“BrahMos” có kế hoạch xuất khẩu tên lửa có cánh cho Việt Nam
Xí
nghiệp liên doanh Nga-Ấn BrahMos Aerospace chuẩn bị cung cấp tên lửa có
cánh siêu thanh “BrahMos” cho Việt Nam. Tờ báo Ấn Độ “Asian Age” cho
biết tin này dựa theo nguồn tin tại Bộ Quốc phòng Ấn Độ. Hiện nay, các
bên tiến hành cuộc đàm phán về nội dung này. Như vậy, Việt Nam có thể
trở thành nước đầu tiên nhập khẩu tên lửa BrahMos. Theo tin của tờ
“Asian Age”, trong danh sách gần 15 “nước hữu nghị” do ban lãnh đạo xí
ngiệp Brahmos vạch ra, có Việt Nam. Ấn Độ và Việt Nam có quan hệ gần gũi
với nhau, hai nước đang phát triển sự đối tác cùng có lợi, kể cả trong
lĩnh vưc kỹ thuật quân sự.
Mới đây, trong khuôn
khổ cuộc đối thoại chiến lược, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ S.M. Krishna
đã thực hiện chuyến thăm Việt Nam. Ngoài ra, Hà Nội là đối tác lâu năm
của Matxcơva mua các loại vũ khí sản xuất tại Nga.
Tên lửa
BrahMos có tầm xa đến 300 km, bay với tốc độ gấp 3 lần tốc độ âm thanh,
tải trọng chiến đấu 250 kg. Đồng thời tên lửa loại này hầu như không
thấy trên màn hình radar. Với trọng lượng gần 3 tấn, tên lửa BrahMos có
thể bay ở độ cao từ 10 đến 14 nghìn mét, và có thể thay đổi đường bay.
Tên
lửa loại này hoạt động theo nguyên tắc “bắn ra và lãng quên”, nó tự di
chuyển đến mục tiêu. Chuyên gia Igor Korotchenko, Tổng biên tập tạp chí
“Quốc phòng” Nga nói: “Ấn Độ nhận được các hệ thống vũ khí độc đáo, có
một không hai trên thế giới, vượt trước các loại vũ khí tương tự của các
nước khác. Theo đánh giá của giới chuyên viên, trên thế giới chỉ có tên
lửa BrahMos có khả năng bay với tốc độ cao như vậy ở tầm xa lớn như
vậy. Nếu so sánh với các loại tên lửa khác đang được sử dụng ở nước
ngoài thì Brahmos có ưu thế về tốc độ gấp 3 lần, về tầm xa gấp 2,5 lần,
về thời gian phản ứng ngắn hơn gấp 3-4 lần”.
Hiện
nay, các tổ hợp tên lửa “BrahMos” trên biển và trên đất liền được trang
bị cho Hải quân, Không quân và Quân đội Ấn Độ. Nhờ nỗ lực chung của các
chuyên viên Nga và Ấn Độ đã sản xuất cả một loạt tên lửa có cánh. Có
loại tên lửa chống tàu, có loại BrahMos tiêu diệt mục tiêu trên đất và
tên lửa cho trận đấu trên không. Tên lửa BrahMos có thể được phóng từ
máy bay, chẳng hạn máy bay chiến đấu Su-30MKI, từ tàu chiến, từ tàu ngẩm
và bệ phóng trên mặt đất.
Xí nghiệp liên doanh Nga-Ấn mang tên “BrahMos” là tên viết tắt của hai con sông:
Brahmaputra của Ấn Độ và Matxcơva của Nga. Đây là một trong những đề án
thành công nhất trong sự hợp tác Nga-Ấn. Xí nghiệp này đã được thành
lập vào năm 1998 và có trụ sở ở New Delhi. Hiện nay, các cơ sở sản xuất
của BrahMos có đủ đơn đặt hàng đến năm 2018.-Nguồn: “BrahMos” có kế hoạch xuất khẩu tên lửa có cánh cho Việt Nam http://vietnamese.ruvr.ru/
- Nga mở văn phòng đại diện về trực thăng tại Việt Nam (ĐV/Armstrade).
-- Nhiều tàu cá Trung Quốc vào gần Cù Lao Chàm (Bee/ TT).Ngày 7/12, HĐND tỉnh Quảng Nam tiếp tục làm việc ngày thứ 2. Theo Ban pháp chế HĐND tỉnh, đề nghị HĐND nên xem xét giữ nguyên chính sách thu hút sinh viên tốt nghiệp đại học về công tác tại UBND cấp xã bên cạnh việc triển khai thực hiện đề án tuyển chọn, đào tạo nguồn cán bộ chủ chốt ở cấp xã giai đoạn 2011-2016 để tạo điều kiện cho người có trình độ đại học chính quy về công tác tại xã.
Trong lĩnh vực an ninh, báo cáo của Viện KSND tỉnh Quảng Nam nhìn nhận: tình hình an ninh, chính trị trên địa bàn tỉnh ổn định, tuy nhiên tình hình an ninh trên biển diễn biến phức tạp. Ông Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện KSND tỉnh Quảng Nam, cho biết nhiều tàu cá Trung Quốc vào rất gần đảo Cù Lao Chàm, biên phòng Quảng Nam kết hợp cùng biên phòng TP Đà Nẵng đẩy đuổi ra khỏi địa phận.
(Theo Tuổi trẻ) – Tình hình an ninh trên biển phức tạp (TT).
ĐẠI CHIẾN LƯỢC CỦA MỸ: ĐỐI KHÁNG “MÔ HÌNH TRUNG QUỐC” basam--THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM ĐẠI CHIẾN LƯỢC CỦA MỸ: ĐỐI KHÁNG “MÔ HÌNH TRUNG QUỐC” Tài liệu Tham khảo đặc biệt Thứ năm, 08/12/2011 TTXVN (Hồng Công 1/12) (Bài của Phó Giáo sư Thẩm Húc Huy – Chủ nhiệm Khoa Quan hệ đối ngoại Học viện Giáo dục Hồng Công đăng trên “Minh báo”
- Trung Quốc sắp cho giàn khoan khổng lồ hoạt động tại Biển Đông — (RFI). - Tàu chiến lớn nhất của Trung Quốc sẽ đi qua biển Đông (PNtoday). - Trung Quốc đối mặt với mạng lưới chống tàu ngầm khu vực (GDVN).
Mỹ - Trung Quốc: U.S. and China Meet in Annual Military Review (NYT 8-12-11)
Mỹ -Trung Quốc - Dầu hoả : Obama's risky oil threat to China (Asia Times 8-12-11) -- Michael Klare đã viết nhiều về dầu hoả và Biển Đông. Tin được.
Mỹ - Trung Quốc : Washington Destabilizes Asia-Pacific Region (National Iterest 8-12-11) -- MERDE DE TAUREAU! Thằng cha Michael Swaine này là một tên phản quốc, bênh Tàu quá cỡ! Đổ lỗi Mỹ là quốc gia làm bất ổn châu Á! Bullsh*t indeed! Phải gọi nó là Michael Swinemới đúng.
Trung Quốc - châu Âu: Europe on a Chinese Shoestring (Project Syndicate 8-12-11) -- Bài của Diêu Dương (Yao Yang)
Mỹ -Trung Quốc - Dầu hoả : Obama's risky oil threat to China (Asia Times 8-12-11) -- Michael Klare đã viết nhiều về dầu hoả và Biển Đông. Tin được.
Mỹ - Trung Quốc : Washington Destabilizes Asia-Pacific Region (National Iterest 8-12-11) -- MERDE DE TAUREAU! Thằng cha Michael Swaine này là một tên phản quốc, bênh Tàu quá cỡ! Đổ lỗi Mỹ là quốc gia làm bất ổn châu Á! Bullsh*t indeed! Phải gọi nó là Michael Swinemới đúng.
Trung Quốc - châu Âu: Europe on a Chinese Shoestring (Project Syndicate 8-12-11) -- Bài của Diêu Dương (Yao Yang)
- Châu Á trở lại trung tâm bàn cờ thế giới (VNN). – Năm 2011 – Mỹ trở lại châu Á một cách ấn tượng và toàn diện (TQ). –Mỹ trấn an là liên minh quân sự tại châu Á không nhằm chống Trung Quốc — (RFI). – US defense official says military alliances in Asia not aimed at China (Washington Post). – Tham vấn Mỹ-Trung nói về biển Đông (PLTP/ AP/ Reuters). – Hoa Kỳ: Việc triển khai quân ở Australia ‘không phải vì Trung Quốc’ — (VOA). – US Defense Official Seeks to Reassure China on Policy (WSJ).
-Ấn Độ, Australia thảo luận về Biển Đông (bee 09/12/2011)-– India, Australia discuss South China sea issue (Economic Times). – India, Australia call for ‘freedom of navigation’ on high seas (Times of India).- Trung Quốc-Hoa Kỳ; một so sánh nhỏ – (Cu Làng Cát).
- TS. Vijay Sakhuja: Lợi ích của Ấn Độ ở Biển Đông (NCBĐ).
- Khả năng không chiến của lực lượng phòng vệ Nhật Bản (TVN). – Anh Quốc với hồ sơ tranh chấp Biển Đông — (RFI).-- Hoàng Dzung: Repondant à l’appel de André Menras – (BoxitVN).-–Bộ Tranh Việt Nam Anh Hùng Dân Tộc (TTXVA).
- – Nguyễn Bùi An: Ngụy Văn Thà (ethongluan). - Lực lượng biên phòng cần gắn bó với dân để bảo vệ biên cương (PLTP). – Cô gái núi Tản “khát” Trường Sa (LĐ).-- Loay hoay giữ mặt tiền biển (ĐĐK).
-- Iran ngăn chặn website «sứ quán ảo» của Mỹ — (RFI). - Iran “khoe” máy bay tàng hình Mỹ bị bắn hạ (VnMedia). –Nga và Trung Quốc tới tấp xin Iran “đến thăm” xác UAV tàng hình Mỹ (Vietnam Defence). - Vì sao Iran chưa trả đũa? (Petrotimes). - Tổng thư kí OPEC: Nguồn dầu Iran đến châu Âu khó thay thế (Gafin).
- - Biểu tình ở Мoscowa (Nguyễn Trọng Tạo). - Nga: Moscow “nóng” vì biểu tình (NLĐ). –Thủ tướng Putin tố cáo Mỹ khích động biểu tình phản đối kết quả bầu cử ở Nga — (RFI). – Thủ tướng Nga cáo buộc Hoa Kỳ xúi giục bạo loạn — (VOA). – NATO và Nga vẫn căng thẳng trên hồ sơ lá chắn chống tên lửa ở Châu Âu — (RFI). – Tổng thống Nga khẳng định không nói tục — (BBC). – Hai mươi năm nhìn lại ngày Liên Xô cáo chung vào tháng 12/1991 — (RFI). – NATO và Nga vẫn bất đồng về lá chắn phi đạn Châu Âu — (VOA). - Tổng thống Medvedev: Nên điều tra kết quả bầu cử tại Nga - (VOA). -Tổng thống Medvedev yêu cầu điều tra kết quả bầu cử (Gafin). - Nga sắp triển khai tên lửa S-400 ở Kaliningrad (TN). - Nga và NATO chưa đạt được thỏa thuận về NMD (TTXVN). - Hình tượng Putin đang sụp đổ trong mắt dân Nga? (VnMedia).- - Mỹ không loại trừ khả năng đàm phán thêm với Bắc Triều Tiên — (VOA).-
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét