- Phó Thủ tướng: “Lý Sơn gắn liền với biển Đông…” (DT). – Lý Sơn phải thành bảo tàng sống về chủ quyền quốc gia (PLTP). – Sẽ có cơ chế đặc thù đảo tiền tiêu Lý Sơn (TT). – Những điều tuyệt vời ở đảo ngọc Lý Sơn (PLTP).
- Phim tài liệu về chủ quyền biển đảo Việt Nam trình chiếu tại Hoa Kỳ (CAND).
- Philippines: “TQ sắp lập vùng nhận dạng phòng không ở Biển Đông” (Soha). – Philippines: Trung Quốc xây đảo nhằm lập vùng phòng không trên Biển Đông (DT).
- Quan hệ Việt-Mỹ sẽ có bước đột phá sau chuyến thăm của ông Phạm Bình Minh? (VOA). Ông Earnest Bower từ CSIS: “Vấn đề duy nhất cản trở hai nước nâng cấp từ Đối tác Toàn diện lên thành Đối tác Chiến lược chính là các di sản chính trị ở Việt Nam, tức những tiếng nói bảo thủ trong chính phủ Việt Nam hay trong Bộ Chính trị, những người lo ngại không muốn xích lại gần hơn trong quan hệ với Mỹ. Những người này thường thuộc thế hệ cao tuổi … Một trở ngại khác về phía Mỹ là giới lập pháp Hoa Kỳ vẫn quan ngại về thành tích nhân quyền và quyền tự do tôn giáo tại Việt Nam“.
- Ông Phạm Bình Minh có thể bàn việc Mỹ bán vũ khí cho Việt Nam (RFI).
- Hội thảo về an ninh hàng hải tại Bỉ: Đàm phán hòa bình để giải quyết tranh chấp (CAND).
- Khủng hoảng Ukraine, Trung Đông là thời cơ TQ bành trướng ở Biển Đông (GDVN).
- Mỹ tái khẳng định giúp Nhật bảo vệ Senkaku/Điếu Ngư (TN).
- Điện mừng 65 năm Quốc khánh Trung Quốc (TTXVN/ CAĐN). “Trong
điện mừng, các đồng chí Lãnh đạo Đảng và Nhà nước ta chúc
mừng những thành tựu mà nhân dân Trung Quốc đã đạt được trong
65 năm qua, đặc biệt là trong 35 năm tiến hành cải cách mở cửa;
khẳng định Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam mong muốn và
sẵn sàng cùng với Đảng, Nhà nước và Chính phủ Trung Quốc nỗ
lực không ngừng củng cố, phát triển tình hữu nghị truyền
thống Việt – Trung...”. Tập Cận Bình ghi nhận sự trung thành của những đứa con hoàng: Sang, Trọng, Hùng, Dũng.
- Kỷ niệm Quốc khánh Trung Quốc tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh (ĐSQVN Na Uy). – Chư hầu hay anh em? Tại sao “anh em” chỉ một phía? (FB Hoàng Ngọc Diêu). – Hàng loạt quan chức CSVN dự buổi ăn mừng quốc khánh Tàu Cộng (DLB).
- Hà Nội lệnh cho dân mừng quốc khánh Trung Quốc? (VNTB). – Nguyễn Xuân Diện: TÔI PHẢN ĐỐI VIỆC HÀ NỘI BẮN PHÁO HOA! (Tễu). – Bà Lê Hiền Đức kêu gọi xuống đường phản đối bắn pháo hoa (Nguyễn Tường Thụy). “Tôi,
công dân chống tham nhũng Lê Hiền Đức chính thức kêu gọi toàn thể nhân
dân xuống đường phản đối việc bắn pháo hoa này. Đến đúng ngày
10/10/2014, nếu chính quyền Hà Nội không huỷ bỏ ngay việc bắn pháo hoa
vô cùng tốn kém, chúng ta hãy cùng nhau xuống đường diễu hành vòng quanh
Bờ Hồ để phản đối việc này“. – HẺM BUÔN CHUYỆN KỲ 179 – Mừng quốc khánh các đồng chí…răng !!!! (Nhật Tuấn).
- THƠ – NỔI LỬA LÊN EM (TNM). “Họ
là chư hầu!/Là tay sai cho đại Hán!/ Bọn cướp trá hình…buôn bán non
sông/ Mụ mị rêu rao “Thế Giới Đại Đồng”/ Dựng nên bởi lũ cuồng ngông
mộng ảo./ Mạo danh chiến đấu cho lý tưởng Độc lập, Tự do, Hòa bình cơm
áo…/ Để che giấu mưu thâm gian xảo đê hèn/ Cướp bóc dân lành, biến xã
hội thành trâu ngựa dần quen/ Bần hàn khốn khó hầu dễ chèn dễ trị“.
- BS Nguyễn Đan Quế: Quan hệ Việt – Tàu trong suốt dòng lịch sử (VNTB). Mời xem lại: Nguyễn Trọng Vĩnh: SỰ THẬT VỀ CÁI GỌI LÀ “HỮU NGHỊ VIỆT – TRUNG” (Tễu).
- Những lừa đảo lịch sử của Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam (DLB). “Những
lừa đảo lịch sử gồm các hành động có ý nghĩa lịch sử và
có thể được phân loại thành các loại sau: (1) các hành động
lừa gạt hoặc gian trá ngay lúc đầu; (2) các hành động bao che
hoặc giấu giếm những hành động vô đạo đức do cộng sản làm;
(3) các hành động xuyên tạc sự thật sự kiện lịch sử để tô
điểm hình ảnh cộng sản hoặc mạ lị các lực đối thủ hiện tại
hay quá khứ (thí dụ thể chế VNCH) cho mục tiêu tẩy não và
nhồi sọ; và (4) các hành động làm ngơ, bỏ qua, làm giảm
thiểu, hoặc tối thiểu hóa tác dụng các sự kiện lịch sử coi
như có hại cho cộng sản“. – Hồ Chí Minh, một gián điệp hoàn hảo Kỳ 10 (DLB).- Một vài ý kiến qua bài viết ‘Việt Nam cần bỏ Marx-Lenin cản trở hiện đại’ của Tiến sĩ Vũ Duy Phú (*) (DLB). “Đất nước chỉ có thể bay lên được, nếu tư tưởng mọi người thoát ra khỏi cái bóng ma đè Hồ Chí Minh này. Huyền thoại Hồ Chí Minh cần phải được gột rửa càng sớm càng tốt“. Mời xem lại bài của TS Vũ Duy Phú: VN cần bỏ Marx-Lenin cản trở hiện đại (BBC).
- : Chủ nghĩa cộng sản châu Á còn gì? (BBC). “Một câu hỏi lớn mà các đảng cầm quyền ở cả Trung Quốc lẫn Việt Nam đang phải đối diện: Thế hệ trẻ các đồng chí trong Đảng sẽ diễn giải ra sao về chủ nghĩa xã hội một khi các lãnh đạo đã vào độ tuổi 80 nghỉ hưu hoặc chết đi?“.
- CA HN BẮT ĐẦU CHIẾN DỊCH SĂN PHẠM THÀNH VÀ THÂN NHÂN PHẠM THÀNH (BĐX). “Còn Cò hồn Xã nghĩa là cái gì, hàng trăm bài báo của Phạm Thành thể hiện tư tưởng gì? Nó chỉ thể hiện một tư tưởng chống độc quyền đảng trị, chống tham ô, tham nhũng, đấu tranh cho tự do dân chủ, đấu tranh cho toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc và giác ngộ cho mọi tầng lớp người trong xã hội muốn cứu nước, cứu nhà, cứu ngay bản thân mình… Đó là tư tưởng của Phạm Thành và Phạm Thành sẽ không thay đổi dù phải đem tính mạng của mình ra để đánh đổi“.
- Tù nhân lương tâm Đậu Văn Dương được thả trước thời hạn (Dân Luận). “Theo thông tin nhận được từ gia đình: ‘Trưa nay, Dương điện thoại về gia đình từ trại 5 Thanh Hóa: Sáng mai em sẽ được trả tự do, bởi em có hai giấy hạnh kiểm thuộc loại khá, và mỗi giấy hạnh kiểm khá như vậy được giảm án 2 tháng’ – Chị Thanh (Người nhà tù nhân lương tâm Đậu Văn Dương) khẳng định“.
- Huỳnh Trọng Hiếu – Chùa Liên Trì trong chính sách đàn áp tôn giáo của cộng sản Việt Nam (Dân Luận).
- Mọi tốt đẹp đều đến từ đấu tranh (DLB). “Đấu tranh để khẳng định quyền được sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc như là quyền tự nhiên mà mọi người sinh ra đều được hưởng. Qua đó cho chúng ta thấy, nền tảng để xã hội loài người phát triển là đấu tranh“. – Chúng ta phải làm gì? (kỳ 8) – Luôn lắng nghe và thấu hiểu
- Phóng sự điều tra: Chợ Tân Bình – Gỡ bỏ nét truyền thống, ai là kẻ phá chợ? (Dân Luận).
- Nam Dao: Hoàn cảnh Thu Tứ (Da Màu). “Nhưng Thu Tứ – Brutus không chỉ ngu muội. Anh còn vô văn hoá : chính anh thú nhận đã kiểm duyệt và biên tập để gột phần ‘’chống Cộng’’ khi in 2 tác phẩm của Võ Phiến trong nước dưới cái tên Tràng Thiên. Ai viết văn cũng hiểu cái nỗi đau thấy chữ nghĩa mình bị đục đẽo. Trước khi giết, Thu Tứ đã tra tấn và bạo hành chữ nghĩa của kẻ sinh thành ra anh! Và thế là không, trăm lần không, vì như vậy Thu Tứ làm sao cao bằng mắt cá chân Brutus“. Mời xem lại: Nhân “Trường hợp Võ Phiến“ bàn về “Trường hợp Thu Tứ “ (Da Màu).
- Đặng Kiên Trung: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với hòa giải – hòa hợp dân tộc (viet-studies). “Tôi nghĩ, để phát huy dân chủ trong đời sống xã hội, phát huy vai trò, vị thế Mặt trận Tổ quốc trong tình hình mới của đất nước, Đảng phải chấp nhận một cơ chế dành cho Mặt trận Tổ quốc có vai trò độc lập trong đời sống xã hội, xác định đó là tổ chức xã hội của dân – hay nói cách khác là tổ chức xã hội dân sự, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật nhà nước, quan hệ bình đẳng với tổ chức đảng và chánh quyền. Nếu không vậy, Mặt trận Tổ quốc vẫn là cây kiểng vô duyên của chế độ như Gs Tương Lai nói mà thôi“.
- Hội nhập và áp lực cải cách (RFA). LS Trần Quốc Thuận: “Việc Việt Nam đi về phía ánh sáng thì ngày càng rõ và nhất là trước áp lực của thế lực phía Bắc rõ ràng Việt Nam cần phải cởi mở cần có nhiều đồng minh để có thể giữ được độc lập, biên cương biển đảo. Đó cũng là sự đòi hỏi và tôi cho rằng đòi hỏi đó phù hợp với xu thế phù hợp với nguyện vọng của đại đa số nhân dân“.
- Đoàn Luật sư TP.HCM có thể tiến hành đại hội trong tháng 10.2014 (VNTB). “Một nguồn tin cho hay là đại hội Đoàn Luật sư Sài Gòn sẽ diễn ra trong tháng 10.2014. Đây là đoàn Luật sư lớn nhất nước quy tụ nhiều luật sư tên tuổi và có nhiều bước đi cổ võ dân chủ cho đất nước. Gần đây đoàn luật sư Sài Gòn vấp phải sự can thiệp phi dân chủ của nhà cầm quyền muốn dùng Liên đoàn luật sư nhằm hạn chế hoạt động của Đoàn Luật sư Sài Gòn“.
- Rộn tin đồn ông Phạm Quang Nghị sắp lên làm tổng bí thư (DLB).
- Khởi tố cựu thẩm phán tòa tối cao VN (BBC). – Khởi tố nguyên Thẩm phán TAND Tối cao xử ông Chấn bị tù oan 10 năm (DT). – Thẩm phán xử oan cho ông Chấn bị khởi tố với tội danh gì? (GDVN).
- Lê Chân Nhân: “Lưới trời lồng lộng” thưa ông Lê Đức Hoàn (DT). “Nhưng
khởi tố là một chuyện, điều tra, xét xử lại là chuyện khác. Liệu có một
bản án tương xứng với hậu quả mà ông Lê Đức Hoàn gây ra hay không?
Người dân đang chờ đợi sự công bằng và nghiêm minh trong vụ án nhục hình
gây ra cái chết cho nạn nhân Ngô Thanh Kiều“.
- Tuấn Khanh: Im lặng nghe thấy phận người (Dân News). “Một
nền luật pháp mạnh và văn minh, là khi người dân bị gọi tên là nghi
can, cũng có thể bình tâm bước vào vì biết quyền con người của mình đã
được bảo vệ. Có thể ĐBQH Đỗ Văn Đương còn chưa đủ động tâm với số phận
của anh Ngô Thanh Kiều bị 5 công an điều tra ở Phú Yên đánh đến chết để
ép nhận tội. Có lẽ ông Đương cũng chưa thấy hình ảnh con gái ông Phùng
Văn Cung tức tưởi quỳ lạy trước cửa toà án Gia Lai-Kon Tum trong vụ án,
mà sau 10 năm mới được giải oan“.
- CSGT năn nỉ người vi phạm? (DT). “Ông
Huỳnh Văn Ca ở ấp Cái Chim, xã Trần Thới, huyện Cái Nước (Cà Mau) khoe
là được công an trả lại 1 triệu đồng tiền xử phạt vi phạm giao thông, dư
đến 250.000 đồng so với số tiền ông đã đóng phạt“.- Nhà báo Nguyễn Công Khế nói về những ‘điều cấm kỵ’ (*) (TN). “Khi báo chí có trong tay những bằng chứng bất kỳ cán bộ cấp nào tham nhũng thì chúng ta phải khuyến khích để các cơ quan báo chí và các nhà báo có quyền công khai những vụ việc đó. Chúng ta dám công khai những vụ tham nhũng lớn và các loại tội phạm khác dính đến những người có chức quyền, thì điều đó mới nói lên sức mạnh của chính quyền. Chỉ có một nhà nước mạnh, công khai và minh bạch trong thông tin, chỉ có một nền báo chí mạnh mới dám đưa những ung nhọt ra khỏi cơ thể của mình. Một chính quyền yếu và không minh bạch thì không thể làm chuyện đó“.
- Quan chức trước nghỉ hưu: Cống hiến hay ‘lách luật’ làm kinh tế? (NĐT). – Việc của ông Hồ Nghĩa Dũng là bài học cho cán bộ (VOV). – ‘Bài học chung’ từ cựu Bộ trưởng GTVT (BBC). Bài học chung là phải biết cách “Lót ổ” cho ngày hạ cánh cho khéo (NCT). “Có quan chức khôn ngoan hơn, lúc về hưu không vội “xuất đầu lộ diện” ngay mà chờ thời điểm thích hợp. Dù ngụy trang kiểu gì, các quan chức như thế đã làm mờ đục hình ảnh người cán bộ cách mạng, điều mà không ít lần khi Bác Hồ sinh thời đã cảnh báo. Sự việc trên, là một ví dụ sinh động về quan chức có quyền hạn thời nay; đã mấy ai vì dân, vì đất nước, chẳng qua là họ vì… mình mà thôi!“
- Doanh nhân Nhật ‘nhận tội hối lộ VN’ (BBC).
- Bí thư Hà Nội yêu cầu làm rõ thông tin “bôi trơn” làm sổ đỏ (DT).
- Bác sĩ cử tuyển: Tham nhũng chính sách? (VNTB). “Với chuyện “bác sĩ cử tuyển”, liệu có quá lời khi nhận định rằng tham nhũng tiền bạc, vật chất dù hàng trăm, hàng nghìn tỷ cũng chỉ là tham nhũng “vặt” so với tham nhũng chính sách?“. – ‘Cần dừng cử tuyển ngành Y’? (NĐT).
- Bắc Ninh: Lập chợ gỗ trái phép, doanh nghiệp thu cả tỷ đồng/năm? (GDVN).
- Bình Phước lập dự án “khủng” – dân đi tìm sự “công tâm”: Bài 1: “Chúng tôi đã đổ mồ hôi, xương máu để khai hoang” (DT). – Bài 2: Diện tích thu hồi là đất thuộc lâm trường bị dân lấn chiếm?
- Khuất tất tại Cty Môi trường đô thị Nha Trang: Ăn chặn của công nhân quét rác nửa tỷ đồng! (LĐ).
- Thi công chức ngành thuế: Lộn xộn từ ra đề đến coi thi? (NĐT).
- Bình quân mỗi tỉnh có hơn 6 nhà máy bia, mừng hay lo? (DT). – Oan cho bia quá! (LĐ). “Việt Nam uống bia nhất bảng, làm việc chót bảng. Suy thế này thì đúng rồi, nhưng không có nghĩa vì uống bia mà làm việc chót bảng, nói như vậy thì oan cho bia quá. Năng suất lao động của thợ Việt Nam kém, người Việt làm việc không chất lượng là do nhiều nguyên nhân và chắc chắn không liên quan đến bia“.
- Bí thư Hà Nội lý giải đường Trường Chinh đang thẳng thành cong (DT).
- Âm thầm điều chỉnh đường bay, nước cờ “cao tay” của Cục Hàng không (GDVN).
- Sư Thích Thanh Cường bị đề nghị kỷ luật (BBC).
- Tình người trong những ngày cuối cuộc chiến Việt Nam (NV).
- Video truyền hình trực tiếp biểu tình ở Hồng Kông ngày 1/10 (HK Apple Daily). – Trực tiếp: ĐÊM 1.10 HONGKONG – ĐÀI LOAN – MA CAO ĐỒNG LOẠT BIỂU TÌNH (Tễu).
- Hong Kong tiếp tục biểu tình ngày quốc khánh (BBC). – Biểu tình ở Hong Kong lại “nóng” vào ngày Quốc khánh TQ (PN Today). – Người biểu tình phản ứng Đặc khu trưởng Hồng Kông tại lễ mừng quốc khánh (CATP). – SINH VIÊN HỒNG KÔNG QUAY LƯNG TRONG LỄ THƯỢNG CỜ TRUNG QUỐC (TN).
- Người Hong Kong biểu tình cả trên phố lẫn trên web (VNN). – Người biểu tình chiếm khu du lịch sầm uất nhất Hong Kong (Gafin). – “Kịch bản” Cách mạng Dù đòi dân chủ ở Hong Kong (VOV). – Thêm nhiều người ủng hộ cuộc Cách mạng Dù ở Hồng Kông (VOA).
- Lễ Quốc Khánh TQ bị lu mờ vì các cuộc biểu tình ở Hong Kong (VOA). – Quốc khánh Trung Quốc: Hồng Kông biểu tình đông đảo hơn (RFI). “Khi các lá cờ của Trung Quốc và Hồng Kông được kéo lên, những người biểu tình đã hát vang những bài ca tranh đấu“. – Chính quyền Hong Kong hủy bắn pháo hoa mừng Quốc khánh Trung Quốc (VOV). – Video: Đặc khu Hồng Kông bị chất vấn trong lễ Quốc khánh Trung Quốc (AP). – Tại sao ông Lương Chấn Anh được bầu làm Trưởng Đặc khu hành chính Hongkong? (PT).
- Đường phố Hong Kong ‘như lễ hội’ (BBC).- Người biểu tình chất vấn lãnh đạo Hong Kong (VNE). – Biểu tình “lịch sự” ở Hong Kong (TT). – Văn hóa Hồng Kông trong cuộc biểu tình đòi dân chủ (TN). – Chỉ có ở Hong Kong (BBC). “Buổi
sáng, người biểu tình dọn hết rác thải từ đoàn người trong đêm. Các
sinh viên nhặt đầu mẩu thuốc lá và chai nhựa, một số khác phân phát
bánh mì ăn sáng“.
- Video – Vì sao Hồng Kông biểu tình chống TQ: Why Is Hong Kong Protesting Against China? (Long Hoang). – Video: Hàng ngàn người dân Hồng Kông đội mưa biểu tình đêm 30-09 (KiniTV). – Đứng vững dưới mưa biểu tình (Fran Chan). – Video: 5 thứ cần nhất của người biểu tình Hồng Kông (Long Hoang).
- Video: Một người đàn ông phá hủy những biển hiệu của học sinh, sinh viên biểu tình ở Hông Kông (Long Hoang). – Nguyễn Quang Duy: ‘Họ không thể giết hết chúng ta’ (BBC). “Hai
khẩu hiệu khác được sử dụng rộng rãi trong cuộc biểu tình là “Đả đảo
Đảng Cộng sản Trung Quốc” (Down with the Chinese Communist Party) và
“Chúng tôi muốn phổ thông đầu phiếu!” (We want universal suffrage)“.
- Bích Ngà: ‘Nếu Joshua Wong ở Việt Nam…’ (BBC). “Có
thể bạn sẽ bị bắt, bị nhốt ngay khi bạn vừa có ý đồ thành lập nhóm.
Hoặc giả ba mẹ bạn sẽ chửi mắng bạn và quyết liệt ngăn cản bạn bằng mọi
biện pháp và họ biện minh đó là vì họ “yêu” bạn. Họ không cho bạn sống
với ước mơ của mình, họ không để bạn tự do làm điều bạn muốn và khi bạn
tham gia hoạt động xã hội..họ sẽ chửi bạn là thằng con ngu dại“.
- Biểu tình sinh viên: Từ Hồng Kông nhìn lại Việt Nam (VNTB). ” Sự
đấu tranh mạnh mẽ, quyết liệt của học sinh – sinh viên Hồng Kông với
chính quyền cộng sản Bắc Kinh trong công cuộc vì tự do dân chủ cho người
dân Hồng Kông tại đặc khu hành chính Hồng Kông đang là nguồn cảm hứng
cho học sinh – sinh viên, những người tuổi trẻ dấn thân vì quyền con
người và tự do dân chủ của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt
Nam“. – Ảnh: Biểu Tình Ủng Hộ Sinh Viên Hồng Kông ở Little Saigon (FB Lý Trí Anh). – Video: TIẾN LÊN HONG KONG ! (Trang Le).
- Từ Hong Kong nhìn qua sinh viên Việt Nam (RFA). “Em
thấy rằng môi trường giáo dục tại Việt Nam làm cho con người mất đi
phản kháng, bởi vì họ tiếp thu phương pháp giáo dục rất thụ động và
không mang tính chủ động. Thứ hai là trong môi trường xã hội như hiện
nay họ có quá nhiều áp lực khiến họ ngại ngần trong việc tham gia đấu
tranh. Và thứ ba văn hóa của Việt Nam ta từ sau năm 45 đến nay bị ảnh
hưởng của văn hóa xã hội chủ nghĩa rất nhiều nên về mặt đấu tranh cũng
bị giảm rất nhiều“.
- Sinh viên Việt Nam tham gia biểu tình ở Hong Kong (RFA). “Tôi
muốn họ thấy rằng họ không cô đơn. Mục đích đi biểu tình của chúng tôi
là muốn dân chúng Hong Kong có được quyền lựa chọn, quyền được nói
“không” với Bắc Kinh“. – NHÌN BIỂU TÌNH HỒNG KÔNG – XIN ĐỪNG BÀI XÍCH DÂN VIỆT …. (TNM).
- Mừng cho Hong Kong, buồn cho Việt Nam (Blog RFA). “Có
lẽ còn rất lâu Việt Nam mới có được điều này. Nhưng điều đó không có
nghĩa là đã hết cơ hội và càng không có nghĩa là nhân dân khó thay đổi.
Bởi lẽ, chính sự man trá của nhà cầm quyền đến một lúc nào đó (như hiện
tại chẳng hạn!) đã mở mắt cho nhân dân thấy để họ biết mình cần làm gì“.
- Video người dân Hồng Kông biểu tình lúc 2:40′ sáng ngày 1/10: 2:40 am 01/10/14 Hong Kong Protests (Cal Wong).
– TỐI HẬU THƯ CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN HỒNG KÔNG: ĐẶC KHU TRƯỞNG LƯƠNG CHẤN ANH PHẢI TỪ CHỨC NGÀY THỨ TƯ 1-10-2014 (TNM). – Lãnh
đạo sinh viên Hong Kong Lester Shum đã ra tối hậu thư cho đặc khu
trưởng Lương Chấn Anh: phải từ chức nội trong ngày 2-10-2014 (FB Mạnh Kim). “Bằng
những gì đang diễn ra khi quan sát tinh thần sống còn của làn sóng dân
chủ Hong Kong và bằng sự tập trung chú ý của một thế giới 2014 chứ không
phải 1989, lập lại Thiên An Môn là một ý rất tồi. Tuy nhiên, gì đi nữa
thì đao cũng đã rút ra khỏi vỏ. Đút vào lại có mà mang nhục! Nếu không
đút được vào ngay, chắc cũng chém dọa vài đường. Điều đó cho thấy sự
lúng túng khi chơi quá trớn của Bắc Kinh. Nó cũng cho thấy lịch sử có
khi được viết chỉ từ hành động ngạo mạn quá đà của một cá nhân“.
- Người biểu tình Hong Kong làm ngơ trước lệnh giải tán (VOA). – Video: Người biểu tình ở Hồng Kông chuẩn bị cho kế hoạch biểu tình lâu dài (VTC14). – SỰ ĐỨNG DẬY CỦA HỒNG KÔNG SẼ ĐI ĐẾN ĐÂU ? (TNM). – Trương Nhân Tuấn: Hồng Kông có trở thành Thiên An Môn? (Hữu Nguyên). – Trung Quốc có dám đàn áp sinh viên Hồng Kông? (VNTB).
- Bắc Kinh sẽ mạnh tay hay nhân nhượng với Hồng Kông? (DT). – TQ sẽ làm gì với biểu tình ở Hong Kong? (VNN). – Hồng Kông : Bắc Kinh sẽ tìm cách làm xấu hình ảnh phong trào biểu tình (RFI). – Trung Quốc ngăn chặn thông tin về cuộc đấu tranh ở Hồng Kông (RFI). – Bắc Kinh gia tăng trấn áp phong trào ủng hộ Hồng Kông tại Trung Quốc (RFI). – Phong trào chiếm đóng Hồng Kông: Chính quyền đáp trả bằng bạo lực (TQKKD). – [Video] Cảnh sát Hong Kong xịt hơi cay thẳng vào mặt người biểu tình (TTXVN).
- MƯỢN GIÓ … DỌA BẺ MĂNG (TNM). “Từ
những hình ảnh về cuộc biểu tình tràn ngập trên các trang báo Việt Nam,
cho thấy không cần biết kết quả cuộc biểu tình như thế nào, cũng có thể
nhận ra đây là một thất bại chính trị cay đắng với Bắc Kinh trong việc
đánh giá quá thấp hoặc quá sai về tinh thần dân chủ Hồng Kông“.
- Mỹ tăng áp lực lên TQ về biểu tình Hồng Kông (TN). – Báo Mỹ: Bắc Kinh không thể dùng vũ lực dập biểu tình ở Hồng Kông (GDVN). – Báo Mỹ: TQ dùng đến quân đội, Hong Kong sẽ mất tất cả (KP). – Bắc Kinh thận trọng không để Hồng Kông tan vỡ (RFI). – Phong trào đấu tranh cho dân chủ tại Hồng Kông : Các kịch bản (RFI). – 4 kịch bản cho cuộc khủng hoảng chính trị ở Hồng Kông (TN). – Anh có thể kiện Trung Quốc vi phạm cam kết khi trao trả Hồng Kông? (GDVN). – Đón xem bàn tròn về biểu tình Hong Kong (BBC).
- Hong Kong về tay Trung Quốc: Chuyện không đơn giản (NV). “Do
được hưởng quy chế tự trị cao và với thực tế trong nhiều mặt sinh hoạt
không có gì chung với xã hội lục địa nên người dân Hong Kong tự coi họ
không phải là dân nội địa, thậm chí không phải dân của một tiểu bang
trong liên bang như Hoa Kỳ. Thăm dò dư luận của viện đại học Hong Kong
năm 2012 cho biết hơn 70% những người được hỏi ý kiến nhận họ là ‘dân
Hong Kong chứ không phải dân Trung Quốc‘.”
- Chánh thanh tra cảnh sát Hồng Kông tự sát bằng súng (SCMP/ DT).
- Xung quanh tin đồn ông Kim Jong-un bị quân đội đảo chính (PT). – Ông Kim Jong-un bị “vỡ mắt cá chân” (DT). – Kim Jong-un gửi thư cho Tập Cận Bình khi đang ốm (TN). – Anh trai của lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tái xuất (TN).
- TQ muốn gì tại Biển Đông? – Kỳ 2: TQ chuyển sang thử lửa và bất chấp xung đột (TVN). – Phải ngăn chặn Trung Quốc lấn biển! (GDVN). “Rõ
ràng những hành động ngang ngược của Bắc Kinh đang phá vỡ nguyên trạng ở
Biển Đông tạo ra một cục diện mới có lợi cho Trung Quốc. Để đối phó với
hành động nham hiểm của Bắc Kinh, Việt Nam cần phối hợp với
Philippines, Mỹ và các nước ASEAN khác tích cực thúc đẩy sáng kiến “đông
kết” của Mỹ và Kế hoạch 3 bước của Philippines; đồng thời vận động các
nước lên án mạnh mẽ những hành động đơn phương bất chấp luật pháp quốc
tế này của Trung Quốc“.
- Quan hệ Việt Mỹ tiến xa sau vụ giàn khoan dầu TQ (RFA). – Không quốc gia nào nỗ lực bình thường hóa quan hệ mạnh như Việt – Mỹ (GDVN). “‘Mọi
người không thể tin được mối quan hệ của chúng tôi đã phát triển nhanh
như thế nào’, ông Phạm Bình Minh cho biết. Đó là mối quan hệ bắt đầu một
cách kỳ lạ sau một cuộc chiến lâu dài, bắt đầu từ việc tìm kiếm người
Mỹ mất tích trong chiến tranh“.
- Mỹ-Ấn ra Tuyên bố chung: Không được sử dụng vũ lực ở Biển Đông (GDVN). “Mỹ-Ấn
yêu cầu bảo đảm tự do hàng hải và tự do bay, giải quyết tranh chấp lãnh
thổ, lãnh hải bằng luật pháp quốc tế… Ấn Độ sẽ bảo vệ lợi ích trên biển“. – Biển Đông lần đầu tiên giữ vị trí số 1 trong Tuyên bố chung Mỹ – Ấn (GDVN).
- Thủ phạm tiếp tay TQ đánh chiếm Gạc Ma là ‘lãnh đạo cấp cao’ (DLB). Một thân hữu tham dự buổi tọa đàm hôm đó cho biết: “Thiếu
tướng Lê Mã Lương còn kể, lúc đó có một chiếc tầu Hải quân bị bắn chìm
mang theo xác của các chiến sĩ tử nạn, sau này bộ đội Hải quân muốn vớt
chiếc tầu đó để đem những người bị tử nạn về đất liền chôn cất, nhưng
ông Đỗ Mười không cho, sợ mất lòng TQ“.
- LỜI KÊU GỌI CHÀO QUỐC KỲ (Ý NGHĨA MÀU CỜ) (Tương Tri). “Màu
Vàng, màu da của giòng giống con Rồng cháu Tiên, với một lịch sữ oai
hùng đã ngàn năm anh dũng chiến đấu chống ngoại xâm. Ba Sọc Đỏ là ba
Miền Trung-Nam-Bắc, anh em ruột thịt một nhà. Ba Sọc Đỏ còn là biểu
tượng của ba giòng sông Hồng Hà – Hương Giang – Cửu Long và ba nền văn
hoá cổ truyền… nhưng cùng chung một nguồn gốc, một giòng máu, thì cờ
Vàng Ba Sọc Đỏ là biểu tượng chính thức của một sự kết hợp tuyệt diệu
giữa lịch sử, giòng giống, đất nước, văn hóa, tình cảm và lý tưởng của
dân tộc Việt Nam“.
- Nguyễn Đình Cống: Vài ý kiến nhân dịp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Hàn Quốc (BVN).
- Vài thắc mắc về một bài viết của TS Vũ Duy Phú trên BBC tiếng Việt (Đào Hiếu). “Tạm
cho rằng khi TS Phú nói đến Marx-Lenin, ông ngụ ý Marx và Lenin. Vậy
tại sao Việt Nam lại phải bỏ Marx và Lenin? Hai ông này đâu phải người
Việt, mà cũng đã chết từ tám hoánh rồi, bỏ hay không bỏ thì có ý nghĩa
chi? Có không bỏ thì Việt Nam ta cũng đâu có hai ông đó?“
- Lời kêu cứu khẩn thiết cho chùa Liên Trì (DCCT).
- KIỀU PHONG – NHỮNG SAI LẦM TRONG BÀI “TRƯỜNG HỢP VÕ PHIẾN” CỦA THU TỨ (2) (BS). “Thế
những đứa không nhìn khắp cả nước, chỉ dựa vào vài ba chuyện tích cực ở
mấy địa phương nhỏ để hít hà, tâng bốc rằng chủ nghĩa Cộng sản trên
toàn quốc hay lắm, đẹp lắm thì sao?“.
- Công lý không có “cửa riêng” cho quan tòa (LĐ). “Ông
Nguyễn Tuấn Chiêm được tại ngoại. Nếu như ông bị tạm giam đôi ngày, có
lẽ ông sẽ có được những trải nghiệm ngục tối để hiểu và chia sẻ phần nào
nỗi đau khổ của ông Nguyễn Thanh Chấn trong suốt gần 4.000 ngày ngồi tù
oan. Thượng tá Lê Đức Hoàn cũng được tại ngoại. Nếu như ông bị còng
tay, còng chân vào ghế khi hỏi cung (không cần đánh đập), ông cũng sẽ
thấu hiểu được sự đau đớn của công dân Ngô Thanh Kiều trước khi chết vì
bị nhục hình“.
- Hải Dương muốn trụ sở nguy nga: Đừng tiêu tiền dân tùy tiện! (ĐV). “Khu
hành chính Hải Dương đề xuất rộng 19,15 héc ta, tại khu đô thị mới phía
đông thành phố Hải Dương với tổng mức đầu tư khoảng 2.060 tỉ đồng“.
- GS-TSKH Đặng Hùng Võ: Vì sao lại phải ‘bôi trơn’ (TN).
- Tường thuật từ điểm nóng Hồng Kông (TN). – Video: Sinh viên và người dân Đài Loan ca hát ở Quảng trường Tự do, Đài Bắc đêm 01-10-2014, để ủng hộ cuộc biểu tình ở Hồng Kông (InmediaHK). – Video: Nối vòng tay lớn Hồng Kông – Đài Loan – đêm 01-10-2014 (Lu Michael). – Hàng ngàn người biểu tình ở Đài Loan ủng hộ Hồng Kông (VOA). – Biểu tình ủng hộ Hong Kong tại London (BBC).
- Chiếm Trung không hẳn là Thiên An Môn của Hong Kong (VOA). “Toàn bộ Trung Quốc đang theo dõi Hong Kong, và các nhà lãnh đạo Trung Quốc có thể lo sợ về một thứ bệnh lây nhiễm cho chế độ“.
- Biểu tình Hồng Kông lịch sự nhất thế giới? (VnMedia). “Mặc
dù được cho là không có người lãnh đạo nhưng tính kỷ luật, sự tự giác,
có tổ chức và tinh thần hợp tác mà người trẻ Hồng Kông thể hiện trong
đợt biểu tình vừa rồi thật đáng ngưỡng mộ! Với hình thức biểu tình đang
diễn ra như hiện nay, cuộc biểu tình ở Hồng Kông đang được miêu tả là
cuộc biểu tình lịch sự nhất, ngọt ngào nhất và ít gây đe doạ nhất từ
trước đến nay“. – Người Trung Quốc lục địa vào Hong Kong học tập người biểu tình (VOA).
- Người biểu tình Hong Kong dọa chiếm tòa nhà chính quyền thành phố (NLĐ). – Lãnh đạo sinh viên biểu tình dọa chiếm tòa nhà chính phủ ở Hong Kong (VOA). “Lãnh đạo sinh viên hôm thứ Tư đòi Trưởng quan Hành chính Lương Chấn Anh phải thoái nhiệm đến trước cuối ngày thứ Năm“.
- Văn phòng đặc khu trưởng Hồng Kông bị bao vây (NLĐ). – [Infographis] Lý do ông Lương Chấn Anh được gọi là 689 (TTXVN). – Bắc Kinh chọn ‘quan khâm sai’ là lãnh đạo mới cho Hồng Kông? (MTG). – Trưởng Đặc khu Hong Kong đối mặt với tối hậu thư đối chất (NNVN). – Biểu tình tại Hong Kong có thể kéo dài (VOV). – Kịch bản nào để giải quyết thế bế tắc ở Hồng Kông (CATP).
- Hiểu rõ biểu tình Hong Kong qua 10 biểu tượng (DV). “Chiếc
ô, dải ruy băng màu vàng, áo thun đen, những con số, ổ cắm điện thoại…
là những biểu tượng của cuộc biểu tình đòi dân chủ rầm rộ ở Hong Kong
đang được cả thế giới quan tâm“.
- Hoan hô P.T dân chủ của S.V.H.S Hồng Kông, chúng ta đứng lên hòa nhập khí thế quyền phổ thông đầu phiếu (DLB). – Hong Kong (1997-2014) – Đằng sau cuộc Cách Mạng Dù và những bài học cho chúng ta (DLB). – Không ai có quyền im lặng khi nhìn hàng ngàn ngọn nến lấp lánh (DLB). – Bạn nghe chăng nhân dân hát?
- Biểu tình ở Hồng Kông có thể truyền cảm hứng cho Tân Cương (NLĐ). “Giáo sư khoa học chính trị và chuyên gia về các vấn đề Trung Quốc, Lynette Ong, đến từ trường ĐH Toronto – Canada nhận định tiếng vang từ phong trào biểu tình ủng hộ dân chủ ở Hồng Kông có thể vang xa tới các khu vực phía Tây Trung Quốc như Tây Tạng và đặc biệt là Tân Cương, nơi sinh sống của cộng đồng người Duy Ngô Nhĩ thiểu số“.
- Trung Quốc cảnh báo biểu tình ở Hong Kong là “bất hợp pháp” (MTG). – Trung Quốc: Biểu tình ở Hồng Kông là bất hợp pháp, ngưng cấp visa (Tin Nóng). - Ông Tập Cận Bình lần đầu lên tiếng ‘giúp đỡ’ Hong Kong (PLTP). “Ông
Tập Cận Bình tuyên bố Đảng Cộng Sản Trung Quốc sẽ bảo vệ triệt để sự
độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc, trong đó có Hong Kong. Bắc
Kinh sẽ ‘giúp đỡ’ duy trì sự thịnh vượng và ổn định của đặc khu kinh tế
này trong khuôn khổ ‘Một quốc gia hai chế độ‘.”
- ‘Hong Kong là chuyện nội bộ của TQ’ (BBC). Ông Ngoại trưởng Vương Nghị: “Các
vấn đề của Hong Kong là công việc nội bộ của Trung Quốc. Tất cả các
nước cần tôn trọng chủ quyền của Trung Quốc. Bất kỳ nước nào, bất kỳ xã
hội nào thì cũng không ai cho phép những hành động phi pháp làm rối
loạn trật tự công cộng như thế này”.
- Mỹ tăng áp lực, ông Tập kiên định trước Hồng Kông (ĐV). – Tổng thống Obama tuyên bố theo sát biểu tình Hồng Kông (NLĐ). – Mỹ ra tuyên bố ủng hộ phong trào biểu tình Hong Kong (KP). – Trung Quốc yêu cầu Mỹ không can thiệp vào Hong Kong (Tin Tức). – Trung Quốc yêu cầu các nước đừng can thiệp vào tình hình Hong Kong (VOV). – Tổng thư ký LHQ hối thúc giải quyết biểu tình tại Hong Kong (GTVT).
- Biểu tình Hồng Công đe dọa kinh tế toàn cầu (SGĐT). – Biểu tình Hong Kong làm chao đảo tài chính toàn cầu (ĐSPL). – Hồng Kông: Từ trung tâm tài chính đến mối hiểm họa toàn cầu (Gafin). – Khi Hồng Kông “quay lưng” (CAĐN).
- Mao Trạch Đông qua sách báo Trung Quốc ngày nay: Kỳ 60: Giải mật hồ sơ “chạy đua vào cõi chết“ (MTG). – Kỳ 61: Triều Tiên – Việt Nam: “Tuy hai mà một”… (MTG). – Kỳ 62: Nhà Trắng trước cơn bão ‘ngoại giao màu đỏ’
KINH TẾ- Tài chính 24h: “Thống đốc nói chưa đúng tình hình nợ xấu” (BizLive). – Thống đốc chỉ cách “thổi bay” nợ xấu ngay lập tức (Báo ĐT).
- Dân góp tiền để xử lý nợ xấu? (TT). Ông Phan Trung Lý, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật: “Tôi thấy ở Hàn Quốc người ta coi nợ xấu là của toàn xã hội, nên kêu gọi người dân đóng góp tiền, vàng để giải quyết nợ xấu. Chúng ta có học tập được không?”. Muốn nghe ông Phan Trung Lý nói câu: “Tôi thấy ở Hàn Quốc người dân được phép bầu trực tiếp lãnh đạo. Chúng ta có học tập được không?” Điều gì ở nước ngoài có lợi cho lãnh đạo thì mấy ông muốn học theo, còn có lợi cho dân thì mấy ông bỏ qua. Đất nước “của dân, do dân, vì dân” là như thế sao? Thế mà, Người dân ngày càng tin tưởng vào hệ thống ngân hàng (CafeF).
- Độc tài kinh tế nhà nước đã và đang dẫn kinh tế nước nhà đến đâu? (DLB).
- Chủ tịch Quốc hội: Tái cơ cấu đang “nằm ở đâu”? (infonet). – Hai năm tái cơ cấu kinh tế: Ba chân bước chưa đều! (DT). – Tái cơ cấu kinh tế chậm, không rõ trách nhiệm thuộc về ai (VNE). – TS. Lê Đăng Doanh: Còn “chữa cháy” trong tái cơ cấu kinh tế (ĐTCK). – Đánh giá hiệu quả đổi mới thể chế phục vụ tái cơ cấu nền kinh tế (TTXVN).
- GDP kỳ vọng vượt kế hoạch 5,8% (ĐTCK). – “Bức tranh kinh tế đã sáng hơn nhưng mức độ phục hồi còn thấp” (TTXVN).
- Chủ tịch Quốc hội: Các ngân hàng thương mại đang nghèo đi (StockBiz). – Lợi nhuận của Eximbank “chạy” đi đâu? (CafeF).
- Công ty chứng khoán nhận định thị trường ngày 2/10 (CafeF). – Nhận định chứng khoán ngày 2/10: “Sẽ khó tăng đột biến” (VnEconomy). – Cổ phiếu cần quan tâm ngày 2/10 (ĐTCK)- Tổng quan chuyển động Tài chính – Ngân hàng 1-10-2014 (VietFin).
- Tỷ giá USD/VND vào đợt biến động mới? (VnEconomy). – Tỷ giá bất ngờ tăng đột ngột (PLTP). – Đồng USD mạnh chưa từng có (CafeF).
- Normal interest rate: lãi suất danh nghĩa (VietFin).
- Kéo dài hiệp định vay 40 triệu USD cho dự án đường sắt đô thị (TTXVN).
- Trao giấy phép đầu tư dự án 1,4 tỷ USD của Samsung vào Việt Nam (TTXVN).
- Nhìn mà thèm (TN). “Đó là thừa nhận của rất nhiều chủ doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ khi nhìn vào nguồn vốn, lượng tiêu thụ cũng như các ưu ái mà nhiều địa phương dành cho dn đầu tư xây dựng nhà máy bia. Không thèm sao được khi vốn cho sản xuất dù thông đủ cách vẫn nghẽn, nhưng vốn đổ vào xây dựng nhà máy bia cứ ùn ùn“.
- Khám xét khẩn cấp công ty kinh doanh sàn vàng Khải Thái (NLĐ). – Khám xét khẩn cấp công ty kinh doanh vàng qua mạng, thu giữ hàng chục tỉ đồng (TN). – Thêm một giám đốc công ty kinh doanh vàng bị bắt (PT).
- Myanmar cấp phép cho 9 ngân hàng nước ngoài (VOA).
- Tái cơ cấu kinh tế ì ạch: 3 năm chưa chỉ ra trách nhiệm (TN). – Giám sát tái cơ cấu nền kinh tế: Trách nhiệm phải rõ mới tạo chuyển biến (KTĐT).
- Vì sao tiền đổ dồn vào cổ phiếu (NĐH). – “Thay máu” nhà đầu tư chiến lược (ĐTCK).
- Top cổ phiếu đáng chú ý đầu phiên 02/10 (Vietstock).
- CK Hoa Kỳ 2-10: Dow mất mốc 17.000 điểm (SGĐT). – Thông tin về dịch Ebola “đạp đổ” chứng khoán Phố Wall (BizLive). – Hoảng sợ với Ebola, giới đầu tư chứng khoán tháo chạy (ĐTCK).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Về nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng: KHI CHÚNG TÔI CÒN THỞ (Da Màu).
- Bên ngoài tháng mười và nụ cười quỉ ám (Da Màu).
- Xích Tử – Liên hoan mặt trận đờn ca tài tử thành công (Dân Luận).
- Phẫn nộ với chàng trai khâu chữ lên da chó để gây ấn tượng với bạn gái (LĐ).
- Những ruộng lúa chín vàng xứ Bắc đẹp đến nao lòng (DT).
- Ảnh hiếm: Hong Kong 42 năm trước (KT).
- Võ sỹ Cung Lê bị cấm thi đấu (BBC).
- Con rể Thủ tướng VN ‘đầu tư vào bóng đá’ (BBC). – Việt kiều Nguyễn Bảo Hoàng sắp mua lại đội bóng giá 100 triệu USD của Mỹ (LĐ).
- XUÂN TRÌNH – TÁC GIẢ KỊCH TÀI NĂNG / Trần Mỹ Giống (Trần Mỹ Giống). – Nhà thơ Vũ Huy Tâm
- VĂN NHÂN “ÚM BA LA” CẢ CHỦ TỊCH HỘI… / Trần Tuấn Phương (Trần Mỹ Giống).
- SƯƠNG KHÓI MẶT NGƯỜI (Kì 33: Chương 42) : Tiểu thuyết PHAN ĐẠT NINH (Trần Mỹ Giống).
- Nhiều phát hiện mới tại khu vực điện Kính Thiên (TP). – Giải mã những bí ẩn xung quanh thành nhà Hồ (BP).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Bộ trưởng Phạm Vũ Luận làm việc với tỉnh Quảng Ninh về lĩnh vực GD-ĐT (GDTĐ).
- Trường ĐH Công nghiệp TPHCM mở rộng đối tượng xét tuyển thẳng (GDTĐ).
- Gần 800 tỷ đồng đổi mới CT, SGK: Vừa rẻ lại vừa đắt! (NĐT).
- “Không thể dùng Hội Cha mẹ Học sinh để thu các khoản phí” (DT).
- “Bắt đền” nhà trường vì con học lớp 5 vẫn không biết đọc, biết viết (Infonet).
- TP. Cần Thơ: Tạo điều kiện cho trẻ em từ nước ngoài về địa phương học tập (PNTP).
- Nhật: Các trường đại học tăng cường dạy bằng tiếng Anh (GDTĐ).
- WHO khuyến cáo người Việt bớt ăn muối (VOA).
- Hói đầu có thể là dấu hiệu liên quan tới ung thư tuyến tiền liệt (RFA).
- Nhiều trường đại học thêm khối thi, tăng học phí (TP). – Trường ĐH dự kiến lấy môn Lịch sử làm môn thi chính (GĐVN).
- Tác quyền sách tham khảo thiếu minh bạch (TN). – Đổi mới sách giáo khoa phổ thông: Chưa có chương trình chuẩn, khó kịp tiến độ (KTĐT).
- Chọn giáo dục theo hướng nào ? (TN).
- NGƯỜI MỸ DẠY HỌC… (Tương Tri).
- Vụ đạo văn ở Trường đại học Bách Khoa: Người chết chắc cũng đồng tình (GDVN). “Về
cuốn tập bài giảng năm 1993 của PGS. Võ Viết Đạn, TS. Phương cho hay,
cuốn này không xuất bản, do đó không phải là tài liệu tham khảo, như vậy
cuốn giáo trình của PGS. Trần Văn Tớp không vi phạm bản quyền, việc
được thực hiện đã có cả quy trình”. Dường như các vị GSTS không
phân biệt được sự khác nhau giữa “mượn” với “chôm”? Khi những điều được
viết ra không phải ý của mình, không phải do mình phát minh hay khám phá
ra, mà không ghi tên của người thực sự đã viết, không cho người ta cái
credit, đó là “chôm”, bất kể đã được xuất bản hay chưa xuất bản.
- Sắp làm bác sĩ nhưng không biết ruột thừa ở đâu (PNTP). “Chưa
bao giờ người học có thể dễ dàng trở thành dược sĩ, y sĩ… như thời điểm
này. Thí sinh thi đại học có điểm thi thấp hơn điểm sàn, thậm chí…
không cần thi cũng được gọi trúng tuyển vào các ngành khoa học liên quan
trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng con người“.
- Hôn bạn trai, mắc ngay sùi mào gà quanh miệng (Infonet).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Bé gái 2 tuổi bị gãy răng, tổn thương tinh thần nặng vì bị bạo hành (DT). Cháu Kim Ngân, 4 tuổi: Cháu bé bị mẹ bạo hành hạnh phúc trong vòng tay ông bà nội (DT).
- “Nhiều hôm đói quá, 3 mẹ con chỉ ăn chung một gói mì tôm” (DT).
- Nghi phạm chặt xác người nhét bao tải khai về vụ giết người man rợ (LĐ). – Tìm được phần đầu của nạn nhân bị giết, chặt thành nhiều khúc (TN). – Vụ giết người, chặt xác: Nhiều tình tiết mới từ lời khai em ruột nghi phạm (TN). – Vụ giết người, chặt xác: Nghi phạm khai giết nạn nhân trước đó 2 ngày (TN). – Lấy lời khai nghi can gây ra vụ chặt xác cho vào bao tải phi tang (DT).
- Phạm nhân đột tử trong trại giam Hỏa Lò (TN).
- Tại sao ung thư nhiều đến vậy? (TN). Tại chúng ta tự đầu độc chính mình. – Cục trưởng Cục Bảo vệ Thực vật: Có thể để táo, lê cả năm mà không hỏng (DT).
- Đồ ăn nhập ngoại giá rẻ bán ngập vỉa hè Sài Gòn (TP).
- Mỹ: Bé trai mất tích bất ngờ xuất hiện trong phóng sự về mình (DT).
- Nhật nới lỏng thủ tục cấp visa nhập cảnh cho Việt Nam (RFI).
- Tàu TQ chìm ngoài khơi Nhật Bản, 9 người mất tích (VOA).
- Hàng nghìn người dân TPHCM vật lộn giữa biển nước sau cơn mưa chiều (LĐ).
- Hồ lớn thứ 4 thế giới “bốc hơi” nhanh đáng kinh ngạc (DT).
- Số tử vong vì núi lửa ở Nhật Bản tăng lên tới 48 người (VOA).
- VN tăng cường giám sát du khách đến từ khu vực có dịch Ebola (VOA). – Bệnh nhân đầu tiên nhiễm Ebola được phát hiện tại Mỹ (RFI). – CDC xác nhận ca bệnh Ebola đầu tiên ở Mỹ (VOA).
- Vụ giết người, chặt xác gây rúng động: Lời khai của kẻ thủ ác (GDVN). – Phá nhanh vụ giết người dã man gây xôn xao ở TP.HCM (TN).
- Đau lòng vụ lừa đảo 2 triệu đồng gây hậu quả chết người (BLA). – “Xin bắt đầu từ cơm no áo ấm” (NLĐ). “Ông
Dũng đã chọn cái chết để giải quyết số phận cùng cực của mình. Sau 10
năm bán vé số dạo, một người nghèo đã phải tìm đến cái chết. Còn gì tội
nghiệp, đau đớn và cay đắng hơn!” Ơn đảng, ơn bác, đã cho ông được sống và cuối cùng cũng được… chết! – Ác tâm với người nghèo khó (NLĐ).
- Tỉnh bảo nhà bé Nhung thoát nghèo là đúng! (ĐV). “Mỗi
năm các địa phương luôn báo cáo thành tích là đưa được bao nhiêu hộ ra
khỏi diện thoát nghèo để xếp vào diện cận nghèo, nhưng việc làm họ không
có, cơm không có để ăn, húp cháo cầm hơi thì thoát nghèo thế nào đây?“.
- Mưu sinh với nghề nguy hiểm – Kỳ 3: ‘Người nhện’ trên lèn đá (TN). – Mưu sinh với nghề nguy hiểm – Kỳ 4: Sống cùng thú dữ
- Bỏ dự thảo cấm bán bia vỉa hè (ĐSPL).
- Kinh hoàng chà bông bẩn (NLĐ).
- Sắp vận hành Trung tâm Quốc gia điều hành, quản lý ứng phó thảm họa (GDVN). Coi chừng vừa vận hành thì xảy ra thảm họa do không biết cách ứng phó!
QUỐC TẾ- Liên minh chống Nhà nước Hồi giáo IS “thêm vây thêm cánh” (VOV). – Australia thông qua luật chống khủng bố mới (Tin Tức). – Úc điều máy bay tham gia không kích IS (TN). – Anh bắt đầu tham gia không kích IS (XH).
- Phiến quân IS tiếp tục bị không kích gần biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ (VOA). – Chiến binh IS bao vây thị trấn biên giới với Thổ Nhĩ Kỳ (LĐ). – Thổ Nhĩ Kỳ : Dự thảo nghị quyết can thiệp chống « Nhà nước Hồi giáo » (RFI). – Thổ Nhĩ Kỳ có thể sẽ cho phép sử dụng lãnh thổ để đối phó với IS (VOV). – I-rắc đẩy lùi IS khỏi cửa khẩu chiến lược (ND). – Ít nhất 10 người chết do giao tranh giữa lực lượng người Kurd và IS (TTXVN). – Phi công Iraq tiếp tế nhầm đạn dược, lương thực cho IS (Tin Tức).
- Công cụ kiếm tiền mới của Nhà nước Hồi giáo (VNE). – IS kiểm soát “bao tử” ở Iraq (NLĐ).
- Thiếu nữ gia nhập IS với giấc mộng cổ tích (Zing).- Washington và Kabul đạt thỏa thuận về hiện diện của lính Mỹ sau 2014 (RFI).
- Tổng thống Obama bàn về vấn đề Iran với Thủ tướng Israel (VOA).
- Hoa Kỳ và Ấn Độ quyết tâm thúc đẩy quan hệ song phương (RFI).
- Trường học ở Donetsk trúng đạn pháo kích, ít nhất 10 người chết (VOA).
- Châu Âu duy trì trừng phạt Nga trên hồ sơ Ukraina (RFI).
- Pháp bị chỉ trích vì ngân sách 2015 (RFI).
- Bom nổ giết chết 7 người ở thủ đô Afghanistan (VOA).
- Luật mới dành thêm quyền cho tình báo Australia (VOA).
- Ông Karadzic tố cáo công tố viên LHQ xét xử toàn dân Serbia (VOA).
- Mỹ âm mưu ám sát Tổng thống, lật đổ chính phủ Argentina? (LĐ).
– Liên minh dội bom thành trì IS, chiến binh thương vong nặng (LĐ). – Máy bay Australia đến hỗ trợ chiến dịch không kích của Mỹ ở Iraq (LĐ). – Úc điều máy bay tham gia không kích IS (TN). – Australia điều máy bay hỗ trợ không kích Nhà nước Hồi giáo (VNE). – Mỹ không kích IS bằng tiêm kích ‘dát vàng’ (TP). – Pháp triển khai thêm tiêm kích và tàu chiến chống IS (Tin Tức).
- Cảnh chống chọi dưới họng súng của phiến quân Hồi giáo (GDTĐ). – IS hành quyết 10 người ở Syria (TP). – Phiến quân Hồi giáo chặt đầu 10 người (Zing). – Kinh hoàng IS lại chặt đầu 10 người (VnMedia). – Tổng thống Barack Obama “hiếu chiến” không tưởng! (VnMedia).
- Iraq chiếm lại cửa khẩu chiến lược từ IS (Tin Tức). – Người Kurd nhận đã chiếm lại được thị trấn ở biên giới Syria (VOA). – Cỗ máy kiếm tiền của khủng bố (K1): Bắt cóc tống tiền (SGĐT). – Thổ Nhĩ Kỳ đối diện áp lực trước cáo buộc buôn lậu dầu với chiến binh thánh chiến (VOA).
- Lệnh ngừng bắn ở miền Đông Ukraine ngày càng mong manh (VnEconomy). – Giao tranh đẫm máu ở miền Đông Ukraine: thêm 39 thường dân thương vong (DV). – Bạo lực quay trở lại miền Đông Ukraine khi bầu cử Quốc hội đến gần (VOV). – Tránh lặp lại kịch bản Ukraine, Mỹ đưa xe tăng, binh sĩ tới Baltic (Infonet). – Nga – Phương Tây tiếp tục căng thẳng vì Ukraine (CafeF). – Tân tổng thư ký NATO mềm mỏng cầu hòa với Nga (MTG). – Xong Ukraine, Nga sẽ ‘đối đầu’ với Trung Quốc ở Trung Á? (Infonet).
– Thủ tướng Đức và Tổng thống Nga điện đàm về tình hình Ukraine (TTXVN). – Thủ tướng Đức thúc giục Putin gây áp lực với lực lượng ly khai Ukraine (GDVN).
* RFA: + Sáng 01-10-2014; + Tối 01-10-2014* RFI: 01-10-2014
* Video RFA: + Bản tin video sáng 01-10-2014; + Bản tin video tối 01-10-2014
Những tin đồn về ông Phạm Quang Nghị - Ủy viên BCT, Bí thư TU Hà Nội
1. Về chuyến đi Mỹ - xét về hình thức công khai ông chẳng đại diện cho một danh nghĩa nào rõ nét - ông dến Mỹ (như thông báo) không đại diện cho Đảng và cũng không đại diện cho Nhà nước. Ông chỉ là Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội – nghĩa là của một địa phương. Sang Mỹ để gặp một số nhân vật thuộc cựu chiến binh đồng tham chiến ở Việt Nam. Với thể chế chính trị của Hoa Kỳ thì đảng phái chỉ có vai trò của đảng đó, không có vai trò của nhà nước. Với vai trò của ông Phạm Quang Nghị thì người tiếp cao nhất có danh là một Thượng Nghị sỹ, cụ thể là ông John McCain.
Trong suốt 1 tuần ở Mỹ của ông, không thấy ông có cam kết điều gì về
mặt nhà nước. Vậy chuyến đi của ông Phạm Quang Nghị tới Mỹ không thể tự
ông ta quyết định mà điều chắc chắn là phải được Bộ Chính trị cử đi vào
một thời điểm quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam bớt căng thẳng sau khi
Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 ra khỏi vùng biển của Việt Nam,
và Việt Nam đang chuẩn bị cho Đại hội Đảng lần thứ XII, hẳn phải có ý
nghĩa gì về đối ngoại? Phạm Quang Nghị được hiểu là sẽ thay mặt cho lãnh
đạo Đảng Cộng sản Việt Nam gửi tới Mỹ một thông điệp: Đảng Cộng
sản Việt Nam có vai trò quyết định thiết lập quan hệ với Mỹ và để khẳng
định quan hệ Mỹ - Việt sẽ không bị ảnh hưởng từ việc “hâm nóng” quan hệ
với Trung Quốc.
Sự xuất hiện của Phạm Quang Nghị ở Mỹ như để giới thiệu với chính quyền Hoa Kỳ, Nghị sẽ giữ vai trò chủ chốt của Việt Nam trong tương lai (báo chí nước ngoài gọi là Đảng Cộng sản Việt Nam giới thiệu Thái tử với phía Mỹ). Nhưng những gì Phạm Quang Nghị làm ở Mỹ đã phá vỡ tất cả. Phía Mỹ đã không hoan nghênh sự có mặt của Nghị vì nó chẳng mang thông điệp gì Mỹ đang cần. Sự vụng về và thiếu hiểu biết về văn hóa Mỹ của Nghị trong cuộc gặp John McCain đã hủy hoại toàn bộ chuyến đi vì đã xúc phạm John McCain khi tặng bức ảnh “bia tưởng niệm” Tướng John McCain khi bị bắt ở Hà Nội. Không biết sau chuyến đi này, Bộ Chính trị có xem xét đánh giá sự phản ứng của ông John McCain và kết quả của chuyến đi hay không – quả thật đây là một sự kiện đã tổn hại đến nền ngoại giao của ta, do sự sai lầm của Bộ Chính trị đã cử Phạm Quang Nghị sang Mỹ vào thời điểm này. Sai lầm này không kém gì chuyến đi của Nguyễn Phú Trọng bị phía Brazil hủy bỏ không đón như dự kiến.
Sự xuất hiện của Phạm Quang Nghị ở Mỹ như để giới thiệu với chính quyền Hoa Kỳ, Nghị sẽ giữ vai trò chủ chốt của Việt Nam trong tương lai (báo chí nước ngoài gọi là Đảng Cộng sản Việt Nam giới thiệu Thái tử với phía Mỹ). Nhưng những gì Phạm Quang Nghị làm ở Mỹ đã phá vỡ tất cả. Phía Mỹ đã không hoan nghênh sự có mặt của Nghị vì nó chẳng mang thông điệp gì Mỹ đang cần. Sự vụng về và thiếu hiểu biết về văn hóa Mỹ của Nghị trong cuộc gặp John McCain đã hủy hoại toàn bộ chuyến đi vì đã xúc phạm John McCain khi tặng bức ảnh “bia tưởng niệm” Tướng John McCain khi bị bắt ở Hà Nội. Không biết sau chuyến đi này, Bộ Chính trị có xem xét đánh giá sự phản ứng của ông John McCain và kết quả của chuyến đi hay không – quả thật đây là một sự kiện đã tổn hại đến nền ngoại giao của ta, do sự sai lầm của Bộ Chính trị đã cử Phạm Quang Nghị sang Mỹ vào thời điểm này. Sai lầm này không kém gì chuyến đi của Nguyễn Phú Trọng bị phía Brazil hủy bỏ không đón như dự kiến.
2. Ông Phạm Quang Nghị đi thăm các tỉnh Tây Nam Bộ mới đây – đây cũng là điều bất thường – địa điểm ông đến thăm là Cần Thơ,
Hậu Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Trà Vinh, Vĩnh Long (theo dự kiến của
ông) dư luận cho rằng mục đích của chuyến đi này không nhằm trao đổi
kinh nghiệm của Hà Nội mà chủ yếu là tạo sự hiểu biết, xây dựng mối quan
hệ, đến mỗi tỉnh Nghị đều tặng tiền từ 2 – 3 tỷ gọi là ủng hộ từ thiện
(được biết ông mang theo chuyến đi này gần 100 tỷ lấy từ ngân sách của
Hà Nội). Với những gì ông Phạm Quang Nghị làm ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ
là nhằm thu phục nhân tâm, hay nói rõ ra là ông đi vận động là phiếu
ủng hộ mình ở đại hội sắp tới. Nếu vào thời điểm khác và người khác thì
ta còn phân vân, còn trường hợp ông Phạm Quang Nghị đi vận động là phiếu
để mong được tái cử là điều không phải bàn cãi.
Ông Phạm Quang Nghị vào Bộ Chính trị khóa X rồi về Hà Nội cho đến nay đã gần 8 năm. Ông nổi tiếng là người “đổi mới”, là người “dám nghĩ dám làm”, phải kể đến 6 “thành tích” nổi bật của ông được nhân dân thủ đô ghi nhận và mang “dấu ấn” lâu dài đó là:
- Ông cải tạo hệ thống thoát nước ở Hà Nội với hàng trăm tỷ đồng để biến thành phố Hà Nội thành những con sông nhỏ cho trẻ em bơi lội. Khi bão lụt, ông chấn chỉnh thái độ của nhân dân không được ỷ lại nhà nước mà phải tự lo cho cuộc sống của mình.
- Hàng ngày ông đi các quận huyện để xem cần phải làm gì. Kết quả, ông đã đưa ra nhiều quyết định đập phá các nhà cao tầng khi nhà đã hoàn thiện góp phần làm đẹp thành phố. Ông ra lệnh cho giao thông công chính phải thường xuyên đảo gạch ở các hè phố để thành phố luôn luôn được thấy cái mới.
- Ông rất quan tâm xây dựng văn hóa thủ đô. Khi ông về Hà Nội, ông cho rằng văn hóa Thủ đô ngày càng xuống cấp, nguyên nhân chính là Hà Nội có quá nhiều người từ các tỉnh khác về cư trú. Có người mạnh dạn hỏi ông Nghị là người gốc Hà Nội phải không? Dù ông không trả lời nhưng ai cũng biết ông cũng là “di dân” từ Thanh Hóa về Hà Nội, là một thành phần làm cho “văn hóa Thủ đô ngày càng xuống cấp” theo phát biểu của ông.
- Ông luôn đổi mới trong Đảng. Khi Bộ Chính trị có chủ trương Đảng phải lấy phiếu tín nhiệm, ông dẫn đầu cả nước lấy phiếu tín nhiệm cán bộ chủ chốt Hà Nội. Ông rất hả hê vì cán bộ Hà Nội rất được tín nhiệm, ai cũng được tỷ lệ phiếu tín nhiệm cao, được ông Trọng khen nức nở Hà Nội là điểm sáng.
- Ông Phạm Quang Nghị cũng là người đi tiên phong bài trừ nếp sống cũ. Với danh nghĩa Đảng lãnh đạo, ông ra chỉ thị làm “nức lòng người” là mỗi đám tang chỉ được hơn 10 vòng hoa, mỗi đám cưới không được mời quá 300 người.
- Ông nổi tiếng là người liêm khiết, ông nói nhiều về chống tham nhũng, nhưng đằng sau ông có cả một đội ngũ doanh nghiệp đứng sau. Vì thế chuyện gì ông cũng biết và can thiệp vào khiến cho ông Chủ tịch Hà Nội không quyết định được việc gì. Các dự án kinh té ông giao cho ông Hùng "Tả ngạn" (dân Hà Nội còn gọi là Hùng “gấu”) trước là Giám đốc Sở Giao thông nay ông đã đưa vào chức vụ Phó Chủ tịch Thành phố để nắm chắc các dự án, lựa chọn dự án nào có lợi nhất thì giao cho con trai là Phạm Quang Thanh (sinh năm 1981, hiện là Giám đốc Đầu tư cổ phiếu, bất động sản và các tài sản khác, Công ty Quản lý quỹ Bảo Việt, Tập đoàn Bảo Việt), có thể kể ra như dự án chung cư cao cấp CT2, Khu đô thị Thành phố Giao lưu, Từ Liêm, Hà Nội; dự án chung cư cao tầng Bảo Việt, thị trấn Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội;…. Tiếp bước ông Nghị, quý tử Phạm Quang Thanh cũng đang từng bước ngoi lên theo nghiệp chính trị với chức vị Đảng là Ủy viên BCH Đảng bộ của Tập đoàn Bảo Việt.
Ông cũng là người giỏi xây dựng vây cánh, với vai trò là Bí thư ông
quyết định về nhân sự, ai muốn điều chuyển, lên chức đều phải đến bẩm
báo ông kèm theo là những lời hứa hẹn nếu quà biếu là “1 viên gạch”.
Kinh phí ông thu được từ các nguồn hoặc ông giao cho Hùng “Tả ngạn” quản
lý, hoặc là giao cho Thị Thanh là bồ nhí kiêm thầy bói của Nghị nắm giữ
chứ bà Thị Tính (vợ ông Nghị) thì chẳng được gì.
Gần đây ông rất bận rộn công việc vì ông phải đi các quận huyện để nắm tình hình và đi các tỉnh để “trao đổi kinh nghiệm” công tác, kết hợp để đi khấn vái ở các chù nổi tiếng là thiêng, nhưng khác với những người khác là ông chủ yếu đi cửa sau vào ban đêm vì ông không dám đi cửa chính của chùa vì ông từng phê phán người khác đi chùa cúng Phật là mê tín, duy tâm.
Đấy ông Phạm Quang Nghị rất nổi tiếng như thế đấy – dư âm về việc ông tổ chức kỷ niệm 1000 năm Thăng Long vẫn vang vọng mãi đến ngày hôm nay. 6 “thành tích” nổi tiếng của ông được nhân dân Hà Nội bầu cho ông như nói ở trên thì chắc chắn ông Phạm Quang Nghị phải là “Người số 1” vì người dân Hà Nội mãi mãi “biết ơn” vì ông đã dành cho họ trong 8 năm qua, các đồng chí của ông mãi mãi nhớ tới ông một nhà lãnh đạo “kỳ tài” không một ai theo được.
Người Hà Nội
Gần đây ông rất bận rộn công việc vì ông phải đi các quận huyện để nắm tình hình và đi các tỉnh để “trao đổi kinh nghiệm” công tác, kết hợp để đi khấn vái ở các chù nổi tiếng là thiêng, nhưng khác với những người khác là ông chủ yếu đi cửa sau vào ban đêm vì ông không dám đi cửa chính của chùa vì ông từng phê phán người khác đi chùa cúng Phật là mê tín, duy tâm.
Đấy ông Phạm Quang Nghị rất nổi tiếng như thế đấy – dư âm về việc ông tổ chức kỷ niệm 1000 năm Thăng Long vẫn vang vọng mãi đến ngày hôm nay. 6 “thành tích” nổi tiếng của ông được nhân dân Hà Nội bầu cho ông như nói ở trên thì chắc chắn ông Phạm Quang Nghị phải là “Người số 1” vì người dân Hà Nội mãi mãi “biết ơn” vì ông đã dành cho họ trong 8 năm qua, các đồng chí của ông mãi mãi nhớ tới ông một nhà lãnh đạo “kỳ tài” không một ai theo được.
Người Hà Nội
(Dân luận)
3017. SUY NGẪM VỀ PHÁT BIỂU CỦA THỦ TƯỚNG
01-10-2014
Suy ngẫm từ Thông điệp đầu năm đến phát biểu mới đây ở đảo Lý Sơn của Thủ tướng , chúng ta nhìn lại bối cảnh quốc tế cuối thế kỷ trước đã dồn đất nước ta vào cảnh đau lòng, gây nên những thương đau và tổn thất khủng khiếp trong nội bộ cộng đồng dân tộc ta. Phải từ góc nhìn cả dân tộc ta đã trở thành nạn nhân như thế trong cục diện quốc tế ngày ấy, để nhận thức sâu sắc những thách thức mới của cục diện quốc tế hôm nay đang đe doạ đất nước. Tất cả để gìn giữ, phát huy hoà giải và đoàn kết dân tộc là nguồn sức mạnh bất khả kháng của tổ quốc Việt Nam vô vàn yêu quý của chúng ta trong thế giới hôm nay.
Nhiều người am hiểu, theo dõi thời cuộc rất quan tâm đến lời phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhân dịp “khánh thành công trình nối cáp điện cho đảo Lý Sơn” ngày 28/9 vừa qua.
“Hôm nay, chúng ta cùng nhau có mặt tại đây, trên huyện đảo Lý Sơn, một huyện đảo tiền tiêu trên Biển Đông của Tổ quốc, một lần nữa, chúng ta khẳng định rằng Tổ quốc ta, dân tộc ta, Đảng, Nhà nước ta mãi mãi ghi nhớ, biết ơn các thế hệ người Việt Nam chúng ta, đồng chí, đồng bào chúng ta đã anh dũng hy sinh xương máu và cả tính mạng của mình vì sự nghiệp độc lập, tự do, hòa bình, thống nhất, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Chúng ta mãi mãi ghi nhớ, biết ơn các thế hệ người Việt Nam chúng ta, đồng chí đồng bào đã hy sinh xương máu và cả tính mạng của mình vì chủ quyền của Hoàng Sa, của Trường Sa, vì chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Đội hùng binh Hoàng Sa-Bắc Hải-Trường Sa sống mãi với Tổ quốc ta, dân tộc Việt Nam chúng ta”.vv…
Quan điểm thừa nhận sự hy sinh, đóng góp của người dân bảo vệ chủ quyền độc lập của tổ quốc (kể cả người lính dưới chế độ Việt Nam Cộng Hòa hy sinh bảo vệ Hoàng Sa 1974) đã được nhiều người nêu ra từ lâu rồi nhưng đây là lần đầu tiên, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng công khai phát biểu rất đáng ghi nhận trong thể chế chính trị hiện nay ở Việt Nam.
Ngày nay, những xu thế của sự phát triển cần có sự hòa giải, hòa hợp dân tộc. Thời gian thống nhất đất nước đã trôi qua rất lâu rồi. Cất lời hòa giải đến nay đã muộn. Nhưng muộn còn hơn không.
Đòi hỏi của sự hòa giải hòa hợp dân tộc
Việt Nam đã trải qua những cuộc chiến thảm khốc vào loại nhất nhì thế giới. Cuộc chiến đã đi vào từng gia đình, từng làng xóm, từng ngõ phố. Gia đình nào cũng có người theo phe bên này, bên kia. Sau chiến tranh, nhu cầu hòa giải, gắn kết là nhu cầu lớn. Kéo dài sự chia rẽ chỉ làm người dân mệt mỏi. Kéo dài sự chia rẽ chỉ làm phân tán lòng dân. Sự hàn gắn đã diễn ra trong xã hội, trong các gia đình từ lâu rồi. Tiếp tục sự phân biệt sẽ chẳng có ý nghĩa gì đối với đa số dân chúng. Nó chỉ làm làm giảm lòng tin, và suy yếu khối đoàn kết toàn dân.
Lúc sinh thời, ông Võ Văn Kiệt đặc biệt trăn trở, day dứt với câu hỏi phải làm cái gì, làm như thế nào, khi nào để người Việt Nam ở trong cũng như ngoài nước cùng dòng giống “con rồng, cháu tiên” được đoàn kết, hòa hợp dân tộc để phát triển đất nước. Ông thấu hiểu nỗi đau, mất mát của chiến tranh, biết bao chiến sỹ, đồng bào phải hy sinh để đất nước có ngày thống nhất. Chiến tranh đã cướp mất của ông 4 người thân yêu nhất, vợ và 2 người con nhỏ bị bom không tìm được thi thể, còn người con trai liệt sĩ, hy sinh trên chiến trường, bản thân ông cũng trải qua biết bao bao gian khổ, và không ít lần hiểm nguy vì bom đạn của quân thù.
Có thể nói gia đình ông Sáu Dân là một trong những gia đình chịu nỗi đau mất mát nhiều nhất bởi chiến tranh nên ông luôn trân trọng giá trị của hòa bình, tự do và độc lập. Trái tim đầy xúc động, nhân ái của ông, không chỉ rung lên những đau thương, tổn thất to lớn không gì bù đắp nổi của đồng bào, chiến sỹ của ta mà còn biết cảm thông, chia sẻ cả mất mát của người dân bên kia chiến tuyến. Ông hiểu rõ những vết thương trên cơ thể của đất nước, những di chứng để lại trong tâm hồn của không ít đồng bào cả 2 bên chiến tuyến. Biết nén thù nhà, đặt sự nghiệp phát triển của đất nước lên trên tất cả, ông thường trăn trở, suy nghĩ, về làn ranh ngăn cách giữa người Việt Nam ở 2 bên bờ cuộc chiến, sau hàng chục năm vẫn còn đó. Mặc dù biết rằng một số đồng chí của mình có thể chưa cảm thông, chia sẻ nhưng ông Sáu vẫn mạnh dạn viết lên những lời tâm huyết tự đáy lòng mình về kết quả cuộc chiến tranh khốc liệt hai mươi năm là ““Một sự kiện liên quan đến chiến tranh khi nhắc lại, có hàng triệu người vui, mà cũng có hàng triệu người buồn. Đó là một vết thương chung của dân tộc cần được giữ lành thay vì tiếp tục làm cho nó thêm rỉ máu”.
Đòi hỏi của dân chủ, dân quyền.
Hãy bỏ qua cách phán xét dựa vào thành phần, dựa vào tư tưởng, dựa vào chính kiến. Dù thế nào họ là người Việt Nam và họ đã có cống hiến cho đất nước này, dân tộc này. Trong những giai đoạn khó khăn của đất nước. Đứng trước những hiểm nguy ngàn cân treo sợi tóc, mà Việt Nam đã vượt qua được. Đó là do chúng ta đa thu được lòng dân. Đã thực hiện được: Tất cả đóng góp, cống hiến đều được thừa nhận, bất chấp chính kiến. Cần mở rộng dân chủ để có được lòng tin.
Đòi hỏi của nhìn nhận lại những mối xung đột, bạn thành thù, thù thành bạn. Chúng ta đã trải qua chiến tranh kéo dài. Chúng ta đã có nhiều kẻ thù. Những nỗi đau rồi cũng mờ đi theo thời gian. Những xung đột rồi cũng được cởi bỏ. Những kẻ thù rồi cũng thành bạn bè. Mục đích cuối cùng là để phát triển. Cùng tồn tại để phát triển. Hiểu nhau để phát triển. Khi đã xóa đi hận thù với kẻ thù để thành bạn, vậy lẽ nào giữa người Việt Nam với nhau lại khó hòa hợp. Cần tiến thêm một bước để tạo sự gắn kết dân tộc, và tạo lòng tin trong toàn dân.
Nhà báo Kim Hạnh, Huy Đức và cộng sự đã tổ chức quyên góp thành lập quỹ mua ngôi nhà cho bà quả phụ Ngụy Văn Thà, sĩ quan chỉ huy hải đội Nam VN đã hi sinh trong trận bảo vệ không cân sức đảo Hoàng Sa chống Trung Quốc năm 1974, (và hạm đội 7 của Hoa kỳ ở ngay trên biển Đông không hề ứng cứu) chứng tỏ nhân dân ta đã không bao giờ quên các liệt sĩ dù họ mang mầu cờ sắc áo nào đi nữa trong lịch sử đầy biến động của dân tộc ta.
Việc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tỏ lòng tri ân tất cả các chiến sĩ đã hy sinh quên mình bảo vệ biển đảo của chúng ta là việc nên làm, vì sao chậm trễ, là vì nhiều lý do mà chúng ta đều biết. Tuy nhiên, xét hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam hiện nay, ta chưa thể có chính sách giống nhau giữa các chiến sĩ Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Việt Nam cộng hòa, tiền tử tuất có thể giống nhau, nhưng giấy chứng nhận có thể khác nhau : Giả dụ : Với các chiến sĩ CHXHCNVN :”Tổ quốc ghi công” và với các binh sĩ VNCH :”Vinh danh”, còn ở dưới là tên người đã hi sinh trong trận chiến đấu bảo vệ Hoàng Sa (và Trường Sa, đối với một số người, chủ yếu là binh sĩ của CHXHCNVN). Nên có một tượng đài chung cho tất cả các thế hệ đã bảo vệ biển đảo của chúng ta (Hoàng Sa và Trường Sa), ở đây là “Tổ quốc ghi công”.
Ở thành cổ Quảng trị có một tượng đài chung cho binh sĩ cả hai miền, nhưng vì cuộc chiến ở đó dữ dội đến mức không thể phân biệt được ai với ai nữa, xác chết chồng chất, lẫn lộn với nhau, người Bắc và Nam VN cùng chết một chỗ! Người dân rất đau lòng, khi nghe nói là người ta đã cho đục hết các dòng chữ vinh danh các chiến sĩ ta đã hi sinh cho tổ quốc trong trận chiến chống quân xâm lược Trung Quốc tấn công chúng ta năm 1979, trong khi phía Trung Quốc vẫn kỷ niệm cho lính của họ ở ngay biên giới với chúng ta. Lịch sử rất công bằng, sẽ không bao giờ quên những kẻ hèn với giặc, ác và vô ơn với dân.
Đòi hỏi nhìn nhận những đóng góp cho đất nước, dân tộc cho dù họ là ai. Chúng ta đã từng quá đề cao những chủ nghĩa, những quan điểm cao siêu. Đất nước, dân tộc đã từng không phải là ưu tiên cao nhất. Nhưng, điều đầu tiên Hồ Chí Minh dạy thiếu niên nhi đồng là “yêu tổ quốc, yêu đồng bào”. Đó là điều mà qua kinh nghiệm lịch sử, chúng ta càng ngày càng thấy thấm thía. Bỏ qua tất cả những xung đột từ đâu đó mang lại. Bỏ qua tất cả những xung đột do lịch sử để lại. Thừa nhận tất cả những công sức của đồng bào ta, của các thế hệ trước. Ta sẽ có được lòng tin và sức mạnh. Và đó mới là điều có ý nghĩa hơn tất cả những điều tưởng như cao siêu từ đâu đó mang tới.
Trên hết, đó là đòi hỏi của sự phát triển đất nước. Nếu có được những điều trên, sẽ thu được lòng tin. Lòng tin là cái mà chúng ta đang cần nhất để phát triển. Để vượt qua bẫy thu nhập trung bình.
Cần có phản biện xã hội để đảm bảo sự đúng đắn về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI đã điều chỉnh nhận thức về công tác dân vận là phải lấy ý kiến của dân trước khi ra quyết định về những chủ trương có liên quan đến quyền lợi chính đáng của người dân. Do đó, phải thực hiện 4 điều là “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Đại hội Đảng lần thứ IX đã tiếp tục nhắc lại việc phải thực hiện 4 điều đó. Thế nhưng, trong thực tế, dường như chỉ mới thực hiện việc “dân làm” mà không thực hiện 3 việc kia!?
Khi đang viết bài này, tôi nhận được thông tin từ ngày 30/9 , hầu hết các đường phố và nhà dân ở Hà Nội đã treo cờ Tổ quốc vì Phường gõ cửa từng nhà, nói rằng Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội yêu cầu treo cờ từ 30-9 đến 10-10 nhân kỷ niệm ngày giải phóng Thủ đô 10-10. Tại sao một ngày kỷ niệm của Hà Nội lại có thể yêu cầu treo cờ lâu thế, lâu hơn bất cứ dịp quốc lễ quan trọng nào, để rồi kéo luôn quốc khánh Trung Quốc (1/10) vào đó? Và lãnh đạo Hà Nội có thấy rằng rất phản cảm khi thủ đô treo cờ vào ngày quốc khánh của Trung Quốc, kẻ đang xâm lấn nước ta không?
Tôi đọc loạt bài viết của ông Nguyễn Trung về đổi mới Đảng cộng sản Việt Nam để phấn đấu trở thành đảng của dân tộc, ngẫm suy gần 40 năm độc lập thống nhất rồi, bây giờ phải đủ tỉnh táo để xót thương thân phận dân tộc mình, từ nỗi đau bị dìm vào cuộc nội chiến hôm qua, để hôm nay tìm đường vượt lên quá khứ, chỉ có thế mới đủ sức đương đầu với mọi thách thức trong hiện tại cho nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Nếu Thủ tướng có thực hiện những điều đã phát biểu thì cũng chẳng phải là quá sớm, và nếu có ai đó không hài lòng, cản trở thì bao giờ cũng không hài lòng, đợi họ là không tưởng và rất bất lợi, tất nhiên, khi đó lượng đã chính thức biến thành chất rồi, quá trình chuyển hóa, tiến lên cùng thời đại dù có nhiều trắc trở, trả giá nhưng không thể đảo ngược.
Thay cho lời kết
Thông điệp đầu năm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, và những lần công khai phát biểu trên diễn đàn Quốc hội và quốc tế về quan điểm bảo vệ chủ quyền, biển đảo của tổ quốc rất hợp lòng người nhưng người dân vẫn mong chờ các lời nói biến thành hành động cụ thể.
Tôi vẫn nhớ trong buổi làm việc riêng chiều tối ngày 5/6/2014 tại Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng đã kể phải tự tay tra từ điển để tìm hiểu ý nghĩa của hai từ “viển vông” để nói về tình hữu nghị!. Ông cũng tâm sự dự kiến sẽ phát biểu khi khánh thành công trình nối điện cho đảo Lý Sơn về sự ghi nhớ công lao của đồng bào chiến sĩ hy sinh bảo vệ chủ quyền biển đảo ở Hoàng Sa-Trường Sa dù là người của chế độ Việt Nam cộng hòa và Chính phủ sẽ có chính sách đối với họ vv…
Dù biết rằng thể chế chính trị ở Việt Nam rất phức tạp, nhưng người dân luôn ủng hộ và đánh giá cao lời nói, đi đôi với việc làm của những vị lãnh đạo biết nhìn lại mình và vượt lên chính mình vì quyền lợi của đất nước, của dân tộc.
3018. Hong Kong về tay Trung Quốc: Chuyện không đơn giản
Hà Tường Cát
30-09-2014
Trong 150 năm Hong Kong là thuộc địa Anh, “Hòn Ngọc ở Viễn Đông” của đế quốc thực dân Anh đã trở nên một thành phố quốc tế với nền kinh tế phát triển vững mạnh, trung tâm tài chính thương mại của Á Châu và có một cơ cấu xã hội dân sự vững vàng. Trở lại hoàn toàn là một tỉnh của Trung Quốc không phải là điều đơn giản.
Từ 1997 đến nay, khi trở thành một trong hai Đặc Khu Hành Chánh, cùng với Macao, được Trung Quốc chấp nhận sự tồn tại theo quy chế “một quốc gia hai chế độ”, vị trí của Hong Kong vẫn chưa hoàn toàn ổn định. Các cuộc biểu tình đòi dân chủ tự do đang diễn ra thể hiện một tình trạng phức tạp chưa ai có thể dự đoán cuối cùng kết cuộc sẽ ra sao.
Như vậy là vì Hong Kong không thể tách rời để trở thành một quốc gia độc lập, mà cũng khó hội nhập hoàn toàn để làm một thành phố trực thuộc trung ương như Bắc Kinh, Thượng Hải, Trùng Khánh và Thiên Tân.
Hình ảnh lá cờ Trung Quốc trên các tòa nhà ở Hong Kong và việc Bắc Kinh có vai trò quyết định trong việc chọn lựa vị Đặc Khu Trưởng chứng tỏ lãnh thổ này không phải là độc lập.
Nhưng nhiều mặt khác trong thực tế sinh hoạt cho thấy Hong Kong không phải hoàn toàn là Trung Quốc.
Ngôn ngữ chính thức được nhìn nhận ở Hong Kong là tiếng Quảng Đông và tiếng Anh, chứ không phải tiếng Phổ Thông (Quan Thoại) như toàn quốc.
Dollar Hong Kong là tiền tệ chính thức, chỉ một số cửa hàng ở Hong Kong nhận đồng nhân dân tệ nhưng dollar Hong Kong cũng không được sử dụng ở Trung Quốc.
Dân Hong Kong có hộ chiếu riêng. Du khách ngoại quốc đến Hong Kong hầu hết được miễn thông hành (visa) nhưng vào Trung Quốc phải có.
Trung Quốc và Hong Kong có một hình thức biên giới quốc gia, giữa Thẩm Quyến và bán đảo Cửu Long. Công dân Trung Quốc muốn qua Hong Kong phải xin giấy phép. Trung Quốc duy trì một thứ tòa đại diện tại Hong Kong với một đặc sứ cao cấp thuộc bộ ngoại giao.
Theo thỏa hiệp Anh-Trung Quốc năm 1984, Hong Kong được duy trì hệ thống pháp lý riêng, có một hội đồng lập pháp vai trò như quốc hội, ít nhất trong 50 năm cho đến 2047.
Tuy nhiên Bắc Kinh trách nhiệm về vấn đề quốc phòng và ngoại giao quốc tế. Hong Kong có lực lượng cảnh sát riêng phụ trách duy trì an ninh trật tự xã hội và Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân Trung Quốc có một đơn vị khoảng 8,000 binh sĩ đồn trú tại Hong Kong.
Do được hưởng quy chế tự trị cao và với thực tế trong nhiều mặt sinh hoạt không có gì chung với xã hội lục địa nên người dân Hong Kong tự coi họ không phải là dân nội địa, thậm chí không phải dân của một tiểu bang trong liên bang như Hoa Kỳ. Thăm dò dư luận của viện đại học Hong Kong năm 2012 cho biết hơn 70% những người được hỏi ý kiến nhận họ là “dân Hong Kong chứ không phải dân Trung Quốc”.
Như thế, nếu Trung Quốc muốn đưa Hong Kong trở lại thành một tỉnh hay thành phố trực thuộc trung ương, nhất là dưới chế độ nhà nước Cộng Sản không có dân chủ, là một điều vô cùng khó khăn gần như không thể nào thực hiện được bằng đường lối hòa bình.
Thật ra Trung Quốc không định làm như vậy ngay bây giờ, mà dần dần thi hành kế hoạch ấy trong một thời gian dài, nghĩa là tôn trọng tuyên cáo chung đã thỏa thuận với Anh Quốc về nguyên tắc “một quốc gia hai chế độ”, ít nhất 30 năm nữa. Thêm vào đó, và là điểm quan trọng nhất, Hong Kong là một cửa ngõ của Trung Quốc, về kinh tế và tài chính, trong các giao tiếp với thế giới. Trung Quốc không thể đóng cửa ngõ này nhưng đồng thời không buông ra khỏi quyền hạn của mình.
Ngược lại 7 triệu dân Hong Kong cũng chưa có ý tiến đến sự ly khai thành một quốc gia độc lập. Hình thức tranh đấu hiện nay mới chỉ giới hạn ở mục tiêu phát triển tự do dân chủ đã phát triển và được thúc đẩy từ thời thuộc Anh. Nhưng điểm gai góc cho Bắc Kinh ở chỗ Hong Kong sẽ trở thành mẫu mực cho các vùng khác trên lục địa noi theo nếu hoàn toàn vượt ra ngoài khả năng kiềm chế của Bắc Kinh.
Giữa hai chiều hướng ấy, vấn đề bầu cử Đặc Khu Trưởng và Hội Đồng Lập Pháp là trung tâm cụ thể và trực tiếp của những cuộc tranh đấu. Phe chủ trương dân chủ từ 15 năm qua đã nhiều lần đòi hỏi sự cải tiến hệ thống bầu cử Hội Đồng Lập Pháp và chống lại đường lối của Trung Quốc từng bước thao túng hệ thống chính trị tự do đa đảng tại Hong Kong.
Ba đặc khu trưởng đầu tiên ở Hong Kong là các ông Đổng Kiến Hoa, Tăng Âm Quyền, Lương Chấn Anh, đều là người của Trung Quốc hay ít nhất là người có thể dễ dàng tuân hành hay thỏa hiệp với chính quyền Bắc Kinh. Những hoạt động của phe dân chủ cũng từng bước tìm cách đưa được người của mình vào vị trí này, vì với tính cách là người đứng đầu lãnh thổ và chính quyền, đặc khu trưởng nắm giữ nhiệm vụ bổ nhiệm các viên chức cũng như ban hành các dự luật do Hội Đồng Lập Pháp thông qua.
Do đó các cuộc biểu tình mang tính cách tranh đấu cho dân chủ bùng nổ mạnh mẽ khi Trung Quốc tìm cách chặn đứng tiến trình đi đến mục tiêu của phe dân chủ bằng sắc lệnh ngày 31 tháng 8 quy định rằng chỉ có 3 ứng cử viên trong cuộc bầu cử đặc khu trưởng năm 2017 và những người được chỉ định bởi một ủy ban do Trung Quốc thành lập chứ không phải bằng một thể lệ nào riêng của Hong Kong.
Những cuộc biểu tình đã tiếp diễn đến tuần lễ thứ nhì và không có dấu hiệu gì sẽ sớm kết thúc nếu như không có sự can thiệp trấn áp bởi một lực lượng ngoài Hong Kong, nghĩa là quân đội chứ không phải cảnh sát. Dấu hiệu của sự đối đầu gay gắt thể hiện qua việc lần đầu tiên cảnh sát đã phải dùng đến hơi cay và súng bắn đạn cao su để tìm cách giải tán biểu tình. Tại Hong Kong từ trước đến nay, những trường hợp biểu tình phản kháng từng xảy ra nhiều lần và rất lớn nhưng chưa bao giờ vượt khỏi giới hạn ôn hòa bất bạo động. Còn lần này sẽ thế nào?
Đây là thách đố khó khăn nhất đối với đảng Cộng Sản và chính quyền Trung Quốc kể từ vụ Thiên An Môn 25 năm trước. Cách đối phó tại Hong Kong, một thành phố quốc tế, không thể giống như tại thủ đô Bắc Kinh. Từ lâu Hong Kong đã có nền sinh hoạt báo chí tự do và mọi thông tin ngày nay sẽ nhanh chóng được toàn thế giới nhận biết. Vả lại với đa số những người biểu tình là thanh niên, sinh viên, học sinh, sự trấn áp và hậu quả sẽ rất phức tạp.
Nói cách khác, khó tin rằng Trung Quốc dám mạnh tay đàn áp biểu tình. Nhưng sự lùi bước của Trung Quốc sẽ có tác động rất tai hại với nội bộ quốc gia họ. Vậy thì phương cách thích ứng có lẽ sẽ được thi hành là kéo dài thời gian chịu đựng và tìm những biện pháp giải quyết dần dà, thật sự hay giả tạo. Áp dụng nguyên tắc thực dụng vẫn là đường lối để tồn tại của các chế độ chuyên chế nói chung và Trung Quốc nói riêng kể từ khi phong trào cộng sản thế giới tan rã.
Bắc Kinh chắc chắn nhận ra rằng họ đang trong tình thế phải cân bằng giữa hai nhiệm vụ, vừa nhanh chóng dập tắt làn sóng phản đối, vừa đảm bảo sự ổn định và dân chủ tại đặc khu, ít nhất là ngay lúc này khi chưa thể tính toán gì cho một tương lai lâu dài hơn. Nếu như vậy, người ta sẽ thấy Trung Quốc phải rút lại một số quy định trong chừng mực không phải là lớn lao quan trọng lắm và đổi lại sẽ đưa ra một số đòi hỏi mang tính cách hình thức.
Đối với các quốc gia trong khu vực, đặc biệt là Việt Nam, tình hình Hong Kong là chuyện đáng mừng và đồng thời đáng phải quan tâm. Có những khó khăn từ trong nước, âm mưu bành trướng và gây hấn của Trung Quốc buộc phải chậm lại và như vậy tình hình Biển Đông hy vọng có thể lắng dịu một thời gian chưa biết bao lâu.
Nhưng cũng như đối với nội bộ Trung Quốc, phong trào tranh đấu tự do dân chủ ở Hong Kong sẽ có tác động thúc đẩy sinh hoạt chính trị Việt Nam theo một hướng tùy thuộc vào phương cách và hiệu quả giải quyết của Bắc Kinh trong nan đề Hong Kong. (HC)
FB Nam Nguyen-Dinh - Câu chuyện về cách mạng ô và nền tư bản man rợ ở Hong Kong
Họ Hoàng sinh năm 1996 khi mảnhđất Hong Kong còn đang rên xiết dưới ách cai trị củathực dân Anh. Tuy khi đó Hong Kong giàu gấp 100 lần CộngHòa Nhân Dân Trung Hoa, nhưng nhân dân Hong Kong sống khôngcó lý tưởng cộng sản, không được hưởng sự tiếnbộ của chủ nghĩa xã hội khoa học.
Năm 1997 Hong Kong đến hạn phảitrả về TQ. May mắn là thực dân Anh không mưu mẹo nhưNga, nếu chúng tiến hành tổng tuyển cử như Crimea thìbọn tư sản HK nhiều năm hưởng bơ thừa sữa cặn đãxin tách khỏi TQ mà nhập vào Anh. Thế nên HK đã trở vềđất mẹ sau 100 năm đô hộ.
Khi thu hồi HK, đáng ra TQ đãtiến hành ngay việc "đánh tư sản" như Việt Namđã làm sau năm 1975, đuổi hết bọn tư sản ra biển làmmồi cho cá, đứa thuyền nhân nào sống sót thì cho thoátsang Anh Mỹ chịu sự cai trị man rợ của chủ nghĩa tưbản. Thế nhưng bọn thực dân Anh đã ỷ sức mạnh quânđội hiện đại, bắt TQ phải ký hiệp ước để HK theoquy chế dân chủ giả cầy thêm 50 năm. Làm như thế làđể vớt vát lối sống xa hoa thực dụng của tư sảnHK. Thế nên mới có chuyện VN và TQ theo "2 nhà nước1 chế độ", nhưng TQ và HK lại "1 nhà nước 2chế độ".
Suốt 17 năm kể từ ngày về TQ,HK tuy chỉ là mảnh đất nhỏ nhưng dân ở đó cậy giàumà dám tỏ ý hỗn hào coi thường đại lục theo nềnchuyên chế vô sản. Dân HK thường xuyên nhạo báng nhữngthói quen của người cộng sản TQ đại lục như khạcnhổ nơi công cộng, chen lấn không xếp hàng, tham nhũng,làm ăn gian dối, …
Vì thế TQ không thể chờ được50 năm, mà đã quyết định bắt HK vào khuôn khổ ngay,khởi đầu bằng áp dụng quy chế "Đảng cử dânbầu". Tức là từ 2017, dân HK chỉ được bỏ phiếucho những người do Đảng cộng sản TQ chỉ định. Hìnhthức "Đảng cử dân bầu" là đỉnh cao của sựdân chủ, dân chủ gấp vạn lần dân chủ tư bản phươngtây. Việt Nam là điển hình thành công của "Đảngcử dân bầu", từ 1 nước chịu sự cai trị của tưbản man rợ trước 1975, VN đã tiến lên thành nước hạnhphúc thứ nhì thế giới năm 2009.
Giống như ở VN có Việt Tân, ởHK lại có tổ chức khủng bố bí mật tạm gọi là HồngTân. Chúng đã đứng đằng sau những thành phần trí thứcnon dại như họ Hoàng (Joshua Wong) để kích động cuộc"cách mạng ô", đòi khôi phục chế độ dân chủtư bản man rợ kiểu anh. Chúng xảo quyệt thu hút quầnchúng bằng những hình ảnh mị dân kiểu lãng mạn tiểutư sản như cảnh người biểu tình nhặt rác trước khira về, học sinh biểu tình ngồi lại tranh thủ làm bàitập về nhà, …
Nhân dân HK chịu ách đô hộ củathực dân lâu năm, không được hưởng nền giáo dục XãHội Chủ Nghĩa tươi đẹp, lại có quá khứ 100 năm ănbơ thừa sữa cặn của Anh đã khiến người HK đi theoHồng Tân, chống lại chính sách đúng đắn của ĐảngCộng Sản Trung Quốc. Giá như người HK được giáo dụclịch sử Đảng Cộng Sản các nước, người HK đã khôngthần tượng hình tượng tiểu tư sản của họ Hoàng, 17tuổi mà chỉ biết đấu tranh bất bạo động. Nếu đượcgiáo dục, họ đã biết cảm phục các tấm gương CộngSản. Giả sử như Lý Tự Trong, 17 tuổi đã là bậc thầyvề thủ tiêu ám sát, hoặc Lê Văn Tám 13 tuổi đã giỏiđánh bom xăng cảm tử.
Lại nhắc việc trước kia NguyễnÁi Quốc đã bị bắt ở HK chỉ chờ đem về VN xử tửnhưng nhờ khôn khéo khai thác sự chia rẽ của "tamquyền phân lập", nên đã ung dung bắt chúng phảichữa lành trọng bệnh khi đang bị tạm giam, chữa bệnhxong lại ung dung thắng kiện cả chính phủ HK, để đisang Liên Xô học tập. Nay họ Hoàng đã học mót đượccách đó, nên cảnh sát bắt họ Hoàng rồi lại phải thảra ngay sau 1 ngày tạm giam. Rõ ràng họ Hoàng đã lợi dụngquyền tự do dân chủ để xâm phạm lợi ích nhà nước.Nếu ở một nước XHCN khác, công an đã có thể truy tốtheo điều 258 bộ luật hình sự và bỏ tù 7 năm, ngoàira có thể dùng các biện pháp nghiệp vụ đặc biệt đểgán thêm vài tội khác, nâng mức tù lên 20 năm. Nói nhưthế để biết pháp luật XHCN ưu việt hơn tư bản tớinhường nào.
Có điều bất kể bè lũ tư bảnlàm gì, kết quả cuối cùng chỉ dựa vào 1 câu Mao TrạchĐông đã nói, "chính quyền sinh ra từ nòng súng"!Đảng Cộng Sản TQ có xe tăng và súng máy, được xâydựng trên nền tảng là tầng lớp công-nông tuyệt đốikiên định lập trường cách mạng nên không bao giờ thuabè lũ tiểu tư sản chỉ biết đấu tranh bằng bàn phím.ĐCS đã từng dùng xe tăng tắm máu cuộc nổi loạn dướichiêu bài dân chủ của 1 triệu sinh viên và dân Bắc Kinhthì cũng có thể quét sạch cuộc cách mạng ô chỉ trong1 đêm.
Như vậy, có thể chắc chắn, Đảng Cộng Sản sẽ còn trường tồn trên mảnh đấtnày. Các bạn sinh viên học sinh nên yên tâm theodõi tình hình Kenny Sang, Ngọc Trinh, Lệ Rơi, đừng cótơ tưởng những trò lãng mạn tiểu tư sản của phươngtây đấy.
Thủ phạm tiếp tay TQ đánh chiếm Gạc Ma là ‘lãnh đạo cấp cao’
Video: Tướng Lương chua chát tiết lộ thủ phạm tiếp tay Trung Quốc
đánh chiếm Gạc Ma, sát hại 64 chiến sỹ hải quân Việt Nam năm 1988
CTV Danlambao
- Thiếu tướng quân đội Lê Mã Lương gián tiếp tiết lộ thủ phạm tiếp tay
cho Trung Quốc đánh chiếm đảo Gạc Ma của Việt Nam chính là ‘đồng chí
lãnh đạo cấp cao’.
Theo tướng Lương, trước khi xảy ra trận Hải chiến Trường Sa năm 1988,
quân đội Việt Nam đã phải phải nhận lệnh ‘không được nổ súng’ trong
trường hợp Trung Quốc đánh chiếm Gạc Ma hay bất kỳ một đảo nào ở Trường
Sa.
Hậu quả là ngày 14/3/1988, hải quân Trung Quốc dễ dàng đánh chiếm đảo
Gạc Ma và ra tay thảm sát 64 người lính hải quân Việt Nam chỉ sau một
trận chiến ngắn.
Hiện nay, Trung Quốc đang ráo riết xây sân bay quân sự trên đảo Gạc Ma,
biến nơi này thành một tiền đồn uy hiếp toàn bộ khu vực miền Nam của
Việt Nam.
Ai ra lệnh không được nổ súng?
Đại tướng Lê Đức Anh |
Đại tướng Lê Đức Anh là người duy nhất trong bộ chính trị CS vào năm
1988 có đủ quyền lực để ra lệnh cho quân đội Việt Nam không được nổ
súng.
Theo tướng Lương, trong một cuộc họp của bộ chính trị diễn ra sau đó, bộ
trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch đã đập bàn chất vấn: Ai ra lệnh cho
bộ đội không được nổ súng?
Theo các tài liệu đã được tiết lộ một phần, sau trận Hải chiến Trường Sa
năm 1988, đại tướng Lê Đức Anh đã ‘đi đêm’ với Trung Quốc, dẫn tới kết
quả là Hội Nghị Thành Đô diễn ra vào năm 1990.
Phía Trung Cộng áp lực CSVN phải loại bỏ bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch vì quan điểm chống Trung Quốc của ông này.
Bộ chính trị CSVN đã chấp nhận các yêu cầu của Trung Cộng ‘để bình
thường hóa quan hệ’. Vài tháng sau, ông Nguyễn Cơ Thạch bị gạt bỏ mọi
quyền lực. Còn đại tướng Lê Đức Anh chỉ 2 năm sau lên làm chủ tịch nước.
Hiện nay, dù đã về hưu nhưng đại tướng Lê Đức Anh vẫn là một thế lực
đáng sợ trong giới chóp bu Ba Đình. Nhân vật này là người đỡ đầu quyền
lực cho thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, còn con trai ông Anh là Lê Mạnh Hà
đang giữ chức phó chủ tịch ủy ban nhân dân TP.HCM.
Nỗi đau người lính
Tướng Lê Mã Lương |
Ông được phong làm anh hùng lực lượng vũ trang ở tuổi 21. Theo sách vở cộng sản, tướng Lương là người nổi tiếng với câu nói: “Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến đánh quân thù”.
Phát biểu của tướng Lê Mã Lương được đưa ra hôm 14/6/2014 tại hội thảo Minh Triết Biển Đông. Video phần phát biểu đã được báo Pháp Luật Việt Nam ghi lại.
Trong video, có thể thấy vị tướng này tỏ ra rất xúc động khi nói về trận
Hải chiến Trường năm 1988. Có những đoạn, dường như ông phải cố gắng
kiềm chế để tránh nói ra hết những hiểu biết của mình.
Về câu hỏi vì sao Trung Quốc chỉ tập trung đánh chiếm Gạc Ma, tướng
Lương thuật lại lời đô đốc Giáp Văn Cương - người đứng đầu hải quân Việt
Nam năm 1988 nói:
“Nó chỉ có thể lấy được Gạc Ma. Còn những đảo khác, nếu lấy thì vấn
đề không phải như thế... không còn là câu chuyện của 64 chiến sỹ hy sinh
và 3 tàu của chúng ta chìm dưới biển như thế”.
Tướng Lương giải thích tiếp:
“Bởi vì câu chuyện như thế này, có đồng chí lãnh đạo cấp cao đã lệnh
là bộ đội ta không được nổ súng nếu như [Trung Quốc] đánh chiếm đảo Gạc
Ma hay bất kỳ một đảo nào ở Trường Sa.
Không được nổ súng!
Và sau này có một câu chuyện và tài liệu đã rõ rồi. Cho nên trong một
cuộc họp của bộ chính trị, đồng chí Nguyễn Cơ Thạch đã đập bàn và nói:
Ai ra lệnh cho bộ đội không được nổ súng?
Chính vì thế khi Trung Quốc tấn công vào đảo Gạc Ma, nó chỉ có hơn 40
lính với mấy cái xuồng bằng hợp kim nhôm đổ bộ vào. Trong khi bộ đội
ta, trong đấy có một người sau này được truy tặng anh hùng là thiếu úy
Trần Văn Phương chỉ có mỗi tay không và giữ chặt lá cờ trên đảo Gạc Ma.
Không có súng.
Và rồi lính Trung Quốc bắn, nó đâm. Nó đâm hạ sỹ Nguyễn Văn Lanh
nhiều nhát trọng thương. Anh em cứ quần lộn với lính Trung Quốc như
vậy...
Nó vừa chiếm được đảo Gạc Ma sau đó nó chuyển hướng, nó bắn tàu 505, 604, 605.”
Tàu HQ-604 của hải quân Việt Nam hứng chịu đạn pháo dữ dội của lính Trung Cộng và chìm dần xuống biển.
Theo tướng Lương, lệnh không được nổ súng cộng với sự chênh lệch lực lượng và khí giới đã khiến cho Trung Quốc dễ dàng đánh chiếm đảo Gạc Ma, 64 người lính hải quân Việt Nam hy sinh trên biển. Vị tướng này chua xót nói:
“Đứng về góc độ người lính, đây là nỗi đau không chỉ của người lính hải quân mà cả người lính quân đội nhân dân Việt Nam.
Trong lịch sử hải quân Việt Nam, chưa có trận nào mà chỉ có mấy phút
thôi mà hải quân ta chết đến hơn nửa đại đội. Lịch sử của các đơn vị
chiến đấu bộ binh cũng thế, làm gì có mấy phút mà ‘đi’ như thế... trong
đánh nhau, ta cũng trong thế chủ động thì không có chuyện đó.
Đó là nỗi đau, mà nỗi đau này nó âm ỷ và sẽ đi cùng người lính cho đến khi kết thúc sứ mệnh trên mảnh đất này.”
Trong phát biểu của tướng Lương, có một phần mà đoạn video đã không ghi lại.
Đó là câu chuyện dưới thời TBT Nông Đức Mạnh, một quan chức ngoại giao
đã đề nghị nhà nước nên yêu cầu Trung Quốc để phía Việt Nam được đến Gạc
Ma trục vớt 3 chiếc tàu bị bắn chìm cùng 61 thi thể các chiến sỹ hy
sinh trên biển.
TBT Nông Đức Mạnh nghe xong liền nói: “Có nên làm việc đó không? Cứ để họ nằm đó cũng đã làm sao"
3019. KIỀU PHONG – NHỮNG SAI LẦM TRONG BÀI “TRƯỜNG HỢP VÕ PHIẾN” CỦA THU TỨ (2)
01-10-2014
4) Trong phần “Tại sao chúng tôi trở nên bất đồng” cháu khoe đã mở cuộc điều tra về tình cảnh đồng bào sống dưới chế độ Cộng Sản, và kết luận: không thấy chuyện gì chứng tỏ chủ nghĩa Cộng sản ảnh hưởng cực xấu vào văn hóa Việt Nam, con người Việt Nam.
Nào, để xem thám tử Thu Tứ đi truy tầm “cái ảnh hưởng cực xấu” ra sao.
Cháu kể: Chúng tôi về nước rất nhiều lần, mỗi lần rất lâu, thăm thân rất ít, coi như toàn bộ thời gian ở trong nước dành cho việc đi tham quan, chủ yếu miền Bắc. Chúng tôi không ở khách sạn sang trọng, không đi tua, mà ở những nhà khách rẻ tiền, đi xe khách, xe ôm, xe xích-lô, có lần mua xe đạp đạp dạo quanh vùng ngoại ô Hà Nội kia thường xuyên đến nỗi có người ngồi chợ tưởng nhầm là dân buôn! (Chúng tôi vẫn có lối du lịch “bụi” như vậy từ trước chứ không phải đến khi về nước mới thế.)
“Không ở khách sạn sang trọng, không đi tua, mà ở những nhà khách rẻ tiền, đi xe khách, xe ôm, xe xích-lô v.v…” kể lể hơi dài dòng, cứ nói gọn: du lịch kiểu Tây Ba Lô, bà con hiểu liền. Cháu còn hơn Tây Ba Lô một bậc, biết mua xe đạp, đạp vòng vòng, khiến giữa nơi chợ búa đông đúc như thế mà có tới một đứa mắt mũi kèm nhèm tưởng nhầm là dân buôn. Ngụy trang khéo léo kín đáo cỡ đó là nhất rồi, James Bond Thu Tứ tha hồ điều tra sâu rộng mà không lộ tung tích.
Sau khi mở cuộc điều tra ở miền Bắc thì “thấy người Việt Nam ngoài Bắc vui vẻ, bình thản, vừa giữ được phần lớn nền nếp cũ, lại vừa có thêm cái phong cách “cách mạng”, mọi người bình đẳng, cũng rất hay.”
Cháu không nói đã gặp mấy chục, mấy trăm người Bắc?
Mà tại sao lại “mọi người bình đẳng, cũng rất hay?”. Văn quá bí hiểm, ý tứ không rõ. Dân bình đẳng với dân là chuyện thường, có gì đáng nói? Dân đen mà được bình đẳng với ông công an phường mới quý hóa, mới rất hay chứ?
Điều tra sâu rộng chỉ ở miền Bắc, quan sát tính tình, sinh hoạt của tối đa là vài trăm người dân xong, Thu Tứ lập tức dõng dạc kết luận: “Đâu là cái ảnh hưởng cực xấu của chủ nghĩa Cộng sản đối với văn hóa Việt Nam, con người Việt Nam!…”
Dựa vào sự quan sát một vùng đất, một nhóm người, để đưa ra kết luận về toàn thể gần một trăm triệu dân, một đất nước trải dài từ Ải Nam Quan đến mũi Cà Mâu… cháu có thấy mình quá vội vàng không?
Sự vội vàng ấy, chính cháu đã lên án gay gắt ở một đoạn khác. Cháu chỉ trích tất cả những người chống Cộng là dựa vào một số hiện tượng tiêu cực để chê Cộng Sản xấu, ngụ ý họ bất công, xuyên tạc vì thiên kiến, nhìn cục bộ suy ra đại thể. (Cháu cũng lớn tiếng dậy dỗ thân phụ: “thiết tưởng một người lên tiếng về đại cục như nhà văn Võ Phiến có trách nhiệm phải nhìn cho thật rộng, nhìn khắp cả nước…”. Quên rồi sao!)
Thế những đứa không nhìn khắp cả nước, chỉ dựa vào vài ba chuyện tích cực ở mấy địa phương nhỏ để hít hà, tâng bốc rằng chủ nghĩa Cộng sản trên toàn quốc hay lắm, đẹp lắm thì sao?
Câu này mới ngộ nghĩnh: “Bấy giờ miền Bắc cũng như cả nước, đang có một số hiện tượng xã hội tiêu cực do kinh tế trì trệ kéo dài, vật chất rất thiếu thốn, nhưng nhìn chung người tuy nghèo mà văn hóa tinh thần rất đáng hãnh diện.”
Ấy, chỗ này phải từ từ, không nói liến thoắng để lấp liếm được. Cho chú ngắt lời cháu, nêu tí thắc mắc: Đứa nào làm cho kinh tế trì trệ kéo dài, vật chất rất thiếu thốn? Lúc đó là 1991, 16 năm sau “thống nhất đất nước” rồi, tàn dư Mỹ Ngụy không thể sống dai đến thế.
Lãnh đạo bất tài, làm kinh tế trì trệ, chủ nghĩa Cộng Sản tạo ảnh hưởng vào bát cơm, manh áo, cuộc sống của người dân, làm nẩy sinh thứ văn minh, văn hóa mánh mung, vật lộn, tranh sống khốc liệt, hiện ra lù lù trên nét mặt lo âu, trong sinh hoạt ngược xuôi, tất tả hàng ngày của những con người Việt Nam đói khổ, cùng quẫn… Thế là “cực xấu” hay chỉ hơi hơi xấu thôi?
Lại còn: “nghèo mà văn hóa tinh thần rất đáng hãnh diện”.
Những món văn hóa tinh thần (?) nào mà hay ho thế? Sao không kể ra cho độc giả nhờ. Một câu văn với những từ ngữ hoa hòe hoa sói nhưng mơ hồ không thực chất, không cơ sở, làm bà con nghĩ bể đầu chả hiểu tác giả định ngợi ca, tâng bốc cái gì! Lần sau, nên theo cách nói giản dị của tiền nhân, thí dụ như: “nghèo đói mà sạch sẽ, rách rưới mà thơm tho.” Đã có chữ là có nghĩa, ai cũng hiểu liền. Khỏi bị ngờ là bí quá, không biết khen cái gì cụ thể, đành “văn hóa tinh thần” một phát, cho nó kêu boong boong. Nó rỗng tuếch mặc xác nó!
Viết một đoạn văn ca tụng tài cai trị dân của Đảng loe ngoe có mấy dòng mà chỗ thì vô tình tố cáo Đảng bất tài,bất lực, chỗ thì ấp úng như âm thanh không thoát ra được từ cái miệng đầy bột của một con chó vừa ăn vụng. Thê thảm!
Đừng buồn, lỗi không phải ở cháu. Cháu rất thông minh, nghệ thuật nâng bi cũng khá rồi đấy, nhưng thất bại vì lỗi ở… mấy hòn bi.
Chúng nó nặng quá, khó nâng quá!
Nâng bi Cộng sản bây giờ là một công tác cực kỳ khó khăn, gian khổ, một loại mission impossible. Đội ngũ bồi bút của Đảng, tài nghệ siêu quần bạt chúng, kinh nghiệm đầy mình, cả đời nỗ lực nâng đến nỗi lưng còng xuống, rồi gẫy gập, khiến việc di chuyển khó khăn, phải dùng thêm cả hai tay… mà giờ này cũng ê càng hết rồi. Cháu đừng dại dột tranh nghề của họ.
“Người Việt Nam ngoài Bắc … bình thản” Lại mơ hồ, bình thản theo kiểu gì, trong hoàn cảnh nào? Bình tĩnh trước nghịch cảnh? Thản nhiên trước những đau thương của đồng loại? Hay chỉ là bình thản khi gặp một Việt Kiều?
Nếu cái “bình thản” thứ ba đúng thì chú đồng ý hoàn toàn. Năm 1991 phong trào du lịch Việt Nam chưa rầm rộ, đồng bào chưa biết vồn vã, tưng bừng chào mừng du khách. Bây giờ khác rồi, nhiều đồng bào ta gặp du khách mừng như bắt được đô la.
Muốn tìm lại những nét mặt bình thản thân thương thủa nào, cháu chỉ có cách tiếp tục làm Tây Ba lô vừa nghèo, vừa kẹo. Bớt tưng bừng tíu tít ngay, bình thản ra rít, có khi còn tiu nghỉu nữa.
“vừa giữ được phần lớn nền nếp cũ, lại vừa có thêm cái phong cách “cách mạng”.
Câu khen người Bắc này khiến chú cảm động, và hãnh diện, vì mình dân Bắc kỳ. Mặc dầu là Bắc kỳ Chín nút (54= 5 + 4 = Chín nút – theo cách nói hiện nay của đồng bào miền Nam), nghe ai khen Bắc kỳ Hai nút (75= 7 + 5 = Hai nút ) cũng phổng mũi. Nhất là được khen có “phong cách Cách mạng”, vừa đẹp vừa hùng.
Đó là nhóm từ ngữ cao quý dành cho những con người bất khuất, sẵn sàng vùng lên chống lại cường quyền, dẹp bất công xã hội, thay đổi thế giới, làm nó đẹp hơn. Dân Bắc kỳ không di cư, ai cũng có cái phong cách, cái tinh thần cao quý ấy, Thu Tứ đã nức nở khen như thế.
Vừa cảm động vừa hãnh diện, chú nghĩ tới những bà mẹ liệt sĩ, những người xứng đáng nhất với lời ca ngợi của cháu.
Các bà mẹ Gio Linh, mang nặng đẻ đau sinh ra những chiến sĩ can trường, tất nhiên trong tim đã luân lưu dòng máu anh hùng, những mầm “phong cách cách mạng.” Khi con thành liệt sĩ, để lại cho mẹ lũ cháu mồ côi, tất nhiên mẹ lại tất tả ngược xuôi bán buôn nuôi lũ cháu, đã cách mạng lại còn rất kiên cường.
Các bà thường có những gánh quà rong, thơm ngào ngạt những món quốc hồn quốc túy. Những món quà do mẹ nấu đã từng đi vào văn học sử. Đám du khách nặng lòng với quê hương như cháu đã từng viết hàng trăm, hàng ngàn bài tùy bút ngợi ca từng cọng rau, sợi bún, miếng cá, con cua v.v…
Thế mà cái vỉa hè thơm lừng, tràn ngập hương vị quê hương, thắm đượm tình tự dân tộc ấy thỉnh thoảng, trong chớp mắt, bị náo loạn, teng beng vì bóng của một chú Công an.
Tin lời ngợi ca của cháu, độc giả sẽ hình dung một cảnh tượng hào hùng: bà mẹ liệt sĩ, đúng phong cách cách mạng truyền thống, hiên ngang đứng lên, giơ cao đòn gánh, sẵn sàng nghênh chiến, đánh đuổi thằng phá thối. Và khách hàng của mẹ, cũng phong cách Cách mạng cùng mình, chắc chắn có người lập tức xăn tay áo trợ chiến, bênh vực mẹ chống kẻ ác!
Nhưng “ôi chỉ là giấc mơ thôi”, giống hệt những người nghèo khổ bán quà rong, bà mẹ liệt sĩ cũng đành vắt giò lên cổ chạy tóe khói. Nhiều khi cuống quýt gánh gồng xiêu đổ, bát đĩa rơi vỡ, guốc dép và phong cách cách mạng văng hết ra đường, mỗi cái mỗi nơi! Tội nghiệp vô cùng!
Quen thói đùa cợt, mô tả thảm cảnh của các bà mẹ liệt sĩ bằng văn chương chữ nghĩa thiếu nghiêm trang , khiến có độc giả tuy ứa lệ mà vẫn phì cười, chú thấy mình thật cũng không phải.
Nhưng so với những đứa vừa phát bằng khen cho mẹ, vừa sai công an tịch thu cơ nghiệp, nguồn sống của cả bà lẫn cháu, hay những đứa về thăm quê hương, có mắt như mù, trút lên đầu mẹ những danh từ hào nhoáng, đao to búa lớn, xát muối vào vết thương trong tim mẹ, làm mẹ thêm đau đớn, nhục nhã, tủi thân… thì tội của chú chẳng có kí lô nào.
Độc ác, tàn nhẫn do cố tình, hay vì ngu dốt, ngớ ngẩn, tội ấy mới to. Kết quả như nhau, cùng dẫn tới những hành vi bất nhân, bất nghĩa.
Với đồng bào, với đồng loại.
Kiều Phong
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét