- Các vi khuẩn trên bầu trời có thể tác động đến khí hậu (RFI) - Vào cuối tháng 1/2013, các nhà khoa học Mỹ công bố một nghiên cứu về tầng khí quyển đối lưu ở độ cao giữa 6 km và 10 km,
- Miến Điện : Nguy cơ một xã hội hỗn loạn (RFI) - Miến Điện đã tiến một bước dài trong quá trình dân chủ hóa. Thế nhưng, bên cạnh đó đã xảy ra các cuộc bạo động chống Hồi giáo.
- Lo ngại khi chính quyền Cam Bốt được ưu đãi quá đáng về truyền thông (RFI) - Báo cáo của Trung tâm Truyền thông Độc lập Cam Bốt (CCIM) công bố vào cuối tháng 3/2013 lo ngại về sự tự ưu đãi quá đáng của chính quyền khi họ nắm trong tay hầu hết các phương tiện truyền thông.
- Cựu Thủ tướng Anh Thatcher qua đời, thọ 87 tuổi (RFI) - Bị bệnh mất trí nhớ Alzheimer từ nhiều năm qua và nhiều lần bị đột quỵ, bà Margaret Thatcher hầu như không phát biểu trước công chúng từ năm 2002. Trong thời gian gần đây cựu Thủ tướng Anh đã nhiều lần phải nhập viện và bà đã qua đời sáng ngày 08/04/2013 tại nhà riêng ở Luân Đôn.
- Ai Cập: Xung đột tôn giáo lại bùng phát (RFI) - Theo AFP, các vụ bạo lực xảy ra hôm qua 07/04/2013 trước nhà thờ Công giáo Ai Cập làm 2 người chết và 89 người bị thương khiến cho nước này lại rơi vào căng thẳng của xung đột tôn giáo và làm trầm trọng thêm tình hình chính trị vốn đã không ổn định từ nhiều tháng qua.
- Ukraina: Luật sư của Timochenko kêu gọi trả tự do cho bà (RFI) - Hôm nay 08/04/2013, luật sư của cựu Thủ tướng Ukraina Ioula Timochenko, hiện đang ngồi tù, đã kêu gọi trả tự do cho bà sau khi một nhân vật thân cận của bà được phóng thích hôm qua.
- Ngoại trưởng Pháp bác bỏ cáo buộc có tài khoản tại Thụy Sĩ (RFI) - Sau tai tiếng cựu Bộ trưởng Ngân sách Pháp Jérôme Cahuzac gửi tiền ở nước ngoài để trốn thuế, đến lượt Ngoại trưởng Laurent Fabius phải lên tiếng bác bỏ tin đồn ông có tài khoản ở Thụy Sĩ. Lời đồn đãi này đã được tờ báo thiên tả Libération đăng tải.
- Hàng trăm nghìn người biểu tình ủng hộ ứng viên tổng thống đối lập (RFI) - Còn một tuần trước ngày bầu cử tổng thống Venezuela, phe của ứng cử viên đối lập Henrique Capriles hôm qua 07/04/2013, đã huy động một lực lượng quần lớn hàng trăm nghìn người đổ về thủ đô Caracas biểu thị sự ủng hộ với ứng cử viên của họ.
- Hoa Kỳ muốn Trung Quốc cứng rắn hơn với Bắc Triều Tiên (RFI) - Trong bài diễn văn khai mạc Diễn đàn Bác Ngao, Hải Nam hôm qua 07/04/2013, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tuyên bố rằng : « Không một ai có quyền đẩy cả một vùng và thậm chí cả thế giới vào hỗn loạn chỉ vì những lợi ích hẹp hòi ».
- Hàn Quốc phủ nhận tin Bắc Triều Tiên sắp thử hạt nhân (RFI) - Theo AFP, giữa lúc tình hình bán đảo Triều Tiên ngày thêm căng thẳng hôm nay, 08/04/2013, báo chí Hàn Quốc dẫn nguồn tin ...
- WHO: Cúm gia cầm H7N9 không lây từ người sang người (RFI) - Theo AFP, hôm nay 8/4/2013 tại Bắc Kinh các chuyên gia của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã cam đoan rằng không có dấu hiệu nào cho thấy virus H7N9 có thể lây truyền từ người sang người.
- Bắc Triều Tiên thông báo rút toàn bộ nhân viên khu công nghiệp Kaesong (RFI) - Biểu tượng của hợp tác liên Triều, khu công nghiệp Kaesong tạm thời đóng cửa.
- Việt Nam : Năm cựu quan chức Tiên Lãng ra tòa (RFI) - Hôm nay 08/04/2013, Tòa án Nhân dân Hải Phòng đưa ra xử sơ thẩm 5 cựu quan chức ở huyện Tiên Lãng với tội danh « hủy hoại tài sản » và « thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng », do đã ra lệnh phá hủy nhà của gia đình ông Đoàn Văn Vươn trong vụ cưỡng chế thu hồi đất ngày 05/01/2013.
- Quân đội Nhật được lệnh bắn hạ tên lửa Bắc Triều Tiên (RFI) - Trong bối cảnh Seoul tiết lộ Bình Nhưỡng đang chuẩn bị bắn tên lửa lần thứ tư, quân đội Nhật Bản được lệnh bắn rơi tên lửa Bắc Triều Tiên
- Tòa án Mỹ nghe lời khai của con rể Osama bin Laden (VOA) - Bị can được cho là có đóng vai trò trong vụ khủng bố 11 tháng 9 năm 2001, giết chết hàng ngàn người Mỹ. Ông ta tuyên bố mình không có tội
- Phụ nữ Mỹ trong chính phủ Obama (VOA) - Tổng thống Mỹ Barack Obama đang xét đến chuyện để cho phụ nữ giữ một số vị trí quan trọng trong chính quyền của ông trước đây do nam giới nắm
- Sao điện ảnh Mỹ Annette Funicello từ trần ở tuổi 70 (VOA) - Annette Funicello, người từng rất ăn khách khi còn là thiếu nữ trong các bộ phim truyền hình xoay quanh chú chuột Mickey của Walt Disney đã qua đời ở tuổi 70
- Đức: Phụ nữ ngực trần biểu tình chống Tổng thống Nga (VOA) - Các thành viên thuộc nhóm Femen có gốc ở Ukraina, họ đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình khắp châu Âu chống lại điện Kremli đã bỏ tù 3 nghệ sĩ của nhóm Pussy Riot
- Chilê khai quật mộ nhà thơ đoạt giải Nobel (VOA) - Thi hài của Pablo Neruda, nhà thơ Chilê từng đoạt giải Nobel đã được khai quật, trong cuộc điều tra để xác định xem ông có bị đầu độc hay không
- Bắc Triều Tiên mất nhiều ngoại tệ khi đóng cửa khu công nghiệp Kaesong (VOA) - Quần thể nhà máy sản xuất trong khu công nghiệp Kaesong đã hoạt động từ 8 năm qua là sợi giây liên hệ kinh tế cuối cùng giữa hai miền.
- Margaret Thatcher: Sự nghiệp, Di sản và Dư luận (VOA) - Cựu Thủ tướng Anh Margaret Thatcher qua đời hôm thứ Hai, được xem là người đã thay đổi diện mạo chính trị nước Anh trong thời gian tại chức
- ABBA và Điếu Cày (VOA) - Trên đường chạy bộ tại thủ đô Stockholm, tôi chợt nghĩ đây mới chính là thiên đường của chủ nghĩa xã hội
- Một thoáng Pleiku (VOA) - Tôi chưa, và có thể không, có dịp về thăm lại Pleiku, nên cái xa cách ấy lại càng thấy mịt mùng
- Luận văn ở đại học (VOA) - Một trong những khó khăn lớn nhất của sinh viên khi bước chân vào đại học là phương pháp học tập vốn khác hẳn ở trung học
- Thêm một người chết trong các vụ xung đột ở Ai Cập (VOA) - Thêm một người thứ nhì thiệt mạng trong các vụ xung đột tại Ai Cập giữa các tín đồ Ky tô giáo và Hồi giáo bên ngoài Nhà Thờ Chính Thống Giáo ở Cairo
- Cựu Thủ tướng Anh Margaret Thatcher qua đời ở tuổi 87 (VOA) - Phát ngôn viên của gia đình bà Thatcher cho biết nữ thủ tướng duy nhất của Anh từ trước tới nay đã thanh thản về thế giới bên kia sớm hôm nay
- Wikileaks lại chuẩn bị công bố tài liệu mật của Mỹ (VOA) - WikiLeaks sẽ công bố các thông tin liên quan tới khoảng 1,7 triệu tài liệu tình báo và ngoại giao Hoa Kỳ từ những năm 70
- Biểu tình đưa quan tài bao vây trụ sở chính quyền ở Hải Phòng (VOA) - Thêm một vụ biểu tình đưa quan tài đến trước trụ sở chính quyền để đòi công lý vì nghi ngờ công an sát hại người dân
- Bom vệ đường giết 9 người ở Afghanistan (VOA) - Một quả bom cài bên vệ đường đã phát nổ dưới một chiếc xe buýt, làm 9 người chết và ít nhất 22 người khác bị thương
- Cựu Thủ Tướng Pakistan Musharraf bị triệu ra tòa (VOA) - Tòa án tối cao Pakistan ra lệnh cho ông Pervez Musharraf phải ra trước tòa ngày mai, để được xét xử về các cáo buộc về tội mưu phản
- Bryan và Lambert tỏa sáng tại lễ trao giải Nhạc đồng quê ở Las Vegas (VOA) - Ca sĩ Luke Bryan, và ngôi sao kỳ cựu Miranda Lambert đã giành giải cao nhất tại lễ trao giải lần thứ 48 của của Viện Hàn lâm Nhạc đồng quê Hoa Kỳ ở Las Vegas
- Toán điều tra vũ khí hóa học của LHQ sẵn sàng đến Syria (VOA) - Toán điều tra của LHQ về việc liệu vũ khí hóa học có được sử dụng tại Syria hay không đã sẵn sàng làm việc.
- Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ bắn hơi cay vào người biểu tình (VOA) - Cảnh sát Thổ Nhĩ Kỳ bắn hơi cay vào hàng nghìn người biểu tình bên ngoài một khu trại giam, nơi diễn ra phiên xử 275 về tội người âm mưu chống chính phủ.
- WHO theo dõi chặt chẽ tình hình cúm gia cầm ở Trung Quốc (VOA) - Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết chưa phát hiện chủng mới của cúm gia cầm ở Trung Quốc lây từ người sang người
- Việt Nam xét xử quan chức sai phạm trong vụ Đoàn Văn Vươn (VOA) - Tòa án Nhân dân Thành phố Hải Phòng ngày 8/4 mở phiên xét xử 5 cựu quan chức huyện Tiên Lãng trong vụ thu hồi đất của gia đình nông dân Đoàn Văn Vươn
- Australia loan báo thỏa thuận dấu mốc về chỉ tệ với Trung Quốc (VOA) - Thủ tướng Australia cho biết đồng đô la Úc sẽ được mua bán trực tiếp với đồng nguyên của Trung Quốc dựa theo một thỏa thuận chỉ tệ có tính chất dấu mốc
- Cựu Thủ tướng Anh Margaret Thatcher qua đời (VOA) - Cựu Thủ tướng Anh Margaret Thatcher đã qua đời ở tuổi 87 sau một cơn đột quỵ
- Ngoại trưởng Mỹ đến Israel, tìm cách hồi sinh hòa đàm Trung Đông (VOA) - Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry đang có mặt ở Israel để thảo luận về việc hồi sinh cuộc hòa đàm Trung Đông
- Bắc Triều Tiên rút hơn 50.000 công nhân khỏi Kaesong (VOA) - Bắc Triều Tiên loan báo rút hơn 50.000 công nhân ra khỏi Kaesong - khu công nghiệp chung với Nam Triều Tiên, cắt đứt mối liên hệ cuối cùng với Seoul
- Khối 8406 kỷ niệm 7 năm thành lập (VOA) - Cách đây đúng 7 năm vào ngày 8/4/2006, nhóm 8406 tuyên bố thành lập, với Bản Tuyên ngôn Dân chủ Tự do cho Việt Nam 2006
- Cựu Thủ tướng Anh Thatcher qua đời (BBC) - Cựu Thủ tướng Anh Thatcher qua đời ở tuổi 87 sau khi bị đột quỵ, người phát ngôn của bà cho biết.
- Mỹ chỉ trích TQ về diễn biến Bắc Hàn (BBC) - Thượng Nghị sỹ John McCain nói Trung Quốc đã thất bại trong việc dùng ảnh hưởng của mình để ngăn chặn lời lẽ hiếu chiến của Bắc Hàn.
- TQ vận động về Biển Đông ở Bác Ngao (BBC) - Trung Quốc ưu tiên bàn về an ninh, trong đó có Biển Đông, tại Diễn đàn Bác Ngao mà Việt Nam không có mặt dù là sáng lập viên.
- Kerry cảnh báo Iran đừng câu giờ (BBC) - Ngoại trưởng Mỹ cảnh báo Iran không thể kéo dài vô tận các cuộc đàm phán về chương trình hạt nhân của họ.
- 'Nato làm chết trẻ em ở Afghanistan' (BBC) - Có tin nói ít nhất 12 thường dân Afghanistan, trong đó có trẻ em, chết do không kích của Nato nhắm vào Taliban ở biên giới giáp Pakistan.
- Anh kêu gọi bình tĩnh với Bắc Hàn (BBC) - Ngoại trưởng Anh William Hague kêu gọi các bên bình tĩnh dù căng thẳng lên cao khi Bắc Hàn liên tục đe dọa an ninh ở khu vực.
- TQ sắp đưa du khách ra Hoàng Sa (BBC) - Một con tàu Trung Quốc có sức chứa hàng ngàn du khách sẽ ra tham quan Hoàng Sa trước ngày Lễ Lao động 1/5.
- Cuộc đời bà Thủ tướng Thatcher (BBC) - Nhìn lại hình ảnh những năm tháng quan trọng nhất cuộc đời nữ thủ tướng đầu tiên của Anh quốc, Margaret Thatcher.
- Mỹ hoãn thử tên lửa vì Bắc Hàn (BBC) - Mỹ loan báo hoãn lại một vụ thử tên lửa đạn đạo đã được lên kế hoạch từ trước để tránh khiêu khích Bắc Hàn.
- Đàm phán về hạt nhân Iran thất bại (BBC) - Các cường quốc và Iran không đạt thỏa thuận về chương trình hạt nhân của nước này sau vòng đàm phán mới nhất.
- Quan chức vụ Đoàn Văn Vươn ra tòa (BBC) - Năm cựu quan chức chỉ đạo phá nhà ông Đoàn Văn Vươn ra tòa với tội danh ‘Hủy hoại tài sản’ và ‘Thiếu trách nhiệm’.
- Phó chủ tịch Quốc hội kêu gọi cải cách (BBC) - Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Phó chủ tịch Quốc hội, nói cần cải cách cơ cấu kinh tế nhằm mang lại tăng trưởng cao.
- Người Việt ở London nói về bà Thatcher (BBC) - Cựu Thủ tướng Anh Margaret Thatcher để lại ấn tượng gì trong lòng một vài người dân Việt Nam ở London?
- Tiên Lãng: 'Xử tội phụ bỏ tội chính' (BBC) - Luật sư Trần Vũ Hải nhận xét "Hủy tài sản" mà các cựu quan chức bị xử là tội phụ trong phiên tòa chỉ nhằm điều ông gọi là "xoa dịu dư luận".
- Việt Nam 'đi xuống' về hồ sơ nhân quyền (BBC) - Ông Võ Văn Ái, Giám đốc Văn phòng thông tin Phật giáo quốc tế nói về phiên điều trần sắp tới của Hạ viện Mỹ về nhân quyền ở VN.
- 'Hiến pháp và quan tài' (BBC) - Từ vụ việc Đoàn Văn Vươn thể hiện mâu thuẫn đảng - dân, nhà văn Võ Thị Hảo cho rằng không thể chôn chặt mãi VN trong những quan tài hiến pháp.
- ‘Chủ quyền không vững’ (BBC) - Người dân trên thế giới nghĩ gì về yêu sách của Trung Quốc với Hoàng Sa?
- Hoa Kỳ mở điều trần về nhân quyền VN (BBC) - Hạ nghị viện Mỹ sắp mở điều trần về tình hình nhân quyền ở VN trước khi diễn ra Đối thoại thường niên về nhân quyền Mỹ - Việt.
- Hình ảnh mới về Cuộc chiến Việt Nam (BBC) - Hàng chục ảnh chưa công bố về Cuộc chiến Việt Nam được đem triển lãm tại Oregon, Hoa Kỳ.
- Nhận mặt đội tàu sân bay Mỹ tuần tra Biển Đông (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ đang ở Biển Đông gồm các tàu sân bay, tàu chiến có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo.
- TQ muốn quản '9 con rồng' trên Biển Đông (BaoMoi) - Giới lãnh đạo mới của Trung Quốc mới đây vừa công bố ý định tổ chức lại các cơ quan thực thi pháp luật biển riêng rẽ và đặt dưới sự chỉ đạo của một cơ quan quản lý thống nhất.
- Tập Cận Bình: Không cho phép bất kỳ ai "làm loạn châu Á" (BaoMoi) - (GDVN) - Cùng một ngày khi Tập Cận Bình đưa ra "cảnh báo không cho phép bất kỳ ai làm loạn châu Á", thì giới truyền thông nhà nước Trung Quốc lại đưa tin Bắc Kinh sắp phái tàu du lịch ra hoạt động (trái phép) tại Hoàng Sa.
- John McCain: Thất vọng về những hành xử của Trung Quốc (BaoMoi) - (GDVN) - "Hành vi của Trung Quốc đã rất đáng thất vọng, cho dù đó là về an ninh mạng, cho dù đó là về cuộc đối đầu ở Biển Đông hay thất bại của họ trong việc kiềm chế những gì có thể gọi là một tình trạng nghiêm trọng" - ông McCain nói.
- Đài Loan chuẩn bị mở rộng xâm phạm Trường Sa (BaoMoi) - (Phunutoday) - Đài Loan chuẩn bị mở rộng cầu tàu xây trái phép ở Ba Bình, Trường Sa, không cho phép chiến tranh ở cửa ngõ Trung Quốc, không có nguyên soái Kim Jong-un, thế giới không tồn tại...là tin tức thời sự chính ngày 8/4.
- Trung Quốc vận động về Biển Đông tại Diễn đàn Bác Ngao (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Chủ đề Biển Đông đã được lãnh đạo Trung Quốc mang ra thảo luận với lãnh đạo các quốc gia tham dự Diễn đàn châu Á Bác Ngao trên đảo Hải Nam.
- Tàu sân bay Mỹ bất ngờ xuất hiện ở Biển Đông (BaoMoi) - Hôm 5/4, tàu sân bay USS John C.Stennis (CVN 74) lớp Nimitz đã đi qua Biển Đông kết hợp tuần tra an ninh hàng hải.
- Việt Nam phản đối Trung Quốc đưa khách du lịch tới Hoàng Sa (BaoMoi) - PN - Tân Hoa Xã ngày 7/4/2013 đưa tin Trung Quốc sẽ bắt đầu đưa khách du lịch tới Hoàng Sa vào cuối tháng này.
- Máy bay cảnh báo mạnh nhất Trung Quốc tập trận ở Biển Đông (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Trung Quốc đã huy động các máy bay cảnh báo sớm tiên tiến nhất nước này KJ-2000 tham gia cuộc tập trận trên các khu vực biển Hoa Đông và Biển Đông.
- Tàu sân bay Mỹ tuần tra Biển Đông (BaoMoi) - Nhóm tác chiến tàu sân bay Mỹ USS John C.Stennis đã có một loạt hoạt động huấn luyện bay, tuần tra tại Biển Đông.
- Quảng Châu thoát khỏi văn minh 2 bánh như thế nào? (BaoMoi) - Quảng Châu là thành phố lớn thứ ba Trung Quốc, cũng là đô thị lớn nhất Hoa Nam Trung Quốc, là thủ phủ của tỉnh Quảng Đông. Thành phố Quảng Châu nằm ở miền Trung-Nam tỉnh Quảng Đông, mạn Bắc châu thổ sông Châu Giang, tiếp giáp với biển Đông, Hồng Công và Ma Cao, là đầu mối giao thông, viễn thông và cửa khẩu thương mại vùng Hoa Nam, được nhiều người gọi là "cửa ngõ phía Nam" đi ra thế giới của Trung Quốc.
- Mở bán căn hộ hướng biển giá từ 1,7 tỷ đồng/căn (BaoMoi) - (DĐDN) - Vina Capital và đại lý bán hàng chính Savills vừa chính thức mở bán căn hộ thuộc cao ốc Azura Đà Nẵng tại Hà Nội với giá từ 1,7 tỷ đồng/căn.
- Võ đường Thanh Phong đưa hình ảnh biển đảo vào Got Talent (BaoMoi) - Với những màn võ thuật mạo, Võ đường Thanh Phong đã chứng tỏ khả năng phi thường của con người qua hình ảnh người lính biển Trường Sa và nền bài hát Bay qua biển Đông của nhóm M4U trong đêm chung kết 1 chương trình Tìm kiếm tài năng – Vietnam’s Got Talent tối qua (7/4) trên VTV3 – Đài TH VN.
- Đài Loan sắp mở rộng trái phép cầu tàu trên đảo Ba Bình (BaoMoi) - Hôm qua, các quan chức Đài Loan cho biết chính quyền hòn đảo này sẽ mở rộng một cầu tàu xây dựng trên đảo Ba Bình thuộc chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Trường Sa.
- Philippines – Mỹ tập trận, Trung Quốc bất an (BaoMoi) - TPO - Hôm nay 8-4, tờ Quang Minh nhật báo của Trung Quốc đã có bài bình luận với tựa đề “Tại sao Philippines phải sốt sắng thể hiện tình anh em với Mỹ?” nói về cuộc tập trận “Kề vai sát cánh” giữa Philippines và Mỹ.
- Lại thêm hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam (BaoMoi) - Hôm qua (7-4), TTXVN dẫn lời của Tân Hoa Xã cho biết: Ngày 6-4, Phó Chủ tịch tỉnh Hải Nam Đàm Lực phát biểu tại Diễn đàn châu Á Bác Ngao (BFA) 2013, dự kiến sẽ cho phép du khách tới tham quan Hoàng Sa trên Biển Đông trước thềm kỷ niệm ngày Quốc tế Lao động 1-5 sắp tới trong các chuyến du lịch biển. Thông tin chi tiết về các chuyến du lịch, lượng du khách tiếp đón và số lượng tàu du lịch con được nói là "sẽ được công bố vào cuối ngày.”
- Trung Quốc lại trắng trợn xâm phạm chủ quyền Việt Nam (BaoMoi) - Trung Quốc lại vừa có động thái khuấy đảo căng thẳng Biển Đông khi ngang nhiên tuyên bố sẽ lần đầu tiên đưa tàu chở du khách đến tham quan quần đảo Hoàng Sa trước ngày Quốc tế Lao động - 1/5. Đây là động thái xâm phạm trắng trợn và nghiêm trọng chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa của phía Trung Quốc.
- Ứng phó với đe dọa an ninh biển (BaoMoi) - SGTT.VN - Ngoại trưởng Philippines vừa đánh giá: “Hòa bình và ổn định khu vực đang bị đặt vào một trạng huống có nguy cơ nghiêm trọng”.
- Đài Loan tính mở rộng cầu tàu tại Trường Sa (BaoMoi) - Cục Tuần duyên Đài Loan (CGA) cho hay Đài Loan dự tính chi 640.000 USD để mở rộng cầu tàu tại đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
- Nga muốn trở lại Cam Ranh để chặn Trung Quốc? (BaoMoi) - Có lẽ chưa bao giờ Trung Quốc lại quan tâm đến quân cảng và vịnh Cam Ranh của Việt Nam nhiều như bây giờ. Phải chăng họ lo sợ khi Việt Nam đi quân cờ Cam Ranh đúng nước, tham vọng "nuốt trọn" Biển Đông của họ sẽ bị chặn đứng?
- Đài Loan lên kế hoạch xây dựng cảng tại đảo Ba Bình (BaoMoi) - (Petrotimes) - Tờ Nhật báo buổi tối của Đài Loan ngày 7/4 đưa tin, trước việc Trung Quốc ngày càng thể hiện sự bành trướng và phô trương sức mạnh thái quá trên Biển Đông, giới chức Đài Loan đang lên kế hoạch xây dựng (trái phép – PV) một cầu cảng lớn tại đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
- Cô giáo Đặng Nguyệt Anh trả chữa bài 'thư gửi lãnh đạo Trung Quốc' (BaoMoi) - (GDVN) - "Chúng em luôn ghi tạc trong lòng: Trường Sa, Hoàng Sa là hai quần đảo của Việt Nam".
- Trung Quốc mở tuyến du lịch tới Hoàng Sa của Việt Nam (BaoMoi) - Tỉnh Hải Nam sẽ đưa tàu chở du khách đến tham quan quần đảo Hoàng Sa trước ngày 1/5, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo.
- 2 chiến đấu cơ nghi của Trung Quốc thâm nhập Trường Sa (BaoMoi) - (Quốc phòng) - Hải quân Philippines hôm 7/4 cho biết 2 chiến đấu cơ, bị tình nghi là của Trung Quốc, hôm thứ năm đã thâm nhập không phận đảo Thị Tứ (nằm trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam), đảo hiện do Philippines chiếm đóng và đưa hơn 150 dân ra đây sinh sống.
- Trung Quốc toan tính mở cửa quần đảo Hoàng Sa đón du khách (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) – Trong một động thái tiếp tục củng cố sự chiếm đóng trái phép quần đảo Hoàng Sa, nhà chức trách Trung Quốc dự định mở cửa quần đảo này, đón khách du lịch.
- Trung Quốc ngang nhiên đưa du khách ra Hoàng Sa (BaoMoi) - Ngày 6-4, Phó Chủ tịch tỉnh Hải Nam Đàm Lực ngang nhiên cho biết sẽ bắt đầu tổ chức các tour du lịch thăm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam bằng du thuyền trước thời điểm lễ Lao động quốc tế (ngày 1-5) tới.
Số phận ông Vươn, con đường ông Dũng
Hôm nay tòa án Hải phòng tiếp tục xử vụ phá nhà ông Vươn mà hình như dư
luận không ai đếm xỉa gì tới kẻ bị xét xử sẽ lãnh bản án như thế nào.
Mọi bức xúc, tuyệt vọng lẫn hy vọng đã trôi theo bước chân của anh em
ông Vươn khi trở lại nhà giam. Vụ án xử quan chức Tiên Lãng nhạt nhẽo và
tốn rất ít giấy mực của cả hai lề.
Nhưng từ vụ xử án hôm nay nhiều người nói thẳng ra tính chất sắp xếp có chủ ý của vụ án. Đáng lẽ kẻ phá nhà ông Vươn phải bị xử trước rồi sau đó mới xử tới chuyện anh em nhà ông Vươn bắn lực lượng cưỡng chế thì đúng với quy trình vụ án hơn. Hỏi để mà hỏi thế thôi, bản án đã xong, phúc thẩm hay không phúc thẩm thì cũng thế. Kết quả không đến từ công lý mà đến từ Bộ chính trị cho nên không thể nói rằng tập đoàn Hải Phòng ngoan cố.
Tuy nhiên nếu quay lại với trình tự thời gian xảy ra vụ án sẽ có nhiều câu hỏi bất ngờ.
Sáng ngày 5 tháng 1 năm 2012, Phó chủ tịch huyện Tiên Lãng là ông Nguyễn Văn Khanh cầm đầu lực lượng cưỡng chế cùng với khoảng 100 người gồm công an và quân đội. Kết quả là bị anh em ông Đoàn Văn Vươn dùng súng hoa cải bắn trả khiến 6 người bị thương, trong khi đó bản thân ông Vươn vắng mặt vì lên Viện Kiểm Sát Nhân dân Hải Phòng để kháng cáo nhưng vẫn bị kết án là kẻ chủ mưu.
Chỉ hơn một tháng sau, ngày 10 tháng 2 năm 2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chính thức họp các bộ ngành để xem xét vụ này và sau đó ông Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Chủ nhiệm văn phòng Thủ tướng đã họp báo cho biết có bốn điểm chính mà Thủ tướng kết luận như sau:
Nhưng từ vụ xử án hôm nay nhiều người nói thẳng ra tính chất sắp xếp có chủ ý của vụ án. Đáng lẽ kẻ phá nhà ông Vươn phải bị xử trước rồi sau đó mới xử tới chuyện anh em nhà ông Vươn bắn lực lượng cưỡng chế thì đúng với quy trình vụ án hơn. Hỏi để mà hỏi thế thôi, bản án đã xong, phúc thẩm hay không phúc thẩm thì cũng thế. Kết quả không đến từ công lý mà đến từ Bộ chính trị cho nên không thể nói rằng tập đoàn Hải Phòng ngoan cố.
Tuy nhiên nếu quay lại với trình tự thời gian xảy ra vụ án sẽ có nhiều câu hỏi bất ngờ.
Sáng ngày 5 tháng 1 năm 2012, Phó chủ tịch huyện Tiên Lãng là ông Nguyễn Văn Khanh cầm đầu lực lượng cưỡng chế cùng với khoảng 100 người gồm công an và quân đội. Kết quả là bị anh em ông Đoàn Văn Vươn dùng súng hoa cải bắn trả khiến 6 người bị thương, trong khi đó bản thân ông Vươn vắng mặt vì lên Viện Kiểm Sát Nhân dân Hải Phòng để kháng cáo nhưng vẫn bị kết án là kẻ chủ mưu.
Chỉ hơn một tháng sau, ngày 10 tháng 2 năm 2012, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chính thức họp các bộ ngành để xem xét vụ này và sau đó ông Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Chủ nhiệm văn phòng Thủ tướng đã họp báo cho biết có bốn điểm chính mà Thủ tướng kết luận như sau:
- -Về quyết định giao đất cho gia đình ông Đoàn Văn Vươn, quyết định thứ nhất giao 21 ha đất là đúng, nhưng quyết định thứ hai giao thêm 19,3 ha (thời hạn 14 năm) là chưa đúng với quy định Luật đất đai.
- -Quyết định thu hồi đất của ông Vươn với lý do hết thời hạn sử dụng cũng trái luật. Luật đất đai quy định 5 trường hợp thu hồi đất, nhưng gia đình ông Vươn không nằm trong 5 trường hợp trên.
- -Huyện Tiên Lãng huy động lực lượng quân đội của Ban chỉ huy quân sự huyện tham gia cưỡng chế là không đúng.
- -Công tác tổ chức thực hiện cưỡng chế cũng có nhiều sai sót, gây thương vong cho lực lượng tham gia. Việc phá nhà có sự chỉ đạo của một số lãnh đạo địa phương.
Hàng ngàn bài báo trong thời gian này nêu vụ án Đoàn Văn Vươn như một
điển hình áp bức của chính quyền địa phương và cũng là đầu giây mối nhợ
dẫn đến tình trạng bất công khó tha thứ đối với bộ máy cầm quyền Hải
Phòng. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được ngợi khen là người sáng suốt và
nhanh nhạy trong việc giải tỏa sức căng thẳng của dư luận. Ai đó còn
khen ông đã can đảm khi lên tiếng kết tội một đám sai nha, mù quáng làm
theo những kẻ cường hào ác bá mới nằm chính trong lãnh địa của ông vì
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng là một đại biểu quốc hội đơn vị Hải
Phòng.
Thủ Tướng lúc ấy là nơi báo chí dựa vào để viết bài, vừa được tiếng bảo vệ người cô thế, vừa an tâm sẽ không ai dám chỉ đạo viết thế này hay viết thế khác. Ai cũng nghĩ chỉ vài tuần lễ sau thì vụ án ông Vươn kết thúc, và không ít người còn hồn nhiên tin rằng công lý đã trở lại với người cùng khổ.
Nhưng vận hạn của Thủ Tướng đã tới kéo theo bản án 5 năm tù giam của ông Vươn.
Việc làm thức thời mặc dù là duy nhất trong suốt hai nhiệm kỳ của Thủ tướng Dũng không vượt qua được bản án âm thầm dành cho ông trong Hội nghị Trung ương 6. Vào ngày 15 tháng 10 năm 2012, tức là 8 tháng sau khi Thủ tướng bênh vực cho nhà ông Vươn, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đặt cho một cái tên mới mà lịch sử chưa bao giờ có tiền lệ, ông Dũng trở thành đồng chí X và đổi lại không bị Bộ Chính trị thi hành kỷ luật, như một ân huệ, hay một thỏa hiệp chính trị nào đó thì tuyệt đối bên ngoài không ai hay biết.
Cái mà người ta biết là ông Dũng bị bao vây tứ phía, triệt tiêu mọi ngõ ngách khiến ông khó thể an vị như trước, và dĩ nhiên những gì mà ông Dũng làm có vẻ được dư luận đánh giá cao thì phe ông Trọng không để yên cho ông ta thủ lợi.
Kết luận về vụ án Tiên Lãng của ông phải bị đánh trả, và từ sau cái ngày đại hội 6 ấy, tập đoàn Hải Phòng nhận được pháo lệnh tiếp tục hành trình chà đạp công lý bằng cách xem những kết luận của ông Dũng là không hề hiện hữu cho dù ông vẫn là thủ tướng đương nhiệm.
Bản án này ông Nguyễn Phú Trọng với tư cách lãnh đạo Đảng cao cấp nhất vẫn có thể can thiệp cho dù hy sinh một vài đàn em cò con nhưng ông vẫn không làm. Mối hiềm khích phe phái đã làm ông rối trí và kết quả phiên tòa cho thấy ông không cần được tiếng là công tâm bởi hai lẽ: Thứ nhất ông bị Bộ chính trị thuyết phục rằng nếu tha bổng vụ này thì khả năng bùng nổ những vụ án khác là không thể tránh khỏi vì hồ sơ đất đai đang nằm hàng đống tại văn phòng Quốc hội. Nhưng điều thứ hai mới quan trọng hơn đối với ông: đồng chí X.
Phản ứng của Thủ tướng Dũng thì sao?
Ông Thủ tướng đã chứng tỏ cho giới chính trị quốc tế biết ông là một tay sừng sỏ. Khi tuyên bố bảo vệ ông Vươn chưa chắc xuất phát từ thiện ý muốn mang công lý tới cho người dân, nó chỉ là cách lấy lòng của một tay buôn chuyến, khen người bán giỏi giang chỉ để được mua hàng hóa với giá bèo. Giống như khi tuyên bố trước Quốc hội phải ban bố luật biểu tình ông Dũng biết chắc rằng Quốc hội sẽ không nghe theo ông mà làm cái điều Đảng không bao giờ muốn. Nói và không hề sợ bị buộc phải giữ lời là nét đặc thù của hệ thống Chủ nghĩa xã hội vì thế Thủ tướng cũng có thể nuốt lời vô tư như hàng đống Bộ trưởng từng làm.
Ông Dũng còn giữ ghế là may huống chi đèo bòng việc mấy anh nông dân ngớ ngẩn. Vì công lý mà chấp nhận mất ghế không phải là cá tính của ông Thủ tướng.
Thế giới cộng sản sau khi đóng màn sắt, hạ màn tre bây giờ bước sang màn kịch. Kịch hay đến nỗi đánh lừa được dư luận trong vụ án ông Vươn thì phải khen tay đạo diễn quá tài. Người xem ra về sau khi màn hạ vẫn tin rằng ông Dũng và ông Trọng không dính tới vụ này chỉ tại Hải Phòng bao che thuộc hạ.
Chỉ tội nghiệp cho các nhân vật trong vai nạn nhân, gần tới chết vẫn kêu tên người đã hại mình!
Cánh cò
(RFA Blog's)
Thủ Tướng lúc ấy là nơi báo chí dựa vào để viết bài, vừa được tiếng bảo vệ người cô thế, vừa an tâm sẽ không ai dám chỉ đạo viết thế này hay viết thế khác. Ai cũng nghĩ chỉ vài tuần lễ sau thì vụ án ông Vươn kết thúc, và không ít người còn hồn nhiên tin rằng công lý đã trở lại với người cùng khổ.
Nhưng vận hạn của Thủ Tướng đã tới kéo theo bản án 5 năm tù giam của ông Vươn.
Việc làm thức thời mặc dù là duy nhất trong suốt hai nhiệm kỳ của Thủ tướng Dũng không vượt qua được bản án âm thầm dành cho ông trong Hội nghị Trung ương 6. Vào ngày 15 tháng 10 năm 2012, tức là 8 tháng sau khi Thủ tướng bênh vực cho nhà ông Vươn, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng được ông Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đặt cho một cái tên mới mà lịch sử chưa bao giờ có tiền lệ, ông Dũng trở thành đồng chí X và đổi lại không bị Bộ Chính trị thi hành kỷ luật, như một ân huệ, hay một thỏa hiệp chính trị nào đó thì tuyệt đối bên ngoài không ai hay biết.
Cái mà người ta biết là ông Dũng bị bao vây tứ phía, triệt tiêu mọi ngõ ngách khiến ông khó thể an vị như trước, và dĩ nhiên những gì mà ông Dũng làm có vẻ được dư luận đánh giá cao thì phe ông Trọng không để yên cho ông ta thủ lợi.
Kết luận về vụ án Tiên Lãng của ông phải bị đánh trả, và từ sau cái ngày đại hội 6 ấy, tập đoàn Hải Phòng nhận được pháo lệnh tiếp tục hành trình chà đạp công lý bằng cách xem những kết luận của ông Dũng là không hề hiện hữu cho dù ông vẫn là thủ tướng đương nhiệm.
Bản án này ông Nguyễn Phú Trọng với tư cách lãnh đạo Đảng cao cấp nhất vẫn có thể can thiệp cho dù hy sinh một vài đàn em cò con nhưng ông vẫn không làm. Mối hiềm khích phe phái đã làm ông rối trí và kết quả phiên tòa cho thấy ông không cần được tiếng là công tâm bởi hai lẽ: Thứ nhất ông bị Bộ chính trị thuyết phục rằng nếu tha bổng vụ này thì khả năng bùng nổ những vụ án khác là không thể tránh khỏi vì hồ sơ đất đai đang nằm hàng đống tại văn phòng Quốc hội. Nhưng điều thứ hai mới quan trọng hơn đối với ông: đồng chí X.
Phản ứng của Thủ tướng Dũng thì sao?
Ông Thủ tướng đã chứng tỏ cho giới chính trị quốc tế biết ông là một tay sừng sỏ. Khi tuyên bố bảo vệ ông Vươn chưa chắc xuất phát từ thiện ý muốn mang công lý tới cho người dân, nó chỉ là cách lấy lòng của một tay buôn chuyến, khen người bán giỏi giang chỉ để được mua hàng hóa với giá bèo. Giống như khi tuyên bố trước Quốc hội phải ban bố luật biểu tình ông Dũng biết chắc rằng Quốc hội sẽ không nghe theo ông mà làm cái điều Đảng không bao giờ muốn. Nói và không hề sợ bị buộc phải giữ lời là nét đặc thù của hệ thống Chủ nghĩa xã hội vì thế Thủ tướng cũng có thể nuốt lời vô tư như hàng đống Bộ trưởng từng làm.
Ông Dũng còn giữ ghế là may huống chi đèo bòng việc mấy anh nông dân ngớ ngẩn. Vì công lý mà chấp nhận mất ghế không phải là cá tính của ông Thủ tướng.
Thế giới cộng sản sau khi đóng màn sắt, hạ màn tre bây giờ bước sang màn kịch. Kịch hay đến nỗi đánh lừa được dư luận trong vụ án ông Vươn thì phải khen tay đạo diễn quá tài. Người xem ra về sau khi màn hạ vẫn tin rằng ông Dũng và ông Trọng không dính tới vụ này chỉ tại Hải Phòng bao che thuộc hạ.
Chỉ tội nghiệp cho các nhân vật trong vai nạn nhân, gần tới chết vẫn kêu tên người đã hại mình!
Cánh cò
(RFA Blog's)
Phương Hà - Xin bạn đừng yêu cầu công lý đến với gia đình anh hùng họ Đoàn
Khi nói và bàn đến một bản án thì nhiều người trong chúng ta đều có
những suy nghĩ chung là bản án đó được tuyên từ Tòa án nào? Tòa án đó ở
trong nền tư pháp nào, ền tư pháp tam quyền phân lập hay nền tư pháp Tam
quyền “Phân công”? Để hiểu rằng Công bằng, công lý không hề đơn giản,
một bản án có nguyên nhân sâu xa bắt nguồn của nó: Đó là bản chất của
một chế độ, một nhà nước.
Nhà bác học Galile chết trên dàn lửa thiêu của Tòa thánh La Mã, trước khi chết câu nói bât hủ của ông là: “Dù sao trái đất vẫn quay”. Tòa án cuồng tín đó do không nhân thức được bản chất khoa học vũ trụ cho nên nhà bác học phải chết vì dám chống lại thiên chúa. Khi ông tìm ra chân lý “Trái đất quay quanh mặt trời”, phát minh khoa học của ông là nguyên cớ đưa ông đến cái chết. Nhưng nguyên nhân sâu xa của nó chính là Tòa án thiên chúa la Mã với những quan tòa mà đầu óc cuồng tín và thiếu khoa học đã tuyên bản án cho Galile. Mãi đến hàng thế kỷ sau này Galile mới được minh oan khi khoa học đã phát triển vượt bậc.
Bản án Lệ chi viên của triều Lê xử khai quốc công thần Nguyễn Trãi tội giết vua với bản án tru di tam tộc đước điều tra tuy tố và xét xử do hình bộ triều Lê làm chánh án nhưng nó đã được điều tra xét xử bởi những tham quan vô sỉ vì tư thù đã không làm rõ nguyên nhân cái chết của nhà vua mà đổ cho Nguyễn Thị Lộ thiếp yêu của Nguyễn Trãi đã đầu độc giết vua. Với một nền tư pháp phong kiến còn kém cỏi về phương diện kĩ thuật hình sự, Điều này cũng dễ hiểu.
Vụ án Đồng Nọc Nạn xẩy ra vào Ngày 13 và 14/2/1928, với nội dung: lính mã tà gặp anh em Biện Toại để thực thi lệnh tịch thu lúa. Quyết bảo vệ mảnh đất máu thịt, tối 14/2, anh em nhà Biện Toại làm lễ lạy ông bà tổ tiên, chích máu thề không sợ chết. Sáng 16/2/1928, khi quan lính đến tịch thu lúa, anh em Biện Toại dùng dao mác gậy gộc xông ra quyết chiến. Hậu quả, bốn người em của Biện Toại là Mười Chức, Nhẫn, Nhịn, và bà Nghĩa (vợ Mười Chức đang mang thai) bị bắn tử thương. Một lính Pháp bị Mười Chức đâm thủng bụng.
Ngày 17/8/1928, Tòa Đại hình Cần Thơ xử vụ án đồng Nọc Nạn. Hai luật sư người Pháp bào chữa miễn phí cho gia đình Biện Toại. Công tố viên người Pháp cũng cho rằng tình cảnh của gia đình Biện Toại rất đáng thương: họ bị những kẻ không có trái tim đến cướp đất, rồi bọn có quyền thế tiếp tay với cường hào. Công tố viên đề nghị tòa tha bổng những người trong gia đình Biện Toại. Luật sư người Pháp cũng hết lời ca ngợi tinh thần lao động khẩn hoang của gia đình Biện Toại, đấu tranh với thiên nhiên, với cường hào, với cả các thủ tục pháp lý để xây dựng mảnh đất quê hương.( Nguồn: Dân trí)
Với nên văn minh Pháp luật chính quyền thực dân pháp đã thực hiện một bản án công khai nhân quyền và kết quả là để lại một dấu son trên hoạt đông tư pháp không chỉ cho Việt nam mà còn ảnh hương ở nước Pháp, nó có trong bài giảng và giáo trình về tiền lệ Pháp mà cả thế giới tư pháp văn minh lấy dó làm chuẩn mực.
Trở lai vụ án Cống Rộc Tiên lãng Hải phòng, tôi không đề cập đến chi tiết vì có quá nhiều bài viết thông tin về việc anh em họ Đoàn bảo vệ tài sản của mình mà kiên quyết lấy trứng chọi đá chống lại trên trăm bộ đội công an ,cho nghiệp vụ với đầy đủ súng ống hiện đại. Ở đây tôi chỉ muốn trả lời vì sao lại có một bản án bất công vô lý đối với nhà họ Đoàn mà thôi.
Việc kết luận cưỡng chế và thu hồi đất của chính quyên Hải Phòng và Tiên Lãng theo thủ tướng chính phủ là trái luật. Trước khi cưỡng chế xẩy ra là những quyết định hành chính, là bản án hành chính sai trái mà Tòa án Tiên lãng đã tuyên. Chính quyền Tiên Lãng mà những Tham quan đại diện quyết tâm cưỡng chế thu hồi Đầm Ao Vườn nhà ông Vươn bất chấp mọi nỗ lực lao động bằng xưng máu mô hôi nước mắt của gia đình họ, chính con ông Vươn cũng bị chết đuối ở chính nơi mà họ đã khai khẩn tôn tạo đầu tư sản xuất. Tức nước vỡ bờ gia đình ông không còn con đường nào lựa chọn ngoài việc đùng súng hoa cải, bình ga để chống lại tren trăm công an cảnh sát bộ đội dưới sự chỉ đạo của tri huyên , sở trưởng công an Đỗ Hữu Ca vv. Nhờ có công luận mà nhân dân cả nước biết đến một gia đình anh hùng là họ Đoàn ở Tiên Lãng.
Vậy tại sao nói Bản án tuyên của Tòa án Hải Phòng thể hiện bản chất nên tư pháp của ta hiện nay?
Trước hết việc điều tra kết luận là công an Hải Phòng do ông Đỗ Hưu Ca thủ phạm của vụ cưỡng chế chỉ đạo. Kế đến việc ban hành cáo trạng của Viện kiểm sát Hải Phòng là một bộ phận những Đảng viên dưới quyền của Bí thư Hải Phòng. Liệu họ với trình độ hiểu biết pháp luật ho có nhận thức được tính khách quan , tính trung thực của vụ việc không? Họ có hiểu nguyên nhân điều kiện mà họ Đoàn thực hiện không? Họ có biết cưỡng chế sai thì không có công vụ đúng không? Họ thừa biết nhà họ Đoàn không có động cơ giết người, vậy sao họ buộc tôi giết người cho nhà họ Đoàn?…
Xin thưa họ thừa sức nhận thức được những điều đó. Do vậy xin thưa Bản án được tuyên vì lý do duy nhất là họ được phân công thực hiện pháp luật mà trên họ người chỉ đạo là siêu pháp luật.
Bản chất nền tư pháp nước ta là như vậy. Không có “tam quyền phân lập” chỉ có “tam quyền phân công”. Và như vậy xin bạn đừng yêu câu công lý đến với gia đình anh hùng họ Đoàn.
Phương Hà
(Quê Choa)
Nhà bác học Galile chết trên dàn lửa thiêu của Tòa thánh La Mã, trước khi chết câu nói bât hủ của ông là: “Dù sao trái đất vẫn quay”. Tòa án cuồng tín đó do không nhân thức được bản chất khoa học vũ trụ cho nên nhà bác học phải chết vì dám chống lại thiên chúa. Khi ông tìm ra chân lý “Trái đất quay quanh mặt trời”, phát minh khoa học của ông là nguyên cớ đưa ông đến cái chết. Nhưng nguyên nhân sâu xa của nó chính là Tòa án thiên chúa la Mã với những quan tòa mà đầu óc cuồng tín và thiếu khoa học đã tuyên bản án cho Galile. Mãi đến hàng thế kỷ sau này Galile mới được minh oan khi khoa học đã phát triển vượt bậc.
Bản án Lệ chi viên của triều Lê xử khai quốc công thần Nguyễn Trãi tội giết vua với bản án tru di tam tộc đước điều tra tuy tố và xét xử do hình bộ triều Lê làm chánh án nhưng nó đã được điều tra xét xử bởi những tham quan vô sỉ vì tư thù đã không làm rõ nguyên nhân cái chết của nhà vua mà đổ cho Nguyễn Thị Lộ thiếp yêu của Nguyễn Trãi đã đầu độc giết vua. Với một nền tư pháp phong kiến còn kém cỏi về phương diện kĩ thuật hình sự, Điều này cũng dễ hiểu.
Vụ án Đồng Nọc Nạn xẩy ra vào Ngày 13 và 14/2/1928, với nội dung: lính mã tà gặp anh em Biện Toại để thực thi lệnh tịch thu lúa. Quyết bảo vệ mảnh đất máu thịt, tối 14/2, anh em nhà Biện Toại làm lễ lạy ông bà tổ tiên, chích máu thề không sợ chết. Sáng 16/2/1928, khi quan lính đến tịch thu lúa, anh em Biện Toại dùng dao mác gậy gộc xông ra quyết chiến. Hậu quả, bốn người em của Biện Toại là Mười Chức, Nhẫn, Nhịn, và bà Nghĩa (vợ Mười Chức đang mang thai) bị bắn tử thương. Một lính Pháp bị Mười Chức đâm thủng bụng.
Ngày 17/8/1928, Tòa Đại hình Cần Thơ xử vụ án đồng Nọc Nạn. Hai luật sư người Pháp bào chữa miễn phí cho gia đình Biện Toại. Công tố viên người Pháp cũng cho rằng tình cảnh của gia đình Biện Toại rất đáng thương: họ bị những kẻ không có trái tim đến cướp đất, rồi bọn có quyền thế tiếp tay với cường hào. Công tố viên đề nghị tòa tha bổng những người trong gia đình Biện Toại. Luật sư người Pháp cũng hết lời ca ngợi tinh thần lao động khẩn hoang của gia đình Biện Toại, đấu tranh với thiên nhiên, với cường hào, với cả các thủ tục pháp lý để xây dựng mảnh đất quê hương.( Nguồn: Dân trí)
Với nên văn minh Pháp luật chính quyền thực dân pháp đã thực hiện một bản án công khai nhân quyền và kết quả là để lại một dấu son trên hoạt đông tư pháp không chỉ cho Việt nam mà còn ảnh hương ở nước Pháp, nó có trong bài giảng và giáo trình về tiền lệ Pháp mà cả thế giới tư pháp văn minh lấy dó làm chuẩn mực.
Trở lai vụ án Cống Rộc Tiên lãng Hải phòng, tôi không đề cập đến chi tiết vì có quá nhiều bài viết thông tin về việc anh em họ Đoàn bảo vệ tài sản của mình mà kiên quyết lấy trứng chọi đá chống lại trên trăm bộ đội công an ,cho nghiệp vụ với đầy đủ súng ống hiện đại. Ở đây tôi chỉ muốn trả lời vì sao lại có một bản án bất công vô lý đối với nhà họ Đoàn mà thôi.
Việc kết luận cưỡng chế và thu hồi đất của chính quyên Hải Phòng và Tiên Lãng theo thủ tướng chính phủ là trái luật. Trước khi cưỡng chế xẩy ra là những quyết định hành chính, là bản án hành chính sai trái mà Tòa án Tiên lãng đã tuyên. Chính quyền Tiên Lãng mà những Tham quan đại diện quyết tâm cưỡng chế thu hồi Đầm Ao Vườn nhà ông Vươn bất chấp mọi nỗ lực lao động bằng xưng máu mô hôi nước mắt của gia đình họ, chính con ông Vươn cũng bị chết đuối ở chính nơi mà họ đã khai khẩn tôn tạo đầu tư sản xuất. Tức nước vỡ bờ gia đình ông không còn con đường nào lựa chọn ngoài việc đùng súng hoa cải, bình ga để chống lại tren trăm công an cảnh sát bộ đội dưới sự chỉ đạo của tri huyên , sở trưởng công an Đỗ Hữu Ca vv. Nhờ có công luận mà nhân dân cả nước biết đến một gia đình anh hùng là họ Đoàn ở Tiên Lãng.
Vậy tại sao nói Bản án tuyên của Tòa án Hải Phòng thể hiện bản chất nên tư pháp của ta hiện nay?
Trước hết việc điều tra kết luận là công an Hải Phòng do ông Đỗ Hưu Ca thủ phạm của vụ cưỡng chế chỉ đạo. Kế đến việc ban hành cáo trạng của Viện kiểm sát Hải Phòng là một bộ phận những Đảng viên dưới quyền của Bí thư Hải Phòng. Liệu họ với trình độ hiểu biết pháp luật ho có nhận thức được tính khách quan , tính trung thực của vụ việc không? Họ có hiểu nguyên nhân điều kiện mà họ Đoàn thực hiện không? Họ có biết cưỡng chế sai thì không có công vụ đúng không? Họ thừa biết nhà họ Đoàn không có động cơ giết người, vậy sao họ buộc tôi giết người cho nhà họ Đoàn?…
Xin thưa họ thừa sức nhận thức được những điều đó. Do vậy xin thưa Bản án được tuyên vì lý do duy nhất là họ được phân công thực hiện pháp luật mà trên họ người chỉ đạo là siêu pháp luật.
Bản chất nền tư pháp nước ta là như vậy. Không có “tam quyền phân lập” chỉ có “tam quyền phân công”. Và như vậy xin bạn đừng yêu câu công lý đến với gia đình anh hùng họ Đoàn.
Phương Hà
(Quê Choa)
Bù lỗ vào dân: “Trận đánh đẹp” tiếp diễn?
Thông điệp của Bộ công thương như một sự thách thức đối với dư luận.
Nhưng “Không tăng giá điện vào tháng 4/2013” không có nghĩa là giá điện
sẽ không được đẩy lên vào những tháng sau đó, thậm chí ngay vào tháng
5/2013, trùng với kỳ họp Quốc hội diễn ra.
“Trận đánh đẹp”
“Trận đánh đẹp” - như một cụm từ tự hào và tự tôn mà đại tá Đỗ Hữu Ca,
giám đốc Công an Hải Phòng, "ưu ái" dành cho ông Đoàn Văn Vươn, đã tạm
kết thúc cái phần chưa hề có hậu của nó.
Nhưng một “trận đánh” khác về quốc kế dân sinh lại vẫn không ngừng điểm nổ…
Điện và xăng dầu từ nhiều năm qua đã làm nên cái thế “hiệp đồng binh chủng” xuất sắc như thế.
“Buộc phải tăng giá xăng dầu” - một phát ngôn của Bộ trưởng kiêm chủ
nhiệm Văn phòng chính phủ Vũ Đức Đam, phát lộ trong cuộc họp báo ngay
sau đợt tăng giá xăng dầu hoàn toàn bất ngờ của Tập đoàn Xăng dầu Việt
Nam (Petrolinex) vào cuối tháng 3/2013.
Báo chí Việt Nam cũng nhân dịp này để sáng tạo ra một từ mới về nghệ thuật chiến thuật: “Đánh úp”.
“Trận đánh đẹp” cũng vì thế đã được bảo đảm yếu tố bất ngờ như một yêu cầu không thể thiếu của nghệ thuật chiến tranh du kích.
Thuyết minh cho việc vì sao không công bố trước cho dân chúng biết về
quyết định tăng giá xăng dầu, giới chức điều hành Bộ công thương nêu ra
lý do là “quyết định này đóng dấu “Mật” để tránh bị các nhóm đầu cơ xăng
dầu lợi dụng”.
Nhưng bản kết luận của Thanh tra chính phủ về “sai phạm 3.400 tỷ đồng ở
Đà Nẵng”, được tung ra vào đầu năm 2013 khi bí thư thành ủy của thành
phố này - Nguyễn Bá Thanh - vừa dợm chân ra Hà Nội nhận chức trưởng ban
nội chính trung ương, lại như vượt qua toàn bộ giới hạn của quy trình
bảo mật vốn được tận tình khép kín.
Tính quy trình bởi thế cũng đang trở nên đảo lộn.
Trạm xăng ở Việt Nam |
Trong nhiều lần trước đây, hành động tăng giá xăng dầu và điện thường
diễn ra theo quy trình từ dưới lên, tức phải có văn bản đề nghị từ
Petrolimex và Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), sau đó cơ quan chủ quản
là Bộ công thương mới “hiệp thông” với một cơ quan khác là Bộ tài chính
để quyết định.
"Không phải bất kỳ một quyết định nào được ban hành cũng có thể đặt
mọi chuyện vào thế đã rồi như việc tăng giá xăng vừa qua."
Tuy nhiên, có vẻ như tính quy trình nghiêm cẩn như thế đã thường dẫn đến
hệ quả phản quy trình, với điều bị các quan chức phàn nàn là “lọt lộ”
thông tin ra báo giới - một “đối tượng” vốn không bao giờ bỏ qua hành vi
tăng giá và càng không muốn lãng quên động cơ “bù lỗ vào dân”, kéo theo
hành động phản biện diện rộng trong dư luận, giới chuyên gia, cùng giới
truyền thông xã hội - “đối tượng” vẫn bị xem là “lề trái” hoặc tốt lành
hơn là “lề dân”.
Trong một số trường hợp, không khí phản biện gay gắt và phẫn nộ của xã hội đã làm bật ngửa những người muốn “đánh úp”.
Song, “rút kinh nghiệm sâu sắc” sau mỗi trận đánh cũng là bài học không thể thiếu để những trận đánh sau đó được tốt đẹp hơn.
Không mấy ngạc nhiên là vào lần tăng giá xăng vừa qua, vai trò của Bộ
công thương lại trở nên nổi bật và sẵn lòng “đứng mũi chịu sào”, thay
cho tình cảnh Petrolimex vẫn luôn bị báo chí chĩa mũi dùi công kích mạnh
mẽ như những lần trước đây.
Nhưng vào lần này, vai trò trên còn tỏ ra đắc dụng hơn, đúng nghĩa “cơ quan chủ quản”.
Sau “trận đánh úp” về giá xăng dầu, Bộ công thương lập tức phát đi một
thông điệp: người dân có thể “yên tâm” vì giá điện sẽ không tăng vào
tháng 4/2013.
Vì sao Bộ công thương lại tỏ ra “nhân đạo” một cách khác thường như vậy?
“Định hướng làm nghèo đất nước”
Cũng “rút kinh nghiệm sâu sắc” từ nhiều chiến dịch tăng giá điện và xăng
dầu ít ra trong vòng vài năm qua, và đặc biệt hơn là vào năm 2012 trước
mỗi kỳ họp của Quốc hội, dư luận trong nước lại có nhiều lý do để không
ngớt lo âu.
Điện lực Việt Nam
Giá xăng và điện là mối quan tâm lớn của người dân
Với tư cách là “anh em sinh đôi” từ lâu nay, xăng tăng giá luôn dẫn đến
giá điện nhảy lên và cứ thế thay phiên nhau làm nên một cuộc đua không
tiền khoáng hậu, dẫn dến giá cả hàng tiêu dùng và sinh hoạt tăng vọt
cùng bóng ma lạm phát gần 20% của năm 2011 đang lừng lững quay trở lại
vào đầu năm nay.
Những ngày cuối năm 2011… Một sự khích lệ lớn lao cho Petrolimex chính
là tiền lệ mà EVN đã tiên phong thực hiện thành công khi giá điện được
đẩy lên 5% mà không gặp trở ngại đáng kể nào từ phía dư luận, trong khi
lại nhận được thái độ đồng thuận của “mẹ đỡ đầu” của nó là Bộ công
thương.
Trước đó, dư luận đã “hành hạ” thậm tệ doanh nghiệp độc quyền kinh doanh
điện. “Cậu ấm hư hỏng” cũng đã trở thành biệt danh bền vững của công
luận dành riêng cho EVN.
Trong bối cảnh EVN đưa ra không ít lý do để tăng giá điện, thì về phía
ngược lại, các chuyên gia phản biện xã hội cũng có rất nhiều lập luận
phản bác lại những nghịch lý của tập đoàn này.
Một trong những phản biện gia tiêu biểu là TS. Nguyễn Minh Phong, Viện
Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội Hà Nội, người đã nêu ra bảy nghịch lý về thị
trường điện ViệtNam.
Nghịch lý lớn nhất - còn lớn hơn cả giá xăng dầu, là giá điện luôn chỉ
có một chiều tăng lên, bất chấp những trồi sụt trên thị trường giá cả
trong và ngoài nước. Hoặc, cả nước thiếu điện nhưng một số nhà sản xuất
điện tư nhân lại không được ký hợp đồng bán điện với EVN với lý do dây
dẫn quá tải, không đủ sức tải lên mạng lưới quốc gia.
Hoặc, ngành điện luôn kêu lỗ do đầu tư đa ngành và thiếu vốn đầu tư
nhưng lương nhân viên EVN lại gấp nhiều lần lương trung bình xã hội. Vẫn
chưa phải hết, sự lạm dụng khái niệm “an ninh năng lượng” đã được EVN
sử dụng như một chiêu trò nhằm phục vụ cho cái “chợ đen” về giá điện của
họ được củng cố và thúc đẩy bởi vị trí độc quyền và vai trò độc tôn mà
từ đó áp đặt gánh nặng lên đầu người dân, bất chấp ý chí “lấy dân làm
gốc” đã trở nên một tiêu ngữ lỗi thời…
Thế nhưng dường như bất chấp làn sóng phản biện, EVN vẫn kiên định về “định hướng làm nghèo đất nước”.
Một trong những lý do chủ yếu mà EVN dùng để thuyết minh cho việc tăng
giá bán điện là “bù đắp những khoản lỗ do đầu tư ngoài ngành”.
Số lỗ đó lên đến 31.000 tỷ đồng, tương đương khoảng 1,5 tỷ USD, cho đến nay vẫn chưa được EVN tự làm rõ.
Từ năm 2011 đến nay, trong nghịch cảnh suy thoái nhưng giá cả nhiều mặt
hàng tiêu dùng, thực phẩm lại vọt lên đến 50%, số lỗ lũy kế của EVN cũng
tiếp tục gia tăng quy mô và giá bán điện vẫn tiếp tục được đẩy cao hơn,
bất chấp số doanh nghiệp phải giải thể và phá sản đã lên đến hàng trăm
ngàn - như một con số của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào đầu năm 2013.
Chợ ở Việt Nam |
Khi cơ chế độc quyền bất chấp tính liêm sỉ vẫn đang dẫn dắt xã hội vào
cái ma trận chết người của nó, kẻ đóng thuế chỉ còn lại duy nhất một đặc
ân được nhóm lợi ích ban cho - quyền được chọn lựa một trong những
phương án tăng giá điện của EVN.
Sẽ thật khó để cho tia hy vọng ổn định lạm phát và đời sống dân sinh còn
giữ được chút le lói nếu những mặt hàng kinh tế quốc dân chủ yếu như
điện và xăng dầu cứ tiếp tục leo thang, không đếm xỉa gì đến cơn dư chấn
lạm phát của năm 2011 đang có cơ hội thuận lợi quay trở lại vào năm
2013 này.
Một khi giá điện vẫn được quyết định bởi một doanh nghiệp còn nguyên thế
độc quyền và đặc lợi, sẽ khó có nhà nước nào tiên đoán được, càng không
thể giải quyết được những hậu họa kinh tế và thảm họa xã hội gây ra bởi
cảnh tượng kinh doanh vô liêm sỉ.
Giờ đây một lần nữa, Bộ công thương lại phát đi thông điệp như một sự
thách thức đối với dư luận. Không tăng giá điện vào tháng 4/2013 không
có nghĩa là giá điện sẽ không được đẩy lên vào những tháng sau đó, thậm
chí ngay vào tháng 5/2013, trùng với kỳ họp Quốc hội diễn ra.
Nếu sự trùng hợp về thời điểm trên thực sự xảy ra, đó sẽ là một minh
chứng ghê gớm cho một thứ “quyền lực độc đoán” vẫn còn gần nguyên vẹn
trạng thái hoang tưởng trong não trạng những người độc trị.
Đã từng và có thể thêm một lần nữa, tư duy “bù lỗ vào dân” của EVN sẽ
khiến sức chịu đựng của người dân được kích thích đến một giới hạn nguy
hiểm của phản ứng xã hội.
Phản ứng xã hội cũng đã xảy ra chỉ mới vào tháng 3 năm nay, khi hàng
chục ngàn người dân Bulgaria đã đổ xuống đường để phản ứng quyết liệt về
tình trạng chính phủ “không làm gì cả” trước hành động tăng giá điện
của hai công ty tư nhân.
Cuộc biểu tình trên còn có nguy cơ biến thành một cuộc bạo động đẫm máu.
Dù Thủ tướng Boyko Borisov của Bulgaria đã sa thải bộ trưởng tài chính,
nhưng vẫn không xoa dịu được làn sóng phẫn uất từ người biểu tình.
“Tôi sẽ không tham gia vào một chính phủ mà ở đó cảnh sát có quyền được
đánh đập người dân. Chúng tôi cũng có danh dự và lòng tự trọng riêng của
mình. Nhân dân đưa chúng tôi lên nắm quyền và chúng tôi sẽ trao trả lại
quyền lực cho họ” - Thủ tướng Borisov khẳng định trước Quốc hội nước
này. Tiếp theo đó vào thượng tuần tháng 3/2013, chính phủ Bulgaria đã
quyết định từ chức
Tại Việt Nam, uy tín của Chính phủ có còn được gìn giữ phần nào trong
lòng người dân hay không cũng tùy thuộc vào những can thiệp và quyết
định sắp tới của thủ tướng về tăng giá xăng dầu và tăng giá điện.
Không phải bất kỳ một quyết định nào được ban hành cũng có thể đặt mọi
chuyện vào thế đã rồi như việc tăng giá xăng vừa qua. Không phải bất cứ
một chính sách nào gây ảnh hưởng nặng nề đến môi trường dân sinh và dân
quyền cũng được bỏ qua một cách rất thiếu suy nghĩ.
Phạm Chí Dũng
Gửi cho BBC từ Sài Gòn
* Bài phản ánh quan điểm và cách hành văn của tác giả, một cây viết ở TP Hồ Chí Minh.
(BBC)
Bản tin tiếng Anh
- Small, micro firms hungry for long-term loans (Washington Post) - China's small and micro enterprises are still struggling with lackluster business, and most badly need long-term rather than short-term loans, said a report based on a survey released on Saturday at the Boao Forum for Asia.
- E-commerce takes a big toll (Washington Post) - China's fast-growing e-tailing market could help unleash private consumption and drive the next stage of economic development.
- Self-generated electricity may be sold in Tianjin (Washington Post) - The Tianjin Binhai Electricity Company, a branch of the State Grid, recently received from Dong Qiang the first individual application to sell electricity.
- Shanghai starts culling fowl (Washington Post)
- All live poultry markets in Shanghai will be closed from Saturday
after H7N9 bird flu virus was found in pigeon samples from a farm
product market.
Shanghai bans entry of live poultry
No sign of H7N9 human-to-human transmission
HK on higher alert as girl tested for H7N9
- Theater firms scramble for managers (Washington Post) - The rapid expansion of movie theaters in China has boosted box office revenues as well as spurred a huge demand for theater management specialists.
- Chinese overtake Germans as biggest spending tourists (Washington Post) - Chinese tourists have overtaken Germans as the world's biggest-spending travellers after a decade of robust growth in the number of Chinese holidaying abroad, the United Nations World Tourism Organisation (UNWTO) said on Thursday.
- Luscious Lombok (Washington Post) - The small muster of gray clouds offer little relief from the intense Equatorial sun as I leap from the boat's splintered gangplank to the warm waters lapping against the shore.
- Green concepts with better lifestyles (Washington Post) - Beijing's latest high-end living concept Green Technology Changes Life, was unveiled at a press conference on April 2 by MOMA•Lifeng in the nation’s capital.
- Stitches in time (Washington Post) - Mississippi quilter Martha Ginn found an eager audience for her craft when she arrived in China late last month.Reinvigorating ink painting
- Fusion Afoot (Washington Post) - Artists make modern dance a multimedia show with young performers.Phoenix reborn Living master of thangka Snuff and stuff
- Relief from the madding crowds (Washington Post) - To help you enjoy a crowd-free vacation, China Daily has selected three destinations around Shanghai that are off the beaten track but still well worth a visit.
- Temblor's deathly shadow finally exorcised (Washington Post) - Five years after the devastating Wenchuan earthquake, survivors have rebuilt their lives.
- Walking their way to health (Washington Post) - According to a report from China Nordic Walking Association, China has around 100,000 Nordic walkers and 20,000 people practice regularly.
- Tea time loses its popularity (Washington Post) - The early bird catches the worm, and that used to be the case for the producers of Longjing tea, as the early tea harvested before Qingming (Pure Brightness) Festival used to reap them high rewards. However, this year the bottom has fallen out of the market and prices have plummeted.
- China-Africa cooperation at strongest (Washington Post) - Cooperation between China and Africa is stronger than ever, with China planning to beef up investment in Africa and Chinese companies starting to consider moving abroad.
- Xi warns against chaos in region (Washington Post)
- No country should be allowed to damage world peace or throw a region
into chaos for selfish gains, President Xi Jinping said on Sunday.
Quotesfrom Boao ForumRising China 'benefits world'President wants more deals with Australia
China and Mongolia should beef up cooperation
- Young leaders discuss education at Boao Forum (Washington Post) - At Saturday's Boao Forum for Asia CCTV Young Leaders Roundtable, the theme was "Development for all: The mission of education," off ering the young leaders' perspectives and solutions.
- President Xi delivers message of peace, openness (Washington Post) - President Xi Jinping said China will make contributions toward peace and development in Asia and the world at an international forum that opened on Sunday.
- Chinese, Mexican presidents meet on ties (Washington Post) - Chinese President Xi Jinping on Saturday held talks with his Mexican counterpart Enrique Pena Nieto in the southern Chinese city of Sanya.
- Chinese president meets with Myanmar counterpart (Washington Post) - Chinese President Xi Jinping (R) shakes hands with Myanmar's President U Thein Sein during a welcoming ceremony held by President Xi Jinping for President U Thein Sein in Sanya, South China's Hainan province, April 5, 2013
- Eight Tibetan monks named Geshelharampa (Washington Post) - Eight more monks have passed the annual debate challenges and were accredited as the highest scholars of the Gelukpa school of Tibetan Buddhism Thursday in Jokhang Temple, Lhasa.
- China, Brunei confer on ties, stepping up cooperation (Washington Post) - Chinese President Xi Jinping met Brunei's Sultan Hassanal Bolkiah here on Friday to confer on bilateral ties and cooperation in many fields.
Hoa Kỳ mở điều trần về nhân quyền VN
Hạ viện Hoa Kỳ sắp mở phiên điều trần để tham khảo các ý kiến quan sát
độc lập về thực trạng và hồ sơ nhân quyền tại Việt Nam vào ngày
11/4/2013 tại Washington.
Một Bấm thông báo trên trang mạng chính thức của Ủy ban Đối ngoại Hạ
viện Mỹ nói phiên điều trần sẽ nhấn mạnh các "vi phạm về nhân quyền của
Chính phủ Việt Nam" trước cuộc đối thoại Mỹ - Việt về nhân quyền thường
niên sắp nối lại trong năm nay.
Chủ trì phiên điều trần dự kiến vào thứ Năm tuần này, Chủ tịch tiểu ban Christ Smith nói trên trang mạng Hạ viện:
"Phiên điều trần sẽ xem xét các vi phạm về nhân quyền mà Chính quyền
Việt Nam tiến hành đối với chính các công dân của mình, đặc biệt những
vi phạm gây rối nhiễu sâu sắc tới các quyền tự do tôn giáo và sắc tộc,
nhất là là sự đồng lõa trong nạn buôn bán người."
Hoa Kỳ đang có chỉ dấu cho thấy muốn 'gia tăng quan tâm' tới nhân quyền ở Việt Nam |
Nghị sỹ Smith nói thêm trong thông báo: "Những lời chứng của các nhân
chứng đặc biệt của chúng tôi sẽ cung cấp bằng chứng thuyết phục để Bộ
Ngoại giao đặt vấn đề một cách quyết liệt trong cuộc Đối thoại Nhân
quyền Mỹ - Việt được dự kiến diễn ra một ngày sau đó.
"Tiểu ban cũng sẽ xem xét một cách có phê phán thông báo của Việt Nam
trở thành ứng viên của Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc cho nhiệm kỳ
2014-2016," Chủ tịch tiểu ban Smith cho biết.
Cũng theo thông báo của Hạ viện Mỹ, phiên điều trần sẽ nghe các ý kiến
quan sát độc lập từ một số các nhà hoạt động, đại diện các tổ chức theo
dõi nhân quyền quốc tế về Việt Nam, cũng như đại diện nạn nhân.
Sáu đại biểu được mời tham dự trình bày gồm cựu dân biểu liên bang Mỹ,
ông Joseph Cao, chủ tịch ủy ban nhân quyền Việt Nam ở hải ngoại Giáo sư
Võ Văn Ái, phát ngôn nhân Tổ chức nhân quyền cho sắc dân miền núi Anna
Buonya, thân nhân một nạn nhân bị buôn người - bà Bùi Danh, nạn nhân vụ
đàn áp tôn giáo ở Giáo xứ Cồn Dầu - ông Trần Tiến và Giám đốc vận động
cho Tổ chức Human Rights Watch khu vực Á châu, ông John Sifton.
'Đàn áp mạnh tay'
Hôm thứ Hai, từ Paris, Giáo sư Bấm Võ Văn Ái, người đồng thời giữ cương
vị Giám đốc Văn phòng thông tin Phật giáo quốc tế nói với BBC rằng "vấn
đề nhân quyền ở Việt Nam càng ngày càng đi xuống" và "sự đàn áp càng
ngày càng lớn lao trên khắp mọi phương diện của đời sống xã hội".
Giáo sư Ái cho rằng phiên điều trần sắp tới của Hạ viện Mỹ về nhân quyền
ở VN thể hiện sự chú trọng của chính quyền Mỹ, trong bối cảnh ngay
trước Đối thoại nhân quyền thường niên Mỹ - Việt sắp tái nhóm và Hà Nội
đang đệ đơn trở thành ứng viên cho một ghế tại Ủy ban Nhân quyền của
Liên hiệp quốc và tin rằng phiên điều trần "sẽ có những tiếng nói" nhất
định tác động vào chính sách của Quốc hội và chính quyền Mỹ với Việt
Nam.
Giáo sư Võ Văn Ái
Giáo sư Võ Văn Ái nói Việt Nam đang đàn áp nhân quyền càng ngày càng tăng trên mọi khía cạnh đời sống xã hội
Gần đây Việt Nam tiếp tục bị nhiều chính phủ và tổ chức quốc tế lên tiếng chỉ trích, quan ngại về vi phạm nhân quyền và dân chủ.
Hạ tuần tháng 3/2013, chính quyền ông Obama đã bày tỏ quan ngại về tình
trạng "sa sút" của Việt Nam về nhân quyền và khẳng định rằng việc tiến
tới tự do cá nhân là "nội dung then chốt" trong chính sách của Hoa Kỳ
tại Á châu.
Năm 2012, không hài lòng về việc Việt Nam không cải thiện tình hình nhân
quyền, Hoa Kỳ đã hoãn cuộc đối thoại nhân quyền thường niên, lẽ ra được
nhóm vào cuối năm ngoái.
Tổ chức Human Rights Watch tiếp tục đánh giá Việt Nam có nhiều vi phạm
"thô bạo" và "nghiêm trọng" về nhân quyền, trong đó nhấn mạnh việc chính
quyền tiếp tục "đàn áp, bắt bớ có hệ thống" các nhà hoạt động ủng hộ
nhân quyền, tự do tôn giáo, tín ngưỡng, các bloggers, cũng như giới bất
đồng chính kiến ôn hòa.
Gần đây, sau vụ kết án nặng với blogger Điếu Cày (Nguyễn Văn Hải) và
bloggers khác cùng vụ án, chính quyền cũng bị chỉ trích là "nhắm mục
tiêu" vào nhà hoạt động vì nhân quyền, luật sư Lê Quốc Quân thông qua
việc bắt bớ đối với bản thân ông và một số người thân trong gia đình.
(BBC)
Thế giới không ưa TQ về Hoàng Sa?
Dư luận quốc tế không đồng tình Trung Quốc đòi sở hữu gần như toàn bộ Biển Đông
Bản tin của BBC News Online về
việc Trung Quốc sắp đưa du khách ra quần đảo Hoàng Sa mà họ
gọi là Tây Sa đăng hôm Chủ nhật ngày 7/4 đã thu hút sự quan tâm
rất lớn từ các độc giả trên khắp thế giới.
Đến nay bản tin này đã thu hút trên 200 lượt bình luận, một con số lớn trên BBC News.
Đa phần các ý kiến của độc giả Anh quốc và khắp nơi trên thế giới không đồng tình với yêu sách của Trung Quốc.
Nhưng cũng có một số người biện luận cho đòi hỏi của Trung Quốc và so sánh tuyên bố chủ quyền của nước này đối với Hoàng Sa với sự chiếm hữu của Anh đối với quần đảo Falklands nằm sát Argentina mà được nước này cho là của họ với tên gọi Mavinas.
Một số độc giả bày tỏ quan ngại về sự bành trướng của Trung Quốc với tương lai thế giới. Tuy nhiên cũng có người bàng quan không quan tâm đến việc ‘du lịch ở một hòn đảo cách chúng ta hàng ngàn cây số’.
BBC Việt ngữ chọn lọc một số ý kiến giới thiệu với độc giả. Để đảm bảo tính khách quan của những ý kiến quốc tế này chúng tôi xin giữ nguyên chữ Paracel để gọi quần đảo Hoàng Sa.
Tên của những người đưa ra bình luận được in đậm ngay ở trên.
wideangle
Với đòi hỏi chủ quyền rõ ràng là phi lý như thế (bằng chứng địa lý hoàn toàn chống lại yêu sách này), Trung Quốc chỉ đang khuấy động xung đột mà thôi.
Có lẽ có cách đàm phán nào đấy để đạt được thỏa thuận chia sẻ tài nguyên một cách công bằng và hợp lý.
RMBowie
Đây phải chăng là điều mà Rome đã làm trong 100 năm cuối trước khi họ sụp đổ?
Trung Quốc đang từ từ gặm nhấm để bành trước ra thế giới?
Asbadaseachother
Ồ. Cái gì thế này... một nước đòi sở hữu các hòn đảo cách xa họ đến hàng trăm dặm...? Sao nghe giống như Anh quốc với quần đảo Falkland vậy..., hay là Đan Mạch với Greenland, Hoa Kỳ với Guam và Pháp với French Guyana.
David Gussie
Trung Quốc làm cái gì họ muốn. Không có cường quốc nào muốn đối chọi với siêu cường tuyệt đối mới của thế giới thể như là thế giới phương Tây và toàn bộ các quốc gia dân chủ đang sợ Trung Quốc vậy.
Leader
Trung Quốc đã dùng sức mạnh của mình để ức hiếp các nước láng giềng xung quanh. Những gì mà họ tuyên bố là chủ quyền của họ là không thể chấp nhận được. Khi các nước Asean tìm cách đưa vấn đề này ra tòa án quốc tế, Trung Quốc cảm thấy lo sợ và đe dọa các nước này chỉ nên dừng lại ở tranh chấp song phương. Trung Quốc thật là đáng xấu hổ. Chúng ta không bao giờ để cho điều này xảy ra.
ahojanen
Nếu nhìn sơ qua thì yêu sách chủ quyền đường chữ U của Trung Quốc trông ngớ ngẩn và kiêu ngạo. Động thái mới nhất này là dấu hiệu của chủ nghĩa đế quốc mới.
Peter
Vấn đề ở đây là chừng nào các yêu sách chủ quyền này mới chấm dứt? Một khi họ đã chiếm ưu thế với các yêu sách hiện tại thì điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? Đây là tình hình rất đáng lo ngại mà Liên Hiệp Quốc cần giải quyết trước khi bạo lực xảy ra. Luật biển và đường biên giới lãnh hải theo quy định của Liên Hiệp Quốc cần phải được tôn trọng.
Jericoa
Bắc Hàn đang lu loa lên để đánh lạc hướng dư luận như thể người đồng minh này của Bắc Kinh đang tạo ra một màn sương để che chắn cho việc cướp đất.
Chào đón đến thế giới của những con người địa chính trị. Trung Quốc nhập tiệc hơi trễ nhưng người Anh, người Pháp và người Mỹ đã làm những việc như thế này trong hàng trăm năm và Trung Quốc chỉ đơn giản là bắt chước như họ đã bắt chước nhiều thứ khác.
Nhiều người cho rằng Tam Sa và Biển Đông chỉ là những bước đầu trong chiến lược của Trung Quốc
dagiang
Quần đảo Paracel chưa bao giờ thuộc về Trung Quốc. Trung Quốc đã chiếm nó từ tay người Việt Nam. Trung Quốc không có bằng chứng pháp lý gì chứng tỏ chủ quyền của họ. Do đó họ chẳng bao giờ muốn đưa vấn đề này ra tòa án quốc tế.
Gremlin657
Đây là cách mà Trung Quốc đang từ từ gặm nhấm những gì mà họ cho là của họ hay những gì mà họ muốn trong tương lai, chẳng hạn như những gì đang diễn ra ở châu Phi. Chúng ta không thể nhắm mắt làm ngơ. Họ đang từng bước nhưng chắc chắn biến những vùng giàu tài nguyên trên thế giới thành bộ phận của đế quốc của họ. Bây giờ đâu phải là năm 1713 mà bỏ qua hành động này được?
toysoldier
Trung Quốc đã từng là cường quốc thống trị trong khu vực trong hàng ngàn năm, Với tư cách là một nước độc lập, nước này đã kiểm soát vùng biển trong khu vực ít nhất cho đến trước năm 1421. Trong khi đó, Philippines, Việt Nam đều là những nước trẻ bị các nước thực dân phương tây như Pháp và Tây Ban Nha đô hộ và xây dựng. Các nước này chỉ giành được độc lập trong vòng nửa thế kỷ qua và tranh chấp giữa họ với Trung Quốc chỉ mới xuất hiện gần đây.
jojo
Tôi thích đồ ăn Trung Quốc cũng như dịch vụ và các sản phẩm chất lượng cao của họ. Tôi chỉ biết là con tàu du lịch này có tiêu chuẩn năm sao và tôi đã đăng ký đi tour trên tàu. Câu cá, bơi lội, lặn biển... cái gì cũng có cả. Tuyến du lịch này chắc chắn sẽ thúc đẩy kinh tế Trung Quốc và tôi ủng hộ điều đó.
Gary
Sự khác biệt giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ là Trung Quốc không cần phải xâm lược để có dầu và tài nguyên. Họ chỉ cần ‘tuyên bố chủ quyền’ thôi.
RyanHall
Trung Quốc tìm thấy những hòn đảo này vào thế kỷ 15 và đặt dưới quyền quản lỹ của mình cũng như vẽ chúng trên bản đồ. Vào lúc đó, tất cả những nước mà giờ đây đang đòi chủ quyền đều không thể đi quá bờ biển của họ 100 km. Hãy kiểm tra lại thư tịch của triều Minh, triều Thanh và của Trung Hoa Dân Quốc trước năm 1949. Đâu có ai tranh cãi về ‘đường chín đoạn’ mà tại sao bây giờ lại tranh chấp?
Trung Quốc đã cố gắng đối xử tốt và có tình có lý với các nước láng giềng trong vòng hai thập kỷ qua – ‘hãy gạt tranh chấp và cùng nhau khai thác’ – rõ ràng đề xuất này chẳng hề được các nước nhỏ lắng nghe cho nên giờ đây Trung Quốc chỉ đơn giản là đang mất kiên nhẫn và mấy kẻ nhỏ bé đang bắt đầu kêu khóc...
Trung Quốc đang dùng sức mạnh tiền bạc và quân sự để đạt những gì họ muốn?
world service fan
Bước ban đầu trong đại kế hoạch đã được miêu tả trong tác phẩm ‘Khi Trung Quốc thống trị thế giới’ của tác giả Martin Jacques.
Cuối cùng thì cả Đông Á cũng bị Trung Quốc tuyên bố là của họ theo chứng cớ lịch sử. Việt Nam luôn làm cho họ phải nhức đầu khi nước này nhất quyết phải là một quốc gia riêng biệt. Trung Quốc sẽ thống trị Đông Á và Đông Á trở thành thế lực thống trị thế giới. Tôi nghĩ đó chính là ý tưởng chủ đạo của cuốn sách của Martin Jacques.
Californication
Phạm vi 12 hải lý, hay ít hơn 12 hải lý trong những vùng biển có chiều rộng ít hơn 24 hải lý giữa các quốc gia, là thuộc về chủ quyền của nước sát bên. Hơn nữa, mỗi nước còn được 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế. Đó là lý do tại sao mà tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc không thỏa đáng. Yêu sách của họ đối với Biển Đông chẳng khác nào người Mỹ đòi chiếm trọn vịnh Mexico hay Pháp đòi sở hữu toàn bộ eo biển Manche và Biển Bắc.
vonBraun
Các trận chiến năm 1979, 1984 và cuộc đột kích vào Quần đảo Spratly hồi năm 1988. Giải phóng quân Trung Quốc vẫn chưa xong chuyện đâu. Họ còn phải xây dựng cả một đế chế Thái Bình Dương mà ở đó có rất nhiều của cải dưới lòng biển.
imind
Trung Quốc đang dùng sức mạnh của mình với thế giới, mua chuộc những nước nhỏ, thậm chí là mua được các nước châu Âu.
Đó là điều mà họ đang làm với các hòn đảo có tranh chấp.
Chúng ta là đồng lõa làm cho Trung Quốc trở thành con quái vật như ngày nay.
Hãy chấm dứt mua hàng hóa do Trung Quốc sản xuất và làm cho thế giới an bình hơn mà không có kẻ bắt nạt.
Bill Walker
Phải chăng con tàu đó đang chở 1.000 du khách của Giải phóng Quân Trung Quốc đang muốn tận hưởng một vài tuần lễ nghỉ mát ngoài đảo?
Việt Nam được xem là một đối thủ khó chịu của Trung Quốc trên vấn đề Biển Đông
toasty
Tôi luôn ngạc nhiên làm sao mà Trung Quốc lại làm được những chuyện như thế mà không bị làm sao. Họ đòi sở hữu Paracel và những hòn đảo khác trên cơ sở là trong lịch sử chúng từng là của họ. Nếu suy luận như thế thì những vùng lãnh thổ trước đây chưa từng là của Trung Quốc giờ đây có thể đòi quyền độc lập. Tôi tự hỏi liệu Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ phản ứng ra sao nếu ai đó nói Mãn Châu nên là một quốc gia độc lập?
powermeerkat
Những cộng đồng dân cư được gọi là dân bản xứ của châu Mỹ thực ra là những người di cư đầu tiên đến đây từ vùng đông bắc Siberia nếu xét trên bằng chứng di truyền không thể phủ nhận được.
Họ đã băng qua cây cầu tự nhiên nối liền hai bờ của eo biển Bering và lúc đó cũng không có mặt lực lượng tuần tra biên giới của Hoa Kỳ ở Alaska khoảng 15.000 năm trước đây.
Vậy liệu vị tướng tình báo KGB Vladimir Putin có thể đòi chủ quyền với toàn bộ Tây bán cầu?
typicallistener
Hãy coi chừng. Trung Hoa đang tỉnh giấc. Ai sẽ chống lại nó đây. Chỉ một vài hải lý từ bờ biển của họ rồi từ từ được đẩy ra xa cho đến họ chiếm trọn.
Patrick Lemaire
Trong vòng 100 năm qua, Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền với nhiều nước nằm giáp giới họ và họ đã thực hiện đồng hóa người dân ở những vùng lãnh thổ đó. Sẽ là hoàn toàn logic để Trung Quốc tiếp tục ức hiếp nước khác để chiếm đoạt lãnh thổ hợp pháp của họ. Thậm chí họ còn đưa ra yêu sách chủ quyền đối với một số khu vực ở miền bắc Canada.
Essar
Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với Paracel có lẽ còn chấp nhận được. Nhưng yêu sách ra tận tới Bãi cạn Scarborough và Spratly thì chẳng gì khác hơn là sự bắt nạt.
Những ai còn nghĩ là cứ bắt nạt thì sẽ đạt được mọi thứ thì nên nghĩ lại. Những người này chắc hẳn trí nhớ còn quá ngắn ngủi không nhớ được người Mỹ và người Pháp đã phải vội tháo chạy sau khi thua cuộc ở Việt Nam, quốc gia nằm trong khu vực này, cách đây không phải là quá lâu.
(BBC)
Đến nay bản tin này đã thu hút trên 200 lượt bình luận, một con số lớn trên BBC News.
Đa phần các ý kiến của độc giả Anh quốc và khắp nơi trên thế giới không đồng tình với yêu sách của Trung Quốc.
Nhưng cũng có một số người biện luận cho đòi hỏi của Trung Quốc và so sánh tuyên bố chủ quyền của nước này đối với Hoàng Sa với sự chiếm hữu của Anh đối với quần đảo Falklands nằm sát Argentina mà được nước này cho là của họ với tên gọi Mavinas.
Một số độc giả bày tỏ quan ngại về sự bành trướng của Trung Quốc với tương lai thế giới. Tuy nhiên cũng có người bàng quan không quan tâm đến việc ‘du lịch ở một hòn đảo cách chúng ta hàng ngàn cây số’.
BBC Việt ngữ chọn lọc một số ý kiến giới thiệu với độc giả. Để đảm bảo tính khách quan của những ý kiến quốc tế này chúng tôi xin giữ nguyên chữ Paracel để gọi quần đảo Hoàng Sa.
Tên của những người đưa ra bình luận được in đậm ngay ở trên.
wideangle
Với đòi hỏi chủ quyền rõ ràng là phi lý như thế (bằng chứng địa lý hoàn toàn chống lại yêu sách này), Trung Quốc chỉ đang khuấy động xung đột mà thôi.
Có lẽ có cách đàm phán nào đấy để đạt được thỏa thuận chia sẻ tài nguyên một cách công bằng và hợp lý.
RMBowie
Đây phải chăng là điều mà Rome đã làm trong 100 năm cuối trước khi họ sụp đổ?
Trung Quốc đang từ từ gặm nhấm để bành trước ra thế giới?
Asbadaseachother
Ồ. Cái gì thế này... một nước đòi sở hữu các hòn đảo cách xa họ đến hàng trăm dặm...? Sao nghe giống như Anh quốc với quần đảo Falkland vậy..., hay là Đan Mạch với Greenland, Hoa Kỳ với Guam và Pháp với French Guyana.
David Gussie
Trung Quốc làm cái gì họ muốn. Không có cường quốc nào muốn đối chọi với siêu cường tuyệt đối mới của thế giới thể như là thế giới phương Tây và toàn bộ các quốc gia dân chủ đang sợ Trung Quốc vậy.
Leader
Trung Quốc đã dùng sức mạnh của mình để ức hiếp các nước láng giềng xung quanh. Những gì mà họ tuyên bố là chủ quyền của họ là không thể chấp nhận được. Khi các nước Asean tìm cách đưa vấn đề này ra tòa án quốc tế, Trung Quốc cảm thấy lo sợ và đe dọa các nước này chỉ nên dừng lại ở tranh chấp song phương. Trung Quốc thật là đáng xấu hổ. Chúng ta không bao giờ để cho điều này xảy ra.
ahojanen
Nếu nhìn sơ qua thì yêu sách chủ quyền đường chữ U của Trung Quốc trông ngớ ngẩn và kiêu ngạo. Động thái mới nhất này là dấu hiệu của chủ nghĩa đế quốc mới.
Peter
Vấn đề ở đây là chừng nào các yêu sách chủ quyền này mới chấm dứt? Một khi họ đã chiếm ưu thế với các yêu sách hiện tại thì điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? Đây là tình hình rất đáng lo ngại mà Liên Hiệp Quốc cần giải quyết trước khi bạo lực xảy ra. Luật biển và đường biên giới lãnh hải theo quy định của Liên Hiệp Quốc cần phải được tôn trọng.
Jericoa
Bắc Hàn đang lu loa lên để đánh lạc hướng dư luận như thể người đồng minh này của Bắc Kinh đang tạo ra một màn sương để che chắn cho việc cướp đất.
Chào đón đến thế giới của những con người địa chính trị. Trung Quốc nhập tiệc hơi trễ nhưng người Anh, người Pháp và người Mỹ đã làm những việc như thế này trong hàng trăm năm và Trung Quốc chỉ đơn giản là bắt chước như họ đã bắt chước nhiều thứ khác.
Nhiều người cho rằng Tam Sa và Biển Đông chỉ là những bước đầu trong chiến lược của Trung Quốc
dagiang
Quần đảo Paracel chưa bao giờ thuộc về Trung Quốc. Trung Quốc đã chiếm nó từ tay người Việt Nam. Trung Quốc không có bằng chứng pháp lý gì chứng tỏ chủ quyền của họ. Do đó họ chẳng bao giờ muốn đưa vấn đề này ra tòa án quốc tế.
Gremlin657
Đây là cách mà Trung Quốc đang từ từ gặm nhấm những gì mà họ cho là của họ hay những gì mà họ muốn trong tương lai, chẳng hạn như những gì đang diễn ra ở châu Phi. Chúng ta không thể nhắm mắt làm ngơ. Họ đang từng bước nhưng chắc chắn biến những vùng giàu tài nguyên trên thế giới thành bộ phận của đế quốc của họ. Bây giờ đâu phải là năm 1713 mà bỏ qua hành động này được?
toysoldier
Trung Quốc đã từng là cường quốc thống trị trong khu vực trong hàng ngàn năm, Với tư cách là một nước độc lập, nước này đã kiểm soát vùng biển trong khu vực ít nhất cho đến trước năm 1421. Trong khi đó, Philippines, Việt Nam đều là những nước trẻ bị các nước thực dân phương tây như Pháp và Tây Ban Nha đô hộ và xây dựng. Các nước này chỉ giành được độc lập trong vòng nửa thế kỷ qua và tranh chấp giữa họ với Trung Quốc chỉ mới xuất hiện gần đây.
jojo
Tôi thích đồ ăn Trung Quốc cũng như dịch vụ và các sản phẩm chất lượng cao của họ. Tôi chỉ biết là con tàu du lịch này có tiêu chuẩn năm sao và tôi đã đăng ký đi tour trên tàu. Câu cá, bơi lội, lặn biển... cái gì cũng có cả. Tuyến du lịch này chắc chắn sẽ thúc đẩy kinh tế Trung Quốc và tôi ủng hộ điều đó.
Gary
Sự khác biệt giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ là Trung Quốc không cần phải xâm lược để có dầu và tài nguyên. Họ chỉ cần ‘tuyên bố chủ quyền’ thôi.
RyanHall
Trung Quốc tìm thấy những hòn đảo này vào thế kỷ 15 và đặt dưới quyền quản lỹ của mình cũng như vẽ chúng trên bản đồ. Vào lúc đó, tất cả những nước mà giờ đây đang đòi chủ quyền đều không thể đi quá bờ biển của họ 100 km. Hãy kiểm tra lại thư tịch của triều Minh, triều Thanh và của Trung Hoa Dân Quốc trước năm 1949. Đâu có ai tranh cãi về ‘đường chín đoạn’ mà tại sao bây giờ lại tranh chấp?
Trung Quốc đã cố gắng đối xử tốt và có tình có lý với các nước láng giềng trong vòng hai thập kỷ qua – ‘hãy gạt tranh chấp và cùng nhau khai thác’ – rõ ràng đề xuất này chẳng hề được các nước nhỏ lắng nghe cho nên giờ đây Trung Quốc chỉ đơn giản là đang mất kiên nhẫn và mấy kẻ nhỏ bé đang bắt đầu kêu khóc...
Trung Quốc đang dùng sức mạnh tiền bạc và quân sự để đạt những gì họ muốn?
world service fan
Bước ban đầu trong đại kế hoạch đã được miêu tả trong tác phẩm ‘Khi Trung Quốc thống trị thế giới’ của tác giả Martin Jacques.
Cuối cùng thì cả Đông Á cũng bị Trung Quốc tuyên bố là của họ theo chứng cớ lịch sử. Việt Nam luôn làm cho họ phải nhức đầu khi nước này nhất quyết phải là một quốc gia riêng biệt. Trung Quốc sẽ thống trị Đông Á và Đông Á trở thành thế lực thống trị thế giới. Tôi nghĩ đó chính là ý tưởng chủ đạo của cuốn sách của Martin Jacques.
Californication
Phạm vi 12 hải lý, hay ít hơn 12 hải lý trong những vùng biển có chiều rộng ít hơn 24 hải lý giữa các quốc gia, là thuộc về chủ quyền của nước sát bên. Hơn nữa, mỗi nước còn được 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế. Đó là lý do tại sao mà tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc không thỏa đáng. Yêu sách của họ đối với Biển Đông chẳng khác nào người Mỹ đòi chiếm trọn vịnh Mexico hay Pháp đòi sở hữu toàn bộ eo biển Manche và Biển Bắc.
vonBraun
Các trận chiến năm 1979, 1984 và cuộc đột kích vào Quần đảo Spratly hồi năm 1988. Giải phóng quân Trung Quốc vẫn chưa xong chuyện đâu. Họ còn phải xây dựng cả một đế chế Thái Bình Dương mà ở đó có rất nhiều của cải dưới lòng biển.
imind
Trung Quốc đang dùng sức mạnh của mình với thế giới, mua chuộc những nước nhỏ, thậm chí là mua được các nước châu Âu.
Đó là điều mà họ đang làm với các hòn đảo có tranh chấp.
Chúng ta là đồng lõa làm cho Trung Quốc trở thành con quái vật như ngày nay.
Hãy chấm dứt mua hàng hóa do Trung Quốc sản xuất và làm cho thế giới an bình hơn mà không có kẻ bắt nạt.
Bill Walker
Phải chăng con tàu đó đang chở 1.000 du khách của Giải phóng Quân Trung Quốc đang muốn tận hưởng một vài tuần lễ nghỉ mát ngoài đảo?
Việt Nam được xem là một đối thủ khó chịu của Trung Quốc trên vấn đề Biển Đông
toasty
Tôi luôn ngạc nhiên làm sao mà Trung Quốc lại làm được những chuyện như thế mà không bị làm sao. Họ đòi sở hữu Paracel và những hòn đảo khác trên cơ sở là trong lịch sử chúng từng là của họ. Nếu suy luận như thế thì những vùng lãnh thổ trước đây chưa từng là của Trung Quốc giờ đây có thể đòi quyền độc lập. Tôi tự hỏi liệu Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ phản ứng ra sao nếu ai đó nói Mãn Châu nên là một quốc gia độc lập?
powermeerkat
Những cộng đồng dân cư được gọi là dân bản xứ của châu Mỹ thực ra là những người di cư đầu tiên đến đây từ vùng đông bắc Siberia nếu xét trên bằng chứng di truyền không thể phủ nhận được.
Họ đã băng qua cây cầu tự nhiên nối liền hai bờ của eo biển Bering và lúc đó cũng không có mặt lực lượng tuần tra biên giới của Hoa Kỳ ở Alaska khoảng 15.000 năm trước đây.
Vậy liệu vị tướng tình báo KGB Vladimir Putin có thể đòi chủ quyền với toàn bộ Tây bán cầu?
typicallistener
Hãy coi chừng. Trung Hoa đang tỉnh giấc. Ai sẽ chống lại nó đây. Chỉ một vài hải lý từ bờ biển của họ rồi từ từ được đẩy ra xa cho đến họ chiếm trọn.
Patrick Lemaire
Trong vòng 100 năm qua, Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền với nhiều nước nằm giáp giới họ và họ đã thực hiện đồng hóa người dân ở những vùng lãnh thổ đó. Sẽ là hoàn toàn logic để Trung Quốc tiếp tục ức hiếp nước khác để chiếm đoạt lãnh thổ hợp pháp của họ. Thậm chí họ còn đưa ra yêu sách chủ quyền đối với một số khu vực ở miền bắc Canada.
Essar
Tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc đối với Paracel có lẽ còn chấp nhận được. Nhưng yêu sách ra tận tới Bãi cạn Scarborough và Spratly thì chẳng gì khác hơn là sự bắt nạt.
Những ai còn nghĩ là cứ bắt nạt thì sẽ đạt được mọi thứ thì nên nghĩ lại. Những người này chắc hẳn trí nhớ còn quá ngắn ngủi không nhớ được người Mỹ và người Pháp đã phải vội tháo chạy sau khi thua cuộc ở Việt Nam, quốc gia nằm trong khu vực này, cách đây không phải là quá lâu.
(BBC)
Kết quả kiểm nghiệm chất lượng sữa dê Danlait bị đổ lỗi “đánh máy nhầm”
Những lùm xùm về vụ “sữa dê Danlait” tưởng chừng như đã lắng xuống khi
Cục An toàn thực phẩm đưa ra kết luận về hàm lượng dinh dưỡng trong loại
sữa dê này. Tuy nhiên, mấy ngày qua, những rắc rối có liên quan đến
chất lượng và thành phần của nhãn hiệu sữa Danlait lại tiếp tục làm nóng
dư luận khi chị Cao Ngân Hà (Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội) công bố kết quả
kiểm nghiệm được thực hiện tại viện Pasteur TP.HCM.
Kết quả kiểm nghiệm tại Viện Pasteur TP.HCM chị Hà công bố |
Tuy nhiên, ông Trần Quang Trung, Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) lại cho rằng, đây chỉ là kết quả kiểm nghiệm trên một hộp sữa do khách hàng đưa tới, không mang tính đại diện. Đồng thời, phương pháp thử nghiệm của Viện Pasteur TP.HCM ghi trên phiếu (TCVN 3705 – 90) là phương pháp thử đạm toàn phần và protein trong thủy sản, không phải là phương pháp thử nghiệm của sữa nên không đánh giá đúng được chất lượng của lô hàng.
Ông Trung khẳng định, kết luận của Viện kiểm nghiệm an toàn thực phẩm Quốc gia về chất lượng của sữa dê Danlait là đảm bảo tiêu chuẩn. Kiểm nghiệm này được thực hiện trên 6.000 hộp sữa do Chi cục quản lý thị trường chuyển sang. Đây mới là đại diện cho lô hàng.
Còn về sự chênh lệch quá lớn trong hàm lượng Kali và Natri trong công bố của doanh nghiệp so với kết quả kiểm nghiệm, ông Trung lại khẳng định đấy là do lỗi đánh máy của nhân viên. Ông cũng đã yêu cầu doanh nghiệp chỉnh sửa lại.
Những lý lẽ mà lãnh đạo Cục đưa ra nhằm “thanh minh” cho sữa dê Danlait khiến chị Cao Ngân Hà vô cùng bức xúc: “Nói kết quả kiểm nghiệm của do Viện Pasteur không có giá trị gì cả, nói thế là quá kém, vì đơn vị kiểm nghiệm nhận kiểm định luôn có tiêu chuẩn bắt buộc là phải cung cấp 2 hộp nguyên niêm phong thì họ mới làm, chứ có phải đổ sữa ra túi nilon để đưa đi kiểm định được đâu”. Còn về phương pháp kiểm nghiệm tỷ lệ protein, theo chị Hà, các đơn vị có nhiều phương pháp kiểm nghiệm và họ được quyền tự lựa chọn một phương pháp cụ thể cho mỗi sản phẩm.
Việc ông Trung khẳng định hàm lượng Natri và Kali trên bao bì thấp hơn kiểm định là do đánh máy nhầm cũng chẳng khác nào trò trẻ con, cứ làm sai là đổ lỗi cho in nhầm. Điều này cũng đồng nghĩa với việc sức khỏe của thế hệ tương lai đang bị coi nhẹ. Bởi một sản phẩm có liên quan đến trực tiếp đến sự phát triển của trẻ em khi được đưa ra thị trường chẳng phải qua bất cứ khâu kiểm tra nào. Chị Hà nói “nếu tôi không nhầm thì đã hơn 3 lần đổ lỗi in nhầm rồi. Nhầm toàn cái chết người. Cho tôi vào ngồi tù rồi bảo cho ngồi nhầm sao”. Chị còn ví von “Nếu chúng tôi đưa ra thông tin có sai sót, họ kiện chúng tôi, thế lúc đó chúng tôi ra tòa bảo là chúng tôi nói nhầm, thì liệu có xử lý chúng tôi không?”.
Trước những phủ nhận của các nhà quản lý, Chị Hà bức xúc khẳng định sẽ tiếp tục đưa sữa Danlait đi kiểm nghiệm tại 7 địa điểm khác tại Việt Nam và 1 địa điểm ở nước ngoài để có được kết quả công bằng nhất.
Có thể nói, đã đến lúc người tiêu dùng không còn “hiền, ngoan” như trước mà đã tự biết cách sử dụng các công cụ hỗ trợ như gửi sữa đi kiểm nghiệm… để có những bằng chứng xác thực, đối chất với sự thờ ơ, chồng chéo, lỏng lẻo của cơ quan chức năng trong việc quản lý thị trường, nhất là sản phẩm sữa. Giữa cái buổi kinh tế khó khăn, khả năng cạnh tranh tăng cao, đây có lẽ sẽ là một hình ảnh tốt cho các doanh nghiệp thấy, không phải lúc nào cũng ỷ thế, “ô dù” mà qua mặt được người tiêu dùng.
Trần Yến
(Sống mới)
Đức: Phụ nữ ngực trần biểu tình chống Tổng thống Nga
Một
người biểu tình ngực trần viết những lời chống Tổng thống Nga trên
lưng tiến về hướng Tổng thống Putin (trái) và Thủ tướng Merkel, 8/4/13
08.04.2013
Ba phụ nữ để ngực trần biểu tình phản
đối Tổng thống Nga Vladimir Putin khi ông này cùng Thủ tướng Đức Angela
Merkel đến xem triển lãm công nghiệp ở thành phố Hannover của Đức.
Ông Putin nói thật là thú vị nhưng sau đó phát ngôn viên Kremli nói rằng các bà này cần bị trừng trị.
Ba thành viên của nhóm nữ quyền Femen đã cởi tất cả các áo và hô khẩu hiệu chống Putin hôm thứ Hai, gọi ông là một nhà độc tài. Nhiều người cũng viết những câu chống ông Putin nơi lưng, trong đó có những câu chửi thề và yêu cầu ông hãy rời nước Nga.
Ông Putin cho biết ông thích thú trước sự kiện này, bảo rằng ông đã biết trước, và công chúng nên cám ơn những người biểu tình giúp quảng cáo cho cuộc triển lãm mà ông đến dự với Thủ tướng Merkel.
Các thành viên thuộc nhóm Femen có gốc ở Ukraina, họ đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình khắp châu Âu chống lại điện Kremli đã bỏ tù 3 nghệ sĩ của nhóm Pussy Riot gồm toàn phái nữ chuyên chơi nhạc punk.
Ông Putin nói nếu muốn tranh luận chính trị, tốt hơn là ăn mặc đàng hoàng và chuyện cởi quần áo nên làm ở nơi khác.
Sau các phát biểu của Tổng thống Nga, phát ngôn viên điện Kremli Dmitry Peskov gọi đây là hành động của bọn côn đồ và cần phải bị trừng trị. Luật Nga buộc tội hành vi côn đồ có thể bị tù 8 năm.
Kể từ khi ông Putin đắc cử nhiệm kỳ thứ ba, số người bị phạt vì tổ chức hoặc tham gia biểu tình tăng hơn 150 lần.
Các tổ chức phi chính phủ phải đăng ký dưới diện “đại lý của nước ngoài,” một cụm từ của Nga dùng để chỉ gián điệp.
Chính phủ Nga nói họ không đàn áp những người bất đồng mà chỉ bỏ tù những người phạm luật.
VOA
Ông Putin nói thật là thú vị nhưng sau đó phát ngôn viên Kremli nói rằng các bà này cần bị trừng trị.
Ba thành viên của nhóm nữ quyền Femen đã cởi tất cả các áo và hô khẩu hiệu chống Putin hôm thứ Hai, gọi ông là một nhà độc tài. Nhiều người cũng viết những câu chống ông Putin nơi lưng, trong đó có những câu chửi thề và yêu cầu ông hãy rời nước Nga.
Ông Putin cho biết ông thích thú trước sự kiện này, bảo rằng ông đã biết trước, và công chúng nên cám ơn những người biểu tình giúp quảng cáo cho cuộc triển lãm mà ông đến dự với Thủ tướng Merkel.
Các thành viên thuộc nhóm Femen có gốc ở Ukraina, họ đã tổ chức nhiều cuộc biểu tình khắp châu Âu chống lại điện Kremli đã bỏ tù 3 nghệ sĩ của nhóm Pussy Riot gồm toàn phái nữ chuyên chơi nhạc punk.
Ông Putin nói nếu muốn tranh luận chính trị, tốt hơn là ăn mặc đàng hoàng và chuyện cởi quần áo nên làm ở nơi khác.
Sau các phát biểu của Tổng thống Nga, phát ngôn viên điện Kremli Dmitry Peskov gọi đây là hành động của bọn côn đồ và cần phải bị trừng trị. Luật Nga buộc tội hành vi côn đồ có thể bị tù 8 năm.
Kể từ khi ông Putin đắc cử nhiệm kỳ thứ ba, số người bị phạt vì tổ chức hoặc tham gia biểu tình tăng hơn 150 lần.
Các tổ chức phi chính phủ phải đăng ký dưới diện “đại lý của nước ngoài,” một cụm từ của Nga dùng để chỉ gián điệp.
Chính phủ Nga nói họ không đàn áp những người bất đồng mà chỉ bỏ tù những người phạm luật.
VOA
”Bạn vàng” quyết tận diệt ngư dân của “đồng chí”
Hữu Nguyên blog
3/12/2012
Nếu như nhiều năm trước đây lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc
trên Biển Đông là nhắm vào ngư dân Việt Nam, thì nay đối tượng chính của
quyết định chận bắt tàu thuyền tại Biển Đông cũng chính là ngư dân Việt
Nam.
Chỉ có khác hơn là mức độ trấn áp nhắm vào ngư dân Việt Nam của
Trung Quốc ngày càng thường xuyên hơn, hung hăng hơn, với nhiều đội quân
chấp pháp trang bị ngày càng hiện đại hơn để sẽ mau chóng tiến tới cái
ngày mà Trung Quốc mong muốn là “sạch bóng ngư dân Việt Nam trên Biển
Đông”.
Tham khảo hai bài viết ở hai thời điểm (tháng 12/2012 và tháng
12/2010) nói về quyết định chận bắt tàu thuyền và lệnh cấm đánh bắt cá
của Trung Quốc trên Biển Đông để thấy rõ ý đồ thâm độc và đê tiện của
ông “bạn vàng”.
Ngư dân Việt Nam là đối tượng chính của quyết định chận bắt tàu thuyền tại Biển Đông
Bị các nước láng giềng và Hoa Kỳ chất vấn trên quyết định của
tỉnh Hải Nam sẽ trao cho lực lượng biên phòng quyền chặn giữ tàu thuyền
xâm nhập trái phép vùng Biển Đông mà Trung Quốc tự nhận là thuộc chủ
quyền của mình, Bắc Kinh đã lên tiếng thanh minh, cho rằng quyết định đó
không cản trở quyền tự do hàng hải trong vùng. Thế nhưng, một quan chức
tỉnh Hải Nam đã công khai thừa nhận ý đồ của quyết định đó là tăng
cường năng lực khống chế các quần đảo nằm bên trong đường lưỡi bò, với
ngư dân Việt Nam là đối tượng bị nhắm trước tiên.
Theo nhật báo Mỹ The New York Times, số ra ngày hôm qua,
01/12/2012, trong một cuộc phỏng vấn dành cho phái viên tờ báo tại Hải
Khẩu, thủ phủ tỉnh Hải Nam, ông Ngô Sĩ Tồn, Tổng giám đốc Sở Ngoại vụ
của tỉnh này xác nhận rằng các quy định mới sẽ được áp dụng kể từ đầu
tháng Giêng năm 2013 trên toàn bộ các hòn đảo nằm rải rác trên Biển Đông
và các lãnh hải xung quanh.
Đó là hàng trăm hòn đảo hay bãi đá ngầm hoặc nổi, thuộc các quần
đảo Hoàng Sa, Trường Sa và Trung Sa nằm bên trong tấm bản đồ ‘lưỡi bò’
mà Bắc Kinh đang sử dụng để khoanh vùng thuộc chủ quyền Trung Quốc ngoài
Biển Đông, bất chấp tuyên bố chủ quyền trên một số đảo của các láng
giềng, từ Việt Nam, Philippines, cho đến Malaysia, Brunei.
Quan chức tỉnh Hải Nam này giải thích là với quyết định mới đó, lực
lượng công an biên phòng chỉ được phép chặn giữ, lên tàu lục soát và
trục xuất các tàu thuyền ngoại quốc, nếu các chiếc tàu này có hoạt động
phi pháp và ở bên trong khu vực lãnh hải 12 hải lý chung quanh các đảo
mà Trung Quốc đòi chủ quyền.
Thế nhưng nhân vật này không ngần ngại nói rõ : “Phạm vi áp dụng
bao trùm toàn bộ các hòn đảo hay bãi đá nằm bên trong đường chín đoạn và
các vùng biển lân cận”.
Xin nhắc lại từ ngữ “đường 9 đoạn” chỉ tấm bản đồ lưỡi bò, vẽ ra từ
thập niên 1940 dưới thời Quốc dân đảng, xác định chủ quyền lãnh thổ
Trung Quốc trên hơn 80% Biển Đông. Từ năm 2009, tấm bản đồ này được Bắc
Kinh dùng làm cơ sở cho các yêu sách hiện tại của Trung Quốc. Một số
quốc gia láng giềng đã cực lực chỉ trích Bắc Kinh sau vụ Trung Quốc vừa
cho in tấm bản đồ này trên hộ chiếu mới của họ. Không chỉ thế, Việt Nam
còn từ chối đóng dấu thị thực nhập cảnh vào loại hộ chiếu “lưỡi bò” này,
mà chủ trương cấp visa rời cho khách Trung Quốc đến Việt Nam.
Chính Việt Nam là đối tượng đầu tiên bị Trung Quốc nhắm tới qua
quyết định của tỉnh Hải Nam trao quyền khám soát tàu ngoại quốc cho lực
lượng biên phòng.
Quan chức tỉnh Hải Nam Ngô Sĩ Tồn
đã công khai khẳng định với báo New York Times là mục tiêu trước mắt của
quyết định mới này là nhằm đối phó với điều mà ông gọi là hoạt động bất
hợp pháp của tàu đánh cá Việt Nam trong vùng biển xung quanh
đảo Vĩnh Hưng (mà Việt Nam gọi là đảo Phú Lâm), thuộc quần đảo Hoàng
Sa, nơi được Trung Quốc gần đây chọn để đặt trụ sở thành phố Tam Sa, đơn
vị hành chánh cai quản toàn bộ Biển Đông, cũng như bản doanh đơn vị
quân đội đồn trú trong vùng.
Sau khi đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa từ tay chính quyền miền Nam
Việt Nam vào năm 1974, Trung Quốc đã không ngừng xác lập tình trạng đã
rồi, bất chấp các phản đối của Việt Nam. Một trong những hành động được
Trung Quốc áp dụng xuyên suốt trong thời gian gần đây là chận bắt, đánh
đuổi, tịch thu, thậm chí đâm chìm các tàu cá của ngư dân Việt Nam đến
đánh bắt tại khu vực Hoàng Sa, vốn là ngư trường truyền thống của dân
miền Trung Việt Nam.
Theo báo New York Times, các láng giềng của Trung Quốc đang tố cáo
việc Bắc Kinh sử dụng đảo Vĩnh Hưng/Phú Lâm và “thành phố Tam Sa”, làm
tiền đồn nhằm tiến xuống khống chế cả vùng Biển Đông.
Tuyên bố của lãnh đạo Sở Ngoại vụ Hải Nam có thể được cho là quan
điểm của chính quyền trung ương tại Bắc Kinh. Lý do là vì ông Ngô Sĩ Tồn
đồng thời là Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải của Trung Quốc, trụ sở
tại Hải Nam. Viện này là một trong những cơ quan tham vấn cho Chính
quyền Trung Quốc về chính sách áp dụng tại Biển Đông.
“Tinh thần đồng chí” Việt-Trung và Biển Đông
Dương Danh Huy và Lê TrungTĩnh
2010-12-23
Chúng ta thường nghe nói Việt Nam và Trung Quốc “vừa là đồng chí, vừa là anh em”.
Photo courtesy of Lyson Forum -Công an biên phòng Trung Quốc bắt tàu đánh cá Việt Nam hồi năm 2009.
Thế nhưng trong phạm trù tranh chấp Biển Đông chưa có chứng cớ
thuyết phục rằng “tinh thần đồng chí, anh em” Việt-Trung đã từng làm cho
Trung Quốc đối xử với Việt Nam một cách hữu nghị, hay tôn trọng, hay
công bằng hơn với các nước Đông Nam Á khác trong tranh chấp.
Thậm chí, có thể cho rằng Trung Quốc đã lấn lướt Việt Nam nhiều hơn
lấn lướt những nước Đông Nam Á trong tranh chấp không phải là đồng chí
với nước này.
Việc cấm đánh cá
Trong phỏng vấn trên báo Tiền Phong Online ngày 20/5/2010, một
thuyền trưởng ở Quảng Ngãi trả lời về việc Trung Quốc cấm đánh cá năm
nay như sau,
“Từ ngày lệnh cấm của Trung Quốc có hiệu lực, chúng tôi phải
dạt ra xa quần đảo Hoàng Sa đến 200 – 300 hải lý mới dám đánh bắt. Họ
cấm ở tọa độ 12 độ vĩ bắc tới 113 độ kinh đông kéo dài gần đảo Hải Nam
đến tận Nha Trang chẳng khác nào “bịt” đường ra biển của ngư dân chúng
tôi. Trong khi đó, mùa này cá thường tìm về khu vực có các rạn san hô
như ở đảo Hải Nam, Hoàng Sa nếu không được đánh bắt ở đây thì sản lượng
sẽ giảm đáng kể” - ông Bay nói.
Qua lời ông Bay nói, chúng ta có thể hiểu được rằng vùng cấm đánh
cá nằm phía Bắc kinh độ 112 Bắc và phía Tây kinh độ 113 Đông. Thí dụ,
ông Bay nói vùng Trung Quốc cấm đánh cá kéo dài gần đảo Hải Nam đến tận
Nha Trang.
Bản đồ 1: Vùng Trung Quốc cấm đánh cá hầu như chỉ ảnh hưởng đến Việt Nam. Photo courtesy of seasfoundation.org
Vẽ kinh độ 113 Đông (đường đen đậm dọc) và vĩ độ 12 Bắc (đường đen
đậm ngang) lên bản đồ với các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa
(các đốm xanh lá cây là lãnh hải 12 hải lý thuộc các đảo này) và phạm vi
200 hải lý từ các vùng lãnh thổ không bị tranh chấp (các đường xanh da
trời) cho thấy rõ sự tính toán của Trung Quốc.
Nếu Trung Quốc nới rộng vùng cấm đánh cá xuống phía Nam vĩ độ 12
Bắc, thì việc cấm đánh cá sẽ ảnh hưởng đến vùng biển lân cận các đảo
Trường Sa mà Philippines đòi hỏi chủ quyền, tức là có thể ảnh hưởng đến
Philippines, hoặc sẽ ảnh hưởng đến vùng biển cách bờ Việt Nam hơn 200
hải lý, nơi tất cả các nước trên thế giới có thể có quyền đánh cá, tức
là sẽ ảnh hưởng đến các nước khác trên thế giới ngoài Việt Nam.
Nếu Trung Quốc nới rộng vùng cấm đánh cá sang phía Đông của kinh dộ
113 Đông, thì việc cấm đánh cá sẽ ảnh hưởng đến vùng biển cách bờ Việt
Nam hơn 200 hải lý, nơi tất cả các nước trên thế giới có thể có quyền
đánh cá, tức là sẽ ảnh hưởng đến các nước khác trên thế giới ngoài Việt
Nam.
Như vậy, kinh độ 113 Đông và vĩ độ 12 Bắc là kinh độ và vĩ độ làm
cho việc cấm đánh cá không ảnh hưởng đến các nước khác trên thế giới
ngoài Việt Nam. Chỉ có Việt Nam bị ảnh hưởng:
-Vùng cấm đánh cá phủ trùm lên vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý từ lãnh thổ không bị tranh chấp của Việt Nam,
-không phủ trùm lên vùng biển lân cận các đảo Trường Sa mà Philippines, Malaysia và Brunei đòi hỏi chủ quyền,
-không phủ trùm lên vùng đặc quyền kinh tế thuộc lãnh thổ không bị tranh chấp của các nước Đông Nam Á khác,
-không phủ trùm lên vùng biển mà tất cả các nước trên thế giới có thể có quyền đánh cá.
Như vậy, Trung Quốc đã thiết kế
phạm vi vùng cấm đánh cá với mục đích xâm phạm chủ quyền Việt Nam, và
xâm phạm một cách tối đa, trong khi làm sao cho các nước khác ngoài Việt
Nam không bị ảnh hưởng.
Tranh chấp dầu khí
Bản đồ 2: Trung Quốc áp lực BP rút khỏi dự án tại các vùng Mộc Tinh
(5-03), Hải Thạch (5-02) và ký hợp đồng khảo sát với Crestone trong
vùng Tư Chính – Vũng Mây. Photo courtesy of seasfoundation.org
Năm 2007, Trung Quốc gây áp lực buộc BP phải rút lui khỏi các dự án
dầu khí Mộc Tinh, Hải Thạch với vốn 2 tỷ USD với Việt Nam. Hai vùng Mộc
Tinh, Hải Thạch nằm trong lô 05-3, 05-2 trong Bản đồ 2 và được đánh dấu
bằng các ký hiệu M, H trong Bản đồ 1.
Hai vùng này nằm sâu trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và
nằm gần các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quý hơn quần đảo Trường Sa, vốn trong
tình trạng tranh chấp chủ quyền.
Điều đáng lưu ý là Trung Quốc chưa bao giờ phản đối hay gây áp lực
buộc các tập đoàn dầu khí quốc tế rút lui khỏi các dự án với Indonesia,
Malaysia, Brunei trong các vùng biển tương đương của các nước này. Mặc
dù năm 2009 Trung Quốc có phản đối dự án dầu khí của Philippines tại
vùng Reed Bank, cho tới nay chưa có tập đoàn dầu khí quốc tế nào phải
rút lui ra khỏi các dự án với Philippines vì áp lực của Trung Quốc.
Tiếp tục đi ngược thời gian, vào năm 1992 Trung Quốc ký hợp đồng
khảo sát dầu khí với Crestone trong vùng Tư Chính – Vũng Mây (đường tím
trong Bản đồ 1). Khu vực cụ thể của hợp đồng này nằm hoàn toàn trong
vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam nhưng tránh thềm lục địa của
Indonesia cũng như các yêu sách thềm lục địa của Malaysia (đường cam
trong Bản đồ 1) và Brunei. Một lần nữa, Trung Quốc đã xâm phạm chủ quyền
Việt Nam trong khi tránh đụng chạm đến các nước Đông Nam Á khác trong
tranh chấp.
Cho tới nay, ngoài hợp đồng với Crestone trong vùng đặc quyền kinh
tế của Việt Nam, Trung Quốc chưa hề đơn phương ký hợp đồng với nước thứ
ba trong vùng đặc quyền kinh tế của nước Đông Nam Á nào khác, hay trong
vùng biển Trường Sa, mà các nước này có thể đòi hỏi chủ quyền.
Quyền lợi và cơ hội được đặt trên tình đồng chí
Như vậy, mặc dù tồn tại mệnh đề
Việt Nam và Trung Quốc “vừa là đồng chí, vừa là anh em”, Trung Quốc lại
lấn lướt Việt Nam nhiều hơn lấn lướt các nước Đông Nam Á khác.
Lịch sử cho thấy Trung Quốc luôn luôn đặt quyền lợi của mình lên
trên bất cứ tinh thần xã hội chủ nghĩa quốc tế nào và Trung Quốc thường
tận dụng những cơ hội nước này có.
Yếu tố quyền lợi
Tham vọng của Trung Quốc để chiếm đoạt tất cả Hoàng Sa, Trường Sa
và 80% Biển Đông bao hàm quá nhiều quyền lợi để có thể bị ràng buộc bởi
tình đồng chí. Không những thế, có thể nói rằng tham vọng đó nằm trong ý
thức của Trung Quốc còn sâu hơn cả ý thức hệ: nó bắt đầu từ chính quyền
Trung Hoa Dân Quốc, ngày nay Đài Loan cũng có tham vọng đó, và trong
khi Trung Quốc trải qua những quan niệm khác nhau về xã hội chủ nghĩa
thì tham vọng đó cũng không thay đổi.
Trong khi đó, chủ quyền Việt Nam ở Biển Đông là chướng ngại vật mà
Trung Quốc phải đè bẹp trên đường tiến xuống phía Nam tại Biển Đông. Nếu
chủ quyền Việt Nam tại Biển Đông đứng vững thì Trung Quốc khó có cơ sở
lý lẽ hay sự kiểm soát trên thực tế để đối đầu với các nước Đông Nam Á
khác trong phạm trù tranh chấp chủ quyền.
Đối với Trung Quốc, mặc dù nước này và Việt Nam có cùng ý thức hệ,
vai trò của Việt Nam trên thực tế hoàn toàn không hơn gì bất cứ nước
Đông Nam Á nào khác cho quyền lợi chiến lược của Trung Quốc.
Yếu tố cơ hội
So với các nước trong khu vực và các cường quốc, về sức mạnh nói
chung, sức mạnh quân sự nói riêng, và đặc biệt là về hải quân, ngày nay
là lúc Trung Quốc mạnh nhất trong nhiều thế kỷ. Điều này cộng với sự yếu
kém riêng lẻ của các nước Đông Nam Á trong tranh chấp, và với việc hiện
nay các nước này chưa tạo được sức mạnh tập thể, là cơ hội ngàn năm một
thuở cho Trung Quốc.
Ngoài ra, Việt Nam còn thế cô hơn những nước Đông Nam Á khác trong
tranh chấp – điều này tạo thêm cơ hội để Trung Quốc lấn lướt Việt Nam.
Hệ quả và thực tế
Với các yếu tố quyền lợi, cơ hội như trên, không có gì đáng ngạc
nhiên khi, mặc dù tồn tại mệnh đề Việt Nam và Trung Quốc “vừa là đồng
chí, vừa là anh em”, Trung Quốc lại lấn lướt Việt Nam nhiều hơn lấn lướt
các nước Đông Nam Á khác.
Nếu Việt Nam là anh em với Trung Quốc thì trên thực tế có vẻ như là
Việt Nam có vai em. Trong khi đó, lịch sử lại cho thấy Trung Quốc khó
có thể là một người anh tốt với Việt Nam. Một người anh xấu sẽ hà hiếp
người em thế cô trước khi bắt nạt những người hàng xóm có đồng minh.
Trong khi đó, quan hệ “anh em” lại gây ra những rào cản cho cho việc vận
động cộng đồng ủng hộ quyền lợi chính đáng của người em.
Việt Nam nên nhìn nhận thực tế là Trung Quốc đã, đang và sẽ luôn
luôn đặt tham vọng chiếm đoạt tất cả Hoàng Sa, Trường Sa và 80% Biển
Đông lên trên bất cứ tinh thần đồng chí, anh em nào. Tinh thần đồng chí,
anh em đó đã không, không, và sẽ không bao giờ là bùa hộ mạng cho chủ
quyền Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa và phần Biển Đông của mình.
Tệ hơn, việc tin tuởng hoặc thể
hiện như tin tuởng vào tinh thần đồng chí, anh em này sẽ làm Việt Nam
càng cô độc hơn trên thế giới.
Điều duy nhất có thể bảo tồn chủ quyền Việt Nam đối với Hoàng Sa,
Trường Sa và phần Biển Đông của mình là mỗi người Việt Nam, từ người dân
đến lãnh đạo, làm tất cả những gì mình có thể.
Cũng có thể có ý kiến cho rằng con đường “vừa là đồng chí, vừa là
anh em” với Trung Quốc có thể đem lại lợi ích nào đó trong phạm trù nào
đó khác với tranh chấp Biển Đông và có thể tránh bớt những khó khăn mà
Trung Quốc có thể gây ra cho Việt Nam. Nhưn
g ngay cả trong ý kiến đó thì
khái niệm “có thể tránh bớt những khó khăn mà Trung Quốc có thể gây ra
cho Việt Nam” cũng nói lên một sự bắt nạt nào đó mà bất cứ dân tộc nào
có tinh thần độc lập cũng phải tìm cách thoát khỏi. Và trong phạm trù
tranh chấp Biển Đông chắc chắn là con đường đó sẽ dẫn đến cái chết cho
chủ quyền Việt Nam đối với Hoàng Sa, Trường Sa và ở Biển Đông.
Danlambao 8/4/2013
Điều 4 Hiến Pháp: Thủ phạm chính của Đoàn Văn Vươn
Sau bản án “phi đạo lý” của tòa án Tp. Hải Phòng rất nhiều đồng bào chúng ta khẳng khái nhận xét như vậy.
Án oan: Một nét đặc thù của chế độ cộng sản!
Thất Lĩnh (Danlambao) – Khi vụ án Đoàn Văn Vươn khép lại, một cơn bão dư luận trên nhiều phương tiện truyền thông, mạng xã hội mạnh mẽ kết luận: bản án 5 năm tù cho Đoàn Văn Vươn là quá nặng. Tuy nhiên, vấn đề mà mọi người đề cập đến không chỉ dừng lại ở mức án mà cách tiến hành xử án đã bộc lộ rõ bản chất của chế độ cộng sản, đó là bẻ cong lẽ phải – bất chấp công lý.
KuốcKuốc (Danlambao) – Thương gửi các em học sinh khối 12 trường PTTH Nguyễn Hiền, Sài Gòn,
Hôm nay xem qua một clip video trên internet lòng tôi thật sự xúc
động. Muốn bắt chước cố nhạc sỹ Thanh Sơn đặt tựa bài viết này là “Nỗi
Buồn Hoa Giấy” để tặng các em, biết rằng khoảng cách giữa nhạc và văn là
một trời một vực. Mẫu video ấy ghi rõ hình ảnh các em xé nát tài liệu
môn lịch sử khi nghe tin môn học này không còn nằm trong các môn thi tốt
nghiệp của niên khoá 2013. Hoa giấy bay trong không trung, trắng xoá
không gian học đường trong tiếng reo hò mừng vui của các em… gây trong
tôi một cảm giác buồn vui lẫn lộn.Người hùng nhân dân Việt Nam bị án tù 5 năm – Vietnamese Folk Hero Gets Five-Year Sentence
James Hookway and Nguyen Anh Thu/Người dịch Diệu Quyên (Danlambao) – Hải Phòng, Việt Nam -
Hai nông dân Việt Nam làm nghề nuôi hải sản đã đặt mìn tự chế và dùng
súng tự chế bắn vào lực lượng công an đến cưỡng chế đất, vừa bị kết tội
với bản án 5 năm tù giam vào thứ Sáu vừa qua, trong một phiên tòa gây
nên nhiều sự chú ý cũng như tranh cãi về vấn đề tư hữu đất đai trong một
quốc gia độc đảng – đảng Cộng Sản.
Đôi lời tâm sự với nghệ sĩ Kim Chi
Việt Kiều Cali (Danlambao)
– Chị cho phép tôi được tâm sự với chị một vài điều lâu nay tôi vẫn ấm
ức trong lòng. Được biết chị đã có những phát ngôn rất thẳng thắn về ông
thủ tướng “X” ăn hại, đái nát của nước Việt Nam. Những
lời trực ngôn này đã làm nức lòng người Việt hải ngoại. Rồi vừa qua cũng
thấy chị xuất hiện trong nhà thờ ở Hải Phòng cùng cầu nguyện cho gia
đình ông Đoàn Văn Vươn. Thật là một nghĩa cử quá đẹp. Nó chứng tỏ chị
vẫn là một người muốn gần gũi với người dân cô thế, bị áp bức bởi bọn
gian hùng CSVN. Chị cũng đã trả lời phỏng vấn của nhiều đài phát thanh
hải ngoại như BBC và VOA. Đây thật sự là tiếng nói vọng lên từ địa ngục
của một người đàn bà đã đóng góp cả tuổi thơ và thanh niên để tạo nên
con quái vật CS này. Phản ứng của chị có ý nghĩa gấp ngàn lần so với
phản ứng của bất cứ người dân miền Nam nào. Vì suy cho cùng người dân
miền Nam chúng tôi đều bị CS gọi là “Ngụy”, còn chị thì đã thoát ly theo CS từ khi mới 13 tuổi.
Bài học về ‘lòng can đảm’ từ các em học sinh: “xé đề cương kỳ thi tốt nghiệp PTTH 2013”
Cù Huy Hà Bảo (Danlambao)
– Cám ơn các, em những người học sinh của Tp. Sài Gòn! Năm 2013, các em
đã đoàn kết, dám nghĩ dám làm (Việc mà 7 năm về trước tôi và các bạn
đồng trang lứa không dám làm). Vào ngày 30/03/2013 khi nghe tin bộ giáo
dục đưa môn lịch sử vào thi tốt nghiệp PTTH năm nay. Hàng trăm học sinh
đã hò hẹn trên mạng cùng đồng loạt xé đề cương môn này vì không thi tốt nghiệp giấy được vứt xuống trắng xoá cả sân trường (1).
Tại sao các em lại hành động như thế? Vì sao chất lượng của môn lịch sử
lại thấp như vậy? Do chính sách “tuyên truyền, nhồi nhét” của đảng, do
giáo viên, hay chương trình, sách giáo khoa… hay do tất cả?
Lý luận vớ vẩn của các “dư luận viên”
Nguyên Anh (Danlambao) - Các “dư luận viên” luôn tìm cách xâm nhập vào báo chí “lề dân”, để tuyên truyền cho đảng cộng sản, tuy nhiên lập luận của họ rất chi là “củ chuối” và không đủ khả năng thuyết phục. Tôi xin trích một comment trên Dân làm báo.Lời tâm sự của một “dư luận viên”
Bình Đê (Danlambao)
– Trước tiên, tôi xin khẳng định với các bạn, tôi là một con người. Một
con người bình thường về đầu óc, có học thức và tương đối thành đạt
trong cuộc sống. Vậy tại sao tôi lại tự xỉ vả mình là “con vật”? Xin các
bạn đọc tiếp để biết căn nguyên.
Tứ ngưu đầu mã diện Bộ Chính Trị, tứ đại ngu
Minh Dân (Danlambao) -
Lão @ tôi đây không học, nhưng được tốt nghiệp trường dân làm báo, học
được thất tình lục dục, hiểu là hỉ- nộ -ai -cụ -ái- ố -dục không thiếu
trỏng, mới biết là trên đời có lắm hiền tài, suy cho cùng thì thời thế
tạo anh hùng, suy vong bởi quả báo.
David Thiên Ngọc (Danlambao)
– Mọi xã hội đều được xây dựng trên nền tảng pháp luật, hưng thịnh hay
suy vong cũng từ đó mà ra. Một chế độ vững bền hay suy thoái rồi đi đến
cáo chung cũng từ nền pháp luật của thể chế đó, bởi một điều dễ hiểu là
bất cứ một chính thể nào, chế độ nào cũng từ nhân dân. Từ ngàn xưa cũng
thế, không có dân thì lấy đâu ra vua? Vua cũng từ một con dân mà có chứ
đâu phải từ trên trời rơi xuống? chớ lạm dụng hai từ “thiên tử” (con
trời) mà áp đặt câu “Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung” hay “Trung thần bất sự nhị quân”
cho dù vị vua trước mà mình phụng sự là hôn quân vô đạo và vị vua sau
(đổi thời) là một minh chúa hoặc như ngày nay với kiểu thần thánh hóa cá
nhân để rồi núp bóng áp đặt cho xã hội, cho người dân với nhiều ý đồ
đen tối khác của giới cầm quyền. Cái chung đó là “ngu chung” mà ý thức
đó, nét văn hóa đó nó đã chìm sâu vào lòng đất, vào quá vãng tự xưa rồi.
Sự thật về chuyên chính vô sản
Charlie Nguyễn (Danlambao)
– Nhà nước CSVN đặt nền tảng tư tưởng trên chủ thuyết CS mà cốt lỏi cơ
cấu tổ chức chính trị và xã hội là chuyên chính vô sản, “Chuyên chính
vô sản có nhiều hình thức khác nhau, thích ứng với những điều kiện lịch
sử cụ thể khác nhau, nhưng tựu trung vẫn là quyền lực của giai cấp vô
sản, của nhân dân lao động.” Giai cấp lãnh đạo là giai cấp vô sản, và vô sản là “người lao động không có tư liệu sản xuất, phải làm thuê”.
Do đó, theo hệ thống XHCH thì không ai kể cả tầng lớp lãnh đạo làm chủ
tài sản cả. Tài sản là của chung – nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý.
Mọi người đều được hưởng quyền lợi bình đẳng như nhau. Nghe cứ như là ta
đang sống trên Thiên đàng (Utopia) vậy!
Tố cáo hành vi cưỡng chế nhà trái pháp luật của nhà cầm quyền Thừa Thiên Huế
Lê Thị Hường (Danlambao) - Kính
gởi Quý trang mạng, Xin Quý vị vui lòng giúp đỡ (bằng cách đăng thư tố
cáo) cho một gia đình nạn nhân của nhà cầm quyền Cộng sản. Chúng tôi
chân thành cảm ơn.
Tố cáo hành vi cưỡng chế nhà trái pháp luật của nhà cầm quyền cộng sản phường An Đông – Thành Phố Huế
Tôi tên là: Lê Thị Hường, sinh năm 1965
Nguyên Anh (Danlambao) -
Sau khi ông Nguyễn Bá Thanh bí thư, chủ tịch TP Đà Nẵng ra ngoài TW
ngồi chơi xơi nước thì người dân lại loạn cào cào với di chứng của ông
ta để lại. Người khen có và người chê ông cũng có. Người khen thì nói
nhờ có ông Thanh mà Đà Nẵng có diện mạo như hôm nay? Người chê thì nói
ông chém gió khi tuyên bố hốt hết đám tham quan thủ đô nhưng hình như
ông ra cũng đã lâu nhưng chưa ai bị… hốt!?
Chế độ độ một đảng sinh ra quá nhiều tội lỗi, chà đạp công lý, xã hội tột cùng thối nát, đại họa cho Dân
Tiến Bộ (Danlambao) - Theo số liệu của bộ Nội vụ có khoảng 30% cán bộ công chức trong bộ máy công quyền của Việt nam sáng cắp ô đi tối cắp ô về mà không làm việc gì [1].
Ước tính dân ta phải đóng hàng trăm nghìn tỷ đồng tiền thuế để nuôi báo
cô bọn đười ươi này. Nếu như hàng trăm nghìn tỷ đồng đó mà đem xây nhà
máy, ước tính xây được hàng nghìn nhà máy và giải quyết được vài triệu
lao động cho con em của dân ta. Vậy khi nghe có người Nông dân nói ơn
đảng nên họ mới có ngày nay, những người có hiểu biết không khỏi sởn gai
ốc, chuyện đó không khác gì một người nói biết ơn đối với một tên lưu
manh vừa cướp tiền bạc của mình khiến mình lao đao sống dở chết dở.
Vụ án Đầm Vươn
Lão Nông (Danlambao) – (Kính tặng anh Đoàn Văn Vươn anh hùng, Quận He thời Cộng Mạt, cùng mọi người của Đoàn Gia, chút tình đạm bạc của Lão Nông)
1
Trả áo lính chàng về quê gốc
Rồi theo đòi tu học canh nông
Nào mong quan nghiệp hanh thông
Mà duyên gắn bó ruộng đồng bấy lâu
Vì vậy, một trong những câu hỏi mà dân tộc Việt Nam, từ người dân
đến lãnh đạo, phải trả lời là: chúng ta có nên chọn con đường “vừa là
đồng chí, vừa là anh em” đó hay không?
Theo QNCBĐ Đề nghị cho nguyên Chủ tịch Tiên Lãng hưởng án treo
Đại diện Viện Kiểm sát giữ quyền công tố tại tòa đã trình bày bản luận
tội, đề xuất hình phạt đối với các bị cáo nguyên là quan chức huyện Tiên
Lãng.
Sáng 9/2, Tòa án nhân dân thành phố (TP) Hải Phòng tiếp tục xét xử vụ án
“Hủy hoại tài sản và Chống người thi hành công vụ” xảy ra trong vụ
cưỡng chế đầm thủy sản của gia đình ông Đoàn Văn Vươn đối với 6 bị cáo
nguyên là quan chức huyện Tiên Lãng.
Các bị cáo nghe đại diện Viện Kiểm sát luận tội. |
Các bị cáo bị truy tố, xét xử tại tòa gồm: Lê Văn Hiền (SN 1958, nguyên
Chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng); Nguyễn Văn Khanh (SN 1961, nguyên Phó
Chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng); Phạm Xuân Hoa (SN 1955, nguyên Trưởng
phòng Tài nguyên và môi trường huyện Tiên Lãng); Lê Thanh Liêm (SN 1963,
nguyên Chủ tịch UBND xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng); Phạm Đăng Hoan
(SN 1960, nguyên Bí thư, Chủ tịch HĐND xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng).
8h15’ sáng 9/4, Kiểm sát viên Nguyễn Thị Lan - đại diện Viện Kiểm sát
nhân dân TP Hải Phòng giữ quyền công tố tại tòa đã trình bày bản luận
tội.
Căn cứ vào các tài liệu, chứng cứ, lời khai của các bị cáo, căn cứ vào
các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ theo luật định… Viện Kiểm sát nhân dân
TP Hải Phòng đề nghị Hội đồng xét xử xử phạt Nguyễn Văn Khanh từ 30-36
tháng tù; Phạm Xuân Hoa từ 24-30 tháng tù cho hưởng án treo; Lê Thanh
Liêm từ 24-30 tháng tù cho hưởng án treo về tội “Hủy hoại tài sản”.
Đối với bị cáo Lê Văn Hiền, Viện Kiểm sát đề nghị phạt 15-18 tháng tù
cho hưởng án treo về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”.
Ngoài ra, các bị cáo có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gần 296 triệu đồng cho bị hại.
Đề nghị cho nguyên Chủ tịch Tiên Lãng hưởng án treo
Bị cáo Lê Văn Hiền bị đề nghị phạt 15-18 tháng tù cho hưởng án treo về tội “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”.
Viện Kiểm sát nhận định, các bị cáo trong phiên tòa đều là người được
nhà nước giao nhiệm vụ nhưng các bị cáo không thực hiện đúng luật, xâm
phạm tài sản của nhân dân, làm ảnh hưởng đến uy tín của nhà nước.
Hành vi của các bị cáo không những gây thiệt hại tài sản mà còn gây bất
bình trong quần chúng nhân dân nên cần phải có hình phạt tương xứng, thể
hiện tính nghiêm minh của pháp luật.
Phiên tòa đang tiếp tục diễn ra với phần tranh luận.
(VTC News)
Rớt nước mắt ở Lao Xả Phình
Nongnhiep.vn
Ở Lao Xả Phình, trẻ lên ba đã phải lao động Lớp học mầm non của bản Chẻo Chử Phình
hoàng anh -Thứ Hai, 08/04/2013, 15:27 (GMT+7)
Thượng nguồn
sông Đà là nơi tập trung rất nhiều huyện nghèo nằm trong Chương trình
30a của Chính phủ như: Tủa Chùa, Mường Nhé (Điện Biên); Sìn Hồ, Mường Tè
(Lai Châu). Tháng Ba, mùa đói giáp hạt, phóng viên NNVN đã hành trình
ngược sông Đà để ghi nhận một cách chân thực nhất về cuộc sống của đồng
bào ở những vùng đất xa xôi của Tổ quốc.
Rớt nước mắt ở Lao Xả Phình
Nhìn trên bản đồ,
Lao Xả Phình tưởng như là vùng đất mát mẻ, sản xuất thuận lợi bởi xã này
nằm giữa sông Đà và sông Nậm Mức. Vậy mà thực tế, đây là nơi khát nhất,
đói nhất, khó khăn nhất của huyện nghèo Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên).
Đi cày lúc nửa đêm
Phần phía Bắc của
huyện Tủa Chùa bao gồm các xã Tả Phìn, Sính Phình, Tả Lìn Thàng, Trung
Thu, Lao Xả Phình được ví như một cao nguyên đá Đồng Văn ở bên Hà Giang
thu nhỏ. Khô khát và đói nghèo. Vậy mà trong cái nghèo, cái khó tưởng
như đều đặn đến cùng cực ấy vẫn có sự phân biệt.
Lao Xả Phình là xã có
tỉ lệ đói nghèo vượt trội, nghèo nhất tỉnh nghèo Điện Biên. Theo thống
kê năm nay, cả xã có 334 hộ dân thì có đến 253 hộ nghèo, chiếm 75%. Một
năm thiếu ăn vài ba tháng, giáp hạt năm nào cũng phải ngồi chờ nguồn gạo
cứu đói mới có cơm ăn.
Tôi đến Lao Xả Phình
vào thời điểm chính quyền xã đang tổ chức phân phát gạo cứu đói cho
người dân. Giáp hạt năm nay xã nhận được 23 tấn gạo, chia cho các hộ
nghèo, mỗi khẩu được 15 kg. Cứ tưởng thế là đã nhiều lắm, nhưng thật ra,
với cuộc sống khổ cực ở đây thì chừng ấy gạo cũng chỉ như việc nhỏ vài
giọt nước cho người đang khát khô cổ mà thôi.
Trưởng bản Sùa bên giếng nước cạn khô
“Xã có 30 ha ruộng, 78
ha nương, chỉ làm được một vụ, trời cho ăn thì ăn, không cho ăn thì
đói. Nên cứ có gạo cứu đói là Lao Xả Phình được được nhận nhiều nhất”,
Bí thư Đảng ủy xã Và A Cở nói giọng tủi tủi.
Mà tủi thật, bởi đói
nghèo ở Lao Xả Phình không phải lỗi của người dân. Tôi đồ rằng, người
Mông, người Xạ Phang ở đây chính là những nông dân cần mẫn, chịu khó và
vất vả nhất trên đất nước này.
Có nơi nào mà đang nửa
đêm nhưng nông dân vẫn phải vác cày lên nương? Có nơi nào mà nông dân
bốc từng nắm đất nhét vào hốc đá, đắp thân cây ngô lên đấy, chờ rục ra
để canh tác? Những công việc hết sức lạ lùng, khổ cực ấy là phương thức
canh tác của người dân từ bao đời nay rồi.
Ở Lao Xả Phình, trẻ lên ba đã phải lao động
Tìm hộ đói chẳng phải
đi xa, ngay ở trung tâm Lao Xả Phình đã nhiều lắm rồi. Tôi vào nhà Ngải
Lèng Thèng, một hộ dân người Xạ Phang. Tối ấy, mấy cán bộ xã nhờ nhà
Thèng làm cơm mời nhà báo vì trên trụ sở ủy ban không có nước. Vừa nhận
được gạo cứu đói nên Thèng cũng vui vẻ nhận lời. Có khách, nhưng bữa cơm
nhà Thèng còn phải kèm theo một bát bánh được làm từ bột ngô, đem rán
lên để ăn với nước canh. Hóa ra cơm chủ yếu tiếp khách, còn vợ con cứ
ngồi gắp bánh ngô ăn tối.
Đang dở bữa, thấy trời
có sấm, Thèng xin phép đứng dậy trước để chuẩn bị đi cày dù bên ngoài
trời đã tối đen như mực. “Trên này, người dân đi cày không theo mùa vụ,
bất cứ khi nào có mưa là phải cày ngay. Cày khi có nước thì trâu mới kéo
nổi, để chậm một ngày là đất khô rang, gãy cay lưỡi cày cũng nên”, ông
Giàng A Vảng, Phó Chủ tịch UBND xã giải thích.
Sấm mãi đến nửa đêm mà
trời chẳng chịu mưa, Thèng bảo hai thằng con trai cứ ngủ, còn mình buộc
trâu vào gốc cây ngồi canh, lúc nào mưa thì kêu chúng dậy để rọi đèn,
đốt đuốc lên nương. Đêm ấy trời chỉ lắc rắc vài hạt, chẳng đủ thấm đất,
vừa mất ngủ, vừa không đi cày được Thèng chửi lầm bầm: Vụ này có khi
chẳng được ăn.
Vừa đói vừa khát
Đói có thể xoay xở
được, hết gạo có thể ăn ngô, chứ thời điểm này, Lao Xả Phình khổ nhất là
khát. Mùa khô ở đây kéo dài từ tháng 2 đến tháng 6, đó cũng là quãng
thời gian mà hầu hết người dân huy động hết những người có sức trong gia
đình tập trung đi lấy nước.
Bí thư Và A Cở thống
kê, toàn xã chỉ có 4 điểm lấy nước, mỗi điểm chỉ có một dòng chảy vừa
bằng đúng ngón tay trỏ mà thôi. Khó khăn như thế nên cả chính quyền lẫn
người dân đều tự đặt những quy định ngầm với nhau: Mỗi ngày được đi lấy
nước hai lần, xếp hàng theo thứ tự, như mùa này thì không được tắm.
Hai bản Cán Phình và
Chẻo Chử Phình dẫn đầu cả về đói lẫn khát. Phải mất vài tiếng đồng hồ
tôi mới leo được lên Chẻo Chử Phình dù tính theo đường chim bay thì bản
này chỉ cách trung tâm xã có 10 cây số mà thôi. Chẻo Chử Phình là nơi
sinh sống của 26 hộ dân người Mông.
Đói là lẽ đương nhiên, nhưng nếu chứng kiến người dân nơi đây sử dụng nước để sinh hoạt thì quả là thê thảm.
Bản không có một điểm
lấy nước nào. Muốn có nước dùng, một là đi bộ nửa ngày đường sang Cán
Phình gùi về, hai là đào hố đất để hứng nước mưa. Cách thứ nhất thì ngốn
hết thời gian đi nương, đi rẫy, cách thứ hai thì tốn sức mà hiệu quả
chẳng đáng bao nhiêu. Dọc theo triền bản người dân đào chi chít hố.
Những hồ đất khô không khốc, nếu gặp mưa chắc cũng không đủ thấm chứ nói
gì đến chuyện tích nước.
Vậy mà cũng có cách,
mỗi khi trời có mưa, cả bản kéo nhau ra dùng gậy khuấy nước mưa lẫn đất
trong hố thành bùn rồi để thế. Bùn sẽ lắng xuống, len lỏi bịt các kẽ hở
của hố, còn nước được dùng để sinh hoạt. Mỗi hố như thế trưởng bản Thào A
Súa nói là dùng được khoảng…2 ngày. Đó còn chưa kể đến việc thỉnh
thoảng con lợn, con gà sẩy chân xuống hố thì mất cả chì lẫn chài.
Trưởng bản Súa đứng
tần ngần một lúc lâu khi tôi nhờ ông đưa vào nhà nghèo nhất. Ở đây nhà
nào cũng nghèo đói cả. Với lại người dân chẳng biết tiếng phổ thông. Cả
bản chỉ có ông Súa là lơ lớ, Thào A Vàng nói khá thạo, còn lại, muốn hỏi
điều gì phải có phiên dịch đi cùng.
Tôi thử tìm
một vài điểm sáng ở Chẻo Chử Phình mà khó quá. Những hộ gia đình như
trưởng bản Súa, của một ông cán bộ địa chính xã tên là Thào A Vàng cũng
không thể khá khẩm hơn dân trong bản.
Nhà ông Súa
thì đông con, hai vợ chồng, bảy đứa con đẻ, một con dâu, một đứa cháu,
tổng cộng 11 người. Đông như thế nên dù có thêm phụ cấp trưởng bản nhà
ông cũng chẳng đủ ăn. Còn như Thào A Vàng, cán bộ địa chính xã hẳn hoi
mà hai vợ chồng vẫn phải ở nhà lợp bằng cỏ gianh, nhìn xa cứ tưởng là
túp lều hoặc chòi canh rẫy.
|
Ví như gia đình của
Thào Thị Đài và Sùng A Chu. Hai vợ chồng, 4 đứa con, năm đủ ăn nhất cũng
chỉ được tầm 8-10 tháng. Nhà làm bao nhiêu ruộng, bao nhiêu nương cả
hai đều không biết. Bốn đứa con, 3 đứa đi học ngoài trung tâm xã. Đài
phàn nàn bằng tiếng Mông rằng: Cho con đi học thì đỡ được mấy suất ăn,
nhưng lại mất người đi làm nương và đi lấy nước. Thành thử học hay không
cũng như nhau cả, chẳng thấy khác gì.
Người lớn thì bất lực với đói nghèo, với khô khát, còn trẻ con cũng là nạn nhân của khổ cực.
Điểm trường mầm non
của cô giáo người Thái Tòng Thị Cúc lại là một minh chứng cho sự thê
thảm của Chẻo Chử Phình. Đó khó có thể gọi là lớp học. Lớp học gì mà chỉ
có mấy cọc gỗ chằng lại với nhau, lợp cỏ gianh, thưng bằng liếp nứa xen
lẫn với một vài tấm bạt? Một cơn lốc đêm trước cuốn cỏ gianh bay gần
hết, chỉ trơ trọi tấm bạt phủ được chừng một nửa.
Lớp học mầm non của bản Chẻo Chử Phình
Nhưng sự thật, đó là
lớp học ghép gieo trồng những ước mơ của 7 đứa trẻ trong bản. Ba đứa lớp
lớn, 4 đứa lớp nhỡ. Lúc tôi vào lớp vừa tan học, bọn trẻ vội vã chào cô
giáo rồi hò nhau đi gùi nước.
Ngày nào cũng vậy, mỗi
đứa lúc đến trường phải mang theo chai nước cho cô giáo uống và nấu
cơm, còn nếu có nhu cầu tắm giặt thì mời cô ra trung tâm xã hoặc đi bộ
tầm một buổi. “Trước đây là điểm trường tiểu học, nhưng khó khăn quá nên
nhà trường phải vận động các em ra trung tâm ở bán trú, lớp mầm non này
mới được mở chừng 5 tháng, nhưng nếu khó khăn thế này chắc cũng khó tồn
tại được lâu”, cô Cúc tâm sự.
Blogger Nguyễn Chí Đức bị CA côn đồ hành hung
Đăng bởi Hai Hoang Van vào Thứ ba, ngày 09 tháng tư năm 2013
Blogger Nguyễn Chí Đức bị côn đồ hành hung |
Hồi 11h30 hôm nay 9.4.2012, Anh Nguyễn Chí Đức người từng bị Đại úy công
an Nguyễn Văn Minh đạp vào mặt trong lần biểu tình chống TQ tại Hà nội
năm 2011 trên đường đi ăn cơm trưa trong khu công nghiệp Nam Thăng Long
bị bọn thanh niên bịt mặt chăn đường đánh tới tấp...
Xem video anh Nguyễn Chí Đức trả lời phỏng vấn:
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=FBEZ8mDr-0U
Chúng tôi sẽ cập nhật những thông tin mới nhấtBầu Đức và câu chuyện "có học"
Bầu Đức |
Hẳn là GS Ngô Bảo Châu sẽ chau mày khi nghe ông Đoàn Nguyên Đức đưa tên
mình ra để ví von trong câu chuyện ý kiến của TS Alan Phan về thị trường
bất động sản.
Trong bài báo GDVN, ông Đức đã “bắn liên thanh” hết sức hoành tráng, tự tin, và tỏ ra hiểu biết hơn người: “Alan Phan là ai? Trong lịch sử, ông ấy đã làm gì cho đất nước Việt Nam? Đối với thị trường BĐS, ông Alan Phan có dự án nào ở VN không? Câu trả lời là “không có”. Một người không biết gì mà lại đi khuyên những người biết gì, giống như một người không biết đá banh mà lại nói chuyện đá banh hoặc chẳng khác nào một cậu sinh viên lại “lên mặt” dạy toán cho GS Ngô Bảo Châu.”
Ông Đức giống như một vị giám khảo khó tính và khó chịu, tự cho mình là đại diện xứng đáng cho đất nước Việt Nam anh dũng mà gian lao này, truy hỏi đến cùng một trí thức Việt kiều. “Ông đã làm gì cho đất nước Việt Nam”, theo ông Đức, dường như là điều bắt buộc phải làm rõ trước khi ai đó có ý kiến nhận xét về bất kỳ chuyện gì ở Việt Nam.
“Đối với thị trường BDS, ông Alan Phan có dự án nào không? Câu trả lời là: không có”. Giám khảo Đoàn Nguyên Đức tiếp tục đặt câu hỏi một cách nghiêm khắc, và rồi tự trả lời tỉnh rụi: không có! Ai cũng thấy hiển nhiên là TS Alan Phan không có dự án BĐS ở VN. Nếu có thì TS Alan Phan đã là người cùng hội cùng thuyền với ông Đức rồi, và chắc cũng đang mỏi mắt trông chờ gói 30.000 tỉ của Nhà nước mà ông Đức khăng khăng không phải là “giải cứu”. Té ra ông Đức cũng giỏi ngón dùng “mỹ từ kế” để lừa mị người dân ra phết. Nhà nước bơm tiền, nói rằng hỗ trợ người thu nhập thấp có thêm tiền để mua nhà chứ không giao tiền cho doanh nghiệp BĐS, vậy thỉ đâu có phải là giải cứu? Hay nhỉ ! Nhà nước cho người dân vay tiền (chắc chắn là chẳng cho không bao giờ , nhất là vào lúc kinh tế khó khăn dồn dập như hiện nay) để mua nhà, thị trường BĐS sẽ tan băng đôi chút, một lượng tiền nào đó sẽ được lưu chuyển, và sẽ lại chảy vào túi các doanh nghiệp BĐS đang khát khô bỏng cháy. Từ chết lâm sàng, sức khỏe thị trường BĐS có chút tiến triển (chút chút thôi nhé) và chuyển qua hấp hối, không “giải cứu” thì là cái gì?
“Một người không biết gì mà lại đi khuyên những người biết gì” là câu mang tính đánh đố của ông bầu Đức. Chẳng ai hiểu nổi ông Đức muốn nói “những người biết gì” là những người nào, và vì sao lại gọi họ là “những người biết gì”. Trong tiếng Việt, “biết gì” chưa bao giờ là một tính chất, một thuộc tính để chỉ một người hoặc một nhóm người. Người ta chỉ có thể nói: những người thông thái, những người lịch sự, những người có học, những người tham ăn, chứ nếu nói bừa như ông Đức thì lần đầu tiên mình mới nghe thấy. Hay là ông Đức muốn ám chỉ “những người biết gì” là “lũ người quỉ ám”?
Ông Đức ví von việc TS Alan Phan có ý kiến về thị trường BĐS “chẳng khác nào một cậu sinh viên lại lên mặt dạy toán cho GS Ngô Bảo Châu”. Ái chà, ghê thế kia đấy! Ông Đức tự cho mình giống như GS Ngô Bảo Châu đang phải nghe những lời giảng toán của một cậu sinh viên là TS Alan Phan. Choáng ghê gớm!
Như đã nói ở trên, mình tin là GS Ngô Bảo Châu sẽ chau mày không hài lòng khi nghe ông Đức dùng tên tuổi của GS để ví von bạt mạng như thế. Hơn nữa, ngành Toán có đến hàng mấy trăm chuyên ngành hẹp, mà các nhà toán học nổi tiếng thường chỉ đủ thời gian nghiên cứu cùng lắm 3 hoặc 4 chuyên ngành mà thôi. Cũng đều là những GS toán, nhiều khi ông này không hiểu gì về chuyên môn của ông kia. Nếu GS Ngô Bảo Châu có tình cờ “được” một cậu sinh viên toán nói /”giảng” về một hướng nghiên cứu mới lạ nào đó của mình thì có lẽ GS sẽ chăm chú lắng nghe và động viên khích lệ mà thôi. Chuyện cũng bình thường, chứ đâu có gì mà phải ầm ĩ. Câu ví von kệch cỡm này cho thấy ông Đức rất “uyên bác” về toán học.
Nhưng choáng nhất là đoạn mở đầu của bài báo, khi ông Đức cho rằng TS Alan Phan là “cực kỳ thiếu văn hóa”. Ông Đức nói thêm: “Chúng ta là những người có học, sao lại nói như thế!”
Đang tranh luận về những vấn đề kinh doanh, thị trường, tài chính, bỗng đùng một cái, ông Đức quay sang bỏ bom, chỉ trích người khác là “cực kỳ thiếu văn hóa”, một vấn đề thuộc phạm trù nhân cách mà chẳng có lấy một dòng minh chứng. “Thiếu văn hóa” đã là ghê gớm lắm rồi, ấy thế dường như chưa đủ đô nên ông Đức phải nhấn cho nó mạnh là “cực ký thiếu văn hóa”. Nói như nhà phê bình văn học Phạm Xuân Nguyên, đây là kiểu chơi xấu, bỏ bóng đá người, không đàng hoàng, không minh bạch.
Có lẽ với ông Đức, đây mới thực sự là kiểu chơi “cực kỳ có văn hóa”?
Trong phần cuối bài, mình cảm thấy ghê ghê khi nghe ông Đức phán rằng: “Dư luận không nên đề cập quá sâu hoặc cuốn vào những lời nói của ông Alan Phan bởi nó chỉ làm rối thị trường, rối xã hội hoặc có động cơ xấu ẩn chứa phía sau”.
Cùng một lúc, ông Đức đóng ba vai trong vở diễn: nhà kinh doanh, sĩ quan an ninh và một dư luận viên cao cấp.
“Động cơ xấu ẩn chứa phía sau” ư? Không có gì dễ bằng, và và dễ gây tai họa cho bằng cái lối vu cáo, chụp mũ mà nhiều kẻ lâu nay vẫn dùng để hãm hại người khác.
Bài báo cho thấy sự hung hăng, hùng hổ, hiếu thắng, và cả sự hoảng hốt của một người được gọi là đại gia. Có thể ông Đức có rất nhiều tiền, nhưng dường như ông đã quên một điều sơ đẳng: tiền của ông có thể còn, có thể mất, nhưng giá trị nguồn tri thức trong những bài giảng, bài báo, những cuốn sách của TS Alan Phan và của nhiều nhà trí thức khác sẽ được nhiều thế hệ coi là kho báu.
.
Tạm chấp nhận lời tự bạch của ông Đức: “Chúng ta là những người có học”. Chỉ có đề nghị nho nhỏ rằng, ông hãy mau chóng tìm đến thăm nhà một người bạn học nào đó của ông, càng sớm càng tốt. Được bạn học thừa nhận thì mới chúng tỏ được rằng có đi học. Có đi học rồi mới tính sang chuyện có học, ông Đức ạ !
Ngày 8/4/2013
Tâm Sự Y Giáo
(Blog Tâm Sự Y Giáo)
Rối rắm cách tính giá xăng dầu
Thêm chú thích |
Kinh tế nước ta còn vô vàn chuyện đau đầu và bấn loạn, nổi cộm là các
vấn đề về ngân hàng, bất động sản, thị trường chứng khoán, vàng, lạm
phát thực, nợ công, bài toán tái cơ cấu nền kinh tế, v.v. Có nhà báo mới
gửi tin nhắn cho tôi nguyên văn như sau: “Ông Bộ trưởng “Xăng dầu” đã
khốn khổ, ông Bộ trưởng “Vàng” nhặng củ tỏi thêm bấn loạn, nay ông Bộ
trưởng “Đường” về cảng Lạch Huyện, thật khốn nạn cho dân mình!”.
Cả tuần qua, người dân bị sốc vì sau hơn 20 ngày trên thị trường giá
xăng dầu của các nước liên tục giảm thì chỉ riêng Việt Nam lại tăng đột
biến “không giống ai” lên đến mức kỷ lục 24.500 đồng/lít. Các lý giải
quỹ bình ổn đã cạn, hay nhằm ngăn chặn buôn lậu xăng dầu sang các nước
láng giềng thật khó thuyết phục được người dân!
Theo tìm hiểu của chị Lê Thị Phi Vân (thông tin riêng), không thể lý
giải nổi tại sao ởIndonesiahiện nay giá xăng dầu đang ở mức rẻ không
ngờ: Xăng thường dùng (ở bênIndonesiagọi là Premium) có giá bán lẻ tại
các cây xăng là 4500 rupi/lít, tương đương với 9000 VNĐ. Giá dầu diezel
cũng có giá 4500 rupi/lít. Đây là hai loại xăng dầu thông dụng của người
dân Indo nên chính phủ Indo có trợ giá. Hai loại xăng còn lại là xăng
A92 và A95 không được trợ giá nên giá bán lẻ ở các cây xăng là 10.400
rupi (20.800 VNĐ) đối với xăng A92 và 10.900 rupi (21.800VNĐ) đối với
xăng A95. Như vậy ngay cả khi không được trợ giá thì người dân Indo cũng
phải trả một mức giá rẻ hơn ở ViệtNamrất nhiều. Một câu hỏi được đặt ra
vì sao GDP đầu người của Indo cao gấp 2,5 lần Việt Nam nhưng người dân
chỉ phải trả 40% giá mà người dân Việt Nam phải trả cho xăng dầu?
Theo chuyên gia Vũ Quang Việt, về mặt bằng giá nói chung, Chính phủ có
thể vận hành bằng chính sách vĩ mô (qua chính sách tiền tệ và tài khóa)
để ảnh hưởng mức giá nói chung, tức là không để lạm phát ở mức cao nhằm
bảo đảm sự ổn định của nền kinh tế. Chính phủ cần kiểm soát giá sản phẩm
mang tính độc quyền bằng các chính sách vi mô mang tính hành chính. Đây
là nhằm bảo vệ người tiêu dùng, không cho phép doanh nghiệp phù phép
làm giàu, đồng thời không cản trở sự vận hành hữu hiệu của doanh nghiệp
và nền kinh tế. Gọi là chính sách vì nó đặt ra khung pháp lý để các việc
điều chỉnh giá tự vận hành mà không cần đến sự chỉ đạo hay can thiệp
trực tiếp, tùy tiện của Nhà nước. Để việc điều chỉnh giá không bị can
thiệp chính trị, các nước đều phải dựa vào một ủy ban chuyên gia họp
định kỳ, quyết định giá, bằng việc áp dụng công thức dựa trên cơ sở kỹ
thuật.
Theo tôi hiểu nếu có nhiều công ty thật sự cạnh tranh thì cần tôn trọng
quy luật của thị trường tự do. Tuy nhiên vì giá xăng lên xuống rất dữ
tùy theo thị trường thế giới nên có thể vẫn cần quĩ bình ổn như hiện
nay. Quĩ này phải do công ty xăng dầu đóng vào quĩ. Nếu khi giá bị kiểm
soát mà họ lỗ thì dùng quĩ, nhưng tất nhiên nếu quĩ hết thì phải tăng
giá. Quĩ chỉ quan tâm việc tăng giá chứ không mang tính trợ giá. Cách
hiểu về quỹ bình ổn đơn giản thí dụ giá hiện tại là 100, nếu giá thế
giới xuống, giá chỉ còn 80; và nếu ủy ban định giá chỉ cho phép điều
chỉnh giá mỗi kỳ là 10% thì giá sẽ là 90. Các công ty có lời thêm 10 nếu
không có quĩ bình ổn. 10 này sẽ đưa vào quĩ bình ổn. Khi giá thế giới
lên trên 10% chẳng hạn, thì quĩ bình ổn sẽ trả ra để giá không vượt 10%.
Quĩ bình ổn chỉ có thể làm thế. Và nếu giá vượt quá mức mà quĩ bình ổn
hết tiền thì quĩ bình ổn không còn giá trị nữa. Thí dụ như hiện nay, bảo
quĩ bình ổn đã hết tiền. Nếu cứ muốn giữ giá thấp thì phải lấy tiền từ
ngân sách.Tốt nhất là để thị trường tự do, chẳng cần quĩ bình ổn. Nhưng
có thể vẫn cần có một ủy ban độc lập chống độc quyền theo dõi giá cả các
hàng hóa có ảnh hưởng lớn đến đời sống và có quyền hành xử nếu cần.
Nếu ViệtNamđã khẳng định mình có nền kinh tế thị trường không thể phát
triển trên cơ sở bù lỗ. Công ty nhập xăng dầu không phải là công ty sản
xuất xăng dầu. Khi bù lỗ thì phải lấy từ ngân sách. Ngân sách có thể từ
nguồn thu từ phần thu nhập được chia (thường là liên doanh) của công ty
sản xuất dầu hoặc từ thuế.
Nói chung, ngân sách như cái bánh, khi bị chi vào mặt này thì phải cắt
xén mặt khác. Đấy là bài toán đánh đổi, nếu muốn phải chọn lựa thì phải
hiểu bù lỗ đại trà/bù lỗ có chọn lựa. Không bù lỗ và dùng tiền thu được
làm chuyện khác, thí dụ bù lỗ đi xe bus trong thành phố, v.v. Điều đó có
nghĩa là phải tính toán rõ, bù lỗ hiện nay là bao nhiêu? Và bù lỗ thì
ai có lợi? Dân đi xe gắn máy, dân đi xe hơi, chạy nhà máy điện – ai
hưởng? Nói chung có số liệu thì có thể tính toán được. Không một nhà
nước nào cái gì cũng phải bù lỗ. Không chỉ xăng, điện hiện nay cũng bù
lỗ. Thử hỏi có ai được bù lỗ điện thoại không khi mà gần như mọi người
đều cần điện thoại nhất là người làm ăn? Xin nói rõ thêm là giá cả bên
viễn thông chấp nhận được đối với tất cả mọi người do có sự cạnh tranh
tương đối giữa các nhà mạng, chứ đâu có ở trên trời như giá xăng dầu hay
các mặt hàng thiết yếu khác?
Cách tính giá xăng dầu của ViệtNamrất rối rắm, khó hiểu. Sau khi cộng
17% thuế nhập khẩu, 10% thuế tiêu thụ đặc biệt, 10% thuế VAT, phí xăng
dầu 1.000 đồng/lít, v.v. thì tại sao phải tính chi phí giá kinh doanh
làm gì trong khi xăng là hàng nhập gần như 100% (ngoại trừ nhà máy lọc
dầu Dung Quất)? Chỉ cần lấy giá nhập + % mark-up (phí thương mại +
chuyên chở TTM/giá bán) tối đa cho phép là xong. Không ai được bán giá
quá mức tối đa. Tăng số các công ty cho phép nhập trong mỗi thị trường
địa phương để họ canh tranh nhau. Cạnh tranh ở phần trăm mark-up nhưng
không được quá mức tối đa cho phép mà phần trăm mark-up thì qua kinh
nghiệm nhiều năm chính quyền đã biết. Vì địa hình ViệtNamtrải dài, nên
mỗi vùng (ví dụ 7 vùng sinh thái) không thể để chỉ có một hay hai công
ty nhập và bán xăng. Phải có nhiều công ty để tạo cạnh tranh. Tất nhiên
như thế giá xăng có thể sẽ khác nhau giữa các vùng vì chuyên chở. Có thể
hoặc giảm phần trăm thuế bán lẻ ở vùng không có cảng nhập xăng.
Có lẽ cách tính hợp lý hơn là kết hợp hai cơ chế (i) Cơ chế thị trường
tự do bao gồm nhiều nhà nhập khẩu và phân phối xăng dầu, như vậy là bỏ
độc quyền nhà nước giúp giảm giá như trong lĩnh vực viễn thông đã làm;
và (ii) Sự điều hành Nhà nước bằng thuế và quỹ bình ổn, v.v. Khi đó sẽ
tự nhiên hình thành giá xăng dầu hợp lý.
Trên công luận đã có một số bài viết về những bất hợp lý trong chính
sách và trong giá bán lẻ xăng dầu hiện nay. Điều quan trọng và bức bách
hàng đầu trong việc tái cơ cấu khu vực kinh tế nhà nước là xóa bỏ độc
quyền (trừ trường hợp độc quyền tự nhiên không bỏ được thì phải có cơ
chế kiểm soát hữu hiệu). Thành công trong việc xóa độc quyền của VNPT
(chủ trương của Thủ tướng Võ Văn Kiệt) là kinh nghiệm tốt. Ngành điện
cũng có phương án xóa độc quyền ở những khâu có thể xóa được, tuy còn
chậm và thực hiện thiếu kiên quyết. Kinh doanh xăng dầu vẫn nặng tính
độc quyền nhưng chưa thấy có chủ trương gì hữu hiệu để thay đổi.
Để người dân không phải ca thán chúng ta đang sống trong thời kỳ chính
sự thì “Quân nhược thần cường”, về dân sự thì là “Thần suy quỷ lộng”,
tôi nghĩ cần phải căn cứ theo nội dung của Nghị quyết Hội nghị Trung
ương 3, Khóa XI là rà soát chính sách vĩ mô, chiến lược ngành hàng và
xuất nhập khẩu, công tác bình ổn giá, xem có tác động của “nhóm lợi
ích”, lợi ích cục bộ, chủ quan duy ý chí, … trong quá trình xem xét, xử
lý giá xăng dầu ở mức độ nào, từ đó, mới có khả năng “giải mã” được tận
gốc của các vấn đề đang bất cập hiện nay của đất nước.
Tô Văn Trường
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN.
Thời của kỹ sư "rởm" và các nhà quản lý không chuyên nghiệp
Những kẻ sĩ, nông dân và người lính biết càng nhiều, sẽ càng buồn nhiều.
Hôm nay tôi được các phóng viên hỏi vì sao có nhiều công trình bị hư
hỏng, nhiều công trình bị lún nứt và phải chờ lún?
Tôi có nói rằng do các kỹ sư, các nhà quản lý lãnh đạo thiếu đạo đức
nghề nghiệp, thiếu kiến thức, thiếu kỹ năng, thiếu cái sự BIẾT và NGỘ.
Mọi việc làm của họ (đối với các công trình như thế) là vì đồng tiền,
không hề vì trách nhiệm. Họ đang gieo nhân quả xấu. Gieo gió sẽ gặp bão.
Sống xấu xa, chết làm ma vật vờ hồn phách…
Vào bệnh viện có biển nào đề “Bệnh nhân chờ chết” đâu? Sao lại có con đường, công trình, đập nước phải chờ chết??
Nhiều nhà khoa học, kỹ thuật, công nghệ, chuyên gia giỏi, chỉ được đến
‘khám nghiệm tử thi, mổ pháp y’ khi công trình đang chờ chết hoặc đã
chết. Những người kỹ sư chuyên nghiệp đều phải dừng bước trước các kỹ sư
và nhà quản lý không chuyên nghiệp, hoặc kỹ sư rởm.
Chúng ta cứ phân đấu có trên 20.000 TS giấy, lại không cần 20.000 kỹ sư
chuyên nghiệp. Giá thành công trình của Việt Nam cao gấp 2-3 lần giá
quốc tế.
Đập thủy điện Sông Tranh 2 |
Thực trạng đó bộc lộ rõ cái “mục tiêu phấn đấu”, những “tiêu chí” đặt ra
đều vì các loại lợi ích nhóm và không thể kiểm soát được. Chúng ta
thiểu hẳn các tiêu chuẩn, thiểu cả luật về kỹ sư chuyên nghiệp theo
thông lệ quốc tế. Những con người không đạt tiêu chuẩn, làm sao tạo nên
các công trình đạt tiêu chuẩn? Nhưng cái ‘trình độ, năng lực’ và cả kinh
nghiệm giỏi nhất của họ là chạy mánh đánh quả, là đi dùi để nhảy vào
các công trình đầu tư nhiều tiền của nhà nước, những công trình trọng
điểm, “nặng Đô”. Điều này ai cũng biết.
Những người không biết, lại lãnh đạo những người biết. Những người biết
bị những người không biết sai khiến. Những người đi sai khiến bị đồng
tiền sai khiến… Sự giả dối tràn lan, cáí xấu thắng cái tốt, cái dốt
thắng cái giỏi, mỡ ôi quý hơn miếng nạc, cái ác thắng cái thiện, đồng
tiền luôn luôn ngự trị thế ‘thượng phong’ mọi chỗ, mọi ngõ ngách. “Gà
cùng một mẹ cứ đá nhau". Tổ tiên, Tổ Tông, những anh linh của Phật,
Thánh, Thần, Mẫu đều buồn lắm. Và rồi các đấng siêu hình cao vời ấy cũng
buồn, bất lực, cũng đành …ngoảnh mặt quay đi! Không phải chỉ người đang
sống buồn và bất lực đâu.
Nguyên nhân của sự buồn và cả bó tay là do không biết nguyên nhân? Chắc
chắn không phải ? Phải chăng xem cái gôc, cái căn nguyên dẫn đến hệ lụy
của hệ tư tưởng sai, sự lựa chọn Đạo Đức và Đường Đi sai. Họ cứ việc tùy
tiện, hoặc cố tình, ra một đề toán thiếu hẳn các yếu tố, các cơ sở khoa
học, thiếu các công thức từ trong bản chất lý luận, và thiếu cả những
điều kiện cho phép rồi bắt cả thiên hạ trần thân phải giải, phải tìm ra
nghiệm số. Người ra đề và người có quyền "bắt làm toán" đều không hiểu
gì về toán học. Nhưng họ lại đầy quyền lực để nêu lên các ẩn số,
X,Y,Z.., kể cả các bất phương trình. Cuối cùng suốt mấy chục năm trời,
cả xã hội đành “cắn bút”. Vì vậy đã lựa chọn sai người lãnh đạo, nhà
quản lý và người có quyền lực thì hậu họa khôn lường!
Buồn, bất lực thế, nhưng rồi chúng ta vần có thể tìm (nơi đâu đó) những
việc cụ thể, có ý nghĩa cho cộng đồng, mang lại các giá trị, có thể kiểm
soát được, để mà “túc tắc làm”. Phải chăng, thôi đành, tự cầm lòng để
đừng buồn, khi vẫn có việc mang lại niềm vui?.
Gs.Ts Nguyễn Trường Tiến
Chủ tịch Hội Cơ học và Địa kỹ thuật Việt Nam
(Blog Bùi Văn Bồng)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét