EXIMBANK VÀ CÁC KHOẢN VAY CỦA BỐ GIÀ NGUYỄN DỨC KIÊN
Xe BenLey của bố già Kiên |
Nếu xem
trong hồ sơ cổ đông lớn của Eximbank thì đố ai thấy tên Nguyễn Đức Kiên, người
ta chỉ thấy anh em, họ hàng bà con của
Kiên và của vợ nằm trong Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, Ban Kiểm soát,
tuy nhiên trong giới tài chính – tiền tệ thì đều biết Eximbank là ngân hàng
Nguyễn Đức Kiên chi phối đúng như câu Kiên đã từng tuyên bố về Chủ tịch Hội đồng
quản trị Lê Hùng Dũng “Tôi muốn thay bất
cứ lúc nào cũng được… ”
Eximbank có trụ sở chính tại 72 Lê Thánh Tôn, Quận 1,
TP. HCM. Theo bao cáo tài chính đến 31/3/2012 được công bố trên Website của
EXimbank thì có thể tóm tắt như sau:
· Vốn điều lệ: 12.355 tỷ đồng;
· Tổng nợ phải trả: 155.662 tỷ đồng, Trong đó:
+ Huy động tiền gởi ngắn hạn của
dân dưới 12 tháng: 51.636 tỷ đồng
+ Huy động tiền gởi của trên 1
năm đến dưới 5 năm : 683 tỷ đồng
+ Huy động dài hạn trên 05 năm
: 2.3tỷ đồng.
+ Vay của NHNN và liên ngân
hàng lên tơi 60.946 tỷ đồng!
Hãy xem
Eximbank đã làm gì với tiền huy động của dân và tiền của NHNN cũng như của
BIDV, Vietcombank, Vietinbank…?
+ Đầu
tư vào các công ty của Nguyễn Đức Kiên chi phối KHÔNG phải trả lãi suất đến
31/3/2012 là 23.007 tỷ đồng, đến 31/12/2011 là 26.375 tỷ đồng. Đây là một cách
để Kiên tránh sự kiểm soát và ràng buộc của các quy định của Nhà nước về lĩnh vực
Ngân Hàng. Chính vì vậy số tiền đầu tư này suốt nhiều năm qua, khoản ít nhất từ
2 đến 05 năm nay, nhưng chưa hề chia về một khoản lợi nhuận nào, thậm chí còn bị
lỗ, vì vậy khi hợp nhất Eximbank còn bị giảm 24 tỷ vì lỗ của các công ty này.
Toàn bộ số tiền này hiện nay đang nằm trong tay của Kiên đi thôn tính các dự án
và ngân hàng và các cổ đông thì gánh chịu thua lỗ. Nếu chỉ tính trả lãi suất hàng năm 14% cho các năm và 20% cho năm 2011
thì thấy Kiên đã chiếm đoạt lãi vay khoảng 15.000 tỷ của cổ đông do hoàn toàn
không hề phải trả lãi vay!
2. ĐIỀU BẤT THƯỜNG
TỪ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ BIDV:
Xem
biểu mẫu
24.1 tại trang 16 và 30 của chính báo cao Thường niên của Eximbank sẽ
thấy: Link: http://www.eximbank.com.vn/vn/baocaotaichinh.aspx
NHNN và các tổ chức tín dụng khác chi viện cho
Eximbank trong Quý 1/2012 tổng cộng là 60.947 tỷ đồng so với huy động tiền gởi
của dân chỉ được 52.323 tỷ! Nguồn vốn vay này chủ yếu được chi viện của Ngân hàng
nhà nước, của BIDV, của Vietinbank, Vietcombank, ACB và đều là những khoản cho
vay chi viện cho Eximbank không bị mất thanh khoản do Kiên đã lấy tiền gửi ngắn
hạn của dân cho mình và nhóm của mình vay dài hạn, đến kỳ hạn trả tiền thì lập
tức được ưu ái rót tiền để trả cho dân, tránh được sự đổ vỡ. Cụ thể, NHNN và
các NH Thương mại anh cả đỏ và cả những NH mà Kiên chi phối đa khẩn cấp rót cho
Eximbank trong Quý 1/2012 như sau:
· Chi viện nhanh 01 tháng: 19.254 tỷ
· Chi viện nhanh thời hạn 3 tháng: 16.769 tỷ
· Chi viện thời hạn từ 3 – 6 tháng: 18.006
· Chi viện thời hạn từ 6 – 12 tháng: 6.917 tỷ
Trong đó, có nhiều khoản Eximbank đã làm hợp đồng giả
bán lại trái phiếu cho NHNN và các NH thương mại quốc doanh để được rót tiền.
Việc mua trái phiếu Chính Phủ theo một tỷ lệ quy định là điều bắt buộc để đảm bảo
độ an toàn cho Ngân hang, vậy mà trong khi có nguy cơ bị đổ vỡ thì chính NHNN
đã tiếp tay làm giả hồ sơ mua bán ngắn hạn để cứu Eximbank, sau đó Eximbank
hoàn trả lại tiền thì NHNN trả lại trái phiếu!
Tại Sao lại có những điều bất bình thường và vi phạm
pháp luật như vậy? Rõ ràng Thông đốc Nguyễn
Văn Bình không những không cho thanh tra làm rõ mà lại tiếp tay che dấu và tòng
phạm để cứu Eximbank, giúp cho bố già Kiên rút tiền của ngân hàng. Eximbank - Chính
là ngân hàng mà Bộ công an, Ban nội chính và Ban chống tham nhũng của Việt Nam
cần phải nhanh chóng vào làm rõ, vạch trần bộ mặt của đường dây Mafia trong lĩnh
vực ngân hàng và đưa ra ánh sáng một trong những kẻ cầm đầu nhóm lợi ích đang
phá hoại nền kinh tế của đất nước, đã làm cho hang trăm ngàn doanh nghiệp chết,
hàng triệu người thất nghiệp…
NHỮNG BẤT ỔN CỦA VIỆC GIẢM LÃI SUẤT QUÁ NHANH
Qlb - Chúng tôi đã viết bài
nói rõ nguyên nhân vì để phục vụ nhóm lợi ích và cứu nhóm lợi ích khỏi
chết chìm vì lại suát và vì cái bẫy do chính chúng đưa ra khiến cho NHNN
chỉ trong một thời gian ngắn đã giảm lãi suất ồ ạt. Đến nay thì các bài
viết của các chuyên gia phân tích những nguy hại của việc làm này. Mời
mọi người xem để tự rút ra cho mình kết luận.
Tờ báo kinh tế điện tử Moody Analytics số ra ngày 18/6, đánh giá ngân hàng Nhà Nước Việt Nam là Ngân hàng Trung ương đang giảm lãi suất quyết liệt nhất trong cả khu vực Đông Nam Á.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
trong tháng này vừa giảm lãi suất trên thị trường mở thêm 100 điểm cơ
bản nữa (1%) kể từ sau lần cuối hồi tháng Ba năm nay, đưa lãi suất tái
chiết khấu hiện nay ở mức 9% và lãi suất huy động vốn xuống mức 11%.
Tờ báo kinh tế điện tử Moody Analytics số ra ngày 18/6, đánh giá ngân hàng Nhà Nước Việt Nam là Ngân hàng Trung ương đang giảm lãi suất quyết liệt nhất trong cả khu vực Đông Nam Á.
|
Chỉ
số lạm phát hàng năm của Việt Nam đã hạ xuống mức 8.3%, thấp nhất kể từ
tháng 8 năm 2010 và tình trạng lạm phát tại Việt Nam được dự đoán sẽ ở
trạng thái được chế ngự trong những tháng tới.
Nhìn chung, chính sách tiền tệ phóng khoáng hơn đang tạo tâm lí tích cực lên thị trường.
Thị
trường chứng khoán Việt Nam tăng trưởng 1.6% ngay khi quyết định giảm
lãi suất 100 điểm cơ bản được đưa ra vào tháng Sáu, tuy nhiên sau đó từ
từ giảm xuống dưới sự ảnh hưởng của một nền kinh tế Châu Âu vốn vẫn
trong tình thế nguy nan lên thị trường chứng khoán thế giới.
Kể
từ đầu năm 2012, thị trường chứng khoán Việt Nam đã tăng trưởng 22%,
vượt qua các thị trường chứng khoán khác ở khu vực Đông Nam Á và vượt
mức trung bình ở cả Châu Á.
Moody Analytics nhận xét
điều này phản ánh tâm lí lạc quan đang có chiều hướng gia tăng rằng Việt
Nam đang đi đúng hướng trong nỗ lực ổn định bất ổn vĩ mô.
Ngân
hàng Thế giới gần đây cũng đã đưa ra đánh giá rằng chất lượng quản lí
kinh tế vĩ mô của Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong thời gian qua, đưa
nền kinh tế vào một quĩ đạo ổn định hơn.
Tổ chức xếp
hạng tín nhiệm S&D (Standard&Poor) vào đầu tháng 6 cũng đã nâng
mức xếp hạng tín nhiệm đối với Việt Nam từ mức tiêu cực (Poor) lên mức
ổn định (Stable), giữ nguyên xếp hạng BB cho tín dụng dài hạn và B đối
với tín dụng ngắn hạn.
Cũng trong tháng Sáu, tổ chức này cũng đã nâng xếp hạng cho hai ngân hàng BIDV và Vietin Bank.
Trong
cùng bài đăng ngày 18/6, Moody Analytics cũng cảnh báo nên tránh việc
cắt giảm lãi suất quá nhanh bởi điều này có thể dẫn đến khả năng tái lạm
phát, làm cản trở nỗ lực của chính phủ đẩy lạm phát xuống một con số.
Ông
Depark Mistra, trưởng nhóm chuyên gia kinh tế của Ngân hàng Thế giới
trong bài phát biểu tại Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam ngày 28/5 đã nhấn
mạnh tầm quan trọng của việc giảm lãi suất trần nhưng cảnh báo tốc độ
giảm lãi suất quá nhanh.
Tờ Financial Times thời gian
gần đây cũng trích dẫn lời cảnh báo trong báo cáo của tập đoàn tài
chính JP Morgan Chase trước việc hạ lãi suất huy động ở Việt Nam.
JP
Morgan Chase quan ngại rằng với những tính chất hiện tại của kinh tế
Việt Nam như tính chuyển hóa sang đồng đôla cao, sự dịch chuyển dễ dàng
của người dân giữa 3 đơn vị tiền đồng, USD và vàng, việc hạ lãi suất huy
động quá nhanh sẽ khiến tỉ giá tiền đồng bị suy giảm.
Trong
khi đó các kinh tế gia của hãng nghiên cứu kinh tế toàn cầu Capital
Economics cho rằng những chính sách được đưa ra trong thời gian sắp tới
sẽ kiểm chứng lời cam kết ưu tiên ổn định vĩ mô lên trên tăng trưởng
ngắn hạn mà Việt Nam đã đặt ra cho năm 2012.
Capital Economics quan ngại rằng Việt Nam đang có biểu hiện cắt giảm lãi suất nhanh hơn mức cho phép.
Ngân
hàng nhà nước cho hay, lãi suất sẽ tiếp tục được giảm từ đây đến cuối
năm và sẽ được điều hành theo căn cứ vào mục tiêu lạm phát ở mức 7-8%.
Nhiều
ý kiến khác, trong đó có ý kiến của đại diện Ngân hàng Thế Giới cho
rằng, lãi suất nên được điều hành theo mức lạm phát 8-9% trong thời điểm
hiện tại, sau đó ở mức 5% theo trung hạn và dài hạn.
Thành Trung
Tầm nhìn
Thương
lái Trung Quốc: Mánh cũ sao lừa đâu cũng thắng?
Quanlambao - Câu trả lời quá đơn giản : Cả một đất
nước mà tham nhũng tràn ngập khắp nơi, nhà dột từ trên nóc thì Trung Quốc không
cần lừa mà các Quan Phụ mẫu Việt Nam buộc người dân Việt Nam tự chiu đầu vào
giỏ của họ!
Chỉ trong vòng nửa năm đầu 2012, đã
không ít lần doanh nghiệp và người nông dân Việt Nam phải “nếm trái đắng” khi
buôn bán với thương nhân Trung Quốc. Thua lỗ trước mắt
Đầu tiên là vấn đề xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc - đối tác nông sản hàng
đầu của Việt Nam. Chỉ trong vòng hơn một tháng vừa qua, mà đã có tới bốn sản
phẩm nông nghiệp của Việt Nam "dính đòn" khiến giá giảm thê thảm là
khoai lang, dứa, gạo và dừa. Các sự việc xảy ta đều theo một mô - típ chung là
thao túng - mua một phần - ngừng mua - mua lại và ép giá.
Ban đầu, các thương nhân Trung Quốc thu mua ồ ạt, họ đặt trạm gom hàng nông sản khiến nhu cầu tăng đột biến, giá nông sản tăng nhanh. Các doanh nghiệp trong nước không cạnh tranh được và đành chịu thiếu nguyên liệu sản xuất. Sau khi đã thao túng được thị trường và nhận một phần sản phẩm, tất cả thương nhân Trung Quốc bắt đầu hạn chế và dừng mua đột ngột khiến giá giảm nhanh chóng. Đến khi giá giảm rất thấp thì họ bắt đầu quay trở lại ép giá thấp hơn nữa và bắt đầu thu mua.
Họ tự đặt ra các tiêu chuẩn "kì lạ" để có lý do ép giá nhiều hơn (ví dụ khoai lang củ to không mua, bắt phải giảm giá). Và điều éo le nhất đó là người nông dân Việt Nam gần như không có cách nào để kháng cự lại, nếu càng cố giữ hàng chờ giá lên, thì lại càng bị ép giá nặng.
Ban đầu, các thương nhân Trung Quốc thu mua ồ ạt, họ đặt trạm gom hàng nông sản khiến nhu cầu tăng đột biến, giá nông sản tăng nhanh. Các doanh nghiệp trong nước không cạnh tranh được và đành chịu thiếu nguyên liệu sản xuất. Sau khi đã thao túng được thị trường và nhận một phần sản phẩm, tất cả thương nhân Trung Quốc bắt đầu hạn chế và dừng mua đột ngột khiến giá giảm nhanh chóng. Đến khi giá giảm rất thấp thì họ bắt đầu quay trở lại ép giá thấp hơn nữa và bắt đầu thu mua.
Họ tự đặt ra các tiêu chuẩn "kì lạ" để có lý do ép giá nhiều hơn (ví dụ khoai lang củ to không mua, bắt phải giảm giá). Và điều éo le nhất đó là người nông dân Việt Nam gần như không có cách nào để kháng cự lại, nếu càng cố giữ hàng chờ giá lên, thì lại càng bị ép giá nặng.
|
Như trường hợp khoai lang tím, sau
khi giá giảm chỉ còn 300,000 đồng/tạ, nông dân đã chủ động kéo dài thời gian
thu hoạch, khoai lớn củ hơn nhưng giá lại bị ép xuống còn 250,000 đồng/tạ. Chỉ
với một thủ đoạn lặp đi lặp lại, các thương nhân Trung Quốc đã có thể ép giá
dứa giảm hơn một nửa, khoai lang tím giảm tới 70%, và giá dừa thậm chí giảm đến
90%, còn gạo thì đang giảm giá liên tục và vẫn loay hoay tìm kiếm thị trường
thay thế.
Nhờ thao túng được thị trường, thương nhân Trung Quốc có thể thoải mái lưa chọn các sản phẩm tốt nhất với giá thấp nhất. Trong bối cảnh an ninh lương thực đang bất ổn do mất mùa và giảm sút các nguồn dự trữ toàn cầu khiến giá lương thực có thể tăng từ 10% - 20% thì việc nông dân Việt Nam phải chịu lỗ nặng khi buôn bán nông sản và lương thực với Trung Quốc là hoàn toàn vô lý.
Đó là các thiệt hại trực tiếp cho nông dân, còn đối với các doanh nghiệp cần hàng sản xuất thì thiệt hại lại đau đớn hơn nhiều khi nguồn cung nguyên liệu của thị trường rất lớn nhưng họ lại không thể mua được và phải sản xuất dưới công suất do không thể cạnh tranh thu mua với thương lái Trung Quốc.
Trong lúc doanh nghiệp rất cần nguyên liệu sản xuất thì các trạm thu gom nông sản của Trung Quốc lại hút hết nguồn hàng với giá cao hơn nhiều, doanh nghiệp Việt Nam lại không thể tăng giá thu mua đầu vào do giá xuất khẩu không tăng, vì vậy đành phải sản xuất dưới công suất của nhà máy. Nhưng khi giá giảm và thương lái Trung Quốc quay trở lại thì doanh nghiệp cũng không thể tiếp tục mua do đã có đủ nguyên liệu và sản xuất đủ thành phẩm đầu ra, nếu mua vào thêm cũng không thể kiếm được người mua và hàng hóa sẽ ứ đọng.
Sụp đổ sản xuất trong tương lai
Nhưng nguy hiểm hơn, việc người dân tự sản xuất thạch dừa hàng loạt, không theo quy trình đảm bảo chất lượng sẽ khiến cho uy tín của mặt hàng thạch dừa Bến Tre bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp sản xuất thạch dừa và cả ngành xuất khẩu Thạch Dừa Việt Nam. Nhưng sâu xa hơn, việc thương lái Trung Quốc ép giá thê thảm với dừa có thể khiến người dân phải bỏ trồng dừa, lúc này, ngành sản xuất thạch dừa của tỉnh sẽ khó có thể phục hồi được.
Hơn nữa, thương nhân Trung Quốc hiện bao tiêu đến 90% thạch dừa trong tỉnh nên họ toàn quyền quyết định giá cả, sản lượng và thậm chí là chất lượng, nếu họ bỏ đi, cả ngành xuất khẩu sẽ sụp đổ do không tìm được thị trường thay thế.
Nhờ thao túng được thị trường, thương nhân Trung Quốc có thể thoải mái lưa chọn các sản phẩm tốt nhất với giá thấp nhất. Trong bối cảnh an ninh lương thực đang bất ổn do mất mùa và giảm sút các nguồn dự trữ toàn cầu khiến giá lương thực có thể tăng từ 10% - 20% thì việc nông dân Việt Nam phải chịu lỗ nặng khi buôn bán nông sản và lương thực với Trung Quốc là hoàn toàn vô lý.
Đó là các thiệt hại trực tiếp cho nông dân, còn đối với các doanh nghiệp cần hàng sản xuất thì thiệt hại lại đau đớn hơn nhiều khi nguồn cung nguyên liệu của thị trường rất lớn nhưng họ lại không thể mua được và phải sản xuất dưới công suất do không thể cạnh tranh thu mua với thương lái Trung Quốc.
Trong lúc doanh nghiệp rất cần nguyên liệu sản xuất thì các trạm thu gom nông sản của Trung Quốc lại hút hết nguồn hàng với giá cao hơn nhiều, doanh nghiệp Việt Nam lại không thể tăng giá thu mua đầu vào do giá xuất khẩu không tăng, vì vậy đành phải sản xuất dưới công suất của nhà máy. Nhưng khi giá giảm và thương lái Trung Quốc quay trở lại thì doanh nghiệp cũng không thể tiếp tục mua do đã có đủ nguyên liệu và sản xuất đủ thành phẩm đầu ra, nếu mua vào thêm cũng không thể kiếm được người mua và hàng hóa sẽ ứ đọng.
Sụp đổ sản xuất trong tương lai
Nhưng nguy hiểm hơn, việc người dân tự sản xuất thạch dừa hàng loạt, không theo quy trình đảm bảo chất lượng sẽ khiến cho uy tín của mặt hàng thạch dừa Bến Tre bị ảnh hưởng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp sản xuất thạch dừa và cả ngành xuất khẩu Thạch Dừa Việt Nam. Nhưng sâu xa hơn, việc thương lái Trung Quốc ép giá thê thảm với dừa có thể khiến người dân phải bỏ trồng dừa, lúc này, ngành sản xuất thạch dừa của tỉnh sẽ khó có thể phục hồi được.
Hơn nữa, thương nhân Trung Quốc hiện bao tiêu đến 90% thạch dừa trong tỉnh nên họ toàn quyền quyết định giá cả, sản lượng và thậm chí là chất lượng, nếu họ bỏ đi, cả ngành xuất khẩu sẽ sụp đổ do không tìm được thị trường thay thế.
|
Còn đối với gạo, không chỉ ép giá
thông thường, thương nhân Trung Quốc còn yêu cầu người nông dân trộn gạo trắng
với gạo thơm để họ có thể gian lận, tăng lợi nhuận. Việc làm này chỉ mang lại
một chút lợi nhuận, nhưng lại gây ra thiệt hại rất lớn cho uy tín gạo xuất khẩu
của Việt Nam.
Đây không phải là năm đầu tiên các sản phẩm của Việt Nam "dính đòn" hàng loạt, mà mấy năm trước thương nhân Trung Quốc vẫn tận dụng những cách này để thu lợi cho họ, trong khi gây ra thiệt hại rất lớn cho ta, vậy tại sao Việt Nam vẫn "dính đòn"?.
Nguyên nhân đầu tiên là do sự gần gũi về địa lý và truyền thống buôn bán lâu đời đã giúp buôn bán tiểu ngạch giữa hai nước phát triển. Hình thức này rất thuận tiện cho cả hai bên nhưng do Việt Nam không thể quản lý và kiểm soát tốt hoạt động của thương nhân Trung Quốc nên mới dẫn đến việc thương nhân Trung Quốc có thể thoải mái thao túng và ép giá thị trường nông sản của ta.
Nhưng nguyên nhân khách quan không quyết định tất cả khi lỗi lớn nhất lại thuộc về chính những doanh nghiệp và nông dân Việt Nam đã ham cái lợi trước mắt, chạy theo các nhu cầu ảo mà thương nhân Trung Quốc tạo ra, khiến cho tình hình càng thêm bất ổn.
Như trước đây, khi các cơ quan đứng ra môi giới cho doanh nghiệp Việt Nam mua hàng của nông dân với giá ổn định thì khi thấy giá tăng, nông dân sẵn sàng phá hợp đồng với doanh nghiệp, bán cho thương nhân Trung Quốc. Thậm chí khi thấy thu mua ồ ạt, nông dân sẵn sàng bỏ cả trồng lúa, trồng rau đổ xô đi trồng khoai, làm thạch dừa,... Không chỉ dừng lại ở đó, các doanh nghiệp và người nông dân còn sẵn sàng tiếp tay cho phía Trung Quốc gian lận để đổi lấy một chút lợi ích, không biết rằng chính họ đang phá đi uy tín của cả ngành sản xuất, ảnh hưởng tới lợi ích lâu dài của nhiều người khác.
Vấn đề tiếp theo cần nói tới là quy mô sản xuất gạo và các sản phẩm nông nghiệp khác của chúng ta còn theo hướng manh mún, nhỏ lẻ. Người nông dân không đủ vốn thường phải mượn ngân hàng và chỉ muốn sớm bán được nông sản. Nên dù bị ép giá vẫn phải bán gấp để thu hồi vốn trả nợ cho ngân hàng và tái sản xuất, chưa kể là người nông dân không liên kết được với nhau nên bị thao túng hoàn toàn và gần như không có cách nào để giải quyết.
Nguyên nhân cuối cùng cần nhắc tới là liên kết giữa các cơ quan, ban ngành và người nông dân, doanh nghiệp còn yếu nên chúng ta không thể phối hợp hoạt động hiệu quả để chống lại sự thao túng thị trường của phía Trung Quốc. Nông dân và doanh nghiệp không được thông tin chính xác và kịp thời nên càng loay hoay, lo sợ khi bị thao túng. Càng cố bán gấp càng khiến giá giảm nhanh và càng dễ bị thương nhân Trung Quốc ép giá. Liên kết yếu cũng khiến cho các cơ quan, ban ngành không thể kiểm soát được chất lượng của hàng sản xuất trong nước và khó khăn trong tìm kiếm thị trường mới. Khi không thể tìm ra các nguồn mua thay thế khác, cũng không thể liên kết giữ hàng chờ giá tăng thì việc bị thao túng là điều dễ hiểu.
Đây không phải là năm đầu tiên các sản phẩm của Việt Nam "dính đòn" hàng loạt, mà mấy năm trước thương nhân Trung Quốc vẫn tận dụng những cách này để thu lợi cho họ, trong khi gây ra thiệt hại rất lớn cho ta, vậy tại sao Việt Nam vẫn "dính đòn"?.
Nguyên nhân đầu tiên là do sự gần gũi về địa lý và truyền thống buôn bán lâu đời đã giúp buôn bán tiểu ngạch giữa hai nước phát triển. Hình thức này rất thuận tiện cho cả hai bên nhưng do Việt Nam không thể quản lý và kiểm soát tốt hoạt động của thương nhân Trung Quốc nên mới dẫn đến việc thương nhân Trung Quốc có thể thoải mái thao túng và ép giá thị trường nông sản của ta.
Nhưng nguyên nhân khách quan không quyết định tất cả khi lỗi lớn nhất lại thuộc về chính những doanh nghiệp và nông dân Việt Nam đã ham cái lợi trước mắt, chạy theo các nhu cầu ảo mà thương nhân Trung Quốc tạo ra, khiến cho tình hình càng thêm bất ổn.
Như trước đây, khi các cơ quan đứng ra môi giới cho doanh nghiệp Việt Nam mua hàng của nông dân với giá ổn định thì khi thấy giá tăng, nông dân sẵn sàng phá hợp đồng với doanh nghiệp, bán cho thương nhân Trung Quốc. Thậm chí khi thấy thu mua ồ ạt, nông dân sẵn sàng bỏ cả trồng lúa, trồng rau đổ xô đi trồng khoai, làm thạch dừa,... Không chỉ dừng lại ở đó, các doanh nghiệp và người nông dân còn sẵn sàng tiếp tay cho phía Trung Quốc gian lận để đổi lấy một chút lợi ích, không biết rằng chính họ đang phá đi uy tín của cả ngành sản xuất, ảnh hưởng tới lợi ích lâu dài của nhiều người khác.
Vấn đề tiếp theo cần nói tới là quy mô sản xuất gạo và các sản phẩm nông nghiệp khác của chúng ta còn theo hướng manh mún, nhỏ lẻ. Người nông dân không đủ vốn thường phải mượn ngân hàng và chỉ muốn sớm bán được nông sản. Nên dù bị ép giá vẫn phải bán gấp để thu hồi vốn trả nợ cho ngân hàng và tái sản xuất, chưa kể là người nông dân không liên kết được với nhau nên bị thao túng hoàn toàn và gần như không có cách nào để giải quyết.
Nguyên nhân cuối cùng cần nhắc tới là liên kết giữa các cơ quan, ban ngành và người nông dân, doanh nghiệp còn yếu nên chúng ta không thể phối hợp hoạt động hiệu quả để chống lại sự thao túng thị trường của phía Trung Quốc. Nông dân và doanh nghiệp không được thông tin chính xác và kịp thời nên càng loay hoay, lo sợ khi bị thao túng. Càng cố bán gấp càng khiến giá giảm nhanh và càng dễ bị thương nhân Trung Quốc ép giá. Liên kết yếu cũng khiến cho các cơ quan, ban ngành không thể kiểm soát được chất lượng của hàng sản xuất trong nước và khó khăn trong tìm kiếm thị trường mới. Khi không thể tìm ra các nguồn mua thay thế khác, cũng không thể liên kết giữ hàng chờ giá tăng thì việc bị thao túng là điều dễ hiểu.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét