Tổng số lượt xem trang

Thứ Bảy, 19 tháng 1, 2013

Tin thứ Sáu, 18-01-2013

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
1- Phỏng vấn Cựu phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, Tư lệnh Hải quân Vùng 1 Duyên hải: Vinh danh liệt sỹ Hoàng Sa (BBC). Nghe âm thanh: ‘Liệt sỹ Hoàng Sa vẫn chưa được vinh danh’. - Xuân đến sớm nơi đảo xa (TN). - Quà xuân bạn đọc Tuổi Trẻ đã đến các nhà giàn (TT). Chuyển hàng tết từ tàu sang xuồng để đưa lên các nhà giàn =>
Thêm 14 tài liệu về Trung Quốc không có Trường Sa, Hoàng Sa (DV). - Vì sao TQ cố ý lờ đi những yêu cầu làm rõ ý nghĩa của đường lưỡi bò? (GDVN).
- ASEAN – Nhật: Đề cao quy tắc ứng xử trên Biển Đông DOC (SGTT). - ASEAN có thể bị tổn hại vì tranh chấp (TN). - Manila ủng hộ Brunei theo đuổi COC ở Biển Đông (TTXVN). - Tân Tổng tham mưu trưởng Philippines: Xây dựng thế trận mới (GDVN).
- 2013 và Biển Đông: Thời của ngoại giao kênh II?   –   ‘Trung Quốc đang xơi bữa trưa của hàng xóm’ (TVN). - Báo Trung Quốc đang chuẩn bị tâm lý chiến tranh? (TTXVN). - Trung Quốc đang đóng chín tàu tuần tra siêu trọng (TTXVN). - “Xới tung” kho chiến đấu cơ của Trung Quốc (Kiến thức). – Mỹ, TQ đua tranh làm ‘vua biển cả’ (VNN).
- Vì sao Nhật Bản quan tâm Việt Nam? (BBC). – Việt-Nhật phản đối chiếm biển bằng vũ lực (BBC). – Nhật Bản kêu gọi tăng cường hợp tác an ninh với Việt Nam (VOA). Thủ tướng Dũng và tôi nhất trí rằng hai nước Việt-Nhật nên gia tăng đối thoại và tăng cường hợp tác chính trị-an ninh để đối phó với các thách thức chung trong khu vực Đông Á”.
- Trung – Nhật kình nhau quyết liệt (NLĐ).  - “Nếu Nhật bắn một phát đạn, Trung Quốc sẽ phản công” (TT). - Trung – Nhật dọa “ăn miếng trả miếng” trên biển Hoa Đông (DV).    – Nhật – Trung: Cuộc chiến tranh tâm lý leo thang trên bầu trời Senkaku (Sống mới).  – Senkaku/Điếu Ngư : Trung Quốc đấu dịu, Nhật Bản cứng rắn (RFI).  – Chiến đấu cơ Trung Quốc tập trận, Nhật định lắp radar gần Senkaku (Sống mới).  - Mỹ kêu gọi Nhật và Trung Quốc “bình tĩnh” trên vấn đề tranh chấp lãnh thổ (RFI).  - Nhật, Mỹ sửa hướng dẫn hợp tác quốc phòng (TP). - Nhật không chấp nhận kêu gọi đàm phán của Trung Quốc (LĐ). - Thủ tướng Nhật Bản: Đòi hỏi của Trung Quốc là phi lý (TTXVN). - Nhật mở căn cứ F-15 mới gần Senkaku đối phó với máy bay Trung Quốc(GDVN). - Giải mã vụ tiêm kích Nhật bắn máy bay ném bom Liên Xô gần Senkaku (ANTĐ). - Nguyên Thủ tướng Nhật sang Trung Quốc (PLTP).
- Tàu Hải Tuần 21 của Trung Quốc khởi hành ra Tam Sa (VOA). Có độc giả thắc mắc sao lại gọi theo tên của TQ là “Tam Sa”, nhưng đây là đài nước ngoài, họ có quyền của họ.  - Trung Quốc chi 2,5 tỷ nhân dân tệ đóng mới 9 tàu công vụ cỡ lớn (GDVN). - Thế giới 24h: Trung Quốc nhẹ giọng (VNN).   – Thách thức lớn nhất với Trung Quốc đã tới? (Nguyễn Vĩnh). - Tống Văn Công: “Trỗi mà không thể nào dậy nổi!” (viet-studies).
- Hỏi đáp chính sách ngoại giao Mỹ (BBC).
2<- Blogger Điếu Cày bị cấm thăm nuôi trong dịp Tết (VOA). “…mỗi lần thăm gặp dịp Tết bố em đều có một bài viết ra, gửi lời chúc Tết ra cho bạn bè và sẽ được đăng tải lên mạng. Và đó là một cái tinh thần họ rất sợ. Họ sợ tất cả mọi thứ”.   - Bằng chứng bản án bỏ túi cho phiên xử 3 bloggers Sài Gòn (4) (Chuacuuthe).  Mời xem lại: Đọc lại hồ sơ vụ xét xử oan sai cô Tạ Phong Tần (1) – Tòa án ngụy tạo bằng chứng để xử 3 blogger Sài Gòn (2)   –   Điếu Cày tố cáo sự phi pháp của phiên tòa (3)   (Chuacuuthe).
- XIN ĐỪNG LÃNG QUÊN NGƯỜI TÙ BẤT KHUẤT XUYÊN THẾ KỶ TRẦN TƯ (Quỳnh Trâm).
- Chính quyền đàn áp Hội Thánh Đấng Christ (RFA). Anh em ở tại tỉnh Daklak vừa rồi rất là khó khăn, họ bị bắt bớ, bị đàn áp từ phía chính quyền rất nhiều, tức là từ đêm 20 khi chúng tôi tổ chức Giáng Sinh ở tại Kontum và đến giờ này thì họ vẫn tiếp tục mời anh em ở tại Daklak”.
- Freedom House: Việt Nam không tự do về quyền chính trị, dân sự (VOA). Về lĩnh vực quyền tự do chính trị, Việt Nam bị đánh giá mức điểm thấp nhất trong thang từ 1 tới 7. Về các quyền tự do dân sự, số điểm của Việt Nam là 5/7”.
- Trần Văn Huỳnh – Điều gì hủy diệt tiền đồ Dân Tộc (Dân Luận).
-  ĐÃ ĐẾN LÚC CHÚNG TA PHẢI HÀNH ĐỘNG (DLB).  – Andrew Lâm – Việt Nam Chuẩn Bị Cho Một Cuộc Cách Mạng Điện Thoại Di Động (Hufftington Post/ Dân Luận). “… một điều rõ ràng là ngọn gió thay đổi đang thổi: sự bất mãn tập thể ngày càng gia tăng đối với những bất công và tham nhũng, và kiến trúc viễn thông mới làm cho quần chúng nói chung dễ mở miệng hơn. Họ càng được biết nhiều hơn, họ càng hiếu động. Dù họ có biết hay không nhưng bằng cách chia sẻ và trao đổi tin tức trên quy mô quốc gia, người dân Việt Nam đang làm một cuộc cách mạng, từng thông điệp một”.
- Đặng Ngữ – Lối mòn tư duy (Dân Luận).
- Ông Nguyễn Phú Trọng đến châu Âu (BBC). Tin vỉa hè cho biết, TBT Nguyễn Phú Trọng sẽ gặp Đức Giáo hoàng trong chuyến công du châu Âu lần này. Nội dung cuộc gặp chưa được tiết lộ, hay là bác tổng muốn nói với ĐGH thông cảm vụ xử 14 giáo dân vừa rồi, cũng như các vụ đàn áp giáo dân trong thời gian qua? :-)Tổng Bí thư hội kiến với Thái tử của Vương quốc Bỉ  (DT).
- Nguyễn Hưng Quốc: Xã hội dân sự như một khu vực thứ ba (VOA’s blog).
- Nguyễn Thanh Hà: THƯA THỦ TƯỚNG: ĐỔ VỠ, NỢ XẤU, THẤT THOÁT…KHÔNG PHẢI DO LÃNH ĐẠO TẬP ĐOÀN KINH TẾ YẾU KÉM ?! (Phạm Viết Đào).  – Có một “Vina” mà Thủ tướng biết rất rõ (Phước Béo). – Minh Diện: CÁI GHẾ VÀ BẦY SÂU (Bùi Văn Bồng). - Buộc những “quả đấm thép” phải tiên phong (ĐTCK).
“Chạy” công chức – Đâu là sự thật? (PT).
- Tài liệu “mật” nhưng mới được giải mật: THÔNG BÁO – Kết luận thanh tra trách nhiệm của Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng trong việc chấp hành pháp luật về Thanh tra, Khiếu nại, tố cáo và Phòng, chống tham nhũng, thanh tra một số dự án đầu tư có liên quan đến việc quản lý sử dụng đất; công khai nội dung ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo xử lý sau thanh tra (TT Chính phủ).  – Kiến nghị kiểm điểm hàng loạt quan chức Đà Nẵng (NLĐ). - Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm sai phạm về quản lý đất đai ở Đà Nẵng (SGTT).
Gây thất thu hơn 3.400 tỷ, lãnh đạo Đà Nẵng bị kiểm điểm (VNN).  - Sai phạm lớn về đất đai tại Đà Nẵng (TN).- Nhà nước bị thất thu trên 3.434 tỉ đồng (LĐ).  - Kết luận thanh tra đất đai Đà Nẵng: Sai phạm hơn 3.400 tỉ đồng (PLTP). - ‘Thất thu 3.400 tỷ đồng’, lãnh đạo UBND Đà Nẵng bị kiểm điểm (GDVN). - Sai phạm đất đai tại Đà Nẵng: thất thoát trên 3000 tỷ đồng (Trương Duy Nhất).  – Đà Nẵng ‘thất thu hàng ngàn tỷ đồng’ (BBC). “…vi phạm quy định về quản lý sử dụng đất đai cũng như giảm giá đất, ký hợp đồng chuyển nhượng, cấp giấy chứng nhận sử dụng đất và gia hạn nộp tiền sử dụng đất sai quy định”.
3- Dù có “thanh tra”, phát hiện “thất thu”, rồi “kiểm điểm”, nhưng Người dân đã kỳ vọng vào ông Nguyễn Bá Thanh từ 10 năm trước rồi nha! (Infonet). Cho tới 7h sáng nay, đã có khoảng 9 báo đài đưa tin, bài về kết luận thanh tra này. Ông Nguyễn Bá Thanh trực tiếp nhận đơn thư của người dân =>
- BÁ BAO CÔNG BỊ PHẢN ĐÒN (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Hiệu ứng ngược? (Đông A).
Như đã hẹn với bà con trong bình luận lúc 19h45′ tối qua về một khúc ngoặt quá ngoạn mục này của công cuộc “chỉnh đổn”, xin được tiếp tục: Trước hết, cảm giác đầu tiên là thấy tội cho cái “Cánh chim báo bão” quá, khi nó vừa được nhận danh hiệu đặc biệt này đúng 1 ngày thì lại như đã trở thành “Cánh chim … dính bão”, hay nói cách khác, là “cánh ruồi”, “cánh muỗi” sa vô giữa thế trận “trâu bò húc nhau …”
Ngay khi bình về danh hiệu đẹp đẽ đó, chúng tôi đã khơi gợi một điều mà bao nhiêu “fan” của những là “Cánh chim”, “cụ Bá“, “Triệu Tử Long” này đã không hề nhắc tới, đó là khi chọn một ông tạm coi như sẽ đóng vai “Bao Công”, nhưng không thấy ai khen ngợi ông là quan thanh liêm có tiếng, một tiêu chuẩn đầu tiên mà quan trọng nhất? Thật khôi hài và đầy… “khuất tất”, chẳng có “tính đảng” chút nào! Hình như tiếp nối tinh thần đó, trong bài ngắn ở trên, blogger Đông A vội chụp ngay cho “nước cờ” của “đ/c X” có vẻ như giống với vụ “hai bao cao su đã qua sử dụng”, mà không hề biết, hoặc không muốn nói tới, đằng sau và tiếp sau kết luận thanh tra này đã có, sẽ có những nội dung động trời khác – “tuyệt mật” chứ không phải chỉ “bí mật”. “Fan” TDN thì thận trọng, khôn ngoan hơn sau hàng loạt tung hô, là chỉ (bất đắc dĩ?) trích dẫn ngắn gọn thông tin, mà không bình luận.
Có vẻ như chàng “Triệu Tử Long” đã vội quên kinh nghiệm xương máu của người đồng hương và là bạn thân Nguyễn Văn Chi mới cách đây không lâu, bị dính cú “đà đao” ngay “phút 89″, xấc bấc xang bang, rồi phải quy hàng vội, nhận “giải an ủi” với cậu quý tử được vô trung ương.
Chàng “Triệu Tử Long”, với cú “thoát hiểm” nghẹt thở bay ra trung ương trước khi nghỉ hưu chỉ mấy tháng, dường như cũng vì quá háo hức mà quên chuyện mới đó chưa lâu, chàng bị hụt một lần ra nắm chức “lãnh chúa Thủ đô”, mà nghe nói chỉ vì mấy lời đường mật của người đẹp rót vô tai bác “răng chắc” thôi, nhưng chắc chắn không thể không có những toan tính tinh vi hơn của các đối thủ.
Trở lại với kết quả thanh tra. Tại sao lại chọn thời điểm bắt đầu là năm 2003? Đó là năm chàng “Triệu Tử Long” nhảy lên chễm chệ lần lượt trên cả hai chiếc ghế được coi như “Lãnh chúa miền Trung”, nắm quyền sinh sát, mà tay Chủ tịch TP chỉ đóng vai trò “thừa lệnh” trong tất cả các phi vụ đất đai. Và cũng năm đó, ông Phan Diễn rời quê nhà, sau khi trúng Thường trực BBT, đương nhiên “vô can” trong kết quả thanh tra này; các bậc đàn anh đã về vườn của “đ/c X” sẽ … thở phào nhẹ nhõm: “Nó sẽ không động đến mình!”.
Dù bản kết luận thanh tra chỉ nhấn mạnh tới trách nhiệm các cấp lãnh đạo chính quyền Đà Nẵng, chứ không nhắc tới lãnh đạo đảng, trong những sai trái về đất đai trong suốt 8 năm, song quá dễ hiểu là “AI” mới là người có đủ quyền lực thực sự để thực hiện những quyết định đó, mà oái oăm thay lại đã làm nên những “kỳ tích” được báo chí nức lời ca ngợi một thành phố xây dựng khang trang đẹp đẽ. Thêm nữa, đó mới chỉ là “bề nổi”, còn bên trong bản kết luận thanh tra đó, liệu có những gì liên quan trực tiếp tới bản thân và người thân chàng “Triệu Tử Long” không, thì công luận chưa được biết. Lời đồn thổi cũng chỉ như tham khảo, mới hôm qua nghe được từ một vị quan chức cấp cao, rằng “cả hai cha con” dính nặng, và, tới độ … (không dám nói nữa, vì nghe quá khiếp!).
Cú “ra đòn” này cũng quá khiếp! Bởi vì nó đặt các “đ/c Y, “Z”, … và “Triệu Tử Long” vào thế trớ trêu. Bên đảng có vào cuộc không? Ban chỉ đạo Phòng chống Thanh nhũng của Tổng bí thư, với chính chàng “Triệu Tử Long” trong vai Chánh văn phòng, có lấy đây làm cú thí điểm “mở hàng” cho mình không? Hu hu … “Gậy ông đập lưng ông” mất rồi!
Còn quá nhiều chuyện, nhiều thông tin để bàn luận, dự đoán, như vai trò của một nhân vật đặc biệt ở giữa “đ/c X” và “Triệu Tử Long”, tạm gọi như “siêu nhân” Thân Đức Nam Cienco 5, mà Thuyết Buôn Vua chắc phải gọi bằng cụ. Nhưng đành tạm ngưng, vì sẽ còn những chuyện lớn lao hơn rất nhiều, đó là thông tin về một Hội nghị toàn quốc vào tháng 6, như một thứ Đại hội giữa nhiệm kỳ, nghe nói sẽ có những thay đổi CỰC-KỲ-LỚN-LAO đến khó tin và khó đoán … Hẹn bà con tiếp tục vào sáng mai.
- Vừa xong phần bình luận trên, đã có độc giả méc bài này: Đồng chí Nguyễn Bá Thanh bị bắt làm con tin khi Tổng Bí thư đang ở nước ngoài (Cầu Nhật Tân). Tếu: “Chưa đầy 1 tuần sau khi đồng chí Nguyễn Bá Thanh tuyên bố sẽ bỏ tù các bố già ngân hàng, ngày 17/1/2013, Thủ tướng đồng ý cho giải mật, công bố rộng rãi nội dung kết luận. Toàn bộ các nhà báo, nhà đài đều được Thanh tra hào phóng tặng hẳn TOÀN VĂN kết luận thanh tra, được photocopy và đóng gói rất cẩn thận, chu đáo. Thủ tướng còn chỉ đạo giao Bộ Công an khẩn trương điều tra, xử lý vi phạm. Có lẽ chỉ ở riêng vụ này, Thủ tướng mới đặc biệt thấm nhuần tinh thần Nghị quyết trung ương 4, chống tham nhũng kiên quyết, triệt để, không nể nang.”
Cuối bài còn có thòng Kỳ sau: Nguyễn Bá Thanh sẽ trở thành tướng “không quân”? Cái “không quân” này có lẽ còn nhắc nhở chàng “Triệu Tử Long” phải nhớ tới đòn ân oán với cánh công an ở Bộ từ vụ xử ông Chánh Thanh tra Bộ Trần Văn Thanh năm ngoái nữa.
PHA LOÃNG DƯ LUẬN (Bùi Văn Bồng). Tinh quái!
4<- Mặt trận có quyền yêu cầu Đảng thông tin về cán bộ thoái hóa (DT). - Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân (ĐĐK). - MTTQVN cần tăng cường đối thoại, lắng nghe nhân dân (LĐ).  - Tăng cường đối thoại trực tiếp với nhân dân (TP).  - Mong Mặt trận không bị giới hạn khi phản biện (VNN). Còn đây là vụ bê bối ở báo Đại Đoàn Kết, cơ quan ngôn luận của Mặt trận Tổ Quốc: 3 PHÓNG VIÊN BÁO ĐẠI ĐOÀN KẾT NHỜ BLOGGER PHAMVIETDAO.NET CHUYỂN ĐƠN TỚI MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM (Phạm Viết Đào).
Hiến pháp phải “sống” được hàng trăm năm (PLTP). - Hiến pháp phải để toàn dân hiểu (TP). - Việt kiều mong Hiến pháp tạo ra cơ chế thông thoáng hơn (DT). - Người Việt định cư nước ngoài góp ý sửa Hiến pháp (TTXVN). Không thấy nhắc tới điều 4? Chắc có góp ý về điều 4 cũng bị vứt bỏ rồi. – Việt kiều góp ý về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Cần làm rõ hơn vai trò phản biện xã hội của MTTQ (SGTT).
Việt kiều muốn được Hiến pháp bảo hộ mạnh hơn (VNN). “…trên thực tế có nhiều trường hợp công dân Việt Nam có quốc tịch nước ngoài, định cư ở đó, nhưng khi phạm pháp trốn về Việt Nam, nếu nước ngoài yêu cầu giao nộp thì theo dự thảo, họ sẽ không bao giờ bị giao nộp”. Điều khoản này chẳng khác nào biến Việt Nam thành nơi chứa chấp tội phạm. - Kiều bào muốn được hiến pháp bảo hộ (TN). - Góp ý dự thảo hiến pháp 1992: Nhiều góp ý tâm huyết của Việt kiều (LĐ).
Thủ tướng chỉ đạo 11 năm, Thành phố Hà Nội vẫn chưa giải quyết dứt điểm (DT). - Hà Nội thực hiện “Năm kỷ cương hành chính – 2013” (TTXVN).  - ‘Củng cố niềm tin của dân với Đảng, chế độ’ (VNN). Nhưng không thể củng cố bằng cách này: Gần ngàn đảng viên Hà nội bị kỷ luật nhưng cán bộ vẫn không ai yếu kém (Lê Hiền Đức). - Hà Nội: Năm 2012, kỷ luật 847 đảng viên (TP). - MA CÔNG CHỨC (Faxuca).
- Công an TP.HCM kỷ luật 101 người vì tham nhũng (VNN).  – Tham nhũng chủ yếu là đưa, nhận hối lộ (NLĐ). - Chủ tịch UBND TP.HCM Lê Hoàng Quân: Phải xem nhũng nhiễu là tệ nạn (PLTP). – Cải cách thủ tục hành chính tại TPHCM: Thêm tiện ích, trị bệnh “thiếu nụ cười” (TP). - TPHCM kỷ luật nhiều cán bộ đảng viên liên quan tham nhũng (TP). – Chống tham nhũng trong kinh doanh: “Muốn làm người tử tế không được” (SGTT).
Kiểm tra tư cách đảng viên chủ tịch tỉnh Sóc Trăng (PLTP). - Vụ ông chủ tịch tỉnh ký văn bản “vô nguyên tắc”: Ủy ban kiểm tra trung ương thành lập đoàn kiểm tra (CAND).
- Gửi Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: về Đại tá, Tiến sĩ Vụ trưởng Vụ Giáo dục quốc phòng (Cầu Nhật Tân).
- Huy Đức – Trích cuốn Bên Thắng Cuộc II, Quyền Bính: “Bỏ Điều 4 Hiến pháp là tự sát” (Dân Luận). – Nguyễn Ngọc Già – “Bên Thắng Cuộc” – khởi đầu của sự thật (Dân Luận).
- Về bài đã điểm hôm qua: Bên thắng cuộc – logic sử học chưa phù hợp trên báo PLTP, đã có bài liên quan: Nhà nghiên cứu Cao Tự Thanh rất phiền lòng vì bài gốc đã bị cắt xén, lược bớt, thay đổi cho phù hợp với ý đồ của người biên tập và tờ báo (Nguyễn Thông/ Quê Choa).
- KHI CÁI THIỆN KHÔNG CÒN ĐẤT SỐNG (Hồ Hải). “Khi quyền lực thứ 4 – truyền thông báo chí – ngoài lập pháp, hành pháp và tư pháp đã bị thâu tóm và độc quyền ở một xã hội như xã hội Việt Nam hiện nay thì, hầu như cái thiện không còn đất sống, và cái ác lên ngôi. Liệu một xã hội như thế thì có trường tồn hay sẽ chết iểu trong tương lai gần?
- Lâu lắm mới thấy ông nghị Hoàng Hữu Phước xuất hiện: Bức Tâm Thư Gửi Người Dân Việt “Thiệt” – Nhân Nghe Về Huy Đức – Phần 1   –  Phần 2 (Hoàng Hữu Phước). “Xin tự giới thiệu tôi là Hoàng Hữu Phước, dân Sài Gòn ‘thứ thiệt’ qua tấm căn cước trên của Việt Nam Cộng Hòa, minh chứng tôi đã là công dân nước Việt Nam Cộng Hòa, trong khi Huy Đức (chớ biết tên của kẻ luôn xấu hổ về tên cha sinh mẹ đẻ đặt cho này là gì) chưa từng đủ sức khỏe thể chất, sức khỏe tâm thần, và năng lực hành vi để được Việt Nam Cộng Hòa cấp căn cước công nhận trưởng thành… ”. Trang này rất khó mở, bà con ráng kiên nhẫn chờ để đọc những lời “vàng ngọc” của ông nghị này nhé. Nếu vẫn không mở được xin mời vào đây: Phần I  –  Phần II, nhân tiện, nhờ bà con thẩm định thêm cái “trình” tiếng Anh của ông nghị này.  – Mời xem lại bài viết của thầy giáo cũ của ông nghị Phước: Nhân tiện gửi học trò cũ tên Phước (RFA’s blog).
Các nhà báo, nhà nghiên cứu, rồi có thể sẽ có các nhà sử học, đã nhận chỉ thị, hứa hẹn nào đó từ trên cao, đang a-la-xô vào cuộc chiến với một mình ông Huy Đức ngồi rung đùi tận bên kia bán cầu, có lẽ họ đã quên một điều rất quan trọng. Đó là họ đang như những kẻ tội đồ, hoặc đồng phạm, hay ít nhất là phạm tội “không tố giác tội phạm” trong một vụ án ăn cắp “vĩ đại”, nhưng lại tự cho mình quyền ngồi ghế quan tòa để xử án người bắt quả tang họ đang ăn cắp.
“Ăn cắp” gì đây? Một nền “sử học” cận đại với bao nhiêu khuất tất, che đậy, bóp méo sự thực, thậm chí cả bịa đặt, tới độ kể cả một giai đoạn lịch sử hơn 100 năm của nửa đất nước – miền Nam VN – mà hầu như không có trong chính sử, thì đó là cái gì khác với cái ý nghĩa là một cuộc đánh cắp sự thực lịch sử của dân tộc và của hậu thế? Với cuộc đánh cắp này, các vị đang lên giọng phán xử kia đã ít nhiều đóng vai trò đồng phạm, họ đã bao giờ tự phán xử mình chưa, mà giờ đây lại vừa làm chức phận “cảnh sát”, vừa “công tố”, rồi “quan tòa” để hạch tội chính người đã giúp họ nhận diện trò “trộm cắp lịch sử”, rằng Huy Đức, kẻ “bắt quả tang” chúng mình ăn cắp đã lếu láo, dám quá tay, dám tát, nhổ nước bọt vào mặt chúng mình v.v…?
Trong các “quan tòa” xuất hiện mấy ngày nay, mỗi người mỗi vẻ, dính dự vào theo mỗi cách riêng. Còn các bề trên thì đã sai lầm khi “chọn mặt gửi vàng” ở các vị này. Và Huy Đức, “hiệp sĩ bắt kẻ trộm”, ông có nên về nước trong thời gian tới không? Xin được bình tiếp trong các kỳ tới.
900 dư luận viên (Người Buôn Gió). “… mỗi ngày thành phố bỏ ra 180 triệu đồng chi cho đám này hoạt động, một tháng là 5,4 tỷ đồng. Liệu có thể tin được là thành phố của một đất nước đang nợ trầm trọng như vậy mà vẫn bỏ ra từng ấy tiền để duy nhất phục vụ mục đích làm dư luận viên không? Khi đã có gần 1000 tờ báo, tập san… Chưa kể là có lực lượng an ninh bảo vệ tư tưởng văn hoá chính trị nội bộ ngày đêm miệt mài đi trấn áp, bắt bớ bọn tung tin xấu. Chưa kể các nhà dịch vụ mạng ra sức chặn tường lửa, hack các trang web có nội dung nói xấu chế độ”.
5- Phỏng vấn GS Ngô Vĩnh Long: Paris 1973: ‘dùng quân sự đạt hòa bình’ (BBC). “… sau Hòa đàm 1973,… tái thiết hòa bình hậu chiến ‘khó công bằng’ và ‘khó nói tới hòa hợp, hòa giải’ với cách đặt vấn đề là thắng thua và logic ‘người thắng cuộc được tất cả’.” Hội đàm Paris – đường tới hòa bình (TT). - Bùi Văn Phú: Tướng Khánh ‘đã liên lạc với Mặt Trận’ Giải phóng miền Nam (BBC). - Việt Nam trong mắt người Mỹ: Khi truyền thông ‘nhớ dai’ (TVN). =>
- Video phiên tòa: 18 tháng tù cho kẻ hành hung nông dân Văn Giang 17/1/2013 (TTXVA).  – Bùi Hằng và dân oan Dương Nội tại 34 Lý Thái Tổ (Phe áo đỏ). - Thanh tra, rà soát sử dụng đất công tại nhiều dự án đô thị (TP).
- Sửa đổi hiến pháp và vấn đề luật đất đai (RFA). “… hiến pháp sắp tới nên theo hướng mở rộng quyền dân chủ cho người dân. Hai nữa là xác định cho được cái quyền sở hữu của người dân về mặt tài sản, về mặt trí tuệ”.Dự Luật Đất đai: vá chiếc áo rách (RFA). Người dân chỉ có quyền sử dụng còn ông chủ đất thực sự là Nhà nước. Vì là ông chủ đất nên Nhà nước có quyền thu hồi khi cần”.
Bồi thường 100% cho dân trong vùng quy hoạch (TN). - Ngắc ngứ vì đất hết hạn sử dụng (PLTP). - Sẽ hỗ trợ tiền cho nhà xây dựng tạm (PLTP). - Đất bỏ hoang sẽ bị thu hồi (LĐ).
- Dự án thuỷ điện Đồng Nai 6 và 6A, Thủ tướng yêu cầu: Thẩm định kỹ, không đạt yêu cầu, không đầu tư xây dựng (SGTT). - Kế hoạch di dân nếu có sự cố tại đập Sông Tranh 2: Sướng “thấy choa” (PLTP).
Thẩm phán bị thay vì “ngâm” án gần 3 năm (DV). - Đình chỉ vụ án hình sự tại Sabeco (SGGP).
“Không phải cảnh sát giao thông nào cũng được cấp thẻ xanh để dừng xe” (SGTT).
- Quyền tự do kinh doanh (Nguyễn Vạn Phú). “Những cấm cản trong kinh doanh vàng miếng, bắt đầu từ cuối tuần trước, là một bước nữa nhưng là bước thụt lùi trên con đường trao quyền tự do kinh doanh cho người dân”. - DN xài tên trùng phải đổi tên khác (TN).
- Vô lối (Đào Tuấn). “Còn Kiểm toán, tòa nhà ‘3 tầng hầm 29 tầng nổi, 34.000 m2’, có thể sẽ rất hoành tráng. Nhưng độ cao của tòa nhà chưa chắc đã đồng nghĩa với độ sâu trong những vụ mà kiểm toán đã phát hiện. Sự kỳ vọng của dân chúng, có lẽ, là về sự độc lập, sự trung thực của cơ quan sau đây sẽ tách khỏi hành pháp, chứ không phải là độ cao của tòa nhà làm việc, hay sự tốn kém để dành cho việc xây dựng trụ sở”.
- TÁO TẤU 2013: TÁO Y TẾ (Sơn Thi Thư).
6<- Dừng thu phí cầu Mỹ Thuận: Người lao động lo lắng vì mất việc làm (LĐ).
- Những vụ quan đánh bạc xôn xao dư luận (Tin mới). - Con số ‘cực khủng’ trong vụ đánh bạc nghìn tỷ (VNN).
- Hàng trăm Phật tử phản đối Ban Trị sự PG Đồng Tháp bãi nhiệm trụ trì chùa Tháp Linh (chùa PL).
- Trung Quốc: Cải cách hay sụp đổ? (BBC). “Tôi nghĩ, vào lúc này, dân chúng vẫn còn một chút tin tưởng và cảm tình dành cho chính quyền. …Tuy nhiên, cơ hội không kéo dài lâu. Nhiều lắm là 5 đến 10 năm. Có thể không đến 10 năm”.
- Cay RadeMacher: Cơn bão trên Thiên An Môn (phần 2) (Phan Ba).
- Doanh nhân Miến Điện ‘đổi phe’ (BBC). – Đảng của Aung San Suu Kyi nhận tài trợ từ giới thân cận với tập đoàn quân sự (RFI). – Miến Điện cho phép hội Chữ Thập Ðỏ đi thăm tù nhân (VOA).  – RSF thúc Miến Điện hủy các luật “triệt tiêu tự do báo chí” (RFI). “Miến Điện nênkiềm chế các động thái tư pháp nhằm vào giới báo chí, nhanh chóng hủy bỏ những điều luật triệt tiêu tự do, đồng thời ban hành một bộ luật báo chí ‘tôn trọng quyền tự do thông tin’.”
- Mỹ yêu cầu Lào bảo đảm an toàn cho nhà bảo vệ dân quyền mất tích (RFI).

- Loạt bài của nhà báo Bùi Thanh viết 4 năm trước: Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau: Kỳ 1+2   –   Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau: Kỳ 3+4 (Nguyễn Tường Thụy).
- Bá Tân: Bộ ba Điện Biên Phủ (Nguyễn Thông). “Việt Nam đã có Điện Biên Phủ trên đất liền, lại còn có Điện Biên Phủ trên không. Lịch sử dừng lại đó, hay là, cho dù rất không muốn, sẽ có thêm Điện Biên Phủ trên biển”. Ngày xưa có Nga, Tàu đứng đằng sau nên ta mới có Điện Biên Phủ trên đất liền và trên không. Ngày nay chỉ có “bạn vàng khè”, khó có thể thấy ĐBP trên biển.
- Không lực TQ chủ động tác chiến tầm xa trên biển Đông (ĐV). – Trung Quốc tung chiến đấu cơ chủ lực ra biển (VnMedia).  – Giới “diều hâu” Trung Quốc hung hăng đòi chiến tranh (Infonet).  – Trung Quốc tập trận “cảnh cáo” trên Biển Đông, Hoa Đông (GDVN). – Trung Quốc tập trận bắn đạn thật ở biển Đông và Hoa Đông (TN).  – Trung Quốc sẵn sàng chiến đấu? (RFA). “… những việc làm mới đây của Trung Quốc chỉ chứng tỏ sự ‘nhất quán’ trong chính sách bành trướng lãnh hải, … thì tất nhiên phải thực hiện bằng mọi cách. Giả sử một lúc nào đó Trung Quốc tỏ ra hòa dịu ngọt ngào, thì thế giới càng phải cảnh giác vì đó có thể chỉ là chiến thuật ‘lùi một để tiến hai’.”  
- Báo công an ‘đả’ ‘Bên Thắng Cuộc’: ‘Ngụy biện, quỳ gối, nổ như trái bom’ (Người Việt). Được biết, một trong 2 tác giả bài viết đăng trên báo CA TP HCM là Song Huy, chính là nhà văn Lại Văn Long. Nhờ bà con tìm thêm người còn lại, Ngọc Điệp, là ai.  - Vũ Ánh: Vài suy nghĩ về vụ đánh tư sản mại bản trong “Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức (Sống Magazine).   - Ngô Thị Hồng Lâm: Gửi bạn Nguyễn Đức Hiển (Quê Choa).
- Cao Lập: Thư gửi ông Lê Minh Trí… (Diễn Đàn). “… tôi nghĩ có thể lãnh đạo Thành phố không có chủ trương bức hại những công dân bày tỏ lòng yêu nước như ông đã có dịp chia sẻ tình cảm thiêng liêng này khi đại diện Thành ủy, Ủy ban làm việc với chúng tôi, nhưng những hành động manh động của anh em công an và nhân viên an ninh cấp dưới phải được kiểm soát, ngăn chận có hiệu quả”.
- Sai phạm tại Chi cục THADS quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ: Nguyên chi cục phó thi hành án dân sự được miễn trách nhiệm hình sự (LĐ).
- Cộng đồng mạng bức xúc cô gái ngồi trên mộ liệt sĩ… (Người Buôn Gió). Cô gái ngồi trên mộ liệt sĩ thì cộng đồng bức xúc là phải, còn công an ngồi thì không sao, vì công an và cô gái cùng là người nhưng thuộc hai “đẳng cấp” (class) khác nhau!
- Trà Tàu kẻ uống người lo (BBC). “Những người được mời bao gồm từ người nổi tiếng đã lên tiếng nói lên quan điểm mạnh mẽ của mình về một đề tài có tính thời sự nào đó tới những nhân vật bất đồng chính kiến hoặc giới trẻ bày tỏ bạo dạn khi viết và nhắn tin trên Internet”.

Thủ tướng bổ nhiệm nhân sự Ngân hàng Nhà nước, VOV (CP). Không biết việc bổ sung nhân sự này có liên quan tới tin có thể Bình ruồi sẽ vô nắm một tỉnh Nam Trung Bộ?
“Đổi” nhiều nhưng không “mới”, tại sao? (SGTT).  – Đỗ Đức: Ngẫm ngợi cuối tuần: Sống (TTVH). “Cách đây trên mười năm, người ta nói đến cái lỗi hệ thống nên xã hội đâm ra lình xình. Rồi nhiều hội nghị và trên diễn đàn Quốc hội, kể cả họp trung ương đã nhận ra rằng cái lỗi đó gốc rễ là cơ chế. Cơ chế là ta xây dựng lên thấy không phù hợp nữa thì thay đổi đi. Một thập kỉ sửa chữa thế nào mà nội vụ bùng nhùng thêm”.
Hội Nhà báo Việt Nam khen thưởng lãnh đạo Tập đoàn Vingroup (TP) “vì có những thành tích xuất sắc đóng góp cho sự nghiệp phát triển báo chí cách mạng Việt Nam”. Cụ thể “đóng góp” những gì, sao không thể nêu cụ thể hơn?
KINH TẾ
- Thu thuế “vượt chỉ tiêu” trong năm khó khăn.   –   Thuế và ngân hàng: “Đối tác” và “đối tượng” (TBKTSG/ Vietstock). - Thu thuế vẫn chủ yếu từ tài nguyên (TN). - Năm 2013: Áp lực lớn, ngành thuế hé lộ nguồn thu bù (LĐ). - Những cuộc đổi chủ ngân hàng cuối năm (GDVN).  - ATM tắc nghẽn (ĐĐK).
- Đua nhau đổi chủ ngân hàng cuối năm (VEF).
- VỰC DẬY THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN: Thuốc đã có, tác dụng còn… chờ!  (NLĐ).  - “Muốn cứu bất động sản, phải thu hồi 30 – 40% dự án” (VnEco/PT). - Người mua đất vây doanh nghiệp đòi sổ đỏ (DV). - Khách hàng đi kiện vì chủ đầu tư xây nhà… vượt tiến độ (Infonet). - Bộ trưởng Bộ XD: Nhà nước sẽ ứng tiền mua nhà TM làm nhà ở tái định cư (GDVN). - Khách mua nhà 52 Lĩnh Nam bán cả nhẫn cưới vì chủ đầu tư bội ước (GDVN).
- Chương trình Vi Tín Dụng cho các hộ nghèo ở Việt Nam (RFA). “…điều quan trọng là mình làm sao giúp …  vốn và hướng dẫn người ta lấy cái vốn đó để làm ăn, trồng cây, nuôi cá, trồng lúa,nuôi heo… hoặc làm những tiểu công nghệ khác để nhờ đó họ có thể thăng tiến đời sống và của cải của họ”.
- Ngân hàng nên “tiếp hơi” cho người nuôi cá tra (SGTT).
Cảnh giác với cam Trung Quốc nhuộm phẩm màu (LĐ). - “Thủ phạm” làm nhiễu giá trứng bị chi phối bởi công ty Trung Quốc? (GDVN). - Người chăn nuôi bán tháo đàn gà đẻ (SGTT). 
7Thị trường cà phê đang nóng lên (TN). Ông chủ Trung Nguyên đích thân tiếp thị sản phẩm => 
- Xuất siêu “có tiếng không có miếng”: Kỳ 4: Nỗi buồn dệt may (TN).
- Nín thở chờ đợi sức mua thức dậy (SGTT).
- Vinamilk được chọn là thương hiệu quốc gia (NLĐ).
Đà Nẵng: Hơn 1.000 doanh nghiệp “biến mất” (PLTP).
- Trung Quốc đầu tư 100 tỷ đô la cho đường sắt trong năm 2013 (RFI).
- Thu hút đầu tư nước ngoài : Asean sẽ đẩy lùi Trung Quốc ? (RFI). “…đầu tư nước ngoài năm 2012 của Trung Quốc đạt 111,7 tỷ đô la, trong khi năm 2011 con số này là 116 tỷ đô la, tức giảm 4%. Đây là lần đầu tiên đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Trung Quốc bị sụt giảm”.

- Đòi lại thương hiệu cà phê Buôn Ma Thuột: 2015 mới được xem xét (NNVN). – 4.000 tỷ đồng cho sản xuất, kinh doanh cà phê (DV).

VĂN HÓA-THỂ THAO
- Theo dấu người xưa: Kỳ 25: Dấu ấn Tây An cổ tự (TN). - KHÁM PHÁ HUẾ TRONG 24 GIỜ (Sơn Trung).
Sử thi Tây Nguyên được đề xuất công nhận là di sản văn hoá phi vật thể của UNESCO (LĐ).
- Lý Thường Kiệt- Một danh tướng trí dũng song toàn (Sống mới).
- Tống Trung: Tam thập nhị chân ngôn (Trần Nhương).
8<- Thái Kim Lan: NGUYỄN DU NGHĨ GÌ VỀ THƠ? THỬ TÌM MỘT LÝ GIẢI (Nguyễn Trọng Tạo).
- Nguyễn Hoàng Đức: Thư ngỏ gửi Hội nhà văn về giải thơ 2012 (Nguyễn Tường Thụy).
- BÀI THƠ “HỎI” CỦA HỮU THỈNH VÀ BÀI THƠ “THƯỢNG ĐẾ SINH RA MẶT TRỜI” CỦA CHRISTA REINIG, AI “ĐẠO” AI?   –   “VĂN CHINH BÊNH BÀI THƠ HỎI LÀ BÊNH CHỦ TỊCH HỘI NHÀ VĂN VN” VÀ ĐÃ KIẾM ĐƯỢC GIẢI THƯỞNG HỘI NHÀ VĂN 2012 !? (VC+).  - Việt Văn: Lừa người, lừa mình (LĐ).
- YÊU THỜI “ĐỒ ĐỂU” (KỲ 29) (Nhật Tuấn).
NSƯT Quỳnh Liên: Sáng tạo phải xuất phát từ cảm xúc chân thật (TN).
Phòng chống gì trước mùa hội 2013? (PT).
Ẩm thực Việt Nam đang lạc lối (PLTP).
- Tin về giúp đỡ anh Trần Đình Chính (Hiệu Minh).
- “Tết hội nhập”- nên không? (TVN). – Những tiết lộ đầu tiên về Táo Quân 2013 (VNN).
- Hang động của mỗi người (Nguyễn Ngọc Tư).
- Tình cha (Nguyễn Ngọc Chính).
- Phóng sự ảnh: Những ‘siêu nhân’ nơi đỉnh trời (TVN).
- Chuyện tình cô phù thủy nhỏ của “Gia tộc huyền bí” (TTXVN).

- Bé Như Một Cái Tăm (RFA’s blog).
- Nghệ sĩ Nguyễn Tuấn Nam: “Đưa âm nhạc về những giá trị vốn có” (SGTT).

GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Phỏng vấn GS Hoàng Tụy: Nên tỉnh táo và khách quan (TS).
- Góp ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Sửa đổi Hiến pháp: Phát triển giáo dục và đào tạo (ND).
- Phát triển ổn định hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục.   –   Ban hành quy định về Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập (GD&TĐ).
- Bộ Giáo dục bỏ lệnh cấm tuyển sinh 11 trường ĐH, CĐ (Infonet).  - Vẫn tuyển sinh ngành bị đình chỉ (TN). - Nhiều trường tự cắt chỉ tiêu tuyển sinh ĐH – CĐ 2013 (DV). - Các Đại học, Học viện tại TPHCM công bố chỉ tiêu tuyển sinh 2013 (GDVN) .
Lạm bàn về đào tạo thạc sĩ (GDVN).
- Trải thảm mời thầy ngoại (NLĐ). - Trường phổ thông than khó dạy tiếng Anh Cambridge (VNN).
- Bồi dưỡng giáo viên dạy tiếng Jrai, tiếng Mông và tiếng Khmer (GD&TĐ).
- Ấn tượng thư xin việc ‘nói thật’ (GDVN).
8Nghiện “phây” (SGGP). - Hình phạt nào cho nạn văng tục online? (TT). - Thầy giáo trẻ và “lớp học online” gây sốt trên Facebook (DT). Nhiều học trò cũng rơi nước mắt khi ghé thăm “nhà” thầy Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (nhưng học trò này chắc chưa bao giờ được ghé thăm thầy) => 
- Vụ nữ sinh cắt tay: Thuyên chuyển công tác cô giáo (GDVN).
- Những ông bố bà mẹ sáng tạo đến bất ngờ (VNN).  - Gồng gánh tha phương nuôi con vào đại học (SGTT).  - Nghị lực phi thường của nữ sinh sư phạm mồ côi cả cha lẫn mẹ (GDVN). - Khóc cười sinh viên làm mẹ (PLTP).
- Học sinh ở khu vực có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn sẽ được hỗ trợ gạo (GD&TĐ).
- Nhu cầu nghiên cứu khoa học xã hội (Nguyễn Văn Tuấn). – Tạo chuyển biến mạnh trong đổi mới toàn diện hoạt động của Viện Hàn lâm KHXH VN (GD&TĐ).
- Like-Go-America: Phòng ‘bệnh’ hơn chữa ‘bệnh’ (VOA’s blog).
- Sang Trung Quốc cấy phóng xạ vào phổi để chữa ung thư (Sống mới).
- Tưởng nhớ chàng Robinhood của thời đại thông tin (TCPT).
Tìm ra hướng điều trị tiềm năng cho bệnh AIDS (PT).


XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
16 ngư dân trôi dạt trên biển (DV).
Vụ mua, bán bệnh án tâm thần: Rõ ràng có sai phạm (TP).
- Tin đồn cây cà gai leo chữa bệnh ung thư: Thương lái gom hàng (PLTP).
- Yêu cầu kiểm tra việc “cán bộ xã “ăn” hàng tấn… lợn tai xanh (Tin mới). - Thanh Hóa: Ném lợn chết dịch ra sông (DV). - Quản thức ăn đường phố: Lại “bắt cóc bỏ đĩa”? (Vef). - Cảnh giác với loại quần áo giá rẻ và kém chất lượng (TTXVN). - Nhiều nghi vấn về “sinh vật lạ” trong quần áo (TN).
- Lãng phí dạy nghề nông thôn: Kỳ 2: Chỉ tiêu cao, thành tích ảo (TN).
- “Hung thần” đòi nợ thuê: Kỳ 5: Mạnh tay trị kiểu làm chụp giật (TN). - Cần ngăn chặn “luật rừng” (TN).
9<- Cổ tích của chàng trai mù không sợ HIV (PT).
Sập mái nhà thờ đang xây, ba người chết, 47 người bị thương (PLTP). - Mái nhà thờ Ngọc Lâm đang thi công bị sập.   –   Cầu nguyện và chia sẻ với nạn nhân giáo họ Ngọc Lâm, Gp. Bắc Ninh (Chuacuuthe).
Bắt thêm một chân rết vụ đánh bạc nghìn tỷ (TP). - Bắt thêm phó giám đốc liên quan đường dây cá độ ngàn tỉ đồng (PLTP).
- Dân mạng bức xúc vì nữ sinh miệt thị người Vĩnh Phúc (VNN). Nhiều thành viên trên facebook và Youtube không khỏi bức xúc, thậm chí có bạn đòi ‘xử’ nữ sinh này.” Báo chí khuyến khích kiểu tòa án nhân dân đòi “xử” người khác như thế, đồng nghĩa với việc khuyến khích người dân coi thường luật pháp, vì ai cũng có thể tự “xử” người khác mà không cần quan tòa.
Không lo hết vé xe tết (TN).
- Voi chết ở châu Phi vì thị trường châu Á (BBC). – Trung Quốc bị trách vì nạn săn voi (BBC). “Trung Quốc là lực lượng mua ngà voi lớn nhất trên thế giới,”
- Nước lũ đe dọa Jakarta (BBC). – Lụt lội làm tê liệt thủ đô Indonesia (VOA). - Indonesia: Nước lũ “nhấn chìm” thủ đô Jakarta, đe dọa dinh tổng thống (DT)
- Nhận thức mới về vấn đề phụ nữ sau vụ cưỡng hiếp tàn bạo ở Ấn Ðộ (VOA). Phụ nữ phải được tôn trọng và phẩm cách của họ phải được kính nể và đó là cách duy nhất chúng ta có thể kiểm soát tội ác qua việc thay đổi quan niệm xã hội”.


QUỐC TẾ
- Lực lượng chính phủ Syria giết 106 người ở Homs (VOA).
- Lực lượng Algeria tấn công nhóm bắt cóc con tin (VOA).  – Hơn 40 người nước ngoài bị bắt làm con tin tại Algeri (RFI). – Al-Qaida đang cầm giữ 41 con tin ở Algeria (VOA). – Một số con tin ở Algeria ‘trốn thoát’ (BBC). – Một số con tin ở Algeria đã thiệt mạng (VOA). – Thủ lãnh nổi tiếng của al-Qaida can dự vào vụ tấn công ở Algeria (VOA).  - Khủng hoảng con tin tại Algeria chấn động thế giới (LĐ). - 35 con tin thiệt mạng trong một cuộc giải cứu của quân đội Algeria (GDVN). - Algeria: Cứu được con tin nhưng nhiều thương vong (TTXVN).
- Bắt đầu làn sóng trả đũa vụ Mali (NLĐ).  – Liên Hiệp Châu Âu tăng tốc giúp Pháp trong chiến dịch Mali (RFI).  – EU nhất trí cử 500 quân huấn luyện quân sự tới Mali(TTXVN). – Dân Mali bỏ chạy khỏi thị trấn bị phe chủ chiến chiếm giữ (VOA). - Nhiều nước can dự vào xung đột Mali (TN).
- Vì sao chiến sự bùng lại giữa du kích Kachin và quân đội Miến Điện ? (RFI). – Miến Điện gọi thầu khai thác dầu khí trên đất liền (RFI).
- Một chính sách đối ngoại của Đảng Cộng Hòa (Phạm Hồng Sơn).  – Tổng thống Mỹ thông báo kế hoạch chống bạo hành bằng súng (RFI). – Tổng Thống Obama ra mắt kế hoạch kiểm soát súng (VOA).  – Tài xế xe buýt chở học sinh ở New York đình công ngày thứ 2 (VOA). – Đệ nhất phu nhân Mỹ đã tỏa sáng thế nào? (VNN). - Anh trai cùng cha khác mẹ của Obama ra tranh cử (TTXVN). - Súng đạn thách thức lịch sử của Mỹ (TN).
- Ngoại trưởng Pakistan kêu gọi đối thoại với Ấn Độ (VOA). – Cơ quan chống tham nhũng Pakistan không chịu bắt Thủ Tướng (VOA).  – Từ chối bắt giữ Thủ tướng Pakistan Pervez Ashraf (TTXVN).
NATO: Taliban sẽ tấn công lực lượng Afghanistan (TTXVN).
- Al-Shabab nói đã giết con tin người Pháp (VOA). – Sĩ quan tình báo Pháp bị hành hình ở Somalia (Tin mới). – TT Somali nói không được thông báo về vụ đột kích cứu con tin (VOA).
10- Thổ Nhĩ Kỳ tổ chức tang lễ cho các nhà hoạt động người Kurd (VOA). =>
- Anh cùng cha khác mẹ với TT Obama ra tranh cử: Dựa thế người thân (NLĐ).
- Hôn nhân đồng giới tại Pháp: Tiến bộ xung đột với truyền thống (RFI).
- 7 người chết trong các vụ đánh bom ở Iraq (VOA).
- Cận cảnh bên trong hầm trú ẩn nơi Hiler cùng vợ tự sát (GDVN).
- Tàu phá mìn Mỹ bị mắc cạn trong một khu bảo tồn biển tại Philippines (RFI).
- Vụ khủng hoảng Boeing 787 Dreamliner lan rộng (VOA). – Hoa Kỳ cấm toàn bộ các máy bay Boeing 787 Dreamliner cất cánh (RFI). – Boeing Dreamliner bị trục trặc, Airbus lập kỷ lục mới về số đơn đặt hàng năm 2012 (TTXVN).


* VTV1: + Chào buổi sáng – 17/01/2013; + Tài chính kinh doanh sáng – 17/01/2013 ; + Tài chính kinh doanh trưa – 17/01/2013 ; + Điểm hẹn văn hóa – 17/01/2013 ; + Trò chơi âm nhạc – 16/01/2013 ; + 360 độ Thể thao – 17/01/2013; + Nhịp đập 360 độ thể thao – 17/01/2013; + Tìm kiếm tài năng Việt Nam – 13/01/2013 ; + Đối thoại chính sách – 16/01/2013; + Khoảnh khắc thường ngày – 17/01/2013; + Cuộc sống thường ngày – 17/01/2013 ; + Thời sự 12h – 17/01/2013.

Chính trị – Xã hội

Trung Quốc sẵn sàng chiến đấu? (RFA) -Tuần trước, chương trình Thế giới Trong Tuần kết luận rằng sẽ khó xảy ra chiến tranh ở Đông Á, Đông Nam Á.. Nhưng qua tuần này Trung Quốc có những động thái cứng rắn tỏ ra như đang chuẩn bị chiến tranh.  —Việt-Nhật phản đối chiếm biển (BBC)   —Mỹ, TQ đua tranh làm ‘vua biển cả’ (VNN)
Trung Quốc tung chiến đấu cơ chủ lực ra biển -VnMedia   —-Trung Quốc tập trận bắn đạn thật ở biển Đông và Hoa Đông - Thanh Niên
Giới “diều hâu” Trung Quốc hung hăng đòi chiến tranh - Infonet  —-Báo Trung Quốc đang chuẩn bị tâm lý chiến tranh? -Vietnam Plus  —-Vì sao TQ cố ý lờ đi những yêu cầu làm rõ ý nghĩa của đường lưỡi bò? - Báo Giáo dục Việt Nam  —Đề cao quy tắc ứng xử trên Biển Đông DOC - SGTT   —-Tàu Hải Tuần 21 của Trung Quốc khởi hành ra Tam Sa (VOA)   —Nhật Bản kêu gọi tăng cường hợp tác an ninh với Việt Nam (VOA)   —-Thêm 14 tài liệu về Trung Quốc không có Trường Sa, Hoàng Sa (DV)
Hội Thánh Đấng Christ gặp khó khăn với chính quyền (RFA)
Nhà báo tự do Nguyễn Văn Hải tức blogger Ðiếu Cày.
Blogger Điếu Cày bị cấm thăm nuôi trong dịp Tết (VOA) ===>>>
Freedom House: Việt Nam không tự do về quyền chính trị, dân sự (VOA)
Giới trẻ VN và tình trạng văn hóa đọc đang xuống cấp (Song Chi -RFA)
Khủng hoảng và niềm tin (phần 2) (Trần vinh Dự -VOA)Bức tranh kinh tế của Việt Nam, dù không tươi sáng như hồi 5 năm trước, vẫn không phải là một bức tranh đầy màu tối >>>>Khủng hoảng và niềm tin
Xã hội dân sự như một khu vực thứ ba (Nguyễn hưng Quốc -VOA) -Từ chỗ được hiểu là xã hội loài người nói chung, như một hình thức đối lập với trạng thái tự nhiên hoang dã
Phòng ‘bệnh’ hơn chữa ‘bệnh’ (Vá vàng -VOA) – Khi bạn gặp phải một phong tục tập quán hay lối sống nào đó khiến bạn bị rơi vào tình trạng bàng hoàng, ngỡ ngàng đến mức không kịp trở tay
Teo dần quyền con người trong Hiến pháp (Hoàng xuân Phú ) -Trong thời gian qua, nhiều người mong muốn sửa đổi Hiến pháp 1992, để bỏ hoặc thay đổi một số quy định, ví dụ như quy định về quyền lãnh đạo (được hiểu là đương nhiên) của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đối với Nhà nước và xã hội (Điều 4), và quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân và do Nhà nước quản lý (Điều 17–18). Tôi không chia sẻ kỳ vọng đó, bởi không tin rằng giới lãnh đạo hiện nay có thể sớm chấp nhận thay đổi những điều mà họ khẳng định là bất di, bất dịch. Ngược lại, tôi thuộc số những người lo rằng việc sửa đổi Hiến pháp có thể bị lợi dụng để hạn chế hơn nữa quyền con người. Và bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã cho thấy nỗi lo đó không phải là vô cớ. Thậm chí, không ngờ họ lại có thể đi xa như vậy…
ĐÀ NẴNG THẤT THU CHỨ KHÔNG THẤT THOÁT KHOẢN TIỀN 5.788 TỶ ĐỒNG (Phamvietdao)
3 PHÓNG VIÊN BÁO ĐẠI ĐOÀN KẾT NHỜ BLOGGER  PHAMVIETDAO.NET CHUYỂN ĐƠN TỚI MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM(Phamvietdao)
TRẠNG TRÌNH NGUYỄN BỈNH KHIÊM VÀ LỜI TIÊN TRI VỀ NĂM 2013(Phamvietdao)
THƯA THỦ TƯỚNG: ĐỔ VỠ, NỢ XẤU, THẤT THOÁT…KHÔNG PHẢI DO LÃNH ĐẠO TẬP ĐOÀN KINH TẾ YẾU KÉM ?!(Phamvietdao)

DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 18) (Boxitvn)-3162 Người ký

Ban nội chính Trung ương: cá nhân và chế độ -Nguyễn Trung Chính-(Boxitvn)

Gửi bạn Nguyễn Đức Hiển -Ngô Thị Hồng Lâm-(Boxitvn)   …..Tiếp theo bài viết của bạn là một loạt bài của những cây bút “bên thua cuộc” đáp trả lại rất nặng ký về bài viết của bạn, nổi bật là bài viết của Vũ Ánh, của Đồng Phụng Việt phê phán sâu sắc và chính xác trong nhìn nhận của họ về lịch sử mà bạn Nguyễn  Đức Hiển đã cố tình không chịu hiểu để cứ thế khoét sâu thêm mối bất hòa giữa 2 bên “thắng cuộc” và bên “thua cuộc”, nhấn sâu vào nỗi đau của những người Việt cùng dòng máu Lạc Hồng đã một thời cầm súng bắn giết lẫn nhau trong cuộc nội chiến 1955-1975 mà bên“thắng cuộc” cho mình là thực hiện “chính nghĩa”. Bạn sẽ nghĩ gì về 2 dẫn chứng đau thương của người dân mà tác giả Đồng Phụng Việt đã nêu trong bài viết của mình?….

<p>Bài viết này tập trung thảo luận” href=”http://danluan.org/tin-tuc/20130118/nguyen-quang-duy-khong-tu-do-khong-doi-lap”>Nguyễn Quang Duy – Không Tự Do – Không Đối Lập.(Danluan)

Người Buôn Gió – 900 dư luận viên(Danluan)

Đặng Ngữ – Lối mòn tư duy(Danluan)

Khởi công dự án bảo tồn đường Hồ Chí Minh trên biển - KTĐT   —-“Muốn làm người tử tế không được” - SGTT   —Dân Trí -Thủ tướng là đại diện chủ sở hữu nhà ở công vụ
Gây thất thu hơn 3.400 tỷ, lãnh đạo Đà Nẵng bị kiểm điểm (VNN) - Ngày 17/1, Thanh tra Chính phủ đã có thông báo kết luận thanh tra trách nhiệm của Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng trong việc chấp hành pháp luật về Thanh tra, Khiếu nại, tố cáo và Phòng, chống tham nhũng.   —Sai phạm lớn về đất đai tại Đà Nẵng (TN)   —Thủ tướng yêu cầu xử lý nghiêm sai phạm về quản lý đất đai ở Đà Nẵng (SGTT)   —Tham nhũng chủ yếu là đưa, nhận hối lộ (NLĐ)   —Dân lo, “quan” đủng đỉnh (NLĐ)
“Tết hội nhập”- tại sao không? (TVN)   —Việt kiều muốn được Hiến pháp bảo hộ mạnh hơn (VNN)   —Nên quy định rõ việc trưng cầu ý dân(NLĐ)
Cuối năm, đại gia ào ào nhập viện tâm thần (VNN)   –Ngất với tài “nổ” của các đại gia Việt (VEF)  —Quản thức ăn đường phố: Lại “bắt cóc bỏ đĩa”? (VEF)
Kỳ 2: Chỉ tiêu cao, thành tích ảo (TN) -Báo cáo của các tỉnh, thành ĐBSCL cho thấy mỗi năm, số người được đào tạo nghề và giải quyết việc làm lên đến hàng chục ngàn người. Tuy nhiên, đằng sau thành tích ấn tượng ấy là nhiều câu chuyện cười ra nước mắt.>>>>Lãng phí dạy nghề ở nông thôn
“Đổi” nhiều nhưng không “mới”, tại sao?   SGTT.VN – Những vấn đề xã hội mới nảy sinh ngày càng nhiều, phức tạp, quy mô gia tăng đòi hỏi chúng ta phải có cách sáng tạo hơn. Trong khi đó, sáng tạo xã hội ở Việt Nam thường manh mún, cá nhân, vì tiện nghi, ít vì cộng đồng, vì người khác.   —-Cần làm rõ hơn vai trò phản biện xã hội của MTTQ (SGTT)
Nín thở chờ đợi sức mua thức dậy   SGTT.VN – Hiện nay, nhiều nông dân tại ĐBSCL áp dụng quy trình sạch bệnh, hạn chế tối đa sử dụng thuốc kháng sinh khi nuôi gia cầm, gia súc nhằm tìm may mắn bán cho siêu thị nhưng xem ra không dễ.
Gồng gánh tha phương nuôi con vào đại học  SGTT.VN – Một ngày kiếm sống của người phụ nữ có thân hình mỏng manh ấy bắt đầu từ 2 giờ 30 sáng đến tận 10 giờ đêm. Thức khuya dậy sớm, oằn vai quảy gánh đậu hũ đi bán nhưng chị luôn mỉm cười.
Làng mực điêu đứng (NLĐ) -Cù lao Bình Chánh, huyện Bình Sơn – Quảng Ngãi là làng câu mực xà quy mô với hàng trăm chiếc tàu ngày đêm vươn khơi bám biển. Thế nhưng gần đây, nhiều chiếc tàu phải nằm bờ   …….lão ngư Trần Quới buồn bã: “Nhiều tháng nay, tàu nằm bờ nhiều hơn ra khơi. Giá xăng dầu, tiền công thuê người, tổn phí…, thứ nào cũng tăng chóng mặt nhưng mực lại rớt giá thê thảm nên chẳng ngư dân nào muốn ra khơi cả vì nắm chắc 90% là lỗ vốn”….

Kinh tế

Kinh tế toàn cầu có nguy cơ suy thoái trở lại (VOA)   —Sáng 18/1: Sắc đỏ bao trùm 2 sàn - StockBiz
Người chăn nuôi bán tháo đàn gà đẻ - SGTT.VN – Trong ba ngày qua, giá trứng gà trên thị trường giảm liên tục mỗi ngày 100 đồng/quả khiến người chăn nuôi ở khắp các tỉnh thành miền Đông và Tây Nam bộ hoang mang, kêu bán vội đàn gà đẻ vì sợ giá..
“Cơn sốt” giá trứng tạm hạ nhiệt- (Dân trí)    —Nội thất thêm mùa thất bát (VNN)   —Bia tăng giá chờ tết (VEF)
Chưa cần phải giải cứu bất động sản!  SGTT.VN – Ông Nguyễn Đức Kiên, phó chủ nhiệm uỷ ban Kinh tế lạc quan: tồn kho của nhà ở và các lĩnh vực khác của BĐS mà báo cáo vừa công bố thì “không đến mức cháy nhà”.
Giá vàng vọt lên 45,7 triệu đồng/lượng   (NLĐO) – Giá vàng trong nước bất ngờ tăng mạnh vào phiên giao dịch sáng nay, 18-1, khi nhảy vọt lên vùng 45,7 triệu đồng/lượng, tăng 350.000 đồng/lượng so với cuối ngày hôm qua.
Doanh nghiệp bỗng dưng “vỡ nợ”, nhiều hộ dân điêu đứng (NLĐ)   —Khó xử lý 45.000 tỷ đồng nợ thuế (TP)

Thế giới

Nhật và Nam Hàn kêu gọi UN phải hành động với Bắc Hàn (RFA)   —-Thủ tướng Nhật Bản thăm Thái Lan sau khi rời Việt Nam(RFA)
Hai phúc trình cho thấy kinh tế Mỹ đang tăng tiến (VOA)
Xung đột Mali: Hoa Kỳ sẽ yểm trợ quân Pháp về tiếp vận(RFA)  —Syria: Hơn 100 thường dân bị giết trong một trận thảm sát(RFA)   —-Lực lượng chính phủ Syria giết 106 người ở Homs (VOA)  —Lực lượng Algeria tấn công nhóm bắt cóc con tin (VOA)  —Dân Mali bỏ chạy khỏi thị trấn bị phe chủ chiến chiếm giữ (VOA)
IAEA họp với Iran tại Teheran(RFA)   –Đảng của bà Aung San Suu Kyi nhận tài trợ từ doanh nhân Miến (RFA)  —-Miến Điện cho phép hội Chữ Thập Ðỏ đi thăm tù nhân (VOA)   —RSF thúc Miến Điện hủy các luật “triệt tiêu tự do báo chí” (RFI)
Kẻ uống người lo (BBC) – Công an TQ ‘mời’ người dân đi uống trà để gây áp lực.   —Trung Quốc bị trách vì nạn săn voi (BBC) -
Chương trình Vi Tín Dụng cho người nghèo (RFA) -Năm 2006, ông Muhammad Yunus, giáo sư đại học Chittagong ở Bangladesh, được trao giải Nobel Hòa Bình vì đã cho nhiều người nghèo vay vốn qua chương trình Micro Finance Initiative tức Vi Tín Dụng, và Ngân Hàng Grameen Bank do ông sáng lập
Người Úc tìm được cục vàng khổng lồ (BBC) -Một người tìm vàng nghiệp dư ở bang Victoria của Úc đào được một cục vàng thô trị giá hơn 315.000 đôla Mỹ.   —-Cháy tàu cá Hàn Quốc gần Senkaku, 8 người thiệt mạng và mất tích (Infonet)
Voi chết ở châu Phi vì thị trường châu Á (BBC)   —Tàu phá mìn Mỹ bị mắc cạn trong một khu bảo tồn biển tại Philippines (RFI)
Bộ Ngoại giao: Trung Quốc kiên quyết phản đối hành vi xâm phạm chủ quyền vùng biển và vùng trời đảo Điếu Ngư Trung Quốc của Nhật (CRI)
Trung Quốc đáp trả luận điệu hai mặt của Thủ tướng Nhật A-bê: Điều then chốt hiện nay là Nhật đưa ra thiện chí (CRI)
Năm 2020 Trung Quốc sẽ có hơn 200 tàu vũ trụ bay trên quỹ đạo (CRI)

Xã hội - Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Mối liên hệ giữa ung thư vú và tiểu đường(RFA)   —Các nhà khoa học báo cáo sử dụng HIV để ngăn ngừa bệnh AIDS  (VOA)
Trường phổ thông than khó dạy tiếng Anh Cambridge (VNN)   –Nhìn lại Phan Bội Châu  (SGTT)
Nhà nước sẽ mua sản phẩm của nhà khoa học   SGTT.VN – Khi các nhà khoa học giao nộp tới kết quả cuối cùng đáp ứng các tiêu chí, yêu cầu của đề tài dự án theo cam kết ban đầu thì toàn bộ quá trình thanh quyết toán, hóa đơn chứng từ, giai đoạn trung gian sẽ không cần thiết nữa.
Còn thêm “nhà lưu trử” cho đủ “3 nhà”
Trải thảm mời thầy ngoại  (NLĐ) -Hàng ngàn giáo viên tiếng Anh người nước ngoài sẽ đến Việt Nam để hỗ trợ cho Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020

Cần ngăn chặn “luật rừng” (TN) – Là ý kiến của bạn đọc về loạt bài “Hung thần” đòi nợ thuê trên Báo Thanh Niên từ ngày 14-17.1
Xác thai nhi ở KTX: ‘Chôn vội vì sợ sinh viên hoang mang’ -Zing   —-Dân Trí  Hà Nội: Phát hiện “mại dâm bay”
Nhiều nghi vấn về “sinh vật lạ” trong quần áo -Thanh Niên - Ngày 17.1, PV Thanh Niên đã đến những chợ buôn bán quần áo ở Phú Yên để tìm hiểu thực hư xung quanh việc xuất hiện sinh vật lạ trong quần áo may sẵn mà…
 

Danlambao 18/1/2013

Posted by ttxcc6 on 18/01/2013
 
 
 
 
 
 
2 Votes

Thư TT Nguyễn Tấn Dũng gởi nghệ sỹ Kim Chi

Hà Nội ngày 18/1/2013
Thưa bà! 
Vừa qua bộ phận bên dưới của tôi tắc trách, bỏ qua cái khâu dạo đầu, khiến bà phật ý. Lẽ ra chúng nó lân la tiếp cận, đánh tiếng thăm dò, thử xem bà có hồ hởi phấn khởi, khi được tôi khen bà hay không, nếu biết bà không thích, thì lặn luôn sẽ không có bằng chứng gì hết, coi như thủ tướng Dũng này chưa biết bà. Sự tắc trách, làm bà trúng mánh, được một phen chảnh với đời, và người oán thù, khinh ghét chính phủ của tôi, tha hồ xung phong tràn lên… chửi tới tấp.

Kim Chi chi bảo

Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) –  Kim Chi! Người Việt miền Nam trong suốt nửa thế kỷ qua, có thể nói là đa phần, mỗi khi nghe đến hai tiếng “Kim Chi”, tức thì liên tưởng đến một món ăn của người Đại Hàn rất khoái khẩu Việt Nam. Thế mà từ ngày 28 tháng 12 năm 2012, nhắc đến hai chữ ấy, người Việt cả nước lại nghĩ ngay tới một con người. Đó là nữ nghệ sĩ Kim Chi, sau khi bà công khai từ chối lời khen của Thủ tướng nước CHXHCNVN, ông Nguyễn Tấn Dũng, còn được chủ tịch nước CHXHCNVN đương nhiệm gọi là “đồng chi X”; được Tổng bí thư đảng CSVN “mã hóa” thành “một đồng chí trong Bộ Chính trị”; còn dân gian kêu một cách… Nam bộ là “ Ba Ếch”.

Xin đừng lãng quên người tù bất khuất Trần Tư

Nguyễn Thu Trâm, 8406 (Danlambao) - Chúng ta từng có những chiến dịch rầm rộ, lên tiếng ủng hộ hay vận động cho những người vừa lụy vòng lao lý… nhưng chẳng bao lâu thì mọi chuyện đã lại trở nên yên ắng, những người tù dường như lại bị lãng quên, để cộng sản có cơ hội tiếp tục đàn áp, nhục hình họ trong các nhà tù và tiếp tục bắt bớ, kết án những người yêu nước khác vừa mới dấn thân. Tất nhiên đối với những tù nhân chính trị đã chịu đựng cảnh tù ngục nhiều năm hơn, thì cuộc sống trong chốn lao tù của họ càng khủng khiếp hơn và họ lại càng bị người đời lãng quên hơn: Đó là trường hợp mà chúng tôi xin được trình bày hôm nay về một tù nhân chính trị bất khuất, xuyên thế kỷ, ít được người đời biết đến, ít được ai từng nhắc nhở hay vận động cho, ấy là tù nhân chính trị TRẦN TƯ

Đảng CSVN phiên bản của tình báo TQ (Kỳ 3)

Huỳnh Tâm (Danlambaovn) “…Từ Bắc vô Nam, Việt Minh loan truyền: “Sát Nhất Nhân Vạn Nhân Cụ (Giết 1 người để làm 10000 người phải sợ)…” 
Hoạn lộ ngoại bang mưu đồ
Đảng CS Quốc Tế, chủ trương nhuộm đỏ thế giới “đồng đảng chia để trị”, mỗi hướng chịu trách nhiệm một vùng. Liên Xô tiến theo đường thẳng san bằng Âu Châu, riêng Trung Quốc tiến quân vào hướng Á Châu gặp nhiều vất vả, đụng độ một lúc 14 quốc gia cùng biên giới, tuy nhiên phong trào CS Á Châu bắt được nhịp thở khát vọng độc lập khai trừ thực dân đô hộ, CS Trung Quốc thừa dịp mở cửa bành trướng từ Tây, xuống Nam, lên Bắc. Riêng hướng Nam, bộ máy CS Trung Quốc lập cơ sở kháng chiến tại Pắc Bó trong lãnh thổ biên giới của Việt Nam, với tên gọi đảng CS Đông Dương (CSVN). Trung Quốc cho ra đời một kế hoạch ứng dụng Á Châu, huy động mọi kỹ thuật chiến tranh, về tuyên truyền, chọn đầu đề mỹ ngữ, “chống Pháp giành lại chủ quyền quốc gia” và “độc lập, tự do, hạnh phúc”. Một số trí thức và giới anh chị Việt Nam lập tức trúng kế của CS Trung Quốc, họ nào biết ý đồ Trung Quốc “chống đế quốc Pháp đến người Việt Nam cuối cùng”.

Công bố một phần kết luận thanh tra đất đai tại Đà Nẵng

CTV Danlambao – Hôm 17/01/2013, trong một diễn biến bất thường, website cổng thông tin Thanh tra Chính phủ đã công bố một phần kết luận thanh tra về việc quy hoạt đất đai tại Đà Nẵng, cùng với ý kiến chỉ đạo của thủ tướng.
Trước đó, trong cuộc họp báo hôm 10/1, người đại diện Thanh tra chính phủ khẳng định kết luận thanh tra và ý kiến chỉ đạo của TT sẽ không được công khai, vì tất cả đều bị đóng dấu mật.

Không tự do – không đối lập

Nguyễn Quang Duy - Khai mạc Hội nghị Công an Toàn quốc, tháng 12-2012, Thủ tướng cộng sản Nguyễn Tấn Dũng tuyên bố lực lượng công an cần phải cương quyết đấu tranh không để hình thành “các tổ chức chính trị đối lập”. Đây lần đầu tiên, một giới chức cao cấp cộng sản chính thức sử dụng hai từ “đối lập” thay vì các cụm từ khác như bọn xấu, bọn phản động, kẻ thù, thế lực thù địch,… để gán ghép cho các tổ chức đấu tranh, bởi thế ông Dũng tạo không ít ngạc nhiên cho những người quan tâm thời cuộc.

Việt Nam chuẩn bị cho một cuộc Cách Mạng điện thoại di động

Andrew Lam (Hufftington Post) / Người dịch Nguyễn Quốc Khải (Danlambao) - Việt Nam là một nước công an trị, nơi mà tự do phát biểu có thể đem lại một án tù nhiều năm. Việt Nam cũng là một nước đang bị tràn ngập với điện thoại di động. Người Việt đang mua tất cả những điện thoại bầy bán ở mức độ lớn hơn là dân số để nói chuyện, gửi thông điệp hoặc chụp hình. Đây là môt dấu hiệu của sự sung túc đang lên ở một nước cộng sản và cũng là dấu hiệu làm giảm sự độc quyền thông tin của nhà nước.

Chúng ta hãy hành động

Như Nguyên (Danlambao) – Hơn 70 năm qua, với sự áp đặt thể chế chính trị độc tài, cộng sản Việt Nam đã gây ra quá nhiều đau thương cho người dân Việt, hàng triệu người đã bỏ tổ quốc ra đi và có không ít người đã bỏ mình dưới lòng đại dương. Sự căm phẫn đã lên đến tột cùng, còn nỗi đau thi cao ngất tận trời xanh. Vì thế cho nên mỗi khi có bài viết lên án chế độ công sản trên các trang mạng thì nhiều người có dịp tuôn ra những niềm uất ức của mình qua các bài comment, bằng nhiều cách dùng ngôn từ phong phú trong xã hội.

Ăn cơm Việt, thờ ma Tàu

Phạm Trần - Tiến sỹ Sử học Nguyễn Nhã, người đã tranh đấu cô đơn trong nhiều năm để nói với thế giới hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam, vào ngày 14 tháng 01 (2013) từ Việt Nam, đã báo động với đồng bào trong và ngoài nước: “Tôi vốn là nhà sử học nghiên cứu lịch sử Việt Nam với cách nhìn ngàn năm trước hướng về ngàn năm sau, nhận thấy rằng hiện nay không còn là nguy cơ xâm lược mà thật sự đã xảy ra xâm lược lãnh thổ ở Biển Đông và xâm lược phá nát kinh tế văn hóa xã hội Việt một cách thâm sâu chưa từng có.”

Điều 4 Hiến pháp và quyền con người

LS Nguyễn Văn Đài (Gởi BBC) – Trong Hiến pháp của tất cả các nước trên thế giới đều qui định quyền lực tối thượng của quốc gia thuộc về nhân dân. Và tất cả những gì có liên quan đến tự do đều thuộc về Hiến pháp.
Hiến pháp không chỉ là văn kiện pháp lý cao nhất qui định hình thức hay thể chế chính trị quốc gia, mà còn là một văn kiện pháp lý cao nhất bảo đảm quyền của người dân chống lại mọi trường hợp lạm quyền của chính phủ.
  • Tàu phá mìn Mỹ bị mắc cạn trong một khu bảo tồn biển tại Philippines (RFI) - Trong một bản thông cáo công bố hôm 17/01/2013, Đại sứ quán Mỹ tại Manila cho biết là chiếc tàu phá thủy lôi USS Guardian của Hải quân Mỹ đã bị mắc cạn trên rạn san hô Tubattaha ngoài khơi Philippines vào tối 16/01. Mức độ thiệt hại cho tàu và nguyên nhân tai nạn vẫn chưa được loan báo rõ ràng.
  • Hoa Kỳ cấm toàn bộ các máy bay Boeing 787 Dreamliner cất cánh (RFI) - Theo AFP, sau khi xảy ra một lọat sự cố, hôm nay 17/01/2013, cơ quan quản lý hàng không của Mỹ đã ra lệnh cấm toàn bộ các máy bay Boeing 787 trên thế giới cất cánh để chờ kiểm tra kỹ thuật. Dự tính các cuộc điều tra tìm nguyên nhân sự cố sẽ phải kéo dài nhiều tuần.
  • Vì sao chiến sự bùng lại giữa du kích Kachin và quân đội Miến Điện ? (RFI) - Tại Miến Điện, xung đột giữa các lực lượng chính phủ và quân du kích của người dân tộc thiểu số Kachin ở miền Đông đã gia tăng trong những tuần lễ gần đây. Quân đội Miến Điện dường như muốn phá tan Tổng hành dinh của phiến quân Kachin tại Laiza, vùng biên giới với Trung Quốc. Họ đã sử dụng đến trực thăng trang bị súng máy và máy bay tấn công sát mặt đất để đạt mục tiêu.
  • Senkaku/Điếu Ngư : Trung Quốc đấu dịu, Nhật Bản cứng rắn (RFI) - Vào lúc tranh chấp Nhật Trung về chủ quyền trên quần đảo Senkaku/Điếu ngư tiếp tục căng thẳng, một lãnh đạo cao cấp của Trung Quốc vào hôm qua 16/01/2013, đã lên tiếng kêu gọi Bắc Kinh đàm phán với Tokyo. Lời kêu gọi ngày được đánh giá là một cố gắng giảm nhiệt từ phía Trung Quốc, nhưng tân chính quyền Nhật Bản lại có phản ứng không thuận lợi.
  • Tổng thống Mỹ thông báo kế hoạch chống bạo hành bằng súng (RFI) - Tổng thống Obama hôm qua, 16/01/2013 đã trình bày kế hoạch đấu tranh nhằm giảm thiểu các vụ bạo hành, xả súng giết người. Ông đã ban hành 23 biện pháp theo chiều hướng này, nhưng cho rằng điều quan trọng nhất là Quốc hội Mỹ phải sửa đổi lại luật lệ trên vấn đề súng ống. Vấn đề là chưa chắc lời kêu gọi của ông Obama sẽ được Hạ viện Mỹ lắng nghe.
  • Miến Điện gọi thầu khai thác dầu khí trên đất liền (RFI) - Nhật báo Miến Điện New Light of Myanmar vào hôm nay 17/01/2013 đã loan báo quyết định của chính phủ mời quốc tế tham gia đấu thầu 18 lô trên đất liền. Tất cả những tập đoàn quan tâm có thể đặt đấu thầu để giành tối đa 3 lô
  • Liên Hiệp Châu Âu tăng tốc giúp Pháp trong chiến dịch Mali (RFI) - Sau nhiều ngày oanh kích, quân đội Pháp đã bắt đầu mở cuộc tiến công trên bộ kể từ hôm qua, và hiện đang giao chiến với các nhóm vũ trang Hồi giáo. Chiến sự hết sức ác liệt tại vùng thành phố Diabali, cách thủ đô Bamako 400 cây số về phía Bắc. Lực lượng Pháp đang chờ tiếp ứng của các nước châu Phi, cũng như chi viện từ Liên Hiệp Châu Âu, mà các Ngoại trưởng đang họp khẩn cấp tại Bruxelles vào hôm nay 17/01/2013.
  • Mỹ yêu cầu Lào bảo đảm an toàn cho nhà bảo vệ dân quyền mất tích (RFI) - Trong một bản thông cáo công bố hôm qua, 16/01/2013, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã thúc giục chính quyền Lào nỗ lực tìm kiếm ông Sombath Somphone để cho nhân vật này được an toàn đoàn tụ với gia đình. Sombath Somphone là một nhà hoạt động dân quyền có uy tín, mà vụ mất tích từ một tháng nay đang gây nên một tâm lý sợ hãi trong xã hội dân sự Lào.
  • Trung Quốc đầu tư 100 tỷ đô la cho đường sắt trong năm 2013 (RFI) - AFP dẫn nguồn tin của Tân Hoa Xã hôm nay 17/1/2013 cho biết trong năm 2013, Trung Quốc sẽ đầu tư 100 tỷ đô la Mỹ cho ngành đường sắt nước này, hiện đang có một mạng lưới có tổng chiều dài chỉ đứng sau Hoa Kỳ. Đây là một phần trong ngân sách kích thích kinh tế trong nước.
  • RSF thúc Miến Điện hủy các luật "triệt tiêu tự do báo chí" (RFI) - Hôm qua 16/1/2013, tổ chức Phóng viên Không biên giới (RSF) đã lên tiếng kêu gọi chính quyền Miến Điện hủy bỏ các bộ luật "triệt tiêu tự do báo chí" dưới chế độ độc tài quân sự để nước này có được bộ luật "tôn trọng tự do thông tin".
  • Mỹ kêu gọi Nhật và Trung Quốc “bình tĩnh” trên vấn đề tranh chấp lãnh thổ (RFI) - Ghé thăm Tokyo ngày hôm nay, 17/01/2013, một quan chức ngoại giao Mỹ cao cấp đã kêu gọi Nhật Bản và Trung Quốc giải quyết ổn thỏa cuộc tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông. Lời kêu gọi được đưa ra một hôm trước khi Ngoại trưởng Nhật Bản lên đường qua Mỹ để thảo luận về hướng tăng cường thêm quan hệ giữa hai đồng minh.
  • Hỏi đáp Y học: Chứng loãng xương (VOA) - Trong chương trình hỏi đáp y học kỳ này, Bác Sĩ Hồ Văn Hiền trả lời thắc mắc của bà Mỹ An ở California, hỏi về ‘cách uống thuốc chữa loãng xương’
  • Phòng 'bệnh' hơn chữa 'bệnh' (VOA) - Khi bạn gặp phải một phong tục tập quán hay lối sống nào đó khiến bạn bị rơi vào tình trạng bàng hoàng, ngỡ ngàng đến mức không kịp trở tay
  • Al-Qaida đang cầm giữ 41 con tin ở Algeria (VOA) - Các phần tử Hồi giáo hiếu chiến có liên hệ với al-Qaida đang bắt 41 người nước ngoài làm con tin tại một khu phức hợp khí đốt thiên nhiên ở Algeria
  • Doanh nhân Miến Điện 'đổi phe' (BBC) - Những nhân vật từng bảo trợ chính quyền quân sự Miến Điện nay lại tài trợ cho đảng của lãnh tụ đối lập Aung San Suu Kyi.
  • Nước lũ đe dọa Jakarta (BBC) - Lụt lội khiến tê liệt phương tiện giao thông công cộng ở thủ đô Indonesia, làm ngập cả dinh tổng thống.
  • Thủ tướng VN 'cứu Trung tâm gấu' (BBC) - Ông Nguyễn Tấn Dũng nói trung tâm được tiếp tục hoạt động và yêu cầu 'làm rõ trách nhiệm' của Giám đốc vườn Quốc gia Tam Đảo.
  • Trung Quốc bị trách vì nạn săn voi (BBC) - Cuộc đổ bộ của công nhân và các nhà đầu tư Trung Quốc trên khắp châu Phi, cùng kinh tế lớn mạnh làm tăng nhu cầu mua bán ngà voi.
  • Vì sao Nhật Bản quan tâm Việt Nam? (BBC) - Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã có một ngày ở Việt Nam, mở đầu chuyến công du Đông Nam Á đầu tiên kể từ khi ông nhậm chức.
  • Thủ tướng Nhật thăm Việt Nam (BBC) - Ông Shinzo Abe tới VN trong chuyến công du đầu tiên trên cương vị Thủ tướng Nhật nhằm thúc đẩy quan hệ với các nước Đông Nam Á.
  • Nhật Bản đang tái vũ trang? (BBC) - Trong thế cài răng lược hiện nay giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ, con đường tốt nhất của Nhật Bản là tái vũ trang?
  • Vinh danh liệt sỹ Hoàng Sa (BBC) - Cựu phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại nói Việt Nam cần ghi công những người đã ngã xuống ở Hoàng Sa.
  • Nhật Bản "ăn miếng trả miếng" với Trung Quốc (BaoMoi) - Trung Quốc và Nhật Bản đang có cuộc đối đầu quyết liệt và căng thẳng vì tranh chấp lãnh thổ ở biển Hoa Đông. Trước một Trung Quốc ngày càng lấn lướt, Nhật Bản cũng kiên quyết không chịu lùi bước, dồn dập “tung đòn” quân sự nhằm ngăn chặn các bước đi của nước láng giềng.
  • Cơ sở dữ liệu quốc gia về Trường Sa, Hoàng Sa (BaoMoi) - Năm 2013, Viện Khoa học xã hội Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu kết hợp với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao như xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về Trường Sa, Hoàng Sa, chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam ở biển Đông.
  • Trung Quốc “sa lầy” ở Senkaku, Đài Loan tăng cường quân lực (BaoMoi) - ANTĐ - Trong năm 2012, những tranh chấp trên biển giữa Trung Quốc với các nước láng giềng đã thu hút sự quan tâm của dư luận quốc tế về vấn đề biển Đông và biển Hoa Đông, giảm sự chú ý đến vùng lãnh thổ Đài Loan, tạo cho người ta ảo giác về mối quan hệ “đang ngày càng ấm lên” giữa hai bờ eo biển.
  • Xây dựng cơ sở dữ liệu về Trường Sa và Hoàng Sa (BaoMoi) - Trong năm 2013, Viện Khoa học xã hội Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản kết hợp với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị được giao, triển khai hiệu quả Chương trình Tây Nguyên 3, xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về Trường Sa, Hoàng Sa, chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam ở biển Đông.
  • Quan chức Trung Quốc kêu gọi đàm phán với Nhật Bản về Senkaku (BaoMoi) - Một quan chức cấp cao Trung Quốc đã kêu gọi chính quyền nước này đàm phán với Nhật Bản về cuộc tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông. Động thái của Bắc Kinh rõ ràng là nhằm xoa dịu căng thẳng Nhật – Trung sau khi hai nước vừa cùng điều động máy bay chiến đấu ra quần đảo này.
  • Trung - Mỹ hợp tác thăm dò dầu khí ở Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) – Tập đoàn năng lượng Chevron (Mỹ) vừa ký kết hợp đồng phân chia sản phẩm với Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) tại 2 lô dầu khí 15/10 và 15/28 ở Biển Đông trong một động thái nhằm mở rộng sự hiện diện của hãng ở khu vực giàu tiềm năng dầu khí này, mặc dù 3 lần khoan vào năm ngoái của hãng đều không thành công.
  • Nhật nói sẽ nổ súng cảnh cáo, Trung Quốc "thề" phản công (BaoMoi) - - Bộ trưởng quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera nói quân đội nước này sẽ nổ súng cảnh cáo bất cứ máy bay Trung Quốc nào phớt lờ các tín hiệu cảnh báo yêu cầu rời khỏi không phận quần đảo mà Nhật và Trung Quốc đều tuyên bố chủ quyền ở biển Hoa Đông.
  • Tàu tuần tra Trung Quốc xâm phạm Hoàng Sa (BaoMoi) - (Petrotimes) – Sáng ngày hôm qua (16/1), tàu Hải tuần 21 của Trung Quốc đã cập đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam - hành động không chỉ xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này mà còn tiếp tục gây thêm căng thẳng ở Biển Đông.
  • Epoch Times: Trung Quốc lập ’Tổ Điếu Ngư’ do Tập Cận Bình chỉ huy (BaoMoi) - Tờ Epoch Times xuất bản tại Đài Loan ngày 16/1 đưa tin, do tình hình tranh chấp chủ quyền nhóm đảo Senkaku trên biển Hoa Đông giữa Nhật Bản và Trung Quốc đang liên tục leo thang và có khả năng nổ ra xung đột, giới chức Trung Quốc đã thành lập "tổ Điếu Ngư" do ông Tập Cận Bình - Tổng bí thư kiêm Chủ tịch Quân ủy trung ương trực tiếp chỉ huy.
  • Nhật vũ trang, Trung bảo 'đối thoại' (BaoMoi) - Quan chức chính trị cấp cao Trung Quốc là Giả Khánh Lâm hôm qua nói rằng Trung Quốc và Nhật Bản nên giải quyết tranh chấp đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông thông qua đối thoại và tham vấn.
  • Trung Quốc kêu gọi Nhật giải quyết tranh chấp bằng đối thoại (BaoMoi) - TPO – Tân Hoa Xã hôm nay đưa tin, một quan chức cấp cao của Trung Quốc, ông Giả Khánh Lâm cho biết hai bên nên giải quyết vấn đề tranh chấp quần đảo Điếu Ngư/Senkaku bằng đối thoại và tham vấn.
    Ông Giả Khánh Lâm (phải) gặp gỡ cựu thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama. Ảnh: Tân Hoa Xã
  • Nhật đóng 6 tàu tuần tra lớp1.000 tấn giữ Senkaku (BaoMoi) - Trang mạng China News vừa có bài viết dẫn bài viết từ hãng Kyodo Nhật Bản cho rằng, ngày 15/1, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định ngân sách bổ sung năm 2012, trong đó có 8,7 tỷ yên (khoảng 610 triệu nhân dân tệ) dùng để chế tạo mới 6 tàu tuần tra lớp 1.000 tấn cho Lực lượng bảo vệ bờ biển nhằm phòng bị lãnh hải của đảo Senkaku.
  • Cuộc xâm lấn bằng bản đồ (BaoMoi) - Trung Quốc lại tiến hành bước leo thang mới trong nỗ lực lấn chiếm biển Đông, khi Bắc Kinh cho vẽ một bản đồ với hơn 130 đảo ở các vùng biển đang tranh chấp với các nước láng giềng, chủ yếu là biển Đông.
  • Cuộc xâm lấn bằng bản đồ (BaoMoi) - TT - Trung Quốc lại tiến hành bước leo thang mới trong nỗ lực lấn chiếm biển Đông, khi Bắc Kinh cho vẽ một bản đồ với hơn 130 đảo ở các vùng biển đang tranh chấp với các nước láng giềng, chủ yếu là biển Đông.
  • Nhân dân lo lắng trước tình hình biển Đông diễn biến phức tạp (BaoMoi) - (TNO) Lo lắng trước tình hình diễn biến phức tạp ở biển Đông là một trong những tâm trạng của nhân dân được phản ánh trong báo cáo kết quả công tác Mặt trận năm 2012 do Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Vũ Trọng Kim trình bày tại Hội nghị lần thứ 5 của MTTQ Việt Nam diễn ra sáng nay, 17.1, tại Hà Nội.
  • Chính trị gia Trung Quốc kêu gọi đàm phán với Nhật (BaoMoi) - Cố vấn chính trị hàng đầu Trung Quốc – ông Jia Qinglin hôm qua (16/1) đã lên tiếng kêu gọi Trung Quốc và Nhật Bản nên giải quyết cuộc tranh chấp quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông thông qua đối thoại và tham vấn. Phải chăng Bắc Kinh bắt đầu dịu giọng sau cuộc đối đầu căng thẳng và đáng lo ngại với Tokyo ở vùng biển tranh chấp?
  • Bài cuối: Mộng bành trướng và tiềm lực quân sự (BaoMoi) - SGTT.VN - Tháng 10.1992, tại đại hội Đảng lần thứ 14, Tổng bí thư Giang Trạch Dân nhấn mạnh “nhiệm vụ của quân đội Trung Quốc từ đây trở đi là bảo vệ thống nhất đất nước, toàn vẹn lãnh thổ và quyền lợi trên biển”.
  • Trung Quốc ’qua mặt’ Nhật Bản ở Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - (Quốc phòng) - Trung Quốc vừa thành lập Tổ Điếu Ngư do ông Tập Cận Bình - Tổng bí thư kiêm Chủ tịch Quân ủy Trung ương trực tiếp chỉ huy. Như vậy, lực lượng này sẽ đối đấu với đơn vị Senkaku mà Nhật Bản dự định thành lập trong thời gian tới.
Bản tin tiếng Anh


  • WB predicts 8.4% growth for China (Washington Post) - Developing countries, led by China and Brazil, will see greater progress in their economic recoveries, as high-income countries continue to struggle amid financial woes.
  • Report: Wealthy still lavish luxury on friends, colleagues (Washington Post) - The famous baijiu brand Moutai has fallen out of the top 10 preferred brands used as business or personal gifts by China's millionaires, according to a new report, but it was still the only Chinese brand to make it into the top 15.
  • Alibaba's Ma to resign as CEO (Washington Post) - Jack Ma of e-commerce giant Alibaba Group Holding Ltd said on Tuesday he will step down from the CEO post in May and stay on as chairman.
  • Shoppers snap up air purifiers to beat the smog (Washington Post) - China's leading e-commerce retailers have warned their supplies of air purifiers are dwindling after sales skyrocketed in recent days as heavy smog and haze hit large parts of Central and East China.
  • HTC shrugs off Apple battle (Washington Post) - The Chinese mainland is going to be a key market for Taiwan-based smartphone manufacturer HTC Corp in a bid to help it turn around its fortunes in 2013.
  • Brewing up an international brand (Washington Post) - It is a conventional wisdom among Chinese people that after a heavy meal, a cup of Pu'er tea will help to cut the grease and remove excessive fat from the body.
  • A movie that moves (Washington Post) - China's biggest homemade blockbuster reaps 1.2 billion yuan and is closing in on the box-office champion Avatar. Raymond Zhou believes its off-screen trajectory is almost a rags-to-riches story worthy of Cinderella.
  • Beijing's bulwarks (Washington Post) - Those born before the 1950s remember Beijing's walls as the "city's necklace".
  • Family planning stands pat (Washington Post) - China will stick with its current family planning policy to maintain the country's low birthrate but will make an effort to fine-tune it.
  • Sum of all fears (Washington Post) - Flu, smog and sub-freezing temperatures have combined to create a health scare in many parts of China, especially in Beijing.
  • Micro blog queen and king crowned (Washington Post) - Yao Chen was crowned micro blog queen and Nicky Wu won the king title at the Sina Micro Blog Night on Jan 14 in Beijing.
  • Life is an education (Washington Post) - Anna Pao Sohmen, the eldest daughter of a former Hong Kong shipping magnate, has devoted her life and wealth to educating others.
  • Healthy debate over air (Washington Post) - For many years, Peking Duck and Peking Opera were probably the two most famous items named after the capital.
  • Mountainous task of clearing trash (Washington Post) - Yu Rongle sweeps a stone path as people do yoga on Baoshi Mountain in Hangzhou, capital city of East China's Zhejiang province in this photo taken October 4, 2012.
  • Officials issue flu shot warning (Washington Post) - Health specialists have urged more people to get flu shots this winter, as the killer virus continues to sweep the country.
  • Authorities to boost wild bird protection (Washington Post) - To prevent the habitat of wintering birds from turning into a hunting ground, local officials in Dongting Lake Wetland of Central China's Hunan province have pledged stricter law enforcement.
  • China to carefully study tax policies (Washington Post) - Premier Wen Jiabao said Tuesday that the government will carefully study reforms of the property tax system and tax policies that will optimize income distribution.
  • Beijing air pollution reaches dangerous levels (Washington Post) - Beijing's air pollution reached dangerous levels yet again on Sunday, marking the third consecutive day of severe smog, municipal environmental authorities said.

1558. Tôn trọng lịch sử?

Đồng Phụng Việt

Tôn trọng lịch sử?

17-01-2013
Gần đây, sau sự kiện “Bên Thắng cuộc”, một số bác lại bắt đầu lải nhải về chuyện phải “tôn trọng lịch sử”. Không rõ loại “sử” mà các bác ấy đòi tôn trọng là do ai viết và viết để làm gì? Nếu vẫn là loại “sử” được dùng như công cụ duy trì vai trò “lãnh đạo Nhà nước và xã hội” của Đảng thì có “tôn trọng” hay không là tùy các bác, chỉ mong các bác đừng áp đặt, buộc mọi người phải tôn trọng nó.
Mình vốn không có chuyên môn về sử nên mạo muội mượn một bài của bác Cao Tự Thanh – người mà mình rất hâm mộ về kỹ năng nghiên cứu, khả năng tư duy, uy tín khoa học – thay cho lời giải thích về việc tại sao mình đề nghị đừng áp đặt, buộc mọi người phải tôn trọng thứ “lịch sử đã được định hướng”…
1.
Chén đắng rượu Xuân thu – Bi kịch của Phan Thanh Giản
Cao Tự Thanh
Là một nhân vật lịch sử có số phận khác thường, Phan Thanh Giản đã chết bốn lần. Lần thứ nhất là Phan uống thuốc độc tự tử. Lần thứ hai, Phan bị thực dân ám sát khi khen ông sáng suốt không chống lại Pháp. Lần thứ ba, Phan bị triều đình Tự Đức bức tử với bản án “truy đoạt tất cả chức hàm, đục tên trong bia Tiến sĩ, giữ mãi cái án trảm giam hậu”. Lần thứ tư là vào thời gian 1960 – 1963, khi chúng ta hạ quyết tâm dùng bạo lực cách mạng để giải phóng miền Nam, và nền sử học rời khỏi con đường dài phục vụ cách mạng mà đi vào con đường tắt phục vụ chính trị đương thời đã xử tử ông (cũng như phê phán những người yêu nước chủ trương không dùng bạo lực như Phan Châu Trinh), gây ra một công án đau lòng khiến những trí thức như Ca Văn Thỉnh đương thời day dứt và các chính khách như Võ Văn Kiệt hiện nay trăn trở.
Năm 1994 vấn đề Phan Thanh Giản lại được đặt ra trong Hội thảo khoa học ở Vĩnh Long, nhưng hầu như không có tiếng vang nào đáng kể. Các công trình cũ vẫn còn đó, các giáo trình cũ vẫn còn đó, quan niệm cũ vẫn còn ngự trị, tâm lý cũ vẫn còn tác động. Nhiều người không ngại khẳng định Phan Thanh Giản, mà sợ phản đối đồng chí và đồng nghiệp, cấp trên hay thầy học của mình. Cho nên đến cuộc Tọa đàm Thế kỷ 21 nhìn về nhân vật lịch sử Phan Thanh Giản do Hội Khoa học Lịch sử tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh ngày 16 tháng 8 mới đây, cái số phận nhiều cay đắng mà ít vinh quang ấy lại một lần nữa được đưa ra mổ xẻ.
Trong cuộc Tọa đàm vừa qua, nhiều người đã khẳng định Phan Thanh Giản là một người yêu nước và thương dân. Thương dân có đồng nghĩa với trọng dân hay không ở các nhà nho xưa còn là chuyện phải bàn, nhưng uyên nguyên của tấn bi kịch lịch sử nơi Phan Thanh Giản là ở chỗ ông đã theo một cái học coi triều là nước. Cho nên lúc vua sợ giặc mà dân chống giặc, Phan Thanh Giản cũng dần dần rơi vào bế tắc trên một lập trường chính trị chiết trung. Vừa mong ái dân vừa muốn trung quân, cái tâm thế lưỡng phân này khiến từ 1859 Phan không kế thừa được một cách tích cực truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam và sau Hòa ước 1862 thì có nhiều hành động bất lợi cho phong trào chống Pháp “chẳng nghe Thiên tử chiếu”. Cho nên bi kịch lúc còn sống của Phan Thanh Giản trước hết là sự thất bại về trí tuệ của thế giới cũ, một thế giới già cỗi đang rúng động và từng bước giải thể trong quá trình tiếp xúc với cái thế giới mới sung sức, năng động và tàn nhẫn hơn tới từ phương Tây. Đây cũng là bi kịch của chế độ phong kiến Việt Nam thế kỷ XIX nói chung và nhà Nguyễn nói riêng, vì với một chính quyền thì sự bất lực trước nhiệm vụ thực tiễn luôn gắn liền với sự suy thoái về đạo đức chính trị. Dĩ nhiên trong chính trị thì không phải có tội lỗi hay sai lầm là không có tinh thần yêu nước, nên vẫn có thể nói Phan Thanh Giản là một người yêu nước ít nhất theo kiểu của ông.
Trong cuộc Tọa đàm vừa qua có một số người đi sâu khẳng định Phan trên phương diện đạo đức cá nhân, nhưng điều đó không có nhiều tác dụng trong việc đánh giá các nhân vật lịch sử, nhất là một nhân vật có hành trạng chính trị phức tạp như Phan Thanh Giản. Chín chữ “Đại Nam hải nhai lão thư sinh tính Phan” như một lá đơn từ chức gởi cho người đương thời và hậu thế của ông vì thế cũng mang ý nghĩa của một biểu trưng hai mặt, hay nói như Nguyễn Đình Chiểu “Minh sinh chín chữ lòng son tạc, Trời đất từ nay bặt gió thu”, đó là sự buông xuôi của nhà chính khách bất lực mặc dù thông qua cách chuộc tội của bậc quân tử chí thành. Cái nhục mất thành mất đất của nhà Nguyễn, Phan Thanh Giản đã tình nguyện gánh chịu “Theo nghĩa thì thần phải chết, không dám tạm bợ sống mà để lại cái nhục cho quân phụ” (Di sớ). Nhưng nỗi khổ làm dân vong quốc của sĩ dân Lục tỉnh thì ông tự biết mình không sao gánh được “Minh sinh xin bỏ, nếu không xin đề Quan tài của người học trò già họ Phan ven biển nước Đại Nam, cũng lấy đó đề trên bia mộ”. Bi kịch của Phan Thanh Giản lúc còn sống vì vậy còn là sự phá sản về đạo đức của trật tự cũ, một trật tự không phản ảnh thực tiễn mà khẳng định tín điều.
Không phải chén độc dược nào cũng đắng. Năm Phan Thanh Giản bốn tuổi, Ngô Tòng Châu đã uống rượu độc tự tận ở thành Quy Nhơn. Chén rượu của Ngô được các nhà nho phù Nguyễn chống Tây Sơn đương thời ca ngợi về hiệu quả chính trị “Tận chước thuần thành thù họa loạn – Rót hết lòng thành mời họa loạn” (Lê Quang Định, Ngô Lễ bộ tửu) cũng như về ý nghĩa lịch sử “Thiên cổ công danh túy hậu hoàn – Say rồi, ngàn thuở vẹn công danh” (Trịnh Hoài Đức, Ngô Lễ bộ tửu). Còn chén độc dược của Phan Thanh Giản thì đắng ngắt nỗi đau bất lực và thất bại. Nhưng vị đắng mà chén rượu Xuân thu dành cho Phan Thanh Giản không chỉ có thế. Sau khi “nhắm mắt đi vào cơn trường dạ” (Đinh Hùng) năm 1867, ông vẫn có một cuộc đời không ngừng thăng trầm cùng vận nước. Từ bản án xử tội của triều đình Tự Đức năm 1868 tới sắc văn khai phục của triều đình Đồng Khánh năm 1885, các thế lực phi nghĩa luôn tiếp tục lợi dụng cái hành trạng chính trị đa diện và đa nghĩa này. Nhưng điều xót xa là năm 1963 giới sử học mácxít lại cường điệu sự khác biệt giữa Phan Thanh Giản với Trương Định, Nguyễn Hữu Huân mà quên đi sự khác biệt giữa ông với Trần Bá Lộc, Tôn Thọ Tường, thậm chí trong khi lẽ ra phải chống lại những kẻ lợi dụng lịch sử thì lại quay ra lên án Phan Thanh Giản… Và đến khi thấy cần sửa chữa sai lầm ấy, một nhà sử học nổi tiếng đã phải kê khai chi tiết công tội của Phan Thanh Giản theo hai hệ thống dựng nước và giữ nước như một báo cáo ưu khuyết điểm của “đương sự” để trình lên Ban Bí thư! Cái bi kịch sau khi chết của Phan Thanh Giản vì vậy còn là bi kịch của một hệ thống nhận thức luận và phương pháp luận sử học. Phát biểu trong cuộc Tọa đàm ngày 16 tháng 8 vừa rồi, nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng cũng nói “Một nhà sử học lớn như Trần Huy Liệu (người tổng kết cuộc Hội thảo về Phan Thanh Giản năm 1963 ở Hà Nội) không thể không biết điều đó (tức sự thành kiến với Phan Thanh Giản)”. Chính nghĩa cũng có những bất công của nó!
Từ 1975 đến nay, vẫn chưa có công trình nghiên cứu mới về Phan Thanh Giản nào được xuất bản ở Việt Nam. Dĩ nhiên việc tìm hiểu Phan Thanh Giản mà trọng tâm là tấn bi kịch của ông có phải là vấn đề khoa học cấp thiết cần đưa ra vào lúc này hay không là chuyện khác, nhưng chắc chắn nó phải được tiến hành một cách thật sự khoa học, nghĩa là trên một cơ sở tư liệu chính xác, toàn diện và nhất là với một thái độ nghiêm túc và không vụ lợi. Điều này có thể sẽ giúp Phan Thanh Giản tránh được cái chết lần thứ năm trong thời hội nhập. Bởi vì Phan Thanh Giản là một bi kịch của cả lịch sử lẫn sử học trong quá khứ, nhưng nếu không nhận thức và chia sẻ được bi kịch ấy thì đó là tấn bi kịch của chính chúng ta.
2.
Nếu mình nhớ không lầm thì hình như Cicero, một triết gia La Mã, từng bảo, sử là lửa của chân lý, là sinh mạng của ký ức, là người thầy của cuộc sống và là sứ giả của tiền nhân. Không phải ngẫu nhiên mà sử trở thành một ngành khoa học. Song thực tế cho thấy, sử đã và đang là một trong vài ba môn học mà thế hệ trẻ Việt Nam không muốn học. Vài năm qua, tỷ lệ điểm 0 môn sử trong các kỳ thi lên tới 80%, 90% đã trở thành vấn nạn chưa có giải pháp. Bao nhiêu phần trăm của vấn nạn này thuộc về sự áp đặt loại “sử” được viết, được dùng như công cụ duy trì vai trò “lãnh đạo Nhà nước và xã hội” của Đảng? Những người vẫn ra rả đòi “tôn trọng” loại “lịch sử đã được định hướng” này có dám nhận trách nhiệm khi đã và đang tạo ra những thế hệ không còn lửa của chân lý, không có ký ức, thiếu vắng người dạy, đứt gãy với tổ tiên, nguồn cội không?
Nguồn: Đồng Phụng Việt

1559. Teo dần quyền con người trong Hiến pháp

Blog Hoàng Xuân Phú

Teo dần quyền con người trong Hiến pháp

Hoàng Xuân Phú
Trong thời gian qua, nhiều người mong muốn sửa đổi Hiến pháp 1992, để bỏ hoặc thay đổi một số quy định, ví dụ như quy định về quyền lãnh đạo (được hiểu là đương nhiên) của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) đối với Nhà nước và xã hội(Điều 4), và quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân và do Nhà nước quản lý (Điều 17–18). Tôi không chia sẻ kỳ vọng đó, bởi không tin rằng giới lãnh đạo hiện nay có thể sớm chấp nhận thay đổi những điều mà họ khẳng định là bất di, bất dịch. Ngược lại, tôi thuộc số những người lo rằng việc sửa đổi Hiến pháp có thể bị lợi dụng để hạn chế hơn nữa quyền con người. Và bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã cho thấy nỗi lo đó không phải là vô cớ. Thậm chí, không ngờ họ lại có thể đi xa như vậy…
Trong Hiến pháp 1992, thuật ngữ “quyền con người” chỉ được nhắc một lần, tại
Điều 50: Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hoá và xã hội được tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và luật.”
Tức là “quyền con người” được đồng nghĩa với “quyền công dân”. Vậy thì những người đang tạm thời bị tước “quyền công dân” sẽ không còn được hưởng “quyền con người”. Hơn nữa, sau khi định nghĩa “Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam” (Điều 49), thì “quyền con người” sẽ không còn được áp dụng cho những người đang tồn tại trên đất Việt Nam, nhưng không hoặc chưa “có quốc tịch Việt Nam”. Điều này cho thấy cách hiểu về “quyền con người” trong Hiến pháp 1992 phiến diện như thế nào.
Một thay đổi dễ nhận thấy trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 là “quyền con người” được tách ra, được nhắc tới 8 lần, luôn đi cạnh và được đặt trước “quyền công dân”. Ở chế độ mà giới lãnh đạo vốn rất khó chịu khi nghe nhắc đến “nhân quyền” (tức là “quyền con người”), thì đây là một bước tiến, muộn mằn nhưng có vẫn hơn không.
Một thay đổi nữa, là “quyền công dân” cùng “quyền con người” được đưa từ Chương V (trong Hiến pháp 1992) lên Chương II (trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp). Ở Cộng hòa Liên bang Đức, “quyền con người” được đặt lên vị trí hàng đầu, trong Chương I của Hiến pháp. Ở CHXHCN Việt Nam thì Chương I của Hiến pháp được dành cho “Chế độ chính trị”.“Chính trị” là một cái gì đó rất thiêng liêng, mà cũng rất bí hiểm, và càng bí hiểm thì càng… hữu dụng. Khi muốn đùn đẩy công việc, thì tuyên bố: “Cần có sự vào cuộc của toàn bộ hệ thống chính trị.” Khi muốn làm liều, thì khẳng định: “Vớiquyết tâm chính trị, chắc chắn sẽ làm được.” Còn khi muốn lẩn tránh trách nhiệm của bản thân, thì chỉ cần tỏ chút áy náy và “nhận trách nhiệm chính trị.
Hai thay đổi kể trên là theo hướng tiến bộ, đáng được ghi nhận. Song như vậy thì mới thể hiện rằng quyền con người đã được chú ý hơn. Mà chỉ chú ý thì chưa đủ và cũng chưa chắc đã tốt. Chẳng hạn, nếu bạn được công an chú ý, thì điều đó không hẳn là dấu hiệu hay. Để đánh giá chính xác các thay đổi về quyền con người và quyền công dân, thì phải xem xét các quy định cụ thể.
Bài này không nhằm mục đích đánh giá đầy đủ và toàn diện về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, mà chỉ điểm qua một số ví dụ đáng lưu ý về sự thay đổi tiêu cực hay có thể là tiêu cực, liên quan tới quyền con người và quyền công dân. Hy vọng rằng những nhận xét dưới đây sẽ có ích cho những người đang muốn tham gia góp ý kiến cho bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp.
Quyền hư quyền ảo
Trong “Chương II: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” của dự thảo sửa đổi Hiến pháp, xuất hiện một quyền mới (so với Hiến pháp 1992) là:
Điều 21: Mọi người có quyền sống.”
Nghĩ một cách dân dã, thì thấy điều này có vẻ ngồ ngộ. “Quyền sống” còn hiển nhiên hơn cả “quyền ăn ngủ”, bởi muốn“ăn ngủ” thì tất nhiên phải “sống”. Vậy mà nếu hiến định rằng “Mọi người có quyền ăn ngủ” thì ai nấy đã thấy ngây ngô.
Thực ra, câu “Mọi người có quyền sống cũng xuất hiện trong Hiến pháp của một số nước, chẳng hạn tại Điều 2 củaHiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức (Jeder hat das Recht auf Leben). Điều đó chứa đựng một nội dung rất quan trọng, mà hệ quả trực tiếp của nó là: Không thể có án tử hình, vì tử hình một người là xâm phạm “quyền sống” của người đó.
Chấp nhận án tử hình hay không là một vấn đề nan giải, vẫn còn đang được tranh luận ở nhiều nơi trên thế giới. Nhiều nước vẫn duy trì án tử hình, như Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.
Liệu có thật là nhà cầm quyền Việt Nam muốn hủy bỏ án tử hình hay không? Nếu đúng là họ muốn hủy bỏ án tử hình, thì đây là một thay đổi rất quan trọng. Còn ngược lại, nếu họ vẫn định tiếp tục duy trì án tử hình, thì Điều 21 của dự thảo sửa đổi Hiến pháp vừa thừa, vừa giả dối, và chỉ chất to thêm đống quyền hữu danh vô thực trong Hiến pháp mà thôi.
Một quyền mới khác trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp là:
Điều 35: Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.”
Điều này được sửa đổi từ Điều 67 của Hiến pháp 1992, quy định rằng:
“Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước. Thương binh được tạo điều kiện phục hồi chức năng lao động, có việc làm phù hợp với sức khoẻ và có đời sống ổn định.”
“Những người và gia đình có công với nước được khen thưởng, chăm sóc.”
“Người già, người tàn tật, trẻ mồ côi không nơi nương tựa được Nhà nước và xã hội giúp đỡ.”
Nghĩa là:
-       Chỉ đề cập đến một số đối tượng đặc biệt, đó là thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, những người và gia đình có công với nước, người già, người tàn tật và trẻ mồ côi;
-       Chỉ hứa hẹn một cách chung chung, là “được hưởng các chính sách ưu đãi”, “được tạo điều kiện”, “được khen thưởng, chăm sóc”, “được Nhà nước và xã hội giúp đỡ”;
-       Chỉ đề cập đến mấy nội dung cụ thể, là “phục hồi chức năng lao động, có việc làm phù hợp với sức khoẻ và có đời sống ổn định”, và những thứ đó chỉ dành riêng cho đối tượng thương binh.
Điều 35 trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã đưa ra những bước đại nhảy vọt so với Điều 67 của Hiến pháp 1992, đó là:
-       Áp dụng cho mọi công dân;
-       Không chỉ là hứa hẹn chung chung, mà nâng lên thành “quyền được bảo đảm”;
-       Nội dung “được bảo đảm” không chỉ dừng lại ở mấy nội dung cụ thể, mà bao trùm lên toàn bộ “an sinh xã hội”.
Đây là một ý tưởng cách mạng vĩ đại, nếu họ thực tâm muốn triển khai. Tiếc rằng, nếu thực tâm thì ngây ngô, và nếu không ngây ngô thì không thể thực tâm.
“Quyền được bảo đảm an sinh xã hội là một thứ quyền vu vơ và hoàn toàn không khả thi. Thời gian qua, mới chỉ tập trung cho một số đối tượng rất chọn lọc và chỉ dừng lại ở mấy chế độ phúc lợi rất khiêm tốn, thế mà còn chưa làm tốt nổi. Vậy thì sao có thể bảo đảm an sinh xã hội cho mọi công dân? Lưu ý rằng chế độ “an sinh xã hội” bao gồm cả chăm sóc về y tế, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp tuổi già, trợ cấp trong trường hợp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, trợ cấp gia đình, trợ cấp thai sản, trợ cấp tàn tật, trợ cấp tiền tuất. Lấy đâu ra tiền của để thực hiện “ý tưởng cách mạng vĩ đại” ấy?
“Công dân có quyền được bảo đảm”, nhưng ai, cơ quan hay tổ chức nào phải đứng ra “bảo đảm”? Phải chăng cuối cùng họ sẽ phán rằng Dân phải “tự bảo đảm”?
Trong thời buổi tham nhũng hoành hành từ trên xuống dưới, thì những chính sách viển vông không chỉ vô ích, mà còn rất tai hại, vì giới cầm quyền sẽ “mượn gió bẻ măng”. Điều này đang diễn ra dưới nhiều danh nghĩa, ví dụ như việc xâynhà ở xịn để bán cho người nghèo ở giữa đô thị đắt đỏ. Khi đã đẻ ra một chính sách phúc lợi xã hội nào đó thì họ có cớ để vung tiền từ ngân sách, tức là tiền của Dân. Tất nhiên là không đủ để “ngập tràn thiên hạ”. Lúc đó, “nước có quyền chảy vào chỗ trũng”, nghĩa là ưu tiên cho “người thân” (theo nghĩa rộng, bao gồm cả những người quen thân vì tiền), và cũng không quên phần mình. Đối với các quan tham, “từ thiện” không còn là mục tiêu hành động, mà là phương tiện để vơ vét cho bản thân.
Hai ví dụ kể trên cho thấy rằng: Dự thảo sửa đổi Hiến pháp có thể đem lại cho người dân một số quyền mới nào đó, nhưng có khi lại là những quyền hư ảo, trong khi những quyền bị cắt giảm thì lại rất thật, như sẽ trình bày trong phần tiếp theo. Điều đáng buồn là: Xu hướng giả dối vẫn được tiếp tục duy trì và phát triển trong việc xây dựng Hiến pháp.
Quyền thoi quyền thóp
Trong Điều 71 của Hiến pháp 1992 có quy định rằng:
“Không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Toà án nhân dân, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật.” (Điều 71, Đoạn 2)
Điều 71 được sửa thành Điều 22 trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nhưng toàn bộ quy định được trích ở trên (nhằm hạn chế việc bắt người tùy tiện và yêu cầu bắt và giam giữ người phải đúng pháp luật) đã bị xóa. Trong thời gian qua, Hiến pháp đã quy định rõ ràng như vậy mà công an vẫn bắt người và giam giữ rất tùy tiện. Rồi đây, khi quy định ấy đã bị gạch khỏi Hiến pháp, thì số phận người dân sẽ ra sao?
Trong Điều 74 của Hiến pháp 1992 có quy định rằng:
“Việc khiếu nại, tố cáo phải được cơ quan Nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định.”(Điều 74, Đoạn 2)
Điều 74 được sửa thành Điều 31 trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nhưng quy định vừa được trích (nhằm ràng buộc về thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo) không còn nữa. Vốn dĩ, khiếu nại và tố cáo của công dân hay bị ngâm tôm bất tận. Đến đại công thần của chế độ gửi kiến nghị cũng chẳng được hồi âm. Vậy thì sau này, khi ràng buộc về thời hạn giải quyết khiếu nại, tố cáo bị xóa khỏi Hiến pháp, Dân sẽ phải chờ đợi bao lâu?
Đoạn thứ nhất trong Điều 72 của Hiến pháp 1992 viết rằng:
“Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.”
Khi điều khoản trên hóa thân vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp, 5 chữ và phải chịu hình phạt” bị loại bỏ. Thành thử chỉ còn sót lại như sau:
“Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.” (Điều 32, Khoản 1)
Hệ quả kéo theo là: “Khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật” thì “không ai bị coi là có tội”, song vẫn có thể “phải chịu hình phạt”. Ở các nước văn minh thì hiển nhiên không ai “phải chịu hình phạt” khi chưa “bị coi là có tội”. Nhưng ở xứ sở bất an, nơi khi được công an “mời vào” đồn thì vẫn còn mạnh khỏe, mà lúc “tiễn ra” có thể đã liêu xiêu, thậm chí có trường hợp trở thành xác không hồn, thì việc triệt tiêu 5 chữ và phải chịu hình phạt” sẽ giúp cho công an nhân dân thêm vô tư “luyện võ” với Nhân dân.
Đoạn thứ hai trong Điều 72 của Hiến pháp 1992 viết rằng:
“Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự. Người làm trái pháp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh.”
Trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp, quy định này được sửa thành:
“Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự. Người làm trái pháp luật trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật.” (Điều 32, Khoản 4)
Nghĩa là: Từ “giam giữ” được thay bằng “tạm giữ, tạm giam”. Hậu quả là: Khi đã kết án tù giam và chuyển từ trạng thái“tạm giữ, tạm giam” sang hình thức “giam giữ” để chấp hành án, thì người tù không còn được bảo vệ và người coi tùlàm trái pháp luật không còn bị xử lý theo quy định của điều khoản sửa đổi.
Ba nội dung bị loại bỏ được đề cập ở trên đều có chung một “tội” là: Chúng hay để Dân níu bám, nhằm tố cáo chính quyền vi phạm Hiến pháp và pháp luật. Có lẽ vì vậy nên phải “kết liễu” chúng, đẩy chúng ra khỏi Hiến pháp, để… giữ gìn uy tín cho chính quyền. Ngoài ra, hai quy định sau đây cũng đã bị loại bỏ khỏi dự thảo sửa đổi Hiến pháp.
Điều 64 về hôn nhân và gia đình trong Hiến pháp 1992 được sửa thành Điều 39 trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nhưng lại bỏ đi đoạn quy định về trách nhiệm nuôi dạy con của cha mẹ và trách nhiệm chăm sóc ông bà, cha mẹ của con cháu. Điều đó cũng có nghĩa là bỏ đi quyền của con cái được cha mẹ nuôi dạy và quyền của ông bà, cha mẹ được con cháu chăm sóc.
Điều 59 của Hiến pháp 1992 được sửa thành Điều 42 trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nhưng bỏ đi quy định:
“Bậc tiểu học là bắt buộc, không phải trả học phí.”
Và nó được thay bằng một quy định chung chung trong Điều 66:
“Nhà nước… quy định phổ cập giáo dục; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý…”
Vậy là, theo dự thảo sửa đổi Hiến phápbậc tiểu học không còn hiển nhiên được miễn học phí.
Quyền treo trên lửa
Loài người từ khi sinh ra đã tồn tại và phát triển nhờ biết lợi dụng. Ban đầu thì sống nhờ săn bắt và hái lượm, tức là lợi dụng rừng và biển. Rồi tiến hành trồng cấy, tức là lợi dụng đất đai và ánh sáng mặt trời. Từ vận chuyển hàng hóa trên sông đến ngăn đập tạo ra thủy điện đều là lợi dụng sức nước. Từ căng buồm ra khơi đến tạo ra phong điện đều là lợi dụng sức gió
Đảng Cộng sản Đông Dương đã lợi dụng thời cơ, khi phát xít Nhật bị quân đồng minh đánh bại và chính quyền thuộc địa Pháp chưa kịp hồi sinh, để cướp chính quyền. Trong những năm tháng hoạt động bí mật, đảng đã lợi dụng sự cưu mang, giúp đỡ và che chở của những người giàu có, để rồi khi chiếm được chính quyền lại đem bao ân nhân ra đấu tố… trong cải cách ruộng đất. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Đảng Lao động Việt Nam cũng đã lợi dụng tính mạng và của cải của Nhân dân cùng với sự ủng hộ của bạn bè quốc tế để giành thắng lợi.
“Lợi dụng” thuộc vào bản năng sống và hành động của con người. Vậy thì việc “lợi dụng” có gì sai? Lợi dụng điều kiện thuận lợi không thể bị coi là xấu, mà không lợi dụng điều kiện thuận lợi cũng chẳng phải là điều đáng để ngợi ca.
Trong các nhà nước pháp quyền, hoạt động của toàn xã hội được điều tiết bằng pháp luật. Xã hội càng văn minh, càng đa dạng thì hệ thống pháp luật càng cồng kềnh và phức tạp. Dù cố gắng đến đâu đi nữa, thì vẫn luôn tồn tại những kẽ hở pháp lý và những quy định chồng chéo. Khi có kẽ hở thì công dân có quyền lách qua mà không hề vi phạm pháp luật. Khi tồn tại nhiều điều khoản chồng chéo, với những quy định khác nhau có thể áp dụng cho cùng một vụ việc, thì đương sự có quyền áp dụng điều khoản có lợi nhất cho mình. Vì vậy, ở một số nước phát triển cao vẫn công khai bày bán những cuốn sách về các mẹo tính thuế để giảm thuế. Những hành động như vậy không phải là tội lỗi, mà hoàn toàn hợp pháp.
Ấy vậy mà ở CHXHCN Việt Nam lại có một loại tội gọi là “tội lợi dụng…”. Kỳ khôi nhất là “tội lợi dụng sơ hở của pháp luật…”. Nếu cần xử lý, thì trước hết phải xử lý những người đã tiêu tốn tiền của Dân mà tạo ra sơ hở pháp luật, chứ sao lại dồn hết trách nhiệm lên đầu những người lợi dụng sơ hở đó? Kiểu quy tội này cũng “hợp lý” như việc quan phụ mẫu mặc quần thủng… lên công đường, rồi lại phạt dân đen vì tội nhìn vào chỗ thủng.
Hiến pháp 1992 có hai điều khoản “cấm lợi dụng”:
“Không ai được… lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.” (Điều 70, Đoạn 3)
“Nghiêm cấm việc… lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.” (Điều 74, Đoạn 4)
Điều gì đáng nói ở đây? Như đã phân tích ở trên, riêng hành động “lợi dụng” thì không thể coi là tội, và vì vậy không thểcấm. Để mô tả những thứ cần cấm và có thể cấm trong hai điều khoản kể trên, thì chỉ cần viết gọn lại như sau là đã quá đủ:
“Không ai được… làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.”
“Nghiêm cấm việc… vu khống, vu cáo làm hại người khác.”
Nghĩa là bỏ đi hai đoạn lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo. Khi vi phạm các điều cấm vừa viết, thì dù “lợi dụng…” hay không cũng chẳng làm cho tội nặng lên hay nhẹ đi. Tức là, xét về mặt lô-gíc thuần túy thì các đoạn “lợi dụng…” là hoàn toàn thừa.
Vậy thì, tại sao nhà cầm quyền vẫn cố tình cài thêm các đoạn “lợi dụng…” vào các điều khoản ấy?
Phải chăng, đó là thủ đoạn pháp lý, nhằm hạn chế và cản trở những quyền con người và quyền công dân được gán sau từ “lợi dụng”?
Chắc hẳn, mục tiêu mà họ nhắm tới là ngăn cản việc thực thi các quyền đó, chứ không phải những cái gọi là vi phạm, mà họ bám vào để kết tội. Từ “lợi dụng” bị lạm dụng để bắc cầu, nhằm kết nối các quyền con người với các tội, để kiếm cớ phủ định các quyền chính đáng, rồi trấn áp và trừng trị những người thực thi các quyền đó.
Ví dụ: Nếu ai đó thực thi “quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo” (được quy định tại đoạn thứ nhất trong Điều 70 của Hiến pháp 1992), mà nhà cầm quyền không ưng, thì họ sẽ gán cho cái nhãn làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”. Rồi dùng từ “lợi dụng” để bắc cầu tín ngưỡng, tôn giáo” với cái vi phạm được ngụy tạo đó. Kết quả thu được là tội lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”. Vậy là có thể vận dụng đoạn thứ ba trong Điều 70 của Hiến pháp 1992 và hệ quả của nó trong Bộ luật Hình sự (Điều 258) để trừng trị.
Điều 70 và Điều 74 của Hiến pháp 1992 được sửa đổi thành Điều 25 và Điều 31 của dự thảo sửa đổi Hiến pháp, trong đó vẫn duy trì hai khoản “cấm lợi dụng”:
“Không ai được… lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.” (Điều 25, Khoản 3)
“Nghiêm cấm việc… lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác.” (Điều 31, Khoản 3)
Đi xa hơn nữa, họ còn đưa thêm một điều khoản “cấm lợi dụng” hoàn toàn mới vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp:
“Không được lợi dụng quyền con người, quyền công dân để xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.” (Điều 16, Khoản 2)
Với bảo bối vạn năng này, tất cả các quyền con người và quyền công dân đều có thể bị cản trở. Cái nhãn xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác” thì quá bao la và có thể dễ dàng ngụy tạo. Trên thực tế, họ cũng chẳng cần phải mất công tìm kiếm hay bày đặt chứng cớ, mà chỉ cần nhắm mắt đưa ra kết luận mang tính quy chụp.
Những ai đã từng trực tiếp chứng kiến các cuộc biểu tình yêu nước, phản đối hành động gây hấn của “bạn 16 chữ vàng”, diễn ra tại Hà Nội vào hai mùa hè 2011 và 2012, thì đều có thể nhận thấy rằng: Những người tham gia biểu tình rất ôn hòa và luôn chú ý giữ gìn trật tự công cộng, để công an không có cớ trấn áp. Nếu có hỗn loạn thì lại do chính những người mang danh lực lượng giữ gìn an ninh và trật tự cố ý gây ra. Thế nhưng, nhà cầm quyền vẫn vu cho những người biểu tình tội gây rối trật tự công cộng để đàn áp. Đó là một trong những thủ đoạn đã được áp dụng trên thực tế để cản trở và trấn áp công dân thực thi quyền tự do biểu tình.
Chưa hài lòng với cái lưới tà ma bao trùm kể trên, họ còn bổ sung một điều khoản “cấm lợi dụng” sau đây vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp:
“Nghiêm cấm hành vi lợi dụng hoạt động văn hóa, thông tin làm tổn hại lợi ích quốc gia, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam, truyền bá tư tưởng, xuất bản phẩm và các hình thức khác có nội dung phản động, đồi trụy, mê tín, dị đoan.” (Điều 64, Khoản 4)
Với quy định này, nhà cầm quyền có thêm phương tiện pháp lý để cản trở quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí
Thủ đoạn lợi dụng… từ “lợi dụng” để biến những hoạt động chính đáng và hợp pháp của công dân thành tội lỗi là như vậy.
Quyền nằm dưới dao
Hiến pháp 1992 có một điều rất đặc biệt, đó là:
Điều 69: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.”
Đặc biệt ở chỗ nào? Nó quy định 6 quyền cơ bản của công dân, nhưng… trên thực tế thì tất cả 6 quyền ấy đều bị nhà cầm quyền cản trở.
Ví dụ điển hình là quyền biểu tình. Với ràng buộc “theo quy định của pháp luật”, nhà cầm quyền có thể thông qua Quốc hội để ban hành luật, nhằm hạn chế quyền biểu tình trong một khuôn khổ nào đó. Nhưng hàng chục năm trôi qua, vẫn không xuất hiện một luật nào liên quan đến biểu tình. Nhiều người, kể cả giới cầm quyền, nhầm tưởng rằng: Khi chưa có luật về biểu tình thì công dân chưa được phép biểu tình. Nhưng bài “Quyền biểu tình của công dân” đã chỉ ra rằng: Theo Hiến pháp hiện hành thì công dân luôn luôn có quyền biểu tình. Nếu đã có luật về biểu tình thì công dân phải tuân theo ràng buộc của luật đó. Khi chưa có luật về biểu tình thì công dân càng có quyền biểu tình, và quyền ấy không bị hạn chế bởi pháp luật, tức là càng tự do.
Điều 4 của Hiến pháp 1992 quy định rằng:
“Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật.”
Căn cứ vào điều khoản này thì có thể nói rằng: Việc công dân biểu tình khi chưa có luật về biểu tình còn chính đáng và hợp pháp hơn so với việc ĐCSVN hoạt động khi chưa có luật quy định về khuôn khổ hoạt động của đảng. Tại sao lạichính đáng và hợp pháp hơn? Bởì vì “Nhà nước chỉ được làm những điều pháp luật cho phép, còn Nhân dân được làm tất cả những điều pháp luật không cấm.” Nhà nước được hiểu là “một tổ chức xã hội đặc biệt của quyền lực chính trị, được giai cấp thống trị thành lập nhằm thực hiện quyền lực chính trị của mình”, nên ràng buộc kể trên đối với Nhà nước cũng có hiệu lực cho ĐCSVN. Hơn nữa, như ông Nguyễn Trung đã nhận định, Đảng mới là nhà nước đích thực: Nhà nước đảng trị.”  Rõ ràng, Hiến pháp hiện hành không hề đề cập đến khuôn khổ hoạt động của đảng và cũng chưa có luật nào quy định về khuôn khổ đó, cho nên đảng cũng chưa có được những điều pháp luật cho phép” để mà “được làm”, để mà “hoạt động”. Trong khi đó, quyền biểu tình của công dân được minh định trong Hiến pháp hiện hành và chưa có luật nào hạn chế quyền ấy, nên hiển nhiên là công dân có quyền biểu tình không hạn chế.
Để ngăn cản và đàn áp biểu tình, chính quyền thường viện dẫn Nghị định Quy định một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng số 38/2005/NĐ-CP và Thông tư số 09/2005/TT-BCA (hướng dẫn thi hành nghị định đó). Nhưng bài Lực cản Nhà nước pháp quyền đã chỉ ra rằng:
-       Nghị định số 38/2005/NĐ-CP và Thông tư số 09/2005/TT-BCA vi phạm Hiến pháp và pháp luật;
-       Chính phủ không có quyền ban hành nghị định để hạn chế quyền công dân;
-       Dù bỏ qua hai khía cạnh vừa kể, thì lời văn của hai văn bản ấy cũng không cho phép áp dụng chúng để cản trở biểu tình yêu nước, như những cuộc biểu tình ôn hòa đã diễn ra ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong hai năm 2011 và 2012.
Hẳn nhà cầm quyền đã nhận ra rằng: Hiến pháp và pháp luật hiện hành không cho phép họ cản trở quyền biểu tình của công dân. Ban hành luật về biểu tình thì họ hoàn toàn không muốn, vì dù quy định ngặt nghèo đến đâu đi nữa thì vẫn sẽ “lọt lưới” một số cuộc biểu tình. Vậy phải làm thế nào bây giờ?
Lợi dụng thời cơ sửa đổi Hiến pháp, họ đã sửa Điều 69 của Hiến pháp 1992 như sau:
Điều 26: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, được thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.”
Điều gì thay đổi ở đây? Họ đã xóa hai từ “có quyền” trước đoạn được thông tin” và trước đoạn ”hội họp, lập hội, biểu tình”. Đồng thời, họ dùng chữ “được” (vốn dĩ chỉ là một thành phần của từ được thông tin”) thay cho hai từ “có quyền”ấy.  Để làm gì? Để xóa bỏ những quyền cơ bản đó của công dân. Từ chỗ công dân luôn “có quyền” (kể cả khi không có luật hoặc chưa có luật liên quan), bây giờ bị tước “quyền”và “quyền” bị hạ cấp xuống thành những thứ “được” ban phát. Mà được… theo quy định của pháp luật” thì cũng có nghĩa là chỉ được… theo quy định của pháp luật”. Tức là công dân “chỉ được” ban phát nếu nhà cầm quyền đã ban hành quy định của pháp luật”. Khi nhà cầm quyền chưa muốn, lờ đi việc ban hành quy định của pháp luật”, thì Dân sẽ không được thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình”.
Đây là một thủ đoạn pháp lý tinh vi, nhằm tước đoạt quyền được thông tin và các quyền hội họp, lập hội và biểu tình của công dân.
Một điều khoản khác rất đáng lưu ý trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 là:
“Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị giới hạn trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, sức khỏe của cộng đồng.” (Điều 15, Khoản 2)
Điều khoản này là một sáng tạo pháp lý mới mẻ của các nhà lập hiến CHXHCN Việt Nam. Chữ “chỉ” tạo ra ảo tưởng rằng: Điều khoản này nhằm hạn chế những hoàn cảnh mà quyền con người và quyền công dân có thể bị giới hạn, tức làđể bảo vệ các quyền đó. Thế nhưng hậu quả của nó thì ngược lại.
Vốn dĩ, việc “quyền con người, quyền công dân có thể bị giới hạn” không hề được đề cập đến trong Hiến pháp 1992. Nay điều này được nêu đích danh trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp, nhằm hiến định hóa việc chính quyền có thể giới hạnquyền con người và quyền công dân.
Danh sách “lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, sức khỏe của cộng đồng” rộng đến mức có thể bao trùm mọi hoàn cảnh thông thường. Cho nên, nhà cầm quyền luôn có thể viện dẫn những lý do đó, nhằm giới hạn quyền con người và quyền công dân, bất cứ lúc nào mà họ muốn. Vì vậy, việc nhét chữ “chỉ” vào điều khoản ấychẳng hề có tác dụng hạn chế phạm vi hành động của giới cầm quyền, mà chỉ ngụy trang, che đậy mục đích hiến định hóa ấy mà thôi.
Điều khoản kể trên quy định rằng ”quyền con người, quyền công dân… có thể bị giới hạn”, nhưng lại không viết rõ ai và cấp nào có quyền giới hạn. Điều đó mở đường cho bộ máy cầm quyền các cấp có thể can thiệp tùy tiện vào quyền con người và quyền công dân.
Như vậy, Điều 15, Khoản 2 cũng là một thủ đoạn pháp lý tinh vi, nhằm thu hẹp quyền con người và quyền công dân.
Hai ví dụ kể trên nhắc nhở mọi người phải hết sức cảnh giác với những bẫy pháp lý đã được cài trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp.
Giữ chút quyền Dân
Trong tham luận trình bày tại phiên họp Quốc hội vào buổi sáng ngày 16/11/2012, Luật sư Trương Trọng Nghĩa (Đại biểu Quốc hội khóa XIII của Thành phố Hồ Chí Minh, Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam) đã đề nghị một quan điểm, một nguyên tắc, đó là:
Thành tựu của Hiến pháp 1992 cần được bảo vệ và tiếp tục phát huy, đặc biệt nguyên tắc Nhà nước của dân, do dân, vì dân, mọi quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân, phát huy các quyền tự do cơ bản của nhân dân trên mọi mặt. Do đó, chỉ nên sửa đổi Hiến pháp 1992 nếu phát huy hơn nữa các quyền tự do, dân chủ, chú trọng đổi mới đồng bộ chính trị và kinh tế, nhờ thế tạo động lực mạnh mẽ hơn cho giai đoạn cách mạng mới. Nếu không làm được như vậy thì không nên sửa lặt vặt.”
Tiếc rằng, đề nghị hợp lý và sáng suốt này chưa được phản ảnh đúng mức trong bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.Không phát huy hơn nữa các quyền tự do, dân chủ”, như Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa đề nghị, mà ngược lại,dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã cắt giảm nghiêm trọng quyền con người và quyền công dân.
Dân không quan tâm nhiều đến việc ghế lãnh đạo được hoán vị ra sao và quyền lực được chia lại thế nào. Họ đủ thông minh để hiểu rằng: Những tiến bộ được tung hô, như việc bỏ hiến định về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, có thể là một bước tiến trong tư duy của giới lãnh đạo và giới lý luận, nhưng sẽ chẳng tác động mấy đến thực tế cuộc sống. Khi không còn được gán cho vai trò chủ đạo, thì thành phần kinh tế nhà nước sẽ được giũ bớt trách nhiệm đối với nền kinh tế quốc dân, nhưng lại vẫn tiếp tục được hưởng mọi sự o bế và ưu tiên. Đó là lãnh địa lý tưởng cho tham nhũng, là đại lộ thông thoáng để tuồn tài sản toàn dân vào túi các quan tham.
Dân quan tâm nhất là các quyền lợi thiết thân, trong đó có quyền sở hữu đất đai.
Như đã trao đổi trong bài “Hai tử huyệt của chế độ”, quy định trong Hiến pháp 1992 về quyền lãnh đạo mặc nhiên của ĐCSVN (Điều 4) và đất đai thuộc sở hữu toàn dân (Điều 17) là hai vấn đề tồn tại then chốt. Chúng phải được khắc phục sớm, vì Dân, vì Nước và cũng vì chính ĐCSVN. Thế nhưng, hai quy định này vẫn được dự thảo sửa đổi Hiến pháp bảo lưu, trong khi quyền con người và quyền công dân lại bị thu hẹp đáng kể.
Đối với Dân, Hiến pháp kiểu này có thể trở thành bãi mìn pháp lý. Nếu dự thảo như vậy được thông qua, thì Hiến pháp có thể không còn là khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của Nhà nước và xã hội, mà trở thành cái gông cùm Nhân dân và Dân tộc.
Chất lượng dự thảo sửa đổi Hiến pháp thể hiện cái tâm và tầm của các tác giả, không chỉ bao gồm những người trực tiếp tham gia soạn thảo, mà kể cả những vị ngồi trên cao để chỉ đạo và áp đặt. Nếu chỉ hạn chế về tầm, tức là do trình độ hay do sơ suất, thì Nhân dân có thể góp ý để bù lại. Nhưng những ví dụ được đề cập ở trên cho ta ấn tượng là: Những thay đổi theo hướng tiêu cực trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã được tiến hành một cách có chủ ý và được tính toán kỹ lưỡng. Thậm chí, họ đã vận dụng cả những thủ thuật và thủ đoạn pháp lý tinh vi để thực hiện và che đậy mục đích đó. Khitâm đã như vậy, thì liệu việc góp ý của Nhân dân có đủ để lay chuyển được quyết tâm sắt đá của họ hay không?Thật khó mà tin rằng họ có thể sữa chữa bản dự thảo để đưa ra một Hiến pháp thực sự tử tế với Dân.
Vì vậy, để bảo vệ quyền con người và quyền công dân, thì nên tạm dừng việc sửa đổi Hiến pháp 1992. Hãy đợi đến một thời điểm thuận lợi hơn, khi tầm đã đủ cao và tâm đã đủ ổn, rồi hãy thay đổi Hiến pháp một cách căn bản, theo chiều hướng tiến bộ, để có được một bản Hiến pháp thể hiện ý nguyện của Dân, do Dân và vì Dân.
Hà Nội, 15/01/2013
Nguồn: Blog Hoàng Xuân Phú
Cùng tác giả:
-       Hai tử huyệt của chế độ
-       Viễn tưởng từ chức
-       Bài học tồn vong từ thảm họa
-       Nhận thức mới: Lấy là bỏ, bỏ là lấy
-       Lực cản Nhà nước pháp quyền
-       Trải bốn nghìn năm còn chậm lớn
-       Chiến binh cầm bút
-       Hãy để lương tâm lên tiếng một lần!
-       Một số khía cạnh hình sự của vụ án Tiên Lãng – Hải Phòng
-       Nhân vụ Tiên Lãng bàn về công vụ
-       Quyền biểu tình của công dân
-       Phiêu lưu điện hạt nhân
-       Về huyền thoại điện hạt nhân giá rẻ
-       Mạn bàn về an toàn điện hạt nhân

Thông tin đa chiều về Ô.Thân Đức Nam, quyền Tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5

Trước thềm đại hội Đảng, sẽ có rất nhiều vị được ném đá dò đường, XO sẽ cố gắng thu thập đủ các tư liệu, nhằm đảm bảo thông tin đa chiều đến bạn đọc. Người đầu tiên, XO muốn giới thiệu đến là Ô. Thân Đức Nam – quyền Tổng Cienco 5 ( cái Cienco 5 thì chắc không lạ gì bạn đọc, vì hễ bị kẹt xe vì các lô cốt tại Hà nội và tp Hồ Chí Minh, các bạn sẽ có dịp, mà không muốn cũng không được, nhìn thấy dòng Cienco 5 trên các tấm tôn dựng làm lô cốt! )

Người hồi sinh Cienco 5

//
Nguoi hoi sinh Cienco 5

Đúng như những gì mà tôi nghe bạn bè, đồng nghiệp và cả cấp trên của Thân Đức Nam nhận xét về anh: “Thằng cha đó nói được và làm được lắm”. Ngồi đối diện với tôi là một Thân Đức Nam đầy tự tin, sự tự tin của một con người từng trải. Không khách sáo, cũng chẳng phải rào trước đón sau hay nói bóng nói gió gì, anh khẳng định mình có khiếu kinh doanh.
Thân Đức Nam là vậy, cái gì cũng phải rõ ràng, rành mạch. Nếu có năng lực, anh cũng chẳng ngại gì mà không dám nhận nó về mình, nhưng nếu có gì chưa được, anh cũng sẵn sàng phơi bày cho mọi người cùng biết. Anh nói: “Kinh doanh là cái nghiệp của tôi”.
Khi rời quân ngũ, anh đứng ra lập công ty TNHH, nhưng với ước muốn được cống hiến cho xã hội nhiều hơn, Thân Đức Nam ao ước một ngày nào đó được vào làm ở doanh nghiệp nhà nước. Mong muốn đó trở thành hiện thực, anh được làm giám đốc một xí nghiệp nhỏ thuộc Cienco 5. Từ đây, sự nghiệp của anh cứ thế tiến lên, để rồi đùng một cái, năm 2004 anh được “nhấc” lên một vị trí mà anh chưa khi nào dám nghĩ tới: Quyền Tổng giám đốc (TGĐ) Tổng công ty (TCT) Xây dựng công trình giao thông 5 (Cienco 5).
Lên chức nhưng lại rơi vào đúng cái vị trí “xương xẩu” nhất Bộ Giao thông vận tải. “Cái chức” nghe rõ to mà chẳng ai dám nhận. Đây cũng là thời điểm khó khăn nhất trong sự nghiệp của Thân Đức Nam. Chỉ ba năm sau, anh đã lèo lái con thuyền Cienco 5 rệu rã, sắp phá sản trở thành TCT mạnh của ngành giao thông vận tải. Năm 2007, Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc đã xếp Cienco 5 đứng đầu danh sách các doanh nghiệp xây dựng của ngành giao thông, lọt vào Top 200 doanh nghiệp đứng đầu VN. Cienco 5 còn được Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý khác như Huân chương Độc lập hạng nhì, Danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, được bầu chọn là thương hiệu mạnh 3 năm liền 2004, 2005, 2006 do Thời báo kinh tế Việt Nam tổ chức.
Tôi và Thân Đức Nam bắt đầu câu chuyện bằng những ngày khó khăn nhất của anh.
Nguoi hoi sinh Cienco 5
* Khi được bổ nhiệm quyền TGĐ Cienco 5, nhiều người than hộ anh: “Khổ thân thằng Nam, sức nó làm sao gánh nổi Tổng 5″, còn anh thì sao?- Đang làm Giám đốc Công ty 507, doanh nghiệp làm ăn rất tốt, tôi được điều về làm quyền TGĐ một TCT làm ăn thua lỗ. Lúc đó, nhiều người nghĩ là ông Nam ham mê chức TGĐ chứ chắc chắn sẽ không xoay chuyển được gì. Tôi không phản hồi gì mà chỉ nghe dư luận và những lời đàm tiếu đó với tinh thần cầu thị, chứng minh bằng những việc làm của mình. Khi về làm quyền TGĐ, tôi xác định mình phải có đủ tầm, phải sáng tạo, đủ bình tĩnh để xử lý tình huống. Tôi hiểu rất rõ, đơn vị đang khó khăn vô cùng, nếu mình không có quyết tâm hay tự tin trong việc xử lý thì không thể làm lãnh đạo được.
* Từ giám đốc một công ty lên làm quyền TGĐ, giống như từ sông ra biển. Ông có bị choáng ngợp?
- Trước đó, tôi đã được HĐQT TCT bổ nhiệm chức danh phó TGĐ, nhưng chủ yếu làm Giám đốc điều hành Công ty 507 và Giám đốc Xí nghiệp 545. Khi nhận quyết định về làm quyền TGĐ, tôi chưa hình dung được bối cảnh và mô hình của TC. Tuần đầu tiên, tôi thực sự bối rối. Tôi phải tập nhìn nhận các phòng ban, các dự án. Những công trình mà Bộ Giao thông vận tải giao cho, tôi cũng chưa nắm được hết. Có rất nhiều tình huống xảy ra. Vì thế một mặt tôi phải nhìn nhận một cách cầu thị để học tập những người đi trước, cùng HĐQT xây dựng một mô hình TCT mới. Lúc này rất khó khăn. Khó khăn về tài chính, khó khăn về vấn đề nhân sự, gần 60 đơn vị thành viên.
* Khi ông về làm quyền TGĐ, Ngân hàng Nhà nước đã khuyến cáo các ngân hàng thương mại không nên cho Cienco 5 vay vốn, vì nguy cơ dẫn đến phá sản?
- Chính xác, trước khi tôi về TCT, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã nói trên VTV1, đề nghị các ngân hàng không cho Cienco 5 vay vốn nữa, nếu không sẽ đứng trên bờ vực thẳm. Điều đó đã làm cho Cienco 5 điêu đứng, có dự án mà không có tiền. Tôi đã phải mở cửa, đến với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hai ngân hàng mà Cienco 5 có dư nợ lớn nhất. Lúc đó cũng nhờ Chính phủ có văn bản đề nghị các ngân hàng hỗ trợ cho Cienco 5. Và có lẽ, chính cái thương hiệu mình về làm TGĐ, một người lãnh đạo mới, có khả năng vượt qua được khó khăn để xây dựng lại TCT, xây dựng niềm tin để ngân hàng tiếp tục hỗ trợ vốn. Khó khăn về tài chính được tháo gỡ, các dự án dang dở được tiếp tục, dự án mới về bất động sản được triển khai.
* Vấn đề nhân sự, ông giải quyết như thế nào?
Nguoi hoi sinh Cienco 5
- Khoảng 60 đơn vị thành viên, sau một thời gian, tôi cùng HĐQT sắp xếp lại còn hơn 30 doanh nghiệp. Các đơn vị làm ăn thua lỗ được nhập vào các đơn vị làm ăn có hiệu quả. Ai không có năng lực lãnh đạo, không có quyết tâm và tâm huyết thì thuyên chuyển công tác vào một vị trí thích hợp. Cán bộ trẻ, có năng lực và tâm huyết được bổ nhiệm lên một chức vụ mới để cùng gánh vác trách nhiệm. Tôi đưa cả đội trưởng lên làm giám đốc. Ngay trong năm đầu tiên khi tôi làm TGĐ, tôi thay và điều chuyển 50% số giám đốc thuộc TCT quản lý (khoảng 30 người).* Đụng đến nhân sự là điều rất khó vì ảnh hưởng đến quyền lợi của người ta. Những người đang là giám đốc bị xuống làm phó giám đốc hoặc cán bộ, họ có phản ứng?
- Mình đã xác định rồi, khi động vào vấn đề nhân sự là động vào cái tế nhị nhất, khó khăn nhất. Người ta đang làm giám đốc bị đưa xuống làm phó giám đốc, dĩ nhiên họ bị mất nhiều quyền lợi. Đơn thư kiện cáo, nặc danh gửi chỗ này chỗ kia nói ông Nam về thay đổi nhiều quá. Dư luận nhiều lắm nhưng lúc đó chẳng có cách nào khác là mình phải làm, nếu không hành động là mình tự giết mình. Lúc đó ta phải dùng một bàn tay sắt, chỉ có bàn tay sắt, một bàn tay trong sạch mới giải quyết được nhân sự lúc này.
* Có phải thời gian trong quân ngũ đã rèn luyện cho anh có “bàn tay sắt”?
- Từ nhỏ cho đến lớn, tôi luôn nghĩ mình thích kinh doanh và trong đầu óc lúc nào cũng nung nấu điều này. Khi đi học, bố mẹ đi tản cư về Hội An thì tôi đi buôn bán, dùng đồng lợi nhuận đó để mua sách vở, không muốn xin tiền ba mẹ. Tôi nghĩ kinh doanh là bẩm sinh của mình. Trong kinh doanh giống như trong chiến trường, một là mình thắng hai là mình thua nên tôi nghĩ nếu không giải quyết được khâu tổ chức, yếu tố con người thì mình sẽ thất bại. Vì thế nên tôi phải chấp nhận, dù biết chắc chắn trong 10 người thì có tới 8 người không ưa mình.
* Khi HĐQT không đồng ý, anh có đưa ra cam kết để thuyết phục?
Ông Thân Đức Nam sinh năm 1958, thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Năm 1992 lập công ty TNHH, tháng 7.2000 làm Giám đốc Xí nghiệp 545 thuộc Cienco 5. Năm 2004 làm quyền TGĐ, rồi TGĐ Cienco 5. Hai lần được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen, Chiến sĩ thi đua ngành GTVT năm 2004 và năm 2005, doanh nhân tiêu biểu năm 2006 và một số danh hiệu khác.
- Tôi phải chấp nhận điều đó, khi thay thế, tôi thường bổ nhiệm quyền giám đốc và nói rõ nếu trong vòng 6 tháng mà anh không làm được, không xoay xở được tình hình của đơn vị thì tôi tiếp tục thay đổi. Những ai có tài, có tâm và đủ tầm thì được trọng dụng, tôi bổ nhiệm cả đội trưởng lên thẳng giám đốc.* Thân Đức Nam thì nhiều người không biết nhưng nói Thời thì hầu hết người dân ở Điện Bàn (Quảng Nam) đều quý mến?
- Ba mẹ đẻ ra đặt tên là Thời, tên trong khai sinh mang tên là Thân Đức Nam. Với tôi, khi làm bất cứ một điều gì, tôi cũng nghĩ đến quê hương, nơi mình sinh ra và lớn lên. Mình không dứt bỏ được quê hương. Giúp quê hương được cái gì là tôi cố gắng hết sức.
* Để có được một dự án bất động sản là rất khó, nhiều khi phải có chi phí ngầm. Anh làm gì để Cienco 5 có dự án?
- Với một TCT nhà nước thì mình không thể dùng một khoản chi phí nào gọi là ngầm để có dự án được. Mình đâu có lấy được tiền của Nhà nước mà dùng cho chi phí bôi trơn hay này khác được. Hoàn toàn dựa vào uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp. Khi các địa phương kêu gọi đầu tư, họ mời cả các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân tham gia, doanh nghiệp nào tốt, uy tín thì người ta chọn. Đến bất cứ đâu để làm ăn, điều đầu tiên tôi nghĩ đến là phải làm lợi cho người dân, thứ hai là địa phương và doanh nghiệp phải có hiệu quả. Với người dân thì mình giải tỏa, đền bù làm sao cho thích đáng, sử dụng lao động ở đây để đưa họ vào làm trong khu đô thị. Với địa phương thì đóng thuế đầy đủ. Làm như vậy, tôi nghĩ bất kỳ địa phương nào cũng ủng hộ chứ không phải bôi trơn gì hết.
* Trong kinh doanh, đã khi nào anh đứng trước hoàn cảnh bị gục ngã?
- Kinh doanh thì có lúc lên bờ, có lúc xuống ruộng. Khi tôi mới về, TCT rất khó khăn. Các doanh nghiệp thành viên đều do TCT bảo lãnh nên khách hàng đòi nợ cứ bám lấy tổng. Chủ nợ này, doanh nghiệp kia điện thoại đến đòi nhức hết cả đầu, rồi đơn thư kiện tụng. Đầu óc lúc nào cũng căng như dây đàn. Đây chính là lúc tôi bị áp lực nhiều nhất.
* Anh có hài lòng với những gì mà mình đã đạt được?
Nguoi hoi sinh Cienco 5
- Với cá nhân, tôi nghĩ mình làm TGĐ là được rồi, không nên mơ hồ một cái gì khác. Điều mơ ước của tôi là TCT hoàn thành được cổ phần hóa, các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán.* Thành công này, ông ngoài nỗ lực của bản thân, anh có cho mình gặp may mắn?
- Khi tôi ở Quảng Ninh thì người ta nói là ông Nam gặp thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Cái này cũng có thể đúng mà cũng có thể sai, vì nếu tôi gặp thời thì tôi chỉ gặp được và thành công trong một dự án thôi, hết dự án đó là hết. Nếu tôi không có năng lực thì tôi đâu có tổ chức được doanh nghiệp, sau Quảng Ninh, tôi đến Cần Thơ, rồi đến Bình Thuận… Dự án nào cũng thành công. Phải khẳng định một điều là anh phải có năng lực thì anh mới làm được.
* Điều hành doanh nghiệp phải có nghệ thuật, anh có nghệ thuật gì?
- Tôi chẳng có nghệ thuật gì hết, đi lên từ nhỏ đến lớn. Điều hành doanh nghiệp tôi phải tính toán các dự án để mang lại hiệu quả, thứ hai phải thu phục nhân tâm để cán bộ, công nhân trung thành với mình. Trong hàng nghìn người chỉ cần một người không ủng hộ thì doanh nghiệp mất hết uy tín. Và người điều hành có tài, có tâm huyết thì chắc chắn sẽ thành công.
* Theo anh, dũng cảm và mạo hiểm có phải là những tính cách bắt buộc phải có trong kinh doanh?
- Hoàn toàn chính xác, nếu anh không mạo hiểm thì không được. Khi tôi về làm TGĐ còn rất nhiều khó khăn nhưng tôi dám quyết tham gia đấu thầu một gói thầu khoảng 600 tỉ trong khi két của TCT không có nổi lấy một tỉ bạc. Chính dự án tôi đã trúng thầu, lãi cả trăm tỉ. Không có quyết đoán thì thua ngay. Kinh doanh phải có gan và chớp thời cơ, thời cơ không bao giờ lặp lại lần thứ hai.
* Có người nói làm kinh doanh không có thủ đoạn thì không thành công được, anh nghĩ sao?
- Ý kiến đó là ở một người không có tâm. Sử dụng thủ đoạn để hạ một người, mình thành đạt mà họ sạt nghiệp thì có nên không. Nếu không có tâm thì trong cuộc đời chắc chắn sẽ gặp điều không hay vì quả báo.
* Anh có ngại có khi có quá nhiều cán bộ cấp dưới giỏi hơn mình?
- Họ giỏi hơn mình để giúp mình là tốt chứ, đừng nghĩ họ giỏi là họ lật mình. Ý nghĩ đó là hoàn toàn sai lầm. Có những cái anh không thể biết hết được, anh phải hỏi cấp dưới của mình. Mình cần phải học hỏi để đi lên, cầu thị mới phát triển được. Càng có người giỏi giúp mình thì mình càng có nhiều cơ hội để thành công.
* Điều hành một TCT đã hết thời gian, anh quan tâm và dạy các con của mình bằng cách nào?
- Tôi ít có thời gian nhưng khi có điều kiện gần con, tôi đều tâm sự với con cái về chuyện học hành, chuyện riêng tư của con cái, thi thoảng cũng kiểm tra việc học hành của con cái. Tôi luôn nói với các con mình, đừng có bao giờ ỷ lại bố, mẹ. Tôi hay kể với các con về những khổ cực mà mình đã trải qua khi còn nhỏ, để chúng hiểu có được như ngày hôm nay bố nó phải nỗ lực như thế nào. Trong suy nghĩ của tôi, lúc nào gia đình cũng giữ một vị trí quan trọng, phần thưởng nào của tôi cũng đều có công của vợ, con. Nếu tôi nhận được một phần thưởng nào đó thì mình cũng nghĩ đó có cả vợ và con.
Xuân Toàn (thực hiện)
Việt Báo // (Theo_Thanh_Nien)

Ông Thân Đức Nam, quyền Tổng giám đốc Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5


Một người đã dám rời bỏ Công ty xây dựng 507 (một đơn vị thành viên của Cienco 5) đang làm ăn hiệu quả với khoản lợi nhuận khổng lồ hàng trăm tỉ đồng mỗi năm để xả vai gánh vác Cienco 5 qua cơn lỗ nợ chất chồng. Hành động ngược lẽ “thấy lãi tìm đến, lỗ lã tìm đi” đó của Thân Đức Nam – quyền Tổng giám đốc Cienco 5 – khiến người thì cho là dũng cảm, người lại bảo “hắn dại, tự rước khó vào thân”. Có người thâm trầm hơn thì bỏ lửng: để xem… Đang rất thành công với cương vị giám đốc Chi nhánh Cienco 5 tại Quảng Ninh bằng các dự án xây dựng hạ tầng khu đô thị, kinh doanh địa ốc , Thân Đức Nam lại đồng ý sáp nhập vào hai Công ty xây dựng giao thông 507, 519 – hai thành viên khác của Cienco 5 – đang lỗ lỗ be lỗ bét với khoản mất cân đối tài chính tới 80 tỉ đồng, thành Công ty xây dựng 507. Bao nhiêu người bảo anh dại, sướng chẳng biết đường. Vợ anh khóc ngắn, khóc dài chỉ còn thiếu mỗi nước quỳ xuống can ngăn vì: “người ta còn bỏ đi anh đến đó mà làm chi cho cực”. Nhưng hình như trời sinh ra Thân Đức Nam có cái trán đã rộng lại dô nên anh mà đã quyết thì không ai cản nổi.
Đương nhiên là anh không nghĩ về gánh 507 để “chết cả nút” mà chắc chắn đã nhìn thấy” ánh sáng cuối đường hầm”?
- Đúng, ánh sáng đó là phải trở thành nhà đầu tư thay vì chỉ làm nhà thầu đi kiếm việc bằng mọi giá. Dù cho có là nhà thầu bao nhiêu công trình đi nữa, lãi chút ít là mừng. Đất Quảng Ninh rất hiếm hoi nhưng biển Quảng Ninh thì rộng. Tại sao Hồng Kông và Singapore lấn biển được mà chúng ta thì không? Vậy là 507 lấn biển làm khu đô thị. Người Quảng Ninh đang ở chật chội nên rất thích thú khi xuất hiện một khu đô thị tiêu chuẩn rộng thoáng. Có lẽ giá cả của khu đô thị cũng hấp dẫn nên Vụng Đâng bán hết veo ngay khi mới bắt đầu khởi công.
Mùi vị của vai trò “ông chủ” khác với “người làm thuê” ra sao?
- Đó là sự chủ động về việc làm. Nếu trước đây thường xuyên phải đấu thầu ở vào thế của người làm thuê bị động, nhiều khi phải chấp nhận thiệt thòi để có việc làm thì nay đường hoàng là ông chủ giao việc. Khu đô thị nào cũng có phần xây dựng hạ tầng nên tự mình lại tạo ra việc làm cho mình mà không phải đấu thầu, lại có cả đơn vị khác đến cầu cạnh nhận việc khi mình làm không hết. Kinh doanh khu đô thị còn được chủ động về vốn vì có thể huy động một phần vốn từ người mua. Sướng nhất là mình có được phần lợi nhuận cao, đủ cân bằng thu chi cho 507. Nhưng làm chủ đầu tư cũng phải lo lắng nhiều lắm, có phen thắt ruột. Kinh doanh địa ốc mà chọn sai địa điểm, thời cơ và giá cả thì rủi ro cao hết chịu nổi. Các dự án đã thành công là do biết “Bán cái thị trường cần, không bán cái mình có”. Chỉ vài từ nhưng đó là cả một bài toán hóc búa.
Sự đổi ngôi từ nhà thầu sang làm chủ đầu tư của 507 bắt đầu từ Vụng Đâng Quảng Ninh được nhân rộng ra khắp nước. Khu đô thị Phú An ở Cần Thơ, Phú Mỹ An ở Đà Nẵng, Điện Nam Điện Ngọc ở Quảng Nam… đã đem lại khoản lãi lên tới 302 tỉ đồng cho 507. Thân Đức Nam có thể ngồi nhàn với đống tiền to và tương lai bộn bạc. Nhưng Cienco 5 đang mấp mé bờ vực phá sản với khoản lỗ khoảng 400 tỉ đồng và khoản nợ đọng trên 2000 tỉ đồng. Thương hiệu 507 nổi như cồn không làm Thân Đức Nam yên lòng. Cái dáng người cứ lao về phía trước với những bước dài như sợ chậm sẽ mất thời cơ có lẽ là dáng vất vả. Một lần nữa anh lại lao đi gánh lỗ với cương vị phó Tổng giám đốc rồi quyền Tổng giám đốc Cienco 5.
Trong vòng hơn một năm, lại thêm một lần anh bỏ nơi lãi để tìm đến nơi lỗ. Điều gì đã hấp dẫn anh chấp nhận một “cuộc chơi” đầy mạo hiểm, có thể đi tong sự nghiệp?
- Tôi là người của Cienco 5 . Dưới thương hiệu của Cienco 5 tôi đã có sự nghiệp, đã thành công, tôi không sao đành lòng nếu Cienco 5 phá sản. Dù 507 có mạnh đến đâu cũng chỉ là đứa con giàu của một ông bố yếu đau nghèo khổ. Lúc bố suy sụp mà con không giúp thì có đúng đạo lý không? Đây không phải là ý nghĩ của riêng tôi mà là của hàng vạn người đã và đang đứng dưới ngọn cờ Cienco 5.
Từng có thời oanh liệt trong những chiến dịch xây dựng giao thông tại cuộc kháng chiến chống Mỹ với cái tên lừng danh “Ban 67″- Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, là Cienco 5. Cũng từng phát triển mạnh mẽ trong những năm 90 với hình ảnh toà nhà cao nhất thành phố Đà Nẵng và TCty 90 đầu tiên của thủ phủ “khúc ruột miền Trung” cũng là Cienco 5. Thật dễ hiểu rằng nếu một quá khứ hào hùng đến thế của bao thế hệ Cienco 5 mà mất đi sẽ là nỗi đau tinh thần không thể gì bù đắp. Thêm nữa, 13 nghìn CBCNV không còn việc làm sẽ đẩy ra xã hội một gánh nặng không nhỏ. Nguy cơ này khiến ngay cả Chính phủ, dù trăm công nghìn việc, cũng không thờ ơ trước sự tồn vong của Cienco 5 nên đã có hẳn một chương trình tháo gỡ các phần vốn chủ đầu tư nợ Cienco 5 và chỉ đạo ngân hàng dãn nợ quá hạn cho Cienco 5.
Anh đã nhận trọng trách gánh vác Cienco 5, dù các khoản lỗ và nợ chồng chất. Cứ cho rằng đấy là tình yêu là nghĩa cử nhưng linh cảm của một doanh nhân thiên bẩm không mách bảo anh rằng lộ trình xoá lỗ mà Bộ GTVT cho anh chỉ ngắn ngủi có ba năm?
- Không phải linh cảm mà bằng tư duy kinh tế tôi đã nhận ra Cienco 5 không yếu. Cienco 5 có một đội ngũ CBCNV khá mạnh trong xây dựng công trình giao thông. Nhưng do chỉ độc canh xây dựng, chỉ là người làm thuê trong thời buổi việc ít người nhiều, tìm việc cho một người đã khó huống hồ là hơn một vạn người. Nhiều giám đốc thành viên Cienco 5 đã bỏ thầu giá thấp, nhận công trình khi không có vốn, vay lãi ngân hàng để làm công trình trong khi chủ đầu tư chậm trả, cũng vì muốn có việc cho CBCNV, nên đã mất cân bằng thu chi. Rồi trình độ quản lý kém nên để thất thoát, chậm tiến độ, bỏ thầu giá thấp dẫn đến chất lượng công trình kém, đan đi không tày dặm lại nên đã lỗ lại lỗ hơn. Các đầu mối của Cienco 5 rải khắp đất nước không được kiểm soát chặt chẽ, thua lỗ không chấn chỉnh ngay nên ngày càng trầm trọng. Có thể thấy con đường thua lỗ của Cienco 5 cũng chính là “vết xe đổ” khi xưa của Công ty 507, 519.
Vậy là bài toán “giải lỗ” cho 507 đã được lặp lại?
- Đúng, tuy nhiên với quy mô lớn hơn trong toàn Tcty, chúng tôi đã rà soát lại tài chính của 60 đơn vị thành viên, sáp nhập thành 28 đơn vị theo kiểu mạnh đỡ yếu, bổ nhiệm đội ngũ lãnh đạo trẻ có trình độ, năng lực. Đồng thời để ngăn chặn lỗ phát sinh, các công ty chỉ được nhận công trình khi tính toán có lãi từ 10% trở lên. Một đoàn kiểm tra tài chính theo kiểu “khâm sai đại thần” của Cienco 5 cứ 3 đến 6 tháng lại “khám bệnh” cho các đơn vị một lần. Đơn vị nào để lỗ phát sinh, phải được chấn chỉnh ngay. Cuộc “đại phẫu” đã thay máu cho Cienco 5.
Thế mạnh đầu tư kinh doanh khu đô thị với vị thế hơn hẳn của người làm chủ tiếp tục được khai thác triệt để nhằm tạo ra nguồn lợi nhuận cao, cân bằng thu chi cho Cienco 5. Với hai khu dịch vụ đường 3/2 TPHCM, khu trung tâm thương mại và dân cư Bình Thuận Cienco 5 vừa trúng thầu, khả năng sẽ thu lãi khoảng hơn trăm tỉ đồng… Hai dự án Đang Sách (Bình Thuận), An Điềm II (Quảng Nam) đã khởi công trong năm 2004 , và 3 dự án Đá Đen, La Ngâu, Đarăng Đachomo sẽ khởi công tiếp trong năm 2005. Có lẽ bài thuốc đã hiệu nghiệm. Hiện Cienco 5 đã chấm dứt lỗ, giảm khoản lỗ cũ xuống 50%. Nợ đọng BHXH của người lao động từ hơn 9,3 tỉ đồng thời điểm tháng 6.2004 nay chỉ còn 3 tỉ đồng. Năm 2005, Cienco 5 phấn đấu “về mo”, sau đó tiến hành cổ phần thêm 10 đơn vị để đến cuối năm 2006 chuyển đổi sang mô hình công ty mẹ – công ty con.
Giọng nói xứ Quảng dứt khoát, mạnh mẽ, mỗi lời như tạc vào không gian một quyết tâm sắt đá. Chưa thể nói được rằng anh đã thành công nhưng những” thay da đổi thịt” của Cienco 5 có thể thấy con đường anh đến đích đang rộng mở. Bởi dám hy sinh thuận lợi, đương đầu với nợ và lỗ là một sự hiếm ở thời buổi này.
Bích Liên
Báo Lao động

st thêm 2  bài có liên quan đến Cienco 5 và ông Thân Đức Nam trên banmaixanh

Bài 1: Từ báo ANTD

Vụ Công ty 1-5 bán đất “ma”: Cẩn trọng với kiểu “hợp đồng góp vốn”

Không có việc chuyển hợp đồng sang Cienco5 Land
Tại cuộc họp với khách hàng chiều 22/4, phía Công ty 1-5 đã phát cho khách hàng bản “Báo cáo và thông báo” số 74/2009/CV do chính ông Chủ tịch HĐQT Lê Hòa Bình ký với nội dung (trích nguyên văn): “Để đảm bảo quyền lợi của khách hàng chúng tôi thông báo như sau: Ông Thân Đức Nam, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Phát triển địa ốc Cienco5 Land vẫn thống nhất với Công ty 1-5 thực hiện ưu tiên đầu tư vào khu đô thị Thanh Hà A. Quý khách hàng vẫn có nhu cầu đầu tư tiếp và dự án Thanh Hà A thì Công ty 1-5 vẫn đáp ứng tất cả các điều kiện thực hiện trên hợp đồng giao vốn đã ký kết và lập danh sách khách hàng gửi vào Cienco5 Land để thực hiện hợp đồng, đồng thời Công ty 1-5 sẽ chuyển số tiền góp vốn của Công ty 1-5 cho Cienco5 Land.
Nếu Quý khách hàng nào không có nhu cầu đầu tư, Công ty 1- 5 cam kết dùng tài khoản của Công ty 1-5 tại Ngân hàng SHB và VietinBank là 400 tỉ đồng dùng để hoàn lại vốn cho khách hàng…”.
Chính vì sự khẳng định “như đinh đóng cột” này của ông Lê Hòa Bình mà sau đó vẫn có những nhà đầu tư hy vọng sẽ được tiếp tục đầu tư vào dự án Thanh Hà – Cienco5.
Tuy nhiên, trong buổi làm việc với chúng tôi ngày 5/5 vừa qua, ông Nguyễn Tam Nghệ Hưng, Trưởng phòng Tổ chức Hành chính Công ty Cienco5 Land cho biết ngày 29/4, Cienco5 Land nhận được công văn của Công ty 1-5 xin được tiếp tục thực hiện nội dung liên quan đến hợp đồng vay vốn với tư cách là bên cho vay. Công ty 1-5 cũng xin chuyển những hợp đồng giao dịch với khách hàng của Công ty 1-5 sang cho Cienco5 Land. Sau khi nhận được công văn này, Cienco5 Land đã có văn bản trả lời chính thức.
Theo đó, phía Cienco5 Land tiếp tục khẳng định là chấm dứt hợp đồng vay vốn giữa Cienco5 Land và Công ty 1-5 và tất cả các quyền và nghĩa vụ liên quan đến hợp đồng này.
Tất cả những giao dịch của Công ty 1-5 với các khách hàng không liên quan gì đến hợp đồng vay vốn giữa Công ty Cienco5 Land và Công ty 1-5. Vì vậy Công ty 1-5 chịu trách nhiệm độc lập và tự giải quyết.
Ông Hưng khẳng định đây là lần cuối cùng Cienco5 Land trả lời về việc chấm dứt mọi quan hệ giao dịch với Công ty 1-5.
http://www.cand.com.vn/Uploaded_ANTG/thutrang7/thanhha1746-400.jpg
Hiện dự án Thanh Hà – Cienco5 mới giải phóng mặt bằng được 85ha.
Trước thông tin, ngoài Công ty 1-5 còn có doanh nghiệp khác cũng đã bán đất dự án Thanh Hà, trong buổi làm việc với chúng tôi, ông Hưng khẳng định cho tới thời điểm này, dự án Thanh Hà – Cienco5 chưa có bất cứ một nhà đầu tư thứ cấp nào. Bởi hiện dự án vẫn đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng. Hiện dự án Thanh Hà A giải phóng mặt bằng được 60ha/195ha; dự án Thanh Hà B mới giải phóng được 25ha/193ha. Vì vậy khách hàng cần cẩn trọng trước những lời mời chào. “Khi nào có giao dịch, chúng tôi sẽ thông báo cụ thể. Còn hiện tại, những ai quan tâm tới dự án cần thông tin chính xác có thể gọi điện tới số điện thoại thường trực của Cienco5 Land là 043.3552.111″ – ông Hưng nói.
Công ty 1-5 không có tài khoản tại VietinBank
Liên quan tới số tiền 400 tỉ đồng trong tài khoản của Công ty 1-5 tại SHB và VietinBank như ông Bình cam kết, mới đây, chúng tôi nhận được công văn phản hồi của Ngân hàng TMCP Công thương Vietinbank do Phó Tổng giám đốc Nguyễn Viết Mạnh ký. Ông Mạnh khẳng định sau khi một số báo đưa thông tin này, VietinBank đã kiểm tra về quan hệ tín dụng của Công ty 1-5 và các công ty liên quan tại VietinBank.
“Sau khi kiểm tra, chúng tôi thấy Công ty 1-5 có số DDKKD 0103001108 do ông Lê Hòa Bình làm Chủ tịch HĐQT; ông Nguyễn Mạnh Cường làm Tổng giám đốc không có tài khoản trong hệ thống VietinBank. Chúng tôi được biết theo quyết định của Cơ quan điều tra, Chi nhánh VietinBank Thanh Xuân đã thực hiện phong tỏa tài khoản của Công ty CP Xây dựng Minh Ngân (theo thông tin báo chí công ty này do ông Lê Hòa Bình làm Chủ tịch HĐQT) với số tiền bị phong tỏa là 199.853.358.002 đồng.
Đối với Công ty CVP dịch vụ xuyên Thái Bình Dương có số DDKKD 0103018343 do ông Lê Hòa Bình là Chủ tịch HĐQT, qua kiểm tra chúng tôi thấy có tài khoản tiền gửi tại Chi nhánh VietinBank Quế Võ (từ tháng 8-2009) nhưng từ đó tới nay không có giao dịch nào tại Chi nhánh…”.
Đối với dự án Nam Đàn Plaza, như chúng tôi đã phản ánh trong số báo trước, đây là dự án trung tâm thương mại và văn phòng cho thuê chứ không phải dự án chung cư. Trước đó Công ty 1-5 đã đặt vấn đề mua lại 14% cổ phần của VNPT Land với giá 500 tỉ đồng, nhưng mới chỉ thanh toán được 250 tỉ đồng thì “xảy ra chuyện”.
Trao đổi với chúng tôi ngày 5/5, ông Trần Đức Phú, Giám đốc VNPT Land tiếp tục khẳng định VNPT Land sẽ lấy lại số cổ phần này để bán cho đối tác khác. “Chúng tôi đã có văn bản gửi cho Công ty 1-5, giữa tháng 5 này sẽ có cuộc gặp chính thức giữa hai bên để giải quyết dứt điểm việc này”.
Như vậy có thể thấy rằng những thông tin mà ông Chủ tịch Công ty 1-5 Lê Hòa Bình đưa ra để “thông báo” với khách hàng đều rất mập mờ.
Cần cẩn trọng với những loại hợp đồng góp vốn, giao vốn
Mặc dù Nghị định 02/2006/NĐ-CP đã quy định “nghiêm cấm việc sử dụng dự án nhà ở chưa triển khai đầu tư để huy động, chiếm dụng vốn của người mua nhà dưới mọi hình thức..” tuy nhiên thực tế lâu nay ở Hà Nội, việc mua nhà, đất trên giấy vẫn diễn ra hàng ngày. Để lách luật, các chủ đầu tư đã “sáng tác” ra rất nhiều loại hợp đồng để huy động vốn như “hợp đồng vay vốn”, “hợp đồng giao vốn”, “thỏa thuận góp vốn”…
Để gỡ vướng cho chủ đầu tư trong việc huy động vốn, cuối tháng 3/2010, Bộ Xây dựng đã có công văn hướng dẫn doanh nghiệp về việc huy động vốn và bán nhà tại các dự án khu đô thị mới.
Theo đó, chủ đầu tư các dự án bất động sản nhà ở có thể huy động vốn nhiều lần sao cho phù hợp với tiến độ đầu tư xây dựng nhưng tổng số tiền huy động không vượt quá 70% giá trị nhà. Đồng thời, Bộ cho phép việc huy động vốn nhiều lần thông qua hợp đồng giữa bên bán và bên mua.
Thời điểm đầu tiên chủ đầu tư được phép huy động vốn là sau khi dự án đã được UBND cấp tỉnh cho phép đầu tư và chủ đầu tư đã giải phóng mặt bằng, bắt đầu triển khai xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật theo giai đoạn đầu tư được xác định trong Quyết định cho phép đầu tư.
Các lần huy động tiếp theo được thực hiện phù hợp với tiến độ đầu tư xây dựng, nhưng tổng số tiền huy động không vượt quá 70% giá trị hợp đồng.
Đối chiếu với quy định này thì ngay cả trong trường hợp Cienco5 Land chấp thuận cho Công ty 1-5 tiếp tục hợp tác thì việc huy động vốn của Công ty 1-5 cũng vẫn trái pháp luật bởi dự án Thanh Hà vẫn còn trong giai đoạn giải phóng mặt bằng.
Chúng tôi sẽ tiếp tục trở lại vụ việc này khi có thông tin mới
Nguyễn Thiêm – ANTG 956- CAND

Hữu Thy (TPY) Mọi Chi Tiếc Xin liên hệ số Đt : 0974 366 992 hoặc 0168 355 6500
Địa chỉ: 08/6 duy tân F4 Tp.Tuy Hòa .t.Phú Yên

Bài 2: Từ báo Người Hà nội

Banmaixanh: Tôi không có điều kiện để kiểm chứng các thông tin tác giả ( Người Hà Nội) nêu trong bài, và cũng hoàn toàn không chịu trách nhiệm về nội dung này, do đó xin đăng lại bài này với sự dè dặt cần thiết, và rất mong độc giả nào là người trong cuộc có thể cung cấp thêm thông tin để làm sáng tỏ sự việc.
Khởi nghiệp
Sinh trưởng tại một làng quê nghèo khó thuộc huyện Điện Bàn (Quảng Nam), Thân Đức Nam thuộc tạng chữ không chui được vào đầu, học hành không đến nơi đến chốn. Ít học, không vào được biên chế nhà nước, Nam chọn cách khởi nghiệp dân giã và cũng ít tốn chất xám nhất là bán đồ bành (áo quần cũ, cũng thường được gọi là đồ sida). Sang Campuchia gom áo quần cũ đánh về, trải mấy tấm bạt nơi vỉa hè phố đồ bành Đà Nẵng bán từng cái áo cũ, từng chiếc quần đùi và chăm chỉ cần mẫn đếm từng tờ tiền lẻ nhàu nát.
Tên tục là Thời, bán đồ bành, nên cái tên Thời Đồ Bành có từ đó. Từ một gã bán đồ bành vỉa hè, Thời đã tiến thân vào hàng chúa đất và đại gia như thế nào?
Chúa đất & đại gia
Khi đó, ông Phạm Tuân (không phải tướng Phạm Tuân anh hùng quân đội bay vào vũ trụ), Tổng giám đốc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 5 (CIENCO 5) khởi xướng một mô hình khá táo bạo mang tên “doanh nghiệp nhà nước không cần vốn nhà nước”. Tên chữ to tát thế, nhưng nôm na diễn ra cho dễ hiểu là: Ông kêu gọi mấy thằng tư nhân có tiền góp vốn vào, cho tư cách pháp nhân, lập công ty nhà nước thành viên của CIENCO 5, chúng làm gì kệ, miễn hàng tháng hàng năm nộp đúng đủ mức tiền “khoán” cho tổng công ty là được.
Chộp được cơ hội này, Thời bỏ hàng đồ bành, góp tiền nộp ông Tuân và ôm một công ty thành viên của CIENCO 5 đóng tại Quảng Ninh. Khi đó Quảng Ninh còn mông muội trong tư duy đất đô thị.
Nhạy. Là đứa biết nhìn đất ra tiền, Thời mạnh bạo gõ cửa “xúi” lãnh đạo Quảng Ninh chơi bài: đổi đất lấy cơ sở hạ tầng. Nghèo túng, không biết dựa vào đâu để phát triển đô thị, lại lười suy nghĩ, nghe Thời xúi, quan chức Quảng Ninh sướng rơn lên, như tìm được vị cứu tinh cho tỉnh.
Mà Thời thành vị cứu tinh cho Quảng Ninh thật. Bao nhiêu đất đai béo bở ngon ăn tỉnh giao hết cho Thời. Thời cắt véo bán, xây khu đô thị để rồi lại bán. Thời làm thay đổi cơ bản diện mạo đô thị Quảng Ninh, thay đổi cả diện mạo các tư dinh quan chức chính quyền Quảng Ninh và túi tiền của họ. Và hơn cả là thay đổi cả chính con người Thời. Thời bỗng chốc thành ông chúa đất. Khoanh đất bán lấy tiền, rồi lại khoanh tiếp, lại bán tiếp, bán tiếp, bán miệt mài, thu tiền miệt mài…
Thời thành đại gia từ đây, thành ông chúa đất từ đây.
Mua ghế Tổng CIENCO 5 & biến CIENCO 5 thành một Tổng công ty gia đình họ Thân
Cùng lúc đó, ông Phạm Tuân lâm nạn. Mô hình “tổng công ty nhà nước không cần vốn nhà nước” của ông đã hại chính sự nghiệp ông. CIENCO 5 đứng trên miệng vực phá sản. Ông Tuân phải ra đi, nhường ghế tạm quyền cho thuộc cấp từ dưới đôn lên.
Thêm một cơ hội cho Thời. Ôm một núi tiền “đổi” được từ đất ở Quảng Ninh, Thời thừa sức kiếm cho mình được cái ghế Tổng trong lúc giao thời đảo điên này. Nghe đồn để có được cái ghế Tổng CIENCO 5, khi đó Thời đã bỏ ra không dưới 500 tỷ đồng.
500 tỷ đồng để ôm ghế Tổng CIENCO 5 có phiêu lưu quá không, hoặc có đắt quá không?
Không. Quá rẻ và không hề phiêu lưu. Bởi chỉ trong vòng vài năm sau khi ngồi ghế Tổng, Thời đã mau chóng biến CIENCO 5 (Tổng công ty 90 của nhà nước, thuộc Bộ Giao thông- Vận tải) thành một tổng công ty của gia đình họ Thân. Toàn bộ các ghế chủ chốt, rường cột của CIENCO 5 vào tay những người họ Thân, bất kể người đó có học và có chữ hay không, bất kể trước đó họ có nghề ngỗng gì hay chỉ là một thằng phụ hồ, chăn vịt trong quê.
Mặt khác, hàng loạt công ty thành viên của CIENCO 5 được lập với chiến lược mở mang ngành nghề và khuyếch trương thương hiệu, mà thực chất là các công ty của gia đình họ Thân. Đây là những công ty vệ tinh do anh em con cháu họ Thân nắm giữ để chia xẻ, bòn rút công trình, dự án và tiền bạc từ Tổng công ty về. Điển hình như: Công ty 545 do Thân Hóa (anh ruột Thân Thời) làm giám đốc; Công ty 507 do Thân Hoàng làm giám đốc; Công ty Cổ phần Phát triển Địa ốc Cienco5 (Cienco5 Land) do Thân Lâm làm giám đốc; Công ty Nam Việt Á do Thân An (em ruột Thời) làm giám đốc…
Từ đó, chỉ trong vòng vài năm, Thời, Hóa, Lâm, Hoàng, An… thành những đại gia thâu tóm mọi quyền lực, dự án đường xá, cầu cống và vô khối các dự án đất đai đô thị của CIENCO 5 trên khắp nước.
CIENCO 5 bề ngoài được đẩy thành Tổng công ty nhà nước hạng mạnh, nhưng thực chất trong ruột hoàn toàn mục rỗng. Hàng chục nghìn tỷ nợ nần. Trong khi các công ty vệ tinh gia đình họ Thân mỗi ngày một giàu lên, túi tiền nhà họ Thân ngày một chất cao hơn núi.
Quyền lực họ Thân: sai khiến cả nguyên thủ!
Câu nói nổi tiếng của trùm du đãng Năm Cam “cái gì không mua được bằng tiền thì có thể mua được bằng rất nhiều tiền” ứng vào Thời và anh em nhà họ Thân cực kỳ chính xác.
Nếu ngày trước khối người phải kiêng nể khi hay tin Thời bỏ ra không dưới 500 tỷ mua ghế Tổng CIENCO5, thì những năm sau này, việc Thời và anh em nhà họ Thân vung tay hàng trăm nghìn tỷ để mưu việc này nọ chỉ là chuyện… nhỏ như con thỏ!
Không phải ngẫu nhiên các dự án khổng lồ và béo bở như: đường trục phía Nam tỉnh Hà Tây, các khu đô thị hoàn vốn Thanh Hà – Cienco 5, Mỹ Hưng – Cienco 5; dự án đường nối với đường Hoàng Quốc Việt kéo dài, dự án khu nhà ở xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội… đều rơi vào tay Cienco5 Land. Thậm chí, thiên hạ kháo nhau rằng Thời chính là nhân vật chính trong top đại gia “buộc thế” được Chính phủ và Quốc hội phải thông qua chủ trương mở rộng thủ đô Hà Nội vì lợi ích của các khu đô thị vùng ngoại ô CIENCO5 đang nắm giữ.
Cũng không phải ngẫu nhiên mà anh em nhà họ Thân liên tục cắp cặp tháp tùng bộ tứ nguyên thủ quốc gia ra công cán nước ngoài. Hình ảnh Thân Thời sát kè Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Thân An sát kè Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thường thấy trên VTV 1. Thậm chí, mọi dự án khởi công, động thổ, khánh thành dù to hay nhỏ của anh em nhà họ Thân đều luôn có sự hiện diện của ít nhất một trong 4 vị bộ tứ nguyên thủ. Chuyện không ai có thể tin, nhưng là sự thật, sự thật 100%: Ngày 30 Tết, dù bận trăm công nghìn việc, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng không về thăm chúc Tết dân chúng nghèo khó địa phương, bỏ cả việc của Chính phủ đã sắp đặt trước ở Hà Nội để bay vào Đà Nẵng thăm, tặng quà và chúc Tết công nhân đang xây dựng khách sạn gia đình họ Thân.
Còn nữa, trong một chuyến thăm và làm việc với Đà Nẵng, toàn bộ lãnh đạo của Thành ủy, HĐND, UBND, UBMT TP Đà Nẵng phải ngồi đợi gần 2 tiếng vì Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết được Thân Thời dắt về quê để thắp hương cho ông bố họ Thân.
Thậm chí, trong một dịp làm đại lễ dâng hương cho hương hồn các liệt sĩ tại tỉnh Quảng Bình, Thời đã cho mời Chủ tịch Nguyễn Minh Triết vào. Tại đây, Thời đạo diễn cho “nhà ngoại cảm” Hằng diễn trò đứa con của ông Triết chết từ thời chiến tranh hiện về làm náo động Quảng Bình, ồn khắp nước và đánh động lòng mê tín dị đoan cổ hủ trong con người vị Chủ tịch nước. Từ đó, ông Triết gắn chặt với Thời hơn, thương Thời hơn và dễ bị Thời sai khiến hơn.
Tại Hà Nội, quan chức hàng Bộ trưởng, Ủy viên trung ương Đảng, thậm chí toàn bộ 15 vị trong Bộ Chính trị không ai là không biết, thậm chí thân quen với cái tên Thân Đức Nam (Thân Thời). Một số ghế Ủy viên trung ương Đảng được chính Thời dựng lên. Điển hình nhất là Nguyễn Xuân Phúc. Từ Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, ông Phúc được Thời lót đô la cho vào trung ương, ngồi ghế Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ. Thiên hạ đồn rằng, bây giờ Thời bảo Bộ trưởng Phúc đứng là đứng, ngồi là ngồi, bảo đi là phải đi, bảo ỉa là phải rặn ra mà ỉa!
Trước ông Phúc, một nhân vật quyền uy trong Bộ Chính trị cũng bị Thời dắt mũi sai khiến- đó là ông Phan Diễn (người đồng hương huyện Điện Bàn với Thời). Khi đó ông Diễn đang là Thường trực Bộ Chính trị (nhân vật thứ hai trong Đảng, sau Tổng Bí thư). Nghe đồn ông Diễn xem Thời như con nuôi.
Người như ông Phúc, ông Diễn nằm trong tay Thời không phải số ít.
Trước thềm đại hội Đảng, lại nghe đồn Thân Thời đang ráo riết một chiến dịch sắp xếp nhân sự theo ý Thời. Đêm đêm, tại Hà Nội, người ta thấy Thời cắp cặp gõ cửa hết ông này đến bà nọ, hầu như không sót ai trong danh sách 15 vị Ủy viên Bộ Chính trị. Xe Thời đến là những gã cảnh sát gác cổng liền cúi rạp mình chào.
Vì thế, không phải ngẫu nhiên mà Thời và anh em nhà họ Thân đều đi xe biển xanh 80 – loại biển số dành riêng cho quan chức Chính phủ và trung ương Đảng.
(Người Hà Nội)

Đồng chí Nguyễn Bá Thanh bị bắt làm con tin khi Tổng Bí thư đang ở nước ngoài

17/01/2013 Cầu Nhật Tân
“Sắp tới tôi sẽ rà vô một số cái của ngân hàng, cho hốt liền, không nói nhiều”  - Nguyễn Bá Thanh. Chỉ sau tuyên bố rất mạnh mẽ của đồng chí tân Trưởng Ban Nội chính Trung ương chưa đầy 1 tuần, Thủ tướng CP đã lệnh cho pháo dàn cấp tập nhả đạn đáp trả. Ngày 17/1/2013, Thanh tra CP tổ chức thông báo rất long trọng, công bố kết luận Thanh tra sai phạm của thành phố Đà Nẵng, các báo dồn dập đưa tin nóng hổi.
Theo kết luận, đối tượng “có vấn đề” bị ám chỉ là chính cá nhân đồng chí Thanh cùng nhiều lãnh đạo các thời kỳ thuộc diện chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp của đồng chí Nguyễn Bá Thanh, đặc biệt kết luận thanh tra quy ngay trách nhiệm lớn nhất thuộc về Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng và các Phó Chủ tịch. Nên nhớ, vụ Đồ Sơn (Hải Phòng) được khoanh lại, chỉ đánh đến Giám đốc Sở TNMT mà đồng chí Tô Huy Rứa đã tịt đường lên Tổng bí thư.
Cũng tại kết luận Thanh tra này, sai phạm ở Đà Nẵng là cố ý, có hệ thống, rất tinh vi, xảy ra trong thời gian dài, làm thất thoát gần 3500 tỉ đồng. Nhiều sai phạm xảy ra ngay từ 2003 (khi Đà Nẵng mới lên đô thị loại 1 trực thuộc Trung ương và khi đó đồng chí Bá Thanh đang là Chủ tịch UBND TP). Hàng loạt các văn bản của Thủ tướng, của Chính phủ bị vi phạm đã được liệt kê ra. Kết luận cũng rất “mạnh dạn” đề nghị xử lý các Chủ tịch UBND, các Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng (như vậy, có cả đồng chí Bá Thanh). Chỉ một đoàn thanh tra mà dám đề xuất xử lý toàn bộ UBND một thành phố trực thuộc trung ương (xử lý cả Trưởng ban Nội chính của Đảng, cánh tay phải của Tổng Bí thư) là việc làm chưa từng xảy ra từ trước tới nay.
Kết luận Thanh tra đã có từ tháng 11 năm 2012, sau đó được đóng dấu mật và cất một chỗ, chờ khi có việc dùng đến. Chưa đầy 1 tuần sau khi đồng chí Nguyễn Bá Thanh tuyên bố sẽ bỏ tù các bố già ngân hàng, ngày 17/1/2013, Thủ tướng đột ngột lệnh cho giải mật, công bố rộng rãi nội dung kết luận thanh tra. Toàn bộ các nhà báo, nhà đài đều được tặng hẳn TOÀN VĂN kết luận thanh tra một cách rất hào phóng, được chụp và đóng gói rất cẩn thận, chu đáo. Thủ tướng còn chỉ đạo giao Bộ Công an khẩn trương điều tra, xử lý vi phạm. Có lẽ chỉ ở riêng vụ này, Thủ tướng mới đặc biệt thấm nhuần tinh thần Nghị quyết trung ương 4, chống tham nhũng kiên quyết, không nể nang đến thế.
Thông báo công bố kết luận thanh tra Đà Nẵng được đột ngột thực hiện khi Tổng Bí thư đang công du châu Âu 1 tuần. Tin từ Văn phòng Trung ương Đảng cho hay lãnh đạo VP đã biết về kết luận thanh tra nhưng hoàn toàn bất ngờ về việc tổ chức công bố rộng rãi kết luận này. Nhiều báo có trong tay toàn văn kết luận rồi, được Thủ tướng khích lệ cho đăng rồi mà vẫn “run”, không dám đưa chi tiết. Có báo đưa chi tiết thì lại đăng kèm mấy dòng bên dưới thanh minh rằng việc này không liên quan đến chuyện Trung ương điều động đồng chí Bá Thanh ra nắm quyền Trưởng ban Nội chính của Đảng. Thực tế, kết luận Thanh tra đã chính thức đề nghị xử lý đồng chí tân Trưởng ban Nội chính Trung ương.
Rồi đây, không hiểu con thuyền chống tham nhũng do đồng chí Bá Thanh được Tổng Bí thư tin tưởng giao cho chèo lái sẽ đi tới đâu khi mà một đến vài đồng chí lãnh đạo TP phải vô khám, Đảng bộ TP Đà Nẵng phải nhận một án kỷ luật, cá nhân đồng chí Bá Thanh cũng không nằm ngoại lệ (đó là mức nhẹ nhất). Chống ai, ai chống, bây giờ chống ai?
Chuyện kể rằng, có cô gái sắp đi lấy chồng, anh người yêu cũ nghe tin bèn đánh tiếng dọa tung clip sex của hai người ngày xưa. Thế là cô gái lập tức phải hoãn cưới, tăm tắp nghe theo mệnh lệnh của anh người yêu cũ vì sợ clip sex bị phát tán. Tình cảnh của đồng chí Nguyễn Bá Thanh, nay, thật không khác cô gái kia.
Kỳ sau: Nguyễn Bá Thanh sẽ trở thành tướng “không quân”?

Hà Nội nhanh tay ra đòn trước

Blog Quê choa – Hôm nay mình đang ngồi nhậu với Trần Kỳ Trung thì má của TKT gọi điện vào, nói mày nói với thằng Thanh thôi về, về Đà Nẵng có dân đùm bọc, ở ngoải không có dân đâu. Má TKT 82 tuổi, 65 tuổi Đảng, nguyên là bí thư đảng ủy Ty thương nghiệp Quảng Nam- Đà Nẵng. Hôm qua báo chí chính thống lại rầm rộ đưa tin chính phủ quyết định công bố công tác thanh tra về Đà Nẵng.
Các Tít báo chạy hàng đầu: Đà Nẵng sai phạm lớn trong lĩnh vực đất đai. Kinh, cú đòn tuyệt chiêu của Hà Nội phải nói là hiểm độc đối với Đà Nẵng, mà trước tiên là đối với ông Bá Thanh. Từ trước đến giờ chưa có một sai phạm ở phạm vi địa phương nào mà được thanh tra chính phủ cho công bố rành mạch như thế cả.
Chưa hết, trong kết luận thanh tra còn kiến nghị xử lý ngay bộ máy hành chính Đà Nẵng và Thủ tướng cũng chấp nhận ngay lập tức. Hơn nữa Thủ tướng còn đề nghị bộ công an vào cuộc. Ai cũng thừa biết biết Đà Nẵng đi lên là nhờ vào chính sách thu hút đầu tư qua chính sách ưu đãi đất đai và cung cách làm việc khá thoáng của bộ máy hành chính. Như thế nó đã tạo điểm mạnh cho Đà Nẵng, nhưng lại có vẻ trái ngược với cung cách hiện hành về chính sách ở khắp cả nước.
Sự nổi trội của Đà Nẵng đã làm lu mờ nhiều địa phương khác. Điều đó gây ra không ít sự ganh tỵ trong giới lãnh đạo và quá khứ cũng đã âm ỉ mưu đồ tìm cái sai về chính sách của Đà Nẵng, mà cụ thể là người đứng đầu Nguyễn Bá Thanh. Đà Nẵng là một thành phố trực thuộc trung ương. Mọi hoạt động ở Đà Nẵng đều chịu sự chi phối của Hà Nội. Đà Nẵng phải báo cáo hoạt động của mình hàng năm với Hà Nội. Thanh tra chính phủ hàng năm đều triển khai công tác thanh tra của mình ở Đà Nẵng.
Nếu Thanh tra chính phủ cho rằng Đà Nẵng làm trái chính sách từ năm 2003 cho đến 2011 ( hoặc là cho đến nay) thì trong cả một thời gian dài tại sao thanh tra chính phủ không có ý kiến gì. Tại sao đến thời điểm này, khi ông Nguyễn Bá Thanh ra Hà Nội làm trưởng Ban nội chính mới công bố. Thanh tra cho công bố, con số tiền mà nhà nước bị thiệt vì chính sách của Đà Nẵng là 3400 tỉ vnđ . Đối với một cá nhân hay một doanh nghiệp thì đó là một con số khổng lồ.
Nhưng đối với một địa phương lớn trong cả một quá trình dài từ năm 2003 đến 2011 thì không lớn, vì địa phương này có GDP hàng năm là 10 400 tỉ, mức thu nhập đầu người hàng năm chừng 33 triệu vnđ. Cái thiệt của Nhà nước ( nếu thực sự như báo cáo Thanh tra) so với cái được của Đà Nẵng ( cũng là Nhà nước)ngày nay là quá bé. Thanh tra chính phủ không chỉ ra được hiện tượng tham ô hay tham nhũng của cá nhân hay của tập thể lãnh đạo cụ thể mà chỉ vin vào chính sách ưu đãi của Đà Nẵng trái với quy định chung của Chính phủ để cho rằng Nhà nước thiệt 3 400 tỉ đồng.
Cái sai của Đà Nẵng cả một thời gian dài chắc chắn có dựa trên cơ sở lách luật chung của Nhà nước như ở bất cứ địa phương nào. Điểm này chính là tạo cơ sở cho địa phương „ vượt rào“. Nhưng nếu mọi hòa đồng thì Hà Nội có thể làm ngơ cho địa phương, còn địa phương tỏ ý qua mặt trung ương thì Hà Nội sẽ sẵn sàng vào cuộc, lôi những điều sai phạm đặt lên bàn làm việc. Đọc câu chữ của văn bản thanh tra người ta dễ nhận thấy rằng, Thanh tra chính phủ không phủ nhận lời khen của dư luận đối với Đà Nẵng, nhưng Thanh tra quy kết nặng nề khuyết điểm lớn của Đà Nẵng như vậy khác nào bảo Đà Nẵng cũng có tình trạng tham ô, tham nhũng lớn chứ không trong sạch như người ta lầm tưởng. Một vụ sai phạm lớn, có thể là lớn hơn rất nhiều so với Đà Nẵng, đấy là vụ sai phạm ở tập đoàn dầu khí Việt Nam trong năm qua. Thanh tra vào cuộc cũng đã chỉ ra các con số khổng lồ về kinh tế. Thế nhưng việc đâu lại vào đấy, câu chữ được chuyển sang „ có sai phạm nhưng không có thất thoát“ và người ta không có ý định truy trách nhiệm của người đứng đầu. Vì người đứng đầu đang tại vị trong nội các ở Hà Nội, có nghĩa là cùng hội cùng thuyền.
Khác với ông Thăng họ Đinh, ông Thanh họ Nguyễn tiến ra Hà Nội bằng con đường tắt ngang trong Đảng. Văn phòng Tổng Bí thư trực tiếp gọi ông ra. Nếu chỉ là một cán bộ chuyên trách đảng đoàn thì có lẽ mọi việc cũng êm thấm. Nhưng ông ra làm Trưởng Ban nội chính thì hoàn toàn không hợp ý của bên Chính phủ. Rất có thể ông là một mối đe dọa trực tiếp với các đồng chí của mình. Tốt nhất là hãy cho bên Văn phòng Đảng một bài học như một lời cảnh báo, trước lúc xử người thì hãy tự nhìn về mình đi đã.
Theo Blog Quê Choa

PHA LOÃNG DƯ LUẬN


                                                                       * Bùi Văn Bồng
Cuối năm 2012 có hàng loạt các quy định làm vẹo cổ thiên hạ, tá hỏa âm binh: Nào là cán bộ, công chức không được mở mạng Internet; nào là đại gia Trầm Bê mất sừng tê giác; nào là phạt xe không chính chủ; nào là đưa họ tên cha mẹ vào chứng minh nhân dân; rồi nghĩa trang chó mèo; rồi thu phí sử dụng đường bộ; nào là mở chiến dịch truy quét gà nhập lậu; đến quy định đám cưới chỉ được mấy mâm, và nhất là ra quyết định trời gầm không cho nhìn mặt người thân khi chết, …
Những thứ quy định trái khoáy, vớ vẩn kiểu đó khiến cho xã hội đang bất ổn càng thêm bât ổn, lòng dân đáng bất an càng thêm bất an. Chẳng lẽ các loại tầm cỡ từ chính phủ đến cấp bộ, ngành ra các quyết định cũng chỉ đạt ‘đỉnh cao’ có vậy?
Không đâu! Có bài cả đấy. Rõ nhất đó là những chiêu thức nhằm tung hỏa mù, bắt chước gây nhiễu B52. Nhưng, làm như thế để làm gì? Triết gia Gerben đã nói: “Khi muốn kéo người khác khỏi suy nghĩ điều gì đó, phải vẽ ra ngay cái gì khác trước mắt họ, càng quái dị càng tốt”. Ô, hóa ra mấy vị đứng đầu ngành đâu có lớ ngớ, họ đang chơi bài pha loãng dư luận! Thế mà dân ta vốn chất thật thà, lại cứ tưởng…, nhưng ai ngờ!
Dư luận xã hội Việt Nam đang kỳ đổi mới rộ lên nhất là sau Hội nghị Trung ương 6. Người ta nói số 6 vò nhàu số 4 là thế. Cứ tưởng sau Nghị quyết Trung ương 4 ngay đầu năm 2012 thần dân thiên hạ sẽ thấy ít nhất một vài rực rỡ đổi mới của Đảng. Cứ tưởng: “Tình hình cấp bách, bệnh ung thư nguy kịch đến thế, lần này có phác đồ điều trị, có thuốc rồi đây. Cứ tưởng chí ít cũng được như Tuyên bố hùng hồn của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, lần này Đảng ta sẽ “CHỈNH” tử tế và ra tay “ĐỐN” thực sự.
Vậy mà, Trung ương 4 rồi lập tức triệu tập Hội nghị cán bộ toàn quốc triển khai ngay, tiếp đến quyết tâm cao độ tại Trung ương 5, rầm rộ chiến dịch phê-tự phê từ trên xuống dưới, từ phải qua trái, từ ngang sang chéo. Thấy cứ rùm beng xủng xoảng, nhiều khi tưởng như muốn xảy ra choảng nhau chí chóe… Cuối cùng chỉ nhặt về một mớ ẩn số các đồng chí X,Y,Z. Rồi, đi đến kết luận: Đảng ta vẫn trong sạch, vẫn kiên định lập trưởng tư tưởng, vẫn vững vàng quan điểm. Nghĩa là lôi ra tắm rửa ‘ầm xì cò, rò lỗ trôn’ mới thấy đảng ta vẫn trong sạch, vẫn giữ vững ý chí chiến đấu, vẫn kiên định lập trường, vẫn nêu cao vị trí tiền phong cách mạng… chưa tìm ra chỗ nào suy thoái, biến chất. Nghĩa là “Đảng ta vĩ đại thật”!
Thiên hạ bị bất ngờ, nhà thiết kê, nhà thi công cái dự án NQ4 to đùng nhất nước từ mấy chục năm nay đều bó tay. Dân tình quay dự luận từ đồng chí X sáng đồng chí A, đồng chí B. Rồi người ta nói: “Sang Trọng bị đo ván trước Dũng Anh Hùng”!
Dư luận ngày càng lan rộng. Nguy cơ bung xé xã hội. Nhiều nơi nguy cơ đến mức như rơm khô còn tẩm bông gàn có xăng, không khéo chỉ một que diêm châm vào là đám cháy bùng lên dữ dội. Phải hết sức cảnh giác với “diễn biến hòa bình”, bôi nhọ lãnh đạo, nói xấu Đảng, Nhà nước, phải cảnh giác cao độ với các “thế lực thù địch”, phải chống “bạo loạn lật đổ”, phải truy dẹp các trang báo mạng “lề trái”…
Hóa ra, nói hay, nói mạnh, hô to tưởng như làm ra môn ra khoai được gì. Vậy mà cả năm “lỗ nực no nắng và quyết niệt” vẫn không hơn gì chạy một vòng quanh sân vận động mệt xác rồi về vị trí cũ, lại sinh rối tinh cả xã hội. Bươi tung đống rác lên, rồi chẳng nhặt được cọng rác nào gọi là hốt bớt đi. Đống rác lâu ngày đầy xú uế lại càng bốc mùi hành hạ lỗ mũi thiên hạ, sinh thêm ô  nhiẽm môi trường thêm nghiêm trọng: “Đem chăn chấy rận ra phơi / Phơi luôn thầm kín giưa tôi với nàng / Khiến cho thiên hạ ngó ngang / Hóa ra ung nhọt vỡ toang mủ đầy…”.
Cấp bách! Để giải quyêt hậu họa đó, để che lấp những gì đã lộ rõ, không cách nào hơn là tham khảo ông Gerben, cho mấy chú đệ tử liên tiếp thay nhau ban hành hàng loạt quy định tréo ngoe, trái tai stai gai mắt, phản công chọc giận thiên hạ để …pha loãng bớt dư luận tham nhũng, dư luận đảng mất chất cộng sản chân chính. Cái cách cổ điển đó nay cũng bị thiên hạ lật tẩy, thấy rõ cái ổ tò vò nằm phơi chính ình ra đó rồi. Than ôi!
BVB
Vài suy nghĩ về vụ đánh tư sản mại bản trong “Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức
(01/16/2013 04:43 PM) (Xem: 708)
Trong trại tù A-20 Xuân Phước, tôi bị nhốt chung với những thành phần bị nhà cầm quyền tiếp quản gọi là tư sản mại bản người Hoa có tầm cỡ như Lý Sen, Lưu Trung, Trương Dĩ Nhiên. Trước đó, khi còn bị tập trung ở trại Z-30C Hàm Tân, tôi cũng lại có sống gần một bạn đồng tù mà anh em chúng tôi thường gọi đùa là ông “rùa vàng”, tức cựu thượng nghị sĩ VNCH Hoàng Kim Quy, một thượng nghị sĩ thân chính phủ, nổi tiếng vì hai chuyện: mỗi lần ông Nguyễn Văn Thiệu gặp khủng hoảng chính trị thì phủ Tổng Thống lại lôi ông cùng với những thượng nghị sĩ thân chính phủ khác lên đài truyền thanh và truyền hình để ông nói vài lời bênh vực, thứ đến ông có một người con trai khét tiếng vung tiền trong những chốn ăn chơi tại Saigon. Bấy lâu nay, báo chí hay sách báo Việt ngữ tại quận Cam ít đề cập gì đến một sự kiện từng làm náo loạn đời sống của toàn bộ dân chúng Miền Nam Việt Nam là chiến dịch X-2 đánh tư sản mại bản, gian thương và cải tạo công thương nghiệp tư doanh. Phần lớn những bài báo hay những cuốn hồi ký chỉ chú trọng tới chuyện tù cải tạo và vượt biển. Khi tìm nguyên nhân khiến chính quyền VNCH thất bại, phần đông các tác giả chỉ có một lập luận: Miền Nam Việt Nam là một vùng đất tự do, dân chủ, quân đội VNCH là một quân đội hùng mạnh, thiện chiến, đánh đâu thắng đó nhưng cuối cùng VNCH thua trận vì bị Mỹ bỏ rơi, Dương Văn Minh lên nắm quyền có một ngày rưỡi và “dâng” Miền Nam Việt Nam cho Cộng Sản nên chúng ta mất phần đất từ vĩ tuyến 17 trở vào. Thật là giản dị và mọi người đều ngủ yên trên những lập luận này trong nhiều thập niên sau chiến tranh.
Nhưng nếu người ta chịu khó tìm tòi ở trong cái kho tài liệu chiến tranh Việt Nam ở Lubbock (Texas), Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ, những tài liệu đã được công khai hóa của Văn Khố Quốc Gia Hoa Kỳ hay những cuốn băng và hàng chục ngàn trang tài liệu mật đã được bạch hóa, cuốn hồi ký tương đối đứng đắn nhan đề “Can trường trong chiến bại” (của Đô Đốc Hồ Văn Kỳ Thoại), “Tháng Ba Gãy Súng” (Cao Xuân Huy), “Khi Đồng Minh Tháo Chạy” (Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng), các tài liệu mật của Ngũ Giác Đài (The Pentagon Papers của Beacon Press-Boston) một công trình tổng hợp những tài liệu thật về những quyết định của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, từng giúp giải thích lý do tại sao mà Hoa Kỳ quay lưng lại với đồng minh VNCH một cách cạn tầu ráo máng như vậy vào năm 1975... thì hiển nhiên, chúng ta sẽ có được những chứng cơ hậu thuẫn cho suy nghĩ riêng của mỗi người, tránh được những định kiến và dễ dãi với chính mình là đổ tất cả cho Mỹ.
Nay có một tập hợp những tài liệu, các cuộc phỏng vấn và gặp gỡ nói chuyện với các nhân chứng của hai miền Nam Bắc lại xuất hiện ngay tại cái nôi của người tị nạn đề cập đến những biến chuyển tại Việt Nam, chủ yếu nhắm vào củng cố quyền lực của người Cộng Sản sau khi họ thắng trận. Theo cách nhìn của riêng tôi, thắng cuộc hay thắng trận chẳng có gì khác nhau cả. Nó cũng giống như một trận võ đài, một bên giơ cánh tay chiến thắng và một bên nằm lăn ra trên “ring” trọng tài đếm đến 10, vẫn không sao ngồi dậy được. Tôi cũng chỉ là một cá nhân rất nhỏ bé trong số những người thua trận và cũng rất muốn nói theo giọng điệu phủi tay, vuốt đuôi cho qua chuyện đồng thời cũng là phương thức tốt nhất để tránh bị mặc áo đội nón Cộng sản vốn bày bán đầy rẫy ở quận Cam nói riêng và trong những cộng đồng người Việt khác ở hải ngoại nói chung. Nhưng ở đời, lực bất tòng tâm, nhiều khi muốn mà không được vì mình đã lỡ theo đuổi cái nghề cầm bút, một nghề vốn bạc bẽo nhưng nó như ma túy, bập vào rồi khó bỏ được. Vì thế, khi đã đọc “Bên Thắng Cuộc”, tôi vẫn phải trình bày những suy nghĩ riêng của mình, suy nghĩ của một người đọc chứ không phải là một người làm tuyên truyền.
Thật sự, khi nói đến những người gọi là tư sản mại bản gốc Hoa như Huy Đức đã đề cập trong “Bên Thắng Cuộc”, tôi cũng thú thật là không biết họ giầu như thế nào, có giầu bằng những đại gia hiện tại ở Việt Nam như Bầu Kiên hay Đặng Thị Hoàng Yến hoặc Cường “đô la”... không, nhưng tôi nghĩ rằng dùng chữ đại gia đối với các nhân vật gốc Hoa như Lý Sen, Lưu Trung, Trương Dĩ Nhiên, Lý Long Thân, Trần Thành là điều không ngoa. Cái trại A-20 mà tôi bị giam là một trại khắt khe hàng đầu của Việt Nam. Thành phần giam ở đây gồm các cựu sĩ quan và cựu công chức trung và cao cấp VNCH từng tham dự các vụ nổi loạn ở những trại khác, cùng với các tù chính trị mang án rất nặng, thấp nhất là 10 năm cao nhất là chung thân và tử hình. Vào thời điểm của năm 1980, Lý Sen, Lưu Trung và Trương Dĩ Nhiên với mức án từ 20 năm tới chung thân đã bị đưa về trại nhốt chung với các anh em tù chính trị có án. Cùng bị kết án nặng như Lý Sen, Lưu Trung và Trương Dĩ Nhiên nhưng vào lúc bị đưa ra tòa, cựu thượng nghị sĩ Hoàng Kim Quy đồng thời là chủ nhân của một đại công ty xuất nhập cảng đã ở tuổi 80 nên được chuyển thành án tập trung sau khi đã tịch thu trọn bộ gia sản khổng lồ của ông và vì thế bị đưa vào trại Hàm Tân Z-30C chung với các anh em “án cao su” tức tập trung cải tạo.
Trước hết, tôi nói về cựu thượng nghị sĩ Hoàng Kim Quy khi bị giam trong trại Z-30C là trại lao cải đầu tiên mà tôi bị lưu đầy sau 2 năm nằm biệt giam tại các trại B-5 Tân Hiệp Biên Hòa và Chí Hòa, để nhà cầm quyền điều tra về quá trình hoạt động trong ngành truyền thanh của chính phủ VNCH. Trong suốt thời kỳ trai trẻ, tôi chỉ làm phóng viên mặt trận, sau đó bị động viên vào quân đội và trở về lại để làm công việc chuyên môn của mình tại Hệ Thống Truyền Thành Quốc Gia, nhưng cũng chính vì thế mà tôi đã bị đưa vào biệt giam để trả lời câu hỏi của những thẩm vấn viên công an Cộng sản: “Anh có biết anh nợ máu với nhân dân như thế nào không?”. Tôi nhắc lại chi tiết này vì nó cần thiết khi đề cập đến câu chuyện của nhà tư sản mại bản Việt Nam Hoàng Kim Quy.
Ở trại Z-30C, tôi ở khác đội lao cải với ông Quy nhưng ở cùng láng tức buồng giam, nằm cách ông có vài chiếu. Vị cựu thượng nghị sĩ này lúc đó đã quá già và yếu vì bệnh hoạn nên được cho đi nhặt rác loanh quanh trong trại. Là một trong những viên chức lãnh đạo của chính quyền VNCH và là chủ nhân một công ty lớn, giầu nứt đố đổ vách trước 30-4-1975, nhưng khi bị đưa ra trại lao cải, cựu thượng nghị sĩ Hoàng Kim Quy rất hiếm khi được thăm nuôi. Ông sống rất cô đơn giữa các cựu sĩ quan và công chức bị đi tù cải tạo và luôn luôn trong tình trạng hốt hoảng và sợ hãi. Có một lần tôi hỏi ông: “Bác thừa phương tiện sao không di tản để ra nông nỗi này?” thì ông nói: “Ấy cũng chi vì tiếc của. Chúng (chính quyền Cộng Sản) lấy sạch sành sanh của tôi rồi ông ơi, tôi dại quá”.
Ngẫm nghĩ ra thì ông Quy dại thật. Bao nhiêu người kể cả những viên chức lãnh đạo cốt cán của chế độ Cộng Hòa như Tổng Thống, Thủ Tướng, Tổng Trưởng, các tướng lãnh kể cả Tổng Tham Mưu Trưởng đa phần đều bỏ của chạy lấy người, còn cựu thượng nghị sĩ Hoàng Kim Qui tuy chức có to, có giầu nhưng làm sao giầu bằng họ được, ấy vậy mà còn tiếc của thì quả đúng là dại rồi. Anh em chúng tôi ở Z-30C đều ái ngại cho hoàn cảnh của ông, nhưng chúng tôi không hề phục những con người này và vẫn coi ông là một trong những người chỉ biết làm giầu nhờ dựa vào ô dù của quyền lực cũ. Bởi vì làm giầu bằng cách dựa hơi nhà cầm quyền để được độc quyền hay ưu quyền hơn người khác đã không những không vinh hạnh gì cho những người quốc gia chống Cộng mà còn làm nhụt chí những người lính ngoài tiền tuyến.
Vì thế, với tư cách một người đọc sách, tôi cho rằng những trích dẫn của Huy Đức về thượng nghị sỹ Hoàng Kim Quy rất cần thiết dù rằng những nhân vật mà anh dẫn lời có thể làm cho tôi hay những người khác khó chịu. Chẳng hạn như đoạn thuật lại lời của Ủy Viên Công Tố Nguyễn Hoàn khi Tòa Án Nhân Dân Đặc Biệt đưa ra công khai xét xử cựu thượng nghị sĩ VNCH Hoàng Kim Quy. Ông ta luận tội cựu thượng nghị sĩ VNCH này như sau, xin trích:
“Bức thư Hoàng Kim Quy gởi cho Tổng Trưởng Ngoại Giao Ngụy thúc giục chính quyền vay của Ả Rập Xê Út (Saudi Arabia) để mớm hơi cho chiến tranh Việt Nam Hóa của Mỹ đang phá sản và trả dài hạn bằng cách cho đầu tư khai thác dầu mỏ ở thềm lục địa Việt Nam. Hoàng Kim Quy đã suy nghĩ và hành động như một tên xâm lược Mỹ với ý thức chống Cộng sâu sắc, cam tâm bán đứng cả Miền Nam để duy trì chế độ thối nát của Ngụy quyền...”.
Tuy nhiên, lời lẽ của ông Hoàn mà Huy Đức dẫn trong “Bên Thắng Cuộc” mới chỉ đúng một phần, đó là lá thư của thượng nghị sĩ Hoàng Kim Quy viết cho Tổng Trưởng Ngoại Giao VNCH lúc đó là luật sư Vương Văn Bắc, trước khi ông mở chuyến du hành dài ngày ở Trung Đông và Phi châu để yêu cầu Saudi Arabia cứu nguy, vì Tổng Thống Thiệu đã nhìn thấy Mỹ sẽ quay lưng với VNCH. Luật sư Bắc là nhà ngoại giao đầu tiên năng động nhận ra việc không thể chỉ trông cậy vào Mỹ và ông đã hăng hái mở rộng mối liên lạc với Saudi Arabia, Israel và một vài nước Phi châu, nhưng tiếc rằng sự xoay chuyển này quá trễ.
Đối chiếu với tình hình thực tế mà dân chúng Việt Nam phải trải qua khi Mỹ thực hiện sách lược Việt Nam Hóa chiến tranh thì lời của ông Nguyễn Hoàn quả có đúng phần nào nhưng bảo rằng thượng nghị sĩ Hoàng Kim Quy có “ý thức chống Cộng sâu sắc, cam tâm bán đứng cả Miền Nam Việt Nam” là cái thói quen cường điệu của những người Cộng Sản có nhiệm vụ làm cung từ. Tôi nghĩ rằng đây chỉ là cách nâng quan điểm mà anh em chúng tôi cũng từng phải trải qua trong các trại tù Cộng Sản, chẳng hạn như đói quá tù nhân nhổ trộm một cây cải thì bị cáo “phá hoại kinh tế xã hội chủ nghĩa”. Thực tế, những tư sản gộc tại VNCH không chống Cộng, họ chỉ lo bảo vệ túi tiền của họ. Nay người Cộng sản chiếm được Miền Nam muốn lấy hết tài sản của họ thì nâng quan điểm như thế cho “oai”, ra cái điều ta đây “bắt được những tay tổ chống Cộng” chứ thực tình mà nói đợi mấy ông tư sản gộc ấy chống Cộng thì chúng ta mất Miền Nam từ lâu rồi chứ không phải đến ngày 30-4-1975 mới mất!
Ngẫu nhiên, những trích dẫn về các tư sản mại bản gốc Hoa như Lý Sen, Lưu Trung và Trương Dĩ Nhiên trong tác phẩm “Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức diễn ra hơn 30 năm sau ngày tôi gặp lại các nhân vật này trong cùng một trại tù, đó là trại A-20 Xuân Phước một trại được xếp vào hàng khắt khe nhất trên toàn Việt Nam. Khắt khe là khắt khe với chúng tôi, những tù cải tạo từng tham dự vào những cuộc nổi loạn trong các trại khác bị đưa vào trừng phạt ở đây, chứ nó vẫn không thể khắt khe với những đại gia gốc Hoa nói trên. Chúng tôi bị cho ăn đói, làm việc nặng, ốm không có thuốc, có những lúc phải ăn cả cỏ kiểng, củ chuối, gia đình bị cấm thăm gặp. Nhưng mấy đại gia gốc Hoa này cũng phải sống trong trại trừng giới như chúng tôi nhưng vẫn no đủ như khi ở ngoài xã hội. Trước 30-4-1975, họ mua các quan chức VNCH để độc quyền nhập cảng những hàng hóa và nhu yếu phẩm chiến lược, tự do làm giá, thao túng thị trường, đầu cơ tích trữ, buôn lậu trốn thuế. Kết quả là trong khi những người lính của chúng ta đổ máu ngoài tiền tuyến để bảo vệ Miền Nam Việt Nam thì tại hậu phương gia đình họ méo mặt vì nạn khan hiếm giả tạo để tăng giá hàng của bọn gian thương và tư sản mại bản gốc Hoa. Nhưng khi vào tù với án nặng và gia sản bị tịch thu, họ vẫn là những đại gia, nhờ còn giấu được của nên có tiền mua từ trại trưởng lên đến Cục Trại Giam Miền Nam. Năm 1982, những đại gia gốc Hoa này khăn gói ra khỏi trại dù trên vai họ là những cái án từ 20 năm đến chung thân. Ít lâu, tin nhắn vào trại: các đại gia Lý Sen, Lưu Trung và Trương Dĩ Nhiên “bị” tống xuất sang Hồng Kong sau khi thành thật khai báo gia sản còn giấu hay tẩu tán được.
Thái độ của chúng tôi lúc đó nhìn các ông tư sản mại bản gốc Hoa này như thế nào? Phần lớn các anh em đều tỏ ra vô cảm với những người bạn tù bất đắc dĩ này. Tuy nhiên, một số người cũng có cảm tình với các tù cải tạo tư sản mại bản gốc Hoa nói trên và dễ dãi cho rằng “dù sao họ cũng là phe ta”. Riêng tôi và một vài anh em mà tôi quen biết trong trại thì không bao giờ coi những đại gia này là những người đồng cảnh. Ngược lại chúng tôi coi họ là những người đồng lõa với các quan chức VNCH tham nhũng và góp phần vào sự sụp đổ của Miền Nam Việt Nam. Các bạn tù vốn là lính của tôi vì luôn luôn phải sống ngoài tiền tuyến, không có thời giờ nào để ý đến hậu phương. Họ không hề biết rằng đám tư sản mại bản gốc Hoa ở Chợ Lớn nói trên từng đâm vào lưng họ những vết dao sâu hoắm. Trong khi họ chiến đấu ngoài tiền tuyến, đổ máu để mong giữ gìn mảnh đất Miền Nam, thì tại hậu phương bố mẹ vợ con họ khốn khổ vì giá gạo, đường, xăng, sữa, bột ngọt... tăng lên vùn vụt và ba Tầu Chợ Lớn tha hồ đầu cơ tích trữ và làm giá. Ấy vậy mà các nhà cầm quyền VNCH chẳng làm gì họ được.
Ông Ngô Đình Diệm mới đầu cũng hung hăng mang một ông tư sản gốc Hoa được gọi là Huyện Thung (vua heo) ra bắn và ra lệnh cấm người Hoa làm 17 nghề, nhưng chỉ thời gian ngắn sau là đâu lại vào đấy và cuối cùng chính ông và người em là Ngô Đình Nhu lại phải nhờ đến sự bảo bọc của đại gia Mã Tuyên. Tướng Nguyễn Cao Kỳ khi mới lên làm Chủ Tịch Ủy Ban Hành Pháp Trung Ương đã hô hoán “nhất quyết diệt gian thương Chợ Lớn” và ông lập tức đem Tạ Vinh ra pháp trường cát. (Tạ Vinh được mệnh danh là Vua Lúa Gạo, nhưng ở trong trại A-20 có lần Lưu Trung nói với tôi Tạ Vinh chỉ là tài phú chứ chẳng phải là vua hay quan gì trong các vụ đầu cơ tích trữ lúa gạo). Nhưng rồi sau đó, Quận 5, dưới thời ông Kỳ, trở thành vương quốc của các đại gia làm ăn kiểu mafia như ở New York.
Dưới chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, các đại gia ở Chợ Lớn gần như nắm toàn bộ nền kinh tế miền Nam Việt Nam. Tình hình này tương tự như ở Jakarta, Indonesia vào thập niên 60, phải đợi đến khi dân chúng bực tức nổi loạn, họ mới lấy lại được các giềng mối kinh tế về cho người Indonesia. Nhưng tại Việt Nam, những người Cộng sản lại chính là những người làm công việc phá cái mạng lưới mafia của hệ thống tư sản mại bản gốc Hoa ở Chợ Lớn để rồi mấy chục năm sau chính họ lại hình thành một lớp “đại gia đỏ” mới mà những người nổi tiếng nhất trong giới này là Bầu Kiên và Đặng Thị Hoàng Yến, Cường “đô la”. Đây hẳn cũng là một trong những oái oăm của lịch sử, nhưng là một thực tế không thể phủ nhận. Điểm đặc biệt cần nhấn mạnh ở đây là ngay dưới thời Đệ Nhị Cộng Hòa, tệ nạn tư sản mại bản (lúc đó báo chí và chính phủ VNCH gọi thành phần này là gian thương) được báo chí đề cập hàng ngày và đưa ra khá nhiều lời kêu gọi “đã đến lúc đuổi gian thương ba Tầu ra khỏi nước, đưa họ về Hoa lục để họ tiếp tục làm gian thương”. Nhưng chính quyền VNCH, từ đệ Nhất đến đệ Nhị, đã không hề đem thêm một đại gia gốc Hoa nào khác ra tòa hay đem họ ra pháp trường.
Với tác phẩm “Bên Thắng Cuộc”, Huy Đức cũng đưa ra một phần hình ảnh của những vụ đánh tư sản mại bản bằng cách trích dẫn các nguồn của nhà cầm quyền Cộng sản, đối chiếu với những cuộc phỏng vấn nhân chứng. Trong khi một số người phản đối tác giả, chỉ biết giản dị đưa ra những lý do: Huy Đức là Việt Cộng và 9/10 nguồn viện dẫn là nguồn từ báo Cộng sản.
Đúng như vậy, Huy Đức là người Cộng Sản, nhưng Hoàng Minh Chính, Nguyễn Thanh Giang, Trần Khuê, Trần Độ, Tiêu Giao Bảo Cự, Hà Sĩ Phu, Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Văn Đài, Nguyễn Quang A, Nguyễn Xuân Diện, Dương Thu Hương, Trần Khải Thanh Thủy... có phải là người Cộng Sản không, mà một thời những người vỗ ngực là chống cộng vẫn coi những lời tuyên bố chống chính quyền Cộng Sản của họ là những khuôn vàng thước ngọ,c và người ta tự hỏi liệu ngay trong tổ chức 8406 có người Cộng sản không? Tại sao không ai phản đối lý lịch của những nhân vật vừa kể mà lại chỉ giận dữ với người mà họ gọi là “Việt cộng con Huy Đức”? Liệu trong những người phải bỏ nước chạy sang đây như chúng ta, có bà con hay thân nhân thuộc thế hệ thứ 2 nay đã trở thành những “Việt cộng con” không?
Ở thế hệ của Huy Đức, không trích dẫn nguồn từ chế độ mới đối với vụ đánh tư sản mại bản thì trích nguồn từ đâu trong khi tác giả chủ yếu viết về bên thắng cuộc chứ không phải viết về bên thua cuộc? Còn biết bao nhiêu điều mâu thuẫn khác diễn ra trong cộng đồng này từ lâu nay: Báo chí và truyền thông Việt ngữ ở Mỹ trích dẫn hay dùng những tin ở trong nước thậm chí trong nhiều trường hợp để nguyên văn, trong khi sách báo, băng đĩa sản xuất từ trong nước bày bán đầy rẫy ở ngay trung tâm Little Saigon, người Việt tị nạn ở đây vẫn có những phương tiện xem đài VTV-4 của nhà cầm quyền Việt Nam nhưng có người Việt tị nạn nào bỏ không xem hay không nghe truyền thông Việt ngữ hải ngoại đâu?
Mà có gì khiến những nhà hoạt động ở đây lo ngại đến thế? Ngày nay, nếu người Việt ở Mỹ có những chống đối nhà cầm quyền Việt Nam trong nước thì đó cũng chỉ là mặt trận tư tưởng, một loại mặt trận không bao giờ có giới tuyến rõ rệt. Biểu tình, viết biểu ngữ, hô khẩu hiệu, cấm đoán, tẩy chay sẽ không tạo ra ảnh hưởng quan trọng nào trong mặt trận tư tưởng nếu như những hoạt động này không thuyết phục được công chúng. Ngược lại nó chỉ làm cho người thật lòng chống Cộng chán ngán những hành động vô lối, trẻ con và nhỏ nhen của một vài nhà hoạt động chính trị mà cộng đồng đã nhẵn mặt.
Người dân Little Saigon bắt đầu đặt vấn đề: Nếu chúng ta có chính nghĩa và đoàn kết thì việc gì mà sợ hãi đối phương đến mức nhìn đâu cũng thấy Việt cộng? Thời gian tôi bị cùm tại “chồng cọp” ở trại tù A-20 Xuân Phước, người bạn tù chung hoàn cảnh với tôi ở chuồng cọp bên cạnh là linh mục Nguyễn Luân, một linh mục mới 36 tuổi bị suyễn rất nặng. Sáng nào mỗi khi viên sĩ quan công an trực trại vào mở cửa chuồng để điểm số, ngài cũng hỏi: “Tôi là tu sĩ, các anh có gì phải sợ đến nỗi nhốt tôi lâu đến như vậy”. Do lời nói của linh mục Nguyễn Luân chạm vào cái nọc của người Cộng Sản nên viên sĩ quan công an này ra lệnh không cấp thuốc suyễn cho linh mục Luân nữa, cho đến khi ngài chết vì một cơn suyễn làm ngài nghẹt thở. Cho nên, cuồng nộ và giận dữ chỉ biểu lộ được phản ứng sợ hãi chứ không thể che giấu được sự thật hay nói lên được sự thật.
Khi tác giả Huy Đức trích dẫn những diễn tiến của những vụ đánh tư sản mại bản trong “Bên Thắng Cuộc”, anh chỉ làm cái công việc lật lại những trang sử cũ đang đóng bụi thời gian ở phía những người thắng trận để “trình bày các nhân vật” của mình như đã viết trong Facebook. Những nhân vật trong “Bên Thắng Cuộc” phần lớn được hình thành ở hình ảnh của những hình nộm mù quáng và mê muội từ Lê Duẩn cho tới Đỗ Mười, Phạm Hùng, từ cách thiết lập các phương trình đấu tố cho tới hậu quả đầy cay đắng và bi phẫn của nó. Chẳng hạn ở trang 90 (bản thảo) của “Bên Thắng Cuộc”, Huy Đức viết:
“Những năm sau 1975, cứ mỗi khi có thành phần nào đó trong xã hội trở thành đối tượng của chính quyền, lại có một thành phần khác là quần chúng được đưa ra lên án. Chín mươi hai nhà tư sản mại bản vừa bị đánh vào rạng sáng 10-9-1975 thì sáng hôm sau 11-9-1975 ‘đã có 1,200 nhà tư sản dân tộc, tiểu thương, tiểu chủ mở đại hội bất thường’ tại rạp Rex để ‘bày tỏ quyết tâm bài trừ bọn tư sản mại bản, đầu cơ tích trữ, lũng đoạn và phá rối thị trường.”
Thậm chí: “Có giới người Hoa tỏ ý muốn chánh quyền công bố đầy đủ danh sách và tội trạng của tất cả những tên gian thương đã bị sa lưới. Giám đốc một xí nghiệp ở Chợ Lớn (xin giấu tên) là người Hẹ cho biết, theo ông ta, nên tịch thu toàn bộ tài sản của bọn gian thương, đem xử công khai trước nhân dân và cho bọn này đi cải tạo lao động lâu dài để chúng biết giá trị lao động”
Huy Đức nhận định: “Ông giám đốc người Hẹ này khi ấy chắc không ngờ có ngày ông cũng trở thành đối tượng của nhân dân lao động”.
Trong số những phần tử Cộng sản được gọi là Việt Cộng trong MTGPMNVN, có bao nhiêu người giầu có vì đánh tư sản mại bản cuối cùng cũng nhận lãnh số phận của ông Giám đốc xí nghiệp người Hẹ? Tôi không có con số thống kê này, nhưng vào năm 1987, khi từ trại Z-30A bị đưa trở lại trại giam số 4 Phan Đăng Lưu, để bị điều tra lại vụ làm tờ báo chui trong trại, tôi đã có bị giam chung với các “tư bản đỏ” trong các căn biệt giam. Họ bị bắt phần lớn vì bị ghép hai loại tội: “tham ô”“phá hoại kinh tế xã hội chủ nghĩa”. Đông nhất, phải kể đến những người từng tổ chức các chuyến vượt biển “bán chính thức” bằng tầu sắt vào năm 1979. Vào lúc họ bị bắt thì người nào cũng là “đại gia” cả rồi. Đây là chuyến đánh tư sản sản mới gồm toàn những thành phần làm ăn kinh tế với giới tư bản đỏ và chính quyền quân quản.
Một trong những người chức vượt biển tầu sắt từ năm 1979 và sau đó chuyên đứng ra mua bãi bán bãi là Hải “nhí”, một người Tầu lai còn khá trẻ bị tạm giam vào xà lim số 5 khu C-1 cùng với tôi, vì lúc đó mới xảy ra ra vụ linh mục Thủ của dòng Don Bosco ở Thủ Đức nên các căn biệt giam ở trại số 4 Phan Đăng Lưu đều chật kín người, nên nhà tù tạm giam này phải nhốt những người mới bị bắt chung với những người bị bắt đã lâu. Theo lời Hải “nhí”, ngoài số vàng đã tẩu tán cho người thân, nhà cầm quyền còn tịch thu khoảng của anh ta 6,000 lượng vàng. Tôi không thể kiểm chứng được lời tiết lộ của Hải “nhí” nhưng theo cái cách sống thoải mái của anh ta khi bị tạm giam chung với tôi thì Hải “nhí” phải là người làm ăn lớn qua việc cán bộ vào nhận anh ta đi hỏi cung vẫn giữ thái độ nể vì đối với nghi can này. So sánh thời điểm thì đây là vụ kế tiếp vụ đánh tư sản mại bản lần thứ hai, cách nhau 11 năm. Nhưng dù trước hay sau thì mục tiêu của chiến dịch là vét hết vàng và đô la của những người cộng tác làm ăn với các viên chức chính quyền Cộng sản trong những vụ tổ chức vượt biển, buôn lậu. Vụ đánh tư sản mại bản lớn khi tiếp thu Miền Nam Việt Nam kết thúc vào ngày 10-9-1976 khi nhà tư sản Đào Tắc Kinh, Lý Hơn, Lâm Huê Hồ, Dương Hải, Trang Trịnh Nguyên, Mã Tuyên, Trần Thanh Hà, Lý Hấn, Trần Liệt Hồng... Mẻ lưới này, tuy là mẻ lưới vớt, nhưng nó cũng làm cho những tư sản người Hoa không nổi tiếng lắm cũng rất khốn đốn: Họ mất cả bất động sản lẫn đô la, vàng. Nhưng thái độ của dân chúng đối với những vụ bắt bớ những nhà tư sản gốc Hoa ra sao?
Huy Đức trích dẫn một phản ứng được báo chí thời đó trích thuật mà tất cả những điểm quan trọng đều được ghi trong ngoặc kép. Sáng ngày 11-9-1976, hàng ngàn người Hoa tại Chợ Lớn đã được chính quyền huy động trong một cuộc biểu tình được báo chí mô tả là “sôi sục căm phẫn tố cáo tội ác của bọn tư sản mại bản bóc lột và yêu cầu chính phủ bài trừ chúng tận gốc”. Tác giả gợi lại cách mô tả những bài báo của chính quyền để cho những nhân chứng nào vào thời gian đó thoát được ra hải ngoại có thể kiểm chứng. Chính một số người Hoa được báo chí dẫn lời cho rằng: “Bọn tư sản mại bản Hoa kiều càng giầu bao nhiêu thì chúng tôi càng cơ cực bấy nhiêu. Phải trừ hết bọn người này thì người Hoa chúng tôi mới có thể sống yên ổn”. Nhưng thực ra những hoạt động quần chúng này, theo Huy Đức không những chỉ là cách lý giải cho những hành vi bắt bớ mà còn chuẩn bị dư luận cho một chính sách sắp sửa ban hành: Cải tạo công thương nghiệp tư doanh, một hành động sai lầm nghiêm trọng đang là nguyên nhân khiến cho nền kinh tế Việt Nam hiện đang đi vào ngõ cụt.
Điểm đặc biệt nhất trong chương mô tả việc đánh tư sản mại bản, tác giả của “Bên Thắng Cuộc” đã đưa ra một vài điển hình từng uống phải những liều thuốc mê thuộc cộng đồng người Hoa ở Chợ Lớn. Đó là Lý Mỹ, con gái một nhà tư sản người Hoa vừa trở thành đoàn viên Đoàn Thanh Niên Cộng Sản thay vì chỉ tuyên bố xuông để tỏ ra “tiến bộ”, đã dẫn các “đồng chí” về nhà chỉ những địa điểm cha mẹ mình chôn giấu tài sản. Cô được ca ngợi như sau, xin trích:
“Hai năm qua, đất nước ta được chuyển mình đi lên chủ nghĩa xa hội, cũng như nhiều bạn trẻ khác, Lý Mỹ đã hòa mình trong ngọn lửa triều thời đại ấy. Nhưng cũng chính vì thế mà Mỹ đã phải trải qua những ngày trăn trở dằn vặt, đấu tranh với chính bản thân mình, đã chịu đựng được một số những mất mát thương tổn trong khi lôi kéo những người thân yêu theo bước đi của xã hội”.
Huy Đức tiếp tục mô tả tấn bi kịch này:
“Cái ngày mà toàn bộ gia sản bị kê biên, Lý Mỹ đã không giấu được niềm vui hoàn thành nhiện vụ: Mỹ kêu mẹ đi ngủ để c6 làm nhiệm vụ kê khai cùng với đoàn công tác đang đóng chốt tại đấy. Đêm 24-3-1978 Mỹ thức tới 3 giờ khuya, không phải để thao thức, trăn trở trong sự khổ sở mà để sao 4 bản kê khai trong sự vui sướng tràn trề. Lòng Mỹ rộng ràng như lần đầu tiên biết mình được đứng vào hàng ngũ của Đoàn. Cuốn nhật ký của Mỹ khép lại vào lúc 3 giờ ngày 25 tháng 3 năm 1978: má đã yên tâm rồi, còn mình càng yên tâm hơn khi gia đình mình đã chấm dứt quá khứ từ ngày hôm qua để chuẩn bị bước vào tương lai. Mình không còn mặc cảm với bạn bè nhân dân lao động vì gia đình mình sống bằng nghề bất chính. Mình đã đấu tranh, đã thực hiện lý tưởng, ước mơ của mình. Hãy cất cao tiếng hát, hãy tiến lên, không gì có thể ngăn cản được bước tiến của mình. Mình trở lại phấn khởi rồi, vui quá”.
Tác giả Huy Đức viết câu kết cho sự kiện nói trên như một mũi tên:
“Nhưng điều mà Lý Mỹ lúc ấy tưởng là niềm vui rồi sẽ khoét vào lòng cô như một vết thương. Vết thương này không bao giờ có khả năng khép lại.
Lời kết của Huy Đức mang đầy cái vẻ âm thầm, bình thản nhưng ở đằng sau đó rõ ràng là niềm đau của cuộc đời đổi thay, sóng gió. Theo lời tác giả Huy Đức, cho dù được báo Nhân Dân ca ngợi, được đoàn viên khắp nơi trong cả nước viết thư thăm hỏi bày tỏ lòng ngưỡng mộ, Lý Mỹ cũng chỉ là một sản phẩm hy hữu của Thành Đoàn. Con cái của những nhà tư sản khác, trong những ngày ấy đã bị buộc phải trưởng thành để cùng cha mẹ bảo vệ tài sản trước nguy cơ bị cải tạo. Một trong những gia đình đó là gia đình ông Võ Quang Trữ. Gia đình ông từ Quảng Nam di chuyển vào Saigon làm ăn với nghề dệt, tiền của làm ra từ hai bàn tay trắng. Bắt đầu là dệt, kế tiếp là hồ rồi buôn bán hàng tơ sợi. Gia đình ông làm giầu nhanh, nhưng chưa được xếp vào danh sách các ông vua. Một ngày khi ông đi vắng, “cách mạng 30-4 đến chiếm tầng trệt căn nhà của ông để làm trụ sở công an, rồi treo bảng hiệu mà không cần chờ chủ nhà đồng ý.” Cũng vẫn theo Huy Đức, ngày 23-3-1978, một tổ cải tạo 5 người đã đến đóng chốt trước tiền sảnh ngôi nhà mà gia đình ông Trữ đang ở trên đường Hồ Tấn Đức. Họ ở đó liên tiếp trong 6 tháng. Tác giả trích dẫn lời ông Võ Quang Dũng kể lại tấn thảm kịch gia đình ông bị khảo của như thế nào. Họ lần lượt thẩm vấn từng người trong gia đình với một câu hỏi giống nhau: “Vàng giấu ở đâu?”. Không ai kể cả vợ con ông Trữ biết vàng giấu ở đâu. Dù các cán bộ cải tạo có khám từng ly từng tý, không còn viên gạch nào trong nhà mà không bị cạy lên, họ cũng không thể kiếm ra được vàng. Huy Đức kể lại: “Những mưu sâu kế dày mà các gia đình ‘cách mạng’ dùng để qua mặt cảnh sát Saigon, nuôi giấu cán bộ giờ đây được chính nhân dân áp dụng một cách triệt để để thoát khỏi “chính quyền cách mạng”. Cũng vì thế mà ông Trữ chuyển 10,000 lượng vàng từ căn nhà trên đường Hồ Tấn Đức lên một căn nhà khác ở Ngã Tư Bảy Hiền bằng cách dùng các đứa con của hai ông bà là Dũng và Đào vì quan sát thấy một sơ hở: Những cán bộ cải tạo chỉ khám người lớn chứ không khám trẻ nhỏ. Huy Đức đã dẫn một lời kết bằng câu chuyện kể lại của ông Võ Quang Dũng:
“Chúng tôi bị tước mất tuổi thơ kể từ đó. Vốn là những đứa trẻ vô tư, nhưng hàng ngày hai anh em vẫn phải đóng kịch, giả vờ vui vẻ ra khỏi nhà khi thì với quả bóng, khi thì với món đồ chơi để qua mặt tổ cải tạo đứng canh trước cửa. Từ cổng khi thì xích lô, khi thì taxi, khi thì chiếc xe ôm đứng đón. Họ chở tôi đi một đường, em gái tôi đi một đường, mỗi ngày chúng tôi đi đến mọt địa điểm mà ba tôi chỉ cho biết vài phút trước khi ra khỏi nhà. Ở đó, một người được ba tôi đặc biệt tín cẩn và được huấn luyện trước chờ sẵn đón chúng tôi, nhận hàng rồi đi ngay lập tức. Công việc chuyển vàng ra khỏi nhà trước mắt tổ cải tạo trong suốt 6 tháng khiến cho cha con ông Trữ trở thành những người có vẻ ngoài lạnh lùng. Năm 1979 khi anh em Dũng vượt biển không thành trở về, gặp nhau ngoài ngõ, nhưng cha con chỉ khẽ gật đầu như vừa đi đâu đó ngoài đường trở về. Mãi tới khi vào đến bên trong nhà, ông Trữ mới ôm lấy các con và cả mấy cha con cùng bật khóc”.
Ở vị trí của Huy Đức ngày nay, khi nhắc lại những sự kiện liên quan đến chiến dịch đánh tư sản, anh chỉ viết được đến chừng mực đó. Nhưng nó cũng đã đủ mô tả trọn vẹn một giai đoạn lịch sử trong đó thiện, ác, chính, tà lẫn lộn, lòng người khó đoán. Nếu chúng ta căn cứ theo những trích dẫn của Huy Đức không cần thêm thắt, bình luận, chúng ta cũng có thể hình dung ra ngay bối cảnh của một đám thảo khấu vừa mới lọt được vào nhà một gia chủ và bắt đầu khảo của. Tác giả đã vẽ ra được một bức tranh về hậu quả khốn đốn của một khối dân chúng mất đất và mất chính quyền. Hình ảnh của Lý Mỹ và Võ Quang Trữ đã cho thấy một sự cân bằng trong cách trình bày vấn đề của Huy Đức. Cùng một vấn đề đánh tư sản, nhưng các dữ kiện được khơi dậy khiến người đọc có thể có những cảm nghĩ khác nhau. Tác giả của “Bên Thắng Cuộc” không dùng những tĩnh từ để bày tỏ cảm tình với hai trường hợp, nhưng rõ ràng trong lối hành văn và dùng chữ để mô tả lại hai trường hợp điển hình trên, người ta thấy cảm tình của tác giả nghiêng về bên nào.
Ở vị trí của người viết ký sự lịch sử (cứ tạm gọi là như vậy), cách trình bày toàn cảnh vụ đánh tư sản mại bản như vậy là rất mực thước. Nhưng ở vị trí một người đọc tuy thuộc bên thua cuộc nhưng được sống trong một xứ tự do, tôi cho rằng không thể coi tất cả những gì diễn ra trong biến cố đối với tư sản mại bản đều là sai lầm của nhà cầm quyền Cộng Sản tiếp quản. Chúng ta nhìn những tư sản mại bản như Lý Sen, Lưu Trung, Lý Long Thân, Trần Thành, Trương Dĩ Nhiên, Hoàng Kim Quy và một loạt những tư sản mại bản “thấp cơ” với cảm quan nào? Bạn có thể bảo dù muốn dù không, họ cũng là những nạn nhân của Cộng Sản, có nghĩa là ở phe chúng ta? Nếu quả thật có một ai đó vì phản đối tác giả cuốn “Bên Thắng Cuộc” nên đành phải nhận những đại gia nói trên là phe ta thì theo tôi đó là cách nhìn lệch lạc. Những đại gia nói trên là người gốc Hoa và chính là những người mà trong khi các bạn phải miệt mài chiến đấu ngoài tiền tuyến thì ở hậu phương họ đầu cơ tích trữ để tăng gia nhu yếu phẩm ảnh hưởng đến đời sống của gia đình các bạn. Đã có nhiều năm VNCH phải nhập cảng đến 50,000 tấn gạo để chống lại việc các chú ba Chợ Lớn đầu cơ bằng cách mua lúa non để đến sau thu hoạch tích trữ chờ đến khi khan hiếm lên cao, lúc đó họ mới từ từ bán ra với giá cắt cổ. Đó mới chỉ là vấn đề gạo, còn bao nhiêu thứ nhu yếu phẩm khác. Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hòa quyền lực như thế và có điều kiện để áp dụng thiết quân luật thời chiến lẽ ra đã có thể đưa mấy nhà tư sản mại bản này vào nằm khám lạnh, nhưng đáng buồn thay cả hai chế độ đều bất lực. Phải đợi cho đến khi Cộng sản vào Saigon, Chợ lớn, các tư sản mại bản gốc Hoa này mới bị khốn đốn và bỏ của chạy lấy người. Phải công bằng mà nói như thế !
Tuy nhiên, trong tất cả các chương trong “Bên Thắng Cuộc”, người đọc sẽ thấy tác giả trình bày vấn đề đánh tư sản mại bản rất khúc chiết, từ chủ trương được những nhà lãnh đạo chính sách của chế độ mới nói ra với nhau bên trong những cánh cửa đóng kín, việc thi hành các kế hoạch, những mưu mô săn vàng đầy bạo lực, những chủ trương được trình bày với ngôn ngữ hoa mỹ để che giấu một thực tế thô cứng, những thảm kịch và hậu ý thiếu lương thiện khi nhà cầm quyền quân quản đồng hóa tư sản mại bản với những người miền Nam có bát ăn bát để, nhằm tước đoạt những tài sản do mồ hôi nước mắt của họ làm ra. Tác giả Huy Đức đã sắp xếp những dữ kiện lịch sử sau 30 tháng 4 như một bản cáo trạng bày rõ những sai lầm của chính quyền được mệnh danh là “cách mạng”. Bản cáo trạng ấy không hề có lời lên án được đọc lên với giọng hùng hồn và ngược lại nó được kể lể với một giọng bình thản, thầm lặng lâu lâu lại xuất hiện một lời trách cứ nhẹ nhàng nhưng nó là những nhát dao sẽ để lại nhiều vết thẹo trên khuôn mặt cường quyền. Cho nên, nhất thiết, bản cáo trạng thầm lặng đó sẽ mở đường cho những người còn tha thiết với vận mạng Việt Nam lên tiếng để buộc nhà cầm quyền Việt Nam loại trừ những tư sản đỏ đang trở thành những tỷ phú đô la trên lưng những người Việt Nam lương thiện hiện nay.
Dù dư luận nhận định tác phẩm “Bên Thắng Cuộc” như thế nào đi nữa thì trong cộng đồng vẫn có một số người không đồng ý với Huy Đức. “Không đồng ý” là một trong những đặc tính của nền dân chủ. Nhưng đi tìm kẻ thù từ một cuốn sách ghi nhận những diễn biến chính trị và xã hội sau sau 30-4-1975 cách đây 37 năm là một điều không tưởng. Trong lịch sử giữa thế kỷ 16 cuốn “Quân Vương” (The Prince) của Nicolo Machiavelli đã bị các vương triều tại Âu Châu phần lớn bị ảnh hưởng bởi nền chính trị Thiên chúa giáo săn đuổi để tịch thu và đốt cũng chỉ vì tác giả nói huỵch toẹt ra rằng nền cai trị và chính trị của vương triều nào đi nữa thì cũng chỉ gồm những phương pháp cai trị đầy thủ đoạn dơ bẩn. Nhưng điều ngược ngạo là trong suốt thể kỷ 16, lúc các ông vua từng căm ghét cuốn sách này băng hà, tìm trong thư phòng của mấy ổng, các sử gia mới khám phá ra rằng mấy ổng đều có giấu một cuốn “Quân Vương” dưới đầu nằm. Cuốn “Bên Thắng Cuộc” chỉ là một biên niên thời sự bình thường ghi lại những sự kiện hậu chiến cùng ảnh hưởng của nó với cả bên thua cuộc lẫn bên thắng cuộc, một tác phẩm chính văn không hề đóng lại mà luôn luôn “mở” để những nhân chứng của cả hai phía có thể góp thêm những bằng chứng và phân tích để hiệu đính lại những gì mà họ coi là sai lạc hay chưa nói đủ. Có gì mà phải to tiếng và giận dữ đối với tác giả “Bên Thắng Cuộc” như thế?
Cho nên, dù muốn dù không, “Bên Thắng Cuộc” cũng là một tài liệu để cho những sử gia hay những nhà nghiên cứu của những thế hệ người Việt Nam không còn dính dấp gì đến cuộc chiến Việt Nam có thể dùng để đối chiếu với những tài liệu khác. Đừng bao giờ lo sợ hão huyền rằng những thế hệ kế tiếp của người Việt Nam gồm con em cháu chắt của chúng ta ở Việt Nam hay ở hải ngoại chỉ dùng tài liệu của bên này hay bên kia vào cuộc nghiên cứu của chúng.
Vũ Ánh

 Nên tỉnh táo và khách quan


Sau nhiều lần đổi mới, cuối cùng nhiều quan niệm, tư duy, cung cách hoạt động nghiên cứu và quản lý khoa học ở các nước tiên tiến đã dần dần được tiếp thu và phổ biến, tuy chậm chạp nhưng cũng đã đưa lại nhiều thay đổi tích cực, trong đó sự thành lập và hoạt động của Nafosted là một trong những bước tiến đáng kể nhất. Giờ đây chỉ có vấn đề là trong khi kiên quyết đi theo con đường cải cách đứng đắn, chúng ta cần tỉnh táo và khách quan để tránh những sai lầm không đáng có có thể làm chậm lại bước tiến của chúng ta.
Đó vừa là quan điểm vừa là mong muốn của GS Hoàng Tụy trong cuộc trao đổi đầu năm 2013 với Tia Sáng.

Thưa GS, trong chúng ta hẳn ai cũng thấy đánh giá gần đây của WIPO về hiện tình trí tuệ quốc gia của VN so với các nước trong khu vực là xác đáng. Đã có nhiều bình luận về sự kiện này, coi đây là một cảnh báo về những hạn chế, yếu kém trong giáo dục và khoa học. Tuy nhiên trong bức tranh chung của khoa học và  công nghệ VN, có phải chỉ toàn điểm tối và có phải về lĩnh vực nào, về bất cứ vấn đề gì khoa học và  công nghệ VN cũng quá tụt hậu, ảm đạm như ý kiến một số người, cả trong nước và ngoài nước, đã phát biểu nhiều lần trên báo chí thời gian qua? Quan điểm của GS về vấn đề này?

Về điểm này tôi đồng ý với phát biểu gần đây của Bộ trưởng Bộ KH & CN Nguyễn Quân trong cuộc gặp gỡ 150 tài năng trẻ KH&CN (Tia Sáng số 22). Không ai hơn những người trong cuộc cảm nhận rõ sự tụt hậu và yếu kém của khoa học VN, nhất là khi sự trì trệ đã kéo dài nhiều thập kỷ. Hằng năm không ít nhà khoa học VN có thời gian làm việc ở nước ngoài, hợp tác với nước ngoài, trên cương vị bình đẳng, do đó chúng ta không xa lạ gì môi trường khoa học quốc tế. Mỗi lần đi ra nước ngoài là một dịp day dứt trông người lại nghĩ đến ta. Khổ nỗi bụt nhà không thiêng, cho nên rất cần thiết các bạn đồng nghiệp ở nước ngoài lên tiếng mạnh mẽ chỉ rõ những yếu kém của khoa học VN, nhất là về cơ chế và chính sách quản lý, điều hành. Tuy nhiên, các nhà quản lý cũng nên tỉnh táo nhận định đúng mực tình hình, không nên bảo thủ, nhưng cũng đừng quá bận tâm một số thông tin thiếu cơ sở, thường dựa trên phân tích những bảng thống kê không đủ tin cậy mà không có điều tra nghiên cứu thận trọng. Chẳng hạn, những khẳng định như “tổng số công bố quốc tế của VN không bằng của riêng Đại học Chulalongkorn” hoặc “trước 2011 toán học của Thái Lan kém VN, nhưng năm 2011 Thái Lan đã vượt VN”, “gần 45% những bài báo toán học của VN chưa bao giờ được trích dẫn”, “trong số bài của ngành toán VN được trích dẫn gần 40% là tự trích dẫn, tỉ lệ này cao nhất thế giới”, “sinh viên VN có học bổng muốn học thống kê, Mỹ gửi sang Thái Lan học”, vân vân, những thông tin loại như vậy theo tôi chẳng giúp được gì mà tính xác thực lại rất đáng ngờ.

Nhưng những thông tin mà họ đưa ra như hơn 9000 giáo sư không có bằng sáng chế, theo họ “chỉ số quan trọng và khách quan để đánh giá thành tựu khoa học của một nước là số bằng sáng chế”, cụ thể hơn là bằng sáng chế Mỹ, thế mà cả năm 2011 VN không có bằng sáng chế nào, trong lúc Thái Lan có 53 bằng, Malaysia có 162 bằng; 90% các công trình khoa học “đắp chiếu” (không có ứng dụng thực tế), phải chăng cũng là những bằng chứng khó bác bỏ?

Trên thế giới không ai lấy số lượng bằng sáng chế làm thước đo năng lực của một nhà khoa học, của một nền khoa học. Số lượng bằng sáng chế phản ảnh mức độ, chứ chưa phải chất lượng, hoạt động sáng tạo công nghệ. Bằng sáng chế quá ít, chứng tỏ công nghệ quá yếu kém, đúng là thế, song không phải nước nào có bằng sáng chế nhiều hơn thì ắt phải có công nghệ phát triển hơn (chẳng hạn Hàn Quốc với số dân ít hơn các nước Đức, Anh, Úc  nhưng số bằng sáng chế năm 2011 vượt trội nhiều lần, không có nghĩa công nghệ Hàn Quốc đã vượt các nước đó). Với VN, ai cũng biết mấy chục năm qua đường lối phát triển kinh tế chỉ dựa chủ yếu vào tài nguyên thô và lao động giá rẻ, không dựa vào tăng chất lượng, năng suất, hiệu quả thì lấy đâu ra bằng sáng chế. Điêu quan trọng là không nên lẫn lộn khoa học với công nghệ, dù hai thứ đó liên quan khăng khít. Khác với công nghệ, hoạt động sáng tạo khoa học thể hiện chủ yếu ở các công trình khoa học. Khi hầu hết giáo sư ở các nước phát triển không hề có bằng sáng chế nào thì sao có thể trách mấy nghìn giáo sư VN không có bằng sáng chế. Hơn nữa đăng ký bằng sáng chế ở Mỹ khá tốn kém, cho nên hàng trăm số sáng chế của VN chỉ đăng ký trong nước. Tuy nhiên sự phát triển của công nghệ thường đi đôi với sự phát triển của khoa học, cho nên số bằng sáng chế ít đến mức nào đó là dấu hiệu khoa học tách rời với công nghệ - hậu quả sự bất cập về chính sách quản lý.

Liên quan với vấn đề này cần tỉnh táo với quan điểm thực dụng thiển cận, thường khoác áo chính trị “khoa học phải phục vụ đời sống, phục vụ sản xuất” để bác bỏ sự cần thiết của nghiên cứu cơ bản, đòi hỏi mọi nghiên cứu khoa học phải có ứng dụng ngay, mà không biết rằng hơn 99% công trình khoa học trên thế giới đâu có ứng dụng trực tiếp ngay được. Điều có vẻ như nghịch lý nhưng thuộc bản chất hệ thống của khoa học là nếu không có 99% công trình khoa học tưởng như vô ích kia thì cũng chẳng thể có 1% công trình hữu ích nọ. Chưa kể có những phát minh khoa học phải đến nhiều thập kỷ, thậm chí cả trăm năm sau, mới tìm thấy ứng dụng. Cái khó ở đây cũng như trong mọi chuyện quan trọng ở đời là nhận biết và giữ gìn được sự cân đối hài hòa. Cho nên phải thận trọng và kiên nhẫn, nhất là ở các nước đang phát triển, không thể cực đoan thô bạo đối xử với khoa học được. Mặt khác, về phía nhà khoa học tất nhiên không thể vin vào đó để cứ mải mê nghiên cứu trên mây trên gió mà không chú ý những vấn đề có tiềm năng ứng dụng. Nói thế có vẻ như ba phải, song thực tế cuộc sống là vậy, quá chiều này là bất cập, quá chiều kia là thái quá, đều sai.

Cũng trên báo chí đã có ý kiến phê phán gay gắt chủ trương xây dựng Viện nghiên cứu cao cấp về toán học, coi đó là một sự lãng phí, với lập luận, trong bối cảnh hiện nay Việt Nam chỉ cần phát triển các ngành khoa học dùng toán học (mathematical sciences), chứ hoàn toàn không cần phát triển ngành toán học. Ý kiến đó có thỏa đáng không ?

Trước hết cần khẳng định mọi nhà khoa học nghiêm túc trên thế giới đều biết rằng không thể xây dựng khoa học hiện đại mà không cần toán học. Đương nhiên phản biện bao giờ cũng cần thiết, trong xã hội ta lại càng cần thiết, cho nên việc phê phán các chủ trương phát triển khoa học như lập Viện nghiên cứu cao cấp về toán học rất đáng hoan nghênh. Chỉ tiếc lập luận ở đây không được xác đáng, nhiều phần khiên cưỡng, khó thuyết phục. Chẳng hạn, để chứng minh chi tiêu cho toán học ở Viêt Nam là quá sang, tác giả dẫn chứng ở một nước giàu như Úc mà kinh phí tài trợ nghiên cứu không được phép chi cho đi dự hội nghị hay trả tiền máy bay để mời chuyên gia nước ngoài về làm seminar (?!). Tác giả cũng so sánh chi phí xây dựng Viện nghiên cứu cao cấp gấp bao nhiêu lần thu nhập bình quân của một người dân để nói rằng chi phí cho Viện là gánh nặng quá đáng cho dân. Thiết tưởng với lập luận như thế có lẽ VN không nên xây dựng các trường trung học phổ thông, chứ đừng nói đại học hay viện nghiên cứu.

Thông thường, yêu cầu cơ bản khi đầu tư là phải tính hiệu quả, tức là cái lợi thu được so với chi phí bỏ ra. Các nước văn minh đều làm như vậy, các nước nghèo càng phải làm như vậy mới mong mau thoát được nghèo nàn, lạc hậu. Chúng ta đã có quá nhiều kinh nghiệm đau thương về chuyện này. Lãng phí trong khoa học ở VN thì không hiếm nhưng cần khách quan để nhận diện đúng những lãng phí nào cần lên án. Viện nghiên cứu cao cấp vừa mới khai trương, phải đợi xem hiệu quả có tương xứng với đầu tư không mới có cơ sở để đánh giá. Tôi nghĩ nếu các bạn đồng nghiệp ở trong nước hay ở nước ngoài tập trung góp ý kiến cụ thể về ngành chuyên môn mình thông thạo thì sẽ giúp ích được nhiều hơn là lấn sang những lĩnh vực mình không am hiểu tường tận. Nhất là trong bối cảnh VN hiện nay, kinh tế suy sụp, khoa học yếu kém đang là nỗi bức xúc của mọi người thì những lời phê phán mạnh mẽ, dù dựa trên những lý lẽ cực đoan đến vô lý vẫn dễ được một bộ phận công chúng tiếp nhận. Nếu không tỉnh táo những ý kiến đó có thể tạo áp lực, gây thêm trở ngại không đáng có cho việc phát triển khoa học vốn đã quá khó khăn so với các nước khác.

Sau mấy năm hoạt động của Nafosted, kết quả tích cực đã rõ, nhưng do cách đánh giá nhà khoa học nặng về số lượng công trình ISI, ít chú ý chất lượng nên đã có xu hướng chạy theo các tạp chí ISI nhưng chất lượng thấp để dễ đăng bài, khiến các tạp chí trong nước, dù là tạp chí quốc tế nhưng chưa vào ISI thì vẫn sẽ không được các tác giả ưa chuộng đăng bài bằng các tạp chí ISI chất lượng thấp. Điều này tạo bất lợi cho việc cạnh tranh của các tạp chí VN với các tạp chí quốc tế khác… Theo GS giải pháp nào để ngăn ngừa, hoặc hạn chế những hệ lụy tiêu cực này?

Trước hết cần khẳng định việc sử dụng các chỉ tiêu định lượng (số lượng công bố, chỉ số trích dẫn, v.v. ) làm tư liệu tham khảo để giúp đánh giá các cộng đồng nghiên cứu và cá nhân các nhà khoa học là xu thế tất yếu tại hầu hết các nước tiên tiến. Nhưng số lượng chưa biểu thị chất lượng, và hơn nữa, như nhiều nhà khoa học đã vạch rõ, làm sao một công trình nghiên cứu 170 trang như của Ngô Bảo Châu chẳng hạn có thể so sánh với 17 bài báo 10 trang. Khi đánh giá một cá nhân thì chỉ tiêu định lượng có thể đánh lừa và không bao giờ thay thế được sự phân tích định tính của những chuyên gia am hiểu. Chỉ tiêu định lượng cũng giống như số đo nhiệt độ và các kết quả xét nghiệm về máu v.v. đều rất cần xem xét khi chẩn đoán bệnh, nhưng không thể thay được thầy thuốc. Hơn nữa có những nhà khoa học lớn mà ít công bố, lại có những nhà khoa học xoàng mà công bố rất nhiều.

Chỉ tiêu định lượng cũng chỉ đo được hoạt động chung của một cộng đồng, trình độ trung bình của các thành viên, chứ không thể nói gì về những chuyên gia tầm cỡ trong cộng đồng; cho nên ở đây sự phân tích định tính hết sức cần thiết. Chẳng hạn, cho dù số lượng công bố quốc tế về toán của Thái Lan năm 2011 có vượt VN thì cũng chưa thể kết luận toán học Thái Lan vượt VN vì số nhà toán học tầm cỡ ở hai nước khá khác nhau.
Tuy nhiên, khi xét hoạt động nghiên cứu của một cộng đồng lớn (như một viện, một đại học, hay một nước) thì luật số lớn sẽ khử các dị biệt cá thể nên chỉ tiêu định lượng sẽ có ý nghĩa nhiều hơn là khi xét một cá nhân, đặc biệt nếu so sánh hai cộng đồng cùng một ngành chuyên môn. Dù vậy, đối với VN khoa học xã hội do đặc thù ý thức hệ rất khó so sánh với các nước khác chỉ bằng số công bố quốc tế. Cho nên các chỉ tiêu định lượng tuy là tư liệu tham khảo cần thiết nhưng cần được sử dụng thận trọng, đối với từng nước, từng ngành, và luôn phải kết hợp với đánh giá định tính của chuyên gia. Các nước phát triển có điều kiện huy động đủ chuyên gia giỏi, trong nước hoặc ở các nước khác, nên việc xem xét mặt chất lượng khi đánh giá không khó khăn. Còn ở các nước kém phát triển như ở ta thì thường thiếu chuyên gia giỏi, có uy tín nên có xu hướng sử dụng máy móc các chỉ tiêu định lượng để đánh giá nhà khoa học và cộng đồng khoa học.

So với cách làm tùy tiện trước đây, cách đánh giá như vậy dĩ nhiên có khách quan, tiến bộ hơn, gần hơn với các cách làm ở các nước, nhưng dù sao vẫn còn thô và tới đây, với trình độ phát triển của khoa học, cũng cần cải tiến để chú ý nhiều hơn đến mặt chất lượng, tức là mặt định tính. Chẳng hạn, việc thiếu chuyên gia giỏi có thể khắc phục bằng cách mời chuyên gia quốc tế tham gia đánh giá. Vì thực tế cho thấy chuẩn dựa trên ISI đơn thuần còn quá thô, nên có thể chuyển dần sang cách xếp hạng các tạp chí quốc tế theo A*, A, B, C mà mỗi ngành đều có thể làm được (cụ thể xem ở box). Dù theo cách nào các bảng xếp hạng cũng chỉ có giá trị tham khảo.

Còn việc dành một phần kinh phí tài trợ cho nghiên cứu để tăng thêm thu nhập cho những nhà khoa học tham gia đề tài, GS thấy thế nào?

Đúng là trong bối cảnh lương quá thấp, việc Nafosted cấp kinh phí tài trợ nghiên cứu khoa học như hiện nay là cần thiết nhưng về lâu dài có thể tiềm ẩn nhiều hệ lụy tiêu cực không mong muốn như: khuyến khích “chạy đề tài”, giành đề tài bằng những vận động không lành mạnh; khuyến khích dối trá, thiếu trung thực, thâm chí đạo văn (bệnh này đã đạt mức khá trầm trọng), do áp lực thu nhập từ đề tài quan trọng hơn lương; khuyến khích lơ là với những nhiệm vụ khác ít liên quan các đề tài nghiên cứu, v.v.

Để tránh những hệ lụy đó, tốt nhất về lâu dài là phải tiến tới chế độ tương tự như ở các nước phát triển: lương trả theo năng suất tổng hợp, tức là theo nhiệm vụ chức năng, có tính đến thành tích khoa học từ lúc vào nghề, còn kinh phí cấp cho đề tài thì không được dùng phụ thêm thu nhập mà chỉ được dùng để tạo phương tiện thực hiện đề tài nghiên cứu như mua sắm thiết bị, trả lương nghiên cứu sinh nếu có, tham dự các hội nghị, hội thảo chuyên môn, trả phí mời chuyên gia nước ngoài để hợp tác nghiên cứu, v.v. Muốn làm được như vậy điều kiện cần thiết trước hết là phải cải cách chế độ lương, đảm bảo cho nhà khoa học mức sống xứng đáng với năng suất và nhiệm vụ, để có thể yên tâm thực hiện những nghiên cứu cần thiết, dù lâu dài hay khó khăn, mà không phải chịu áp lực cuộc sống chi phối quá nặng như hiện nay. Khi ấy tài năng khoa học mới có thể được phát huy tối ưu. Xem ra hiện nay triển vọng thực hiện còn thấp, nhưng đó là mục tiêu đúng đắn cần phấn đấu hướng tới.

    VĂN THÀNH thực hiện

Để có những chỉ tiêu định lượng hợp lý đầu tiên phải xác định thế nào là công bố quốc tế.

Trước đây, trong ngành toán chẳng hạn, theo Liên đoàn Toán quốc tế, công bố quốc tế được hiểu là những công trình đăng trong các tạp chí được điểm duyệt đều đặn trên một trong 4 tạp chí điểm duyệt quốc tế: Math. Review, Zentralblatt, Bulletin Signalétique, hay Referativnyi Jurnal. Hiện nay các công bố ISI thường được xem là bảo đảm một giá trị “chuẩn” tối thiểu. Tuy vậy khi đánh giá các hồ sơ khoa học người ta vẫn xem xét cả những công bố quốc tế khác trên các tạp chí có tổ chức bình duyệt. Vì danh sách các tạp chí ISI ngày càng mở rộng, bao gồm cả nhiều tạp chí chất lượng không tương xứng, nên cách làm tốt nhất là trong mỗi ngành chuyên môn, các chuyên gia có thể đánh giá chất lượng các tạp chí quốc tế xếp theo mấy hạng A* (rất tốt), A (tốt), B (khá), C (xoàng), không phân biệt ISI hay không. Hiện nay Nafosted đang lấy ISI làm chuẩn, nhưng sắp tới cũng nên nghiên cứu sử dụng cách phân hạng ấy thì tốt hơn (trong bảng xếp hạng của Úc về toán khá nhiều tạp chí ISI chỉ xếp cùng hạng C với hai tạp chí VN).
Bước thứ hai để hoàn thiện các chỉ tiêu định lượng là tính chỉ số trích dẫn (Citation Index) của các công bố và chỉ số ảnh hưởng (Impact Factor) của các tạp chí. Đây là những chỉ số nói lên mức độ công trình ấy hay tạp chí ấy được quan tâm (chứ không nhất thiết được coi trọng) trong cộng đồng khoa học quốc tế. Chỉ số trích dẫn cao thì nói chung có thể coi là được nhiều người quan tâm. Nhưng cũng như các chỉ số định lượng khác chỉ số trích dẫn cần được sử dụng thận trọng và không thể hoàn toàn thay thế chuyên gia.1 Hơn nữa, cách tính chỉ số trích dẫn phụ thuộc sự lựa chọn các tạp chí nào được xét đến để tính số lần công trình ấy được trích dẫn, nên có thể khác nhau tùy  sự lựa chọn đó. Chẳng hạn, về toán chỉ số trích dẫn theo Mathscinet đối với các công trình toán ứng dụng thường thấp hơn rất nhiều so với Google Scholar, vì Google Scholar thống kê cả những trích dẫn từ nhiều tạp chí ứng dụng toán mà Mathscinet không tính đến. Hơn nữa cách trích dẫn cũng không được chuẩn hóa, nhiều tác giả trích dẫn lung tung cả những công trình chẳng ăn nhập gì với nội dung nghiên cứu. Chỉ mươi năm gần đây các tạp chí nghiêm túc mới có quy trình kiểm tra để loại bỏ khỏi danh mục trich dẫn những công trình không được thật sự trích dẫn trong bài. Thực tế đã có nhiều trường hợp hai ba tạp chí hợp tác với nhau để ngụy tạo chỉ số trích dẫn làm tăng cao chỉ số ảnh hưởng của nhau và tăng cao chỉ số trích dẫn của các tổng biên tập. Sự gian lận trong khoa học ngày càng xảy ra nhiều, đòi hỏi không thể chỉ tin vào các chỉ tiêu định lượng mà bỏ qua hay coi thường đánh giá định tính của chuyên gia. Mấy năm gần đây lại xuất hiện loại tạp chí “open access” dưới dạng điện tử, cho phép tự do truy cập, nhưng thường đòi hỏi các tác giả muốn đăng bài phải trả phí khá cao. Một số tạp chí loại này cũng vào danh mục ISI, nhưng do tính cách thương mại khá lộ liễu nên chưa tranh thủ được sự tin tưởng của các tác giả nghiêm túc.

--------------
1 Tôi có biết một nhà khoa học viết gần chục bài sai, mỗi bài sai bị nhắc tới (để chỉ cái sai) trong 4-5 bài của các tác giả khác, vị chi riêng nhờ bài sai đó anh ta đã có khoảng 40-50 trích dẫn! Và lại có những công trình nhiều năm liền chẳng có trích dẫn nào, nhưng sau đó lại lọt vào số 10 công trình hằng năm được trích dẫn nhiều nhất trong ngành.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét