- Việt – Trung thỏa thuận 6 nguyên tắc giải quyết vấn đề Biển Đông (CP/PT). - Trung cộng ép Việt Nam cho đào dầu trên Vịnh Bắc Bộ (DLB). - Chỉ một con đường cứu nước (DLB). – ĐBQH Dương Trung Quốc: Biển Đông: Chủ quyền và hòa hiếu (LĐ).
- Tổng tham mưu trưởng Việt Nam lần đầu thăm Lầu Năm góc (VNE). “Hôm
qua tổng tham mưu trưởng quân đội Việt Nam đến thăm Bộ Quốc phòng Mỹ,
lần đầu tiên sau khi chiến tranh kết thúc gần 40 năm trước“.
- Mỹ phản đối Trung Quốc “bắt nạt” tại vùng biển châu Á (TT). – Chính quyền Obama sẽ ngăn chặn Biển Đông bùng lên thành xung đột (GDVN).
- Chuyên gia Trung Quốc: Cần duy trì “hiện trạng mới” ở Senkaku (GDVN). – Vấn đề dảo Senkaku: Mỹ không cho phép Trung Quốc đe dọa Nhật Bản (GDVN).
- Thư gia đình LS LÊ QUỐC QUÂN (Nguyễn Tường Thụy).
- Thư cảm ơn của Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ (BoxitVN). “…
anh Nguyễn Đình Dặm, người bị giam cùng phòng với tôi đã chỉ vào ảnh
của các cháu nội của anh Dặm treo tại buồng giam và nói: ‘Tôi lấy tính
mạng của vợ tôi, của các con tôi và của các cháu tôi ra thề rằng anh Cù
Huy Hà Vũ đã không ăn bất cứ miếng nào, không dùng bất kỳ chất dinh
dưỡng, chất đạm và thuốc bổ nào ngoài thuốc điều trị bệnh tim và cao
huyết áp trong cuộc tuyệt thực hiện nay của anh Cù Huy Hà Vũ. Ngoài ra,
nếu tôi nói dối, tôi sẵn sàng chấp nhận bản án 7 năm tù mà tôi đang chấp
hành tăng gấp đôi‘.”
- Ở NHÀ VÀ Ở TÙ (Sơn Thi Thư).
- Tương quan lực lượng đã thay đổi (Nguyễn Gia Kiểng) (Thông Luận). – Hướng về giải thưởng (Jonathan London). “Trong
xã hội đó, mọi thủ đoạn kiểu Stalin đều chỉ còn là quá khứ. Một nước
Việt Nam mạnh, an ninh, và dân chủ, được cai trị bởi pháp luật và một hệ
thống tư pháp thực sự độc lập. Nếu đảng viên của Đảng Cộng Sản muốn
củng cố tính chính danh của họ, họ phải tiêu diệt hết các thủ đoạn của
nhà nước công an trị và bắt đầu xúc tiến những cuộc cải cách mang tính
đột phá mà rõ ràng Việt Nam đang cần“.
- Đường dài khiếu nại, tố cáo của công dân: Vì sao dân không tin cơ sở? (LĐ). – Công an giả dạng côn đồ đá văng đồ ăn của dân oan già (Xuân VN). – Làm ơn lên tiếng cho tôi theo cùng (DLB).
- Phượng Yêu (Tập 13) (DLB).
- Hoãn thông qua luật Đất đai sửa đổi (DT). – Ghi chép – 4: Việc hoãn thông qua Luật Đất đai sửa đổi (Nguyễn Vạn Phú). – Khi Quốc hội là của Đảng (RFA).
- Phó Trưởng ban Tuyên giáo T.Ư Nguyễn Thế Kỷ: Viết gì, viết như thế nào là cả một vấn đề lớn (LĐ). - “Khác mạng xã hội, báo chí cung cấp thông tin có kiểm chứng” (Infonet). - Mạng xã hội – Thách thức lớn với báo chí truyền thống (TTVH). - Ngòi bút hướng về phía sự thật (LĐ). - Chức phận của người làm báo (PT). - “Báo chí không chỉ cung cấp thông tin mà phải xây dựng lòng tin” (Infonet). – Không trả lời báo chí sẽ bị xử lý (DV).
- Nhà báo, nghề báo hôm nay (PT). - Nhà báo Đỗ Doãn Hoàng: Nghề báo là nghề đi liền giữa “ân và oán” (GDVN). - Báo chí và văn hóa báo chí (TTVH). – Chữ nhà báo (Tin tức). - Còn nhiều vướng mắc cần báo chí lên tiếng (SGTT). - Nhà báo phải rèn luyện bản lĩnh để tự bảo vệ mình (LĐ). – Báo “lá cải” – Một thực tế không thể phủ nhận (GD&TĐ). – Chùm ảnh: Phóng viên xả thân tác nghiệp (Infonet). – “Nhà báo công dân” thách thức “quyền lực thứ 4” (LĐ).
- Việt Nam: Làng báo và những rối rắm (Radio Australia). “Hằng
tuần các lãnh đạo tòa soạn, văn phòng đại diện tại Hà Nội và Sài Gòn
phải có cuộc họp giao ban báo chí hằng tuần với Ban Tuyên giáo Trung
ương, Thành ủy, Bộ Thông tin-Truyền thông và cơ quan an ninh. Thực tế
những cuộc họp này có tính định hướng thông tin tuyên truyền có lợi cho
đảng, Nhà nước. Điều này được khẳng định rõ, ‘báo chí là công cụ tuyên
truyền của đảng và nhà nước’. Báo nào làm tốt thì biểu dương, sai phạm
tùy mức độ mà nhắc nhở hay xử phạt“.
- Tự do báo chí kiểu Việt Nam (kỳ 2) (Đoan Trang). “Một
mặt, Đảng và Nhà nước xiết chặt việc “nắm tư tưởng”, “định hướng” báo
chí chính thống. Mặt khác, Đảng và Nhà nước nhất định không công nhận
blogger là nhà báo.” - Những nhọc nhằn nghề báo (Phạm Duy Nghĩa). - Nhân ngày 21/6, viết về một nhà báo không nói láo bị đảng bắt mặc áo tù (DLB). – CÁI SỢ CÁI HÈN CỦA NGƯỜI LÀM BÁO, NGUY HIỂM LẮM… (Mai Thanh Hải).
- Báo chí thời @ (Hiệu Minh).
- CÁC LOẠI BÚT DANH CỦA TỚ (Văn Công Hùng).
- Phía sau những bài báo – Kỳ 2: Báo chí “chạy tiếp sức” cùng ngư dân trong vụ bạch tuộc (TT).
- Đường vận chuyển Alumin: Vinacomin phải có nhiều phương án để lựa chọn (SGTT).
- Tầm nhìn cận thị đây ! (Lê Khả Sỹ). “Xây
rồi, sau đó ít lâu/ Viện lý do ‘không còn phù hợp’/ Là cái cớ để quan
tham đớp/ Xương máu mồ hôi dân, mà phè phỡn tiêu xài./ Anh nào lên
thuyết trình cũng hua tay/ Kế hoạch với tầm nhìn…tưởng thông minh lắm/
Cái tầm nhìn vừa phiêu lưu, vừa lẩm cẩm/ Cái tầm nhìn chưa nổi 5 năm!“
- CÔNG VĂN…ĐÁM MA (Nguyễn Duy Xuân).
- Chính phủ vì dân ở Trung Quốc? (The Diplomat/ TCPT).
KINH TẾ
- Đề án tái cơ cấu nền kinh tế: Những việc cần làm ngay (PT). - Khởi động tái cơ cấu kinh tế (TP). – Thủ tướng “áp” tiến độ cho từng Bộ, ngành về tái cơ cấu kinh tế (DT).
- Vàng trong nước ngược đà tăng của vàng thế giới (VOV). - Sau một đêm, vàng SJC ”bốc hơi” hơn 1 triệu đồng/lượng (TT). – Tất toán vàng: không gia hạn, song vẫn có ngoại lệ (SGTT).
- Mua nhà dưới 90 m2 sẽ được ưu đãi như nhà xã hội? (DT). – ‘Sắm’ căn hộ cao cấp: Ưu đãi hơn cả nhà xã hội (VEF).
- Coca-Cola Việt Nam: “Chúng tôi đã đóng nhiều loại thuế khác” (CafeF). – Coca-Cola VN: Lỗ trước mắt, nhưng triển vọng sáng sủa (DT).
- “Mất mặt” cho gạo Việt Nam (DV).
- Xuất khẩu cá tra giảm mạnh (VOV).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Ngẫu hứng Trần Tiến 18 (Quê Choa).
- Viết vẽ bậy bạ (Bùi Văn Phú).
- Inrasara, Akhar thrah, và… 01 (Inrasara).
- Quản lý và phát huy giá trị di tích: Cần sự đồng bộ (GD&TĐ). – Giám đốc UNESCO đánh giá cao sự quan tâm của Việt Nam với di sản (DT).
- Phát hiện tượng cổ dưới đáy biển Cù lao Chàm (VNN). – Phát hiện nhiều cổ vật tuồn qua đường hàng không (TP).
- Giãn dân làng cổ Đường Lâm: Dân kêu cả ba vị trí giãn dân đều khó khăn (TT).
- Đồng tiền công đức đi đâu? – Kỳ cuối: Khó minh bạch hóa tiền công đức (TT).
- “Chợ kịch” đầu tiên sắp ra mắt (SGGP).
- Phim về Gagarin gây tranh cãi (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Cách làm bài giảng trực tuyến (Giáp Văn Dương). Gầy đây TS. Giáp Văn Dương đã cho ra đời trang GiapSchool,
bao gồm nhiều bài giảng trực tuyến hữu ích về các kỹ năng học tập, giao
tiếp và kiến thức học thuật, được trình bày đơn giản, trực quan, dễ
hiểu. Bài hướng dẫn cách tạo bài giảng trực tuyến này khả dĩ có thể giúp
nhân rộng được mô hình xã hội học tập, trước mắt là trên mạng Internet.
- Thi vào lớp 10 THPT chuyên: Điều kì diệu Nick Vujicic gây ấn tượng mạnh (LĐ). – Đề văn tuyển sinh lớp 10 hấp dẫn (TT). – Đề thi nhạy bén (VNN).
- Ý kiến: Con rơi? (SGGP).
- Nỗi lo tìm chỗ gửi con ngày hè (SGGP).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Sử dụng lại vắc xin Quinvaxem: Tử vong vẫn đe dọa (Infonet).
- Ác “đè” thiện (LĐ).
- Người thả khỉ về rừng (NNVN).
QUỐC TẾ
- Syria: Quân chính phủ dùng không quân đập tan tác phe nổi dậy (VnM). – “Đột nhập” vùng cấm địa ở Syria (KT). – Quân nổi dậy Syria đối mặt nguy cơ mới (LĐ).
- Putin và đòn quyết định tại Thượng đỉnh G8 (GD&TĐ). - THỦ TƯỚNG ANH MỘT MÌNH XÁCH VALI ĐI HỌP THƯỢNG ĐỈNH G8 (Nguyễn Duy Xuân).
- Iran: tổng thống giáo sĩ Hassan Rowhani vẫn là ẩn số (SGTT). – “Tấn công quân sự nhắm vào Iran là lựa chọn xấu nhất” (LĐ).
- Người biểu tình Brazil tiếp tục gây sức ép với Chính phủ (VOV). – Brazil: Biểu tình lại bùng nổ, Tổng thống hủy công du nước ngoài (VOV). – Biểu tình – “bệnh dịch” lan rộng (PT).
Trung cộng ép Việt Nam cho đào dầu trên Vịnh Bắc Bộ
Phạm Trần (Danlambao)
- Việt Nam đã đồng ý để cho Trung Cộng được quyền tìm kiếm dầu chung
giữa hai nước bên trong phần biển của Việt Nam tại Vịnh Bắc Bộ, theo
nguyên tắc “hợp tác cùng phát triển” mà hai Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng và Tổng Bí thư, Chủ tịch Nhà nước Trung Cộng Hồ Cẩm Đào đã ký tại
Bắc Kinh ngày 11/10/2011.
Việc này xẩy ra ngay sau khi Chủ tịch nhà nước Trương Tấn Sang đến Bắc
Kinh họp với Tổng Bí thư, Chủ tịch nhà nước Trung Cộng Tập Cận Bình vào
chiều ngày 19/6 (2013).
Cùng đi với ông Sang thăm Trung Cộng 3 ngày theo lời mời của ông Tập
Cận Bình còn có Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân; Bộ trưởng Ngọai giao
Phạm Bình Minh; Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng; Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát; Thứ trường Quốc phòng
Nguyễn Chí Vịnh và một số viên chức khác.
Theo thỏa hiệp mới được phía Việt Nam gọi là “gia hạn” và “sửa đổi” lần
thứ 4 hợp tác giữa Tập đoàn Dầu khí Việt Nam và Tổng Công ty dầu khí
ngoài khơi quốc gia Trung Quốc (China National Offshore Oil Corporation,
CNOOC), thì diện tích tìm kiếm chung sẽ mở rộng từ 1541 cây số vuông
lên thành 4076 cây số vuông. Và hiệu lực của Thỏa thuận Thăm dò Chung
có hiệu lực đến hết năm 2016.
Ông Đỗ Văn Hậu-Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) đã
giải thích về nguồn gốc của thỏa thuận giữa hai nước như thế này: “Theo
Quy định tại Điều 7 của Hiệp định Việt Nam-Trung Quốc về Phân định Lãnh
hải, Vùng Đặc quyền Kinh tế và Thềm lục địa trong Vịnh Bắc Bộ (ký ngày
25/12/2000 và có hiệu lực từ ngày 20/6/2004), nếu có các mỏ dầu khí vắt
ngang qua Đường Phân định, hai nước sẽ cùng nhau hợp tác khai thác
chung.
Từ năm 2005, Tổng Công ty Dầu khí Quốc gia Việt Nam, nay là Tập đoàn
Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) và Tổng Công ty Dầu khí Ngoài
khơi Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) đã ký kết và thực hiện Thỏa thuận Khung
về hợp tác dầu khí trong Khu vực Thỏa thuận Ngoài khơi trong Vịnh Bắc
Bộ. Trên cơ sở kết quả thực hiện Thỏa thuận Khung, Thỏa thuận Thăm dò
chung Việt Nam-Trung Quốc trong Khu vực xác định Ngoài khơi trong Vịnh
Bắc Bộ được ký kết giữa Petrovietnam và CNOOC ngày 6/11/2006 và có hiệu
lực từ ngày 2/1/2007, sau khi được Chính phủ hai nước phê chuẩn.”
Hiệp định về Vịnh Bắc Bộ năm 2000, cũng như “Hiệp ước biên giới trên đất liền giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa”
do Tổng bí thư đảng Lê Khả Phiêu ký với Trung Cộng ngày 30/12/1999 đã
không được đem ra thảo luận tại Quốc hội trước khi ông Phiêu đặt bút ký
nên tòan dân, cho đến bây giờ (2013), vẫn chưa được biết tường tận về
những điểm lợi và hại của hai văn kiện quan trọng này.
Quốc hội của Nhà nước Cộng sản Việt Nam cũng đã nhắm mắt phê chuẩn Hiệp
định này vào năm 2004 mà không có bất cứ cuộc điều tra hay nghe điều
trần của Chính phủ nên cũng mập mờ như dân !
Do đó, sau khi có loan báo từ Bắc Kinh nói rằng hai phiá Việt-Trung đã
thỏa thuận “gia hạn” và “sửa đổi” hợp tác giữa hai tập đòan dầu khí của
hai nước trên Vịnh Bắc Bộ thì mọi người mới biết rằng Việt Nam đã chịu
để cho Trung Cộng được quyền cùng khai thác dầu khí bên trong phần biển
thuộc về Việt Nam, dù khu vực khai thác chung nằm trên đường ranh giới
phân định giữa hai nước !
TA THẮNG TO
Hãy nghe tiếp lời giải thích thêm của ông Đỗ Văn Hậu: “Thỏa thuận
hợp tác giữa PVN và CNOOC được ký lần đầu từ năm 2006 phù hợp với Hiệp
định đã ký kết giữa hai nước về phân định Vịnh Bắc Bộ. Thỏa thuận này đã
được gia hạn 3 lần và lần này là lần thứ 4 với thời hạn đến năm 2016.
Theo đó, Việt Nam và Trung Quốc đã thỏa thuận với nhau về một vùng
biển nằm trên Vịnh Bắc Bộ, nằm trên đường phân định hai quốc gia; cùng
thăm dò và cùng khai thác khi phát hiện có dầu khí. Ngoài việc gia hạn,
thỏa thuận lần thứ 4 này đã thống nhất mở rộng khu vực thăm dò chung nằm
trên đường phân định hai quốc gia trên Vịnh Bắc Bộ lên gần 3 lần so với
lần đầu năm 2006.
Khu vực này được chia đều qua đường phân định trên Vịnh Bắc Bộ, một
nửa nằm phía Việt Nam và một nửa nằm bên phía Trung Quốc. Trên khu vực
này, hai Tổng công ty của hai Nhà nước sẽ cùng nhau tiến hành thăm dò,
nhằm phát hiện các cấu tạo địa chất có chứa dầu khí. Khi phát hiện có
dầu khí thì 2 bên sẽ tiếp tục bàn thảo, để cùng nhau hợp tác khai thác.” (Thống tấn xã Việt Nam, TTXVN, 20-6-2013)
Trả lời câu hỏi “Liệu có vấn đề gì nhạy cảm trong thỏa thuận này không ?”, Ông Đỗ Văn Hậu đáp:
“Đây là thỏa thuận hợp tác về một khu vực nằm trong Vịnh Bắc Bộ, là
nơi mà mọi người đều biết, Việt Nam và Trung Quốc đã ký kết Hiệp định
phân định đường biên giới trên biển. Vì vậy, thỏa thuận hợp tác này
không có gì ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia của mỗi nước trên Vịnh Bắc
Bộ. Đây chỉ là hợp tác thuần túy về kinh tế, cùng nhau thăm dò, khai
thác nếu phát hiện ra dầu khí.”
Vẫn theo TTXVN thì ông Hậu còn lý giải về sự khác biệt giữa “chủ quyền
riêng của Việt Nam” và “chủ quyền chung Việt-Trung” như sau:
“Thỏa thuận này có khác. Trước đây ta ký kết những hợp đồng thăm dò
và khai thác dầu khí với những quốc gia khác là hợp đồng thực hiện trên
vùng biển hoàn toàn thuộc chủ quyền của Việt Nam. Còn đây là hợp tác
giữa hai tổng công ty dầu khí quốc gia của hai nước, về việc thăm dò và
khai thác ở một vùng biển chung, có diện tích chồng lấn hai bên, nhưng
đã được phân định đường biên giới trên biển. Theo dự báo, khu vực này có
cấu tạo địa chất liền nhau, có khả năng có dầu khí, nên hai bên xác
định để có lợi cao nhất, thì cùng hợp tác thăm dò và tiến tới khai thác.
Điều này chỉ phục vụ lợi ích kinh tế hai nước, không liên quan đến nước
thứ ba.”
Ngoài ra Ông Đỗ Văn Hậu, qua cơ quan Thống tấn của nhà nước, còn muốn biện bạch: “Ý
nghĩa quan trọng nhất là sự tăng cường hợp tác giữa PVN và CNOOC. Qua
đó sẽ góp phần tăng cường sự hợp tác và hiểu biết lẫn nhau giữa hai nhà
nước nói chung. Thực ra, trong nhiều năm qua, hai công ty đã có sự hợp
tác với nhau. Những gì liên quan đến lợi ích, chủ quyền quốc gia thì hai
bên đều tôn trọng, đề cao trong quá trình hợp tác này. Nếu có ai đó
không tôn trọng chủ quyền của nhau thì chúng tôi sẽ phản đối.”
Nghe những lời trình bầy nghe rất bùi tai như “danh chính ngôn thuận”
của ông Đỗ Văn Hậu về sự “hợp tác cùng có lợi” giữa Việt Nam và Trung
Cộng thì có vẻ như Việt Nam chẳng bị thiệt thòi gì.
Nhưng nếu nghiên cứu cho thật kỹ thì thấy rằng cho đến nay, ngòai lập
luận một chiều và bảo thủ của phiá Việt Nam thì chưa một chuyên gia nào
về chủ quyền lãnh hải Vịnh Bắc Bộ có thể khẳng định rằng Hiệp định vịnh
Bắc Bộ năm 2000 là công bằng, mặc dù văn kiện ký kết ngày 25/12/2000
giữa Việt Nam và Trung Cộng đã dành cho Việt Nam được 53.23% và Trung
Quốc được 46.77% diện tích Vịnh.
Theo báo Nhân Dân ngày 02/07/2004 thì diện tích vịnh Bắc Bộ có khoảng
126.250 km2 (36.000 hải lý vuông) chiều ngang nơi rộng nhất khoảng 310
km (176 hải lý), nơi hẹp nhất ở cửa Vịnh rộng khoảng 207,4 km (112 hải
lý).
Vì chưa có bất cứ cuộc điều tra quốc tế chuyên nghiệp nào về Hiệp ước
vịnh Bắc Bộ năm 2000 nên hòai nghi Việt Nam bị thiệt càng được nhiều
người đồng ý vì Trung Cộng không chấp nhận yêu sách của Việt Nam muốn
thương thuyết dựa trên Công ước Pháp-Thanh 1887, vì Bắc Kinh sợ Việt
Nam sẽ được lợi hơn.
Có một điểm rất rõ là Trung Cộng đã đòi và được là chia Vịnh làm 2,
lấy biên giới từ “điểm nhô ra” của đảo Hải Nam đến bờ biển của Việt Nam
làm chuẩn đo để chia đôi. Vì vậy các chuyên gia của Qũy nghiên cứu Biển
Đông của Việt Nam khi phân tích đường trung tuyến trong vịnh, đã kết
luận sau khi họ “vẽ các đường tròn có tâm là 21 điểm phân định thì
bên Việt Nam bị lấn từ 3 cho đến 27 hải lý ở khu vực các đảo Vĩnh Thực,
đảo Trần, đảo Thanh Lam, đảo Cô Tô tỉnh Quảng Ninh, đảo Bạch Long Vĩ
thuộc Hải Phòng, vùng cửa Ba Lạt, bờ biển Ninh Bình và khu vực nam Hà
Tĩnh đối chiếu với bờ tây và bờ nam đảo Hải Nam của Trung Quốc.” (Tài liệu Bách khoa Tòan thư mở)
Do đó, khi vùng khai thác dầu khí chung hai nước Việt-Trung được ấn định
nằm ngay trên đường ranh giới phân chia hai vùng biển trong Vịnh Bắc
Bộ, như đã công bố tại Bắc Kinh hôm 19/6/2013, thì rõ ràng Trung Cộng đã
dành được quyền khai thác bên trong phần biển của Việt Nam.
Ngoài Thỏa hiệp mới về hợp tác tìm đầu trong Vịnh Bắc Bộ, hai bên còn ký
kết 9 Thỏa hiệp khác, nhưng quan trọng là hai bên đã đồng ý:
- Chương trình hành động giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Trung
Quốc về việc triển khai quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện
Việt Nam-Trung Quốc.
- Thỏa thuận hợp tác biên phòng giữa hai Bộ Quốc phòng.
- Thỏa thuận giữa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và
Bộ Nông nghiệp Trung Quốc về việc thiết lập đường dây nóng về các vụ
việc phát sinh đột xuất của hoạt động nghề cá trên biển.
Chi tiết về đường giây nóng không được tiết lộ, nhưng việc này có liên
hệ đến công tác cứu hộ trên biển và ngăn chặn những tai nạn xẩy đến cho
ngư dân Việt Nam như họ đã từng bị lính Trung Cộng bắn giết, xua đuổi và
ngăn cấm đánh cá trên Biển Đông.
Tuy nhiên Trung Cộng vẫn chưa trả lời đề nghị của Việt Nam muốn quân đội hai nước ký Thỏa hiệp không nổ súng trên Biển Đông.
Bộ trưởng Quốc phòng Trung Cộng Thường Vạn Toàn nói rằng hiện giữa hai
nước đã có rất nhiều cam kết, nhiều bản tuyên bố chung về việc không sử
dụng vũ lực trong xử lý các tranh chấp ở Biển Đông nên đề nghị mới của
Việt Nam cần được nghiên cứu.
Họ Thường nói với Thượng tướng Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam Nguyễn Chí Vịnh rằng “hai quân đội trước mắt tuyệt đối tuân thủ những cam kết này”,
nhưng trong những thàng qua Hải quân Trung Cộng đã không ngừng bắn phá
và làm bị thương nhiều ngư dân Việt Nam khi họ đánh bắt ở Hòang Sa cà
Trường Sa.
Nhiều thuyến đánh cá khác của Việt Nam cũng đã bị tầu không mang số của
Trung Cộng đâm chìm làm một số ngư dân Việt Nanm thiệt mạng.
Đó là bằng chứng hiển nhiên những vụ việc Trung Cộng đã nói một đàng làm
một nẻo kể từ khi ông Tập Cận Bình lên cầm quyền ở Trung Cộng từ tháng
11/2012.
Hãy chờ xem họ Tập có giữ lời hưá với ông Trương Tấn Sang hay sau khi đã
đạt được thỏa hiệp “cùng khai thác” dầu khí ở Vịnh Bắc Bộ thì Bắc Kinh
lại đòi “hợp tác cùng phát triển” ở các vùng biển khác của Việt Nam ?
CÓ NHƯỢNG BỘ KHÔNG ?
Về lĩnh vực kinh tế thì ông Sang cũng không nhận được cam kết gì từ hai
ông Tập Cận Bình và Thủ tướng Trung Cộng Lý Khắc Cường, mặc dù ông Sang
đã chính thức đề nghị Trung Cộng “ tăng cường đầu tư và giảm nhập siêu
với Việt Nam”.
Theo tài liệu của phía Việt Nam thì riêng trong năm 2012 “tổng kim ngạch thương mại Việt-Trung đạt 41,18 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất gần 12,4 tỷ USD, nhập gần 28,8 tỷ USD" (nhập siêu: chênh lệch 15.8 Tỷ dolars).
Riêng 4 tháng đầu năm 2013, thương mại hai nước “đạt hơn 14,3 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất gần 3,9 tỷ USD, nhập hơn 10,4 tỷ USD" (nhập siêu 6.5 Tỷ dollars từ Trung Cộng)
Phía Việt Nam cũng cho biết “Quan hệ hợp tác đầu tư có bước phát
triển mới, tính đến hết tháng 3/2013, Trung Quốc có 899 dự án đầu tư tại
Việt Nam, tổng vốn đăng ký hơn 4,7 tỷ USD, vươn lên vị trí thứ 13/94
quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam”.
Trong khi đó đầu tư của Việt Nam vào Trung Quốc có hay không, không được được báo cáo.
Cơ quan Thông Tấn Xã của Việt Nam còn viết: “Trong những năm qua,
Trung Quốc đã không ngừng tăng quy mô tín dụng ưu đãi dành cho Việt Nam.
Đến nay, Trung Quốc đã cho ta vay 1,6 tỷ USD ưu đãi, tập trung vào
những lĩnh vực công nghiệp, khai khoáng, đường sắt, năng lượng, dệt may,
hóa chất… Ngoài tín dụng ưu đãi, Chính phủ Trung Quốc còn hỗ trợ Việt
Nam nhiều khoản viện trợ không hoàn lại." (Nguyễn Hồng Diệp, Thông Tấn Xã Việt Nam, 17-06-013)
Riêng trong chuyến đi của ông Trương Tấn Sang, Việt Nam cũng đã nhận được từ phiá Trung Cộng “khoản
tín dụng ưu đãi (cho Dự án hệ thống thông tin đường sắt) trị giá 320
triệu Nhân dân tệ” và “ vay cụ thể tín dụng người mua ưu đãi cho Dự án
Nhà máy Đạm than Ninh Bình trị giá 45 triệu đôla Mỹ”.
Như vậy, sự lệ thuộc và nhượng bộ không thể tránh khỏi của Việt Nam với
Trung Cộng là điều đã được chứng minh trong chuyến đi của phái đòan
Trương Tấn Sang.
Cho nên bất cứ lời giải thích nào của phía Việt Nam nói rằng chủ quyền
của mình đã không bị Trung Cộng xâm hại trong Thỏa thuận giữa hai Công
ty dầu khí của hai nước về việc “thăm dò chung trong khu vực thỏa thuận
ngòai khơi trong vịnh Bắc Bộ” là không đứng vững. -/-
(06/013)
Chính trị – Xã hội
Chính quyền Obama sẽ ngăn chặn Biển Đông bùng lên thành xung đột (GDVN) —Mỹ: Không có chỗ cho sự ức hiếp ở Biển Đông (VnM) —-Biển Đông: Chủ quyền và hòa hiếu (LĐ) —-Việt-Trung lập đường dây nóng về hoạt động ngư nghiệp tại Biển Đông (RFI) —Mỹ- Philippines tập trận trên Biển Đông (RFI)
Việt- Trung: Tăng cường sự tin cậy chính trị! (NLĐ) -Phấn đấu hoàn thành sớm trước thời hạn mục tiêu nâng kim ngạch thương mại song phương lên 60 tỉ USD vào năm 2015 ===>>>
Tổng tham mưu trưởng QĐND Việt Nam lần đầu thăm Lầu Năm Góc (TP) —-Mỹ định vị toàn diện tại Châu Á Thái Bình Dương (RFI) — Ông Nguyễn Phú Trọng thăm Thái Lan (BBC)
TQ chia để trị khi xích lại với VN?
(BBC/nghe) -Có hay không việc Trung Quốc đang vận dụng chính sách ‘chia
để trị’ với các quốc gia có tranh chấp biển đảo trên Biển Đông, khi tạm
thời hòa hoãn với Việt Nam?
Bình luận với BBC hôm 20/6/2013 về chuyến thăm Trung Quốc đang diễn
ra của Chủ tịch Trương Tấn Sang, nhà nghiên cứu luật biển và luật quốc
tế Hoàng Việt từ Đại học Luật TP Hồ Chí Minh bình luận liệu Trung Quốc
có đang tìm cách tận dụng sự ‘ủng hộ’ của Việt Nam để giải quyết xung
đột về biển đảo với Philippines và Nhật Bản trong hai vụ tranh chấp
riêng rẽ.
Nhà nghiên cứu không loại trừ việc Trung Quốc có một ‘kịch bản bỏ túi’ với một chính sách thống nhất trong giới lãnh đạo qua các nhiệm kỳ để mở rộng cương thổ của họ trên Biển Đông nói riêng và các vùng biển kế cận Trung Quốc nói chung.
Nhà nghiên cứu không loại trừ việc Trung Quốc có một ‘kịch bản bỏ túi’ với một chính sách thống nhất trong giới lãnh đạo qua các nhiệm kỳ để mở rộng cương thổ của họ trên Biển Đông nói riêng và các vùng biển kế cận Trung Quốc nói chung.
‘Cơ hội, thách thức’ (BBC) -Mạng xã hội đặt ra cơ hội và thách thức cho báo chí Việt Nam. — Làm báo ‘an toàn’ trong lòng dư luận (BBC)
‘Cơ hội và thách thức’ cho báo chí (BBC/nghe) – Ông
Phan Lợi, phó tổng thư ký tòa soạn báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh nói
hoạt động của thế giới blog là “cơ hội và thách thức” cho báo chính
thống.Vấn đề người Việt ở Campuchia lại nóng -(RFA) —HRW yêu cầu VN trả tự do cho các blogger vô điều kiện -(RFA)
HRW: Cần phản ứng mạnh trước sự đàn áp leo thang tại Việt Nam-(VOA) —HRW chỉ trích Việt Nam gia tăng đàn áp blogger (RFI)
Thỉnh nguyện thư yêu cầu can thiệp cho LS Lê Quốc Quân -(RFA) —Từ vụ tranh cãi tuyệt thực nghĩ về chính khách -(RFA)
LS Lê Quốc Quân ‘bị đối xử khắc nghiệt’ (BBC) -Vợ luật sư Lê Quốc Quân nói ông và em trai ‘bị phân biệt đối xử’ trong trại tạm giam chờ ra tòa.
Người Mỹ chạy bàn trong quán cơm Xã hội ở Sài Gòn -(RFA) -John
William Kelly là một công dân Mỹ, từng nhập ngũ năm 1970 khi còn trẻ.
Về sau, ông là trưởng chi cục bưu điện ở thành phố Palo Alto bang
California. Với mục đích làm một điều gì đó có ý nghĩa tại Việt Nam,
John đã trở thành anh chạy bàn cho một quán cơm Việt Nam…Bất công với nông dân và chuyện dài tạm trữ -(RFA) —-Cảnh báo biến đổi khí hậu tác động mạnh mẽ TP HCM -(RFA) —Các món nợ tại Việt Nam, Trung Quốc -(RFA) —Facebook bị chặn ở Việt Nam -(RFA)
‘Nhiều công nhân xuất khẩu Việt Nam chịu cảnh lao động khổ sai’-(VOA) —-Giá thuốc là “máy bay trực thăng không có chỗ đỗ” (LĐ)
Cuộc bỏ phiếu chẳng giống ai -(Bùi Tín -VOA) – Đây
có thể được coi là một bước tiến của một nền dân chủ còn ở thời kỳ thực
tập, sơ khởi, có phần mới lạ, vì không ăn khớp tự nhiên với một chế độ
độc đảng.Về nguyên tắc cũng như trong thực tiễn, không thể có một nền
nếp dân chủ có thực chất dưới một nền chuyên chính độc quyền của một
đảng.Lê Quốc Quân và cuộc truy đuổi vòng quanh (Nguyễn hữu Vinh -RFA)
Miến Ðiện đổi luật chơi với Trung Quốc (Ngô nhân Dụng – Nguoiviet) -Tháng Chín năm 2011, Tổng Thống Miến Ðiện (Myanmar) Thein Sein tuyên bố đình chỉ hợp đồng xây dựng đập nước Myitsone. Bang giao giữa Miến Ðiện và Trung Quốc thay đổi hoàn toàn.
Trung Quốc đói ăn và khát nước (Nguoiviet) – Nhân thượng đỉnh Mỹ-Hoa tại California vừa qua, truyền thông báo chí Hoa Kỳ đã có nhiều bài viết về sức nặng kinh tế của Trung Quốc, một cường quốc đông dân nhất Ðịa cầu.
Chuộc lại những tội ác của đế quốc (Lê mạnh Hùng -Nguoiviet) -Trong
một bản tuyên bố đáng chú ý, hôm Thứ Năm tuần qua, Ngoại Trưởng Anh
William Hague đã thú nhận rằng các lực lượng đế quốc Anh trong cuộc
chiến chống lại cuộc đấu tranh giành độc lập của Kenya đã tra tấn các
người chống đối bị bắt. Và ông tuyên bố chính phủ Anh sẽ bỏ ra khoảng 30
triệu bảng Anh để bồi thường cho trên 5,000 nạn nhân bị tra tấn còn
sống sót tại đất nước cựu thuộc địa của Anh này.
Áp thấp mạnh lên thành bão cấp 8 (VNN) – Dự báo sáng 23/6, tâm bão cách Quảng Ninh 170km về phía Đông (Ảnh: NCHMF)===>>>
‘Giá’ nhà báo không mất, nhưng… (TVN) —Đời làm báo và kỷ niệm về chị Kim Ngân (VNN) —-Bộ trưởng TT&TT: Báo chí phải xây dựng lòng tin (VNN) -Niềm tin của người làm báo (TN)
Kinh tế
Giá vàng lao dốc, có thể xuống 35 triệu (TP)—Giá vàng “ngã ngựa”, giới đầu tư bi quan cao độ (VnEc)Giá vàng sụt 1 triệu đồng/lượng, USD tự do tăng vọt lên 21.400 đồng (VnEc) – Không cầm cự nổi khi giá vàng quốc tế lao thẳng xuống mức đáy của 3 năm, giá vàng SJC sáng nay rớt về sát mốc 38 triệu đồng/lượng. Trong vòng gần 2 năm trở lại đây, chưa khi nào vàng SJC rẻ như lúc này. So với giá vàng thế giới quy đổi, giá vàng SJC bán ra đang cao hơn 5,5 triệu đồng/lượng.
Giá vàng SJC cùng thời điểm trên do Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết còn giảm mạnh hơn. Công ty SJC báo giá vàng cùng thương hiệu cho thị trường Tp.HCM ở mức 38,25 triệu đồng/lượng (mua vào) và 38,8 triệu đồng/lượng (bán ra), hạ 800.000 đồng/lượng ở chiều mua và 550.000 đồng/lượng ở chiều bán.
Đại gia sau biến động: Kẻ mất trắng, người lay lắt (VNN) —‘Sắm’ căn hộ cao cấp: Ưu đãi hơn cả nhà xã hội -(VEF)
Vỡ tour: ‘Chết’ vì hám rẻ và hoa hồng cao -(VEF) —Những “ông bà trùm” cá độ quốc tế người Việt -(VEF)
Điêu đứng vì bắp lai (NLĐ) -Bắp chuẩn bị đến mùa thu hoạch bỗng dưng héo rũ rồi chết khô trong khi hàng trăm hecta bắp khác không cho trái hoặc có trái nhưng lại không có hạt
Thế giới
Horn Gyula : Người dỡ bỏ bức màn sắt Đông Âu từ trần (RFI) ====>>>
Syria: Lực lượng nổi dậy yêu cầu được cung cấp vũ khí -(RFA) ——-Edward Snowden – G-8 với Syria – Nhà lãnh đạo mới của Iran -(RFA)
Thổ Nhĩ Kỳ gặp khó khăn khi gia nhập EU -(RFA) —TTK Ban Ki Moon kêu gọi Bắc Hàn chấm dứt hạt nhân -(RFA)
ILO dỡ bỏ các biện pháp chế tài với Miến -(RFA) —Quân đội Philippines sẽ rút khỏi Golan nếu không được LHQ bảo vệ -(RFA)
Hoa Kỳ cố gắng xoa dịu căng thẳng với Afghanistan -(VOA) —-Hoa Kỳ có thể phải xét lại việc thu thập dữ liệu sau vụ Snowden-(VOA) —TT Obama rơi vào ‘thế thủ’ trước các vấn đề chính trị gây tranh cãi-(VOA) —-150 bác sĩ kêu gọi tuyệt thực để gây áp lực với Tổng thống Obama-(VOA) –Tổng Thống Obama tập trung vào vấn đề biến đổi khí hậu-(VOA)
Mỹ tố cáo Trung Quốc và Nga không nỗ lực chống nạn buôn người -(RFI) —Mỹ tạm ngừng ý định đàm phán với Taliban -(RFI)
Công nhân TQ dùng hành động tập thể để thương lượng khiếu kiện-(VOA) -Trong 2 năm vừa qua, hành động tập thể của các tổ chức do chính công nhân thành lập đã trở thành loại hình chính mạch của phong trào lao động ở Trung Quốc
Trung Quốc bị tố dùng quân đội đàn áp người Uighur (NV)
Phi hành gia Trung Quốc giảng bài từ vũ trụ-(VOA) —Bắc Kinh bị tố cáo dùng vũ lực ở Tân Cương -(RFI) —Trung Quốc đẩy mạnh quân cờ sang Trung Á -(RFI)
‘Tấn công quân sự nhắm vào Iran là lựa chọn xấu nhất’-(VOA) —Cử tri Iraq đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử bị trì hoãn-(VOA) —Chính giới Brazil trước áp lực đường phố -(RFI) —Biểu tình bạo lực tiếp diễn ở Brazil (BBC)RFI tăng cường phát thanh bằng tiếng Khmer tại Cam Bốt -(RFI) —Pháp : thánh địa Lộ Đức bị ngập nước -(RFI)
Khói mù : Jakarta trách Singapore phản ứng như “trẻ con” -(RFI) —Ấn Độ huy động quân đội cứu trợ nạn nhân lũ lụt -(RFI) —-Truyền thông Nhà nước Hy Lạp vẫn bế tắc -(RFI) —Yêu bóng ghét thủ tướng (BBC)
Máy bay đã sẵn sàng chở Snowden sang Iceland (TT) —-Vì sao Mỹ không màng Trung Quốc mua gần trọn dầu Iraq? (TNO)
Nghị sĩ Pháp muốn giảm quyền lợi (TN) —Philippines tiêu hủy 5 tấn ngà voi (TT) —Giá vé xe buýt giảm, dân Brazil vẫn biểu tình(TT) —Brazil: Chính quyền chịu lui, người biểu tình vẫn tiến (NLĐ)
Mưa lũ tại Ấn Độ, có thể 2.000 người đã thiệt mạng(TT) —-Dù bị do thám, Trung Quốc vẫn phải phụ thuộc vào công nghệ Mỹ (TT)
Cháu nội ông Kim Jong-il sang Pháp học đại học (NLĐ) – Sao không qua Trung cộng, Cu ba ,Việt nam du học, sang Pháp để học cách bóc lột Công Nông của bọn tư bản giãy chết” à??? Quái lạ ?(NLĐO)
Cháu nội ông Kim Jong-il sang Pháp học đại học (NLĐ) – Sao không qua Trung cộng, Cu ba ,Việt nam du học, sang Pháp để học cách bóc lột Công Nông của bọn tư bản giãy chết” à??? Quái lạ ?(NLĐO)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Ê a, lò luyện ‘thần thánh’ (VNN) —“Bỏ” bằng đại học vẫn thu nhập chục triệu/tháng(VNN) —TP.HCM tựu trường ngày 12-8 (TT)Dân mạng ‘rung rinh’ với clip quảng cáo phân bón kiểu 18+ (TN)===>>>
Cháy ở trung tâm Sài Gòn, hàng ngàn người tháo chạy (Zing) -Sự cố xảy ra vào lúc 4h sáng ngày 21/6 tại chung cư 10 tầng 47-57 Nguyễn Thái Bình (phường Nguyễn Thái Bình, quận 1).
Mất mạng vì vào phòng ngủ của người dưng (Soha) —Giang hồ tấn công CSGT Hà Nội ngay khi bị còng tay (Zing) —Tràn lan công ty du lịch “đểu” (TT) —Bún hóa chất ung thư vẫn đắt hàng (Thebox) —Gà đẻ loại thải Hàn Quốc lại bán tràn lan (SGTT) —Phó phòng nhà đất đánh vợ gãy tay (NV)
Xe tải đấu đầu xe khách, 11 người bị thương (VNN) —Nữ hoàng điền kinh Trương Thanh Hằng bị quấy rối tình dục(VNN) —Quấy rối tình dục VĐV, HLV Nguyễn Anh Tuấn bị loại khỏi ĐTQG (VNN) –Fan Trung Quốc đổ máu vì Beckham(VNN)
Từ chứng cứ PV Thanh Niên cung cấp: Triệt phá cơ sở làm giả bia Heineken, Tiger (TN) —Bắt 3 đối tượng trộm ngựa(TT) —Nghịch tử đánh cha đến chết ngồi tù 18 năm(TT) —Khởi tố chủ xưởng chế tạo súng lớn nhất Hải Phòng(TT)
Tông CSGT, vứt cả xe lẫn bạn gái bỏ chạy (NLĐ) —-Bắt 1 trùm than “thổ phỉ” và xã hội đen đất mỏ (NLĐ) —-Cái chết tức tưởi của một lao động nghèo(NLĐ) —-Trả tiền đi taxi bằng… dao(NLĐ)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét