- Tổng thống Nga-Ukraine 'bắt chuyện' (BBC) - Tổng thống Nga trao đổi ngắn với tổng thống Ukraine, Petro Poroshenko trong lễ kỷ niệm Thế chiến 2 ở Pháp.
- TQ nhắc VN bồi thường thiệt hại (BBC) - Trung Quốc nói phía Việt Nam vẫn chưa bồi thường thiệt hại cho vụ bạo loạn vào tháng trước và yêu cầu Hà Nội phải đền tiền và trừng trị những người phá hoại.
- 'Điều 258 không còn đúng với hiến pháp' (BBC) - Luật sư Trần Vũ Hải nói khái niệm 'xâm phạm lợi ích của tổ chức' của Điều 258 đã không còn được nhắc đến trong hiến pháp mới.
- Hải quân Nhật, Mỹ, Úc giao lưu ở VN (BBC) - Tàu Nhật Bản chở theo binh sĩ Nhật, Mỹ, Úc cập Cảng Đà Nẵng, tham dự hoạt động trao đổi đa phương với hải quân Việt Nam.
- 'Việt Nam và cơ hội thoát Trung lần 4' (BBC) - TS Nguyễn Nhã viết thời nào cũng có Trần Ích Tắc và Lê Chiếu Thống, song những người ấy luôn thất bại.
- Bộ Công an khởi tố báo Pháp luật (BBC) - Báo Pháp luật và Xã hội bị khởi tố vụ án 'Lợi dụng quyền tự do dân chủ' vì bài viết nói một công ty của Bộ Công an kinh doanh "kiểu Bầu Kiên".
- Nổ súng ở Đại học Seattle Pacific (BBC) - Một người đã thiệt mạng và ba người khác bị thương trong vụ nổ súng tại Đại học Seattle Pacific, bang Washington, Hoa Kỳ.
- Bắc Hàn 'bắt giữ người Mỹ thứ ba' (BBC) - Bắc Hàn đã bắt giữ thêm một công dân Hoa Kỳ hồi tháng trước, truyền thông chính phủ nước này cho biết.
- Quốc hội VN sẽ bỏ phiếu bất tín nhiệm chức danh chủ chốt (RFA) - Trong tương lai một chức danh chủ chốt có thể bị Quốc hội Việt Nam bất tín nhiệm trong một cuộc bỏ phiếu, sau khi người này đã qua một vòng lấy phiếu tín nhiệm 3 mức, mà có quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội đánh giá tín nhiệm thấp.
- Nỗi sợ hãi của Đảng và Nhà nước Việt Nam (RFA) - Trong bối cảnh Trung Quốc xâm lấn chủ quyền Việt Nam hạ đặt giàn khoan HD 981 đã hơn một tháng, ngày 4/6/2014 hàng loạt thông tin và hình ảnh kinh hoàng đánh dấu 25 năm sự kiện Thiên An Môn trên các báo mạng đã đồng loạt bị gỡ xuống.
- Việt Nam cần gấp một cuộc cách mạng giáo dục toàn diện (RFA) - Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn giảng dạy tại Đại học Bách Khoa Grenoble của Pháp vào ngày 10 tháng 5 vừa qua tham dự Bàn tròn về Giáo dục chủ đề ‘Những nguyên lý căn bản về giáo dục VN’ do Hội Khoa học và Chuyên gia VN tổ chức, đã dành cho RFA cuộc nói chuyện về các vấn đề liên quan giáo dục Việt Nam.
- Việt Nam : Sáu án tử hình vì buôn ma túy (RFI) - Hãng thông tấn AFP hôm nay 06/06/2014 loan tin sáu người buôn bán ma túy đã bị lãnhán tử hình tại Việt Nam, quốc gia có luật lệ chống ma túy thuộc loại khắt khe nhất thế giới. Bảy bị cáo khác bị tòaán tỉnh Hòa Bình tuyênán chung thân.
- TPHCM khởi tố 23 đối tượng gây rối tại các KCN, KCX (BaoMoi) - (SGGP).- Ngày 6-6, Công an TPHCM cho biết: việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương - 981 trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo của Việt Nam đã tạo nên sự phản ứng bất bình, phẫn nộ của nhân dân trên cả nước. Nhân dân tại một số tỉnh, thành phố như Hà Nội, TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai... đã tiến hành các cuộc tuần hành phản đối và yêu cầu chính quyền Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương-981, chấm dứt những hoạt động xâm phạm chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông.
- Công an Tp. HCM xác định đảng Việt Tân chủ mưu gây bạo động (RFA) - Như vậy sau Công an Đồng Nai, nay có thêm Công an Tp.HCM đã qui kết cho đảng Việt Tân là đã lợi dụng tình hình, kích động các phần tử xấu, lôi kéo hàng trăm người dân, công nhân đập phá các doanh nghiệp tại khu công nghiệp, chế xuất
- Hoàn cảnh hiện nay của ngư dân bị tàu TQ xâm hại (RFA) - Nhà nước Việt Nam khuyến khích ngư dân bằng mọi giá ra khơi để khẳng định chủ quyền trên vùng biển VN, đặc biệt ngay cả sau khi mà TQ đã hạ đặt giàn khoan HD-981 từ ngày 2 tháng Năm, rồi vụ một tàu cá Đà Nẵng bị đâm chìm gần khu vực giàn khoan.
- Video tàu Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam gây phẫn nộ (RFI) - Hãng tin AFP hôm nay 06/06/2014 đưa tin Việt Nam đã công bố các hình ảnh đầy kịch tính cho thấy các tàu Trung Quốc truy đuổi, đâm vào và làm đắm một tàu cá Việt Nam gần giàn khoan Hải Dương Thạch Du 981 do Trung Quốc đặt trái phép gần Hoàng Sa. Tính chất dã man của vụ này đã gây phẫn nộ trong dư luận.
- Học giả Trung Quốc 'đội lốt khoa học' xuyên tạc về Biển Đông (BaoMoi) - Sau hành động leo thang căng thẳng của Trung Quốc tại khu vực hạ đặt trái phép giàn khoan ở vùng biển Việt Nam, một số nhà khoa học Trung Quốc biện minh cho hành động sai trái.
- Lần đầu tiên, ngư dân kiện Trung Quốc đâm chìm tàu cá Việt Nam (RFI) - Ngày 26/05/2014, chiếc tàu cá mang số hiệu Đna 90152 lúc đang đánh bắt trên vùng biển Hoàng Sa đã bị tàu Trung Quốc vỏ sắt to gấp bốn lần bất ngờ lao thẳng vào đâm hai cú rất mạnh làm thủng, khiến chiếc tàu bị lậtúp và chỉ năm phút sau là chìm hẳn cùng với toàn bộ ngư lưới cụ và hải sản. Luật sư Đỗ Pháp trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ.
- Quân nhân Mỹ, Úc, Nhật đến Đà Nẵng tham gia chương trình Đối tác TBD (RFA) - Quân nhân Mỹ, Úc và Nhật hôm 6/6 đã đến Đà Nẵng trên tàu đổ bộ JS Kunisaki của Hải quân Nhật để tham gia chương trình Đối tác Thái Bình Dương kéo dài 9 ngày. Hoạt động này diễn ra trong bối cảnh Trung Quốc xâm phạm vùng biển chủ quyền Việt Nam, hạ đặt giàn khoan HD 981 bất hợp pháp cách Đà Nẵng 170 hải lý.
- Quân đội Thái bắt người chủ xướng phong trào trên mạng phản đối đảo chính (RFI) - Hôm nay, 06/06/2014, chính quyền quân sự Thái Lan thông báo đã bắt giữ một trong những nhân vật chính, chủ xướng chiến dịch phản đối cuộc đảo chính, trên mạng xã hội và kêu gọi mọi người xuống đường bất chấp lệnh cấm biểu tình.
- Thái Lan: Chính quyền quân sự bắt lãnh đạo phe chống đảo chính (RFA) - Chính quyền quân sự Thái Lan hôm thứ sáu cho biết đã bắt giữ một người được cho là lãnh đạo thuộc phe chống đảo chính. Vụ này diễn ra khi các tướng lãnh Thái nhất quyết chấm dứt bất kể sự chỉ trích phê bình nào về việc quân đội nắm quyền điều hành đất nước.
- Bất thường: Trung Quốc ào ạt mua gạo Việt Nam (BaoMoi) - Hầu hết các mặt hàng nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc đều đang gặp vấn đề ở mậu biên lẫn chính ngạch, ngoại trừ gạo.
- 'TQ chi 145 tỷ đôla cho quốc phòng' (BBC) - Ngân sách quốc phòng mà Trung Quốc công bố thấp hơn 20% so với thực tế, báo cáo thường niên của Hoa Kỳ cho biết.
- Hong Kong nhận cảnh báo đặt bom trên đường bay tới Hoa Nam (RFA) - Hai hãng hàng không Hong Kong hôm thứ sáu cho biết nhận được cảnh báo từ Đài Loan về một vụ đặt bom có thể xảy ra cho máy bay của họ có đường bay tới vùng Hoa Nam.
- Bắc Kinh yêu cầu Việt Nam nghiêm trị biểu tình bạo động chống Trung Quốc (VOA) - Phát ngôn nhân Hồng Lỗi nói cho tới nay Trung Quốc vẫn chưa nhận được một khoản bồi thường nào từ phía Việt Nam cho các thiệt hại trong các cuộc biểu tình chống TQ
- Đại biểu muốn chất vấn Thủ tướng về biển Đông (BaoMoi) - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc cho biết như vậy bên lề kỳ họp Quốc hội ngày 6-6
- Trung Quốc đả kích Thủ tướng chính phủ lưu vong Tây Tạng (RFA) - Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm nay lên tiếng cáo buộc thủ tướng của chính quyền Tây Tạng lưu vong là người đòi ly khai và trong đời ông này chưa hề làm được một điều tốt đẹp nào.
- Vu khống bị tàu Việt Nam đâm 1.200 lần, Trung Quốc “la làng” kêu oan (BaoMoi) - BizLIVE - Tân Hoa xã dẫn lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi tuyên bố: "Đến nay, phía Việt Nam đã đâm vào các tàu Trung Quốc ở hiện trường hơn 1.200 lần, và giăng những vật thể trôi nổi cùng các chướng ngại vật lớn”.
- Một đạo diễn Tây Tạng được trả tự do sau 6 năm tù đày (RFI) - Đạo diễn Tây Tạng Dhondup Wangchen đã được phóng thích sau khi đã ở tù sáu năm vì một bộ phim tài liệu nói về những bất bình của người Tây Tạng đối với Trung Quốc. Hãng tin AFP dẫn nguồn tin từ gia đìnhông hôm qua 05/06/2014 cho biết như trên.
- Bắc Kinh chỉ trích báo cáo của Hoa Kỳ về quốc phòng Trung Quốc (RFA) - Phát ngôn nhân Hồng Lỗi của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng Hoa kỳ cần phải thay đổi định kiến và nhìn vấn đề phát triển quân sự của Trung Quốc một cách khách quan và hợp lý
- Lầu năm góc : Trung Quốc công bố chi tiêu quân sự thấp hơn thực tế (RFI) - Trong bản báo thường niên trình lên Quốc hội Hoa Kỳ, được công bố vào ngày hôm qua, 05/06/2014, bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng Trung Quốc định giá chi tiêu quân sự thấp hơn 20% sơ với thực tế. Theo báo cáo nói trên, ngân sách quốc phòng chính thức của Trung Quốc năm 2013 là 119,5 tỷ đôla, tăng 5,7% so với năm trước.
- Cựu Đại sứ TQ tại VN lên chức (BBC) - Cựu Đại sứ Khổng Huyễn Hựu, người nhận huân chương hữu nghị của Việt Nam, lên làm Vụ trưởng Vụ châu Á của Bộ Ngoại giao TQ.
- World Cup của tôi (BBC) - Mời các bạn chia sẻ kỷ niệm bản thân về các kỳ World Cup, cũng như cảm nhận về vòng chung kết World Cup 2014 sắp khởi tranh.
- Kỷ niệm 70 năm ngày D-Day (BBC) - Lãnh đạo các cường quốc tham dự lễ kỷ niệm 70 năm ngày quân đồng minh đổ bộ lên Normandy.
- Manaus, hành trình khám phá Amazon (BBC) - Nằm giữa rừng Amazon là một trong những địa điểm độc đáo nhất của Brazil, thành phố Manaus.
- Philippines sẽ nhận tàu hộ tống đã qua sử dụng từ Hàn Quốc (RFA) - Hàn Quốc sẽ viện trợ cho Philippines một tàu hộ tống đã qua sử dụng trong bối cảnh Trung Quốc gây hấn trên biển Đông và hải quân Philippines thiếu trang bị.
- Kỷ niệm 70 năm đổ bộ Normandie : Ngày của Hòa bình (RFI) - Hôm nay, 06/06/2014, các nhật báo Pháp đồng loạt chúý đến dịp kỷ niệm"D-Day", ngày đổ bộ của quân đội đồng minh cách đây 70 năm tại vùng bờ biển Normandie - mở đầu cho cuộc tổng tấn công giải phóng ChâuÂu khỏi chủ nghĩa phát xít từ mặt trận phía tây. La Croix cảnh báo việc vinh danh những người ngã xuống có thể mang''một hương vị giả dối'', nếu các lãnh đạo thế giới không tận dụng cơ hội này để xây dựng một''thế giới thống nhất, cơ sở cho hòa bình bền vững''. Tờ báo Công giáo gọi hôm nay là« ngày J của hòa bình».
- Thủ tướng Nhật sang Vatican vận động ngoại giao (RFI) - Tàu tuần dương Trung Quốc lại xâm nhập quần đảo Senkaku. Thủ tướng Nhật được G7 ủng hộ qua tuyên bố lênán các hành động dùng sức mạnháp đặt chủ quyền biển đảo trong khu vực tuy không gọi đích danh Trung Quốc. Hôm nay, Thủ tướng Shinzo Abe hội kiến Đức Giáo Hoàng để trình bày các nỗ lực bảo vệ hòa bình tại châuÁ.
- Bình Nhưỡng bắt du khách Mỹ (RFI) - Một du khách Mỹ đang thăm viếng Bắc Triều Tiên đã bị bắt vào cuối tháng Tư 2014 với lý do vi phạm« các điều kiện về visa nhập cảnh». Hiện nay trong nhà giam Bắc Triều Tiên có ba du khách Mỹ bị cầm tù.
- Bắc Hàn loan báo bắt giữ thêm một du khách Mỹ (RFA) - Bắc Hàn hôm thứ sáu loan báo bắt giữ một du khách Hoa Kỳ có tên Jeffrey Edward Fowle, đây là công dân Mỹ thứ ba đang bị Bắc Hàn cầm giữ.
- Tổng thống Nga lần đầu tiên gặp tân Tổng thống Ukraina (RFI) - Bên lề các buổi lễ kỷ niệm cuộc đổ bộ của quân đồng minh lên Normandie, lần đầu tiên Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gặp Tổng thống tân cử Petro Porochenko hôm nay, 06/06/2014.
- BNP Paribas : Hollande không thuyết phục được Obama (RFI) - Trong buổi ăn tối với Tổng thống Barack Obama tại một nhà hàng ở thủ đô Paris tối qua, 05/06/2014, Tổng thống François Hollande đã không thuyết phục được Hoa Kỳ giảm nhẹ các biện pháp trừng phạt của ngành tư pháp Mỹ đối với ngân hàng BNP Paribas.
- Lễ kỷ niệm 70 năm đồng minh đổ bộ Normandie (RFI) - Hôm nay, 06/06/2014, Tổng thống Pháp François Hollande đã khai mạc các buổi lễ kỷ niệm 70 năm ngày quân đồng minh đổ bộ lên bãi biển Normandie để giải phóng nước Pháp và châuÂu khỏi phát xít Đức. Tham gia các buổi lễ này có gần 1.800 cựu chiến binh từng tham gia cuộc đổ bộ, cùng với các nguyên thủ quốc gia và lãnh đạo chính phủ từ 20 quốc gia, trong đó có tổng thống Mỹ Obama, Thủ tướng Anh Cameron, Thủ tướng Đức Merkel và Tổng thống Nga Putin.
- Từ cuộc đổ bộ Normandie đến hiệp ước tự do thương mại xuyên Đại Tây dương (RFI) - Hoa Kỳ và ChâuÂu cần phải đoàn kết trong một liên minh thương mại để tìm lại mức độ tăng trưởng cao và duy trì thế lực đối đầu với những nước đang lên. Trong bối cảnh đại lễ kỷ niệm chiến dịch đổ bộ Normandie giải phóng nước Pháp và châuÂu khỏi chế độ Đức Quốc xã, giới chính trị và doanh nghiệp hai bờ Đại Tây dương xem Trung Quốc, chứ không phải Nga, là thách thức tương lai.
- VN kêu gọi Mỹ hành động hơn nữa giúp giải quyết tranh chấp Biển Đông (VOA) - Lời kêu gọi được đưa ra chỉ vài ngày sau khi Hoa Kỳ một lần nữa khẳng định sẽ thăng tiến quan hệ với Việt Nam về mọi mặt, kể cả quân sự, một khi Việt Nam cải thiện nhân quyền
- TQ bác bỏ tố cáo chi tiêu quân sự Bắc Kinh công bố thấp hơn thực tế (VOA) - Phúc trình hàng năm do Bộ Quốc phòng đệ lên Quốc hội Hoa Kỳ nói rằng các chi tiêu quân sự của Trung Quốc trong năm 2013 lên tới khoảng 145 tỉ đôla
- Vì sao Trung Quốc ngày càng ngang ngược? (BaoMoi) - (Cadn.com.vn) - Trong số ra gần đây, tờ Malaya Bussiness Insight có bài bình luận chuyên sâu về những bước đi sai lầm của Trung Quốc. Với tựa đề “Vì sao Trung Quốc ngày càng hung hăng?”, tác giả bài báo Nestor Mata cho rằng, đây là câu hỏi khiến Tổng thống Philippines Aquino đau đầu. Trong lần trả lời phỏng vấn với Bloomberg TV cuối tuần trước, ông Aquino tự hỏi mục đích của Bắc Kinh là gì khi liên tiếp có những hành động khiêu khích như vừa qua.
- Doanh nghiệp thành phố đóng góp gần 700 triệu đồng ủng hộ biển Đông (BaoMoi) - (VOH) - Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam TPHCM vừa tiếp nhận gần 700 triệu đồng do cán bộ, công nhân viên thuộc Khối Doanh nghiệp thành phố đóng góp một ngày lương ủng hộ các lực lượng đang làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biển Hoàng Sa vào ngày 5/6.
- Trao đổi thư tín với thính giả (06.06.2014) (RFA) - Trong phần mở đầu mục trao đổi thư tín kỳ này, Hòa Ái trích đăng những chia sẻ của quý khán thính giả cùng độc giả về sự kiện thảm sát đoàn người biểu tình cho tự do dân chủ ở Thiên An Môn, Bắc Kinh, Trung Quốc hồi năm 1989.
- Nhật Bản đánh giá cao thiện chí của Việt Nam (BaoMoi) - Hải quân nhiều nước đến Đà Nẵng tham gia Chương trình Đối tác Thái Bình Dương 2014.
- Âm mưu của quân đội Trung Quốc ở biển Đông (BaoMoi) - Bộ Quốc phòng Mỹ nhận định Trung Quốc đã biểu lộ cách hành xử đối đầu và đe dọa trong tranh chấp lãnh thổ.
- Trung Quốc nắn gân G7 (BaoMoi) - (PetroTimes) - Ngày 6-6, Tân Hoa xã dẫn lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi (tối 5-6) ngụy biện cho hành vi gây hấn đối với tàu cá và tàu thực thi pháp luật của Việt Nam tại khu vực Trung Quốc hạ đặt bất hợp pháp giàn khoan dầu khí Hải Dương-981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
- Tuổi trẻ Thừa Thiên-Huế: Sôi nổi nhiều hoạt động hướng về biển, đảo (BaoMoi) - QĐND Online - Ngày 6-6, tại Đồn Biên Phòng cửa biển Vinh Hiền thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Thừa Thiên-Huế, Tỉnh đoàn Thừa Thiên-Huế đã tổ chức Lễ phát động Chiến dịch tình nguyện hè 2014 kết hợp Hưởng ứng Ngày môi trường-Đại dương thế giới, tuần lễ Biển và hải đảo Việt Nam 2014.
- “Trung Quốc đã có cách hành xử không đúng với Việt Nam” (BaoMoi) - QĐND - Căng thẳng trên Biển Đông vẫn là chủ đề nóng tại các diễn đàn quốc tế và là mối quan tâm lớn của nhiều học giả trên thế giới. Trong đó, mối quan ngại nổi lên là các hành động khiêu khích của Trung Quốc ở Biển Đông sẽ đe dọa tới hòa bình và ổn định tại khu vực; cùng đó là những tiếng nói ủng hộ chính nghĩa của Việt Nam ở Biển Đông...
- Chủ quyền Hoàng Sa không bao giờ thuộc về Trung Quốc (BaoMoi) - Kỳ 2: Chứng cứ quốc tế và trong nước
- Trung Quốc lại cho tàu chọc tức Nhật, thách thức G7 (BaoMoi) - Ngay sau khi các lãnh đạo G7 bày tỏ quan ngại tình hình căng thẳng trên biển Đông và biển Hoa Đông, Trung Quốc tiếp tục tạo sóng ở biển Hoa Đông. Có thể coi đây như hành động trêu ngươi Nhật Bản và thách thức tuyên bố của G7.
- PV quốc tế chứng kiến hành động hung hăng của TQ tại Biển Đông (BaoMoi) - Euan McKirdy cùng 39 phóng viên quốc tế và trong nước đã có một cuộc hành trình dài từ đất liền ra đến khu vực giàn khoan Hải Dương 981 hạ đặt trái phép. Cùng nghe phóng viên của CNN thuật lại những ngày lênh đênh trên đại dương và những hành động khiêu khích của Trung Quốc thời gian qua.
- Bộ ảnh 'Chạm vào Tổ quốc' phần 2 tiếp tục gây sốt (BaoMoi) - Khoác màu áo cờ đỏ sao vàng, nhóm phượt thủ thể hiện lòng lòng tự hào dân tộc, hướng về biển Đông.
- Ngư dân miền Trung can trường bám biển (BaoMoi) - Đã hơn 1 tháng kể từ khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, ngư trường truyền thống của ngư dân khu vực miền Trung bị xáo trộn. Mặc cho tàu hải cảnh, tàu cá vỏ sắt giả trang của Trung Quốc dùng mọi thủ đoạn để đâm va, ngư dân các tỉnh miền Trung vẫn cứ dong thuyền ra khơi khai thác hải sản...
- Đại sứ Việt Nam thông báo với nghị sĩ Đức về tình hình Biển Đông (BaoMoi) - Ngày 5/6, Đại sứ Việt Nam tại Đức, Tiến sĩ Nguyễn Thị Hoàng Anh, đã tham dự buổi làm việc giữa Nhóm Đại sứ các thành viên ASEAN tại Berlin (BAC) và Nhóm Nghị sĩ hữu nghị với ASEAN của Quốc hội Đức.
- World Cup Brazil 2014: Đánh giá tình hình bảng A (RFA) - Liệu Brazil có đạt được ước mơ World Cup 2014 hay không? Câu trả lời đúng nhất: chưa chắc. Lý do? Đội tuyển năm nay không có những thiên tài bóng tròn như những kỳ tranh giải trước đây.
- Lãnh đạo nhiều quốc gia đến Pháp, kỷ niệm 70 năm ngày đổ bộ Normandy (RFA) - Nhiều nhà lãnh đạo quốc gia trên thế giới hôm nay tập trung tại Pháp trong lễ tưởng niệm 70 năm ngày quân đội đồng minh đổ bộ lên Normandy, đưa đến kết thúc Chiến tranh Thế giới lần thứ II.
- Liên Hiệp Quốc nói bạo động, lạm dụng ở Libya trở nên tồi tệ hơn (VOA) - Phát ngôn viên Rupert Colville nói người dân ở Libya, đặc biệt là ở Benghazi, đang bị giết hại và bị thương vì không có những hạn chế pháp lý đặt ra đối với các thủ phạm
- Ứng viên Tổng thống Afghanistan sống sót sau một vụ đánh bom (VOA) - Một trong hai ứng cử viên Tổng thống trong cuộc bầu cử vòng chót tại Afghanistan, ông Abdullah Abdullah, đã thoát chết một vụ đánh bom chỉ trong đường tơ kẽ tóc
- Vi khuẩn bệnh chấy rận tìm thấy trong hổ phách thời cổ đại (VOA) - Các nhà khảo cứu tại Trường Đại học tiểu bang Oregon đã phát hiện một con ve bị bệnh trong một miếng hổ phách cổ thời hóa thạch từ Cộng hòa Dominique
- Công bố thêm các hồ sơ liên quan tới cựu Tổng thống Clinton (VOA) - Vào ngày thứ Sáu, bất cứ ai sử dụng Internet cũng có thể truy cập gần 2.000 trang hồ sơ mới được công bố, liên quan tới thời cựu Tổng thống Bill Clinton ở Tòa Bạch Ốc
- Nghi can trong vụ bắn chết cảnh sát Canada bị bắt (VOA) - Cảnh sát Canada đã bắt giữ người đàn ông bị tình nghi đã bắn chết 3 nhân viên cảnh sát tại tỉnh New Brunswick ở miền đông Canada
- Bom nổ gần đoàn xe của ứng cử viên tổng thống Afghanistan (VOA) - Ít nhất 4 người bị thiệt mạng sau khi 2 vụ nổ liên tiếp tấn công đoàn xe của ông Abdullah Abdullah, ứng cử viên đang dẫn đầu trong cuộc tranh cử tổng thống Afghanistan
- TT Obama vinh danh những người làm thay đổi lịch sử vào ngày D-Day (VOA) - 'Những người này đã thực hiện chiến tranh để chúng ta biết đến hòa bình, đã hy sinh để chúng ta có được tự do, đã chiến đấu với hy vọng một ngày nào đó chúng ta không còn phải chiến đấu nữa ... Chúng ta biết ơn họ'
- Tổng thống Obama tuyên bố không xin lỗi về vụ Bergdahl (VOA) - Tổng thống Obama nói, 'Chúng ta có một nguyên tắc cơ bản, đó là chúng ta không bỏ rơi bất kỳ ai mặc quân phục Mỹ'
- Hỏi đáp y học: COPD vàmắt nhìn thấy hai đến ba hình (VOA) - Trong chương trình Hỏi đáp Y học tuần này, thính giả Trần Văn Phương ở Sài Gòn, Việt Nam thắc mắc về bệnh COPD và mắt nhìn thấy 2 đến 3 hình
- Pakistan đình chỉ hoạt động của kênh truyền hình tư nhân hàng đầu (VOA) - Việc đình chỉ hoạt động này là thách thức mới nhất đối với GEO News sau vụ mưu sát ông Hamid Mir, người dẫn tin chương trình sinh hoạt chính trị, được ưu chuộng nhất ở Pakistan
- Viện Gallup: Cósự phân cách chính trị ở Ukraine (VOA) - Một cuộc thăm dò do Viện Gallup thực hiện mới đây cho thấy sự chia cách sâu rộng giữa miền tây và miền đông Ukraine
- Mỹ: Nghi can nổ súng tại trường đại học ở Seattle bị bắt (VOA) - Phản ứng nhanh nhẹn của một sinh viên có lẽ đã giúp tránh nhiều thương vong khác. Cảnh sát cho biết kẻ nổ súng khởi sự lên đạn khi anh sinh viên lao tới và khuất phục được hung thủ
- Pakistan đình chỉ hoạt động kênh tin tức GeoNews (VOA) - Cơ quan quản lý truyền thông Pakistan đã đình chỉ hoạt động của Geo News, kênh tin tức lớn nhất nước này, về một vụ tranh chấp liên quan tới cơ quan tình báo đầy thế lực của Pakistan
- Mỹ cổ võquyền của người khuyết tật tại Việt Nam (VOA) - Hoa Kỳ kêu gọi Việt Nam quan tâm hơn nữa đến việc cải thiện luật về quyền của người khuyết tật và cho biết sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong lĩnh vực này
- Phong độ của Wayne Rooney đang làmối lo ngại lớn nhất của đội tuyển Anh (VOA) - Vấn đề lớn nhất hiện nay của đội tuyển Anh là phong độ của cầu thủ Wayne Rooney mà được xem là không được ổn trong các mùa giải vừa qua
- HLV Klinsmann: Mỹ ‘không thể giành World Cup được’ (VOA) - HLV trưởng của đội tuyển quốc gia nam Hoa Kỳ Jurgen Klinsmann tin rằng rất khó cho đội Mỹ qua được Bảng G, và ông không hy vọng vào một điều kỳ diệu ở World Cup
- Đặc biệt trên báo in ngày 7.6.2014 (BaoMoi) - Tình hình Biển Đông; Sự hung hãn của Trung Quốc tiếp tục bị vạch trần; Trung Quốc không lường hết giá phải trả; Dân không hề dâng lễ to, đốt mã lớn; Phóng sự của Đỗ Hùng từ Rocinha, Rio de Janeiro; Luyện thi theo hướng ra đề mới… là những thông tin hấp dẫn bạn đọc có thể đón xem trên Báo Thanh Niên số ra ngày 7.6.2014.
- Tuổi Trẻ 7-6: Đổ tiền cho con học hè (BaoMoi) - TTO - Bên cạnh những vấn đề sự kiện nóng bỏng từ biển Đông, số báo ngày cuối tuần cũng nóng với những vấn đề thời sự đầu hè: chuyện con trẻ nghỉ hè và chấm thi tốt nghiệp THPT.
- Cần giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế (BaoMoi) - * Phóng viên nước ngoài ấn tượng trước sự bình tĩnh của Cảnh sát biển Việt Nam
- Chung sức cùng các lực lượng thực thi pháp luật trên biển (BaoMoi) - Đông đảo bạn đọc tiếp tục đến tòa soạn và các văn phòng đại diện của Báo Thanh Niên trên cả nước đóng góp ủng hộ các lực lượng thực thi pháp luật trên biển Đông.
- Những giai điệu biển đảo: 'Tổ quốc nhìn từ biển' (BaoMoi) - Từ bài thơ Tổ quốc nhìn từ biển của nhà thơ, nhà báo Nguyễn Việt Chiến trên Báo Thanh Niên chạm vào trái tim hàng triệu người con đất Việt, nhạc sĩ Quỳnh Hợp đã dùng giai điệu chắp cánh để thơ tiếp tục vút bay thành một hành khúc xúc động.
- Hướng về biển đảo và ngư dân (BaoMoi) - Sáng 6-6, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đến dự khai mạc Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành khóa XI Tổng LĐLĐ Việt Nam. Tình hình biển Đông trở thành chủ đề quan trọng tại hội nghị
- Khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng giảm sút: Cam kết đảm bảo an ninh, không phân biệt đối xử (BaoMoi) - Ngày 6.6, Ban chỉ đạo du lịch UBND TP.Đà Nẵng do ông Huỳnh Đức Thơ - Phó Chủ tịch UBND thành phố chủ trì - đã có buổi gặp mặt với đông đảo các doanh nghiệp du lịch, lữ hành trên địa bàn. Buổi gặp gỡ với chủ đề “Đà Nẵng - điểm đến an toàn, hấp dẫn” nhằm tìm các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các hoạt động du lịch trước tình hình khách du lịch có sự giảm sút trong thời gian qua.
- HOÀNG SA tối 6/6: TQ tăng cường thiết bị chuyên đâm va (BaoMoi) - TG- Đây là loại tàu có trọng tải lớn chuyên có khả năng đâm va ngăn cản các tàu khác.
- Việt Nam lên án Trung Quốc gây 'nhân họa' tại ASEM (BaoMoi) - Thứ trưởng Hoàng Văn Thắng ví hành vi của Bắc Kinh trên Biển Đông như một "thảm họa do con người gây ra", đồng thời khẳng định quyết tâm giữ vững quyền chủ quyền của Việt Nam.
- Kiểm ngư-chỗ dựa tin cậy của ngư dân (BaoMoi) - QĐND - Hình ảnh các tàu kiểm ngư, các kiểm ngư viên của Việt Nam kiên cường thực thi pháp luật trên Biển Đông xuất hiện khá nhiều trên các phương tiện thông tin đại chúng trong nước và quốc tế. Thế nhưng, nhiều người, trong đó có bạn đọc của Báo Quân đội nhân dân vẫn muốn được biết thêm chức năng, nhiệm vụ, hoạt động và trang bị của lực lượng này.
- GLNT “Nghĩa tình Hoàng Sa, Trường Sa”: Tổng LĐLĐ VN kêu gọi ủng hộ lực lượng chấp pháp và ngư dân (BaoMoi) - Để động viên lực lượng cảnh sát biển, kiểm ngư và những ngư dân Việt Nam can trường, Tổng LĐLĐVN chủ trì, chỉ đạo Báo Lao Động, Quỹ TLV Lao Động phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình giao lưu “Nghĩa tình Hoàng Sa, Trường Sa” nhằm tiếp tục phát động đoàn viên CĐ và CNVCLĐ cả nước quyên góp ủng hộ bằng tiền và nhắn tin “HSTS” gửi tới 1407. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1 - Đài THVN vào lúc 20h00 tối nay (6.6).
- Dư luận thế giới phản đối hành động của Trung Quốc tại Biển Đông (BaoMoi) - (VTV Online) - Dư luận thế giới bất bình và cho rằng những hành động khiêu khích của Trung Quốc đang đẩy tình hình an ninh khu vực vào một tình thế nguy hiểm.
'Việt Nam và cơ hội thoát Trung lần 4'
Ngày 1/5 năm 2014, Trung
Quốc hạ đặt Giàn khoan Hải Dương 981 tại vùng đặc quyền kinh tế của
Việt Nam, cách đảo Tri Tôn 17 hải lý với sự hỗ trợ lực lượng trên trăm
tàu đủ loại và cả không quân.
Thời gian này Trung Quốc cho là thời cơ tốt thực thi chủ quyền tại “Đường chín đoạn Lưỡi Bò” chiếm 80% Biển Đông, trước hết có thể lôi kéo Nga đang bị Mỹ các nước Phương Tây gây áp lực sau khủng hoảng ở Ukraine.
Còn với Việt Nam thì Trung Quốc nắm rất kỹ nội tình, đang thu tóm kinh tế Việt Nam và nghĩ có thể xử ép, có khả năng xúi bẩy các cấp và cả người dân sau Hội nghị Thành Đô 1990.
Vì sao lúc này?
Thời gian này Trung Quốc cho là thời cơ tốt thực thi chủ quyền tại “Đường chín đoạn Lưỡi Bò” chiếm 80% Biển Đông, trước hết có thể lôi kéo Nga đang bị Mỹ các nước Phương Tây gây áp lực sau khủng hoảng ở Ukraine.
Còn với Việt Nam thì Trung Quốc nắm rất kỹ nội tình, đang thu tóm kinh tế Việt Nam và nghĩ có thể xử ép, có khả năng xúi bẩy các cấp và cả người dân sau Hội nghị Thành Đô 1990.
Thời điểm sau ngày 30/4 và trước ngày 7/5, kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày thất bại của Pháp và Mỹ ở Việt Nam, như nhắc nhở đến những khó khăn, khó chịu của các nước Phương Tây với Việt Nam.
Đồng thời họ cũng nhắc nhở Việt Nam những hệ lụy của ngày 30/4, Việt Nam thống nhất không theo ý của Trung Quốc, đã bị Trung Quốc dạy cho bài học mà cao nhất là cuộc chiến Tây Nam và Biên Giới Việt Trung năm 1979.
Trên đây có thể đúng hẳn hay chỉ một phần đúng theo cách suy nghĩ của Trung Quốc cho là thời cơ để thách thức Việt Nam với những gì mà Giàn khoan 981 đang và sẽ làm.
Thực tế đã diễn ra rất khác xa, có thể nói: lại trở thành thời cơ cho Việt Nam thoát khỏi vòng tay của Trung Quốc.
Đây là khởi đầu một cuộc chiến không bằng súng như một luật sư đã phát biểu trong Buổi tập huấn về Luật biển của Liên Đoàn Luật sư Việt Nam ở Hà Nội hay các doanh nhân trẻ Việt Nam cho họ đang là các chiến sĩ trẻ trong cuộc trường kỳ kháng chiến thoát khỏi Bắc thuộc lần thứ tư trong lịch sử Việt Nam.
Những âm mưu biến Việt Nam trở thành thuộc quốc đã từ lâu nhất là từ khi có hội nghị Thành Đô năm 1990, ai cũng đã biết.
Ông Nguyễn Cơ Thạch cũng từng cho rằng việc Việt Nam thoát khỏi khỏi vòng tay Trung Quốc không dễ dàng chút nào. Bởi có cả một thời gian dài khi đánh đuổi thực dân đế quốc Phương Tây, các nhà cách mạng Việt Nam kể cả quốc gia lẫn cộng sản đều đã nhờ đất và người Trung Quốc trợ giúp.
Song phải nói , nhất là năm 1972 Trung Quốc cùng Mỹ đưa ra Thông cáo chung Thượng Hải, nên đã quyết định dứt khoát với Trung Quốc.
Cụ thể là ngày 30/4/1975 thống nhất đất nước không theo ý Trung Quốc, đã bị Trung Quốc đáp trả, ngừng chi viện, cho Pol Pot đánh chiếm Thổ Chu và gây ra Mặt trận Tây Nam và Cuộc chiến 1979 sau đó.
Việt Nam càng ngày lại thấy vì lợi ích của Trung Quốc nên họ đã lôi kéo Việt Nam đối trọng với Liên Xô hay với Mỹ, và đã khiến Việt Nam khốn khổ.
Ví dụ như sau chiến thắng Điện Biện Phủ, đáng lẽ để Việt Nam toàn thắng họ lại dùng Hiệp định Geneva để chia cắt Việt Nam.
Hay sau 1972 Trung Quốc lại chiếm Hoàng Sa năm
1974, lợi dụng sự ủng hộ vô điều kiện của VNDCCH cho 'phe đồng chí' như
Công Hàm Thủ tướng Phạm Văn Đồng tuy chẳng có gía trị pháp lý về từ bỏ
chủ quyền vì Hiệp Định Geneva Điều 1 đã qui định rất rõ thuộc chính
quyền Phía Nam quản lý.
Song ngay khi hạ đặt giàn khoan HD-981 Đài Tiếng Nói Nhân dân Trung Hoa lại nhắc đến Công Hàm Phạm Văn Đồng, cho là bằng chứng về lịch sử, pháp lý mạnh mẽ nhất, không thể chối cãi.
Tuy thế, Việt Nam đã rất khôn ngoan, ngay sau ngày 30/4/1975 đã tổ chức hiệp thương hai chính quyền Nam Bắc, bầu cử quốc hội và chính quyền Việt Nam thống nhất có giá trị pháp lý quốc tế rất cao.
Chính quyền thống nhất này đã thừa kế chính quyền ở Miền Nam về chủ quyền.
Tính chất pháp lý quốc tế của chính quyền Việt Nam thống nhất lại khác hẳn tính chất của chính quyền VNDCCH, mặc dù có rất nhiều nhân vật lãnh đạo của chính quyền VNDCCH.
Ngay khi Thống nhất chính quyền Thống Nhất đã đặt ngay vấn đề chủ quyền tại Hoàng Sa với lãnh đạo Đặng Tiểu Bình và năm 1979, Việt Nam thống nhất đã công bố Sách trắng phản bác Trung Quốc về chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa, khẳng định chủ quyền của mình vừa liên tục vừa hòa bình phù hợp với pháp lý quốc tế.
Chủ nghĩa Marx đã có vai trò lịch sử, có mặt tích cực giúp cho chủ nghĩa tư bản thay đổi ngày càng tốt hơn, như đời sống công nhân ngày càng cao và có thể tham gia cổ đông và chính trị dễ dàng, trong khi Mao biến chủ nghĩa Marx thành chủ nghĩa Mao cực quyền Đại Hán.
Những chuyện thâm cung bí sử sát hại lẫn nhau thời phong kiến xưa được Mao biến thành đại trà đem đến tận người dân bình thường, cụ thể là cảnh đấu tố trong cải cách ruộng đất, con đấu tố cha, giết cha; trò đấu tố thầy giết thầy; các đồng chí chung quanh Mao hầu hết đều bị giết hại thẳng tay.
Nhân dân Trung Quốc khi đó có đời sống cực khổ, một hình thức nô lệ, phong kiến kiểu mới cực quyền.
Cũng may Việt Nam đã nhanh chóng sửa sai, và khi Cách mạng Văn Hóa ở Trung Quốc giết hại các đồng chí thì Việt Nam không theo, chỉ có Pol Pot nhắm mắt theo, đã xảy ra đại họa diệt chủng.
Thoát vòng tay Trung Quốc
Song ngay khi hạ đặt giàn khoan HD-981 Đài Tiếng Nói Nhân dân Trung Hoa lại nhắc đến Công Hàm Phạm Văn Đồng, cho là bằng chứng về lịch sử, pháp lý mạnh mẽ nhất, không thể chối cãi.
Tuy thế, Việt Nam đã rất khôn ngoan, ngay sau ngày 30/4/1975 đã tổ chức hiệp thương hai chính quyền Nam Bắc, bầu cử quốc hội và chính quyền Việt Nam thống nhất có giá trị pháp lý quốc tế rất cao.
Chính quyền thống nhất này đã thừa kế chính quyền ở Miền Nam về chủ quyền.
Tính chất pháp lý quốc tế của chính quyền Việt Nam thống nhất lại khác hẳn tính chất của chính quyền VNDCCH, mặc dù có rất nhiều nhân vật lãnh đạo của chính quyền VNDCCH.
Ngay khi Thống nhất chính quyền Thống Nhất đã đặt ngay vấn đề chủ quyền tại Hoàng Sa với lãnh đạo Đặng Tiểu Bình và năm 1979, Việt Nam thống nhất đã công bố Sách trắng phản bác Trung Quốc về chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa, khẳng định chủ quyền của mình vừa liên tục vừa hòa bình phù hợp với pháp lý quốc tế.
Chủ nghĩa Marx đã có vai trò lịch sử, có mặt tích cực giúp cho chủ nghĩa tư bản thay đổi ngày càng tốt hơn, như đời sống công nhân ngày càng cao và có thể tham gia cổ đông và chính trị dễ dàng, trong khi Mao biến chủ nghĩa Marx thành chủ nghĩa Mao cực quyền Đại Hán.
Những chuyện thâm cung bí sử sát hại lẫn nhau thời phong kiến xưa được Mao biến thành đại trà đem đến tận người dân bình thường, cụ thể là cảnh đấu tố trong cải cách ruộng đất, con đấu tố cha, giết cha; trò đấu tố thầy giết thầy; các đồng chí chung quanh Mao hầu hết đều bị giết hại thẳng tay.
Nhân dân Trung Quốc khi đó có đời sống cực khổ, một hình thức nô lệ, phong kiến kiểu mới cực quyền.
Cũng may Việt Nam đã nhanh chóng sửa sai, và khi Cách mạng Văn Hóa ở Trung Quốc giết hại các đồng chí thì Việt Nam không theo, chỉ có Pol Pot nhắm mắt theo, đã xảy ra đại họa diệt chủng.
Thực tâm Trung Quốc không bao giờ muốn Việt Nam mạnh cả mà chỉ là thuộc quốc, bảo sao nghe vậy.
Giới trẻ Trung Quốc được giáo dục rất kỹ như học giả trẻ Trung Quốc Vương Hàn Lĩnh tuyên bố trên Tuần Việt Nam năm 2011 rằng trước năm 1885 Việt Nam là thuộc quốc của Trung Quốc và do Đế quốc Phương Tây làm gián đoạn mà thôi.
Cũng như viên tướng Phó Tổng tham mưu Trung Quốc
tuyên bố trong hội nghị tại Singapore vừa qua rằng từ thời Hán, 2000
năm trước, các đảo ở Nam Hải đều thuộc chủ quyền Trung Quốc.
Như thế hẳn nhiên các nước Hy Lạp, La Mã, Thổ Nhĩ Kỳ chắc kiểu như thế sẽ tuyên bố cả châu Âu và Địa Trung Hải hiện cũng là thuộc nước họ từ lâu.
Trung Quốc không ngờ chính thời điểm đặt Giàn Khoan sau 30/4 lại khơi dậy tinh thần yêu nước vốn có của người Việt Nam lên cao chưa từng thấy, tạo thời cơ cho Việt Nam khẳng định Việt Nam không là sân sau của Trung Quốc, khiến Việt Nam dễ dàng vào khối Kinh tế TTP, thoát khỏi Trung Quốc thao túng về kinh tế, chính trị văn hóa.
Đây hẳn nhiên còn là thời cơ khiến Việt Nam có triển vọng trở thành cường quốc trong một tương lai không xa, nếu Việt Nam muốn xây dựng nội lực hùng cường, nếu trong và ngoài hiệp lực cùng nhau.
Cũng là thời cơ người Việt Nam bừng tỉnh thế kỷ qua Việt Nam là nạn nhân của thời cuộc quốc tế, bỏ qua thù hận, khời đầu kỳ nguyên Đại hòa cùng nhau cứu nước thoát Bắc thuộc lần thứ 4.
Việc Thủ tướng Việt Nam Bấm tuyên bố cứng rắn ở Philippines rằng không đổi chủ quyền thiêng liêng lấy hữu nghị viển vông và lệ thuộc nào đó, đã được đánh giá như khởi đầu giai đoạn lịch sử mới, mở đầu cuộc chiến không bằng súng mà toàn diện từ văn hóa tư tưởng, chính trị, kinh tế để Việt Nam thoát khỏi vòng tay của Trung Quốc.
Thời nào cũng có Trần Ích Tắc, Trần Di Ái, Lê Chiếu Thống, song những người ấy chỉ vì tư lợi sẽ thất bại và không còn ở lại trái tim người Việt.
Lịch sử đã khẳng định cho ta biết như thế.
Bất cứ ai làm cho đất nước suy hèn đều có tội với Tổ tông và Dân tộc.
Và đây là điều luôn luôn đúng.
Như thế hẳn nhiên các nước Hy Lạp, La Mã, Thổ Nhĩ Kỳ chắc kiểu như thế sẽ tuyên bố cả châu Âu và Địa Trung Hải hiện cũng là thuộc nước họ từ lâu.
Trung Quốc không ngờ chính thời điểm đặt Giàn Khoan sau 30/4 lại khơi dậy tinh thần yêu nước vốn có của người Việt Nam lên cao chưa từng thấy, tạo thời cơ cho Việt Nam khẳng định Việt Nam không là sân sau của Trung Quốc, khiến Việt Nam dễ dàng vào khối Kinh tế TTP, thoát khỏi Trung Quốc thao túng về kinh tế, chính trị văn hóa.
Đây hẳn nhiên còn là thời cơ khiến Việt Nam có triển vọng trở thành cường quốc trong một tương lai không xa, nếu Việt Nam muốn xây dựng nội lực hùng cường, nếu trong và ngoài hiệp lực cùng nhau.
Cũng là thời cơ người Việt Nam bừng tỉnh thế kỷ qua Việt Nam là nạn nhân của thời cuộc quốc tế, bỏ qua thù hận, khời đầu kỳ nguyên Đại hòa cùng nhau cứu nước thoát Bắc thuộc lần thứ 4.
Việc Thủ tướng Việt Nam Bấm tuyên bố cứng rắn ở Philippines rằng không đổi chủ quyền thiêng liêng lấy hữu nghị viển vông và lệ thuộc nào đó, đã được đánh giá như khởi đầu giai đoạn lịch sử mới, mở đầu cuộc chiến không bằng súng mà toàn diện từ văn hóa tư tưởng, chính trị, kinh tế để Việt Nam thoát khỏi vòng tay của Trung Quốc.
Thời nào cũng có Trần Ích Tắc, Trần Di Ái, Lê Chiếu Thống, song những người ấy chỉ vì tư lợi sẽ thất bại và không còn ở lại trái tim người Việt.
Lịch sử đã khẳng định cho ta biết như thế.
Bất cứ ai làm cho đất nước suy hèn đều có tội với Tổ tông và Dân tộc.
Và đây là điều luôn luôn đúng.
Hãn Nguyên Nguyễn Nhã
Tiến sỹ sử học
Bài viết thể hiện quan điềm riêng của tác giả Nguyễn Nhã, hiện sống tại TP HCM. BBC luôn mong nhận được các ý kiến khác nhau về cùng một chủ đề, kể cả ý kiến phản biện lại bài viết này.
(BBC)
Báo Trung Quốc: Cứng đầu với phương Bắc, Việt Nam sẽ gặp rắc rối to?!
(GDVN) - Bằng những ngôn ngữ hết sức chợ búa, hỗn hào và kẻ cả, Cao Vọng
đe dọa, "cứng đầu trong quan hệ với nước lớn phương Bắc sẽ là rắc rối
lớn nhất của Việt Nam"
Báo Thái: Myanmar không có lý do gì ngồi nhìn căng thẳng Trung-Việt
"Trung Quốc đã thực sự gây áp lực rất lớn đối với Việt Nam"
"Trung Quốc đưa oanh tạc cơ tuần tra trái phép định kỳ giàn khoan 981"
Hình minh họa. |
Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc ngày 3/6 đăng bài phân tích của Cao
Vọng, một nhà bình luận thời sự thường xuyên xuất hiện trên Thời báo
Hoàn Cầu tiếp tục luận điệu xuyên tạc và vu cáo Việt Nam trong vụ Trung
Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh
tế, thềm lục địa của Việt Nam.
Cao Vọng cho rằng, trong kỳ Đối thoại Shangri-la vừa qua thì ngoài Mỹ, Nhật Bản gây khó dễ cho Trung Quốc còn có Việt Nam. Dẫn phát biểu của Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Nguyễn Chí Vịnh cho biết, Nhật Bản sẽ cung cấp tàu tuần tra và chia sẻ tin tức tình báo với Việt Nam, một công việc thuần túy nội bộ giữa các quốc gia khác bị truyền thông Trung Quốc xuyên tạc thành "tham vọng Biển Đông"?!
Bài báo vu cáo rằng Việt nam đã phối hợp nhuần nhuyễn với Nhật Bản, "xem ra người Việt đã hạ quyết tâm đối đầu đến cùng với Trung Quốc"?! Cao Vọng vu cáo, dưới sự thúc đẩy của Mỹ và Nhật Bản, Việt Nam và Philippines đang "hợp xướng phản Hoa"!?
Với giọng điệu sặc mùi kẻ cả, vu khống, Cao Vọng cho rằng Việt Nam "học đòi Philippines trong các chiêu thức chống đối Trung Quốc, muốn sao chép kinh nghiệm của Manila, cho thấy người Việt đã hết đối sách"?!
Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc tiếp tục luận điệu xuyên tạc thường thấy về công thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 để đòi cái gọi là "chủ quyền Tây Sa", tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Bằng những ngôn ngữ hết sức chợ búa, hỗn hào và kẻ cả, Cao Vọng đe dọa, "cứng đầu trong quan hệ với nước lớn phương Bắc sẽ là rắc rối lớn nhất của Việt Nam, muốn mượn tay Mỹ, Nhật để chia lại Biển Đông chính là cõng rắn cắn gà nhà, trộm gà không xong mất tong bao gạo"?!
Trong những ngày này, cả thế giới và khu vực phẫn nộ, lên án những hành vi gây hấn, bất chấp luật pháp và dư luận quốc tế của Trung Quốc trên Biển Đông, truyền thông nhà nước Bắc Kinh và một số "học giả diều hâu" cũng vuốt đuôi phụ họa.
Tuy nhiên, không những chẳng đưa ra được một bằng chứng khoa học nào cho cái gọi là yêu sách "chủ quyền" đường lưỡi bò ở Biển Đông, một bộ phận học giả, quan chức hiếu chiến Trung Quốc cùng truyền thông nhà nước của họ tiếp tục sử dụng chiêu bài ngụy biện, đánh lận con đen cho tới dọa nạt để lấp liếm cho tham vọng bành trướng lãnh thổ, một điều không ai chấp nhận được trong thế giới văn minh ngày nay
Cao Vọng cho rằng, trong kỳ Đối thoại Shangri-la vừa qua thì ngoài Mỹ, Nhật Bản gây khó dễ cho Trung Quốc còn có Việt Nam. Dẫn phát biểu của Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Nguyễn Chí Vịnh cho biết, Nhật Bản sẽ cung cấp tàu tuần tra và chia sẻ tin tức tình báo với Việt Nam, một công việc thuần túy nội bộ giữa các quốc gia khác bị truyền thông Trung Quốc xuyên tạc thành "tham vọng Biển Đông"?!
Bài báo vu cáo rằng Việt nam đã phối hợp nhuần nhuyễn với Nhật Bản, "xem ra người Việt đã hạ quyết tâm đối đầu đến cùng với Trung Quốc"?! Cao Vọng vu cáo, dưới sự thúc đẩy của Mỹ và Nhật Bản, Việt Nam và Philippines đang "hợp xướng phản Hoa"!?
Với giọng điệu sặc mùi kẻ cả, vu khống, Cao Vọng cho rằng Việt Nam "học đòi Philippines trong các chiêu thức chống đối Trung Quốc, muốn sao chép kinh nghiệm của Manila, cho thấy người Việt đã hết đối sách"?!
Đài phát thanh Quốc tế Trung Quốc tiếp tục luận điệu xuyên tạc thường thấy về công thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 để đòi cái gọi là "chủ quyền Tây Sa", tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Bằng những ngôn ngữ hết sức chợ búa, hỗn hào và kẻ cả, Cao Vọng đe dọa, "cứng đầu trong quan hệ với nước lớn phương Bắc sẽ là rắc rối lớn nhất của Việt Nam, muốn mượn tay Mỹ, Nhật để chia lại Biển Đông chính là cõng rắn cắn gà nhà, trộm gà không xong mất tong bao gạo"?!
Trong những ngày này, cả thế giới và khu vực phẫn nộ, lên án những hành vi gây hấn, bất chấp luật pháp và dư luận quốc tế của Trung Quốc trên Biển Đông, truyền thông nhà nước Bắc Kinh và một số "học giả diều hâu" cũng vuốt đuôi phụ họa.
Tuy nhiên, không những chẳng đưa ra được một bằng chứng khoa học nào cho cái gọi là yêu sách "chủ quyền" đường lưỡi bò ở Biển Đông, một bộ phận học giả, quan chức hiếu chiến Trung Quốc cùng truyền thông nhà nước của họ tiếp tục sử dụng chiêu bài ngụy biện, đánh lận con đen cho tới dọa nạt để lấp liếm cho tham vọng bành trướng lãnh thổ, một điều không ai chấp nhận được trong thế giới văn minh ngày nay
PV
Sau Hội nghị Thành Đô (9.1990), quan hệ giữa hai đảng, hai nhà nước VN-TQ được khái quát theo phương châm 16 chữ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và “4 tốt”: "Láng giềng tốt, Bạn bè tốt, Đồng chí tốt, Đối tác tốt.”
Cho đến gần đây, sau việc TQ đưa giàn khoan HD-981 vào sâu vùng đặc quyền kinh tế của VN, thì chiếc mặt nạ quan hệ hữu nghị theo phương châm này của chính quyền TQ đã bị lột trần.
Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Quốc hội vừa qua, Chủ tịch Tổng Liên đoàn LĐ Việt Nam Đặng Ngọc Tùng đã khẳng định rằng: “Đây là bài học cho những ai còn mơ hồ về 16 chữ vàng, về 4 tốt”. Và ông cho rằng vậy thì những ai còn mơ hồ hãy tỉnh lại, đừng ảo tưởng và tin vào những lời lẽ giả dối như thế nữa.
Bình luận về việc này, nhà giáo Nguyễn Thượng Long một nhà hoạt động xã hội thấy rằng, qua những phát biểu gần đây của một số lãnh đạo đảng, chính quyền ông thấy quả đúng là não trạng của nhiều vị vẫn còn rất mơ hồ trước các tín điều giả trá của lãnh đạo Trung Quốc thông qua chiêu bài “16 chữ vàng” và “4 Tốt”. Đáng lo ngại là một bộ phận người dân cũng rơi vào tình trạng mơ hồ tương tự.
Theo ông những thần tượng ảo, những giá trị sai lệch như “Bác Hồ ta đó chính là Bác Mao!”, hay "Bên ni biên giới là nhà, bên tê biên giới cũng là quê hương", thậm chí “Trung Quốc 1979 tuy đánh ta nhưng vẫn là tình anh em cộng sản!” v.v… đã phản ảnh sự nguy hiểm của phương châm này.
Từ Hà nội ông Nguyễn Thượng Long nói:
“Họ đang ở trong một cái mớ bong bong, nhận thức mơ hồ về 16 chữ vàng và 4 tốt không chỉ có lãnh đạo đảng mà cả một bộ phận người dân vẫn còn hy vọng, mơ hồ, mơ màng về các khẩu hiệu đại ngôn này. Và đây là lúc chúng ta phải trả giá.”
Ông Vi Đức Hồi, một cựu tù nhân lương tâm cho rằng ông không tin rằng số đông người dân VN tin vào những cái đó, nếu có chỉ là bộ phận lãnh đạo ở các cấp. Vì theo ông những thứ đại cục, 16 chữ vàng hay 4 tốt chỉ thuần túy là hình thức ngoại giao hoặc là thứ bánh vẽ mà lãnh đạo TQ cố tình đưa ra để lừa chúng ta.
Từ Lạng sơn, ông Vi Đức Hồi nói với chúng tôi:
“Tôi nghĩ rằng họ đã suy nghĩ lệch lạc hoặc thiếu thiện chí, chứ còn người dân VN hiểu bản chất của TQ lắm, không ai mơ hồ hay tin tưởng về cái 4 tốt và 16 chữ vàng để làm nòng cốt cho quan hệ Việt –Trung, vì nó quá rõ ràng. Suốt cả một chiều dài lịch sử sống với nhau, người Việt Nam đã quá hiểu điều đó. ”
Ảo tưởng của lãnh đạo VN
Nỗi sợ hãi của Đảng và Nhà nước Việt Nam
Bài báo đánh dấu 25 năm sự kiện Thiên An Môn trên báo mạng VNExpress trước khi bị gỡ xuống hôm 4/6/2014. RFA Screen Capture |
Trong bối cảnh Trung Quốc xâm lấn chủ quyền Việt Nam hạ đặt giàn
khoan HD 981 đã hơn một tháng, ngày 4/6/2014 hàng loạt thông tin và hình
ảnh kinh hoàng đánh dấu 25 năm sự kiện Thiên An Môn trên các báo mạng
đã đồng loạt bị gỡ xuống.
Nhận định về sự kiện này, TS Nguyễn Quang A thuộc nhóm chủ trương Diễn đàn Xã hội dân sự phát biểu:
“Rất ngạc nhiên trong việc báo chí đưa tin về một sự thực đã xảy ra đúng một phần tư thế kỷ và người ta không bịa đặt bất kể cái gì, mà cảnh sát tư tưởng ở Việt Nam, tức bên tuyên giáo của đảng cộng sản lệnh cho các báo đã đăng phải rút bài đó xuống. Điều đó chứng tỏ rằng những thế lực trong Đảng Cộng sản Việt Nam còn gắn rất chặt với Trung Quốc. Tôi tin chắc chắn là họ nghe theo lệnh của Bắc Kinh để họ làm như vậy.”
Thái độ của nhà cầm quyền VN
Tin ghi nhận các báo điện tử như VnExpress, Thanh Niên, Người Lao Động, Tiền Phong, Giáo Dục và nhiều trang mạng khác đã phải gỡ bỏ những bài về vụ thảm sát Thiên An Môn 4/6/1989. Bức ảnh 200.000 người biểu tình đòi dân chủ ở Quảng trường Thiên An Môn đầy ấn tượng, hoặc hình ảnh hàng trăm xe tăng mở trận càn giải tán người biểu tình, hình ảnh xác người chết chồng chất trên xe tải, xe kéo, trên đường phố dường như đã chỉ xuất hiện được trong một khoảng thời gian ngắn, sau đó người đọc không còn truy cập được nữa.
Nhận định về sự kiện báo chí Việt Nam bị gỡ bài và hình ảnh vụ thảm sát Thiên An Môn, nhà báo Nguyễn Quốc Thái nguyên Tổng Thư Ký báo Doanh Nghiệp từ Saigon phát biểu:
“Vụ Thiên An Môn là một vết nhơ trong lịch sử của Trung Quốc. Những người Trung Quốc tử tế và có lương tâm khi nhớ lại sự kiện này họ đều xấu hổ. Xấu hổ vì văn minh của loài người bị chà đạp, tự do của con người đã bị phỉ nhổ một cách tàn tệ. Việc báo chí Việt Nam mà không đưa được lâu dài thời lượng về vụ Thiên An Môn, tôi nghĩ rằng có thể vì nhà cầm quyền Việt Nam vẫn nói đó là tình hữu nghị giữa hai nước. Nhưng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nói là không thể có sự hữu nghị viển vông. Sự kiện Thiên An Môn sau 25 năm được nhớ lại, nhắc lại và đưa trên báo chí và bị gỡ xuống là một điều cần phải suy nghĩ về sự chọn lựa và thái độ của nhà cầm quyền Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc.”
Bên cạnh việc sợ mất lòng Trung Quốc, có những ý kiến cho rằng Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam lo ngại hình ảnh hàng trăm ngàn người biểu tình đòi dân chủ ở Thiên An Môn và bị đập tan bằng vũ lực, còn có thể tác động lên phong trào biểu tình vừa phản kháng Trung Quốc vừa đòi dân quyền ở Việt Nam. Nhà báo Nguyễn Quốc Thái nhận định:
“Ông nghĩ là những hình ảnh đó che dấu được nhân dân Việt Nam sao? Không một tờ báo, không một mạng truyền thông nào đưa hình ảnh đó lên thì từ 25 năm qua những hình ảnh đó vẫn không rời khỏi tâm trí người Việt Nam yêu tự do và dân chủ. Tôi không nghĩ đưa hình ảnh đó lên hay không đưa hình ảnh đó lên là một sự lựa chọn khôn khéo của nhà cầm quyền. Bởi vì nhà cầm quyền biết rằng không thể nào che dấu được hình ảnh bi tráng đó ở quảng trường Thiên An Môn cách đây 25 năm, nghĩ rằng những hình ảnh đó được chuyển tải lại trong lúc này thì không thích hợp với tình hình ở Việt Nam. Tôi nghĩ suy nghĩ đó là một suy nghĩ non nớt.”
Không tuân thủ hiến pháp?
Nhận định về sự kiện này, TS Nguyễn Quang A thuộc nhóm chủ trương Diễn đàn Xã hội dân sự phát biểu:
“Rất ngạc nhiên trong việc báo chí đưa tin về một sự thực đã xảy ra đúng một phần tư thế kỷ và người ta không bịa đặt bất kể cái gì, mà cảnh sát tư tưởng ở Việt Nam, tức bên tuyên giáo của đảng cộng sản lệnh cho các báo đã đăng phải rút bài đó xuống. Điều đó chứng tỏ rằng những thế lực trong Đảng Cộng sản Việt Nam còn gắn rất chặt với Trung Quốc. Tôi tin chắc chắn là họ nghe theo lệnh của Bắc Kinh để họ làm như vậy.”
Tin ghi nhận các báo điện tử như VnExpress, Thanh Niên, Người Lao Động, Tiền Phong, Giáo Dục và nhiều trang mạng khác đã phải gỡ bỏ những bài về vụ thảm sát Thiên An Môn 4/6/1989. Bức ảnh 200.000 người biểu tình đòi dân chủ ở Quảng trường Thiên An Môn đầy ấn tượng, hoặc hình ảnh hàng trăm xe tăng mở trận càn giải tán người biểu tình, hình ảnh xác người chết chồng chất trên xe tải, xe kéo, trên đường phố dường như đã chỉ xuất hiện được trong một khoảng thời gian ngắn, sau đó người đọc không còn truy cập được nữa.
Nhận định về sự kiện báo chí Việt Nam bị gỡ bài và hình ảnh vụ thảm sát Thiên An Môn, nhà báo Nguyễn Quốc Thái nguyên Tổng Thư Ký báo Doanh Nghiệp từ Saigon phát biểu:
“Vụ Thiên An Môn là một vết nhơ trong lịch sử của Trung Quốc. Những người Trung Quốc tử tế và có lương tâm khi nhớ lại sự kiện này họ đều xấu hổ. Xấu hổ vì văn minh của loài người bị chà đạp, tự do của con người đã bị phỉ nhổ một cách tàn tệ. Việc báo chí Việt Nam mà không đưa được lâu dài thời lượng về vụ Thiên An Môn, tôi nghĩ rằng có thể vì nhà cầm quyền Việt Nam vẫn nói đó là tình hữu nghị giữa hai nước. Nhưng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã nói là không thể có sự hữu nghị viển vông. Sự kiện Thiên An Môn sau 25 năm được nhớ lại, nhắc lại và đưa trên báo chí và bị gỡ xuống là một điều cần phải suy nghĩ về sự chọn lựa và thái độ của nhà cầm quyền Việt Nam trong quan hệ với Trung Quốc.”
Bên cạnh việc sợ mất lòng Trung Quốc, có những ý kiến cho rằng Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam lo ngại hình ảnh hàng trăm ngàn người biểu tình đòi dân chủ ở Thiên An Môn và bị đập tan bằng vũ lực, còn có thể tác động lên phong trào biểu tình vừa phản kháng Trung Quốc vừa đòi dân quyền ở Việt Nam. Nhà báo Nguyễn Quốc Thái nhận định:
“Ông nghĩ là những hình ảnh đó che dấu được nhân dân Việt Nam sao? Không một tờ báo, không một mạng truyền thông nào đưa hình ảnh đó lên thì từ 25 năm qua những hình ảnh đó vẫn không rời khỏi tâm trí người Việt Nam yêu tự do và dân chủ. Tôi không nghĩ đưa hình ảnh đó lên hay không đưa hình ảnh đó lên là một sự lựa chọn khôn khéo của nhà cầm quyền. Bởi vì nhà cầm quyền biết rằng không thể nào che dấu được hình ảnh bi tráng đó ở quảng trường Thiên An Môn cách đây 25 năm, nghĩ rằng những hình ảnh đó được chuyển tải lại trong lúc này thì không thích hợp với tình hình ở Việt Nam. Tôi nghĩ suy nghĩ đó là một suy nghĩ non nớt.”
Một ngày sau thời điểm 25 năm sự kiện Thiên An Môn mà báo chí bị gỡ
bài, chiều 5/6/2014 Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức họp báo quốc tế ở Hà
Nội để cập nhật tình hình Trung Quốc xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế
thềm lục địa Việt Nam kéo dài đã hơn 1 tháng. Người phát ngôn Lê hải
Bình cho biết phía Trung Quốc vẫn tiếp tục và có hành vi hung hăng hơn
và cũng đưa ra những luận điệu sai trái về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa
của Việt Nam.
Tại cuộc họp báo, các giới chức Việt Nam đã trả lời vòng vo câu hỏi của các nhà báo nước ngoài, về việc chính quyền ngăn cản người dân biểu tình phản kháng Trung Quốc. Ông Lê Hải Bình phủ nhận việc này và nói rằng người dân Việt Nam hoàn toàn có quyền biểu thị lòng yêu nước của mình theo đúng qui định pháp luật. Khi được hỏi thế nào là biểu tình đúng pháp luật ông Lê Hải Bình nói rằng Việt Nam có những qui định pháp luật về biểu tình.
Nhận định về vấn đề vừa nêu TS Nguyễn Quang A từ Hà Nội phát biểu:
“Sở dĩ mà họ phải nói lắt léo như vậy là vì họ không dám thừa nhận rằng họ không muốn có bất kể một cuộc biểu tình nào. Trong khi quyền biểu tình được hiến định rành rành từ các Hiến pháp trước chứ không phải chỉ từ Hiến pháp bây giờ. Thay vì họ phải ra Luật để tạo điều kiện cho người dân được biểu tình một cách văn minh thì họ không làm như vậy. Họ ra một Nghị định mà Nghị định ấy thực sự là cấm biểu tình, họ gọi là tụ tập đông người. Như vậy lỗi hoàn toàn thuộc về nhà cầm quyền họ đã coi thường người dân, coi thường quyền của người dân. Họ đã không làm được chức năng chính của họ là tuân thủ Hiến pháp tuy rằng còn chưa ra gì do chính họ thông qua.”
Đáp câu hỏi của chúng tôi, nghĩ gì về những lời tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình xác định là nhà nước không cấm dân chúng biểu tình, khi mà cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc dự kiến vào ngày 18/12014 đã bị dẹp từ trong trứng nước. Nhà báo Nguyễn Quốc Thái thuộc nhóm nhân sĩ trí thức TP.HCM, người từng tham gia nhiều cuộc biểu tình phản kháng Trung Quốc và bị trấn áp phát biểu:
“Tôi không nhắc đến ngày 18/1/2014 hôm đó không có một cuộc biểu tình nào xảy ra ở Việt Nam, bởi vì trước đó nhà nước đã dùng tất cả các phương tiện truyền thông sẵn có trong tay và cơ quan an ninh khuyến cáo nhân dân không xuống đường vào ngày đó. Nhưng những cuộc xuống đường trước ngày 18/1/2014 và trong ba năm trở lại đây không có một cuộc biểu tình chống Trung Quốc nào được lực lượng an ninh của Việt Nam yểm trợ cả. Chắc ông có thể nhìn thấy cảnh những người biểu tình bị đàn áp đánh đập, thậm chí chưa đi biểu tình cũng bị đàn áp đánh đập như cá nhân tôi chẳng hạn. Như vậy nói không có đàn áp người biểu tình là nói dối nhân dân. Bởi nhân dân họ chứng kiến những người xuống đường bị đàn áp, bị đánh đậy bị bắt giữ, hà cớ gì phải chối những điều mình đã dám làm, thiếu một sự dũng cảm đó là điều đáng khinh.”
Tại cuộc họp báo, các giới chức Việt Nam đã trả lời vòng vo câu hỏi của các nhà báo nước ngoài, về việc chính quyền ngăn cản người dân biểu tình phản kháng Trung Quốc. Ông Lê Hải Bình phủ nhận việc này và nói rằng người dân Việt Nam hoàn toàn có quyền biểu thị lòng yêu nước của mình theo đúng qui định pháp luật. Khi được hỏi thế nào là biểu tình đúng pháp luật ông Lê Hải Bình nói rằng Việt Nam có những qui định pháp luật về biểu tình.
Nhận định về vấn đề vừa nêu TS Nguyễn Quang A từ Hà Nội phát biểu:
“Sở dĩ mà họ phải nói lắt léo như vậy là vì họ không dám thừa nhận rằng họ không muốn có bất kể một cuộc biểu tình nào. Trong khi quyền biểu tình được hiến định rành rành từ các Hiến pháp trước chứ không phải chỉ từ Hiến pháp bây giờ. Thay vì họ phải ra Luật để tạo điều kiện cho người dân được biểu tình một cách văn minh thì họ không làm như vậy. Họ ra một Nghị định mà Nghị định ấy thực sự là cấm biểu tình, họ gọi là tụ tập đông người. Như vậy lỗi hoàn toàn thuộc về nhà cầm quyền họ đã coi thường người dân, coi thường quyền của người dân. Họ đã không làm được chức năng chính của họ là tuân thủ Hiến pháp tuy rằng còn chưa ra gì do chính họ thông qua.”
Đáp câu hỏi của chúng tôi, nghĩ gì về những lời tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình xác định là nhà nước không cấm dân chúng biểu tình, khi mà cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc dự kiến vào ngày 18/12014 đã bị dẹp từ trong trứng nước. Nhà báo Nguyễn Quốc Thái thuộc nhóm nhân sĩ trí thức TP.HCM, người từng tham gia nhiều cuộc biểu tình phản kháng Trung Quốc và bị trấn áp phát biểu:
“Tôi không nhắc đến ngày 18/1/2014 hôm đó không có một cuộc biểu tình nào xảy ra ở Việt Nam, bởi vì trước đó nhà nước đã dùng tất cả các phương tiện truyền thông sẵn có trong tay và cơ quan an ninh khuyến cáo nhân dân không xuống đường vào ngày đó. Nhưng những cuộc xuống đường trước ngày 18/1/2014 và trong ba năm trở lại đây không có một cuộc biểu tình chống Trung Quốc nào được lực lượng an ninh của Việt Nam yểm trợ cả. Chắc ông có thể nhìn thấy cảnh những người biểu tình bị đàn áp đánh đập, thậm chí chưa đi biểu tình cũng bị đàn áp đánh đập như cá nhân tôi chẳng hạn. Như vậy nói không có đàn áp người biểu tình là nói dối nhân dân. Bởi nhân dân họ chứng kiến những người xuống đường bị đàn áp, bị đánh đậy bị bắt giữ, hà cớ gì phải chối những điều mình đã dám làm, thiếu một sự dũng cảm đó là điều đáng khinh.”
Tại cuộc họp báo ngày 5/6 tại Hà Nội, trả lời câu hỏi của hãng thông
tấn nước ngoài là phía Việt Nam có kỳ vọng vào Mỹ sẽ đóng vai trò hỗ trợ
Việt Nam bảo vệ chủ quyền của mình. Người phát ngôn Lê Hải Bình đáp lời
rằng: “Việc duy trì ổn định, an ninh và an toàn hàng hải của khu vực
là lợi ích, là nghĩa vụ của tất cả quốc gia liên quan trong và ngoài
khu vực.
Mỹ là cường quốc của thế giới, cùng với cộng đồng quốc tế, Mỹ cũng có tiếng nói nhằm ổn định an ninh khu vực. Chúng tôi mong muốn Mỹ có hành động mạnh mẽ hơn, đóng góp vào an ninh, an toàn hàng hải khu vực, giải quyết tranh chấp của khu vực thông qua luật pháp quốc tế.”
Có mặt trong cuộc họp báo ông Trần Duy Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia khi trả lời bao chí đã hàm ý cho thấy ít có khả năng Việt Nam khởi động biện pháp lý đối với Trung Quốc. Ông Hải nói các vụ kiện quốc tế đều rất phức tạp, nếu chủ tàu Đà Nẵng kiện Trung Quốc là vụ án dân sự. Nhưng vụ giàn khoan liên quan đến chủ quyền, cần chọn phương án nào tối ưu nhất bảo vệ quyền lợi đất nước.
Nhận định về vấn đề vừa nêu, TS Nguyễn Quang A từ Hà Nội phát biểu:
“Cũng tương tự như chuyện về Thiên An Môn, tôi nghĩ rằng chắc chắn phải có ý kiến của Bắc Kinh thì người ta mới run sợ và người ta bảo báo chí phải rút xuống. Có lẽ cũng tương tự như thế Bắc Kinh như ông tướng Vịnh đã nói, Bắc Kinh nhiều lần yêu cầu Việt Nam là không được đưa ra kiện. Tôi không hiểu giữa Bắc Kinh và Hà Nội có những điều gì ngầm với nhau hay không và có thể có cái gì đó mà họ dọa là họ sẽ đưa ra, thì có thể rất là mất mặt…Và chần chừ ngày nào về việc khởi kiện Trung Quốc thì Việt nam thực sự đầu hàng từ ngày đó.”
Công luận Việt Nam đang đặt câu hỏi với đảng Cộng sản và nhà nước về các biện pháp tiếp theo mà cho đến nay chưa hé lộ. Vì đã hơn 5 tuần lễ, Trung Quốc vẫn duy trì giàn khoan trong vùng biển chủ quyền Việt Nam, đã khoan thăm dò và dịch chuyển đến vị trí khác vẫn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam. Người dân lo ngại nhịn nhục mãi, coi chừng chẳng còn tàu kiểm ngư, tàu cảnh sát biển nào lành lặn mà chấp pháp trên biển.
Giới học giả và trí thức nói rằng, những biện pháp tiếp theo có gì bí mật đâu mà không thể công bố, hay nó cũng bí mật như thỏa thuận Thành Đô 1990 giữa hai Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc. Bí mật gì ghê gớm đến vậy, khiến Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch lúc đó từng phải thốt lên: “Một thời kỳ Bắc thuộc mới rất nguy hiểm đã khởi sự.”
Mỹ là cường quốc của thế giới, cùng với cộng đồng quốc tế, Mỹ cũng có tiếng nói nhằm ổn định an ninh khu vực. Chúng tôi mong muốn Mỹ có hành động mạnh mẽ hơn, đóng góp vào an ninh, an toàn hàng hải khu vực, giải quyết tranh chấp của khu vực thông qua luật pháp quốc tế.”
Có mặt trong cuộc họp báo ông Trần Duy Hải, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia khi trả lời bao chí đã hàm ý cho thấy ít có khả năng Việt Nam khởi động biện pháp lý đối với Trung Quốc. Ông Hải nói các vụ kiện quốc tế đều rất phức tạp, nếu chủ tàu Đà Nẵng kiện Trung Quốc là vụ án dân sự. Nhưng vụ giàn khoan liên quan đến chủ quyền, cần chọn phương án nào tối ưu nhất bảo vệ quyền lợi đất nước.
Nhận định về vấn đề vừa nêu, TS Nguyễn Quang A từ Hà Nội phát biểu:
“Cũng tương tự như chuyện về Thiên An Môn, tôi nghĩ rằng chắc chắn phải có ý kiến của Bắc Kinh thì người ta mới run sợ và người ta bảo báo chí phải rút xuống. Có lẽ cũng tương tự như thế Bắc Kinh như ông tướng Vịnh đã nói, Bắc Kinh nhiều lần yêu cầu Việt Nam là không được đưa ra kiện. Tôi không hiểu giữa Bắc Kinh và Hà Nội có những điều gì ngầm với nhau hay không và có thể có cái gì đó mà họ dọa là họ sẽ đưa ra, thì có thể rất là mất mặt…Và chần chừ ngày nào về việc khởi kiện Trung Quốc thì Việt nam thực sự đầu hàng từ ngày đó.”
Công luận Việt Nam đang đặt câu hỏi với đảng Cộng sản và nhà nước về các biện pháp tiếp theo mà cho đến nay chưa hé lộ. Vì đã hơn 5 tuần lễ, Trung Quốc vẫn duy trì giàn khoan trong vùng biển chủ quyền Việt Nam, đã khoan thăm dò và dịch chuyển đến vị trí khác vẫn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam. Người dân lo ngại nhịn nhục mãi, coi chừng chẳng còn tàu kiểm ngư, tàu cảnh sát biển nào lành lặn mà chấp pháp trên biển.
Giới học giả và trí thức nói rằng, những biện pháp tiếp theo có gì bí mật đâu mà không thể công bố, hay nó cũng bí mật như thỏa thuận Thành Đô 1990 giữa hai Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Trung Quốc. Bí mật gì ghê gớm đến vậy, khiến Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch lúc đó từng phải thốt lên: “Một thời kỳ Bắc thuộc mới rất nguy hiểm đã khởi sự.”
Nam Nguyên, phóng viên RFA
2014-06-06
Cần phải làm gì để chống tư tưởng lệ thuộc vào TQ?
Nhiều ý kiến hiện nay cho rằng cần phải thoát khỏi sự lệ thuộc
Trung Quốc về nhiều mặt, trước hết là của các cấp lãnh đạo trong quan hệ
với Bắc Kinh. Thực tế đó ra sao và cần phải làm gì đối với não trạng
như thế?
Mặt nạ bị lột trần
Sau Hội nghị Thành Đô (9.1990), quan hệ giữa hai đảng, hai nhà nước VN-TQ được khái quát theo phương châm 16 chữ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” và “4 tốt”: "Láng giềng tốt, Bạn bè tốt, Đồng chí tốt, Đối tác tốt.”
Cho đến gần đây, sau việc TQ đưa giàn khoan HD-981 vào sâu vùng đặc quyền kinh tế của VN, thì chiếc mặt nạ quan hệ hữu nghị theo phương châm này của chính quyền TQ đã bị lột trần.
Trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tại Quốc hội vừa qua, Chủ tịch Tổng Liên đoàn LĐ Việt Nam Đặng Ngọc Tùng đã khẳng định rằng: “Đây là bài học cho những ai còn mơ hồ về 16 chữ vàng, về 4 tốt”. Và ông cho rằng vậy thì những ai còn mơ hồ hãy tỉnh lại, đừng ảo tưởng và tin vào những lời lẽ giả dối như thế nữa.
Bình luận về việc này, nhà giáo Nguyễn Thượng Long một nhà hoạt động xã hội thấy rằng, qua những phát biểu gần đây của một số lãnh đạo đảng, chính quyền ông thấy quả đúng là não trạng của nhiều vị vẫn còn rất mơ hồ trước các tín điều giả trá của lãnh đạo Trung Quốc thông qua chiêu bài “16 chữ vàng” và “4 Tốt”. Đáng lo ngại là một bộ phận người dân cũng rơi vào tình trạng mơ hồ tương tự.
Theo ông những thần tượng ảo, những giá trị sai lệch như “Bác Hồ ta đó chính là Bác Mao!”, hay "Bên ni biên giới là nhà, bên tê biên giới cũng là quê hương", thậm chí “Trung Quốc 1979 tuy đánh ta nhưng vẫn là tình anh em cộng sản!” v.v… đã phản ảnh sự nguy hiểm của phương châm này.
Từ Hà nội ông Nguyễn Thượng Long nói:
“Họ đang ở trong một cái mớ bong bong, nhận thức mơ hồ về 16 chữ vàng và 4 tốt không chỉ có lãnh đạo đảng mà cả một bộ phận người dân vẫn còn hy vọng, mơ hồ, mơ màng về các khẩu hiệu đại ngôn này. Và đây là lúc chúng ta phải trả giá.”
Ông Vi Đức Hồi, một cựu tù nhân lương tâm cho rằng ông không tin rằng số đông người dân VN tin vào những cái đó, nếu có chỉ là bộ phận lãnh đạo ở các cấp. Vì theo ông những thứ đại cục, 16 chữ vàng hay 4 tốt chỉ thuần túy là hình thức ngoại giao hoặc là thứ bánh vẽ mà lãnh đạo TQ cố tình đưa ra để lừa chúng ta.
Từ Lạng sơn, ông Vi Đức Hồi nói với chúng tôi:
“Tôi nghĩ rằng họ đã suy nghĩ lệch lạc hoặc thiếu thiện chí, chứ còn người dân VN hiểu bản chất của TQ lắm, không ai mơ hồ hay tin tưởng về cái 4 tốt và 16 chữ vàng để làm nòng cốt cho quan hệ Việt –Trung, vì nó quá rõ ràng. Suốt cả một chiều dài lịch sử sống với nhau, người Việt Nam đã quá hiểu điều đó. ”
Nói về lý do vì sao VN ngày càng tỏ ra lệ thuộc vào TQ, ông Đặng
Xương Hùng một nhà ngoại giao cho rằng: sau Hội Nghị Thành đô lãnh đạo
VN đã có ảo tưởng rằng TQ sẽ thay cho Liên xô là đầu tàu dương cao ngọn
cờ XHCN để chống Diễn biến Hòa bình của đế quốc, mà quên rằng chủ trương
của lãnh đạo TQ đối với VN là “thân nhưng không gần, sơ nhưng không xa, đấu tranh nhưng không đánh nhau”.
Đáng tiếc TQ đã sử dụng ảo tưởng của lãnh đạo VN để không ngừng lấn chiếm lãnh thổ và lãnh hải của VN theo chính sách gặm nhấm dần dần. Theo ông phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh là minh chứng cho chính sách bảo vệ đại cục, hay nói cách khác là sợ TQ của lãnh đạo cấp cao của VN.
Từ Thụy Sĩ, ông Đặng Xương Hùng nói với chúng tôi:
“TQ luôn luôn cho rằng đó là cái quan trọng nhất của lãnh đạo VN, vì nếu phá cái đại cục ấy thì lập tức VN sụp đổ. Nói như vậy để thấy TQ đang nắm rất chắc cái mong muốn và nhu cầu của lãnh đạo VN trong vấn đề về duy trì cái lợi ích đại cục. Để hướng lãnh đạo VN phải xử lý quan hệ theo cách nhìn nhận của TQ. ”
Theo ông Đặng Xương Hùng do bám vào phương châm này mà một số lãnh đạo cao cấp đã chấp nhận sự yếu thế này để nhân nhượng với TQ, hòng để duy trì quyền lãnh đạo của bản thân mình, từ đó họ không quan tâm đến quyền lợi quốc gia cũng vì cái đại cục viễn vông này.
Ông Đặng Xương Hùng cho biết:
“Nó là chuyện của cả lãnh đạo cấp cao và cán bộ lãnh đạo câp dưới. Cán bộ cấp cao thì biết cái thế của mình như vậy nên nhân nhượng với TQ một ít để đổi lại sự tồn tại lãnh đạo của mình. Còn cấp dưới cũng làm cho xong việc đi vì cái sự quan hệ nháy nháy giữa hai nước.”
Nói về giải pháp để VN thoát khỏi tư tưởng lệ thuộc vào TQ, TS Đinh Hoàng Thắng cựu Đại sứ VN tại Hà Lan thấy rằng muốn thế phải có sự thay đổi về chủ trương và chính sách đối ngoại. Cần phải hóa giải mô hình cũ, để thấy đâu là căn nguyên sâu xa nhất, song theo ông cần hiểu là ta phải thoát Trung chứ không phải là bài Trung và càng không phải chống Trung Quốc.
Từ Hà nội TS Đinh Hoàng Thắng nói với chúng tôi:
“Chủ quyền quốc gia và độc lập dân tộc là cái cao nhất, không thể có gì cao hơn thế cả. Để bảo vệ lợi ích quốc gia ấy thì phải dựa trên tương quan lực lượng, mối quan hệ quốc tế của VN và mối bang giao Trung-Việt. Do vậy cần phải thay đổi cho phù hợp hơn với các biến động trong khu vực, cũng như quan hệ của VN trong khu vực và trong thế giới.”
Ông Vi Đức Hồi thấy rằng VN cần có cải cách thể chế chính trị để đoàn kết toàn dân thành một khối. Theo ông cần phải hiểu một nước Việt Nam dân chủ và giàu mạnh là mối đe dọa, đồng thời nó làm tan giấc mộng bành trướng xuống phía Nam của TQ.
Trao đổi với chúng tôi, ông Vi Đức Hồi cho biết:
“Liên minh như vậy đòi hỏi Đảng CSVN, nhà nước CSVN phải biết hy sinh quyền lợi của mình, tất yếu là như vậy. Không thể có một chế độ độc tài, độc đảng mà người ta hết lòng vì mình, bởi vì chế độ chính trị nó khác nhau. Đảng CSVN phải biết hy sinh lợi ích nhóm của mình, vì lợi ích của dân tộc, vì lợi ích của đất nước để liên minh với các quốc gia có chung một lợi ích.”
Một điều sơ đẳng nhất của chính trị quốc tế trong mọi thời đại, đó là: giữa các quốc gia, “không có đồng minh vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích của quốc gia và dân tộc là vĩnh viễn”. Đó là điều mà các nhà lãnh đạo đất nước cần phải ghi nhớ.
Đáng tiếc TQ đã sử dụng ảo tưởng của lãnh đạo VN để không ngừng lấn chiếm lãnh thổ và lãnh hải của VN theo chính sách gặm nhấm dần dần. Theo ông phát biểu của Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh là minh chứng cho chính sách bảo vệ đại cục, hay nói cách khác là sợ TQ của lãnh đạo cấp cao của VN.
Từ Thụy Sĩ, ông Đặng Xương Hùng nói với chúng tôi:
“TQ luôn luôn cho rằng đó là cái quan trọng nhất của lãnh đạo VN, vì nếu phá cái đại cục ấy thì lập tức VN sụp đổ. Nói như vậy để thấy TQ đang nắm rất chắc cái mong muốn và nhu cầu của lãnh đạo VN trong vấn đề về duy trì cái lợi ích đại cục. Để hướng lãnh đạo VN phải xử lý quan hệ theo cách nhìn nhận của TQ. ”
Theo ông Đặng Xương Hùng do bám vào phương châm này mà một số lãnh đạo cao cấp đã chấp nhận sự yếu thế này để nhân nhượng với TQ, hòng để duy trì quyền lãnh đạo của bản thân mình, từ đó họ không quan tâm đến quyền lợi quốc gia cũng vì cái đại cục viễn vông này.
Ông Đặng Xương Hùng cho biết:
“Nó là chuyện của cả lãnh đạo cấp cao và cán bộ lãnh đạo câp dưới. Cán bộ cấp cao thì biết cái thế của mình như vậy nên nhân nhượng với TQ một ít để đổi lại sự tồn tại lãnh đạo của mình. Còn cấp dưới cũng làm cho xong việc đi vì cái sự quan hệ nháy nháy giữa hai nước.”
Nói về giải pháp để VN thoát khỏi tư tưởng lệ thuộc vào TQ, TS Đinh Hoàng Thắng cựu Đại sứ VN tại Hà Lan thấy rằng muốn thế phải có sự thay đổi về chủ trương và chính sách đối ngoại. Cần phải hóa giải mô hình cũ, để thấy đâu là căn nguyên sâu xa nhất, song theo ông cần hiểu là ta phải thoát Trung chứ không phải là bài Trung và càng không phải chống Trung Quốc.
Từ Hà nội TS Đinh Hoàng Thắng nói với chúng tôi:
“Chủ quyền quốc gia và độc lập dân tộc là cái cao nhất, không thể có gì cao hơn thế cả. Để bảo vệ lợi ích quốc gia ấy thì phải dựa trên tương quan lực lượng, mối quan hệ quốc tế của VN và mối bang giao Trung-Việt. Do vậy cần phải thay đổi cho phù hợp hơn với các biến động trong khu vực, cũng như quan hệ của VN trong khu vực và trong thế giới.”
Ông Vi Đức Hồi thấy rằng VN cần có cải cách thể chế chính trị để đoàn kết toàn dân thành một khối. Theo ông cần phải hiểu một nước Việt Nam dân chủ và giàu mạnh là mối đe dọa, đồng thời nó làm tan giấc mộng bành trướng xuống phía Nam của TQ.
Trao đổi với chúng tôi, ông Vi Đức Hồi cho biết:
“Liên minh như vậy đòi hỏi Đảng CSVN, nhà nước CSVN phải biết hy sinh quyền lợi của mình, tất yếu là như vậy. Không thể có một chế độ độc tài, độc đảng mà người ta hết lòng vì mình, bởi vì chế độ chính trị nó khác nhau. Đảng CSVN phải biết hy sinh lợi ích nhóm của mình, vì lợi ích của dân tộc, vì lợi ích của đất nước để liên minh với các quốc gia có chung một lợi ích.”
Một điều sơ đẳng nhất của chính trị quốc tế trong mọi thời đại, đó là: giữa các quốc gia, “không có đồng minh vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích của quốc gia và dân tộc là vĩnh viễn”. Đó là điều mà các nhà lãnh đạo đất nước cần phải ghi nhớ.
Anh Vũ, thông tín viên RFA
2014-06-06
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét