Doanh nghiệp cũng toàn sử dụng luật rừng thế này thì còn nói gì nữa ..
- - TCT Vinaconex lên tiếng vụ “ép” siêu thị Việt Long di dời (GDVN).
(GDVN) - “Các vấn đề xảy ra giữa Công ty Việt Long và Công ty Vinaconex Plaza đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín và thương hiệu của Vinaconex”.
Đó
là lời khẳng định của đại diện phòng pháp chế của Tổng công ty
Vinaconex liên quan tới vụ đào hè, cắt điện ép hàng trăm công nhân viên
của siêu thị điện máy Việt Long phải di dời.
"Cưỡng ép" siêu thị điện máy Việt Long không phải Vinaconex?
Bị bên cho thuê cắt điện cùng với việc đào hào đường diễn ra ngay trước cửa khiến siêu thị Việt Long như bị cô lập với khách hàng... khiến công việc kinh doanh cuối năm đình trệ, tuy nhiên, trao đổi với báo Giáo Dục Việt Nam, đại diện của Tổng công ty Vinaconex cho biết: Tổng công ty Vinaconex hiện nay không còn sở hữu bất kỳ cổ phần nào tại đơn vị cho thuê mặt bằng siêu thị điện máy Việt Long. Điều đó đồng nghĩa với việc: Vinaconex vô can trong hàng loạt các hành động cưỡng ép siêu thị trong thời gian vừa qua.
Tổng công ty Vinaconex hiện nay không còn sở hữu bất kỳ cổ phần nào tại đơn vị cho thuê mặt bằng siêu thị điện máy Việt Long. |
Tổng công ty Vinaconex giải thích: Vào hồi tháng 6/2007, để quản lý vận hành Trung tâm Thương mại Hà Đông, Tổng công ty Vinaconex đã cùng với một số đơn vị thành viên, đối tác là tổ chức và cá nhân thành lập Công ty Đầu tư và Kinh doanh Thương mại Vinaconex ("Vinaconex Plaza").
Tại thời điểm thành lập, Vinaconex nắm giữ 54,7% vốn điều lệ. Mọi hoạt động quản lý, tổ chức kinh doanh tại Trung tâm Thương mại Hà Đông do Công ty Vinaconex Plaza thực hiện và chịu trách nhiệm về các vấn đề có liên quan với tư cách là một thực thể kinh doanh độc lập.
Nhưng vào tháng 5/2011, Vinaconex cùng một số cổ đông khác đã tiến hành chuyển nhượng 75% cổ phần đang sở hữu tại Công ty Vinaconex Plaza cho Công ty Sơn Hà.
Trong quá trình đàm phán hợp đồng chuyển nhượng cổ phần, Vinaconex cũng đã yêu cầu Công ty Sơn Hà (thông qua người đại diện của Sơn Hà tại Vinaconex Plaza) bảo đảm tiếp tục sử dụng toàn bộ cán bộ công nhân viên và duy trì hoạt động kinh doanh bình thường của Trung tâm Thương mại Hà Đông.
Tuy nhiên, sau khi nhận chuyển nhượng 75% cổ phần của Vinaconex và một số cổ đông khách của Công ty Vinaconex Plaza, vào ngày 9/12/2011 vừa qua, Công ty Vinaconex Plaza đã tổ chức Đại hội cổ đông bất thường, bầu lại một số thành viên Hội đồng quản trị và Ban Kiểm soát mới (là đại diện của Công ty Sơn Hà) thay thế các thành viên Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát (là đại diện Vinaconex trước đây).
Do đó, hiện nay, mặc dù Công ty Vinaconex Plaza vẫn tiếp tục là chủ thể quản lý kinh doanh Trung tâm Thương mại Hà Đông như trước đây nhưng cổ đông sở hữu nắm cổ phần chi phối tại Công ty này là Công ty Sơn Hà chứ không phải là Tổng công ty Vinaconex nữa. Tổng công ty Vinaconex hiện nay không còn sở hữu bất kỳ cổ phần nào tại Công ty Cổ phần Vinaconex Plaza.
Vinaconex đề nghị Sơn Hà giải quyết dứt điểm vụ tranh chấp ở Việt Long
Để tránh những liên đới ảnh hưởng tới tên tuổi của mình, trong thời gian qua, Vinaconex và Sơn Hà đã có thỏa thuận về việc rút thương hiệu Vinaconex khỏi Công ty Vinaconex Plaza sau khi Vinaconex chuyển nhượng toàn bộ cổ phần cho Sơn Hà. Tuy nhiên, do thủ tục hành chính nên công việc này vẫn chưa được thực hiện xong. Vì vậy, các vấn đề xảy ra giữa Công ty Việt Long và Công ty Vinaconex Plaza đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín và thương hiệu của Vinaconex.
Tổng công ty mong muốn Công ty Vinaconex Plaza và Công ty Việt Long đàm phán và tìm phương án giải quyết các vấn đề vướng mắc hiện nay. |
Vì vậy, Tổng công ty mong muốn Công ty Vinaconex Plaza và Công ty Việt Long đàm phán và tìm phương án giải quyết các vấn đề vướng mắc hiện nay để đảm bảo uy tín và lợi ích cho các bên có liên quan trong đó Công ty Cổ phần Tập đoàn Quốc tế Sơn Hà (Cổ đông chi phối tại Công ty Vinaconex Plaza) cũng như Tổng công ty Vinaconex.
Tổng công ty Vinaconex cũng đề nghị Công ty Sơn Hà, với tư cách là đơn vị sở hữu 75% vốn điều lệ của Công ty Vinaconex Plaza chỉ đạo những người đại diện quản lý vốn của Công ty tại Công ty Vinaconex Plaza nỗ lực và hợp tác với các đối tác thuê mặt bằng (trong đó có Công ty Việt Long) giải quyết dứt điểm các vấn đề đang xảy ra tại Trung tâm Thương Mại Hà Đông và đảm bảo uy tín cho Sơn Hà với tư cách là một Công ty đang rất có uy tín tại Việt Nam.
“Đề nghị các bên tôn trọng pháp luật, ý kiến của chính quyền địa phương và không được sử dụng bất kỳ biện pháp trái pháp luật hoặc vi phạm đạo đức kinh doanh để gây sức ép đến bên kia nhằm mục đạt được mục đích của mình, bất chấp lợi ích của đối tác và uy tín, thương hiệu của các bên có liên quan” – Đại diện của Tổng công ty Vinaconex một lần nữa nhấn mạnh.
Thế
là giới đầu tư (đầu cơ) Hà Nội, boong-ke duy nhất “cố thủ” việc giảm
giá nhà đất, đã “tháo chạy” ngay khi thông tin tín dụng 2012 tiếp tục
siết được tung ra từ hội nghị ngân hàng toàn quốc.
Cụ thể, chủ dự án chung cư
VP3 Linh Đàm và CT6 Kiến Hưng (Hà Nội) vừa công bố mức “giảm giá” từ 4
đến 7 triệu đồng/m2 cho tất cả những người mua căn hộ. Với căn hộ chung
cư dự án VP3, “giá gốc” trong năm 2011 là 31-32 triệu đồng/m2 thì nay
chỉ còn 25 triệu đồng/m2; chung cư CT6 Kiến Hưng từ 19,5 đến 21 triệu
đồng/m2 thì nay chỉ còn 15-17 triệu đồng/m2.
Đón nhận thông tin này có
nhiều cung bậc thái độ khác nhau. Vui nhất là người đã trót mua nhà chưa
nộp hết tiền theo tiến độ. Chẳng hạn có người mua căn hộ diện tích 69,8
m2 với giá 31 triệu đồng/m2, được giảm giá 7 triệu đồng/m2 thì có nghĩa
là căn hộ của họ sẽ được giảm tất cả hơn 400 triệu đồng. Với đại diện
chủ đầu tư dự án thì cho rằng các mức giảm giá từ 4 đến 7 triệu đồng/m2
không phải là họ “cắt lỗ” mà chỉ là “giảm lãi”. Với mức giảm giá như thế
họ vẫn giữ mức lợi nhuận từ 10% đến 15%. Riêng các dự án “đối thủ” thì
dĩ nhiên không vui bởi rõ ràng việc “phá giá” ấy tức là phá một loại
“luật” ngầm trong giới bất động sản Hà Nội là phải luôn tịnh tiến “giá
gốc” theo chu kỳ. Hiện tượng này cũng báo hiệu một cuộc “tổng phản công”
của thị trường: Đưa giá chung cư tiếp tục tiệm cận giá trị thực.
Còn nhớ hồi đầu quý II, khi
độ ngấm của chính sách siết chặt tín dụng chống lạm phát bắt đầu phát
huy, giá nhà đất (đặc biệt là giá chung cư) tại TP.HCM và nhiều đô thị
khác bắt đầu làn sóng “tháo chạy” nhưng Hà Nội thì không, mặc cho các
chuyên gia và những người có nhu cầu thực mua nhà chờ đợi, rồi đoán già,
đoán non. Ngay cả khi Nghị quyết 11 đã ban hành, thị trường thủ đô vẫn
lừ lừ tăng đến hết quý I, ngược hẳn xu hướng chung của cả nước.
Khi ấy có người cho rằng giá nhà đất tại thủ đô hình như có quy luật riêng?
Xem ra dự đoán đó không
phải không có căn cứ khi nhiều người cho rằng thủ đô thì chỉ có một nên
có tâm lý ai cũng muốn sở hữu một căn nhà tại Hà Nội dẫn đến cầu không
ngừng tăng. Mặt khác, không giống như TP.HCM, giới đầu cơ nhà Hà Nội
thường xài “vốn tự có” nghĩa là tiền mua nhà từ tài sản tích cóp, không
phải vay ngân hàng nên các chủ đầu tư cứ “bình chân như vại” v.v…
Song thực tế đã không thế.
Cả một thời gian dài giá nhà đất Hà Nội liên tục “thăng thiên” khiến cho
nhiều nguồn vốn (trong đó có phần tiền rất lớn từ ngân hàng) đổ dồn vào
đây, dẫn đến các chủ đầu tư “chịu không thấu” chuyện trả lãi suất cao
và đặc biệt khi ngày 31-12 (ngày đáo hạn các hợp đồng tín dụng) đã cận
kề, mà “tín hiệu” 2012 sẽ nới tín dụng (giúp thị trường “ấm” lên) tiếp
tục lùi xa.
Vì thế nhiều người đang chờ đợi những cuộc “tháo chạy” khác…
--Bộ trưởng Xây dựng: ‘Doanh nghiệp phá sản là bình thường’ (VnEx 18-12-11) -- Thứ trưởng Xây dựng phụ hoạ: "Cha làm Thủ tướng, con làm Thứ trưởng là bình thường"
Doanh nghiệp thép trong nước đang “chết mòn” (QĐND 18-12-11)"Chủ nghĩa gia đình" ở châu Á: Family ties that bind Asia Inc (FT 14-12-11)-----
- Bộ trưởng Bộ Xây dựng: Nhiều DN bất động sản sẽ phá sản (VTC). - Doanh nghiệp ngành xây dựng tiếp tục than khó (VnEconomy). - Bất động sản còn khó khăn ít nhất 6 tháng đầu năm 2012 (LĐ). - Phập phồng mua nhà giấy tay (TT).
- Tình trạng TTCK dịp cuối năm và năm mới
- Tình trạng TTCK dịp cuối năm và năm mới
Trích một bài báo trên Vietstock ngày 16/12/2011:
“…Không chết trước thì cũng chết sau, chẳng mấy chốc danh mục của họ đã bị giảm giá trị đến ít nhất 50%.Nhưng 50% vẫn còn được xem là may mắn vào thời điểm giữa năm nay. Đến tháng 8, tỷ lệ lỗ bình quân đã lên đến 70-80%. Một số cái chết không được công bố nữa lại xảy ra. Vào lúc này, tâm lý nhà đầu tư không chỉ là mòn mỏi, mà họ đã hoang mang đến cao độ khi nhận ra TTCK thật sự có thể bị bỏ rơi…”
Nhìn vào biểu đồ của VNI và HNX từ đầu năm tới nay, không khó để nhìn ra được ‘trend’ của thị trường CK.
Giá CK là gì, nếu không là phản ảnh tính lợi nhuận của các công ty, và từ đó là sức khoẻ nền KT?
Tại
VN, giá CK là hàn thử biểu của nền KT. Nền KT đầy yếu kém, bạc nhược
như lúc này thì làm sao kích thích giá CK được. Mà các việc này thúc đẩy
cho nhau, làm thành 1 INFINITE LOOP (vòng xoáy vô hạn định).
Kinh tế xấu, làm CK sụt giá.
CK
sụt, nhà đầu tư thua lỗ đã đành, mà nhiều cty định đưa cổ phiếu lên sàn
bán lấy tiền tăng vốn kinh doanh cũng không làm được, vì bán sẽ không
ai mua.
Mà không tăng vốn cách này được, thì phải mượn vốn ngân hàng, chịu trả tiền lời 20%.
Do đó, mà (1) CK xuống, thì (2) KT xuống; mà KT xuống, thì CK xuống theo, cái loop này vô tận, cho đến khi tất cả đều thảm bại.
(1) => (2) => (1)
————–
Các quỹ của Dragon Capital (vốn đặt bản doanh tại Cayman Island, là trung tâm rửa tiền thế giới) từ đầu năm tới nay đã lỗ trên 100 triệu USD (Cafef, 14/12/2011).
Không
chỉ riêng trong lĩnh vực tài chính mà hàng loạt các ngành công nghiệp
khác tại VN cũng lâm vào tình trạng trì trệ. “Ngành ximăng đối mặt với
tình trạng thua lỗ nặng” (Vietnamplus, 9/2011), “Công nghiệp Việt Nam đang đi khập khiễng” (Vef, 14/12/2011), “2012: lo xuất khẩu giảm sút” (SGTT, 19/12/2011), các vụ vỡ nợ… và còn rất nhiều những bài viết như thế này xuất hiện hàng ngày trên mặt báo.
Tình hình kinh doanh quý IV năm nay rất tệ hại, vì ảnh hưởng lãi suất cao trên 20% (NLD, 18/12/2011), nợ xấu quá cao (Tuổi Trẻ, 2/12/2011) nên ngân hàng bớt cho vay, NQ11 làm sụp đổ sức cầu, v.v… chắc chắn Báo cáo Tài chính tung ra vào tháng 1, tháng 2, sẽ rất xấu.
Cụ
thể hơn, báo cáo tài chính công bố vào tháng 1 năm 2012 chắc chắn sẽ
phản ánh tình hình kinh doanh khó khăn ảm đạm của quý IV năm 2011, để
rồi giá CK sẽ còn giảm cực mạnh từ tháng 2 trở đi.
Do đó, ai mua CK vào lúc này, đều muốn bán tháo đến giữa tháng 1, chậm nhất là đầu tháng 2.
Đây
là TTCK cực kỳ méo mó, mua rồi chỉ muốn bán lại cho người “mua lầm
giá”, chứ chẳng phải để nhận cổ tức, hoặc hy vọng giá lên do phát triển
kinh doanh, lợi nhuận cao.
Sức ép bán ra trong 20 phiên chợ tới sẽ cực lớn, để chạy trước khi báo cáo tài chánh tung ra.
Khi
các báo cáo này tung ra, do chắc chắn quá xấu, thì lại có 1 làn sóng
bán CK ra còn kinh khủng hơn làn sóng “chạy trước Tsunami” truớc đó.
Hiện
tại, các CTCK đang phải tự cứu lấy nhau. Khi VNI rớt điểm 8 phiên liên
tiếp thì bỗng nhiên SSI và SBS mua bán thỏa thuận trên 20 triệu CP (Vietstock, 16/12/2011), khiến cho các chỉ số và giá CK ngày cuối tuần tăng đột biến.
Về mọi mặt, ai có CK vào lúc này NÊN BÁN RA NGAY. Ai mua vào thì phải bán ra thật nhanh.
Năm
sau, không có lý do nào đẩy giá CK lên, do không có lý do nào thúc đẩy
được nền KTVN tăng cao. Sẽ hông có sản phẩm mới nào đem lại ngoại tệ
đáng kể, mà chỉ toàn là hàng nông sản, nguyên liệu thô, hàng gia công
lấy lời..
TTCK VN xuống là hợp lý, có lý do chính đáng.
————–
Cafef, “Các quỹ Dragon Capital mất hơn 100 triệu USD trong 11 tháng đầu năm”, 14/12/2011,http://cafef.vn/20111214051119299CA31/cac-quy-dragon-capital-mat-hon-100-trieu-usd-trong-11-thang-dau-nam.chn
NLD, “Điều chỉnh lãi suất quá chậm”, 18/12/2011, http://nld.com.vn/2011121810072574p0c1014/dieu-chinh-lai-suat-qua-cham.htm
SGTT, “2012: lo xuất khẩu giảm sút”, 19/12/2011, http://sgtt.vn/Kinh-te/157095/2012-lo-xuat-khau-giam-sut.html
Tuổi Trẻ, “Tập trung xử lý nợ xấu”, 2/12/2011, http://tuoitre.vn/Kinh-te/467430/Tap-trung-xu-ly-no-xau.html
Vef, “Công nghiệp Việt Nam đang đi khập khiễng”, 14/12/2011, http://www.vef.vn/2011-12-13-tien-bo-nhanh-nhat-nhung-van-tut-hau
Vietnamplus, “Ngành ximăng đối mặt với tình trạng thua lỗ nặng”, 23/9/2011, http://www.vietnamplus.vn/Home/Nganh-ximang-doi-mat-voi-tinh-trang-thua-lo-nang/20119/106855.vnplus
Vietstock, “Nhịp đập Thị trường 16/12: Kết thúc chuỗi lao dốc, VN-Index nhích nhẹ 1.55 điểm”, 16/12/2011,http://vietstock.vn/ChannelID/1636/Tin-tuc/209935-nhip-dap-thi-truong-1612-ssi-bat-ngo-co-10-trieu-co-phieu-thoa-thuan.aspx
Vietstock, “Trầm cảm chứng khoán!”, 16/12/2011, http://vietstock.vn/ChannelID/830/Tin-tuc/209973-tram-cam-chung-khoan.aspx
* Hình biểu đồ từ stockbiz.vn: http://v3.stockbiz.vn/IndexChart.aspx
- Bức tranh kinh tế 2012 (TN). - Việt Nam đang đối đầu với khủng hoảng kinh tế? – (RFA). – Việt Nam cần cải tổ doanh nghiệp Nhà nước nhanh hơn nữa – (RFI). -- Điều chỉnh lãi suất quá chậm (NLĐ).
- Trở thành cán bộ Ngân hàng — (Phan Thế Hải). – Hệ thống ngân hàng 2012:Tiếp tục tái cơ cấu toàn diện (Tin tức). - Hệ thống ngân hàng 2012:Tiếp tục tái cơ cấu toàn diện (Tintức). - Nhân viên ngân hàng lo thưởng Tết giảm (VNE). – Nhân viên ngân hàng lo thưởng Tết giảm (VNE). – Thưởng Tết năm nay khó được như năm ngoái(VnEconomy).-Tạm giữ 15 kg vàng vận chuyển trái phép-(NLĐO)
- Chiều 18-12, Cục Hải quan An Giang cho biết vừa bắt quả tang hai đối
tượng Hà Văn Kiện và Trịnh Văn Điền (cùng ngụ thị xã Châu Đốc) vận
chuyển trái phép 15 kg vàng 24K, trị giá gần 20 tỉ đồng. -- Chứng khoán ngóng dòng tiền nóng từ ngân hàng (NDHMoney). - CTCK: Tìm cách sống qua ngày (VEF). - Những ai đang nắm giữ Quỹ tầm nhìn SSI? (CafeF). - Việt Nam: Mặt tích cực của suy thoái (VEF).
- Hơn 7.600 tỷ đồng cải tạo đường chuyển bauxite(TTXVN).- Tổng Bí thư động viên doanh nhân vượt khó (VNE). - Siết chặt kinh doanh taxi (PLTP).- Kết luận chính thức việc mua lá vải khô xuất khẩu (Bee). -
- Nói và làm: Chính sách tốt xin đừng bắt chờ lâu (VEF).- Hôm nay, công bố kiểm tra giá nhập khẩu xăng dầu (Stockbiz).
- Xuất khẩu vào Mỹ: Không thể làm theo kiểu “mì ăn liền” (TT).
- Hãng Dell sẽ khai tử các dòng netbook tiêu dùng (TTXVN).- - Microsoft bị phạt 1 tỷ USD (Đất Việt).- Tổng thống Sarkozy: Pháp quyết giữ chỉ số xếp hạng tín dụng 3 chữ A (VOV). -- Thượng viện Mỹ thông qua ngân sách chi 1000 tỷ đô la – (RFI). – Tổng thống Mỹ ký ban hành luật chi tiêu 1.000 tỉ USD (NLĐ).- Người Anh hoài nghi về EU (TN). - Dấu hiệu xấu từ đồng EUR (SGGP).- - Vòng đàm phán Doha WTO kết thúc trong bế tắc (VEF).
- Thị trường và Đạo đức (Kì 4) (Phạm Nguyên Trường).
- Vì sao dân không chọn toà án? -Kết quả cuộc khảo sát do Hội Luật gia VN và UNDP thực hiện về công tác tư pháp tại ba địa phương Vĩnh Long, Huế và Phú Thọ vừa công bố cho thấy những số liệu đáng quan tâm.
Cụ
thể, kết quả sau chín tháng khảo sát, chỉ có 1/9 số người được hỏi hài
lòng với kết quả giải quyết tranh chấp qua đường tài phán của tòa án
trong khi có tới 80% số người được hỏi nói rằng sẽ chọn Sở Tài nguyên và
Môi trường làm cơ quan giải quyết tranh chấp, chọn lựa sau đó là hệ
thống MTTQ, HĐND, đảng ủy... tại cấp xã, cùng với vai trò nổi bật là
trưởng thôn!
Rất ít số người được hỏi nói rằng cần sự trợ giúp của luật sư và đa số đều nói sẽ tự thương lượng!
Do mới chỉ là khảo sát thí điểm tại ba địa phương nên nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói trên không được đề cập sâu. Thế nhưng với đủ đại diện tại ba miền thì các kết quả này lại là những con số “biết nói” đối với những ai quan tâm đến sự nghiệp xây dựng và vận hành nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân.
Trên thực tế, các tranh chấp diễn ra tại địa phương lâu nay hầu hết ở lĩnh vực đất đai và môi trường. Trong khi đó, luật pháp điều chỉnh hai lĩnh vực này vừa thiếu, vừa thừa, vừa mâu thuẫn... Hơn thế các cách vận dụng chính sách về hai lĩnh vực trên tại địa phương lại thường nghiêng về các lợi ích chính trị, kinh tế và cả... tình nghĩa xóm giềng, thân quen, chứ không chỉ dựa trên yếu tố luật pháp.
Mặt khác, quy trình tố tụng dân sự, hành chính và thi hành án dù đã cải tiến rất nhiều nhưng vẫn khá nhiêu khê và đặc biệt là khâu thực hiện rất chậm trễ khiến nhiều người không đủ kiên nhẫn chọn lựa kênh tài phán qua con đường tòa án. Cạnh đó còn là biểu hiện nhũng nhiễu, tiêu cực của một bộ phận cán bộ các cơ quan tư pháp dẫn đến sự thiếu tin tưởng của người dân khi họ có tranh chấp.
Vì thế, dù kết quả vừa công bố chưa thể đại diện cho cả nước, song nó là hồi chuông báo động cho sự vận hành của nhà nước pháp quyền, bởi rõ ràng hệ thống hành chính và chính trị cơ sở còn phải đảm nhiệm các chức trách quan trọng khác, không thể “chia việc” với cơ quan tài phán trước những tranh chấp dân sự.
– Vì sao dân không chọn toà án? (Bút Lông). - Tội ít, ở tù lâu (TN). - Trung tá công an gạ tình bị kỷ luật về hưu non – (DLB). - Nhật ký Trinh sát Khoai Lang: TỚ ĐẠP THẰNG NÀY 7 NĂM NHÉ; – KẾT NGHĨA ANH EM (Nguyễn Quang Vinh).
-Sự ích kỷ của làng báo--- Cảnh cáo thẩm phán vào phòng trọ với vợ xe ôm (TP). – Thẩm phán “gù” vợ xe ôm nguy cơ mất chức (TT).
-- Lo “tuyệt tự” khoa học vì nạn giả dối còn phổ biến (DT). - Tử hình: Từ cổ đại đến văn minh, Kỳ cuối: Cái chết êm ái (TT). Xem lại: - Kỳ 1: Tử hình: Cái chết không êm ái - Kỳ 2: Góc khuất của án tử hình nữ giới.
Rất ít số người được hỏi nói rằng cần sự trợ giúp của luật sư và đa số đều nói sẽ tự thương lượng!
Do mới chỉ là khảo sát thí điểm tại ba địa phương nên nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói trên không được đề cập sâu. Thế nhưng với đủ đại diện tại ba miền thì các kết quả này lại là những con số “biết nói” đối với những ai quan tâm đến sự nghiệp xây dựng và vận hành nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân.
Trên thực tế, các tranh chấp diễn ra tại địa phương lâu nay hầu hết ở lĩnh vực đất đai và môi trường. Trong khi đó, luật pháp điều chỉnh hai lĩnh vực này vừa thiếu, vừa thừa, vừa mâu thuẫn... Hơn thế các cách vận dụng chính sách về hai lĩnh vực trên tại địa phương lại thường nghiêng về các lợi ích chính trị, kinh tế và cả... tình nghĩa xóm giềng, thân quen, chứ không chỉ dựa trên yếu tố luật pháp.
Mặt khác, quy trình tố tụng dân sự, hành chính và thi hành án dù đã cải tiến rất nhiều nhưng vẫn khá nhiêu khê và đặc biệt là khâu thực hiện rất chậm trễ khiến nhiều người không đủ kiên nhẫn chọn lựa kênh tài phán qua con đường tòa án. Cạnh đó còn là biểu hiện nhũng nhiễu, tiêu cực của một bộ phận cán bộ các cơ quan tư pháp dẫn đến sự thiếu tin tưởng của người dân khi họ có tranh chấp.
Vì thế, dù kết quả vừa công bố chưa thể đại diện cho cả nước, song nó là hồi chuông báo động cho sự vận hành của nhà nước pháp quyền, bởi rõ ràng hệ thống hành chính và chính trị cơ sở còn phải đảm nhiệm các chức trách quan trọng khác, không thể “chia việc” với cơ quan tài phán trước những tranh chấp dân sự.
– Vì sao dân không chọn toà án? (Bút Lông). - Tội ít, ở tù lâu (TN). - Trung tá công an gạ tình bị kỷ luật về hưu non – (DLB). - Nhật ký Trinh sát Khoai Lang: TỚ ĐẠP THẰNG NÀY 7 NĂM NHÉ; – KẾT NGHĨA ANH EM (Nguyễn Quang Vinh).
-Sự ích kỷ của làng báo--- Cảnh cáo thẩm phán vào phòng trọ với vợ xe ôm (TP). – Thẩm phán “gù” vợ xe ôm nguy cơ mất chức (TT).
-- Lo “tuyệt tự” khoa học vì nạn giả dối còn phổ biến (DT). - Tử hình: Từ cổ đại đến văn minh, Kỳ cuối: Cái chết êm ái (TT). Xem lại: - Kỳ 1: Tử hình: Cái chết không êm ái - Kỳ 2: Góc khuất của án tử hình nữ giới.
ĐVO) Đang kinh doanh yên ổn, siêu thị điện máy Việt Long bỗng rơi vào thảm cảnh khi Trung tâm thương mại Hà Đông thay chủ mới.
Theo Hợp
đồng số 18/09-T1/HĐPL/HĐ ký kết giữa Công ty cổ phẩn đầu tư và kinh
doanh thương mại Vinaconex và Công ty cổ phần thương mại điện máy Việt
Long, thì phía Việt Long thuê mặt bằng Trung tâm thương mại Hà Đông có
thời hạn đến năm 2014. Tuy nhiên, tháng 8/2012, Tổng công ty Vinaconex
bán toàn bộ cổ phần tại Trung tâm thương mại Hà Đông cho Công ty cổ phần
quốc tế Sơn Hà. Từ đây, những mẫu thuẫn căng thẳng bắt đầu nảy sinh.
Vinaconex âm thầm đào hào lúc…nửa đêm
Có
mặt tại siêu thị điện máy Việt Long tại Trung tâm thương mại Hà Đông,
số 8, Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội sáng 15/12, người đi đường và khách
hàng ra vào siêu thị không khỏi ngỡ ngàng khi thấy ngay phía trước siêu
thị hoành tráng này đang có một đường hào chắn ngang lối đi.
Theo quan sát của Đất Việt, đường hào này rộng khoảng 1m, có vẻ như đang được đào dang dở, đất đá ngổn ngang xung quanh. Những người dân sống quanh khu vực cho hay, sáng sớm ngày 15/12 mới thấy đường hào này xuất hiện, “hình như siêu thị Việt Long đang cho xây dựng hay sang sửa gì đó”, một người dân nói.
Theo quan sát của Đất Việt, đường hào này rộng khoảng 1m, có vẻ như đang được đào dang dở, đất đá ngổn ngang xung quanh. Những người dân sống quanh khu vực cho hay, sáng sớm ngày 15/12 mới thấy đường hào này xuất hiện, “hình như siêu thị Việt Long đang cho xây dựng hay sang sửa gì đó”, một người dân nói.
Tuy
nhiên, ông Vũ Hoài Khương, Giám đốc Siêu thị điện máy Việt Long, cho
biết, chính ông và toàn bộ nhân viên khi đến siêu thị làm việc vào buổi
sáng ngày 15/12 cũng rất ngạc nhiên khi thấy đường hào này. “Chiều tối
14/12, khi từ siêu thị ra về, tôi thấy mọi thứ vẫn bình thường, rất có
thể đơn vị chủ quản Trung tâm thương mại Hà Đông là Công ty cổ phần đầu
tư và kinh doanh thương mại Vinaconex đã cho đào đường hào này lúc nửa
đêm nhằm ngăn cản việc kinh doanh của siêu thị chúng tôi”, ông Khương
nói.
Phía trước siêu thị Việt Long ngổn ngang vì đường hào đào lúc...nửa đêm của Vinaconex. Ảnh: Minh Tùng.
|
Theo ông Khương, đây chỉ là một trong rất nhiều hành động khác của Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Vinaconex nhằm mục đích ngăn chặn việc kinh doanh của siêu thị điện máy Việt Long.
Khổ vì đổi chủ
“Thảm
cảnh” của Việt Long bắt đầu từ công văn số 104 ngày 1/8/2012 của
Vinaconex khi thông báo Công ty CPQT Sơn Hà đã mua lại toàn bộ số cổ
phần của Tổng công ty Vinaconex tại Trung tâm thương mại Hà Đông với tỷ
lệ sở hữu trên 75%.
Cùng
với thông báo này, “ông chủ” mới của Trung tâm thương mại Hà Đông cho
biết đã thông qua định hướng kinh doanh mới và yêu cầu siêu thị điện máy
Việt Long phải trả lại mặt bằng tầng 1 trước ngày 30/10 dù hợp đồng ký
kết giữa Vinaconex và Việt Long kéo dài đến năm 2014 mà không đưa ra bất
cứ phương án hỗ trợ, đền bù giải phóng mặt bằng, chấm dứt Hợp đồng
trước thời hạn nào. Trong khi Hợp đồng thuê đã quy định rất rõ ràng và
cụ thể mức đền bù khi Bên cho thuê lấy lại mặt bằng cho thuê và chấm dứt
hợp đồng cho thuê trước thời hạn.
Vách ngăn trưng bày sản phẩm của Việt Long cũng bị Vinaconex thao dỡ. Ảnh: Minh Tùng
|
“Những người kinh doanh đều biết, thị trường năm nay vô cùng ảm đạm, siêu thị chúng tôi cũng không tránh khỏi tình trạng đó nên tất cả cán bộ, nhân viên đều trông mong vào mấy tháng cuối năm để thu hồi vốn. Nếu phải di rời vào thời điểm này, coi như tự đi vào chỗ chết, di rời cả một siêu thị đâu phải chuyển dễ dàng”, ông Khương nói.
Sau khi yêu cầu Việt Long di rời không thành, Vinaconex lấy lý do một số vách ngăn Việt Long đang cho trưng bày sản phẩm không đúng với hợp đồng, đã đơn phương cho người tháo dỡ khiến gian hàng của Việt Long ngổn ngang. Sau đó lại lấy lý do sơn sửa lại Trung tâm thương mại Hà Đông để yêu cầu Việt Long tháo dỡ các tài sản giáp chân tường trong siêu thị…
Kể
từ ngày 20/11 đến nay, khu vực kinh doanh tầng 1 của siêu thị Việt Long
liên tục bị Vinaconex cắt điện tại các giờ cao điểm gây thiệt hại nặng
nề cho việc kinh doanh của Việt Long. Ngày 14/12, khu vực văn phòng của
Việt Long tại tầng 4 tiếp tục “chịu trận” cắt điện bất thường khiến toàn
bộ nhân viên không thể làm việc.
Chủ tịch HĐQT của Việt Long phải làm việc bằng nến vì khu vực văn phòng bị cắt điện. Ảnh: Minh Tùng.
|
"Những hành động cản trở việc kinh doanh siêu thị của Công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh thương mại Vinaconex mà phía Sơn Hà đang nắm giữ hơn 75% cổ phần khiến doanh thu của chúng tôi sụt giảm nghiêm trọng. Hiện, ước tính doanh thu của Việt Long giảm 40% mỗi ngày, đặc biệt là vào thứ 7 - chủ nhật, sự sụt giảm này lên tới 50%. Nếu cứ tiếp tục tình trạng này, không hiểu tình hình kinh doanh của Việt Long đi tới đâu”, ông Khương lo lắng.
Vinaconex không màng đến pháp luật?
Trong
suốt quá trình tranh chấp mặt bằng tầng 1 giữa Vinaconex và siêu thị
Việt Long, các đơn vị chức năng phường Quang Trung, quận Hà Đông đã
nhiều lần xuống tận hiện trường lập biên bản, nhắc nhở, cảnh cáo, yêu
cầu Vinaconex chấm dứt thực hiện hành vi phá dỡ, giữ nguyên hiện trường
và yêu cầu các bên giải quyết tranh chấp tại cơ quan nhà nước có thẩm
quyền giải quyết. Tuy nhiên, Vinaconex vẫn bất chấp tất cả để hành động
đơn phương tự giải quyết theo cách của mình.
Trao đổi với Đất Việt,
ông Nguyễn Đằng Giang, cán bộ phòng quản lý đô thị phường Quang Trung,
cho biết, cán bộ phường đã đi kiểm tra theo phản ánh của cả 2 phía. Thực
tế cho thấy Vinaconex đã không thực hiện đúng hợp đồng. “Trong hợp đồng
quy định muốn thay đổi phải thông báo bằng văn bản, đồng thời cả 2 bên
cùng ngồi trao đổi, thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được mới đưa ra
tòa. Nhưng Vinaconex không hề tiến hành thoả thuận mà đơn phương hành
động. Việc cắt điện của Vinaconex cũng là vi phạm hợp đồng”, ông Giang
nói.
Theo
ông Giang, sự việc đang trong quá trình tranh chấp nhưng Vinaconex lại
cho người ngoài vào gây rối, gây mất an ninh trật tự. “Chúng tôi đã
nhiều lần xuống lập biên bản sự việc, yêu cầu phía Vinaconex giữ nguyên
hiện trường, yêu cầu cung cấp điện lại cho Việt Long, phía Vinaconex đã
ký vào biên bản nhưng họ vẫn ngang nhiên không thực hiện”, ông Giang cho
hay.
Tuy
nhiên, trong quá trình kiểm tra, cơ quan chức năng phường cũng phát
hiện phía siêu thị Việt Long vi phạm một số điều khoản trong hợp đồng
như sử dụng sai diện tích, sai mục đích. “Trong hợp đồng quy định, toàn
bộ diện tích quảng cáo phía ngoài Trung tâm thương mại, Việt Long phải
để lại 4 khoảng trống cho Vinaconex sử dụng nhưng Việt Long chỉ để lại 2
ô. Sáng 15/12, bên Việt Long thông báo đã trả lại diện tích này cho
Vinaconex”, ông Giang nói.
Đất Việt sẽ tiếp tục thông tin sự việc đến bạn đọc.
Đất Việt sẽ tiếp tục thông tin sự việc đến bạn đọc.
-Bác Nông Dân và Con Quỷ chuyện cổ Grim
Ngày xưa, có một bác nông dân khôn ngoan, ranh mãnh, mưu mẹo của bác thì không sao kể hết được. Lý thú nhất là chuyện có lần bác lừa được một con quỷ. Một ngày nọ, bác làm đồng xong, và ngay lúc trời xẩm tối, bác chuẩn bị về nhà thì thấy giữa mảnh ruộng một đống than hồng. Lấy làm lạ bác đến gần và thấy ngồi trên đống than là một con quỷ nhỏ đen xì.
“Mày ngồi trên đống của đấy à” , bác nông dân nói.
“Đúng vậy”, con quỷ trả lời, “Ngồi trên đống của mà cả đời chú mày chưa từng thấy nhiều vàng bạc thế đâu”
“Của cải trên đất của ta là của ta” bác nông dân nói.
“Chúng là của chú mày, con quỷ đáp lại, “Nếu trong hai vụ, được bao nhiêu chú mày chịu chia ta một nửa. Tiền thì ta có đủ, nhưng ta chỉ muốn thu hoạch trên mặt đất.
Bác nông dân đồng ý, bảo: “Để khỏi cãi nhau về phần chia, những gì trên mặt đất là của mày, còn phần ở dưới mặt đất là của ta.”
Con quỷ khá hài lòng, nhưng bác nông dân mưu mẹo trồng củ cải.
Bấy giờ, khi vụ mùa đến, con quỷ xuất hiện và muốn lấy đi phần của mình, nhưng nó không thấy gì ngoại trừ những chiếc lá vàng héo úa, và bác nông dân vui vẻ đào củ lên.
“Lần này, chú mày đã thắng.” con quỷ nói, “Nhưng chuyện này sẽ không xảy ra nữa đâu. Lần sau, những gì ở trên mặt đất là của chú mày, còn ở dưới là của ta.”
“Được thôi” bác trả lời. Khi vụ gieo trồng đến, bác không trồng củ cải nữa, mà là lúa mì. Mùa thu hoạch đến, và bác nông dân ra đồng và cắt lúa gần sát đất. Khi con quỷ đến, nó chỉ thấy toàn gốc rạ, và nó tức giận lao xuống vực thẳm.
“Đối với cáo già thì phải như thế.” bác nông dân nói, sau đó bác mang số của cải đi.
.-----------------------------------------------------------------
Bonus;
Về sau con cháu của quỷ gặp bác nông dân đang ngồi nhà, bác nông dân hỏi.
- Thế nào, năm nay định ra luật gì ?
Quỷ nói
- Luật R2011.
Bác nông dân hỏi
- Thế là trồng gì ?
Quỷ nói
- Luật này cứ trồng cái gì xong, mày lấy cái gì cũng được, còn lại là của tao.
Bác nông dân mừng lắm, năm đấy bác ra sức vun trồng đủ các loại hoa mầu. Bác nghĩ rằng quỷ đã thua bác nhiều keo, giờ đành phải chấp nhận để cho bác tự do trồng trọt mọi thứ theo ý mình. Trong lúc nhìn cây cối đơm hoa bác cũng nghĩ thầm sẽ chia cho quỷ một nửa.
Đến ngày thu hoạch, bác chất mọi sản phẩm về kho, rồi mời quỷ đến nhận phần. Quỷ không nhận phần bác đưa, mà đanh thép nói.
- Mọi thứ mày đều là của mày, nhưng mày là của tao.
Bác nông dân cự lại.
- Theo luật nào ?
Quỷ nói
- Điều luật R2011 biết rồi còn hỏi.
Bác nông dân.
- Điều ấy thế nào
Quỷ nói
- Luật rừng 2011
Nói rồi quỷ đưa bác nông dân đi nông trường cải tạo. Ở trong đó bác tha hồ trồng mọi thứ.-Nguyễn Thị Ngọc Hải: Nhà văn trẻ Bùi Anh Tấn: Tôi chia sẻ về thân phận con người(DDSG 12/2011) -- Có lẽ đây là bài p/v Bùi Anh Tấn hay nhất ◄
Văn hóa cơ bản và phản biện xã hội (TVN 15-12-11)
Đòi hỏi cải cách từ giáo dục Việt Nam (Bayvut 15-12-11) -- "Nền giáo dục còn nhiều tồn tại", đài Úc viết.
'Cần tiến sĩ có lý tưởng vì cộng đồng' (VNN 15-12-11) -- Cần nói rõ "cộng đồng" là cộng đồng nào?
“Dịch vụ” hai ngày tốt nghiệp đại học, thạc sĩ (CATP 15-12-11)
Vì sao du học sinh Việt Nam gia tăng ở Hoa Kỳ? (RFA 15-12-11)
Về sự "xuống dốc" của điện ảnh Việt Nam hôm nay: Tiên trách kỷ, hậu trách nhân (CAND 14-12-11)
“Quên” Sơn Nam và thế hệ vàng? (TTVH 15-12-11)
Niềm vui làm vãi trong chùa (Bee.net 15-12-11) -- Sức hút “phố Tây” ở TP HCM (CAND 15-12-11) -- Đến Việt Nam thì có hai nơi phải đi: Một là vào chùa, hai là đến phố Tây.
-- Tuyên án vụ Tân Hoàng Phát: Bị cáo sướng rơn, bị hại thẫn thờ /nld.com.vn/
--Xóa vết xăm miễn phí cho cô gái bị xăm con rết lên mặt
Thanh Niên
(TNO) Cô Nguyễn Thị G. (20 tuổi, quê Nghệ An), bị chủ quán cà phê Mỏ Neo, TP.Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) buộc xăm 3 con rết lên mặt và ngực sẽ được xóa xăm miễn phí. Sau khi Thanh Niên Online đăng bài Thiếu nữ bị “đóng dấu” kể chuyện vết xăm ...
Sửa nhan sắc cho osin bị xăm quái thú lên ngực Ngôi Sao
Chữa bệnh miễn phí cho cô gái bị xăm rết lên mặt Tiền Phong Online
Cô gái bị xăm rết lên mặt sẽ được điều trị miễn phí Hà Nội Mới
XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
(TNO) Cô Nguyễn Thị G. (20 tuổi, quê Nghệ An), bị chủ quán cà phê Mỏ Neo, TP.Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) buộc xăm 3 con rết lên mặt và ngực sẽ được xóa xăm miễn phí. Sau khi Thanh Niên Online đăng bài Thiếu nữ bị “đóng dấu” kể chuyện vết xăm ...
Sửa nhan sắc cho osin bị xăm quái thú lên ngực Ngôi Sao
Chữa bệnh miễn phí cho cô gái bị xăm rết lên mặt Tiền Phong Online
Cô gái bị xăm rết lên mặt sẽ được điều trị miễn phí Hà Nội Mới
XãLuận.com tin tức việt nam 24h cập nhật
-Thiếu nữ bị ép "xăm hình quái thú" sợ bị trả thù
Thanh Niên
(TNO) Sáng 15.12, trao đổi với chúng tôi, gia đình của G. (nạn nhân bị buộc xăm hình con rết lên mặt và ngực) cho biết đang rất lo sợ bị “đàn em” của bà Trâm Anh trả thù. Theo lời kể của chị Nguyễn Thị Lan (chị gái của G.), trước khi bà Nguyễn Thị Anh ...
Cô gái bị ép xăm hình quái vật: Công an Vũng Tàu ra Nghệ An lấy ... Dân Trí
Lời kể của cô gái bị xăm hình quái vật lên mặt Đài Tiếng Nói Việt Nam
Clip thiếu nữ kể chuyện bị xăm lên mặt 24 giờ
cand.com -Zing News -Tiền Phong Online
Thanh Niên
(TNO) Sáng 15.12, trao đổi với chúng tôi, gia đình của G. (nạn nhân bị buộc xăm hình con rết lên mặt và ngực) cho biết đang rất lo sợ bị “đàn em” của bà Trâm Anh trả thù. Theo lời kể của chị Nguyễn Thị Lan (chị gái của G.), trước khi bà Nguyễn Thị Anh ...
Cô gái bị ép xăm hình quái vật: Công an Vũng Tàu ra Nghệ An lấy ... Dân Trí
Lời kể của cô gái bị xăm hình quái vật lên mặt Đài Tiếng Nói Việt Nam
Clip thiếu nữ kể chuyện bị xăm lên mặt 24 giờ
cand.com -Zing News -Tiền Phong Online
Tuổi Trẻ
TT - Tại cuộc gặp gỡ báo chí ngày 15-12, thượng tướng Đặng Văn Hiếu, thứ trưởng thường trực Bộ Công an, cho biết Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đang xem xét khởi tố thêm một cán bộ cảnh sát giao thông (CSGT) Công an Thanh Hóa về hành vi nhận hối ...
Áp dụng mô hình “đặc nhiệm 141” tại TP.HCM Thanh Niên
Công an luôn nỗ lực hết mình vì bình yên của người dân An ninh thủ đô
Vụ CSGT đòi hối lộ: Có thể khởi tố thêm 1 chiến sĩ VTC
Người Lao Động
TT - Tại cuộc gặp gỡ báo chí ngày 15-12, thượng tướng Đặng Văn Hiếu, thứ trưởng thường trực Bộ Công an, cho biết Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an đang xem xét khởi tố thêm một cán bộ cảnh sát giao thông (CSGT) Công an Thanh Hóa về hành vi nhận hối ...
Áp dụng mô hình “đặc nhiệm 141” tại TP.HCM Thanh Niên
Công an luôn nỗ lực hết mình vì bình yên của người dân An ninh thủ đô
Vụ CSGT đòi hối lộ: Có thể khởi tố thêm 1 chiến sĩ VTC
Người Lao Động
(NLĐO)- Biết được tình cảnh khốn đốn của hai bạn trẻ Hồng Kông, một người dân sau khi tìm thấy thẻ tín dụng, hộ chiếu cùng một số giấy tờ quan trọng khác của họ đã nộp công an-----
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét