Tổng số lượt xem trang

Thứ Bảy, 19 tháng 1, 2013

Tin thứ Bảy, 19-01-2013

Đôi lời: 39 năm trước, ngày 19 tháng 1 năm 1974 là ngày mà Việt Nam mất toàn bộ quần đảo Hoàng Sa. Bây giờ, 39 năm sau ngày đó, không riêng Hoàng Sa mà Trường Sa cũng đang đứng trước nguy cơ bị ngoại bang cưỡng đoạt toàn bộ như vậy. 39 năm sau ngày đó, ngoại bang đang săn, xua người Việt khỏi biển Đông. 39 năm sau ngày đó, việc phản đối những hành động càn rỡ của ngoại bang, kêu gọi bảo vệ chủ quyền quốc gia, có thể trở thành nguyên nhân dẫn tới ngược đãi, tù đày.
Bất kể thế nào thì 19 tháng 1 năm 1974 vẫn là một ngày, mà đã là người Việt thì có lẽ nên nhớ:  Nhớ rằng, Trung Quốc đã cưỡng đoạt toàn bộ quần đảo Hoàng Sa của người Việt. Nhớ rằng, đã có 74 người Việt dùng cái chết của họ để minh định “Hoàng Sa là của Việt Nam”. Dẫu rằng đảng CSVN vẫn xem 74 người Việt  “vị quốc vong thân” trong việc minh định chủ quyền của người Việt ở Hoàng Sa là “ngụy”, song nếu còn tha thiết với Hoàng Sa, hãy nhớ tới họ và nghiêng mình trước anh linh của họ. Nhớ rằng, không chỉ có nhiều người Việt bị bắn khi đến gần Hoàng Sa, bị bắt rồi đưa đến Hoàng Sa với tư thế phạm nhân vì “xâm phạm chủ quyền không thể tranh cãi của Trung Quốc”, mà nay, sau 39 năm người Việt mất Hoàng Sa, điều này đang xảy ra trên khắp biển Đông.
Cuối cùng, đừng quên “tinh thần bốn tốt” và “16 chữ vàng”. Hãy nghĩ nhiều hơn về chúng. (Mời xem thêm Hải chiến Hoàng Sa 1974 – Wikipedia).
Còn đây, chúng ta có ngay những gì cần phải soi xét về thái độ của giới chức VN: Lễ kỷ niệm 63 năm quan hệ VN-TQ diễn ra tại TQ (VTV-Thời sự 6h sáng nay 19/1/2013). Theo dõi toàn bộ nội dung, hình ảnh trên TV, dễ nhận thấy một không khí khá căng thẳng, không nghe thấy cả từ hai phía những từ ngữ dối trá, nguy hiểm điển hình như “16 chữ vàng”, “4 tốt”, “ngày càng phát triển” … (Chúng tôi sẽ sớm đưa lên trang đoạn video này).
Và không thể không đưa lên ngay – Hoan hô Thanh niên đã đi đầu: Quyết liệt vì Hoàng Sa. Liệu còn có được tờ báo nào nhớ tới ngày này không? Chúng ta chờ xem, để ghi lại một chương vào “Lịch sử báo chí VN”. Bổ sung, một nhà báo gửi email nhận xét: “Nhắc lại trận hải chiến Hoàng Sa giữa QLVNCH và hải quân Trung Cộng xâm lăng hồi năm 1974, với bài ‘Lệnh hành quân’ (trang 6, báo Xuân Quý Tỵ – 2013), và bài ‘Quyết liệt vì Hoàng Sa’ trên báo hôm nay (20-1-2013), gọi thẳng tên kẻ xâm lược chính là ‘bạn vàng 4 tốt, 16 chữ vàng’ Trung Quốc, Báo Thanh Niên như một ‘Hiện tượng Kim Chi’ hiếm hoi trong làng báo quốc doanh hiện nay”.
——-
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
HVKT- VINH DANH NHỮNG NGƯỜI CON ĐẤT VIỆT HY SINH TRONG TRẬN HẢI CHIẾN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA CỦA VIỆT NAM 1974 (Hữu Nguyên).  – 19 tháng Giêng – Anh hùng tử khí hùng bất tử (DLB).
Thư gửi bà Huỳnh Thị Sinh, vợ cố trung tá Ngụy Văn Thà (Nguyễn Tường Thụy).  – Lời thương từ bà quả phụ Ngụy Văn Thà (Nguyễn Tường Thụy).  – Ảnh: Hải chiến Hoàng Sa 1974 (Viet Truong). – Video cựu Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại, cháu nội nhà văn Hồ Biểu Chánh, là người chỉ huy trực tiếp trận Hải chiến Hoàng Sa: Nhân chứng sống kể về Hải Chiến Hoàng Sa 1974 (kevinnguyen). Cựu Phó Đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại =>
KỶ VẬT TRƯỜNG SA (Mai Thanh Hải).   - Thầm lặng những người lính hậu cần ở Trường Sa (TTXVN/PT). - Độc đáo nghề giáo Trường Sa (LĐ). - Tặng quà tết cho quân dân Trường Sa (PLTP). - Tết sớm biên cương (TP).  - Biển đảo là sự kiện quan trọng nhất trong kỷ lục Việt Nam  (SGGP).
- THỦ TƯỚNG NHẬT SHINZO ABE: Nhật ủng hộ Đông Nam Á không vũ lực (PLTP). - TT Abe: Nhật và ASEAN sẽ bảo vệ trật tự hàng hải với tất cả sức mạnh (GDVN). - Nhật cân bằng lại chiến lược với biển (VNN). - Thủ tướng Nhật Bản công du Ðông Nam Á để thúc đẩy đầu tư (VOA). – Shinzo Abe ‘nhắc khéo’ Trung Quốc (BBC). “Trung Quốc cũng cần cư xử có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế”. 
- Đài Loan nhắc nhở Philippines về chủ quyền ở quần đảo Trường Sa (VOA).
Hải quân Trung Quốc liên tục tập trận (TN). - Nguy cơ đụng độ vũ trang ở Senkaku/Điếu Ngư (PLTP). - Mỹ – Nhật bàn định hướng mới về hợp tác quốc phòng (NLĐ). - Mỹ lo xung đột Senkaku không phải “súng cướp cò” (TTXVN). - “Ngày càng nhiều tiếng nói hiếu chiến từ phía Trung Quốc” (GDVN). - F-15 Nhật Bản để “súng bị cướp cò” sẽ châm ngòi xung đột (GDVN).
- Tổng thống Argentina bắt đầu chuyến thăm Việt Nam   –  Tiềm năng hợp tác giữa Việt Nam-Argentina rất lớn (TTXVN).
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Châu Âu (VOA). – ‘Một chuyến thăm đặc biệt’ (BBC).  – Nguyễn Phú Trọng sẽ gặp Đức Giáo Hoàng – con cáo lại đi săn mồi? (NVCL).
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN KÊU GỌI THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 19) (BoxitVN). Đã có 3.264 chữ kỹ.
- Kiến nghị kiểm điểm chủ tịch và các phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng (RFA). – ‘Sai phạm đất đai’ ở Đà Nẵng (BBC). UBND TP Đà Nẵng đã giao cho các ban quản lý dự án và một số công ty thực hiện chức năng quản lý quỹ đất, ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ‘không tuân thủ các quy định của pháp luật về đất đai’.”
- LÚ BÁ TƯ, TAM ANH CHIẾN LỮ BỐ (Huỳnh Ngọc Chênh). “Liệu anh Bá có vượt qua được đòn tấn công phủ đầu vào bụng, ra được chốn triều ca để tụ hợp với anh Lú và anh Tư tạo thành ‘Tam anh Lú Bá Tư’, chiến đấu chống lại anh Ba Lữ Bố đầy quyền lực hay không, đón đọc hồi sau sẽ rõ”. – Dân Choa: Hà Nội nhanh tay ra đòn trước (Quê Choa).  – Innova – Nguyễn Bá Thanh và Đà Nẵng (Dân Luận).  – PHẢI CHĂNG “BỚI LÔNG TÌM VẾT” ? (Bùi Văn Bồng).
- Đà Nẵng bật lại Thủ tướng (Đông A). - Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng Văn Hữu Chiến: Đà Nẵng không để thất thoát ngân sách! (TN). - Giải trình đã có, chờ chủ tịch thành phố quyết định (LĐ). - Đà Nẵng phản hồi kết luận Thanh tra Chính phủ (PLTP). - Đà Nẵng “phản pháo” (TT).  - Ngạc nhiên chưa? (Trương Duy Nhất). “… Đến mức có người còn lập hẳn một trang facebook vận động “1 triệu like kêu gọi ông Nguyễn Bá Thanh lên làm Thủ tướng”.”
- Ban nội chính Trung ương: cá nhân và chế độ (BoxitVN).  - HẺM “BUÔN” CHUYỆN ( KỲ 56 ) – Tuy hai vuốt vẫn là một móng (Nhật Tuấn). “Đừng có mơ, đến Tổng Bí thơ, Bộ chính trị , Ban chấp hành còn chẳng làm gì được Thủ tướng, huống hồ một ông Thanh dưới tỉnh lên… Mà thực ra ông Dũng, ông Thanh tuy hai vuốt nhưng vẫn là một móng thôi”.
- Người dân “nói” gì với ông Nguyễn Bá Thanh từ 10 năm trước (GDVN/ Infonet).
1<- THÁNH BA & ĐỒNG CHÍ X (Phọt Phẹt). “Đây là đòn dằn mặt đầu tiên của đồng chí X cho Bá Thanh.  Ở thời điểm khác thì đòn dằn mặt này cũng là hợp lý: Chú mới ra, đừng to còi quá kẻo xấu mặt các anh. Nhưng với tình trạng nền kinh tế nát tươm thế này, còn mỗi một thằng thực sự làm được việc (Bá Thanh) mà chưa gì anh Ba X và đồng bọn đã hùa nhau vào tỉn, nó chỉ cho thấy vận nước chẳng có giá trị mẹ gì so với quyền lợi cá nhân và cái ghế của các anh”.
- Lê Cao: Chúng ta là người thua cuộc? (Dân Luật). “Các bác đánh nhau đi, màn bi hài kịch chỉ có tác dụng lộ ra: cũng chẳng có thằng nào hay ho gì, sang trọng gì. Chẳng qua là những trò mị dân được đầu tư quy cũ và công phu bằng chính những công cụ truyền thông được nuôi từ những đồng tiền dân đóng thuế”. -TRẬN CHIẾN BA – BÁ: DÂN LÀNH LẠI SẮP BỊ ĐƯA VÀO ‘NỒI ÁP SUẤT’ HẦM NHỪ! (VLB).
- Các “quả đấm thép” và núi nợ khổng lồ (RFA). Đối với kinh tế Việt Nam, điều khó khăn nhất  trong năm 2013 là vấn đề nợ xấu sẽ được giải quyết đến đâu. Đóng băng tín dụng có thể được giải quyết đến mức độ nào”. - Mạnh tay rút “thẻ” (NLĐ).  – XỨNG DANH ANH HÙNG (Nguyễn Duy Xuân).
- Bộ Tài chính tiếp tục loay hoay với “công khai minh bạch” (Sống mới).  – SỰ THẬT ĐẰNG SAU BÀI BÁO LAO ĐỘNG VIẾT VỀ TH TRUE MILK? (VLB).
- Nguyễn Hoàng Đức: Cơ hội tự sỉ cho các nhà văn Việt Nam (Nguyễn Tường Thụy).  – Chuyện phiếm và biếm: Thư TT Nguyễn Tấn Dũng gởi nghệ sỹ Kim Chi (DLB).  – Kim Chi chi bảo (DLB).  – Những người vừa phải (pro&contra). Phát biểu mới đây của bà Nguyễn Thị Hồng Ngát trên BBC về vụ nghệ sĩ Kim Chi khước từ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cống hiến cho chúng ta 3 điều. … ai không bật cười thì rất nên dẫn óc hài hước của mình đi khám bệnh” .
- Phạm Trần: Ăn cơm Việt, thờ ma Tàu (Thông Luận). – Mời xem lại: Hợp tác quốc phòng là một trong những trụ cột của quan hệ Việt – Trung (QĐND). “Việt Nam không chấp nhận chế độ đa nguyên, đa đảng; việc sửa đổi Hiến pháp sắp tới vẫn khẳng định sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam”. Vậy là việc sửa đổi hiến pháp ở VN đã được “đồng chí” Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ qua bên TQ báo cáo hồi 9 tháng trước? – Dương Thu Hương: LỘT TRẦN CHẾ ĐỘ CS (TNM).  – Bụng làm – dạ chịu (DLB).
- LS Nguyễn Văn Đài: Điều 4 Hiến pháp và quyền con người (BBC). “… khi đảng Cộng sản Việt Nam từ bỏ quyền lãnh đạo trong điều 4 Hiến pháp thì sẽ tạo ra thách thức thực sự cho đảng Cộng sản. Từ đó, họ sẽ có động lực để chỉnh đốn đảng và xây dựng một đội ngũ những nhà lãnh đạo có đạo đức, năng lực, uy tín để giới thiệu với nhân dân”.
- GÓP Ý KIẾN SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP ĐIỀU NÓI VỀ MẶT TRẬN TỔ QUỐC (Ngô Đức Thọ). – Những giá trị kinh điển của Hiến pháp 1946 vẫn là thách thức cần vươn tới (Sống mới). – Lấy ý kiến sửa Hiến pháp trong lực lượng công an (TTXVN).
- PHAN CHU TRINH -Lãnh tụ phong trào Dân chủ Dân quyền Việt Nam (Ngô Đức Thọ).  – Nguyễn Văn Thân: Mô hình dân chủ nào cho Việt Nam? [1]  –   Mô hình dân chủ nào cho Việt Nam? [2] (ĐCV). – Nguyễn Quang Duy – Không Tự Do – Không Đối Lập (Dân Luận).
- P/V chuyên gia của Freedom House về Việt Nam (VOA). Nghị định này tạo thêm điều kiện cho nhà nước có quyền trấn áp các sinh hoạt tôn giáo, với quy định khắt khe hơn trong việc đăng ký. Chẳng hạn như một tổ chức tôn giáo phải đủ 20 năm có sinh hoạt tôn giáo ổn định kể từ ngày được chấp thuận sinh hoạt tôn giáo thì mới được đăng ký hoạt động tôn giáo”.
Tiếp tục thông tin vỉa hè về hội nghị giữa nhiệm kỳ của ĐCSVN sẽ họp vào tháng 6 tới, mà đáng chú ý là có thay đổi rất lớn, lại là về “tư tưởng. Một số nhân vật gần gũi giới lãnh đạo đã không tin vào điều này, cho là nếu có thì phải rục rịch chuẩn bị nội dung rồi, hơn nữa, với tinh thần của cuộc tổ chức lấy ý kiến nhân dân bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp hiện nay thì không có hy vọng gì thay đổi trong tư duy những bộ óc thủ cựu đã mốc meo từ thế kỷ trước.
Hay thay đổi lớn chủ yếu là về nhân sự, khi ông Tổng tuyên bố rút lui, nhường ngôi cho ông CT nước kiêm nhiệm, để bắt đầu chuyển qua mô hình “nhất thể” như TQ, còn “đ/c X” thì có tuyên bố sẽ làm nức lòng hàng chục triệu con tim vẫn bức xúc sau kết quả Hội nghị TW6?
Liệu chuyến công du Tây Âu lúc này của ông Tổng có liên quan tới những thay đổi hy vọng sắp tới đây? Ông này có quyết tâm rũ bỏ chữ “Lú” tệ hại mà bàn dân thiên hạ muốn gắn cho mình đến tận cuối đời, từ mối quan hệ “16 chữ vàng” với kẻ thù truyền kiếp ở phương Bắc, cho tới mớ lý luận chỉ gói gọn trong 2 chữ “biện chứng” ông hay đem ra xài? Đành chờ! Và nâng cao “cảnh giác cách mạng” khi nhớ tới bài  PHA LOÃNG DƯ LUẬN của blogger Bùi Văn Bồng hôm qua. Biết đâu, giữa bao nhiêu bức xúc đã lên tới cực điểm của dân chúng, người ta cứ gieo hy vọng … ?
3
- Bất công ở Việt Nam (BBC). Ông Allen S. Weiner: Chúng ta không nên ủng hộ những nỗ lực sai trái của Việt Nam nhằm trừng trị các hành động và tuyên ngôn đối lập bằng cách thưởng cho chính phủ của họ mối quan hệ kinh tế”. =>
- Với đội ngũ « dư luận viên », Việt Nam hy vọng dập tắt tiếng nói phản kháng trên mạng (RFI). Phil Robertson, HRW: những chính quyền đàn áp nhân quyền như Việt Nam lại lập các nhóm lính trên mạng để phổ biến quan điểm của chính phủ, thì quả là một điều mỉa mai”.
- Chết dở mình rồi (Đào Tuấn). “Nếu việc lấy phiếu tín nhiệm chỉ thuần túy như một cuộc bầu chọn cuối năm thì phải chăng là nên dẹp bỏ ngay từ bây giờ, cho tiết kiệm, cho không ai phải ‘chết dở’?
- Hà Văn Thịnh: Phản biện như thế, nên đi chỗ khác chơi! (BoxitVN). – Về bài của Song Huy – Ngọc Điệp trên báo CATP: Về quyển sách “Bên thắng cuộc”: Vượt qua sợ hãi hay “chém gió”? – Đức Thành: Một phận người của bên thắng cuộc (BoxitVN).  - Ngô Bảo Châu: Giữ ký ức (Thích Học Toán). “Người Đức có lẽ hiểu rất rõ rằng thức ăn cho tâm hồn con người chính là sự thật. Những dân tộc quen nấu sự dối trá cho mình ăn, sẽ dần dần quen với sự bạc nhược, sự đớn hèn của chính mình. Thế nhưng người ta vẫn thích nấu sự dối trá cho mình ăn. Vì sự thật nhiều khi không có lợi, hoặc là cứng quá, không tốt cho lợi”.
Vậy là phía “tư pháp” trong phiên tòa luận tội, xét xử “lưu động” vắng mặt tác giả Huy Đức, đã có kha khá những bộ mặt hy vọng lôi cuốn sự chú ý của các “hội thẩm nhân dân”. Trước tiên là nhà báo-blogger có tiếng Đức Hiển (qua PLTP), kế đến là nhà báo Lưu Đình Triều (qua DV), rồi xen kẽ cho có màu mè là hai “dư luận viên” Minh Tâm và Văn Sách (qua SGGP), và mới hôm qua là nhà văn Lại Văn Long qua bút danh Song Huy cùng người phụ tá là Ngọc Điệp. Đặc biệt, trong đám “quan tòa” này còn có cả nghị khùng Hoàng Hữu Phước, tự mở phiên tòa riêng trên trang web của mình.
Trong cuộc giãy dụa “như đỉa phải vôi” đáng thương này, một điều thú vị là “phiên tòa” truyền thông đã diễn lại y hệt các phiên tòa ngoài đời, xử những người mà chính quyền coi như phần tử chống đối. Sự giống nhau đó ít nhất nằm ở 2 điểm quan trọng: 1- Hoàn toàn không dám đem tang chứng vật chứng (từ “hai bao cao su”, cho tới tài liệu “phản động”); 2- Chỉ có luận tội, không có bào chữa.
Tại sao họ lại phải làm vậy, và những “quan tòa” ở đây đang, đã và sẽ phải đối mặt với dư luận xã hội (đến ít nhất là đến hết đời), trả giá cho sự hy sinh, bán rẻ danh dự tới đâu, xin được bàn thêm kỳ tới.
- Hiệp định Paris khiến VNCH sụp đổ? (BBC). – Phỏng vấn GS Ngô Vĩnh Long: ‘Ông Thiệu đã bỏ lỡ cơ hội hòa bình’ (BBC).   – Trần Gia Phụng: Hội Nghị Paris: Phái đoàn và lập trường (ĐCV).  – Hiệp định Paris và Robot lập trình (DLB).
- Paris By Night ‘là phi chính trị’ (BBC). Trung tâm Thúy Nga chỉ nói lại những dữ kiện lịch sử đã xảy ra chứ không mang một thông điệp chính trị nào hết”. - Bích Huyền ‘không hề đi Việt Nam làm show’ (Người Việt).
- CHUYỆN BÌNH THƯỜNG … NƠI QUÊ HƯƠNG TÔI  –  NÓI CHUYỆN NHÂN BẢN (TNM). “… tinh thần nhân bản có nghĩa là muốn xét một xã hội hay chế độ hay dở ra sao thì nên nhìn vào người dân sống trong xã hội hay chế độ có được sung sướng, hạnh phúc hay không…
- Góp ý sửa đổi hiến pháp: Khẳng định vai trò kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể (SGGP). - Lấy ý kiến sửa Hiến pháp trong lực lượng công an (PLTP).
- Tống Văn Công: Lũ! Sao không vỡ bờ? (TĐM).
- ‘LỤC ĐẠI’ ĐẤT ĐAI (Bùi Văn Bồng). – Mai Thục: Điểm sáng Thanh Văn – QUYÊN VÀ LỢI CỦA DÂN.  - TÁO TẤU 2013: TÁO TƯỚNG TÁ (Sơn Thi Thư).
- Lê Anh Hùng: Ông Hoàng Trung Hải lại tiếp tục ca bài mị dân (BoxitVN).
Quảng Ninh có “xé rào”? (LĐ).
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có lãnh đạo mới (GDVN).
‘Nữ dược sĩ chống tiêu cực’ lại bị hành hung (PT).
Hải Phòng: Nhiều cán bộ bị bắt vì đánh bài hay đánh bạc? (DV). - Bắt Tổng Giám đốc Công ty Chứng khoán Tràng An (SGGP).
4<- Ngành Đường sắt… thụt lùi (TP).
Công dân bức xúc vì thái độ bao che của Cục Thi hành án Hải Dương (DT).
Ấn tượng trong tuần: Thiếu tâm, thiếu tầm, thiếu…quyền? (TVN).
Tập đoàn: Ngày ấy, bây giờ… (VnEco).
- Kinh quá! Sinh vật lạ: Ấu trùng bọ chét? (NLĐ). “Chi cục QLTT Phú Yên xác định loại quần áo cùng mẫu mã với bộ đồ chứa sinh vật lạ có nguồn gốc từ Trung Quốc”.  - Tìm ra nguồn gốc quần áo có “sinh vật lạ” (TN). - Bộ quần áo có “sinh vật lạ” xuất xứ từ Trung Quốc (PLTP). - Cần làm rõ thông tin xuất hiện “sinh vật lạ” trên áo quần (SGGP).
- Mì chính Trung Quốc được “tuồn” về Hà Nội (Sống mới).  – Trung Quốc “giống y đúc” gà Yên Thế? (GDVN). Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân (tác giả của dự án “gà chính chủ”) đâu?  - Cục Sở hữu trí tuệ cấp tem cho “Gà đồi Yên Thế” (DV).  – “Thủ phạm” làm nhiễu giá trứng bị chi phối bởi công ty Trung Quốc? (NQ&TD). – VỤ “LÀM GIÁ” TRỨNG GÀ: Sẽ thanh tra Công ty CP (NLĐ).
- Phát hiện “quan” xài bằng giả (NLĐ).
Bí mật giám sát cảnh sát giao thông (TN). - TP.HCM: chỉ CSGT đeo “thẻ xanh” mới được dừng xe (TT).
- Nhập viện sau khi được công an thả về (NLĐ). – Xử “nóng” nếu CSGT làm bậy (NLĐ).
- Trộm… tài sản của mình tại trụ sở công an, vào tù (DT).
- Cư dân mạng phẫn nộ vì Công An ngồi và đạp lên mộ liệt sĩ Văn Giang (TTXVA).
Ngang nhiên chặn đường (TN). - Bị cắt tay, chân mà không rõ lý do (PLTP). - Lại chuyện ‘quan xã’ đập đầu gà chọi (PT).
- Nhà sư chụp ảnh với lãnh đạo thế quyền rồi phóng lớn treo trong chùa nhằm mục đích gì? (chùa PL).
- VN lại đề nghị Lào ngưng xây đập (BBC). – Việt Nam lại yêu cầu Lào ngưng dự án đập Xayaburi (RFI). – Việt Nam, Kampuchea bày tỏ quan ngại tại cuộc họp của Uỷ ban sông Mekong (VOA). Việt Nam đã yêu cầu đình chỉ trong thời gian 10 năm các quyết định xây đập trên dòng chính”.
- Đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển bauxite (TTXVN).
- Trung Quốc khai thác lời xin lỗi của cựu thủ tướng Nhật Hatoyama (RFI).
- Trung Quốc tiết lộ số liệu về mức chênh lệch giàu nghèo (VOA). Ông Mã Kiến Đường cho biết chỉ số Gini của Trung Quốc trong năm ngoái là 0,474. Điều này chứng tỏ Trung Quốc là một trong những nước bất bình đẳng nhất trên thế giới”.Cách chức quan chức Đảng TQ vì ‘lối sống’ (BBC). - Quan Trung Quốc mất ghế vì người tình (TN). - Bạc Hy Lai thuê 2 luật sư bào chữa (GDVN).
Mỹ, Trung Quốc nhất trí trừng phạt Triều Tiên (DT).
- Hàn Quốc dự kiến đặt tên lửa ở vùng lãnh hải với Bắc Triều Tiên (RFI).  – Hàn nhấn mạnh vai trò của TQ đối với Triều Tiên (TTXVN).
Đổi thay ở Miến Điện và thành phần trí thức (RFA). “…thời gian đổi thay chỉ mới gần được hai năm qua chưa thể nào chạm đến được mọi thành phần trong xã hội”.

- Nối tiếp Thanh Niên, Infonet có bài: Ngày này cách đây 39 năm, Hoàng Sa bị chiếm đóng trái phép.  – Hoàng Sa và kẻ xâm lăng (TN/ Trương Duy Nhất).
- Blogger Paulus Lê Văn Sơn và bản án 13 năm (VOA). Tổ chức Phóng viên Không biên giới RSF: chúng tôi có thể xác quyết rằng khóa huấn luyện đề cập tới trong cáo trạng của Việt Nam đối với Sơn thật ra là khóa huấn luyện của chúng tôi”. – Đỗ Thành Công: Điều 88 – Hai cái còng số 8 (ĐCV).
- Công khai thông tin về đất đai sẽ giảm được tham nhũng (PL&XH). – Dự thảo Nghị định Về quản lý sử dụng nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước: Cơ hội sở hữu nhà ở cho nhiều đối tượng (LĐ). – Mỗi nơi giải quyết mỗi kiểu (TT).
- Tổng Kiểm toán Nhà nước Đinh Tiến Dũng: Quy định về vai trò của kiểm toán chưa đúng tầm (TP).
- Độc giả Báo Công an thành phố phẩn nộ vì sự xuyên tạc của “Bên thắng cuộc” (CATP). “NGƯỜI VIỆT TẠI USA” (trên một diễn đàn mạng): “Nếu ‘Bên thắng cuộc’ có nêu những vấn đề gọi là ‘nhạy cảm’ thì chả có gì mới mẻ… Có chăng là chuyện trở cờ của Huy Đức. Huy Đức đang muốn xin việc ở báo Người Việt (ở Mỹ), chấp nhận cuộc sống tha hương nơi đất khách như Bùi Tín thôi”. Cái lạ thứ nhất là, mặc dù ý kiến này dẫn lại từ một diễn đàn mạng, nhưng không thể nào tìm thấy nguồn của ý kiến này trên mạng, mọi nguồn đều dẫn về báo CATP. Cái lạ thứ hai là: đảng và nhà nước cho rằng, Mỹ là xứ “tư bổn giẫy chết”, bóc lột người dân; VN ta là xứ “thiên đường XHCN”, sao lại bảo Huy Đức từ xứ “thiên đường” chạy qua xứ “giãy chết” làm kiếp sống tha hương? Không chạy qua Cuba, Bắc Hàn thì thôi, ai lại chạy qua xứ “giẫy chết” làm gì? Báo CATP không biết cách chọn ý kiến để thuyết phục độc giả tin theo. – Cả nước có gần 80.000 tuyên truyền viên miệng (Đào Tuấn).
- KỶ NIỆM 40 NĂM NGÀY KÝ HIỆP ĐỊNH PARIS: Nhiều nhân chứng lịch sử nước ngoài tới Việt Nam (PLTP).
KINH TẾ
“Nên thành lập một đơn vị độc lập quản lý nợ xấu!” (PT). - Lợi nhuận ngân hàng 2012 giảm 50%: Chuyện không lạ (Sống mới). - Thị trường liên ngân hàng: Lại cho phép các tổ chức tín dụng gửi tiền lẫn nhau (PT).
Hỗ trợ tín dụng cho người mua nhà (TN). - Dòng tiền cho bất động sản rất thiếu (PT). - Giới đầu tư nước ngoài: Giá BĐS tại Việt Nam vẫn quá cao (Sống mới). - Chuyên gia BĐS quốc tế: Năm 2013 cung vượt xa cầu, giá tiếp tục giảm (GDVN).
- Thị trường vàng: Đã có những cải thiện nhất định (TTXVN). - Sẽ xử lý nghiêm việc mua bán chui vàng miếng (TP).
Liên kết vùng, chủ yếu là ‘quy hoạch toàn quốc’ (DNSG/TVN).
5“Ngân sách eo hẹp nên ra quyết định không dễ” (SGTT).
Hiệp hội Điều bị tố có nhiều sai phạm (DV). =>
- “Viện lúa ĐBSCL cần có đề án phát triển lúa gạo” (TTXVN).
Việt Nam chính thức phản đối vụ kiện chống trợ cấp tôm (PLTP).
Điều tra Công ty CP về hành vi tăng giá bất hợp lý (TN). - Giá trứng thị trường chưa giảm (PLTP). - Giá trứng gia cầm dần ổn định (SGGP). - Thanh tra việc tăng giá trứng bất hợp lý (TP).
Mua ô tô chờ… giảm thuế (SGGP).
Chấp nhận lỗ để bảo vệ người tiêu dùng (TP).
Giữ giá hàng tết (TT).
- Vietnam Airlines phải thoái vốn tại 10 doanh nghiệp (TBKTSG). – Vietnam Airlines sẽ cổ phần hóa (NLĐ/ Tin mới).
- Khởi tố, bắt tạm giam Tổng giám đốc CK Tràng An (TTXVN). – Sa thải nhân viên chứng khoán: Tín hiệu gì? (Sống mới).
- Hứng khởi mới với thị trường Nhật Bản (SGTT).
- Trung Quốc: Tăng trưởng 7,8% trong năm 2012 (RFI). – TQ tăng trưởng chậm nhất trong 13 năm (BBC). Tổng sản phẩm quốc nội, hay GDP, của Trung Quốc tăng 7,8% năm 2012, giảm từ con số 9,3% năm 2011”.Kinh tế Trung Quốc phục hồi nhưng vẫn còn các thách thức (VOA).


VĂN HÓA-THỂ THAO
Phương án phân chia cổ vật sau khai quật trên tàu đắm (TN).
Quảng bá các di sản văn hóa phi vật thể (SGGP). - Không mời lãnh đạo cấp trên đến lễ hội (SGGP).
- Theo dấu người xưa: Kỳ 26: Châu Nham không phải là Đá Dựng (TN).
- “Học tập và làm theo” tấm gương Kim Chi? NHÀ VĂN Y BAN TỪ CHỐI “GIẢI BẰNG KHEN” VÀ TUYÊN BỐ RÚT KHỎI HỘI ĐỒNG VĂN XUÔI HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM (Nguyễn Trọng Tạo). “Đã trải qua hai mùa xét giải và kết nạp hội viên tôi đã nhận ra rằng, việc tôi ngồi ở hội đồng không thể đem lại lợi ích nào cho các nhà văn, cho người viết. Tôi chỉ đang bị biến thành một con rối trong tay những kẻ vụ lợi, bè phái và dối trá. Khi bức thư này đến tay các quí vị cũng có nghĩa rằng tôi chính thức chối bỏ cái ghế ủy viên hội đồng văn xuôi”. – HAI BỨC THƯ NGỎ GÂY CHẤN ĐỘNG LÀNG VĂN (Tễu/ Trần Nhương).
-  Đặng Thân – “điển hình của văn học hậu-Đổi mới” (PBVH). Tính chất các-na-van trong ngôn ngữ văn xuôi Việt Nam đương đại. - Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2012.
- SAU KHI PHÁ NÁT TỜ VĂN NGHỆ, NGUYỄN TRÍ HUÂN LẠI CHUẨN BỊ KIÊM LUÔN TỔNG BIÊN TẬP TẠP CHÍ NHÀ VĂN (VC+).
- NHÀ THƠ HOÀNG VŨ THUẬT LÀM HÀNG GIẢ THI CA NHƯ THẾ NÀO?  .  - ĐẠI LÃNG DU TỬ ĐI TÌM NHỮNG BÀI THƠ PHÓNG TÁC (VC+).
- Du Tử Lê: Thi tính trong ca từ nhạc Ðăng Khánh (Người Việt).
6<- Năm 2013, sẽ giảm bớt quy mô và tần suất lễ hội (TTXVN).  – Loay hoay quản lý lễ hội (NLĐ).
- Inrasara: Ứng xử văn hóa với di tích văn hóa (Inrasara).
- Vậy mà đã 30 năm (Nguyễn Thông).
- Tết, thấy gì từ những góc khuất? (RFA’s blog). – Cây cảnh Tết Nguyên đán: Độc đáo mâm ngũ quả (TTXVN).
- Tìm Mẹ ! (ĐH Hà Tĩnh).
Mở lối đi riêng cho phim sitcom (TT).
Những khoảnh khắc của 3 nghệ sĩ nhiếp ảnh lão thành (SGGP).
Bãi biển không chỉ để tắm…” (TT).
Lại thêm kết quả gây tranh cãi! (PT). - Showbiz Việt cần có “Mâm Xôi Vàng”? (DV).
Văn hóa cà phê (TP). - Muôn vẻ cà phê ở Sài Gòn (VNE).
Thấy sai phạm mà chưa phạt nổi (TN).
- Chú chó vẫn đều đặn đi lễ nhà thờ sau khi cô chủ mất (NLĐ).
- Nghe lại Sông Trăng của Andy Williams (Anh Vũ).
- Những món đồ thời thượng của phái nữ khiến đàn ông “phát sợ” (Soha).
- Ảnh: TQ có Warcraft cạnh tranh với Disneyland (BBC).
- Django Unchained, khi nô lệ bứt gông xiềng (RFI).
- Liên hoan phim Sundance khai mạc (VOA).
- Bóng đá Việt Nam: ‘Khen cho nó chết’ (TP).
- Tay đua Armstrong nhận dùng doping (BBC). Armstrong: “Theo quan điểm của tôi, đây là lời dối trá rất lớn”.

- Học trò trêu chửi (Hiệu Minh).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
Trăn trở đổi mới giáo dục (TP).
H1
- Các Trung tâm Ngoại ngữ sẽ hỗ trợ cho Đề án Ngoại ngữ 2020 (GDVN).
Ngữ pháp học sinh: “Hãi hùng” với tiếng Việt (DV). =>

Để học sinh không sợ môn toán (TN).
– Quản lý không xuể các cơ sở văn hóa ngoài giờ (PLTP).
Giáo viên bị chuyển trường vì không thân thiện học sinh (TP).
Sở GD-ĐT HN lên tiếng việc cấm chửi bậy trên Facebook (GDVN).  - HS ra tuyên ngôn: Bắt nguồn từ cái dẫm chân (Tin mới).  - Nữ sinh gọi cô giáo là… ” đồ quái vật” (GDVN). - Đừng đùa với thế giới ảo (TT). Sáng nay GS Văn Như Cương đã lên VTV-Thời sự “trần tình” về vụ Facebook.
Sinh viên lao đao trong “tháng củ mật” (LĐ). - Sinh viên đổ xô đi giúp việc, trông nhà ngày Tết (DT).
- Tăng thông tin tới vùng dân tộc thiểu số, khó khăn (TTXVN).
Việt Nam và Lào hợp tác sâu sắc trong giáo dục và đào tạo (GDVN).
- Mũ FlyViz, công nghệ cho phép nhìn 360 độ (RFI).
- NASA “phóng” nàng Mona Lisa lên mặt trăng (NLĐ).

XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Bác sĩ tắc trách, bé gái mang vạ (NLĐ).
- Cục Thú y quyết làm ra nhẽ chuyện “chó mèo” (Sống mới).
Vụ ông chủ Đại Nam hứa thưởng 100 tỷ đồng: Bí mật mới tiết lộ (DV). - Vợ ông Huỳnh Uy Dũng vạch mặt kẻ bịa đặt tin đồn (LĐ).
H2<- Thừa Thiên – Huế: Chuột phá nát đồng, gặm sạch mạ non (DV).
Truy kích người nghèo (DV).
Chợ rau trong đêm lạnh (PT).
Việc làm thời vụ vào mùa (SGGP).
Quảng Ngãi: Những đám cưới lạ lùng (DV).
Không được chủ quan (PLTP). – VỤ BẮT HAI NGƯỜI GIẢ DANH CÔNG AN, NHÀ BÁO: Khởi tố bị can về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản (PLTP). - Cận Tết, trộm cắp hoành hành (TP).
Ở tù vẫn có con và điều hành đường dây ma túy (TN). - Nữ sinh lớp 11 bị đâm chết trên đường đi học về (GDVN).
Phá “lò” nón giả (TN).
- “Đặc sản” vịt cỏ Vân Đình thực chất là vịt nuôi công nghiệp (Sống mới).
- Thức ăn đường phố: Vẫn khó quản! (Tin mới). – Dòi cựa quậy trong khay cơm công nhân (VEF).
- “Biệt dược phòng the” khuynh đảo dân chơi Hà thành (VNN).
- Chị, em xào xáo tranh thừa kế (NLĐ).
Điều tra vụ sập mái nhà thờ Ngọc Lâm (TN).
Jakarta chìm trong lũ, 11 người chết (TN).

QUỐC TẾ
Hơn 100 người “bị thảm sát” ở Syria (TN).
- Khủng hoảng con tin ở Algeria tiếp diễn (BBC).  – Algeria: Khủng hoảng con tin chưa dứt (NLĐ).   – Các nước phương Tây lo ngại về cuộc tấn công của quân đội Algeri giải cứu con tin (RFI). -  Algeria giải cứu 650 con tin, 70 người nước ngoài (TTXVN).  – Anh Quốc họp khẩn cấp về vụ Algeria (BBC). – Chưa rõ số phận của mấy mươi con tin người nước ngoài ở Algeria (VOA). - Trên 100 con tin nước ngoài được phóng thích (VOA). – Kẻ một mắt đứng sau thảm kịch con tin Algeria (VNN).  – Thủ tướng Anh: ‘Hoạt động giải cứu ở Algeria đang tiếp diễn’ (VOA). – Mỹ lên án vụ tấn công khủng bố ở Algeria (VOA). - Nhiều người chết trong “thảm kịch” giải cứu con tin (TN). - Những kẻ bắt cóc ở Algeria đòi đàm phán chấm dứt chiến tranh tại Mali (GDVN).
- Quân đội Mali tuyên bố giành lại được thành phố chiến lược Konna (RFI). – Liên hiệp châu Âu tăng cường hỗ trợ cho chiến dịch ở Mali (VOA). – Quốc tế hóa xung đột ở Mali (RFI). – Lực lượng Mali và Pháp chiếm lại thị trấn thứ hai (VOA).
- Hạ viện Myanmar kêu gọi ngừng bắn ở bang Kachin (TTXVN).  – Xung đột với phiến quân Kachin: Hạ Viện Miến Điện kêu gọi đình chiến (RFI).  – Sang Miến Điện sưu tầm tiêm kích Spitfires (RFI).  – Miến Điện chấm dứt tấn công phiến quân Kachin (VOA).
- Những thay đổi trong Nội các Hoa Kỳ năm 2013 (VOA). - Những đặc quyền hiếm có của Tổng thống Mỹ (VnMedia).- Ý kiến của người dân Little Saigon về nhiệm kỳ thứ 2 của TT Obama (VOA). - Ý kiến của cử tri Mỹ gốc Việt về 2 nhiệm kỳ vủa Tổng thống Barack Obama (RFA).
- Viết Lê Quân (tức Phạm Chí Dũng): Súng đạn thách thức lịch sử của Mỹ – kỳ 2: Bất lực vì lợi ích nhóm (TN). – Kỳ 1: Súng đạn thách thức lịch sử của Mỹ.
- Tàu chiến Mỹ kẹt ở bãi san hô Philippines (BBC).
- Cựu Thủ tướng Ý Berlusconi “kết nghĩa” với Tổng thống Putin? (GDVN). “Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã”.
H3Cựu Thủ tướng Tymoshenko bị buộc tội giết người (TTXVN).
- Nga: Giám đốc nghệ thuật Nhà hát Bolchoi bị tấn công bằng axit (RFI).  – Giám đốc Vũ đoàn Ballet Nga bị tạt acid (VOA).  =>
- Mỹ điều chiến đấu cơ hộ tống máy bay vì lo “khủng bố” (NLĐ).
Ấn Độ bố trí kho đạn giáp Trung Quốc và Pakistan (TTXVN).
- Chuyên gia Mỹ đến Nhật điều tra sự cố kỹ thuật của Boeing 787 (RFI).
Mỹ lo ngại tên lửa Triều Tiên (TN). - Hàn Quốc triển khai tên lửa Spike nhằm vào trận địa pháo Triều Tiên (GDVN).
- Một nhà báo Somalia bị bắn chết ở Mogadishu (VOA).

* VTV1: + Chào buổi sáng – 18/01/2013; + Tài chính kinh doanh sáng – 18/01/2013; + Tài chính kinh doanh trưa – 18/01/2013; + Tài chính kinh doanh tối – 18/01/2013; + Tài chính tiêu dùng – 18/01/2013; + Điểm hẹn văn hóa – 18/01/2013; + Cà phê sáng – 18/01/2013; + Nhịp đập 360 độ Thể thao – 18/01/2012; + 360 độ thể thao – 18/01/2013; + Thể thao 24/7 – 18/01/2013;  + Khoảnh khắc thường ngày – 18/01/2013; + Cuộc sống thường ngày – 18/01/2013; + Thời sự 12h – 18/01/2013; + Thời sự 19h – 18/01/2013.

Danlambao 19/1/2013

19 tháng Giêng – Anh hùng tử khí hùng bất tử

Hoài Vũ Việt (Danlambao) - Ngày này năm xưa. 19 tháng Giêng năm 1974. 39 năm về trước. 74 anh hùng Việt Nam đã hy sinh trong sự nghiệp bảo toàn lãnh thổ. 74 chiến sỹ Quân lực Việt Nam Cộng Hòa đã vị quốc vong thân trong cuộc hải chiến Hoàng Sa.
Ngày này năm nay. 19 tháng Giêng năm 2013. Một nhóm các bạn trẻ yêu nước tại miền Bắc, những người chưa ra đời vào thời điểm các anh nằm xuống, đã âm thầm bày tỏ lòng biết ơn bằng cách tưởng niệm để ghi nhớ, để nhắc nhở nhau gương hy sinh anh dũng cho Tổ quốc của 74 anh hùng vào 39 năm về trước.

Lời thương từ bà quả phụ Ngụy Văn Thà 

Đặng Huy Văn (Danlambao) – Hôm nay là tròn 39 năm ngày Hoàng Sa bị quân xâm lược Trung Quốc cưỡng chiếm. Ngày 19/1/1974 đã được đánh dấu bằng một trận Hải Chiến Hoàng Sa oanh liệt giữa Hải Quân VNCH với quân Trung Quốc xâm lược. Do phía Trung Quốc có lực lượng đông, chuẩn bị kỹ lại được Hoa Kỳ bật đèn xanh và Miền Bắc làm ngơ, nên Hải Quân VNCH đã thất bại! Nhưng tấm gương chiến đấu dũng cảm và xả thân vì Tổ Quốc của các chiến sĩ ta thì muôn đời sau sẽ được lịch sử ghi danh.

Từ Bá Thanh, Ba Dũng đến… Kim Chi và Hiến Pháp

Vũ Đông Hà (Danlambao) – Sau khi vở tuồng đấu đá Sang Trọng Dũng hạ màn với sự ra đời của đồng chí X thì chính/chiến trường của đảng yên ắng mùa đông được vài tuần. Khi con số 2013 hiện trên tờ lịch mới thì Ba Đình nóng lại với bàn cờ và con cờ mới: Trưởng ban Nội chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh. Những tên trùm ăn cướp tiếp tục vừa nắm quyền, vừa bán nước, vừa kết án bỏ tù người yêu nước, vừa đánh đấm, đấu đá nhau trong sự nghiệp ăn cướp trường kỳ. Trong bối cảnh đó, bước sang 2013, hình như vẫn còn, vẫn có những con người bị cướp tiếp tục sống trong niềm hy vọng một cách tuyệt vọng rằng chúng đánh nhau thì chúng sẽ yếu. Bất chiến tự nhiên thành!?

Bụng làm – dạ chịu 

Trần Trường Sa (Danlambao) – Triều đại cộng sản đã tồn tại ở đất nước ta hơn nửa thế kỷ, cái “được” thì chắc chẳng cần nhắc lại, ai cũng biết! Cứ sa đà bàn về cái “được” chẳng ích gì cho hiện tại và tương lai con em chúng ta. Cái “được” chỉ mang tính tương đối. Còn nói đến cái “mất” thì quả là quá nhiều. Cái “mất” cũng mang tính tương đối. Tương đối ở đây là: ta lấy chuẩn so sánh với các nước trong khu vực cách đây hơn nửa thế kỷ có tầm vóc văn hóa, kinh tế, chính trị… như ta hoặc kém ta; có điều kiện, hoàn cảnh như ta hoặc khó khăn hơn ta: Hàn quốc, Thái lan, Mã lai, Indonexia, Philippin…

Hiệp định Paris và Robot lập trình

Hoàng Thanh Trúc (Danlambao) – Đám giỗ phụ thân, bác Hai tôi dưới miệt vườn Tiền Giang lên góp mặt, tàn tiệc, chốn trà dư tửu hậu, tôi đưa tờ báo Tuổi Trẻ ngày 18/1 có bài viết: “Hiệp định Paris: bài học quý báu cho mọi thời đại” chỉ cho Bác tôi lời phát biểu của Bà Tôn Nữ Thị Ninh… (Bác tôi vốn rất trực tính và ngang tàng) ông gạt tờ báo qua một bên, cười khễnh rồi nói:

Lòng Tự Trọng

Bảo Giang (Danlambao) – Sẽ là một trái bom nguyên tử nổ tung giữa lòng Hà Nội làm cho tan mặt, nát mày, làm cho tan bay cỗi rễ, cơ cấu của chế độ và đảng CS đang cầm quyền: “làm khổ dân là người có tội”, hay chỉ là tiếng vẹt nói trong lồng?

Đòn độc đầu năm 2013 của CSVN nhắm vào tôn giáo

Lê Thiên (Danlambao) – Chúng ta đã có dịp ôn lại tình hình Công giáo bị bách hại trong năm qua, năm 2012 qua 10 biến cố tóm lược cống hiến độc giả trang Nữ Vương Công Lý ngày gần đây. Năm dương lịch 2013 chỉ mới bắt đầu tháng thứ nhất, CSVN đã mở nhiều mặt trận ồ ạt đánh vào tôn giáo nói chung và Công giáo nói riêng.

Phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại kể về trận Hải Chiến Hoàng Sa 1974

http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=tbJoJQtQn5o

Phung phí lời khen trong vụ diễn viên Kim Chi

Đi Tới (Danlambao) - Liên quan đến bằng khen, một số tác giả đã khen diễn viên Kim Chi một cách thái quá và còn có thể nói là “không đúng người, đúng việc”. Xin xem kỹ các phát biểu sau của KC:”

Bằng chứng bản án bỏ túi cho phiên xử 3 bloggers Sài Gòn (4)

VRNs (18.01.2013) – Sài Gòn – Bất chấp những bằng chứng vô tội và CLBNBTD không phải là tổ chức do luật sư Hà Huy Sơn đưa ra, Tòa án vẫn theo Viện kiểm sát tuyên án 12 năm tù cho blogger Điếu Cày – Nguyễn Văn Hải. Bất chấp khẳng định của kết luận giám định điều tra văn hóa, số 33, ngày 16.06.2012 liên quan đến 11 bài viết, 3 bài copy từ các hãng tin BBC, RFA, 3 bài phỏng vấn của blogger Tạ Phong Tần rằng: “Một số tài liệu có nội dung xấu… Đề nghị xem xét xử lý ở mức độ chưa phải là nghiêm trọng”. Theo luật sư Nguyễn Thanh Lương thì 81,2% bài viết không mang ý nghĩa tuyên truyền chống nhà nước. Thế mà Tòa vẫn cứ theo Viện kiểm sát để tuyên án 10 năm tù giam cho cô Tạ Phong Tần.

Lú Bá Tư, Tam Anh chiến Lữ Bố

Huỳnh Ngọc Chênh – Trong bảy năm làm tể tướng, anh Ba ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng, cho tay chân nắm giữ hết các chức vụ quan trọng của triều đình từ đó anh thao túng triều ca, vơ vét của cải thiên hạ về làm của riêng nhiều như núi, tay chân núp bóng tung hoành không coi trời đất ra gì, gây ra bao cảnh tang thương, làm thiệt hại kinh tế đất nước một số tiền khổng lồ lên đến con số với 13 chữ số dài dằng dặt mà người dân thường không thể nào hiểu được. 13349030000000000000….

Quyết liệt vì Hoàng Sa

Đỗ Hùng (Thanh Niên)Ngày này cách đây đúng 39 năm, Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa. Hành động phi pháp ấy đã vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của người Việt Nam và sự lên án mạnh mẽ của thế giới.

Bé như một cây Tăm

S.T.T.D Tưởng Năng Tiến (Danlambao) – “Tôi nghĩ rằng ở Việt Nam, cả những người phê phán quyết liệt nhất, cấp tiến nhất, cũng vẫn là những người nằm trong hệ thống, chỉ tìm cách thay đổi, hoàn thiện, bổ khuyết cho hệ thống đó. Chưa ai nghĩ đến sự thay đổi mang tính đoạn tuyệt.” - Phạm Xuân Nguyên

ASIA EXCLUSIVE: Nhạc sĩ Trúc Hồ trả lời phỏng vấn đài BBC

http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=QYLdnRWkYlE

Youtube TrungTamAsia – Xin giới thiệu với các bạn cuộc phỏng vấn của Nhạc Sĩ Trúc Hồ do đài Radio của BBC thực hiện về Asia DVD 71, và hình ảnh do đài SBTN.

Làm báo theo kiểu cảm xúc

Hoàng Vũ – Có một kiểu làm báo hiện đại trong một thế giới của sự hợp tác không giới hạn được kích hoạt bằng công nghệ mới và kết nối bởi các phương tiện truyền thông xã hội.

Nguyễn Bá Thanh bị bắt làm con tin khi Tổng Bí thư đang ở nước ngoài

Cầu Nhật Tân“Sắp tới tôi sẽ rà vô một số cái của ngân hàng, cho hốt liền, không nói nhiều” – Nguyễn Bá Thanh. Chỉ sau tuyên bố rất mạnh mẽ của đồng chí tân Trưởng Ban Nội chính Trung ương chưa đầy 1 tuần, Thủ tướng CP đã lệnh cho pháo dàn cấp tập nhả đạn đáp trả. Ngày 17/1/2013, Thanh tra CP tổ chức thông báo rất long trọng, công bố kết luận Thanh tra sai phạm của thành phố Đà Nẵng, các báo dồn dập đưa tin nóng hổi.

Xuân Này không bánh mứt 

(giử tặng anh Nguyễn Văn Hải blogger Điếu Cày) 
Mùa xuân đến mai hồng khoe sắc thắm
Én vờn bay đưa ánh nắng chan hoà.
Tù lương tâm cũng mong đợi người nhà
Đem kẹo mứt tới thăm mà vui tết.
Anh Hải hỡi xuân này anh có biết?
Trả thù anh chúng cấm hết thăm nuôi.

Nhà văn Y Ban từ chối “Giải bằng khen” và tuyên bố rút khỏi hội đồng văn xuôi hội nhà văn Việt Nam

Nguyễn Trọng Tạo Blog - Thư ngỏ của nhà văn Y BAN
Kính gửi ông chủ tịch Hội nhà văn Việt Nam và 14 vị ủy viên BCH
Kính thưa các quí vị. Tên tôi là Y Ban, hội viên Hội nhà văn VN. Tôi viết thư này để bày tỏ với các quí vị một việc như sau: Ơn giời và nhờ sự mưa móc của các vị mà tôi được ngồi ở cái ghế ủy viên hội đồng văn xuôi. Đã trải qua hai mùa xét giải và kết nạp hội viên tôi đã nhận ra rằng, việc tôi ngồi ở hội đồng không thể đem lại lợi ích nào cho các nhà văn, cho người viết. Tôi chỉ đang bị biến thành một con rối trong tay những kẻ vụ lợi, bè phái và dối trá. Khi bức thư này đến tay các quí vị cũng có nghĩa rằng tôi chính thức chối bỏ cái ghế ủy viên hội đồng văn xuôi.

Nguyễn Tấn Dũng ‘dằn mặt’ Nguyễn Bá Thanh

Ủy Ban Nhân Dân Ðà Nẵng bị tố gây thất thu hơn 3,434 tỉ đồng
HÀ NỘI (NV) - Ông Nguyễn Bá Thanh, người mới được cắt đặt làm Trưởng Ban Nội Chính Trung Ương của đảng CSVN, có thể bị hạ uy tín sau khi Thanh Tra Chính Phủ, dưới quyền của ông Nguyễn Tấn Dũng, cáo buộc Ủy Ban Nhân Dân thành phố Ðà Nẵng, gây thất thu cho ngân sách nhà nước số tiền hơn 3,434 tỉ đồng (khoảng 165 triệu USD) trong suốt một thời gian dài.

Khen thưởng

Biếm họa Kuốc Kuốc (Danlambao)

Chính trị – Xã hội

Đài Loan nhắc nhở Philippines về chủ quyền ở quần đảo Trường Sa (VOA)   —Cuộc chiến thực sự trên biển Đông, Nga gom đạn tới Syria- (Phunutoday)
Việt Nam lại yêu cầu Lào ngưng dự án đập Xayaburi(RFI)   —VN lại đề nghị Lào ngưng xây đập (BBC)    —-Việt Nam, Kampuchea bày tỏ quan ngại tại cuộc họp của Uỷ ban sông Mekong (VOA)
Shinzo Abe ‘nhắc khéo’ Trung Quốc(BBC) -Kết thúc vòng công du Đông Nam Á, Thủ tướng Nhật Bản nói Trung Quốc cần ‘hành xử có trách nhiệm’ trong cộng đồng quốc tế.    —-TT Abe: Nhật và ASEAN sẽ bảo vệ trật tự hàng hải với tất cả sức mạnh (GDVN)

Hoàng Sa, Trường Sa, và bản đồ “Ðại Nam Nhất Thống Toàn Ðồ đời Minh Mạng” (1834) (Nguoiviet) -
Ðại Nam nhất thống toàn đồ đời Minh Mạng (1834) có ghi vị trí Hoàng Sa (số 1) và Trường Sa (số 2).   (Các số 1, 2 là do người viết đánh dấu)===>>>
Ông Nguyễn Phú Trọng đến châu Âu (BBC)>>>‘Chuyến thăm đặc biệt’   —Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Châu Âu (VOA)
Với đội ngũ « dư luận viên », Việt Nam hy vọng dập tắt tiếng nói phản kháng trên mạng (RFI)
P/V chuyên gia của Freedom House về Việt Nam (VOA)   —-Bất công ở Việt Nam (BBC) – Quốc tế không nên lờ đi trách nhiệm trong việc gìn giữ lý tưởng về quyền con người?
‘Sai phạm đất đai’ ở Đà Nẵng (BBC)   —-Kiến nghị kiểm điểm chủ tịch và các phó chủ tịch UBND TP Đà Nẵng (RFA)    —Để công ty thua lỗ tổng giám đốc sẽ bị mất chức? (RFA)    —Nguyễn Tấn Dũng ‘dằn mặt’ Nguyễn Bá Thanh (Nguoiviet)   —Dũng Đánh Phủ Đầu Ông Thanh Bắt kiểm Điểm, Đưa Công An… Vì Các Sai Trái Dự Án Đất, Làm Đà Nẵng Thất Thu 163.2 Triệu Đôla… (VB)
Infonet -Chủ tịch Đà Nẵng: “Thanh tra Chính phủ kết luận không đúng” (phầ 1)>>>Người dân “nói” gì với ông Nguyễn Bá Thanh từ 10 năm trước    —-Bán đất vàng với giá bèo (NLD)  -Do UBND TP Đà Nẵng bán nhiều khu đất vàng với giá cực rẻ, không ít người đã nhanh chóng trở thành tỉ phú

Cựu Trung Tướng Linh Quang Viên qua đời, thọ 95 tuổi (Nguoiviet) -Cựu trung tướng Quân Lực VNCH, Tướng Linh Quang Viên, qua đời ngày 17 Tháng Giêng, 2013 tại Virginia, Hoa Kỳ, hưởng thọ 95 tuổi. Theo cáo phó của Ðảng Dân Tộc.
Tướng Linh Quang Viên, hình chụp năm 1965. (Hình: Robert W. Kelley/Time Life Pictures/Getty Images)====>>>
Hòa đàm ‘vô hiệu’ (BBC) -Vì sao Hòa đàm Paris 1973 không đem lại hòa bình?    —‘Ông Thiệu đã bỏ lỡ cơ hội hòa bình’ (BBC/nghe) -Ở phần hai cuộc trao đổi nhìn lại hòa đàm Paris 1973, GS Ngô Vĩnh Long, thuộc Đại học Maine, Hoa Kỳ, nói Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu cũng đã bỏ lỡ cơ hội hòa bình khi không tận dụng thời gian từ sau Hòa đàm để tận dụng ‘lực lượng thứ ba.’
Paris By Night ‘là phi chính trị’ (BBC) -Trung tâm Thúy Nga nhận định về phản ứng của chính quyền Việt Nam và nói sẽ sớm có hành động để đối phó thực trạng Paris By Night bị in và xem lậu.
Tết, thấy gì từ những góc khuất? (Viettusaigon -RFA)
Rõ ràng, nó đã nói như thế: ‘Không nên biểu tình’ (Võ long Triều -Nguoiviet)
Chế Độ Việt Cộng, Sụp Đổ Sớm Hơn Dự Kiến  -Nguyễn Lộc Yên (Vietbao)

Thư gửi bà Huỳnh Thị Sinh, vợ cố trung tá Ngụy Văn Thà (Nguyentuongthuy)

Lời thương từ bà quả phụ Ngụy Văn Thà(Nguyentuongthuy)

VINH DANH NHỮNG NGƯỜI CON ĐẤT VIỆT HY SINH TRONG TRẬN HẢI CHIẾN BẢO VỆ CHỦ QUYỀN HOÀNG SA CỦA VIỆT NAM 1974 (Hữu Nguyên)

Lại một lời từ chối “giải bằng khen” của Hội nhà văn(Nguyentuongthuy)

Cơ hội tự sỉ cho các nhà văn Việt Nam(Nguyentuongthuy)

Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau: Kỳ 3+4(Nguyentuongthuy)

Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau: Kỳ 1+2(Nguyentuongthuy)

Bạch Huỳnh Duy Linh – Giá trứng (Danluan)

Phạm Thị Hoài – Những người vừa phải(Danluan)

Nguyễn Thiện – Cần vinh danh những người con đất Việt hy sinh trong trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974(Danluan)

(Danluan)

Báo công an ‘đả’ ‘Bên Thắng Cuộc’: ‘Ngụy biện, quỳ gối, nổ như trái bom’ (NV)   —-Gây quỹ bảo trợ thuyền nhân kẹt tại Thái Lan sau 23 năm (NV)

‘Ðài ông Dương Ðại Hải’ có thể bị điều tra nội dung (NV) -  —-Thông cáo báo chí viết: “Công văn bao gồm những khiếu nại của cư dân Ðịa Hạt 1 về các hành vi của đài truyền hình kể trên và người phụ trách, ông Dương Ðại Hải, đã tham dự vào những cuộc đối thoại có tính cách nhục mạ, xúc phạm đến thanh danh của những nhà Lãnh Ðạo Tinh Thần của khối Phật Giáo Việt Nam có thể tạo nên tình trạng phân hóa trong Cộng Ðồng Người Mỹ Gốc Việt nói chung.”
Ông Dương Ðại Hải và khách mời là ông Liên Thành trong một talk show trên đài 57.10 do ông phụ trách. (Hình: chụp lại từ TV)===>>>
Các Quốc Doanh Nợ 60 Tỷ Đô, Bằng 1/2 Tổng Sản Lượng VN, Thợ Đói, Không Lương, Không Dầu, Không Điện, Rời 1 Tàu Vinashin… (VB)
VietnamNet -Dòi cựa quậy trong khay cơm công nhân   —-“Cày” để có Tết (NLĐ) -Do thu nhập thấp nên nhiều công nhân phải tranh thủ tăng ca, làm thêm dịp Tết để có thêm tiền chi tiêu, lo cho con cái, gia đình   —-Chị em công sở bỏ việc buôn hàng Tết  (VEF.VN) – Cuối năm, tranh thủ thời gian rảnh rỗi ở cơ quan, nhiều chị em tìm cách đánh hàng kiếm thêm lấy tiền tiêu Tết.
Mỗi tổ tuần tra, chỉ một CSGT được dừng xe (TT) – Theo quy định tại thông tư 45/2012/TT-BCA của Bộ Công an, CSGT đường bộ phải đeo biển hiệu khi làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trong lĩnh vực GTĐB và chỉ được sử dụng biển hiệu, giấy chứng nhận khi làm nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát trong lĩnh vực GTĐB.
Xử “nóng” nếu CSGT làm bậy (NLĐ) -Tổng cục Cảnh sát Quản lý Hành chính về trật tự an toàn xã hội – Bộ Công an đã lập 14 đoàn vi hành kiểm tra, giám sát lực lượng công an các địa phương khi thực hiện nhiệm vụ trong dịp Tết Nguyên đán Quý Tỵ 2013   —Nhiều người dân thích đút lót cảnh sát giao thông (VnEx)
Giá vé xe tết ngoài bến tăng “trên trời”(TNO)   —Hơn 6000 người thiếu ăn do hạn hán (RFA)  -Hạn hán nghiêm trọng nhất trong vòng tám năm qua tại Gia Lai, bắt đầu từ tháng Mười Một 2012, đã khiến hơn sáu ngàn người lâm cảnh thiếu đói tính đến lúc này.
Nhập viện sau khi được công an thả về  (NLĐ) -Mới đây, anh Nguyễn Quốc Thái (ngụ xã Tân Thanh, huyện Cái Bè – Tiền Giang) đã gửi đơn đến VKSND và Công an tỉnh Tiền Giang đề nghị khởi tố vụ án bắt giữ người trái luật và cố ý gây thương tích đối với anh xảy ra tại trụ sở Công an xã Tân Thanh.   —Chống người thi hành công vụ, một người nhập viện (NLĐ)
Quyết liệt vì Hoàng Sa (TN) -Ngày này cách đây đúng 39 năm, Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa. Hành động phi pháp ấy đã vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của người Việt Nam và sự lên án mạnh mẽ của thế giới.
Hải quân Trung Quốc liên tục tập trận  (TN) -Các hạm đội của Trung Quốc tập trận dày đặc trên các vùng biển, gây thêm quan ngại về tình hình căng thẳng tại khu vực
Văn hóa từ chức (TVN)   —-Thiếu tâm, thiếu tầm, thiếu…quyền?(TVN)  —Liên kết vùng, chủ yếu là ‘quy hoạch toàn quốc’(TVN)
Đà Nẵng không để thất thoát ngân sách! (TN) -Thanh tra Chính phủ đã thanh tra và xác định sai phạm đất đai tại Đà Nẵng gây thất thu ngân sách trên 3.434 tỉ đồng. Chủ tịch UBND TP.Đà Nẵng Văn Hữu Chiến đã khẳng định: “Đà Nẵng không để thất thoát ngân sách!”.
Đà Nẵng “phản pháo”  (NLĐ) -Ngày 18-1, ông Văn Hữu Chiến – chủ tịch UBND TP Đà Nẵng – ký văn bản phản hồi kết luận của Thanh tra Chính phủ (TTCP) về những sai phạm trong quản lý đất đai ở Đà Nẵng làm thất thoát hơn 3.400 tỉ đồng.
Chi phí sang Hàn Quốc bao nhiêu? (NLĐ)

Kinh tế

Các “quả đấm thép” và núi nợ khổng lồ (RFA) – Trước núi nợ 1,3 triệu tỷ đồng của các tập đoàn tổng Công ty Nhà nước, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã trấn an các “quả đấm thép” của nền kinh tế là “Không thể để tác động này khác của dư luận làm chúng ta dao động”.
Thủ tướng phê duyệt Đề án Tái cơ cấu Vietnam Airlines va Vinataba (RFA)    —-Tổng giám đốc Cty. Cổ Phần Chứng Khoán Tràng An bị bắt giữ (RFA)   —-Bắt Tổng giám đốc Công ty Chứng khoán Tràng An - VnEconomy
CBRE: Nhà Đất VN Đã Cận Tử, Sắp Tới Sẽ Giảm Giá Thêm 50% (VB)    —-Sohanews Tin bất động sản 13/1 – 19/1: Nhà thu nhập thấp chỉ 8 triệu đồng/m2    —-Vietnam Airlines sẽ cổ phần hóa (NLĐ)
Ông chủ ‘Đại Nam’ công khai 100 tỷ đồng tại ngân hàng Nam Á -Báo Tin tức - Ngay sau khi Báo Tin Tức đăng tin “Nếu ai chứng minh tôi nợ ngân hàng một xu, Đại Nam thưởng 100 tỷ đồng”, dư luận đã nóng lên, trong đó có nhiều doanh nghiệp,…
Điều tra xử lý CP tăng giá trứng gà (VEF.VN) – Theo Công ty CP Việt Nam thì thị phần của DN này hiện là 16%. Tuy nhiên, số liệu của cơ quan ban ngành cũng như hệ thống bán lẻ đưa ra trước đó là 30%     —-Bắt giữ khoảng 7 tấn bột ngọt Trung Quốc nhập lậu (TN)
Sài Gòn: Địa ốc thì ế, thực ốc lại ‘phất’ (TVN)  —Những sếp chứng khoán vào tù trong năm Rồng (VEF)   —-“Cứu BĐS không khéo dân chết oan” (BĐS)    —-BĐS Hà Nội: Chưa đạt 2000 giao dịch thành công trong năm 2012 (BĐS)
Giá vàng giảm còn 45,7 triệu đồng/lượng (TN)   —-67% cửa hàng bán xăng tại Hậu Giang gian lận (NLĐ)

Thế giới

Phương Tây lo ngại về cuộc tấn công của quân đội Algeri giải cứu con tin (RFI)   —Khủng hoảng con tin (BBC) -Nhiều nước đang phải xử lý vụ khủng hoảng con tin ở Algeria.  —Quân đội Mali tuyên bố giành lại được thành phố chiến lược Konna(RFI)   —Quốc tế hóa xung đột ở Mali(RFI)    —-Thủ tướng Anh: ‘Hoạt động giải cứu ở Algeria đang tiếp diễn’ (VOA)   —-Liên hiệp châu Âu tăng cường hỗ trợ cho chiến dịch ở Mali (VOA)    —Mỹ lên án vụ tấn công khủng bố ở Algeria (VOA)    —Algeria chấm dứt cuộc hành quân, nhiều con tin bị giết (VOA)
Hàng trăm ngàn người Mali tản cư lánh nạn(RFA)   —Bộ binh Pháp và Mali tái chiếm thị trấn Konna(RFA)   —Đặc nhiệm Algeria giải thoát được một nửa số con tin ngọai quốc (RFA)
Trung Quốc khai thác lời xin lỗi của cựu thủ tướng Nhật Hatoyama(RFI)    —Thủ tướng Abe coi trọng quan hệ Nhật – Trung  (RFA)  —Trung Quốc: Tăng trưởng 7,8% trong năm 2012(RFI)
Hàn Quốc dự kiến đặt tên lửa ở vùng lãnh hải với Bắc Triều Tiên(RFI)
Xung đột với phiến quân Kachin: Hạ Viện Miến Điện kêu gọi đình chiến(RFI)   —Đảng của Aung San Suu Kyi nhận tài trợ từ giới thân cận với tập đoàn quân sự(RFI)    —Đổi thay ở Miến Điện và thành phần trí thức (RFA)
Giám đốc nghệ thuật Nhà hát Bolchoi Nga Serguei Bolchoi (nguồn: bolshoimoscow.com)Những thay đổi trong Nội các Hoa Kỳ năm 2013 (VOA)      —-Chuyên gia Mỹ đến Nhật điều tra sự cố kỹ thuật của Boeing 787 (RFI)    —–Ý kiến của người dân Little Saigon về nhiệm kỳ thứ 2 của TT Obama (VOA)

  <<<===Nga: Giám đốc nghệ thuật Nhà hát Bolchoi bị tấn công bằng axit(RFI)

Django Unchained, khi nô lệ bứt gông xiềng Django Unchained, khi nô lệ bứt gông xiềng  (RFI) -Nhân kỳ trao giải Golden Globe hôm 13/01/2013 vừa qua, bộ phim Django Unchained của đạo diễn Quentin Tarantino đã đoạt được hai giải thưởng dành cho kịch bản xuất sắc và nam diễn viên phụ. Tác phẩm này đã gây ra một cuộc tranh luận khá sôi nổi tại Hoa Kỳ, nhưng khi được công chiếu tại Pháp trong tuần này, lại nhận được nhiều lời khen thưởng từ phía công chúng lẫn giới phê bình.===>>
Chú chó vẫn đều đặn đi lễ nhà thờ sau khi cô chủ mất  (NLĐO)- Hai tháng sau khi cô chủ qua đời, chú chó ngày ngày vẫn đều đặn tới nhà thờ mà cô chủ của mình sinh thời vẫn lui tới. Câu chuyện cảm động về chú chó gợi nhớ tới chú chó Hachiko huyền thoại, đang được chia sẻ nhiều nhất trên tờ Telegraph.
  <<<===Ai cũng cảm động vì tấm lòng của Ciccio với cô chủ đã khuất. Ảnh: Facebook
Nâng lương để giữ chân lao động (TN) -Từ 1.1.2013, Malaysia đã tăng mức lương tối thiểu từ 800 – 900 RM/tháng (5,6 – 6,3 triệu đồng/tháng) để giữ chân lao động trẻ nước ngoài

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học


Tô Thùy Yên, thi sĩ lớn của Nhóm Sáng Tạo (NV) -Một cảnh trong Ðêm Thơ Tô Thùy Yên do Trầm Tử Thiêng, Viên Linh và Lâm Tường Dũ tổ chức tại Quận Cam vào Tháng Giêng năm 1994, một thời gian ngắn sau khi thi sĩ tới Hoa Kỳ. Mai Thảo đang giới thiệu Tô Thùy Yên trên diễn đàn. (Hình tài liệu của Viên Linh)====>>>
Mũ FlyViz, công nghệ cho phép nhìn 360 độ (RFI)
Hụt hẫng trong ‘văn hóa chào’? (VNN) -Một đặc tính của thời buổi @ là khan hiếm tiếng chào. Tuy nhiên điều này đã có những căn nguyên thâm căn cố đế, dẫn tới một nguyện vọng tột bậc hôm nay là phải cách mạng hóa văn hóa chào hỏi?

Người Việt tụt hậu vì thích dùng của ‘chùa’ (VnEx)


Những sự cố hy hữu vì ngực “khủng” (VNN)=====>>>
Việt kiều Mỹ ghé quán nghỉ chân, bị trộm sạch hành lý (NV)
Phụ nữ đầu tiên ở Việt Nam bị sa thải vì mập? (NV) -Chuyện lạ lần đầu tiên xảy ra tại Việt Nam: một nữ công chức kiện cấp trên sa thải chỉ vì bà… quá mập. Không chấp nhận lệnh buộc thôi việc có tính chất kỳ thị, bà này đâm đơn kiện nhà cầm quyền thành phố Cao Lãnh, tỉnh Ðồng Tháp, nơi bà đang tùng sự.
VnExpress -Kẻ truy sát xin chủ tiệm vàng tha mạng    —-‘Vớt’ được 25 bao tải Ipad ở biển Đồ Sơn - TPO   —-Ngoisao.net  Bị bắt làm con tin trong nhà nghỉ   —Nữ sinh cấp 3 nhảy từ tầng 5 tự tử - (Dân trí)   —Cuộc sống hai mặt của những… cave sinh viên - Sohanews   —Xài bằng giả, dạy cả… đại học - Thanh Niên   —-XZone Theo dõi con dâu, mẹ chồng lộ chuyện ngoại tình
“Biệt dược phòng the” khuynh đảo dân chơi Hà thành -ANTG   —-Bắt 6 “nữ quái” chuyên móc cốp xe trộm tài sản (TN)
Cựu sinh viên đòi bồi thường oan sai hơn nửa tỉ đồng  (TNO) Ngày 18.1, TAND tỉnh Sóc Trăng mở phiên tòa xét xử phúc thẩm vụ nam sinh viên đòi TAND H.Mỹ Tú (Sóc Trăng) bồi thường thiệt hại do oan sai với số tiền hơn nửa tỉ đồng.
Sinh vật lạ: Ấu trùng bọ chét?  (NLĐ) -Chi cục QLTT Phú Yên xác định loại quần áo cùng mẫu mã với bộ đồ chứa sinh vật lạ có nguồn gốc từ Trung Quốc   —Kinh hoàng công nghệ dùng pin luộc bắp (VNN)   —Rau, thịt, hải sản…đều có hóa chất, biết ăn gì đây? (VNN)
Kiểm điểm 8 quan chức “đánh bài ghi điểm” (!?) (NLĐ)   —Thẩm phán “ngâm” án gần 3 năm (NLĐ)     —Cho 2.000 đồng mua sữa, hiếp dâm bé hàng xóm (NLĐ)   —Những món đồ chơi triệu USD của thiếu gia (VEF)    —TP.HCM: Cảnh sát nổ súng bắt 2 tên cướp giật (VNN)   —Vợ ủ mưu rủ tình nhân giết chồng ra sao?(VNN)    —Chê nhạc “dở ẹc”, bị đâm vào chỗ hiểm đến chết! (NLĐ)
Nữ sinh đâm nhau chết trước trường THPT Đồi Ngô (NLĐ)   —-Khai trừ Đảng 1 Phó Giám đốc Công an TP Hải Phòng (NLĐ)   —-Làm rõ vụ Chủ nhiệm Kiểm tra Huyện ủy đánh bạc (NLĐ)   —Nổ súng bắt nghi can cướp tại trung tâm TP.HCM (TT)
Tử vong sau khi xô xát với công an -TT – Ngày 18-1, Cơ quan điều tra Công an Nghệ An đã triệu tập thiếu úy Vi Ngọc Đồng (29 tuổi, cán bộ tổng…   —-Cướp gương chiếu hậu ôtô giữa đường Sài Gòn   (VnEx)

 

NHẬN XÉT VỀ “BÊN THẮNG CUỘC”

Thoibao Canada

Thursday, 17 January 2013 20:16
Di tản Quảng Trị năm 1975
Bác sĩ Nguyễn Văn Bảo
Hồi ký là chân tay của sử ký. Viết hồi ký (hoặc sử ký) thì cần viết cho đúng, không cần viết cho hay. Có sao viết vậy. Không tô điểm. Không bôi nhọ. Không thêm bớt. Nếu yêu một nhân vật nào trong hồi ký (cùng phe đảng, cùng tôn giáo, cùng chính thể) rồi tô điểm họ thành đáng yêu, đáng kính thì tác phẩm dù hay bao nhiêu cũng vô gía trị. Ngược lại, nếu ghét nhân vật nào (thuộc phe đảng đối lập, tôn giáo đối lập, chính thể đối lập) rồi bôi nhọ, vu khống họ, thì tác phẩm cũng vô gía trị. Lời văn trong hồi ký cũng phải minh bạch, trang nhã, tránh biểu lộ cảm tình cá nhân.

Những yếu tố ghi trong hồi ký phải là những sự kiện đã xảy ra y hệt như thế, chứ không phải đã xảy ra giống như thế hoặc na ná như thế . Yếu tố nào không được mình mục kích hoặc chưa được mình phối kiểm thì phải mở một dấu ngoặc để nói xuất xứ của nó; mức độ đáng tin cậy của xuất xứ cũng phải được ghi rõ. Một hồi ký mà không xác thực thì chỉ là một phóng tác; dẫu hay tới mức siêu việt cũng chỉ có gía trị văn chương chứ không có gía trị lịch sử (tỷ dụ bộ Tam Quốc Chí). Vì vậy cho nên hầu hết những cuốn hồi ký của người Cộng Sản đã không được thếgiới tự do hoan nghênh.
Con Cò có một phát biểu:Một sử gia không yêu nước, yêu nòi, yêu đảng, yêu bản thân bằng yêu sự thật. Sự thật, dù bất lợi cho quốc gia dân tộc hoặc nguy hại cho bản thân, cũng cần được phô bày nguyên vẹn. Chép sử thếgiới mà thiên vị (favor) quốc gia mình thì chỉ là viết một bản văn tuyên truyền. Chép sử quốc nội mà thiên vị đảng mình thì sựtuyên truyền thêm lố bịch. Nếu đảng mà mình thiên vị là đảng độc nhất của chính quyền độc tài thì tác phẩm của mình chỉ là một bản thú tội đồng lõa. Nếu bị uy hiếp mà viết sai sự thật thì cuốn sử của mình cũng bất thành sử.
Cuốn Bên Thắng Cuộc chỉlà một sử ký nửa vời vì tác gỉa, tuy không bôi nhọ phe tự do, nhưng đã khéo léo che đạy cho phe Cộng sản. Ông bào chữa cho tội ác “Cải Cách Ruộng Đất” rằng họ Hồ bất đắc dĩ phải làm như vậy dưới áp lực nặng nề của Stalin và Mao Trạch Đông, rồi sau đó chuộc lỗi bằng cách giải nhiệm Trường Chinh, gán cho y cái lỗi đi qúa trớn. Ông công nhận Trường Chinh và Lê Duẩn đã phạm nhiều “sai lầm” rồi sau này (lúc cả nước sắp chết đói ) chịu hối cải, đi theo đường lối sửa sai của Võ Văn Kiệt. Ông lẫn sai lầm với tội ác. Phạm sai lầm thì có
thể sửa sai để được tha thứ. Phạm tội ác thì phải đền tội. Có lẽ ông muốn lịch sử giảm cho Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh và hàng ngàn đảng viên trung ương và địa phương cái tội chửi bố mẹ, tiêu diệt giai cấp trung lưu, cầm tù hàng trăm ngàn người vô tội và làm suy sụp kinh tế quốc gia….. Những kẻ phạm tội tày trời như vậy mà không bịtrừng trị, xác còn được ướp để phụng thờ, tên còn được dùng để đặt tên cho thành phố, đường phố! Huy Đức chưa một lần nêu rõ được điểm đó trong tác phẩm của ông.
Trong gần ngàn trang giấy, ông chưa một lần dùng từ tội ác cho những lãnh tụ Việt cộng. Tuy sử gia không có nhiệm vụ phê phán nhưng từ tội ácdanh xưng của những hành động nhưvậy chứ không phải là phê phán. Nói cách khác, người nào làm những hành động ấy tức là người gây ra tội ác, bất kể đã làm lợi ích gì cho quốc gia. Giải thích loanh quanh với ý đồ muốn cho tội ác ấy lu mờ đi tức là gián tiếp che đạy (cover-up) cho phạm nhân. Lối hành văn của ông làm cho độc gỉa nghĩ rằng đó là sai lầm chứ không phải tội ác,
Tịch thu nhà cửa, ruộng vườn, vàng bạc của dân và đổi tiền của dân một cách phi pháp để sau này làm giầu cho đảng viên là những hành động cướp bóc. Ông cũng chưa một lần dùng danh xưng cướp bóc cho những hành động ấy. Lối hành văn của ông làm cho độc gỉa nghĩ rằng đó là sai lầm chứ không phải cướp bóc.
Những việc như “ Cải Cách Ruộng Đất” và “Cải Tạo” thì hiển nhiên là tội ác, không cần bàn cãi thêm lời nào. Còn một số việc khác, nếu muốn biết chúng là tội ác hay sai lầm thì chỉ cẩn một chút síu vô tư là phân biệt được. Thí dụ: Cổvõ cho hàng chục vạn dân lên vùng Kinh Tế Mới mà không tiên liệu khó khăn đểhọ thất bại thì có thể coi là một sai lầm; nhưng cưỡng bách dân lên đó để họ khốn khổ thì là một tội ác. Huy Đức đã không làm nổi bật sự khác biệt giữa tội ác và sai lầm trong hầu hết những thê thảm mà Việt Cộng đã gây cho dân Việt trong qúa nữa thế kỷ vừa qua.
Tóm lại, tuy có biệt tài hành văn, Huy Đức đã không thể giấu nổi nét bao che (cover-up) trong tác phẩm của ông.
Tuy nhiên, Huy Đức cũng ghi chép được rất nhiều sự kiện mà trong nửa thế kỷ nay chưa có một đảng viên VC nào dám đả động tới (mục Đánh Tư Sản, Đổi Tiền, Cải Tạo, Kinh Tế Mới..). Những sự kiện này mặc nhiên khẳng định (confirm) nhiều dữ kiện đã được phe tự do đề cập tới trước đây.
Có một chi tiết độc đáo trong Bên Thắng Cuộc: Lê Đức Thọ, chỉ là cố vấn cho chính phủ cộng sản Campuchia tại Nam Vang (vừa được Hà Nội lập lên sau khi lật đổ Pol Pot), mà đểchủ tịch nước này, khi cần tham khảo, phải tới phòng khách tại tư dinh mình, ngồi chờ mình kỳ cọ trong phòng tắm. Tư cách cố hữu của Thọ đã biện minh cho hành động này. Kissinger, trong một cuộc phỏng vấn trên TV Hoa Kỳ, đã mô tả Thọ là một người bướng bỉnh, tàn nhẫn và kiêu căng. Một Kissinger (cũng tàn nhẫn và kiêu căng nhưThọ) mà tả Thọ như vậy thì ta không ngạc nhiên khi thấy Thọ tiếp nguyên thủ quốc gia của nước đồng minh một cách xấc xược, bất chấp nghi thức ngoại giao.
Có lẽ Huy Đức không muốn phản lại chủ cũ hoặc sợ Đảng trả thù nên chỉ dám chép sựthật một cách nửa vời. Nếu hai lý do đó là đúng thì chúng là hai nguyên nhân chính đã làm giảm gía trị tác phẩm của ông. Ông từng nói rằng cuốn sách của ông mới chỉ là bản thảo. Nếu sau này ông chịu tu chỉnh cho khách quan hơn thì người Việt tự do, vốn sẵn lòng vị tha, sẽ hoan hỷ mua sách tái bản của ông và giúp ông hội nhập vào thế giới tự do để trở thành một sử gia thực sự,khỏi phải vể nước chịu VC trả thù (ông hiện tu nghiệp trong đại học Harvard, tiểu bang MA).
Tôi công bằng mà ghi nhận rằng ông là cán bộ Cộng Sản đầu tiên đã dành nhiều công lao để ghi chép hàng trăm sự việc có ích lợi cho sử sách sau này và là người mở một lối đi mới cho những ký giả trong nước.
Với sự dè dặt thường lệ(liên hệ tới mức khách quan yếu ớt của tác phẩm) tôi nghĩ rằng bản hiện thời của“ Bên Thắng Cuộc”, tuy chưa xứng là một sử ký hoặc hồi ký, nhưng cũng đáng cho các sử gia tham khảo hoặc kiểm chứng. Sớm hay muộn, rồi cũng có nhiều nhân chứng lịch sử giúp ông kiện toàn tác phẩm này, nếu ông thực tâm muốn như vậy.
Bác sĩ Nguyễn văn Bảo
Tái bút
Thành thực xin lỗi một số vị đã vì cảm tình mà khen qúa đáng hoặc vì hận thù mà chê qúađáng tác phẩm Bên Thắng Cuộc. Có vị còn chụp mũ những người khen là thân Cộng, hoặc VC nằm vùng. “Chụp mũ” đã có từ trước năm 1975 ở VNCH rồi di tản ra ngoại quốc. Nó không phải là tật cố hữu của người Quốc Gia mà là một tiêm nhiễm tật xấu của CS (người CS gán cho bất cứ ai không đồng ý với họ là phản động).

’Một chuyến thăm đặc biệt’

 – BBC
Ông Nguyễn Phú Trọng hiện đang thăm Liên hiệp châu Âu
Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng sắp có chuyến thăm Anh quốc từ 22-23/1 theo lời mời của Thủ tướng Anh David Cameron.
Nhân dịp này, BBC hỏi chuyện Tiến sỹ Antony Stokes, đại sứ Anh tại Việt Nam, về nội dung chuyến đi.

Đại sứ Antony Stokes: Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sẽ tới Anh cùng một đoàn tùy tùng đông đảo, tôi được biết có trên 100 người, bao gồm các quan chức cao cấp của Đảng CSVN, bộ trưởng ngoại giao, đại diện nhiều bộ trong đó có bộ Kế hoạch-Đầu tư và Bộ Quốc phòng.
Đây là một quãng thời gian có nhiều hoạt động sôi nổi. Ngoài chuyến thăm Anh của ông Nguyễn Phú Trọng, cũng là chuyến thăm đầu tiên của một tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, thì lần đầu tiên cũng có chuyến thăm tới Việt Nam ngay sau đó của thứ trưởng quốc phòng Anh quốc.
Thứ trưởng Lord Astor sẽ tới Hà Nội vào cuối tuần ngay sau chuyến thăm của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, ông sẽ ở thăm Việt Nam trong bốn ngày, cho tới ngày 30/1.
Chuyến thăm của Lord Astor sẽ giúp đẩy mạnh quan hệ an ninh-quốc phòng giữa hai bên, dựa trên cơ sở Bản ghi nhớ mà quan chức quốc phòng hai bên đã ký kết hồi năm ngoái ở London.
Tôi hy vọng trong khuôn khổ chuyến thăm của ông Trọng hai bên sẽ ký kết được một số thỏa thuận, trong đó có cả thỏa thuận về quốc phòng.
BBC: Về mặt nghi thức thì chuyến thăm này có lẽ cũng khá đặc biệt phải không ạ, vì ông Nguyễn Phú Trọng – một lãnh đạo cộng sản, tới thăm Anh theo lời mời của ông David Cameron, lãnh đạo đảng Bảo Thủ?
Đại sứ Antony Stokes: Tôi muốn nói rõ là ông David Cameron mời ông Nguyễn Phú Trọng sang thăm trong tư cách Thủ tướng Anh, chứ không phải lãnh đạo Đảng. Đây không phải là chuyến thăm trong khuôn khổ các đảng.
“Chúng tôi muốn xây dựng quan hệ lành mạnh, tin cậy và trên cơ sở đó chúng tôi có thể trao đổi một cách cởi mở và thành thật về mọi vấn đề, trong đó nhân quyền”
Đúng là hai hệ thống chính trị ở hai nước không tương đồng nên cũng có một số phức tạp. Nhưng chúng tôi nghĩ rằng năm nay là kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước, đồng thời quan hệ song phương được đánh giá là tốt nhất từ trước tới nay nên đây là thời điểm tốt để tổ chức một chuyến thăm quan trọng.
Quan hệ Anh-Việt đang chuyển mình, trong hơn hai năm qua kể từ khi hai bên ký kết thỏa thuận về quan hệ đối tác chiến lược, Anh quốc và Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả trong nhiều lĩnh vực.
10-20 năm trước, quan hệ song phương chủ yếu tập trung vào hỗ trợ phát triển. Đây vẫn là một phần quan trọng trong hợp tác của chúng tôi với Việt Nam và sẽ tiếp tục cho tới năm 2016. Thế nhưng quan hệ hai bên nay đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực và được làm sâu sắc thêm.
BBC: Xin ông cho biết thêm chi tiết về thỏa thuận trong lĩnh vực quốc phòng mà hai bên dự tính sẽ ký kết trong khuôn khổ chuyến đi lần này của ông Nguyễn Phú Trọng ạ?
Đại sứ Stokes và Thứ trưởng Nguyễn Chí Vịnh: hai nước từng bàn bạc về hợp tác quốc phòng
Đại sứ Antony Stokes: Năm ngoái quan chức Việt Nam và Anh quốc đã ký bản ghi nhớ hợp tác quốc phòng bao gồm ba nội dung chính: nghiên cứu chiến lược quốc phòng, hợp tác quốc phòng và hợp tác công nghiệp quốc phòng.
Nay chúng tôi đã có thể trao đổi về các chủ đề quốc phòng không chỉ trực tiếp giữa Việt Nam và Anh quốc, nhưng còn có thể đề cập tới các vấn đề quốc tế như chống phổ biến vũ khí, hay an ninh mạng chẳng hạn.
Một nội dung lớn khác là hợp tác công nghiệp quốc phòng, kể cả mua bán công nghệ và thiết bị, những loại mà Anh sản xuất và chúng tôi nghĩ là có thể cần thiết cho phía Việt Nam.
BBC: Xin lỗi ngắt lời ông, đó là các loại trang thiết bị gì ạ?
Đại sứ Antony Stokes: Hiện tại thì là các loại trang thiết bị quốc phòng không sát thương, vì quy định về giấy phép. Nhưng xưa nay chưa có hợp tác gì trong lĩnh vực này, nên tôi hy vọng nhân chuyến thăm này, với sự có mặt của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh thứ trưởng quốc phòng Việt Nam; cũng như nhân chuyến thăm sắp tới của Lord Astor, hai bên sẽ có những bước đi mới trong nội dung này và đồng thời đẩy mạnh thêm nội dung nghiên cứu chiến lược quốc phòng nữa.
Tôi muốn nhấn mạnh lại, rằng chuyến thăm của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng tất nhiên bao gồm nhiều chủ đề rộng lớn và toàn diện hơn.
BBC: Ông Nguyễn Phú Trọng sẽ có các cuộc tiếp xúc gì trong khuôn khổ chuyến thăm, thưa ông?
Đại sứ Antony Stokes: Ông tổng bí thư sẽ có hội đàm tay đôi với Thủ tướng David Cameron, người mời ông sang thăm Anh. Ông sẽ có ăn trưa với Ngoại trưởng Anh William Hague, người đã thăm Việt Nam hồi năm ngoái và đã tới chào ông Nguyễn Phú Trọng tại Hà Nội.
Anh quốc mong muốn thấy Việt Nam đóng vai trò to lớn hơn và xây dựng hơn trong các vấn đề khu vực và quốc tế; và Anh sẵn lòng cùng Việt Nam hợp tác để thực hiện vai trò này. Đây sẽ là nội dung thảo luận trong cuộc ăn trưa làm việc giữa ông Nguyễn Phú Trọng và ông Hague.
Ông Trọng ngày trước từng làm Chủ tịch Quốc hội, bởi vậy ông rất quan tâm tới hoạt động của Nghị viện Anh. Ông sẽ tới thăm Quốc hội và chứng kiến một phiên làm việc để tận mắt thấy nền dân chủ Anh vận hành thế nào.
Ông tổng bí thư cũng có kế hoạch tới chào Hoàng tử xứ Wales (Thái tử Charles) tại dinh thự của ông, Clarence House.
Tượng Karl Marx ở nghĩa trang Highgate, London là nơi ‘hành hương’ của nhiều nhân vật cộng sản còn lại ở châu Âu
Chương trình còn có bữa tối với ông Vince Cable, bộ trưởng Bộ Doanh nghiệp, Sáng chế và Kỹ năng, người cũng đã sang thăm Việt Nam năm 2011. Tóm lại là một chuyến đi rất bận rộn.
BBC: Ông cũng biết ông Nguyễn Phú Trọng là một trong những nhà lý luận hàng đầu của Đảng CSVN. Xin tò mò một chút: liệu ông ấy có nhân cơ hội chuyến đi này để đến viếng mộ ông Karl Marx ở Highgate, hay đến Haymarket để thăm nơi ông Hồ Chí Minh từng làm việc không?
Đại sứ Antony Stokes: Quả thực là thời gian eo hẹp quá, nếu có nhiều thời gian hơn thì chắc sẽ bố trí được nhiều hoạt động hơn.
Theo chỗ tôi biết thì ông Trọng không tới thăm mộ Karl Marx, nhưng một phần chương trình của ông do Đại sứ quán Việt Nam giúp tổ chức và khi tiếp xúc với cộng đồng người Việt ở London, ông có thể sẽ tới thăm nơi ông Hồ Chí Minh từng làm việc 100 năm trước đây. Khách sạn Carlton nay không còn ở chỗ đó nữa, nhưng còn một tấm bảng ghi lại điều này.
BBC: Thưa ông, nhân quyền là một trong những chủ đề mà giữa Việt Nam và các nước châu Âu, trong đó có Anh, vẫn còn nhiều khác biệt. Trong chuyến thăm này, hai bên có đề cập tới chủ đề này hay không?
Đại sứ Antony Stokes: Đúng đây là chủ đề mà Việt Nam vẫn còn là quốc gia gây quan ngại cho Anh quốc. Năm nào chúng tôi cũng công bố Phúc trình về dân chủ và nhân quyền quốc tế, trong đó chúng tôi đưa ra quan điểm của Anh về tình hình nhân quyền ở các nơi.
Tôi không rõ nhân quyền có được thảo luận trong các cuộc tiếp xúc của ông Nguyễn Phú Trọng ở London lần này hay không, nhưng nhân quyền là một trong những chủ đề quan trọng trong đối thoại giữa hai quốc gia, hai chính phủ, trực tiếp và thông qua cơ chế châu Âu.
Chúng tôi muốn xây dựng quan hệ lành mạnh, tin cậy và trên cơ sở đó chúng tôi có thể trao đổi một cách cởi mở và thành thật về mọi vấn đề, trong đó nhân quyền.

AI ĐÃ HẠ GỤC CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN ?

James G. Hershberg, 
Phạm Minh Ngọc dịch – 8-11-2007
 
Tờ The Economist đưa ra một câu trả lời cực kì ngắn gọn. Sau khi Ronald Reagan tạ thế, tờ báo này đưa ảnh của ông lên trang bìa với dòng chữ: Người chiến thắng chủ nghĩa cộng sản.
Những người khác cũng nói hệt như thế. Một buổi phát thanh mà tôi có nghe bắt đầu như sau: “Người ta tin rằng ông là người chiến thắng Chiến tranh Lạnh”. Sau đó vài phút, một nhà chính trị học ghi nhận hai thắng lợi chính của Reagan: giành chiến thắng trong Chiến tranh Lạnh và tiêu diệt Liên Xô. Sau đó là hàng loạt những người sùng bái và bình luận viên tiếp tục tung ra những lời ngợi ca Reagan vì chiến thắng “đế chế của cái Ác”. Xin đợi cho một chút. Mọi chuyện không phải đơn giản như thế đâu.
Chắc chắn là chính sách của Reagan đã góp phần vào việc phá hủy đế chế của Điện Kremlin mà đỉnh điểm của nó là các cuộc cách mạng chống cộng ở Đông Âu hồi năm 1989 và sự sụp đổ Liên Xô hai năm sau đó. Nhưng gán cho vị Tổng thống thứ 40 của Hoa Kì toàn bộ công lao như các phương tiện truyền thông và các nhà viết tiểu sử của ông đang làm thì cũng chẳng khác gì gán cho cầu thủ tiền đạo đã đưa bóng vào lưới đối phương tất cả công lao của trận thắng, thế là ta đã quên công của người đưa bóng cho anh ta, ta đã quên công của thủ môn cũng như công của những người mang trên vai mình tất cả gánh nặng của trận đấu.
Các nhà sử học luôn tỏ vẻ coi thường những người qui giản những hiện tượng phức tạp vào những nguyên nhân đơn lẻ. Liên Xô sụp đổ không phải vì có một anh hùng cụ thể nào, nhưng nếu tôi phải chọn một người có vai trò to lớn nhất thì đấy không phải là Reagan, chính sách của ông ta nói chung vẫn đi theo đường lối ngăn chặn truyền thống của Chiến tranh Lạnh mà các Tổng thống từ Truman đến Carter đã làm.
Mikhail Gorbachev, một người đã trải qua tất cả các nấc thang thăng tiến của Đảng Cộng sản Liên Xô rồi bỗng nhiên quay hẳn sang hướng khác để trở thành nhà cải cách cấp tiến, rõ ràng là người có vai trò quan trọng hơn.
Bị tác động bởi thời kì “tan băng” ngắn ngủi do Khrushchev khởi xướng hồi những năm 1950, trước khi Reagan được bầu làm Tổng thống, Gorbachev đã nhận ra rằng Liên Xô là một hệ thống trì trệ, cần phải cải tổ gấp.
Gorbachev cũng đã làm một việc đáng gọi là dị giáo khi ông từ bỏ mục tiêu cách mạng thế giới và cuộc đấu tranh giai cấp trên bình diện quốc tế và chấp nhận “các giá trị nhân bản chung của loài người”. Nhưng quan trọng hơn là ông đã từ chối sử dụng lực lượng vũ trang hùng hậu có trong tay nhằm giữ cho Đảng quyền kiểm soát các nước Đông Âu, cũng như kiểm soát các nước cộng hoà có xu hướng dân tộc chủ nghĩa ngay trong lòng Liên Xô, điều mà những người tiền nhiệm của ông là Yuri Andropov và Konstantin Chernenko, nếu họ chưa kịp đi về thế giới bên kia, chắc chắn sẽ làm. Nhưng cũng chẳng nên qui tất cả công trạng cho một mình Gorbachev. Liên Xô tan rã chủ yếu là do các nguyên nhân bên trong chứ không phải bên ngoài. Trong một bài báo viết vào năm 1947 trên tờ Foreign Affairs, George F. Kennan cho rằng “siêu cường Liên Xô cũng như chủ nghĩa tư bản đều mang trong lòng nó mầm mống của sự tan rã, nhưng mầm mống ở Liên Xô sẽ lớn nhanh hơn”. Đầu những năm 1950, mặc cho những lo lắng về các vụ thử hạt nhân của Liên Xô, mặc cho chiến thắng của cộng sản ở Trung Quốc và sự ngóc đầu dậy của chủ nghĩa McCarthy, James B. Conant, Hiệu trưởng Đại học Harvard (Harvard University President) đã tiên đoán rằng khoảng năm 1980 “sự phi lí và hệ thống tĩnh tại của Liên Xô sẽ làm cho nó ngừng hẳn”. Kể ra ông cũng không sai nhiều lắm.
Thực chất là Reagan đã theo đúng đường lối kiềm chế mà cả hai Đảng Cộng hoà và Dân chủ đều theo đuổi. Vâng, ông có cung cấp vũ khí cho các lực lượng chống cộng thuộc Thế giới Thứ ba và thường xuyên tuyên bố rằng ông tin tưởng vào tự do và dân chủ, nhưng các Tổng thống khác trước ông cũng đã làm như thế. Khi xảy ra khủng hoảng Reagan cũng chẳng sẵn sàng liều lĩnh khởi động Chiến tranh Thế giới III hơn những người tiền nhiệm của ông. Ông không dám đối đầu trực tiếp khi Điện Kremlin tiến hành các vụ đàn áp ở Trung Âu (cũng là việc đáng thông cảm thôi!). Phản ứng của Reagan khi bị kết án là đã giúp đỡ Công đoàn Đoàn kết ở Ba Lan – những lời nói hoa mĩ, bày tỏ cảm tình và những biện pháp cấm vận nửa vời chống lại việc thiết quân luật ở Ba Lan tháng 12 năm 1981 cũng chẳng hơn gì phản ứng của Eisenhower đối với vụ đàn áp của Liên Xô ở Đông Đức (1953), ở Hungary (1956) và phản ứng của Kennedy đối với việc xây Bức tường Berlin (1961) hay phản ứng của Johnson đối việc Liên Xô đổ quân vào Tiệp Khắc (1968).
“Mr. Gorbachev, xin hãy phá bỏ bức tường này đi!” – lời kêu gọi của Reagan năm 1987 đã trở thành đề tại thời sự cũng như đề tài của lịch sử nữa. Nhưng dù những lời đó có gây xúc động lòng người đến đâu, người dân Đông Âu dưới chế độ cộng sản, qua kinh nghiệm cay đắng của mình, biết rằng cả kị binh bay lẫn những lời có cánh của Tổng thống Mĩ đều không thể giải phóng được họ. Đạo diễn các chương trình truyền hình kỉ niệm đặc biệt có thể lồng hình ảnh Reagan đang gào thét trước bức tường vào cảnh dân Berlin nhảy múa trên những đống gạch vụn của nó hai năm sau đó, nhưng nói rằng hai sự kiện này gắn bó nhân quả với nhau thì nghĩa là ta đã cố tình biến lịch sử thành truyện cổ tích hay ít nhất cũng đơn giản hoá nó một cách quá đáng.
Năm 1989, nhân dân Đông Âu đã nhận thức được rằng họ phải tự đứng lên giành lấy quyền tự do. Người ta phải mang mạng sống của mình ra để kiểm tra giới hạn của học thuyết mới của Gorbachev (các nước cộng sản khác có thể “đi theo con đường của mình”) và đã phát hiện ra rằng học thuyết của Gorbachev đã hoàn toàn thay thế cho lí luận của Brezhnev, tức là cái lí luận biện hộ cho việc đưa quân can thiệp, không cho các nước đào thoát khỏi “cộng đồng xã hội chủ nghĩa”. Những người tuần hành ở thành phố Leipzig vào tháng 10 năm đó không thể nào biết được họ có tránh khỏi số phận của những người biểu tình ở Thiên An Môn mấy tháng trước đó hay không. Nhiều nhà lãnh đạo Đông Đức lúc đó sẵn sàng làm theo các đồng chí Trung Quốc!
Liệu những thách thức mà Reagan đưa ra trên khắp thế giới có đẩy nhanh tiến trình sụp đổ của Liên Xô hay không? Reagan đã giúp đỡ các mujaheddin (chiến sĩ thánh chiến) ở Afghanistan làm cho Liên Xô nhanh chóng thất bại và như vậy là làm cho tình trạng bên trong Liên Xô càng căng thẳng thêm, nhưng dự án này đã khởi sự ngay dưới thời Carter và được cả hai đảng ủng hộ. Còn việc Reagan ủng hộ lực lượng Contras trong cuộc đấu tranh chống chế độ Sandinist ở Nicaragua lại tạo ra một vụ bê bối nghiêm trọng cho chính quyền của ông và lái dư luận khỏi những sự kiện quan trọng đang diễn ra trong thế giới cộng sản, thí dụ như Trung Quốc.
Những người hâm mộ Reagan khẳng định rằng chính cuộc chạy đua vũ trang trong những năm 1980 đã làm Điện Kremlin phá sản. “Bằng cách tăng cường lực lượng phòng vệ chứ không phải tiến hành xâm lược, Ronald Reagan đã làm cho Liên Xô sụp đổ”, ông Bob Dole, một cựu thượng nghị sĩ Đảng Cộng hoà, ứng cử viên Tổng thống đã tuyên bố trên tờ the New York Times như thế. Biên bản các cuộc họp của Bộ Chính trị ghi nhận nỗi lo lắng thực sự (mặc dù vô căn cứ) về việc xây dựng tên lửa phòng vệ trong chương trình “Chiến tranh giữa các vì sao” và những nhà lãnh đạo sáng suốt của Liên Xô nhận thức được sự cách biệt ngày càng gia tăng về quân sự và công nghệ giữa phương Tây, nhất là Mĩ với Liên Xô. Điều đó càng làm cho Gorbachev thêm quyết tâm loại bỏ sự thù địch của Chiến tranh Lạnh, quyết tâm tìm cách tiếp cận với hàng hoá và công nghệ của phương Tây và chuyển các nguồn lực từ lĩnh vực quân sự sang nền kinh tế phục vụ dân sinh.
Gorbachev còn nhận ra sự phi lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân. Đến giữa những năm 1980 các siêu cường đã sở hữu tổng cộng hơn 70.000 đầu đạn hạt nhân. Ông hiểu rằng có thể đưa ra những đề nghị hấp dẫn để khởi đầu đàm phán về hạn chế vũ khí, cho phép thực hiện việc giám sát tại chỗ hay trao đổi về tên lửa tầm trung mà không ảnh hưởng đến vũ khí đánh chặn chiến lược của Liên Xô.
Như vậy là cuộc chạy đua vũ trang trong những năm 1980 không làm cho Liên Xô sụp đổ. Nền kinh tế Liên Xô, vì nhiều lí do khác nhau, đã bị thối rữa ngay từ bên trong. Những ưu tiên sai lầm của Điện Kremlin – giữ một bộ máy quân sự khổng lồ trong khi nền kinh tế và đời sống nhân dân thua xa phương Tây – là một tác nhân làm cho đế chế Liên Xô tan rã. Nhưng những ưu tiên như thế đã diễn ra hàng chục năm rồi. Bước ngoặt diễn ra không phải dưới thời Reagan mà là do những ý muốn điên rồ của Stalin ngay sau Chiến tranh Thế giới II. Mặc dù đất nước còn bị tàn phá ngổn ngang, lãnh tụ quyết định xây dựng kho vũ khí hạt nhân và giành danh hiệu siêu cường. Từ đó trở đi lực lượng vũ trang luôn luôn nhận được những thứ tốt nhất và đã làm biến dạng nền kinh tế.
Việc chú mục vào quân sự còn làm cho người ta đánh giá sai vai trò của quyền lực “mềm” trong việc lật nhào nhà nước Xôviết. Hàng ngàn tỉ dollar mà phương Tây chi cho vũ khí và chiến lược ngăn chặn cuối cùng lại hoá ra không quan trọng bằng lối sống phương Tây, tức là lĩnh vực chẳng có liên quan gì đến chính sách quốc gia – nhạc, phim ảnh, thời trang (quần bò xanh), hàng tiêu dùng, “Coca-Cola hoá” – và một tương lai tự do hơn, giầu có hơn, no đủ hơn. Lối sống phương Tây, nhờ đài phát thanh, TV, Hollywood, văn học samizdat, máy fax v.v… bắt đầu thâm nhập vào thế giới cộng sản, tạo ra một trường hấp dẫn mới. Tôi không bao giờ quên sự háo hức của các thanh niên Nga khi họ giở tờ tạp chí Time mà tôi mang theo trong chuyến đi đến đó vào những năm 1980, tôi cũng không thể quên hình ảnh người dân Moskva ăn bánh Big Mac trong cửa hàng McDonald đầu tiên mở tại quảng trường Pushkin.
Sự trớ trêu của số phận là chính những người mà Reagan không ưa hồi ông còn làm Thống đốc bang California như những thanh niên hippies, những người chống chiến tranh Việt Nam, những nhà hoạt động trong phong trào gọi là “counter-culture” hồi những năm 1960 đã làm ra các bản nhạc, đã đề xuất ra các tư tưởng và tính cách lập dị lôi cuốn giới trẻ có học trong thế giới cộng sản, lại là những người có công lớn trong việc làm cho chế độ cộng sản sụp đổ. Những người có điều kiện tiếp xúc với phương Tây, kể cả con cái của giới tinh hoa trong bộ máy và các chuyên gia cao cấp, lại thích Lennon [1] hơn Lenin, thích Mick [2] hơn Marx.
Xin hãy hỏi ngay Pavel Palazchenko, một phiên dịch viên hói đầu và có ria mép, ngồi cạnh Reagan và Gorbachev mỗi khi họ gặp nhau. Trong những năm 1960 ông học ở một trường đại học ngoại ngữ danh tiếng ở Moskva. Sau này ông viết trong cuốn hồi kí xuất bản hồi năm 1997, cuốn hồi kí rất hay nhưng ít được chú ý, rằng “hệ tư tưởng ngu xuẩn đến mức không làm cho người ta cười được”. Để giải trí, ông cùng bạn bè góp tiền mua rượu và mời các bạn gái uống say (lúc đó rượu còn rẻ). “Và chúng tôi nghe Beatles”, ông nói.
“Chúng tôi thuộc những bài hát đó… Tôi có giọng thế này phần lớn là nhờ Beatles chứ không phải thày giáo dạy phát âm đâu. Nhưng tôi và những người bạn đồng trang lứa của mình còn nợ họ một vài thứ nữa. Trong những năm đen tối dưới thới Brezhnev (1964-1982) họ không chỉ là nhạc giải trí. Họ đã giúp chúng tôi tạo ra thế giới của riêng mình, một thế giới khác hẳn với thế giới chán phèo và vô nghĩa của những nghi lễ càng ngày càng giống thời Stalin hơn… Tôi tin rằng thời đó ít người trong chúng tôi tìm được hứng khởi nhờ các tác phẩm của Andrei Sakharov (một nhà vật lí và bất đồng chính kiến nổi tiếng) vì chúng tôi chưa đủ sức hiểu được tư tưởng của ông. Beatles đã giúp chúng tôi lặng lẽ chia tay ‘hệ thống’, trong khi vẫn thực hiện phần lớn các yêu cầu của nó.”
Không phải tất cả các nhà lãnh đạo Liên Xô đều nhận ra những ảnh hưởng có tính cách phá hoại như thế. Tháng 12 năm 1980, một tháng sau khi Reagan được bầu làm Tổng thống, Andropov, người đứng đầu KGB lúc ấy đã gửi cho Ban Chấp hành Trung ương một báo cáo mật. Đấy không phải là báo cáo về cuộc bầu cử mà là báo cáo về vụ sát hại John Lennon. Andropov nói rằng “Trong nhiều trường đại học ở Moskva đã xuất hiện những tờ rơi kêu gọi tổ chức diễu hành tưởng niệm cựu thành viên Beatles”. “KGB đã thi hành những biện pháp cần thiết nhằm xác định danh tính những kẻ tổ chức vụ tụ tập và vẫn kiểm soát được tình hình”, ông ta hứa với lãnh đạo Đảng như thế.
Nhưng hoá ta KGB không kiểm soát được tình hình. Cuối những năm 1980 các sân khấu rock bí mật bắt đầu xuất hiện trên mảnh đất của “chủ nghĩa xã hội hiện thực”. Sau khi toàn bộ ngôi nhà xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ, những nhân vật đối lập cũ trong khối Warszawa, như Vaclav Havel đã chào đón (và đôi khi dựng tượng) cho những người như Frank Zappa, Pink Floyd, Lou Reed và James Dean.
Reagan đã xô những bức tượng vốn đã rung rinh của Marx và Lenin, nhưng có lẽ ông không đóng vai trò chính, ông chỉ có vai trò phụ trợ. Vẫn còn quá sớm để khẳng định bất cứ điều gì một cách chắn chắn. Việc ca ngợi quá đáng vai trò của Reagan trong vụ đạp đổ con rồng Liên Xô nói về ông thì ít mà nói về chúng ta thì nhiều. Hỗn hợp tình cảm, tâm trạng hân hoan sau Chiến tranh Lạnh, quá nhiều thông tin về sự kiện chỉ chứng tỏ thói quen coi thường sự phức tạp của thế giới, thói quen đưa các vấn đề thế giới vào các sơ đồ đơn giản, đấy cũng là một thói quen nguy hiểm của người Mĩ chúng ta.
James Hershberg là phó giáo sư lịch sử và các vấn đề quốc tế tại George Washington University và là cựu giám đốc của dự án về chiến tranh lạnh tại Woodrow Wilson Center

[1]John Lennon, Beatles
[2]Mick Jagger, Rolling Stones
Bản tiếng Việt © 2007 talawas 
Posted by TRÍ NHÂN MEDIA

Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau: Kỳ 1+2

Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau: Kỳ 3+4

Nguyentuongthuy

Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau: Kỳ 1+2

Nhân kỷ niệm 39 năm ngày mất Hoàng Sa vào tay Trung Cộng, chúng tôi xin giới thiệu lại loạt bài “Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau”. Tác giả là Bùi Thanh, khi ấy là phó Tổng biên tập báo Tuổi trẻ. Ông bị mất chức trong vụ “khủng hoảng báo chí hậu PMU-18″.
“Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau” là khúc ca bi tráng của các chiến sĩ quân lực Việt Nam cộng hòa, khoét sâu vào tâm khảm mỗi người Việt Nam chân chính.
Hồi ức này báo Tuổi trẻ đăng năm 2009. Theo Dân Luận thì khi bài viết được báo Tuổi Trẻ biên soạn lại, nhiều đoạn của bản gốc đã bị cắt bỏ. Chính vì lẽ đó, chúng tôi lấy theo Dân Luận, tức là lấy theo blog Bùi Thanh.
Cũng theo Dân luận, Tuổi Trẻ mới đăng được 2 kỳ thì cáo lỗi với bạn đọc. Tuy nhiên, hiện nay ta có thể đọc được cả 3 kỳ của Tuổi trẻ ở:
Hoàng Sa – tường trình 35 năm sau - Kỳ 1: Hoàng Sa trong ký ức một đảo trưởng

Hoàng Sa – tường trình 35 năm sau - Kỳ 2: Biển động  
Hoàng Sa – tường trình 35 năm sau – Kỳ 3: 30 phút và 35 năm 
Xin phép tác giả, xin phép trang Dân Luận được đăng lại loạt bài viết này.

Business Hoa: Điều ít ai biết

Vừa qua báo Tuổi Trẻ đã cho đăng 2 kỳ của loạt bài “Hoàng Sa – tường trình 35 năm sau”. Đến kỳ 3, Tuổi Trẻ đã xin cáo lỗi bạn đọc, vì không thể tiếp tục đăng tiếp kỳ sau.
Thực chất, nhan đề chính thức của loạt bài trên là “Hoàng Sa – Tường trình 34 năm sau” của tác giả Bùi Thanh (nguyên Phó Tổng Biên tập báo Tuổi trẻ, ông bị cách chức và bị rút thẻ nhà báo trong Vụ án báo chí 2008), được viết thành 4 kỳ, đăng trên blog cá nhân vào tháng 1/2008.
Tuổi Trẻ tuy đăng được 2 kỳ, nhưng thật ra họ chỉ mới đưa được hết kỳ 1 của bài Hồi ký. Kỳ 1 đăng trên báo Tuổi Trẻ do chính thức Tuổi Trẻ thực hiện, bài đó giới thiệu sơ lược về ông Nguyễn Văn Đức, tác giả của cuốn Hồi ký được ông Bùi Thanh khai thác và công bố tư liệu trên blog (*) với sự đồng ý của các nhân chứng Hòang Sa 1974 (**).
Khi bài viết được báo Tuổi Trẻ biên soạn lại, nhiều đoạn của bản gốc đã bị cắt bỏ. Trước đây, Radio Chân Trời Mới đã từng đọc và cho phát thanh 3 kỳ của loạt bài này. (Kỳ 4 đang được BH thu âm)
(*) Theo đoạn kết của kỳ 4
(**) Theo đoạn kết của kỳ 4
Trưa hôm nay, 19-1-2008, tôi có cuộc trò chuyện qua điện thọai với một người đàn ông lớn tuổi – người có mặt trong cuộc hải chiến Hòang Sa đúng 34 năm trước. Đó là Lữ Công Bảy, quân nhân trên chiến hạm Trần Khánh Dư HQ-04. Sau ngày giải phóng, ông Bảy vẫn ở lại VN, phục vụ trong lực lượng Hải quân quân đội nhân dân VN. Hiện ông đang làm bảo vệ cho một cơ quan báo chí ở TPHCM.
Được phép của ông, tôi đưa lên blog những hồi ức 34 năm truớc, những sự việc được ông ghi lại trong một quyển vở học trò. Tôi, Bùi Thanh, đã rơi nước mắt khi đọc những dòng chữ của ông. Ông nói: “Tôi sợ các bạn trẻ quên nó, vì không biết và không nhớ gì về nó“.

***

Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau: Kỳ 1 – Biển động

Bùi Thanh
Theo blog Bùi Thanh
(Hồi ức của nhân chứng Lữ Công Bảy trên chiến hạm HQ 4)
2<=Nhân chứng Lữ Công Bảy. Ảnh Tuổi trẻ
Khi tôi ghi lại những dòng hồi ký này thì sự việc đã xảy ra 34 năm (19.1.1974 – 19.1.2008). Đã 34 năm trôi qua, những gì mà tận mắt tôi đã chứng kiến, những gì mà tôi đã trực tiếp tham gia trong trận hải chiến với hải quân Trung Quốc tại quần đảo Hoàng Sa ngày 19-1-1974 vẫn không phai mờ trong tâm trí tôi.
Hôm nay tôi ghi lại hồi ký này để tưởng niệm các chiến sĩ hải quân VN đã hi sinh vì nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, bảo vệ phần đất mà tổ tiên ta đã khai phá và giữ gìn .
Lúc bấy giờ tôi chỉ là thượng sĩ giám lộ (giám sát lộ trình – hàng hải) trên khu trục hạm Trần Khánh Dư HQ4 (chiến hạm tối tân nhất của hải quân Sài Gòn thời bấy giờ) với chức danh hạ sĩ quan phụ tá trưởng ngành giám lộ, kiêm hạ sĩ quan phụ tá trưởng khối hành quân. Với chức danh đó lúc nào (trong nhiệm sở tác chiến hay hải hành) tôi phải có mặt thường xuyên trên đài chỉ huy (ĐCH), thường xuyên bên hạm trưởng Vũ Hữu San (Hải quân trung tá), hải quân đại úy Diên trưởng khối hành quân HQ, trung úy Ria trưởng ngành Hàng hải cùng một số đồng nghiệp ngành giám lộ.
Nhiệm vụ của anh em chúng tôi là ghi lại nhật ký tác chiến, nhật ký hàng hải, xác định vị trí của chiến hạm và đồng thời nhận và chuyển những tài liệu bằng đèn và cờ.
… Hôm ấy, gió mùa đông Bắc thổi mạnh trên biển Đông. Biển động mạnh. Chiến hạm chúng tôi đang tuần tiễu vùng biển Quảng Ngãi từ Sa Huỳnh đến Cù lao Ré (đảo Lý Sơn). Đây đã là ngày thứ 14 lênh đênh trên biển. Chỉ còn một ngày nữa chiến hạm sẽ được về Đà Nẵng nghĩ bến, anh em thủy thủ đoàn rộn ràng nghĩ đến ngày được vào đất liền gặp lại bạn bè đang trông chờ ngóng đợi.
Chưa kịp dùng cơm trưa thì từ Trung tâm truyền tin đưa lên Đài chỉ huy một công điện thượng khẩn lệnh cho tàu về ngay Đà Nẵng. 17 giờ tàu về đến Quân cảng Đà Nẵng (cảng Tiên Sa). Vừa cặp vào cầu tàu thì được lệnh tháo dây ra ngoài neo. Hạm trưởng San và đại úy Diên được lệnh lên họp khẩn cấp ở Trung tâm hành quân Bộ tư lệnh hải quân vùng 1 duyên hải (BTL/HQ/VIZH). Rồi từ BTL/VIZH hạm trưởng điện về tàu lệnh cho ban ẩm thực lên bờ đi chợ (tiếp tế lương thực, thực phẩm).
20 giờ hạm trưởng San về tàu. Lệnh cấm trại 100% được ban ra không ai được rời tàu. Ban cơ khí chuẩn bị bắt ống để nhận dầu và nước ngọt, đến 21 giờ hai GMC chở một trung đội với đầy đủ vũ khí đạn dược. Lần đầu tiên trước mắt tôi được chứng kiến một toán quân lạ lùng. Sau một hồi dọ hỏi tôi mới biết đây là “lực lượng biệt hải”
Tôi được lệnh từ đại úy Diên chuẩn bị hải đồ đi Hoàng Sa. 23 giờ tàu rời cảng Tiên Sa trực chỉ Hoàng Sa.
* Ngày N+1
11h30 ngày 16-1 khu trục hạm Trần Khánh Dư HQ 4 đã có mặt tại quần đảo Hoàng Sa, trước đó ngày 15-1 Tuần dương hạm Lý Thường Kiệt HQ 16 do HQ trung tá Lê Văn Thự làm hạm trưởng cũng đã có mặt tại Hoàng Sa.
HQ4 tiến gần đảo Dunican . Còi tác chiến vang lên, tất cả thủy đoàn đã sẵn sàng ở vị trí chiến đấu. 14 giờ, trung đội biệt hải được lệnh rời tàu trên ba xuồng cao su, 20 phút sau trung đội biệt hải đã đổ bộ lên rìa đảo an toàn, và nhận lệnh tiến sâu vào đảo lục soát.
Báo cáo từ toàn quân gởi về không phát hiện gì ngoài vài nấm mộ hình như mới đắp, đầu mộ không có bia ,chỉ có cọc gỗ và bảng gỗ đóng trước đầu mộ ghi bằng chữ tàu, với ngày sinh và ngày chết rất lâu đời hàng mấy chục năm về trước. Các chiến sĩ biệt hải được lệnh đào bới các nấm mộ giả lên, chẳng thấy xương cốt gì cả. Đây là những nấm mộ ngụy tạo mà ai đó đã dựng lên để chứng tỏ có người TQ đã sống và chết trên đảo mà thôi.16g30 lực lượng biệt hải được lệnh rút về tàu.
Đến buổi chiều, phòng chiến báo theo dõi qua hệ thống radar tầm sa đã phát hiện hai mục tiêu trên biển đang di chuyển đến quần đảo Hoàng Sa. Từ nóc đài chỉ huy, các bộ phận quan sát bằng ống dòm đã nhìn thấy hai tàu chiến lạ. Trung tâm chiến báo được lệnh theo dõi và báo cáo thường xuyên mọi hoạt động, hướng đi, khoảng cách của hai tàu trên.
Đêm 16 rạng 17-1 bình yên
* Ngày N+2
Sáng 17-1, chiến hạm HQ 4 của chúng tôi tiến về đảo Kim Tiền (Money). Lúc 8 giờ, trung đội biệt hải được lệnh đổ bộ lên đảo. Sau khi lục soát, chỉ phát hiện những nấm một mới đắp không hài cốt y như ở đảo Duncan.
Đến 11 giờ đài khí tượng và quân đồn trú đảo Hoàng Sa báo cáo có hai tàu đánh cá vũ trang mang cờ Trung Quốc xâm nhập và tiến gần đến đảo Hoàng Sa, HQ 4 và HQ 16 được lệnh tiến về đảo Hoàng Sa. Khi tiến đến gần tàu đánh cá vũ trang của TQ, HQ 4 dùng tín hiệu cảnh báo và đuổi đi, nhưng cả hai tàu đánh cá cố tình khiêu chiến.
HQ 4 tiến đến gần 1 tàu đánh cá TQ trên tàu có khoảng 30 thuyền viên mặc đồng phục màu xanh dương đậm. Tàu được trang bị 2 thượng liên (1 đằng trước mũi và 1 đằng sau lái tài) ngoài ra có rất nhiều AK 47. Tàu HQ4 của chúng tôi quyết định áp sát mạn tàu đánh cá TQ để xua đuổi.
Hai bên đánh nhau bằng… võ mồm. Thấy không tác dụng, HQ 4 lùi ra dùng mũi tàu ủi thẳng vào phòng lái tàu đánh cá, mũi HQ 4 và neo mũi vướng vào cửa và hành lang phòng lái làm gãy hành lang và cong cửa phòng lái của tàu TQ. Trước thái độ cương quyết của hải quân VN, địch vội vàng tháo lui. Chiến hạm HQ 16 cũng quyết liệt xua đuổi tàu đánh cá vũ trang còn lại.
Đêm 17 rạng 18-1 một đêm cực kỳ căng thẳng. Còi nhiệm sở tác chiến báo động suốt đêm. Chiến hạm và tàu đánh cá vũ trang TQ tăng cường và cố tình khiêu khích, tiến sâu vào lãnh hải Hoàng Sa. HQ 4 và HQ 16 dùng tín hiệu cảnh cáo, tàu chiến TQ dùng tín hiệu đèn đáp trả . Nội dung bằng tiến Anh được chúng tôi ghi lại và dịch ra như sau:
- Chiến hạm HQ 4: Đây là lãnh hải của Việt Nam. Yêu cầu các anh hãy rời khỏi đây ngay !
- Tàu chiến TQ: Từ ngàn xưa mọi người đều biết đây là lãnh hải của Cộng hòa ND Trung Hoa. Yêu cầu các người rời khỏi đây ngay.
- HQ 4: từ 1802 Vua Gia Long đã xác nhận chủ quyền quần đảo là của Việt Nam. Yêu cầu các anh phải rời khỏi nơi đây ngay.
Phía TQ vẫn đáp trả như câu trước.

Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau: Kỳ 2 – Những giây phút chưa từng có

Bùi Thanh
Theo blog Bùi Thanh
(Hồi ức của nhân chứng Lữ Công Bảy trên chiến hạm HQ 4)
Nhat tao
Hộ tống hạm Nhật Tảo
Ngày N+3:
Sáng 18-1, tuần dương hạm Trần Bình Trọng HQ 5, do hải quân trung tá Phạm Trọng Quỳnh làm hạm trưởng, ra Hòang Sa. Cùng đi trên HQ 5 có đại tá Hà Văn Ngạc chỉ huy trưởng lực lượng bảo vệ Hoàng Sa. Ngòai ra, đi theo tàu có một trung đội người nhái (lực lượng đặc biệt của hải quân).
Chiều 18-1 lúc 15g30 lệnh đại tá Ngạc cho ba chiến hạm sắp đội hình hàng dọc tiến thẳng về đảo Duy Mộng.
Khỏang 16g, có 4 tàu TQ bắt đầu khiêu khích, cắt đường ngang mũi HQ 4 và HQ 16. Đội hình bị chia cắt không thể tiến lên được vì các tàu rất gần nhau, các khẩu đại bác sẵn sàng nhả đạn nhưng không ai được lệnh nổ súng. Không tiến lên được 3 tàu chiến VN được lệnh quay về ngoài đảo Hoàng Sa.
Đêm 18 rạng ngày 19-1 tàu chiến và tàu đánh cá vũ trang TQ vẫn tiếp tục khiêu khích , tiến đến gần đảo Hoàng Sa. Tín hiệu bằng đèn vẫn tiếp tục chuyển và nhận qua lại. Những tín hiệu vẫn lập luận như đêm hôm trước, tình hình căng thẳng và kéo dài. Chiến hạm HQ 4 phải dùng còi hơi thật to và đèn hồ quang trên nóc đài chỉ huy rọi thẳng vào đội hình tàu TQ. Khi tàu TQ rút lui về hướng Bắc tình hình dịu hơn.
Đêm ấy, bầu trời Hoàng Sa không ánh trăng sao, trời tối đen như mực (nhằm 28 tháng chạp). Tất cả ba tàu chiến VN đều được lệnh trong tư thế Zebra (không để lọt ánh sáng ra ngoài).
Đến nửa đêm, hộ tống hạm Nhật Tảo HQ 10, do hải quân thiếu tá Ngụy Văn Thà làm hạm trưởng, đã ra đến đảo tăng cường cho lực lượng bảo vệ Hoàng Sa.
2 giờ sáng ngày 19-1, HQ 4 và HQ 5 được lệnh quay về Đà Nẵng để đánh lạc hướng theo dõi của radar tàu địch. Cách Hoàng Sa 25 hải lý thì ngoặc về phía Nam, vòng ra ngoài và hướng về phía Nam đảo Draymond (Duy Mộng). Trong khi đó khoảng 5 giờ sáng HQ 16 và HQ 10 được lệnh hướng về đảo Duy Mộng từ mặt tây Bắc để thu hút tàu TQ.
Ngày N+4:
Vào lúc 6g sáng, tàu HQ 4 đã tiến sát đảo Duy Mộng và trung đội biệt hải được lệnh đổ bộ khẩn cấp lên đảo. Không một tàu chiến nào của TQ phát hiện được HQ 4 và HQ 5.
Khi gần đến đảo, bằng ống dòm và mắt thường từ ĐCH chúng tôi đã phát hiện doanh trại và cột cờ có cờ TQ (trước đây hơn 1 tháng HQ 4 trong một chuyến khảo sát quần đảo Hoàng Sa đã không phát hiện gì ngoài chai lọ trôi tấp lên bãi cát). Hai mươi phút sau lực lượng biệt hải đã đổ bộ lên đảo (mặt Đông Nam). Lực lượng đổ bộ cắm cờ VN lên bờ cát và hóc đá, rồi khẩn cấp tiến vào bên trong đảo.
Trong khi đó, lực lượng người nhái vẫn còn ngoài xa chưa vào được vì HQ 5 không thể vào sát bờ, vì gió mùa Đông Bắc thổi khá mạnh, các xuồng cao su bị sóng gió giật không vào bờ được . HQ 5 phải thả tàu cứu hộ xuống để kéo các xuồng cao su vào bờ. Lúc đó đã gần 8 giờ, nhưng từ rìa đảo muốn vào bên trong phải lội qua một đầm nước, có nơi nước lên tới tận ngực. Các chiến sĩ người nhái đang cố gắng lội qua nhưng rất chậm chạp. Từ ĐCH bộ phận quan sát chúng tôi đã phát hiện một tàu địch đã đổ bộ 1 đội quân đông đảo lên phía bắc đảo, hàng trăm quân TQ đang vào đảo rất nhanh vì xuôi gió.
Thế rồi báo cáo bất lợi dồn dập gởi về ĐCH tàu HQ 4. Nhóm biệt hải đang đối mặt với lực lượng địch cả 2 phía. Một số đông quân TQ núp sau các tảng đá chĩa thẳng mũi súng vào đội hình biệt hải. Nếu nổ súng thì cả trung đội biệt hải sẽ bị tiêu diệt vì ta đang ở ngoài trời còn địch thì núp trong các phiến đá .
Sau một hồi cân nhắc, lực lượng BH và lực lượng người nhái được lệnh rút về tàu. Khi đội biệt hải đã rút về HQ 4 an toàn thì lực lượng người nhái vẫn còn lội bì bõm trong đầm nước cạn, vũ khí phải đưa lên khỏi đầu. Trên mặt biển đã thấy HQ 16 và HQ 10 đang tiến về rìa Tây Nam đảo theo sau là bốn tàu chiến TQ đang tiến vào đội hình của ta.
Phía Bắc đảo tàu TQ cũng đang cho đổ người ồ ạt lên đảo. 18g30 một loạt đạn thượng liên và cối 82 bắn vào đội hình người nhái VN, làm 1 sĩ quan tử thương và 3 bị thương. Tình hình hết sức căng thẳng, nhưng chỉ huy mặt trận không thể ra lệnh nổ súng vì lực lượng người nhái đang ở vị trí cực kỳ nguy hiểm.
Chúng tôi hết sức đau lòng khi chứng kiến tình cảnh lực lượng người nhái lúc đó. Dù được lệnh rút nhanh ra rìa đảo, nhưng họ không thể bỏ lại các đồng đội, nên một số binh sĩ quay lại tìm xác đồng đội kéo lên và dìu ra rìa đảo. Đến 9g45 lực lượng người nhái mới ra được tàu HQ 4.
Lúc đó sát bên HQ 4 là hai tàu chiến TQ mang số liệu 274 và 278 sơn màu xám đen trang bị đại bác 100 ly và nhiều đại bác 37 ly. Các khẩu súng đang chĩa thẳng vào HQ 4.
Các tín hiệu bằng đèn hiệu được liên tục chuyển đến HQ 4. Chúng tôi nhận những tín hiệu từ tàu TQ và trình cho hạm trưởng San. Hạm trưởng đưa sang trung úy Huệ dịch .
Nghe xong nội dung, Hạm trưởng Vũ Hữu San tức thì đỏ mặt, quát tháo ầm ĩ , rồi đầy căm giận, ông đưa nắm đấm sang hướng tàu địch (rất gần).
Quay sang chúng tôi, ông ra lệnh không nhận tín hiệu từ tàu TQ nữa và thốt câu “ĐM, bọn bố láo!”.

Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau: Kỳ 3 – Tử chiến

Bùi Thanh
 (Hồi ức của nhân chứng Lữ Công Bảy trên chiến hạm HQ 4)
1
Quân đồn trú Pháp – Việt chào cờ trên đảo Hoàng Sa
Vào thời điểm hết sức căng thẳng này, việc thông tin liên lạc giữa lực lượng bảo vệ Hoàng Sa và Bộ tư lệnh vùng 1 duyên hải đã bị đứt. Tần số liên lạc bị phá rối, trên hệ thống bộ đàm chỉ nghe toàn tiếng Hoa. Đại tá Hà Văn Ngạc, lúc đó đang ở trên chiến hạm HQ 5, được tòan quyền hành động. [Quyết định nổ súng được thực hiện sau cuộc điện đàm giữa đại tá Ngạc và tư lệnh hải quân vùng 1 Hồ Văn Kỳ Thọai. Thế còn tư lệnh Hải quân VNCH đang ở đâu? Ông ấy - đề đốc Trần Văn Chơn - đang ở trên… trời. Tướng Chơn đang ngồi trên chuyến bay ra Đà Nẵng. Lúc ông tới căn cứ hải quân, mọi việc đã xong xuôi – Bùi Thanh (BT)]
Đại tá Ngạc ra lệnh: chuyển bốn tàu theo đội hình hàng dọc (Formation – one) theo tín hiệu cờ của khối Minh ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) để giữ bí mật; khi tín hiệu cờ chuyển sang Formation – two (đội hình hàng ngang) tất cả các khẩu đại bác hướng lên đảo; khi nhận lệnh bắn thì tất cả khai hỏa lên đảo dọn đường lập đầu cầu để biệt hải và người nhái đổ bộ chiếm lại đảo.
Hạm trưởng San bực bội trước lệnh này. Trước khi chuẩn bị nổ súng đại tá Ngạc có hỏi ý kiến từng hạm trưởng. Đến khi hỏi ý kiến HQ 4, hạm trưởng Vũ Hữu San gằn từng tiếng trong bộ đàm: “Trình đại bàng, tôi là quân nhân, tôi chấp hành quân lệnh nhưng hiện nay nước cờ đã bị lộ, không còn yếu tố bất ngờ, muốn đổ bộ lên chiếm đảo trước mắt phải tiêu diệt lực lượng trên biển trước khi tính đến việc đổ quân, hiện nay tàu địch gấp đôi tàu ta, quân địch đã đổ bộ từ sáng đến giờ đầy trên đảo, ta chỉ có 2 trung đội thì làm sao thành công được”, rồi ông nói tiếp: “Tôi là quân nhân tôi chấp nhận hi sinh vì tổ quốc nhưng…”. Rồi ông cúp máy và ra lệnh “tất cả các khẩu súng nhắm thẳng vào tàu địch
Đúng 10g20 , bốn chiến hạm HQ4, HQ5, HQ10, HQ16 đồng loạt khai hỏa. Như đã chuẩn bị trước, hạm trưởng San ra lệnh “bắn” đồng thời ông cũng ra lệnh (lúc đó máy tàu đang ở vị trí stop) hai máy tiến Full (bỏ qua thông lệ tiến 1, tiến 2, tiến 3) hết tay lái sang phải… Chiến hạm di chuyển với tốc độ cực nhanh, khói đen bốc lên ngùn ngụt, thân tàu rung lên bần bật vì trúng đạn, vì tiếng dội của các khẩu đại bác vừa khai hỏa.
Chiến hạm HQ 4 chạy uốn lượn như con rắn, hết phải rồi hết trái nên đã tránh được loạt đạn đại bác đầu tiên của địch. Thế rồi, các cột nước bùng lên, đạn rít xung quanh tàu vèo vèo. Một mảnh đạn phạt lủng đài chỉ huy, văng ra trúng chân trung úy Ria đang cố gắng theo dõi tàu địch qua màn hình radar. Thượng sĩ giám lộ Ry trúng mảnh đạn nơi cánh tay trái. Hạ sĩ giám lộ Phấn, xạ thủ đại liên 30 trên nóc ĐCH, bị thương nơi ngực, máu thấm đỏ cả áo. Tiếng la ơi ới của các nơi bị thương vọng lên ĐCH.
Tuy nhiên chiến hạm HQ 4 vẫn vững vàng trong cuộc hải chiến. Đài quan sát trên nóc báo cáo có địch đang đuổi theo. Tôi nhìn ra phía sau vừa thấy 2 tàu địch thì từ mạn phải HQ 5 cắt đuôi HQ 4 phóng thẳng vào 2 tàu địch. Những khối cầu lửa từ mũi HQ 5 bắn ra (đại bác 127 ly) bay thẳng vào tàu địch. Một chiếc trúng đạn bốc cháy, một chiếc quay ngang và sau đó lãnh đủ hàng loạt đạn từ HQ 4.
Không thấy một tàu địch nào, cũng không thấy HQ 16 và HQ 10 đâu cả. Ngay lúc đó HQ 5 cho biết ụ tháp đại bác 127 ly đã bị trúng đạn, 3 quân nhân tử thương 2 bị thương nặng. Liên lạc mãi với HQ 16 và HQ 10 không được.
Thật ra ngay từ loạt đạn đầu tiên HQ 10 đã bị loại khỏi vòng chiến vì HQ 10 nhỏ, cũ kỹ các khẩu đại bác xoay trở bằng tay nên bị trúng liền 2 quả 100 ly từ tàu địch. Trong bộ đàm tôi đã nghe tiếng bạn tôi, trinh sát giám lộ Vương Thương, báo cáo HQ 10 đã bị trúng đạn. Hạm trưởng Thà đứt đầu, hạm phó Trí trọng thương ngay bụng sĩ quan, hạ sĩ quan và thủy thủ trên ĐCH đều bị tử thương và bị thương.
Riêng Vương Thương bị mảnh đạn cắt ngang mông trái, máu ra nhiều nhưng vẫn còn tỉnh táo, báo tình hình về soái hạm HQ5. Anh cùng 21 quân nhân xuống được bè cứu sinh và sau 2 ngày đêm được một thương thuyền Hà Lan cứu đưa về Đà Nẵng. Nhưng Vương Thương đã chết trên bè vì máu ra quá nhiều. Anh ra đi trước ngày tổ chức làm đám cưới. Lẻ ra anh đã được về phép cưới vợ. Giấy phép đã cầm trên tay, nhưng hạm trưởng Ngụy Văn Thà động viên anh ở lại, vì anh đã quá rành vùng quần đảo Hoàng Sa. Anh đã theo tàu ra Hoàng Sa như ăn cơm bữa, hải đảo xa xôi nào cũng lưu dấu bước chân anh. Nay vì tổ quốc, anh đã thanh thản ra đi, bỏ lại người vợ chưa cưới nơi cố đô Huế.
HQ 4 và HQ 5 quay đầu về hướng Nam. Sau đó 1 giờ không còn thấy HQ 5 ở đâu. HQ 5 do máy yếu và một máy bị sự cố chưa kịp khắc phục, nên “rớt” lại đâu đó. Trên biển trở nên HQ 4 lẻ loi một mình. Hạm trưởng San vẻ một đường trực chỉ về Đà Nẵng.
Bây giờ tôi mới rời được ĐCH. Trên hành lang xuống nơi nghỉ ngơi, tôi đã chứng kiến một sự kinh khủng sau chiến trận. Hành lang dưới tàu tanh đến ngộp thở: mùi máu, mùi cồn, bông băng… mấy ngày liền không có thời gian thu dọn. Hơn 130 thủy thủ đoàn bám chặt vị trí chiến đấu giờ đều mệt lả, nằm đâu ngủ đó. Họ chỉ cầm hơi bằng mì gói, nước ngọt và lương thực khô. Các binh sĩ biệt hải kiệt sức nằm rải rác trên hành lang phòng ăn. Trong phòng y tế, các binh sĩ người nhái bị thương cũng nằm la liệt. Một binh sĩ bị đạn bắn thủng cằm từ trái qua phải, mặt sưng vù. Anh ngồi bất động, máu không còn chảy ra nữa, nhưng khóe miệng những vệt máu lẫn nước bọt vẫn rỉ ra. HS Danh nằm thoi thóp trên băng ca, ngực anh đầy bông băng nhuốm máu. Tôi rờ lên trán anh nóng hổi, hỏi anh có khỏe không? Anh mở mắt rồi gật đầu, nhưng lịm dần rồi chết.
Khoảng 16 giờ 30 tôi đang trong giấc ngủ sâu vì đã mấy hôm không chợp mắt, thì còi tập họp vang lên. Tất cả thủy thủ đoàn tập họp đầy đủ nghe thông báo :“Tất cả chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu, tàu được lệnh quay lại Hoàng Sa. Nếu cần sẽ ủi thẳng lên bờ đảo Hoàng Sa, chiến đấu đến cùng để giữ đảo”.
Nhìn sau lái tàu, tôi biết tàu đang quay lại và hướng thẳng về Hoàng Sa. Tất cả đều bất động, không ai nói với ai một lời nào trước giờ phút cảm tử này .
Thế rồi, giữa khỏanh khắc yên lặng kỳ lạ và căng thẳng đó, một câu nói được thốt ra, tôi còn nhớ mãi: “Dù sao đánh nhau với Trung Quốc nếu có chết cũng vinh quang hơn…”.

Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau: Kỳ 4 – Hải chiến 30 phút và nỗi đau 30 năm

Bùi Thanh
 (Hồi ức của nhân chứng Lữ Công Bảy trên chiến hạm HQ 4)
3Sơ đồ các hướng tấn công trận hải chiến Hoàng Sa ngày 19-1-1974
Ngay sau khi nhận được lệnh tác xạ chuyển đi từ soái hạm HQ-5, các chiến hạm VN đồng loạt khai hỏa vào mục tiêu được chỉ định là các chiến hạm địch đối đầu. Các khẩu đại bác 40 ly và 20 ly tác xạ rất chính xác và hiệu quả vì có nhịp bắn nhanh và mục tiêu lớn lại nằm trong tầm tác xạ hữu hiệu. Các khẩu đại bác 76 ly trên Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư tác xạ cũng rất chính xác nhưng nhịp bắn không được nhanh vì hệ thống radar kiểm xạ viễn khiển bị hỏng từ lâu. Những giàn đại pháo 127 ly trên các Tuần Dương Hạm Trần Bình Trọng và Lý Thường Kiệt có nhịp bắn chậm hơn trong lúc các chiến hạm đôi bên vận chuyển với vận tốc cao nên rất khó nhắm vào mục
Với chiến thuật “tốc chiến, tốc thắng”, các chiến hạm VN chiếm được thế thượng phong vì bắn trước với cỡ súng lớn hơn. Các tàu Trung Quốc bị thiệt hại nhiều trong những phút đầu tiên này nhưng cũng chống trả mãnh liệt.
Trên Tuần Dương Hạm Lý Thường Kiệt HQ-16 thuộc phân đội Bắc, lệnh tác xạ của Hạm Trưởng, HQ Trung Tá Lê Văn Thự, được đáp ứng ngay bằng quả đạn đầu tiên của khẩu đại pháo 127 ly do Trung Úy Ðoàn Viết Ất làm trưởng khẩu. Sau đó, các khẩu đại bác 40 ly và 20 ly từ trước mũi đến sau lái thi nhau bắn vào tàu địch. Giống như như HQ-5, vũ khí chính của Tuần Dương Hạm Lý Thường Kiệt là khẩu đại pháo 127 ly (5 inch) đặt tại sân trước. Cũng ở sân trước, đàng sau của khẩu đại pháo là giàn đại bác 40 ly đôi (2 nòng) nằm một tầng cao hơn ngay dưới đài chỉ huy. Hai bên hông đài chỉ huy là các khẩu đại bác 20 ly đôi (2 nòng). Tại sân sau có các khẩu đại bác 40 ly đơn, một bên tả hạm, một bên hữu hạm.
Sau đây là lời tường thuật của của một nhân chứng, sĩ quan hải hành Đào Dân ,có mặt trên đài chỉ huy HQ-16 trong lúc xảy ra trận hải chiến:
Cả chiến hạm như bị giật lùi vì tiếng khai hỏa của đại pháo 127 ly. Những người trên đài chỉ huy chú tâm đến nỗi ai cũng có cảm tưởng mình nhìn thấy được đường đi của viên đại bác dầu tiên. Rồi tiếng nổ dồn dập của khẩu đại bác 40 ly đôi trước mũi và khẩu 40 ly đơn sau lái hữu hạm, cùng với tiếng nổ liên hồi của đại bác 20 ly làm thành một hòa âm khó tả. Khói thuốc súng từ trước mũi, sau lái, boong trên phía sau và ngay đài chỉ huy phía dưới bay lên làm mờ cả một vùng trời trên chiến hạm … Từ lỗ tròn của ổ đại bác 127 ly trước mũi, Trung Úy Ất đã đứng hẳn người lên, nhô cả thân mình lên trên ụ súng để tận mắt chứng kiến kết quả của những viên đạn đang nổ, điều chỉnh những sai sót. Tiếng oang oang thường ngày của Ất được dịp phát ra từ đó mà ở đài chỉ huy chúng tôi còn nghe được. “Lên hai độ”, “xuống một độ”, “bên phải”, “bên trái một chút”. Cả đài chỉ huy cùng chăm chú theo dõi từng viên đại pháo phát nổ xung quanh tàu địch, bỗng ồ lên như ong vỡ tổ:” Trúng rồi!” Tôi nhìn lên, chếch về phía bên phải mũi tàu, một chiến hạm địch đang bốc khói. Có lẽ là khói của viên đạn nổ tung ngay đài chỉ huy vì sau đó, dường như hoạt động của tàu này có phần chậm lại”.
Hộ Tống Hạm Nhật Tảo HQ-10 là một thành phần của phân đội Bắc dưới quyền điều động của HQ-16. Trong lúc hải chiến, HQ-10 nằm chếch về hướng Nam, cách HQ-16 chừng 1 hải lý. Vì là một tàu loại rà mìn được biến cải, nên chiến hạm HQ-10 chậm và nhỏ nhất trong số các đơn vị VN tham chiến. Ngoài ra, ngay từ khi gia nhập Hải Đội Hoàng Sa, tình trạng kỹ thuật của HQ-10 đã không được khả quan vì chỉ còn một máy chánh, radar lại bị hư.
Trước đây, trên đường đi từ Đà Nẵng ra Hoàng Sa vào ngày 18/1, soái hạm HQ-5 đã phải rời đội hình, bỏ HQ-10 lại phía sau vì chạy quá chậm. Tuy cần đi trước cho kịp giờ hẹn với các chiến hạm bạn tại Hoàng Sa, HQ-5 vẫn dùng radar của mình để hướng dẫn HQ-10 hải hành trong đêm. Vũ khí chính của HQ-10 là khẩu trọng pháo 76.2 ly đặt tại sân trước, 2 đại bác 40 ly đơn tại sân giữa và 4 đại bác 20 ly đặt hai bên hông đài chỉ huy và sân sau.
Theo kế hoạch lúc ban đầu, phân đội Bắc có nhiệm vụ yểm trợ hải pháo để phân đội Nam đổ quân chiếm đảo Quang Hòa. Nhưng sau khi cuộc đổ bộ bất thành vì quân Trung Quốc trên đảo quá đông và tàu yểm trợ của chúng cũng rất nhiều – tổng cộng 11 chiếc đủ loại – nên sau khi thảo luận kỹ càng, lực lượng VN quyết định tiêu diệt các chiến hạm địch trước. Đây là một quyết định rất sáng suốt vì nếu phá được đoàn tàu yểm trợ, địch quân trên đảo sẽ bị cô lập và sẽ bị đánh tan dễ dàng. Do đó, HQ-10 cũng được chỉ định một mục tiêu tác xạ, đó là chiếc tàu TQ mang số 396. Theo lời tường thuật của các nhân chứng, chỉ trong vòng 5 phút đầu, các khẩu hải pháo trên HQ-10 đã bắn tê liệt chiến hạm địch, phòng lái và hầm máy bị cháy khiến chiếc tàu này không còn điều khiển được nữa, cứ chạy vòng vòng làm mồi cho hỏa lực chính xác của HQ-10. Tuy nhiên, vì chỉ còn một máy, xoay trở rất khó khăn nên HQ-10 cũng bị trúng nhiều đạn địch. Hạm Trưởng, HQ Thiếu Tá Ngụy Văn Thà bị tử trận, Hạm Phó là HQ Đại Úy Nguyễn Thành Trí bị thương nặng. Sau khi bắn hạ tàu địch, cuối cùng Hộ Tống Hạm Nhựt Tảo cũng bị hy-sinh. Một số nhân viên xuống được bè thoát được, mang theo vị Hạm Phó, nhưng chẳng bao lâu, viên Đại Úy hạm phó cũng đền nợ nước vì bị mất máu quá nhiều.
Chiến hạm Nhật Tảo HQ-10 đã bị quân TQ bắn chìm. Cả hạm trưởng và hạm phó đều hy sinh
Trong số các tàu VN tham chiến, có lẽ chỉ Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư HQ-4 mới xứng đáng mang danh “chiến hạm”. Trong khi các chiến hạm khác tuy được gọi là Tuần Dương Hạm hay Hộ Tống Hạm, nhưng thật ra chỉ là loại tuần duyên (Coast Guard) hay tàu rà mìn của Hoa Kỳ. HQ-4 nguyên là một Khu Trục Hộ Tống Hạm được trang bị radar phòng không tối tân (DER – Destroyer Escort Radar). Vũ khí chính là hai giàn đại pháo 76.2 ly có radar kiểm xạ (radar control) với khả năng tự dò tìm góc độ và tầm xa để “khóa chặt” (lock on) mục tiêu. HQ-4 dưới sự chỉ huy đầy kinh nghiệm của Hạm Trưởng Vũ Hữu San đã bắn hạ dễ dàng các chiến hạm Trung Quốc. Nhưng rất tiếc, vào thời điểm năm 1974 khi cuộc chiến tại Việt Nam gần tàn, khả năng tác chiến của HQ-4 đã giảm sút nhiều mặc dù thủy thủ đoàn rất thiện chiến. Một điểm khá bất lợi nữa là HQ-4 ngoài hai khẩu 76.2 ly, không có đại bác 40 ly bắn nhanh. Trong một trận hải chiến khi mục tiêu chỉ các trên dưới một hải lý, một dàn 40 ly bắn nhanh sẽ có lợi thế hơn một khẩu 76.2 ly bắn chậm.
Nhưng dù với những bất lợi nói trên, dưới quyền chỉ huy sáng suốt, kinh nghiệm của Hạm Trưởng Vũ Hữu San cùng sự quả cảm, gan dạ của thủy thủ đoàn, HQ-4 đã xứng đáng mang danh Khu Trục Hạm. Ngay sau khi nhận được lệnh tác xạ vào tàu địch, hai khẩu đại bác 76.2 ly đã chuẩn-bị từ lâu, khai hỏa chính xác trúng ngay tàu địch lúc đó nằm trong khoảng cách 1,600 yards. Chỉ trong vòng vài phút đầu, chiếc Kronstadt 271 là soái hạm của hải đội TQ đã bị bắn cháy không còn khả năng tác chiến. Nhưng cũng như những chiến hạm đồng đội khác, HQ-4 là một mục tiêu khá lớn cho tàu địch nên cũng bị trúng nhiều vết đạn. Tuy-nhiên các máy móc chính, nhất là hệ thống truyền tin vẫn trong tình trạng khiển dụng tốt.
Trên soái hạm HQ-5, khi lệnh tác chiến được ban hành, các ổ súng nổ dòn dã hướng về tàu địch. Trong lúc tác chiến, Hạm Trưởng, HQ Trung Tá Phạm Trọng Quỳnh, lo việc di chuyển chiến hạm để vào vị trí tác xạ hữu hiệu nhất cũng như để tránh các vùng san hô, đá ngầm nguy hiểm trong khi Hạm Phó và Sĩ Quan Hải Pháo lo việc chỉ huy tác chiến. Mục tiêu của HQ-5 là chiếc Kronstadt mang số 274 . Mặc dầu 274 chống trả mãnh liệt nhưng bị hư hại nặng vì trúng nhiều đạn 40 ly và 20 ly nên bị loại ra khỏi vòng chiến. Để dễ bề lẩn tránh, tàu địch phun ra một màn khói ngụy trang khiến HQ-5 khó nhận biết chính xác mục tiêu. Tuy nhiên, bị trúng đạn quá nặng, chiếc Kronstadt này bắt buộc phải ủi vô bờ san hô phía Nam đảo Quang Hòa để tránh bị chìm.
Tuy đã loại được đối thủ, nhưng tình trạng tác chiến của HQ-5 cũng không mấy khả quan. Tới khoảng 10 giờ 50 sáng tức là vào phút thứ 25 của trận chiến, tất cả các ổ súng lớn trên chiến hạm đều bị trở ngại tác xạ không bắn được, ngoại trừ khẩu đại bác 40 ly bên tả hạm do Thượng Sĩ Tài làm trưởng khẩu. Như vậy, nguyên hông phải của chiến hạm không còn trọng pháo để bảo vệ. Nguy hiểm hơn nữa, các chiến hạm còn lại của TQ tập trung lực lượng nhắm vào HQ-5 như để trả thù cho đồng bọn. Tuy bị bao vây và bắt đầu bị trúng nhiều đạn địch, khẩu đại bác 40 ly độc nhất còn lại phản pháo ác liệt khiến địch phải chùn lại. Trung Tá San cho biết cũng trong lúc đó, các chiến hạm VN quan sát thấy có bốn lượng sóng lớn trắng xóa đang tiến tới từ hướng Đông Bắc với vận tốc rất nhanh và có tin các phi tiễn đĩnh loại Komar của địch đang trên đường đến tiếp viện.
Trước tình thế bất lợi, vả lại các chiến hạm chính của địch tham chiến cũng đã bị hư hại, Đại Tá Hà Văn Ngạc đã ra lệnh cho các chiến hạm VN rời vùng giao tranh để bảo toàn lực lượng.
Khi rời khỏi vùng giao tranh vào khoảng 11 giờ sáng ngày 19/1, hải đội VN cũng chia làm hai cánh. HQ-16 vì hoạt động ở khu phía Bắc và đã bị thiệt hại khá nặng có nguy cơ bị chìm nên đã đổi đường ngược lên phía Bắc, hướng về đảo Hoàng Sa rồi sau đó di chuyển về hướng Tây nhắm về Đà Nẵng. Trong khi đó phân đội Nam gồm HQ-4 và HQ-5 hải hành về hướng Đông Nam. Phía TQ cũng không còn sức để đuổi theo.
Khoảng ba tiếng đồng hồ sau, vào lúc 2 giờ 15 phút, phân đội Nam gồm HQ-4 và HQ-5 nhận được lệnh của Ðề Ðốc Trần Văn Chơn, Tư Lệnh Hải quân VN lúc đó có mặt tại Ðà Nẵng. Ông yêu cầu tất cả các chiến binh phải quay trở lại cố thủ tại Hoàng Sa. Các chiến hạm liền đổi đường về hướng Tây Bắc trở lại vùng đã xảy ra trận hải chiến hồi sáng. Nhưng khi gần tới Hoàng Sa, vào lúc 5 giờ 20 chiều, lệnh cố thủ được hủy bỏ, phân đội Nam được lệnh trở về Đà Nẵng. Về lệnh “cố thủ” này, Trung Tá Vũ Hữu San, Hạm Trưởng Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư HQ-4 nhớ lại:
Sau Hoàng Sa 24 năm, chúng tôi còn sống và vẫn đi tìm trong mấy chục triệu sách thư viện nhưng cho đến nay, đã không thể nào tìm thấy được cái lý tưởng nào cao xa hơn được biểu lộ qua hình ảnh Khu Trục Hạm Trần Khánh Dư HQ-4 và Tuần Dương Hạm Trần Bình Trọng HQ-5 tuân hành quân lệnh chuẩn bị lên cạn phơi xác mình. Quân lịnh như núi! Lịnh này đúng hay sai cũng là lệnh! Đến chiều tối, lệnh hải hành rời bỏ Hoàng Sa mới được ban ra và chúng tôi các chiến hạm mang đầy vết thương vẫn còn đang rỉ máu, được về Đà Nẵng để lo mai táng cho các bạn đã hy sinh, đưa đồng đội bị thương vào quân y viện và sửa chữa chiến hạm…”.
Còn Ðề Ðốc Trần Văn Chơn cho biết về lệnh “quay trở lại Hoàng Sa” như sau: “Vì sau trận hải chiến, hệ thống truyền tin của các chiến hạm không được toàn hảo nên tôi không biết rõ tình hình tại Hoàng Sa do đó đã ra lệnh cho các chiến hạm trở lại để bảo vệ lãnh thổ. Khi hệ thống truyền tin được sửa chữa xong, tôi biết rõ hơn về tình trạng các chiến hạm nên đã ra lệnh trở về Ðà Nẵng.
Đến ngày 20 tháng 1, các chiến hạm HQ/VNCH về tới Đà Nẵng. HQ-4 và HQ-5 cập cầu Thống Nhất tại bến thương cảng hối 7 giờ 30 sáng. Riêng Tuần Dương Hạm Lý Thường Kiệt HQ-16 được Tuần Dương Hạm Trần Bình Trọng HQ-6 hộ tống cập cầu Tiên Sa thuộc BTL/V1DH vào lúc 10 giờ sáng.
Thiệt hại về phía VN: 1 chiến hạm bị chìm và 3 chiếc khác bị hư hại. Nhiều binh sĩ tử thương và bị thương.
Ngoài ra, còn một số binh sĩ và nhân viên dân chính bị bắt giữ vào ngày 20/1/74 khi phi cơ và chiến hạm Trung Quốc oanh, pháo kích rồi cho quân đổ bộ lên các đảo. Nhóm tù binh này gồm 14 nhân viên thuộc HQ-4 được đổ bộ lên đảo Cam Tuyền vào khoảng 10 giờ sáng ngày 18/1 và 34 binh sĩ Địa Phương Quân cùng nhân viên khí tượng, trong số này có một nhân viên dân chính Hoa Kỳ tên Gerald Emil Kosh. Những người bị bắt bị đưa về đảo Hải Nam vào ngày 21/1 và sau cùng bì giam tại nhà lao Thu Dung thuộc tỉnh Quảng Châu. Năm thương bệnh binh được trao trả vào ngày 31/1 tại cầu Shumchum là ranh giới giữa Hồng Kông và tỉnh Quảng Đông. Sau 27 ngày bị giam giữ, trước sự đòi hỏi hợp lý của VN và dưới áp lực của giới ngoại giao cũng như hội Hồng Thập Tự quốc tế, Trung Quốc đã phải phóng thích toàn bộ số 43 tù binh còn lại.
Trận hải chiến tại quần đảo Hoàng Sa giữa Hải quân quân đội Saigon và Hải quân Trung Quốc diễn ra trong vòng 30 phút, một thời gian tương đối ngắn ngủi, nhưng hậu quả còn kéo dài cho tới ngày nay.
Sau khi chiếm được Hoàng Sa, lực lượng TQ tiến sâu hơn về phía Nam, chiếm thêm một số đảo thuộc vùng Trường Sa. Hiện nay, các đảo tại Hoàng Sa đã được xây dựng thành những căn cứ quân sự quan trọng, có phi trường và cầu tàu khá tối tân. Ngoài ra, TQ cũng đã có quân đồn trú thường trực và xây cất công sự phòng thủ rất kiên cố trên nhiều hải đảo khác tại Biển Ðông. Tham vọng của Trung Quốc còn biểu lộ trắng trợn hơn khi họ đơn phương vẽ lại bản đồ, đòi chủ quyền hầu như trọn Biển Ðông, có nơi chỉ cách bờ biển Việt Nam vài chục hải lý.
Mất quần đảo Hoàng Sa và những đảo khác ở Trường Sa, chúng ta mất những tiền đồn quan trọng của quốc gia, mất những mỏ dầu vào tay gã khổng lồ đang khát dầu, và đặc biệt, chúng ta mất những nơi che chở an toàn cho ngư dân khốn khổ của chúng ta vào mùa giông bão. Nhưng chúng ta luôn nhớ Hoàng Sa và quần đảo thân yêu ấy mãi mãi là của chúng ta. Những người đi trước đã đổ máu vì mảnh đất này, do vậy, hỡi các bạn trẻ, đừng bao giờ quên điều đó! Nơi ấy là Tổ quốc chúng ta!
(Blogger Bùi Thanh: Một lần nữa, xin cám ơn các nhân chứng Hoàng Sa 1974 đã đồng ý cho tôi khai thác và công bố tư liệu này trên blog)

Ăn cơm Việt, thờ ma Tàu (Phạm Trần)

“...Nghiêm trọng và nhục nhã hơn, đảng còn cấm không cho dân tổ chức tưởng niệm mỗi năm để tri ơn trên 40 ngàn chiến sĩ và đồng bào đã hy sinh trong trận chiến chống quân Trung Cộng xâm lược trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979...”


Tiến sĩ Sử học Nguyễn Nhã: “Không còn là nguy cơ xâm lược mà thật sự đã xảy ra xâm lược lãnh thổ ở Biển Đông… cấp tốc bài trừ các hàng Trung Quốc…”
Tiến sĩ Sử học Nguyễn Nhã, người đã tranh đấu cô đơn trong nhiều năm để nói với thế giới hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam, vào ngày 14/01/2013 từ Việt Nam, đã  báo động với đồng bào trong và ngoài nước: “Tôi vốn là nhà sử học nghiên cứu lịch sử Việt Nam với cách nhìn ngàn năm trước hướng về ngàn năm sau, nhận thấy rằng hiện nay không còn là nguy cơ xâm lược mà thật sự đã xảy ra xâm lược lãnh thổ ở Biển Đông và xâm lược phá nát kinh tế văn hóa xã hội Việt một cách thâm sâu chưa từng có.”
Ông Nhã công bố bài viết của mình trên báo điện tử Bauxite Việt Nam, hai ngày sau  khi Cơ quan Đo đạc, Bản đồ và Thông tin địa chất quốc gia Trung Cộng (the National Administration of Surveying, Mapping and Geoinformation, NASMG) công bố bản đồ mới (12/1/2013) “tự đặt chủ quyền mới của Trung Cộng” lên hơn 130 quần đảo và đảo ở Biển Đông, bao gồm cả hai quần đảo Hòang Sa và Trường Sa của Việt Nam, hay toàn vùng Lưỡi Bò mà Trung Cộng gọi là “Đường 9 Đọan”, sau khi đồng ý bỏ bớt 2 đọan tại cuộc đàm phán phân định Vịnh Bắc Bộ với Việt Nam năm 2000.
Trươc đó vào ngày 15/05/2012, Trung Cộng đã phát hành Hộ chiếu mới có in hình Luỡi Bò nhưng bị phủ nhận bởi Việt Nam, Phi Luật Tân và một số nước  Đông Nam Á khác. Nhưng hiện nay các Hộ chiếu này vẫn đang lưu hành như một âm mưu “hợp thức hóa” lãnh thổ của Bắc Kinh.
Báo động của Tiến sĩ Nhã không gây bất ngờ nhưng ông là Nhà sử học đầu tiên ở trong nước đã gióng lên tiếng chuông thức tỉnh nhà cầm quyền và nhân dân trước khi quá trễ để cứu nước ra khỏi bàn tay hiểm độc của Trung Cộng.
Trong  bài viết ngắn gọi là “Kế sách cứu nước và xây dựng nội lực đất nước hùng cường thế kỷ XXI”, ông nói: “Tôi ước mong tất cả người Việt chúng ta trong và ngoài nước phải bừng tỉnh, cần có tâm và có tầm, nhất là các bạn thanh niên hãy cương quyết xóa đi những gì xấu xí của người Việt, quyết bỏ qua một bên và hàn gắn những đau thương của thế kỷ XX với “một triệu người vui và một triệu người buồn”.
Ông nói với đảng và chính phủ Cộng sản Việt Nam (CSVN): “Nhà nước là yếu tố quan trọng song nhất định từ bỏ mọi bao cấp kể cả bao cấp yêu nước”.
Tại sao Nhà sử học Nguyễn Nhã nói như thế? Bởi vì nhà nước muốn độc quyền mọi thứ, kể cả “độc quyền yêu nước” nên đã sử dụng công an, mật vụ, thuê mướn côn đồ và dân phòng đàn áp người dân biểu tình chống Trung Cộng từ năm 2007 và dã man hơn từ năm 2011 ở Sài Gòn và Hà Nội đối với các cuộc biểu tỉnh bảo vệ Hoàng Sa và Trường Sa.
Trong khi đó thì nhà nước đã hoàn toàn bất lực trước các hành động của Trung Cộng đàn áp ngư dân Việt đánh bắt ở hai khu vực truyền thống Hoàng Sa và Trường Sa.
Khi các tàu hải quân của Trung Cộng có võ trang ngụy trang tàu dân sự dưới tên hải giám xua đuổi, ngăn cấm và tấn công ngư dân Việt thì chúng đã hộ tống hàng nghìn tàu đánh cá của Bắc Kinh đi thu vén hải sản của Việt Nam cả ngày và đêm mà hải quân Việt Nam không dám can thiệp để bảo vệ sinh mạng và tài sản của đồng bào.
Quân đội phục vụ nước ngoài?
Trong khi ấy thì Quân đội Nhân dân của Việt Nam, tuy  ăn cơm và nhận lương của dân lại  được lệnh “không sử dụng lực lượng quân sự để xử lý vấn đề dân sự ”. (Báo Quân đội Nhân dân, 17-092012).
Đây là “đề xuất đơn phương” của phiá Việt nam với Trung Cộng trong cuộc Đối thoại chiến lược quốc phòng cấp thứ trưởng Việt -Trung lần thứ ba họp ở Hà Nội đầu tháng 09/2012 giữa Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh với Thượng tướng Mã Hiểu Thiên, Phó tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc.
Nhưng Mã Hiểu Thiên, theo lời Tướng Vịnh, đã  “ghi nhận tích cực đề xuất của chúng ta và hai bên đang nghiên cứu triển khai”, nhưng thực tế thì lính Trung Cộng vẫn không ngừng mà còn gia tăng các cuộc truy kích và bắn vào thuyền ngư dân Việt trên biển Đông.
Bên cạnh các hành động chỉ biết “cúi mặt mà đi” đảng và nhà nước CSVN còn tập trung tuyên  truyền chủ bại: “Đã có đảng và nhà nước lo” nhằm làm nhụt khí đấu tranh của toàn dân.
Phía Quân đội, điển hình hai người,  Đại tá, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Đăng Thanh và Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh lại thay phiên nhau cổ võ mị dân “cần duy trì hòa bình, cần ổn định  để phát triển”.
Ban Tuyên giáo của đảng còn chỉ thị Bộ Thông Tin và Truyền Thông cấm cả báo chí không được viết đích danh quân Trung Cộng đã tấn công chiếm 8 đảo đá ngầm ở Trường Sa và giết hại 64 binh sĩ bảo vệ quần đảo này trong trận chiến ngày 14/03/1988!
Báo ViệtNam Express, trong số ra ngày 10/01/2013, chỉ dám viết “các tàu chiến của đối phương” trong khi Đài Tiếng Nói Việt Nam, trong bản tin ngày 06/01/2013 cũng phải tránh đề cập đến lính Trung Cộng đã tấn công quân Việt Nam trên Trường Sa.
Bản tin chỉ viết trống không: “ ách đây 25 năm, tháng 3/1988 tại vùng biển Trường Sa ở các bãi đá ngầm Gạc Ma, Len Đao, Colin, 64 cán bộ chiến sĩ, cán bộ Hải quân nhân dân Việt Nam đã dũng cảm chiến đấu kiên quyết giữ đảo”.
Cách nay 3 năm, trong lễ tưởng niệm tại Trường Sa ngày 09/05/2010, ngay cả Sĩ quan Hải quân CSVN cũng chỉ dám nói  “lực lượng quân sự Nước Ngoài” đã tấn công và chiếm đóng một số vị trí của Trường Sa.
Hai Thông tín viên Mạnh Hùng và Việt Cường của Đài Tiếng Nói Việt Nam viết: “Trong diễn văn đọc tại Lễ tưởng niệm, Thượng tá Trịnh Lương Vượng, Phó Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn M46, vùng D Hải quân nhấn mạnh: Với mưu đồ thôn tính Trường Sa, độc chiếm biển Đông, từ cuối năm 1987, đầu năm 1988, lực lượng quân sự “nước ngoài” đã ngang nhiên chiếm đóng một số bãi đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam đã kiên quyết bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia với phương châm “không dùng vũ lực để giải quyết những vấn đề tranh chấp trên biển”. Bất chấp lẽ phải, quân đội “nước ngoài” ngang nhiên tấn công quân sự, bắn chìm, bắn cháy 3 tàu vận tải của ta”.
Khi nói về tình hình hiện nay ở vùng biển Trường Sa, Thượng tá  Vượng nói tiếp: “Với toan tính và tham vọng thôn tính Trường Sa, độc chiếm biển Đông của “nước ngoài”, Trường Sa hôm nay vẫn chưa thực sự bình yên. Chúng tôi, những người hiện đang tiếp tục sự nghiệp của các đồng chí, xin thề trước anh linh của tổ tiên, trước hương hồn của các đồng chí, đồng thời xin nhắn nhủ tới các thế hệ mai sau, quyết tâm bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa - một phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc và xây dựng Trường Sa trở thành một huyện đảo giàu mạnh, ngang tầm với vị trí chiến lược trên Biển Đông”.
Nghiêm trọng và nhục nhã hơn, đảng còn cấm không cho dân tổ chức tưởng niệm mỗi năm để tri ơn trên 40 ngàn chiến sĩ và đồng bào đã hy sinh trong trận chiến chống quân Trung Cộng xâm lược trong cuộc chiến tranh biên giới năm 1979.
Bộ Thông tin và Truyền thông của CSVN còn cấm cả báo chí viết tàu võ trang của Trung Cộng  tấn công ngư dân Việt Nam, thay vào đó phải viết  là “tàu lạ” !
Tại sao lại nhục nhã như thế ? Hào khí dân tộc để đâu mà những người lãnh đạo đảng và nhà nước CSVN lại cả gan “bôi tro trát trấu” vào mặt tổ tiên và để lại gương mù gương xấu cho hậu thế như vậy ?
Do đó, Tiến sĩ Nhã mới  nói thẳng với nhà nước: “Phải tạo động lực yêu nước trong đấu tranh và xây dựng, lấy mối nhục tụt hậu và bị cường quốc láng giềng xử ép, làm nhục làm động cơ hành động xây dựng đất nước.”
Ông nhấn mạnh: “Kế sách cứu nước ngoài chiến lược lâu dài trên, phải ưu tiên trước tiên tập trung chiến lược đối phó xâm lược ở Biển Đông với ngoại giao khôn ngoan hòa bình đa phương, đa dạng, tích cực phòng vệ vững chắc các hải đảo, quốc phòng toàn dân, mỗi ngư dân là một dân binh.”
Xâm lăng kinh tế độc hại
Ngoài xâm lăng lãnh thổ ở Biển Đông, Trung Cộng đã xâm lăng cả trên đất liền núp sau danh nghĩa hợp tác khai thác Bauxite ở Tây Nguyên (Tân Rai, Lâm Đồng và Nhân Cơ, Dark Nông) qua thỏa hiệp thời Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh.
Nhiều quan chức địa phương, vì mối lợi trước mắt, đã cho người Trung Hoa Bắc Kinh, Đài Loan và Hồng Kông thuê hàng ngàn mẫu đất rừng dọc biên giới Việt-Trung trong thời hạn 50 năm và mở mang cơ sở kinh tế ở nhiều vùng đất chiến lược ven biển. Bên cạnh đó là  sự có mặt của một đạo quân kinh tế  lên tới hàng chục ngàn người, phần nhiều là thanh niên trai tráng, được ngụy trang dưới lớp vỏ bọc công nhân lao động và chuyên viên đang sống rải rác từ các tỉnh cực Bắc xuống tận mũi Cà Mâu mà Bộ Lao động Việt Nam không kiểm soát được!
Vì vậy Tiến sĩ Nhã đã kêu gọi phải cấp thời cứu nguy và tẩy chay hàng hoá của Trung Cộng: “Với xâm lăng kinh tế, văn hóa xã hội thì quyết bảo vệ bản sắc Việt, xã hội lành mạnh, chống văn hóa, giáo dục nô dịch ngoại lai, xây dựng nền kinh tế tự lập tự cường, không lệ thuộc, đặc biệt cấp tốc bài trừ các hàng Trung Quốc và cách nuôi trồng Trung Quốc độc hại như rau củ quả, thực phẩm, các gia vị, phẩm màu, các đồ chơi cùng nhiều hàng hóa khác rất độc hại đang đe dọa đến sự sống còn của mỗi người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam!”
Như vậy, sau khi Trung Cộng công bố  thành lập Thành phố Tam Sa  ngày 24/07/2012 gồm Hòang Sa, Trường Sa của Việt Nam và Trung Sa (vùng Bãi Cỏ Rong, hay bãi Macclesfield và bãi cạn Scarborough mà Trung Cộng có tranh chấp với Phi Luật Tân), Tổng công ty Dầu khí Hải Dương của họ (China National Offshore Oil Corporation, CNOOC) đã công khai gọi đấu thầu quốc tế tìm dầu tại 9 lô nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam giữa Trường Sa và đất liền.
Tiếp theo sau là hàng loạt các hành động “bành trướng chủ quyền” được ghi trong “Điều lệ quản lý trị an biên phòng ven biển Hải Nam”, theo tin của Việt Nam, Trung Cộng đã: Tổ chức tập trận tại đảo Quang Hòa, thuộc quần đảo Hoàng Sa; tổ chức khai thông và cung cấp dịch vụ 3G, CDMA tại đá Chữ Thập, thuộc quần đảo Trường Sa; phê duyệt “Quy hoạch phát triển du lịch tàu khách thành phố Tam Á 2012 – 2022” trong đó có tuyến đi tới các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa v.v…
Hành động ngang ngược như thế thì rõ ràng Bắc Kinh đã nuốt phương châm 16 chữ: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần 4 tốt: “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”.
Nhưng phía nhà nước Việt Nam thì cũng chỉ biết “giương mắt ếch” ra mà nhìn qua miệng lưỡi trơn tru của người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị như ông ta nói hôm  14/01/2013: “Những hoạt động nêu trên của phía Trung Quốc đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại  Biển Đông và  hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, làm cho tình hình Biển Đông thêm phức tạp, trái với tinh thần DOC, không có lợi cho hòa bình ổn định trong khu vực và quan hệ Việt Nam - Trung Quốc. Việt Nam kiên quyết phản đối và yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ ngay các hoạt động sai trái đó.”
Ai cũng biết, sau 10 năm (2002-2012) thi hành thỏa hiệp giữa Trung Cộng và 10 nước trong Hiệp hội các nước Đông Nam Á (The Association of South East Asia Nations, ASEAN),  được gọi là “Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Đông” (Declaration Of Conduct, DOC) Trung Cộng là quốc gia vi phạm mọi điều khoản của Thỏa hiệp này, trong đó quan trọng nhất là các Điều:
- “Các Bên khẳng định cam kết đối với mục tiêu và các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc, Công ước Luật Biển 1982, Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á, năm nguyên tắc chung sống hòa bình và các nguyên tắc được công nhận rộng rãi khác của pháp luật quốc tế, coi đây là các quy phạm cơ bản điều chỉnh quan hệ giữa các quốc gia.
-“Các Bên cam kết giải quyết mọi tranh chấp lãnh thổ bằng biện pháp hòa bình, không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, thông qua trao đổi ý kiến và thương lượng giữa các quốc gia có chủ quyền liên quan phù hợp với các nguyên tắc được công nhận rộng rãi của pháp luật quốc tế, trong đó có Công ước Luật Biển 1982.
-Các Bên khẳng định tôn trọng tự do hàng hải và tự do bay ở Biển Đông phù hợp với các quy định của Công ước Luật Biển 1982.
-Các Bên cam kết kiềm chế các hoạt động có thể làm phức tạp thêm tranh chấp và ảnh hưởng đến hòa bình, ổn định, trong đó kiềm chế không đưa người lên các đảo, bãi hiện nay không có người ở.”
Sau cùng, các bên cam kết: “Các Bên khẳng định việc thông qua Luật ứng xử ở Biển Đông (Code of Conduct,COC) sẽ thúc đẩy hơn nữa hòa bình và ổn định trong khu vực và đồng ý sẽ cùng nhau làm việc để đạt mục tiêu này”.
Nhưng sau nhiều Hội nghị, khối ASEAN và Trung Cộng vẫn không sao đạt được COC để khép các bên vào một văn kiện có tính pháp lý ràng buộc như luật định, trái với DOC là văn kiện không có tính pháp lý mà tùy vào thiện chí thi hành của các bên.
Phía Trung Cộng vẫn dẻo mép tham dự mọi phiên họp nhưng lại ma lanh bảo rằng  “hiện tại chưa phải thời điểm thích hợp”  để kéo dài thời gian cho  Bắc Kinh  tự tung tự tác lấn chiếm phi pháp lãnh thổ của các nước khác trên Biển Đông, trong đó Việt Nam là nước chịu thiệt thòi nhất trong vùng Đông Nam Á.
Đấy là chưa kể có một số nước trong khối ASEAN, tiêu biểu như Cao Miên, đã bị Trung Cộng bỏ tiền ra mua nhằm chia rẽ khối ASEAN khiến khối này không đồng thuận được về một kế họach chung để đối phó với âm mưu xảo quyệt của Bắc Kinh ở Biển Đông.
Nam Vang đã công khai đứng về phiá Bắc Kinh trong suốt nhiệm kỳ nước này giữ vai Chủ tịch luân phiên khối ASEAN trong năm 2012.
Như vậy, nếu chẳng may không ai ngăn chặn được sự bành trướng lãnh thổ của Trung Cộng trên Biển Đông qua hình thức công bố bản đồ mới chiếm trọn Biển Đông và tờ Hộ chiếu có in hình Lưỡi Bò thì Việt Nam sẽ mất nốt quần đảo Trường Sa trong bất kỳ lúc nào Trung Cộng muốn.
Quân đội Việt Nam, qua chiến dịch “đầu hàng Trung Cộng trước khi nổ súng” của hai ông Trần Đăng Thanh và Nguyễn Chí Vịnh và qua hành động “nhớ ơn kẻ xâm lược” của một số Lãnh đạo trong nội bộ đảng CSVN đã lộ diện  trong năm 2012 thì khả năng đối kháng Bắc Kinh về mặt ngọai giao và chính trị  sẽ khó đạt được, nhất là  khi “liên hệ máu thịt” giữa đảng và nhân dân không còn như trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ nữa vì ngày nay, quyền làm chủ đất nước của người dân đã bị đảng gạt qua một bên.
Vì vậy mà viễn ảnh Việt Nam sẽ bị mất tài sản ở Biển Đông về tay Trung Cộng không còn là chuyện ảo tưởng hay phóng đại trong tình hình hiện nay.
Theo Tài liệu của nhóm nghiên cứu “Qũy Biển Đông”, diện tích Biển Đông  có  khoảng 3,5 triệu km vuông với số lượng  đánh bắt khoảng 7 - 8% tổng sản lượng đánh bắt cá trên toàn thế giới. Biển Đông được coi là một trong năm bồn trũng chứa dầu khí lớn nhất thế giới.
Theo đánh giá của Bộ Năng lượng Mỹ, lượng dự trữ dầu đã được kiểm chứng ở Biển Đông là 07 tỉ thùng với khả năng sản xuất 2,5 triệu thùng/ngày.
Nhưng đánh giá của Trung Cộng cho biết trữ lượng dầu khí ở Biển Đông khoảng 213 tỷ thùng, trong đó trữ lượng dầu tại quần đảo Trường Sa có thể lên tới 105 tỷ thùng. Với trữ lượng này và sản lượng khai thác có thể đạt khoảng 18,5 triệu tấn/năm duy trì được trong vòng 15 - 20 năm tới.
Như vậy, nếu không bị ngăn chặn, Trung Cộng sẽ chiếm  hết lãnh thổ của các nước có tranh chấp trực tiếp ở Biển Đông với Bắc Kinh gồm Việt Nam, Phi Luật Tân, Ma Lai Á và Brunei.
Ấy là không kể Đài Loan đã kiểm soát đảo Ba Bình, hòn đảo lớn nhất của quần đảo Trường Sa của Việt Nam, từ Thế chiến thứ II, và đã công bố sẽ khai thác dầu khí ở đó trong năm 2013.
Tin này được Cục trưởng Cục Năng lượng Âu Gia Thụy thông báo vào ngày 27/12/2012, theo đó một ngân sách khỏang 17 triệu đô la Đài Loan ( khỏang 585.000 đô la Mỹ) được dành riêng cho dự án này.
Mặt khác bản đồ mới của Trung Cộng cũng mô tả hình ảnh thu nhỏ của quần đảo Điếu Ngư (Senkaku), có tranh chấp với Nhật Bản, ở vị trí tương quan với các đảo khác của Trung Cộng và Đài Loan mà Bắc Kinh coi là một tỉnh của mình.
Miệng lưỡi chủ bại
Đứng trước kế họach bành trướng lãnh thổ của Trung Cộng rõ như ban ngày như thế mà lãnh đạo CSVN vẫn ù lì mu ni che tai trước những lời kêu than của nhân dân. Ai chống Trung Cộng thì họ cho công an khủng bố, đe dọa, bắt bỏ tù. Ai yêu cầu họ hãy mở mắt để cứu nước thì họ vu oan cáo vạ là tay sai của “những thế lực thù địch” bên ngoài hay nằm trong âm mưu của “diễn biến hòa bình” chống lại nhân dân và tổ quốc !
Tệ hại hơn là bị buộc vào các tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân; tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam”; hay “ phá rối an ninh.
Trong khi đó thì có những kẻ công khai reo rắc tinh thần chủ bại, đầu hàng địch như ông Đại tá Trần Đăng Thanh đã thuyết giáo với các lãnh đạo Đảng ủy khối, lãnh đạo Đảng, Tuyên giáo, Công tác chính trị, Quản lý sinh viên, Đoàn, Hội thanh niên các trường Đại học-Cao đẳng Hà Nội hồi giữa tháng 12/2012.
Ông Thanh bảo chúng ta phải: “Khôn khéo nghĩa là đừng để xảy ra chiến tranh, đừng để va chạm, cứ tránh đã. Cha ông ta đã dạy: Tránh voi không xấu mặt nào. Cứ tránh đi đã, còn khi nào không tránh được thì ta phải khẳng định: dù rằng đời ta thích hoa hồng, khi nào kẻ thù buộc ta ôm cây súng. Phải nói rõ là như vậy chứ, đúng không? Phải tránh. Kiên quyết, kiên trì, khôn khéo, không khiêu khích, không mắc mưu khiêu khích và phải kiên định, đấu tranh bằng biện pháp hòa bình.”
Ông kêu gọi: “Trước mắt là chúng ta phải tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng chúng ta, sự điều hành của Chính phủ, cố gắng làm sao đừng để cho những vấn đề gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Và hôm nay các đồng chí nào tự ái thì tôi cũng mạnh dạn, nếu trường đại học nào còn để sinh viên tham gia biểu tình bất hợp pháp trước hết khuyết điểm thuộc về các đồng chí Hiệu trưởng và Ban Giám hiệu trường đó, trước hết thuộc về Bí thư Đảng ủy – phòng quản lý sinh viên của trường Đại học đó. Nếu để cho công an thành phố Hà Nội hoặc v..v… người ta giữ sinh viên của mình, người ta điện mời thầy nọ mời thầy kia, ở trường nọ ở trường kia đến nhận sinh viên của mình thì đấy là khuyết điểm của chúng ta. Và tôi hy vọng rằng tất cả các thầy với trách nhiệm và với lòng tin của chúng ta, chúng ta sẽ không để những trường hợp đó xảy ra.”
Sau khi “đe dọa” đừng để cho sinh viên xuống đường biểu tình chống Trung Cộng, ông Thanh tuyên truyền phải biết ơn anh hàng xóm “lưu manh” thế này: “Cái điều thứ hai chúng ta không được quên đó là tháng 12 năm 1950 chúng ta giành thắng lợi chiến dịch biên giới, khai thông biên giới Việt Nam – Trung Quốc. Và trong 4 năm kháng chiến chống Pháp, 21 năm chống Mỹ, nhân dân Trung Quốc, nhà nước Trung Quốc đã từng nhường cơm xẻ áo dành cho chúng ta từ hạt gạo, từ khẩu súng, từ đôi dép để chúng ta giành thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp và thắng Mỹ. Như vậy ta không quên họ đã từng xâm lược chúng ta nhưng ta cũng không được quên họ đã từng nhường cơm xẻ áo cho chúng ta. Ta không thể là người vong ơn bội nghĩa, đấy là đối với Trung Quốc hai điều không được quên.”
Người thứ hai, ở cấp Thượng tướng là ông Nguyễn Chí Vịnh còn khuyên không nên có các cuộc biểu tình chống Trung Cộng.
Ông nói với Báo Tuổi Trẻ hôm 01/01/013: “Trước đây tôi đã nói về vấn đề này và bây giờ vẫn nói rằng những cuộc biểu tình đó là không nên. Để đối phó với tình hình phức tạp trên biển Đông hiện nay, chúng ta cần một sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng và Nhà nước cũng như giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.
Có thể người dân chưa thật hài lòng và yên tâm vì chưa được cung cấp đầy đủ thông tin, nhưng tôi chỉ muốn nói với những người biểu tình nói riêng và tất cả người dân rằng những người có trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, quân đội không một ai chịu để mất chủ quyền lãnh thổ cả. Người dân phải tin vào điều đó.
Có thể đất nước ta có tham nhũng, lãng phí, có tiêu cực, có thể một bộ phận cán bộ suy thoái về đạo đức, nhưng tuyệt đại đa số nhân dân ta không ai có thể quên đi lợi ích quốc gia dân tộc, quên đi chủ quyền lãnh thổ. Biểu tình bây giờ sẽ gây mất ổn định. Trong khi đó đất nước ta đang hơn bao giờ hết cần ổn định, cần sự đồng thuận để phát triển, để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.
Chúng ta trân trọng tình cảm, ý chí của những người thật sự biểu tình vì yêu nước. Nhưng cũng phải thấy rằng với những ai có dã tâm độc chiếm biển Đông thì họ sẽ viện cớ biểu tình để xuyên tạc thiện chí của Việt Nam, xuyên tạc chủ trương giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình của Việt Nam. Vậy thì ai đang chờ biểu tình và biểu tình có lợi cho ai?”
Nói như ông Vịnh là ông mới nhìn quyền lợi của đất nước chưa qua khỏi cáo lỗ mũi của mình. Ông có biết rằng nhân dân Phi Luật Tân đã đóng khố vẽ hình Lưỡi Bò biểu tình trước Tòa Đại sứ Trung Cộng ở Thủ tô Manila thì họ cũng sở bị Trung Cộng coi là Phi Luật Tân không có thiện chí à?
Ai sợ bị xuyên tạc, chính phủ Phi Luật Tân hay nhà nước Việt Nam?
Hẳn ông Vịnh còn nhớ ý chí và lòng ái quốc của Tổng thống Phi Luật Tân, ông Benigno Aquino III tại Hội nghị các nước ASEAN ở Nam Vang hôm 19/11/2012, khi ông bất ngờ phản đối Thủ tướng Cao Miên Hun Sen nói rằng đã có sự đồng thuận không “quốc tế hóa” vấn đề Biển Đông.
Ông Aquino III nói với các phái đoàn không làm gì có chuyện tất cả các nước của ASEAN đã đồng ý như lời tuyên bố của ông Hun Sen.
Ngược lại, Tổng thống Aquino III đòi phải mời các quốc gia có quyền lợi tại khu vực, điển hình như Hoa Kỳ, cùng tham dự thương thuyết chủ quyền trên biển với Trung Quốc.
Phi Luật Tân nói Việt nam là nước thứ hai tán thành việc phải “quốc tế hoá” vấn đề Biển Đông, nhưng đại biểu của Việt Nam là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Ngọai trường Phạm Bình Minh đã không dám nói trước sự hiện diện của Thủ tướng Trung Cộng Ôn Gia Bảo!
Như vậy tại sao người Phi Luật Tân không sợ bị Trung Cộng chê trách thiếu thiện chí mà Việt Nam, nói như ông Vịnh, lại sợ bị Tàu chê trách đến thế?
Cũng giống như ông Thanh, ông Vịnh nói với Báo Tuổi Trẻ: “Thế mạnh và công cụ đấu tranh quan trọng nhất của chúng ta lúc này là chính nghĩa, là tuân thủ luật pháp quốc tế, là quyết tâm rất rõ ràng giải quyết bằng biện pháp hòa bình.”
Nhưng “hòa bình”  không có nghĩa là ngồi yên để cho kẻ thù tát cho nổ đom đóm mắt ra mới bừng tỉnh dậy thì nước có còn không?
Cũng nên nhắc lại vào ngày 28/8/2011, cũng chính ông Nguyễn Chí Vịnh khi ấy là, Trung tướng, Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam trong lần họp “Đối thoại chiến lược quốc phòng-an ninh Việt - Trung lần thứ hai” tại Bắc Kinh đã cam kết với Thượng tướng Mã Hiểu Thiên, Phó tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc sẽ dẹp các cuộc biểu tình chống Trung Cộng ở Việt Nam.
Thông tín viên Bảo Trung của  Báo Quân đội Nhân dân viết ngày 30/8/2011: “Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam cũng thông báo chủ trương kiên quyết xử lý vấn đề tụ tập đông người ở Việt Nam với tinh thần không để sự việc tái diễn. Các thế lực thù địch hiện có hai luận điệu chống phá. Thứ nhất, là Việt Nam dựa vào Mỹ để chống Trung Quốc. Thứ hai, là Việt Nam nhượng bộ để Trung Quốc lấy đất, lấy biển Việt Nam. Đây là các luận điệu bất lợi cho Đảng và Nhà nước Việt Nam cũng như quan hệ Việt Nam-Trung Quốc.
Chúng ta cần làm cho nhân dân hai nước hiểu rõ, giữa Việt Nam và Trung Quốc còn tồn tại vấn đề nhưng hai Đảng, hai Nhà nước đã cam kết xử lý bằng biện pháp hòa bình, theo luật pháp quốc tế, với giải pháp hai bên cùng có thể chấp nhận được”.
Ngay sau đó, công an Sài Gòn và Hà Nội được lệnh ra tay đán áp dã man người dân yêu nước biểu tình chống Trung Cộng. Chuyện ông Vịnh không khác gì việc Thượng tướng Đỗ Bá Tỵ, ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng đã phải  báo cáo trước  với Thượng tướng Trần Bỉnh Đức, ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng  Cộng sản Trung Quốc, ủy viên Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng Quân Giải phóng nhân dân (GPND) Trung Quốc  trong cuộc họp ở Bắc Kinh chiều ngày 16/04/2012 rằng: “Việt Nam không chấp nhận chế độ đa nguyên, đa đảng; việc sửa đổi Hiến pháp sắp tới vẫn khẳng định sự lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản Việt Nam.” (Báo Quân đội Nhân dân, 16/04/2012)
Lời hứa của ông Tỵ xảy ra khi Ủy ban Sọan thảo sửa đồi Hiến pháp của Việt Nam chưa đưa ra bất kỳ lời tuyên bố nào thì phải hiểu chỉ thị này phải đến từ Tổng Bí thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng được truyền xuống cho Đại tướng Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh để ông Thanh chuyển cho ông Tỵ. Vì ở cấp bậc như ông Tỵ, có cho ăn vàng ông ta cũng không dám cam kết với tướng Tàu như thế!
Như vậy phải chăng trong hàng ngũ lãnh đạo Việt Nam cũng đã có những kẻ “ăn cơm Việt mà lại đi thờ ma Tàu”  mà người dân chưa hay biết vì bên trong chiếc áo Việt Nam họ đã  mặc sẵn chiếc áo lót “made in chia” nên không ai có thể thấy được?
Phạm Trần

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét