Đã đến lúc lật bài ngửa với Trung Quốc chưa?
Để bàn nghiêm chỉnh và có cái gì đó mới về câu chuyện “Trung Quốc và
Phần còn lại của thế giới”, trước hết xin được nói về một số cái chuẩn
để trên cơ sở đó có thể bàn luận.
1. Đặt vấn đề
Nước ta, Philippines, lãnh thổ Đài Loan, ngay cả Nhật, cũng cần phải dựa vào Mỹ để chống trả lại Trung Quốc đang “côn đồ hoá” – theo cách nói của một số nhà nghiên cứu phương Tây (lấy thịt đè người, bất chấp luật pháp quốc tế, và nhân đạo). Như vậy có nghĩa là chúng ta (Phần còn lại của thế giới) đang vô tình chấp nhận bàn vấn đề tranh chấp với Trung Quốc trên cơ sở sức mạnh vật chất thuần tuý của đôi bên? Nhưng trước khi đi vào chi tiết của phương pháp luận “sức mạnh” này, ta hãy rà lại xem, có đúng là Trung Quốc đã đuối lý chưa? Có nghĩa, hãy rà lại phương pháp luận dựa trên “chính nghĩa và phi nghĩa”, “phù hợp pháp luật quốc tế hay vi phạm pháp luật quốc tế”.
2. Về cái lý
Trong thời kỳ mà toàn thế giới còn sống dưới chế độ phong kiến (không tự do dân chủ, tất cả thần dân là nô lệ của vua) thì quả thật cần thừa nhận, Trung Quốc có nền văn minh phong kiến hàng đầu thế giới về mọi mặt. Như vậy có nghĩa, người TQ “thông minh” hơn hầu hết các dân tộc khác khi họ đều cùng sống trong/ở trong cái thể chế độc tài mất tự do dân chủ. Do cái đặc điểm ấy (thông minh hơn trong chế độ không có tự do dân chủ, trong cuộc sống nô lệ, không có luật pháp của số đông) nên người TQ muốn tồn tại được phải rèn rũa để trở thành bản lĩnh cá nhân và cả dân tộc cái sở trường thâm thuý, mưu kế, xảo quyệt, thậm chí gian giảo đến tàn bạo (có thể đọc lại các sách cũ cuả TQ mà xem, điển hình nổi tiếng thế giới là “mưu Tào Tháo; “đánh nhau mà thắng, đã là tài, không đánh mà thắng còn tài hơn”, bao nhiêu mưu mẹo, xảo quyệt, xấu xa, vô nhân đạo… đều giở ra hết!).
Khi đa số các nước Phương Tây đã chuyển sang chế độ Tư bản (tự do dân chủ, cạnh tranh và sáng tạo công khai minh bạch trong luật pháp tư sản), còn Trung Quốc vẫn trụ lại trong chế độ phong kiến (không tự do sáng tạo và cạnh tranh, không luật pháp hiện đại), thì TQ dần dần trở nên một nước lạc hậu và hèn kém so với Phương Tây (chứng cớ là thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, TQ đã bị các nước tư bản xâu xé, trở thành nửa thuộc địa). Từ nửa sau của thế kỷ 20 trở đi (mới hơn nửa thế kỷ), TQ mới thực sự thoát khỏi chế độ phong kiến, nên cái văn minh, cái khách quan công khai minh bạch của luật pháp thì TQ chưa hấp thụ được, còn những tàn tích phong kiến cũ, trong đó có cái bản lĩnh dân tộc thâm thuý đến mức xảo quyệt, thâm cung, bí mật vẫn chưa bị phai nhạt đi, thậm chí còn được tận dụng, khai thác tối đa, bù vào những mặt yếu kém hơn của nước mình. Đó là lý do vì sao trong bang giao quốc tế, TQ luôn luôn tránh né dùng lý, dùng luật, tránh công khai, và cứ khăng khăng đòi “đàm phán tay đôi” (đồng thời cố gắng gặp bí mật riêng, coi như một thành công) để dễ bề vận dụng cái sở trường dùng mẹo, dùng thủ đoạn gian giảo để ăn người – “ăn” những người quen sống theo luật pháp, công khai, minh bạch, thẳng thắn, nhân đạo. Chứng cứ: Tại sao TQ là một nước lớn, đàng hoàng như vậy, mà cứ né tránh việc đa phương hoá, công khai hoá (sợ đưa ra toà án quốc tế)? Đó phải chăng là, trong vấn đề “TQ và Phần còn lại của Thế giới”, chính TQ đã tự thấy cái lý của mình nó đã bị đuối.
Ở đây xin mở ngoặc: nếu đa phương hoá, TQ sợ mình thiểu số vì chỉ có một phiếu. Vậy anh hãy chia theo nguyện vọng tự quyết của các dân tộc lớn trên lục địa Trung Hoa, thì anh sẽ có số phiéu nhiều hơn, ít nhất là 5, thậm chí 6 phiếu ngay! Vậy anh không nên chỉ giữ cái gì có lợi cho mình, né tránh cái gì đúng lý, hợp nhân tâm, nhưng nó có hại theo quan điểm phong kiến Đại bá của anh!
Tôi không đủ sức để kể ra các dẫn chứng về cái sự đuối lý của TQ trong các vấn đề tranh chấp biên giới và hải đảo với các nước. Tôi chỉ đủ sức xem xét cái diễn biến tổng quát của vấn đề, căn cứ theo tập quán và cách ứng sử của chính anh TQ mà kết luận: TQ rất sợ công khai minh bạch và đa phương hoá vì anh ấy biết là mình đuối lý rồi.
3. Về sức mạnh vật chất.
Về sức mạnh vật chất thuần tuý. Nếu đánh nhau thật, thì hai bên đều thiệt hại cực kỳ lớn, đều bị “san bằng bình địa”. Nhưng nếu có bên nào còn tồn tại một phần, thì đó là Phần còn lại của Thế giới. Riêng đối với Mỹ, cái này là đã tính dôi ra theo công thức “một chọi một”, thì sau khi san bằng các thành phố lớn và mọi căn cứ quân sự của TQ, họ vẫn còn dư ra (tính theo kiểu bốc thuốc) khoảng ½ số tên lửa vượt đại châu và số bom hạt nhân. Nếu một tàu sân bay đổi lấy một tàu sân bay, thì Mỹ vẫn còn lại hơn 10 chiếc thì phải.
Về sức mạnh tổng hợp. Trong phần này, nên lấy VN ra để bình luận. Có hai ý quan trọng nhất: (1) Theo công thức mà bên Mỹ người ta đã nêu: Trong trường hợp này, thì 1+1+1+1 sẽ lớn hơn 4 rất nhiều. (2) Yếu tố tinh thần: Người bị đánh (bị bắt nạt, bị xâm lược) bao giờ cũng căm phẫn biến thành sức mạnh khó tính nổi, so với quân lính của bên phi nghĩa, tức là lính TQ, vì họ bị xua đi đánh vì các quyền lợi bành chướng mất nhân tâm của giới cầm quyền.
4. Cuối cùng
Đôi bên đều phải xoay về giải pháp tránh đánh nhau to mà “đọ nhau về tàí trí” dựa trên nền sức mạnh tổng hợp: Đất nước, khu vực và toàn cầu (tránh gặp riêng và bàn bí mật tay đôi). Vì vậy mới thấy rõ rằng là: Việt nam cần phải Dân chủ hoá cho thật khẩn trương, có bài bản vững chắc (cố gắng theo sát tư vấn của các nhóm ưu tú của đất nước), lấy lại niềm tin của bè bạn quốc tế mới, và cũ, thì sẽ đảm bảo thắng lợi.
Vũ Duy Phú
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
1. Đặt vấn đề
Nước ta, Philippines, lãnh thổ Đài Loan, ngay cả Nhật, cũng cần phải dựa vào Mỹ để chống trả lại Trung Quốc đang “côn đồ hoá” – theo cách nói của một số nhà nghiên cứu phương Tây (lấy thịt đè người, bất chấp luật pháp quốc tế, và nhân đạo). Như vậy có nghĩa là chúng ta (Phần còn lại của thế giới) đang vô tình chấp nhận bàn vấn đề tranh chấp với Trung Quốc trên cơ sở sức mạnh vật chất thuần tuý của đôi bên? Nhưng trước khi đi vào chi tiết của phương pháp luận “sức mạnh” này, ta hãy rà lại xem, có đúng là Trung Quốc đã đuối lý chưa? Có nghĩa, hãy rà lại phương pháp luận dựa trên “chính nghĩa và phi nghĩa”, “phù hợp pháp luật quốc tế hay vi phạm pháp luật quốc tế”.
2. Về cái lý
Trong thời kỳ mà toàn thế giới còn sống dưới chế độ phong kiến (không tự do dân chủ, tất cả thần dân là nô lệ của vua) thì quả thật cần thừa nhận, Trung Quốc có nền văn minh phong kiến hàng đầu thế giới về mọi mặt. Như vậy có nghĩa, người TQ “thông minh” hơn hầu hết các dân tộc khác khi họ đều cùng sống trong/ở trong cái thể chế độc tài mất tự do dân chủ. Do cái đặc điểm ấy (thông minh hơn trong chế độ không có tự do dân chủ, trong cuộc sống nô lệ, không có luật pháp của số đông) nên người TQ muốn tồn tại được phải rèn rũa để trở thành bản lĩnh cá nhân và cả dân tộc cái sở trường thâm thuý, mưu kế, xảo quyệt, thậm chí gian giảo đến tàn bạo (có thể đọc lại các sách cũ cuả TQ mà xem, điển hình nổi tiếng thế giới là “mưu Tào Tháo; “đánh nhau mà thắng, đã là tài, không đánh mà thắng còn tài hơn”, bao nhiêu mưu mẹo, xảo quyệt, xấu xa, vô nhân đạo… đều giở ra hết!).
Khi đa số các nước Phương Tây đã chuyển sang chế độ Tư bản (tự do dân chủ, cạnh tranh và sáng tạo công khai minh bạch trong luật pháp tư sản), còn Trung Quốc vẫn trụ lại trong chế độ phong kiến (không tự do sáng tạo và cạnh tranh, không luật pháp hiện đại), thì TQ dần dần trở nên một nước lạc hậu và hèn kém so với Phương Tây (chứng cớ là thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, TQ đã bị các nước tư bản xâu xé, trở thành nửa thuộc địa). Từ nửa sau của thế kỷ 20 trở đi (mới hơn nửa thế kỷ), TQ mới thực sự thoát khỏi chế độ phong kiến, nên cái văn minh, cái khách quan công khai minh bạch của luật pháp thì TQ chưa hấp thụ được, còn những tàn tích phong kiến cũ, trong đó có cái bản lĩnh dân tộc thâm thuý đến mức xảo quyệt, thâm cung, bí mật vẫn chưa bị phai nhạt đi, thậm chí còn được tận dụng, khai thác tối đa, bù vào những mặt yếu kém hơn của nước mình. Đó là lý do vì sao trong bang giao quốc tế, TQ luôn luôn tránh né dùng lý, dùng luật, tránh công khai, và cứ khăng khăng đòi “đàm phán tay đôi” (đồng thời cố gắng gặp bí mật riêng, coi như một thành công) để dễ bề vận dụng cái sở trường dùng mẹo, dùng thủ đoạn gian giảo để ăn người – “ăn” những người quen sống theo luật pháp, công khai, minh bạch, thẳng thắn, nhân đạo. Chứng cứ: Tại sao TQ là một nước lớn, đàng hoàng như vậy, mà cứ né tránh việc đa phương hoá, công khai hoá (sợ đưa ra toà án quốc tế)? Đó phải chăng là, trong vấn đề “TQ và Phần còn lại của Thế giới”, chính TQ đã tự thấy cái lý của mình nó đã bị đuối.
Ở đây xin mở ngoặc: nếu đa phương hoá, TQ sợ mình thiểu số vì chỉ có một phiếu. Vậy anh hãy chia theo nguyện vọng tự quyết của các dân tộc lớn trên lục địa Trung Hoa, thì anh sẽ có số phiéu nhiều hơn, ít nhất là 5, thậm chí 6 phiếu ngay! Vậy anh không nên chỉ giữ cái gì có lợi cho mình, né tránh cái gì đúng lý, hợp nhân tâm, nhưng nó có hại theo quan điểm phong kiến Đại bá của anh!
Tôi không đủ sức để kể ra các dẫn chứng về cái sự đuối lý của TQ trong các vấn đề tranh chấp biên giới và hải đảo với các nước. Tôi chỉ đủ sức xem xét cái diễn biến tổng quát của vấn đề, căn cứ theo tập quán và cách ứng sử của chính anh TQ mà kết luận: TQ rất sợ công khai minh bạch và đa phương hoá vì anh ấy biết là mình đuối lý rồi.
3. Về sức mạnh vật chất.
Về sức mạnh vật chất thuần tuý. Nếu đánh nhau thật, thì hai bên đều thiệt hại cực kỳ lớn, đều bị “san bằng bình địa”. Nhưng nếu có bên nào còn tồn tại một phần, thì đó là Phần còn lại của Thế giới. Riêng đối với Mỹ, cái này là đã tính dôi ra theo công thức “một chọi một”, thì sau khi san bằng các thành phố lớn và mọi căn cứ quân sự của TQ, họ vẫn còn dư ra (tính theo kiểu bốc thuốc) khoảng ½ số tên lửa vượt đại châu và số bom hạt nhân. Nếu một tàu sân bay đổi lấy một tàu sân bay, thì Mỹ vẫn còn lại hơn 10 chiếc thì phải.
Về sức mạnh tổng hợp. Trong phần này, nên lấy VN ra để bình luận. Có hai ý quan trọng nhất: (1) Theo công thức mà bên Mỹ người ta đã nêu: Trong trường hợp này, thì 1+1+1+1 sẽ lớn hơn 4 rất nhiều. (2) Yếu tố tinh thần: Người bị đánh (bị bắt nạt, bị xâm lược) bao giờ cũng căm phẫn biến thành sức mạnh khó tính nổi, so với quân lính của bên phi nghĩa, tức là lính TQ, vì họ bị xua đi đánh vì các quyền lợi bành chướng mất nhân tâm của giới cầm quyền.
4. Cuối cùng
Đôi bên đều phải xoay về giải pháp tránh đánh nhau to mà “đọ nhau về tàí trí” dựa trên nền sức mạnh tổng hợp: Đất nước, khu vực và toàn cầu (tránh gặp riêng và bàn bí mật tay đôi). Vì vậy mới thấy rõ rằng là: Việt nam cần phải Dân chủ hoá cho thật khẩn trương, có bài bản vững chắc (cố gắng theo sát tư vấn của các nhóm ưu tú của đất nước), lấy lại niềm tin của bè bạn quốc tế mới, và cũ, thì sẽ đảm bảo thắng lợi.
Vũ Duy Phú
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
Huỳnh Thục Vy - Sai lầm của Edward Snowden
Nhiều người dân châu Âu bày tỏ ủng hộ hành động của Edward Snowden
Vụ scandal Edward Snowden gây chấn động không chỉ khắp nước Mỹ mà còn
là đề tài bình luận trong nhiều giới có quan tâm trên thế giới.
Là người Việt Nam, chúng ta thấy gì qua chuyện này?
Động cơ thật của Snowden là gì, anh ta còn có thêm thông tin nào khác ngoài những điều đã được báo chí công khai?
Và cựu nhân viên hợp đồng kỹ thuật tình báo này có bán những tài liệu bí mật anh ta có được cho Trung Quốc hoặc Nga hay không là những điều chưa được tiết lộ.
Snowden đã từ Hawaii bay sang Hong Kong và ở đó trong thời gian thông tin tối mật về việc chính quyền Hoa Kỳ thực hiện chương trình theo dõi các cuộc điện thoại và hoạt động internet của người dân được tiết lộ.
Tại sao không phải là ở đâu khác mà là ở Hong Kong – một phần lãnh thổ của Trung Quốc?
Luật pháp và chính trị
Anh ta không thể kém thông minh đến nổi không chuẩn bị trước cho mình nơi nơi tỵ nạn để khi không ở lại Trung Quốc được, anh phải đệ đơn xin tỵ nạn đến nhiều nước và lần lượt bị từ chối?
Những người có khuynh hướng thiên tả ở Mỹ cùng với các tập đoàn tư bản, có thể nói, đã trợ giúp đắc lực cho sự lớn mạnh về kinh tế cũng như uy tín ngoại của Trung Quốc trên thế giới (như họ đã từng góp phần gia tăng sức mạnh ngoại giao cho cộng sản Bắc Việt), chúng ta hoàn toàn có thể hoài nghi về Snowden theo hướng này.
Một hành động vì tiền có sự thôi thúc về mặt tinh thần của tư tưởng chính trị?
Có một ví dụ sống động về chuyện này. Tôi biết một người Mỹ da trắng làm ăn ở Việt Nam. Khi được hỏi về tình trạng đàn áp nhân quyền ở Việt Nam, anh ta nói: tôi vẫn thấy nhiều người tham gia mạng xã hội và viết blog tự do mà không hề chịu sự sách nhiễu nào(?).
Khi so sánh Việt Nam với Hoa Kỳ, anh ta tỏ vẻ buồn bã và cho rằng người Việt thật may mắn khi được sống trong một đất nước ít tội phạm hơn nước Mỹ. Không phải người Mỹ nào cũng nhận thức sống động những gì họ được hưởng ở Mỹ là rất tốt đẹp, dù không hoàn hảo.
Snowden sinh trưởng ở Mỹ, được nhìn thấy mọi điều tốt đẹp vậy mà khi bỏ trốn xong, anh ta nói với báo chí rằng anh lo lắng cho an toàn của người thân và điều đó làm anh "không ngủ được”; trong khi cho đến nay, người thân của anh vẫn bình yên vô sự với tất cả phẩm giá trong một nền pháp trị vào hàng tốt nhất trên thế giới.
Xét về mặt luật pháp, việc một nhân viên làm trong ngành tình báo tiết lộ thông tin tối mật liên quan đến an ninh quốc gia là hành động phản bội, phản bội lại lời thề trung thành với đất nước và mang thông tin do hệ thống tình báo thu thập được đưa ra công khai là một hành vi đánh cắp tài sản.
Trong xã hội dân chủ, người ta không tranh đấu để bảo vệ quyền riêng tư và tự do dân sự bằng cách tiết lộ thông tin tình báo.
Nếu muốn đấu tranh cho Tự do và Quyền của người dân, sao anh không chọn cách là một nhà hoạt động Nhân quyền, thay vì là một nhân viên chính phủ trong ngành tình báo?
Nên nhớ Hoa Kỳ không là thiên đường nhưng cũng không phải là địa ngục của những nhà hoạt động xã hội như Trung Quốc và Việt Nam. Có biết bao nhóm bảo vệ Nhân quyền trên đất nước này.
Người ta có thể chỉ trích bằng những lời lẽ nghiêm khắc nhất, có thể tự theo đuổi những cuộc điều tra và phanh phui thông tin về tình trạng lạm dụng quyền lực của giới lãnh đạo theo cách khác mà không cần phải đánh cắp tin tình báo và đối mặt với cáo buộc hình sự nặng nề.
Truyền hình ở Hong Kong chiếu phóng sự về Edward Snowden hôm 23/06
Dù việc tiết lộ này ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của Hoa Kỳ trước Trung Cộng và Nga, nhưng vì những tiết lộ (có thể) chỉ giới hạn trong việc chính quyền Hoa Kỳ theo dõi người dân, chứ không phải là những bí mật có thể khiến nước Mỹ bị tấn công, nên tạm thời giả định những tuyên bố tốt đẹp về động cơ của anh là sự thật.
Nếu chỉ xét vấn đề trên bình diện đạo đức, chúng ta có thể dành sự cảm thông nhất định cho hành động này nếu động cơ thật đúng như lời anh nói.
Và một lần nữa chúng ta lại phải đối mặt với vấn đề mang tính triết học và là mâu thuẫn cố hữu trong hệ thống triết chính trị của con người: an ninh cho đa số hay tự do cá nhân nên được ưu tiên.
Thực sự, xã hội con người luôn ở trong một tình trạng mâu thuẫn và mọi nỗ lực đều mang tính tương đối, việc giữ cân bằng là vô cùng cần thiết.
Chính quyền Obama cho rằng việc theo dõi là phụ hợp với Đạo luật Patriot và vì phục vụ cho cuộc chiến chống khủng bố. Đó có vẻ là một lý khá tốt.
Nhưng nếu những vụ như vậy chìm trong bóng tối mà không có nguy cơ bị phát hiện, chính quyền sẽ tiếp tục có những hành động vượt quá quyền lực đến thế nào?
Ở một khía cạnh nào đó liên quan đến công lý, Snowden đã làm điều cần thiết, với điều kiện là chúng ta có thể xác định được lợi ích của hành động này lớn hơn thiệt hại chung mà nó gây ra cho nước Mỹ.
Dù hành động này vi phạm nghiêm trọng luật pháp của một nền dân chủ đầy thành tựu và mang lại sự trừng phạt lớn dành cho người thực hiện, việc tiết lộ thông tin này vẫn có hai tác dụng tích cực:
Nó là một hồi còi sắc cảnh báo chính quyền Obama nói riêng và các chính trị gia Hoa Kỳ nói chung về những giới hạn của quyền lực mà họ được người dân trao cho trong một thể chế dân chủ, rằng sự lạm dụng và đi quá xa gây tổn hại cho nền dân chủ là không chấp nhận được. "Quyền lực có xu hướng tha hoá...", điều đó không có ngoại lệ.
Vụ tiết lộ thông tin này sẽ là một báo động hữu ích khác cho ngành tình báo Hoa Kỳ. Họ sẽ ý thức sinh động hơn nhu cầu rà soát lại toàn bộ hệ thống tình báo cùng các kẽ hở của nó.
Những năm trở lại đây, chúng ta nghe rất nhiều thông tin về việc các bí mật tình báo, quốc phòng, tin học... của Hoa Kỳ bị đánh cắp mà kẻ chủ mưu hoặc được lợi không ai khác hơn là Trung Cộng và trục các nước bất hảo.
Vài dòng cuối cùng dành riêng cho các dư luận viên ở Việt Nam. Sẽ thật là lố bịch nếu các bạn đánh đồng Snowden với những người đối kháng đấu tranh cho Dân chủ ở Việt Nam.
Mọi sự đánh đồng, một cách logic, nên được đặt trên cùng nền tảng với hai đối tượng tương đồng nhất định. Ở đây, hai đối tượng này quá khác biệt, hoạt động trong hai lĩnh vực cũng quá khác biệt, dù kết quả là cùng vạch trần những sai phạm của chính quyền.
Thật vậy, bày tỏ quan điểm chỉ trích chính quyền và tiết lộ thông tin tình báo không hề giống nhau về bản chất.
Trong thể chế dân chủ, việc tiết lộ thông tin tình báo là một tội hình sự nặng nề, còn việc bày tỏ thái độ phê phán chính quyền một cách ôn hoà không bao giờ bị khép vào tội hình sự.
Chính quyền Trung Quốc và Nga nhân vụ scandal này để đánh trả lại những chỉ trích của Hoa Kỳ về vấn đề Nhân quyền.
Vì thế, không lý luận dài dòng, một sự thực sự không thẻ chối cãi là: bất chấp hành động của Snowden, người thân của anh vẫn được an toàn trong mọi sự tôn trọng của chính quyền và luật pháp; điều này không thể xảy ra ở Trung Quốc, Việt Nam và nhiều nước khác.
Có lẽ chúng ta sẽ không bao giờ biết được những gì đã thực sự xảy ra.
Nhưng dù sao chúng ta cũng có thể khẳng định rằng, dù vụ Snowden đã phơi bày những khiếm khuyết trong ngành Hành pháp Hoa Kỳ, nhưng một người Mỹ đủ cân nhắc và kiên nhẫn cũng như không chịu sự tác động của một thế lực bất hảo, sẽ không chọn cách đấu tranh cho quyền riêng tư và tự do dân sự như cách của Snowden.
Bài viết thể hiện cách hành văn và quan điểm riêng của tác giả.
Huỳnh Thục Vy
Là người Việt Nam, chúng ta thấy gì qua chuyện này?
Động cơ thật của Snowden là gì, anh ta còn có thêm thông tin nào khác ngoài những điều đã được báo chí công khai?
Và cựu nhân viên hợp đồng kỹ thuật tình báo này có bán những tài liệu bí mật anh ta có được cho Trung Quốc hoặc Nga hay không là những điều chưa được tiết lộ.
Snowden đã từ Hawaii bay sang Hong Kong và ở đó trong thời gian thông tin tối mật về việc chính quyền Hoa Kỳ thực hiện chương trình theo dõi các cuộc điện thoại và hoạt động internet của người dân được tiết lộ.
Tại sao không phải là ở đâu khác mà là ở Hong Kong – một phần lãnh thổ của Trung Quốc?
Luật pháp và chính trị
Anh ta không thể kém thông minh đến nổi không chuẩn bị trước cho mình nơi nơi tỵ nạn để khi không ở lại Trung Quốc được, anh phải đệ đơn xin tỵ nạn đến nhiều nước và lần lượt bị từ chối?
"Động cơ thật của Snowden là gì, anh ta còn có thêm thông tin nào khác ngoài những điều đã được báo chí công khai?"Hay là, sau khi có trục trặc trong việc sắp xếp với chính quyền Bắc Kinh, anh buộc phải rời Hong Kong?
Blogger huỳnh Thục Vy
Những người có khuynh hướng thiên tả ở Mỹ cùng với các tập đoàn tư bản, có thể nói, đã trợ giúp đắc lực cho sự lớn mạnh về kinh tế cũng như uy tín ngoại của Trung Quốc trên thế giới (như họ đã từng góp phần gia tăng sức mạnh ngoại giao cho cộng sản Bắc Việt), chúng ta hoàn toàn có thể hoài nghi về Snowden theo hướng này.
Một hành động vì tiền có sự thôi thúc về mặt tinh thần của tư tưởng chính trị?
Có một ví dụ sống động về chuyện này. Tôi biết một người Mỹ da trắng làm ăn ở Việt Nam. Khi được hỏi về tình trạng đàn áp nhân quyền ở Việt Nam, anh ta nói: tôi vẫn thấy nhiều người tham gia mạng xã hội và viết blog tự do mà không hề chịu sự sách nhiễu nào(?).
Khi so sánh Việt Nam với Hoa Kỳ, anh ta tỏ vẻ buồn bã và cho rằng người Việt thật may mắn khi được sống trong một đất nước ít tội phạm hơn nước Mỹ. Không phải người Mỹ nào cũng nhận thức sống động những gì họ được hưởng ở Mỹ là rất tốt đẹp, dù không hoàn hảo.
Snowden sinh trưởng ở Mỹ, được nhìn thấy mọi điều tốt đẹp vậy mà khi bỏ trốn xong, anh ta nói với báo chí rằng anh lo lắng cho an toàn của người thân và điều đó làm anh "không ngủ được”; trong khi cho đến nay, người thân của anh vẫn bình yên vô sự với tất cả phẩm giá trong một nền pháp trị vào hàng tốt nhất trên thế giới.
"Nên nhớ Hoa Kỳ không là thiên đường nhưng cũng không phải là địa ngục của những nhà hoạt động xã hội như Trung Quốc và Việt Nam. Có biết bao nhóm bảo vệ Nhân quyền trên đất nước này."Cách phát biểu đầy dụng ý của anh cho thấy anh đang cố gắng biện minh cho hành động chưa xác định được động cơ của mình và tỏ rõ thái độ chính trị thiên tả.
Xét về mặt luật pháp, việc một nhân viên làm trong ngành tình báo tiết lộ thông tin tối mật liên quan đến an ninh quốc gia là hành động phản bội, phản bội lại lời thề trung thành với đất nước và mang thông tin do hệ thống tình báo thu thập được đưa ra công khai là một hành vi đánh cắp tài sản.
Trong xã hội dân chủ, người ta không tranh đấu để bảo vệ quyền riêng tư và tự do dân sự bằng cách tiết lộ thông tin tình báo.
Nếu muốn đấu tranh cho Tự do và Quyền của người dân, sao anh không chọn cách là một nhà hoạt động Nhân quyền, thay vì là một nhân viên chính phủ trong ngành tình báo?
Nên nhớ Hoa Kỳ không là thiên đường nhưng cũng không phải là địa ngục của những nhà hoạt động xã hội như Trung Quốc và Việt Nam. Có biết bao nhóm bảo vệ Nhân quyền trên đất nước này.
Người ta có thể chỉ trích bằng những lời lẽ nghiêm khắc nhất, có thể tự theo đuổi những cuộc điều tra và phanh phui thông tin về tình trạng lạm dụng quyền lực của giới lãnh đạo theo cách khác mà không cần phải đánh cắp tin tình báo và đối mặt với cáo buộc hình sự nặng nề.
Đạo đức và công lý
Chúng ta cũng có thể nhìn nhận vụ việc theo chiều hướng khác.Truyền hình ở Hong Kong chiếu phóng sự về Edward Snowden hôm 23/06
Dù việc tiết lộ này ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín của Hoa Kỳ trước Trung Cộng và Nga, nhưng vì những tiết lộ (có thể) chỉ giới hạn trong việc chính quyền Hoa Kỳ theo dõi người dân, chứ không phải là những bí mật có thể khiến nước Mỹ bị tấn công, nên tạm thời giả định những tuyên bố tốt đẹp về động cơ của anh là sự thật.
Nếu chỉ xét vấn đề trên bình diện đạo đức, chúng ta có thể dành sự cảm thông nhất định cho hành động này nếu động cơ thật đúng như lời anh nói.
Và một lần nữa chúng ta lại phải đối mặt với vấn đề mang tính triết học và là mâu thuẫn cố hữu trong hệ thống triết chính trị của con người: an ninh cho đa số hay tự do cá nhân nên được ưu tiên.
Thực sự, xã hội con người luôn ở trong một tình trạng mâu thuẫn và mọi nỗ lực đều mang tính tương đối, việc giữ cân bằng là vô cùng cần thiết.
Chính quyền Obama cho rằng việc theo dõi là phụ hợp với Đạo luật Patriot và vì phục vụ cho cuộc chiến chống khủng bố. Đó có vẻ là một lý khá tốt.
Nhưng nếu những vụ như vậy chìm trong bóng tối mà không có nguy cơ bị phát hiện, chính quyền sẽ tiếp tục có những hành động vượt quá quyền lực đến thế nào?
"Nó là hồi còi cảnh báo chính quyền Obama nói riêng và các chính trị gia Hoa Kỳ nói chung về những giới hạn của quyền lực mà họ được người dân trao cho trong một thể chế dân chủ"Mục đích chỉ tốt đẹp thực sự khi phương pháp thực hiện nó là đúng. Không thể nhân danh tập thể quốc gia để tước đoạt tự do cá nhân vì, “phúc lợi quốc gia” thực chất là gì khi phúc lợi của cá nhân bị xâm phạm?
Ở một khía cạnh nào đó liên quan đến công lý, Snowden đã làm điều cần thiết, với điều kiện là chúng ta có thể xác định được lợi ích của hành động này lớn hơn thiệt hại chung mà nó gây ra cho nước Mỹ.
Dù hành động này vi phạm nghiêm trọng luật pháp của một nền dân chủ đầy thành tựu và mang lại sự trừng phạt lớn dành cho người thực hiện, việc tiết lộ thông tin này vẫn có hai tác dụng tích cực:
Nó là một hồi còi sắc cảnh báo chính quyền Obama nói riêng và các chính trị gia Hoa Kỳ nói chung về những giới hạn của quyền lực mà họ được người dân trao cho trong một thể chế dân chủ, rằng sự lạm dụng và đi quá xa gây tổn hại cho nền dân chủ là không chấp nhận được. "Quyền lực có xu hướng tha hoá...", điều đó không có ngoại lệ.
Vụ tiết lộ thông tin này sẽ là một báo động hữu ích khác cho ngành tình báo Hoa Kỳ. Họ sẽ ý thức sinh động hơn nhu cầu rà soát lại toàn bộ hệ thống tình báo cùng các kẽ hở của nó.
Những năm trở lại đây, chúng ta nghe rất nhiều thông tin về việc các bí mật tình báo, quốc phòng, tin học... của Hoa Kỳ bị đánh cắp mà kẻ chủ mưu hoặc được lợi không ai khác hơn là Trung Cộng và trục các nước bất hảo.
"Chính quyền Trung Quốc và Nga nhân vụ scandal này để đánh trả lại những chỉ trích của Hoa Kỳ về vấn đề Nhân quyền."Hơn bao giờ hết, ngay thời điểm này, Hoa Kỳ phải chính đốn lại hệ thống nhân sự và kỹ thuật để bảo vệ các thành tựu của mình trong sự nổi dậy đầy thách thức, bất hảo và hung hăng của Trung Cộng.
Vài dòng cuối cùng dành riêng cho các dư luận viên ở Việt Nam. Sẽ thật là lố bịch nếu các bạn đánh đồng Snowden với những người đối kháng đấu tranh cho Dân chủ ở Việt Nam.
Mọi sự đánh đồng, một cách logic, nên được đặt trên cùng nền tảng với hai đối tượng tương đồng nhất định. Ở đây, hai đối tượng này quá khác biệt, hoạt động trong hai lĩnh vực cũng quá khác biệt, dù kết quả là cùng vạch trần những sai phạm của chính quyền.
Thật vậy, bày tỏ quan điểm chỉ trích chính quyền và tiết lộ thông tin tình báo không hề giống nhau về bản chất.
Trong thể chế dân chủ, việc tiết lộ thông tin tình báo là một tội hình sự nặng nề, còn việc bày tỏ thái độ phê phán chính quyền một cách ôn hoà không bao giờ bị khép vào tội hình sự.
Chính quyền Trung Quốc và Nga nhân vụ scandal này để đánh trả lại những chỉ trích của Hoa Kỳ về vấn đề Nhân quyền.
Vì thế, không lý luận dài dòng, một sự thực sự không thẻ chối cãi là: bất chấp hành động của Snowden, người thân của anh vẫn được an toàn trong mọi sự tôn trọng của chính quyền và luật pháp; điều này không thể xảy ra ở Trung Quốc, Việt Nam và nhiều nước khác.
Có lẽ chúng ta sẽ không bao giờ biết được những gì đã thực sự xảy ra.
Nhưng dù sao chúng ta cũng có thể khẳng định rằng, dù vụ Snowden đã phơi bày những khiếm khuyết trong ngành Hành pháp Hoa Kỳ, nhưng một người Mỹ đủ cân nhắc và kiên nhẫn cũng như không chịu sự tác động của một thế lực bất hảo, sẽ không chọn cách đấu tranh cho quyền riêng tư và tự do dân sự như cách của Snowden.
Bài viết thể hiện cách hành văn và quan điểm riêng của tác giả.
Huỳnh Thục Vy
Gửi cho BBCVietnamese.com từ Quảng Nam
Sợ ‘chất độc’, bộ trưởng Cao Ðức Phát không dám ăn bún
Ông Cao Ðức Phát, bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, vừa
cho biết ông ta không dám ăn bún. Ðây là một trong những viên chức chỉ
huy về an toàn thực phẩm.
Viên bộ trưởng này tiết lộ điều đó trong hội thảo về quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trước đó, kết quả kiểm tra, kiểm nghiệm được báo chí loan tải cho thấy,
giống như nhiều loại thực phẩm khác, bún được pha chế nhiều loại phụ gia
nguy hại cho sức khỏe. Cũng giống như nhiều hội nghị, hội thảo về chất
lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm, viên bộ trưởng phụ trách nông
nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam lại tiếp tục đề nghị “phải có
các giải pháp thực sự hiệu quả”.
Chất lượng, vệ sinh và sự an toàn của thực phẩm tại Việt Nam đã trở
thành một vấn nạn càng ngày càng nghiêm trọng, đe dọa sức khỏe của tất
cả mọi người. Ðáng chú ý là hệ thống chính quyền các cấp hoàn toàn bất
lực trong việc giải quyết vấn nạn này.
Các nhân viên thú y kiểm tra thịt heo ở chợ. (Hình: Tiền Phong) |
Năm ngoái, tại Việt Nam có 5,541 người bị ngộ độc thực phẩm phải vào
bệnh viện, trong đó có 34 người tử vong. Từ đầu năm đến nay, tại Việt
Nam, có 1,485 người ngộ độc, trong đó có 15 người chết.
Cục trưởng Cục Bảo Vệ Thực Vật kể rằng, cơ quan này mới lấy mẫu kiểm tra
rau ngót và mướp đắng tại Hà Nội, Sài Gòn. Kết quả sau đó cho thấy, có
7/25 mẫu rau ngót và 2/25 mẫu mướp đắng chưa dư lượng hóa chất vượt
ngưỡng cho phép.
Kết quả của chương trình giám sát tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật trên
rau, quả từ năm 2008 đến nay do viên cục trưởng Cục Bảo Vệ Thực Vật công
bố, cảnh báo, nhóm rau ăn lá nguy cơ gây nguy hại cho sức khỏe cao hơn
rau ăn củ. Rau muống, rau ngót, cải xanh là những loại rau được xếp vào
loại “nguy cơ cao” vì dư lượng hóa chất trên rau thường rất cao. Các
loại rau bí, rau mầm, su su, mồng tơi, súp lơ, cà chua, mướp đắng, dưa
chuột có mức độ hóa chất bám trên chúng thấp hơn. Ðối với trái cây thì
nho là loại có nguy cơ cao nhất. Rau, trái từ các vùng sản xuất, kinh
doanh ở miền Bắc có khả năng gây nguy hại cho sức khỏe cao hơn các vùng
tương tự ở miền Trung và miền Nam.
Một viên cục phó Cục Trồng Trọt thú nhận, dẫu cho Hà Nội đã xây dựng 50
quy trình sản xuất với từng loại rau nhưng việc giám sát thực hành đối
với nông dân là rất khó, nhất là kiểm soát việc sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật.
Viên bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp-Phát Triển Nông Thôn lưu ý một khía cạnh
khác, đó là kiểm soát an toàn thực phẩm trong lưu thông cả rau, trái. Có
thể có sự lạm dụng những hóa chất bảo quản trong quá trình vận chuyển,
lưu giữ rau, trái nhập cảng và sản xuất trong nước.
Một viên cục trưởng khác phụ trách Cục Quản Lý Chất Lượng Nông, Lâm,
Thủy Sản tin rằng, tình trạng sản phẩm nông sản, thủy sản không được
phân hạng, không có thương hiệu là một trong những nguyên nhân khiến
nông dân, doanh nghiệp kinh doanh nông sản, thủy sản không chú trọng đến
vệ sinh và sự an toàn của thực phẩm.
Trước sự chỉ trích càng ngày càng gay gắt từ phía dân chúng, viên bộ
trưởng nông nghiệp, phát triển nông thôn yêu cầu từ nay tới cuối năm,
phải tập trung giám sát những loại nông sản, thủy sản thuộc nhóm “nguy
cơ cao” như rau ăn lá và trái cây, những khâu có nguy cơ cao như bảo
quản. Tương tự, đối với chăn nuôi, phải thông báo rộng rãi và quản lý
chặt những loại dược chất, hóa chất cấm dùng.
Ðến cuối năm, phải lập được danh sách “nguy cơ cao” đối với nông, thủy
sản của các quốc gia, các vùng, các doanh nghiệp chuyên xuất, nhập cảng
để giám sát chặt chẽ hơn.
(Người Việt)
- Dân Pháp lười biếng? (RFI) - Vào lúc nước Pháp đang trải qua khủng hoảng, đời sống khó khăn, thất nghiệp cao, tuần báo Le Point số ra cuối tháng Tư thực hiện một cuộc điều tra về chủ đề rất kiêng kỵ, thậm chí đụng chạm đến lòng tự hào dân tộc : Phải chăng dân Pháp lười biếng ?
- Hoàng Hải biến thành « biển xanh » (RFI) - Báo Le Monde quan tâm tới nước biển Hoàng Hải bị chuyển màu một cách bất thường với tựa đề << Ở Trung Quốc, Hoàng Hải biến thành 'biển xanh' >>. Toàn bộ các bãi biển ở Thanh Đảo bị tảo thâm nhập. Đây là hậu quả của việc lạm dụng sản phẩm dinh dưỡng và phân bón.
- Nước Anh háo hức đón chờ thành viên mới của Hoàng gia chào đời (RFI) - Đứa trẻ sơ sinh được mong đợi nhất nước Anh, hay đúng hơn là của báo chí Anh lúc này là con của của Hoàng tử William và Công nương Catherine (Kate). Dự tính thời điểm ra đời của 'ông Hoàng hay bà Chúa' của Hoàng gia vào giữa tháng 7/2013.
- Tổng thống Miến Điện sắp thăm Paris và Luân Đôn (RFI) - Ngày 09/07/2013, một quan chức Miến Điện cao cấp tại phủ Tổng thống Miến Điện - xin giấu tên - tiết lộ với hãng tin Pháp AFP tin trên. Từ ngày 14 đến 18/07/2013 tổng thống Thein Sein sẽ công du hai nước Anh và Pháp.
- Giảm thọ 5 năm rưỡi vì được cung cấp than miễn phí (RFI) - Theo một công trình nghiên cứu được công bố ngày 08/07/2013 tuổi thọ của người dân miền Bắc Trung Quốc đã bị giảm đi 5 năm rưỡi. Đó là hậu quả của chính sách cung cấp than miễn phí để sưởi ấm trong mùa đông, có từ thời bao cấp.
- Tàu Hải giám Trung Quốc cướp phá tàu cá Việt Nam ngoài Hoàng Sa ? (RFI) - Theo nguồn tin từ báo mạng Đất Việt, chính quyền Việt Nam đang xác minh vụ hai chiếc tàu đánh cá ở đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) bị tàu lạ với thủy thủ đầy đủ súng ống chận cướp và phá hoại hôm 06/07/2013 khi đang đánh bắt tại vùng biển Hoàng Sa. Các thông tin chưa đầy đủ cho thấy rằng thủ phạm một vụ cướp phá rất có thể là lực lượng Trung Quốc trên chiếc Hải giám 306.
- Tai nạn tàu hỏa tại Canada : Nguyên nhân do hệ thống phanh ? (RFI) - Sau vụ nổ đoàn tàu chở dầu tại thị trấn Lac-Mégantic, Canada đêm ngày 05/07/2013, cuộc điều tra nguyên nhân đang tiếp tục. Thống kê sơ bộ cho biết có thể 13 người đã thiệt mạng. Các nhà điều tra bắt đầu đưa ra một số giả thuyết cho rằng nguyên nhân tai nạn có thể liên quan đến hệ thống phanh hãm của tàu.
- Latvia sẽ sử dụng đồng euro vào đầu 2014 (RFI) - Liên hiệp châu Âu ngày 09/07/2013 chấp nhận kết nạp Latvia vào khối các nước sử dụng đồng euro kể từ ngày 01/01/2014. Với quyết định này, quốc gia nhỏ bé vùng Ban Tích đã trở thành thành viên thứ 18 Liên hiệp tiền tệ châu Âu.
- Nhật Bản công khai lên án hành vi nguy hiểm của Trung Quốc (RFI) - Ngày 09/07/2013, Tokyo một lần nữa lên tiếng tố cáo các hành vi bị coi là << nguy hiểm >> của Bắc Kinh ngoài Biển Hoa Đông. Trong quyển Sách trắng quốc phòng thường niên, chính quyền Nhật Bản ghi nhận rằng << Trung Quốc đã có những hành động uy hiếp đã dẫn đến những hành vi nguy hiểm >>, có nguy cơ tạo nên sự cố tại vùng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư dưới quyền kiểm soát của Tokyo nhưng bị Bắc Kinh đòi chủ quyền.
- Đại diện Hàn Quốc thị sát khu công nghiệp Kaesong (RFI) - AFP dẫn nguồn tin tại chỗ cho hay, ít ngày sau khi hai miền Triều Tiên đạt được thỏa thuận đàm phán sẽ mở lại khu công nghiệp Kaesong, ngày 09/07/2013, một đoàn gồm các quan chức và nhân viên các công ty của Hàn Quốc trở lại khu công nghiệp hỗn hợp để thị sát tình hình. Một tín hiệu cho thấy các cuộc thảo luận có tiến triển.
- Cairo thông báo lịch trình chuyển tiếp chính trị (RFI) - Giữa lúc trên đường phố thủ đô Cairo không khí bạo lực vẫn tiếp tục gia tăng, tối qua 08/07/2013 tổng thống lâm thời Ai Cập đã thông báo lịch trình tuyển cử cho đất nước cùng nhiều giai đoạn cho tiến trình chuyển tiếp chính trị.
- Pháp tăng cường quan hệ với ASEAN (RFI) - Ngày 08/06/2013 Đại sứ Pháp bên cạnh ASEAN đã đến trụ sở của khối tại Jakarta chính thức trình ủy nhiệm thư. Nhân dịp này, nhà ngoại giao Pháp loan báo việc Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius sẽ chính thức ghé thăm Ban thư ký ASEAN vào đầu tháng 8/2013.
- Hiếp dâm tập thể, con trai một vị tướng Trung Quốc bị khởi tố (RFI) - Báo chí chính thức Trung Quốc ngày 09/07/2013 loan báo, con trai tướng Lý Song Giang đã bị khởi tố cùng với bốn người khác vì tội hiếp dâm tập thể. Vụ việc đã gây ra một làn sóng phẫn nộ trên internet ở Trung Quốc trong những tháng gần đây.
- Thêm căng thẳng giữa Bắc Kinh và Bình Nhưỡng (RFI) - Theo Reuters, ngày 08/07/2013 Trung Quốc ra quyết định cấm tàu cá đến đánh bắt trong khu vực giáp với vùng biển phía đông của Bắc Triều Tiên. Bắc Kinh muốn tránh xảy ra tranh chấp liên quan đến việc cung cấp nhiên liệu cho các tàu cá. Đây là căng thẳng mới nảy sinh giữa hai nước trong thời gian gần đây.
- Công an Trung Quốc bắn người Tây Tạng (RFI) - Công an Trung Quốc nổ súng vào những người Tây Tạng trong lúc họ đang tổ chức mừng sinh nhật thứ 78 của Đức Đạt Lai Lạt Ma. Ít nhất một người bị trúng đạn vào đầu, nhiều người bị thương nặng. Vụ việc xảy ra ngày 06/07/2013.
- Giám đốc FBI được đề cử điều trần trước ủy ban Thượng viện (VOA) - Ông James Comey, người được Tổng thống Obama đề cử vào chức vụ giám đốc FBI điều trần trước ủy ban Thượng viện
- Mỹ xem xét rút hết quân khỏi Afghanistan vào năm 2014 (VOA) - Báo New York Times oan tin rằng ông Obama đang cứu xét nghiêm túc việc triệt thoái toàn bộ các lực lượng Mỹ ra khỏi Afghanistan
- Snowden biện hộ việc rò rỉ thông tin mật trong video mới (VOA) - Tờ Guardian công bố đoạn video này, một phần trong video phỏng vấn thực hiện tại Hồng Kông, nơi ông Snowden lẩn trốn hồi tháng trước
- Tổng thư ký LHQ kêu gọi ngưng chiến ở Syria trong mùa chay Ramadan (VOA) - Tổng thư ký Ban Ki-moon kêu gọi các lực lượng chính phủ Syria và phe nổi dậy hãy ngưng chiến trong mùa Chay Ramadan khởi sự hôm nay
- Chính phủ lâm thời Ai Cập chọn thủ tướng (VOA) - Ông Beblawi được chọn làm người đứng đầu chính phủ lâm thời sau nhiều tiếng đồng hồ điều đình sau hậu trường căng thẳng
- Hỏi đáp Anh ngữ: Cách dùng từ suggest (VOA) - Nếu suggest dùng với nghĩa như một lời khuyên hay điều mong, hay mệnh lệnh thì thường theo sau bởi 'that' tạo thành subjunctive, bàng thái cách
- Chương trình an ninh lương thực Ấn Độ đối mặt với nhiều hoài nghi (VOA) - Chính phủ Ấn Độ đang xúc tiến một chương trình có tính chất dấu mốc để cung cấp ngũ cốc giá rẻ cho hơn 2/3 của 1 tỉ 200 triệu người trong nước
- Bom xe nổ trúng cứ địa của Hezbollah ở Beirut (VOA) - Hezbollah đang giúp Tổng thống Syria chống lại một cuộc nổi dậy do khối Hồi giáo Sunni ở Syria lãnh đạo
- Các công ty bán lẻ trên thế giới kiểm tra công xưởng ở Bangladesh (VOA) - Hơn 70 công ty bán lẻ toàn cầu đang xúc tiến kế hoạch kiểm tra các xưởng may ở Bangladesh
- Ô nhiễm không khí ở miền bắc Trung Quốc: Nguyên nhân hạ thấp tuổi thọ (VOA) - Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết dân chúng miền nam nước này có tuổi thọ trung bình là 5,5 năm cao hơn so với đồng bào ở miền bắc
- Nhóm Huynh đệ Hồi giáo bác bỏ kế hoạch chuyển tiếp tại Ai Cập (VOA) - Tổ chức Huynh đệ Hồi giáo tuyên bố không muốn dính líu gì tới một kế hoạch của Tổng Thống lâm thời Ai Cập, muốn sửa đổi Hiến pháp và tổ chức bầu cử
- Hải tặc Somalia bị tòa Mỹ kết án tội cướp tàu, giết người (VOA) - Một tòa án liên bang Hoa Kỳ vừa ra phán quyết kết tội 3 người Somalia tội cướp tàu và giết 4 người Mỹ hồi năm 2011
- Mỹ-Trung khởi sự cuộc đối thoại về an ninh mạng (VOA) - Hoa Kỳ và Trung Quốc thảo luận vấn đề an ninh mạng, một đề tài được coi là nhạy cảm, trong ngày đầu của cuộc đối thoại 4 ngày
- Venezuela chính thức nhận đơn xin tị nạn của Snowden (VOA) - Venezuela đã nhận được đơn xin tị nạn chính thức của Edward Snowden, phân tích gia tình báo làm việc theo hợp đồng cho chính phủ Mỹ
- Nạn tham nhũng gia tăng trên thế giới (VOA) - Hơn phân nửa những người trả lời cuộc khảo sát toàn cầu về nạn tham nghĩ rằng tệ nạn này đã trở nên tệ hại hơn trong 2 năm vừa qua
- Bom nổ tại cứ địa của Hezbollah ở Libăng, 37 người bị thương (VOA) - Một chiếc xe cài bom phát nổ tại cứ địa của nhóm Hezbollah của người Shia ở Libăng, làm ít nhất 37 người bị thương
- Phúc trình đả kích các lãnh đạo Pakistan về vụ bin Laden (VOA) - Một phúc trình bị tiết lộ nói 'sự thất bại chung' của quân đội và lãnh đạo Pakistan đã cho phép bin Laden cư ngụ tại nước này mà không bị phát giác
- Mỹ cứu xét giải pháp rút toàn bộ binh sĩ khỏi Afghanistan (VOA) - Washington đang cân nhắc giải pháp triệt thoái toàn bộ các binh sĩ Mỹ ra khỏi Afghanistan vào năm tới
- Nhóm Huynh đệ Hồi giáo kêu gọi tiếp tục biểu tình (VOA) - Tổ chức Huynh đệ Hồi giáo ở Ai Cập kêu gọi tổ chức thêm các cuộc biểu tình hôm nay, một ngày sau khi các vụ đụng độ giữa quân đội
- Tổ chức Minh bạch Quốc tế: Tham nhũng ở Việt Nam đang gia tăng (VOA) - 55% người dân Việt Nam cảm nhận tình trạng tham nhũng tăng lên trong 2 năm qua, tức là cao hơn so với mức trung bình 48% ở khu vực Đông Nam Á
- 'Tân Tổng lãnh sự Mỹ nên thường xuyên thăm tù nhân chính trị' (VOA) - Đó là lời khuyên của Bác sỹ Nguyễn Quốc Quân, một nhà hoạt động dân chủ người Mỹ gốc Việt, đối với Tân Tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại Sài Gòn Rena Bitter
- Tổng thống Nam Triều Tiên chia buồn với Trung Quốc về tai nạn máy bay (VOA) - Tổng thống Nam Triều Tiên gởi thư chia buồn đến Chủ tịch Nước Trung Quốc về vụ máy bay hãng Asiana lâm nạn ở California gây tử vong cho 2 học sinh Trung Quốc
- Các nước láng giềng bất bình vì Bạch thư Quốc phòng mới của Nhật (VOA) - Trung Quốc và Nam Triều Tiên lên tiếng chỉ trích bản phúc trình quốc phòng mới nhất của Nhật Bản
- Cư dân thủ đô Ai Cập hy vọng tình hình yên tĩnh lại (VOA) - Dân chúng ở thủ đô Ai Cập cho biết họ cảm thấy rất chán ngán trước tình hình bạo động hiện nay
- Rò rỉ báo cáo về Osama Bin Laden (BBC) - Osama Bin Laden không bị phát hiện suốt gần một thập niên ở Pakistan do sự cẩu thả của chính quyền, theo một báo cáo bị rò rỉ.
- Người VN 'bi quan hơn về tham nhũng' (BBC) - Cảnh sát bị xem là chịu tác động nhiều nhất bởi tham nhũng, trong khi người dân Việt Nam bi quan hơn về tham nhũng, theo khảo sát mới.
- Huynh đệ Hồi giáo bác kế hoạch bầu cử (BBC) - Các quan chức cấp cao của tổ chức Huynh đệ Hồi giáo Ai Cập bác bỏ lịch trình bầu cử do tổng thống lâm thời đề ra.
- Chính sách than miễn phí hại người TQ (BBC) - Một nghiên cứu nói chính sách cấp than sưởi ấm miễn phí cho dân miền Bắc của Trung Quốc trong quá khứ đã làm giảm thọ trung bình 5,5 năm.
- Giám đốc Bolshoi mất ghế vì bê bối (BBC) - Ông Anatoly Iksanov vừa bị cách chức sau loạt bê bối trong đó có vụ tạt acid giám đốc nghệ thuật đoàn ballet.
- Mỹ-Trung đối thoại về an ninh mạng (BBC) - Đại diện Trung Quốc và Mỹ vừa có cuộc đối thoại trong khuôn khổ nhóm công tác chung giữa hai nước về vấn đề an ninh mạng.
- Thụ tinh nhân tạo giá rẻ (BBC) - Nhóm bác sỹ ở Bỉ tuyên bố sẽ mở ra 'kỷ nguyên mới' cho thụ tinh nhân tạo với chi phí chỉ còn khoảng trên 5 triệu đồng Việt Nam.
- Điều tra vụ tai nạn phi cơ Asiana (BBC) - Asiana xin lỗi sau tai nạn chuyến bay Boeing 777 còn Mỹ vẫn điều tra nguyên nhân vụ đâm xuống đường băng San Francisco.
- Cựu bộ trưởng Trung Quốc lãnh án (BBC) - Báo chí nhà nước Trung Quốc nói cựu Bộ trưởng Đường sắt Lưu Chí Quân bị án tử hình treo vì ăn hối lộ và lạm dụng quyền lực.
- Con trai tướng TQ bị cáo buộc hiếp dâm (BBC) - Con trai của một vị tướng nổi tiếng của Trung Quốc bị cáo buộc đã tham dự một vụ hiếp dâm tập thể.
- 'Tôi đi chống tham nhũng' (BBC) - Bà Lê Hiền Đức kể về quá trình bà theo đuổi chống nạn bớt xén tiền ăn của học sinh tại một trường tiểu học.
- Hoa Kỳ cử tân tổng lãnh sự tới TPHCM (BBC) - Một nhà ngoại giao nữ sẽ làm tổng lãnh sự Hoa Kỳ tại TPHCM, thay ông Lê Thành Ân mãn nhiệm tháng tới.
- Nga bắt gần 250 lao động lậu VN (BBC) - Cơ quan di trú Nga phối hợp với cảnh sát đặc nhiệm bắt gần 250 công nhân may Việt Nam làm việc bất hợp pháp ở Nga.
- Andy Murray thắng giải Wimbledon (BBC) - Andy Murray thắng giải quần vợt Wimbledon trước Novak Djokovic, trở thành tay vợt nam Anh quốc đầu tiên vô địch giải này trong suốt 77 năm.
- Báo Đảng CSVN lại đả phá 'cờ vàng' (BBC) - Báo Nhân Dân đăng bài viết đả phá điều mà báo này gọi là 'Sự chống phá tuyệt vọng của nhóm "cờ vàng"' đối với Nghị quyết 36.
- Tàu cá Việt Nam 'bị tấn công, chặt cờ' (BBC) - Thuyền trưởng tàu cá Việt Nam cáo buộc 'bị truy đuổi, đánh phá và tịch thu toàn bộ tài sản' ở khu vực quần đảo Hoàng Sa.
- Đưa phong bì là hối lộ hay cảm ơn? (BBC) - Liệu có thể xác định ranh giới giữa quà cảm ơn hay tiền hối lộ khi đưa phong bì trong dịch vụ y tế tại Việt Nam?
- 'Một mình tôi đi chống tham nhũng' (BBC) - Bà Lê Hiền Đức kể về quá trình bà theo đuổi chống nạn bớt xén tiền ăn của học sinh tại một trường tiểu học.
- 'Phi công đã cố kéo máy bay lên' (BBC) - Phi công lái chiếc máy bay gặp nạn ở San Francisco đã cố kéo máy bay lên trước khi đâm xuống đất nhưng không kịp.
- Cướp tàu 'nói tiếng TQ, mặc đồ sỹ quan' (BBC) - Thuyền trưởng tàu cá VN vừa bi tấn công ở Hoàng Sa nói những người tấn công ông 'nói tiếng TQ' và 'mặc đồ sỹ quan hải quân'.
- Gấu trúc 'hữu nghị Trung-Đài' sinh con (BBC) - Gấu trúc lớn Yuan Yuan vừa sinh con thành công trong vườn thú ở Đài Bắc.
- Sai lầm của Edward Snowden (BBC) - Một người Mỹ đủ cân nhắc và kiên nhẫn không chọn cách đấu tranh cho quyền riêng tư và tự do dân sự như cách của Snowden?
- 'Độc lập, Tự do, Hạnh phúc' (BBC) - Vì sao nhiều người Việt còn đi ra nước ngoài để tìm kiếm 'độc lập, tự do và hạnh phúc'?
- Sách Trắng của Nhật phê phán TQ (BBC) - Nhật ra Sách Trắng Quốc phòng nói về 'hành vi nguy hiểm' của TQ giữa lúc có ý kiến đề nghị tăng hợp tác với ASEAN.
- Trận Khe Sanh sau 45 năm (BBC) - Hà Nội và Washington vẫn rất khác nhau khi đánh giá số thương vong tại trận Khe Sanh sau 45 năm.
- Giờ là lúc cho Giấc mơ Trung Hoa? (BBC) - Phóng viên kinh tế của BBC so sánh Giấc mơ Trung Hoa và Giấc mơ Mỹ sau thời kỳ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.
- Hổ Indonesia cầm chân 5 người trên cây (BBC) - Vài con hổ Sumatra đã canh dưới gốc cây nơi năm người Indonesia bỏ trốn trong bốn ngày sau khi quần chết một người của nhóm này.
- Để rộng đường thực hiện "đường lưỡi bò", Trung Quốc có thể rút khỏi UNCLOS. (BaoMoi) - Trung Quốc đang rất muốn hiện thưc hóa tham vọng "đường lưỡi bò" ở biển Đông nhưng lại vấp phải rào cản lớn nhất là Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 (UNCLOS). Do vậy, Trung Quốc rất có thể đơn phương rút khỏi UNCLOS để dễ bề tự tung tự tác.
- Bằng chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam với Hoàng Sa - Trường Sa (BaoMoi) - Triển lãm quy mô nhất từ trước đến nay khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa đã khai mạc sáng nay (9/7) tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Hà Nội.
- Triển lãm hàng trăm tư liệu quý về Hoàng Sa, Trường Sa (BaoMoi) - (VTC News) - Hơn 150 tư liệu gồm bản đồ, ảnh, hiện vật về chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa được trưng bày tại Hà Nội.
- BNG Philippines gửi thông điệp về Biển Đông đến các tổ chức QT (BaoMoi) - Dựa trên cơ sở luật pháp quốc tế, BNG Philippines đã gửi thông điệp tuyên truyền về việc giải quyết tranh chấp Biển Đông đến các tổ chức QT tại Manila.
- Nhật công bố sách trắng: Chuyển mình quốc phòng (BaoMoi) - Tăng cường sức mạnh để tự bảo vệ trước láng giềng
- Các đảo Trung Quốc chiếm đóng trái phép ở QĐ Trường Sa của VN (BaoMoi) - Xin gửi đến Quý độc giả loạt bài viết Danh sách thực thể bị chiếm đóng ở quần đảo Trường Sa, liệt kê danh sách các thực thể địa lí theo sự chiếm đóng của từng quốc gia, xếp đồng thời theo thứ tự bảng chữ cái và theo bản chất địa lí. Vì danh sách này chỉ dựa theo các nguồn có thể kiểm chứng được nên trong thực tế, có thể các quốc gia chiếm đóng hoặc khống chế nhiều hơn hoặc ít hơn. Brunei là quốc gia duy nhất chưa chiếm thực thể địa lí nào.
- VN trưng bằng chứng lịch sử về biển Đông, TQ già mồm (BaoMoi) - (Phunutoday) - VN trưng bày gần 200 bằng chứng lịch sử về Hoàng Sa, Trường Sa, TQ phản ứng việc Philippines truyền thông điệp về Biển Đông, Nhật tố TQ âm mưu thay đổi hiện trạng bằng vũ lực...là tin tức thời sự chính ngày 9/7.
- Chủ quyền biển, đảo: Bằng chứng về Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam. (BaoMoi) - Sáng nay, 09/7/2013, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa khai mạc triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử” tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Hàng trăm tài liệu lịch sử và hiện vật quý giá, minh chứng hùng hồn về chủ quyền không thể chối cãi của Việt Nam đã được trưng bày tại đây.
- Những bằng chứng lịch sử Hoàng Sa-Trường Sa là của Việt Nam (BaoMoi) - NDĐT-Lần đầu tiên, một triển lãm quy mô, hệ thống những hiện vật, chứng cứ về chủ quyền đối với Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam được tổ chức tại Hà Nội.
- Hành động nguy hiểm, Trung Quốc có thể gây xung đột trên biển (BaoMoi) - Những hành vi mang tính “cưỡng ép” của Trung Quốc ở vùng lãnh hải xung quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang nằm trong tranh chấp với Nhật Bản là rất nguy hiểm và có thể châm ngòi cho một vụ đụng độ. Đây là một trong số những nội dung được đưa ra trong bản báo cáo mới về quốc phòng của Nhật Bản.
- Trò chuyện với người “sưu tập chủ quyền” biển đảo (BaoMoi) - Trước luận điệu về cái gọi là “đường lưỡi bò” phi lý ở Biển Đông, nhiều người dân Việt Nam đã đem tâm sức sưu tầm, hiến tặng hiện vật với mong muốn thêm bằng chứng khẳng định chủ quyền không thể chối cãi của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Triển lãm nhiều tư liệu gốc về chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa (BaoMoi) - Hàng trăm bản đồ, tư liệu gốc về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đang được triển lãm tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam (Hà Nội).
- Trưng bày bằng chứng lịch sử về Hoàng Sa,Trường Sa (BaoMoi) - (Toquoc)-Triển lãm quy mô lớn với chủ đề “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử” do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức vừa diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quân đội Việt Nam.
- Vấn đề Biển Đông làm sôi động kỳ thi đại học 2013 (BaoMoi) - (HQ Online)- Cách đây gần 1 tháng, trong đề thi tốt nghiệp THPT 2013, vấn đề biển Đông đã được đưa vào đề thi Địa lý. Và tại kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ khối C (đợt 2 kỳ thi ĐH, CĐ 2013), vấn đề biển Đông lại một lần nữa khiến không khí trường thi trở nên “nóng”.
- Tự hào về chủ quyền biển, đảo Việt Nam (BaoMoi) - (Chinhphu.vn) - Triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử” đã chính thức khai mạc tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (Hà Nội), sáng 9/7, với gần 150 bản đồ, văn bản, hiện vật, ấn phẩm và tư liệu được trưng bày, đến hết ngày 15/7.
- Trung Quốc phản ứng việc Philippines truyền thông điệp về Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) – Theo Đài tiếng nói Trung Quốc, mới đây, Bộ Ngoại giao Philippines đã cho lưu hành tờ rơi về việc đưa tranh chấp Biển Đông lên trọng tài quốc tế tại các cơ quan ngoại giao và lãnh sự quán các nước, cũng như các tổ chức quốc tế tại Philippines nhằm tuyên truyền về lập trường giải quyết tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông một cách hòa bình, dựa trên luật pháp quốc tế của Philippines.
- Triển lãm bản đồ, hiện vật về Hoàng Sa- Trường Sa bằng ba ngôn ngữ (BaoMoi) - NDĐT- Trên cơ sở kết quả các cuộc triển lãm đã được tổ chức tại Đà Nẵng và Hà Tĩnh, sáng 9-7, tại Hà Nội, Bộ Thông tin - Truyền thông phối hợp với Ủy ban Biên giới Quốc gia, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Đà Nẵng, Hội khoa học lịch sử Việt Nam và nhiều cơ quan liên quan đã tổ chức triển lãm bản đồ và tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam-Những bằng chứng và lịch sử” bằng ba ngôn ngữ là tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
- Khẳng định lập trường chính nghĩa của Việt Nam (BaoMoi) - QĐND Online – Hơn 150 bản đồ và nhiều tư liệu, văn bản, hiện vật, ấn phẩm được trưng bày tại triển lãm “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam – những bằng chứng lịch sử” khai mạc vào ngày 9-7, tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức.
- Bằng chứng không chối cãi về Hoàng Sa, Trường Sa của VN (BaoMoi) - Xuất bản bởi chính các nhà nước Trung Quốc trong các năm 1908, 1919 và 1933, ba cuốn atlas được Việt Nam sưu tầm, công bố trong một cuộc triển lãm khai mạc hôm nay không hề nhắc đến Hoàng Sa, Trường Sa như Trung Quốc vẫn tự nhận "chủ quyền lịch sử" đầy phi lý với hai quần đảo này.
- Con gái ông trùm F1 vô tư “diễn cảnh nóng” trên biển (BaoMoi) - (Soha.vn) - Nàng Tamara Ecclestone, con gái ông trùm F1, đang say sưa trong men tình ái và chẳng ngại ngần “diễn cảnh nóng” trên bãi biển đông người.
- Bằng chứng khẳng định chủ quyền của Việt Nam với Hoàng Sa và Trường Sa (BaoMoi) - (NLĐO)- Gần 150 bản đồ, tư liệu văn bản, hiện vật và ấn phẩm được trưng bày tại triển lãm vừa được khai mạc sáng nay 9-7 là bằng chứng lịch sử và pháp lý chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Triển lãm bằng chứng "lãnh thổ Trung Quốc chỉ đến đảo Hải Nam" (BaoMoi) - “Hoàng sa, Trường Sa của Việt Nam- Những bằng chứng lịch sử” là tên Triển lãm những chứng cứ lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, diễn ra tại Hà Nội bắt đầu từ hôm nay (9/7).
- “Cháy hàng” dự án do Đất Xanh miền Trung phân phối (BaoMoi) - (DĐDN) Mới đây, trong hội nghị khách hàng được tổ chức tại khách sạn Riverside 3 - Tp. Đà Nẵng, Công ty Cổ phần Đất Xanh Miền Trung (Thành viên của Tập đoàn Đất Xanh) đã công bố kết quả kinh doanh vượt mong đợi sau khi bán hết 100% đất nền dự án Phố Chợ Điện Ngọc chỉ trong vòng 1 tuần.
- Chủ tịch xã xin lỗi người bị nghi oan hiếp cháu ngoại (BaoMoi) - Ngày 8/7, ông Trần Ngọc Chiến, Chủ tịch UBND xã Vĩnh Trạch Đông (TP Bạc Liêu) cho biết, UBND xã họp với khoảng 50 hộ dân để công khai xin lỗi và hỗ trợ khó khăn cho ông Sơn Hải (45 tuổi, ở ấp Biển Đông B, xã Vĩnh Trạch Đông) bị tạm giữ oan vì nghi hiếp dâm cháu ngoại.
- Đề Toán có tính phân loại cao, đề Địa gắn với thực tiễn (BaoMoi) - (Chinhphu.vn) – Sáng nay (9/7), 648.102 thí sinh trong cả nước đã hoàn thành môn thi đầu tiên đợt thi tuyển sinh đại học đợt II, kỳ thi ĐH-CĐ 2013. Ghi nhận của phóng viên cho thấy, đề Toán mang tính phân loại cao, đề Địa gắn với thực tiễn của đất nước. Trong buổi thi sáng nay 22 thí sinh bị kỷ luật.
- Gợi ý cách giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2013 môn Địa lí (BaoMoi) - ANTĐ - Gợi ý cách giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2013 môn Địa lí.
- Thí sinh tự tin với các môn thi đầu tiên của đợt hai (BaoMoi) - NDĐT - Các thí sinh đã trải qua môn thi đầu tiên của kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2013 đợt hai với môn Toán và Địa lý. Quan sát của phóng viên tại một số hội đồng thi cho thấy rất nhiều thí sinh ra khỏi phòng khi chưa hết giờ làm bài.
- Trung Quốc cấm đánh bắt cá tại vùng biển Đông Triều Tiên (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Trung Quốc vừa ra lệnh cấm đánh bắt cá tại vùng biển ngoài khơi bờ biển phía đông Triều Tiên do tranh chấp về cung cấp nhiên liệu.
- Biển Đông sẽ ra sao nếu Trung Quốc giở bài cùn rút khỏi UNCLOS? (BaoMoi) - (GDVN) - Trung Quốc có thể rút khỏi UNCLOS, và điều này sẽ có hiệu lực 1 năm sau đó. Tuy nhiên Bắc Kinh sẽ phải trả một cái giá nặng về mặt chính trị, không chỉ là sự công kích quốc tế mà còn tạo ra sự sợ hãi, thậm chí là bất ổn trong khu vực và đẩy các nước láng giềng về phía Mỹ.
- Đề Địa lí 'dễ thở', Toán khó hơn năm ngoái (BaoMoi) - TPO - Sau thời gian 180 phút làm bài các môn tự luận đầu tiên của đợt 2 kỳ thi ĐH năm 2013, các thí sinh nhận định đề Toán có tính phân loại, đề Địa có câu hỏi mang tính thời sự.
Tàu cá Việt Nam 'bị tấn công, chặt cờ'
Cả hai tàu cá của ngư dân trên huyện đảo Lý Sơn đều chịu thiệt hại nặng |
Thuyền trưởng một trong hai tàu cá Việt Nam bị tấn công ở khu vực quần
đảo Hoàng Sa nói với BBC những người người tấn công tàu ông 'nói tiếng
Trung Quốc' và 'mặc đồ sỹ quan hải quân'.
Truyền thông Việt Nam nói hai tàu cá Việt Nam đã bị truy đuổi, đánh phá
và tịch thu toàn bộ tài sản trong khi Trung Quốc chưa có tin chính thức
nào về cáo buộc này.
Nói chuyện với BBC qua điện thoại ngày 9/7, thuyền trưởng tàu QNg 96787
TS, ông Võ Minh Vương, nói tàu của ông bắt đầu ra khơi từ ngày 4/7 và
đến ngày 9/7 thì dừng lại gần đảo Phú Lâm, thuộc Hoàng Sa.
Ông Vương cho biết khi tàu của ông đang ở vị trí 16 độ 47', kinh độ
đông, 112 độ, 14' kinh độ bắc thì một chiếc tàu trắng xuất hiện và thả
ca nô xuống bám theo tàu của ông.
Sau 15-20 phút truy đuổi, những người này đã "leo lên tàu và dùng dùi
cui điện để đánh thuyền trưởng và thủy thủ trên tàu, đồng thời đập phá
tàu và tịch thu toàn bộ số cá mới đánh bắt được".
Khi được hỏi những người này nói tiếng gì, ông Vương cho biết là họ "nói tiếng Trung Quốc".
Ông Vương cũng cho biết thêm những người này mặc đồ "sỹ quan hải quân", và một số khác thì mặc "đồ lính rằn ri".
'Chặt cờ'
Ông cũng nói những người này đã bắt tàu của ông và tàu của ông Mai Văn Cường ở gần đó phải quay đầu về phía Việt Nam.
"Họ chỉ hướng Việt Nam nhưng không nói là Việt Nam," ông Vương nói.
"Tôi không chịu thì họ mới chặt hai cây cờ [treo trên tàu], vứt xuống nước."
"Tôi chạy tới lấy cờ lên thì họ đánh tôi ngất xỉu."
Những người này sau đó rời khỏi tàu, ông Vương dẫn lời những thủy thủ trên tàu nói.
Thiệt hại ban đầu, theo người thuyền trưởng, là khoảng 400 triệu đồng, số tiền mà ông phải làm trong nhiều phiên mới có được.
Báo trong nước trong ngày 9/7 cũng đưa tin tàu của ông Cường cũng bị tàu
mang số hiệu 306 tấn công, thủy thủ bị đánh đập và chịu thiệt hại
khoảng 200 triệu đồng.
Trung tá Nguyễn Văn Thanh, đồn phó đồn biên phòng Lý Sơn, cũng được báo
trong nước dẫn lời nói "việc đập phá và tịch thu toàn bộ tài sản trên
hai tàu cá này là thật, nhiều ngư dân còn những vết tích bị đánh đập".
Đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa, đã bị Trung Quốc chiếm từ năm 1956.
Đến năm 1974 Trung Quốc làm chủ hoàn toàn quần đảo Hoàng Sa sau trận hải chiến với Việt Nam Cộng Hòa.
Đảo tiền tiêu
Hồi tháng Tư, cả chủ tịch nước Việt Nam, ông Trương Tấn Sang lẫn Bộ
trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đều có chuyến thăm ra đảo Lý Sơn.
Chuyến thăm Lý Sơn của Chủ tịch Sang và Bộ trưởng Minh có thể
được xem như phản ứng cho chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc
Tập Cận Bình hôm 8/4 tới đảo Hải Nam, nơi xuất phát của tàu
bè Trung Quốc hướng xuống Biển Đông.
Với hiện diện của người đứng đầu Nhà nước ngày 15/4 này,
dường như Việt Nam khẳng định một lần nữa thông điệp về chủ
quyền với Trung Quốc.
Trung Quốc và Việt Nam đang có quan hệ 'đối tác chiến lược toàn diện'
Đảo Lý Sơn, nơi có cộng đồng ngư dân chuyên hành nghề ở khu vực
biển gần quần đảo Hoàng Sa, được cho như "đảo tiền tiêu" trong
các hoạt động đánh bắt, đồng thời cũng là khẳng định chủ
quyền của Việt Nam ở vùng biển này.
Lý Sơn nói riêng và Quảng Ngãi nói chung là nơi có nhiều ngư
dân bị Trung Quốc cản trở khi hành nghề ngoài biển.
Hồi cuối tháng Năm, một tàu cá của tỉnh Quảng Ngãi từ Hoàng Sa
về cũng đã bị tàu Trung Quốc 'cản trở và tông vỡ một bên' thân
tàu.
'Chống tội phạm'
Cùng ngày 9/7/2013 chưa có tin gì trên báo chí chính thống ở
Trung Quốc về các vụ việc mà người Việt Nam nêu ra.
Tuy nhiên, trang web của Cục Hải giám Quốc gia Trung Quốc (SOA)
có đăng tải thông tin rằng cảnh sát biển nước này "tăng cường
năng lực" tuần tra cả ba vùng biển phía Bắc, Đông và Nam nước
này.
Theo Tân Hoa Xã ngày 9/7, trang web của SOA nói theo quyết định
của Quốc vụ viện tức Chính phủ Trung Quốc thì Bộ Tư lệnh
Cảnh sát biển sẽ có nhiệm vụ triển khai và chỉ huy 11 đơn vị
nằm dọc các vùng bờ biển Trung Quốc.
Phía Trung Quốc nói nhiệm vụ của Cục Hải giám là "bảo vệ an
toàn cho các vùng biển trọng yếu và chống tội phạm trên
biển", theo Tân Hoa Xã.
Về quan hệ chiến lược Trung - Việt, mới hôm 19/6, Chủ tịch Việt
Nam Trương Tấn Sang và lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình đã chứng kiến lễ
ký kết 10 văn kiện hợp tác tại Bắc Kinh.
Ngoài thỏa thuận thăm dò dầu khí chung trong khu vực thỏa thuận ngoài
khơi vịnh Bắc Bộ, Bộ Nông nghiệp hai nước lần đầu tiên sẽ lập đường dây
nóng để giải quyết các vụ va chạm liên quan ngư dân trên biển.
(BBC)
Gia đình ông Đoàn Văn Vươn bị gây khó khăn khi kháng cáo
Gia đình người nông dân nổi dậy Đoàn Văn Vươn kháng cáo bản án sơ
thẩm mà tòa án Hải Phòng tuyên. Ngày xử phúc thẩm đã được thông báo; thế
nhưng trong tiến trình dẫn đến phiên phúc thẩm đó, gia đình vẫn gặp
nhiều ngăn trở từ phía cơ quan chức năng.
Ngày xử phúc thẩm
Thông tin về thời gian diễn ra phiên xử phúc thẩm vụ án gia đình ông Đoàn Văn Vươn chống lại đoàn cưỡng chế hồi ngày 5 tháng 1 năm ngoái được tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng đưa ra hồi ngày 5 tháng 7 vừa qua.
Theo đó từ ngày 29 tháng 7 đến ngày 2 tháng 8, tòa án nhân dân tối cao tiến hành phiên phúc thẩm công khai hai vụ án, một là vụ án giết người chống người thi hành công vụ, và hai là vụ án hủy hoại tài sản công dân, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Bà Phạm thị Báu, tự Hiền, vợ của ông Đoàn Văn Quý, em ông Vươn cho biết hồi ngày 4 tháng 7 vừa qua, bản thân bà và bà Nguyễn Thị Thương đã được tống đạt hầu tòa phúc thẩm:
Chúng tôi nhận đầy đủ giấy tống đạt của tòa phúc thẩm rồi.
Không chấp nhận người bào chữa
Hai bà Nguyễn thị Thương và Phạm thị Báu bị tuyên án 18 và 15 tháng tù treo về tội danh chống người thi hành công vụ tại phiên sơ thẩm hồi ngày 5 tháng tư vừa qua. Trong lần phúc thẩm này, hai bà mời ông Vũ Văn Luân, thư ký Liên Chi hội Nuôi trồng Thủy sản Nước Lợ huyện Tiên Lãng bào chữa cho hai bà tại tòa; thế nhưng tòa phúc phẩm đã không cấp giấy chứng nhận cho ông Vũ Văn Luân.
Anh Đoàn Văn Vươn tại phiên xử ở Tòa án Hải Phòng hôm 2 tháng 4 năm 2013. RFA screen capture
Vào ngày 9 tháng 7, bà Phạm thị Báu nêu lại vấn đề sai phạm đó của tòa phúc thẩm Tòa án tối cao:
Theo Luật Tố tụng Hình sự, gia đình chúng tôi được quyền mời ông Vũ Văn Luân là người bào chữa, người bảo vệ hợp pháp cho gia đình. Thế nhưng khi chúng tôi gửi đơn lên, họ trả lời rất vô lý ‘dựa theo thông tư 03,04, 08 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao và căn cứ theo điều 50, 56 trong Bộ Luật Tố tụng Hình sự’. Thế nhưng sau khi chúng tôi nghiên cứu; không có gì đúng với câu trả lời của họ cả.
Hồi đầu tháng 7, Ban chấp hành Liên chi hội Nuôi trồng thủy sản nước lợ huyện Tiên Lãng có đơn kiến nghị về việc tòa phúc thẩm tòa án tối cao không cấp giấy chứng nhận bào chữa như vừa nêu. Ông Vũ Văn Luân, người được hai bà Nguyễn thị Thương và Phạm thị Báu mời bào chữa tại phiên phúc thẩm lên tiếng về tội danh chống người thi hành công vụ mà tòa sơ thẩm tuyên cho hai bà Thương và Báu:
Tôi đặt vấn đề chống người thi hành công vụ phải có đối tượng cụ thể; nhưng tòa án Hải Phòng không đưa ra được chống ai và địa điểm chống. Cho nên chỉ căn cứ vào việc mua bình ga, mua xăng để dùng, mua mũ len cho chồng, rào để chống trộm mà kết luận chống người thi hành công vụ; tôi hỏi tất cả những người mua mũ len cho chồng, xây tường vây chống trộm, mua xăng, mua ga về dùng tại Việt nam và trên thế giới này đều là chống người thi hành công vụ hay sao? Đây là một điều nực cười, không thể tưởng tượng được nổi cơ quan tư pháp lại ấu trĩ đến mức độ như vậy.
Không chấp nhận luật sư khác
Đối với các ông Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Quý, Đoàn Văn Sịnh, và Đoàn văn Vệ, tòa án sơ thẩm kết án họ tội danh giết người và tuyên án ông Vươn và ông Quý mỗi người 5 năm tù giam, ông Sịnh 3 năm rưỡi tù giam và anh Vệ 2 năm tù giam.
Bà Phạm thị Báu cho biết trong tù các ông này có gửi giấy ủy quyền ra cho gia đình để mời luật sư bào chữa tại phiên phúc thẩm; tuy nhiên có một số cản trở như sau:
Sau hôm tống đạt, chúng tôi nhận được giấy ủy quyền của anh Vươn, anh Quý và anh Sịnh gửi ra yêu cầu mời những luật sư sau. Qua kinh nghiệm trong vụ sơ thẩm, chúng tôi muốn mời thêm luật sư Trần Vũ Hải, Hà Huy Sơn. Hôm qua luật sư Hà Huy Sơn mang giấy chứng nhận đến tòa để làm giấy chứng nhận bào chữa, nhưng tòa không chấp nhận. Lý do họ đưa ra là ba ông chỉ ủy quyền mời những luật sư theo giấy gửi ra, còn mời người khác không được chấp nhận. Chúng tôi nói, giấy ủy quyền mời chừng này người, chứ không nói chỉ mời chừng đó người mà thôi. Chúng tôi là vợ có quyền mời luật sư cho các anh ấy.
Như đã nêu trên, ngoài những người trong gia đình ông Đoàn Văn Vươn bị kết án trong vụ án được cho là giết người và chống người thi hành công vụ; còn có một số viên chức của huyện Tiên Lãng và xã Vinh Quang bị xử trong vụ án có tên ‘hủy hoại tài sản công dân, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Bà Phạm thị Báu cho biết, từ khi những người đàn ông trong gia đình bị bắt cho đến nay, dù đã xử sơ thẩm, gia đình vẫn chưa được cho phép gặp mặt các ông trong tù. Theo bà này thì có sự phân biệt đối xử của trại giam đối với gia đình bà là người dân và với gia đình cán bộ cũng bị tòa xử án như trường hợp ông Nguyễn Văn Khanh, bà cho biết:
Vụ án ông Khanh, bà Hà ( vợ ông) được gặp từ khi chưa có kết luận điều tra, chứ chưa nói là có ngày xử; còn đối với gia đình chúng tôi họ vẫn cản một cách vô lý.
Vụ cưỡng chế đầm nuôi thủy sản của gia đình ông Đoàn Văn Vươn tại Cống Rộc, Tiên Lãng, Hải Phòng khiến gia đình này phải sử dụng súng hoa cải và bình ga tự chế để ngăn chặn lực lượng cưỡng chế trái pháp luật từng được xem là tiếng chuông cảnh báo về tình trạng thu hồi đất đai tùy tiện lâu nay ở khắp mọi nơi trên cả nước.
Chính thủ tướng phải lên tiếng cho rằng quyết định thu hồi đất và biện pháp cưỡng chế tại đó đều sai. Thế nhưng rồi sai phạm vẫn không được giải quyết dứt điểm và lại dẫn đến những bất bình khác qua những bản án mà tòa sơ thẩm đã tuyên khiến gia đình các bị can phải kháng cáo. Nhưng rồi tiến trình kháng án tiếp tục gây bức xúc như trình bày của những người liên quan.
RFA)
Ngày xử phúc thẩm
Thông tin về thời gian diễn ra phiên xử phúc thẩm vụ án gia đình ông Đoàn Văn Vươn chống lại đoàn cưỡng chế hồi ngày 5 tháng 1 năm ngoái được tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng đưa ra hồi ngày 5 tháng 7 vừa qua.
Theo đó từ ngày 29 tháng 7 đến ngày 2 tháng 8, tòa án nhân dân tối cao tiến hành phiên phúc thẩm công khai hai vụ án, một là vụ án giết người chống người thi hành công vụ, và hai là vụ án hủy hoại tài sản công dân, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Bà Phạm thị Báu, tự Hiền, vợ của ông Đoàn Văn Quý, em ông Vươn cho biết hồi ngày 4 tháng 7 vừa qua, bản thân bà và bà Nguyễn Thị Thương đã được tống đạt hầu tòa phúc thẩm:
Chúng tôi nhận đầy đủ giấy tống đạt của tòa phúc thẩm rồi.
Không chấp nhận người bào chữa
Hai bà Nguyễn thị Thương và Phạm thị Báu bị tuyên án 18 và 15 tháng tù treo về tội danh chống người thi hành công vụ tại phiên sơ thẩm hồi ngày 5 tháng tư vừa qua. Trong lần phúc thẩm này, hai bà mời ông Vũ Văn Luân, thư ký Liên Chi hội Nuôi trồng Thủy sản Nước Lợ huyện Tiên Lãng bào chữa cho hai bà tại tòa; thế nhưng tòa phúc phẩm đã không cấp giấy chứng nhận cho ông Vũ Văn Luân.
Anh Đoàn Văn Vươn tại phiên xử ở Tòa án Hải Phòng hôm 2 tháng 4 năm 2013. RFA screen capture
Trong lần phúc thẩm này, hai bà mời ông Vũ Văn Luân, thư ký Liên Chi hội Nuôi trồng Thủy sản Nước Lợ huyện Tiên Lãng bào chữa cho hai bà tại tòa; thế nhưng tòa phúc phẩm đã không cấp giấy chứng nhận cho ông Vũ Văn LuânVào ngày 28 tháng 6 vừa qua, hai bà đã có đơn khiếu nại nêu rõ việc từ chối như thế vi phạm điểm e khoản 2 điều 50 và điều 56 Bộ Luật Tố Tụng hình sự.
Vào ngày 9 tháng 7, bà Phạm thị Báu nêu lại vấn đề sai phạm đó của tòa phúc thẩm Tòa án tối cao:
Theo Luật Tố tụng Hình sự, gia đình chúng tôi được quyền mời ông Vũ Văn Luân là người bào chữa, người bảo vệ hợp pháp cho gia đình. Thế nhưng khi chúng tôi gửi đơn lên, họ trả lời rất vô lý ‘dựa theo thông tư 03,04, 08 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao và căn cứ theo điều 50, 56 trong Bộ Luật Tố tụng Hình sự’. Thế nhưng sau khi chúng tôi nghiên cứu; không có gì đúng với câu trả lời của họ cả.
Hồi đầu tháng 7, Ban chấp hành Liên chi hội Nuôi trồng thủy sản nước lợ huyện Tiên Lãng có đơn kiến nghị về việc tòa phúc thẩm tòa án tối cao không cấp giấy chứng nhận bào chữa như vừa nêu. Ông Vũ Văn Luân, người được hai bà Nguyễn thị Thương và Phạm thị Báu mời bào chữa tại phiên phúc thẩm lên tiếng về tội danh chống người thi hành công vụ mà tòa sơ thẩm tuyên cho hai bà Thương và Báu:
Tôi đặt vấn đề chống người thi hành công vụ phải có đối tượng cụ thể; nhưng tòa án Hải Phòng không đưa ra được chống ai và địa điểm chống. Cho nên chỉ căn cứ vào việc mua bình ga, mua xăng để dùng, mua mũ len cho chồng, rào để chống trộm mà kết luận chống người thi hành công vụ; tôi hỏi tất cả những người mua mũ len cho chồng, xây tường vây chống trộm, mua xăng, mua ga về dùng tại Việt nam và trên thế giới này đều là chống người thi hành công vụ hay sao? Đây là một điều nực cười, không thể tưởng tượng được nổi cơ quan tư pháp lại ấu trĩ đến mức độ như vậy.
Tôi hỏi tất cả những người mua mũ len cho chồng, xây tường vây chống trộm, mua xăng, mua ga về dùng tại Việt nam và trên thế giới này đều là chống người thi hành công vụ hay sao? Đây là một điều nực cười, không thể tưởng tượng được nổi cơ quan tư pháp lại ấu trĩ đến mức độ như vậyKhông có đối tượng thì bà Thương, bà Hiền chống ai? Nếu tôi được vào tòa, tôi sẽ yêu cầu Viện Kiểm Sát và Tòa án Tối cao triệu tập tất cả những ai thi hành công vụ bị bà Thương, bà Hiền chống để làm chứng cứ mà kết án. Nếu không triệu tập được tất cả những đối tượng đó thì việc truy tố các ông ấy giết người: ai chết? và bà Thương, bà Hiền chống ai, rõ ràng vô căn cứ. Hướng của tôi là bà Thương, bà Hiền, và gia đình ông Vươn là vô tội; truy tố họ như thế là vi phạm pháp luật.
Ông Vũ Văn Luân
Không chấp nhận luật sư khác
Đối với các ông Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Quý, Đoàn Văn Sịnh, và Đoàn văn Vệ, tòa án sơ thẩm kết án họ tội danh giết người và tuyên án ông Vươn và ông Quý mỗi người 5 năm tù giam, ông Sịnh 3 năm rưỡi tù giam và anh Vệ 2 năm tù giam.
Bà Phạm thị Báu cho biết trong tù các ông này có gửi giấy ủy quyền ra cho gia đình để mời luật sư bào chữa tại phiên phúc thẩm; tuy nhiên có một số cản trở như sau:
Sau hôm tống đạt, chúng tôi nhận được giấy ủy quyền của anh Vươn, anh Quý và anh Sịnh gửi ra yêu cầu mời những luật sư sau. Qua kinh nghiệm trong vụ sơ thẩm, chúng tôi muốn mời thêm luật sư Trần Vũ Hải, Hà Huy Sơn. Hôm qua luật sư Hà Huy Sơn mang giấy chứng nhận đến tòa để làm giấy chứng nhận bào chữa, nhưng tòa không chấp nhận. Lý do họ đưa ra là ba ông chỉ ủy quyền mời những luật sư theo giấy gửi ra, còn mời người khác không được chấp nhận. Chúng tôi nói, giấy ủy quyền mời chừng này người, chứ không nói chỉ mời chừng đó người mà thôi. Chúng tôi là vợ có quyền mời luật sư cho các anh ấy.
Hôm qua luật sư Hà Huy Sơn mang giấy chứng nhận đến tòa để làm giấy chứng nhận bào chữa, nhưng tòa không chấp nhận. Lý do họ đưa ra là ba ông chỉ ủy quyền mời những luật sư theo giấy gửi ra, còn mời người khác không được chấp nhận.Không cho gia đình thăm gặp
Bà Phạm thị Báu
Như đã nêu trên, ngoài những người trong gia đình ông Đoàn Văn Vươn bị kết án trong vụ án được cho là giết người và chống người thi hành công vụ; còn có một số viên chức của huyện Tiên Lãng và xã Vinh Quang bị xử trong vụ án có tên ‘hủy hoại tài sản công dân, thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Bà Phạm thị Báu cho biết, từ khi những người đàn ông trong gia đình bị bắt cho đến nay, dù đã xử sơ thẩm, gia đình vẫn chưa được cho phép gặp mặt các ông trong tù. Theo bà này thì có sự phân biệt đối xử của trại giam đối với gia đình bà là người dân và với gia đình cán bộ cũng bị tòa xử án như trường hợp ông Nguyễn Văn Khanh, bà cho biết:
Vụ án ông Khanh, bà Hà ( vợ ông) được gặp từ khi chưa có kết luận điều tra, chứ chưa nói là có ngày xử; còn đối với gia đình chúng tôi họ vẫn cản một cách vô lý.
Vụ cưỡng chế đầm nuôi thủy sản của gia đình ông Đoàn Văn Vươn tại Cống Rộc, Tiên Lãng, Hải Phòng khiến gia đình này phải sử dụng súng hoa cải và bình ga tự chế để ngăn chặn lực lượng cưỡng chế trái pháp luật từng được xem là tiếng chuông cảnh báo về tình trạng thu hồi đất đai tùy tiện lâu nay ở khắp mọi nơi trên cả nước.
Chính thủ tướng phải lên tiếng cho rằng quyết định thu hồi đất và biện pháp cưỡng chế tại đó đều sai. Thế nhưng rồi sai phạm vẫn không được giải quyết dứt điểm và lại dẫn đến những bất bình khác qua những bản án mà tòa sơ thẩm đã tuyên khiến gia đình các bị can phải kháng cáo. Nhưng rồi tiến trình kháng án tiếp tục gây bức xúc như trình bày của những người liên quan.
RFA)
Phân hóa giầu nghèo trong giáo dục
Hôm nay, trên Face book, dưới nick name Kim Cương, giáo sư Văn Như
Cương, Hiệu trưởng trường tư thục nổi tiếng Lương Thế Vinh đưa tin: Năm
học này theo quyết định của UBND thành phố Hà Nội, có 18 trường chất
lượng cao (CLC) có mức học phí 2,9 triệu/tháng đối với cấp PTCS và 3
triệu/tháng đối với cấp PTTH , cao gấp 150 lần mức 20 ngàn đồng đối với
học sinh đại trà ở ngoại thành. Ông đặt câu hỏi “Phải chăng đây là khởi
đầu cho một cuộc cách mạng giáo dục?”. Và ông cảm thán: Rồi đây giáo dục
chúng ta sẽ đào tạo ít nhất là hai loại học sinh “học sinh CLC” và học
sinh “chất lượng hạng bét”. Nhà giáo già kêu lên “Đau đớn thay”!
Ngay khi đọc status này, tôi đã bình luận “Phân hóa giầu nghèo trong giáo dục là sự phân hóa khốn nạn nhất do con người đẻ ra”. Comment này đã được nhiều người đồng tình. Thấy chưa nói rõ được ý của mình tôi viết tiếp bài viết này gửi giáo sư Văn Như Cương, người tôi chưa từng một lần giáp mặt nhưng rất kính trọng.
Trước hết tôi phải tự giới thiệu, tôi cũng là một nhà giáo đã có 33 năm đứng lớp và 25 năm làm cán bộ quản lý một trường PTTH chuyên nên có thể chủ quan mà nói rằng, với ngành giáo dục VN, tôi hiểu rõ từng chân tơ kẽ tóc. Nhưng từ cách đây 20 năm, chính xác là 19 năm 6 tháng, tôi đã chia tay ngành giáo dục để đi làm một công việc khác thỏa được cái chí tang bồng của mình hơn. Tuy nhiên trong tôi, lúc nào cũng đau đáu nỗi niềm đối với ngành giáo dục, ngành đã tặng tôi huy hiệu “Vì sự nghiệp giáo dục”.
Dẫn chứng ư? Năm ông Nguyễn Thiện Nhân từ thành phố Hồ Chí Minh ra Ba Đình làm Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và dùng con bài “người đương thời” Đỗ Việt Khoa dấy lên ngọn cờ “ chống tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, qua Vietnamnet, tôi đã gửi ông thư ngỏ “Mong Bộ trưởng điềm tĩnh hơn” . Bài này gõ qua google vẫn có thể tìm đọc được và vẫn đầy tính thời sự. Và qua hết đời bộ trưởng này đến bộ trưởng khác, tôi đều có thư ngỏ. Có thể các vị không đọc nhưng bàn dân thiên hạ ai cũng đọc cũng biết thực trạng giáo dục VN.
Có thể tóm lược một câu: Từ sau khi ông Nguyễn Văn Huyên qua đời, các
đời bộ trưởng kế tiếp từ bà Bình, ông Quân, ông Hạc đến ông Hiển, ông
Nhân và bây giờ là ông Luận giáo dục VN ngày càng kém đi. Năng lực,
trách nhiệm và uy tín của các đời bộ trưởng cũng càng ngày càng kém đi.
Đương nhiên thôi. Các vị đều là các thày mũ cao áo dài, đều mang tính hàn lâm, đào tạo trong các trường danh tiếng nước ngoài, chưa bao giờ hoặc rất ít khi đứng bục giảng một tiết học nên làm sao hiểu được thực trạng giáo dục VN đang thay đổi từng ngày từng giờ theo cơ chế thị trường bất chấp cái đuôi “định hướng xã hội chủ nghĩa”. Cấp dưới cũng vậy, các vụ trưởng, vụ phó, viện trưởng viện phó… có mấy người đã từng đứng lớp nên tham mưu cho Bộ trưởng nhiều chủ trương không sát thực tế, cứ cải tiến, thí điểm hoài và có những chủ trương rất ba láp, vô trách nhiệm. Từng ấy năm, hàng triệu học sinh, những mầm non tương lai của đất nước đã trở thành những con chuột thí nghiệm của cái gọi là “cải cách giáo dục”, “cải tiến chương trình và sách giáo khoa”, “phân ban và không phân ban”… dự án này dự án nọ tiêu hàng chục tỉ đô la mà chất lượng dạy và học “nguyễn y vân”.
Khi Nhà nước không cứu được giáo dục thì người dân tự cứu mình. Các trường tư thục mọc lên, đặc biệt là tư thục đại học mọc lên như nấm sau mưa thời ông Nguyễn Thiện Nhân làm Bộ trưởng bởi ông phải lo sao có đủ 20.000 tiến sĩ mà ông lỡ hứa sẽ thực hiện! Và nhân nào quả nấy. Hôm nay, xin cho con vào lớp 1 và lớp 10 còn khó hơn vào trường đại học nhiều. Đào tạo cái kiểu đánh trống ghi tên, mạnh ai nấy thu cho nhiều tiền, không lấy giáo dục làm mục tiêu đào tạo con người mà là cơ hội để kinh doanh làm giầu thì than ôi tương lai con trẻ VN hỏng mất rồi!!!
Trở lại câu chuyện mà giáo sư Văn Như Cương bức xúc. Từ hơn hai chục năm nay khi còn dạy học ở một trường chuyên, tôi đã viết trên báo Lao Động một bài phê phán việc mở tràn lan các trường chuyên lớp chọn tạo ra một cơ chế bất bình đẳng trong giáo dục, tạo ra nguồn gốc của tệ học thêm dạy thêm tràn lan mà cho đến nay ông Bộ, ông Sở không thể kiểm soát, không thể ngăn cấm, trở thành bệnh dịch làm khốn khổ các cháu học sinh, suốt ngày đi học thêm, không còn đâu thì giờ vui chơi giải trí tối thiểu, làm khốn khổ nhiều gia đình nhất là những gia đình có thu nhập thấp.
Sau bài báo đó, Bộ Giáo dục đã chỉ thị các tỉnh không được mở trường chuyên cấp PTCS nhưng cấp PTTH thì vẫn được phép, được cấp kinh phí. Còn chủ trương bỏ lớp chọn thì chả ai nghe Bộ cả. Mà như đã nói ở trên, còn trường chuyên, còn lớp chọn thì còn học thêm dạy thêm tràn lan. Điều không ít lần được Quốc hội bàn thảo, nhưng có ai nói ra được cái gốc của vấn đề.
Quan điểm của tôi là trong một lớp học phải có đủ các đối tượng giỏi, khá , trung bình và kém. Thày giáo phải dạy như thế nào sát các đối tượng để em nào cũng hiểu bài và trong bối cảnh đó những em nào thông minh hơn, chịu khó hơn sẽ đứng đầu lớp, sẽ đỗ đại học điểm cao do tự thân các em chứ không phải do học thêm ”trúng tủ”. Nhớ lại ngày xưa đi học, cuối tháng được xếp nhất nhì hoặc trong tốp 5, tốp 10 về khoe bố mẹ thì sướng làm sao. Còn nếu lười học thì “đội sổ”. Học sinh bây giờ không biết “đội sổ” là gì. Cả lớp đều tiên tiến, không có học sinh lưu ban. Cả lớp phải 70 - 80% học sinh giỏi, và phải trên cả giỏi tức xuất sắc thì cha mẹ mới yên tâm. Bệnh thành tích là đây chứ chả ở đâu cả ông Phó Thủ tướng phụ trách Văn Xã ơi. Tiên tiến xuất sắc mà thi vào lớp 10, thi vào đại học trượt chổng vó thì vô nghĩa.
Việc trong một lớp có đủ các đối tượng khá giỏi kém, đủ các thành phần giai cấp giầu nghèo, từ con ông phó thường dân đến con ông quan lại cao cấp thì đó là một nền giáo dục nhân bản nhất, bình đẳng nhất.
Tiếc thay hiện nay chỉ con nhà giầu mới được theo học các trường có cơ sở vật chất tốt, có đội ngũ giáo viên có chất lượng, còn con nhà nghèo thì “cố lấy cái bằng lớp 12 rồi tìm việc mà đi làm kiếm sống”và sống chết gì cũng phải cố kiếm lấy cái bằng tốt nghiệp phổ thông. Bằng mọi giá mà Đỗ Việt Khoa năm thi nào cũng xăm soi “đáng ghét”. Xã hội càng phát triển thì phân hóa giầu nghèo càng rõ nét . Người ta có thể giầu lên nhờ kinh doanh làm ăn giỏi và nhờ có chức có quyền để tham nhũng . Người ta sẵn sàng “hy sinh đời bố củng cố đời con”, đó là quy luật khách quan. Nhưng trong giáo dục phải có sự bình đẳng. Ngành giáo dục cả nước và Hà Nội (kể cả chính quyền) bằng những chủ trương sai lầm đã vô hình trung tạo ra một sự bất bình đẳng, một sự phân hóa giầu nghèo. Nó không chỉ làm các em con nhà nghèo thiệt thòi và nó để lại di chứng đáng buồn trong tâm hồn thế hệ trẻ. Vì thế tôi lấy tên bài viết này là: Sự phân hóa giầu nghèo trong giáo dục là sự phân hóa khốn nạn nhất do con người đẻ ra!
An Thanh Lương
(Dân luận)
Đương nhiên thôi. Các vị đều là các thày mũ cao áo dài, đều mang tính hàn lâm, đào tạo trong các trường danh tiếng nước ngoài, chưa bao giờ hoặc rất ít khi đứng bục giảng một tiết học nên làm sao hiểu được thực trạng giáo dục VN đang thay đổi từng ngày từng giờ theo cơ chế thị trường bất chấp cái đuôi “định hướng xã hội chủ nghĩa”. Cấp dưới cũng vậy, các vụ trưởng, vụ phó, viện trưởng viện phó… có mấy người đã từng đứng lớp nên tham mưu cho Bộ trưởng nhiều chủ trương không sát thực tế, cứ cải tiến, thí điểm hoài và có những chủ trương rất ba láp, vô trách nhiệm. Từng ấy năm, hàng triệu học sinh, những mầm non tương lai của đất nước đã trở thành những con chuột thí nghiệm của cái gọi là “cải cách giáo dục”, “cải tiến chương trình và sách giáo khoa”, “phân ban và không phân ban”… dự án này dự án nọ tiêu hàng chục tỉ đô la mà chất lượng dạy và học “nguyễn y vân”.
Khi Nhà nước không cứu được giáo dục thì người dân tự cứu mình. Các trường tư thục mọc lên, đặc biệt là tư thục đại học mọc lên như nấm sau mưa thời ông Nguyễn Thiện Nhân làm Bộ trưởng bởi ông phải lo sao có đủ 20.000 tiến sĩ mà ông lỡ hứa sẽ thực hiện! Và nhân nào quả nấy. Hôm nay, xin cho con vào lớp 1 và lớp 10 còn khó hơn vào trường đại học nhiều. Đào tạo cái kiểu đánh trống ghi tên, mạnh ai nấy thu cho nhiều tiền, không lấy giáo dục làm mục tiêu đào tạo con người mà là cơ hội để kinh doanh làm giầu thì than ôi tương lai con trẻ VN hỏng mất rồi!!!
Trở lại câu chuyện mà giáo sư Văn Như Cương bức xúc. Từ hơn hai chục năm nay khi còn dạy học ở một trường chuyên, tôi đã viết trên báo Lao Động một bài phê phán việc mở tràn lan các trường chuyên lớp chọn tạo ra một cơ chế bất bình đẳng trong giáo dục, tạo ra nguồn gốc của tệ học thêm dạy thêm tràn lan mà cho đến nay ông Bộ, ông Sở không thể kiểm soát, không thể ngăn cấm, trở thành bệnh dịch làm khốn khổ các cháu học sinh, suốt ngày đi học thêm, không còn đâu thì giờ vui chơi giải trí tối thiểu, làm khốn khổ nhiều gia đình nhất là những gia đình có thu nhập thấp.
Sau bài báo đó, Bộ Giáo dục đã chỉ thị các tỉnh không được mở trường chuyên cấp PTCS nhưng cấp PTTH thì vẫn được phép, được cấp kinh phí. Còn chủ trương bỏ lớp chọn thì chả ai nghe Bộ cả. Mà như đã nói ở trên, còn trường chuyên, còn lớp chọn thì còn học thêm dạy thêm tràn lan. Điều không ít lần được Quốc hội bàn thảo, nhưng có ai nói ra được cái gốc của vấn đề.
Quan điểm của tôi là trong một lớp học phải có đủ các đối tượng giỏi, khá , trung bình và kém. Thày giáo phải dạy như thế nào sát các đối tượng để em nào cũng hiểu bài và trong bối cảnh đó những em nào thông minh hơn, chịu khó hơn sẽ đứng đầu lớp, sẽ đỗ đại học điểm cao do tự thân các em chứ không phải do học thêm ”trúng tủ”. Nhớ lại ngày xưa đi học, cuối tháng được xếp nhất nhì hoặc trong tốp 5, tốp 10 về khoe bố mẹ thì sướng làm sao. Còn nếu lười học thì “đội sổ”. Học sinh bây giờ không biết “đội sổ” là gì. Cả lớp đều tiên tiến, không có học sinh lưu ban. Cả lớp phải 70 - 80% học sinh giỏi, và phải trên cả giỏi tức xuất sắc thì cha mẹ mới yên tâm. Bệnh thành tích là đây chứ chả ở đâu cả ông Phó Thủ tướng phụ trách Văn Xã ơi. Tiên tiến xuất sắc mà thi vào lớp 10, thi vào đại học trượt chổng vó thì vô nghĩa.
Việc trong một lớp có đủ các đối tượng khá giỏi kém, đủ các thành phần giai cấp giầu nghèo, từ con ông phó thường dân đến con ông quan lại cao cấp thì đó là một nền giáo dục nhân bản nhất, bình đẳng nhất.
Tiếc thay hiện nay chỉ con nhà giầu mới được theo học các trường có cơ sở vật chất tốt, có đội ngũ giáo viên có chất lượng, còn con nhà nghèo thì “cố lấy cái bằng lớp 12 rồi tìm việc mà đi làm kiếm sống”và sống chết gì cũng phải cố kiếm lấy cái bằng tốt nghiệp phổ thông. Bằng mọi giá mà Đỗ Việt Khoa năm thi nào cũng xăm soi “đáng ghét”. Xã hội càng phát triển thì phân hóa giầu nghèo càng rõ nét . Người ta có thể giầu lên nhờ kinh doanh làm ăn giỏi và nhờ có chức có quyền để tham nhũng . Người ta sẵn sàng “hy sinh đời bố củng cố đời con”, đó là quy luật khách quan. Nhưng trong giáo dục phải có sự bình đẳng. Ngành giáo dục cả nước và Hà Nội (kể cả chính quyền) bằng những chủ trương sai lầm đã vô hình trung tạo ra một sự bất bình đẳng, một sự phân hóa giầu nghèo. Nó không chỉ làm các em con nhà nghèo thiệt thòi và nó để lại di chứng đáng buồn trong tâm hồn thế hệ trẻ. Vì thế tôi lấy tên bài viết này là: Sự phân hóa giầu nghèo trong giáo dục là sự phân hóa khốn nạn nhất do con người đẻ ra!
An Thanh Lương
(Dân luận)
Sea Free - Bóng tối và Ánh sáng
Hơn nửa thế kỷ trước, thi đàn Việt Nam đã một phen dậy sóng với kỳ án
TTKh cùng ba bài thơ để đời. Cho đến nay, mọi suy đoán về thân phận tác
giả vẫn chỉ là giả thuyết, và có lẽ, TTKh đã đi vào lịch sử như một tác
giả ẩn tích:
"Tòa soạn nhận được một phong bì dán kín do một thiếu phụ trạc 20 tuổi, dáng bé nhỏ, thùy mị, nét mặt u buồn mang đến gửi cho chủ bút tờ báo trên, trong ấy chỉ vỏn vẹn có bài thơ 'Hai sắc hoa ti gôn', dưới ký tên là T.T.Kh... Có thể nói đây là lần duy nhất người thiếu phụ ấy xuất hiện".
Trên đây là một đoạn trích hé lộ tung tích của tác giả, được đăng trên tuần báo Tiểu Thuyết Thứ Bảy ở Hà nội vào năm 1937. Tuy nhiên, tôi có một thắc mắc nhỏ là, người đưa thư chỉ mới trạc 20 tuổi, lại chẳng quen biết gì với tòa soạn, làm sao dám khẳng định đó là một thiếu phụ, mà không phải là thiếu nữ?
"Tòa soạn nhận được một phong bì dán kín do một thiếu phụ trạc 20 tuổi, dáng bé nhỏ, thùy mị, nét mặt u buồn mang đến gửi cho chủ bút tờ báo trên, trong ấy chỉ vỏn vẹn có bài thơ 'Hai sắc hoa ti gôn', dưới ký tên là T.T.Kh... Có thể nói đây là lần duy nhất người thiếu phụ ấy xuất hiện".
Trên đây là một đoạn trích hé lộ tung tích của tác giả, được đăng trên tuần báo Tiểu Thuyết Thứ Bảy ở Hà nội vào năm 1937. Tuy nhiên, tôi có một thắc mắc nhỏ là, người đưa thư chỉ mới trạc 20 tuổi, lại chẳng quen biết gì với tòa soạn, làm sao dám khẳng định đó là một thiếu phụ, mà không phải là thiếu nữ?
Ấy chỉ là thắc mắc vì thói quen nghề nghiệp suy luận theo logic của một
thằng coder. Trọng tâm chính tôi muốn nói đến ở đây không phải là chuyện
đó, xin hãy để kỳ án TTKh đi vào quá khứ. Sở dĩ tôi nhắc lại chi tiết
"người đưa thư" là muốn so sánh với thời Internet hiện tại. Người muốn
ẩn danh chỉ cần tạo một cái nick XYZn trên blogspot, wordpress,
facebook... hay thậm chí chỉ cần đăng bài lên một diễn đàn văn thơ nào
đó là được.
Nếu có một XYZn nào đó tái sinh với bài thơ "Ngàn sắc hoa lung linh..." chẳng hạn, làm thổn thức con tim bao thế hệ, thì âu cũng là một vận may hiếm có cho nền văn học Việt Nam dưới thời mạt vận này. Và nhân vật ấy có quyền mai danh ẩn tích dưới cái nick XYZn, mặc kệ cho các cư dân mạng suy diễn đồn đoán về thân thế và sự nghiệp của mình. Thảm thay, Việt Nam đang ở vào cái thời mà "văn chương bị gọt dũa bởi con dao quyền lực" [*], nên người ta đặt chuyện tranh đấu giành quyền được bày tỏ tư tưởng lên hàng đầu. Thế nên, những bài viết phơi bày sự thật "nhạy cảm", bóc trần gian dối trong giáo dục, lột tả tệ nạn tham ô chốn công quyền... lại trở thành thời sự nóng sốt. Tuy nhiên, yếu tố gây sốt ở đây không phải là họ phản ánh cái gì. Bởi vì, những điều ấy thế giới đã biết từ hơn nửa thế kỷ nay, đã được cả châu Âu đồng loạt lên án và đạp bỏ từ hơn 20 năm nay! Cho nên, vấn đề nóng sốt thực sự không phải nó phản ánh cái gì, mà là AI DÁM LÊN TIẾNG.
Bạn thử hình dung cuốn "Hồi Ký của Một Thằng Hèn" được viết bởi mật danh Mx nào đó, hay cuốn "Bên Thắng Cuộc" là do một người Mz đứng tên... thì giá trị của nó sẽ ra sao?
Xin thưa với các bạn, chuyện tội ác và sai lầm của Cộng sản cả thế giới này đều biết. Nhưng tại sao một số nước vẫn tồn tại chính thể độc tài này? Bởi vì người dân ở những nước đó đã chấp nhận và sống quen trong bóng tối, nơi tội ác có thể hoành hành. Bi kịch lớn nhất cho Việt Nam hiện nay là, hầu hết đều thấy cái xấu cái ác, nhưng rất ít người dám công khai chỉ mặt cái thằng xấu và ác đó tên là gì, vì sợ liên lụy gia đình và bản thân!
Tội ác luôn náu mình trong bóng tối. Nếu bạn chưa bước ra ánh sáng thì đừng lên tiếng tố cáo tội ác, vì những lý do sau đây:
- Bóng tối không phải là môi trường của những người lương thiện, bạn sẽ khó lòng địch lại với những thủ đoạn của kẻ ác chuyên mò mẫm trong bóng đêm.
- Tiếng nói của các bạn trong trường hợp này gần như không có giá trị. Những điều bạn lên án tố cáo không phải là chưa có ai biết (ngoại trừ những sự việc vừa mới xảy ra mang tính thời sự, mà trong thời đại Internet toàn cầu này thì nó cũng sẽ lan truyền với tốc độ của sóng điện từ). Cái cần thiết ở đây là có một chứng nhân bằng xương bằng thịt lên tiếng chứng thực cho những lời tố cáo ấy.
Ngay khi tôi đang gõ những dòng chữ này, phiên tòa phân xử vụ án "trốn thuế" của Luật sư Lê Quốc Quân đã bị đình hoãn mà chưa hẹn ngày tái lập. Bạn đang sống trong thời buổi mà "can phạm" khi ra trước vành móng ngựa lại can đảm ngẩng cao đầu lên tiếng mời gọi mọi người hãy đến xem mình bị luận tội ra sao. Ngược lại, những kẻ nhân danh Công lý lại sợ xét xử công khai (đúng ra là để răn đe người khác chứ nhỉ!?) và chỉ muốn xử kín âm thầm. Âu cũng là lẽ thường tình, vì việc làm mờ ám thường nương nhờ trong bóng tối. Thấu hiểu điều đó nên hàng ngàn người yêu chuộng Công Lý đã đồng lòng thắp sáng những ngọn nến nguyện cầu để xua tan bóng tối trước ngày phân xử.
Bạn có thể ẩn danh trên Internet để bày tỏ quan điểm của mình, đó là một trong những quyền căn bản, tôi thật sự tôn trọng việc làm đó. Tuy nhiên, một khi bạn đã đụng chạm đến những vấn đề của thời cuộc - mang tính "nhạy cảm/tế nhị" (ranh giới của chuyện này cũng rất khúc khuỷu gập ghềnh, nó sẽ hoàn toàn bị xóa nhòa khi có tự do ngôn luận thực sự) - thì nên lưu ý đến khái niệm bóng tối và chỗ sáng mà tôi đã đề cập trên đây.
Chung tay thắp lên một ngọn nến để đồng hành cùng Công Lý hay ẩn mình trong bóng đêm để nguyền rủa Tội Ác, có nhiều hướng đi cho chúng ta lựa chọn, chỉ mong sớm thấy mặt nhau khi ra khỏi con đường hầm này.
Sea Free
_________________________
[*] "Đau khổ thay cho những quốc gia mà văn chương bị cắt xén bởi con dao quyền lực. Nó không đơn thuần là sự bóp nghẹt tự do, mà còn niêm phong cửa ngõ vào trái tim và xóa bỏ ký ức của dân tộc ấy". (Aleksandr Solzhenitsyn).
(Blog Sea Free)
Nếu có một XYZn nào đó tái sinh với bài thơ "Ngàn sắc hoa lung linh..." chẳng hạn, làm thổn thức con tim bao thế hệ, thì âu cũng là một vận may hiếm có cho nền văn học Việt Nam dưới thời mạt vận này. Và nhân vật ấy có quyền mai danh ẩn tích dưới cái nick XYZn, mặc kệ cho các cư dân mạng suy diễn đồn đoán về thân thế và sự nghiệp của mình. Thảm thay, Việt Nam đang ở vào cái thời mà "văn chương bị gọt dũa bởi con dao quyền lực" [*], nên người ta đặt chuyện tranh đấu giành quyền được bày tỏ tư tưởng lên hàng đầu. Thế nên, những bài viết phơi bày sự thật "nhạy cảm", bóc trần gian dối trong giáo dục, lột tả tệ nạn tham ô chốn công quyền... lại trở thành thời sự nóng sốt. Tuy nhiên, yếu tố gây sốt ở đây không phải là họ phản ánh cái gì. Bởi vì, những điều ấy thế giới đã biết từ hơn nửa thế kỷ nay, đã được cả châu Âu đồng loạt lên án và đạp bỏ từ hơn 20 năm nay! Cho nên, vấn đề nóng sốt thực sự không phải nó phản ánh cái gì, mà là AI DÁM LÊN TIẾNG.
Bạn thử hình dung cuốn "Hồi Ký của Một Thằng Hèn" được viết bởi mật danh Mx nào đó, hay cuốn "Bên Thắng Cuộc" là do một người Mz đứng tên... thì giá trị của nó sẽ ra sao?
Xin thưa với các bạn, chuyện tội ác và sai lầm của Cộng sản cả thế giới này đều biết. Nhưng tại sao một số nước vẫn tồn tại chính thể độc tài này? Bởi vì người dân ở những nước đó đã chấp nhận và sống quen trong bóng tối, nơi tội ác có thể hoành hành. Bi kịch lớn nhất cho Việt Nam hiện nay là, hầu hết đều thấy cái xấu cái ác, nhưng rất ít người dám công khai chỉ mặt cái thằng xấu và ác đó tên là gì, vì sợ liên lụy gia đình và bản thân!
Tội ác luôn náu mình trong bóng tối. Nếu bạn chưa bước ra ánh sáng thì đừng lên tiếng tố cáo tội ác, vì những lý do sau đây:
- Bóng tối không phải là môi trường của những người lương thiện, bạn sẽ khó lòng địch lại với những thủ đoạn của kẻ ác chuyên mò mẫm trong bóng đêm.
- Tiếng nói của các bạn trong trường hợp này gần như không có giá trị. Những điều bạn lên án tố cáo không phải là chưa có ai biết (ngoại trừ những sự việc vừa mới xảy ra mang tính thời sự, mà trong thời đại Internet toàn cầu này thì nó cũng sẽ lan truyền với tốc độ của sóng điện từ). Cái cần thiết ở đây là có một chứng nhân bằng xương bằng thịt lên tiếng chứng thực cho những lời tố cáo ấy.
Ngay khi tôi đang gõ những dòng chữ này, phiên tòa phân xử vụ án "trốn thuế" của Luật sư Lê Quốc Quân đã bị đình hoãn mà chưa hẹn ngày tái lập. Bạn đang sống trong thời buổi mà "can phạm" khi ra trước vành móng ngựa lại can đảm ngẩng cao đầu lên tiếng mời gọi mọi người hãy đến xem mình bị luận tội ra sao. Ngược lại, những kẻ nhân danh Công lý lại sợ xét xử công khai (đúng ra là để răn đe người khác chứ nhỉ!?) và chỉ muốn xử kín âm thầm. Âu cũng là lẽ thường tình, vì việc làm mờ ám thường nương nhờ trong bóng tối. Thấu hiểu điều đó nên hàng ngàn người yêu chuộng Công Lý đã đồng lòng thắp sáng những ngọn nến nguyện cầu để xua tan bóng tối trước ngày phân xử.
Bạn có thể ẩn danh trên Internet để bày tỏ quan điểm của mình, đó là một trong những quyền căn bản, tôi thật sự tôn trọng việc làm đó. Tuy nhiên, một khi bạn đã đụng chạm đến những vấn đề của thời cuộc - mang tính "nhạy cảm/tế nhị" (ranh giới của chuyện này cũng rất khúc khuỷu gập ghềnh, nó sẽ hoàn toàn bị xóa nhòa khi có tự do ngôn luận thực sự) - thì nên lưu ý đến khái niệm bóng tối và chỗ sáng mà tôi đã đề cập trên đây.
Chung tay thắp lên một ngọn nến để đồng hành cùng Công Lý hay ẩn mình trong bóng đêm để nguyền rủa Tội Ác, có nhiều hướng đi cho chúng ta lựa chọn, chỉ mong sớm thấy mặt nhau khi ra khỏi con đường hầm này.
Sea Free
_________________________
[*] "Đau khổ thay cho những quốc gia mà văn chương bị cắt xén bởi con dao quyền lực. Nó không đơn thuần là sự bóp nghẹt tự do, mà còn niêm phong cửa ngõ vào trái tim và xóa bỏ ký ức của dân tộc ấy". (Aleksandr Solzhenitsyn).
(Blog Sea Free)
Bùi Văn Bồng - Như thế nào là thực thi Dân chủ?
Trong các nghị quyết của Đảng đều nêu rõ mục tiêu phấn đấu là “xây dựng
xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”. Vậy ta đã xây dựng một xã hội dân
chủ như thế nào, hiệu quả thực thi dân chủ đến đâu?”
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1789 ghi rõ:
"Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi".
Lịch sử đấu tranh về nhân quyền và dân quyền trên thế giới đã ghi nhận
bản Tuyên ngôn trên đây của cách mạng Pháp là là văn bản nền tảng của
các mạng dân chủ nhân dân, trong đó qui định các quyền cá nhân và quyền
tập thể của tất cả các giai cấp là bình đẳng. Văn bản này thiết lập các
quyền cơ bản cho tất cả công dân Pháp và tất cả con người không ngoại
lệ, nó được coi là tiền thân của các phương thức nhân quyền quốc tế.
Điều 21, Tuyên ngôn thế giới về quyền con người 1948, cũng nêu rõ: “Mọi
người đều có quyền tham gia vào chính quyền của đất nước mình...Ý chí
của nhân dân là cơ sở tạo nên quyền lực của chính quyền”.
Dân chủ luôn luôn là ước vọng của con người trong mọi thời đại, mọi dân
tộc. Nó cần như cơm ăn, áo mặc, nước uống hằng ngày. Dân chủ là thước đo
chất lượng cuộc sống văn minh xã hội và năng lực quản lý của một nhà
nước.
Dân chủ không phải tự nhiên mà có. Lịch sử đất nước ta đã chứng minh,
muốn có một xã hội thực sự dân chủ, thực sự văn minh, lành mạnh phải đấu
tranh, thậm chí phải hy sinh biết bao xương máu. Dân chủ và cuộc đấu
tranh vì dân chủ hay dân chủ hóa, cũng như hòa bình, độc lập dân tộc,
hợp tác và phát triển, là một xu thế lớn của thời đại. Cuộc đấu tranh vì
dân chủ, cũng như vì hòa bình, độc lập dân tộc, hợp tác và phát triển
mặc dù còn gặp nhiều khó khăn và thử thách, nhưng đã và đang có những
bước tiến mới. Hơn thế, dân chủ và dân chủ hóa còn ngày càng trở thành
mục tiêu và động lực, nội dung và phương thức của phát triển xã hội theo
hướng phát triển hướng tới công bằng, văn minh và thực sự bền vững.
Ở nước ta hiện nay, dân chủ trở thành mục tiêu và động lực của công cuộc
đổi mới. Vấn đề dân chủ và dân chủ hóa ngày càng có tầm quan trọng to
lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Những thành tựu của quá trình dân
chủ hóa đang góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc. Đồng thời, toàn Đảng toàn dân ta cũng đang nỗ lực vượt qua những
khó khăn, thách thức trong quá trình dân chủ hóa, văn minh hóa một xã
hội đang phấn đấu vươn tới hiện đại hóa. Nhận thức về vấn đề dân chủ đã
khó khăn và phức tạp, nhưng nhận thức về dân chủ hóa hay quá trình hiện
thực hóa những mơ ước, những giá trị dân chủ trong đời sống còn khó khăn
và phức tạp hơn nhiều. Những vấn đề về mục tiêu, động lực, nội dung,
hình thức và phương pháp; nguyên nhân, kinh nghiệm, nguyên tắc, phương
châm và bước đi của dân chủ hóa luôn là những vấn đề khó khăn và mới mẻ
đòi hỏi phải giải quyết một cách đồng bộ, cần sự hợp lực rộng lớn để
chuyển biến, thay đổi từ tư duy, nếp nghĩ, thói quen , lối sống đến
những hành động tổ chức thực thi.
Hiện nay, dân chủ cần được hiểu là dân chủ trong Đảng và dân chủ toàn xã
hội, dân chủ ngay trong các cộng đồng dân cư, dân chủ trong môi trường
sống, lao động, học tập, sinh hoạt xã hội. Thế nhưng, một thực tế phải
ghi nhận là từ cán bộ, đảng viên đến quần chúng lao động đều chưa thực
sự biết sử dụng và phát huy quyền dân chủ của mình. Và người ta thấy do
sự thiếu gắn kết Dân với Đảng, do những cách thức làm việc và sự áp đặt
của chính quyền, dân chủ nhiều khi chỉ là hình thức. Người dân không
được thấu đáo là dân chủ thì mình được hưởng quyền đó như thế nào? Và
mình được thực hiện quyền dân chủ ra sao. Các vụ xảy ra với hành động
điều công an bất chấp pháp luật trấn áp dân thẳng tay như Tiên Lãng, Văn
Giang, Vụ Bản, lình xình kéo dài như Dương Nội, rồi biết bao vụ người
dân có đất, thậm chí ông bà để lại cả chục nghìn m2 đất, nhưng nay rơi
vào cảnh bị trắng tay, oan ức, thiệt thòi đi kiện chán đành về cam chịu
cảnh không đất, không nhà, đi làm thuê, đi ở cho nhà giàu để kiếm sống,
vậy nền dân chủ xã hội mang tiếng là tốt đẹp nay ở đâu? Ngoài ra, còn
nhiều vụ bắt bớ, giam cầm, xét xử khiến dư luận đều cho là cơ quan công
quyền đã xử oan sai, vi phạm quyền dân chủ. Trong khi đó, khẩu hiệu hành
động và tiêu chí nêu bản chất: "Công an nhân dân vì nước quên thân, vì
dân phục vụ", quân đội "Trung với nước, hiếu với dân".
Trong các vụ việc nổi cộm, chính quyền sử dụng LLVT vào việc cưỡng chế
đối với người dân. Vấn đề cần nêu lên là nhận thức của các cán bộ, đảng
viên cấp thừa hành và tại cơ sở về các chủ trương, đường lối, chính sách
của Đảng thế nào? Tại sao một mệnh lệnh sai trái, một hành động sai
pháp luật rành rành mà không ai lên tiếng? Vũ khí đấu tranh để bảo vệ
công bằng, lẽ phải, bảo vệ chân lý ở đâu? Thừa hành mệnh lệnh mà gây ác,
hoặc lờ đi trước tội ác cũng là tiếp tay cho tội ác. Những đảng viên là
sĩ quan công an, quân đội, những chỉ huy dân quân là đảng viên, trước
hết phải tự xem xét cái chất đảng, bản lĩnh người đảng viên thế nào, có
còn xứng đáng hay không? Nhiệm vụ thứ 3 của người đảng viên là: “Luôn
luôn thắt chặt mối liên hệ với quần chúng, phát huy quyền làm chủ tập
thể của quần chúng, hết lòng, hết sức phục vụ quần chúng, đặt lợi ích
của Đảng, của nhân dân lên trên lợi ích cá nhân… Phải tôn trọng và phát
huy quyền làm chủ tập thể của quần chúng, chăm lo đời sống của quần
chúng... Phải thường xuyên làm công tác tuyên truyền, vận động quần
chúng, phát triển ảnh hưởng của Đảng trong quần chúng, kiên quyết đấu
tranh chống quan liêu, mệnh lệnh, độc đoán, chuyên quyền, xa rời thực
tế, xa rời quần chúng”.
Còn trong các tầng lớp quần chúng cũng có những người chỉ chăm chắm lo
“thủ” cho cái tôi bé nhỏ, sinh ra co lại, trùm chăn an phận, sống theo
kiểu “mũ ni che tai, đèn nhà ai nhà ấy rạng”, “chuyện ai kệ ai, mặc gai
trước mắt”, từ đó sinh ra hiện tượng lối sống vô cảm. Do đó, sức manh
đoàn kết cộng đồng bị dần dần yếu đi, thậm chí như bị triệt tiêu. Một số
vụ thấy người hành xóm, người trong cơ quan, đơn vị bị ức hiếp quá
đáng, nhưng không ai ra mặt can thiệp, chuyện ai người ấy gánh, phận ai
người đó chịu, đấu tranh-tránh đâu, nói có ăn nhằm gì. Hoặc không ít
người quan niệm: “Họ mất chất cộng sản rồi đấy, nhưng dây vào họ làm gì,
chỉ sinh phiền toái, chẳng phải đầu cũng phải tai”.
Tâm lý sợ bị trù dập, sợ trả thù, hoặc tâm lý tự ti là dân không quyền
hành nên không dám lên tiếng là rất phổ biến và tai hại. Có những cán
bộ, đảng viên biết là nói sai, nói và làm sẽ có hại cho dân, sẽ ảnh
hưởng uy tín Đảng, nhưng ỉ vào cấp trên, nịnh cấp trên, muốn cái lợi
trước mắt gì đó, mà vẫn cố tình nói liều, nói ẩu, làm sai, bao che cho
cái sai. Thực hiện quyền dân chủ, đấu tranh vì nền dân chủ thực sự nhiều
khi rất cần bản lĩnh, dũng khí, chính kiến rõ ràng. Những biểu hiện đó,
suy cho cùng là chính mỗi cán bộ, đảng viên và người dân cũng chưa phát
huy quyền dân chủ của mình. Mặc kệ những đau khổ, thiệt thòi, oan khốc
của người khác; mặc kệ cho sự vi phạm dân chủ một cách trắng trợn,
tưởng như được an toàn cho bản thân, gia đình, nhưng đến lúc nào đó cái
nạn đến với chính mình, rồi cũng đành phải cam lòng gánh chịu.
Dân chủ thường được hiểu là quyền lực của nhân dân, nhưng quyền lực đó
phải được pháp luật bảo vệ mọi lúc mọi nơi thì mới phát huy được hiệu
quả, nếu không thì số đông cũng bị một vài cá nhân quyền lực trấn áp một
cách vô lý và oan ức. Cho nên, khi người dân không được giáo dục, tạo
điều kiện để nâng cao nhận thức “biết thụ hưởng quyền làm chủ” hợp pháp
thì quyền được sống, quyền được mưu cầu hạnh phúc vẫn rất khó đến được
với họ.
Có một thực tế là các "quan tham" và "quan dốt" né tránh dân chủ, sợ mở
rộng dân chủ sẽ nhiều bất lợi cho mình, nhất là những việc làm sai trái
khó che đậy và vô cùng khó lý giải trước dân. Đó là cái mầm tư tưởng
sinh ra co lại "phòng thủ" với dân chủ, dẫn tới độc đoán, chuyên quyền.
Trình độ dân trí càng thấp thì sự thiệt thòi của họ càng thêm gia tăng,
cái xấu, cái ác nghiễm nhiên tự tại. Nhưng về bản chất, dân chủ liên
quan chặt chẽ tới các nguyên tắc quyền con người, do đó không thể thực
hiện dân chủ đầy đủ và rộng rãi nếu như không đảm bảo đầy đủ việc tôn
trọng và bảo vệ phẩm giá con người. Ngoài quyền tham gia và quyền đại
diện, dân chủ còn có tính bao hàm, tức là quyền này có đầy đủ trong
cuộc sống của công dân ở một cộng đồng, một khu vực hay một nhà nước.
Cách thức để mỗi công dân đều có thể thực hiện đầy đủ quyền được tham
gia là ở quyền được tự do sống theo Hiến pháp, pháp luật mà không bị
thói cường quyền xâm phạm.
Để “Quy chế dân chủ cơ sở” được phát huy rộng rãi, thực sự đi vào cuộc
sống, trước hết cần thường xuyên tăng cường giáo dục cho mọi cán bộ,
đảng viên có quan điểm tư tưởng, có lập trường cộng sản kiên định, nhận
thức thật đúng đắn và sâu sắc về mối quan hệ Đảng lãnh đạo với thực thi
dân chủ. Cần phát hiện và xử lý kỷ luật kịp thời và nghiêm minh những
cán bộ, đảng viên vi phạm dân chủ. Muốn thực hiện dân chủ xã hội rộng
rãi, trước hết phải thực sự dân chủ trong Đảng. Nếu như ngay trong nội
bộ Đảng cũng bị mất dân chủ, thì chẳng thể mong thực hiện dân chủ toàn
xã hội. Dân chủ trong Đảng phải gắn chặt với thực hiện nguyên tắc, điều
lệ Đảng, gắn với tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng,
pháp luật Nhà nước về dân chủ. Cũng cần chống lại những biểu hiện dân
chủ giả hiệu, mị dân, lừa dân, hô khẩu hiệu một chiều mà tự xưng lên là
“tôn trọng dân chủ”.
Bùi Văn Bồng
(Blog Bùi Văn Bồng)
Người Việt và “Những vế so sánh” đáng quan tâm
“Những vế so sánh” đáng quan tâm
Cũng từ những lá thư bạn bè, mình biên tập lại đây để mọi người cùng xem và ngẫm nghĩ thêm...
Những dòng bạn sắp đọc nó liên qua đến một cách sống, cách quan niệm về cuộc đời ở nơi này nơi khác (so với VN mình) đều có sự khác nhau (có thể dùng Sự Khác Biệt). Ở đây người ta chỉ khu biệt vào người ở các xã hội phương Tây nói chung và người Mỹ nói riêng khi so nó với người VN mình.
Đọc những điều dưới đây, với người trẻ và trung niên thôi không đi sâu. Bởi mình nghĩ lớp người này thế hệ những con người này còn có nhiều thời gian và điều kiện thuận lợi để “học tập từ cuộc sống thực tế". Rồi từ những giao lưu và va chạm trong quá trình hội nhập với thế giới lớp người đó sẽ điều chỉnh lại mình như thế nào đó... cho thuận lợi và phù hợp.
Riêng với người cao tuổi, chủ blog tôi nghĩ nó có ích ở những khía cạnh khác. Chúng ta đã kinh quan nhiều năm tháng sống và hoạt động, giờ là lúc có kinh nghiệm để nhìn lại từ nhiều điều người ta nêu ra ở đây. Thiết tưởng điều đó không kém phần thú vị.
Còn với những ai nghỉ hưu rỗi rãi, giờ lại có điều kiện ra nước ngoài du lịch hoặc thăm thân chẳng hạn, thì những điều người ta so sánh dưới đây rất có ích tham khảo…
Nhìn chung đọc những dòng dưới đây mình nghĩ chắc nhiều bạn chưa hoàn
toàn hài lòng. Lại càng khó mà tán thành những nhận xét do người viết nó
đã đưa ra. Nhưng thôi, người viết ra nó họ đang sống trong xã hội
phương Tây, hoặc chính là sống ở Mỹ, nên cách nhìn cách cảm còn nét này
điều kia cần sự bàn bạc thêm. Tuy nhiên các ý tứ nêu ra là có cơ sở thực
tế và ở đây là "một đầu óc phê phán nhắc nhở" người Việt ta ở trong
nước, điều đó ta đừng tự ái chối bỏ mà nên gợn đục khơi trong. Nhất định
là chỉ có ích cho mình mà thôi...
Xin đưa lại đây để bà con tham khảo.
Vệ Nhi
----
Sự Khác Biệt
So sánh với Tây phương nói chung
Người Tây: - Ăn chậm, đi lẹ, hôn công khai, tè lén.
Người Việt: - Ăn lẹ, đi chậm, hôn lén, tè công khai!
Người Tây: - Họp bàn thì tranh luận. Họp xong thì thống nhất ý kiến, triển khai thì nhất trí.
Người Việt: - Họp bàn thì nhất trí. Họp xong mới bắt đầu tranh luận, lúc triển khai thì mỗi người mỗi ý !
- VN : "Dân giàu, Nước mạnh"
- Tây Phương : "Nước mạnh, Dân giàu"
- VN : Đảng cử, Dân bầu, kết quả trúng phiếu trên 90 %
- Tây Phương : Ứng cử viên tự do, không nhất thiết phải qua đảng phái cử, mà bầu thì trên 50% là đã quá thành công.
- VN : Không có thất nghiệp vì không bao giờ người thất nghiệp được bồi thường (trợ cấp) để sinh sống
- Tây Phương : Có thất nghiệp vì được chính phủ bồi thường và thống kê.
- VN : Chính phủ, Bộ, Ngành trung ương hay địa phương, quân đội, công an đều làm kinh tế, thương mại
- Tây Phương : Hoàn toàn tuyệt đối cấm để khỏi lợi thế do lợi dụng quyền hành.
- VN : XHCN nhưng an sinh xã hội không mấy phát huy, thậm chí những thập kỷ gần đây càng đi xuống.
- Tây Phương : Không có XHCN nhưng an sinh xã hội đứng hạng đầu của Thế giới.
So sánh giữa VN và Mỹ
Ở Việt Nam: Người nghèo ăn rau, người giàu ăn thịt. Ở Mỹ : Ngược lại.
Ở Việt Nam: Người nghèo ở trên núi, vùng xa thành phố. Ở Mỹ : Ngược lại.
Ở Việt Nam: Người nghèo đeo nữ trang giả. người giàu đeo đồ thiệt. Ở Mỹ : Ngược lại.
Ở Việt Nam: (Phi châu, cùng các nước Á châu khác) nhiều người chết vì thiếu ăn. Ở Mỹ : Nhiều người chết vì ăn nhiều.
Ở Việt Nam: Khen đẹp, không chịu. Ở Mỹ : Khen đẹp, thank you!
Ở Mỹ : Lady first! Ở Việt Nam: Ngược lại (đúng hơn không được như vậy).
-Mỹ , phụ nữ độc thân , đến 99 tuổi vẫn phải gọi "Miss" "Cô"
-VN , phụ nữ lớn tuổi , độc thân , vẫn thành "Bà"
-Mỹ , đổi xử với trẻ nhỏ , người lớn vẫn lắng nghe , đối thoại bình đẳng để học hỏi
-VN , trẻ nhỏ nói nhiều , đưa ý kiến này nọ , dễ bị phiền lòng người lớn
-Mỹ , khi ly dị đàn ông rất "lỗ"
-VN , ly dị thường tổn hại phụ nữ nhiều hơn
-Mỹ , sau xe hơi có thể gắn bảng viết "Tôi không thích tổng thống" , cảnh sát không quan tâm
-VN , mới nghĩ tới đã thấy không ổn, ngại ngùng, thậm chí sợ bị “hỏi thắm”
.
-Mỹ , luật pháp bảo vệ người dân
-VN , nhiều phiên tòa đồng tiền xé toạc các quy định và pháp luật.
-Mỹ , những dịp Holidays , đại hạ giá thực phẫm , làm phước thiện nhiều hơn , giúp dân nghèo hưởng chung vui
-VN , dịp Tết lễ nghỉ ngơi là máy chém ra tay, đẩy giá lên cao, làm dân nghèo càng buồn càng khổ.
- Ở VN , sau lễ cưới cô dâu không bị mất Họ .
- Ở Mỹ , phải đổi theo Họ của chồng , theo luật chung qui định - trừ khi cô dâu không muốn .
- Ở VN : Bệnh nhân sợ BS
- Ở Tây Phương : BS sợ bệnh nhân tố cáo vì không có lương tâm nghề nghiệp, có thể bị cấm hành nghề và tù tội.
- Ở VN, gặp con nít hàng xóm - có quyền ẳm bồng hôn nựng .
- Bên Mỹ , gặp trẻ con phải tránh, không nên đụng chạm - Nếu quên , có thể bị Ủ -Tờ như chơi !
Ở Việt Nam ăn thịt chó thì không sao , ở Mỹ mà nhậu thịt chó là ủ tờ .
Ở VN hỏi tuổi phụ nữ không sao , ở Mỹ mà hỏi tuổi phụ nữ coi chừng bị xách guốc rượt chạy.
Ở VN có thể mặc đồ bộ ra đường, ở Mỹ thì chỉ mặc đồ bộ lúc ngủ.
Ở VN có thể vừa ăn vừa nói, ở Mỹ thì không.
Ở VN đàn bà rửa chén, ở Mỹ thì ngược lại.
Enjoy.
(Blog Nguyễn Vĩnh)
Xin đưa lại đây để bà con tham khảo.
Vệ Nhi
----
Sự Khác Biệt
So sánh với Tây phương nói chung
Người Tây: - Ăn chậm, đi lẹ, hôn công khai, tè lén.
Người Việt: - Ăn lẹ, đi chậm, hôn lén, tè công khai!
Người Tây: - Họp bàn thì tranh luận. Họp xong thì thống nhất ý kiến, triển khai thì nhất trí.
Người Việt: - Họp bàn thì nhất trí. Họp xong mới bắt đầu tranh luận, lúc triển khai thì mỗi người mỗi ý !
- VN : "Dân giàu, Nước mạnh"
- Tây Phương : "Nước mạnh, Dân giàu"
- VN : Đảng cử, Dân bầu, kết quả trúng phiếu trên 90 %
- Tây Phương : Ứng cử viên tự do, không nhất thiết phải qua đảng phái cử, mà bầu thì trên 50% là đã quá thành công.
- VN : Không có thất nghiệp vì không bao giờ người thất nghiệp được bồi thường (trợ cấp) để sinh sống
- Tây Phương : Có thất nghiệp vì được chính phủ bồi thường và thống kê.
- VN : Chính phủ, Bộ, Ngành trung ương hay địa phương, quân đội, công an đều làm kinh tế, thương mại
- Tây Phương : Hoàn toàn tuyệt đối cấm để khỏi lợi thế do lợi dụng quyền hành.
- VN : XHCN nhưng an sinh xã hội không mấy phát huy, thậm chí những thập kỷ gần đây càng đi xuống.
- Tây Phương : Không có XHCN nhưng an sinh xã hội đứng hạng đầu của Thế giới.
So sánh giữa VN và Mỹ
Ở Việt Nam: Người nghèo ăn rau, người giàu ăn thịt. Ở Mỹ : Ngược lại.
Ở Việt Nam: Người nghèo ở trên núi, vùng xa thành phố. Ở Mỹ : Ngược lại.
Ở Việt Nam: Người nghèo đeo nữ trang giả. người giàu đeo đồ thiệt. Ở Mỹ : Ngược lại.
Ở Việt Nam: (Phi châu, cùng các nước Á châu khác) nhiều người chết vì thiếu ăn. Ở Mỹ : Nhiều người chết vì ăn nhiều.
Ở Việt Nam: Khen đẹp, không chịu. Ở Mỹ : Khen đẹp, thank you!
Ở Mỹ : Lady first! Ở Việt Nam: Ngược lại (đúng hơn không được như vậy).
-Mỹ , phụ nữ độc thân , đến 99 tuổi vẫn phải gọi "Miss" "Cô"
-VN , phụ nữ lớn tuổi , độc thân , vẫn thành "Bà"
-Mỹ , đổi xử với trẻ nhỏ , người lớn vẫn lắng nghe , đối thoại bình đẳng để học hỏi
-VN , trẻ nhỏ nói nhiều , đưa ý kiến này nọ , dễ bị phiền lòng người lớn
-Mỹ , khi ly dị đàn ông rất "lỗ"
-VN , ly dị thường tổn hại phụ nữ nhiều hơn
-Mỹ , sau xe hơi có thể gắn bảng viết "Tôi không thích tổng thống" , cảnh sát không quan tâm
-VN , mới nghĩ tới đã thấy không ổn, ngại ngùng, thậm chí sợ bị “hỏi thắm”
.
-Mỹ , luật pháp bảo vệ người dân
-VN , nhiều phiên tòa đồng tiền xé toạc các quy định và pháp luật.
-Mỹ , những dịp Holidays , đại hạ giá thực phẫm , làm phước thiện nhiều hơn , giúp dân nghèo hưởng chung vui
-VN , dịp Tết lễ nghỉ ngơi là máy chém ra tay, đẩy giá lên cao, làm dân nghèo càng buồn càng khổ.
- Ở VN , sau lễ cưới cô dâu không bị mất Họ .
- Ở Mỹ , phải đổi theo Họ của chồng , theo luật chung qui định - trừ khi cô dâu không muốn .
- Ở VN : Bệnh nhân sợ BS
- Ở Tây Phương : BS sợ bệnh nhân tố cáo vì không có lương tâm nghề nghiệp, có thể bị cấm hành nghề và tù tội.
- Ở VN, gặp con nít hàng xóm - có quyền ẳm bồng hôn nựng .
- Bên Mỹ , gặp trẻ con phải tránh, không nên đụng chạm - Nếu quên , có thể bị Ủ -Tờ như chơi !
Ở Việt Nam ăn thịt chó thì không sao , ở Mỹ mà nhậu thịt chó là ủ tờ .
Ở VN hỏi tuổi phụ nữ không sao , ở Mỹ mà hỏi tuổi phụ nữ coi chừng bị xách guốc rượt chạy.
Ở VN có thể mặc đồ bộ ra đường, ở Mỹ thì chỉ mặc đồ bộ lúc ngủ.
Ở VN có thể vừa ăn vừa nói, ở Mỹ thì không.
Ở VN đàn bà rửa chén, ở Mỹ thì ngược lại.
Enjoy.
(Blog Nguyễn Vĩnh)
Hơn 2.900 tỷ đồng Quỹ bình ổn xăng dầu được chi ra sao?
Việc sử dụng hơn 2.900 tỷ đồng từ Quỹ bình ổn xăng dầu lần đầu tiên được công bố công khai.
Theo thông tin từ Bộ Tài chính, tính từ đầu năm 2013 tới nay, hơn 700 tỷ
đồng của Quỹ bình ổn xăng dầu đã được sử dụng và số dư hiện nay của quỹ
chỉ còn 55,467 tỷ đồng.
Bộ Tài chính cũng cho biết, từ khi thành lập quỹ tới ngày 30/6/2013,
tổng số tiền trích quỹ lên tớ 2.231,452 tỷ đồng và số tiền đã được sử
dụng trong thời gian này là 2.932,368 tỷ đồng.
Bản báo cáo của Bộ Tài chính cũng ghi rõ thực trạng thu chi của Quỹ bình
ổn ở 10 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đầu mối và 2 doanh nghiệp đang
trong giai đoạn sáp nhập.
Từ đầu năm tới nay, giá xăng đã liên tục được điều chỉnh tới 6 lần trong đó có 3 lần tăng, 3 lần giảm. |
Trong đó, chỉ có 5 trên tổng số 12 doanh nghiệp còn có tồn dư dương tính
đến hết tháng 6. Doanh nghiệp có số tồn dư dương lớn nhất là Tập đoàn
Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) với hơn 201 tỷ đồng. Công ty xăng dầu
Quân đội có mức tồn dư dương lớn thứ 2 với 179,204 tỷ đồng. Ngược lại,
đơn vị có số tồn dư âm lớn nhất là Tổng công ty Dầu Việt Nam (PV Oil)
với mức âm 218 tỷ đồng.
Báo cáo cũng nêu rõ những thời điểm trích Quỹ để giữ giá xăng dầu cũng
như mức trích cho từng mặt hàng xăng dầu. Theo đó, từ lúc thành lập và
sử dụng Quỹ tới nay, Bộ Tài chính đã cho trích sử dụng Quỹ 22 lần.
Thời điểm Quỹ bình ổn được trích ở mức cao nhất là từ ngày 26/2/2013 đến
ngày 28/3/2013 với mức 2.000 đồng/lít xăng, 800 đồng/lít dầu. Thời điểm
kết thúc sử dụng mức trích Quỹ bình ổn này cũng là lúc giá xăng tăng
lên mức kỷ lục 24.580 đồng/lít.
Hiện nay, mức trích Quỹ bình ổn là 300 đồng/lít xăng, 200 đồng/lít dầu diêzen và dầu hỏa, 100 đồng/lít dầu mazut.
Việc công khai Quỹ bình ổn giá xăng dầu được tiến hành để tạo điều kiện
để các doanh nghiệp và người dân giám sát việc quản lý, sử dụng quỹ cũng
như giám sát việc điều hành giá xăng dầu theo cơ chế thị trường.
Từ đầu năm tới nay, giá xăng liên tục có 6 lần điều chỉnh trong đó có 3
lần tăng và 3 lần giảm. Dù có số lần điều chỉnh tăng giảm ngang nhau
nhưng trên thực tế mức điều chỉnh tăng thường xuyên lớn hơn mức điều
chỉnh giảm và giá xăng hiện nay đang cao hơn mức đầu năm 2013 là 960
đồng/lít xăng.
Khánh Hòa
(VTC News)
Trận hỗn chiến kinh hoàng trên sông ở Thanh Hóa: Vì đâu nên nỗi?
60 người đi trên 30 bè nhỏ, xông tới địa phận xã bên kia sông hỗn chiến
khiến 3 người chết, 9 người bị thương. Vụ việc đã gây hoang mang đối với
người dân Thanh Hóa cũng như cả nước vì tính chất manh động của nó.
Kinh hoàng hỗn chiến như trong phim hành động
Theo kết quả điều tra ban đầu của cơ quan Công an: Vụ hỗn chiến kinh hoàng gây hoang mang dư luận xảy ra vào khoảng 11h trưa ngày 7/7. Do việc tranh chấp bãi bồi nuôi ngao của người dân xã Quảng Nham (Quảng Xương) và xã Hải Châu (Tĩnh Gia) nên mâu thuẫn đã xảy ra từ trước.
Mâu thuẫn lâu không được giải quyết, trưa ngày 7/7, hai bên đã tổ chức lực lượng, chuẩn bị hung khí để đánh nhau. Phía xã Quảng Nham đã tổ chức khoảng 30 bè nhỏ (loại bè kết bằng cây luồng dùng để đi cào ngao) chở khoảng 60 người (mỗi bè từ 2 đến 3 người). Thấy đối phương dàn trận và nhằm hướng người dân của phía xã Hải Châu để đến gây sự, bên phía xã Hải Châu (Tĩnh Gia) cũng đã chuẩn bị 1 thuyền máy (loại 15CV, dài 8m - rộng 4m) và 2 bè với khoảng gần 20 người tham gia.
Đến giờ trên, hai bên đã dùng thuyền bè các loại tiến ra khu vực sông Yên áp sát rồi dùng các loại hung khí chuẩn bị sẵn như: gạch, đá, thanh sắt nhọn 2 đầu, gậy, dao…để đánh nhau.
Trận “thủy chiến” đã khiến 3 người rơi xuống sông Yên mất tích gồm: ông Tô Văn Dũng (SN 1952), ông Lê Văn Hiệu (SN 1966), đều ở xã Hải Châu, huyện Tĩnh Gia và một người tên Cường ở xã Quảng Ninh, Quảng Xương.
Ngoài ra, vụ hỗn chiến còn làm tổng thể 9 người bị thương gồm: Anh Tô Văn Dần (SN 1977), anh Tô Văn Mạnh (SN 1973), anh Tô Văn Thêm (SN 1961), Lê Văn Linh, Phạm Đăng Hồng (SN 1964), Lê Văn Hoà (SN 1962) đều trú tại huyện Tĩnh Gia. Phía xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương có 3 người bị thương gồm: Anh Đinh Văn Hà (SN 1982), anh Trần Văn Quân (SN 1985) và anh Nguyễn Văn Tuyển (SN 1987) đều ở xóm Điền, xã Quảng Nham, Quảng Xương.
Ngay sau khi vụ việc xảy ra, chính quyền địa phương các xã và hai huyện đã tiến hành tìm kiếm người mất tích, cấp cứu người bị thương. Sau nhiều giờ tìm kiếm, đến sáng ngày 8/7, lực lượng cứu hộ và người dân mới tìm thấy thi thể cả hai nạn nhân gồm ông Tô Văn Dũng (SN 1952), ông Lê Văn Hiệu (SN 1966), đều ở xã Hải Châu, huyện Tĩnh Gia. Tiếp tục tìm kiếm, đến cuối giờ chiều cùng ngày mới tìm thấy thi thể cuối cùng của anh Cường (trú tại xã Quảng Ninh (Quảng Xương).
Sau khi tìm thấy thi thể các nạn nhân, cơ quan Công an đã tiến hành mổ tử thi, giám định pháp y và giám định hiện trường, tiến hành điều tra vụ việc. Các nạn nhân bị thương hiện vẫn đang được điều trị tại bệnh viện.
Vì lợi ích, bất chấp pháp luật
Qua tìm hiểu, một số người dân hai xã xảy ra vụ hỗn chiến đều cho rằng nguyên nhân là do tranh chấp bãi nuôi ngao. Nuôi ngao ven biển của các huyện ven biển tại Thanh Hóa hàng năm đem lại nguồn thu lớn cho người dân. Nhiều năm qua, tình trạng lấn chiếm bãi triều, bãi bồi và luồng lạch đã xảy ra tại nhiều địa phương như Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xương, Tĩnh Gia, gây mất an ninh trật tự trên địa bàn.
Vì lợi ích cá nhân, tập thể, nhiều người đã bất chấp pháp luật lập chòi, khoanh vùng làm bãi nuôi ngao tuy không được chính quyền địa phương giao đất (như vụ việc xảy ra tại huyện Hậu Lộc năm 2011).
Vụ việc hỗn chiến giữa những người nuôi ngao với nhau không còn xa lạ, nhưng nguyên nhân một phần từ việc quản lý lỏng lẻo của chính quyền địa phương.
Theo báo cáo của Công an xã Quảng Nham, vào khoảng cuối tháng 4/2013, nhiều người dân xã Quảng Nham (Quảng Xương) tỏ ra bất bình khi một nhóm người (cùng xã) dùng thuyền, dụng cụ khai thác ngao trộm của 3 gia đình trong xã. Khi các chủ bãi ngao và công an viên đến can ngăn, nhóm người này còn thách thức dọa đánh và trắng trợn cướp đi hàng tấn ngao.
Sự việc nghiêm trọng hơn khi, một số đối tượng còn hăm dọa: “họ đã ký văn bản thống nhất đóng góp 80 triệu đồng quỹ đen để đền mạng nên sẵn sàng giết người nếu dám chống lại”. Xác nhận vấn đề này, ông Đoàn Văn Sâm, Chủ tịch UBND xã Quảng Nham cho báo chí biết: Chúng tôi đã cho tịch thu toàn bộ giấy tờ họ thống nhất với nhau. Những đối tượng gây rối, trộm cắp ngao là những đối tượng kém hiểu biết pháp luật, hay tụ tập ăn nhậu.
Vụ hỗn chiến giữa người dân hai xã của hai huyện chỉ là “giọt nước tràn ly” khi mẫu thuẫn ngày càng tăng lên mà không có cách giải quyết.
Trước tình hình phức tạp và nghiêm trọng của vụ việc cũng như những vấn đề nóng liên quan đến tranh chấp các bãi nuôi ngao, Công an tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các phòng chuyên môn, Công an hai huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương và chính quyền địa phương nhanh chóng điều tra, làm rõ vụ việc.
Đặc biệt, chính quyền địa phương đang từng giờ tích cực vận động quần chúng nhân dân ổn định tình hình, không để nhân dân 2 xã bức xúc tiếp tục tổ chức đánh nhau, gây thương tích, gây rối trật tự công cộng ở địa phương.
Hiện Công an tỉnh Thanh Hóa đang tiến hành điều tra khởi tố vụ án.
Phúc Ngư
(Tầm nhìn)
Kinh hoàng hỗn chiến như trong phim hành động
Theo kết quả điều tra ban đầu của cơ quan Công an: Vụ hỗn chiến kinh hoàng gây hoang mang dư luận xảy ra vào khoảng 11h trưa ngày 7/7. Do việc tranh chấp bãi bồi nuôi ngao của người dân xã Quảng Nham (Quảng Xương) và xã Hải Châu (Tĩnh Gia) nên mâu thuẫn đã xảy ra từ trước.
Mâu thuẫn lâu không được giải quyết, trưa ngày 7/7, hai bên đã tổ chức lực lượng, chuẩn bị hung khí để đánh nhau. Phía xã Quảng Nham đã tổ chức khoảng 30 bè nhỏ (loại bè kết bằng cây luồng dùng để đi cào ngao) chở khoảng 60 người (mỗi bè từ 2 đến 3 người). Thấy đối phương dàn trận và nhằm hướng người dân của phía xã Hải Châu để đến gây sự, bên phía xã Hải Châu (Tĩnh Gia) cũng đã chuẩn bị 1 thuyền máy (loại 15CV, dài 8m - rộng 4m) và 2 bè với khoảng gần 20 người tham gia.
Đến giờ trên, hai bên đã dùng thuyền bè các loại tiến ra khu vực sông Yên áp sát rồi dùng các loại hung khí chuẩn bị sẵn như: gạch, đá, thanh sắt nhọn 2 đầu, gậy, dao…để đánh nhau.
Trận “thủy chiến” đã khiến 3 người rơi xuống sông Yên mất tích gồm: ông Tô Văn Dũng (SN 1952), ông Lê Văn Hiệu (SN 1966), đều ở xã Hải Châu, huyện Tĩnh Gia và một người tên Cường ở xã Quảng Ninh, Quảng Xương.
Ngoài ra, vụ hỗn chiến còn làm tổng thể 9 người bị thương gồm: Anh Tô Văn Dần (SN 1977), anh Tô Văn Mạnh (SN 1973), anh Tô Văn Thêm (SN 1961), Lê Văn Linh, Phạm Đăng Hồng (SN 1964), Lê Văn Hoà (SN 1962) đều trú tại huyện Tĩnh Gia. Phía xã Quảng Nham, huyện Quảng Xương có 3 người bị thương gồm: Anh Đinh Văn Hà (SN 1982), anh Trần Văn Quân (SN 1985) và anh Nguyễn Văn Tuyển (SN 1987) đều ở xóm Điền, xã Quảng Nham, Quảng Xương.
Ngay sau khi vụ việc xảy ra, chính quyền địa phương các xã và hai huyện đã tiến hành tìm kiếm người mất tích, cấp cứu người bị thương. Sau nhiều giờ tìm kiếm, đến sáng ngày 8/7, lực lượng cứu hộ và người dân mới tìm thấy thi thể cả hai nạn nhân gồm ông Tô Văn Dũng (SN 1952), ông Lê Văn Hiệu (SN 1966), đều ở xã Hải Châu, huyện Tĩnh Gia. Tiếp tục tìm kiếm, đến cuối giờ chiều cùng ngày mới tìm thấy thi thể cuối cùng của anh Cường (trú tại xã Quảng Ninh (Quảng Xương).
Sau khi tìm thấy thi thể các nạn nhân, cơ quan Công an đã tiến hành mổ tử thi, giám định pháp y và giám định hiện trường, tiến hành điều tra vụ việc. Các nạn nhân bị thương hiện vẫn đang được điều trị tại bệnh viện.
Vì lợi ích, bất chấp pháp luật
Qua tìm hiểu, một số người dân hai xã xảy ra vụ hỗn chiến đều cho rằng nguyên nhân là do tranh chấp bãi nuôi ngao. Nuôi ngao ven biển của các huyện ven biển tại Thanh Hóa hàng năm đem lại nguồn thu lớn cho người dân. Nhiều năm qua, tình trạng lấn chiếm bãi triều, bãi bồi và luồng lạch đã xảy ra tại nhiều địa phương như Nga Sơn, Hậu Lộc, Quảng Xương, Tĩnh Gia, gây mất an ninh trật tự trên địa bàn.
Vì lợi ích cá nhân, tập thể, nhiều người đã bất chấp pháp luật lập chòi, khoanh vùng làm bãi nuôi ngao tuy không được chính quyền địa phương giao đất (như vụ việc xảy ra tại huyện Hậu Lộc năm 2011).
Vụ việc hỗn chiến giữa những người nuôi ngao với nhau không còn xa lạ, nhưng nguyên nhân một phần từ việc quản lý lỏng lẻo của chính quyền địa phương.
Theo báo cáo của Công an xã Quảng Nham, vào khoảng cuối tháng 4/2013, nhiều người dân xã Quảng Nham (Quảng Xương) tỏ ra bất bình khi một nhóm người (cùng xã) dùng thuyền, dụng cụ khai thác ngao trộm của 3 gia đình trong xã. Khi các chủ bãi ngao và công an viên đến can ngăn, nhóm người này còn thách thức dọa đánh và trắng trợn cướp đi hàng tấn ngao.
Sự việc nghiêm trọng hơn khi, một số đối tượng còn hăm dọa: “họ đã ký văn bản thống nhất đóng góp 80 triệu đồng quỹ đen để đền mạng nên sẵn sàng giết người nếu dám chống lại”. Xác nhận vấn đề này, ông Đoàn Văn Sâm, Chủ tịch UBND xã Quảng Nham cho báo chí biết: Chúng tôi đã cho tịch thu toàn bộ giấy tờ họ thống nhất với nhau. Những đối tượng gây rối, trộm cắp ngao là những đối tượng kém hiểu biết pháp luật, hay tụ tập ăn nhậu.
Vụ hỗn chiến giữa người dân hai xã của hai huyện chỉ là “giọt nước tràn ly” khi mẫu thuẫn ngày càng tăng lên mà không có cách giải quyết.
Trước tình hình phức tạp và nghiêm trọng của vụ việc cũng như những vấn đề nóng liên quan đến tranh chấp các bãi nuôi ngao, Công an tỉnh Thanh Hóa đã chỉ đạo các phòng chuyên môn, Công an hai huyện Tĩnh Gia, Quảng Xương và chính quyền địa phương nhanh chóng điều tra, làm rõ vụ việc.
Đặc biệt, chính quyền địa phương đang từng giờ tích cực vận động quần chúng nhân dân ổn định tình hình, không để nhân dân 2 xã bức xúc tiếp tục tổ chức đánh nhau, gây thương tích, gây rối trật tự công cộng ở địa phương.
Hiện Công an tỉnh Thanh Hóa đang tiến hành điều tra khởi tố vụ án.
Phúc Ngư
(Tầm nhìn)
2 nữ công nhân bị “chôn sống” tại Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng
(thiên đường là đây á??????)
Khi 2 nữ công nhân chui vào đáy phễu lò hơi của Nhà máy nhiệt điện Hải
Phòng để xúc, gạt muội ra ngoài thì bất ngờ cả khối xỉ muội còn sót lại
trên thành phễu đã sập xuống, trùm lên người khiến họ chết ngạt sáng
9-7.
Vụ tai nạn thương tâm xảy ra khoảng 8 giờ 20 phút sáng nay, 9-7, tại Nhà
máy nhiệt điện Hải Phòng (trên địa bàn xã Tam Hưng, huyện Thủy Nguyên,
TP Hải Phòng).
2 con nạn nhân Ngô Thị Lan (bên trái) và người nhà đau đớn khi nghe tin dữ |
Trong khi chui vào phễu của lò hơi số 2 để xúc, gạt muội ra ngoài thì
bất ngờ cả khối xỉ muội còn sót lại ở trên cao của thành phễu đã sụp
xuống, trùm lên người 2 nữ công nhân là chị Cao Thị Thảo (SN 1986) và
Ngô Thị Lan (SN 1976), cùng trú tại thôn 6, xã Tam Hưng, khiến họ chết
ngạt.
Theo ông Lại Văn Minh, Trưởng Công an xã Tam Hưng, 2 chị Thảo và Lan là
lao động phổ thông của công ty Cổ Phần Hoàng Vỹ (địa chỉ tại thôn 9, xã
Tam Hưng, hoạt động trong lĩnh vực vệ sinh công nghiệp).
Sau khi sự việc xảy ra, Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng đã đưa 2 nạn nhân
đi cấp cứu nhưng đã quá muộn. Liền đó, xác 2 nạn nhân được chuyển thẳng
về cho gia đình lo hậu sự.
Một lãnh đạo của UBND huyện Thủy Nguyên cho biết sự việc nghiêm trọng là
vậy mà doanh nghiệp vẫn không hề báo cáo cho chính quyền địa phương.
Thậm chí khi nắm được tình hình, Trạm Công an Phà Rừng và Công an xã Tam
Hưng đến hiện trường để điều tra làm rõ thì đã bị bảo vệ nhà máy “cấm
cửa” không cho vào với lý do “lãnh đạo đơn vị đang họp”. Phải đến chiều
muộn cùng ngày, các cơ quan chức năng mới “được phép” tiếp cận khu vực
hiện trường.
13 giờ chiều ngày 9-7, gần chục bảo vệ Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng vẫn "cấm cửa" phóng viên báo chí |
Chưa hết bàng hoàng, anh Lại Văn Minh (SN 1972, chồng nạn nhân Lan) và
các chị Lại Thị Hạnh (SN 1971), Phạm Thị Hiền (SN 1979), cùng trú tại
thôn 6, xã Tam Hưng, cho biết họ cùng các chị Lan, Thảo đều là lao động
phổ thông cho Công ty Cổ phần Hoàng Vỹ nhưng đều là lao động “chui”,
không được doanh nghiệp ký hợp đồng lao động.
Theo anh Minh, Công ty Cổ phần Hoàng Vỹ có hợp đồng dọn vệ sinh tại Nhà
máy Nhiệt điện Hải Phòng. Sáng ngày 9-7, cả 5 người được phân công dùng
thang trèo từ mặt đất qua lỗ nhỏ chỉ 1 người chui lọt dưới đáy phễu lò
hơi vào trong để lấy xỉ muội của tổ máy số 2 Nhà máy nhiệt điện.
Đây là lần đầu tiên, họ được giao làm nhiệm vụ này tại Nhà máy nhiệt
điện Hải Phòng. Chị Thảo, chị Lan làm tại 1 phễu. Một mình anh Minh phụ
trách dọn vệ sinh một phễu khác.
Khi thấy phễu chị Thảo, chị Lan đang làm việc không có tiếng động gì,
gọi cũng không ai trả lời, mọi người vội chạy tới thì phát hiện cả 2 bị
xỉ muội phủ kín dưới đáy phễu.
Lúc này, họ đã chết đứng trong ống phễu vì ngạt thở xỉ muội. Lực lượng
kỹ thuật đã phải cắt một lỗ khác dưới đáy phễu để đưa các nạn nhân ra
ngoài.
Trong nước mắt, anh Minh nói, nếu như lớp xỉ muội từ trên cao được dọn
sạch và đẩy xuống đáy phễu trước khi vợ anh cùng chị Thảo chui vào bên
trong xúc ra ngoài, thì cả hai đâu phải chết thảm.
Ông Nguyễn Trần Lanh, Chủ tịch UBND huyện Thủy Nguyên, cho biết cả 2 nạn
nhân thiệt mạng đều có hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Ngoài việc hỗ trợ
cho gia đình mỗi nạn nhân 5 triệu đồng, UBND huyện cũng vận động doanh
nghiệp, các nhà hảo tâm ủng hộ cho gia đình các nạn nhân.
(Người Lao động)
Bản tin tiếng Anh
- Infant formula prices lowered after govt probe (Washington Post) - An increasing number of foreign and domestic milk powder companies have cut the prices of their products after the government launched an anti-monopoly probe earlier this month.
- More Chinese firms investing in the US (Washington Post) - Despite technical and political obstacles, Chinese business investment in the United States will keep growing fast in the near future, experts said.
- Thinking small begins to yield results (Washington Post) - Micro and small enterprises are often the essential springboard for growth, job creation and social progress
- Debate heats up on role of govt giants (Washington Post) - The major Chinese banks State-owned — have always shown a preference to lend to the major SOEs and not riskier private concerns.
- Ding Xuedong named new China Investment Corp chairman (Washington Post) - The State Council has appointed its deputy secretary-general Ding Xuedong as the new chairman of China Investment Corp, the country's sovereign wealth fund, according to a statement on Friday.
- Matrimony and money (Washington Post) - Marriage is supposed to be for richer or for poorer, but some Chinese couples have taken the marriage vows to another level.
- China, Pakistan ink transport pact (Washington Post) - China and Pakistan signed an agreement on Friday on the blueprint for a huge transport project linking northwestern China to the Arabian Sea.
- High rent to bite foreign firms in China (Washington Post) - Foreign retailers, restaurants and department stores have to close or relocate shops to offset the double pressure of shrinking profit and rising rent.
- China cuts retail fuel prices (Washington Post) - China will cut the retail price of gasoline by 80 yuan ($12.9) per tonne and that of diesel by 75 yuan per tonne from Saturday, the country's top economic planner said.
- Retail industry to see steady growth (Washington Post) - Despite China's slowing economic growth, the retail industry in the world's second-largest economy will maintain sustainable growth in the medium and long term, commerce officials said on Thursday.
- Chinese students put on duck-and-cover drill (Washington Post) - Chinese students put on duck-and-cover drill eaching self-protection methods during a nuclear accident in Shijiazhuang, Hebei province,on Monday.
- Elderly willpower gets a boost (Washington Post) - An organization is helping seniors draw up a legally binding will and avoid family disputes.
- Folk handicraft fair expected to be a big draw (Washington Post) - Ethnic culture will play a more significant role in introducing Guizhou province to the world.
- Buddhist wedding chimes in E China (Washington Post) - Buddhist masters attend the first formal Buddhism wedding in Xiamen city, Fujian province on July 6, 2013.
- Showing off in Shanxi (Washington Post) - Tradition and culture were the main attractions recently at the ancient city of Taiyuan. Chen Liang and Sun Ruisheng tell us which were the main acts.
- Peng, Hsieh win Wimbledon doubles, creating history (Washington Post) - Hsieh Su-wei and Peng Shuai won their first Grand Slam title with a 7-6 (1), 6-1 victory Saturday over Australian duo Ashleigh Barty and Casey Dellacqua in the women's doubles final at Wimbledon.
- Strongman contestants visit Shaolin Temple (Washington Post) - Competitors in the 2013 China World Strongman Championship visited the Shaolin Temple in Zhengzhou, Henan province, on Sunday afternoon to study Chinese martial arts with monks.
- Herculean effort (Washington Post) - The event is part of the World's Strongest Man Competition that brings together 32 strong men from 31 countries and regions.
- Kill or cure: Vaccines in China (Washington Post) - More than one billion vaccines are given to Chinese people every year, but for every life they help save from disease - the dreaded jab also harms more than 1,000 children.
- Yang Liping performs in her final dance drama 'The Peacock' (Washington Post) - Chinese famous choreographer Yang Liping performs in her final dance drama "The Peacock" in Nanjing, capital of East China's Jiangsu province, July 4, 2013.
- Hospital ship Peace Ark stops in Maldives (Washington Post) - Hospital ship Peace Ark stops in Maldives to deliver medical assistance to localresidents.
- Japanese defense report worrisome, says China (Washington Post) - Foreign Ministry Spokeswoman Hua Chunying on Tuesday described an annual defense report recently issued by Japan as an attempt to play up the "China threat," adding that Japan's efforts to bolster its military are worrisome.
- Xinjiang suspect says terror attack was planned (Washington Post) - The terrorist attack in the Xinjiang Uygur autonomous region on June 26 was carefully planned and did not target any particular ethnic group, said a captured suspected terrorist.
- Former rail chief sentenced to death with reprieve (Washington Post) - China's former railways minister Liu Zhijun was sentenced to a suspended death penalty on Monday for bribery and abuse of power.
- Japan should face up to history (Washington Post) - For the Chinese people, July 7, 1937 is a day etched on their minds. It was the day which marked the beginning of the eight-year-long China's War of Resistance Against Japanese Aggression.
- Sino-Swiss free trade pact signed in Beijing (Washington Post) - China and Switzerland formalized a free trade agreement Saturday, making it the first such pact China has signed with a continental European nation.
- Investigations reveal details of Xinjiang terror attack (Washington Post) - Over the past week after rioters killed 24 people in Xinjiang, reporters conducted extensive interviews with victims and witnesses to uncover more details of the terror attacks.
- Xi meets with president of Spanish congress of deputies (Washington Post) - Chinese president Xi said China and the EU should appropriately address their disputes through dialogues the meeting with the president of the Spanish Congress of Deputies
- Chinese fleet arrives in Vladivostok for drills (Washington Post) - Chinese fleet consisting of seven naval vessels arrived in Vladivostok on Friday to participate in Sino-Russian joint naval drills scheduled for July 5 to 12.
- Li holds welcoming ceremony for Pakistani PM (Washington Post) - Chinese Premier Li Keqiang holds a welcoming ceremony for visiting Pakistani Prime Minister Nawaz Sharif in Beijing onJuly 5, 2013.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét