- Khơi gợi tình yêu biển đảo cho học sinh (CAĐN). - Trường Sa, Hoàng Sa trong trái tim em (GD&TĐ).
- Về các nhận xét của ông Phạm Quang Tuấn (Trương Nhân Tuấn).
- Bác Cháu ta cùng nhau hỗn xược (DLB).
- Tự chế tàu ngầm không phải là điên rồ (VEF). - Nga giới thiệu loạt vũ khí mới giúp Việt Nam bảo vệ Biển Đông (Soha).
- Trung Quốc lấy lòng Campuchia (PNT). - Trung Quốc-Campuchia ngày càng khăng khít (SM).
- Mỹ, Trung, Nhật đua nhau “tán tỉnh” ASEAN (Infonet).
- Ephata… Hãy mở ra (Mc 7, 34) (DLB).
- Nguyễn Lân Thắng: TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM (FB Tin không lề).
- Audio: Phỏng vấn Ông Bùi Tín, 22/9/2013 (Jonathan London).
- Nguyễn An Ninh: LÝ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN AN NAM (HẾT) (Thùy Linh).
- Nhà nước toàn trị (TCPT).
- Đại biểu chuyên trách cho ý kiến về Dự thảo Hiến pháp (VOV). - Cần thông qua dự thảo sửa đổi Hiến pháp đúng kỳ hạn (SGGP). - Chỉ thu hồi đất phục vụ phát triển kinh tế – xã hội với dự án lớn (TN). - Văn Giang anh hùng – đảng ta anh cướp (DLB).
- Ấn tượng Quốc hội: Luật ‘lạ’, công chức ‘ngoan’, GDP ‘trốn tìm’ (PNT). - Thẳng thắn và cầu thị (ĐĐK). - Loạn số liệu – khó chọn số đúng (Công lý). - Khó chọn số đúng! (PT).
- BỐN BĂN KHOĂN GỬI ÔNG NGUYỄN LÂN DŨNG (Bà Đầm Xòe). - Gần 10.000 người tham gia tập huấn trực tuyến Luật Phòng, chống tham nhũng (Infonet). - Thời quyền chống tham nhũng của toàn dân đã đến? (Tầm nhìn). - Nhức nhối “phí bôi trơn”! (ĐĐK). - Nguyễn Bá Thanh: Thi hành án của huyện Hòa Vang có vấn đề (VOV). - “Công khai để dân nắm, giám sát thì may ra mới bớt ăn…” (LĐ). - Khó “hốt” liền được! (LĐ).
- Kiểm tra tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại tỉnh Bình Phước (Tầm nhìn). - 80 hộ dân kêu cứu vì đất bị cắt sang xã khác (bài 2) (Tầm nhìn). - Hơn 15 năm mất quyền công dân! (Tầm nhìn).
- Công chức tốt – yếu: Cộng sai hay nói đại? (Giadinh.net).
- HỚN HỞ (Nguyễn Quang Vinh).
- ‘Bà Nghị xinh nhất Quốc hội’ nói gì về tâm thư? (VTC). - Một năm tăng giá viện phí: Dân kêu, bệnh viện cũng kêu (TT).
- Vụ chôn thuốc trừ sâu: Mặt trận tổ quốc quyết đồng hành cùng nhân dân (LĐ). - Buộc Nicotex Thanh Thái xử lý triệt để vụ chôn hóa chất độc hại (SGTT).
- Tiếp bài “Dân khổ vì dự án tỉ đô”: Những đòi hỏi chưa có tiền lệ (NNVN).
- Kon Tum bị đe dọa vì thủy diện xả lũ (SM). – Phiếm và biếm: Của chuột và dân (SGTT).
- Dân vây hiện trường tai nạn chết người, phản đối công an (TT). - Sốc với chuyện 115 không cứu người bị nạn (ĐV/VNN).
- Tập Cận Bình chỉ thị thẩm định tài sản sĩ quan Trung đoàn trở lên (GDVN). - Vụ sát hại con trai Mao Trạch Đông của CIA (KT). - Vì sao Bạc Hy Lai sẽ kháng án? (PT). - Nhà giàu Trung Quốc ồ ạt sang Mỹ thuê người đẻ (VLB).
- Triều Tiên sở hữu công nghệ chế tạo bom hạt nhân (Infonet). - Bạn gái cũ Kim Jong-un còn sống sau thông tin xử tử? (PNT).
Mỹ, Trung, Nhật đua nhau “tán tỉnh” ASEAN (Infonet) —-Cuộc chiến hình ảnh Philippines-TQ ở Biển Đông (VNN) —Hoàn Cầu: Nhật Bản mở hội nghị 13 nước ven biển kiềm chế Trung Quốc (GDVN) —-Hạm đội Nam Hải đã trở thành ngáo ộp trên Biển Đông như thế nào? (Soha)Truyền thông Trung Quốc bôi đậm ‘lưỡi bò’, tẩy xóa COC (SM) — Trung Quốc-Campuchia ngày càng khăng khít (SM)
Nga giới thiệu loạt vũ khí mới giúp Việt Nam bảo vệ Biển Đông (Soha) —-Thủ tướng: Quan hệ Việt-Pháp cập bến thành công (VNN)
TQ “sốt vó” vì Nhật lắp đặt vũ khí khủng trên biển (PLTP) —Đảo Lý Sơn – Quảng Ngãi có cột cờ cao 25m hướng ra Hoàng Sa (Tamnhin)
‘Mù mờ khái niệm sở hữu toàn dân’ (BBC)
Biết ai nhận hối lộ, tố ngay đến ông Bá Thanh (VNN) —Không để xảy ra hành vi người dân ‘tự phát’ (TVN) —-‘Người Việt phải tập hợp nhau lại’ (TVN)
Cuộc cải tổ nền nông nghiệp Nhật (TVN) —-Nỗi đau tụt hậu: Ai gieo, ai gánh? (VEF)
Sau khi trả giá đắt, mới nhớ ra… bài học (TVN) -LTS – Đã 22 năm trôi qua, kể từ khi Cương lĩnh chính trị của Đại hội Đảng lần thứ 7 (1991) xác định Việt Nam sẽ phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Vì là khái niệm mới, và mang tính dò đường, nó gây ra khá nhiều tranh cãi trong giới học giả, chuyên gia kinh tế, và nhất là giới đầu tư, đặc biệt là giới đầu tư nước ngoài.
QUẢNG NGÃI: HÀNG TRĂM NGƯỜI DÂN BIỂU TÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tễu) —-Nhà khoa học bỏ viện, nông dân thành kỹ sư (SGTT)
“Đừng để dân nghĩ chính quyền vô cảm” (SGTT) —Một căn hộ hai diện tích: do quy định mà ra? (SGTT)
Phấn khởi vì… được nghèo (TT) —-Xử lý tham nhũng chưa đúng mức độ (TT) —CSGT thiếu phương tiện xử lý xe đạp điện vi phạm? (TP)
___________________________________________________________________________________________________________________________
Danh sách ký tên Đợt 3 – hưởng ứng Tuyên bố 23/9 - (DĐXHDS) -Việc ghi tên tham gia, mời gửi về địa chỉ: diendanxahoidansu@gmail.com.
Hiện số người gửi email, phản hồi ghi tên cũng đã đủ cho Danh sách Đợt 4, chúng tôi sẽ cố gắng đưa lên tiếp trong ngày
Danh sách đợt 3 có 130 người.
Huỳnh Thục Vy, blogger bất đồng chính kiến, Quảng Nam. —-Nguyễn Hồng Kiên, tiến sỹ Sử học, Viện Khảo cổ học. Hà Nội. —-Nguyễn Quốc Quân, tiến sĩ Toán, cựu tù nhân lương tâm, California-USA. —-Lê Dũng, blogger, Hà nội. —Âu Dương Thệ, Tiến sĩ, Hiệp hội Dân chủ và Phát triển Việt Nam, Dortmund, Đức. —- Châu Xuân Nguyễn. Melbourne, Australia, KS Cơ Khí, blogger. —Huỳnh Công Thuận, Blogger, Sài Gòn. —Bùi Tín, nhà báo tự do sống tại Pháp. —-Trần Đức Thạch, Nhà thơ, Nghệ an. —-NGÔ ĐỨC THỌ. PGS.TS Ngữ văn học, nghỉ hưu. —Vũ Thị Phương Anh (PhD). Giảng viên, nghiên cứu giáo dục. —Nguyễn Lân Thắng, Kỹ sư xây dựng, Hà Nội…………………..
Danh sách này có rất nhiều người nổi tiếng (mọi lãnh vực trên Thế giới và Quốc nội) khắp nơi Bà con ta biết tên
“Lợi dụng trẻ em – mưu đồ chính trị” báo Nghệ An chửi đểu Hồ Chí Minh? (J.B Nguyễn hữu Vinh -RFA)
Internet và cách mạng (Nguyễn hưng Quốc -VOA) >>>>Truyền thông và cách mạng
Góp ý về “bộ bản đồ các mốc giới Việt-Trung” -Mai Thái Lĩnh – (Boxitvn)
Về bản đồ mốc giới do Phan Văn Song và Dương Danh Huy -Dương Danh Huy- (Boxitvn)
Thử xét tính «cần thiết và bổ ích» của công trình vẽ bản đồ của nhóm Quĩ Nghiên cứu Biển Đông -Trương Nhân Tuấn- (Boxitvn)
Về những chỉ trích của Trương Nhân Tuấn với bản đồ biên giới Việt Trung của Dương Danh Huy và Phan Văn Song -Phạm Quang Tuấn- (Boxitvn)
Tự xử dân chúng hay tự xử chính quyền? -Phạm Chí Dũng- (Boxitvn)
Từ những bài học trong quá khứ đến nhiệm vụ bảo vệ quyền con người ở Đức -Phan Thành Đạt- (Boxitvn)
Thấy gì, hiểu sao đàng sau việc chống tham nhũng ở nước ta? -Thiện Tùng- (Boxitvn)
Việt Nam lại chơi bài “vừa đánh vừa đàm” khi đàm phán về nhân quyền -Bản dịch của Lê Anh Hùng -(Defend the Defenders) -Michael Benge
Tuyên Cáo về cuộc Vận động Dân chủ hóa Việt Nam của Hòa thượng Thích Viên Định, Viện trưởng Viện Hóa Đạo, GHPGVNTN -(Defend the Defenders)Cuộc tấn công mới vào tài sản Giáo xứ Thái Hà -(Defend the Defenders) -J.B. An Đặng -Asia News
“CÁI CHẾT ĐƯỢC LẬP TRÌNH SẴN CỦA TỰ DO THÔNG TIN” – ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÀN ÁP NHƯ THẾ NÀO -(Defend the Defenders) -RSF
BỐN QUẢ ‘PHẢN PHÁO’ ! -Minh Diện -(Buivanbong)
“BẤT ĐỒNG CHÍNH KIẾN” của một bản Tuyên bố (!?) -Đại tá BÙI VĂN BỒNG -(Buivanbong)
MẤY CHUYỆN ‘VẠ BÚT’ (Ngọc Dương -Buivanbong) -Sự
cố văn chương – ‘vạ bút’ - xưa nay không hiếm. Thời sự nhất là gần đây,
có bài thơ nhan đề “Lời những cây dầu cổ thụ ở trụ sở ủy ban nhân dân”
của nhà thơ Đàm Chu Văn, Phó chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai,
bị “Cấm đi khỏi… nơi cư trú” (quản chế?). Có người gọi là “Bài thơ bị
cầm tù”.
XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ BẢN HIẾN PHÁP (Huynhngocchenh)HẺM BUÔN CHUYỆN (KỲ 116) : Mùa thu rồi …ngày 23… (Nhật Tuấn)
BA SÁCH LƯỢC CAI TRỊ TRUNG HOA CỦA MAO (Hồ Hải)
GIÁ NHƯ CHUYỆN LỚN LÀM ĐƯỢC NHƯ…CHUYỆN NHỎ – Bình luận -(Trần kỳ Trung)
Chính sách đền bù tại Cầu Nhật Tân: chính quyền đang chơi trò mèo – chuột? (Caunhattan)
LÍ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN AN NAM (PHẦN I) -(Thùy Linh)
“MƠ L. SÉT RỔ”-(Cu Vinh Khoai Lang)
BIÊN BẢN VU KHỐNG VÀ NHỮNG KỊCH BẢN XƯA NHƯ HANG PAC BÓ (Bùi Hằng)KỶ NIỆM [SAU] SÁU NĂM LÀM BỜ-LỐC-KHỜ (từ tuổi 81) -(Tô Hải)
KỶ NIỆM VỀ HỒ CHỦ TỊCH CỦA BỘ TRƯỞNG TƯ PHÁP ĐẦU TIÊN (Nguyễn Trọng Tạo)
_________________________________________________________________________________________________________________
Khó “hốt” liền được! (DT) - -chớ
hốt hết còn ai “phục vụ cho nhân dân”??? – Gần 1 năm nghe Ô. Bá nói
hoài mệt thấy mẹ!!!Không thấy làm !? Muốn biết đứa nào tham mà nhũng thì
cứ kêu thằng, con Dân đen đứng trước cổng nhà nó nhìn vào thì cứ hỏi
xem Dân đen trả lời cho.Hồi cải cách ruộng đất có khó gì đâu, 30 giây là
mấy Ông Bà bần cố lôi bọn chúng ra xử liền mà.- Đây này, xử “nguyên”
không hà : Truy tố nguyên trưởng Công an TP Cao Lãnh (TT)
Đề nghị án nặng tội đưa, nhận hối lộ (PLTP) —-Hà Nội: Đề xuất tách huyện Từ Liêm thành 2 quận (LĐ) —80 hộ dân kêu cứu vì đất bị cắt sang xã khác (bài 2) (Tamnhin) —–Nhờ cha, 2 con chủ tịch mua được đất “vàng” trái luật?(Tamnhin)
GS Phạm Duy Hiển: Với điện hạt nhân, phải nói cho đúng! (ĐV) — Cơ quan nhà nước ít dùng thư điện tử (TBKTSG)Chuyển động mới từ Quốc hội trong bỏ phiếu tín nhiệm (ĐV) -Bỏ phiếu tín nhiệm ở Quốc hội có người cũng tâm tư. “Cách làm như vừa rồi cũng chưa tốt lắm nhưng nói thật tôi cũng chưa nghĩ ra cách làm tốt hơn”.
Tếu, thiếu mẹ gì cách đơn giản hơn, nhưng có tín hay không cũng vậy thôi!!! – Cứ chơi kiểu 3 tín nhiệm như vừa rồi là “ưu việt- an toàn” nhất.
Khởi tố vụ cháy Trung tâm thương mại Hải Dương (Dân trí) —-Dân vây hiện trường tai nạn chết người, phản đối công an (TT)
10 năm, tuổi thọ bình quân người VN tăng hơn 4 tuổi (TT) —Kon Tum bị đe dọa vì thủy diện xả lũ (SM)
Sắp khai trương tuyến du lịch trên biển từ Trung Quốc tới vịnh Hạ Long (PT)
Pháp luật không hạn chế việc cung cấp thông tin cho báo chí (SGGP) -Phải trừ “cái chỗ nhạy cảm” chớ.
“Nặng gánh”… nông thôn mới Bài 2: Bán hết lúa cũng không đủ đóng phí (DV)
- Kinh tế đi xuống do đâu? (Tầm nhìn). - Kinh tế Việt Nam suy thoái là do sai lầm (Người Việt). - ‘Bức tranh kinh tế Việt Nam rất lổm nhổm’ (SM). - Nguy và Cơ (Alan Phan).
- Nợ xấu đang bó buộc các ngân hàng Việt Nam, còn các nhà đầu tư thì đứng chờ (Lê Anh Hùng). - VAMC bắt tay vào việc (ĐĐK).
- Tái cấu trúc các tổ chức tín dụng: Yếu tố nước ngoài (DNSG). - “Đã kiểm soát được tình hình các ngân hàng yếu kém” (VnEco). - Dè dặt đón “sóng” tỷ giá cuối năm (Infonet).
- Lo ngại độc quyền vàng miếng (TN).
- Doanh nghiệp thời kỳ khủng hoảng: Nhìn tuổi đoán bệnh (DNSG). - Lại quá tả! (LĐ).
- TTCK: Làn sóng rút vốn sẽ tạm dừng (DĐDN).
- Vụ “bán nhà máy càphê cho hai khách hàng” ở Quảng Trị: Ai đứng sau kịch bản lừa đảo hàng chục tỉ đồng? (LĐ).
- Cà phê “nóng” chuyện gian lận thuế (TT). - DN cà phê nợ xấu 8.000 tỷ! (NNVN). - Xuất khẩu cà phê: SOS (ĐĐK).
- Ông Trần Thanh Hải – Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương): Quy định lợi cho doanh nghiệp và nông dân (DV).
- Hỗn loạn phân bón: Một mẫu phân bón phân tích ra “n” kết quả (NNVN).
Kinh tế đi xuống do đâu? (Tamnhin) -Nguyên
phó thủ tướng Vũ Khoan, như thường lệ, vẫn luôn thẳng thắn trong những
nhận định về hiện trạng đất nước. Ông nói: “Phải chăng, do chủ quan mà
chúng ta để… ‘Bức tranh kinh tế Việt Nam rất lổm nhổm’ (SM)
Khủng hoảng tài chính 2008 : Rủi ro vẫn tồn tại (RFI) —Kinh tế Việt Nam sáng hay xám? (TVN) — Kế hoạch kinh tế 5 năm có thể vỡ? (Tamnhin)
Choáng dàn siêu xe phủ bụi, nằm bãi hoang ở Việt Nam (VEF) —-9 tháng đầu năm, 6.742 doanh nghiệp phá sản (GDVN)
Những sai phạm của DongAbank trong vụ án “Bầu Kiên” như thế nào? (GDVN —Rúng động: Lạng Sơn lại vỡ nợ 100 tỷ (NĐT)
Doanh nghiệp “doạ” ngưng xuất khẩu càphê vì thuế VAT -SGTT.VN – Ngổn ngang nợ xấu, kinh doanh thua lỗ, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, khó khăn tài chính và nhiều tác động xấu từ thị trường xuất khẩu sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến niên vụ càphê mới thu hoạch từ tháng 10 tới đây.
Cà phê “nóng” chuyện gian lận thuế -TT – Nếu không giải quyết dứt điểm tình trạng gian lận thuế giá trị gia tăng (VAT), hàng loạt doanh nghiệp cà phê buộc phải tạm ngưng xuất khẩu.
BĐS đổ vỡ, cho cả học trò mua nhà để cứu vãn (ĐV)
- Phục dựng điện Kính Thiên: Không nên dừng ở ý tưởng (ĐĐK). - Chủ tịch tỉnh Bắc Ninh: Yêu cầu ‘giải cứu’ Thành cổ Luy Lâu (TTVH).
- Khai hội đền Sinh, tưởng nhớ Đức thánh Trần (VOV). - Nô nức trảy hội Lam Kinh (LĐ).
- Triển lãm “Đối thoại với đình làng”: Khôi phục những giá trị đã đứt gãy (DV). - Đình làng trong dòng chảy cuộc sống (ĐĐK).
- Liên hoan múa quốc tế “Châu Âu gặp châu Á trong múa đương đại” : Luồng gió mới với không gian lạ (SGGP).
- Inrasara thuyết trình về thơ Tân hình thức Việt (Inrasara).
- Tết của người bạn mù (Quê Choa). - Tết văn nhân.
- Quang Anh nói về áp lực của sự nổi tiếng (VNN). - Cô giáo Quang Anh: “Bất kể lý do gì, nghỉ học nhiều sẽ bị xử lý” (Soha). - Đối mặt với nguy cơ bị đuổi học, bố Phương Mỹ Chi lên tiếng (GDVN).
- Làm phim về những người đưa xăng dầu vào chiến trường (DV). - “Những người viết huyền thoại”: Phim chiến tranh đáng xem (LĐ). - Phim chiến tranh: Đường mòn đi mãi ? (TN).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- GiapSchool và hành trình tự thân khai sáng (Tia sáng).
- Mô hình các trường ĐH, CĐ NCL: Hơn 20 năm một chặng đường phát triển (GDVN). - Vay vốn phát triển hạ tầng giáo dục: Nản lòng vì thủ tục (ĐĐK).
- Sẽ không còn những mùa thi nặng nề? (PLVN).
- Phấn trắng, bảng đen… chạnh lòng (TT).
- Đồng tiền trong giáo dục (LĐ). - Giáo viên cũng tố cáo nhà trường “ăn chặn” tiền của học sinh (Soha). - Những phụ huynh ngồi bàn đầu (VNN).
- Báo động tình trạng giáo viên xâm hại học sinh (NĐT). - “Năm rồi tự nhiên thầy quăng tập em” (TT).
- Không ai phải nghỉ học vì nghèo (DV). Lộ chiêu mới ‘móc túi’ phụ huynh (VNN)
- Ba ngư dân mất tích bí ẩn (TT).
- Cà Mau: Một sản phụ tử vong sau khi xuất viện (NNVN). - Côn đồ “đại náo” bệnh viện: Y – bác sĩ vừa cứu người vừa… run! (LĐ). - Côn đồ quậy bệnh viện: Ai bảo vệ nhân viên ngành y? (TT).
- Quê nghèo tan hoang vì lốc xoáy (DT).
- Dân số Việt Nam ‘già trước khi giàu’ (VNN).
- Đèn Sài Gòn ngọn xanh, ngọn đỏ … (Anh Vũ). - HỒ SƠ NGOẠI TÌNH CỦA ÔNG CỤ… 83 (Nguyễn Trọng Tạo).
- Trung Quốc: Vụ 2 bé gái chết trong máy giặt: Dư luận phản ứng (VOV).
Đại úy CSGT bị đánh, sỉ nhục trước khi bắn chết cấp trên (SGTT)Bị cáo và gia đình bị hại vụ “quan tài diễu phố” đồng loạt kháng án (LĐ(
Phát hiện vụ xuất lậu 9 container chứa phế liệu thép (Tamnhin)
Nước ép trái cây Trung Quốc bị tố có ‘độc’ ngay từ khâu nguyên liệu (SM)
- Syria là thách thức lớn nhất mà thế giới đang đối mặt (CAND). - Obama ‘kích’ LHQ mạnh tay với Syria (Soha). - Học thuyết hiện thực mới của Obama là gì? (VNN).- Nga mở đường cho Mỹ dùng vũ lực với Syria? (VnM). - Nga cáo buộc Mỹ thúc đẩy nghị quyết phi lý về Syria (DV).
- Gần 70 người thiệt mạng trong vụ giải cứu con tin ở Kenya (VOV). - Kenya tuyên bố kết thúc hoàn toàn chiến dịch giải cứu con tin (DT). - Kenya kết thúc chiến dịch diệt khủng bố với tổn thất lớn (DV). - Kenya: Bé 4 tuổi “mắng” khủng bố để cứu mẹ (KP).
- Nhiệm kỳ 3 của Angela Merkel: Chính sách châu Âu có thay đổi? (Tin tức). - Goodbye, Philipp Rösler! (pro&contra).
Hàn Quốc hạ thủy một tàu tuần duyên trên vùng đảo Dokdo/Takeshima -(RFA) —Hàn Quốc loại hãng Boeing khỏi gói thầu phi cơ chiến đấu -(RFA)
TTK Ban Ki Moon kêu gọi ngừng cung cấp vũ khí cho Syria -(RFA) —TT Obama hứa cấp 340 triệu đôla viện trợ nhân đạo cho Syria (VOA) —-Cựu nhân viên FBI nhận tội tiết lộ thông tin mật(VOA)
Tổng Thư Ký NATO ủng hộ Mỹ về đe dọa sử dụng võ lực đối với Syria(VOA) —-Vấn đề Syria bao trùm cuộc họp Liên Hiệp Quốc(VOA)
Tổng thống Iran muốn có chương trình hạt nhân hòa bình(VOA) —-Kenya để tang 3 ngày cho các nạn nhân vụ tấn công thương xá(VOA)
Ðại gia Trung Quốc chi tiền xây Hollywood phương Ðông(VOA) —-Trung Quốc tràn lan hàng cao cấp bất chấp nỗ lực diệt trừ tham nhũng(VOA)
Bắc Triều Tiên có khả năng chế tạo thiết bị hạt nhân(VOA)Động đất lớn tại Pakistan, 45 người chết (TN)
Sau khi trả giá đắt, mới nhớ ra... bài học
"Chúng
ta quên mất rằng, trong thời đại toàn cầu hoá và kinh tế tri thức, tốc
độ là thuộc tính cơ bản của phát triển" - PGS-TS Trần Đình Thiên.
LTS - Đã 22 năm trôi qua, kể từ khi Cương lĩnh chính trị của Đại hội Đảng lần thứ 7 (1991) xác định Việt Nam sẽ phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Vì là khái niệm mới, và mang tính dò đường, nó gây ra khá nhiều tranh cãi trong giới học giả, chuyên gia kinh tế, và nhất là giới đầu tư, đặc biệt là giới đầu tư nước ngoài.
Tuần Việt Nam xin giới thiệu cuộc trò chuyện với PGS-TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, về những cảm nhận của ông sau 22 năm áp dụng khái niệm này.
Nhà nước phương Đông với những thay đổi
Theo ông, tại sao hầu như mọi sự thay đổi, hay đổi mới, của Việt Nam đều phải gắn với sự thay đổi từ bên trên, tức là nhà nước?
Theo tôi, có sự hỗ trợ về mặt nhà nước là quan trọng lắm. Cấu trúc lợi ích của hiện tồn tại gắn với bộ máy, nên sự ủng hộ của nhà nước là đúng thôi. Bởi ở phương Tây cách mạng phá vỡ hạ tầng xong thì đẩy tiếp lên thượng tầng, nhưng ở phương Đông chậm hơn rất nhiều.
Như ở Việt Nam chẳng hạn, tuy cùng mục tiêu, nhưng quá trình để bắt kịp nước đi trước nó dài hơn, và vì vậy đòi hỏi những nỗ lực lớn hơn. Chính vì vậy vai trò nhà nước cực kỳ quan trọng. Nếu nhà nước còn đóng vai trò "bà đỡ" nữa thì tuyệt vời.
Chính vì vậy, tại sao trong xã hội phương Đông lại có Lý Quang Diệu, Pak Chung-hee, hay Đặng Tiểu Bình? Bởi vì, vai trò của các nhà nước theo thể chế toàn trị nó giúp cho quá trình giải thể cái thiết chế kiểu cũ nhanh hơn rất nhiều.
Nói tóm lại, trong những xã hội đó, sự ủng hộ của nhà nước được coi là một sức mạnh, một động lực, một người tổ chức, hay người dẫn dắt.
Đổi mới ở Việt Nam cũng như vậy. Đó có thể không phải phát minh của nhà nước, nhưng khi nhà nước can dự vào, và ủng hộ, đổi mới diễn biến khác hẳn.
Như vậy, ý ông nói là vai trò của thể chế toàn trị, tất nhiên phải với tầm nhìn và mục đích phù hợp ở một giai đoạn nhất định, sẽ giúp cho quá trình chuyển đổi xã hội được nhanh hơn. Hay nói cách khác, thể chế toàn trị có vai trò quan trọng trong câu chuyện chuyển đổi từ cái cũ, cái lạc hậu, sang cái mới, cái tiến bộ, với thời gian nhanh nhất? Tất nhiên, cái giá về mặt xã hội và dân sinh cũng vì thế mà lớn hơn nhiều.
Tôi nghĩ vậy, ở cả hai nghĩa. Thế nhưng, khi xã hội mới đã phát triển bình thường, hoặc có đà phát triển tốt, thì thể chế dân chủ nhất thiết phải thay thế.
Ở Hàn Quốc điều đó đã rõ ràng, còn ở Trung Quốc, hay thậm chí Singapore, người ta cũng thấy được sự hạn chế của thể chế cũ trong sự thiếu tương thích với trình độ phát triển hiện nay.
Kiểu đó người ta gọi là toàn trị ủng hộ dân chủ, mở đường cho dân chủ, hay, thậm chí, tổ chức dân chủ.
Kiểu như Pi-e Đại Đế khi muốn cải
cách một nước Nga nông nô, trì trệ lạc hậu, đã phải buộc đám quý tộc cắt
râu, cắt vạt áo đuôi tôm đi, đúng không ông?
Đúng vậy. Như Trung Quốc chẳng hạn, nếu không có Đặng Tiểu Bình mạnh tay dọn dẹp đi thì làm sao có được Trung Quốc như ngày nay.
Tất nhiên trong cuộc dọn dẹp mang tính cưỡng bức này, có thể có nhiều cái sai lắm. Nhưng tổng thể, về phương pháp luận, để xử lý vấn đề phát triển là rất đáng nghiên cứu kỹ, để có những kết luận tích cực.
Sự ra đời của kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
Ông giải thích thế nào về hơn 25 năm đổi mới ở Việt Nam? Lúc đầu, mọi chuyện rất ổn, nhưng dường như sau đó có sự chựng lại, thậm chí bị níu kéo lại. Có phải là do thị trường phát triển nhanh quá, và khiến cái nhà nước đang dẫn dắt đổi mới thấy lo ngại vì không đủ khả năng hiểu và kiểm soát nó nữa, chưa nói tới dẫn dắt?
Trên bình diện triết học hoàn toàn có thể giải thích được. Khi xảy ra khủng hoảng, nhà nước đã có vai trò trong cuộc đổi mới để vượt qua khủng hoảng. Nhưng khi đổi mới nó vượt quá cái cấu trúc của nhà nước ấy, tức là nhà nước đó không theo kịp, và phải níu kéo đổi mới lại, và xảy ra xung đột.
Triết học là như vậy, khi xảy ra khủng hoảng nhà nước phải ủng hộ đổi mới để nó xử lý khủng hoảng giúp cho nhà nước, chính vì lợi ích của nhà nước, để nhà nước tồn tại được. Thế nhưng khi đổi mới đã vượt quá cấu trúc của nhà nước, mà nhà nước theo cấu trúc đó vẫn muốn tồn tại, vì vậy đổi mới đã bị níu lại cho tương thích với trình độ quản lý của nhà nước.
Điều người ta mong đợi là nhà nước tiếp tục tự thay đổi để tương thích với chiều hướng đổi mới. Nguyên lý chung là như vậy.
Còn ở Việt Nam, chúng ta chấp nhận thị trường để nó giúp chúng ta xử lý cái bất cập của phát triển, tức là có nguồn lực mà không làm sao phát triển được, do bị trói chặt hết. Khi được cởi trói một cái là các nguồn lực được phát huy, và thấy rõ ngay kết quả.
Tuy nhiên, sở dĩ đổi mới bị chựng lại là do chúng ta không giải quyết được căn bản mối quan hệ của hai khái niệm thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Trước năm 1991, khi cương lĩnh mới ra đời, kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước. Khi khái niệm "kinh tế thị trường theo định hướng XHCN" xuất hiện, thì vấn đề "xung đột" của hai khái niệm, của hai cấu trúc phát triển thị trường và "định hướng XHCN" - với tư cách là một định đề của lý luận mác xít hay CNXH hiện thực - được đặt ra và đòi hỏi phải được giải quyết một cách triệt để. Tức là giải quyết bằng lý luận, chứ không thể chỉ bằng cách nói "đấy là một cách tiếp cận mới, là sáng tạo, là chưa từng có...", như một lối thoát.
Lý do vì sao lại có sự "ghép duyên" này?
Lúc đó chúng ta dùng cái khái niệm chủ nghĩa xã hội đã hoàn hảo, theo quan điểm của chủ nghĩa Marx, tức là đã vượt qua chủ nghĩa tư bản phát triển đến đỉnh cao, để đối lập với cái thị trường, tất nhiên theo hướng phủ định nó. Từ đó, tạo ra sự đối lập.
Nhưng chúng ta chưa hiểu rằng, chúng ta chưa qua mức đó tí nào, thậm chí còn ở mức phát triển thấp hơn rất nhiều. Kinh tế thị trường, như một khái niệm phát triển, đã giải quyết hộ vấn đề phát triển. Tức là loài người ở giai đoạn đó, nếu không có kinh tế thị trường, thì không thể phát triển được.
Chúng ta đã học Marx, nhưng đã hiểu theo cách rất giáo điều. Đúng theo logic phát triển tất yếu của loài người, theo phát hiện của Marx, đã qua kinh tế nông dân gia trưởng thì tiếp tục phải qua kinh tế thị trường. Không thể khác được.
Và từ năm 1991, chúng ta trở lại đúng với cái logic phát triển là phải qua kinh tế thị trường. Thế còn định hướng XHCN là hàm ý chính trị, bởi nó đã ăn sâu vào niềm tin của chính thể, của dân tộc, và hoàn toàn phù hợp với tiến trình lịch sử từ khi thành lập nước Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Ở đây chúng ta nên hiểu định hướng XHCN như là một lý tưởng, tức là nó là một khái niệm động, chứ không phải tĩnh nữa. Đó là định hướng để xã hội chúng ta đi đến chỗ đó.
Cái hạn chế, cái lúng túng, của chúng ta là không thiết kế được cái qui trình thực hiện để đạt được cái định hướng, cái đích đó. Lẽ ra chúng ta phải tập trung phát triển thị trường, bởi đây là con đường thành công chung của cả loài người, và đã được chứng thực rộng rãi, trên toàn thế giới, thì chúng ta lại quá thiên về định hướng một cách mơ hồ.
Kết quả là cái thị trường mà chúng ta tưởng như làm được lại không dễ dàng như hình dung ban đầu của chúng ta. Để rồi khái niệm định hướng XHCN có nguy cơ trở lại thành một khái niệm "tĩnh", theo phép biện chứng. Tức là dùng những công cụ, thiết chế của giai đoạn phát triển cao để áp đặt cho cái giai đoạn phát triển mới sơ khai, thì làm sao thị trường phát triển được?
Tức là dùng hình ảnh là lúc cơ thể một đứa trẻ 13-14 tuổi, đang ở giai đoạn "nhổ giò", mà cứ bắt tập tạ thật nặng, thì làm sao mà cao được đúng không ạ?
Đại loại là vậy.
Những tranh luận từ Đại hội Đảng XI
Chính vì vậy, Đại hội Đảng XI có cái hay là không dùng khái niệm cứng là "sở hữu toàn dân". Hay người ta bắt đầu bàn lại về kinh tế chủ đạo. Hoặc người ta nói là quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Tôi không biết là quan hệ sản xuất ấy nó được xác định như thế nào, nhưng, dứt khoát, nó phải phù hợp với sự đi lên của lực lượng sản xuất, và, vì vậy, quanm hệ sản xuất không còn là khái niệm "tĩnh" nữa. Tức là mỗi giai đoạn phát triển quan hệ sản xuất đó phải được cụ thể hoá cho phù hợp.
Tuy mọi người vẫn chưa được làm rõ, nhưng rõ ràng tinh thần biện chứng đã quay trở lại. Và những khái niệm "cứng" và "tĩnh" đã được thay thế bằng những khái niệm mềm dẻo, linh hoạt hơn.
Chỉ hơi tiếc một điều là lẽ ra tinh thần biện chứng phải được thấm đẫm trong suốt quá trình hoạch định chiến lược phát triển, chứ không phải cứ mươi mười lăm năm, sau khi phải trả giá rất đắt, chúng ta mới nhớ ra rằng đã có bài học như vậy. Bởi chi phí nguồn lực, và nhất là thời gian, đã mất quá nhiều, còn thế giới thì cứ tiến lên.
Chúng ta quên mất rằng, trong thời đại toàn cầu hoá và kinh tế tri thức, tốc độ là thuộc tính cơ bản của phát triển.
Vậy, xin ông giải thích ngắn gọn khái niệm "kinh tế thị trường theo định hướng XHCN".
Thị trường là cơ chế vận hành, là hệ thống phát triển để đạt tới cái đích, cái mục tiêu là CNXH. Cái hệ thống đó càng hiệu quả, năng động, thì càng nhanh chóng đạt được cái định hướng kia một cách đầy đủ. Đi theo con đường phát triển chung của loài người là chuyện bình thường, chúng ta không nên đặt ra một con đường, và mục tiêu quá khác biệt, với phần còn lại của loài người.
Chúng ta phải hình dung rằng quá trình phát triển của xã hội loài người là đều hướng tới cái tốt hơn, ở trình độ cao hơn. Trong quá trình đó, luôn luôn gặp phải cái zích zắc là phương thức sản xuất, hay zích zắc về mặt đạo đức, nhưng cái trục là đều hướng tới cái tốt.
Tức là chúng ta phải khẳng định rằng kinh tế thị trường là một sản phẩm của tiến bộ của loài người.
(Còn tiếp)
Huỳnh Phan
LTS - Đã 22 năm trôi qua, kể từ khi Cương lĩnh chính trị của Đại hội Đảng lần thứ 7 (1991) xác định Việt Nam sẽ phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
Vì là khái niệm mới, và mang tính dò đường, nó gây ra khá nhiều tranh cãi trong giới học giả, chuyên gia kinh tế, và nhất là giới đầu tư, đặc biệt là giới đầu tư nước ngoài.
Tuần Việt Nam xin giới thiệu cuộc trò chuyện với PGS-TS Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, về những cảm nhận của ông sau 22 năm áp dụng khái niệm này.
Nhà nước phương Đông với những thay đổi
Theo ông, tại sao hầu như mọi sự thay đổi, hay đổi mới, của Việt Nam đều phải gắn với sự thay đổi từ bên trên, tức là nhà nước?
Theo tôi, có sự hỗ trợ về mặt nhà nước là quan trọng lắm. Cấu trúc lợi ích của hiện tồn tại gắn với bộ máy, nên sự ủng hộ của nhà nước là đúng thôi. Bởi ở phương Tây cách mạng phá vỡ hạ tầng xong thì đẩy tiếp lên thượng tầng, nhưng ở phương Đông chậm hơn rất nhiều.
Như ở Việt Nam chẳng hạn, tuy cùng mục tiêu, nhưng quá trình để bắt kịp nước đi trước nó dài hơn, và vì vậy đòi hỏi những nỗ lực lớn hơn. Chính vì vậy vai trò nhà nước cực kỳ quan trọng. Nếu nhà nước còn đóng vai trò "bà đỡ" nữa thì tuyệt vời.
Chính vì vậy, tại sao trong xã hội phương Đông lại có Lý Quang Diệu, Pak Chung-hee, hay Đặng Tiểu Bình? Bởi vì, vai trò của các nhà nước theo thể chế toàn trị nó giúp cho quá trình giải thể cái thiết chế kiểu cũ nhanh hơn rất nhiều.
Nói tóm lại, trong những xã hội đó, sự ủng hộ của nhà nước được coi là một sức mạnh, một động lực, một người tổ chức, hay người dẫn dắt.
Đổi mới ở Việt Nam cũng như vậy. Đó có thể không phải phát minh của nhà nước, nhưng khi nhà nước can dự vào, và ủng hộ, đổi mới diễn biến khác hẳn.
Như vậy, ý ông nói là vai trò của thể chế toàn trị, tất nhiên phải với tầm nhìn và mục đích phù hợp ở một giai đoạn nhất định, sẽ giúp cho quá trình chuyển đổi xã hội được nhanh hơn. Hay nói cách khác, thể chế toàn trị có vai trò quan trọng trong câu chuyện chuyển đổi từ cái cũ, cái lạc hậu, sang cái mới, cái tiến bộ, với thời gian nhanh nhất? Tất nhiên, cái giá về mặt xã hội và dân sinh cũng vì thế mà lớn hơn nhiều.
Tôi nghĩ vậy, ở cả hai nghĩa. Thế nhưng, khi xã hội mới đã phát triển bình thường, hoặc có đà phát triển tốt, thì thể chế dân chủ nhất thiết phải thay thế.
Ở Hàn Quốc điều đó đã rõ ràng, còn ở Trung Quốc, hay thậm chí Singapore, người ta cũng thấy được sự hạn chế của thể chế cũ trong sự thiếu tương thích với trình độ phát triển hiện nay.
Kiểu đó người ta gọi là toàn trị ủng hộ dân chủ, mở đường cho dân chủ, hay, thậm chí, tổ chức dân chủ.
PGS-TS Trần Đình Thiên |
Đúng vậy. Như Trung Quốc chẳng hạn, nếu không có Đặng Tiểu Bình mạnh tay dọn dẹp đi thì làm sao có được Trung Quốc như ngày nay.
Tất nhiên trong cuộc dọn dẹp mang tính cưỡng bức này, có thể có nhiều cái sai lắm. Nhưng tổng thể, về phương pháp luận, để xử lý vấn đề phát triển là rất đáng nghiên cứu kỹ, để có những kết luận tích cực.
Sự ra đời của kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
Ông giải thích thế nào về hơn 25 năm đổi mới ở Việt Nam? Lúc đầu, mọi chuyện rất ổn, nhưng dường như sau đó có sự chựng lại, thậm chí bị níu kéo lại. Có phải là do thị trường phát triển nhanh quá, và khiến cái nhà nước đang dẫn dắt đổi mới thấy lo ngại vì không đủ khả năng hiểu và kiểm soát nó nữa, chưa nói tới dẫn dắt?
Trên bình diện triết học hoàn toàn có thể giải thích được. Khi xảy ra khủng hoảng, nhà nước đã có vai trò trong cuộc đổi mới để vượt qua khủng hoảng. Nhưng khi đổi mới nó vượt quá cái cấu trúc của nhà nước ấy, tức là nhà nước đó không theo kịp, và phải níu kéo đổi mới lại, và xảy ra xung đột.
Triết học là như vậy, khi xảy ra khủng hoảng nhà nước phải ủng hộ đổi mới để nó xử lý khủng hoảng giúp cho nhà nước, chính vì lợi ích của nhà nước, để nhà nước tồn tại được. Thế nhưng khi đổi mới đã vượt quá cấu trúc của nhà nước, mà nhà nước theo cấu trúc đó vẫn muốn tồn tại, vì vậy đổi mới đã bị níu lại cho tương thích với trình độ quản lý của nhà nước.
Điều người ta mong đợi là nhà nước tiếp tục tự thay đổi để tương thích với chiều hướng đổi mới. Nguyên lý chung là như vậy.
Còn ở Việt Nam, chúng ta chấp nhận thị trường để nó giúp chúng ta xử lý cái bất cập của phát triển, tức là có nguồn lực mà không làm sao phát triển được, do bị trói chặt hết. Khi được cởi trói một cái là các nguồn lực được phát huy, và thấy rõ ngay kết quả.
Tuy nhiên, sở dĩ đổi mới bị chựng lại là do chúng ta không giải quyết được căn bản mối quan hệ của hai khái niệm thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Trước năm 1991, khi cương lĩnh mới ra đời, kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của nhà nước. Khi khái niệm "kinh tế thị trường theo định hướng XHCN" xuất hiện, thì vấn đề "xung đột" của hai khái niệm, của hai cấu trúc phát triển thị trường và "định hướng XHCN" - với tư cách là một định đề của lý luận mác xít hay CNXH hiện thực - được đặt ra và đòi hỏi phải được giải quyết một cách triệt để. Tức là giải quyết bằng lý luận, chứ không thể chỉ bằng cách nói "đấy là một cách tiếp cận mới, là sáng tạo, là chưa từng có...", như một lối thoát.
Lý do vì sao lại có sự "ghép duyên" này?
Lúc đó chúng ta dùng cái khái niệm chủ nghĩa xã hội đã hoàn hảo, theo quan điểm của chủ nghĩa Marx, tức là đã vượt qua chủ nghĩa tư bản phát triển đến đỉnh cao, để đối lập với cái thị trường, tất nhiên theo hướng phủ định nó. Từ đó, tạo ra sự đối lập.
Nhưng chúng ta chưa hiểu rằng, chúng ta chưa qua mức đó tí nào, thậm chí còn ở mức phát triển thấp hơn rất nhiều. Kinh tế thị trường, như một khái niệm phát triển, đã giải quyết hộ vấn đề phát triển. Tức là loài người ở giai đoạn đó, nếu không có kinh tế thị trường, thì không thể phát triển được.
Chúng ta đã học Marx, nhưng đã hiểu theo cách rất giáo điều. Đúng theo logic phát triển tất yếu của loài người, theo phát hiện của Marx, đã qua kinh tế nông dân gia trưởng thì tiếp tục phải qua kinh tế thị trường. Không thể khác được.
Và từ năm 1991, chúng ta trở lại đúng với cái logic phát triển là phải qua kinh tế thị trường. Thế còn định hướng XHCN là hàm ý chính trị, bởi nó đã ăn sâu vào niềm tin của chính thể, của dân tộc, và hoàn toàn phù hợp với tiến trình lịch sử từ khi thành lập nước Việt Nam, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Ở đây chúng ta nên hiểu định hướng XHCN như là một lý tưởng, tức là nó là một khái niệm động, chứ không phải tĩnh nữa. Đó là định hướng để xã hội chúng ta đi đến chỗ đó.
Cái hạn chế, cái lúng túng, của chúng ta là không thiết kế được cái qui trình thực hiện để đạt được cái định hướng, cái đích đó. Lẽ ra chúng ta phải tập trung phát triển thị trường, bởi đây là con đường thành công chung của cả loài người, và đã được chứng thực rộng rãi, trên toàn thế giới, thì chúng ta lại quá thiên về định hướng một cách mơ hồ.
Kết quả là cái thị trường mà chúng ta tưởng như làm được lại không dễ dàng như hình dung ban đầu của chúng ta. Để rồi khái niệm định hướng XHCN có nguy cơ trở lại thành một khái niệm "tĩnh", theo phép biện chứng. Tức là dùng những công cụ, thiết chế của giai đoạn phát triển cao để áp đặt cho cái giai đoạn phát triển mới sơ khai, thì làm sao thị trường phát triển được?
Tức là dùng hình ảnh là lúc cơ thể một đứa trẻ 13-14 tuổi, đang ở giai đoạn "nhổ giò", mà cứ bắt tập tạ thật nặng, thì làm sao mà cao được đúng không ạ?
Đại loại là vậy.
Những tranh luận từ Đại hội Đảng XI
Chính vì vậy, Đại hội Đảng XI có cái hay là không dùng khái niệm cứng là "sở hữu toàn dân". Hay người ta bắt đầu bàn lại về kinh tế chủ đạo. Hoặc người ta nói là quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Tôi không biết là quan hệ sản xuất ấy nó được xác định như thế nào, nhưng, dứt khoát, nó phải phù hợp với sự đi lên của lực lượng sản xuất, và, vì vậy, quanm hệ sản xuất không còn là khái niệm "tĩnh" nữa. Tức là mỗi giai đoạn phát triển quan hệ sản xuất đó phải được cụ thể hoá cho phù hợp.
Tuy mọi người vẫn chưa được làm rõ, nhưng rõ ràng tinh thần biện chứng đã quay trở lại. Và những khái niệm "cứng" và "tĩnh" đã được thay thế bằng những khái niệm mềm dẻo, linh hoạt hơn.
Chỉ hơi tiếc một điều là lẽ ra tinh thần biện chứng phải được thấm đẫm trong suốt quá trình hoạch định chiến lược phát triển, chứ không phải cứ mươi mười lăm năm, sau khi phải trả giá rất đắt, chúng ta mới nhớ ra rằng đã có bài học như vậy. Bởi chi phí nguồn lực, và nhất là thời gian, đã mất quá nhiều, còn thế giới thì cứ tiến lên.
Chúng ta quên mất rằng, trong thời đại toàn cầu hoá và kinh tế tri thức, tốc độ là thuộc tính cơ bản của phát triển.
Vậy, xin ông giải thích ngắn gọn khái niệm "kinh tế thị trường theo định hướng XHCN".
Thị trường là cơ chế vận hành, là hệ thống phát triển để đạt tới cái đích, cái mục tiêu là CNXH. Cái hệ thống đó càng hiệu quả, năng động, thì càng nhanh chóng đạt được cái định hướng kia một cách đầy đủ. Đi theo con đường phát triển chung của loài người là chuyện bình thường, chúng ta không nên đặt ra một con đường, và mục tiêu quá khác biệt, với phần còn lại của loài người.
Chúng ta phải hình dung rằng quá trình phát triển của xã hội loài người là đều hướng tới cái tốt hơn, ở trình độ cao hơn. Trong quá trình đó, luôn luôn gặp phải cái zích zắc là phương thức sản xuất, hay zích zắc về mặt đạo đức, nhưng cái trục là đều hướng tới cái tốt.
Tức là chúng ta phải khẳng định rằng kinh tế thị trường là một sản phẩm của tiến bộ của loài người.
(Còn tiếp)
Huỳnh Phan
Thời quyền chống tham nhũng của toàn dân đã đến?
Chính sách & Pháp luật
Thứ tư, 25/9/2013 11:50 GMT+7
“Không bắt tận tay khó quy tội tham nhũng”
Hầu hết cử tri đều rất quan tâm tới việc bỏ phiếu tín nhiệm trong thời qua, cũng như vấn đề tham nhũng.
Cửtri Trần Đình Nam (xã Hòa Tiến) đặt câu hỏi: “Thấy Quốc hội vừa quatiến hành bỏ phiếu tín nhiệm là rất tiến bộ. Nhưng cử tri chúng tôi vẫncòn băn khoăn là những cán bộ tín nhiệm thấp thì đã giải quyết ra saorồi?”.
Mộtsố
cử tri khác lại lo lắng: “Vừa rồi thấy chúng ta đã hô hào rất mạnhtrong
việc xử lý tham nhũng, nhưng vẫn chưa thấy xử lý được vụ nào.Chúng tôi
đề nghị Quốc hội nên mạnh tay hơn nữa đối với vấn nạn này”.
Trảlời cử tri, ông Nguyễn Bá Thanh cho biết thời gian tới sẽ tiến hành xửlý tất cả các vụ tham nhũng từ nhỏ đến lớn chứ không chỉ có lớn mới đưara xử.
Ông Thanh lấy ví dụ vụ làm xét nghiệm dỏm tại Bệnh việnHoài Đức (Hà Nội) và cho rằng sự việc không chỉ gây thất thu đến tiền tỉmà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân nên vụ án cũng đượcnhanh chóng khởi tố mấy chục người.
Theo ông Thanh, riêng một sốvụ án được cho là tham nhũng hiện tại cũng rất khó xử lý cho thỏa đángvì luật pháp vẫn chưa hoàn thiện.
“Mua con tàu 30 tỉ rồi cùng nhauđưa lên tới 40-50 tỉ để chia chác nhau nhưng chúng ta không bắt đượctận tay thì khó mà xử lý họ với tội tham nhũng. Vì không bắt được tậntay như vậy nên mới phải xử lý theo tội danh “Cố ý làm trái quy định củaNhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
Tuy nhiên,ông Thanh cũng cho biết thêm, tới đây, phòng chống tham nhũng sẽ đượccác cấp làm quyết liệt, đối với những vụ kiểu như trên sẽ được xem xétlà vụ án và tội phạm tham nhũng để xử lý.
Cũng theo ông Thanh công cuộc đấu tranh với tham nhũng là còn rất khó khăn chứ không thể ngày một ngày hai.
“Nếu biết ai nhận hối lộ để chạy việc, cứ tố cáo thẳng tới tôi”
Tìnhtrạng xuống cấp của nền y đức nước nhà, đặc biệt là những bất cập trongviệc chi trả viện phí, việc khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế chưa đượcnhư mong đợi cũng được các cử tri đề cập.
Cử tri Huỳnh Thiệu (xãHòa Phước) cho rằng: “Nhà nước phát động toàn dân tham gia bảo hiểm ytế, người dân cũng đồng tình tham gia nhưng tôi thấy sao mà những ngườicó bảo hiểm vào viện là lắm phiền phức. Làm đủ thứ thủ tục phiền hà. Nằmbệnh viện uống thuốc 10 ngày chưa hết bệnh nhưng ra ngoài mua thuốcuống chỉ có 5 ngày đã khỏi. Không biết chất lượng thuốc bảo hiểm y tế rasao!”.
Một cử tri khác lại cho biết gia đình có hai con đã tốtnghiệp trung cấp y nhưng xin việc không nơi nào nhận. Trong khi trườnglớp thì mở tràn lan mà đào tạo xong rồi lại không có việc làm. “Nhiềungười nói là phải chạy chọt. Vậy bây giờ cho tôi hỏi, để xin việc ở HòaVang là phải mất bao nhiêu (ý nói tiền chạy chọt - PV), ở Bệnh viện Đakhoa Đà Nẵng thì bao nhiêu?”, cử tri này nói.
Về tiêu cực trongngành y, ông Thanh cho rằng một phần do tiền viện phí, tiền bảo hiểm củangười dân đóng góp thực sự chưa cao nên nguồn thu không đủ. Bởi vậy màchất lượng y tế thấp, bệnh viện quá tải, thiếu máy móc điều trị. Tuynhiên, một phần cũng có tiêu cực, người nào đưa cho vài đồng thì y, bácsĩ khi chích thuốc cũng chích nhẹ nhàng và ít đau hơn.
Để có chấtlượng y tế tốt hơn theo ông Thanh: “Tôi nghĩ là phải mất vài thập niênnữa thì tình trạng y tế mới cải thiện lên được. Khi đó kinh tế tốt lênthì đời sống người dân, y tế cũng sẽ được cải thiện hơn”.
Về tiêucực "chạy việc" như cử tri đề cập, ông Thanh cũng tin là sự việc cử trinày nêu là có và chỉ dẫn: “Nếu biết ai nhận hối lộ để chạy việc thì cứtố cáo thẳng tới tôi, sẽ được xử lý”.
Như vậy nó là người dân có quyền chống tham nhũng và khi phát hiện thì báo ngay có quá khó đối với dân thường không? Nhưng cho dù la khó nếu chúng ta đồng lòng quyết tâm từ trên xuống dưới tạo thành khối đoàn kết toàn dân để chống tham nhũng thì đã là có hy vọng rồi? Còn chống bằng cách nào thì chúng ta cũng cần xem lại phương án thực hiện vì "vỏ quýt dày sẽ có móng tay nhọn" bóc chăng?
Hy vọng đã đến thời quyền chống tham nhũng của toàn dân được thống nhất thực thi
PVTH
Hầu hết cử tri đều rất quan tâm tới việc bỏ phiếu tín nhiệm trong thời qua, cũng như vấn đề tham nhũng.
Cửtri Trần Đình Nam (xã Hòa Tiến) đặt câu hỏi: “Thấy Quốc hội vừa quatiến hành bỏ phiếu tín nhiệm là rất tiến bộ. Nhưng cử tri chúng tôi vẫncòn băn khoăn là những cán bộ tín nhiệm thấp thì đã giải quyết ra saorồi?”.
Ông Nguyễn Bá Thanh. Ảnh: Thanh Niên |
Trảlời cử tri, ông Nguyễn Bá Thanh cho biết thời gian tới sẽ tiến hành xửlý tất cả các vụ tham nhũng từ nhỏ đến lớn chứ không chỉ có lớn mới đưara xử.
Ông Thanh lấy ví dụ vụ làm xét nghiệm dỏm tại Bệnh việnHoài Đức (Hà Nội) và cho rằng sự việc không chỉ gây thất thu đến tiền tỉmà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân nên vụ án cũng đượcnhanh chóng khởi tố mấy chục người.
Theo ông Thanh, riêng một sốvụ án được cho là tham nhũng hiện tại cũng rất khó xử lý cho thỏa đángvì luật pháp vẫn chưa hoàn thiện.
“Mua con tàu 30 tỉ rồi cùng nhauđưa lên tới 40-50 tỉ để chia chác nhau nhưng chúng ta không bắt đượctận tay thì khó mà xử lý họ với tội tham nhũng. Vì không bắt được tậntay như vậy nên mới phải xử lý theo tội danh “Cố ý làm trái quy định củaNhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng”.
Tuy nhiên,ông Thanh cũng cho biết thêm, tới đây, phòng chống tham nhũng sẽ đượccác cấp làm quyết liệt, đối với những vụ kiểu như trên sẽ được xem xétlà vụ án và tội phạm tham nhũng để xử lý.
Cũng theo ông Thanh công cuộc đấu tranh với tham nhũng là còn rất khó khăn chứ không thể ngày một ngày hai.
“Nếu biết ai nhận hối lộ để chạy việc, cứ tố cáo thẳng tới tôi”
Tìnhtrạng xuống cấp của nền y đức nước nhà, đặc biệt là những bất cập trongviệc chi trả viện phí, việc khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế chưa đượcnhư mong đợi cũng được các cử tri đề cập.
Cử tri Huỳnh Thiệu (xãHòa Phước) cho rằng: “Nhà nước phát động toàn dân tham gia bảo hiểm ytế, người dân cũng đồng tình tham gia nhưng tôi thấy sao mà những ngườicó bảo hiểm vào viện là lắm phiền phức. Làm đủ thứ thủ tục phiền hà. Nằmbệnh viện uống thuốc 10 ngày chưa hết bệnh nhưng ra ngoài mua thuốcuống chỉ có 5 ngày đã khỏi. Không biết chất lượng thuốc bảo hiểm y tế rasao!”.
Một cử tri khác lại cho biết gia đình có hai con đã tốtnghiệp trung cấp y nhưng xin việc không nơi nào nhận. Trong khi trườnglớp thì mở tràn lan mà đào tạo xong rồi lại không có việc làm. “Nhiềungười nói là phải chạy chọt. Vậy bây giờ cho tôi hỏi, để xin việc ở HòaVang là phải mất bao nhiêu (ý nói tiền chạy chọt - PV), ở Bệnh viện Đakhoa Đà Nẵng thì bao nhiêu?”, cử tri này nói.
Về tiêu cực trongngành y, ông Thanh cho rằng một phần do tiền viện phí, tiền bảo hiểm củangười dân đóng góp thực sự chưa cao nên nguồn thu không đủ. Bởi vậy màchất lượng y tế thấp, bệnh viện quá tải, thiếu máy móc điều trị. Tuynhiên, một phần cũng có tiêu cực, người nào đưa cho vài đồng thì y, bácsĩ khi chích thuốc cũng chích nhẹ nhàng và ít đau hơn.
Để có chấtlượng y tế tốt hơn theo ông Thanh: “Tôi nghĩ là phải mất vài thập niênnữa thì tình trạng y tế mới cải thiện lên được. Khi đó kinh tế tốt lênthì đời sống người dân, y tế cũng sẽ được cải thiện hơn”.
Về tiêucực "chạy việc" như cử tri đề cập, ông Thanh cũng tin là sự việc cử trinày nêu là có và chỉ dẫn: “Nếu biết ai nhận hối lộ để chạy việc thì cứtố cáo thẳng tới tôi, sẽ được xử lý”.
Như vậy nó là người dân có quyền chống tham nhũng và khi phát hiện thì báo ngay có quá khó đối với dân thường không? Nhưng cho dù la khó nếu chúng ta đồng lòng quyết tâm từ trên xuống dưới tạo thành khối đoàn kết toàn dân để chống tham nhũng thì đã là có hy vọng rồi? Còn chống bằng cách nào thì chúng ta cũng cần xem lại phương án thực hiện vì "vỏ quýt dày sẽ có móng tay nhọn" bóc chăng?
Hy vọng đã đến thời quyền chống tham nhũng của toàn dân được thống nhất thực thi
PVTH
HỚN HỞ.
Chúc mừng các tỉnh Nam Định,Hưng Yên, Hải Dương- được coi là vựa lúa miền Bắc- hớn hở vì được Thủ tướng ký quyết định cho phép lấy 1500 hecta đất trồng lúa phục vụ cho dự án (?!!!). ( Mới năm ngoái Quốc hội lên tiếng việc đưa đất lúa vào dự án, rồi nghe nói cấm,rồi nghe nói còn phải tăng cường thêm nguồn đất lúa, hóa ra không phải zậy...)
Chúc mừng một số địa phương hớn hở vì tăng thêm được hộ nghèo (Có lẽ đây là tột cùng của sự vô liêm sĩ với quan chức địa phương rồi)- Nguồn:http://dantri.com.vn/xa-hoi/nhieu-lanh-dao-hon-ho-thong-bao-dia-phuong-co-them-ho-ngheo-782767.htm
Chúc mừng cháu thạc sĩ bằng giỏi ở Đà Nẵng sẽ hớn hở khi được Trưởng Ban nội chính Nguyễn Bá Thanh ký bút phê vào hồ sơ xin việc làm
Hớn hở cuối cùng là chúc mừng Hội Nhà văn hớn hở tổ chức Hội thảo thơ của Hoàng Quang Thuận với 21 tham luận mà những nhà văn có nhân cách đều cảm thấy bị xúc phạm.
------------------
Còn lâu người ta mới chịu làm cầu ở những vùng thế này, vì làm xong cầu thì địa phương nhỡ " hết nghèo" thì nguy à?
Thấy gì, hiểu sao đàng sau việc chống tham nhũng ở nước ta?
Thiện Tùng
Theo báo chí thông tin, ngày 18/09/201 Thường vụ Quốc hội họp trù bị, phần bàn về phòng chống tham nhũng.
Sau
khi nghe Thanh tra Chính phủ trình bày về kết quả phòng chống tham
nhũng, nhiều vị tỏ ra không hài lòng về bản báo cáo của Thanh tra.
Ông Phan Trung Lý, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật thắc mắc: “Kiểm tra 14 ngàn vụ nhưng chỉ chuyển sang hình sự có 11 vụ, không biết tội phạm chìm, nổi ra sao”…
Ông Nguyễn văn Hiện, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp cho rằng: “Tham
nhũng phát hiện nhiều nhưng thu hồi tài sản ít, xử lý hành chính nhiều,
áp dụng tình tiết nhẹ, xử lý dưới khung, án treo hoặc phạt cải tạo
không giam giữ chiếm tỷ lệ cao, có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm, một số vụ
án nghiêm trọng và phức tạp bị kéo dài, bị đình chỉ điều tra”…
Đặc biệt, không biết với dụng ý gì, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nói thả lửng: “Không
tham nhũng lấy đâu tiền chạy chức vụ này chức vụ kia”, “Lực lượng đấu
tranh phòng chống tham nhũng có tiêu cực, bỏ sót, bao che không? Có tham
nhũng trong đấu tranh phòng chống tham nhũng hay không? …
Qua
ý kiến thắc mắc của quý ngài đảng viên thuộc thành phần “gạo cội” của
Quốc hội, tôi cảm nhận việc phòng chống tham nhũng của Đảng và Nhà nước
ta có gì đó không thực tâm, không nhằm triệt tiêu tham nhũng mà chỉ nhằm
xả căng sự uất ức trong lòng dân về tệ tham nhũng.
Cũng
tất nhiên thôi, những vụ tham nhũng được phát giác đưa ra xử lý ít nhất
90% can phạm là đảng viên, chức lớn tham lớn, chức nhỏ tham nhỏ, chia
nhau đục khoét. Đã vậy thì chống tham nhũng đồng nghĩa với chống Đảng
đang cầm quyền? Đảng đang cầm quyền “cầm dao” đi diệt tham nhũng tránh
sao khỏi run tay? - “Tay cắt tay bao nở, ruột cắt ruột sao đành”, đó là câu truyền miệng của dân gian, có ứng vào đây không tôi cũng chưa chắc.
Đảng CSVN bao giờ cũng là bản sao của Đảng CS Trung Quốc, trong bài nói chuyện nội bộ có tựa đề “Tôi biết làm thế nào?” – đã đăng tải trên nhiều trang mạng Internet, Chủ tịch Đảng CSTQ Tập Cận Bình nói: “Mọi
người đều biết, hiện nay tác phong của Đảng Cộng sản chúng ta có một số
không tốt. Một số cán bộ hình thành Nhóm lợi ích, nó ảnh hưởng tới quan
hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân… Là người lãnh đạo Đảng, đã được
cán bộ đảng viên các cấp bầu lên, tôi không thể ăn cây này rào cây khác…
Nói về “Đánh con hổ tham nhũng” thì các đồng chí yên tâm, đại bộ phận
các đồng chí trong Đảng không sao cả, nhưng chúng ta vẫn phải tuyên
truyền sâu rộng, chỉ cần quần chúng nhân dân đồng lòng vỗ tay hướng ứng,
đánh giá tốt là được. Điều nầy có thể một số đồng chí cán bộ đảng viên
cấp cơ sở không thông lắm”…
Lãnh đạo Việt
Nam cũng đã xem tham nhũng là “nội xâm”, là “quốc nạn”, chúng làm phương
hại đến uy tín của Đảng, gây thảm họa cho đất nước và dân tộc. Có lẽ vì
vậy, từ khi nhậm chức, Tổng bí thư Nguyễn Phú trọng luôn “cằn nhằn” với
nội bộ Đảng qua bao kỳ hội nghị của nhiệm kỳ XI này, ông đưa ra nhiều
giải pháp để trị bọn “sâu dân mọt nước” – gọi cho gọn “diệt sâu”. Tôi
còn nhớ: Ở hội nghi lần 4, ông khai thông tư tưởng cho đảng viên “Chỉnh đốn Đảng để bảo vệ chế độ”. Ở hội nghị lần 6, ông chỉ đạo dùng thuốc gia truyền “Phê, tự phê”
trong Đảng theo kiểu mới từ trên xuống để tìm diệt sâu. Suốt hơn tháng
trời, lùng sục hết trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư đến Ban Chấp hành chỉ
phát hiện một con sâu chúa. Dùng thuốc gia truyền với độ đậm đặc khử nó
mà vẫn trơ trơ kháng thuốc. Ở hôi nghị lần 7, việc dùng thuốc gia truyền
được thay bằng việc “nhóm lửa” đốt sâu, ông Trọng gọi
những người có máu mặt như ông Nguyễn Bá Thanh, Vương Đình Huệ … về
triều tái lập Ban Nội chính, làm mũi xung kích cho Ban Phòng chống tham
nhũng do ông dẫn đầu. Để tạo thế cho ông Thanh, ông Huệ, Bộ Chính trị đề
cử 2 ông này vào Bộ Chính trị. Không ngờ cả hai ông đều bị sâu chích
rớt thê thảm.
Theo cảm nghĩ của tôi, phái chống tham nhũng, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, không thể/được thắng, bởi vì phái ông thuộc thiểu số, hơn nữa nếu phái ông thắng thì Đảng do ông cầm đầu tan nát?
– đàng nào Đảng CSVN cũng thọ nạn. Để duy trì được chừng nào hay chừng
ấy, Đảng CSVN chỉ còn cách học theo Đảng CS Trung quốc chống tham nhũng
“Cuội”.
Có lẽ Tổng Bí thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng nhận ra sự nan giải này, ngay trong hội nghị lần thứ 7, ông đã chỉ đạo “tăng cường công tác Dân vận” và
cử ông Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, sang Mặt trận để hiệp
đồng cùng Ban Tuyên giáo xả giận trong dân, gở gút sanh tử “Không dân Đảng tính làm sao!? ”.
Chống tham nhũng – Cuộc chiến đấu còn đang tiếp diễn – hạ hồi phân giải.
Những
điều tôi viết ra đây là những suy tư, thuộc sản phẩn chủ quan – dĩ
nhiên là nó đúng đối với tôi, còn với độc giả thì xin thỉnh giáo.
Ngày 23/09/2013
T.T.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
“CÁI CHẾT ĐƯỢC LẬP TRÌNH SẴN CỦA TỰ DO THÔNG TIN” – ĐẢNG CỘNG SẢN ĐÀN ÁP NHƯ THẾ NÀO
RSF | 23/9/2013
Giữa
lúc tự do ngôn luận và tự do thông tin liên tục bị vi phạm ở Việt Nam,
Phóng viên Không Biên giới công bố một bản báo cáo về quốc gia Đông Nam Á
này mang tên “Cái chết được lập trình sẵn của tự do thông tin”
Được
ban hành trước thềm chuyến thăm ba ngày tới Pháp của Thủ tướng Việt Nam
Nguyễn Tấn Dũng từ ngày 24 đến ngày 26 Tháng Chín, bản báo cáo này phân
tích các phương pháp mà chính phủ của ông sử dụng để kiểm duyệt các
phương tiện truyền thông và sách nhiễu các blogger và các nhà bất đồng
chính kiến trên mạng.
Phóng viên không biên giới đã trình bày kết luận của bản báo cáo này tại một cuộc họp báo tại trụ sở Paris hôm nay.
“Thay
vì chỉ ra chi tiết nhiều hành vi vi phạm nhắm các blogger, bản báo cáo
nghiên cứu các cơ chế đàn áp của Đảng Cộng sản bằng mọi cách và các bằng
chứng cho thấy chúng ảnh hưởng đến tất cả các công dân của đất nước
này, không chỉ là chừng 40 blogger,” Phóng viên không biên giới cho biết
.
“Đảng
đã tạo ra một hệ thống đàn áp rộng lớn được triển khai bất cứ khi nào
một người nào đó bước ra khỏi lề bằng cách nhắc đến một hành động bất
công hoặc bằng cách cung cấp các bài tường thuật tự do về những diễn
biến chính trị hoặc tình trạng nhân quyền.
“Chúng
tôi đang tận dụng chuyến thăm của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang Pháp
để đề cập đến tình hình tự do thông tin tồi tệ trong nước và thu hút sự
chú ý của ông ta đến 35 blogger hiện đang trong ngục tù tại Việt Nam.
“Chúng
tôi cũng muốn trao cho ông ta kiến nghị kêu gọi phóng thích họ mà chúng
tôi đã đưa ra trong tháng Sáu và đã thu thập được hơn 25.000 chữ ký.
Thật không may, mặc dù yêu cầu được lặp đi lặp lại, chúng tôi vẫn không
nhận được câu trả lời.
“Vào
thời điểm khi Pháp và Việt Nam đang tăng cường quan hệ như là một phần
của năm Pháp – Việt Nam, chúng tôi kêu gọi chính phủ Pháp không bỏ qua
sự tự do của các phương tiện truyền thông và thông tin, và sự gia tăng
các cuộc tấn công chống lại các blogger bất đồng chính kiến và các nhà
báo.”
Phóng
viên Không Biên giới nói thêm: “Lễ kỷ niệm này, sẽ tiếp tục vào năm
2014, và nên được coi là một cơ hội duy nhất để thúc đẩy sự tôn trọng
các quyền tự do căn bản và nhân quyền.”
Báo
cáo mô tả sự kiểm soát tuyệt đối mà đảng đã thực hiện trên các phương
tiện truyền thông truyền thống trong nhiều thập kỷ, và kêu gọi phản ứng
khẩn cấp từ cộng đồng quốc tế về chính sách khủng bố leo thang đối với
bất đồng chính kiến trên mạng. Bản báo cáo kết luận bằng các khuyến
nghị cụ thể đối với chính quyền Việt Nam, các phương tiện truyền thông
và các tổ chức quốc tế.
Xếp hạng 172 trong 179 quốc gia về chỉ số tự do báo chí,
Việt Nam là một chủ đề đáng quan tâm đối với tổ chức Phóng viên Không
biên giới. Nước này là nhà tù lớn thứ hai trên thế giới với các blogger
và các nhà bất đồng chính kiến trên mạng. Ít nhất 48 người trong số họ
đã bị truy tố vào năm 2012, nhận tổng cộng 166 năm tù.
Bị
kiểm soát bởi đảng, các phương tiện truyền thông bị kiểm duyệt hoặc bị
buộc phải tự kiểm duyệt. Nhiều luật lệ hà khắc đã được thông qua, mới
nhất là Nghị định 72, một nghị định đặt ngoài vòng pháp luật việc sử
dụng blog và mạng xã hội để chia sẻ thông tin về những diễn biến tin
tức.
Việt Nam được mô tả trong Báo cáo Đặc biệt về Giám sát năm 2013 mang tên “Kẻ thù của Internet”.
Ký tên vào thỉnh nguyện để đòi hỏi thả 35 blogger và công dân mạng đang bị giam giữ ở đây.
Nguồn: RSF
“BẤT ĐỒNG CHÍNH KIẾN” của một bản Tuyên bố (!?)
* Đại tá BÙI VĂN BỒNG
Trên các trang mạng HOT nhất mấy ngày qua là sự công
khai, một hinh thức ‘minh bạch hóa’ xuất hiện “Tuyên bố Về thực thi QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ”. Mục đích đưa
ra Tuyên bố này nêu rõ: “Diễn đàn trao đổi và tập hợp các ý kiến
nhằm góp phần chuyển đổi thể chế chính trị của nước ta từ toàn trị sang dân chủ
một cách ôn hòa. Đó là mục đích hoạt động của Diễn đàn, hoàn toàn phù hợp
với hiến pháp của nước ta và Công ước quốc tế. Diễn đàn này mang tên “Diễn
đàn xã hội dân sự” và có trang thông tin điện tử là nơi bày tỏ ý kiến
của các tổ chức, các nhóm, các cá nhân cùng theo đuổi mục đích nêu trên, với
mong muốn xã hội dân sự ở nước ta phát triển đúng với yêu cầu của một nước dân
chủ.
“Chúng
tôi yêu cầu nhà cầm quyền tôn trọng quyền bày tỏ quan điểm của công dân, thẳng
thắn tranh luận và đối thoại, từ bỏ cách đối xử không công bằng, không
minh bạch và không đường hoàng như đã và đang áp dụng đối với những kiến
nghị sửa đổi Hiến pháp và những tiếng nói đòi dân chủ khác với quan điểm của
nhà cầm quyền. Ý kiến khác nhau cần được tranh luận thẳng thắn để tìm chân lý;
còn dựa vào quyền lực để cản trở việc công bố, không đối thoại mà chỉ đơn
phương phê phán, quy kết, thậm chí dùng nhiều cách ngăn cấm và trấn áp thì
không những vi hiến và trái với Công ước quốc tế mà còn không đúng với tư cách
chính danh của một nhà cầm quyền”
Từ thực tế xã hội, với những diễn biến trong đời sống gây bức xúc lớn, hệ thống chính trị và các chính sách, thể chế, chế tài, cách quản lý, điều hành (lãnh đạo), chất lượng đội ngũ không còn đủ độ tin cậy, mất vai trò trước dân- nước; phải đến một tình huống, hoàn cảnh làm cho những công dân yêu nước chân chính, khi thấy những trì trệ, những ngáng trở lớn gây ra nguy cơ ‘sơn hà nguy biến’ mới phải đưa ra các góp ý, kiến nghị, những Tuyên bố như thế này gửi đến đảng, nhà nước, quốc hội, chính phủ…
> Chuyển đổi ÔN HÒA thể chế chính trị ở Việt Nam
Từ thực tế xã hội, với những diễn biến trong đời sống gây bức xúc lớn, hệ thống chính trị và các chính sách, thể chế, chế tài, cách quản lý, điều hành (lãnh đạo), chất lượng đội ngũ không còn đủ độ tin cậy, mất vai trò trước dân- nước; phải đến một tình huống, hoàn cảnh làm cho những công dân yêu nước chân chính, khi thấy những trì trệ, những ngáng trở lớn gây ra nguy cơ ‘sơn hà nguy biến’ mới phải đưa ra các góp ý, kiến nghị, những Tuyên bố như thế này gửi đến đảng, nhà nước, quốc hội, chính phủ…
> Chuyển đổi ÔN HÒA thể chế chính trị ở Việt Nam
Ai cùng biết: Khi những trí thức, văn nhân, chính trị
gia và những dân thường thấy rõ một xã hội bị trì hãm quá lâu, mất dân chủ,
nặng về độc đoán, chuyên quyền, báo động sự tồn vong của đất nước, dân
tộc, người ta buộc phải lên tiếng. Đó là thực tế tất yếu khách quan.
Thế mà lãnh đạo còn vì đầu óc cá nhân vị kỷ ‘bê tông
hóa tư duy’, nặng ly sthuyết giáo điều, tư tưởng bảo thủ của hệ thống chính trị lại rất tỉnh bơ khoác
cho họ cái áo “bất đồng chính kiến” theo
nghĩa phản động (chống đảng, chống
chế độ)!?. “Bất đồng chính
kiến” thì chắc chắn rồi, bởi nói ngược ý nhau, thậm chí khác cái gọi
là '"ý thức hệ", không đồng thuận, khó tán thành, đấu tranh
giữa cái mới và cái cũ, bảo thủ và cấp tiến, vận động và đứng yên, giữa trung thực và giả dối, là bất đồng; có làm sao mới sinh ra sự bất đồng?
Nhưng không vì thế mà quy chụp là phản động. Phản động (lâu nay) thường
được hiểu là kẻ theo địch, theo
thế lực hắc ám, tham tàn, bất nhân, chóng lại nhà nước và nhân dân. Phản
động chống đảng lãnh đao, gây những chuyện làm mất uy tín lãnh đạo của
đảng. Vậy, suy rộng ra: Hiện trạng "tự diễn biến" cua "bộ phận lớn có chức có quyền trong đảng bị suy thoái biến chất"
làm mất uy tín đảng, gọi là phản động được chưa? Sự bất
đồng chính kiến nảy sinh từ thực tiễn cuộc sống để mỗi người có quan
điểm,
nhãn quan, phân tích lý giải cho đúng bản chất sự việc, hiện tượng là
tất yếu. Ngay trong một người, do tác động xã hội, khách quan, cuộc
sống, do những suy nghiệm và trải biến, quan điểm , chính kiến còn thay
đổi, đó là sự bình thường. Thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập,
không nên vì lý do gì mà coi đó là sự bất thường hoặc nguy hại, bởi đó
cũng chính là quy luật, là đòi của sự phát triển cần phải thế...Và, qua
đây, khi tiếp nhận, ngó qua, nghe nói lại các ý kiến mang tình 'tự do
dân chủ' xin đừng vội cho đó là 'sự ám chỉ' hoặc nóng này bắt bẻ, suy
diễn, gán ghép, áp dặt, quy chụp mang tính chủ quan.
Họ nói từ nội tâm, từ đòi hỏi cuộc sống, từ động cơ
mong xã hội phát triển theo hướng thuận, tốt lành, thực sự của dân, xã hội phát
triển bền vững, bình đẳng, bác ái, mọi giá trị tốt đẹp của đạo đức không ngừng
đực nâng cao. Họ không có học thuyết, chẳng dùng bạo lực, không có lực lượng vũ
trang, cũng không phủ định hệ thống chính trị vốn được ngợi ca và tuyên truyền
trên lý thuyết. Họ trọng thực tế khách quan, nhìn thẳng vào sự thật, ghi nhận
các hành động. Họ chỉ sống đúng những gì mà hệ thống hứa hẹn cho họ. Nhưng họ
sẽ phản đối thói lừa mị , dối trá, chỉ bằng rao giảng lý thuyết , khẩu
hiệu và chỉ bằng sự tô vẽ. Do đó, cái gọi là ‘bất đồng chính kiến’ ấy
không cần gì hơn là đấu tranh cho quyền dân sinh dan chủ, quyền tự do ngôn
luận, tự do lập hội, tự do đi lại, tự do đưa ra các góp ý, kiến nghị v.v., và
vì thế trong mỗi hành động thực tiễn, lại không ngừng vạch mặt hệ thống. Họ
thực sự có ý thức xây dựng xã hội. Có những người bị mất nhiều thời gian, sức
lực , thậm chí bị ngăn cản, dọa nạt, bắt bớ, giam cầm, nhưng họ chẳng cần làm
thế để mong nhận lấy một đồng bạc của ai, hoặc ‘ngồi’ lên cái ghế chức quyền
nào. Thế thì quy chụp bảo họ là “bọn cơ hội”, tại sao? Có áp đặt chủ quan,
phiến diện quá đáng và cố tình ‘nói lấy được hay không? Về bản chất, những
người ký tên và không ký tên nhưng ủng hộ bản Tuyên bố...này là vì cộng đồng xã
hội, vì dân chủ và phát triển, không những cho đời họ, mà vì các thế hệ mai
sau, vì tương lai, vị thế cho đất nước, dân tộc. Đó là biểu hiện rất ‘trực quan
sinh động’ của lòng yêu nước, sống vì mọi người, trọng chân lý, lẽ phải, công
bằng, mong muốn được sống trong xã hội thực sự dân chủ, văn minh. Tất
nhiên, với mấy trăm, hoặc cả nghìn chữ ký, thì 'thiểu số' này chẳng là các nhà
lãnh đạo đương nhiệm, cũng chưa hẳn họ muốn là ‘nhà cách mạng’ hoặc
chủ đích vì một thứ danh hiệu hay lời khen nào đó. Và tin chắc rằng mỗi
người đều có cân chắc, suy nghĩ chín chắn, có lập trường, chính kiến và
tầm nhìn , không a dua!
Như Tổng thống Václav Havel đã nói: “Họ chỉ là những người dũng cảm hơn một
chút, sống trong sự thật sớm hơn một chút, và chỉ có ý nghĩa khi đằng sau họ là
một không gian của những người sống trong sự thật. mâu thuẫn giữa nhu cầu
tự nhiên, sống động và chân thực của đời sống dân sự, với những đòi hỏi phi tự
nhiên, chết cứng và dối trá của hệ thống hậu toàn trị…”.
Một xã hội dân sự đúng nghĩa thì nhà lãnh đạo không
thể tùy ý muốn đưa người dân vào các guồng máy nhân tạo: nhà nước-đảng và các
đoàn thể bù nhìn, được che đậy dưới mặt nạ ý thức hệ; rồi đẩy nhiều thế hệ đi
vào thảm họa ‘mất trí phân định’ của mỗi người, tuân theo những nhảy nhót bầy
đàn, nhào luyện cho con người phải sống đời dối trá
Chính vì thế , như cách làm của Tổng thống Václaw
Havel (Tiệp Khắc cũ) là ông đã coi trọng gắn chặt xã hội dân sự với chính trị,
coi đó là chìa khóa giải quyết những vấn đề về chính sự. Ông V. Havel đưa
ra chiến lược hoàn toàn mới: Hãy bắt đầu từ việc giải phóng đời sống dân sự
khỏi sự dối trá đang bao trùm. Chiến lược ấy được dệt nên từ những hành vi
thường nhật: Người bán rau đừng treo cái khẩu hiệu mà anh không hề tin tưởng.
Hãy ngừng tham gia những trò hề bầu cử, những công thức tuyên truyền, quảng bá
lố bịch... Hãy nói những gì mình nghĩ. Hãy làm những gì mà hệ thống giả đò là
cho phép anh làm. Tức là, hãy sống trong sự thật...
Nhìn lại những biến thái của các loại hình xã hội kèm
theo các thể chế chính trị từ nửa thiên niên kỷ qua, thuật ngữ ‘XÃ HỘI DÂN
SỰ’ xuất hiện lần đầu tiên ở châu Âu vào thế kỷ 16 và trở nên phổ biến vào thế
kỷ 18. Một số sử gia Trung Quốc cho rằng vấn đề xã hội dân sự đã được nhắc đến
ngay từ thời nhà Chu ở Trung Hoa. Theo quan
niệm truyền thống châu Âu, xã hội dân sự được coi là một tổ chức rộng rái với
nhiều loại hình đối trọng với chính quyền, tuy vậy cách hiểu này vẫn chưa được
chấp nhận tại Việt Nam vì những lý do phấn đâu bảo đảm “ổn định chính trị” theo
quan điểm lãnh đạo của đảng Cộng sản. .
Là điều kiện căn bản, là cơ sở cũng là bản thể của một
ché độ dân chủ thực sự là phải có xã dân sự. Khác với các cấu trúc quyền
lực của một nhà nước (nhiều loại hình, thể chế, cấu trúc), bản thân xã hội dân
sự được cấu thành từ tổng thể của các tổ chức xã hội và dân sự tự nguyện mà các
tổ chức này tạo nên cơ sở của một xã hội tự vận hành, văn minh cộng đồng. Về
định hình cơ cấu, xã hội dân sự là xã hội trong đó các tổ chức khác nhau của
các công dân như đảng phái, công đoàn, hợp tác xã, nhóm…thực hiện mối liên hệ
giữa công dân với nhà nước, không để cho nhà nước áp bức các công dân của mình.
Bất kể mang danh đảng phái nào thì đó cũng chỉ là một loại hình mang tính tự
phát xã hội, không thể coi một đảng nào là đại diện cho cả xã hội. Thế nên, khi
một đảng nào đó giương cao ngọn cờ lãnh đạo (bầu, hoặc tự lập ra, tự xưng) và
chỉ coi mình là duy nhất có quyền cao nhất trong xã hội, thì chắc chắn sẽ đi
đến độc đoán chuyên quyền, và sớm muộn sẽ bị các trào lưu, xu thế, phong trào
xã hội loại trừ, để giữ vững bản thể cần thiết của xã hội dân sự.
Theo định nghĩa của Trung tâm Xã hội dân sự thuộc
Trường đại học kinh tế London:
Xã hội dân sự đề cập tới một mảng các hoạt động tập thể tự nguyện xung quanh
các giá trị, mục tiêu, ý thích chung. Về lý thuyết, các hình thái tổ chức xã
hội dân sự khác biệt hẳn với các hình thái tổ chức nhà nước, gia đình và thị
trường. Nhưng trong thực tế thì, ranh giới giữa nhà nước, xã hội dân sự, gia
đình và thị trường là khá lẫn lộn, mập mờ và không rõ ràng. Xã hội dân sự
thường bao gồm một sự đa dạng về phạm vi hoạt động, các thành viên tham gia và
các hình thái tổ chức, khác nhau về mức độ nghi lễ, tự do và quyền lực. Xã hội
dân sự thường được hình thành dưới dạng các tổ chức như các hội từ thiện, các
hiệp hội, các công đoàn, các nhóm tương trợ, các phòng trào xã hội, các hiệp
hội kinh doanh, các liên minh, và các đoàn luật sư.
Xã
hội dân sự là khái niệm hầu như còn rất mới và có phần khó hiểu với nhiều người
ở nước ta. Mấy năm gần đây, với nhu cầu, đòi hỏi sự cần thiết phải có nền dân
chủ thực sự, xã hội dân sự ở nước ta đã có những bước tiến mới. Việc cải cách
kinh tế theo hướng tự do cùng sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo điều
kiện cho xã hội dân sự Việt Nam
phát triển.
Chúng ta vẫn nói vẫn hô khẩu hiệu, huấn thị rất
nhiều và nhấn mạnh về sức mạnh Đại đoàn kết toàn dân tộc, về Phát huy sức mạnh
từ nội lực, về khuyến khích mọi sáng tạo, kêu gọi nỗ lực chủ quan, về tâm
thức cộng đồng, về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, về hội nhập
toàn cầu...Nhưng, thực tế bao cấp vẫn còn tràn lan, tốn kém, lãng phí, nạn tham nhũng, quan liêu, cửa quyền, vi phạm dân chủ
ngày càng có dấu hiệu xấu đi, phát sinh phưc stạp, thậm chí còn trắng trợn thách thức dư luận, đối trọng với với toàn
dân, trơ lỳ trước đảng, sự phân hóa xã hội, khoảng cách giàu-nghèo, mối quan hệ
cộng đồng, mối quan hệ dân với đảng bộc lộ những độ chênh, vênh váo, đang ngày
càng doãng xa, rời rạc, khối đoàn kết lung lay, những gíá trị văn hóa và lối
sống đẹp đang bị mất dần.
Thể chế chính trị vốn từng được đặt
niềm tin một thời,
một vài giai đoạn theo thực trạng, bối cảnh đất nước, nay trước nhu cầu
thời đại hầu như không còn là "ưu việt", tính tiền phong của đảng lãnh
đạo không được phát huy, tư duy và hành động không còn phù hợp, lạc
điệu, lỗi thời, đang gậm nhấm làm cho cả xã hội xuống cấp về mọi mặt,
đất nước
chậm phát triển. Cho nên, một khi quyền dân sự và chính trị của người
dân được thực thi một cách tự nhiên, thoải mái, đi đúng quy luật phát
triển xã
hội, qua sự kiên quyết 'giã từ quá khứ, hướng tới tương lai, đoạn tuyệt
với cũ
rích, giáo điều', triệt tiêu hết mọi dối trá, không còn hô hét khẩu hiệu
ầm
vang, bỏ đi các lớp sơn hào nhoáng tô vẽ bên ngoài, xây dựng một xã hội
có sức
mạnh nội lực tự giác từ mỗi người thống nhất hòa quyện trong cả cộng
đồng, thì khi đó mới (tạm yên tâm) gọi là ổn định chính trị.
"MƠ L. SÉT RỔ"
Mạ mình vẫn thỉnh thoảng làu bàu: Cái đồ mơ L.sét rổ ( tiếng địa phương Quảng Bình: sét rổ là như cái rổ- thúng- đúa)
Giải thích: Ý nói mơ cái L to như cái rổ.
Nghĩa: ảo tưởng.
He he.
Mình thích mạ mình hay kết luận. Khi hồi bé, mình giang chân múa tay nói, mạ, lớn lên con sẽ làm phi công vũ trụ đưa mạ lên chơi trên cung trăng. Mạ cười, bỏm bẻm nhai trầu, phán: Lo học không lo, toàn mơ L sét rổ.
Nếu mạ còn sống, ti vi mà nói "nước ta đến năm 2020 sẽ là nước công nghiệp", hay nghe nói " dân chủ nước ta gấp vạn lần dân chủ tư bản", hay "điện ảnh Việt Nam đến năm 2020 sẽ đứng đầu châu Á", hay " Việt Nam ta sẽ đủ sức đăng cai olympic thế giới..." hay " hốt liền, không nói nhiều"... thì kiểu gì mạ cũng bỏm bẻm vừa nhai trầu vừa phán: Mơ L. sét rổ.
--------
Tốt nhất là có gì nói đó, tới đâu nói đó, rảnh thì dắt cua đi dạo chứ đừng chém gió thành tích, lại dễ bị chửi: Mơ L. sét rổ, nhỉ, bà con nhỉ? Hỉ hỉ!
Sắp khai trương tuyến du lịch trên biển từ Trung Quốc tới vịnh Hạ Long
07:56 | 25/09/2013
(Petrotimes) – Theo Tân Hoa xã, tuyến du lịch trên
biển từ cảng Phòng Thành, Trung Quốc đến Hạ Long, Việt Nam được
Cục Du lịch Nhà nước Trung Quốc phê chuẩn sẽ chính thức khởi
hành vào ngày 29/9, tổng hành trình khoảng 3 tiếng đồng hồ.
Vịnh Hạ Long là thắng cảnh nổi tiếng của Việt Nam, được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới
Du khách đến từ Đại lục, Hongkong, Ma-cao, Đài Loan có thể đáp
tàu cao tốc từ thành phố cảng Phòng Thành, Quảng Tây đến vịnh
Hạ Long, Việt Nam, có thể chiêm ngưỡng kỳ quan thiên nhiên tươi
đẹp, cảm nhận văn hoá độc đáo của Việt Nam.
Tuyến du lịch trên biển này không những được tôn vinh là một
trong những “tuyến du lịch trên biển xuyên quốc gia đẹp nhất
toàn cầu”, mà còn là tuyến du lịch trên biển xuyên quốc gia
hành trình ngắn nhất từ Trung Quốc đến vịnh Hạ Long, Việt Nam.
Minh Châu
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét