Chính trị – Xã hội
Philippines định xây thêm cơ sở hạ tầng trên hòn đảo tranh chấp ở Biển Đông -(VOA) — TQ sẽ ‘xuống nước’ trong chuyến thăm của ông Dương Khiết Trì? -(VOA) — Việt Nam đề xuất cán bộ quản lý cấp cao phải ‘yêu nước’ -(VOA)
Trung Quốc mong cùng Việt Nam đi sâu trao đổi ý kiến một cách thẳng thắn về các vấn đề liên quan -(CRI)Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì sẽ đến Việt Nam tổ chức cuộc gặp Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương -(CRI)
Quan chức Bộ Ngoại giao Trung Quốc: Đa số các cuộc trao đổi giữa Trung Quốc và Việt Nam là do Trung Quốc chủ động đề xuất -(CRI)
Trung Quốc lộ tử huyệt, thêm bất chính tham vọng Biển Đông -(ĐV) — Trung Quốc ồ ạt tăng tàu bảo vệ giàn khoan -(Bizlive) — Trung Quốc lại lừa dư luận -(NLĐ) — Khẳng định chủ quyền bằng nghiên cứu khoa học trên biển Đông -(MTG)
Ngư dân mặc thêm “áo giáp” cho tàu ra Hoàng Sa -(MTG) — 10.000 tỷ đóng tàu thép: Đừng dùng máy chính Trung Quốc! -(ĐV)
Giàn khoan làm biến đổi quan hệ Việt – Trung -(TVN) >>> Học giả TQ can đảm nói thẳng về biển Đông >>> Con đường dẫn đến sự kiện đảo Gạc Ma
Tàu Trung Quốc uy hiếp, còn đòi tàu cá Việt Nam phải hạ cờ Tổ quốc
-(MTG) - Ông Lê Văn Khang, thuyền trưởng tàu cá ĐNa 90363 cho biết:
“Hiện nay, tàu Trung Quốc không chỉ đâm húc vào tàu cá mình mà còn nhiều
lần áp sát bắt tàu mình hạ cờ Tổ quốc xuống.
Lần gần đây nhất,
vào tháng 6.2013, tàu Trung Quốc áp sát tàu mình đe dọa, uy hiếp, ra
hiệu bắt tàu mình phải hạ cờ Tổ quốc. Lần đó mình không hạ cờ, không làm
gì được mình nên cuối cùng nó phải rời đi. Biển mình, chủ quyền mình
thì mình sợ gì chứ!”.
Tàu cá Việt Nam kiên cường bám ngư trường Hoàng Sa -(VOV) — Từ Hoàng Sa: Kiên trì thực thi pháp luật – (VNN) — Trung Quốc tăng số lượng tàu cá, máy bay trực thăng hạ xuống giàn khoan -(LĐ)
Trung Quốc điều thêm 17 tàu đến khu vực giàn khoan
-(VnEx) – Để bảo vệ giàn khoan, Trung Quốc đã điều thêm 17 tàu các
loại so với hôm trước, sẵn sàng đâm va vào tàu Việt Nam. – Ngày 17/6,
Trung Quốc duy trì số tàu ở khu vực giàn khoan khoảng 136 chiếc, tăng 17
chiếc so với hôm qua, gồm 39 tàu hải cảnh, 14 tàu vận tải, gần 20 tàu
kéo, 58 tàu cá. Bên cạnh đó còn có sự hỗ trợ của 5 tàu quân sự.
Đa Chiều: Ông Dương Khiết Trì “vừa gây sức ép vừa lôi kéo” Việt Nam?!
-(GDVN) – Việc ông Dương Khiết Trì, Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc đã
“lặng lẽ” đến Hà Nội khiến dư luận đặc biệt quan tâm, theo dõi.*** Bài đã bị xóa trên GDVN, xem ở đây : ”Ông Dương Khiết Trì sẽ ép Việt Nam không nên tìm kiếm hỗ trợ từ Mỹ” -(Kênh 13 /Phamtayson) – Mời xem lại : Sau khi đá hóa đảo trái phép Trường Sa, Trung Quốc sẽ đòi 200 hải lý -(GDVN)
Ai đòi, ai phải trả nợ đây? – (LĐ) -“Trung Quốc còn chà đạp lịch sử và sự thật bằng việc yêu cầu Việt Nam rút khỏi hàng chục đảo đá thuộc quần đảo Trường Sa. Đúng ra, Trung Quốc phải trả lại những đảo mà họ chiếm đóng ở quần đảo này của VN. Cuộc tấn công quân sự chiếm Gạc Ma là món nợ chủ quyền và nợ máu xương của 64 chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ai đòi ai phải trả nợ đây?“
Vụ tàu cá Quảng Ninh bị tàu không rõ nguồn gốc đâm chìm: Đành bỏ tàu lại biển cả - (LĐ)
Quân đội VN mong muốn Nga giúp nâng cấp vũ khí đã viện trợ trước đây – (Infonet)
Đường ống nước công nghệ Trung Quốc lại vỡ lần 8 -(ĐV) >>> Thành ủy HN: 7 lần vỡ ống nước là không bình thường >>> Trung Quốc thuê đất trồng rừng:Dừng các dự án ‘nhạy cảm’
Một công ty trực thuộc Trung ương Đoàn chi sai hàng chục tỷ đồng -(GDVN)
Sẽ hạ chuẩn ‘giỏi ngoại ngữ’ của thứ trưởng -(VNN) >>> Thứ trưởng không giỏi ngoại ngữ thì giải thích sao?
Người đạt “trình độ ngoại ngữ cỡ Thứ trưởng”: Đếm trên đầu ngón tay -(Infonet) >>> Chỉ phiên tòa “đặc biệt”, PV dự phải có thẻ nhà báo & giấy giới thiệu? >>> ĐBQH lo ngại “vô hiệu hóa” pháp luật về doanh nghiệp >>> Hàng triệu người Việt Nam ở nước ngoài nguy cơ mất quốc tịch
“Không bộ, không ban mới về Quốc hội” -(Infonet) — Thông tư ‘bự’ hơn nghị định -(TN) — Cuối 2014 lại lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội -(VnEc)______________________________________________________
HẺM BUÔN CHUYỆN – KỲ 165 : Biểu tình dọn sạch rồi, mời đồng chí tới ! -(Nhật Tuấn)
HỎI HỌ DƯƠNG – (Baron Trịnh)
GS. Mạc Văn Trang: LO “ĂN MÀY DĨ VÃNG”, QUÊN GIẶC VÀO ĐẾN NHÀ - (Tễu) – “Phải
chăng để tiếp tục nhắc nhở không được quên ‘công ơn’ của Trung cộng đối
với đảng CSVN, vì đã ‘giúp Việt Nam đánh Mỹ đến người Việt Nam cuối
cùng’? Phải chẳng để nhắc nhở Việt Nam phải coi Mỹ là ‘đế quốc xâm
lược’, còn Trung cộng là ‘đồng chí, anh em cùng ý thức hệ, cùng XHCN,
chống đế quốc’? Là để ngăn Việt Nam không được kết bạn với các nước ‘tư
bản chủ nghĩa’, như Nhật, Mỹ, Ấn Độ, Úc và các nước không ‘XHCN’?” –
KỶ NIỆM 84 NĂM NGÀY MẤT CỦA NHÀ ÁI QUỐC NGUYỄN THÁI HỌC 17.6.1930: Không ai trong số họ đã hô “Việt Nam Quốc Dân Đảng muôn năm” -Trần trung Đạo -(Huynhngocchenh)
Tàu TQ co cụm quanh giàn khoan, không dám ngăn cản tàu VN -(KT) – Toàn bộ tàu TQ co cụm quanh giàn khoan với khoảng cách 7,5 hải lý. Khi tàu VN đến gần giàn khoan 9 hải lý, tàu TQ không có biểu hiện tấn công, xua đuổi như trước.
Theo thông tin mới nhất từ Cục Kiểm ngư Việt Nam, trong ngày 17/6, Trung Quốc đã duy trì khoảng 136 tàu, trong đó có 37-39 tàu hải cảnh, 12-14 tàu vận tải, 18-20 tàu kéo, 50-58 tàu cá, năm tàu quân sự và một máy bay trực thăng hạ cánh xuống giàn khoan lúc 9h35 cùng ngày.
Dương Khiết Trì: “Tôi đến VN để trao đổi thẳng thắn vấn đề Biển Đông“ -(Kienthuc.net.vn) - “Tôi đến Việt Nam theo sự chỉ đạo của Quốc vụ viện Trung Quốc để có các cuộc trao đổi thẳng thắn và sâu sắc với đồng chí Phạm Bình Minh xung quanh vấn đề Biển Đông”, ông Dương Khiết Trì cho hay.
***Trung cộng họ sợ quá cho nên không dám ngăn cản và co cụm, họ chỉ đem cái “sân banh túc cầu” và một bầy tàu đủ loại cùng máy bay đến đó để co cụm chới mới đâu có tháng rưỡi, tăng cường tàu, không tấn công tàu chấp pháp VN hôm nay là họ khôn đấy, để hỗ trợ cho Dương khiết Trì đang ngồi ở Hà nội, để cả Thế giới thấy rằng “trung cộng kiềm chế” cái dụ VN tấn công họ tới hàng ngàn lần đấy- Báo “ta” còn đăng ông Trì gọi ông Minh bằng ĐỒNG CHÍ nữa mà- Bao giờ cũng lú lẫn cái họa Trung cộng cướp nước- Than ôi, mấy ngàn năm lại trở như xưa.Lúc nào cũng ca tụng Trung cộng, nhưng họ dạy cho không biết bao nhiêu bài học rồi mà vẫn u mê, chắc kỳ này Tập cận Bình dạy tiếp may ra có sáng mắt sáng lòng hay chưa.Phơi bày sự thật TQ xây “pháo đài” ở Gạc Ma, Đá Chữ Thập -(KT) -Theo kế hoạch trên, chuỗi đảo thứ nhất mà Trung Quốc muốn vượt qua kéo dài từ Hàn Quốc đến Philippines tức là bao gồm khu vực biển Đông. Chuỗi đảo thứ hai kéo dài từ đảo Honshu của Nhật, đi qua quần đảo Ogasawara, quần đảo Mariana, và quần đảo Palau. Trong hệ thống “mắt xích Thái Bình Dương” do chuỗi đảo hợp thành, Nhật Bản và Hàn Quốc là trung tâm của mắt xích. Đây cũng là những đồng minh quan trọng của Mỹ tại khu vực châu Á Thái Bình Dương.
Trung cộng đã có những kế hoạch chiếm Biển đông từ 1982, thế mà “đỉnh cao trí tuệ” chả có một kế hoạch nào ngăn cản mà cứ đút đầu vào “hợp tác toàn diện” -Xem vị trí của Gạc ma xem Trung cộng có nghiên cứu rất kỹ khi quyết xây dựng cho kỳ được dù tốn rất nhiều tiền của.
Đô đốc Lưu Hoa Thanh của Trung Quốc từ
năm 1982 đã đề xuất Trung Quốc cần kiểm soát chuỗi đảo thứ nhất và thứ
hai vào năm 2010 và 2020. Hải quân của Trung Quốc cần sẵn sàng đón nhận
những thách thức của quân đội Mỹ tại Tây Thái Bình Dương và Ấn Độ dương
vào năm 2040 và biển Hoa Đông sẽ trở thành sân sau của hải quân quân đội
nhân dân Trung Quốc trong thời gian không xa.
Cụm đảo Sinh Tồn thuộc quần đảo Trường Sa.
Toàn cảnh công trình xây dựng trái phép hiện nay của Trung Quốc trên Đá Chữ Thập của Việt Nam. -Hình trái
Hình ảnh Philippines công bố hình ảnh Trung Quốc cải tạo đất trái phép ở Gạc Ma. -Hình phải
*** Quái nhất và với khoe khoang khoa học kỷ thuật tiên tiến đầy mình, có cả 2 cái vệ tinh địa tĩnh ngay trên Biển đông (dù là chếch ở phía nam), cùng với lực lượng bảo vệ vùng đất vùng trời vùng biển cho đến hải đảo xa xôi, mà lấy hình của Phi công bố tố cáo Trung cộng xây dựng ở Gạc ma- Chịu.
Hoãn cuộc triển lãm bản đồ “Chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông” -(RFA) -Cuộc triển lãm ‘Chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông và Hoàng Sa- Trường Sa’ do Ủy ban Công lý- Hòa Bình thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam theo kế hoạch khai mạc vào ngày 19 và kéo dài cho đến ngày 22 tháng 6 này. Tuy nhiên chỉ một ngày trước khi cuộc triển lãm diễn ra, cơ quan chức năng TPHCM yêu cầu Ban Tổ chức hoãn lại.
Xem thông báo : THÔNG BÁO CỦA TÒA TỔNG GIÁM MỤC SÀI GÒN*** Phải chi UBCL&HB rổ chức như mấy cái show cởi trên truyền hình thì đâu có sao.
Giàn khoan 981 không nằm trong vùng biển Việt Nam? -(Boxitvn) — Thư gửi ông Chánh án -(Boxitvn)
UPR của Việt Nam và Bắc Triều Tiên: có sự tương đồng -(Boxitvn) — Mâu thuẫn đối nội luôn quan trọng hơn mâu thuẫn đối ngoại -(Boxitvn)
Đấu đá giữa hai nước cộng sản: Trung Quốc và Việt Nam – DCVOnline (Quan điểm của Tân Hoa Xã)
Tình đồng chí đi từ tệ đến tồi – DCVOnline – The Economist
Hội đàm Việt Trung bế tắc, Bắc Kinh sẽ cho đăng ký quyền sử dụng đất ở Hoàng Sa và Trường Sa -(Dannews)
Khi nào bầy cừu biết xấu hổ? -(NS Tuấn Khanh) *** Sợ quá nên cái gì cũng cấm.
<<<===Hội đàm Việt – Trung ‘không đột phá’ -(BBC)
Biểu tình phản đối TQ ở London
-(BBC /nghe xem) -Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đang có chuyến
thăm Anh Quốc kéo dài ba ngày nhằm tăng cường quan hệ Trung-Anh. –
Phóng viên Carrie Gracie của BBC tường thuật từ khu vực biểu tình. *** Cũng cờ vàng cờ đỏ
Hội đàm Dương Khiết Trì – Phạm Bình Minh không đạt tiến bộ nào -(RFI) >>> Bắc Kinh đưa đảo có tranh chấp ở Biển Đông vào hệ thống quản lý đất đai >>> Biển Đông : Không nên để Trung Quốc tự do lợi dụng Liên Hiệp Quốc >>> Người được đề cử Đại sứ Mỹ muốn bỏ cấm vận vũ khí Việt Nam
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì -(Tintuc)
Ông Trì cao hơn Ông Trọng” cái trán” nếu ông Trì không bị lưng trính.
‘Lập trường về chủ quyền VN với Hoàng Sa không thể thay đổi’ -(VNN) >>> Ông Dương Khiết Trì: Nhất trí kiềm chế không để xung đột
‘ <<<=== TQ chưa bao giờ thay đổi phương châm hữu nghị’ -(VNN) – Ủy
viên Quốc vụ TQ Dương Khiết Trì khẳng định với Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng: Đảng, Chính phủ và nhân dân TQ coi trọng và chưa bao giờ thay đổi
phương châm hữu nghị trong quan hệ với VN.
*** Trung cộng có thay đổi hồi nào đâu, chỉ đem cái
giàn khoan xuống để ở Hoàng sa chơi thôi , vẫn là anh em cùng chung
chí hướng mà, trước sau gì cũng là một (thế giới đại đồng) – Nhưng mà
dòm mấy cái hình sao tất cả giống đưa đám ma quá. Phải cười lên chớ,hợp
tác dzui dzẻ để cùng nhau mau tới thiên đường.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì -(Tintuc)
Tàu Trung Quốc điên cuồng vây ép, tàu Việt Nam bình tĩnh vòng tránh
-(GDVN) -Thông tin từ Cục Kiểm ngư cho biết, trong ngày 18/6, Trung
Quốc duy trì từ 110-118 các loại tàu quanh khu vực giàn khoan 981 mà
nước này đã hạ đặt trái phép trên vùng biển Việt Nam. Trong đó, có 39-41
tàu hải cảnh, 15 tàu vận tải, 17-20 tàu kéo, 35-37 tàu cá cùng 5 tàu
quân sự.
Việt Nam – Trung Quốc nhất trí sớm ổn định tình hình Biển Đông – (Dân trí) >>> Người Việt tại Nhật Bản tuần hành phản đối Trung Quốc
Quốc hội sẽ chỉ lấy “tín nhiệm” và “tín nhiệm thấp” -(GDVN)Bao giờ lương tối thiểu mới đủ cho mức sống tối thiểu? -(MTG) >>> Xót xa những những đôi bàn tay phụ nữ rướm máu
Lấy nhà của dân, sao lại “xem xét bồi thường”? -(VnEc) >>> Luật phải quán triệt “được kinh doanh những gì không cấm” >>> “Tăng lương tối thiểu để giảm tham nhũng”
Chính phủ Việt Nam cam kết sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA -(VnM)
Nhận thức là… -(TBKTSG) – Thì đó, cứ như chuyện họa phúc trong “Tái ông thất mã” vậy. Hải Dương 981 diễu võ dương oai muốn gây tai họa, dè đâu lại là dịp cho dân mình nước mình thấy rõ cái thực chất “vàng giả, tốt giả” của mười sáu chữ với bốn phương châm. Thấy ra rồi nên dư luận tha hồ vạch mặt chỉ tên gã hàng xóm to con mà xấu bụng. “Tàu lạ” đã không còn lạ nữa. Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam được nói thả ga…
Còn tui thì muốn nhắc lại câu nói vui từng được lưu truyền trong giới làm công ăn lương tụi mình: “Sớm đúng, chiều sai, mai lại đúng”. Nghĩa là quá trình nhận thức đôi khi nó cũng… lòng vòng.
Việt Nam và Trung Quốc nhất trí sớm ổn định tình hình Biển Đông -(DV) >>> Máy bay tuần thám Trung Quốc lượn lờ ở khu vực giàn khoan >>> Đài Loan ráo riết chuyển máy móc hạng nặng tới Trường Sa xây cầu cảng
Tin tức Biển Đông mới nhất: Tàu TQ đâm hư hại tàu kiểm ngư VN -(ĐSPL) - Hôm nay (18/6), tàu Trung Quốc đã chủ động đâm tàu Kiểm ngư của Việt Nam khi tàu của ta đang thực hiện nhiệm vụ trên biển. -Tàu Kiểm ngư – 762 đã nhanh chóng xử lý, vòng tránh để giảm thấp nhất thiệt hại. Tuy nhiên, cú đâm quá mạnh đã làm biến dạng lan can mạn trái, boong trung đài chỉ huy, hỏng giá cẩu xuồng, thủng xuồng cứu hộ, vỡ 2 cửa sổ và 4 đèn chiếu sáng của tàu Kiểm ngư 762. Tàu Kiểm ngư – 762 đã nhanh chóng gia cố, khắc phục thiệt hại để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ.
Trung Quốc ngang nhiên cấp ‘sổ đỏ’ trên Biển Đông -(Infonet) >>> Đà Nẵng: Hội thảo quốc tế “Hoàng Sa – Trường Sa: Sự thật lịch sử”
Dương Khiết Trì đã nói gì về Biển Đông sáng nay? – (NĐT) – *** Đưa theo tin của THX là “vẫn giứ lập trường” Hoang sa và biển Đông là của Trung cộng các đ/c VN nên tôn trọng- Thế thôi.Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan 981 – (NLĐO) >>> Trung Quốc không đủ sức không chiến với Mỹ
Trung Quốc tung giàn khoan thứ 2 ra biển Đông -(TNO) -Theo trang web Cục Hải sự Trung Quốc ngày 17.6, nước này tiếp tục tung giàn khoan thứ 2 ra biển Đông từ ngày 18-20.6. >>> Báo Trung Quốc: Bắc Kinh sẽ cho đăng ký quyền sử dụng đất ở Hoàng Sa và Trường Sa
Thế giới sẽ đối phó với những cải cách của Trung Quốc như thế nào? -(Phiatruoc)
Nga thắt chặt quan hệ với Việt Nam -(Phiatruoc)
Bắt ngay Dương Thiết Trì thể hiện nước Nam là nước anh hùng chi hữu chủ. -(Badamxoe)
Nhân dân Trung Quốc và Chủ Nghĩa Bá Quyền Đại Hán -(Văn chương Việt)
Xả rác và lượm rác -(Ngô nhân Dụng -NV)
Hòa bình trong tầm đạn -(Nguyễn xuân Nghĩa -NV) -Chuyện xưa? Năm 1972, Tổng thống nổi danh chống cộng Richard Nixon đi đêm với Trung Cộng để phủi tay theo tinh thần “hòa bình trong danh dự” vào năm 1973 tại Việt Nam. Sau đó, Mỹ chưng hửng với nạn Khờ Me Ðỏ tàn sát thường dân một xứ láng giềng của Việt Nam là Kampuchia. Rồi 40 năm sau, Việt Nam kêu cứu Hoa Kỳ về mối nguy Trung Quốc!
‘Chống tham nhũng cần kiên trì’… bằng mắt! -(Lê diễn Đức -NV)
Vietstudies
-
Đại sứ VN ở Úc: Lý lẽ của Trung Quốc: Không đáng tin cậy cả thực tế và pháp lý (VN+ 17-6-14) — Tôi ngạc nhiên là ông Lương Thanh Nghị dùng chữ “không đáng tin cậy” trong bài của ông. “Đáng tin cậy” hay “không đáng tin cậy” thì hãy để cho người ngoại cuộc phán xét. Là đại diện cho Việt Nam (thậm chí là cựu phát ngôn viên của nhà nước) ông Nghị phải thẳng thừng khẳng định rằng nó đúng hoặc sai, chính xác hoặc ngụy tạo. Ở cương vị của ông, “không đáng tin cậy” là cách nói quá yếu ớt.
-
Đại biểu Quốc hội giữ vị trí trung tâm trong hoạt động Quốc hội (TCCS 16-6-14) — Trời đất! “Vị trí trung tâm trong hoạt động quốc hội” có thể KHÔNG do đại biểu quốc hội giữ? Nay mai TCCS sẽ đăng tin: “Ông Nguyễn Phú Trọng ngủ trong phòng ngủ nhà ông Nguyễn Phú Trọng”? (Ông Nông Đức Mạnh có ngủ trong phòng ông Nông Đức Mạnh hay không thì lại là chuyện khác! He He He!)
-
Nghĩ gì từ con số 9 tỷ USD? (DNSG 17-6-14) — “Hằng năm, ngành dệt may của Việt Nam phải nhập vải từ Trung Quốc trị giá đến 9 tỷ USD” nhưng ông Nguyễn Xuân Phúc vẫn cho là kinh tế Việt Nam không phụ thuộc Trung Quốc?
-
Xâm lược của Trung Quốc đánh thức lãnh đạo Việt Nam: China Aggression Sounds Wake-Up Call for Vietnam Makers (Bloomberg 17-6-14) — Chưa đánh thức hết đâu!
-
Trung Quốc xây đảo trên vùng biển đang tranh chấp: China, Trying to Bolster Its Claims, Plants Islands in Disputed Waters (NYT 16-6-14) — Bài khá chi tiết ttên New York Times — Sau khi đá hóa đảo trái phép Trường Sa, Trung Quốc sẽ đòi 200 hải lý (GD 17-6-14) — Khi đó TBT Nguyễn Phú Trọng lại đăng đàn kêu gọi văn hóa Việt Nam phải “đậm đà bản sắc dân tộc”
-
Trung Quốc nói gì ở hội nghị UNCLOS?Vietnam’s groundless accusations, unreasonable demand dismissed at G77+China summit (Nhân Dân Nhật Báo 17-6-14) — Phản bác đại sứ Lê Hoài Trung, TQ nêu 2 điểm chính: (1) “Tây Sa” là của họ “tự ngàn xưa” (!!!), các chính phủ Việt Nam đã liên tiếp thừa nhận như thế, (2) UNCLOS là nơi để bàn những chuyện “hợp tác hữu nghị” (!!) quốc tế, không nên đem những vấn đề tranh chấp song phương này ra. Việt Nam trả lời ra sao?
-
Chuyện gì sẽ xảy ra kế tiếp ở Biển Đông? South China Sea: China’s ‘Salami Slicing’: What’s Next? (Eurasia Review 16-6-14) — Quan điểm của một người Nhật.
-
Tờ South China Morning Post ngày càng bị Bắc Kinh quản lý chặt chẽ: South China Morning Post Turns to the Mainland (Asia Sentinel 17-6-14) — Nên nhớ điều này khi đọc SCMP. ◄
-
“Cán bộ phải yêu nước sâu sắc”: Làm sao để đong đếm? (PL&ĐS 17-6-14) — Cũng không thể đong đếm sự ngu xuẩn của người viết dự thảo văn kiện này cho Bộ Nội Vụ. Hẵn là khi tuyển cán bộ, Bộ Nội vụ cũng muốn chọn người có chút ít thông ming, nhưng rõ ràng là Bộ đã làm được đâu? Việt Nam đề xuất cán bộ quản lý cấp cao phải ‘yêu nước’ (VOA 17-6-14)
-
Người Chàm mới là chủ của Biển Đông! The Cham: Descendants of Ancient Rulers of South China Sea Watch Maritime Dispute From Sidelines (National Geographic 16-6-14) ◄
-
KINH ĐIỂN – Vấn đề nhân quyền và cải cách hiến pháp ở Việt Nam: Deconstructing the “Socialist” Rule of Law in Vietnam: The Changing Discourse on Human Rights in Vietnam’s Constitutional Reform Process (Contemporary Southeast Asia 1-2014) — bài của Bùi Hải Thiêm ◄◄
-
Bắc Kinh đang đùa với định mệnh: Beijing Is Tempting Fate (Diplomat 16-6-14)
-
Chiến lược của Tàu là gì? What is China’s strategy? (ASPI 16-6-14)
-
Lý Khắc Cường sang Anh, nhữ Anh với 18 tỷ Anh kim đầu tư!: You’ve got us all wrong, Chinese PM tells Britain (Times of London 16-6-14, chỉ subscribers mới vào được) — Nhũn nhặn than phiền là TQ rất “hiếu hòa” mà bị Anh hiểu lầm, rằng Anh không tôn trọng “quyền lợi cốt lõi” của TQ… COI CHỪNG THẰNG CHA NÀY!!!
Kinh tế
Vì sao EVN “hào phóng” mua điện Trung Quốc giá cao? -(ĐV) -Việc mua điện giá cao từ Trung Quốc ngay ở thời điểm nguồn cung cấp trong nước dồi dào, VN quá thua thiệt và yếu thế trong quan hệ hợp đồng.Dân khóc chặt vàng trắng: Tập đoàn cao su không liên quan? -(ĐV)
Hồi chuông thức tỉnh cho các nhà sản xuất Việt Nam -(GDVN) — Sự hung hăng của TQ cảnh tỉnh các nhà hoạch định chính sách VN -(MTG)
Dệt may VN có thể xuất khẩu được 24 tỷ USD trong năm nay – (MTG)
Vốn bí đầu ra, ngân hàng hạ tiếp lãi suất -(VnEc) >>> Khi nhà băng vẫn tiếp tục thừa tiền >>> Samsung tìm cách tiêu núi tiền 60 tỷ USD
Nông sản Việt bị ứ đọng, ép giá: Phải giải cho được bài toán phụ thuộc -(GDVN)
Ngân hàng Nhà nước bất ngờ điều chỉnh tỷ giá -(VnEc) -Tối nay (18/6), Ngân hàng Nhà nước bất ngờ công bố quyết định điều chỉnh tỷ giá USD/VND.*** Có gì đâu bất ngờ, trong xứ XHCN thì Dân cứ nghĩ ngược lại cái gì quan nói: hế không tăng giá xăng thì giá xăng nhất định tăng, không tăng giá điện thì giá điện ” giảm khung tính giá”….Chuyện thường ngày mà ,có mấy ông nhà báo bất ngờ chớ Dân quen rồi.
Bất ngờ vì chỉ mới hơn một tuần trước đó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nhận định thời điểm này chưa có các điều kiện để buộc phải điều chỉnh tỷ giá.
Theo thông cáo vừa phát đi, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa đồng Việt Nam và đô la Mỹ áp dụng cho ngày 19/6/2014 từ mức 21.036 VND/USD lên 21.246 VND/USD (mức điều chỉnh 1%).
Lãi suất giảm mạnh có thể là “con dao hai lưỡi” -(VnEc)
Thế giới
Ukraine: Nổ đường ống dẫn khí đốt, nghi là do khủng bố thực hiện -(VOA)Mỹ bắt được nghi can quan trọng của vụ tấn công Benghazi, Libya năm 2012 -(VOA)— Phó Tổng thống Hoa Kỳ: Iraq cần phải có trợ giúp -(VOA) – Ngoại trưởng Kerry: Mỹ sẵn sàng hợp tác với Iran để giúp Iraq -(VOA) — Các phần tử chủ chiến Sunni tiếp tục tiến về phía Baghdad -(VOA)
Iraq: Không có chuyện hợp tác quân sự giữa Hoa Kỳ và Iran -(RFA) >>> Quân ISIS tấn công Baquba – 275 quân Mỹ sang Iraq
Quân thánh chiến gây loạn tại Irak -(RFI) — Đụng độ dữ dội sát thủ đô Baghdad -(BBC)
Nga xóa nợ thời Liên Xô cho Bắc Triều Tiên -(VOA) – Bắc Triều Tiên có tên lửa hành trình mới -(VOA)
Bulgarie dừng dự án South Stream : biện pháp trừng phạt kinh tế Nga ? -(RFI)
Thái Lan-Campuchia cố xóa tin đồn Bangkok ngược đãi người Khmer -(RFA) >>> Hàn quốc: Thủy thủ phà chìm không nhận tội >>> Philippines tạm hoãn phiên xử ngư dân Trung Quốc
Trung Quốc ứng 25 tỷ đô la cho Nga làm đường ống khí đốt -(RFI) >>> Luật sư Trung Quốc sẽ bị phạt nếu có hành vi “không thích hợp” trên mạng
Tổng thống Philippines sắp thăm Nhật, bàn cách đối phó với Trung Quốc - (DT) – — Cảnh sát biển Philippines đương đầu nạn đánh bắt trái phép của Trung Quốc – (DT)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Bà hoàng của ngành giáo dục là kẻ …giữ tiền -(GDVN) >>> Trường THPT Đông Sơn I bị tố ăn gian nhiều khoản thu
Giáo viên “ngồi chơi xơi… ngân sách” – (NLĐ) — TP.HCM ngưng tuyển sinh chương trình phổ thông Cambridge -(MTG)
Rất ít bài báo khoa học về dầu khí VN đăng trên tạp chí quốc tế, vì sao? -(MTG)La liệt bằng giả -(TT)
Hỗn chiến trong rừng, 1 lâm tặc bị chém chết – (NLĐ) — Khởi tố thêm 10 kẻ phá nhà, đốt xe cán bộ trong đêm -(VNN)
Nữ đại gia Việt đốt 10 triệu USD trong sòng bạc casino -(VEF) >>> Rủ nhau mua phần mềm theo dõi, nghe lén điện thoại
Công an hóa trang kiểm tra nồng độ cồn theo kiểu Úc – (Dân trí)
Thành viên đội tự vệ của Sở Văn hóa nổ súng giải quyết mâu thuẫn -(DT)
Cảnh sát hình sự bắn trọng thương một thanh niên -(ĐSPL)
Rút súng uy hiếp bảo vệ, cướp tiệm vàng táo tợn ở Bình Dương -(Infonet) >>> CSGT bắt “nóng” cướp giật trên phố Sài Gòn >>> Dừng đèn đỏ, một loạt xe máy bị Camry đâm biến dạngBa biện pháp Việt Nam nên tiến hành để đáp ứng với giàn khoan dầu của Trung Quốc
Bình minh trên TP. Hà Nội, Việt Nam. Nguồn: flickr photostream Yenstefanie |
Về mặt quốc tế, việc Bắc Kinh thiết lập giàn khoan dưới sự bảo vệ của quân đội trong vùng biển tranh chấp đã được hiểu là một cuộc vận động chính trị quân sự nhằm mục đích làm thay đổi hiện trạng ở Đông Á. Tuy nhiên, hành động của Bắc Kinh cũng dẫn đến việc Việt Nam phải xem xét lại về căn bản, toàn bộ quan điểm chiến lược của mình.
Hiện nay, giới lãnh đạo Việt Nam phải đối mặt với hai thách thức quan trọng. Thách thức đầu tiên là mối lo đến nhu cầu phải giải quyết và vượt qua được bất kỳ nghi ngại nào về an ninh kinh tế của đất nước. Thách thức thứ hai quan hệ đến những câu hỏi lớn hơn nhiều về tương lai của Việt Nam; những câu hỏi mà Bắc Kinh đã buộc chính phủ và nhân dân Việt Nam phải đối đầu.
Những nguyên nhân chính xác của các cuộc bạo loạn tháng Năm vẫn chưa được xác định nhưng đã cho thấy là có khác nhau giữa các tỉnh. Rối loạn xảy ra tại 3 tỉnh, chứ không phải 21 tỉnh như đã bị rộng rãi tường thuật sai. Chắc chắn là những hình ảnh chết chóc, bị thương, thiệt hại đã không có lợi cho Việt Nam. Và Bắc Kinh cũng đã không có những nỗ lực tiếp theo nhằm gia tăng áp lực thông qua các phương tiện chính trị, kinh tế, quân sự, và một chiến dịch tuyên truyền quy mô hơn. Để xây dựng lòng tin, Hà Nội cần phải cung cấp những giải thích rõ ràng nhất về nguyên nhân của sự hỗn loạn, bồi thường nhanh chóng, vượt quá mức mong đợi, cho các bộ phận bị ảnh hưởng và chứng minh các lý do tại sao Việt Nam là một môi trường đầu tư hấp dẫn thông qua hành động cụ thể.
Việt Nam phải đối mặt với các nguy hiểm và cơ hội trong tương lai. Một mặt, Hà Nội phải đối mặt với các vấn đề chiến thuật làm sao để đối phó với cách cư xử của Bắc Kinh trong ngắn hạn và trung hạn. Mặt khác, đất nước phải đối mặt với các câu hỏi cấp bách về quan điểm chiến lược rộng lớn hơn, và đặc biệt là các mối quan hệ và điều kiện mà đất nước này cần có để sống trong hòa bình, an ninh, thịnh vượng và độc lập.
Phản ứng tức thì của Hà Nội đối với Bắc Kinh không thể khác hơn là phải thận trọng vì sức mạnh không đối xứng và vì thực tế là Việt Nam hiện không có đồng minh.
Vì những lựa chọn hạn chế, giới lãnh đạo Việt Nam đã chứng tỏ, ngày càng rõ ràng hơn, là sẽ không chấp nhận các yêu sách của Trung Quốc và sẽ đáp trả bằng các phương tiện ngoại giao, pháp lý, và tự vệ. Dù tất cả các nước có quyền tự vệ, Việt Nam đã có lý khi nhấn mạnh sự cần thiết phải tránh đối đầu quân sự.
Trừ khi có những đột phá về ngoại giao, Việt Nam nên thực hiện ba biện pháp sau:
Thứ nhất, Hà Nội nên tìm kiếm một phán quyết từ tòa án trọng tài theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển rằng không có một đặc tính thiên nhiên nào trong Biển Đông được hưởng các đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa khu vực. Điều này có nghĩa là ngay cả giả sử rằng những hòn đảo trong quần đảo Hoàng Sa thực sự nằm dưới sự kiểm soát của Bắc Kinh cũng chỉ được hưởng 12 hải lý lãnh hải, và do đó vị trí của giàn khoan là bất hợp pháp.
Thứ hai, trong khi bắt đầu cuộc khiếu kiện của riêng mình, Việt Nam nên tìm cách tham gia với trường hợp khiếu kiện của Philippines đối với Trung Quốc, vốn cùng các sự việc khác sẽ thách thức đến tính hợp lệ của đường chín vạch và sự ở được (habitability) của mỏm đá trong quần đảo Trường Sa.
Thứ ba, Hà Nội nên ưu tiên giải quyết sớm của tất cả các tranh chấp tồn đọng với Philippines, Malaysia và tham gia vào những thỏa thuận với các nguyên đơn khiếu kiện khác trong ASEAN.
Những căng thẳng ở Biển Trung Quốc cho thấy không có dấu hiệu suy giảm. Hà Nội và Manila đã cho biết họ mong muốn một tình hữu nghị với Trung Quốc dựa trên sự tôn trọng, hợp tác, các hiệp định và tiêu chuẩn quốc tế. Trong khi vươn đến Malaysia và Indonesia cùng các đối tác khác, Hà Nội và Manila nên đi đầu làm gương để lập tức giải quyết tranh chấp của chính mình trong quần đảo Trường Sa. Sau đó, Trung Quốc có thể ngồi xuống thảo luận về một công thức chia sẻ tài nguyên ở trong và dưới đáy biển với những nước khiếu kiện chính ở Đông Nam Á.
Trong tất cả các thành phần của cuộc xung đột, Việt Nam phải đối mặt với những quyết định kinh khủng nhất. Thật vậy, hành động của Bắc Kinh đã kích hoạt một chuỗi tiến triển, buộc Hà Nội phải tìm một lộ trình mới. Nhưng Việt Nam sẽ chọn lộ trình nào?
Nhiều người ở trong nước tin rằng cách phòng vệ tốt nhất của Việt Nam là tự tin tránh xa khỏi Trung Quốc và nắm lấy những loại cải cách thể chế "thay đổi cuộc chơi" vốn cần thiết để đạt được sự hỗ trợ rộng rãi trong quốc tế và tăng cường tính hợp pháp ở trong nước. Những thay đổi này sẽ bao gồm một cam kết rõ ràng để áp dụng các quy định của pháp luật, theo đuổi các cải cách hiến pháp cơ bản và nhanh chóng đưa Việt Nam vào việc tuân thủ các tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế mà đất nước này đã cam kết. Bộ máy an ninh khổng lồ của nhà nước cũng sẽ cần phải được cải tổ khẩn trương.
Trong khi phải theo đuổi một mối quan hệ thân thiện với Trung Quốc, Việt Nam chỉ có thể đạt được sức mạnh và an ninh thông qua sự ủng hộ và tôn trọng quốc tế vốn đạt được qua việc mang lại cho người dân Việt Nam một trật tự xã hội dân chủ và minh bạch. Như Myanmar từng cho thấy, thì ủng hộ quốc tế sẽ đến ngay lập tức.
Tác giả: Tiến sĩ Jonathan D. London là giáo sư, thành viên chủ chốt của Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á tại Đại học Thành phố Hồng Kông. Vũ Quang Việt là nhà phân tích độc lập, cựu giám đốc Uỷ ban Thống kê Quốc gia tại Liên Hiệp Quốc.
Jonathan D. London và Vũ Quang Việt
Lê Quốc Tuấn chuyển ngữ
Theo FB Lê Quốc Tuấn
- Nguồn: Vietnam Should Take Three Steps in Response to China’s Oil Rig - Jonathan London & Vu Quang Viet, Cotigasia
‘Đến lúc dỡ lệnh cấm vũ khí với VN’
Người sắp trở thành đại sứ
mới của Mỹ ở Việt Nam phát biểu hôm thứ Ba ngày 17/6 rằng có
thể đã đến lúc Washington xem xét dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí
sát thương cho Việt Nam, hãng tin Mỹ AP cho biết.
‘Có tiến bộ’
Phát biểu trong phiên điều trần trước Thượng viện trước khi Thượng viện quyết định có phê chuẩn ông cho vị trí này hay không, ông Ted Osius nói Hoa Kỳ đã nói rõ với chính phủ độc tài ở Việt Nam rằng lệnh cấm này sẽ không được dỡ bỏ nếu Việt Nam không có những tiến triển đáng kể về nhân quyền.
Tuy nhiên, ông nói đã có tiến bộ trong ba hoặc bốn trong tổng số chín lĩnh vực mà Mỹ muốn Việt Nam cải thiện, trong đó có quyền lao động, đối xử với người khuyết tật, tạo không gian nhiều hơn cho xã hội dân sự và cho phép các giáo hội tôn giáo hoạt động.
“Điều này có nghĩa là đã đến lúc xem xét khả năng dỡ bỏ lệnh cấm,” ông nói nhưng nhấn mạnh rằng tốc độ thực hiện công việc này tùy thuộc vào Ủy ban Đối ngoại Thượng viện.
Ông đưa ra bình luận này khi trả lời câu hỏi của Thượng nghị sỹ John McCain, người ủng hộ dỡ bỏ lệnh cấm, trong phiên điều trần.
Bất cứ động thái dỡ bỏ lệnh cấm vũ khí nào đối với Việt Nam có thể sẽ làm cho Trung Quốc, vốn đang có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam trên Biển Đông, tức giận.
Hồi năm 2007, Mỹ đã mở đường cho việc buôn bán vũ khí phòng vệ không sát thương cho Việt Nam tùy từng trường hợp nhưng vẫn cấm bán hay chuyển giao vũ khi sát thương cho Việt Nam.
Các nhà lãnh đạo Việt Nam đã yêu cầu
Chính quyền Obama dỡ bỏ những hạn chế này và xem đây là một
bước đi quan trọng để hoàn toàn bình thường hóa quan hệ hai
nước.
‘Còn khiêm tốn’
Các tổ chức nhân quyền vẫn chỉ trích rất nhiều thành tích nhân quyền của Việt Nam. Đất nước này vẫn duy trì chế độ độc đảng vốn bóp nghẹt bất đồng.
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền cho biết số người bị bỏ tù trong các phiên tòa chính trị ở nước này đã tăng liên tục qua hàng năm kể từ năm 2010 và rằng 63 người bị kết án tù chỉ vì bày tỏ chính kiến một cách hòa bình hồi năm ngoái.
Ông Osius thừa nhận rằng những tiến bộ mà Việt Nam đạt được cho đến nay vẫn còn ‘khiêm tốn’ nhưng cũng nói rằng ‘bây giờ là lúc’ Washington gây sức ép để Việt Nam tiếp tục cải thiện hơn nữa về nhân quyền và quản trị quốc gia bởi vì xét trên sự sốt sắng muốn gia nhập Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) của Hà Nội và vì ‘tình hình chiến lược’ mà nước này đang đối diện với Trung Quốc.
“Thật sự không có lúc nào tốt hơn lúc này do Việt Nam rất muốn làm sâu sắc hơn mối quan hệ đối tác với Mỹ,” ông nói.
Ted Osius là một nhà ngoại giao kỳ cựu từng làm việc ở Indonesia, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan và Philippines.
Đề cử ông cho vị trí đại sứ Mỹ tại Hà Nội còn chờ được Ủy ban đối ngoại cũng như toàn thể Thượng viện Mỹ phê chuẩn.
(BBC)
Việt - Trung: cuộc họp ngoại giao cấp cao không mang lại kết quả
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh (phải) tiếp đón Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì tại Nhà khách Chính phủ, Hà Nội, ngày 18/6/2014. AFP |
Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì đến Việt Nam bàn
thảo về vấn đề giàn khoan đã không có được một bước tiến bộ nào trong
vấn đề căng thẳng này.
Báo chí thế giới chú ý chuyến đi của ông Dương Khiết Trì sau khi ông này được Phó thủ tướng Phạm Bình Minh mời sang Hà Nội trong khuôn khổ hội đàm thường niên có tên gọi Hội nghị trưởng đoàn ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Trung Việt tại Việt Nam như đã dự kiến.
Theo Reuters ghi nhận thì ông Dương Khiết Trì cho rằng quan hệ Việt Trung trở nên khó khăn khi Hà nội liên tục quấy rầy giàn khoan HD 981 của Trung Quốc đang hoạt động hợp pháp trong vùng biển thuộc chủ quyền của Bắc Kinh.
Cũng theo Reuters cả hai bên gặp gỡ nhau nhưng hầu như không có một nụ cười nào. Sự tiếp đón khác xa với trước đây khi chưa xảy ra vụ giàn khoan cắm sâu tại vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế Việt Nam.
Trong khi đó hãng tin AP dẫn lời một quan chức Việt Nam không muốn nêu tên cho biết cuộc gặp gỡ giữa hai nước không mang lại bất cứ một tiến bộ nào nhằm giải tỏa tình hình căng thẳng trong vụ giàn khoan HD 981.
(RFA)Báo chí thế giới chú ý chuyến đi của ông Dương Khiết Trì sau khi ông này được Phó thủ tướng Phạm Bình Minh mời sang Hà Nội trong khuôn khổ hội đàm thường niên có tên gọi Hội nghị trưởng đoàn ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Trung Việt tại Việt Nam như đã dự kiến.
Theo Reuters ghi nhận thì ông Dương Khiết Trì cho rằng quan hệ Việt Trung trở nên khó khăn khi Hà nội liên tục quấy rầy giàn khoan HD 981 của Trung Quốc đang hoạt động hợp pháp trong vùng biển thuộc chủ quyền của Bắc Kinh.
Cũng theo Reuters cả hai bên gặp gỡ nhau nhưng hầu như không có một nụ cười nào. Sự tiếp đón khác xa với trước đây khi chưa xảy ra vụ giàn khoan cắm sâu tại vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế Việt Nam.
Trong khi đó hãng tin AP dẫn lời một quan chức Việt Nam không muốn nêu tên cho biết cuộc gặp gỡ giữa hai nước không mang lại bất cứ một tiến bộ nào nhằm giải tỏa tình hình căng thẳng trong vụ giàn khoan HD 981.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc
Chiều 18-6, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
tiếp Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì sang Việt Nam dự cuộc
gặp giữa hai Chủ tịch Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương Việt Nam -
Trung Quốc.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hoan nghênh ông Dương
Khiết Trì sang Việt Nam tiến hành cuộc gặp giữa hai Chủ tịch Ủy ban chỉ
đạo hợp tác song phương Việt Nam - Trung Quốc; khẳng định chính sách
nhất quán của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam luôn coi trọng quan hệ
hữu nghị, hợp tác với Trung Quốc; mong muốn giữ gìn, củng cố và không
ngừng làm cho quan hệ Việt - Trung phát triển lành mạnh, ổn định vì lợi
ích cơ bản và lâu dài của nhân dân hai nước; đánh giá cao về những bước
phát triển tích cực trong quan hệ Việt-Trung trong những năm gần đây.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng (phải) và Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì - Ảnh: Nguyễn Khánh |
Tổng Bí thư nhấn mạnh tính nghiêm trọng và tác động rất
tiêu cực của việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng
biển của Việt Nam từ đầu tháng 5 đến nay đối với nhân dân Việt Nam, cục
diện quan hệ Việt-Trung và tình hình khu vực; khẳng định lập trường về
chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên
Biển Đông là không thay đổi và không thể thay đổi; đề nghị khẩn trương
trao đổi để có các giải pháp sớm ổn định tình hình, tạo tiền đề cho các
giải pháp cơ bản và lâu dài giải quyết các vấn đề trên biển, xuất phát
từ lợi ích đại cục của hai nước, trên cơ sở các thỏa thuận giữa lãnh đạo
cấp cao hai nước và luật pháp quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc
về Luật biển 1982.
Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Trì đã chuyển lời thăm hỏi của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các lãnh đạo khác của Đảng và Nhà nước Việt Nam; khẳng định Đảng, Chính phủ Trung Quốc hết sức coi trọng và luôn mong muốn phát triển quan hệ tốt đẹp, ổn định lâu dài với Việt Nam; mong muốn hai bên tiếp tục bàn bạc để làm giảm căng thẳng, giải quyết vấn đề trên biển, nhất trí cần tiếp tục duy trì các hoạt động giao lưu, hợp tác trên các lĩnh vực giữa hai nước, cùng nỗ lực giữ gìn cục diện quan hệ Việt-Trung phát triển lành mạnh, ổn định.
TTXVN
Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Trì đã chuyển lời thăm hỏi của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và các lãnh đạo khác của Đảng và Nhà nước Việt Nam; khẳng định Đảng, Chính phủ Trung Quốc hết sức coi trọng và luôn mong muốn phát triển quan hệ tốt đẹp, ổn định lâu dài với Việt Nam; mong muốn hai bên tiếp tục bàn bạc để làm giảm căng thẳng, giải quyết vấn đề trên biển, nhất trí cần tiếp tục duy trì các hoạt động giao lưu, hợp tác trên các lĩnh vực giữa hai nước, cùng nỗ lực giữ gìn cục diện quan hệ Việt-Trung phát triển lành mạnh, ổn định.
TTXVN
Hội đàm Việt - Trung 'không đột phá'
Thảo luận giữa Hà Nội và Bắc Kinh về chuyện giàn khoan đã không mang lại tiến bộ nào, theo các hãng tin nước ngoài.
Tân Hoa Xã có bài dẫn lời Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Trì chỉ trích Việt Nam khi gặp Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh ở Hà Nội hôm 18/6.
Ông Dương là quan chức cao cấp nhất của Trung Quốc tới Hà Nội kể từ sau vụ Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng biển mà cả hai bên đều nhận là của mình.
Cuộc hội đàm Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương Trung-Việt diễn ra tại Hà Nội sáng 18/6.
Hãng tin AP dẫn lời một nguồn tin giấu tên của Việt Nam nói Hà Nội và Bắc Kinh vẫn kiên quyết bảo vệ quan điểm trái ngược nhau quanh giàn khoan.
Hãng tin này dẫn lời ông Dương nói trong năm phút đầu tiên mà các nhà báo được phép vào để chụp ảnh hội đàm giữa ông và ông Minh:
"Có thể nói rằng phát triển quan hệ Trung - Việt là mong muốn chung của hai đảng, hai chính phủ, hai nhà nước và nhân dân hai nước Việt Nam và Trung Quốc," ông Dương nói.
"Quan hệ Việt-Trung đang có những khó khăn và tôi tới Việt Nam lần này theo chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương chúng tôi để có thảo luận thẳng thắn và sâu rộng với đồng chí Phạm Bình Minh."
Phóng viên của Reuters ghi nhận cảnh ông Dương và ông Minh bắt tay trước các phóng viên nhưng không mỉm cười.
Bên ngoài trụ sở nơi diễn ra cuộc họp cũng không có cờ hai nước tung bay, trái ngược thông lệ khi có quan chức cao cấp nước ngoài đến Hà Nội.
Tại một cuộc họp báo cùng ngày ở Bắc Kinh, người phát ngôn của Trung Quốc nói ông Dương yêu cầu Hà Nội ngừng “thổi phồng” vụ tranh cãi quanh giàn khoan.
Người phát ngôn Trung Quốc Hoa Xuân Oánh mô tả rằng ông Dương Khiết Trì nói với phía chủ nhà các hoạt động của giàn khoan “hoàn toàn hợp pháp”.
Bà cũng cho biết ông Dương nhắc lại quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc gọi là Tây Sa, là “lãnh thổ của Trung Quốc”.
Dù vậy, bà nói hai phía tin rằng hội đàm “thẳng thắn và xây dựng”.
'Đình chỉ thổi phồng'
Tân Hoa Xã có bài dẫn lời Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Trì chỉ trích Việt Nam khi gặp Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh ở Hà Nội hôm 18/6.
Ông Dương là quan chức cao cấp nhất của Trung Quốc tới Hà Nội kể từ sau vụ Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng biển mà cả hai bên đều nhận là của mình.
Cuộc hội đàm Chủ tịch Ủy ban Chỉ đạo hợp tác song phương Trung-Việt diễn ra tại Hà Nội sáng 18/6.
Hãng tin AP dẫn lời một nguồn tin giấu tên của Việt Nam nói Hà Nội và Bắc Kinh vẫn kiên quyết bảo vệ quan điểm trái ngược nhau quanh giàn khoan.
Hãng tin này dẫn lời ông Dương nói trong năm phút đầu tiên mà các nhà báo được phép vào để chụp ảnh hội đàm giữa ông và ông Minh:
"Có thể nói rằng phát triển quan hệ Trung - Việt là mong muốn chung của hai đảng, hai chính phủ, hai nhà nước và nhân dân hai nước Việt Nam và Trung Quốc," ông Dương nói.
"Quan hệ Việt-Trung đang có những khó khăn và tôi tới Việt Nam lần này theo chỉ đạo của Ban Chấp hành Trung ương chúng tôi để có thảo luận thẳng thắn và sâu rộng với đồng chí Phạm Bình Minh."
Phóng viên của Reuters ghi nhận cảnh ông Dương và ông Minh bắt tay trước các phóng viên nhưng không mỉm cười.
Bên ngoài trụ sở nơi diễn ra cuộc họp cũng không có cờ hai nước tung bay, trái ngược thông lệ khi có quan chức cao cấp nước ngoài đến Hà Nội.
Tại một cuộc họp báo cùng ngày ở Bắc Kinh, người phát ngôn của Trung Quốc nói ông Dương yêu cầu Hà Nội ngừng “thổi phồng” vụ tranh cãi quanh giàn khoan.
Người phát ngôn Trung Quốc Hoa Xuân Oánh mô tả rằng ông Dương Khiết Trì nói với phía chủ nhà các hoạt động của giàn khoan “hoàn toàn hợp pháp”.
Bà cũng cho biết ông Dương nhắc lại quần đảo Hoàng Sa, mà Trung Quốc gọi là Tây Sa, là “lãnh thổ của Trung Quốc”.
Dù vậy, bà nói hai phía tin rằng hội đàm “thẳng thắn và xây dựng”.
Tân Hoa Xã trong khi đó đưa tin: "Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Trì chỉ rõ, đối với vấn đề trên biển hiện nay, hai bên cần phải xuất phát từ đại cục gìn giữ quan hệ giữa hai Đảng và hai nước, tránh mở rộng, làm phức tạp và quốc tế hoá vấn đề liên quan.
"Điều bức xúc nhất hiện nay là Việt Nam
cần phải đình chỉ quấy nhiễu đối với sự tác nghiệp của Trung
Quốc, đình chỉ thổi phồng bất đồng, gây ra tranh chấp mới, xử
lý và khắc phục tốt hậu quả vụ bạo lực đánh đập, cướp bóc
và thiêu đốt xảy ra tại Việt Nam cách đây không lâu, đồng thời
bảo đảm an toàn cho các cơ quan, doanh nghiệp và nhân viên Trung
Quốc tại Việt Nam."
Còn Tân Hoa Xã nói "Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh cho biết, Việt Nam trân trọng tình hữu nghị truyền thống hai nước, mong tiếp tục duy trì và thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực giữa hai nước, sẵn sàng nỗ lực cùng Trung Quốc, cải thiện và phát triển quan hệ Việt Nam-Trung Quốc.
"Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, Việt Nam sẵn sàng tuân thủ nhận thức chung quan trọng đạt được giữa Lãnh đạo hai nước về xử lý thoả đáng các vấn đề nhạy cảm trong quan hệ hai nước, tránh để cho các vấn đề này quấy nhiễu toàn cục của quan hệ hai Đảng và hai nước, sẵn sàng tiếp tục duy trì sự trao đổi mật thiết với Trung Quốc về tình hình trên biển hiện nay, quản lý và kiểm soát tình hình căng thẳng, giải quyết thoả đáng các vấn đề liên quan, tỏ rõ với bên ngoài rằng hai nước Việt-Trung có khả năng giải quyết bất đồng bằng phương thức hòa bình."
Hiện Việt Nam chưa đưa ra tuyên bố chính thức về cuộc gặp.
Sau cuộc họp, ông Dương Khiết Trì đã gặp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong tối nay, nhà ngoại giao Trung Quốc sẽ dự bữa ăn tối do Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh tiếp đãi.
"Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, Việt Nam sẵn sàng tuân thủ nhận thức chung quan trọng đạt được giữa Lãnh đạo hai nước về xử lý thoả đáng các vấn đề nhạy cảm trong quan hệ hai nước, tránh để cho các vấn đề này quấy nhiễu toàn cục của quan hệ hai Đảng và hai nước..." - Tân Hoa XãVề phía Việt Nam, báo chí gần như chưa đưa tin gì về nội dung bàn thảo vào cuối giờ chiều ngày 18/6.
Còn Tân Hoa Xã nói "Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh cho biết, Việt Nam trân trọng tình hữu nghị truyền thống hai nước, mong tiếp tục duy trì và thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực giữa hai nước, sẵn sàng nỗ lực cùng Trung Quốc, cải thiện và phát triển quan hệ Việt Nam-Trung Quốc.
"Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, Việt Nam sẵn sàng tuân thủ nhận thức chung quan trọng đạt được giữa Lãnh đạo hai nước về xử lý thoả đáng các vấn đề nhạy cảm trong quan hệ hai nước, tránh để cho các vấn đề này quấy nhiễu toàn cục của quan hệ hai Đảng và hai nước, sẵn sàng tiếp tục duy trì sự trao đổi mật thiết với Trung Quốc về tình hình trên biển hiện nay, quản lý và kiểm soát tình hình căng thẳng, giải quyết thoả đáng các vấn đề liên quan, tỏ rõ với bên ngoài rằng hai nước Việt-Trung có khả năng giải quyết bất đồng bằng phương thức hòa bình."
Hiện Việt Nam chưa đưa ra tuyên bố chính thức về cuộc gặp.
Sau cuộc họp, ông Dương Khiết Trì đã gặp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trong tối nay, nhà ngoại giao Trung Quốc sẽ dự bữa ăn tối do Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh tiếp đãi.
(BBC)
Thủ tướng VN: 'TQ xâm phạm chủ quyền'
Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng nói với Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì rằng Bắc Kinh đã
'xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền' của Việt Nam khi đưa giàn khoan vào
vùng biển như hiện nay.
Trang web của Chính phủ Việt Nam cũng nói ông Dũng nói trong cuộc gặp tại Hà Nội rằng hành động của Trung Quốc đã "vi phạm những thỏa thuận giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, vi phạm luật pháp quốc tế" cũng như "gây bất bình và làm tổn thương tình cảm của nhân dân Việt Nam, tác động tiêu cực đến quan hệ hợp tác giữa hai Đảng, hai nước".
Trang web của Chính phủ Việt Nam cũng nói ông Dũng nói trong cuộc gặp tại Hà Nội rằng hành động của Trung Quốc đã "vi phạm những thỏa thuận giữa lãnh đạo cấp cao hai nước, vi phạm luật pháp quốc tế" cũng như "gây bất bình và làm tổn thương tình cảm của nhân dân Việt Nam, tác động tiêu cực đến quan hệ hợp tác giữa hai Đảng, hai nước".
Ông Dũng cũng "yêu cầu Trung Quốc rút giàn khoan và tàu ra khỏi vùng biển của Việt Nam" theo trang web chính phủ Việt Nam.
Vị thủ tướng cũng được dẫn lời nói "Việt Nam kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ quyền của mình bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế".
Ngoài cuộc gặp với Thủ tướng Việt Nam và Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc cũng gặp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trang web của Đảng Cộng sản Việt Nam dẫn lời ông Trọng "nhấn mạnh tính nghiêm trọng và tác động rất tiêu cực của việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng biển của Việt Nam từ đầu tháng 5 đến nay đối với nhân dân Việt Nam, cục diện quan hệ Việt-Trung và tình hình khu vực.."
Ông Trọng cũng "khẳng định lập trường về chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên Biển Đông là không thay đổi và không thể thay đổi."
Ông Dương là quan chức cao cấp nhất của Trung Quốc tới thăm Việt Nam kể từ khi Bắc Kinh đưa giàn khoan vào vùng biển mà Việt Nam nói là thuộc về Việt Nam.
'Không đột phá'
Vị thủ tướng cũng được dẫn lời nói "Việt Nam kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ quyền của mình bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế".
Ngoài cuộc gặp với Thủ tướng Việt Nam và Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh, Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc cũng gặp Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trang web của Đảng Cộng sản Việt Nam dẫn lời ông Trọng "nhấn mạnh tính nghiêm trọng và tác động rất tiêu cực của việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng biển của Việt Nam từ đầu tháng 5 đến nay đối với nhân dân Việt Nam, cục diện quan hệ Việt-Trung và tình hình khu vực.."
Ông Trọng cũng "khẳng định lập trường về chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên Biển Đông là không thay đổi và không thể thay đổi."
Ông Dương là quan chức cao cấp nhất của Trung Quốc tới thăm Việt Nam kể từ khi Bắc Kinh đưa giàn khoan vào vùng biển mà Việt Nam nói là thuộc về Việt Nam.
Báo chí Trung Quốc nói một số trao đổi cấp thấp hơn đã bị hoãn trong khi không có cuộc gặp gỡ cao cấp nào khác được lên lịch giữa hai bên.
Các học giả Trung Quốc cũng được dẫn lời nói Việt Nam nên "tận dụng" cơ hội mà chuyến thăm của ông Dương tạo ra để giải quyết vụ việc.
Tuy nhiên quan chức giấu tên của Việt Nam được hãng tin AP dẫn lời nói hai bên không đạt được đột phá.
Hà Nội nói kiện Trung Quốc ra tòa quốc tế là một trong những giải pháp họ có thể cân nhắc nhưng chưa rõ liệu có diễn ra vụ kiện như vậy không.
Bắc Kinh luôn muốn giải quyết các tranh chấp qua đối thoại song phương.
Báo chí Việt Nam có vẻ thận trọng khi đưa tin về chuyến thăm. Điều này trái ngược với cách đưa tin mạnh mẽ hơn của một số tờ báo Trung Quốc.
Hà Nội nói kiện Trung Quốc ra tòa quốc tế là một trong những giải pháp họ có thể cân nhắc nhưng chưa rõ liệu có diễn ra vụ kiện như vậy không.
Bắc Kinh luôn muốn giải quyết các tranh chấp qua đối thoại song phương.
Báo chí Việt Nam có vẻ thận trọng khi đưa tin về chuyến thăm. Điều này trái ngược với cách đưa tin mạnh mẽ hơn của một số tờ báo Trung Quốc.
(BBC)
TQ nói gì về gặp gỡ Việt - Trung
Chuyến đi của Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Trì tới Hà Nội đã được nhiều báo Trung Quốc đề cập tới.
Bấm China Daily dẫn lời ông Ruan Zongze, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc nói rằng chuyến thăm gửi "tín hiệu đáng kể" về chuyện "không bên nào muốn quan hệ song phương bị vỡ nát".
Bấm China Daily dẫn lời ông Ruan Zongze, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc nói rằng chuyến thăm gửi "tín hiệu đáng kể" về chuyện "không bên nào muốn quan hệ song phương bị vỡ nát".
Ông Ruan nói thêm rằng Trung Quốc muốn nói rõ với Việt Nam rằng không bên nào được lợi từ chuyện gây căng thẳng và nói thêm:
"Việt Nam sẽ không bao giờ có lợi thế nếu họ tìm cách đưa vụ việc ra tòa quốc tế.
"Họ sẽ thấy cơ hội để đàm phán sẽ giảm đi đáng kể."
China Daily cũng dẫn lời ông Ngô Sỹ Tồn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải, nói một số trao đổi song phương đã bị hoãn do căng thẳng quan hệ và chuyến đi của ông Dương cho thấy sự thành thực của Bắc Kinh.
Ông Ngô nói: "Chuyến đi là cơ hội tốt nhất để thảo luận vấn đề vì không có chuyến đi cao cấp nào khác được lên lịch.
"Trung Quốc đã kiềm chế trong vấn đề này. Giờ Việt Nam sẽ phải quyết định hướng đi của họ trong việc giải quyết vụ việc."
'Kín đáo'
"Việt Nam sẽ không bao giờ có lợi thế nếu họ tìm cách đưa vụ việc ra tòa quốc tế.
"Họ sẽ thấy cơ hội để đàm phán sẽ giảm đi đáng kể."
China Daily cũng dẫn lời ông Ngô Sỹ Tồn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải, nói một số trao đổi song phương đã bị hoãn do căng thẳng quan hệ và chuyến đi của ông Dương cho thấy sự thành thực của Bắc Kinh.
Ông Ngô nói: "Chuyến đi là cơ hội tốt nhất để thảo luận vấn đề vì không có chuyến đi cao cấp nào khác được lên lịch.
"Trung Quốc đã kiềm chế trong vấn đề này. Giờ Việt Nam sẽ phải quyết định hướng đi của họ trong việc giải quyết vụ việc."
Nhật báo Bấm Ta Kung Pao cho rằng cả hai bên đã xử lý chuyến thăm theo cách kín đáo và không ra tuyên bố gì chính thức.
"Điều bức xúc nhất hiện nay là Việt Nam cần phải đình chỉ quấy nhiễu đối với sự tác nghiệp của Trung Quốc, đình chỉ thổi phồng bất đồng, gây ra tranh chấp mới, xử lý và khắc phục tốt hậu quả vụ bạo lực đánh đập, cướp bóc và thiêu đốt xảy ra tại Việt Nam cách đây không lâu..." - Tân Hoa Xã"Cách xử lý kín đáo cho thấy sự phức tạp của các vấn đề được bàn tới. Bắc Kinh và Hà Nội cố gắng giải quyết xung đột và tránh kích thích tinh thần dân tộc ở cả hai nước," Ta Kung Pao nhận định.
Còn nhà nghiên cứu Sun Xiaoying của Viện Khoa học Xã hội Quảng Tây nói với bản tiếng Trung của Bấm Global Times rằng Trung Quốc "thành thật trong việc cùng phát triển" với Việt Nam và thúc giục Hà Nội "cân nhắc tình hình và giành lấy cơ hội".
Còn hãng tin chính thức của Trung Quốc Tân Hoa Xã trong khi đó đưa tin: "Ủy viên Quốc vụ Dương Khiết Trì chỉ rõ, đối với vấn đề trên biển hiện nay, hai bên cần phải xuất phát từ đại cục gìn giữ quan hệ giữa hai Đảng và hai nước, tránh mở rộng, làm phức tạp và quốc tế hoá vấn đề liên quan.
"Điều bức xúc nhất hiện nay là Việt Nam cần phải đình chỉ quấy nhiễu đối với sự tác nghiệp của Trung Quốc, đình chỉ thổi phồng bất đồng, gây ra tranh chấp mới, xử lý và khắc phục tốt hậu quả vụ bạo lực đánh đập, cướp bóc và thiêu đốt xảy ra tại Việt Nam cách đây không lâu, đồng thời bảo đảm an toàn cho các cơ quan, doanh nghiệp và nhân viên Trung Quốc tại Việt Nam."
"Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh cho biết, Việt Nam sẵn sàng tuân thủ nhận thức chung quan trọng đạt được giữa Lãnh đạo hai nước về xử lý thoả đáng các vấn đề nhạy cảm trong quan hệ hai nước, tránh để cho các vấn đề này quấy nhiễu toàn cục của quan hệ hai Đảng và hai nước."
(BBC)
Danlambao 18/6/2014.
Phong trào ‘Không bán nước’ được hưởng ứng và lan tỏa
CTV Danlambao – Bắt đầu từ người đàn ông gánh nước hôm 8/6/2014 tại Sài Gòn với biểu ngữ “Nước nhà không bán” và “Mất nước là chết”, các hoạt động ủng hộ ý tưởng mang tên “Không bán nước” sau đó liền được hưởng ứng và lan tỏa đến Nha Trang, Hải Phòng.
Trong tuần qua, 2 bloggers Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (Mẹ Nấm) và Phạm Thanh Nghiên đã xuống đường cùng thông điệp “Không bán nước”
và mời gọi người dân uống nước miễn phí. Những hoạt động đơn giản và
độc đáo, nhưng đều là những việc làm đáng quý trong hoàn cảnh mà lòng
yêu nước tiếp tục bị chà đạp bởi những kẻ bán nước và bọn cướp nước.
Không ai trong số họ đã hô “Việt Nam Quốc Dân Đảng muôn năm”
Trần Trung Đạo – Vào khoảng thời gian này 84 năm trước, tức vài hôm sau Ngày Tang Yên Bái, ngày 17 tháng Sáu năm 1930, bức hình bên đây được đăng trên báo Pháp. Mười ba chiếc đầu của các đảng viên Việt Nam Quốc Dân Đảng vừa bị chém còn phơi trên bãi cỏ. Chiếc đầu được đánh dấu tròn được tờ báo ghi chú “đây là đầu của Nguyễn Thái Học”.
Suy tư nhân ngày mất của anh hùng Nguyễn Thái Học – Đảng trưởng Việt Nam Quốc Dân Đảng
Nguyễn Chí Đức - ...
Nếu vào những năm 1946 kể cả Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái
Học… những người yêu nước mà không theo quan điểm của Cộng Sản nếu còn
sống cũng sẽ bị thủ tiêu nếu không họ sẽ bị khống chế, triệt hạ chỉ còn
có cách vào Nam mà thôi. Nếu họ ở lại miền Bắc thì bắt buộc phải vào các
hội đoàn do Đảng Lao Động (ĐCSVN) dựng lên hoặc giả phải chết dần chết
mòn trong đau khổ vì không thể thực hiện tâm nguyện, hoài bão của mình
cho dân tộc Việt Nam. Dĩ nhiên lịch sử không bao giờ có chữ “Nếu”!
Báo Động: Dương Khiết Trì đến Hà Nội, họp “Ủy ban Chỉ đạo Hợp tác Song phương Việt – Trung”
CTV Danlambao – Trong tuần này, Ủy viên Quốc vụ viện Trung Quốc Dương Khiết Trì sẽ đến Hà Nội tham dự cuộc đối thoại cấp cao với người đồng nhiệm phía Việt Nam là Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh. Thông tin này được báo South China Morning Post tiết lộ hôm 15/6/2014, đồng thời cũng được người phát ngôn bộ ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình xác nhận trong cuộc họp báo chiều ngày 16/6/2014.
Trước đó, hồi tháng 5/2014, báo The New York Times tiết lộ nguồn tin nói rằng chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã từ chối gặp tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng sau khi người đứng đầu ĐCSVN bí mật đề nghị được sang Bắc Kinh đàm phán vụ giàn khoan HD 981.
Hồn treo cột buồm
Trần Quốc Việt (Danlambao) - Tương
lai Việt Nam sẽ ở trong tay của chỉ một trong hai loại người. Hoặc là
trong tay của những công dân có trách nhiệm sẵn sàng dám hy sinh hoặc là
trong tay những tên cướp sẵn sàng đi đêm với kẻ thù để bám vào quyền
lực ít nhất cho đến hết nhiệm kỳ của mình hay của con cái-những tên cướp
không bao giờ bận lòng trước vấn đề lương tâm và trách nhiệm.
Một kịch bản đáng sợ mở đầu cho thời kỳ Bắc thuộc mới biết đâu có thể đang âm thầm diễn ra trong bóng tối. Chính quyền CSVN có thể đi đêm, thỏa hiệp, thượng lượng trên lưng nhân dân Việt Nam để tiếp tục giữ quyền lực bằng mọi giá.
Một kịch bản đáng sợ mở đầu cho thời kỳ Bắc thuộc mới biết đâu có thể đang âm thầm diễn ra trong bóng tối. Chính quyền CSVN có thể đi đêm, thỏa hiệp, thượng lượng trên lưng nhân dân Việt Nam để tiếp tục giữ quyền lực bằng mọi giá.
Giải pháp Dân chủ đa nguyên như vũ khí chống ngoại xâm và phát triển đất nước
(PTTPGQT)
– Viện Tăng Thống vừa gửi đến Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế lá Thư
Ngỏ của Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống
nhất (GHPGVNTN), về Giải pháp Dân chủ đa nguyên như vũ khí chống Ngoại
xâm và Phát triển đất nước để phổ biến.
GHPGVNTN qua tiếng nói của Đức cố Đệ tứ
Tăng Thống Thích Huyền Quang và Đức Đương kim Đệ Ngũ Tăng Thống Thích
Quảng Độ đã dõng dạc lên tiếng cho tiến trình Dân chủ hoá Việt Nam từ
đầu thập niên 90 cho đến nay. Với vấn đề Trung Cộng xâm lăng biển đảo và
lãnh thổ Việt Nam, hay đại nạn sinh thái và mai phục vùng yết hầu Tây
nguyên khi Hà Nội để Trung quốc vào đây khai thác bô-xít, Đại lão Hoà
thượng Thích Quảng Độ, cũng đã cất tiếng báo động rất sớm từ năm 2007.
Nguyễn Tấn Dũng có thể cứu nước? (phần 1)
Nguyễn Ngọc Già (Danlambao)
Thưa ông Dũng!
Cho phép tôi xưng hô ngắn gọn như vậy.
Bởi tôi chưa bao giờ công nhận ông là người đại diện quốc gia cho đến
hiện nay. Tôi cũng tin ít nhất có khoảng 9 triệu con người (nghĩa là 10%
dân số hiện nay) đang sống tại Việt Nam không lên án tôi về điều này.
Công hàm bỗng chốc hoá ra cong hàm!
Mập mờ đánh lận con đen,
Mạt cưa mướp đắng đôi bên một phường!
Gạn gùng ngành ngọn cho tường:
Lòng quê đi một bước đường một đau!
(Tập Kiều)
“Cộng sản khắp nơi đã từng từng bước
lớn mạnh một thời nhờ vào gian dối, bịp đời. Liên Xô và Đông Âu đã bất
đắc kỳ tử là do gian dối, bịp đời; năm nước cs còn lại trên thế giới
nhất định rồi cũng sẽ sụp đổ cũng vì gian dối, bịp đời. Lãnh đạo cả một
quốc gia non 100 triệu con người mà đcs VN ‘đỉnh cao trí tuệ’ để cho đcs
Tàu ‘anh em’ sỏ mũi như lừa bịp trẻ con: chẳng biết nên cười miểng chai
hay nên khóc thét lên cho đã nư nỗi đoạn trường!”
Vô hiệu hóa Công Hàm bán nước
Le Nguyen (Danlambao)
– Có rất nhiều ý kiến, nhiều bài viết của cả lề đảng lẫn lề dân phân
tích, bàn luận nhằm hóa giải công hàm của ông Phạm Văn Đồng, cố thủ
tướng nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa và cũng là thủ tướng của nước cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày nay. Tất cả lý giải nguyên nhân lẫn
hậu quả, bênh hay lên án công hàm đều không thể phủ nhận được thực tế là
đảng Việt Cộng đã “nhượng, bán (?)” cho Tàu Cộng quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa của Việt Nam và việc “buôn bán” không chỉ cô đọng trong bằng
chứng công hàm Phạm Văn Đồng mà việc bán buôn này còn được củng cố qua
một số bằng chứng khác do bộ ngoại giao Tàu Cộng công khai công bố.
Đại sứ Trung Quốc tố cáo Hà Nội từ năm 1974 trở về trước luôn nhìn nhận Hoàng Sa – Trường Sa thuộc về TQ
Ngoc Nhi Nguyen (Danlambao) dịch – Đây là phần dịch toàn văn bài nói chuyện của đại sứ TQ tại UNCLOS:
Tuyên bố của Đại sứ Wang Min tại
cuộc họp thứ 24 của các quốc gia của UNCLOS Theo Chương trình mục “Báo
cáo của Tổng thư ký theo Điều 319 của UNCLOS”.
2014/06/13
Kính thưa Ngài Chủ tịch,
Phái đoàn Trung Quốc cám ơn ông Tổng
thư ký đã cung cấp cho những báo cáo và thông tin phong phú theo Điều
319 của UNCLOS. Báo cáo phản ánh sự tiến bộ trong công việc của Cơ quan
đáy biển quốc tế, Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa và Tòa án Quốc tế về
Luật Biển và cho chúng tôi một bản cập nhật về những phát triển mới nhất
và những thách thức trong lĩnh vực quốc tế liên quân đến các vấn đề
hàng hải và luật biển kể từ khi luật này của UNCLOS có hiệu lực.
Sinh viên Nguyễn Phương Uyên khởi kiện Hiệu trưởng Trường ĐHCNTP TP.HCM
VRNs (16.06.2014)
– Bình Thuận – Ngày 15/3/2014 sinh viên Nguyễn Phương Uyên đã ký Đơn
khiếu nại gửi đến Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM
về Quyết định buộc thôi học số 1926 đề ngày 29/11/2013, có nội dung
trái pháp luật, không được ban hành theo đúng trình tự, thủ tục qui
định. Bất chấp nội dung Đơn khiếu nại nêu ra đầy đủ các căn cứ pháp luật
chứng minh Quyết định buộc thôi học là trái pháp luật, ngày 11/6/2014,
Phương Uyên nhận được “Thư trả lời của Hiệu trưởng Trường ĐH CNTP TP.HCM” đề ngày 21/4/2014, vừa sai pháp luật về hình thức, vừa không phù hợp pháp luật về nội dung.
Những bài học trong chốn lao tù (kỳ 2)
Nguyễn Trung Tôn (Danlambao) – Kẻng báo thức của trại giam vang lên, mặc dù không biết là mấy giờ, nhưng trời vẫn còn tối.
Cả buồng thức dậy. Tôi ngồi cầu nguyện còn 3 người bạn tù của tôi vùng dậy. Trần Thế Toàn thấy tôi ngồi cầu nguyện.
Hồ Chí Minh – Một gián điệp hoàn hảo (Kỳ 2)
Huỳnh Tâm (Danlambao) – “…Sau
khi khám phá được công văn mã số 361 của Hồ Chí Minh, ký tên Nhược Đái
Lệ (弱戴丽), có những phân tích giải mã và diễn biến bí mật qua điệp vụ của
“Nhược Đái Lệ”, quả nhiên quá gây sốc bởi chúng ta bước vào thế giới
ngôn ngữ của người gián điệp Trung Quốc mà dân tộc Việt Nam không thể
ngờ đến.”
Hồ Chí Minh: Con khủng long ba đầu, chín đuôi
Trần Đức Thảo – Những lời trăng trối
Phan Thanh Tâm (Danlambao) - Đã có nhiều tác giả tây ta viết về nhân vật Hồ Chí Minh (HCM) riêng cuốn Trần Đức Thảo Những Lời Trăng Trối
là cuốn rất đặc biệt vì sách đã “phân tích sư thật về những hành động
khủng khiếp” của họ Hồ bởi một triết gia “lỗi lạc của Việt Nam và thế
giới”. Năm 1951 ông bỏ Paris về bưng, qua ngả Mạc Tư Khoa, tham gia
kháng chiến chống Pháp; đã từng “trải nghiệm gian khổ trong chiến tranh,
trong cách mạng” suốt 40 năm. Nhà triết học họ Trần trước khi mất đã
khẳng định, Marx đã gây ra mọi sai lầm và tội ác. Ông còn nói, chính
“cuồng vọng lãnh tụ” đã khiến “ông cụ” là một con người “cực kỳ vị kỷ,
bất chấp những chuẩn mực của lương tri, của đạo lý”. Theo ông, đây là
“một Tào Tháo muôn mặt của muôn đời” và “là một con khủng long ba đầu,
chin đuôi”.
Liên hoàn kế của Trung Quốc hôm nay, qua vụ giàn khoan 981
Nguyễn Nghĩa650 (Danlambao) - Trung Quốc là quốc gia có lịch sử “chia và hợp” rất rõ ràng. La Quán Trung, tác giả bộ tiểu thuyết lịch sử Tam quốc diễn nghĩa, trong đoạn mở đầu đã viết đại ý: Thế lớn trong thiên hạ (Trung Quốc), là cứ 500 năm lại chia, 500 năm lại hợp.
Tư đồ Vương Doãn trong thời loạn lạc
“chia” trong Tam quốc diễn nghĩa, đã dùng liên hoàn kế, thông qua mỹ
nhân Điêu Thuyền, để lợi dụng tướng tài Lã Bố, con nuôi Đổng Trác mà dẹp
loạn Đổng Trác.
7 dân biểu Victoria, Úc kêu gọi Nguyễn Tấn Dũng thả ngay Đỗ Thị Minh Hạnh
Nguyễn Quang Duy tường trình
– Bảy Dân Biểu tiểu bang Victoria Úc, Luke Donnellan, Don Nowderlla,
Marsha Thomson, Hong Linh, Martin Pakula, Cersa Melhem, Marlene Kairouz
cho phổ biến một lá thư gởi Thủ tướng cộng sản Nguyễn Tấn Dũng về trường
hợp của Tù Nhân Lương Tâm Đỗ thị Minh Hạnh. Bảy Dân Biểu cũng kêu gọi
ông Dũng thả ngay 3 thành viên Khối 8406, Đỗ Thị Minh Hạnh, Đoàn Huy
Chương và Nguyễn Hoàng Quốc Hùng.
Video: Viếng các anh nhân ngày thành lập quân lực Việt Nam Cộng Hòa
Tường thuật buổi thăm gặp LS Lê Quốc Quân tại Quảng Nam.
Lãng Tử Lang Thang
– Hôm nay, thật sự là một ngày may mắn đối với anh Lê Quốc Quân ,gia
đình anh Quân và đặc biệt là với tôi. Chúng tôi, tất cả 8 người gồm chị
Hiền vợ anh Quân, Lê Quốc Quyết, BS Lê Nguyên Sang, tôi và 4 người em
của anh Quân được đặc cách cho vào thăm, gặp trực tiếp anh Quân.
Bộ Trưởng Nguyễn Bắc Son và bài ca dâng Đảng
Trần Văn Huy (Danlambao) - Trong
chuyên mục “Dân hỏi Bộ trưởng trả lời” tuần qua, ông Bộ trưởng Bộ Thông
tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son trả lời các câu hỏi của người dân
liên quan đến việc “quản lý” mạng wifi, mạng internet, cũng như công tác
“quy hoạch và quản lý” hệ thống báo chí trong thời gian tới đây.
Đọc qua bài phóng vấn đăng trên
vietnmnet thực sự tôi bàng hoàng cho nhận thức một vị bộ trưởng, càng
bàng hoàng hơn cho cái định hướng trói buộc đi ngược lại với sự phát
triển của loài người nói chung và dân Việt Nam ta nói riêng.
Phật Giáo, giá trị Á Đông, và dân chủ
Đức Đạt Lai Lạt Ma * Phan Quốc Tâm (Danlambao) dịch
– Trong khi khát vọng dân chủ có thể biểu hiện qua nhiều cách, một số
nguyên tắc phổ quát sau vốn là cốt lõi của bất cứ xã hội dân chủ nào:
chính quyền đại diện (được hình thành qua các cuộc bầu cử tự do và công
bằng), pháp trị và trách nhiệm (được thi hành bởi một ngành tư pháp độc
lập), và tự do ngôn luận (điển hình như báo chí không bị kiểm duyệt).
Tuy nhiên, dân chủ còn có ý nghĩa vượt lên trên các định chế chính thức
này; nó còn là tự do đích thực và sức mạnh cho mỗi cá nhân. Tôi không là
một chuyên gia về chính trị học cũng chẳng phải là một người có thẩm
quyền về dân chủ và pháp trị. Đúng hơn, tôi chỉ đơn thuần là một tu sĩ
Phật giáo, được tu học theo phương cách cổ truyền của chúng tôi. Tuy
vậy, một đời tu học Phật pháp và việc tham gia vào cuộc đấu tranh bất
bạo động cho tự do của nhân dân Tây Tạng đã cho tôi một số tri kiến mà
tôi muốn được bàn luận nơi đây.
Loạn, loạn
Vũ Duy Phú (Danlambao) -
Không chỉ ở bên Trung Quốc đang “loạn”, mà trên thế giới cũng đang
“loạn’, còn ở Việt Nam ta cũng đang có dấu hiệu “loạn” gần tương tự.
Khái niệm “loạn” ở đây rất đa nghĩa.
Loạn về đời sống xã hội, loạn về quan hệ quốc tế, loạn về tư duy chính
trị.v.v… cuối cùng thì do đó cũng loạn cả về… đánh giá từng con người cụ
thể. Vậy cái gọi là “loạn” ấy cũng là một quy luật tồn tại và phát
triển.
Thử tìm một giải pháp chính đáng cho Hoàng Sa, “Goliah, muốn khống chế Goliah, chỉ có David” (*)
Việt Dương Lê (Danlambao) -
Giải quyết vụ Hoàng Sa (Hoàng Sa) như hiện nay là vô phương cứu
chữa, hòa bình hay chiến tranh cũng không thể giải quyết được,
lại thêm mất mát nữa cho ta, cộng sản Việt Nam nhân nhịn hòa
hoãn, và hy vọng đàn anh Trung Cộng (TC) thương tình trả HS lại
là hoang tưởng! Và chánh sách “do nothing” đối với HS, TS trong
40 năm qua là sai lầm…Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (VNDCCH) ở trong
những vị thế rất KẸT, bị TC gài vào thế buộc phải thua trên
chiến trường ngoại giao quốc tế, TC “TỰ CHO MÌNH ĐÚNG, KHÔNG
TRANH CÃI” về công hàm Phạm Văn Đồng (CH-PVĐ) và tuyên bố HS là
lãnh địa của TQ, chấm hết… không bàn cãi, không đối thoại.
Dân chê đại biểu quốc hội dốt
CTV Danlambao
– “Sao đại biểu quốc hội dốt thế?”, đó là ý kiến cử tri vừa được hai vị
đại biểu Nguyễn Bá Thuyền và Đỗ Văn Đương nêu ra trong nghị trường hôm
13/6, phiên họp bàn về nội dung sửa đổi việc lấy phiếu tín nhiệm.
Trước đó, 500 đại biểu quốc hội đã nhận được một bức thư của Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng, thông báo dừng việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do quốc hội bầu ra, nhưng không nêu rõ lý do vì sao dừng.
Trước đó, 500 đại biểu quốc hội đã nhận được một bức thư của Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng, thông báo dừng việc lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do quốc hội bầu ra, nhưng không nêu rõ lý do vì sao dừng.
Tuyên bố của Phong trào Liên đới Dân oan Tranh đấu Việt Nam
Phong Trào Liên Đới Dân Oan Tranh Đấu
Việt Nam (sau đây gọi tắt là Phong Trào) là một tập hợp những
người dân Việt bị nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam cưỡng đoạt Nhà cửa
Đất đai và Quyền Con Người.
Phong Trào gồm các thành viên tình
nguyện tham gia, hoạt động độc lập và vô vị lợi trong tinh
thần Dân Oan liên đới bao bọc giúp đỡ lẫn nhau.
Phong Trào nhận định rằng gốc rễ
của thảm nạn Dân Oan Việt Nam là sự không tôn trọng Nhân Quyền
trong chế độ CSVN. Nhân Quyền là bao gồm những quyền căn bản
của con người đã được cơ quan Liên Hiệp Quốc minh định trong Bản
Tuyên Ngôn Nhân Quyền Phổ Quát. Nhà cầm quyền CSVN đã cam kết
tôn trọng và thực thi khi CHXHCNVN trở thành một quốc gia thành
viên của Liên Hiệp Quốc vào năm 1982.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét