CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Giấc mơ “nuốt trọn” Biển Đông sau 5.000 năm (VnM). – Trung Quốc sẽ chiếm “Chuỗi đảo thứ hai” vào năm 2020 (Infonet).
- Philippines đưa tàu lớn nhất ra Biển Đông tập trận với Mỹ (VnM). – Philippines, Mỹ bắt đầu tập trận hải quân ở Biển Đông (DT). – Philippines, Mỹ bắt đầu tập trận gần bãi cạn Scarborough (TN).
- Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản công du Philippines (GDVN). – Nhật Bản – Philippines: Không cho phép Trung Quốc thay đổi hiện trạng (GDVN).
- Nhật Bản dễ dàng bắn chìm tàu đổ bộ đệm khí Zubr của quân Trung Quốc (GDVN). – 3 tàu hải giám Trung Quốc xâm nhập vùng biển tranh chấp với Nhật (DV). – Chuyên gia Mỹ nhận định về chiến tranh Trung – Nhật (TP).
- ĐIỂM TIN DÂN OAN ĐẶC BIỆT – ĐÃ ĐẾN LÚC NHỮNG NGƯỜI TỪNG ÔM SÚNG LẠI ÔM ĐƠN KIỆN (Bùi Hằng). “Những con người một thời tay súng , giờ đây các anh nhất định phải cùng bà con nông dân – Những người Dân Oan mất đất mất nhà đứng lên bảo vệ cho công lý , lẽ phải. Bảo vệ từng tấc đất ông Cha”. - Thương binh đầy huy chương cũng đi khiếu kiện (Xuân Việt Nam).
- Công văn vi phạm quyền cơ bản của công dân (Nguyễn Tường Thụy). Về công văn của VNPT yêu cầu chặn Facebook.
- Hổ thẹn cho các giáo sư luật Việt Nam (Phạm Duy Nghĩa).
“Có nơi nào trên thế giới văn minh này người bị buộc tội lại phải chứng
minh rằng mình vô tội. Nghĩa vụ chứng minh trong hình luật và luật vi
cảnh đương nhiên thuộc về nhà nước. Nếu nhà nước không chứng minh được thì buộc phải suy đoán người dân là vô tội, không phạm luật. Đó là một nguyên tắc công lý cổ xưa.”. Hổ thẹn dễ là cảm xúc thường trực của các giáo sư luật trong một quốc gia mà công lý chỉ là ‘diễn viên hài’ như ở Việt Nam.
- Khi người Mỹ bảo vệ Hiến Pháp và Quyền Tự Do Cá Nhân (Boxitvn). “Nhưng
khi cựu nhân viên NSA Edward Snowden đào thoát trong tuần rồi thì không
ít dân Mỹ đã bênh vực anh ta và lên án chính quyền lạm dụng quyền hạn
để vi phạm đời tư công dân.”
- THIẾU GẠO THIẾU TIỀN, KHÔNG THIẾU… KHẨU HIỆU? (Mai Thanh Hải).
- Phiếm: Cố gắng và tiến bộ (LĐ).
- Từ chối bằng tại chức là đúng? (TVN). – Từ vụ Giám đốc Đài PTTH bị đình chỉ: Đòi hỏi cao ở người đứng đầu (DV). – Xử lý công chức ‘ăn cắp’ giờ làm việc (TP).
- Ngà Voi: Cảm nhận Tiên Lãng (Hiệu Minh).
- Đằng sau sự lãng phí (TP).
- Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị: Sao xây chung cư có đất mà trường học thì không? (TP).
- Kết luận vụ vỡ đập thủy điện Ia Krêl 2: Chủ đầu tư thiếu hiểu biết, cố tình làm sai (LĐ). – Do thiếu hiểu biết và… làm bừa (NNVN). – Vỡ đập thủy điện Ia Krêl 2: Đề xuất làm lại đập dâng mới (TP).
- UBND tỉnh Vĩnh Long trả lời không trung thực (NCT). – Ông Trần Khiêu chính thức thôi làm Phó bí thư Tỉnh ủy Trà Vinh (GDVN).
- TBT
Nguyễn Phú Trọng muối mặt nhận bằng tiến sỹ danh dự – Bangkok Post đăng
tin: “Giới hoạt động nổi giận với việc trao bằng tiến sĩ cho lãnh đạo
đảng CSVN” (DLB). - Trời đất ơi! Sao ông Trọng lại vậy? (DLB).
- Đất đai và các vấn đề chính trị tại châu Á (TCPT). Dịch bải Asia’s political problems and land (EastAsiaForum).
- Vấn đề Triều Tiên chiếm lĩnh cuộc gặp Hàn – Trung (LĐ). – Trung – Triều lạnh nhạt vì Hàn Quốc? (VNN).
KINH TẾ
- Nợ xấu không có giá thị trường? (TQ).
- Điểm nhấn kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2013 và triển vọng (Kỳ 1) (Tầm nhìn). – Chính phủ họp thường kỳ: Nhiều tín hiệu kinh tế tích cực (VOV). - Phấn đấu GDP năm 2014 đạt 6% (DV).
- Tăng trưởng tín dụng 12%, không nên cố (ĐTCK). – Nhiều khả năng không đạt mục tiêu tăng trưởng 5,5% (Infonet).
- “Lạm phát không còn là mối lo lớn” (VnEco).
- Vàng giảm còn 37 triệu đồng/lượng (TT). – Bật tăng, giá vàng về 37,1 triệu đồng/lượng (VOV). - Choáng váng khi vàng sắp thủng mốc 36 triệu đồng (VTC). - Giá vàng bao giờ chạm đáy? (TP). – Chính sách bình ổn thị trường vàng còn hạn chế (VOV).
- Rủi ro vẫn rất lớn (CafeF).
- Bơm tiền gỡ nợ xấu không cứu nổi BĐS (VEF). – Thị trường BĐS liên tục được “thêm muối” (Tầm nhìn). – Gói tín dụng 30.000 tỉ đồng: Coi chừng chệch hướng! (LĐ). – Thế nào là “thu nhập thấp” thưa quý vị! (LĐ).
- Ông chủ Trung Nguyên bật mí về ‘trận chiến’ trên đất Mỹ (TP). – Đặng Lê Nguyên Vũ: Cá to thì phải quẫy đạp trên sóng đại dương (DĐDN/GDVN).
- Choáng váng vì giá sữa chênh nhau ngất ngưởng (Infonet).
- Hai mươi năm vẫn chưa thay đổi quy cách gạo xuất khẩu (SGTT). – DN vi phạm quy chế tạm trữ lúa, gạo sẽ không được hỗ trợ lãi suất (NNVN).
- Lùng bùng xử lí chồn nhung đen! (NNVN).
- 2 ngân hàng lớn Trung Quốc ngừng cho vay (SGĐT).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Bế mạc Festival Di sản Quảng Nam: Hội tụ văn hóa để phát triển (LĐ).
- Cây di sản kêu cứu (TN).
- Tự do như cánh bướm (Blog của 5xu).
- Để sống với âm nhạc (SGTT).
- Mỹ chặn vụ bán tranh Picasso (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Ra mắt sách giáo khoa điện tử đầu tiên dành cho học sinh VN (LĐ). – GS Ngô Bảo Châu: Hy vọng HS bớt mang sách (KP).
- Trượt tốt nghiệp THPT, không cần thi tiếp năm sau? (Infonet). – Cần gì phải tẩm bổ! (ANTĐ).
- Sức nóng “heo vàng” vào lớp 1 (LĐ). – Tuyển sinh lớp 1, phụ huynh “thót tim” (GD&TĐ).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Sao họ ác thế (Nguyễn Thông).
- Yên Bái: Thí điểm giao rừng và cho thuê rừng (NNVN).
- Sau chốn phồn hoa: Chấp nhận dơ bẩn để Sài thành lộng lẫy (NNVN).
- THẰNG ĐÁNH GIẦY DÂN QUẢNG XƯƠNG (Mai Xuân Dũng).
- Cận cảnh chợ động vật hoang dã tại Củ Chi (Infonet).
- Tòa đang xử hoa hậu Mỹ Xuân (Tân Châu). – Hoa hậu bán dâm Mỹ Xuân bị đề nghị 2 năm tù (Infonet). – Hoa hậu, người đẹp bán dâm tiều tụy, dè dặt tránh ống kính (DV). - Hoa hậu Mỹ Xuân bị phạt 30 tháng tù, Thiên Kim 24 tháng tù treo (GDVN). – Người vung tiền cho các người đẹp cần bị lên án nhiều hơn! (TT).
QUỐC TẾ
- Nga muốn Mỹ làm rõ quan điểm về hội nghị Syria tại Geneva (VOV). – Nga rút hết quân khỏi Syria (TN). – Quân đội Syria tiếp tục giành một thắng lợi quan trọng (TTXVN). – Cuộc chiến Syria đến hồi đẫm máu nhất (KT). – Al-Qaeda lộ mặt ở Syria (CATP). – Mỹ bắt đầu gửi vũ khí đến Jordan cho phiến quân Syria (GDVN). – Tàu chở vũ khí đến Syria nứt đôi trên biển (PNT). – Sân bay có thể thành nhà tù của ‘kẻ phản bội nước Mỹ’ (Soha). – “Vụ Snowden tổn hại nghiêm trọng an ninh quốc gia Mỹ” (VOV). – Mỹ cũng dính ‘lỗi đánh máy” trong lệnh bắt giữ Edward Snowden (SM). – “Mỹ muốn Ecuador dẫn độ Snowden thì phải có lý lẽ hợp lý” (VOV).
-HOA KỲ, TRUNG HOA VÀ NỖI ÁM ẢNH BÁ QUYỀN (Phần 3) và (Phần 4) (Hồ Hải).
- “Vụ Snowden tổn hại nghiêm trọng an ninh quốc gia Mỹ” (VOV). – Edward Snowden có nguy cơ bị kẹt lại Nga vĩnh viễn (TN). – Báo TQ: Mỹ là kẻ xâm lăng mạng điên cuồng (KP). – Ecuador sẽ cho Edward Snowden tị nạn hay không? (LĐ).
- Ông Nelson Mandela phải chuyển sang thở bằng máy (TN). – Cựu Tổng thống Nelson Mandela yếu đi, truyền thông thế giới ‘hỗn loạn’. (Infonet).
Chính trị – Xã hội
Philippines đưa tàu lớn nhất ra Biển Đông tập trận với Mỹ (VnM) —Philippines vẫn quyết kiện TQ về Biển Đông (KT) —Mỹ ra nghị quyết lên án hành động của Trung Quốc với các nước láng giềng (ANTĐ) —-Giấc mơ “nuốt trọn” Biển Đông sau 5.000 năm ( Military/ VnM)TQ và Mỹ – Nhật Bản sẽ xảy ra chiến tranh quy mô lớn trước năm 2030 ? (GDVN) —Nhật Bản dễ dàng bắn chìm tàu đổ bộ đệm khí Zubr của quân Trung Quốc (GDVN)
Nhật Bản – Philippines: Không cho phép Trung Quốc thay đổi hiện trạng (GDVN) —Cảnh sát biển Việt Nam – Hàn Quốc kết thúc diễn tập chung -(RFA) —Tướng Trung Quốc ‘ớn’ tàu ngầm ở Biển Đông (TP) —Việt Nam mua 6 tàu ngầm (VNN)
Thúc đẩy cam kết tự do hàng hải (NLĐ) -Những vấn đề liên quan đến biển Đông nhiều khả năng trở thành tâm điểm khi các ngoại trưởng Đông Nam Á nhóm họp ở Brunei cuối tuần này, bất chấp sự phản đối từ Bắc Kinh
Facebook, nỗi sợ của đảng cộng sản Việt Nam -(RFA) —-Top 20, sự dọa dẫm không làm ai sợ -(RFA) —-Tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo liên tiếp bị đàn áp -(RFA) —Tín hiệu gì khi tăng cường bắt bớ? -(RFA) –Ngừng lúa vụ ba để phát triển bền vững -(RFA)
Đà Nẵng phải thực hiện kết luận thanh tra (PLTP) —Cử tri Hưng Yên đề nghị cải tiến phiếu tín nhiệm (VNN)
‘Vẫn loay hoay cãi nhau đường sắt 1m hay 1,435 m’ (VNN) >>>Bộ trưởng Thăng phản hồi về ‘đường sắt đồ cổ’>>>TS Bá khuyên Bộ trưởng Thăng bỏ ‘đường sắt đồ cổ’
Kết luận nguyên nhân vỡ đập Ia Krel 2 (VNN) —-Xử phạt 4 website cấp thị thực vào VN trái phép (VNN) —Chuyện ít biết về gia đình Đại tướng Võ Nguyên Giáp (VNN)
3 bảo tàng Việt Nam lọt top 25 bảo tàng hấp dẫn nhất Châu Á (VNN)
Văn hóa trong gia đình (TN) -Bây
giờ, nhiều người lớn tuổi hay chép miệng khi nói về đề tài này: “Hồi
xưa, làm gì có chuyện bình bầu “Gia đình văn hóa mới” rồi cấp bằng chứng
nhận đâu, mà sao nhiều gia đình sống chung tới “tứ đại đồng đường” vẫn
hòa thuận vui vẻ, kính trên nhường dưới?”.
Hãy vi hành cùng tài xế! (NLĐ) -Tình
hình tai nạn giao thông (TNGT) ở nước ta ở mức báo động đỏ từ lâu.
Nhiều biện pháp được đưa ra có vẻ như rất quyết liệt nhưng tình hình vẫn
ngày càng nghiêm trọng hơn, đến nỗi trong một báo cáo của Chính phủ với
Quốc hội đã ví TNGT tàn khốc như sóng thần!
Vi phạm hành chính: Vẫn áp dụng luật cũ? (NLĐ) —Nhật Bản “nới” việc cấp visa cho công dân Việt Nam (VnEc)
Uẩn khúc cái chết của người đàn ông được công an “mời“ làm chứng (PLVN) — “Tôi đi hối lộ…” (KT) — Hà Nội kỷ luật hàng loạt công chức (TQ)
Xử vụ tham ô tại Điện lực Biên Hòa: Báo cấp trên, vẫn không thoát tội (PLTP) — Một cán bộ tỉnh bị “chủ nợ” bủa vây (CAND)
Đe doạ chỉ là vũ khí của người bị đe doạ (Lê diễn Đức -RFA)
Trận chiến về quyền lực (Nguyễn hưng Quốc -VOA) -Nhìn mọi âm mưu tuyên truyền tại Việt Nam từ góc độ như thế, chúng ta sẽ thấy ngay đâu là tâm điểm của cuộc đấu tranh quyền lực tại Việt Nam hiện nay.
Khi người Mỹ bảo vệ Hiến Pháp và Quyền Tự Do Cá Nhân -Đoàn Hưng Quốc- (Boxitvn) – Sống
trên đất Hoa Kỳ nên tôi rất tức tối – nhưng vẫn kính trọng – sự ương
ngạnh đến mức ngoan cố của người Mỹ để bảo vệ Hiến Pháp và quyền tự do
của công dân.
Tự do báo chí kiểu Việt Nam -(The Vietnamese style of media control) -Đoan Trang -(Boxitvn)
Vinacomin với kịch bản xin ưu đãi như Bauxite -Hiếu Lam-(Boxitvn) - (ĐVO)
– Sau hơn 6 tháng thuế XK than được Bộ Tài chính điều chỉnh giảm về mức
10% thay vì mức 20%, Tập đoàn Than và Khoáng sản VN (Vinacomin) lại
tiếp tục đòi điều chỉnh thuế.
Xin giảm thuế, tăng giá bán than, dọa ngừng khai thác…
Nelson Mandela – hành trình cứu một dân tộc -Đỗ Hùng -(Boxitvn)
Quyền lập hiến thuộc về nhân dân -Phan Thành Đạt -(Boxitvn)Công ước UPOV và giống cây trồng -Tô Văn Trường – (Boxitvn) >>> Nguy cơ về cây trồng biến đổi gen
Nhiều tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Việt Nam -Nguyễn Huy – Nam Cường -(Boxitvn) – TP
– Nửa năm qua, bộ đội biên phòng (BĐBP) Đà Nẵng phát hiện và đẩy đuổi
trên 480 lượt tàu cá nước ngoài, trong đó chủ yếu tàu thuyền Trung Quốc
xâm phạm lãnh hải, khai thác trái phép trên khu vực đông bắc Đà Nẵng.
Chuyên gia Nhật chỉ trích dự án bauxite (Boxitvn)
Chuyện bảo vệ nhân phẩm ở Đức (TVN) – TS. Nguyễn Minh TuấnTBT Nguyễn Phú Trọng muối mặt nhận bằng tiến sỹ danh dự – Bangkok Post đăng tin: “Giới hoạt động nổi giận với việc trao bằng tiến sĩ cho lãnh đạo đảng CSVN” (DLB)
Yêu nước là yêu Trúng Cuốc (DLB)
Đảng hay nhà nước bị tham nhũng cầm chân?(DLB)
Tân tiến sỹ của Tham Ma Sát: Dr. Lu (DLB) ===>>>
Trời đất ơi! Sao ông Trọng lại vậy? -Nhà báo Châu Thành (Danlambao)
– Việc ông Trọng thông qua Bộ Ngoại Giao để vận động có được cái bằng
tán sĩ dởm do một khoa của trường đại học bên Thái lan là việc làm quá ư
là thiếu tầm cỡ tối thiểu một nhà chính trị.
Diễn văn đáp từ của bác Lú(DLB)
Buồn cười với báo chí cách mạng Việt nam (DLB)
Sau 38 năm, lần đầu tiên Phật giáo Hòa hảo Thuần túy tổ chức được lễ Khai Đạo(DLB)
Đảng chớ đùa dai(DLB)
Ông Chủ tịch lý giải về công văn “lưu ý” quê quán của nhiều quan chức cao cấp (DLB)
Chuyển động ngoại giao dồn dập ở Đông Nam Á (Bùi Văn Bồng)TRUNG QUỐC ĐÁNH CHẶN ‘CHIẾN LƯỢC TRỤC XOAY’ CỦA MỸ (Bùi Văn Bồng)
Kinh tế
Lạm phát tăng nhẹ trong tháng 6 -(RFA) —Bóc tách “ma trận” vốn vàng (VnEc) —Hàng lậu vượt cửa khẩu Cầu Treo: Tự mở đường để …chuyển hàng (DV)
Tiêu tán tài sản khi vàng giảm, chứng khoán tụt (VEF) —-Khóc mếu vì tích vàng mua nhà, mua xe (VEF) — Giá vàng bao giờ chạm đáy? (TP)
Phú Mỹ Hưng :Bàn đạp tiến về Biển Đông?
(TVN) -Phải nói là thời kỳ chúng tôi làm, lãnh đạo nói chung đều là
những người thanh liêm và chính trực. Nhờ đó, người trí thức thực sự đã
được dùng kiến thức làm cái gì đó có ích cho xã hội, chứ không thuần tuý
là những người làm công ăn lương.Khốn đốn vì “Cuội rao bán vịt trời” (VEF) – Nhiều chủ đầu tư rất bất ngờ khi thấy thông tin rao bán đất tại dự án còn đang GPMB dở dang của mình lan tràn trên mạng Internet. Sau một hồi kiện cáo, các thông tin bịa đặt này nhanh chóng được rút khỏi các trang mạng. Thế nhưng, hệ lụy của nó trong đời thực lại chưa thể kết thúc.
Bơm tiền cứu BĐS chỉ làm tăng nợ xấu? (VNN)
Hối lộ xe sang để vay tiền (TN) -Các
bị can khai mỗi hợp đồng phải hối lộ 5% nếu vay mới, còn đáo hạn thì
3%. Còn để được giữ nguyên hạn mức tín dụng, họ phải tìm mua chiếc xe
BMW-X6 với giá 3 tỉ đồng, sau đó viết giấy tặng cho con trai của giám
đốc ngân hàng này…
Mất trắng thị trường khách lớn (TN) -Ngành du lịch VN gần như mất trắng những thị trường khách lớn nhất vào tay các công ty du lịch nước ngoài ngay trên sân nhà.
Vàng lùi sâu về mốc 36 triệu đồng/lượng (NLĐO) – Trong khi giá vàng thế giới có xu hướng phục nhẹ sau phiên giảm mạnh hôm qua thì giá vàng trong nước lại tiếp tục rớt giá trong sáng nay 27-6.
“Lạm phát không còn là mối lo lớn” (VnEc) —“Chênh lệch giá vàng chưa có dấu hiệu giảm”(VnEc)
Giá đường xuất khẩu giảm, tồn kho lớn (TBKTSG) — Hà Nội: Hơn 6.000 doanh nghiệp ngừng hoạt động (CAND) -6.192 doanh nghiệp ngừng hoạt động tại Hà Nội trong 5 tháng đầu năm 2013, trong đó có nhiều doanh nghiệp đã bỏ địa chỉ kinh doanh hoặc tạm ngừng kinh doanh do thua lỗ.
Muốn làm ăn thì phải quen ngài A, ngài B (PLTP) —Đồng USD tăng ‘nhấn chìm’ vàng (TP)
Thế giới
Hoa Kỳ: Kết hôn đồng tính vẫn được mọi phúc lợi xã hội -(RFA) —Hoa Kỳ: Thu nhập của người châu Á cao hơn người bản xứ -(RFA) —Tòa án Tối Cao Hoa Kỳ phán quyết ủng hộ quyền người đồng tính (VOA) —Cựu Ngoại trưởng Kissinger: Báo chí Mỹ bóp méo tình hình Syria (GDVN)Ecuador: Phải mất nhiều tháng quyết định việc xin tỵ nạn của Snowden(VOA) —Snowden đang bị kẹt tại sân bay Moscow vì không có hộ chiếu (GDVN) —Sân bay có thể thành nhà tù của Snowden (NLĐ)
Mỹ bắt đầu gửi vũ khí đến Jordan cho phiến quân Syria (GDVN) —Nga rút hết quân khỏi Syria (TN)
Nam Phi kêu gọi cầu nguyện cho ông Mandela(VOA) —-Chuyến thăm của TT Obama có thể giúp các doanh nghiệp Châu Phi(VOA) –Tranh giành ảnh hưởng Mỹ-Trung tại châu Phi (RFI)
Ấn Độ: Số nạn nhân vụ rớt trực thăng đã lên đến 17 -(RFA)Văn hóa – XH-MT-Giáo dục – Khoa học
Cụ bà 91 tuổi hiến 1.000m2 đất xây trường (DV)
Tuyển sinh ‘heo vàng’: Nơi ngộp thở, chỗ hớn hở (VNN) -Việc
tăng đột biến 11.000 trẻ bậc tiểu học tại Hà Nội là áp lực lớn cho
nhiều trường vì quá tải. Song, lại có những trường nếu tuyển được nhiều,
lãnh đạo quận còn khen thưởng.
Từ chối bằng tại chức là đúng? (TVN) —Dạy tiếng Anh Cambridge, ai hưởng lợi ? – Kỳ 4: Những vấn đề cần minh bạch (TN)
Miễn phí… liên tỉnh (TN) -Trong mùa thi năm nay, nhiều thí sinh về Hà Nội dự thi sẽ được hỗ trợ ăn ở miễn phí trong các hoạt động liên kết Tiếp sức mùa thi liên tỉnh.
Các Cháu nào khó khăn
nơi chỗ khi đi thi ĐH ở Sài Gòn nên đọc Tin này và liên lạc ngay với Quí
vị “tiếp sức mùa thi” để có chỗ ở .
Vụ cuồng sát đâm 2 cháu bé 11 nhát dao: Bé trai 2 tuổi vẫn đang hôn mê(TNO) Bất chấp đứa bé hai tuổi nằm bất động trên vũng máu, nhiều người dân hô hoán nhưng gã đàn ông vẫn thản nhiên cầm dao đâm liên tiếp vào người cháu bé…====>>>
Bệnh viện khiến sản phụ mất con, mất khả năng làm mẹ (ĐV)
Giám đốc trung tâm VH-TT-DL huyện liên tục hàng hung cấp dưới (GDVN) —“Kho báu” Núi Tàu có thể đã bị lấy mất (PLTP) —Chồng đánh vợ trọng thương phải nhập viện(DV) —Truy xuất tận gốc 26 tấn khoai tây nhiễm khuẩn(DV)
Đồ chơi thú nhún độc hại (TN)
Tin lời bạn chat, cô gái 16 tuổi bị đưa sang Trung Quốc ép bán dâm (DV) —Lén lút mua vỏ sữa ngoại để làm giả? (VNN) —-Búp bê Trung Quốc nghi chứa chất độc bán tràn lan (VNN)
Ngộ độc thịt cóc, 1 người chết, 10 người nhập viện (TN) —-Bắt 3 nghi can vụ dùng súng cướp tiền tại bưu cục (TN) —Náo loạn tòa vì vụ kiện tờ vé số (TN)
Chiêu “khoe thân” để nổi tiếng: Hết thời! (NLĐ) —Mạo danh làm từ thiện để bán hàng giá cao(NLĐ) —Hám tiền, người đẹp sa chân(NLĐ) —Giết người, cướp của để…báo hiếu cho cha mẹ!(NLĐ) —Khách sộp trộm 6 dây chuyền vàng, camera chịu thua(NLĐ)
Rể Trung Quốc lấy vợ Việt: Động phòng rồi trả vợ, đòi tiền (TP) —Nữ phó phòng “đại náo” Trà Vinh: Sự thật về bào thai “không chính chủ” (TP)
Dừng bóc đường nhựa cho buýt nhanh (TP) – Liên quan việc bóc hàng loạt đường nhựa ở Hà Nội để làm đường xe buýt nhanh (BRT), chiều qua trao đổi với PV Tiền Phong, đại diện chủ đầu tư cho biết, dự án chỉ bóc vài km làn đường nhựa đoạn đầu tuyến, phần còn lại BRT sẽ đi chung đường với phương tiện khác. Với diện tích mặt đường đã bị bóc, Hà Nội đã gây lãng phí khoảng 12 tỷ đồng.
Có làm mới có ăn, không làm lấy kít gì ăn-chớ cái gì mà lãng phí.-Cứ thế làm tới đi cho nó banh.
9X đâm chết nam sinh viên để cướp xe(TP) —-Xét xử nhóm nhân viên điện lực tham ô gần 10 tỷ đồng(TP) —47 hồ sơ giả người có công(TP)
HƠN 1.200 CẶP VÚ LỢN XỀ ĐANG RA SỨC LẤP MIỆNG TOÀN DÂN
Nhát sĩ Tô Hải
Mình gõ vào Google để tìm hiểu thêm về cái ngày mà mấy hôm nay nhốn
nháo, ồn ào, rầm rĩ, oang oang trên mọi phương tiện truyền thông, công cụ chuyên chính tuyệt đối của đảng các ông ấy: Kỷ niệm 88 năm ngày báo chí cách mang”!?
Và y như dự đoán: Tất cả chỉ có mấy dòng như sau:
Đầu tiên là cái sa-pô lời nói đầu trên Wikipedia: Thông tin trong bài này không thể kiểm chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn tham khảo nào.
Sau đó là vẻn vẹn có mấy dòng sau đây :
Trái lại, khi gõ “lịch sử báo chí Việt Nam”: thì….eo mẹ ơi! Tư liệu đọc đến mỏi mắt, ghi chép muốn đến ê tay! Mình copy và paste lên đây ít dòng quan trọng nhất để các bạn nào không có nhiều thời giờ như mình đọc mà suy ngẫm về cái sự liều lĩnh trắng trợn bóp méo lịch sử báo chí nước nhà của cái quyết định số 52 ngày 5/2/1982 của ban bí thư đảng cộng sản VN!
Và sau đây là những gì người ta muốn xóa hết vết tích đi một cách đại ngu ngốc:
Và…tạm dừng ở đây thôi vì đã quá đủ để, một lần nữa thấy các nhà “ný
nuận cách miệng” nó trơ tráo đến mức nào! Đặc biệt là… “tội” xuyên tac
lịch sử, bắt toàn dân phải nghe theo những điều họ đã nói! nghĩ theo
cách họ nghĩ và làm theo những gì họ ra lệnh làm!
Rằng thì là:
Thời đại nào cũng không thể vinh quang bằng thời đại có Đảng Cộng Sản ra đời! Không chỉ ông Hồ chí Minh là thánh mà các tay cộng sản chưa hề ai biết mặt biết tên, chưa có một thành tích mảy may nào cho đất nước, chết từ đời tám hoánh nào rồi như Trần Phú, Hà Huy Tập, Phan đăng Lưu, Nguyễn văn Cừ ….thậm chí đến như cái chú nhỏ Lý Tự Trọng chẳng phải bí thư, bí thái gì cũng “bắt dân có nguyện vọng tha thiết” lập đền thờ khắp nơi để… thỉnh thoảng có “ông to” nào có việc đi qua thì cả lô, cả lốc lãnh đạo xì xụp nhang đèn, chắp tay vái lạy hơn cả ông bà tổ tiên tổ nhà mình (đền thờ Lý Tự Trọng vừa mới khởi công xây rất rình rang hoành tráng mất 83 tỷ đồng! - xem ảnh dưới)
Các anh hùng liệt sỹ không cộng sản như Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản,
Phạm Hồng Thái, Đề Thám, Nguyễn Thái Học… ở dưới suối vàng liệu có phải
nhếch mép bùi ngùi khi chỉ được đạt cho một cái tên đường ngang tầm với
mấy anh Đậu, Bánh, Đường, Bột chi đó…
Mình lại nhớ câu chuyện cãi nhau về “Âm nhạc của Lưu Hữu Phước có cách mạng hay không?” khi mình trực tiếp làm “Tuyển tập Lưu Hữu Phước” vào những năm 62-63 gì đó!
Chỉ vì LHP có một bài có tên “Dưới lá cờ Đảng vẻ vang” mà bọn mình lấy làm tên chung cho toàn tuyển tập mà bị họp lên, họp xuống ….để nghe các thứ Tổng Biên Tập, Bí thư Đảng Đoàn hết Bộ Văn Hóa đến Hội Liên Hiệp VHNT rồi lên cả đến ông Tố Hữu vì….tranh cãi như thể có chuyện sắp nổ ra cuộc cách mạng mới hay sao ấy!
Tất cả đều do những cái trán hẹp, óc bã đậu và tinh thần…cơ hội đã có những ý kiến mà mình…rất khinh!
Rằng thì là: Âm nhạc của LHP, chỉ có một giai đoạn là ….vô sản! Còn trước 45 đều sặc mùi tiểu tư sản, thậm chí… tư sản, thân Pháp!? Đặc biệt bài “Marche des étudiants” lại có lời khởi thủy bằng tiếng Pháp. Sau này LHH đổi thành “Tiếng gọi Thanh Niên” để phục vụ phong trào của Phan Anh! Rõ là không có một chút nào cách mạng vô sản cả!”
Rằng thì là: Hàng loạt bài về lịch sử của LHP thì…nặng về hoài cổ về một thời phong kiến, với toàn giọng minơ (Mineur) buồn thê thảm…
Bởi thế cho nên: In thì cứ in nhưng…không nên đề ngoài bìa là “Dưới cờ Đảng vẻ vang”!!!
Thú thật là mình thấy rất may để khỏi phải đưa cái tên “nhận vơ” đó ra ngoài bìa một chút nào!
Không ngờ cả nửa thế kỷ đã qua, gần đây lên mạng lại gặp phải một đề tài trao đi đổi lại “cũ mèm”. Đó là ý kiến bác bỏ vấn đề “âm nhạc cách mạng” của ông Cát Vận (thuộc dòng “chỉ có bài hát tuyên truyền cho Đảng cho Bác” mới thật sự có tính …cách mạng) của nhạc sỹ Đặng Hữu Phúc! Lại chuyện âm nhạc có đảng lãnh đạo và âm nhạc khi chưa có đảng!? Đúng là cái trò tự dưng vất cứt thối lên bàn để cãi nhau xem nên giữ hay bỏ đi! Đơn giản là vì chỉ đặt ra một câu hỏi: Thế trước khi có ông Mác, có Đảng Cộng sản, toàn bộ gia sản văn hóa thế giới đều là đồ bỏ đi sao?Hoặc: ””Tại sao các ông không phịa ra thêm luôn: khoa học cách mạng, toán học cách mạng, hóa học cách mạng bên những sân khấu, hội họa, phim ảnh cách mạng của các ông luôn? Và ….Đến ngày nào văn học, báo chí “cách mạng” các ông mới có thể có những tác phẩm vang bóng một thời như nhóm “Tự Lực Văn Đoàn” hay rồi lại phải cố gắng nuốt trôi câu nói “Giải thưởng Hồ Chí Minh là một tấm bia sang trọng cắm lên nấm mồ của một sự nghiệp văn học đã đến hồi kết thúc” như Đại tá-đảng viên-nhà văn “lớn” Nguyễn Khải đã công bố với toàn thế giới sau khi lìa đời?!
Nói thiệt để các vị tưởng đã làm cha thiên hạ thì tha hồ cả vú lấp miệng em muốn nói gì thì nói, muốn bóp méo lịch sử thế nào thì cứ việc bóp,…giờ đã hết thời rồi!
Các nhà lý luận về “văn học cách mạng” không phải ngẫu nhiên mà lờ đi như chưa từng có “Đi tìm cái tôi đã mất “Đơn giản vì các vị ấy khó mà bác bỏ bất cứ điều gì trong bài “tùy bút chính trị” của Nguyễn Khải khá nổi tiếng khắp thế giới này!
Trở lại với vấn đề báo chí cách mạng:
Hãy cứ xem cái con số 812 cơ quan báo chí với 1.084 ấn phầm đang nằm chềnh ềnh khắp các góc phố, nẻo đường (*)! Hãy cộng thêm với hơn 80 tờ báo điện tử cùng với 134 đài phát thanh và truyền hình mà các ông ấy đang dùng như những cặp vú bèo nhèo, đã hết sạch sữa để nhét vào miệng dân trong thời gian qua thì chính các ông cũng phải hơn một lần tổng kết là:
-Ưu điểm “đã tuyên truyền đắc lực cho đường lối chủ trương, phổ biến sâu rộng Nghị quyết của đảng” thi…một số (chắc không nhỏ) đã chạy theo kinh doanh trên các chuyện “tình, tù, tiền, tự tử, chém, hiếp, giết… để “câu” khách! Thậm chí trùng lặp nhau, vô tình (sic!) khuyến khích trong thanh niên lối sống suy đồi ,…khuyến khích loại văn hóa mất gốc …
Tờ Petrotimes do một ông đại tá an ninh phụ trách, sau khi vạch các thứ “tội” của những tờ báo “mất phương hướng” ra, đã thẳng thừng đề nghị “Cần phải đóng cửa một số tờ báo”!…
Nghĩ cũng tội cho đa số báo chí của Đảng không được “bao cấp” như hai tờ Nhân Dân và Quân Đội Nhân Dân, 2 tờ báo dù đi khắp các sạp báo, đố ai kiếm ra được một tờ, thậm chí hỏi mua còn bị các chủ sạp báo “đốt vía xả xui” vì lầm tưởng bị… xỏ lá …
Thế nhưng họ cứ xênh xang tồn tại, Còn lại đều phải gồng mình, nhắm mắt lao vào công cuộc kiếm tiền …để có lương, thưởng thậm chí giầu có để đi xế hộp ở nhà lầu và thỉnh thoảng còn rủ rê các đại gia cùng làm từ thiện để tự Pi-a-rờ! Nhưng nếu có dịp để so sánh với các nền báo chí…”không cách mạng” (chứ không phải là….”phản cách mạng” đâu nhé !) thì đều tranh thủ tố khổ ngay về cái vùng “cực trũng” của vùng trũng Đông Nam Á này chứ chưa dám nói đến những Wall streeet Journal, New York times, Guardian, Le Monde,..
Tuổi trẻ đã đưa hẳn một bản so sánh về doanh thu khá là cay đắng như sau:
Tưởng không cần bình luận gì thêm vì đây không phải là của một lực
lượng thù địch nào cả mà do chính “cơ quan của Đoàn Thanh Niên Cộng Sản
Hồ Chí Minh TPHCM” đưa ra công khai đấy nhé!
Riêng mình, mình xin phép nhắc lại:
1 –Nước ta đã lâu rồi… không hề có Báo mà chỉ là những “thông báo in trên giấy báo” những nghị quyết, chỉ thị hoặc đọc như máy những bài viết sẵn phát trên sóng phát thanh, truyền hình nhằm mục đích “nhồi” đi, ”nhồi” lại những gì đảng bảo cần phải nói, nói nhiều, nói nữa, nói mãi ….đến người nghe dù không muốn, cũng phải “nằm lòng” mới thôi! Chẳng khác nào xưa Goebbel đã chỉ thị cho báo chí Đức Quốc Xã Hội Chủ Nghĩa (gọi tắt là Quốc Xã): “Nói dối! Nói dối nữa! Nói dối thường xuyên! Rồi sẽ còn lại một cái gì đó!” (mentir, mentir encore, mentir toujours! Il en restera quelque chose)
Và từ đó đúng như Goocbachov đã sám hối lúc thành trì của cách mạng vô sản xụp đổ rằng thì là: ”Cả cuộc đời tôi hiến dâng cho chủ nghĩa cộng sản để chỉ có…nói dối, nói dối và,…nói dối!” (không nhớ nguyên văn)
Vậy thì làm thế nào mà lớp hậu sinh một lòng theo đảng có thể không tiếp bước …”làm báo nói láo ăn tiền”?
2-Nhà báo là những người cầm “vũ khí tư tưởng” sắc bén nhất để vinh danh và bảo vệ tất cả những gì đảng đã cho là đúng dưới sự chỉ huy sát sao của một “tổng tư lệnh tối cao” là Ban Tuyên Giáo nên dù có biết là nói sai, nói láo, trước sau bất nhất …cũng phải triệt để tuân theo (như vụ Đoàn văn Vươn một thời dựa trên kết luận của thủ tướng mà vào cuộc bảo vệ người” kỹ sư-cựu chiến binh-anh hùng lấn biển” nhưng sau đó thì…”hết hơi” im lặng như tờ sau khi thấy thủ tướng phớt lờ khi thấy chính quyền Hải Phòng bỏ qua kết luận của anh Ba, xử anh Vươn vào tội….”giết người”!
Thậm chí khi chưa được phép thì dù bài của một người như Võ văn Kiệt, Võ Nguyên Giáp cũng bị kiểm duyệt cấm đăng vì: phải tuân theo các quy định rất nghiêm cẩn như: chưa được phép thì chưa được gọi lên đúng tên kẻ đang giết dân mình!
Hoặc: Khi có lệnh thì đồng loạt đưa tin giống hệt nhau, không thừa không thiếu một chữ! (như vụ bắt khẩn cấp blogger P.V.Đào vừa qua).
Đặc biệt khi chạm phải các vấn đề tế nhị thì tha hồ dùng những cái nick name chẳng… ma nào lần ra manh mối! (như vụ phóng viên vào nhà giam phỏng vấn t/s Cù Huy Hà Vũ với cái tên….Hà Đông thì, trên Facebook, chính một số người đã lâu năm ở tòa sọan, cũng chẳng biết là anh mô, tê, răng, rứa nào nữa!
3-Một vấn đề cơ bản nhất là: Báo chí cách mạng của các ông ấy ra đời đã được giao cho nhiệm vụ “là tiếng nói, là cơ quan ngôn luận của các ông ấy” hoặc ….của “nhân dân”. Vu vơ chẳng biết là ai! Do đó, từ cách tổ chức đào tạo (trung, đại học báo chí) đến tổ chức, cơ cấu nhân sự mọi người đã tự nguyện đứng trong hàng ngũ này không thể không biết là mình sẽ phải làm gì để “ăn cơm chúa sẽ phải múa tối ngày” ra sao”!
Chết nỗi chỉ mấy tờ báo được bao cấp hoàn toàn như Nhân Dân, Q.Đ.N.D không cần lo đến lỗ lãi, mọi tờ báo khác đều phải …”Tự sản tự tiêu” để tự tồn tại …! Kết quả không thể tránh khỏi đó là “chạy theo doanh số” bằng những thứ tin giật gân: chém, giết, hiếp, sao lộ hàng, thay vợ đổi chồng, không chồng mà chửa mới ngoan… và gần đây “người giết chó, chó giết người vì chó bị…người giết; mại dâm đàn ông…!” …..v.v…
Điều này giải thích vì sao hơn 10 tờ báo của nghành công an luôn bán chạy chứ không bị chung số phận như những tờ Echip, Thể Thao mà báo Tuổi Trẻ vì họ đã nắm chắc cái đối tượng của họ là ai: toàn những dân thành phố vô công rồi nghề hoặc làm việc tự do, văn hóa không qua nổi lớp 5, thậm chí cả những thành phần đang trốn tránh pháp luật hoặc những kẻ đâng dự định phạm tội muốn “rút kinh nghiệm” để… qua mặt pháp luật!
Ngay ngày 21/6/2013 Tuổi Trẻ đã phải chạy một cái tít đầy cay đắng: ”Tan tác làng báo thể thao”!
Lý do:
-Thể thao xứ Việt, chẳng có gì đáng hoan hô và tự hào vì quá nhiều chuyện tiêu cực từ cấp vĩ đến vi mô mà công chúng yêu thể thao còn có nhiều điều bình luận “sâu sắc” hơn nhiều so với các nhà báo biết quá nhiều mà viết ra không được bao nhiêu vì….chịu sự chỉ đạo toàn diện của Tuyên Giáo!
-Tin tức thể thao thế giới thì thua hẳn Internet, mà công chúng yêu thể thao thì đa số hiện nay lại có tin nóng sốt hơn nhờ Internet, trong lúc có cả đống báo thể thao đang dẫm đạp lên chân nhau ….thì làm sao khỏi cảnh “Lương tháng còn chẳng có nói gì đến tết nhất không có một xu thưởng!”
4- Một nguyên nhân của mọi nguyên nhân làm báo chí cách mạng thật sự ít người đọc thậm chí… cho không cũng không ai đọc hoặc những tờ gọi là báo chí nhưng chủ yếu là khai thác các chuyện đâm chém, hiếp giết, cởi truồng… để tồn tại mà người ta cứ phê phán mãi nhưng chưa dám cắt hẳn một cái vú đã cạn sữa hoặc ung thư giai đoạn cuối nào!
Tất cả chỉ vì người ta cố tình không nhận ra rằng:
-Sự tồn tại của hơn 1300 cái cặp vú đã cạn sữa đó là ĐẠI LÃNG PHÍ, VÔ TÁC DỤNG VÀ PHẢN TỰ NHIÊN, PHẢN BÁO CHÍ! Nó cứ ra đời bất kể không có người chịu bú những thứ sữa không đáng tin cậy đó vì “Nếu có tin, thì không có sự thật và nếu có sự thật, thì lại không có tin hoặc tin bị bóp méo”!
-Nó cứ dẫm đạp lên nhau mà tồn tại (người ta gọi là thông tin trùng lắp) trước tai mắt toàn thế giới như trên 100 tướng công an 1, 2, 3 sao đã lập kỷ lục thế giới về số lượng một cách vô duyên nhưng đầy tự hào!
Ai đời một vùng địa dư chỉ trong vòng bán kính 100 km đường chim bay có đến 5, 6 cái đài truyền hình với mọi cơ cấu tổ chức Tổng, Phó, Giám đốc Phòng phành nhưng không bao giờ làm báo! Chỉ cần mỗi ngày “ép” sao cho ra đước 20-30 phút “tin trong tỉnh” đủ cho việc trình diễn của những ngôi sao chính trị địa phương! Sau đó thì…thì chẳng còn biết làm gì ngoài việc nhai lại của nhau những bộ phim nhiều tập của Trung Quốc, Hàn Quốc…điểm xuyết vài “phim Việt mác Hàn” mà người xem luôn bỏ sang kênh xem phim Hàn, Tầu, Mỹ thứ thiệt!
Ấy vậy mà nó cứ tồn tại, làm khổ con em bỏ cả học hành mà theo dõi Tam Quốc Chí, Hồng Lâu Mộng, Võ Tắc Thiên… thuộc làu làu sử Trung Hoa hơn nhiều lần Sử Việt!
Vậy mà đố ai dám quyết định “Vì để tránh lãng phí trùng lặp, nay chỉ để laị ……còn tất cả sẽ là những đài tiếp âm, tiếp hình …”
Một việc đại lãng phí sờ sờ ra đó còn chẳng ai dám chống! Vậy mà anh Ba, trong ngày báo chí cách mạng vẫn cao giọng hô hào báo chí phải đi đầu trong công cuộc chống tham nhũng lãng phí!) vì mỗi tỉnh đều là đất cai trị của những ông “vua con” cũng như mỗi tỉnh phải có một ông tướng phụ trách an ninh là điều tất nhiên phải có. Ai dám làm ngược lại đây? mặc dầu họ thừa biết là chẳng mấy “nhân dân” chịu ngồi nghe cả tiếng đồng hồ về bản tuyên bố chung này nọ mà chuyển kênh xem các đài có phim “Cô gái Đồ Long”hay “Mật danh Iris” bên đài các tỉnh bạn tức thì, chưa kể những nơi như Bình Dương còn có đến 5 kênh đủ thư “ít chính trị“ lấy từ trên trời xuống phục vụ bà con, tha hồ mà lựa chọn!
Vậy mà tất cả vẫn tồn tại. Chủ trương chính sách, luật pháp viết cứ viết, nói cứ nói. Chẳng gì “nằm lòng dân” được bằng cái chết của Tào Tháo, Trương Phi, Quân Vân Trường!
Sự thật này các cơ quan chỉ đạo đường lối của họ có biết không?
Họ biết cả đấy nhưng….nhiệm vụ phải nhét vú vào mồm dân vẫn cứ phải nhét thôi! rồi tự sướng, tự khen và được…. khen thưởng, được nhận đủ thứ danh hiệu vinh quang nhất…..trong nhà với nhau (!) trong lúc khắp thế giới các nhà báo đang vật lộn với cái sống và sự chết, với mọi thế lực tài phiệt, độc tài phát xít để có được một bài báo về những cuộc đàn áp ở Syria hoặc vạch trần một tội tham- ô, gái gú của một ông thủ tướng, nột ông bộ trưởng nước Pháp, nước Ý, CH Séc!!
Cuối cùng, nói đi cũng phải nói lại: Dù sao cũng còn một số nhà báo của đảng đã không mất hết lương tâm khi dám lao vào những “sự thật chết người” như các vụ tham ô lớn, hoặc tìm cách đưa chuyện tiêu cực nước ngoài để đánh động các sâu mọt trong nước. Khi có dịp là họ tung hê ra những vụ tham ô hủ hóa mà ở nước người thì dù là ông gì cũng bị ra trước luật pháp, thậm chí bị “dựa cột” -chứ không vô trách nhiệm hoặc cố tình trốn tránh, bảo vệ cho nhau để “giữ ổn định” như “báo chí cách mạng“ xứ ta -là họ cố gắng đưa lên mặt báo ngay!
Tiếc thay, số này còn quá ít! Thà nhịn đói, thà mất việc, mất sổ hưu nhưng không cam tâm bẻ queo ngòi bút, chấp nhận ra khỏi biên chế để được làm báo tự do đã có đấy …nhưng càng cực ít. Trái lại cái số cứ đêm ngày nhét cặp vú bèo nhèo đầy độc tố, theo lệnh đảng lấp miệng dân lại quá nhiều !…
NGHỀ BÁO ĐÂU PHẢI LÀ NGHỀ CẢ VÚ LẤP MIỆNG EM ?
THẤT BẠI TOÀN DIỆN LÀ KHÔNG TRÁNH KHỎI .
“Báo chí cách mạng” của họ không có và không bao giờ có chỗ đứng trong lịch sử báo chí Việt Nam là điều mình dám mang cả cái mạng già 87 tuổi con Mèo này ra mà đặt cược đấy!
Và y như dự đoán: Tất cả chỉ có mấy dòng như sau:
Đầu tiên là cái sa-pô lời nói đầu trên Wikipedia: Thông tin trong bài này không thể kiểm chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn tham khảo nào.
Sau đó là vẻn vẹn có mấy dòng sau đây :
Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21.6 là ngày kỉ niệm ra đời của báo “Thanh niên” do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập 21.6.1925. Trong lịch sử báo chí Việt Nam, từ những năm 60 thế kỉ 19 đã có “Gia Định báo” và một số báo khác lần lượt ra đời tại Sài Gòn, Hà Nội và một vài địa phương khác. Nhưng báo “Thanh niên” đã mở ra một dòng báo chí mới: báo chí cách mạng Việt Nam. Từ khi có báo “Thanh niên”, báo chí Việt Nam mới giương cao ngọn cờ cách mạng, nói lên ý chí, khát vọng của dân tộc Việt Nam và chỉ rõ phương hướng đấu tranh của nhân dân Việt Nam vì độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Do ý nghĩa đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Quyết định số 52 ngày 5.2.1985 lấy ngày 21.6 hằng năm làm Ngày báo chí Việt Nam nhằm nâng cao vai trò và trách nhiệm xã hội của báo chí, thắt chặt mối quan hệ giữa báo chí với công chúng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí.Và…..HẾT!
Ngày 21.6.2000, nhân kỉ niệm 75 năm Ngày báo chí Việt Nam, theo đề nghị của Hội Nhà báo Việt Nam, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đồng ý gọi Ngày báo chí Việt Nam là Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam.
Trái lại, khi gõ “lịch sử báo chí Việt Nam”: thì….eo mẹ ơi! Tư liệu đọc đến mỏi mắt, ghi chép muốn đến ê tay! Mình copy và paste lên đây ít dòng quan trọng nhất để các bạn nào không có nhiều thời giờ như mình đọc mà suy ngẫm về cái sự liều lĩnh trắng trợn bóp méo lịch sử báo chí nước nhà của cái quyết định số 52 ngày 5/2/1982 của ban bí thư đảng cộng sản VN!
Và sau đây là những gì người ta muốn xóa hết vết tích đi một cách đại ngu ngốc:
Khái niệm báo chí Việt Nam bắt đầu từ khi tờ Gia Định báo ra mắt vào ngày 15 tháng 4 năm 1865 tại Sài Gòn. Lịch sử báo chí Việt Nam phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau với khá nhiều thăng trầm do tác động của các điều kiện lịch sử, xã hội.Và sau đó là tóm tắt sự ra đời của hàng loạt tờ báo khác ở khắp nước:
Khai sinh sớm nhất trong làng báo Quốc ngữ Việt Nam là Gia Định báo. Tờ báo tổng hợp này có khuôn khổ 25 x 32 cm, ra hàng tuần tại Sài Gòn và tồn tại suốt 44 năm sau ………
Ở Nam Kỳ:
1 Gia Ðịnh Báo: Số 1 ra ngày 15 tháng 4, 1865
2 Phan Yên Báo: Xuất bản năm 1868, do ông Diệp Văn Cương chủ trương biên tập
3 Nhựt trình Nam Kỳ: Tuần báo, xuất bản số đầu vào năm 1883
4 Thông loại khóa trình: Số 1 và 2 không ghi tháng phát hành, số 3 có ghi Juillet 1888
5 Nông cổ mín đàm: Tuần báo, có 8 trang, khổ 27 cm x 20 cm Số 1 ra ngày 1 tháng 8, 1901.
6 Nhật báo Tỉnh: Tuần báo, phát hành vào ngày Thứ Năm hàng tuần, từ năm 1905 đến 1912.
7 Lục Tỉnh Tân văn: Năm 1907, Trần Chánh Chiếu làm chủ bút, phát hành hàng tuần
8 Nữ giới chung: Số 1 ra ngày 1 tháng 2, 1918 do Lê Ðức làm chủ nhiệm và Sương Nguyệt Anh làm chủ bút.
9 Công luận Báo: Lê Sum làm chủ bút, phát hành vào ngày Thứ Ba và Thứ Sáu
10 Trung lập Báo: Phi Vân Trần Văn Chim tác giả Ðồng Quê làm chủ bút.
Ở Bắc Kỳ thì có:
1 Đại Nam Đồng văn Nhật báo: ra mắt năm 1892 nhưng là báo in chữ Nho
2 Đại Việt Tân báo: tờ báo bằng chữ Quốc ngữ đầu tiên ở miền Bắc, phát hành năm 1905. Đúng ra đây là tờ báo song ngữ, có phần Quốc ngữ và phần Hán văn
3 Ðăng cổ Tùng báo: số ra mắt ngày 28 tháng 3, 1907 do Nguyễn Văn Vĩnh làm chủ bút.
Qua đầu thế kỷ 20, báo chí VN phát triển mạnh mẻ với sự xuất hiện của các tờ báo uy tín như: Nam Phong tạp chí của cụ Phạm Quỳnh, Đông Dương tạp chí của cụ Nguyễn Văn Vĩnh, Tiếng Dân của cụ Huỳnh Thúc Kháng, Trung Bắc Tân Văn của cụ Nguyễn Văn Vĩnh (đây là tờ nhật báo đầu tiên)…
Nói đến nghề báo ở Việt Nam thì không thể không nhắc đến những tên tuổi: Trương Vĩnh Ký, Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, Diệp Văn Cương, Trần Chánh Chiếu, Lê Sum, Sương Nguyệt Anh (nhà báo nữ đầu tiên), Huỳnh Thúc Kháng, Phan Khôi, Nhóm Tự Lực Văn Đoàn……
Cụ Trương Vĩnh Ký – Không ai có thể phủ nhận “ông tổ của nền báo chí Việt Nam” đã đi vào lịch sử thế giới! |
Rằng thì là:
Thời đại nào cũng không thể vinh quang bằng thời đại có Đảng Cộng Sản ra đời! Không chỉ ông Hồ chí Minh là thánh mà các tay cộng sản chưa hề ai biết mặt biết tên, chưa có một thành tích mảy may nào cho đất nước, chết từ đời tám hoánh nào rồi như Trần Phú, Hà Huy Tập, Phan đăng Lưu, Nguyễn văn Cừ ….thậm chí đến như cái chú nhỏ Lý Tự Trọng chẳng phải bí thư, bí thái gì cũng “bắt dân có nguyện vọng tha thiết” lập đền thờ khắp nơi để… thỉnh thoảng có “ông to” nào có việc đi qua thì cả lô, cả lốc lãnh đạo xì xụp nhang đèn, chắp tay vái lạy hơn cả ông bà tổ tiên tổ nhà mình (đền thờ Lý Tự Trọng vừa mới khởi công xây rất rình rang hoành tráng mất 83 tỷ đồng! - xem ảnh dưới)
Con cháu bà Trưng bà Triệu sau này liệu có chấp nhận vái lạy cái tay anh hùng 17 tuổi của các ông ấy trong ngôi đền hoành tráng 83 tỷ này? |
Mình lại nhớ câu chuyện cãi nhau về “Âm nhạc của Lưu Hữu Phước có cách mạng hay không?” khi mình trực tiếp làm “Tuyển tập Lưu Hữu Phước” vào những năm 62-63 gì đó!
Chỉ vì LHP có một bài có tên “Dưới lá cờ Đảng vẻ vang” mà bọn mình lấy làm tên chung cho toàn tuyển tập mà bị họp lên, họp xuống ….để nghe các thứ Tổng Biên Tập, Bí thư Đảng Đoàn hết Bộ Văn Hóa đến Hội Liên Hiệp VHNT rồi lên cả đến ông Tố Hữu vì….tranh cãi như thể có chuyện sắp nổ ra cuộc cách mạng mới hay sao ấy!
Tất cả đều do những cái trán hẹp, óc bã đậu và tinh thần…cơ hội đã có những ý kiến mà mình…rất khinh!
Rằng thì là: Âm nhạc của LHP, chỉ có một giai đoạn là ….vô sản! Còn trước 45 đều sặc mùi tiểu tư sản, thậm chí… tư sản, thân Pháp!? Đặc biệt bài “Marche des étudiants” lại có lời khởi thủy bằng tiếng Pháp. Sau này LHH đổi thành “Tiếng gọi Thanh Niên” để phục vụ phong trào của Phan Anh! Rõ là không có một chút nào cách mạng vô sản cả!”
Rằng thì là: Hàng loạt bài về lịch sử của LHP thì…nặng về hoài cổ về một thời phong kiến, với toàn giọng minơ (Mineur) buồn thê thảm…
Bởi thế cho nên: In thì cứ in nhưng…không nên đề ngoài bìa là “Dưới cờ Đảng vẻ vang”!!!
Thú thật là mình thấy rất may để khỏi phải đưa cái tên “nhận vơ” đó ra ngoài bìa một chút nào!
Không ngờ cả nửa thế kỷ đã qua, gần đây lên mạng lại gặp phải một đề tài trao đi đổi lại “cũ mèm”. Đó là ý kiến bác bỏ vấn đề “âm nhạc cách mạng” của ông Cát Vận (thuộc dòng “chỉ có bài hát tuyên truyền cho Đảng cho Bác” mới thật sự có tính …cách mạng) của nhạc sỹ Đặng Hữu Phúc! Lại chuyện âm nhạc có đảng lãnh đạo và âm nhạc khi chưa có đảng!? Đúng là cái trò tự dưng vất cứt thối lên bàn để cãi nhau xem nên giữ hay bỏ đi! Đơn giản là vì chỉ đặt ra một câu hỏi: Thế trước khi có ông Mác, có Đảng Cộng sản, toàn bộ gia sản văn hóa thế giới đều là đồ bỏ đi sao?Hoặc: ””Tại sao các ông không phịa ra thêm luôn: khoa học cách mạng, toán học cách mạng, hóa học cách mạng bên những sân khấu, hội họa, phim ảnh cách mạng của các ông luôn? Và ….Đến ngày nào văn học, báo chí “cách mạng” các ông mới có thể có những tác phẩm vang bóng một thời như nhóm “Tự Lực Văn Đoàn” hay rồi lại phải cố gắng nuốt trôi câu nói “Giải thưởng Hồ Chí Minh là một tấm bia sang trọng cắm lên nấm mồ của một sự nghiệp văn học đã đến hồi kết thúc” như Đại tá-đảng viên-nhà văn “lớn” Nguyễn Khải đã công bố với toàn thế giới sau khi lìa đời?!
Nói thiệt để các vị tưởng đã làm cha thiên hạ thì tha hồ cả vú lấp miệng em muốn nói gì thì nói, muốn bóp méo lịch sử thế nào thì cứ việc bóp,…giờ đã hết thời rồi!
Các nhà lý luận về “văn học cách mạng” không phải ngẫu nhiên mà lờ đi như chưa từng có “Đi tìm cái tôi đã mất “Đơn giản vì các vị ấy khó mà bác bỏ bất cứ điều gì trong bài “tùy bút chính trị” của Nguyễn Khải khá nổi tiếng khắp thế giới này!
Trở lại với vấn đề báo chí cách mạng:
Hãy cứ xem cái con số 812 cơ quan báo chí với 1.084 ấn phầm đang nằm chềnh ềnh khắp các góc phố, nẻo đường (*)! Hãy cộng thêm với hơn 80 tờ báo điện tử cùng với 134 đài phát thanh và truyền hình mà các ông ấy đang dùng như những cặp vú bèo nhèo, đã hết sạch sữa để nhét vào miệng dân trong thời gian qua thì chính các ông cũng phải hơn một lần tổng kết là:
-Ưu điểm “đã tuyên truyền đắc lực cho đường lối chủ trương, phổ biến sâu rộng Nghị quyết của đảng” thi…một số (chắc không nhỏ) đã chạy theo kinh doanh trên các chuyện “tình, tù, tiền, tự tử, chém, hiếp, giết… để “câu” khách! Thậm chí trùng lặp nhau, vô tình (sic!) khuyến khích trong thanh niên lối sống suy đồi ,…khuyến khích loại văn hóa mất gốc …
Tờ Petrotimes do một ông đại tá an ninh phụ trách, sau khi vạch các thứ “tội” của những tờ báo “mất phương hướng” ra, đã thẳng thừng đề nghị “Cần phải đóng cửa một số tờ báo”!…
Nghĩ cũng tội cho đa số báo chí của Đảng không được “bao cấp” như hai tờ Nhân Dân và Quân Đội Nhân Dân, 2 tờ báo dù đi khắp các sạp báo, đố ai kiếm ra được một tờ, thậm chí hỏi mua còn bị các chủ sạp báo “đốt vía xả xui” vì lầm tưởng bị… xỏ lá …
Thế nhưng họ cứ xênh xang tồn tại, Còn lại đều phải gồng mình, nhắm mắt lao vào công cuộc kiếm tiền …để có lương, thưởng thậm chí giầu có để đi xế hộp ở nhà lầu và thỉnh thoảng còn rủ rê các đại gia cùng làm từ thiện để tự Pi-a-rờ! Nhưng nếu có dịp để so sánh với các nền báo chí…”không cách mạng” (chứ không phải là….”phản cách mạng” đâu nhé !) thì đều tranh thủ tố khổ ngay về cái vùng “cực trũng” của vùng trũng Đông Nam Á này chứ chưa dám nói đến những Wall streeet Journal, New York times, Guardian, Le Monde,..
Tuổi trẻ đã đưa hẳn một bản so sánh về doanh thu khá là cay đắng như sau:
PV Tuổi Trẻ ghi nhận từ Đại hội báo chí thế giới vừa tổ chức ở Thái Lan đầu tháng 6.2013 - nguồn: TT 21/06/2013 |
Riêng mình, mình xin phép nhắc lại:
1 –Nước ta đã lâu rồi… không hề có Báo mà chỉ là những “thông báo in trên giấy báo” những nghị quyết, chỉ thị hoặc đọc như máy những bài viết sẵn phát trên sóng phát thanh, truyền hình nhằm mục đích “nhồi” đi, ”nhồi” lại những gì đảng bảo cần phải nói, nói nhiều, nói nữa, nói mãi ….đến người nghe dù không muốn, cũng phải “nằm lòng” mới thôi! Chẳng khác nào xưa Goebbel đã chỉ thị cho báo chí Đức Quốc Xã Hội Chủ Nghĩa (gọi tắt là Quốc Xã): “Nói dối! Nói dối nữa! Nói dối thường xuyên! Rồi sẽ còn lại một cái gì đó!” (mentir, mentir encore, mentir toujours! Il en restera quelque chose)
Và từ đó đúng như Goocbachov đã sám hối lúc thành trì của cách mạng vô sản xụp đổ rằng thì là: ”Cả cuộc đời tôi hiến dâng cho chủ nghĩa cộng sản để chỉ có…nói dối, nói dối và,…nói dối!” (không nhớ nguyên văn)
Vậy thì làm thế nào mà lớp hậu sinh một lòng theo đảng có thể không tiếp bước …”làm báo nói láo ăn tiền”?
2-Nhà báo là những người cầm “vũ khí tư tưởng” sắc bén nhất để vinh danh và bảo vệ tất cả những gì đảng đã cho là đúng dưới sự chỉ huy sát sao của một “tổng tư lệnh tối cao” là Ban Tuyên Giáo nên dù có biết là nói sai, nói láo, trước sau bất nhất …cũng phải triệt để tuân theo (như vụ Đoàn văn Vươn một thời dựa trên kết luận của thủ tướng mà vào cuộc bảo vệ người” kỹ sư-cựu chiến binh-anh hùng lấn biển” nhưng sau đó thì…”hết hơi” im lặng như tờ sau khi thấy thủ tướng phớt lờ khi thấy chính quyền Hải Phòng bỏ qua kết luận của anh Ba, xử anh Vươn vào tội….”giết người”!
Thậm chí khi chưa được phép thì dù bài của một người như Võ văn Kiệt, Võ Nguyên Giáp cũng bị kiểm duyệt cấm đăng vì: phải tuân theo các quy định rất nghiêm cẩn như: chưa được phép thì chưa được gọi lên đúng tên kẻ đang giết dân mình!
Hoặc: Khi có lệnh thì đồng loạt đưa tin giống hệt nhau, không thừa không thiếu một chữ! (như vụ bắt khẩn cấp blogger P.V.Đào vừa qua).
Đặc biệt khi chạm phải các vấn đề tế nhị thì tha hồ dùng những cái nick name chẳng… ma nào lần ra manh mối! (như vụ phóng viên vào nhà giam phỏng vấn t/s Cù Huy Hà Vũ với cái tên….Hà Đông thì, trên Facebook, chính một số người đã lâu năm ở tòa sọan, cũng chẳng biết là anh mô, tê, răng, rứa nào nữa!
3-Một vấn đề cơ bản nhất là: Báo chí cách mạng của các ông ấy ra đời đã được giao cho nhiệm vụ “là tiếng nói, là cơ quan ngôn luận của các ông ấy” hoặc ….của “nhân dân”. Vu vơ chẳng biết là ai! Do đó, từ cách tổ chức đào tạo (trung, đại học báo chí) đến tổ chức, cơ cấu nhân sự mọi người đã tự nguyện đứng trong hàng ngũ này không thể không biết là mình sẽ phải làm gì để “ăn cơm chúa sẽ phải múa tối ngày” ra sao”!
Chết nỗi chỉ mấy tờ báo được bao cấp hoàn toàn như Nhân Dân, Q.Đ.N.D không cần lo đến lỗ lãi, mọi tờ báo khác đều phải …”Tự sản tự tiêu” để tự tồn tại …! Kết quả không thể tránh khỏi đó là “chạy theo doanh số” bằng những thứ tin giật gân: chém, giết, hiếp, sao lộ hàng, thay vợ đổi chồng, không chồng mà chửa mới ngoan… và gần đây “người giết chó, chó giết người vì chó bị…người giết; mại dâm đàn ông…!” …..v.v…
Điều này giải thích vì sao hơn 10 tờ báo của nghành công an luôn bán chạy chứ không bị chung số phận như những tờ Echip, Thể Thao mà báo Tuổi Trẻ vì họ đã nắm chắc cái đối tượng của họ là ai: toàn những dân thành phố vô công rồi nghề hoặc làm việc tự do, văn hóa không qua nổi lớp 5, thậm chí cả những thành phần đang trốn tránh pháp luật hoặc những kẻ đâng dự định phạm tội muốn “rút kinh nghiệm” để… qua mặt pháp luật!
Ngay ngày 21/6/2013 Tuổi Trẻ đã phải chạy một cái tít đầy cay đắng: ”Tan tác làng báo thể thao”!
Lý do:
-Thể thao xứ Việt, chẳng có gì đáng hoan hô và tự hào vì quá nhiều chuyện tiêu cực từ cấp vĩ đến vi mô mà công chúng yêu thể thao còn có nhiều điều bình luận “sâu sắc” hơn nhiều so với các nhà báo biết quá nhiều mà viết ra không được bao nhiêu vì….chịu sự chỉ đạo toàn diện của Tuyên Giáo!
-Tin tức thể thao thế giới thì thua hẳn Internet, mà công chúng yêu thể thao thì đa số hiện nay lại có tin nóng sốt hơn nhờ Internet, trong lúc có cả đống báo thể thao đang dẫm đạp lên chân nhau ….thì làm sao khỏi cảnh “Lương tháng còn chẳng có nói gì đến tết nhất không có một xu thưởng!”
4- Một nguyên nhân của mọi nguyên nhân làm báo chí cách mạng thật sự ít người đọc thậm chí… cho không cũng không ai đọc hoặc những tờ gọi là báo chí nhưng chủ yếu là khai thác các chuyện đâm chém, hiếp giết, cởi truồng… để tồn tại mà người ta cứ phê phán mãi nhưng chưa dám cắt hẳn một cái vú đã cạn sữa hoặc ung thư giai đoạn cuối nào!
Tất cả chỉ vì người ta cố tình không nhận ra rằng:
-Sự tồn tại của hơn 1300 cái cặp vú đã cạn sữa đó là ĐẠI LÃNG PHÍ, VÔ TÁC DỤNG VÀ PHẢN TỰ NHIÊN, PHẢN BÁO CHÍ! Nó cứ ra đời bất kể không có người chịu bú những thứ sữa không đáng tin cậy đó vì “Nếu có tin, thì không có sự thật và nếu có sự thật, thì lại không có tin hoặc tin bị bóp méo”!
-Nó cứ dẫm đạp lên nhau mà tồn tại (người ta gọi là thông tin trùng lắp) trước tai mắt toàn thế giới như trên 100 tướng công an 1, 2, 3 sao đã lập kỷ lục thế giới về số lượng một cách vô duyên nhưng đầy tự hào!
Ai đời một vùng địa dư chỉ trong vòng bán kính 100 km đường chim bay có đến 5, 6 cái đài truyền hình với mọi cơ cấu tổ chức Tổng, Phó, Giám đốc Phòng phành nhưng không bao giờ làm báo! Chỉ cần mỗi ngày “ép” sao cho ra đước 20-30 phút “tin trong tỉnh” đủ cho việc trình diễn của những ngôi sao chính trị địa phương! Sau đó thì…thì chẳng còn biết làm gì ngoài việc nhai lại của nhau những bộ phim nhiều tập của Trung Quốc, Hàn Quốc…điểm xuyết vài “phim Việt mác Hàn” mà người xem luôn bỏ sang kênh xem phim Hàn, Tầu, Mỹ thứ thiệt!
Ấy vậy mà nó cứ tồn tại, làm khổ con em bỏ cả học hành mà theo dõi Tam Quốc Chí, Hồng Lâu Mộng, Võ Tắc Thiên… thuộc làu làu sử Trung Hoa hơn nhiều lần Sử Việt!
Vậy mà đố ai dám quyết định “Vì để tránh lãng phí trùng lặp, nay chỉ để laị ……còn tất cả sẽ là những đài tiếp âm, tiếp hình …”
Một việc đại lãng phí sờ sờ ra đó còn chẳng ai dám chống! Vậy mà anh Ba, trong ngày báo chí cách mạng vẫn cao giọng hô hào báo chí phải đi đầu trong công cuộc chống tham nhũng lãng phí!) vì mỗi tỉnh đều là đất cai trị của những ông “vua con” cũng như mỗi tỉnh phải có một ông tướng phụ trách an ninh là điều tất nhiên phải có. Ai dám làm ngược lại đây? mặc dầu họ thừa biết là chẳng mấy “nhân dân” chịu ngồi nghe cả tiếng đồng hồ về bản tuyên bố chung này nọ mà chuyển kênh xem các đài có phim “Cô gái Đồ Long”hay “Mật danh Iris” bên đài các tỉnh bạn tức thì, chưa kể những nơi như Bình Dương còn có đến 5 kênh đủ thư “ít chính trị“ lấy từ trên trời xuống phục vụ bà con, tha hồ mà lựa chọn!
Vậy mà tất cả vẫn tồn tại. Chủ trương chính sách, luật pháp viết cứ viết, nói cứ nói. Chẳng gì “nằm lòng dân” được bằng cái chết của Tào Tháo, Trương Phi, Quân Vân Trường!
Sự thật này các cơ quan chỉ đạo đường lối của họ có biết không?
Họ biết cả đấy nhưng….nhiệm vụ phải nhét vú vào mồm dân vẫn cứ phải nhét thôi! rồi tự sướng, tự khen và được…. khen thưởng, được nhận đủ thứ danh hiệu vinh quang nhất…..trong nhà với nhau (!) trong lúc khắp thế giới các nhà báo đang vật lộn với cái sống và sự chết, với mọi thế lực tài phiệt, độc tài phát xít để có được một bài báo về những cuộc đàn áp ở Syria hoặc vạch trần một tội tham- ô, gái gú của một ông thủ tướng, nột ông bộ trưởng nước Pháp, nước Ý, CH Séc!!
Cuối cùng, nói đi cũng phải nói lại: Dù sao cũng còn một số nhà báo của đảng đã không mất hết lương tâm khi dám lao vào những “sự thật chết người” như các vụ tham ô lớn, hoặc tìm cách đưa chuyện tiêu cực nước ngoài để đánh động các sâu mọt trong nước. Khi có dịp là họ tung hê ra những vụ tham ô hủ hóa mà ở nước người thì dù là ông gì cũng bị ra trước luật pháp, thậm chí bị “dựa cột” -chứ không vô trách nhiệm hoặc cố tình trốn tránh, bảo vệ cho nhau để “giữ ổn định” như “báo chí cách mạng“ xứ ta -là họ cố gắng đưa lên mặt báo ngay!
Tiếc thay, số này còn quá ít! Thà nhịn đói, thà mất việc, mất sổ hưu nhưng không cam tâm bẻ queo ngòi bút, chấp nhận ra khỏi biên chế để được làm báo tự do đã có đấy …nhưng càng cực ít. Trái lại cái số cứ đêm ngày nhét cặp vú bèo nhèo đầy độc tố, theo lệnh đảng lấp miệng dân lại quá nhiều !…
NGHỀ BÁO ĐÂU PHẢI LÀ NGHỀ CẢ VÚ LẤP MIỆNG EM ?
THẤT BẠI TOÀN DIỆN LÀ KHÔNG TRÁNH KHỎI .
“Báo chí cách mạng” của họ không có và không bao giờ có chỗ đứng trong lịch sử báo chí Việt Nam là điều mình dám mang cả cái mạng già 87 tuổi con Mèo này ra mà đặt cược đấy!
Hy vọng về một tương lai COC?
cc: Cũng tại cái lối ăn nói mà “né” thì chúng mới “xuyên tạc ” được chớ- Và nhất là cái chữ “quyết tâm”- Hãy đọc lại kỹ cái “tuyên bố chung” câu chữ xem-Nói thế này làm sao nó “xuyên tạc” :” Việt nam chúng tôi rất hiếu hòa ,nhưng tại các ông luôn tìm cách gây hán và thôn tính Biển Đảo của chúng tôi , Hoàng sa trường sa, lưỡi bò, cấm đánh bắt ở Biển chúng tôi , đưa tàu tuần tra trên biển của chúng tôi , bắn giết Ngư Dân ,húc chìm tàu bè, chết người Dân chúng tôi….cứ từng bước các ông sấn tới , đâu phải chúng tôi gây hấn với mấy ông- Các ông cứ thực hiện mấy cái Hiệp ước, Công ước về biển đi và trả lại Hoàng sa cho chúng tôi đi ,mấy đảo Trường sa cũng trả luôn đi….” nói rõ như thế làm sao nó xuyên với tạc. Đã là đồng chí, cùng chung ý thức hệ… thì dễ ăn nói quá mà – Mỹ Tây còn thua liểng xiểng , giờ lại sợ TC sao, anh em mà sợ gì, đâu phải kẻ “lạ”- Đâu có nước nhỏ nước lớn mà ngồi trên đầu trên cổ Nhân Dân ta được .(Câu cuối mấy ông cán bộ CS nói à nghen)
SGTT.VN – Thiện chí và lòng yêu hoà bình của Việt Nam
quyết không thể là cái cớ để Hoàn cầu Thời báo xuyên tạc và chia rẽ tình
đoàn kết giữa Việt Nam với ASEAN và các nước khác trên thế giới qua bài
báo ngày 25.6.
Quốc
vương Sultan Hassanal Bolkiah của Brunei, nước chủ tịch Asean và Thủ
tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra, nước điều phối viên quan hệ Asean –
Trung Quốc và theo sau là Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono,
nước gây sức ép lên Bắc Kinh về bộ COC, tại cuộc họp Thượng đỉnh Asean
2013. Ảnh: TL
|
Tuyên bố chung Việt – Trung khi đề cập đến tranh chấp
trên Biển Đông có đoạn: “Hai bên (ở đây là Việt Nam và Trung Quốc) tích
cực nghiên cứu giải pháp mang tính quá độ không ảnh hưởng đến lập trường
và chủ trương của mỗi bên”. Lập trường mỗi bên là gì? Trung Quốc vẫn
đòi chiếm hơn 80% diện tích Biển Đông, còn phía ta vẫn khẳng định Hoàng
Sa và Trường Sa là của Việt Nam. Hai lập trường lửa với nước này mất bao
lâu mới tìm thấy giải pháp mang tính quá độ? Phải cắt nghĩa rõ ràng như
thế, ASEAN và thế giới mới không hiểu sai lệch thiện chí của Việt Nam
thành “đi đêm” với Trung Quốc và không căn cứ vào tinh thần đa phương
như từ trước đến nay.
Lại càng không thể xuyên tạc lập trường hoà bình của
Việt Nam theo cách giải thích “mập mờ đánh lận con đen” của Hoàn cầu
Thời báo ngày 25.6, gây chia rẽ giữa Việt Nam với các nước ASEAN và các
nước khác, khi tờ báo này viết rằng: “Việt Nam khác với Philippines và
Nhật Bản, nếu Trung Quốc và Việt Nam kiểm soát được va chạm trên biển
thì Biển Đông rất khó lòng bị làm rối” (?) Dĩ nhiên, sự vắng mặt của hai
bộ công cụ pháp lý thiết yếu COC (Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông) và
UNCLOS (Công ước Liên hiệp quốc về luật Biển năm 1982) trong tuyên bố
vừa qua đối với các cuộc vận động quốc tế cấp khu vực cũng như trên toàn
cầu tại các văn kiện ngoại giao nhân tiếp xúc cấp cao Việt – Trung chỉ
là một sự thoả hiệp dù là miễn cưỡng.
Sự thoả hiệp đó, một mặt, cho thấy Trung Quốc yếu về
pháp lý, lập luận “chủ quyền lịch sử” không thuyết phục được ai trong
cuộc mưu chiếm 80% diện tích Biển Đông, nên tìm mọi cách để gạt các văn
kiện pháp lý ra khỏi các sinh hoạt quốc tế. Mặt khác, Trung Quốc có
những phương tiện nhất định để đánh lạc hướng sự quan tâm của dư luận
đối với những đòi hỏi chính đáng của các bên tranh chấp trên Biển Đông.
Dư luận rất hiểu nguyên nhân sâu xa, tại sao Trung Quốc muốn “bẻ đũa
từng chiếc”, “bóp dồn” các tranh chấp vào khuôn khổ song phương mà không
thừa nhận giải quyết vấn đề trên phạm vi đa phương.
Là chủ tịch ASEAN năm 2013 này, Brunei đã đưa vấn đề
COC trở thành ưu tiên, trong khi Singapore cũng theo sát quá trình này
và Indonesia đã hoạt động hậu trường trong nỗ lực thúc đẩy đàm phán COC.
Cách đây hơn hai tháng, ngày 11.4, các ngoại trưởng ASEAN gặp nhau tại
Brunei chuẩn bị cho hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 22 vào cuối tháng
4, ngoại trưởng Indonesia thông báo rằng, Trung Quốc đã đồng ý bắt đầu
đàm phán về COC mặc dù chưa có sự xác nhận chính thức từ Bắc Kinh. Ngoại
trưởng Natalegawa gây sức ép lên Bắc Kinh bằng cách chỉ trích Trung
Quốc đang áp dụng các biện pháp đơn phương, vi phạm DOC (Tuyên bố về ứng
xử của các bên ở Biển Đông).
Không lặp lại kịch bản 2012
Tại Thượng đỉnh ASEAN lần 22, Brunei đã sử dụng kinh
nghiệm ngoại giao quan trọng nhằm đảm bảo sự đồng thuận về vấn đề Biển
Đông, không để lặp lại sự thất bại như trong hội nghị hồi tháng 7.2012,
khi không ra được một bản thông cáo chung. Mặc dù phần lớn nội dung bản
tuyên bố của chủ tịch ASEAN không có điều gì mới, chỉ lưu ý lãnh đạo các
nước phải giao nhiệm vụ cho các ngoại trưởng tiếp tục phối hợp với
Trung Quốc để sớm ngồi vào bàn đàm phán COC. Ngoại trưởng Philippines
Rosario cho biết tranh chấp Biển Đông là chủ đề chính trong cuộc thảo
luận và ASEAN đã có sự đoàn kết cần thiết để thuyết phục Trung Quốc tham
gia tiến trình COC.
Khi nhóm công tác DOC gặp nhau tại Bangkok cuối tháng
5.2013, vấn đề COC đã được thảo luận chính thức lần đầu tiên, nhưng dưới
một trương mục khá tù mù của nghị trình là “vấn đề khác”. Là điều phối
viên quan hệ ASEAN – Trung Quốc, Thái Lan đang tích cực mở đường cho các
cuộc họp quan trọng vào các ngày 2 và 14.8 tới nhằm tái xác định lại
lập trường chung. Cuộc họp cấp cao đầu tiên nhằm xác định các lĩnh vực
ưu tiên trong quan hệ ASEAN – Trung Quốc. Hẳn nhiên là cả hai bên đều
quan ngại các tranh chấp Biển Đông có thể làm lu mờ các quan hệ ASEAN –
Trung Quốc.
Sau cuộc họp nói trên, Bangkok sẽ chủ trì một cuộc họp
trù bị của các ngoại trưởng ASEAN tại Hua Hin để thảo luận về các quan
điểm cũng như lập trường chung liên quan đến tranh chấp biển đảo. Thái
Lan hy vọng vào cuộc họp các ngoại trưởng ASEAN – Trung Quốc đặc biệt
sau đó vào cuối tháng 8 hoặc đầu tháng 9 tại Bắc Kinh để có thể khởi
động đàm phán COC, vốn nhiều lần bị trì hoãn. ASEAN muốn đạt được một
văn bản dưới hình thức tuyên bố chung hoặc một tuyên bố trước khi kết
thúc Thượng đỉnh ASEAN – Trung Quốc vào tháng 10 sau đó, trước khi hội
nghị Cấp cao Đông Á (EAS) sẽ nhóm họp.
Năm ngoái, Trung Quốc đã thoả thuận với ASEAN về việc
bắt đầu đàm phán COC, nhưng diễn tiến trong sáu tháng đầu năm cho thấy
tranh chấp Biển Đông tiếp tục phát triển theo hướng tiêu cực, tiến trình
COC ít có triển vọng sáng sủa. Tuy nhiên, từ giữa năm 2012, Trung Quốc
lại gây khó khăn bằng cách loan báo “thời gian chưa chín muồi”. Năm nay
các nước thành viên ASEAN rất hy vọng điều này sẽ không lặp lại!
Nguyễn Thiều Quang
Đất đai và các vấn đề chính trị tại châu Á
Bất cứ ở nơi nào tại châu Á thay đổi thành công về kinh tế và công
nghiệp thì tranh chấp đất đai luôn là vấn đề chính của các biến động
chính trị.
VanGiangCó hai nguyên nhân dẫn tới điều này. Tăng trưởng kinh tế tại khu vực và các nền kinh tế thiếu hụt tài nguyên phụ thuộc chủ yếu vào sự chuyển đổi từ nông nghiệp và các hoạt động kinh tế sử dụng đất đai sang sản xuất và các dịch vụ đô thị sử dụng chủ yếu lao động, vốn, công nghệ và kỹ năng.
Các hoạt động công nghiệp đã liên tục xâm lấn đất nông nghiệp và không gian làng xã trong suốt quá trình phát triển kinh tế. Trong khi về mặt lý thuyết, thị trường nhà đất có thể hỗ trợ việc chuyển đổi đất đai một cách có quy củ từ việc sử dụng cho nông nghiệp sang phục vụ công nghiệp và các hoạt động khác, thì thông thường nhiều nguyên nhân về mặt chính quyền và văn hóa đã làm cho thị trường bất động sản yếu kém trong việc cung cấp đất đai cần thiết cho các công trình phát triển công nghiệp. Các vấn đề liên quan tới sổ đỏ hay quyền sử dụng đất có thể cản trở chủ sở hữu đất hoặc các doanh nghiệp thuê đất không thể đạt được giá trị thực tế của chúng trên thị trường.
Trong các chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền mua bán đất bị giới hạn bởi ít nhất là quyền sở hữu đất đai thuộc nhà nước. Tăng trưởng kinh tế cũng liên quan tới sức tăng trong nhu cầu công cộng như đường xá, nhà cửa, sân bay, bến bãi – tất cả những thứ này đều yêu cầu người dân phải từ bỏ quyền sử dụng đất.
Những chuyển đổi quyền tư hữu ở những quốc gia với hệ thống luật pháp phát triển đủ tố và có nền tảng vững chắc cũng như quá trình xử lý minh bạch nhằm hiện thực hóa chúng đã đủ làm khó cho những người cầm quyền. Đó chính là những vấn đề chính trị cốt yếu nơi các cơ quan như vậy còn chưa phát triển và giới hạn về mặt quyền lực tới từ chính phủ hoặc những người cậy quyền thế làm khó dễ.
Theo báo cáo mới đây của John Garnaut,
tại Trung Quốc phần lớn các biến động về chính trị đều có liên quan tới
việc thu hồi đất đai. Dữ liệu từ công an cho thấy số lượng kiện cáo đã
tăng gấp đôi lên tới hơn 180.000 vị mỗi năm trong nửa thập kỷ qua. Hơn
một nửa trong số này được cho rằng xuất phát từ việc nông dân và người
chủ sở hữu đất đòi lại đất của họ.
Một sự biến đổi nguy hiểm hơn nữa là các giới chức trách địa phương có vẻ như thuê các nhóm côn đồ trong việc xách nhiễu chủ sở hữu đất mà họ muốn tịch thu và thực sự điều này rất đáng ghê tởm.
Vào năm 2010, David Kelly chỉ ra rằng, tại Trung Quốc, “mối quan hệ giữa các nhà phát triển và cư dân chính là vấn đề cốt lõi của vấn đề chính trị này. Nhằm làm cân bằng quyền lợi giữa các nhà phát triển và cư dân, tiếng nói của cư dân cần được đặt ngang hàng với tiếng nói của chính các nhà phát triển, có như thế thì sự đàm phán trung thực về giá trị thực của đất đai khi xảy ra trưng dụng đất mới. Tuy nhiên, việc các cư dân khiếu kiện tập thể đã bị cấm nên việc đàm phán không hề có tiếng nói từ phía họ; chính phủ địa phương do đó phải đối mặt với chi phí xã hội và kinh tế trong việc dập tắt các cuộc biểu tình bởi những cư dân không hài lòng này. Và từ đó, việc duy trì ổn định trở thành công cụ cho những quan chức, công ty và nhà thầu vô lương tâm, một công cụ cho các nhà phát triển thực hiện những vụ trưng dụng đất hay di cư như một hành động cướp bóc trắng trợn”.
Kelly cũng cho biết một đội các nhà xã hội học tại đại học Tsinghua cho biết rằng trong năm 2010, ngân sách của Trung Quốc dành cho an ninh trong nước đã lên tới 514 tỉ Nhân dân tệ. Chi phí cho an ninh công cộng đã tăng tới 16% trong năm 2009 và tăng thêm 8.9% năm 2010. Kỳ lạ thay, sự tăng vụt này đã làm cho chi phí an ninh trong nước ngang hàng với chi tiêu quốc phòng.
Đây là một vấn đề chính trị lớn trong việc chuyển đổi kinh tế. Và vấn đề này không chỉ xuất hiện ở Trung Quốc.
Trong bài báo chủ điểm cách đây vài tuần, David Brown kể lại một câu truyện đáng buồn về việc trưng dụng đất tại một đầm nuôi tôm nhằm xây dựng một sân bay. Ông Brown đã giải thích rằng Hiến pháp Việt Nam cho phép chính phủ Việt Nam quản lý đất đai thay cho toàn thể nhân dân. Và hệ thống này đã hoạt động hiệu quả tốt cho tới thời gian gần đây. “Một gia đình nông dân thông thường có thể hi vọng rằng việc khoán đất sẽ được tái diễn theo như thói quen. Nhưng vấn đề đã nảy sinh khi một ai đó muốn sử dụng mảnh đất đó cho mục đích khác. Nếu một nhà phát triển rất muốn xây một căn biệt thự, một nhà máy hay một sân gôn, các quan chức địa phương sẽ đảm nhiệm việc thuyết phục dân làng chấp nhận một khoản bồi thường chả đáng kể cho mảnh đất của họ”, ông Brown nhận định.
Ông cho biết thêm “khắp Việt Nam, nông dân đang bị dồn vào thế bí. Tòa án tràn ngập đơn kiện và các tờ báo thì đầy các tin biểu tình khiếu kiện đất đai. Trùtng hợp thay, luật đất đai và Hiến pháp cùng đang được sửa đổi vào lúc này”. Tuy nhiên, liệu việc này có mang lại những thay đổi đáng kể?
Rõ ràng, không phải tất cả mọi người đều được hưởng lợi. Các quan chức địa phương sẽ không còn một khoản thu từ các nhà phát triển nhờ vào việc chèn ép người dân và thu hồi đất của họ. Và đáng buồn thay, có vẻ như những người nông dân đang bị thiệt thế.
Một nửa dân số Việt Nam vẫn đang sống dựa vào đất, và khác với những người sống ở thị trấn hay thành phố, họ đang vẫn còn nghèo và bị bóc lột. “Không còn những địa chủ độc ác và tham lam nhưng thay vào đó chính là tổ chức đã mang tự do tới cho họ– Đảng Cộng sản Việt Nam”; một đảng mà các đảng viên đang đắm chìm trong tham nhũng từ việc phát triển đất đai.
Nếu không cải cách luật đất đai và Hiến pháp, Việt Nam và Trung Quốc đều phải đối mặt với những thử thách chính trị khổng lồ trong việc phát triển cũng như trưng dụng đất, và điều này đang đe dọa làm sụp đổ không chỉ Đảng Cộng sản và còn có thể cả nhà nước hiện hành.
Peter Drysdale, East Asia Forum
Anh Khôi chuyển ngữ, CTV Phía Trước
© 2013 Bản tiếng Việt TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC
Một sự biến đổi nguy hiểm hơn nữa là các giới chức trách địa phương có vẻ như thuê các nhóm côn đồ trong việc xách nhiễu chủ sở hữu đất mà họ muốn tịch thu và thực sự điều này rất đáng ghê tởm.
Vào năm 2010, David Kelly chỉ ra rằng, tại Trung Quốc, “mối quan hệ giữa các nhà phát triển và cư dân chính là vấn đề cốt lõi của vấn đề chính trị này. Nhằm làm cân bằng quyền lợi giữa các nhà phát triển và cư dân, tiếng nói của cư dân cần được đặt ngang hàng với tiếng nói của chính các nhà phát triển, có như thế thì sự đàm phán trung thực về giá trị thực của đất đai khi xảy ra trưng dụng đất mới. Tuy nhiên, việc các cư dân khiếu kiện tập thể đã bị cấm nên việc đàm phán không hề có tiếng nói từ phía họ; chính phủ địa phương do đó phải đối mặt với chi phí xã hội và kinh tế trong việc dập tắt các cuộc biểu tình bởi những cư dân không hài lòng này. Và từ đó, việc duy trì ổn định trở thành công cụ cho những quan chức, công ty và nhà thầu vô lương tâm, một công cụ cho các nhà phát triển thực hiện những vụ trưng dụng đất hay di cư như một hành động cướp bóc trắng trợn”.
Kelly cũng cho biết một đội các nhà xã hội học tại đại học Tsinghua cho biết rằng trong năm 2010, ngân sách của Trung Quốc dành cho an ninh trong nước đã lên tới 514 tỉ Nhân dân tệ. Chi phí cho an ninh công cộng đã tăng tới 16% trong năm 2009 và tăng thêm 8.9% năm 2010. Kỳ lạ thay, sự tăng vụt này đã làm cho chi phí an ninh trong nước ngang hàng với chi tiêu quốc phòng.
Đây là một vấn đề chính trị lớn trong việc chuyển đổi kinh tế. Và vấn đề này không chỉ xuất hiện ở Trung Quốc.
Trong bài báo chủ điểm cách đây vài tuần, David Brown kể lại một câu truyện đáng buồn về việc trưng dụng đất tại một đầm nuôi tôm nhằm xây dựng một sân bay. Ông Brown đã giải thích rằng Hiến pháp Việt Nam cho phép chính phủ Việt Nam quản lý đất đai thay cho toàn thể nhân dân. Và hệ thống này đã hoạt động hiệu quả tốt cho tới thời gian gần đây. “Một gia đình nông dân thông thường có thể hi vọng rằng việc khoán đất sẽ được tái diễn theo như thói quen. Nhưng vấn đề đã nảy sinh khi một ai đó muốn sử dụng mảnh đất đó cho mục đích khác. Nếu một nhà phát triển rất muốn xây một căn biệt thự, một nhà máy hay một sân gôn, các quan chức địa phương sẽ đảm nhiệm việc thuyết phục dân làng chấp nhận một khoản bồi thường chả đáng kể cho mảnh đất của họ”, ông Brown nhận định.
Ông cho biết thêm “khắp Việt Nam, nông dân đang bị dồn vào thế bí. Tòa án tràn ngập đơn kiện và các tờ báo thì đầy các tin biểu tình khiếu kiện đất đai. Trùtng hợp thay, luật đất đai và Hiến pháp cùng đang được sửa đổi vào lúc này”. Tuy nhiên, liệu việc này có mang lại những thay đổi đáng kể?
Rõ ràng, không phải tất cả mọi người đều được hưởng lợi. Các quan chức địa phương sẽ không còn một khoản thu từ các nhà phát triển nhờ vào việc chèn ép người dân và thu hồi đất của họ. Và đáng buồn thay, có vẻ như những người nông dân đang bị thiệt thế.
Một nửa dân số Việt Nam vẫn đang sống dựa vào đất, và khác với những người sống ở thị trấn hay thành phố, họ đang vẫn còn nghèo và bị bóc lột. “Không còn những địa chủ độc ác và tham lam nhưng thay vào đó chính là tổ chức đã mang tự do tới cho họ– Đảng Cộng sản Việt Nam”; một đảng mà các đảng viên đang đắm chìm trong tham nhũng từ việc phát triển đất đai.
Nếu không cải cách luật đất đai và Hiến pháp, Việt Nam và Trung Quốc đều phải đối mặt với những thử thách chính trị khổng lồ trong việc phát triển cũng như trưng dụng đất, và điều này đang đe dọa làm sụp đổ không chỉ Đảng Cộng sản và còn có thể cả nhà nước hiện hành.
Peter Drysdale, East Asia Forum
Anh Khôi chuyển ngữ, CTV Phía Trước
© 2013 Bản tiếng Việt TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC
"Vẫn loay hoay cãi nhau đường sắt 1m hay 1,435 m"
Ở Việt Nam có rất nhiều nhiều người đã từng đi học tập, lao động ở
nước ngoài hẳn biết đường sắt tốc độ cao. Trong khi các nước phát triển
mạng lưới tàu siêu tốc đến 300 -350 km/h thì ở Việt Nam vẫn “ung dung”
với tuyến đường sắt 1 m khắp nơi và tự hào “Ngành đường sắt Việt Nam”.
Tôi không có ý “bêu xấu” ngành đường sắt, mà bày tỏ ý kiến mong muốn
lãnh đạo Bộ GTVT hãy mạnh dạn nhìn thẳng vào sự thật để làm.
Xin Bộ trưởng Đinh la Thăng đi nước ngoài và sang đấy hãy đi tàu điện, tàu điện ngầm, tàu đường sắt để suy ngẫm.
Tất nhiên, ngành đường sắt đã đóng góp rất to lớn vào sự nghiệp đổi mới,
xây dựng đất nước, song có thể vì cơ chế và có tình trạng “bụt chùa nhà
không thiêng”; hay “nghe tư vấn nước ngoài” nhiều hơn nghe các TS trong
Bộ GTVT.
Từ những thập niên 80 của thế kỷ trước, khi chúng tôi sang Liên Xô, thấy
đường sắt 1,435 m, có đoàn tàu dài đến 40-50 toa (toa to, dài gấp 2 3
lần /toa tàu Việt Nam) khiến chúng tôi rất ngạc nhiên.
Khi đi tàu đường sắt, tàu điện thấy một toa cả một khoang khổng lồ như
vài chiếc ô tô chập lại. Nhất là khi đi tàu ghế ngồi, ghế nằm, ghế mềm
mới thấy như nằm ở phòng khách sạn. Còn tốc độ thì không phải bàn, trung
bình 80 -100 km/h. Có đoàn tàu đạt 120 km/h.
Điều rất đáng nói là giờ tàu đến, tàu đi cực kỳ chính xác, không sai quá
chục giây (tất nhiên ở đâu chẳng có sự cố, nhưng được giải quyết rất
nhanh) đảm bảo cho mọi người một nền nếp, ý thức được tác phong công
nghiệp, nghiêm túc.
Ngoài những tàu đường sắt chạy tuyến dài vài ngày đêm, xung quanh các
thành phố lớn, đi ngoại ô cũng có tàu đường sắt, hay gọi tàu điện vì tàu
như nhau nhưng chạy bằng điện (đường dây trên cao nóc tầu, kiểu như tàu
điện Hà Nội ngày xưa).
Nhưng tàu điện này chạy rất nhanh và là phương tiện giao thông chủ yếu
nhất của người dân nước Liên Xô – Một đất nước xưa có 15 nước cộng hòa
với diện tích gần nửa trái đất.
Đấy là ở nước Liên Xô thời đó còn lạc hậu chứ bây giờ ở các nước Liên xô
cũ, nước Nga hay nhiều nước trên thế giới chắc là khác và tàu hiện đại
hơn nhiều.
Còn ở Việt Nam hiện nay, sau gần 4 thập niên giao qua hai thế kỷ thì
sao? Tôi lại bất ngờ vì đường sắt 1,435 m bây giờ mới được đưa ra bàn
thảo. Và lại thấy là cách đây chục năm chúng ta đã có “sửa đổi" đường
sắt 1 m mà mất nhiều tiền của đến nay chúng ta vẫn trở về số “mo”.
Thực tế mới đây, hồi tháng 5/2013 tôi có thử đi tàu đường sắt Hà Nội -
Hải Phòng thấy nhu cầu người đi lại rất nhiều, rất đông. Toa ngồi ghế
cũng đẹp, có máy lạnh hẳn hoi, nhân viên phục vụ rất lịch sự, niềm nở
chu đáo.
|
Nhưng nhìn các ga tàu thật tệ hại. Nhiều ga tàu tôi nhìn đường đi, nơi
đứng chờ đón tàu, khách lên xuống vẫn là lớp bê tông cũ hàng chục năm
nay. Đường sắt thì khỏi bàn, 1m và cũ quá, chẳng thấy thay đổi gì.
Và điều đáng ngại hơn là từ Hà Nội đến Hải Phòng có khoảng 100 km mà
chậm tới 35 phút. (theo lịch ghi giờ xuất phát từ bến đầu, giờ đến bến
cuối).
Ngoài sự lạc hậu xuống cấp thì độ chính xác của tàu như dây cao su. Có
lẽ đó là hạn chế của Việt Nam ta nói chung, ngành đường sắt nói riêng.
Còn tuyến đường sắt Bắc - Nam không phát triển càng kéo chậm lại tốc độ
phát triển kinh tế Việt Nam là điều khó tránh khỏi. Bởi lưu lượng hàng
hóa, hành khách di chuyển trên đường sắt thuận lợi hơn nhiều các loại
giao thông khác.
Nếu khách mang xe mô tô đi tàu thì chẳng cần phải tự lái xe đi từ Hải
Phòng –lên Hà Nội; Hay ở các tỉnh phía nam cũng vậy. Đi tàu còn thoải
mái ngắm phong cảnh, nghỉ ngơi, thoải mái hơn ô tô.
Về kinh tế, thì so với dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam – 50 tỷ USD, đầu
tư đường sắt 1,435 m mất chừng 5 -6 tỷ, thậm chí 10 tỷ USD vẫn rẻ chán
mà còn làm được nhiều đường sắt khác.
Còn đầu tư cho đường bộ, cho ô tô chắc chắn cũng không rẻ hơn đường sắt.
Mà ô tô nhiều, xe máy nhiều gây ùn tắc giao thông, gây tai họa, thiệt
hại kinh tế, hủy hoại tinh thần của người dân.
Tôi hoàn toàn ủng hộ quan điểm của TS Trần Đình Bá đăng trên VietNamNet.
Qua bài của TS Trần Đình Bá, tôi chỉ mong muốn các nhà khoa học, các
chuyên gia ngành đường sắt, ngành kinh tế hãy thông qua báo chí, bày tỏ
quan điểm, tư duy và kiến nghị ý tưởng khoa học của mình với đất nước.
Và với Bộ trưởng Đinh La Thăng – (nghe nói ông còn trẻ - mạnh dạn dám
nghĩ dám làm chắc dễ tiếp thu và ủng hộ hộ các nhà khoa học. Vì một
quốc gia Việt Nam thịnh vượng, phát triển.
Tôi càng thấy buồn trong khi báo chí thông tin: Trung Quốc đang sôi
động, phấn khởi rạng rỡ đón tầu Thần Châu 10 trở về trái đất với ba nhà
phi công vũ trụ, trong đó có người nữ phi hành gia thứ 2 đi vào quĩ đạo!
Còn ở Việt Nam chúng ta vẫn loay hoay, tranh luận, cãi nhau về đường
sắt 1m hay 1,435 m???
Thiên Bình
( Vietnamnet )
Trung Quốc đi đêm với Taliban và ván cờ Tân Cương
Theo các cuộc phỏng vấn các quan chức và chuyên gia ở Bắc Kinh,
Washington, Kabul, Islamabad và Peshwar, thì trong suốt năm ngoái, Trung
Quốc tìm cách mở rộng những tiếp xúc trực tiếp với phe Taliban và cho
rằng vì những lý do chính trị bao gồm các nhóm ly khai ở khu Tân Cương
của Trung Quốc đến việc bảo vệ các đầu tư vào tài nguyên của họ ở nước
này.
Trong khi Bắc Kinh muốn chứng kiến cuộc thương lượng hòa bình đi đến kết
quả trong việc ngăn không để Afghanistan quay trở lại cuộc nội chiến,
họ không tin vào kết cục đó và do vậy đang chuẩn bị tinh thần làm việc
với bất kỳ một tập hợp lực lượng chính trị nào xuất hiện ở Afghanistan
sau khi Mỹ rút quân.
Phiến quân Taliban |
Trong khi thậm chí các cuộc gặp gỡ sơ bộ của Mỹ và châu Âu với phe
Taliban gây chú ý dư luận thì những vụ Trung Quốc làm ăn lớn với phe này
dường như không bị phát hiện. Sau các cuộc tấn công khủng bố ngày 11/9
và phe Taliban bị sụp đổ, Bắc Kinh vẫn lặng lẽ duy trì quan hệ với lực
lượng Quetta Shura, hội đồng lãnh đạo của Taliban đóng ở bên kia biên
giới trong đất Pakistan.
Trong một cuộc trò truyện, một cựu quan chức Trung Quốc cho rằng ngoài
Pakistan, Trung Quốc là nước duy nhất tiếp tục duy trì mối quan hệ này.
Trong suốt 18 tháng qua, các cuộc trao đổi diễn ra một cách định kỳ, và
Trung Quốc bắt đầu thú nhận sự tồn tại của mối quan hệ đó trong các cuộc
gặp với các quan chức Mỹ. Có tin nói rằng đại diện của Taliban đã có
các cuộc gặp với các quan chức Trung Quốc ở cả Pakistan và Trung Quốc.
Trung Quốc chỉ lo việc của mình
Mặc dù khả năng Trung Quốc tích cực ủng hộ cho cuộc thương lượng hòa
bình đã được đem ra thảo luận, nhưng dường như chỉ tập trung vào một
loạt chủ đề hẹp hơn của Trung Quốc, như một chuyên gia Pakistan ghi
nhận: “Cho đến nay chủ yếu tập trung vào việc giảm thiểu mối quan ngại
về an ninh của Trung Quốc, chứ không phải vấn đề hòa giải”.
Trong cách làm ăn của Trung Quốc với phe Taliban, phong trào đòi độc lập
giữa những người Hồi giáo tiểu số Duy Ngô Nhĩ của Trung Quốc luôn luôn
là mối quan tâm lớn nhất.
Trong cuối thập niên 1990, Bắc Kinh lo ngại rằng chính quyền Taliban ở
Kabul đã cung cấp một nơi ẩn náu cho các chiến binh người Duy Ngô Nhĩ,
những người đã trốn khỏi cuộc đàn áp của Trung Quốc ở Tân Cương và thiết
lập các trại huấn luyện ở Afghanistan.
Tại các cuộc họp trong tháng 12 năm 2000 ở Kandahar, lãnh đạo ẩn dật
Mohammed Omar của Taliban đảm bảo với đại sứ Trung Quốc ở Pakistan, Lu
Thụ Lâm, rằng Taliban sẽ không "cho phép bất kỳ nhóm nào sử dụng lãnh
thổ của mình để tiến hành bất kỳ những hoạt động như vậy" chống lại
Trung Quốc.
Đổi lại, Omar tìm kiếm hai điều từ phía Trung Quốc: chính thức công nhận
về mặt chính trị và bảo vệ trước các biện pháp trừng phạt của Liên Hợp
Quốc.
Không bên nào thỏa mãn yêu cầu của bên kia. Phe Taliban đã không trục
xuất các chiến binh Duy Ngô Nhĩ khỏi lãnh thổ của mình. Mặc dù vẫn cấm
không cho họ hoạt động trong các trại của riêng, nhưng cho phép họ kết
nối với các nhóm chiến binh khác, chẳng hạn như Phong trào Hồi giáo
Uzbekistan.
Đồng thời, Trung Quốc điều chỉnh lập trường của mình tại Hội đồng Bảo an
Liên Hợp Quốc bằng cách bỏ phiếu trắng đối với các biện pháp trừng phạt
nhằm vào Taliban, và thiết lập quan hệ thương mại để giúp giảm thiểu
tác động của các biện pháp này, nhưng Trung Quốc lúc đó đã không sử dụng
quyền phủ quyết của mình.
Bắc Kinh trì hoãn quyết định công nhận ngoại giao đối với Taliban, mà
phản ứng của Washington đối với các cuộc tấn công ngày 11/9 đã sớm dập
tắt mọi nỗ lực theo hướng này.
Tuy nhiên cả hai bên đều nhận biết rằng họ vẫn có thể làm ăn với nhau.
Đại sứ của Taliban khi đó ở Pakistan đã miêu tả người đồng nhiệm Trung
Quốc ở Islamabad cuối thập kỷ 1990 như là “một người duy nhất duy trì
mối quan hệ thân thiện” với Taliban.
Trên thực tế, Trung Quốc đang chuẩn bị ký kết một số hợp đồng kinh tế ở
Kabul ngay trong ngày xẩy ra các vụ tấn công khủng bố vào Tòa tháp đôi
và Lầu Năm Góc ở Mỹ.
Kể từ đó Trung Quốc đã thiết lập được mối quan hệ làm việc tốt với chính
phủ của ông Karzai mà chưa từng bị quân khởi nghĩa coi là trở nên quá
gần gũi với chính phủ ở Kabul. Ngày nay, ưu tiên hàng đầu của Trung Quốc
vẫn là đảm bảo rằng không một lãnh thổ nào dưới sự kiểm soát của
Taliban được dùng làm căn cứ cho các nhóm chiến binh Duy Ngô Nhĩ.
Toán tàn quân nhỏ của các tay súng người Duy Ngô Nhĩ – có lẽ chỉ chừng
40 người – chủ yếu đang đóng căn cứ ở vùng Waziristan Bắc của Pakistan,
một khu vực nằm dưới ảnh hưởng của một viên chỉ huy có quan hệ với lực
lượng Taliban của cả Afghanistan và Pakistan.
Trung Quốc đang tìm kiếm một bảo đảm rằng việc chứa chấp người Duy Ngô
Nhĩ sẽ không xảy ra trên một diện rộng ở trong đất Afghanistan.
Họ cũng muốn khoản đầu tư hàng tỷ USD ở Afghanistan được bảo vệ không bị
Taliban tấn công. Dự án kinh tế lớn nhất của Bắc Kinh, mỏ đồng Aynak,
đang nằm trong vùng có mạng lưới của lực lượng Haqqani mạnh, rất thân
cận với Taliban.
Giao dịch của Trung Quốc với các phần tử nổi dậy Hồi giáo cũng nhằm ngăn
ngừa rủi ro mà Taliban có thể quyết định coi công dân, các khoản đầu ỏa
hoặc thậm chí là đất nước Trung Quốc là một mục tiêu hợp pháp.
Chiến binh đã đổ lỗi cho Trung Quốc về quyết định phát động một cuộc tấn
công vào Thánh đường Đỏ năm 2007 của chính phủ Pakistan, một thành trì
ủng hộ Taliban tại Islamabad, và họ đã trả đũa thẳng thừng bằng một loạt
các cuộc tấn công vào nhân công Trung Quốc ở Pakistan.
Hiện nay Bắc Kinh cũng đang ngày càng lo lắng về quan điểm của các nhóm
liên kết với Taliban đánh giá chính sách của Trung Quốc ở Tân Cương như
thế nào. Vụ nổ súng vào một người phụ nữ Trung Quốc ở Peshawar trong năm
2011 là trường hợp đầu tiên (và duy nhất) mà một phát ngôn viên Taliban
ở Pakistan gắn một cuộc tấn công nhằm "trả thù đối với việc chính phủ
Trung Quốc giết chết anh em Hồi giáo của chúng tôi" ở Tân Cương, khu vực
hầu hết người Duy Ngô Nhĩ sinh sống.
Tuy nhiên, các nguồn tin ở Pakistan từng tiếp xúc với các tư lệnh chiến
binh nói rằng lãnh đạo cấp cao của Taliban không muốn làm mếch lòng
Trung Quốc, cho rằng họ đã có quá nhiều kẻ thù.
Lực lượng Taliban của Afghanistan tiếp tục thấy có lợi với các mối quan
hệ khăng khít với một trong số ít nước có khả năng kiềm chế những nhà
tài trợ Pakistan đôi khi trở nên rất độc đoán của họ.
Kết quả là, theo các nguồn tin Trung Quốc đã từng làm việc chặt chẽ với
Bộ Ngoại giao ở Bắc Kinh, người đối thoại Taliban đã cung cấp một sự bảo
đảm như vậy cho Trung Quốc như họ đã từng đưa ra trong quá khứ: họ sẽ
không cho phép Afghanistan được sử dụng như một căn cứ của các cuộc tấn
công, và muốn phát triển quan hệ kinh tế với Trung Quốc. Nhưng nguồn tin
cũng nói rằng các quan chức Trung Quốc vẫn lo ngại.
Họ nghi ngờ về khả năng và thiện chí của phe Taliban không thể thực hiện
được những lời hứa của mình, đặc biệt về vấn đề thánh địa cho các chiến
binh người Duy Ngô Nhĩ, và Trung Quốc sợ rằng một thắng lợi của phe
Taliban ở Afghanistan có thế làm suy yếu Pakistan và khu vực.
Chính vì vậy mà Bắc Kinh đã không ngừng quan tâm muốn thấy một cuộc dàn
xếp chính trị ở Afghanistan mang lại đảm bảo về một sự cân bằng quyền
lực bền vững.
Mỹ hài lòng
Mỹ chia sẻ mục tiêu cơ bản về một Afghanistan ổn định, và sau nhiều năm
thúc đẩy Kinh tăng thêm sự dính líu vào khu vực đó, các quan chức Mỹ nói
rằng họ cảm thấy hài lòng khi Trung Quốc năng động hơn ở khu vực.
Các quan chức Trung Quốc thậm chí còn nêu với đồng cấp Mỹ về khả năng
Bắc kinh sử dụng kênh tiếp xúc riêng của họ với phe Taliban để giúp hỗ
trợ thêm cho cuộc thương lượng hòa bình.
Vậy thì liệu Bắc Kinh có đóng một vai trò lớn hơn trong cuộc thương
thuyết hòa bình sắp tới giữa Kabul, phe Taliban và Mỹ? Có thể là không.
Bất chấp được sự ủng hộ tạm thời của cả ba bên, Bắc Kinh bị cản trở
không những bởi tính cẩn trọng của họ đồi với việc dính líu vào một tiến
trình đầy mạo hiểm, mà còn do quan hệ với Islamabad.
Pakistan rõ ràng cảm thấy không thoải mái với sự hiện diện của người bạn
thân thiết nhất trong một lĩnh vực chính sách mà trước đó Bắc Kinh đã
sẵn sàng nhượng vai cho họ.
Tuy nhiên, lập trường của Trung Quốc có thể trở nên hữu ích đối với các
nhà thương thuyết của Mỹ tại Doha nếu cuộc thương lượng tiến triển.
Trong khi Bắc Kinh vẫn còn phải thận trọng với mối quan hệ song phương
của họ với Pakistan, họ biết rằng họ đang có lợi thế, và họ sẽ sẵn sàng
gây áp lực khi những lợi ích quan trọng của họ bị đe dọa.
Trung Quốc giành ưu tiên cao cho ổn định ở Afghanistan, trên cả việc duy
trì ảnh hưởng của Pakistan ở khu vực. Các nguồn tin ở Bắc Kinh theo dõi
cuộc thương lượng giữa hai bên nói rằng các quan chức đã nói rõ điều
này với Islamabad.
Trong những năm 1990, Trung Quốc không chú ý đến khu vực khi Afghanistan
rơi vào cuộc nội chiến và lực lượng Taliban nắm quyền kiểm soát đất
nước. Giờ đây với việc các lợi ích to lớn của họ bị đe dọa, họ không
muốn lại nhìn thấy những câu chuyện tương tự diễn ra sau khi Mỹ rút quân
vào năm 2014.
Tuy nhiên, nếu lịch sử lặp lại, không có giải thưởng cho việc đoán xem
nước nào sẽ là nước đầu tiên cử một phái đoàn doanh nghiệp đến Kandahar
ngay sau khi Taliban trở lại nắm quyền.
Phạm Ngọc Uyển (Tổng hợp)
( Bao Datviet )
“Kho báu” Núi Tàu có thể đã bị lấy mất
Sắp đến hạn 30-6, thời hạn chấm dứt việc thăm dò, khai thác “kho báu” Núi Tàu theo gia hạn lần thứ tư của tỉnh Bình Thuận kể từ năm 1993. Và hiện ông Trần Văn Tiệp, người đeo đuổi việc tìm kiếm kho báu, đã có đơn đề nghị UBND tỉnh Bình Thuận gia hạn thêm việc khai đào kho báu vì có nhiều phát hiện mới về dấu vết các kho báu này. Đơn đề nghị của ông Tiệp đang được UBND xem xét.
Phát hiện bốn khoang rỗng
Theo một thành viên Tổ giám sát khai đào tài sản nghi bị chôn giấu ở Núi Tàu của UBND tỉnh Bình Thuận, qua báo cáo và giám sát, dự án Núi Tàu đã phát hiện bốn khoang rỗng. Bốn khoang này phù hợp với bốn địa điểm báo cáo của TS địa chất Vũ Văn Bằng (Công ty Cổ phần Nghiên cứu môi trường Tia Đất (Hà Nội)).
Khi gặp chúng tôi, ông cụ 95 tuổi Trần Văn Tiệp khoát tay mạnh mẽ, khẳng định: Nếu được gia hạn thì chính ông sẽ là người đầu tiên đưa từng thỏi vàng lên để chuyển về Ngân khố Quốc gia. Đưa hai cuốn “Báo cáo kết quả khảo sát, đo đạc tìm “kho báu” Núi Tàu bằng phương pháp địa bức xạ” cho chúng tôi xem, ông Tiệp giải thích: Đây là kết quả sau nhiều năm làm việc của TS Bằng. Báo cáo xác định có năm khu vực với 55 điểm “dị thường” (nghi chứa vàng bạc đá quý hoặc cổ vật - PV) và 27 hài cốt trong đó có đến 15 hài cốt chôn đứng. Đặc biệt, báo cáo này cũng cho biết đã tìm được cửa vào kho báu. Theo xác định, đường dẫn vào khu thứ năm là một khe nứt tách (khe phá hủy) của triền núi phía đông. Cửa khe - được xem là cửa hầm nằm ở cao trình 11 m, rộng 24 m và chiều cao cửa hầm lên đến 13 m.
Khe nứt, nơi được xem là cửa hầm dẫn vào kho báu. Ảnh: PN |
Từng thất bại với kho báu Ioshida
Đang trò chuyện, tôi cắc cớ hỏi: Có khi nào “kho báu” Núi Tàu sẽ cùng số phận như “kho báu” Ioshida ở Bình Giã, Bà Rịa-Vũng Tàu? Ông Tiệp thoáng buồn, nói: “Mục tiêu của tôi là kho báu Núi Tàu nhưng tôi tin về những kho báu tôi từng theo đuổi”.
Về “kho báu” Bình Giã, năm 1971, tình cờ ông Tiệp quen trung úy thông ngôn cho quân đội Nhật tại Việt Nam trước 1945 là ông Năm Thuận. Theo ông Thuận, tại Bình Giã, Bà Rịa-Vũng Tàu có một kho báu khá lớn do đại tá Ioshida, thuộc cấp của tướng Yamashita, chỉ huy chôn giấu. Hai năm sau, khi khánh thành ngôi chùa trên Núi Lớn ở Vũng Tàu, ông Tiệp thấy khoảng 50 người Nhật, trong đó có một nhà sư tên Ioshida. Sau khi khánh thành chùa, những người Nhật trên đến một nhà nguyện của Giáo hội Tin Lành ở số 60 Bình Giã, phường 8, TP Vũng Tàu ở gần đó đo đạc, quay phim và ghi chép. Tìm hiểu thêm ông Tiệp biết ngôi nhà nguyện xây vào năm 1971 và khi san ủi mặt bằng đã bật lên một nắp hầm bê tông lớn. Sau đó mục sư cai quản cho lấp lại và xây dựng ngôi nhà nguyện lên trên. Đặc biệt, trong thời gian bám đuổi kho báu này, ông Tiệp còn được một người giấu tên đưa cho một cuốn kinh thánh mà chỉ cần nhúng nó vào nước thì toàn bộ sơ đồ chỉ những vị trí của kho báu trong khuôn viên nhà nguyện Bình Giã sẽ hiện lên. Vì chưa đủ điều kiện nên ông Tiệp xếp mật đồ vào vali chờ cơ hội.
Tháng 12-1989, ông Tiệp có đơn xin thăm dò, khai thác tài sản nghi chôn giấu dưới nhà nguyện Bình Giã. Sau khi ông Tiệp làm cam kết, Hội thánh Tin Lành không phản đối và tháng 2-1990, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cho phép ông Tiệp khảo sát, tìm kiếm kho báu. Ròng rã gần bốn năm tìm kiếm, “kho báu” Bình Giã vẫn không được khai mở. Do việc truy tìm kho báu ngay trong khuôn viên nhà nguyện gây nhiều phiền phức cho các giáo dân, năm 1994 UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã ra quyết định đình chỉ việc tìm kiếm.
Ngoài hai kho báu vừa nêu, ông Tiệp còn có một thời gian theo đuổi kho báu căn cứ 6 (Hàm Tân, Bình Thuận). Tuy nhiên, do ông không có mật đồ “kho báu” này trong tay nên chủ yếu cả cuộc đời ông gần như dành trọn cho kho báu Núi Tàu và Bình Giã.
Từ
năm 1993, ông Tiệp đã bỏ ra hàng ngàn cây vàng thuê đánh chất nổ, đào
bới kho báu Núi Tàu (xã Phước Thể, huyện Tuy Phong, Bình Thuận) nhưng
cuộc truy tìm vẫn vô vọng. Theo ông Tiệp, với tấm mật đồ kho báu Núi Tàu
(còn gọi là kho báu Yamashita) cho thấy nó chứa 4.000 tấn vàng cùng một
số lượng lớn châu báu trị giá khoảng 100 tỉ USD. Đây là tài sản mà
tướng Nhật Tomoyuki Yamashita trước khi đầu hàng quân đội Đồng minh
trong Thế chiến thứ hai đã vận chuyển từ các nước châu Á mà Nhật chiếm
đóng đem về Núi Tàu chôn giấu.
|
PHƯƠNG NAM
( Theo Phapluattp )
Doãn Mạnh Dũng - Nhà báo phải trung thực và hướng đến Chân, Thiện, Mỹ
Theo quan điểm thuần túy của nghề làm báo, thì đó là nghề chuyển tải
thông tin về sự thật. Nhưng trong thực tiển, nhất là khi xã hội đang gặp
nhiều khó khăn, việc đưa những thông tin dù là sự thật nhưng nội dung
vẩn cần khuyến khích con người thêm sức mạnh để vượt qua số phận.
Việc báo chí đưa quá nhiều chuyện tiêu cực nhưng không chỉ ra giải pháp
khắc phục sẽ tạo thêm nguy cơ làm thế hệ trẻ dể rơi vào tâm lý cực đoan
hơn.Như vậy không thuận với xã hội.
Việt Nam đã tham gia WTO từ ngày 7/11/2006. Chúng ta hiểu rằng từ ngày
đó chắc chắn Việt Nam sẽ ngày càng văn minh hơn. Nhưng tốc độ để trở
thành một quốc gia văn minh nhanh hay chậm là phụ thuộc vào người Việt
Nam và nhất là giới trí thức Việt Nam.
Báo chí Việt Nam giới thiệu quá ít những con người Việt Nam làm giàu từ
trí tuệ. Ở đây tôi muốn nói đến loại trí tuệ được đưa vào sản phẩm Việt
để cạnh tranh, chứ không phải loại trí tuệ dựa vào các mối quan hệ quyền
lực để sử dụng miển phí vốn và tài nguyên của đất nước hay đưa doanh
nghiệp nước ngoài vào để độc chiếm thị trường Việt Nam mà lại không nộp
thuế.
Bàn về kinh tế, việc phê phán quá khứ là điều đơn giản hơn nhiều so với việc tìm kiếm giải pháp mới cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
Đồng Bằng Sông Cữu Long có thổ nhưỡng tương tự và có thể tốt hơn Thái
Lan vì Sông Mê Kông nhiều phù sa hơn nhưng tại sao gạo của Việt Nam luôn
luôn thấp giá hơn gạo Thái Lan gần 100 USD/tấn ?
Chúng ta biết Trung Quốc không có vùng khí hậu để trồng cà fê. Vậy tại
sao chưa thấy Chương trình cà fê Việt Nam phải thống lỉnh thị trường
Trung Quốc ?
Việt Nam có những cảng tự nhiên sâu và ở đúng vị trí cần thiết của cảng
trung chuyển Đông Nam Á, vậy tại sao hàng hóa Việt Nam phải trung chuyển
qua Singapore hay Hồng Kông ?
Tại sao hàng hóa Trung Quốc từ khu vực Côn Minh của Trung Quốc đến vùng
giáp biên giới Việt nam của Trung Quốc đi Hồng Kông bằng con đường xe
lửa Côn Minh- Hải Phòng và tàu biển Hải Phòng – Hồng Kông là thuận lợi
mà chúng ta không khai thác được ?
Và nhiều câu hỏi nữa rất cần giới trí thức và nhà báo quan tâm chứ không
nên sa vào những chủ đề hạn hẹp và làm buồn lòng thêm nhiều người. Mọi
người mong tìm kiếm các giải pháp mới để giúp nền kinh tế phát triển ổn
định và bền vững.
Về chuyên mục xã hội,chuyện người lính Phan Hữu Được trở về sau 42 năm
đã giúp mổi người tự hiểu trách nhiệm của chính mình với đất nước. Xin
cám ơn nhà báo Thu Hằng của Dân trí.
Chuyện nhà báo Lê Phương Dung giúp chúng ta tin rằng chung quanh chúng ta còn rất nhiều người tốt !
Nhân ngày nhà báo 21/6/2013, dù rằng không phải là nhà báo, nhưng tôi
tin rằng con đường cầm bút là phản ảnh trung thực xã hội và tự nhiên
nhưng hướng đến Chân , Thiện , Mỹ hay nói cách khác là hướng đến việc
giúp con người hạnh phúc hơn và văn minh hơn.
KS Doãn Mạnh Dũng
( Kinhtebien )
TRUNG QUỐC ĐÁNH CHẶN ‘CHIẾN LƯỢC TRỤC XOAY’ CỦA MỸ
*
BÙI VĂN BỒNG
Mặc dù Mỹ-Trung đã có nhiều cuộc gặp mặt cấp cao tại
Washington, Bắc Kinh và một số diễn đàn khu vực và quốc tế, nhưng những lời hứa
của Trung Nam Hải với Nhà trắng coi như mòn que kem. Gần cuối năm 2011, một tàu chiến Trung Quốc
tập trận tại Biển Đông năm 2011, bắt đầu chuỗi leo thang bành trướng công khai
tại khu vực này. Và ngay sau đó, ngoại trưởng Mỹ H.Clinton đã kêu gọi các nước Đông Nam Á hãy cảnh giác với Trung Quốc
và cần đoàn kết lại để chống mọi sự bung mở, lấn chiếm ngang ngược đầy thách
thức của Trung Quốc trên Biển Đông.
Do vậy, ai cũng còn nhớ các sự kiện, vụ
viêc tranh chấp Biển Đông ngày càng nóng trong chương trình nghị sự giữa Ngoại
trưởng Mỹ Clinton với quan chức cấp cao Trung Quốc ngày hôm qua 4/9. Báo chí Mỹ
dẫn nguồn tin từ một quan chức ngoại giao nước này cho biết, Chủ tịch tương lai
của Trung Quốc, ông Tập Cận Bình đã hủy cuộc gặp với bà Clinton.
> Trung Quốc dùng tàu ngầm đe dọa các nước ở Biển Đông
> Mỹ sẽ điều 60% Lực lượng Tinh nhuệ Hải, Không quân tới châu Á
> Quân đội Mỹ sẽ diễn tập tấn công hệ thống Bắc Đẩu…
> COC về Biển Đông...
> Mỹ quyết nhảy vào cuộc chiến ở Biển Đông
> Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ cảnh cáo TQ…
> Trung Quốc dùng tàu ngầm đe dọa các nước ở Biển Đông
> Mỹ sẽ điều 60% Lực lượng Tinh nhuệ Hải, Không quân tới châu Á
> Quân đội Mỹ sẽ diễn tập tấn công hệ thống Bắc Đẩu…
> COC về Biển Đông...
> Mỹ quyết nhảy vào cuộc chiến ở Biển Đông
> Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ cảnh cáo TQ…
Dạo đầu tháng 6 (ngày 2/ 6), lần thứ 2, ông Tập Cận
Bình trên cương vị nguyên thủ quốc gia và là chuyến thăm đầu tiên của Chủ tịch
Trung Quốc đến vùng Caribe nói tiếng Anh. Điều đáng nói là chuyến công du này
của ông Tập Cận Bình diễn ra chỉ vài ngày sau chuyến thăm của Phó Tổng thống Mỹ
Joe Biden tới các quốc gia Trung Mỹ này. Trả lời phỏng vấn của báo giới hôm
2/6, các vị lãnh đạo của 8 quốc gia vùng Caribe đều cho rằng việc các nhà lãnh
đạo Mỹ và Trung Quốc liên tiếp thực hiện các chuyến công du tới khu vực Trung
Mỹ này cho thấy vị trí ngày càng quan trọng của khu vực này trên toàn cầu. Cũng
trong chuyến thăm ‘đọc đáo’ và đầy hiểm bí này, ông Tập Cận Bình đã có cuộc hội
đàm về thương mại và năng lượng với các nhà lãnh đạo của 8 nước vùng Caribe tại
Trinidad và Tobago. Đây được coi là một trong những nỗ lực nhằm tăng cường sự
hiện diện của Trung Quốc tại khu vực từ lâu đã được coi là sân sau của Mỹ. Và
qua đó, ông Tập Cận Bình đã hứa sẽ cung cấp khoản vay ưu đãi lên tới 3 tỷ USD
cho các nước tại khu vực này. Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã không
ngừng đẩy mạnh đầu tư vào vùng Caribe. Nền kinh tế lớn số 2 thế giới này đã cho
vay và đầu tư hàng chục tỷ đô la Mỹ cho các nước khu vực Mỹ Latinh nhằm đảm bảo
nguồn cung cấp năng lượng. Trung Quốc hiện đã vượt Liên minh châu Âu để trở
thành bạn hàng lớn thứ hai của Mỹ Latinh. Các nhà quan sát cho rằng, cái mồi
câu NDT (nhân dân tệ) đang thả khắp các châu lục.
Năm trong những tính toán lâu dài và
hướng tới bền vững, Lầu Năm Góc đã tuyến bố “chiến lược trục xoay” sang Châu
Á-Thái Bình Dương mà trong tâm là khu vực ĐôngNam Á, cũng như Biển Đông, mặc du
Trung Quốc đã tô đậm thêm ‘đường Lưỡi Bò’. Sự quyết định xoay trục của Mỹ để
‘chiếu tường’ với Trung Quốc là một thách thức không hề nhỏ, tính trên cả
phương diện ngoại giao lẫn quân sự.
Cùng với khu vực và vùng biển tầm chiến lược trọng yếu
này, Ấn Độ Dương cũng đang nằm trong tầm ngắm của cả Mỹ và Trung Quốc. Vào giũa
tháng 2, nhà cầm quyền Trung Nam Hải đã chính thức ký thỏa thuận tiếp nhận
quyền quản lý hoạt động cảng chiến lược Gwadar của Pakistan, đồng thời gấp rút hiện
thực hóa chiến lược Chuỗi ngọc trai. Giới phân tích cho rằng Chuỗi ngọc trai có
thể sẽ gây bất lợi cho Ấn Độ khi có thể khiến New Delhi bị rơi vào thế cô lập.
Trước ‘chiến lược trục xoay’ của Mỹ về Châu Á-Thái
Bình Dương, nhà cầm quyền Bắc Kinh đã thể hiện rõ thái độ sẵn sàng đối đầu với
Mỹ tại khu vực này. Về phía Mỹ, việc phải đối đầu với Trung Quốc là một thử
thách không nhỏ, nhưng điều đáng nói là chính quyền Bắc Kinh lại (cố tình?)
“hiểu sai” để liên tiếp triển khai tập trận, điều nhiều tàu chiến tới khắp Thái
Bình Dương, gây quan ngại cho Mỹ và các đồng minh của mình trong khu vực..
Ngày 19/6, trên tờ Eurasia Review, đã đăng bình luận
về vấn đề này, trong đó Tiến sỹ Subhash Kapila (Nhóm phân tích Nam Á (SAAG),
một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Ấn Độ), cho rằng Mỹ có xu hướng trì
hoãn chiến lược chuyển trục sang châu Á – Thái Bình Dương sang năm 2014 bởi Bắc
Kinh đang không ngừng tăng cường sức mạnh cũng như sự hiện diện ở trên khắp
Thái Bình Dương, thậm chí lan sang cả Ấn Độ Dương. Ông S.Kapila cho rằng Trung
Quốc đang “cường điệu hóa” và “hiểu sai” ý đồ của Mỹ, hay nói cách khác dựa vào
lý do đó để ngày càng bành trướng trên biển. Và Tiến sĩ S.
Kapila còn nhận định rằng Bắc Kinh đang không ngừng tăng cường sự
hiện diện của mình trên các vùng biển bằng hàng loạt động thái điều quân cũng
như triển khai tập trận rầm rộ, đặc biệt từ năm 2008. Việc Trung Quốc nâng dần
cả về số lượng lẫn quy mô các cuộc biểu dương lực lượng, phô trương sức mạnh
tại phía Tây Thái Bình Dương có thể là dấu hiệu cho thấy đây sẽ là cửa ngõ để
PLA phủ sóng rộng rãi hơn trên Thái Bình Dương khi mà cả Hoa Đông và Biển Đông
đang liên tục nổi sóng vì các tranh chấp chủ quyền. Trong cuộc gặp với Tổng thống
Mỹ Obama, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình còn tuyên bố Thái Bình Dương đủ lớn
cho cả hai quốc gia, theo AFP.
Những diễn biến này khiến dư luận cho rằng: Nếu có
trường hợp phải đối đầu với Trung Quốc thì đây là một thách thức không nhỏ với
Mỹ, trên cả phương diện ngoại giao lẫn quân sự. Song, một điều đáng nói khác là
Lầu Năm Góc đang dần có xu hướng đánh giá sai về sức mạnh của PLA. Chủ tịch Ủy
ban đánh giá kinh tế và an ninh Mỹ-Trung Wortzel từng nhận định trong cuốn sách
“Sự bành trướng của con rồng: Sức mạnh quân sự Trung Quốc vươn ra toàn cầu”
rằng PLA đang chuyển đổi thành một lực lượng quân đội hùng mạnh, nhưng điều này
chưa được đánh giá một cách đầy đủ và chính xác.
Một sự chi phối có vẻ ‘ngược chiều’,
bất lợi cho ‘chiến lược trục xoay’ của Mỹ vao fthời điểm này là ngân sách của
Lầu Năm Góc bị cắt giảm mạnh trong năm tài khóa 2013 đã ảnh hưởng không nhỏ đến
hoạt động quân sự của Mỹ ở châu Á. Điều này cũng làm gia tăng mối quan ngại về
vấn đề an ninh khu vực của các quốc gia đồng minh có hiệp ước với Mỹ trong bối
cảnh căng thẳng từ cuộc khủng hoảng hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên cũng như
những hoạt động mở rộng quân sự của Bắc Kinh vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu.
Nhiều dấu hiệu cho thấy sự ràng buộc về tài chính-tiền tệ do phát sinh từ các
thương vụ Mỹ-Trung sẽ dẫn tới tình huống ‘bất khả kháng’ là Mỹ sẽ không hy sinh
mối quan hệ thương mại giá trị hàng tỷ USD với Trung Quốc để giúp một quốc gia
Châu Á nhỏ bé đòi chủ quyền đối với các quần đảo ở Biển Đông. Mặc dù Mỹ muốn
ngăn chặn Trung Quốc nhưng Washington sẽ không muốn trở thành kẻ thù của
"người khổng lồ châu Á", hay nói cách khác không muốn bị lôi vào các
căng thẳng tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải.Trong khi đó, liên quan đến mối bang
giao ‘trói buộc’ này, các học giả Nhật Bản cũng đồng tình khi cho rằng các đồng
minh của Mỹ tại châu Á không nên quá phụ thuộc vào sự giúp đỡ và ủng hộ từ Mỹ
vì điều đó là chưa đủ. Dù tuyên bố phản đối các hành động đơn phương làm thay
đổi hiện trạng khu vực, nhưng Mỹ cũng sẽ không đứng về bên nào trong các tranh
chấp. Và thực sự Mỹ sẽ nghiêng về bên nào thì không ai có thể đoán được.
Mấy năm gần đây, Trung Quốc một tay
“bắt thân” với Mỹ, nhưng tay kia vẫn thủ sẵn những ‘miếng võ lâm’ để ngăn chặn
cái “trục xoay” của Mỹ ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương. Quy tắc ứng xử Biển
Đông (COC) là con chốt ngoại giao xử lý tranh chấp trong khuôn khổ luật pháp
quốc tế giữa ASEAN và Trung Quốc, nhưng Bắc Kinh từ trước đến nay tìm mọi cách
để trì hoãn. COC chính là hàng rào ngăn cản âm mưu tuyên bố chủ quyền phi pháp
cho hầu như toàn bộ Biển Đông.
Mặc dù Mỹ đã nhiều lần tuyên bố chính sách tìm lại
trọng tâm tại châu Ấ không nhắm vào Bắc Kinh, và Washington luôn hoan nghênh sự
trỗi dậy của một nước Trung Quốc thịnh vượng, nhưng, nếu Trung Quốc lấn tới,
tìm cách làm suy yếu sự hiện diện của Mỹ và tạo môi trường bất ổn đối với các
nước đồng minh trong khu vực thì sư căng thẳng gia tăng mạnh hơn, thậm chí nguy
hiểm.
Theo VnMedia: Trung Quốc đang có các cuộc
tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải căng thẳng và quyết liệt với một loạt nước láng
giềng ở Biển Đông. Với tham vọng độc chiếm Biển Đông chiến lược và giàu tài
nguyên, Trung Quốc gần đây liên tục đưa một số lượng lớn tàu thuyền ra khu vực
biển này để quấy nhiễu và gây cản trở cho hoạt động của tàu thuyền các nước
khác. Bắc Kinh được cho là đang có ý định hất cẳng Mỹ ra khỏi các khu vực biển
của Châu Á và Mỹ với tư cách là siêu cường số 1 của thế giới không chấp nhận
điều này. Đó là lý do tại sao dù Washington
khẳng định giữ lập trường trung lập trong các cuộc tranh chấp chủ quyền biển
đảo ở Châu Á nhưng nước này vẫn tìm cách hậu thuẫn cho các đồng minh của họ
nhằm đối phó với Trung Quốc.
Giới phân tích chính tri-ngoại giao ở Mỹ cho rằng chính sách Trung Quốc của
Chính phủ Obama, phối hợp áp lực quân sự, ngoại giao, thương mại, hiện nay đang
đi đúng hướng. Nhưng, sự ngăn chặn của Trung Quốc đã ngày càng tăng lực ma sát
cho tiến trình thực hiện ‘chiến lược trục xoay’ của Mỹ.
Thêm vào đó, những cam kết tại Tuyên bố chung
Việt-Trung trong chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang mới rồi là sự
thành công của Trung Quốc tạo được ‘tiền lệ đàm phán song phương’, từ đó coi
như ‘mẫu hình’ áp dung với các nước khác ở Đông Nam Á. Đây được coi là thành
công của Trung Quốc chia nhỏ bó đũa cho dễ bẻ và nhằm bẻ nhanh gọn hơn. Trước
việc Trung Quốc chia rẽ ASEAN để duy trì cách giải quyết tranh chấp bằng con
đường song phương, Mỹ buộc phải can thiệp sâu hơn, một động thái cần thiết là yêu
cầu Trung Quốc làm việc với khối ASEAN để ký kết COC sớm nhất có thể.
Chuyển động ngoại giao dồn dập ở Đông Nam Á
BVB - From ToVanTruong - Xin chuyển
tới các bạn một bài phân tích thời cuộc gắn với việc tập hợp, sắp xếp các sự
kiện gần đây, do một nhà nghiên cứu ở California
viết.
Trần Đức Nguyên (From: Nguyen Tran Duc <nguyen4nu@gmail.com>
) - Sent: Wednesday,
26 June 2013, 9:22. Subject: gửi bảI…
------------------------
* ĐÀO VĂN BÌNH
Thế giới mà chúng ta đang sống phát triển bởi tham-dục
và hủy diệt bởi tham-dục, không đứng yên một chỗ mà luôn luôn biến đổi. Theo
Dịch Lý của Đông Phương sự thay đổi đó vận hành theo nguyên lý: Thái Cực sinh
Lưỡng Nghi; Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng; Tứ Tượng Sinh Bát Quái và Bát Quái sinh…
Tùm Lum. Khi cái “Tùm Lum” ra đời thì thiên hạ đại loạn. Lúc đó thế nào cũng có
một quốc gia mới nổi lên, gồm thâu thiên hạ và chu kỳ Thái Cực lại bắt đầu.
Kể từ khi Liên bang Xô-viết xụp đổ vào năm 1991, Hoa
Kỳ nghiễm nhiên trở thành siêu cường “Độc Cô Cầu Bại” thế Lưỡng Cực tan biến và
thế giới hình hành thế Thái Cực hay Đơn Cực. Mỹ giống như thiên tử nhà Chu cách
đây khoảng 1000 năm trước Tây Lịch, bá chủ thiên hạ, chư hầu răm rắp tuân lệnh.
Thế nhưng theo lẽ tự nhiên của trời đất, con cháu nhà Chu do bất tài, nhu nhược
hoặc hoang dâm vô độ, nhà Chu dần dần suy yếu. Khi thiên tử suy yếu - bây giờ
gọi là suy thoái, chư hầu lợi dụng xưng Bá, thôn tính các nước nhỏ, kéo theo
một thời kỳ chiến tranh kéo dài hơn 200 năm, từ năm 403 trước Tây Lịch gọi là
Xuân Thu Chiến Quốc và chấm dứt vào năm 221 trước Tây Lịch khi Tần Thủy Hoàng
gồm thâu lục quốc chấm dứt thế loạn “ Tùm Lum”. Dĩ nhiên trong 200 năm đó,
thiên hạ điêu linh, dân tình khốn khổ, “ đống xương vô định đã cao bằng đầu”.
Thế nhưng bao nhiêu học thuyết về ngoại giao, chính trị, quân sự, kể cả những
chiến lược mà nước nhỏ dùng để giữ nước, các gương sáng ngời về lòng yêu nước
như Phạm Lãi của nước Việt, các thiên tài ngoại giao, quân sự, trị quốc như
Quản Trọng, Tô Tần, Trương Nghi, Nhạc Nghị và tư tưởng như “Bách Gia Chư Tử”
cũng đều sản sinh trong thời kỳ này. Các nhân vật gần như huyền thoại đó vẫn
sống mãi trong tâm tưởng mọi người và các học thuyết đó vẫn còn là kim chỉ nam cho
chính sách ngoại giao, quân sự, trị quốc cho nhân loại ngày hôm nay.
Vào năm 1972, do nhu cầu chia rẽ Khối Cộng Sản và làm
suy yếu Liên Bang Xô-viết, cặp bài trùng Nixon- Kissinger đã “chơi con bài Hoa
Lục” bằng cách đá người đàn em chống cộng lừng lẫy là Tưởng Giới Thạch ra khỏi
Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc và rước Mao Trạch Đông ngồi vào đó, kể cả việc
làm ngơ để Hoa Lục cưỡng chiếm Quần Đảo Hoàng Sa của Việt Nam để chứng tỏ
“thành tâm thiện chí” với ông bạn mới. Khác với Mao Trạch Đông còn do dự và “bế
quan tỏa cảng”, Ô. Đặng Tiểu Bình nhìn xa trông rộng, tương kế tựu kế, theo kế
sách “nhập nô xuất chủ”. Năm 1979 ông qua Mỹ để bình thường hóa ngoại giao với
Hoa Kỳ và “mở tung cánh cửa”. Thế giới, nhất là Hoa Kỳ khen ngợi Ô. Đặng Tiểu
Bình hết mình. Tiếp theo đó tư bản Mỹ, kỹ thuật Mỹ, công ty Mỹ ào ào đổ vào để
khai thác tài nguyên thiên nhiên, biến khối 1.3 tỉ người thành thị trường công
nhân rẻ mạt chế hàng cho Mỹ, vừa làm giàu cho chính quốc vừa đem về cho dân Mỹ
xài chơi cho sướng. Ước mơ của Hoa Kỳ và Tây Phương kể như thành tựu. Liên Xô
xụp đổ, Hoa Lục “gia nhập cộng đồng thế giới” rồi đây thiên hạ thái bình, còn
lo gì nữa? Ô. Bill Clinton là người sung sướng nhất, được hưởng cái khoái cảm
“Bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng”. Giống như Ngô Phù Sai năm xưa ngất
ngưởng với Tây Thi ở Cô Tô Đài, ông “tình tứ” với Cô Monica Lewinsky ngay tại
Phòng Bầu Dục - nơi ban bố những quyết định liên quan đến vận mệnh của thế
giới. Còn Ô. Bush Con tự coi mình là “võ lâm chí tôn” không cần mạng lệnh của Liên
Hiệp Quốc, với Anh Quốc, sau này thêm NATO đem quân vào Iraq và Afghanistan và
như thế lao vào hai cuộc chiến vô cùng tốn kém về nhân mạng và của cải, kéo dài
đã hơn 12 năm mà Ô. Obama gỡ chưa ra. Nước Mỹ đâu có ngờ trong khi Hoa Kỳ tự
thị (dưới thời Ô. Clinton), sa lầy trong hai cuộc chiến (dưới thời Ô. Bush
Con), Đặng Tiểu Bình và các người kế vị là Giang Trạch Dân, Hồ Cẩm Đào đã âm
thầm luyện thành công môn “Hấp Tinh Đại Pháp”. Cái độc địa của môn võ công này
là thu hết nội lực của đối phương để biến thành nội lực của chính mình, đến một
lúc nào đó đối thủ bủn rủn cả chân tay rồi thành phế nhân. Hàng Made in China
rẻ rề được các công ty bán lẻ khổng lồ của Mỹ như Wal Mart, Target, Best Buy,
Costco v.v… đem về bán cho dân xài lại khiến công ty Mỹ phá sản. Dân Mỹ có thói
quen thấy hàng rẻ thì ùn ùn kéo đến mua, nhiều khi dẫm đạp lên nhau mà chết -
chẳng hạn như trong ngày Black Friday, không kể tự ái dân tộc hay quyền lợi
quốc gia gì cả. Trong khi họ than thiền về nạn thất nghiệp nhưng lại không biết
đâu là nguyên do của thất nghiệp. Ông Tàu chứ còn ai nữa? Thế cho nên một số
nhà bình luận nói rằng “Kẻ thù của nước Mỹ chính là tư bản Mỹ”. Hiện nay giới
tư bản Mỹ chỉ chiếm 1% nhưng thâu tóm 90% tài sản đất nước.
Hệ thống truyền thông Mỹ, phim ảnh Mỹ, chính trị gia
Mỹ lúc nào cũng nhồi vào đầu óc người dân, “Mỹ Number One”, “Mỹ lãnh đạo thế
giới”. Chuyện hàng Made in China có tràn ngập thị trường Mỹ chỉ là “ba cái lẻ
tẻ”, nhằm nhò gì, ”think tank” của Mỹ tính hết cả rồi. Lợi dụng quan hệ hợp tác
chiến lược với Mỹ, Hoa Lục học hỏi, kể cả ăn cắp lẫn sao chép siêu kỹ thuật để
chế tạo vũ khí hiện đại xuất cảng và chống Mỹ. Tiền lời bán vũ khí, tiền lời
bán hàng do công ty Mỹ sản xuất tại Hoa Lục đem cho Hoa Kỳ vay, rồi mua công
khố phiếu rồi trở thành chủ nợ của Hoa Kỳ. Thật trớ trêu! Sách lược vĩ đại hay
“diệu kế” của Nixon-Kissinger 40 năm sau trở thành”Con Ngựa Thành Troie”!
Vào đầu thập niên 1990 khi Hoa Lục đã xây dựng xong hệ
thống quân sự khổng lồ tại Đảo Hải Nam, trên biển cũng như dưới lòng đất, Hoa
Kỳ vẫn còn đắm chìm trong “giấc mơ vàng” hợp tác chiến lược với Tàu. Lúc đó nếu
có nhà bình luận nào nói rằng Hoa Lục sẽ là đối thủ hoặc xa hơn là kẻ thù của
Hoa Kỳ thì lập tức bị gán cho nhãn hiệu bảo thủ và thiển cận. Chỉ tới năm 2009
khi Hoa Lục trình Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc tấm bản đồ Đường Lưỡi Bò gom hết
Biển Đông vào lãnh thổ của mình thì Hoa Kỳ mới giật mình, hối hả rút quân khỏi
Iraq, Afghanistan trong kế hoạch gọi là “Xoay Trục”, tức tái phối trí lực lượng
tại nơi mà Hoa Kỳ đã bỏ lại khi tháo chạy khỏi Việt Nam năm 1975.
Để đối phó với kế hoạch “Xoay Trục” của Mỹ, về mặt
ngoại giao Hoa Lục tung tiền “mua” Thái Lan, Kampuchea, trung lập hóa Miến Điện
khiến khối ASEAN rạn nứt. Về mặt quân sự cho tàu hải giám, tàu ngư chính tiếp
tục uy hiếp Việt Nam,
Phi Luật Tân trên biển. Hành động nguy hiểm nhất của Hoa Lục mà cả thế giới đều
thấy rõ là biến Hoàng Sa (ngụy danh Tam Sa) thành bộ chỉ huy quân sự kiểm soát
Biển Đông, ban bố lệnh kiểm tra, lục soát các tàu qua lại trên vùng biển này,
cho in bản đồ có hình Lưỡi Bò trên sổ xuât cảnh, công bố bản đồ trong đó toàn
bộ Biển Đông khoanh vùng bởi Đường Lưỡi Bò thuộc lãnh thổ của Trung Quốc, đồng
thời mở mặt trận thứ hai tại Biển Hoa Đông, uy hiếp Nhật Bản. Phong trào bài
Nhật mới đầu tưởng chỉ là thủ đoạn hù dọa nay trở thành “vũ khí kinh tế” chống
Nhật và chiến tranh Trung-Nhật có nguy cơ bùng nổ. Nhật sợ quá vội vã lên kế
hoạch phòng thủ và cũng “xoay trục” như Mỹ. Trong cuộc phỏng vấn với tờ New
York Times trước khi từ nhiệm, Bà Hilary Clinton nói rằng Trung Quốc thật sự
tạo ra một mối lo (cho Hoa Kỳ và thế giới). Một siêu cường như Hoa Kỳ, giống
như thiên tử Nhà Chu mà phải “lo ngại” sức mạnh của Hoa Lục thì đó không phải
là chuyện đùa rỡn.
Sự “xoay trục” của Nhật giống như Liên Minh Lục Quốc
chống Tần năm xưa. Các chiến lược gia Nhật Bản nhận thấy việc đối đầu với Hoa
Lục là chuyện dài “ngàn năm” cho đến khi nào Hoa Lục thay đối chính sách và dù
có thay đổi chính sách thì Hoa Lục vẫn chơi lá bài “nước lớn” tức “kẻ cả”. Dù
liên minh Mỹ-Nhật có đó nhưng nó chưa đủ sức để chống Tàu. Nếu Hoa Lục khống
chế được Đông Nam Á, chắc chắn Nhật Bản phải đầu hàng hoặc liên minh với Mỹ để
mở cuộc chiến tranh tổng lực để tìm sinh lộ. Kế sách tối hảo vừa lợi vừa ít gây
tổn hại cho Nhật là liên kết với Đông Nam Á và làm cho các nước này mạnh lên.
Khi họ mạnh lên về quân sự và kinh tế, với tinh thần độc lập tự chủ, chính Đông
Nam Á sẽ là “ràng rào tự nhiên” ngăn chặn Hoa Lục. Hoa Kỳ, Liên Hiệp Âu Châu,
Úc Châu, Ấn Độ và cả thế giới thấy rõ điều này.
Về chiến lược ngăn chặn Trung Quốc - nói Đông Nam Á là
nói về “diện” còn “trọng điểm” chính là Việt Nam chứ không phải Phi Luật Tân.
Chỉ cần mất phần còn lại của Trường Sa, dù Phi Luật Tân còn đó, Đông Nam Á coi
như thuộc về Hoa Lục. Lúc đó Hoa Kỳ phải lui về cố thủ ở Guam và như thế chiến
tranh đã sát nách lãnh thổ Hoa Kỳ, đó là cơn ác mộng của Ngũ Giác Đài. Chính vì
thế mà chỉ hơn tháng vừa qua, người ta đã chứng kiến những chuyển động ngoại
giao dồn dập đổ về Đông Nam Á:
-Ngày 10/1/2013 Bộ Trưởng Quốc Phòng Ý Đại Lợi thăm và
hội đàm với Tướng Phùng Quang Thanh. Hai bên cam kết hợp tác trong lãnh vực
đóng tàu, đào tạo và tiếp đón sĩ quan Việt Nam tu nghiệp tại Ý.
-Ngày
6/1/2013 Tân Bộ Trưởng Nhật Ô. Fumio Kishida họp với Ngoại Trưởng Phi Luật Tân
trong chuyến công du đầu tiên bàn về hợp tác an ninh hàng hải trên Biển Đông và
cung cấp cho Phi 10 tàu tuần duyên.
-Ngày 15/1/2013 Phó Tổng Thống Ấn Độ Hamid Ansari thăm
Việt Nam
đồng thời kết thúc Lễ Kỷ Niệm Năm Hữu Nghị Ấn-Việt. Cuộc viếng thăm cho thấy Ấn
Độ muốn thắt chặt thêm quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
-Ngày 16/1/2013 Chủ Tịch Quốc Hội Nam Hàn thăm Việt Nam. Theo thống
kê trong nước, cho tới ngày hôm nay, Hàn Quốc là nhà tài trợ cho Việt Nam
chỉ đứng thứ hai sau Nhật Bản.
-Ngày 16/1/2013 Thủ Tướng Nhật Bản Shinzo Abe chọn
Việt Nam để thực hiện chuyến công du đầu tiên khi ông vừa nhậm chức chưa đầy
một tháng, tình hình trong nước vẫn còn bề bộn, Senkaku vẫn sôi động. Chuyến
viếng thăm Việt Nam
của Ô. Abe tập trung vào viện trợ và an ninh Biển Đông. Còn chuyến viếng thăm
Thái Lan và Nam Dương sau đó chỉ tập trung vào thương mại, đầu tư. Tưởng nên
nhắc lại đây, vào ngày 29/12/2012 ngay khi được tin Ô. Abe được chọn làm thủ
tướng, Ô. Nguyễn Tấn Dũng- Thủ Tướng Việt Nam đã gọi điện thoại chúc mừng và đàm
đạo điều này cho thấy Việt Nam đánh giá cao quan hệ hợp tác chiến lược với Nhật
và nhất là lập trường cương quyết không tương nhượng Hoa Lục trong cuộc đối đầu
tại Senkaku của Ô. Abe. Nhân định về chuyến viếng của Ô. Abe, Báo điện tử Người
Lao Đông viết như sau, “Việc Thủ tướng Shinzo Abe chọn Việt Nam làm điểm đến
đầu tiên trong chuyến công du đã thu hút nhiều sự quan tâm của dư luận quốc tế.
Đài BBC dẫn lời giáo sư Carl Thayer, chuyên gia về khu vực châu Á - Thái Bình
Dương, cho rằng trong tất cả các quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam có lẽ là nước có
quan hệ an ninh thân cận nhất với Nhật Bản. Trong tám đối tác chiến lược đã
được thiết lập của Việt Nam thì Nhật Bản đứng thứ hai chỉ sau Nga. Ngoài ra,
Nhật Bản là nước tài trợ ODA (Official Development Assistance) lớn nhất của
Việt Nam, nhà đầu tư Số 1 tại Việt Nam và là đối tác thương mại lớn thứ ba của
Việt Nam”.
-Cũng trong thời gian này, BBC tiếng Việt đưa tin, “
Trong lúc tân thủ tướng Nhật Bản, ông Shinzo Abe chuẩn bị cho chuyến thăm Đông
Nam Á, bắt đầu bằng Việt Nam tuần này, Hoa Kỳ cũng gửi một phái đoàn quân sự và
an ninh cao cấp sang Đông Bắc Á trong mối lo ngại về tình hình khu vực. Cùng
lúc, khối ASEAN tiếp tục đề cao quy tắc ứng xử cho khu vực Biển Đông và tiếp
tục đối thoại với Trung Quốc. Chuyến thăm của các quan chức Mỹ, gồm Thứ trưởng
Ngoại giao Kurt Campbell và Thứ trưởng Quốc phòng Mark Lippert cùng giám đốc
châu Á trong Hội đồng An ninh Quốc gia Daniel Russell sang Tokyo và Seoul là để
bàn với tân nữ tổng thống Hàn Quốc và tân thủ tướng Nhật Bản về an ninh vùng.”
-Ngày 17/1/2013 Ô. Nguyễn Phú Trọng-Tổng Bí Thư Đảng
CSVN lên đường thăm Vương Quốc Bỉ, Liên Hiệp Âu Châu, hội kiến với Thủ Tướng Ý
Đại Lợi và sau đó thăm Anh Quốc hội kiến với Thủ Tướng Cameron. Theo báo chí
trong nước, tại Bỉ, hai bên đã nhất trí tăng cường hợp tác trao đổi thương mại
và đầu tư trong các lĩnh vực Bỉ có thế mạnh như phát triển hải cảng, tiếp vận,
giao thông vận tải, công nghệ xanh, công nghệ cao, kỹ nghệ hàng không- không
gian, công nghiệp nặng và y tế. Ô. Nguyễn Phú Trọng cũng đã chứng kiến lễ ký
một số văn kiện hợp tác Việt-Bỉ, như hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu, mở rộng
khu công nghiệp và Hải Cảng Vũ Đình (Hải Phòng), hợp tác giữa Việt Nam với vùng
Flanders. Tại Ý Ô. Nguyễn Phú Trọng đã hội kiến với Thủ Tướng Monti. Hai bên đã
ra Tuyên Bố Chung thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, Bản Ghi Nhớ giữa hai Bộ
Quốc Phòng; Bản Ghi Nhớ về hợp tác và tương trợ hành chính trong lĩnh vực quan
thuế; Bản Ghi Nhớ về hợp tác giữa Tập Đoàn Dầu Khí Việt Nam và Tập Đoàn Dầu Khí
Italia; Trao giấy chứng nhận đầu tư thăm dò, khai thác dầu khí cho Tập Đoàn Dầu
Khí Italia các Lô 114, lô 120 và lô 105-110/04 ngoài khơi Quảng Bình, Hà Tĩnh
và Quảng Nam. Tại Anh Quốc, Thủ Tướng Cameron và Ô. Nguyễn Phú Trọng đã thảo
luận và nhất trí về các biện pháp nhằm thúc đẩy hơn nữa quan hệ hợp tác giữa
hai nước, nhất là trên các lĩnh vực thương mại, hàng hải, tài chính ngân hàng,
giáo dục… phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai nước lên 4 tỷ USD trong năm
nay. Anh Quốc cũng mong muốn Việt Nam đóng vai trò mạnh mẽ và xây dựng hơn
trong khu vực cũng như trên thế giới và Anh Quốc sẽ hỗ trợ Việt Nam hoàn thành
trách nhiệm này giống như lời tuyên bố của Ô. Panetta - Bộ Trưởng Quốc Phòng
Hoa Kỳ trước đây. Do đó người ta dự đoán có thể quân đội Việt Nam sẽ tham gia lực lượng LHQ gìn
giữ hòa bình trong tương lai. Dù đề tài nhân quyền được nêu ra tại Nghị Viện
Anh, việc Âu Châu nồng nhiệt tiếp đón Ô. Nguyễn Phú Trọng – đã đi cùng nhịp với
lời kêu gọi “Âu Châu cũng phải tăng cường hợp tác với Mỹ để bảo đảm ổn định tại
khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và đây cũng là lợi ích của Châu Âu” (RFI) của
Phó Tổng Thống Joe Biden trong Hội Nghị An Ninh Munich ngày 2/2/2013.
-Ngày 18/1/2013 Bà Cristina - nữ Tổng Thống Argentina thăm Việt Nam. Cuộc thăm viếng chỉ giới hạn
trong khuôn khổ thương mại, đầu tư và liên kết ngoại giao.
-Ngày 23/1/2013 tại Nam Vang, Phó Tổng Tham Mưu Trưởng
Quân Đội Trung Quốc, Tướng Thích Kiến Quốc, ký một thỏa thuận giúp huấn luyện
lực lượng vũ trang Campuchea với Bộ Trưởng Quốc Phòng Tea Banh, đồng thời bàn
giao 12 chiếc trực thăng đa năng Zhi-9 do Trung Quốc sản xuất trong đó có 4
trực thăng chiến đấu. Kampuchea
đã dùng khoản viện trợ 195 triệu đô-la từ Trung Quốc để mua số trực thăng vũ
trang này. Cũng có tin Trung Quốc cho không để lôi kéo Kampuchea vào quỹ đạo của mình.
Cộng thêm với việc mua sắm 100 xe tăng, 40 xe bọc thép mới đây, những chuyển
động về mặt quân sự của Kamphuchea đã khiến Thái Lan lo ngại. Xong Việt Nam cũng phải dè chừng Trung Quốc lại chơi “lá
bài Khờ Me Đỏ” để thọc vào biên giới phía nam Việt Nam.
-Ngày 4/2/2013 nhân dịp tham dự lễ hỏa thiêu Cựu Hoàng
Norodom Sihanouk tại Nam Vang, Ô. Nguyễn Tấn Dũng đã có cuộc hội đàm với Thủ
Tướng Pháp Jean Marc Ayrault. Ô. Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam luôn coi trọng phát triển mối quan hệ hữu
nghị truyền thống tốt đẹp với Pháp, một đối tác ưu tiên của Việt Nam
tại châu Âu.
-Trong khi những chuyển động ngoại giao tập trung vào
Việt Nam và Phi Luật Tân như thế thì vào ngày 4/2/2013 BBC đưa tin, “Tân Hoa Xã
cho hay ba khu trục hạm đã rời Cảng Thanh Đảo ở phía đông tỉnh Sơn Đông hôm thứ
Ba 29/1 để tham gia các hoạt động tập trận ở Nam Hải (Biển Đông) và Tây Thái
Bình Dương. Hãng tin nhà nước Trung Quốc cho biết thêm rằng các hoạt động trên
sẽ diễn ra ở Hoàng Hải, Biển Hoa Đông, Biển Đông, Eo Biển Miyako, Kênh Bashi và
vùng biển phía đông Đài Loan.” điều đó cho thấy lò lửa Đông Nam Á đang âm ỉ lại
mỗi lúc được đổ thêm dầu. Cả thế giới đang căng thẳng chờ đợi một biến cố có
tầm vóc “thể kỷ” chưa biết nổ ra lúc nào. Quốc Hội Mỹ chưa bao giờ phải họp để
bàn tới “Vấn Đề Trung Quốc” nay trong cuộc điều trần để chuẩn nhận tân ngoại
trưởng, Ô. John Kerry đã phải xác định sách ngoại giao của Hoa Kỳ trong những
ngày tháng tới như sau “ Tiếp tục tái cân bằng và củng cố quan hệ với Trung
Quốc cũng như tiếp tục thực hiện chính sách “xoay trục” sang Châu Á Thái Bình
Dương.”
Trong bối cảnh “Xuân Thu Chiến Quốc” ngày hôm nay -
Việt Nam, do rất nhiều yếu tố như: địa lý chính trị, lịch sử và trật tự thế
giới mới, đã chủ trương hợp tác cũng như hợp tác chiến lược với tất cả các quốc
gia trên thế giới nhưng “không liên minh với ai để chống ai” khác hẳn với Phi
Luật Tân. Phi Luât Tân, do truyền thống và lịch sử đã vạch một chiến tuyến rõ
ràng, nương tựa vào sức mạnh Hoa Kỳ là chính và không cần hợp tác chiến lược
với Nga, Ấn Độ, Úc, Âu Châu. Trong khi Phi Luật Tân có “trụ Mỹ” để bám, còn
Việt Nam thì “không bám” vào trụ nào. Chính vì thế mà một số người cho rằng
Việt Nam
đã ”Lăng ba vi bộ” . (tức dùng phép ‘khinh công’
để thiên hạ không biết đường nào mà lần! Chính sách ngoại giao và quốc phòng, đối tác, đối tượng như
là “có đó mà cũng không ở đó” -BVB).
Thế nhưng theo Wikipedia tiếng Việt, “Lăng Ba Vi Bộ là
cách di chuyển bộ cước tạo ra một ảnh ảo khiến đối phương chỉ tấn công vào ảnh
ảo, nên đương sự luôn dễ dàng thoát hiểm”. Đoàn Dự trong Lục Mạch Thần Kiếm nhờ học được
bí kíp này mà sống sót. “Lăng Ba Vi Bộ” trong sách lược ngoại giao chính là thế
ngoại giao “động”. Vì chuyển động giống như “đu dây” nên “ảo”, vì ảo nên “thấy
vậy mà không phải vậy”. Nõi rõ hơn ““Lăng Ba Vi Bộ” là liên kết với nhiều nước
khiến kẻ thù phân tâm vì phải đối phó với nhiều mặt trận - giống như đứng giữa
nhìn chiếc đèn cù chạy chung quanh mình.
Thực tế, nhìn
vào chính trường quốc tế bây giờ, các nước lớn cũng thi triển bí kíp “Lăng Ba
Vi Bộ”. Hoa Kỳ buổi sáng bay qua Bắc Kinh họp “hợp tác chiến lược” với Hoa Lục,
buổi tối quay về Ngũ Giác Đài bàn kế hoạch “xoay trục” hợp tác chiến lược với
Úc Châu, Nhật Bản, Ấn Độ, nay thêm Âu Châu để “đốn ngã” ông bạn “hợp tác chiến
lược” của mình. Nhật Bản vẫn coi mối quan hệ với Trung Quốc là trọng yếu nhưng
liên kết với Hoa Kỳ, Anh Quốc, Ấn Độ và ngày nay với Việt Nam, Phi Luật Tân để
đối phó với Trung Quốc. Ấn Độ cũng hợp tác chiến lược với Hoa Lục nhưng hối hả
liên minh với Hoa Kỳ, Nhật Bản và Việt Nam để ngăn ông “Con Trời”. Còn Âu Châu,
tuy nương tựa vào Hoa Lục để tồn tại kinh tế, cũng bắt đầu nhòm ngó xuống Đông
Nam Á để tiếp tay với Hoa Kỳ trong kế hoạch “xoay trục”. Còn Thái Lan thì “sớm
nắng chiều mưa”, “Lăng Ba Vi Bộ” còn hơn Việt Nam nữa, vừa đưa Ô. Obama cửa
trước đã rước Ô. Ôn Gia Bảo cửa sau. Tất cả đều tung hỏa mù, để tạo ra một
“không gian ảo” nói khác đi một “mê hồn trận” để tự vệ, để sinh tồn, để bao vây
hoặc đánh lừa đối thủ.
Khi một nước lớn nuôi tham vọng bất chính, chẳng hạn
như nước Tần năm xưa thì thiên hạ đại loạn. Ngày nay các cường quốc đang tìm
cách ngăn chặn một thứ “Tần Thủy Hoàng mới” bằng chiến lược ngoại giao giống
như Thời Xuân Thu Chiến Quốc. Chuyện Hoa Lục “trỗi dậy” không một ai cản được
mà chỉ là làm sao ngăn chặn những hậu quả thảm khốc của nó - trước mắt cho Đông
Nam Á rồi cho cả thế giới. Những biến chuyển ngoại giao và quân sự dồn dập
trong thời gian qua chỉ phản ảnh cái thế loạn “Tùm Lum”. Phải chăng đây là chu
kỳ biến dịch của Trời Đất? “Mười phần chết bảy còn ba. Chết hai còn một mới ra
thái bình”?
Trong cơn lốc kinh hoàng này, trong cái thế “ngàn cân
treo sợi tóc” này, các nước nhỏ muốn tồn tại cần có những nhân tài kiệt xuất
như Quản Trọng, Phạm Lãi, Nhạc Nghị, Tô Tần, Trương Nghi…phải lấy sức mình là
chính cùng sách lược ngoại giao linh động. Nghi ngờ quá thì không làm được
chuyện gì, mà cả tin quá thì chết. Phải “biết” như Lão Tử nói, “biết thì sống”.
California ngày
5/2/2013
Đ.V.B
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét