- Bà Angela Merkel tái đắc cử Chủ tịch đảng CDU với gần 98% phiếu (RFI) - Thủ tướng Đức Angela Merkel hiện đang rất được lòng dân, đã giành chiến thắng vinh quang khi được bầu lại vào chức Chủ tịch đảng Dân chủ Thiên chúa giáo (CDU) nhân đại hội của đảng này khai mạc hôm nay 04/12/2012 tại Hannover với số phiếu tín nhiệm lên đến gần 98%. Bà cũng đầy hy vọng sẽ tiếp tục một nhiệm kỳ Thủ tướng thứ ba.
- Những bóng ma của Bình Nhưỡng (RFI) - Vào lúc thời sự châu Á đang nóng lên về quyết định của Bắc Triều Tiên là sẽ thử nghiệm tên lửa, nhật báo Pháp Le Monde ghi ngày hôm nay, 04/12/2012 đã tập trung chú ý trên một vấn đề đầy thương tâm mà chế độ Bình Nhưỡng đã gây ra : Bắt cóc người Nhật đưa về nước để ép buộc đào tạo các điệp viên cho Bắc Triều Tiên.
- Miến Điện : Một nhà sư ly khai bị bắt trở lại (RFI) - Hãng AFP dẫn nguồn tin chính thức hôm nay 04/12/2012 cho biết nhà sư nổi tiếng Gambira, ly khai với chính quyền Miến Điện trước đây mới được trả tự do nay đã bị bắt trở lại và bị giam tại nhà tù Răngun.
- Indonesia cảnh báo người lao động không nên sang Malaysia làm việc (RFI) - Ngày hôm nay, 04/12/2012, đại sứ quán Indonesia tại Kuala Lumpur đã nhắc nhở các công dân Indonesia không nên sang Malaysia làm người giúp việc trong gia đình.
- Sinh viên Đài Loan đòi quyền tự do biểu tình chống Trung Quốc (RFI) - Các hiệp hội sinh viên Đài Loan lên án chính quyền Mã Anh Cửu tìm cách ngăn chận quyền tự do phản kháng chống lại một dự án thương mại thuận lợi cho Bắc Kinh về mặt thông tin tuyên truyền. Bộ trưởng giáo dục Đài Loan hôm nay 04/12/2012 đã phải xin lỗi sinh viên.
- Linh mục Chân Tín, suốt đời dấn thân vì những người bị áp bức (RFI) - Hôm nay, 04/12/2012, thánh lễ an táng Cha Stêphanô Chân Tín đã được cử hành tại Đền Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp Sàigòn, với sự tham dự của khoảng 2.000 người. Thánh lễ do cha Vinhsơn Phạm Trung Thành, Giám tỉnh Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam, làm chủ tế.
- Pháp bắt giữ hai đồng lõa của sát thủ Hồi giáo cực đoan Merah (RFI) - Hai người đã bị bắt giữ hôm nay 04/12/2012 tại Pháp trong khuôn khổ cuộc điều tra về các đồng lõa của Mohameh Merah, thanh niên Hồi giáo cực đoan vào tháng Ba vừa qua đã sát hại 7 người
- Iran thông báo bắt một máy bay do thám không người lái, Mỹ phủ nhận (RFI) - Hôm nay 04/12/2012, Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran thông báo đã bắt giữ được một chiếc máy bay do thám không người lái ngay trên không phận vùng Vịnh. Tuy nhiên Đệ ngũ hạm đội Hoa Kỳ đặt tại Bahrein khẳng định không hề mất chiếc máy bay nào trong vùng này.
- Hàn Quốc gia tăng nỗ lực ngoại giao để ngăn Bắc Triều Tiên phóng tên lửa (RFI) - Theo AFP, hôm nay 04/12/2012 Hàn Quốc đang gia tăng các nỗ lực vận động ngoại giao với hy vọng ngăn chặn dự định phóng thử tên lửa đẩy vệ tinh của Bắc Triều Tiên đang bị cộng đồng quốc nghi ngờ là tên lửa đạn đạo.
- Quốc tế lo ngại Damas sử dụng vũ khí hóa học để bảo vệ chế độ (RFI) - Tổng thống Mỹ Barack Obama đe dọa Tổng thống Syria Bachar Al Assad sẽ không tránh được « hậu quả » nếu dùng vũ khí hóa học sát hại thường dân.
- Tàu Trung Quốc lại xâm nhập vùng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư (RFI) - Lực lượng tuần duyên Nhật Bản, ngày hôm nay, 04/12/2012, thông báo, tàu hải giám của Trung Quốc lại xâm nhập vào vùng biển thuộc quần đảo Senkaku mà chính quyền Tokyo đang quản lý và Trung Quốc tuyên bố có chủ quyền.
- Việt Nam phản đối vụ tàu cá Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02 (RFI) - Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm qua, 03/12/2012, đã triệu đại diện sứ quán Trung Quốc đến để phản đối về việc tàu cá Trung Quốc cắt dây cáp của tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 02, thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) ngày 30/11.
- Việt Nam lập lực lượng tuần tra trên Biển Đông (RFI) - Hôm nay, 04/12/2012, chính phủ Hà Nội loan báo thành lập một lực lượng tuần tra để bảo vệ các khu vực đánh cá của Việt Nam trên Biển Đông , trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với Trung Quốc trên vấn đề chủ quyền lãnh hải ở khu vực này. Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Việt Nam, ông Vũ Văn Tâm cho biết là kể từ ngày 25/01 tới, bốn chiếc tàu của « lực lượng kiểm ngư » thuộc Tổng cục Thủy sản sẽ được triển khai để « ngăn chận mọi hoạt động đánh cá trái phép trên vùng biển của Việt Nam ».
- Nhật Bản: Cảnh sát khám trụ sở công ty quản lý đường hầm bị sập (RFI) - Theo hãng tin AFP, sáng nay 04/12/2012, cảnh sát Nhật đã tiến hành khám xét văn phòng của Nexco, công ty khai thác quản lý công trình giao thông vừa bị sập hôm Chủ nhật (2/12) làm 9 người chết.
- Bom nổ làm 6 người bị thương ở Pakistan (VOA) - Một kẻ đánh bom tự sát đã thực hiện một cuộc tấn công gần một trạm cảnh sát ở Tây-Bắc Pakistan, gây thương tích cho ít nhất 6 người
- Bom nổ ở Hy Lạp (VOA) - Một quả bom đã phát nổ bên ngoài văn phòng địa phương của một đảng cực hữu ở thủ đô Athens
- Đình công tại cụm cảng lớn nhất Mỹ bước sang tuần thứ hai (VOA) - Các cuộc thương thảo để chấm dứt cuộc đình công tại khu cảng hàng hóa lớn nhất của Mỹ tiếp tục vào hôm qua
- Ai Cập: Biểu tình phản đối dự thảo hiến pháp, tổng thống tiếp diễn (VOA) - Đám đông người chống đối Tổng thống Ai Cập Mohamed Morsi đã đổ ra đường phố thủ đô Cairo trong 3 cuộc biểu tình riêng biệt ngày hôm nay
- Các khôi nguyên giải Nobel kêu gọi trả tự do cho ông Lưu Hiểu Ba (VOA) - Hơn 100 khôi nguyên Giải Nobel trên khắp thế giới kêu gọi Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hãy trả tự do cho nhà bất đồng chính kiến Lưu Hiểu Ba
- NATO: Quốc tế sẽ phản ứng nếu Syria sử dụng vũ khí hóa học (VOA) - Tổng thư ký NATO nói nếu Syria sử dụng vũ khí hóa học, thì cộng đồng quốc tế sẽ lập tức có phản ứng
- Bão Bopha ập vào miền nam Philippines (VOA) - Bão Bopha có sức gió lên tới 210 km/giờ ập vào miền nam Philippines, làm bật rễ cây, thổi bay mái nhà, và buộc hàng ngàn cư dân phải chạy lánh nạn
- Iran tuyên bố bắt được máy bay không người lái của Mỹ (VOA) - Truyền thông nhà nước Iran cho biết nước này đã 'bắt giữ' một máy bay không người lái của Mỹ tiến vào không phận Iran trên vùng biển Vịnh Ba Tư
- NATO sẽ bố trí hệ thống phòng thủ phi đạn ở Thổ Nhĩ Kỳ (VOA) - Tổng thư ký NATO cho biết liên minh sẽ cho phép bố trí hệ thống phòng thủ phi đạn ở Thổ Nhĩ Kỳ 'trong vài tuần nữa' để đáp lại tình hình bạo động ở Syria
- Việt Nam thành lập lực lượng kiểm ngư giữa các tranh chấp Biển Ðông (VOA) - Việt Nam thành lập lực lượng kiểm ngư trong bối cảnh căng thẳng tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông chưa có dấu hiệu lắng dịu
- Tổng thống Obama cảnh báo Syria về việc sử dụng vũ khí hóa học (VOA) - Tổng thống Obama cảnh báo Tổng thống Syria rằng sẽ có những hậu quả nếu lực lượng của ông Assad sử dụng vũ khí hóa học nhắm vào phe đối lập
- Ấn Ðộ quyết tâm bảo vệ quyền lợi ở Biển Ðông (VOA) - Trong khi Ấn Ðộ quyết tâm bảo vệ quyền lợi ở Biển Ðông, Trung Quốc nhắc lại chủ quyền không thể tranh cãi tại các hòn đảo và vùng biển xung quanh
- Việt Nam phản đối tàu Trung Quốc cắt cáp (VOA) - Hà Nội chính thức lên tiếng sau khi tàu thăm dò địa chấn của Việt Nam bị 2 tàu cá Trung Quốc cản trở và gây đứt cáp dù đã được cảnh báo
- Triều Tiên trong giai đoạn chuẩn bị chót để phóng hỏa tiễn 'không gian' (VOA) - Tuần trước, Bắc Triều Tiên đã loan báo ý định thử đưa một vệ tinh vào quỹ đạo một lần nữa. Nhưng một số trong cộng đồng quốc tế nhìn thấy một mục tiêu bất chính
- Ấn Độ sẵn sàng triển khai tới Biển Đông để bảo vệ quyền lợi dầu khí (VOA) - Ấn Độ tuyên bố sẵn sàng triển khai tới Biển Đông trong khi cộng đồng quốc tế tiếp tục quan ngại về nguy cơ xảy ra đụng độ tại khu vực này
- Nhật lục soát vì vụ sập đường hầm (BBC) - Cảnh sát tại Nhật Bản lục soát văn phòng của công ty chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của đường hầm Sasago.
- 'Cần ủng hộ một loại nhóm lợi ích' (BBC) - Trả lời cử tri, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng định nghĩa hai 'nhóm lợi ích' và ủng hộ nhóm 'không vi phạm pháp luật'.
- Kêu gọi cấm mại dâm trên toàn châu Âu (BBC) - Hơn 200 tổ chức vì quyền phụ nữ kêu gọi có luật định thống nhất trên toàn châu Âu cấm mua bán dâm.
- Ấn Độ ‘sẵn sàng’ đưa quân ra Biển Đông (BBC) - Ấn Độ quan ngại trước sự lớn mạnh của hải quân Trung Quốc và sẵn sàng đưa quân ra Biển Đông để bảo vệ lợi ích dầu khí của mình.
- Dư luận về lãnh đạo ‘sai sự thật’ (BBC) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói thông tin trên mạng thời gian qua về 'tiêu cực' của các lãnh đạo cấp cao 'đều không đúng sự thật'.
- Bắc Hàn loan báo ngày giờ phóng hỏa tiễn (BBC) - Bình Nhưỡng loan báo chi tiết vụ phóng tên lửa sắp tới trong lúc Hàn Quốc sắp bầu tổng thống.
- Sức mạnh quân sự của Trung Quốc (BBC) - Đẩy mạnh đầu tư quân sự trong thập niên qua khiến Trung Quốc đang nắm giữ lực lượng quân sự lớn nhất thế giới.
- Vì sao cần lập vùng phi cộng sản ở Mỹ? (BBC) - Luật sư Lân Quốc Nguyễn, từ thành phố Garden Grove, Hoa Kỳ cho rằng thiết lập vùng phi cộng sản không mâu thuẫn với quyền tự do ở Mỹ.
- Sập đường hầm gây tử vong tại Nhật Bản (BBC) - Tìm thấy thi hài 9 nạn nhân vụ sập một đường ngầm lâu đời ở Nhật Bản xảy ra sáng 2/12, gây tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng.
- Chó mẹ nuôi hổ con (BBC) - Một con chó mẹ đã chấp nhận ba con hổ con bị hổ mẹ bỏ và đã chăm sóc chúng cùng với 9 chó con của nó như chính con mình.
- Nữ công tước Cambridge có tin vui (BBC) - Hoàng gia Anh cho biết vợ của Hoàng tử William, nữ công tước xứ Cambridge, đang mang thai.
- Ai Cập: thẩm phán vẫn đối đầu tổng thống (BBC) - Các thẩm phán Ai Cập tẩy chay bản dự thảo Hiến pháp mới mà Tổng thống Morsi sắp đưa ra trưng cầu dân ý.
- Trần Quang Thành kêu gọi TQ cải cách (BBC) - Nhà đối kháng lưu vong Trần Quang Thành gửi thông điệp đến Tập Cận Bình kêu gọi cải cách và theo gương Miến Điện.
- 'Quan hệ Trung- Việt là tài sản quý' (BBC) - Đến Hà Nội, ông Lý Kiến Quốc, quan chức Đảng và Quốc hội TQ nói quan hệ hai nước 'là tài sản quý báu, cần được gìn giữ và phát huy'.
- 'TQ không nên dùng kinh tế làm vũ khí' (BBC) - Thứ trưởng Ngoại giao Việt Nam nói Trung Quốc không nên dùng lá bài kinh tế trong tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông.
- Đạn cối thời chiến giết bốn em nhỏ VN (BBC) - Bốn trẻ em tuổi từ 5 đến 11 chết thảm khi chơi đùa với một quả đạn cối từ thời chiến tranh ở tỉnh Vĩnh Long.
- Vua Hùng là ông tổ của ai? (BBC) - Những người thuộc các dân tộc khác, tuy có quốc tịch Việt Nam, không phải là con cháu vua Hùng?
- TQ cắt cáp, VN trao công hàm phản đối (BBC) - Sau khi PetroVietnam xác nhận tàu Bình Minh 02 bị cắt cáp, Bộ Ngoại giao Việt Nam trao công hàm phản đối cho Sứ quán Trung Quốc.
- Việt Nam sẽ có lực lượng kiểm ngư (BBC) - Việt Nam chuẩn bị thành lập lực lượng kiểm ngư trong nỗ lực kiểm soát việc khai thác nguồn lợi thủy sản và bảo vệ chủ quyền.
- Linh mục Chân Tín qua đời (BBC) - Linh mục Chân Tín, một trong những nhân vật có uy tín của 'thành phần thứ ba', vừa qua đời.
- Giới trẻ nên khủng hoảng niềm tin? (BBC) - Sinh viên Tô Nam nói nên để cho thanh niên 'lạc lối' để rồi tự do khám phá lý tưởng riêng của mình.
- To See the Point (of something) (BBC) - Cụm từ tiếng Anh "to see the point (of something)" nghĩa là gì và cần phân biệt nó với cụm từ 'to point something out'.
- Băn khoăn việc Việt Nam đăng cai Asiad (BBC) - Việt Nam nhận đăng cai Asiad 2019 trong lúc dư luận trong nước có nhiều băn khoăn về tính khả thi tài chính, tổ chức và nhân sự.
- Tư duy Việt có đang lạc điệu? (BBC) - Không có tên tuổi Việt Nam nào trong số 100 nhân vật 'tư tưởng toàn cầu' tổng kết 2012 của tạp chí Foreign Policy.
- Khám phá sao Hỏa cùng Curiosity (BBC) - Mời quý vị cùng tham gia hành trình khám phá, tìm kiếm dấu hiệu sự sống trước đây trên hành tinh đỏ với máy thám hiểm của Nasa.
- Trang nhã như công nương Kate Middleton (BBC) - Vợ hoàng tử William đang là trung tâm chú ý của báo giới sau khi nhập viện vì triệu chứng buồn nôn do nghén.
- Khi TQ áp 'luật nhà' ở Biển Đông (BaoMoi) - Những quy định mới mà một tỉnh Trung Quốc đưa ra hồi cuối tuần cho phép cảnh sát biển can thiệp và ngăn chặn các tàu ở Biển Đông đã làm gia tăng những quan ngại trong khu vực này và cả ở Mỹ.
- Biển Đông như chảo dầu đang sôi! (BaoMoi) - Philippines không đóng thị thực nhập cảnh trên cả hộ chiếu “lưỡi bò” lẫn hộ chiếu cũ của Trung Quốc
- Trung Quốc lập kế hoạch 5 năm trên biển Đông (BaoMoi) - (Phunutoday) - Trong khi hộ chiếu đường lưỡi bò vẫn đang bị lên án thì TQ tiếp tục đòi kiểm soát tàu nước ngoài khiến dư luận bày tỏ bức xúc; Hải quân Ấn Độ sẵn sàng điều quân vào Biển Đông là tin tức mới nhất ngày 4/12
- Yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay những việc làm sai trái (BaoMoi) - (Dân trí) - Đại diện Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại HN trao công hàm kiên quyết phản đối những việc làm sai trái gần đây của Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, chấm dứt ngay những việc làm sai trái đó…
- Tàu hải giám Trung Quốc quay lại Senkaku (BaoMoi) - (NLĐO) – Tàu hải giám Trung Quốc ngày 4-12 đã tiến vào lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trong khoảng thời gian ngắn.
- Tàu Trung Quốc đi vào lãnh hải Nhật gần Senkaku (BaoMoi) - Theo mạng tin Sankei, lúc 12 giờ 12 phút trưa 4/12, tàu tuần tra của Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) thông báo tàu hải giám của Trung Quốc đã đi vào lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
- Trung Quốc 'giãy nảy' vì Mỹ coi Senkaku thuộc Nhật Bản (BaoMoi) - (Petrotimes) - Thượng viện Mỹ vừa thông qua dự luật sửa đổi quốc phòng cho năm tài chính 2013 với một mục bổ sung về quần đảo Senkaku. Điều khoản sửa đổi, đính kèm với Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng ghi rõ rằng mặc dù Mỹ “không về phe với bên nào” trong vấn đề chủ quyền lãnh thổ giữa Trung Quốc và Nhật Bản nhưng Washington “thừa nhận quyền quản trị của Nhật Bản đối với các đảo Senkaku”. Chính điều này đang khiến Bắc Kinh phản ứng dữ dội.
- Trung Quốc phản đối dự luật của Mỹ liên quan đảo Điếu Ngư/Senkaku (BaoMoi) - TPO - Tân Hoa Xã hôm nay đưa tin, Trung Quốc bày tỏ mối quan ngại đồng thời lên tiếng phản đối dự luật của Mỹ liên quan đến quần đảo tranh chấp Điếu Ngư/ Senkaku thuộc Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật.
- TQ coi Biển Đông là 'khu vực chính sản xuất khí' (BaoMoi) - Giữa bối cảnh căng thẳng đang leo thang ở Biển Đông do tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và các láng giềng, Trung Quốc tuyên bố hướng tới mục tiêu sản xuất 15 tỉ mét khối (bcm) khí tự nhiên ở vùng biển này vào năm 2015.
- Hệ thống hóa tài liệu chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa (BaoMoi)
- TP - “Bảo vệ chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Việt Nam nên
dùng sức mạnh mềm - thiện cảm của thế giới dành cho mình và sớm hệ thống
hóa tài liệu về chủ quyền biển đảo, sẵn sàng cho đấu tranh về pháp lý,
luật pháp quốc tế”- ông Trần Thắng, Việt kiều Mỹ, Chủ tịch Viện Văn hóa
& Giáo dục Việt Nam (IVCE) tại New York, người vừa trao tặng hơn 90
bản đồ, tư liệu cổ Hoàng Sa, Trường Sa cho Đà Nẵng, trao đổi với Tiền
Phong.
Trần Thắng với bộ sưu tập bản đồ cổ (ảnh nhỏ).ảnh: IVCE.orgv.
- Trung Quốc "không giới hạn" hoạt động hải giám tại đảo tranh chấp (BaoMoi) - (Dân trí) - Trung Quốc sẽ không giới hạn hoạt động của các tàu hải giám ở vùng biển tranh chấp trên biển Hoa Đông. Đây là thông báo mới nhất của người đứng dầu Cục Hải dương Trung Quốc, sau khi cơ quan này tiếp tục điều thêm 4 tàu hải giám tới Senkaku/Điếu Ngư.
- Tư lệnh Hải quân Ấn Độ: Sẵn sàng bảo vệ các lô dầu được Việt Nam cho khai thác (BaoMoi) - Phát biểu nhân ngày Hải quân Ấn Độ, Tư lênh Hải quân, Đô đốc D. K. Joshi nói rằng lực lượng sẵn sàng cho tình huống khẩn cấp khi được chính phủ điều động để bảo đảm các lợi ích kinh tế của Ấn Độ tại Biển Đông.
- Trung Quốc phản đối Mỹ bảo vệ Nhật về Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - (VOV) - Bộ Ngoại giao Trung Quốc phản đối dữ dội nội dung liên quan đến quần đảo tranh chấp trong dự luật sửa đổi quyền quốc phòng của Mỹ.
- Nguy cơ căng thẳng gia tăng trên Biển Đông (BaoMoi) - Quy định của Trung Quốc công bố tuần trước về việc lục soát và trục xuất các tàu trên Biển Đông khiến nhiều nước lo ngại rằng căng thẳng tại vùng biển này sẽ leo thang.
- Việt Nam triệu Đại sứ Trung Quốc (BaoMoi) - Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm qua đã triệu Đại sứ Trung Quốc đến để phản đối về việc tàu cá Trung Quốc gây đứt cáp tàu Bình Minh 02, trong khi các lực lượng chức năng Việt Nam tăng cường biện pháp bảo vệ tàu hoạt động trên biển.
- Làm gì để bảo vệ ngư dân? (BaoMoi) - Tình hình Biển Đông trong nỗ lực làm dịu lại của các nước trong khu vực càng trở nên căng thẳng khi trên tờ báo chính thức của Trung Quốc - Nhân Dân nhật báo, những ngày cuối tháng 11 có thông tin rằng: Các luật mới có hiệu lực từ ngày 1-1-2013 cho phép cảnh sát biển Trung Quốc ở tỉnh Hải Nam được lên boong và khám xét các tàu nước ngoài xâm nhập bất hợp pháp các vùng biển của Trung Quốc. Và vùng biển của Trung Quốc ở đây được hiểu là khu vực đang tranh chấp trên vùng Biển Đông. Đương nhiên, ngay lập tức, thông tin trên đã nhận được sự chỉ trích của cộng đồng quốc tế.
- Ấn Độ sẵn sàng cử tàu chiến tới biển Đông bảo vệ quyền lợi (BaoMoi) - Hải quân Ấn Độ sẵn sàng phái tàu chiến tới biển Đông để bảo vệ quyền lợi dầu mỏ của đất nước, Chỉ huy hải quân Ấn Độ, đô đốc Devendra Kumar Joshi tuyên bố hôm 3.12.
- Việt Nam phản đối Trung Quốc làm đứt cáp tàu Bình Minh 02 (BaoMoi) - Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm qua triệu đại diện sứ quán Trung Quốc đến để phản đối về việc tàu cá Trung Quốc gây đứt cáp tàu Bình Minh 02, trong khi các lực lượng chức năng Việt Nam tăng cường biện pháp bảo vệ tàu hoạt động trên biển.
- Yêu cầu Trung Quốc làm rõ quy định khám tàu (BaoMoi) - Tàu cá ở vùng biển của Việt Nam trên biển Đông
- Ấn Độ sẽ bảo vệ lợi ích ở Biển Đông (BaoMoi) - Tư lệnh hải quân Ấn Độ hôm qua tuyên bố nước này sẽ bảo vệ các lợi ích tại Biển Đông, thậm chí là gửi lực lượng tới đây, khi New Delhi quan ngại sâu sắc trước sự hiện đại hóa nhanh chóng của hải quân Trung Quốc.
- Trung Quốc tham vọng nâng sản lượng khai thác khí ở Biển Đông lên 15 tỉ m3/năm (BaoMoi) - (Petrotimes) – Cục Quản lý Năng lượng Quốc gia Trung Quốc hôm qua (3/12) cho biết nước này đang hướng tới mục tiêu nâng sản lượng khai thác khí đốt ở Biển Đông lên 15 tỉ m3/năm vào năm 2015.
- Trung Quốc đẩy mạnh thăm dò, khai thác khí đốt ở Biển Đông (BaoMoi) - Cơ quan năng lượng quốc gia Trung Quốc ngày 3/12 nêu ra mục tiêu nâng sản lượng khai thác khí đốt ở Biển Đông lên tới 15 tỷ mét khối vào năm 2015.
- Trung Quốc làm đứt cáp tàu Bình Minh 02: Chuyên gia quốc tế nói gì? (BaoMoi) - Lại bất ngờ cắt cáp tàu Bình Minh 02, Trung Quốc rõ ràng đang chứng tỏ sự thiếu hợp tác và đi ngược lại Tuyên bố của các bên về ứng xử trên biển Đông (DOC). Các chuyên gia nhận định Bắc Kinh đang hành động theo hướng bất chấp các quy tắc ngoại giao.
- Hải quân Ấn Độ sẵn sàng điều quân vào Biển Đông (BaoMoi) - (Dân trí) – Phát biểu trước báo giới ngày 3/12, người đứng đầu hải quân Ấn Độ, đô đốc D K Joshi khẳng định rất quan ngại trước sự hiện đại hóa của hải quân Trung Quốc và có thể điều tàu chiến tới Biển Đông để bảo vệ các lợi ích của Ấn Độ tại đây.
- Hành động gây hấn mới của Bắc Kinh (BaoMoi) - TT - Trong khi vụ hộ chiếu đường lưỡi bò vẫn đang bị lên án thì Trung Quốc tiếp tục có thêm một hành vi gây hấn mới. Dư luận đang lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ hành động của Trung Quốc đòi kiểm soát tàu bè nước ngoài, xâm phạm tự do hàng hải trên biển Đông.
- Biển Đông như chảo dầu đang sôi! (BaoMoi) - Philippines không đóng thị thực nhập cảnh trên cả hộ chiếu “lưỡi bò” lẫn hộ chiếu cũ của Trung Quốc
- Nhật – Trung bên bờ vực xung đột quân sự vì Senkaku (BaoMoi) - Tình hình tranh chấp chủ quyền Senkaku/Điếu Ngư vẫn diễn ra căng thẳng và theo tờ The Globe and Mail, những động thái nguy hiểm trên biển Hoa Đông có thể đưa Nhật Bản và Trung Quốc vào một cuộc xung đột có vũ trang.
- Ấn Độ sẽ triển khai Hải quân ở Biển Đông (BaoMoi) - Ngày 3/12, Tổng tư lệnh hải quân Ấn Độ, đô đốc D.K Joshi tuyên bố Ấn Độ đang chuẩn bị triển khai tàu chiến tại khu vực Biển Đông để "bảo vệ lợi ích kinh tế” của nước này, đặc biệt là các dự án liên doanh khai thác dầu khí với Việt Nam.
- Tàu cá Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02 (BaoMoi) - (PL)- Ngày 3-12, ông Phạm Việt Dũng, Phó Trưởng ban Tìm kiếm thăm dò - phụ trách Văn phòng biển Đông của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), cho biết:
- Lại một tuyên bố ngang ngược… (BaoMoi) - (Dân trí) - Trung Quốc liên tiếp thực hiện những động thái gây hấn trên biển Đông. Những hành động từ phía Trung Quốc không chỉ bị các nước trong khu vực phản đối, mà nhiều quốc gia trên thế giới cũng lên tiếng phủ nhận.
- Bottoms up! A healthy wine market (Washington Post) - Scan the label with your mobile phone camera and press "OK" and you will get all the information you need - the brand, the chateau or the winemaker - about the bottle of wine in your hand.
- Specially fertilized tea (Washington Post) - A girl and her father in panda costumes perform tea art in a tea garden in Ya'an, Sichuan province, on Sunday. The tea plants in the garden have been fertilized with panda excrement collected by An Yanshi, a former calligraphy teacher who has launched the pricey organic green tea.
- Grain output grows for 9th consecutive year (Washington Post) - China's grain output rose 3.2 percent year on year to hit 589.57 million tonnes in 2012, marking the ninth consecutive year of growth.
- Inflation expected to rebound in November (Washington Post) - Experts have predicted that China's inflation for November is expected to pick up on rising food prices following a two-month drop in the consumer price index (CPI), a main gauge of inflation.
- Super rice breaks world record (Washington Post) - The rice breed, Yongyou 12, reaches a yield of 14.45 tons a hectare, breaking the record for three consecutive years.
- Chinese firms pay more attention to social responsibility (Washington Post) - Chinese manufacturers can become major players in the corporate social responsibility field, said Daniel Kirchert, senior vice-president of marketing and sales for BMW Brilliance Automotive Ltd.
- High-speed railway for frigid regions starts operation (Washington Post) - The world's first high-speed railway in areas with extremely low temperature, which runs through three provinces in northeastern China, started operation on Saturday.
- Middlemen make hay while Yiwu manufacturers suffer (Washington Post) - Christmas orders have fallen and foreign buyers no longer come in droves to talk shop with the many thousands of factory owners in the manufacturing powerhouse of Zhejiang province.
- Official calls for steps to protect farmland (Washington Post) - China finds itself faced with obstacles to preserving farmland amid its deepening urbanization, as well as to meeting the growing demand for farm products.
- Migrant workers shelter beneath overpasses (Washington Post) - Even though the weather is getting cold, migrant worker Zhu Yunyou has to sleep beneath an overpass because he cannot afford renting an apartment in the downtown area.
- Chinese kids struggle with characters (Washington Post) - A campaign is afoot in Chinese schools to improve children's literacy, as educators have warned that young people are increasingly having problems writing and reading Chinese due to their extensive use of electronic devices.
- China's cultural sector sees steady growth in 2011 (Washington Post) - Chinese enterprises in the cultural sector grew steadily in 2011 and contributed more to the national growth, according to the country's top statistical authority.
- Travel chaos after snowstorm hits NE China (Washington Post) - Snowstorms caused travel chaos Monday with expressways in northeast China's Liaoning province forced to close and passenger ships departing from the port city of Dalian suspended.
- Tablet taboos (Washington Post) - The iPad or any other tablet computer should not be used as a surrogate nanny, even if they keep the child occupied and quiet.
- 2 rescued, 14 trapped in flooded Heilongjiang colliery (Washington Post) - Rescuers on Sunday pulled two miners out alive while 14 others remain trapped after a coal mine in Northeast China's Heilongjiang province was flooded on Saturday. 16 trapped in colliery in NE China
- Group wedding brings big joy to little people (Washington Post) - Seven short couples get married in a group wedding ceremony in Beijing, Dec 1, 2012. The little people are players from a shadow puppet troupe in Beijing.
- Last house standing goes down in E China (Washington Post) - Once standing alone in the middle of a vast construction site near a railway station in Wenling city of East China's Zhejiang province, the five-story brick house was demolished on Dec 1 after its owner, Luo Baogen, signed a compensation deal with the local government.
- Cold front to bring snow to N China (Washington Post) - A cold front will sweep China's northern regions during the next few days, bringing snowfalls and big temperature drops.
- Zhigong Party seeks to improve political process (Washington Post) - China Zhigong Party, a non-communist political party, has pledged to improve the way it participates in deliberation and administration of state affairs.
- Fight against economic crime needs cooperation (Washington Post) - Beijing judges and experts said China urgently needs to reach agreements with other countries on legal cooperation to curb cross-border economic crimes.
- Medical workers need more safeguards (Washington Post) - Medics and health officials have called for more measures to better protect hospital workers exposed to HIV/AIDS, as well as to deal with the fallout of any resulting infection.
- China marks first road safety day (Washington Post) - China marked its first national day for road safety on Sunday with exhibitions, lectures and online discussions exhorting pedestrians and drivers to observe traffic signals.
- Chinese navy conducts rescue drills in W Pacific (Washington Post) - A fleet of the Chinese People's Liberation Army Navy on Saturday morning carried out search and rescue drills, together with a helicopter, in the western Pacific Ocean.
- Getting the message out (Washington Post) - Celebrated vocalist Peng Liyuan, a WHO ambassador for the fight against AIDS, attends an anti-AIDS program on 25th World AIDS Day on Saturday.
- US Navy chief visits Chinese warships (Washington Post) - US Secretary of the Navy Ray Mabus reviews an honor guard during a visit to the People's Liberation Army Navy hospital ship Peace Ark (866) in Ningbo, in this Nov 29, 2012.
- Top leaders make AIDS vow (Washington Post) - Top leaders on Friday pledged to prevent and control HIV/AIDS, with plans for treatment of the disease to be included in public health insurance.
- 'Chinese dream' resonates online after Xi's speech (Washington Post)
- Chinese Internet users are vigorously talking about their own
aspirations and their relation to the "Chinese dream" after new helmsman
Xi Jinping used it to describe the "great renewal" of the Chinese
nation.
Xi highlights national goal of rejuvenation
- Premier Wen pledges more efforts to fight AIDS (Washington Post) - Premier Wen Jiabao on Friday pledged that the government will do more to prevent and control the spread of AIDS. AIDS deaths rise in China
Việt Nam lập lực lượng tuần tra trên Biển Đông
Tàu hải quân Việt Nam (ảnh:www.hcmutrans.edu.vn)
Hôm nay, 04/12/2012, chính phủ Hà Nội
loan báo thành lập một lực lượng tuần tra để bảo vệ các khu vực đánh cá
của Việt Nam trên Biển Đông , trong bối cảnh căng thẳng gia tăng với
Trung Quốc trên vấn đề chủ quyền lãnh hải ở khu vực này. Tổng cục
trưởng Tổng cục Thủy sản, thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Việt Nam, ông Vũ
Văn Tâm cho biết là kể từ ngày 25/01 tới, bốn chiếc tàu của « lực lượng kiểm ngư » thuộc Tổng cục Thủy sản sẽ được triển khai để « ngăn chận mọi hoạt động đánh cá trái phép trên vùng biển của Việt Nam ».
Lực lượng tuần tra vùng biển có quyền bắt giữ các thủy thủ đoàn và xử phạt các tàu ngoại quốc vi phạm luật đánh cá trong vùng biển của Việt Nam. Lực lượng này cũng có nhiệm vụ « bảo vệ chủ quyền đất nước trên Biển Đông ».
Nghị định thành lập lực lượng kiểm ngư nói trên đã được ký ban hành từ ngày 29/11, tức là một ngày sau khi chính quyền tỉnh Hải Nam, Trung Quốc, ban hành quy định mới cho phép công an biên phòng tỉnh này kể từ ngày 01/01/2013 có quyền chặn xét mọi tàu bè bị coi là xâm phạm lãnh hải của Trung Quốc trên Biển Đông, tức là trên gần như toàn bộ khu vực này.
Hôm qua, đến lượt Singapore lên tiếng bày tỏ quan ngại về kế hoạch nói trên của Trung Quốc. Chính phủ Singapore kêu gọi các bên tranh chấp trên Biển Đông « có thái độ kềm chế, không có những hành động khiêu khích ». Thứ Bảy vừa qua (01/12), Philippines đã phản đối kế hoạch của Bắc Kinh, xem đấy là hành động bất hợp pháp.
Thanh Phương (RFI)
Lực lượng tuần tra vùng biển có quyền bắt giữ các thủy thủ đoàn và xử phạt các tàu ngoại quốc vi phạm luật đánh cá trong vùng biển của Việt Nam. Lực lượng này cũng có nhiệm vụ « bảo vệ chủ quyền đất nước trên Biển Đông ».
Nghị định thành lập lực lượng kiểm ngư nói trên đã được ký ban hành từ ngày 29/11, tức là một ngày sau khi chính quyền tỉnh Hải Nam, Trung Quốc, ban hành quy định mới cho phép công an biên phòng tỉnh này kể từ ngày 01/01/2013 có quyền chặn xét mọi tàu bè bị coi là xâm phạm lãnh hải của Trung Quốc trên Biển Đông, tức là trên gần như toàn bộ khu vực này.
Hôm qua, đến lượt Singapore lên tiếng bày tỏ quan ngại về kế hoạch nói trên của Trung Quốc. Chính phủ Singapore kêu gọi các bên tranh chấp trên Biển Đông « có thái độ kềm chế, không có những hành động khiêu khích ». Thứ Bảy vừa qua (01/12), Philippines đã phản đối kế hoạch của Bắc Kinh, xem đấy là hành động bất hợp pháp.
Thanh Phương (RFI)
Việt Nam phản đối vụ tàu cá Trung Quốc cắt cáp tàu Bình Minh 02
Tàu Bình Minh 02, ảnh tư liệu lúc bị hai tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp vào ngày 26/05/2011. (REUTERS/Handout)
Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm qua,
03/12/2012, đã triệu đại diện sứ quán Trung Quốc đến để phản đối về
việc tàu cá Trung Quốc cắt dây cáp của tàu khảo sát địa chấn Bình Minh
02, thuộc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) ngày 30/11.
Hôm qua, tức là bốn ngày sau khi xảy ra sự việc, Việt Nam mới lên tiếng tố cáo tàu cá Trung Quốc cắt đứt dây cáp của tàu Bình Minh 02. Theo tin báo chí chính thức, PVN đã phản đối việc tàu cá Trung Quốc gây đứt cáp tàu Bình Minh 02 và kiến nghị các cơ quan chức năng « yêu cầu công dân Trung Quốc tôn trọng chủ quyền Việt Nam trên vùng biển Việt Nam, không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các tàu Việt Nam, trong đó có các tàu khảo sát địa chấn của Tập đoàn. » .
Đây là lần thứ hai trong 18 tháng qua, tàu Bình Minh 02 bị tàu Trung Quốc làm đứt dây cáp. Ngày 26/5 năm ngoái, tàu này đang hoạt động trong phạm vi thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam thì bị ba tàu hải giám của Trung Quốc cắt cáp thăm dò địa chấn.
Hôm nay, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị tuyên bố hành động nói trên của phía Trung Quốc, cũng như những hành động trước đó "đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam".
Theo báo chí trong nước, ông Trịnh Đức Hải, Vụ trưởng Ban Nghiên cứu chính sách biển, thuộc Ủy ban Biên giới Quốc gia, Bộ Ngoại giao, cho biết là trong thời gian gần đây, hàng loạt tàu cá của Trung Quốc (cao điểm có ngày lên tới 100 tàu ) vẫn gây cản trở hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam. Khi bị các lực lượng chức năng của Việt Nam đuổi, các tàu này đã tổ chức thành hình tròn gồm 15 tàu để tự bảo vệ và cản trở sự truy đuổi của phía Việt Nam.
Tư lệnh Hải quân Ấn Độ hôm qua đã tuyên bố sẵn sàng điều chiến hạm đến Biển Đông để bảo vệ tập đoàn Nhà nước của Ấn Độ ONGC tham gia thăm dò dầu khí ở Biển Đông. Khi được hỏi là Trung Quốc sẽ phản ứng ra sao nếu Hải quân Ấn Độ đưa tàu chiến đến Biển Đông, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi tuyên bố là Bắc Kinh vẫn chống lại mọi hoạt động đơn phương khai thác dầu khí ở các vùng tranh chấp trên Biển Đông, đồng thời yêu cầu các nước các liên hệ « tôn trọng quyền và lập trường của Trung Quốc ».
Thanh Phương (RFI)
Hôm qua, tức là bốn ngày sau khi xảy ra sự việc, Việt Nam mới lên tiếng tố cáo tàu cá Trung Quốc cắt đứt dây cáp của tàu Bình Minh 02. Theo tin báo chí chính thức, PVN đã phản đối việc tàu cá Trung Quốc gây đứt cáp tàu Bình Minh 02 và kiến nghị các cơ quan chức năng « yêu cầu công dân Trung Quốc tôn trọng chủ quyền Việt Nam trên vùng biển Việt Nam, không làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của các tàu Việt Nam, trong đó có các tàu khảo sát địa chấn của Tập đoàn. » .
Đây là lần thứ hai trong 18 tháng qua, tàu Bình Minh 02 bị tàu Trung Quốc làm đứt dây cáp. Ngày 26/5 năm ngoái, tàu này đang hoạt động trong phạm vi thềm lục địa 200 hải lý của Việt Nam thì bị ba tàu hải giám của Trung Quốc cắt cáp thăm dò địa chấn.
Hôm nay, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị tuyên bố hành động nói trên của phía Trung Quốc, cũng như những hành động trước đó "đã xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; xâm phạm quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển của Việt Nam".
Theo báo chí trong nước, ông Trịnh Đức Hải, Vụ trưởng Ban Nghiên cứu chính sách biển, thuộc Ủy ban Biên giới Quốc gia, Bộ Ngoại giao, cho biết là trong thời gian gần đây, hàng loạt tàu cá của Trung Quốc (cao điểm có ngày lên tới 100 tàu ) vẫn gây cản trở hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam. Khi bị các lực lượng chức năng của Việt Nam đuổi, các tàu này đã tổ chức thành hình tròn gồm 15 tàu để tự bảo vệ và cản trở sự truy đuổi của phía Việt Nam.
Tư lệnh Hải quân Ấn Độ hôm qua đã tuyên bố sẵn sàng điều chiến hạm đến Biển Đông để bảo vệ tập đoàn Nhà nước của Ấn Độ ONGC tham gia thăm dò dầu khí ở Biển Đông. Khi được hỏi là Trung Quốc sẽ phản ứng ra sao nếu Hải quân Ấn Độ đưa tàu chiến đến Biển Đông, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi tuyên bố là Bắc Kinh vẫn chống lại mọi hoạt động đơn phương khai thác dầu khí ở các vùng tranh chấp trên Biển Đông, đồng thời yêu cầu các nước các liên hệ « tôn trọng quyền và lập trường của Trung Quốc ».
Thanh Phương (RFI)
Dư luận về lãnh đạo ‘sai sự thật’
Trang Quan làm báo được lập ra với các bài công kích Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói thông
tin trên mạng thời gian qua về “tiêu cực” của các lãnh đạo cấp cao “đều
không đúng sự thật”.
Đây là nội dung trả lời bằng văn bản, được đăng trên trang mạng Chính phủ Việt Nam hôm 3/12, trước câu hỏi của Đại biểu Quốc hội Thích Thanh Quyết.
Trước đó, hôm 12/9, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có văn bản yêu cầu cán bộ, công chức không xem các trang mạng “phản động”, chỉ ra ba trang web là “Dân làm báo, Quan làm báo, Biển Đông…”
‘Bịa đặt, xuyên tạc’
Trong bình luận mới nhất về việc này, người đứng đầu chính phủ Việt Nam tiết lộ thời gian qua, trong chiến dịch tự phê, “có một số ý kiến góp ý phản ánh về những dư luận tiêu cực đối với lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta, trong đó có nhiều thông tin bịa đặt, xuyên tạc, vu khống lấy từ mạng Internet”.
“Các đồng chí lãnh đạo nhận được ý kiến góp ý phản ánh này đã nghiêm túc báo cáo giải trình cụ thể về từng thông tin liên quan tới bản thân và gia đình mình.”
“Bộ Chính trị đã giao cơ quan chức năng tiến hành thẩm tra, xác minh, kết luận về từng vụ việc và đã báo cáo với Ban Chấp hành Trung ương Đảng.”
Ông Dũng nói: “Qua thẩm tra, xác minh đã kết luận những thông tin đó đều không đúng sự thật.”
Giới quan sát tin rằng tại Hội nghị Trung ương 6, bế mạc hôm 15/10, giới chóp bu trong Đảng đã thảo luận về những tin đồn quanh con của các quan chức, trong đó có chuyện liên quan gia đình Thủ tướng.
Trong thời gian trước Hội nghị, một số trang mạng, đặc biệt là trang Quan làm báo, đã đăng nhiều bài công kích Thủ tướng và một số nhân vật chóp bu được cho là thân cận với ông Dũng.
Trang Biển Đông, ít được biết đến mặc dù được đề cập trong văn bản 12/9 của Thủ tướng, lại nhắm vào Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, người được cho là đối thủ chính trị của Thủ tướng.
Tại hội nghị, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản “đề nghị Ban Chấp hành Trung ương xem xét có hình thức kỷ luật khiển trách về trách nhiệm chính trị đối với tập thể Bộ Chính trị và một đồng chí trong Bộ Chính trị”.
Mặc dù Đảng Cộng sản giữ kín thông tin, nhưng các nhà phân tích nói cá nhân trong Bộ Chính trị bị đề nghị khiển trách là Thủ tướng Việt Nam.
Tuy vậy, Ban Chấp hành Trung ương đã bỏ phiếu quyết định không kỷ luật ai trong Bộ Chính trị.
Trả lời bằng văn bản với đại biểu Thích Thanh Quyết, Thủ tướng Dũng kêu gọi “phải ứng xử thật khách quan, bình tĩnh, thận trọng và phải hết sức cảnh giác trước những thông tin xấu trên mạng Internet, trước những dư luận tiêu cực đối với mỗi con người, đối với mỗi đồng chí chúng ta”.
“Nếu chỉ căn cứ vào dư luận, căn cứ vào thông tin trên mạng Internet mà suy diễn, mà quy kết là không khách quan.”
“Đó cũng là điều mà những người tung tin xấu, tạo dư luận tiêu cực mong muốn,” ông Dũng nói.
Vào thời điểm này, ba trang mạng được chính thức đề cập trong văn bản của Thủ tướng ngày 12/9 đều vẫn hoạt động.
(BBC)
Đây là nội dung trả lời bằng văn bản, được đăng trên trang mạng Chính phủ Việt Nam hôm 3/12, trước câu hỏi của Đại biểu Quốc hội Thích Thanh Quyết.
Trước đó, hôm 12/9, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có văn bản yêu cầu cán bộ, công chức không xem các trang mạng “phản động”, chỉ ra ba trang web là “Dân làm báo, Quan làm báo, Biển Đông…”
‘Bịa đặt, xuyên tạc’
Trong bình luận mới nhất về việc này, người đứng đầu chính phủ Việt Nam tiết lộ thời gian qua, trong chiến dịch tự phê, “có một số ý kiến góp ý phản ánh về những dư luận tiêu cực đối với lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta, trong đó có nhiều thông tin bịa đặt, xuyên tạc, vu khống lấy từ mạng Internet”.
“Các đồng chí lãnh đạo nhận được ý kiến góp ý phản ánh này đã nghiêm túc báo cáo giải trình cụ thể về từng thông tin liên quan tới bản thân và gia đình mình.”
“Bộ Chính trị đã giao cơ quan chức năng tiến hành thẩm tra, xác minh, kết luận về từng vụ việc và đã báo cáo với Ban Chấp hành Trung ương Đảng.”
Ông Dũng nói: “Qua thẩm tra, xác minh đã kết luận những thông tin đó đều không đúng sự thật.”
"Qua thẩm tra, xác minh đã kết luận những thông tin đó đều không đúng sự thật."
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
Giới quan sát tin rằng tại Hội nghị Trung ương 6, bế mạc hôm 15/10, giới chóp bu trong Đảng đã thảo luận về những tin đồn quanh con của các quan chức, trong đó có chuyện liên quan gia đình Thủ tướng.
Trong thời gian trước Hội nghị, một số trang mạng, đặc biệt là trang Quan làm báo, đã đăng nhiều bài công kích Thủ tướng và một số nhân vật chóp bu được cho là thân cận với ông Dũng.
Trang Biển Đông, ít được biết đến mặc dù được đề cập trong văn bản 12/9 của Thủ tướng, lại nhắm vào Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, người được cho là đối thủ chính trị của Thủ tướng.
Tại hội nghị, Bộ Chính trị Đảng Cộng sản “đề nghị Ban Chấp hành Trung ương xem xét có hình thức kỷ luật khiển trách về trách nhiệm chính trị đối với tập thể Bộ Chính trị và một đồng chí trong Bộ Chính trị”.
Mặc dù Đảng Cộng sản giữ kín thông tin, nhưng các nhà phân tích nói cá nhân trong Bộ Chính trị bị đề nghị khiển trách là Thủ tướng Việt Nam.
Tuy vậy, Ban Chấp hành Trung ương đã bỏ phiếu quyết định không kỷ luật ai trong Bộ Chính trị.
Trả lời bằng văn bản với đại biểu Thích Thanh Quyết, Thủ tướng Dũng kêu gọi “phải ứng xử thật khách quan, bình tĩnh, thận trọng và phải hết sức cảnh giác trước những thông tin xấu trên mạng Internet, trước những dư luận tiêu cực đối với mỗi con người, đối với mỗi đồng chí chúng ta”.
“Nếu chỉ căn cứ vào dư luận, căn cứ vào thông tin trên mạng Internet mà suy diễn, mà quy kết là không khách quan.”
“Đó cũng là điều mà những người tung tin xấu, tạo dư luận tiêu cực mong muốn,” ông Dũng nói.
Vào thời điểm này, ba trang mạng được chính thức đề cập trong văn bản của Thủ tướng ngày 12/9 đều vẫn hoạt động.
(BBC)
Trần Vinh Dự - Con rối của người khổng lồ (phần 3)
Thủ tướng Campuchia Hun Sen (thứ ba từ bên
trái) nói ông thích các khoản viện trợ của Trung Quốc hơn các khoản viện
trợ của phương Tây vì nó không đi kèm với các điều kiện này nọ
03.12.2012
Lý do mà Campuchia sẵn sàng tảng lờ các khuyến cáo của phương Tây là vì nước này đã tìm được nhà tài trợ mới. Các khoản viện trợ và/hoặc đầu tư từ Trung Quốc đều không có bất cứ ràng buộc gì.
Chính Hun Sen đã nói rất rõ trong nhiều bài phát biểu của ông rằng ông thích các khoản viện trợ của Trung Quốc hơn các khoản viện trợ của phương Tây vì nó không đi kèm với các điều kiện này nọ. Hồi tháng 9, 2009, khi cắt băng khánh thành cây cầu ở tỉnh Kandal do Trung Quốc hỗ trợ vốn, Hun Sen đã tuyên bố “Trung Quốc tôn trọng các quyết định chính trị của Campuchia. Họ xây những cây cầu và những con đường và không hề có bất cứ điều kiện phức tạp gì cả”.
Theo Asia Times, các nhà tài trợ quốc tế cam kết cho Campuchia 1,1 tỷ USD viện trợ, trong đó Trung Quốc là nước cam kết nhiều nhất. Trung Quốc cũng là nước có đầu tư trực tiếp (FDI) nhiều nhất vào Campuchia với kế hoạch được công bố lên tới 8 tỷ USD cho 360 dự án khác nhau trong vòng 7 tháng đầu năm 2011. Theo The Diplomat, Trung Quốc đã đầu tư vào Campuchia tổng cộng khoảng 9 tỷ USD trong vài năm gần đây dưới nhiều hình thức như đầu tư trực tiếp, cho vay mềm, hoặc các khoản viện trợ.
Còn theo Yale Global, chương trình viện trợ “Global New Deal” của Bắc Kinh được thiết kế ra trong thời gian gần đây – gồm một ngân quỹ lớn để dành cho các khoản vay và các khoản đầu tư không bị ràng buộc bởi các điều kiện về nhân quyền hay cải cách bộ máy nhà nước – có vẻ như được thiết kế ra dành riêng cho thủ tướng Hun Sen của Campuchia.
Cũng theo Yale Global, các ngân hàng Trung Quốc hiện nay giống như các hộp đựng tiền lẻ khổng lồ của chính quyền Campuchia, tài trợ cho đủ loại dự án từ đường xá, cầu cống,đập thuỷ điện, đến bất động sản và các khu nghỉ dưỡng. Thương mại giữa hai nước cũng đang phát triển mạnh với kim ngạch lên tới 2.5 tỷ USD năm 2011 và dự kiến gấp đôi vào năm 2017.
Từ phía chính quyền Campuchia, câu chuyện “chịu ảnh hưởng của Trung Quốc” luôn được các quan chức của đất nước này lên tiếng bác bỏ. Hun Sen, trong một cuộc họp báo hồi tháng 4, 2012 sau hội nghị thượng đỉnh các nước ASEAN, đã tỏ ra giận dữ vì có bình luận rằng Campuchia đang hành xử như là một con rối của Trung Quốc. Ông này đã mắng chửi các nhà báo là điên, lười nhác, và ngu xuẩn và cảnh cáo họ, bao gồm hơn 100 nhà báo quốc tế, rằng phải nói sự thật “Cái tôi ghét cay ghét đắng là chuyện đồn thổi rằng Campuchia đang làm việc cho Trung Quốc và chắc đang chịu ảnh hưởng nào đó của nước này. Đó là chuyện hoàn toàn sai lầm. Chúng tôi là một đất nước có phẩm giá. Chúng tôi không sử dụng thứ chính trị cơ hội”. Và ông khẳng định thêm “Campuchia không thể bị mua”.
Thế nhưng người Trung Quốc khác với người phương Tây ở nhiều điểm. Người phương Tây đem đến một hợp đồng với các điều khoản rõ ràng. Người Trung Quốc đến tặng quà và kết bạn với Kinh Kha, chỉ để mãi tới cuối cùng mới biến ông này thành sát thủ và đi vào chỗ chết. Theo cách nói của Yale Global, đồng tiền của Trung Quốc vẫn bị buộc bởi các sợi chỉ vô hình.
Và sợi chỉ vô hình đó đã siết lại vào tháng 7 và tháng 11 năm nay. Kinh kha đã được gửi đi để hành thích Tần vương. Hun Sen đã được gửi đi để chặn đứng cỗ máy ASEAN trong vai trò chủ tịch đương nhiêm của khối này năm 2012.
Làm gì với Campuchia trong tương lai
Chỉ còn hơn một tháng nữa là hết năm 2012 và Campuchia sẽ hết vai trò nước chủ tịch ASEAN, nhường chỗ cho Brunei. Phải tới 10 năm nữa thì nước này mới lại có cơ hội quay lại vị trí chủ tịch. Câu chuyện của ASEAN khi đó có lẽ sẽ rất khác so với hiện nay. Vì thế những chuyện bẽ bàng cho ASEAN trong năm nay có lẽ sẽ không có cơ hội diễn ra trong tương lai gần.
Campuchia là một đất nước có chủ quyền. Và dù là chính quyền Hun Sen hay bất cứ chính quyền nào khác thì họ vẫn hành động trên cơ sở lợi ích của chính quyền và lợi ích của Campuchia. Vì thế, câu chuyện “bị Trung Quốc mua” dù muốn hay không vẫn sẽ xảy ra.
Đơn giản là vì không có một gã khổng lồ nào khác có thể cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc ở đây. Toàn bộ khối ASEAN, xét cả về quy mô dân cư và sức mạnh kinh tế, cũng không đáng kể gì với người khổng lồ này. Âu Châu thì đang chìm đắm trong khủng hoảng và đủ thứ vấn đề nội bộ trong khi Mỹ thì còn phải căng mình ra (với ngân sách ngày càng mỏng đi) trên quá nhiều điểm nóng khắp nơi trên thế giới.
Với tư cách là một tổ chức hoạt động trên nguyên tắc đồng thuận, ASEAN sẽ khó có thể đạt được tiếng nói chung trên các vấn đề như tranh chấp ở Biển Đông một khi Campuchia vẫn còn là con rối do Trung Quốc dật dây. Và điều này có lẽ cũng sẽ khó có thể đảo ngược trong tương lai gần. Điều đó làm cho việc đưa ASEAN thành một diễn đàn để giải quyết các vấn đề về Biển Đông xem ra không khả thi. Đó là chưa kể Campuchia có thể không phải là con rối duy nhất mà Trung Quốc có ở ASEAN.
Đối với Việt Nam, dù muốn hay không, vẫn phải chấp nhận một thực tế là Campuchia đã rời khỏi quỹ đạo ảnh hưởng của Việt Nam và giờ đang ăn nằm với đối thủ nặng ký phương bắc. Việt Nam đã có vai trò lịch sử ở đất nước này, và giờ đây vai trò lịch sử đó đã kết thúc. Việt Nam không thể, và cũng không nên, tìm cách níu kéo ảnh hưởng của mình ở Campuchia.
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Thách thức trong việc tái cấu trúc ngân hàng
2012-12-04
Việt Nam đang chạm trán với một thách thức lớn về tài chánh phải đi đến
quyết định tái cấu trúc toàn bộ hệ thống ngân hàng nếu không muốn nó
sụp đổ dây chuyền.
(RFA photo) Một văn phòng giao dịch ngân hàng SHB tại Hà Nội, ảnh minh họa.
Tuy nhiên những câu hỏi vẫn còn ở phía trước và giới chuyên gia cho rằng còn rất nhiều điều cần giải quyết trước khi công cuộc tái cấu trúc ngân hàng bắt đầu. Mặc Lâm có cuộc phỏng vấn TS Lê Đăng Doanh về vấn đề này.
TS Lê Đăng Doanh: Ngân sách nhà nước đã bị giảm sút rất mạnh trong năm 2012 và người dân rất lo ngại sau khi Bộ Tài chính đưa ra những mức phí về đường bộ cũng như thu rất nhiều loại phí khác mà dư luận không đồng tình vì rất bất hợp lý. Người ta lo ngại chính phủ có thể lấy tiền ngân sách để mua nợ và qua đó dùng đồng tiền công để phục vụ cho lợi ích tư.
Mặc Lâm: Nếu chính phủ thành lập một hệ thống mua bán nợ thì theo TS việc gì cần phải chú ý nhất để đối phó với các nhóm lợi ích hay sở hữu chéo, trong khả năng các nhóm này có thể lợi dụng việc mua bán nợ để tạo nên một vấn nạn khác trong thị trường tài chánh?
TS Lê Đăng Doanh: Muốn cho một hệ thống mua bán nợ như vậy hoạt động có hiệu quả thì điều rất quan trọng là phải có hệ thống đánh giá một cách độc lập và theo cơ chế thị trường. Khi các ngân hàng cho các công ty vay theo dự án đầu tư thì họ được thế chấp bằng các tài sản trong đó có cả tài sản cố định là bất động sản. Lúc ấy cả hai bên ngân hàng và người đi vay đều đã nâng giá tài sản cố định lên rất cao.
Cho đến nay giá bất động sản đã giảm rất mạnh ít nhất hơn 30%, có nơi tới 40% vì vậy giá của bất động sản thế chấp không thể nào giữ đựơc như cũ. Như vậy cần một sự đánh giá độc lập, nếu không được như vậy thì người này được đánh giá cao mà người khác thì lại rất thấp và như vậy mức cân bằng đã bị làm méo mó ảnh hưởng lên cơ chế thị trường, cho nên rất nhiều người quan tâm ở khía cạnh này.
Mặc Lâm: Tái cấu trúc nền kinh tế không thể bỏ qua việc thu hút đầu tư ngoại quốc. Theo TS thì nhà nước cần có sách lược nào để thu hút các nhà đầu tư đang bỏ Trung Quốc đến các nước khác, cũng như trước những thách thức từ một Myanmar đang được xem là tiềm năng trong mắt các nhà đầu tư ngoại quốc?
TS Lê Đăng Doanh: Trong khu vực Đông Nam Á hiện nay tình hình thay đổi rất nhiều. Indonesia nổi lên là một nền kinh tế rất hấp dẫn, mức tăng trưởng cao, hệ thống luật pháp tương đối rõ ràng và một nền dân chủ tuy vẫn còn nhiều vấn đề như tham nhũng này khác nhưng thu hút đầu tư nuớc ngoài rất mạnh. Ngôi sao thứ hai đang nổi lên là Myanmar với việc cải cách mạnh mẽ đời sống chính trị, thực hiện được tự do báo chí và có bà Aung Shan Suu Kyi là một lãnh đạo đối lập. Myanmar cũng đã thả hàng loạt tù chính trị cho thấy nước này đã có thay đổi.
Hiện nay đầu tư ngoại quốc đang dồn về Myanmar cho nên muốn thu hút đầu tư nuớc ngoài thì Việt Nam phải có những cải cách hết sức quan trọng trong thể chế, thực thi luật pháp, cũng như ban hành các văn bản làm sao cải thiện được môi trường kinh doanh.
Mới ngày hôm qua Phòng Thương mại Châu Âu đã đưa ra bản báo cáo môi trường kinh doanh của Việt nam cho thấy những nhận xét không mấy tiến bộ. Vì vậy cho nên việc thu hút đầu tư nuớc ngoài là một điều hết sức quan trọng đối với Việt Nam. Nhưng để làm việc đó thì không phải giản đơn, có tính cách phong trào, bằng cách chỉ kêu gọi suông các nhà đầu tư mà phải có nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư.
Một vấn đề nữa là thu hút nước ngoài đầu tư vào những lãnh vực nào để nó không chèn ép khu vực kinh doanh của người Việt Nam và không gây ra ô nhiễm môi trường. Không khai thác tài nguyên bừa bãi để sau đó khi Việt Nam cạn kiệt tài nguyên rối thì cũng rất khó thu hút đựơc đầu tư nước ngoài. Điều này có nghĩa Việt Nam cần cải thiện điều kiện lao động, môi trường kinh doanh, hệ thống tài chính và toàn bộ hệ thống hành chính thì lúc bấy giờ mới có thể thu hút đầu tư nước ngoài một cách hiệu quả.
Mặc Lâm: Trong khi trả lời Bloomberg Thủ tướng nhấn mạnh sẽ thay đổi luật đất đai để thu hút đầu tư, đây là nguyên nhân nảy sinh tình trạng khiếu kiện đất đai tại rất nhiều địa phương, theo TS thì làm sao VN có thể vừa thu hút đầu tư vừa không lập lại vết xe cũ trong việc giải tỏa đền bù?
TS Lê Đăng Doanh: Vừa rồi qua cuộc thảo luận của Quốc hội thì ta thấy rõ luật đất đai năm 2003 có những quy định vượt khỏi khuôn khổ của Hiến pháp. Hiến pháp Việt Nam quy định rằng nhà nước có thể thu hồi đất để phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh và lợi ích công tức là phúc lợi xã hội. Tuy nhiên luật đất đai lại ghi thêm là ngoài việc phục vụ như trên thì lại có thêm một cái đuôi nữa là phát triển kinh tế.
Thế thì phát triển kinh tế có thể là nhà máy, cũng có thề là sân golf hay khu nghĩ dưỡng… như vậy tức là nhà nước Việt Nam đã vượt khỏi cái quy định của Hiến pháp khi thực hiện luật đất đai, đấy là vấn đề đang cần phải xem xét.
Tuy nhiên những câu hỏi vẫn còn ở phía trước và giới chuyên gia cho rằng còn rất nhiều điều cần giải quyết trước khi công cuộc tái cấu trúc ngân hàng bắt đầu. Mặc Lâm có cuộc phỏng vấn TS Lê Đăng Doanh về vấn đề này.
Bài toán ngân sách
Mặc Lâm: Thưa TS mới đây khi trả lời hãng tin Bloomberg Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng xác định sẽ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và trước tiên là phải giải quyết tình trạng nợ xấu đang đe dọa nền kinh tế Việt Nam. Câu hỏi lớn nhất bây giờ là chính phủ sẽ lấy tiền từ đâu để thực hiện việc này.TS Lê Đăng Doanh: Ngân sách nhà nước đã bị giảm sút rất mạnh trong năm 2012 và người dân rất lo ngại sau khi Bộ Tài chính đưa ra những mức phí về đường bộ cũng như thu rất nhiều loại phí khác mà dư luận không đồng tình vì rất bất hợp lý. Người ta lo ngại chính phủ có thể lấy tiền ngân sách để mua nợ và qua đó dùng đồng tiền công để phục vụ cho lợi ích tư.
Mặc Lâm: Nếu chính phủ thành lập một hệ thống mua bán nợ thì theo TS việc gì cần phải chú ý nhất để đối phó với các nhóm lợi ích hay sở hữu chéo, trong khả năng các nhóm này có thể lợi dụng việc mua bán nợ để tạo nên một vấn nạn khác trong thị trường tài chánh?
TS Lê Đăng Doanh: Muốn cho một hệ thống mua bán nợ như vậy hoạt động có hiệu quả thì điều rất quan trọng là phải có hệ thống đánh giá một cách độc lập và theo cơ chế thị trường. Khi các ngân hàng cho các công ty vay theo dự án đầu tư thì họ được thế chấp bằng các tài sản trong đó có cả tài sản cố định là bất động sản. Lúc ấy cả hai bên ngân hàng và người đi vay đều đã nâng giá tài sản cố định lên rất cao.
Người ta lo ngại chính phủ có thể lấy tiền ngân sách để mua nợ và qua đó dùng đồng tiền công để phục vụ cho lợi ích tư.
TS Lê Đăng Doanh
Cho đến nay giá bất động sản đã giảm rất mạnh ít nhất hơn 30%, có nơi tới 40% vì vậy giá của bất động sản thế chấp không thể nào giữ đựơc như cũ. Như vậy cần một sự đánh giá độc lập, nếu không được như vậy thì người này được đánh giá cao mà người khác thì lại rất thấp và như vậy mức cân bằng đã bị làm méo mó ảnh hưởng lên cơ chế thị trường, cho nên rất nhiều người quan tâm ở khía cạnh này.
Mặc Lâm: Tái cấu trúc nền kinh tế không thể bỏ qua việc thu hút đầu tư ngoại quốc. Theo TS thì nhà nước cần có sách lược nào để thu hút các nhà đầu tư đang bỏ Trung Quốc đến các nước khác, cũng như trước những thách thức từ một Myanmar đang được xem là tiềm năng trong mắt các nhà đầu tư ngoại quốc?
TS Lê Đăng Doanh: Trong khu vực Đông Nam Á hiện nay tình hình thay đổi rất nhiều. Indonesia nổi lên là một nền kinh tế rất hấp dẫn, mức tăng trưởng cao, hệ thống luật pháp tương đối rõ ràng và một nền dân chủ tuy vẫn còn nhiều vấn đề như tham nhũng này khác nhưng thu hút đầu tư nuớc ngoài rất mạnh. Ngôi sao thứ hai đang nổi lên là Myanmar với việc cải cách mạnh mẽ đời sống chính trị, thực hiện được tự do báo chí và có bà Aung Shan Suu Kyi là một lãnh đạo đối lập. Myanmar cũng đã thả hàng loạt tù chính trị cho thấy nước này đã có thay đổi.
Hiện nay đầu tư ngoại quốc đang dồn về Myanmar cho nên muốn thu hút đầu tư nuớc ngoài thì Việt Nam phải có những cải cách hết sức quan trọng trong thể chế, thực thi luật pháp, cũng như ban hành các văn bản làm sao cải thiện được môi trường kinh doanh.
Mới ngày hôm qua Phòng Thương mại Châu Âu đã đưa ra bản báo cáo môi trường kinh doanh của Việt nam cho thấy những nhận xét không mấy tiến bộ. Vì vậy cho nên việc thu hút đầu tư nuớc ngoài là một điều hết sức quan trọng đối với Việt Nam. Nhưng để làm việc đó thì không phải giản đơn, có tính cách phong trào, bằng cách chỉ kêu gọi suông các nhà đầu tư mà phải có nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư.
Một vấn đề nữa là thu hút nước ngoài đầu tư vào những lãnh vực nào để nó không chèn ép khu vực kinh doanh của người Việt Nam và không gây ra ô nhiễm môi trường. Không khai thác tài nguyên bừa bãi để sau đó khi Việt Nam cạn kiệt tài nguyên rối thì cũng rất khó thu hút đựơc đầu tư nước ngoài. Điều này có nghĩa Việt Nam cần cải thiện điều kiện lao động, môi trường kinh doanh, hệ thống tài chính và toàn bộ hệ thống hành chính thì lúc bấy giờ mới có thể thu hút đầu tư nước ngoài một cách hiệu quả.
Làm sao thu hút đầu tư
Mặc Lâm: Trong khi trả lời Bloomberg Thủ tướng nhấn mạnh sẽ thay đổi luật đất đai để thu hút đầu tư, đây là nguyên nhân nảy sinh tình trạng khiếu kiện đất đai tại rất nhiều địa phương, theo TS thì làm sao VN có thể vừa thu hút đầu tư vừa không lập lại vết xe cũ trong việc giải tỏa đền bù?
TS Lê Đăng Doanh: Vừa rồi qua cuộc thảo luận của Quốc hội thì ta thấy rõ luật đất đai năm 2003 có những quy định vượt khỏi khuôn khổ của Hiến pháp. Hiến pháp Việt Nam quy định rằng nhà nước có thể thu hồi đất để phục vụ mục đích quốc phòng, an ninh và lợi ích công tức là phúc lợi xã hội. Tuy nhiên luật đất đai lại ghi thêm là ngoài việc phục vụ như trên thì lại có thêm một cái đuôi nữa là phát triển kinh tế.
Thế thì phát triển kinh tế có thể là nhà máy, cũng có thề là sân golf hay khu nghĩ dưỡng… như vậy tức là nhà nước Việt Nam đã vượt khỏi cái quy định của Hiến pháp khi thực hiện luật đất đai, đấy là vấn đề đang cần phải xem xét.
Phải sửa đổi lại luật đất đai để có sự bồi thường sòng phẳng với người nông dân, chia sẻ lợi ích việc làm cho người nông dân bị mất đất.
TS Lê Đăng Doanh
Phải sửa đổi lại để có sự bồi thường sòng phẳng với người nông dân,
chia sẻ lợi ích việc làm cho người nông dân bị mất đất. Dư luận Việt
Nam hiện nay rất quan tâm cho rằng phải chăng chính phủ thu hồi đất của
người nghèo để trao lại cho người giàu và điều này đi ngược lại khẩu
hiệu của đảng Cộng sản Việt Nam là lấy đất của địa chủ để chia cho nông
dân như trước kia. Đấy là điều mà chúng ta đều đã biết là nó đã gây ra
dư luận hết sức đáng quan ngại đó là đến 65 % kiện tụng đều do đất
đai. Hiện nay tại Hà Nội thường xuyên có những đoàn của nông dân lên để
khiếu kiện và phản đối việc nhà nước thu hồi đất đai của họ một cách
không sòng phẳng.
Cải thiện vấn đề đất đai gắn liền với việc sửa luật đất đai. Tôi rất hy vọng những điều mà đại biểu quốc hội đưa ra thì sẽ được sửa đổi một cách nghiêm túc trong thời gian sắp tới.
Mặc Lâm: Xin cám ơn TS.
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
Cải thiện vấn đề đất đai gắn liền với việc sửa luật đất đai. Tôi rất hy vọng những điều mà đại biểu quốc hội đưa ra thì sẽ được sửa đổi một cách nghiêm túc trong thời gian sắp tới.
Mặc Lâm: Xin cám ơn TS.
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
Hoạt động của doanh nghiệp và tác động đến nhân quyền
2012-12-03
Trong thời kỳ toàn cầu hóa, hoạt động của các doanh nghiệp và ảnh
hưởng của nó đến nhân quyền đang được nhiều nhà hoạt động xã hội và
nhân quyền chú ý đến.
Liên Hiệp Quốc cũng đã có những thảo luận liên quan đến trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với vấn đề nhân quyền.
Nhân ngày quốc tế nhân quyền 10 tháng 12 hàng năm, một diễn đàn về doanh nghiệp và nhân quyền được Liên Hiệp Quốc tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 3 đến 5 tháng 12 để bàn thảo về chủ đề này. Nhân dịp này, Việt Hà phỏng vấn bà Lene Wedland, chuyên gia tư vấn về doanh nghiệp và nhân quyền của liên hiệp quốc về diễn đàn này. Trước hết nói về mối quan hệ giữa các hoạt động của doanh nghiệp với nhân quyền, bà Lene Wedland cho biết:
Lene Wedland: Thường khi nói về nhân quyền, người ta thường chú ý nhiều đến trách nhiệm, nghĩa vụ của chính phủ trong việc tôn trọng và bảo vệ nhân quyền. Nhưng từ những năm 1970 và 1980 với hiện tượng toàn cầu hóa, mọi người đã hiểu hơn rằng mặc dù các công ước về nhân quyền nói nhiều về trách nhiệm của chính phủ nhưng những hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng đến nhân quyền.
Nếu anh là một công ty có tiền đầu tư và anh muốn di chuyển một cộng đồng dân cư ra khỏi nơi ở của họ, khỏi đất đai của họ thì điều này có thể ảnh hưởng đến quyền sống của họ. Nếu công ty không tôn trọng những điều kiện về an toàn lao động thì nó có thể ảnh hưởng đến quyền về bảo vệ sức khỏe của người lao động. Vì vậy đã có sự nhìn nhận gia tăng về ảnh hưởng của hoạt động doanh nghiệp lên nhân quyền.
Nhưng ngay từ đầu thì các hệ thống nhân quyền không được thiết lập để đề cập đến vấn đề ảnh hưởng của doanh nghiệp lên nhân quyền, và các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm thế nào trước các hoạt động gây ảnh hưởng lên nhân quyền của họ.
Đó chính là khởi điểm của tranh luân này. Chúng tôi cũng thấy được tình hình thực tế là các tổ chức xã hội dân sự đưa ra những tuyên bố liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực ảnh hưởng đến nhân quyền. Họ nói là các doanh nghiệp đã không tuân thủ các nghĩa vụ về nhân quyền trong quá trình hoạt động của họ.
Việt Hà: Gần đây chúng ta thấy rất nhiều câu chuyện liên quan đến các hoạt động của các doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến quyền sống của người dân. Ví dụ điển hình là tình trạng thu hồi đất ở Phnompenh, Campuchia khiến Ngân hàng thế giới phải lên tiếng quan ngại. Điều này cũng xảy ra tại các nước như Việt Nam, Trung Quốc. Vậy có phải vấn đề này chỉ phổ biến ở các nước đang phát triển hay còn là vấn đề ở các nước phát triển?
Lene Wedland: Đây là vấn đề của toàn cầu, những phàn nàn về các doanh nghiệp không chỉ giới hạn vào một vùng của thế giới. Nó cũng có vấn đề là liệu những công ty xuyên quốc gia được thành lập tại tại các nền kinh tế phát triển khi hoạt động tại các nền kinh tế đang phát triển thì có phải tuân thủ các quy chuẩn cùng loại về nhân quyền được áp dụng tại nước của họ hay không. Luật lệ nào áp dụng cho các doanh nghiệp và làm thể nào để thực hiện các quy định này đã được bàn thảo ở Hội đồng nhân quyền liên hiệp quốc. Tuần này sẽ có diễn đàn về doanh nghiệp với nhân quyền diễn ra tại Geneva.
Tại diễn đàn này chúng tôi sẽ thảo luận một bộ nguyên tắc hướng dẫn đã được hội đồng thông qua vào năm ngoái. Các nguyên tắc hướng dẫn này lần đầu tiên đã đưa ra một cách cụ thể tập hợp các nguyên tắc áp dụng cho toàn bộ các doanh nghiệp trên toàn thế giới, với tất cả các nước thành viên liên hiệp quốc, chỉ ra trách nhiệm của mỗi nước liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp để đảm bảo họ không vi phạm nhân quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp là gì với vấn đề nhân quyền.
Các nguyên tắc này được đưa ra trong một quá trình đảm bảo các doanh nghiệp phải tuân thủ để tránh những ảnh hưởng xấu lên nhân quyền, và nếu ảnh hưởng xảy ra thì doanh nghiệp cần làm gì để sửa chữa. Các nguyên tắc này cũng nói đến những cá nhân, cộng đồng bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của doanh nghiệp có thể tiếp cận với những đền bù tương xứng. Bộ nguyên tắc hướng dẫn này là một quyết định mang tính lịch sử được hội đồng nhân quyền đưa ra vào tháng 6 năm 2011.
Nó nhận được sự đồng thuận của tất cả các thành viên của hội đồng. Tôi muốn nhấn mạnh đồng thuận toàn bộ để cho thấy là tất cả các nước thuộc liên hiệp quốc, dù là phát triển hay đang phát triển đều đồng ý rằng đây là cách mà chúng ta cần làm, và bộ nguyên tắc này được áp dụng cho tất cả các nước trên thế giới, dù là nước nghèo hay nước giàu.
Việt Hà: Bà nói đây là nguyên tắc hướng dẫn, vậy thì làm sao chúng ta có thể đảm bảo là các doanh nghiệp hoạt động tại các nước phải tuân thủ nó?
Lene Wedland: các nguyên tắc hướng dẫn này thực sự dựa vào các nghĩa vụ nhân quyền đang có áp dụng cho các nước, dựa vào công ước quốc tế về quyền con người, nhưng nó làm rõ hơn trách nhiệm của các doanh nghiệp là gì khi những hoạt động của họ có ảnh hưởng đến nhân quyền. Chúng tôi không có cơ quan cảnh sát của UN, chúng tôi không thể bắt buộc các nước thành viên phải tuân thủ những lời hứa bảo vệ nhân quyền của họ. Nhưng chúng ta phải nói đến vai trò của nhiều bên, của xã hội dân sự, các doanh nghiệp… tất cả đều có thể tạo sức ép lên các chính phủ để họ phải thực hiện các nghĩa vụ của mình.
Các nguyên tắc này chỉ ra cụ thể những nghĩa vụ này là gì với các nước và do đó tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các nước khi thực hiện các nghĩa vụ của mình. Không phải lúc nào những vi phạm nhân quyền xảy ra cũng là do cố tình, đôi khi nó xuất phát từ nguyên nhân không có đủ năng lực từ chính phủ, hoặc không hiểu vấn đề thực sự, cho nên các nguyên tắc hướng dẫn cụ thể có thể là công cụ cho các chính phủ và các tổ chức dân sự sử dụng để cải thiện hơn nữa việc thực hiện các nguyên tắc bảo về nhân quyền.
Đối với các doanh nghiệp, những nghĩa vụ được đưa ra trong các nguyên tắc hướng dẫn cho thấy họ phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy tắc về nhân quyền, về quyền của người lao động để đảm bảo không có những ảnh hưởng xấu đến quyền con người. Như vậy là khi chính phủ thực hiện nghĩa vụ của mình với quốc tế thì phần lớn những nghĩa vụ của các doanh nghiệp nếu như không nói là tất cả sẽ được đưa vào trong luật, trong chính sách ở mức quốc gia.
Việt Hà: Xin cảm ơn bà đã dành cho chúng tôi buổi phỏng vấn này.
Việt Hà, phóng viên RFA
(AFP photo) Người dân biểu tình phản đối việc trưng thu đất đai cho dự án Eco Park
Liên Hiệp Quốc cũng đã có những thảo luận liên quan đến trách nhiệm của các doanh nghiệp đối với vấn đề nhân quyền.
Nhân ngày quốc tế nhân quyền 10 tháng 12 hàng năm, một diễn đàn về doanh nghiệp và nhân quyền được Liên Hiệp Quốc tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 3 đến 5 tháng 12 để bàn thảo về chủ đề này. Nhân dịp này, Việt Hà phỏng vấn bà Lene Wedland, chuyên gia tư vấn về doanh nghiệp và nhân quyền của liên hiệp quốc về diễn đàn này. Trước hết nói về mối quan hệ giữa các hoạt động của doanh nghiệp với nhân quyền, bà Lene Wedland cho biết:
Lene Wedland: Thường khi nói về nhân quyền, người ta thường chú ý nhiều đến trách nhiệm, nghĩa vụ của chính phủ trong việc tôn trọng và bảo vệ nhân quyền. Nhưng từ những năm 1970 và 1980 với hiện tượng toàn cầu hóa, mọi người đã hiểu hơn rằng mặc dù các công ước về nhân quyền nói nhiều về trách nhiệm của chính phủ nhưng những hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng đến nhân quyền.
Nếu anh là một công ty có tiền đầu tư và anh muốn di chuyển một cộng đồng dân cư ra khỏi nơi ở của họ, khỏi đất đai của họ thì điều này có thể ảnh hưởng đến quyền sống của họ. Nếu công ty không tôn trọng những điều kiện về an toàn lao động thì nó có thể ảnh hưởng đến quyền về bảo vệ sức khỏe của người lao động. Vì vậy đã có sự nhìn nhận gia tăng về ảnh hưởng của hoạt động doanh nghiệp lên nhân quyền.
Nhưng ngay từ đầu thì các hệ thống nhân quyền không được thiết lập để đề cập đến vấn đề ảnh hưởng của doanh nghiệp lên nhân quyền, và các doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm thế nào trước các hoạt động gây ảnh hưởng lên nhân quyền của họ.
Đó chính là khởi điểm của tranh luân này. Chúng tôi cũng thấy được tình hình thực tế là các tổ chức xã hội dân sự đưa ra những tuyên bố liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực ảnh hưởng đến nhân quyền. Họ nói là các doanh nghiệp đã không tuân thủ các nghĩa vụ về nhân quyền trong quá trình hoạt động của họ.
Doanh nghiệp ảnh hưởng nhân quyền
Việt Hà: Gần đây chúng ta thấy rất nhiều câu chuyện liên quan đến các hoạt động của các doanh nghiệp gây ảnh hưởng đến quyền sống của người dân. Ví dụ điển hình là tình trạng thu hồi đất ở Phnompenh, Campuchia khiến Ngân hàng thế giới phải lên tiếng quan ngại. Điều này cũng xảy ra tại các nước như Việt Nam, Trung Quốc. Vậy có phải vấn đề này chỉ phổ biến ở các nước đang phát triển hay còn là vấn đề ở các nước phát triển?
Lene Wedland: Đây là vấn đề của toàn cầu, những phàn nàn về các doanh nghiệp không chỉ giới hạn vào một vùng của thế giới. Nó cũng có vấn đề là liệu những công ty xuyên quốc gia được thành lập tại tại các nền kinh tế phát triển khi hoạt động tại các nền kinh tế đang phát triển thì có phải tuân thủ các quy chuẩn cùng loại về nhân quyền được áp dụng tại nước của họ hay không. Luật lệ nào áp dụng cho các doanh nghiệp và làm thể nào để thực hiện các quy định này đã được bàn thảo ở Hội đồng nhân quyền liên hiệp quốc. Tuần này sẽ có diễn đàn về doanh nghiệp với nhân quyền diễn ra tại Geneva.
Tại diễn đàn này chúng tôi sẽ thảo luận một bộ nguyên tắc hướng dẫn đã được hội đồng thông qua vào năm ngoái. Các nguyên tắc hướng dẫn này lần đầu tiên đã đưa ra một cách cụ thể tập hợp các nguyên tắc áp dụng cho toàn bộ các doanh nghiệp trên toàn thế giới, với tất cả các nước thành viên liên hiệp quốc, chỉ ra trách nhiệm của mỗi nước liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp để đảm bảo họ không vi phạm nhân quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp là gì với vấn đề nhân quyền.
Các nguyên tắc này được đưa ra trong một quá trình đảm bảo các doanh nghiệp phải tuân thủ để tránh những ảnh hưởng xấu lên nhân quyền, và nếu ảnh hưởng xảy ra thì doanh nghiệp cần làm gì để sửa chữa. Các nguyên tắc này cũng nói đến những cá nhân, cộng đồng bị ảnh hưởng bởi các hoạt động của doanh nghiệp có thể tiếp cận với những đền bù tương xứng. Bộ nguyên tắc hướng dẫn này là một quyết định mang tính lịch sử được hội đồng nhân quyền đưa ra vào tháng 6 năm 2011.
Nó nhận được sự đồng thuận của tất cả các thành viên của hội đồng. Tôi muốn nhấn mạnh đồng thuận toàn bộ để cho thấy là tất cả các nước thuộc liên hiệp quốc, dù là phát triển hay đang phát triển đều đồng ý rằng đây là cách mà chúng ta cần làm, và bộ nguyên tắc này được áp dụng cho tất cả các nước trên thế giới, dù là nước nghèo hay nước giàu.
Việt Hà: Bà nói đây là nguyên tắc hướng dẫn, vậy thì làm sao chúng ta có thể đảm bảo là các doanh nghiệp hoạt động tại các nước phải tuân thủ nó?
Lene Wedland: các nguyên tắc hướng dẫn này thực sự dựa vào các nghĩa vụ nhân quyền đang có áp dụng cho các nước, dựa vào công ước quốc tế về quyền con người, nhưng nó làm rõ hơn trách nhiệm của các doanh nghiệp là gì khi những hoạt động của họ có ảnh hưởng đến nhân quyền. Chúng tôi không có cơ quan cảnh sát của UN, chúng tôi không thể bắt buộc các nước thành viên phải tuân thủ những lời hứa bảo vệ nhân quyền của họ. Nhưng chúng ta phải nói đến vai trò của nhiều bên, của xã hội dân sự, các doanh nghiệp… tất cả đều có thể tạo sức ép lên các chính phủ để họ phải thực hiện các nghĩa vụ của mình.
Các nguyên tắc này chỉ ra cụ thể những nghĩa vụ này là gì với các nước và do đó tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các nước khi thực hiện các nghĩa vụ của mình. Không phải lúc nào những vi phạm nhân quyền xảy ra cũng là do cố tình, đôi khi nó xuất phát từ nguyên nhân không có đủ năng lực từ chính phủ, hoặc không hiểu vấn đề thực sự, cho nên các nguyên tắc hướng dẫn cụ thể có thể là công cụ cho các chính phủ và các tổ chức dân sự sử dụng để cải thiện hơn nữa việc thực hiện các nguyên tắc bảo về nhân quyền.
Đối với các doanh nghiệp, những nghĩa vụ được đưa ra trong các nguyên tắc hướng dẫn cho thấy họ phải tuân thủ nghiêm ngặt những quy tắc về nhân quyền, về quyền của người lao động để đảm bảo không có những ảnh hưởng xấu đến quyền con người. Như vậy là khi chính phủ thực hiện nghĩa vụ của mình với quốc tế thì phần lớn những nghĩa vụ của các doanh nghiệp nếu như không nói là tất cả sẽ được đưa vào trong luật, trong chính sách ở mức quốc gia.
Việt Hà: Xin cảm ơn bà đã dành cho chúng tôi buổi phỏng vấn này.
Việt Hà, phóng viên RFA
Đào Tuấn - Lương khô và thông điệp Chính phủ
Doanh nghiệp đã tự ăn thịt mình, và nay, họ cũng đã xài gần hết thứ “lương khô lạc quan”
Trả lời phỏng vấn Vnexpress hồi Quốc hội nhóm họp, Chủ tịch Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam Vũ Tiến Lộc đã nhắc đến hai chữ “lương khô”: “Hầu hết doanh nghiệp sống được đến thời điểm này là nhờ “lương khô”, tức là những gì họ tích lũy được từ nhiều năm trước. Và nay thì “Lương khô” có lẽ cũng cạn rồi”- ông nói.
Thứ “lương khô” mà ông Lộc nói tới tức là vốn tích lũy, là tài sản mà phải đổ xương máu nhiều năm DN mới tích lũy được. Có lẽ đó cũng là thứ khiến họ là DN, trong sự phân biệt với người lao động với đồng lương chỉ đủ “vắt mũi đút miệng”.
Đến hôm qua, khi Diễn đàn DNVN năm 2012 được tổ chức vào tháng cuối cùng của năm, người ta còn biết đến một thứ lương khô khác cũng đã được DN “vắt mũi đút miệng” gần hết. Đó là “lương khô lạc quan”.
Kết quả điều tra chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2012 với gần 8.200 doanh nghiệp dân doanh và hơn 1.500 doanh nghiệp nước ngoài được công bố đang cho thấy một thực trạng “mức độ lạc quan của doanh nghiệp đã xuống mức thấp nhất kể từ 2005″.
Vài ngày trước đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, trả lời hãng tin Bloomberg đã nhắc đến chỉ số CPI 2012 “thấp nhất trong gần một thập kỷ”. Rồi thì những nhìn nhận đánh giá cho thấy nền Kinh tế Việt Nam vẫn còn có những điểm sáng. Hôm qua, đến lượt Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng nói rất thiết tha: “Chính phủ luôn quan tâm đến doanh nghiệp, coi khó khăn của doanh nghiệp, nhà đầu tư là của mình”.
Là quan chức cao cấp nhất của Chính phủ tham gia Diễn đàn, Phó Thủ tướng cam kết “Sẽ hạn chế tăng chi phí cho doanh nghiệp, cả thuế và phí”. Chính phủ Việt Nam, trong lộ trình cải cách thuế đến 2015 sẽ thực hiện giảm thuế. Trước mắt năm 2013 trình Quốc hội sửa luật thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ xem xét giảm thuế. Đồng thời rà soát phí và lệ phí đảm bảo không tăng chi phí cho doanh nghiệp.
Nhưng tất cả những điều đó, dường như chưa đủ sức, chưa phải là những hành động quyết liệt cần thiết để lấy lại niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp, của các nhà đầu tư.
Diễn đàn DNVN 2012, ở một ý nghĩa nào đó, vì thế, giống với một cuộc tố khổ và kêu than tập thể. Và điều có thể nhìn thấy rõ nhất là thứ “lương khô lạc quan”, có lẽ cũng đã cạn.
Lạc quan sao được khi gần 100.000 DN “rời thị trường”. Để tiện so sánh, 100.000 DN này tương đương với một nửa số DN đóng cửa trong vòng 20 năm qua.
Trên sàn chứng khoán, kênh huy động vốn trung và dài hạn, thông tư 165 vừa có hiệu lực từ 1-12 chính thức đặt vấn đề khai tử cho khoảng 100 công ty chứng khoán, những DN đã bị kiểm soát đặc biệt, có lỗ lũy kế đạt trên 50% vốn điều lệ.
Lạc quan sao được khi 70% chưa chết cũng đang hấp hối, đầm đìa trong thua lỗ, đang “tự ăn thịt” để cầu sinh.
Không phải nhìn đâu xa, tình hình sản xuất để cung ứng hàng cho “mùa Tết- mùa tiêu tiền” cũng không khiến DN bớt thận trọng hơn với hiện trạng là một không khí ảm đạm chưa từng thấy, trong khi người tiêu dùng đã hô quyết tâm ôm chặt túi tiền, giờ có lẽ cũng chỉ còn lại vài đồng lẻ.
Mà DN “chết”, có nghĩa ngân sách thâm thủng mà câu chuyện thiếu chỉ năm chục ngàn tỷ để…tăng lương, có lẽ vẫn còn nóng hổi.
Hôm qua, điều thiếu vắng trong thông điệp Chính phủ chỉ là một mốc thời gian. Nhưng đó lại là cái thiếu quan trọng nhất.
Sẽ trình Quốc hội, nhưng sẽ là bao giờ? Trước năm 2015 như lộ trình?
Sẽ giảm bớt chi phí sau khi đã gật đầu với phương án thu phí đường bộ?
Lúc đó, chỉ sợ không còn nhiều DN còn sống để mà giảm.
Thứ lương khô cần nhất bây giờ là niềm tin, là sự lạc quan. Nhưng rõ ràng, niềm tin và sự lạc quan, không phải chỉ tuyên bố vỗ an là được.
Theo Đào Tuấn
Trả lời phỏng vấn Vnexpress hồi Quốc hội nhóm họp, Chủ tịch Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam Vũ Tiến Lộc đã nhắc đến hai chữ “lương khô”: “Hầu hết doanh nghiệp sống được đến thời điểm này là nhờ “lương khô”, tức là những gì họ tích lũy được từ nhiều năm trước. Và nay thì “Lương khô” có lẽ cũng cạn rồi”- ông nói.
Thứ “lương khô” mà ông Lộc nói tới tức là vốn tích lũy, là tài sản mà phải đổ xương máu nhiều năm DN mới tích lũy được. Có lẽ đó cũng là thứ khiến họ là DN, trong sự phân biệt với người lao động với đồng lương chỉ đủ “vắt mũi đút miệng”.
Đến hôm qua, khi Diễn đàn DNVN năm 2012 được tổ chức vào tháng cuối cùng của năm, người ta còn biết đến một thứ lương khô khác cũng đã được DN “vắt mũi đút miệng” gần hết. Đó là “lương khô lạc quan”.
Kết quả điều tra chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2012 với gần 8.200 doanh nghiệp dân doanh và hơn 1.500 doanh nghiệp nước ngoài được công bố đang cho thấy một thực trạng “mức độ lạc quan của doanh nghiệp đã xuống mức thấp nhất kể từ 2005″.
Vài ngày trước đó, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, trả lời hãng tin Bloomberg đã nhắc đến chỉ số CPI 2012 “thấp nhất trong gần một thập kỷ”. Rồi thì những nhìn nhận đánh giá cho thấy nền Kinh tế Việt Nam vẫn còn có những điểm sáng. Hôm qua, đến lượt Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh cũng nói rất thiết tha: “Chính phủ luôn quan tâm đến doanh nghiệp, coi khó khăn của doanh nghiệp, nhà đầu tư là của mình”.
Là quan chức cao cấp nhất của Chính phủ tham gia Diễn đàn, Phó Thủ tướng cam kết “Sẽ hạn chế tăng chi phí cho doanh nghiệp, cả thuế và phí”. Chính phủ Việt Nam, trong lộ trình cải cách thuế đến 2015 sẽ thực hiện giảm thuế. Trước mắt năm 2013 trình Quốc hội sửa luật thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ xem xét giảm thuế. Đồng thời rà soát phí và lệ phí đảm bảo không tăng chi phí cho doanh nghiệp.
Nhưng tất cả những điều đó, dường như chưa đủ sức, chưa phải là những hành động quyết liệt cần thiết để lấy lại niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp, của các nhà đầu tư.
Diễn đàn DNVN 2012, ở một ý nghĩa nào đó, vì thế, giống với một cuộc tố khổ và kêu than tập thể. Và điều có thể nhìn thấy rõ nhất là thứ “lương khô lạc quan”, có lẽ cũng đã cạn.
Lạc quan sao được khi gần 100.000 DN “rời thị trường”. Để tiện so sánh, 100.000 DN này tương đương với một nửa số DN đóng cửa trong vòng 20 năm qua.
Trên sàn chứng khoán, kênh huy động vốn trung và dài hạn, thông tư 165 vừa có hiệu lực từ 1-12 chính thức đặt vấn đề khai tử cho khoảng 100 công ty chứng khoán, những DN đã bị kiểm soát đặc biệt, có lỗ lũy kế đạt trên 50% vốn điều lệ.
Lạc quan sao được khi 70% chưa chết cũng đang hấp hối, đầm đìa trong thua lỗ, đang “tự ăn thịt” để cầu sinh.
Không phải nhìn đâu xa, tình hình sản xuất để cung ứng hàng cho “mùa Tết- mùa tiêu tiền” cũng không khiến DN bớt thận trọng hơn với hiện trạng là một không khí ảm đạm chưa từng thấy, trong khi người tiêu dùng đã hô quyết tâm ôm chặt túi tiền, giờ có lẽ cũng chỉ còn lại vài đồng lẻ.
Mà DN “chết”, có nghĩa ngân sách thâm thủng mà câu chuyện thiếu chỉ năm chục ngàn tỷ để…tăng lương, có lẽ vẫn còn nóng hổi.
Hôm qua, điều thiếu vắng trong thông điệp Chính phủ chỉ là một mốc thời gian. Nhưng đó lại là cái thiếu quan trọng nhất.
Sẽ trình Quốc hội, nhưng sẽ là bao giờ? Trước năm 2015 như lộ trình?
Sẽ giảm bớt chi phí sau khi đã gật đầu với phương án thu phí đường bộ?
Lúc đó, chỉ sợ không còn nhiều DN còn sống để mà giảm.
Thứ lương khô cần nhất bây giờ là niềm tin, là sự lạc quan. Nhưng rõ ràng, niềm tin và sự lạc quan, không phải chỉ tuyên bố vỗ an là được.
Theo Đào Tuấn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét