- FB Bùi Hằng: “KHẨN ! KHẨN !KHẨN !KHẨN KHẨN: Tôi nhận được cuộc gọi từ số điện thoại 01665775621 của một Dân Oan bên Trịnh Nguyễn ngay lúc này. Chị báo cho tôi trong tiếng thét gào: ‘Chị Hằng ơi! Chúng nó tạt A Xít vào người em rồi. Em chết mất chị ơi!’. Tôi kính nhờ các bạn và toàn thể đồng bào hãy loan báo thông tin này rộng rãi”.
- FB Thanh Tran: “Hiện tại chị Thiêm đang được đưa về Bệnh viện Xanh phon, tầng 3. Ai có điều kiện đến hỗ trợ giúp chị Thiêm“.
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Hướng về đảo xa (PL&XH). – Trà Vinh, vận động ủng hộ Quỹ Vì Trường Sa thân yêu (ND). – Tàu Trường Sa 04 đưa 17 ngư dân gặp nạn vào bờ (VOV).
<= Toàn cảnh nhà nổi kiên cố do Trung Quốc xây dựng phi pháp trên Đá Châu Viên thời gian sau này. Photo: Chinamil. – Trung Quốc chiếm và XD phi pháp trên Đá Châu Viên của VN (TTVN). – Biển Đông: Trung Quốc lại ngang ngược đòi “chủ quyền” Trường Sa (TTVN). Mời xem lại: Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang: Chúc quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện Việt Nam-Trung Quốc đời đời bền vững (CRI). – Văn kiện đầu hàng (VOA’s blog).
- Hoài nghi thái độ hòa dịu của Trung Quốc tại Hội nghị ASEAN (RFI). “Theo một số nhà quan sát, thay đổi của Trung Quốc chỉ là một chuyển biến về giọng điệu, nhằm kháng lại chiến lược xoay trục của Hoa Kỳ đang giúp Washington tăng cường thêm ảnh hưởng trong khu vực”.
- Ngoại trưởng TQ – Philipines ‘khẩu chiến’ (VNN). – Philippines tính mua JAS-39 Gripen đối phó Trung Quốc? (KT). – Philippines kêu gọi ASEAN thắt chặt quan hệ với Mỹ để bảo vệ Biển Đông (VOA). – Philippines muốn liên minh với Mỹ, Nhật (NLĐ). – Ghi chép toàn văn Hội thảo CSIS: Phát biểu của Joseph Yun, Quyền Trợ lý Ngoại trưởng phụ trách khu vực Đông Á và các vấn đề Thái Bình Dương (NCBĐ).
- Hải quân Việt Nam lần đầu tiên có lực lượng không quân (VnMedia). – Tiềm lực Không quân Hải quân Việt Nam (TN). – Nga thử nghiệm thành công tàu ngầm Kilo thứ 2 đóng cho Việt Nam (TN).
- Chuyện vui: LÝ GIẢI VÌ SAO TÀU NGẦM HẢI PHÒNG ĐÓNG SAU HAI TÀU NGẦM HÀ NỘI VÀ SÀI GÒN? (FB JB Nguyễn Hữu Vinh). “Lý giải hiện tượng này, một chuyên gia vớt xác lâu năm, có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp giải đáp như sau: Trước hiện tượng ngập lụt thường xuyên xảy ra tại hai thành phố lớn nhất nước. Nhiều mạng người đã ra đi. Trước tình hình đó, để ứng cứu hai thành phố này kịp thời trong mùa mưa bão sắp tới. Nhà nước ta quyết định ưu tiên hai tàu ngầm Hà Nội và Tp HCM trước, sau đến Hải Phòng và Đà Nẵng“.
- Phố ngập nước, xe quân dụng chở thí sinh đi thi (VnMedia). – Xe thiết giáp của quân đội đưa thí sinh qua vùng lụt (VOV). Nhìn hình ảnh xe thiết giáp đón thí sinh trên VTV Thời sự tối qua (từ phút thứ 16’10″), với lý do “thời tiết có mưa”, thấy mắc cười quá. Xe chạy không phải ở nơi lũ cuốn, suối sâu, mà là trên … phố, dưới trời mưa … lắc rắc, mà mấy xe ba bánh của các bác thương binh cũng dư sức lao phăm phăm. Dùng những phương tiện quân sự chuyên dụng, rất tốn kém kiểu đó vào một việc không thật cần thiết như vậy có đáng không, giữa lúc quân đội còn rất thiếu thốn, từ những lít xăng dầu phục vụ huấn luyện, tập trận? Hay đây chỉ là màn “lấy le”, thậm chí mang tính cá nhân do một tướng tá binh chủng, địa phương quân nào đó có con cái đi thi, hoặc có “bà xã” làm bên ngành giáo dục?
- Trung – Nga sắp tập trận chung tại biển Nhật Bản (RFI). – Điểm danh 7 tàu chiến Trung Quốc cùng “đọ sức” với Nga (ANTĐ).
- Đồng chí Vương Dũng tiếp Đoàn đại biểu Ban Kinh tế Trung ương ĐCS Việt Nam (CRI). “Đồng chí Vương Đình Huệ đánh giá cao thành tựu to lớn giành được trong xây dựng Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, bày tỏ sẵn sàng tăng cường giao lưu hợp tác hữu nghị với Đảng Cộng sản Trung Quốc, thúc đẩy quan hệ hai Đảng, hai nước và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của mỗi nước không ngừng phát triển lên phía trước“. Nếu thông tin cho là ông Huệ sẽ về làm Bí thư Lào Cai là đúng thì chuyến đi này quả là … phí quá. (a Huệ về LC thì học hỏi càng nhanh hề hề) – TS. Đinh Xuân Quân – NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG TRÒ CHƠI ‘ĐÁNH ĐU’ CỦA VIỆT NAM (DĐTK).
- Thơ của cụ Hồng Lân 90 tuổi ca ngợi tình hữu nghị Trung -Việt (CRI). Nhờ bà con ở Thiệu Phú, Thiệu Hóa, Thanh Hoá tìm dùm xem có ông cụ nào tên là Hồng Lân 90 tuổi ở đó không?
- CPJ lên tiếng về Đinh Nhật Uy (BBC). – Gia đình bảo lãnh cho Đinh Nhật Uy tại ngoại (Chuacuuthe). - Phương Uyên – Nguyên Kha sẽ không khuất phục vì một bản án gian trá và hèn nhát (DLB). – Bài hát: Ngày Mai Tới – Việt Thơ & Việt Oan (TTYN). – Ủy ban Bảo vệ Ký giả lên án Việt Nam tăng cường đàn áp blogger (VOA). – Ủy ban Bảo vệ Nhà báo báo động về các vụ đàn áp blogger tại Việt Nam (RFI). “Ba vụ bắt giữ trong một tháng là dấu hiệu cho thấy là Việt Nam đang tăng cường đàn áp các nhà báo trực tuyến bất đồng chính kiến”.
- Việt Nam : Làn sóng bắt bớ blogger sẽ lan tràn ? (RFI). Blogger Nguyễn Tường Thụy: “Tôi có thể nhận định chung một điều như thế này : cái chuyện sợ sệt thì tôi nghĩ là không có đâu. Chỉ có thể là sự lo lắng, ví dụ như mình bị bắt, thậm chí bị bỏ tù thì sắp xếp gia đình thế nào đây. Tôi thấy có băn khoăn một chút, nhưng về cơ bản thì giới blogger ở Việt Nam là đã sẵn sàng cho việc này. Tất nhiên không ai muốn đi tù. Nhưng khi mình đã viết và nghĩ rằng mình viết đúng những điều mà mình có quyền, được Hiến pháp ghi nhận trong điều 69, họ tin rằng viết như thế là không vi phạm“.
- Bắc Trung Nam – Đấu tranh tự do dân chủ công khai: Nỗi sợ hãi luôn ám ảnh ĐCSVN (Dân Luận). – VN: ‘Ngày càng công an trị’ (BBC). “Chính sự bất lực của các nhà lãnh đạo Việt Nam trong việc lãnh đạo bộ máy hành chính quốc gia … cho thấy sự thiếu chủ thể cai trị ở đất nước. Và trong những điều kiện như vậy, thay vì dùng chính sách để duy trì thể chế, các nhà lãnh đạo Việt Nam ngày càng phải dùng tới lực lượng an ninh”. Tóm lược từ bài: Vietnam’s Political Crisis Blocks Needed Reforms (WPR). Bản dịch: Adam Fforde – Khủng hoảng chính trị tại Việt Nam đang ngăn cản những cải cách cần thiết (Dân Luận).
- Thánh thất Cao Đài Long Bình, huyện Gò Công bị tấn công (RFA). “Họ kết hợp với huyện đội phá cửa tông vào đánh có anh em xỉu luôn, máu mủ chảy tùm lum luôn”. - Nhà cầm quyền xúi giục chức sắc quốc doanh tấn công thánh thất Cao Đài Long Bình, Gò Công Tây (Chuacuuthe). “Hiền huynh chánh trị sự Lê Văn Ngọc Diệp và ông cựu Chánh sự bị công an bắt lên một chiếc xe và không biết đưa đi đâu. Bên ngoài có rất nhiều công an và côn đồ lao vào đánh những người bên trong, 30 anh bị đánh đổ máu và hiện đang băng bó vết thương. Chúng tôi chỉ đối đáp bằng miệng nhưng cũng bị oánh. Họ làm những chuyện quá tồi tệ không thể tưởng tượng được”.
- 12 NGO gửi thư đến Đại diện Cấp cao EU Catherine Ashton về phiên toà sắp xử Lê Quốc Quân (LRWC/ DTD). - Giành lấy điều gì trong phiên tòa xử Luật sư Lê Quốc Quân? (NVCL). – Trốn thuế hay trừng phạt chính trị (RFA’s blog). – Thơ của Ls. Lê Quốc Quân lại được chuyển ra từ Hỏa Lò (Chuacuuthe).
- Nguyễn Hoàng Vi gửi thư lần 3 trả lời giấy báo ‘yêu cầy‘ của CA Quận 1 (DLB). “Đây là lần thứ 3 cơ quan công an Quận 1 – một quận trung tâm của thành phố mà lại gửi cho tôi giấy báo đánh sai lỗi chính tả: ‘yêu cầu’ thành ‘yêu cầy‘ rất phản cảm. Sự cố tình này của công an quận 1 đã thể hiện thái độ thiếu sự tôn nghiêm đối với các văn phong hành chính nhà nước, và qua đó cũng thể hiện sự thiếu tôn trọng đối với một công dân như tôi“.
- Khoan hồng hay tùy tiện? (Người Buôn Gió). “Một thằng oắt con như Lê Văn Sơn trói gà không chặt, mưu tính không quá nổi ngọn cỏ, lấy cái gì mà đòi lật đổ chế độ bách chiến, bách thắng từng đánh bại cả thực dân, đế quốc lớn nhất nhì thế giới?… Chỉ với lý do nhận tội xin khoan hồng mà giảm đến 3/4 mức án thì phải chăng tòa án của nhà nước CHXHCN Việt Nam này quá ư là nhân đạo, nhân đạo đến mức bất chấp cả khung pháp luật tố tụng. Vì tội danh thường kèm theo với hậu quả gây ra. Chẳng lẽ một lời xin, hứa hẹn ăn năn là đã khắc phục toàn bộ hậu quả gây ra?” – Tù nhân lương tâm Paul Trần Minh Nhật được gặp gia đình sau 10 ngày tuyệt thực (Chuacuuthe).
- Bà Nguyễn Thị Dương Hà đến Hoa Kỳ (Người Việt).
- Trần Văn Huỳnh: Xuân Lộc, Xuyên Mộc và còn nơi nào khác nữa? – Không thể đàn áp phản ứng chân chính – Phần 1 (RFA). “Tập thể tù nhân chính trị không tổ chức phản ứng để nhằm vượt ngục hay trốn trại, mà chỉ yêu cầu được gặp trực tiếp Thiếu tướng Hồ Thanh Đình để gửi đến ông ta (theo báo Thanh niên là tâm tình) về thực trạng lương thực và điều kiện trại giam. Và nhất là dù có khống chế Đại tá Hồ Phi Thắng, nhưng những người tù nhân chính trị đã không hề có lời nói, hành vi đe dọa hoặc xâm phạm thân thể”. – Tinh thần của một cuộc nổi dậy (RFA’s blog). – Lớp huấn luyện của Phạm Hồng Sơn (Người Việt).
- Một bài viết cũ của Trần Huỳnh Duy Thức: TRAO QUYỀN (Thùy Linh). “Nắm được thiên hạ đã rất khó nhưng để bình được thiên hạ thì khó hơn gấp nhiều lần, như câu chuyện Hạng Vũ và Lưu Bang. Hạng Vũ khai thác lòng oán hận của dân chúng để lật đổ nhà Tần và nắm được thiên hạ, nhưng Lưu Bang mới là người bình được thiên hạ nhờ đã biết phất ngọn cờ nhân nghĩa. Chuyện xưa hơn 2200 năm trước vẫn còn nguyên giá trị cho thời nay“.
- Nguyễn Gia Kiểng: Việt Nam: “Lãnh tụ” và “Đội ngũ chính trị” – thiếu vắng yếu tố nào? (Thông Luận/ DL).
- Tự do báo chí kiểu Việt Nam (kỳ 3) (Đoan Trang). “…ở Việt Nam, chưa có nhà báo nào bị giết, rất có thể là vì chúng ta chỉ có một nền truyền thông nhất loạt chịu sự định hướng, chỉ đạo chặt chẽ của Nhà nước, hoàn toàn không độc lập; không tồn tại báo chí điều tra, chống tham nhũng, chống tiêu cực. Nói đơn giản, nhà báo Việt Nam nhìn chung chưa được làm gì và chưa làm được gì để mà bị giết cả – họ không đủ nguy hiểm!” - Một Tấm Gương Sáng Cho Thế Hệ Sau (RFA’s blog). – Mẹo vặt ấy mà! (Phước Béo).
<- Photo: Chúng ta. – Nhà phê bình văn học Nguyễn Hoàng Đức không được xuất cảnh sang Italya (Bà Đầm Xòe). “Minh cú nhất là, nhà nước mình nếu không muốn cho Đức xuất cảnh sang Italia thì khi Đức làm thủ tục vi da, hộ chiếu, sao không thông báo cho Đức, lại đợi tới khi Đức chạy vạy làm thủ tục vả mô hôi hột cả tháng trời mới được thì lại bị cấm xuất cảng ở ‘cửa’ sân bay“.
- Phạm Chí Dũng: Luật rừng và đám đông hung hãn ở VN (BBC). “Từ Bắc chí Nam, những tập đoàn lợi ích thay nhau vò xé cơ thể mòn mỏi của dân tộc và khiến cho ngày càng nhiều dân đen trở nên gày giơ xương. Đến khi đó, quy luật tự ứng biến: những kẻ cùng quẫn biến phản ứng tự phát thành lối hành xử bất tuân pháp luật, không cần đến pháp luật… Những biểu hiện tự phát và vô chính phủ của người dân đang diễn ra một cách manh mún và tản mát. Câu hỏi còn lại chỉ là đến khi nào những mảnh vỡ ấy sẽ góp nhặt với nhau để trở thành một cái gì đó kinh hoàng hơn”.
- Phạm Trần: Đất nước anh hùng – Hiến pháp lạc hậu (Chuacuuthe). – Chúng mình “ bỏ phiếu ” đi em! (Nguyễn Tường Thụy).
- Phỏng vấn chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa: Một thế giới nổi loạn (RFA). “Thà là cho dân chúng biểu tình thì xã hội còn nhận ra tín hiệu của nhu cầu thay đổi và kịp thời cải sửa. Người ta đã dại dột phủ cái chăn ướt lên lò lửa, tưởng rằng nhờ đó sẽ dập được đám cháy!”
- Dồn sức lo cho dân và doanh nghiệp (NLĐ). Lo kiểu nào, hay lo kiểu này: Giá lúa thấp hơn giá ốc bươu vàng: sự thật đắng lòng (Nguyễn Văn Tuấn). “Một kílô ốc bưu vàng giá 15000 đồng. Ba kí lô lúa chỉ khoảng 10000-12000 đồng. Ba kílô lúa không bằng 1 kílô ốc bươu vàng. Tôi không biết có nơi nào mà người ta có thể ăn ốc bươu vàng thay cho gạo. Tôi cũng không biết có nơi nào trên thế giới mà giá lúa thấp hơn giá ốc bươu vàng vốn được xem là một loại rác sinh học“. – Tô Văn Trường: “AI ƠI, BƯNG BÁT CƠM ĐẦY…”! (Bùi Văn Bồng). – CHIẾN LƯỢC KHUYẾN KHÍCH VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP (Hồ Hải). – Luật đất đai mới: Ai lợi, ai thiệt? (DNSG).
- CÁC BẠN NGHỀ CỦA ANH VƯƠN GỬI KIẾN NGHỊ LÊN LÃNH ĐẠO CAO CẤP (Tễu). – CÁNH CÒ NGƯỢC GIÓ (Bùi Văn Bồng). “Ôi, ruộng đồng/ Nơi những đại gia ôm bản đồ quy hoạch/ Những vị chính quyền nâng niu dự án/ Nông dân lắc đầu: ‘Bất mãn’/ Học mãi vẫn quên hai chữ: ‘Đủ đầy’...”
- Phan Thành Đạt: Trưng cầu dân ý (Kỳ 1) (Boxitvn). - Lý thuyết công ty và một số ứng dụng vào cải cách hiến pháp ở Việt Nam hiện nay (Phần 3) – Võ Trí Hảo (CVHP/ TCKT).
- Đảng tiếp tục… hốt, dân nghèo – nghèo thêm (DLB). - Công an hàng loạt tỉnh phản pháo Bộ trưởng Thăng (ĐV).
- Lê Phan – Buồn lắm thay (DĐTK). “Ðây là bức thư có những đoạn khẩn khoản yêu cầu viện nghĩ lại, ‘Chúng tôi sợ là cấp bằng tiến sĩ danh dự cho ông Nguyễn Phú Trọng, Viện Ðại Học Thammat sẽ bị coi là ủng hộ cho một chính trị gia mà lời nói và hành động đã chứng tỏ đi ngược lại nhân quyền và các giá trị dân chủ, và rằng viện có thể bị những người khác hiểu lầm là bênh vực cho các nhà cai trị đàn áp và độc tài‘.”
- Cán bộ yếu kém không thể yên vị (TT). “Tại cuộc tiếp xúc cử tri mới đây, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định sắp tới sẽ lấy phiếu tín nhiệm trong Đảng, từ Tổng bí thư trở xuống“. – Nâng chuẩn ngân hàng: bắt đầu từ con người (SGTT). “Chúng ta chưa có bộ chứng chỉ hành nghề ngân hàng. Thế nên mới có tình trạng cán bộ vi phạm ở ngân hàng này, nhưng sang ngân hàng khác lại làm lãnh đạo to đùng“. Sẽ nâng chuẩn thống đốc trước tiên?
- Thói xấu của người Việt: KHÔNG THẬT LÒNG (Lê Khả Sỹ). “Cán bộ đảng và đảng viên nói là gương mẫu để dân noi theo, nhưng họ coi thường pháp luật và ngay cả những điều cấm của đảng, họ cũng ngang nhiên vi phạm thì nghĩa thế tình đời nói chung và đạo đức tư cách nói riêng, họ làm sao xứng đáng cho dân noi theo ?!”
- Công an Hải dương vừa côn đồ, dốt luật vừa coi thường dân (PVTD). – Công an trần tình vụ thanh niên nhảy từ tầng 3 xuống đất (VNE). – VINH QUANG RỒI BI THƯƠNG ! (Sơn Thi Thư).
- Cần đổi mới mạnh mẽ tư duy làm luật (ĐBND).
- Có chỗ ở từ 15 m2 mới được thành “người Hà Nội” (VnEco).
- Kiểm duyệt để phục vụ dân hay phục vụ chế độ? (FB Nguyễn Thùy Linh).
- Bùi Tín: Vài nét văn hóa thời thức tỉnh (VOA’s blog). – Trần Trương: Một kiểu “lưu danh” kém văn hóa? (Trần Nhương).
- Quảng Nam loại bỏ, dừng 20 dự án thủy điện (LĐ).
- ÂN XÁ QUỐC TẾ (ANH QUỐC) – HÀNH ĐỘNG KHẨN CẤP: 117 TÙ NHÂN VIỆT NAM SẮP BỊ HÀNH QUYẾT BẰNG THUỐC ĐỘC (Defend the Defenders).
- Khi những con vẹt Việt Nam câm tiếng hót (Lương Kháu Lão). “Không biết trên thế giới có nước nào mở nhiều trường chuyên để ‘đào tạo nhân tài’ như ở Việt Nam không nhỉ . Không biết có nước nào trên thế giới mà ngành giáo dục đại trà ‘nát bét’ như Việt Nam không nhỉ. Đã đến lúc các vị cầm cân nảy mực, hoạch định chính sách giáo dục phải xem lại chuyện say sưa khi những con vẹt cất tiếng hót trên đấu trường quốc tế và cả khi nó bỗng dưng câm lặng“. - HẺM BUÔN CHUYỆN (KỲ 100): Rùa đâu mà rờ ? (Nhật Tuấn).
- CÂU CHUYỆN KỲ LẠ CỦA NGƯỜI ĐÀN ÔNG TÊN HÙNG (Văn Công Hùng). – VIÊN LINH * NHÀ TÙ CHÓT CỦA PHÓ THỦ TƯỚNG TRẦN VĂN TUYÊN (Sơn Trung).
- Linh mục Nguyễn Hữu Lễ: NHÂN NGÀY SÀI GÒN 2 -7-2013: THỬ NHÌN LẠI TỶ SỐ TRẬN ĐẤU TRONG 37 NĂM QUA (TNM). “SÀI GÒN hay Thành phố Hồ Chí Minh? Câu hỏi này được đặt ra từ 37 năm qua như là sự thách thức đối với lương tri của toàn thể dân tộc Việt Nam và đặc biệt là cho đồng bào miền Nam. Mỗi con người Việt Nam bắt buộc phải lựa chọn một thế đứng để trả lời câu hỏi đó“.
- Lò phản ứng Đà Lạt có khả năng chế bom hạt nhân (NĐT). – Mỹ và Nga giúp Việt Nam phi hạt nhân hóa (RFI). – Mỹ, Nga đưa nguyên liệu chế bom nguyên tử ra khỏi Việt Nam (VOA).
- Dân Hồng Kông không thân Bắc Kinh (RFI). “Chính quyền đặc khu đã không biết chăm lo cho người dân của mình, họ chỉ chăm chăm làm hài lòng Bắc Kinh”.
<- Tân Cương: Bóng dân giữa biển quân (VNN). – Ai khủng bố ai? (Phi Vũ). – Trung Quốc : Công an Tân Cương phát lệnh truy nã đặc biệt 11 người Duy Ngô Nhĩ (RFI).
- Chỉ tội đang nắng (Trần Nhương). “Tôi cất công tìm hiểu câu chuyện tại sao Trung Quốc đã chế ngự được châu Phi… Đó là trong chuyến thăm các nước châu Phi ông Tập Cận Bình với nụ cười dễ mến thường trực trên môi đã thân mật vỗ vai nguyên thủ quốc gia các nước ông đến thăm mà nói một câu xởi lởi thế này: ‘Nị không có piết đấy thôi. Nị với ngộ đây là con cháu cùng một chủng tộc. Nói cách khác cả nị và ngộ đều là anh em có chung tổ tiên. Chỉ vì nị sống ở châu Phi đi đang nắng nhiều nên nước da của nị mới ngả sang màu đen đấy thôi!‘.” Cũng giống như TQ đã sử dụng chiêu hàng xóm, láng giềng, “bạn vàng, bạn tốt” với VN thôi.
- Nhà ly khai Cuba đến châu Âu nhận giải Sakharov sau hơn 2 năm chờ đợi (RFI). Ông Guillermo Farenas: “Tất cả người dân Cuba tiếp tục phải chịu sự áp bức độc đoán của một chính phủ vẫn còn coi tuyên ngôn phổ quát về nhân quyền như là luận điệu tuyên truyền của kẻ thù”.
- Mỹ trừng phạt một tướng Miến Điện vi phạm cấm vận vũ khí (RFI).
- Triều Tiên cho phép doanh nhân Hàn tới Kaesong (TTXVN).
- Dân Hồng Kông không thân Bắc Kinh (RFI). “Chính quyền đặc khu đã không biết chăm lo cho người dân của mình, họ chỉ chăm chăm làm hài lòng Bắc Kinh”.
<- Tân Cương: Bóng dân giữa biển quân (VNN). – Ai khủng bố ai? (Phi Vũ). – Trung Quốc : Công an Tân Cương phát lệnh truy nã đặc biệt 11 người Duy Ngô Nhĩ (RFI).
- Chỉ tội đang nắng (Trần Nhương). “Tôi cất công tìm hiểu câu chuyện tại sao Trung Quốc đã chế ngự được châu Phi… Đó là trong chuyến thăm các nước châu Phi ông Tập Cận Bình với nụ cười dễ mến thường trực trên môi đã thân mật vỗ vai nguyên thủ quốc gia các nước ông đến thăm mà nói một câu xởi lởi thế này: ‘Nị không có piết đấy thôi. Nị với ngộ đây là con cháu cùng một chủng tộc. Nói cách khác cả nị và ngộ đều là anh em có chung tổ tiên. Chỉ vì nị sống ở châu Phi đi đang nắng nhiều nên nước da của nị mới ngả sang màu đen đấy thôi!‘.” Cũng giống như TQ đã sử dụng chiêu hàng xóm, láng giềng, “bạn vàng, bạn tốt” với VN thôi.
- Nhà ly khai Cuba đến châu Âu nhận giải Sakharov sau hơn 2 năm chờ đợi (RFI). Ông Guillermo Farenas: “Tất cả người dân Cuba tiếp tục phải chịu sự áp bức độc đoán của một chính phủ vẫn còn coi tuyên ngôn phổ quát về nhân quyền như là luận điệu tuyên truyền của kẻ thù”.
- Mỹ trừng phạt một tướng Miến Điện vi phạm cấm vận vũ khí (RFI).
- Triều Tiên cho phép doanh nhân Hàn tới Kaesong (TTXVN).
- COC có tiến triển nhưng chưa đột phá (PLTP). - Tại sao Trung Quốc chấp nhận đàm phán với ASEAN về COC? (ĐV).
- Tên lửa DF-21D Trung Quốc không hề dễ đánh chìm được tàu sân bay Mỹ (GDVN). - Mỹ không muốn đối đầu với Trung Quốc ở Biển Đông? (KT).
- Philippines không muốn chiến tranh tại Biển Đông (PT). - Philippines: Hiện đại hóa quân đội để không bị “bắt nạt” (ANTĐ). – Philippines – Trung Quốc: “Chấu quyết đá voi”? (VnM).
- Trung Quốc kêu gọi đàm phán tranh chấp với Nhật (TTXVN). – Nhật lên án hành động xây dàn khoan tại Hoa Đông của Trung Quốc (SM).
- Sự lo ngại chiến lược của các nước xung quanh Biển Đông tăng lên (GDVN). – Mỹ không muốn đối đầu với Trung Quốc ở Biển Đông? (KT).
- Nghi phạm nhảy lầu khi đang bị hỏi cung (SGGP). - Bị thương vì nhảy từ tầng 3 trụ sở công an Ninh Bình (SM). – Trần tình của thanh niên nhảy lầu tầng 3 tại trụ sở Công an xuống đất (GDVN).
- Thông báo Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa IX (SGGP). - Xây dựng chương trình an sinh xã hội cho từng đối tượng (SGGP).
- Ông Nguyễn Quốc Cường tái đắc cử Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (TN). - Thông điệp của Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam khóa VI sau Đại hội (DV). - Phản biện chính sách là nhiệm vụ quan trọng của Hội nhiệm kỳ tới (DV).
- Ra mắt Ban Nội chính Tỉnh ủy Ninh Thuận (PLTP).
- Thẳng thật như Bộ trưởng Thăng được mấy người (PN Today). - Để bộ trưởng không còn phải xin lỗi (DV).
- Dân “mù mờ” quy hoạch đất (DV).
- UBND xã đóng cửa đi “liên hoan” (PLTP).
- Tám năm vẫn chưa làm xong sổ hưu (PLTP).
- Nga giúp Việt Nam phát triển công nghiệp chế biến Titan (PN Today).
- Thu giữ máy định vị nhưng không lập biên bản (PLTP). – Thông tin thêm về vụ tàu cá Bình Thuận bị chìm trên biển (Tầm nhìn).
- 24h âm thầm tuyên truyền Biển Đông là biển ‘Nam Trung Hoa’ (PT). “Các
bên tranh chấp với Việt Nam đã không từ một thủ đoạn nào để phát tán
những tư liệu, hình ảnh, những luận điệu sai trái, gây hiểu lầm về chủ
quyền không thể chối cãi với Hoàng Sa, Trường Sa của chúng ta. Vậy mà
một trang web như 24h lại ngang nhiên làm một việc vô ý thức và có thể
là có cả ý đồ. Đây là điều cần lên án mạnh mẽ“.
- Biển Đông vẫn nhiều ” gơn sóng ngầm “ (Tầm nhìn). – Trung Quốc cần phải chứng minh cam kết với COC (LĐ). – Dù ký được COC với Trung Quốc, Biển Đông chưa chắc đã bình yên (GDVN). – Không thể “đồng sàng dị mộng” (ĐĐK). – Tham vấn COC là trò TQ đánh lạc hướng, tránh quốc tế hóa Biển Đông (GDVN).
- Trung Quốc rút tàu khỏi bãi cạn Scarborough ở biển Đông? (TN). – Philippines “không để Trung Quốc ức hiếp ở Biển Đông” (VnM).
- Nhật Bản phản đối Trung Quốc đơn phương thăm dò khí đốt ở Hoa Đông (DT/PT). – Trung Quốc kêu gọi đàm phán tranh chấp với Nhật (PLTP).
- Hải quân Trung Quốc rầm rộ chuẩn bị tập trận lớn chưa từng có với Nga (LĐ). – Trung Quốc, Nga tham gia tập trận hải quân lớn chưa từng có (VOA).
- RFA Breaking News: LS Nguyễn Thị Dương Hà đến Hoa Kỳ (RFA). – NHÀ BÁO HUY ĐỨC TRỞ VỀ VIỆT NAM SAU CHUYẾN ĐI DÀI (Tễu).
- Nguyễn Hoàng Đức: KHUÔN MẶT CỦA NHÀ NƯỚC VÔ LUẬT PHÁP QUA CỬA KHẨU (Nguyễn Tường Thụy). “Mong
rằng bao giờ người dân Việt Nam được sống trong chính thể biết sống và
làm việc theo hiến pháp, và tôn trọng pháp luật! Sống trong luật rừng
thì người dân thành nạn nhân bị hà hiếp, còn chính phủ có tên gọi nào
hơn ngoài ‘thổ phỉ’?!“
- Nguyễn Hưng Quốc: Sợ báo chí (VOA’s blog). “Thứ nhất là sợ sự thật… Thứ hai là sợ phản biện… Thứ ba là thiếu tự tin… Thứ tư là họ sợ tự do ngôn luận nói chung…”
- Nền văn hóa đậm đà bản sắc… tạp pí lù! (Tô Hải). “Nhưng
càng về sau mình càng thấy: Không một lý luận gia chính trị, một lý
thuyết văn hóa nào, có thể chỉ đạo nổi cáí thứ văn hóa ….vô văn văn hóa
cả, khi văn hóa đã bị kinh tế -xã hội bắt làm “con tin”: theo tao, phục
vụ tao thì tồn tại!“
- Quan hệ thương mại: Do dự trong việc đánh giá nhân quyền ở Việt Nam, EU không tôn trọng cam kết của mình (Defend the Defenders).
- Đã hoàn tất lấy phiếu tín nhiệm 18 chức danh Hà Nội (Infonet). – “Tôi tin đại biểu HĐND Hà Nội sẽ đánh giá khách quan” (TT).
- Bác tin đồn xuất hiện vết nứt đập Thủy điện Sông Tranh 2 (DV). - Sự thật về vết nứt bất thường ở đập thủy điện Sông Tranh 2 (ĐĐK). – Thủy điện Đăk Drinh sắp tích nước nhưng dân chưa có chỗ di dời (SGTT). – Cần khẩn trương di dân khỏi vùng ngập của…. (Tầm nhìn).
- Vụ hàng trăm hộ nông dân kêu cứu ở Bạc Liêu: Chính quyền lại vào cuộc (NNVN).
- Lao động VN: “khổ sai”, chết vì tai nạn, đình công (Lao Động Việt).
- Phiếm và biếm: Khắc tinh của bọ xít hút máu (SGTT). “Nạn
nhân của tao là một vị chuyên chém gió ăn tiền, béo bở thật nhưng hút
xong máu lão thì tao bị lây bệnh chém gió, đến giờ tay chân mỏi rụng
rời. Công nhận lão tài thật, chỉ hai tay mà chém gió vù vù, còn côn
trùng như tao đến bốn tay hai chân mà chém một lúc là đuối! Mà tụi bây
biết không, mình chỉ hút máu, còn những kẻ như lão hút từ tiền cứu trợ
người nghèo đến nhà vệ sinh cho con nít…”
- Quốc gia “no ở giữa” (Sơn-Thi-Thư).
- Luật sư Trần Văn Tuyên (Sơn Trung).
- Nỗi sầu họ Lý ( Op-Economica). “Tình
hình kinh tế này khiến ông Lý Khắc Cường – tân thủ tướng TQ - đứng ngồi
không yên. Như Project Syndicate nói nghe ‘lạc quan’ thì họ Lý có khi
lại trông chờ cái sự khó làm đà thúc đẩy ‘cải cách cấu trúc’ mà giới
truyền thông phương Tây vẫn hay ca ngợi như liều thuốc nhằm giúp ‘cân
bằng và lành mạnh hóa tăng trưởng’, hoặc nói hoa mỹ hơn là yếu tố quan
trọng xây dựng ‘mô hình kinh tế tăng trưởng bền vững’.”
- Việt Nam hoàn thành việc chuyển số uranium có độ làm giàu cao cuối cùng về Nga (ĐĐK). – 16 kg uranium được chuyển ra khỏi Việt Nam như thế nào? (TN).
KINH TẾ- VN hội nhập các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu: cơ hội và thách thức (RFA). – VN học hỏi cách TQ làm kinh tế (BBC). – Kinh tế lạc quan (?) (DLB).
- Lại bàn chuyện kích cầu (TBNH). – Hai doanh nghiệp đầu tiên tiếp cận gói 30.000 tỉ đồng (NLĐ). – Để gói hỗ trợ thành hiện thực : 4 “rào cản” và 4 kiến nghị (DĐDN).
- Sẽ xử lý các ngân hàng yếu (CT). – Đường cong lãi suất đã quay trở lại đúng quy luật (TTXVN).
- Tỉ giá bớt căng thẳng (NLĐ).
- Bình ổn thị trường vàng – chặng đường còn dài sau hạn tất toán (LĐ). – Giá vàng liên tục nhảy múa (NLĐ). – Ngân hàng, doanh nghiệp vẫn “say mê” mua vàng (CT). – Video: Nhu cầu cho vay vàng vẫn tăng (VTV).
- Hạn chế xây nhà thương mại ở nội thành Hà Nội (NLĐ). – Hà Nội buộc các chủ đầu tư dành 25% đất cho nhà xã hội (VnEco). – “Tràn lan dự án bất động sản không phải do dễ dãi” (VnEco). -
- Kéo dài thời gian giao dịch chứng khoán (TBKTSG).
- 100% doanh nghiệp có game lậu (NLĐ).
- Mọi thứ yên tâm tăng giá vì sức dân đã kiệt? (VHNA). =>
- Dù giá tăng, người chăn nuôi nói vẫn lỗ (TBKTSG).
- Xuất khẩu gạo thơm sôi động (TBKTSG).
- Việt-Trung nối lại tuyến du lịch đường biển (VOA). – Mở lại tuyến du lịch biển Việt-Trung (BBC). “Tuyến đường này có hai chiếc tàu cao tốc đưa du khách Trung Quốc đến tham quan Vịnh Hạ Long và các danh thắng ở tỉnh Quảng Ninh mỗi tuần”.
- Đã hết thời bùng nổ giá nguyên nhiên liệu? (BBC).
- Bà Phạm Chi Lan chỉ rõ 3 điểm yếu cố hữu khiến DN Việt không thể lớn (GDVN). - Giải pháp dòng tiền cho DN vừa và nhỏ (ĐTCK).
- Giá vàng trong nước tăng, thế giới giảm (TN). - Mua vàng ngay lúc này là “hớ” (Infonet). - Tơi tả túi tiền vì đua sóng vàng, chứng khoán (VEF). – Khoảng lặng của vàng (TP).
- Doanh nghiệp ngán… sàn (SGGP).
- Gói 30.000 tỉ đồng: Có bị sử dụng sai mục đích? (PLTP). - Hai doanh nghiệp đầu tiên được vay 650 tỉ xây nhà xã hội (TN). - Hà Nội ưu tiên phát triển nhà ở xã hội (TN). – Vay ưu đãi mua nhà: Rắc rối hợp đồng 3 bên (VEF). – BĐS chết dí, bùng nổ phát ngôn ‘nóng’ (VNN).
- Công bằng cho game online (TN). - Quản lý trò chơi trực tuyến: Mở hay đóng? (SGGP).
- Giá cả bắt đầu rục rịch tăng (DV).
- Những gói kích cầu có định hướng (Alan Phan).
- Làng ngân hàng chuẩn bị đón “thành viên” đặc biệt (VnEco). – Ồ ạt khuyến mại, hạ lãi suất cho vay (TP). – Lãi suất cho vay giật lùi (ĐĐK).
- Điều gì đang “cứu” tỷ giá? (VnEco). – Tỷ giá vẫn trong xu thế ổn định (ĐT).
- Thu hẹp chênh lệch giá vàng (LĐ). – Giá vàng trong nước lại đi lên (KP).
- Chuyện lạ có thật về doanh nghiệp VN. (Tầm nhìn).
- Phát triển nhà ở xã hội: Không thể phớt lờ khách hàng (ĐĐK). – TS Phạm Sỹ Liêm: Sắp lộ diện những DN BĐS làm ăn kiểu “bán nước bọt” (GDVN).
- Thị trường phát điện cạnh tranh: Chưa thực chất (ĐĐK). – Có thể điều chỉnh giá điện cuối năm nay (DV). – Phát hiện 3 vụ tham nhũng tại EVN (TP).
- “Kết bạn” sai lầm, Bibica lâm nguy (GDVN).
- Các nhà máy đường lỗ nặng! (NNVN).
- Người chăn nuôi đang bị đánh lừa!? (NNVN).
- Vừa tăng lương, giá cả đòi tăng theo (VEF).
- Quan hệ thương mại Mỹ-Nga (VOA).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Lý luận, phê bình văn học hơn 30 năm qua (1975-2005) (PBVH).
- “Bắt bệnh” ngành xuất bản (PNTP). – CHUYỆN CHỮ NGHĨA (Hồ Như Hiển).
- 10 năm, còn mãi hình ảnh một Lộng Chương tài hoa (TTXVN).
- Im Lặng Là Vàng??? (Sống Magazine).
- Nói xấu qua mạng: Quá dễ (NLĐ).
- Quận Cam, Sử Vàng: Little Sàigòn 1975-2013 (Sống Magazine).
- Dựa hơi ông lớn (PNTP).
- Hí kịch phố phường (VHNA).
- Kỳ lạ các rạp chiếu “giàu” bị đòi tác quyền nhạc phim (VNN).
- Văn học Áo chinh phục người Việt (ĐBND).
- LÝ SƠN (CÙ LAO RÉ) THỜI SA HUỲNH VÀ CHAMPA (Dzung Lam).
- Kiến trúc từ Kontum dự giải quốc tế (BBC).
- Kiến trúc tiên phong ở Barcelona (Phan Ba).
- Minh Diện: ĐOẠN ĐƯỜNG MA, CÂY ĐA QUỶ (Bùi Văn Bồng).
- Nghi là đàn đá (TN).
- “Con ruột” ốm yếu hơn “con ghẻ” (TN).
- NHẠC SĨ NGUYỄN TÀI TUỆ: ĐẾN GIỜ TÔI VẪN CÒN XẤU HỔ (Nguyễn Trọng Tạo).
- Nụ hôn đầu (Quê Choa).
- NHỚ MỘT CHUYẾN ĐI VẶT (Văn Công Hùng).
- “Lý luận phê bình cần cho nhà văn một phần, nhưng cần cho công chúng rộng rãi, cho xã hội nhiều hơn” (PBVH).
- Vàng son một thuở: Linh thiêng Thái miếu nhà Trần (ĐĐK). – Bút tích vua chúa ở hang động kỳ bí (DT).
- “Liều thuốc mới” cho thị trường sách? (DV). – Sách hè dành cho độc giả nhí (LĐ). – Lặng thầm sách cũ (ĐĐK).
- Gian nan “Hồn Việt” (NNVN).
- Thế giới qua ảnh của những “nhiếp ảnh gia” mù (Infonet).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Chuyện giáo dục – 1 (Nguyễn Vạn Phú). “Ước gì học sinh ngày nay được học tiếng Việt như đang học tiếng Anh, tức có người sửa lỗi ngữ pháp, diễn đạt, triển khai ý cho các em. Ước gì bài tập các em phải viết là những bài văn hết sức đơn giản, những lập luận thông thường, cách tường thuật sự việc sao cho khách quan… Thay vào đó, các em bị ép đi theo con đường học vẹt, viết theo khuôn sáo, viết một cách vô cảm. Không có gì bất hạnh hơn là viết mà không tin vào điều của chính mình viết ra“.
- Tỷ lệ đỗ tốt nghiệp phổ thông thấp: mừng hay lo? (RFA). Thầy giáo Đỗ Việt Khoa: “Cá nhân tôi nghĩ, tỷ lệ trượt tốt nghiệp năm nay trung bình cả nước phải là trên 10%, nhưng Bộ thống kê số lượng trượt chỉ là 3%, đỗ 97%. Như thế không phản ảnh đúng thực chất”.
- Có hơn 200.000 thí sinh đăng ký dự thi đợt 1 là ảo (TTXVN). – Bản đồ giao thông phát miễn phí cho thí sinh mắc nhiều sai sót (TN). – Nhiều gia đình cho các sĩ tử ăn ở miễn phí (NLĐ). – “Cẩm nang” cho phụ huynh trước kỳ thi của sỹ tử (TTXVN). – Hoàn tất thủ tục đăng ký dự thi, hàng nghìn sĩ tử về Văn Miếu cầu may (PL&XH). – Sĩ tử tấp nập đến Văn Miếu cầu đỗ đạt (VnM).
<= Võ Văn Nhật – Giấc mơ đại học của cậu học trò khiếm thị (PNTP). – Cảm động hình ảnh bố cõng con đến trường thi (VNN). – Cần Thơ: Một thí sinh vỡ mạch máu não trước giờ thi (VNN).
- THÔNG BÁO FIRST SELECTION OF SCHOLARSHIPS FOR BRISTOL UNIVERSITY MBA PROGRAM (Alan Phan).
- Đi du học ? (VHNA).
- Xem xét điều chỉnh một số nội dung chương trình giáo dục mầm non (PL&XH).
- Yêu cầu ĐH Hùng Vương bảo đảm quyền lợi sinh viên (PNTP).
- Bát nháo trung tâm tiếng Anh chiêu sinh kiểu ‘chợ đen’ (NĐT).
- Video: Dạy trẻ cách yêu quý bản thân (VTV).
- Video: Vai trò của phục hồi chức năng với bệnh xương khớp (VTV).
- Tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2013: Hôm nay, hơn 843.000 thí sinh thi đợt 1 (SGGP). - Lo ứng phó với gian lận công nghệ cao (TN). - Tuyển sinh ĐH, CĐ 2013: Coi chừng bị cấm thi vì thiết bị công nghệ (PLTP). - Thi ĐH-CĐ 2013: Kiểm tra chặt thiết bị hỗ trợ quay cóp (DV).
- Điểm chuẩn lớp chuyên cao hơn năm trước (TN). - Tăng 4-5 điểm chuẩn ở các lớp 10 chuyên lý, toán (PLTP).
- Phát hiện tiêu cực trong thi ĐH-CĐ, gọi đến đâu? (DV). – Bộ trưởng Bộ GD-ĐT mở đường dây nóng nhận phản ánh tiêu cực thi (DT).
- Môn thi đầu tiên: Vẫn có thí sinh đến muộn (PT). – Sĩ tử đại học bắt đầu vượt vũ môn với đề Toán (SM). – Phụ huynh, sỹ tử cùng “run” trong buổi thi đầu tiên (TTXVN).
- Những hình ảnh lay động mùa thi (LĐ). – Thí sinh liệt hai chân, mồ côi bố được đặc cách vào Đại học (GDVN).
- Xúc động người mẹ khốn khổ và cậu học trò ngồi xe lăn (VTC). – Bán rong lấy tiền đưa con đi thi (TP). - Nhỡ con thi đỗ (Nguyễn Tường Thụy).
- Thi môn Toán: Khá nhiều thí sinh ra sớm (PT). - Thí sinh ‘chùn tay’ với câu hỏi khó (VNN). - Bài giải gợi ý đề thi môn Toán (TP).
- Trường ĐHBK Hà Nội: Vì sao giảng viên bị kỷ luật vẫn hướng dẫn cao học? (ANTĐ).
- 2 đô la và 1 giờ (Phước Béo).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Phân làn đường thí điểm – Thất bại của ngành giao thông Hà Nội: Bài 4: Thả “quái vật”, ngành giao thông để dân “sống chết mặc bay” (PL&XH). – Te tua mặt cầu dây võng dài nhất Việt Nam (NLĐ).
- Chủ tịch tỉnh Bình Dương yêu cầu làm rõ vụ ngược đãi lao động (PNTP).
- Video: Dùng hoa chất tái chế bún bẩn (VTV). – Tràn lan dược liệu Trung Quốc trộn thuốc sâu, tạp chất (LĐ).
- Video: Nhiều người dân bị lừa khi mua đất không có sổ đỏ (VTV).
- Video: Giả mạo hóa đơn của doanh nghiệp lớn bày bán công khai (VTV).
- Video: Vỡ hụi ở Điện Biên (VTV).
- Tội ác từ ma túy đá (NLĐ).
- Hàng nghìn hộ dân Hà Giang bị cô lập do mưa lớn (TTXVN). – Ứng cứu 1.000 dân vùng ngập thủy điện Đắk Đrinh (TTXVN). – TPHCM: Mưa lớn, giao thông tê liệt (SGGP).
- Ăn trứng 2 lòng đỏ có đáng lo? (NLĐ).
- Bắt được “cụ” cá quân khổng lồ, thọ hơn 200 tuổi (ANTĐ). Con cá quân có tuổi đời hơn 200 năm =>
- Bé trai mang khuôn mặt của ‘quỷ’, bị dòi tàn phá (Zing).
- Séc công nhận người Việt là sắc dân thiểu số (ĐCV).
- Đại công ty bán lẻ ở Úc hứa kiểm tra công xưởng ở Bangladesh (VOA).
- TQ: chiếu nhầm phim sex nơi công cộng (BBC).
- Tử vong vì thuốc giảm đau tăng nhanh ở nữ giới (VOA).
- Cảnh sát Canada truy tố một đôi nam nữ âm mưu khủng bố (VOA).
- Indonesia cứu hộ khẩn cấp sau động đất (BBC). – Số tử vong trong trận động đất ở Indonesia tăng lên 24 người (VOA). – Động đất ở Indonesia làm 24 người chết (RFI).
- Chỉ mới chế ngự được 8% đám cháy rừng chết người ở Arizona (VOA).
- Không dừng ở lời than (TN).
- Hãy bảo vệ nguồn nước sạch (TN).
- Ngộ độc nấm rừng, 3 người cấp cứu (SGGP).
- Mưa lớn, hàng ngàn người quay cuồng trong biển nước (Tin tức).
- Chợ quê, những ngày buồn: 7 năm chưa được miếng thịt (NNVN).
- Nghệ An: Nhà nguyên CSGT bị trộm 2 tỷ đồng (VNN/Infonet).
- Hàng nghìn hộ dân Hà Giang bị cô lập do mưa lớn (TTXVN/NNVN).
QUỐC TẾ- Quân đội Ai Cập chiếm đài truyền hình (BBC). – Quân đội Ai Cập thề bảo vệ đất nước chống ‘khủng bố’, ‘bọn ngu’ (VOA). – Tổng thống Ai Cập đòi quân đội rút tối hậu thư (RFI). – Tổng Thống Mursi và quân đội Ai Cập tử chiến (Dân Luận). – Ai Cập căng thẳng trước giờ G (PNTP). – Nền văn minh cổ đại Ai Cập “ế ẩm” do biểu tình (TQ). - Quân đội Ai Cập lật đổ Tổng Thống Morsi, loan báo tiến trình chuyển đổi lãnh đạo (Người Việt). – Itar-Tass: “Tổng thống Mursi đã bị quản thúc tại gia” (TTXVN).
- IFRC kêu gọi tăng cường hỗ trợ cho người dân Syria (VOV).
- Không kích vì máy bay không người lái giết 17 người ở Pakistan (VOA). – 16 chiến binh bị giết ở tây bắc Pakistan (BBC).
- Afghanistan tiêu diệt 9 tay súng Taliban (VOV).
- Cơn ám ảnh tình báo của nước Mỹ (VOV). – Snowden liên lụy tổng thống Bolivia (BBC). – Máy bay Tổng thống Bolivia phải đổi hướng vì bị nghi chở Snowden (VOA). – Vụ Snowden: Máy bay Tổng thống Bolivia không được bay qua Pháp và Bồ Đào Nha (RFI). – Bolivia phẫn nộ vụ ‘gây hấn’ máy bay (BBC). – Châu Âu chọc giận Nam Mỹ vì Snowden (NLĐ). – EU cử đại diện đến Mỹ thảo luận về cáo buộc nghe lén (VOV).
- Vũ khí hạt nhân tầm ngắn: Trọng tâm cuộc đàm phán Mỹ-Nga sắp tới (VOA).
- Thủ tướng Pakistan đến Trung Quốc bàn về kinh tế, an ninh (VOA).
- Vì sao Bra-xin và Thổ Nhĩ Kỳ rơi vào khủng hoảng? (QĐND).
- Ngân hàng Vatican : sẽ còn nhiều người từ chức (RFI).
- Chính quyền Bồ Đào Nha lung lay, kinh tế chao đảo (RFI).
- Pháp: Bộ trưởng Môi trường bị cách chức vì phản đối giảm ngân sách (RFI).
- Tổng thống đắc cử Iran kêu gọi cởi mở, nới rộng các hạn chế (VOA).
- Bom nổ tại Iraq giết chết ít nhất 20 người (VOA).
- Khen, chê phu nhân thủ tướng (NLĐ).
- Hồi giáo cực đoan Nga kêu gọi tấn công Sochi 2014 (TTXVN).
- Xung đột Syria đẩy các chiến binh al-Qaeda áp sát châu Âu (GDVN). - Lavrov: Nga không có mục tiêu địa chính trị nào ở Syria (GDVN).
- Khủng hoảng Ai Cập: Quân đội chuẩn bị hành động (PLTP). - Quân đội Ai Cập phế truất Tổng thống Morsi (TN). - Quân đội Ai Cập lật đổ Tổng thống, ông Morsi bị quản thúc tại gia (GDVN). - Ai Cập: Tổng thống bị phế truất, Hiến pháp bị đình chỉ (TP). - Mỹ lên tiếng cảnh báo về cuộc đảo chính quân sự tại Ai Cập (GDVN). – Tổng thống Ai Cập bị lật đổ (GD&TĐ). – Ai Cập: Tổng thống bị phế truất, Hiến pháp bị đình chỉ (TTXVN/TP).
- Nhiều nước bác đơn tị nạn của Edward Snowden (PLTP). - Khi Snowden ‘chia đôi’ nước Mỹ (TP). – Vụ Snowden gây bê bối ngoại giao chưa từng có (KT).
- Canada phá âm mưu bom áp suất (TN).
- Quốc vương Bỉ thoái vị (TN).
- Philippines mua 2 tàu chiến Ý (TN).
- Ai Cập chuẩn bị cho một cuộc đối đầu vào lúc tối hậu thư hết hạn (VOA). – Tổng thống Ai Cập bị lật đổ; quân đội chỉ định nguyên thủ lâm thời (VOA). – Quân đội Ai Cập lên nắm quyền (VOA). “Tổng tư lệnh quân đội cho biết chánh án tòa án bảo hiến sẽ tuyên thệ nhậm chức để điều hành đất nước, thành lập chính phủ kỹ trị, và kêu gọi tổ chức bầu cử sớm”.- Diễn biễn “đảo chính quân sự” tại Ai Cập (VOV). – Sau đảo chính, thủ đô Ai Cập “nóng” như chảo lửa (DV). - Ông Morsi và toàn bộ nội các chính phủ bị giam giữ (TN). – Thế giới nói gì về việc Tổng thống Ai Cập bị lật đổ? (DT). - Vì sao Ai Cập trở lại ngã ba đường? (VNN). – Mỹ kêu gọi Ai Cập quay lại nhà nước dân chủ (Tinnong). – Mỹ “bật đèn xanh” cho đảo chính ở Ai Cập? (KT). - Thị trường thế giới bị ảnh hưởng bởi tình hình Ai Cập, Bồ Ðào Nha (VOA).
- Bạo động phủ bóng đen lên tương lai Syria (VOA). – Syria sẽ êm ấm sau cái bắt tay của Ngoại trưởng Nga – Mỹ? (VnM).
- Đệ nhất phu nhân Mỹ: “Sống ở Nhà Trắng như trong tù” (docbao.vn).
* RFA: + Sáng 03-07-2013; + Tối 03-07-2013* RFI: 03-07-2013
* VTV: + Chào buổi sáng – 03/07/2013; + Tài chính kinh doanh sáng – 03/07/2013; + Tài chính kinh doanh trưa – 03/07/2013; + Tài chính tiêu dùng – 03/07/2013; + Điểm hẹn văn hóa – 03/07/2013; + Nhịp đập 360 độ Thể thao – 03/07/2013; + 360 độ Thể thao – 03/07/2013; + Thể thao 24/7 – 03/07/2013; + 7 ngày công nghệ – 03/07/2013; + Cuộc sống thường ngày – 29/06/2013; + Cuộc sống thường ngày – 03/07/2013; + Khoảnh khắc thường ngày – 03/07/2013; + Thời tiết du lịch – 03/07/2013; + Thời sự 12h – 03/07/2013; + Thời sự 19h – 03/07/2013.
1875. CÁC CUỘC PHẢN KHÁNG NĂM 2011: CÓ PHẢI VÌ DÂN CHỦ?
Chủ nhật, ngày 30/6/2013
(Tạp chí Washington Quaterly, số mùa Đông 2013)
Trong năm 2011, những đám đông phản kháng đã kéo xuống đường phố, thông thường có nguy cơ phải chịu rủi ro rất lớn về tính mạng, để thách thức kết quả của các cuộc bầu cử phi dân chủ trên toàn cầu – ở Baranh, Bênanh, Ai Cập, Haiti, Marốc, Nicaragoa, Nigiêria và Nga. Bên ngoài các cuộc bầu cử, những cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ cũng diễn ra trong năm 2011 tại Camơrun, Libi, Malaixia, Xoadilen, Xyri, Tuynidi và Yêmen trong số các nước khác.
Những cuộc phản kháng này đang thu hút sự chú ý, chủ yếu không phải bởi vì số lượng đã diễn ra (năm 2010 cũng đã chứng kiến rất nhiều cuộc phản kháng) mà vì tính chất nghiêm trọng của chúng, và thực tế rằng rất nhiều trong số đó diễn ra gần như đồng thời tại Trung Đông và Bắc Phi, một khu vực mà trước đây hiếm khi, nếu không nói là chưa bao giờ trải qua những cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ. Trước năm 2011, các cuộc phản kháng chưa bao giờ diễn ra để phản ứng lại những cuộc bầu cử tại Gibuti, Marốc, Xyri, Tuynidi và Yêmen, và chỉ rất ít cuộc phản kháng từng diễn ra tại Baranh và Liberia. Trên thực tế, Haiti là nước duy nhất mà các cuộc phản kháng đã diễn ra trong năm 2011, nơi mà các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ là một sự kiện bình thường.
Vì sao rất nhiều cuộc phản kháng xảy ra trong năm 2011 và ở những nơi không có khả năng xảy ra như vậy? Nếu có, thì những cuộc phản kháng ấy có điểm chung gì? Một số người cho rằng chúng là kết quả của những nỗi thất vọng bị dồn nén về việc thiếu dân chủ cuối cùng đã phá vỡ bề mặt của xã hội, trong khi những người khác lập luận rằng chúng là kết quả của một nước Mỹ thích can thiệp vào những chuyện không phải của mình đã kích động những cuộc nổi loạn ở nước ngoài; còn một số ngưòi khác chỉ ra rằng công nghệ hiện đại khiến cho việc nhanh chóng tập hợp nhiều người trở nên dễ dàng hơn đối với những người chống chế độ. Mặc dù một vài trong số những nhân tố này có thể đã hỗ trợ cho các cuộc phản kháng nhưng sự suy thoái kinh tế toàn cầu – và nỗi bất bình về kinh tế trên toàn thế giới mà nó đã gây ra trong xã hội – đóng vai trò quan trọng hơn rất nhiều so với tất cả những nhân tố trên trong việc kích động các cuộc phản kháng quy mô lớn.
Tất cả đã chán ngấy
Với các phong trào tại Xênêgan có tên “Y’en a Marre” (“Chúng tôi đã chán ngấy. Như thế là quá đủ rồi”) và những cuộc tập hợp lớn tại Ai Cập và ở những nơi khác được ám chỉ đến như “Ngày của sự giận dữ”, người ta có thể dễ dàng hiểu tại sao một lời giải thích nổi bật cho những cuộc phản kháng năm 2011 lại là kết quả của những nỗi thất vọng bị dồn nén của người dân đối với hàng thập kỷ dưới sự cai trị phi dân chủ cuối cùng đã lên đến cực điểm. Thậm chí Tổng thống Obama đã miêu tả các cuộc phản kháng của Ai Cập là sự thể hiện “nỗi thất vọng bị dồn nén” của người dân với việc thiếu cải cách có ý nghĩa ở đất nước họ.
Quả thực, những nước mà các cuộc phản kháng này nổi lên chắc chắn đều phi dân chủ. Theo chỉ số Polity Index (một thước đo 21 điểm mà âm 10 đại diện cho sự độc đoán mạnh mẽ và dương 10 đại diện cho nền dân chủ mạnh mẽ), mức độ dân chủ trung bình ở những nước này là 2,5. 5 điểm dành cho những nước không xảy ra các cuộc phản khảng. Nicaragoa là nước duy nhất xảy ra biểu tình mà nhìn chung vẫn dân chủ – nước này đạt điểm 9 trong Báo cáo Chỉ so Polity Index số IV năm 2011, khi người dân Nicaragoa biểu tình phản đối những điều họ nhận thấy là trái với quy định trong các cuộc bầu cử tổng thống của nước này và những biện pháp được cho là trái hiến pháp mà theo đó Tòa án tối cao đã bãi bỏ giới hạn nhiệm kỳ để cho phép Daniel Ortega đắc cử nhiệm kỳ thứ ba.
Những nước mà các cuộc phản kháng nổi lên trong năm 2011 cũng có rất ít trải nghiệm với nền dân chủ so với những nước không xảy ra phản kháng. Những nước xảy ra các cuộc phản kháng trong năm 2011 là những nước dân chủ trong trung bình 7 năm kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ II, trong khi những nước không xảy ra các cuộc phản kháng được trải nghiệm nền dân chủ trong trung bình 22 năm. (Nicaragoa, đã tổ chức các cuộc bầu cử dân chủ đầu tiên vào năm 1990, có nhiều trải nghiệm với nền dân chủ hơn tất cả những nước trải qua biểu tình trong năm 2011). Dân chủ trong giai đoạn này cũng không thay đổi quá nhiều, dù theo chiều hướng xấu hay tốt. Trên thực tế, theo thống kê, điểm chỉ số Polity của những nước xảy ra biểu tình trong năm 2011 không thay đổi đáng kể so với những nước không xảy ra biểu tình.
Quả thực, các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ nói chung có rất ít khả năng xảy ra khi các nước phi dân chủ một cách không thay đổi, như lý lẽ về những nỗi thất vọng bị dồn nén cho thấy. Điều này đúng ngay cả khi các nước trở nên ít dân chủ hơn và kết quả dẫn đến việc phản kháng càng thấp. Các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ thực tế có khả năng xảy ra hơn khi các nước trở nên dân chủ hơn bởi vì tiến trình dân chủ hóa mở ra cơ “hội cho các nhóm tổ chức các cuộc phản kháng. Khi các nước trở nên tự do, họ thường bãi bỏ những hạn chế đối với biểu tình của quần chúng và truyền thông, cho phép các nhóm (giống như Phong trào ngày 20/2 tại Marốc) được tự do hoạt động hơn và nói chung bớt có khuynh hướng dùng vũ lực hơn để chống lại chính công dân của mình. Chẳng hạn, các cuộc phản kháng năm 2011 tại Baranh xảy ra sau sự khởi đầu dân chủ khiêm tốn của nước này. Năm 2002, Baranh đã tổ chức các cuộc bầu cử quốc hội đầu tiên của mình trong vòng 27 năm. Cuộc bầu cử thứ ba diễn ra hơn một năm trước khi các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ bắt đầu, mặc dù cuộc bầu cử này đã bị hạn chế hết sức.
Nếu các nước dân chủ hóa đầy đủ do kết quả của tiến trình tự do hóa này, gần như chẳng có lý do gì khiến cho các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ nổi lên. Tuy nhiên, điều này không phải lúc nào cũng đúng. Tiên trình dân chủ hóa hiếm khi, nếu không nói là chưa bao giờ, phát triển theo một đường thẳng và thông thường thì đầy ắp những lần thụt lùi và đi đường vòng, thậm chí còn đi ngược hoàn toàn. Thông thường, do những sự chuyển tiếp này, các nước cuối cùng sẽ là những nền dân chủ phi tự do không có những cuộc bầu cử trong sạch, các quyền tự do chính trị thiết thực hoặc quyền công dân.
Lý lẽ về những nỗi thất vọng bị dồn nén cũng không giải thích được tại sao người dân lại quyết định nổi loạn, đặc biệt trong năm 2011, Các sự kiện gây kích động – như hành động tự thiêu của Mohamed Bouazizi tại Tuyniđi, cái chết của Khaled Saeed tại Ai Cập (anh đã bị cảnh sát Ai Cập đánh đập và giết chết vào tháng 6 2010). Và việc xảy ra các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ ở các nước láng giềng – cũng không đủ để giải thích tại sao người dân lại chọn năm 2011 để nổi loạn. Có nhiều sự kiện diễn ra trước vụ tự thiêu của Bouazizi, thường được coi là điểm khởi đầu của phong trào “Thức tỉnh Arập”, mà có thể gây ra các cuộc phản kháng sớm hơn nhiều nhưng mọi chuyện đã không diễn ra như vậy. Chẳng hạn, vào năm 2005, trước tình trạng thất nghiệp tại Marốc, 5 sinh viên trẻ mới tốt nghiệp đã tự thiêu trong một cuộc biểu tình ngồi. Cùng năm đó, các ứng cử viên đối lập cũng đã tẩy chay các cuộc bầu cử tổng thống đa đảng đầu tiên của Ai Cập, những cuộc bầu cử không hề tự do và công bằng. Vào năm 2009, hàng nghìn người Iran đã biểu tình phản đối kết quả cuộc bầu cử tổng thống lần thứ 10 của nước này, đã mang đến cho Mahmoud Ahmadinejad nhiệm kỳ thứ hai. Vậy tại sao không phản kháng vào năm 2005 hoặc 2009 hay 2010?
Dễ dàng nhận thấy những nỗi thất vọng bị dồn nén của người dân đối với việc thiếu dân chủ tại đất nước họ đều được thể hiện trong các cuộc phản kháng năm 2011. Tuy nhiên, những nỗi thất vọng này, kéo dài và luôn hiện hữu, dường như không phải nhân tố thúc đẩy đằng sau các cuộc phản kháng đã nổ ra trên toàn cầu trong năm 2011.
Bắt nguồn từ nước ngoài
Để phá hủy danh tiếng của các phong trào phản kháng trong năm 2011, các nhà lãnh đạo độc tài khẳng định rằng Mỹ và các đồng minh của nước này đã đạo diễn chúng. Tại Ai Cập, Hội đồng tối cao đã bất ngờ khám xét và đóng cửa văn phòng của các tổ chức phi chính phủ (NGO) được cho là đóng vai trò chủ chốt trong phong trào ủng hộ dân chủ nổi bật của Ai Cập và nhận viện trợ phi pháp từ nước ngoài. Tương tự, Putin đã thắt chặt kiểm soát các tổ chức phi chính phủ được tài trợ quốc tế tại Nga sau khi các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ gây bất ngờ cho các nhà lãnh đạo Nga; ông cũng buộc tội Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã gửi “tín hiệu” cho người dân Nga đổ xuống đường vì nghi ngờ tính minh bạch của cuộc bầu cử tổng thống gần đây nhất của nước này.
Mỹ và các đồng minh của mình đã đổ hàng tỷ USD nhằm hỗ trợ dân chủ cho nhiều nước trên khắp thế giới. Sự hỗ trợ này nhằm mục đích cải cách hệ thống chính trị và pháp lý của các nước, củng cố các xã hội dân sự, bảo vệ nhân quyền và những quyền tự do công dân. Theo số liệu thống kê, những nước diễn ra các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ dựa trên bầu cử cũng nhận được nhiều hơn đáng kể viện trợ nước ngoài từ Mỹ (13 triệu USD cho mục tiêu “Dân chủ, nhân quyền và cai trị”) trong vòng 5 năm trước khi có các cuộc phản kháng, so với những nước không xảy ra biểu tình (chỉ 2 triệu USD). Một số nước nơi mà các cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ xảy ra, như Baranh và Bênanh, không nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào từ Mỹ trong giai đoạn đó.
Tuy nhiên, tổng giá trị các khoản hỗ trợ dân chủ mà Mỹ phân bổ đến những nước này khá thấp, và trong nhiều trường hợp còn rất hạn chế. Tại Ai Cập, nước nhận được nhiều viện trợ hơn bất kỳ nước nào trong giai đoạn đó, luật pháp Ai Cập quy định rằng các tổ chức phi chính phủ không thể nhận viện trợ nước ngoài trừ khi được Chính phủ Ai Cập thông qua trước tiên. Do đó nguồn viện trợ này về bản chất không mang tính chính trị, thay vào đó được dành cho phát triển kinh tế và dịch vụ xã hội nói chung. Trong giai đoạn đó tại Nga, những quy định về hành chính và báo cáo nghiêm ngặt đã trói tay trói chân các tổ chức phi chính phủ được tài trợ quốc tế, gây khó khăn cho hoạt động của họ. Nga nhận được nguồn hỗ trợ dân chủ lớn thứ hai từ Mỹ trong giai đoạn đó, nhưng đã không nhận được bất cứ sự hỗ trợ nào từ nước này sau khi những điều luật hạn chế đối với các tổ chức phi chính phủ có hiệu lực.
Do đó, hỗ trợ dân chủ, dù dưới hình thức ủng hộ bằng lời nói hay hỗ trợ về tài chính, cũng không có khả năng kích động các cuộc phản kháng năm 2011. Nó quá nhỏ và quá hạn chế để có thể gây ảnh hưởng lớn đến như vậy.
Những cuộc cách mạng công nghệ
Những công nghệ hiện đại – bao gồm điện thoại di động và các trang mạng xã hội như Twitter và Facebook, và Internet nói chung — là những nhân tố quan trọng trong các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ, quan trọng đến mức nhiều người phong cho chúng cái tên Những cuộc cách mạng Twitter. Các nhà lãnh đạo đối lập và những nhà tổ chức biểu tình đều dùng Facebook và Twitter để lôi kéo người ủng hộ và thu hút sự chú ý của công chúng. Những người phản kháng dùng điện thoại di động và các viđêô trên Youtube để chuyển tiếp thông tin về các cuộc biểu tình và chia sẻ hình ảnh của các sự kiện với những người xem trong nước và quốc tế, thậm chí thay thế phương tiện truyền thông truyền thống khi chính phủ chặn những nguồn này đưa tin về các phong trào quần chúng.
Trong khi những công nghệ này là những công cụ quan trọng dùng để tổ chức các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ, bản thân chúng không phải là nguyên nhân của các cuộc phản kháng. Hơn nữa, nếu những công nghệ này đã đẩy nhanh các cuộc phản kháng thì người dân sinh sống tại những nước xảy ra các cuộc phản kháng hẳn đã được tiếp cận với điện thoại và mạng Internet tốt hơn người dân ở các nước không có biểu tình. Đây cũng không phải là nguyên nhân.
Năm 2011, tỷ lệ người dân được tiếp cận với Internet và điện thoại di động ở những nước phản kháng dựa trên bầu cử lần lượt là 17% và 67%. Theo thống kê, tại những nước mà các cuộc phản kháng không nổi lên, tỷ lệ người dân được tiếp cận với Internet cao hơn rất nhiều (37%) và còn cao hơn nữa, nhưng không chênh lệch đáng kể đối với điện thoại di động (76%). Phân tích ảnh hưởng của việc tiếp cận với điện thoại di động và Internet đến khả năng xảy ra các cuộc phản kháng từ năm 2006-2011, đồng thời kiểm tra các nguyên nhân tiềm tàng khác có thể gây ảnh hưởng ngầm, cho thấy những kết quả còn chung chung hơn: cơ hội tiếp cận với điện thoại di động và Internet càng lớn, càng ít khả năng khiến cho các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ nổi lên.
Thậm chí đối với những nước được tiếp cận với điện thoại di động và Internet, những công nghệ này cũng không hoàn toàn được tự do sử dụng và thậm chí được dùng để chống lại những người biểu tình. Các chính phủ ở cả Ai Cập và Tuynidi đều có thể chặn, ít nhất là tạm thời, nguồn tiếp cận với điện thoại di động và Internet của người dân trong lúc diễn ra các cuộc phản kháng. Tại Baranh, chính phủ sử dụng Facebook để nhận diện những người phản kháng sau khi các cuộc phản kháng bị trấn áp, lăng mạ và bắt giữ họ, bằng cách đăng ảnh của những người phản kháng, giấu tên lên mạng và yêu cầu người dân Baranh nêu tên họ.
Tại Ai Cập, 84% số người được khảo sát bởi Học viện Cộng hòa quốc tế (IRI) vào tháng 4/2011 trả lời rằng truyền thông truyền thống là nguồn thông tin mà họ dựa vào nhiều nhất về các sự kiện liên quan đến Cuộc cách mạng ngày 25/1. Hình thức truyền miệng đứng vị trí thứ hai và thứ ba. Chỉ 6% người được hỏi trả lời rằng Facebook là nguồn thông tin mà họ dựa vào nhất để cập nhật tin tức các cuộc biểu tình, và chưa tới 1% trả lời là Twitter.
Công nghệ hiện đại như điện thoại di động và Internet rõ ràng đã mang đến những phương tiện mới và khác biệt để tổ chức các cuộc biểu tình, nhưng không nhất thiết là những phương tiện hữu hiệu nhất. Những cách thức cũ như truyền miệng và truyền thông truyền thống dường như vẫn mang đến đủ phương tiện để huy động các cuộc phán kháng.
Tất cả đều có liên quan đến kinh tế
Có nhiều nhân tố giúp tổ chức và kích động các cuộc phản kháng năm 2011, nhưng những nỗi thất vọng bị dồn nén cuối cùng đã dâng trào, các cuộc cách mạng công nghệ và sự can thiệp của nước ngoài không phải nguyên nhân sâu xa của vấn đề. Nguyên nhân sâu xa là một điều gì đó hoàn toàn khác. Trong khi những nước xảy ra các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ khác nhau về nhiều mặt thì họ đều có một điểm chung là kinh tế. Đây là nhân tố then chốt đằng sau những cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ trong năm 2011. Mặc dù kinh tế đã phát triển ở một số nước trước khi có các cuộc phản kháng nhưng người dân không được hưởng lợi từ sự tăng trưởng đó, họ phải đối mặt với tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp cao. Điều này đã khiến cho người dân vô cùng giận dữ chế độ, mà họ cho là phải chịu trách nhiệm về tình hình kinh tế của nước họ.
Ở những nước mà các cuộc phản kháng diễn ra sau khi có các cuộc bầu cử vào năm 2011, tỷ lệ lạm phát trong năm 2010 là 9%. Trong khi lạm phát ở các nước không xảy ra biểu tình chỉ là 3% (Chênh lệch ở mức 0,01 được coi là đáng kể, về mặt thống kê theo phép kiểm chứng t-test). Tương tự, ở những nước phản kháng dựa trên bầu cử, tỷ lệ thất nghiệp là 12% trong năm 2010, trong khi đó ở những nước không xảy ra biểu tình là 10%. Mặc dù sự chênh lệch này theo thống kê là không đáng kể, số liệu về tình hình thất nghiệp ít hơn số liệu về lạm phát rất nhiều, điều này giải thích cho vai trò thiếu quan trọng của nó. Thanh niên và phụ nữ chịu đòn nặng nhất ở nhiều trong số những nước này và không phải ngẫu nhiên lại có những đại diện hăng hái nhất trong số những người biểu tình. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tỷ lệ thanh niên thất nghiệp ở khu vực Trung Đông và Bắc Phi trong năm 2011 là khoảng 25%. Ở Tuynidi, trong năm 2011, tỷ lệ này đã tăng 7 điểm phần trăm so với năm 2010, và tại Ai Cập là 3,5 điểm phần trăm.
Tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát cao ở những nước này đã gây ra sự bất bình mạnh mẽ trong xã hội. Sự bất bình này có tương quan chặt chẽ với sự bùng nổ các cuộc phản kháng. Chẳng hạn, trung bình 53% người dân ở những nước có phản kháng dựa trên bầu cử trong năm 2011 cảm thấy bất mãn về mức sống của họ trước khi xảy ra các cuộc phản kháng, trong khi tỷ lệ này chỉ là 41% ở những nước không xảy ra các cuộc phản kháng hậu bầu cử trong năm đó. Sự bất mãn này có thể thấy trên những tấm áp phích, những lời thánh ca và bài hát trong các cuộc phản kháng, đều tập trung vào nền kinh tế cũng như dân chủ.
Theo Viện Tầm nhìn thế giới Gallup, sự bất mãn của người dân đối với mức sống của họ tại Ai Cập trước khi diễn ra các cuộc phản kháng năm 2011 cao hơn thời điểm chuẩn bị cho các cuộc bầu cử năm 2010 là 9 điểm phần trăm, cao hơn thời điểm trước các cuộc bầu cử năm 2007 là 20 điểm phần trăm. Tại cả Marôc và Tuynidi, sự bất mãn của người dân đối với mức sống tăng đột ngột khoảng 15 điểm phần trăm trong khoảng thời gian giữa hai kỳ bầu cử vừa qua của các nước này.
Điều này vẫn tạo nên một sự tương phản rõ rệt khi so sánh với Cata và Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE), nơi mà những cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ không xảy ra trong năm 2011 bất chấp thực tế rằng cả hai nước này đều không tổ chức các cuộc bầu cử quốc gia. Theo những cuộc khảo sát của Viện Tầm nhìn thế giới GalluD, tại Cata và UAE, sự bất mãn của người dân đối với mức sống của họ chỉ hơn một nửa của hầu hết những nước diễn ra các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ trong năm 2011. Người dân ở hai nước này có mức sống cao hơn vì họ không phải đóng thuế thu nhập và được hưởng lợi từ hệ thống phúc lợi xã hội vững mạnh, nơi mà sự dồi dào về dầu mỏ rộng lớn mang đến nền giáo dục, y tế và dịch vụ công cộng đều miễn phí hoặc được tài trợ.
Khi người dân bất mãn đối với tình trạng kinh tế, và khi họ đổ lỗi cho chính phủ về vấn đề này, ít có khả năng họ sẽ khoan dung cho những thiếu sót trong nền dân chủ và việc họ biểu tình có nhiều khả năng xảy ra hơn. Tuy nhiên, khi nền kinh tế vận hành tốt và người dân trở nên phát đạt nhờ nền kinh tế ấy, giống như trường hợp của UAE và Cata, có ít khả năng hơn xảy ra việc người dân cảm thấy cần thiết phải có một nền dân chủ bởi vì những lợi ích kinh tế của họ được đáp ứng mà không cần phải có nền dân chủ ấy. Có khả năng hơn họ còn chấp nhận những biện pháp phi dân chủ nào đó như bãi bỏ những giới hạn nhiệm kỳ và tập trung quyền lực kinh tế dưới tay người đứng đầu, nếu cần thiết để duy trì chính phủ đương nhiệm và vận hành hiệu quả nền kinh tế.
Các cuộc khảo sát cho thấy một cách nhất quán rằng người dân trên toàn thế giới muốn có một nền kinh tế vững mạnh hơn là một nền dân chủ bền vững. Trong một cuộc khảo sát năm 2005 của trung tâm nghiên cứu Pew, đa số nhũng người được hỏi ở 7 trong số 9 nước được khảo sát trả lời rằng một nền kinh tế vững mạnh quan trọng đối với họ hơn là một nền dân chủ tuyệt vời. Các cuộc khảo sát tại Mỹ Latinh, Đông Á và Trung Đông đều cho những kết quả tương tự, với đại đa số người dân ở những khu vực này ủng hộ sự phát triển kinh tế hơn là dân chủ. Thậm chí ở những nước bị tác động bởi các cuộc phản kháng, người dân đã ưu tiên những mối quan tâm kinh tế như tiền lương, sở hữu nhà ở hơn là việc sống trong một nền dân chủ. Năm 2012, hơn 8 tháng sau khi “Thức tỉnh Arập” bắt đầu, 58% thanh niên được khảo sát trả lời rằng “sống tại một đất nước dân chủ” rất quan trọng đối với họ, so với 82% người trả lời rằng “được trả lương hợp lý” rất quan trọng đối với họ và tỷ lệ người trả lời rằng “sở hữu nhà ở” vô cùng quan trọng là 65%.
Trong những giai đoạn tăng trưởng kinh tế cao, những nhà nước độc đoán, đặc biệt là các nước với dự trữ dầu mỏ được quốc hữu hóa lớn, cũng có thể dùng sự giàu có về kinh tế của mình để mua sự ủng hộ của dân chúng. Chẳng hạn, đất nước Arập Xêút dồi dào về dầu mỏ, trong một nỗ lực dường như nhằm ngăn chặn sự phổ biến của các cuộc phản kháng Mùa xuân Arập, đã hứa hẹn sẽ tăng chi khoảng 130 tỷ USD trong vòng 5 năm để tăng lương cho công chức, tạo ra nhiều việc làm trong khu vực công hơn nữa và xây dựng một nửa triệu đơn vị nhà ở mới. Tương tự, UAE đã giảm giá thực phẩm để ngăn chặn trước các cuộc phản kháng ở những khu vực miền Bắc nước này, nơi mà sự phát triển kinh tế thấp hơn tất cả những khu vực còn lại trong nước.
Các cuộc khảo sát được thực hiện sau những cuộc phản kháng ở Ai Cập cũng chứng minh cho ý kiến rằng nền kinh tế yếu kém, thay vì việc thiếu dân chủ, đã kích động các cuộc phản kháng. Trong cuộc khảo sát năm 2011 của Học viện Cộng hòa quốc tế, khi được hỏi điều gì đã thúc đẩy họ tham gia các cuộc phản kháng ngày 25/1, 64% người Ai Cập chỉ ra là mức sống thấp và thất nghiệp, trong khi chỉ 9% trả lời rằng thiếu dân chủ và thiếu cải cách chính trị. Chỉ 6% chỉ ra các sự kiện ở Tuynidi, 3% chỉ ra cái chết của Khaled Saeed, và 6% đề cập đến sự khuyến khích của bạn bè và gia đình.
Nhiều học giả lập luận rằng sự giàu có ngày càng gia tăng, chứ không phải sự bất mãn về kinh tế đã gây ra các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ. Họ quả quyết rằng sự giàu có tạo ra những công dân tri thức và tầng lớp trung lưu ngày càng phái triển ở những nước này, những nhóm coi trọng quyền lợi và quyền tự do mà nền dân chủ mang đến và họ có phương tiện để vận động hành động hướng đến những mục đích này. Mặc dù không có những con số chính xác, một số nhà hoạt động ở những nước này (như giám đốc Google tại Ai Cập, Wael Ghonim) thuộc về tầng lớp trung lưu, và rất nhiều người phản kháng sử dụng những công nghệ của tầng lớp trung lưu (như điện thoại di động và Internet) để tổ chức các cuộc phản kháng.
Tuy nhiên, ý kiến cho rằng tầng lớp trung lưu đóng một vai trò quan trọng trong việc tổ chức các cuộc phản kháng mâu thuẫn với lý lẽ được đưa ra ở đây. Tầng lớp trung lưu ở rất nhiều nước trong số những nước này cũng quan tâm đến mức sống, tỷ lệ lạm phát, sự bảo đảm về việc làm, đặc biệt đối với những người vừa tốt nghiệp đại học mà chưa có việc làm. Theo cuộc khảo sát của công ty Booz & Co., trong năm 2011, khoảng 50% tầng lớp trung lưu tại Ai Cập, Marốc và Arập Xêút cảm thấy bất mãn về tình trạng của nền kinh tế quốc gia và mức sống của họ, chỉ ra rằng lạm phát và thiếu cơ hội việc làm là những mối quan tâm chủ yếu.
Những mối quan tâm về dân chủ có lẽ chỉ nhất thời; kinh tế mới tồn tai lâu dài
Rất nhiều vấn đề xung quanh các cuộc phản kháng năm 2011 thu hút nhiều sự chú ý hơn nền kinh tế, bao gồm cái chết của Mohamed Bouazizi ở Tuynidi và Khaled Saeed ở Ai Cập, cũng như công nghệ hiện đại bao gồm điện thoại di động và Internet. Những vấn đề này, trong khi đã có thể tạo điều kiện cho việc huy động các cuộc phản kháng, đóng vai trò biểu tượng con người để đoàn kết người dân trong trường hợp được nhắc đến trước và nhanh chóng tập hợp người dân trong trường hợp được nói đến sau nhưng chúng không phải những chất xúc tác thực sự cho các cuộc phản kháng. Một vấn đề cũ hơn và sâu sắc hơn nhiều nằm ở trung tâm – đó là nền kinh tế. Trong năm 2011, người dân đổ xuống đường ở rất nhiều nơi và với số lượng người tham gia rất đông bởi vì họ phải đối mặt với những khó khăn về kinh tế nghiêm trọng, và họ gắn tình trạng kinh tế với bản chất độc tài của chế độ.
Sau khi diễn ra các cuộc phản kháng ủng hộ dân chủ năm 2011, rất nhiều nước đã tổ chức các cuộc bầu cử quốc gia, trao quyền lực cho những nhà lãnh đạo mới ở nhiều nơi. Tại Tuynidi và Ai Cập, các nhóm bị cấm dưới chế độ trước, đã đạt được đa số hoặc nhiều ghế hơn trong cơ quan lập pháp và giành được những chức vụ then chốt trong chính trị. Tại Libi, một nước chưa từng tổ chức các cuộc bầu cử trong hàng thập kỷ, một khối liên minh các đảng tự do và thế tục, đã hứa hẹn sẽ duy trì những cải cách dân chủ của nước này và giành được đa số ghế trong quốc hội.
Mặc dù vậy, nói chung tiến trình dân chủ đã trở nên dè dặt kể từ năm 2011. Những cuộc bầu cử mới không được tổ chức tại Haiti, Nicaragoa hay Nga, và ở những nước khác nữa. Tại Nga, Tổng thống Putin đã tước đi thêm những quyền tự do dân chủ sau khi diễn ra các cuộc phản kháng bằng cách áp đặt những mức phạt nặng nề đối với những cuộc biểu tình chưa được cho phép và hạn chế hơn nữa hoạt động của các tổ chức phi chính phủ tại nước này. Ở Ai Cập, hội đồng quân sự đã bãi bỏ cơ quan lập pháp được bầu lên một cách dân chủ của nước này và vô hiệu hóa quyền lực của tổng thống.
Các cuộc phản kháng cũng gây ra cho chính họ những khó khăn về kinh tế. Ở Trung Đông và Bắc Phi, du lịch đã giảm mạnh. Sản lượng vốn giảm mạnh, thương mại và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cạn kiệt dần. Những tác động kinh tế này cũng ảnh hưởng đến những nước láng giềng. Nếu chúng còn tiếp tục kéo dài, có thể sẽ dẫn đến nhiều cuộc biểu tình hơn nữa và củng cố thêm những quan điểm chống chính phủ của người dân.
Hiện tại, người dân dường như đổ lỗi tốc độ chậm chạp của những cải cách dân chủ ở nước mình cho tốc độ phục hồi kinh tế cũng chậm chập chạp như vậy của quốc gia. Tuy nhiên với thời gian, điều này có thể thay đổi – người dân có thể quay lưng lại với những sự chuyển tiếp này, nếu những bước chuyển tiếp ấy không dẫn đến những thay đổi về kinh tế được kỳ vọng. Vì vậy, thật trớ trêu, nguyên nhân ban đầu dẫn đến các cuộc phản kháng – một nền kinh tế vận hành yếu kém – cũng có thể góp phần vào sự suy thoái của những phong trào này./.
1876. CUỘC CHIẾN BÍ MẬT CỦA MỸ ĐỂ GIÀNH GIẬT CHÂU PHI
Thứ Ba, ngày 2/7/2013
TTXVN (Angiê 1/7)
Máy bay không người lái “chống cướp biển”
Theo tạp chí “Jeune Afrique”, từ Môritani đến Xâysen, Mỹ đang kín đáo thiết lập một mạng lưới căn cứ quân sự rộng lớn. Mục tiêu của Mỹ là kiểm soát mọi tổ chức khủng bố, đấu tranh chống nạn cướp biển và bảo đảm an ninh cho các công ty dầu mỏ.
Trên bầu trời trong xanh ở Nigiê hay Sát, một điểm trắng bé xíu xuất hiện. Tiếng động cơ chỉ nghe rất nhỏ. Đó không phải là máy bay chở khách đường dài đang bay ở độ cao 10.000 mét, cũng không phải là máy bay tiêm kích với tốc độ và tiếng gầm rú của động cơ đã trở nên quen thuộc từ lâu. Đó chỉ là một chiếc máy bay loại nhỏ, chính xác là loại Pilatus PC-12. Không có dấu hiệu gì đặc biệt, chiếc máy bay nhỏ do Thụy Sĩ chế tạo này có thế mạnh chính là không gây sự chú ý, trên thực tế lại không giống như các loại máy bay khác. Mang trong mình đầy thiết bị điện tử và máy quay, chiếc PC-12 này trực thuộc một phi đội gồm hai chục chiếc với sứ mệnh chính là bay ngang dọc các vùng có hoạt động của các nhóm được xác định là khủng bố như Boko Haram, Al-Qaeda tại Bắc Phi (AQIM), Quân kháng chiến của Chúa (LRA), Al-Qaeda tại bán đảo Arập (AQAP) và Shebab. Ngoài trang thiết bị mang theo, những chiếc PC-12 và số máy bay PC-6 khác có đặc điểm là thuộc biên chế của Quân đội Mỹ.
Do không có trụ sở của Bộ chỉ huy châu Phi của Mỹ (AFRICOM), châu lục này tiếp nhận căn cứ máy bay không người lái và binh sĩ Mỹ được các nhà quan sát coi là triển khai chiến lược ở vùng có nhiều dầu mỏ này. Tiến trình này bắt đầu từ năm 2009 với loại máy bay MQ-9 Reaper được trang bị máy quay và hệ thống nhìn đêm cho phép hoạt động ở độ cao 10.000 mét liên tục trong 10-12 tiếng đồng hồ. Máy bay này cũng có thể mang tên lửa hay bom CQ điều khiển bằng vệ tinh, về phương diện chính thức, các máy bay này dùng để chống cướp biển và khủng bố ở Ấn Độ Đương. Trên một vùng lãnh thổ chạy từ Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương, quân đội Mỹ có khoảng một chục căn cứ, từ đó kín đáo tiến hành kiểm soát chặt chẽ nhằm phát hiện di chuyển của nhũng tổ chức được cho là nguy hiểm này.
Sự tồn tại của mạng lưới căn cứ bí mật này bị tờ “Bưu điện Oasinhtơn” tiết lộ vào ngày 14/6/2012. Theo tờ báo này, các căn cứ nói trên được đặt dưới sự kiểm soát của Lực lượng đặc nhiệm Mỹ, nhưng phần lớn do các công ty tư nhân quản lý. Một trong những căn cứ quan trọng nhất về phương diện chiến lược được đặt trong khu vực quân sự thuộc sân bay quốc tế Uagađugu, thủ đô Buốckina Phaxô. Khoảng 60 người Mỹ làm việc tại đây nhưng rất kín tiếng trong việc duy trì các chuyến bay của số máy bay PC-12 trên bầu trời khu vực Sahel và Xahara. Vai trò của số máy bay này càng mang tính then chốt khi miền Bắc Mali rơi vào tay các nhóm Hồi giáo vũ trang.
Không phải bây giờ quân Mỹ mới hiện diện tại Uagađugu. Theo một nguồn tin quân sự tại thủ đô Buốckina Phaxô, căn cứ này được thiết lập từ năm 2008 sau cuộc đảo chính ở Nuacsốt của Mohamed Ould Abdelaziz. Một sĩ quan Buốckina Phaxô giấu tên giải thích: “Người Mỹ không thể tiến hành chiến dịch từ Môritani nên họ chuyển sang Buốckina Phaxô”. Đây là nước được Oasinhtơn đánh giá là có vai trò chiến lược nhờ vị trí địa lý và sự ổn định mà các nhà ngoại giao Mỹ rất ca ngợi. Trải qua thời gian, Tổng thống Buốckina Phaxô, Blaise Compaoré, quả thực đã biết cách chiếm được lòng tin của Mỹ. Trong các bức điện ngoại giao mật của Mỹ được Wikileaks tiết lộ năm 2011, Tổng thống Buốckina Phaxô được mô tả là một đồng minh quan trọng. Tháng 7/2009, một trong số các bức điện đó nói rằng Bộ trưởng Quốc phòng Buốckina Phaxô thời đó, Yéro Boly, đưa ra đề nghị khoanh một khu vực ở nơi khuất trong sân bay quân sự Uagađugu để số máy bay của Mỹ hiện diện một cách kín đáo hơn. Theo vị Bộ trưởng nói trên, vấn đề không phải là sự có mặt của số máy bay này. Các bên vẫn tỏ thái độ kín đáo. Một người thân cận của tổng thống đáp rằng “miễn bình luận”.
Thu thập thông tin tình báo, không kích mục tiêu được xác định cụ thể, truy lùng mục tiêu… Vấn đề sự có mặt của binh sĩ phương Tây ở nước này (dù là Pháp hay Mỹ) đều khiến giới lãnh đạo cao cấp nhất cũng cảm thấy phiền toái. Một cố vấn của Tổng thống Blaise Conipaoré nói: “Chúng tôi phải hiểu vấn đề, Người của AQIM thường đọc báo. Khi chúng tôi thương lượng giải thoát con tin, họ nói chuyện đó với chúng tôi. Điều đó khiến công việc của chúng tôi không thuận lợi”. Hiện nay, người dân biết người Mỹ có mặt ở Uagađugu. Họ thích đến một nhà hàng bánh pizza nằm ở trung tâm thành phố. Nhưng ít người Buốckina Phaxô biết họ làm gì ở nước mình, về phương diện chính thức, một quan chức địa phương cho biết họ tiến hành hoạt động nhân đạo.
Tình hình căng thẳng ở miền Bắc Mali cũng khiến Oasinhtơn phải tăng cường sự có mặt về quân sự của mình ở Môritani. Lúc đầu được đặt ở Nuacsốt, căn cứ sau đó bị đóng cửa sau cuộc đảo chính ngày 6/8/2008. Hiện nay, theo tờ “Bưu điện Oasinhtơn”, người Mỹ dường như chi ra hơn 8 triệu USD để tân trang một căn cứ nằm gần biên giới Mali và tiến hành các chiến dịch kiểm soát cùng với lực lượng quân đội Môritani.
Một chuyên gia về Sahel cho biết về phương diện chính thức, lực lượng đặc nhiệm Mỹ có mặt tại Tamanrasset (Nam Angiêri) chủ yếu để thực hiện sứ mệnh huấn luyện, nhưng cũng tiến hành các hoạt động tình báo phục vụ công tác tác chiến. Máy bay trinh sát của Mỹ từ năm 2007 đã đậu tại căn cứ không quân Tamanrasset và một cơ sở nghe trộm mặt đất được đặt tại đây cho phép quân Mỹ có được điểm tựa cho lực lượng đặc nhiệm của mình ở các nước trong vùng.
Hai điểm nóng khác khiến Mỹ phải sắp xếp lại trên diện rộng hệ thống căn cứ quân sự của mình là Nigiêria, với hoạt động ngày càng tăng của nhóm Boko Haram, và Xômali, nơi hoạt động của lực lượng Shebab khiến tình hình mất ổn định kéo dài. Gần đây hơn, tại miền Trung châu Phi, miền Bắc Uganda và vùng cực Đông Cộng hòa Trung phi, khoảng 100 lính thuộc lực lượng đặc biệt được triển khai để hỗ trợ cuộc săn lùng Joseph Kony, thủ lĩnh LRA. Sứ mệnh này trái ngược với các sứ mệnh khác vì lính Mỹ được triển khai ở tuyến đầu. Ở nhiều nơi khác, sự có mặt của lính Mỹ là gần như không thể nhận ra.
Tại Stuttgart (Đức), nơi đặt Tổng hành dinh Bộ-chỉ huy châu Phi của Mỹ (AFRICOM), người ta giải thích sở dĩ người Mỹ muốn kín đáo là do “nhu cầu phải làm việc với các đối tác châu Phi để tạo thuận lợi cho việc tiến hành các chiến dịch và sứ mệnh giúp thực hiện các mục tiêu chung về an ninh” mà không cần phải phô trương sức mạnh. Vào tháng 3/2012 trước ủy ban Quốc hội, tướng Carter Ham, cựu Tư lệnh AFRICOM đã nhấn mạnh sự cần thiết đối với Mỹ phải tăng cường hệ thống “ISR”, nghĩa là tình báo, giám sát và do thám. Theo viên tướng này, “nếu Mỹ không có căn cứ ở châu lục, các phương tiện ISR của Mỹ sẽ bị hạn chế và điều đó góp phần làm suy yếu an ninh của Mỹ”.
Tuy nhiên, các chiến dịch bí mật này không chỉ giới hạn ở việc thu thập thông tin tình báo và cảnh giới. Tại các căn cứ ở Gibuti, Êtiôpi hay Xâyxen, Mỹ triển khai loại máy bay không người lái Predator và Reaper từng được sử dụng trong cuộc chiến chống Al-Qaeda tại Ápganixtan và Pakixtan. Nhờ số máy bay được điều khiển từ xa này, binh lính Mỹ có thể tiến hành các chiến dịch không kích có trọng điểm để tiêu diệt các chiến binh khủng bố, như ở Yêmen hay Xômali. số máy bay này cũng được dùng để ngăn chặn các cuộc tấn công của cướp biển ở Ấn Độ Dương. Ở hai vùng nơi lợi ích của Mỹ bị đe dọa trực tiếp này, sự có mặt về quân sự ít kín đáo hơn nhiều.
Trong 10 năm trở lại đây, Lầu Năm Góc tăng cường mối quan hệ với các công ty chuyên nghiệp tư nhân để tiến hành các chiến dịch an ninh ở Irắc và Ápganixtan. Trong những năm 1990, tỷ lệ là một nhân viên dân sự trên 50 lính. Từ nay, tỷ lệ này là 1/10. Phương pháp của họ ở các nước này đôi khi bị phê phán, song không phải vì thế mà Oasinhtơn không quay sang các công ty này để họ đảm nhiệm việc kiểm soát và thu thập thông tin ở vùng Sahel và Xahara. Các công ty này cung cấp máy bay, phi công, thợ máy và nhân viên phân tích dữ liệu, đồng thời bảo đảm kín tiếng theo yêu cầu của Lầu Năm Góc vì nhân viên của họ không thuộc quân đội. Một số nước khác như Pháp cũng làm theo Mỹ, với sự ra đời của một số công ty như Strike Global Services (SGS). Công ty này bảo đảm công tác đào tạo các đội quân tương lai của Liên hợp quốc tại Gibuti.
Tại Gibuti, Trại Lemonnier, căn cứ thường trực duy nhất của Mỹ ở châu Phi và có tới 1.200 quân, là nơi đậu của U-28A, loại máy bay cảnh giới quân sự. Hoạt động của cưóp biển dọc bờ biển Xômali là lý do giải thích tại sao Mỹ có xu hướng không giấu mình như ở Sahel. Tại Xâysen, đích thân Tổng thống James Michel yêu cầu người Mỹ đến đây. Một nguồn tin chính phủ nước này cho biết ông đã làm đủ mọi cách để người Mỹ thiết lập căn cứ trên lãnh thổ nước mình. Một thỏa thuận song phương cho phép binh sĩ Mỹ được hiện diện ở nước này đã được ký kết vào tháng 6/2009.
Khi điều trần trước Quốc hội, tướng Carter Ham cũng tuyên bố ông muốn thiết lập một căn cứ cảnh giới ở Nzara (Nam Xuđăng) do bối cảnh địa phương. Căng thẳng giữa Xuđăng và người láng giềng phương Nam giàu dầu mỏ khiến Oasinhtơn không thể bàng quan và phải bảo đảm an ninh cho các công ty dầu mỏ có mặt trong vùng.
Dù các chiến dịch của Oasinhtơn được tiến hành bằng cách nào – hoàn toàn kín đáo hay công khai, lợi ích đối với châu Phi cho thấy châu lục này đã trở thành ván cá cược lớn trong chiến lược của Mỹ từ năm 2007, khi người Mỹ bắt đầu thiết lập mạng lưới căn cứ của mình.
Lực lượng đặc biệt “chống khủng bố”
Một đơn vị thuộc Lực lượng đặc nhiệm Mỹ từ Campala (Uganda) được đưa đến miền Đông Cộng hòa Trung Phi. Một trung đoàn lực lượng đặc nhiệm sẽ được triển khai để tiến hành các chiến dịch liên tục ở châu Phi. Một lực lượng tình báo có mặt trên toàn châu Phi để chống AQIM, nhóm Boko Haram ở Nigiêria, lực lượng Shebab ở Xômali, LRA tại Uganda… Theo tạp chí “Afrik”, Mỹ không ngần ngại triển khai lực lượng bí mật tại châu Phi với lý do đấu tranh chống khủng bố.
Để đối phó AQIM hay một số nhóm khủng bố và phong trào Hồi giáo cực đoan khác, Mỹ triển khai lực lượng tình báo và đặc nhiệm ở châu Phi. Đây được coi là một chiến lược chủ chốt trong cuộc chiến chống khủng bố được Chính quyền Obama tiến hành để bảo đảm an ninh cho Mỹ. Lực lượng này được hỗ trợ bởi một hệ thống căn cứ máy bay không người lái đánh dấu sự can dự thực sự của Lực lượng đặc nhiệm Mỹ vốn đóng vai trò chủ chốt trong chiến ĩược an ninh quốc gia của Mỹ dưới thời Obama. Các chiến dịch đặc biệt đó là như thế nào? Đó là phát hiện và kiểm soát, thậm chí tiêu diệt những kẻ bị nghi tiến hành hoạt động khủng bố và bắt cóc. Các chiến dịch đó xuất phát từ căn cứ chính tại Uagađugu (Buốckina Phaxô) và được tăng cường từ khi nổ ra đảo chính ở Mali dẫn đến sự ra đời một thể chế đòi ly khai nằm dưới sự kiểm soát của AQIM ở miền Bắc nước này.
Ngoài các căn cứ quân sự và căn cứ máy bay không người lái, Mỹ đang lặng lẽ triển khai chiến lược ở châu Phi với con át chủ bài là lực lượng đặc nhiệm và tình báo. Theo Lầu Năm Góc, 104 sứ mệnh riêng biệt được bắt đầu thực hiện từ tháng 3/2013. Việc triển khai một số đơn vị từ nhóm nhỏ để huấn luyện đến đơn vị cấp tiểu đoàn với 800 quân được lên kế hoạch đối với 35 nước trên toàn châu Phi. Kế hoạch của Mỹ đối với châu Phi nằm trong một kế hoạch tổng thể đưa 60.000 binh sĩ thuộc lực lượng đặc nhiệm đến 75 nước và sau đó là 120 nước.
Lực lượng xung kích đóng tại Gibuti có khoảng 3.500 chuyên gia đặc nhiệm và tình báo, kể cả các công ty quân sự làm hợp đồng với Lầu Năm Góc, được Lầu Năm Góc coi là “Đạo quân viễn chinh Mỹ ở châu Phi”. Sứ mệnh của lực lượng này là góp phần bảo đảm an ninh và ổn định ở một khu vực rộng lớn bao gồm 6 nước châu Phi – Xômali, Êtiôpi, Êritơria, Kênia, Tandania, Uganda, Burundi và một vùng lợi ích bao gồm một số nước châu Phi khác (Mađagaxca, Môdămbích, Cộng hòa Sát, Ai Cập, Xuđăng và Cônggô) cũng như Yêmen mặc dù nước này nằm ở bán đảo Arập. Một nhiệm vụ khác của lực lượng này là huấn luyện quân đội các nước châu Phi được sử dụng trong những chiến dịch của AFRICOM. Trong khuôn khổ đó, với khoản tài trợ 7 triệu USD, một tiểu đoàn cơ giới mới của Gibuti được đào tạo và trang bị vũ khí bao gồm 850 lính và được sử dụng ở Xômali. AFRICOM cũng chi hơn 50 triệu USD để tài trợ việc đưa hàng nghìn binh sĩ đến Êtiôpi, Kênia, Uganda và Burundi.
Những hành động nói trên nằm trong nỗ lực của Lầu Năm Góc để tăng cường huấn luyện các nước chống chủ nghĩa cực đoan và để Mỹ có một lực lượng sẵn sàng được đưa đến châu Phi nếu các cuộc khủng hoảng cần quân đội Mỹ phải có mặt, xuất hiện. Đó cũng là một phần trong nỗ lực nhằm tăng cường cho AFRICOM được thành lập năm 2007 nhưng tổng hành dinh vẫn đặt ở Stuttgart (Đức). Từ 10 năm nay, Mỹ định đặt trụ sở của cơ quan chỉ huy quân sự này ở châu Phi, nhưng đều bị chính phủ các nước châu lục từ chối vì sợ điều đó sẽ gây ra căng thẳng trong vùng. Libi và bây giờ là Uganda, Nam Xuđăng và Cônggô có thể giúp Mỹ có thêm cơ hội mới. Trong khi chờ đợi, từ Stuttgart, AFRICOM phối họp với NATO để thay đổi chế độ ở Libi, triển khai binh sĩ ở miền Trung châu Phi với lý do truy lùng khủng bố và huấn luyện quân đội nhiều nước mà Oasinhtơn hy vọng sử dụng được như lực lượng thay thế trong việc bảo vệ lợi ích của Mỹ.
Tướng Raymond Odierno cho biết việc tăng cường sức mạnh cho AFRICOM nằm trong chiến lược quân sự thế giới có tên gọi “Các lực lượng liên kết khu vực” mà Lầu Năm Góc định thành lập trong khi tiếp tục rút quân khỏi Ápganixtan và sau khi buộc phải rút quân khỏi Irắc. Theo viên tướng này, Mỹ cần có một lực lượng thích hợp có thể tạo dựng lại môi trường để tiến triển bằng cách mở rộng thành phần đối tác sẵn sàng chiến đấu, tổ chức huấn luyện đa phương hay song phương và tiến hành triển khai quân nếu cần thiết. Nói cách khác, mọi chiến dịch quân sự của Mỹ, từ cứu trợ khắc phục thảm họa đến viện trợ nhân đạo hay huấn luyện quân đội cho các nước châu Phi, đều được dùng để “tái tạo môi trường”, nghĩa là chuẩn bị thực địa giúp Mỹ can thiệp quân sự trực tiếp.
Theo nhà địa chiến lược người Camơrun Joseph Vincent Ntuda Ebodé, việc Mỹ thiết lập căn cứ quân sự ở châu Phi và đưa lực lượng đặc biệt vào châu lục không có gì đáng ngạc nhiên vì trong tiến trình phát íriển của AFRICOM có dự kiến thiết lập một căn cứ ở Xao Tômê và Principê. Từ khi AFRICOM quan tâm đến châu lục này, Mỹ không những có thể đưa quân đến bất kỳ đâu mà còn lập ra một số đơn vị gọn nhẹ để hỗ trợ lực lượng an ninh của bất kỳ nước nào nếu được nước này chấp nhận công khai hay ngầm. Theo ông, việc xác định châu Phi là khu vực an ninh ưu tiên về phương diện địa chiến lược trùng hợp với sự ra đời của AFRICOM cho thấy các vấn đề an ninh theo nhãn quan của Oasinhtơn và được đặt ra ở châu Phi đang gia tăng và từ đó khiến Mỹ phải đưa ra một số biện pháp.
Chuyên gia Joseph Vincent Ntuda Ebodé cho rằng giờ đã đến lúc phải đặt câu hỏi có phải Mỹ đang điều chỉnh, không phải về phương diện chiến lược nữa mà về phương diện tác chiến, khái niệm của nước này về mối đe dọa ở châu Phi không. Với AFRICOM, tạm thời đặt đại bản doanh tại Stuttgart (Đức), vấn đề là làm sao để từ châu Âu triển khai lực lượng Mỹ trên thực địa. Đây có thể là lực lượng theo nghĩa hậu cần, có thể là lực lượng binh sĩ, nghĩa là con người, nhưng cũng có thể là trang thiết bị được phiên chế vào các đơn vị nhỏ, tùy theo cách mà Mỹ muốn triển khai trên thực địa. Điều đó có nghĩa là Mỹ triển khai 100 binh sĩ thuộc lực lượng đặc biệt ở Uganda, nhưng cũng có thể mở rộng sang các nước láng giềng đề truy lùng khủng bố.
Năm 2007, ông J.Peter Pham, một cố vấn của Bộ ngoại giao Mỹ từng là ủy viên thường trực Ban tư vấn thuộc AFRICOM, mô tả sứ mệnh của cơ cấu quân sư này là bảo vệ việc tiếp cận dầu mỏ và các tài nguyên thiên nhiên khác có rất nhiều ở châu Phi, một nhiệm vụ bao gồm bảo đảm nguồn tài nguyên đó không bị thất thoát và làm sao để không một bên thứ ba nào – như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản hay Nga – được độc quyền hay được ưu tiên sử dụng. Theo nghĩa hẹp hơn, sự ra đời của AFRICOM cũng có thể được coi là hệ quả của việc Chính quyền Obama xoay trục chiến lược về châu Á-Thái Bình Dương. Oasinhtơn tìm cách sử dụng bao vây quân sự như một phương tiện để ngăn chặn sự thống trị kinh tế ngày càng tăng của Trung Quốc ở khu vực then chốt này cũng như mối đe dọa ngày càng lớn mà nước này tạo ra đối với vị thế trên thế giới của Mỹ. Cũng như vậy, ở châu Phi, Mỹ tìm cách sử dụng lực lượng quân sự của các nước châu lục để ngăn chặn ảnh hưởng ngày càng lớn của Trung Quốc ở đây.
Trung Quốc đã vượt Mỹ và Liên minh châu Âu để trở thành đối tác thương mại hàng đầu của châu Phi. Trao đổi thương mại song phương dự kiến đạt 200 tỷ USD trong năm 2013. Trong bối cảnh Mỹ có thể phụ thuộc vào châu Phi tới 25% lượng dầu mỏ nhập khẩu, chưa nói đến các khoáng sản chiến lược và nguyên liệu khác, cạnh tranh với Trung Quốc và các đối thủ kinh tế châu Âu trên thực tế dẫn đến cuộc chạy đua đến châu Phi. Nhưng công tác chuẩn bị cho các hành động quân sự hóa ở châu lục lại được thực hiện với cái cớ đấu tranh chống khủng bố và mối đe dọa của chủ nghĩa cực đoan.
Khi khai thác cái cớ al Qaeda và các nhóm có liên hệ với tổ chức khủng bố này, Oasinhtơn vũ trang và hỗ trợ trực tiếp các nhóm thực sự có liên hệ với al-Qaeda, trước hết là ở Libi rồi hiện nay ở Xyri, như lực lượng thay thế trong cuộc chiến nhằm thay đổi chế độ. Mali dường như là mục tiêu mới nhất của Mỹ khi AFRICOM công khai chuẩn bị một cuộc can thiệp với quân của Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS). Sự phát triển của AFRICOM là công tác chuẩn bị cho các cuộc chiến tranh mới ở châu Phi. Các cuộc can thiệp vào Libi và Xyri chỉ là khúc dạo đầu của một cuộc tấn công trên quy mô thế giới không nhằm mục đích nào khác ngoài việc một lần nữa chia cắt và thực dân hóa một phần thế giới.
Quân sự hóa chính sách châu Phi
Chính quyền Obama gia tăng đáng kể vai trò của mình trong chiến dịch can thiệp quân sự của Pháp ở Mali. Máy bay không người lái Reaper của Mỹ được sử dụng để phát hiện chiến binh Hồi giáo tại vùng núi đá Ifoghas và cung cấp thông tin cho phép máy bay Pháp không kích các mục tiêu cụ thể. Một lực lượng gồm 800 lính tinh nhuệ của Cộng hòa Sát được quân đội Mỹ huấn luyện cũng được tung ra chiến trường.
Tạp chí “Statafrik” dẫn lời một quan chức phương Tây giấu tên nhận xét vai trò của Mỹ ở Mali là một thành công hiếm hoi của Oasinhtơn trong việc áp dụng chiến lược chống khủng bố mới bằng cách phối hợp và thông qua các lực lượng của các nưóc bản địa. Cơ quan chông ma túy (Mỹ) gọi châu Phi là biên giới mới trong cuộc đấu tranh chống khủng bố và buôn bán ma túy, và bắt đầu huấn luyện các đội vũ trang có nhiệm vụ chống buôn bán ma túy ở Gana và dự kiến mở rộng chương trình sang Nigiêria và Kênia. Chính quyền Obama can dự vào Mali còn vì các nhóm Hồi giáo nổi dậy là mối đe dọa hiện hữu, từ đó mọi phương án đều có thể được sứ dụng theo cách nói của Lầu Năm Góc.
Trong những năm gần đây, lực lượng tác chiến đặc biệt của Mỹ ở châu Phi cung cấp hỗ trợ cho lực lượng đặc biệt chống khủng bố của Sát – đơn vị tham gia các chiến dịch ở Mali – về trang thiết bị, đào tạo và hậu cần. Giới chức Sát cũng thừa nhận đơn vị chống khủng bố này được lực lượng Mũ nồi Xanh Mỹ trực tiếp huấn luyện. Một số quan chức Mỹ khẳng định lực lượng Mỹ không đi kèm đơn vị này trong cuộc chiến ở Mali, nhưng sự tham gia trực tiếp của lực lượng Mỹ trong các trận đánh trên bộ ở Mali chắc chắn được tiến hành một cách bí mật. Ngoài đơn vị nói trên của Sát, một số đơn vị quân đội châu Phi được Mỹ huấn luyện cũng được chuẩn bị để có thể được triển khai ở nước này. Nói cách khác, Mỹ tiếp tục tiến hành chiến dịch chinh phạt châu Phi bằng cách trông cậy vào giới tinh hoa ở các nước trong vùng để cung cấp quân châu Phi hành động theo ủy thác.
Tưóng Carter Ham, khi còn là Tư lệnh AFRICOM, đã bay sang Môritani để gặp riêng Tổng thống nước này Mohamed Ould Abdel Aziz và một số chỉ huy quân đội cao cấp. Viên tướng này cũng nói chuyện với binh lính Môritani, Mỹ và Pháp tham gia cuộc tập trận chung ở miền Nam, gần biên giới Mali. Cuộc tập trận này có tên gọi “Flintlock 2013″ nằm trong một loạt các cuộc tập trận thường niên do Lầu Năm Góc tiến hành từ năm 2000, trước khi diễn ra cái gọi là “cuộc chiến chống khủng bố” và lấy al-Qaeda làm cái cớ để can thiệp vào khắp nơi trên thế giới.
Với sự sụp đổ của Libi, cuộc xâm lược của Mỹ vào châu Phi đang dần hình thành. Trong khi rút dần quân khỏi một số nước ở Trung và Cận Đông, Ápganixtan…, Mỹ tái triển khai ở nhiều nơi khác, kể cả ở Vịnh Ghinê. Được coi là không gian lợi ích sống còn của Oasinhtơn, vùng Vịnh Ghinê hiện nay là vùng quan trọng nhất về triển khai sức mạnh, nhưng cũng là vùng khai thác tài nguyên theo quan điểm của Mỹ ở châu Phi. Có thể nói đó là tất cả những gì đang diễn ra ở Bắc Phi, tất cả những gì là tài nguyên cần được bảo vệ ở trong vùng, đặc biệt là ở Sahel-Xahara, và các mối đe dọa chuyển từ Đông Phi về Xahara và tràn sang khu vực Vịnh Ghinê. Trong trường hợp này, mọi nhóm, theo quan điểm của Mỹ, có khuynh hướng duy trì hành vi khủng bố ở khu vực đó, phải được xem là mục tiêu ưu tiên số một và ít nhiều nguy hiểm nhất. Từ lúc mối đe dọa chính là Bin Laden không còn nữa, tiến trình tái triển khai của Mỹ liên quan đến tất cả các vùng xám theo nhẵn quan của nước này. Điều đó giải thích sự có mặt về quân sự của Mỹ cùng với Pháp ở nhiều nơi khác, ngoài những nơi truyền thống như Gabông, Cộng hòa Trung Phi và Sát.
Ngày càng nhiều máy bay không người lái của Mỹ được sử dụng trong cuộc chiến ở Mali sau khi 100 lính Mỹ được triển khai tại Nigiê. Nước láng giềng này ký với Chính phủ Mỹ thỏa thuận cho phép thiết lập căn cứ máy bay không người lái trên lãnh thổ của mình. Trong khi Oasinhtơn khẳng định chỉ sử dụng máy bay không người lái cảnh giới chứ không phải loại được vũ trang, việc thiết lập căn cứ quân sự cho phép Chính quyền Obama có điều kiện mở rộng chiến dịch không kích từ xa đến miền Tây và miền Trung châu Phi.
Một số nhà phân tích nghi ngờ Mỹ có “kế hoạch ngầm” và đồng lõa với Hồi giáo chính trị thông qua Cata hay các đồng minh khác của mình trong khu vực, như Mỹ từng làm với al-Qaeda của Bin Laden trước khi tổ chức này trở thành kẻ thù số một của Mỹ. Một động cơ khác của Mỹ là CIA dường như dính líu trực tiếp đến sự trỗi dậy của AQIM. Nhà phân tích Eric Draitser, thuộc Trung tâm nghiên cứu độc lập có trụ sở tại Canada, cho rằng Mỹ trợ giúp AQIM trỗi dậy để có được một kẻ thù ở Sahel. Tiếp đó, Mỹ kích động các nhà lãnh đạo châu Phi ủng hộ cuộc can thiệp của nước ngoài để từ đó ngầm thúc đẩy tuyên truyền theo hướng đưa AFRICOM vào đóng trên đất châu Phi. Từ khi cơ cấu quân sự này được thành lập, Mỹ vẫn chưa tìm được chỗ đứng chân cho AFRICOM. Chỉ có Tổng thống Liberia, Ellen Johnson Sirleaf, ủng hộ việc thiết lập căn cứ quân sự Mỹ trên lãnh thổ nước mình, nhưng bị các nguyên thủ châu Phi khác phản đối kịch liệt vì đã đưa ra lời mời chào.
Theo chiến lược gia Mohamed Said Mekki. AFRICOM và AQIM là hai mặt của một đồng tiền. Trong những năm tới, ảnh hưởng của Mỹ trong khu vực Bắc Phi sẽ chỉ thuần túy là quân sự. Lĩnh vực duy nhất mà Mỹ có thể còn duy trì sự vượt trội trong 40 năm tới là quân sự. Trong thời kỳ đó, AFRICOM sẽ đóng vai trò bao quát trong việc thực hiện tham vọng của Mỹ ở Bắc Phi. Trong dự tính của Mỹ và các nước Bắc Phi về an ninh, Angiêri chiếm vị trí chiến lược, là một nước trụ cột trong hợp tác an ninh với Mỹ vì nước này có nguồn tài chính lớn và có nền ngoại giao mạnh, từ đó trở thành một con át chủ bài trong hợp tác với Mỹ ở vùng Bắc Phi.
Theo ông Alain Fogue Tedom, chuyên gia về châu Phi, sẽ là một sai lầm lớn nếu nghĩ rằng hoạt động của AFRICOM sẽ bị ngừng lại. Một số nước cho rằng AFRICOM là biểu hiện cho thấy quyết tâm của Mỹ thiết lập căn cứ quân sự ở châu Phi. Một số nước khác nghĩ rằng cơ cấu chỉ huy quân sự đó nằm trong khuôn khổ hỗ trợ của Mỹ nhằm tăng cường năng lực gìn giữ hòa bình của châu Phi, từ đó việc thành lập cơ cấu này phục vụ lợi ích của châu Phi nhằm bảo vệ tốt hơn lợi ích của Mỹ ở châu lục.
Trong khi Mỹ biện minh hành động can thiệp của mình là lời đáp trả trước sự có mặt ngày càng đông của các lực lượng liên kết với Al- Qaeda – đánh chiếm miền Bắc Mali sau khi được Oasinhtơn sử dụng như lực lượng trên bộ trong cuộc chiến của Mỹ và NATO nhằm lật đổ chế độ của Đại tá Gaddafi ở nước Libi láng giềng, mục tiêu thực sự của Mỹ là thiết lập quyền bá chủ tại các khu vực rộng lớn có nhiều tài nguyên dầu mỏ, urani và các khoáng sản khác trong lòng đất, và ngăn chặn ảnh hưởng kinh tế ngày càng tăng của Trung Quốc.
Cuộc chinh phạt Libi của Mỹ và các đối tác cho thấy đây là nhãn quan hiện đại của cuộc “chạy đua vào châu Phi”. Quyết định đưa quân đến Uganda là điều lôgích trong chính sách của Mỹ từ năm 1945 đến nay. Việt Nam là một ví dụ. Ưu tiên của Mỹ lúc đó là ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc, một đối thủ có mưu đồ đế quốc, và bảo vệ Inđônêxia mà Tổng thống Nixon gọi là nước giàu tài nguyên thiên nhiên nhất khu vực. Việt Nam chỉ đơn thuần là nằm trên đường đi của Mỹ và việc đất nước này bị tàn phá là cái giá của việc thực hiện các mục tiêu của Mỹ. Cũng như tất cả các cuộc xâm lược sau này của Mỹ, một con đường mòn bằng máu chạy từ Mỹ Latinh qua Irắc đến Ápganixtan, với lý do vẫn là “phòng vệ chính đáng” hay nhân đạo. Dầu sao, lý do chính khiến Mỹ đưa quân vào châu Phi không khác lý do khiến Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh Việt Nam. Đó là Trung Quốc. Theo cách nói của tướng David Petraeus, cựu Tham mưu trưởng liên quân và hiện là Giám đốc CIA, trong thế giới với tình trạng chiến tranh thường trực Trung Quốc đang thay thế al-Qaeda để trở thành mối đe dọa chính thức đối với Mỹ.
Mỹ có thể sử dụng sự có mặt về quân sự của mình, nếu có, ở châu Phi để chiếm đoạt tài nguyên của châu lục và lấy đó làm phương tiện để ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc ở đây. Lực lượng đặc nhiệm Mỹ luôn có mặt tại Mali kể cả trước cuộc đao chính ngày 22/3/2012 và bị một số nhà phân tích nghi ngờ góp phần làm cho tình hình xấu thêm. Vụ 3 binh sĩ Mỹ và 3 nhân viên dân sự được cho là có quốc tịch Marốc chết vì tai nạn vào tháng 4/2012 tại Bamacô đặt ra nhiều câu hỏi cho các nhà quan sát và giói truyền thông Mỹ. Chính phủ Mỹ cho đến nay chưa bao giờ giải thích một cách hợp lý về sự có mặt của binh sĩ Mỹ tại Mali trong khi hợp tác quân sự giữa hai nước ngừng lại sau cuộc đảo chính.
Đối với Mỹ, châu Phi lại trở thành một ván cá cược kinh tế và địa chính trị. Tháng 6/2012, Chính phủ Mỹ công bố chiến lược mới đối với châu Phi, tựu trung lại là chống khủng bố và ngăn chặn ảnh hưởng của Trung Quốc ở châu lục giàu tài nguyên thiên nhiên này. Có thể nói rằng sự có mặt về quân sự của Mỹ được mở rộng ở châu Phi không phục vụ, về bất kỳ phương diện nào, nhu cầu quốc phòng của Mỹ. Cách đây 5 năm, ít người có thể nhận thấy rằng một trong những di sản của Tổng thống Obama là sự quân sự hóa ở mức độ ngày càng cao chính sách đối ngoại của Mỹ ở châu Phi. Điều này dường như đang tiếp tục được thực hiện./.
Chính trị – Xã hội
Philippines kêu gọi ASEAN thắt chặt quan hệ với Mỹ để bảo vệ Biển Đông (VOA) —Việt Nam tiếp tục hiện đại hóa quân đội -(RFA)Philippines muốn liên minh với Mỹ, Nhật (NLĐ) —Ngoại trưởng TQ – Philipines ‘khẩu chiến’ (VNN) —Tham vọng “cường quốc biển” của Trung Quốc (KT) —Philippines, Trung Quốc khẩu chiến gay gắt tại hội nghị ASEAN -(VnM)
Đồng chí Vương Dũng tiếp Đoàn đại biểu Ban Kinh tế Trung ương ĐCS Việt Nam (CRI)
Phi-li-pin nên quan tâm “Phương thức Việt Nam” (CRI)-Tức là để cho Trung cộng muốn chiếm Đảo nào thì chiếm, ra lệnh cấm đánh bắt cá hàng năm cả đường lưỡi bò ,chỉ để TC đánh bắt thôi…., Bắc kinh muốn làm gì thì làm trên phần chủ quyền của người khác, người khác phải quyết tâm “giữ hòa bình ổn định”…..cái phương thức xúi dại cho Bành trướng lấn tới cho hết Địa cầu à?
Không thể đàn áp phản ứng chân chính – Phần 1 -(RFA) -Mặc dù tất cả báo chí lề phải của nhà cầm quyền quyền Cộng sản Việt Nam (kể cả các kênh lề trái) đều gọi sự kiện Z30A là bạo loạn, là gây rối. Tuy nhiên, bất ngờ thứ ba của nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam chính là phản ứng chân chính của tập thể tù chính trị Z30A lại là hành vi bất bạo động. Việc này là việc nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam không hề nghĩ đến.
Xuân Lộc, Xuyên Mộc và còn nơi nào khác nữa? -(RFA) -Đến nơi, gia đình tôi trình diện tại chốt gác trước khi vào khu trại như thường lệ thì viên công an tại chốt bất ngờ bảo rằng gia đình hãy đến trại giam Xuyên Mộc vì Thức đã chuyển về đó.
Thánh thất Cao Đài Long Bình, huyện Gò Công bị tấn công -(RFA) —Việt Nam : Làn sóng bắt bớ blogger sẽ lan tràn ? (RFI)
Một thế giới nổi loạn -(RFA) -Quần chúng mỗi nơi lại nổi loạn vì một số lý do đặc thù về chính trị, sắc tộc hay tôn giáo, nhưng chìm sâu bên dưới, yếu tố kinh tế vẫn là một động lực đáng kể.
Bà Nguyễn Thị Dương Hà đến Hoa Kỳ (Nguoiviet) -Bà Nguyễn Thị Dương Hà, vợ tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, từ Hà Nội đến thủ đô Hoa Thịnh Đốn, Hoa Kỳ chiều hôm Thứ Ba 3/7/2013. ….“Chị ấy nói chỉ đi thăm gia đình để giảm bớt căng thẳng vì nếu ở Việt Nam thêm thì sẽ điên mất.” Thân hữu của bà Dương Hà kể với báo Người Việt hôm Thứ Ba. Ngoài chuyện tranh đấu đòi công lý cho chồng, bà Nguyễn Thị Dương Hà cũng là một người tham gia tích cực vào các cuộc biểu tình bầy tỏ lòng yêu nước ở Hà Nội.
Từ khi ông Cù Huy Hà Vũ bị bắt, văn phòng luật của bà ở Hà Nội đã bị Công an CSVN canh giữ, cảnh trở kinh doanh. Các người có nhu cầu tư vấn luật pháp đến văn phòng của bà đều bị Công an xua đuổi nên không còn khách. Các luật sư cộng sự, như luật sư Hà Huy Sơn, đã phải ra hoạt động riêng
Ngoại trưởng Úc can thiệp cho các tù nhân lương tâm Việt Nam -(RFA) —VN hội nhập các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu: cơ hội và thách thức -(RFA) —Việt-Trung nối lại tuyến du lịch đường biển (VOA)
Khóa đào tạo giáo viên Việt ngữ đầu tiên ở Đài Loan -(RFA) —Việt Nam chuyển giao 16 kg nhiên liệu uranium cho Nga -(RFA)
Đập thủy điện Sông Tranh 2 xuất hiện vết rạn nứt -(RFA) —CSGT Hà Nội trần tình vụ ‘bán’ giấy phép vào phố cấm (TP) —-Tai nạn giao thông tăng cả về số vụ lẫn số người chết -(RFA)
Te tua mặt cầu dây võng dài nhất Việt Nam (NLĐ)- Đổ thừa “do công nghệ mới quá”- Có khi nào “do công nghệ mới quá nên nó sập” ???
Luật rừng và đám đông hung hãn ở VN (BBC) -Phạm chí Dũng : Nếu hiệu ứng vô chính phủ xảy ra, không thể nói khác hơn là tình trạng mất kiểm soát ở Việt Nam có thể trở nên vô phương cứu chữa, rút ngắn tính chính danh của chính thể và ghê gớm hơn nhiều là xâm hại những gì còn lại của một lịch sử văn hóa.
Những màn kịch cuối cùng (CTM)
Cướp đêm, cướp ngày, cướp tại trụ sở. (XuanVN)
Sợ báo chí (Nguyễn hưng Quốc -VOA) -Theo bảng xếp hạng về tự do báo chí, trong số 179 quốc gia được tính, hầu như năm nào Việt Nam cũng bị xếp gần chót
Hong Kong – Dubai (Trịnh Hội -VOA) >>>Manila – Hong Kong
Vài nét văn hóa thời thức tỉnh (Bùi Tín -VOA) – Đã có những bài hát cổ vũ cuộc đấu tranh giành quyền công dân, đã có những bài thơ hừng hực khí thế chống bành trướng, chống độc đoán, đã có những châm ngôn mới, những luận văn lôi cuốn và đầy tính thuyết phục.Lớp huấn luyện của Phạm Hồng Sơn (Ngô nhân Dụng -Nguoiviet)
Rủi ro kinh tế Trung Quốc đe dọa toàn cầu (Nguoiviet)
Biểu tình và biểu đồng tình (Nguyễn xuân Nghĩa -Nguoiviet) -Hoa Kỳ thường đề cao quy tắc của một nền dân chủ có bàn bạc. Thay vì để một nhà nước chuyên chính ban hành luật lệ, hoặc trao cho bộ máy công quyền chủ quan lấy những quyết định áp dụng cho cả nước, nền dân chủ đầy thận trọng này mở ra cuộc thảo luận để mọi người cùng bàn ra tán vào và cân nhắc lợi hại của từng giải pháp. Kết quả trước mắt là người ta thấy dân Mỹ ồn ào tranh luận về đủ mọi chuyện và có đáp án trái ngược về từng vấn đề. Các cuộc tranh luận này có ảnh hưởng đến bầu cử, và sau bầu cử, người dân vẫn có quyền đổi ý.
Phải chăng đấy là lý do khiến dân Mỹ ít dựng chiến hào ngoài đường phố và có nhiều luật sư đi làm chính trị?
Xã hội Mỹ sẽ biết cách tự vệ (Procontra) -Noam Chomsky trả lời phỏng vấn-Phạm Thị Hoài dịch
Chủ nghĩa tư bản và tình trạng bất bình đẳng. Cánh Hữu và cánh Tả sai lầm ở những điểm nào (3) (Procontra) - (1) – (2)
Trưng cầu dân ý (Kỳ 1) -(Boxitvn)
Chiến tranh Việt Nam (DCVO) -(CNN) – Dưới đây là tóm lược một số dữ kiện về chiến tranh Việt Nam.Lấy “lỗ” làm lãi (DCVO)
Việt Nam giảm giá đồng bạc để giúp tăng xuất cảng, dự trữ ngoại tệ – DCVOnline – Tin AP
Đoan Trang – Tự do báo chí kiểu Việt Nam (kỳ 3) -(Danluan)
Trường Đình Trung – Cảm nghĩ về vụ Nguyễn Thái Bình -(Danluan)
Bắc Trung Nam – Đấu tranh tự do dân chủ công khai: Nỗi sợ hãi luôn ám ảnh ĐCSVN -(Danluan)
Victor Shih – Nền kinh tế cực kì bất bình đẳng của Trung Quốc -(Danluan)Phương Uyên – Nguyên Kha sẽ không khuất phục vì một bản án gian trá và hèn nhát-(DLB)
Xuân Lộc, Xuyên Mộc và còn nơi nào khác nữa?-(DLB)
Nguyễn Hoàng Vi gửi thư lần 3 trả lời giấy báo ‘yêu cầy’ của CA Quận 1-(DLB)
Xin nghiêng mình cảm phục những Bông Hoa-(DLB) —Gia đình bảo lãnh cho Đinh Nhật Uy tại ngoại-(DLB)
Nhà cầm quyền xúi giục chức sắc quốc doanh tấn công thánh thất Cao Đài Long Bình, Gò Công Tây-(DLB)
Kinh tế lạc quan (?) -(DLB)
Trung Quốc cần phải chứng minh cam kết với COC (LĐ —-Philippines – Trung Quốc: “Chấu quyết đá voi”? (VnM)
Sự lo ngại chiến lược của các nước xung quanh Biển Đông tăng lên (GDVN) ——Dù ký được COC với Trung Quốc, Biển Đông chưa chắc đã bình yên (GDVN)
‘Ván bài’ Biển Đông chưa thể lật ngửa (TVN)
RFA Breaking News: Vợ TS Cù Huy Hà Vũ đến Hoa Kỳ (RFA) -Luật
sư Nguyễn Thị Dương Hà, vợ của Tiến sĩ luật Cù Huy Hà Vũ – người đang
bị giam giữ trong nhà tù ở Việt Nam – đã đặt chân đến thủ đô Washington
của Hoa Kỳ vào lúc 2 giờ 50 phút chiều thứ Tư 3 tháng 7-2013.
LS Nguyễn Thị Dương Hà (ngoài cùng bên phải) tại phi trường quốc tế Dulles của thủ đô Washington chiều 03/07/2013.====>>>
Những dấu hiệu điêu tàn (RFA) -Điêu
tàn không dừng lại tại biểu hiện kinh tế thoi thóp với những cái thở
hắt ra cuối cùng, điêu tàn còn bởi ngay cả những đồng tiền còm cõi của
dân cũng bị ngấu nghiến; không loại trừ cả nhà vệ sinh cho học trò! Còn
gì nói thêm nữa?LS Nguyễn Thị Dương Hà (ngoài cùng bên phải) tại phi trường quốc tế Dulles của thủ đô Washington chiều 03/07/2013.====>>>
Hàng ngàn hộ dân Quảng Nam gặp khó vì thủy điện (SGTT) —Hàng nghìn hộ dân Hà Giang bị cô lập do mưa lớn(SGTT)
Lữ hành ăn chặn trẻ em -SGTT.VN
– Phụ huynh mua tour ghép khách lẻ không thể ngờ, nhiều hãng lữ hành ép
trẻ thuộc diện miễn phí tham quan vẫn phải “mua” vé loại… người lớn!
Phần tiền lạm thu rơi vào túi ai, chỉ nhà tổ chức mới biết.
Chó và văn hóa, thịt chó và thời đại (TVN) —-Công chức dành nửa thời gian đi học (TVN) —Hà Nội: Danh sách 18 người lấy phiếu tín nhiệm (NLĐ) Kinh tế
Ngành thép phản đối tăng giá điện (TP) —-Vàng tăng vọt, vượt mốc 38 triệu đồng sau sau một đêm (Zing) — Tăng 1 triệu, vàng vượt 38 triệu đồng (VEF) —Điều gì đang “cứu” tỷ giá? (VnEc)Sếp Vina Megastar bị bắt: Hiệu ứng DN BĐS đổ vỡ chỉ mới bắt đầu! (GDVN) —-TS Phạm Sỹ Liêm: Sắp lộ diện những DN BĐS làm ăn kiểu “bán nước bọt” (GDVN)
Bà Phạm Chi Lan chỉ rõ 3 điểm yếu cố hữu khiến DN Việt không thể lớn (GDVN)
Giá lúa thấp hơn giá ốc bươu vàng: sự thật đắng lòng -SGTT.VN
– Bộ trưởng Thương mại Thái Lan bị cách chức vì để giá gạo Thái cao hơn
giá gạo Ấn Độ và Việt Nam, làm giảm lượng xuất khẩu của gạo Thái. Ngậm
ngùi thay, tại Việt Nam, hiện một số nơi, giá lúa thấp hơn giá… ốc bưu
vàng. >>>Nông dân, nông thôn bị lấy đi quá lớn so với được trả lại
Tơi tả túi tiền vì đua sóng vàng, chứng khoán (VNN) —BĐS chết dí, bùng nổ phát ngôn ‘nóng’ (VEF) –Gỡ vòng luẩn quẩn ‘con gà, quả trứng’ (TVN)Vay ưu đãi mua nhà: Rắc rối hợp đồng 3 bên (VEF) —Hà Nội sẽ rút giấy phép một số dự án nhà ở thương mại (VL)
Thế giới
Quân đội tước quyền tổng thống Ai Cập (BBC) —Quân đội Ai Cập lật đổ Tổng Thống Morsi, loan báo tiến trình chuyển đổi lãnh đạo (NV)
Quân đội Ai Cập lên nắm quyền (VOA) —Tổng thống đắc cử Iran kêu gọi cởi mở, nới rộng các hạn chế (VOA)Các đảng phái Nhật Bản chuẩn bị cho bầu cử Thượng viện -(RFA) —-Bangladesh soạn thảo bộ luật lao động mới -(RFA)
Tân Cương phát trợ cấp tìm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp gia đình thuộc diện hưởng mức sống tối thiểu (CRI)
Trung Quốc truy lùng những người cầm đầu vụ bạo loạn Tân Cương -(RFA) —Mỹ bày trận trước ‘cửa nhà’, báo TQ hô hào chiến tranh (TP)
Nga và Trung Quốc diễn tập hải quân quy mô lớn -(RFA) —Bắc Hàn muốn đàm phán với Hoa Kỳ -(RFA) —Bạo động phủ bóng đen lên tương lai Syria (VOA)
Thị trường thế giới bị ảnh hưởng bởi tình hình Ai Cập, Bồ Ðào Nha (VOA) —Cảnh sát Canada truy tố một đôi nam nữ âm mưu khủng bố (VOA)
Văn hóa – XH-MT-Giáo dục – Khoa học
Cảnh sát giao thông giúp sĩ tử nghèo trọ miễn phí (TP) —–Thí sinh bất ngờ vì đề Toán lạ về xác suất (Zing)GS. Trần Hồng Quân: Tạm chấp nhận phương án tính điểm sàn của Bộ GD-ĐT (GDCN)
Gợi ý giải đề thi vào Đại học môn Toán khối A, A1 và V (GDVN) —-Đi thi cùng sĩ tử từ 5h (VNN) —–Đến muộn, nhiều thí sinh mất quyền dự thi (VNN) —Cần Thơ: Một thí sinh vỡ mạch máu não trước giờ thi (VNN)
ĐH-CĐ 2013: Nhiều thí sinh không ngán…. đề toán (TN) —-Thương hai chị em mồ côi đưa nhau đi thi đại học (TN)
Xác nhận thông tin phó Chủ tịch Tỉnh Quảng Nam chết tại nhà riêng (GDVN) —Phó Chủ tịch tỉnh Quảng Nam: Ngọc Anh lấy đâu ra 1,5 tỷ mua vương miện (GDVN)
Phó Chủ tịch HĐQT ‘sa lầy’ vì đòi tiền… ‘bôi trơn’ (TP) —Một người bị thiệt mạng do mưa lớn tại Thái Nguyên -(RFA)
Học sinh ăn cơm trộn… nước sông (TP) -Bên thiên đường Trung cộng. –-Nghi án nam thanh niên nhảy từ tầng 3 vì bị ép cung (TP) —Bộ Công an thông tin vụ thanh niên nhảy lầu ở Ninh Bình (TP)
Nữ sinh ĐH Hàng hải nhảy cầu tự tử (TP) —Mẹ chết điếng khi biết hai con bị cha dượng ‘làm bậy’ (TP) —Giả sinh viên y khoa, liên tục hãm hiếp thiếu nữ (TP)
Kinh hoàng con sát hại mẹ ném xác xuống giếng phi tang (KT) —Dùng hóa chất tái chế bún – Kỳ 2: Bất chấp sức khỏe người dùng (TN)
Nghi án bác sĩ Hà Nội lấy cắp nội tạng bệnh nhân (GDVN) —Công an Ninh Bình lên tiếng vụ thanh niên nhảy lầu tầng 3 tại trụ sở (GDVN)
Bàng hoàng phát hiện vợ “quan hệ” với sếp nhờ công nghệ cao (VNN) —-Ăn trộm bị phát hiện, giết luôn chủ nhà (NLĐ)
Danlambao 3/7/2013
Đảng tiếp tục… hốt, dân nghèo – nghèo thêm
Dân Làm Báo – Các đồng chí “đảng ta” tại Hà Nội đã vừa quyết định móc tiếp hầu bao của dân ta qua việc thu phí sử dụng đường bộ đối với xe mô tô. Người dân nào không đi bộ, không đi chợ, không chở con đi học bằng… đường cao tốc sẽ nộp tiền mãi lộ cho đảng ta từ 100.000 đến 150.000 đồng cụ Hồ một năm. (1) Nếu triển khai, khai triển chiến dịch hốt toàn bộ cả nước thì đảng ta mỗi năm sẽ hốt được khoảng 3000 tỷ tiền cụ Hồ.
Cho nó lành!
Còn đâu sông Nhuệ ngày xưa!
(Cảnh đi đò trên Sông Nhuệ)
Ts. Đặng Huy Văn (Danlambao) – Đọc bài viết “Gửi thủ tướng Ba Dũng”
đăng ngày 24/6/2013 của nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, tôi rất xúc động. Đặc
biệt khi xem Video Clip cưỡng cướp đất của một bà mẹ Việt Nam Anh Hùng
tại phường Cẩm Bình, tôi không cầm được nước mắt. Nhân được nghe câu
chuyện về cưỡng cướp đất của gia đình một người bạn gái nhà tôi sinh ra
và lớn lên ven dòng sông Nhuệ, tôi chợt nhận ra trên đất nước mình ở nơi
nào người dân cũng bị cướp đất một cách tàn bạo. Ngay những dự án BĐS ở
quận Hà Đông bên bờ Sông Nhuệ như Văn Phú, Văn Khê, Dương Nội…cũng làm
cho bà con rất bức xúc. Đặc biệt, tại phường Dương Nội, chúng còn cho xe
chở đất lấp trộm hàng trăm ngôi mộ của dân trong một đêm và cưỡng chế
hàng chục hecta đất bất hợp pháp của bà con Dương Nội khiến họ phải ra
giữ đất cả ngày 30 và mùng 1 Tết, mà nay vẫn chưa được giải quyết.
Ông Nguyễn Phú Trọng có hay không thẩm quyền ký hiệp định song phương Việt – Thái?
Nguyễn Trang Nhung -
Cuối tháng 6 vừa qua, ông Nguyễn Phú Trọng đã có chuyến thăm Thái Lan
theo lời mời của thủ tướng Yingluck Shinawatra. Một trong các hoạt động
chính của chuyến thăm này là hội đàm với thủ tướng Yingluck Shinawatra
và ký hiệp định đối tác chiến lược Việt Nam – Thái Lan.
Câu hỏi được đặt ra ở đây là: Ông
Nguyễn Phú Trọng lấy tư cách gì để ký hiệp định đối tác chiến lược giữa
hai nước? Tư cách Tổng bí thư của đảng cộng sản Việt Nam, tư cách đại
biểu Quốc hội, hay tư cách khác?
Sài Gòn tự do và hi vọng
Hiền Sỹ (Danlambao) – Mỗi một dân tộc, một đất nước nào cũng có những niềm tự hào về nguồn cội riêng mình. Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Đi cùng truyền thống chống giặc ngoại xâm xuyên suốt 4000 năm là ý chí vượt lên khó khăn để xây dựng một Việt Nam ngày càng no ấm, giàu đẹp hơn. Trải qua hằng nghìn năm, nhiều triều đại trong lịch sử thì mỗi miền Bắc, Trung, Nam đều có cho riêng mình những nét đẹp, nét độc đáo cho riêng mình trong sự thống nhất về văn hóa của người Việt Nam. Và đại diện cho 3 miền tươi đẹp ấy là Thăng Long (Hà Nội), Huế và Sài Gòn. Tuy là một thành phố mặc dù sinh sau đẻ muộn hơn cả trong 3 thành phố nhưng sự tồn tại trên 300 năm của Sài gòn đã thể hiện ý chí quyết tâm vượt khó để mở mang bờ cõi của cha ông chúng ta.
The predator who received an honorary Doctorate
Jessica Ryan (Uriks) – In May Reporters without Borders called Nguyen Phu Trong a predator of Freedom of Information. Last week he received an honorary doctorate from Thammasat University in Thailand.
Once the news was known to bloggers and activists both in Vietnam and other countries, a group of activists led by the blog Dan Lam Bao sent an open letter to the Thammasat University,
pointing out how inappropriate their decision was. All though 13
different organizations stood by this letter, Thammasat still chose to
hand out the honorary doctorate in political science to Nguyen Phu
Trong.Thú dữ nhận bằng tiến sĩ danh dự
Jessica Ryan * Người dịch: Hoàng Trúc (Danlambao) – Hồi tháng 5, tổ chức Phóng viên Không Biên giới đã gọi ông Nguyễn Phú Trọng là con thú ăn thịt, đe dọa quyền tự do thông tin. Tuần trước, ông Trọng nhận bằng tiến sĩ danh dự của Đại học Thammasat ở Thái Lan.
Ngay khi cái tin này đến tai các blogger và nhà hoạt động ở cả Việt
Nam lẫn các nước khác, một nhóm nhà hoạt động, đứng đầu là trang blog Dân Làm Báo, đã gửi một thư ngỏ tới Đại học Thammasat,
chỉ ra rằng quyết định đó sai lầm tới mức nào. Mặc dù có tới 13 tổ chức
khác nhau đứng tên trong thư, nhưng Thammasat vẫn quyết định trao bằng
tiến sĩ danh dự về khoa học chính trị cho ông Nguyễn Phú Trọng.Cai ngục bị bắt làm con tin Hồ Phi Thắng đăng đàn chữa cháy…
Nguyên nhân vụ gây rối tại trại giam Xuân Lộc là do phạm nhân xô xát từ trận đá bóng!
CTV Danlambao
– Trước sự quan tâm của dư luận, sau khi báo lề dân đồng loạt đăng tin
vụ việc các tù nhân trại giam Xuân Lộc – Z30A vì chế độ lao tù CS khắc
nghiệt đã nổi dậy, bắt giám thị trại giam là đại tá côn an Hồ Phi Thắng thì một ngày sau đó chính đại tá côn an này đã đăng đàn chữa cháy: Nguyên nhân vụ gây rối tại trại giam Xuân Lộc là do phạm nhân xô xát từ trận đá bóng.“Đều là lưu manh chuyên nghiệp”
Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - “Thằng Oánh tuyên bố với báo chí như thế, chẳng hóa ra hồi xưa tất cả các đồng chí trong có hầu nhà lão thành Kách Mạng của ta kể cả bác Hồ, chú Tôn, chú Đồng, chú Duẩn, chú Thọ, chú Linh chú Kiệt, chú Mười, chú Vân Vân đều là lưu manh chuyên nghiệp khi đứng lên yêu sách bọn cai ngục này nọ!…” Bác của Cu Tèo.
Sau cuộc nổi dậy, tù nhân lương tâm Z30A bị chuyển trại khẩn cấp trong đêm
Bên trong trại giam Z30A Xuân Lộc (Ảnh: Báo Tuổi Trẻ)
CTV Danlambao
– CA đột ngột áp giải các tù nhân lương tâm rời khỏi trại giam Z30A
Xuân Lộc sau khi kết thúc cuộc nổi dậy phản đối chế độ lao tù CS diễn ra
hôm 30/6/2013. Việc chuyển trại diễn ra khẩn cấp vào lúc 09h30 tối cùng
ngày, các tù nhân lương tâm bị chuyển đi trong tình trạng bị bỏ đói.
Mặc dù phía CA trại giam khẳng định việc chuyển trại không liên quan đến
cuộc nổi dậy, tuy nhiên, sự kiện 5 tù nhân lương tâm bị chuyển đi gấp
gáp đã cho thấy đằng sau vụ việc ẩn chứa nhiều điều mờ ám.Việt Nam thiếu vắng lãnh tụ?
I. Những lãnh tụ của “Bên thắng cuộc”
Đọc xong Bên Thắng Cuộc (Huy
Đức, OsinBook 2012), ai lại không khỏi ngậm ngùi trước những mất mát to
lớn của dân tộc mình, những đau khổ thê lương của người dân Việt trong
gần 200 năm, kể từ ngày Pháp thôn tính cả nước Việt làm thuộc địa cho
tới nay, gần 40 năm sau khi CS miền Bắc toàn thắng và chiếm trọn miền
Nam. Ai là người biết suy tư lại không lo sợ cho viễn ảnh đất nước ngày
càng tiếp tục tụt hậu, tức tối cho những sai lầm to lớn không tha thứ
được của nhà cầm quyền CSVN từ sau khi thống nhất cả nước 1975 cho tới
nay.
Phụ nữ Việt Nam và phong trào dân chủ
Hưng Lê (Danlambao) – Các phụ nữ yếu đuối như Hoàng Vi, Phương Uyên, Thục Vy, Khánh Vy, Trịnh Kim Tiến, Lê Thị Công Nhân, Bùi Thị Minh Hằng, Trần Thị Nga, Hồ thị Bích Khương, Tạ Phong Tần, Phương Bích, Phạm Thanh Nghiên, Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh,… và còn rất nhiều những phụ nữ khác mà tôi chưa kể hết, mong quý vị và các bạn bổ sung, tuy họ không có một tấc sắt trong tay nhưng luôn làm cho hệ thống CA, AN của CSVN lo sợ. Họ có một loại vũ khí duy nhất, không sát thương nhưng thật nguy hiểm, tuy trừu tượng nhưng hiển thực, không thể nhìn thấy được bằng mắt, không sờ được bằng tay, không tiếp nhận được bằng giác quan nhưng cảm nhận được bằng lý trí. Đó là vũ khí DÂN CHỦ. Là quyền làm chủ của người dân trong một Quốc Gia họ đã và đang sinh sống. Quyền Dân là ý thức trách nhiệm, là bổn phận của mỗi công dân rất bao quát về tất cả các mặt chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục ngay đến an ninh quốc gia.
Giải mã di chúc bác Hồ
“Không có gì quí hơn độc lập tự do”
Không có gì, quí hơn độc lập tự do
Không có tự do hơn, quí gì độc lập
Không có tự do hơn, độc lập có gì quíAi đọc báo Nhân Dân và Hà Nội Mới?
Phương Bích – Người xưa nói: giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời. Trong chuyện đọc báo thì cụ nhà tui cũng rứa. Thói quen đọc báo giấy bao nhiêu năm cụ vẫn không bỏ được, mặc dù có lần đã bảo: đọc xem nó nói láo cỡ nào. Thôi thì đành chiều cụ, hàng quý ra bưu điện đặt nhỏn một tờ Hà Nội mới (HNM).
Nhà nước pháp quyền hay nhà nước đảng quyền?
Hải Huỳnh (Danlambao)
– Trong những năm gần đây thuật ngữ “nhà nước pháp quyền” được dùng phổ
biến trong các giáo trình của đại học Luật, cũng như các văn kiện pháp
lý. Báo chí Việt Nam cũng dùng thuật ngữ này thường xuyên. Gần đây việc
sửa đổi hiến pháp cũng theo hướng xây dựng “một nhà nước pháp quyền”.
Mọi xung đột bắt đầu từ điều 4 của Hiến Pháp 1992 quy định về: “đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ”. Thực chất là quyền lực thực sự nằm ở đâu trong 3 chủ thể: đảng – nhà nước – nhân dân?
Vụ “côn an” nổ 5 phát súng, đánh gãy chân người khuyết tật vì tưởng là tội phạm ?
‘Ở Việt Nam, cứ vào đồn “côn an” là
bị sát hại. Và được giải thích rằng: tự treo cổ, thích tự tử… Với vụ
việc, “côn an” nã liên tục 5 phát súng vào một người khuyết tật thì lại
được giải thích là do nhầm tưởng là “tội phạm”. Đẳng cấp “ngụy biện”
của nghành “côn an” còn hơn các dư luận viên chém gió trên mạng xã
hội.’…
Nổ súng vì tưởng là tội phạm
Trùng Khánh (PLTP) - Ngày 2-7, bà Hoàng Thị Diệu Hạnh (ngụ xã Phước Tỉnh, huyện Long Điền, Bà Rịa-Vũng Tàu) cho biết:
Thân quen với ‘quan’ mới xin được việc ở cơ quan Nhà nước
Nguyễn Đông (VnExpress) – Kết quả từ một cuộc khảo sát xã hội học quy mô lớn cho thấy, nhiều người dân cho rằng quan hệ thân quen với người có chức quyền là yếu tố quan trọng khi xin việc vào khu vực nhà nước.
Bộ trưởng # bị lực lượng “côn an” phản pháo
Công an hàng loạt tỉnh phản pháo Bộ trưởng Thăng
Bích Ngọc – Lê Việt (ĐVO)
– Bộ trưởng Đinh La Thăng giải thích với Chính phủ lý do triển khai xây
dựng mở rộng Quốc lộ 1, Quốc lộ 14 bị đẩy giá, chậm là do có tình trạng
giang hồ cát cứ.
Đóng FaceBook: Đảng bục mặt Bác
Cu Tèo Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - Hồi VN ta còn nô lệ thằng Tây, bị thằng Tây kìm kẹp, đồng bào ta còn có báo tư nhân, có quyền biểu tình, quyền lập hội, có quyền nọ quyền kia. Còn bây giờ thì gì cũng trong tay đảng. Cái gì người dân cũng không được quyền, kể cả quyền viết nhật ký riêng tư, như viết bờ lốc bờ leo. Blogger đang bị các chú ấy bắt người này sang người khác, và nghe đâu đã có sẵn một danh sách đang… “hãy đợi đấy.” Bây giờ tới phiên Facebook, đảng bắt không xuể, bèn lăm le đóng. Đảng đóng FaceBook chẳng khác chi Đảng bục mặt bác Hồ một phát thật… hoành tráng…
Thời hoàng kim của ngân hàng Trung Quốc đã chấm dứt
03/07/2013 – 15:28
Các cuộc khủng hoảng thanh khoản trầm trọng đã khiến giá trị của các
nhà băng Trung Quốc bị định giá xuống mức thấp kỷ lục khi các nhà đầu tư
lo ngại nguy cơ lợi nhuận sụt giảm và vỡ nợ gia tăng.
Theo Bloomberg
Đã hết thời bùng nổ giá nguyên nhiên liệu?
- BBC
Giống như cuốn tiểu thuyết “The End of the
Affair” của Graham Greene, thật khó để tin rằng tất cả đã kết thúc và
buông tay. Tuy nhiên, có một điều không thể chối cãi là chỉ số giá cả
nguyên liệu và nhiên liệu toàn cầu đã tận hưởng một thập niên cực thịnh.
Nó đã bắt đầu, và có lẽ sẽ chấm dứt, với Trung Quốc. Sự hội nhập của
nền kinh tế với mức tăng trưởng hai con số kể từ ngày Trung Quốc gia
nhập Tổ chức Mậu dịch Thế giới năm 2001 có lẽ đã đánh dấu sự khởi đầu.Liệu Trung Quốc có là nước sẽ đánh dấu sự kết thúc?
Cho đến một thập niên trước, giá cả thực – sau khi đã trừ đi lạm phát – của nguyên liệu và nhiên liệu trước đó đã liên tục giảm trong vòng 150 năm.
Đây là lý do tại sao nhiều nước đang phát triển lại muốn đa dạng hóa mặt hàng của mình, tách dần ra khỏi việc sử dụng tài nguyên, khoáng sản thô để chuyển sang sản xuất.
Sự trượt giá của các sản phẩm nông nghiệp qua nhiều năm đã khiến những nước như Brazil, nơi mà 90% hàng xuất khẩu nông nghiệp là cà phê, trong những ngày đầu thời hậu chiến, phải gánh chịu thu nhập thấp.
Đây là lý do tại sao.
Trong lúc giá cả của các mặt hàng xuất khẩu nước này bị suy giảm, các mặt hàng nhập khẩu ngày càng trở nên đắt hơn. Vì vậy tỷ giá thương mại của nước này (giá xuất khẩu chia cho giá nhập khẩu) ngày càng suy giảm, kéo theo thu nhập quốc gia.
Vì vậy, trong khoảng thời gian giữa thập niên 1950 đến 1960, Brazil đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu nông nghiệp của mình và giảm mặt hàng cà phê xuống còn dưới 10% tổng lượng hàng xuất khẩu.
Tiến dần tới kết thúc?
“Nó đã bắt đầu, và có lẽ sẽ chấm dứt, với Trung Quốc“
Phóng viên kinh tế của BBC, Linda Yueh
Giá nguyên liệu và nhiên liệu lên tới đỉnh cao vào năm 2008, ngay cả khi Hoa Kỳ và một phần phương Tây đang phải trải qua cuộc khủng hoảng tồi tệ nhất trong vòng hơn một thế kỷ. Thời cực thịnh của giá cả hàng hóa thậm chí có lẽ đã giúp Úc trở thành nền kinh tế lớn duy nhất trong khối G10 thoát khỏi suy thoái trong thời kỳ khủng hoảng tài chính toàn cầu.
Tuy nhiên, động cơ để thúc đẩy sự nổ rộ này, có lẽ đang sắp kết thúc, hoặc ít ra là đang giảm phanh.
Khó để nói bao nhiêu phần trăm trong tổng giá trị gia tăng của giá là nhờ vào Trung Quốc.
Một vài kinh tế gia ước tính con số này là khoảng 50%. Một số người khác thì tỏ ra hoài nghi hơn.
Tuy nhiên, với Trung Quốc chiếm đến 40% nhu cầu trên toàn thế giới đối với các mặt hàng quặng sắt, đồng và các loại kim loại khác, nước này rõ ràng đóng một vai trò lớn.
Thế nhưng trong bối cảnh Trung Quốc tiến dần vào kỷ nguyên tăng trưởng dưới 10%, điều này sẽ bị ảnh hưởng.
Nhu cầu đối với khoáng sản tự nhiên tùy thuộc vào sản lượng công nghiệp của một nước. Vào những năm 2000, sản lượng công nghiệp của Trung Quốc tăng trưởng trung bình ở mức 22% mỗi năm khi nền kinh tế vẫn đang tiến lên rất nhanh.
Kỷ nguyên đó có vẻ như đã chấm dứt, khi sản lượng công nghiệp giờ đây tăng trưởng dưới 10%.
Đây vẫn là một mức tăng trưởng khá tốt, nhưng lại là sự đình trệ đáng kể. Nói theo cách khác, mức tăng trưởng đã bị giảm đi một nửa, từ hai con số xuống còn một.
Sự đền bù
Mặc dù vậy, chỉ vì mức tăng giá giảm tốc, không có nghĩa là giá sẽ giảm, mà thay vào đó sẽ chỉ chững lại vì Trung Quốc vẫn đang tăng trưởng tốt, trong lúc các nền kinh tế đang lên ở Châu Á như Indonesia vẫn đang công nghiệp hóa.
Sự đình trệ của Trung Quốc đồng nghĩa với việc kỷ nguyên nở rộ của những năm 2000 có thể đã chấm dứt. Trừ khi một nền kinh tế khổng lồ khác của Châu Á, Ấn Độ, có thể công nghiệp hóa nhanh chóng và có tăng trưởng vượt bậc. Chỉ khi đó sự bùng nổ của giá hàng hóa mới có thể tiếp tục.
Đối với Andrew Mackenzie, giám đốc điều hành của công ty khai thác khoáng sản lớn nhất thế giới, BHP Biliton, Ấn Độ hay bất kỳ nền kinh tế nào khác của Châu Á cũng không thể thay thế nguồn cầu mà Trung Quốc đã đem lại.
Tuy nhiên, đối với phần còn lại của thế giới, việc tăng trưởng giá cả hàng hóa giảm tốc, giúp tránh được lạm phát và sư gia tăng trong chi phí sinh hoạt, có thể là sự đền bù được chào đón trong bối cảnh kinh tế phục hồi chậm chạp ở Mỹ và Châu Âu.
1m2 đất không mua nổi… ổ bánh mì!
Thu hồi đất Dự án du lịch bãi Xép (Phú Yên): 1m2 đất không mua nổi… ổ bánh mì!
Dự án DL Bãi Xép chiếm đất, thi công ì ạch, gây mất lòng tin trong dân.
(LĐ) – Số 150 – Thứ tư 03/07/2013 09:46
Dự án khu du lịch sinh thái bãi Xép, xã An Chấn, huyện
Tuy An (Phú Yên) thu hồi 25ha đất, khởi công xây dựng từ tháng 9.2009,
dự kiến hoàn thành các hạng mục vào năm 2011. Thế nhưng, dự án này thi
công ỳ ạch và hiện vẫn đang “giậm chân tại chỗ”. Trong khi, việc áp giá
bồi thường, hỗ trợ thu hồi đất quá thấp khiến nhiều người dân mất lòng
tin, khiếu kiện kéo dài…
Hỗ trợ 6.500 đồng/m2
11 hộ dân tại thôn Mỹ Quang Bắc, xã An Chấn (trong tổng số 51 trường
hợp bị ảnh hưởng dự án với tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ gần 2,1 tỉ
đồng) liên tục có đơn khiếu nại cho rằng giá đền bù, hỗ trợ đất khu vực
gành Bà quá thấp, chưa thỏa đáng. Ông Nguyễn Hữu Sai bức xúc nói: “Đất ở
khu vực gành Bà thuộc dự án là do người dân khai phá từ sau giải phóng,
đã trồng phi lao, cây ăn quả, hoa màu… Trong đó, đa số hộ dân trồng
trong những năm 1980 và nhà ở đã được xây dựng trong giai đoạn
1994-2003. Gia đình tôi đã đo đạc gần 1.400m2, hiện vẫn chưa nhận tiền
vì giá bồi thường quá thấp. UBND huyện xác định đây là đất rừng phòng hộ
ven biển nên chỉ hỗ trợ theo mức 3.000-5.000 đồng/m2. Sau khi bà con
khiếu nại, UBND tỉnh nâng mức hỗ trợ lên 6.500 đồng/m2. Dù vậy, tiền hỗ
trợ mỗi mét vuông đất cũng không mua nổi… một ổ bánh mì thì người dân
khó có thể chấp nhận được”.Trước nhiều khiếu kiện và vướng mắc về công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, UBND tỉnh Phú Yên, UBND huyện Tuy An đã nhiều lần họp, đối thoại với người dân bị ảnh hưởng bởi Dự án khu du lịch bãi Xép. Phó Chủ tịch UBND tỉnh – ông Trần Quang Nhất – thừa nhận, một số bà con đã tự khai hoang đất gành Ông, gành Bà thuộc khu du lịch sinh thái từ những năm 1975. Nhưng do đất cằn cỗi, sản xuất không hiệu quả nên bà con đã bỏ hoang nhiều năm. Do vậy, Nhà nước không bồi thường về đất là phù hợp với quy định của Luật Đất đai. “Tuy nhiên, xét các hộ dân trước đây đã có công khai hoang đất tại khu vực này và hiện có đời sống kinh tế khó khăn, UBND tỉnh đề nghị chủ đầu tư hỗ trợ thêm cho những trường hợp bị ảnh hưởng thu hồi đất” – ông Nhất nói.
Khó “ép” dân nhận tiền hỗ trợ quá thấp!
Từ việc xác định loại đất, áp giá bồi thường, hỗ trợ đất bị thu hồi không thỏa đáng, đa số người dân khiếu kiện đã bất hợp tác với ngành chức năng khi thực hiện đo đạc quy chủ đất tại thực địa gành Bà. Do vậy, đến nay, đơn vị chức năng mới xác định được 3 hộ có diện tích đất thu hồi ở gành Bà là 10.249m2. Hiện vì chưa có sự thống nhất ranh giới, có khả năng dẫn đến tranh chấp sau này, nên chủ đầu tư chưa thể chi trả tiền hỗ trợ. Cũng do bất đồng về giá đền bù, bồi thường, thời gian qua người dân ở đây có một số phản ứng thái quá như đốt một nhà dù trong khu du lịch; khoét lỗ tường rào, đập phá đổ sập bức tường mới xây bao bọc khuôn viên dự án; dùng cưa sắt cưa phá khóa cổng vào khu du lịch, gây phiền hà đến du khách, nhất là làm cho khách nước ngoài tắm biển ở đây hoảng sợ, ảnh hưởng đến an ninh trật tự tại địa phương.
Ông Bùi Được đã có đơn khiếu nại đến UBND tỉnh, cho rằng: “Một số người dân tham gia đập phá tài sản của doanh nghiệp là vi phạm pháp luật. Tuy nhiên, chính quyền địa phương phải xem xét lại công tác đền bù giải phóng mặt bằng cho phù hợp thực tế, chứ khó “ép” dân nhận tiền hỗ trợ đất quá thấp như vậy!”.
Bà Trần Thị Tâm – Phó TGĐ Cty Sao Việt – đơn vị chủ đầu tư DA bãi Xép – bày tỏ: “Công tác đền bù và áp giá bồi thường là do địa phương thực hiện. Cty chỉ hỗ trợ kinh phí và mong muốn UBND tỉnh sớm giải quyết vụ việc để dự án có thể triển khai các bước tiếp theo”. Theo ông Nguyễn Phụng Ngoạn – quyền Chủ tịch UBND huyện Tuy An, việc giải quyết các vướng mắc về công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng dự án đang gặp khó khăn. Huyện tiếp tục vận động bà con đo đạc đất ở gành Bà để có cơ sở hỗ trợ theo thông báo số 267 của UBND tỉnh.
Một Tấm Gương Sáng Cho Thế Hệ Sau
Vợ chông Bà Hồ còn có bài báo “khen” theo cách mạng mới “một nửa ổ bánh mì” cũng còn hơn ,không có nhà báo nào viết “khen tấm gương sáng ” Bà Năm Thái Nguyên đến 100 lạng vàng hiến cho Việt minh để được làm “bia bắn tiên phong cho công cuộc Cải cách ruộng đất vĩ đại” ,lại còn có cả người con là TĐ trưởng Việt minh.Wed, 07/03/2013 – 10:21 — tuongnangtien – RFA
S.T.T.D Tưởng Năng Tiến
Sứ mệnh cao cả của nhà báo là kiếm tìm sự thật. Sự thật ấy phải
được phản ánh đạt tính chân thật, tức là “đúng hiện thực khách quan”. Và
sự thật ấy phải được soi dọi bằng lương tâm chức nghiệp. Tôi nhớ người
Nga có một câu ngạn ngữ vô cùng chí lí: “Một nửa cái bánh mỳ vẫn là bánh
mỳ, nhưng một nửa sự thật đã là sự giả dối!”
-Ngọc Niên, Tổng Biên Tập trang Nhà Báo & Công Luận – Cơ Quan Trung Ương Hội Nhà Báo Việt Nam
Cái gì chớ “nửa cái bánh mì” thì tui ăn đều đều, còn “nửa sự thực” thì tới bữa rồi mới được thưởng thức qua một bài viết (Người đàn bà tặng hơn 5.000 lượng vàng cho cách mạng) của nhà báo Hoàng Thuỳ, trên trang Tin Nhanh Việt Nam:
“Hơn 90% số tiền buôn vải được vợ chồng bà Hồ dùng để ủng hộ
cách mạng. Có khi trong nhà không sẵn tiền mà đúng lúc cách mạng cần, bà
sẵn sàng bán phá giá vải để gom đủ tiền đưa cho cán bộ.
Ở tuổi 97, bà Hoàng Thị Minh Hồ vẫn giữ nét đẹp của người phụ nữ
Hà Nội gốc: Gương mặt phúc hậu, nước da trắng, giọng nói ấm áp và thái
độ điềm đạm. Trong ngôi nhà số 34 Hoàng Diệu (Hà Nội), nơi bà sống cùng
hai con trai, hai chiếc huân chương độc lập hạng nhất được đặt nơi trang
trọng nhất. Bà cho hay, đó là phần thưởng cao quý mà nhà nước dành tặng
người chồng quá cố Trịnh Văn Bô và bà vì những đóng góp to lớn cho cách
mạng.
Giữ giọng chậm rãi, bà Hồ kể, ngôi nhà số 48 Hàng Ngang của bà
trước kia là tiệm vải Phúc Lợi, thuộc loại lớn nhất Hà Nội thời bấy giờ.
Có điều kiện dư dả, hai ông bà thường xuyên làm từ thiện, giúp
đỡ người nghèo. Thấy vậy, cán bộ Việt Minh đã đến nhà vận động ông bà đi
theo cách mạng. Việt Minh khó khăn, không có tiền ra báo, bà đã ủng hộ 8
vạn rưỡi tiền Đông Dương. Ngôi nhà số 48 Hàng Ngang cũng được chọn làm
trụ sở hoạt động của cách mạng.
Bà Hồ cho biết, thân sinh ra bà là cụ Hoàng Đạo Phương và Nguyễn
Thị Lợi cũng như thân sinh của chồng bà, cụ Trịnh Phúc Lợi, đều là
những nhà Nho yêu nước, từng tham gia Đông Kinh Nghĩa Thục. Tất cả đều
đỗ đạt mà không ai làm quan. Cụ Phương khi gần 80 tuổi đã gọi các con
lại nói rằng: “Ta đã già mà chưa làm trọn việc nước, sau này con nào có
điều kiện giúp nước thì hãy làm thay ta”.
“Lời căn dặn của cha tôi luôn khắc ghi trong lòng. Và khi có
điều kiện là tôi giúp nước ngay mà không hề suy nghĩ”, bà Hồ tâm sự.
Ngôi nhà số 48 Hàng Ngang được xây theo kiểu nhà ống cổ, gồm 4
tầng. Tầng một là cửa hàng vải Phúc Lợi nổi tiếng khắp vùng. Khách đến
mua đông đúc, xung quanh lại tấp nập người qua lại nên được chọn làm nơi
ở cho Bác Hồ cùng những nhà lãnh đạo cách mạng từ chiến khu trở về.
Bà Hồ nhớ, vào một buổi tối cuối tháng 8 năm 1945, ông Nguyễn
Lương Bằng đến nhà bảo vợ chồng bà thu xếp một phòng đón cán bộ cách
mạng đến ở. Ông bà dọn một phòng tầng 3 tươm tất để đón khách. Tuy
nhiên, người khách mới đến lại dọn xuống tầng 2 để ở cùng mọi người cho
tiện.
“Ấn tượng đầu tiên của tôi về người khách mới là sự giản dị. Ông
cụ hơi gầy, vầng trán cao, râu dài, tóc bạc. Cụ mặc áo nâu, quần soóc
nâu, đội mũ dạ, đi dép cao su hiệu con hổ trắng, tay cầm can. Để đảm bảo
bí mật, chúng tôi nói với gia nhân rằng họ là người nhà ở dưới quê lên
chơi và tất cả đều không được lên tầng 2 làm phiền”, bà Hồ nhớ lại.
33 ngày Bác ở nhà bà (từ 24/8 đến 27/9), bà đều trực tiếp chỉ
đạo nhà bếp nấu ăn phục vụ Người. Sau đó, hai vợ chồng bà thay nhau bê
lên. Vào 9h hằng ngày, bà thường bê cháo và hoa quả lên cho Bác. Một hôm
bà đang định quay gót thì Bác hỏi “Cô tên gì?”. Sau khi bà trả lời, Bác
lại nói “Cô còn trẻ mà đã có cơ đồ sự nghiệp, có chồng con, tiền bạc.
Cô chẳng có gì khổ cả”.
Nghe vậy bà Hồ khẳng khái nói: “Cháu vẫn có một điều khổ, đó là
nỗi nhục mất nước”. Bác cười: “Vậy thì kiên trì và nhẫn nại nhé!”
Ông bà Trịnh Văn Bô. Ảnh: Xuân Ba
Sau khi “cách mạng” thành công, ông Hồ Chí Minh trở thành chủ tịch
nước thì bà Hoàng Thị Minh Hồ lại lâm vào cảnh … mất nhà. Đó là nửa
phần sự thực còn lại của câu chuyện mà nhà báo Hoàng Thuỳ đã không kể
kết, hay nói một cách không mấy lịch sự là ông ấy “nhất định dấu
biến đi cứ y như là mèo dấu cứt” vậy. Phần nửa sự thực này mới được
công luận biết đến qua một tác phẩm mới (Bên Thắng Cuộc) của một nhà báo khác, Huy Đức:
“Năm 1954 từ nơi tản cư trở về, gia đình ông Trịnh Văn Bô
không còn một căn nhà nào để ở, cho dù trước đó, ông sở hữu biệt thự
nổi tiếng 48 Hàng Ngang và nhiều dinh thự khác như 34 Hoàng Diệu, 24
Nguyễn Gia Thiều, 56-58 Tràng Tiền… Ông Trịnh Văn Bô (1914-1988) là một
doanh nhân Việt Nam nổi tiếng giữa thế kỷ 20. Cha ông, ông Trịnh Văn
Đường và cha vợ ông, ông Hoàng Đạo Phương, đều là những nhà nho cùng
thời với cụ Lương Văn Can, từng đóng góp rất nhiều cho phong trào Đông
Kinh Nghĩa Thục.
Ông Trịnh Văn Bô cùng vợ là bà Hoàng Thị Minh Hồ, trong 10 năm,
kinh doanh thành công, đưa tài sản của hãng tơ lụa Phúc Lợi tăng lên 100
lần so với ngày thừa kế hãng này từ cha mình. Tơ lụa do Phúc Lợi sản
xuất được bán sang Lào, Campuchia, Thái Lan, được các thương nhân Pháp,
Anh, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển, Ấn Độ, Trung Quốc và Nhật Bản tìm kiếm.
Từ năm 1944, gia đình ông nằm trong sự chú ý của những người
cộng sản. Ngày 14-11-1944, hai vợ chồng ông bà cùng người con trai cả
đồng ý tham gia Việt Minh. Vài tháng sau, ông bà đã mang một vạn đồng
Đông Dương ra ủng hộ Mặt trận Việt Minh và từ đó, gia đình ông Trịnh Văn
Bô trở thành một nguồn cung cấp tài chánh to lớn cho những người cộng
sản. Đến trước Cách mạng tháng Tám, gia đình ông đã ủng hộ Việt Minh 8,5
vạn đồng Đông Dương, tương đương 212,5 cây vàng. Khi những người cộng
sản cướp chính quyền, ông bà Trịnh Văn Bô được đưa vào Ban vận động Quỹ
Độc lập(298).
Ngày 24-8-1945, khi Chính phủ lâm thời về Hà Nội, Hồ Chí Minh,
Trường Chinh, Phạm Văn Đồng, Lê Đức Thọ, Hoàng Quốc Việt, Hoàng Tùng đều
đã ở hoặc qua lại ngôi nhà 48 Hàng Ngang. Ba đêm đầu Hồ Chí Minh ngủ
trên giường của ông bà Trịnh Văn Bô, sau đó, ông xuống tầng hai, ngủ
trên chiếc giường bạt còn các nhà lãnh đạo khác thì kê ghế da hoặc rải
chiếu ngủ. Ở tầng trệt, cửa hàng vẫn hoạt động bình thường, ngay cả bảo
vệ của Hồ Chí Minh cũng không xuống nhà để tránh gây chú ý. Mọi việc ăn
uống đều do bà Trịnh Văn Bô lo, thực khách hàng ngày ngồi kín chiếc bàn
ăn 12 chỗ.
Trong suốt từ 24-8 cho đến ngày 2-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh
hiếm khi ra khỏi nhà 48 Hàng Ngang. Mỗi buổi sáng, cứ sau khi ông tập
thể dục xong, bà Trịnh Văn Bô lại đích thân mang thức ăn sáng lên. Bà
nhớ, có lần Hồ Chí Minh đã giữ bà lại và hỏi: “Cô bao nhiêu tuổi mà có
được gia tài lớn thế này?”
Năm ấy bà 31 tuổi, dù có 4 đứa con nhưng vẫn còn xinh đẹp. Hồ
Chí Minh ở lại đây cho đến ngày 27-9-1945. Mỗi khi ra khỏi nhà, Hồ Chí
Minh thường xuống tầng dưới vấn an bà mẹ ông Trịnh Văn Bô và gọi bà là
mẹ nuôi. Ở 48 Hàng Ngang, Hồ Chí Minh đã ngồi viết bản Tuyên Ngôn Độc
Lập và tiếp các sĩ quan OSS như Archimedes Patti và Allison Thomas.
Quần áo mà các lãnh đạo Việt Minh bận trong ngày lễ Độc lập, đều
do gia đình ông bà cung cấp. Các ông Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp thì
mặc đồ của ông Trịnh Văn Bô còn áo của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì may bằng
vải Phúc Lợi.
Khi Pháp tái chiếm Đông Dương, ông Trịnh Văn Bô theo Chính phủ
Kháng chiến lên Việt Bắc còn vợ ông thì mang 5 người con, trong đó có
một đứa con nhỏ, cùng với mẹ chồng lên “vùng tự do” Phú Thọ. Những năm ở
đó, từ một bậc trâm anh, thế phiệt, bà đã phải cuốc đất trồng khoai và
buôn bán để nuôi con.
Năm 1955, gia đình ông Trịnh Văn Bô trở về Hà Nội. Ông bà tiếp
tục xoay xở và bắt đầu phải bán dần đồ đạc cũ để nuôi sống gia đình. Lúc
này, toàn bộ biệt thự, cửa hàng đều đã bị các cơ quan nhà nước sử dụng
hoặc chia cho cán bộ nhân viên ở. Lúc đầu, Nhà nước “mượn” sau tự làm
giấy nói gia đình xin hiến, nhưng cụ bà Trịnh Văn Bô bảo: “Tôi không
ký”.
Năm 1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho tiến hành “cải tạo xã hội chủ
nghĩa” trên toàn miền Bắc, các nhà tư sản Việt Nam buộc phải giao nhà
máy, cơ sở kinh doanh cho Nhà nước. Bà Trịnh Văn Bô lại được kêu gọi
“làm gương”, đưa xưởng dệt của bà vào “công tư hợp doanh”. Bà Bô cùng
các nhà tư sản được cho học tập để nhận rõ, tài sản mà họ có được là do
bóc lột, bây giờ Chính phủ nhân đạo cho làm phó giám đốc trong các nhà
máy, xí nghiệp của mình. Không chỉ riêng bà Bô, các nhà tư sản từng nuôi
Việt Minh như chủ hãng nước mắm Cát Hải, chủ hãng dệt Cự Doanh cũng
chấp nhận hợp doanh và làm phó.
Cho dù được ghi nhận công lao, trong lý lịch các con của ông
Trịnh Văn Bô vẫn phải ghi thành phần giai cấp là “tư sản dân tộc”, và
rất ít khi hai chữ “dân tộc” được nhắc tới. Con trai ông Trịnh Văn Bô,
ông Trịnh Kiến Quốc kể: “Ở trường, các thầy giáo, nhất là giáo viên
chính trị, nhìn chị em tôi như những công dân hạng ba. Vào đại học, càng
bị kỳ thị vì lượng sinh viên người Hà Nội không còn nhiều.
Trong trường chủ yếu là sinh viên con em cán bộ thuộc thành phần
cơ bản từ Nghệ An, Thanh Hoá… những người xếp sinh viên Hải Phòng, Hà
Nội vào thứ hạng chót. Chị tôi vào Đại học Bách Khoa, năm 1959, phải đi
lao động rèn luyện một năm trên công trường Cổ Ngư, con đường về sau Cụ
Hồ đổi thành đường Thanh Niên, và sau đó là lao động trên công trường Hồ
Bảy Mẫu”.
Cả gia đình ông Trịnh Văn Bô, sau khi về Hà Nội đã phải ở nhà
thuê. Năm 1954, Thiếu tướng Hoàng Văn Thái có làm giấy mượn căn nhà số
34 Hoàng Diệu của ông với thời hạn 2 năm. Nhưng cho đến khi ông Trịnh
Văn Bô qua đời, gia đình ông vẫn không đòi lại được.
Sở dĩ tôi loay hoay gần tiếng đồng hồ để ráp hai bài báo
(thượng dẫn) với nhau vì bên dưới bài của tác giả Hoàng Thùy có vị độc
giả, qúi danh là Lê Tùng, đã cảm khái ghi lại dòng chữ phản hồi như sau: “Đọc bài viết, tôi cảm phục gia đình bác quá. Đó là tấm gương sáng cho thế hệ trẻ chúng cháu.”
“Thế hệ trẻ chúng cháu” cần một tấm gương, chứ không phải là
một mảnh gương đã bị đẽo gọt bởi những ông nhà báo bất lương, và bất
trí – cỡ như ông Hoàng Thùy hoặc Ngọc Niên,
thuộc Cơ Quan Trung Ương Hội Nhà Báo Việt Nam (*). Mồm miệng họ
thì lúc nào cũng xoen xoét nói đến “sự thực” và “lương tâm chức nghiệp”
mà suốt đời cầm bút luôn chỉ viết phân nửa sự thực thôi.
T.N.T
(*) Xin đọc thêm phóng sự “Đi Tìm Sự Thật Về Nhà Thờ Của Gia Đình Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng Ở Kiên Giang” của Ngọc Niên, trên trang Nhà Báo & Công Luận, hôm 28 tháng 12 năm 2012.
Lớp huấn luyện của Phạm Hồng Sơn
Ngô Nhân Dụng – Nguoiviet
Các tù nhân trong khu K1 trại giam Xuân Lộc đã đấu tranh bất bạo động phản đối cai tù đối xử vô nhân đạo. Trong trại này đang cầm giữ Trần Huỳnh Duy Thức, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, nhạc sĩ Việt Khang, một số tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo và nhiều người khác, họ bị tù chỉ vì yêu nước chống Trung Cộng và tranh đấu đòi sống tự do. Dù ở chỗ tù đày, anh chị em vẫn bền chí phấn đấu. Tạ Phong Tần, Ðiếu Cày, các cháu Phương Uyên, Ðinh Nguyên Kha nghe được tin này chắc cũng thấy nức lòng.
Ở bên ngoài nhà tù, Bác Sĩ Phạm Hồng Sơn mới gửi đi khắp nơi một “tài liệu huấn luyện;” ông gọi là “27 ghi chú dành cho những Tù nhân Lương tâm Dự khuyết.” Gọi là “Dự khuyết,” vì họ đang sẵn sàng bước vào tù; khi lương tâm không cho phép họ im lặng!
Rất nhiều người Việt Nam, nhất là các bạn trẻ, sẽ còn lên tiếng phản đối Trung Cộng xâm lấn, đè nén, khinh thường dân tộc Việt. Nhiều người Việt Nam sẽ còn nổi giận, không thể lặng im trước cảnh đồng bào bị cướp ruộng đất để các tham quan thu lợi. Họ có thể sẽ bị bắt khi lên tiếng. Họ cần được chuẩn bị trước khi nếm mùi tù ngục cộng sản.
Ðọc những điều “ghi chú” của Phạm Hồng Sơn càng thấy ấm lòng. Mỗi lời căn dặn trong 27 điều “ghi chú” chứa đựng cả tấm lòng thiết tha trìu mến của tác giả đối với những bạn trẻ yêu nước nhưng còn thiếu kinh nghiệm. Anh muốn giúp các tù nhân tương lai tự chuẩn bị. Họ cần chuẩn bị cách cư xử, thái độ cần thiết, cách sống hàng ngày trong hà tù, nếu mai mốt họ bị bắt, như tác giả đã trải qua. Những lời dặn dò cho thấy tình thương yêu của Phạm Hồng Sơn dành cho những người yêu nước.
Ðọc “27 điều ghi chú” của Phạm Hồng Sơn, chúng ta càng tin tưởng. Những người yêu nước, yêu tự do, dù không trong một tổ chức nào chung, cũng phải nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn nhau. Cho nên, cần nhắc nhở cho nhau những gì cần chuẩn bị khi bước vào nhà tù của các chế độ độc tài; dù họ đang sống ở Campuchia, Syria, Bắc Hàn hay Việt Nam. Trong những tháng năm sắp tới, sẽ còn hàng trăm, hàng ngàn người theo gót Trần Huỳnh Duy Thức, Tạ Phong Tần, Phương Uyên, Nguyên Kha, vân vân. Họ cần được chuẩn bị sẵn sàng, mang sẵn một hành trang để có thể bền bỉ đấu tranh.
Ðọc 27 điều ghi chú thấy Phạm Hồng Sơn rất thực tế. Thí dụ, Ðiều số Sáu anh căn dặn các bạn tù là: “Ðừng bao giờ tin lời nói, lời hứa, kể cả cam kết (bằng chữ), của điều tra viên (nhà chức trách). Ðừng bao giờ trở thành nguồn tin [cung cấp thông tin] cho họ (dù họ đã biết hay chưa). Cũng đừng bao giờ sững người khi họ nói đồng đội của bạn đã phản bội bạn.” [Các chữ trong ngoặc vuông do chúng tôi viết thêm].
Ðiều số Bẩy: “Ba điểm cần nhớ nằm lòng khi làm việc (đi cung, đi thẩm vấn, “đi làm” hay gặp gỡ bất kỳ nhân vật nào thuộc chính quyền): 1. Nói nhiều không có lợi. 2. Nổi nóng, khiếm nhã không có lợi. 3. Nhượng bộ hay coi thường đối thủ đều là nguy hiểm.” Ðiều 17 rất cụ thể, “Cảnh giác với ba loại thời tiết dễ làm bạn không còn là bạn: nóng quá, lạnh quá và đặc biệt tiết trời u ám, ẩm thấp (như tiết Tháng Ba miền Bắc).”
Ðiều số 20 cũng cụ thể, cho thấy Phạm Hồng Sơn đầy đủ kinh nghiệm và rất lo lắng tới sức khỏe của các người bạn cùng chí hướng: “Ba cách đơn giản giúp tăng cường sinh lực và sức dẻo dai cho cơ thể: 1. Chạy (hoặc đi bộ) ngay tại chỗ hoặc trong khoảng cách 2m. 2. Chống đẩy (hít đất), đứng lên ngồi xuống nhiều lần. 3. Làm dẻo các khớp từ cổ đến chân, xoa bóp cơ thể.” Nếu có thể, xin Bác Sĩ Phạm Hồng Sơn chú ý tới mấy phương pháp tập luyện thân thể đồng thời rèn tâm trí, như các phép tập theo Hồng Gia Việt Nam. Các phép tập dưỡng sinh này không đòi hỏi chỗ rộng rãi trong nhà tù vẫn tập được; có thể làm hàng trăm lần không mỏi, giúp điều hòa các khớp xương, tim, phổi và toàn thể nội tạng được khỏe mạnh. Thí dụ: Ðứng một chỗ xoay mình qua lại, bằng cách dùng bộ eo xoay chuyển, còn thân thể và tay chân buông lỏng lẻo (Xoay Âm Dương). Hoặc: Ðứng tấn lưng thẳng, vận động các xương sườn, xương lồng ngực, kéo theo vai và các bắp thịt bụng, hay cánh tay buông lỏng vận chuyển theo (Sư Tử Hí Cầu). Các tù nhân vì lương tâm cũng nên bắt chước các cựu tù nhân như Doãn Quốc Sĩ, Nguyễn Viết Khánh, dùng phương pháp tọa thiền hoặc khí công để bảo vệ thân, tâm bình an, không sợ, không giận, không lo âu.
Rải rác trong 27 điều ghi chú có nhiều câu đáng học thuộc lòng: Ðừng quá thành kiến với công an. Nhưng phải cảnh giác khi họ tử tế. Người ác nhất vẫn có lúc tử tế nhưng hãy nhớ công an là công cụ của chế độ độc tài toàn trị – chế độ không bao giờ muốn tính thiện con người trỗi dậy có lợi cho bạn (Ðiều số 9). Chính kẻ thẩm vấn cũng có nỗi hoang mang của riêng họ. Họ sợ không khuất phục được bạn. Họ hồi hộp sẽ không moi tin thêm được từ bạn (số 10). Khi nỗi nhớ thương gia đình (con cái, cha mẹ, vợ chồng) trào dâng, nên nghĩ đến ba điều… (13).
Nhìn lại tất cả 27 “điều ghi chú” của Phạm Hồng Sơn, thấy giống như mới dự một bài giảng trong một khóa huấn luyện dành cho những ai “sắp vào tù.” Có thể đặt tên lớp huấn luyện này là “Khóa Phạm Hồng Sơn.” Khi ghi lại 27 điều này, Phạm Hồng Sơn cho thấy anh đang nhìn tương lai và tin tưởng. Cuộc tranh đấu của dân ta sẽ ngày càng lan rộng và mạnh mẽ hơn. Sẽ còn rất nhiều người, nhiều bạn trẻ sẵn sàng bước vào tù. Vì họ yêu nước; vì họ muốn dân Việt được sống trong tự do dân chủ.
Sau “khóa giảng” chuẩn bị vào tù này, chắc Phạm Hồng Sơn sẽ còn tiếp tục các “khóa giảng” khác, cùng các nhà tranh đấu khác, cùng đóng góp vào cuộc vận động dân chủ của dân Việt. Những người tranh đấu cần chuẩn bị tinh thần; nhưng cũng cần chuẩn bị cả một hành trang lý luận khi phải đối phó với các cuộc hỏi cung, nhất là giới trẻ chưa đủ kinh nghiệm. Chuẩn bị thân, tâm để sống trong tù, nhưng cũng phải chuẩn bị lý trí, kiến thức, để sẵn sàng giải thích tại sao mình tranh đấu, sẵn sàng bước vào tù. Hơn nữa, cần nối kết các cuộc tranh đấu đòi tự do và chống xâm lược với cuộc vận động của các người lao động lương không đủ sống, các nông dân đang bị cướp đất ruộng, và các ngư dân đang bị tàu thuyền Trung Cộng tấn công. Ðồng bào tranh đấu vì các nhu cầu thiết thực; nhưng họ cũng cần hiểu tại sao dân tộc Việt phải được sống tự do dân chủ. Vì chỉ trong cuộc sống tự do dân chủ thì mới có cơ hội giảm bớt những nỗi khổ của đồng bào.
Tại sao người nông dân bị cướp đất? Tại sao họ không được đền bù xứng đáng? Tất cả chỉ vì bọn tham quan ăn cướp, ăn chặn. Tại sao nhiều tham quan ô lại như vậy? Tại sao chúng hoành hành mãi như vậy? Vì có một nhóm người độc tài lạc hậu, dốt nát ngồi trên đầu trên cổ người dân suốt bao nhiêu năm nay. Tại sao các ngư dân vẫn tiếp tục bị “tàu lạ” đuổi bắn, bị cướp bóc ngay trong biển nước mình? Vì có một chế độ nhu nhược không cương quyết phản đối công khai, cũng không dám thưa kiện ra trước các tòa án và dư luận quốc tế! Tại sao họ lại hèn yếu, nhu nhược như vậy? Vì họ bị ràng buộc bởi một thứ chủ nghĩa lỗi thời, vì thế mà kết tình “đồng chí anh em” với bọn xâm lăng. Cuối cùng, chỉ vì một chế độ độc tài nên các nông dân đã bị cướp đất, các ngư dân cứ tiếp tục bị cướp nguồn sống ngoài biển. Muốn thoát các nỗi khổ đó, phải chấm dứt chế độ độc tài, cho dân tộc Việt được sống tự do dân chủ.
Ðầu tiên, phải thi hành đầy đủ những quyền tự do, như tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, tự do hội họp, được chính thức ghi ngay bản Hiến Pháp hiện nay. Người dân phải được quyền làm chủ đất, ruộng, nhà ở, chứ không để cho một đảng Cộng sản tiếp tục vai trò một địa chủ vĩ đại, còn nhân dân thành bọn mướn đất, làm thuê, cấy rẽ. Phải xóa bỏ chế độ hộ khẩu đang tước bỏ các quyền công dân của những nông dân lên thành phố tìm việc làm.
Muốn đạt được những đòi hỏi trên, tự nhiên phải xóa bỏ điều số 4 trong Hiến Pháp dành độc quyền thống trị cho riêng các đảng viên Cộng sản. Phải thi hành quyền tự do hội họp để mọi người được tự do lập công đoàn độc lập, các hiệp hội nông dân, các giáo hội, hội từ thiện, cho tới các đảng chính trị. Phải sửa đổi luật bầu cử để mọi người dân trưởng thành được tự do ứng cử, bỏ phiếu kín; những người nắm quyền hành pháp, lập pháp đều phải do dân tự do bầu lên. Quyền tư pháp phải độc lập, không bị một phe đảng nào thao túng.
Cần phải cung cấp những lý luận trên đây trong các “Khóa huấn luyện Phạm Hồng Sơn.” Phải chuẩn bị một hành trang đầy đủ cho các bạn trẻ đang dấn thân trên con đường mà bao người đi trước đã mở ra. Những Tạ Phong Tần, Ðiếu Cày, các cháu Phương Uyên, Ðinh Nguyên Kha, Trần Huỳnh Duy Thức, Việt Khang, vân vân, đang sống trong tù, cũng chỉ theo cùng một chí hướng như ông cha chúng ta trước đây, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Nguyễn Thái Học, Nguyễn An Ninh, Tạ Thu Thâu, vân vân.
Chúng ta đang chứng kiến cuộc thức tỉnh của một thế hệ mới. Ngày nay, những người tranh đấu không cần phải xuất ngoại, cũng không cần phải “lập hội kín.” Họ lại có thể sử dụng một trang bị tối tân là mạng lưới Internet. Cho nên chúng ta có thể những “mở khóa huấn luyện” công khai hoàn toàn mở cửa, cho tất cả các bạn trẻ tham dự. Phạm Hồng Sơn đã khai giảng lớp huấn luyện đầu tiên. Mọi người phải giúp anh tiếp tục.
27 ghi chú dành cho những Tù nhân Lương tâm dự khuyết
Procontra
Phạm Hồng Sơn
1. Nguyên tắc “suy đoán
vô tội”: Không ai có quyền cho bạn là tội phạm cho đến khi có một tòa án
công chính đủ thẩm quyền đưa ra một phán xét kết tội có hiệu lực.
Nhưng bạn đừng bao giờ trông chờ sẽ có một tòa án như thế trong một chế độ độc đảng toàn trị.
2. Dù bạn là tù nhân hay
thậm chí là “phạm nhân” cũng không ai có quyền xúc phạm danh dự và
tuyệt đối không có quyền xúc phạm thân thể bạn.
Chắc chắn bạn cũng không kỳ vọng chế độ
độc đảng toàn trị sẽ tôn trọng những điều hiển nhiên này nhưng bạn cần
phải nhớ để bảo vệ nhân phẩm tối thiểu cho mình.
3. Bất kể lúc nào, tình
huống nào bạn vẫn luôn có ba quyền đương nhiên sau đây: 1. Quyền không
trả lời (im lặng), tức cũng là trả lời. 2. Quyền không ký. 3. Quyền sửa
sai, đính chính, phản bác, phản cung lại những điều đã nói hoặc đã ký.
Tất nhiên khi làm như thế, bạn sẽ bị chế
độ độc tài đảng trị liệt vào dạng “ngoan cố” “cứng đầu” nhưng chắc chắn
bạn sẽ có nhiều giấc ngủ ngon hơn trong tù và đời bạn sẽ bớt được nhiều
nỗi day dứt không đáng có.
4. Nếu phải giam chung
với tù hình sự, đừng sợ hay ác cảm trước những bộ dạng gớm ghiếc hay
những cơ thể xăm trổ đầy mình của họ. Phía sau những ghê rợn đó có thể
là một trái tim rất nhạy bén, tự trọng và đầy bản lĩnh. Hãy sống nghĩa
hiệp với họ.
5. Ba suy nghĩ sai lầm
bạn cần loại ngay ra khỏi đầu: 1. Không khai, không có chứng cớ hoặc mọi
việc bạn làm đều đúng luật nên họ sẽ không thể kết tội được bạn và sẽ
phải thả bạn. 2. Bên ngoài sẽ giúp bạn hoặc vì bạn là người nổi tiếng,
có nhiều quan hệ nên trước sau họ cũng phải thả hoặc án phạt sẽ không
đáng kể. 3. Thế là hết rồi, xong rồi.
Than đời hay buông hết hy vọng với đời là
hoàn toàn chẳng nên, kể cả lúc bị gông xiềng, nhưng rồi bạn sẽ lại nhận
thấy điểm tựa tốt nhất cho đời bạn trước hết vẫn chính là bạn. Bạn cũng
không nên phải quá cay đắng nếu vẫn mắc phải suy nghĩ sai lầm số 1 vì
sự vô sỉ của chế độ toàn trị cộng sản cho đến nay vẫn nằm ngoài sự tưởng
tượng của rất nhiều người.
6. Đừng bao giờ tin lời
nói, lời hứa, kể cả cam kết (bằng chữ), của điều tra viên (nhà chức
trách). Đừng bao giờ trở thành nguồn tin cho họ (dù họ đã biết hay
chưa). Cũng đừng bao giờ sững người khi họ nói đồng đội của bạn đã phản
bội bạn.
Hãy tạc vào lòng ba lời nhắn của tiền
nhân: “Đừng nghe những gì họ nói mà hãy xem những việc họ làm.”, “Đừng
trao trứng cho Ác”, và: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.”
7. Ba điểm cần nhớ nằm lòng khi làm việc (đi cung, đi thẩm vấn, “đi làm” hay gặp gỡ bất kỳ nhân vật nào thuộc chính quyền): 1. Nói nhiều không có lợi. 2. Nổi nóng, khiếm nhã không có lợi. 3. Nhượng bộ hay coi thường đối thủ đều là nguy hiểm.
Hai điểm đầu cho phép bạn được rút kinh
nghiệm nhưng điểm thứ ba phải coi ngay là miệng vực. Khi nghiêm khắc
thực hiện ba điểm này bạn sẽ hiểu thấu hơn sự đúc kết của cổ nhân: “nhất
thủy nhì hỏa”. Song, bạn không nên nhầm giữa sức mạnh hủy diệt khổng lồ
với sức mạnh xanh cũng khổng lồ nhưng nhân ái, thu phục.
8. Hãy chủ động đón nhận
một trang đời mới ngay khi bạn bị tống vào tù. Càng chủ động bao nhiêu,
đời tù của bạn sẽ càng nhẹ nhõm bấy nhiêu.
Nếu bị biệt giam nghĩa là đời bạn đã được
trao một cơ hội để nhận rõ sự khác biệt hoàn toàn giữa đơn độc và cô
đơn, được gặp một cơ may để khám phá, tiếp nhận nhiều sức mạnh, cảm
hứng, hạnh phúc, đốn ngộ từ những tĩnh lặng mênh mông sâu hút gần như
tuyệt đối của vũ trụ. Còn nếu được giam chung là người ta đang tôi cho
bạn những kỹ năng hội nhập, đoàn kết, ảnh hưởng, rèn thêm cho bạn lòng
trắc ẩn, đức quên mình, là giúp bạn nhìn ra những khiếm khuyết, thói xấu
láu lỉnh nhất trong bạn và cho bạn trải nghiệm sự kinh ngạc tột cùng
trước sự đa dạng vô biên, vô cấp độ của những khả năng, tài năng, sức
chịu đựng và những ham muốn, ước vọng, cả cao cả vô cùng lẫn thấp hèn
tột bậc, của loài người và thậm chí của chỉ một người.
Hãy nhớ câu châm ngôn hài hước của tù hình sự: “Đi tù nếu không học được cái lọ thì cũng sẽ được cái chai”.
9. Đừng quá thành kiến
với công an. Nhưng phải cảnh giác khi họ tử tế. Người ác nhất vẫn có lúc
tử tế nhưng hãy nhớ công an là công cụ của chế độ độc tài toàn trị –
chế độ không bao giờ muốn tính thiện con người trỗi dậy có lợi cho bạn –
kẻ đang bị coi là thù địch. Hãy trân trọng, ghi nhận mọi thiện ý nhưng
chớ mềm lòng.
10. Trong khi thẩm vấn
không nhất thiết bạn phải thuộc phía thụ động, sợ hãi. Chính kẻ thẩm vấn
cũng có nỗi hoang mang của riêng họ. Họ sợ không khuất phục được bạn.
Họ hồi hộp sẽ không moi tin thêm được từ bạn. Và họ rất lo lắng rằng bạn
sẽ ngày càng vững vàng hơn.
11. Người ta có thể rất
tức tối, thậm chí căm ghét bạn nhưng bạn phải biết không ai có thể khinh
thường một tù nhân lương tâm kiên định. Căm ghét vẫn có thể chuyển
thành tôn trọng thậm chí kính trọng. Nhưng khinh thường thì không bao
giờ.
12. Đừng quá trông chờ
vào luật sư khi bị cầm tù. Một luật sư tốt nhất lúc này cũng chỉ có 3
vai trò chính: 1. Cầu nối thông tin giữa bạn và bên ngoài. 2. Cung cấp
thêm một số luận cứ pháp luật cho niềm tin của bạn. 3. Chứng nhân cho
những gì bạn thể hiện trong những phiên tòa “công khai”.
Bạn nên nhớ bạn không chỉ là thân chủ mà
còn là người liên đới, chịu trách nhiệm trước hết và sau cùng cho mọi
phát ngôn, hành động của người đại diện pháp lý (luật sư) của mình. Và
bạn luôn có toàn quyền đồng ý hay chấm dứt liên đới với luật sư bất kể
khi nào kể cả ngay tại tòa. Bạn không nên quên chế độ độc tài toàn trị
không bao giờ thèm cần đến tranh tụng nhưng họ rất cần hình ảnh và quan
điểm của bạn bị đánh hỏng ngay trước tòa.
13. Khi nỗi nhớ thương
gia đình (con cái, cha mẹ, vợ chồng) trào dâng, nên nghĩ đến ba điều: 1.
Trách nhiệm của một công dân không chỉ là chăm lo cho gia đình riêng
của mình. 2. Đây là điều ngoài mong muốn của bạn. Ngọn nguồn của chia
ly, đau khổ này là từ chế độ độc tài. 3. Bạn có thể đã phải gặp một rủi
ro xấu hơn như nhiều người đã đột ngột phải chia ly gia đình mãi mãi.
14. Chắc chắn bạn sẽ suy
sụp nếu cứ đo đếm thời gian, trông mong ngày trở về. Hãy đặt ra công
việc và mục tiêu cần đạt được cho mỗi ngày, mỗi giai đoạn ở tù. Bạn nên
nhớ đó là những khoảnh khắc vô cùng đặc biệt mà đời thường không thể có
và rất không dễ để hiểu.
15. Có những lúc bạn sẽ
có cảm giác vui sướng, nhưng đừng để quá vui. Cũng đừng nghĩ quẩn. Trước
mọi vấn đề, cần suy nghĩ thật kỹ càng, chu đáo nhưng đừng để lo lắng,
day dứt làm kiệt sức bạn. Hãy biết an tâm, chấp nhận những rủi ro ngoài
khả năng tiên liệu.
16. Hãy biết tự giễu
mình mỗi khi cảm thấy yếu ớt, căng thẳng hay sợ hãi. Và cũng phải biết
tự thầm khen mình, tự hào về mình mỗi khi vượt qua một thách thức.
17. Cảnh giác với ba
loại thời tiết dễ làm bạn không còn là bạn: nóng quá, lạnh quá và đặc
biệt tiết trời u ám, ẩm thấp (như tiết tháng Ba miền Bắc).
18. Thà nhịn đói còn hơn ăn đồ không an toàn (nghi là ôi thiu, không tin cậy, thức ăn lạ). Hãy nhớ câu: “Chết vì ăn là rất nhục”.
19. Tuyệt đối không dùng
dao cạo cũ (của người khác), không để tiêm chích, không để chạm dao kéo
(nếu không phải là trường hợp cấp cứu tính mạng). Hãy nhớ câu: “Chết vì
xuề xòa là cái chết đáng trách”.
20. Ba cách đơn giản
giúp tăng cường sinh lực và sức dẻo dai cho cơ thể: 1. Chạy (hoặc đi bộ)
ngay tại chỗ hoặc trong khoảng cách 2m. 2. Chống đẩy (hít đất), đứng
lên ngồi xuống nhiều lần. 3. Làm dẻo các khớp từ cổ đến chân, xoa bóp cơ
thể.
Siêng năng là cần thiết. Nhưng điều cần
hơn là thực hành với sự hiệp nhất cùng nhịp thở trong sự tò mò, chú tâm
để cảm nhận và lắng nghe những rung động bình dị mà kỳ lạ trên từng phần
thân thể. Hãy luôn nhớ: Mỗi khi bạn lười nhác hay ngại ngùng là có một
nụ cười đang hé trên môi của quyền lực độc tài.
21. Có ba thứ quí giá, ngoài bạn ra, không ai có thể tước đi được: 1. Giấc ngủ ngon. 2. Lý tưởng. 3. Mơ ước và suy tư.
22. Hãy đặt mọi yêu
sách, đấu tranh của bạn trên ba trụ cột: pháp luật, phi bạo lực và chính
trực. Tuy nhiên, tôn trọng pháp luật không có nghĩa là chấp nhận cả
những qui định, luật lệ vô lý, phi nhân.
23. Những lúc cảm thấy
đau khổ cùng cực hãy nghĩ đến ba điều: 1. Những người bị khuyết tật về
thân thể hay trí não. 2. Những bạn bè, người thân đồng tuổi nhưng đã
không may qua đời sớm. 3. Sự lo toan, tất tưởi, rủi ro của gia đình ở
bên ngoài. Hãy nhớ câu: “Nỗi khổ của ta không bao giờ là nỗi khổ lớn
nhất”.
24. Những khi bạn cảm
thấy không thể chịu đựng thêm được nữa, hãy nhớ đó chính là lúc bạn đã
tiến tới sát khả năng phát hiện ra những năng lực mới của bản thân khiến
chính bạn phải sửng sốt.
25. Cả hai thứ, thân thể
và ý chí, luôn cần được chăm chút, rèn luyện trong suốt những ngày tù.
Nhưng nếu phải giữ lại một thì phải chọn cái thứ hai – cái không ai có
thể tù hãm hay giết chết được, trừ bạn.
26. Nếu bạn xác quyết
rằng Tạo hóa đã hào phóng ban cho mọi con người có khả năng tận hưởng
những quyền tự do bất khả nhượng thì bạn cũng phải tin rằng Tạo hóa muốn
con người phải thực sự xứng đáng hơn mọi loài vật khác khi nhận ân sủng
lớn lao đó. Bởi Tạo hóa đã chỉ cho một loài duy nhất của địa cầu biết
chế ra nhà tù: đó là con người.
27. Đường đến tự do
không nhất thiết cứ phải xuyên qua nhà tù nhưng những kẻ kìm giữ tự do
rất hay mượn nhà tù để thử độ khát khao tự do. Và những kẻ đó chắc chắn
sẽ không thấy cần phải đoái hoài tới những tự do bất khả nhượng của
chúng ta nếu họ cho rằng độ khát khao tự do của chúng ta thuộc loại
chẳng cao lắm.
© 2013 Phạm Hồng Sơn & pro&contra
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét