- Vụ con tin Algeri kết thúc : ít nhất 32 con tin và 29 khủng bố thiệt mạng (RFI) - Sáng nay 19/01/2013, đặc nhiệm Algeri đã tiến hành cuộc tấn công cuối cùng vào tổ hợp khí đốt Tigantourine, gần In Amenas, miền đông nam Algeri. Theo thông tấn xã Algeri APS, bảy con tin nước ngoài và 11 kẻ khủng bố đã chết.
- Hollywood, nơi quảng cáo của Lầu Năm Góc ? (RFI) - Bộ Quốc Phòng Mỹ vừa bị chỉ trích đã thao túng Hollywood trong việc thực hiện bộ phim về vụ đặc công Mỹ tấn công và hạ sát Bin Laden tại ...
- Bài 47 : Hẹn gặp tại Marseille (RFI) - Biết rằng Nadia có thể gặp nguy hiểm tại Marseille, Lưu Quang lại càng nôn nóng hơn.
- Mỹ điều tra tôm xuất khẩu từ 7 quốc gia (RFI) - Ngày 18/01/2013 Hoa Kỳ mở điều tra về khả năng mặt hàng tôm nước ngọt xuất khẩu sang Mỹ từ bảy quốc gia, nhận được các trợ cấp bất hợp pháp. Bảy nước liên quan là Việt Nam, Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Ấn Độ, Ecuador và Malaysia.
- Sa mạc Sahel trông đợi châu Âu (RFI) - Chiến dịch giải cứu con tin tại khu khai thác dầu hỏa Tigantourine ngày18/01/2013 do quân đội Algeri tiến hành chìm trong biển máu là chủ đề thời sự nóng hổi trên các trang báo Pháp cuối tuần.
- Cameron : khả năng Anh rút khỏi Liên hiệp Châu Âu (RFI) - Theo tiết lộ của báo chí Anh, trong một diễn văn về Châu Âu, dự kiến vào ngày hôm qua 18/01/2013 tại Amsterdam, nhưng bị hoãn lại do cuộc bắt con tin tại Algeri, thủ tướng Anh nói đến việc Luân Đôn tính tới khả năng rút khỏi Châu Âu.
- Pakistan có thể trả tự do cho tất cả tù nhân Taliban (RFI) - Tổng thư ký bộ Ngoại giao Pakistan, ngày 18/01/2013 thông báo về khả năng Islamabad trả tự do cho tất cả các phần tử Taliban Afghanistan hiện còn đang bị giam giữ trên lãnh thổ Pakistan. Trong số đó có cả nhân vật lãnh đạo số 2 Taliban.
- Dầu khí : vũ khí kinh tế chiến lược của Algeri (RFI) - Không phải ngẫu nhiên cơ sở dầu khí In Amenas trở thành mục tiêu tấn công. 98 % kim ngạch xuất khẩu và 70 % thu nhập của Nhà nước Algeri tùy thuộc vào hai nguồn năng lượng kể trên. In Amenas là con gà đẻ trứng vàng cho phép Algeri thu về hàng năm gần 4 tỷ đô la.
- CEDEAO thúc đẩy việc triển khai 3.300 binh sĩ Tây Phi ở Mali (RFI) - Sáng nay 19/01/2013, tại Abidjian -Côte d’Ivoire, nguyên thủ các nước CEDEAO - Cộng đồng kinh tế Tây Phi – họp lại để bàn việc nhanh chóng triển khai các nhóm vũ trang Tây Phi tại Mali, phối hợp với quân đội Pháp và Mali nhằm đẩy lui lực lượng Hồi giáo cực đoan.
- Senkaku/Điếu Ngư : Ngoại trưởng Mỹ ủng hộ Nhật Bản (RFI) - Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton ngày 18/01/2013 cảnh báo Trung Quốc không nên thách thức quyền quản lý của Nhật Bản đối với quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư, nơi mà Bắc Kinh cũng tuyên bố có chủ quyền. Trong khi đó, tân chính phủ Nhật Bản cam kết sẽ không làm cho tình hình trong khu vực này thêm căng thẳng.
- Miến Điện : quân nổi dậy nghi ngờ tuyên bố ngừng bắn của chính phủ (RFI) - Chính phủ Miến Điện thông báo chấm dứt chiến dịch tấn công phe nổi dậy ở khu vực miền bắc đất nước, giáp ranh với Trung Quốc. Đây là nơi diễn ra các vụ giao tranh ác liệt từ tháng 6/2011 giữa quân đội chính phủ và một nhóm nổi dậy đồi quyền tự chủ cho tộc người Kachin. Tuy nhiên, phe nổi dậy tỏ ra ngờ vực về tuyên bố này.
- Mỹ-Nhật cảnh báo Algeri về tính mạng các con tin (RFI) - Trong khi chi tiết về chiến dịch giải cứu con tin do quân đội Ageri tiến hành tại khu dầu khí In Amenas vẫn còn mù mịt, thì Hoa Kỳ và Nhật Bản đồng loạt lên tiếng kêu gọi Alger chú trọng việc bảo vệ tính mạng các con tin.
- Mỹ - Trung đồng thuận mở rộng trừng phạt Bắc Triều Tiên (RFI) - Ngày 18/01/2013, Hoa Kỳ và Trung Quốc đạt được đồng thuận về nguyên tắc đối với một dự thảo nghị quyết của Hội đồng Bảo an, mở rộng các biện pháp trừng phạt hiện có đối với Bình Nhưỡng sau vụ bắn thử tên lửa ngày 12/12/2012.
- Bà Timochenko bị cáo buộc chỉ đạo vụ giết hại một dân biểu Ukraina (RFI) - Trong cuộc họp báo ngày 18/01/2013 tại Kiev, chưởng lý Ukraina Viktor Pchonka tuyên bố : qua điều tra, có nhiều yếu tố cho thấy bà Ioulia Timochenko, cùng với một cựu thủ tướng khác của Ukraina, đã chỉ đạo vụ ám sát một dân biểu, năm 1996.
- Indonesia : 15 người chết vì mưa lũ (RFI) - Thủ đô Indonesia đang phải đối phó với trận lũ lụt nghiêm trọng nhất kể từ năm 2007 tới nay. Một số hoạt động kinh tế tại Jakarta bị tê liệt.
- Ba tàu hải giám Trung Quốc lại xâm nhập lãnh hải Senkaku/Điếu Ngư (RFI) - Theo thông báo của lực lượng tuần duyên Nhật Bản, ngày 19/01/2013, ba tàu hải giám của Trung Quốc đã xâm nhập vào vùng lãnh hải thuộc quần đảo Senkaku hiện do Nhật Bản quản lý, nhưng Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền và gọi là quần đảo Điếu Ngư.
- NBA: LeBron James ghi điểm thứ 20.000 (VOA) - Huấn luyện viên Spoelstra: James là một cầu thủ đặc biệt, cầu thủ mà cả một thế hệ mới có được một cầu thủ như vậy.
- Mỹ loại bỏ máy soi gây tranh cãi ở phi trường (VOA) - TSA cho biết họ sẽ thay loại máy soi chiếu này bằng những máy mới để bảo vệ tốt hơn quyền riêng tư của người bị kiểm tra.
- Pakistan thả thêm tù nhân Taliban của Afghanistan (VOA) - Afghanistan hy vọng những vụ phóng thích sẽ khích lệ các phần tử Taliban khác thương thuyết với chính phủ Afghanistan.
- Ngày Phục vụ Quốc gia đánh dấu khởi đầu lễ nhậm chức tổng thống Mỹ (VOA) - Ông Obama và ông Biden sẽ kêu gọi dân chúng tiếp tục tình nguyện phục vụ cho các cộng đồng của mình.
- Cấm nhận con nuôi chia nước Nga thành Thân-Tây phương và Chống-Tây phương (VOA) - Bà Glukhova cáo buộc Quốc hội Nga bỏ phiếu cấm nhận con nuôi để đánh lạc hướng sự chú ý của dư luận về việc giết hại luật sư Moscow Sergei Magnitsky
- TT Obama: Chính phủ đang áp dụng các biện pháp để ngăn chận bạo lực súng ống (VOA) - Tổng thống Obama nói các nhà lập pháp nên phục hồi lệnh cấm các loại vũ khí kiểu quân đội và đặt luật cấm các loại băng đạn trên 10 viên.
- Các nhà lãnh đạo Tây Phi họp bàn về vụ khủng hoảng Mali (VOA) - Các nhà lãnh đạo Tây Phi thảo luận về việc phái thêm binh sĩ tới Mali để trợ giúp các binh sĩ Pháp đang chiến đấu chống lại những phần tử Hồi giáo hiếu chiến ở miền bắc.
- Algeria mở 'cuộc tấn công chót' vào những phần tử Hồi giáo bắt giữ con tin (VOA) - Tin của APS nói rằng lực lượng đặc biệt đã hạ sát 11 phần tử khủng bố al-Qaida trong cuộc tấn công hôm nay.
- Cao ủy trưởng Nhân quyền LHQ lại yêu cầu điều tra tội ác chiến tranh ở Syria (VOA) - Đầu tuần này Bộ Ngoại giao Nga nói rằng việc tòa án hình sự ở La Haye tiến hành một cuộc điều tra là “không đúng lúc và phản tác dụng.”
- Mỹ, Trung Quốc đồng ý nghị quyết LHQ về Bắc Triều Tiên (VOA) - Hoa Kỳ vốn dĩ muốn trừng phạt Bắc Triều Tiên bằng các biện pháp chế tài mới, nhưng việc này bị Trung Quốc chống đối.
- Mỹ phản đối hành động đơn phương trong vụ tranh chấp Trung-Nhật (VOA) - Ngoại trưởng Clinton cũng gián tiếp cảnh cáo Trung Quốc chớ có bất kỳ hành động đơn phương nào phương hại tới quyền kiểm soát của Nhật đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- Đạt được hiệp ước toàn cầu về cắt giảm khí thải thủy ngân (VOA) - Phúc trình LHQ: Mỗi năm thế giới có gần 2.000 tấn thủy ngân phát tán vào không khí, phần lớn chất độc hại này rốt cuộc sẽ tích tụ trong rau quả, đất đai, biển và sông hồ.
- Boeing ngưng giao máy bay 787 Dreamliner (VOA) - Các chuyên gia về an toàn và về bình ắc qui loan báo rằng những vụ cháy trên hai chiếc máy bay có phần chắc là do các bình ắc qui lithium ion bị nạp điện quá độ.
- Miến Điện tìm kiếm sự trợ giúp cho công cuộc phát triển dài hạn (VOA) - Hôm qua, chính phủ Miến Điện loan báo binh sĩ của họ sẽ ngưng cuộc tấn công chống lại phiến quân Kachin ở miền bắc trước thứ bảy tuần này.
- Guardiola làm huấn luyện viên trưởng Bayern Munich (VOA) - Frank Beckenbauer: Guardiola đến với câu lạc bộ là sẽ là một cuộc cách mạng cho Bayern Munich.
- ‘Đừng chạm đến Senkaku trong tay Nhật’ (BBC) - Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton có phát biểu cứng rắn ủng hộ Nhật trong tranh chấp đảo với Trung Quốc.
- 11 dân quân và 7 con tin bị giết ở Algeria (BBC) - Quân đội Algeria vừa kết thúc vụ bao vây nhà máy khí đốt và giết chết 11 dân quân Hồi giáo sau khi những người này giết 7 con tin.
- 'Sai phạm đất đai' ở Đà Nẵng (BBC) - Báo chí VN công bố thêm chi tiết các 'sai phạm trong quản lý đất đai' gây thất thu lớn ở Đà Nẵng, nơi ông Nguyễn Bá Thanh làm bí thư.
- Người Mỹ gốc Á dựa vào truyền thông sắc tộc (BBC) - Người Mỹ gốc Á trong đó có người Việt chủ yếu dựa vào truyền thông sắc tộc, theo khảo sát ngoài phòng phiếu tại bầu cử Tổng thống.
- Thêm vụ thảm sát đẫm máu ở Syria (BBC) - BBC tìm thấy chứng cứ một vụ thảm sát khiến 100 người chết ở gần Homs, trong đó có một gia đình với 32 người.
- Phi trường Stansted bán với giá 1,5 tỷ bảng (BBC) - Phi trường London Stansted được bán cho chủ sân bay ở Manchester với giá 1,6 tỷ bảng Anh tuân theo đạo luật về cạnh tranh.
- Cách mạng Nga 1917 qua ảnh tư liệu (BBC) - Cách mạng Nga 1917 qua con mắt nhiếp ảnh gia người Mỹ John Rahill, và một số hình ảnh Nhật Bản và Trung Quốc vào thời kỳ này.
- Tàu chiến Mỹ kẹt ở bãi san hô Philippines (BBC) - Một tàu dò mìn của hải quân Hoa Kỳ bị mắc cạn tại một rặng san hô ngoài khơi Philippines sau khi bị kẹt đầu ngày hôm thứ Năm.
- Shinzo Abe 'nhắc khéo' Trung Quốc (BBC) - Thủ tướng Nhật Bản lại nhắc nhở Trung Quốc rằng tranh chấp biển đảo ở châu Á cần được giải quyết bằng luật pháp.
- Cách chức quan chức Đảng TQ vì 'lối sống' (BBC) - Cục trưởng Cục Dịch thuật Trung ương của Đảng ở Trung Quốc bị sa thải sau khi cô bồ cũ đăng 'tình án' trên mạng.
- VN lại đề nghị Lào ngưng xây đập (BBC) - Dường như đề nghị của Việt Nam muốn Lào ngưng đập thủy điện Xayaburi ít có dấu hiệu được lắng nghe.
- TQ tăng trưởng chậm nhất trong 13 năm (BBC) - Nền kinh tế lớn thứ hai thế giới tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong 13 năm nay khi nhu cầu cả ở trong nước và nước ngoài đều sụt giảm.
- Tranh được trưng bày sau 60 năm 'bị cấm' (BBC) - Một bức chân dung 'Nữ Hoàng' sau 60 năm 'bị cấm' của họa sỹ John Napper vì 'trông không giống' đã được phép trưng bày tại Anh.
- Người Úc tìm được cục vàng khổng lồ (BBC) - Một người tìm vàng nghiệp dư ở bang Victoria của Úc đào được một cục vàng thô trị giá hơn 315.000 đôla Mỹ.
- ‘Thiếu phối hợp giữa Đảng và Chính phủ’ (BBC) - Ông Nguyễn Bá Thanh lên tiếng trong khi có ý kiến hoài nghi động cơ việc công bố kết quả thanh tra ở Đà Nẵng.
- Đòn vô hiệu hóa ông Nguyễn Bá Thanh? (BBC) - Ông Lê Hiếu Đằng đặt nghi vấn về việc tung ra kết luận thanh tra đất đai của Đà Nẵng vào lúc này.
- Khủng hoảng con tin ở Algeria tiếp diễn (BBC) - Khủng hoảng con tin quốc tế tại Algeria vẫn chưa kết thúc sau khi lực lượng an ninh xông vào khu tổ hợp này vào sáng thứ Năm.
- Tay đua Armstrong nhận dùng doping (BBC) - Tay đua xe đạp nổi tiếng Lance Armstrong thừa nhận dùng doping trong thi đấu ở Tour de France trên show của Oprah WInfrey.
- Bất công ở Việt Nam (BBC) - Giảng viên ở Trường Luật Stanford nói quốc tế 'không nên lờ đi trách nhiệm trong việc gìn giữ lý tưởng về quyền con người'.
- Điều 4 Hiến pháp và quyền con người (BBC) - LS Nguyễn Văn Đài cho rằng có mâu thuẫn giữa điều 4 Hiến pháp với các quyền con người về chính trị.
- Phục hồi ngôn ngữ huýt sáo (BBC) - Học tiếng Anh qua video: Một trường học ở Tây Ban Nha phục hồi ngôn ngữ huýt sáo vốn dùng để giao lưu qua các thung lũng, hẻm núi.
- Anh Quốc họp khẩn cấp về vụ Algeria (BBC) - Anh Quốc, Nhật Bản và nhiều nước đang bàn thảo khẩn cấp vì lo ngại trước vụ khủng hoảng con tin ở Algeria.
- 'Một chuyến thăm đặc biệt' (BBC) - Đại sứ Anh nói về chuyến thăm London đầu tiên của tổng bí thư Đảng CSVN.
- Chiến sĩ đảo Sơn Ca luyện tập bắn máy bay (BaoMoi) - Trên hải đồ Biển Đông, đảo Sơn Ca nằm ở tuyến đảo phía Bắc quần đảo Trường Sa. Tháng 1 này, khẩu đội cao xạ 12 ly 7 đã luyện tập bắn máy bay trên đảo.
- Mỹ cảnh báo Trung Quốc về Senkaku (BaoMoi) - Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cam kết sẽ tăng cường hợp tác với ASEAN để bảo đảm an ninh biển được bảo vệ bằng pháp luật chứ không phải vũ lực
- Cựu thủ tướng Nhật gây bão trong dư luận (BaoMoi) - Chính phủ Nhật chỉ trích việc cựu thủ tướng Yukio Hatoyama thừa nhận "có tranh chấp" ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông với Trung Quốc. Bộ trưởng Quốc phòng Nhật thậm chí coi ông như "phản bội".
- Nhiều tàu Trung Quốc lởn vởn gần Hoàng Sa (BaoMoi) - Cục Hải dương Nhà nước Trung Quốc (SOA) hôm nay (19/1) thông báo, hai đội tàu hải giám của nước này đang đồng thời tiến hành các chuyến đi tuần tra thường kỳ ở Biển Đông. Đây là hành động mới nhất trong một chuỗi những hành động hiếu chiến mà Trung Quốc thực hiện trong thời gian vừa qua ở khu vực biển đang nóng bỏng bởi các cuộc tranh chấp này.
- Trung Quốc thực sự muốn gây chiến biển Đông? (BaoMoi) - Trong bối cảnh Trung Quốc gần đây liên tục đưa tàu thuyền vào xâm phạm quần đảo Trường Sa của Việt Nam ở Biển Đông, một nhà chiến lược chuyên phân tích về các nguy cơ mới đây đã đưa ra nhận định, ông hoài nghi về khả năng Trung Quốc sẽ thực sự gây chiến tranh ở vùng biển tranh chấp này.
- Nhật phản đối 3 tàu Trung Quốc gần đảo tranh chấp (BaoMoi) - Theo hãng tin Kyodo, ngày 19/1, Nhật Bản đã lên tiếng phản đối Trung Quốc sau khi ba tàu Hải giám nước này tiến vào vùng lãnh hải gần quần đảo tranh chấp Senkaku do Nhật Bản kiểm soát (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) tại Biển Hoa Đông sáng cùng ngày.
- Mỹ cam kết ủng hộ Nhật trong tranh chấp biển (BaoMoi) - Ngoại trưởng Hillary Clinton hôm qua (18/1) lại một lần nữa lên tiếng bảo đảm với Nhật Bản rằng Mỹ sẽ ủng hộ nước này trong cuộc tranh chấp với Bắc Kinh xung quanh một loạt đảo ở biển Hoa Đông. Bà Hillary cũng mời tân Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đến thăm Washington vào cuối tháng 2 tới để gặp gỡ với Tổng thống Barack Obama. Những động thái này của Mỹ chắc chắn sẽ khiến Trung Quốc nổi giận.
- Ngoại trưởng Hillary Clinton: Bắc Kinh đừng động đến Senkaku! (BaoMoi) - Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton hôm thứ Sáu ngày 18/1 đã có lời cảnh báo kín đáo đến Bắc Kinh rằng nước này đừng có thách thức quyền kiểm soát của Nhật Bản đối với một quần đảo hiện đang có tranh chấp chủ quyền trên Biển Hoa Đông.
- "Nhật hết sức quan tâm tới hành động của Trung Quốc" (BaoMoi) - Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trong cuộc hội đàm tại Jakarta hôm 18/1 đã khẳng định tầm quan trọng của hòa bình, an ninh, và ổn định trên Biển Đông.
- Lo ’súng cướp cò’ ở Senkaku/Điếu Ngư, Mỹ cảnh cáo Nhật-Trung (BaoMoi) - (Phunutoday) - Nhật Bản nỗ lực ngoại giao với các nước nhằm kiềm chế TQ; TQ điều tàu vào khu vực tranh chấp và lên tiếng cáo buộc Nhật Bản mới là nước tạo ra căng thẳng ở quần đảo Điếu Ngư/Senkaku... là tin tức thời sự chính ngày 19/1.
- Mỹ cảnh báo: Bắc Kinh không nên khiêu khích Tokyo (BaoMoi) - (Petrotimes) – Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton ngày 18/1 đã có lời cảnh báo kín đáo đến Bắc Kinh rằng nước này không nên thách thức quyền kiểm soát của Nhật với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- Mỹ kêu gọi giải quyết tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư thông qua đàm phán (BaoMoi) - (TNO) Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton ngày 18.1 tuyên bố Washington phản đối bất kỳ hành động đơn phương nào làm suy yếu việc Nhật kiểm soát quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang có tranh chấp với Trung Quốc...
- Nhật phát hiện 3 tàu Trung Quốc tới Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - (NLĐO)- Ba tàu ngư chính Trung Quốc hôm nay (19-1) vừa đi vào lãnh hải Nhật, quanh quần đảo tranh chấp, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật cho biết. Sự việc xảy ra sau khi phía Mỹ cảnh báo Bắc Kinh không thách thức sự kiểm soát của Tokyo ở Senkaku/Điếu Ngư.
- Tàu Trung Quốc lại “diễu” quanh đảo tranh chấp với Nhật (BaoMoi) - (Dân trí) - Chỉ vài giờ sau khi Mỹ cam kết sát cánh cùng Nhật trong vấn đề Senkaku/Điếu Ngư, 3 tàu của chính phủ Trung Quốc sáng nay đã tiến vào vùng biển quanh quần đảo tranh chấp này, Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật cho hay.
- Nhiều tàu Trung Quốc tiến vào vùng biển Nhật Bản (BaoMoi) - Theo Kyodo, lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết sáng 19/1, ba tàu Hải giám Trung Quốc đã tiến vào vùng lãnh hải tranh chấp gần quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trên Biển Hoa Đông.
- Bà Clinton "phản đối hành động đơn phương chống Nhật Bản" (BaoMoi) - TTO - Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton phản đối “bất kỳ hành động đơn phương nào gây tổn hại đến sự quản lý của Nhật Bản” đối với quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư.
- Mỹ cảnh báo Trung Quốc tránh khiêu khích Nhật Bản (BaoMoi) - Theo Kyodo, ngày 18/1, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton cho biết Washington phản đối mọi hành động đơn phương làm suy yếu sự kiểm soát của Nhật Bản đối với quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) ở Biển Hoa Đông, đồng thời cảnh báo Bắc Kinh tránh có hành động khiêu khích.
- Ngày này cách đây 39 năm, Hoàng Sa bị chiếm đóng trái phép (BaoMoi) - Quần đảo Hoàng Sa (trực thuộc TP Đà Nẵng) là một phần lãnh thổ thiêng liêng, máu thịt của Tổ quốc Việt Nam, được nhiều đời cha ông ta gìn giữ, quản lý. Nhưng cách đây tròn 39 năm, Hoàng Sa, thời điểm đó đang do Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (VNCH) quản lý, đã bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép bằng vũ lực.
- Thời tiết hôm nay (BaoMoi) - Tin thời tiết nguy hiểm trên biển: Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường nên ở vùng biển ngoài khơi Trung và Nam Bộ có gió Đông Bắc mạnh cấp 6 - 7, giật trên cấp 7, biển động mạnh. Khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió Đông Bắc mạnh cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8 - 9, biển động; khu vực Giữa và Nam Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Trường Sa) có gió Đông Bắc mạnh cấp 6 - 7, giật cấp 8 - 9, biển động mạnh. Các tỉnh miền Bắc có mưa vài nơi, trời rét, vùng núi và trung du Bắc Bộ rét đậm.
- Mỹ phản đối hành động đơn phương ở Hoa Đông (BaoMoi) - Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton bày tỏ sự ủng hộ với Nhật Bản và tuyên bố Mỹ không tán thành bất cứ hành động đơn phương nào nhằm thách thức quyền quản lý quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
- Trung - Nhật và những động thái bất thường (BaoMoi) - (Petrotimes) - Với những gì đang diễn ra trên biển Hoa Đông cùng giọng điệu trên một số tờ báo của Trung Quốc khiến dư luận quan ngại về khả năng khai hỏa (có giới hạn) xung quanh tranh chấp tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Điều đáng nói là những động thái này diễn ra trong bối cảnh nhiều hoạt động ngoại giao đã, đang và sẽ diễn ra tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ, Philippines cùng một số quốc gia ASEAN.
- Bà Hillary cảnh cáo Trung Quốc (BaoMoi) - (NLĐO)- Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton hôm 18-1 tuyên bố Washington chống lại bất cứ hành động đơn phương nào nhằm làm suy yếu sự kiểm soát của Nhật ở quần đảo Senkaku ở biển Hoa Đông, đồng thời cảnh báo Bắc Kinh không gây hấn ở quần đảo mà họ gọi là Điếu Ngư này.
- Mỹ ủng hộ Nhật trong vấn đề Senkaku, mời Thủ tướng Abe thăm Washington (BaoMoi) - (Dân trí) - Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton hôm qua đã tái khẳng định sự ủng hộ của Washington dành cho Tokyo trong cuộc tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở Hoa Đông, và mời tân Thủ tướng Nhật Shinzo Abe tới Mỹ vào cuối tháng 2 để gặp gỡ Tổng thống Barrack Obama.
- Trung Quốc tố Nhật ‘châm lửa’ căng thẳng Điếu Ngư/Senkaku (BaoMoi)
- TPO- Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 18-1 lên tiếng cáo
buộc Nhật Bản đã tạo ra căng thẳng về quần đảo Điếu Ngư/Senkaku, chống
lại hướng giải quyết vấn đề thông qua đàm phán.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc.
- Trung Quốc tố Nhật ‘châm lửa’ căng thẳng Điếu Ngư/Senkaku (BaoMoi)
- TPO- Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 18-1 lên tiếng cáo
buộc Nhật Bản đã tạo ra căng thẳng về quần đảo Điếu Ngư/Senkaku, chống
lại hướng giải quyết vấn đề thông qua đàm phán.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc.
- Nồi cháo rìu của Trung Quốc (BaoMoi) - PN - Cơ quan thông tấn chính thức của Trung Quốc (TQ) Tân Hoa Xã đưa tin, cuối tháng Giêng nước này sẽ công bố bản đồ mới chính thức, lần đầu tiên ghi tên 130 đảo lớn nhỏ ở các vùng biển có tranh chấp trên Biển Đông thuộc chủ quyền Bắc Kinh.
- Mỹ cam kết ủng hộ Nhật trong tranh chấp biển (BaoMoi) - Ngoại trưởng Hillary Clinton hôm qua (18/1) lại một lần nữa lên tiếng bảo đảm với Nhật Bản rằng Mỹ sẽ ủng hộ nước này trong cuộc tranh chấp với Bắc Kinh xung quanh một loạt đảo ở biển Hoa Đông. Bà Hillary cũng mời tân Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đến thăm Washington vào cuối tháng 2 tới để gặp gỡ với Tổng thống Barack Obama. Những động thái này của Mỹ chắc chắn sẽ khiến Trung Quốc nổi giận.
- 'Sói đội lốt cừu' ở Biển Đông (BaoMoi) - Theo tờ Enegy Tribune, tham vọng độc chiếm của Trung Quốc với tài nguyên dầu khí ở Biển Đông và Hoa Đông đã rõ ràng và nước này đang áp dụng chiến thuật “giả bộ hiền lành” nhằm từng bước thực hiện tham vọng.
- "Ngày càng nhiều tiếng nói hiếu chiến từ phía Trung Quốc" (BaoMoi) - (GDVN) - “Trong ứng xử với Trung Quốc, chúng ta không nhân nhượng nhưng phải thật khéo léo để tránh xung đột, gây bất lợi cho quá trình phát triển đất nước”, ông Nguyễn Đình Đầu nói.
- Thêm 14 tài liệu về Trung Quốc không có Trường Sa, Hoàng Sa (BaoMoi) - Mới đây, tại Hà Nội, Phó Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia Nguyễn Đình Chiến đã tiếp nhận từ anh Trần Mạnh Tuấn, 8 bản đồ và 6 cuốn sách cổ khẳng định Trung Quốc không có 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
- Lenovo expands into TV (Washington Post) - Lenovo is in the final stage of negotiating with the Japan's Sharp Corp about buying the plant that produces liquid-crystal-display TV in East China.
- Temple helicopter flights taking off - for a price (Washington Post) - Those with money in Beijing have a new travel choice for the Lunar New Year: flying from their homes to temples in Shanxi province by helicopter.
- Fast-food supplier cleared of 'sick' chickens (Washington Post) - One of China's largest suppliers of meat accused of selling sick chickens to multiple fast- food chains including KFC has been cleared of wrongdoing based on preliminary investigations by local food safety officials.
- China set to lead smartphone market in 2013 (Washington Post) - China will cement its lead as the world's largest smartphone market in 2013 as the nation is expected to sell 240 million smartphones, nearly one-third of global shipments, industry analysis firm Canalys said.
- WB predicts 8.4% growth for China (Washington Post) - Developing countries, led by China and Brazil, will see greater progress in their economic recoveries, as high-income countries continue to struggle amid financial woes.
- China shines on list of innovative cities (Washington Post) - China has three of the world's top 20 well-developed international cities in terms of both their capital hubs and innovation centers.
- Report: Wealthy still lavish luxury on friends, colleagues (Washington Post) - The famous baijiu brand Moutai has fallen out of the top 10 preferred brands used as business or personal gifts by China's millionaires, according to a new report, but it was still the only Chinese brand to make it into the top 15.
- Alibaba's Ma to resign as CEO (Washington Post) - Jack Ma of e-commerce giant Alibaba Group Holding Ltd said on Tuesday he will step down from the CEO post in May and stay on as chairman.
- Shoppers snap up air purifiers to beat the smog (Washington Post) - China's leading e-commerce retailers have warned their supplies of air purifiers are dwindling after sales skyrocketed in recent days as heavy smog and haze hit large parts of Central and East China.
- Wealth on wheels (Washington Post) - After converting millions of assets into classic automobiles, a car fancier drives his hobby as a full-time endeavor.One good turn leads to another
- Safe haven for swans (Washington Post) - Thousands of swans winter in the coastal wetlands of Shandong, and every effort is exercised to protect them.His best friends here are four-leggedd
- Training for better service (Washington Post) - Employees of a KTV attend a training course in Zhejiang, July 15, 2011.
- Safe travel over Spring Festival a priority (Washington Post) - The Ministry of Transport has pledged to ensure travelers will enjoy safe and convenient journeys during the coming Spring Festival travel peak, a ministry spokesman said on Thursday.
- Beijing's bulwarks (Washington Post) - Those born before the 1950s remember Beijing's walls as the "city's necklace".
- One good turn leads to another (Washington Post) - Zhou Weijie will never forget the date Aug 26, 2010.
- Family planning stands pat (Washington Post) - China will stick with its current family planning policy to maintain the country's low birthrate but will make an effort to fine-tune it.
- Sum of all fears (Washington Post) - Flu, smog and sub-freezing temperatures have combined to create a health scare in many parts of China, especially in Beijing.
- Lantern on sale to welcome Spring Festival (Washington Post) - As traditional Chinese Spring Festival is coming, lantern factories here have come to a busy production season.
- Micro blog queen and king crowned (Washington Post) - Yao Chen was crowned micro blog queen and Nicky Wu won the king title at the Sina Micro Blog Night on Jan 14 in Beijing.
- Index shows wealth gap at alarming level (Washington Post) - The Gini coefficient, an index that monitors the gap between the rich and poor has reached what experts consider an alarming level in China.
- Wait for seniors home bed: 100 years (Washington Post) - The waiting lists for a bed in a public elderly care home in Beijing have grown so long that some are saying it could take 100 years to get a position.
- Pass rate drops after new driving test (Washington Post) - Pass rate has dropped below 50 percent after new driving test which took effect on Jan 1, 2013.
- Chinese scientists awarded top prize (Washington Post) - Explosion mechanics expert Zheng Zhemin and radar engineer Wang Xiaomo won China's top science award on Friday.
- Abe's regional trip 'targets China' (Washington Post) - Japanese Prime Minister Shinzo Abe kicked off his first overseas visit since his election victory in December in a bid, analysts said, in a bid to contain China. Chinese leader calls for dialogue on Diaoyu Islands China alert to Diaoyu Islands escalation
- Officials issue flu shot warning (Washington Post) - Health specialists have urged more people to get flu shots this winter, as the killer virus continues to sweep the country.
- Li pledges measures in fight for clean air (Washington Post) - China will further strengthen the enforcement of environmental laws, and take other measures to tackle air pollution.Pollution triggers breathing woes Cold front to push away smog Air quality remains a global concern Firms urged to provide more pollutant info
- Authorities to boost wild bird protection (Washington Post) - To prevent the habitat of wintering birds from turning into a hunting ground, local officials in Dongting Lake Wetland of Central China's Hunan province have pledged stricter law enforcement.
- China to carefully study tax policies (Washington Post) - Premier Wen Jiabao said Tuesday that the government will carefully study reforms of the property tax system and tax policies that will optimize income distribution.
Tôi mà là Thủ tướng trước tiên sẽ đình chỉ công tác ngay Chủ tịch Đà Nẵng
Chúng ta là người thua cuộc?
Đà Nẵng mới đi vay 1.500.000.000.000 đồng (qua
phát hành công trái), nhiều người dân mất đất cho các dự án quy hoạch
bỏ hoang được lùa vào các dãy chung cư, hôm qua hôm kia họp tổ dân phố
còn cãi tóe khói tranh nhau ai nghèo hơn để nhận cho kỳ được 10kg gạo
Tết ...
Lời bàn của Phước béo:Định viết, nhưng tối hôm qua đến giờ mạng cứ chập chờn, sáng hôm nay đọc được bài này của tác giả Lê Cao trúng ý mình quá...
LÊ CAO - Ở chốn chính trường mà không đánh nhau thì e chẳng phải ... chính trị? Mình thấy họ còn đánh nhau túi bụi chỉ để cướp hiếp của nhau đến cái chức trưởng thôn chứ đừng nói cở mấy cái chức kiểu phó của một phòng hành chính công quyền tiến lên.
Nhưng nếu như thật tam quyền, thật đa nguyên, thật dân chủ thì như thằng Ma thằng Ney nó chơi nhau công khai, đấm vào mặt nhau bằng những trận chiến tranh cử rõ ràng, người dân nhìn được vào đó để thấy thằng nào hay tốt giỏi yếu. Ở xứ này, các bố trùm mền lại đấm đá nhau, dân chẳng biết gì!
Lời bàn của Phước béo:Định viết, nhưng tối hôm qua đến giờ mạng cứ chập chờn, sáng hôm nay đọc được bài này của tác giả Lê Cao trúng ý mình quá...
LÊ CAO - Ở chốn chính trường mà không đánh nhau thì e chẳng phải ... chính trị? Mình thấy họ còn đánh nhau túi bụi chỉ để cướp hiếp của nhau đến cái chức trưởng thôn chứ đừng nói cở mấy cái chức kiểu phó của một phòng hành chính công quyền tiến lên.
Nhưng nếu như thật tam quyền, thật đa nguyên, thật dân chủ thì như thằng Ma thằng Ney nó chơi nhau công khai, đấm vào mặt nhau bằng những trận chiến tranh cử rõ ràng, người dân nhìn được vào đó để thấy thằng nào hay tốt giỏi yếu. Ở xứ này, các bố trùm mền lại đấm đá nhau, dân chẳng biết gì!
Nhân vụ công bố kết luận thanh tra, một ngàn thất thoát ngân sách cũng là tiền dân, chứ đừng nói 3.434.254.712.950 đồng hay 1.334.903. 000.000.000
đồng! Thế mà có người còn khen, dù sao lãnh đạo Đà Nẵng địa phương
cũng sai phạm ít, lãnh đạo Trung ương Nhà nước làm ra nợ mới nhiều! Rồi
vẫn tung hô tin tưởng vào lãnh đạo sai phạm ít!
Có những thông tin giải thích vì sao các nhà đầu tư ... thích về Đà Nẵng, họ được biếu dự án, bỏ trống rồi bán qua lại cho nhau lấy tiền “lãi” quay lại trả cho công việc “chạy” chính những “dự án” đó. Trả cho ai thì chẳng nhẽ dân không hiểu rằng các ông quan to miệng nhà đất xe cộ của chìm nổi rầm rầm từ đâu ra.
Cứ rứa nhà đầu tư về ầm ầm tài trợ cho bắn pháo hoa, xây cầu xây đường, rồi lấy biển làm Resort ... Thế nhưng những người nhìn thấy Đà Nẵng đẹp tươi cũng phải hiểu những gì “thành phố đáng sống” có đến nay phần nhiều là nhờ bán những thửa đất không phải từ trên trời mà từ việc thu hồi từ trong những "chùm khế ngọt" nhân dân.
Đà Nẵng mới đi vay 1.500.000.000.000 đồng (qua phát hành công trái), nhiều người dân mất đất cho các dự án quy hoạch bỏ hoang được lùa vào các dãy chung cư, hôm qua hôm kia họp tổ dân phố còn cãi tóe khói tranh nhau ai nghèo hơn để nhận cho kỳ được 10kg gạo Tết ...
Đó chỉ là một trong những điều có thể làm ứa nước mắt con người không chỉ ở Đà Nẵng, mà rất nhiều nơi trên đất nước này.
Ngày ngày từng đồng tiền từ mồ hôi nước mắt người dân được thống kê rằng bị bốc khói lên trời. Con số nào cũng dài hun hút như muốn đâm thẳng vào mọi cố gắng bươn lên để sống của người dân.
Các bác đánh nhau đi, màn bi hài kịch chỉ có tác dụng lộ ra: cũng chẳng có thằng nào hay ho gì, sang trọng gì. Chẳng qua là những trò mị dân được đầu tư quy cũ và công phu bằng chính những công cụ truyền thông được nuôi từ những đồng tiền dân đóng thuế. Cứ thế dân chúng nhiều người bị dắt đi, hùa theo một cách rất đám đông trong những khen chê phỉ báng và chửi đổng.
Chính nhiều nhân dân lại quay lại chửi nhau đánh lẫn nhau chứ chẳng phải cùng nhau đấu tranh chống lại tiêu cực tham nhũng, chẳng hợp sức cùng nhau lao động sáng tạo và nổ lực làm ra những điều tốt đẹp.
Đáng ra nhân dân phải nhận ra việc sùng bái cá nhân lãnh đạo cũng chính là một trong những nguyên nhân làm cho nhân dân quên nhận ra rằng chính nhân dân mới quyết định được sự sống còn sướng khổ tự do dân chủ của mình. Để đáng ra, họ phải sùng bái và thương lấy chính mình - nhân dân, để quyết định mọi thứ, thay vì mơ mộng hảo huyền vào cá nhân này cá nhân kia, những người đang ngày ngày tạo ra thể chế mà họ phỉ báng.
Chúng ta, dân chúng là những người thua cuộc!
Bài của: Lê Cao - Công ty Luật hợp danh FDVN
P/s:Rất nhiều lần tôi đã nói: "Đà Nẵng không cần ưu đãi đầu tư, không cần trải thảm đỏ, chỉ cần giữ mặt bằng chính sách như các đô thị khác thì nhà đầu tư đã ào về rồi. Có đủ thiên thời, địa lợi, nhân hòa mà còn miễn, giảm, ưu đãi... thì còn ai đầu tư vào những địa phương khó khăn nữa. 63 tỉnh, thành đâu chẳng là con Hồng, cháu Lạc. Nếu lo được cho hơn 1 triệu dân của mình mà xâm phạm đến lợi ích chung của Nhà nước thì đâu có thể nói là sự cải thiện, là hiệu quả !!!".
Kết luận thanh tra, chỉ đạo của Thủ tướng còn chưa ráo mực thì Chủ tịch Đà Nẵng đã đăng đàn phản ứng !!! Còn gì là nguyên tắc hành chính nữa, định làm loạn à, định làm cho nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế hiểu nhầm là đấu đá à?
KLTT sai thì khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật đi. Chỉ riêng việc đó đã thấy ý thức pháp luật của Chủ tịch Đà Nẵng là rất kém!!!
Tôi mà là Thủ tướng trước tiên sẽ đình chỉ công tác ngay Chủ tịch Đà Nẵng vì cái tội trên bảo dưới không nghe!!! Đợi hết thời hiệu mà không thấy khiếu nại Kết luận của Thanh tra thì mang ra chém!!! (Một lời còm)
Có những thông tin giải thích vì sao các nhà đầu tư ... thích về Đà Nẵng, họ được biếu dự án, bỏ trống rồi bán qua lại cho nhau lấy tiền “lãi” quay lại trả cho công việc “chạy” chính những “dự án” đó. Trả cho ai thì chẳng nhẽ dân không hiểu rằng các ông quan to miệng nhà đất xe cộ của chìm nổi rầm rầm từ đâu ra.
Cứ rứa nhà đầu tư về ầm ầm tài trợ cho bắn pháo hoa, xây cầu xây đường, rồi lấy biển làm Resort ... Thế nhưng những người nhìn thấy Đà Nẵng đẹp tươi cũng phải hiểu những gì “thành phố đáng sống” có đến nay phần nhiều là nhờ bán những thửa đất không phải từ trên trời mà từ việc thu hồi từ trong những "chùm khế ngọt" nhân dân.
Đà Nẵng mới đi vay 1.500.000.000.000 đồng (qua phát hành công trái), nhiều người dân mất đất cho các dự án quy hoạch bỏ hoang được lùa vào các dãy chung cư, hôm qua hôm kia họp tổ dân phố còn cãi tóe khói tranh nhau ai nghèo hơn để nhận cho kỳ được 10kg gạo Tết ...
Đó chỉ là một trong những điều có thể làm ứa nước mắt con người không chỉ ở Đà Nẵng, mà rất nhiều nơi trên đất nước này.
Ngày ngày từng đồng tiền từ mồ hôi nước mắt người dân được thống kê rằng bị bốc khói lên trời. Con số nào cũng dài hun hút như muốn đâm thẳng vào mọi cố gắng bươn lên để sống của người dân.
Các bác đánh nhau đi, màn bi hài kịch chỉ có tác dụng lộ ra: cũng chẳng có thằng nào hay ho gì, sang trọng gì. Chẳng qua là những trò mị dân được đầu tư quy cũ và công phu bằng chính những công cụ truyền thông được nuôi từ những đồng tiền dân đóng thuế. Cứ thế dân chúng nhiều người bị dắt đi, hùa theo một cách rất đám đông trong những khen chê phỉ báng và chửi đổng.
Chính nhiều nhân dân lại quay lại chửi nhau đánh lẫn nhau chứ chẳng phải cùng nhau đấu tranh chống lại tiêu cực tham nhũng, chẳng hợp sức cùng nhau lao động sáng tạo và nổ lực làm ra những điều tốt đẹp.
Đáng ra nhân dân phải nhận ra việc sùng bái cá nhân lãnh đạo cũng chính là một trong những nguyên nhân làm cho nhân dân quên nhận ra rằng chính nhân dân mới quyết định được sự sống còn sướng khổ tự do dân chủ của mình. Để đáng ra, họ phải sùng bái và thương lấy chính mình - nhân dân, để quyết định mọi thứ, thay vì mơ mộng hảo huyền vào cá nhân này cá nhân kia, những người đang ngày ngày tạo ra thể chế mà họ phỉ báng.
Chúng ta, dân chúng là những người thua cuộc!
Bài của: Lê Cao - Công ty Luật hợp danh FDVN
P/s:Rất nhiều lần tôi đã nói: "Đà Nẵng không cần ưu đãi đầu tư, không cần trải thảm đỏ, chỉ cần giữ mặt bằng chính sách như các đô thị khác thì nhà đầu tư đã ào về rồi. Có đủ thiên thời, địa lợi, nhân hòa mà còn miễn, giảm, ưu đãi... thì còn ai đầu tư vào những địa phương khó khăn nữa. 63 tỉnh, thành đâu chẳng là con Hồng, cháu Lạc. Nếu lo được cho hơn 1 triệu dân của mình mà xâm phạm đến lợi ích chung của Nhà nước thì đâu có thể nói là sự cải thiện, là hiệu quả !!!".
Kết luận thanh tra, chỉ đạo của Thủ tướng còn chưa ráo mực thì Chủ tịch Đà Nẵng đã đăng đàn phản ứng !!! Còn gì là nguyên tắc hành chính nữa, định làm loạn à, định làm cho nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế hiểu nhầm là đấu đá à?
KLTT sai thì khiếu nại, khởi kiện theo quy định của pháp luật đi. Chỉ riêng việc đó đã thấy ý thức pháp luật của Chủ tịch Đà Nẵng là rất kém!!!
Tôi mà là Thủ tướng trước tiên sẽ đình chỉ công tác ngay Chủ tịch Đà Nẵng vì cái tội trên bảo dưới không nghe!!! Đợi hết thời hiệu mà không thấy khiếu nại Kết luận của Thanh tra thì mang ra chém!!! (Một lời còm)
Xem thêm:
- Khôn khéo ngụy biện lấn át thiện tâm
- Sự thịnh vượng hoang đường
Đà Nẵng chứng minh "Thanh tra Chính phủ kết luận không đúng" ra sao?
Tiếp tục cuộc trả lời phỏng vấn báo điện tử Infonet về kết luận số
160/TB-TTCP của Thanh tra Chính phủ, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Văn Hữu
Chiến đã cho biết cụ thể về 6 dự án được cho là "xác định giá đất thấp
gây thất thu cho ngân sách và tạo điều kiện cho một số nhà đầu tư chuyển
nhượng thu lợi bất chính với số tiền lớn"!
Người dân Đà Nẵng theo dõi việc đổ đất lấn biển để xây dựng khu đô thị phức hợp sân golf Đa Phước. Theo UBND TP Đà Nẵng, ở dự án này TP được hưởng lợi hơn 1.000 tỉ đồng chứ không phải giao đất với giá thấp làm lợi cho Công ty 79 hơn 570 tỉ đồng như ý kiến của Thanh tra Chính phủ - Ảnh: HC |
PV: Thưa ông, tại kết luận số
160/TB-TTCP, Thanh tra Chính phủ (TTCP) cho rằng "khu đất chuyển nhượng
cho Công ty Phúc Thiên Long để xây dựng khu dịch vụ thương mại du lịch
đã được UBND TP Đà Nẵng xác định giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất
(QSDĐ) năm 2007, qua 4 lần gia hạn nộp tiền, đến tháng 9/2009 Công ty
mới nộp tiền sử dụng đất nhưng TP không xác định lại giá, gây thất thu
120.172 triệu đồng". Ý kiến của ông về vấn đề này như thế nào?
Ông Văn Hữu Chiến: Trên cơ sở đề xuất của Hội đồng thẩm định giá đất TP, UBND TP Đà Nẵng đã phê duyệt giá khởi điểm đấu giá là 2,5 triệu đồng/m2.
Sau khi công khai đấu giá theo đúng quy định, hết thời hạn vẫn không có
tổ chức, cá nhân nào tham gia đấu giá, chỉ có Công ty Phúc Thiên Long
xin nhận QSDĐ. Do đó, việc UBND TP thống nhất chủ trương giao đất cho
công ty này là phù hợp với quy định tại Điểm d, Khoản 5, Điều 2 Nghị
định 17/2006/CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
181/2004/CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.
UBND TP Đà Nẵng thống nhất phê duyệt giá
đất giao QSDĐ theo đúng đề xuất của Hội đồng thẩm định giá đất TP, với
đơn giá là 3,03 triệu đ/m2, cao hơn đơn giá phê duyệt để đấu giá. Việc phê duyệt đơn giá đất 3,03 triệu đ/m2 là đúng thẩm quyền của UBND TP và phù hợp với giá thị trường tại thời điểm đó.
PV: Nhưng tại sao sau 2 năm với 4 lần gia hạn, công ty này mới nộp tiền SDĐ mà UBND TP Đà Nẵng không xác định lại giá đất?
Ông Văn Hữu Chiến: Sau
khi ký hợp đồng chuyển QSDĐ cho Công ty Phúc Thiên Long thì tình hình
bất động sản cả nước cũng như TP Đà Nẵng giảm sút và đóng băng. Đồng
thời các ngân hàng đồng loạt không cho vay vốn để đầu tư vào lĩnh vực
bất động sản. Do đó vấn đề tài chính của các doanh nghiệp gặp nhiều khó
khăn.
Mặt khác, khu đất này có nguồn gốc là
đất quốc phòng nên quá trình làm thủ tục chuyển sang đất phát triển kinh
tế có kéo dài, đồng thời hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại khu vực này chưa
được đầu tư vì vướng đất quốc phòng, dẫn đến TP chưa thể bàn giao toàn
bộ mặt bằng dự án cho chủ đầu tư để triển khai dự án.
Từ tháng 12/2007 đến 9/2009 (từ thời
điểm quyết định giá đất đến thời điểm công ty nộp đủ tiền SDĐ), bảng giá
đất năm 2008 và 2009 ở TP Đà Nẵng không thay đổi. Thị trường bất động
sản giảm sút và đóng băng, lạm phát kéo dài. Bão số 6 cũng vừa đổ bộ vào
TP tàn phá nhiều nhà cửa, công trình nhất là ở khu vực ven biển. Cùng
lúc, sóng thần tàn phá nhiều khu vực ven biển Thái Lan và một số nước
càng gây nên tâm lý e ngại đầu tư vào khu vực ven biển Đà Nẵng. Vì vậy
giá đất khu vực ven biển thời gian này giảm sút.
Chưa kể khu đất này nằm gần sân bay Nước
Mặn, nhiều người e ngại còn tồn đọng chất thải dioxin trước đây trong
sân bay, ảnh hưởng đến sức khoẻ. Đó là lý do vì sao liền kề khu đất này
là vệt biệt thự dọc tường rào sân bay Nước Mặn đã giảm giá nhiều lần,
thường xuyên quảng bá trên báo chí nhưng nhiều năm liền không có khách
hàng liên hệ để nhận QSDĐ.
Nếu tính theo giá chuyển QSDĐ trên thị
trường tại thời điểm năm 2009 (áp dụng bảng giá đất năm 2009 do UBND TP
ban hành) thì đơn giá bình quân toàn khu đất này là 2.691.319 đ/m2. Như vậy đơn giá giao QSDĐ cho Công ty Phúc Thiên Long cao hơn đơn giá tính theo thị trường tại thời điểm đó là 338.681 đ/m2 (3.030.000 đ/m2 - 2.691.319 đ/m2).
Đơn giá này nằm trong khung giá đất mà Chính phủ quy định tại Nghị định
181/2004/NĐ-CP và cao hơn giá đất tối thiểu đối với giá đất sản xuất
kinh doanh phi nông nghiệp ở đô thị loại 1 lên đến 12 lần.
PV: Đối với dự án này, kết
luận số 160 của TTCP còn cho rằng "sau đó nhà đầu tư đã chuyển nhượng
ngay cho đối tác khác thu lợi 498.442.206 triệu đồng". Ý kiến của ông về
vấn đề này như thế nào?
Ông Văn Hữu Chiến: Theo
quy định tại Khoản 2 Điều 3 Nghị định 188/NĐ-CP (ngày 16/11/2004) của
Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất thì
"giá chuyển nhượng QSDĐ thực tế trên thị trường trong điều kiện bình
thường là số tiền VND tính trên một đơn vị diện tích đất được hình thành
từ kết quả của những giao dịch thực tế mang tính chất phổ biến
giữa người cần chuyển nhượng và người muốn được chuyển nhượng, không bị
ảnh hưởng bởi các yếu tố như tăng giá do đầu cơ, do thay đổi quy hoạch,
chuyển nhượng trong tình trạng bị ép buộc, quan hệ huyết thống".
UBND TP Đà Nẵng khẳng định đơn giá
chuyển nhượng QSDĐ của các cá nhân, tổ chức đối với khu đất này không
phải là giá thị trường trong điều kiện bình thường. Do lẽ, sau khi Công
ty Phúc Thiên Long được phép chuyển đổi tên sang ông Nguyễn Hữu Bình,
sau khi hoàn thành nghĩa vụ tài chính và được cấp giấy chứng nhận QSDĐ,
ông Bình đã chuyển nhượng lại cho Công ty ATS do bà Nguyễn Thị Thoa làm
giám đốc. Bà Thoa và ông Bình là chị em ruột (có quan hệ huyết thống) nên giá chuyển QSDĐ của hai người này không phải là giá trị thực của khu đất.
Giao dịch này không mang tính phổ biến mà trên thực tế đã chứng minh cho thấy việc tăng giá đất chuyển nhượng QSDĐ của các cá nhân trên nhằm mục đích nâng khống
giá trị chuyển QSDĐ lên quá cao để được vay ngân hàng với số tiền lớn.
Đây chính là thực trạng dẫn đến nợ xấu trong ngân hàng như hiện nay.
Ngoài mục đích nâng giá đất ảo nêu trên thì việc chuyển nhượng QSDĐ giữa các cá nhân, tổ chức là quan hệ dân sự giữa các bên, được cơ quan Công chứng chứng thực hợp đồng, sang tên trước bạ theo quy định của pháp luật. Vấn đề này không thuộc trách nhiệm của UBND TP.
PV: Đối với khu đất phía
Nam cuối đường Phạm Văn Đồng, theo TTCP, năm 2006, UBND TP Đà Nẵng
chuyển nhượng cho ông Hoàng Hải và bà Trung Thị Lâm Ngọc với tổn giá trị
hợp đồng 84 tỉ đồng. Đến năm 2008, ông Hải và bà Ngọc không triển khai
thực hiện dự án mà uỷ quyền cho ông Phan Văn Anh Vũ chuyển nhượng cho
ông Phạm Đăng Quan với giá 581,526 tỉ đồng (thu chênh lệch 495,374 tỉ
đồng). Năm 2009, ông Quan lại tiếp tục chuyển nhượng cho Công ty cổ phần
đầu tư địa ốc Phương Trang với giá 585 tỉ đồng. Hiện khu đất vẫn bỏ
trống, chưa được đầu tư. Ông có ý kiến gì?
Ông Văn Hữu Chiến:
Chúng tôi xin nói rõ, ông Phan Văn Anh Vũ là người đứng ra chuyển nhượng
QSDĐ cho ông Hải, bà Ngọc theo hợp đồng uỷ quyền chứ không phải là
người nhận chuyển nhượng đất của ông Hải, bà Ngọc. Còn ông Phạm Đăng
Quan chính là Tổng Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư địa ốc ô tô Phương
Trang. Như vậy giữa công ty này với cá nhân ông Quan là một. Điều này
cho thấy đơn giá chuyển nhượng QSDĐ giữa tổ chức và cá nhân này không
phải là giá thị trường trong điều kiện bình thường.
Việc chuyển nhượng QSDĐ giữa các cá nhân, tổ chức nêu trên là quan hệ dân sự giữa các bên, được cơ quan Công chứng chứng thực hợp đồng, trước bạ sang tên theo quy định của pháp luật.
Vấn đề này không thuộc trách nhiệm của UBND TP. Tuy nhiên qua thực tế
thị trường bất động sản trên địa bàn TP đã xảy ra nhiều trường hợp các
tổ chức, cá nhân nâng khống giá trị chuyển QSDĐ lên quá cao nhằm mục
đích vay ngân hàng với số tiền lớn chứ giá trị thực trên thị trường thấp
hơn nhiều. Từ đó đã dẫn tới nợ xấu trong ngân hàng mà chúng tôi vừa đề
cập ở trên.
PV: Đối với các khu đất A2,
A3 đầu tuyến Sơn Trà - Điện Ngọc, TTCP cũng cho rằng việc chuyển nhượng
QSDĐ của các tổ chức, cá nhân tạo ra sự chênh lệch lớn. Ý kiến của ông
là gì?
Ông Văn Hữu Chiến: Đối
với khu đất A2, sau khi được UBND quận Sơn Trà cấp giấy chứng nhận QSDĐ,
bà Phạm Thị Đông chuyển nhượng QSDĐ cho bà Nguyễn Thị Xuân. Đây là quan
hệ dân sự và được cơ quan Công chứng chứng thực hợp đồng theo quy định.
Riêng với khu đất A3, UBND TP Đà Nẵng
khẳng định đơn giá chuyển nhượng QSDĐ của các cá nhân đối với khu đất
này không phải là giá thị trường trong điều kiện bình thường. Do lẽ, sau
khi hoàn thành nghĩa vụ tài chính đối với khu đất A3, bà Phạm Thị Đông
đã chuyển nhượng lại cho bà Trương Thị Chi và Lê Thuý Hương. Bà Đông với
hai người này có quan hệ bà con trong gia đình, làm ăn với nhau...
Sau khi được cấp giấy chứng nhận QSDĐ,
hai bà Trương Thị Chi và Lê Thuý Hương chuyển nhượng cho ông Trương Đình
Trung. Tiếp đó ông Trung chuyển nhượng cho Công ty cổ phần bất động sản
Phương Trang. Ông Trung chính là Phó Giám đốc Công ty này, giữa ông và
công ty có quan hệ, cùng chung quyền lợi nên giá chuyển QSDĐ đối với khu
đất này không phải là giá thị trường trong điều kiện bình thường. Giữa
ông Trung và công ty đã thoả thuận nâng khống giá trị khu đất nhằm vay
ngân hàng với số tiền lớn, chứ giá trị thực trên thị trường thấp hơn
nhiều. Ngoài ra, việc chuyển nhượng QSDĐ giữa các cá nhân, tổ chức là
quan hệ dân sự giữa các bên, được cơ quan Công chứng chứng thực hợp đồng
theo quy định của pháp luật nên không thuộc trách nhiệm của UBND TP.
PV: Theo TTCP thì khu đất
chuyển đổi mục đích SDĐ của Công ty Tân Cường Thành tính giá thấp hơn
giá TP quy định là 67.323.064 triệu đồng. Ông giải thích việc này thế
nào?
Ông Văn Hữu Chiến: Đối với khu đất này, UBND TP Đà Nẵng đã phê duyệt đơn giá đất sản xuất kinh doanh là 410.000 đ/m2.
Sau khi công ty đề nghị chuyển mục đích SDĐ sang đất ở thì Hội đồng
thẩm định giá TP đề xuất giá chuyển mục đích SDĐ của khu đất này là
175.800 đ/m2. UBND TP Đà Nẵng thống nhất với đề xuất nêu trên.
Theo đó, giá đất ở giao quyền SDĐ cho Công ty Tân Cường Thành là 585.800 đ/m2 (410.000 đ/m2 + 175.800 đ/m2)
là đúng thẩm quyền và phù hợp với giá thị trường tại thời điểm, trong
điều kiện công ty này phải tự bỏ kinh phí di dời cơ sở sản xuất theo
hiện trạng để có mặt bằng xây dựng khu dân cư theo chủ trương của UBND
TP tại công văn số 4865/VP-QLĐTh ngày 25/11/2010 (TP không bồi thường
thiệt hại nhà xưởng, chi phí di dời, giải phóng mặt bằng...). Như vậy
đơn giá này nằm trong khung giá đất mà Chính phủ quy định tại Nghị định
188/2004/NĐ-CP và cao hơn giá đất tối thiểu (đối với đất ở nông thôn,
loại xã đồng bằng) lên đến 58,6 lần (585.800 đ/m2/10.000 đ/m2).
PV: TTCP cho rằng, năm 2007, khi
chuyển nhượng khu đất A4, A5 khu đầu tuyến Sơn Trà - Điện Ngọc cho Công
ty cổ phần xây dựng thương mại Phú Mỹ xây chung cư, căn hộ cao cấp, văn
phòng cho thuê và khách sạn, UBND TP Đà Nẵng và Hội đồng thẩm định giá
đất TP không xác định theo giá đất ở mà giữ nguyên theo giá đất sản xuất
kinh doanh (SXKD, bằng 0,7 giá đất ở), gây thất thu cho ngân sách. Đến
năm 2010, công ty này chuyển nhượng lại cho Công ty cổ phần xây dựng
Phương Trang với số tiền hơn 285,6 tỉ đồng, chênh lệch so với giá của TP
xác định năm 2007 hơn 22,6 tỉ đồng". Ý kiến của ông về vấn đề này như
thế nào?
Ông Văn Hữu Chiến: Nhận
định của TTCP như vậy là không đúng. Bởi vì Hội đồng thẩm định giá đất
TP Đà Nẵng đề xuất mức giá khởi điểm để đấu giá đất theo mục đích SXKD
phi nông nghiệp là 2.570.000đ/m2 và được UBND TP thống nhất.
Sau khi đăng báo công khai đấu giá theo quy định, hết thời hạn vẫn không
có tổ chức, cá nhân nào tham gia đấu giá, chỉ có Công ty Phú Mỹ có đơn
xin nhận chuyển QSDĐ và được UBND TP Đà Nẵng thống nhất giao QSDĐ với
đơn giá SXKD phi nông nghiệp như nêu trên.
Sau khi nộp toàn bộ tiền SDĐ hai khu đất
này, Công ty Phú Mỹ được UBND TP Đà Nẵng cấp giấy chứng nhận QSDĐ số
AK280458 và AK280459. Theo giấy chứng nhận đã cấp cho Công ty Phú Mỹ thì
mục đích sử dụng các khu đất này là đất SXKD phi nông nghiệp và UBND TP
Đà Nẵng thu tiền SDĐ đối với công ty là đất SXKD phi nông nghiệp chứ
không phải là đất ở như ý kiến của TTCP.
PV: TTCP cũng có ý kiến rằng khu đất
29ha thuộc dự án sân golf Đa Phước giao cho Công ty 79 thấp hơn giá TP
quy định, làm lợi cho công ty này hơn 570 tỉ đồng. Ông giải thích vấn đề
này ra sao?
Ông Văn Hữu Chiến: Ý
kiến này của TTCP cũng không đúng. Bởi vì ngày 16/11/2006, Công ty TNHH
Daewon Cantavil và UBND TP Đà Nẵng ký Thoả thuận nguyên tắc đầu tư dự án
khu đô thị phức hợp sân golf Đa Phước, cụ thể trên cơ sở giá thu tiền
mặt nước được thống nhất là 300.000đ/m2 và đơn giá thu tiền thuê đất 0,1USD/m2/năm.
Trong thoả thuận nguyên tắc này có việc giao quyền SDĐ cho một Công ty
Việt Nam liên doanh với Công ty Daewon với diện tích 29ha, đơn giá
300.000đ/m2.
Trong dự án này, Nhà nước giao mặt nước cho chủ đầu tư, còn chủ đầu tư phải bỏ ra 100% chi phí để làm kè, san lấp mặt bằng, nên việc TP thu tiền SDĐ với giá 300.000đ/m2 là phù hợp với giá thị trường tại thời điểm đó. Chưa kể đơn giá 300.000đ/m2
mặt nước đi kèm với điều kiện nhà đầu tư phải bàn giao cho TP khoảng
25ha đã hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng (với chi phí phải bỏ ra khoảng 5 triệu
USD) để TP xây dựng khu vực công ích công cộng. Theo giá đất hiện hành
của TP thì giá trị của khu đất 25ha này là 988 tỉ đồng.
UBND TP Đà Nẵng khẳng định giá đất giao
cho Công ty Daewon là giá mặt nước. Đối với khu đất 29ha, ngoài đơn giá
giao mặt nước là 300.000đ/m2 thì giá trị thu được đối với 25ha nêu trên được phân bổ cho khu 29ha, theo đó tiền SDĐ mỗi m2 là 3.407.000đ (988 tỉ/29ha). Như vậy, việc thu tiền SDĐ thực tế cho mỗi m2 của khu đất 29ha là 3.707.000đ (3.407.000đ/m2 + 300.000đ/m2).
Đây là đơn giá tiền SDĐ mà TP được hưởng lợi với khu đất 29ha đã giao
cho Công ty Daewon với đối tác là doanh nghiệp Việt Nam. Thực tế TP thu
và hưởng lợi được 1.075 tỉ đồng, gồm 988 tỉ đồng là số tiền hưởng lợi từ
25ha và 87 tỉ đồng là tiền thu mặt nước của 29ha.
Trong phần cuối bài trả lời phỏng
vấn này, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Văn Hữu Chiến nêu rõ những vấn đề cụ
thể liên quan đến việc "giảm 10% tiền SDĐ khi nộp đủ tiền SDĐ trong vòng
60 ngày kể từ ngày ký hợp đồng" cũng như những động thái của TP trước
việc Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công an "xác minh, làm rõ dấu hiệu cố ý
làm trái các quy định của pháp luật về đất đai" tại Đà Nẵng. Mời bạn
đọc tiếp tục theo dõi.
(Infonet)
‘Thiếu phối hợp giữa Đảng và Chính phủ’
Hai ngày sau khi có kết luận của
Thanh tra Chính phủ (TTCP) cáo buộc những sai phạm trong quản lý đất
đai ở Đà Nẵng dẫn tới thất thoát tới hơn 3.400 tỉ đồng, Chủ tịch Ủy ban
nhân dân thành phố Đà Nẵng, ông Văn Hữu Chiến, đã ra Bấm thông báo phản hồi,
với kết luận rằng "Thanh tra Chính phủ kết luận gây thất thu ngân sách
3.434.254.712.950 đồng là không có cơ sở, thiếu tính thuyết phục."
Theo thông báo này thì "Tất cả các dự án mà Thanh tra Chính phủ tiến hành thanh tra được Thành phố tổ chức triển khai thực hiện theo đúng quy hoạch sử dụng đất được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt".
Văn bản cũng này ghi rõ: "việc Thanh tra Chính phủ kết luận 'công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu căn cứ, cơ sở, chưa phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu thực tế của địa phương. Tình trạng đất đai sau khi được san lấp, giải tỏa, chuyển quyền sử dụng đất, thuê đất để hoang hóa lớn, ít dự án đầu tư được thực hiện' là không có cơ sở."
Vẫn theo Thông báo này thì kết luận của TTCP rằng 'Việc đấu giá quyền sử dụng đất trong những năm qua, UBND thành phố Đà Nẵng triển khai không tốt, từ khâu ban hành quy chế đấu giá đến tổ chức thực hiện không tuân thủ quy định của Luật Đất đai và Quyết định số 216/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ..' cũng là "không có cơ sở".
Trong khi đó, về phần mình, ông Nguyễn Bá Thanh cũng vừa lên tiếng khẳng định rằng chính quyền Đà Nẵng ‘làm đúng thẩm quyền’.
Nhật báo Tuổi Trẻ dẫn lời ông Thanh nói những kết luận của Thanh tra Chính phủ là ‘không có cơ sở, thiếu tính thuyết phục và không sát thực tế’.
Trao đổi với BBC từ Thành phố Hồ Chí Minh, ông Lê Hiếu Đằng, nguyên phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thành phố, đặt vấn đề rằng nếu có sai phạm như thế ở Đà Nẵng thì ‘phải nói rõ’ trước khi điều bí thư thành phố này là ông Nguyễn Bá Thanh ra trung ương.
“Ai cũng thấy vừa bổ nhiệm ông Thanh làm trưởng Ban Nội chính trung ương, tức là cơ quan thường trực chống tham nhũng của Đảng, thì lại phanh phui vụ đất đai (ở Đà Nẵng),” ông nói.
“Dù chỉ nói về chính quyền nhưng bí thư Thành ủy cũng phải chịu trách nhiệm vì là Đảng lãnh đạo,” ông nói thêm.
“Về nguyên tắc khi chỉ định chức trưởng Ban Nội chính phải thông qua Bộ Chính trị và Ban bí thư. Tại sao Ban Tổ chức trung ương lại không nắm được kết quả thanh tra,” ông đặt vấn đề.
Ông Đằng nhận định đây có thể là ‘một đòn để vô hiệu hóa ông Nguyễn Bá Thanh’ hoặc giả nếu kết quả thanh tra đã trình cho Bộ Chính trị trước khi bổ nhiệm ông Thanh thì ‘đó là vấn đề khác’.
“Điều đó chứng tỏ Bộ Chính trị vẫn tín nhiệm ông Thanh ở vai trò đó,” ông giải thích.
Theo ông Đằng đánh giá thì đây là một vụ ‘khá nghiêm trọng’ vì có giao cho công an điều tra truy tố nếu có vi phạm pháp luật và phạm vi rất rộng từ chủ tịch đến phó chủ tịch và các ban ngành liên quan.
Ông Đằng cũng nhận định rằng việc đền bù giải tỏa ở Đà Nẵng ‘trôi chảy hơn những nơi khác’ và rằng chính sách đất đai của Đà Nẵng ‘đã có hiệu quả’.
Ông nói mặc dù còn đương chức ông hầu như chưa tiếp xúc với ông Nguyễn Bá Thanh, nhưng ‘trong dư luận dân thì nhiều người khen’.
“Anh Thanh dám nghĩ dám làm, làm Đà Nẵng phát triển và một số vấn đề xã hội giải quyết cũng khá táo bạo,” ông nói.
Ông Nguyễn Bá Thanh giải thích việc thành phố miền Trung này giảm 10% cho những ai nộp tiền sử dụng đất sớm chỉ trong vòng 30 ngày sau khi nhận đất là có lợi cho cả chính quyền và người dân.
“Thành phố thu được tiền ngay để đầu tư các công trình, không để tiền trượt giá mà dân cũng có lợi sao gọi là sai phạm?,” ông Thanh được dẫn lời nói trên Tuổi Trẻ.
Còn ông Văn Hữu Chiến, chủ tịch đương nhiệm của Đà Nẵng, cũng nói trên tờ Tuổi Trẻ là việc Thanh tra chính phủ công bố kết luận điều tra tại Đà Nẵng vào thời điểm này là ‘bất thường’ vì bản kết luận này ‘đã có cách đây hai tháng’.
Ông Chiến nói ông ‘bất ngờ’ với ‘cách đưa kết luận này ra công bố trên báo chí’.
Chủ tịch thành phố Đà Nẵng than phiền Thanh tra chính phủ đã vội vã công bố kết luận trong khi các đoàn làm việc của các bộ có liên quan, theo lệnh của Thủ tướng, vẫn chưa vào đến Đà Nẵng để tìm hiểu.
Ông cũng nói rằng trong quá trình làm việc ở Đà Nẵng, Thanh tra chính phủ ‘không chịu nghe’ chính quyền thành phố giải trình.
(BBC)
Theo thông báo này thì "Tất cả các dự án mà Thanh tra Chính phủ tiến hành thanh tra được Thành phố tổ chức triển khai thực hiện theo đúng quy hoạch sử dụng đất được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt".
Văn bản cũng này ghi rõ: "việc Thanh tra Chính phủ kết luận 'công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu căn cứ, cơ sở, chưa phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu thực tế của địa phương. Tình trạng đất đai sau khi được san lấp, giải tỏa, chuyển quyền sử dụng đất, thuê đất để hoang hóa lớn, ít dự án đầu tư được thực hiện' là không có cơ sở."
Vẫn theo Thông báo này thì kết luận của TTCP rằng 'Việc đấu giá quyền sử dụng đất trong những năm qua, UBND thành phố Đà Nẵng triển khai không tốt, từ khâu ban hành quy chế đấu giá đến tổ chức thực hiện không tuân thủ quy định của Luật Đất đai và Quyết định số 216/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ..' cũng là "không có cơ sở".
Trong khi đó, về phần mình, ông Nguyễn Bá Thanh cũng vừa lên tiếng khẳng định rằng chính quyền Đà Nẵng ‘làm đúng thẩm quyền’.
Nhật báo Tuổi Trẻ dẫn lời ông Thanh nói những kết luận của Thanh tra Chính phủ là ‘không có cơ sở, thiếu tính thuyết phục và không sát thực tế’.
Đòn vô hiệu hóa?
Trước việc Thanh tra Chính phủ vừa công bố các sai phạm của chính quyền thành phố Đà Nẵng trong việc thực thi các chính sách về đất đai gây thiệt hại hơn 3.400 tỷ đồng, có ý kiến cho rằng bộ máy Đảng và Chính phủ đã không hợp rơ nhau.Trao đổi với BBC từ Thành phố Hồ Chí Minh, ông Lê Hiếu Đằng, nguyên phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thành phố, đặt vấn đề rằng nếu có sai phạm như thế ở Đà Nẵng thì ‘phải nói rõ’ trước khi điều bí thư thành phố này là ông Nguyễn Bá Thanh ra trung ương.
“Ai cũng thấy vừa bổ nhiệm ông Thanh làm trưởng Ban Nội chính trung ương, tức là cơ quan thường trực chống tham nhũng của Đảng, thì lại phanh phui vụ đất đai (ở Đà Nẵng),” ông nói.
“Dù chỉ nói về chính quyền nhưng bí thư Thành ủy cũng phải chịu trách nhiệm vì là Đảng lãnh đạo,” ông nói thêm.
“Về nguyên tắc khi chỉ định chức trưởng Ban Nội chính phải thông qua Bộ Chính trị và Ban bí thư. Tại sao Ban Tổ chức trung ương lại không nắm được kết quả thanh tra,” ông đặt vấn đề.
Ông Đằng nhận định đây có thể là ‘một đòn để vô hiệu hóa ông Nguyễn Bá Thanh’ hoặc giả nếu kết quả thanh tra đã trình cho Bộ Chính trị trước khi bổ nhiệm ông Thanh thì ‘đó là vấn đề khác’.
"Anh Thanh dám nghĩ dám làm, làm Đà Nẵng phát triển và một số vấn đề xã hội giải quyết cũng khá táo bạo."
Lê Hiếu Đằng, nguyên phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc TPHCM
“Điều đó chứng tỏ Bộ Chính trị vẫn tín nhiệm ông Thanh ở vai trò đó,” ông giải thích.
Theo ông Đằng đánh giá thì đây là một vụ ‘khá nghiêm trọng’ vì có giao cho công an điều tra truy tố nếu có vi phạm pháp luật và phạm vi rất rộng từ chủ tịch đến phó chủ tịch và các ban ngành liên quan.
Ông Đằng cũng nhận định rằng việc đền bù giải tỏa ở Đà Nẵng ‘trôi chảy hơn những nơi khác’ và rằng chính sách đất đai của Đà Nẵng ‘đã có hiệu quả’.
Ông nói mặc dù còn đương chức ông hầu như chưa tiếp xúc với ông Nguyễn Bá Thanh, nhưng ‘trong dư luận dân thì nhiều người khen’.
“Anh Thanh dám nghĩ dám làm, làm Đà Nẵng phát triển và một số vấn đề xã hội giải quyết cũng khá táo bạo,” ông nói.
Đà Nẵng phản hồi
"Thành phố thu được tiền ngay để đầu tư các công trình, không để tiền trượt giá mà dân cũng có lợi sao gọi là sai phạm?"
Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh nói với Tuổi Trẻ
Ông Nguyễn Bá Thanh giải thích việc thành phố miền Trung này giảm 10% cho những ai nộp tiền sử dụng đất sớm chỉ trong vòng 30 ngày sau khi nhận đất là có lợi cho cả chính quyền và người dân.
“Thành phố thu được tiền ngay để đầu tư các công trình, không để tiền trượt giá mà dân cũng có lợi sao gọi là sai phạm?,” ông Thanh được dẫn lời nói trên Tuổi Trẻ.
Còn ông Văn Hữu Chiến, chủ tịch đương nhiệm của Đà Nẵng, cũng nói trên tờ Tuổi Trẻ là việc Thanh tra chính phủ công bố kết luận điều tra tại Đà Nẵng vào thời điểm này là ‘bất thường’ vì bản kết luận này ‘đã có cách đây hai tháng’.
Ông Chiến nói ông ‘bất ngờ’ với ‘cách đưa kết luận này ra công bố trên báo chí’.
Chủ tịch thành phố Đà Nẵng than phiền Thanh tra chính phủ đã vội vã công bố kết luận trong khi các đoàn làm việc của các bộ có liên quan, theo lệnh của Thủ tướng, vẫn chưa vào đến Đà Nẵng để tìm hiểu.
Ông cũng nói rằng trong quá trình làm việc ở Đà Nẵng, Thanh tra chính phủ ‘không chịu nghe’ chính quyền thành phố giải trình.
(BBC)
Bất công ở Việt Nam
Phiên tòa xử thanh niên Thiên Chúa giáo ở Nghệ An hôm 9/11/2013
Trong hai ngày 8 và 9/1, một tòa án ở Việt Nam xử 14 nhà hoạt động xã
hội và chính trị còn trẻ về tội “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân
dân” theo điều 79 Bộ luật Hình sự Việt Nam.
Các nhà hoạt động, phần lớn đang ở tuổi 20, 30, sau hai ngày xử bị tuyên án khá nặng, từ 3 năm tới 13 năm.
“Tội” duy nhất mà họ phạm phải là ủng hộ một cách hòa bình cho việc thay đổi chính sách xã hội và chính trị, khôi phục công lý xã hội, và ủng hộ thể chế đa đảng dân chủ ở Việt Nam.
Dường như Việt Nam vẫn dùng luật hình sự để bác bỏ quyền biểu lộ ý kiến chính trị, vốn được hiệp ước quốc tế bảo hộ, mà Việt Nam cũng là một thành viên trong đó, và dùng luật của mình để bảo vệ cho việc lờ đi luật quốc tế.
Nói một cách ngắn gọn, Việt Nam hình sự hóa các hoạt động chính trị hòa bình mà chế độ không ưa thích.
Vụ xử này và các vụ khác đã khước từ tự do cơ bản của bị cáo cũng như tất cả các công dân Việt Nam khác.
Các nhà hoạt động phải ra tòa tuần trước, sau vụ xử bị chính trị hóa thiếu cân bằng một cách cơ bản, bị khởi tố chỉ vì họ đã học cách biểu tình không bạo lực và dùng mạng internet để cổ vũ những người khác ủng hộ họ, một cách hòa bình, dân chủ.
Nhà nước Việt Nam đang cố đưa biểu tình hòa bình và hợp pháp hóa tranh luận chính trị vào tội xúi giục và lật đổ.
Các cáo buộc cũng phản ánh sự thiếu công minh sâu sắc đối với các nhóm tôn giáo thiểu số và với bất kỳ sự đối lập chính trị nào.
Nhóm người đang bị giam giữ bị buộc tội tham gia một đảng ủng hộ dân chủ tên Việt Tân, và liên kết với Dòng Chúa Cứu Thế ở Việt Nam.
Theo luật pháp quốc tế, nhà nước có thể không được phép xử tội thành viên thuộc những tổ chức tìm kiếm thay đổi qua các phương thức không bạo lực.
Trong vụ xử, các hãng thông tấn chỉ ra rằng, mối liên hệ của 12 trên số 14 bị cáo với Công giáo – đã tạo ra thêm va chạm giữa bên công tố và bị cáo. Những thiên kiến này thể hiện ý định trừng phạt những ai có niềm tin tôn giáo sâu sắc. Thiên kiến đó cũng làm tổn hại tới quá trình điều tra, đưa ra lời buộc tội không hợp pháp và không chính đáng.
Hành động của Việt Nam vi phạm rõ ràng bổn phận với quốc tế và với những hứa hẹn khác mà Việt Nam đã tự gánh vác. Các hiệp ước như Hiệp định Quốc tế về Dân sự và các Quyền Chính trị (ICCPR) bảo vệ chống lại sự bài trừ, thủ tiêu vô lý và không có cảnh báo những quyền cơ bản và quyền liên quan tới phát ngôn, hội họp, và tổ chức.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng vi phạm các quyền con người khác được ICCPR đảm bảo, trong đó có: bắt giữ không cần lệnh, thời hạn tạm giam trước khi xử quá dài mà không có văn bản buộc tội, từ chối cho thân nhân tới thăm người bị tạm giam hàng tháng trời, và từ chối cho luật sư giúp bị cáo chuẩn bị bào chữa trước tòa.
Bằng những hành động này, chính phủ Việt Nam khước từ các nhà hoạt động có quyền được xử công minh.
Xử các nhà hoạt động xã hội và chính trị ủng hộ thay đổi trong hòa bình
cũng vi phạm quyền tự do phát ngôn một cách công khai, do chính hiến
pháp của Việt Nam bảo hộ.
Điều 53 Hiến pháp Việt Nam nêu rõ rằng công dân “có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương,” và điều 69 ghi “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí” và “có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.”
Những điều khoản trong hiến pháp bảo vệ cho tất cả những gì mà các nhà hoạt động bị buộc tội dựa trên đó.
Gần đây, Hoa Kỳ và các quốc gia khác cam kết thỏa thuận đa phương nhằm thiết lập Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương, nhắm tới mối ràng buộc kinh tế ngày càng tăng giữa các quốc gia ven Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên, theo như Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton từng chỉ ra, Việt Nam vừa muốn hiện đại hóa kinh tế lại vừa ngăn chặn biểu hiện thái độ chính trị trong hòa bình, mà điều này chỉ là “cuộc mặc cả không trung thực”.
Để trả lời cho những cáo buộc đối với 14 nhà hoạt động, đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội nhắc Việt Nam tôn trọng bổn phận đối với luật quốc tế, và kêu gọi thả ngay các tù nhân lương tâm.
Nhưng chỉ kêu gọi và chỉ trích thôi có vẻ không đủ để thuyết phục Việt Nam biết trân trọng bổn phận của mình đối với nhân quyền của chính công dân mình.
Nếu Hoa Kỳ vẫn được tiếng là có truyền thống tốt đẹp về quyền con người, thì họ nên đảm bảo rằng tiến bộ của Việt Nam đối với tôn trọng nhân quyền là một trong những điều kiện để đẩy mạnh quan hệ kinh tế.
Tóm lại, quyền con người phải được đưa vào cuộc mặc cả.
Trong phiên tòa tuần trước, nhà báo, sinh viên và là nhà hoạt động xã hội Trần Minh Nhật tuyên bố “Tôi cầu nguyện và hy vọng rằng, xã hội Việt Nam sẽ sớm có được sự thật và công lý. Tôi hoàn toàn chấp nhận và sẽ cam chịu tất cả những đàn áp dưới chế độ này”.
Đây là những lời cuối cùng anh nói trong phiên tòa. Trần Minh Nhật cho thấy dũng cảm lớn bằng việc đầu hàng tự do của chính mình, hy vọng hy sinh này sẽ đảm bảo cho tương lai tự do của nhiều người khác.
Chúng ta không nên mù quáng trước sự hy sinh đó. Chúng ta không nên lờ đi trách nhiệm của chúng ta trong việc gìn giữ lý tưởng về quyền con người được trân trọng trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền Toàn cầu và ICCPR.
Chúng ta không nên ủng hộ những nỗ lực sai trái của Việt Nam nhằm trừng trị các hành động và tuyên ngôn đối lập bằng cách thưởng cho chính phủ của họ mối quan hệ kinh tế.
Trong khi Việt Nam đang ngày càng cố gắng sử dụng hệ thống luật pháp như công cụ đàn áp chính trị, hy vọng của Trần Nhật Minh đối với tương lai của Việt Nam có trở thành hiện thực hay không phụ thuộc vào cộng đồng quốc tế.
Vụ xử và tuyên án 14 nhà hoạt động dân chủ của chính phủ Việt Nam tuần trước là lời từ chối quyền cơ bản và quan trọng trong một xã hội công bằng và tự do.
Dựa trên những bổn phận không mấy được tôn trọng, Việt Nam cần thả các nhà hoạt động ngay lập tức. Nếu Việt Nam từ chối, cộng đồng quốc tế cần hành động dứt khoát để đối diện với những vi phạm này và nói rằng không còn có thể chấp nhận vi phạm nhân quyền mà không bị trừng phạt.
Ông Allen S. Weiner là giảng viên ngành luật và là giám đốc của Chương Trình Luật Quốc Tế và So Sánh tại Trường Luật Stanford. Năm ngoái, ông đệ đơn lên Ủy Ban Điều Tra Liên Hiệp Quốc về Bắt Giữ Tùy Tiện, phản bác tính hợp pháp của việc bắt và giam 17 nhà hoạt động Việt Nam. Bài viết phản ánh quan điểm riêng của tác giả.
Allen S.Weiner
Giám đốc chương trình Luật Quốc tế và So sánh, Trường Luật Stanford
(BBC)
Các nhà hoạt động, phần lớn đang ở tuổi 20, 30, sau hai ngày xử bị tuyên án khá nặng, từ 3 năm tới 13 năm.
“Tội” duy nhất mà họ phạm phải là ủng hộ một cách hòa bình cho việc thay đổi chính sách xã hội và chính trị, khôi phục công lý xã hội, và ủng hộ thể chế đa đảng dân chủ ở Việt Nam.
Dường như Việt Nam vẫn dùng luật hình sự để bác bỏ quyền biểu lộ ý kiến chính trị, vốn được hiệp ước quốc tế bảo hộ, mà Việt Nam cũng là một thành viên trong đó, và dùng luật của mình để bảo vệ cho việc lờ đi luật quốc tế.
Nói một cách ngắn gọn, Việt Nam hình sự hóa các hoạt động chính trị hòa bình mà chế độ không ưa thích.
Vụ xử này và các vụ khác đã khước từ tự do cơ bản của bị cáo cũng như tất cả các công dân Việt Nam khác.
Các nhà hoạt động phải ra tòa tuần trước, sau vụ xử bị chính trị hóa thiếu cân bằng một cách cơ bản, bị khởi tố chỉ vì họ đã học cách biểu tình không bạo lực và dùng mạng internet để cổ vũ những người khác ủng hộ họ, một cách hòa bình, dân chủ.
"Nhà nước Việt Nam đang cố đưa biểu tình hòa bình và hợp pháp hóa tranh luận chính trị vào tội xúi giục và lật đổ."
Allen S.Weiner, giám đốc chương trình Luật Quốc tế và So sánh, đại học Stanford
Nhà nước Việt Nam đang cố đưa biểu tình hòa bình và hợp pháp hóa tranh luận chính trị vào tội xúi giục và lật đổ.
Các cáo buộc cũng phản ánh sự thiếu công minh sâu sắc đối với các nhóm tôn giáo thiểu số và với bất kỳ sự đối lập chính trị nào.
Nhóm người đang bị giam giữ bị buộc tội tham gia một đảng ủng hộ dân chủ tên Việt Tân, và liên kết với Dòng Chúa Cứu Thế ở Việt Nam.
Theo luật pháp quốc tế, nhà nước có thể không được phép xử tội thành viên thuộc những tổ chức tìm kiếm thay đổi qua các phương thức không bạo lực.
Trong vụ xử, các hãng thông tấn chỉ ra rằng, mối liên hệ của 12 trên số 14 bị cáo với Công giáo – đã tạo ra thêm va chạm giữa bên công tố và bị cáo. Những thiên kiến này thể hiện ý định trừng phạt những ai có niềm tin tôn giáo sâu sắc. Thiên kiến đó cũng làm tổn hại tới quá trình điều tra, đưa ra lời buộc tội không hợp pháp và không chính đáng.
Hành động của Việt Nam vi phạm rõ ràng bổn phận với quốc tế và với những hứa hẹn khác mà Việt Nam đã tự gánh vác. Các hiệp ước như Hiệp định Quốc tế về Dân sự và các Quyền Chính trị (ICCPR) bảo vệ chống lại sự bài trừ, thủ tiêu vô lý và không có cảnh báo những quyền cơ bản và quyền liên quan tới phát ngôn, hội họp, và tổ chức.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng vi phạm các quyền con người khác được ICCPR đảm bảo, trong đó có: bắt giữ không cần lệnh, thời hạn tạm giam trước khi xử quá dài mà không có văn bản buộc tội, từ chối cho thân nhân tới thăm người bị tạm giam hàng tháng trời, và từ chối cho luật sư giúp bị cáo chuẩn bị bào chữa trước tòa.
Bằng những hành động này, chính phủ Việt Nam khước từ các nhà hoạt động có quyền được xử công minh.
Điều 53 Hiến pháp Việt Nam nêu rõ rằng công dân “có quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương,” và điều 69 ghi “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí” và “có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.”
Những điều khoản trong hiến pháp bảo vệ cho tất cả những gì mà các nhà hoạt động bị buộc tội dựa trên đó.
Gần đây, Hoa Kỳ và các quốc gia khác cam kết thỏa thuận đa phương nhằm thiết lập Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương, nhắm tới mối ràng buộc kinh tế ngày càng tăng giữa các quốc gia ven Thái Bình Dương, trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên, theo như Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton từng chỉ ra, Việt Nam vừa muốn hiện đại hóa kinh tế lại vừa ngăn chặn biểu hiện thái độ chính trị trong hòa bình, mà điều này chỉ là “cuộc mặc cả không trung thực”.
Để trả lời cho những cáo buộc đối với 14 nhà hoạt động, đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội nhắc Việt Nam tôn trọng bổn phận đối với luật quốc tế, và kêu gọi thả ngay các tù nhân lương tâm.
Nhưng chỉ kêu gọi và chỉ trích thôi có vẻ không đủ để thuyết phục Việt Nam biết trân trọng bổn phận của mình đối với nhân quyền của chính công dân mình.
Nếu Hoa Kỳ vẫn được tiếng là có truyền thống tốt đẹp về quyền con người, thì họ nên đảm bảo rằng tiến bộ của Việt Nam đối với tôn trọng nhân quyền là một trong những điều kiện để đẩy mạnh quan hệ kinh tế.
Tóm lại, quyền con người phải được đưa vào cuộc mặc cả.
"Nếu Hoa Kỳ vẫn được tiếng là có truyền thống tốt đẹp về nhân quyền, thì họ nên đảm bảo rằng tiến bộ của Việt Nam đối với tôn trọng nhân quyền là một trong những điều kiện để đẩy mạnh quan hệ kinh tế."
Allen S.Weiner, giám đốc chương trình Luật Quốc tế và So sánh, đại học Stanford
Trong phiên tòa tuần trước, nhà báo, sinh viên và là nhà hoạt động xã hội Trần Minh Nhật tuyên bố “Tôi cầu nguyện và hy vọng rằng, xã hội Việt Nam sẽ sớm có được sự thật và công lý. Tôi hoàn toàn chấp nhận và sẽ cam chịu tất cả những đàn áp dưới chế độ này”.
Đây là những lời cuối cùng anh nói trong phiên tòa. Trần Minh Nhật cho thấy dũng cảm lớn bằng việc đầu hàng tự do của chính mình, hy vọng hy sinh này sẽ đảm bảo cho tương lai tự do của nhiều người khác.
Chúng ta không nên mù quáng trước sự hy sinh đó. Chúng ta không nên lờ đi trách nhiệm của chúng ta trong việc gìn giữ lý tưởng về quyền con người được trân trọng trong bản Tuyên ngôn Nhân quyền Toàn cầu và ICCPR.
Chúng ta không nên ủng hộ những nỗ lực sai trái của Việt Nam nhằm trừng trị các hành động và tuyên ngôn đối lập bằng cách thưởng cho chính phủ của họ mối quan hệ kinh tế.
Trong khi Việt Nam đang ngày càng cố gắng sử dụng hệ thống luật pháp như công cụ đàn áp chính trị, hy vọng của Trần Nhật Minh đối với tương lai của Việt Nam có trở thành hiện thực hay không phụ thuộc vào cộng đồng quốc tế.
Vụ xử và tuyên án 14 nhà hoạt động dân chủ của chính phủ Việt Nam tuần trước là lời từ chối quyền cơ bản và quan trọng trong một xã hội công bằng và tự do.
Dựa trên những bổn phận không mấy được tôn trọng, Việt Nam cần thả các nhà hoạt động ngay lập tức. Nếu Việt Nam từ chối, cộng đồng quốc tế cần hành động dứt khoát để đối diện với những vi phạm này và nói rằng không còn có thể chấp nhận vi phạm nhân quyền mà không bị trừng phạt.
Ông Allen S. Weiner là giảng viên ngành luật và là giám đốc của Chương Trình Luật Quốc Tế và So Sánh tại Trường Luật Stanford. Năm ngoái, ông đệ đơn lên Ủy Ban Điều Tra Liên Hiệp Quốc về Bắt Giữ Tùy Tiện, phản bác tính hợp pháp của việc bắt và giam 17 nhà hoạt động Việt Nam. Bài viết phản ánh quan điểm riêng của tác giả.
Allen S.Weiner
Giám đốc chương trình Luật Quốc tế và So sánh, Trường Luật Stanford
(BBC)
39 năm ngày mất Hoàng Sa
Hôm nay 19 tháng 1, đúng 39 năm ngày Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào năm 1974 lúc ấy nằm dưới sự kiểm soát của chính phủ Việt Nam Cộng Hòa.
(Photo courtesy of Lương Tâm Công Giáo) Cố Hải Quân Thiếu Tá QLVNCH Ngụy
Văn Thà, Hạm trưởng Hộ tống hạm Nhựt Tảo HQ-10, tử trận trong hải
chiến Hoàng Sa ngày 19 tháng 1 năm 1974.
Mặc Lâm phỏng vấn Giáo sư Hà Văn Thịnh giảng dạy môn lịch sử tại trường Đại học Huế về biến cố này.
Nhờ bạn TQ giải phóng
Mặc Lâm: Thưa Giáo Sư, hôm nay là ngày kỷ niệm 39 năm ngày mất Hoàng Sa vào năm 1974, tức là vào ngày 19-1-1974 Quân Lực VNCH đã bị Trung Quốc xua quân vô đánh chiếm quần đảo mà họ đang canh giữ cho đất nước. Kỷ niệm ngày này xin được phép hỏi Giáo Sư là trong thời gian đó Giáo Sư có được biết cụ thể vụ việc xảy ra, hay là hoàn toàn không biết cho đến sau này?GS Hà Văn Thịnh: Hồi đó tôi học năm thứ nhất Trường Đại Học Tổng Hợp Hà Nội. Nói thực là ông Hoàng Tùng khi đó, tôi không nhớ rõ thầy giới thiệu như thế nào, nhưng mà thầy giới thiệu là các em hôm nay – 180 sinh viên Khoa Sử - Đại Học Tổng Hợp Hà Nội nghe ông Hoàng Tùng - Ủy viên Trung Ương Đảng, Tổng biên tập báo Nhân Dân, hay là Ban tư tưởng Trung ương gì đó, chức vụ tôi không nhớ, nhưng mà ông Hoàng Tùng nói chuyện về lịch sử thì ông có nói chuyện Hoàng Sa.
Ông nói nguyên văn thế này: "Vì ta bận đánh Mỹ, không có thời gian và chưa đủ khả năng để giải phóng Hoàng Sa nên nhờ bạn Trung Quốc giải phóng. Sau này mình thống nhất đất nước rồi phía bạn sẽ trả cho mình." - GS Hà Văn ThịnhÔng nói nguyên văn thế này: “Vì ta bận đánh Mỹ, không có thời gian và chưa đủ khả năng để giải phóng Hoàng Sa nên nhờ bạn Trung Quốc giải phóng. Sau này mình thống nhất đất nước rồi phía bạn sẽ trả cho mình”.
Tôi xin nói với anh Mặc Lâm là trong lớp của tôi có nhiều người sau này làm to lắm, thí dụ như ông Phạm Quang Ngọc, nhiều người nữa và họ đều nghe câu đó cả.
Mặc Lâm: Vâng. Thưa Giáo Sư, từ câu nói đó cho đến sau năm 1979, tức là khi Trung Quốc đánh Việt Nam rồi, chỉ vài năm sau thôi chứ không lâu, thì thái độ của chính quyền Miền Bắc lúc đó đối với Trung Quốc như thế nào? Họ có đứng ra nói rõ ràng vấn đề Hoàng Sa phải giải quyết hay là vẫn im lặng, thưa Giáo Sư?
GS Hà Văn Thịnh: Chẳng ra cái gì cả anh ạ. Tôi chẳng thấy bên phía chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa nói gì hết. Không có. Im lặng. Chỉ có khi vào Huế rồi thì tôi nghe kể rằng ông Nguyễn Văn Thiệu có ra ngoài này thành lập binh đoàn Hoàng Sa để mà đánh lấy lại Hoàng Sa. Tôi có nghe nói vậy. Sau năm 1975 thì tôi nghe kể như vậy. Còn về phía chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa mà bây giờ là Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thì không nghe nói gì hết. Mãi sau này mới nói.
Biệt hải VNCH lên đường ra Hoàng Sa -1974- Photo vietlist.com.us
Mặc Lâm: Vâng. Chắc Giáo Sư cũng còn nhớ là cách đây hai năm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đăng đàn trước Quốc Hội và xác định rằng Trung Quốc đã đánh VNCH vào năm 1974 và chiếm Hoàng Sa. Từ đó đến nay nhà nước Việt Nam đã có những cử chỉ, những động thái, hay công bố nào chính thức sau lời tuyên bố đó của Thủ tướng Dũng hay không, thưa Giáo Sư?
GS Hà Văn Thịnh: Về câu hỏi của anh thì tôi xin khẳng định như thế này: Câu nói đó của Thủ tướng Dũng trước Quốc Hội theo tôi đánh giá là câu nói hay nhất, là đóng góp lớn nhất của Thủ tướng Dũng đối với dân tộc Việt Nam đấy, nhưng mà khổ nỗi là sau đó dường như cách nhìn, cách đánh giá của chính phủ không tương xứng với điều mà Thủ tướng Dũng đã nói ở trước Quốc Hội.
Điều đó đã làm cho tôi và một số người, mà cụ thể là tôi rất buồn. Thực ra việc Trung Quốc chiếm Hoàng Sa ngày càng tàn bạo hơn, ngang ngược hơn, vô sỉ hơn với mưu đồ độc chiếm Biển Đông mà đáng lẽ ta phải phản ứng quyết liệt hơn, phản ứng mạnh hơn.
Phân biệt bất công
Ngày 19 tháng Giêng năm 2013, một nhóm các bạn trẻ tại miền Bắc âm thầm
bày tỏ lòng biết ơn 74 chiến sĩ VNCH đã hy sinh vào 39 năm về trước để
bảo vệ quần đảo Hoàng Sa. Photo courtesy of Dân Làm Báo.
Mặc Lâm: Có một điều mà rất nhiều người thắc mắc đó là Bộ Ngoại Giao Việt Nam tuy lên tiếng chống Trung Quốc trong việc họ thành lập thành phố Tam Sa, nhưng không hề đưa ra những chứng cớ hồi năm 1974 chính Trung Quốc là kẻ đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa từ tay Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa, phải chăng là vì chữ Việt Nam Cộng Hòa ám ảnh quá nhiều đến nỗi họ quên tất cả quyền lợi quốc gia hay không, thưa Giáo Sư?
GS Hà Văn Thịnh: Bây giờ khẳng định thì rất khó anh ạ, tại vì “lấy nhu thắng cương” đấy mà, mình đoán định chính sách của nhà nước hiện nay là thế này thế khác, theo tôi thì mình chưa đủ cơ sở để khẳng định điều đó, bởi vì trong chính trị - ngoại giao nó phức tạp lắm.
Anh đã đọc “Bên Thắng Cuộc” chắc anh biết câu của bà Nguyễn Thị Nga – vợ ông Lê Duẩn kể cho tác giả Huy Đức, câu mà ông Duẩn nói thì theo tôi dường như hiện nay giới lãnh đạo Việt Nam quên mất câu này.
Theo tôi là không công bằng anh ạ. Theo tôi là phải ghi nhận 74 chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh để bảo vệ Hoàng Sa, bảo vệ biển đảo của tổ quốc như vậy chính đáng là liệt sĩ.Bà Nga kể rằng là “Anh Lê Duẩn nói rằng lần đầu tiên Việt Nam xin đạn pháo để chuẩn bị giải phóng Miền Nam thì Trung Quốc nói không có. Anh Lê Duẩn cũng nói rằng một thằng Trung Quốc muốn sang đây cũng không cho nó sang đây. Không có xe thì bắt đi bộ. Trung Quốc nói là làm đường cho Lào thôi nhưng họ lại lập làng Trung Quốc trên đất Lào. Họ muốn thăm dò ta về đường Trường Sơn vì nay mai họ chiếm Trường Sơn. Về chiến lược, ai chiếm được Trường Sơn thì người đó sẽ khống chế được Đông Dương, cho nên mình phải quyết định”. Đó là cách nói của Lê Duẩn.
GS Hà Văn Thịnh
Theo tôi thì lãnh đạo Việt Nam hiện nay không để ý tới lời nói của ông Lê Duẩn. Đó là ý kiến của bà Nguyễn Thị Nga hoàn toàn chính xác.
Mặc Lâm: Quay lại câu hỏi về ngày 19 tháng 1 một lần nữa, thưa Giáo Sư. Hiện nay đồng bào hải ngoại luôn luôn ghi nhớ chuyện anh Ngụy Văn Thà là người hy sinh và rõ ràng tên tuổi của anh là một liệt sĩ chứ không thể nói “lính ngụy” được, nhưng chính quyền trong nước vẫn chưa bao giờ lên tiếng xác định anh Ngụy Văn Thà cùng với 74 chiến sĩ hy sinh là những liệt sĩ của tổ quốc Việt Nam. Như vậy dưới cái nhìn của một người giảng dạy về lịch sử thì điều này có công bằng cho những người chiến đấu để bảo vệ đất đai của tổ quốc hay không?
Các bạn trẻ tại miền Bắc thiết kế 74 ngọn hoa đăng hình hoa sen tượng
trưng cho 74 chiến sĩ VNCH đã hy sinh, và một chiếc thuyền có dòng chữ
HQ-10 được kết bằng 74 bông hồng đỏ thắm tượng trưng cho chiến hạm
HQ-10 đã bị quân xâm lược Trung Quốc bắn chìm vào 39 năm về trước.
GS Hà Văn Thịnh: Theo tôi là không công bằng anh ạ. Theo tôi là phải ghi nhận 74 chiến sĩ Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh để bảo vệ Hoàng Sa, bảo vệ biển đảo của tổ quốc như vậy chính đáng là liệt sĩ. Bởi vì xương máu của họ đổ ra để bảo vệ tổ quốc thì không thể nào mà nhìn nhận một cách khác được. Điều đó nhất định là phải như vậy rồi.
Bây giờ chưa nhận thì sau này nhất định phải nhìn nhận như vậy thôi. Cái đó là cả dân tộc tri ân chứ không phải một vài lãnh đạo công nhận hay không công nhận mà thành ra sự thật được. Sự thật là cả dân tộc Việt Nam phải ghi ơn những người đó.
Mặc Lâm: Một lần nữa xin cảm ơn GS Hà Văn Thịnh đã giúp chúng tôi cuộc phỏng vấn này.
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
Nhà văn và giải thưởng
2013-01-19
Sau sự kiện nghệ sĩ Kim Chi từ chối có chữ ký của Thủ tướng xuất hiện
trên bằng khen trong nhà đến lượt hai nhà văn Y Ban và Phạm Ngọc Cảnh
Nam cùng từ chối không nhận bằng khen đối với tác phẩm của họ do Hội
Nhà Văn Việt Nam cấp.
Riêng nhà văn Y Ban là một thành viên trong hội đồng giám khảo, chị đã tỏ ra bất bình trước những điều sai quấy mà chị cho là không xứng đáng đối với một nhà văn chân chính khi chấm giải văn chương nhưng lại không đọc tác phẩm mình chấm.
Mặc Lâm có cuộc phỏng vấn nhà văn Y Ban để làm rõ thêm vụ việc này.
Mặc Lâm: Trong thời gian chị ngồi ghế giám khảo chị nhận thấy Ban Giám Khảo đã thực hành đúng chức năng của họ hay không? Và những cách giải quyết hay quyết định giải thưởng theo chị có công bằng, đúng theo tinh thần, chủ trương của hội Hội Nhà Văn Việt Nam hay không, thưa chị?
Nhà văn Y Ban: Tôi ngồi ở Hội Đồng Văn Xuôi và chúng tôi trong Ban Sơ khảo, tức là hàng năm chúng tôi sẽ phải đọc, ví dụ như giải năm nay thì chúng tôi đã đọc khoảng một trăm tác phẩm của các nhà văn và các nhà xuất bản người ta gửi đến để dự giải.
Hội đồng chúng tôi gồm có 9 người, và chúng tôi chia nhau đọc. Nếu theo thông lệ trước khi bỏ một lá phiếu thì 9 vị giám khảo đó phải đọc hết cả một trăm cuốn sách đó. Thế nhưng thực chất khi ngồi đấy ngay cả bản thân tôi thì tôi cũng phải nhận rằng tôi không đọc đủ được gần một trăm cuốn đó. Tôi phải thú nhận một điều như thế.
Chúng tôi đã không đủ thời gian để đọc được hết cho nên đã chia nhóm ra để cùng đọc và sau đó chúng tôi thảo luận. Đấy là cách làm của hội đồng văn xuôi chúng tôi. Chính vì thế mà tôi nghĩ rằng tôi đã không làm đầy đủ được cái chức trách của một người gọi là “cầm cân nẩy mực”, cái chức trách buộc tôi phải đọc - nếu tôi đã nhận cái nhiệm vụ đó thì nó buộc tôi phải đọc - dù tôi có kiêm nhiệm đến đâu thì tôi cũng phải đọc.
Mặc Lâm: Ngoại trừ không có thời gian để đọc toàn bộ tác phẩm được giao trước khi chấm giải, xin chị cho biết còn những quy định hay thái độ tiêu cực nào khác hay không?
Nhà văn Y Ban: Vâng, trong quá trình ấy chúng tôi cũng thấy một điều rất bất cập là các quy định không rõ ràng, cho nên chính bản thân tác giả, tuy là người chấm giải cũng được gửi tác phẩm tới dự giải hàng năm.
Thế cho nên ở đây từ người mới viết, hoặc là người lần đầu tiên viết, cho tới những người đã viết từ lâu cùng tới tấp gửi bản thảo đến, nếu mà họ đủ tự tin, họ không biết mình là ai, họ cứ gửi bản thảo đến. Cho nên thực ra trong một trăm cuốn đấy thì rất nhiều cuốn yếu, có thể nói là đến ¾ trong đó yếu, dưới mức trung bình.
Nếu tôi nói điều này thì có vẻ rất mâu thuẫn, là tại sao sách được in ra mà lại dưới trung bình? Ở đây nó liên quan đến vấn đề in ấn. Tác giả tự bỏ tiền ra và họ chỉ cần xin giấy phép. Cho nên những tác phẩm nào cứ “thường thường bậc trung” nhất, trung bình non nhất thì dễ được cấp phép nhất. Đấy là vấn đề chúng ta phải đề cập đến việc một tác phẩm văn học xuất hiện trên thị trường Việt Nam.
Mặc Lâm: Quay lại với câu chuyện của chị, mới đây chúng tôi thấy chị có cuốn “Trò Chơi Hủy Diệt Cảm Xúc” cũng đã tham gia giải thưởng năm nay. Chị có thể cho biết sơ lược về nội dung tác phẩm này.
Nhà văn Y Ban: Tác phẩm đó của tôi là cuốn tiểu thuyết thứ ba. “Trò Chơi Hủy Diệt Cảm Xúc” được tôi viết hoàn toàn mới. Tôi có thể khẳng định rằng tôi không biết xu hướng thế giới như thế nào. Tôi cũng có theo dõi và tôi có thể khẳng định rằng cuốn tiểu thuyết của tôi là một cuốn tiểu thuyết viết theo lối mới.
Nó không phải là chương hồi. Nó không có một nhân vật điển hình. Nó cũng không có từng cặp nhân vật đối lập mà ở đây tôi dùng cái lối “hủy”. Mỗi chương tiểu thuyết của tôi hầu như một truyện ngắn độc lập. Nếu chúng ta tách rời nó ra thì có thể coi như một truyện ngắn độc lập nhưng sau đó tôi kết cấu và đến chương cuối cùng thì mọi người biết rằng “À, đây là một cuốn tiểu thuyết”.
Chương đầu tiên là “Trò chơi” Câu chuyện có nội dung: Chúng tôi cần một người đàn bà trong một trò chơi Online có tên là “Trò chơi hủy diệt cảm xúc”. Chỉ cần viết thư cho một người đàn ông. Chúng tôi đưa địa chỉ một người đàn ông mà người này đã có một cuộc tình Online 5 năm với một người đàn bà đẹp như mơ. Chị cần phải viết và chị diễn tả lại cảm xúc này và đẩy nó tới tận cùng và kết cục là hủy diệt hoàn toàn cảm xúc đó.
Người đàn bà tên là Kim đã Online với một người đàn ông tên là Kát ở Ấn Độ. Với người đàn ông này, cô Kim có cảm giác như là một người tình trong mơ của cô ấy. Tất cả mọi vấn đề cô ấy có thể nói được với Kát, và Kát cũng đã nói với cô ấy tất cả mọi vấn đề. Tình yêu của họ đẹp như mơ, và họ cũng ghen tuông đủ mọi thứ. Cuối cùng kết thúc là Kim đã tìm thấy tình yêu đích thực của đời mình.
Nhưng cái “game” nói cô phải chấm dứt với trò chơi này, cô phải viết một bức thư để hủy diệt và cô đã viết một bức thư hủy diệt. Nhưng sau khi cô viết xong bức thư đó cô không nhận được thư của Kát nữa thì cô có cảm giác là cô đã chết, không còn cảm xúc nào nữa.
Rồi cuối cùng trò chơi kết thúc, chúng tôi chúc mừng cô, cô đã chiến thắng trong trò chơi này. Một trăm ngàn đô la Mỹ đã thuộc về cô. Nhưng còn một điều vui hơn là chúng tôi làm ra trò chơi này ở năm mươi quốc gia và cô là người đàn bà chiến thắng tuyệt đối chỉ vì bức thư của cô hay vô cùng.
Kát là một con robot và chúng tôi đã mã hóa nó để nó chuyên viết thư cho những người đàn bà. Những bức thư của cô đã cực kỳ hay và đã trở thành dữ liệu cho Kát để Kát chuyên viết thư cho những người đàn bà Việt Nam. Vậy cô có đồng ý làm đại diện cho Kát ở Việt Nam hay không?
Google là một ông kễnh khổng lồ, trong tương lai Kát cũng sẽ là một ông kễnh khổng lồ. Đấy là một cách kích thích, một tiểu thuyết của tôi.
Mặc Lâm: Vâng. Nghe qua nội dung mà chị mới vừa diễn tả thì đúng là nó có một kết cấu rất hiện đại, nó cập nhật vấn đề đang xảy ra chung quanh chúng ta. Thưa chị, chị có thể cho biết thêm tác phẩm này khi tham gia giải thưởng năm nay có gì xảy ra với nó hay không? Và diễn tiến trong việc bình chọn nó như thế nào, chị có là một trong ban giám khảo chấm cho tác phẩm của mình không, thưa chị?
Nhà văn Y Ban: Thực ra là tôi ngồi trong hội đồng và tôi muốn nói vài điều ở ngoài lề: Đó là thế hệ chúng tôi là thế hệ gạch nối, tức là bây giờ ở Hội Nhà Văn nó có 4 thế hệ chứ không phải 5 thế hệ như trước, mà thế hệ chống Mỹ là lớp cha anh chúng tôi, còn thế hệ chống Pháp hình như các cụ đã mất hết rồi, chỉ còn vài người thôi, vậy thì thế hệ chống Mỹ là nhiều nhất.
Chúng tôi là thế hệ gạch nối. Chúng tôi sinh ra trong cuộc chiến tranh chứ không phải chúng tôi trải qua trong cuộc chiến tranh. Chúng tôi xuất hiện sau năm 1975 và chúng tôi nằm trong khu vực “Đổi Mới” sau đó là những bạn trẻ.
Chúng tôi chính là thế hệ gạch nối. Khi năm nay duyệt xét lại thì tôi đã giới thiệu 6 cuốn của những người thuộc thế hệ tôi, và tôi có nói với hội đồng rằng: “Tôi năn nỉ, tôi rất muốn các anh các chị hãy đọc thế hệ gạch nối của chúng tôi đi, mặc dù tên tuổi chúng tôi xuất hiện có thể là mọi người luôn nhắc đến Y Ban, Tạ Duy Anh, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo… nhưng chưa chắc mọi người đã đọc họ. Và bây giờ tôi năn nỉ mọi người hãy đọc họ đi, và hãy nói với chúng tôi những điều rất tâm huyết để cho chúng tôi không ảo tưởng”.
Có người cười vào tôi và nói rằng “Năm mươi tuổi còn ảo tưởng gì!” – Không. Năm mươi tuổi chúng tôi vẫn ảo tưởng vì người viết luôn ảo tưởng, và chúng tôi muốn anh chị và các bậc cha chú hãy nói với chúng tôi là chúng tôi như thế nào.”
Cuối cùng bỏ phiếu thì chỉ còn hai cuốn trong số mà tôi giới thiệu, đó là Nguyễn Thị Thu Huệ và cuốn của Y Ban là được chọn để bỏ phiếu. Nhưng vì tôi là một người có mặt trong hội đồng mà tham dự giải cho nên tôi không được ngồi bỏ phiếu, tôi đã đi ra ngoài. Cuối cùng mọi người bỏ phiếu qua Hội Đồng Văn Xuôi thì cuốn của tôi được 5/7 phiếu. Vì ở hai hội đồng chúng tôi đều có tham dự giải cho nên chúng tôi loại ra cho nên còn 7 người. Tôi được 5/7 phiếu, còn “Thành phố đi vắng” của chị Thu Huệ được 6/7 phiếu, và cuốn “Một thế kỷ bị mất” của anh Phạm Ngọc Cảnh Nam được 6/7 là một tiểu thuyết lịch sử. Và cuối cũng là đưa vào chung khảo.
Ở chung khảo phải nói thật là tôi không được dự chung khảo, và tôi chỉ được nghe lại là cuốn của tôi được bằng khen. Có 9 người ở trong Ban chung khảo thì 4 phiếu đoạt giải, 3 phiếu được bằng khen, và 2 phiếu bỏ phiếu trắng. Trong cuộc bỏ phiếu ấy chỉ là “được giải” hay “không được giải” đánh dấu vào và ghi chú, nhưng họ đã từ chối, họ không bỏ cho tôi “được giải” hay “không được giải” và cũng không ghi chú gì, tôi coi đó là phiếu trắng.
Đấy, chính đó là vấn đề mà tôi từ chối ban giám khảo này. Họ không dám đương đầu với cuốn tiểu thuyết của tôi.
Mặc Lâm: Chị có thể nói rõ hơn tại sao họ không dám đương đầu? Cái ý nghĩa thật sự nó là như thế nào?
Nhà văn Y Ban: Nếu anh đọc cái thư ngỏ của tôi thì trong đấy tôi đã nói rất rõ. Một người ở trong Ban Giám khảo thì phải đủ tâm, đủ tầm và đủ tài. Họ đối diện với tác phẩm chứ họ không thể đối diện với cái tên, mà ở đây thì tôi muốn nói là người ta đã không đọc. Người ta đã không chịu đối diện với tác phẩm, người ta không biết cái hay cái dở của tác phẩm mà người ta chỉ bỏ phiếu cho cái tên, cái tên mà người ta yêu quý.
Một cái tên cùng nhóm với họ thì họ bỏ cho, còn một cái tên cho dù là một nhà văn có nổi tiếng, có tiếng tăm thế nào thì họ cũng không cần biết. Đấy, họ tự cho phép họ có cái quyền như vậy cho nên tôi đã phản đối, tôi đã nói. Thực ra việc tôi nói như thế này cũng vô cùng đau lòng vì tôi đã cùng ngồi với họ cơ mà. Tôi ngồi cùng chiếu, cùng hội, cùng thuyền với họ, nhưng cuối cùng lại “vạch áo cho người xem lưng”. Nhưng tôi đã chọn, như tôi đã nói trong thư ngỏ là tôi đã chọn con đường rất dại. Đó là những điều tôi cần nói. Vậy thôi.
Mặc Lâm: Thưa chị, xin hỏi chị một câu cuối cùng có liên quan đến bức thư ngỏ chị từ chối “bằng khen” và tuyên bố rút khỏi Hội Đồng Văn Xuôi của Hội Nhà Văn Việt Nam. Chị cũng biết vừa rồi xảy ra vụ nghệ sĩ Kim Chi đã từ chối chữ ký của thủ tướng, vậy liệu chị có sợ dư luận nói chị đang đi theo vết xe của chị Kim Chi hay không?
Nhà văn Y Ban: Dạ. Thực ra tôi không được biết chị Kim Chi là đã từ chối, tôi chưa được đọc. Mặc dù cách đây 2 năm tôi đã đăng một bài khi tôi đang làm ở báo Giáo Dục và Thời Đại. Tôi làm phóng viên, biên tập viên ở đó.
Tôi đã từng đăng bài viết “Tại sao đến bây giờ chị Kim Chi vẫn không được một danh hiệu nào cả mặc dù chị đã cống hiến cho đất nước từ những năm còn chiến tranh”, thế mà tôi chưa kịp biết chuyện chị rút ra gì đấy, cho nên có thể nếu tôi đọc được rồi thì tôi lại làm ngược lại chăng?
Nhưng nếu gặp việc thì tôi cũng biết tôi sẽ phải đương đầu vì tôi đã nhận tôi là người dại rồi. Tôi tự nhận tôi là người đi trên con đường dại bởi vì tất cả những tác phẩm của tôi đều vô cùng chông chênh. Anh đọc anh cũng biết, hai tác phẩm bị tịch thu, giải thưởng bị rút. Mọi thứ thiếu điều dư luận họ đã đập tôi rất nhiều. Nếu tôi không có bản lĩnh thì chắc tôi phải bỏ bút từ lâu, hoặc là tôi đã không thể sống nổi. Nhưng tôi nghĩ rằng tôi đủ dũng cảm, tôi đủ tư chất, đủ tài năng để chịu đựng được tất cả những điều đấy.
Mặc Lâm: Vâng, xin cảm ơn chị Y Ban đã giúp chúng tôi hoàn thành cuộc phỏng vấn này.
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
Riêng nhà văn Y Ban là một thành viên trong hội đồng giám khảo, chị đã tỏ ra bất bình trước những điều sai quấy mà chị cho là không xứng đáng đối với một nhà văn chân chính khi chấm giải văn chương nhưng lại không đọc tác phẩm mình chấm.
Mặc Lâm có cuộc phỏng vấn nhà văn Y Ban để làm rõ thêm vụ việc này.
Từ chức
Nhà văn Y Ban. Photo courtesy of Tạp chí của Hội Nhà Văn VN.
Mặc Lâm: Trong thời gian chị ngồi ghế giám khảo chị nhận thấy Ban Giám Khảo đã thực hành đúng chức năng của họ hay không? Và những cách giải quyết hay quyết định giải thưởng theo chị có công bằng, đúng theo tinh thần, chủ trương của hội Hội Nhà Văn Việt Nam hay không, thưa chị?
Nhà văn Y Ban: Tôi ngồi ở Hội Đồng Văn Xuôi và chúng tôi trong Ban Sơ khảo, tức là hàng năm chúng tôi sẽ phải đọc, ví dụ như giải năm nay thì chúng tôi đã đọc khoảng một trăm tác phẩm của các nhà văn và các nhà xuất bản người ta gửi đến để dự giải.
Hội đồng chúng tôi gồm có 9 người, và chúng tôi chia nhau đọc. Nếu theo thông lệ trước khi bỏ một lá phiếu thì 9 vị giám khảo đó phải đọc hết cả một trăm cuốn sách đó. Thế nhưng thực chất khi ngồi đấy ngay cả bản thân tôi thì tôi cũng phải nhận rằng tôi không đọc đủ được gần một trăm cuốn đó. Tôi phải thú nhận một điều như thế.
Chúng tôi đã không đủ thời gian để đọc được hết cho nên đã chia nhóm ra để cùng đọc và sau đó chúng tôi thảo luận. Đấy là cách làm của hội đồng văn xuôi chúng tôi. Chính vì thế mà tôi nghĩ rằng tôi đã không làm đầy đủ được cái chức trách của một người gọi là “cầm cân nẩy mực”, cái chức trách buộc tôi phải đọc - nếu tôi đã nhận cái nhiệm vụ đó thì nó buộc tôi phải đọc - dù tôi có kiêm nhiệm đến đâu thì tôi cũng phải đọc.
vì bản thân tôi tôi thấy rằng mình không đủ trách nhiệm đối với người cầm bút tức là những người đã gửi tác phẩm đến cho chúng tôi, cho nên tôi đã không còn ngồi ở cái ghế hội đồng nữa.Nhưng tôi đã không làm được đầy đủ cái công việc đó. Đấy, cho nên tôi đã từ bỏ, tôi đã xin thôi không làm nữa. Đó cũng nhân việc tôi phản đối Ban Giám khảo mà người ta chấm giải thì nó như một giọt nước tràn ly, vì bản thân tôi tôi thấy rằng mình không đủ trách nhiệm đối với người cầm bút tức là những người đã gửi tác phẩm đến cho chúng tôi, cho nên tôi đã không còn ngồi ở cái ghế hội đồng nữa.
Nhà văn Y Ban
Mặc Lâm: Ngoại trừ không có thời gian để đọc toàn bộ tác phẩm được giao trước khi chấm giải, xin chị cho biết còn những quy định hay thái độ tiêu cực nào khác hay không?
Nhà văn Y Ban: Vâng, trong quá trình ấy chúng tôi cũng thấy một điều rất bất cập là các quy định không rõ ràng, cho nên chính bản thân tác giả, tuy là người chấm giải cũng được gửi tác phẩm tới dự giải hàng năm.
Thế cho nên ở đây từ người mới viết, hoặc là người lần đầu tiên viết, cho tới những người đã viết từ lâu cùng tới tấp gửi bản thảo đến, nếu mà họ đủ tự tin, họ không biết mình là ai, họ cứ gửi bản thảo đến. Cho nên thực ra trong một trăm cuốn đấy thì rất nhiều cuốn yếu, có thể nói là đến ¾ trong đó yếu, dưới mức trung bình.
Nếu tôi nói điều này thì có vẻ rất mâu thuẫn, là tại sao sách được in ra mà lại dưới trung bình? Ở đây nó liên quan đến vấn đề in ấn. Tác giả tự bỏ tiền ra và họ chỉ cần xin giấy phép. Cho nên những tác phẩm nào cứ “thường thường bậc trung” nhất, trung bình non nhất thì dễ được cấp phép nhất. Đấy là vấn đề chúng ta phải đề cập đến việc một tác phẩm văn học xuất hiện trên thị trường Việt Nam.
Trò Chơi Hủy Diệt Cảm Xúc
Bìa sách 'Trò Chơi Hủy Diệt Cảm Xúc'.
Mặc Lâm: Quay lại với câu chuyện của chị, mới đây chúng tôi thấy chị có cuốn “Trò Chơi Hủy Diệt Cảm Xúc” cũng đã tham gia giải thưởng năm nay. Chị có thể cho biết sơ lược về nội dung tác phẩm này.
Nhà văn Y Ban: Tác phẩm đó của tôi là cuốn tiểu thuyết thứ ba. “Trò Chơi Hủy Diệt Cảm Xúc” được tôi viết hoàn toàn mới. Tôi có thể khẳng định rằng tôi không biết xu hướng thế giới như thế nào. Tôi cũng có theo dõi và tôi có thể khẳng định rằng cuốn tiểu thuyết của tôi là một cuốn tiểu thuyết viết theo lối mới.
Nó không phải là chương hồi. Nó không có một nhân vật điển hình. Nó cũng không có từng cặp nhân vật đối lập mà ở đây tôi dùng cái lối “hủy”. Mỗi chương tiểu thuyết của tôi hầu như một truyện ngắn độc lập. Nếu chúng ta tách rời nó ra thì có thể coi như một truyện ngắn độc lập nhưng sau đó tôi kết cấu và đến chương cuối cùng thì mọi người biết rằng “À, đây là một cuốn tiểu thuyết”.
Chương đầu tiên là “Trò chơi” Câu chuyện có nội dung: Chúng tôi cần một người đàn bà trong một trò chơi Online có tên là “Trò chơi hủy diệt cảm xúc”. Chỉ cần viết thư cho một người đàn ông. Chúng tôi đưa địa chỉ một người đàn ông mà người này đã có một cuộc tình Online 5 năm với một người đàn bà đẹp như mơ. Chị cần phải viết và chị diễn tả lại cảm xúc này và đẩy nó tới tận cùng và kết cục là hủy diệt hoàn toàn cảm xúc đó.
Người đàn bà tên là Kim đã Online với một người đàn ông tên là Kát ở Ấn Độ. Với người đàn ông này, cô Kim có cảm giác như là một người tình trong mơ của cô ấy. Tất cả mọi vấn đề cô ấy có thể nói được với Kát, và Kát cũng đã nói với cô ấy tất cả mọi vấn đề. Tình yêu của họ đẹp như mơ, và họ cũng ghen tuông đủ mọi thứ. Cuối cùng kết thúc là Kim đã tìm thấy tình yêu đích thực của đời mình.
Nhưng cái “game” nói cô phải chấm dứt với trò chơi này, cô phải viết một bức thư để hủy diệt và cô đã viết một bức thư hủy diệt. Nhưng sau khi cô viết xong bức thư đó cô không nhận được thư của Kát nữa thì cô có cảm giác là cô đã chết, không còn cảm xúc nào nữa.
Rồi cuối cùng trò chơi kết thúc, chúng tôi chúc mừng cô, cô đã chiến thắng trong trò chơi này. Một trăm ngàn đô la Mỹ đã thuộc về cô. Nhưng còn một điều vui hơn là chúng tôi làm ra trò chơi này ở năm mươi quốc gia và cô là người đàn bà chiến thắng tuyệt đối chỉ vì bức thư của cô hay vô cùng.
Kát là một con robot và chúng tôi đã mã hóa nó để nó chuyên viết thư cho những người đàn bà. Những bức thư của cô đã cực kỳ hay và đã trở thành dữ liệu cho Kát để Kát chuyên viết thư cho những người đàn bà Việt Nam. Vậy cô có đồng ý làm đại diện cho Kát ở Việt Nam hay không?
Google là một ông kễnh khổng lồ, trong tương lai Kát cũng sẽ là một ông kễnh khổng lồ. Đấy là một cách kích thích, một tiểu thuyết của tôi.
Mặc Lâm: Vâng. Nghe qua nội dung mà chị mới vừa diễn tả thì đúng là nó có một kết cấu rất hiện đại, nó cập nhật vấn đề đang xảy ra chung quanh chúng ta. Thưa chị, chị có thể cho biết thêm tác phẩm này khi tham gia giải thưởng năm nay có gì xảy ra với nó hay không? Và diễn tiến trong việc bình chọn nó như thế nào, chị có là một trong ban giám khảo chấm cho tác phẩm của mình không, thưa chị?
Nhà văn Y Ban: Thực ra là tôi ngồi trong hội đồng và tôi muốn nói vài điều ở ngoài lề: Đó là thế hệ chúng tôi là thế hệ gạch nối, tức là bây giờ ở Hội Nhà Văn nó có 4 thế hệ chứ không phải 5 thế hệ như trước, mà thế hệ chống Mỹ là lớp cha anh chúng tôi, còn thế hệ chống Pháp hình như các cụ đã mất hết rồi, chỉ còn vài người thôi, vậy thì thế hệ chống Mỹ là nhiều nhất.
Chúng tôi là thế hệ gạch nối. Chúng tôi sinh ra trong cuộc chiến tranh chứ không phải chúng tôi trải qua trong cuộc chiến tranh. Chúng tôi xuất hiện sau năm 1975 và chúng tôi nằm trong khu vực “Đổi Mới” sau đó là những bạn trẻ.
Chúng tôi chính là thế hệ gạch nối. Khi năm nay duyệt xét lại thì tôi đã giới thiệu 6 cuốn của những người thuộc thế hệ tôi, và tôi có nói với hội đồng rằng: “Tôi năn nỉ, tôi rất muốn các anh các chị hãy đọc thế hệ gạch nối của chúng tôi đi, mặc dù tên tuổi chúng tôi xuất hiện có thể là mọi người luôn nhắc đến Y Ban, Tạ Duy Anh, Võ Thị Xuân Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo… nhưng chưa chắc mọi người đã đọc họ. Và bây giờ tôi năn nỉ mọi người hãy đọc họ đi, và hãy nói với chúng tôi những điều rất tâm huyết để cho chúng tôi không ảo tưởng”.
Có người cười vào tôi và nói rằng “Năm mươi tuổi còn ảo tưởng gì!” – Không. Năm mươi tuổi chúng tôi vẫn ảo tưởng vì người viết luôn ảo tưởng, và chúng tôi muốn anh chị và các bậc cha chú hãy nói với chúng tôi là chúng tôi như thế nào.”
Đấy, chính đó là vấn đề mà tôi từ chối ban giám khảo này. Họ không dám đương đầu với cuốn tiểu thuyết của tôi.Tôi đã giới thiệu 6 cuốn, trong đó tôi tự yêu mình cho nên tôi giới thiệu cuốn đầu tiên là “Trò chơi hủy diệt cảm xúc”. Tất nhiên là có người đã giới thiệu trước rồi; Hai, “Thành phố đi vắng” của Nguyễn Thị Thu Huệ; Ba là cuốn của nhà văn Tạ Duy Anh; Bốn là: “Dấu về gió xóa” tiểu thuyết của Hồ Anh Thái; Năm, một cuốn của chị Võ Thị Xuân Hà; Sáu là của chị Phong Điệp. Và cuối cùng sau khi mọi người họp lại về cuốn của anh Tạ Duy Anh thì nó ra không đúng thời điểm tức là chỉ chọn từ tháng 9 năm trước đến bây giờ. Cuốn của Tạ Duy Anh xuất bản từ trước nữa. Và một cuốn khác thì cũng xuất bản từ trước nữa nên loại ra.
Nhà văn Y Ban
Cuối cùng bỏ phiếu thì chỉ còn hai cuốn trong số mà tôi giới thiệu, đó là Nguyễn Thị Thu Huệ và cuốn của Y Ban là được chọn để bỏ phiếu. Nhưng vì tôi là một người có mặt trong hội đồng mà tham dự giải cho nên tôi không được ngồi bỏ phiếu, tôi đã đi ra ngoài. Cuối cùng mọi người bỏ phiếu qua Hội Đồng Văn Xuôi thì cuốn của tôi được 5/7 phiếu. Vì ở hai hội đồng chúng tôi đều có tham dự giải cho nên chúng tôi loại ra cho nên còn 7 người. Tôi được 5/7 phiếu, còn “Thành phố đi vắng” của chị Thu Huệ được 6/7 phiếu, và cuốn “Một thế kỷ bị mất” của anh Phạm Ngọc Cảnh Nam được 6/7 là một tiểu thuyết lịch sử. Và cuối cũng là đưa vào chung khảo.
Ở chung khảo phải nói thật là tôi không được dự chung khảo, và tôi chỉ được nghe lại là cuốn của tôi được bằng khen. Có 9 người ở trong Ban chung khảo thì 4 phiếu đoạt giải, 3 phiếu được bằng khen, và 2 phiếu bỏ phiếu trắng. Trong cuộc bỏ phiếu ấy chỉ là “được giải” hay “không được giải” đánh dấu vào và ghi chú, nhưng họ đã từ chối, họ không bỏ cho tôi “được giải” hay “không được giải” và cũng không ghi chú gì, tôi coi đó là phiếu trắng.
Đấy, chính đó là vấn đề mà tôi từ chối ban giám khảo này. Họ không dám đương đầu với cuốn tiểu thuyết của tôi.
Mặc Lâm: Chị có thể nói rõ hơn tại sao họ không dám đương đầu? Cái ý nghĩa thật sự nó là như thế nào?
Nhà văn Y Ban: Nếu anh đọc cái thư ngỏ của tôi thì trong đấy tôi đã nói rất rõ. Một người ở trong Ban Giám khảo thì phải đủ tâm, đủ tầm và đủ tài. Họ đối diện với tác phẩm chứ họ không thể đối diện với cái tên, mà ở đây thì tôi muốn nói là người ta đã không đọc. Người ta đã không chịu đối diện với tác phẩm, người ta không biết cái hay cái dở của tác phẩm mà người ta chỉ bỏ phiếu cho cái tên, cái tên mà người ta yêu quý.
Một cái tên cùng nhóm với họ thì họ bỏ cho, còn một cái tên cho dù là một nhà văn có nổi tiếng, có tiếng tăm thế nào thì họ cũng không cần biết. Đấy, họ tự cho phép họ có cái quyền như vậy cho nên tôi đã phản đối, tôi đã nói. Thực ra việc tôi nói như thế này cũng vô cùng đau lòng vì tôi đã cùng ngồi với họ cơ mà. Tôi ngồi cùng chiếu, cùng hội, cùng thuyền với họ, nhưng cuối cùng lại “vạch áo cho người xem lưng”. Nhưng tôi đã chọn, như tôi đã nói trong thư ngỏ là tôi đã chọn con đường rất dại. Đó là những điều tôi cần nói. Vậy thôi.
Làm Theo Lương Tâm
Nữ nghệ sĩ Kim Chi khi còn trẻ, hình do nghệ sĩ Kim Chi cung cấp.
Mặc Lâm: Thưa chị, xin hỏi chị một câu cuối cùng có liên quan đến bức thư ngỏ chị từ chối “bằng khen” và tuyên bố rút khỏi Hội Đồng Văn Xuôi của Hội Nhà Văn Việt Nam. Chị cũng biết vừa rồi xảy ra vụ nghệ sĩ Kim Chi đã từ chối chữ ký của thủ tướng, vậy liệu chị có sợ dư luận nói chị đang đi theo vết xe của chị Kim Chi hay không?
Nhà văn Y Ban: Dạ. Thực ra tôi không được biết chị Kim Chi là đã từ chối, tôi chưa được đọc. Mặc dù cách đây 2 năm tôi đã đăng một bài khi tôi đang làm ở báo Giáo Dục và Thời Đại. Tôi làm phóng viên, biên tập viên ở đó.
Tôi đã từng đăng bài viết “Tại sao đến bây giờ chị Kim Chi vẫn không được một danh hiệu nào cả mặc dù chị đã cống hiến cho đất nước từ những năm còn chiến tranh”, thế mà tôi chưa kịp biết chuyện chị rút ra gì đấy, cho nên có thể nếu tôi đọc được rồi thì tôi lại làm ngược lại chăng?
Chính vì vậy mà tôi đã làm như vậy, tôi làm theo lương tâm của tôi và trên hết tôi làm bằng sự tử tế vì tôi là một nhà văn.Nhưng thực lòng ở đây tôi chỉ làm đúng với suy nghĩ, với lương tâm của mình. Tôi đã nói rằng vì là người cầm bút tôi phải trung thực với chính bản ngã của mình trước đã. Tôi không thể để một điều mà tôi ấm ức trong lòng bằng một sự giả dối. Tôi muốn sự minh bạch. Tôi muốn tất cả mọi điều cùng với ánh sáng mặt trời chứ nó không lẩn khuất trước một điều gì đấy. Chính vì vậy mà tôi đã làm như vậy, tôi làm theo lương tâm của tôi và trên hết tôi làm bằng sự tử tế vì tôi là một nhà văn.
Nhà văn Y Ban
Nhưng nếu gặp việc thì tôi cũng biết tôi sẽ phải đương đầu vì tôi đã nhận tôi là người dại rồi. Tôi tự nhận tôi là người đi trên con đường dại bởi vì tất cả những tác phẩm của tôi đều vô cùng chông chênh. Anh đọc anh cũng biết, hai tác phẩm bị tịch thu, giải thưởng bị rút. Mọi thứ thiếu điều dư luận họ đã đập tôi rất nhiều. Nếu tôi không có bản lĩnh thì chắc tôi phải bỏ bút từ lâu, hoặc là tôi đã không thể sống nổi. Nhưng tôi nghĩ rằng tôi đủ dũng cảm, tôi đủ tư chất, đủ tài năng để chịu đựng được tất cả những điều đấy.
Mặc Lâm: Vâng, xin cảm ơn chị Y Ban đã giúp chúng tôi hoàn thành cuộc phỏng vấn này.
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
Về quyển sách “Bên thắng cuộc”: Vượt qua sợ hãi hay “chém gió”? (cuối)
Khi đọc sách “Bên thắng cuộc” (BTC), nhiều người đã giật mình vì khả
năng “càn quét” lên đạo đức người cầm bút của tác giả. Huy Đức lao phăm
phăm vào các sự kiện riêng tư cũ mèm; từ những định kiến của cá nhân này
với cá nhân khác, từ những bí mật đời tư mà lẽ ra vì lòng nhân ái không
nên đào bới lên nữa... lối viết đó đã tạo ra những trang sách khơi gợi
hận thù, phản nhân văn tới mức đáng sợ!
Kỳ 2: PHẢN NHÂN VĂN
Chuyện riêng tư của nhiều cá nhân, nhiều gia đình cũng bị tác giả đưa
vào sách BTC để mổ xẻ, bêu rếu tàn nhẫn. Có phụ nữ bị phơi trần về bệnh
tật với đầy đủ tên tuổi, địa chỉ. Có người bị ngòi bút của Huy Đức vẽ ra
rất tàn ác, có người hóa thành ngu độn hoặc thê thảm hóa. Có quá khứ
muốn quên thì bị khơi lại lạnh lùng... Một nhà báo từng cầm bút trước và
sau 30-4-1975, khi đọc xong mấy trang Huy Đức viết về mình, đã giận dữ:
“Huy Đức có chữ mà không có tâm, ai cho phép anh ta bới móc quá khứ của
tôi? Nếu cuộc sống của tôi không còn bình yên vì cuốn sách này, Huy Đức
có chịu trách nhiệm không?”. Ngày 16-1-2013, trên trang web Hội Nhà văn
TPHCM, nhà báo Lưu Đình Triều đã phản ứng gay gắt những chi tiết có
liên quan đến mình trong cuốn BTC. Ông Triều cho biết, ông rất khổ tâm
và phải giải thích cho gia đình, cơ quan, bạn bè hiểu đầu đuôi câu
chuyện. Một độc giả tên Đỗ Văn Phúc viết trên trang web V.L: “Chúng tôi
cũng cám ơn Huy Đức đã tiết lộ nhiều tên tuổi miền Nam mà trước đây tuy
chúng tôi biết là việt cộng nhưng thiếu bằng chứng cụ thể. Nay do chính
một nhà báo việt cộng viết ra thì coi như chắc nịch. Như trường hợp
của... (xin giấu tên)... hiện định cư tại Sacramento - California -
HK...”. Nhiều nhân vật lịch sử đã “biến dạng” qua từng trang sách của
Huy Đức. Có người được tác giả hàm ơn hay vì tình cảm riêng tư gì đó mà
thần thánh hóa. Có người Huy Đức ác cảm, hoặc nghe vu vơ đâu đó rồi ra
sức trây trét, bôi đen, cho dù họ từng được báo chí và nhiều chính khách
hàng đầu của Mỹ, phương Tây ca ngợi, khâm phục. Chủ nhân blog Beo đưa
ra chứng minh cho vấn đề này: “Mối quan hệ giữa bà... với Huy Đức ra sao
và nó giải thích được thái độ thành kiến của Huy Đức mỗi khi viết về bà
trong cuốn sách BTC...”.
Nhưng “quê” nhất là việc các “cò mồi” khoa bảng ti toe thổi ống đu đủ
là: “Sách nói về những sự thật khốc liệt... rất trung thực”. Nhưng
“trung thực” kiểu gì mà mới phát hành có mấy ngày đã bị phản ứng tơi bời
và tác giả phải... đăng đàn xin lỗi, hứa sẽ cải chính trong phần in
sau. Trong cái thư bé bé xin lỗi ông Lê Quang Liễn - cựu sĩ quan chế độ
cũ, Huy Đức hoảng hốt đến mất lý trí, viết ra những lời không thể tệ
hơn: “Phần lớn những bài viết về tù cải tạo hồi tháng 9-1975 đều là sản
phẩm tuyên truyền. Việc BTC trích đăng những bài viết mà báo chí lúc đó
viết về quân đội Việt Nam cộng hòa (VNCH) là để cho thấy họ không chỉ bị
giam cầm mà còn bị tra tấn bởi cả công luận...”. Phải chăng tác giả BTC
muốn thể hiện sự “đồng cảm” với những người “bên thua cuộc”, “nịnh” một
chút cho họ mát ruột để dịu cơn bức bối vì bị anh ta viết xạo xược đến
mức Lê Quang Liễn gọi là “đáng ghê tởm”. Với cách “chữa cháy” đó, rõ
ràng Huy Đức đã xúc phạm đến các bậc tiền bối và là “đồng nghiệp” của
anh ta trong làng báo? Liệu Huy Đức có thanh thản với lương tâm không?
Có giải thích được vì sao sau đó anh ta còn dấn thân hơn 20 năm với nghề
báo? Với “đoạn đính chính” này của tác giả BTC, một độc giả “bên thua
cuộc” đã nhận xét: “Ở đoạn này Huy Đức đã rất giống Bùi Tín. Bùi Tín đã
từng “chiêu hồi” cố “lập công chuộc tội” nhưng vẫn bị chửi rủa, lăng
nhục, thậm chí có người còn tố cáo Bùi Tín giết người”. Đây mới là phần
những người ở hải ngoại lên tiếng. Nếu đến phiên những người trong nước
lên tiếng thì Huy Đức sẽ lấy cái gì để giải thích?
Không chỉ độc giả hải ngoại mà bạn đọc trong nước cũng có nhiều ý kiến
không hài lòng với BTC. Trong bài “Huy Đức kẻ nhìn lịch sử qua lỗ đồng
xu”, tác giả bài này viết: “Huy Đức dùng chữ “tuẫn tiết” để ca ngợi dũng
khí một số người tự sát; phải chăng đó cũng là cách để gián tiếp chê
gần một triệu người lính chế độ cũ khác không tự sát là hèn nhát? Còn
tôi thấy mấy vị tự sát chẳng cần phải uổng mạng như thế nếu các vị biết
Nixon đã thể hiện quyết tâm của Mỹ dứt khoát bỏ rơi VNCH”...
Chủ nhân của blog Beo - một người tác giả BTC không xa lạ, đã gọi cách
viết của Huy Đức là vừa “mòn” vừa “thấp”, và tiên đoán: “Huy Đức sẽ
không phải đối diện với chính quyền như dăm vài trang lề trái đang khấp
khởi hy vọng (để có đề tài nuôi chỗ chém gió), mà cam go nhất là phải
đối diện với chính các nhân vật của mình...”. Đáng kinh ngạc nhất là Huy
Đức “nhai lại” ý kiến sai trái, xạo xược của Dương Thu Hương. Trước khi
sang châu Âu sống lưu vong, bà ta phun ra hàng loạt phát ngôn điên
loạn, trong mớ hổ lốn, hồ đồ đó, có đoạn nói rằng, ngày mới đặt chân đến
Sài Gòn, bà ta đã choáng ngợp trước cuộc sống tiện nghi ở miền Nam,
khác rất xa với cuộc sống khó khăn ở miền Bắc: “Tôi đã ngồi phệt xuống
vỉa hè Sài Gòn khóc, tôi biết miền Nam đã giải phóng miền Bắc chứ không
phải ngược lại...”. Giờ đây, Huy Đức lại bắt câu đó với hàm ý khen miền
Nam nhiều hàng hóa và đời sống sung túc hơn miền Bắc, tự do dân chủ hơn
miền Bắc nên đã “giải phóng” ngược lại miền Bắc! Về đoạn này, trên mạng
có bài viết ký tên “nhà văn Đông La” phân tích: “Cái nền văn minh mà Huy
Đức thấy qua “mấy chiếc xe đạp bóng lộn”, “cặp nhẫn vàng chóe”, “những
chiếc máy Akai, radio cassette” rồi “rạp chiếu bóng, nhạc viện và sân
khấu ca nhạc”... Đều có từ “925 tỷ USD” mà Mỹ đã chi cho cuộc chiến ở
Việt Nam kèm theo 58.000 nhân mạng nữa để rồi mất trắng trở về...”. Cũng
cần phải nhắc lại rằng: từ số tiền khổng lồ đó, Mỹ đã đổi ra 7,5 triệu
lít chất độc da cam/dioxin; 7,85 triệu tấn bom đạn để rải xuống Việt
Nam, giết chết khoảng 4 triệu người, gây thương tật cho hàng triệu người
khác, nhất là những đứa trẻ nạn nhân của chất độc da cam/dioxin; tàn
phá hàng ngàn thành phố, thị xã, làng mạc, trường học, bệnh viện, cơ sở
tôn giáo... Thế nhưng Huy Đức, Dương Thu Hương và một vài “nhà dân chủ”
mới được “bơm”, cố tình không hiểu điều đó, họ tôn thờ tiện nghi vật
chất hơn phẩm giá và lòng tự trọng của một dân tộc, sùng bái “bơ”,
“sữa”... hơn xương máu của những người con dân đất Việt đã ngã xuống để
có độc lập, tự do hôm nay!
Bùi Tín, Vũ Thư Hiên, Dương Thu Hương |
AI TUNG HÊ “BÊN THẮNG CUỘC”?
Ý kiến sau đây của tác giả Lữ Giang, một người thuộc “bên thua cuộc”
theo cách gọi của BTC đã đăng trên một số trang mạng: “Tôi biết được tác
phẩm BTC qua sự giới thiệu của hai cơ quan chống cộng hàng đầu ở hải
ngoại. Đó là đài BBC của Anh và đài Á châu tự do (RFA) của Mỹ. BBC nhanh
nhẩu hơn, RFA chậm hơn một ngày nhưng “ca cải lương” mùi mẫn hơn. Sau
khi đọc hai bài giới thiệu của BBC và RFA, tôi hiểu rằng BTC đang được
sử dụng như một công cụ chiến tranh tâm lý với hy vọng nó sẽ góp phần
vào việc làm xói mòn niềm tin của những người thuộc “bên thắng cuộc”.
BBC và RFA là những cơ quan truyền thông hoạt động có chỉ đạo, có đường
lối, có chiến lược và chiến thuật nên khi họ thổi BTC to lên như vậy
chúng ta phải hiểu mục tiêu của họ... Vụ phản đối bắt đầu nổ lớn hơn khi
nhật báo Người Việt quảng cáo báo này đứng ra phát hành sách BTC. Ngày
24-12-2012, một số tổ chức được gọi là “Cộng đồng người Việt quốc gia
Hoa Kỳ” đã ra tuyên cáo phê phán cuốn sách BTC và lên án tập đoàn báo
Người Việt...”.
Từ sau ngày đất nước đổi mới, đã có một số nhà báo, nhà văn đưa bản thảo
ra nước ngoài để xuất bản. Họ ảo tưởng mình đã viết xong tác phẩm vĩ
đại, kỳ vọng vào “sự ghê gớm” của tác phẩm khi phát hành ở “xứ sở dân
chủ” sẽ có Nobel văn chương cùng hào quang lịch sử cho tác giả. Họ đóng
sẵn vai bị chính quyền bức hại, sống lưu vong khổ sở và viết ra... những
điều “kinh thiên động địa” theo sự tưởng tượng phong phú của họ. Song
sự thật bi hài hơn nhiều! Bùi Tín sau gần 25 năm viết như điên, chờ đợi
và “bật mí” đến “cạn tàu ráo máng” qua sách “Mặt thật” và “Hoa xuyên
tuyết”... giờ sống lầm lũi ở đất khách quê người mà chẳng thấy “đại diện
dân chủ quốc tế” nào thèm ngó đến. Nguyễn Chí Thiện tự dựng lên một lý
lịch chống cộng oanh liệt nhưng sau khi sang đến Mỹ bị các chiến hữu
chống cộng băm vằm thỏa thuê. Đám này còn nghi Thiện “chôm” tác phẩm của
người khác nên yêu cầu kiểm tra đi kiểm tra lại, làm tác giả của “Đồng
lầy”, “Hoa địa ngục” nhục nhã ê chề. Vũ Thư Hiên với Dương Thu Hương đã
ngán ngẩm cảnh “hàng thần lơ láo” bị khinh bỉ, tẩy chay trước các sinh
hoạt tập thể và trước các cuộc biểu tình, các bài viết chửi bới mình. Họ
phải nghe chửi từ lúc mới ra hải ngoại cho đến nay tóc đã bạc, mắt đã
mờ, chân run vẫn chưa được yên thân. Mới đây nhất là Trần Khải Thanh
Thủy. Sang Mỹ năm 2011, Thủy cứ nghĩ với thành tích quậy hung hăng, lầy
lội ở quê nhà, sang Mỹ sẽ được đón rước linh đình trang trọng cho xứng
với tư cách “nhà văn đấu tranh cho dân chủ, nhân quyền” (như báo đài của
đám chống cộng ở Mỹ “bơm” cho Thủy). Ai ngờ, vừa đến Mỹ, Thủy đã bị dàn
chào, đón rước bằng... một cuộc biểu tình, tẩy chay, một trận chửi như
mưa, chửi thô tục, tới tấp vuốt mặt không kịp. Đã vậy Thủy còn bị mấy
ông nhà văn mặc đồ nhà binh VNCH như: Chu Tất Tiến, Hải Triều... quát
tháo như mắng con. Thủy ngồi giữa hội trường giăng cờ vàng, mặt thẫn thờ
như không còn hồn vía, trông thật tội nghiệp (xem clip trên mạng)...
Biểu tình, chửi bới Trần Khải Thanh Thủy |
Trên blog Beo kể rằng, Huy Đức gửi bản thảo cuốn BTC cho lãnh sự quán
Mỹ... Nếu chuyện này là có thực thì Huy Đức đã quá “lo xa” khi sắp đặt
sẵn chuyện ly kỳ cho cuốn sách giống hệt một số nhà văn đã được giải
Nobel hoặc “suýt” được giải Nobel đã làm. Nhưng Nobel đâu chưa thấy, giờ
chỉ thấy rắc rối cho một giấc mơ huyễn hoặc. Đã có người nói “tiếc cho
Huy Đức”; nhưng điều đó chưa phải là lớn, cái trước mắt “bên thua cuộc”
cũng chỉ coi Huy Đức như Bùi Tín, Nguyễn Chí Thiện, Vũ Thư Hiên, Dương
Thu Hương, Trần Khải Thanh Thủy... gây hào hứng cho họ vài bữa rồi thôi.
Năm tháng còn lại, nếu ở lại Mỹ, tác giả BTC sẽ làm gì trước áp lực
phải “lập công chuộc tội” của những kẻ chống cộng cực đoan? Nếu trở về
nước sẽ giải thích ra sao với những nhân vật trong sách của mình? Đúng
là một con đường quá khó cho tác giả BTC!
(Tiếp theo và hết)
(CATP)
BS. Ngọc - Hội chứng hoang tưởng của người cộng sản
Đăng bởi Hai Hoang Van vào Chủ nhật, ngày 20 tháng một năm 2013
Hội chứng hoang tưởng (paranoid personality disorder, sẽ viết tắt là
PPD) là một rối loạn tâm thần với đặc điểm là người mắc bệnh hay nghi kỵ
người khác. Người mặc bệnh PPD không có khả năng tin tưởng vào người
khác, nhìn người khác như là những người thù địch. Có thể nói rằng bệnh
nhân PPD rất giống với người cộng sản.
“Thế lực thù địch” là cụm từ mới xuất hiện gần đây, nhưng đã trở thành
khá phổ biến. Chỉ cần gõ “thế lực thù địch” trong hộp tìm kiếm của
Google tôi được kết quả hơn 2 triệu kết quả trong vòng 0,26 giây. Báo
chí, đài phát thanh, đài truyền hình không ngớt lớn tiếng cảnh báo người
dân rằng thế lực thù địch đang len lỏi vào guồng máy của Nhà nước, đang
gây tác hại nghiêm trọng cho Việt Nam. Có khi họ cảnh báo rằng thế lực
thù địch đe doạ đến sự sống còn của đảng, của Nhà nước và sự an sinh của
người dân. Có thể nói rằng những người làm truyền thông cho đảng đã
dùng thế lực thù địch như một con ngáo ộp, kích động người dân, làm cho
người dân cảm thấy bất an.
Chỉ một thời gian ngắn tiến hoá “thế lực thù địch” đã trở thành một câu
thần chú của người cộng sản. Trong bài diễn văn dài bế mạc Hội nghị 6 gì
đó của ngài tổng bí thư NPT có đoạn: “Ban Chấp hành Trung ương đã thảo
luận rất kỹ, cân nhắc toàn diện các mặt ở thời điểm hiện nay và đi đến
quyết định không thi hành kỷ luật đối với tập thể Bộ Chính trị và một
đồng chí trong Bộ Chính trị; và yêu cầu Bộ Chính trị có biện pháp tích
cực khắc phục, sửa chữa khuyết điểm; không để các thế lực thù địch xuyên
tạc, chống phá”. Trong những năm qua, dường như trong đầu óc của những
người cộng sản họ chỉ nghĩ đến những thế lực thù địch. Ngay cả khi đất
nước ở trong tình trạng thù trong giặc ngoài như thế mà họ chỉ nghĩ đến
thế lực thù địch! “Thế lực thù địch” gần như là một câu kinh của những
người cộng sản Việt Nam trong thế kỷ 21.
Nhưng ai là thế lực thù địch thì chẳng ai biết nhưng có thể đoán được.
Dù họ không nói thẳng ra ai là thế lực thù địch, nhưng ai cũng hiểu rằng
bất cứ người nào phê bình chính sách của đảng đều được xếp trong danh
sách thù địch. Mỹ và các nước phương Tây được Trung cộng xem là thế lực
thù địch. Người cộng sản Việt Nam cũng xem Mỹ và các nước phương Tây là
thế lực thù địch dù họ rất thích gửi con cháu sang đó du học. Người dân
đi biểu tình chống Trung cộng xâm lăng cũng bị xem là thế lực thù địch,
là phản động. Một điểm đáng nói ở đây là bất cứ ai mà Trung cộng xem là
thế lực thù địch thì người cộng sản VN cũng xem là thế lực thù địch.
Vì không biết cụ thể thế lực thù địch là ai, nên chúng ta có thể tạm cho
đó là một thế lực ma. Ma là một khái niệm trừu tượng, thường đề cập đến
người đã chết, nhưng vì còn ân oán với người cõi trần nên hay hiện về
để nhát. Ma không hiện hình mà chỉ xuất hiện trong tâm tưởng của con
người. Người sợ ma là người thiếu tự tin. Thiếu tự tin nên họ tin vào
thần thánh, bùa ngải. Thiếu tự tin là một thể hiện của người bất an và
thiếu học vấn. Nếu là người có tự tin và học vấn thì không ai tin vào ma
quỷ, chẳng ai khấn nguyện nhờ đến thần thánh để che chở. Chỉ có người
vì biết mình bất tài, biết mình thất học, biết mình làm chuyện ác ôn,
nên mới cảm thấy bất an và hô toáng lên là có ma. Do đó, có thể nói rằng
người cộng sản đang hô toáng thế lực thù địch cũng có nghĩa họ đang bất
an.
Nhưng tại sao người cộng sản lại đa nghi, không tin người dân? Nghĩ một
chút tôi thấy những gì người cộng sản suy nghĩ, nói và làm rất phù hợp
với những đặc điểm của hội chứng hoang tưởng PPD hoặc hội chứng phản xã
hội. Tôi sẽ bàn về hội chứng PPD trước.
Hội chứng hoang tưởng
Triệu chứng nổi bật của người mắc chứng PPD là không tin tưởng vào người
khác, lúc nào cũng nghi ngờ người khác, nghi ngờ cả người thân và đồng
nghiệp. Người mắc bệnh PPD có những đặc tính nổi bật như thiếu tin tưởng
vào người khác, lúc nào cũng nghi kị người khác. Trong đầu của bệnh
nhân PPD là người khác lúc nào cũng tìm cách ám hại mình, bất cứ hành
động mang tính tích cực nào của người khác cũng được hiểu là có ý đồ xấu
xa. Điều này rất đúng với người cộng sản vì họ không tin ai cả. Trong
xã hội do người cộng sản điều hành và cấu tạo nên, ai cũng nghi kỵ lẫn
nhau. Ngay cả trong gia đình cũng nghi kỵ lẫn nhau. Trong xã hội VN hiện
nay mọi thành viên đều là những người tù dự khuyết. Bầu Kiên có thể là
anh hùng hôm qua nhưng đùng một cái là tù nhân. Một ông cựu bộ trưởng
đáng kính vẫn có thể đi tù dễ dàng. Người cộng sản không tin ai cả vì
chính họ cũng không tin họ nói thật. Ngoài triệu chứng chính vừa đề cập
người mắc chứng PPD còn có một số biểu hiện như sau:
Một là nghi ngờ người khác một cách vô căn cớ, nghĩ rằng người khác đang
lợi dụng mình, hãm hại mình, hay lường gạt mình. Người cộng sản lúc nào
cũng nghi ngờ người ngoài đảng. Họ xem người ngoài đảng như tín đồ Hồi
giáo xem người không theo đạo Hồi là những kẻ ngoại đạo, đáng nghi ngờ.
Chính vì suy nghĩ này mà người cộng sản chỉ chia chác quyền lực và đặc
lợi cho người trong đảng. Nói ra thì có vẻ quá đáng như đảng Mafia cũng
làm như thế. Vì nghi ngờ nên người cộng sản xem bất cứ việc làm gì của
các tổ chức phi chính phủ (NGO) là những thế lực đáng ngại, cần phải
theo dõi. Chính vì thói nghi ngờ và thiếu tự tin nên họ không tin vào
Việt kiều. Bao nhiêu trí thức Việt kiều muốn góp một tay cho chế độ mà
có được đâu. Ngay cả những người trí thức trong nước góp ý chân tình cho
họ mà vẫn bị theo dõi, thậm chí bắt bớ giam cầm.
Hai là bị ám ảnh bởi những nghi ngờ về sự trung thành và tin cậy của bạn
bè, đồng nghiệp. Khi người khác giúp họ thật tình, họ cũng nghi ngờ sự
giúp đỡ đó. Mỹ muốn giúp đào tạo chuyên gia cho VN, nhưng người cộng sản
nhìn đó như là một thế lực đe doạ, và xem Mỹ như kẻ thù. Ngay cả trong
nội bộ đảng họ cũng có cơ chế kiểm tra hành động của đảng viên. Đi xa
hơn kiểm tra hành động là kiểm soát tư tưởng của đảng viên. Do đó, toàn
bộ đảng viên trở thành những con cừu, chỉ biết suy nghĩ và nói theo một
định hướng. Những ai có suy nghĩ khác thì sống bằng cuộc sống 2 mặt. Bên
Tàu có một cuốn tiểu thuyết mô tả một nhân vật sống 2 mặt rất sống
động. Sáng sớm anh ra vườn sau chửi bới đảng cộng sản, chửi xong, anh
thay đồ đi làm và lên lớp ca ngợi công ơn trời biển của đảng!
Ba là không muốn chia sẻ thông tin với người khác vì họ sợ thông tin sẽ
được sử dụng để chống lại hay ám hại mình. Người cộng sản xem thông tin
là vũ khí. Mà vũ khí thì có thể dùng để gây tác hại. Do đó, người cộng
sản kiểm soát toàn bộ thông tin. Từ báo chí, đài phát thanh, đến đài
truyền hình và mạng, họ kiểm soát tất cả. Thật ra, đây là một hành động
suy bụng ta ra bụng người, bởi trong quá khứ họ từng lũng đoạn thông tin
và lợi dụng tự do thông tin để gây tác hại đến đối phương.
Bốn là lúc nào cũng diễn dịch ý nghĩa tiềm ẩn đằng sau mỗi thông tin và
sự kiện vì họ nghi ngờ rằng thông tin được trình bày chỉ là bề mặt, còn
đằng sau là hàm ý ám hại họ. Người cộng sản rất thích nói về “bản chất
và hiện tượng”. Những gì xảy ra họ xem là hiện tượng, họ không quan tâm
mấy, nhưng họ rất quan tâm đến bản chất. Khi công an “làm việc” với ai
họ nghi là “phản động” (nghi ngờ là bản chất của họ) thì câu hỏi xoay
quanh ai đứng đằng sau việc làm của người đó. Đây cũng là một bản chất
mang tính suy bụng ta ra bụng người, bởi trong quá khứ họ đứng đằng sau
xúi dục trí thức miền Nam xuống đường chống lại chế độ Mỹ-Thiệu. Tương
tự, khi người dân xuống đường đòi đất, họ không quan tâm giải quyết vấn
đề mà chỉ truy tìm mầm mống mà họ gọi là “phản động”.
Năm là lúc nào cũng tỏ thái độ đố kỵ, thù hận. Người mắc bệnh PPD không
có khả năng tha thứ, họ luôn tìm cách dìm người khác, nói xấu người khác
và khi cần ám hại họ. Tha thứ không có trong từ điển ngữ vựng của người
cộng sản. Họ đày đoạ quân lính, sĩ quan, viên chức của chế độ cũ ra sao
thì chúng ta đều biết. Có thể nói đó là một chương sử đen tối nhất của
người cộng sản.
Một đặc điểm khác là người mắc chứng PPD rất huênh hoang. Họ tự xem mình
là tài giỏi nhất thế giớilà trường tồn. Đặc điểm này cũng giống với
người cộng sản. Họ tự xem mình là “quang vinh”, là tài ba nhất thiên hạ,
là “đỉnh cao trí tuệ”, là bách chiến bách thắng. Họ không ngần ngại
tuyên bố đảng của họ là “muôn năm” dù trong lịch sử nhân loại không có
chế độ nào hay đảng phái nào tồn tại muôn năm.
Tất cả những đặc điểm của chứng bệnh hoang tưởng vừa mô tả trên đều rất
phù hợp với người cộng sản. Theo y văn thì hội chứng PPD khá phổ biến
trong dân số. Trên thế giới, thống kê cho biết có khoảng 0,5 đến 3%
người mắc chứng hoang tưởng. Nam giới có khuynh hướng dễ mắc PPD hơn nữ
giới. Phần lớn những người mắc chứng PPD ở độ tuổi 40-50. Hiện nay có
khoảng 3 triệu đảng viên đảng CSVN, chiếm 3% dân số. Con số này cũng phù
hợp vối y văn thế giới. Số nam đảng viên cao hơn nữ đảng viên. Do đó,
số người mắc chứng hoang tưởng nhiều hơn trong nam giới, cũng phù hợp
với y văn thế giới.
Hội chứng phản xã hội
Một hội chứng có liên quan đến PPD là hội chứng phản xã hội (antisocial
personality disorder, viết tắt APD). Đặc điểm chính của APD là khuynh
hướng không quan tâm đến quyền lợi của người khác, hay xâm phạm quyền
lợi người khác. Hội chứng này cũng rất phù hợp với người cộng sản vốn
rất vô cảm và có khi tàn ác. Người mắc chứng APD có những triệu chứng
như sau:
Một là không sống theo chuẩn mực xã hội. Họ không tôn trọng luật pháp,
họ sống theo luật của chính họ đặt ra. Người cộng sản một mặt nói đến
luật pháp như là một khuôn mẫu về trật tự xã hội, nhưng khi hành động
thì hoàn toàn trái với pháp luật. Họ bắt người một cách tuỳ tiện. Muốn
bắt thì bắt, không cần đến luật pháp, toà án. Họ thậm chí còn tuyên bố
“luật là ta, ta là luật”. Mà đúng như thế. Họ ngồi xổm trên luật pháp.
Chúng ta thấy một mặt họ kêu gọi thắt lưng buộc bụng, nhưng mặt khác họ
sống như những bậc đế vương thời phong kiến mà họ từng nguyền rũa. Trong
khi người dân chen chút nhau trong bệnh viện, họ có bệnh viện riêng,
bác sĩ riêng, thậm chí còn có cả vườn rau riêng, đàn bò sữa riêng. Họ ra
điều luật cho cán bộ cao cấp không được kết hôn với những ai có gốc gác
“nguỵ”, nhưng con gái thủ tướng thì được lấy con trai của cựu thứ
trưởng “nguỵ”. Con gái tổng bí thư Lê Duẩn cũng được kết hôn với người
Nga, trái 180 độ với qui định do chính ông đề ra! Người cộng sản nói một
đằng làm một nẻo.
Hai là lường gạt, giả dối. Người mắc chứng ADP rất hay nói dối, dùng tên
giả để nói xấu người khác. Nói dối, với người cộng sản, là một quán
tính. Họ có thể biến trắng thành đen, nói đen là trắng. Điển hình như vụ
việc ở Văn Giang, Tiên Lãng. Họ cho công an đánh dân, nhưng đài báo thì
nói là “xã hội đen”. Ai cũng biết lãnh đạo cộng sản hay dùng tên giả.
Có người dùng đến cả trăm tên giả! Thời chiến thì có thể hiểu được,
nhưng thời bình họ cũng dùng tên giả. Mỗi khi muốn nói xấu ai họ cho
phóng viên ký tên giả để tha hồ viết. Ai cũng biết đó là một thái độ
tiểu nhân, nhưng họ làm gì có quân tử tính mà chúng ta phải ngạc nhiên.
Còn tính giả dối của người cộng sản thì gần như là một đặc tính tiêu
biểu. Giả dối về lịch sử như vụ Lê Văn Tám. Giả dối trong khoa học. Giả
dối trong giáo dục. Giả dối bằng cấp. Lĩnh vực nào cũng giả dối. Nói
chung sau 37 năm thống trị, người cộng sản đã biến một xã hội lành mạnh
trở thành một xã hội giả dối.
Ba là hung hãn, hay đánh người. Người cộng sản xem công an không phải là
lực lượng bảo vệ an ninh cho dân mà là một thanh kiếm của đảng. Kiếm
thì chỉ dùng cho chuyện đâm chém, giết người, răn đe. Nên chúng ta không
ngạc nhiên khi thấy công an là một kiêu binh thời nay. Công an bắt
người vô cớ, đánh người, giết người thoải mái. Giết người trong đồn.
Giết người trên đường lộ. Dàn cảnh gây tai nạn. Tất cả những hành động
này cho thấy công an là những người mắc bệnh phản xã hội.
Bốn là làm việc tuỳ tiện. Sự tuỳ tiện của người cộng sản có thể nói là
ghê gớm. Qua bên Hàn Quốc thấy người ta có những tập đoàn lớn, về nhà
cũng bắt chước làm theo mà không có chiến lược gì cả. Dự án đường sắt
cao tốc giá trị mấy chục tỷ đôla chỉ có vài chục trang giấy. Hậu quả là
Vinashin, Vinalines gây tổn hại ngân sách quốc gia hàng trăm ngàn tỷ
đồng. Họ quen làm việc như thời chiến, nên không có quốc sách lâu dài
nào cả.
Năm là tỏ ra vô trách nhiệm. Ông Nguyễn Cao Kỳ lúc còn sinh tiền có lần
nhận xét rằng trong hệ thống chính quyền VN không ai chịu trách nhiệm
cả. Điều này đúng vì đảng là người đứng đằng sau chính phủ, nhưng đảng
không chịu trách nhiệm. Người cộng sản gây ra nhiều thảm hoạ chính trị
và kinh tế cho đất nước. Cải cách ruộng đất. Nhân văn giai phẩm. Trại
“học tập cải tạo”. Vinashin. Vinalines. Mất Hoàng Sa vào tay kẻ thù.
Nhượng một phần thác Bản Giốc cho kẻ thù. Chúng ta nghĩ rằng người cộng
sản sẽ chịu trách nhiệm trước toàn dân, nhưng không. Họ không nhận lỗi.
Họ rất vô trách nhiệm.
Sáu là không có cảm giác ăn năn hối lỗi và vô cảm. Vô cảm là một đặc
điểm rất nổi bậc của bệnh nhân ADP. Bệnh nhân ADP rất bàng quang trước
những gì xảy ra trước mắt họ. Thấy người ta bị nạn, họ chỉ đứng nhìn mà
không có một hành động giúp đỡ hay một lời phân ưu. Người cộng sản cũng
thế. Những cái chết trong đồn công an trong thời gian gần đây là một
minh chứng hùng hồn. Chúng ta còn nhớ ông Trịnh Xuân Tùng trong khi bị
đánh gần chết chỉ muốn uống nước mà họ cũng không cho. Bà Liêng ở Bạc
Liêu tự thiêu chẳng làm cho 700 tờ báo động lòng. Trong khi đó Hoà
thượng Thích Quảng Đức tự thiêu gây ra một làn sóng câm phẫn trong dư
luận báo chí thời trước 1975. Người cộng sản không ăn năn xám hối trước
những cái chết như thế. Họ cũng chẳng bao giờ xin lỗi những vong hồn
trong vụ Mậu Thân ở Huế hay vụ Cải cách ruộng đất. Có thể nói rằng người
cộng sản rất vô cảm. Và khi họ cai trị đất nước sau 37 năm thì cả nước
cũng trở nên vô cảm.
Tóm lại, những người cộng sản có lẽ đã và đang mắc chứng hoang tưởng PPD
và phản xã hội APD. Nhận ra bệnh để mà chạy chữa. Nhưng cái khó là cả
hai bệnh này đều là bệnh tâm thần, hay cũng có thể nói là bệnh liên quan
đến thần kinh, nên rất khó chữa trị.
Để tìm phương án chữa trị, cần phải biết nguyên nhân gây bệnh. Các
chuyên gia tâm thần cho rằng bệnh có nhiều nguyên nhân, trong đó có cả
nguyên nhân tương tác xã hội. Khi người ta trưởng thành một môi trường
đảng, qua tương tác, bị tiêm nhiễm những giáo điều, thói quen và suy
nghĩ của đảng, và dẫn đến bệnh.
Nếu chẩn đoán trên là đúng và nếu nguyên nhân xã hội là đúng thì có lẽ
biện pháp điều trị bệnh này là hoàn toàn có thể. Nga và các nước Đông Âu
đã điều trị bệnh này. Họ cũng đã thành công. Nếu vì sức khoẻ của đất
nước, những người cộng sản Việt Nam nên xem trường hợp Nga và Đông Âu
như là những kinh nghiệm chữa trị bệnh hoang tưởng và phản xã hội./.
BS. Ngọc
(Blog BS. Ngọc)
Trương Duy Nhất - Thủ tướng và “quả bom” 3000 tỷ Đà Nẵng
Đăng bởi Hai Hoang Van vào Chủ nhật, ngày 20 tháng một năm 2013
Thủ tướng
Dường như ông đang cố tìm cách lấy lại hình ảnh sau cuộc kiểm điểm hụt
tại hội nghị 6. Lâu rồi mới thấy một hình ảnh Thủ tướng xông xáo năng nổ
và nói hay đến thế. Liên tiếp các cuộc gặp gỡ chỉ đạo, liên tiếp các
phát biểu hay.
“Bây giờ mình không thiếu gạo, mình cũng viện trợ nơi này nơi khác, vậy
tại sao để con cháu mình trong cảnh cháu mang mì, cháu mang ngô, cháu
mang khoai đến lớp, rồi phải lợp chòi nấu ăn?”- Câu hỏi bất ngờ của Thủ tướng tại hội nghị trực tuyến Bộ Lao động- thương binh xã hội được các báo giật tít tràn kín trang.
Thú thật, tôi cũng không ngờ Thủ tướng lại có thể hỏi được một câu hay
đến vậy. Chỉ có điều, người phải trả lời câu hỏi đó không phải ai khác
ngoài chính ông.
Có lẽ đây là phát biểu hay nhất của Thủ tướng kể từ sau bài xin lỗi và
tự bạch về việc không từ chức tại quốc hội hơn 2 tháng trước.
Cũng là lần đầu tiên nghe ông tâm sự rằng rất đau lòng trước các sự thể
đổ vỡ ở Vinashin, Vinalines: “Tuy chỉ có một vài doanh nghiệp thua lỗ,
sai phạm gây hậu quả nghiêm trọng như Vinashin, Vinalines nhưng ảnh
hưởng rất lớn, khiến người dân đặt câu hỏi còn Vina nào nữa? Tôi thực sự
đau lòng, dân phê phán là đúng, thua lỗ tiền tỉ như thế ai không sốt
ruột”- Lời bộc bạch trong cuộc gặp gỡ các tập đoàn kinh tế nhà nước- những mô hình “quả đấm thép” của chính phủ đang ôm món nợ khủng đến 60 tỷ USD.
Trước đó chỉ nghe ông nhận “trách nhiệm chính trị”, nhưng theo lời ông
thì trong cái chuyện Vinashin ấy, Thủ tướng cũng chẳng ký gì sai!
Vì vậy, cú “đau lòng” lần này cũng khá bất ngờ và ấn tượng.
Bất ngờ và ấn tượng hơn khi nghe ông thẳng thừng chỉ trích sự tê liệt của đảng:
“Tôi thấy hết sức buồn. Trong cách mạng tháng Tám ta chỉ có 5.000 đảng
viên mà vẫn giành thắng lợi. Tập đoàn Vinashin có tới 6.000 đảng viên.
Nhưng mà tê liệt. Làm trái, đầu tư tràn lan, rồi trái pháp luật kéo dài
một thời gian mà tôi không nhận được bất kỳ đơn thư tố cáo của bất kỳ
đảng viên nào. Rồi người đứng đầu thì được bầu vào hết cấp ủy này đến
cấp ủy khác.
Hay ở Vinalines, mấy nghìn đảng viên mà vẫn làm sai làm trái như thế. Con sâu làm rầu nồi canh. Người dân đặt câu hỏi còn Vina nào nữa? Doanh nghiệp nhà nước đi liền với tiêu cực, phạm pháp, tham nhũng. Đội ngũ đảng viên của chúng ta rất lớn, vậy vai trò tiên phong, gương mẫu của đảng viên ở đâu?”
Quá hay. Đâu phải mình Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mới nói đến bầy
sâu. Thủ tướng cũng nói về sâu đấy chứ. Đâu phải chỉ có Tổng Bí thư mới
phê bình chỉ trích “đảng viên nhan nhản Cộng sản mấy người?”. Thủ tướng
cũng phê bình chỉ trích đảng đấy chứ, ông nói bộ máy đảng bị “tê liệt”
cơ mà.
Tôi… thích và ấn tượng với hình ảnh Thủ tướng tuần qua.
Quả bom Đà Nẵng
Dư luận bất ngờ đến choáng váng khi Thanh tra chính phủ tung ra kết luận sai phạm đất đai tại Đà Nẵng
với mức hơn 3000 tỷ giữa lúc ông Nguyễn Bá Thanh chuẩn bị bàn giao Đà
Nẵng ra Hà Nội ngồi ghế Trưởng ban Nội chính trung ương.
Ý kiến chỉ đạo xử lý của Thủ tướng và cả Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc
rất gắt: Yêu cầu kiểm điểm Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Đà Nẵng được
cho là có liên quan giai đoạn 2003-2011, đồng thời chuyển cơ quan điều
tra Bộ Công an một số trường hợp rất cụ thể.
Dư luận nóng hực. Tưởng như sắp bắt ông này bà nọ đến nơi.
Việc vốn nóng, lại như được đổ thêm dầu sau cú phản đòn tới tấp dồn dập của chính quyền Đà Nẵng.
Cú phản pháo khiến tất cả các báo phải cắt bớt nhiều chuyên mục dành
đất như thể một chuyên trang cho cuộc phản đòn của Đà Nẵng.
Tân Trưởng ban Nội chính trung ương Nguyễn Bá Thanh,
người vẫn còn kiêm nhiệm Bí thư Đà Nẵng khẳng định dứt dạc rằng: Đà
Nẵng làm đúng và vận dụng từ chính chủ trương của chính phủ!
Chủ tịch Đà Nẵng, ông Văn Hữu Chiến thì thẳng thừng: cú đòn thanh tra 3000 tỷ là “bất thường và không thuyết phục”.
Bất thường quá đi chứ. Cả nước bao nơi bết bê chuyện đất đai, đến biểu
tình, trấn áp nhân dân, đến nổ súng đổ máu, đến mức dàn quân trấn áp dân
như những trận càn của địch thuở chiến tranh, đến mức dân uất ức cùng
quẫn phải chĩa súng bắn vào chính quyền… Chỉnh trang giải tỏa thì rù rì
bế tắc, đô thị cày xới nhem nhuốc bẩn thỉu. Vậy mà chẳng thấy thanh tra,
chẳng nói năng gì. Đà Nẵng đang yên lành, đang phát triển, đang nổi lên
như một hiện tượng, một mẫu hình sáng của cả nước thì lại ập vào kiểm
thanh.
Bức xúc đến mức ông Chiến thẳng băng, bất chấp: Đà Nẵng không cần giải trình nữa vì đã giải trình quá nhiều rồi.
Trước yêu cầu của Thủ tướng chỉ thị phải “kiểm điểm Chủ tịch, các Phó
chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng”, ông Chiến nói vẻ rất… thách thức: “làm sao phê bình kỷ luật được ai?”.
Đà Nẵng rúng động. Cả nước nóng lên vì chuyện Đà Nẵng.
Một hiệu ứng ngược
khá hi hữu và thú vị chưa từng có trong lịch sử: Dư luận dân chúng và
cộng đồng mạng ào ạt sôi lên như những đợt sóng cuộn cổ vũ, bênh vực
“đối tượng sai phạm”. Thậm chí cả những trang mạng vốn được xem là chống
Cộng quyết liệt đến cực đoan cũng công khai tỏ bày thái độ ủng hộ
Nguyễn Bá Thanh và Đà Nẵng.
Sử Việt chưa thời nào có chuyện ly kỳ thú vị vậy: Dân tình đi ủng hộ một quan chức bị kết luận gây… “thất thu” hàng nghìn tỷ!
Thậm chí nhiều, rất nhiều bạn đọc còn tỏ thái độ sẵn sàng ủng hộ tiền,
trích hàng tháng lương để quyên góp ủng hộ ông Thanh và chính quyền Đà
Nẵng nếu thanh tra buộc phải truy nộp 3000 tỷ gọi là “thất thu” kia.
Cú phản đòn lập tức tạo dư chấn mạnh hơn cả quả bom 3000 tỷ từ kết luận thanh tra.
Chưa biết kết cuộc thế nào.
Dù sao, sú đòn này chắc khó tạo ảnh hưởng lớn đến đường tới của Nguyễn
Bá Thanh. Nhưng lại có vẻ như đang cản “đường về” của cựu Chủ tịch Đà
Nẵng, Phó trưởng ban Tổ chức trung ương Trần Văn Minh (nhiều khi có vẻ
như đây cũng là…. cái đích chính không phụ tí nào trong sự thể ầm ĩ
này).
Ghế Bí thư Đà Nẵng thay ông Thanh vẫn bỏ ngỏ. Ông Minh, cho dù là
phương án tối ưu nhất, nhưng vẫn chỉ là 1 trong 3 ứng viên. Nếu ông Minh
không phải là người được chọn để “trở về” thì đấy sẽ là một mối lo cho
Đà Nẵng thời hậu Bá Thanh.
Ngoài 2 điểm nóng trên, cũng cần phải nhắc thêm chút về 2 sự kiện nữa:
Những bữa cơm thịt chuột của học sinh vùng cao, ngày Hoàng Sa và quân
xâm lược Trung Quốc.
Những bữa cơm thịt chuột
Hình ảnh rơi nước mắt.
Những đứa trẻ học sinh vùng cao co ro giữa mùa giá rét, phải đi bẫy
chuột để làm thịt cải thiện bữa ăn. Những cái bẫy thép hoen gỉ, những
xác chuột (nhiều khi chẳng thể phân biệt được đâu là chuột đồng, chuột
cống hay chuột nhắt) được các em thản nhiên vặt lông, nướng chặt trộn
cùng gói mì tôm trong cái nồi nước lềnh bềnh làm… canh!
Không ti vi, không sách báo. Chẳng có đứa trẻ nào nghe đọc được câu
hỏi… xót lòng của Thủ tướng: “mình không thiếu gạo, mình cũng viện trợ
nơi này nơi khác, vậy tại sao để con cháu mình trong cảnh cháu mang mì,
cháu mang ngô, cháu mang khoai đến lớp, rồi phải lợp chòi nấu ăn?”
Thầy giáo Phó Thủ tướng, nhà giáo ưu tú Nguyễn Thiện Nhân thì đang miệt mài đi chỉ huy bắt gà lậu.
Ngày Hoàng Sa và quân xâm lược Trung Quốc
39 năm trước (19/1/1974) Hoàng Sa mất. Hôm qua, không có báo nào nhớ. Hay tất cả đều cố quên? Duy nhất một tờ Thanh Niên
dành gần trọn trang báo cho ngày Hoàng Sa, thuật tả chi tiết cuộc tấn
công xâm lược của kẻ thù cùng trận tử thủ bảo vệ Hoàng Sa và sự hi sinh
anh dũng của 53 quân nhân Việt Nam cộng hòa.
Lâu lắm, mấy chục năm rồi mới nghe một tờ báo dám nhắc đến cái tên:
quân Trung Quốc xâm lược. Mấy chục năm rồi mới thấy duy nhất một tờ báo
Thanh Niên gọi thẳng người bạn “16 chữ vàng 4 tốt” là kẻ thù, là kẻ xâm
lăng, là quân xâm lược.
Cuối tuần. Khí trời vẫn lạnh, nhưng vẫn đầy sự thể nóng. Nóng đến mức
nhiều khi muốn vung nắm đấm thụi vào đâu đó vài phát cho hả dạ!
Trương Duy Nhất
(Blog Trương Duy Nhất)
Đào Tuấn - Cả nước có gần 80.000 tuyên truyền viên miệng
Ở TƯ, hiện có 375 báo cáo viên làm nhiệm vụ tuyên truyền miệng. Ở cấp
tỉnh, số báo cáo viên tăng nhanh. Năm 2010 là 2.950 người . Đến 2011 đã
có 3.240. Tại 659 huyện, 10.732 xã, phường, thị trấn mỗi cấp có 1 báo
cáo viên. Đội ngũ tuyên truyền viên còn hùng hậu hơn với 65.000 người.
Đây là những con số được đưa ra tại hội nghị Tổng kết công tác tuyên truyền miệng 2012.
Trong 365 ngày của năm 2012, đã có 146 chuyên đề được báo cáo tại các Hội nghị.
Tại hội nghị này, đại biểu Lào Cai cho biết địa phương này đã thí điểm tổ chức mô mình “Ban Tuyên- Vận” cấp xã phường, với cán bộ được hưởng phụ cấp 0,1 (mức lương cơ bản).
Đánh giá cao kết quả công tác tuyên truyền miệng. Tuy nhiên, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ, ông Bùi Thế Đức cũng đưa ra những cảnh báo về “sự thúc đẩy tự diễn biến”. Ông Đức nêu ví dụ về “một đồng chí báo cáo viên từng nói tình hình KTXH Việt Nam hiện nay như ở Liên Xô những năm 90. Tình hình báo chí cũng như vậy. Đồng chí này rất băn khoăn”. Phó Trưởng Ban tuyên giáo yêu cầu công tác lựa chọn báo cáo viên cẩn trọng vì “ở những hội nghị thế này ý kiến của cáo cáo viên là chính thống”. Nhắc lại lời nguyên Trưởng Ban Tư tưởng văn hóa Nguyễn Khoa Điềm “Dù còn một đốm lửa nhỏ cũng phải tạo ra niềm hy vọng”, ông Đức đề nghị các báo cáo viên phải hướng dẫn, tạo niềm tin dư luận.
Đào Tuấn
Đây là những con số được đưa ra tại hội nghị Tổng kết công tác tuyên truyền miệng 2012.
Trong 365 ngày của năm 2012, đã có 146 chuyên đề được báo cáo tại các Hội nghị.
Tại hội nghị này, đại biểu Lào Cai cho biết địa phương này đã thí điểm tổ chức mô mình “Ban Tuyên- Vận” cấp xã phường, với cán bộ được hưởng phụ cấp 0,1 (mức lương cơ bản).
Đánh giá cao kết quả công tác tuyên truyền miệng. Tuy nhiên, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ, ông Bùi Thế Đức cũng đưa ra những cảnh báo về “sự thúc đẩy tự diễn biến”. Ông Đức nêu ví dụ về “một đồng chí báo cáo viên từng nói tình hình KTXH Việt Nam hiện nay như ở Liên Xô những năm 90. Tình hình báo chí cũng như vậy. Đồng chí này rất băn khoăn”. Phó Trưởng Ban tuyên giáo yêu cầu công tác lựa chọn báo cáo viên cẩn trọng vì “ở những hội nghị thế này ý kiến của cáo cáo viên là chính thống”. Nhắc lại lời nguyên Trưởng Ban Tư tưởng văn hóa Nguyễn Khoa Điềm “Dù còn một đốm lửa nhỏ cũng phải tạo ra niềm hy vọng”, ông Đức đề nghị các báo cáo viên phải hướng dẫn, tạo niềm tin dư luận.
Đào Tuấn
Ðảng Cộng Sản đang tan rã
Đăng bởi Hai Hoang Van vào Chủ nhật, ngày 20 tháng một năm 2013
Các chế độ cộng sản chiếm được chính quyền theo phương cách giống nhau,
nhưng khi suy tàn thì mỗi đảng cộng sản tan rã theo một cách khác nhau.
Anh hay đọc Lev Tolstoi thì nhận ra ngay cả câu này nhại theo câu mở đầu
một tiểu thuyết nổi tiếng của ông (Anna Karenina).
Các đảng cộng sản lên nắm quyền đều dùng vũ lực, như Lenin nói, “Chiến
tranh là bà mụ đỡ cho cách mạng.” Hoặc Mao nói, “Súng đẻ ra quyền.”
Nhưng các chế độ cộng sản ở Liên Xô và Ðông Âu khi sụp đổ thì mỗi nơi bể
vỡ một kiểu. Ðảng Cộng Sản Ba Lan tự chuyển giao quyền hành cho Công
Ðoàn Ðoàn Kết sau khi lâm cảnh hoàn toàn bế tắc. Ðông Ðức, Tiệp Khắc
phải nhượng bộ ý nguyện của người dân, sau các cuộc biểu tình dồn dập.
Hungary đã bắt đầu thay đổi từ vài chục năm rồi nhưng phải đợi đến năm
1989 mới sụp đổ, một cách ôn hòa. Cộng sản Rumania hoàn toàn nhắm mắt
bịt tai, cưỡng lại đến cùng; đưa tới cái chết thảm khốc của vợ chồng
lãnh tụ sau cùng. Cộng Sản Nga khởi đầu chuyện thay đổi, cốt tìm đường
tự cứu vãn, hy vọng nhờ thế sẽ cai trị lâu dài hơn; nhưng cuối cùng
không tự cứu nổi, biết là hết thuốc chữa. Một yếu tố quyết định tình
trạng sụp đổ của các chế độ cộng sản trên là trình độ nhận thức của
người dân trong các nước đó đã lên cao đến mức chín mùi. Khi chế độ cộng
sản sụp đổ, mọi người đều thở phào nhẹ nhõm, kể cả các đảng viên. Không
một chi bộ đảng nào đưa một ngón tay ra để cứu đảng.
Ðảng Cộng sản Việt Nam sẽ tan rã như thế nào? Ðây là một câu hỏi cần nêu
lên, càng sớm càng tốt. Thứ nhất, vì điều đó chắc chắn xẩy ra, cứ theo
như tình hình nội bộ ung thối của họ cũng như trình độ nhận thức của
người dân Việt Nam đã lên cao. Thứ hai, vì cần đoán trước cảnh tan rã
của đảng Cộng sản sẽ diễn ra làm sao thì người Việt mới có thể trù tính
việc xây dựng chế độ dân chủ tự do sắp tới phải tiến hành thế nào. Cần
chuẩn bị ngay từ trước, nếu không thì sẽ lúng túng kéo dài thời kỳ
chuyển tiếp quá lâu, tại hại cho tương lai dân tộc. Phải nói rằng việc
xóa bỏ chế độ cộng sản ở nước ta bây giờ không phải là điều khó nữa.
Nhưng sau đó thì công việc xây dựng lại đất nước mới sẽ khó gấp trăm,
gấp ngàn lần. Nhất là sau khi đất nước ta đã bị đảng Cộng sản phá cho hư
nát từ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới. Ðây là một đề tài người Việt
Nam cần thảo luận với nhau, có thể nên viết thành cả cuốn sách ngay từ
bây giờ.
Ðảng Cộng sản Việt Nam đang tan rã. Ðây là một sự thật.
Ðó là một tập đoàn tham nhũng, thối nát và hoàn toàn bất lực trước các
khó khăn kinh tế của người dân. Nhưng họ nhất định khư khư ôm lấy chính
quyền không chịu nhả ra. Họ sẵn sàng đàn áp những đòi hỏi của “dân oan”
bị bóc lột và tiếng nói của giới trí thức trung thực muốn cứu vãn đất
nước. Từ mấy năm nay trong đảng Cộng sản họ la hoảng về “diễn biến hòa
bình,” chuyển sang báo động tình trạng “tự diễn biến.” Tất cả cho thấy
chính họ biết ngày tàn đang sắp tới; hiện tượng tự diễn biến là có thật.
Không phải tự diễn biến về tư tưởng, đường lối nào cả, vì bây giờ đâu
còn ai chứa tí ti tư tưởng nào nữa! Tình trạng tự diễn biến xẩy ra trong
lãnh vực cơ cấu quyền lực. Nói giản dị, là không biết ai có quyền gì,
ai phải nghe theo ai; nói cách khác, thằng nào được ăn miếng lớn, thằng
nào phải ăn miếng nhỏ. Nếu diễn biến hòa bình là may mắn. Bế tắc quá thì
sẽ diễn biến mà không được hòa bình. Ðể giải quyết vấn đề cơ cấu quyền
lực người ta đang sẵn sàng lên đài đấu võ chết thôi. Biết tình trạng suy
tàn đang tiến tới trước mắt, nhưng đám người đang hưởng những đặc quyền
đặc lợi không thể tự cởi các dây trói chằng chịt để thoát khỏi ngõ bí.
Bởi vì hễ một tay đầu sỏ muốn cởi bỏ một chỗ này thì lập tức có tay đầu
sỏ khác thấy sắp mất phần ăn, nhẩy vào phá đám, đòi cởi bỏ chỗ khác. Tóm
lại, hết thuốc chữa.
Các tay đầu sỏ biết nạn tham nhũng là hố sâu sẽ chôn vùi đảng. Nhưng
tham nhũng cũng là sợi dây liên kết cả đảng lại với nhau. Nếu không có
tham nhũng, nếu không hy vọng dùng quyền lực để làm giầu cho gia đình,
thì các đảng viên cầm quyền đâu còn thấy lý do nào để bảo vệ ách độc tài
của đảng? Không thể nào chấm dứt tham nhũng nếu còn chế độ độc tài, cho
nên họ chỉ còn cách dùng món võ tố tham nhũng làm khí cụ hại lẫn nhau.
Cuộc đấu đá công khai trong vụ Nguyễn Bá Thanh là một thí dụ dễ thấy
nhất. Nguyễn Phú Trọng đưa Nguyễn Bá Thanh về Hà Nội coi Ban Nội Chính
để dùng Thanh tấn công Nguyễn Tấn Dũng. Sau khi đem được ủy ban chống
tham nhũng về trong tay, Nguyễn Phú Trọng thật ra cũng không biết có
cách nào diệt phe Dũng hay không. Thanh có thể đóng vai tiên phong tấn
công vào thành trì kiên cố của đồng chí Ếch.
Ðồng chí Ếch bèn ra tay trước. Thanh tra Nguyễn Ðức Hạnh tố giác những
vụ thất thoát ở Ðà Nẵng, căn cứ địa của Nguyễn Bá Thanh làm thiệt hại
công quỹ hàng ngàn tỷ đồng. Thủ đoạn tiết lộ bản báo cáo của thanh tra
nhắm triệt hạ uy tín của Nguyễn Bá Thanh, giống như chặt chân ngựa trước
khi tướng tiên phong này lên ngựa! Ngày hôm sau, phe Nguyễn Bá Thanh
lập tức phản công, bác bỏ tất cả những kết luận của nhóm thanh tra.
Khi đọc cả bản báo cáo của Nguyễn Ðức Hạnh và lời phản công của đàn em
Thanh là Văn Hữu Chiến, người ta thấy bản chất của chế độ trong việc bóc
lột người dân. Vấn đề lớn nhất là của người dân là Ðất. Tai họa của bao
nhiêu “dân oan mất đất,” của bao nhiêu anh Ðoàn Văn Vươn từ mấy chục
năm nay là đảng Cộng sản đã có đủ cách bóc lột người dân qua chính sách
ruộng đất để làm giầu cho nhóm lãnh tụ lớn nhỏ đang nắm quyền, từ trung
ương xuống tới cấp thành phố, cấp huyện, cấp xã.
Ðọc những lời biện bạch của Văn Hữu Chiến, chúng ta thấy rõ mấy điều.
Thứ nhất là các cán bộ địa phương nắm toàn quyền về việc phân phối quyền
sử dụng đất. Họ định giá đất bao nhiêu, trao quyền sử dụng cho người
nào, đó là lợi khí làm giầu mà họ chiếm độc quyền. Quyền của họ dựa trên
Hiến Pháp, nói rằng tất cả đất, ruộng là của công, và đảng Cộng sản
chiếm độc quyền lãnh đạo. Dựa trên hai điều đó, các cán bộ tha hồ thao
túng các luật lệ về đất đai để làm giầu.
Nhưng luật lệ về đất đai lại thay đổi như tin khí tượng, có lúc nói thế
này, có lúc nói khác đi. Luật lệ lại mơ hồ, như khi nói “tùy từng thời
điểm,” để các cán bộ nắm quyền tha hồ giải thích theo quyền lợi của
mình. Trong vụ tranh cãi về đất đai ở Ðà Nẵng ta thấy cảnh bên nào cũng
có thể biện minh cho công việc cấp phát quyền sử dụng đất của họ. Nói là
thiên vị, dĩ công vi tư, làm giầu cho phe đảng cũng đúng. Nói ngược
lại, cũng đúng nốt!
Tất cả chỉ vì những luật lệ về đất đai luôn thay đổi chủ yếu là lúc nào
cũng giữ một ý tưởng, là mọi quyền quyết định về giao đất cho ai sử dụng
đều nằm trong tay nhóm cán bộ cầm đầu ở địa phương. Các luật lệ đặt ra
lung tung, chằng chéo, nhưng các cán bộ lúc nào cũng nắm nắm quyền giải
thích luật theo ý mình, tức là theo quyền lợi của phe mình. Văn Hữu
Chiến nêu ra một thí dụ ai cũng phải thấy là “kinh khủng,” nếu không
sống trong chế độ cộng sản. Một người được giao quyền sử dụng đất với
giá là 100 tỷ đồng. Nếu đi vay ngân hàng thì chỉ vay được 60 tỷ thôi.
Người đó chuyển quyền cho chị em ruột, với giá mới là 600 tỷ; để có thể
tới ngân hàng vay được 360 tỷ!
Không có một nền kinh tế nào trên thế giới lại để xẩy ra hiện tượng kỳ
lạ như vậy! Nên nhớ là những đồng tiền mà ngân hàng đem cho vay là tiền
của người dân ký thác trong đó. Nên nhớ là đất công là của toàn dân, chứ
không phải do đảng Cộng sản làm ra. Bây giờ đảng nắm quyền quyết định
giá bán là 100 tỷ, rồi người mua vẫn dựa theo luật lệ dùng đất cầm thế
mà đi vay được 360 tỷ. Họ dùng hàng trăm tỷ bạc đó làm gì, dân chúng
không ai được biết hết! Sau cùng, họ có hoàn trả được ngân hàng món tiền
vay hay không, cũng không người dân nào được biết. Một chính quyền thực
sự do dân cử ra, trong một xã hội tự do dân chủ và nền kinh tế có luật
lệ, sẽ không bao giờ cho phép những quái thai kinh tế như vậy xuất hiện!
Còn ở nước ta, người ta kể ra những chuyện như vậy lại cốt để biện minh
là mình vô tội!
Vậy nguồn gốc tội lỗi nằm ở đâu? Tại sao ở nước ta câu chuyện “khủng
long thời tiền sử” này lại xẩy ra? Tất cả chỉ vì đảng Cộng sản nắm toàn
quyền, quyền hành vô giới hạn; cho phép các cán bộ thao túng, sử dụng
đất, sử dụng đồng tiền của người dân theo quyền lợi riêng của họ!
Các lãnh tụ cộng sản đã ngồi mát ăn bát vàng như vậy từ mấy chục năm
nay. Vì họ tranh giành miếng ăn, xâu xé lẫn nhau cho nên người dân mới
được thấy rõ những hiện tượng kỳ quái như thế. Cuộc đấu giữa các lãnh tụ
cộng sản phơi bày bộ mặt thật của chế độ.
Không biết trong thời gian tới vụ cãi lộn giữa Nguyễn Ðức Hạnh với Văn
Hữu Chiến và Nguyễn Bá Thanh sẽ đi tới đâu. Không biết cuộc đấu đá giữa
Nguyễn Phú Trọng, Trương Tấn Sang và Nguyễn Tấn Dũng sẽ đi tới đâu. Tất
cả là dấu hiệu cho thấy họ khó “tự diễn biến” trong hòa bình được. Chế
độ đang trên đường tan rã.
Ngô Nhân Dụng(Người Việt)
Cuộc chiến Bá T - Ba D: Sự rạn nứt của đảng và Chính phủ
Đà Nẵng phát triển nhanh chóng trong thời gian qua
Hai ngày sau khi có kết luận của Thanh tra Chính phủ (TTCP) cáo buộc
những sai phạm trong quản lý đất đai ở Đà Nẵng dẫn tới thất thoát tới
hơn 3.400 tỉ đồng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, ông Văn
Hữu Chiến, đã ra Bấm thông báo phản hồi, với kết luận rằng "Thanh tra
Chính phủ kết luận gây thất thu ngân sách 3.434.254.712.950 đồng là
không có cơ sở, thiếu tính thuyết phục."
Theo thông báo này thì "Tất cả các dự án mà Thanh tra Chính phủ tiến
hành thanh tra được Thành phố tổ chức triển khai thực hiện theo đúng quy
hoạch sử dụng đất được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt".
Văn bản cũng này ghi rõ: "việc Thanh tra Chính phủ kết luận 'công tác
lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu căn cứ, cơ sở, chưa phù hợp
với tình hình phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu thực tế của địa
phương. Tình trạng đất đai sau khi được san lấp, giải tỏa, chuyển quyền
sử dụng đất, thuê đất để hoang hóa lớn, ít dự án đầu tư được thực hiện'
là không có cơ sở."
Công nhân trên công trường Cảng Tiên Sa ở Đà Nẵng |
Vẫn theo Thông báo này thì kết luận của TTCP rằng 'Việc đấu giá quyền sử
dụng đất trong những năm qua, UBND thành phố Đà Nẵng triển khai không
tốt, từ khâu ban hành quy chế đấu giá đến tổ chức thực hiện không tuân
thủ quy định của Luật Đất đai và Quyết định số 216/2005/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ..' cũng là "không có cơ sở".
Trong khi đó, về phần mình, ông Nguyễn Bá Thanh cũng vừa lên
tiếng khẳng định rằng chính quyền Đà Nẵng ‘làm đúng thẩm
quyền’.
Nhật báo Tuổi Trẻ dẫn lời ông Thanh nói những kết luận của
Thanh tra Chính phủ là ‘không có cơ sở, thiếu tính thuyết phục
và không sát thực tế’.
Đòn vô hiệu hóa?
Trước việc Thanh tra Chính phủ vừa công bố các sai phạm của
chính quyền thành phố Đà Nẵng trong việc thực thi các chính
sách về đất đai gây thiệt hại hơn 3.400 tỷ đồng, có ý kiến cho
rằng bộ máy Đảng và Chính phủ đã không hợp rơ nhau.
Trao đổi với BBC từ Thành phố Hồ Chí Minh, ông Lê Hiếu Đằng,
nguyên phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc thành phố, đặt vấn đề
rằng nếu có sai phạm như thế ở Đà Nẵng thì ‘phải nói rõ’
trước khi điều bí thư thành phố này là ông Nguyễn Bá Thanh ra
trung ương.
“Ai cũng thấy vừa bổ nhiệm ông Thanh làm trưởng Ban Nội chính
trung ương, tức là cơ quan thường trực chống tham nhũng của
Đảng, thì lại phanh phui vụ đất đai (ở Đà Nẵng),” ông nói.
“Dù chỉ nói về chính quyền nhưng bí thư Thành ủy cũng phải
chịu trách nhiệm vì là Đảng lãnh đạo,” ông nói thêm.
“Về nguyên tắc khi chỉ định chức trưởng Ban Nội chính phải
thông qua Bộ Chính trị và Ban bí thư. Tại sao Ban Tổ chức trung
ương lại không nắm được kết quả thanh tra,” ông đặt vấn đề.
Ông Đằng nhận định đây có thể là ‘một đòn để vô hiệu hóa ông
Nguyễn Bá Thanh’ hoặc giả nếu kết quả thanh tra đã trình cho
Bộ Chính trị trước khi bổ nhiệm ông Thanh thì ‘đó là vấn đề
khác’.
"Anh Thanh dám nghĩ dám làm, làm Đà Nẵng phát triển và một số vấn đề xã hội giải quyết cũng khá táo bạo." - Lê Hiếu Đằng, nguyên phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc TPHCM
“Điều đó chứng tỏ Bộ Chính trị vẫn tín nhiệm ông Thanh ở vai trò đó,” ông giải thích.
Theo ông Đằng đánh giá thì đây là một vụ ‘khá nghiêm trọng’ vì
có giao cho công an điều tra truy tố nếu có vi phạm pháp luật
và phạm vi rất rộng từ chủ tịch đến phó chủ tịch và các ban
ngành liên quan.
Ông Đằng cũng nhận định rằng việc đền bù giải tỏa ở Đà Nẵng
‘trôi chảy hơn những nơi khác’ và rằng chính sách đất đai của
Đà Nẵng ‘đã có hiệu quả’.
Ông nói mặc dù còn đương chức ông hầu như chưa tiếp xúc với ông
Nguyễn Bá Thanh, nhưng ‘trong dư luận dân thì nhiều người khen’.
“Anh Thanh dám nghĩ dám làm, làm Đà Nẵng phát triển và một
số vấn đề xã hội giải quyết cũng khá táo bạo,” ông nói.
Đà Nẵng phản hồi
"Thành phố thu được tiền ngay để đầu tư các công trình, không để tiền trượt giá mà dân cũng có lợi sao gọi là sai phạm?" - Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh nói với Tuổi Trẻ
Ông Nguyễn Bá Thanh giải thích việc thành phố miền Trung này
giảm 10% cho những ai nộp tiền sử dụng đất sớm chỉ trong vòng
30 ngày sau khi nhận đất là có lợi cho cả chính quyền và
người dân.
“Thành phố thu được tiền ngay để đầu tư các công trình, không
để tiền trượt giá mà dân cũng có lợi sao gọi là sai phạm?,”
ông Thanh được dẫn lời nói trên Tuổi Trẻ.
Còn ông Văn Hữu Chiến, chủ tịch đương nhiệm của Đà Nẵng, cũng
nói trên tờ Tuổi Trẻ là việc Thanh tra chính phủ công bố kết
luận điều tra tại Đà Nẵng vào thời điểm này là ‘bất thường’
vì bản kết luận này ‘đã có cách đây hai tháng’.
Ông Chiến nói ông ‘bất ngờ’ với ‘cách đưa kết luận này ra công bố trên báo chí’.
Chủ tịch thành phố Đà Nẵng than phiền Thanh tra chính phủ đã
vội vã công bố kết luận trong khi các đoàn làm việc của các
bộ có liên quan, theo lệnh của Thủ tướng, vẫn chưa vào đến Đà
Nẵng để tìm hiểu.
Ông cũng nói rằng trong quá trình làm việc ở Đà Nẵng, Thanh
tra chính phủ ‘không chịu nghe’ chính quyền thành phố giải
trình.
(BBC) Bàn về Đồng chí X và cuộc chiến với Nguyễn Bá Thanh
Đây là đòn rằn mặt đầu tiên của đồng chí X cho Bá Thanh.
Ở thời điểm khác thì đòn rằn mặt này cũng là hợp lý: Chú mới ra, đừng to
còi quá kẻo xấu mặt các anh. Nhưng với tình trạng nền kinh tế nát tươm
thế này, còn mỗi một thằng thực sự làm được việc (Bá Thanh) mà chưa gì
anh Ba X và đồng bọn đã hùa nhau vào tỉn, nó chỉ cho thấy vận nước chẳng
có giá trị mẹ gì so với quyền lợi cá nhân và cái ghế của các anh.
Đây có lẽ là cơn giãy chết cuối cùng của chế độ. Nếu Nguyễn Bá Thanh và
phe "làm việc" (gọi thế để phân biệt với bọn đé o làm chỉ phá còn lại)
thành công, chế độ sẽ tồn tại thêm ít năm. Ngược lại, 5 năm sẽ là quá đủ
để đồng chí X và đồng đội, chịu sự phán xét không phải của lịch sử, mà
là của một thể chế khác.
Nói chung, anh Lãng theo dõi khá kỹ màn kịch chế dộ thời gian gần đây.
Nguyễn Bá Thanh vốn là bạn thân của anh. Anh gặp cụ Bá lần đầu năm 2001
khi dẫn một nhóm đầu tư từ Nhật đến Đà Nẵng xây dựng nhà máy. Từ hòi đó,
cùng với Triết lúc đó ở Bình Dương, anh biết đây là một người được
việc, tốt cho dân cho nước. Triết sau đó được đôn lên sớm, càng lên cao
càng nhanh tha hoá, để đời với bài hùng biện " Việt Nam - Cu Ba trời đất
sinh ra, ngày đêm cùng nhau canh giữ hoà bình thế giới ". Trong thời
gian đó Bá Thanh an vị ở Đà Nẵng, cặm cụi làm và xây dựng thành phố này
thành nơi đáng sống nhất Việt Nam.
Tuy nhiên đại hội XI không hề có phương án Nguyễn Bá Thanh. Không ai
trong hệ thống chính trị muốn Bá Thanh leo cao vào tam đầu đế chế, vì
nếu có quyền lực, Bá Thanh sẽ giật bát cơm của vô số thành phần quen bám
vào quyền lực để ăn hại quốc gia. Chỉ đến khi tình hình đất nước nát
toét ra cho đến cuối năm 2012, khi Thủ tướng, còn gọi là đồng chí X được
coi là thành phần phá hoại tận gốc nền kinh tế và đời sống nhân dân;
khi TBT hay CT, chẳng còn một chút uy tín nào sau canh bạc thua thảm
trước đồng chí X và đồng đội. Đã bắt đầu thấy đâu đó mầm mống của bạo
loạn, tội phạm cướp, giết ngày một dày đặc xã hội, và người dân thì gần
như đã cạn kiệt cả về tiền bạc lẫn niềm tin. Trong bối cảnh đó, tự nhiên
chế độ vớ lấy Nguyễn Bá Thanh, như một cái phao cứu sinh hòng kéo dài
hơi tàn cho con bệnh đã gần chết đuối.
Nhưng, như anh Lãng đã từng nhiều lần nhấn mạnh. Hệ thống hiện nay, đã
không thể thay đổi chỉ nhờ một hoặc một số con người. Bộ máy của nó đã
hỏng. Nguyễn Bá Thanh mất 15 năm, trong cái thế nắm quyền tuyệt đối, chỉ
để xây đắp được một thành phố khoảng ngót triệu dân. Giờ ông ta ra Hà
Nội, trong bối cảnh vị trí thấp, hậu thuẫn quyền lực không, và quan
trọng, Nguyễn Ba Thanh không còn cái mà cách đây 15 năm năm ông ta có:
Tuổi trẻ và sức lực.
Sẽ chẳng có gì thay đổi nhiều, trừ khi, Nguyễn Bá Thanh nắm quyền Tổng
Bí Thư hoặc Thủ Tướng. Khi đó chắc chắn ông ta sẽ làm được, và làm được
nhiều. Nhưng ai cho Bá Thanh ngồi cái ghế ấy? Đồng chí X sẽ nhường
chăng? Hay ông già lụ khụ giảng chủ nghĩa Mác sẽ xả thân nhường ghế cho
Nguyễn Bá Thanh?
Đọc Quyền Bính của Huy Đức, phần viết về Đại Tướng Võ Nguyên Giáp, một
khai quốc công thần, uy tín tuyệt đối trong nhân dân, mà còn bị hệ thống
và đồng đội chơi cho vô số đòn dưới thắt lưng, chưa bao giờ ngóc cổ lên
được kể từ sau 1975, dù với nhân dân, ông luôn là một anh hùng dân tộc.
Cái đòn kết luận thanh tra này cũng chỉ là một ngón đòn dưới thắt lưng
đầu tiên nện vào Bá Thanh. Anh Lãng đã từng phải làm việc không ít lần
với đám Thanh tra, cả của chính phủ lẫn NHNN, chẳng lạ mẹ gì cái lối kết
luận xiên xẹo và chụp mũ của lũ này. Nếu Thanh Tra chính phủ dám công
bố kèm theo biên bản kiến nghị kết luận thanh tra của UBND Đà Nẵng, thì
chắc chắn lại là một bức tranh hoàn toàn khác, đủ để Thanh Tra và đồng
chí X phải đỏ mông vì ngượng. Tuy nhiên, như đã thấy, đồng chí X hồ hởi
ký chỉ thị đồng ý kết luận thanh tra
Cái đất nước này, giờ 1 thằng làm, 99 thằng còn lại thì phá và kéo chân.
Chẳng còn hy vọng mẹ gì ngoài chuyện nó sụp cho nhanh để nhân dân xây
dựng lại một xã hội mới.
* * *
Đúng như anh Lãng dự đoán, Đà Nẵng tự vệ bằng cách công bố biên bản kiến nghị kết luận thanh tra chính phủ.
http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2013/01/da-nang-phan-bac-ket-luan-cua-thanh-tra-chinh-phu/
Nếu so sánh giữa chất lượng của kết luận thanh tra chính phủ và bản kiến
nghị của Đà Nẵng, rõ ràng có chênh lệch lớn về trình độ tư duy. Đà Nẵng
xuất phát từ những người làm thật, việc thật, nắm rất chắc công việc,
còn kết luận thanh tra, mù mờ, chụp mũ và không hiểu bản chất vấn đề.
Đồng chí X dùng chiêu bài thanh tra chính phủ, nhưng cũng giống chính
bản thân đồng chí X, do bất tài nên tay chân cũng kém sắc xảo. Đòn phản
công của Đà Nẵng mạnh mẽ và đúng trọng tâm, như một cái tát vào bản chỉ
thị vội vàng của thủ tướng mà đồng chí X rất nhanh nhảu ký.
Càng ngày, đồng chí X càng thảm hại khi xuất hiện trước mắt bọn dân đen.
Trong 20 năm qua, chưa bao giờ có TT nào lại mất uy tín và bị miệt thị
nhiều như đồng chí X.
Tuy nhiên, ngón võ bẩn của đồng chí X cũng ít nhiều mang lại thành công.
Chắc chắn Nguyễn Bá Thanh sẽ bị lụt chân ít nhiều vào chuyện này, và
khó tập trung cho công tác nội chính chống tham nhũng, để thực hiện mục
tiêu "hốt liền" mà ông ta tuyên bố.
Dù sao thì đồng chí X vẫn còn đang được hà hơi. Shinzo Abe đến Hà Nội
trong chuyến công du đầu tiên kể từ khi tái nhậm chức, mang đến một
khoản hỗ trợ tài chính ăn ngay 500 triệu USD. Nhật bản, thông qua các tổ
chức tư nhân tiếp tục rót vốn mạnh vào Việt Nam, cho thấy niềm tin của
Nhật vẫn đặt rất mạnh mẽ vào đất nước và con người Việt Nam. Anh Lãng
nhấn mạnh là Đất nước và Con người Việt Nam. Đây cũng là kim chỉ nam cho
các bạn trong việc xác định thái độ với Nhật Bản, một đồng minh đáng
tin cậy mà chúng ta đang có vào lúc này. Tuy nhiên, đồng chí X, đang
được hưởng lợi từ điều này.
X mất uy tín trong dân và đang gây hấn với hầu hết mọi thế lực. Trọng,
Sang thua X trong canh bạc đầu tiên và giờ đang núp sau hình ảnh khá đẹp
của Bá Thanh để phất cờ tái chiến. Trong bối cảnh hầu hết các thành
phần dù ăn hại trong chế độ đều đang nhìn ra thực tế: Nếu không vãn hồi
được uy tín với dân đen, chế dộ sẽ tan rã, có vẻ X sẽ bị yếu thế.
Cuộc đấu cuối cùng trong hệ thống chính trị Việt Nam, sẽ tập trung ở
việc phe nào kiểm soát được bên có súng, ở đây là quân đội và công an.
Về nguyên tắc, Trọng đang đứng đầu, nhưng bộ máy tha hoá đã giúp X cài
người vào mọi bộ phận. Khi bọn có súng tỏ rõ lập trường, cũng sẽ là lúc
chung cuộc của ván cờ tàn.
Bọn dân đen có thể làm gì? Dân đen chẳng làm được cái đé o gì ngoài cái
quyền nguyên thuỷ của con người là quyền bất mãn. Mỗi một động thái phản
ứng của dân đen với sự thối nát gia tăng trong xã hội, sẽ đều được tính
sổ ở đâu đó để rồi tạo thành dòng thác lớn thay đổi xã hội. Trên thực
tế, dù anh Lãng có viết hàng ngàn lời hùng biện, cũng chẳng mang lại
hiệu quả gì đáng kể so với nỗ lực phản kháng trong tuyệt vọng của Đoàn
Văn Vươn. Dân đen khi bị đẩy tới đường cùng sẽ là một lực lượng cực kỳ
đáng sợ. Ngọn cờ của dân đen Việt Nam hiện nay, bi hài thay, lại chính
là áp bức và đói nghèo.
* * *
Đồng chí X bị chiếu bí rồi.
Chủ tịch Đà Nẵng giải thích cặn kẽ từng trường hợp chuyển nhượng đất,
nêu rõ quan hệ bất thường trong từng vụ giao dịch: anh em ruột, bà con,
chủ công ty bán cho công ty do mình làm tổng giám đốc... Và chỉ rõ từng
trường hợp đem tài sản vay tiền ngân hàng. Khi đã nói cụ thể đến mức này
tức là có chứng lý rõ ràng. Thậm chí đã rà đến từng Hồ sơ vay vốn..
Tay chân đồng chí X quá kém khi đưa ra ngón đòn bẩn mà non tay. X thì có
lẽ đã mất khả năng nhẫn nại, chắc tranh thủ thời gian Trọng đi phương
tây định làm quả úp sọt. Nhưng kiểu này có vẻ X đang tự úp sọt mình.
Qua đây cũng thấy quân của Bá Thanh ở Đà Nẵng toàn loại tinh nhuệ và làm
được việc. Nắm rất chắc từng công việc cụ thể chứ đé o gà mờ amateur.
Tướng nào thì lính đấy. Lính của X trước giờ quen cậy thế chụp mũ, đụng
phải thằng biết việc là hở hết sườn. Đen cho X, khi phát động thế công,
lộ miếng ngay từ đầu mà thân làm trùm lại hấp tấp ký văn bản kết luận,
đặt mình vào thế không còn đường lùi. Đáng ra nên nghe ngóng thêm rồi
mới đưa ý kiến, có gì đổ mẹ hết lỗi cho bọn đàn em thanh tra. Đằng này
lại lao lên chốt hạ, ném mình lên đầu chiến tuyến, một động thái không
xứng tầm của thằng làm boss. Đồng chí X cuống rồi.
* * *
Trở lại câu chuyện của đồng chí X và đồng đội, đúng là X có vẻ cuống
tợn. Điều này khiến anh ngạc nhiên. Bá Thanh mới ra, thân cô thế cô, bộ
máy tay chân chưa xây dựng xong, trước mắt chưa thể ra đòn gì lạ. Chẳng
nhẽ X đánh hơi thấy Bá Thanh đang định "hốt liền" dây nào của X và đồng
đội?
Nếu khả năng này là thật, thì chỉ có thể là một tình huống: Trọng, Sang
đã thủ sẵn hàng nóng, chờ Bá Thanh ra là giao hàng cho Bá Thanh lận
lưng. Cờ do Bá Thanh phất mà lại đúng mong muốn dân đen sẽ đem lại hiệu
quả gấp nghìn lần việc Trọng hay Sang phất cờ. Có lẽ đây chính là lý do X
cuống.
Lãng
(Diễn đàn Tathy)
(DLB)
Vũ Đông Hà - Từ Bá Thanh, Ba Dũng đến... Kim Chi và Hiến Pháp
Sau khi vở tuồng đấu đá Sang Trọng Dũng hạ màn với sự ra đời của đồng
chí X thì chính (chiến) trường của đảng yên ắng mùa đông được vài tuần.
Khi con số 2013 hiện trên tờ lịch mới thì Ba Đình nóng lại với bàn cờ và
con cờ mới: Trưởng ban Nội chính Trung ương Nguyễn Bá Thanh. Những tên
trùm ăn cướp tiếp tục vừa nắm quyền, vừa bán nước, vừa kết án bỏ tù
người yêu nước, vừa đánh đấm, đấu đá nhau trong sự nghiệp ăn cướp trường
kỳ. Trong bối cảnh đó, bước sang 2013, hình như vẫn còn, vẫn có những
con người bị cướp tiếp tục sống trong niềm hy vọng một cách tuyệt vọng
rằng chúng đánh nhau thì chúng sẽ yếu. Bất chiến tự nhiên thành!?
Phe chống Dũng nêu lên những con số "tàn tệ" từ sự điều hành của Ba
Dũng, bí danh mới X: 1,33 triệu tỷ đồng, tức hơn 60 tỷ đô la tổng nợ của
doanh nghiệp nhà nước. Nợ vì tiền đã vào túi của chúng. Và ai sẽ là
người phải trả món nợ khổng lồ này nếu không là 90 triệu người dân?
Phe X phản pháo công bố việc bỏ túi ngân sách của Bá Thanh tổng cộng
3434 tỷ đồng tức 165 triệu đô. Ngân sách cũng là tiền của dân mà đảng
nắm quyền cùng nhau chia chác, đã biết từ lâu nhưng bây giờ vì muốn bôi
đen nhau nên giải mật để làm dập mật nhau.
Trong hiệp đấu đá mới này, cuối cùng qua việc bạch hóa những bê bối cho
nhu cầu làm xấu mặt đồng chí nhau, vẫn hiện hình nạn nhân là những người
dân Việt khốn cùng; và họ - những kẻ cai trị thì cướp vẫn hoàn cướp.
Chỉ có khác với những tên cướp đầu đường xó chợ, đây là những tên cướp
đang nắm quyền Thủ tướng, đang là lãnh chúa Đà Nẵng nay trở thành trùm
chống tham nhũng; và chung quanh là một bộ phận không nhỏ thoái hóa,
tham ô, một bầy sâu nhung nhúc theo đúng lời của Trọng Lú đầu đảng và Tư
Sang trùm nước. Chỉ có khác, đây không phải là những lời vu khống của
"các thế lực thù địch" mà do chính họ vạch áo lẫn nhau.
Ở đảng này, bạn nào đó còn tin tưởng trong băng của họ có những "tên
cướp đàng hoàng" sẽ dẹp những "tên cướp không đàng hoàng" và sau đó đảng
này sẽ "thôi là" đảng cướp? Bạn còn tin rằng khi chúng đánh nhau chúng
sẽ yếu và chính quyền sẽ tự nhiên rơi trở lại vào tay nhân dân?
Một năm vừa qua và sự ra đời của "đồng chí X" vào ngày bế mạc đại hội
đảng cướp 2012 chưa đủ để dân ta ngưng làm khán giả, cổ vũ bên này hoặc
bên kia, hy vọng phe này thắng, phe kia thua thì đất nước sẽ khá hơn?
Chưa đủ để nhận ra rằng, thay vào đó, chúng ta phải chủ lực tìm mọi cách
cùng nhau vượt qua sợ hãi, từng bước xây dựng được sức mạnh quần chúng
để bứng đám cướp ngày lẫn cướp đêm này ra khỏi vị trí cai trị hay sao?
Và trong sự tình cờ hay không tình cờ, giữa màn đấu đá mới của các trùm
cộng sản ở tầng cao này cũng xuất hiện lạ lùng một chuyện nhỏ mà không
nhỏ, lớn mà không lớn:
- “Tôi không muốn trong nhà tôi có chữ ký của một kẻ đang làm nghèo đất
nước, làm khổ nhân dân. Với tôi, đó là một điều rất tổn thương vì cảm
giác của mình bị xúc phạm.”
- “Tôi có thể không tin cá nhân ông thủ tướng nhưng mà tôi tin cái chung, còn nhiều cái điều tốt đẹp.”
- “Tôi cũng nói thẳng, tôi là nghệ sỹ cộng sản chính hiệu, và cho tới
bây giờ, trái tim tôi là tim của một người cộng sản mong cái đất nước
này sẽ hòa nhập được với thế giới, tốt đẹp hơn, giàu có hơn, và dân
không khổ nữa.”
Những câu nói của Nghệ Sỹ Kim Chi đã làm nhiều người ca tụng, lẫn nghi
ngờ, chê bai... Nhưng nó có nằm đâu trong bàn cờ thế sự của những người
cộng sản ai cũng cho mình là chính hiệu này? Có gì khác / giống giữa bà
Kim Chi và Bá Thanh, hai đồng chí cộng sản đang cùng nhau mần thịt đồng
chí Ba Dũng bằng những góc cạnh, hình thức khác nhau?
Và ngày hôm nay, cùng lúc, giữa những màn đấu đá lẫn nhau không ngừng
nghỉ, những kẻ cai trị lại đưa ra màn kịch đã được diễn tuồng nhiều lần:
góp ý sửa đổi hiến pháp - một hiến pháp đã được tạo dựng, tùy nghi thay
đổi, thao túng, khống chế bởi những người cộng sản chân chính trong
suốt bao năm qua.
Đã bao lần dân ta mang thân phận "được" cho phép góp ý trong thể chế xin-cho này? Chưa đủ sao!
Đã bao lần kết quả cho thấy dân mình là nạn nhân của một trò lừa hay
đúng hơn là diễn viên vô tình góp phần cho một màn kịch dân chủ giả hiệu
của đảng cầm quyền, cầm tiền, cầm búa, cầm liềm, cầm chìa khóa nhà
tù...? Chưa thấm sao!
Đã nhiều lần, và bây giờ nữa, nhiều người cho rằng dù sao góp ý cũng hơn
là không nói gì để rồi sau mỗi một màn kịch như thế, đảng công bố văn
bản theo ý đảng nhưng vẫn tuyên truyền với cả nước một "sự thật": có sự
góp ý của mọi thành phần quần chúng.
Một chế độ độc tài khi đưa ra việc sửa đổi Hiến Pháp chỉ có một mục tiêu
duy nhất: tìm cách củng cố khả năng cai trị và gia tăng vị trí độc tài
cũng như khả năng trấn áp bằng văn bản cao nhất là Hiến Pháp. Kêu gọi
góp ý có sự kiểm soát của đảng chỉ là trò dân chủ mị dân.
Vì thế, tại sao còn có thể hy vọng trong việc "góp ý" cho những kẻ mà
chúng ta biết rõ ý thuận là ý đảng, ý nghịch là của thù địch. Sẽ được gì
từ những người sẽ bằng mọi giá để nắm quyền sinh sát trong tay? Tin
tưởng gì với những con người bất chấp dư luận của nhân dân 90 triệu
người, lẫn cả thế giới? Mong mỏi gì ở những kẻ vừa ăn cướp vừa nghênh
ngang giảng bài tự trọng, vừa bán nước vừa thuyết pháp đừng hỗ thẹn với
tiền nhân?
Và chúng ta đang đứng ở đâu? Tiếp tay với những kẻ vẫn mang thẻ đảng,
vẫn tự hào mình là những người cộng sản chân chính, vẫn nắm trong tay
cái sổ hưu, đang tìm mọi cách gọi là "chỉnh đốn đảng" để đảng của họ
tiếp tục là đảng lãnh đạo duy nhất và muôn năm theo điều 4 do chính họ
đặt ra và áp đặt lên đầu cả một dân tộc?
Do đó, cần gì phải viết cả một bài dài dòng góp ý về Hiến Pháp. Cần gì
phải lách qua lách lại để đòi hỏi những điều nhỏ bé và im lặng trước
những điều không thể không thay đổi vì biết trước rằng... họ sẽ không
chịu.
Kiến nghị, góp ý những gì mà đảng cầm quyền có thể "cho" và im lặng về
những mà họ không "chịu cho" là một thái độ mà sau đó sẽ bị khai thác,
lợi dụng tuyên truyền và bị xem là chấp nhận, đồng lòng với đảng cầm
quyền về những điều mà ta im lặng.
Vận mạng của đất nước này khó mà thay đổi được bằng góp ý, kiến nghị,
xin phép và mong rằng "họ sẽ chịu". Vận mạng của dân tộc này chỉ thay
đổi bằng tranh đấu và tạo sức ép buộc những kẻ cầm quyền phải nhượng bộ
hay tan hàng.
Do đó, nếu lên tiếng chỉ cần một câu: Chúng tôi, những công dân có tên
sau đây không chấp nhận điều 4 trong hiến pháp. Và cùng nhau ký tên.
Thái độ cần phải có của những công dân có trách nhiệm: đây không phải là
một lời góp ý với ai cả mà là một khẳng định ý chí; đây là mục tiêu của
tranh đấu chứ không phải mong mỏi của một sự xin cho.
Đã đến lúc cần ngừng những việc làm vô ích của góp ý, xin xỏ, thuyết
phục, kiến nghị đối với tập đoàn thiểu số cai trị về nội dung của một
văn bản mà đúng ra là của đại số nhân dân. Hãy bắt đầu chấm dứt tình
trạng một tập thể 90 triệu người bị một thiểu số cộng sản đè đầu cưỡi
cổ, hành xử theo sự xin-cho của họ. Có sự dứt khoát như thế thì mới còn
có đầu óc và ý chí để tìm phương thức cùng nhau dẹp hẳn cái chế độ này.
Mọi cuộc cách mạng đều phải bắt đầu bằng một thái độ dứt khoát ngay cả vào những lúc mà ta cảm thấy tuyệt vọng và yếu đuối nhất.
Vũ Đông Hà(DLB)
Toàn văn phản hồi của chính quyền Đà Nẵng gửi Thanh tra Chính phủ
UBND thành phố Đà Nẵng có thông báo số 12/TB-UBND phản hồi kết luận của Thanh tra Chính phủ công bố ngày 17.1. Lao Động xin trân trọng giới thiệu toàn văn thông báo này.I. Về việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
Tất cả các dự án mà Thanh tra Chính phủ tiến hành thanh tra được thành phố tổ chức triển khai thực hiện theo đúng quy hoạch sử dụng đất được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 503/QĐ-TTg ngày 31.5.2000, Quyết định số 465/QĐ-TTg ngày 17 tháng 6 năm 2002, Nghị quyết số 11/2006/NQ-CP ngày 26.5.2006, Nghị quyết số 41/2007/NQ-CP ngày 31.7.2007; được UBND thành phố ban hành kế hoạch sử dụng đất hằng năm.
Quy hoạch tổng thể của thành phố Đà Nẵng có sự tham gia của các tổ chức tư vấn thiết kế trong và ngoài nước có kinh nghiệm, góp phần tham gia xây dựng quy hoạch của Đà Nẵng rộng hơn, đồng thời đón đầu xu thế phát triển. Đà Nẵng đã có một quy hoạch đi trước một bước, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ nên đã được các nhà đầu tư xem Đà Nẵng là điểm đến hấp dẫn…. Thực tế như vậy, thành phố có rất nhiều dự án đã, đang triển khai và đưa vào sử dụng… nên đô thị thành phố ngày càng khang trang, hiện đại như ngày hôm nay. Đi cùng với công tác quy hoạch, thành phố tập trung giải phóng mặt bằng trên diện rộng để tạo ra thật nhiều quỹ đất tái định cư bố trí cho nhân dân vùng giải tỏa có cuộc sống tốt hơn nơi ở cũ (cách làm này tạo được sự đồng thuận, ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân đối với chủ trương của thành phố). Quỹ đất còn lại theo quy hoạch, thành phố đã, đang và sẽ tiếp tục mời gọi đầu tư, tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất theo quy định nhằm tạo nguồn thu để chi cho đầu tư phát triển. Với nguồn quỹ đất dồi dào đã tạo ra giá đất phù hợp, nhân dân được hưởng lợi các mặt về an sinh xã hội, các nhà đầu tư có điều kiện tiếp cận để đầu tư dự án có tính khả thi.
Tuy nhiên, do tình hình kinh tế đang gặp nhiều khó khăn nên một số dự án chưa triển khai. Thành phố sẽ đôn đốc các nhà đầu tư sớm triển khai dự án.
Vì vậy, việc Thanh tra Chính phủ kết luận “công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thiếu căn cứ, cơ sở, chưa phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu thực tế của địa phương. Tình trạng đất đai sau khi được san lấp, giải tỏa, chuyển quyền sử dụng đất, thuê đất để hoang hóa lớn, ít dự án đầu tư được thực hiện” là không có cơ sở.
Website của UBND TP.Đà Nẵng chiều 19.1 đã giới thiệu thông báo phản hồi của chính quyền địa phương với kết luận của Thanh tra Chính phủ ở vị trí nổi bật. |
II. Về đấu giá và giao quyền sử dụng đất:
UBND thành phố Đà Nẵng khẳng định tất cả các trường hợp giao đất cho các tổ chức, cá nhân đều được công khai đấu giá và giao quyền sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật về đất đai tại thời điểm, cụ thể là:
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai và Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần;
- Quyết định 216/2005/QĐ-TTG ngày 31/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ về đấu giá quyền sử dụng đất;
Việc đấu giá quyền sử dụng đất được các đơn vị công khai trên báo chí, đảm bảo đúng thời gian và các tiêu chí theo quy định: Địa điểm xây dựng, các chỉ tiêu kiến trúc quy hoạch, diện tích, đơn giá, mục đích sử dụng đất, thời gian, địa điểm đăng ký… để các nhà đầu tư có thông tin đăng ký đấu giá.
Vì vậy, việc Thanh tra Chính phủ kết luận: “Việc đấu giá quyền sử dụng đất trong những năm qua, UBND thành phố Đà Nẵng triển khai không tốt, từ khâu ban hành quy chế đấu giá đến tổ chức thực hiện không tuân thủ quy định của Luật Đất đai và Quyết định số 216/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tỷ lệ các phiên đấu giá thành công quá thấp, chưa tạo được thị trường bình đẳng, khách quan khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm thu cho ngân sách nhà nước có hiệu quả… Tình trạng giao đất không thông qua đấu giá còn phổ biến dẫn đến việc xác định giá thu tiền sử dụng đất chưa sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường, tạo điều kiện để một số nhà đầu tư đầu cơ, thu lợi” là không có cơ sở.
III. Việc ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Thực hiện chương trình cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư, tổ chức và công dân trong việc liên hệ với cơ quan nhà nước khi làm thủ tục nhận đất, nộp tiền sử dụng đất... theo chủ trương của UBND thành phố, đồng thời căn cứ vào thực tiễn của địa phương (việc đền bù, giải tỏa thực hiện trên diện rộng nên áp lực về giải quyết bồi thường thiệt hại, tái định cư, quản lý nguồn thu từ đất là rất lớn) nên sau khi có chủ trương giao đất cụ thể bằng văn bản của UBND thành phố, thành phố đã giao các đơn vị ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất. Chủ trương này đã thực hiện trong nhiều năm qua và đạt được nhiều hiệu quả trong quản lý nhà nước về đất đai (giao đất, quản lý thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai, trách nhiệm giữa Nhà nước và tổ chức, cá nhân được giao đất), mang lại hiệu quả về mặt xã hội rất lớn và giữ vững môi trường đầu tư, đó là: Các đơn vị này thực hiện tất cả các thủ tục cần thiết theo quy định. Các tổ chức, cá nhân chỉ liên hệ đến 1 đơn vị để làm thủ tục từ việc giải tỏa, bồi thường thiệt hại, bàn giao đất, nộp tiền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất... Các đơn vị này có chức năng hoạt động như tổ một cửa theo quy trình cải cách thủ tục hành chính hiện hành của thành phố khi giải quyết công việc của nhân dân, tổ chức.
Tất cả các trường hợp được giao đất, người được giao quyền sử dụng đất đều phải nộp đủ tiền 100%, thiếu 1 đồng cũng không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất chuyển nhượng theo quy định của pháp luật. Vấn đề này không thuộc quyền hạn và trách nhiệm của UBND thành phố.
Cách làm này của thành phố xuất phát từ nhu cầu khách quan, thực tiễn của địa phương, trách nhiệm của cơ quan nhà nước đối với nhân dân, chương trình cải cách thủ tục hành chính và đã phát huy hiệu quả, góp phần rất lớn cho sự thành công của công tác bồi thường, giải tỏa, tái định cư, thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính, tạo sự đồng thuận rất lớn trong nhân dân, giữ vững được môi trường đầu tư (đây là yếu tố quan trọng trong việc Đà Nẵng xếp hạng cao 3 năm thứ nhì, 3 năm dẫn đầu cả nước về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI và Đà Nẵng dẫn đầu cả nước về thủ tục hành chính công theo đánh giá của Bộ Nội vụ công bố tháng 5 năm 2012).
Vì vậy, việc Thanh tra Chính phủ kết luận: “Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến phát sinh nhiều sai phạm như: Không đủ căn cứ, cơ sở để xác định giá thu tiền sử dụng đất; việc phê duyệt và phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tùy tiện; nhiều nhà đầu tư sau khi ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đã không thực hiện đầu tư, tiếp tục chuyển nhượng cho nhà đầu tư khác thu chênh lệch số tiền rất lớn... làm thất thu ngân sách nhà nước, gây thiệt hại lớn về kinh tế” là không có cơ sở.
IV. Về Thanh tra Chính phủ kết luận gây thất thoát đối với 6 dự án:
Thanh tra Chính phủ thanh tra 46 dự án, trong đó có một số dự án, Thanh tra Chính phủ lấy giá đất của Hội đồng thẩm định giá đất thành phố làm căn cứ chính rồi so với giá đất mà UBND thành phố quyết định có sự chênh lệch, đồng thời không tính mật độ xây dựng khi xác định giá đất để kết luận gây thất thoát là không có cơ sở.
Theo quy định, việc phê duyệt giá đất để thu tiền sử dụng đất thuộc thẩm quyền của UBND thành phố. Hội đồng thẩm định giá đất thành phố do UBND thành phố thành lập gồm đại diện Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Cục thuế thành phố, Văn phòng UBND thành phố chỉ là bộ phận tham mưu, đề xuất cho lãnh đạo UBND thành phố trong việc xem xét và quyết định giá đất.
Chính vì điều này nên việc đồng ý giảm, tăng hoặc giữ nguyên giá đất theo đề nghị Hội đồng Thẩm định giá đất thành phố là việc làm bình thường và đúng thẩm quyền của UBND thành phố.
Giá đất cụ thể được UBND thành phố xác định phù hợp với từng vị trí, địa điểm quy hoạch, điều kiện cơ sở hạ tầng, tính các hệ số theo quy định như: hệ số che khuất, hệ số ngã ba, ngã tư, hệ số ba mặt tiền trở lên,…; phân vệt chiều sâu lô đất, giá đất thị trường ở vị trí đó tại thời điểm và các lô đất đều được đưa ra đấu giá công khai. Việc xác định giá các lô đất lớn phải tính đến mật độ xây dựng thường từ 60% đến 70% so với diện tích khu đất. Thực tế cho thấy có những lô có chiều sâu hàng trăm mét, có diện tích từ vài hecta đến hàng chục hecta. Khi áp dụng phương pháp xác định giá đất theo Chính phủ quy định, Bộ Tài chính hướng dẫn thì giá đất có thể thấp hơn bảng giá do UBND thành phố quy định. Điều này là đương nhiên vì bảng giá do UBND thành phố quy định cho các lô đất nhỏ có diện tích khoảng 100m2, mật độ xây dựng 100%, có cơ sở hạ tầng đầy đủ.
Vấn đề này, Bộ Tài chính đã có ý kiến tại Điểm 1 và Điểm 3 Công văn số 11021/BTC-QLCS ngày 16/8/2012, cụ thể như sau:
- “Việc Hội đồng liên ngành thẩm định giá đất tỉnh, thành phố căn cứ vào bảng giá đất hằng năm và các phương pháp xác định giá theo quy định của pháp luật (Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004, Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004, Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ và các Thông tư hướng dẫn) thực hiện xác định giá đất cụ thể tính thu tiền sử dụng đất, trình UBND cấp tỉnh quyết định là đúng quy định về thẩm quyền quyết định giá đất tính thu tiền sử dụng đất.”.
- “Mật độ xây dựng theo quy hoạch xây dựng chi tiết đã được duyệt chỉ là một trong các căn cứ để xác định giá đất tính thu tiền sử dụng đất”.
Riêng về vấn đề này, Ủy ban kiểm tra Trung ương cũng đã có kết luận hết sức cụ thể tại Mục 4 Kết luận số 94 ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng:
“Việc bán khu đất 18.000m2 cuối tuyến đường Phạm Văn Đồng, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, khu Thương xá Vĩnh Trung, khu đất số 8 Phan Chu Trinh, khu đất tứ giác Phạm Hồng Thái - Nguyễn Chí Thanh - Nguyễn Thái Học - Yên Báy, khu đất bán cho ông Nguyễn Hữu Sinh, bán cho ông Nguyễn Hữu Bình, cho Công ty TNHH Đức Mạnh, bán cho Công ty TNHH Cafe Trung Nguyên, Công ty An Cư Đông Á. Qua xem xét Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng nhận thấy việc bán các khu đất trên là có chủ trương của tập thể UBND thành phố Đà Nẵng thực hiện theo mục đích thương mại du lịch, không phải giá nhà ở, mật độ xây dựng nhà cao tầng từ 50% - 60% diện tích khu đất. Đất còn lại phục vụ công cộng. Vì vậy, không thể so sánh giữa giá đất làm dịch vụ theo đúng quy hoạch của thành phố với giá đất bán nền hoặc giá đất ở mặt tiền các đường phố chính.”
* Cụ thể ở từng dự án:
1. Dự án của Công ty Phúc Thiên Long:
Trên cơ sở đề xuất của Hội đồng thẩm định giá đất thành phố, UBND thành phố đã phê duyệt với giá khởi điểm đấu giá lô đất là 2.570.000đồng/m2.
Sau khi công khai đấu giá theo đúng quy định của pháp luật nhưng hết thời hạn nêu trên vẫn không có tổ chức, cá nhân nào tham gia đấu giá và chỉ có Công ty Phúc Thiên Long xin nhận quyền sử dụng đất. Lãnh đạo UBND thành phố thống nhất chủ trương giao đất cho Công ty Phúc Thiên Long là phù hợp với quy định tại Điểm d Khoản 5 Điều 2 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 181/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.
Về đơn giá giao quyền sử dụng đất đối với Công ty Phúc Thiên Long, UBND thành phố thống nhất phê duyệt giá đất giao quyền sử dụng đất theo đúng đề xuất của Hội đồng thẩm định giá đất thành phố với đơn giá là 3.030.000đồng/m2 (cao hơn đơn giá phê duyệt để đấu giá là 1,2 lần). Việc phê duyệt đơn giá đất 3.030.000đồng/m2 là đúng thẩm quyền của UBND thành phố, phù hợp với giá thị trường tại thời điểm.
Về việc không xác định lại giá đất và cho phép cho Công ty Phúc Thiên Long gia hạn nộp tiền sử dụng đất là vì:
- Sau khi ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất cho Công ty Phúc Thiên Long, tình hình bất động sản cả nước nói chung và thành phố Đà Nẵng giảm sút và đóng băng, đồng thời các ngân hàng đồng loạt không cho vay vốn để đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, do đó vấn đề tài chính của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
- Khu đất này có nguồn gốc là đất quốc phòng nên quá trình làm thủ tục chuyển từ đất quốc phòng sang đất phát triển kinh tế xã hội có kéo dài, đồng thời hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại khu vực chưa được đầu tư đồng bộ vì vướng đất quốc phòng dẫn đến Thành phố chưa thể bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cho chủ đầu tư để triển khai dự án.
- Từ tháng 12/2007 đến tháng 9/2009 (từ thời điểm quyết định giá đất đến thời điểm Công ty nộp đủ tiền sử dụng đất), Bảng giá đất năm 2008 và 2009 ở thành phố Đà Nẵng không thay đổi; Thị trường bất động sản giảm sút và đóng băng, lạm phát kéo dài. Thời điểm này bão số 6 vừa đổ bộ vào thành phố Đà Nẵng đã tàn phá nhiều nhà cửa, công trình khu vực ven biển đã gây nên tâm lý e ngại đầu tư vào khu vực ven biển. Vì vậy giá đất khu vực ven biển thời gian này giảm sút. Mặt khác, khu đất này gần sân bay Nước Mặn, nhiều người e ngại chất thải dioxin trước đây trong sân bay còn tồn đọng, ảnh hưởng đến sức khỏe; liền kề khu đất này là vệt biệt thự dọc tường rào sân bay Nước Mặn đã giảm giá nhiều lần, thường xuyên quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng nhưng trong nhiều năm liền không có khách hàng liên hệ để nhận quyền sử dụng đất.
Nếu tính theo giá chuyển quyền sử dụng đất trên thị trường tại thời điểm năm 2009 (áp dụng Bảng giá đất năm 2009 do UBND thành phố ban hành) thì đơn giá bình quân toàn khu đất là 2.691.319 đồng/m2. Như vậy, giá giao quyền sử dụng đất cho Công ty Phúc Thiên Long cao hơn đơn giá tính theo thị trường tại thời điểm là 338.681đ/m2 (3.030.000đồng/m2 - 2.691.319 đồng/m2) nằm trong khung giá đất của Chính phủ quy định.
* Về việc chuyển nhượng giữa các tổ chức, cá nhân:
Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất quy định:
“Giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường là số tiền VND tính trên một đơn vị diện tích đất được hình thành từ kết quả của những giao dịch thực tế mang tính phổ biến giữa người cần chuyển nhượng và người muốn được chuyển nhượng không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tăng giá do đầu cơ, do thay đổi quy hoạch, chuyển nhượng trong tình trạng bị ép buộc, quan hệ huyết thống.”
UBND thành phố khẳng định đơn giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các cá nhân, tổ chức đối với khu đất này không phải giá thị trường trong điều kiện bình thường, vì:
- Sau khi Công ty TNHH Phúc Thiên Long được phép chuyển đổi tên sang ông Nguyễn Hữu Bình. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ tài chính và được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng, ông Nguyễn Hữu Bình chuyển nhượng lại cho Công ty ATS (do bà Nguyễn Thị Thoa làm Giám đốc). Bà Thoa và ông Bình là hai chị em ruột (có quan hệ huyết thống).
- Giao dịch này không mang tính phổ biến, mà trên thực tế đã chứng minh cho thấy việc tăng giá đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các cá nhân trên nhằm mục đích nâng khống giá trị chuyển quyền sử dụng đất lên quá cao để được vay ngân hàng với số tiền lớn (Đây là thực trạng dẫn đến nợ xấu trong ngân hàng như hiện nay).
- Ngoài mục đích nâng giá đất ảo nêu trên thì việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các cá nhân, tổ chức là quan hệ dân sự giữa các bên, được cơ quan Công chứng chứng thực hợp đồng, sang tên trước bạ theo quy định của pháp luật. Vấn đề này không thuộc quyền hạn và trách nhiệm của UBND thành phố.
Như vậy, việc Thanh tra Chính phủ kết luận: “Khu đất chuyển nhượng cho Công ty Phúc Thiên Long để xây dựng khu dịch vụ thương mại du lịch, đã được UBND thành phố xác định giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất năm 2007, qua 4 lần gia hạn nộp tiền, đến tháng 9-2009 Công ty mới nộp tiền sử dụng đất nhưng thành phố không xác định lại giá (gây thất thu 120.172 triệu đồng), sau đó nhà đầu tư đã chuyển nhượng ngay cho đối tác khác thu lợi 498.442,206 triệu đồng” là không có cơ sở.
2. Khu đất phía Nam cuối đường Phạm Văn Đồng giao cho ông Hoàng Hải và bà Trung Thị Lâm Ngọc (21.000m2):
* Thanh tra Chính phủ có ý kiến:
“Khu đất phía Nam cuối đường Phạm Văn Đồng. Năm 2006, UBND thành phố chuyển nhượng cho ông Hoàng Hải và bà Trung Thị Lâm Ngọc, với tổng giá trị hợp đồng là 84 tỉ đồng. Đến năm 2008, ông Hải và bà Ngọc không triển khai thực hiện dự án, đã ủy quyền cho ông Phan Văn Anh Vũ chuyển nhượng cho ông Phạm Đăng Quan với giá chuyển nhượng là 581,526 tỉ đồng (thu chênh lệch 495,374 tỉ đồng). Năm 2009, ông Phạm Đăng Quan lại tiếp tục chuyển nhượng cho Công ty Cổ phần Đầu tư địa ốc ô tô Phương Trang với giá là 585 tỉ đồng. Hiện trạng khu đất vẫn bỏ trống, chưa được đầu tư.”
* Về nội dung này, UBND thành phố có ý kiến:
- Ông Phan Văn Anh Vũ là người đứng ra chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho ông Hải, bà Ngọc theo hợp đồng ủy quyền; không phải là người nhận chuyển nhượng đất của ông Hải, bà Ngọc.
- Ông Phạm Đăng Quan là Tổng Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư địa ốc ô tô Phương Trang. Như vậy, giữa Công ty này với cá nhân ông Quan là một. Điều này cho thấy đơn giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa tổ chức và cá nhân này không phải giá thị trường trong điều kiện bình thường;
- Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các cá nhân, tổ chức nêu trên là quan hệ dân sự giữa các bên, được Cơ quan công chứng chứng thực hợp đồng, trước bạ sang tên theo quy định của pháp luật. Vấn đề này không thuộc quyền hạn và trách nhiệm của UBND thành phố.
Tuy nhiên, qua thực tế thị trường bất động sản trên địa bàn thành phố đã xảy ra nhiều trường hợp các tổ chức, cá nhân nâng khống giá trị chuyển quyền sử dụng đất lên quá cao nhằm mục đích để vay ngân hàng với số tiền lớn nhưng thực tế trên thị trường không phải giá trị như vậy mà thấp hơn nhiều. Thực tế đã diễn ra nợ xấu trong ngân hàng như hiện nay.
3. Khu A2, A3, đầu tuyến Sơn Trà - Điện Ngọc:
* Về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các cá nhân tạo ra sự chênh lệch lớn. Về vấn đề này, UBND thành phố có ý kiến.
Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 88/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất quy định:
“Giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường là số tiền VND tính trên một đơn vị diện tích đất được hình thành từ kết quả của những giao dịch thực tế mang tính phổ biến giữa người cần chuyển nhượng và người muốn được chuyển nhượng không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tăng giá do đầu cơ, do thay đổi quy hoạch, chuyển nhượng trong tình trạng bị ép buộc, quan hệ huyết thống.”
UBND thành phố khẳng định đơn giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các cá nhân đối với khu đất này không phải giá thị trường trong điều kiện bình thường, vì:
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ tài chính bà Phạm Thị Đông chuyển cho bà Trương Thị Chi, bà Lê Thúy Hương (Khu đất có ký hiệu A3). Bà Đông với 02 người này có quan hệ bà con trong gia đình, làm ăn với nhau, ….
Đối với khu đất có ký hiệu A2 giao quyền sử dụng cho bà Phạm Thị Đông, được UBND quận Sơn Trà cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AP986789 ngày 04/11/2009. Sau đó, bà Đông chuyển quyền cho bà Nguyễn Thị Xuân và được Cơ quan công chứng chứng thực hợp đồng theo quy định.
Đối với khu đất có ý hiệu A3, sau khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bà Trương Thị Chi, bà Lê Thúy Hương chuyển nhượng cho ông Trương Đình Trung. Tiếp đó, ông Trương Đình Trung chuyển nhượng cho Công ty cổ phần bất động sản Phương Trang (ông Trung là Phó Giám đốc của Công ty cổ phần bất động sản Phương Trang). Ông Trung và Công ty cổ phần bất động sản Phương Trang có quan hệ, cùng chung quyền lợi nên đã nâng khống giá trị khu đất nhằm mục đích để vay ngân hàng với số tiền lớn nhưng thực tế trên thị trường không phải giá trị như vậy mà thấp hơn nhiều. Thực tế hiện nay đã diễn ra nợ xấu trong ngân hàng. Như vậy giá chuyển quyền sử dụng khu đất này không phải giá thị trường trong điều kiện bình thường theo quy định.
Ngoài những mục đích nâng giá đất ảo nêu trên, thì việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các cá nhân, tổ chức là quan hệ dân sự giữa các bên, được cơ quan Công chứng chứng thực hợp đồng theo quy định của pháp luật. Vấn đề này không thuộc quyền hạn và trách nhiệm của UBND thành phố.
4. Khu đất giao cho Công ty Tân Cường Thành:
* Thanh tra Chính phủ kết luận:
”Khu đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất của Công ty Tân Cường Thành tính giá thấp hơn giá thành phố quy định là 67.323,064 triệu đồng” là không có cơ sở, bởi vì:
Xét khu đất này ở khu vực gần đồi núi Phước Tường, cơ sở hạ tầng chưa đầu tư, đường Hoàng Văn Thái chưa được đầu tư nâng cấp mở rộng, khu dân cư nông thôn thưa thớt, gần khu vực khai thác đất, đá, gần bãi rác Khánh Sơn nên môi trường bị ảnh hưởng, UBND thành phố đã phê duyệt đơn giá đất sản xuất kinh doanh là 410.000 đồng/m2. Sau khi Công ty Tân Cường Thành đề nghị chuyển mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất kinh doanh sang đất ở nông thôn, Hội đồng Thẩm định giá đất thành phố đề xuất giá chuyển mục đích sử dụng đất của khu đất này là 175.800 đồng/m2. UBND thành phố quyết định theo đúng đề xuất nêu trên của Hội đồng thẩm định giá đất.
Theo đó giá đất ở nông thôn giao quyền sử dụng đất cho Công ty Tân Cường Thành là 585.800 đồng/m2 (410.000 đ/m2 +175.800 đồng/m2) là đúng thẩm quyền và phù hợp với giá thị trường tại thời điểm, có xét đến yếu tố chuyển mục đích sử dụng đất trong điều kiện Công ty này phải tự bỏ kinh phí di dời cơ sở sản xuất theo hiện trạng (Thành phố không đền bù nhà xưởng, vật kiến trúc, hỗ trợ di dời trang thiết bị, đầu tư hạ tầng, san lấp mặt bằng…) theo chủ trương của UBND thành phố tại Công văn số 4865/VP-QLĐTh ngày 25/11/2010. Đơn giá này nằm trong khung giá đất của Chính phủ quy định.
5. Hai khu đất ký hiệu A4, A5 khu đầu tuyến Sơn Trà - Điện Ngọc giao cho Công ty Phú Mỹ:
* Thanh tra Chính phủ kết luận: “Khu đất A4, A5 (khu dân cư đầu tuyến Sơn Trà-Điện Ngọc). Năm 2007 chuyển nhượng cho Công ty cổ phần xây dựng thương mại Phú Mỹ để xây dựng chung cư, căn hộ cao cấp, văn phòng cho thuê và khách sạn du lịch, lãnh đạo UBND thành phố và Hội đồng không xác định theo giá đất ở mà giữ nguyên giá theo giá đất SXKD (bằng 0,7 giá đất ở) gây thất thu cho ngân sách. Đến năm 2010, Công ty cổ phần xây dựng thương mại Phú Mỹ chuyển nhượng cho Công ty bất động sản Phương Trang với số tiền là 285.645.920.000 đồng. Chênh lệch so với giá của thành phố xác định năm 2007 là 22.680.432.000 đồng” là không có cơ sở, bởi vì:
Hội đồng thẩm định giá đất thành phố đề xuất mức giá khởi điểm để đấu giá đất theo mục đích SXKD phi nông nghiệp là 2.570.000 đồng/m2 và được UBND thành phố quyết định theo đúng đơn giá nêu trên.
Sau khi đăng báo công khai đấu giá theo quy định của pháp luật nhưng hết thời hạn quy định vẫn không có tổ chức, cá nhân nào tham gia đấu giá và chỉ có Công ty cổ phần xây dựng thương mại Phú Mỹ có đơn xin nhận quyền sử dụng đất và được UBND thành phố thống nhất giao quyền sử dụng 02 khu đất A4, A5 với đơn giá sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 2.570.000 đồng/m2.
Sau khi Công ty này nộp toàn bộ tiền sử dụng 02 khu đất và được UBND thành phố cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Theo Giấy chứng nhận đã cấp cho Công ty Phú Mỹ (số AK280458 và AK280459) thì mục đích sử dụng các khu đất này là đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.
Như vậy, UBND thành phố thu tiền sử dụng đất đối với Công ty Phú Mỹ là đất sản xuất kinh doanh, không phải là đất ở như ý kiến của Thanh tra Chính phủ.
6. Dự án Khu đô thị và sân Golf Đa Phước:
* Thanh tra Chính phủ kết luận: “Khu đất 29 ha thuộc dự án Sân golf Đa Phước giao cho Công ty CP 79 thấp hơn giá thành phố quy định làm lợi cho Công ty CP 79 là 570.826,323 trđ.” là không có cơ sở, bởi vì:
Ngày 16/11/2006, Công ty TNHH Daewon Cantavil và UBND thành phố Đà Nẵng ký Thỏa thuận nguyên tắc đầu tư dự án Khu đô thị phức hợp sân golf Đa Phước, cụ thể trên cơ sở giá thu tiền mặt nước được thống nhất trước đây là 300.000 đồng/m2 và đơn giá thu tiền thuê đất 0,1USD/m2/năm. Trong Thỏa thuận nguyên tắc này giao quyền sử dụng đất cho một Công ty Việt Nam liên doanh với Công ty Daewon với diện tích là khoảng 29ha với đơn giá là 300.000 đồng/m2.
Dự án này Nhà nước giao mặt nước cho chủ đầu tư, chủ đầu tư phải bỏ ra 100% chi phí để làm kè, san lấp mặt bằng nên việc thành phố thu tiền sử dụng đất với giá 300.000 đồng/m2 là phù hợp với giá thị trường tại thời điểm.
Đơn giá 300.000đ/m2 mặt nước với điều kiện nhà đầu tư phải bàn giao cho Thành phố khoảng 25 ha đã hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng thuộc dự án Khu đô thị Đa Phước để Thành phố xây dựng khu vực công ích công cộng với chi phí phải bỏ ra khoảng 05 triệu USD. Theo giá đất hiện hành của thành phố thì giá trị của khu đất 25ha này là 988 tỉ đồng.
Như vậy, đối với khu đất 29ha, ngoài đơn giá giao mặt nước là 300.000đ/m2 thì giá trị thu được đối với 25ha nêu trên được phân bổ cho khu 29ha, theo đó tiền sử dụng đất 01m2 là 3.407.000đ/m2 (988 tỷ/29ha).
UBND thành phố khẳng định giá đất giao cho Công ty Daewon là giá mặt nước. Ngoài ra, việc thu tiền sử dụng đất thực tế cho 01m2 của khu đất 29ha là 3.707.000đ/m2 (3.407.000đ/m2 + 300.000đ/m2). Đây là đơn giá tiền sử dụng đất mà thực tế Thành phố được hưởng lợi với khu đất 29ha đã giao cho Công ty Daewon với đối tác là doanh nghiệp Việt Nam.
Thực tế thành phố thu và hưởng lợi được là 1.075 tỉ đồng (988 tỉ đồng + 87 tỉ đồng), cụ thể: 988 tỉ là số tiền hưởng lợi từ 25ha và 87 tỉ là tiền thu mặt nước của 29ha.
V. Vấn đề giảm 10% tiền sử dụng đất khi nộp đủ tiền sử dụng đất trong vòng 60 ngày kể từ ngày ký hợp đồng:
UBND thành phố xem việc giảm 10% là hình thức hỗ trợ, khuyến khích các hộ dân giải tỏa nộp tiền vào ngân sách và hỗ trợ lãi vay cho các nhà đầu tư khi chuyển quyền sử dụng đất. Mặt khác, việc giảm 10% tiền sử dụng đất sẽ huy động nhanh nguồn kinh phí vào ngân sách để tái đầu tư phát triển thay vì ngân sách Thành phố phải đi vay với mức lãi suất bình quân thấp nhất là 12%/năm. Điều này phù hợp với khoản 2, Điều 14, Nghị định số 38/2000/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2000 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất “Người sử dụng đất nộp đủ tiền sử dụng đất một lần theo thông báo của cơ quan thuế thì được giảm 20% số tiền sử dụng đất phải nộp” và vận dụng khoản 2, Điều 9, Nghị định số 61/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994 về mua bán và kinh doanh nhà ở:“… Nếu trả hết một lần ngay khi ký hợp đồng thì được giảm 10%....”; phù hợp với Quyết định số 13/2006/QĐ-TTg ngày 16/1/2006 của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế tài chính ngân sách ưu đãi đối với thành phố Đà Nẵng và Thông tư số 34/2006/TT-BTC ngày 19/4/2006 của Bộ Tài chính.
Vì vậy, thẩm quyền quyết định là của UBND thành phố. Thành phố cân nhắc, thấy có hiệu quả thiết thực mới quyết định. Đây là khoản thu mà ngân sách địa phương được hưởng 100%, không phân chia tỷ lệ với ngân sách Trung ương và nguồn thu này chỉ được dùng để chi đầu tư phát triển. Vì vậy, theo Luật ngân sách thì địa phương có quyền quyết định giảm 10% tiền sử dụng đất, UBND thành phố khẳng định việc thực hiện chính sách này là một trong những vận dụng linh hoạt, sáng tạo của Thành phố mang lại hiệu quả thiết thực, nguồn thu ngân sách tăng lên hằng năm.
Tính đến tháng 01/2013 người dân và doanh nghiệp còn nợ tiền sử dụng đất với Thành phố khoảng 04 nghìn tỉ đồng.
Nếu tính lãi suất của việc người sử dụng đất dây dưa không nộp tiền và yếu tố trượt giá với việc thu được tiền ngay thì mới thấy hiệu quả thế nào (?!). Năm 2011 do khó khăn chung của nền kinh tế nên Thành phố không thu được nợ tiền sử dụng đất; năm 2012 vẫn không thu được do Chính phủ có Nghị quyết 13/NQ-CP; năm 2013 Chính phủ cũng tiếp tục cho giãn nợ theo Nghị quyết 02/NQ-CP và khả năng năm 2014 cũng không dễ thu được số nợ tiền sử dụng đất này. Nếu tính lãi suất 12%/năm thì trong 04 năm đó lãi suất là 48%. Từ đó cho thấy Thành phố giảm 10% thấp hơn rất nhiều so với lãi suất 04 năm nêu trên.
Kết quả thu tiền sử dụng đất trong 10 năm qua (2002-2011) là 24.617,61 tỉ đồng, để đưa vào cân đối chi XDCB, chiếm tỷ lệ 73,81%/ tổng nguồn vốn chi XDCB (33.353,79 tỉ đồng).
Tóm lại, khi xác định giá để giao quyền sử dụng đất, Thành phố đã căn cứ vào Bảng giá đất do UBND thành phố ban hành hằng năm, có tính các hệ số theo quy định như: hệ số phân vệt chiều sâu lô đất, hệ số che khuất, mật độ xây dựng, hệ số đối với khu đất có vị trí thuận lợi, hệ số thị trường… theo đúng phương pháp xác định giá đất do Chính phủ quy định tại Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất, hướng dẫn của Bộ Tài chính tại Thông tư số 145/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ. Đơn giá UBND thành phố quyết định cụ thể đối với từng khu đất nằm trong khung giá đất và cao hơn nhiều lần so với giá tối thiểu do Chính phủ quy định.
Các cá nhân, tổ chức chuyển nhượng quyền sử dụng đất với nhau này là một (là anh em ruột thịt, hoặc là người của công ty và công ty).... Ví dụ giá trị thực của khu đất là 100 tỉ đồng thì họ chỉ vay được 60 tỉ đồng (60%), nhưng khi làm hợp đồng chuyển nhượng thì họ nâng khống giá trị lên 600 tỉ đồng để vay ngân hàng được 360 tỉ đồng nhằm đầu tư vào dự án khác. Trường hợp Công ty TNHH Phúc Thiên Long mà trong kết luận Thanh tra Chính phủ nêu là một ví dụ. Thực ra hai chị em ruột chuyển nhượng cho nhau theo cách này. Vì thế không thể mang giá trị khống đó so với giá trị mà UBND thành phố phê duyệt có chênh lệch để quy kết thất thoát.
Từ phân tích nêu trên, UBND thành phố khẳng định:
1. Việc giảm 10% tiền sử dụng đất là chủ trương của thành phố có vận dụng quy định của pháp luật, mang lại hiệu quả thiết thực, nguồn thu ngân sách Thành phố tăng lên hằng năm, đồng thời hạn chế yếu tố trượt giá làm tăng suất đầu tư, có lợi cho ngân sách khi đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, an sinh xã hội, quốc phòng-an ninh... Mặt khác, UBND thành phố xem việc giảm 10% là hình thức hỗ trợ, khuyến khích cho nhân dân vùng giải tỏa nộp tiền sử dụng đất vào ngân sách Thành phố và hỗ trợ lãi vay cho các nhà đầu tư khi nhận quyền sử dụng đất.
2. Việc xác định, quyết định giá giao quyền sử dụng đất được bàn bạc tập thể Lãnh đạo UBND thành phố là đúng thẩm quyền, có căn cứ theo quy định của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Tài chính, phù hợp với giá thị trường tại thời điểm.
Vì vậy, Thanh tra Chính phủ kết luận gây thất thu ngân sách 3.434.254.712.950 đồng là không có cơ sở, thiếu tính thuyết phục.
Kết luận này làm ảnh hưởng rất lớn đến phong trào cách mạng của Thành phố và quá trình thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trong hơn 16 năm qua, với sự nỗ lực, cố gắng của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Thành phố và sự hỗ trợ giúp đỡ của Trung ương, Đà Nẵng đã có những thay đổi toàn diện về bộ mặt đô thị, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng cao, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Thành phố đã tập trung thực hiện hiệu quả các chương trình mang tính nhân văn như Chương trình “thành phố 5 không” với mục tiêu “Không có hộ đặc biệt nghèo, không có học sinh bỏ học, không có người lang thang xin ăn, không có người nghiện ma túy trong cộng đồng, không có giết người để cướp của”; Chương trình “thành phố 3 có” với các mục tiêu “có nhà ở, có việc làm và nếp sống văn minh đô thị”, xây dựng thành phố môi trường…. Đấy là những tiền đề để Thành phố tiếp tục xây dựng thành trung tâm phát triển, là một trong những Thành phố đầu tàu trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tham gia tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế của miền Trung. Cái quý nhất là Đà Nẵng đã tạo được sự đồng thuận cao của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội trong việc thực hiện các chủ trương của Thành phố.
Lâu nay Đà Nẵng cũng được Trung ương đánh giá là nơi có phong trào tốt, có những cách làm mới, hiệu quả. Thanh tra là để chỉ ra những khiếm khuyết trong quá trình lãnh đạo nhằm rút kinh nghiệm để làm tốt hơn chứ không phải quy kết thiếu tính thuyết phục, làm ảnh hưởng đến phong trào cách mạng của Thành phố.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 1930/VPCP_VI ngày 19/11/2012 thì hiện nay, UBND thành phố đang làm việc với Đoàn Công tác của Bộ Công an và đã chủ động có Công văn số 475/UBND-NCPC ngày 16/01/2013 đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sớm sắp xếp thời gian vào làm việc với Thành phố để xác minh làm rõ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Trên đây là nội dung phản hồi của UBND thành phố Đà Nẵng đối với kết luận thanh tra Chính phủ tại Thông báo số 160/TB-TTCP ngày 17/01/2013./.
UBND thành phố Đà Nẵng khẳng định tất cả các trường hợp giao đất cho các tổ chức, cá nhân đều được công khai đấu giá và giao quyền sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật về đất đai tại thời điểm, cụ thể là:
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật Đất đai;
- Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai và Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần;
- Quyết định 216/2005/QĐ-TTG ngày 31/8/2005 của Thủ tướng Chính phủ về đấu giá quyền sử dụng đất;
Việc đấu giá quyền sử dụng đất được các đơn vị công khai trên báo chí, đảm bảo đúng thời gian và các tiêu chí theo quy định: Địa điểm xây dựng, các chỉ tiêu kiến trúc quy hoạch, diện tích, đơn giá, mục đích sử dụng đất, thời gian, địa điểm đăng ký… để các nhà đầu tư có thông tin đăng ký đấu giá.
Vì vậy, việc Thanh tra Chính phủ kết luận: “Việc đấu giá quyền sử dụng đất trong những năm qua, UBND thành phố Đà Nẵng triển khai không tốt, từ khâu ban hành quy chế đấu giá đến tổ chức thực hiện không tuân thủ quy định của Luật Đất đai và Quyết định số 216/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Tỷ lệ các phiên đấu giá thành công quá thấp, chưa tạo được thị trường bình đẳng, khách quan khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm thu cho ngân sách nhà nước có hiệu quả… Tình trạng giao đất không thông qua đấu giá còn phổ biến dẫn đến việc xác định giá thu tiền sử dụng đất chưa sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên thị trường, tạo điều kiện để một số nhà đầu tư đầu cơ, thu lợi” là không có cơ sở.
III. Việc ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Thực hiện chương trình cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo điều kiện cho các nhà đầu tư, tổ chức và công dân trong việc liên hệ với cơ quan nhà nước khi làm thủ tục nhận đất, nộp tiền sử dụng đất... theo chủ trương của UBND thành phố, đồng thời căn cứ vào thực tiễn của địa phương (việc đền bù, giải tỏa thực hiện trên diện rộng nên áp lực về giải quyết bồi thường thiệt hại, tái định cư, quản lý nguồn thu từ đất là rất lớn) nên sau khi có chủ trương giao đất cụ thể bằng văn bản của UBND thành phố, thành phố đã giao các đơn vị ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất. Chủ trương này đã thực hiện trong nhiều năm qua và đạt được nhiều hiệu quả trong quản lý nhà nước về đất đai (giao đất, quản lý thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai, trách nhiệm giữa Nhà nước và tổ chức, cá nhân được giao đất), mang lại hiệu quả về mặt xã hội rất lớn và giữ vững môi trường đầu tư, đó là: Các đơn vị này thực hiện tất cả các thủ tục cần thiết theo quy định. Các tổ chức, cá nhân chỉ liên hệ đến 1 đơn vị để làm thủ tục từ việc giải tỏa, bồi thường thiệt hại, bàn giao đất, nộp tiền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất... Các đơn vị này có chức năng hoạt động như tổ một cửa theo quy trình cải cách thủ tục hành chính hiện hành của thành phố khi giải quyết công việc của nhân dân, tổ chức.
Tất cả các trường hợp được giao đất, người được giao quyền sử dụng đất đều phải nộp đủ tiền 100%, thiếu 1 đồng cũng không được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì người sử dụng đất chuyển nhượng theo quy định của pháp luật. Vấn đề này không thuộc quyền hạn và trách nhiệm của UBND thành phố.
Cách làm này của thành phố xuất phát từ nhu cầu khách quan, thực tiễn của địa phương, trách nhiệm của cơ quan nhà nước đối với nhân dân, chương trình cải cách thủ tục hành chính và đã phát huy hiệu quả, góp phần rất lớn cho sự thành công của công tác bồi thường, giải tỏa, tái định cư, thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính, tạo sự đồng thuận rất lớn trong nhân dân, giữ vững được môi trường đầu tư (đây là yếu tố quan trọng trong việc Đà Nẵng xếp hạng cao 3 năm thứ nhì, 3 năm dẫn đầu cả nước về chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI và Đà Nẵng dẫn đầu cả nước về thủ tục hành chính công theo đánh giá của Bộ Nội vụ công bố tháng 5 năm 2012).
Vì vậy, việc Thanh tra Chính phủ kết luận: “Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến phát sinh nhiều sai phạm như: Không đủ căn cứ, cơ sở để xác định giá thu tiền sử dụng đất; việc phê duyệt và phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tùy tiện; nhiều nhà đầu tư sau khi ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đã không thực hiện đầu tư, tiếp tục chuyển nhượng cho nhà đầu tư khác thu chênh lệch số tiền rất lớn... làm thất thu ngân sách nhà nước, gây thiệt hại lớn về kinh tế” là không có cơ sở.
IV. Về Thanh tra Chính phủ kết luận gây thất thoát đối với 6 dự án:
Thanh tra Chính phủ thanh tra 46 dự án, trong đó có một số dự án, Thanh tra Chính phủ lấy giá đất của Hội đồng thẩm định giá đất thành phố làm căn cứ chính rồi so với giá đất mà UBND thành phố quyết định có sự chênh lệch, đồng thời không tính mật độ xây dựng khi xác định giá đất để kết luận gây thất thoát là không có cơ sở.
Theo quy định, việc phê duyệt giá đất để thu tiền sử dụng đất thuộc thẩm quyền của UBND thành phố. Hội đồng thẩm định giá đất thành phố do UBND thành phố thành lập gồm đại diện Sở Tài chính, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Xây dựng, Cục thuế thành phố, Văn phòng UBND thành phố chỉ là bộ phận tham mưu, đề xuất cho lãnh đạo UBND thành phố trong việc xem xét và quyết định giá đất.
Chính vì điều này nên việc đồng ý giảm, tăng hoặc giữ nguyên giá đất theo đề nghị Hội đồng Thẩm định giá đất thành phố là việc làm bình thường và đúng thẩm quyền của UBND thành phố.
Giá đất cụ thể được UBND thành phố xác định phù hợp với từng vị trí, địa điểm quy hoạch, điều kiện cơ sở hạ tầng, tính các hệ số theo quy định như: hệ số che khuất, hệ số ngã ba, ngã tư, hệ số ba mặt tiền trở lên,…; phân vệt chiều sâu lô đất, giá đất thị trường ở vị trí đó tại thời điểm và các lô đất đều được đưa ra đấu giá công khai. Việc xác định giá các lô đất lớn phải tính đến mật độ xây dựng thường từ 60% đến 70% so với diện tích khu đất. Thực tế cho thấy có những lô có chiều sâu hàng trăm mét, có diện tích từ vài hecta đến hàng chục hecta. Khi áp dụng phương pháp xác định giá đất theo Chính phủ quy định, Bộ Tài chính hướng dẫn thì giá đất có thể thấp hơn bảng giá do UBND thành phố quy định. Điều này là đương nhiên vì bảng giá do UBND thành phố quy định cho các lô đất nhỏ có diện tích khoảng 100m2, mật độ xây dựng 100%, có cơ sở hạ tầng đầy đủ.
Vấn đề này, Bộ Tài chính đã có ý kiến tại Điểm 1 và Điểm 3 Công văn số 11021/BTC-QLCS ngày 16/8/2012, cụ thể như sau:
- “Việc Hội đồng liên ngành thẩm định giá đất tỉnh, thành phố căn cứ vào bảng giá đất hằng năm và các phương pháp xác định giá theo quy định của pháp luật (Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004, Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004, Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ và các Thông tư hướng dẫn) thực hiện xác định giá đất cụ thể tính thu tiền sử dụng đất, trình UBND cấp tỉnh quyết định là đúng quy định về thẩm quyền quyết định giá đất tính thu tiền sử dụng đất.”.
- “Mật độ xây dựng theo quy hoạch xây dựng chi tiết đã được duyệt chỉ là một trong các căn cứ để xác định giá đất tính thu tiền sử dụng đất”.
Riêng về vấn đề này, Ủy ban kiểm tra Trung ương cũng đã có kết luận hết sức cụ thể tại Mục 4 Kết luận số 94 ngày 25 tháng 4 năm 2007 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng:
“Việc bán khu đất 18.000m2 cuối tuyến đường Phạm Văn Đồng, phường Phước Mỹ, quận Sơn Trà, khu Thương xá Vĩnh Trung, khu đất số 8 Phan Chu Trinh, khu đất tứ giác Phạm Hồng Thái - Nguyễn Chí Thanh - Nguyễn Thái Học - Yên Báy, khu đất bán cho ông Nguyễn Hữu Sinh, bán cho ông Nguyễn Hữu Bình, cho Công ty TNHH Đức Mạnh, bán cho Công ty TNHH Cafe Trung Nguyên, Công ty An Cư Đông Á. Qua xem xét Ủy ban Kiểm tra Trung ương Đảng nhận thấy việc bán các khu đất trên là có chủ trương của tập thể UBND thành phố Đà Nẵng thực hiện theo mục đích thương mại du lịch, không phải giá nhà ở, mật độ xây dựng nhà cao tầng từ 50% - 60% diện tích khu đất. Đất còn lại phục vụ công cộng. Vì vậy, không thể so sánh giữa giá đất làm dịch vụ theo đúng quy hoạch của thành phố với giá đất bán nền hoặc giá đất ở mặt tiền các đường phố chính.”
* Cụ thể ở từng dự án:
1. Dự án của Công ty Phúc Thiên Long:
Trên cơ sở đề xuất của Hội đồng thẩm định giá đất thành phố, UBND thành phố đã phê duyệt với giá khởi điểm đấu giá lô đất là 2.570.000đồng/m2.
Sau khi công khai đấu giá theo đúng quy định của pháp luật nhưng hết thời hạn nêu trên vẫn không có tổ chức, cá nhân nào tham gia đấu giá và chỉ có Công ty Phúc Thiên Long xin nhận quyền sử dụng đất. Lãnh đạo UBND thành phố thống nhất chủ trương giao đất cho Công ty Phúc Thiên Long là phù hợp với quy định tại Điểm d Khoản 5 Điều 2 Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 181/2004 hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.
Về đơn giá giao quyền sử dụng đất đối với Công ty Phúc Thiên Long, UBND thành phố thống nhất phê duyệt giá đất giao quyền sử dụng đất theo đúng đề xuất của Hội đồng thẩm định giá đất thành phố với đơn giá là 3.030.000đồng/m2 (cao hơn đơn giá phê duyệt để đấu giá là 1,2 lần). Việc phê duyệt đơn giá đất 3.030.000đồng/m2 là đúng thẩm quyền của UBND thành phố, phù hợp với giá thị trường tại thời điểm.
Về việc không xác định lại giá đất và cho phép cho Công ty Phúc Thiên Long gia hạn nộp tiền sử dụng đất là vì:
- Sau khi ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất cho Công ty Phúc Thiên Long, tình hình bất động sản cả nước nói chung và thành phố Đà Nẵng giảm sút và đóng băng, đồng thời các ngân hàng đồng loạt không cho vay vốn để đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, do đó vấn đề tài chính của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn.
- Khu đất này có nguồn gốc là đất quốc phòng nên quá trình làm thủ tục chuyển từ đất quốc phòng sang đất phát triển kinh tế xã hội có kéo dài, đồng thời hệ thống hạ tầng kỹ thuật tại khu vực chưa được đầu tư đồng bộ vì vướng đất quốc phòng dẫn đến Thành phố chưa thể bàn giao toàn bộ mặt bằng dự án cho chủ đầu tư để triển khai dự án.
- Từ tháng 12/2007 đến tháng 9/2009 (từ thời điểm quyết định giá đất đến thời điểm Công ty nộp đủ tiền sử dụng đất), Bảng giá đất năm 2008 và 2009 ở thành phố Đà Nẵng không thay đổi; Thị trường bất động sản giảm sút và đóng băng, lạm phát kéo dài. Thời điểm này bão số 6 vừa đổ bộ vào thành phố Đà Nẵng đã tàn phá nhiều nhà cửa, công trình khu vực ven biển đã gây nên tâm lý e ngại đầu tư vào khu vực ven biển. Vì vậy giá đất khu vực ven biển thời gian này giảm sút. Mặt khác, khu đất này gần sân bay Nước Mặn, nhiều người e ngại chất thải dioxin trước đây trong sân bay còn tồn đọng, ảnh hưởng đến sức khỏe; liền kề khu đất này là vệt biệt thự dọc tường rào sân bay Nước Mặn đã giảm giá nhiều lần, thường xuyên quảng bá trên các phương tiện thông tin đại chúng nhưng trong nhiều năm liền không có khách hàng liên hệ để nhận quyền sử dụng đất.
Nếu tính theo giá chuyển quyền sử dụng đất trên thị trường tại thời điểm năm 2009 (áp dụng Bảng giá đất năm 2009 do UBND thành phố ban hành) thì đơn giá bình quân toàn khu đất là 2.691.319 đồng/m2. Như vậy, giá giao quyền sử dụng đất cho Công ty Phúc Thiên Long cao hơn đơn giá tính theo thị trường tại thời điểm là 338.681đ/m2 (3.030.000đồng/m2 - 2.691.319 đồng/m2) nằm trong khung giá đất của Chính phủ quy định.
* Về việc chuyển nhượng giữa các tổ chức, cá nhân:
Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất quy định:
“Giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường là số tiền VND tính trên một đơn vị diện tích đất được hình thành từ kết quả của những giao dịch thực tế mang tính phổ biến giữa người cần chuyển nhượng và người muốn được chuyển nhượng không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tăng giá do đầu cơ, do thay đổi quy hoạch, chuyển nhượng trong tình trạng bị ép buộc, quan hệ huyết thống.”
UBND thành phố khẳng định đơn giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các cá nhân, tổ chức đối với khu đất này không phải giá thị trường trong điều kiện bình thường, vì:
- Sau khi Công ty TNHH Phúc Thiên Long được phép chuyển đổi tên sang ông Nguyễn Hữu Bình. Sau khi hoàn thành nghĩa vụ tài chính và được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng, ông Nguyễn Hữu Bình chuyển nhượng lại cho Công ty ATS (do bà Nguyễn Thị Thoa làm Giám đốc). Bà Thoa và ông Bình là hai chị em ruột (có quan hệ huyết thống).
- Giao dịch này không mang tính phổ biến, mà trên thực tế đã chứng minh cho thấy việc tăng giá đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các cá nhân trên nhằm mục đích nâng khống giá trị chuyển quyền sử dụng đất lên quá cao để được vay ngân hàng với số tiền lớn (Đây là thực trạng dẫn đến nợ xấu trong ngân hàng như hiện nay).
- Ngoài mục đích nâng giá đất ảo nêu trên thì việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các cá nhân, tổ chức là quan hệ dân sự giữa các bên, được cơ quan Công chứng chứng thực hợp đồng, sang tên trước bạ theo quy định của pháp luật. Vấn đề này không thuộc quyền hạn và trách nhiệm của UBND thành phố.
Như vậy, việc Thanh tra Chính phủ kết luận: “Khu đất chuyển nhượng cho Công ty Phúc Thiên Long để xây dựng khu dịch vụ thương mại du lịch, đã được UBND thành phố xác định giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất năm 2007, qua 4 lần gia hạn nộp tiền, đến tháng 9-2009 Công ty mới nộp tiền sử dụng đất nhưng thành phố không xác định lại giá (gây thất thu 120.172 triệu đồng), sau đó nhà đầu tư đã chuyển nhượng ngay cho đối tác khác thu lợi 498.442,206 triệu đồng” là không có cơ sở.
2. Khu đất phía Nam cuối đường Phạm Văn Đồng giao cho ông Hoàng Hải và bà Trung Thị Lâm Ngọc (21.000m2):
* Thanh tra Chính phủ có ý kiến:
“Khu đất phía Nam cuối đường Phạm Văn Đồng. Năm 2006, UBND thành phố chuyển nhượng cho ông Hoàng Hải và bà Trung Thị Lâm Ngọc, với tổng giá trị hợp đồng là 84 tỉ đồng. Đến năm 2008, ông Hải và bà Ngọc không triển khai thực hiện dự án, đã ủy quyền cho ông Phan Văn Anh Vũ chuyển nhượng cho ông Phạm Đăng Quan với giá chuyển nhượng là 581,526 tỉ đồng (thu chênh lệch 495,374 tỉ đồng). Năm 2009, ông Phạm Đăng Quan lại tiếp tục chuyển nhượng cho Công ty Cổ phần Đầu tư địa ốc ô tô Phương Trang với giá là 585 tỉ đồng. Hiện trạng khu đất vẫn bỏ trống, chưa được đầu tư.”
* Về nội dung này, UBND thành phố có ý kiến:
- Ông Phan Văn Anh Vũ là người đứng ra chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho ông Hải, bà Ngọc theo hợp đồng ủy quyền; không phải là người nhận chuyển nhượng đất của ông Hải, bà Ngọc.
- Ông Phạm Đăng Quan là Tổng Giám đốc Công ty cổ phần đầu tư địa ốc ô tô Phương Trang. Như vậy, giữa Công ty này với cá nhân ông Quan là một. Điều này cho thấy đơn giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa tổ chức và cá nhân này không phải giá thị trường trong điều kiện bình thường;
- Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các cá nhân, tổ chức nêu trên là quan hệ dân sự giữa các bên, được Cơ quan công chứng chứng thực hợp đồng, trước bạ sang tên theo quy định của pháp luật. Vấn đề này không thuộc quyền hạn và trách nhiệm của UBND thành phố.
Tuy nhiên, qua thực tế thị trường bất động sản trên địa bàn thành phố đã xảy ra nhiều trường hợp các tổ chức, cá nhân nâng khống giá trị chuyển quyền sử dụng đất lên quá cao nhằm mục đích để vay ngân hàng với số tiền lớn nhưng thực tế trên thị trường không phải giá trị như vậy mà thấp hơn nhiều. Thực tế đã diễn ra nợ xấu trong ngân hàng như hiện nay.
3. Khu A2, A3, đầu tuyến Sơn Trà - Điện Ngọc:
* Về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các cá nhân tạo ra sự chênh lệch lớn. Về vấn đề này, UBND thành phố có ý kiến.
Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 88/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất quy định:
“Giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị trường trong điều kiện bình thường là số tiền VND tính trên một đơn vị diện tích đất được hình thành từ kết quả của những giao dịch thực tế mang tính phổ biến giữa người cần chuyển nhượng và người muốn được chuyển nhượng không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như tăng giá do đầu cơ, do thay đổi quy hoạch, chuyển nhượng trong tình trạng bị ép buộc, quan hệ huyết thống.”
UBND thành phố khẳng định đơn giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các cá nhân đối với khu đất này không phải giá thị trường trong điều kiện bình thường, vì:
Sau khi hoàn thành nghĩa vụ tài chính bà Phạm Thị Đông chuyển cho bà Trương Thị Chi, bà Lê Thúy Hương (Khu đất có ký hiệu A3). Bà Đông với 02 người này có quan hệ bà con trong gia đình, làm ăn với nhau, ….
Đối với khu đất có ký hiệu A2 giao quyền sử dụng cho bà Phạm Thị Đông, được UBND quận Sơn Trà cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AP986789 ngày 04/11/2009. Sau đó, bà Đông chuyển quyền cho bà Nguyễn Thị Xuân và được Cơ quan công chứng chứng thực hợp đồng theo quy định.
Đối với khu đất có ý hiệu A3, sau khi được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, bà Trương Thị Chi, bà Lê Thúy Hương chuyển nhượng cho ông Trương Đình Trung. Tiếp đó, ông Trương Đình Trung chuyển nhượng cho Công ty cổ phần bất động sản Phương Trang (ông Trung là Phó Giám đốc của Công ty cổ phần bất động sản Phương Trang). Ông Trung và Công ty cổ phần bất động sản Phương Trang có quan hệ, cùng chung quyền lợi nên đã nâng khống giá trị khu đất nhằm mục đích để vay ngân hàng với số tiền lớn nhưng thực tế trên thị trường không phải giá trị như vậy mà thấp hơn nhiều. Thực tế hiện nay đã diễn ra nợ xấu trong ngân hàng. Như vậy giá chuyển quyền sử dụng khu đất này không phải giá thị trường trong điều kiện bình thường theo quy định.
Ngoài những mục đích nâng giá đất ảo nêu trên, thì việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa các cá nhân, tổ chức là quan hệ dân sự giữa các bên, được cơ quan Công chứng chứng thực hợp đồng theo quy định của pháp luật. Vấn đề này không thuộc quyền hạn và trách nhiệm của UBND thành phố.
4. Khu đất giao cho Công ty Tân Cường Thành:
* Thanh tra Chính phủ kết luận:
”Khu đất chuyển đổi mục đích sử dụng đất của Công ty Tân Cường Thành tính giá thấp hơn giá thành phố quy định là 67.323,064 triệu đồng” là không có cơ sở, bởi vì:
Xét khu đất này ở khu vực gần đồi núi Phước Tường, cơ sở hạ tầng chưa đầu tư, đường Hoàng Văn Thái chưa được đầu tư nâng cấp mở rộng, khu dân cư nông thôn thưa thớt, gần khu vực khai thác đất, đá, gần bãi rác Khánh Sơn nên môi trường bị ảnh hưởng, UBND thành phố đã phê duyệt đơn giá đất sản xuất kinh doanh là 410.000 đồng/m2. Sau khi Công ty Tân Cường Thành đề nghị chuyển mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất kinh doanh sang đất ở nông thôn, Hội đồng Thẩm định giá đất thành phố đề xuất giá chuyển mục đích sử dụng đất của khu đất này là 175.800 đồng/m2. UBND thành phố quyết định theo đúng đề xuất nêu trên của Hội đồng thẩm định giá đất.
Theo đó giá đất ở nông thôn giao quyền sử dụng đất cho Công ty Tân Cường Thành là 585.800 đồng/m2 (410.000 đ/m2 +175.800 đồng/m2) là đúng thẩm quyền và phù hợp với giá thị trường tại thời điểm, có xét đến yếu tố chuyển mục đích sử dụng đất trong điều kiện Công ty này phải tự bỏ kinh phí di dời cơ sở sản xuất theo hiện trạng (Thành phố không đền bù nhà xưởng, vật kiến trúc, hỗ trợ di dời trang thiết bị, đầu tư hạ tầng, san lấp mặt bằng…) theo chủ trương của UBND thành phố tại Công văn số 4865/VP-QLĐTh ngày 25/11/2010. Đơn giá này nằm trong khung giá đất của Chính phủ quy định.
5. Hai khu đất ký hiệu A4, A5 khu đầu tuyến Sơn Trà - Điện Ngọc giao cho Công ty Phú Mỹ:
* Thanh tra Chính phủ kết luận: “Khu đất A4, A5 (khu dân cư đầu tuyến Sơn Trà-Điện Ngọc). Năm 2007 chuyển nhượng cho Công ty cổ phần xây dựng thương mại Phú Mỹ để xây dựng chung cư, căn hộ cao cấp, văn phòng cho thuê và khách sạn du lịch, lãnh đạo UBND thành phố và Hội đồng không xác định theo giá đất ở mà giữ nguyên giá theo giá đất SXKD (bằng 0,7 giá đất ở) gây thất thu cho ngân sách. Đến năm 2010, Công ty cổ phần xây dựng thương mại Phú Mỹ chuyển nhượng cho Công ty bất động sản Phương Trang với số tiền là 285.645.920.000 đồng. Chênh lệch so với giá của thành phố xác định năm 2007 là 22.680.432.000 đồng” là không có cơ sở, bởi vì:
Hội đồng thẩm định giá đất thành phố đề xuất mức giá khởi điểm để đấu giá đất theo mục đích SXKD phi nông nghiệp là 2.570.000 đồng/m2 và được UBND thành phố quyết định theo đúng đơn giá nêu trên.
Sau khi đăng báo công khai đấu giá theo quy định của pháp luật nhưng hết thời hạn quy định vẫn không có tổ chức, cá nhân nào tham gia đấu giá và chỉ có Công ty cổ phần xây dựng thương mại Phú Mỹ có đơn xin nhận quyền sử dụng đất và được UBND thành phố thống nhất giao quyền sử dụng 02 khu đất A4, A5 với đơn giá sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 2.570.000 đồng/m2.
Sau khi Công ty này nộp toàn bộ tiền sử dụng 02 khu đất và được UBND thành phố cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Theo Giấy chứng nhận đã cấp cho Công ty Phú Mỹ (số AK280458 và AK280459) thì mục đích sử dụng các khu đất này là đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp.
Như vậy, UBND thành phố thu tiền sử dụng đất đối với Công ty Phú Mỹ là đất sản xuất kinh doanh, không phải là đất ở như ý kiến của Thanh tra Chính phủ.
6. Dự án Khu đô thị và sân Golf Đa Phước:
* Thanh tra Chính phủ kết luận: “Khu đất 29 ha thuộc dự án Sân golf Đa Phước giao cho Công ty CP 79 thấp hơn giá thành phố quy định làm lợi cho Công ty CP 79 là 570.826,323 trđ.” là không có cơ sở, bởi vì:
Ngày 16/11/2006, Công ty TNHH Daewon Cantavil và UBND thành phố Đà Nẵng ký Thỏa thuận nguyên tắc đầu tư dự án Khu đô thị phức hợp sân golf Đa Phước, cụ thể trên cơ sở giá thu tiền mặt nước được thống nhất trước đây là 300.000 đồng/m2 và đơn giá thu tiền thuê đất 0,1USD/m2/năm. Trong Thỏa thuận nguyên tắc này giao quyền sử dụng đất cho một Công ty Việt Nam liên doanh với Công ty Daewon với diện tích là khoảng 29ha với đơn giá là 300.000 đồng/m2.
Dự án này Nhà nước giao mặt nước cho chủ đầu tư, chủ đầu tư phải bỏ ra 100% chi phí để làm kè, san lấp mặt bằng nên việc thành phố thu tiền sử dụng đất với giá 300.000 đồng/m2 là phù hợp với giá thị trường tại thời điểm.
Đơn giá 300.000đ/m2 mặt nước với điều kiện nhà đầu tư phải bàn giao cho Thành phố khoảng 25 ha đã hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng thuộc dự án Khu đô thị Đa Phước để Thành phố xây dựng khu vực công ích công cộng với chi phí phải bỏ ra khoảng 05 triệu USD. Theo giá đất hiện hành của thành phố thì giá trị của khu đất 25ha này là 988 tỉ đồng.
Như vậy, đối với khu đất 29ha, ngoài đơn giá giao mặt nước là 300.000đ/m2 thì giá trị thu được đối với 25ha nêu trên được phân bổ cho khu 29ha, theo đó tiền sử dụng đất 01m2 là 3.407.000đ/m2 (988 tỷ/29ha).
UBND thành phố khẳng định giá đất giao cho Công ty Daewon là giá mặt nước. Ngoài ra, việc thu tiền sử dụng đất thực tế cho 01m2 của khu đất 29ha là 3.707.000đ/m2 (3.407.000đ/m2 + 300.000đ/m2). Đây là đơn giá tiền sử dụng đất mà thực tế Thành phố được hưởng lợi với khu đất 29ha đã giao cho Công ty Daewon với đối tác là doanh nghiệp Việt Nam.
Thực tế thành phố thu và hưởng lợi được là 1.075 tỉ đồng (988 tỉ đồng + 87 tỉ đồng), cụ thể: 988 tỉ là số tiền hưởng lợi từ 25ha và 87 tỉ là tiền thu mặt nước của 29ha.
V. Vấn đề giảm 10% tiền sử dụng đất khi nộp đủ tiền sử dụng đất trong vòng 60 ngày kể từ ngày ký hợp đồng:
UBND thành phố xem việc giảm 10% là hình thức hỗ trợ, khuyến khích các hộ dân giải tỏa nộp tiền vào ngân sách và hỗ trợ lãi vay cho các nhà đầu tư khi chuyển quyền sử dụng đất. Mặt khác, việc giảm 10% tiền sử dụng đất sẽ huy động nhanh nguồn kinh phí vào ngân sách để tái đầu tư phát triển thay vì ngân sách Thành phố phải đi vay với mức lãi suất bình quân thấp nhất là 12%/năm. Điều này phù hợp với khoản 2, Điều 14, Nghị định số 38/2000/NĐ-CP ngày 23 tháng 8 năm 2000 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất “Người sử dụng đất nộp đủ tiền sử dụng đất một lần theo thông báo của cơ quan thuế thì được giảm 20% số tiền sử dụng đất phải nộp” và vận dụng khoản 2, Điều 9, Nghị định số 61/CP ngày 05 tháng 7 năm 1994 về mua bán và kinh doanh nhà ở:“… Nếu trả hết một lần ngay khi ký hợp đồng thì được giảm 10%....”; phù hợp với Quyết định số 13/2006/QĐ-TTg ngày 16/1/2006 của Thủ tướng Chính phủ về một số cơ chế tài chính ngân sách ưu đãi đối với thành phố Đà Nẵng và Thông tư số 34/2006/TT-BTC ngày 19/4/2006 của Bộ Tài chính.
Vì vậy, thẩm quyền quyết định là của UBND thành phố. Thành phố cân nhắc, thấy có hiệu quả thiết thực mới quyết định. Đây là khoản thu mà ngân sách địa phương được hưởng 100%, không phân chia tỷ lệ với ngân sách Trung ương và nguồn thu này chỉ được dùng để chi đầu tư phát triển. Vì vậy, theo Luật ngân sách thì địa phương có quyền quyết định giảm 10% tiền sử dụng đất, UBND thành phố khẳng định việc thực hiện chính sách này là một trong những vận dụng linh hoạt, sáng tạo của Thành phố mang lại hiệu quả thiết thực, nguồn thu ngân sách tăng lên hằng năm.
Tính đến tháng 01/2013 người dân và doanh nghiệp còn nợ tiền sử dụng đất với Thành phố khoảng 04 nghìn tỉ đồng.
Nếu tính lãi suất của việc người sử dụng đất dây dưa không nộp tiền và yếu tố trượt giá với việc thu được tiền ngay thì mới thấy hiệu quả thế nào (?!). Năm 2011 do khó khăn chung của nền kinh tế nên Thành phố không thu được nợ tiền sử dụng đất; năm 2012 vẫn không thu được do Chính phủ có Nghị quyết 13/NQ-CP; năm 2013 Chính phủ cũng tiếp tục cho giãn nợ theo Nghị quyết 02/NQ-CP và khả năng năm 2014 cũng không dễ thu được số nợ tiền sử dụng đất này. Nếu tính lãi suất 12%/năm thì trong 04 năm đó lãi suất là 48%. Từ đó cho thấy Thành phố giảm 10% thấp hơn rất nhiều so với lãi suất 04 năm nêu trên.
Kết quả thu tiền sử dụng đất trong 10 năm qua (2002-2011) là 24.617,61 tỉ đồng, để đưa vào cân đối chi XDCB, chiếm tỷ lệ 73,81%/ tổng nguồn vốn chi XDCB (33.353,79 tỉ đồng).
Tóm lại, khi xác định giá để giao quyền sử dụng đất, Thành phố đã căn cứ vào Bảng giá đất do UBND thành phố ban hành hằng năm, có tính các hệ số theo quy định như: hệ số phân vệt chiều sâu lô đất, hệ số che khuất, mật độ xây dựng, hệ số đối với khu đất có vị trí thuận lợi, hệ số thị trường… theo đúng phương pháp xác định giá đất do Chính phủ quy định tại Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất, hướng dẫn của Bộ Tài chính tại Thông tư số 145/2007/TT-BTC ngày 06/12/2007 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ. Đơn giá UBND thành phố quyết định cụ thể đối với từng khu đất nằm trong khung giá đất và cao hơn nhiều lần so với giá tối thiểu do Chính phủ quy định.
Các cá nhân, tổ chức chuyển nhượng quyền sử dụng đất với nhau này là một (là anh em ruột thịt, hoặc là người của công ty và công ty).... Ví dụ giá trị thực của khu đất là 100 tỉ đồng thì họ chỉ vay được 60 tỉ đồng (60%), nhưng khi làm hợp đồng chuyển nhượng thì họ nâng khống giá trị lên 600 tỉ đồng để vay ngân hàng được 360 tỉ đồng nhằm đầu tư vào dự án khác. Trường hợp Công ty TNHH Phúc Thiên Long mà trong kết luận Thanh tra Chính phủ nêu là một ví dụ. Thực ra hai chị em ruột chuyển nhượng cho nhau theo cách này. Vì thế không thể mang giá trị khống đó so với giá trị mà UBND thành phố phê duyệt có chênh lệch để quy kết thất thoát.
Từ phân tích nêu trên, UBND thành phố khẳng định:
1. Việc giảm 10% tiền sử dụng đất là chủ trương của thành phố có vận dụng quy định của pháp luật, mang lại hiệu quả thiết thực, nguồn thu ngân sách Thành phố tăng lên hằng năm, đồng thời hạn chế yếu tố trượt giá làm tăng suất đầu tư, có lợi cho ngân sách khi đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, an sinh xã hội, quốc phòng-an ninh... Mặt khác, UBND thành phố xem việc giảm 10% là hình thức hỗ trợ, khuyến khích cho nhân dân vùng giải tỏa nộp tiền sử dụng đất vào ngân sách Thành phố và hỗ trợ lãi vay cho các nhà đầu tư khi nhận quyền sử dụng đất.
2. Việc xác định, quyết định giá giao quyền sử dụng đất được bàn bạc tập thể Lãnh đạo UBND thành phố là đúng thẩm quyền, có căn cứ theo quy định của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Tài chính, phù hợp với giá thị trường tại thời điểm.
Vì vậy, Thanh tra Chính phủ kết luận gây thất thu ngân sách 3.434.254.712.950 đồng là không có cơ sở, thiếu tính thuyết phục.
Kết luận này làm ảnh hưởng rất lớn đến phong trào cách mạng của Thành phố và quá trình thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 16/10/2003 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố Đà Nẵng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Trong hơn 16 năm qua, với sự nỗ lực, cố gắng của Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân Thành phố và sự hỗ trợ giúp đỡ của Trung ương, Đà Nẵng đã có những thay đổi toàn diện về bộ mặt đô thị, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện và nâng cao, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Thành phố đã tập trung thực hiện hiệu quả các chương trình mang tính nhân văn như Chương trình “thành phố 5 không” với mục tiêu “Không có hộ đặc biệt nghèo, không có học sinh bỏ học, không có người lang thang xin ăn, không có người nghiện ma túy trong cộng đồng, không có giết người để cướp của”; Chương trình “thành phố 3 có” với các mục tiêu “có nhà ở, có việc làm và nếp sống văn minh đô thị”, xây dựng thành phố môi trường…. Đấy là những tiền đề để Thành phố tiếp tục xây dựng thành trung tâm phát triển, là một trong những Thành phố đầu tàu trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tham gia tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế của miền Trung. Cái quý nhất là Đà Nẵng đã tạo được sự đồng thuận cao của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội trong việc thực hiện các chủ trương của Thành phố.
Lâu nay Đà Nẵng cũng được Trung ương đánh giá là nơi có phong trào tốt, có những cách làm mới, hiệu quả. Thanh tra là để chỉ ra những khiếm khuyết trong quá trình lãnh đạo nhằm rút kinh nghiệm để làm tốt hơn chứ không phải quy kết thiếu tính thuyết phục, làm ảnh hưởng đến phong trào cách mạng của Thành phố.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Công văn số 1930/VPCP_VI ngày 19/11/2012 thì hiện nay, UBND thành phố đang làm việc với Đoàn Công tác của Bộ Công an và đã chủ động có Công văn số 475/UBND-NCPC ngày 16/01/2013 đề nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư sớm sắp xếp thời gian vào làm việc với Thành phố để xác minh làm rõ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Trên đây là nội dung phản hồi của UBND thành phố Đà Nẵng đối với kết luận thanh tra Chính phủ tại Thông báo số 160/TB-TTCP ngày 17/01/2013./.
Từ phân tích nêu trên, UBND thành phố khẳng định:(Lao động)
1. Việc giảm 10% tiền sử dụng đất là chủ trương của thành phố có vận dụng quy định của pháp luật, mang lại hiệu quả thiết thực, nguồn thu ngân sách Thành phố tăng lên hằng năm, đồng thời hạn chế yếu tố trượt giá làm tăng suất đầu tư, có lợi cho ngân sách khi đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, an sinh xã hội, quốc phòng-an ninh... Mặt khác, UBND thành phố xem việc giảm 10% là hình thức hỗ trợ, khuyến khích cho nhân dân vùng giải tỏa nộp tiền sử dụng đất vào ngân sách Thành phố và hỗ trợ lãi vay cho các nhà đầu tư khi nhận quyền sử dụng đất.
2. Việc xác định, quyết định giá giao quyền sử dụng đất được bàn bạc tập thể Lãnh đạo UBND thành phố là đúng thẩm quyền, có căn cứ theo quy định của Chính phủ, hướng dẫn của Bộ Tài chính, phù hợp với giá thị trường tại thời điểm.
Vì vậy, Thanh tra Chính phủ kết luận gây thất thu ngân sách 3.434.254.712.950 đồng là không có cơ sở, thiếu tính thuyết phục.
Đ/c X phang tiếp: Đại học Đà Nẵng bị “tố” vi phạm Luật đấu thầu
Không quan tâm tới các thư giảm giá của các đơn vị tham gia đấu thầu,
quá trình lập hồ sơ mời thầu có những tiêu chí bị cho là “mập mờ”, một
doanh nghiệp đã khiếu nại trường ĐH Đà Nẵng vì cho rằng việc lựa chọn
nhà thầu thiếu minh bạch.
Ngày 23/10/2012, trường ĐH Đà Nẵng mở thầu gói thầu “MTHH 02-04 phòng
học ngoại ngữ đa năng” thuộc Dự án đề án ngoại ngữ Quốc gia. Ngày
13.11.2012 ĐH Đà Nẵng công bố kết quả chấm thầu. Kết quả chấm thầu khiến
một số đơn vị trượt thầu hết sức bức xúc.
Phản ánh với PLVN Online, đại diện công ty TNHH TV cho rằng tổ chuyên
gia đấu thầu của trường ĐH Đà nẵng đã làm trái một số quy định của Luật
đấu thầu, trái với quy định trong hồ sơ mời thầu.
"Công ty chúng tôi nộp hồ sơ dự thầu kèm thư giảm giá trước thời điểm
đóng thầu gần 8 giờ đồng hồ theo đúng quy định tại điểm 3, mục 11 Hồ sơ
mời thầu nhưng bên mời thầu chỉ nhận Hồ sơ dự thầu mà nhất quyết không
chấp nhận thư giảm giá nộp cùng Hồ sơ dự thầu", đại diện công ty TV nói.
Ngay thời điểm bị từ chối thư giảm giá, công ty TV đã 02 lần gửi công
văn yêu cầu trường ĐH Đà Nẵng trả lời rõ nhưng chỉ nhận được những giải
thích không thỏa đáng và sau đó là sự im lặng đến khó hiểu.
Hơn thế, tại buổi mở thầu ngày 23/10/2012, ông Huỳnh Ca Kỳ, Phó Ban
thiết bị trường ĐH Đà Nẵng còn giải thích " theo luật Đấu thầu và Hồ sơ
mời thầu của nhà trường, tất cả thư giảm giá và Hồ sơ dự thầu phải được
đóng trong 1 túi hồ sơ được niêm phong và không nộp riêng, nếu nộp riêng
thì không được chấp nhận". Giải thích này hoàn toàn ngược với quy định
tại Hồ sơ mời thầu trường ĐH Đà Nẵng phát ra trước đó, theo quy định này
thì trường ĐH Đà Nẵng chấp nhận nhà thầu nộp thư giảm giá cùng hồ sơ
hoặc nộp riêng, miễn là phải đảm bảo bên mời thầu nhận được trước thời
điểm đóng thầu.
" Hồ sơ mời thầu quy định ngay sau khi có quyết định phê duyệt kết quả
đấu thầu, bên mời thầu gửi văn bản thông báo kết quả đấu thầu tới các
nhà thầu tham dự. Trường ĐH Đà Nẵng công bố kết quả đấu thầu ngày
13/11/2012 nhưng mãi tới ngày 26/12/2012 chúng tôi mới nhận được bản fax
thông báo kết quả đấu thầu. Tại thông báo này, trường ĐH Đà Nẵng giải
thích lý do không chọn nhà thầu chúng tôi là do hồ sơ dự thầu của chúng
tôi chưa thỏa mãn các điều kiện tiên quyết và tiêu chuẩn đánh giá đã nêu
trong chương III của hồ sơ mời thầu. Chúng tôi khẳng định hồ sơ mời
thầu đáp ứng đầy đủ các điều kiện về năng lực kinh nghiệm và tiêu chuẩn
kỹ thuật mà bên mời thầu đưa ra và không tìm thấy điều kiện tiên quyết
và tiêu chuẩn đánh giá nào nhà thấu vi phạm như trường ĐH Đà Nẵng thông
báo", đại diện công ty TV cho biết.
Hồ sơ mà PLVN có trong tay cũng cho thấy trong quá trình lập hồ sơ mời
thầu, trường ĐH Đà Nẵng đã không nêu rõ thế nào là đạt tiêu chí "chấp
nhận được" trong bảng tiêu chuẩn đánh giá kỹ thuật của hồ sơ mời thầu.
Điều này có thể dẫn tới tình trạng những hồ sơ không đáp ứng tiêu chí
"đạt" vẫn được xét ở tiêu chí thấp hơn là "chấp nhận được". Chính việc
quy định tiêu chí đánh giá không rõ ràng như vậy khiến cho các đơn vị
"trượt thầu" bức xúc và đặt nghi vấn phải chăng đã có nhà thầu được
trường ĐH Đà Nẵng chọn trước khi mở thầu và việc mời thầu công khai chỉ
để cho hợp lệ?
"Việc quy định tiêu chí đánh giá không rõ ràng đẫn đến việc lựa chọn nhà
thầu thiếu minh bạch và tạo cơ hội cho nhà thầu khác không đạt tiêu chí
đánh giá dễ dàng trúng thầu", đại diện công ty TV phản ảnh.
Trao đổi với phóng viên PLVN, PGS.TS Ngô Văn Dưỡng- PGĐ ĐH Đà Nẵng cho
biết việc thông báo đấu thầu chậm có thể do khách quan còn việc không
nhận thư giảm giá là do yêu cầu của Ban đấu thầu là thư giảm giá phải
nộp cùng hồ sơ để minh bạch trong xét duyệt. Ông Dưỡng cũng cho biết
thêm có nhiều đơn vị chứ không phải chỉ mình công ty TV có thư giảm giá.
"Khi xét hồ sơ, ban thấu thầu nhận thấy đơn vị nào đáp ứng yêu cầu tốt
nhất, nhiều nhất thì xét chọn", ông Dưỡng khẳng định.
Liệu việc xét thầu của trường ĐH Đà Nẵng có công minh đúng như ông Dưỡng
khẳng định? Đơn vị trúng thầu dự án này là công ty nào, có đủ các tiêu
chí để trúng thầu hay không, có gì uẩn khúc trong câu chuyện này?
PLVN sẽ tiếp tục thông tin về sự việc này.
Nhóm PVĐT(PLVN)
Phó giám đốc Công an Hải Phòng chết vì mó “dái ngựa”
Đại tá Nguyễn Bình Kiên, nguyên Cục phó cục An ninh A84 Bộ Công an, theo
một quyết định của Bộ trưởng Bộ Công an, được điều về làm Phó giám đốc
Công an Hải Phòng đã sớm bị Bí thư Thành ủy Lê Văn Thành giăng lưới đập
chết. Ngày 18/1/2013, Thành ủy Hải Phòng ra quyết định kỷ luật khai trừ
đảng đối với Phó giám đốc Kiên. Đại tá Kiên có duyên nợ lớn với đất
cảng. Ông là em rể Dương Chí Dũng, anh rể Đại tá Dương Tự Trọng (một Phó
giám đốc khác của Công an Hải Phòng).
Ông Nguyễn Bình Kiên phát biểu tại một hội nghị. |
Khi còn làm an ninh trên bộ, đại tá Kiên bí mật điều tra thương vụ trăm
triệu đô của con Bí thư Lê Văn Thành với nhiều đại gia Hải Phòng. Đại
tá Kiên không ngờ rằng ông Thành cũng xuất thân từ công an nên chẳng lạ
gì các nghiệp vụ trong ngành. Không những đầy tay chân ở công an Hải
Phòng mà trên bộ, trên trung ương ông cũng lắm tai mắt. Đó là chưa nói
tới chuyện ông có thể tung tiền mua các thông tin “trong ngành”. Trung
tướng Cao Ngọc Oánh là bạn cùng lớp, Đại tá Mai Thế Dương (Phó Ban Kiểm
tra Trung ương là bạn học), tướng Trần Bá Thiều (Tổng cục trưởng Tổng
cục 3) là đệ tử cũ … Đám cưới con gái cuối năm 2011, ông Thành tổ chức
“kín kẽ” vậy, thế mà thông tin vẫn lọt lên trung ương rằng đám cưới con
gái bí thư hoành tráng nhất đất cảng. Nay, ông Thành dồn mọi bực tức vào
viên đại tá dám sờ dái ngựa.
Việc nghe lén điện thoại và điều tra con ông Thành được thực hiện khi
ông Kiên còn làm trên bộ, chưa có kết luận của cơ quan an ninh điều tra
hoặc thanh tra bộ, nhưng nay đã bị Thành ủy Hải Phòng ra quyết định xử
lý kỷ luật chỉ dựa trên kết luận của Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hải Phòng
là điều khiến dư luận đặt nhiều câu hỏi. Có phải ông Kiên chỉ là lính
đánh thuê? Việc đánh ông Kiên phục vụ ý đồ chính trị gì lớn hơn? Làm thế
nào Ủy ban Kiểm tra thành ủy Hải Phòng có những thông tin ngoài phạm vi
công tác mà An ninh Bộ Công an là cơ quan duy nhất nắm giữ? vân vân và
vân vân.
Theo cơ chế hiện tại, Công an tỉnh/thành không gọi là Sở bởi quyền bổ
nhiệm Giám đốc, Phó giám đốc thuộc về Bộ trưởng Bộ Công an. Về chính
quyền, tức là khâu nhân sự – tổ chức của Công an tỉnh/thành do Bộ Công
an nắm. Tuy nhiên, về mặt Đảng, Công an tỉnh/thành thuộc quyền quản lý
của tỉnh ủy, thành ủy địa phương. Bằng quyết định khai trừ ông Kiên ra
khỏi Đảng, thành ủy Hải Phòng đã đẩy lãnh đạo Bộ Công an vào thế khó,
nếu không nói là Hải Phòng đã chơi thẳng 1 vố vào mặt Bộ trưởng Bộ Công
an.
(Cầu Nhật tân) Choáng: Đ/x X tặng bằng khen cho người chết đã 5 tháng
GS Phan Cự Đệ |
Khen người sống không nhận, thì chúc người chết một cái xem có từ chối được không nào?
Hi hi, hô hô! Trong khi dân tình đang xôn xao, chuyện bác nữ nghệ sĩ Kim Chi từ chối làm hồ sơ để thủ tướng ban khen, chỉ vì bác ấy không muốn sự diện diện chỉ mỗi cái chữ ký của thủ tướng trong nhà bác ấy, vì cho rằng ông này đang làm nghèo đất nước, làm khổ dân thì trên blog của Chú Tễu có người bảo:
Hi hi, hô hô! Trong khi dân tình đang xôn xao, chuyện bác nữ nghệ sĩ Kim Chi từ chối làm hồ sơ để thủ tướng ban khen, chỉ vì bác ấy không muốn sự diện diện chỉ mỗi cái chữ ký của thủ tướng trong nhà bác ấy, vì cho rằng ông này đang làm nghèo đất nước, làm khổ dân thì trên blog của Chú Tễu có người bảo:
“Được Thủ tướng khen mà thấy bị xúc phạm là còn may, còn được Thủ tướng chúc mừng năm mới thì hãi lắm. Chuyện như thế này: Văn phòng khoa Văn học nhận được thiệp chúc mừng năm mới của Thủ tướng gửi GS Phan Cự Đệ. Tất cả cuống lên vì cụ Đệ chết đã hơn 5 tháng rồi, mới làm bách nhật tháng trước. Thống nhất mở ra xem sao thì thấy trong thiệp ghi rõ là chúc GS mạnh khỏe,công tác tốt, đóng góp nhiều cho sự nghiệp cách mạng, cho đất nước. Anh em đành thắp nén hương rồi hóa vàng cái thiệp í gửi xuống âm ti vậy”
Dân tình cười muốn té ghế. có thơ rằng:
Khá khen thủ tướng anh minh
Luôn luôn theo sát dân tình chăm nom
Ông Phan Cự Đệ vào hòm
Đã hơn năm tháng mà còn động viên!
Người khác lại bảo: “Một cú gỡ lại thể diện cao tay ấn, khen người sống không nhận thì chúc người chết xem có phản đối được không nào? Hahaha”
Hô hô, ha ha! Thử phản đối xem?
Nói đến đây có người bảo, không phải, cụ Đệ mất vài năm trước rồi. Chắc đây là tin cũ.
Ờ thì là tin cũ. Mà cũng có thể thủ tướng bị hố quả chúc người chết rồi, nay sửa lại khen người sống cái thì sao? Ai mà ngờ được lại bị từ chội
(Blog Người Lót Gạch)
Lai thêm một bài báo rất lạ của TC Cộng sản: “Có gì gửi thủ trưởng (tướng) không”?
- Gặp anh bạn công tác ở văn phòng Công ty X., tôi buột miệng khen:
- Các ông dạo này làm ăn khấm khá gớm, hay được cấp trên đến thăm thế!
- Sao ông biết?
- Thì ti-vi đưa suốt đấy thôi. Nào là kỷ niệm ngày truyền thống, đón
huân chương, lại ra quân khởi công xây dựng công trình,... Cuộc nào cũng
thấy có nhiều cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp trên về dự, có vị còn khen
ngợi, chỉ đạo này nọ nữa chứ!
Anh bạn tôi hờ hững:
- Cũng chết dở chuyện ấy đấy ông ơi!
- phấn khởi chứ, có gì mà chết dở?
- Tốn kém lắm!... Anh thở dài, - Chẳng biết Ban Giám đốc có phấn khởi
không, chứ cánh văn phòng, tài vụ chúng mình vất vả lắm! Vì sau mỗi kỳ
cuộc ấy, mình thường được đồng chí thư ký của cấp trên gọi điện “hỏi
thăm”, “có lời động viên” là công ty tổ chức các cuộc ấy nói chung tốt,
rất long trọng, rất hoành tráng, chu đáo,...
- Khen thế tốt quá còn gì!
- Chỉ khen thế thì nói làm gì... Khen rồi, đồng chí thư ký mới hỏi: Thế các ông có gì gửi thủ trưởng không?
- Có gì là có gì? - Tôi ngạc nhiên hỏi.
- Là cái khoản bồi dưỡng này nọ đấy. Mà bồi dưỡng không ít đâu nhé! phong bì gửi thủ trưởng phải năm triệu, mười triệu đồng.
Lại đồng chí thư ký nữa, không dưới một triệu đồng đâu. Phải báo cáo
ngay Ban Giám đốc, rồi cùng tài vụ lo chuyện này. Không cẩn thận còn bị
Giám đốc phê bình là thiếu nhạy bén, chuyện ấy sao để cấp trên phải hỏi.
Tôi ngạc nhiên. Té ra lâu nay vẫn có chuyện này mà không ai nói ra cả. Nhưng rồi vẫn băn khoăn, tôi hỏi:
- Ngộ nhỡ đấy không phải ý thủ trưởng, mà là đồng chí thư ký vẽ chuyện ra như thế để đút túi riêng thì sao?
- Của ai thì cũng phải lo thu xếp cho “chu đáo”, kẻo những kỳ, những
cuộc sau nhân ngày gì đó mà thiếu cấp trên này, cấp trên nọ đến dự thì
còn “mệt” hơn với Ban Giám đốc!
Nghe anh bạn kể, thực lòng tôi chưa tin lắm. Tôi cũng làm công
tác văn phòng, nhưng không phải của công ty, mà là ở một tổ chức xã hội
nhân đạo, từ thiện. Những kỳ cuộc mà Hội của chúng tôi tổ chức, có nhiều
đồng chí lãnh đạo cấp trên về dự, cũng trao huân chương, bằng khen,
cũng phát biểu..., mà trước hoặc sau đó có thấy đồng chí thư ký của cấp
trên nào đòi hỏi gì đâu! Nhưng biết sao được. “Người thực, việc thực”
trong cuộc nói ra đấy! Hay vì công ty làm ăn kinh tế nên cứ phải cái lệ
ấy. Còn chúng tôi, chỉ trông mong vào xã hội giúp đỡ cho những hoàn cảnh
thiệt thòi, khó khăn, thì ai nỡ có lời “hỏi thăm” như vậy?
Mai Thế
(Tạp chí Cộng sản)Giải thưởng Hội Nhà văn VN 2012: Truyền thông nhà nước bị lừa
Ngày 16/1/2013 cơ quan ngôn luận Hội Nhà văn VN đã đưa tin thông báo về
Danh sách tác giả, tác phẩm đoạt giải thưởng Hội Nhà văn VN 2012.
Điều “chớ chêu” là đưa tin sai về tên tác phẩm của nhà văn Phạm Ngọc
Cảnh Nam. Tên tác phẩm là THẾ KỶ BỊ MẤT đã bị hô biến thành MỘT THẾ KỶ
BỊ MẤT.
Dư luận sau bức thư của nhà văn Y Ban đang đặt một dấu hỏi, không biết các UV Hội đồng Chung khảo có đọc tác phẩm này không?
Đương nhiên, thông tin DANH SÁCH TÁC GIẢ, TÁC PHẨM này chắc chắn phải
được Hội đồng chung khảo giải thưởng đọc duyệt và chưa biết Chủ tịch Hội
Nhà văn Hữu Thỉnh có đồng ý cho công khai hay không?
Nếu không, thì lỗi này thuộc về phía nào Ban Chấp hành HNV, Hội đồng
chung khảo giải thưởng hay cá nhân nào chỉ đạo đưa tin sai làm giảm uy
tín của Hội Nhà văn.
Có lẽ Ban Chấp hành Hội Nhà văn đang tính kế tìm lối thoát cho mình, khi có quá nhiều uẩn khúc xung quanh giải thưởng năm nay.
Có hình thức kỷ luật nào không, ai sẽ phải “nuốt than” cứu chủ?
Giải pháp an toàn là đổ lỗi cho “cậu đánh máy” xem ra lại khả thi nhất.
Hay thực sự các “bác” đều nghĩ là có cuốn tiểu thuyết “MỘT THẾ KỶ BỊ MẤT”.
Cuốn "Thế kỷ bị mất" được biến thành "Một thế kỷ bị mất" |
Nhà văn Trần Kỳ Trung thông tin: “Tôi cũng nói thêm, tên cuốn tiểu
thuyết là “Thế kỷ bị mất” theo thông báo của HNV qua blog một Ủy viên
ban chung khảo lại biến thành là “Một thế kỷ bị mất” khiến cho nhà văn
Phạm Ngọc Cảnh Nam cũng ngỡ ngàng. Tôi giải thích cho nhà văn biết: Ban
chung khảo của HVN không phải ai cũng am hiểu văn xuôi như các anh, chị
trong hội đồng văn xuôi, nên lẽ nhầm tên sách là thường!!!”.
Nhà thơ Phạm Khải vừa nêu vài chuyện trong bài viết “Khi nhà văn không
chịu làm… độc giả”, cho thấy hiện tượng không đọc tác phẩm mà phán bừa,
phán phứa diễn ra khá phổ biến trong giới nhà văn.
“Cũng vậy, cách đây hơn tháng, trên báo điện VietNamnet, tôi được đọc
bài viết có cái tiêu đề khá to tát "Tại sao văn học Việt chưa có tác
phẩm đỉnh cao?". Tôi đọc và càng tin (cũng như thêm hiểu vì sao) văn học
Việt Nam "chưa có tác phẩm đỉnh cao" thật, bởi trong bài viết, nữ tác
giả sau khi chê trách nền văn học chúng ta không có được những "đỉnh
cao" nghệ thuật như một số kiệt tác của văn học hai nước Nga, Trung
Quốc, đã dẫn ra tên một số cuốn, và cuốn của nhà văn Nga Bulgacov được
tác giả này dẫn ra là "Nghệ nhân Maraghita" (đúng ra phải là "Nghệ nhân
và Magrarita"). Chỉ nội một cái tên mà sai đến hai lỗi vậy, tôi ngờ rằng
tác giả nhắc mà chưa đọc cuốn sách. Bởi đọc thì sẽ thấy, nghệ nhân và
Magrarita là hai nhân vật khác nhau, một nam một nữ, chứ không có nghệ
nhân nào tên là Maraghita cả.
Chưa hết, vừa rồi, đọc ý kiến của một nhà văn bình luận về truyện ngắn
"Lỏng và tuột" của nhà văn Trần Đức Tiến (được tải trên trang web của
nhà thơ Lê Thiếu Nhơn), tôi thấy nhà văn này mấy lần nhắc tới tác phẩm
"Đi về nơi hoang vắng" của nhà văn Nhật Tuấn và tấm tắc cho rằng, tác
phẩm này còn "trên cả "Nỗi buồn chiến tranh" và "Thời xa vắng" bởi chiều
sâu tư duy, tầm cao tư tưởng và sự tinh tế trong nghệ thuật ẩn dụ". Tôi
cũng "ngờ ngợ" không rõ, với những nhận xét trên, nhà văn nọ có thực
đọc (và đọc kỹ) cuốn sách của nhà văn Nhật Tuấn không, bởi - theo như
tôi biết (và một độc giả khác lên tiếng nhận xét sau đó) thì nhà văn
Nhật Tuấn không có cuốn nào là cuốn "Đi về nơi hoang vắng" cả, mà chỉ có
cuốn "Đi về nơi hoang dã". Bạn đọc này nhận xét thật dí dỏm: "Trời ơi,
hoang dã so với hoang vắng thì lùi xa về tiền sử tới cả triệu năm".
(Phạm Khải, Khi nhà văn không chịu làm… độc giả).
Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo vừa cho biết trên blog: Nhà thơ Văn Công Hùng,
bạn tôi, trong ban giám khảo thông tin kết quả bình chọn giải thưởng
trên blog của mình sai cả về tên tiểu thuyết này thành “Một thế kỷ bị
mất”, điều đó chứng tỏ anh chưa đọc nên chưa thuộc tên sách.
Đau quá Phạm Ngọc Cảnh Nam ơi!
Hàng trăm cơ quan thông tấn báo chí trung ương và địa phương, báo giấy
có, báo mạng có đều đưa tin về cuốn MỘT THẾ KỶ BỊ MẤT, nó có phải của
Phạm Ngọc Cảnh Nam đâu mà nhận Bằng khen, Phạm Ngọc Cảnh Nam chỉ có THẾ
KỶ BỊ MẤT thôi.
Người ta có trao cho đâu mà nhận, MỘT THẾ KỶ BỊ MẤT - nó chỉ là sản phẩm
tưởng tượng của Hội đồng giải thưởng và cơ quan ngôn luận Hội Nhà văn
VN (Vanvn.net).
Việc Phạm Ngọc Cảnh Nam từ chối nhận Bằng khen là chính xác. Còn “những
điều khác” nhà văn Y Ban đã nói hộ rồi, diễn dịch làm gì nữa.
Mừng hơn nữa là Y Ban và Phạm Ngọc Cảnh Nam đã có giải thưởng trong lòng những người đọc đích thực.
Trương Chi
(Văn chương +) Truyện này vui cực: Tro tàn rực rỡ
Lúc đó nửa đêm rồi, lửa cao ngọn lắm. Cao hơn đọt dừa. Tàn đóm tán loạn mỗi khi gió thổi qua quăng quật đống lửa. Mấy cây trúc ven vách chịu nóng không nổi, vặn xoắn lại trước khi nổ như pháo chuột. Lần này nhà không lợp ngói nên không nghe ngói nổ, lửa cháy coi bộ êm đềm. Không giống như cây rơm trước sân cháy bạo phát bạo tàn, nhà của Tam và Nhàn cháy rất lâu, ánh sáng của nó rọi xa đến tận từng nóc nhà của xóm Thơm Rơm.
“Cô lại bỏ chị em con Tí để chạy lại đó ? Đã nói rồi, hay ho gì mà nửa
đêm lặn lội…”, chồng càu nhàu trong tiếng võng đưa kèn kẹt. Em ấn mạnh
thớt gỗ trên vào trái chuối, hai bả vai ê ẩm. Hôm nay chắc lại mưa
chiều, mớ chuối ép phơi không đặng nắng, thâm xịt lại dưới bóng mây cụm
ba cụm bảy. Mùi mật chuối đặc sệt trong sân, đầu mũi em như ướt đẫm
đường.
- Ông Tam đốt nhà phải đến năm lần rồi – Em nhẩm tính bằng mấy ngón tay đen kịt mủ chuối.
- Thì lần nào cũng như lần nấy, mắc gì phải coi.
Không phải, chồng chưa từng nhìn thấy một đám cháy nào nên chẳng biết
mỗi đống lửa mang một mùi khác nhau. Mùi những con mối cánh bén lửa, mùi
lá mục, hay mùi nhựa khét xộc ra từ tấm bạt xóc nóc nhà và những sợi
dây câu. Em phân biệt được đám cháy nào có mùi những con chuột bị nướng
trui trên mái ngói, hay những cái trứng kiến quá lửa, đám cháy nào lẫn
khuất mùi cơm sôi do Nhàn đang bắc nồi cơm lên bếp thì đằng trước Tam rê
quẹt gas vào mái lá… Em có thể nhớ mồn một những lần nhà Nhàn cháy, nhớ
bao lâu thì đám cháy rụi đi. Và tàn tro của chúng cũng khác nhau, ít
dần ít dần, có khi gom lại không đầy hai thúng. Đám cháy đầu, nhà Nhàn
còn trơ được bộ cột cái cháy xém và những mảnh ngói vỡ ám khói. Ngôi nhà
tương đối khang trang đó, là quà ra riêng hai bên sui gia góp lại. Sau
này, lửa nhấm nháp đến trơ ra nền đất rám mặt, vì nhà của vợ chồng Nhàn
ngày càng tạm bợ. Nhàn cười, nói với em, “trước sau gì anh Tam cũng đốt,
làm tử tế chi uổng công. Tụi này cũng đâu có khá giả gì”. Và cái tối
vừa rồi, thứ dào dạt tan đi trong lửa, chỉ là cái chòi cột cặm, không
hơn.
- Nhưng nó cháy lâu lắm, lâu nhất từ trước tới giờ.
Em nói, khi hai bả vai đau nhừ nhẫm lại gồng lên lần nữa. Trái chuối bẹt
ra như một bàn tay xòe. Nghe cái mùi tóc hơi tanh cá và khét nắng của
chồng phảng phất ở lưng. Mai chồng đi, mùi ấy còn vướng vất lại trên
võng đến cả tuần, hành hạ em tới ổ.
Em thường kể lại mấy vụ cháy Tam gây ra, vì chồng không bao giờ chạy đến
đó, kể cả lúc ghe biển vào bờ và chồng về thăm nhà. Tỉnh rụi và dửng
dưng, như vợ chồng Nhàn chưa bao giờ là xóm giềng, bè bạn. Dù vậy, em
lại nghĩ là chồng muốn biết chuyện Nhàn làm gì sau mỗi bận nhà cửa hóa
tro than.
- Chị Nhàn không khóc đâu, tỉnh bơ luôn…
Bới tàn tích ra chỉ mấy cái nồi cà ràng còn nguyên vẹn, chị đi dài xóm
xin gạo, mót mớ củi ngoài sân nấu cơm. Ăn cái đã, rồi sống tiếp. Tam
không bao giờ ăn cùng, anh không đói. No nê thỏa thuê, bụng căng đầy
lửa, anh ngủ đến cả ngày sau. Nằm vạ vật bất cứ chỗ nào.
Nhàn không bao giờ xin gạo ở nhà em, nhưng có lần hỏi mua ít lá dừa
nước. Em bảo tụi mình với nhau mà bán chác gì, em cho, có mấy cây so đũa
bên hè, chị đốn luôn đi. Nhàn nhặt nhạnh, kết lại cái tổ đủ hai vợ
chồng chị chui ra chui vào. Nhìn chị kéo mớ lá về, đuôi lá quét lên cỏ
một vệt ướt đẫm, em không làm sao nhịn được việc nghĩ đến kết cuộc của
chúng : một đống tro than. Ý nghĩ ấy nếu biến thành lời người ta sẽ cho
em là đứa ăn nói xui xẻo, trù ếm. Nhưng ở cái xóm Thơm Rơm này, ai mà
không biết Tam say xỉn suốt ngày, và những lúc ấy anh ta hay lên cơn tủi
thân. Chỉ vì Nhàn mệt quá ngủ quên không ngồi chờ bên cửa, chỉ vì con
chó hàng xóm sủa dữ quá, và Tam nghĩ “nó khinh ta”, hay vì cái rễ cây me
tây gồ lên khỏi mặt đường làm anh ta vấp té.
- Phải khóc được thì tôi đâu có đốt nhà. Tam phân trần, mặt hiền queo xẻn lẻn.
Má Tam bảo Nhàn bỏ thằng trời đánh phứt cho rồi. Bây muốn ở vậy thì ở
với má, bằng không lấy chồng khác má cũng cúng heo ăn mừng. Chị kêu trời
đất, con mà bỏ ai cất nhà cho ảnh đốt, lỡ đốt nhà hàng xóm, kỳ lắm. Bà
già đó thở hắt ra, điệu bộ của ông thầy lang đứng trước con bệnh không
thuốc chữa, sau khi dỗ dành chúng tôi đã cố gắng hết sức. Từ phát hiện
ra chồng có thể tủi thân chỉ vì cọng cỏ, ngọn gió chướng, tiếng chim kêu
nước… Nhàn mang gởi những thứ chị nghĩ là cần thiết, để lúc lửa bén nóc
nhà chị chỉ cần vơ lấy cái kẹp tóc, rồi lách mình khỏi đám cháy sắp
bùng lên, chị kiếm một chỗ ngồi nhìn Tam.
Nhưng trong mắt Tam chỉ có đám cháy rực rỡ. Không có Nhàn. Như mọi đàn
ông ở cái xó quê này, họ thường không còn nhìn thấy vợ mình chỉ sau đám
cưới vài ba tháng, nhiều lắm là vài ba năm. Có khi đứng, khi quỳ, giữ
một khoảng cách vừa phải với lửa, Tam say đắm, tê mê ngắm chúng cho đến
khi những cái lưỡi đỏ khát thèm liếm láp đến mẫu gỗ cuối cùng. Vẻ mặt
rạo rực đó là của một con người khác, không còn là thằng Tam nghèo, chịu
nhiều mất mát. Xóm giềng hồi đầu còn xúm lại tát nước cứu nhà, rồi thấy
thằng chồng say sưa đứng ngó mái lá bị lửa ăn rào rào, và con vợ thì
đắm đuối nhìn chồng, cả hai không có vẻ gì xa xót. Bà con nản, “thôi kệ
cha cái tụi mắc đằng dưới, nghèo mạt rệp không lo, đốt nhà coi chơi là
sao là sao là sao ?”
Em cũng đến đám cháy như một người coi hát. Vở tuồng của những con người
đổ nát. Hồi con Tí còn nhỏ, em bồng nó theo, rồi kệ nó ngủ trên tay, em
ở đó cho đến khi lửa rụi tàn. Thứ ánh sáng lộng lẫy đó xáo động em đến
cả mấy tháng sau. Em thấy mình chính là Nhàn kia, một con đàn bà thèm
khát được chồng nhìn thấy.
Em, chồng và Tam, Nhàn cưới nhau cùng năm. Tam và Nhàn cưới trước, hai
bảy tháng hai. Em nhớ vì đêm hai sáu đi đám đãi bạn ở nhà Nhàn về, em và
chồng (lúc ấy chưa gọi là chồng) cùng say, ngọn đuốc trên tay anh lắc
lư trên con đường xóm. Rồi tự dưng anh dừng lại, nhìn em mê dại. Cái
nhìn ngây ngất và bừng cháy ngay cả khi anh quăng con cúi xuống sông.
Tàn đóm lịm trong làn nước tối thẫm. Một cách dứt khoát, anh vùi em vào
trong một đống rơm, vùi vào giữa hai đùi em cơn cơn nóng hổi.
Năm đó em mười bảy tuổi, bốn tháng sau mới biết mình đang mang bầu. Suốt
từ cái đêm nằm trên rơm đến khi bụng em phình ra không cứu vãn được,
anh không gặp em. Anh ngoắc tàu đò ra cửa Gành Hào đi bạn cho ghe biển.
Chán ruộng đồng rồi, ra chơi với biển, anh bảo vậy. Chắc nụi, như một
lời thề. Như một cuộc trốn chạy. Một bữa má anh nhắn tàu đò kêu thằng
con về gấp. Về cưới vợ. Bụng con nhỏ chang bang rồi. Chắc anh mất nhiều
thời gian mới nhớ ra con nhỏ mà má nói là em, nhớ ra một đêm tối trời,
say, đuốc chìm trên mặt nước, và mấy cọng rơm cứ cọ vào bẹn nhột ran.
Đám cưới rước dâu bằng cửa sau, em lủn tủn tròn quay với cái bụng đội
áo. Cái khác biệt duy nhất mà đám cưới mang lại là em chuyển sang nhà
chồng sống, phụ mẹ chồng ép chuối phơi khô, bán cho thương lái. Chồng
lại đi biển. Em nối xứ Thơm Rơm vào chồng bằng những câu chuyện kể, lúc
hết con nước, chồng về. Ờ, cái hôm em sanh con Tí, trăng sáng lắm, nằm
trên xuồng ra trạm xá, em cứ nghĩ chắc là đẻ trên xuồng. Con nhỏ thiệt
lì, láu ăn nữa, đem ra là mút tay chóc chóc. Em lo là mẹ lẫn, hôm rồi
lấy dầu lửa nhỏ mắt, gần đui. Chị Nhàn sinh đứa thứ hai hơi khó, em bé
chết lưu. Em đi thăm thấy chị cứ nằm co, kệ sữa ướt đầm đìa áo. Ông Tam
dạo này hay nhậu.
Em kể và kể, vờ như bâng quơ, chuyện nọ xọ chuyện kia, như nhớ gì nói
nấy. Như không phải em ấp ủ từng đêm trên cái giường trống hoác, những
gì nên kể, những gì mà em nghĩ chồng muốn biết nhất. Chúng làm chồng
muốn về nhà, để nghe. Cũng vài ba lần em hy vọng một vài câu chuyện nào
đấy sẽ làm chồng nhìn em ngây say như tối ấy, cái nhìn mà vì nó em đã
không kêu khi lưng trần chìm lút trong tấm thảm rơm. Cả khi anh nấc lên
và đổ sụp xuống da thịt nhễ nhại của em mấy tiếng Nhàn, Nhàn ơi. Em
không kêu, chỉ tự gỡ mấy cọng rơm trên tóc, tự cài cúc áo, và lẳng lặng
về. Ngồi đòng đưa trên cây khế mỗi khi thấy thèm chua, em nhấm nháp cái
ánh mắt nóng rực kia, dù biết vốn cũng không phải vì mình và cho mình.
Nhưng có sao đâu, đêm đó bóng em in mắt anh, trọn vẹn. Ý nghĩ đó làm em
không khóc cả khi ba em bắt nằm dài ra bộ ngựa đánh bằng bất cứ gì ông
vớ được trong tay. Lúc ấy bụng đội lên làm người em không làm sao sát
ván, đầu và chân như hai phía của bập bênh, nhừ nhẫm vì roi vọt.
Nhưng cái nhìn đó không bao giờ em còn thấy lại. Cả khi em nói anh ơi
con Tí lại có em rồi, đạp mạnh lắm, chắc con trai. Mắt chồng vẫn tối,
lạnh, sâu. Sau mỗi chuyến đi biển chồng về, tiếng võng lại nghiến mòn
đêm. Cho nhà có tiếng người, cho nó giống một gia đình đúng nghĩa, tiếng
đàn bà nói rốp rẻn, đàn ông khạc nhổ và trẻ con cười, em lại kể chuyện,
mong lấp đầy khoảng lặng. Má sưng phổi vừa nằm ở nhà thương huyện cả
tuần. Cô giáo chọn con Tí đi thi viết chữ đẹp cấp xã. Thằng Lanh thì mọc
được sáu cái răng. Hôm chị Nhàn vớt con Hoa dưới mé kinh lên, ông Tam
đang gặt. Nghe người ta kêu, ông chạy về đánh Nhàn lăn ra đất, đạp túi
bụi vào bụng chị, xong cứ ôm xác con không chịu buông.
Có hồi em thấy tuyệt vọng, đó là lúc em không biết nói gì lúc chồng về
nằm cuộn trên võng như chui vào kén. Tẻ nhạt hết sức nói cái xóm Thơm
Rơm này, nơi những người đàn ông ngập trong rượu và mối lo thất mùa rớt
giá, con cái ốm đau; nơi những người đàn bà suốt ngày cắm mặt vá víu
những chỗ rách trong nhà. Chị Nhàn ít ra đường, em không thể tả cho
chồng nghe giờ chị ốm hay đen, ăn mặc như xưa hay rách rưới, vẫn cười
hay khóe miệng đìu hiu.
Rồi Tam gây ra đám cháy đầu tiên. Người ta vẫn nhắc về nó như một sự
kiện lớn của xóm Thơm Rơm, ngay cả khi chiến tranh cũng không thấy cháy
lớn như vậy. Cháy trụi. Không còn gì. Những đám cháy sau này không gây
ấn tượng sâu sắc cho họ nữa, nhàm rồi. Ngọn lửa chỉ khuấy đảo cái đời
sống bình lặng và tù đọng của họ được một lần đó thôi. Chỉ mỗi em quan
tâm, mỗi em biết không đám cháy nào giống hệt đám cháy nào.
Chị Nhàn đi đâu thấy có cái cây nào cặm cột được đều vác về quăng xuống
ao ngâm, biết thể nào cũng xài tới. Những chi tiết này, chắc em đã kể
nhiều lần, cái khó nhất là giữ vẻ bình thản. Ông Tam vẫn thường lang
thang ngoài đường lúc nửa đêm, lè nhè chửi rủa chiếc xuồng vuột dây trôi
mất, chửi đom đóm, chửi rạ rơm vướng chân.
- Nhưng sau lần cháy này, ông Tam sẽ không đốt nhà nữa.
Em cố giấu nỗi tiếc nuối với cái ý nghĩ, từ giờ mình chẳng còn vụ nhà
cháy để kể. Điều đó có nghĩa chồng không về nữa, biết đâu. Ngồi kỳ cọ
bàn tay đầy sẹo, trong nỗi đau đớn và nhẹ nhõm, trong cái trưa Thơm Rơm
thẳng căng vắng rợn, trong tiếng đập cánh của những con ong vàng sà
xuống hút mật chuối đang tươm ra, với cảm giác cắt nhát kéo vào sợi dây
diều, em nói với người đàn ông cuộn trong kén chi tiết cuối cùng,
- Nhàn đã không chạy ra khỏi đống lửa như mọi khi, anh à ! Không biết
chị thấy mệt rồi hay vì nghĩ chỉ ở giữa đám cháy Tam mới nhìn thấy chị.
Ngyễn Ngọc Tư
(ngyenngoctu.net) Muốn con bạn thành công? Ðừng trả tiền học cho chúng
Phụ huynh đang tần tảo, dành dụm tiền bạc để chuẩn bị cho con vào đại
học sau này nên chú ý: kết quả một cuộc nghiên cứu toàn quốc được công
bố mới đây cho thấy cha mẹ càng giúp nhiều tiền bao nhiêu - cho dù là
đài thọ toàn bộ hay giúp cho một phần các chi phí đi học - thì mức điểm
trung bình của con họ càng xuống thấp hơn.
Nghĩa là, ý tưởng giúp tiền cho con để chúng không phải bận tâm về tài
chánh khi vào đại học, không phải đi làm thêm hay lo lắng mượn nợ, chưa
chắc đã là điều đúng. Bản tin của tờ New York Times cho biết.
Kết quả cuộc nghiên cứu mang tên “More Is More or More Is Less? Parent
Financial Investments During College,” do Giáo Sư Laura Hamilton, dạy
môn xã hội học trường đại học University of California (UC) tại Merced,
thực hiện cho thấy sự giúp đỡ tài chánh của cha mẹ càng nhiều thì mức
điểm trung bình của người sinh viên càng giảm, và điều này đúng ở mọi
trường đại học bốn năm, dù công hay tư, danh giá hay bình thường.
Bản tin viết, cuộc nghiên cứu nhận thấy các sinh viên được cha mẹ lo
lắng đầy đủ mọi chi phí thì thường hay có nhiều thời giờ để hưởng thụ
đời sống hơn. Nghĩa là, họ vui chơi party nhiều hơn là dành thời giờ cho
việc học. Phần lớn các sinh viên không ăn chơi quá đến nỗi bị đuổi học
nhưng họ thường chỉ có điểm thấp.
“Ðây là một ảnh hưởng có giới hạn, không đủ mạnh để đẩy người sinh viên
rớt hẳn ra ngoài,” theo lời Tiến Sĩ Hamilton, người thực hiện cuộc
nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí American Sociological Review số ra
Tháng Giêng năm 2013.
“Tuy nhiên, đây là điều làm nhiều người ngạc nhiên vì ai cũng nghĩ rằng
càng giúp thêm nhiều tiền cho con thì việc học hành của chúng lại càng
thuận lợi hơn.”
Vẫn theo bản tin, ảnh hưởng xấu đối với điểm trung bình của người sinh
viên dựa trên mức trợ giúp của cha mẹ được thấy ít hơn tại các đại học
có tiếng là nhiều sinh viên giỏi, so với các trường đại học tư, đắt
tiền. Và mức tốt nghiệp cao hơn của các sinh viên được cha mẹ cung cấp
đầy đủ tiền bạc để đi học cũng không phải là điều ngạc nhiên, theo Giáo
Sư Hamilton, vì nhiều sinh viên phải nghỉ học thường bởi lý do tài
chánh.
Tiến Sĩ Hamilton cho rằng các sinh viên được sự hỗ trợ tài chánh quá dễ
dàng từ cha mẹ có thể không coi trọng việc học của họ như các sinh viên
chật vật hơn về tiền bạc. Bà bắt đầu để ý đến vấn đề này nhiều năm trước
đây, sau khi sống một năm trong ký túc xá sinh viên và quan sát các
sinh viên chung quanh, theo dõi tiến trình học hành của các sinh viên
này cho tới khi ra trường, và sau đó phỏng vấn cha mẹ họ.
“Ðiều lạ là nhiều bậc cha mẹ đóng góp rất nhiều tiền cho việc học của
con mình đã không có được kết quả tương xứng với sự đầu tư của họ,” bà
cho hay. “Các sinh viên này thường sẽ tiếp tục việc học cho đến khi ra
trường, nhưng điểm trung bình của họ rất tầm thường, có thể nói là tệ,
và cũng có những người tôi chưa hề thấy họ bỏ thời giờ học bài. Tôi tự
hỏi không hiểu đây có phải là vấn đề chung trên tầm mức quốc gia hay
không, thúc đẩy tôi tiến hành cuộc nghiên cứu này và xác nhận được rằng
đây là điều đúng ở khắp các trường.”
Trong cuộc nghiên cứu này, Tiến Sĩ Hamilton dùng ba tập dữ kiện do chính
phủ liên bang Mỹ thu thập - đó là Baccalaureate and Beyond Study,
Beginning Postsecondary Students Study và National Postsecondary Student
Aid Study.
Và Tiến Sĩ Hamilton thấy rằng không chỉ “con nhà giàu” có điểm thấp mà
“con nhà nghèo” nếu được cung phụng đầy đủ cũng có điểm kém.
“Trong cuộc nghiên cứu, có một số gia đình giàu có nhưng không giúp
nhiều vì nghĩ con mình quá ỷ lại, trong khi cũng có những gia đình phải
sống hết sức tằn tiện, mượn tiền của người thân, mượn nợ ngân hàng... để
trả cho con mình đi học,” bà nói.
Nhưng điểm đáng lưu ý ở đây, theo Giáo Sư Hamilton, là sinh viên từ các
gia đình sang cả nếu bị điểm thấp thì cũng chẳng sao, vì họ có nhiều mối
quen biết rộng rãi khác để dễ dàng kiếm việc cho con mình. Trong khi
đối với các gia đình trung lưu hay nghèo hơn, thì đây là vấn đề lớn, bởi
vì “họ làm việc vất vả để trả chi phí đại học cho con, xài hết tiền
dành dụm để nghỉ hưu và cạn hết các món tiền dự trữ khi con họ tốt
nghiệp đại học.”
Tiến Sĩ Hamilton thấy rằng những sinh viên có điểm thấp này thường là
những người được cha mẹ sẵn sàng bỏ tiền chu cấp mà không hề thảo luận
về trách nhiệm học hành của họ. Các bậc cha mẹ có thể giảm thiểu ảnh
hưởng tiêu cực của việc giúp tiền cho người sinh viên bằng cách đặt ra
rõ ràng những mục tiêu, nói rõ sự trông đợi của họ nơi con mình.
Như vậy thì việc giúp tiền cho con đi học đại học có phải là điều nên làm hay không?
“Xét cho cùng, việc giúp tiền cho con mình đi học không phải là điều
dở,” Tiến Sĩ Hamilton nói. “Các con tôi còn nhỏ, nhưng tôi cũng nghĩ đến
việc dành dụm để trả tiền đại học cho chúng - nhưng chỉ sau khi nói
chuyện rõ ràng về các chi phí và mức điểm mà tôi chờ đợi chúng phải đạt
được.”
(Người Việt)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét