- Tiểu thuyết « Plonger » của Ono-dit-Biot đoạt giải thưởng Viện hàn lâm Pháp (RFI) - Mùa giải thưởng văn học Pháp năm nay 2013 mở màn, vào ngày 24/10, với sự kiện Viện Hàn lâm Pháp trao tặng Giải thưởng lớn cho tiểu thuyết (Grand prix du roman) cho nhà văn Christophe Ono-dit-Biot, với tác phẩm Plonger (448 trang) do nhà xuất bản Gallimard ấn hành, vừa ra mắt vào tháng 9.
- Achentina bầu lại Quốc hội : Kết quả có thể bất lợi cho Tổng thống (RFI) - Cử tri Achentina đến phòng phiếu hôm nay, 27/10/2013, để bầu lại một nửa Hạ viện và một phần ba Thượng viện. Đương kim Tổng thống Achentina, bà Cristina Fernandez, đang trong thời kỳ dưỡng bệnh, sau khi mổ não cách đây hơn hai tuần, đã không tham gia cuộc vận động của đảng của bà trong các tuần lễ qua. Kết quả cuộc bầu cử được dự báo không tốt đẹp cho nữ Tổng thống.
- Hòa dịu Mỹ - Iran : Áp phích chống chú Sam được gỡ bỏ tại Teheran (RFI) - Các tấm áp phích khổng lồ chống Mỹ, đặt nghi vấn về thực tâm của Hoa Kỳ trong cuộc đàm phán hạt nhân với Iran, đã được gỡ bỏ khỏi các biển quảng cáo tại thủ đô Teheran. Theo hãng tin Iran Fars ngày 27/10/2013, đây là quyết định của Tòa đô chính. Tuy nhiên, theo ghi nhận của các phóng viên nhiếp ảnh của hãng tin Pháp AFP, một số áp phích vẫn còn hiện diện trong thủ đô Iran.
- Gruzia bầu cử Tổng thống (RFI) - Hôm nay, 27/10/2013, cử tri Gruzia được kêu gọi đi bỏ phiếu bầu người kế nhiệm Tổng thống Mikheïl Saakachvili.
- 73% người Pháp hài lòng với công việc (RFI) - Châu Âu vẫn còn loay hoay trong vòng xoáy của cơn khủng hoảng tài chính bắt đầu từ năm 2008.
- Việt Nam: Sửa đổi Hiến pháp như hiện nay là một bước lùi của Đổi mới (RFI) - Quốc hội Việt Nam đang nhóm họp và sẽ thảo luận về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
- Irak: Khủng bố bằng xe hơi gài chất nổ làm hơn 30 người chết (RFI) - Một loạt vụ nổ đã xẩy ra hôm nay, 27/10/2013, ở khu vực Bagdad, thủ đô Irak, đã làm hơn 30 người chết và 90 người bị thương, theo nguồn tin cảnh sát ...
- Việt Nam : Hai đám cưới đồng tính đầu tiên (RFI) - Hôm nay, 27/10/2013, tại Hà Nội, những người đồng tính Việt Nam tổ chức một sự kiện văn hóa đặc biệt của cộng đồng LGBT (đồng giới, lưỡng tính và chuyển ...
- Bắc Triều Tiên trang bị vũ khí hạt nhân: Quốc tế bất lực ? (RFI) - Vào lúc phương Tây tập trung chú ý đến chương trình hạt nhân của Iran, tại vùng Châu Á, một quốc gia từng bị liệt vào diện ...
- Báo Đức : NSA cắm các tổ nghe trộm ở 80 nơi trên thế giới (RFI) - Về các hành vi << gián điệp >> của NSA tại Châu Âu, mà tiết lộ mới nhất là vụ nghe trộm điện thoại di động của Thủ tướng Đức ...
- Seoul trao trả Bình Nhưỡng một tàu đánh cá được cúu giúp (RFI) - Chính quyền Hàn Quốc vào hôm nay, 27/10/2013 đã giao lại cho Bắc Triều Tiên một chiếc tàu đánh cá cùng 4 ngư dân.
- Quảng Ngãi : Hàng trăm người biểu tình phản đối tàu nước ngoài hút cát trái phép (RFI) - Hôm nay, 27/10/2013, theo tin báo trong nước, rất nhiều người dân tập trung trước trụ sở Ủy ban huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi, để phản đối việc khai thác ...
- Biểu tình tại Washington phản đối tình báo Mỹ nghe trộm (RFI) - Làn sóng tố cáo các hành động gián điệp của Cơ quan An ninh Quốc gia Hoa Kỳ NSA không chỉ diễn ra ở nước ngoài.
- Iran không đóng cửa trung tâm làm giàu uranium Fordo (RFI) - Hôm nay, 27/10/2013, một lãnh đạo Iran tuyên bố, sự tồn tại của địa điểm làm giàu uranium dưới lòng đất mang tên Fordo là điều không thể ...
- Không quân Nhật sẵn sàng nghênh chiến với máy bay Trung Quốc (RFI) - Vào lúc Thủ tướng Nhật Bản không ngần ngại công khai cảnh báo Trung Quốc không nên dùng võ lực để thay đổi tương quan lực lượng trong khu ...
- Vụ phóng viên « thú tội » : Báo Trung Quốc xin lỗi (RFI) - Hôm nay, 27/10/2013, một nhật báo Trung Quốc đưa ra lời xin lỗi trên trang nhất về việc đã bảo vệ một trong các phóng viên bị bắt, tác giả của ...
- Tranh chấp biển đảo : Seoul muốn hợp tác với Bắc Kinh để chống Tokyo (RFI) - Hôm nay, 27/10/2013, truyền thông Hàn Quốc đưa tin, chính quyền Seoul có kế hoạch tăng cường hợp tác với Trung Quốc để đối phó với các ...
- Việt Nam: Hàng trăm người tham gia ủng hộ hôn nhân đồng tính (VOA) - Thái độ đối với cộng đồng LGBT đã thay đổi rất nhiều trong mấy năm qua ở Việt Nam, nơi mà sự tin tưởng vào giá trị truyền thống gia đình vẫn được xem là chuẩn mực
- Trung Quốc cảnh báo Nhật Bản về máy bay không người lái (VOA) - Trung Quốc cảnh báo bất kỳ ý đồ nào của Nhật nhằm bắn rơi máy bay không người lái của Trung Quốc tại dãy đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông sẽ bị xem là hành động chiến tranh
- Đức mạnh mẽ chỉ trích Mỹ về cáo buộc nghe lén thủ tướng (VOA) - Chính phủ Đức gửi các giới chức tình báo đến Washington để thảo luận các cáo buộc cho rằng Mỹ đã nghe lén các điện thoại di động của Đức, kể cả điện thoại của Thủ tướng Merkel
- Nam Triều Tiên chất vấn Mỹ về vụ nghe lén lãnh đạo (VOA) - Nam Triều Tiên yêu cầu Hoa Kỳ trả lời về việc Tổng thống Park Geun Hye có nằm trong danh sách 35 nguyên thủ quốc gia bị nghe lén hay không
- Congo: Binh sĩ chính phủ, phiến quân tạm ngưng giao tranh (VOA) - Binh sĩ của Cộng hòa Dân chủ Congo và phiến quân M23 vẫn còn trong tư thế sẵn sàng tác chiến sau khai ngày giao tranh liên tục ở miền đông
- CH Czech: Không đảng nào nổi bật trong cuộc bầu cử Quốc hội (VOA) - Cuộc bầu cử Quốc hội tại Cộng hòa Czech hôm thứ Bảy không mang lại thắng lợi rõ rệt cho một đảng nào
- Cử tri Gruzia đi bầu tổng thống (VOA) - Cử tri tại Gruzia đang đi bỏ phiếu bầu tổng thống mới, chuẩn bị thay thế 10 năm chấp chính nhiều sóng gió của Tổng thống Mikheil Saakashvili
- 3 người thiệt mạng trong các cuộc biểu tình ở Bangladesh (VOA) - Các vụ xô xát giữa những người ủng hộ chính phủ và những người thuộc phe đối lập làm ít nhất 3 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương
- Một người chết trong các vụ nổ bom ở Ấn Độ (VOA) - Nhà chức trách Ấn Độ nói rằng 1 người đã thiệt mạng sau khi 5 quả bom loại nhỏ phát nổ tại thủ phủ của một bang miền đông nước này
- Đặc sứ Brahimi: Cần mời Iran tham gia hội nghị về Syria (VOA) - Đặc sứ các nước Ả ập về vấn đề Syria nói rằng cần phải mời Iran tham gia hội nghị hòa bình cho Syria vào tháng tới tại Geneve
- Việt Nam: Hàng trăm người tụ họp ủng hộ hôn nhân đồng tính (VOA) - Hàng trăm người tụ họp ở Hà Nội sáng chủ nhật để tổ chức các lễ cưới đồng tính, vào lúc Quốc hội Việt Nam sắp bàn về vấn đề này
- Dân Mỹ biểu tình chống chính sách theo dõi của chính phủ (VOA) - Người Mỹ chống chính sách theo dõi của chính phủ đã xuống đường biểu tình trước Quốc hội Hoa Kỳ ở Washington
- Di dân bất hợp pháp tiếp tục đổ bộ lên Ý (VOA) - Bất chấp nguy hiểm, các di dân bất hợp pháp vẫn liều mình đến Ý với hy vọng được đi định cư tại các nước châu Âu
- Bom xe giết chết ít nhất 37 người tại thủ đô Iraq (VOA) - Nhiều vụ nổ xe bom xảy ra tại thủ đô Iraq trong ngày Chủ nhật, giết ít nhất 37 người và làm bị thương hàng chục người khác.
- Thêm cáo buộc về vụ nghe lén Merkel (BBC) - Truyền thông Đức lại cáo buộc Tổng thống Barack Obama biết Mỹ nghe lén bà Angela Merkel nhưng làm ngơ.
- ‘Nhiều nước muốn Nhật đối phó TQ’ (BBC) - Thủ tướng Nhật Shinzo Abe nói nhiều nước muốn Nhật lãnh đạo châu Á để chống lại sức mạnh của Trung Quốc.
- Báo TQ xin lỗi vì phóng viên 'làm sai' (BBC) - Một tờ báo Trung Quốc, từng đăng trên trang nhất lời kêu gọi chính quyền thả phóng viên của họ, đã phải xin lỗi.
- Iran treo cổ 16 'phiến quân' để trả thù (BBC) - Iran treo cổ 16 phần tử nổi dậy để trả thù vụ lính biên phòng thiệt mạng trong vụ phục kích hôm thứ Sáu, theo hãng tin nhà nước.
- Khu vực đồng Euro tăng kinh doanh chậm (BBC) - Tăng trưởng doanh nghiệp trong khu vực đồng Euro giảm trong tháng Mười khi khu vực dịch vụ chậm lại, theo khảo sát mới công bố.
- Xe khách lao xuống vực ở Lào Cai (BBC) - Xe khách chở 47 người đi lễ đền Bảo Hà ở xã Yên Sơn, Huyện Bảo Yên, Lào Cai, lao xuống vực khiến ít nhất bảy người chết, 29 người bị thương nặng.
- Đức điều lãnh đạo tình báo sang Mỹ (BBC) - Đức cho biết sẽ cử các lãnh đạo tình báo cấp cao sang Washington để "thúc đẩy" quá trình điều tra cáo buộc nói Mỹ theo dõi thủ tướng Angela Merkel.
- Dân biểu tình, cắt đường huyết mạch (BBC) - Hàng ngàn người dân phản đối việc nạo hút cát ở tỉnh Quảng Ngãi, chặn tuyến đường huyết mạch Bắc - Nam trong nhiều giờ.
- Bộ trưởng Y tế 'rất khổ tâm' (BBC) - Người phát ngôn của chính phủ Việt Nam tỏ ý bênh vực bà Nguyễn Thị Kim Tiến, người bị phê phán vì nhiều bê bối trong ngành y tế.
- ‘Thánh chiến tình dục’ (BBC) - Các cô gái Tunisia dùng thân xác để nâng cao tinh thần các chiến binh Hồi giáo?
- Wenger không sốc nếu Sir Alex tái xuất (BBC) - HLV Arsene Wenger nói ông không thấy sốc nếu thấy Sir Alex Ferguson trở lại với vai trò cầm quân trong nửa năm nữa.
- Thủ tướng Nhật cảnh báo về biển đảo (BaoMoi) - Ngày 27.10, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đưa ra cảnh báo mới về việc Trung Quốc gia tăng hoạt động hàng hải và quân sự trong khu vực, đặc biệt là xung quanh nhóm đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp giữa hai nước.
- Thủ tướng Nhật cảnh báo đanh thép (BaoMoi) - Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày 27-10 đưa ra cảnh báo mới về các hoạt động hàng hải ngày càng gia tăng của Trung Quốc gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, cam kết bảo đảm tiến hành các hoạt động tình báo và giám sát cần thiết để bảo vệ những hòn đảo xa xôi của nước này.
- Thủ tướng Nhật gửi cảnh báo sắc lạnh đến Trung Quốc (BaoMoi) - Thủ tướng Shinzo Abe hôm nay (27/10) đã nói với quân đội Nhật Bản rằng nước này sẽ không dung thứ cho bất kỳ hành động sử dụng vũ lực nào nhằm tìm cách thay đổi thế nguyên trạng trong khu vực. Tuyên bố của ông Abe có thể sẽ khiến Bắc Kinh nổi giận đùng đùng bởi hai nước đang rơi vào một cuộc tranh chấp lãnh thổ quyết liệt ở biển Hoa Đông mà ở đó Tokyo thường xuyên tố cáo Trung Quốc đang tìm cách thay đổi thế nguyên trạng ở đây.
- Trung Quốc lại đơn phương tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông (BaoMoi) - Trước sự vắng mặt của Mỹ cũng như sự thay đổi bất ngờ của Philippines, cựu Ngoại trưởng Trung Quốc Lý Triệu Sinh lần đầu tiên tự tuyên bố cái gọi “chủ quyền” mà Trung Quốc đang áp đặt lên Biển Đông ngay sau khi trở về từ Bãi ngầm James, nơi được coi là điểm cuối của “đường lưỡi bò” phi pháp.
- Nhật Bản chứng minh không dọa suông Trung Quốc (BaoMoi) - (Quốc Phòng) - Nhật đưa ra cảnh báo mới về các hoạt động hàng hải của Trung Quốc gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư do Tokyo kiểm soát, đồng thời cam kết đảm bảo tiến hành các hoạt động tình báo và giám sát cần thiết.
- Nhật-Trung lại đối đầu máy bay quân sự trên biển Hoa Đông (BaoMoi) - Báo chí Nhật Bản hôm nay (27/10) đưa tin nước này đã điều máy bay chiến đấu ra đối đầu với 4 máy bay quân sự của Trung Quốc tại vùng biển gần quần đảo Okinawa.
- Thủ tướng Nhật đáp trả cảnh báo từ Trung Quốc (BaoMoi) - Ngày 27/10, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe tiếp tục đưa ra những cảnh báo mới về các hoạt động hàng hải ngày càng gia tăng của Trung Quốc trên Hoa Đông, đồng thời cam kết tăng cường giám sát để bảo vệ Senkaku.
- Thủ tướng Nhật Bản ra cảnh báo mới về Trung Quốc (BaoMoi) - Theo Kyodo, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe ngày 27/10 đã đưa ra cảnh báo mới về các hoạt động hàng hải ngày càng gia tăng của Trung Quốc gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư do Tokyo kiểm soát, đồng thời cam kết đảm bảo tiến hành các hoạt động tình báo và giám sát cần thiết để bảo vệ các hải đảo xa xôi của nước này.
- Trung Quốc: Nhật bắn hạ UAV là chiến tranh (BaoMoi) - Ngày 20/10, sau khi Nhật Bản thông qua kế hoạch cho phép Lực lượng Tự vệ trên không bắn hạ các máy bay không người lái (UAV) nước ngoài xâm phạm không phận quần đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông nếu các cảnh báo của lực lượng này bị phớt lờ.
- Kỳ 3: Cuộc tranh cãi sẽ đi về đâu? (BaoMoi) - Hà Văn Long
- Nhật Bản sẵn sàng "cứng rắn" với Trung Quốc (BaoMoi) - VOV.VN - Quan điểm của hai nước vẫn chưa thống nhất được biện pháp giải quyết vấn đề quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
- Hải quân Mỹ phô trương lực lượng ở Biển Đông (BaoMoi) - Cuối tuần này, hàng không mẫu hạm USS George Washington tiến vào Vịnh Manila sau khi đã đi qua vùng Biển Đông trong tuần qua. Mục tiêu của chuyến đi này là nhằm phô trương lực lượng Hải quân của Mỹ để củng cố trở lại vị thế của Hoa Kỳ trong khu vực.
- Phát hiện du khách Trung Quốc mang bản đồ vi phạm chủ quyền Việt Nam (BaoMoi) - Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Đà Nẵng vừa phát hiện hành khách người Trung Quốc đã mang số lượng lớn bản đồ hướng dẫn du lịch vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam.
- Nếu Nhật bắn hạ máy bay, TQ coi đó là chiến tranh (BaoMoi) - Theo Tân Hoa xã, phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Trung Quốc Cảnh Nhạn Sinh ngày 26/10 tuyên bố các chuyến bay và hoạt động huấn luyện của máy bay quân sự Trung Quốc, kể cả máy bay không người lái, trên các khu vực hữu quan ở biển Hoa Đông là phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế.
- Cựu Ngoại trưởng Trung Quốc ra phía nam Trường Sa tuyên bố "chủ quyền" (BaoMoi) - (GDVN) - Việc một cựu quan chức cấp cao Trung Quốc ra Biển Đông, thậm chí là kéo ra tận bãi James chỉ cách bờ biển Malaysia 80 km để tuyên bố cái gọi là chủ quyền dù với bất kỳ danh nghĩa nào cũng là động thái vi phạm Tuyên bố chung về ứng xử của các bên trên Biển Đông (DOC) mà Trung Quốc đã ký kết với ASEAN năm 2002, một bước leo thang chưa từng có tiền lệ.
- Siêu tàu sân bay Mỹ phô diễn sức mạnh ở Biển Đông (BaoMoi) - (Phunutoday) - Tàu sân bay lớp Nimitz USS George Washington của hải quân Mỹ đã tới Vịnh Manila, Philippines hôm 25/10.
- Kỳ 2 : Sự va chạm giữa những hình dung (BaoMoi) - Những năm gần đây, các vụ va chạm trên biển giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ đang ngày càng có dấu hiệu gia tăng tại Biển Đông do sự khác biệt về quan điểm của hai nước khi giải thích Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 về thẩm quyền đối với các hoạt động quân sự như các cuộc điều tra quân sự trong vùng đặc quyền kinh tế và nghiên cứu khoa học biển và phân loại các hoạt động thu thập dữ liệu biển.
- Đông Hải phấn đấu sớm trở thành huyện vùng biển giàu đẹp (BaoMoi) - Huyện Đông Hải (Bạc Liêu) nằm sát biển Đông, được thiên nhiên ban tặng tiềm năng, thế mạnh kinh tế biển khá phong phú. Thực hiện Nghị quyết T.Ư 4 (khóa X) về Chiến lược biển đến năm 2020, Huyện ủy Đông Hải đang nỗ lực tìm mọi cách khai thác tiềm năng, thế mạnh nhằm sớm trở thành huyện vùng biển giàu đẹp. Phóng viên Báo Nhân Dân đã phỏng vấn đồng chí Phan Hùng Việt (ảnh bên), Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Đông Hải về vấn đề này.
Nhóm người H’mong lại trở về Hà Nội khiếu kiện
Gia Minh, biên tập viên RFA, Bangkok
2013-10-27
Nghe bài này
Nhóm dân tộc thiểu số H’mong cả trăm người về Hà Nội khiếu kiện chuyện chính quyền địa phương ngăn cản không cho họ thực hiện những nghi lễ mới bị trục xuất đưa về quê từ tối ngày 23 tháng 10. Tuy nhiên đến sáng chủ nhật 27 tháng 10, một số lại trở về Hà Nội và bị hốt đưa về trụ sở tiếp công dân số 1 Ngô Thì Nhậm, Hà Đông.
Gia Minh cập nhật thông tin qua cuộc nói chuyện với hai người trong cuộc là anh Ma Văn xá và ông Ma Văn Sình.
Về đòi lại đồ và người
Tương tự như nhiều người dân oan từ nhiều vùng khác nhau của Việt Nam, những người H’mong kéo nhau lên Hà Nội từ hồi tháng 9 và bị trục xuất đưa về tối ngày 23 tháng 10 trong khi đơn khiếu nại của họ chưa được giải quyết nên họ lại phải trở về thủ đô để gặp cho được các cấp giải quyết cho họ.
Anh Ma Văn Xá vào trưa ngày 27 tháng 10 cho biết:
Có một số bà con bị mất tích, rồi hành lý, đồ dùng, quần áo, tiền bạc… đều bị mất cả nên bà con xuống lại tìm để mang về.
Bà con đến Hà Nội lúc 7 giờ sáng, đi bằng xe ô tô. Đến Vườn Hoa Lý Tự Trọng để tìm lại đồ dùng và người mất tích vì một số người dân oan ở đó nói có thấy điện thoại, túi còn đấy. Bà con đến đấy khoảng 1 tiếng thì công an đến bắt lôi bà con lên xe đưa về số 1 Ngô Thì Nhậm. Công an nói tối hôm ấy đưa về đây mà không có đồ của bà con. Chỉ có công an làm việc và bà con ở lại nghỉ tại trụ sở tiếp công dân.
Bà con có nguyện vọng mong Đảng, chính quyền không còn đánh đập bà con, không ép bà con đến con đường cùng. Đất nước này phải có tự do để bà con sống hòa hợp, Nhà nước trả tự do cho mọi người để họ được sống và làm những việc mình mong muốn.
Kiến quyết theo lối sống mới
Điều mà anh Ma văn Xá nói mong muốn được tự do thực hiện đó là những hành xử tâm linh của người H’mong hiện nay được chính một đồng bào của họ hướng dẫn là ông Dương Văn Mình.
Ông Ma Văn Sình một người H’Mong nói lại điều đó:
Bà con vẫn tiếp tục không bao giờ bỏ.
Gia Minh: Báo chí Nhà nước nói rằng ông Dương Văn Mình theo tà đạo và có những sai phạm. Ông nhận xét ra sao về ông Dương Văn Mình?
Ông Ma văn Sình: Chính quyền và an ninh qui cho ông Dương Văn Mình là tà đạo, nhưng trong thực tế ông Dương Văn Mình không phải tà đạo, nghịch đạo. Tôi nói cho anh biết ông Dương Văn Mình chỉ là người phổ biến cho bà con cải cách, đổi mới những cái lạc hậu đi. Bà con nhìn thấy đó là con đường đi rất phù hợp cho bà con. Bà con không bỏ.
Ông Ma văn Sình: Thứ nhất ông phổ biến, bảo cho bà con bỏ ma chay đi, không làm ma nữa, bây giờ hết thế kỷ rồi. Theo yều cầu của bà con phải có cái thay thế, anh Dương Văn Mình phổ biến là có một con ‘cóc, con ve’ thay cho kèn trống và một cây Thánh Giá để tiễn đưa linh hồn. Thứ hai về đám cưới, chú rễ cài một bông hoa bốn lá, cô dâu cài bông hoa chín lá. Có ba bàn và một bàn giảng đạo.
Bài hát tiễn đưa người chết có bốn bài hát, đám cưới có năm bài hát. Chỉ có thế thôi.
Cái nhà để ‘con cóc, con ve’, trước bà con xây dựng chính quyền bảo như thế là đúng, để cho bà con sử dụng; nhưng sau có người là theo thì chính quyền phản ứng và phá từ năm 2007. Đến năm 2012, bà con vẫn không có đơn khiếu nại, báo cáo chính quyền. Nhưng đến ngày 7 tháng 4 năm 2013, bà con sửa chữa lại nhà đó để bảo quản ‘con cóc, con ve’ khỏi mưa nắng; nhưng chính quyền nói không được phép, nói trái phép không cho làm. Bà con không chịu bảo bà con phải cho phép. Chính quyền kéo lực lượng đến đàn áp, khống chế bà con.
Thông tin từ người H’mong và những người quan tâm cho biết ông Dương Văn Mình hiện đang mắc bệnh và chữa trị tại bệnh viện 198 của công an dưới sự canh gác chặt chẽ.
Phóng sự trong chương trình "Trở về từ ký ức" phát hôm 23/10, mà nhiều
người nói là đã 'vạch mặt' các nhà ngoại cảm, đang gây tranh cãi lớn
trong dư luận và đặt câu hỏi về việc tìm kiếm hài cốt liệt sỹ bằng ngoại
cảm trong nhiều năm nay.
Tuy nhiên cũng có tiếng nói cho rằng phóng sự trên chưa cung cấp được chứng cứ đáng tin cậy cho các cáo buộc 'động trời' mà những người làm chương trình đưa ra.
Độ chính xác gần bằng 0?
Phóng sự trên chương trình "Trở về từ ký ức" dẫn nguồn quan chức Cục Người có công (Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội) và Viện Pháp y Quân đội cho hay rằng "trong một vụ giả mạo xương các liệt sỹ thì gần như 100% các mẫu xương tìm theo lời của nhà ngoại cảm mang đến giám định đều cho kết quả sai".
"2%-5% số xương mang đến không phải xương người."
Thậm chí, tỷ lệ chính xác được kết luận bằng 0 trong nhiều cuộc tìm hài cốt liệt sỹ.
Chương trình trên VTV1 nhắc tới trường hợp tìm hài cốt liệt sỹ Phùng Chí Kiên, một tiền bối của Đảng CSVN, bị Pháp chặt đầu năm 1941.
Năm 1990, phần thân thể của ông Phùng Chí Kiên đã được đưa về nghĩa trang, còn phần đầu của ông Bộ Quốc phòng và gia đình đã nhờ đến nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng vì không tìm thấy.
Người làm chương trình nói sau giám định, thứ mà bà Hằng nói là hài cốt của liệt sỹ Phùng Chí Kiên "là mảnh sành vụn và một chiếc răng động vật".
Thượng tá Nguyễn Lê Cát từ Viện Pháp y Quân đội được dẫn lời nói rằng đây là "răng lợn".
Chương trình "Trở về ký ức" còn đề cập tới một nhà ngoại cảm khác là Vũ Thị Hòa, mà chương trình này cáo buộc đã "kiếm lời trên hài cốt của các chiến sỹ".
Hành động của các nhà ngoại cảm bị cho là "lừa dối, xúc phạm nghiêm trọng tới thân nhân, gia đình của các liệt sỹ".
'Không có căn cứ'
Cáo buộc của "Trở về từ ký ức" đã bị một số người phản bác.
Giáo sư-Tiến sỹ Phạm Minh Hạc, cựu Bộ trưởng Bộ giáo dục, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Tiềm năng Con người, nói với BBC rằng cần có thêm các chứng cứ rõ ràng, khách quan thì mới có thể khẳng định các cáo buộc là sai hay đúng.
"Việc gì cũng vậy, có cái chính xác, có cái không chính xác, có cái đạt kết quả tốt, có cái không, là điều bình thường."
Theo ông Hạc, không thể phủ nhận toàn bộ công việc của các nhà ngoại cảm, nhất là những người đã hoạt động lâu năm, thu nhiều kết quả đã được chứng thực như bà Phan Thị Bích Hằng.
"Cần thu thập lại tất cả các trường hợp [bà Hằng đã làm], những gì chưa
được, những gì được, nhất là các trường hợp đã thử ADN thành công, mới
có thể kết luận."
"Chứ còn thông tin trên truyền thông đại chúng, ngay cả những kênh chính thống tạm được cho là 'uy tín', cũng không phải lúc nào cũng đáng tin cậy."
Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Tiềm năng Con người có bảy bộ môn, trong đó có bộ môn liên quan ngoại cảm và tìm mộ.
Ông Phạm Minh Hạc cũng khuyến cáo cần xét nghiệm ADN cho các mẫu vật xương cốt tìm được.
Tại Việt Nam, cho đến hôm nay, việc tìm hài cốt liệt sỹ và xác định danh tính liệt sỹ vô danh vẫn là công việc vô cùng khó khăn.
Riêng trong cuộc chiến Việt Nam, khoảng một triệu binh lính miền Bắc đã thiệt mạng, 400.000 trong số đó bị coi là mất tích.
Nhiều gia đình đã tìm đến các chuyên gia ngoại cảm để giúp tìm mộ người thân.
Năm 2006, BBC đã làm một phim tài liệu nhiều phút nói về công việc tìm mộ liệt sỹ của các nhà ngoại cảm ở Việt Nam.(BBC)
Quân đội Hàn Quốc tập trận ngày 25/10/2013, trên quần đảo Dokdo mà Nhật gọi là Takeshima (REUTERS)
RFI
Bản tin tiếng Anh
Bản tin tiếng Anh
Nhà báo Trung Quốc Trần Vĩnh Châu (Chen Yongzhou) (Reuters - CCTV)
Trọng Thành (RFI)
Hôm nay, 27/10/2013, một nhật báo Trung Quốc đưa ra lời xin lỗi trên trang nhất về việc đã bảo vệ một trong các phóng viên bị bắt, tác giả của một loạt bài viết tố các vi phạm của một tập đoàn công nghiệp lớn. Biến cố này xảy ra tiếp sau việc Đài truyền hình trung ương Trung Quốc ngày hôm qua 26/10 phát cảnh người phóng viên « thú tội » đã sử dụng các thông tin sai lạc để triệt hạ uy tín của công ty kể trên.
Giữa tuần qua, tờ Tân Khoái báo, có trụ sở tại Quảng Châu (tỉnh Quảng Đông, miền nam Trung Quốc), đã bày tỏ sự ủng hộ trực tiếp và mạnh mẽ đối với phóng viên Trần Vĩnh Châu, bị công an tỉnh Hồ Nam bắt giữ ngày 18/10. Lãnh đạo báo này khẳng định đã kiểm tra độ chính xác của các thông tin được đưa ra trong loạt bài viết về công ty Zoomlion (Trung Liên Trọng Khoa). Trước đó, Tổng cục Báo chí và Xuất bản, một trong các cơ quan chính quyền quản lý lĩnh vực truyền thông ở Trung Quốc, cho biết « rất lo ngại » về việc phóng viên Trần Vĩnh Châu bị bắt giữ. Phản ứng mạnh của tờ Tân khoái báo được coi là hiếm có trong làng báo Trung Quốc.
Tuy nhiên, sau khi Đài truyền hình trung ương Trung Quốc phát đi cảnh phóng viên Trần Vĩnh Châu thú tội, thì tờ báo Quảng Châu đã thay đổi thái độ. Độc giả có thể đọc thấy tin cải chính của ban biên tập trên trang nhất, nhưng trong góc và với hàng chữ nhỏ : « Báo đã không thật sự nghiêm cẩn trong việc thẩm định các sự kiện được dẫn lại trong bài viết. (…) Sau khi biến cố xẩy ra, báo chúng tôi đã đưa ra các biện pháp không phù hợp, ảnh hưởng đến niềm tin của công chúng vào truyền thông ».
Các hình ảnh phát đi trên truyền hình Trung Quốc hôm qua cho thấy nhà báo Trần Vĩnh Châu, trong bộ quần áo tù, tuyên bố đã « dàn dựng » các bài viết. Phóng viên tờ Tân khoái báo « thừa nhận sai lầm và bày tỏ sự hối hận ».
Tập đoàn Zoomlion, với 20% cổ phiếu do Nhà nước nắm, là một nguồn thu thuế quan trọng của thành phố Trường Sa, thủ phủ tỉnh Hồ Nam. Chính công an thành phố này đã đến bắt tác giả Trần Vĩnh Châu tại thành phố Quảng Châu.
Phản ứng về việc Truyền hình Nhà nước phát cảnh ông Trần Vĩnh Châu thú tội, một số dân cư mạng bình luận rằng, việc bị can ra thú tội trước công chúng, mà không thông qua xét xử tại tòa án và được sự bảo vệ của luật sư là điều hoàn toàn đi ngược lại với chủ trương xây dựng một Nhà nước pháp quyền tại Trung Quốc. Bên cạnh đó, luật pháp Trung Quốc hiện hành có nhiều điều khoản để bảo vệ các doanh nghiệp, trong khi để bảo vệ các nhà báo, thì lại có một khoảng trống pháp lý.
Nhóm dân tộc thiểu số H’mong cả trăm người về Hà Nội khiếu kiện chuyện chính quyền địa phương ngăn cản không cho họ thực hiện những nghi lễ mới bị trục xuất đưa về quê từ tối ngày 23 tháng 10. Tuy nhiên đến sáng chủ nhật 27 tháng 10, một số lại trở về Hà Nội và bị hốt đưa về trụ sở tiếp công dân số 1 Ngô Thì Nhậm, Hà Đông.
Gia Minh cập nhật thông tin qua cuộc nói chuyện với hai người trong cuộc là anh Ma Văn xá và ông Ma Văn Sình.
Về đòi lại đồ và người
Tương tự như nhiều người dân oan từ nhiều vùng khác nhau của Việt Nam, những người H’mong kéo nhau lên Hà Nội từ hồi tháng 9 và bị trục xuất đưa về tối ngày 23 tháng 10 trong khi đơn khiếu nại của họ chưa được giải quyết nên họ lại phải trở về thủ đô để gặp cho được các cấp giải quyết cho họ.
Anh Ma Văn Xá vào trưa ngày 27 tháng 10 cho biết:
Có một số bà con bị mất tích, rồi hành lý, đồ dùng, quần áo, tiền bạc… đều bị mất cả nên bà con xuống lại tìm để mang về.
Bà con đến Hà Nội lúc 7 giờ sáng, đi bằng xe ô tô. Đến Vườn Hoa Lý Tự Trọng để tìm lại đồ dùng và người mất tích vì một số người dân oan ở đó nói có thấy điện thoại, túi còn đấy. Bà con đến đấy khoảng 1 tiếng thì công an đến bắt lôi bà con lên xe đưa về số 1 Ngô Thì Nhậm. Công an nói tối hôm ấy đưa về đây mà không có đồ của bà con. Chỉ có công an làm việc và bà con ở lại nghỉ tại trụ sở tiếp công dân.
Bà con có nguyện vọng mong Đảng, chính quyền không còn đánh đập bà con, không ép bà con đến con đường cùng. Đất nước này phải có tự do để bà con sống hòa hợp, Nhà nước trả tự do cho mọi người để họ được sống và làm những việc mình mong muốn.Bà con bị lừa rất nhiều lần nói là mai giải quyết, mà tối lại ‘mò’ đến bắt bà con về. Nay bà con không biết nói thật hay nói đùa, nên ở đây để làm đơn tố cáo đòi trả lại tiền, đồ dùng và đòi trách nhiệm chữa cho những người bị thương nằm tại bệnh viện và những người mất tích.
Anh Ma văn Xá
Bà con có nguyện vọng mong Đảng, chính quyền không còn đánh đập bà con, không ép bà con đến con đường cùng. Đất nước này phải có tự do để bà con sống hòa hợp, Nhà nước trả tự do cho mọi người để họ được sống và làm những việc mình mong muốn.
Kiến quyết theo lối sống mới
Điều mà anh Ma văn Xá nói mong muốn được tự do thực hiện đó là những hành xử tâm linh của người H’mong hiện nay được chính một đồng bào của họ hướng dẫn là ông Dương Văn Mình.
Ông Ma Văn Sình một người H’Mong nói lại điều đó:
Bà con vẫn tiếp tục không bao giờ bỏ.
Gia Minh: Báo chí Nhà nước nói rằng ông Dương Văn Mình theo tà đạo và có những sai phạm. Ông nhận xét ra sao về ông Dương Văn Mình?
Ông Ma văn Sình: Chính quyền và an ninh qui cho ông Dương Văn Mình là tà đạo, nhưng trong thực tế ông Dương Văn Mình không phải tà đạo, nghịch đạo. Tôi nói cho anh biết ông Dương Văn Mình chỉ là người phổ biến cho bà con cải cách, đổi mới những cái lạc hậu đi. Bà con nhìn thấy đó là con đường đi rất phù hợp cho bà con. Bà con không bỏ.
Chính quyền và an ninh qui cho ông Dương Văn Mình là tà đạo, nhưng trong thực tế ông Dương Văn Mình không phải tà đạo, nghịch đạo. Tôi nói cho anh biết ông Dương Văn Mình chỉ là người phổ biến cho bà con cải cách, đổi mới những cái lạc hậu đi. Bà con nhìn thấy đó là con đường đi rất phù hợp cho bà conGia Minh: Xin ông cho biết lại cụ thể những điều mà ông Dương Văn Mình nói bà con đổi mới để có cuộc sống mới là gì?
Ông Ma văn Sình
Ông Ma văn Sình: Thứ nhất ông phổ biến, bảo cho bà con bỏ ma chay đi, không làm ma nữa, bây giờ hết thế kỷ rồi. Theo yều cầu của bà con phải có cái thay thế, anh Dương Văn Mình phổ biến là có một con ‘cóc, con ve’ thay cho kèn trống và một cây Thánh Giá để tiễn đưa linh hồn. Thứ hai về đám cưới, chú rễ cài một bông hoa bốn lá, cô dâu cài bông hoa chín lá. Có ba bàn và một bàn giảng đạo.
Bài hát tiễn đưa người chết có bốn bài hát, đám cưới có năm bài hát. Chỉ có thế thôi.
Cái nhà để ‘con cóc, con ve’, trước bà con xây dựng chính quyền bảo như thế là đúng, để cho bà con sử dụng; nhưng sau có người là theo thì chính quyền phản ứng và phá từ năm 2007. Đến năm 2012, bà con vẫn không có đơn khiếu nại, báo cáo chính quyền. Nhưng đến ngày 7 tháng 4 năm 2013, bà con sửa chữa lại nhà đó để bảo quản ‘con cóc, con ve’ khỏi mưa nắng; nhưng chính quyền nói không được phép, nói trái phép không cho làm. Bà con không chịu bảo bà con phải cho phép. Chính quyền kéo lực lượng đến đàn áp, khống chế bà con.
Thông tin từ người H’mong và những người quan tâm cho biết ông Dương Văn Mình hiện đang mắc bệnh và chữa trị tại bệnh viện 198 của công an dưới sự canh gác chặt chẽ.
Dân Quảng Ngãi biểu tình, cắt đường huyết mạch
Hàng ngàn người dân phản đối việc nạo hút cát ở tỉnh Quảng Ngãi, chặn
tuyến đường huyết mạch Bắc - Nam, Quốc lộ 1A, trong nhiều giờ trong
ngày Chủ nhật 27/10.
Các báo trong nước tường thuật người dân huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi
đổ về trung tâm thành phố Quảng Ngãi để phản đối việc chính quyền cho
doanh nghiệp nạo hút cát ở cửa biển Cửa Đại của sông Trà Khúc.
Đến buổi chiều, họ tràn ra Quốc lộ 1A, khiến giao thông ách tắc trong
nhiều giờ liền, buộc lãnh đạo chính quyền Ủy ban Nhân dân Tỉnh phải tổ
chức họp báo biện hộ.
Nguyên nhân của cuộc phản đối là cáo buộc hai doanh nghiệp khai thác
cát, Công ty Ngọc Việt và công ty Trường Phát Lộc, đã "tận thu cát" gây
sạt lở nhà cửa và hồ nuôi tôm của người dân địa phương.
Báo Dân Việt nói tỉnh Quảng Ngãi đã yêu cầu tạm dừng việc nạo vét và hai
doanh nghiệp phải xem xét đền bù, nhưng dường như mọi việc chưa ngã
ngũ.
Hôm Chủ Nhật, Báo Lao Động cho hay hàng ngàn dân Quãng Ngãi đã "cắt" quốc lộ 1 A khi xuống đường biểu tình:
Tới chiều ngày Chủ Nhật, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã họp báo về
sự việc, với Chủ tịch tỉnh trực tiếp kêu gọi người dân giải tán, vẫn
theo tờ Lao Động.
|
"Lãnh đạo UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có mặt để mời người dân vào một địa điểm để giải thích, nhưng người dân không chấp hành.
"Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ngãi Cao Khoa cũng đã lên loa kêu gọi người
dân bình tĩnh, đề nghị giải tán. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Trường Thọ
cũng khẳng định, đến giờ phút này UBND tỉnh vẫn chưa cho phép khái thác
trở lại dự án nạo vét, thông luồng tận thu cát nhiễm mặn xuất khẩu."
Trước đó, tờ Người Lao động đã phản ánh quan điểm của chính quyền huyện Tư nghĩa.
"Việc khai thác cát xuất khẩu trên nằm trong dự án thông luồng, nạo vét
cửa biển Cửa Đại kết hợp tận thu cát nhiễm mặn và được UBND tỉnh Quảng
Ngãi cấp phép cho 2 doanh nghiệp. Do đó, việc 2 doanh nghiệp khai thác
cát tại đây là hợp pháp," ông Huỳnh Chánh, Chủ tịch huyện Tư Nghĩa được
tờ báo trích lời nói,
“Việc dừng khai thác cát hay không, huyện chưa thể khẳng định vì không
thuộc thẩm quyền. Trước mắt, chúng tôi tiếp thu ý kiến của bà con,
chuyển lên và chờ UBND tỉnh quyết định.”
|
Hôm Chủ nhật, báo Lao Động phản ánh: "Đây là lần thứ 2 liên tiếp trong
vòng 1 tháng, người dân địa phương này tụ tập đông người, phản ứng tập
thể về việc chính quyền cho phép các DN hút cát, xuất khẩu, gây sạt lở
bờ biển và ảnh hưởng đến sinh hoạt, đời sống và sản xuất của người dân."
Bào này trích lời một người dân địa phương nói đã "dồn nén bức xúc lâu nay".
Theo đánh giá của truyền thông trong nước, cát nhiễm mặn tại Cửa Đại và
khu vực mà người dân phản đối doanh nghiệp đã được khai thác từ đầu
tháng Bảy tới nay và đã xuất khẩu được khoảng 1 triệu mét khối.
(BBC)
Tranh luận về các nhà ngoại cảm
Kênh truyền hình nhà nước VTV1 vừa phát phóng sự tố cáo các nhà ngoại cảm "gian lận" trong tìm mộ liệt sỹ.Tuy nhiên cũng có tiếng nói cho rằng phóng sự trên chưa cung cấp được chứng cứ đáng tin cậy cho các cáo buộc 'động trời' mà những người làm chương trình đưa ra.
Độ chính xác gần bằng 0?
Phóng sự trên chương trình "Trở về từ ký ức" dẫn nguồn quan chức Cục Người có công (Bộ Lao động-Thương binh-Xã hội) và Viện Pháp y Quân đội cho hay rằng "trong một vụ giả mạo xương các liệt sỹ thì gần như 100% các mẫu xương tìm theo lời của nhà ngoại cảm mang đến giám định đều cho kết quả sai".
"2%-5% số xương mang đến không phải xương người."
Thậm chí, tỷ lệ chính xác được kết luận bằng 0 trong nhiều cuộc tìm hài cốt liệt sỹ.
Chương trình trên VTV1 nhắc tới trường hợp tìm hài cốt liệt sỹ Phùng Chí Kiên, một tiền bối của Đảng CSVN, bị Pháp chặt đầu năm 1941.
Năm 1990, phần thân thể của ông Phùng Chí Kiên đã được đưa về nghĩa trang, còn phần đầu của ông Bộ Quốc phòng và gia đình đã nhờ đến nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng vì không tìm thấy.
|
Người làm chương trình nói sau giám định, thứ mà bà Hằng nói là hài cốt của liệt sỹ Phùng Chí Kiên "là mảnh sành vụn và một chiếc răng động vật".
Thượng tá Nguyễn Lê Cát từ Viện Pháp y Quân đội được dẫn lời nói rằng đây là "răng lợn".
Chương trình "Trở về ký ức" còn đề cập tới một nhà ngoại cảm khác là Vũ Thị Hòa, mà chương trình này cáo buộc đã "kiếm lời trên hài cốt của các chiến sỹ".
Hành động của các nhà ngoại cảm bị cho là "lừa dối, xúc phạm nghiêm trọng tới thân nhân, gia đình của các liệt sỹ".
'Không có căn cứ'
Cáo buộc của "Trở về từ ký ức" đã bị một số người phản bác.
Giáo sư-Tiến sỹ Phạm Minh Hạc, cựu Bộ trưởng Bộ giáo dục, Viện trưởng Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Tiềm năng Con người, nói với BBC rằng cần có thêm các chứng cứ rõ ràng, khách quan thì mới có thể khẳng định các cáo buộc là sai hay đúng.
"Việc gì cũng vậy, có cái chính xác, có cái không chính xác, có cái đạt kết quả tốt, có cái không, là điều bình thường."
Theo ông Hạc, không thể phủ nhận toàn bộ công việc của các nhà ngoại cảm, nhất là những người đã hoạt động lâu năm, thu nhiều kết quả đã được chứng thực như bà Phan Thị Bích Hằng.
"Chứ còn thông tin trên truyền thông đại chúng, ngay cả những kênh chính thống tạm được cho là 'uy tín', cũng không phải lúc nào cũng đáng tin cậy."
Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Tiềm năng Con người có bảy bộ môn, trong đó có bộ môn liên quan ngoại cảm và tìm mộ.
Ông Phạm Minh Hạc cũng khuyến cáo cần xét nghiệm ADN cho các mẫu vật xương cốt tìm được.
Tại Việt Nam, cho đến hôm nay, việc tìm hài cốt liệt sỹ và xác định danh tính liệt sỹ vô danh vẫn là công việc vô cùng khó khăn.
Riêng trong cuộc chiến Việt Nam, khoảng một triệu binh lính miền Bắc đã thiệt mạng, 400.000 trong số đó bị coi là mất tích.
Nhiều gia đình đã tìm đến các chuyên gia ngoại cảm để giúp tìm mộ người thân.
Năm 2006, BBC đã làm một phim tài liệu nhiều phút nói về công việc tìm mộ liệt sỹ của các nhà ngoại cảm ở Việt Nam.(BBC)
Tranh chấp biển đảo : Seoul muốn hợp tác với Bắc Kinh để chống Tokyo
Quân đội Hàn Quốc tập trận ngày 25/10/2013, trên quần đảo Dokdo mà Nhật gọi là Takeshima (REUTERS)
RFI
Hôm nay, 27/10/2013, truyền thông Hàn Quốc đưa tin, chính quyền Seoul có
kế hoạch tăng cường hợp tác với Trung Quốc để đối phó với các yêu sách
đòi chủ quyền của Nhật Bản đối với quần đảo Dokdo mà Tokyo gọi là
Takeshima. Trong cuộc điều trần hàng năm trước Nghị viện, đại sứ Hàn
Quốc tại Bắc Kinh, Kwon Young Se, được hãng thông tấn Yonhap trích dẫn,
đã tuyên bố : « Về quần đảo Dokdo và những vấn đề liên quan đến lịch
sử, chúng ta sẽ tăng cường các nỗ lực ngoại giao nhằm thiết lập một cơ
chế hợp tác chặt chẽ với Trung Quốc ».
Đại sứ Hàn Quốc phát biểu như trên vào lúc Tokyo đang tiến hành một chiến dịch tuyên truyền nhằm củng cố chủ quyền của Nhật Bản đối với quần đảo Takeshima/Dokdo, qua việc đăng trên mạng Youtube một băng vidéo vào tuần trước, để giải thích lập trường của Nhật Bản.
Hôm thứ Tư, 23/10, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đã phản đối, coi đây là một « hành động khiêu khích », làm tổn hại quan hệ song phương và yêu cầu Nhật Bản rút bỏ ngay lập tức băng vidéo nói trên.
Đồng thời, Seoul cũng kêu gọi Tokyo từ bỏ những « đòi hỏi chủ quyền phi lý » đối với quần đảo Dokdo/Takeshima ở biển Nhật Bản và cho biết sẽ nỗ lực « nâng cao nhận thức của cộng đồng quốc tế » về chủ quyền của Hàn Quốc đối với các hòn đảo này.
Thứ Sáu, 25/10, Nhật Bản đã lên tiếng phản đối cuộc tập trận của Hàn Quốc tại vùng quần đảo Takeshima/Dokdo và nhấn mạnh, động thái này là « không thể chấp nhận được » và « rất đáng tiếc ».
Trung Quốc và Nhật Bản cũng đang có tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Điếu Ngư/Senkaku ở biển Hoa Đông.
Khi kêu gọi hợp tác với Trung Quốc trên một số vấn đề liên quan đến lịch sử, đại sứ Hàn Quốc muốn nói đến những bất đồng giữa một bên là Séoul, Bắc Kinh và bên kia là Tokyo, trong việc các chính trị gia Nhật Bản tới viếng đền thờ Yasukuni, nơi thờ phụng anh linh những binh sĩ Nhật tử trận, trong đó có bài vị của nhiều kẻ bị quân đồng minh kết án phạm tội ác chiến tranh, trong thời kỳ quân đội Nhật hoàng xâm chiếm và gây tội ác ở một số nước Châu Á trước đây.
Hàn Quốc và Trung Quốc đều coi đền Yasukuni là biểu tượng của quá khứ quân phiệt Nhật Bản.
Kể từ khi ông Shinzo Abé quay lại giữ chức Thủ tướng, vào tháng 12 năm ngoái, lãnh đạo cấp cao của Hàn Quốc và Trung Quốc chưa có một cuộc gặp song phương nào với Thủ tướng Nhật Bản.
Trước đây, Seoul đưa ra sáng kiến tổ chức một Thượng đỉnh ba bên vào tháng 05/2013, giữa Thủ tướng Shinzo Abé, Tổng thống Hàn Quốc bà Park Geun Hye và Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường. Do quan hệ giữa các bên căng thẳng, kế hoạch này không được thực hiện.
Đại sứ Hàn Quốc phát biểu như trên vào lúc Tokyo đang tiến hành một chiến dịch tuyên truyền nhằm củng cố chủ quyền của Nhật Bản đối với quần đảo Takeshima/Dokdo, qua việc đăng trên mạng Youtube một băng vidéo vào tuần trước, để giải thích lập trường của Nhật Bản.
Hôm thứ Tư, 23/10, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đã phản đối, coi đây là một « hành động khiêu khích », làm tổn hại quan hệ song phương và yêu cầu Nhật Bản rút bỏ ngay lập tức băng vidéo nói trên.
Đồng thời, Seoul cũng kêu gọi Tokyo từ bỏ những « đòi hỏi chủ quyền phi lý » đối với quần đảo Dokdo/Takeshima ở biển Nhật Bản và cho biết sẽ nỗ lực « nâng cao nhận thức của cộng đồng quốc tế » về chủ quyền của Hàn Quốc đối với các hòn đảo này.
Thứ Sáu, 25/10, Nhật Bản đã lên tiếng phản đối cuộc tập trận của Hàn Quốc tại vùng quần đảo Takeshima/Dokdo và nhấn mạnh, động thái này là « không thể chấp nhận được » và « rất đáng tiếc ».
Trung Quốc và Nhật Bản cũng đang có tranh chấp chủ quyền đối với quần đảo Điếu Ngư/Senkaku ở biển Hoa Đông.
Khi kêu gọi hợp tác với Trung Quốc trên một số vấn đề liên quan đến lịch sử, đại sứ Hàn Quốc muốn nói đến những bất đồng giữa một bên là Séoul, Bắc Kinh và bên kia là Tokyo, trong việc các chính trị gia Nhật Bản tới viếng đền thờ Yasukuni, nơi thờ phụng anh linh những binh sĩ Nhật tử trận, trong đó có bài vị của nhiều kẻ bị quân đồng minh kết án phạm tội ác chiến tranh, trong thời kỳ quân đội Nhật hoàng xâm chiếm và gây tội ác ở một số nước Châu Á trước đây.
Hàn Quốc và Trung Quốc đều coi đền Yasukuni là biểu tượng của quá khứ quân phiệt Nhật Bản.
Kể từ khi ông Shinzo Abé quay lại giữ chức Thủ tướng, vào tháng 12 năm ngoái, lãnh đạo cấp cao của Hàn Quốc và Trung Quốc chưa có một cuộc gặp song phương nào với Thủ tướng Nhật Bản.
Trước đây, Seoul đưa ra sáng kiến tổ chức một Thượng đỉnh ba bên vào tháng 05/2013, giữa Thủ tướng Shinzo Abé, Tổng thống Hàn Quốc bà Park Geun Hye và Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường. Do quan hệ giữa các bên căng thẳng, kế hoạch này không được thực hiện.
- Trade ties improve despite tension (Washington Post) - Despite the stalemate in political ties between China and Japan, economic relations of the two Asian economies have improved this year compared with the second half of last year.
- Beijing-HK economic ties get boost at symposium (Washington Post) - Beijing-Hong Kong ties will be strengthened this year with a pledge by planners from both cities to boost their common prosperity.
- Deposit insurance plan moving forward (Washington Post) - The People's Bank of China, the nation's central bank, has signed a memorandum of understanding with the US Federal Deposit Insurance Corp, a move that market players have taken as a new step toward launching deposit insurance in China.
- Coca-Cola inaugurates 43rd plant in China (Washington Post) - The Coca-Cola Co inaugurated its 43rd plant in Shijiazhuang, Hebei province, as part of a three-year $4 billion investment plan.
- Wal-Mart plans to open 110 new stores (Washington Post) - Wal-Mart Stores Inc said it will open up to 110 new stores in China over the next three years and invest in its distribution centers and remodel existing stores.
- Mobile giants talk future in Frisco (Washington Post) - The 2013 Global Mobile Internet Conference (GMIC) took place on Tuesday at Moscone Convention Center in San Francisco.
- Starbucks' pricing furor: tempest in a coffee pot (Washington Post) - Starbucks said that it makes no more profit for a cup of coffee in China than it does anywhere else in the world.
- Solar-panel maker uses US soccer and baseball stars in campaign (Washington Post) - The US unit of China's Yingli Green Energy Holding Co is on the ball – soccer ball, that is.
- Right royal dream wedding (Washington Post) - It's everything a girl will want for the happiest day in her life - a horse-drawn carriage, a banquet in a palatial garden, and a ritzy banquet in a magnificent ballroom.
- Progressive artwork questions visitors' values (Washington Post) - "Can you tell me what progress is?"
- Right as Rhine (Washington Post) - I have to admit: Aside from riesling, which is one of my favorite varietals to drink, I think of beer when I want to enjoy a beverage from Germany. My prejudice is not uncommon. Patrick Festl, business development manager for Schmidt Vinothek, believes that it was the influx of cheap wines such as Black Tower that gave German vintages a bad name in the 1970s and '80s.
- Delicate delights (Washington Post) - Chinese Jiangnan-style food is probably one of the most delicate and historical cuisines in the country that originated from south of the Yangtze River.
- Snuff bottle 'gems' on display at Met (Washington Post) - New York's Metropolitan Museum of Art is now showcasing the art form of the snuff bottle, a uniquely Chinese innovation with European roots.
- Paint the world a picture (Washington Post) - Despite a growing interest in China, artworks from the country remain under-represented in the world's great galleries.Despite a growing interest in China, artworks from the country remain under-represented in the world's great galleries. Xu Jingxi chats with leading curators about how contemporary artists can take their place on the global stage.
- Camp gives sporting chance for students headed overseas (Washington Post) - Initiated by a Beijing teenager, a fledgling sports education program has taken off to bridge the gap between different college cultures in China and the United States.
- Driven by smiles (Washington Post) - Poor kids born with cleft lip and palate in China are getting a new chance for a happy life, thanks to a charity launched by a Chinese-American executive, Liu Zhihua reports.
- Breast cancer on the rise in China (Washington Post) - China and other developing countries are experiencing a surge in breast cancer incidence and mortality, according to a new study released by GE Healthcare.
- Forum to guide China and Japan (Washington Post) - More exchanges are expected to help China and Japan dispel doubts and see the way forward at a time of strained bilateral relations, Chinese and Japanese observers said on Friday.
- Court upholds verdict of Bo Xilai (Washington Post) - A court in Jinan upheld the verdict of Bo Xilai, who was sentenced to life in prison for bribery, embezzlement and abuse of power in September.
- Ministry to begin inspecting most heavily polluted regions (Washington Post) - The Environmental Protection Ministry announced on Thursday it has begun a six-month campaign targeting the most heavily polluted regions.
- Chinese protest UK 'fishing' raids (Washington Post) - When British Chancellor George Osborne and London Mayor Boris Johnson visited China this month and tried to attract more Chinese visitors, they perhaps did not expect what was happening back in London's Chinatown.
- China and India sign 'landmark' border pact (Washington Post) - China and India made a major step forward in their ties on Wednesday with an agreement on border defense cooperation and measures to promote regional economic integrity.
- Top officials promote new power relations (Washington Post) - Top business executives and former senior government officials from both China and the US discussed key issues in Sino-US economic collaborations.China-US key to global future: report
- Trade ties improve despite tension (Washington Post) - Despite the stalemate in political ties between China and Japan, economic relations of the two Asian economies have improved this year compared with the second half of last year.
- Beijing-HK economic ties get boost at symposium (Washington Post) - Beijing-Hong Kong ties will be strengthened this year with a pledge by planners from both cities to boost their common prosperity.
- Deposit insurance plan moving forward (Washington Post) - The People's Bank of China, the nation's central bank, has signed a memorandum of understanding with the US Federal Deposit Insurance Corp, a move that market players have taken as a new step toward launching deposit insurance in China.
- Coca-Cola inaugurates 43rd plant in China (Washington Post) - The Coca-Cola Co inaugurated its 43rd plant in Shijiazhuang, Hebei province, as part of a three-year $4 billion investment plan.
- Wal-Mart plans to open 110 new stores (Washington Post) - Wal-Mart Stores Inc said it will open up to 110 new stores in China over the next three years and invest in its distribution centers and remodel existing stores.
- Mobile giants talk future in Frisco (Washington Post) - The 2013 Global Mobile Internet Conference (GMIC) took place on Tuesday at Moscone Convention Center in San Francisco.
- Starbucks' pricing furor: tempest in a coffee pot (Washington Post) - Starbucks said that it makes no more profit for a cup of coffee in China than it does anywhere else in the world.
- Solar-panel maker uses US soccer and baseball stars in campaign (Washington Post) - The US unit of China's Yingli Green Energy Holding Co is on the ball – soccer ball, that is.
- Right royal dream wedding (Washington Post) - It's everything a girl will want for the happiest day in her life - a horse-drawn carriage, a banquet in a palatial garden, and a ritzy banquet in a magnificent ballroom.
- Progressive artwork questions visitors' values (Washington Post) - "Can you tell me what progress is?"
- Right as Rhine (Washington Post) - I have to admit: Aside from riesling, which is one of my favorite varietals to drink, I think of beer when I want to enjoy a beverage from Germany. My prejudice is not uncommon. Patrick Festl, business development manager for Schmidt Vinothek, believes that it was the influx of cheap wines such as Black Tower that gave German vintages a bad name in the 1970s and '80s.
- Delicate delights (Washington Post) - Chinese Jiangnan-style food is probably one of the most delicate and historical cuisines in the country that originated from south of the Yangtze River.
- Snuff bottle 'gems' on display at Met (Washington Post) - New York's Metropolitan Museum of Art is now showcasing the art form of the snuff bottle, a uniquely Chinese innovation with European roots.
- Paint the world a picture (Washington Post) - Despite a growing interest in China, artworks from the country remain under-represented in the world's great galleries.Despite a growing interest in China, artworks from the country remain under-represented in the world's great galleries. Xu Jingxi chats with leading curators about how contemporary artists can take their place on the global stage.
- Camp gives sporting chance for students headed overseas (Washington Post) - Initiated by a Beijing teenager, a fledgling sports education program has taken off to bridge the gap between different college cultures in China and the United States.
- Driven by smiles (Washington Post) - Poor kids born with cleft lip and palate in China are getting a new chance for a happy life, thanks to a charity launched by a Chinese-American executive, Liu Zhihua reports.
- Breast cancer on the rise in China (Washington Post) - China and other developing countries are experiencing a surge in breast cancer incidence and mortality, according to a new study released by GE Healthcare.
- Forum to guide China and Japan (Washington Post) - More exchanges are expected to help China and Japan dispel doubts and see the way forward at a time of strained bilateral relations, Chinese and Japanese observers said on Friday.
- Court upholds verdict of Bo Xilai (Washington Post) - A court in Jinan upheld the verdict of Bo Xilai, who was sentenced to life in prison for bribery, embezzlement and abuse of power in September.
- Ministry to begin inspecting most heavily polluted regions (Washington Post) - The Environmental Protection Ministry announced on Thursday it has begun a six-month campaign targeting the most heavily polluted regions.
- Chinese protest UK 'fishing' raids (Washington Post) - When British Chancellor George Osborne and London Mayor Boris Johnson visited China this month and tried to attract more Chinese visitors, they perhaps did not expect what was happening back in London's Chinatown.
- China and India sign 'landmark' border pact (Washington Post) - China and India made a major step forward in their ties on Wednesday with an agreement on border defense cooperation and measures to promote regional economic integrity.
- Top officials promote new power relations (Washington Post) - Top business executives and former senior government officials from both China and the US discussed key issues in Sino-US economic collaborations.China-US key to global future: report
Vụ phóng viên « thú tội » : Báo Trung Quốc xin lỗi
Nhà báo Trung Quốc Trần Vĩnh Châu (Chen Yongzhou) (Reuters - CCTV)
Trọng Thành (RFI)
Hôm nay, 27/10/2013, một nhật báo Trung Quốc đưa ra lời xin lỗi trên trang nhất về việc đã bảo vệ một trong các phóng viên bị bắt, tác giả của một loạt bài viết tố các vi phạm của một tập đoàn công nghiệp lớn. Biến cố này xảy ra tiếp sau việc Đài truyền hình trung ương Trung Quốc ngày hôm qua 26/10 phát cảnh người phóng viên « thú tội » đã sử dụng các thông tin sai lạc để triệt hạ uy tín của công ty kể trên.
Giữa tuần qua, tờ Tân Khoái báo, có trụ sở tại Quảng Châu (tỉnh Quảng Đông, miền nam Trung Quốc), đã bày tỏ sự ủng hộ trực tiếp và mạnh mẽ đối với phóng viên Trần Vĩnh Châu, bị công an tỉnh Hồ Nam bắt giữ ngày 18/10. Lãnh đạo báo này khẳng định đã kiểm tra độ chính xác của các thông tin được đưa ra trong loạt bài viết về công ty Zoomlion (Trung Liên Trọng Khoa). Trước đó, Tổng cục Báo chí và Xuất bản, một trong các cơ quan chính quyền quản lý lĩnh vực truyền thông ở Trung Quốc, cho biết « rất lo ngại » về việc phóng viên Trần Vĩnh Châu bị bắt giữ. Phản ứng mạnh của tờ Tân khoái báo được coi là hiếm có trong làng báo Trung Quốc.
Tuy nhiên, sau khi Đài truyền hình trung ương Trung Quốc phát đi cảnh phóng viên Trần Vĩnh Châu thú tội, thì tờ báo Quảng Châu đã thay đổi thái độ. Độc giả có thể đọc thấy tin cải chính của ban biên tập trên trang nhất, nhưng trong góc và với hàng chữ nhỏ : « Báo đã không thật sự nghiêm cẩn trong việc thẩm định các sự kiện được dẫn lại trong bài viết. (…) Sau khi biến cố xẩy ra, báo chúng tôi đã đưa ra các biện pháp không phù hợp, ảnh hưởng đến niềm tin của công chúng vào truyền thông ».
Các hình ảnh phát đi trên truyền hình Trung Quốc hôm qua cho thấy nhà báo Trần Vĩnh Châu, trong bộ quần áo tù, tuyên bố đã « dàn dựng » các bài viết. Phóng viên tờ Tân khoái báo « thừa nhận sai lầm và bày tỏ sự hối hận ».
Tập đoàn Zoomlion, với 20% cổ phiếu do Nhà nước nắm, là một nguồn thu thuế quan trọng của thành phố Trường Sa, thủ phủ tỉnh Hồ Nam. Chính công an thành phố này đã đến bắt tác giả Trần Vĩnh Châu tại thành phố Quảng Châu.
Phản ứng về việc Truyền hình Nhà nước phát cảnh ông Trần Vĩnh Châu thú tội, một số dân cư mạng bình luận rằng, việc bị can ra thú tội trước công chúng, mà không thông qua xét xử tại tòa án và được sự bảo vệ của luật sư là điều hoàn toàn đi ngược lại với chủ trương xây dựng một Nhà nước pháp quyền tại Trung Quốc. Bên cạnh đó, luật pháp Trung Quốc hiện hành có nhiều điều khoản để bảo vệ các doanh nghiệp, trong khi để bảo vệ các nhà báo, thì lại có một khoảng trống pháp lý.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét