- Phóng viên Không biên giới kêu gọi Việt Nam trả tự do cho 35 blogger (RFI) - Hôm qua, 10/07/2013, RSF - Tổ chức Phóng viên Không biên giới - đưa lên mạng một thỉnh nguyện thư, kêu gọi lấy chữ ký, để yêu cầu chính phủ Việt Nam trả tự do cho 35 blogger bị giam giữ trong những năm gần đây, khi thực hiện quyền tự do ngôn luận.
- Nỗi thống khổ của du khách Trung Quốc tại Paris (RFI) - Paris tráng lệ nói riêng và nước Pháp << lãng mạn >> nói chung cho đến giờ, vẫn luôn là điểm du lịch lý tưởng cho ...
- Canada : Dân Lac-Megantic phẫn nộ với lãnh đạo công ty xe lửa bị tai nạn (RFI) - Số nạn nhân trong vụ tai nạn xe lửa ở thành phố Lac-Megantic (Quebec - Canada) cuối tuần qua, có thể lên đến 50 người : 20 thi hài đã được ...
- Bóng đá: Giá Messi gấp đôi Ronaldo (RFI) - Không chỉ là cầu thủ thi đấu hiệu quả nhất thế giới hiện nay, Lionel Messi, cầu thủ người Argentina, cũng vượt trội trên tất cả những người khác với giá trị được ...
- Liên Triều: Đàm phán về Kaesong thất bại (RFI) - Theo AFP, 11/07/2013, các đàm phán giữa hai miền Triều Tiên về việc mở lại khu công nghiêp Kaseong, biểu tượng cuối cùng của sự hợp tác ...
- Pháp: Tu sửa các lò phản ứng tốn 70 tỷ euro (RFI) - Theo báo chí Pháp, việc nâng cấp để kéo dài thời gian hoạt động các nhà máy điện hạt nhân do Tập đoàn EDF quản lý ...
- Hy Lạp : Đài truyền hình nhà nước hoạt động trở lại (RFI) - Theo tin AFP, đài truyền hình nhà nước Hy Lạp sau một tháng bị đóng cửa, đã hoạt động lại vào tối hôm qua, 10/07/2013 và cho ...
- Tiết lộ thông tin: E.Snowden « không sợ », không hối tiếc (RFI) - Cựu nhân viên tư vấn tình báo Mỹ Edward Snowden, hiện đang trú ngụ trong khu vực quá cảnh của sân bay quốc tế Matxcova, Nga, để tránh truy ...
- Thủ tướng Luxembourg từ chức do bê bối nghe trộm (RFI) - Hôm nay, 11/07/2013, thủ tướng Jean-Claude Juncker chính thức đề nghị từ chức trước đại công tước Henri, nguyên thủ Luxembourg. Quyết định từ chức của thủ tướng Luxembourg được đưa ra sau một loạt bê bối nghe trộm của cơ quan tình báo nước này bị phát giác. Việc từ chức của ông Juncker khiến quốc gia Châu Âu này rơi vào tình trạng bất ổn chính trị.
- Vụ Magnitski : Tư pháp Nga lôi người dưới mộ lên xử (RFI) - Theo AFP, hôm nay, 11/07/2013, một tòa án Matxcơva ra phán quyết kết tội luật gia quá cố Serguei Magnitski tội lậu thuế, bốn năm sau khi ông qua đời. Cũng trong vụ án này, ông chủ người Anh của quỹ đầu tư Hermitage Capital, William Browder, bị kết án vắng mặt 9 năm tù giam. Vụ luật gia Magnitski, vốn là người tố cáo tham nhũng, lại bị chính các cơ quan bị ông tố cáo bắt giam, gây nhiều căng thẳng giữa Nga và Hoa Kỳ cách đây bốn năm.
- Cuba tránh khiêu khích Mỹ trong vụ Snowden (RFI) - Cuba “ủng hộ” các đồng minh chính trị muốn cấp quy chế tỵ nạn cho cựu kỹ thuật viên tình báo Mỹ Edward Snowden.
- Ai Cập: Tân Thủ tướng nỗ lực lập chính phủ chuyển tiếp (RFI) - Tại Ai Cập, kể từ khi được quyền Tổng thống bổ nhiệm, 09/07/2013, tân Thủ tướng Ai Cập Hazem el-Beblaoui tìm kiếm các Bộ trưởng cho một chính phủ quá độ.
- Pháp: Google, Yahoo và Apple bị kiện nhân vụ Snowden (RFI) - Theo hãng tin Pháp AFP, trong hồ sơ gián điệp Mỹ bị cựu kỹ thuật viên tình báo Edward Snowden tiết lộ, vào hôm nay 11/07/2013, hai tổ chức ...
- Việt Nam: Công an, Y tế, Nhà đất tham nhũng nhất (RFI) - Tổ chức theo dõi tình trạng tham nhũng trên toàn thế giới Minh bạch Quốc tế - Transparency International, trụ sở tại Berlin (Đức) - đã công bố bản báo cáo thường niên của minh hôm 09/07/2013 tại Berlin (Đức). Liên quan đến Việt Nam, bản báo cáo mang tên << Phong vũ biểu tham nhũng toàn cầu 2013 >> đã ghi nhận ý kiến người dân trong nước, nêu bật công an-cảnh sát, giới bác sĩ-y tá, và cán bộ nhà đất là các thành phần tham nhũng nhất.
- Mỹ kêu gọi Trung Quốc chấm dứt hành vi tin tặc (RFI) - Ngay trong ngày khai mạc cuộc họp thường niên trong khuôn khổ Đối thoại Kinh tế và Chiến lược giữa hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới vào hôm qua 10/07/2013 ở Washington, Phó Tổng thống Mỹ Jo Biden đã kêu gọi Trung Quốc chấm dứt các hành động ‘ăn cắp' bằng cách dùng tin tặc.Mối quan tâm của Hoa Kỳ còn thể hiện qua một cuộc hội kiến ngoài chương trình giữa Tổng thống Obama với đại diện phái đoàn Trung Quốc.
- Bình Nhưỡng muốn trở lại các đàm phán quốc tế (RFI) - Hôm qua 10/07/2013, Bắc Triều Tiên khẳng định sẵn sàng tham gia vào các đàm phán quốc tế nhằm làm hòa dịu tình hình tại khu vực hiện nay, mà theo Bình Nhưỡng đang trở nên đặc biệt căng thẳng với các cuộc tập trận chung Hoa Kỳ-Hàn Quốc.
- Tổng thống Obama mời Chủ tịch nước Việt Nam công du Hoa Kỳ (RFI) - Các nguồn tin thân cận với hồ sơ, ngày hôm qua, 10/07/2013, cho AFP biết, tổng thống Barack Obama mời Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang công du Hoa Kỳ ...
- Các nước đang phát triển cần để dân nghèo truy cập Internet (VOA) - Theo các nhà khảo cứu lợi ích lớn nhất được nhận thấy trong các lãnh vực giáo dục, tìm công ăn việc làm, và hỏi thăm sức khỏe
- Liên Hiệp Quốc lo ngại về những vụ bắt giữ tại Ai Cập (VOA) - Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc nói tất cả mọi thành phần trong chính trường Ai Cập phải tham gia đối thoại ôn hòa
- Số tử vong trong tai nạn xe lửa ở Canada lên đến 50 người (VOA) - Một viên chức cảnh sát nói rằng thân nhân đã được báo cho biết về trường hợp có thể xảy ra tổn thất sinh mạng cho người thân của họ
- Philippines: 'Trung Quốc muốn biến Biển Đông thành ao nhà' (VOA) - Ngoại trưởng Philippines phát biểu trước thành viên Quốc hội Châu Âu, các nhà ngoại giao, giới chức chính phủ các nước và các nhà nghiên cứu
- Việt Nam ủng hộ Ấn Độ khai thác dầu ở Biển Đông (VOA) - Việt Nam nói rằng Ấn Độ có quyền theo đuổi việc thăm dò và khai thác ở Biển Đông, giữa lúc Trung Quốc có thái độ ngày càng cứng rắn tại khu vực
- Việt Nam phạt tử hình 4 người về tội buôn ma túy (VOA) - Bốn bị cáo bị kết tội buôn bán độ 50 kilogram heroin, Việt Nam có luật nghiêm trị buôn bán ma túy, chỉ cần 600 gram cũng có thể bị tử hình
- Chủ tịch nước Việt Nam đi thăm Hoa Kỳ vào cuối tháng 7 (VOA) - Chủ tịch nước Việt Nam Trương Tấn Sang đã được mời đến Washington để gặp Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama vào ngày 25 tháng 7
- Luật sư Nga bị kết án sau khi qua đời (VOA) - Một tòa án Nga ra phán quyết kết tội luật sư Sergei Magnitsky về tội trốn thuế, mặc dù luật sư nổi tiếng này đã qua đời
- Máy bay không người lái Mỹ đáp thành công xuống tàu sân bay (VOA) - Các giới chức hải quân Hoa Kỳ đã thành công trong việc đáp một máy bay không người lái được điều khiển từ xa, xuống một hàng không mẫu hạm
- Doanh trại Mỹ ở Afghanistan gây ô nhiễm không khí (VOA) - Các nhà điều tra liên bang Mỹ nói rằng một doanh trại quân sự của Hoa Kỳ ở miền Nam Afghanistan hẻo lánh tiếp tục sử dụng các hố đốt rác
- Quân đội Mexico theo dõi núi lửa Popocatepetl (VOA) - Các phi công của hải quân Mexico đã theo dõi núi lửa Popocatepetl từ khi núi này phun khói cao tới 2 km lên không trong tuần này
- Tổng thư ký LHQ bênh vực người Hồi giáo Rohingya ở Miến Điện (VOA) - Tổng thư ký LHQ Ban Ki-moon nói ông quan tâm về cảnh ngộ khốn khổ 'đáng lo ngại' về mặt nhân đạo của người Hồi giáo Rohingya tại Miến Ðiện
- 'Chính phủ Mỹ chưa quan tâm đúng mức đến tình trạng nhân quyền Việt Nam' (VOA) - Dân biểu Frank Wolf trình lên Quốc hội các nhận định chỉ trích chính phủ của Tổng thống Obama lơ là trước tình trạng vi phạm nhân quyền leo thang của Hà Nội
- Đối thoại chiến lược Mỹ-Trung bước sang ngày thứ hai (VOA) - Các giới chức hàng đầu Mỹ-Trung gặp nhau hôm nay tại thủ đô Washington trong ngày thứ nhì, dự kiến sẽ tập trung vào các vấn đề kinh tế
- RSF kêu gọi chống kiểm duyệt Internet tại Việt Nam (VOA) - RSF vừa phát động một thỉnh nguyện thư trên mạng kêu gọi mọi người khắp nơi chống lại tình trạng kiểm duyệt internet tại Việt Nam
- Doanh số bán máy tính bảng tăng, máy tính để bàn giảm (VOA) - Nhóm nghiên cứu Gartner cho biết các chuyến hàng chở máy tính cá nhân trên toàn cầu tiếp tục giảm sút
- Tòa Ấn Độ hoãn phán quyết đối với thiếu niên vụ hãm hiếp năm ngoái (VOA) - Một tòa án vị thành niên đã dời lại ngày ra phán quyết đối với thiếu niên có can dự vào vụ hãm hiếp tập thể gây tử vong hồi năm ngoái.
- Tòa án Nga kết tội một luật sư đã chết về tội trốn thuế (VOA) - Một tòa án Moscow ra phán quyết kết tội luật sư quá cố Sergei Magnitsky về tội trốn thuế, kết thúc một vụ án gây căng thẳng cho quan hệ Mỹ-Nga
- Kế hoạch 5 năm để cải thiện an toàn tại các xưởng may Bangladesh (VOA) - Một liên minh 17 nhà bán lẻ hàng đầu Mỹ và Canada ra mắt kế hoạch 5 năm về an toàn cho các xưởng may Bangladesh để cải thiện các điều kiện an toàn
- Nghi can vụ đánh bom Boston tuyên bố vô tội (VOA) - Nghi can sống sót trong vụ đánh bom Marathon Boston Dzhokhar Tsarnaev khai vô tội đối với 30 cáo trạng hình sự liên quan tới vụ tấn công ngày 15/4
- Thương mại đứng đầu nghị trình ngày đầu cuộc đối thoại Mỹ-Trung (VOA) - Các vấn đề thương mại đã đứng đầu nghị trình thảo luận trong ngày thứ nhất của cuộc đối thoại chiến lược và kinh tế Mỹ-Trung ở Washington
- Ai Cập ra lệnh bắt các lãnh đạo phong trào Huynh đệ Hồi giáo (VOA) - Văn phòng tổng chưởng lý Ai Cập cho biết họ đã ban hành lệnh tróc nã để bắt người đứng đầu phong trào Huynh đệ Hồi giáo, ông Mohammed Badie
- Nhân quyền sẽ được đề cập trong chuyến đi Mỹ của Chủ tịch nước Việt Nam (VOA) - Thông cáo của Tòa Bạch Ốc nêu rõ Tổng thống Obama cũng trông đợi thảo luận về vấn đề nhân quyền Việt Nam trong cuộc gặp với Chủ tịch Sang
- Làm sao để ngư dân Việt không bị đánh? (BBC) - Cựu Thứ trưởng đề xuất lập lực lượng kiểm ngư lớn và quốc tế hoá vấn đề ngư nghiệp Biển Đông để bảo vệ thuyền cá Việt Nam.
- Chủ tịch Sang chuẩn bị thăm Hoa Kỳ (BBC) - Tin cho hay Tổng thống Barack Obama đã mời Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang đi thăm Hoa Kỳ trước cuối tháng Bảy.
- Mỹ-Trung đối thoại Chiến lược-Kinh tế (BBC) - Hoa Kỳ và Trung Quốc đối thoại Chiến lược-Kinh tế thường niên, nhấn mạnh chủ đề an ninh mạng và chính sách hối đoái.
- Thu hồi đĩa Bụi đời Chợ Lớn (BBC) - Bộ Văn hóa vừa có công văn yêu cầu thu hồi và tiêu hủy băng đĩa Bụi đời Chợ Lớn in lậu.
- Lở đất ở Tứ Xuyên: 40 người bị vùi lấp (BBC) - Báo Trung Quốc nói từ 30 tới 40 người đã bị vùi lấp vì đất chuồi ở tỉnh Tứ Xuyên sau nhiều ngày mưa lụt.
- Nghi phạm Boston không nhận tội (BBC) - Lần đầu tiên ra tòa, nghi phạm đánh bom Boston Dzhokhar Tsarnaev không nhận bất cứ tội nào ghi trong cáo trạng.
- Bản đồ tham nhũng toàn cầu (BBC) - Bao nhiêu người Việt Nam đã từng đưa hối lộ cho cơ quan công quyền?
- Malaysia sốc vì cáo buộc hiếp dâm (BBC) - Thể thao Malaysia bị sốc trước cáo buộc ba vận động viên bóng ném đã hãm hiếp một nữ nhân viên.
- Phe đối lập Ai Cập bác lịch bầu cử (BBC) - Liên minh đối lập ở Ai Cập đã bác bỏ lịch trình bầu cử mà lãnh đạo lâm thời Adly Mansour đưa ra nhằm chấm dứt bất ổn trong nước.
- Máy bay Asiana 'đã xuống quá thấp' (BBC) - Giới chức nói phi công trưởng chuyến bay Asiana 214 nhận ra máy bay đã hạ xuống quá thấp khi chỉ còn cách mặt nước có 152m.
- Công an đề xuất phạt vi phạm hành chính (BBC) - Bộ Công an lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo xử phạt vi phạm hành chính, với đề xuất phạt tới 1 triệu rưởi đồng cho hành vi chửi bới, chì chiết thân nhân.
- Phó CT Đà Nẵng bị tín nhiệm thấp (BBC) - Hai phó chủ tịch UBND Đà Nẵng, gồm cả con một cựu ủy viên Bộ Chính trị, có số phiếu tín nhiệm cao dưới 50%.
- Tập đoàn dược phản GSK bị TQ điều tra (BBC) - Một số lãnh đạo của GlaxoSmithKline ở Trung Quốc bị nhà chức trách điều tra tội đưa hối lộ và vi phạm thuế liên quan đến Botox.
- Xuất khẩu của Trung Quốc lại giảm (BBC) - Cả xuất khẩu và nhập khẩu tháng 6 của Trung Quốc đều giảm, gây lo ngại kinh tế không đạt chỉ tiêu 2013.
- Báo mạng Việt Nam bị tin tặc tấn công (BBC) - Báo Tuổi Trẻ ra thông cáo nói nhiều ngày nay phải đối phó với các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DDoS), gây khó khăn trong truy cập.
- Bắt khẩn cấp sau hỗn chiến sông Yên (BBC) - Bảy người bị công an Thanh Hóa bắt khẩn cấp sau vụ hỗn chiến với 70 người tham gia vì tranh nhau bãi ngao trên sông Yên, làm ba người chết.
- 'Hiệp định với TQ không phải bùa hộ mệnh' (BBC) - Cựu Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nói về việc bảo đảm an toàn cho ngư dân ở xa bờ.
- Nhiều người bị chôn vùi do lở đất ở TQ (BBC) - Lũ lớn ở tỉnh Tứ Xuyên khiến nhiều người bị mất tích, thiệt mạng và gây thiệt hại nặng về hạ tầng.
- Bàn về chuyến đi Mỹ của Chủ tịch Sang (BBC) - Nhà phân tích Carl Thayer đặt câu hỏi tại sao Hoa Kỳ mời ông Sang tới thăm trong khi nhân quyền Việt Nam xấu đi trong thời gian qua.
- Cảnh sát Thái chống béo phì (BBC) - Học tiếng Anh qua video: Cảnh sát thừa cân ở Thái Lan phải trải qua khóa huấn luyện đặc biệt để giảm béo.
- Phong thánh Hồng y Thuận gây 'chia rẽ'? (BBC) - Các ý kiến về tiến trình xét phong Á Thánh cho cố Hồng y Nguyễn Văn Thuận trong bối cảnh Vatican - Hà Nội chưa bình thường hóa quan hệ.
- 'Ưu tiên thi Đại học' mẹ VN anh hùng (BBC) - Thông tư mới ban hành của của Bộ Giáo dục về ưu tiên điểm thi đại học cho bà mẹ Việt Nam anh hùng gây tranh luận.
- Lo ngại chảy máu chất xám ở Ai Cập (BBC) - Giới trung lưu Ai Cập cân nhắc việc ra đi vì bất ổn chính trị trong nước.
- VAMC 'không giải quyết hết được nợ xấu' (BBC) - Hãng xếp hạng tín dụng Fitch nói công ty quản lý nợ xấu của Việt Nam chỉ có thể giúp các ngân hàng kéo dài thời gian để bù lỗ.
- Hong Kong chống tham nhũng ra sao? (BBC) - Hong Kong cùng văn hóa Trung Hoa với lục địa nhưng có cơ chế chống tham nhũng hiệu quả hơn hẳn.
- Tàu cá 'bị tấn công' về đến Lý Sơn (BBC) - Hai tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi, cáo buộc bị tấn công và tịch thu tài sản ở Hoàng Sa, đã về đến đảo Lý Sơn.
- Việt Nam - Ấn Độ nhấn mạnh về tự do hàng hải (BaoMoi) - Kỳ họp thứ 15 của Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ đã khai mạc tại New Delhi (Ấn Độ) ngày 11-7.
- Philippines tố Trung Quốc biến biển Đông thành ao nhà (BaoMoi) - Ngày 11.7, tờ The Inquirer dẫn lời Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cảnh báo rằng Trung Quốc đang “biến biển Đông thành ao nhà của mình” với các hành động tại các điểm tranh chấp.
- Hợp tác Việt Nam - các nước (BaoMoi) - ND - Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Ấn Độ, ngày 11-7, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã cùng Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ X.Khu-sít đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 15 Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam-Ấn Độ về hợp tác kinh tế và khoa học - công nghệ, trao đổi về hợp tác song phương, các vấn đề khu vực và quốc tế.
- Philippines "đổi đời" nhờ 12 máy bay và 8 tàu chiến Hàn Quốc? (BaoMoi) - ANTĐ - Theo cơ quan mua sắm quốc phòng (DAPA) của Hàn Quốc, ngay trong năm nay, Seoul sẽ xuất khẩu cho Manila 12 máy bay chiến đấu và 8 tàu rà quét lôi nhằm giúp nước này tăng cường khả năng tác chiến trên biển Đông.
- Hơn 100 cán bộ, đoàn viên công đoàn Tổng cục Hải quan nghe tuyên truyền biển, đảo (BaoMoi) - QĐND - Chiều 11-7, hơn 100 cán bộ, đoàn viên công đoàn Tổng cục Hải quan đã được nghe Quân chủng Hải quân nói chuyện những nét chính về tình hình Biển Đông; thực trạng các vùng biển, đảo nước ta hiện nay, trong đó tập trung giới thiệu 5 khu vực: Vịnh Bắc Bộ; khu vực biển miền Trung; khu vực quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; khu vực thềm lục địa phía Nam và khu vực biển Tây Nam. Ý đồ của một số nước đối với Biển Đông và biển đảo nước ta hiện nay; một số nét nổi bật của Quân chủng Hải quân trong bảo vệ chủ quyền biển, đảo.
- Subic - Cam Ranh thứ hai ở biển Đông (Kỳ 3) (BaoMoi) - (Soha.vn) - Với vị trí địa lý hết sức chiến lược của mình, vịnh Subic thuộc Philippines được đánh giá là Cam Ranh thứ hai ở biển Đông
- Kỳ họp lần thứ 15 Ủy ban hỗn hợp Việt Nam-Ấn Độ (BaoMoi) - Nhận lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Salman Khurshid, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh đã thăm chính thức Ấn Độ từ ngày 10-12/7.
- Vì sao Nhật Bản “quốc hữu hóa” Senkaku? (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Quyết định “quốc hữu hóa” Senkaku một phần là do Trung Quốc ngày càng mạnh lên, nhưng chủ yếu là do nỗi sợ “ngày càng bị thất thế” của người Nhật.
- 10 tàu chiến Trung Quốc nã pháo trên Biển Đông (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Nhân dân Nhật báo vừa đăng tải một số hình ảnh về cuộc tập trận bắn đạn thật của Hải quân Trung Quốc trên Biển Đông.
- Tòa trọng tài xử vụ kiện đường lưỡi bò nhóm họp (BaoMoi) - (Phunutoday) - Tòa trọng tài xử vụ kiện Philippines-TQ nhóm họp, Philippines sắm trực thăng khủng đối phó với TQ, Mỹ - Trung bước vào đối thoại chiến lược, Nhật cáo buộc TQ tăng cường xâm phạm không phận...là tin tức thời sự chính ngày 11/7.
- Đòi TQ chấm dứt hành động ngang ngược và bồi bồi thường ngư dân VN (BaoMoi) - Ngày 6-7, khi đang đánh cá tại vùng biển Hoàng Sa, các tàu QNg 96787 TS và QNg 90153 TS đã bị tàu kiểm ngư 306 của Trung Quốc khống chế, đánh đập, cướp phá tài sản. Trước tình hình này, Hội Nghề cá Việt Nam đã có văn bản đề nghị các CQ hữu quan Trung ương có các biện pháp quyết liệt, hữu hiệu bảo vệ an toàn cho ngư dân trên biển.
- Họp Tham khảo chính trị 2 Bộ Ngoại giao Việt Nam-New Zealand (BaoMoi) - (VOV) - Hai bên bày tỏ hài lòng về sự phát triển tốt đẹp của quan hệ Đối tác Toàn diện giữa hai nước trong thời gian qua.
- Video: Tàu cá Quảng Ngãi bị tịch thu tài sản ở Hoàng Sa (BaoMoi) - Hai tàu đánh cá của ngư dân Quảng Ngãi bị tàu cá Trung Quốc khống chế, truy đuổi, đập phá, tịch thu tài sản ngay trên vùng biển Hoàng Sa.
- Philippines sắm trực thăng khủng đối phó với Trung Quốc (BaoMoi) - (Petrotimes) – Bộ Quốc phòng Philippines vừa công bố đấu thầu mua 8 trực thăng tấn công mới cho lực lượng không quân trong bối cảnh tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông giữa nước này và Trung Quốc đang diễn biến căng thẳng.
- Yêu cầu TQ bồi thường thiệt hại cho ngư dân Việt Nam (BaoMoi) - (Đời sống) - Trong văn bản gửi Văn phòng Chính phủ, Bộ NN-PTNT, Bộ Ngoại giao, Ban Đối ngoại TƯ hôm nay 11/7, Hội Nghề cá Việt Nam đề nghị có biện pháp thật quyết liệt, hiệu quả nhằm bảo vệ ngư dân trên biển.
- Biển Đông: DOC “chơi vơi” COC “để mai tính” (BaoMoi) - Một nhà ngoại giao Philippines đã đánh giá rằng: “Tuyên bố về ứng xử trên Biển Đông (DOC) đã không thể ngăn cản tham vọng chiếm đóng Biển Đông của Trung Quốc”. Chính điều này làm tương lai của Bộ quy tắc ứng xử (COC) dự kiến sẽ được đem ra tham vấn vào tháng 9 tới đây trở nên không mấy khả quan.
- Tàu cá bị cướp ở Hoàng Sa: Chủ tịch Lý Sơn nói gì? (BaoMoi) - (VTC News) - Chủ tịch huyện đảo Lý Sơn nói việc 2 tàu cá Quảng Ngãi bị đập phá ở Hoàng Sa đang được điều tra và huyện sẽ kiến nghị gửi công hàm.
- Khả năng chống ngầm kém, Trung Quốc tính mua Ka-27M của Nga? (BaoMoi) - ANTĐ - Mạng tổng hợp CNQP của Nga ngày 10/07 vừa qua cho biết, Nga vừa hoàn tất thử nghiệm quốc gia giai đoạn 1 đối với loại trực thăng chống ngầm cải tiến mới nhất Ka-27M. Tuy chưa chính thức được nghiệm thu nhưng nó đã nhận được sự quan tâm rất lớn từ phía Trung Quốc. (thằng lái súng quá đểu, nó bán tàu ngầm cho mình xong đem bán chống ngầm cho Khựa - đúng là đồ con buôn)
- MTTQ tỉnh Quảng Ngãi: Hỗ trợ ngư dân bám biển (BaoMoi) - Trong thời gian qua ngư dân Quảng Ngãi liên tiếp gặp nhiều khó khăn như nhu yếu phẩm liên tục tăng giá, thời tiết bất thường và phía Trung Quốc gây khó trên Biển Đông. Nhưng chính nhờ sự hỗ trợ kịp thời của Nhà nước, cộng đồng, trong đó MTTQ tỉnh đóng một vai trò quan trọng đã góp phần động viên, phát huy tinh thần kiên cường quyết tâm bám biển của ngư dân.
- Biển Đông: lính TQ đánh ngư dân Việt, COC cần có biện pháp phòng ngừa xung đột (BaoMoi) - (Soha.vn) - Hai tàu cá Việt Nam bị tấn công, các ngư dân bị lính Trung Quốc hành hung gần quần đảo Hoàng Sa, đưa vấn đề Biển Đông ra trọng tài quốc tế là đối sách cuối cùng của Philippines với Trung Quốc…
- Học giả Philippines: Thách thức mang tên Trung Quốc ở Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - Không thể trông đợi Mỹ giúp Philippines bảo vệ "chủ quyền" đã tuyên bố ở Biển Đông ở khu vực đang có tranh chấp đặc biệt là với Trung Quốc. Manila phải chấp nhận một thực tế là 2 cách tiếp cận "xung đột và hợp tác" với Trung Quốc ở Biển Đông sẽ là chiến lược tốt nhất.
- ASEAN và Trung Quốc cần 'nỗ lực gấp đôi' mới đạt được COC (BaoMoi) - Hôm qua (10/7), các nhà phân tích và ngoại giao cho rằng ASEAN và Trung Quốc cần phải tiến tới một bộ qui tắc ứng xử có hiệu quả và đáng tin cậy hơn, nêu rõ “những biện pháp phòng ngừa xung đột cụ thể” nhằm ngăn chặn các quốc gia tranh chấp “giễu võ giương oai” và chiếm đóng thêm các vùng thuộc về Biển Đông.
- Tòa trọng tài xử vụ kiện Philippines - Trung Quốc nhóm họp (BaoMoi) - (TNO) Tòa trọng tài gồm năm thành viên của Tòa án Quốc tế về luật Biển sắp sửa nhóm họp tại thành phố Hamburg của Đức để chuẩn bị cho việc xét xử vụ Philippines kiện Trung Quốc về tranh chấp lãnh thổ ở biển Đông, theo website của kênh truyền hình Aksyon TV ở Philippines hôm 10.7.
- Ngư dân trên 2 tàu bị TQ tấn công vẫn quyết tâm bám biển Hoàng Sa (BaoMoi) - (GDVN) - Vụ việc tàu Trung Quốc khống chế, phá hại ngư lưới cụ và đánh đập ngư dân, phía Nghiệp đoàn nghề cá xã An Vĩnh chúng tôi cực lực phản đối hành động này.
- Trung Quốc cần dịu giọng và thôi hung hăng biển Đông. (BaoMoi) - Trung Quốc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ hai của thế giới nhưng cái đích trở thành một siêu cường vẫn còn ở phía trước. Một siêu cường không chỉ có sức mạnh vượt trội về kinh tế, quân sự mà còn phải có một chính sách ngoại giao "anh cả" với tầm ảnh hưởng thế giới, chứ không phải theo kiểu "cá lớn nuốt cá bé", "mạnh hiếp yếu".
- Việt Nam có cách hóa giải tên lửa 'khủng' CJ-10 Trung Quốc trên biển Đông (BaoMoi) - (Soha.vn) - Phải còn rất lâu nữa trình độ công nghiệp quốc phòng của Trung Quốc mới đuổi kịp Nga, Mỹ nhưng với phương châm giá rẻ, số lượng nhiều để bù chất lượng, các vũ khí “made in China” trên biển Đông thực sự là một ẩn số cần hóa giải.
- 'Chưa bao giờ ngư dân bị đánh như vậy' (BaoMoi) - "Sau 1 giờ truy đuổi, tàu mang số hiệu 306 của Trung Quốc áp sát, nhiều người mặc quân phục xanh đen, rằn ri tràn qua tàu cá dùng dùi cui điện uy hiếp, đánh đập ngư dân rồi trấn lột hết tài sản...", thuyền trưởng Vương kể lại.
- Trung Quốc có thể quan tâm đến trực thăng săn ngầm Ka-27 (BaoMoi) - (GDVN) - Trung Quốc không ngừng theo dõi xu thế tăng cường hạm đội tàu ngầm của các nước khu vực châu Á-Thái Bình Dương. như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam, Indonesia, Singapore và một số nước khác...
- Yêu cầu Trung Quốc bồi thường cho ngư dân Việt Nam (BaoMoi) - Chiều tối 10-7, UBND huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) đã có báo cáo UBND tỉnh và các sở, ngành về kết quả xác minh hai tàu cá ngư dân xã An Vĩnh khi đang hành nghề trên vùng biển Hoàng Sa của VN thì bị lực lượng chức năng Trung Quốc ngăn cản, đập phá và lấy tài sản.
- Ngư dân Quảng Ngãi tố bị kiểm ngư Trung Quốc đuổi đánh (BaoMoi) - "Họ ra hiệu tất cả lao động đi trên tàu giơ tay sau gáy và tập trung nơi mũi tàu, rồi sử dụng dùi cui liên tiếp đánh ngư dân", thuyền trưởng Vương kể.
Phóng viên Không biên giới kêu gọi Việt Nam trả tự do cho 35 blogger
Thỉnh nguyện thư của RSF kêu gọi Việt Nam trả tự do cho các bloggers (DR)
RFI
Hôm qua, 10/07/2013, RSF - Tổ chức Phóng viên Không biên giới – đưa lên mạng một thỉnh nguyện thư, kêu gọi lấy chữ ký, để yêu cầu chính phủ Việt Nam trả tự do cho 35 blogger bị giam giữ trong những năm gần đây, khi thực hiện quyền tự do ngôn luận.
Thỉnh nguyện thư có đoạn : « Việt Nam là nhà tù lớn thứ hai trên thế giới đối với blogger và người bất đồng chính kiến online, chỉ sau Trung Quốc.
Các blogger Việt Nam là một nguồn thông tin độc lập và là giải pháp thay thế (một phần) cho truyền thông của chính phủ. Họ viết về tham nhũng, vấn đề môi trường và diễn tiến chính trường của đất nước. Đã có nhiều đợt tập kích blogger, cư dân mạng và nhà báo trong những năm gần đây. Cảnh giác về các cuộc nổi dậy của dân chúng Arab, chính quyền Việt Nam đã truy bắt dữ dội hơn nhằm đè bẹp sự bất đồng và ngăn chặn mọi bất ổn.
(…) Phóng viên không Biên giới kêu gọi thả tự do ngay lập tức các blogger và cư dân mạng, bãi bỏ kiểm duyệt và hủy những luật lệ đàn áp vốn được sử dụng chống lại giới làm tin tức, đặc biệt là Điều 88 và Khoản 1 của Điều 79 trong BLHS. Hãy cùng chúng tôi chiến đấu với kiểm duyệt online tại Việt Nam! Hãy phổ biến bản thỉnh nguyện thư này trong mọi khả năng có thể! »
Bản danh sách 35 blogger bị giam giữ được xếp theo thứ tự thời gian bị bắt. Tất cả họ đang chịu những bản án nặng nề với các tội danh như trốn thuế, phá hoại, tuyên truyền chống nhà nước và toan tính lật đổ chính quyền. Đây là các tội danh mà chính quyền thường sử dụng để buộc tội những người bất đồng chính kiến và các nhà đấu tranh dân chủ.
Gần đây nhất, trong tháng 5 và tháng 6, có ba blogger Đinh Nhật Uy, Trương Duy Nhất và Phạm Viết Đào bị bắt. Trước đó, trong năm 2012, có luật sư Lê Quốc Quân, các sinh viên Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha và thầy giáo Đinh Đăng Định. Ông Định bị y án 6 năm tù trong phiên phúc thẩm năm ngoái, chị Uyên và anh Kha bị kết án 6 và 8 năm tù trong phiên xử sơ thẩm tháng 6/2013.
Những người bị bắt từ năm 2008 đến nay năm 2011, bị kết án với nhiều án tù nặng nề, là các ông bà : nhà báo Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày) (12 năm tù), cựu sĩ quan Trần Anh Kim (5 năm rưỡi), nhà tin học Nguyễn Tiến Trung (7 năm), Nguyễn Kim Nhàn, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa (5 năm), nhà doanh nghiệp Trần Huỳnh Duy Thức (16 năm), doanh nhân Phan Thanh Hải (anh Ba Sài Gòn) (3 năm), cựu giám đốc trường Đảng Vi Đức Hồi (5 năm), luật gia Cù Huy Hà Vũ (7 năm), cựu quân nhân chế độ cũ Lư Văn Bảy (4 năm), ông Nguyễn Ngọc Cường (7 năm), mục sư Nguyễn Công Chính (11 năm), linh mục Nguyễn Văn Lý (8 năm), các thanh niên Công giáo Nguyễn Văn Oai, Hồ Đức Hòa (13 năm), Đặng Xuân Diện, Chu Mạnh Sơn (3 năm), Trần Hữu Đức (3 năm 3 tháng), Đậu Văn Dương (3 năm rưỡi), Paulus Lê Sơn (4 năm), Nông Hùng Anh (3 năm), Nguyễn Văn Duyệt (3 năm rưỡi), Thái Văn Dung (4 năm), Trần Minh Nhật (4 năm), cựu sĩ quan Tạ Phong Tần (10 năm), nhạc sĩ Trần Vũ Anh Bình (6 năm), thành viên khối 8406 Lê Thanh Tùng (5 năm), nhà tranh đấu Lê Thị Kim Thu (2 năm tù).
Hồi tháng 3/2013, Phóng viên không biên giới lập danh sách cụ thể về 5 quốc gia, được coi là « kẻ thù của internet ». Đó là Syria, Trung Quốc, Iran, Bahrain và Việt Nam.
Danh sách các blogger bị bắt kể trên chưa bao gồm toàn bộ các tù nhân lương tâm, những người đấu tranh dân chủ, bị bắt giữ chỉ vì thực hiện quyền tự do ngôn luận tại Việt Nam.
Việt Nam: Công an, Y tế, Nhà đất tham nhũng nhất
Báo cáo 2013 của Transparency International: Tại Việt Nam, công an, giới bác sĩ-y tá, và cán bộ nhà đất là các thành phần tham nhũng nhất.
Tổ chức theo dõi tình trạng tham nhũng trên toàn thế giới Minh bạch
Quốc tế - Transparency International, trụ sở tại Berlin (Đức) - đã công
bố bản báo cáo thường niên của minh hôm 09/07/2013 tại Berlin (Đức).
Liên quan đến Việt Nam, bản báo cáo mang tên « Phong vũ biểu tham nhũng toàn cầu 2013
» đã ghi nhận ý kiến người dân trong nước, nêu bật công an-cảnh sát,
giới bác sĩ-y tá, và cán bộ nhà đất là các thành phần tham nhũng nhất.
Điểm đáng ghi nhận trong bản phúc trình 2013 của Minh bạch Quốc tế là các chỉ dấu cảm nhận tham nhũng đã được thực hiện trên cơ sở các thăm dò ý kiến của tổng cộng 114.000 người dân ở 107 quốc gia trên thế giới, một công trình nhiên cứu kéo dài trong 3 năm. Tại Việt Nam, cuộc điều tra ý kiến được tiến hành theo phương thức hỏi trực tiếp 1000 người tại 15 đơn vị địa phương.
Về cảm nhận chung của người dân liên quan đến tình trạng tham nhũng, đa số người được hỏi (55%) cho rằng tệ nạn này tăng nhanh, 27 % thấy tình hình vẫn như cũ, chỉ có 18% thấy là tham nhũng đã giảm bớt.
Đáng chú ý nhất là cảm nhận của người dân về tham nhũng tại 12 loại hình tổ chức, cơ quan khác nhau đi từ các định chế tôn giáo, các tổ chức phi chính phủ, các cơ quan truyền thông báo chí, cho đến hệ thống giáo dục, bộ máy tư pháp, khu vực công quyền… hay là công an, quân đội, đảng phái chính trị, doanh nhân…
Kết quả khảo sát cho thấy là giới công an cảnh sát bị người dân Việt Nam đánh giá là tham nhũng nhất, đứng đầu danh sách, theo sau là khu vực y tế - tức là giới bác sĩ y tá, và đứng thứ ba là khu vực công quyền.
Một cách cụ thể có đến 72% người được hỏi xác định là ngành cảnh sát tham nhũng nhất, 58% cho rằng đó là ngành y tế và 55% thấy rằng đó là giới công chức.
Các cảm nhận trên như đã được khẳng định bằng kết quả trả lời cho câu hỏi về hành động hối lộ đã tiến hành. Tỷ lệ hành vi hối lộ cho cảnh sát cao nhất : 48%, theo sau là việc hối lộ trong lãnh vực dịch vụ y tế (22%), và lãnh vực nhà đất (21%).
Trọng Nghĩa (RFI)
Điểm đáng ghi nhận trong bản phúc trình 2013 của Minh bạch Quốc tế là các chỉ dấu cảm nhận tham nhũng đã được thực hiện trên cơ sở các thăm dò ý kiến của tổng cộng 114.000 người dân ở 107 quốc gia trên thế giới, một công trình nhiên cứu kéo dài trong 3 năm. Tại Việt Nam, cuộc điều tra ý kiến được tiến hành theo phương thức hỏi trực tiếp 1000 người tại 15 đơn vị địa phương.
Về cảm nhận chung của người dân liên quan đến tình trạng tham nhũng, đa số người được hỏi (55%) cho rằng tệ nạn này tăng nhanh, 27 % thấy tình hình vẫn như cũ, chỉ có 18% thấy là tham nhũng đã giảm bớt.
Đáng chú ý nhất là cảm nhận của người dân về tham nhũng tại 12 loại hình tổ chức, cơ quan khác nhau đi từ các định chế tôn giáo, các tổ chức phi chính phủ, các cơ quan truyền thông báo chí, cho đến hệ thống giáo dục, bộ máy tư pháp, khu vực công quyền… hay là công an, quân đội, đảng phái chính trị, doanh nhân…
Kết quả khảo sát cho thấy là giới công an cảnh sát bị người dân Việt Nam đánh giá là tham nhũng nhất, đứng đầu danh sách, theo sau là khu vực y tế - tức là giới bác sĩ y tá, và đứng thứ ba là khu vực công quyền.
Một cách cụ thể có đến 72% người được hỏi xác định là ngành cảnh sát tham nhũng nhất, 58% cho rằng đó là ngành y tế và 55% thấy rằng đó là giới công chức.
Các cảm nhận trên như đã được khẳng định bằng kết quả trả lời cho câu hỏi về hành động hối lộ đã tiến hành. Tỷ lệ hành vi hối lộ cho cảnh sát cao nhất : 48%, theo sau là việc hối lộ trong lãnh vực dịch vụ y tế (22%), và lãnh vực nhà đất (21%).
Trọng Nghĩa (RFI)
Làm sao để ngư dân Việt không bị đánh?
Ông Lương Lê Phương là Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam từ năm 2007 - 2011.
Cựu Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, ông Lương
Lê Phương, nói có nhiều việc cần phải làm hiện nay để bảo đảm an toàn
cho ngư dân đánh bắt xa bờ.
Trả lời phỏng vấn BBC ngày 11/7, ông Phương cho biết hiện có ba vấn đề chính phải thực hiện:
"Thứ nhất phải hỗ trợ ngư dân khi đánh bắt trên biển. Phải thành lập lực lượng kiểm ngư mạnh, đủ tầm để bảo vệ ngư dân khi đánh bắt xa bờ," ông nói.
"Thứ hai là phải nâng cấp các tàu đánh cá xa bờ cho công suất lớn hơn để đảm bảo an toàn trong tình hình thời tiết xấu."
"Thứ ba là ngư dân phải được nhà nước hỗ trợ để tổ chức lại thành đội, thành tổ để tự cứu giúp lẫn nhau. Hiện nay tỉnh Quảng Ngãi là tỉnh tiên phong trong việc tổ chức khá nhất."
"Trong trường hợp xảy ra sự cố trên biển như gặp bão tố hoặc bị tàu nước ngoài chèn ép thì có thể hỗ trợ cho nhau trong khi chờ đợi lực lượng cứu giúp như tàu kiểm ngư hay bên cảnh sát biển."
Nhận xét về vụ tàu cá của ngư dân huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi bị tấn công ngày 7/7 vừa qua khi đang neo đậu ở gần khu vực đảo Phú Lâm, vốn là một đảo nằm sâu trong khu vực chiếm đóng của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa, ông Phương cho rằng "đây là câu chuyện rất nhạy cảm phức tạp. Tôi nghĩ là nên đưa vấn đề này ra quốc tế," ông nói.
"Riêng về chuyên môn, trước mắt chưa giải quyết được vấn đề dứt khoát theo luật quốc tế thì cũng nên tuyên truyền giáo dục cho ngư dân biết vùng nào an toàn để đánh bắt. Đây không phải là nhượng bộ, mà là để đảm bảo an ninh cho ngư dân, trong khi phải đòi hỏi chủ quyền theo đúng bằng chứng lịch sử để lại."
Ngày 11/7, trang VnExpress dẫn lời ông Trần Cao Mưu, Tổng Thư ký Hội Nghề cá Việt Nam nói hiệp hội này đã gửi văn bản kiến nghị Văn phòng Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn can thiệp với phía Trung Quốc để "bảo vệ quyền lợi của ngư dân".
Tuy nhiên, ông Phương cho rằng điều này "không phải là giải pháp cho vấn đề hiện nay."
"Tôi thấy vấn đề này quốc tế hóa ra thì mới tốt chứ đơn phương Việt Nam thì không giải quyết một cách triệt để, trọn vẹn được,"ông nói.
"Cần có Bộ quy tắc ứng xử chung (COC) giữa Asean và Trung Quốc. Tôi nghĩ Asean hiện nay đã có một sự đồng tình, khác với hội nghị Campuchia hồi năm ngoái."
Hai tàu cá của ngư dân huyện đảo Lý Sơn bị tấn công khi đang neo đậu gần đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Cuối năm 2009, sau hàng loạt vụ tàu cá Việt Nam bị Trung Quốc tấn công và bị bắt giữ, Quốc hội Việt Nam cũng đã thông qua dự thảo Luật dân quân tự vệ với đề xuất ngư dân tự bảo vệ mình nhưng cho đến nay, vẫn không có dấu hiệu nào cho thấy điều này đã được thực hiện.
Đề xuất này lúc đó cũng đã gây quan ngại về nguy cơ bùng nổ xung đột quân sự và bất lợi hình ảnh của Việt Nam trước cộng đồng quốc tế.
Hồm 19/6 vừa qua, chủ tịch nước Việt Nam, ông Trương Tấn Sang đã ký 10 văn kiệp hợp tác trong chuyến thăm Trung Quốc.
Một trong số các văn kiện này là thỏa thuận giữa Bộ Nông nghiệp hai nước trong việc thiết lập đường dây nóng để giải quyết các vụ va chạm liên quan ngư dân trên biển.
Hiện không rõ sau vụ việc mới nhất xảy ra với ngư dân Lý Sơn, đường dây nóng này có được sử dụng hay không.
Nhận xét về thỏa thuận này, ông Phương cho rằng "đây không phải là cách giải quyết triệt để cho lắm."
"Nó cũng là một cơ sở ban đầu để tiếp tục các hiệp định, ký kết khác để hai bên dựa vào đó có thể đưa ra những quyết định đứng đắn hơn."
Tuy nhiên, "nó cũng không phải là một là bùa hộ mệnh", ông nhấn mạnh.
Hôm 26/6 năm nay, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam phát biểu rằng Việt Nam sẽ dùng đàm phán, thương lượng để tìm “giải pháp thỏa đáng” cho tranh chấp Biển Đông.
Ông cũng nói Việt Nam và Trung Quốc đang đàm phán để thống nhất một vùng đánh cá chung cho ngư dân hai nước.
(BBC)
Trả lời phỏng vấn BBC ngày 11/7, ông Phương cho biết hiện có ba vấn đề chính phải thực hiện:
"Thứ nhất phải hỗ trợ ngư dân khi đánh bắt trên biển. Phải thành lập lực lượng kiểm ngư mạnh, đủ tầm để bảo vệ ngư dân khi đánh bắt xa bờ," ông nói.
"Thứ hai là phải nâng cấp các tàu đánh cá xa bờ cho công suất lớn hơn để đảm bảo an toàn trong tình hình thời tiết xấu."
"Thứ ba là ngư dân phải được nhà nước hỗ trợ để tổ chức lại thành đội, thành tổ để tự cứu giúp lẫn nhau. Hiện nay tỉnh Quảng Ngãi là tỉnh tiên phong trong việc tổ chức khá nhất."
"Trong trường hợp xảy ra sự cố trên biển như gặp bão tố hoặc bị tàu nước ngoài chèn ép thì có thể hỗ trợ cho nhau trong khi chờ đợi lực lượng cứu giúp như tàu kiểm ngư hay bên cảnh sát biển."
Nhận xét về vụ tàu cá của ngư dân huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi bị tấn công ngày 7/7 vừa qua khi đang neo đậu ở gần khu vực đảo Phú Lâm, vốn là một đảo nằm sâu trong khu vực chiếm đóng của Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa, ông Phương cho rằng "đây là câu chuyện rất nhạy cảm phức tạp. Tôi nghĩ là nên đưa vấn đề này ra quốc tế," ông nói.
"Riêng về chuyên môn, trước mắt chưa giải quyết được vấn đề dứt khoát theo luật quốc tế thì cũng nên tuyên truyền giáo dục cho ngư dân biết vùng nào an toàn để đánh bắt. Đây không phải là nhượng bộ, mà là để đảm bảo an ninh cho ngư dân, trong khi phải đòi hỏi chủ quyền theo đúng bằng chứng lịch sử để lại."
Ngày 11/7, trang VnExpress dẫn lời ông Trần Cao Mưu, Tổng Thư ký Hội Nghề cá Việt Nam nói hiệp hội này đã gửi văn bản kiến nghị Văn phòng Chính phủ, Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn can thiệp với phía Trung Quốc để "bảo vệ quyền lợi của ngư dân".
Trang bị súng cho kiểm ngư?
Trong phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 10/7, đề xuất cho phép lực lượng kiểm ngư sử dụng vũ khí đã được đưa ra và thống nhất vào cuối phiên họp.Tuy nhiên, ông Phương cho rằng điều này "không phải là giải pháp cho vấn đề hiện nay."
"Tôi thấy vấn đề này quốc tế hóa ra thì mới tốt chứ đơn phương Việt Nam thì không giải quyết một cách triệt để, trọn vẹn được,"ông nói.
"Cần có Bộ quy tắc ứng xử chung (COC) giữa Asean và Trung Quốc. Tôi nghĩ Asean hiện nay đã có một sự đồng tình, khác với hội nghị Campuchia hồi năm ngoái."
Hai tàu cá của ngư dân huyện đảo Lý Sơn bị tấn công khi đang neo đậu gần đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Cuối năm 2009, sau hàng loạt vụ tàu cá Việt Nam bị Trung Quốc tấn công và bị bắt giữ, Quốc hội Việt Nam cũng đã thông qua dự thảo Luật dân quân tự vệ với đề xuất ngư dân tự bảo vệ mình nhưng cho đến nay, vẫn không có dấu hiệu nào cho thấy điều này đã được thực hiện.
Đề xuất này lúc đó cũng đã gây quan ngại về nguy cơ bùng nổ xung đột quân sự và bất lợi hình ảnh của Việt Nam trước cộng đồng quốc tế.
Hồm 19/6 vừa qua, chủ tịch nước Việt Nam, ông Trương Tấn Sang đã ký 10 văn kiệp hợp tác trong chuyến thăm Trung Quốc.
Một trong số các văn kiện này là thỏa thuận giữa Bộ Nông nghiệp hai nước trong việc thiết lập đường dây nóng để giải quyết các vụ va chạm liên quan ngư dân trên biển.
Hiện không rõ sau vụ việc mới nhất xảy ra với ngư dân Lý Sơn, đường dây nóng này có được sử dụng hay không.
Nhận xét về thỏa thuận này, ông Phương cho rằng "đây không phải là cách giải quyết triệt để cho lắm."
"Nó cũng là một cơ sở ban đầu để tiếp tục các hiệp định, ký kết khác để hai bên dựa vào đó có thể đưa ra những quyết định đứng đắn hơn."
Tuy nhiên, "nó cũng không phải là một là bùa hộ mệnh", ông nhấn mạnh.
Hôm 26/6 năm nay, Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam phát biểu rằng Việt Nam sẽ dùng đàm phán, thương lượng để tìm “giải pháp thỏa đáng” cho tranh chấp Biển Đông.
Ông cũng nói Việt Nam và Trung Quốc đang đàm phán để thống nhất một vùng đánh cá chung cho ngư dân hai nước.
(BBC)
Mỹ kêu gọi Trung Quốc chấm dứt hành vi tin tặc
Phó tổng thống Mỹ Joe Biden phát biểu trong ngày khai mạc Đối thoại kinh tế và chiến lược Mỹ - Trung 10/7/2013. Ngồi bên là phó thủ tướng Trung Quốc Uông Dương. (REUTERS/Yuri Gripas)
Ngay trong ngày khai mạc cuộc họp thường niên trong khuôn khổ Đối thoại
Kinh tế và Chiến lược giữa hai cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới
vào hôm qua 10/07/2013 ở Washington, Phó Tổng thống Mỹ Jo Biden đã kêu
gọi Trung Quốc chấm dứt các hành động ‘ăn cắp’ bằng cách dùng tin
tặc.Mối quan tâm của Hoa Kỳ còn thể hiện qua một cuộc hội kiến ngoài
chương trình giữa Tổng thống Obama với đại diện phái đoàn Trung Quốc.
Tuyên bố tại cuộc họp, Phó Tổng thống Mỹ xác định : « Hai nước chúng ta sẽ hưởng một mạng lưới internet mở rộng, an toàn, đáng tin cậy. Những vụ ăn cắp mà chúng ta đã từng chịu phải được xem là không thể chấp nhận được và phải chấm dứt ». Ông Biden cũng kêu gọi hợp tác với Trung Quốc.
Một dấu hiệu khác cho thấy vấn đề trên đặc biệt quan trọng đối với phía Mỹ. Nhà Trắng hôm qua cho biết, hôm nay tổng thống Obama sẽ có cuộc tiếp xúc không dự kiến trong chương trình với hai lãnh đạo chủ yếu của phái đoàn Trung Quốc.
Washington vốn tố cáo Trung Quốc tấn công tin học vào các cơ quan chính quyền, và tập đoàn công nghiệp Mỹ. Một nghiên cứu gần đây đã nêu lên con số thiệt hại hàng trăm tỷ đô la mỗi năm đối với Mỹ vì bị đánh cắp các bí mật.
Bắc Kinh đã phản bác lại cáo buộc của Washington, xác định rằng Trung Quốc cũng là nạn nhân của tin tặc. Những tiết lộ của cựu nhân viên tình báo Edward Snowden về chương trình theo dõi của Mỹ càng góp thêm củi lửa cho lời tố cáo của Bắc Kinh.
Không chỉ có vấn đề tin tặc, ông Biden còn nêu lên vấn đề nhạy cảm trong quan hệ Mỹ-Trung là tình trạng nhân quyền ở Trung Quốc : « Tôi nghĩ rằng Trung Quốc sẽ mạnh hơn, ổn định hơn, sẽ mới hơn, nếu đại diện được và tôn trọng luật quốc tế về nhân quyền ». Nhưng ông Biden cũng công nhận : « Chúng ta có những quan điểm khác nhau trên vấn đề này».
Tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc với các láng giềng cũng được phó tổng thống Mỹ đề cập đến khi ông nhấn mạnh hai cường quốc Thái Bình Dương - Hoa Kỳ và Trung Quốc - đều « hưởng sự tự do hàng hải và tự do thương mại hợp pháp ».
Phó Tổng thống Mỹ cũng tỏ hy vọng là hai ngày Đối thoại kinh tế và chiến lược lần này sẽ củng cố niềm tin lẫn nhau giữa hai nước, nhưng cũng nêu bật thực tế quan hệ Mỹ-Trung sẽ « tiếp tục pha lẫn cạnh tranh và hợp tác ».
Về phía Trung Quốc, ông Dương Khiết Trì, lãnh đạo cao nhất của nền ngoại giao Trung Quốc cũng bày tỏ hy vọng là hai nước có thể xây dựng một quan hệ tin tưởng lẫn nhau, nhất là sau cuộc gặp giữa hai ông Tập Cận Bình và Obama tháng 6 vừa qua tại Caliornia. Trên vấn đề nhân quyền, ông Dương Khiết Trì đảm bảo là Bắc Kinh sẵn sàng thảo luận với Washington « trên cơ sở công bằng và tôn trọng lẫn nhau ».
Mai Vân (RFI)
Tuyên bố tại cuộc họp, Phó Tổng thống Mỹ xác định : « Hai nước chúng ta sẽ hưởng một mạng lưới internet mở rộng, an toàn, đáng tin cậy. Những vụ ăn cắp mà chúng ta đã từng chịu phải được xem là không thể chấp nhận được và phải chấm dứt ». Ông Biden cũng kêu gọi hợp tác với Trung Quốc.
Một dấu hiệu khác cho thấy vấn đề trên đặc biệt quan trọng đối với phía Mỹ. Nhà Trắng hôm qua cho biết, hôm nay tổng thống Obama sẽ có cuộc tiếp xúc không dự kiến trong chương trình với hai lãnh đạo chủ yếu của phái đoàn Trung Quốc.
Washington vốn tố cáo Trung Quốc tấn công tin học vào các cơ quan chính quyền, và tập đoàn công nghiệp Mỹ. Một nghiên cứu gần đây đã nêu lên con số thiệt hại hàng trăm tỷ đô la mỗi năm đối với Mỹ vì bị đánh cắp các bí mật.
Bắc Kinh đã phản bác lại cáo buộc của Washington, xác định rằng Trung Quốc cũng là nạn nhân của tin tặc. Những tiết lộ của cựu nhân viên tình báo Edward Snowden về chương trình theo dõi của Mỹ càng góp thêm củi lửa cho lời tố cáo của Bắc Kinh.
Không chỉ có vấn đề tin tặc, ông Biden còn nêu lên vấn đề nhạy cảm trong quan hệ Mỹ-Trung là tình trạng nhân quyền ở Trung Quốc : « Tôi nghĩ rằng Trung Quốc sẽ mạnh hơn, ổn định hơn, sẽ mới hơn, nếu đại diện được và tôn trọng luật quốc tế về nhân quyền ». Nhưng ông Biden cũng công nhận : « Chúng ta có những quan điểm khác nhau trên vấn đề này».
Tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc với các láng giềng cũng được phó tổng thống Mỹ đề cập đến khi ông nhấn mạnh hai cường quốc Thái Bình Dương - Hoa Kỳ và Trung Quốc - đều « hưởng sự tự do hàng hải và tự do thương mại hợp pháp ».
Phó Tổng thống Mỹ cũng tỏ hy vọng là hai ngày Đối thoại kinh tế và chiến lược lần này sẽ củng cố niềm tin lẫn nhau giữa hai nước, nhưng cũng nêu bật thực tế quan hệ Mỹ-Trung sẽ « tiếp tục pha lẫn cạnh tranh và hợp tác ».
Về phía Trung Quốc, ông Dương Khiết Trì, lãnh đạo cao nhất của nền ngoại giao Trung Quốc cũng bày tỏ hy vọng là hai nước có thể xây dựng một quan hệ tin tưởng lẫn nhau, nhất là sau cuộc gặp giữa hai ông Tập Cận Bình và Obama tháng 6 vừa qua tại Caliornia. Trên vấn đề nhân quyền, ông Dương Khiết Trì đảm bảo là Bắc Kinh sẵn sàng thảo luận với Washington « trên cơ sở công bằng và tôn trọng lẫn nhau ».
Mai Vân (RFI)
Pháp: Google, Yahoo và Apple bị kiện nhân vụ Snowden
Một trung tâm dữ liệu của Google, tại Nam Caroline Hoa Kỳ. (GOOGLE)
Theo hãng tin Pháp AFP, trong hồ sơ gián điệp Mỹ bị cựu kỹ thuật viên
tình báo Edward Snowden tiết lộ, vào hôm nay 11/07/2013, hai tổ chức
Liên đoàn Quốc tế Nhân quyền FIDH và Liên đoàn Nhân quyền LDH đệ đơn
kiện các tập đoàn tin học Mỹ Google, Yahoo và Apple. Lý do để kiện là
các tập đoàn này đã vi phạm nguyên tắc bảo vệ các dữ liệu cá nhân.
Trả lời đài phát thanh France Info, ông Emmanuel Daoud, một luật sư của hai tổ chức bảo vệ nhân quyền giải thích mục tiêu vụ kiện là nhằm làm sáng tỏ vai trò của các tập đoàn tin học và internet, từ Microsoft, Google, Yahoo, Paltak, FaceBook, Youtube, Skype, AOL cho đến Apple trong chương trình do thám thông tin điện thoại và điện tử Prism của Hoa Kỳ.
Theo ông Daoud, trong nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ khác nhau, các tập đoàn này có thể đã để cho Cục Điều tra Liên bang Mỹ FBI, và Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ NSA sử dụng máy chủ của họ để thu lượm thông tin, dữ liệu về các cư dân mạng là khách hàng các công ty này.
Ông Daoud cho là các tập đoàn đã không nói thật khi khẳng định không hay biết gì về chương trình do thám Prism. Chi nhánh Pháp của các tập đoàn này cũng nằm trong tầm nhắm, và có thể bị điều tra.
Các tập đoàn trên có thể bị quy tội « tiếp cận trái phép hệ thống xử lý dữ liệu, thu lượm dữ liệu mang tính chất cá nhân, cố ý xâm phạm đời tư, xâm phạm tính chất bí mật của các trao đổi điện tử ».
Xin nhắc lại là theo tiết lộ của Edward Snowden, cơ quan NSA theo dõi trao đổi điện tử của toàn thế giới trong chương trình mang tên Prism. Cơ quan này còn nhắm vào cả các định chế chính phủ, trong đó có Liên Hiệp Châu Âu, các phái bộ ngoại giao của các nước đồng minh.
Mai Vân (RFI)
Trả lời đài phát thanh France Info, ông Emmanuel Daoud, một luật sư của hai tổ chức bảo vệ nhân quyền giải thích mục tiêu vụ kiện là nhằm làm sáng tỏ vai trò của các tập đoàn tin học và internet, từ Microsoft, Google, Yahoo, Paltak, FaceBook, Youtube, Skype, AOL cho đến Apple trong chương trình do thám thông tin điện thoại và điện tử Prism của Hoa Kỳ.
Theo ông Daoud, trong nhiều giai đoạn, nhiều thời kỳ khác nhau, các tập đoàn này có thể đã để cho Cục Điều tra Liên bang Mỹ FBI, và Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ NSA sử dụng máy chủ của họ để thu lượm thông tin, dữ liệu về các cư dân mạng là khách hàng các công ty này.
Ông Daoud cho là các tập đoàn đã không nói thật khi khẳng định không hay biết gì về chương trình do thám Prism. Chi nhánh Pháp của các tập đoàn này cũng nằm trong tầm nhắm, và có thể bị điều tra.
Các tập đoàn trên có thể bị quy tội « tiếp cận trái phép hệ thống xử lý dữ liệu, thu lượm dữ liệu mang tính chất cá nhân, cố ý xâm phạm đời tư, xâm phạm tính chất bí mật của các trao đổi điện tử ».
Xin nhắc lại là theo tiết lộ của Edward Snowden, cơ quan NSA theo dõi trao đổi điện tử của toàn thế giới trong chương trình mang tên Prism. Cơ quan này còn nhắm vào cả các định chế chính phủ, trong đó có Liên Hiệp Châu Âu, các phái bộ ngoại giao của các nước đồng minh.
Mai Vân (RFI)
Bản tin tiếng Anh
- Alibaba to fund acquisitions (Washington Post) - Alibaba said on Monday that money raised through a potential share-listing will fund acquisitions that will help the country's biggest e-commerce company broaden its services.
- Watchdog: Trans-fat levels meet standards (Washington Post) - China's top food watchdog said the content of trans fat in homemade baby formula abides by national and international standards.
- Infant formula prices lowered after govt probe (Washington Post) - An increasing number of foreign and domestic milk powder companies have cut the prices of their products after the government launched an anti-monopoly probe earlier this month.
- More Chinese firms investing in the US (Washington Post) - Despite technical and political obstacles, Chinese business investment in the United States will keep growing fast in the near future, experts said.
- Thinking small begins to yield results (Washington Post) - Micro and small enterprises are often the essential springboard for growth, job creation and social progress
- Debate heats up on role of govt giants (Washington Post) - The major Chinese banks State-owned — have always shown a preference to lend to the major SOEs and not riskier private concerns.
- Ding Xuedong named new China Investment Corp chairman (Washington Post) - The State Council has appointed its deputy secretary-general Ding Xuedong as the new chairman of China Investment Corp, the country's sovereign wealth fund, according to a statement on Friday.
- Matrimony and money (Washington Post) - Marriage is supposed to be for richer or for poorer, but some Chinese couples have taken the marriage vows to another level.
- Pathfinder pianist (Washington Post) - Lang Lang is at the top of the world — not just the world of classical music, but a wider world where his impact is felt, such as music education.
- Medical quarantine over for Shenzhou X astronauts (Washington Post) - The three astronauts of China's Shenzhou X mission appeared in public on Thursday after they completed their medical quarantine.
- Surviving students hosted by consulate (Washington Post) - About 70 students who survived the Asiana Flight 214 crash landing in San Francisco gathered on Wednesday at the Chinese general consulate in the city.
- Top 10 places for camping in China (Washington Post) - Take a look at China's top 10 camping sites.
- Elderly willpower gets a boost (Washington Post) - An organization is helping seniors draw up a legally binding will and avoid family disputes.
- Folk handicraft fair expected to be a big draw (Washington Post) - Ethnic culture will play a more significant role in introducing Guizhou province to the world.
- Buddhist wedding chimes in E China (Washington Post) - Buddhist masters attend the first formal Buddhism wedding in Xiamen city, Fujian province on July 6, 2013.
- Showing off in Shanxi (Washington Post) - Tradition and culture were the main attractions recently at the ancient city of Taiyuan. Chen Liang and Sun Ruisheng tell us which were the main acts.
- Peng, Hsieh win Wimbledon doubles, creating history (Washington Post) - Hsieh Su-wei and Peng Shuai won their first Grand Slam title with a 7-6 (1), 6-1 victory Saturday over Australian duo Ashleigh Barty and Casey Dellacqua in the women's doubles final at Wimbledon.
- Strongman contestants visit Shaolin Temple (Washington Post) - Competitors in the 2013 China World Strongman Championship visited the Shaolin Temple in Zhengzhou, Henan province, on Sunday afternoon to study Chinese martial arts with monks.
- Sino-US talks 'help build trust' (Washington Post)
- Chinese and US officials stressed the importance of cooperation and
putting aside differences as the two countries began the fifth round of
the China-US Strategic and Economic Dialogue on Wednesday.
US-China dialogue essential to both: BidenChina, US hold talks on cyber security
Dialogue and interaction
- Chinese, Nigerian presidents hold talks on ties (Washington Post) - Chinese President Xi Jinping on Wednesday held talks with visiting Nigerian President Goodluck Jonathan on strengthening bilateral partnership and China-Africa relations.
- Hospital ship Peace Ark stops in Maldives (Washington Post) - Hospital ship Peace Ark stops in Maldives to deliver medical assistance to localresidents.
- Japanese defense report worrisome, says China (Washington Post) - Foreign Ministry Spokeswoman Hua Chunying on Tuesday described an annual defense report recently issued by Japan as an attempt to play up the "China threat," adding that Japan's efforts to bolster its military are worrisome.
- Xinjiang suspect says terror attack was planned (Washington Post) - The terrorist attack in the Xinjiang Uygur autonomous region on June 26 was carefully planned and did not target any particular ethnic group, said a captured suspected terrorist.
- Former rail chief sentenced to death with reprieve (Washington Post) - China's former railways minister Liu Zhijun was sentenced to a suspended death penalty on Monday for bribery and abuse of power.
- Japan should face up to history (Washington Post) - For the Chinese people, July 7, 1937 is a day etched on their minds. It was the day which marked the beginning of the eight-year-long China's War of Resistance Against Japanese Aggression.
- Sino-Swiss free trade pact signed in Beijing (Washington Post) - China and Switzerland formalized a free trade agreement Saturday, making it the first such pact China has signed with a continental European nation.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét