Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 20 tháng 3, 2012

Tin thứ Tư, 21-03-2012

NÓNG! 9h45′ – Một CTV vừa cho biết: “Hiện nay tại 46 Tràng Thi đang có khoảng 30 bà con Văn Giang, Đông Anh, Đại Bái… (tập trung khiếu kiện). Khoảng 100 người nữa đi xe buýt đang sang. Có 1 xe thùng của phường tại hiện trường”.
10h20′:

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
Trung Quốc lại bắt giữ trái phép hai tàu cá Việt Nam (PLTP). “UBND huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) cho biết đã tiếp nhận thông tin hai tàu cá QNg-66074TS và QNg-66101TS với 21 ngư dân (cùng ngụ xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn) đang bị phía Trung Quốc bắt giữ khi hoạt động đánh bắt hợp pháp trên vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam“. – Quảng Ngãi: hai tàu cá và 21 ngư dân bị Trung Quốc bắt (SGTT).
- Gần lắm Trường Sa (SGGP). – LẮNG NGHE MỘT TIẾNG CHUÔNG (Nguyễn Quang Vinh). – Hơn 950 triệu đồng ủng hộ Trường Sa, DK1   –   Gió tháng ba (SGGP).
‎- Ai đứng sau vụ cấm báo Thanh Niên tổ chức tri ân chiến sĩ?   –   (RFA). “Các anh đã thực hiện xong bổn phận của mình. Giờ đây là lúc cần tới bổn phận của người dẫn đầu trên đất nước này với những tri ân tưởng nhớ đúng nghĩa. Tiếc thay, xương cốt của các anh vẫn đang bị hoang lạnh giữa biển khơi; thân nhân các anh tối mặt vật lộn với kế sinh nhai, mà trên hết là không một tiếng nói chức trách nào đoái hoài tới sự vắng mặt của các anh“.
- Nhượng Quyền Biển Đông?   –   (Việt Báo). “Hãy hình dung rằng, nếu VN chấp nhận cho TQ vào vùng biển do VN đang kiểm soát và đang tranh chấp chủ quyền với TQ để khai thác dầu, với khẩu hiệu TQ luôn luôn đưa ra là tạm gác tranh chấp để cùng khai thác kinh tế, chắc chắn sẽ là một cớ để TQ sau này ra Liên Hiệp Quốc tranh biện rằng chính VN đã chấp nhận vùng tranh chấp đó đã có sự hiện diện của TQ để khai thác kinh tế”.
- Về buổi thuyết trình của GS-TS Nguyễn Quang Ngọc, nay xin tiếp, về chuyện có nên đưa tranh chấp HS-TS với Trung Quốc ra tòa án quốc tế hay không. Những bàn luận hầu như chỉ tập trung vào vấn đề pháp lý, nên còn có thể tung hỏa mù, dọa ngáo ộp. Trong khi đó, cái “tử huyệt” thực ra lại nằm chỗ khác, đó là chính trị. Nhiều người không nhận ra, và nhiều người quá biết nhưng muốn lờ đi, đánh lạc hướng. Mấu chốt của vấn đề chính là cả hai nước đều chung một thứ thể chế chính trị luôn muốn “Đóng cửa bảo nhau!”, tranh chấp không giống chút nào với các nước khác. Cho nên:
1- Đem nhau ra tòa quốc tế là phơi mặt cho toàn thế giới thấy rõ thêm thứ tình nghĩa “môi hở răng …cắn”, “đồng chí … chóe”. Tụi “thế lực thù địch” nó lợi dụng. Bộ mặt đẹp của “thiên đường XHCN” còn đâu?
2- Thế nhưng, trong khi một bên vẫn say sưa đặt cái gọi là “lợi ích giai cấp”, sự tồn vong của chế độ lên trên lợi ích dân tộc, thì một bên thực chất đã vứt bỏ để làm ngược lại. Bên nào có lợi thế quá dễ thấy.
3- Trong nước thì sẽ bị phơi lưng ra với dân chúng, không những mất “thiêng”, mà còn dễ bị ê chề nếu thua kiện.
4- Dân chúng thì tận dụng cơ hội này tha hồ moi bới những bí mật lâu nay được chôn giấu, tha hồ tự vũ trang cho nhau kiến thức, tinh thần để không còn mơ hồ, yếm thế như trước. Rất nguy (cho chế độ)!
5- Một khi đã tới nước muối mặt lôi nhau ra cho tụi “tư bổn giãy chết” nó mổ xẻ, thì cũng sẽ không chừa một thủ đoạn nào. Sẽ có những bí mật của nhau từng thề bồi “sống để bụng, chết mang theo” thì giờ đây phải tung hê hết hoặc chí ít thì hé lộ dần để giành lợi thế. Vụ chơi xỏ đơn phương tiết lộ Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 chỉ là khúc dạo đầu. Và còn nữa … Như vụ đột nhiên tung hê lên báo đảng Nhân dân nhật báo bài “Một người vợ Trung Quốc khác của Hồ Chí Minh” chẳng hạn. “Võ Tàu” đấy! … Lắm kẻ cứ gọi là sợ chết khiếp!

Bổ sung, hồi 10h, để biết thằng “bạn vàng” nó đang chơi tiếp ngón võ Tàu ra sao, để những ai còn mơ hồ thì tỉnh ra: Một tài liệu trên mạng history.huanqiu.com của Trung Quốc gần đây, đang được CTV dịch, xin tạm trích ra đây một đoạn: “… Khoảng 1 tháng sau (năm 1977), Thủ tướng Việt Nam Phạm Văn Đồng sang thăm Trung Quốc, Phó thủ tướng Lý Tiên Niệm khi gặp mặt ông ta đã nói rõ, phía Việt Nam trước đây từng thừa nhận Nam Sa (Trường Sa), Tây Sa (Hoàng Sa) là lãnh thổ của Trung Quốc, nhưng từ sau năm 1974 lập trường lại bắt đầu thay đổi, nhất là năm 1975 đã thừa dịp giải phóng Miền Nam xâm chiếm mất 6 đảo thuộc Nam Sa của chúng tôi, “Liên Xô trước năm 1975 luôn thừa nhận Nam Sa, Tây Sa là lãnh thổ của Trung Quốc, sau khi các anh gây chuyện tranh chấp này, họ cũng lập tức thay đổi thái độ”. Phạm Văn Đồng biện giải: …”
Tranh chấp hàng hải, TQ ‘dọa’ Nhật, ‘nạt’ Mỹ (VNN). - Trung Quốc lại gây lo ngại trên biển (TN). – Trung Quốc tăng cường tuần tra ở vùng đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông   –   (RFI). – Trung Quốc tiếp tục gây áp lực tại biển Hoa Đông (Xã Luận). – Trung Quốc cảnh báo một cuộc chạy đua vũ trang ở châu Á    –   (VOA).  – Thủy quân lục chiến Mỹ sẽ đến Úc vào tháng Tư 2012   –   (RFI). – Manila xác nhận sẽ tăng hợp tác quân sự với Mỹ   –   (RFI).
- Bộ trưởng Thăng gửi thư khen tinh thần cứu nạn (Bee). – Cứu 47 ngư dân, Bộ trưởng Thăng gửi thư khen (VTC). - Cứu hộ 47 ngư dân gặp nạn ở Trường Sa (TN). – Phút sinh tử trên con tàu trôi dạt giữa biển Đông  (VNE).
- Tổng thống Miến Điện thăm Việt Nam   –   (RFA). “Trong quá khứ Hà Nội từng ở vị thế khuyên nhủ Miến Điện, nay chính quyền Việt Nam phải nghiêm túc xem xét việc ‘theo’ vị khách của họ là tổng thống Thein Sein”. – Khám phá Myanmar: Quan hệ có chiều sâu lịch sử (Đất Việt). – Tổng thống Miến Điện đến Việt Nam, chặng đầu vòng công du ba nước ASEAN   –   (RFI). “Bầu cử bổ sung : Miến Điện mời 23 quan sát viên ASEAN”. – Miến Điện mời ASEAN đến quan sát cuộc bầu cử đặc biệt    –   (VOA). - Myanmar mời ASEAN giám sát bầu cử quốc hội bổ sung (TT).  – Động lực của quan hệ Việt Nam-Miến Điện  –   (BBC). - Tăng cường quan hệ hợp tác Việt Nam – Myanmar (TN). - Dấu mốc lịch sử trong quan hệ Việt Nam – Myanmar (VTC). - Việt Nam-Myanmar tăng cường hợp tác nhiều mặt (NLĐ).
- Huỳnh Thục Vy: Tính chính danh khi Đảng soạn Hiến Pháp  –   (BBC). “Người dân là chủ thể có thẩm quyền duy nhất để trao cho hay tước bỏ tính chính danh, chính đáng của một chính quyền”.
- Huyền thoại một nhà thơ    –   (DLB). “Hữu Loan mủi lòng, bất chấp lệnh cấm, lấy cô làm vợ.  Đó là bà Phạm Thị Nhu, sống cùng ông từ đó cho đến ngày ông qua đời, có với nhau 10 người con: 6 trai, 4 gái và hơn 30 cháu nội ngoại”. – Mời xem lại: Cải cách ruộng đất: Câu chuyện của nhà thơ Hữu Loan   –   (RFA). – Cù Huy Hà Vũ và nhà thơ Hữu Loan   –   (DLB). =>
- Bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Tùng làm chủ tịch huyện Tiên Lãng (TN). – Tiên Lãng bất ngờ thay đổi cầu thủ ở phút 78   –   (Cu Làng Cát).  – PHỎNG VẤN ÔNG TIÊN LÃNG QUÊN   –   (Sơn Thi Thư). “Xin hỏi ông bao giờ thì xử xong vụ này ?  Ô.T.L.Q: Cái này tôi không nói được vì đang trong thời kỳ quá độ (hay còn gọi là thời kỳ vô độ). Khi nào xử chúng tôi sẽ có thông báo rộng rãi trên địa chỉ Google.tienlang còn nếu không xử thì chúng tôi cũng sẽ có thông tin nội bộ trên địa chỉ ma Google.tienlangquen”. Tên miền khác: Gút gồ chấm cánh hẩu (Google.canhhau) (Trần Nhương).‎
Tiếp tục giao, cho thuê đất khi hết thời hạn vào năm 2013 (TN). - ‘Hết thời hạn 2013, nông dân tiếp tục được giao đất’ (VNE).
- Hà Nội làm rõ thông tin ‘vụ san lấp mộ’ ở Tứ Kỳ  (Thanh tra). - 5 lần lập biên bản, chủ đầu tư vẫn vi phạm (TT). - Hà Nội: Không có việc hàng trăm ngôi mộ bị vùi lấp trong một đêm (SGGP). Mặc dù Chính quyền phường khẳng định không có ngôi mộ nào bị san lấp (NLĐ), nhưng Chủ tịch phường xin lỗi vụ lấp mộ (24h). – Hoan hô ông chủ tịch!
- Tình hình KN,TC tiếp tục diễn biến phức tạp   –   70% nội dung khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai  –  Thanh Sơn (Phú Thọ): Thiếu minh bạch trong bồi thường, hỗ trợ (Thanh tra). “điều khiến người dân bức xúc nhất đó là giá BTHT quá thấp so với giá thị trường. Cụ thể: 32.520 đồng/m2 đất trồng cây hàng năm; hỗ trợ ổn định đời sống 30 kg thóc/tháng, giá 1 kg thóc là 3.300 đồng. Song, tại thời điểm đầu năm 2011, số tiền này chỉ đủ để mua khoảng 0,6 kg thóc”. ‎- Video: Lại nóng cưỡng chế đất ở Hà Nam – (VTC/ ZzkyoshirozZ).
- THI ĐUA HỌC TẬP ANH NGUYỄN TRƯỜNG TÔ (Mai Xuân Dũng).
- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thảo luận về dự án Luật Quản lý thuế (Thanh tra). – Biết cách chọn sẽ lợi hàng triệu đồng thuế đất (PLTP).  – Trốn thuế, phạt gấp 3 (Xã luận). – Phạt thuế nặng dễ dẫn tới tiêu cực! (PLTP). “Doanh nghiệp sẽ tìm mọi cách luồn lách, kể cả mua chuộc cán bộ để né mức phạt khủng. Đề nghị kiểm toán các công trình đội vốn”. - Tạo thuận lợi cho người nộp thuế (TN). - Thu thuế linh hoạt như ‘đèn xanh đi – đèn đỏ dừng’ (VTC). - Phí lưu hành ô tô, xe máy: Đề xuất của Bộ GTVT chưa có cơ sở khoa học (PLTP). - Chưa đủ chi tiêu đã lo đóng thuế (VEF).
<= Người thân của nạn nhân cùng rất đông người dân tập trung về nhà xác bệnh viện Can Lộc sau khi sự việc xảy ra.Cái chết bất thường của một thanh niên tại trụ sở Công an (GDVN).  – Hà Tĩnh: Nghi phạm treo cổ chết trong phòng tạm giữ? (Công lý).- Lại một người ‘treo cổ chết’ tại công an Hà Tĩnh   –   (ĐCV).
- Quảng Nam giải quyết rò rỉ thủy điện Sông Tranh 2 (TTXVN). “Ông Trần Văn Hải khẳng định việc rò rỉ hiện nay qua thân đập thủy điện Sông Tranh 2 không ảnh hưởng đến an toàn công trình”. - Rò rỉ nước ở đập thuỷ điện Sông Tranh 2 – Nhiều ý kiến trái ngược (VOV).  – Video: Hiện tượng nứt trên bờ đập thủy điện Sông Tranh 2 (TTVN/ VTV). – Nứt đập thủy điện Sông Tranh 2: Chuyên gia bày tỏ lo ngại (VOV). – Thủy điện sông tranh 2: Lý giải của Ban QLDA chưa thuyết phục (PLTP).  “Đập đang chứa 730 triệu m3 nước. Nếu vỡ đập, nước sẽ quét sạch toàn huyện và các huyện thị lân cận ra biển Đông”. – Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước vào cuộc kiểm tra vết nứt Thủy điện Sông Tranh 2 (PLVN). – “Chưa thấy công trình nào như thuỷ điện Sông Tranh 2″ (Bee).
- Ước mơ bên đập thủy điệnTèo ơi, quê mình nghèo lắm! Với sức học của con, ba tin là con sẽ thi đậu. Con nhớ mà học hành đàng hoàng để sau này ứng dụng vô công việc cho đúng bài, đừng bắt chước người ta “tiết kiệm” nguyên liệu hoặc làm đại khái, chừng bị phát hiện lại trám trám trét trét, người ta mắng cho thì xấu hổ lắm nha con!
- VỤ VỠ NỢ TIỀN TỈ Ở CHÂU THÀNH (LONG AN): Chủ tịch UBND huyện chỉ đạo làm rõ sai phạm (PLTP). – Châu Thành (Long An): Vỡ nợ tiền tỉ (PLTP). – Nhiều đại gia thủy sản đang lâm nguy (PLTP). – Đọc nhanh 20/3: Nông dân có nguy cơ mất nhà vì đại gia thủy sản  (GDVN). – Đại gia thủy sản miền Tây nặng gánh nợ nần (VNE). - Bà Diệu Hiền (Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Bianfishco) (VnMedia). - Cá nhân nữ đại gia thủy sản nợ 100 tỷ đồng (VNE).  – Uẩn ức quanh cái chết của em trai nữ đại gia tổ chức “siêu đám cưới” (GDVN).  – Bí mật đám cưới lão đại gia với thiếu nữ tuổi 19 (Đất Việt).
- Việt nam với những con số gây sốc   –   (Lê Dũng). “Thôi, xin không nói đến thu nhập vì nói ra sợ mấy Quốc gia khác nó thèm quá rồi …chết thèm. Đấy là khi nói về thu nhập qua việc dân chơi xe ô tô hàng độc, ngay cả các siêu sao bóng đá Anh cũng chỉ dám nhìn  mấy đại gia trẻ của ta mà nuốt nước bọt khi so về độ nặng của bao tải đựng tiền mang đi mua xe”.
- Người Việt kỳ thị người Việt! (BoxitVN). “… trên thế giới hiện nay chỉ có duy nhất một nơi mà người Việt Nam không bị khinh rẻ, đó là nước Mỹ! Thật mỉa mai, nhưng đó là sự thật!
- Thủ tướng yêu cầu Tập đoàn dầu khí ngừng đầu tư khách sạn 5 sao (GDVN).
Bổ nhiệm chức vụ Chánh án TAND tỉnh Bắc Giang (Công Lý). - Cạnh tranh để làm lãnh đạo, sao không? (TVN).
- Tuyên án 14 năm tù, ban hành bản án 12 năm (TT). – 14 năm tù “bốc hơi” còn 12 năm (NLĐ).
- Rà soát thủ tục hành chính trọng tâm năm 2012: Thống nhất một mã số công dân? (PLVN).
- Việt Nam sẽ siết chặt quản lý thuê bao di động    –   (VOA).
- Tổng giám đốc VNI xin từ chức (PLVN).
- Đói giáp hạt tại Thanh Hóa   –   (RFA). “Hiện nay đói lắm, gạo lúa lên nhiều. Ruộng ở đây người ta chẳng làm mấy, người ta bỏ đi làm ăn xa hết.  Quê nhà tôi làm muối mà năm, sáu tháng nay không có ngày nắng nên không làm được hạt muối nào”. – ĂN THẾ NÀY, HỌC THẾ NÀO?   –   (Mai Thanh Hải). “Bữa ăn chúng nó là vậy, thế mà vẫn có người nói chúng nó chưa đến nỗi khổ! Đéo hiểu cái chuẩn khổ, nó phải như thế nào nữa, hả người?” =>
Quyết liệt xây dựng mô hình nông thôn mới không đói? (TN). - Mô hình nông thôn mới có sức lan tỏa rộng khắp (TT).
Khẩn trương giúp lao động mắc kẹt ở Malaysia (TN). - Đề nghị không truy cứu lỗi quá hạn của 42 lao động Việt tại Malaysia (DT).
- Cảnh sát Việt Nam phá vỡ đường dây buôn phụ nữ sang Trung Quốc    –   (VOA).  – VN phá đường dây buôn người sang TQ  –   (BBC).
- Tư liệu: Thư TS Phùng Liên Đoàn gửi Đại sứ Việt Nam tại Mỹ năm 2010 nói về một phương án điện hạt nhân ở Việt Nam (BoxitVN).
- Căng thẳng gia tăng giữa chính quyền và đối lập Cuba   –   (RFI).
- HRW: Nga nên ngưng can thiệp các cuộc biểu tình ôn hòa   –   (VOA).
- Bình Nhưỡng mời Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế trở lại Bắc Triều Tiên   –   (RFI). – IAEA nhận được lời mời để các thanh sát viên trở lại Bắc Triều Tiên    –   (VOA). - Triều Tiên quyết phóng vệ tinh (TN). - CHDCND Triều Tiên chi 2 tỉ USD cho vụ phóng vệ tinh? (TT).
- Miến Điện bị tố cáo tiếp tục vi phạm nhân quyền ở bang Kachin    –   (VOA).  – Tổ chức nhân quyền Mỹ tố cáo quân đội Miến Điện bức hại sắc tộc Kachin   –   (RFI).  – Nguyễn Văn Huy, Nhà nghiên cứu dân tộc học ở Paris: Miến Điện nhìn từ trong ra ngoài  –   (BBC). “Chính quyền quân phiệt Miến Điện khám phá Trung Quốc đang tái vũ trang những nhóm sắc tộc gốc Hoa”.
- Cam Bốt : Thêm một thẩm phán quốc tế thuộc Tòa án Khmer Đỏ từ chức   –   (RFI).  – Thẩm phán LHQ từ chức vụ xử Khmer Đỏ   –   (RFA).  – Tòa án Tội phạm Chiến tranh Kampuchia gặp khủng hoảng   –   (VOA). – Cai ngục Khmer Ðỏ khai chứng chống thượng cấp cũ Noun Chea    –   (VOA).
- Thủ tướng Tây Tạng : Mọi kênh đối thoại với Bắc Kinh đều bế tắc    –   (RFI).
- Kissinger bàn về Trung Quốc: Đặng Tiểu Bình   –   (Đoan Trang). - Điều gì cản trở ‘rồng’ Trung Quốc bay cao? (ĐV).
KINH TẾ
Có nên dành 13.000 tỷ đồng trái phiếu để bù trượt giá? (VNN). - Phân bổ 180.000 tỷ đồng ổn định kinh tế vĩ mô (VOV). - “Đuối lý” việc phân vốn chương trình mục tiêu quốc gia 2012 (DT). - Không được vượt trần vốn trái phiếu chính phủ (TBKTSG).
- Vinaphone, MobiFone sẽ sáp nhập    –   (VOA).  – Sáp nhập Vinaphone và Mobifone: Chỉ là mong muốn của VNPT (DT).  – ‘Sáp nhập Mobifone và Vinaphone’ là thông tin không chính xác (Đất Việt).  - Chưa có quyết định sáp nhập MobiFone, Vinaphone (TN). - ‘Sáp nhập Mobifone và Vinaphone’ là thông tin không chính xác (ĐV). - Bộ TT&TT chưa có quyết định về việc sáp nhập VinaPhone và MobiFone (ICTNews). – Bộ chủ quản nói về việc sáp nhập Vinaphone và Mobifone (Chính phủ/ Thanh tra).  – Triển vọng sát nhập hai công ty di động   –   (BBC).
Doanh số ô tô giảm mạnh vì phí cao (VnMedia). - Sức ép đè nặng, ‘giấc mơ ô tô’ tan tành (VNN).
- ‘Đại dịch’ giải thể doanh nghiệp (Đất Việt).
- “Lên trời” giá…rẻ (PLVN).
- Trao đổi thương mại Nga-Mỹ bị ảnh hưởng bởi Jackson-Vanik   –   (VOA).
- Trung Quốc lại tăng giá xăng dầu  –   (BBC).  – Trung Quốc : Bất động sản mất giá, Nhà nước đau đầu   –   (RFI).
- Bruxelles và Bắc Kinh cùng giám sát tính an toàn của sản phẩm nhập từ Trung Quốc   –   (RFI).
VĂN HÓA-THỂ THAO
Sách, thương hiệu và uy tín (TN).
- Hà Nội: Bảo tồn khu phố cổ rộng 100 ha (PLTP).
- Hành trình người tìm ra hang Sơn Đoòng   –   (Người Ba Đồn).
- Kỳ lạ ruộng bậc thang Tây Bắc nhìn từ vũ trụ (Đất Việt).
- Tôn Thất Thọ: Có phải là hình vẽ “lính Tây Sơn”? (Việt Sử ký). =>
- Việt Nam là gì?  (Tia sáng). – Thói hư tật xấu người Việt trong làm ăn buôn bán   –   (Vương Trí Nhàn). – Người Việt có xấu xí ?   –   (Trần Kinh Nghị).
- ‘Tôi sợ đàn ông Việt Nam’   –   Nghe độc giả ‘ném đá’… quý cô ‘sợ đàn ông Việt’ (Đất Việt). – Ngoại tình: Đàn ông chả hiểu gì về đàn bà thì có (Bee). BTV: Chắc mấy ông, bà này chưa đọc quyển sách nổi tiếng của John Gray viết 20 năm trước, nên mới trách là không hiểu nhau: Men are from Mars, Women are from Venus. Đã thấy phiên bản tiếng Việt: Đàn ông đến từ sao Hỏa, đàn bà đến từ sao Kim (Tech24). Kính mời!
- Cần xét lại việc dạy con lễ phép qua động thái “khoanh tay cúi đầu chào”   –  (Dân Luận).
- Ai cho tao …nắm tay?! (Tin khó tin).
- Mai Thanh Hải: Chó ơi là Chó… (Lê Thiếu Nhơn).  “Tư tưởng sính ngoại, gia trưởng, trọng nam khinh nữ của một bộ phận thừa tiền nhưng thiếu văn hoá đã phơi bày ra qua những hành động thô tục, phản văn hoá ‘chó ông nhiều hơn chó bà’ và chữa bệnh cho chó, với giá các dịch vụ y tế cũng được niêm yết bằng giá đôla theo mã số, đẳng cấp của từng loại chó và tiền bạc của từng loại chủ”.
- CHÂN DUNG HAY CHÂN TƯỚNG NHÀ VĂN (20) -  NHÀ VĂN NGUYỄN TUÂN (3)   –   (Nhật Tuấn).
‎- CÔNG BỐ THƯ NHÀ THƠ XUÂN DIỆU GỬI NHÀ NGHIÊN CỨU VŨ NGỌC LIỄN   –   (Võ Ngọc Thọ).
- ĐẠI THI HÀO HỮU THỈNH! HEHEHE (Nghĩa Nhân).
- ĐẰM THẮM TRẦN HỮU THUNG (Nguyễn Trọng Tạo).
- NHÀ BÁO HỮU THỌ: THẲNG THẮN VÀ CHÂN TÌNH   –   (HTQ/VC+).
- Đặng Văn Sinh: “Phận đèn”, tứ tuyệt thi kinh Bắc (Trần Nhương).‎
- LƯU TRÙNG DƯƠNG: KHI NHÀ THƠ LÀM TOÁN   –   (Văn chương +).
- Lê Xuân Lít phê bình “Viết thêm tình sử Chí Phèo”: Tìm tung tích con trai trưởng Chí Phèo (TC Sông Hương/ Bà Đầm Xòe).
- Trần Hậu: Học tập tấm gương là một tai họa (Lê Thiếu Nhơn).
- Truyện ngắn của Nguyễn Nghĩa Nguyên: MỘT ĐÁM CƯỚI (Nguyễn Trọng Tạo).
- LƯỢM LẶT MỘT NGÀY   –  (Thùy Linh). – Điểm tin khó tin ngày 20/3 (Tin khó tin).
- Loạt ảnh cực hiếm về vợ chồng Lý Tiểu Long (Huanqiu/ DV).
- Vấn đề của bóng đá VN: Ai cũng đòi làm “cha” trọng tài (PLTP).
<= Photo: dantri.vn. – Tuyển thủ quốc gia VN ‘bỏ trốn’ ở Úc?  –   (BBC). Hoàng Vĩnh Giang, phó Chủ tịch Ủy ban Olympic Việt Nam: “Nếu không chịu về thì sẽ rất là nặng. Đến giai đoạn này mà về là đã chịu tội rồi chứ không đơn giản đâu. Chính phủ Việt Nam cũng như ngành thể dục thể thao sẽ không chấp nhận, không tha thứ đâu. Hai vận động viên này coi như thế là hết rồi đấy”. BTV: Trong lúc 2 VĐV bỏ trốn, thay vì tìm hiểu nguyên nhân để tìm cách thuyết phục họ về, ông PCT phát biểu như thế, ai thèm về, ở lại với bọn “giẫy chết” có hơn không?

GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- NAFOSTED – và việc góp phần gây dựng lại Đạo đức khoa học (Tia sáng).
- Điểm sách “Đi vào nghiên cứu khoa học” (tái bản) (Nguyễn Văn Tuấn).
- TỨ NHIẾP PHÁP và GIÁO DỤC   –   (Lê Đức Thịnh).
‎- Vài lời muốn hỏi tác giả Minh Ngọc về bài “ Giải đáp câu hỏi của một số người hâm mộ ông tiến sĩ văng tục”   –   (Cu Làng Cát).
Mở nhiều ngành học mới, nhiều “chiêu” thu hút thí sinh (DT). - Tuyển sinh ĐH-CĐ 2012: Mù mờ học phí (SGGP). - Toàn cảnh tuyển sinh ĐH đã được công bố (NLĐ). – Tuyển sinh 2012: Những ngành mới hợp xu thế   –   Tuyển sinh 2012: Giải đáp thắc mắc cho thí sinh tự do   –   Ôn thi Đại học: Học môn Văn thế nào để kịp mùa thi   –   Ôn thi Đại học: Nên ôn thi theo sách giáo khoa (GDVN).
Ba nữ sinh xuất sắc học cùng một lớp (DT).
- 17 trường Đại học công lập tốt nhất nước Mỹ (GDVN). Trường UC Davis. =>
- Trưởng khoa bị miễn nhiệm tự tử tại trường  (Đất Việt).
- Nam sinh cầm gậy đánh tới tấp thầy giáo (PLTP).
- Nữ sinh xử nhau ngay khuôn viên trường, hiệu trưởng chẳng hay (Dân Việt).
Báo động học sinh tự tử dồn dập (SGGP).
- Cách chuyển dữ liệu từ iPad cũ sang iPad mới (VNN).
Mỹ phát triển vũ khí mạng thế hệ mới (SGGP).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Cháy tại khu di tích Mường Phăng, thiêu rụi lán tiền tiêu (Bee).
Khống chế thành công dịch heo tai xanh (TN).
Đồng Nai kiểm tra kinh doanh thuốc thú y (SGGP).
Vào tù vì đánh công an (TN).
- Cô dâu nghi mất trinh chính thức khởi kiện chồng, đòi tài sản (GDVN).- “Cô dâu bị từ chối” kiện đòi… con gấu bông! (PLTP).
<- Hà Nội Phố : LÊN BIÊN GIỚI (Trần Đăng Tuấn).
- Ai Cập rúng động vì vụ vợ giết chồng rồi cho chó mèo hoang ăn (GDVN).
- Các trang mạng lo chuyện “hậu sự”? – (Nguyễn Vĩnh).
Tai nạn xe lửa ở Ấn Độ, 15 người chết (TN).
- Động đất gần Acapulco, Mexico    –   (VOA).
QUỐC TẾ
- Hội đồng Bảo an chuẩn bị dự thảo tuyên bố về Syria   –   (RFI). – Nga sẵn sàng hậu thuẫn kế hoạch của ông Annan về Syria    –   (VOA). – Nga tìm cách đứng xa đồng minh Syria    –   (VOA). - Đặc nhiệm chống khủng bố Nga đến Syria? (TT). - “Những người bạn Syria” sẽ họp bàn vào ngày 1/4 (TTXVN).
- Quốc tế lên án vụ thảm sát tại trường học Do Thái ở Pháp    –   (RFI). – Vụ xả súng ở Pháp: Có động cơ phân biệt chủng tộc? (NLĐ). – Pháp truy lùng thủ phạm ở Toulouse   –   (BBC).    – An ninh Pháp ráo riết truy lùng thủ phạm vụ sát hại người Do Thái và lính Dù   –   (RFI). – Pháp nâng mức báo động khủng bố trong lúc truy lùng kẻ sát nhân    –   (VOA). - Vụ thảm sát đẫm máu tại Pháp – Thế giới phẫn nộ (SGGP). - Truyền thông Israel cảnh báo làn sóng bài Do Thái (TTXVN).
- TT Obama kêu gọi dỡ bỏ ‘bức màn điện tử’ Iran trong thông điệp Nowruz    –   (VOA). - EU thông báo tăng các biện pháp trừng phạt Iran (TTXVN). - Nga: Iran chế tạo vũ khí hạt nhân nếu bị tấn công (TTXVN).
- Một loạt các vụ nổ bom khắp Iraq giết chết 38 người    –   (VOA). Hiện trường sau một vụ nổ bom xe ở trung tâm thị trấn Hilla, phía nam Baghdad, ngày 20/3/2012. Hình: AFP. =>
- ‘Thỏa thuận chiến lược với Hoa Kỳ nên tôn trọng chủ quyền Afghanistan’    –   (VOA).  – Quan hệ Mỹ-Afghanistan vững mạnh dù có những bước lùi   –   (VOA).
- Pakistan đòi Mỹ chấm dứt tấn công bằng máy bay không người lái    –   (VOA).
- TT Medvedev: Nga phải có khả năng đáp trả tên lửa Mỹ   –   (VOA).
- Hàng ngàn tín đồ Coptic Ai Cập dự tang lễ Giáo chủ Shenouda III    –   (VOA).
- LHQ tăng cường các mối quan hệ với ASEAN   –   (VOA).
Cử tri đảng cộng hòa bầu cử sơ bộ tại bang Illinois (VOV).  – Ông Romney hy vọng nới rộng cách biệt trong cuộc bầu sơ bộ ở Illinois   –   (VOA).
- Bộ Tư pháp Hoa Kỳ điều tra vụ một thiếu niên da đen bị giết hại   –   (VOA).
- Nữ hoàng Anh đọc diễn văn nhân 60 năm trị vị  –   (BBC).
Chính khách Hàn Quốc vì lợi riêng mà bỏ quên quốc gia? (ĐV).
- Tẩy não và dạy phân biệt chủng tộc (BBC).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 20/03/2012; + Tài chính kinh doanh sáng – 20/03/2012; + Tài chính kinh doanh trưa – 20/03/2012; + Cuộc sống thường ngày – 20/03/2012; + Thời sự 19h – 20/03/2012.

* RFA: + Sáng 20-03-2012
Tối 20-03-2012
* RFI: 20-03-2012

Vụ 44 tỉ đồng: nguyên Cục phó Điện ảnh Việt Nam bị bắt giữ

picture-Ông Lại Văn Sinh (trái), người vừa đệ đơn từ chức Cục trưởng Cục Điện ảnh
-Vụ 44 tỉ đồng: nguyên Cục phó Điện ảnh Việt Nam bị bắt giữ Đài Á Châu Tự Do
Cơ quan cảnh sát điều tra, bộ công an quyết định khởi tố ông Lê Ngọc Minh, nguyên Cục phó Cục Điện ảnh về tội “thiếu trách nhiệm, gây hậu quả nghiêm trọng.”
Kết quả điều tra sơ khởi cho thấy từ năm 2009 đến 2011, kế tóan viên Phạm Thanh Hải thuộc phòng Kinh tế, kỹ thuật, Cục Điện ảnh lập hồ sơ và giả mạo chữ ký để rút hơn 44 tỷ đồng của Cục Điện ảnh rồi bỏ trốn.
Theo cơ quan công an thì sự kiện này do việc quản lý, điều hành yếu kém của các ông nguyên Cục trưởng, Cục phó Cục Điện ảnh.
Báo chí đặt câu hỏi rằng ông Lê Ngọc Minh, Cục phó Cục Điện ảnh, thì bị khởi tố trong khi đó ông Lại Văn Sinh, nguyên Cục trưởng Cục Điện ảnh, là chủ tài khoản trong thời gian xảy ra thất thoát hàng chục tỷ đồng nhưng lại vô sự. ...
Khởi tố nguyên Cục phó Cục Điện ảnhThanh Niên
Vụ mất 44 tỉ đồng ở Cục Điện ảnh: Ai chịu trách nhiệm cao nhất?Người Lao Động
Đạo diễn Lại Văn Sinh bị giả mạo chữ kýAn ninh thủ đô
Thư gửi… tội ác! (TVN).  VN phát hiện đường dây thi hộ, làm bằng giả cho quan chức nhà nước   –   (VOA). - Phá đường dây thi kèm, thi hộ, làm bằng giả (ANTĐ).  – Bằng tiến sĩ, dược sĩ giả bị “hét giá” 90 triệu đồng (ANTĐ).-
-Vụ thất thoát “tiền tấn” của Cục Điện ảnh – Từ chức: Chưa đủ

Nứt đập thủy điện sông Tranh 2: Chuyên gia lo ngại

-Nứt đập thủy điện sông Tranh 2: Chuyên gia lo ngại Đài Truyền Hình Việt Nam
Nứt đập thủy điện sông Tranh 2: Chuyên gia lo ngạiTình trạng rò rỉ nước ở đập thủy điện sông Tranh 2 tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam khiến rất nhiều chuyên gia bày tỏ sự lo ngại...
Điều đáng nói là dù đơn vị chủ đầu tư và vận hành công trình này là Ban Quản lý Dự án Thủy điện 3 (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam) khẳng định, các dòng thấm chảy ra phía hạ lưu đập và toàn bộ lưu lượng thấm đo được khoảng 30lít/giây không ảnh hưởng đến an toàn, ổn định đập, nhưng một số chuyên gia lại bày tỏ nhiều lo ngại.
 
Trước thông tin về hiện tượng thấm, rò rỉ nước qua thân đập thủy điện sông Tranh 2, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, sáng 19/3, GS.TS. Nguyễn Thế Hùng, Phó Chủ tịch Hội Cơ học thủy khí Việt Nam, Tổ trưởng Bộ môn cơ sở kỹ thuật thủy lợi khoa xây dựng thủy lợi thủy điện, ĐH Bách khoa Đà Nẵng đã có buổi thị sát bờ đập công trình thủy điện này. Qua khảo sát, Giáo sư Hùng khẳng định, hiện tượng thấm như thế này là điều không bình thường và về lâu dài nếu không có giải pháp khắc phục kịp thời sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và sự an toàn của công trình.
 
“Đây là dấu hiệu không bình thường vì nguyên tắc là không cho nước thấm qua đập bê tông. Nhưng hiện nay, nước chảy không theo quy trình mong muốn. Điều này không chỉ làm giảm tuổi thọ công trình, mà nếu có dư chấn sẽ làm đập toác ra, vỡ đột ngột…” - GS.TS. Nguyễn Thế Hùng cho biết.
 
Tại hiện trường, Ban Quản lý Dự án Thủy điện 3 đang triển khai giải pháp khắc phục bằng cách khoan các lỗ ở khe nhiệt ở khu vực phía mái đập để phun keo dính vào trong khe nhiệt nhằm hạn chế dòng chảy. Giáo sư Hùng cũng khẳng định, hiện tại đập vẫn đảm bảo an toàn, nhưng cần có ngay những giải pháp khắc phục mang tính bền vững, ổn định lâu dài hơn cho công trình. Hiện tại, do áp lực lớn của hồ nước bên trên nên phía dưới đã có những vòi nước chảy xì khá mạnh theo nguyên tắc bình thông nhau và cách ngăn dòng nước chảy ra từ phía mái đập sẽ rất khó khắc phục triệt để trong dài hạn.
 
Cũng theo giáo sư Hùng, giải pháp tích cực là thành lập đoàn khảo sát, tiến hành quan trắc, sau đó khoan để xác định thấm mức độ nào, sau đó dùng công nghệ phun xi măng, tương lai cần có giải pháp đề phòng động đất, dư chấn, mưa siêu tần suất… Bên cạnh đó, phải có dự báo để chính quyền và người dân lường trước, bố trí dân cư, xây dựng công trình nhà ở phía hạ lưu hợp lý, tránh thiệt hại lớn.
 
Trong công văn trả lời UBND tỉnh Quảng Nam và một số cơ quan báo chí mới đây, Ban Quản lý Dự án Thủy điện 3 cho biết, công trình đã được Hội đồng nghiệm thu Nhà nước các công trình xây dựng, Hội đồng nghiệm thu cấp EVN, Hội đồng nghiệm thu cơ sở, cơ quan thiết kế là Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Điện 1 đánh giá là đạt yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo chất lượng công trình. Việc xử lý thấm của đập để làm giảm tổng lượng thấm nêu trên nhằm mục đích để chất lượng công trình được tốt hơn.
 
UBND tỉnh Quảng Nam cũng cho biết, ngày 21/3 sẽ cử đoàn công tác lên thủy điện sông Tranh 2 ghi nhận hiện trường. ... EVN làm việc vụ thủy điện Sông Tranh 2 (TT).  - “Nứt thủy điện Sông Tranh 2 là do động đất kích thích” (Bee).  -Nước chảy như suối qua vết nứt đập thủy điện (VNE).  –  
Hiện tượng không bình thườngLao động
Sự cố ở Thủy điện Sông Tranh 2: Không thể coi thườngHà Nội Mới
Rò rỉ nước ở đập thuỷ điện Sông Tranh 2 - Nhiều ý kiến trái ngượcĐài Tiếng Nói Việt Nam
Nứt thủy điện Sông Tranh 2: Chuyên gia bày tỏ lo ngại (VOV).  - Nứt ở Thủy điện Sông Tranh 2, dân 5 huyện lo (DV). 

Thủy điện Sông Tranh 2 bị nứt: Chuyện bình thường? (Bee.net 19-3-12) 'Khắc phục ngay vết nứt thủy điện để tránh gây thảm họa' (VnEx 19-3-12) -- Một đại họa đã được báo trước? (Đọc lại bài này: Ðập thủy điện Sơn La nứt: Ai chịu trách nhiệm khi 15 triệu người thiệt mạng?(NV 12-2-09)  Nhiều vết nứt trên đập thủy điện Sông Tranh 2 (Tuổi Trẻ). – Người dân hoang mang vì lo vỡ đập thủy điện Sông Tranh 2(PLVN). - Cận cảnh vết nứt đập thủy điện khiến cả vùng hoang mang (VTC). - Cận cảnh vết nứt khiến 40.000 người hoang mang (VTC). - “Thủy điện Sông Tranh 2 rỉ nước là hiện tượng bình thường” (VOV).  – Thủy điện Sông Tranh 2 rỉ nước: Phải bảo đảm an toàn cho dân (NLĐ). - Vết nứt trên thủy điện sông Tranh: Đang xử lý giảm độ thấm (TN). – Khẩn trương xử lý các vết rò rỉ nước ở bờ đập chính thủy điện Sông Tranh 2 (ND). Quảng Nam giải quyết rò rỉ thủy điện Sông Tranh 2 (TTXVN).  - Rò rỉ nước ở đập thuỷ điện Sông Tranh 2 – Nhiều ý kiến trái ngược (VOV).  – Video:Hiện tượng nứt trên bờ đập thủy điện Sông Tranh 2 (TTVN/ VTV). – Nứt đập thủy điện Sông Tranh 2: Chuyên gia bày tỏ lo ngại(VOV). – Thủy điện sông tranh 2: Lý giải của Ban QLDA chưa thuyết phục (PLTP).  – Hội đồng Nghiệm thu Nhà nước vào cuộc kiểm tra vết nứt Thủy điện Sông Tranh 2 (PLVN). – “Chưa thấy công trình nào như thuỷ điện Sông Tranh 2″ (Bee).

-Liên tiếp những tiếng nổ lớn từ lòng đất khiến người dân vùng hạ lưu công trình thủy điện sông Tranh 2, huyện Bắc Trà My(Quảng Nam) luôn sống trong cảnh phập phồng lo lắng, mất ăn, mất ngủ. Ảnh: Trí TínVùng hạ lưu công trình thủy điện sông Tranh 2, huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) liên tiếp phát ra tiếng nổ lớn từ lòng đất. Ảnh: Trí Tín.
Tiếng nổ trong lòng đất có thể do dung nham núi lửaVNExpress -


 

Cà Mau:Nhiều tàu đánh bắt xa bờ bị nước ngoài bắt giữ

-Trung Quốc lại bắt giữ trái phép hai tàu cá Việt Nam (PLTP).  (PL)- Chiều 20-3, UBND huyện Lý Sơn (Quảng Ngãi) cho biết đã tiếp nhận thông tin hai tàu cá QNg-66074TS và QNg-66101TS với 21 ngư dân (cùng ngụ xã An Vĩnh, huyện Lý Sơn) đang bị phía Trung Quốc bắt giữ khi hoạt động đánh bắt hợp pháp trên vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam.

Cách nay nửa tháng, tàu QNg-66074TS của ngư dân Trần Hiền (11 ngư dân) và tàu QNg-66101 TS của ngư dân Lê Dinh (10 ngư dân) ra Hoàng Sa đánh bắt thì bị Trung Quốc bắt. Một tuần trước, các ngư dân trên được phía Trung Quốc cho gọi điện thoại về gia đình báo tin. UBND huyện Lý Sơn đã có văn bản báo cáo sự việc cho UBND tỉnh Quảng Ngãi đề nghị Bộ Ngoại giao can thiệp để bảo vệ ngư dân.
“Từ đó đến nay, các ngư dân không có bất cứ thông tin liên lạc nào khác. Huyện đang chỉ đạo cho các lực lượng tiếp tục nắm tình hình vụ việc” - bà Phạm Thị Hương, Phó Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn, nói. Cách đây vài ngày, phía Trung Quốc cũng đã bắt tàu cá của ngư dân Đặng Tằm (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi, Pháp Luật TP.HCM đã đưa tin).
– Quảng Ngãi: hai tàu cá và 21 ngư dân bị Trung Quốc bắt (SGTT).
Tranh chấp hàng hải, TQ ‘dọa’ Nhật, ‘nạt’ Mỹ (VNN). - Trung Quốc lại gây lo ngại trên biển (TN). – Trung Quốc tăng cường tuần tra ở vùng đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông   –   (RFI). – Trung Quốc tiếp tục gây áp lực tại biển Hoa Đông (Xã Luận). –Trung Quốc cảnh báo một cuộc chạy đua vũ trang ở châu Á    –   (VOA).  – Thủy quân lục chiến Mỹ sẽ đến Úc vào tháng Tư 2012   –   (RFI). – Manila xác nhận sẽ tăng hợp tác quân sự với Mỹ   –   (RFI).- Cứu hộ 47 ngư dân gặp nạn ở Trường Sa (TN). – Phút sinh tử trên con tàu trôi dạt giữa biển Đông  (VNE).


Cà Mau:Nhiều tàu đánh bắt xa bờ bị nước ngoài bắt giữ (SGTT). SGTT.VN - Thống kê của sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Cà Mau, hai tháng đầu năm 2012 đã có 15 con tàu đánh bắt hải sản với 139 thuyền viên bị bắt khi đang hoạt động giữa khơi.
Chỉ riêng trong tuần qua, nước láng giềng Thái Lan đã bắt giữ 1 tàu cá, 1 tàu khác bị bắn chìm do khai thác ở vị trí được cho là vi phạm lãnh hải. Những vụ việc trên đã khiến 2 thuyền viên rơi xuống biển mất tích.
Theo cơ quan quản lý khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Cà Mau, Thái Lan đang kiểm soát gắt gao các hoạt động đánh bắt ngay cả trên những vùng biển chồng lấn và mạnh tay xử lý những trường hợp mà họ cho là xâm phạm vùng biển. Từ đầu năm tới nay, phía Thái Lan đã bắt giữ 14 tàu cá (với 129 thuyền viên) trong tổng số 15 tàu cá đã bị các nước láng giềng giam giữ. Cùng thời gian này, các cá nhân và cơ quan liên quan đã nộp phạt 830 triệu đồng để chuộc về 5 tàu, 8 tàu khác bị tịch thu.

NGỌC TÙNG

  - Tâm nguyện các nhà sư trụ trì chùa ở Trường Sa (VNE).
-6 vị thượng tọa, đại đức sẽ ra Trường Sa hành đạo tại các chùa
Đài Tiếng Nói Việt Nam(VOV) - Tại quần đảo Trường Sa, những ngôi chùa trên các đảo là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của quân và dân nơi đây. Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Khánh Hòa vừa tiến cử 6 vị Tăng sĩ tình nguyện làm Phật sự tại các chùa trên đảo ...
Hành đạo ở Trường SaThanh Niên
Tâm nguyện các nhà sư tiếp quản chùa ở Trường SaVNExpress
Ngôi chùa đoản mệnh bên hồ Hoàn KiếmVietNamNet


Những hình ảnh mới nhất về tàu sân bay Thi Lang (Petrotimes). - TQ: Tăng chi tiêu quốc phòng không đủ để dọa ai (VNN).Điểm tựa cho ngư dân ra khơi (ĐĐK).

Rồng đá, rùa đá bị chặt đầu: Hé lộ những ân oán lịch sử

Rồng đá bị chặt đầu tại thành nhà Hồ. -Có những lời nguyền lịch sử tưởng mãi vùi sâu vào quên lãng. Nhưng có những phát hiện ngẫu nhiên trong lòng đất lại hé lộ những ân oán qua các vụ chặt đầu linh vật (?!). Gần đây, khi thành nhà Hồ được UNESCO công nhận là di sản thế giới, khi kiểm lại kho báu di sản, các nhà khảo cổ mới thấy ngoài tòa thành đá đẹp nhất Đông Nam Á, các hiện vật phát lộ ngày một nhiều theo các cuộc khai quật khảo cổ, trong số đó có một cặp rồng đá lớn và độc nhất vô nhị, nhưng lại... mất đầu!


Đôi rồng đá này được dân địa phương tìm thấy cách đây 74 năm khi một người nông dân xứ Thanh đang cày ruộng phát hiện được. Nơi tìm thấy rồng đá là giữa trung tâm Hoàng thành của thành Tây Đô này. Nhưng lạ một nỗi, cả đôi rồng đều bị chặt đầu. Không thể là một sự ngẫu nhiên. Từ bấy đến nay, quanh đôi rồng đá có bao sự tích truyền miệng.
Nhiều phóng viên đã lặn lội về tận nơi tìm hiểu thực hư. Nhưng có lẽ mỗi một người đều được giải đáp theo một cách.
Phải chăng rồng bị chặt đầu là do một nhóm người đập nát đầu rồng để tìm ngọc quý giấu trong đôi mắt? Chẳng thể có lý, khi mà chưa một rồng đá nào ở Việt Nam lại được yểm vàng bạc châu báu trong đôi mắt cả, kể cả những đôi rồng đá ở điện Kính Thiên và đền An Dương Vương. Mà những tay ăn trộm cổ vật thì quá khôn ranh, phải tìm đến đúng địa chỉ có cổ vật. Đó là các loại mộ táng, nhất là loại mộ gạch cách đây gần 2.000 năm có các đồ tùy táng quý, kể cả vàng, ngọc. Phần nhiều những mộ này khi khai quật khảo cổ thì đều đã bị đào trộm từ xa xưa mà dấu vết còn nguyên cả một ngách đào từ đỉnh gò mộ xuyên thẳng xuống.

Có thuyết lại cho rằng là do dân làng Xuân Giai ở ven cổng Nam tin rằng, làng hay bị cháy là do đầu rồng quay về hướng làng mà phun lửa, nên phải chặt đầu rồng? Cũng không có khả năng này, vì nếu thế thì nhiều ngôi làng sẽ bị cháy và nhiều rồng đá bị chặt đầu. Mà xem ra, chuyện rồng bị chặt đầu là chuyện hy hữu và chuyện rồng phun lửa đốt làng cũng không phải là tích chuyện phổ biến trong dân gian. Vả lại, chuyện chặt đầu một linh vật như thế, hẳn không phải người trong một làng mà dám làm như vậy.

Truyền thuyết cũng chỉ là truyền thuyết mà nhiều khả năng là truyền thuyết mới có sau khi rồng được đưa lên mặt đất, khó có thể coi là sự thật lịch sử. Mà sử cũ cũng không có dòng nào nói về chuyện chặt đầu rồng hiếm có này.

Đôi rồng đá mang đặc trưng của rồng thời Trần-Hồ, với thân hình uốn khúc, có bờm uốn lượn, bốn chân, ba móng. Chiều dài toàn thân khoảng hơn 3 mét. Rồng được đặt ở thềm bậc của cung điện, nhưng là cung điện nào trong thời đại ngôi thành đá này còn là chốn kinh đô? Cũng còn phải chờ thêm các cuộc khai quật mới trả lời được. Chỉ biết rằng, theo Đại Việt Sử Ký Toàn Thư thì khi đó, trong Hoàng thành có lầu son, gác tía điệp trùng như: điện Hoàng Nguyên, cung Nhân Thọ, cung Phù Dực, Đông Cung, Thái Miếu. Đôi rồng đá khi đó là biểu tượng của một triều đại ngắn ngủi, kéo dài có 7 năm (1400-1407) dưới sự trị vì của Hồ Quý Ly và Hồ Hán Thương. Một thời điểm có nhiều cải cách cấp tiến như sử dụng tiền giấy, chế độ hạn nô, hạn điền, thi cử, chọn hiền tài..., nhưng cũng là thời điểm đầy những sự kiện bi thương. Lòng người chưa yên, phương Bắc nhà Minh đang rình rập.


Đôi rồng đá bị chặt đầu tại thành nhà Hồ, Thanh Hóa.

Có thể đôi rồng đá bị chặt đầu ngay sau khi triều đại Hồ Hán Thương bị sụp đổ. Ai là người oán ghét triều đại này đến nỗi "giận cá chém thớt", chém luôn cả biểu tượng của một triều đại? Mọi chuyện dường như có nguyên do từ cuộc "chính biến" năm Kỷ Mão 1399 tức là trước khi Hồ Quý Ly lên ngôi một năm. Khi đó, Thượng tướng quân Trần Khát Chân mưu giết Hồ Quý Ly, nhưng việc bị bại lộ (về sau Trần Khát Chân được Vua Lê Thánh Tôn phong làm Trung thần Nghĩa sĩ). Ông bị hành hình trên núi Đốn Sơn cạnh thành nhà Hồ. 370 người gồm các tướng theo ông và gia quyến bị giết đến nỗi mà thư tịch ghi lại: "con gái bắt làm nô tỳ, con trai từ 1 tuổi trở lên bị chôn sống hoặc bị dìm nước". Cuộc trả thù còn kéo dài vài năm nữa. Đó cũng là một dấu lặng buồn của lịch sử giống như  Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ cũng bị "tru di tam tộc" trong vụ án oan Lệ Chi Viên, sau vụ án Trần Khát Chân 43 năm.

Những người dám cả gan chặt đầu một linh vật, biểu tượng triều đại, có thể là những người thoát được cuộc trả thù năm Kỷ Mão. Họ đã tìm về mảnh đất còn lưu dấu hình bóng một vương Triều, để chặt đầu rồng và có những lời nguyền lịch sử. Sau đó, lịch sử đã sang trang. Thành nhà Hồ đã trở thành phế tích, đôi rồng đá chứng nhân của lịch sử cũng bị vùi trong lòng đất dễ đến hơn 500 năm.
Những tưởng rồng đá bị chặt đầu đã là chuyện lạ, nhưng ngay cả rùa đá cũng bị chặt đầu. Có lẽ trong tâm thức người xưa, hai con vật thuộc diện "tứ linh" (Long, Ly, Quy, Phượng) mang một ý nghĩa biểu tượng sâu sắc, cho một sự suy thịnh của một vương triều. Vì thế, chém đầu các con vật thiêng này gần như là một cuộc đòi nợ "ân oán" nào đó mà sử sách không ghi lại một dòng nào, nhưng chứa đầy những thông điệp lịch sử không thành văn.

Một tượng rùa đá khá to sẽ mãi mãi chìm trong lòng đất và mang theo bao uẩn khúc của lịch sử, nếu như vào ngày 15/11/2004, các chiến sĩ thuộc Đơn vị E600, Bộ Tư lệnh Cảnh Vệ đã phát hiện ở độ sâu 1,3 m trong lúc đào móng xây dựng doanh trại ở cạnh vườn Bách Thảo Hà Nội. Rùa đá kích thước khá lớn: chiều dài mai rùa đã là 2,01 m. Chiều rộng mai là 1,58 m, chiều cao thân rùa là 43 cm. Tượng rùa là phần bệ để đỡ một tấm bia đá bị mất từ trước.  Một chân đế phẳng có độ dày khoảng 27 cm làm nền cho tượng. Phần thân rùa còn nguyên vẹn, mai có hình gần bầu dục, hơi cong vồng.

Rùa đá bị chặt đầu phát hiện ở gần vườn Bách Thảo, Hà Nội.

Đáng ngạc nhiên là tượng rùa bị chặt đầu và chặt một bên chân sau. Vẫn còn thấy 3 chân còn lại, có 5 móng nhọn sắc, quặp xuống và phần đuôi tròn uốn lượn, nằm vắt lên mai rùa. Rùa bị chặt đầu và chân một cách có chủ ý, vết chặt còn gọn và sắc. Người chặt đầu rùa chắc là phải có ân oán gì đó sâu nặng lắm mới "ra tay" một cách ghê gớm nhường vậy?!.

Đi tìm niên đại của rùa Bách Thảo là một công việc khó khăn, vì rùa đã bị mất đầu, vốn là bộ phận lưu dấu nhiều họa tiết tạo hình đọng lại dấu ấn thời gian. Nhưng qua so sánh với 82 tấm bia ở Văn Miếu khắc tên của 130 vị Tiến sĩ, có thể thấy rùa đá này giống với rùa của bia năm 1466 và 1478 ở đặc điểm chân có 5 móng thò ra ngoài, mai rùa hình bầu dục, cong vồng, phần đuôi cong uốn lượn... Rùa Bách Thảo cũng có nét giống với rùa trên bia đá Lam Kinh, Thanh Hóa. Vì thế, có thể đoán định "ngày sinh" của rùa vào khoảng thời Lê Sơ là hợp lý. Đi tìm lý do nào khiến rùa bị chặt đầu đã hấp dẫn các nhà khảo cổ để giải tỏa nỗi oan khiên, dễ đến khoảng 500 năm cho rùa.

Vị trí rùa được tìm thấy chỉ cách điện Kính Thiên thời Lê khoảng 700 m, liệu có liên quan gì đến Hoàng thành Thăng Long? Đây cũng là địa giới của thôn Khán Sơn xưa, bị phá từ cuối thế kỷ XIX để làm vườn Bách Thảo. Trước đây thôn có một ngôi chùa tên là Khán Sơn tự, có mặt trên bản đồ Hồng Đức từ năm 1490. Liệu đây có phải là rùa đội bia đá chùa Khán Sơn?

Vậy rùa đá có tội gì mà bị chặt đầu? Có lẽ câu trả lời nằm ở chỗ phải có những người ghét cay ghét đắng nhà Lê mới tìm đến để trả thù biểu tượng trường tồn của triều đại này. Họ hoặc con cháu họ bị oan khiên lớn lắm trong thời Lê thì mới tìm về để chặt đầu một vật vô tri vô giác là tượng đá?.

Thực ra, các nhà khoa học còn biết đến 2 con rùa đá bị chặt đầu nữa nằm ngay ở trong khuôn viên Văn Miếu Quốc Tử Giám. Đó là năm 1976, tìm được trong lòng hồ Văn Miếu tượng rùa đá có chiều dài 1,15 m, cũng bị chặt đầu. Năm 1990, lại tìm thêm được một rùa đá nữa dài 1,36 m và đầu cũng bị chặt. Hai con rùa đá này trên lưng vẫn còn được khoét rãnh để đặt bia. Rõ ràng đây là những rùa đá đội bia tiến sĩ. Tiếc rằng bia không còn nữa, vì thế khó đoán niên đại rùa.
Việc khai quật được thêm 2 rùa đá bị chặt đầu ở Văn Miếu, đã cho thấy xưa nay nhiều người quan niệm Văn Miếu chỉ có 82 tấm bia còn nguyên đặt trên lưng 82 con rùa là không chính xác.
Thực ra nếu tra cứu thư tịch cổ, số năm có khoa thi, số năm tổ chức khắc bia thì con số bia và rùa còn nhiều hơn thế. Trải bao năm tháng, bia và rùa cũng tản mát các nơi. May mà 2 rùa đá bị chặt đầu vớt được dưới hồ Văn Miếu, mới nâng tổng số rùa đá lên đến 84 con. Ngày nay, đến Văn Miếu, khách tham quan có thể thấy có 2 con rùa đá để ngay cạnh cổng đi vào khu nhà bia. Vẫn đội mưa nắng vì không có mái che như 82 con rùa đá khác. Cũng một chút ngậm ngùi cho số phận đôi rùa này, người đời giận nhau mà rùa bị chém đầu, nay lại còn không được nằm trong nhà bia như đồng loại.

Bia thì bị vứt, cho đến nay không tìm được. Rùa đội bia cũng mang vạ lây. Có thể đây là cách trả nợ ân oán giữa các triều đại. Khi mà người ta còn thấy một số bia Văn Miếu cũng bị đục bỏ một số chữ, thường là có tên các chúa Trịnh và một số tên các vị tiến sĩ. Một giả thuyết cho rằng khi Vua Minh Mạng nhà Nguyễn Bắc tuần năm 1821, đã ra lệnh đục những chữ liên quan đến chúa Trịnh. Chắc là vị vua này vẫn còn nhớ đến thuở Trịnh - Nguyễn phân tranh thuở nào hay cho rằng chúa Trịnh không thể sắp ngang hàng với vua Lê, kể cả trên bia đá?
Vì thế chuyện rùa bị chặt đầu, nhiều khả năng liên quan đến các ân oán triều đại. Có thể chính rùa đá Bách Thảo cũng là một trong số nhiều rùa vốn đội bia tiến sĩ Văn Miếu, vì thời thế đổi thay mà phải chịu cụt đầu và lưu lạc tới tận thôn Khán Sơn xưa.

Trong tương lai, có thể khảo cổ học sẽ phát hiện ra các tượng rùa đá nữa, vốn là linh vật đội bia Văn Miếu, bị chặt đầu và còn vùi trong đất, vì số lượng bia Văn Miếu vẫn còn chưa đủ so với sử sách ghi lại. Còn nhiều vấn đề ân oán nữa mà chính sử  không ghi, nhưng một điều  cho thấy rằng việc chặt đầu các linh vật như rồng đá, rùa đá cũng là những thông điệp lịch sử quan trọng để nghiên cứu sự thăng trầm của lịch sử cũng như bài học cho các thế hệ sau.
* Ảnh minh họa của Viện Khảo cổ học-Theo -- PGS.TS Trịnh Sinh: Rồng đá, rùa đá bị chặt đầu: Hé lộ những ân oán lịch sử (CAND)

-Hai bức ảnh lịch sử ở Thành Đô - Tứ Xuyên (Trung Quốc) 
Bắc Kinh triệu tập cuộc họp Thành Đô một cách rất trịch thượng. Chỉ báo trước có 5 ngày, yêu cầu ngày 2-9-1990 phải có mặt ở Thành Đô


-:Tinh thần dân tộc hay sự hoang tưởng?

Keangnam cho rằng “có phần tử xấu phá hoại”

-Keangnam cho rằng “có phần tử xấu phá hoại” -(VnMedia) - Keangnam-Vina vừa có văn bản “giải trình” lý do không tổ chức được hội nghị nhà chung cư với cơ quan chức năng của Hà Nội, theo đó, đơn vị này cho rằng “có nguyên nhân phá hoại của những phần tử xấu”…

Theo văn bản KNVN-12-006 ký ngày 16/3/2012 của Keangnam-Vina gửi UBND TP Hà Nội, Sở Tài chính TP Hà Nội, Sở Xây dựng TP Hà Nội và UBND huyện Từ Liêm, Keangnam-Vina cho biết: theo quy định của pháp luật, trong thời hạn không quá 12 tháng, Chủ đầu tư phải có trách nhiệm tổ chức hội nghị nhà chung cư lần thứ nhất kể từ ngày nhà chung cư được bàn giao và đưa vào sử dụng. Vì vậy, ngày 10/3/2012, Keangnam-vina đã tiến hành tổ chức hội nghị lần thứ nhất của khu căn hộ Keangnam Hanoi Landmark Tower với sự tham gia của đại diện chính quyền sở tại.


“Mặc dù Keangnam-vina đã rất tích cực tiến hành chuẩn bị các công tác cần thiết để tổ chức Hội nghị nhà chung cư theo đúng quy định của pháp luật, tuy nhiên, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan, trong đó có nguyên nhân phá hoại của những phần tử xấu, đi ngược lại lợi ích chung của các chủ sở hữu căn hộ, Hội nghị lần thứ nhất của khu căn hộ Keangnam Hanoi Landmark Tower đã không diễn ra thành công như dự định của chúng tôi” – văn bản do ông Ha Jong Suk, Chủ tịch công ty Keangnam-vina viết.

Ngoài ra, ông Ha Jong Suk cũng thừa nhận, “một công ty nước ngoài như chúng tôi không thể hiểu hết văn hóa và phong tục tập quán của người Việt Nam”.

Ông chủ người Hàn Quốc này sau khi trình bày những lý do “chủ quan và khách quan” đã cam kết tiến hành lại công tác tổ chức lại Hội nghị nhà chung cư một cách thành công tốt đẹp và mong muốn được sự quan tâm, giúp đỡ tích cực hỗ trợ công tác chuẩn bị của các cơ quan chức năng.
 Ảnh minh họa
Ông Chủ tịch công ty Keangnam-vina cho răng, "có phần tử xấu" phá hoại hội nghị - ảnh: GDVN



Ai phá hoại? 
Trái ngược với những gì mà ông Ha Jong Suk nói, nhiều cư dân tại Keangnam cho rằng, thời gian tổ chức gấp, giấy mời chậm, họp không có nội dung, thiếu minh bạch… là lý do khiến họ tẩy chay hội nghị chung cư vào sáng 10/3 của cư dân Keangnam.

Theo đó, văn bản của Sở xây dựng Hà Nội quy định, Hội nghị nhà chung cư chỉ được tiến hành 10 ngày sau khi Hội nghị hiệp thương có sự tham gia của chính quyền và các bên liên quan được tổ chức. Tuy nhiên cho đến thời điểm trước hội nghị này, Keangnam vẫn chưa hề một tổ chức Hội nghị hiệp thương giữa các bên liên quan.

Ngoài ra, theo quy trình tổ chức hội nghị nhà chung cư được Sở xây dựng ban hành, thì toàn bộ nội quy sử dụng nhà chung cư, quy chế tổ chức hội nghị nhà chung cư và danh sách ứng cử viên phải được công bố rộng rãi với dân cư trong một thời gian đủ dài để nhận được ý kiến đóng góp. Tuy nhiên, dù vừa mới ban hành các dự thảo vào ngày 23/2 thì Keangnam đã nhanh chóng thông báo sẽ tổ chức hội nghị nhà chung cư vào ngày 10/3, khiến người dân “không kịp trở tay”.

Thêm vào đó, theo báo GDVN, không ít cư dân cũng bức xúc bởi đến sáng 10/3, khi hội nghị được tổ chức rồi thì họ mới nhận được giấy mời họp của chủ đầu tư. Và dù giấy mời thông báo họp tại tầng 48 nhưng chủ đầu tư lại chuyển xuống họp tại tầng 1 tòa 72 tầng, với một diện tích chỉ vỏn vẹn khoảng 60m2 dành cho hàng nghìn cư dân tham dự.

Chưa hết, khu vực này bố trí sơ sài 2 hòm phiếu, nơi dán lý lịch ứng cử viên vào Ban quản trị và một vài chiếc bàn, không có ghế cho cư dân ngồi, khiến người dân bức xúc coi đây như một buổi “họp chợ”.

Còn theo báo Đất Việt thì, thông báo ghi là đúng 9h, hội nghị diễn ra nhưng không hề có người chủ trì tuyên bố lý do, khai mạc hội nghị hay công bố chương trình hội nghị sẽ diễn ra như thế nào. Cư dân đến đứng lộn xộn, ngơ ngác vì không hiểu mình sẽ phải làm những gì.

Sau khi để cư dân “đứng” khoảng 45 phút, Chủ tịch của Keangnam Ha Jong Suk mới xuất hiện và thông báo hủy hội nghị lần này do chuẩn bị chưa chu đáo. “Chúng tôi vô cùng xin lỗi cư dân vì chuẩn bị cho hội nghị chưa được tốt nên sẽ lấy thêm ý kiến đóng góp của cư dân để tổ chức hội nghị vào một ngày khác", ông Ha Jong Suck tuyên bố.

Trước đó, tại tòa nhà cao nhất Việt Nam này đã xảy ra tranh chấp kéo dài giữa các cư dân và chủ đầu tư về mức thu phí dịch vụ, tiền gửi xe,…Tuy nhiên đến nay, thỏa thuận giữa chủ đầu tư và người dân vẫn chưa đạt được.







-Keangnam tổ chức 'hội nghị cư dân' không minh bạch? (ĐVO) Sau nhiều tranh chấp căng thẳng, cuối cùng hội nghị bầu ra Ban quản trị tòa nhà tại Keangnam sẽ được tổ chức vào sáng mai (10/3). Tuy nhiên, hội nghị này đang “vấp” phải sự phản ứng bởi nhiều cư dân cho rằng, Keangnam Vina đang cắt bớt một số ...

Đài Truyền Hình Việt Nam
Đây là một trong những kết luận được đưa trong buổi họp các bên liên quan để giải quyết mâu thuẫn giữa cư dân và chủ đầu tư tại chung cư Keangnam do Sở Xây dựng Hà Nội chủ trì hôm qua. Cư dân kéo đến Ban quản lý tòa nhà do bị “cắt” thang máy hôm 3/12. ...

-Cư dân Keangnam lại khốn khổ vì giảm phí dịch vụ -(Dân trí) - Sau khi áp phí dịch vụ 4.000 đồng một m2 - bằng giá trần của UBND TP Hà Nội, Ban quản lý tòa nhà cao nhất Việt Nam Keangnam đã cắt giảm hàng loạt các dịch vụ tiện ích, trong đó có thang máy gây ảnh hưởng đến cuộc sống của các cư dân. ... Giảm phí dịch vụ, Keangnam cắt bớt thang máy (VNE).- Mâu thuẫn tại Keangnam tiếp tục căng thẳng (ĐV).  - Dân Keangnam choáng vì chủ đầu tư “hành xử lạ” (SGTT).
-Hàng trăm người kiện Công ty Phú Mỹ Hưng -Bức xúc vì phải nộp tiền sử dụng đất quá cao, hàng trăm người đã nộp đơn đến tòa án và Chi cục thuế kiện Công ty Phú Mỹ Hưng. ...-UBND TP Hà Nội chỉ đạo giải quyết vụ lùm xùm ở Keangnam TPO – Ngày 9-12, UBND TP Hà Nội có công văn chỉ đạo Sở Tài chính chủ trì, phối hợp các đơn vị liên quan kiểm tra, xử lý, giải quyết những vấn đề đang gây bức xúc ở Keangnam thời gian qua.
-Cư dân mua căn hộ tiền tỉ tiếp tục kêu cứu -- Bao giờ “nhà giàu” ở chung cư cao cấp hết khóc? (Tầm nhìn).Khổ vì... “chung cư cao cấp” (NLĐ 7-12-11) -- "Bốn toilet trên đầu" mà đã than?  Toàn thể dân tộc Việt Nam đều phải chịu hàng nghìn toilet trên đầu cơ! -- Tòa nhà Keangnam không cho người dân treo quốc kỳ? (Bee). – Trả lại quyền làm chủ cho dân! (Bút Lông). – Khổ vì… “chung cư cao cấp” (NLĐ) 
-Tổng giám đốc Keangnam 'tố ngược' cư dân - Keangnam: 'Không thể minh bạch phí dịch vụ' -Chủ đầu tư Keangnam trần tình về mức phí khủng (VNE).Keangnam tố ngược dân không trả tiền dịch vụ (VEF).  – Keangnam cấm treo Quốc kỳ Việt Nam?(NLĐ).  – Phỏng vấn Lê Thị Chung Cư (DT).  – Lùm xùm ở tòa nhà Keangnam: Nếu cần, sẽ thay công ty quản lý (TP).-“Keangnam vi phạm pháp luật và không trung thực”ANTĐ - Đó là nhận định của bà Trịnh Thúy Mai, trưởng ban đại diện lâm thời của cư dân Keangnam.
Dân tố công ty Keangnam Vina lên cấp thành phố
Keangnam lại dọa khóa thang máy (NLĐ).  – Vụ cắt thang máy ở Keangnam: Sở Xây dựng vào cuộc (DV).-- Tranh chấp ở Keangnam: Luật pháp đóng vai trò gì? sgtt-Bị cúp điện, dân bày lò than giữa phố biểu tình   —  (NV).  – Sống với giang hồ ở khu chung cư tiền tỷ! (VnMedia). – Khổ sở mới ở được chung cư cao cấp (TP).  –“Tố” Keangnam lên chính quyền thành phố (NĐT).  – Vụ tranh chấp tại Keangnam: Khi nào hết rối? (VOV).  – Yêu cầu công khai phí dịch vụ ở Keangnam (VNE). – Làm khó cho dân (ĐĐK).--
Tư bản đỏ ở Việt Nam :- 'Thiếu gia' Hà thành và thú chơi chó nghiệp vụ 'khủng' (VTC 19-3-12) --  Cường đô la sẽ 'lựa' siêu xe nào... tham gia 'Car & Passion 2012'? (ĐV 19-3-12) -- Những người hay văng tục chớ đọc tin này! Đám cưới chạy…nợ  (RFA’s blog).  - Nữ đại gia thủy sản: Bệnh nặng trầm trọng? (VTC).  – Hàng ngàn công nhân Công ty Thuỷ sản Bình An chưa trở lại làm việc  (VOV). - Hàng ngàn công nhân Bianfishco vẫn chưa trở lại làm việc (TN). - Nữ đại gia thủy sản điều hành ‘công ty gia đình’ tại Mỹ (NLĐ). -Hình ảnh tài sản bên Mỹ của đại gia Diệu Hiền | CafeBiz 

Lính đảo chờ mưa

Lính đảo chờ mưa
Huỳnh Văn Úc
Ở quần đảo Trường Sa 4 tháng có mưa là tháng 11,12,1,2 Giữa tháng 3 này đang là mùa khô nên lính ta ở đảo Song Tử Tây

Khắc khoải như lính đảo chờ mưa
Như hẹn người yêu và kiên trì đứng đợi
Đợi mãi rồi sao mưa chưa tới
Trên bầu trời chưa thấy có mây.

Trạm thủy văn đảo Song Tử Tây
Chong chóng vẫn quay trên đài đo gió
Mây vẫn còn lang thang đâu đó
Sao không về đây để đổ cơn mưa.

Trời vẫn xanh nắng gắt ban trưa
Hết cỏ rồi, bò ăn giấy báo
Mùi nước mặn trên quần và áo
Khét lắm rồi, lính đảo mong mưa.

Chờ người yêu như lính đảo chờ mưa
Cuối buổi hẹn rồi người yêu cũng tới
Còn cơn mưa lính ta mong đợi
Trời vẫn còn muốn nói: Chưa! chưa.


- - Theo trannhuong.com :
-.Vụ Bạc Hy LaiNew Details Emerge of a Top Chinese Official’s Removal (NYT 19-3-12)Bạc Hy Lai ‘cản trở điều tra tham nhũng’   –   (BBC). --- Hé lộ nguyên nhân ông Bạc Hy Lai mất chức (TNO) Đảng Cộng sản Trung Quốc cách chức bí thư Trùng Khánh Bạc Hy Lai vào tuần trước sau khi xác định ông này âm mưu sa thải giám đốc công an Vương Lập Quân nhằm ngăn chặn cuộc điều tra tham nhũng dính líu đến gia đình mình, theo báo cáo sơ bộ lưu ...

Cải cách ở Trung Quốc: China's path to reform (Guardian 18-3-12) -- Bài của Martin Jacques (thường bênh Tàu) -- A political crisis will not stop China (FT 19-3-12) -- Bài "bình tĩnh" của Gideon Rachman-
-Con Sâu Cái Kiến Trung Quốc
-Tiên Lãng có chủ tịch huyện mới
Một tháng sau khi ông Lê Văn Hiền bị cách chức Chủ tịch huyện Tiên Lãng, Thành ủy Hải Phòng đã quyết định phân công ông Nguyễn Văn Tùng, Phó giám đốc Sở Khoa học Công nghệ vào vị trí này.
Trước đó, ngày 23-2, UBND thành phố Hải Phòng đã ra quyết định cách chức đối với các ông Lê Văn Hiền, Nguyễn Văn Khanh (Chủ tịch và Phó chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng) do có các sai phạm trong việc cưỡng chế thu hồi đầm nuôi trồng thủy sản của gia đình ông Đoàn Văn Vươn (xã Vinh Quang) ngày 5-1.

Bí thư huyện ủy, Trưởng công an huyện, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự huyện Tiên Lãng cũng nhận hình thức kỷ luật cảnh cáo...
Gần một tuần sau, Bí thư kiêm chủ tịch HĐND xã Vinh Quang Phạm Đăng Hoan và Phó bí thư, chủ tịch UBND xã Lê Thanh Liêm bị kỷ luật cảnh cáo.
Liên quan tới vụ cưỡng chế đầm tôm của gia đình ông Đoàn Văn Vươn, đầu tháng 2, Công an Hải Phòng đã ra quyết định khởi tố vụ án hủy hoại tài sản nhưng hiện vẫn chưa khởi tố bị can.
Từ thực tế giải quyết khiếu nại, tố cáo tại TP. Hồ Chí Minh: Đâu là nguồn gốc của khiếu nại? (Thanh Tra).- – Quan chức lưu manh hóa (BoxitVN).
Mẹ ông Vươn gửi lời cảm ơn đến Thủ tướng Chính phủ (DT). - Vụ ” Cưỡng chế sai, một gia đình khốn đốn”: Chính quyền đối thoại với gia đình về bồi thường (DV). - Hà Nội phát hiện hàng loạt sai phạm sử dụng đất (DT). - Đã thống nhất phương án giải quyết vụ lấp mồ mả tại Tứ Kỳ (Tầm nhìn).  - Không có chuyện hàng trăm mộ ở Tứ Kỳ bị san lấp (Tin tức).  - Vụ san lấp mộ ở Hà Nội: Chủ đầu tư cam kết phối hợp tìm mộ (VTC). - Thủ tướng chỉ đạo đối thoại công khai vụ cưỡng chế đất ở Hà Nam (VOV).


Gần 90 ngôi mộ “mất tích”? (TN).  - Mâu thuẫn trong lời khai có mộ của các hộ dân? (TP).
 - Sở hữu đất đai – cần sự chính danh (ĐĐK) Sở hữu tư nhân về đất đai rất cần sự "chính danh”, nó không chỉ làm phong phú thêm "chế độ sở hữu toàn dân” về đất đai mà còn giúp từng thửa đất, ngôi nhà, mảnh vườn, miếng ruộng của người dân, cơ quan, doanh nghiệp có chủ thực sự. Thừa nhận hình thức sở hữu tư nhân về đất đai trong lần sửa đổi Hiến pháp, Luật Đất đai sắp tới là nhu cầu bức thiết.
Hàng trăm người dân tập trung khiếu nại dự án Ecopark   –   (RFA).  -- – Video:Xung đột dân và chính quyền xã ở xã Phú Túc huyện Phú Xuyên, Hà nội (Congbangphapluat). -

Ai “bảo kê” việc trục lợi tiền tỷ từ “đất vàng” bỏ hoang? (NĐT).- Tiên Lãng và bài học với truyền thông (VNN).  - Báo chí giúp vụ Tiên Lãng không “chìm xuồng” (TT).  - Nguồn lực đất đai và vai trò truyền thông (LĐ).   - Tổng kiểm tra việc sử dụng đất bồi ven sông, ven biển tại Tiên Lãng (CAND). - Hải Phòng: số vụ khiếu nại tăng 575% trong hai tháng đầu năm (SGTT).


-Lãnh đạo thành phố Hải Phòng lắng nghe chủ đầm (TP).  - Vụ Tiên Lãng, Hải Phòng: Phó Chủ tịch UBND TP làm việc với các chủ đầm (PL&XH).  - Đoàn công tác của UBND TP.Hải Phòng làm việc tại xã Vĩnh Quang – Tiên Lãng: Sẽ tiếp thu những kiến nghị của các hộ nuôi trồng thủy sản (ĐĐK).
Chính quyền Hải Phòng thăm gia đình ông Đoàn Văn Vươn (VnEconomy).  - Sau vụ cưỡng chế đất tại Tiên Lãng: Lãnh đạo TP.Hải Phòng làm việc với các chủ đầm (DV). - Vụ cưỡng chế tại Tiên Lãng: Tổ công tác TP nghe ý kiến các chủ đầm (LĐ).  - Chủ đầm Tiên Lãng đề nghị Hải Phòng cấp ‘sổ đỏ’ (ĐV).  - Nguồn lực đất đai và vai trò truyền thông (Tin tức).  - Tháo “ngòi nổ” trong “cuộc chiến” giữ đất (DV).Huyện Tiên Lãng thanh tra quá trình sử dụng đất của gia đình ông Vươn
Lãnh đạo thành phố Hải Phòng lắng nghe chủ đầmKiểm tra thực hiện kết luận Thủ tướng ở Tiên Lãng (TTXVN/ VOV). - Hải Phòng kiểm tra kết quả thực hiện kết luận của Thủ tướng (DT). - Vụ Tiên Lãng: Tổ công tác làm việc với các chủ đầm (NLĐ). - Kiểm tra kết quả thực hiện kết luận của Thủ tướng về vụ Tiên Lãng (SGGP). – Lãnh đạo Hải Phòng lắng nghe tâm tư của chủ đầm (VNE).  - Các chủ đầm Tiên Lãng đề nghị nâng mức hạn điền (PLTP). Có thể cấp phép xây dựng trên đất chưa có sổ đỏ (SGTT). Chung cư 34 Cầu Diễn: Có dấu hiệu lừa đảo? (VnMedia).
Thanh tra lại quá trình sử dụng đất nhà ông Vươn (?) (PL&XH).-  Huyện Tiên Lãng thanh tra quá trình sử dụng đất của gia đình ông Vươn (DT).  -TP. Hải Phòng 'khuyên nhủ' vợ ông Vươnbbc UBND huyện Tiên Lãng làm việc với gia đình ông Vươn (Infonet).  - Sau vụ cưỡng chế đất tại huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng: Tình hình khiếu nại, tố cáo về đất đai diễn biến phức tạp (ĐĐK).
Đoàn Văn Vươn lên báo Pháp Le Monde (Thụy My RFI). -  - Đề nghị giảm mức kỷ luật cho nguyên Phó chủ tịch Tiên Lãng (NNVN/VNE).- Phỏng vấn GS Nguyễn Minh Thuyết: ‘Qua vụ Tiên Lãng, gần như cơ chế giám sát bị vô hiệu hóa’ (ĐV).  - Xin giảm tội cho quan chức (DT/LĐ). - UBND huyện Tiên Lãng, Hải Phòng: Đầy đủ thủ tục vẫn “ngâm” chưa cấp sổ đỏ (Thanh Tra). – Nguyễn Quang Lập: Thêm một câu hỏi cho Tiên Lãng (Quê Choa).  – ‘Vụ Tiên Lãng cho thấy gần như cơ chế giám sát bị vô hiệu hóa’  (Đất Việt).  –  - Thanh tra H.Tiên Lãng làm việc với gia đình ông Vươn (TN). - Thanh tra huyện Tiên Lãng làm việc với vợ ông Vươn (PLTP).  - Thanh tra quá trình sử dụng đất của ông Vươn (NLĐ). -Thanh tra quá trình sử dụng đất của ông Vươn (TT/Nông nghiệp VN).  -Thanh tra huyện làm việc với gia đình ông Đoàn Văn Vươn (LĐ).  - - Vụ Tiên Lãng: Lại nói về phẩm chất cán bộ và lòng dân (DT).
- Luật sư Hà Huy Sơn: Về hạn chót để khởi kiện vụ án hành chính về quản lý đất đai (Boxitvn).Chính quyền xã “lật kèo”, chủ trang trại trắng tay (DV).- Mất hàng loạt phôi sổ đỏ vì quản lý tùy tiện (ĐV).
Đua nhau “xẻ thịt” đất công trục lợi tiền tỷ (NĐT).- Hà Tĩnh: Thanh tra giải quyết khiếu nại đất… “trên giấy”? (Tầm nhìn).Nỗi buồn mang tên tư pháp (PLTP).Xã nạo đất bán bừa, huyện bị khiển trách (NLĐ).
- Gia đình ông Vươn xin giảm mức kỷ luật ông Khanh

Phí, ngân sách và công nợ

-Điểm báo 20.03.2012 Dự đoán kinh tế Việt Nam 
Bài báo có viết:”VEF dẫn lời một người gửi tiền cho biết, ngân hàng G trên đường Kim Mã cuối tuần qua đã đồng ý nhận gửi 1 tỷ đồng của người này với lãi suất 17%/năm, áp dụng với kỳ hạn 1 tháng.”
Tra ra thì thấy ngân hàng G trong bài có thể là ngân hàng GP Bank (Dầu khí Toàn Cầu) có chi nhánh Ba Đình tại 273 Kim Mã, Hà Nội. Đồng thời ngân hàng GP Bank này cũng ở trong danh sách nhóm 4.
Mức lãi suất huy động vượt trần này áp dụng với tiền gửi tối thiểu 1 tỷ đồng với kỳ hạn 1 tháng.
Hạ cánh an toàn?
Lần theo “dấu vết” người thân của nữ đại gia thủy sản (một nguồn tin xin giấu tên) chắc chắn nữ Tổng Giám đốc Phạm Thị Diệu Hiền của Bianfishco đang ở Mỹ.
Và trong số khách ít ỏi đó, 1/3 là vào để… đi làm vệ sinh. Số khác là vào… tránh nắng, đụt mưa, xem coi cho biết, v.v…
VN đang trên đà sụp đổ KT toàn diện. Không khó chút nào để nhận ra.
Một lý do khiến trung tâm thương mại thu hút lượng khách đông đảo, ngày càng lấn lướt mô hình chợ truyền thống, đó là vì nhà vệ sinh sạch sẽ., …

Việt Nam trên đà sụp đổ kinh tế. Tổng cầu đang suy giảm nghiêm trọng.
Nhiều chuyên gia cho rằng, nguyên nhân do kinh tế khó khăn, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu và nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cao cấp của người dân Thủ đô chưa nhiều do thu nhập còn thấp.
Anh Nguyễn Hồng Thao, một khách hàng mua căn hộ tại dự án này cho biết đã đóng gần 85% giá trị căn hộ, nhưng chủ đầu tư liên tục gia hạn xin lùi thời gian giao nhà và thông báo không thể hoàn thiện để giao cho khách. “Từ Tết đến giờ công ty đổi địa chỉ, chuyển công ty đến 3 lần, chúng tôi không liên lạc được để hỏi tình hình”, chị Hà, một khách hàng khác cho hay.
Thị trường bất động sản (BĐS) khó khăn khiến các chủ dự án liên tục tìm cớ kéo dài thời gian hoàn thiện, giao nhà cho khách hàng, ngay cả các dự án đã đưa…
Hiện tại, trên chiếc xe tăng này đã có thể điểm danh được một số “anh em” như xăng, điện, gas, học phí, phí bảo trì đường bộ,… và từ 15-4 tới đây, chiếc xe này sẽ bổ sung thêm một “anh em” nữa, đó là viện phí.
Cộng đồng mạng là nơi người ta sáng tạo ra nhiều cách để châm biếm xã hội.
Bắt đầu tổng vệ sinh nợ xấu – nợ bẩn, Thủ tướng Dũng lo ngay ngáy từ lâu.
“…Nói thật ba năm nay lúc nào tôi cũng lo ngân hàng đổ vỡ, mất thanh khoản. Tôi đã phải bỏ dở một cuộc họp quan trọng để ngồi nghe phương án hợp nhất ba ngân hàng vừa rồi. Các anh đừng để Chính phủ phải lo lắng nhiều, để Chính phủ còn dành thời gian quan tâm tới những công việc quan trọng khác…”
“…Nói thật ba năm nay lúc nào tôi cũng lo ngân hàng đổ vỡ, mất thanh khoản. Tôi đã phải bỏ dở một cuộc họp quan trọng để ngồi nghe phương án hợp nhất ba ngân hàng vừa rồi. Các anh đừng để Chính phủ phải lo lắng nhiều, để Chính phủ còn dành thời gian quan tâm tới những công việc quan trọng khác…”

Gi gỉ gì gì, cái gì cũng bình ổn giá. Khác gì bao cấp trước kia đâu.
Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa giao Bộ Tài chính phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng và ban hành cơ chế điều hành quỹ bình ổn giá điện.

Nơi thì xin thêm khách vài nghìn, nơi ngần ngừ chưa muốn tăng giá vé xe do tăng cao thì khách ít và lỗ mà không tăng cũng lỗ.
Quả là tiến thoái lưỡng nan.
‎(VTC News) – Chưa tăng vé khi giá xăng đã tăng, DN vận tải đường dài đang kêu lỗ lớn song lại có không ít chiêu “bòn tiền” hành khách khác.
BÃO GIÁ CÀN QUÉT VIỆT NAM
“Bây giờ ngày nào tôi cũng dậy sớm đi chợ đầu mối gần nhà. Chợ chỉ họp đến 6 giờ sáng là tan nhưng thay vào đó, rau xanh, hoa quả, thịt cá rẻ và tươi hơn rất nhiều. Chịu khó dậy sớm để tản bộ rồi mua thức ăn dùng cho cả ngày, tính ra tôi tiết kiệm được gần 50.000 đồng. Không chỉ thế, giờ vợ chồng đều bỏ hẳn khái niệm ăn sáng bên ngoài, thay vào đó là bát mì tôm, cơm nguội của hôm trước hoặc có khi là ít cháo còn lại của hai cô con gái” – chị Huyền tâm sự.
‎(Dân Việt) – Thay đổi cách sinh hoạt hàng ngày, tìm đến các chợ đầu mối hay chương trình khuyến mãi tại các siêu thị… là cách mà các bà nội trợ đối phó với đợt tăng giá xăng, giá gas và nhiều mặt hàng…
TẬN THU
Các loại phí trên mỗi đầu ôtô, xe máy tại Việt Nam:
1. Phí trước bạ
2. Phí đăng ký cấp biển số
3. Phí xăng dầu 1.000 đồng/lít
4. Phí bình ổn giá xăng dầu 500 đồng/lít
5. Phí đăng kiểm
6. Phí bảo hiểm
7. Phí Bảo trì đường bộ (sắp thu)
8. Phí lưu hành phương tiện (sắp thu)
9. Phí vào nội đô giờ cao điểm (sắp thu)
Từ ngày 1.6 tới đây, ô tô, xe máy sẽ phải đóng phí bảo trì đường bộ. Việc đề xuất thu thêm nhiều loại phí chưa thực sự công bằng với người dân.

Dù nhiều nghịch lý nhưng có lẽ giá điện vẫn sắp tăng.
Câu kết chan chứa đầy thất vọng về cơ chế quản lý ngành điện hiện nay.
‎(PL&XH) – Tại hội thảo “Quản lý, điều hành giá điện theo cơ chế thị trường” được tổ chức ngày 14-3, nhiều chuyên gia đã phân tích những nghịch lý về việc tăng giá điện…
Năm sau mở thêm nhiều casino trong nước, các việc thế này càng nhiều. Cho dù “không cho người trong nước vào”, nhưng ai cũng biết là chỉ có nghĩa chiếu lệ mà thôi.
Hối lộ vài chục đô cho bảo vệ là vào tuốt, nhất là họ chơi trên phòng VIP, ai biết đâu mà lo.
Con bạc mà thua rồi thì giết người chỉ là chuyện nhỏ.
Một khi vướng vài bài bạc thì có rất nhiều tính xấu. CP VN không cản mà còn xúi cho bài bạc phát triển khắp nơi. Đất nước chẳng sớm rồi muộn sẽ diệt vong.
Theo cơ quan điều tra, do thua cờ bạc tiền tỷ nhưng chồng là trung tá CSGT không đồng ý bán nhà trả nợ, bà vợ đã ra tay hạ độc.> Nghi án trung tá CSGT bị vợ đầu độc
Thêm tai họa cho Bầu Đức. Cách đây khoảng 1 năm lúc tôi nói vài điều về HAG có rất nhiều bạn phản ứng mạnh, giờ những điều đó đang thành hiện thực.
“…Fitch cũng hạ xếp hạng nợ cao cấp không bảo đảm và 90 triệu USD trái phiếu của HAG từ B xuống B-, và điều chỉnh xếp hạng hồi phục của các trái phiếu từ RR4 xuống RR5…”
Fitch cũng hạ xếp hạng các khoản nợ không đảm bảo ưu tiên cao của HAG từ B xuống B- và hạ 1 bậc xếp hạng phục hồi của công ty này.
-Chưa đủ sống sao gọi là khoan sức dân (TT).

-Nhà vườn điêu đứng vì rau Trung Quốc(TBKTSG Online) - Hàng trăm gia đình trồng khoai tây, hành tây, bắp sú, su hào, củ rền … tại Lâm Đồng đang lâm vào cảnh điêu đứng vì không thể bán được hàng mặc dù giá đã xuống đến mức thấp nhất trong nhiều năm qua.--
Trung úy công an "chôm" 30 triệu đồng của con bạc--(NLĐO) - Tối 20-3, Tổ điều tra của Công an huyện Đức Hòa - Long An xác nhận việc trung úy Võ Văn Thừa, Phó Công an xã Đức Hòa Đông, khi trực tiếp chỉ huy đi bắt đánh bạc tại môt hộ dân đã chiếm đoạt số tiền khoảng 30 triệu đồng của con bạc.

DN phá sản: Thuốc chưa ngấm, bệnh đã di căn (VEF 19-3-12) ‘Đại dịch’ giải thể doanh nghiệp Kỳ 1: Ngành nào cũng… đuối (ĐV).  - ‘Đại dịch’ giải thể doanh nghiệp Kỳ 2: Khi ngân hàng buông tay.  - Nhận diện yếu kém của doanh nghiệp Việt Nam (VOV)Giá điện sẽ không ngừng tăng (VnMedia).Tin Vinaphone-Mobiphone sáp nhập là chưa chính xác (TTXVN).  - Sáp nhập Mobi, Vina: Phần thiệt thuê bao chịu?(VTC)..- VNPT muốn sáp nhập VinaPhone và MobiFone (VnEconomy).
Giá vàng trong nước ồ ạt về dưới 44 triệu đồng/lượng (VnEconomy).  - Hai ngày, vàng “bốc hơi” 260.000 đồng mỗi lượng (TTXVN).Lãi suất vượt trần: Không thèm tố cáo (VEF). - Giằng co bỏ trần lãi suất (TN). - Bất động sản vẫn khốn đốn dù lãi suất giảm (DT).

Báo Thái khen Việt Nam!Vietnam, a nation on the move (Nation 19-3-12)
Hàng hiệu Pháp lao đao vì bầu cử? (VEF/Bloomberg).-China steel mills diversify to lift profits (Financial Times)-With profits in decline, steel groups can get higher returns by taking loans and investing the funds in other sectors such as pig farming- Bài dịch: Đầu tư công và đầu tư tư  (The Freeman/ VHNA).Dịch từ bài: The Shape of Things to Come: An Interview with Peter F. Drucker (PD Society).- Chân dung bà Merkel trong bức tranh tài chính Châu Âu (Tia sáng/Bloomberg).- Trung Quốc tăng giá nhiên liệu lần thứ 2 trong vòng 6 tuần (DVT/Bloomberg).


Phí, ngân sách và công nợ (TT).TT - Cuối cùng viện phí cũng phải tăng, sau hơn một năm nấn ná điều chỉnh gia giảm. Cạnh đó, một số loại phí cũng sẽ được thu như phí lưu hành và phí bảo trì đường bộ.

Nếu việc tăng phí này được quảng bá tốt hơn, được bàn bạc và thỏa thuận với đại diện của dân chúng là Quốc hội, đặc biệt là về ý nghĩa, mục đích thu phí cùng danh mục các loại phí đáng phải thu và mức phí, người dân đóng thuế và đóng phí sẽ dễ thông hơn.

Người dân sẽ tiếp tục “thắt lưng buộc bụng” để đóng thêm các loại phí. Trong ảnh: trạm thu phí đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương - Ảnh: THUẬN THẮNG
Trong thực tế, người dân nước ta đã “thắt lưng buộc bụng” rồi và sẽ còn tiếp tục với các loại phí mới, ngay cả khi thực tế mà cả Bộ Tài chính cũng thấy là đời sống đắt đỏ cần tăng mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân và hẹn khất đến năm 2014 sẽ áp dụng!
Có thực tế hiển nhiên là việc thu các loại phí sắp tới sẽ đem về cho ngân sách một số tiền lớn. Dự trù thu phí xe hơi sẽ là 15.239 tỉ đồng/năm, thu phí bảo trì đường bộ khoảng 5.987 tỉ đồng/năm. Chỉ riêng hai khoản phí mới này sẽ có thể mang về cho ngân sách 21.226 tỉ đồng. Số tiền kỳ vọng thu được này là bao nhiêu so với ngân sách?
Nhìn vào bảng phân bố (dự chi) ngân sách nhà nước năm ngoái (hiện chưa quyết toán) sẽ thấy chi cho y tế 10.200 tỉ đồng, chi cho giáo dục - đào tạo 22.600 tỉ đồng, chi cho trả nợ 85.000 tỉ đồng.
Từ đó, có thể thấy chỉ riêng hai khoản thu phí mới này (xe hơi và bảo trì đường bộ) cũng suýt soát ngân sách cho giáo dục, hơn gấp đôi ngân sách chi cho y tế, tức một số tiền rất lớn thu về cho ngân sách! 21.226 tỉ đồng dự trù thu về này cũng tương đương 1/4 khoản nợ mà Nhà nước phải trả! Trong khi chờ đợi giao thông tốt hơn, đường sá rộng hơn, bớt kẹt xe và bớt bất trắc do chất lượng chưa cao, người dân có thể yên chí rằng đóng phí này là góp phần trả nợ với Nhà nước: một nghĩa vụ thiêng liêng mà bất cứ người dân nước nào cũng sẽ đảm đương.
Như người dân Pháp đã cùng chia sẻ với chính phủ của họ sau khi nghe tân thủ tướng Antoine Pinay phát biểu về bối cảnh nước Pháp tàn phá sau thế chiến cần tái thiết, lại đang vướng chiến tranh Đông Dương nên lạm phát tăng cao (đến nỗi sau này phải đổi 100 franc cũ lấy 1 franc mới), lòng dân ta thán.
Thủ tướng Pinay cầm một tấm da và bảo: “Đây đất nước chúng ta, chỉ còn trơ da. Hãy cầm lấy nó!”. Ông cam kết sẽ quản lý ngân sách một cách lành mạnh. Trước sự thành thật của thủ tướng, người dân Pháp đã đồng lòng tin và cùng với nhà nước “thắt lưng buộc bụng” để vực dậy đất nước Pháp.
Trong thực tế, người dân nước ta đã “thắt lưng buộc bụng” rồi và sẽ còn tiếp tục với các loại phí mới, ngay cả khi thực tế mà cả Bộ Tài chính cũng thấy là đời sống đắt đỏ cần tăng mức khởi điểm chịu thuế thu nhập cá nhân và hẹn khất đến năm 2014 sẽ áp dụng!
Sáu năm trước, báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật 2-4-2006 đã báo động “Mỗi năm trả nợ 2 tỉ đôla” và sau đó gợi ý “Làm gì để trả nợ mỗi năm 2 tỉ đôla?” (Tuổi Trẻ ngày 10-4-2006) - những cảnh báo này đã được Hội Nhà báo TP.HCM nhất trí chia sẻ mà trao giải thưởng báo chí năm đó. Nay khi hằng năm ngân sách dành cho trả nợ đã lên đến 85.000 tỉ đồng (quy ra hơn 4 tỉ USD), nhất định đã đến lúc gióng lên một hồi chuông như ông Pinay từng làm năm 1953 để toàn thể bộ máy nhà nước (hành chính sự vụ, hành thu, sản xuất, kinh doanh, xây dựng,...) dứt khoát “thắt lưng buộc bụng”, giảm chi tiêu (từ khâu kế hoạch đến lễ lạt, hội nghị..., động thổ, khánh thành, giảm thua lỗ, tăng lời lãi, thậm chí đơn giản nhất là làm việc hiệu quả hơn) để trả nợ, có như vậy mới có thể vận động 87 triệu người dân hiểu ra và tin tưởng mà đóng thêm phí, đóng đủ thuế.
THIÊN DI


 Vietnam, a Nation on the Move (The Nation).Thuế phải tạo được đồng thuận xã hội (TT).- Nói và làm: “Chữa cháy” cho nông dân (VEF).Thứ trưởng giải thích chuyện lương (VNN).Nợ thuế tăng 20% và… sợi dây (SGTT).- DN phá sản: Thuốc chưa ngấm, bệnh đã di căn (VEF).Doanh nghiệp liêu xiêu trước bão chi phí (VnMedia).- Quỹ bình ổn giá điện: Dân hay nhà đèn phải chịu? (VTC).Thuế phải tạo được đồng thuận xã hội (TT).- Phỏng vấn chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: Đừng điều hành giá cả theo kiểu “đánh du kích”! (PLTP). – Khi chuyên gia cũng bó tay (Nguyễn Vạn Phú). Tản mạn về lạm phát (Infonet).  --Ngân hàng Đông Á đang tính chuyện sáp nhập (SGTT).Dầu tăng giá, tàu cá nằm bờ (NLĐ). -  Hơn 50.000 doanh nghiệp phá sản: Hiệu ứng domino (ANTĐ). - DN giải thể hàng loạt: Thuốc lãi suất chưa đến, bệnh đã di căn (VEF). - Năm thử thách đối với doanh nghiệp gia đình (DNSG).Rút phép 8 dự án FDI (TN).Ôtô giữa muôn trùng thuế, phí (VnEconomy). - Quỹ bảo trì đường bộ sẽ lấy từ phí sử dụng ô tô, xe máy (NLĐ).  - ‘Xe phá đường nhiều đóng phí như phá ít?’ (VNN).  - Chưa hết lo phí bảo trì đã đối mặt phí lưu hành (SGTT).  - “Chưa có ai nghĩ đến việc nộp tiền để sửa đường!” (TTXVN).  - Có làm trái quy định? (PLTP). -- Tìm lời giải cho “cổ tích giao thông” Hà Nội (VnEconomy).
Doanh nghiệp Việt mua lại toàn bộ Khách sạn Deawoo Hà Nội (Vietstock).- Giá vàng nội, ngoại vênh lớn vì SJC (VNE). - Tiền sẽ chảy vào nhà đất? (TP).
--Vinashin sẽ đóng tàu đánh cá vỏ thép sgtt -
Các mỏ sa khoáng ở Bình Định bị ô nhiễm phóng xạ SGTT.VN 19.03.2012- Cơn sốt titan ở Bình Định ngày càng nóng lên khi cả vùng rộng lớn ven biển của tỉnh này đang trở thành “đại công trường”. Hàng loạt sai sót đã bị phát hiện khi bộ Tài nguyên và môi trường thanh tra.
Ế ẩm thịt lợn (TP).- Xuất khẩu nhiều tỉ đô và niềm vui chưa trọn vẹn (SGTT).Rau, củ Đà Lạt đua nhau rớt giá (DV).  - Hải Phòng: Hàng chục tấn quả su su đổ đi vì mất giá (LĐ).- Doanh nghiệp “bỏ rơi” cánh đồng mẫu (DV).




 :Nhà nước có “tận thu” thuế?  RFA-Trong khi nhà nước liệt kê nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp đầu tư bất động sản, nợ thuế; các doanh nghiệp này cho rằng họ đang bị “tận thu” thuế.

RFA PHOTO
Một công trình xây dựng của một công ty bất động sản tại Hà Nội hôm 11-07-2011.


Cục Thuế Hà Nội vừa cho công bố danh sách các doanh nghiệp còn nợ hoặc chậm nộp thuế nhà nước tính đến thời điểm cuối tháng Hai. Dẫn đầu danh sách này là những công ty bất động sản (BĐS) với số nợ tổng cộng lên hàng ngàn tỉ đồng. Trong buổi hội nghị bàn về những biện pháp nhằm chống thất thu thuế được tổ chức tại Hà Nội hồi đầu tháng, số nợ thuế của nhóm này được cho biết chiếm hơn 72%. Những doanh nghiệp BĐS có số nợ lớn có thể kể đến Tập đoàn Phát triển nhà và đô thị (HUD) với nợ thuế khoảng 400 tỷ đồng; Cty TNHH Berjay – Handico 12, chủ đầu tư dự án Khu đô thị Thạch Bàn với hơn 225 tỷ đồng, Cty cổ phần Xây dựng số 1 Hà Nội với số nợ là 176 tỷ đồng… 

“Nghiệt ngã” cho doanh nghiệp

Chia sẻ với báo chí trong nước, theo ông Trịnh Hoàng Cơ, Vụ trưởng vụ Quản lý nợ và cưỡng chế nợ - Tổng cục Thuế cho biết phần nợ thuế của DN chủ yếu liên quan đến phần thuế từ cấp quyền sử dụng đất. Việc này không khó nhận ra. Điển hình, trong tổng số nợ 176 tỷ đồng tiền thuế của công ty Cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội, số nợ tiền sử dụng đất và tiền phạt đã lên đến 127 tỷ đồng. Phát biểu với báo giới về số nợ thuế 400 tỷ đồng của công ty HUD, ông Nguyễn Thắng, Chánh văn phòng HUD cho biết công ty này không nợ thuế “mà đó là số tiền sử dụng đất”.
Doanh nghiệp đã đền bù cho nông dân, lại phải đóng thuế cho nhà nước theo cách tính thuế giá trị thặng dư.
Ô. Nguyễn Văn Đực
Những nhà đầu tư bất động sản với số tiền đền bù đất đai không tương xứng với giá trị thực là căn nguyên của những bức xúc trong dân chúng. Tuy nhiên, theo những chuyên gia trong ngành này, họ cũng không được hưởng số lợi lớn như người ta nghĩ.
Trao đổi với đài RFA, ông Nguyễn Văn Đực, Phó GĐ Cty BĐS Đất Lành cho biết việc các doanh nghiệp BĐS phải đóng nhiều thứ thuế cùng với việc phải nộp cho nhà nước số tiền thặng dư, đã làm cho các doanh nghiệp này mất đi phần lãi lý ra thuộc về mình:
“Nợ thuế là việc bình thường. Hiện nay các doanh nghiệp đều có nhiều khó khăn vì bán không được sản phẩm. Riêng về lĩnh vực bất động sản thì ngoài những thuế thường như thuế thu nhập, thuế trị giá gia tăng… thì còn những thuế khác. Đây là một vấn đề phức tạp. Thứ nhất, khi doanh nghiệp bất động sản chưa kinh doanh hết được 100% dự án thì không thể nào trả thuế trên 100% dự án đó được. Thứ hai là việc đánh thuế theo giá thị thường, đây là một việc hết sức “nghiệt ngã” cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp đã đền bù cho nông dân, lại phải đóng thuế cho nhà nước theo cách tính thuế giá trị thặng dư”.
Theo quy định hiện hành, thời điểm tính tiền sử dụng đất để nộp thuế được tính từ lúc giao mặt bằng sạch. Do đó, doanh nghiệp vẫn phải trả tiền sử dụng đất trên 100% diện tích mặt bằng đã giải phóng mặc dù có thể dự án chưa được xây dựng hay chưa được sử dụng hết. 
Do thiếu vốn, các doanh nghiệp BĐS thường phải chia nhỏ dự án ra để làm, trong lúc việc giải phóng mặt bằng chậm cộng với việc thị trường đóng băng đã ảnh hưởng đến doanh thu và việc trả thuế của các DN. Ông Lê Hoàng Châu, chủ tịch HH BĐS TP.HCM cũng từng trao đổi với đài RFA về những khó khăn của thị trường BĐS hiện nay:

MG_1099-250.jpg
Công trình xây dựng Sàn giao dịch bất động sản Eurowindow tại Hà Nội, ảnh chụp hôm 11-07-2012. RFA PHOTO.
“Tình hình kinh tế đang rất khó khăn, không riêng gì Việt Nam, do kinh tế thế giới tác động trong đó thị trường bất động sản của Việt Nam nói chung và thị trường bất động sản của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng đang gặp khó khăn. Sức mua bị giảm, giá cũng giảm, giao dịch cũng sụt giảm. Trong những khó khăn đó doanh nghiệp bất động sản của thành phố HCM cũng đang nỗ lực phấn đấu vượt qua khó khăn này mà mục tiêu của năm 2011 chúng tôi chỉ nhắm tới việc duy trỉ sự tồn tại của doanh nghiệp và chờ kinh tế hồi phục để có cơ hội phát triển tiếp theo”.
Nhấn mạnh những khó khăn mà các doanh nghiệp bất động sản gặp phải, ông Nguyễn Văn Đực còn cho biết thêm việc đóng cho nhà nước số tiền thặng dư đã làm các doanh nghiệp trở thành người “làm công” trên chính tiền vốn của mình vì họ chỉ hưởng được phần phí quản lý:
Tiền nợ thuế của các doanh nghiệp là họ phải có nghĩa vụ trả. Nếu họ không trả thì nhà nước có thể cấn trừ vào tài sản mà doanh nghiệp ấy có.
LS Nguyễn Văn Hậu

“Tổng số tiền tôi bán ra bao nhiêu, trừ cho tổng số tiền đầu tư, quản lý công ty và lãi thì còn lại số thặng dư. Và nhà nước coi như thu hết số tiền này. Đến đây có hai trường hợp. Thứ nhất là nhà nước trừ lại số tiền tôi đã bồi thường theo cái giá thực tế tôi đã bồi thường. Số tiền còn bao nhiêu là tôi phải nộp cho nhà nước. Tức là doanh nghiệp chỉ hưởng được số tiền duy nhất là phí quản lý. Như vậy như là nhà nước đã quốc hữu hóa tài sản của tôi.”
Ông Nguyễn Văn Đực còn cho biết, trong trường hợp thứ hai xấu hơn, các doanh nghiệp BĐS phải chịu lỗ khi nhà nước đưa ra qui định đền bù cho nông dân. Theo ông Đực, doanh nghiệp không có ban quản lý thực hiện bồi thường nên tự thực hiện bồi thường theo giá DN đưa ra. Nhưng khi nộp số tiền thặng dư cho nhà nước, đôi lúc số tiền nhà nước ấn định mức bồi thường lại thấp hơn số tiền thực tế đã trả cho nông dân trước đó, dẫn đến việc DN phải chịu lỗ.

Ảnh hưởng nền kinh tế

MG_0209-250.jpg
Tòa nhà trụ sở Chi cục thuế Thành phố Quảng Ngãi hôm 05-07-2011. RFA PHOTO.
Thị trường khó khăn, tín dụng thắt chặt, tâm lý dè dặt của người tiêu dùng đã làm các DN BĐS không bán được sản phẩm và không có khả năng trả thuế nhà nước. Thời gian vừa qua, có thông tin ngân hàng nhà nước sẽ giảm 1% lãi suất. Tuy nhiên, lãi vay vốn dành cho lĩnh vực địa ốc hiện rẻ nhất cũng là 18%, thì việc giảm 1% xem ra cũng không có ý nghĩa. 
Trong thời gian vừa qua, nhiều DN BĐS than phiền cách tính thuế đất của nhà nước hiện tại quá cao, cộng thêm việc nộp thuế được qui định thực hiện một lần (không giãn thành nhiều đợt) đã tạo nên khó khăn cho các DN.
Hiện tại, có nhiều chuyên gia cho rằng việc nợ thuế có thể được một số doanh nghiệp thực hiện một cách cố tình và là một thủ thuật chiếm dụng vốn. Tố cáo này được LS Nguyễn Văn Hậu, Phó chủ tịch Hội Luật Gia TP.Hồ Chí Minh, cho biết “còn tùy”. Tuy nhiên, ông khẳng định nếu có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì sẽ bị khởi tố:
“Tiền nợ thuế của các doanh nghiệp là họ phải có nghĩa vụ trả. Nếu họ không trả thì nhà nước có thể cấn trừ vào tài sản mà doanh nghiệp ấy có. Nếu có dấu hiệu vi phạm hình sự thì có thể bị khởi tố theo luật trốn thuế của BLHS. Ngoài ra, việc chậm nộp thuế sau một thời gian nhất định cũng sẽ bị tính lãi”.
Theo qui định hiện hành, mức phạt dành cho việc nộp thuế chậm là 0,05% một ngày, tức 18% một năm. Trong một số trường hợp, có thể cưỡng chế nếu chậm 90 ngày.
Việc không trả được thuế và phải gánh số lãi từ tiền nợ thuế đã làm các doanh nghiệp BĐS ngày càng cạn nguồn vốn mà theo ông Nguyễn Văn Đực, có thể tạo ra những đợt khủng hoảng trong thời gian tới:
“Theo tôi, doanh nghiệp bất động sản sẽ phá sản hàng loạt trong vòng ba tháng nữa. Không có doanh nghiệp nào đóng thuế nổi và phá sản. Đó là một nguy cơ khủng khiếp mà không được chính quyền lo đến mà cứ lo tận thu thuế của doanh nghiệp BĐS. Có những doanh nghiệp không đóng thuế vì nó đã phá sản rồi. Theo tôi, ba tháng nữa, hàng chục thậm chí hàng trăm doanh nghiệp sẽ phá sản. Lúc đó nhà nước phải lo giải quyết khủng hoảng này và không thể thu thuế được. Khủng hoảng này vô cùng to lớn”.
Việc nợ hoặc chậm trả thuế không phải là một vấn đề mới nhưng có vẻ như nó ngày càng tăng và trở nên phổ biến. Trong buổi họp về chống thất thu thuế vừa qua, Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Cao Anh Tuấn cũng cho biết nợ thuế năm 2011 tăng gần 30% so với năm 2010. Trong khi đó, năm 2010 tăng gần 18% so với năm trước đó. Và dẫn đầu là các DN BĐS. Việc này phần nào cho thấy sự khó khăn của tình hình kinh tế, đặc biệt là ngành địa ốc. Nếu không có những biện pháp hữu hiệu thì việc lĩnh vực này bị suy sụp là chuyện nhãn tiền và ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội là chuyện tất yếu.

 Phỏng vấn TS. Cao Sỹ Kiêm: Cà phê cuối tuần: Hạ lãi suất tác động đến đâu? (VnEconomy).   - Hạ lãi suất, tăng giá xăng sẽ “châm ngòi” lạm phát ? (VnMedia).- TS.Vũ Viết Ngoạn – TS. Phạm Đỗ Chí: Để tránh lạm phát đình đốn (TBKTSG).- Giải pháp phục hồi nền kinh tế (VNE).- Không nhân nhượng chuyện người Việt vào casino (VNE).  - Sẽ không có casino tại Hà Nội và TPHCM? (DVT).   - Căng lãi suất vàng và VND không kỳ hạn (VnEconomy).- Giá vàng “bốc hơi” nửa triệu đồng mỗi lượng tuần này (VnEconomy).   - Tăng giá điện và chuyện thiếu minh bạch của EVN (VOV).- Quên quản trị rủi ro: Phá sản ngay! (PLTP). - Nợ thuế lợi hơn vay ngân hàng (TP).- Giảm 1% lãi suất: Doanh nghiệp vẫn “khó nhằn” (NĐT).   - Điêu đứng vì dự án “ma” (TN). Nguy cơ lãng phí hàng tỷ đô la TP - Hầu hết dự án BT ở Hà Nội là do nhà đầu tư đề xuất và được chỉ định nhà đầu tư. Nhiều dự án BT đã, đang được đầu tư tại Hà Nội có giá công trình cao ngất, trong khi đó giá đất của nhà nước lại rẻ đến mức khó tin. Hai vấn đề nảy sinh này khi thực hiện dự án BT theo kiểu chỉ định nhà đầu tư mà không đấu thầu công khai đã được Bộ KH&ĐT cảnh báo cách đây 3 năm, song dường như chưa được Hà Nội xét đếnDN bất động sản tìm cách… ‘sống tạm’ (ĐV).- Cước tàu tăng làm khó hàng xuất khẩu (SGTT).   - Rau rẻ hơn bèo, nhà vườn phá bỏ làm phân (Bee).- Vì sao Trung Quốc tạm dừng nhập khẩu thịt của Việt Nam? (TP).-- Canh bạc thôn tính doanh nghiệp – Kỳ 6: Cơn lốc đến từ phương Đông (TT).   - Những ý tưởng kinh doanh lạ đời đáng giá triệu USD (DT). -2012: Rủi ro nào từ cú sốc dầu mỏ? (VEF).
BMI: Các "cơn gió ngược" toàn cầu đe dọa tăng trưởng của Việt Nam(Tamnhin.net) - Trong tạp chí Asia Monitor số ra tháng 2/2012, cơ quan phân tích, dự báo và tư vấn rủi ro Business Monitor International (BMI) có trụ sở tại Anh cho rằng các "cơn gió ngược" đối với kinh tế toàn cầu là mối đe dọa nghiêm trọng đối với tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2012. BMI ngày càng quan ngại rằng nhu cầu bên ngoài có thể sẽ yếu hơn dự báo. Hiện xuất hiện những dấu hiệu cho thấy kinh tế toàn cầu suy yếu đã tác động tiêu cực tới tâm lý các nhà đầu tư và điều này có thể tác động mạnh mẽ tới đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.-
--Để tránh lạm phát đình đốn (TBKTSG) - Cả hai chính sách tiền tệ và tài khóa đều đóng vai trò quan trọng để đối phó với mức lạm phát vẫn còn tiếp tục cao trong những tháng đầu năm 2012. Nhưng sự phối hợp chính sách như “thỏa ước” mới đây giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nói lên sự quan trọng phải điều hòa ..– Ai mua nợ quốc gia không? Vietnam: anyone for state-owned debt? (FT’s blog). -Vietinbank, one of Vietnam’s biggest state-owned banks, will next week embark on a global roadshow to promote a dollar bond issue – a test of international investor appetite at a time of ongoing economic turbulence.Vietinbank muốn vay nửa tỷ USD   –   (BBC). -Standard & Poor’s và Moody’s đánh giá tín nhiệm lần đầu VietinBank -Quốc hội Chile thông qua FTA với Việt Nam (TT). 
Bộ trưởng Bộ KHĐT giao lưu trực tuyến với người dân tại cổng thông tin điện tử Chính phủ chiều 16 - 3. Ảnh: Chinhphu.vn.-Nóng đầu tư công, vốn FDI 
TPO – Chiều 16 – 3, Bộ trưởng Bộ kế hoạch đầu tư Bùi Quang Vinh trả lời trực tuyến người dân. Hai vấn đề được quan tâm nhất là đầu tư công và các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp FDI.
Chủ trương: Công nhường cho tư

Độc giả Trần Thị Lan Anh (Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh) đặt câu hỏi, Bộ trưởng nhận định thế nào về ý kiến của một số chuyên gia cho rằng, sự thiếu hiệu quả của hoạt động đầu tư công bị ảnh hưởng từ nguyên nhân cơ bản là Nhà nước vẫn đang đầu tư “lấn sân” vào những lĩnh vực, ngành nghề và khu vực mà khối doanh nghiệp tư nhân đang làm được và làm tốt?
Trong nhiệm kì của mình, Bộ trưởng có dám chắc là không đặt bút kí quyết định đổ vốn đầu tư nhà nước vào những ngành nghề mà khu vực tư nhân làm được không?
Bộ trưởng Bùi Quang Vinh phân tích, khi mới giải phóng đất nước, thành phần kinh tế Nhà nước chiếm vai trò chủ đạo, các doanh nghiệp tư nhân chưa phát triển nhiều.
Trong lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tầng, chủ yếu dựa vào nguồn vốn Nhà nước; lĩnh vực kinh doanh chủ yếu dựa vào thành phần kinh tế tập thể và doanh nghiệp Nhà nước.
Từ khi đổi mới, thành phần kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ, đóng góp nhiều về giá trị sản lượng và việc làm. Như vậy, từng bước, đầu tư của lĩnh vực tư nhân chiếm một tỷ trọng rất cao.
Đầu tư công. Ảnh: Internet
Đầu tư công.
Những năm gần đây, đầu tư công đang giảm dần và tư nhân tăng. Trong giai đoạn 2001 - 2005, tỷ trọng của đầu tư nhà nước chiếm 53,4% tổng đầu tư toàn xã hội, khối tư nhân chiếm 32,6%.
Đến giai đoạn mới, 2011-2015, sẽ phấn đấu giảm tỷ trọng đầu tư công xuống 37- 39%, khối tư nhân tăng lên 45- 46%.
Có thể nói, đây là điều cần thiết, chúng tôi muốn dùng một từ là đầu tư công đang giảm, từng bước nhường sân cho lĩnh vực tư. Quả thật Nhà nước cũng cần làm như vậy.
Theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 3, trong tái cấu trúc đầu tư thì trọng tâm là tái cấu trúc đầu tư công. Theo đó, những gì mà lĩnh vực tư nhân có thể đầu tư thì Nhà nước dành cho khối tư nhân.
Trong những năm tới, Nhà nước giảm dần tỷ trọng đầu tư từ NSNN và trái phiếu Chính phủ, huy động nhiều hơn từ các thành phần ngoài Nhà nước tham gia đầu tư, kể cả vào kết cấu hạ tầng.
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, Nhà nước sẽ tập trung vào ngành nghề mang tính chất dịch vụ công, các lĩnh vực tư nhân làm không hiệu quả, quốc phòng, an ninh, đầu tư cho vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn. Nhà nước có phần vốn hỗ trợ tư nhân thông qua các mô hình như đối tác công tư PPP.
Về câu hỏi trong nhiệm kỳ Bộ trưởng có dám chắc không ký quyết định đổ vốn đầu tư nhà nước vào những ngành nghề mà khu vực tư nhân làm được không, tôi xin trả lời như sau:
Về mặt chủ trương thì như vậy, chúng ta sẽ thực hiện chủ trương những gì tư nhân làm tốt hơn thì dành cho tư nhân. Tuy vậy, để phân cấp đầu tư, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định giao cho Chủ tịch UBND tỉnh, thành, Bộ trưởng các bộ sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, chịu trách nhiệm căn cứ vào mức vốn của Nhà nước cấp trong 3 đến 5 năm, người đứng đầu sẽ lựa chọn danh mục đầu tư cụ thể và Bộ KHĐT thẩm định giám sát. Chúng tôi sẽ cố gắng trong công tác kiếm soát này.
Cũng phải nói rằng, lực lượng tư nhân chưa có nhiều nguồn lực, nên không phải những gì Nhà nước mong muốn xã hội hóa thì khu vực tư nhân đều có thể đáp ứng được. Sự tham gia của tư nhân ngày càng chiếm vị trí quan trọng, nhưng cũng phải từng bước chứ không thể ngay lập tức có thể làm được tất cả.
Bộ trưởng Phạm Quang Vinh cũng cho biết thêm, một trong những hình thức thế giới đã làm và rất thành công là hình thức đối tác công tư (PPP).
Trong đối tác công tư này, nhà nước và tư nhân sẽ hợp đồng đầu tư xây dựng một công trình nào đó. Và căn cứ vào hiệu quả công trình thì nhà nước sẽ xem xét bỏ tiền tham gia vào dự án này ở những lĩnh vực có nhiều rủi ro mà tư nhân không chấp nhận được. Hoặc, bù đắp tiền cho dự án này để có thể nhanh chóng hoàn vốn, khuyến khích tư nhân đầu tư. Còn lại, vốn nhà đầu tư sẽ bỏ ra.
Nghĩa là, thay vì trước đây chúng ta đầu tư 100% để xây dựng một cây cầu, thì nay chúng ta có thể chỉ cần bỏ 30%, còn 70% là nhà đầu tư làm và họ sẽ thu hồi vốn thông qua thu phí.
Như vậy, Nhà nước sẽ có nhiều tiền làm những công trình như thế hơn. Đấy là nguyên tắc PPP. Hiện, Bộ KHĐT đã tham mưu cho Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 71 năm 2010 về thí điểm dự án PPP tại Việt Nam. Dự án này đang được triển khai ở một số dự án trong lĩnh vực giao thông vận tải.
Thời gian tới, chúng tôi đang kết hợp với các cơ quan, tổ chức quốc tế có kinh nghiệm làm PPP để hoàn thiện khung pháp lý này cho phù hợp với thông lệ quốc tế và đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp tư nhân trong nước và quốc tế.
Thứ hai, hiên chúng ta đang xây dựng, chọn lựa những dự án lớn trong kết cấu hạ tầng để kêu gọi các tổ chức quốc tế cũng như các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham gia theo hình thức PPP.
Mổ xẻ doanh nghiệp FDI
Huy Vũ (Học viện tài chính, Hà Nội): Thưa bộ trưởng, hiện nay có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài cũng như trong nước đang lâm vào tình trạng có vấn đề về tài chính. Vì thế đang có hiện tượng một số trụ sở cũng như xưởng, nhà máy của họ bị “vườn không nhà trống”.
Hiện tượng này gây lãng phí về quỹ đất cũng như doanh thu cho thuê đất của nhà nước?
Bộ trưởng có giải pháp gì về vấn đề này chưa? Xin hỏi trách nhiệm thuộc về doanh nghiệp, địa phương hay Bộ KHĐT?
Bộ trưởng Bùi Quang Vinh cho biết, vấn đề này rất thực tế. Vừa qua cả thế giới, cũng như khu vực châu Âu gặp suy thoái kinh tế, đặc biệt là nợ công trong khu vực châu Âu. Chính vì vậy, những doanh nghiệp nước ngoài bị ảnh hưởng nặng, thậm chí là có những tập đoàn tài chính lớn của Mỹ, châu Âu sụp đổ.
Do vậy, nhiều doanh nghiệp ở châu Á cũng như trên thế giới đang đầu tư tại Việt Nam cũng không tránh khỏi khó khăn, thậm chí không đủ vốn đầu tư tiếp. Như vậy, cộng với khó khăn nội tại dẫn đến nhiều doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, thậm chí đình hoãn sản xuất…
Về trách nhiệm, bộ trưởng cho rằng đây là trách nhiệm của nhiều cấp, ngành, trước hết là địa phương, nơi cấp phép dự án.
Các địa phương cấp phép cho các dự án phải xem cụ thể dự án đó thế nào. Các Bộ chuyên ngành trong lĩnh vực, cũng như các bộ tổng hợp như Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính đều có trách nhiệm chung.
Mỗi doanh nghiệp có khó khăn khác nhau, phải xác minh cụ thể, kiểm tra lại, xem doanh nghiệp đó khó khăn thật sự, đổ bể do khách quan hay các lý do khác, để mỗi doanh nghiệp chúng ta có cách xử lý.
"Chúng tôi nghĩ rằng, đây là trách nhiệm chung của các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp, phải cùng nhau rà soát tháo gỡ để từ đó làm sao khắc phục được, hoặc là phục hồi sản xuất cho hiệu quả, hoặc là yêu cầu chuyển nhượng, thu hồi nếu như có những yếu tố có thể thu hồi được theo đúng luật pháp Việt Nam." - Bộ trưởng nói
Chu Ngọc Lan (Gia Lâm- Hà Nội): Tôi đã từng làm tại một công ty nước ngoài một thời gian. Nên tôi khá hiểu cách làm ăn của họ. Bộ trưởng nghĩ sao nếu nhiều năm liền họ đều báo cáo lỗ nhưng trên thực tế chưa chắc phải lỗ nhiều như thế.
Vậy chuyện doanh nghiệp FDI lỗ hay lãi thế nào, cơ quan quản lý đầu tư có số liệu chính xác và có những biện pháp kiểm tra được là lỗ giả hay thật được không? Xin chân thành cảm ơn Bộ trưởng.
Bộ trưởng Bùi Quang Vinh khẳng định phần lớn các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài làm ăn rất nghiêm túc. Tuy nhiên, cũng có một số doah nghiệp không trung thực trong khâu hạch toán kinh doanh, khai lỗ giả để trốn tránh trách nhiệm nộp thuế, trong kinh tế gọi là chuyển giá. Khi xuất hiện tình trạng này, Bộ KHĐT, Bộ Tài chính cùng các bộ, ngành địa phương đã tích cực xem xét để giải quyết.
Bộ KHĐT đã xây dựng đề án chống chuyển giá và sau khi trình, Chính phủ đã quyết định giao Bộ Tài chính chủ trì chương trình này, vì liên quan nhiều đến thuế, hải quan. Bộ KHĐT cũng xây dựng một cơ sở dữ liệu để so sánh giá các mặt hàng trong nước và quốc tế.
Chúng tôi nghĩ rằng việc chống chuyển giá không chỉ từ khâu cuối cùng, mà còn có trách nhiệm của các bộ, ngành ở mọi khâu, từ đó phát hiện sớm để ngăn chặn.
Thu Hằng (Bảo hiểm Bảo Việt): Một hiện tượng không mấy mong chờ là hiện nay một số doanh nghiệp FDI bắt đầu chuyển từ sản xuất sang kinh doanh phân phối? Khi chuyển sang phân phối thì họ buộc phải nhập khẩu. Vậy vô hình trung họ làm gia tăng nhập siêu, lợi nhuận của họ đương nhiên là chuyển về nước họ.
Quan điểm của Bộ trưởng về vấn đề này và Bộ trưởng có biện pháp gì để nắn lại dòng vốn FDI đi vào sản xuất hay không?
Bộ trưởng Bùi Quang Vinh cho biết, đúng là có hiện tượng nhiều doanh nghiệp trước được cấp phép sản xuất, giờ chuyển sang kinh doanh phân phối mặt hàng. Ở đây có hai loại.
Nếu họ được cấp phép chỉ được sản xuất sản phẩm đó, như xe máy, giờ chuyển sang nhập khẩu và phân phối các sản phẩm hoàn chỉnh, thì phải xem xét lại giấy phép. Nhưng bản chất ở chỗ, trước 2007, khi Việt Nam chưa gia nhập WTO, chúng ta hoàn toàn cấm, không cho phép các doanh nghiệp đã đăng ký sản xuất lại được đăng ký tiếp tục nhập khẩu, đứng ra làm đại lý phân phối tất cả các sản phẩm của mình.
Nhưng từ 2008, khi Việt Nam gia nhập WTO, chúng ta phải chấp nhận điều khoản của tổ chức này và phải cam kết nhiều khoản, trong đó có việc từ 2009, Việt Nam phải mở cửa để các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài ngoài vào Việt Nam ngoài đăng ký sản xuất sản phẩm của mình, được phép đăng ký phân phối và tiêu thụ và các sản phẩm của họ. Nghĩa là không có rào cản.
Đây là sức ép lớn trong thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế. Cho nên, việc một số doanh nghiệp đang sản xuất, chuyển sang đăng ký thêm nhập khẩu và kinh doanh đại lý cũng đã xuất hiện nhiều. Về mặt nguyên tắc, không cấm họ bằng hành chính được.
Hiện, cơ quan quản lý phải có biện pháp khác, như sử dụng hàng rào kỹ thuật, để hạn chế nhập khẩu hàng hóa trong nước sản xuất được, hạn chế các tiêu cực. Hay ngoài ra, chúng ta khuyến khích phát triển công nghiệp phụ trợ, sản xuất tại VN các mặt hàng tương tự với chất ượng tốt và giá thành thấp hơn.
Gần đây, chúng ta phát động phong trào người Việt ưu tiên dùng hàng Việt. Đấy cũng là một biện pháp hữu ích cùng với việc tôi đã nêu ở trên.
Trao đổi về dòng FDI đưa vào lĩnh vực bất động sản, bộ trưởng Vinh cho rằng, về luật pháp, Việt Nam không cấm các nhà đầu tư nước ngoài. Phải nói rằng hiện có nhiều dự án bất động sản quy mô lớn, hiện đại, mẫu mực.
Qua đó, không những chúng ta có lợi về đầu tư mà còn có bài học trong quy hoạch đô thị. Tuy nhiên, đây không phải lĩnh vực Nhà nước khuyến khích mà chúng ta khuyến khích các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, chế biến…
Đầu tư cho bất động sản cũng có đóng góp quan trọng nhưng nếu đầu tư quá mức vào lĩnh vực này gây ra những vấn đề căng thẳng, ảnh hưởng đến thị trường, kinh tế vĩ mô.
Hiện nay, đầu tư FDI trong lĩnh vực bất động sản ngày càng giảm. Nếu bình quân trong giai đoạn 2008 – 2010, trên 34% trong tổng vốn FDI vào Việt Nam đầu tư vào bất động sản. Đây là con số đáng báo động. Nhưng sang năm 2011, cùng với các biện pháp quản lý vĩ mô, đầu tư vào bất động sản của các doanh nghiệp FDI giảm còn 7%.
Đỗ Việt An (Đường Nguyễn Sơn, Gia Lâm, Hà Nội): Tôi từng nghe nhiều về “chạy ngân sách, chạy vốn đầu tư”. Sáu từ này có xuất hiện ở Bộ Kế hoạch đầu tư không? Thưa Bộ trưởng?
Bộ trưởng Bùi Quang Vinh: Đây là vấn đề mà tất cả các cấp, ngành liên quan đều phải quan tâm và có các biện pháp phòng ngừa hạn chế tiêu cực có thể xảy ra.
Tôi nghĩ rằng, không ai có thể nói rằng, ở Bộ mình, cơ quan mình, ngành mình là hoàn toàn không có tiêu cực. Vấn đề đặt ra là phải kiên quyết, có biện pháp, cơ chế quản lý sao cho dù có muốn cũng không thể tiêu cực được.
Bộ đã và đang làm theo định hướng đó và cũng có kết quả hết sức tích cực, được các địa phương, bộ, ngành đánh giá rất cao.
Ngay từ khi bước vào năm 2012, Bộ đã trình Chính phủ cơ chế mới làm sao giảm bớt “xin cho” - nguyên nhân dễ dẫn đến tiêu cực, đó là đề nghị Chính phủ cho công bố toàn bộ số vốn cho các địa phương, bộ, ngành trong năm, giao lại quyền phân bổ, lựa chọn cho Chủ tịch UBND các tỉnh và Bộ trưởng các bộ.
Ngay trong năm này, cũng trình Chính phủ xây dựng Nghị định về đầu tư phát triển trung hạn, nghĩa là trung hạn 5 năm, trước mắt là 3 năm, 2013-2015, Bộ sẽ trình Chính phủ, trên cơ sở nguyên tắc tiêu chí phân bổ ngân sách, Chính phủ sẽ công bố ngân sách cấp cho 3 năm còn lại từ 2013-2015 cho các bộ, ngành, địa phương.
Các địa phương chủ động phân bổ nguồn lực này. Như vậy, các địa phương sẽ chủ động biết 3-5 năm tới mình có bao nhiêu tiền, chủ động sử dụng sao cho hiệu quả nhất. Đây là cơ chế được các tổ chức quốc tế, bộ, ngành địa phương đánh giá cao.Tôi nghĩ đây là việc làm quan trọng để thay đổi tư duy, thay đổi cơ chế “xin cho”.
Trường Phong
-Cẩn trọng “bẫy” FDI! (TN 16-3-12)
Công nghiệp ô tô Việt Nam: Đi về nơi đâu? (TP 16-3-12)

Trâng tráo như hàng Apple nhái tại Việt Nam (VNN 16-3-12) Việt Nam cho ra lò mẻ aluminium đầu tiên vào tháng Tư   –   (RFI).  - Liều thuốc 1% không cứu được doanh nghiệp    –   (RFA).-- Lãi suất hạ, tiền có vào bất động sản? (PLVN).- Cứu… đại gia? (Thanh tra).
-- WTO : Khó xảy ra chiến tranh thương mại với Trung Quốc vì đất hiếm    –   (RFI).- Thực trạng và triển vọng kinh tế của Eurozone (Tầm nhìn).  – ASEAN có thể học được gì từ cuộc khủng hoảng châu Âu? (Tầm nhìn/BĐ Giacácta).-Xích lô Sài Thành (TP 16-3-12)
Về "phát minh" của TS Nguyễn Chánh Khê: Kết luận chính thức về "Máy phát điện chạy bằng nước" của TS Khê (NLĐ 16-3-12) -  Máy phát điện “chạy bằng nước” làm nóng giới khoa học (TN 14-3-12) 

Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư: 'Sân golf không có lỗi' (VnEx 16-3-12) -- Mấy ông bộ trưởng này nói chuyện nghe tức cười thiệt!
“Cò” cá tra ăn chặn nông dân (DV 15-3-12) Đường dây 500KV Bắc – Nam: Chuyện bây giờ mới kể (Bee). -China’s Politics of the Economically Possible- Project Syndicate -When sound economic advice is divorced from political reality, it probably will not be very useful advice. Unfortunately, that is true of the World Bank's impressive new report on China, which the country's one-party regime has a strong interest in ignoring.
Để dạy học - "Supply and Demand": A Meter So Expensive, It Creates Parking Spots (NYT 15-3-12) -- Fascinating!!!
Kinh tế Mỹ: What GOP Economists Don't Understand About Milton Friedman (Atlantic 15-3-12)
20 nền kinh tế nợ nước ngoài “đầm đìa” - (17/03)


Thói hư tật xấu người Việt trong làm ăn buôn bán

- VƯƠNG-TRÍ-NHÀN 
Trích từ chuyên mục
 Người xưa cảnh tỉnh
đã in trên Thể thao và văn hóa 2005-2007
Các đầu đề nhỏ và chú thích là của người biên soạn


Lời dẫn
Cuối 2011, có tin trong cuộc thi tay nghề quốc tế World Skills 2011 ở Anh, tổ chức ở khu Excell, phía Đông London, Việt Nam không đoạt được huy chương nào mà chỉ đem về 7 chứng chỉ ở các môn Công nghệ may thời trang, Nấu ăn, Lắp cáp mạng thông tin, Điện tử, Xây gạch, Công nghệ thông tin và Thiết kế trang web. Con số quả là rất nhỏ trên tổng số 950 chứng chỉ cấp cho 50 quốc gia tham dự.



Báo Tuổi trẻ cuối tuần, số ra 11-3-2012 có bài  của  một quan chức  của cơ quan phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc. Ông này nhận xét đại ý là lao động Việt  thường ít nghĩ đường dài, cố cầy kiếm tiền hơn lo học hỏi để làm ăn lâu dài.
     Những tin tức loại này ngày càng được đưa ra trên báo chí. Chúng cho thấy điều mà người mình thường tự hào là giỏi giang chăm chỉ cần mẫn khéo tay cần phải xem lại. Nếu không phải là một huyền thoại, nghĩa là một điều ta tự lừa ta,  thì đó cũng là một phẩm chất không có gì chắc chắn, người ta rất dễ đánh mất.
    Đằng sau cái vẻ bề ngoài cố sống cố chết mang hết năng lực ra kiếm sống, thực ra con người vẫn chỉ dừng lại ở một quan niệm thô thiển về sự làm việc và cuộc sống nói chung.
     Dưới đây là những nhận xét tương tự về sự làm ăn buôn bán sản xuất kinh doanh của người Việt từ các bài viết của các trí thức Việt Nam đầu thế kỷ XX, khi chúng ta chuyển mình theo hướng hiện đại hóa lần thứ nhất.
     Mấy năm trước chúng tôi đã có dịp sưu tầm và đưa ra rải rác các nhận xét này trên mặt báo, nay dồn cả lại thành một cụm kính trình bạn đọc.
    Điều cần nói thêm là từ những kém cỏi trong làm ăn buôn bán, nhiều nét tiêu cực trong cách sống cách nghĩ của người Việt đã được hình thành. Suy nghĩ nông nổi. Lừa lọc dối trá. Mua tranh bán cướp. Làm hàng giả…
    Và chúng cũng lan sang cả mối quan hệ giữa người và người giữa cá nhân và xã hội.
     Nhìn vào các lĩnh vực khác như học hành thi cử cầu cúng tín ngưỡng, văn hóa giáo dục, quản lý xã hội nói chung …đâu đâu ta cũng thấy đời sống kinh tế lạc hậu đã kéo thấp con người xuống, và đến lượt nó, sự hạn chế trong đời sống tinh thần lại quay lại làm cho sự sản xuất làm ăn không bao giờ phát triển lên được.


      
Thiếu cái gan làm giàu
   Cách đại thương (1) là có gan làm giàu. Coi người ta phí (2) bao nhiêu tiền bạc mà không sợ mất là vì người ta tiên liệu đại lợi (3), kể chi sự phí. Chớ như người bổn quốc ta, muốn cho thấy trước mắt có lợi mới chịu làm.
    Nếu đem đại thương mà sánh với bán hàng bông (4) thì bán hàng bông ắt thấy lợi trước mắt, hễ mua sớm mai thì chiều thấy lợi, còn mua chiều sáng thấy; chớ như đại thương thì ít nữa là năm năm còn nhiều hơn là mười năm mới thấy lợi. Song so lợi dễ thấy thì là lợi ít (..) còn lợi mà lâu thấy thì thật lớn lắm.
   Người nước nào đều có ngay gian xấu tốt, họ không phải là tiên phật chi hơn mình, song họ làm rồi thì quen, còn người mình không làm, nên cứ nghi hoặc hoài mà thôi.


(1) buôn bán lớn
(2) bỏ tiền của ra sử dụng
(3) tính trước rằng sẽ lãi lớn
 (4) Đại Nam quốc âm tự vị ghi nghĩa đen, chỉ hàng hoa quả bông trái ; nhưng ở đây có nghĩa rộng hơn chỉ việc buôn bán cò con, buôn đầu chợ bán cuối chợ.
                                                                          Lương Dũ Thúc
 Nông cổ mín đàm 1901  


Không lo xa, dễ thoả mãn
     Tôi luận rằng người nước Nam ta khi túng thiếu thì lo lắng thở than, trong lúc đói lo một hồi mà thôi, chớ no không lo nữa.
      Người nước của chúng ta, bởi không từng trải ít thấy rộng ít nghe xa (...) hễ vừa mới động nở nòi ra một thí (1) là đổi tính đổi nết, làm bề làm thế (2), muốn nghỉ mà ăn chơi. Bởi làm sao vậy? Bởi trong trăm người mới có một thì là trong một xóm ở chừng một trăm, người ấy đã đặng trên mấy bợm (3) khác. Có bạc chục bạc trăm, cho vô cho ra, đã có người thiếu nợ mình rồi; cho nên hết muốn ráng sức nữa. Vì vậy nhiều khi nghèo nàn khổ sở trở lại. Đến lúc nghèo rồi lại than thở trách trời, sanh mình sao mà vận xấu, mới cho khá rồi lại làm cho nghèo, tại trời không thương.

(1)     khá giả một tí
(2)     làm le, làm dáng, khoe mẽ
(3)     bợm đây không có nghĩa xấu mà chỉ có nghĩa bọn khác kẻ khác
 Lương Dũ Thúc,
Nông cổ mín đàm, 1902

  Ăn xổi ở thì, chưa lo làm đã lo phá
     Nước nào cũng có gian giảo, Tây, Nam, Chệt, Chà (1) đều có kẻ tốt người xấu. Song nước ngoài người ta gian khéo xảo lớn, còn nước mình gian vụn xảo vặt. Nói giác thể (2) như một người Chệt kia lãnh của người ta đi buôn, lãnh rồi thì lo làm ra té lời cho nhiều, có gian lận thì lấy trong cái tiền lời ấy, chớ không khi nào đụng tới vốn bao giờ. Họ tính như 1đ00 mà làm lợi ra 0đ30, dầu có gian, chủ có hay, cũng dám nhắm mà cho gian. Còn người nước Nam không phải vậy, cứ gốc đẽo hoài. Chủ ra vốn cho 10đ đã phá tán cho lỗ lã, rồi cứ cái vốn lấy hoài, cứ cái mạch châm hoài. Đụng 0đ50 cũng gian, 0đ30 cũng gian, làm sao mà không háp tiệm (3).
      Chuyện gì hồi lãnh coi công việc thì bần hàn ăn mắm muối, vợ rách con đói; chừng v

Không biết chấn hưng thực nghiệp (1) 
    Người nước ta xưa nay chia ra bốn nghề sĩ nông công thương... Phàm những kẻ biết đôi chút từ chương là đã vênh vang tự cho mình là kẻ sĩ, không thèm đứng cùng hàng với nông công thương, cho họ là hèn hạ, gọi là dân buôn, dân thợ, dân cùng. Sĩ đã không biết việc nông công thương, mà nông công thương phần nhiều không học hành, không biết nông học là gì, công nghiệp là gì, địa lý là gì. Trăm môn chẳng biết môn nào, thực nghiệp mới không chấn hưng được.
      Ở các cửa khẩu thông thương, trăm người không ai không mặc vải Tây, mà vải Tây là lấy bông sợi của ta dệt ra (...) Các nhà buôn học thức nông cạn, người ta mang hàng đến mà mình không biết chở hàng đi (2). Nhà buôn trong nước rất tản mạn, chèn ép lẫn nhau, không có chủ trương nhất định...

(1) thực nghiệp là từ chỉ chung các ngành sản xuất vật chất, bao gồm cả nông nghiệp lẫn công thương nghiệp
(2) chỉ lo nhập khẩu không biết xuất khẩu

Quốc dân độc bản, tài liệu của Đông Kinh nghĩa thục ,1907

Đồng tiền không dùng để sinh lợi
     Tiền của tức là máu mỡ của dân. Tôi không nói là không nên yêu tiếc. Nhưng yêu tiếc thì phải bảo vệ nó làm cho nó sinh sôi nẩy nở. Muốn vậy phải có cách để biến nó thành một món to, không phải chỉ một món nhỏ. Như thế mới gọi là yêu tiếc.
   Thế nhưng người nước ta yêu tiếc tiền của riêng thì lại chỉ để tiền của cung phụng cho cái mồm cái bụng riêng của mình, chứ không biết đến có việc gì khác, đó là một. Có kẻ lại bới đất đào lỗ để chôn giấu của cải, chỉ sợ người khác biết, chôn lâu đến hỏng nát, đó là hai. Cả hai hạng người này một bên thì xa xỉ, một bên thì keo kiệt, tuy không giống nhau, nhưng đều ngu như nhau.
 Phan Bội Châu
 Việt Nam quốc sử khảo, 1908

  
Những người thợ bất đắc dĩ
     Tính người mình không biết quý trọng công nghệ, người làm nghề  tựa hồ như bất đắc dĩ không học được làm quan chẳng lẽ ngồi khoanh tay chịu chết mới phải xoay ra làm nghề thôi. Mà  làm nghề  thì không cần gì tinh xảo chỉ cốt bán rẻ tiền  được nhiều người mua là hơn. Công nghệ suy nhược lại còn là vì  người có học thức không chịu làm, người chịu làm  thì lại là người không có học thức, chẳng  qua chỉ theo lối cũ nghìn năm xưa  chớ không  nghĩ được cách thức nào mới.
    Ít năm nay, có trường bách công dạy dỗ, có lắm lời tân học cổ động, thì cũng đã tỉnh ngộ ra ít nhiều, và cũng đã có người  sinh được nghề khéo, học được nghề mới tranh được lợi buôn bán. Song cái tính khinh đường công nghệ thì vẫn chưa bỏ được. Có người nhờ công nghệ mà nên giàu có, song vẫn tự coi mình là đê tiện, phải mượn cái phấn ông hàn ông bá  mới là vẻ vang.
                                                                                           Phan Kế Bính
                                                                                Việt nam phong tục, 1915

Buôn bán lòng vòng trong phạm vi  hẹp
    Xét ra việc buôn bán của ta không được thịnh vượng bằng các nước khác cũng bởi nhiều cớ. Dân ta nhát tính, không dám đi xa. Nhiều người cậy có dấn vốn, chỉ ngồi một xó, cái gì cũng chờ người ta mang đến tận nơi, mua tranh bán cướp với nhau, chớ một bước cũng không dám đi đâu cả. Ví dụ có đi chăng nữa,  thì chẳng qua Hà Nội xuống Hải Phòng, Sơn Tây; xuôi Nam Định đã cho là xa xôi; ai bần cùng lắm mới lên đến  Lao Cai, Yên Bái  hoặc vào đến Bình Định, Sài Gòn. Còn chỉ lo những  nước độc ma thiêng, hoặc là phong ba bất trắc mà quanh năm chí tối, bán quẩn buôn quanh.
    Phàm làm việc gì có phải dễ dàng mỗi chốc mà thành hiệu (1) ngay được đâu. Ta buôn bán động hơi thấy lỗ vốn  một chút hoặc hơi vấp váp điều gì  thì đã ngã lòng ngay. Hoặc đóng cửa, hoặc xin thôi, làm cho việc  có cơ tấn tới mà cũng phải tan không thành nữa.

(1) tức có kết quả
                                                                               
Phan Kế Bính                   
                                                                                           Việt nam phong tục, 1915

 Không có nghề nào đạt tới
trình độ chuyên nghiệp
     Phần nhiều người nước ta chỉ nô nức về đường công danh sĩ hoạn, mà coi nghề buôn bán là một nghề khinh thường. Người giàu có cho con đi học mong cho con về sau nhất ra thì làm nên ông nghè ông bảng, chớ nào ai mong cho con mai sau làm nên bác lái này ông lái nọ. Người làm quan trở về thì lấy gió mát trăng thanh, cúc thơm lan tốt, chè chuyên thuốc quấn, đàn ngọt hát hay làm vui thú, chớ nào ai thiết gì ông chủ cửa hàng nọ ông quản lý cửa hiệu kia. Mà đủ bát ăn thì cũng lấy sự thanh nhàn làm thú trên đời, còn việc buôn bán thây mẹ đĩ.
     Té ra bao nhiêu ông việc buôn bán phần nhiều  ở trong tay người đàn bà  và ở trong bọn mấy chú lái  thì mong sao mở mang ra to được ?!                                                                                                                      
    Lại như việc chữa bệnh, xưa kia nước ta không biết trọng nghề làm thuốc, thường cho là một nghề nhỏ mọn, không mấy người lưu tâm. Chốn dân gian chỉ những người bất đắc chí trong đường khoa cử  mới xoay ra xem sách thuốc để lấy nghề sinh nhai. Phần nhiều là những người thiển học (1), rồi cũng dám lên mặt ông lang đi khắp chợ cùng quê để chữa bệnh cho thiên hạ. Mạch thấy nắm cũng nắm,  mà có hiểu thế nào là mạch thực mạch hư; bệnh thấy xem cũng xem, mà có hiểu thế nào là bệnh hàn bệnh nhiệt. Đệm thêm một nắm lá xì xằng cho gói thuốc to, để lấy cho đáng đồng tiền của người ta. Cũng may dân ta phần nhiều còn dại dột, sống chết đổ cho tại số, chớ không  thì các ông lang  ấy chắc không ăn ngon ngủ yên.

(1) sức học nông cạn
                                                                                                                      Phan Kế Bính
Việt nam phong tục, 1915
Không chịu học buôn học bán
     Nói đến cuộc thương mại nước nhà mà thêm chán. Bất quá trong nước được vài nhà buôn, còn thử đi qua các phố mà xem, chỉ những Chiệc với Chà (1) họ chiếm mất cả. Buôn bán với các nước, lại càng chẳng có ai gọi là tay đại doanh nghiệp.
     Vì cớ từ xưa đến nay, đàn ông ở ta chỉ lo học hành thơ phú ngâm nga, hi vọng làm quan, chứ buôn bán cho là mạt nghệ.
      Hai nữa là từ xưa không có học làm các sổ sách buôn bán, không có một trường nào dạy buôn bán như ở nước Tàu cũng như các nước bên Âu Mỹ.
       Nhẽ thứ ba, ta có buôn chỉ buôn quanh bán quẩn với nhau, không thực thà không đồng tâm, không thạo việc, không biết cách đối đãi với khách mua hàng.
     Vả lại bây giờ nước ta không giữ cái chủ nghĩa bế quan nữa, cửa ải đã mở rộng, nhưng mà cuộc thương mại với các nước ở tay ai chứ có ở trong tay mình đâu, mà dẫu có để cho mình cũng vị tất có đủ tài sức mà gánh vác.

(1)     người Trung Hoa và người Ấn Độ
 Lê Đức Mậu
 Bàn về thương nghiệp, Hữu thanh, 1921

  Khéo tay mà trí không khôn  
     Xét ra ở nước Nam ta  mới có các nghề mỹ nghệ là thịnh, phàm nghề khéo toàn là các nghề trang sức cả, còn mỹ thuật thì chưa có gì sánh được với các nước;
     nhưng ngay trong mỹ nghệ cũng chưa có kỷ luật, chưa có thể thống gì,  chưa phân rõ các kiểu cách, các thời đại, các lề lối, các phương pháp;
     thợ thuyền  phần nhiều là những người vô học, phi quen tay phóng lại lối cũ, thời  bắt chước chép của người ngoài, thành ra tay có khéo mà trí không khôn, không biết biến báo mà vẫn  giữ được  tinh thần cốt cách cũ;
       tồn cổ mà khéo ứng dụng về đường sinh hoạt mới, nóí tóm lại là không có trí sáng khởi (1)  khôn ngoan, gây ra trong mỗi nghề  một cái thể thức trang nghiêm mà đặc biệt.
      Cho nên các nhà nghề ta, không thể bằng cả ở cái tay khéo được, cũng phải tập cho  có cái trí khôn nưã.
      Nay muốn gây lấy cái trí khôn ngoan trong mỹ nghệ, khiến cho có tinh thần có thể thức,  thời  không gì bằng lập ra một nhà bảo tàng mỹ nghệ,  sưu tập lấy những đồ đẹp trong nước, chia ra từng thời đại, bày cho có thống hệ (2),  để cho những nhà nghề đến đấy mà xem, mà học  cho biết nghề mình duyên cách (3)  thế nào, thể cách làm sao, rồi hoặc trông đấy mà  giữ lấy cái cốt cách tinh thần cũ, hoặc nhân đấy mà biến đổi dần.
                                                                                                        
                                                                                                 

(1) bắt đầu dựng lên
(2) quan hệ của những cái liên tiếp. Cũng nghĩa như  hệ thống
(3) duyên  ( có khi đọc diên ) ở đây  là thủ cựu, cách là đổi mới.Duyên cách  : Tình hình cũ và mới   

                                                                                     Phạm Quỳnh
                                                                                Pháp du hành trình nhật ký 1922

Không ai chuyên nhất việc gì

    Các nước phú cường, người nào làm việc gì thì chuyên việc ấy. Nhà khoa học lo cả đời phát minh; người làm giàu thì cứ việc làm giàu. Còn nước ta thì không thế. Một người làm năm bảy việc; trong khi làm bàu gánh hát bộ, lại có xuất bản một cuốn tiểu thuyết ái tình, lại có mở một cửa hàng tạp hóa, ít lúc chi đó lại vọt xuống tàu  sang Pháp làm chính  trị.
   Người ngoại quốc thấy vậy, cho rằng chúng ta có lòng ham hố quá, hoặc cho rằng không có đức chuyên nhất, không có tính nhẫn nại.

Tân Việt (*)
Mỗi người một việc – Đông Pháp thời báo, 1928 (*)Một bút danh mà Diệp Văn Kỳ và Phan Khôi  ký chung trên Đông Pháp thời báo 1928 ( theo Lại Nguyên Ân ). Nghe giọng  thì người viết ở đây  có lẽ là Diệp Văn Kỳ (?).


Làm hàng bán hàng đều kém 
   Nước ta  khi xưa chỉ có những  tiểu công nghệ  như quay tơ, dệt vải, dệt lụa, làm chài lưới,  làm mắm muối v..v.. chứ không có  đại công nghiệp để làm giàu như các nước khác.. Người làm thợ, ai chuyên tập nghề gì  thì lập thành phường, như thợ mộc thợ nề  thợ rèn thợ đúc đồ gốm v..v.. Phường nào có tục lệ riêng của phường ấy. Những người làm nghề thợ thường là người ít học, quanh  năm ngày tháng đi làm  thuê làm mướn chỉ  được đủ ăn mà thôi.
   Người thiên hạ đi buôn nước này bán nước nọ, xuất cảng nhập cảng, kinh doanh những công cuộc to lớn  kể hàng ức hàng triệu. Người mình cả đời không đi đến đâu,  chỉ quanh quẩn ở trong nước,  buôn bán những hàng hoá lặt vặt,  thành ra bao nhiêu mối lợi  về tay người ngoài (1) mất cả. Thỉnh thoảng có một ít người  có mươi lăm chíêc  thuyền mành,  chở  hàng từ xứ nọ đến xứ kia, lưng vốn đọ năm bảy vạn quan tiền, thì đã cho là hạng cự phú.

(1)  ám chỉ  Hoa kiều, trước 1945  thường gọi là khách, như trong các từ hiệu khách, phố khách 
                                                                                                        Trần Trọng Kim
                                                                                                    Việt Nam sử lược,1925
Tài trí thua kém
     Nghĩ như nước ta, ruộng đất tốt, rừng núi nhiều, các mỏ có, phận đất duyên hải cũng thật dài, vậy mà cuộc kinh tế mỗi ngày mỗi khó, thời là sao?
     Nói về tài trí, quốc dân ta thứ nhất đã kém về cơ khí cho nên công nghệ phải thua. Vật xấu mà giá bán đắt hơn thời còn mong gì tiêu thụ cho ngoại quốc (1). Ngay trong bản quốc, vẫn phải cần dùng đồ nước ngoài. Bài trừ ngoại hoá chẳng qua là câu chuyện nói chơi, khó thay sự thực. Như ở Nam Kỳ nhà máy xay gạo của người ngoại quốc thì không sao; người nước ta chỉ có một cái nhà máy xay mà cháy. Ở mặt bể, tàu của người ngoại quốc thời không sao, người nước ta có một cái tàu Bình Chuẩn (2) mà chìm. Nghĩ ra cũng là tài trí thua kém.
     Nói về tư bản (3), nguyên người nước ta đã không lấy đâu có được nhiều người có tư bản to ví với người ngoại quốc, mà sự chiêu phần (4) lập hội thời cái bụng ăn ở với nhau kém, cho nên không mấy hội được bền, nghĩ chỗ đó thật đáng buồn, mà có nói lắm cũng vô ích.

(1)      tức không thể xuất khẩu.
(2)     tàu chở hàng trên biển, trọng tải 600 tấn, do công ty Bạch Thái Bưởi khai trương từ 1919.
(3)     của cải vốn liếng
(4)     gọi người mua cổ phần
 Tản Đà
 An Nam tạp chí, 1931
Thời gian phí phạm
cách sống làm điệu làm dáng
    Trong tiếng ta có một lời mà người ta hay dùng là cơm vua ngày trời, tỏ ra ý ăn hết chừng nào thì ăn, làm được chừng nào thì làm, không bị hạn chế và thôi thúc chi hết. Lại có thành ngữ làm việc quan là làm việc rồi (1), làm đù đưa đủng đởn.
      Phải, phàm kẻ làm việc quan, không bị hạn chế thôi thúc thì tội gì làm đúng đắn làm kịp thời kịp vụ làm chi!
       Bởi vậy cho nên ngày xưa chúng ta không có đồng hồ. Chẳng những vì khoa học không có mà không làm được đồng hồ. Mà chính vì cái quan niệm cơm vua ngày trời, và làm việc quan ấy nó choán sẵn trong đầu rồi, không có sự cần, nên không sinh ra khoa học mà không làm đồng hồ được.
    Có người đeo cái đồng hồ không chạy. Máy ở trong đã hư hết nhưng mà vì nó đẹp, nên cũng đeo cho có với người ta. Ta chưa nhìn rõ cái giá trị thật của thời gian là thế nào.
     Bỏ cái quan niệm cơm vua ngày trời đi, rồi mới dùng được đồng hồ theo như chỗ dùng của nó.
      Cũng như bỏ cái căn tính cẩu thả đi, rồi mới dùng được những chữ dân quyền tự do bình đẳng theo ý nghĩa của nó. Hiện nay thì những chữ dân quyền, bình đẳng, tự do ở nước Việt Nam cũng còn như cái đồng hồ của người Việt Nam!

(1) rổi ở đây có nghĩa như trong thành ngữ “ăn không ngồi rồi “. Làm rồi: làm rất nhàn nhã, thế nào cũng được

 Phan Khôi
 Cái đồng hồ của người Việt Nam, Phụ nữ tân văn,1931




 Quan niệm về kinh tế quá cổ lỗ 
      Tư tưởng kinh tế nước ta phần nhiều bị cái triết học của người đời (1) nó đè nén. Sách Đại học (2) có câu “ Đức là gốc mà của là ngọn “, ông Mạnh tử  nói “ nhân nghĩa là đủ, sao cứ nói lợi “. Xưa nay không ai không lấy sự dè sẻn làm chủ nghĩa rất cần, nói đến tài chính không ai không lấy sự “ xem số thu vào để  liệu số chi ra “  làm chủ đích. Sự hơn đong kém bán bị  khinh rẻ, người mưu lợi bị chê bai 
      Bởi đấy nên tư tưởng  kinh tế  phương đông tản tác mà lộn xộn, tư tưởng kinh tế  phương Tây tề chỉnh mà phân minh.
      Tư tưởng đã tản tác mà lộn xộn thì  kết quả không tiến bộ chút nào;  tư tưởng đã tề chỉnh  và phân minh  thì kết quả lại có phần tiến bộ nhiều lắm.  

(1 )  triết học nhân sinh
(2) một trong Tứ thư bốn bộ sách chính của đạo Nho. Ba cuốn kia là Luận ngữ, Trung Dung Mạnh Tử

                                                                               Nguyễn Xuân Dương
                                          Sự so sánh về tư tưởng kinh tế Đông Tây An Nam tạp chí, 1931


Giữa chủ và thợ không tìm được
hình thức cộng  tác thích hợp
   Những nhà nông trồng ra  cây mía, nấu thành muống đường (1).
   Những người làm nên đường cát mà mang đi bán lại là người khác, tức là nhà buôn đường.
    Người có tư bản  xuất vốn ra và làm chủ rồi rủ dăm ba người trai tráng làm  bạn (2), gọi là công –xi, một bên xuất tài (3) một bên xuất lực.
    Mãn mùa rồi tính trừ tiền vốn và tiền tổn ra  còn lãi bao nhiêu chia thành hai,  chủ phần nửa, các bạn phần  nửa.
     Song ở trong có sự rất xấu là những người chủ thường  ăn lấn các bạn. Hạng trai tráng đi làm bạn  phần nhiều là ngu dốt không biết gì, chủ tính trời tính đất chi thì tính,  họ cứ việc dạ, miễn còn dư đôi ba đồng  đem về cho vợ đã là quý rồi.
    Thường thấy những  công-xi làm đường  chủ nhân làm nhà gạch mua đất tư  còn các bạn thì khố một vẫn hoàn khố một.
(1)Tạm hiểu là đường sơ chế 
(2) một cách  gọi những người cộng tác; thực chất   là  thợ
(3) tài ở đây không phải tài năng, mà là tiền của.

                                                   Trích ở bài Nghề làm đường ở Quảng Nam, Quảng Ngãi
                                                                            Thực nghiệp dân báo, 1923

                                            
                                                                                          


Những cái gia truyền dần dần mất đi
         Xét những thức quà của ta, thật có nhiều thứ ngon, mùi vị rất dồi dào. Là sản phẩm của  đồng ruộng của núi sông, những thứ quà ấy là dấu hiệu sự thưởng thức của người mình, vừa tao nhã lại vừa chân thật. Đó là những vật quý mà sự mát đi, nếu xảy đến, sẽ khiến người sành ăn phải ngậm ngùi.
          Nhưng người mình tham thanh chuộng lạ đã bắt đầu khinh rẻ những thứ đáng yêu ấy, có cái ngon mà họ đã gần quên mất mùi vị.
         Một đằng khác, không ai chịu để ý và hết sức làm cho mỗi ngày một hoàn hảo hơn lên, cải cách cho hợp với thời mới.
         Những cái gia truyền dần dần mất đi, những cái khéo léo không còn giữ được 

                                                                    
                                                                                                     Thạch Lam  
                                                                                  Hà Nội băm sáu phố phường, 1940

  Ngủ yên trên danh vọng
      Đi với bánh đậu, còn có các thứ bánh khảo, kẹo lạc, kẹo vừng.
       Ngày trước, hiệu Ngọc Anh có tiếng khắp kẻ chợ thôn quê; nhưng từ  ngày Cự Hương ở tỉnh Đông (1) dồn lên, thì ngôi bá chủ đã thay người.
       Trong khi Cự Hương mỗi ngày một tiến bộ trong cách tìm tòi, khiến cho bột bánh được mềm dẻo, nhân đậu được nhuyễn trong, và cách trình bày được  sạch sẽ tinh tươm  thì Ngọc Anh nằm ngủ trên cái danh vọng cũ của mình, uể oải bán hàng cho khách. Hiệu đó hình như giàu rồi mà lại 
      Mà  phần nhiều giàu rồi thì không hay  cố nữa. Đó là  cái tật chung của người mình  khiến cho không một công cuộc nào phát đạt được lâu dài, cả từ trong cách buôn bán  cho đến những công nghệ khác. 
      Tài làm bánh của người mình không phải là kém cỏi. Cái thứ bánh dẻo Trung thu của Cự Hương không kém gì bánh của Tàu  và các thứ bánh kem của Việt Hưng không  thua gì bánh của Tây.
     Ta chỉ còn thua cái chí nữa mà thôi; nhưng như thế  nghĩa là còn thua  nhiều nhiều lắm.
(1) tức vùng Hải Dương
             
             
          
                                                                                        Thạch Lam  
                                                                            Hà Nội băm sáu phố phường,1940


Bôi bác, giả dối, chỉ cầu rẻ 
    Cái chí của người Việt Nam ta cũng khác: món quà bán thì cứ muốn bán cho rẻ và nhiều, thích thế để xiêu lòng khách còn cái phẩm có tốt hay không, không quan tâm đến. Bát mằn thắn của người mình có đủ cả rau thơm, xá xíu, đôi khi mấy miếng dồi và một phần chia tám quả trứng vịt. Mằn thắn làm rất to bột, nặn xuề xoà để trông càng to hơn, nhưng nhân thì hết sức kín đáo và nhỏ bé vì được một tí thịt chỗ bàng nhạc (2) mua rẻ của các hàng thịt lậu ôi ở ngoại ô, lúc trút hàng bán rẻ. Nước cũng rất nhiều nữa, dềnh lên như ao sau trận mưa, nhưng nhạt ví như nước bèo.
   Tất cả chỉ bán có năm xu. Tưởng đắt hàng là phải. Thế mà không. Khó mà lấy nhiều hoa mắt người ta được.
   Miễn là thức hàng bán xứng với đồng tiền, đừng lừa dối người mua, của ngon thì người ta ăn đắt rẻ không kỳ quản.
     Đó là một sự thực giản dị trong nghề buôn bán mà tiếc thay nhiều nhà buôn người mình không biết đến, làm tồi bán rẻ rồi đánh lừa được người mua thì lấy làm sung sướng.

 (2) bạc nhạc, chỉ chỗ thịt dai không có nạc.

 Thạch Lam  
 Hà Nội băm sáu phố phường, 1940

Người làm nghề không ngóc đầu  lên được 
    Đời sống nông nghiệp vẫn ràng buộc sức phát triển của công nghệ, mà những người làm nghề ở Việt Nam phần nhiều là nông dân chỉ coi nghề của mình là một nghề phụ để kiếm thêm chứ không trau dồi cho nó ngày một tinh xảo.
     Lại thêm chính những người có nghề muốn giữ nó làm của riêng không muốn truyền dạy cho người ngoài.
     Dụng cụ thường thô sơ và y nguyên kiểu xưa.
     Tài khéo thường bị mai một. Vật liệu để dùng thì cũng vẫn tìm quanh tại chỗ chứ ít khi phải mua tận nơi xa.
    Cách chế tạo cũng chỉ theo phương pháp tổ truyền, không mấy ai chịu thay đổi.

                                                                                                             Lương Đức Thiệp
                                                                                                        Xã hội Việt nam, 1944
Không biết thích ứng
  với xã hội hiện đại 
     Tất cả  các công nghệ cổ truyền  đều chỉ có công cụ thô sơ.
     Chúng không có nhiều cơ hội để phát triển: thợ thủ công Việt Nam quả thật rất khéo léo và sẽ có thể trở thành những thợ mỹ nghệ tuyệt vời  nhưng họ rất thiếu nhìn xa  nên không thể nghĩ đến  việc đặt công nghiệp của  họ trên những cơ sở kinh tế hiện đại.
      Họ sống ngày nào hay ngày ấy  và chẳng có khả năng gì chống chọi với sự cạnh tranh của  các vật dụng hiện đại được sản xuất với số lượng lớn hơn nhiều mà lại  được nâng đỡ bởi một thị hiếu vừa dễ dãi vừa thất thường.
                                                                                                     Nguyễn Văn Huyên
                                                                                  Văn minh Việt Nam,1944

-Theo: Thói hư tật xấu người Việt trong làm ăn buôn bán

KINH DỊCH - DI SẢN SÁNG TẠO CỦA VIỆT NAM

-Nguyễn Thiếu Dũng  
KINH DỊCH

Di sản sáng tạo của Việt Nam.

*

TRÍCH:


"Ngày nay chúng ta có đầy đủ chứng lý để nói ngay rằng Kinh Dịch là sản phẩm của Việt Nam, do chính tổ tiên người Việt sáng tạo, trên chính quê hương Việt Nam với nhiều bằng chứng vật thể còn lưu dấu trên đồ gốm Phùng Nguyên, đồ đồng Đông Sơn. Phục Hy, Văn Vương chưa từng làm ra Dịch.




1) Chứng lý vật thể: 

Kinh Dịch xuất hiện tại Việt Nam một ngàn năm trước khi có mặt tại Trung Hoa:

Tại di chỉ xóm Rền, thuộc nền Văn hoá khảo cổ Phùng Nguyên, các nhà khảo cổ đã đào được một chiếc nồi bằng đất nung (11, tr 642) trên có trang trí bốn băng hoa văn, mỗi băng nầy tương đương với một hào trong quẻ Dịch, theo phép đọc Hổ thể thì đây chính là hình khắc của quẻ Lôi Thủy Giải. Đây có thể xem là chứng tích xưa nhất trên toàn thế giới hiện chúng ta đang có được về Kinh Dịch. Chiếc nồi báu vật vô giá này mang trên mình nó lời cầu nguyện của tổ tiên chúng ta về cảnh mưa thuận gió hòa, mong sao được sống một đời an bình không có họa thủy tai. Lôi Thủy Giải là mong được giải nạn nước quá tràn ngập (lũ lụt), hay nước quá khô cạn (hạn hán). Niên đại của Văn hóa Phùng Nguyên được Hà Văn Tấn xác định: ”Phùng Nguyên và Xóm Rền đều là các di chỉ thuộc giai đoạn giữa của văn hóa Phùng Nguyên. Hiện tại chưa có niên đại C14 cho giai đoạn này. Nhưng hiện nay chúng ta đã có một niên đại C14 của di chỉ Đồng Chỗ là di chỉ mà tôi cho là thuộc giai đoạn sớm của Văn hóa Phùng Nguyên: 3800 + 60 BP (Bln-3081) tức 1850 + 60BC (Hà Văn Tấn 1986: 181-182). Như vậy, các di chỉ Phùng Nguyên và Xóm Rền phải muộn hơn niên đại này. Nhưng Phùng Nguyên và Xóm Rền lại sớm hơn các niên đại C14 của lớp dưới di chỉ Đồng Đậu. Hiện nay lớp này có các niên đại: 3330 + 100BP (Bln-830), 3050 + 80BP (Bln-3711); 3015 + 65BP (HCMV 05/93); 3100 + 50BP (HCMV 06/93).


Nếu tin vào các niên đại C14 này thì giai đoạn giữa của văn hoá Phùng Nguyên nằm vào khoảng giữa thế kỷ 17 và thế kỷ 14 trước Công Nguyên... tương đương với văn hoá Thương ở Trung Hoa, thậm chí với giai đoạn sớm của văn hoá này (1, tr 578-579).


Về phía Trung Hoa, tuy theo truyền thuyết cho là Kinh Dịch do Phục Hy thời đại tối cổ Trung Hoa tạo ra nhưng trên thực tế không có chứng cứ nào để xác nhận chuyện này. Triết gia đầy uy tín của Trung Hoa Phùng Hữu Lan đã khẳng định trong Trung Quốc Triết học sử: ’’Suốt thời nhà Thương chưa có Bát Quái” (bản Hồng Kông 1950, tr 457). Chưa có Bát Quái nghĩa là chưa có Kinh Dịch. Quẻ Dịch xuất hiện sớm nhất ở Trung Hoa là trên sách Tả Truyện thời Xuân Thu-Chiến Quốc (772-221 BC). Vào thời kỳ này trên một số lớn các trống đồng Đông Sơn ở Việt Nam đã có khắc hình quẻ Lôi Thủy Giải bằng 6 dải băng nghĩa là đầy đủ 6 hào. Vậy là rõ ràng Kinh Dịch đã có ở Việt Nam từ thời các Vua Hùng, so với chứng cứ cụ thể của Trung Hoa Kinh Dịch đã có ở nước ta trước Trung Hoa cả ngàn năm. Chuyện này chẳng khác chi chuyện tổ tiên ta đã biết trồng lúa nước ngàn năm trước Trung Hoa.


2) Chứng lý ngôn ngữ học: 

Một số tên quẻ Dịch là tên tiếng Việt không phải tiếng Trung Hoa:

Người ta thường gọi Kinh Dịch hay Kinh Diệc và cứ đinh ninh Diệc là do Dịch đọc chệch đi, kỳ thật tổ tiên ta nói Kinh Diệc và người Trung Hoa đã đọc chệch đi thành Dịch. Tiếng Trung Hoa Dịch còn có thể đọc là Diệc(Xem Khang Hy Từ Điển). Diệc là một loài chim nước, có họ với loài cò. Đây là những loài chim quen thuộc với đồng ruộng, với văn minh nông nghiệp, văn minh Văn Lang. Kinh Dịch là kết tinh của văn minh nông nghiệp, các nhà sáng tạo kinh Dịch Việt Nam lấy hình ảnh con diệc, con cò làm tiêu biểu cho hệ thống triết học của mình là hợp lý, nhưng người Trung Hoa muốn làm biến dạng cho khác đi, cho rằng chữ Dịch là hình ảnh con tích dịch - một loại thằn lằn hay biến đổi màu sắc theo thời gian chẳng thân thiết gần gũi gì với người nông dân cả. Điều này đã được ghi chú rất rõ trên trống đồng Đông Sơn về sau sẽ giải rõ.


Tên tám quẻ đơn Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài đều là tiếng Việt không phải là tiếng Trung Quốc. Các học giả Trung Hoa rất lúng túng khi giải nghĩa nguồn gốc tên những quẻ này vì họ cứ cho đó là tiếng Hán nên tìm mãi vẫn không lý giải được. Ở đây chỉ dẫn một quẻ để minh chứng. Quẻ Ly không có nguồn gốc Trung Hoa, đây chỉ là chữ ghi âm tiếng Việt, một dạng chữ Nôm loại giả tá. Kinh Dịch bản thông hành ghi là Ly, âm Bắc Kinh đọc là Lỹ, nhưng bản Bạch Thư Chu Dịch đào được ở Mã Vương Đôi thì lại ghi là La, âm Bắc Kinh đọc là lúo (đọc như lủa). Rõ ràng đây là cách ghi của hai người Trung Hoa ở hai nơi hoặc hai thời điểm nghe người Việt Nam nói là quẻ Lửa, một người bèn ghi là lỹ (Ly), một người lại ghi là lủa (La). Còn người Việt Nam viết chữ Nôm Lửa thì lại dùng chữ lã làm âm. Cả ba âm Ly, La, Lã đều là cận âm với âm lửa, dùng để ghi âm âm lửa. Như vậy quẻ Ly không phải là quẻ có nghĩa là lìa hay là dựa như người Trung Hoa nghĩ mà chính là quẻ Lửa tức là quẻ Hoả như về sau họ đã dịch đúng nghĩa của nó.


3) Chứng lý đồ tượng: 

Kinh Dịch Trung Hoa thiếu một hình đồ trọng yếu, trong khi hình đồ này đang được cất giấu tại Việt Nam. Chứng tỏ Việt Nam mới là nước sáng tạo Kinh Dịch.


Đồ tượng và quái tượng (quẻ) là những hình tượng cơ bản cấu tạo nên Kinh Dịch. Cả hai đều có những giá trị bổ túc cho nhau để hình thành Kinh Dịch. Đọc Dịch mà chỉ chú trọng đến quẻ không chú ý đến Đồ là một thiếu sót đáng tiếc vì như thế là đã bỏ qua quá nửa phần tinh tuý của Dịch. Những ứng dụng quan trọng của Dịch đa số đều căn cứ trên đồ, như thuyết trọng nam khinh nữ chi phối sâu đậm nhân sinh quan Trung Hoa thời kỳ phong kiến là ảnh hưởng Càn trọng Khôn khinh của Tiên Thiên Đồ, xem phong thủy, coi tử vi, học thuyết Độn Giáp, Thái Ất phát sinh ở Trung Hoa là do ảnh hưởng của Hậu Thiên Đồ. Y học, Võ thuật, Binh Thư Đồ trận lừng danh của Trung Hoa đều từ các Thiên Đồ mà ra. Theo thuyết Tam tài, cơ sở để xây nên toà lâu đài Kinh Dịch thì phải có ba Đồ chính là Tiên Thiên Đồ, Hậu Thiên Đồ và Trung Thiên Đồ nhưng suốt cả hai ngàn năm nay, Trung Hoa chỉ lưu hành hai Đồ Tiên Thiên và Hậu Thiên. Người Trung Hoa tuyệt nhiên không tìm ra Trung Thiên Đồ, cuối cùng họ đành bó tay, rồi thản nhiên kết luận, không cần có Trung Thiên Đồ. Đã có Tiên Thiên Đồ làm thể và Hậu Thiên Đồ làm dụng là đủ lắm rồi. Đây chính là khuyết điểm lớn nhất của Dịch học Trung Hoa mà cũng là cái may lớn nhất cho ta để từ chỗ sơ hở này ta tìm ra chứng lý quan trọng nhất, quyết định nhất để xác nhận tác quyền của Việt Nam. Trung Hoa không có Trung Thiên Đồ, một Đồ quan trọng bậc nhất dùng làm la bàn để viết nên kinh văn các lời hào, Việt Nam lại cất giữ Trung Thiên Đồ! Vậy thì ai là chủ nhân Kinh Dịch? Câu hỏi đã được trả lời, bí ẩn hai ngàn năm đã được trưng ra ánh sáng.


Tác giả bài này có may mắn là đã thiết lập được Trung Thiên Đồ. Đồ này quẻ Càn ở phương Nam, quẻ Đoài ở phương Đông Nam, quẻ Tốn ở phương Đông, quẻ Khảm ở phương Đông Bắc, quẻ Ly ở phương Bắc, quẻ Cấn ở Tây Bắc, quẻ Chấn ở Tây và quẻ Khôn ở phương Tây Nam.


Đây chính là Đồ thứ ba trong số ba Thiên Đồ trọng yếu của Kinh Dịch mà người Trung Hoa không tìm ra. Nếu Tiên Thiên Đồ là Thiên Đồ, Hậu Thiên Đồ là Địa Đồ thì Trung Thiên Đồ là Nhân Đồ nghĩa là Đồ nói về con người. Có một danh hoạ tài ba nào chỉ trong một hình vẽ có thể biểu đạt ba hình thái khác nhau về con người? Điều này chưa ai làm được, ngay cả máy móc tân tiến nhất, hiện đại nhất cũng không thể làm việc này. Thế mà Trung Thiên Đồ cùng một lúc có thể diễn tả ba trạng thái khác nhau đó: Trung Thiên Đồ có mục đích nói về những vấn đề liên quan đến con người cho nên hình đồ Trung Thiên có thể biểu thị ba khía cạnh khác nhau của con người về mặt sinh lý, về mặt siêu lý và về mặt đạo lý:


a) Con người sinh lý: Quẻ Càn tượng cho bán cầu não phải, Quẻ Khôn tượng cho bán cầu não trái. Khi một người bị tai biến mạch máu não ở bán cầu phải thì tay chân bên trái thường bị liệt, ngược lại cũng thế. Vì Càn thuộc dương nên liên quan đến tay trái gồm hai quẻ Chấn dương và Cấn dương và vì tay trái đã dương thì chân trái lại thuộc về âm nên chân có quẻ Ly âm. Trái lại, bán cầu não trái Khôn âm sẽ ảnh hưởng đến tay phải Trạch âm và Tốn âm cùng với chân Khảm dương. Điều này tương đồng với kết quả thực nghiệm của Leokadia Podhorecka (1986), trình bày năm 1986 tại hội nghị quốc tế về Trường sinh học tại Zagrev về tính bất đối xứng phải - trái trong nhân thể (2, tr 117). Hình đồ cũng thể hiện được y lý Đông Phương cho rằng Thiên khí tả truyền: Dương khí đi từ bên phải (Càn dương) sang bên trái (Cấn, Chấn dương), Địa khí hữu truyền: Âm khí đi từ bên trái (Khôn âm) sang bên phải (Đoài, Tốn âm). Con người muốn sống cần phải thở (Càn phế, chủ khí), sau đó phải được nuôi dưỡng bằng thức ăn (Khôn, tỳ vị). Con người khoẻ mạnh khi tâm (Ly) giao hoà với thận (Khảm), nếu tâm thận bất giao sẽ sinh tật bệnh, vị y tổ Việt Nam Lê Hữu Trác đã phát triển học thuyết này để chữa bệnh rất hiệu quả.


b) Con người siêu lý: Theo trãi nghiệm của các hành giả Yoga hoặc Khí công, Thiền, thì cơ thể có bảy trung tâm năng lượng tác động chi phối sự sống của con người, gọi là bảy đại huyệt hay là bảy luân xa. Trung Thiên Đồ chính là biểu đồ hệ thống bảy luân xa đó, theo thứ tự từ dưới lên: luân xa 1 là Hoả xà Kundalinê chính là quẻ Ly hoả, Luân xa 2 là Mệnh môn quan chính là quẻ Khảm (thận thủy), Luân xa 3 là Đơn điền Ngũ Hành Sơn chính là quẻ Cấn sơn, Luân xa 4 là Luân xa tâm gồm hai quẻ Tốn (tâm âm) và Chấn (tâm dương), luân xa 5 là trung tâm Ấn đường chính là quẻ Đoài, luân xa 6 nằm ở chân mi tóc hay huyệt Thượng tinh mà Đạo giáo thường gọi là Kim mẫu chính là quẻ Khôn (Địa mẫu), Luân xa 7 là huyệt Thiên môn Bách hội chính là quẻ Càn Thiên.


c) Con người đạo lý: Trung Thiên Đồ còn biểu đạt một mẫu người đạo lý tâm linh: quẻ Sơn Tượng cho tính người tham lam muốn tích lũy như núi (Tham), quẻ Ly Hoả tượng cho người có tính sân như lửa (Sân), quẻ Khảm Thủy tượng cho người có tính si như nước đổ dồn về chỗ thấp (Si), ba thói xấu đó sẽ dẫn con người đến chỗ ác tượng trưng bằng quẻ Tốn (tâm âm, nhục tâm, vọng tâm), (như thuyết Tam Độc của Phật Giáo). Nhưng nếu con người biết phát triển tâm từ bi như tình yêu của mẹ tượng bằng quẻ Khôn (Địa Mẫu - Từ Bi), khiến tâm thanh tịnh an lạc tượng bằng quẻ Đoài (Vui, Hỉ), lúc nào cũng sẵn lòng cảm thông tha thứ cho người, tượng bằng quẻ Càn (Xả) thì con người sẽ đạt được cõi phúc, tượng bằng quẻ Chấn (Tâm dương, Chân tâm, Đạo tâm), (như thuyết Tứ vô lượng tâm của Phật giáo).


4) Phát hiện Trung Thiên Đồ trong truyền thuyết:

Kinh Dịch có tám quẻ đơn: Càn còn gọi là Thiên có tượng là trời, là vua, là cha. Khôn còn gọi là Địa có tượng là đất, là hoàng hậu, là mẹ. Khảm còn gọi là Thủy có tượng là nước, là cá (ngư). Ly còn gọi là Hoả có tượng là lửa. Cấn còn gọi là Sơn có tượng là núi. Đoài còn gọi là Trạch có tượng là đầm (hồ). Chấn còn gọi là Lôi có tượng là sấm, là con trai trưởng. Tốn còn gọi là Phong có tuợng là gió, là cây (mộc).


Khi tám quẻ đơn chồng lên nhau ta được 64 quẻ kép, nhưng khi tám quẻ đơn được đặt trên vòng tròn ta sẽ được ba thiên đồ căn bản: Tiên Thiên Đồ thường được người Trung Hoa gọi là Tiên Thiên Đồ Phục Hy vì cho là do Phục Hy chế ra, Hậu Thiên Đồ cũng được người Trung Hoa gọi là Hậu Thiên Đồ Văn Vương vì cho là do Văn Vương thiết lập, ở đây chúng tôi chỉ gọi là Tiên Thiên Đồ và Hậu Thiên Đồ vì đã chứng minh được Kinh Dịch do người Việt Nam sáng chế nên Phục Hy, Văn Vương chẳng can dự gì vào việc sáng tạo các thiên đồ. Dịch đồ thứ ba chính là Trung Thiên Đồ đã được tổ tiên Việt Nam cất giấu trong truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ.


Truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ không chỉ là một huyền sử về nguồn gốc dân tộc "Con Rồng cháu Tiên", một thông điệp về tình đoàn kết, nghĩa yêu thương giữa các dân tộc anh em, đồng bào mà còn chứa đựng một thông tin về di sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam đã được tổ tiên chúng ta bí mật cất giữ trong đó: tôi muốn nói đến Kinh Dịch đứa con lưu lạc của Việt Nam đã được Trung Hoa nuôi dưỡng và đã thành danh ở đó. Nếu chúng ta kết hợp những thông tin nằm rải rác trong các truyền thuyết Lạc Long Quân - Âu Cơ, truyện Hồ tinh, Mộc tinh, Ngư tinh ta sẽ thiết lập được một Trung Thiên Đồ mà người Trung Hoa chưa hề biết đến. Theo Kinh Dịch, Lạc Long Quân thường được nhân dân gọi là Bố mỗi khi có việc cần giúp đỡ có thể ký hiệu bằng quẻ Càn có tượng là vua, là cha. Lạc Long Quân thường sống ở Thủy phủ ký hiệu là quẻ Khảm có tượng là nước. Lạc Long Quân diệt được Hồ tinh là con cáo chín đuôi sống hơn ngàn năm ở đầm Xác Cáo nay là Hồ Tây, sự kiện này có thể ký hiệu bằng quẻ Đoài tức quẻ Trạch có tượng là đầm. Đất Phong Châu thời Thượng cổ có cây Chiên đàn sống hàng ngàn năm, chim hạc thường đến đậu ở đấy nên nơi đó còn gọi là đất Bạch Hạc (nay thuộc tỉnh Phú Thọ), lâu ngày cây hoá thành yêu tinh dân gọi là thần xương cuồng, Kinh Dương Vương và Lạc Long Quân ra sức đánh đuổi, cứu dân thoát khỏi sự bức hại của xương cuồng. Sự kiện này có thể ký hiệu bằng quẻ Tốn còn gọi là quẻ Phong có tượng là mộc. Lạc Long Quân cũng có công diệt được ngư tinh, con yêu ngư xà ăn thịt người, chuyện này cũng thuộc quẻ Khảm ký hiệu ở trên. Truyền thuyết thường nói chung là Lạc Long Quân (quẻ Càn) diệt hồ tinh (quẻ Đoài), diệt mộc tinh (quẻ Tốn), diệt ngư tinh (quẻ Khảm) để cứu dân, từ đó ta đã có được một vế của Trung Thiên Đồ: Càn - Đoài - Tốn - Khảm. Theo truyền thuyết Lạc Long Quân nói với Âu Cơ (được tôn xưng là Quốc mẫu, là mẹ, ký hiệu là quẻ Khôn): (1, tr 30). Như thế là truyền thuyết đã xác định rất rõ tính cách tương phản giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ. Long Quân thuộc quẻ Khảm (Thủy) thì Âu Cơ thuộc quẻ Ly (Hoả). Truyền thuyết kể tiếp: "Âu Cơ và năm mươi con lên ở đất Phong Châu (nay là huyện Bạch Hạc) suy phục lẫn nhau, cùng tôn người con cả lên làm vua, hiệu là Hùng Vương, lấy tên nước là Văn Lang". Lên Phong Châu là lên núi ký hiệu là quẻ Cấn có tượng là núi, tôn người con cả ký hiệu là quẻ Chấn vì Chấn có tượng người con trưởng. Ta lại có thêm vế thứ hai của Trung Thiên Đồ: Ly - Cấn - Chấn - Khôn. Đến đây ta đã khai quật được Trung Thiên Đồ từ lớp ngôn ngữ truyền thuyết, các quẻ xếp theo thứ tự Càn - Đoài - Tốn - Khảm - Ly - Cấn - Chấn - Khôn theo chiều ngược kim đồng hồ.


5) Vai trò Trung Thiên Đồ trong việc hình thành văn bản Kinh Dịch:


a) Bố cục Kinh Dịch: Kinh Dịch có 64 quẻ, 30 quẻ đầu thuộc về thượng kinh, 32 quẻ sau thuộc về hạ kinh. Nhìn vào cách sắp đặt vị trí các quẻ Dịch trong bản kinh văn thông hành ta không thể không nghĩ rằng các nhà làm Dịch đã sử dụng Trung Thiên Đồ như là la bàn để phân bố các quẻ. Mở đầu kinh văn là hai quẻ Càn số 1, Khôn số 2 đúng như vị trí Càn Khôn đứng bên nhau trên Trung Thiên Đồ, cuối thượng kinh là hai quẻ Khảm số 29 và Ly số 30 đúng như vị trí Khảm Ly dưới Trung Thiên Đồ. Mở đầu hạ kinh là hai quẻ Trạch Sơn Hàm số 31 và quẻ Lôi Phong Hằng số 32 đúng như vị trí quẻ Đoài Trạch đối qua tâm với quẻ Cấn Sơn tạo thành quẻ Trạch Sơn Hàm, quẻ Chấn Lôi đối qua tâm với quẻ Tốn Phong tạo thành quẻ Lôi Phong Hằng nằm giữa Trung Thiên Đồ. Cuối hạ kinh là hai quẻ Thuỷ Hoả Ký Tế số 63 và Hỏa Thủy Vị Tế số 64 đúng như vị trí quẻ Khảm Thủy giao hoán với quẻ Ly Hoả tạo thành.


Khác hẳn với Tiên Thiên Đồ và Hậu Thiên Đồ các quẻ Càn Khôn Ly Khảm đứng đối nhau qua tâm, biểu hiện trạng thái phân ly, trên Trung Thiên Đồ các quẻ Càn Khôn Ly Khảm đứng gần nhau từng đôi một biểu hiện trạng thái giao hội. Ở tự nhiên mọi vật có thể đối nghịch, vừa tương phản vừa tương thành. Nhưng ở con người thì khác, con người là một chỉnh thể, một thái cực, một toàn đồ âm dương phải tương hội điều hoà, nếu một bên thiên thắng con người sẽ bất ổn, phát sinh bệnh tật.


b) Đặt tên cho quẻ Dịch: Nhiều nhà chú giải Kinh Dịch Trung Hoa khi giải thích nghĩa chữ giao của hào thượng cửu quẻ Thiên Hoả Đồng nhân số 13 "Đồng nhân vu giao" thường chỉ dừng lại ở vấn đề chính trị xã hội nên hiểu giao theo một nghĩa rất hẹp, họ cho giao là vùng đất ngoại ô kinh thành nếu muốn đồng thì nên tìm người ở xa mà liên hiệp. Hiểu như vậy thì không sát nghĩa và không đúng với lập ý của người làm ra Kinh Dịch. Có lẽ vì người Trung Hoa trong tay không có la bàn Trung Thiên Đồ là đồ đã bị Tổ tiên người Việt Nam cất giấu rất kỹ không truyền ra ngoài nên không hiểu rằng giao tức là giao hội, khi hoả xà Kundalinê từ lâu cuộn mình ở đốt xương cùng có đủ điều kiện lên hợp nhất với thần Vishnou cư trú ở huyệt Thiên môn nghĩa là khi luân xa số 1 là quẻ Ly Hoả hoà nhập với luân xa số 7 là quẻ Càn Thiên là lúc con người đạt đến trạng thái toàn thức, hạnh phúc hoàn hảo nhất, con người đạt đến mức độ giao hội cùng vũ trụ, tha nhân, vì thế mới đặt tên cho quẻ này là Thiên Hoả Đồng nhân. Giao nằm ở hào thượng cửu (theo Dịch lý thuộc tài thiên), tức là ở mức độ đồng nhân cao nhất, mức độ hoà đồng siêu việt, Nếu hiểu giao như nghĩa các chữ Đông giao (ngoại ô phía đông), Nam giao (ngoại ô phía Nam) thì không phù hợp với cấu trúc quẻ Dịch, hiểu như vậy là mặc nhiên nhận giao thuộc về đất phải nằm ở hào hai, tài Địa. Cũng như quẻ Đồng Nhân, các Dịch học gia Trung Quốc cũng bị hạn chế khi hiểu quẻ Đại Hữu chỉ là sở hữu tài sản vật chất họ không ngờ rằng Đại Hữu là sở hữu tài sản tinh thần vĩ đại, quẻ này chính là ghi lại thành tựu một quá trình công phu trãi nghiệm của hành giả đã hợp nhất với vũ trụ, mà mỗi hào mô tả thành quả một chặng đường liên tục từ hạ đẳng công phu đến thượng đẳng công phu.


c) Đọc lại Kinh Dịch: Nhờ có Trung Thiên Đồ ta có thể đọc lại Kinh Dịch một cách chính xác hơn, điều này nghe có vẽ nghịch lý vì ta làm sao thông thạo ngôn ngữ Trung Hoa hơn người Trung Hoa được, nhưng vì ta có Trung Thiên Đồ là la bàn tổ tiên ta dựa vào đấy để viết các lời hào nên chúng ta có cách đọc thuận lợi hơn. Ở đây tôi chỉ xin dẫn ra một thí dụ để minh chứng. Kinh Dịch có ba quẻ nói đến Tây Nam, quẻ Giải: "Lợi Tây Nam", quẻ Kiển: "Lợi Tây Nam, bất lợi Đông Bắc”, quẻ Khôn: "Tây Nam đắc bằng, Đông Bắc táng bằng”. Căn cứ vào Hậu Thiên Đồ, quẻ Khôn (đất) nằm ở hướng Tây Nam, quẻ Cấn (núi) nằm ở hướng Đông Bắc, Vương Bật, người thời Tam Quốc, trong Chu Dịch chú giải thích như sau: ”Tây Nam là đất bằng, Đông Bắc là núi non. Từ chỗ khó mà đi đến chỗ bằng, cho nên khó khăn sẽ hết, từ chỗ khó mà đi lên núi, thì sẽ cùng đường”, Khổng Dĩnh Đạt trong Chu Dịch chính nghĩa viết: ”Tây Nam thuận vị là hướng bằng phẳng dễ đi, Đông Bắc hiểm vị là chỗ trắc trở khó khăn. Đường đi lắm trắc trở, tất cả đi đến chỗ bằng dễ đi thì khó khăn sẽ hết, trái lại nếu đi vào chỗ hiểm thì càng bế tắc cùng đường. Đi ở phải hợp lý vậy”, (3, tr 846).Trương Thiện Văn trong Từ điển Chu Dịch giải thích: ”Lợi cho việc đi về đất bằng Tây Nam, không lợi cho việc đi về phía núi non đông bắc. Tây nam tượng trưng cho đất bằng, Đông bắc tượng trưng cho núi non. Đây nói ở thời kiển nạn mọi hành động đều phải tránh khó khăn hiểm trở, phải hướng về phía bằng phẳng thì mới có thể vượt qua kiển nạn,vì vậy nói lợi tây nam, bất lợi đông bắc”, (3, tr 907). Nói chung lời giải thích của đa số Dịch gia Trung Quốc đều dựa vào vị trí các quẻ trên Hậu Thiên Đồ và đều cho núi là trở ngại, nhưng giải như vậy không thể khớp với Dịch lý, quẻ Kiển tức là quẻ Thuỷ Sơn Kiển, hình tượng nước ngập núi, trận đại hồng thuỷ. Vậy núi chỉ là trở ngại thứ yếu. Sự thật đối với người cổ đại núi tuy có khổ ải hơn nơi bằng phẳng nhưng không phải là trở ngại đáng kể. Đối với người cổ đại núi là nhà, hang hốc là nhà. Núi che chở cho họ, cung cấp thực phẩm, đùm bọc nuôi dưỡng họ. Nói cho cùng với tượng quẻ như vậy, người ta không lo về núi mà nỗi lo triền miên chính là nước. Suốt thời cổ đại, nhất là ở Việt nam, chiến tranh bất tận là chiến cuộc giữa NGƯỜI với NƯỚC. Con người khơi dòng lấy đất canh tác, đẩy lùi biển để giành đất sống. Khi con người thắng biển nghĩa là khi Sơn tinh thắng Thuỷ tinh, Kiển nạn được giải. Vấn đề lật ngược, quẻ Thuỷ Sơn Kiển lật thành quẻ Sơn Thuỷ Mông, Thoán từ ca ngợi chiến công thần thánh này là Lợi Trinh (thắng lợi bền chặc).


Ở Hậu Thiên Đồ cũng như ở Trung Thiên Đồ, quẻ Khôn cùng ở vị trí Tây Nam nhưng ở vị trí Đông Bắc thì quẻ của hai đồ hoàn toàn ngược nhau. Nếu Hậu Thiên Đồ là quẻ Cấn (núi) thì ở Trung Thiên Đồ lại là quẻ Khảm (nước). Ta thấy rõ muốn hiểu nghĩa lời hào của ba quẻ đó không thể dựa vào vị trí quẻ trên Hậu Thiên Đồ, vì không chính xác. Chỉ có thể dựa vào vị trí quẻ trên Trung Thiên Đồ mới làm sáng tỏ được nghĩa quẻ. Con người không ngại núi mà chỉ e sông, e biển. Câu lợi Tây Nam, bất lợi Đông Bắc không phù hợp với thực tiển Trung Hoa vì con đường sống của họ luôn dịch chuyển từ Tây Bắc sang Đông Bắc, hành trình các kinh đô của các triều đại Trung Hoa thường đi từ núi ra biển:Tây An - Trường An - Lạc Dương - Khai Phong - Bắc Kinh. Đó là hành trình ngược với lời hào ba quẻ: Giải, Khôn, Kiển.


Trong khi đó lời hào ba quẻ trên lại hoàn toàn phù hợp với thực tiển Việt Nam. Đối với Việt Nam, Đông Bắc mới thực là bất lợi, đó là biển cả là cửa ngỏ cho phong kiến phương bắc xâm lược. Việt Nam chỉ có con đường sống là mở nước về phương Nam và Tây nam. Lịch sử Việt Nam đã chứng thực lời đó, đã hai lần chúng ta tiến về hướng Tây Nam, đợt đầu tiến về đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh, đợt sau tiến về vựa lúa châu thổ sông Cửu Long. Lời hào trên vẫn còn là lời dự báo ứng nghiệm với Việt Nam ngày nay: Tây Nam đắc bằng khi gia nhập khối Đông Nam Á, con đường Tây nam đang ở thế thuận lợi.


6/ Kết luận:

Chúng ta còn nhiều chứng lý từ vật thể đến phi vật thể, từ ngôn ngữ đến văn bản, nhưng mấu chốt hơn hết để chứng minh Kinh Dịch do Tổ tiên người Việt Nam sáng tạo vẫn là vai trò của Trung Thiên Đồ. Khi một người muốn chứng minh một vật là sản phẩm do chính mình đúc ra thì ngườI đó phải trưng ra khuôn đúc, ở đây cũng vậy Trung Hoa không có Trung Thiên Đồ giống như không có khuôn đúc thì làm sao bảo rằng Trung Hoa đã sáng chế ra Kinh Dịch. Thật ra Trung Hoa chỉ có công phát huy Kinh Dịch nhờ đó Kinh Dịch mới có bộ mặt vĩ đại như ngày nay, cũng như họ đã làm rạng rỡ cho Thiền nhưng không ai có thể quên Thiền có nguồn gốc từ Phật giáo Ấn Độ. Đã đến lúc cái gì của César phải trả lại cho César. Khi chúng ta nhận ra rằng Kinh Dịch là di sản của Tổ tiên ta sáng tạo, ta sẽ hiểu được do đâu ta cũng cùng giải đất với các dân tộc vùng Hoa Nam, núi liền núi, sông liền sông mà họ bị đồng hoá còn chúng ta thì không. Kinh Dịch chính là cuốn Cổ văn hóa sử của Việt Nam mà Tổ tiên chúng ta còn lưu lại ngày nay, tuy có bị sửa đổi nhuận sắc nhiều lần nhưng những vết tích của nền văn minh thời các vua Hùng dựng nước vẫn còn đậm nét trong nhiều quẻ Dịch.


Người sáng tạo Kinh Dịch đã dựa vào Trung Thiên Đồ để bố cục vị trí các quẻ đúng như bản thông hành hiện đang phổ biến. Các Dịch học gia Trung Hoa căn cứ vào vị trí các quẻ theo Hậu Thiên Đồ nên có nhiều câu trong Kinh văn bị họ giảng sai với ý nguyên tác, muốn giảng cho đúng phải dựa vào Trung Thiên Đồ, không thể làm khác được.


Trung Thiên Đồ giữ một vị trí quan trọng và quyết định như vậy đã được Tổ tiên Việt Nam cất giấu rất kĩ trong truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ. Từ truyền thuyết này có thể tìm lại Trung Thiên Đồ. Trung Thiên Đồ còn được khắc ghi cẩn trọng trên Trống đồng Đông Sơn có điều kiện tác giả bài này sẽ công bố sau.


Chúng tôi còn nhiều minh chứng khác để kiện toàn chứng lý cho kỳ án này. Không còn nghi ngờ gì nữa, Kinh Dịch chính là sáng tạo của Tổ tiên Việt Nam. Muốn hiểu đúng bản chất văn hoá Việt Nam không thể không khảo sát Kinh Dịch, như là sáng tạo của Việt Nam."


Nguồn: Việt học -Nguyễn Thiếu Dũng-




-Theo:
KINH DỊCH - DI SẢN SÁNG TẠO CỦA VIỆT NAM
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét