CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
<- Nhịp sống trên đảo Song Tử Tây (QĐND). - Thanh niên tiêu biểu sẽ được đến Trường Sa(VOV). - Kiểm tra công tác Trung tâm dịch vụ hậu cần đảo Đá Tây, Trường Sa (ND). - Quảng Ngãi: Đề nghị Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa là di sản (VOV).
- “Phải ghi nhớ, kỷ niệm xứng đáng ngày 17/2” (KP).
- Nhà cung cấp nho cho Big C ‘tránh mặt’ Hiệp hội nho Ninh Thuận (PT). - Nho Big C dán cờ Trung Quốc: Đại lý chối ! (VnM).
- Đẩy đuổi hàng nghìn tàu cá vi phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam TP.
- ‘Thư gửi lãnh đạo Trung Quốc là sự kiện dạy học giá trị nhất hiện nay’ (GDVN).
- Tàu cá TQ trinh sát khả năng phòng thủ của Việt Nam? (ĐV).
- Tạ Duy Anh: Lý sự kiểu Tầu (XH). ”Biết rõ rằng, thuận theo lẽ trời và lẽ phải của công lý thì họ thua tuyệt đối. Biết rõ mà cứ cả vú lấp miệng em, nói toàn điều ngược đời, lu loa vu cáo, áp đặt dư luận thì đúng là chỉ có lý sự kiểu Tầu”.
- Mưu đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc (PN Today).
- Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình: ‘Đàm phán thân thiện là chìa khoá giải quyết tranh chấp’(PT).
- Đại sứ TQ thăm mộ tử sỹ TQ ở Yên Bái (BBC).
- Sáng mãi tinh thần Vua Quang Trung: “Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” (RFI).
- Thêm một chiến dịch vận động nhân quyền cho Việt Nam (VOA).
- Giấy báo TAND TP Hà Nội mời Bùi Hằng đến giải quyết đơn kiện Chủ tịch Nguyễn Thế Thảo (FB Bùi Hằng Quán).
- Công an canh gác chặt chẽ nhà Phạm Thanh Nghiên (RFA). ->
- Minh Diện: CẦN SỚM CÓ PHIÊN TÒA NHƯ THẾ ! (Bùi Văn Bồng). - LẼ NÀO KẺ CHỦ MƯU VẤN NGOÀI VÒNG PHÁP LUẬT !?
- Cho tới bao giờ? (RFA/ BS). - Ý kiến của nhóm SV luật ra ‘Tuyên Ngôn Công lý cho Đoàn Văn Vươn’ (RFA).
- Tô Văn Trường: CÓ MỘT NỖI BUỒN THÁNG TƯ (Bùi Văn Bồng).
- Justice (Giangle).
- Mời đọc vài ý kiến ngớ ngẩn trái chiều: Thư ngỏ gửi ông Đoàn Văn Vươn (FB Gia Hiền). Nó “ngớ ngẩn” những gì? Sơ sơ vài điều, như tác giả cho là “lịch sử” sẽ ghi vụ Đoàn Văn Vươn như sau: “Năm
2013, tháng 4. Đoàn Văn Vươn, can phạm chính trong vụ án liên quan đến
thu hồi đất đai tại Tiên Lãng, Hải Phòng, lĩnh án 5 năm tù vì tội giết
người”.
- Mời thưởng thức tiếp trò lố truyền thông của VTV qua bản tin tổng hợp sau phiên xử:
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=_knvT7SKILY
Nó lố ít nhất ở chỗ họ hoàn toàn không một
lời nhắc tới các tranh tụng nảy lửa của các luật sư trong phiên tòa,
thế nhưng lại hăng hái phỏng vấn mấy ông luật sư “cò” Hải Phòng ngoài
phiên tòa, mà có lẽ không ông nào được tham dự, nhưng cứ nức lời ca ngợi
những là “khách quan”, “công bằng”, “thấu tình đạt lý”, … Thời lượng
phần phỏng vấn sau phiên tòa chiếm gần bằng thời lượng thông tin trong
phiên tòa.
- Doan Van Vuon, Vietnamese Farmer, Gets 5-Year Sentence For Resisting Eviction With Guns, Land Mines (Huffingtonpost).
- Thư bạn đọc (Boxitvn). “Cách
đây vài ngày có một người lạ xưng là công an gọi vào máy điện thoại di
động của tôi hỏi về việc đã tham gia ký Kiến nghị 72. …”- Vũ Duy Phú: Dân rất muốn giúp Đảng tự cứu lấy mình, để tiếp tục lãnh đạo đất nước! (VIDS). “Thư ngỏ gửi các đồng chí Chủ tịch nước, Tổng bí thư, Chủ tịch Quốc hội …”
- Chuyện cái rắm, điện 10 pha hay Bình Dương chơi đểu Quốc Hội (J.B. Nguyễn Hữu Vinh). - Bó tay số liệu Bình Dương (Bùi Văn Bồng). “Bình Dương xuất sắc quá ta?/ ‘Tinh thần Hiến pháp’ trẻ già hoan nghinh/ Kể từ đứa trẻ mới sinh/ Đến ông bà cụ nặng tình nước non/ Ôi, sao con số chon von/ Ôi, sao chót vót… chắc còn nhiều thêm…/ Phen này thế giới đừng quên/ Đưa vào Guiness nêu tên hàng đầu”.
- Nhật ký mở lại (mở lần thứ 41): CƠ HỘI 83 NĂM CÓ MỘT, LẼ NÀO LẠI BỎ QUA? (Nhát sỹ Tô Hải).
- Nhóm Cùng viết Hiến pháp gửi đề xuất (BBC).
- Về Điều 70: Quân đội trước hết trung thành với ai? (CVHP).
- “BÊN THẮNG CUỘC” VÀ… SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP (FB Sao Hồng).
- 79% cán bộ, công chức có thu nhập ngoài lương (TP). – Cán bộ Sở Thông tin – Truyền thông Hà Nội: Kê khai tài sản tăng hàng tỷ đồng/năm (TP). - Cán bộ ơi, chỉ dân cách làm giàu với ! (NLĐ).
- ’Đất nước hạnh phúc’: Tha công chức, phạt nặng tư nhân (ĐV).
- Tổng giám đốc ALC II “xơi” gần 80 tỉ đồng (NLĐ).
- ‘Khai tử’ thanh tra xây dựng cấp phường (VNE).
- Nữ Trung Tá Gốc Việt Gặp Lại Người Cứu Mạng Sau 41 Năm (Viễn Đông Daily).
<- Tòa án Ai Cập bác bỏ vụ kiện cấm một chương trình trào phúng (VOA).
- Hồ sơ bị tiết lộ về nhiều nhà giàu tránh thuế ở nước ngoài (VOA). “Một đội ngũ các nhà báo quốc tế vừa có trong tay một bộ hồ sơ to lớn liên quan đến các bí mật tài chính của một số người giàu nhất thế giới, đã giữ một lượng lớn tiền mặt và các loại tài sản khác ở nước ngoài, nơi sẵn sàng bao che các vụ tránh thuế của các nhà giàu.” – Tổng thống Pháp hứa diệt trừ tham nhũng trong chính phủ.
- Washington thúc giục Bắc Kinh giải quyết khủng hoảng Bắc Triều Tiên (RFI). - Chế độ Bình Nhưỡng có thể bị khủng hoảng nội bộ. - Giới ngoại giao quốc tế vẫn ở lại Bình Nhưỡng. - 4 ngày nữa sẽ bùng nổ chiến tranh Triều Tiên? (VnM). - “Khả năng xảy ra Chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên là cao” (VOV). - Các ĐSQ nước ngoài ’thi gan’ tại Bình Nhưỡng (PN Today). - Các sứ quán tại Bình Nhưỡng: Khuyến cáo di tản chỉ là “thủ thuật” (DT). - Kim Jong-un ra lệnh tăng cường sản xuất đạn pháo (GDVN). - Đe doạ hạt nhân đè nặng đôi vai Nữ Tổng thống Hàn Quốc (DT). - Triều Tiên: Cuộc chơi thay đổi (NLĐ). - Mỹ điều máy bay không người lái thám thính Triều Tiên (TP). - Nhìn lại một tuần phủ bóng bởi lo sợ chiến tranh(VNN). - Cuộc chiến tương tàn Triều Tiên – HQ (KP).
- Cựu tổng thống Mỹ Jimmy Carter quan ngại vì bạo động tôn giáo ở Miến Điện (RFI).- Khủng bố bằng bom miền nam Thái Lan : Hai viên chức cao cấp bị sát hại (RFI).
- Nga sách nhiễu các tổ chức phi chính phủ : Ca sĩ nhóm Dire Straits bỏ biểu diễn (RFI).
- Chủ động bảo vệ ngư dân (TN).
- “Đất và người trên quê hương Hải đội Hoàng Sa” (TN). - Bài thơ “Anh hải quân và biển” của một SV gửi người lính Trường Sa (GDVN).
- Phản đối Trung Quốc tổ chức tuyến du lịch Hoàng Sa (TTXVN/GDVN). - Trung Quốc bắt đầu đưa khách du lịch trái phép ra Hoàng Sa (GDVN). - Trung Quốc định khai trương tuyến du lịch trái phép ra Hoàng Sa ngày 1/5 (PT).
- Trung Quốc liên tục tiếp lãnh đạo Brunei, Myanmar, Campuchia (TN).
- Hải quânTQ chưa đủ khả năng bảo vệ các tuyến đường hàng hải quan trọng (GDVN).
- Nhật tăng vũ trang phòng xung đột với Trung Quốc (TTXVN).
- Chính sách trở lại châu Á của Mỹ rơi vào “đêm tối”? (TTXVN).
- Bảo vệ đồng tiền của dân (TT).
- CLIP CSGT ĐÁNH DÂN: Người quay phim thiếu văn hóa, cảnh sát thiếu kiềm chế (PLTP). -Sẽ có ‘Ngày Pháp luật Việt Nam’ (PT).
- GS Nguyễn Lân Dũng: Chất xám đang bị “ném” vào kho lưu trữ (PLTP).
- PHẠM XUÂN NGUYÊN: Những kiểu tranh luận thiếu tư cách, nhân cách (PLTP).
- Tổng Bí thư kiểm tra Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (PLTP). - Vinashin nợ xấu tại SHB hơn 4.000 tỉ đồng (PLTP).
- Trà Vinh: “Ăn cắp” giờ công hai lần có thể bị thôi việc (PLTP).
- Phó giám đốc sở tông xe liên hoàn bị phạt 5 triệu đồng (TN).
- Chính phủ Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh cải cách (ND).
- Lãnh đạo Triều Tiên tăng cường an ninh (TN). - “Chiến tranh khoa trương” leo thang ở Bình Nhưỡng (PLTP). - Các đại sứ quán chuẩn bị sơ tán khỏi Triều Tiên (PT). - Ngoại trưởng Trung Quốc: Không cho phép sinh sự trước cửa ngõ Bắc Kinh (GDVN). - Trung Quốc có để Mỹ ’giật dây’ vụ Triều Tiên? (PN Today). - Mỹ hoãn phóng thử tên lửa đạn đạo vì ngại Triều Tiên “hiểu lầm” (GDVN). - Mỹ điều máy bay do thám tối tân nhất giám sát “nhất cử nhất động” của Triều Tiên (Sống mới). - Vì sao Triều Tiên khó nhấn nút hạt nhân? (VNN).
- Trung Quốc toan tính đưa trái phép du khách tới Hoàng Sa (TN). - Trung Quốc bắt đầu tổ chức tuyến du lịch Hoàng Sa (PNT).
- Nhịp sống trên đảo Song Tử Tây thuộc quần đảo Trường Sa của VN (QĐND/Infonet). - “Đất và người trên quê hương Hải đội Hoàng Sa” (TTXVN/TTVH). - Nhà hát Tuổi trẻ biểu diễn tại huyện đảoTrường Sa (TTVH). - Mỗi lá cờ trên biển là một cột mốc thiêng liêng (DT). - Cột mốc chủ quyền của bạn trẻ Cần Thơ (TT). - Cưỡi sóng Biển Đông ra Sơn Ca tuần tra cùng lính đảo (TP).
- Lê Kiên Thành: Cha tôi, Lê Duẩn và kỷ niệm với Trung Quốc (KP).
- Tám Tàng hóng chuyện…Tới số (Nguoilotgach).
- Tư liệu…+(5): Pentagon Papers: Sau 40 năm bí mật được giải (Bách Việt).
- Hàng loạt logo thương hiệu in bản đồ VN thiếu Hoàng Sa, Trường Sa (GDVN).
- Thủ Tướng đi ‘rửa mặt’ tại Shangri La? (VLB).
- Trung Quốc sợ thua kiện trên Biển Đông (ANTĐ).
- Không quân Trung Quốc diễn tập cảnh báo sớm nhằm vào Nhật (DT).
- Hoàng Đức Doanh – Góp ý xây dựng Hiến Pháp (Dân luận). - Hàng ngàn đồng hương Việt Nam ủng hộ dân trong nước đòi đổi Hiến Pháp (NV). - Bàn về niềm tin của ban biên tập CVHP (Quê choa).
- Ông Đỗ Hữu Ca có phạm tội Cố ý giết người cùng Các tội danh khác?. (Tranhung09). -Hãy nhanh chóng vạch trần hành động bẩn thỉu của chính quyền HP trực thuộc TW trước công luận để không bị mắc mưu như vụ án vừa xét xử với anh Vươn vừa qua. (DĐCN). -Đảng là chủ đất (DĐCN). - Nguyễn Việt – Thư ngỏ gửi nhà văn Nguyễn Văn Thọ (Dân luận). -Thư ngỏ gửi nhà văn Nguyễn Văn Thọ (Quê Choa). - Cướp đất mất doanh nhân (NV). - Tên “Bác” trên môi (pro&contra).
- Nhà văn và blogger Huỳnh Ngọc Tuấn và gia đình bị công an sách nhiễu thường trực, nửa đêm tạt nước thối vào nhà (Ủy banBVQLNVN).
- NỖI ĐAU CÒN ĐÓ (Lương Kháu Lão).
- Dân chủ lựa chọn là sức mạnh trong xây dựng đất nước (Boxitvn).
- Lại bàn về thu hút “chất xám Việt kiều” (Nguyễn Văn Tuấn).
- Nông Khắc Ý: Về một dẫn chứng sai trong bài của TS Vũ Thị Nhuận (Ba Sàm).
- Nên hoãn thông qua Luật Đất đai (TBKTSG).
- Nguyễn Văn Thạnh – Một kiểu làm ăn nhàn hạ (Dân luận).
- Tiểu thuyết THIÊN ĐƯỜNG SÚC VẬT (Chương 6) (Nguyễn Văn Thiện).
- Đề xuất luật về kiểm soát tài sản, thu nhập (TT). - Để công khai tài sản cá nhân không phải là… khoe của (SM).
- Đất quanh hồ thủy điện Sông Tranh 2 lại “rùng mình” (TT).
- Cầm cố… cầu Long Biên! (DT). - Cao tốc, cao tiền? (VnEco/DT). - Hùng biện (LĐ).
- Văn hóa ‘đổ thừa’ của một ‘sếp văn hóa’ (PT).
- Những vấn đề cần làm minh bạch xung quanh dự án xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (cảng Lạch Huyện) (Boxitvn). - Một lá thư phơi rõ thực trạng quan chức thao túng giá xăng dầu và một vài giá hàng nhu yếu phẩm khác ở Việt Nam.
- Bất thình lình… sung sướng (DT).
- Làm ăn với Trung Quốc: Mất ít và mất trắng! (TP).
- Mỹ hoãn thử tên lửa tránh căng thẳng thêm với Triều Tiên (TT). - Nhà lãnh đạo Triều Tiên khiến cường quốc choáng (VnMedia). - Tàu khu trục hạm Hàn Quốc sẵn sàng nghênh chiến(VnMedia). - Hackers xâm nhập, sửa mặt Kim Jong-un thành ‘Trư Bát Giới’ (NV). - Liệu Bắc Hàn có đảo chính? (VLB).
KINH TẾ
- Tái cơ cấu kinh tế: “Nhóm lợi ích là lực cản rất lớn” (VnEco). - 34 Tập đoàn, Tổng Cty được duyệt đề án tái cơ cấu (TP).
- Dư nợ của DNNN ít vậy thôi sao? (TBKTSG).
- SHB bất ngờ công bố xử lý xong 4.004 tỉ đồng nợ xấu của Vinashin (LĐ). - Bầu Hiển kể chuyện đi đòi nợ xấu (VNE).
- Lãi suất cho vay ngắn hạn sẽ về 7%/năm (ĐT). - Lãi suất giảm, người mua cân nhắc xuống tiền (ĐT). - Nan giải… “tiền ế” (ĐTCK). - Nhiều ngân hàng vẫn tuyển nhân viên dù khó khăn(TBKTSG).
- Đòi lại thị trường cho vàng (NLĐ). - Món nợ phải trả (NLĐ). - Dền dứ giá vàng (TBKTSG). -Bàn giải pháp đẩy mạnh phát triển vàng trang sức (TTXVN). - Giá vàng thế giới tăng mạnh nhất trong 5 tháng (VnEco).
- Không thể để bất động sản rơi tự do? (VOV).
- Cao tốc, cao tiền ? (DĐDN). - Giá xăng tăng, thực phẩm ít biến động (PT).
- Phía sau “ngày trọng đại” của dự án 4 tỷ USD tại Vũng Tàu (VnEco).
- Vấn đề xung đột lợi ích nhóm trong doanh nghiệp (Vietfin).
- Chính phủ Bồ Đào Nha phải xét lại dự luật ngân sách 2013 (RFI).
- Tái cơ cấu kinh tế: “Nhóm lợi ích là lực cản rất lớn” (PLTP). - Một năm sau tái cơ cấu – Kết quả chưa thực sự rõ ràng (SGGP).
- Vốn còn trên giấy, thị trường chưa mở (VEF). - Doanh nghiệp – ngân hàng: Bao giờ thôi chơi trò ú tim? (VOV).
- Kịch bản nào cho thị trường vàng Việt Nam? (ANTĐ). - Chất lượng vàng trang sức Việt Nam còn đáng lo (SGGP).
- Hàng loạt công ty chứng khoán biến mất khỏi thị trường: Cuộc “tháo chạy” vẫn còn tiếp diễn(ANTĐ).
- Soi giá xăng qua giá gas (VEF). - Tăng giá xăng: “Ỷ lại độc quyền đẩy gánh nặng cho dân”(KT).
- Sữa dê Danlait: Công bố nhầm thành phần vì lỗi đánh máy (PN Today).
- Đề xuất vô lý của Hiệp hội Điều (TN).
- Khai thác cá ngừ đại dương: Nguy cơ mất nghề (TP).
- TP HCM: Hàng giả tràn lan (PT).
- Sự thất vọng hiện giờ (Alanphan). - Thị trường bất động sản: Giá ảo vì không minh bạch (VOV).
- Không có trận đánh nào không có hi sinh (TT). - Những bài học đắt giá (DĐDN).
- Phá sản ngân hàng: Sự sàng lọc cần thiết (DĐDN). - Năm 2013, ngân hàng của bầu Hiển đẩy mạnh giảm lương (VTC).
- ‘Cần xóa bỏ ngay cơ chế độc quyền vàng miếng’ (StockBiz).
- Xuống đáy Hạ Long cùng ‘chúa đảo’ Đào Hồng Tuyển (TP).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Dấu tích miếu thờ Nguyễn Hoàng ở Gio Linh, Quảng Trị (VHNA).
- Kay Amưh: Nhuk aia, một nghi thức xác định tội phạm của người Chăm ngày xưa(Gulpataom).
- Đại đao 500 năm tuổi của Mạc Đăng Dung – đâu là sự thật? (DT).
- Quảng Trị: Đêm hội hoa đăng tri ân anh hùng liệt sỹ (TTXVN).
- Cần một chiến lược bảo tồn di sản văn hóa (GD&TĐ).
- Lễ hội – những câu hỏi vẫn còn (Tin tức).
- “Kẻ ăn mày” và ước mơ phủ sách khắp thiên hạ (TTXVN).
- TẠ BÁ HƯƠNG- NHỌC NHẰN VÀ LẤP LÁP (Nguyễn Trọng Tạo). - NHÀ BÁO LÊ PHƯƠNG DUNG: VỚI NHỮNG ĐIỀU KHÔNG THỂ BỎ QUA TRONG QUÁ KHỨ.
- Càng lúc càng nản với giám khảo (TT).
- Con đường sống chậm ở Sài Gòn (DNSG).
- Huyền thoại chuyện tình bất tử của người Nùng (PLVN).
- Giai thoại Historia de un Amor : Muôn thuở nguồn cội, tình yêu tuyệt đối (RFI).
- Xạ thủ HoàngXxuân Vinh đoạt HCV thế giới (TT).
- Theo dấu người xưa – Kỳ 43: Huyền thoại bộ ván linh (TN).
- Giữ làng nghề trong resort (TN).
- Tiến sỹ văn chương Đoàn Cầm Thi: Văn chương đương đại Việt cần được biết đến ở Pháp(TP).
- Họa sĩ Hoàng Dzự: Vẽ biếm như tự bật kíp nổ (PLTP).
- Truyền hình thực tế: Những mùa sau buồn chán (TT).
- Festival ‘Di sản UNESCO Việt Nam – ASEAN’ được tổ chức tại Lâm Đồng (TTVH).
- Hà Nội: Một di tích lịch sử quốc gia đang bị “lãng quên” (TTVH).
- Đương tỏ dần góc khuất một gia tộc (Kỳ cuối) (PT/DT).
- Bàn về dịch thơ: Ngắn, rất ngắn và các dấu chấm câu (Nguyễn Đại Hoàng) (blog Anh Vũ). -THỦ PHẠM (Nguyễn Trọng Tạo).
- Chí Phèo thời đại. (Phi Vũ 2).
- DẤU LẶNG CUỐI TUẦN… (Tễu).
- Du ký xứ… Miệt Dưới (14): Về “Một Thời Để Nhớ” (Nguyễn Ngọc Chính).
- BÁC BA PHI ĐI THĂM MỸ ( KỲ 28) (Nhật Tuấn).
- Triển lãm tranh tại Nghĩa trang Trường Sơn (TTXVN/TTVH).
- Nhạc sĩ Nguyễn Văn Chung: Tôi sẽ bỏ phiếu cho mình (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Đừng đổ hết cho sách giáo khoa (TT). – Cải cách chương trình và sách giáo khoa phổ thông: Không thể máy móc theo chương trình nước ngoài (PL&XH).
- Sẽ thí điểm đặt hàng đối với một số ngành khó tuyển sinh (HQ).
- Biết chữ trước khi vào lớp 1: Bộ bảo không cần, phụ huynh vẫn… chạy đua! (LĐ). - Chuyện học trước lớp 1 ở “nhà quê” (GD&TĐ). – Ông Phạm Ngọc Định, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GDĐT: “Sẽ chọn giáo viên thực sự tâm huyết để dạy lớp 1” (LĐ).
- Thạc sĩ Khắc Hiếu bảo vệ “thần đồng dịch giả” Nhật Nam (TN). - “Không nên “ném đá“ đứa trẻ 11 tuổi“ (PLVN).
- Cô giáo gần 30 năm đi dạy học ‘không lương’ (NĐT).
- Không đề nghị công an vào cuộc vụ ‘đánh dấu bài’ (TP).
- Lộ clip nữ sinh dùng ghế ‘phang’ liên tiếp mặt bạn (Zing).
- Xác định các gen có liên quan đến bệnh Alzheimer’s (VOA).
- Xót xa nhìn trẻ mầm non ăn cơm với… dế mèn (DT/TP).
- Nếu xã hội phản đối dự kiến 2 điểm sàn, Bộ GD-ĐT sẽ bỏ (SGGP).
- Thấy gì qua cơ ngơi trị giá 100 triệu USD của ĐH Miền Đông? (GDVN).
- Thầy giáo nằm mơ: Quốc sử đặt ngang hàng môn Văn, Toán (GDVN).
- SGK chưa phù hợp vì thiếu chuyên gia? (DV). - Thuốc chữa cho mọi bệnh của xã hội (TVN).
- Biết chữ trước khi vào lớp 1: Bộ bảo không cần, phụ huynh vẫn… chạy đua! (LĐ).
- Nghề nào như nghề bảo mẫu (TT).
- Giới trẻ hôm nay cần biết những gì? (VNN).
- Hitle từng muốn đốt cháy Trái đất bằng ‘gương khổng lồ’ (VNN).
- Xu hướng của tương lai (PNTP).
- Hàng trăm học sinh xé đề cương Lịch sử trắng sân trường (VNE/TP).
- Học chính ‘buộc’ học sinh… học thêm? (Tin tức).
- Ông Phạm Ngọc Định, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ GD-ĐT: “Sẽ chọn giáo viên thực sự tâm huyết để dạy lớp 1” (DT).
- Đứa trẻ khác thường, thì sao? (TTVH).
- Huyện Ngọc Lặc-Thanh Hóa: 230 giáo viên bị cắt tiền đứng lớp (VOV).
- Rủ nhau ra sông Hồng chơi, một học sinh chết đuối (TTXVN).
- Khi du học sinh đi chơi (VOA).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Dân Trung Quốc lo ngại vì dịch cúm gia cầm đã làm 5 người chết. - TQ đẩy mạnh nỗ lực ngăn chặn cúm gia cầm (BBC). - Nguy cơ dịch cúm H7N9 xảy ra ở Việt Nam rất lớn (VnM). - Chủ động ngăn nguy cơ nhiễm cúm H7N9 (TBKTSG). - 100% khách nhập cảnh được kiểm tra thân nhiệt (TT). - Sẵn sàng tiếp nhận bệnh nhân cúm A/H7N9 (DT). - Trung Quốc phát hiện thêm 2 trường hợp nhiễm H7N9 (VOV). - Trung Quốc phát hiện H7N9 có trong gà, chim cút (TN). - Đừng quên dịch SARS! (NLĐ). - Phát hiện thêm cúm gia cầm tại Thượng Hải (RFI).
- Thanh Hóa: Dịch tai xanh diễn biến phức tạp do chính quyền thờ ơ (LĐ).
- Các địa phương chủ động ứng phó tố lốc, mưa đá (VOV).
- Bắt đối tượng rạch đùi hàng loạt phụ nữ, nữ sinh để… trả thù đời (LĐ).
- Trọng án giết 5 phu trầm được triệt phá như thế nào? (LĐ). - Vụ thảm sát 5 thợ rừng: Giải mã tâm lý tội phạm kẻ giết người (TN). - Bắt nghi phạm giết chỉ huy trưởng công trình (TT).
- Góc khuất trên đảo xuất ngoại (TP).
- Cháy lớn, thiêu rụi gần 2.000 chiếc xe (TP). - Lửu thiêu rụi 11 phòng trọ công nhân (TT).
- Nước máy pha nước… cống (TP).
- Cú lừa ngoạn mục, quạt giảm giá sốc giải phóng mặt bằng (VTC).
- Công nhân nước ngoài có thể xin nhập tịch trong tương lai (VOA).
- Động đất mạnh dữ dội tại Indonesia (VNN).
- Ấn Độ: Nữ du khách Anh bị hãm hiếp và sát hại dã man (NLĐ). - Ấn Độ: Kẻ hiếp nữ sinh bị đánh gãy tay trong tù (NLĐ).
- Điêu đứng vì hạn hán (TN).
- Thảm sát phu trầm: Không chỉ là bóng tối (DV).
- Máy đánh bạc Sư tử tàn phá miền quê (TP).
- Doojung Việt Nam: Cứ mang thai là… nghỉ việc (PT). - Người đấm bóp cho công nhân (TP).
- Video: Vụ hỏa hoạn tại Bắc Giang, hàng nghìn công nhân phải sơ tán (GDVN).
- Hành trình tìm mộ liệt sĩ Vũ Văn Sơn và khả năng kỳ lạ của các nhà ngoại cảm: Vẽ bản đồ tìm mộ từ nơi cách xa cả ngàn cây số (DV).
- Con đường trà đá (TT).
- Sống giữa thủ đô…người dân vẫn phải đi cầu khỉ (DV).
- Thận trọng với cà phê vỉa hè (PT).
- Trung Quốc: Cúm gia cầm H7N9 có nguy cơ lan rộng (Sống mới). - Trung Quốc cam kết công khai tin tức dịch cúm gia cầm, giảm tử vong (GDVN).
- Cúm H7N9: Cơ quan chức năng lo ngại, dân thờ ơ (Sống mới).
- Bơi qua sông bắt cáy, học sinh lớp 4 tử vong (VNE).
- Cháy công ty may, thiệt hại hang trăm tỷ đồng (ND).
- Cá lau kiếng xuất hiện dày đặc ở Bạc Liêu (TTXVN/TTVH).
- Câu chuyện tình của bố và mẹ (Tin khó tin).
QUỐC TẾ
- Tổng thống Syria cảnh báo quốc tế trước hiệu ứng domino tại Trung Đông (RFI). - TT Assad: Thổ Nhĩ Kỳ không thành thật về cuộc nổi dậy ở Syria (VOA). - Tổng thống Syria cảnh báo láng giềng (NLĐ). - Syria: Hàng loạt đạn cối rơi xuống thủ đô Damascus (TTXVN). - Quân nổi dậy tìm cách kiểm soát miền Nam Xy-ri (QĐND).
- Đàm phán hạt nhân với Iran tan vỡ (VOA).
- Nổ bom tại Iraq giết chết ít nhất 20 người (VOA). - Đánh bom liều chết tại Iraq làm 25 người thiệt mạng (TTXVN).
- Ông Nelson Mandela vừa xuất viện (BBC).
- TT Obama kêu gọi Quốc hội thông qua ngân sách (VOA). - Ngoại trưởng Mỹ lên đường đi thăm Trung Đông và châu Á.
- 6 người Mỹ thiệt mạng trong các cuộc tấn công tại Afghanistan (VOA).
- Ấn Độ: Hơn 70 người thiệt mạng vì sập nhà (TNNN).
- Ông Maduro cam kết kế thừa di sản của Hugo Chavez (TTXVN).
8h30′:
- Bulgaria: Nghèo đói, tham nhũng khiến làn sóng tự thiêu gia tăng (Sống mới).
- Mỹ trao trả căn cứ Futenma cho Nhật (PLTP).
- Kịch bản của Putin sau khi rời chính trường (ĐV).
- Syria: Xung đột tiếp diễn ở Aleppo, có 15 người chết (TTXVN). - Bốn nhà báo Ý bị bắt ở Syria (TN). - Nga chỉ trích LHQ khi điều tra vũ khí hóa học ở Syria (VOV). - Thổ Nhĩ Kỳ bác bỏ cáo buộc bắt tay với Israel làm loạn Syria (VOV).
- Hamas bắt gián điệp phương Tây (TN).
- Chiến tranh Iraq – Tất cả đều thua (PL&XH).
- Iran sắp ‘trình làng’ tàu ngầm tự chế trọng tải 500 tấn (Soha).
- Taliban đánh bom nhằm vào đoàn xe ngoại giao của Mỹ (VOV).
- “Sai sót” của Thủ tướng Israel: Có mới nới cũ! (DV). - Cái chết bí ẩn của “điệp viên X” (DV).
- Cựu Tổng thống Brazil bị điều tra tham nhũng (Sống mới).
- Tướng Mỹ mất chức vì bê bối tình dục (PT).
- Công bố đơn xin việc của Bill Gates năm 18 tuổi (DNSG).
- Nga đưa đội tàu chiến tối tân tới Địa Trung Hải (VnMedia).
- Lại rò rỉ phóng xạ tại Fukushima (DT).
- Malaysia trước “trận chiến” mới (HQ).
* VTV1: + Thời sự 12h – 06/04/2013; + Thời sự 19h – 06/04/2013; + Nông thôn mới – 06/04/2013; + Tài chính tiêu dùng – 06/04/2012; + Tạp chí kinh tế cuối tuần – 06/04/2013; + Câu chuyện văn hóa – 06/04/2013.
Chính trị – Xã hội
Nhiều nước nâng cao cảnh giác đối với Trung Quốc - (Petrotimes) —-Trung Quốc bắt đầu tổ chức du lịch trái phép ra Hoàng Sa - Songmoi.vn —-Trung Quốc bắt đầu tổ chức tuyến du lịch Hoàng Sa - Phunutoday.vn —-Trung Quốc toan tính đưa trái phép du khách tới Hoàng Sa - Thanh NiênThì bây giờ gần 40 năm củng cố sửa soạn,cái thành phố Tam sa có mọi thứ và cả quân đội….thì cùng đ/c với nhau “phải họp tác toàn diện,lâu dài…để giữ hòa bình và ổn định”- Phải nhớ ơn “nhường cơm xẻ áo ” “không ai tốt hơn Trung quốc vì cùng phe XHCN”….”cùng chung ý thức hệ” …đã giúp “ta” nướng hàng mấy triệu con Dân Việt ,chưa kể CCRĐ ,chống bọn Tư sản Địa chủ,giết nó cho chết hết….Tiêu diệt bọn Tư bản đã gần hết rồi….Nay thì đến đỗi như thế này nên ra “hợp tác toàn diện…” cho nó phải đạo anh em “môi hở răng gãy” cho rồi chớ ca cẩm nỗi gì- Lỡ rước ăn cướp vào nhà mà còn chịu ơn nó thì hãy im re,lộn xộn nó “rút mã tấu” là coi như tiêu đấy. “Bụng làm dạ chịu” nói ai bây giờ – Còn ai thuộc dòng giống con Rồng cháu Tiên Việt thì có gan cứ chống (vì chống Trung cộng là vào tù nên phải có gan ) ,không xong thì chạy được cứ chạy,…coi như dân Do Thái hồi xưa!!!!!Cứ nói khơi khơi như gõ kẻng báo động của đám Dân làng báo cướp,cứ đăng tin trích dịch của Báo chí Ngoại quốc….mà mấy ông Lãnh đạo và Quản lý im re thì Thế giới họ mắc sặc bây giờ- Không khéo bọn “Phản động,bọn vô đạo đức…” nó xúi Ngoại quốc đi thưa vì cái tội làm cho nó sặc bây giờ.
Cha tôi, Lê Duẩn và kỷ niệm với Trung Quốc -Khampha.vn
Trung Quốc bắt đầu đưa khách du lịch trái phép ra Hoàng Sa (GDVN) —-Phản đối Trung Quốc tổ chức tuyến du lịch Hoàng Sa (GDVN)Hải quân TQ chưa đủ khả năng bảo vệ các tuyến hàng hải quan trọng(GDVN) —Chủ động bảo vệ ngư dân (TN)
GS Nguyễn Lân Dũng: Chất xám đang bị “ném” vào kho lưu trữ (PLTP) —-Tổng Bí thư kiểm tra Tập đoàn Than – Khoáng sản Việt Nam (PLTP)
Mùa khô 2013 điện có chập chờn? -SGTT.VN
– Mặc dù đến nay cả cục Điều tiết điện lực (ĐTĐL) và tập đoàn Điện lực
Việt Nam (EVN) đã thống nhất đánh giá việc cung ứng điện từ nay cho đến
hết tháng 6 – những tháng cao điểm mùa khô – là cơ bản đảm bảo, nhưng…
Thuốc chữa cho mọi bệnh của xã hội
(TVN) – Sách là một trong những công cụ truyền tải tri thức hữu hiệu
nhất và là công cụ phục vụ giáo dục đại chúng. Sở dĩ, các nan đề đã và
đang tồn tại trong xã hội chúng ta có một phần là hệ quả của sự thiếu
vắng tư duy vĩ mô về thư viện.
Bất thình lình… sung sướng
(TVN) – Chưa đầy một tuần sau khi sốc vì cú “đánh úp” tăng giá xăng,
người dân lại được phen bất thình lình sung sướng vì thông tin sắp được
đóng thêm phí.
1.Bị đóng thêm phí, và phí cao nhưng chỉ có lợi. Hiệu ứng “sung
sướng” bất thình lình đó theo sau khẳng định mới đây của một thứ trưởng
ngành GTVT liên quan đến việc mở rộng QL1 lên 4 làn.
Theo ông, do nguồn vốn ngân sách eo hẹp, dự án nâng cấp mở rộng trục quốc lộ xương sống Bắc – Nam dài 1.700 km này sẽ chủ yếu được thực hiện bằng hình thức đầu tư BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao). Kèm theo đó, sẽ có hơn 20 trạm thu phí BOT mọc lên, với mức phí tối đa có thể tăng lên 3,5 lần quy định hiện hành.
Từ cụ Rùa Hồ Gươm đến ý thức yêu nước (TVN)
Ngành du lịch không cần số đo ba vòng của nữ đại sứ (LĐ) —Điêu đứng vì hạn hán (TN) —Xe đạp điện giả, nhái tràn ngập thị trường(VEF)Theo ông, do nguồn vốn ngân sách eo hẹp, dự án nâng cấp mở rộng trục quốc lộ xương sống Bắc – Nam dài 1.700 km này sẽ chủ yếu được thực hiện bằng hình thức đầu tư BOT (xây dựng – kinh doanh – chuyển giao). Kèm theo đó, sẽ có hơn 20 trạm thu phí BOT mọc lên, với mức phí tối đa có thể tăng lên 3,5 lần quy định hiện hành.
Từ cụ Rùa Hồ Gươm đến ý thức yêu nước (TVN)
Giới trẻ hôm nay cần biết những gì? (VNN) -Mục
tiêu của giáo dục hiện nay là làm cho mỗi đứa trẻ không phải ‘sẵn sàng
đi học’ mà là ‘sẵn sàng sáng tạo’, sẵn sàng tạo thêm giá trị vào bất cứ
thứ gì chúng làm.
Đất quanh hồ thủy điện Sông Tranh 2 lại “rùng mình” 10:38 -TTO – Hồi 9 giờ 30 phút sáng nay 7-4, một rung chấn mạnh kéo dài khoảng từ 3 đến 5 giây đã xảy ra quanh…
Thủ môn Kiều Trinh của Việt Nam đoạt ‘Qủa bóng vàng’ Ðông Nam Á (VOA) -Kiều Trinh: Sự quan tâm đến bóng đá nữ thì cũng có, nhưng rất ít, khán đài luôn trống vắng, làm cho tụi em rất tủi thân. Em mong rằng sẽ có nhiều người quan tâm đến bóng đá nữ hơn.
Đất quanh hồ thủy điện Sông Tranh 2 lại “rùng mình” 10:38 -TTO – Hồi 9 giờ 30 phút sáng nay 7-4, một rung chấn mạnh kéo dài khoảng từ 3 đến 5 giây đã xảy ra quanh…
Thủ môn Kiều Trinh của Việt Nam đoạt ‘Qủa bóng vàng’ Ðông Nam Á (VOA) -Kiều Trinh: Sự quan tâm đến bóng đá nữ thì cũng có, nhưng rất ít, khán đài luôn trống vắng, làm cho tụi em rất tủi thân. Em mong rằng sẽ có nhiều người quan tâm đến bóng đá nữ hơn.
Từ chuyện biệt thự của Thủ tướng (Đào Tuấn -LĐ) – chuyện kê khai tài sản của TT Nga,không phải VN à.
Ý kiến của nhóm SV luật ra ‘Tuyên Ngôn Công lý cho Đoàn Văn Vươn’ (RFA)
Cho tới bao giờ? (RFA) -Trong khung cảnh vụ án Đoàn Văn Vươn đang xôn xao cộng đồng mạng và dư luận, câu hỏi về vai trò của nhà văn Việt Nam lại một lần nữa được mang ra. Kỳ này chúng tôi chia sẻ với nhà văn Tạ Duy Anh về đề tài này.
Vết nhơ Tiên Lãng (Lê diễn Đức -RFA)
Công an canh gác chặt chẽ nhà Phạm Thanh Nghiên (RFA)
Khai mạc Ðại Hội Ðiện Ảnh Việt Nam Quốc Tế lần thứ 6 (ViFF) (RFA)
Hoa Cải làm quốc hoa, sao không? (Canhco -RFA)
Thư bạn đọc -(Boxitvn) Tôi xin thông báo với cộng đồng những người cùng ký Kiến nghị 72 một việc như sau:
Cách đây vài ngày có một người lạ xưng là công an gọi
vào máy điện thoại di động của tôi hỏi về việc đã tham gia ký Kiến nghị
72. Tuy không biết đó là ai nhưng tôi đã nhận là mình có ký vào Kiến
nghị 72. Họ bảo với tôi đó là bản Kiến nghị của bọn phản động được giật
dây từ nước ngoài. Tôi trả lời có rất nhiều trí thức nổi tiếng tham gia
ký Kiến nghị như GS Hoàng Tụy, TS Nguyễn Quang A nguyên Viện trưởng Viện
IDS, ông Lộc nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp của Việt Nam, các nhà văn, nhà
báo… chẳng nhẽ họ đều là phản động hay sao?! Ông ta hỏi quan điểm của
tôi về điều 4 Hiến pháp. Tôi chưa trả lời. Sau đó họ hỏi địa chỉ của tôi
và hẹn sẽ đến Kon Tum gặp tôi.
Kiến nghị của các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992-(Boxitvn)
Mọi thông tin phản hồi xin liên hệ:Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường iSEE
Institute for Studies of Society, Economy and Environment (iSEE)
Địa chỉ: Phòng 203, tòa nhà Lake View, D10 Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại: +84 4 6273 7933. Fax: +84 4 6273 7936.
Email: isee@isee.org.vn. Website: isee.org.vn.
Hoàng Anh Dũng
Program officer
Một lá thư phơi rõ thực trạng quan chức thao túng giá xăng dầu và một vài giá hàng nhu yếu phẩm khác ở Việt Nam-(Boxitvn)
Những vấn đề cần làm minh bạch xung quanh dự án xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (cảng Lạch Huyện) –Lê Trung Thành -Bài 3: QUÁ NHIỀU CÂU HỎI TẠI SAO Ở MỘT DỰ ÁN MANG TẦM CHIẾN LƯỢC --(Boxitvn)
Nguyễn Văn Thạnh – Một kiểu làm ăn nhàn hạ -(Danluan)
Hoàng Đức Doanh – Góp ý xây dựng Hiến Pháp-(Danluan)
Giang Lê – Công lý (Justice)-(Danluan)
Nguyễn Việt – Thư ngỏ gửi nhà văn Nguyễn Văn Thọ-(Danluan)
Ông Huỳnh Ngọc Tuấn và gia đình bị công an sách nhiễu, nửa đêm tạt nước thối vào nhà-(Danluan)
Ngô Nhân Dụng – Cướp đất mất doanh nhân-(Danluan)
Trần Văn Huỳnh – Lê Thăng Long và hành trình vì Quyền Con Người-(Danluan)
Kinh tế
Vinashin nợ xấu tại SHB hơn 4.000 tỉ đồng (PLTP) — Xử lý dễ dàng hơn 4.000 tỉ nợ xấu từ Vinashin - (ĐVO) – ” Khoản nợ hơn 4.004 tỉ đồng của Vinashin, SHB được hoán đổi thành trái phiếu và được thế chấp với NHNN để tái cấp vốn.” –Tái cơ cấu kinh tế:“Nhóm lợi ích là lực cản rất lớn” (ĐVO) —Chủ tịch PVN: “Đã khoanh nợ trên 9.000 tỉ đồng của EVN” (SGTT)Hay thật ,làm cho tiền bạc (công sức lao động và thuế) tiêu ma hết,tại sao mất? nó đi đâu? – Hoán đổi thành trái phiếu (giấy lộn) ,tức là xài hết thò tay vào kho lấy xài tiếp!!!- Không Dân Quốc gia nào tốt bụng bằng Dân Việt nam!!!! Đúng là quá dễ- Làm sao chạy một chân làm “đầy tớ” bây giờ ?
Tổng giám đốc ALC II (ngân hàng Agribank) “xơi” gần 80 tỉ đồng (GDVN) —Đóng 100% tiền nhà, khách hàng Megastar Dominium “mỏi cổ” chờ (GDVN)
Ông Nguyễn Đức Kiên ví dụ bánh mì vào BĐS(ĐVO) —-Vinacomin tự hào khai thác được 44 triệu tấn than(ĐVO)
Nhóm lợi ích là lực cản lớn cho tái cơ cấu kinh tế (RFA)
Đòi lại thị trường cho vàng (NLĐ) -Ngân hàng Nhà nước nên trở về với các nhiệm vụ cố hữu của một ngân hàng Trung ương trong việc điều tiết chính sách tiền tệ và cải thiện tình trạng vĩ mô, trả lại tiếng nói thị trường cho giá vàng thay vì áp đặt bằng mệnh lệnh hành chính >>>SJC phân trần vụ độc quyền thương hiệu
Gạo xuất khẩu Việt Nam rẻ nhất thế giới (SGTT) —Soi giá xăng qua giá gas (VNN) —‘Cần xóa bỏ ngay cơ chế độc quyền vàng miếng’ (VnEx)
30.000 tỉ đồng chưa thể giải cứu bất động sản (TVN) —Vốn còn trên giấy, thị trường chưa mở (VEF) —-CPH ‘rùa bò’ khó cứu doanh nghiệp giao thông(VEF)
Thế giới
Indonesia mua thủy phi cơ trinh sát của Hàn? (ĐV)Ngoại trưởng Trung Quốc: Không cho phép sinh sự trước cửa ngõ Bắc Kinh (GDVN)
Trung Quốc đổ bộ lên bãi James: Đằng sau những tuyên bố “đá nhau” (Infonet) -Trung Quốc tuyên bố đã đổ bộ lên bãi James cách Malaysia 80km. Nhiều ngày sau, Malaysia tuyên bố, họ không phát hiện ra lực lượng đổ bộ nào lên…
Mỹ hoãn phóng thử tên lửa đạn đạo vì ngại Triều Tiên “hiểu lầm” (GDVN)
“Chiến tranh khoa trương” leo thang ở Bình Nhưỡng (PLTP) -Khi
đưa ra gợi ý các sứ quán nên sơ tán trước 10-4, Bình Nhưỡng đã bị từ
chối thẳng thừng. Pháp cho biết: Không có nhu cầu sơ tán. Anh, Nga, Ba
Lan: Gợi ý chỉ mang tính khoa trương. Đức: Sứ quán tiếp tục làm việc
bình thường, có gì đâu mà lo ngại….
Lãnh đạo Triều Tiên tăng cường an ninh (TN) -Báo The Telegraph hôm qua loan tin nhà lãnh đạo CHDCND Triều Tiên Kim Jong-un đang tăng cường an ninh do lo ngại quân đội đảo chính.Vì sao Triều Tiên khó nhấn nút hạt nhân? (VNN) -Mặc dù những đe dọa tấn công của vị lãnh đạo trẻ Kim là chưa từng có trong tiền lệ về cường độ và sự cấp bách, nhưng thông thường trong chính sách đối ngoại của Triều Tiên thì tuyên bố không song hành với hành động.
Thế giới 24h: Kim Jong-Un lo đảo chính? (VNN) —Kịch bản nếu vũ khí hạt nhân khai hỏa (VNN) —Các nhà ngoại giao tại Triều Tiên vẫn ở yên tại chỗ dù có cảnh báo (VOA)
Người Nhật bình tĩnh trước đe dọa chiến tranh của Bắc Triều tiên (RFI)
6 người Mỹ thiệt mạng trong các cuộc tấn công tại Afghanistan (VOA) —TT Obama sẽ tiếp lãnh đạo Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan và các nước vùng Vịnh (VOA) —-TT Obama kêu gọi Quốc hội thông qua ngân sách (VOA)
‘Không kích của Syria làm 15 người thiệt mạng tại Aleppo’ (VOA) —Nổ bom tại Iraq giết chết ít nhất 20 người (VOA) —Tòa án Ai Cập bác bỏ vụ kiện cấm một chương trình trào phúng (VOA)
Đàm phán hạt nhân với Iran tan vỡ (VOA)
Triệu phú Mỹ xếp hàng nhận trợ cấp thất nghiệp (VnEx) -Mỗi hộ được nhận trung bình 12.600 USD, tùy thuộc vào từng bang. Không chỉ có thu nhập trung bình hàng năm cao, ngay cả tiền trợ cấp thất nghiệp của triệu phú cũng lớn hơn so với các gia đình bình thường. >>>2.400 triệu phú Mỹ hưởng trợ cấp thất nghiệp>>>‘Đại gia’ chen chân hưởng trợ cấp thất nghiệp
Trung Quốc loan báo thêm 2 trường hợp cúm gà (VOA) – —Lo ngại cúm gà làm chứng khoán các hãng hàng không sụt giảm (VOA)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Thấy gì qua cơ ngơi trị giá 100 triệu USD của ĐH Miền Đông? (GDVN)Thầy giáo nằm mơ: Quốc sử đặt ngang hàng môn Văn, Toán (GDVN)
Hàng trăm học sinh xé đề cương Lịch sử vì không thi tốt nghiệp (VNN) - Rất đông học sinh tập trung ra hành lang, hò hét và đồng loạt xé giấy thả xuống rơi trắng cả sân trường. Khi Bộ Giáo dục thông báo năm nay sẽ không thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử, nhiều học sinh đã hẹn hò trên mạng cùng đồng loạt xé đề cương môn này. Video quay tại một trường THPT ở TP HCM, ngày 30/3.===>>>
Giai thoại Historia de un Amor : Muôn thuở nguồn cội, tình yêu tuyệt đối (RFI)
Dấu tích miếu thờ Nguyễn Hoàng ở Gio Linh, Quảng Trị (VHNA)
Đại đao 500 năm tuổi của Mạc Đăng Dung – đâu là sự thật? (DT)
Theo dấu người xưa – Kỳ 43: Huyền thoại bộ ván linh (TN)
Đừng đổ hết cho sách giáo khoa (TT)
Xót xa nhìn trẻ mầm non ăn cơm với… dế mèn (DT/TP)
Hiện tượng “thành phố ma” ở Trung Quốc (LĐ) -Những gì Trung Quốc làm trong cuộc bùng nổ kích thích tín dụng là tạo ra nhiều ”thành phố ma”.
Kẻ giết nữ sinh mang bầu thuộc nhóm San Bằng Tất Cả (ĐV) -Ánh dùng con dao bấm nhọn mang sẵn trong người đâm liên tiếp nhiều nhát vào ngực và cổ Hằng làm Hằng chết ngay tại chỗ.TP.HCM: 11 phòng trọ bị thiêu rụi do cháy cỏ (Infonet) —Cuộc tháo chạy khỏi biển lửa ở Bắc Giang (LĐ)
“Sống chung” với mại dâm: Biện pháp hành chính: Bất lực (NLĐ) – Việc quản lý hoạt động mại dâm cùng các đối tượng liên quan hiện đang gặp nhiều khó khăn, bế tắc, gây bức xúc trong dư luận. Vì vậy, cần mạnh dạn nhìn thẳng vào sự thật để có biện pháp quản lý hiệu quả
Sa tặc đánh bể đầu dân (NLĐ) -Trước đây, người dân nghe nói chỉ lấy cát cách bờ 100 m và lấy sâu 0,5 m nhưng bây giờ, múc sâu đến 2 m và múc luôn gần bờ sông tạo những hố sâu kéo dài mà chẳng thấy cơ quan nào ngăn cản
Nhiều khách Việt hống hách khi vào quán ăn phố ‘Tây’ (VnEx) —Cẩn trọng khi dùng hộp xốp đựng thức ăn nóng (VnEx)
Trắng đêm dập biển lửa (VnEx) -0h sáng nay, lửa vẫn cháy dữ dội trong kho thành phẩm của Công ty may Hà Phong. Cảnh sát đứng trên nóc xe cứu hỏa cầm vòi rồng phun xối xả, trong khi nhiều người dùng xe cẩu phá tường trong nỗ lực dập lửa gần như tuyệt vọng.>>> Hỏa hoạn ở Bắc Giang thiêu rụi cả nghìn xe máy/ Cuộc tháo chạy khỏi biển lửa ở Bắc Giang
Lộ clip nữ sinh dùng ghế ‘phang’ liên tiếp mặt bạn (Zing)
Ngô Nhân Dụng - Cướp đất mất doanh nhân
Đọc những bài tường thuật về vụ xử Đoàn Văn Vươn, chúng ta thấy
rõ hơn về con người này. Ông tỏ ra là một người thông minh, đã sắp sẵn
những ý kiến hợp lý, để nói năng rành mạch khi ra tòa. Ông có đủ can đảm
và nghị lực để sống hơn năm trời trong tù giam mà vẫn không sợ hãi, vẫn
giữ nguyên đức bình tĩnh, tự biện minh cho các hành động của mình trước
một tòa án đang đe dọa mình bằng một bản án “giết người.”
Đúng là một người có đủ khả năng đối phó với cả “guồng máy cưỡng
chế.” Nước Việt Nam vẫn còn sau một ngàn năm Bắc thuộc, chắc là nhờ
những người nông dân như Đoàn Văn Vươn, vừa khôn ngoan lại vừa can đảm,
không khiếp sợ trước cường quyền.
Nhưng cũng có thể nhìn Đoàn Văn Vươn để thấy một hình ảnh khác nữa: Đoàn Văn Vươn có rất nhiều ưu điểm cần thiết cho một nhà kinh doanh thành công, ở bất cứ quốc gia nào. Với những chi tiết rất ít ỏi được biết về con người và hành trạng của ông, chúng ta vẫn hình dung được đây là một người có đủ khả năng đó. Các nhà doanh nhân (entrepreneurs) là đầu máy đẩy cho kinh tế phát triển, điều này ai cũng phải công nhận. Họ phải cần cù chịu khó, phải có đủ bộ óc suy nghĩ, tính toán, lại phải biết tìm và khai thác những cơ hội mới. Họ cần kiên nhẫn, làm việc mà không cần hưởng thụ ngay, tiết kiệm, lo dành dụm cho tương lai.
Lịch sử những di dân sang Mỹ cho thấy cảnh phồn thịnh của nước này là do các doanh nhân xây dựng nên. Phần lớn họ đều xuất thân nghèo nàn như các nông dân Việt Nam. Như gia đình Borgenicht mà Malcolm Gladwell kể trong cuốn The Outliners (Những tay xuất chúng). Gia đình Louis Borgenicht từ Ba Lan di cư sang New York năm 1889. Mở đầu, ông ta đi bán cá, bán trên lề đường, vì có thể nhận cá, bán xong mới trả tiền, một tuần kiếm được 8 đô la, đủ trả tiền thuê nhà. Sau đó, ông đi bán khăn, khăn trải bàn, trải gường, đẩy cái xe bán dạo ngoài đường, mời khách mua bằng tiếng Đức vì ông chưa biết tiếng Anh. Tiếp theo, lại thử bán chuối, bán bít tất; và khi bà vợ đẻ đứa con thứ hai thì ông khám phá ra bán quần áo may sẵn có thể khá hơn. Chỉ ở nước Mỹ lúc đó người ta mới bán quần áo may sẵn, không phải mỗi bà nội trợ tự may quần áo cho chồng con mình như các nhà nghèo bên Âu Châu. Sau một thời gian đi “nghiên cứu thị trường” Louis thấy có một thứ không ai bán khi quan sát một nhóm em bé gái chơi với nhau, một em mặc cái khăn thêu chùm bên ngoài, đeo trước váy đầm, thắt nút sau lưng, gọi là apron. Món này chưa thấy ai bán. Thế là Louis đi mua vải về, bà vợ có cái máy khâu cũ đã mua từ khi mới di cư, họ bắt đầu làm việc, chồng cắt, vợ may. Khi bà vợ đi ngủ lúc nửa đêm, Louis thức dậy làm tiếp. Sáng hôm sau, bà vợ thức dậy bắt đầu đục khuyết và đơm khuy. Lúc 10 giờ sáng, Louis ôm 40 cái chùm váy ra đường, đi rao hàng trên các phố, Chiều hôm đó, cả 40 cái apron may theo ba kích thước lớn nhỏ đã bán hết. Họ khám phá ra một thị trường mới, khai thác thị trường nho nhỏ đó, rồi cứ thế phát triển. Tiết kiệm, cần cù, mở mắt ra trông, cuối cùng những di dân như gia đình Borgenicht đã biến New York thành một trung tâm nghề dệt, may, và chính họ thành các triệu phú; bây giờ con cháu họ là tỷ phú.
Bây giờ đến lượt các di dân người Việt Nam, người Ấn Độ, người Trung Hoa. Tôi mới nghe kể chuyện một gia đình người Việt đã thành công trong vòng vài chục năm ở Texas. Lúc mới sang Mỹ theo đường HO, trong tay họ chỉ có mấy trăm đô la làm vốn, vừa đi làm vừa dành dụm. Nghe nói ở tiểu bang khác chế độ xã hội dễ dãi hơn, họ bèn lái chiếc xe kéo cả gia đình di cư lần nữa. Nhưng không may, được mấy năm chính tiểu bang mới này đổi luật lệ, việc trợ cấp khó khăn hơn. Thế là cả gia đình lại lái xe trở về Texas, nơi có nhiều người quen hơn. Chúng tôi không kể tên gia đình này vì không được phép. Điều không may, có khi lại biến thành may mắn. Một cơ hội bất ngờ, khi gia đình này biết có người bán một cửa hàng, với giá chỉ có 20,000 đô la. Không có đủ tiền, họ cũng không thể đi vay ngân hàng vì xưa nay chưa từng vay ngân hàng bao giờ, khó chứng minh khả năng làm ra tiền trả nợ. Thế là họ phải đi hỏi vay bà con, bạn bè, thu góp từ nhiều nơi khắp nước Mỹ, để mua được cái cửa hàng. Làm việc, chịu cực nhọc, không tiêu xài, lo dành dụm, cuối cùng cửa hàng sống được rồi lớn dần, họ còn gửi được một đứa con trai vào MIT, một trường đại học lớn bậc nhất. Nhưng bây giờ người kỹ sư tốt nghiệp MIT đó cũng không đi kiếm việc làm ở các xí nghiệp, mà quay về giúp bố mẹ kinh doanh. Một người đủ thông minh để Đại học MIT cấp học bổng, thì cũng đủ sức tổ chức và điều hành việc kinh doanh gia đình. Các cơ sở làm ăn của họ nay trị giá hàng trăm triệu.
Những doanh nhân tự lập thành công đều có những đức tính cần cù, chịu cực nhọc, hy sinh ngày hôm nay để xây dựng ngày mai. Những người trong gia đình Đoàn Văn Vươn tỏ ra có hầu hết các đức tính đó.
Từ hơn một năm nay, qua báo chí chúng ta chỉ biết Đoàn Văn Vươn như một biểu tượng của những người dân đã bị lừa dối và đang bị âm mưu cướp hết thành quả. Gia đình ông được chính quyền khuyến khích khai phá đất ven biển, biến những vùng đất vô dụng thành các cơ sở sản xuất sinh lời. Sau vài chục năm đổ mồ hôi, máu và nước mắt, họ biến mấy chục mẫu đất hoang thành một thứ “phương tiện sản xuất,” một thứ “vốn” (tư bản) đủ sinh lợi nuôi sống một đại gia đình và còn có thể phát triển thêm. Họ chứng tỏ có được đức tính cần thiết đầu tiên của một doanh nhân: Cần cù chịu khó và biết tiết kiệm. Nước Việt Nam có bao nhiêu nông dân cần cù, chịu cực khổ hôm nay để ngày mai con cháu khá hơn? Con số phải tới mấy chục triệu người.
Nhưng nếu chỉ cần cù chịu khó thì cũng chưa đủ. Khi Đoàn Văn Vươn ra trước tòa, qua những lời đối đáp của ông chúng ta còn thấy hình ảnh một con người đủ óc thông minh để suy nghĩ và tính toán, đủ đảm lược để đối phó với bộ máy bạo lực chính trị và pháp chế. Nếu Đoàn Văn Vươn được sử dụng bộ óc của ông để tính toán việc kinh doanh, chúng ta có thể tin rằng ông sẽ không thua kém những người lớn trong thương trường. Khi nghe bà Phạm Thị Báu, em dâu ông (cũng bị ra tòa) trả lời phóng viên đài BBC, chúng ta thấy bà cũng là một người rất thông minh và biết trình bày ý kiến một cách rõ ràng, mạch lạc chặt chẽ. Nếu sinh ra là con gái một ông thủ tướng, hay một ông ủy viên bộ Chính trị thì chắc bà Phạm Thị Báu thừa sức điều khiển các công ty hay ngân hàng do các ông bố làm to xếp đặt cho!
Nếu như gia đình Đoàn Văn Vươn sống ở một nước tự do thì họ có thể trở thành những nhà kinh doanh thành công. Yếu tố nào giúp các di dân ở Mỹ thành công? Họ có nhiều cơ hội để khai thác. Nhưng quan trọng nhất là họ có “cơ hội đồng đều.” Một người nào chịu khó làm việc thì sẽ được hưởng những thành quả của công việc mình làm. Người giỏi và may mắn hơn thì thành công hơn; nhưng ai cũng có cơ hội. Và khi họ bắt đầu thành công thì không có một ông cán bộ nào đến gõ cửa đòi họ phải trao lại cho nhà nước quản lý!
Chế độ nhà nước quản lý đất đai đã giết chết bao nhiêu cơ hội của những người có khả năng trở thành doanh nhân thành công, giúp cho kinh tế phát triển. Phải chấm dứt tình trạng đó.
Trong bài trước, mục này đã trình bày tai hại của chính sách không cho người Việt Nam làm chủ mảnh đất mà họ canh tác, hay họ xây nhà. Nó làm hao phí hàng tỷ đô la tiền vốn không được khai thác, sử dụng. Trong một bài sau, chúng tôi sẽ trình bày thêm các tai hại khác do chính sách phản kinh tế này tạo ra: Nó phá hoại, giảm bớt tác dụng của thị trường trong việc gia tăng năng suất cho cả nền kinh tế. Tất cả chỉ vì chế độ độc quyền chính trị và độc quyền kinh tế của một băng đảng tham lam và hoàn toàn bất lực.
Có một cô gái đến ra mắt nhà chồng tương lai. Vì lần đầu đến nhà con trai, cô chị rất ngại nên đưa theo cô em còn nâng đỡ khi khó khăn. Đến nhà trai, khi đang ngồi tiếp chuyện bố chồng, chợt cô chị vốn bị xấu bụng nên có một tiếng khe khẽ phát ra “tít”. Ông bố chồng tương lai vốn nghễnh ngãng nên ngẩng lên hỏi: “Không biết có cái tiếng gì ấy nhỉ”? Cô em nhanh nhảu: “Đấy là chị con bị đau bụng từ sớm nên đánh rắm đấy ạ”. Cô chị đỏ bừng mặt và thu xếp cô em đi về sớm hơn dự định.
Về đến nhà, cô chị mắng cô em xối xả: “Mày ngu lắm, tao đang muốn đến làm dâu nhà đó mà lại bị thế thì còn gì là nết na nữa, sao khi đó mày không nhận là của mày có phải tử tế hơn không? Tao đưa mày đi là để mày giúp tao những khi khó khăn như vậy chứ lại nói thế thì còn ra cái gì”? Cô em chưng hửng khi hiểu ra hậu quả của sự thật thà của mình. Cô bèn bỏ chạy sang nhà ông thông gia, lễ phép nói: “Thưa ông, sáng nay, cái rắm đó là của cháu chứ không phải của chị cháu đâu ạ. Chị em cháu thương nhau lắm”. Rồi te tái trở về khoe với chị “Em đã sang nói lại rồi đấy nhé”.
Sở dĩ tự nhiên nhớ câu chuyện này, vì sau khi đọc bản tin “Bình Dương nhận được hơn 44 triệu ý kiến đóng góp Dự thảo Hiến Pháp 1992”. Bản tin được đưa trang trọng trên website của Tỉnh Bình Dương, trên báo Thanh Niên và các báo nhà nước khác cũng hào hứng đưa bản tin về nội dung này.
Thử làm một phép tính đơn giản:
Đến tháng 9/2013 mới hết thời hạn góp ý sửa đổi Hiến Pháp, đến nay còn 6 tháng mà Bình Dương đã đóng góp tới hơn 44 triệu ý kiến, chính xác là 44.459.628 ý kiến. Dân số Bình Dương theo con số hiện nay công bố là 1.497.177 người.
Như vậy:
- Kể cả trẻ sơ sinh, kể cả người nằm chờ xuống huyệt, trung bình mỗi người dân Bình Dương đã đóng góp 29,696 ý kiến cho Sửa đổi Hiến Pháp.
- Cứ đà này, tính cả nước 89 triệu dân, sẽ có 2.642.911.888 ý kiến đóng góp (Hai tỷ, sáu trăm bốn mươi hai triệu, chín trăm mười một ngàn, tám trăn tám tám).
- Mỗi ý kiến, người có trách nhiệm phải đọc ít nhất 1 phút để hiểu và tiếp thu. Cứ cho rằng, một cán bộ làm việc lý tưởng đúng 8 giờ/ngày, 26 ngày/tháng và 12 tháng/năm, thì thời gian cho việc tiếp thu các ý kiến đó sẽ là 44.048.531,5 giờ tức là 5.506.066,4 ngày, bằng 211.771,79 tháng, bằng 17.647,65 năm. Giả sử có 1.000 cán bộ chuyên trách, thì thời gian tiếp thu số ý kiến trên sẽ là 17 năm 7 tháng.
- Riêng với Tỉnh Bình Dương với 44.459.628 ý kiến, thời gian của 1 cán bộ làm việc đủ công suất, thời gian là 296,7 năm. Nếu Tỉnh Bình Dương có 100 cán bộ chuyên môn làm việc này, thì thời gian đọc chừng đó ý kiến sẽ hết 2,97 năm, tức là gần 3 năm. Còn nếu như với cách làm việc 30% công suất như hiện nay báo chí đã nêu, thì thời gian của 100 cán bộ sẽ phải làm việc 10 năm nữa mới có thể đọc và tổng kết được con số ý kiến đóng góp Sửa đổi Hiến Pháp của Bình Dương. Tương tự như vậy, nếu có 1.000 cán bộ chuyên trách của Ủy Ban Pháp luật Quốc hội làm việc, sẽ cần đến gần 60 năm để tiếp thu và tổng kết số ý kiến đóng góp Dự thảo.
Vậy mà Dự Thảo mới ban hành được 3 tháng, Bình Dương đã làm đủ các việc từ in ấn, phát bản góp ý, thu lại tổng hợp phân tích cụ thể và báo cáo đầy đủ, hơn 44 triệu ý kiến đóng góp, thậm chí còn nêu rõ có 638 ý kiến không tán thành (!). Quả là tài cô Tấm ngày xưa có Bụt hiện lên cũng phải chào thua Tỉnh Bình Dương. Bởi để có kết quả đó, theo cách tính trên, hai tháng qua Bình Dương đã phải huy động 5.937 cán bộ làm mỗi việc đọc và tiếp thu ý kiến nhân dân về Sửa đổi Hiến Pháp.
Như đã phân tích ở trên, con số đó là chuyện hoang tưởng. Vậy thì Bình Dương và báo chí nhà nước nghĩ gì khi đưa tin này?
Dự đoán: Có thể có những tình huống như sau:
- Bình Dương và báo chí đưa ra con số khống và tưởng rằng đồng bào cả nước ai cũng ngu, chưa học hết lớp 4 để cộng trừ, nhân chia tìm sự thực trong đó. Vì vậy cứ đưa đại ngôn một con số cho “các thế lực thù địch và phản động” choáng vì nhân dân ta ai cũng chăm chú và đồng ý bản Dự thảo sửa đổi Hiến Pháp, vẫn tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, đã đưa ra là chỉ có… tuyệt đối. Nhưng, giấu được cái đầu lại hở cái đuôi con cáo nên chẳng lừa bịp được ai.
- Cũng có thể, Bình Dương không dại dột đến mức coi dân không biết gì để nêu con số như vậy. Nhưng đây là thái độ để trả lời cho những việc chẳng đâu vào đâu, chỉ tốn tiền dân mà không để làm gì. Nói cách khác, là trò đểu, trò dân chủ giả hiệu. Nên đã đểu thì cho đểu luôn cho nó… rõ.
- Cũng có thể có con số đó là thật, nghĩa là cứ mỗi người dân bình quân, có 30 ý kiến đóng góp. Thì đây là đòn chơi đểu của Bình Dương đối với UB Pháp luật của Quốc Hội. Người ta nhớ đến câu chuyện Hãng Sam Sung sau khi bị thua kiện Apple vì vi phạm bản quyền, đã chơi đểu bằng cách trả 1 tỷ đola bằng 30 xe tải tiền xu. Khi đã không thích mà bắt phải làm, thì cho một đống, tha hồ ngồi mà đếm.
Lời bàn:
Với cách làm như vậy, tự Tỉnh Bình Dương, Báo chí đã vạch rõ cho thấy sự đáng tin của cách lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Sửa đổi Hiến Pháp, của những con số, của cơ quan công quyền và báo chí nhà nước đến đâu. Liệu có đủ 10%?
Ngoài ra, con số này cũng đã cho thấy sự nghiêm túc, nghiêm chỉnh của các cơ quan thực hiện chủ trương, chính sách của Quốc Hội, của Đảng đến đâu.
Chợt nhớ câu chuyện: Một cán bộ lãnh đạo trong buổi lễ khánh thành trạm điện 3 pha về địa phương đã hùng hồn phát biểu như sau:
- Thưa bà con, hôm nay chúng ta nhờ ơn Đảng, ơn Chính phủ nên đã có ánh sáng của Đảng về đây. Hôm nay, chúng ta đã đưa được điện 3 pha về địa phương, tôi khẳng định rằng: Trong tương lai gần, nếu chúng ta tiếp tục đi theo con đường Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn, chúng ta sẽ đưa điện 4 pha, 5 pha, 6 pha, thậm chí 10 pha về đây, tha hồ sử dụng.
Vâng, câu chuyện hơn 44 triệu ý kiến của Bình Dương hôm nay, cũng là câu chuyện điện 10 pha về bản.
Hà Nội, ngày7/4/2013
J.B Nguyễn Hữu Vinh
Và niềm tin đã mất hết có cơ may trở lại?...
CHỈ MỘT TUYÊN BỐ “ĐOÀN VĂN VƯƠN KHÔNG CÓ TỘI“ ...”TRẢ LẠI TỰ DO CHO ĐOÀN VĂN VƯƠN NGAY TẠI TÒA”....
Thì .....sao nhỉ? Chắc sẽ có cả triệu tiếng hoan hô vỡ òa trong niềm vui rất bình thường nếu xảy ra trên một đất nước khác!
Tiếc thay: Tất cả vẫn chỉ là những gương mặt trẻ rất đáng ngưỡng mộ từ Sài gòn ra, từ Hà Nội xuống! Chỉ trong có một ngày đã bị bọn ”côn an ” đàn áp, bắt bớ, đánh đập rồi bắt lên xe ra khỏi Hai Phòng!
DỰ ĐOÁN VÀ ƯỚC MƠ CỦA MÌNH ĐẾN PHÚT NÀY CÓ THỂ ĐÃ SAI 99% ...
Thôi thì ….Cắn chặt hai hàm răng giả lại...chờ ngày mai xem sao rồi viết tiếp….
Ngày 3-4/4/2013
Cắm đầu vào mạng 2 ngày trời, đọc đến mờ mắt …….để rồi lại chỉ thêm ngán ngẩm với cơ hội 83 năm có một, của mấy bác “não thành” tiếng tăm, uy tín có thừa nhưng chẳng hiểu vì lẽ gì hôm nay ….chẳng ai phát lên một tiếng nào? Tất cả những điều lên án bọn cường hào gian ác, mọi lý lẽ vạch trần tính bất hợp pháp của phiên tòa xử tội giết người …tất cả chỉ là tiếng nói trên mạng! Hơn 700 tờ báo đảng và đài, tivi nhà nước bỗng dưng quay ngoắt 180 độ: Tất cả đều rất “khách quan” đến… lạnh lùng!
Mình gõ vào Google để xem cái mức hèn nhát cam phận tôi đòi của lũ bồi bút chúng “thoái hóa” đến đâu? Thật là kinh khủng! Chỉ trong có 0,34 giây giây mình đã có trước mắt 86.789 tư liệu!!! Từ trang điện tử chính phủ đến tờ lá cải hạng bét, Từ VTV, VTC đến đài truyền hình vô tên tuổi miền Trung, đâu đâu cũng có tiếng nói đứng về phía anh Vươn. Và cũng dịp này mình save về máy cái thông báo của chính phủ kết luận về cái sai toàn diện về vụ cưỡng chế đầm anh Vươn! (đọc ở đây)
Và mình càng thấy cái lý luận cực mới của bài “Vụ xử tội Đoàn Vươn giết người, một cái tát tai thẳng vào mặt thủ tướng!” đã một lần nữa giúp mình “tỉnh giấc mơ hoa”:
CƠ HỘI 83 NĂM CÓ MỘT CỦA MẤY ÔNG TRÓT ĂN LỘC ĐẢNG, TRÓT ĂN TRÊN NGỒI TRỐC, TRÓT ĐƯỢC COI LÀ CÔNG DÂN ĐẶC BIỆT CHẲNG ĐỜI NÀO CHỈ VÌ CÁI CHUYỆN NHỎ ĐOÀN VĂN VƯƠN NÀY MÀ DÁM GIÃ TỪ CÁI…SỞ HỮU TOÀN DÂN CẢ!
BỎ CÁI CƠ HỘI 83 NĂM CÓ MỘT CHO MẤY ÔNG ĐOẢNG VIÊN MUỐN QUAY VỀ VỚI HƠN 80 TRIỆU QUẦN CHÚNG, MÌNH ĐÀNH TRỞ VỀ VỚI CÁI CƠ HỘI 68 NĂM CÓ MỘT CỦA TOÀN DÂN NGOÀI ĐẢNG! Khi vụ Đoàn văn Vươn sẽ được xử tại Tòa Án Tối Cao! Khổ thế đấy! Chết đến đít vẫn không hết mơ mộng, mơ màng ..
Hoàng Anh Dũng
Program officer
Mobile: 0969.355.813
Institute for Studies of Social, Economy and Environment
Góp ý sửa đổi Hiến pháp của 7 nhóm xã hội
Kiến nghị LGBT cho Hiến pháp
Tháng 4 6, 2013
Tháng 4 6, 2013
Đây là bài viết của Trần Kiến Quốc – con trai Tướng Trần tử Bình sau khi viếng cụ Trần Độ về. Trần Kiến Quốc là bạn thân thiết của tôi. Mạn phép bạn tôi đăng bài viết của bạn trên blog của mình.
Phan Tất Thành
Trịnh Tuyên
Tác giả nguyên là sỹ quan CS Điều tra, Công an Thanh Hóa
(Quê Choa)
Nguyễn Quang A
Nhưng cũng có thể nhìn Đoàn Văn Vươn để thấy một hình ảnh khác nữa: Đoàn Văn Vươn có rất nhiều ưu điểm cần thiết cho một nhà kinh doanh thành công, ở bất cứ quốc gia nào. Với những chi tiết rất ít ỏi được biết về con người và hành trạng của ông, chúng ta vẫn hình dung được đây là một người có đủ khả năng đó. Các nhà doanh nhân (entrepreneurs) là đầu máy đẩy cho kinh tế phát triển, điều này ai cũng phải công nhận. Họ phải cần cù chịu khó, phải có đủ bộ óc suy nghĩ, tính toán, lại phải biết tìm và khai thác những cơ hội mới. Họ cần kiên nhẫn, làm việc mà không cần hưởng thụ ngay, tiết kiệm, lo dành dụm cho tương lai.
Lịch sử những di dân sang Mỹ cho thấy cảnh phồn thịnh của nước này là do các doanh nhân xây dựng nên. Phần lớn họ đều xuất thân nghèo nàn như các nông dân Việt Nam. Như gia đình Borgenicht mà Malcolm Gladwell kể trong cuốn The Outliners (Những tay xuất chúng). Gia đình Louis Borgenicht từ Ba Lan di cư sang New York năm 1889. Mở đầu, ông ta đi bán cá, bán trên lề đường, vì có thể nhận cá, bán xong mới trả tiền, một tuần kiếm được 8 đô la, đủ trả tiền thuê nhà. Sau đó, ông đi bán khăn, khăn trải bàn, trải gường, đẩy cái xe bán dạo ngoài đường, mời khách mua bằng tiếng Đức vì ông chưa biết tiếng Anh. Tiếp theo, lại thử bán chuối, bán bít tất; và khi bà vợ đẻ đứa con thứ hai thì ông khám phá ra bán quần áo may sẵn có thể khá hơn. Chỉ ở nước Mỹ lúc đó người ta mới bán quần áo may sẵn, không phải mỗi bà nội trợ tự may quần áo cho chồng con mình như các nhà nghèo bên Âu Châu. Sau một thời gian đi “nghiên cứu thị trường” Louis thấy có một thứ không ai bán khi quan sát một nhóm em bé gái chơi với nhau, một em mặc cái khăn thêu chùm bên ngoài, đeo trước váy đầm, thắt nút sau lưng, gọi là apron. Món này chưa thấy ai bán. Thế là Louis đi mua vải về, bà vợ có cái máy khâu cũ đã mua từ khi mới di cư, họ bắt đầu làm việc, chồng cắt, vợ may. Khi bà vợ đi ngủ lúc nửa đêm, Louis thức dậy làm tiếp. Sáng hôm sau, bà vợ thức dậy bắt đầu đục khuyết và đơm khuy. Lúc 10 giờ sáng, Louis ôm 40 cái chùm váy ra đường, đi rao hàng trên các phố, Chiều hôm đó, cả 40 cái apron may theo ba kích thước lớn nhỏ đã bán hết. Họ khám phá ra một thị trường mới, khai thác thị trường nho nhỏ đó, rồi cứ thế phát triển. Tiết kiệm, cần cù, mở mắt ra trông, cuối cùng những di dân như gia đình Borgenicht đã biến New York thành một trung tâm nghề dệt, may, và chính họ thành các triệu phú; bây giờ con cháu họ là tỷ phú.
Bây giờ đến lượt các di dân người Việt Nam, người Ấn Độ, người Trung Hoa. Tôi mới nghe kể chuyện một gia đình người Việt đã thành công trong vòng vài chục năm ở Texas. Lúc mới sang Mỹ theo đường HO, trong tay họ chỉ có mấy trăm đô la làm vốn, vừa đi làm vừa dành dụm. Nghe nói ở tiểu bang khác chế độ xã hội dễ dãi hơn, họ bèn lái chiếc xe kéo cả gia đình di cư lần nữa. Nhưng không may, được mấy năm chính tiểu bang mới này đổi luật lệ, việc trợ cấp khó khăn hơn. Thế là cả gia đình lại lái xe trở về Texas, nơi có nhiều người quen hơn. Chúng tôi không kể tên gia đình này vì không được phép. Điều không may, có khi lại biến thành may mắn. Một cơ hội bất ngờ, khi gia đình này biết có người bán một cửa hàng, với giá chỉ có 20,000 đô la. Không có đủ tiền, họ cũng không thể đi vay ngân hàng vì xưa nay chưa từng vay ngân hàng bao giờ, khó chứng minh khả năng làm ra tiền trả nợ. Thế là họ phải đi hỏi vay bà con, bạn bè, thu góp từ nhiều nơi khắp nước Mỹ, để mua được cái cửa hàng. Làm việc, chịu cực nhọc, không tiêu xài, lo dành dụm, cuối cùng cửa hàng sống được rồi lớn dần, họ còn gửi được một đứa con trai vào MIT, một trường đại học lớn bậc nhất. Nhưng bây giờ người kỹ sư tốt nghiệp MIT đó cũng không đi kiếm việc làm ở các xí nghiệp, mà quay về giúp bố mẹ kinh doanh. Một người đủ thông minh để Đại học MIT cấp học bổng, thì cũng đủ sức tổ chức và điều hành việc kinh doanh gia đình. Các cơ sở làm ăn của họ nay trị giá hàng trăm triệu.
Những doanh nhân tự lập thành công đều có những đức tính cần cù, chịu cực nhọc, hy sinh ngày hôm nay để xây dựng ngày mai. Những người trong gia đình Đoàn Văn Vươn tỏ ra có hầu hết các đức tính đó.
Từ hơn một năm nay, qua báo chí chúng ta chỉ biết Đoàn Văn Vươn như một biểu tượng của những người dân đã bị lừa dối và đang bị âm mưu cướp hết thành quả. Gia đình ông được chính quyền khuyến khích khai phá đất ven biển, biến những vùng đất vô dụng thành các cơ sở sản xuất sinh lời. Sau vài chục năm đổ mồ hôi, máu và nước mắt, họ biến mấy chục mẫu đất hoang thành một thứ “phương tiện sản xuất,” một thứ “vốn” (tư bản) đủ sinh lợi nuôi sống một đại gia đình và còn có thể phát triển thêm. Họ chứng tỏ có được đức tính cần thiết đầu tiên của một doanh nhân: Cần cù chịu khó và biết tiết kiệm. Nước Việt Nam có bao nhiêu nông dân cần cù, chịu cực khổ hôm nay để ngày mai con cháu khá hơn? Con số phải tới mấy chục triệu người.
Nhưng nếu chỉ cần cù chịu khó thì cũng chưa đủ. Khi Đoàn Văn Vươn ra trước tòa, qua những lời đối đáp của ông chúng ta còn thấy hình ảnh một con người đủ óc thông minh để suy nghĩ và tính toán, đủ đảm lược để đối phó với bộ máy bạo lực chính trị và pháp chế. Nếu Đoàn Văn Vươn được sử dụng bộ óc của ông để tính toán việc kinh doanh, chúng ta có thể tin rằng ông sẽ không thua kém những người lớn trong thương trường. Khi nghe bà Phạm Thị Báu, em dâu ông (cũng bị ra tòa) trả lời phóng viên đài BBC, chúng ta thấy bà cũng là một người rất thông minh và biết trình bày ý kiến một cách rõ ràng, mạch lạc chặt chẽ. Nếu sinh ra là con gái một ông thủ tướng, hay một ông ủy viên bộ Chính trị thì chắc bà Phạm Thị Báu thừa sức điều khiển các công ty hay ngân hàng do các ông bố làm to xếp đặt cho!
Nếu như gia đình Đoàn Văn Vươn sống ở một nước tự do thì họ có thể trở thành những nhà kinh doanh thành công. Yếu tố nào giúp các di dân ở Mỹ thành công? Họ có nhiều cơ hội để khai thác. Nhưng quan trọng nhất là họ có “cơ hội đồng đều.” Một người nào chịu khó làm việc thì sẽ được hưởng những thành quả của công việc mình làm. Người giỏi và may mắn hơn thì thành công hơn; nhưng ai cũng có cơ hội. Và khi họ bắt đầu thành công thì không có một ông cán bộ nào đến gõ cửa đòi họ phải trao lại cho nhà nước quản lý!
Chế độ nhà nước quản lý đất đai đã giết chết bao nhiêu cơ hội của những người có khả năng trở thành doanh nhân thành công, giúp cho kinh tế phát triển. Phải chấm dứt tình trạng đó.
Trong bài trước, mục này đã trình bày tai hại của chính sách không cho người Việt Nam làm chủ mảnh đất mà họ canh tác, hay họ xây nhà. Nó làm hao phí hàng tỷ đô la tiền vốn không được khai thác, sử dụng. Trong một bài sau, chúng tôi sẽ trình bày thêm các tai hại khác do chính sách phản kinh tế này tạo ra: Nó phá hoại, giảm bớt tác dụng của thị trường trong việc gia tăng năng suất cho cả nền kinh tế. Tất cả chỉ vì chế độ độc quyền chính trị và độc quyền kinh tế của một băng đảng tham lam và hoàn toàn bất lực.
Những vấn đề cần làm minh bạch xung quanh dự án xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng (cảng Lạch Huyện)
Lê Trung Thành
Bài 3: QUÁ NHIỀU CÂU HỎI TẠI SAO Ở MỘT DỰ ÁN MANG TẦM CHIẾN LƯỢC
Dự
án xây dựng cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng đúng là một dự án mang tầm
chiến lược của ngành hàng hải Việt Nam, nó được kỳ vọng sẽ là một cảng
trung tâm của miền Bắc và thu hút cả hàng hóa xuất nhập khẩu ở Lào, miền
nam Trung Quốc. Ngày 3/10/2012 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lại ký quyết
định phê duyệt số 1438 QĐ-TTg phê duyệt dự án xây dựng khu kinh tế Đình
Vũ - Cát Hải có tổng diện tích lên tới 22.140 ha thì cảng Lạch Huyện trở
nên đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển Hải
Phòng cũng như vùng kinh tế trọng điểm ở đồng bằng Bắc Bộ.
Dự
án tầm cỡ như vậy nên riêng giai đoạn khởi động đã đầu tư bằng vốn ngân
sách hơn 900 triệu USD cho hợp phần A, và bao gồm hai hạng mục lớn ở
hợp phần B là kè gầm bến container và tôn tạo, xử lý nền đất yếu khu vực
trong cảng, chi phí hơn 1.662 tỷ đồng (tương đương 80 triệu USD).
Số
tiền này lẽ ra nhà đầu tư xây dựng cảng (Liên doanh giữa phía Việt Nam
và ba công ty của Nhật Bản, lấy tên là Công ty TNHH Cảng container quốc
tế Hải Phòng) phải bỏ ra, nhưng họ lấy lý do, nếu chi tiền vào hai hạng
mục này, lợi nhuận hàng năm sẽ giảm xuống, không đạt mức cần thiết để
JICA xem xét cho vay vốn?
Nghe có vẻ xót xa, chủ
đầu tư - Bộ GTVT “cảm thông” nên gánh đỡ và tự giải thích rằng, phía
“ta” không nên so đo quá, cho dù “mình” thiệt thòi “chút ít” nhưng về
lâu dài, các công ty xuất, nhập khẩu của “mình” sẽ hưởng lợi!
Tuy nhiên, Bộ GTVT vẫn “gài” một câu, “Tổng
mức đầu tư dự án (giai đoạn khởi động) đến năm 2015 tạm duyệt theo hai
phương án. Khi Thủ tướng Chính phủ chấp thuận theo phương án nào sẽ thực
hiện theo phương án đó”.
Thế nhưng, đến
bây giờ, sau hơn 2 năm ban hành quyết định 476 (ngày 15/3/2011), Bộ
GTVT và Cục Hàng hải VN đã và đang triển khai 6 gói thầu xây lắp và mấy
gói thầu phụ mà vẫn chưa có ý kiến của Thủ tướng có chấp thuận hay không
phương án Bộ GTVT “xin lãnh trách nhiệm” bỏ 80 triệu USD xây hai hạng
mục ở hợp phần B đã nêu trên?
Ưu ái nhà đầu tư
đến mức sẵn sàng hy sinh 80 triệu USD để làm yên lòng đối tác Nhật Bản,
làm quà mừng một dự án hợp tác công - tư (PPP) đầu tiên của ngành hàng
hải, thế mà các nhà đầu tư cảng vẫn lo thua lỗ nên đã từng đưa ra điều
kiện: nếu cảng thất thu, mất vốn thì phía Việt Nam phải mua lại phần hùn
(49%) đồng thời các nhà chức trách không cho xây cảng tương tự trong
khu vực nhằm bảo đảm nguồn hàng không bị cạnh tranh, phân tán!
Theo
kế hoạch, sản lượng bốc xếp của cảng quốc tế Lạch Huyện giai đoạn đầu
chỉ ở mức khiêm tốn: 6 triệu tấn/năm, trong đó, hàng container quy đổi
5,5 triệu tấn và hàng tổng hợp 0,5 triệu tấn. So sánh với chuỗi cảng Hải
Phòng năm 2012 bốc xếp hơn 50 triệu tấn thì sản lượng của Lạch Huyện
chỉ bằng 12%.
Theo giá cước bốc xếp những tháng
đầu năm 2013, với 6 triệu tấn thông qua, cảng sẽ thu được 520 - 550 tỷ
đồng nhưng nhà nước sẽ phải chi 450 tỷ đồng để nạo vét, duy tu luồng với
khối lượng dự báo 2,62 triệu m3 đất bùn mỗi năm. Số tiền này
gấp 3 lần chi phí nạo vét hàng năm cho tòan bộ khu luồng vào cảng Hải
Phòng hiện nay, tức là mỗi năm, nhà nước đang chi khoảng 150 tỷ đồng
nhưng đã hết sức khó khăn, việc cấp vốn thường thiếu và chậm trễ. Nếu
thêm 450 tỷ đồng nữa, e rằng gánh nặng ngân sách này tất sẽ gây nhiều hệ
lụy xấu chưa lường trước được.
Các nhà tư vấn
thiết kế TEDI đã chuẩn bị số liệu phát triển của giai đoạn 2020 nhưng
quyết định 476 ngày 15/3/2011 của Bộ GTVT chỉ phê duyệt giai đoạn khởi
động đến 2015. Việc tạm tách giai đoạn có thể để “trốn” hạng dự án cũng
như họ đã tách dự án xây dựng cầu và đường Tân Vũ - Lạch Huyện thành một
dự án khác giao cho Tổng cục Đường bộ Việt Nam quản lý mặc dù ai cũng
hiểu sự liên kết hữu cơ không thể tách rời của toàn dự án.
Đến năm 2020, người ta tiếp tục xây dựng kè chắn sóng và đê chắn cát, nạo vét, đào luồng với gần 25 triệu m3…
Vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào giai đoạn 2 cũng không dưới 1 tỷ USD.
Về hệ cảng sẽ xây thêm 16 bến container mới, chi phí 2 - 3 tỷ USD nữa.
Như vậy, trong khoảng mười năm tới, dự án cảng Lạch Huyện có tổng mức
đầu tư 3 - 4 tỷ USD, nếu cộng thêm 1,2 tỷ USD giai đoạn khởi động, số
tiền rót vào cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng sẽ là 4,2 - 5,2 tỷ USD!
Ước
vọng của các nhà hoạch định cảng Lạch Huyện là đón tàu container thế hệ
mới có trọng tải tới 100.000 DWT và hơn nữa, sản lượng tất không dừng
lại ở 6 triệu tấn mà sẽ đạt 30 - 35 triệu tấn/năm, rồi từ từ… lên 70
triệu tấn vào năm 2025. Giai đoạn khởi động 2015, hai bến container đầu
tiên dài 760 m nằm ở “đầu con lạch” nên phải đào luồng sâu thêm 7 – 8 m
so với độ sâu hiện tại. Năm, bảy năm nữa, toàn bộ 18 bến sẽ hình thành,
nó cũng vươn dài ra ngoài khơi xa tới 11.600 m nên vẫn
phải tiếp tục xây thêm kè chắn sóng, chắn cát, vẫn phải làm đường, xây
kho bãi chứa hàng… và chịu ảnh hưởng lớn của sóng biển, của dòng chảy…
Đến
giai đoạn này, dự án cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng sẽ đạt đỉnh cả về
vốn đầu tư lẫn sản lượng bốc xếp hòan toàn mang tầm cỡ quốc gia.
Vậy tại sao không có mặt trên bàn nghị sự của Quốc hội?
Sơ đồ dự án đường ô tô cao tốc Tân Vũ - Lạch Huyện
Tại sao cần đến sự bàn bạc, thống nhất và có sự đồng thuận và chuẩn y của Quốc hội?
Đó
là vì, song hành cùng dự án cảng Lạch Huyện là dự án cầu đường Tân Vũ -
Lạch Huyện. Bộ GTVT đã phê duyệt điều chỉnh dự toán, thiết kế cầu vượt
biển Đình Vũ dài 5,4 km có 4 làn xe (lúc đầu là 6 làn xe) để tiết giảm
được 1.300 tỷ đồng.
Đây là bước lùi về tư duy đầu tư cho tương lai.
Hãy tưởng tượng xem, cầu Tân Vũ là mối nối độc đạo
giữa cảng Lạch Huyện và tuyến đường bộ cao tốc Hà Nội - Hải Phòng. Với 6
triệu tấn mỗi năm, cây cầu tạm đủ cho xe lưu thông nhưng 5 - 10 năm
tới, khi lượng hàng lên 30 - 35 triệu tấn, và tới 70 triệu tấn chắc chắn
sẽ bị ùn tắc, kẹt cứng xe trên đường, trên cầu bởi một ngày đêm cả chục
ngàn xe container và xe vận tải cùng xe chở người, chở khách qua lại.
Cầu kẹt thì điều gì sẽ đến? Lúc đó, người ta sẽ xây thêm cầu mới chăng?
Sơ đồ cảng Lạch Huyện giai đoạn khởi động đến năm 2015
Mặt
khác, các nhà nghiên cứu kinh tế đã từ lâu cảnh báo rằng, hệ cảng Hải
Phòng phải nối thông với tuyến đường sắt để tăng năng lực vận tải và bốc
xếp cho toàn khu vực. Vậy mà, trong khi nghiên cứu dự án cầu đường Tân
Vũ - Lạch Huyện, người ta đã bỏ qua đề xuất xây dựng một tuyến đường sắt
nối vào cảng Lạch Huyện.
Nếu chỉ trông chờ vào
vận tải đường bộ ắt sẽ làm giảm thiểu khả năng tập kết hàng và rút hàng
trên tòan tuyến cảng tương lai, và dĩ nhiên giá thành vận chuyển sẽ tăng
làm suy giảm lợi nhuận của các công ty xuất, nhập khẩu. Hơn thế nữa,
tại quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch chung xây
dựng khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải, thành phố Hải Phòng đến năm 2025,
phần giao thông đối ngoại đã ghi rõ: Giao thông đường sắt: Đường
sắt cao tốc Hà Nội - Hải Phòng đi cảng Lạch Huỵên; nhánh vào khu công
nghiệp Nam Đình Vũ và nhánh vào khu công nghiệp Đình Vũ. Các ga đầu mối
đường sắt gồm: ga Đình Vũ, ga khu CN Nam Đình Vũ, ga Tiền Cảng (ga khu
vực cảng Lạch Huyện). Đường sắt đô thị có 3 tuyến, thì “tuyến số 2 đi từ
Đăng Cương (huyện An Dương) đi cảng Lạch Huyện”.
Quy
hoạch đã có, tại sao Bộ GTVT không cập nhật để điều chỉnh lại thiết kế,
xây dựng tuyến đường sắt nối vào cảng Lạch Huyện hay là họ muốn bỏ thêm
vài trăm triệu USD nữa để xây một cầu riêng cho đường sắt nối vào cảng
???
Những câu hỏi tại sao nêu trên liên quan rất
lớn hiệu quả kinh tế xã hội của một dự án được chủ đầu tư tự khen là o
bế kỹ càng và đã được lãnh đạo thành phố Hải Phòng cùng nhân dân trong
vùng dự án ủng hộ bằng nhiều cách, sẵn sàng di dời nhà cửa, ruộng vườn,
mồ mả để dự án nhanh chóng triển khai nhưng để cảng Lạch Huyện trở thành
một đầu tàu dẫn dắt sự phát triển khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải thì chủ
đầu tư phải suy tính lại, phải nghiên cứu lại thiết kế và bổ sung những
hạng mục cần thiết, tránh đầu tư dàn trải, lãng phí ngân sách quôc gia
vốn đã teo tóp.
Dự án xây dựng cảng của ngõ quốc
tế Hải Phòng dùng vốn vay ODA làm vốn ngân sách nên càng phải chắt chiu
hơn trong lúc nợ công của Chính phủ đã ở mức báo động đỏ, đừng để các
thế hệ con cháu mai sau è lưng kéo cày trả nợ cho những dự án kém hiệu
quả, đổ tiền xuống sông, xuống biển!
Và còn một câu hỏi lớn: Tại sao??? Sẽ được đề cập trong bài tiếp theo.
L.T.T.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
Pentagon Papers: Sau 40 năm bí mật được giải
Đầu mùa hè năm 2011, thế giới lên cơn sốt về việc Trung Cộng tạo căng thẳng ở Biển Đông thì ai nấy đều ngóng trông nơi Hoa Kỳ với niềm hy vọng Hoa Kỳ sẽ là cứu tinh giúp họ đối phó với mộng bành trướng của Trung Cộng.
Nhưng ngày 14/6/2011, Văn Khố Quốc Gia (National Archives) của Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ cho giải tỏa (declassify) 7000 trang hồ sơ về những vấn đề của Việt Nam và Đài Loan hơn 40 năm trước làm cho niềm tin của nhiều người nơi Hoa Kỳ tan thành mây khói.
Sau đó, National Security Archive ở George Washington University đưa ra thêm 28,000 trang hồ sơ, trong đó có những mẫu đối thoại đi vào chi tiết giữa hai Ngoại Trưởng Henry Kissinger và Chu Ân Lai càng làm cho nhiều người nhìn ra sự thật phũ phàng Hoa Kỳ đã bán đứng Việt Nam Cộng Hòa và Đài Loan để đổi lấy sự làm hòa và giao thương với Trung Cộng.
Tài liệu này tung ra làm cho hồi ký của Kissinger xuất bản năm 1979 (The Memoirs) không còn giá trị vì nhiều điều trong hồi ký của Henry Kissinger viết đều sai với những chi tiết trong tài liệu này. Hồi ký của Henry Kissinger viết là để đánh bóng cá nhân và để chạy tội cho bàn thân.
Tài liệu lịch sử của Văn Khố cho thấy chính sách của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ là đặt quyền lợi nước Mỹ là tối thượng cho dầu chính sách này đưa đến sự phản bội những đồng minh cũng như phải dấu diếm và lừa cả chính dân chúng và Quốc Hội Hoa Kỳ.
Đầu thập niên 1970s, Hoa Kỳ thay đổi sách lược bắt tay với Trung Cộng đối phó với Liên Xô buộc Hoa Kỳ phải hất Đài Loan ra khỏi Liên Hiệp Quốc và đưa Trung Cộng vào thay thế vị trí này. Cách đây 40 năm, Hoa Kỳ đã công nhận chỉ có một nước Trung Quốc, và Đài Loan cũng chỉ là một tỉnh của Trung Quốc với một thể chế đặc biệt! Hoa Kỳ đã theo đuổi chính sách này 40 năm và sẽ tiếp tục theo đuổi chính sách này cho đến khi Đài Loan danh chính ngôn thuận thống nhất với Trung Quốc, và thường thì khi sự thống nhất xảy ra, Trung Quốc lúc đó có thể chế đa đảng.
Tài liệu cũng cho thấy Trung Cộng đặt điều kiện giải quyết vấn đề Đài Loan đi đôi với giải quyết chiến tranh Việt Nam . Hoa Kỳ quyết định bỏ rơi Việt Nam Cộng Hòa, để cho Cộng Sản Việt Nam chiếm cả nước, và Hoa Kỳ phủi tay trong một thời gian vài thập niên bỏ ngõ Đông Nam Á và Biển Đông cho Trung Cộng tạo ảnh hưởng. Tài liệu cho thấy khi ấy Bắc Việt rất bối rối và chuẩn bị đầu hàng vì không chịu nổi B-52 bỏ bom ở Hà Nội, và nếu Hoa Kỳ tiếp tục bỏ bom thêm 2 tuần nữa thì Hà Nội có lẽ đã đầu hàng, nhưng vì đã thỏa thuận với Bắc Kinh nên Henry Kissinger và Tổng Thống Richard Nixon ngưng bỏ bom như một hình thức vất đi chiến thắng đang ở trong tầm tay!
Cũng vì chính sách này nên tháng Giêng năm 1974, Trung Cộng đưa hải quân đánh Hoàng Sa, Hải Quân VNCH chiến đấu và kêu gọi Đệ Thất Hạm Đội của Hải Quân Hoa Kỳ đang ở gần đó tiếp cứu nhân đạo thôi thì Đệ Thất Hạm Đội nhận đủ tín hiệu xin cấp cứu nhưng vẫn làm ngơ để mặc cho các thương binh VNCH chết đau thương và oan ức tại Biển Đông.Tại sao Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ tiết lộ những bí mật này? Có phải họ có lòng thành tiết lộ những bí mật đầy lừa lọc và phản trắc đối với các đồng minh của họ? Bí mật lịch sử đã vén màn, liệu những đồng minh của Hoa Kỳ có còn tin tưởng nơi Hoa Kỳ như họ đã có trước đây?
Thật ra Hoa Kỳ ở trong tình thế không thể giữ bí mật lâu dài được nữa vì trước đây những chi tiết này đã rò rỉ ra ngoài hầu hết rồi và nếu cứ tiếp tục dấu diếm những điều mà mọi người đã đoán biết thì hệ quả của nó còn tai hại hơn cả việc tiết lộ. Cách đây 40 năm, ông Daniel Ellsberg đã tiết lộ những bí mật này cho The Washington Post, the Times, New York Times, và nhiều cơ quan truyền thông khác tạo một cú sốc trong quần chúng Hoa Kỳ. Ngày hôm nay, Văn Khố Quốc Gia tung ra những tài liệu cách đây 40 năm chỉ là để xác nhận cách chính thức những tài liệu ông Daniel Ellsberg tung ra trước đó là chính xác, thôi, mọi người đừng đoán già đoán non nữa.
August 6, 2007: Daniel Ellsberg, who released the Pentagon Papers in 1971, participating in a die-in against nuclear weapons in front of the LLNL West Gate.Ông Daniel Ellsberg là người gốc Do Thái, sinh trưởng tại Chicago (sinh ngày 7/4/1931), là một người phân tích tình báo chiến thuật chiến lược của quân đội. Ông từng là nhân viên của RAND Corporation. Rand là chữ viết tắt của Research and Development, một công ty bất vụ lợi chuyên phân tích tình hình cho Quân Đội Hoa Kỳ và Douglas Air Company là một công ty chế tạo các vũ khí cho Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ. Rand có 1600 nhân viên và trong 1600 nhân viên này có những người làm cho tình báo Hoa Kỳ.
Năm 1954, sau khi tốt nghiệp ở Harvard, Daniel Ellsberg gia nhập Hải Quân Hoa Kỳ. Ông ra trường đứng đầu lớp cả 1000 người. Mang lon Thiếu Uý, ông trở thành tiểu đội trưởng. Sau 2 năm phục vụ cho Hải Quân, ông được trở về công việc dân sự, ông tiếp tục học ở Harvard và tham gia giúp Rand chuyên phân tích tình hình quân sự.
Năm 1964, ông chính thức làm cho Bộ Quốc Phòng và ông tham gia biến cố hạm đội USS Maddox xảy ra ở Vùng Vịnh Bắc Việt (Gulf of Tonkin) năm 1964. Khi ấy Hoa Kỳ nói rằng Bắc Việt tấn công hạm đội USS Maddox để lấy cớ đó tấn đánh Bắc Việt nhưng bây giờ tài liệu đã giải mã, chính Hoa Kỳ dàn dựng vụ này hơn là Bắc Việt.
Năm 1965, ông được chuyển sang làm Bộ Ngoại Giao đặc trách phân tích tình hình Việt Nam . Năm 1967, ông trở về làm cho Rand và cho Bộ Quốc Phòng, trực tiếp chịu trách nhiệm với Bộ Trưởng Quốc Phòng.
Năm 1969, ông không có thiện cảm sách lược của Hoa Kỳ với Cuộc Chiến Việt Nam và sau khi nghe Randy Kehler (sinh năm 1944), một trong những người phản chiến thuyết trình cách hùng hồn, ông Daniel Ellsberg trở thành một trong những người chống chiến tranh. Sau khi đã có thiện cảm với nhóm phản chiến và ở cương vị là một người có thể tiếp xúc được những tài liệu tối mật của quốc gia, cùng với Anthony Russo (1934-2008) làm ở Rand , Daniel Ellsberg bí mật sao lại (copy) nhiều tài liệu tối mật và rò rỉ ra ngoài cho báo chí biết. Tài liệu rò rỉ bí mật này được giới truyền thông Hoa Kỳ đặt tên cho là Pentagon Papers. Năm 1970, Daniel Ellsberg cố gắng ảnh hưởng trên các Thượng Nghị Sĩ bằng cách thuyết phục các đổng lý văn phòng (chiefs-of-staff) của các Thượng Nghị Sĩ những tàn hại về Chiến Tranh Việt Nam .
Chủ Nhật ngày 13/6/1971, lần đầu tiên báo Times đăng trích đoạn từng phần 7000 trang. Tổng Thống Richard Nixon và Henry Kissinger bị cú đấm bất ngờ, lập tức phản ứng cách hung hãn, cách chức nhiều người họ nghi hoặc.
Tổng Thống Nixon nói: “Hãy cách chức ngay những tên đầu não. ”Nội các của Tổng Thống Nixon nộp đơn khẩn cấp xin Tối Cao Pháp Viện ngăn cấm không cho Times và các báo chí tiếp tục đăng tải những tin tối mật của Quốc Phòng.
Times và các cơ quan truyền thông báo chí nhất quyết không chịu tiết lộ Daniel Ellsberg là nguồn gốc nhận tin của họ. Daniel Ellsberg phải trốn chui trốn nhủi trong bí mật cả 2 tuần. Sau 2 tuần, Tối Cao Pháp Viện phán quyết Times có quyền tiếp tục đăng tải những thông tin tối mật của Bộ Quốc Phòng được rò rỉ tới họ vì đây là Tự Do Ngôn Luận được bảo vệ bởi Tu Chính Án Thứ Nhất. Phán quyết này như một cú tát tai vào mặt nội các của Tổng Thống Richard Nixon.
Ngày 28/6/1971, Daniel Ellsberg và bạn đồng nghiệp Anthony Russo nộp mình cho FBI ở Boston Massachussett. Chính phủ Liên Bang Hoa Kỳ truy tố 2 người vi phạm Đạo Luật Tình Báo Năm 1917 (Espionage Act 1917). Sau 2 năm điều tra và nhiều biến chuyển, vào tháng 5 năm 1973, chánh án William M. Byrne, Jr. ra lệnh bãi nại vụ án này. Sau vụ án này, Daniel Ellsberg đi thuyết trình nhiều nơi về các đề tài chính trị cũng như những bí mật lịch sử liên quan đến Việt Nam và Đài Loan.Daniel Ellsberg và Anthony Russo đã tiết lộ những bí mật cách đây hơn 40 năm và hiện nay Daniel Ellsberg còn sống và còn đi thuyết trình những vấn đề đó nên Văn Khố Quốc Gia chấp nhận bạch hóa hồ sơ.
Khi bạch hóa hồ sơ thì một hình thức nào đó họ cũng xác nhận chính sách của Hoa Kỳ là “quyền lợi của Hoa Kỳ là tối thượng” nên sẵn sàng bất chấp cả sự phản bội đối với đồng minh để đạt mục tiêu. Trong tương lai, những ai muốn làm đồng minh với Hoa Kỳ thì phải biết điều này mà trong luật họ gọi đó là caveat emptor – let the buyer beware, làm bạn với Mỹ và nếu Mỹ đâm sau lưng cách bất ngờ thì đừng có than trời trách đất.
Một lời bình để tham khảo
Pentagon Papers giup ta hiểu hơn về nước Mỹ (At least about the USA Foreign Policy since 2nd World War).
Tôi may mắn đã được đọc Pentagon Papers từ năm 1971, 72 rồi.
Họ Declassify lúc này, phải chăng để nhắc nhở chúng ta :
" Hay khôn ngoan hơn trong tranh chấp biến Đông với bọn Tầu cộng và đứng chờ đợi gì nhiều ở nước Mỹ "
" Nước Mỹ chúng tôi chỉ hành động giúp các bạn vào thời điểm thích hợp nhất cho quyền lợi (kinh tế) của nước Mỹ mà thôi "....
Bây giờ thì rất khó chờ đợi gì nhiều ở nước Mỹ vì :
- Kinh tế Mỹ đang còn rất khó khăn : Dow John tuy đặt kỷ lục, lợi tức các công ty tuy lên, những thất nghiệp vẫn là 8%, vì các hãng tuy tăng Profit nhưng không mướn thêm nhân viên, vì sợ sẽ Recession *suy thoái) trở lại....
- Ngân sách quốc phòng đang tiếp tục giảm mạnh, vì vậy nước Mỹ vẫn cần bán vũ khí càng nhiều càng tốt cho các nước khác, đề kỹ nghệ Quốc phòng Mỹ không gặp khó khăn....
Như vậy việc Tầu cộng gây căng thẳng ở Biển Động là quá phù hợp với việc Mỹ tha hồ bán vũ khí cho dân em ở Châu ....dại gì mà can thiệp....
- Hơn nữa Mỹ đang đầu tư hàng Billion đô là bên Tàu cộng, dại gì can thiệp để bọn Tầu trả thù.
Hăy nhìn kinh nghiệm Nhật Bản hôm nay, vì tranh cháo Đảo Điếu Ngư với Tầu cộng mà buôn bán với chúng giảm xút. Vì vậy đang phải tìm cách chuyển đầu tư sáng VN, Indonesia, Thái Lan, Miến Điện....
Tôi may mắn đã được đọc Pentagon Papers từ năm 1971, 72 rồi.
Họ Declassify lúc này, phải chăng để nhắc nhở chúng ta :
" Hay khôn ngoan hơn trong tranh chấp biến Đông với bọn Tầu cộng và đứng chờ đợi gì nhiều ở nước Mỹ "
" Nước Mỹ chúng tôi chỉ hành động giúp các bạn vào thời điểm thích hợp nhất cho quyền lợi (kinh tế) của nước Mỹ mà thôi "....
Bây giờ thì rất khó chờ đợi gì nhiều ở nước Mỹ vì :
- Kinh tế Mỹ đang còn rất khó khăn : Dow John tuy đặt kỷ lục, lợi tức các công ty tuy lên, những thất nghiệp vẫn là 8%, vì các hãng tuy tăng Profit nhưng không mướn thêm nhân viên, vì sợ sẽ Recession *suy thoái) trở lại....
- Ngân sách quốc phòng đang tiếp tục giảm mạnh, vì vậy nước Mỹ vẫn cần bán vũ khí càng nhiều càng tốt cho các nước khác, đề kỹ nghệ Quốc phòng Mỹ không gặp khó khăn....
Như vậy việc Tầu cộng gây căng thẳng ở Biển Động là quá phù hợp với việc Mỹ tha hồ bán vũ khí cho dân em ở Châu ....dại gì mà can thiệp....
- Hơn nữa Mỹ đang đầu tư hàng Billion đô là bên Tàu cộng, dại gì can thiệp để bọn Tầu trả thù.
Hăy nhìn kinh nghiệm Nhật Bản hôm nay, vì tranh cháo Đảo Điếu Ngư với Tầu cộng mà buôn bán với chúng giảm xút. Vì vậy đang phải tìm cách chuyển đầu tư sáng VN, Indonesia, Thái Lan, Miến Điện....
Theo Tuan Truongvinafax@aol.com
Chuyện cái rắm, điện 10 pha hay Bình Dương chơi đểu Quốc Hội
Câu chuyện dân gian ngày xưa:Có một cô gái đến ra mắt nhà chồng tương lai. Vì lần đầu đến nhà con trai, cô chị rất ngại nên đưa theo cô em còn nâng đỡ khi khó khăn. Đến nhà trai, khi đang ngồi tiếp chuyện bố chồng, chợt cô chị vốn bị xấu bụng nên có một tiếng khe khẽ phát ra “tít”. Ông bố chồng tương lai vốn nghễnh ngãng nên ngẩng lên hỏi: “Không biết có cái tiếng gì ấy nhỉ”? Cô em nhanh nhảu: “Đấy là chị con bị đau bụng từ sớm nên đánh rắm đấy ạ”. Cô chị đỏ bừng mặt và thu xếp cô em đi về sớm hơn dự định.
Về đến nhà, cô chị mắng cô em xối xả: “Mày ngu lắm, tao đang muốn đến làm dâu nhà đó mà lại bị thế thì còn gì là nết na nữa, sao khi đó mày không nhận là của mày có phải tử tế hơn không? Tao đưa mày đi là để mày giúp tao những khi khó khăn như vậy chứ lại nói thế thì còn ra cái gì”? Cô em chưng hửng khi hiểu ra hậu quả của sự thật thà của mình. Cô bèn bỏ chạy sang nhà ông thông gia, lễ phép nói: “Thưa ông, sáng nay, cái rắm đó là của cháu chứ không phải của chị cháu đâu ạ. Chị em cháu thương nhau lắm”. Rồi te tái trở về khoe với chị “Em đã sang nói lại rồi đấy nhé”.
Sở dĩ tự nhiên nhớ câu chuyện này, vì sau khi đọc bản tin “Bình Dương nhận được hơn 44 triệu ý kiến đóng góp Dự thảo Hiến Pháp 1992”. Bản tin được đưa trang trọng trên website của Tỉnh Bình Dương, trên báo Thanh Niên và các báo nhà nước khác cũng hào hứng đưa bản tin về nội dung này.
Đến tháng 9/2013 mới hết thời hạn góp ý sửa đổi Hiến Pháp, đến nay còn 6 tháng mà Bình Dương đã đóng góp tới hơn 44 triệu ý kiến, chính xác là 44.459.628 ý kiến. Dân số Bình Dương theo con số hiện nay công bố là 1.497.177 người.
Như vậy:
- Kể cả trẻ sơ sinh, kể cả người nằm chờ xuống huyệt, trung bình mỗi người dân Bình Dương đã đóng góp 29,696 ý kiến cho Sửa đổi Hiến Pháp.
- Cứ đà này, tính cả nước 89 triệu dân, sẽ có 2.642.911.888 ý kiến đóng góp (Hai tỷ, sáu trăm bốn mươi hai triệu, chín trăm mười một ngàn, tám trăn tám tám).
- Mỗi ý kiến, người có trách nhiệm phải đọc ít nhất 1 phút để hiểu và tiếp thu. Cứ cho rằng, một cán bộ làm việc lý tưởng đúng 8 giờ/ngày, 26 ngày/tháng và 12 tháng/năm, thì thời gian cho việc tiếp thu các ý kiến đó sẽ là 44.048.531,5 giờ tức là 5.506.066,4 ngày, bằng 211.771,79 tháng, bằng 17.647,65 năm. Giả sử có 1.000 cán bộ chuyên trách, thì thời gian tiếp thu số ý kiến trên sẽ là 17 năm 7 tháng.
- Riêng với Tỉnh Bình Dương với 44.459.628 ý kiến, thời gian của 1 cán bộ làm việc đủ công suất, thời gian là 296,7 năm. Nếu Tỉnh Bình Dương có 100 cán bộ chuyên môn làm việc này, thì thời gian đọc chừng đó ý kiến sẽ hết 2,97 năm, tức là gần 3 năm. Còn nếu như với cách làm việc 30% công suất như hiện nay báo chí đã nêu, thì thời gian của 100 cán bộ sẽ phải làm việc 10 năm nữa mới có thể đọc và tổng kết được con số ý kiến đóng góp Sửa đổi Hiến Pháp của Bình Dương. Tương tự như vậy, nếu có 1.000 cán bộ chuyên trách của Ủy Ban Pháp luật Quốc hội làm việc, sẽ cần đến gần 60 năm để tiếp thu và tổng kết số ý kiến đóng góp Dự thảo.
Vậy mà Dự Thảo mới ban hành được 3 tháng, Bình Dương đã làm đủ các việc từ in ấn, phát bản góp ý, thu lại tổng hợp phân tích cụ thể và báo cáo đầy đủ, hơn 44 triệu ý kiến đóng góp, thậm chí còn nêu rõ có 638 ý kiến không tán thành (!). Quả là tài cô Tấm ngày xưa có Bụt hiện lên cũng phải chào thua Tỉnh Bình Dương. Bởi để có kết quả đó, theo cách tính trên, hai tháng qua Bình Dương đã phải huy động 5.937 cán bộ làm mỗi việc đọc và tiếp thu ý kiến nhân dân về Sửa đổi Hiến Pháp.
Như đã phân tích ở trên, con số đó là chuyện hoang tưởng. Vậy thì Bình Dương và báo chí nhà nước nghĩ gì khi đưa tin này?
Dự đoán: Có thể có những tình huống như sau:
- Bình Dương và báo chí đưa ra con số khống và tưởng rằng đồng bào cả nước ai cũng ngu, chưa học hết lớp 4 để cộng trừ, nhân chia tìm sự thực trong đó. Vì vậy cứ đưa đại ngôn một con số cho “các thế lực thù địch và phản động” choáng vì nhân dân ta ai cũng chăm chú và đồng ý bản Dự thảo sửa đổi Hiến Pháp, vẫn tuyệt đối tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, đã đưa ra là chỉ có… tuyệt đối. Nhưng, giấu được cái đầu lại hở cái đuôi con cáo nên chẳng lừa bịp được ai.
- Cũng có thể, Bình Dương không dại dột đến mức coi dân không biết gì để nêu con số như vậy. Nhưng đây là thái độ để trả lời cho những việc chẳng đâu vào đâu, chỉ tốn tiền dân mà không để làm gì. Nói cách khác, là trò đểu, trò dân chủ giả hiệu. Nên đã đểu thì cho đểu luôn cho nó… rõ.
- Cũng có thể có con số đó là thật, nghĩa là cứ mỗi người dân bình quân, có 30 ý kiến đóng góp. Thì đây là đòn chơi đểu của Bình Dương đối với UB Pháp luật của Quốc Hội. Người ta nhớ đến câu chuyện Hãng Sam Sung sau khi bị thua kiện Apple vì vi phạm bản quyền, đã chơi đểu bằng cách trả 1 tỷ đola bằng 30 xe tải tiền xu. Khi đã không thích mà bắt phải làm, thì cho một đống, tha hồ ngồi mà đếm.
Lời bàn:
Với cách làm như vậy, tự Tỉnh Bình Dương, Báo chí đã vạch rõ cho thấy sự đáng tin của cách lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Sửa đổi Hiến Pháp, của những con số, của cơ quan công quyền và báo chí nhà nước đến đâu. Liệu có đủ 10%?
Ngoài ra, con số này cũng đã cho thấy sự nghiêm túc, nghiêm chỉnh của các cơ quan thực hiện chủ trương, chính sách của Quốc Hội, của Đảng đến đâu.
Chợt nhớ câu chuyện: Một cán bộ lãnh đạo trong buổi lễ khánh thành trạm điện 3 pha về địa phương đã hùng hồn phát biểu như sau:
- Thưa bà con, hôm nay chúng ta nhờ ơn Đảng, ơn Chính phủ nên đã có ánh sáng của Đảng về đây. Hôm nay, chúng ta đã đưa được điện 3 pha về địa phương, tôi khẳng định rằng: Trong tương lai gần, nếu chúng ta tiếp tục đi theo con đường Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn, chúng ta sẽ đưa điện 4 pha, 5 pha, 6 pha, thậm chí 10 pha về đây, tha hồ sử dụng.
Vâng, câu chuyện hơn 44 triệu ý kiến của Bình Dương hôm nay, cũng là câu chuyện điện 10 pha về bản.
Hà Nội, ngày7/4/2013
J.B Nguyễn Hữu Vinh
TIN LÃNH THỔ
- Trung Quốc liên tục tiếp lãnh đạo Brunei, Myanmar, Campuchia baomoi
- Trung Quốc đổ bộ lên bãi James: Đằng sau những tuyên bố “đá nhau” baomoi
- Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình: ‘Đàm phán thân thiện là chìa khóa giải quyết tranh chấp’ baomoi
- Lý sự kiểu Tầu baomoi
- Mưu đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc baomoi
- Tàu cá TQ trinh sát khả năng phòng thủ của Việt Nam? baomoi
- Người đau đáu với Hoàng Sa baomoi
- Nỗi đau nghề lặn baomoi
- Tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền ngày càng nhiều baomoi
- Tin ảnh thế giới nổi bật tuần qua baomoi
- Mỹ thử nghiệm hệ thống điều phối hỏa lực Aegis phiên bản mới giaoduc
- TQ đang thử nghiệm công nghệ mới của tàu ngầm hạt nhân 096? giaoduc
- Phi cơ tiêm kích Su-35 sẽ lần đầu tiên trình làng ở nước ngoài giaoduc
- Khả năng săn ngầm trên không, biển của Nhật khiến đối thủ khiếp sợ giaoduc
- Hầm hạt nhân ở Mỹ có nguy cơ phát nổ giaoduc
- Bắc Triều Tiên đang phớt lờ, liều lĩnh và bất chấp tất cả? giaoduc
- Video: Nga cử tàu đổ bộ hạng nặng tham gia tập trận quốc tế giaoduc
- Hải quân Ai Cập bắt giữ tàu thủy chở theo hơn 60.000 khẩu súng giaoduc
- Bắc Triều Tiên lắp 2 quả tên lửa đạn đạo lên bệ phóng di động giaoduc
- Bộ Quốc phòng Mỹ sẽ vẫn mua trực thăng Nga bất chấp lệnh cấm giaoduc
TIN TRÊN BLOG
- CXN*_102612_1891_NHNN có “từ bỏ thói quen che đậy nợ xấu vốn tồn tại hàng chục năm qua và coi đó là sự minh bạch cần thiết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.” hay không ??? chauxuannguyen
- CXN*_110212_1903_Không còn ai kể cả Đại Biểu QH tin vào lời bưng bít nhất là nợ xấu của Nguyễn Văn Bình chauxuannguyen
- CXN*_110712_1916_Càng ngày càng nhiều người có uy tín nghĩ rằng giải pháp phá sản hệ thống NH là phương pháp duy nhất để giải quyết nợ xấu cho dù có sụp đổ hệ thống chính trị của DCS chauxuannguyen
- CXN*_110812_1917_Những lời láo khoét cuối cùng mà ngay cả con nít cũng không tin: Gần 8.000 tỷ đồng nợ xấu đã được “tự xử”! chauxuannguyen
- VFF lại nhận được “rượu tự trọng” daotuan
- SỐNG LẮT SỐNG LAY maithanhhai
- DỰ BÁO… ĂN HẠI. maithanhhai
TIN XÃ HỘI
- 10 ngân hàng nắm giữ vàng lớn nhất thế giới vinacorp
- Chứng khoán Mỹ mất điểm nhiều nhất kể từ đầu năm vinacorp
- Giá vàng tăng mạnh cuối tuần vinacorp
- Không thể hạ chuẩn cho vay vinacorp
- Làm thủ tục phá sản DN: Nợ thuế tiền tỉ, thu về tiền triệu vinacorp
- Market Vectors Vietnam Index nhường ngôi vương cho Market Vectors Indonesia Small-Cap Index vinacorp
- Nhìn lại ‘sức khỏe’ của 4 ngân hàng sau một năm tự cơ cấu vinacorp
- SHB đặt mục tiêu lọt vào top 8 ngân hàng Việt Nam vinacorp
- Tuần VN-Index lập đỉnh, những cổ phiếu nào tăng giảm mạnh nhất? vinacorp
- Ông Trương Gia Bình tiếp tục là Tổng giám đốc FPT vinacorp
- Bơi qua sông bắt cáy, một học sinh chết đuối thương tâm dantri
- Phát hiện kho vũ khí, người dân chia nhau các thùng đạn mang về dantri
- Sa tặc đánh bể đầu dân nld
- “Phát điên” vì nắng nóng nld
- Tăng cường kiểm tra thân nhiệt khách nhập cảnh nld
- Xe máy “đấu đầu” xe tải, hai người tử vong dantri
- Cháy lớn ở công ty may, hàng ngàn xe máy bị thiêu rụi nld
- Tên lửa Triều Tiên bắn xa đến đâu? 24h
- Cháy bãi cỏ, 11 phòng trọ bị thiêu rụi nld
- Xưởng may phát hỏa, hàng nghìn xe máy bị đốt thành than dantri
- Một học sinh lớp 4 chết đuối thương tâm nld
- Khai mạc Ðại Hội Ðiện Ảnh Việt Nam Quốc Tế lần thứ 6 (ViFF) rfa
- Việt Nam Tuần Qua rfa
- Cho tới bao giờ? rfa
- Chạy ẩu, 3 học sinh đâm vào ô tô nld
- “Biệt đội người nhái” ở hồ thủy điện 24h
- Ý kiến của nhóm SV luật ra ‘Tuyên Ngôn Công lý cho Đoàn Văn Vươn’ rfa
- Xứng đáng với niềm tin yêu của CNVC-LĐ nld
- Thủ môn Kiều Trinh của Việt Nam đoạt ‘Qủa bóng vàng’ Ðông Nam Á voa
- Công an canh gác chặt chẽ nhà Phạm Thanh Nghiên rfa
- AFFAIRE DU COFFRET: Bài thứ 58 : Kế hoạch của cảnh sát rfi
- Bố tử vong, con ngộ độc vì ăn so biển dantri
- NGA: Nga sách nhiễu các tổ chức phi chính phủ : Ca sĩ nhóm Dire Straits bỏ biểu diễn rfi
- BỒ ĐÀO NHA: Chính phủ Bồ Đào Nha phải xét lại dự luật ngân sách 2013 rfi
- SYRIA: Tổng thống Syria cảnh báo quốc tế trước hiệu ứng domino tại Trung Đông rfi
- Thanh tra giao thông chết bất thường bên lề đường dantri
- NHẬT BẢN – BẮC TRIỀU TIÊN: Người Nhật bình tĩnh trước đe dọa chiến tranh của Bắc Triều tiên rfi
- Kình ngư đổi đời nhờ một con cá sủ vàng quý hiếm dantri
- THÁI LAN: Khủng bố bằng bom miền nam Thái Lan : Hai viên chức cao cấp bị sát hại rfi
- PHÂN TÍCH: Chế độ Bình Nhưỡng có thể bị khủng hoảng nội bộ rfi
- Cháy xưởng may, hơn 1000 xe máy cháy rụi 24h
- Học sinh đi xe kẹp 3, tông thẳng vào ô tô dantri
- HOA KỲ – MIẾN ĐIỆN: Cựu tổng thống Mỹ Jimmy Carter quan ngại vì bạo động tôn giáo ở Miến Điện rfi
- Thanh tra giao thông chết bất thường bên lề đường nld
- Cháy lớn, thiêu rụi gần 2.000 chiếc xe tienphong
- TRUNG QUỐC: Phát hiện thêm cúm gia cầm tại Thượng Hải rfi
- TRUNG QUỐC: Dân Trung Quốc lo ngại vì dịch cúm gia cầm đã làm 5 người chết rfi
- Giá dầu thế giới thấp nhất trong 4 tháng qua (Tổng hợp tin HOT 6/4) 24h
- Quả đạn 105mm nằm lăn lóc trên hè phố 24h
- Bỏ Thanh tra xây dựng cấp quận, huyện, phường, xã dantri
TIN KINH TẾ
- ‘Nửa triệu tỷ đồng nợ xấu ngân hàng’ vinacorp
- Bao giờ ngân hàng và bảo hiểm ‘bắt tay’ nhau? vinacorp
- Không thể hạ chuẩn cho vay vinacorp
- NHNN hút ròng gần 560 tỷ đồng trên OMO tuần này vinacorp
- Nan giải… ‘tiền ế’ vinacorp
- Nghi ngại khả năng giải quyết nợ xấu của VAMC vinacorp
- Nhìn lại ‘sức khỏe’ của 4 ngân hàng sau một năm tự cơ cấu vinacorp
- Techcombank dự kiến tăng gấp rưỡi lợi nhuận trong năm 2013 vinacorp
- Ông Đỗ Quang Hiển: Nhà đầu tư chưa hiểu rõ nợ xấu Habubank nên mới nghĩ SHB làm đẹp sổ sách vinacorp
- Đấu thầu 26.000 lượng vàng: Kịch bản ế sẽ lặp lại? vinacorp
- Món nợ phải trả nld.
- Đòi lại thị trường cho vàng nld.
- Hơn 2.200 đầu việc chờ lao động baomoi
- Hàng loạt doanh nghiệp Đắk Lắk ngừng hoạt động baomoi
- Đề xuất vô lý của Hiệp hội Điều baomoi
- Bảo đảm an toàn thực phẩm tại các bếp ăn tập thể baomoi
- Phú Thọ xử lý các dự án kém hiệu quả baomoi
- Giá vàng tăng hơn 300 nghìn đồng một lượng baomoi
- Nhiều hãng bưu chính nỗ lực tuyển dụng người khuyết tật baomoi
- Mập mờ việc đấu giá 86 m3 gỗ baomoi
- Lực lượng nòng cốt ở Hải quan Đồng Nai baomoi
- Sẻ chia khó khăn cùng người lao động nghèo baomoi
- Đặc sản An Giang có mặt tại Hà Nội danviet
- Tái cơ cấu kinh tế: “Nhóm lợi ích là lực cản rất lớn” vneconomy
- Cuối tuần, giá vàng thế giới và trong nước cùng tăng mạnh danviet
- “Phố quạt điện” giải tỏa, nô nức xả hàng danviet
- Ngư dân được mùa sứa danviet
- Bầu Hiển kể chuyện đi đòi nợ xấu vnexpress
- Sau đợt thu mua tạm trữ 1 triệu tấn gạo: Doanh nghiệp cùng than… lỗ danviet
- Giá vàng phục hồi mạnh phiên cuối tuần tienphong
- XKLĐ: Nhiều doanh nghiệp thu phí vượt khung danviet
- Tín dụng không tăng, GDP “ì ạch” danviet
- Giá rau ít biến động sau khi giá xăng tăng danviet
- Giá vàng thế giới tăng mạnh nhất trong 5 tháng vneconomy
- Nghệ An: Trúng cá cơm, ngư dân thu hàng trăm tỷ đồng danviet
- EVN nợ PVN hơn 9.000 tỷ đồng danviet
- Lãi suất cho vay sẽ khoảng 10% phapluattp
- 25.700 lượng vàng được bán trong phiên đấu thầu thứ 3 tienphong
- 34 Tập đoàn, Tổng Cty được duyệt đề án tái cơ cấu tienphong
- Nền kinh tế vẫn rất “bất thường” phapluattp
- Xăng dầu: Sản xuất lãi nhưng kinh doanh lỗ phapluattp
- Đầu tư ra nước ngoài hơn 2,6 tỉ USD phapluattp
- Đối tác ngoại xin rút khỏi dự án xăng sinh học vnexpress
- Giá vàng tăng mạnh cuối tuần vnexpress
- ‘Nửa triệu tỷ đồng nợ xấu ngân hàng’ vnexpress
- Ông Trương Gia Bình tiếp tục là Tổng giám đốc FPT vnexpress
- 2,65 tỷ USD đầu tư ra nước ngoài trong quý một vnexpress
- Xuất khẩu lao động 2013: Người lao động đi đâu? tienphong
- Sắp có nợ xấu vàng? tienphong
- ‘Vua tiền mặt’ và những vụ thâu tóm ngàn tỷ tienphong
TIN GIÁO DỤC
- “Heo vàng” vào lớp 1: Quá tải bán trú giaoduc
- ‘Thư gửi lãnh đạo Trung Quốc là sự kiện dạy học giá trị nhất hiện nay’ giaoduc
- Thầy giáo 18 năm “bám” đảo 24h
- Lợi đôi đường nghề đọc sách thuê 24h
- “Heo vàng” vào lớp 1: Quá tải bán trú 24h
- 10 triệu HS thi Olympic tiếng Anh trên Internet 24h
- ĐH Y dược TPHCM sửa quy định tuyển thẳng 24h
- “Con gái” chủ tàu cá bị Trung Quốc bắn cháy: Con muốn khóc quá bố ơi! giaoduc
- Bài thơ ca ngợi tàu cá 96382 bị Trung Quốc bắn cháy rụi cabin giaoduc
- Hôm nay bắt đầu thi Olympic tiếng Anh trên Internet cấp toàn quốc giaoduc
- Gần 10.000 học sinh vui vẻ trải nghiệm cùng Toán học 24h
- Hiệu trưởng ĐH FPT: ‘Trường công mọc như… siêu nấm’ giaoduc
- Điều kiện tuyển thẳng vào Đại học Bách Khoa Hà Nội 24h
- Thầy đánh, thu tiền phạt trò là quá sai trái 24h
- TQ khuyến khích học sinh đọc chưởng Kim Dung 24h
- Thi nhiều khối, cơ hội trúng tuyển cao? 24h
- Phương án 2 điểm sàn: Gọt chân cho vừa giầy giaoduc
- Tác giả bức thư gửi lãnh đạo Trung Quốc bất ngờ được mời vào TP.HCM giaoduc
- Thi tốt nghiệp THPT: Sao không học gì, thi nấy? giaoduc
- Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân bị cảnh cáo giaoduc
TIN ĐỜI SỐNG
- Công ty may phát hỏa thiêu rụi cả nghìn chiếc xe danviet
- NÓNG 24h: Thanh tra giao thông chết cắm đầu xuống bùn baomoi
- Án tử hình đầu tiên cho 1 CS ở Mỹ (Kỳ 3) 24h
- Án tử hình đầu tiên cho 1 CS ở Mỹ (Kỳ 3) baomoi
- Cuộc tháo chạy khỏi biển lửa ở Bắc Giang vnexpress
- Cuộc tháo chạy khỏi biển lửa ở Bắc Giang vnexpress
- Xe tải bán trái cây giữa đường baomoi
- Điêu đứng vì hạn hán baomoi
- Chủ động bảo vệ ngư dân baomoi
- Đã trám hố ga bể baomoi
- Giết chỉ huy, bắn bảo vệ công trình để cướp ô tô baomoi
- Bắt kẻ rạch đùi nhiều thiếu nữ baomoi
- Cháy xưởng may, hơn 1.000 xe máy bị thiêu rụi baomoi
- Tập trung chăm lo người lao động baomoi
- Đèn pin phát nổ làm đứt lìa 4 ngón tay baomoi
- Giáo dục thanh niên cách ứng xử văn hóa baomoi
- Phó giám đốc sở tông xe liên hoàn bị phạt 5 triệu đồng baomoi
- Thanh tra giao thông tự gây tai nạn tử vong baomoi
- Tàu cá bị đâm chìm, 9 ngư dân thoát chết baomoi
- Giải quyết nạn ô nhiễm môi trường ven biển ở Quảng Ngãi baomoi
- Chính phủ Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh cải cách baomoi
- Một ngày, 2 vụ truy sát ở Đồng Nai nld
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm, làm việc tại Quảng Ninh baomoi
- Phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm baomoi
- Năm 2012, thiên tai gây thiệt hại 16 nghìn tỷ đồng baomoi
- Lo sức khỏe cho đồng bào vùng biên danviet
- Giết người, bắn bảo vệ để cướp ô tô phapluattp
- Nữ sinh học giỏi “thụt két” nhà, bỏ đi theo bạn trai cá biệt danviet
- Nam sinh trung học kẹp 3, đâm vào xế hộp danviet
- PGĐ Sở lái “xe điên” chỉ bị phạt… 5 triệu đồng danviet
- Truy lùng kẻ giết người, bắn bảo vệ cướp ô tô nld
- 11 phòng trọ bị thiêu rụi vì bãi cỏ lau bốc cháy vnexpress
- Bơi cùng bạn qua sông, một học sinh lớp 4 chết đuối laodong
- Thiếu nữ chết đuối ở hồ đại học Y bị hoang tưởng danviet
- Clip: Hở hang lộ nội y, nhảy bốc lửa trong “đám cưới quê nghèo” danviet
- “Đám cưới quê nghèo” ở Hà Nội chơi sang với cả dàn gái nhảy sexy danviet
- Nghi phạm sát hại bạn gái sau khi “quan hệ” chưa đủ 18 tuổi danviet
- Giá dầu thô có thể xuống vùng 80 USD/thùng vneconomy
- Đấm vào mặt thanh tra giao thông, giật biên bản bỏ chạy nld
- Hà Nội: Thanh tra giao thông 28 tuổi chết bất thường bên lề đường laodong
- Phát hiện một thanh tra giao thông tử vong bên vệ đường danviet
- TPHCM: Tặng xe bán bánh mì cho người mới ra tù hoàn cảnh khó khăn laodong
- Hải Phòng: Chết vì ăn so biển có nọc độc như cá nóc laodong
- Giáo sư Xoay cưới vợ, Hà Tăng làm dâu đảm phunutoday
- Các ĐSQ nước ngoài ’thi gan’ tại Bình Nhưỡng phunutoday
- Cháy xưởng may, hàng nghìn xe máy của công nhân bị thiêu rụi laodong
- Bắt đối tượng rạch đùi hàng loạt phụ nữ, nữ sinh để… trả thù đời laodong
- Hỏa hoạn ở Bắc Giang thiêu rụi cả nghìn xe máy vnexpress
- Tổng giám đốc ALC II “xơi” gần 80 tỉ đồng nld
- Hình sự đặc nhiệm bắt gọn 2 tên cướp nld
TIN CÔNG NGHỆ
- Gắn bàn phím cho máy tính bảng baomoi
- Hồi ức The Masters: Tiger Woods & cú chip thần sầu baomoi
- FO tái xuất baomoi
- Một câu chuyện cảm động baomoi
- Đổi tên baomoi
- Siêu tân tinh xa nhất baomoi
- Bộ sạc điện thoại nhỏ nhất baomoi
- Hồng Quế và Thiên địa quyết baomoi
- Khởi công Khu công nghệ thông tin 278 triệu USD baomoi
- Vờ mua hàng, ăn cắp iPad baomoi
TIN VĂN HÓA GIẢI TRÍ
- Lady Gaga từ chối lời mời “triệu đô” của Đảng Cộng hòa dantri
- Higuain lập siêu phẩm volley giúp Real ngược dòng ngoạn mục zing
- Pax Thiên được mẹ Jolie đưa đi mua đồ chơi dantri
- Rối Thăng Long đến với dân tộc Thái dantri
- Thí sinh tử vong khi tham gia truyền hình thực tế dantri
- Thủy Tiên, Lê Hoàng cho Maya điểm 10 vì quá sexy zing
- BST xuân hè 2013 của Sass & Bide dantri
- Con trai thần Biển trở lại baomoi
- Bước nhảy hoàn vũ: Ngọc Tình bị loại baomoi
- Chọn câu dễ baomoi
- Hãy xem đi baomoi
- Lý do baomoi
- Vô ích baomoi
- Xem & nghe 7.4.2013 baomoi
- Đơn xin làm bảo vệ baomoi
- Trổ tài baomoi
- “Bài ca chim yến” – Thơ của Đặng Thị Thanh Hương baomoi
- Myanmar khác người ta kể baomoi
- Cà ry ướp hương cho món baomoi
- Làm túi bánh quy hình cà rốt ngộ nghĩnh baomoi
- Say mê ngắm mũ nghệ thuật tại “xứ lạnh” baomoi
- Cháy xưởng may, lửa thiêu rụi hàng nghìn xe máy zing
- Giữ làng nghề trong resort baomoi
- Diễn biến cúm A H7N9: Kiểm tra 100% khách nhập cảnh zing
- “Đất và người trên quê hương Hải đội Hoàng Sa” baomoi
- Từ cụ Rùa Hồ Gươm đến ý thức yêu nước baomoi
- Phạm Văn Phương đẹp bốc lửa baomoi
- Thanh Lam: Người đàn bà đẹp hát dantri
- Ngắm thân hình nóng bỏng của siêu mẫu Đan Mạch với bikini baomoi
- 7 kiểu tóc búi/cột bạn nên thử cho mùa Hè 2013 baomoi
- “Vòng một” của Victoria Beckham phồng xẹp bất thường dantri
- “Nữ miêu” Halle Berry mang bầu ở tuổi 46 dantri
- Hình ảnh “độc” trong lễ cưới “Giáo sư Xoay” dantri
- Shakira đưa con trai cưng đi làm hộ chiếu dantri
- Khám phá “khu phố trắng” ở Tây Ban Nha dantri
- Clip ‘ông cụ non’ Nhật Nam: Tại sao ‘ném đá’ một đứa trẻ? zing
- Nếu xây trường “đào tạo phù thuỷ” Hogwarts cần 4191 tỉ dantri
- Trường học ở Nauy phải dời lịch thi vì buổi diễn của Justin Bieber dantri
- Bầu Đức: ‘Đối thoại với Alan Phan là chuyện vớ vẩn’ zing
- 10 mẫu xe mui trần cho các tay chơi tốc độ năm 2013 zing
- 10/4 – Ngày định mệnh trên bán đảo Triều Tiên? zing
- Những tác phẩm nghệ thuật đầu tiên của loài người dantri
- Sao Hàn đi xích lô và nói “Chào em” với fan Việt dantri
- Khám phá phong cách thời trang của “bà Smith” dantri
- Thí sinh Bước nhảy hoàn vũ nỗ lực tập luyện dantri
- Người khai quật mộ cổ nhiều nhất Việt Nam đã ra đi dantri
- Nỗi niềm lã chã hoa gạo Tháng Ba dantri
- Kiến trúc lộng lẫy của những khách sạn băng dantri
TIN THẾ GIỚI
- Chứng khoán Mỹ mất điểm nhiều nhất kể từ đầu năm vinacorp
- Chứng khoán Mỹ đảo chiều tăng bất chấp các số liệu việc làm vinacorp
- Các đại gia giấu tiền hải ngoại là ai? vinacorp
- Kinh tế Canada có dấu hiệu suy thoái vinacorp
- Lãi suất vay của Bỉ xuống mức thấp chưa từng có vinacorp
- Moody’s duy trì triển vọng tiêu cực cho các ngân hàng Tây Ban Nha vinacorp
- Ngân hàng trung ương Đức cáo buộc Deutsche Bank che giấu các khoản lỗ vinacorp
- Nợ đầm đìa: chọn vỡ nợ hay chọn lạm phát? vinacorp
- Slovenia sẽ tiếp bước Síp rơi vào khủng hoảng? vinacorp
- ĐNA sẽ đón lượng vốn lớn sau quyết định của BoJ vinacorp
- Tổng thống Syria cảnh báo láng giềng nld
- Triều Tiên: Cuộc chơi thay đổi nld
- Những mẫu súng cận chiến trứ danh baomoi
- Lãnh đạo Triều Tiên tăng cường an ninh baomoi
- Myanmar bắt 42 người sau bạo động baomoi
- Trung Quốc liên tục tiếp lãnh đạo Brunei, Myanmar, Campuchia baomoi
- Tàu ngầm Trung Quốc “có mặt ở Sri Lanka” baomoi
- Tên lửa Triều Tiên bắn xa đến đâu? baomoi
- Ấn Độ: Nữ du khách Anh bị hãm hiếp và sát hại dã man nld
- Lời mời đi trước, lời mời khôn baomoi
- ‘Không kích của Syria làm 15 người thiệt mạng tại Aleppo’ voa
- 6 người Mỹ thiệt mạng trong các cuộc tấn công tại Afghanistan voa
- Các nhà ngoại giao tại Triều Tiên vẫn ở yên tại chỗ dù có cảnh báo voa
- Cận cảnh thành phố tình hữu nghị liên Triều baomoi
- “Nhân quyền” kiểu Mỹ baomoi
- Vê-nê-xu-ê-la cam kết kế thừa di sản của cố Tổng thống Cha-vết baomoi
- Tòa án Ai Cập bác bỏ vụ kiện cấm một chương trình trào phúng voa
- Ấn Độ: Kẻ hiếp nữ sinh bị đánh gãy tay trong tù nld
- Nổ súng tại trường mẫu giáo Canada, 53 em nhỏ thoát chết nld
- Động đất mạnh gây náo loạn cực nam Indonesia vnexpress
- Đàm phán hạt nhân với Iran tan vỡ voa
- Ngoại giao đoàn các nước bám trụ Triều Tiên vnexpress
- Ông Mandela xuất viện voa
- Giới chức quân sự cao cấp nhất Hoa Kỳ đến Afghanistan voa
- ‘Tảo mộ thuê’ đắt khách tiết thanh minh vnexpress
- Trung Quốc tiêu hủy gia cầm để kiềm chế dịch cúm voa
- Bắc Triều Tiên: Các Ðại sứ quán chuẩn bị sơ tán nhân viên voa
- Nổ bom tại Iraq giết chết ít nhất 20 người voa
- Ông Nelson Mandela vừa xuất viện bbc
- Dính bom lừa, một cảnh sát tử nạn nld
- Tổng thống Mỹ xin lỗi vì lỡ lời với nữ chưởng lý nld
- Quân nổi dậy Syria “chiếm cứ điểm quan trọng” nld
- Kim Jong-un trổ tài bắn súng nld
- TQ đẩy mạnh nỗ lực ngăn chặn cúm gia cầm bbc
- Bán đảo Triều Tiên tăng nhiệt như thế nào vnexpress
- Kinh nghiệm dạy tiếng Việt cho con ở Thụy Sĩ vnexpress
- Triều Tiên không đảm bảo an toàn cho đại sứ các nước tienphong
- Hình ảnh hiếm về chiến tranh ở Việt Nam vnexpress
- Mỹ giảm nhẹ đe dọa của Bắc Hàn bbc
- Obama xin lỗi vì bình phẩm nhan sắc phụ nữ vnexpress
- Bài thứ 58 : Kế hoạch của cảnh sát (RFI) - Mọi người tiếp tục chuẩn bị kế hoạch bắt quả tang kẻ trộm. Sau khi nghe được những lời đe dọa của Fabio, cảnh sát đã đề ra phương án hành động. Lưu Quang muốn được giao nhiệm vụ bảo vệ Nadia, nhưng cảnh sát lại có vẻ không chấp nhận. Điều này làm anh rất bực bội.
- Nga sách nhiễu các tổ chức phi chính phủ : Ca sĩ nhóm Dire Straits bỏ biểu diễn (RFI) - Hôm qua 05/04/2013, ngôi sao nhạc rock người Anh Mark Knopfler, thủ lãnh ban nhạc Dire Straits, tuyên bố hủy bỏ chuyến công diễn tại Nga, dự kiến vào ngày 7 và 8/6. Hành động phản đối chính sách kiểm soát chưa từng có của chính quyền Nga đối với hơn một trăm tổ chức phi chính phủ của ca sĩ người Anh đã nhận được nhiều phản ứng trái ngược.
- Chính phủ Bồ Đào Nha phải xét lại dự luật ngân sách 2013 (RFI) - Ngày hôm qua, 05/04/2013, Tòa Bảo Hiến Bồ Đào Nha bác bỏ 4 trong số 9 biện pháp trong kế hoạch cắt giảm ngân sách do chính phủ Lisboa đề xướng.
- Tổng thống Syria cảnh báo quốc tế trước hiệu ứng domino tại Trung Đông (RFI) - Trong bối cảnh Hoa Kỳ chuẩn bị tiếp đón hàng loạt các lãnh đạo Trung Đông để bàn về hồ sơ Syria, tổng thống Bachar Al Assad cảnh báo chính quyền của ông bị sụp đổ sẽ đẩy toàn khu vực vào tình trạng bất ổn định trong nhiều thập niên.
- Người Nhật bình tĩnh trước đe dọa chiến tranh của Bắc Triều tiên (RFI) - Tình hình Đông Bắc Á nóng lên từng ngày do hành động leo thang gọi là chuẩn bị chiến tranh chống Mỹ của Bắc Triều Tiên. Tuy nhiên, lời đe dọa của Kim Jong Un không làm cho dân chúng trong vùng từ Hàn Quốc đến Nhật Bản lo ngại đặc biệt. Ngược lại, căng thẳng này càng làm uy thế của Hoa Kỳ lên cao. Từ Tokyo, giáo sư Vũ Đăng Khuê phân tích.
- Khủng bố bằng bom miền nam Thái Lan : Hai viên chức cao cấp bị sát hại (RFI) - Hôm qua, 05/04/2013, chính quyền Thái Lan thông báo hai giới chức lãnh đạo tỉnh Yala, một tỉnh miền cực nam Thái Lan, đã qua đời sau một vụ nổ bom, đúng vào lúc chiếc xe chở họ đi ngang qua. Chính quyền Thái Lan cáo buộc quân nổi dậy Hồi giáo tiến hành khủng bố để phá hoại các đàm phán hòa bình.
- Chế độ Bình Nhưỡng có thể bị khủng hoảng nội bộ (RFI) - Trong 24 giờ qua, Bắc Triều Tiên đã đưa ra nhiều động thái làm tình hình nóng thêm như là sắp bị tấn công. Quân đội đặt tên lửa tầm trung thứ hai lên bệ phóng hướng về phía Hoa Kỳ. Bình Nhưỡng cảnh báo ngoại giao đoàn quốc tế nên di tản trước ngày 10/04/2013 vì không bảo đảm được an toàn khi chiến tranh xảy ra.
- Cựu tổng thống Mỹ Jimmy Carter quan ngại vì bạo động tôn giáo ở Miến Điện (RFI) - Kết thúc chuyến viếng thăm Miến Điện, cựu tổng thống Hoa Kỳ, Jimmy Carter cảnh báo, bạo động tôn giáo gây trở ngại cho tiến trình dân chủ hóa của quốc gia Đông Nam Á này. Để ủng hộ Naypyidaw trên con đường dân chủ hóa đất nước, cựu tổng thống Mỹ Jimmy Carter, 88 tuổi đã viếng thăm Miến Điện trong ba ngày.
- Phát hiện thêm cúm gia cầm tại Thượng Hải (RFI) - Theo truyền thông chính thức của Trung Quốc, ngày 06/04/2013, virus cúm H7N9 được phát hiện tại hai chợ bán nông sản khác ở Thượng Hải. Bộ Y tế Trung Quốc hứa sẽ minh bạch trong vấn đề H7N9. Đài Loan phát hiện hai trường hợp nghi nhiễm H7N9.
- Dân Trung Quốc lo ngại vì dịch cúm gia cầm đã làm 5 người chết (RFI) - Hết vụ heo vịt trôi sông, giờ đây lại đến dịch cúm gia cầm H7N9 hoành hành tại Trung Quốc. Đến nay, dịch bệnh đã làm thiệt mạng 5 người. Người dân hiện vô cùng lo lắng trước tình hình này. Chính quyền Trung Quốc đang tìm cách xác định xem vi-rút này có thể lây truyền từ người sang người hay không. Báo Le Monde có bài viết bàn về vấn đề này.
- Giới ngoại giao quốc tế vẫn ở lại Bình Nhưỡng (RFI) - Bất chấp cảnh báo của BìnhNhưỡng, các nhà ngoại giao quốc tế không di tản khỏi Bắc Triều Tiên. Ngoại trưởng Mỹ chuẩn bị công du châu Á từ 12/04 đến ngày 15/04/2013. Một trong những mục tiêu quan trọng nhất nhân chuyến công du này là yêu cầu Trung Quốc gia tăng áp lực lên đồng minh Bắc Triều Tiên để làm hạ nhiệt tình hình ở khu vực
- Washington thúc giục Bắc Kinh giải quyết khủng hoảng Bắc Triều Tiên (RFI) - Theo báo chí Mỹ, chính quyền Obama đã lên tiếng kêu gọi tân lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình phải có « biện pháp mạnh » với chế độ Bình Nhưỡng. Bằng không, Bắc Kinh sẽ phải trực diện với sức mạnh quân sự của Hoa Kỳ đang được tăng cường tại vùng Bắc Á.
- 'Không kích của Syria làm 15 người thiệt mạng tại Aleppo' (VOA) - Các nhà hoạt động nói một cuộc không kích của chính phủ vào khu vực phần lớn người Kurd sinh sống tại thành phố Aleppo ở miền Bắc đã giết chết 15 người
- 6 người Mỹ thiệt mạng trong các cuộc tấn công tại Afghanistan (VOA) - Một bác sĩ Afghanistan và 6 người Mỹ thiệt mạng trong 2 cuộc tấn công, giữa lúc sĩ quan cao cấp nhất của quân đội Hoa Kỳ bắt đầu chuyến viếng thăm nước này
- Các nhà ngoại giao tại Triều Tiên vẫn ở yên tại chỗ dù có cảnh báo (VOA) - Bắc Triều Tiên đã nói với các tòa đại sứ là Bình Nhưỡng chỉ có thể bảo đảm an toàn cho họ cho đến ngày 10/4 trong trường hợp có những hành động thù nghịch rõ rệt
- Tòa án Ai Cập bác bỏ vụ kiện cấm một chương trình trào phúng (VOA) - Vụ kiện yêu cầu cấm một chương trình truyền hình do một nhà trào phúng về chính trị điều khiển vì bị cáo buộc sỉ nhục Hồi Giáo và Tổng thống Mohammed Morsi
- Thủ môn Kiều Trinh của Việt Nam đoạt ‘Qủa bóng vàng’ Ðông Nam Á (VOA) - Kiều Trinh: Sự quan tâm đến bóng đá nữ thì cũng có, nhưng rất ít, khán đài luôn trống vắng, làm cho tụi em rất tủi thân. Em mong rằng sẽ có nhiều người quan tâm đến bóng đá nữ hơn.
- Đàm phán hạt nhân với Iran tan vỡ (VOA) - Bà Catherine Ashton nói hai bên hãy còn “khác xa quan điểm về vấn đề cốt lõi” sau ngày thứ nhì và cũng là ngày cuối của các cuộc thương thuyết tại Kazakhstan.
- TT Obama kêu gọi Quốc hội thông qua ngân sách (VOA) - Tổng thống Obama nói dự thảo ngân sách mà ông sẽ gửi tới quốc hội vào tuần tới bao gồm ý kiến mà cả hai chính đảng đều có thể ủng hộ.
- Ông Mandela xuất viện (VOA) - Ông Mandela được đưa vào bệnh viện hôm 27 tháng Ba. Tin từ Nam Phi cho hay ông được chữa trị một chứng nhiễm trùng phổi, và sau đó là bệnh sưng phổi.
- Giới chức quân sự cao cấp nhất Hoa Kỳ đến Afghanistan (VOA) - Chủ tịch Ủy ban Tham Mưu Liên Quân Martin Dempsey đến Afghanistan để thẩm định con số binh sĩ Mỹ cần ở lại để huấn luyện cho quân đội Afghanistan sau năm 2014.
- Trung Quốc tiêu hủy gia cầm để kiềm chế dịch cúm (VOA) - Tính tới hôm qua, thứ Sáu (5/4), virus H7N9 đã giết chết 6 người, ca tử vong mới nhất là một nông dân 64 tuổi ở Hồ Hải, Triết Giang.
- Bắc Triều Tiên: Các Ðại sứ quán chuẩn bị sơ tán nhân viên (VOA) - Bắc Triều Tiên đã khuyến cáo các đại sứ quán và các tổ chức quốc tế rằng Bình Nhưỡng không thể bảo đảm sự an toàn của họ sau ngày 10 tháng Tư.
- Nổ bom tại Iraq giết chết ít nhất 20 người (VOA) - Cuộc tấn công xảy ra tại tỉnh Diyala, là sự cố mới nhất trong một đợt gia tăng bất ổn trong thời gian dẫn tới các cuộc bầu cử ngày 20 tháng Tư.
- Đàm phán hạt nhân Iran bước sang ngày thứ nhì (VOA) - Các đại biểu thảo luận về những đề nghị nhằm cho phép Iran buôn bán một số sản phẩm bị cấm vận, nếu Teheran đồng ý đóng cửa một cơ sở hạt nhân, và từ bỏ kho uranium.
- Ngoại trưởng Mỹ lên đường đi thăm Trung Đông và châu Á (VOA) - Ông Kerry sẽ gặp gỡ các giới chức Thổ Nhĩ Kỳ để thảo luận về những nỗ lực nhằm chấm dứt cuộc nội chiến ở Syria đã kéo dài hai năm qua.
- TT Assad: Thổ Nhĩ Kỳ không thành thật về cuộc nổi dậy ở Syria (VOA) - Ông Assad tố cáo ông Erdogan làm việc với Israel để phá hủy Syria, và chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ đang trực tiếp đóng góp vào việc giết chóc người Syria.
- Số tử vong trong vụ sập nhà ở Ấn Độ tăng lên tới 72 người (VOA) - Đa số nạn nhân là công nhân xây dựng và gia đình của họ đang tạm trú trong những khu còn đang xây dựng chưa hoàn thiện của tòa nhà.
- Động đất lớn tại Indonesia, không có thiệt hại, sóng thần (VOA) - Hàng trăm người trong khu vực đã chạy ra ngoài đường, sợ nhà cửa sụp, và nguy cơ xảy ra các cơn hậu chấn.
- Đại sứ TQ thăm mộ tử sỹ TQ ở Yên Bái (BBC) - Đại sứ Khổng Huyễn Hựu dẫn đầu một đoàn đại biểu Trung Quốc đi viếng mộ tử sỹ Trung Quốc ở tỉnh Yên Bái.
- Ông Nelson Mandela vừa xuất viện (BBC) - Cựu tổng thống Nam Phi, ông Nelson Mandela, vừa xuất viện ở Nam Phi sau khi được điều trị viêm phổi, theo các viên chức chính phủ.
- TQ đẩy mạnh nỗ lực ngăn chặn cúm gia cầm (BBC) - Trung Quốc đẩy mạnh nỗ lực ngăn chặn sự lây lan của một chủng mới bệnh cúm gia cầm đã khiến sáu người dân nước này bị thiệt mạng.
- Mỹ giảm nhẹ đe dọa của Bắc Hàn (BBC) - Giới chức Mỹ giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng của những lời đe dọa nhiều ngày qua của Bình Nhưỡng về chiến tranh trên bán đảo Triều Tiên.
- Mỹ-Philippines tập trận thường niên (BBC) - Mỹ và Philippines tập trận thường niên để xây dựng khả năng quốc phòng của Philippines chống lại đe dọa ngày càng gia tăng của Trung Quốc.
- Nam Hàn 'điều tàu chiến' đối phó (BBC) - Seoul triển khai hai tàu chiến có hệ thống phòng thủ, một ngày sau khi Bắc Hàn chuyển hỏa tiễn tới bờ biển phía đông.
- Ông Vươn và gia đình chịu án tù nặng (BBC) - Cập nhật tin và phản ứng từ trong và ngoài nước, các bloggers và các nhà báo, trí thức và luật sư quanh phiên xử ông Đoàn Văn Vươn và gia đình về tội "Giết người và chống người thi hành công vụ".
- Đấu thầu giấy phép di động ở Miến Điện (BBC) - Hai công ty viễn thông lớn nhất thế giới, Vodafone và China Mobile, thành lập tập đoàn để đấu thầu giấy phép di động ở Miến Điện.
- Chỉ số Nikkei lên cao nhất kể từ 2008 (BBC) - Thị trường chứng khoán Nhật Bản tăng cao nhất trong gần 5 năm nay sau khi ngân hàng trung ương công bố biện pháp kích thích kinh tế mạnh mẽ.
- Hủy diễn phản đối Nga đàn áp nhân quyền (BBC) - Cựu ca sĩ ban Dire Straits, Mark Knopfler, hủy biểu diễn để phản đối việc đàn áp các tổ chức nhân quyền tại Nga.
- Nhóm Cùng Viết Hiến Pháp gửi đề xuất (BBC) - Nhóm khởi xướng đề xuất sửa đổi Hiến pháp, kiến nghị Đảng CSVN 'nhận trách nhiệm lãnh đạo nhà nước do nhân dân ủy thác'.
- Gia đình ông Đoàn Văn Vươn sẽ kháng cáo (BBC) - Người nhà gia đình ông Đoàn Văn Vươn xác nhận với BBC rằng sẽ kháng cáo.
- 'Không thể thấy công lý được thực hiện' (BBC) - GS Tương Lai nói phiên tòa xử ông Đoàn Văn Vươn 'không công bằng và thiếu nghiêm minh' khi không xét xử đồng thời 'bên cưỡng chế'.
- 'Phải trả tự do cho ông Vươn tại tòa' (BBC) - Tiến sỹ Nguyễn Xuân Diện cho rằng lẽ ra chính quyền phải 'trao trả tự do' và 'bồi thường' gia đình ông Đoàn Văn Vươn ngay tại tòa.
- 'Ước gì có phiên tòa thời thực dân, đế quốc' (BBC) - Blogger JB Nguyễn Hữu Vinh nói ông ước gì có phiên tòa thời thực dân, đế quốc đã xử Nguyễn Ái Quốc, Dimitrov hoặc vụ Đầm Nọc Nạn.
- "Gia đình sẽ kháng cáo" (BBC) - Bà Phạm Thị Báu, vợ ông Đoàn Văn Quý, tức em dâu ông Đoàn Văn Vươn khẳng định với BBC gia đình sẽ kháng cáo trong phỏng vấn ngày 5/4.
- 'Nếu là thẩm phán, tôi xử 3 năm án treo' (BBC) - Luật sư Lê Thị Công Nhân một mặt phản đối tội danh giết người quy kết cho ông Đoàn Văn Vươn, một mặt không ủng hộ hành vi bạo động
- Tòa tuyên án vụ gia đình ông Vươn (BBC) - Tòa án Nhân dân Hải Phòng tuyên án tù nhiều năm đối với anh em ông Vươn về tội Giết người.
- Chỉ dấu của lòng nhân đạo, hòa giải? (BBC) - Ký giả Bùi Văn Phú đặt vấn đề liệu các lãnh đạo chính quyền Việt Nam thăm viếng nghĩa trang Biên Hòa là 'nhân đạo hay chính trị'.
- Bài học quá khứ và tương lai Bắc Hàn (BBC) - Bắc Hàn dùng chiêu bài hù dọa kẻ thù trong quá khứ với các hành động quân sự có kiểm soát, nhưng liệu họ có mắc sai lầm lần này?
- Trung Quốc liên tục tiếp lãnh đạo Brunei, Myanmar, Campuchia (BaoMoi) - Báo China Daily hôm qua đưa tin Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vừa tuyên bố nước này sẵn sàng tăng cường đối thoại và liên lạc với các nước ASEAN để cùng duy trì hòa bình, ổn định ở biển Đông. Tất nhiên, phát biểu này chẳng mới và Trung Quốc gần đây liên tục đưa tàu tuần tra, xua đuổi tàu cá Việt Nam ở 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Trung Quốc đổ bộ lên bãi James: Đằng sau những tuyên bố "đá nhau" (BaoMoi) - Trung Quốc tuyên bố đã đổ bộ lên bãi James cách Malaysia 80km. Nhiều ngày sau, Malaysia tuyên bố, họ không phát hiện ra lực lượng đổ bộ nào lên James. Đằng sau những tuyên bố “đá nhau” của 2 quốc gia này là gì?
- Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình: 'Đàm phán thân thiện là chìa khóa giải quyết tranh chấp' (BaoMoi) - (Petrotimes) – Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhắc lại cam kết của nước này là giải quyết các tranh chấp liên quan đến Biển Đông thông qua tham vấn và đàm phán hữu nghị, và rằng, Trung Quốc không cho phép bất kỳ yếu tố nào làm tổn hại quan hệ hợp tác Trung Quốc – ASEAN.
- Lý sự kiểu Tầu (BaoMoi) - Xahoi - Bi kịch cho chúng ta là suốt cả ngàn năm, luôn phải tìm cách chiến đấu để sống yên ổn bên cạnh người láng giếng khổng lồ là Trung Quốc luôn đói khát lãnh hải.
- Mưu đồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc (BaoMoi) - (Quốc phòng) - Ngày 5/4, tại Đà Nẵng, Bộ Tư lệnh Hải quân Vùng 3 (đóng tại Đà Nẵng) đã tổ chức Hội nghị sơ kết hiệp đồng bảo vệ chủ quyền biển, đảo với 7 tỉnh miền Trung từ Quảng Bình tới Bình Định.
- Tàu cá TQ trinh sát khả năng phòng thủ của Việt Nam? (BaoMoi) - 717 tàu cá Trung Quốc xâm phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam
- Người đau đáu với Hoàng Sa (BaoMoi) - Vùng biển cha ông để lại vậy mà tàu nước ngoài ngang nhiên xông vào “tuần tra”. Ngày 22/3/2013, tàu QNg 96382 TS của ông Bùi Văn Phải ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) về bến Lý Sơn đã tố tàu tuần tra Trung Quốc bắn đạn lửa gây cháy nóc tàu lúc 8h ngày 20/3 trước đó. Chuyện chủ quyền cần phải đấu tranh làm rõ bằng pháp lý và chứng cứ lịch sử. Một trong những người đau đáu với vấn đề này là nhà nghiên cứu Phan Thuận An hiện đang sống tại phường Phú Hiệp, TP. Huế.
- Nỗi đau nghề lặn (BaoMoi) - TT - Những ngày cuối tháng 3 này, cùng với những tin xấu từ Hoàng Sa đổ về: các tàu cá của con em họ bị tàu Trung Quốc rượt đuổi, thậm chí bắn cháy cabin tàu, đất đảo Lý Sơn lại bàng hoàng đón nhận thêm hung tin: ngư dân Nguyễn Văn Cường (28 tuổi) đã tử nạn khi đang hành nghề lặn tại khu vực Trường Sa.
- Tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền ngày càng nhiều (BaoMoi) - TT - Sáng 5-4, Bộ tư lệnh Vùng 3 hải quân (đóng tại Đà Nẵng) đã chủ trì hội nghị rút kinh nghiệm thực hiện kế hoạch hiệp đồng phối hợp quản lý bảo vệ chủ quyền vùng biển khu vực miền Trung giai đoạn 2010-2012.
- Tin ảnh thế giới nổi bật tuần qua (BaoMoi) - Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên tiếp tục leo thang, nguy cơ chiến tranh bùng nổ ở châu Á hay chuyên gia Nga cảnh báo Trung Quốc tập trận trên Biển Đông... là những tin tức nổi bật tuần qua.
- Trung Quốc mưu đồ độc chiếm Biển Đông (BaoMoi) - Dân Việt - Bất chấp Công ước luật biển năm 1982 để mưu đồ độc chiếm Biển Đông, thời gian qua Trung Quốc đã dùng tàu hải giám, máy bay, tàu hải quân thường xuyên quấy nhiễu vùng biển của nước ta.
- Mỹ - Philipines tập trận 'kề vai sát cánh', cảnh báo Trung Quốc (BaoMoi) - (Petrotimes) - Hôm 5/4, Mỹ và Philippines đã bắt đầu tập trận Balikatan (Kề vai sát cánh) trong bối cảnh căng thẳng đang leo thang trên bán đảo Triều Tiên và tình hình tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông giữa Trung Quốc và các nước láng giềng, trong đó có Philippines chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
- Mỹ - Philippines tập trận chung (BaoMoi) - Hàng ngàn binh sĩ Mỹ và Philippines ngày 5-4 bắt đầu cuộc tập trận chung. Theo AFP, Philippines cho biết cuộc tập trận này để nâng cao khả năng phòng thủ trước mối đe dọa ngày càng gia tăng từ Trung Quốc. Cuộc tập trận mang tên Balikatan (Vai kề vai) kéo dài 12 ngày.
- Cảm xúc của người lính Trường Sa về lá thư gửi lãnh đạo Trung Quốc (BaoMoi) - (GDVN) - “Mỗi khi nghe thấy tin tàu cá của ngư dân Việt Nam bị tàu của Trung Quốc xua đuổi và gây thiệt hại thì chúng tôi cảm thấy bức xúc lắm. Và khi đó lại nung nấu ý chí cần có những hành động lên án thể để cảnh gây hấn của chúng không còn tái diễn như thế nữa…”.
- Bài thơ về nỗi nhớ Trường Sa đầy xúc động của một người lính (BaoMoi) - (GDVN) - Sau khi báo Giáo dục Việt Nam đăng tải Thư học sinh lớp 4 Việt Nam gửi lãnh đạo Trung Quốc, tòa soạn đã nhận được rất nhiều bài viết, những ý kiến của độc giả gửi về hưởng ứng bức thư trên của cháu Trương Ánh Dương, học sinh Lớp Trí Đức 4H2 do cô Đặng Nguyệt Anh phụ trách. Đặc biệt, trong số đó có cả những bài thơ mộc mạc, chất chứa tình cảm của độc giả Hà Dung. Báo Giáo dục Việt Nam xin đăng tải nguyên văn bài thơ mộc mạc này đến với bạn đọc.
- EVN nợ PVN hơn 9.000 tỷ đồng (BaoMoi) - (Dân Việt) - Ông Phùng Đình Thực - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí VN (PVN) cho biết như vậy tại cuộc họp báo ngày 5.4.
- Mỹ-Philippines tập trận cảnh báo Trung Quốc (BaoMoi) - (Thế giới)-
- Philippines cho Mỹ sử dụng căn cứ quân sự đối phó Triều Tiên? (BaoMoi) - (GDVN) - Động thái này được cho là một tín hiệu Manila sẽ cho phép quân đội Mỹ mở rộng quyền sử dụng các căn cứ quân sự tại nước này.
- Philippines-Mỹ tập trận chung (BaoMoi) - Ngày 5-4, Philippines và Mỹ bắt đầu cuộc tập chung hằng năm lần thứ 29 mang tên Balikatan (Vai kề vai) kéo dài chín ngày.
- Đề nghị không sử dụng vũ lực với ngư dân trên biển Đông (BaoMoi) - Ngày 4.4, Hội nghị quan chức quốc phòng cao cấp các nước ASEAN mở rộng (ADSOM+) đã diễn ra tại Brunei với sự tham dự của thứ trưởng, tổng thư ký quốc phòng, đại diện từ 18 quốc gia thành viên ADMM+ (10 thành viên ASEAN và 8 quốc gia đối tác đối thoại của ASEAN là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Mỹ, Ấn Độ, Úc và New Zealand) cùng đại diện Ban Thư ký ASEAN.
- Cần có thái độ kiên quyết giữ vững chủ quyền biển đảo (BaoMoi) - TT - Ngày 5-4, tại lễ khai mạc Đại hội X công đoàn TP.HCM (nhiệm kỳ 2013-2018), bà Nguyễn Thị Bích Thủy, phó chủ tịch Liên đoàn Lao động TP, cho biết đa số công đoàn viên TP tin tưởng vào quan điểm, lập trường chính trị của Đảng và Nhà nước trong xử lý các vấn đề về biển Đông.
- Shanghai starts culling fowl (Washington Post)
- All live poultry markets in Shanghai will be closed from Saturday
after H7N9 bird flu virus was found in pigeon samples from a farm
product market.
Shanghai bans entry of live poultry
No sign of H7N9 human-to-human transmission
HK on higher alert as girl tested for H7N9
- Theater firms scramble for managers (Washington Post) - The rapid expansion of movie theaters in China has boosted box office revenues as well as spurred a huge demand for theater management specialists.
- Chinese overtake Germans as biggest spending tourists (Washington Post) - Chinese tourists have overtaken Germans as the world's biggest-spending travellers after a decade of robust growth in the number of Chinese holidaying abroad, the United Nations World Tourism Organisation (UNWTO) said on Thursday.
- More owners choose to pay last respects to pets (Washington Post) - More and more pet owners want to bury their deceased pets in Chen Shaochun's forest - the Baifu Pet Heaven Animal Burial Center, which he runs professionally as a pet cemetery.
- OCT Group finds formula for success (Washington Post) - As many theme parks struggle, a State-owned enterprise has flourished. Huang Ying examines the reasons behind the company's rapid growth.
- Property curbs make their mark in Shanghai (Washington Post) - The latest measures to reverse rising property prices are chilling speculation in Shanghai, while prospective homebuyers are waiting for the rules to take effect.
- Retailers report increasing appetite for the great outdoors (Washington Post) - There has been intense competition in the traditional sports wear industry,but the outdoors industry has seen significant growth.
- Relief from the madding crowds (Washington Post) - To help you enjoy a crowd-free vacation, China Daily has selected three destinations around Shanghai that are off the beaten track but still well worth a visit.
- Temblor's deathly shadow finally exorcised (Washington Post) - Five years after the devastating Wenchuan earthquake, survivors have rebuilt their lives.
- Romance, ghosts and sports (Washington Post) - The Qingming Festival is traditionally a time for courtship, making sure the spirits are content and enjoying picnics and other outdoor activities with the coming of the better weather.Qingming Festival
- Walking their way to health (Washington Post) - According to a report from China Nordic Walking Association, China has around 100,000 Nordic walkers and 20,000 people practice regularly.
- Tea time loses its popularity (Washington Post) - The early bird catches the worm, and that used to be the case for the producers of Longjing tea, as the early tea harvested before Qingming (Pure Brightness) Festival used to reap them high rewards. However, this year the bottom has fallen out of the market and prices have plummeted.
- Hard act to follow (Washington Post) - A huge name in Chinese entertainment, dancer Yang Liping is now hoping for a second career as a businesswoman.
- Ai Fruit makes Qingming Festival delicious (Washington Post) - A street vendor on Yincheng street, Dexing city, Jiangxi province removes boiled Ai Fruit from a pot of boiling water.
- Bronze sculptures continue to shine (Washington Post) - On a cold day in Feb, master Tibetan bronze sculptor Migmar Losang and 26 apprentices were busy working on a 5.7-meter-high statue.Heavenly grottoes
- Caring for autistic children (Washington Post) - Autism is a neural development disorder characterized by impaired social interaction and communication. April 2 is World Autism Awareness Day.
- Matrix barcodes on tombs (Washington Post) - A two-dimensional quick response barcode (QR code) is affixed to a tombstone to offer smartphone users extended information about the person buried beneath in Ningbo, East China's Zhejiang province, March 28, 2013.
- Chinese, Mexican presidents meet on ties (Washington Post) - Chinese President Xi Jinping on Saturday held talks with his Mexican counterpart Enrique Pena Nieto in the southern Chinese city of Sanya.
- Chinese president meets with Myanmar counterpart (Washington Post) - Chinese President Xi Jinping (R) shakes hands with Myanmar's President U Thein Sein during a welcoming ceremony held by President Xi Jinping for President U Thein Sein in Sanya, South China's Hainan province, April 5, 2013
- Eight Tibetan monks named Geshelharampa (Washington Post) - Eight more monks have passed the annual debate challenges and were accredited as the highest scholars of the Gelukpa school of Tibetan Buddhism Thursday in Jokhang Temple, Lhasa.
- China, Brunei confer on ties, stepping up cooperation (Washington Post) - Chinese President Xi Jinping met Brunei's Sultan Hassanal Bolkiah here on Friday to confer on bilateral ties and cooperation in many fields.
- Rudd pitches US-China strategy plan (Washington Post) - There exists "a unique window of opportunity" for theUS and China to pursue cooperation that could fulfill Xi Jinping's call for a "new type of great-power relationship", a former Australian prime minister said.
- New govt tests first major reform in agriculture (Washington Post) - The State Council, or China's cabinet, on Wednesday rolled out its first major reform in agriculture since inauguration, experimenting schemes to accelerate modern agriculture.
- Insurance a cure for medical woes (Washington Post) - Compared with genuine urban residents, migrant workers rarely enjoy the same access to welfare.
- 'Radical sentiment' threatens ties (Washington Post) - Public opinion in China and Japan should not be held hostage to radical sentiments, veteran politicians and think tank members said on Tuesday. Ex-official calls on China, Japan to repair ties
- Xi plants trees, promotes 'beautiful China' (Washington Post) - Chinese top leaders Xi Jinping, Li Keqiang, Zhang Dejiang, Yu Zhengsheng, Liu Yunshan, Wang Qishan and Zhang Gaoli joined in the tree planting event here on Tuesday
“Phải ghi nhớ, kỷ niệm xứng đáng ngày 17/2”
Ông Trần Kháng Chiến, Tổng thư ký Hội Hữu nghị Việt -
Trung TP Hồ Chí Minh, trao đổi với Khampha.vn về một số vấn đề
xung quanh mối quan hệ Việt - Trung hiện nay, như cuộc chiến biên
giới tháng 2/1979, chủ quyền biển đảo, và nhìn lại mối bang giao
trong quá khứ của hai nước.
Ông Trần Kháng Chiến là con trai cả của tướng
Trần Tử Bình, đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nước Việt Nam DCCH tại
CHND Trung Hoa từ năm 1959 tới năm 1967. Ông Trần Kháng Chiến cũng
từng có thời gian học tập tại Trung Quốc, và sau này làm việc với nhiều
cán bộ Trung Quốc.
Để nói về những vấn đề hiện tại trong quan hệ giữa Việt Nam và Trung
Quốc, ông muốn nhìn lại những kỷ niệm ở thời điểm hai nước “gắn bó
nhất”.
Bác Hồ tìm hiểu trồng lúa tại Hồ Nam, 1964 |
Ông kể: “Ngay sau khi Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đời vào tháng
10/1949, chính phủ Trung Quốc đã tiếp nhận Trường Lục quân Việt Nam do
cha tôi phụ trách sang đóng quân tại tỉnh Vân Nam, tạo điều kiện tốt
hơn cho việc đào tạo cán bộ chỉ huy cho Quân đội nhân dân Việt Nam. Tôi
được theo cha sang Trung Quốc, chứng kiến sự giúp đỡ của nhân dân Trung
Quốc cho nhà trường. Trung Quốc bảo đảm toàn bộ cơ sở vật chất cho công
việc huấn luyện, đào tạo cán bộ, cử các cán bộ có kinh nghiệm chiến đấu
truyền đạt kinh nghiệm cho các học viên Việt Nam. Trong vòng 5 năm,
trường đã đào tạo được 10 ngàn cán bộ cho Quân đội Việt nam, góp phần
rất quan trọng cho thắng lợi Chiến dịch Điện Biện Phủ lịch sử.
Từ 1953-1958, tôi được gửi vào học tại Trường thiếu nhi Việt Nam đóng
tại thành phố Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây. Mặc dù thời gian này đời sống
của nhân dân Trung Quốc còn rất khó khăn, nhưng hơn 1.000 học sinh Việt
Nam được sống, học tập trong điều kiện tốt nhất lúc đó để mai sau trở về
xây dựng đất nước sau chiến tranh.
Đó là 2 kỷ niệm lớn nhất tôi được chứng kiến, được thụ hưởng sự giúp đỡ nhân dân Trung Quốc cho cách mạng Việt Nam.
Theo tôi, trong giai đoạn lịch sử này, quan hệ hai nước gắn bó nhất, hầu như không có vấn đề bất đồng lớn.
Cha mẹ tôi cũng có những người bạn Trung Quốc rất gắn bó từ trong
kháng chiến chống Pháp khi họ cùng công tác tại chiến khu Việt Bắc. Đó
là giáo sư Văn Trang và ông Lương Phong cán bộ Bộ Ngoại giao Trung Quốc.
Cả hai đều tham gia cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân
ta từ 1946, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.
Ông Trần Kháng Chiến (thứ 2 từ trái) đứng cạnh ông Lương Phong (giữa) đêm 26/1/2013 tại TpHCM. |
Năm 1950 theo yêu cầu của Hồ Chủ tịch, Trung ương Đảng cộng sản Trung
Quốc đã cử ông La Quý Ba, ủy viên dự khuyết BCHTU ĐCSTQ, sang Việt
Nam làm Trưởng đoàn cố vấn Trung Quốc bên cạnh Trung ương Đảng ta. Hai
ông Văn Trang và Lương Phong được điều động về Đoàn cố vấn công tác. Cả
hai là cán bộ phiên dịch, là nhân chứng lịch sử của giai đoạn phát triển
quan hệ hữu nghị, giúp đỡ lẫn nhau giữa hai nước Việt-Trung. Hai người
nhiều lần đảm nhiệm công tác phiên dịch, phục vụ cho Chủ tịch Hồ Chí
Minh, Trung ương Đảng, Nhà nước ta trong những lần làm việc với Chủ
tịch Mao Trạch Đông, Trung ương Đảng CSTQ.
Do yêu cầu của việc đào tạo, năm 1967, ông Văn Trang được điều động
về Đại học Ngoại ngữ Bắc Kinh dạy tiếng Việt. Ông góp phần đào tạo được
nhiều sinh viên Khoa tiếng Việt, trong đó có Tổng lãnh sự Trung Quốc tại
TP Hồ Chí Minh hiện nay - Trác Lôi Minh”.
... Và sau này, những người bạn Trung Quốc đã nói gì
khi quan hệ của hai nước ảm đạm hoặc khi có những tranh cãi về
chủ quyền biển đảo?
Sau khi Việt - Trung bình thường hóa quan hệ, tôi sang Bắc Kinh và
tới thăm 2 ông sau 40 năm xa cách vào tháng 10/2001. Tôi cũng được gặp
lại vợ chồng ông Lương Phong lần thứ hai tại TP. Hồ Chí Minh vào năm
2007, khi vợ chồng ông là khách mời sang thăm Việt Nam của Hội
Việt-Trung hữu nghị thành phố.
Cuối 2007, anh em chúng tôi tới thăm Bắc Kinh và đến thăm 2 ông.
Sau đó nửa năm, 2 ông tham gia đoàn 50 nhân sỹ Trung Quốc từng phục
vụ Hồ Chủ tịch, sang Việt Nam dự kỷ niệm sinh nhật của Người.
Đến đầu năm 2013, chúng tôi gặp lại ông Lương Phong tại TP. HCM khi
ông là đại diện cho nhân dân Trung Quốc ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ
của nhân dân Việt Nam, nhân kỷ niệm 40 năm ký kết Hiệp định Pa-ri kết
thúc chiến tranh ở Việt Nam.
Trong các lần tiếp xúc, khi chúng tôi nói về cuộc chiến tranh Việt
-Trung 1979, cả hai đều lấy làm rất tiếc cho mối quan hệ mà 2 ông trực
tiếp tham gia vun đắp trong nhiều năm bị hủy hoại. Riêng ông Lương Phong
có suy nghĩ, nếu thời điểm 1979, Thủ tướng Châu Ân Lai còn sống thì
ông sẽ cố gắng không để dẫn đến chiến tranh.
Chúng tôi cũng không mong đợi hơn về quan điểm cá nhân về cuộc chiến 1979 của những người bạn Trung Quốc này.
Còn về vấn đề Biển Đông chúng tôi không có thời gian, điều kiện trao đổi riêng với họ.
Vợ chồng ông Lương Phong (hàng đầu bên trái) gặp gỡ vợ chồng bà Cao Đức Khả, ông Văn Trang và 4 anh em ông Trần Kháng Chiến tại Bắc Kinh, 19/12/2007. |
Cảm xúc của ông thế nào khi nghe và gặp những chuyện buồn như
có chuyện kỳ thị của một số người dân hai nước về phía láng
giềng “bên kia”, như chuyện gần đây là một nhà hàng Bắc Kinh
treo biển không tiếp người đến từ một số nước châu Á trong đó
có Việt Nam...?
Năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Việt Nam bước vào giai đoạn ác liệt. Trong tâm trí non nớt của một đứa trẻ chưa đầy 5 tuổi, tôi còn nhớ tại chiến khu Việt Bắc, hằng ngày phải cùng gia đình chạy ra hầm trú ẩn khi máy bay Pháp bay trên bầu trời thực hiện các cuộc ném bom. Dù còn rất nhỏ nhưng ký ức ấu thơ đã ghi nhận rằng, chiến tranh gắn liến với sự hy sinh, mất mát, tàn phá.
Sau chiến tranh biên giới 1979, sau hơn 10 năm đối đầu, tới năm 1991, hai nước Việt-Trung đã bình thường hóa quan hệ. Trong hơn 20 năm quan hệ Việt-Trung có nhiều thay đổi tích cực vì sự phát triển của hai dân tộc.
Hiện nay giữa Việt Nam và Trung Quốc tồn tại một vấn đề chưa thể giài quyết một sớm, một chiều là vấn đề Biển Đông.
Tôi có một cách nhìn nhận rằng, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng. Chúng ta sống trên mảnh đất do ông cha để lại, nên cả hai không thể lèo lái con thuyền của mình tách ra khỏi nhau.
Hiện nay, mai sau cả hai nước Việt Nam, Trung Quốc muốn phát triển bền vững rất cần chung sống trong môi trường hòa bình, hữu nghị. Vì vậy, mọi hành động phản ứng cực đoan của phía Trung Quốc đối với Việt Nam hay ngược lại đều dẫn đến kết quả không có lợi cho cả hai nước. Những vấn đề như trên cần được giải quyết từ cấp độ quốc gia, bằng con đường thương lượng hòa bình, lâu dài, bền bỉ, dựa trên luật pháp quốc tế về biển, không để xảy ra xung đột, không để dẫn đến chiến tranh.
Muốn thực hiện được như vậy, nhân dân ta phải đoàn kết một lòng xây dựng đất nước, xây dựng quân đội hùng mạnh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
Cá nhân tôi không tán thành cách hành xử mang nặng tư tưởng dân tộc chủ nghĩa cực đoan của một số người Trung Quốc và cả của một số người Việt Nam, khi hai nước có những vấn đề bức xúc, mâu thuẫn.
Đứng về góc độ lịch sử, quan điểm của ông thế nào về việc công bố thông tin về chiến tranh biên giới 1979? Có người lo ngại nhắc lại cuộc chiến đó có thể làm tổn thương tình hữu nghị? Ông nghĩ thế nào?
Tôi rất tâm đắc khi đọc trên báo Thanh Niên ngày 17-2-2013 bài viết của Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược Bộ Công an, về những suy nghĩ của ông về cuộc chiến tranh biên giới bùng nổ vào ngày 17-2-1979, chống lại cuộc xâm lược của Trung Quốc. Suy nghĩ của ông Lê Văn Cương là suy nghĩ của nhiều người Việt Nam yêu nước (trong đó có tôi), mong muốn sống trong hòa bình, hữu nghị với nhân dân Trung Quốc, song phải tôn trọng lịch sử.
Năm 2005, tôi có trao đổi với chị Cao Đức Khả, khi đó là Tổng lãnh sự Trung Quốc tại Tp Hồ Chí Minh, rằng hai nước Việt-Trung nên ngồi lại với nhau trao đổi về nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh, để mãi mãi về sau không để diễn ra sự kiện tương tự.
Chị Cao Đức Khả đã im lặng.
Tình hữu nghị của hai dân tộc phải dựa trên niềm tin. Cho dù trong hơn 20 năm qua, sau khi bình thường hóa quan hệ quan hệ Việt-Trung đã có nhiều bước phát triển rất tích cực mang lại lợi ích cho hai dân tộc.
Theo tôi, dân tộc Việt Nam, mỗi chúng ta phải ghi nhớ, phải kỷ niệm một cách xứng đáng ngày lịch sử này.
Và tất nhiên, chúng ta cũng không nên vì sự kiện này mà nuôi hận thù dân tộc cực đoan với Trung Quốc.
Vì vậy, việc giáo dục cho thanh niên, nhân dân một cách khoa học về cuộc chiến tranh là điều cần thiết.
Lương Thị Bích Ngọc (thực hiện)
(Khám phá)
Năm 1950, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của Việt Nam bước vào giai đoạn ác liệt. Trong tâm trí non nớt của một đứa trẻ chưa đầy 5 tuổi, tôi còn nhớ tại chiến khu Việt Bắc, hằng ngày phải cùng gia đình chạy ra hầm trú ẩn khi máy bay Pháp bay trên bầu trời thực hiện các cuộc ném bom. Dù còn rất nhỏ nhưng ký ức ấu thơ đã ghi nhận rằng, chiến tranh gắn liến với sự hy sinh, mất mát, tàn phá.
Sau chiến tranh biên giới 1979, sau hơn 10 năm đối đầu, tới năm 1991, hai nước Việt-Trung đã bình thường hóa quan hệ. Trong hơn 20 năm quan hệ Việt-Trung có nhiều thay đổi tích cực vì sự phát triển của hai dân tộc.
Hiện nay giữa Việt Nam và Trung Quốc tồn tại một vấn đề chưa thể giài quyết một sớm, một chiều là vấn đề Biển Đông.
Tôi có một cách nhìn nhận rằng, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng. Chúng ta sống trên mảnh đất do ông cha để lại, nên cả hai không thể lèo lái con thuyền của mình tách ra khỏi nhau.
Hiện nay, mai sau cả hai nước Việt Nam, Trung Quốc muốn phát triển bền vững rất cần chung sống trong môi trường hòa bình, hữu nghị. Vì vậy, mọi hành động phản ứng cực đoan của phía Trung Quốc đối với Việt Nam hay ngược lại đều dẫn đến kết quả không có lợi cho cả hai nước. Những vấn đề như trên cần được giải quyết từ cấp độ quốc gia, bằng con đường thương lượng hòa bình, lâu dài, bền bỉ, dựa trên luật pháp quốc tế về biển, không để xảy ra xung đột, không để dẫn đến chiến tranh.
Muốn thực hiện được như vậy, nhân dân ta phải đoàn kết một lòng xây dựng đất nước, xây dựng quân đội hùng mạnh, tranh thủ sự ủng hộ quốc tế.
Cá nhân tôi không tán thành cách hành xử mang nặng tư tưởng dân tộc chủ nghĩa cực đoan của một số người Trung Quốc và cả của một số người Việt Nam, khi hai nước có những vấn đề bức xúc, mâu thuẫn.
Đứng về góc độ lịch sử, quan điểm của ông thế nào về việc công bố thông tin về chiến tranh biên giới 1979? Có người lo ngại nhắc lại cuộc chiến đó có thể làm tổn thương tình hữu nghị? Ông nghĩ thế nào?
Tôi rất tâm đắc khi đọc trên báo Thanh Niên ngày 17-2-2013 bài viết của Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu chiến lược Bộ Công an, về những suy nghĩ của ông về cuộc chiến tranh biên giới bùng nổ vào ngày 17-2-1979, chống lại cuộc xâm lược của Trung Quốc. Suy nghĩ của ông Lê Văn Cương là suy nghĩ của nhiều người Việt Nam yêu nước (trong đó có tôi), mong muốn sống trong hòa bình, hữu nghị với nhân dân Trung Quốc, song phải tôn trọng lịch sử.
Năm 2005, tôi có trao đổi với chị Cao Đức Khả, khi đó là Tổng lãnh sự Trung Quốc tại Tp Hồ Chí Minh, rằng hai nước Việt-Trung nên ngồi lại với nhau trao đổi về nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh, để mãi mãi về sau không để diễn ra sự kiện tương tự.
Chị Cao Đức Khả đã im lặng.
Tình hữu nghị của hai dân tộc phải dựa trên niềm tin. Cho dù trong hơn 20 năm qua, sau khi bình thường hóa quan hệ quan hệ Việt-Trung đã có nhiều bước phát triển rất tích cực mang lại lợi ích cho hai dân tộc.
Theo tôi, dân tộc Việt Nam, mỗi chúng ta phải ghi nhớ, phải kỷ niệm một cách xứng đáng ngày lịch sử này.
Và tất nhiên, chúng ta cũng không nên vì sự kiện này mà nuôi hận thù dân tộc cực đoan với Trung Quốc.
Vì vậy, việc giáo dục cho thanh niên, nhân dân một cách khoa học về cuộc chiến tranh là điều cần thiết.
Lương Thị Bích Ngọc (thực hiện)
(Khám phá)
Lý sự kiểu Tầu
Bi kịch cho chúng ta là suốt cả ngàn năm, luôn phải tìm cách chiến đấu
để sống yên ổn bên cạnh người láng giếng khổng lồ là Trung Quốc luôn đói
khát lãnh hải.
Nhưng thực tế đó cũng là bi kịch truyền đời của Trung Quốc, bởi vấp
phải một quốc gia bất khuất vào loại nhất trên thế giới. Quần đảo Hoàng
Sa (và một phần Trường Sa) mà Trung Quốc đang chiếm giữ của Việt Nam,
thay vì phục vụ tham vọng của họ là thôn tính biển Đông, có thể chính là
cái gai độc làm tiêu tan “Giấc mơ Trung Hoa” mà họ đang theo đuổi.
Người Việt cần phải mạnh mẽ nhắc nhở với láng giềng phương Bắc điều đó.
Người Tầu vốn vẫn được xem là giỏi lý sự. Xưa có hẳn cả một hạng người
chuyên làm nghề thuyết khách, chu du khắp thiên hạ để rót mật vào tai
người khác, khiến phần lớn họ bùi tai hoặc rối trí mà tán thành những đề
xuất của mình. Thuyết khách là những kẻ xảo ngôn, đa mưu, lắm chước
thuật do có chút kiến thức Nho, Y, Lý, Số, giỏi quyền biến trong ngôn
từ, biết dò ý, đoán vẻ mặt đối phương để lựa lời tung hứng, kín kín hở
hở, hư hư thực thực, nói xa xôi để nhắm tới cái ngay nhãn tiền, nói Đông
mà nhằm tới Tây, nói hươu mà phải hiểu là ngựa… Chính cái lối dùng nước
bọt để ăn thiên hạ, làm loạn thiên hạ, đã cho nước Trung Hoa một thứ
văn hoá chính trị độc nhất vô nhị khiến nhân loại còn phải cảnh giác.
Phân tích một cách tỉnh táo, thì thuật thuyết khách là sự kết hợp của
những tiểu xảo sau:
Tung hoả mù là làm cho đối tượng bị rơi vào mê hồn trận (về mục đích thật, về ý đồ, về động cơ…)
Ngoa ngôn, áp đặt là nói quá lên, làm cho đối phương bị hoang mang,
thiếu tự tin vào bản thân mình, dùng xảo ngôn làm nhiễu thông tin, biến
giả thành thật và ngược lại, rồi nhân đấy áp đặt quan điểm của mình. Lần
đầu bảo có hổ ở chợ thì mọi người cười không tin. Lần thứ năm, lần thứ
mười vẫn không ai tin. Nhưng cứ nói mãi, nói mãi rằng có hổ ở chợ, thì
rồi sẽ có người tin. Một người tin thì một ngàn người sẽ tin.
Lừa dối là có nói thành không, không nói thành có, một nói lên mười,
mười nói thành một, đổi trắng thành đen, tung tin vịt, bịa tạc, vu cáo…
mà đối tượng không hề cảnh giác, chẳng những thế còn làm cho người ta
tưởng mình đang thật lòng. Lừa dối là con bài chính của thuật thuyết
khách Trung Hoa.
Trung Quốc chưa bao giờ hết thèm khát lãnh thổ, lãnh hải (Ảnh minh họa) |
Đạo đức giả là nói những lời nhân nghĩa, cao cả để tư lợi tầm thường,
nói lời đạo lý để che dấu việc làm vô đạo, thể hiện vẻ ngoài quân tử,
hiền từ để khỏi lộ ra dã tâm đen tối, nói tín để bất tín, vờ từ chối để
cướp, vờ đau khổ để tận hưởng sung sướng… Nói tóm lại, trong lòng muốn
thế này nhưng lại thể hiện bằng vẻ mặt, lời nói ra thế khác.
Nhẫn tâm là không từ một thủ đoạn nào, nếu nó đạt mục đích mình đặt ra,
dù có thảm khốc đến đâu đi nữa, dù có khiến người khác đau khổ, điêu
linh đến đâu đi nữa, thậm chí vì quyền lợi của mình, có thể hy sinh cả
những quốc gia lân bang xóm giềng, gây cảnh đầu rơi máu chảy cho hàng
triệu người.
Tất cả những thứ đó cộng lại, kết hợp với tính cách của người Trung Hoa
đã cho ra một thứ triết lý sống chỉ biết lợi cho mình. Để đạt mục đích,
mọi việc đều có thể làm. Nói dối, nuốt lời, cãi xoá, đổi trắng thay
đen, lừa lọc, vu vạ…
Người dân Việt gọi đó là lý sự kiểu Tầu, thuộc như đi guốc vào bụng các
Xếnh Xáng, cảnh giác nhưng không chấp, vì nó là thứ ranh vặt, đầy khiếm
khuyết về trí tuệ, văn hoá.
Cứ tưởng cùng với thời gian, với biết bao là văn minh, tiến bộ về mặt
văn hoá, lối sống cùng hàng trăm mối giao hảo dựa trên những hệ thống
luật pháp là sản phẩm trí tuệ toàn cầu, mang tính toàn cầu, thì cái kiểu
lý sự ăn người kiểu Trung Hoa như vừa kể, lý sự giỏi biến của người
khác thành của mình, chỉ còn là thứ di sản của một thời mông muội, nào
ngờ nó vẫn nguyên vẹn là thứ lý sự mà người Trung Quốc đem dùng trong
quan hệ với lân bang và thế giới đang đề cao đạo đức và sự minh bạch
này. Ở đâu thì vẫn một phương châm “không từ thủ đoạn nào”. Từ việc bé
tí là làm ăn, buôn bán tiểu ngạch, đến việc to lớn là chủ quyền lãnh
thổ, đều vẫn thấy nguyên cái lối ranh vặt kiểu Trung Hoa, thứ đáng lẽ
phải bị coi là đáng xấu hổ về phương diện văn hoá, thái độ ứng xử. Nhưng
nó vẫn được đề cao ngày ngày, bằng cả một bộ máy truyên truyền khổng
lồ, kích động tới từ người nông dân đến các chính khách.
Những chuyện hàng hoá Việt Nam bị các chủ buôn Trung Quốc ở cửa khẩu lại
ra vô số lý do vô bằng cớ bắt bí để mua giá thấp, thậm chí gần như lấy
không; chuyện xui nông dân Việt Nam nuôi đỉa rồi không thu mua; hay như
phi vụ thu gom chân, móng, sừng, đuôi trâu, lá điều, rễ hồi… là những
chuyện ở tầm tiểu tiết. Nhưng hoá ra nó chả khác mảy may với cách hành
xử ở tầm quốc gia. Ví như mới đây, khi nghe ông Hồng Lỗi, phát ngôn viên
của Bộ ngoại giao Trung Quốc thản nhiên chối bỏ trách nhiệm việc Tầu có
vũ trang của nước họ bắn cháy tầu ngư dân Việt Nam, lại còn lớn tiếng
yêu cầu Việt Nam giáo dục ngư dân không vào “vùng biển của Trung Quốc”,
thì mới thấy lý sự kiểu Tầu quả là sống dai dẳng. Bởi vì ông Hồng Lỗi
cũng như bất cứ thượng cấp nào của ông không bao giờ dám mặt đối mặt đấu
lý với bất cứ người dân Việt Nam nào về chủ quyền của Hoàng Sa. Đơn
giản vì các vị thua lấm lưng trắng bụng ngay từ câu đầu. Trung Quốc dùng
tầu lớn, súng lớn chiếm giữ Hoàng Sa của Việt Nam, sớm nhất là vào năm
1956, gần đây nhất là năm 1974, với lý do “giành lại” chủ quyền? Vậy
Trung Quốc mất Hoàng Sa vào tay người Việt Nam từ khi nào?
Liệu có ai ở Trung Quốc trả lời được câu hỏi đơn giản của một trẻ em Việt Nam này?
Trung Quốc là nước lớn hơn Việt Nam mấy chục lần, từ cổ chí kim chỉ có
Trung Quốc lấy đất của người Việt, chứ chưa bao giờ xảy ra chuyện ngược
lại. Chả lẽ riêng với quần đảo Hoàng Sa, Trung Quốc lại chịu mối nhục
dân tộc tới mấy trăm năm như vậy trước một nước nhỏ hơn.
Đây cũng là câu hỏi mà không người Trung Quốc nào dám trả lời.
Vấn đề rõ như ban ngày là, khi người Việt đặt chân lên Hoàng Sa cách nay
bốn thế kỷ, thì quần đảo này chưa hề có dấu chân con người. Có lẽ lúc
ấy người Trung Quốc kiềng phương Nam vì cứ Nam chinh là thua (Mãi mãi
vẫn sẽ như vậy, vì đó là ý Trời), nên không biết có Hoàng Sa? Từ bấy đến
khi Trung Quốc lợi dụng cơ hội Việt Nam đang có chiến tranh, dùng vũ
lực cưỡng đoạt, thì Hoàng Sa liên tục do người Việt quản lý và xác lập
chủ quyền.
Điều này thì Trung Quốc biết rất rõ, biết rõ cả rằng ở bất cứ nơi nào
thì họ cũng đuối lý (nếu không thì họ đã không cuống lên khi bị
Philippine đưa ra toà quốc tế!). Biết rõ rằng, thuận theo lẽ trời và lẽ
phải của công lý thì họ thua tuyệt đối. Biết rõ mà cứ cả vú lấp miệng
em, nói toàn điều ngược đời, lu loa vu cáo, áp đặt dư luận thì đúng là
chỉ có lý sự kiểu Tầu.
Thương thay cho nước Trung Hoa vĩ đại, mấy ngàn năm mà trong vấn đề
ngoại giao, vẫn chưa thoát khỏi tầm vóc cũng như thái độ tự ti, yếu thế
đó. Về phần mình, có lẽ chúng ta lại phải cần đến những bức thư Nguyễn
Trãi gửi bọn Phương Chính bị vây khốn như lũ chuột trong thành Đông Quan
600 năm trước để nhắc họ về văn hoá cậy mạnh nói càn. Người Việt đại
lượng có thể bỏ qua cho những lời lẽ kiểu như của ông Hồng Lỗi, nhưng
điều đó không có nghĩa là ta sẽ bỏ qua cho hành động của những kẻ “vừa
cướp vừa la làng”, đã nhẫn tâm và ngông ngược bắn vào đồng bào ta, trong
vùng biển của ta.
(Xã hội)
Minh Diện - Cần sớm có một phiên tòa như thế!
Đó là một buổi sáng cuối Đông, chỉ còn đúng 10 ngày nữa là tiễn ông Táo về Trời, đón tết cổ truyền Ất Sửu.
Lê Văn Hiền, chủ tịch, Bùi Thế Nghĩa , bí thư huyện Tiên Lãng và giám
đốc công an thành phố Hải Phòng, đại tá Đỗ Hữu Ca, chỉ huy hơn 100 cảnh
sát, bộ đội cưỡng chế đầm tôm của gia đình anh Đoàn Văn Vươn . Bị
dồn vào đường cùng, những người nông dân ấy đã sử dụng mìn tự tạo, súng
hoa cải chống lại lực lượng cưỡng chế, làm 7 người bị thương. Lập tức
chính quyền ra lệnh ủi nhà, hủy hoại tài sản của gia đình anh Đoàn
Văn Vươn, ra lệnh bắt giam 4 người đàn ông, đẩy 2 người đàn bà và 4 đứa
trẻ vào cảnh màn trời chiếu đất. Một sự kiện tương tự với sự kiện đổng
Nọc Nạn 84 năm trước ở Nam bộ dưới chế độ thực dân Pháp.
Thủ tướng chính phủ đã kết luận, các quyết định thu hồi đất và cưỡng chế
của Uỷ ban nhân dân huyện Tiên Lãng đều trái luật. Gần 50 cán bộ ,
đảng viên huyện Tiên Lãng bị kiểm điểm, xử lý kỷ luật. Tập thể ban cán
sự UBND thành phố Hải Phòng bị khiển trách. Chủ tịch , phó chủ tịch ,
trưởng phòng tài nguyên môi trường huyện Tiên Lãng, chủ tịch, bí thư xã
Vinh Quang bị khởi tố hình sự. Từ thực tế trên đã chứng tỏ nguyên nhân
gây là do chính quyền.
Thủ tướng chính phủ chỉ đạo phải tiến hành thật khẩn trương điều tra ,
đưa ra xét xử công khai và giảm nhẹ tối đa hình phạt đối với gia đình
anh Đoàn Văn Vươn.
Một năm và 93 ngày đã trôi qua.
Hơn 7.500 bài báo đã viết về vụ án gây chấn động dư luận ấy.
Chiều 5-4-2012, sau 3 ngày xét xử , Tòa án nhân dân thành phồ Hải Phòng
đã kết thúc phiên tòa sơ thẩm, tuyên phạt anh Đoàn Văn Vươn , Đoàn Văn
Qúy và những người trong gia đình từ 2 đến 5 năm tù, tội giết người và
chống người thi hành công vụ. Kết quả phiên tòa hoàn toàn trái với những
gì mọi người mong đợi.
Tôi không được dự khán phiên tòa , chỉ đọc những bài tường thuật và xem
những đoạn băng Video của đồng nghiệp. Một người dân đã thốt lên trên
trang mạng : “ Thật mỉa mai khi nhớ lại lời phó chủ tịch nước Nguyễn
Thị Doan : “ Chế độ ta dân chủ gấp vạn lần chế độ tư bản !”
Một vụ án được khẳng định truy tố đúng người, đúng tội, một phiên tòa
được tuyên bố xét xử công khai, nhưng an ninh lại thắt chặt chưa từng
thấy. Các ngả đường dẫn vào phòng xử án bị rào chắn cấm người qua lại,
lực lượng công an canh giữ nghiêm ngặt. Những đám đông bị xua đuổi.
Sóng điện thoại di động bị cắt . Trong phòng xử án , cảnh sát đông
nghịt, kè sát từng bị cáo, phóng viên báo chí bị kiểm soát gắt gao.
Đảng nói dân tuyệt đối tin đảng, và đảng lấy dân làm gốc, sao lại hành
xử như vậy với dân? Những tiếng hô “Công lý, công lý!”, những bàn
tay cầm tấm bìa in dòng chữ “ Gia đình anh Vươn vô tội!” giơ cao biểu
hiện sự bức xúc của dân ! Không hiểu những người lãnh đạo Hải Phòng có
nhìn thấy, nghe thấy và nghĩ gì trước thực tại đó?
Từ khi có kết luận điều tra, hàng trăm bài báo đã phản bác hai tội
danh “ Giết người và chống người thi hành công vụ” gán cho gia đình anh
Đoàn Văn Vươn. Nhưng tại phiên tòa này, Hội đồng xét xử vẫn giữ nguyên
hai tội danh ấy. Luật sư Nguyễn Minh Tâm nói với tôi : “ Một sự gò ép
khiên cưỡng!”
Công vụ là một hoạt động do công chức nhân danh nhà nước thực hiện theo
quy định của pháp luật , được pháp luật bảo vệ nhằm phục vụ lợi ích nhân
dân và xã hội. Khái niệm cơ bản ấy là bài học vỡ lòng, bất cứ công
chức nào cũng phải thuộc . Mấu chốt của hoạt động công vụ là nhân
danh nhà nước và phải bảo đảm đúng pháp luật.
Chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng ra quyết định thu hồi đất trái luật, ra
quyết định cưỡng chế trái pháp luật, điều quân đội làm nhiệm vụ cưỡng
chế càng trái luật. Ba quyết định trái luật cùng một lúc chồng lên
nhau không phải do vô tình, thiếu trách nhiệm , mà là cố ý làm trái. Do
đó bản chất cái gọi là công vụ, trong vụ án Tiên Lãng là trái luật,
là phạm pháp! Vì vậy không thể quy tội gia đình anh Đoàn Văn Vươn chống
người thi hành công vụ. Thực tế, họ chống lại hành động phạm pháp.
Thật lạ lùng khi ông ủy viên công tố nói rằng, những cán bộ chiến sỹ
quân đội, công an tham gia lực lượng cưỡng chế không biết cưỡng chế trái
luật! Nguyên tắc lãnh đạo tập thể, công khai dân chủ để đâu? Những cán
bộ chiến sỹ công an,quân đội, trong đó có người cấp thượng tá, trưởng
công an huyện, có chân trong cấp ủy, chẳng lẽ không hiểu biết? Họ đâu
phải là những Rô-bốt? Một thực tế là lực lượng cưỡng chế đã dùng súng
quân dụng bắn trước vào nhà ông Quý, sau đó chính quyền và công an lại
vội vàng nghĩ cách "phi tang" bằng việc điều ngay xe ủi phá nhà ông Quý.
Như vậy, dú trước tòa có sự cố tình che giấu, không chịu khai ra sự
thật, nhưng ai chủ động gây ra lỗi? Ai là thủ phạm? Và ai là nạn nhân
thì đã rõ!
Anh Đoàn Văn Vươn là một cựu chiến binh, được học hành tử tế, và hơn
hết là một công dân hiểu và tôn trọng pháp luật. Anh đã cảnh báo cho
những người lãnh đạo đảng, chính quyền ở huyện Tiên Lãng và thành phố
Hải Phòng, rằng họ vi phạm pháp luật, và nói thẳng : “ Nếu cưỡng chế sẽ
sảy ra đổ máu!” Nhưng Lê Văn Hiền và những người cùng phe nhóm bất
chấp , cứ cưỡng chế.
Dù đã bị dồn vào đường cùng, Đoàn Văn Vươn vẫn “không muốn sảy ra đổ
máu trên mảnh đất của mình” . Anh nhồi thuốc đạn ở mức sát thương
thấp, và cho nổ trái mìn tự tạo ở khoảng cách không gây sát thương lực
lượng cưỡng chế. Từ ý thức đến việc làm , Đoàn Văn Vươn đều không muốn
giết người. Đó là sự thật . Và thực tế không có ai bị giết. Vậy mà buộc
tội giết người, thì đúng như luật sư Nguyễn Minh Tâm nói, là quá khiên
cưỡng!
Cái gốc của vụ án Tiên Lãng là quyết định thu hồi đất sai, quyết định
cưỡng chế sai. Cái sai tày đình ấy đã được Thủ tướng chính phủ chỉ rõ và
nghiêm khác yêu cầu xử lý.
Nhẽ ra “con dại cái mang” , cấp trên của ban lãnh đạo Tiên Lãng phải xin
lỗi dân, kỷ luật đến nơi đến Lê Văn Hiền và những người liên quan thì
họ lại bênh che nhau, đổ tội cho dân.
Từ năm 1939, Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ đã “Tự trì trích” , thẳng thắn
phê bỉnh những yếu kém , sai lầm của bản thân cũng như nội bộ đảng. Ông
viết : “ Thấy sai mà không sửa lại bao che cho nhau, đổ lỗi cho người
khác, sợ nhận sai mất uy tín thì càng mất uy tín hơn!”
Mang cái sai của lãnh đạo Tiên Lãng chụp lên đầu gia đình anh nông
dân Đoàn Văn Vươn , bằng bản án giết người và chống người thi hành công
vụ, dù có tuyên án dưới khung hình phạt cũng không hợp lòng dân, càng
không giữ được uy tín của đảng như mong muốn .
Hơn tám mươi năm trước , ngày 17-8-1928, tại phiên tòa đại hình Cần Thơ,
ông hội thẩm viên đã nói với Băng Tác, người trong chính quyền đồng
lõa với bọn cường hào cướp đất của gia đình anh nông dân Biện Toại, dẫn
đến vụ án Nọc Nạn, làm chết viên cò Tounier tham gia lực lượng cưỡng
chế đất: “Dân chúng nói, đáng lẽ ra ông phải chết thay cho viên cò
Tounier”. Còn viên công tố Moreau thì phát biểu : “Vụ này chứng tỏ bất
ổn xã hội về đất đai đang gia tăng hết sức nghiêm trọng. Tình cảnh gia
đình anh Biện Toại rất đáng thương, bị những kẻ không có trái tim đến
cướp đất, rồi bọn có quyền thế tiếp tay!”
Trong phiên tòa sơ thẩm xét xử gia đình anh Đoàn Văn Vươn, ghi nhận một
thái độ ôn hòa của chủ tọa phiên tòa, công tố viên. Các luật sư cũng thể
hiện được bản lĩnh nghề nghiệp và lương tâm của mình. Nhưng cán cân
công lý còn nghiêng lệch. Bản chất vụ án chưa được đào bới tân gốc để
làm sáng tỏ chân lý, mang lại công bằng, không chỉ riêng cho gia đình
anh Đoàn Văn Vươn. Cần truy nguyên vụ việc, nguyên nhân chính, đồng thời
là thủ phạm gây ra vụ này không phải anh em họ Đoàn (gia đình họ là nạn
nhân, là bên bị hại) mà là cấp ủy, chính quyền, công an Tp Hải Phòng và
huyện Tiên Lãng. Và nhất là trong xã hội ta đừng để tái diễn mãi những
vô lý, bất công “quan xử theo lễ, dân xử theo hình!”.
Hy vọng phiên tòa phúc thẩm sẽ khác. Lê Văn Hiền sẽ phải ra làm nhân
chứng như Bang Tá trong vụ án Nọc Nạn và công tố viên sẽ chỉ tay vào mặt
Lê Văn Hiền nói: “Dân chúng nói lẽ ra ông phải đổ máu thay cho những
cán bộ chiến sỹ bộ đội, công an, và chính ông phải ngồi tù chứ không
phải anh nông dân đáng thương Đoàn Văn Vươn!”. Tôi và những người dân
rất hy vọng sau vụ xử án anh em, gia đình của kỹ sư, CCB, nông dân nghèo
Đoàn Văn Vươn sớm có một phiên tòa như thế!”
Minh Diện
(Blog Bùi Văn Bồng)
Tô Hải - Cơ hội 83 năm có một. lẽ nào bỏ qua?
Nhật ký mở lại (mở lần thứ 41)
Ngày 2 tháng 4/2013
Vậy là chỉ còn thiếu 3 ngày nữa là đầy 15 tháng,…
Khi quả bom tự tạo Đoàn văn Vươn đã nổ tung, không chết một ai nhưng vang dội khắp trong nước và thế giới, báo động cho loài người biết về những con người nông dân Việt Nam sang thế kỷ thứ XXI này vẫn đang phải sống cuộc đời tồi tệ hơn cả thời kỳ nô lệ “Đồng Nộc Nạn”!
1- Tất cả ruộng đất đều bị những tên gọi là đại diện cho “nhân dân” cướp sạch. Chúng cho được cấy cầy, nuôi trồng lúc nào hay lúc ấy! Có lời là chúng đem bán lấy lãi chia nhau …dúi vào tay họ một ít tiền rồi ….kệ thây họ ….sống chết mặc bay...
2- Tất cả những lời kêu than khóc lóc của các bà mẹ, em nhỏ, tất cả mọi sự kiện cáo, đơn từ chúng đều kiên quyết gạt bỏ ngoài tai, thậm chí bỏ tù, đánh đập, thủ tiêu những ai cố tình chống lại (Vụ Quỳnh Phụ Thái Bình năm 1993). Chúng trả lại nhà máy, xí nghiệp, nhưng quyết không nhè ra cái “sở hữu toàn dân” mà chúng chia phần nhau từ xóm phường tới đỉnh cao chót vót!
3- Bao vụ oan sai đã diễn ra năm này qua năm khác. Uất ức mà chết có. Tự thiêu có ...Bán nhà bán cửa kéo nhau vác đơn ra tận “cổng trời” gối đất nằm sương chờ mong lòng thương của mấy ông “tư bản đỏ còn tí chút "mặt người” cứ tiếp diễn hàng trăm, hàng ngàn, hàng vạn vụ......Nhưng, Tất cả lẽ phải không bao giờ thuộc về họ cả! Hai lần anh hùng mở đất như bà Ba Sương cũng thua, cũng mất hết khi chạm vào bọn quỷ mặt người này!
4- Giữa lúc oan ức đầy trời thì “quả bom bình ga” Đoàn văn Vươn phát một tiếng nổ vang xa chưa từng thấy! Nó báo hiệu cho một sự vùng lên không thể chịu đựng được nữa của kẻ bị áp bức, bị cướp của, cướp đất, cướp công của người lao động tới mức chỉ còn cách mang mạng sống của cả gia đình, giòng họ ra để la lớn lên trong tiếng nổ bình ga và vài phát súng hoa cải rằng: “Đồng bào ơi! Thế giới ơi! Những ai đang còn lương tâm ơi! Họ đang dồn chúng tôi đến con đường cùng để tiêu diệt chúng tôi đây này!”...
5- Và quả là tiếng bom Tiên Lãng có sức nổ mạnh chưa từng thấy!
Tất cả những cây bút dù lề phải hay lề trái đều lên tiếng bảo vệ gia đình anh Vươn.
Vậy là chỉ còn thiếu 3 ngày nữa là đầy 15 tháng,…
Khi quả bom tự tạo Đoàn văn Vươn đã nổ tung, không chết một ai nhưng vang dội khắp trong nước và thế giới, báo động cho loài người biết về những con người nông dân Việt Nam sang thế kỷ thứ XXI này vẫn đang phải sống cuộc đời tồi tệ hơn cả thời kỳ nô lệ “Đồng Nộc Nạn”!
1- Tất cả ruộng đất đều bị những tên gọi là đại diện cho “nhân dân” cướp sạch. Chúng cho được cấy cầy, nuôi trồng lúc nào hay lúc ấy! Có lời là chúng đem bán lấy lãi chia nhau …dúi vào tay họ một ít tiền rồi ….kệ thây họ ….sống chết mặc bay...
2- Tất cả những lời kêu than khóc lóc của các bà mẹ, em nhỏ, tất cả mọi sự kiện cáo, đơn từ chúng đều kiên quyết gạt bỏ ngoài tai, thậm chí bỏ tù, đánh đập, thủ tiêu những ai cố tình chống lại (Vụ Quỳnh Phụ Thái Bình năm 1993). Chúng trả lại nhà máy, xí nghiệp, nhưng quyết không nhè ra cái “sở hữu toàn dân” mà chúng chia phần nhau từ xóm phường tới đỉnh cao chót vót!
3- Bao vụ oan sai đã diễn ra năm này qua năm khác. Uất ức mà chết có. Tự thiêu có ...Bán nhà bán cửa kéo nhau vác đơn ra tận “cổng trời” gối đất nằm sương chờ mong lòng thương của mấy ông “tư bản đỏ còn tí chút "mặt người” cứ tiếp diễn hàng trăm, hàng ngàn, hàng vạn vụ......Nhưng, Tất cả lẽ phải không bao giờ thuộc về họ cả! Hai lần anh hùng mở đất như bà Ba Sương cũng thua, cũng mất hết khi chạm vào bọn quỷ mặt người này!
4- Giữa lúc oan ức đầy trời thì “quả bom bình ga” Đoàn văn Vươn phát một tiếng nổ vang xa chưa từng thấy! Nó báo hiệu cho một sự vùng lên không thể chịu đựng được nữa của kẻ bị áp bức, bị cướp của, cướp đất, cướp công của người lao động tới mức chỉ còn cách mang mạng sống của cả gia đình, giòng họ ra để la lớn lên trong tiếng nổ bình ga và vài phát súng hoa cải rằng: “Đồng bào ơi! Thế giới ơi! Những ai đang còn lương tâm ơi! Họ đang dồn chúng tôi đến con đường cùng để tiêu diệt chúng tôi đây này!”...
5- Và quả là tiếng bom Tiên Lãng có sức nổ mạnh chưa từng thấy!
Tất cả những cây bút dù lề phải hay lề trái đều lên tiếng bảo vệ gia đình anh Vươn.
-Mọi thành phần dân chúng đặc biệt các nhân sỹ, trí thức, văn nghệ sỹ,
cựu chiến binh....dù “hiền” nhất cũng phải có “đôi lời” chia xẻ nỗi bức
xúc về sự “cực kỳ vô lý” và bất hợp pháp mà chính quyền Tiên Lãng đã ra
tay với gia đình anh Vươn, nhất là khi xem các clip, các tấm ảnh chụp
những đoàn quân áo giáp, mũ sắt, chó nghiệp vụ sát khí đằng đằng tấn
công một ngôi nhà 2 tầng nhỏ xíu, rồi xe cần cẩu tiến vào đập tan nát từ
bàn thờ tổ tiên đến nồi niêu xoong chảo của “địch”!
đẹp mặt nhỉ??? |
Một trận đánh hợp đồng đẹp nhất “có thể viết thành sách giáo khoa” cho ngành “Côn” an (Đỗ hữu Ca)!!!??
“Hành động chẳng thua gì bọn SS của Hitler”...đã làm ngay các "nhà lãnh đạo tối cao" ở T.Ư. cũng không thể nào im lặng. Và một loạt những “lời hay, ý đẹp” (Thật hay vờ thì chưa biết!?) của các ông to như thủ tướng, nguyên chủ tịch nước, các ông tướng sao ít... sao nhiều sao… đều mạnh miệng “Vụ Tiên Lãng sai cả về pháp lý và tình lý!” hoặc “điều lực lượng vũ trang đi cưỡng chế ruộng đất là sai lầm nghiêm trọng...” v.v... và v.v...
Có thể nói gần như 90% tờ báo của đảng đều có giọng điệu “đứng về phía anh Vươn”...Nhất là sau bài nói chuyện của tên Thành bí thư Hải Phòng nói ngược lại mọi kết luận của ông thủ tướng Dũng và bị thu thanh, quy clip, phản đối tại chỗ của các cựu chiến binh....thì...
Tưởng rằng chuyện Tiên Lãng đã đến hồi kết có hậu....Nào ngờ
Chuyện lạ chỉ có ở Việt Nam lại được tái diễn .........
Dưới sự chỉ đạo của một nhóm (hay của cả nhóm ?), vụ việc Tiên Lãng phải xếp lại. Tuyệt đối không ai được nói gì nữa!...
3 tháng tạm giam theo đúng luật quy định qua đi...Rồi 4, 5 rồi 6, 7, 8 tháng cứ thế tiếp nối lướt qua! Cuộc “hiệp thương” trong nội bộ cung đình đã kéo dài trong cái không khí toàn dân “góp ý sửa hiến pháp 92” mà đất đai (vụ anh Vươn) đang là cái ngòi nổ nếu lùi bước! Phải xiết chặt? Còn nếu “nới lỏng” ra thì sẽ có những hậu quả ra sao? Tất cả chỉ là đang trong vòng bí mật nhưng mâu thuẫn về nhận thức trên nhiều vấn đề cơ bản như “Điều 4”, như “Ruộng đất”...như “quân đội của ai, do ai, vì ai“? đang là những vấn đề dễ bùng nổ mà....mất mạng thì xem chừng chả có cái mặt nào dám dỡn chơi! Không có một tên Mao, tên Đặng nào đủ khả năng và uy tín dám thét một tiếng cho chủ tịch Lưu thiếu Kỳ vào tù cho đến chết giam lỏng Triệu tử Dương tới hết đời! Cho nên ....sâu bọ cứ tha hồ tranh thủ ăn nhồm, ăn nhoàm cho béo quay béo tròn....
Tóc hai anh Vươn, Quý bị đè ra cạo trọc và mặc áo tù ngay ngày bị bắt đã đủ thời gian mọc ra để các “tội phạm” lại bắt đầu phản công, công khai các “nạn nhân” bằng những công bố báo chí, những lời kết tội trước khi xét xử, những vụ tiếp xúc hạn chế của các luật sư ....Nghĩa là: Chính bọn họ sẽ mang gia đình anh Vươn ra xét xử về tội.... GIẾT NGƯỜI và giết người THI HÀNH CÔNG VỤ nữa thì ...cái án tử hình cao nhất trong khung hình phạt là rất ...có thể mang ra áp dụng lần này!
Bản luận tội được phổ biến trước khi tòa họp cả tuần! Vậy mà chỉ bác bỏ 2 cái chữ “giết người” thôi cũng chẳng có một tờ báo nào xưa nay hăng hái bênh anh Vươn ít nhiều, lần này không dám ho he! Tất cả chỉ là những bài viết hết sức thẳng thắn và thuyết phục của các blogger nổi tiếng! Một ngày xét xử đã qua đi...Mình gần như bỏ cả ăn để theo dõi diễn biến phiên tòa “công khai” nhưng cấm dân dự này....và bước đầu thấy:
Mọi hy vọng và dự đoán của mình lần này có lẽ...SAI BÉT!
SẼ CHẲNG CÓ MỘT LỰC LƯỢNG NÀO CÓ ĐỦ KHẢ NĂNG BỊT MIỆNG SÚNG, CHẶN TAY BỌN CƯỚP NGÀY, HẦU GIẢI PHÓNG THẬT SỰ CHO NGƯỜI NÔNG DÂN...
Cái kịch bản trong tòa xử anh Vươn thì ngoài tòa có cả hàng ngàn, hàng vạn quần chúng vai sát vai tiến vào tòa với các khẩu hiệu “Tự do cho người nông dân Đoàn văn Vươn!”. Đi đầu là những con người đã viết rất hay, nói rất hay mà mình từng đặt tên là “những con người không thể bắn, không thể bắt được!“
Thời cơ giải phóng cho anh Vươn và cho mọi dân oan mất đất mất nhà khác sẽ là đây!
Thời cơ sửa đổi trên thực tế một số điều hiến pháp cũng là đây
Thời cơ để cho những ai lâu nay còn băn khoăn bức bối về cách dấn thân cũng là đây,
Thời cơ đẩy mạnh “Diễn biến hòa bình” cho đất nước của một Eltsine, một Goobachốp cũng chính là lúc này đây!
“Hành động chẳng thua gì bọn SS của Hitler”...đã làm ngay các "nhà lãnh đạo tối cao" ở T.Ư. cũng không thể nào im lặng. Và một loạt những “lời hay, ý đẹp” (Thật hay vờ thì chưa biết!?) của các ông to như thủ tướng, nguyên chủ tịch nước, các ông tướng sao ít... sao nhiều sao… đều mạnh miệng “Vụ Tiên Lãng sai cả về pháp lý và tình lý!” hoặc “điều lực lượng vũ trang đi cưỡng chế ruộng đất là sai lầm nghiêm trọng...” v.v... và v.v...
Có thể nói gần như 90% tờ báo của đảng đều có giọng điệu “đứng về phía anh Vươn”...Nhất là sau bài nói chuyện của tên Thành bí thư Hải Phòng nói ngược lại mọi kết luận của ông thủ tướng Dũng và bị thu thanh, quy clip, phản đối tại chỗ của các cựu chiến binh....thì...
Tưởng rằng chuyện Tiên Lãng đã đến hồi kết có hậu....Nào ngờ
Chuyện lạ chỉ có ở Việt Nam lại được tái diễn .........
Dưới sự chỉ đạo của một nhóm (hay của cả nhóm ?), vụ việc Tiên Lãng phải xếp lại. Tuyệt đối không ai được nói gì nữa!...
3 tháng tạm giam theo đúng luật quy định qua đi...Rồi 4, 5 rồi 6, 7, 8 tháng cứ thế tiếp nối lướt qua! Cuộc “hiệp thương” trong nội bộ cung đình đã kéo dài trong cái không khí toàn dân “góp ý sửa hiến pháp 92” mà đất đai (vụ anh Vươn) đang là cái ngòi nổ nếu lùi bước! Phải xiết chặt? Còn nếu “nới lỏng” ra thì sẽ có những hậu quả ra sao? Tất cả chỉ là đang trong vòng bí mật nhưng mâu thuẫn về nhận thức trên nhiều vấn đề cơ bản như “Điều 4”, như “Ruộng đất”...như “quân đội của ai, do ai, vì ai“? đang là những vấn đề dễ bùng nổ mà....mất mạng thì xem chừng chả có cái mặt nào dám dỡn chơi! Không có một tên Mao, tên Đặng nào đủ khả năng và uy tín dám thét một tiếng cho chủ tịch Lưu thiếu Kỳ vào tù cho đến chết giam lỏng Triệu tử Dương tới hết đời! Cho nên ....sâu bọ cứ tha hồ tranh thủ ăn nhồm, ăn nhoàm cho béo quay béo tròn....
Tóc hai anh Vươn, Quý bị đè ra cạo trọc và mặc áo tù ngay ngày bị bắt đã đủ thời gian mọc ra để các “tội phạm” lại bắt đầu phản công, công khai các “nạn nhân” bằng những công bố báo chí, những lời kết tội trước khi xét xử, những vụ tiếp xúc hạn chế của các luật sư ....Nghĩa là: Chính bọn họ sẽ mang gia đình anh Vươn ra xét xử về tội.... GIẾT NGƯỜI và giết người THI HÀNH CÔNG VỤ nữa thì ...cái án tử hình cao nhất trong khung hình phạt là rất ...có thể mang ra áp dụng lần này!
Bản luận tội được phổ biến trước khi tòa họp cả tuần! Vậy mà chỉ bác bỏ 2 cái chữ “giết người” thôi cũng chẳng có một tờ báo nào xưa nay hăng hái bênh anh Vươn ít nhiều, lần này không dám ho he! Tất cả chỉ là những bài viết hết sức thẳng thắn và thuyết phục của các blogger nổi tiếng! Một ngày xét xử đã qua đi...Mình gần như bỏ cả ăn để theo dõi diễn biến phiên tòa “công khai” nhưng cấm dân dự này....và bước đầu thấy:
Mọi hy vọng và dự đoán của mình lần này có lẽ...SAI BÉT!
SẼ CHẲNG CÓ MỘT LỰC LƯỢNG NÀO CÓ ĐỦ KHẢ NĂNG BỊT MIỆNG SÚNG, CHẶN TAY BỌN CƯỚP NGÀY, HẦU GIẢI PHÓNG THẬT SỰ CHO NGƯỜI NÔNG DÂN...
Cái kịch bản trong tòa xử anh Vươn thì ngoài tòa có cả hàng ngàn, hàng vạn quần chúng vai sát vai tiến vào tòa với các khẩu hiệu “Tự do cho người nông dân Đoàn văn Vươn!”. Đi đầu là những con người đã viết rất hay, nói rất hay mà mình từng đặt tên là “những con người không thể bắn, không thể bắt được!“
Thời cơ giải phóng cho anh Vươn và cho mọi dân oan mất đất mất nhà khác sẽ là đây!
Thời cơ sửa đổi trên thực tế một số điều hiến pháp cũng là đây
Thời cơ để cho những ai lâu nay còn băn khoăn bức bối về cách dấn thân cũng là đây,
Thời cơ đẩy mạnh “Diễn biến hòa bình” cho đất nước của một Eltsine, một Goobachốp cũng chính là lúc này đây!
Và niềm tin đã mất hết có cơ may trở lại?...
CHỈ MỘT TUYÊN BỐ “ĐOÀN VĂN VƯƠN KHÔNG CÓ TỘI“ ...”TRẢ LẠI TỰ DO CHO ĐOÀN VĂN VƯƠN NGAY TẠI TÒA”....
Thì .....sao nhỉ? Chắc sẽ có cả triệu tiếng hoan hô vỡ òa trong niềm vui rất bình thường nếu xảy ra trên một đất nước khác!
Tiếc thay: Tất cả vẫn chỉ là những gương mặt trẻ rất đáng ngưỡng mộ từ Sài gòn ra, từ Hà Nội xuống! Chỉ trong có một ngày đã bị bọn ”côn an ” đàn áp, bắt bớ, đánh đập rồi bắt lên xe ra khỏi Hai Phòng!
DỰ ĐOÁN VÀ ƯỚC MƠ CỦA MÌNH ĐẾN PHÚT NÀY CÓ THỂ ĐÃ SAI 99% ...
Thôi thì ….Cắn chặt hai hàm răng giả lại...chờ ngày mai xem sao rồi viết tiếp….
Ngày 3-4/4/2013
Cắm đầu vào mạng 2 ngày trời, đọc đến mờ mắt …….để rồi lại chỉ thêm ngán ngẩm với cơ hội 83 năm có một, của mấy bác “não thành” tiếng tăm, uy tín có thừa nhưng chẳng hiểu vì lẽ gì hôm nay ….chẳng ai phát lên một tiếng nào? Tất cả những điều lên án bọn cường hào gian ác, mọi lý lẽ vạch trần tính bất hợp pháp của phiên tòa xử tội giết người …tất cả chỉ là tiếng nói trên mạng! Hơn 700 tờ báo đảng và đài, tivi nhà nước bỗng dưng quay ngoắt 180 độ: Tất cả đều rất “khách quan” đến… lạnh lùng!
Mình gõ vào Google để xem cái mức hèn nhát cam phận tôi đòi của lũ bồi bút chúng “thoái hóa” đến đâu? Thật là kinh khủng! Chỉ trong có 0,34 giây giây mình đã có trước mắt 86.789 tư liệu!!! Từ trang điện tử chính phủ đến tờ lá cải hạng bét, Từ VTV, VTC đến đài truyền hình vô tên tuổi miền Trung, đâu đâu cũng có tiếng nói đứng về phía anh Vươn. Và cũng dịp này mình save về máy cái thông báo của chính phủ kết luận về cái sai toàn diện về vụ cưỡng chế đầm anh Vươn! (đọc ở đây)
Và mình càng thấy cái lý luận cực mới của bài “Vụ xử tội Đoàn Vươn giết người, một cái tát tai thẳng vào mặt thủ tướng!” đã một lần nữa giúp mình “tỉnh giấc mơ hoa”:
CƠ HỘI 83 NĂM CÓ MỘT CỦA MẤY ÔNG TRÓT ĂN LỘC ĐẢNG, TRÓT ĂN TRÊN NGỒI TRỐC, TRÓT ĐƯỢC COI LÀ CÔNG DÂN ĐẶC BIỆT CHẲNG ĐỜI NÀO CHỈ VÌ CÁI CHUYỆN NHỎ ĐOÀN VĂN VƯƠN NÀY MÀ DÁM GIÃ TỪ CÁI…SỞ HỮU TOÀN DÂN CẢ!
BỎ CÁI CƠ HỘI 83 NĂM CÓ MỘT CHO MẤY ÔNG ĐOẢNG VIÊN MUỐN QUAY VỀ VỚI HƠN 80 TRIỆU QUẦN CHÚNG, MÌNH ĐÀNH TRỞ VỀ VỚI CÁI CƠ HỘI 68 NĂM CÓ MỘT CỦA TOÀN DÂN NGOÀI ĐẢNG! Khi vụ Đoàn văn Vươn sẽ được xử tại Tòa Án Tối Cao! Khổ thế đấy! Chết đến đít vẫn không hết mơ mộng, mơ màng ..
Tô Hải
(Blog Tô Hải)
Ý kiến của nhóm SV luật ra ‘Tuyên Ngôn Công lý cho Đoàn Văn Vươn’
Gia Minh hỏi chuyện anh Phạm Lê Vương Các, một trong ba người ký tên đầu
tiên vào Tuyên Ngôn Công lý cho Đoàn Văn Vươn về điều đó, và trước hết
anh này cho biết:
Không có căn cứ pháp lý thỏa đáng
Phạm Lê Vương Các: Là một trong những người đầu tiên ký tên vào tuyên
ngôn công lý cho Đoàn Văn Vươn, sau khi biết mức án sơ thẩm đầu tiên
dành cho những người trong gia đình của họ Đoàn, tôi nhận thấy rằng công
lý dường như vẫn chưa được thực thi đầy đủ để đáp ứng sự kỳ vọng của
công luận, bằng một bản án tha bổng hoặc án treo dành cho gia đình ông
Vươn. Nhìn vào bản án thì thấy luật pháp hiện nay vẫn chưa thể là giá đỡ
để giúp cho công lý và niềm tin được đứng vững.
Là một người học luật, tìm hiểu về luật, tôi cảm thấy rất thất vọng và lo ngại về bản án này.
Gia Minh: Từ góc độ của một người học luật, biết luật pháp, anh có
thể cho những người không nắm rõ về luật biết những gì không tương thích
với hiến pháp, với những qui định của Việt Nam cũng như quốc tế trong
việc tuyên án cho những người trong gia đình ông Đoàn Văn Vươn như thế?
Phạm Lê Vương Các: Sau khi biết được mức án dành cho ông Vươn và gia
đình ông ta; bây giờ mà nói về mặt lý luận nữa tôi không có chút hứng
thú gì nữa để nói về lý luận. Bởi vì tôi nghĩ nếu ngày hôm qua, quan tòa
nếu dũng cảm để phân xử đâu là công lý, thì không có mức án như vậy.
Chính vì vậy quan điểm của tôi cũng đơn giản thế này: tội danh giết
người và chống người thi hành công vụ cho ông Vươn và những người trong
gia đình là không có căn cứ pháp lý thỏa đáng.
Gia Minh: Anh có thể nói rõ hơn vì sao không có căn cứ pháp lý thỏa đáng như thế?
Phạm Lê Vương Các: Như tôi đã nói, bây giờ nếu nói về mặt lý luận nữa, tôi cảm thấy hơi mệt mỏi.
Gia đình ông Đoàn Văn Vươn trước tòa ngày 2 tháng 4, 2013. AFP photo. |
Phải tha bổng
Gia Minh: Theo chuẩn mực chung của luật quốc tế thì phải phán xét thế nào trong trường hợp này?
Phạm Lê Vương Các: Tôi nghĩ phải tha bổng thôi, vì nếu theo chuẩn mực
chung thế giới mà chiếu theo Tuyên ngôn Thế giới về Quyền Con người,
điều mở đầu viết rất rõ thế này ‘Điều cốt yếu là nhân quyền phải được
một chế độ pháp trị bảo vệ để con người khỏi bị dồn vào thế cùng mà phải
nổi dậy chống lại áp bức vào bạo quyền’. Như thế nhân quyền bị xâm hại
trong vụ cưỡng chế đất đai của gia đình ông Vươn là gì? Đó là quyền tư
hữu, quyền bảo vệ tài sản, quyền được sống trong một môi trường an toàn
và quyền được tự vệ chính đáng.
Như ta đã thấy, chính quyền Tiên Lãng, Hải Phòng đã đặt gia đình anh
Vươn vào trạng thái mất an toàn, khi có hành vi sai trái là đã tước đoạt
đi tài sản, đất đai mà gia đình ông Vươn đã bao đời gây dựng và khai
phá nên.
Ngoài ra có thể thấy, chính quyền ở huyện Tiên Lãng, Hải Phòng đã thực
thi pháp luật một cách tùy tiện là đẩy gia đình ông Vươn phải vào thế
cùng là nổi dậy, chống lại sự sai trái và bạo quyền của chính quyền
huyện Tiên Lãng.
Nơi nào có áp bức, nơi đó có đấu tranh; đó là lẽ thường của tự nhiên;
cho nên tôi cho rằng nếu tuân theo chuẩn mực của luật pháp quốc tế, lẽ
thường của cuộc sống, lẽ thường của tự nhiên thì ông Vươn và thân nhân
xứng đáng được tòa tuyên vô tội.
Gia Minh: Lâu nay khi xét xử, thông thường ngoài việc căn cứ vào luật
pháp của nơi sở tại, người ta còn có theo án lệ nữa; trong trường hợp
này, là người nghiên cứu về luật, anh thấy ở tại Việt Nam từ trước đến
nay có trường hợp nào tương tự có thể xem như án lệ để xét xử trong vụ
này không?
Phạm Lê Vương Các: Trong thời gian gần đây nhiều nhà nghiên cứu về luật
cũng nhắc đến vụ án Đồng Nọc Nạn ở thời kỳ Pháp thuộc. Hai vụ án này có
một bản chất rất tương đồng với nhau. Thứ nhất đó là mâu thuẫn giữa
người nông dân đi khai phá đất và chính quyền địa phương đại diện cho
nhà nước trong việc thu hồi đất để rồi dẫn đến sự việc người nông dân bị
dồn vào thế cùng phải sử dụng vũ khí nổi dậy chống lại chính quyền địa
phương.
Chính vì vậy, tôi nghĩ nếu ở Việt Nam sử dụng tiền lệ vụ án Đồng Nọc nạn
để đưa vào vụ án Đoàn Văn Vươn, thì về mặt lý luận hoàn toàn có thể
được. Tuy nhiên, khá đáng tiếc là hiện nay tại Việt Nam, án lệ lại không
được thừa nhận như là một nguồn luật chính thức khi xét xử.
Bản án răn đe
Gia Minh: Sau khi có bản án, nhiều người có ý kiến là Nhà nước muốn
răn đe đối với những người dám dùng vũ khí để chống lại chính quyền như
trường hợp gia đình ông Đoàn Văn Vươn; theo anh thì mục tiêu răn đe có
thể đạt được trong trường hợp này hay không?
Phạm Lê Vương Các: Đứng về mặt quản lý nhà nước, tôi nghĩ nếu dùng bản
án như thế để răn đe là hoàn toàn vô tác dụng. Bởi vì chúng ta chỉ có
thể xây dựng được một xã hội công bằng, bình đẳng và bác ái trên phương
diện tất cả phải có tinh thần thượng tôn pháp luật. Và cần có một cơ chế
để giám sát quyền lực nhà nước một cách hữu hiệu- bằng cách tư pháp độc
lập là điều trước tiên.
Bản án đối với gia đình ông Đoàn Văn Vươn có tác dụng răn đe hay không?
Trước hết tôi nghĩ, chúng ta cần tiếp cận chức năng và nhiệm vụ của tòa
án Việt Nam. Như chúng ta biết, tòa án Việt Nam ngoài chức năng xét xử
còn có chức năng bảo vệ chế độ. Cho nên tôi nghĩ việc tuyên án ông Đoàn
Văn Vươn thiếu đi chuẩn mực như vậy, cũng chỉ nhằm ngăn chặn, răn đe của
chính quyền đối với những người nông dân. Gần đây chúng ta thấy, nông
dân đi khiếu kiện đất đai gia tăng ngày càng đột biến. Điều gì sẽ xảy ra
nếu nông dân bất bình trong việc thu hồi đất mà phải hành động như gia
đình ông Đoàn Văn Vươn?
Gia Minh: Là người học luật và sau này đi bào chữa cho thân chủ, bản
thân anh có thấy quá khó khi mà hiện nay cũng còn có những án bỏ túi hay
không?
Phạm Lê Vương Các: Là người học luật và có nhu cầu bào chữa trong tương
lai, khi nhìn vào những án như anh nói ‘án bỏ túi’, thì phải thừa nhận
tại Việt Nam vẫn còn tồn tại khá nhiều. Chính vì vậy, là người học luật,
trước tiên, bất kỳ bản án nào dù cho không công bằng; đứng từ góc độ cá
nhân tôi vẫn tôn trọng nó để tôi có thể thay đổi được nó. Dấn thân đi
theo tiếng gọi của công lý và lương tri.
Gia Minh: Cám ơn.
Gia Minh, biên tập viên RFA
2013-04-06
Kiến nghị của các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
Sau một thời gian dài các tổ chức phối hợp lấy ý kiến các nhóm xã hội.
Báo cáo đã được nhóm chuyên gia hoàn thành. Ngày hôm nay đoàn đại diện
đã đến Ban soạn thảo Hiến pháp và rất may đã gặp đông đủ mọi người và đã
trao Bản kiến nghị này. Chúng tôi xin chia sẻ các báo cáo và một số
hình ảnh, các anh chị, tổ chức có thể chia sẻ ra các tổ chức, đơn vị
truyền thông khác. Xin chân thành cám ơn các anh chị.
Hoàng Anh Dũng
Program officer
Mobile: 0969.355.813
Institute for Studies of Social, Economy and Environment
Góp ý sửa đổi Hiến pháp của 7 nhóm xã hội
Kiến nghị LGBT cho Hiến pháp
Tên “Bác” trên môi
“Lời cảm ơn tới Tổng Bí thư, Chủ tịch nước và các ban ngành” của ông Đoàn Văn Vươn cuối phiên tòa xử vụ Tiên Lãng, theo thông tin từ báo chí chính thống, làm nhiều người trong chúng ta tê tái. Nó khiến tôi nhớ đến miêu tả đắng ngắt của ông Hoàng Văn Chí [i]
về thời Cải cách Ruộng đất mà ông trực tiếp chứng kiến ở Khu Bốn: Chủ
tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời ấy, ông Hồ Chí Minh, đã không
hề kí lệnh ân xá nào cho những người bị kết án tử hình oan [ii],
nhưng trước khi bị bắn những đảng viên trung kiên vẫn hô vang “Hồ Chí
Minh muôn năm!”. Gần hơn, tôi cũng nhớ đến những tờ đơn của người Việt
vượt biên sang Đức gửi chính quyền nước này: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Đơn xin tị nạn tại Cộng hòa Liên bang Đức… Chỉ thiếu điều họ nhẩm tên “Bác” trên môi để cầu được hưởng quy chế tị nạn chính trị.
Ông Vươn không thấy mình là nạn nhân của hệ thống, ông chỉ tuyên chiến
với những sai phạm cục bộ ở địa phương. Song không chỉ mình ông đinh
ninh như thế. Hơn một năm trước, khi loan tin “vỡ òa niềm vui” sau kết luận của Thủ tướng, truyền thông nhà nước đã đưa Tiên Lãng thành chiến dịch đặt niềm tin vào sự đúng đắn tuyệt đối, vào infallibilitas của trung ương, của hệ thống. Mỗi nắm đấm giơ về phía Hải Phòng đều kèm theo hai bàn tay hoan hô về phía Hà Nội.
Truyền thông nhà nước tất yếu dừng lại trước hàng loạt câu hỏi sau Tiên
Lãng mà then chốt là sự bất khả thi của mô hình nhà nước pháp quyền
trong một chế độ toàn trị. Khi hành trình của công lí kết thúc bề mặt ở
chỉ đạo của một vị Thủ tướng thì số phận của nó, công lí, chỉ có thể
gọi là may rủi. Hoặc đồng bóng. Tòa án Nhân dân Tối cao, cấp thẩm quyền
tối thượng để bảo vệ công lí tại Việt Nam, đã vinh danh sự đồng bóng
này bằng quyết định chuyển đột ngột theo chỉ đạo của Thủ tướng trong vụ
Đoàn Văn Vươn, trong khi phán quyết hoàn toàn ngược lại cũng của chính tòa án này trong một vụ tương tự vẫn còn nguyên đó. Bản án dành cho ông Đoàn Văn Vươn và gia đình ngày 5-4 vừa rồi cho thấy sự thảm hại của cái công lí may rủi và đồng bóng ấy.
*
Bàn về trách nhiệm tập thể trước tội ác của nhà nước Quốc xã, triết gia Đức Karl Jaspers đưa ra bốn khái niệm: 1. lỗi hình sự của các cá nhân, do tòa hình sự giải quyết; 2. lỗi đạo đức, do lương tâm của mỗi người định đoạt; 3. lỗi siêu hình, do Thượng đế phán quyết; và 4. lỗi chính trị của một hệ thống, một chế độ, một nhà nước, do mọi công dân liên đới chịu trách nhiệm. Ông viết:
“Trước những tội ác xảy ra nhân danh Đế chế Đức, mỗi người Đức đều phải
liên đới chịu trách nhiệm. Chúng ta chịu trách nhiệm tập thể. Câu hỏi
đặt ra là, mỗi chúng ta phải thấy trách nhiệm của mình theo nghĩa nào.
Hiển nhiên là theo nghĩa chính trị, đồng trách nhiệm của mỗi công dân
trước các hành vi của nhà nước mà mình thuộc về. Nhưng vì thế không bắt
buộc cũng phải là trách nhiệm đạo đức về việc tham gia thực tế hay
tham gia tinh thần vào các tội ác đó. Người Đức chúng ta có đáng phải
chịu trách nhiệm về những điều tệ hại mà chính chúng ta người Đức gây
ra cho mình hay những điều tệ hại mà chúng ta như nhờ phép mầu mà tránh
thoát không? Câu trả lời là có, – khi chúng ta dung thứ cho một chế độ
như thế ra đời trên đất nước mình. Câu trả lời là không, – khi trong
thâm tâm nhiều người chúng ta đối địch với tất cả những cái Ác này và
không cần phải thừa nhận một lỗi đạo đức liên đới nào thông qua bất kì
một hành vi và động cơ nào. Quy trách nhiệm không phải là nhận lỗi đạo
đức. Như vậy lỗi tập thể tuy tất yếu là trách nhiệm chính trị của các
công dân, nhưng vì thế mà cũng trong nghĩa đó không phải là lỗi đạo
đức, lỗi siêu hình và lỗi hình sự” [iii].
Trong một tác phẩm khác, ông còn quyết liệt hơn với nhận định rằng
trách nhiệm tập thể thuộc về tất cả những ai không kịp thời nhận ra tội
ác chính trị và sau đó không hành động và không mạo hiểm đánh đổi cả
tính mạng mình để phản kháng [iv].
Theo cách đặt vấn đề này, trong bi kịch ở Tiên Lãng có trách nhiệm chính trị tập thể mà mỗi người Việt Nam đều liên đới.
Phạm Thị Hoài
© 2013 pro&contra
[i] Hoàng Văn Chí, Từ thực dân đến cộng sản – Một kinh nghiệm lịch sử cho Việt Nam, Paris, 1962
[ii]
Nhưng ngày 15-10-1955, giữa cao trào của CCRĐ đợt 4, khi những sai
phạm của cuộc “cách mạng long trời lở đất” theo mô hình Trung Quốc này
đã tràn ngập, Hồ Chủ tịch kí Sắc lệnh 242-SL thưởng Huân chương Độc lập hạng ba cho Kiều Hiểu Quang, phó bí thư tỉnh ủy Quảng Tây, Phó trưởng đoàn cố vấn Trung Quốc, phụ trách đoàn cố vấn CCRĐ tại Việt Nam.
[iii]
Angesichts der Verbrechen, die im Namen des deutschen Reiches verübt
worden sind, wird jeder Deutsche mitverantwortlich gemacht. Wir haften
kollektiv. Die Frage ist, in welchem Sinn jeder von uns sich
mitverantwortlich fühlen muss. Zweifellos in dem politischen Sinne der
Mithaftung jedes Staatsangehörigen für die Handlungen, die der Staat
begeht, dem er angehört. Darum aber nicht notwendig auch in dem
moralischen Sinne der faktischen oder intellektuellen Beteiligung an den
Verbrechen. Sollen wir Deutsche für die Untaten, die uns von Deutschen
zugefügt wurden, oder denen wir wie durch ein Wunder entgangen sind,
haftbar gemacht werden? Ja, ‑ sofern wir geduldet haben, dass ein
solches Regime bei uns entstanden ist. Nein ‑ sofern viele von uns in
ihrem innersten Wesen Gegner all dieses Bösen waren und durch keine Tat
und durch keine Motivation in sich eine moralische Mitschuld
anzuerkennen brauchen. Haftbarmachen heißt nicht als moralisch schuldig
erkennen. Kollektivschuld also gibt es zwar notwendig als politische
Haftung der Staatsangehörigen, nicht aber darum im gleichen Sinne als
moralische und metaphysische und nicht als kriminelle Schuld. (Karl
Jaspers, Die Schuldfrage, Heidelberg/Zürich, 1946)
[iv] Karl Jaspers, Wohin treibt die Bundesrepublik? Tatsachen, Gefahren, Chancen. München, 1966
Tên “Bác” trên môi
“Lời cảm ơn tới Tổng Bí thư, Chủ tịch nước và các ban ngành” của ông Đoàn Văn Vươn cuối phiên tòa xử vụ Tiên Lãng, theo thông tin từ báo chí chính thống, làm nhiều người trong chúng ta tê tái. Nó khiến tôi nhớ đến miêu tả đắng ngắt của ông Hoàng Văn Chí [i]
về thời Cải cách Ruộng đất mà ông trực tiếp chứng kiến ở Khu Bốn: Chủ
tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thời ấy, ông Hồ Chí Minh, đã không
hề kí lệnh ân xá nào cho những người bị kết án tử hình oan [ii],
nhưng trước khi bị bắn những đảng viên trung kiên vẫn hô vang “Hồ Chí
Minh muôn năm!”. Gần hơn, tôi cũng nhớ đến những tờ đơn của người Việt
vượt biên sang Đức gửi chính quyền nước này: Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. Đơn xin tị nạn tại Cộng hòa Liên bang Đức… Chỉ thiếu điều họ nhẩm tên “Bác” trên môi để cầu được hưởng quy chế tị nạn chính trị.
Ông Vươn không thấy mình là nạn nhân của hệ thống, ông chỉ tuyên chiến
với những sai phạm cục bộ ở địa phương. Song không chỉ mình ông đinh
ninh như thế. Hơn một năm trước, khi loan tin “vỡ òa niềm vui” sau kết luận của Thủ tướng, truyền thông nhà nước đã đưa Tiên Lãng thành chiến dịch đặt niềm tin vào sự đúng đắn tuyệt đối, vào infallibilitas của trung ương, của hệ thống. Mỗi nắm đấm giơ về phía Hải Phòng đều kèm theo hai bàn tay hoan hô về phía Hà Nội.
Truyền thông nhà nước tất yếu dừng lại trước hàng loạt câu hỏi sau Tiên
Lãng mà then chốt là sự bất khả thi của mô hình nhà nước pháp quyền
trong một chế độ toàn trị. Khi hành trình của công lí kết thúc bề mặt ở
chỉ đạo của một vị Thủ tướng thì số phận của nó, công lí, chỉ có thể
gọi là may rủi. Hoặc đồng bóng. Tòa án Nhân dân Tối cao, cấp thẩm quyền
tối thượng để bảo vệ công lí tại Việt Nam, đã vinh danh sự đồng bóng
này bằng quyết định chuyển đột ngột theo chỉ đạo của Thủ tướng trong vụ
Đoàn Văn Vươn, trong khi phán quyết hoàn toàn ngược lại cũng của chính tòa án này trong một vụ tương tự vẫn còn nguyên đó. Bản án dành cho ông Đoàn Văn Vươn và gia đình ngày 5-4 vừa rồi cho thấy sự thảm hại của cái công lí may rủi và đồng bóng ấy.
*
Bàn về trách nhiệm tập thể trước tội ác của nhà nước Quốc xã, triết gia Đức Karl Jaspers đưa ra bốn khái niệm: 1. lỗi hình sự của các cá nhân, do tòa hình sự giải quyết; 2. lỗi đạo đức, do lương tâm của mỗi người định đoạt; 3. lỗi siêu hình, do Thượng đế phán quyết; và 4. lỗi chính trị của một hệ thống, một chế độ, một nhà nước, do mọi công dân liên đới chịu trách nhiệm. Ông viết:
“Trước những tội ác xảy ra nhân danh Đế chế Đức, mỗi người Đức đều phải
liên đới chịu trách nhiệm. Chúng ta chịu trách nhiệm tập thể. Câu hỏi
đặt ra là, mỗi chúng ta phải thấy trách nhiệm của mình theo nghĩa nào.
Hiển nhiên là theo nghĩa chính trị, đồng trách nhiệm của mỗi công dân
trước các hành vi của nhà nước mà mình thuộc về. Nhưng vì thế không bắt
buộc cũng phải là trách nhiệm đạo đức về việc tham gia thực tế hay
tham gia tinh thần vào các tội ác đó. Người Đức chúng ta có đáng phải
chịu trách nhiệm về những điều tệ hại mà chính chúng ta người Đức gây
ra cho mình hay những điều tệ hại mà chúng ta như nhờ phép mầu mà tránh
thoát không? Câu trả lời là có, – khi chúng ta dung thứ cho một chế độ
như thế ra đời trên đất nước mình. Câu trả lời là không, – khi trong
thâm tâm nhiều người chúng ta đối địch với tất cả những cái Ác này và
không cần phải thừa nhận một lỗi đạo đức liên đới nào thông qua bất kì
một hành vi và động cơ nào. Quy trách nhiệm không phải là nhận lỗi đạo
đức. Như vậy lỗi tập thể tuy tất yếu là trách nhiệm chính trị của các
công dân, nhưng vì thế mà cũng trong nghĩa đó không phải là lỗi đạo
đức, lỗi siêu hình và lỗi hình sự” [iii].
Trong một tác phẩm khác, ông còn quyết liệt hơn với nhận định rằng
trách nhiệm tập thể thuộc về tất cả những ai không kịp thời nhận ra tội
ác chính trị và sau đó không hành động và không mạo hiểm đánh đổi cả
tính mạng mình để phản kháng [iv].
Theo cách đặt vấn đề này, trong bi kịch ở Tiên Lãng có trách nhiệm chính trị tập thể mà mỗi người Việt Nam đều liên đới.
Phạm Thị Hoài
© 2013 pro&contra
[i] Hoàng Văn Chí, Từ thực dân đến cộng sản – Một kinh nghiệm lịch sử cho Việt Nam, Paris, 1962
[ii]
Nhưng ngày 15-10-1955, giữa cao trào của CCRĐ đợt 4, khi những sai
phạm của cuộc “cách mạng long trời lở đất” theo mô hình Trung Quốc này
đã tràn ngập, Hồ Chủ tịch kí Sắc lệnh 242-SL thưởng Huân chương Độc lập hạng ba cho Kiều Hiểu Quang, phó bí thư tỉnh ủy Quảng Tây, Phó trưởng đoàn cố vấn Trung Quốc, phụ trách đoàn cố vấn CCRĐ tại Việt Nam.
[iii]
Angesichts der Verbrechen, die im Namen des deutschen Reiches verübt
worden sind, wird jeder Deutsche mitverantwortlich gemacht. Wir haften
kollektiv. Die Frage ist, in welchem Sinn jeder von uns sich
mitverantwortlich fühlen muss. Zweifellos in dem politischen Sinne der
Mithaftung jedes Staatsangehörigen für die Handlungen, die der Staat
begeht, dem er angehört. Darum aber nicht notwendig auch in dem
moralischen Sinne der faktischen oder intellektuellen Beteiligung an den
Verbrechen. Sollen wir Deutsche für die Untaten, die uns von Deutschen
zugefügt wurden, oder denen wir wie durch ein Wunder entgangen sind,
haftbar gemacht werden? Ja, ‑ sofern wir geduldet haben, dass ein
solches Regime bei uns entstanden ist. Nein ‑ sofern viele von uns in
ihrem innersten Wesen Gegner all dieses Bösen waren und durch keine Tat
und durch keine Motivation in sich eine moralische Mitschuld
anzuerkennen brauchen. Haftbarmachen heißt nicht als moralisch schuldig
erkennen. Kollektivschuld also gibt es zwar notwendig als politische
Haftung der Staatsangehörigen, nicht aber darum im gleichen Sinne als
moralische und metaphysische und nicht als kriminelle Schuld. (Karl
Jaspers, Die Schuldfrage, Heidelberg/Zürich, 1946)
[iv] Karl Jaspers, Wohin treibt die Bundesrepublik? Tatsachen, Gefahren, Chancen. München, 1966
Quốc hoa, đại sứ hay chuyện đái ỉa?
Hết chuyện chọn quốc hoa đến đại sứ du lịch vừa tổn phí vừa ỏm tỏi. Cái
cần để quảng bá văn hóa và du lịch Việt, tôi nghĩ không phải là việc
chọn bình hoa sen, hoa lúa, hoa xấu hổ hay hoa… cứt lợn! Cũng không phải
những vòng đo vú ngực đít mông của các nàng “đại sứ”.
Hình ảnh cần cải thiện, cần xây dựng ngay một cách lớp lang bài bản, làm
mới một cách căn bản, chuyển thay căn bản để quảng bá văn hóa và du
lịch Việt không to tát gì, mà ở chính chuyện… ỉa đái.
Không có quốc hoa cũng chẳng sao, không có Lý Nhã Kỳ hay bất kỳ nàng
“đại sứ” nào cũng chẳng sao. Điều kinh sợ nhất của du khách ngoại quốc
khi đến Việt Nam chính là sự… ỉa đái! Có ai, được bao nhiêu du khách
ngoại quốc dám quay trở lại những “thiên đường du lịch tiềm ẩn” mà không
biết đi ỉa đái chỗ nào, hoặc vừa đi vừa bịt mũi?
Cải thiện chuyện ỉa đái, thay chuyển tư duy và phương cách đái ỉa, hình
thành một hệ thống đái ỉa đủ chuẩn, hiện đại, sạch sẽ, văn minh trên tất
cả các cơ sở, địa điểm văn hóa du lịch toàn quốc- Đó mới chính là mục
tiêu thiết thực, bức xúc và đúng nghĩa văn hóa quốc gia, chứ không phải
là việc đổ ra cả núi tiền để xây nhà văn hóa, để cãi bàn chuyện quốc hoa
với mấy cô nàng “đại sứ”.
Phó Thủ tướng Malaysia N. Razak đã từng bức xúc đến mức lớn tiếng kêu
gọi một cuộc “cách mạng toilet” trên toàn quốc. Ông tuyên bố: sự sạch
đẹp của cái chốn ỉa đái này chính là thước đo cho sự văn minh của một
quốc gia.
Việt Nam cần phải có một cuộc cách mạng ỉa đái như thế. Có thể hoa hiếc
hay vú ngực đít mông cũng cần cho du lịch. Nhưng cách mạng đái ỉa cần
làm trước, phải có trước “cách mạng hoa” và "cách mạng ngực vú đít mông"
của mấy nàng “đại sứ”.
Trương Duy Nhất
(Blog Trương Duy Nhất)
Lương Kháu Lão - Nỗi đau còn đó
“Những người có tâm, có đức sẽ sống mãi…”. Trần Kiến QuốcĐây là bài viết của Trần Kiến Quốc – con trai Tướng Trần tử Bình sau khi viếng cụ Trần Độ về. Trần Kiến Quốc là bạn thân thiết của tôi. Mạn phép bạn tôi đăng bài viết của bạn trên blog của mình.
Phan Tất Thành
Trung tướng Trần Độ – Nguyên Phó Bí thư Quân ủy Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội |
Nghe tin tang lễ cụ Trần Độ, một lão thành cách mạng, được tổ chức tại
Nhà tang lễ quốc gia, chúng tôi có mặt từ sớm. Từ 8 giờ ngày 14-8-2002,
họ hàng, bạn bè thân hữu, đồng chí đồng đội trong 2 cuộc kháng chiến của
dân tộc, các văn nghệ sĩ… đã tập trung về số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội.
Cửa hàng bán hoa ngay cổng hôm nay thật đắt khách. Bàn đăng ký vào
viếng đặt ngay gần cổng, các đoàn đến viếng được các nhân viên ghi theo ý
đồ của ban tổ chức. Khắp nơi thấy sắc phục của lực lượng công an và
kiểm soát quân sự. Trong sân, dọc theo tường 2 cánh gà nhà tang lễ là
những vòng hoa tươi của các đoàn chờ đến lượt. Khách đợi vào viếng đứng
ngồi trò chuyện dưới bóng mát của hàng cây xanh cách nhà tang lễ một
khoảng trống.
Khi len được vào bên trong nhà tang lễ thì nghe thông báo trên loa:
“Đoàn Tổng cục Chính trị do ông Hân (Phó chủ nhiệm) dẫn đầu vào viếng
ông Trần Độ”. Trong tiếng nhạc “Chiêu hồn tử sĩ” trầm hùng, 2 chiến sĩ
mặc lễ phục trắng đỡ vòng hoa đi nghiêm dẫn khách vào viếng. Linh cữu cụ
được đặt ở trung tâm, xung quanh đã có sẵn những vòng hoa và các bức
trướng. Áo quan có mở cửa sổ vừa đủ thấy khuôn mặt cụ. Cụ nhắm mắt thanh
thản như vừa làm xong một việc lớn. Tấm băng-rôn đen treo trên tường đá
đen với dòng chữ trắng “LỄ TANG ÔNG TRẦN ĐỘ” làm ai cũng xúc động,
nghẹn ngào – Tang lễ tổ chức khác thường quá với một người có công lớn
với nước! Một bầu không khí nặng nề bao phủ. Mọi thành viên trong gia
đình mặc đồ đen. Có lẽ chỉ có Văn phòng Quốc hội, Ban Tổ chức Chính phủ,
Tổng cục Chính trị là những cơ quan được phép đi viếng chính thức.
Các hãng thông tấn nước ngoài AFP, Reuteur, CNN, BBC… đều có mặt. Có
hãng cử nhân viên đứng trong nhà tang lễ, ghi tỉ mỉ tên từng đoàn khi
trực tiếp đọc băng tang gắn trên các vòng hoa. Họ xem cụ được đối xử ra
sao.
Đoàn bạn tù Sơn La – Hỏa Lò vào viếng có các cụ Nguyễn Văn Trân, Nguyễn
Đức Tâm, Nguyễn Thanh Bình… Ông Lê Đức Anh, bạn chiến đấu ở R, gửi vòng
hoa đến viếng. Riêng cụ Mười Hương từ Sài Gòn nghe tin cũng bay ra viếng
bạn. Cụ đã yếu lắm, một tay đã bị liệt, tay còn lại chống ba-toong,
chân lết từng bước 5-10cm nhưng cương quyết không để cho ai đỡ(?!). Sau
khi viếng bạn, cụ Mười Hương đã ôm lấy bà Hằng khóc nấc lên. Thật cảm
động!Hội Nhà văn, Hội Nghệ sĩ tạo hình, Hội Nhạc sĩ, Hội Nghệ sĩ múa,
Hội Tuồng, Hội Chèo… đều cử đoàn đến viếng. Tôi gặp các nhà thơ, nhà văn
nổi tiếng Cù Huy Cận, Nguyễn Đình Thi, Hữu Mai, Hữu Thỉnh, Hà Xuân
Trường, nhạc sĩ Trần Hoàn… những người một thời cùng làm việc với cụ ở
Bộ Văn hóa, Ban Văn hoá – văn nghệ Trung ương, Ban Văn hóa Quốc hội… Họ
đến với niềm đau thương sâu sắc chia buồn cùng gia đình.Trên bàn ghi lời
chia buồn là những quyển sổ tang bọc vải đen. (Khi chuẩn bị tang lễ,
ban tổ chức đề nghị dùng giấy rời “chất lượng cao” làm sổ tang, nhưng
gia đình không nghe). Hai nhân viên tỏ ra rất nhiệt tình sắp xếp bút, sổ
và mời khách vào bàn ghi sổ tang.
Đến lượt chúng tôi vào viếng thì nghe thông báo: “Ông Võ Nguyên Giáp gửi
vòng hoa đến viếng ông Trần Độ”. Thế mới biết, cụ Văn là con người trọn
nghĩa, vẹn tình. Quãng năm 1946, cụ giao nhiệm vụ cho cụ Độ dịch và in 2
quyển sách từ tiếng Trung Quốc “Công tác chính trị viên đại đội” và
“Công tác chính trị trong đại đội” để cấp cho các đơn vị. Đến năm 1954,
khi cụ Văn là Tư lệnh mặt trận Điện Biên Phủ thì Đại đoàn 312 do cụ Lê
Trọng Tấn và cụ Trần Độ chỉ huy đã tấn công vào Sở chỉ huy và bắt sống
tướng Đờ-Cát. Rồi những năm đầu thập kỷ 60 cùng đi học Gen-staff ở Liên
Xô để chuẩn bị đánh Mỹ… Những tình cảm ấy thật khó phai!
Các đoàn lần lượt vào viếng. Nắng càng về trưa càng gắt, nhưng dòng
người vẫn nối đuôi nhau vào viếng. Từ sớm đến trưa có dễ đến vài nghìn
người đến viếng. Trên sân, các cựu chiến binh thì thào trao đổi và
chuyền tay những bản thảo viết về thủ trưởng của mình. Họ vẫn dành cho
cụ những tình cảm tin yêu, quý trọng, dù cho có người nói nọ nói kia.
Không ít những vị khách không mời – đeo kính đen – len lỏi trong các cựu
chiến binh để nghe ngóng xem các cụ nói gì. Lắm vị bị các cụ chỉ mặt
đuổi thẳng tay… Có đoàn mang vòng hoa với dòng chữ “Kính viếng lão tướng
Trần Độ” thì bị ban tổ chức yêu cầu bóc ra thay bằng dòng chữ “Kính
viếng ông Trần Độ”. Một cựu chiến binh dõng dạc:
- Tin buồn trên báo Quân đội và Nhân dân ghi ông là trung tướng. Đúng không?
- Dạ, đúng.
- Thế ông đã già thì có phải là lão hay không? Ghi “lão tướng” có gì sai?
- Dạ, chúng cháu chỉ biết làm theo lệnh trên.
Nhà sử học Dương Trung Quốc khi đến viếng đã kính cẩn ghi vào sổ tang:
“Tưởng nhớ đến người đã có công trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Những gì còn lại sẽ được lịch sử phán xét!”.
Đau lòng hơn khi một cựu chiến binh mới viết xong lời tâm sự với thủ
trưởng cũ và lời chia buồn với gia đình, vừa đứng lên đã bị nhân viên
đứng sau lưng giật sổ, đòi xé trang mới viết. Không đồng ý, ông giằng
tay giữ lấy cuốn sổ tang. Phóng viên nước ngoài thấy ầm ĩ đã ập
đến…Những chiến sĩ của Trung đoàn Thủ đô từng sống với thủ trưởng Độ 60
ngày đêm từ ngày 19-12-1946, nay đã vào tuổi “xưa nay hiếm” khoác trên
người bộ quân phục với đầy đủ quân hàm và huân huy chương, cùng thẻ
“Chiến sĩ tự vệ Thủ đô” cũng có mặt. Họ rất kiêu hãnh và tiếc thương một
con người nghĩa khí. Cụ Lê Ngọc Hiền, nguyên Tham mưu truởng Sư 312,
mặc quân phục với quân hàm thượng tướng, thay mặt cho gia đình đến vĩnh
biệt cụ Trần Độ, người đã cùng anh mình – Tư lệnh Lê Trọng Tấn – cách
đây hơn nửa thế kỷ dựng lên Đại đoàn 312 anh hùng. Khi đang đứng trong
sảnh lại nghe ban tổ chức một lần nữa giới thiệu vòng hoa của cụ Văn gửi
đến viếng. Mọi người sửng sốt!? Hóa ra lần trước khi đưa vòng hoa vào,
ban tổ chức yêu cầu dừng lại để thay đổi nội dung (bỏ chữ “Vô cùng” và
không được ghi cấp bậc của 2 vị tướng và thay bằng từ “ÔNG”). Đồng chí
thư ký không chấp nhận đã điện thoại ngay cho cụ Văn. Cụ chỉ thị: giữ
nguyên! Sau một hồi bàn cãi, đôi bên nhượng bộ, 2 chữ “Vô cùng” phải bỏ
đi và vòng hoa viết lại với nội dung: “Thương tiếc Trung tướng Trần Độ –
Đại tướng Võ Nguyên Giáp”, được đưa vào lần này(!?) . Đau quá!
Ai đã cho ra những quy định này để bôi nhọ đất nước ta?Cảm động hơn khi
nghe giới thiệu đến đoàn của Sư 312 thì thấy hơn 500 cán bộ, chiến sĩ
các thời kỳ (người trong quân phục, người mặc thường phục, có những cụ
phải chống nạng vì đã mất một chân, cụ ông có, cụ bà cũng có…) mang theo
vòng hoa lớn: “Hội truyền thống Sư đoàn 312 tại Hà Nội kính viếng Chính
uỷ Đại đoàn 312 Trần Độ”. Dòng người không dứt, họ tới để nhìn mặt thủ
trưởng cũ lần cuối.Những tấm phướn đỏ với nhiều nội dung được các đoàn
trực tiếp mang vào viếng. Những vòng hoa “không đúng quy định” đều được
chuyển ngay ra sân sau và bóc đi dải băng đen. Chính tôi đi tìm vòng hoa
của gia đình mà không thấy(!).
Đám tang của cụ Trần Độ là đám có nhiều Camera men “phục vụ” với chục
máy quay vidéo kỹ thuật số, họ lởn vởn, thản nhiên quay tất cả mọi người
đến viếng. Có điều, hỏi kỹ ra, họ không phải là người của gia đình,
không phải là bè bạn thân thiết của người quá cố (!). Nhiều tướng lĩnh
không mặc quân phục cũng có mặt, họ đến với một tình cảm của những người
lính đã cùng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc. (Nghe đâu, các cơ
quan Bộ Quốc phòng đều lên lịch giao ban điều lệnh vào cả sáng nay!).
Tuy vậy, khi các tướng lĩnh tại ngũ bận thì các gia đình quân nhân ở khu
Lý Nam Đế, Cửa Đông, Hoàng Văn Thụ, Trần Phú, Phạm Ngũ Lão, Nam Đồng,
Phan Đình Phùng… đi viếng thay đều có mặt đông đủ ! Văn nghệ sĩ các thế
hệ trong và ngoài quân đội (đạo diễn, NSƯT, NSND, diễn viên, hoạ sĩ,
nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn…) với một tâm hồn thật trong sáng đã
đến với một nhà chính trị làm công tác văn hoá, văn nghệ nhưng rất gần
gũi, rất cảm thông và luôn giúp đỡ họ. Lòng người ta là thế!Kết thúc lễ
viếng, ban tổ chức đòi kiểm duyệt sổ tang(!?). Gia đình cực lực phản
đối. Đúng 12 giờ 15, ban tổ chức mời các quý khách vào bên trong làm lễ
truy điệu. Gia đình đứng hàng ngang về phía bên trái, 1 trung đội lính
mặc quân phục xanh, đội mũ kê-pi, tay đeo băng đỏ, dàn hàng ngang trước
linh cữu. Quan khách đứng đông nghịt. Mọi người nhìn lên tấm băng-rôn
đen, xì xào:
“Người Việt Nam ta có đạo lý “nghĩa tử là nghĩa tận”, cho dù ai có
khuyết điểm cũng không bao giờ bị đối xử như vậy, chưa kể cụ Trần Độ lại
là một người lính vào sinh ra tử”… Không khí lễ truy điệu rất nặng
nề!Ông Vũ Mão thay mặt Văn phòng Quốc hội lên đọc điếu văn. Cả điếu văn
ca ngợi cuộc đời hy sinh chiến đấu của cụ nhưng đến câu cuối cùng: “Tiếc
rằng, về cuối đời, ông đã phạm một số khuyết điểm…(Những tiếng thở dài
và nấc nghẹn trong những người đưa tang)… Để tưởng nhớ đến người đ
khuất… (Lại những tiếng thở dài…… chả lẽ họ chỉ coi người có công với
nước như một kẻ chết dọc đường…)… chúng ta dành một phút mặc niệm!”.
Nhạc “Chiêu hồn tử sĩ” vang lên trầm hùng. Đau đớn, thương tiếc, lưu luyến…
Sau đó, ban tổ chức giới thiệu anh Trần Thắng, con trưởng của cụ, đọc
lời cảm tạ. Anh cảm ơn ban tổ chức tang lễ, Văn phòng Quốc hội đã đứng
ra tổ chức đám tang cho cụ. Anh cảm ơn họ hàng, đồng chí đồng đội, bạn
bè, Bệnh viện 108, Bệnh viện Hữu nghị đã chăm sóc và thăm hỏi trong thời
gian cụ đau ốm và đến viếng, tiễn đưa cụ đến nơi an nghỉ cuối cùng. Anh
dõng dạc:
- Bố Tạ Ngọc Phách kính yêu của chúng con! Cuộc đời trong sáng, liêm
khiết của bố đã là tấm gương cho chúng con học tập và giáo dục con cháu
noi theo. Bố mẹ đã dạy dỗ 4 anh em chng con thành những người có ích cho
xã hội. Mong bố yên giấc ngàn thu!… Về phía gia đình, chúng tôi không
chấp nhận đoạn cuối của điếu văn của ban tổ chức tang lễ!
Lập tức có tiếng vỗ tay hưởng ứng, rồi như một đợt sóng trào tiếng vỗ
tay nổi lên khắp nhà tang lễ. Lần đầu tiên trong lịch sử nước nhà trong
không khí đau thương của lễ truy điệu, mọi người đã vỗ tay để tôn vinh
người đã mất. Tiếng vỗ tay kéo dài đến 5 phút. Một nữ phóng viên (có lẽ
của AFP) đã hỏi ngay một phụ nữ biết tiếng Pháp (sau biết là bà Ngô Bá
Thành, luật sư, đại biểu Quốc hội) đứng không xa: “Vì sao trong tang lễ
lại vỗ tay?”…
Một lão đồng chí không nén được, chỉ tay lên tấm băng-rôn nói to:
- Cả cuộc đời chúng tôi đi chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ
quốc, để đến giờ có người lại treo tấm băng-rôn kia trong đám tang của
người có công. Tại sao lại không phải là “Vô cùng thương tiếc ông Trần
Độ”? Làm như vậy là phạm vào truyền thống, đạo lý của người Việt Nam.
Thử hỏi bố mẹ các ông chết thì có thể treo tấm băng-rôn như thế không?
Ồn ào, xôn xao khắp nhà tang lễ. Có cụ nói: ”Họ đã bôi nhọ danh dự của
Đảng, danh dự của Nhà nước”. Ban tổ chức phải lên loa mời gia đình lên
thắp hương cho cụ lần cuối. Có cựu chiến binh ra khỏi nhà tang lễ nói:
“Tiếc rằng năm 1952, tôi đã ký để cái thằng đọc điếu văn ngày hôm nay
sang Trung Quốc học Thiếu sinh quân. Nó là đồ “ăn cháo đá bát”. Nó sẽ
đau đớn cho đến khi chết!”. Các nhà báo nước ngoài tìm mọi cách tiếp cận
những cụ quá bức xúc để phỏng vấn. Thật là đau khổ cho một cách cư xử
thiếu văn hóa, thiếu đạo lý của người Việt Nam…
Khi đưa linh cữu ra xe, gia đình kiên quyết giữ tấm phướn “Trí dũng – Vì
dàn”. Con cháu trong gia đình đã giương cao những tấm phướn của bạn bè,
đồng đội ca ngợi cụ:
+ “Trọn nghĩa nước non, Vẹn tình đồng chí – Ban Liên lạc Báo QĐND”,
+ “Tuệ mục, tuệ tâm/ Văn nhân, Võ tướng”
+ “Kính viếng Tướng quân Trần Độ: NHÂN VĂN DANH TƯỚNG, TRUNG DŨNG VẸN
TOÀN – Ngày 9 tháng 8 năm 2002. Tập thể chí thiết kính viếng!”. Bức
trướng này do cụ Lê Giản đứng đầu với danh sách của hơn 20 cựu chiến
binh.
+“Kính viếng lão tướng Trần Độ: Công thần không làm phách/ Danh toại
chẳng cần nhàn/ Bút thần vung mấy độ/ Đáng mặt ĐẠI NGHĨA NHÂN”.
(Xin lưu ý, tại đây ông Trần Khuê đã chơi chữ vì Phách và Độ đều là tên
của người đã khuất). Mà có phải ai cũng làm được những câu đối chát chúa
như thế!
Sau xe linh cữu là 2 xe quân sự Kraz chở đầy vòng hoa và lính tiêu binh.
Thật tiếc là vòng hoa treo quanh thành xe bị bóc hết dải băng ghi tên
người và đoàn đến viếng. Họ sợ dân chúng dọc đường cụ đi qua sẽ biết
được những ai đã đến với cụ trong giờ phút cuối cùng. Đúng là cụ đã mất
nhưng cụ vẫn sống mãi trong lòng đồng chí, đồng bào. Chả thế một chiến
sĩ của cụ ở Đại đoàn 312 đã viết: “Đời người ta ai học hết chữ Ngờ/ Ngờ
Anh chết, nhưng Anh vẫn sống!”
Qua các ngã ba, ngã tư đều có cảnh sát và quân cảnh bảo vệ cho đoàn xe
thông suốt. Gia đình đưa cụ về 97 Trần Hưng Đạo và rước di ảnh cùng bát
hương vào nhà. Bà con khối phố đứng kín hai bên đường tiễn đưa cụ với
tấm lòng đầy thương tiếc và kính trọng.
Con đường Nam Bộ cách đây 40 năm đã đưa cụ và Bộ chỉ huy Đại đoàn 312
vào Nam chiến đấu theo đề nghị đích danh của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh,
hôm nay lại lưu luyến tiễn đưa cụ về nơi an nghỉ cuối cùng. Theo di
chúc, cụ đề nghị được hoả táng (vì đất cho dân ở đã quá chật), sau đó
đưa lên chùa. Nhưng gia đình đề nghị đưa về quê ở Tiền Hải, Thái Bình
yên nghỉ cùng tổ tiên và bà chị Tạ Thị Câu– người đã hết mực thương yêu
em và là người đầu tiên giác ngộ cụ theo Đảng. Cụ đã đồng ý trước khi
nhắm mắt. Trưa đó, gia đình đưa cụ về Đài hóa thân hoàn vũ Văn Điển. Cả
một đoàn tầu từ Nam ra đã dừng lại chờ cho cụ đi qua.
Linh cữu cụ được lính tiêu binh đưa từ trên xe tang vào gian vĩnh biệt.
Hương khói nghi ngút. Trên cửa dẫn vào buồng hoả thiêu là tấm bảng “Vô
cùng thương tiếc ông Trần Độ”. Lần lượt từng người đến nhìn mặt cụ lần
cuối… Chuông đồng gióng lên những tiếng chuông vĩnh biệt! Lửa bật lên và
cửa lò khép lại! Cụ đã về với Vĩnh hằng…
Trần Kiến Quốc
—————-
Trần Kiến Quốc kể thêm:
Sáng ấy đến đăng kí viếng.
- Bác đi theo đoàn nào?
- Gia đình Thiếu tướng Trần Tử Bình.
- Trần Tử Bình là ai?
- Bạn Đại tướng Võ Nguyên Giáp, anh ông Trần Độ.
Cả ban lễ tang ngơ ngác nhìn. Chán!
Khi đưa ông đến Đài hóa thân Hoàn Vũ Văn Điển, vì có Lý Anh, bạn cũ cùng
thời ĐHKT QS, hiện là cán bộ phụ trách ở đây nên chạy vào trong, chuyện
trò vài câu.
- Ừ, tôi biết đám cụ Độ rồi. Nghe mấy tay trên HN phi xe xuống đây
trước, bảo trên kia ầm ỹ lắm. Thấy ở đây treo băng rôn: “Vô cùng thương
tiếc ông Trần Độ!”, họ bảo phải thay như trên nhà tang lễ ( bỏ chữ vô
cùng!) . Tôi bảo: Ở đây ai chết (dù là quan to hay dân thường, thậm chí
là kẻ có tội) chúng tôi đều có câu “vô cùng thương tiếc”. Còn ông nào
muốn bỏ thì tự làm. Rồi chắc họ sợ…
(Blog Lương Kháu Lão)
Lẽ nào kẻ chủ mưu vẫn ngoài vòng pháp luật?
Mấy ngày qua, tôi đã phải gắng “vượt cảm cúm” để đọc nhiều bài viết tỏ
lòng thông cảm, ủng hộ lẽ phải, bảo vệ công lý trong vụ án Đoàn Văn
Vươn. Trên trang mạng của Đại tá nhà báo Bùi Văn Bồng và nhiều trang
Thông tin khác. Tôi thật cảm kích, xúc động với nhiều bài viết phân tích
phải –trái, trắng-đen trong vụ án oan sai này. Với những bài viết nhận
định và phân tích vụ việc cưỡng chế gia đình họ Đoàn ở huyện Tiên lãng
HP. Tôi đọc rất kỹ, bài nào cũng phân tích thật sâu sắc, thấu tình đạt
lý. Những nhà chức trách còn có lương tâm nếu như đọc những bài phân
tích này chắc rằng có là đá cũng phải suy nghĩ và xấu hổ.
Những vị chức sắc được giao việc xoay xoáy thẩm vấn ông Vươn sao họ
không hỏi ngược lại những nhà chức trách làm sai chính sách. Giải quyết
vụ việc không thấu tình đạt lý giữa đảng và dân, sao cư stự hào xưng
danh “Nhà nước của dân do dân và vì dân”? Vậy tại sao với một gia đình
nông dân thuần túy lao động bằng mồ hôi nước mắt của họ đổ xuống đầm
hoang, bãi sú ấy đặc quánh phù sa, mới có đầm cá hôm nay.
Khi hết hợp đồng, họ đã trình đơn xin thuê tiếp. Nhưng chính quyền huyện
Tiên lãng đã kiên quyết đòi lại cho người khác thuê là điều quá vô lý.
20 năm một phần ba cuộc đời con người, đổ mồ hôi sôi nước mắt xuống đó.
"Một trận đánh hay, đẹp,có thể dựng phim, viết sách..." |
Nếu khu đầm ấy Nhà nước đòi lại để làm vào việc quan trọng của huyện
cũng như của TP, ví như để làm khu sinh thái, du lịch gì đó… mà gia đình
họ Đoàn không trả, chống lại thì bắt giam là điều đúng. Vì không chấp
hành chính sách của Đảng và Nhà nước. Qua vụ việc diễn biến vô cùng phức
tạp, nhân dân cả nước rất quan tâm nóng lòng chờ đợi đưa ra xét xử xem
kết quả thế nào? Thì đúng như dự đoán của đại đa số ND là gia đình họ
Đoàn sẽ bị quy tội “giết người và chống người thi hành công vụ” như thời
sự vẫn đưa tin năm ngoái. Trước đó, ông Đoàn Duy Thành và Mặt trận TQVN
còn nói là đề nghị ông Vươn là điển hình nông dân sản xuất giỏi, có ý
chí tự xóa nghèo kia mà!
Và đại đa số nhân dân hỏi ngược lại, tại sao không đưa ra xét xử những
người cầm quyền làm sai đường lối chính sách, mà chỉ khai trừ, khiển
trách, chính họ dẫn người dân lương thiện đến cảnh tù tội. bị lực lượng
cưỡng chế, san bằng nhà cửa, đầm tôm, không còn nhà ở, nếu rơi vào ai
cũng phải tự vệ. Vũ khí ấy thì chỉ cản trở người thi hành công vụ, mà đã
giết được ai đâu mà quy tội giết người. Theo Nhà báo BVB: “Nếu cần giải
tỏa mặt bằng, lấy lại đất cho thuê một cách đúng pháp luật mà ông Vươn
không chịu chấp hành thì chỉ cần vài người đại diện cho chính quyền và
CA là đủ. Nếu gia đình họ Đoàn chống lại thì bắt giam là đúng. Nhưng
đàng này, họ là thân phận nông dân bị lừa để cướp đất, là nạn nhân đáng
thương…Ông Ca tự khoe cái gọi là ‘thắng lợi chiến thuật’, nhưng chiến
thuật kiểu gì chỉ với mấy anh nông dân nghèo mà phương án phương iếc, kế
hoạch với chả kê hung, huy động lực lượng súng ống, chó nghiệp vụ dữ
dằn như vậy? Chó nghiệp vụ chủ yếu truy tìm dấu vết, truy tìm tội phạm
nguy hiểm giấu mặt, ẩn tích; đâu phải đánh hơi mìn và uy hiếp dọa nạt
người dân yếu thế? Sử dụng đi cưỡng chế thu hồi đất? Nếu không ngoài mục
đích khoa trương thanh thế để lấy đất cho nhanh, sau này còn rung dọa
người khác nhằm nhanh chóng đạt mục đích…’cưỡng chế’ ?!?… Bản chất của
pháp luật VN là tính khoan hồng và nhân đạo”…
Tôi đọc bài: Diễn đàn Lý luận, Phê bình Văn học THÊM NGHĨA VÀO NHÂN của
Nhà văn Trần Thanh Giao viết: “Trong kho tàng của cha ông để lại có
“những hạt nhân tư tưởng” có yếu tố “lập thuyết”, đặc biệt hơn, đó là sự
tổng kết những việc tự mình đã làm có kết quả trong thực tiễn , “lấy
xưa nghiệm nay” mà đúc kết chứ không chỉ là lý thuyết. Trong thơ văn
Nguyễn Trãi có thuyết “nhân nghĩa” Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” hay “
Lấy đại nghĩa mà thắng hung tàn/Lấy chí nhân mà thay cường bạo” (Bình
Ngô đại cáo). Đạo làm tướng lấy nhân nghĩa làm gốc, trí dũng làm cành
(Quân trung từ mệnh tập). Quyền mưu vốn để dụng trừ gian/Nhân nghĩa duy
trì thế nước an (Ức trai thi tập) v.v… Và còn một tư tưởng lớn của
Nguyễn Trãi từ thế kỉ XV cho đến nay vẫn luôn chói sáng tư tưởng hòa
hiếu, hiếu sinh được diễn ngôn bằng thuyết “ Thần võ không giết” “Thần
võ không giết/Đức lớn hiếu sinh….” Tha hàng mười vạn binh sĩ lại còn cấp
thêm 500 thuyền mấy ngàn ngựa cho về nước, mà đám binh ấy về đến nơi
đến chốn mà hồn xiêu phách lạc. Tư tưởng này đã mang đến thắng lợi cho
các cuộc chống xâm lăng suốt thế kỉ XX. Đó là đánh giá theo cái đức chứ
không đánh giá theo võ công hay theo sự chiếm đoạt đất đai rộng hẹp .
Một cách đánh giá rất nhân văn mà cho đến nay vẫn không có cách đánh giá
nào đúng đắn hơn….”
Vậy mà bây giờ không ít người cầm quyền họ quên những điều nhân đức mà
cha ông đã để lại. “Đạo làm tướng lấy nhân nghĩa làm gốc” thì cái gì
cũng thắng lợi, Nguyên Chủ tịch Lê Đức Anh nói trong vụ Tiên lãng hồi
năm ngoái : “Làm thì phải có sai, nhưng sửa sai như thế nào cho thấu
tình đạt lý”.
Nhiều nhà báo đã viết là cần phải cân nhắc thật kĩ lưỡng vụ việc, đánh
giá thật khách quan toàn diện tất cả tình tiết có liên quan tới vụ việc
để định tội”.
Thế là anh em nhà họ Đoàn đã bị đưa ra xét xử với tội danh “giết người –
chống người thi hành công vụ” với các hình phạt “Tù giam – tù án treo”
mà theo Viện KSND TP HP cho là nhân đạo, với các mức khoan hồng nhẹ
nhất. Nhưng họ đã giết được ai đâu?
Nhân dân còn đang chờ sớm đưa ra xét xử những người cầm quyến, chỉ đạo
cưỡng chế sai đường lối chính sách trong vụ này. Nếu công minh pháp
luật, chính họ mới là chủ mưu gây ra vụ này, họ là nguyên nhân chính dẫn
tới việc đẩy anh em họ Đoàn ở Cống Rộc vào việc phạm pháp (theo cách
dùng từ của nhà cầm quyền). Nếu thực sự công minh pháp luật, phải sớm
truy xét những cán bộ lãnh đạo và chỉ đạo từ xã, huỵện lên thành phố để
đưa ra xét xử đúng pháp luật. Họ phải chịu hình phạt nặng hơn anh em,
gia đình họ Đoàn. Trước khi đưa ra xét xử, họ phải bị khai trừ Đảng, vì
không còn xứng đáng là đảng viên Cộng sản chân chính, chứ không phải chỉ
nhẹ hều phê bình, cảnh cáo, khiển trách là đủ.
Gia đình họ Đoàn bị hại, phải tự vệ chống lại sự ngang nhiên đe dọa tính
mạng, xâm phạm tài sản, nhà ở. Người dân bỗng dưng bị chính quyền, tòa
án lừa rút đơn kiện, rồi lại rơi vào cảnh huống trước nguy cơ bị giết,
nhưng lại bị quy tội ‘giết người” và bị phạt đến 5 năm tù. Trong khi đó,
nguyên nhân chính gây sai phạm lớn trong vụ này đang được lờ dần đi.
Khi mà những kẻ cố tình làm sai pháp luật, làm trái đạo lý để vụ lợi cho
cá nhân và phe nhòm – kẻ chủ mưu – vẫn bình chân như vại ngoài vòng
pháp luật, vẫn mang danh đảng viên Công sản, vẫn chức quyền đầy mình,
thì không thể gọi là dân chủ, là công minh, công bằng pháp luật, chưa
thể tự vinh danh là Nhà nước pháp quyền “của dân, do dân, vì dân”!
Nhà văn Nguyễn Thị Thúy Ngoan
(Blog BVB)
Một quan niệm như thế…
Hôm nay, ngày thứ hai, người ta đem một Anh Hùng nông dân ra tòa để xử ở
Hải Phòng. Vào các báo của đảng coi tin tức. Họ đưa tin rất sơ sài.
Điều đó chẳng có gì ngạc nhiên. Lướt sang Báo Nhân Dân (tên một tờ báo
lớn của đảng), một vài bài viết về vụ án, với những lời lẽ, đại loại
như: Đoàn Văn Vươn và những kẻ đồng phạm; Tội giết người có chủ đích
trước sau như một, được lên kế hoạch kỹ lưỡng; Đã có đầy đủ bằng chứng
cấu thành tội giết người…vv… Cũng chẳng có gì ngạc nhiên,…vì đó là quan
điểm, lập trường cách mạng của đảng. Vẫn thế!
Đọc báo của đảng, không phải để tìm sự thật, mà là để tìm thông tin và
đoán xem đảng đang và sẽ xử trí thế nào về một vụ án, về một con người,
về một vấn đề đang thu hút sự quan tâm, không phải chỉ của Việt Nam, mà
của cả thế giới.
Nhưng cứ như những gì đang diễn ra tại phiên tòa, có vẻ như đảng đang muốn gửi đi một cái thông điệp “đếch sợ bố con thằng nào”.
Lướt qua thế là đủ. Dành thời lượng lớn và sự quan tâm cũng lớn vào các
trang báo Của Nhân Dân: Quechoa, Basam, Buivanbong, bauxit… Ở đây ta sẽ
tìm thấy những nguồn tin trung thực, tìm được nguồn cảm xúc chân chính
với những bình luận của những con người khả kính và uy tín…
Hình ảnh phiên tòa, với ba khuôn mặt rất trẻ mặc đồng phục xanh, đội mũ
kepi gắn ngôi sao, đứng kẹp xen kẽ hai “bị cáo”. Đằng sau ba gương mặt
trẻ, đẹp đẽ ấy còn rất nhiều những chàng trai trẻ khác đứng những hàng
dưới. Họ cũng bận đồng phục xanh, đội mũ kepi gắn ngôi sao.
Đó là những cảnh sát được giao trọng trách giữ an ninh phiên tòa.
Nhìn họ, tôi bất giác nhớ hai gương mặt cũng trẻ như thế, cũng mặc đồng
phục xanh như thế, xốc nách ts luật CHHV trong những phiên tòa dành cho
ông, mà ở đó tòa kết tội ông cứ như thể ông là một người có tội.
Bức xúc về những gì xảy ra trong và ngoài phiên tòa, dù đây mới chỉ là
ngày thứ hai. Đóng mạng, bỏ ra ngoài tìm ly cà phê xả stress. Ở bàn bên
có cuộc hội thoại.
…
-Cháu lớn anh làm gì rồi?
-Cháu học an ninh mới ra trường.
-Thế là thành đạt rồi. Chúc mừng bác…
Tự nhiên tôi nhớ tới những khuôn mặt trẻ đẹp mặc đồng phục cảnh sát
trong phiên tòa- những người đứng kẹp anh Vươn vào giữa trong phòng xử
án, và những người xốc nách ts luật họ Cù.
Ừ, giữa lúc thất nghiệp tràn lan, kiếm một chân bảo vệ hay nhân viên một
cơ quan nhà nước còn khó, thậm chí có bằng cấp hẳn hoi, mà “ đầu ra”
muốn suôn sẻ, không có một đôi trăm triệu thì tốt nhất sắm lấy cái xe
máy và đôi mũ bảo hiểm mà hành nghề…thì việc cái ông nhà kia chúc ông
nhà nọ có con vừa học cảnh sát ra trường là thành đạt, cũng phải lắm
thay!
Mỗi cuộc đời là một chuỗi dài phấn đấu không ngừng nghỉ, có thể nói,
phấn đấu cho đến chết. Vậy mà có phải ai cũng thành đạt trong cõi đời
này. Nhưng ta hãy bàn kỹ một chút về hai chữ “thành đạt”. Tất nhiên
“thành đạt” có thể phụ thuộc vào quan niệm sống của mỗi cá nhân; Nhưng
chẳng lẽ nó không có giá trị đích thực dựa vào nền tảng xã hội, hay căn
cứ vào giá trị đạo lý của một dân tộc?
Một người nhặt ve chai nuôi hai con ăn học, hơn thế các con đều học
giỏi, ngoan ngoãn, đỗ vào đại học bằng điểm thi thực lực. Như vậy người
nhặt ve chai ấy có thể được coi là người thành đạt không? Một bác chạy
xe ôm, dành dụm tiền xây cất được một căn nhà khang trang, nuôi được
người vợ không may bị tai nạn giao thông nằm liệt một chỗ, đã được coi
là thành đạt chưa? Một sơ cả đời chỉ biết một công việc chăm sóc người
mắc bệnh hiểm nghèo trong các bệnh viện, luôn đi tới với các mảnh đời
bất hạnh để sẻ chia, giúp đỡ, chiếm được sự kính trọng và yêu mến của
mọi người. Một “hiệp sỹ” tự nguyện bắt cướp, giữ yên lành cho cuộc sống
nơi khóm phường, dù cả đời chưa có hai bộ quần áo đẹp, chưa một lần dám
mơ tới quyền sở hữu một trong những chiếc xe máy mà mình dành lại được
cho chủ nhân của nó từ tay bọn cướp… đã được coi là thành đạt trong cuộc
đời chưa?
Hay một người phải ngồi sau vô lăng của xế hộp sịn, chủ của một khách
sạn, hay một doanh nghiệp lớn mới được coi là người thành đạt?
Một người thăng quan tiến chức nhanh như diều gặp gió, phong bì vào như
nước mỗi dịp lễ tết, đi đứng bệ vệ, tiền hô hậu ủng. Một người làm chủ
khối tài sản trị giá trăm tỷ, nghìn tỷ, dù đang là chủ nhân của khoản nợ
cũng chừng đó, hoặc hơn chừng đó…Một người vừa được bổ nhiệm chức giám
đốc, tổng giám đốc của doanh nghiệp nhà nước, vừa được đồng nghiệp
“nhiệt liệt chúc mừng”. Một người vừa được phong hàm giáo sư. Một người
được “cơ cấu” vào ban chấp hành đảng bộ. Một người vừa trở thành đại
biểu Quốc hội…Phải chăng đây mới là những người đáng được coi là “thành
đạt” trong một đời người?
Thượng Đế cho mỗi con người một khuôn mặt, mỗi người một khả năng,
chẳng ai giống ai; huống chi “thành đạt” chỉ là một quan niệm, phụ
thuộc rất nhiều vào “sắc thái” riêng của mỗi cá nhân con người ta. Quan
niệm về sự “thành đạt” ở những kẻ ích kỷ và ở những con người vị tha bác
ái, dấn thân là rất khác nhau. Nói cách khác, quan niệm “thành đạt” là
khác nhau cho người tốt và kẻ xấu.
Với những người tốt, thì nhà báo Trần đăng Tuấn chỉ thực sự Thành Đạt,
khi “giũ áo từ quan”; là khi anh trở thành một Con Người,(chứ không
phải cây cảnh!), là khi anh làm ra “những bữa cơm có thịt” cho những
“mầm non của Đất nước” bằng việc từ bỏ nhận phong bì và những chai rượu
tây, từ bỏ những lời chúc tụng xun xoe. Nhà báo Minh Diện cũng chỉ thành
đạt thực sự vào những ngày này, sau 20 năm bỏ thẻ đỏ và bỏ lương bổng.
Nhà báo Huy Đức thực sự thành đạt, sau khi rời “Sài Gòn tiếp thị”. Thực
ra anh đã khẳng định giá trị đích thực từ khi có tư tưởng phản biện, qua
những bài viết trên Quechoa hay một số trang mạng khác, cũng như trên
chính trang blog của mình, mà không chờ đến khi công bố “Bên thắng
cuộc”. Nhà báo Nguyễn đức Kiên, chỉ thành đạt (hay bộc lộ) sự thành đạt
của mình khi anh quyết định quăng đi cái “cần câu cơm” để quyết gửi vài
lời gan ruột tới một cái thủ. Và nghệ sỹ Kim Chi, với những lời khen của
đồng nghiệp và bạn bè dành cho chị sau mấy mươi năm vào sinh ra tử giữa
khói lửa đạn bom, hay trên sân khấu cũng có thể chỉ đáng coi như những
thành công, còn “thành đạt” mà chị dành được cho riêng cuộc đời nghệ sỹ,
là một tuyên bố mới đây, khước từ danh vọng và bất chấp hiểm nguy. Nhà
văn Nguyễn Quang Lập thành đạt từ khi “trồng cây khế ngọt” Quechoa cho
mọi người trèo hái!…
Còn nhiều lắm… Nhà văn nguyễn Quang Vinh đau nỗi đau của gia đình họ
Đoàn nơi Cống Rộc. Điếu cày Nguyễn văn Hải, blogger Tạ phong Tần, Bùi
Minh Hằng… và biết bao người đã chui ra khỏi “hầm trú ẩn” để dấn thân,
đích thị là những người thành đạt. Bs Huỳnh Tấn Mẫm, nếu xưa vì xuống
đường cùng sinh viên, nhờ thế mà “thành công” thì nay, nhờ đứng bên Gs
Tương Lai và những trí thức chân chính khác, tự xác định vị trí tiên
phong trong công cuộc đòi dân chủ, nhân quyền cho VN, đã xứng đáng là
người thành đạt trong cuộc đời. Cũng với quan niệm của những người tốt
thì nhà văn Nguyên Ngọc xem ra chỉ thành đạt ở cái tuổi “Gần đất xa
Trời”, ở cái việc ông đi đầu trong đoàn người “No U” và những tuyên
ngôn khẳng khái của mình. Nhạc sỹ Tô Hải thành đạt với việc dũng cảm
nhận mình là “thằng hèn” đau đớn trước sự tha hóa của chế độ. Tướng công
an Phạm Chuyên khẳng định sự thành đạt mãi lúc về hưu , bằng bài thơ
quá hay với “văn bút” Người Hèn, vứt đi cái ác cảm cố hữu của “dân sự”
dành cho cá nhân ông và có thể cho cả cái ngành ông vừa bước ra…
Nếu quan niệm về sự “thành đạt” của một cá nhân, thể hiện qua đóng góp
công lao của họ cho cộng đồng, cho Đất Nước, (chứ không phải ở cái việc
vinh thân phì gia, quyền cao chức trọng), thì những chính khách cũng dự
phần. Đó là nguyên TBT ĐCS VN Lê khả Phiêu, với việc chỉ ra sự hư
hỏng của cái đảng mà một thời ông trót cầm đầu, với sự thừa nhận sự hư
hỏng đó như bệnh ung thư! Đó cho dù không phải là cái giá trị thực trong
con người ông, thì ông cũng đã nhanh tay “ghi điểm” giá trị “để đời”
,ghi dấu sự thành đạt duy nhất xứng đáng. Ông Nguyễn Văn An, tuy không
đủ can đảm nhận mình là “người hèn” hay “thằng hèn”; nhưng việc chỉ ra
được những căn nguyên đích thực dẫn tới sự hủy hoại nền kinh tế, làm
băng hoại xã hội ngày nay là bởi từ “lỗi hệ thống”, cũng kịp ghi tên
mình vào danh sách những người thành đạt khi chưa quá muộn…
Đất nước Việt Nam đang rên xiết. Dân tộc Việt Nam đang quằn quại bởi
“lỗi hệ thống”, bởi “căn bệnh ung thư” do chính “bầy sâu” gây ra. Ai là
người khắc phục được “lỗi hệ thống”? Ai là người bắt được cả một bầy
sâu? Chính những kẻ gây ra “lỗi hệ thống”, (hay là Nhân Dân) phải sửa
“lỗi” đó, là người bắt bầy sâu đang cắn nát cơ thể gầy mòn Dân Tộc!
Với quan niệm của những người tốt, thì chức tổng bí thư, chủ tịch nước,
chủ tịch QH, hay TTCP, cũng chưa phải là sự “thành đạt” của những CON
NGƯỜI CHÂN CHÍNH; nếu có chăng thì chỉ là sự “thành công” cho cá nhân
họ, cho gia đình họ, hay cho mục tiêu “hạnh phúc đựng trong một tà áo
đẹp” mà họ đặt ra. Cơ hội cho họ “thành đạt” vẫn bỏ ngỏ. Họ có với tới
được chiếc cúp “thành đạt” hay không, không phải “Đã hết giờ” đối với
họ. Cũng không vì giới hạn ở khả năng, ở tư duy…mà cái chính là cái Tâm
của họ. Và đó cũng là cửa ải khó nhất thử thách họ. Chúng ta không kỳ
vọng một con người Thein Shein ở họ. Chúng ta chỉ mong họ noi gương
đồng chí của họ- những người vừa hôm qua để lại chiếc ghế mà họ đang
ngồi hôm nay đó thôi. Chúng ta không kỳ vọng họ là Thein Shein, nhưng
chúng ta hy vọng họ tự tuyên bố là “người hèn”, là “những thằng hèn”,
thừa nhận có “lỗi hệ thống”. Và chỉ bằng sự thừa nhận thực tế đó, thì
họ đã ghi tên mình vào danh sách những người “thành đạt” rồi đó. Trước
sau họ cũng có tên trong cuốn sử nước nhà. Nhưng trong cuốn sử vàng dân
tộc, có tên của Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung; Lại cũng có tên của Lê
Chiêu Thống, Trần Ích Tắc nữa.
Và người THÀNH ĐẠT, chắc chắn không phải cái tên Thống hay Tắc kia.
Kẻ nào đang tước đi cơ hội Thành Đạt của những trai trẻ kia, những người
đang bị xui khiến vào cái việc dẹp người đến dự phiên tòa bên ngoài
kia, bên trong này. Cả những trai trẻ mặc áo chống đạn, trang bị tận
răng, xả súng AK theo lệnh giết chóc gia đình Anh Vươn; những trai trẻ
dùng sức trẻ của mình với những xảo thuật hèn hạ được học hòng trấn áp
người biểu tình yêu nước. Họ như Thiên Lôi chỉ đâu đánh đấy, như robot
được lập trình, chẳng cảm xúc, không tư duy!…
Ở phiên tòa hôm nay, NGƯỜI THÀNH ĐẠT đang mặc áo phạm nhân, chứ không
phải kẻ khoác áo quan tòa! Nếu anh ta có tội, thì cũng là có tội với
đảng này và luật pháp của đảng này, tuyệt không hề có tội với nước với
dân. Liệu trong những khuôn mặt trai trẻ đang mặc đồng phục kia, có ai
mơ “thành công”, trở thành đại tá Đỗ Hữu Ca, mà xem nhẹ giá trị lớn lao
trở thành người “thành đạt” (nên Người), trở thành Anh Hùng, như người
nông dân đang đứng trước vành móng ngựa của bạo quyền mà không hề run
sợ!
AFR Dân Nguyễn
(Quê Choa) Trịnh Tuyên - Suy nghĩ của anh nông dân văn hóa lớp 3
Thêm chú thích |
Bên cạnh nhà tôi có anh nông dân tên là Lê Văn Ủy, chừng năm mươi tuổi,
thời bé, chỉ học hết lớp ba rồi bỏ học. Nguyên nhân là cô giáo dạy quá
kém, anh ta làm toán đúng, cô bảo sai, anh ta văng tục rồi vĩnh viễn bỏ
học. Con người này có cá tính rất bộc trực.
Tối qua khi ngồi với tôi uống nước chè, xem chương trình thờisự. Đến
đoạn đài truyền hình đưa tin tòa án HẢI PHÒNG xét xử anh em nhà Đoàn Văn
Vươn tội giết người, riêng Đoàn Văn Vươn phải chịu án phạt năm năm tù
giam, những người khác tội “chống thi hành cồn vụ”, anh tỏ ra giận dữ: –
Cướp đất nhà người ta, phá nhà người ta, lại còn xử tù người ta. Đúng
là chỉ ở Việt Nam mới có chuyện lạ đời như thế!
Tôi ngạc nhiên nhìn anh ta từ đầu đến chân, cứ như anh vừa lột xác thành
một người khác. Lâu nay anh ta chỉ quanh quẩn ruộng đồng, chăn trâu cắt
cỏ, có đi đến đâu, vậy mà cũng đưa ra chính kiến thật xác đáng. Thì ra
với cách nhìn bộc trực, anh đã quy nạp tòa án với những người ra lệnh
cưỡng chế sai pháp luật đối với gia đình Đoàn Văn Vươn là một.
Tôi nói với anh ta rằng, ở Việt Nam, khi những người được lãnh đạo chính
quyền ra lệnh đi bắt bớ hoặc cưỡng chế người dân, giả dụ như nhà anh
Vươn, dù sai pháp luật, cũng phải chấp hành, chống lại là tù mọt gông.
Tôi lại dẫn ý kiến của một vị giáo sư nào đó nói rằng : Ở nước Đức phát
xít, ngay từ đầu thế kỷ trước, điều 113 trong bộ luật hình sự của họ đã
ghi rõ ràng mạch lạc rằng : Chỉ những người thực thi đúng quy định của
pháp luật, mới được thừa nhận là người thi hành công vụ, ai chống lại
mới phạm tội “ chống thi hành công vụ”. Còn những người thực thi công vụ
sai pháp luật, người dân có quyền tự vệ như đối với một lũ kẻ cướp!
Khuôn mặt anh ta bổng rạng rỡ: – Hóa ra, luật pháp của nhà nước phát xít
còn có điều luật bảo vệ người dân, chống lại kẻ lạm quyền. Còn ở Việt
Nam, luật pháp sinh ra là để bảo vệ giới lãnh đạo? – Thì đúng thế đấy!
Tôi thực sự vui mừng về nhận thức của một nông dân Việt Nam thời mở cửa.
Tôi lại nghĩ, đó là nhận thức của một anh nông dân, văn hóa lớp ba, chứ
còn trong quân đội ta, đại đa số tốt nghiệp đại học, và chí ít, cũng phổ
thông trung học, hẳn họ nhận thức cao hơn. Khi hiến pháp bắt buộc họ
trung thành với đảng, nhưng đảng lại không trung thành với nông dân, tức
là cha mẹ họ, thì liệu họ có trung thành với đảng hay không?
Trịnh Tuyên
Tác giả nguyên là sỹ quan CS Điều tra, Công an Thanh Hóa
(Quê Choa)
Thư giãn cuối tuần: Những khác biệt giữa anh Vươn và chị Dậu
(đọc xong chẳng thể nào thư giãn nổi, thật đau đớn thay...)
Những khác biệt sau đây giữa chị Dậu (Tắt đèn) và anh Vươn (Tắt điện)
cho thấy là ngày nay chúng ta "cưỡng chế" toàn diện và triệt để hơn thời
xưa:
Nhà anh Vươn: Chum mẻ vại vỡ đang cười hềnh hệch vào kết quả phiên tòa ô nhục. |
1. Chị Dậu không nộp sưu thuế nên bị cưỡng chế, anh Vươn mặc dù vẫn nộp thuế đầy đủ vẫn bị cưỡng chế.
2. Nếu ngày xưa chị Dậu có công "quai đê, lấn biển" thì chắc chắn sẽ
được người ta lập đền thờ như thần, ngày nay mà "quai đê, lấn biển" (như
anh Vươn) thì chỉ có... phá sản và tù tội mà thôi!
3. Đoàn cưỡng chế nhà chị Dậu chỉ có "chức sắc" của làng, còn đoàn cưỡng
chế nhà anh Vươn có cả "cường hào" cấp tỉnh (đại ca Đỗ Hữu Ca..), cấp
huyện (Khanh, Mải), cấp xã (Liêm..) cùng đông đảo lực lượng "vũ trang
nhân dân" (Công An, Thủy-Lục quân..). Trong đoàn CHÓ tham gia cưỡng chế
thậm chí có cả "CHÓ nghiệp vụ" nữa.
4. Chị Dậu nói khi bị cưỡng chế: "Mày bắt chồng bà, bà sẽ cho mày xem
...", nhưng đến bây giờ nhiều nhà sử học vẫn chưa tìm ra là chị đã cho
những "người thi hành công vụ" thời đó "XEM" cái gì. Anh Vươn tuy không
nói nhưng đã cho lực lượng cưỡng chế "xem" một màn diễn như thế nào là
"lấy yếu địch mạnh", "dùng ít chọi nhiều" và như thế nào là "chiến tranh
nhân dân" theo đúng nghĩa của nó?.
5. Tỉ lệ thương vong của quân chính quyền trong "trận đánh đẹp" quá cao,
trong khi trong "trận đánh xấu" ngày xưa của chị Dậu không thấy nói có
"đồng chí" nào bị thương hoặc mất sức lao động cả.
6. Sau trận đánh của chị Dậu không thấy triều đình Huế ra "kết luận" gì
về vụ này mà cũng không thấy một chức sắc nào bị kỉ luật, trong khi
trong vụ anh Vươn thì Thủ tướng ra ngay "kết luận" là "cưỡng chế sai
pháp luật" và hàng loạt "đầy tớ của dân" bị "kỉ luật". (Có ai còn dám
kết luận là chế độ ta không "ưu việt hơn" bọn thực dân, phong kiến nữa
không???)
7. Khi cưỡng chế, đàn chó nhà chị Dậu vẫn bình yên (sau này bán cho cụ
Nghị Quế) , trong khi chó nhà anh Vươn thì một con thì bị đoàn cưỡng chế
bắt... làm thịt, một con thì bị thương bơi sông chạy trốn mới thoát ..
vào nồi.
8. Nhà chị Dậu sau khi cưỡng chế vẫn còn, trong khi "cái chòi" anh Vươn thì bị ... san phẳng.
9. Mặc dù cũng "tự xử" nhưng chị Dậu không bị kết tội "giết người" hay
"chống người thi hành công vụ" và thậm chí sau này vẫn được cụ chánh
tổng cho vào "biên chế" (làm vú nuôi). Còn anh Vươn thì chắc chắn nhẹ
cũng một vài năm "bóc lịch" và đừng hòng mơ sau này vào "biên chế nhà
nước" nhé (dù chỉ là một chân...gác cổng!.
10. Cùng chống "cưỡng chế" cả, nhưng theo cách nhìn của "Đảng ta" thì
chị Dậu là một tấm gương bất khuất, chống áp bức bạo tàn.. của người phụ
nữ Việt Nam, những người ủng hộ chị là những người có tình thương yêu
"giai cấp", còn anh Vươn lại là một ... tội phạm và những người ủng hộ
anh là những "thế lực thù địch" hoặc các "phần tử cơ hội chính trị"!!!
11. Chị Dậu là nguồn cảm hứng cho nhà văn Ngô Tất Tố viết ra tác phẩm
"Tắt đèn" và tác phẩm đó đã được xuất bản ngay trong thời kì "thực dân,
phong kiến". Ngày nay sẽ không một ai trong "đội quân hùng hậu" trong
cái gọi là Hội Nhà Văn Việt Nam của chúng ta có cảm hứng và can đảm để
viết tác phẩm "Tắt điện" về anh Vươn, và nếu giả sử có ai đó "dám viết"
đi chăng nữa thì chắc chắn cũng không được xuất bản?
12. Khác biệt về vai trò của người phụ nữ trong hai "sự kiện" chị Dậu và
anh Vươn: Trong "sự kiện" chị Dậu thì người phụ nữ đóng vai trò CHỦ
ĐỘNG theo dạng: Bám trụ chiến đấu, "Giặc đến nhà, đàn bà cũng (PHẢI)
đánh", trong khi hai người phụ nữ trong "Tắt điện" là chị Thương và chị
Hiền lại hoàn toàn đóng vai trò BỊ ĐỘNG theo dạng: Không tham chiến,
nhưng... "Giặc đến nhà, đàn bà cũng (BỊ) đánh". Mặc dù vậy mà hai chị
Thương và Hiền lại còn phạm tội "chống người thi hành công vụ", trong
khi chị Dậu thì không !!!!
.....
Xét cho cùng, chị Dậu và anh Vươn chỉ có một điểm (và chỉ duy nhất một
điểm) giống nhau là : "Tiền đồ" của họ đều "tối đen như mực"!
(FB Nguyễn Quốc Túy)
Lấy ý kiến dân tốn bao nhiêu ?
Lấy ý kiến đóng góp cho dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 bắt đầu từ
2-1-2013. Theo Điều 7 của Nghị quyết số 38/2012/QH việc lấy ý kiến kết
thúc vào ngày 31-3-2013. Ngày 2-3-2013 chủ tịch Quốc hội khẳng định tiếp
thu ý kiến góp ý đến tháng 10-2013.
Điểm 2 Điều 8 của Nghị quyết quy định “kinh phí phục vụ cho việc tổ chức lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 do ngân sách nhà nước bảo đảm. ”
Phải đợi đến quyết toán ngân sách của năm tài chính 2013 (chắc vào cuối
2014) chúng ta mới biết việc lấy ý kiến tốn bao nhiêu tiền ngân sách.
Hiện nay chỉ có thể đưa ra những con số ước lượng về độ lớn. Sai số có
thể vài ba lần nhưng cũng có thể cho ta mường tượng về độ lớn của con số
đó. Chi phí xã hội có thể lớn hơn chi ngân sách rất nhiều mà dưới đây
cũng chỉ điểm qua.
Đến 25-3-2013, theo tổng hợp của Ban chỉ đạo tổng kết thi hành Hiến pháp
1992 của Chính phủ, đã có 28.014 cuộc hội thảo, hội nghị lấy ý kiến và
đã tiếp nhận hơn 15 triệu lượt ý kiến đóng góp. Đến 28-3 các con số đó
là 20 triệu lượt và hơn 30 ngàn hội thảo (thế nhưng riêng Hồ Chí Minh đã
có trên 40 ngàn cuộc ?) với những kết quả tổng hợp được báo chí đưa tin không giống với khảo sát của trang Cùng Viết Hiến pháp của các Gs. Ngô Bảo Châu, Đàm Thanh Sơn và Nguyễn Anh Tuấn hoặc của nhà báo Trương Duy Nhất. Còn đến 31-3-2013 con số đã lên 26 triệu ! 1
Những con số hết sức ấn tượng ! Nếu lấy con số 26 triệu chia cho tổng
dân số Việt Nam hiện nay (cứ tính là 90 triệu người) cho ta kết quả 29
lượt ý kiến trên 100 dân (từ mới đẻ đến trên 100 tuổi). Nếu trừ số trẻ
em dưới 16 tuổi thì tỷ lên này lên đến 41 lượt ý kiến trên 100 dân trên
15 tuổi. Tất nhiên có các “ chuyên gia ” dự hội thảo, hội nghị và họ có
thể góp ý nhiều lần, nhưng trong khoảng gần 3 tháng mà đạt tỷ lệ tham
gia và góp ý cỡ 40 % của những người trưởng thành thì quả là kỷ lục.
Mỗi người, ở cơ quan mình, làng mình, tổ dân cư của mình, thậm chí gia
đình mình, có thể tiến hành một điều tra nho nhỏ xem đã có bao nhiêu ý
kiến đóng góp và tính ra tỷ lệ đóng góp ý kiến. Bất cứ ai đã thử làm vậy
có thể đặt ra nghi vấn về con số hết sức ngoạn mục trên.
Thôi chưa bàn đến tính chính xác của con số hơn 26 triệu lượt mà chỉ thử ước tính xem việc góp ý tốn kém bao nhiêu cho xã hội.
Nhiều người dự hội nghị nhưng không có cơ hội phát biểu. Để có một ý
kiến chắc cũng phải đọc, phải suy nghĩ hình thành ý kiến và phát biểu
(hay viết) ý kiến đó ra. Cứ tính mỗi ý kiến hết 1 giờ, thì hết 26 triệu
giờ lao động (tương đương 3,25 triệu ngày làm việc). Tiền công 1 ngày
tính rẻ là 100.000 đồng và 3,25 triệu ngày làm việc tốn khoảng 325 tỷ
đồng. Khoản này là chi phí xã hội, không phải chi từ ngân sách.
Chi phí để tổ chức một cuộc hội nghị chắc không dưới 5 triệu (tiền
phòng, tiền điện, nước, vân vân). Với 30.000 cuộc ít nhất tốn 150 tỷ
đồng và khoản này ngân sách phải chi.
Chi phí xử lý 26 triệu ý kiến : tập hợp, chuyên chở, thời gian đánh giá,
phân loại. Nếu tính đọc và phân mỗi ý kiến hết 1 phút thì cần 26 triệu
phút làm việc. Để xử lý số lượng này trong 10 tuần (suốt cả thời gian
lấy ý kiến) cần 1.300 người làm việc ; có lẽ việc xử lý được tiến hành
trong tuần cuối tháng 3, trong trường hợp ấy Ủy Ban Dự thảo sửa đổi Hiến
pháp phải huy động 13.000 người làm việc cật lực (tương đương 3.250
người một tháng và tốn khoảng 16 tỷ đồng [5 triệu/người/tháng]).
Còn nhiều chi phí khác, tổng cộng chi phí có thể lên đến cả ngàn tỷ.
Người ta dự kiến in khoảng 100 trang so sánh dự thảo với hiến pháp hiện
hành, đưa xuống từng hộ gia đình xin ý kiến “ đồng ý ” hoặc góp ý cho
điều này điều kia. Nếu việc này được tiến hành thì riêng chi phí về giấy
và in (tính 10 ngàn/cuốn) cho đủ khoảng 22 triệu hộ sẽ tốn khoảng 220
tỷ đồng, nếu tính thêm “ lợi nhuận ”, chi phí tiền công, chuyên chở,
tổng hợp thì sẽ tốn không dưới 1000 tỷ đồng của ngân sách.
Tính sơ sơ như vậy cho thấy có thể tốn nhiều ngàn tỷ đồng cho việc lấy ý kiến cho dự thảo sửa đổi hiến pháp.
Nhiều ngàn tỷ đồng là con số lớn, nhưng vì tầm quan trọng của hiến pháp
và nhất là so với chi phí của quốc gia thì đấy có thể là con số nhỏ.
Vấn đề cần bàn là kết quả ra sao.
Nếu thông qua trưng cầu dân ý và người dân được quyền quyết định đưa ra ý
kiến “ đồng ý ” hoặc “ không đồng ý ” trong một cuộc bỏ phiếu kín,
không ai biết ai có lựa chọn nào, thì việc tổng hợp kết quả dễ hơn
nhiều. Nhưng ngay cả trong trường hợp này nếu không có tranh luận, thảo
luận công khai trong thời gian đủ dài trước khi trưng cầu dân ý và không
có kiểm phiếu trung thực thì kết quả trưng cầu dân ý cũng chẳng có ý
nghĩa.
Nếu tốn kém mà kết quả không phản ánh được trung thực ý kiến của nhân dân thì quả là một sự lãng phí. Nhưng sự nghi ngờ, sự mất lòng tin do số liệu méo mó còn kinh khủng hơn sự lãng phí tiền của rất rất nhiều.
Nguyễn Quang A
1 Theo báo Thanh Niên
ngày 4.4.2013, thì số ý kiến thu nhận được đã lên tới 44.459.628. Nhưng
theo trang mạng của tỉnh Bình Dương --
http://binhduong.gov.vn/vn/news_detail.php?id=10164&idcat;=17&idcat2;=32
-- thì con số hơn 44 triệu ý kiến đó là của RIÊNG tỉnh Bình Dương !!!
(chú thích của Diễn Đàn)
PHỤ CHÚ : Tác giả cho biết bài này đã được một tờ báo của Nhà nước đăng, nhưng thiếu những câu màu đỏ.
(Diễn đàn)
(Diễn đàn)
Tái cơ cấu kinh tế: “Nhóm lợi ích là lực cản rất lớn”
Được khởi động từ ngày thứ nhất của Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013
đang diễn ra tại Nha Trang, các tranh luận xoay quanh chủ đề tái cơ
cấu nền kinh tế đã được đẩy đến cao trào vào sáng hôm sau, 6/4.
Tham gia thảo luận khi không khí tranh luận đang nóng rực, chuyên gia
kinh tế Phạm Chi Lan khẳng định lực cản rất lớn của quá trình tái cơ
cấu nền kinh tế chính là sự bùng lên của các nhóm lợi ích.
Được khởi động từ ngày thứ nhất của Diễn đàn Kinh tế Mùa xuân 2013
đang diễn ra tại Nha Trang, các tranh luận xoay quanh chủ đề tái cơ
cấu nền kinh tế đã được đẩy đến cao trào vào sáng hôm sau, 6/4.
Sôi động tranh luận xoay quanh chủ đề tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam... |
Liên quan đến đề án tổng thể tái cơ cấu kinh tế mới được phê duyệt,
Viện trưởng Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Lê
Xuân Bá cho rằng nếu mặt tốt chiếm 51% là đã có thể thực hiện được, vì
không có chính sách nào không có mặt trái. Ông nhấn mạnh, nếu không
chấp nhận để doanh nghiệp và cả ngân hàng yếu kém “chết” đi, thì không
thể tái cơ cấu nền kinh tế.
Phát biểu lần thứ hai tại hội trường đang có mặt khoảng trên 100 vị
chuyên gia và đại biểu Quốc hội, TS. Nguyễn Đình Cung, Phó viện trưởng
CIEM nói, bản đề án tái cơ cấu mà nguyên Thống đốc Cao Sỹ Kiêm đề nghị
làm lại tuy không thực sự hoàn hảo, nhưng có lẽ là phương án tốt nhất
trong bối cảnh hiện nay.
“Lây” sự sốt ruột của nhiều ý kiến, chuyên gia Lưu Bích Hồ cho rằng rất
khó trao trách nhiệm tái cơ cấu nền kinh tế cho cơ quan hành pháp, khu
vực mà lợi ích nhóm dễ hoành hành hơn các khu vực khác.
“Để mình Chính phủ làm là không ổn, nên trao nhiệm vụ chỉ đạo giám sát
điều phối cho Quốc hội, tái cơ cấu nền kinh tế là việc đặc biệt, nên
Quốc hội nên lập ra một ủy ban đặc biệt để thực hiện”, ông Hồ đề nghị.
Bày tỏ băn khoăn là “có thể ý kiến của tôi không đúng”, song vị chuyên
gia cao niên tại diễn đàn nhấn mạnh rằng đây là nguyện vọng thiết tha,
và ông đã suy nghĩ nhiều tháng nay.
Khác quan điểm của ông Lưu Bích Hồ, bà Phạm Chi Lan cho rằng phải đúng
chức năng, còn không làm được thì “ép” phải làm, chứ không thể làm thay
được.
Nhắc lại sự lãng phí thời gian được đại biểu Trần Du Lịch nhấn mạnh khi
nói về quá trình 5 năm từ khi bàn thảo đến khi ra được đề án tổng thể
tái cơ cấu nền kinh tế, bà Lan nhận xét, trong thời gian này, nhiều vấn
đề của nền kinh tế đã nghiêm trọng hơn rất nhiều.
Cụ thể, không phải chỉ mấy trăm nghìn doanh nghiệp “chết” mà cả cộng
đồng doanh nghiệp yếu đi, doanh nghiệp nhà nước cũng chao đảo khi mà
trước đây đang tập trung vào ngành nghề cốt lõi, sau đó đầu tư tràn
lan, rồi 4 năm sau lại quay về... cốt lõi.
Đặc biệt là, chính trong thời gian bỏ lỡ cơ hội tái cơ cấu nền kinh tế
đó, các nhóm lợi ích đã bùng lên và trở thành gánh nặng cho nền kinh
tế. Thế lực của các nhóm lợi ích đã trở nên mạnh mẽ, không phải chỉ ở
riêng khu vực doanh nghiệp nhà nước mà khu vực nào cũng có, và là lực
cản rất lớn cho tái cơ cấu, vị nữ chuyên gia phát biểu.
Bên cạnh một cái mất là năng lực thể chế bị bào mòn đi nhiều, bà Lan
cho rằng mất mát lớn nữa chính là sự hao tổn niềm tin. Không chỉ là
niềm tin của xã hội với nhà nước, mà còn giữa con người với con người
với nhau cũng lớn không kém, và từ đó thì công cuộc tái cơ cấu cũng
không dễ đạt được khi phát động.
Cũng lường đến sự tất yếu phải trả giá trước mắt cho quá trình thực
hiện đề án tái cơ cấu, song theo suy xét của bà thì “trả giá lớn nhất
sẽ là nhóm lợi ích còn được thì là số đông người dân”. Bởi vậy, không
để mất thêm thời gian nữa, vì càng để mất mát sẽ lớn hơn.
Tán thành quan điểm của các chuyên gia nước ngoài về việc đẩy mạnh vai
trò của Quốc hội trong tiến trình tái cơ cấu nền kinh tế, nữ chuyên gia
nói bà thiết tha mong Quốc hội chủ động tối đa trong việc cải cách thể
chế. Đồng thời, nên đề nghị Chính phủ có chương trình hành động cụ
thể, chọn một số nội dung quan trọng yêu cầu Chính phủ phải làm cho
bằng được.
Bà Lan cũng quan ngại có thể xảy ra việc lợi dụng tái cơ cấu để thu vén
cho lợi ích cá nhân, và đề nghị Quốc hội cần giám sát thật chặt chẽ.
Thêm một lần đứng dậy, ông Cao Sỹ Kiêm nhấn lại rằng đề nghị làm lại đề án tái cơ cấu kinh tế của ông được căn cứ vào chính các ý kiến tại hội thảo, song “nói thế cho khí thế, chứ biết rằng chả ai đồng ý làm lại”.
Tuy nhiên, vị chuyên gia này cho rằng dù có thể không làm lại, nhưng
cũng không thể đơn giản là cứ thế mà làm. Đề nghị được ông Kiêm đưa ra
là chuyên gia Trương Đình Tuyển cần phân tích những điểm nào chưa đạt
yêu cầu, và Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng có thể đề nghị Chính phủ
giải trình lại những vấn đề chưa rõ trước khi triển khai.
(VnEconomy)
Hàng ngàn kiều bào ủng hộ dân trong nước đòi đổi Hiến Pháp
Hàng ngàn người ký thỉnh nguyện thư, thắp nến và cầu nguyện tại sân
trường trung học Bolsa Grande, Garden Grove, tối Thứ Sáu, để ủng hộ tinh
thần đấu tranh của người dân Việt Nam trong nước đòi thay đổi Hiến
Pháp.
Ông Nguyễn Văn Liêm, chủ tịch Cộng Ðồng Công Giáo Việt Nam, Giáo Phận
Orange, thành viên ban tổ chức, cho biết: “Buổi thắp nến này mở ra để
mọi người thuộc tất cả các tôn giáo cùng tham dự, cầu nguyện cho những
nhà đấu tranh ở Việt Nam. Chỉ trong hai tuần chuẩn bị, chúng tôi đã nhận
được hồi đáp sẽ tham gia của tất cả các vị lãnh đạo, và kêu gọi được số
lượng đông đảo người tham dự hôm nay.”
“Việc ký tên ủng hộ sẽ được tiếp tục sau buổi thắp nên hôm nay ở nhiều địa điểm trong khu vực.” ông cho biết thêm.
Tuy buổi thắp nến chính thức bắt đầu vào 7 giờ tối, người người lũ lượt,
đi xe có, đi bộ có, đến trường Bolsa Grande thật sớm để ký tên vào danh
sách những người “cầu nguyện và ủng hộ các tôn giáo, nhân sĩ trí thức
và đồng bào trong nước về đòi hỏi thay đổi Hiến Pháp” theo tinh thần mà
ban tổ chức đưa ra cho chương trình.
Ðồng hương tham gia ký tên ủng hộ các tôn giáo trong nước vận động thay đổi Hiến Pháp. (Hình: Thiên An/Người Việt) |
MC Việt Dzũng giải thích nội dung buổi thắp nến trong lời mở đầu chương
trình: “Chúng ta tuy không sống ở Việt Nam, không có quyền đòi chính
quyền Việt Nam thay đổi Hiến Pháp, nhưng chúng ta ký tên vào danh sách
ủng hộ, để những người dân trong nước đang đấu tranh thấy là họ không
đơn độc.”
Buổi thắp nến được bắt đầu qua nghi thức chào cờ, mọi người tĩnh lặng
trong phút mặc niệm, ghi nhớ công ơn các tiền nhân và những người lính
đã bỏ máu xương cho đất nước. Sau nghi thức dâng hương, ban tổ chức giới
thiệu các vị lãnh đạo tinh thần và các dân cử trong cộng đồng.
Có mặt tại buổi thắp nến mới thấy, từ Phật Giáo, Cao Ðài, đến Công Giáo,
Tin Lành, hàng ngàn người cùng cầu nguyện cho một mong mỏi chung: người
dân trong nước được tự do, dân chủ thực sự.
Những người dự buổi thắp nến là nam, nữ, trẻ, già, cao niên có, nhỏ tuổi
có. Tại đây, người ta thấy những người lớn tuổi chống gậy đến, cũng
thấy những bạn trẻ nói tiếng Việt chưa rành mà vẫn hăng hái xin giúp ban
tổ chức chuyển nến cho mọi người.
Cô Mary Ngô, 30 tuổi, cư dân Fountain Valley, giải thích lý do không
những tham dự mà còn tình nguyện giúp tổ chức buổi lễ: “Mình phải là
tiếng nói cho những người không có tiếng nói.”
“Mình lấy ngày nghỉ làm, kêu gọi bạn bè đến đây để ủng hộ các giám mục ở
Việt Nam đòi bỏ điều 4 Hiến Pháp,” cô Xuân Nguyễn, cư dân Garden Grove,
chia sẻ.
Cô và người bạn, tay cầm ổ bánh mì “để khỏi đói, ở lại tới phút chót,” cho biết đang chờ thêm số bạn bè đang trên đường tới.
Người tham dự cũng chào mừng sự có mặt của các vị dân cử như Dân Biểu
Liên Bang Alan Lowenthal, Thượng Nghị Sĩ Tiểu Bang Lou Correa, Dân Biểu
Tiểu Bang Travis Allen, Thị Trưởng Westminster Trí Tạ, Phó Thị Trưởng
Fountain Valley Michael Võ, Phó Chủ Tịch Học Khu Garden Grove Nguyễn
Quốc Lân, và Phó Chủ Tịch Học Khu Westminster Andrew Nguyễn...
Các ca đoàn, nhóm Tù Ca Xuân Ðiềm, Câu Lạc Bộ Tình Nghệ Sĩ trình bày
những bài hợp ca hùng hồn cổ võ tinh thần đấu tranh yêu nước làm không
khí buổi thắp nến rạo rực. Hào khí càng dâng cao khi người tham dự tận
tai, tận mắt nghe và thấy những lời chia sẻ của các nhà tranh đấu trong
nước qua màn hình TV.
Lời của Ðại Lão Hòa Thượng Thích Quảng Ðộ, của Hội Ðồng Giám Mục Việt
Nam, của nhóm Tự Do Dân Chủ, của nhà báo Nguyễn Ðắc Kiên cất lên, khiến
toàn thể người tham dự lặng yên một lúc lâu, để rồi hô to “Xóa bỏ Ðảng
Cộng Sản,” “Xóa bỏ điều 4 Hiến Pháp,” “Ủng hộ tự do dân chủ”...
Lúc mặt trời tắt hẳn những tia nắng cuối là khi nghi thức thắp nến chính thức bắt đầu.
Ðại diện các tôn giáo, những nhà lãnh đạo tinh thần là người giữ những
ngọn nến sáng đầu tiên. Họ chuyền cho một số thanh niên, đại diện cho
lớp trẻ, có mặt tại buổi thắp nến, để những ngọn đuốc này được nâng cao
cho mọi người đốt lên ngọn nến nhỏ trong tay. Cha chuyền nến cho con
gái. Chị chuyền nến cho em trai. Người thân, bạn bè, và những người
không quen biết nhau cứ thế cùng thắp lên hàng ngàn cây nến nhỏ.
Mọi người xếp hàng tiến dần lên phía trước sân khấu để dùng ngọn nến xếp
thành một hình chữ S, hình dáng tổ quốc Việt Nam, với hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa sát cạnh bên.
Trên sân khấu, các vị lãnh đạo tôn giáo đọc lời cầu nguyện cho những
người đang bị áp bức tại Việt Nam, cho một ngày đất nước được tự do, dân
chủ thực sự.
Ông Phan Ngọc Lượng, chủ tịch Liên Hội Cựu Chiến Sĩ VNCH Nam California,
thay mặt ban tổ chức, đọc tuyên cáo. Tội ác và sự bất công của đảng
cộng sản bị nêu rõ. Sự đấu tranh không sợ hãi của những nhà đấu tranh
tại Việt Nam được ca tụng. Thay mặt những người tham dự ký tên, cầu
nguyện tại buổi thắp nên, ban tổ chức tuyên bố luôn tích cực ủng hộ
người dân Việt Nam trong quá trình đấu tranh của họ. Cuối cùng, tuyên
cáo kêu gọi giúp sức của các tổ chức, quốc gia trên khắp thế giới, đặc
biệt là Hoa Kỳ.
Hình đất nước Việt Nam xếp bằng nến sáng lung linh phía trước sân khấu.
Các ca sĩ của Trung Tâm Asia dâng tiếng hát hòa vào háo khí đang sôi sục
của hàng ngàn người tham dự. Các vị dân cử lần lượt lên chia sẻ sự sát
cánh, ủng hộ việc người dân tại Việt Nam và hải ngoại tranh đấu cho tự
do dân chủ.
Dù trời về đêm càng lúc càng lạnh, hầu hết người tham dự ở lại đến hơn
10 giờ tối, để nghe lời đấu tranh của những vị phát biểu, và hòa vào
những bài ca tranh đấu.
(Người Việt)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét