.
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=LwgdQFhGxrE
Sáng qua, 14/3/2013, tại Chùa Tảo Sách, Quận Tây Hồ, Hà Nội, một số bà con đã tổ chức một buổi tưởng niệm nho nhỏ, giản dị để tri ân 64 Liệt sĩ đã hy sinh trong trận chiến không cân sức chống lại quân Trung Quốc xâm lược tại đảo Gạc Ma, Trường Sa. Nhiều bạn trẻ và ”Bình nhì” Nguyễn Tiến Nam đã tham gia cùng các bậc cha anh như Nhà giáo Phạm Toàn, KTS Trần Thanh Vân, Nhà báo Nguyễn Đình Ấm, bà Nguyễn Nguyên Bình, LS Hà Huy Sơn, Đại tá quân đội Phạm Xuân Phương, Đại tá an ninh Đăng Quang, TS Nguyễn Trường Tiến, v.v..
Về trận Hải chiến Gạc Ma 25 năm trước, một vị cựu quan chức nắm được nhiều thông tin “cung đình” đã kể lại một số chi tiết đáng chú ý. Theo ông, ngày 14/3/1988 là ngày đang tổ chức lễ viếng cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Thủ tướng) Phạm Hùng. Đến 2 giờ chiều thì có tin từ Cục Tác chiến, Bộ Quốc phòng là mất Gạc Ma rồi.
Thế nhưng, do ngày hôm sau 15/3 làm lễ tang ông Phạm Hùng, nên phải sang ngày 16/3 mới họp Bộ Chính trị được. Sau khi nghe báo cáo tình hình, trong đó có cả thông tin về mệnh lệnh của Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh không cho nổ súng, với lý do sợ bị mắc mưu “khiêu khích” của phía Trung Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch đã đứng lên đập bàn hết sức giận dữ. Ông nói đại ý: nó đang không có gì, anh lại tạo cho nó chỗ đứng ở Trường Sa, làm thay đổi hẳn bàn cờ chiến lược, hình thành thế xôi đỗ rất nguy hiểm. Hầu như không ai lên tiếng ủng hộ ông Thạch, mỗi người ít nhiều đều có lý do riêng, ví như ông TBT Nguyễn Văn Linh thì vốn vẫn đồng quan điểm với ông Lê Đức Anh, muốn khôi phục tình “hữu nghị anh em” với TQ, còn ông Đỗ Mười thì mong được thế vào chiếc ghế vừa bỏ trống của ông Phạm Hùng …
Hy vọng rồi đây, lịch sử sẽ phải làm rõ toàn bộ vụ việc này, xem xét công tội của từng người trong ban lãnh đạo VN khi đó.
<- Tưởng niệm 25 năm trận hải chiến Gạc Ma (blog Thành). - Dân Việt tưởng niệm 25 năm trận chiến Gạc Ma chống Trung Quốc (VOA). - GẠC MA – HÃY ĐỂ MÁU CHÚNG TA NHUỘM ĐỎ BIỂN ĐÔNG (Hồ Trung Tú/ Thùy Linh). - “Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân …” (Anh Vũ). - ANH SẼ VỀ GIỮ NHÀ CHO EM (Thùy Linh). “Anh sẽ không quên lời hứa sẽ trở về giữ nhà cho em xin em hãy yên lòng. Và nhiều người đã hứa với anh cùng đồng đội rằng ‘sang năm tới Hoàng Sa’.” - 14.3: THĂM THÂN NHÂN CÁC LIỆT SĨ HY SINH TẠI TRƯỜNG SA NĂM 1988 (Tễu). - Đâu là sự thật sau 25 năm Trung Quốc chiếm một phần Trường Sa (Cầu Nhật Tân).
- Trường sa – khúc bi tráng 14-3 – Kỳ 8: Đường về quê mẹ (TT). - Ngọn lửa Gạc Ma lan tỏa (TN). - Máu Trường Sa vẫn chảy (DV). - Trận chiến Gạc Ma: Để máu mình thắm cờ Tổ quốc (ĐV). - Vinh danh liệt sĩ, chiến sĩ Gạc Ma (DV).-Không để cờ Tổ quốc tuột khỏi tay mình! (PLTP). - Tại sao Trung Quốc đánh chiếm các đảo của Việt Nam vào tháng 3.1988? (GDVN). - 25 năm hải chiến Trường Sa – Kỳ 5: Mùa xuân nhớ con anh hùng (TN). - Xin đừng vô tình bỏ quên một phần máu thịt tổ quốc… (DT). Có nhiều kẻ đầy quyền lực đã cố tình, nên mới làm cho bao người dân thấp cổ bé họng đã trở nên “vô tình”.
-Kỷ [Tưởng] niệm 25 năm hải chiến Trường Sa (BBC). - Nhiều người VN tập trung tưởng niệm 25 năm trận chiến Gạc Ma với TQ(RFA). - Việt Nam : Tưởng niệm các binh sĩ tử trận trong hải chiến Trường Sa 1988 (RFI). “Lễ
tưởng niệm diễn ra khoảng 30 phút. Trong vòng vây kiểm soát của hàng
chục nhân viên an ninh, những người tham gia cuộc tưởng niệm hô vang các
khẩu hiệu : ‘Hoàng Sa ! Trường Sa ! Việt Nam ! Đả đảo Trung Quốc xâm lược ! Đả đảo bành trướng Bắc Kinh’.” - 25 NĂM HẢI CHIẾN TRƯỜNG SA: ĐẤT NƯỚC CHÚNG TÔI KHÔNG BAO GIỜ DẠY NGƯỜI LÍNH ĐẦU HÀNG (TT/ DT/ CTTV). - KÝ ỨC CỦA CÁC CCB SƯ ĐOÀN 356 TỪNG CHIẾN ĐẤU TẠI THANH THỦY HÀ GIANG 1984-1988 (CTTV).
- Bi tráng khúc hùng ca Gạc Ma (KTĐT). - Ký ức về trận chiến Gạc Ma, bảo vệ chủ quyền biển đảo năm 1988 (ANTĐ). - 25 năm hải chiến Gạc Ma: “Con mạ không về thì đã có con về với mạ” (VH). - Clip về công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Hải quân Việt Nam (NĐT). - Trung Quốc, Việt Nam và Trường Sa (BBC). “CIA nhận định rằng Hà Nội tỏ ra lạc quan thái quá về giải pháp ngoại giao. ‘Chúng tôi cho rằng, ngược lại, việc Trung Quốc chiếm các đảo đá gần nơi Việt Nam đặt quân cho thấy khả năng lâu dài là Trung Quốc sẽ chọn giải pháp quân sự’.”
- ĐẢO CÓ CHIM SƠN CA (Mai Thanh Hải). - Ảnh đen trắng: Trường Sa 1988 (Cu Làng Cát). - Thắp lửa tình yêu biển đảo (NLĐ). -Giao lưu cảm động “Hướng về Trường Sa thân yêu” (TQ).
- Điều ít biết về cách bảo vệ Trường Sa của Không quân VN (KT).
- Đoan Trang: Một nỗ lực để Hoàng Sa – Trường Sa luôn trong tim (BoxitVN).
- Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc: - Tạo đề kháng trước hành vi xâm phạm chủ quyền (PLTP).
- TQ đuổi tàu của Việt Nam gần Hoàng Sa (BBC). “Việc Tân Hoa Xã điều phóng viên đi cùng tàu cho thấy Trung Quốc rất có ý thức trong việc tuyên truyền về hoạt động mà nước này gọi là bảo vệ chủ quyền”, nhất là tại các vùng biển tranh chấp”. - Hai tàu cá bị tàu Trung Quốc xua đuổi đang về Lý Sơn (TT). - Video: Kiên cường bám trụ Hoàng sa, đương đầu Hải giám Trung Quốc (GDVN). Cái tựa không ổn, vì đooạn video là của đài Trung Quốc, đương nhiên không mang ý nghĩa đó trong nội dung.
- Quân đội Malaysia trấn giữ bờ biển gần Philippines (TN). - Một số nước ASEAN muốn siết chặt quan hệ quốc phòng với Nhật Bản (RFI). - Thứ trưởng Nhật: Một số nước ASEAN kỳ vọng vào vai trò của Nhật (PT). - Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Trung Quốc – Nhật Bản gia tăng “năng lực biển” (PT).
- Mỹ yêu cầu Trung Quốc tuân thủ luật quốc tế (TT).
- Sách nhập khẩu cho trẻ em và sự trống rỗng của người lớn (DT). - Ngộ độc văn hóa và sự chai lỳ lòng tự trọng? (SK&ĐS). - Giáo dục công dân – Yếu kém, hụt hẫng (SGGP). - Bát nháo sách tham khảo (NLĐ). - Sách tham khảo trong nhà trường sẽ được quản lý chặt hơn (HNM).
- Chiến hạm xuất kích giữ chủ quyền biển đảo (TP).
- Hải quân Philippines mua thêm 3 tàu tấn công đa năng mới (ANTĐ).
- Bí mật về chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc (Infonet).
- Tin Nóng: Gia Đình Các Thanh Niên Yêu Nước Gặp Đại Diện 6 Sứ Quán: Hãy Giúp Xoá Bỏ Điều 79 (TNCG). - Vụ thanh niên Công giáo: cầu cứu sứ quán (BBC). “Cuộc gặp diễn ra trong khoảng hai giờ đồng hồ với sự có mặt của ngài đại sứ Canada và đại diện của các sứ quán Mỹ, Anh, Úc, Thụy Sỹ, Na Uy cùng các tổ chức quốc tế như Liên Hiệp Quốc và Liên minh châu Âu”. - Gia đình 14 thanh niên Công giáo vận động sự can thiệp của nước ngoài (VOA). - Lời Cám Ơn Của Các Gia Đình Thanh Niên Yêu Nước Bị Chính Quyền csVN Kết Án và Cầm Tù (TNCG).
- Cảm nghĩ của phụ nữ hải ngoại về việc bà Tạ Phong Tần được vinh danh (VOA). “Thứ nhất, chị Tạ Phong Tần xứng đáng nhận vinh dự này. Bên cạnh đó chị còn là một biểu tượng đại diện cho những tiếng nói bất khuất của những phụ nữ Việt Nam quả cảm nói riêng, của những tấm lòng Việt Nam nói chung, đã và đang góp phần mạnh mẽ đấu tranh cho một tương lai tươi sáng của dân tộc chúng ta”.
- PARIS NGÀY 4. BUỔI SÁNG (Huỳnh Ngọc Chênh). - Hội Thảo : Kiểm duyệt Internet trên thế giới và phỏng vấn Huỳnh Ngọc Chênh (TVparis13). - Huỳnh Ngọc Chênh trò chuyện với RFA (RFA). “Thật ra thì chúng tôi không tranh đấu với nhà cầm quyền mà chúng tôi đang nói, đang viết-như Ông Phan Chu Trinh nói ”để dân ký, khai dân trí”; tức là đưa những thông tin đó cho người dân, để cho mọi người biết được nền dân chủ như thế nào, tự do và quyền công dân như thế nào, để cho họ đủ tự tin , đủ dũng cảm vượt qua sợ hãi để đòi cái quyền họ có”. - Declan McCullagh – Gặp gỡ các công ty là kẻ thù của Internet năm 2013 (Dân Luận). - Thượng nghị sĩ John McCain kêu gọi VN cải tổ dân chủ (RFA). “… mối quan hệ Mỹ-Việt hiện đang được xây dựng trên cơ sở những quyền lợi chung; nhưng một mối quan hệ đối tác bền lâu và tốt nhất phải luôn dựa trên nền tảng chia sẻ những giá trị chung”. =>
- Tin tặc giả danh ‘Anh Ba Sàm’ (BBC). Đoạn “Chỉ đôi lần thông qua quan hệ bạn bè thì họ có đề nghị tôi ngừng“ là không rõ, dễ gây hiểu lầm là “ngừng” làm blog, trong khi ABS nói là chỉ có 2 lần họ đề nghị ngừng tường thuật trực tiếp biểu tình trong khi đang tường thuật. –Hacker vẫn kiểm soát hoàn toàn trang Basam (RFA). - Thương Basam hay thương cho nhân dân bị khuất phục (Nguyễn Thông). “Tôi chẳng biết liệu rồi Ba sàm có đủ sức vượt qua cái đận dữ dội này không, như những lần trước không. Trong cơn sóng gió phũ phàng, ai người chèo lái vững vàng hỡi ai?”. Cám ơn sự quan tâm của tất cả quý độc giả.Như chúng tôi đã viết trên Facebook, blog Ba Sàm sẽ đóng cửa chỉ khi nào điều này xảy ra: độc giả không còn tìm đọc tin trên blog này nữa. Mong bà con vững tin. – Huỳnh Văn Úc: Anh Ba Sàm và Tôn Ngộ Không (Nguyễn Tường Thụy). - Thách thức dư luận, lực lượng nghiệp vụ cướp và xuyên tạc chủ trang tin Anh Ba Sàm (Cầu Nhật Tân). - Tiền thuế dân sao Đảng lấy lót đít ngồi ? (DĐCN). – THÔNG BÁO – FRIEND LIST ĐÃ ĐẦY, KHÔNG THỂ ADD FRIENDS TRÊN FACEBOOK (FB Ba Sàm). “Tại hacker đã làm cho blog Ba Sàm ‘hot’ quá”
- “Vinh danh” hay tiếp tay cho cái xấu ? (ND). “ … một số “giải thưởng quốc tế”, do một số tổ chức nước ngoài trao cho một số người có hành vi vi phạm pháp luật, … đó là trường hợp của những người như Tạ Phong Tần, Huỳnh Ngọc Chênh, Nguyễn Hoàng Vi.” Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh có thể kiện báo Nhân dân vụ này! “Riêng với Huỳnh Ngọc Chênh, nhân vật này tỏ ra rất hí hửng và đắc thắng với “vinh dự” của mình, nên đã đi quá xa khi phát biểu tại lễ trao giải “Công dân mạng 2013″, đã lớn tiếng vu cáo Nhà nước Việt Nam cản trở các blogger, hạn chế tự do báo chí, cho rằng ở Việt Nam không có báo chí tư nhân nên các thông tin đăng tải trên báo chí đều theo định hướng của Ðảng cầm quyền!”
- “Làm quan chức nên thôi làm đại biểu Quốc hội” (VnEconomy).
- Bộ Tài nguyên và Môi trường: Kiểm tra việc thực hiện pháp luật đất đai ở Đà Nẵng (Thanh tra).
- Tham nhũng đang biến tướng (VNN). - Tham nhũng đang thay đổi cách thức (TQ). - CÔNG BỐ PCI 2012: Tăng tham nhũng, lo ngại hối lộ (NLĐ). - Khi doanh nghiệp trao giải cho chính quyền (VnEco). - Tham nhũng tăng trong mua sắm công (TN). - Doanh nghiệp đang hoài nghi chính sách (PLTP). – Dự thảo Nghị định “Quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước: Vi phạm quản lý chi phí nhà nước có thể bị phạt 100 triệu đồng (GDVN).
- Chống tham nhũng – Triều đình Cộng Sản Việt Nam nên học tập Triều Nguyễn Phong kiến (Dân Luận).
- Doanh nghiệp FDI muốn tăng trưởng phải chi hoa hồng (PLTP). - 41% doanh nghiệp chi hoa hồng để giành hợp đồng (TT).
- Khám xét nhà bí thư xã để tìm thi thể một nạn nhân (TN).
<- Quy hoạch “treo” hại dân (NLĐ). - Công dân hai xã Dương Nội và Cổ Nhuế tiếp tục khiếu kiện (NCT). - Không có cơ sở giải quyết khiếu nại về đất đai ở Dương Nội và ao Thước Thợ (HNM). - Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh:Vẽ lại bản đồ, cướp đất, chiếm tiền đền bù… (NCT).
- Công an triệu tập loạt cán bộ Thủy điện Sông Bung 2 (PLVN). - Điều tra vụ lập khống hồ sơ đền bù tại thủy điện Sông Bung 2 (TN).
- Làm rõ vụ Thanh tra giao thông “phù phép” biên bản vi phạm (TN).
- Trung ương có gì, dưới có cái đó (VNN).
- Xóa bỏ bao cấp kinh phí với các tổ chức hội (PLTP). Thế mới thấy kinh tế đi xuống nó cũng có cái hay.
- Lê Trung Thành: VIẾT TIẾP VỀ DỰ ÁN BAUXITE TÂY NGUYÊN (BoxitVN).
- Về bài viết: “Ông Hoàng Mai Kiên nói không thật” của tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: LỜI CÁO LỖI CÙNG BẠN ĐỌC (Tễu).
- Không chỉ ở báo Đại Đoàn Kết (Hữu Nguyên). - CHI BỘ BÁO ĐẠI ĐOÀN KẾT CŨNG CÓ /BỘ PHẬN KHÔNG NHỎ (Bùi Văn Bồng).
- Vụ việc ông Phạm Chí Dũng chính thức kết thúc (Đông A).
- CÓ AI THIỂU NĂNG (Kha Trà Phương).
- MỘT VÀI PHÁT NGÔN ẤN TƯỢNG CỦA ÔNG ĐINH XUÂN THẢO (DĐCN).
- CCB Nguyễn Khắc Thảo bị truy tố tội “Cố ý gây thương tích”: Các cơ quan tố tụng huyện Gia Lâm thiếu khách quan? (NCT).
- Thải ra bằng tuyển vào, tinh giản biên chế bằng không (VNN).
- Đồng Tháp: Thuê đất trồng lúa rồi…chiếm luôn (NB&CL). – Thái Bình: Còn tranh chấp, sao chính quyền vội giao đất cho doanh nghiệp? (PLVN).
- Rút danh hiệu chiến sĩ thi đua của hai lãnh đạo Sở (PLVN). - Chờ nghỉ hưu (DV).
- Vụ từ chối khách người Việt: Chủ nhà hàng Cát Vàng xin lỗi các doanh nghiệp du lịch (SGGP).
- Vi phạm bản quyền, phạt tới 500 triệu đồng (TT).
- Hai bộ vênh nhau vụ xe chính chủ: Bộ Công an vẫn quyết phạt ‘xe không chính chủ’ (TP).
- Cho phép bắn người: Nhiều rủi ro, chưa cần thiết (TP). - ’Nếu cảnh sát giao thông được nổ súng trấn áp’ (ĐV).
- Phạt người đội MBH không đủ 3 lớp! (NLĐ). Điên rồ! - Rút quy định xử phạt người đội mũ bảo hiểm dỏm (TN). - Vì sao sau 5 năm mới quyết liệt truy quét mũ bảo hiểm rởm? (TP). - Hơn cả sự cầu thị (PLTP).
- VỤ NỮ THỦ QUỸ XÃ MẤT TÍCH: Chích điện đến chết rồi đốt xác! (NLĐ).
- Christopher Hitchens – Đọc lại “Trại súc vật” (Dân Luận).
- Những nghịch lý hàng ngày (Alan Phan). - Mặt tối của xứ lạ.
- Kho Báu (CTTV).
- 1,4 tỉ đôla để ‘cứu bất động sản’ VN? (BBC). “Đây là một chiêu thức cố hữu của các nhóm lợi ích, luôn muốn kéo dòng tiền lưu thông trên thị trường về cho phe nhóm mình”.
- TÂN GIÁO HOÀNG FRANCIS I: Giản dị, cống hiến (NLĐ). - Hồng y người Achentina Bergoglio được bầu làm tân Giáo hoàng Phanxicô (RFI). - Giáo hoàng ‘khiêm nhường’ (BBC). - Tân Giáo hoàng sẽ nhìn về hướng nào? (BBC). - Cuộc đời của tân Giáo hoàng Francis (BBC). - Tân Giáo hoàng trong ngày đầu (BBC). - Giáo hoàng gốc châu Mỹ đầu tiên : Sinh khí mới cho Giáo hội Công giáo ?(RFI). - Những thách thức đang chờ đức Giáo hoàng mới (RFI). - Dân Argentina ăn mừng cựu Hồng y Bergoglio được bầu làm Giáo hoàng (VOA). - Ðức Giáo Hoàng Phanxicô sẽ cử hành thánh lễ đầu tiên hôm nay (VOA). - Trung Quốc chúc mừng và chỉ trích Vatican (VOA). - Tân Giáo hoàng: Niềm hứng khởi cho tình yêu và niềm tin mới (RFA). - Giáo dân hải ngoại với vị chủ chăn mới(RFA). - Điểm sự nghiệp Giáo hoàng Francis I (BBC). “Ông chia sẻ nhiều quan điểm bảo thủ của người tiền nhiệm, Giáo hoàng Benedict. Ông kiên quyết chống phá thai, tránh thai và đồng tính tuy nhiên ông kêu gọi tôn trọng những người đồng tính”. - Giáo hoàng có quyền lực đến mức nào? (KP). - Năm thách thức lớn cho giáo hoàng mới (PLTP).
- Tập Cận Bình sẽ dùng quân sự để xây “giấc mơ Trung Hoa” (Infonet). - Quốc hội Trung Quốc bầu Tập Cận Bình làm Chủ tịch nước (RFI). - Ông Tập Cận Bình nhậm chức Chủ tịch (BBC). - Ông Tập Cận Bình chính thức được trao chức vụ Chủ tịch nước (VOA). - Tập Cận Bình trở thành chủ tịch TQ (BBC). “Ông Tập, 59 tuổi, là con của một vị nguyên lão cách mạng và do đó được xem là thành phần ‘thái tử Đảng’. Con đường thăng tiến của ông Tập nhờ phần nào vào danh thế gia tộc”. - TQ hoàn tất thủ tục đổi ghế lãnh đạo (BBC).
- Giáp Văn Dương: Tuyên truyền một chiều làm người Trung Quốc thêm xấu xí (Tia sáng). - Nhà đấu tranh Hồ Giai ‘bị thẩm vấn’ (BBC). Ông Hồ Giai, năm nay gần 40 tuổi, là người nổi tiếng vì đã đi tìm công lý cho nạn nhân nhiễm HIV/Aids tại Trung Quốc từ các ‘làng bán máu’ từng bị tù. Nhà đấu tranh nhân quyền Hồ Giai và vợ, bà Tằng Kim Yến =>
- Mỹ “điểm mặt” Trung Quốc về an ninh mạng (TN). - Từ chiến tranh “lạnh” đến chiến tranh “mát” (SGTT).
- Bắc Triều Tiên tập trận bắn đạn thật trong lúc căng thẳng leo thang (VOA). - Không thể truy cập các trang web đặt server ở Bắc Triều Tiên (VOA). - Triều Tiên “họa vô đơn chí” (NLĐ). - Triều Tiên tuyên bố vô hiệu hóa Hiệp định đình chiến (VOV). - Lãnh đạo Triều Tiên thị sát tập trận (TN). - Triều Tiên sẽ có cuộc tấn công chí tử vào Hàn Quốc? (TTXVN). - Triều Tiên “luôn trước sau như một” với Trung Quốc (TTXVN). - Chosun: Triều Tiên hô biến đô la giả thành đô la thật (GDVN). - Kim Jong-Un từng là mục tiêu ám sát (Sống mới). - Quân đội Triều Tiên ‘đáng sợ’ đến mức nào? (Infonet).
- Tổng thống Hàn Quốc dùng chiếc ví giá chưa tới 80.000 đồng (DT).
- Tư pháp Cam Bốt hủy bỏ án tù 20 năm đối với chủ nhân một đài phát thanh độc lập (RFI). - Campuchia thả Giám đốc Đài phát thanh Tổ Ong (RFA). - Lãnh đạo Khmer Đỏ Ieng Sary qua đời (BBC). - Cựu Ngoại trưởng Khmer Đỏ Ieng Sary qua đời (RFI). - Ieng Sary qua đời ảnh hưởng gì phiên xử Khmer Đỏ (RFA). - Cái chết của bị cáo Ieng Sary nêu bật sự chậm chạp của công lý ở Campuchia (VOA).
- Nhiều khả năng thi hài ông Chavez không thể ướp (SGGP). - Khó ướp xác ông Chavez (TN).
KINH TẾ
- Bài 1: Đánh giá đúng vai trò của doanh nghiệp nhà nước (QĐND).
- Bốn liều thuốc xử lý nợ xấu (Infonet). - Ngân hàng sau hợp nhất, sáp nhập: Tham vọng bứt phá và rào cản (ĐT). - Bắt buộc sáp nhập các ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt (PLTP). - Ngân hàng bị “kiểm soát đặc biệt” có thể bị buộc phải sáp nhập (CAND). - Cổ đông lớn cản trở tái cơ cấu ngân hàng (ANTĐ). - Miễn phí ATM: Khách hàng chưa được coi là thượng đế (KTĐT). - Thu phí ATM: Tối thiểu người dân phải được rút lương miễn phí 2 lần/tháng! (PL&XH).
- Vàng phi SJC: Cơ hội trỗi dậy! (ĐĐK). - Cởi trói giá cho vàng miếng phi SJC (PLTP).
- Làm giá thị trường, ‘giật’ tiền cổ đông? (VEF). - Cẩn trọng dính bẫy trên TTCK (LĐ).
- Nhiều dự án xin chuyển sang nhà ở xã hội (TBKTSG). - Cho vay mua nhà lãi suất 6%/năm (NLĐ). - Vay mua nhà lãi suất 6%/năm (TN). - Kỳ vọng vào sự minh bạch (TN). - Nếu quản lý không tốt, 30.000 tỉ “phá băng” BĐS sẽ như “muối bỏ bể” (GDVN). - Cho vay hỗ trợ nhà ở lãi suất 6%/năm – Tạo niềm tin, kích hoạt thị trường (SGGP).
- Hạn điền – tư duy sản xuất nhỏ (DV).
<- Ruộng bỏ hoang thực trạng buồn (GDTĐ). – Dự án Nhà máy gạch Tuynel, xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An: Bỏ tiền tỷ làm bãi chăn thả trâu bò (PL&XH).
- Đẩy mạnh tiêu thụ ‘gà đồi Yên Thế’ (Tin tức). - Nhiều thủ đoạn tinh vi, gà thải loại tái xuất (PNTĐ).
- Tối hậu thư cho chủ tàu biển cũ nát (TP). - Ngư dân chi tiền tỷ nâng cấp thiết bị đánh bắt (DV).
- Vết hõm trên “chiếc bánh” PCI (PLTP).
- Nhiều cơ hội hợp tác Việt – Nhật (TT).
- Đại gia Việt, ai bằng Trầm Bê? (GDVN).
- Bàn cách “lách” luật xử lý tàu “ma”? (LĐ).
- Tịch thu hàng trốn thuế tại cửa hàng Gucci và Milano (TN).
- Bài toán cho… rác (TN).
- Hoàng Anh Gia Lai bỏ 80 triệu USD xây sân bay tại Lào (VnEco).
- BRICS: “Mở rộng” hay “đào sâu”? (TQ).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Dỡ bỏ công trình kiến trúc xâm hại di tích lịch sử Nước Oa (TN).
- Đền Thượng ở Lào Cai (Lương Kháu Lão).
- Vẫn chưa có tiêu chí tìm lễ phục (TN).
- Người ta đang ‘hiện đại hóa’ lễ hội (TVN). - Niềm mong ước “phản cảm” chốn linh thiêng (KP).
- YÊU THỜI ĐỒ ĐỂU (KỲ 43) (Nhật Tuấn).
- Trần Mạnh Hảo: PHÊ BÌNH KIỂU TẤU HÀI TRÊN BÁO VĂN NGHỆ (Nguyễn Tường Thụy).
- Nguyễn Hoàng Đức: PHI NHÂN VẬT BẤT THÀNH VĂN HỌC (Nguyễn Tường Thụy).
- Cục NTBD công khai, phổ biến các ca khúc sáng tác trước 1975: Nghệ sĩ, nhà sản xuất… sẵn sàng ủng hộ! (VH).
- Trớ trêu chuyện các “vị“ “biết tao là ai không“ (PLVN). - Mô hình quản lý ở đền Cửa Ông là lý tưởng (VH).
- NSND Đào Bá Sơn- “Đám mây không dừng lại!” (NLĐ). =>
- Ca khúc Da vàng trong đêm tưởng nhớ Trịnh Công Sơn (TN).
- “Cảnh nóng” phản cảm trên sân khấu kịch (Tin tức).
- Người đẹp màn bạc Việt một thời – Kỳ 12: Thanh Lan – nghệ sĩ đa tài (TN).
- Qua rồi thời tự hào phim nhà nước (TP). - Đấu thầu phim: Ai được lợi ? (TN). - Điện ảnh cách mạng VN: Sau hào quang là tới… lo toan (DV). - Điện ảnh Việt Nam: Bao giờ cho đến…ngày xưa? (VOV).
- Nổi tiếng bằng “trò bẩn”, hậu quả khó lường (TT).
- Vừa ngắm tranh, vừa mỉm cười! (SGTT). - Sự thăng trầm của một dòng tranh (SK&ĐS).
- Chàng trai không tay chơi đàn bằng trái tim! (NLĐ).
- Sân chơi cho thiếu nhi nên bớt chiêu trò (SK&ĐS).
- Chuyện cái “ba vạn chín nghìn” (Phước Béo).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Sẽ phạt 20 triệu đồng nếu làm lộ đề thi (VNN). - ‘Cẩm nang’ tuyển sinh nhiều thiếu sót (VNN).
- Được sử dụng kết quả thi liên thông xét tuyển chính quy (PT).
- Nghịch lý ở trường nghề: Dễ tìm việc nhưng khó tuyển sinh (LĐ).
- “Sạn” trong bài viết của một số thầy cô dạy văn (VNCA). - Giới trẻ đang đạo văn nhưng… không hay biết (TN).
- Phải thẩm định sách tham khảo (TN). - Chất lượng sách tham khảo: Phụ huynh và học sinh phải tự sàng lọc?(SGGP).
- Dạy thêm sai quy định phạt tới 30 triệu đồng (DV). Điên nữa!
<- Thanh Hóa: Gần 1.000 học sinh nghỉ học để giáo viên đi… chùa (DV).
- Huế: Ít SV ra trường thất nghiệp nhưng lãng phí trình độ ĐH (DT).
- Tái diễn cảnh sáng lớp 9, chiều lớp… 5 (VNN).
- Cha, con và thầy (TT).
- Mười nguyên lí để tăng khả năng công bố bài báo khoa học (1) (Nguyễn Văn Tuấn). - Mười nguyên lí để tăng khả năng công bố bài báo khoa học (2).
- Thực phẩm và chế độ ăn cho cơ thể khỏe mạnh (RFA). “…nửa đĩa là đồ ăn nhiều màu sắc với rau, ¼ đĩa là protein như thịt nạc, cá, đậu phụ, đỗ, ¼ đĩa còn lại là thực phẩm ngũ cốc nguyên hạt như gạo nâu, quinoa, mì. Nếu bạn ăn theo cách này thì bạn vẫn hấp thụ đủ chất vào người trong khi vẫn thưởng thức được đồ ăn của mình.
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Quảng Ngãi: Chuyên gia WHO đã về vùng bệnh “lạ” (SGTT). - Bệnh “lạ” do dân ăn gạo mốc! (KP). - Bệnh “lạ”: Dân không tin ngành y tế (NLĐ).
- Du lịch hủy diệt thiên nhiên – Kỳ 3: Thiên đường… ngập rác (TN).
- Khiếp sợ thói ăn “mất tiền mua mâm phải đâm cho thủng”! (VNN). - Ai sĩ diện? (PT).
- VỤ ĐỔ THUỐC TRỪ SÂU XUỐNG SÔNG ĐỒNG NAI: Nước tồn dư thuốc sẽ ảnh hưởng sức khỏe (PLTP).
- Vụ sữa dê Mỹ GmB sản xuất tại TP.HCM: Thả nổi chất lượng sữa (TT).
- Nghiêm cấm dùng thư cảm ơn của bệnh nhân để quảng cáo (PNTP).
- Phá sới xóc đĩa khủng ở Hà Nội, bắt gần trăm người (TTXVN).
- Cho thuê chú rể (NLĐ). Một đám cưới ở tỉnh Quảng Trị, trong đó chú rể được thuê vào vai giống y như thật (Ảnh do Trung tâm Dịch vụ L.P tại Quảng Trị cung cấp) =>
- Thôi miên lừa tiền: Người gạt hay gạt người? (PNTP).
- Giai thoại “kho báu người Tàu” và sự thật về những cái chết bí ẩn (DV).
- Bí quyết độc trị căn bệnh “hành xác” của cao nhân (GĐ).
- Bảo tồn động vật quý hiếm: Sẽ khuyến khích tư nhân tham gia? (DV).
- Tranh cãi buôn bán sừng tê giác: Gia tăng sức ép lên Việt Nam (TP).
- Có thể dừng khai thác rừng Tây Nguyên từ năm 2014 (PLTP).
- Trung Quốc phải bỏ ăn đũa? (Tin tức).
- Nữ binh sĩ Mỹ bị hiếp dâm cay đắng kể lại sự việc (TTXVN).
QUỐC TẾ
- Anh và Pháp sẽ cung cấp vũ khí cho quân nổi dậy Syria (RFI). - Pháp, Anh muốn bàn về lệnh cấm cung cấp vũ khí cho Syria(VOA). - Pháp và Anh sẵn sàng vũ trang cho phe đối lập Syria (NLĐ). - Tên lửa vác vai Trung Quốc có mặt ở nội chiến Syria(TTXVN). - Israel: “Ông Assad chuẩn bị sử dụng vũ khí hóa học” (TTXVN). - EU có thể bàn “bất cứ lúc nào” việc bỏ cấm vận Syria (TTXVN). - Phương Tây buộc tội Iran, Nga cấp vũ khí cho Syria (TTXVN).
<- Iraq: Đánh bom ở trung tâm thủ đô Baghdad, 21 người chết (VOV).
- Tranh cãi về lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ từ Iran (ANTG).
- Người dân khu mỏ đồng Monywa thất vọng với Aung San Suu Kyi (RFI).
- Chính phủ Thái Lan mở đối thoại đầu tiên với các nhóm nổi dậy miền nam (RFI).
- Giới nghiêm trong vùng Kashmir thuộc Ấn (VOA).
- 29 bé gái Ấn Độ bị “bắt” bí ẩn (NLĐ).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 14/03/2013; + Tài chính kinh doanh trưa – 14/03/2013; + Điểm hẹn văn hóa – 14/03/2013; + Nhịp đập 360 độ thể thao – 14/03/2013; + 360 độ thể thao – 14/03/2013; + Thể thao 24/7 – 14/03/2013; + Chọn nghề và hướng nghiệp trước mùa tuyển sinh; + Trái tim cho em – 14/03/2013; + Danh ngôn và cuộc sống – 14/03/2013; + Khoảnh khắc thường ngày – 14/03/2013; + Cuộc sống thường ngày – 14/03/2013; + Thời tiết du lịch – 14/03/2013; + Thời sự 12h – 14/03/2013.
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=LwgdQFhGxrE
Sáng qua, 14/3/2013, tại Chùa Tảo Sách, Quận Tây Hồ, Hà Nội, một số bà con đã tổ chức một buổi tưởng niệm nho nhỏ, giản dị để tri ân 64 Liệt sĩ đã hy sinh trong trận chiến không cân sức chống lại quân Trung Quốc xâm lược tại đảo Gạc Ma, Trường Sa. Nhiều bạn trẻ và ”Bình nhì” Nguyễn Tiến Nam đã tham gia cùng các bậc cha anh như Nhà giáo Phạm Toàn, KTS Trần Thanh Vân, Nhà báo Nguyễn Đình Ấm, bà Nguyễn Nguyên Bình, LS Hà Huy Sơn, Đại tá quân đội Phạm Xuân Phương, Đại tá an ninh Đăng Quang, TS Nguyễn Trường Tiến, v.v..
Về trận Hải chiến Gạc Ma 25 năm trước, một vị cựu quan chức nắm được nhiều thông tin “cung đình” đã kể lại một số chi tiết đáng chú ý. Theo ông, ngày 14/3/1988 là ngày đang tổ chức lễ viếng cố Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Thủ tướng) Phạm Hùng. Đến 2 giờ chiều thì có tin từ Cục Tác chiến, Bộ Quốc phòng là mất Gạc Ma rồi.
Thế nhưng, do ngày hôm sau 15/3 làm lễ tang ông Phạm Hùng, nên phải sang ngày 16/3 mới họp Bộ Chính trị được. Sau khi nghe báo cáo tình hình, trong đó có cả thông tin về mệnh lệnh của Bộ trưởng Quốc phòng Lê Đức Anh không cho nổ súng, với lý do sợ bị mắc mưu “khiêu khích” của phía Trung Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch đã đứng lên đập bàn hết sức giận dữ. Ông nói đại ý: nó đang không có gì, anh lại tạo cho nó chỗ đứng ở Trường Sa, làm thay đổi hẳn bàn cờ chiến lược, hình thành thế xôi đỗ rất nguy hiểm. Hầu như không ai lên tiếng ủng hộ ông Thạch, mỗi người ít nhiều đều có lý do riêng, ví như ông TBT Nguyễn Văn Linh thì vốn vẫn đồng quan điểm với ông Lê Đức Anh, muốn khôi phục tình “hữu nghị anh em” với TQ, còn ông Đỗ Mười thì mong được thế vào chiếc ghế vừa bỏ trống của ông Phạm Hùng …
Hy vọng rồi đây, lịch sử sẽ phải làm rõ toàn bộ vụ việc này, xem xét công tội của từng người trong ban lãnh đạo VN khi đó.
<- Tưởng niệm 25 năm trận hải chiến Gạc Ma (blog Thành). - Dân Việt tưởng niệm 25 năm trận chiến Gạc Ma chống Trung Quốc (VOA). - GẠC MA – HÃY ĐỂ MÁU CHÚNG TA NHUỘM ĐỎ BIỂN ĐÔNG (Hồ Trung Tú/ Thùy Linh). - “Bạn tôi nằm dưới sóng mặn vùi thân …” (Anh Vũ). - ANH SẼ VỀ GIỮ NHÀ CHO EM (Thùy Linh). “Anh sẽ không quên lời hứa sẽ trở về giữ nhà cho em xin em hãy yên lòng. Và nhiều người đã hứa với anh cùng đồng đội rằng ‘sang năm tới Hoàng Sa’.” - 14.3: THĂM THÂN NHÂN CÁC LIỆT SĨ HY SINH TẠI TRƯỜNG SA NĂM 1988 (Tễu). - Đâu là sự thật sau 25 năm Trung Quốc chiếm một phần Trường Sa (Cầu Nhật Tân).
- Trường sa – khúc bi tráng 14-3 – Kỳ 8: Đường về quê mẹ (TT). - Ngọn lửa Gạc Ma lan tỏa (TN). - Máu Trường Sa vẫn chảy (DV). - Trận chiến Gạc Ma: Để máu mình thắm cờ Tổ quốc (ĐV). - Vinh danh liệt sĩ, chiến sĩ Gạc Ma (DV).-Không để cờ Tổ quốc tuột khỏi tay mình! (PLTP). - Tại sao Trung Quốc đánh chiếm các đảo của Việt Nam vào tháng 3.1988? (GDVN). - 25 năm hải chiến Trường Sa – Kỳ 5: Mùa xuân nhớ con anh hùng (TN). - Xin đừng vô tình bỏ quên một phần máu thịt tổ quốc… (DT). Có nhiều kẻ đầy quyền lực đã cố tình, nên mới làm cho bao người dân thấp cổ bé họng đã trở nên “vô tình”.
-
- Bi tráng khúc hùng ca Gạc Ma (KTĐT). - Ký ức về trận chiến Gạc Ma, bảo vệ chủ quyền biển đảo năm 1988 (ANTĐ). - 25 năm hải chiến Gạc Ma: “Con mạ không về thì đã có con về với mạ” (VH). - Clip về công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo của Hải quân Việt Nam (NĐT). - Trung Quốc, Việt Nam và Trường Sa (BBC). “CIA nhận định rằng Hà Nội tỏ ra lạc quan thái quá về giải pháp ngoại giao. ‘Chúng tôi cho rằng, ngược lại, việc Trung Quốc chiếm các đảo đá gần nơi Việt Nam đặt quân cho thấy khả năng lâu dài là Trung Quốc sẽ chọn giải pháp quân sự’.”
- ĐẢO CÓ CHIM SƠN CA (Mai Thanh Hải). - Ảnh đen trắng: Trường Sa 1988 (Cu Làng Cát). - Thắp lửa tình yêu biển đảo (NLĐ). -Giao lưu cảm động “Hướng về Trường Sa thân yêu” (TQ).
- Điều ít biết về cách bảo vệ Trường Sa của Không quân VN (KT).
- Đoan Trang: Một nỗ lực để Hoàng Sa – Trường Sa luôn trong tim (BoxitVN).
- Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc: - Tạo đề kháng trước hành vi xâm phạm chủ quyền (PLTP).
- TQ đuổi tàu của Việt Nam gần Hoàng Sa (BBC). “Việc Tân Hoa Xã điều phóng viên đi cùng tàu cho thấy Trung Quốc rất có ý thức trong việc tuyên truyền về hoạt động mà nước này gọi là bảo vệ chủ quyền”, nhất là tại các vùng biển tranh chấp”. - Hai tàu cá bị tàu Trung Quốc xua đuổi đang về Lý Sơn (TT). - Video: Kiên cường bám trụ Hoàng sa, đương đầu Hải giám Trung Quốc (GDVN). Cái tựa không ổn, vì đooạn video là của đài Trung Quốc, đương nhiên không mang ý nghĩa đó trong nội dung.
- Quân đội Malaysia trấn giữ bờ biển gần Philippines (TN). - Một số nước ASEAN muốn siết chặt quan hệ quốc phòng với Nhật Bản (RFI). - Thứ trưởng Nhật: Một số nước ASEAN kỳ vọng vào vai trò của Nhật (PT). - Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Trung Quốc – Nhật Bản gia tăng “năng lực biển” (PT).
- Mỹ yêu cầu Trung Quốc tuân thủ luật quốc tế (TT).
- Sách nhập khẩu cho trẻ em và sự trống rỗng của người lớn (DT). - Ngộ độc văn hóa và sự chai lỳ lòng tự trọng? (SK&ĐS). - Giáo dục công dân – Yếu kém, hụt hẫng (SGGP). - Bát nháo sách tham khảo (NLĐ). - Sách tham khảo trong nhà trường sẽ được quản lý chặt hơn (HNM).
- Chiến hạm xuất kích giữ chủ quyền biển đảo (TP).
- Hải quân Philippines mua thêm 3 tàu tấn công đa năng mới (ANTĐ).
- Bí mật về chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc (Infonet).
- Tin Nóng: Gia Đình Các Thanh Niên Yêu Nước Gặp Đại Diện 6 Sứ Quán: Hãy Giúp Xoá Bỏ Điều 79 (TNCG). - Vụ thanh niên Công giáo: cầu cứu sứ quán (BBC). “Cuộc gặp diễn ra trong khoảng hai giờ đồng hồ với sự có mặt của ngài đại sứ Canada và đại diện của các sứ quán Mỹ, Anh, Úc, Thụy Sỹ, Na Uy cùng các tổ chức quốc tế như Liên Hiệp Quốc và Liên minh châu Âu”. - Gia đình 14 thanh niên Công giáo vận động sự can thiệp của nước ngoài (VOA). - Lời Cám Ơn Của Các Gia Đình Thanh Niên Yêu Nước Bị Chính Quyền csVN Kết Án và Cầm Tù (TNCG).
- Cảm nghĩ của phụ nữ hải ngoại về việc bà Tạ Phong Tần được vinh danh (VOA). “Thứ nhất, chị Tạ Phong Tần xứng đáng nhận vinh dự này. Bên cạnh đó chị còn là một biểu tượng đại diện cho những tiếng nói bất khuất của những phụ nữ Việt Nam quả cảm nói riêng, của những tấm lòng Việt Nam nói chung, đã và đang góp phần mạnh mẽ đấu tranh cho một tương lai tươi sáng của dân tộc chúng ta”.
- PARIS NGÀY 4. BUỔI SÁNG (Huỳnh Ngọc Chênh). - Hội Thảo : Kiểm duyệt Internet trên thế giới và phỏng vấn Huỳnh Ngọc Chênh (TVparis13). - Huỳnh Ngọc Chênh trò chuyện với RFA (RFA). “Thật ra thì chúng tôi không tranh đấu với nhà cầm quyền mà chúng tôi đang nói, đang viết-như Ông Phan Chu Trinh nói ”để dân ký, khai dân trí”; tức là đưa những thông tin đó cho người dân, để cho mọi người biết được nền dân chủ như thế nào, tự do và quyền công dân như thế nào, để cho họ đủ tự tin , đủ dũng cảm vượt qua sợ hãi để đòi cái quyền họ có”. - Declan McCullagh – Gặp gỡ các công ty là kẻ thù của Internet năm 2013 (Dân Luận). - Thượng nghị sĩ John McCain kêu gọi VN cải tổ dân chủ (RFA). “… mối quan hệ Mỹ-Việt hiện đang được xây dựng trên cơ sở những quyền lợi chung; nhưng một mối quan hệ đối tác bền lâu và tốt nhất phải luôn dựa trên nền tảng chia sẻ những giá trị chung”. =>
- Tin tặc giả danh ‘Anh Ba Sàm’ (BBC). Đoạn “Chỉ đôi lần thông qua quan hệ bạn bè thì họ có đề nghị tôi ngừng“ là không rõ, dễ gây hiểu lầm là “ngừng” làm blog, trong khi ABS nói là chỉ có 2 lần họ đề nghị ngừng tường thuật trực tiếp biểu tình trong khi đang tường thuật. –Hacker vẫn kiểm soát hoàn toàn trang Basam (RFA). - Thương Basam hay thương cho nhân dân bị khuất phục (Nguyễn Thông). “Tôi chẳng biết liệu rồi Ba sàm có đủ sức vượt qua cái đận dữ dội này không, như những lần trước không. Trong cơn sóng gió phũ phàng, ai người chèo lái vững vàng hỡi ai?”. Cám ơn sự quan tâm của tất cả quý độc giả.Như chúng tôi đã viết trên Facebook, blog Ba Sàm sẽ đóng cửa chỉ khi nào điều này xảy ra: độc giả không còn tìm đọc tin trên blog này nữa. Mong bà con vững tin. – Huỳnh Văn Úc: Anh Ba Sàm và Tôn Ngộ Không (Nguyễn Tường Thụy). - Thách thức dư luận, lực lượng nghiệp vụ cướp và xuyên tạc chủ trang tin Anh Ba Sàm (Cầu Nhật Tân). - Tiền thuế dân sao Đảng lấy lót đít ngồi ? (DĐCN). – THÔNG BÁO – FRIEND LIST ĐÃ ĐẦY, KHÔNG THỂ ADD FRIENDS TRÊN FACEBOOK (FB Ba Sàm). “Tại hacker đã làm cho blog Ba Sàm ‘hot’ quá”
- “Vinh danh” hay tiếp tay cho cái xấu ? (ND). “ … một số “giải thưởng quốc tế”, do một số tổ chức nước ngoài trao cho một số người có hành vi vi phạm pháp luật, … đó là trường hợp của những người như Tạ Phong Tần, Huỳnh Ngọc Chênh, Nguyễn Hoàng Vi.” Nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh có thể kiện báo Nhân dân vụ này! “Riêng với Huỳnh Ngọc Chênh, nhân vật này tỏ ra rất hí hửng và đắc thắng với “vinh dự” của mình, nên đã đi quá xa khi phát biểu tại lễ trao giải “Công dân mạng 2013″, đã lớn tiếng vu cáo Nhà nước Việt Nam cản trở các blogger, hạn chế tự do báo chí, cho rằng ở Việt Nam không có báo chí tư nhân nên các thông tin đăng tải trên báo chí đều theo định hướng của Ðảng cầm quyền!”
- Quyền biểu tình: Nên quy định thế nào (Tia sáng). “Chính
quyền nên tận dụng hoạt động biểu tình, nên coi đó như một cầu nối, một
kênh đối thoại quan trọng giữa chính quyền với nhân dân, từ đó một mặt
kiểm soát và đưa hoạt động này trở nên có nề nếp, trật tự…”.
- Tôi phản đối những người đòi bỏ điều 4 Hiến pháp (Đào Tuấn). “Nhắc
đến việc các phương tiện nói quá nhiều về lực lượng chống đối Hiến
pháp, ông Thuyền phân tích: Số người phản đối ít, nhưng mình tuyên
truyền phản bác quá nhiều thành ra cứ loạn cả lên, dân hoang mang cứ
tưởng là có nhiều lực lượng chống đối”.
- Thảo dân: Góp ý kiến cho bản dự thảo HP 1992 (DĐCN). - Sửa đổi Hiến pháp xong mới góp ý sửa đổi luật Đất đai (SGTT).
- Nguyễn Sỹ Phương, CHLB Đức: Hiến pháp và những khái niệm nhầm lẫn nguy hại: Bài 1: Nhầm lẫn khái niệm “Hiến pháp”; - Bài 2: Nhầm lẫn quyền con người với quyền cơ bản (Tia sáng).
- Sự thật về việc một số người dân ở Thái Bình có tên trong cái gọi là “Bản kiến nghị…”: Vẫn lại là ngụy tạo, giả mạo (ĐĐK). Trước đó có 1 ngày, báo này đã có bài: SINH
VIÊN, NÔNG DÂN HÀ TĨNH ĐƯỢC NÊU TRONG BẢN KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP
1992 TRÊN MỘT SỐ TRANG MẠNG XÃ HỘI: PHẦN LỚN LÀ DANH SÁCH GIẢ MẠO (Ba Sàm) và trước đó 4 ngày có một bài nữa: Sự thật đằng sau bản kiến nghị sửa đổi Hiến pháp trên một số trang mạng: Sự ngụy tạo có chủ đích! - “Vai trò lãnh đạo của Đảng là một tất yếu lịch sử” (TTXVN).
- Nguyễn Đình Ấm: Không chỉ ở báo Đại Đoàn Kết . - Vũ Thị Nhuận: Chân lý luôn được phát hiện từ những mâu thuẫn được phản biện (BoxitVN). Liên quan bài viết: PHẢN HỒI BÀI VIẾT “KHI PHẢN BIỆN XÃ HỘI ĐƯỢC SỬ DỤNG NHƯ MỘT CHIÊU BÀI” (Ba Sàm).
Còn báo Nhân dân thì không hiểu do ngộ độc Điều 4 hay sao mà sáng giờ trục trặc liên tục, hiện tại, từ khoản 8h40′ không thể truy cập được. Không lẽ cũng bị tin tặc phá như trang Ba Sàm? =>
9h20′, đã truy cập được.
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đề nghị Sửa đổi Hiến pháp xong mới góp ý sửa đổi luật Đất đai (SGTT). - Hành chính hóa ‘đẻ’ ra luật Đất đai rườm rà (VNN).
- Nguy cơ đảo chánh … mềm! (Một góc phố). - Nguyễn Ngọc Già – Đảng Cộng sản Việt Nam trong cơn khốn cùng! (Dân Luận).
- Đề xuất xác lập trách nhiệm trả lời chất vấn của Đảng (DT). - Quy định rõ cách thức giám sát Đảng (PLTP).
- Trao thêm quyền cho Hội đồng Hiến pháp (TT). - Sửa đổi Hiến pháp: Cần phải nghĩ đến mô hình giáo dục mới(VOV).
- “Làm sâu sắc hơn về quyền công dân, bảo vệ Tổ quốc” (TTXVN). - Thu hồi đất cho dự án kinh tế – xã hội: Dễ bị lạm dụng (LĐ). - Cần nhấn mạnh quyền tự do nghiên cứu khoa học (TN).
- Vì sao thời hạn giao đất nông nghiệp là 50 năm? (DV). – Nhiều phi lý trong đền bù: Lo ngại lợi ích nhóm trong quy định thu hồi đất (DV). - Hành chính hóa ‘đẻ’ ra luật Đất đai rườm rà (VNN). - Góp ý Luật Đất đai (sửa đổi): Bảo đảm cuộc sống ổn định người dân sau khi thu hồi đất (SGGP). - Thu hồi đất cho dự án kinh tế – xã hội: Dễ bị lạm dụng (LĐ). – Cần Thơ: Dân khốn khổ vì quy hoạch “treo” suốt 34 năm (DT).- “Làm quan chức nên thôi làm đại biểu Quốc hội” (VnEconomy).
- Bộ Tài nguyên và Môi trường: Kiểm tra việc thực hiện pháp luật đất đai ở Đà Nẵng (Thanh tra).
- Tham nhũng đang biến tướng (VNN). - Tham nhũng đang thay đổi cách thức (TQ). - CÔNG BỐ PCI 2012: Tăng tham nhũng, lo ngại hối lộ (NLĐ). - Khi doanh nghiệp trao giải cho chính quyền (VnEco). - Tham nhũng tăng trong mua sắm công (TN). - Doanh nghiệp đang hoài nghi chính sách (PLTP). – Dự thảo Nghị định “Quy định việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng tài sản nhà nước: Vi phạm quản lý chi phí nhà nước có thể bị phạt 100 triệu đồng (GDVN).
- Chống tham nhũng – Triều đình Cộng Sản Việt Nam nên học tập Triều Nguyễn Phong kiến (Dân Luận).
- Doanh nghiệp FDI muốn tăng trưởng phải chi hoa hồng (PLTP). - 41% doanh nghiệp chi hoa hồng để giành hợp đồng (TT).
- Khám xét nhà bí thư xã để tìm thi thể một nạn nhân (TN).
<- Quy hoạch “treo” hại dân (NLĐ). - Công dân hai xã Dương Nội và Cổ Nhuế tiếp tục khiếu kiện (NCT). - Không có cơ sở giải quyết khiếu nại về đất đai ở Dương Nội và ao Thước Thợ (HNM). - Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh:Vẽ lại bản đồ, cướp đất, chiếm tiền đền bù… (NCT).
- Công an triệu tập loạt cán bộ Thủy điện Sông Bung 2 (PLVN). - Điều tra vụ lập khống hồ sơ đền bù tại thủy điện Sông Bung 2 (TN).
- Làm rõ vụ Thanh tra giao thông “phù phép” biên bản vi phạm (TN).
- Trung ương có gì, dưới có cái đó (VNN).
- Xóa bỏ bao cấp kinh phí với các tổ chức hội (PLTP). Thế mới thấy kinh tế đi xuống nó cũng có cái hay.
- Lê Trung Thành: VIẾT TIẾP VỀ DỰ ÁN BAUXITE TÂY NGUYÊN (BoxitVN).
- Về bài viết: “Ông Hoàng Mai Kiên nói không thật” của tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: LỜI CÁO LỖI CÙNG BẠN ĐỌC (Tễu).
- Không chỉ ở báo Đại Đoàn Kết (Hữu Nguyên). - CHI BỘ BÁO ĐẠI ĐOÀN KẾT CŨNG CÓ /BỘ PHẬN KHÔNG NHỎ (Bùi Văn Bồng).
- Vụ việc ông Phạm Chí Dũng chính thức kết thúc (Đông A).
- CÓ AI THIỂU NĂNG (Kha Trà Phương).
- MỘT VÀI PHÁT NGÔN ẤN TƯỢNG CỦA ÔNG ĐINH XUÂN THẢO (DĐCN).
- CCB Nguyễn Khắc Thảo bị truy tố tội “Cố ý gây thương tích”: Các cơ quan tố tụng huyện Gia Lâm thiếu khách quan? (NCT).
- Thải ra bằng tuyển vào, tinh giản biên chế bằng không (VNN).
- Đồng Tháp: Thuê đất trồng lúa rồi…chiếm luôn (NB&CL). – Thái Bình: Còn tranh chấp, sao chính quyền vội giao đất cho doanh nghiệp? (PLVN).
- Rút danh hiệu chiến sĩ thi đua của hai lãnh đạo Sở (PLVN). - Chờ nghỉ hưu (DV).
- Vụ từ chối khách người Việt: Chủ nhà hàng Cát Vàng xin lỗi các doanh nghiệp du lịch (SGGP).
- Vi phạm bản quyền, phạt tới 500 triệu đồng (TT).
- Hai bộ vênh nhau vụ xe chính chủ: Bộ Công an vẫn quyết phạt ‘xe không chính chủ’ (TP).
- Cho phép bắn người: Nhiều rủi ro, chưa cần thiết (TP). - ’Nếu cảnh sát giao thông được nổ súng trấn áp’ (ĐV).
- Phạt người đội MBH không đủ 3 lớp! (NLĐ). Điên rồ! - Rút quy định xử phạt người đội mũ bảo hiểm dỏm (TN). - Vì sao sau 5 năm mới quyết liệt truy quét mũ bảo hiểm rởm? (TP). - Hơn cả sự cầu thị (PLTP).
- VỤ NỮ THỦ QUỸ XÃ MẤT TÍCH: Chích điện đến chết rồi đốt xác! (NLĐ).
- Christopher Hitchens – Đọc lại “Trại súc vật” (Dân Luận).
- Những nghịch lý hàng ngày (Alan Phan). - Mặt tối của xứ lạ.
- Kho Báu (CTTV).
- 1,4 tỉ đôla để ‘cứu bất động sản’ VN? (BBC). “Đây là một chiêu thức cố hữu của các nhóm lợi ích, luôn muốn kéo dòng tiền lưu thông trên thị trường về cho phe nhóm mình”.
- TÂN GIÁO HOÀNG FRANCIS I: Giản dị, cống hiến (NLĐ). - Hồng y người Achentina Bergoglio được bầu làm tân Giáo hoàng Phanxicô (RFI). - Giáo hoàng ‘khiêm nhường’ (BBC). - Tân Giáo hoàng sẽ nhìn về hướng nào? (BBC). - Cuộc đời của tân Giáo hoàng Francis (BBC). - Tân Giáo hoàng trong ngày đầu (BBC). - Giáo hoàng gốc châu Mỹ đầu tiên : Sinh khí mới cho Giáo hội Công giáo ?(RFI). - Những thách thức đang chờ đức Giáo hoàng mới (RFI). - Dân Argentina ăn mừng cựu Hồng y Bergoglio được bầu làm Giáo hoàng (VOA). - Ðức Giáo Hoàng Phanxicô sẽ cử hành thánh lễ đầu tiên hôm nay (VOA). - Trung Quốc chúc mừng và chỉ trích Vatican (VOA). - Tân Giáo hoàng: Niềm hứng khởi cho tình yêu và niềm tin mới (RFA). - Giáo dân hải ngoại với vị chủ chăn mới(RFA). - Điểm sự nghiệp Giáo hoàng Francis I (BBC). “Ông chia sẻ nhiều quan điểm bảo thủ của người tiền nhiệm, Giáo hoàng Benedict. Ông kiên quyết chống phá thai, tránh thai và đồng tính tuy nhiên ông kêu gọi tôn trọng những người đồng tính”. - Giáo hoàng có quyền lực đến mức nào? (KP). - Năm thách thức lớn cho giáo hoàng mới (PLTP).
- Tập Cận Bình sẽ dùng quân sự để xây “giấc mơ Trung Hoa” (Infonet). - Quốc hội Trung Quốc bầu Tập Cận Bình làm Chủ tịch nước (RFI). - Ông Tập Cận Bình nhậm chức Chủ tịch (BBC). - Ông Tập Cận Bình chính thức được trao chức vụ Chủ tịch nước (VOA). - Tập Cận Bình trở thành chủ tịch TQ (BBC). “Ông Tập, 59 tuổi, là con của một vị nguyên lão cách mạng và do đó được xem là thành phần ‘thái tử Đảng’. Con đường thăng tiến của ông Tập nhờ phần nào vào danh thế gia tộc”. - TQ hoàn tất thủ tục đổi ghế lãnh đạo (BBC).
- Giáp Văn Dương: Tuyên truyền một chiều làm người Trung Quốc thêm xấu xí (Tia sáng). - Nhà đấu tranh Hồ Giai ‘bị thẩm vấn’ (BBC). Ông Hồ Giai, năm nay gần 40 tuổi, là người nổi tiếng vì đã đi tìm công lý cho nạn nhân nhiễm HIV/Aids tại Trung Quốc từ các ‘làng bán máu’ từng bị tù. Nhà đấu tranh nhân quyền Hồ Giai và vợ, bà Tằng Kim Yến =>
- Mỹ “điểm mặt” Trung Quốc về an ninh mạng (TN). - Từ chiến tranh “lạnh” đến chiến tranh “mát” (SGTT).
- Bắc Triều Tiên tập trận bắn đạn thật trong lúc căng thẳng leo thang (VOA). - Không thể truy cập các trang web đặt server ở Bắc Triều Tiên (VOA). - Triều Tiên “họa vô đơn chí” (NLĐ). - Triều Tiên tuyên bố vô hiệu hóa Hiệp định đình chiến (VOV). - Lãnh đạo Triều Tiên thị sát tập trận (TN). - Triều Tiên sẽ có cuộc tấn công chí tử vào Hàn Quốc? (TTXVN). - Triều Tiên “luôn trước sau như một” với Trung Quốc (TTXVN). - Chosun: Triều Tiên hô biến đô la giả thành đô la thật (GDVN). - Kim Jong-Un từng là mục tiêu ám sát (Sống mới). - Quân đội Triều Tiên ‘đáng sợ’ đến mức nào? (Infonet).
- Tổng thống Hàn Quốc dùng chiếc ví giá chưa tới 80.000 đồng (DT).
- Tư pháp Cam Bốt hủy bỏ án tù 20 năm đối với chủ nhân một đài phát thanh độc lập (RFI). - Campuchia thả Giám đốc Đài phát thanh Tổ Ong (RFA). - Lãnh đạo Khmer Đỏ Ieng Sary qua đời (BBC). - Cựu Ngoại trưởng Khmer Đỏ Ieng Sary qua đời (RFI). - Ieng Sary qua đời ảnh hưởng gì phiên xử Khmer Đỏ (RFA). - Cái chết của bị cáo Ieng Sary nêu bật sự chậm chạp của công lý ở Campuchia (VOA).
- Nhiều khả năng thi hài ông Chavez không thể ướp (SGGP). - Khó ướp xác ông Chavez (TN).
KINH TẾ
- Bài 1: Đánh giá đúng vai trò của doanh nghiệp nhà nước (QĐND).
- Bốn liều thuốc xử lý nợ xấu (Infonet). - Ngân hàng sau hợp nhất, sáp nhập: Tham vọng bứt phá và rào cản (ĐT). - Bắt buộc sáp nhập các ngân hàng bị kiểm soát đặc biệt (PLTP). - Ngân hàng bị “kiểm soát đặc biệt” có thể bị buộc phải sáp nhập (CAND). - Cổ đông lớn cản trở tái cơ cấu ngân hàng (ANTĐ). - Miễn phí ATM: Khách hàng chưa được coi là thượng đế (KTĐT). - Thu phí ATM: Tối thiểu người dân phải được rút lương miễn phí 2 lần/tháng! (PL&XH).
- Vàng phi SJC: Cơ hội trỗi dậy! (ĐĐK). - Cởi trói giá cho vàng miếng phi SJC (PLTP).
- Làm giá thị trường, ‘giật’ tiền cổ đông? (VEF). - Cẩn trọng dính bẫy trên TTCK (LĐ).
- Nhiều dự án xin chuyển sang nhà ở xã hội (TBKTSG). - Cho vay mua nhà lãi suất 6%/năm (NLĐ). - Vay mua nhà lãi suất 6%/năm (TN). - Kỳ vọng vào sự minh bạch (TN). - Nếu quản lý không tốt, 30.000 tỉ “phá băng” BĐS sẽ như “muối bỏ bể” (GDVN). - Cho vay hỗ trợ nhà ở lãi suất 6%/năm – Tạo niềm tin, kích hoạt thị trường (SGGP).
- Hạn điền – tư duy sản xuất nhỏ (DV).
<- Ruộng bỏ hoang thực trạng buồn (GDTĐ). – Dự án Nhà máy gạch Tuynel, xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An: Bỏ tiền tỷ làm bãi chăn thả trâu bò (PL&XH).
- Đẩy mạnh tiêu thụ ‘gà đồi Yên Thế’ (Tin tức). - Nhiều thủ đoạn tinh vi, gà thải loại tái xuất (PNTĐ).
- Tối hậu thư cho chủ tàu biển cũ nát (TP). - Ngư dân chi tiền tỷ nâng cấp thiết bị đánh bắt (DV).
- Vết hõm trên “chiếc bánh” PCI (PLTP).
- Nhiều cơ hội hợp tác Việt – Nhật (TT).
- Đại gia Việt, ai bằng Trầm Bê? (GDVN).
- Bàn cách “lách” luật xử lý tàu “ma”? (LĐ).
- Tịch thu hàng trốn thuế tại cửa hàng Gucci và Milano (TN).
- Bài toán cho… rác (TN).
- Hoàng Anh Gia Lai bỏ 80 triệu USD xây sân bay tại Lào (VnEco).
- BRICS: “Mở rộng” hay “đào sâu”? (TQ).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Dỡ bỏ công trình kiến trúc xâm hại di tích lịch sử Nước Oa (TN).
- Đền Thượng ở Lào Cai (Lương Kháu Lão).
- Vẫn chưa có tiêu chí tìm lễ phục (TN).
- Người ta đang ‘hiện đại hóa’ lễ hội (TVN). - Niềm mong ước “phản cảm” chốn linh thiêng (KP).
- YÊU THỜI ĐỒ ĐỂU (KỲ 43) (Nhật Tuấn).
- Trần Mạnh Hảo: PHÊ BÌNH KIỂU TẤU HÀI TRÊN BÁO VĂN NGHỆ (Nguyễn Tường Thụy).
- Nguyễn Hoàng Đức: PHI NHÂN VẬT BẤT THÀNH VĂN HỌC (Nguyễn Tường Thụy).
- Cục NTBD công khai, phổ biến các ca khúc sáng tác trước 1975: Nghệ sĩ, nhà sản xuất… sẵn sàng ủng hộ! (VH).
- Trớ trêu chuyện các “vị“ “biết tao là ai không“ (PLVN). - Mô hình quản lý ở đền Cửa Ông là lý tưởng (VH).
- NSND Đào Bá Sơn- “Đám mây không dừng lại!” (NLĐ). =>
- Ca khúc Da vàng trong đêm tưởng nhớ Trịnh Công Sơn (TN).
- “Cảnh nóng” phản cảm trên sân khấu kịch (Tin tức).
- Người đẹp màn bạc Việt một thời – Kỳ 12: Thanh Lan – nghệ sĩ đa tài (TN).
- Qua rồi thời tự hào phim nhà nước (TP). - Đấu thầu phim: Ai được lợi ? (TN). - Điện ảnh cách mạng VN: Sau hào quang là tới… lo toan (DV). - Điện ảnh Việt Nam: Bao giờ cho đến…ngày xưa? (VOV).
- Nổi tiếng bằng “trò bẩn”, hậu quả khó lường (TT).
- Vừa ngắm tranh, vừa mỉm cười! (SGTT). - Sự thăng trầm của một dòng tranh (SK&ĐS).
- Chàng trai không tay chơi đàn bằng trái tim! (NLĐ).
- Sân chơi cho thiếu nhi nên bớt chiêu trò (SK&ĐS).
- Chuyện cái “ba vạn chín nghìn” (Phước Béo).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Sẽ phạt 20 triệu đồng nếu làm lộ đề thi (VNN). - ‘Cẩm nang’ tuyển sinh nhiều thiếu sót (VNN).
- Được sử dụng kết quả thi liên thông xét tuyển chính quy (PT).
- Nghịch lý ở trường nghề: Dễ tìm việc nhưng khó tuyển sinh (LĐ).
- “Sạn” trong bài viết của một số thầy cô dạy văn (VNCA). - Giới trẻ đang đạo văn nhưng… không hay biết (TN).
- Phải thẩm định sách tham khảo (TN). - Chất lượng sách tham khảo: Phụ huynh và học sinh phải tự sàng lọc?(SGGP).
- Dạy thêm sai quy định phạt tới 30 triệu đồng (DV). Điên nữa!
<- Thanh Hóa: Gần 1.000 học sinh nghỉ học để giáo viên đi… chùa (DV).
- Huế: Ít SV ra trường thất nghiệp nhưng lãng phí trình độ ĐH (DT).
- Tái diễn cảnh sáng lớp 9, chiều lớp… 5 (VNN).
- Cha, con và thầy (TT).
- Mười nguyên lí để tăng khả năng công bố bài báo khoa học (1) (Nguyễn Văn Tuấn). - Mười nguyên lí để tăng khả năng công bố bài báo khoa học (2).
- Thực phẩm và chế độ ăn cho cơ thể khỏe mạnh (RFA). “…nửa đĩa là đồ ăn nhiều màu sắc với rau, ¼ đĩa là protein như thịt nạc, cá, đậu phụ, đỗ, ¼ đĩa còn lại là thực phẩm ngũ cốc nguyên hạt như gạo nâu, quinoa, mì. Nếu bạn ăn theo cách này thì bạn vẫn hấp thụ đủ chất vào người trong khi vẫn thưởng thức được đồ ăn của mình.
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Quảng Ngãi: Chuyên gia WHO đã về vùng bệnh “lạ” (SGTT). - Bệnh “lạ” do dân ăn gạo mốc! (KP). - Bệnh “lạ”: Dân không tin ngành y tế (NLĐ).
- Du lịch hủy diệt thiên nhiên – Kỳ 3: Thiên đường… ngập rác (TN).
- Khiếp sợ thói ăn “mất tiền mua mâm phải đâm cho thủng”! (VNN). - Ai sĩ diện? (PT).
- VỤ ĐỔ THUỐC TRỪ SÂU XUỐNG SÔNG ĐỒNG NAI: Nước tồn dư thuốc sẽ ảnh hưởng sức khỏe (PLTP).
- Vụ sữa dê Mỹ GmB sản xuất tại TP.HCM: Thả nổi chất lượng sữa (TT).
- Nghiêm cấm dùng thư cảm ơn của bệnh nhân để quảng cáo (PNTP).
- Phá sới xóc đĩa khủng ở Hà Nội, bắt gần trăm người (TTXVN).
- Cho thuê chú rể (NLĐ). Một đám cưới ở tỉnh Quảng Trị, trong đó chú rể được thuê vào vai giống y như thật (Ảnh do Trung tâm Dịch vụ L.P tại Quảng Trị cung cấp) =>
- Thôi miên lừa tiền: Người gạt hay gạt người? (PNTP).
- Giai thoại “kho báu người Tàu” và sự thật về những cái chết bí ẩn (DV).
- Bí quyết độc trị căn bệnh “hành xác” của cao nhân (GĐ).
- Bảo tồn động vật quý hiếm: Sẽ khuyến khích tư nhân tham gia? (DV).
- Tranh cãi buôn bán sừng tê giác: Gia tăng sức ép lên Việt Nam (TP).
- Có thể dừng khai thác rừng Tây Nguyên từ năm 2014 (PLTP).
- Trung Quốc phải bỏ ăn đũa? (Tin tức).
- Nữ binh sĩ Mỹ bị hiếp dâm cay đắng kể lại sự việc (TTXVN).
QUỐC TẾ
- Anh và Pháp sẽ cung cấp vũ khí cho quân nổi dậy Syria (RFI). - Pháp, Anh muốn bàn về lệnh cấm cung cấp vũ khí cho Syria(VOA). - Pháp và Anh sẵn sàng vũ trang cho phe đối lập Syria (NLĐ). - Tên lửa vác vai Trung Quốc có mặt ở nội chiến Syria(TTXVN). - Israel: “Ông Assad chuẩn bị sử dụng vũ khí hóa học” (TTXVN). - EU có thể bàn “bất cứ lúc nào” việc bỏ cấm vận Syria (TTXVN). - Phương Tây buộc tội Iran, Nga cấp vũ khí cho Syria (TTXVN).
<- Iraq: Đánh bom ở trung tâm thủ đô Baghdad, 21 người chết (VOV).
- Tranh cãi về lệnh cấm nhập khẩu dầu mỏ từ Iran (ANTG).
- Người dân khu mỏ đồng Monywa thất vọng với Aung San Suu Kyi (RFI).
- Chính phủ Thái Lan mở đối thoại đầu tiên với các nhóm nổi dậy miền nam (RFI).
- Giới nghiêm trong vùng Kashmir thuộc Ấn (VOA).
- 29 bé gái Ấn Độ bị “bắt” bí ẩn (NLĐ).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 14/03/2013; + Tài chính kinh doanh trưa – 14/03/2013; + Điểm hẹn văn hóa – 14/03/2013; + Nhịp đập 360 độ thể thao – 14/03/2013; + 360 độ thể thao – 14/03/2013; + Thể thao 24/7 – 14/03/2013; + Chọn nghề và hướng nghiệp trước mùa tuyển sinh; + Trái tim cho em – 14/03/2013; + Danh ngôn và cuộc sống – 14/03/2013; + Khoảnh khắc thường ngày – 14/03/2013; + Cuộc sống thường ngày – 14/03/2013; + Thời tiết du lịch – 14/03/2013; + Thời sự 12h – 14/03/2013.
Đào Tuấn - Tôi phản đối những người đòi bỏ điều 4 Hiến pháp
Cả ban soạn thảo lẫn ý kiến các vị ĐBQH đều thống nhất với việc giữ điều
4 Hiến pháp, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng. ĐBQH Nguyễn Bá
Thuyền thậm chí còn lên tiếng “phản đối những người đòi bỏ điều 4”.
Tuyên truyền “quá đà” về điều 4
Phát biểu trong Hội nghị ĐBQH chuyên trách góp ý cho Hiến pháp sửa đổi hôm qua 13.3, Trưởng Ban biên tập sửa đổi Hiến pháp Phan Trung Lý có nhắc đến việc “Có ý kiến khác đề nghị bỏ nội dung điều này (điều 4) để tạo lập sự bình đẳng giữa các chính đảng. Tuy nhiên, về cơ bản, theo ông Lý: Ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân đều tán thành với nội dung của chương I (về chế độ Chính trị). Tuy nhiên, cũng có ý kiến đề nghị điều 4 cần làm rõ quy định Đảng, các tổ chức của Đảng và đảng viên phải hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, hoặc ban hành luật quy định về hoạt động của Đảng.
Thay mặt Ban soạn thảo, ông Phan Trung Lý cho rằng việc Hiến pháp khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng tại điều 4 cũng như bổ sung mới việc “Đảng gắn bó mật thiết với dân, chịu trách nhiệm trước dân, phục vụ dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình” là “phù hợp với ý chí và nguyện vọng của nhân dân”…
ĐBQH Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) bổ sung thêm: Đảng muốn tăng cường vai trò lãnh đạo thì phải tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức nhằm xây dựng tổ chức Đảng. Viện trưởng VKSND tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Bá Thuyền thì nhấn mạnh: Việc khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng là cần thiết và không thể thay thế. “Tôi phản đối những người đòi bỏ điều 4”- ông nói. Tuy nhiên, ông Thuyền nêu ra những trường hợp “Chẳng hạn việc Đảng tự tăng lương cho mình thì ai là người giám sát? Hoặc quy định tuổi?”. Ông Thuyền cho rằng: “Nếu Đảng muốn lãnh đạo nhà nước và QH thì phải lãnh đạo QH xây dựng bằng luật. Cơ chế giám sát cần quy định rõ. Các tổ chức của Đảng cần phải hoạt động theo luật”.
Nhắc đến việc các phương tiện nói quá nhiều về lực lượng chống đối Hiến pháp, ông Thuyền phân tích: Số người phản đối ít, nhưng mình tuyên truyền phản bác quá nhiều thành ra cứ loạn cả lên, dân hoang mang cứ tưởng là có nhiều lực lượng chống đối.
ĐBQH Phạm Xuân Thường kể lại chuyện đi tiếp xúc cử tri, không thấy ai nói phải bỏ điều 4, trong khi đó, báo chí đã “quá đà” khi liên tục khẳng định phải giữ điều 4 Hiến pháp. Ông Thường đặt câu hỏi liệu có nên vì một vài ý kiến, quan điểm “trái chiều” mà báo chí phải tuyên truyền rầm rộ theo hướng khẳng định phải giữ điều 4.
ĐBQH Lê Nam (Thanh Hóa) thì bình luận việc tuyên truyền “cách tiếp nhận ý kiến như vậy vô tình đã biến điều bình thường trở thành bất bình thường”.
Quân đội phải trung thành với Đảng
Đối với vấn đề bảo vệ tổ quốc, Dự thảo Hiến pháp xác định đây là “nhiệm vụ quan trọng” với việc khẳng định và làm sâu sắc hơn vai trò của các lực lượng vũ trang. Nhắc đến ý kiến đề nghị cân nhắc không quy định quá cụ thể về việc “lực lượng vũ trang phải tuyệt đối trung thành với Đảng cộng sản Việt Nam”, Trưởng Ban biên tập Phan Trung Lý cho rằng ở nước ta, lực lượng vũ trang là “công cụ của Đảng và nhân dân”. “Lịch sử chứng minh rằng lực lượng vũ trang luôn trung thành với Đảng và cũng chỉ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng thì mới thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ. Quy định của Hiến pháp về vấn đề này là phù hợp và cần thiết”- ông Lý nói.
Riêng đối với chế định Chủ tịch nước, theo Ban biên tập, có nhiều luồng ý kiến. Chẳng hạn đề nghị làm rõ hơn vai trò của Chủ tịch nước trong việc thống lĩnh các lực lượng vũ trang. Có ý kiến đề nghị Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, đồng thời là Tổng bí thư. Có ý kiến đề nghị nghiên cứu thay thế thiết chế Chủ tịch nước bằng thiết chế Tổng thống do dân bầu trực tiếp theo nhiệm kỳ. Tuy nhiên, ông Phan Trung Lý, dẫn quan điểm của Ban Biên tập, cho rằng: “Quy định như trong Dự thảo Hiến pháp là phù hợp”.
Theo Đào Tuấn
Tuyên truyền “quá đà” về điều 4
Phát biểu trong Hội nghị ĐBQH chuyên trách góp ý cho Hiến pháp sửa đổi hôm qua 13.3, Trưởng Ban biên tập sửa đổi Hiến pháp Phan Trung Lý có nhắc đến việc “Có ý kiến khác đề nghị bỏ nội dung điều này (điều 4) để tạo lập sự bình đẳng giữa các chính đảng. Tuy nhiên, về cơ bản, theo ông Lý: Ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân đều tán thành với nội dung của chương I (về chế độ Chính trị). Tuy nhiên, cũng có ý kiến đề nghị điều 4 cần làm rõ quy định Đảng, các tổ chức của Đảng và đảng viên phải hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật, hoặc ban hành luật quy định về hoạt động của Đảng.
Thay mặt Ban soạn thảo, ông Phan Trung Lý cho rằng việc Hiến pháp khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng tại điều 4 cũng như bổ sung mới việc “Đảng gắn bó mật thiết với dân, chịu trách nhiệm trước dân, phục vụ dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình” là “phù hợp với ý chí và nguyện vọng của nhân dân”…
ĐBQH Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) bổ sung thêm: Đảng muốn tăng cường vai trò lãnh đạo thì phải tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng đạo đức nhằm xây dựng tổ chức Đảng. Viện trưởng VKSND tỉnh Lâm Đồng Nguyễn Bá Thuyền thì nhấn mạnh: Việc khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng là cần thiết và không thể thay thế. “Tôi phản đối những người đòi bỏ điều 4”- ông nói. Tuy nhiên, ông Thuyền nêu ra những trường hợp “Chẳng hạn việc Đảng tự tăng lương cho mình thì ai là người giám sát? Hoặc quy định tuổi?”. Ông Thuyền cho rằng: “Nếu Đảng muốn lãnh đạo nhà nước và QH thì phải lãnh đạo QH xây dựng bằng luật. Cơ chế giám sát cần quy định rõ. Các tổ chức của Đảng cần phải hoạt động theo luật”.
Nhắc đến việc các phương tiện nói quá nhiều về lực lượng chống đối Hiến pháp, ông Thuyền phân tích: Số người phản đối ít, nhưng mình tuyên truyền phản bác quá nhiều thành ra cứ loạn cả lên, dân hoang mang cứ tưởng là có nhiều lực lượng chống đối.
ĐBQH Phạm Xuân Thường kể lại chuyện đi tiếp xúc cử tri, không thấy ai nói phải bỏ điều 4, trong khi đó, báo chí đã “quá đà” khi liên tục khẳng định phải giữ điều 4 Hiến pháp. Ông Thường đặt câu hỏi liệu có nên vì một vài ý kiến, quan điểm “trái chiều” mà báo chí phải tuyên truyền rầm rộ theo hướng khẳng định phải giữ điều 4.
ĐBQH Lê Nam (Thanh Hóa) thì bình luận việc tuyên truyền “cách tiếp nhận ý kiến như vậy vô tình đã biến điều bình thường trở thành bất bình thường”.
Quân đội phải trung thành với Đảng
Đối với vấn đề bảo vệ tổ quốc, Dự thảo Hiến pháp xác định đây là “nhiệm vụ quan trọng” với việc khẳng định và làm sâu sắc hơn vai trò của các lực lượng vũ trang. Nhắc đến ý kiến đề nghị cân nhắc không quy định quá cụ thể về việc “lực lượng vũ trang phải tuyệt đối trung thành với Đảng cộng sản Việt Nam”, Trưởng Ban biên tập Phan Trung Lý cho rằng ở nước ta, lực lượng vũ trang là “công cụ của Đảng và nhân dân”. “Lịch sử chứng minh rằng lực lượng vũ trang luôn trung thành với Đảng và cũng chỉ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng thì mới thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ. Quy định của Hiến pháp về vấn đề này là phù hợp và cần thiết”- ông Lý nói.
Riêng đối với chế định Chủ tịch nước, theo Ban biên tập, có nhiều luồng ý kiến. Chẳng hạn đề nghị làm rõ hơn vai trò của Chủ tịch nước trong việc thống lĩnh các lực lượng vũ trang. Có ý kiến đề nghị Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, đồng thời là Tổng bí thư. Có ý kiến đề nghị nghiên cứu thay thế thiết chế Chủ tịch nước bằng thiết chế Tổng thống do dân bầu trực tiếp theo nhiệm kỳ. Tuy nhiên, ông Phan Trung Lý, dẫn quan điểm của Ban Biên tập, cho rằng: “Quy định như trong Dự thảo Hiến pháp là phù hợp”.
Theo Đào Tuấn
Nguyễn Ngọc Già – Đảng Cộng sản Việt Nam trong cơn khốn cùng!
Không nhằm cổ súy cho bạo lực, nhưng cần trình ra hình ảnh mới nhất của 3
viên công an bị tấn công [1], trong đó, một người bị cây cào sắt cắm
phập vào ót với vết máu đặc quánh, thật sự là một hình ảnh quá khủng
khiếp về sự dã man của việc trả thù. Điều đáng lưu ý, cả 3 viên công an -
được nói là đang làm nhiệm vụ [*] vào lúc 21 giờ ngày 10/3/2013 – họ
không mặc sắc phục, làm nảy ra nghi vấn về một cuộc trả thù nhắm vào vài
cá nhân, chứ không phải là chống người đang “thi hành công vụ”.
Sự việc nói trên ngẫu nhiên xảy ra sau khi Tiến sĩ Luật - Bộ trưởng CA – Trần Đại Quang đề nghị Chính phủ “duyệt” cho phép nổ súng vào bất kỳ ai bị cho là có hành động nghiêm trọng “chống người thi hành công vụ”, điều gây sửng sốt cho nhiều người mà LS. Trần Vũ Hải tỏ ra vô cùng lo ngại [2]:
“Trong Dự thảo Hiến pháp mới đang được thảo luận, có nhắc đến quyền sống. Cơ quan công an hình như chưa nghiên cứu dự thảo Hiến pháp,” ông Hải nhận xét.
“Mọi người đều có quyền sống, vậy anh phải hành động như thế nào để người ta không bị chết, đấy là điều đầu tiên.”…
Một khi việc “giết người có phép” được thông qua, điều đó có nghĩa chính thể này đã hoàn toàn lộ mặt chống lại nhân dân, thậm chí, chúng ta có quyền gọi nó là: hành vi chống lại loài người – một tội ác không một ai có thể tha thứ! Bởi giới công an có quyền xả súng vào bất kỳ người nào, bất luận nam, phụ, lão, ấu với lý do thật đơn giản: chống người thi hành công vụ (!) Ở cái xứ “thiên đường mù” này, liệu có còn cái “vụ” nào gọi là “công” nhỉ?!
Trần Đại Quang – thật mỉa mai cho tên cúng cơm của viên tướng này, khi liên hệ với đề xuất độc ác và vô nhân tính như vậy.
Không ai biết, do cái đầu nào hay tự ý của Quang đặt ra một chế tài man rợ đến như thế?! Đề xuất này được xem là một biểu hiện điên tiết đến mù quáng trong bối cảnh bạo lực tràn lan tại Việt Nam hiện nay.
Có thể, Quang rất đau xót cho thuộc hạ, cấp dưới phải nhận lãnh những nhát búa, nhát chém cho đến những loạt đạn hoa cải hay những vụ nổ lớn vào ngay cả nhà của giám đốc công an Thái Nguyên [3], giám đốc công an Khánh Hòa [4] hồi năm ngoái. Thậm chí dù có biện minh đó như là sự thương cảm và “biến đau thương thành hành động” – khẩu hiệu cổ súy trả thù một thời của những người “CS tiền bối”, thì cũng không thể bao biện cho đầu óc đang lồng lộn trước thương vong, mất mát từ Quang và các “đồng chí” của y. Dù có thế, Quang vẫn phải chịu trách nhiệm cao nhất đối với đề xuất tàn bạo này, bất chấp nó không thông qua đi chăng nữa, bởi Quang vẫn đang mang trên cầu vai: Đại tướng – “Công an nhân dân”, không phải Đại tướng – “công an Đảng”!!!
Quang không những bộc lộ đầu óc nóng nảy, võ biền, xuẩn động mà còn phơi bày công khai ý định chống lại chính cái nhà nước của y, được quy định tại điều 87 luật hình sự: “Tội phá hoại chính sách đoàn kết” bằng một đề xuất đầy máu như thế!
Quang có bao giờ nghĩ đến, chính cái đề xuất thú tính này, y đã trực tiếp lôi tất cả những thân nhân của các tội phạm manh động hay có tổ chức cùng người thân của các viên công an trực tiếp đối mặt với tội phạm hàng ngày cùng nhập cuộc trả thù?! Ai dám bảo đảm an toàn tuyệt đối cho cha, mẹ, vợ, con, anh, chị, em của những viên công an truy bắt tội phạm hàng ngày, một khi ngay cả những hài nhi sơ sinh vô tội còn bị vất vào thùng rác như vất một con chuột chết???!!!
Sự việc nói trên ngẫu nhiên xảy ra sau khi Tiến sĩ Luật - Bộ trưởng CA – Trần Đại Quang đề nghị Chính phủ “duyệt” cho phép nổ súng vào bất kỳ ai bị cho là có hành động nghiêm trọng “chống người thi hành công vụ”, điều gây sửng sốt cho nhiều người mà LS. Trần Vũ Hải tỏ ra vô cùng lo ngại [2]:
“Trong Dự thảo Hiến pháp mới đang được thảo luận, có nhắc đến quyền sống. Cơ quan công an hình như chưa nghiên cứu dự thảo Hiến pháp,” ông Hải nhận xét.
“Mọi người đều có quyền sống, vậy anh phải hành động như thế nào để người ta không bị chết, đấy là điều đầu tiên.”…
Một khi việc “giết người có phép” được thông qua, điều đó có nghĩa chính thể này đã hoàn toàn lộ mặt chống lại nhân dân, thậm chí, chúng ta có quyền gọi nó là: hành vi chống lại loài người – một tội ác không một ai có thể tha thứ! Bởi giới công an có quyền xả súng vào bất kỳ người nào, bất luận nam, phụ, lão, ấu với lý do thật đơn giản: chống người thi hành công vụ (!) Ở cái xứ “thiên đường mù” này, liệu có còn cái “vụ” nào gọi là “công” nhỉ?!
Trần Đại Quang – thật mỉa mai cho tên cúng cơm của viên tướng này, khi liên hệ với đề xuất độc ác và vô nhân tính như vậy.
Không ai biết, do cái đầu nào hay tự ý của Quang đặt ra một chế tài man rợ đến như thế?! Đề xuất này được xem là một biểu hiện điên tiết đến mù quáng trong bối cảnh bạo lực tràn lan tại Việt Nam hiện nay.
Có thể, Quang rất đau xót cho thuộc hạ, cấp dưới phải nhận lãnh những nhát búa, nhát chém cho đến những loạt đạn hoa cải hay những vụ nổ lớn vào ngay cả nhà của giám đốc công an Thái Nguyên [3], giám đốc công an Khánh Hòa [4] hồi năm ngoái. Thậm chí dù có biện minh đó như là sự thương cảm và “biến đau thương thành hành động” – khẩu hiệu cổ súy trả thù một thời của những người “CS tiền bối”, thì cũng không thể bao biện cho đầu óc đang lồng lộn trước thương vong, mất mát từ Quang và các “đồng chí” của y. Dù có thế, Quang vẫn phải chịu trách nhiệm cao nhất đối với đề xuất tàn bạo này, bất chấp nó không thông qua đi chăng nữa, bởi Quang vẫn đang mang trên cầu vai: Đại tướng – “Công an nhân dân”, không phải Đại tướng – “công an Đảng”!!!
Quang không những bộc lộ đầu óc nóng nảy, võ biền, xuẩn động mà còn phơi bày công khai ý định chống lại chính cái nhà nước của y, được quy định tại điều 87 luật hình sự: “Tội phá hoại chính sách đoàn kết” bằng một đề xuất đầy máu như thế!
Quang có bao giờ nghĩ đến, chính cái đề xuất thú tính này, y đã trực tiếp lôi tất cả những thân nhân của các tội phạm manh động hay có tổ chức cùng người thân của các viên công an trực tiếp đối mặt với tội phạm hàng ngày cùng nhập cuộc trả thù?! Ai dám bảo đảm an toàn tuyệt đối cho cha, mẹ, vợ, con, anh, chị, em của những viên công an truy bắt tội phạm hàng ngày, một khi ngay cả những hài nhi sơ sinh vô tội còn bị vất vào thùng rác như vất một con chuột chết???!!!
Thêm chú thích |
Không khí khủng bố và trả thù, ám sát sẽ bao trùm và đậm đặc cả xã hội,
nếu cái suy nghĩ bệnh hoạn đến tột cùng của Trần Đại Quang được thông
qua. Trần Đại Quang không khác hình ảnh tên giết người hàng loạt điên
loạn xả súng vào người dân vô tội trong các bộ phim và cả trên thực tế
tại Mỹ.
Nếu đề xuất này được thông qua, cả chính phủ đang tiếp tay đắc lực cho tên đồ tể Trần Đại Quang điên cuồng bức hại người dân mà không tính đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng: Đẩy cả xã hội vào vòng xoáy yêu ma quỷ quái – hận thù triền miên không bao giờ dứt nổi!!!
Với câu chữ mơ hồ trong cái đề xuất tệ hại này cùng lẽ phải luôn thuộc về bên cầm súng mang tên nhân dân, thật không khỏi lo ngại sự an toàn cho ngay cả những người dân mất đất, liên tục trong hàng chục năm kéo về Hà Nội kêu oan, cũng như những đoàn người biểu tình ôn hòa chống bành trướng Bắc Kinh??? Một sự khuyến cáo mang chất thách đố đối với dân tộc Việt Nam??? Và một sự khuyến khích xả súng vô tội vạ đối với đồng bào???
Lẽ nào đến giờ này, lực lượng công an cấp thấp cho đến an ninh mạng, thanh tra xây dựng, dân phòng, dân quân tự vệ, cho chí quân đội tại địa phương không nhận ra, giới cầm quyền cấp cao đang bật đèn xanh cho người Việt Nam bắn giết lẫn nhau???!!! Trong khi bọn chúng vẫn phây phây sống và hưởng thụ trên thân xác thương tật hay những nấm mồ của ngay những người mà họ vẫn leo lẻo gọi là “đồng chí”???
Đảng Cộng sản Việt Nam như một chú chuột đột biến gene khổng lồ [5] mắc vào chiếc bẫy lồng, lắng quắng không lối thoát thân và đang điên cuồng cào cấu, cắn xé tất cả những gì trước mắt nó!
***
Đề xuất dại dột của Trần Đại Quang tựa như vạc dầu khổng lồ tạt thẳng vào biển lửa phẫn nộ của người dân Việt Nam sau lời tuyên chiến của Nguyễn Phú Trọng – không đa nguyên đa đảng, không bỏ điều 4 hiến pháp, không tam quyền phân lập, không chấp nhận biểu tình, quân đội chỉ có trung thành với ĐCSVN mà thôi!
Một cuộc chiến không tiếng súng, chưa có thương vong, nhưng ĐCSVN hoàn toàn chuốc lấy thảm bại.
Tự họ dựng lên trò lừa đảo mị dân bằng phong trào “góp ý sửa đổi hiến pháp 1992″, rồi tự họ mắc bẫy. Họ quá chủ quan, khinh mạn, bởi họ cứ ngỡ bầy cừu sẽ chỉ cúi đầu gặm mớ cỏ khô khốc như bao năm qua họ ban phát. Họ không ngờ có “kiến nghị 72″ với hơn 9.000 lượt người ký tên, họ không ngờ có sự kiện Nguyễn Đắc Kiên và họ càng không ngờ có “Tuyên bố của các Công Dân Tự Do” với hơn 6.700 lượt người.
Họ không ngờ tất thảy. Giờ đây, họ đang hoảng loạn như bầy thú hoang nháo nhác, không chốn dung thân.
Đảng Cộng sản Việt Nam đang trong cơn khốn cùng!
Nguyễn Phú Trọng – người đứng đầu đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay – không phải một chính trị gia mà chỉ tỏ ra một tay tuyên truyền hạng bét thông qua cuộc họp tại Vĩnh Phúc vừa qua!
Lịch sử đông tây kim cổ, chưa có một trận chiến nào cho thấy một tướng lãnh tài ba, ngay vòng đầu mà không tìm người lãnh ấn “tiên phuông”. Cần nhớ, bất kỳ một cuộc chiến nào, người cầm quân được xem là bản lĩnh và giỏi mưu lược, không bao giờ người đó xuất ngay trận đầu để nhanh chóng ôm đầu máu bỏ chạy, để lại đám tàn quân lao xao như rắn mất đầu.
Lẽ ra, với “thương hiệu” “giáo sư – tiến sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng”, Nguyễn Phú Trọng cần tỏ rõ sự khôn ngoan và đầy mưu lược bằng cách xua đàn em ra trước để tấn công và bọc lót cẩn thận cho đến khi nào đối phương “nhừ tử” thì lúc đấy, Trọng ra tay nốt để có một chiến thắng vẹn toàn. Tiếc thay! Trọng đã làm ngược lại. Tiếc thay! Trọng làm gì có một giàn “tướng – sĩ – tượng” hay “xe – pháo – mã” nào đâu! Đó là cái mà Nguyễn Phú Trọng ngờ nghệch đến không nhận ra. Bởi y không có… “tiền”! Thảm hại!
Vị chỉ huy tối cao của “học thuật Mác – Lê và tư tưởng Hồ Chí Minh” đã đại bại, giờ có cầu viện đến những cái nhãn lòe loẹt: giáo sư, tiến sĩ, viện sĩ, đại tá hay đại tướng cũng không còn hiệu quả.
Những bài báo trong mấy ngày qua của tòa báo mang cái tên thật nghịch lý: “Đại đoàn kết”, cho đến cái “danh” cùng cái “vị” của: Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Chơn Trung, Hoàng Văn Lễ, Trần Trọng Tân v.v…chỉ là những phát đạn ngoan cố tử thủ sau một cuộc chiến đã ngã ngũ với đầu lĩnh đã ngã xuống trên chiến địa. Những phát đạn lẻ loi và cô thế đấy mau chóng bị tỉa gọn, không phải vì những “tay súng nổi tiếng” đấy tay nghề kém mà bởi chân lý và chính nghĩa không còn chỗ nào cho họ ẩn nấp nữa. Dù Marx có sống lại hay một “thiên tài bác học” cỡ Stalin hay Mao cũng đành thúc thủ với một thế giới đã hoàn toàn thay đổi ngày hôm nay.
Quả đáng tiếc cho Nguyễn Phú Trọng, khi y giương lá cờ “chống tham nhũng”, thực chất là chống người đồng chí mang bí danh “X”, mục đích chứng tỏ cái “trong sạch”, cái chỗ đứng “trong lòng quần chúng” của ĐCSVN từ mớ sách kinh viện bị mối đục khoét gần hết bao năm qua, nhằm tạo thanh thế và lôi kéo quần chúng, giờ đây đã hoàn toàn phơi trần sự thảm hại trước những con sâu chúa về tham nhũng mà y gọi bằng từ ngữ “thân thương” – đồng chí!
Hình ảnh cái cười khinh khỉnh cùng cặp mắt nheo nheo, nhấp nháy của đ/c X lại đầy cơ hội “tỏa sáng” lần nữa với thông điệp “tự trọng”, như cái tát nảy lửa mà Nguyễn Phú Trọng tiếp tục bị sỉ nhục lần thứ hai!
Còn cơ hội nào cho vị giáo sư “chuyên môn” “lẩy Kiều” rửa sạch hình ảnh ô nhục với tư cách Tổng bí thư ĐCSVN? Chí ít trước đ/c X đầy “lòng tự trọng” và không kém phần đạo đức giả!
Không những thế, danh dự, uy tín, tiếng tăm của “ngài” tiến sĩ, giáo sư đã từng bị Brazil từ chối tiếp đón, nhưng ngay sau đó trở nên hách dịch khi được đích thân Đức Giáo Hoàng hội kiến với phát ngôn hỗn hào: “mình có như thế nào người ta mới mời mình chứ!”, hoàn toàn đổ sụp.
Một điều có thể xác nhận với nhau, bất kỳ thời điểm nào, tại đâu, dù trong hay ngoài nước, từ một tỉnh miền biên viễn cho đến một đô thị sầm uất, khi Trọng xuất hiện, người ta cũng không tài nào quên được “sự kiện Nguyễn Đắc Kiên” như người Việt Nam chẳng thể nào quên nỗi ô nhục về Nguyễn Tấn Dũng vô sỉ dứt khoát từ chối trước đòi hỏi từ chức từ ông Dương Trung Quốc!.
Hai “lá bài” mang tên Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ, không thể nào phát huy tác dụng được trong ván bài “tiến lên” của “dòng tộc Đẻng”, cuối cùng họ chỉ là “hai con heo” lâm vào tình trạng: “thúi hẻo”! :D
Chỉ có “dựa vào dân” [6] mới thành công. Không một phe phái nào, không một “đồng chí” nào, dù tỏ ra đấu cật chung lưng nhất đi nữa, khi Trọng đại bại và ngã ngựa, họ chỉ làm mỗi một việc – dẫm nốt lên ánh hào quang kiêu kỳ cho mau tắt lịm! Đời “người CS” là thế! Hãy xem gương của tên độc tài Nicolae Ceausescu [7] mà ngẫm để thấy rợn người về những giây phút cuối đời của những kẻ tham tàn, chống lại nhân dân và bị ngay chính đồng chí của mình bội phản!
Sẽ là sai lầm tai hại hơn gấp nhiều nữa, nếu một cuộc trả thù rắp tâm và rình rập nhắm vào nhà báo Nguyễn Đắc Kiên diễn ra trong hiện tại hay tương lai gần, tương tự như Cù Huy Hà Vũ, Điếu Cày cùng những tù nhân lương tâm khác, bởi quyết định sa thải nhà báo trẻ từ Lê Cảnh Nhạc – TBT báo Gia đình & Xã hội trở thành cú đấm nốc – ao đối với cá nhân Nguyễn Phú Trọng và với “dòng tộc Đẻng” [8] của ông ta. Nhiều người tin rằng, không chắc gì Trọng muốn hình ảnh cá nhân của một tiến sĩ – giáo sư – chuyên gia “lẩy Kiều” với phong thái “quyền quý” càng bầy hầy hơn sau cái quyết định “cầm đèn chạy trước ô tô” của Nhạc, bằng một sự trả thù đê tiện nào đó.
Đã thật sự chấm dứt rồi, ông họ “Đẻng” hay “lẩy” Kiều kia ạ! Bởi giờ đây, những kẻ cầm quyền đang “hồn ai nấy giữ” bằng những phát ngôn, động thái loạn cào cào, đối nghịch nhau chan chát! Loạn hết rồi! Từ kinh tế cho đến chính trị, từ đối ngoại cho đến đối nội, từ giáo dục cho đến y tế, từ đạo đức cho đến pháp luật. Thử hỏi, còn trông mong gì nữa, ngoài những đòn bạo lực trấn áp để níu kéo cơn hoan lạc vô độ hơn 80 năm qua của ĐCSVN?! Đừng trông mong một “Thiên An Môn”, bởi bây giờ là 2013, không phải 1989. Hai mươi bốn năm – một quãng thời gian đủ dài cho cà thế giới suy ngẫm về tội ác của bọn cầm quyền Bắc Kinh và người Việt Nam không phải người Trung Hoa!
Không chỉ bị tấn công dồn dập mà ĐCSVN đang bị bủa vây tứ phía.
Những ngày đầu năm này, nhiều tín hiệu tốt đẹp cho thấy thế giới ngày càng chú ý và quân tâm đến người Việt Nam hơn: Tạ Phong Tần liên tiếp nhận 2 giải thưởng từ Chính phủ Hoa Kỳ và từ tổ chức Index on Censorship, Huỳnh Ngọc Chênh với giải Netizen 2013, Nguyễn Hoàng Vy với sự vinh danh của tổ chức IFEX.
Người Việt Nam trong và ngoài nước chưa bao giờ cho thấy ngày càng chặt chẽ đoàn kết, đồng lòng như hiện nay.
Nội công ngoại kích với sự đồng lòng của người Việt trên toàn thế giới cùng sự bênh vực và lên án ngày càng mạnh bạo của nhiều tổ chức quốc tế, ngay cả Hội đồng nhân quyền – LHQ qua phúc trình mới nhất về vụ bắt giữ tùy tiện Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Đoàn Huy Chương, cùng nhiều sự kiện khác (chiến dịch “Triệu trái tim, một tiếng nói” v.v…) là những tín hiệu pháo sáng báo hiệu giờ phút cáo chung của chế độ toàn trị độc đảng tại Việt Nam, do ĐCSVN – “đội tiên phong” của giai cấp bóc lột, “đại biểu” phản bội lại quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác – LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng chống đối Nhà nước và xã hội.
***
Bó tay thúc thủ trước nhân dân không bao giờ là hèn, chỉ có tham quyền cố vị, ôm chân ngoại bang mới tủi hổ giống nòi.
Nguyên lý này vẫn giản dị như bao đời nay, nhưng giới cầm quyền VN không bao giờ hiểu nổi!
Họ đang chòi đạp và giãy giụa trong phút giây hấp hối.
Nếu đề xuất này được thông qua, cả chính phủ đang tiếp tay đắc lực cho tên đồ tể Trần Đại Quang điên cuồng bức hại người dân mà không tính đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng: Đẩy cả xã hội vào vòng xoáy yêu ma quỷ quái – hận thù triền miên không bao giờ dứt nổi!!!
Với câu chữ mơ hồ trong cái đề xuất tệ hại này cùng lẽ phải luôn thuộc về bên cầm súng mang tên nhân dân, thật không khỏi lo ngại sự an toàn cho ngay cả những người dân mất đất, liên tục trong hàng chục năm kéo về Hà Nội kêu oan, cũng như những đoàn người biểu tình ôn hòa chống bành trướng Bắc Kinh??? Một sự khuyến cáo mang chất thách đố đối với dân tộc Việt Nam??? Và một sự khuyến khích xả súng vô tội vạ đối với đồng bào???
Lẽ nào đến giờ này, lực lượng công an cấp thấp cho đến an ninh mạng, thanh tra xây dựng, dân phòng, dân quân tự vệ, cho chí quân đội tại địa phương không nhận ra, giới cầm quyền cấp cao đang bật đèn xanh cho người Việt Nam bắn giết lẫn nhau???!!! Trong khi bọn chúng vẫn phây phây sống và hưởng thụ trên thân xác thương tật hay những nấm mồ của ngay những người mà họ vẫn leo lẻo gọi là “đồng chí”???
Đảng Cộng sản Việt Nam như một chú chuột đột biến gene khổng lồ [5] mắc vào chiếc bẫy lồng, lắng quắng không lối thoát thân và đang điên cuồng cào cấu, cắn xé tất cả những gì trước mắt nó!
***
Đề xuất dại dột của Trần Đại Quang tựa như vạc dầu khổng lồ tạt thẳng vào biển lửa phẫn nộ của người dân Việt Nam sau lời tuyên chiến của Nguyễn Phú Trọng – không đa nguyên đa đảng, không bỏ điều 4 hiến pháp, không tam quyền phân lập, không chấp nhận biểu tình, quân đội chỉ có trung thành với ĐCSVN mà thôi!
Một cuộc chiến không tiếng súng, chưa có thương vong, nhưng ĐCSVN hoàn toàn chuốc lấy thảm bại.
Tự họ dựng lên trò lừa đảo mị dân bằng phong trào “góp ý sửa đổi hiến pháp 1992″, rồi tự họ mắc bẫy. Họ quá chủ quan, khinh mạn, bởi họ cứ ngỡ bầy cừu sẽ chỉ cúi đầu gặm mớ cỏ khô khốc như bao năm qua họ ban phát. Họ không ngờ có “kiến nghị 72″ với hơn 9.000 lượt người ký tên, họ không ngờ có sự kiện Nguyễn Đắc Kiên và họ càng không ngờ có “Tuyên bố của các Công Dân Tự Do” với hơn 6.700 lượt người.
Họ không ngờ tất thảy. Giờ đây, họ đang hoảng loạn như bầy thú hoang nháo nhác, không chốn dung thân.
Đảng Cộng sản Việt Nam đang trong cơn khốn cùng!
Nguyễn Phú Trọng – người đứng đầu đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay – không phải một chính trị gia mà chỉ tỏ ra một tay tuyên truyền hạng bét thông qua cuộc họp tại Vĩnh Phúc vừa qua!
Lịch sử đông tây kim cổ, chưa có một trận chiến nào cho thấy một tướng lãnh tài ba, ngay vòng đầu mà không tìm người lãnh ấn “tiên phuông”. Cần nhớ, bất kỳ một cuộc chiến nào, người cầm quân được xem là bản lĩnh và giỏi mưu lược, không bao giờ người đó xuất ngay trận đầu để nhanh chóng ôm đầu máu bỏ chạy, để lại đám tàn quân lao xao như rắn mất đầu.
Lẽ ra, với “thương hiệu” “giáo sư – tiến sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng”, Nguyễn Phú Trọng cần tỏ rõ sự khôn ngoan và đầy mưu lược bằng cách xua đàn em ra trước để tấn công và bọc lót cẩn thận cho đến khi nào đối phương “nhừ tử” thì lúc đấy, Trọng ra tay nốt để có một chiến thắng vẹn toàn. Tiếc thay! Trọng đã làm ngược lại. Tiếc thay! Trọng làm gì có một giàn “tướng – sĩ – tượng” hay “xe – pháo – mã” nào đâu! Đó là cái mà Nguyễn Phú Trọng ngờ nghệch đến không nhận ra. Bởi y không có… “tiền”! Thảm hại!
Vị chỉ huy tối cao của “học thuật Mác – Lê và tư tưởng Hồ Chí Minh” đã đại bại, giờ có cầu viện đến những cái nhãn lòe loẹt: giáo sư, tiến sĩ, viện sĩ, đại tá hay đại tướng cũng không còn hiệu quả.
Những bài báo trong mấy ngày qua của tòa báo mang cái tên thật nghịch lý: “Đại đoàn kết”, cho đến cái “danh” cùng cái “vị” của: Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Chơn Trung, Hoàng Văn Lễ, Trần Trọng Tân v.v…chỉ là những phát đạn ngoan cố tử thủ sau một cuộc chiến đã ngã ngũ với đầu lĩnh đã ngã xuống trên chiến địa. Những phát đạn lẻ loi và cô thế đấy mau chóng bị tỉa gọn, không phải vì những “tay súng nổi tiếng” đấy tay nghề kém mà bởi chân lý và chính nghĩa không còn chỗ nào cho họ ẩn nấp nữa. Dù Marx có sống lại hay một “thiên tài bác học” cỡ Stalin hay Mao cũng đành thúc thủ với một thế giới đã hoàn toàn thay đổi ngày hôm nay.
Quả đáng tiếc cho Nguyễn Phú Trọng, khi y giương lá cờ “chống tham nhũng”, thực chất là chống người đồng chí mang bí danh “X”, mục đích chứng tỏ cái “trong sạch”, cái chỗ đứng “trong lòng quần chúng” của ĐCSVN từ mớ sách kinh viện bị mối đục khoét gần hết bao năm qua, nhằm tạo thanh thế và lôi kéo quần chúng, giờ đây đã hoàn toàn phơi trần sự thảm hại trước những con sâu chúa về tham nhũng mà y gọi bằng từ ngữ “thân thương” – đồng chí!
Hình ảnh cái cười khinh khỉnh cùng cặp mắt nheo nheo, nhấp nháy của đ/c X lại đầy cơ hội “tỏa sáng” lần nữa với thông điệp “tự trọng”, như cái tát nảy lửa mà Nguyễn Phú Trọng tiếp tục bị sỉ nhục lần thứ hai!
Còn cơ hội nào cho vị giáo sư “chuyên môn” “lẩy Kiều” rửa sạch hình ảnh ô nhục với tư cách Tổng bí thư ĐCSVN? Chí ít trước đ/c X đầy “lòng tự trọng” và không kém phần đạo đức giả!
Không những thế, danh dự, uy tín, tiếng tăm của “ngài” tiến sĩ, giáo sư đã từng bị Brazil từ chối tiếp đón, nhưng ngay sau đó trở nên hách dịch khi được đích thân Đức Giáo Hoàng hội kiến với phát ngôn hỗn hào: “mình có như thế nào người ta mới mời mình chứ!”, hoàn toàn đổ sụp.
Một điều có thể xác nhận với nhau, bất kỳ thời điểm nào, tại đâu, dù trong hay ngoài nước, từ một tỉnh miền biên viễn cho đến một đô thị sầm uất, khi Trọng xuất hiện, người ta cũng không tài nào quên được “sự kiện Nguyễn Đắc Kiên” như người Việt Nam chẳng thể nào quên nỗi ô nhục về Nguyễn Tấn Dũng vô sỉ dứt khoát từ chối trước đòi hỏi từ chức từ ông Dương Trung Quốc!.
Hai “lá bài” mang tên Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ, không thể nào phát huy tác dụng được trong ván bài “tiến lên” của “dòng tộc Đẻng”, cuối cùng họ chỉ là “hai con heo” lâm vào tình trạng: “thúi hẻo”! :D
Chỉ có “dựa vào dân” [6] mới thành công. Không một phe phái nào, không một “đồng chí” nào, dù tỏ ra đấu cật chung lưng nhất đi nữa, khi Trọng đại bại và ngã ngựa, họ chỉ làm mỗi một việc – dẫm nốt lên ánh hào quang kiêu kỳ cho mau tắt lịm! Đời “người CS” là thế! Hãy xem gương của tên độc tài Nicolae Ceausescu [7] mà ngẫm để thấy rợn người về những giây phút cuối đời của những kẻ tham tàn, chống lại nhân dân và bị ngay chính đồng chí của mình bội phản!
Sẽ là sai lầm tai hại hơn gấp nhiều nữa, nếu một cuộc trả thù rắp tâm và rình rập nhắm vào nhà báo Nguyễn Đắc Kiên diễn ra trong hiện tại hay tương lai gần, tương tự như Cù Huy Hà Vũ, Điếu Cày cùng những tù nhân lương tâm khác, bởi quyết định sa thải nhà báo trẻ từ Lê Cảnh Nhạc – TBT báo Gia đình & Xã hội trở thành cú đấm nốc – ao đối với cá nhân Nguyễn Phú Trọng và với “dòng tộc Đẻng” [8] của ông ta. Nhiều người tin rằng, không chắc gì Trọng muốn hình ảnh cá nhân của một tiến sĩ – giáo sư – chuyên gia “lẩy Kiều” với phong thái “quyền quý” càng bầy hầy hơn sau cái quyết định “cầm đèn chạy trước ô tô” của Nhạc, bằng một sự trả thù đê tiện nào đó.
Đã thật sự chấm dứt rồi, ông họ “Đẻng” hay “lẩy” Kiều kia ạ! Bởi giờ đây, những kẻ cầm quyền đang “hồn ai nấy giữ” bằng những phát ngôn, động thái loạn cào cào, đối nghịch nhau chan chát! Loạn hết rồi! Từ kinh tế cho đến chính trị, từ đối ngoại cho đến đối nội, từ giáo dục cho đến y tế, từ đạo đức cho đến pháp luật. Thử hỏi, còn trông mong gì nữa, ngoài những đòn bạo lực trấn áp để níu kéo cơn hoan lạc vô độ hơn 80 năm qua của ĐCSVN?! Đừng trông mong một “Thiên An Môn”, bởi bây giờ là 2013, không phải 1989. Hai mươi bốn năm – một quãng thời gian đủ dài cho cà thế giới suy ngẫm về tội ác của bọn cầm quyền Bắc Kinh và người Việt Nam không phải người Trung Hoa!
Không chỉ bị tấn công dồn dập mà ĐCSVN đang bị bủa vây tứ phía.
Những ngày đầu năm này, nhiều tín hiệu tốt đẹp cho thấy thế giới ngày càng chú ý và quân tâm đến người Việt Nam hơn: Tạ Phong Tần liên tiếp nhận 2 giải thưởng từ Chính phủ Hoa Kỳ và từ tổ chức Index on Censorship, Huỳnh Ngọc Chênh với giải Netizen 2013, Nguyễn Hoàng Vy với sự vinh danh của tổ chức IFEX.
Người Việt Nam trong và ngoài nước chưa bao giờ cho thấy ngày càng chặt chẽ đoàn kết, đồng lòng như hiện nay.
Nội công ngoại kích với sự đồng lòng của người Việt trên toàn thế giới cùng sự bênh vực và lên án ngày càng mạnh bạo của nhiều tổ chức quốc tế, ngay cả Hội đồng nhân quyền – LHQ qua phúc trình mới nhất về vụ bắt giữ tùy tiện Đỗ Thị Minh Hạnh, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng, Đoàn Huy Chương, cùng nhiều sự kiện khác (chiến dịch “Triệu trái tim, một tiếng nói” v.v…) là những tín hiệu pháo sáng báo hiệu giờ phút cáo chung của chế độ toàn trị độc đảng tại Việt Nam, do ĐCSVN – “đội tiên phong” của giai cấp bóc lột, “đại biểu” phản bội lại quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác – LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng chống đối Nhà nước và xã hội.
***
Bó tay thúc thủ trước nhân dân không bao giờ là hèn, chỉ có tham quyền cố vị, ôm chân ngoại bang mới tủi hổ giống nòi.
Nguyên lý này vẫn giản dị như bao đời nay, nhưng giới cầm quyền VN không bao giờ hiểu nổi!
Họ đang chòi đạp và giãy giụa trong phút giây hấp hối.
Nguyễn Ngọc Già
________________
[1] Truy bắt nhóm côn đồ tấn công tàn bạo ba cảnh sát (Yahoo)
[*] Theo thông tin mới cập nhật trên báo Tuổi Trẻ
thì không phải 3 chiến sĩ Công An bị hành hung trong khi đang làm nhiệm
vụ như mới đầu báo chí đưa tin mà 3 người này đang hát Karaoke với bạn
gái của thủ phạm tấn công, và vụ xô sát xảy ra là do ghen tuông mà ra:
[2] Dự thảo ‘công an nổ súng’ trái Hiến pháp? (BBC)Sau hai ngày vận động gia đình kêu gọi các nghi phạm ra đầu thú, 16g ngày 12-3 Hoàng Văn Phát (19 tuổi), Nguyễn Thành Đạt (16 tuổi), cùng ngụ tại xã Tân Lập, huyện Kon Rẫy và Hồ Ngọc Nam (18 tuổi, quê Bình Định) đã ra đầu thú tại Công an huyện Kon Rẫy.Qua lời khai ban đầu, Phát cho biết vì mâu thuẫn với người yêu tên Vi, đêm 10-3 do nhiều ngày không liên lạc được với Vi nên khi phát hiện Vi đang ngồi hát karaoke với ba thanh niên lạ mặt (là ba cán bộ Công an huyện Kon Rẫy mặc đồ dân sự), cho rằng người yêu mình đã yêu người khác, Phát quay về rủ thêm Nam, Đạt đem theo cào sắt, dao đến thẳng quán karaoke.Đến nơi, Phát xông vào dùng cào sắt bổ vào đầu anh Vũ Xuân Tiền, Nam dùng dao chém anh Lưu Ngọc Văn và Hoàng Vũ Dũng làm cả ba người trọng thương.
Sau khi gây án, ba nghi phạm trốn vào rừng. Biết không thể thoát được sự truy bắt của công an, cả ba đã ra đầu thú. Bước đầu Phát khai nhận do ghen tức với bạn gái nên mới dẫn đến hành động côn đồ chứ không mâu thuẫn gì với ba cán bộ công an.
[3] Nổ tại nhà giám đốc Công an Thái Nguyên (Tuổi Trẻ)
[4] Nổ lớn trước nhà Giám đốc Công an tỉnh Khánh Hoà (VNexpress)
[5] Chuột đột biến khổng lồ tấn công thủ đô Iran (VietNamNet)
[6] Nguyễn Ngọc Già – Ông Sang, ông Trọng có thể làm được…? (Dân Luận)
[7] Làm thế nào để giết một đồng chí? Phần 2: Xử Ceausescu (Pro&Contra)
[8] Nguyễn Ngọc Già – Dòng tộc Đẻng và nhạc phẩm “Không còn ai”
(Dân Luận)
Nguy cơ đảo chính … mềm!
Sáng ngày 06/3/2013, vào trang web BBC đọc thấy thông tin ngồ ngộ: "Kéo
dài thời gian góp ý Hiến pháp – Thời gian góp ý sửa đổi Hiến pháp vừa
được kéo dài từ hạn 31/3 sang cột mốc mới là 30/9, theo văn bản được Chủ
tịch Quốc hội Việt Nam ký hôm 6/3."
Gia hạn 5 tháng! Đã chưa? Nhân dân tha hồ góp ý. Chắc chắn số lượng
người ghi danh ký tên vào bản Kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp sẽ gia tăng
ngoạn mục!
Tuy nhiên, đọc kỹ toàn bản tin, mới hay lý do gia hạn đâu phải ở tại
việc nhân dân có góp ý hay không, góp ý thế nào, góp ý tới đâu mà chỉ
đơn thuần là vì "các địa phương chưa tổng hợp đầy đủ các ý kiến góp ý
của nhân dân…"
Cũng theo BBC, nhân đưa ra thông tin gia hạn thời gian góp ý Hiến pháp,
Nguyễn Sinh Hùng, chủ tịch Quốc hội CSVN đã có lời ngăm đe "cần kịp thời
đấu tranh, ngăn chặn việc lợi dụng góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp
để truyền bá những quan điểm sai trái, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn
dân, chống phá Đảng, Nhà nước và chế độ ta".
Rồi Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Cùng ngày [06/3/13], trong một cuộc
họp, cũng nói ‘phải phản bác’ những nội dung góp ý Hiến pháp trái với
đường lối của Đảng Cộng sản." (BBC như trên).
Luận điệu cũ rích, nhai lại! Như mấy con vẹt già!
Hiến pháp có vấn đề, nó có sai sót và sai sót nghiêm trọng, mới đặt ra
vấn đề "góp ý sửa đổi" chứ đâu phải chuyện đùa, chuyện phịa để đánh lận
con đen, che đậy những mưu đồ gian hiểm! Góp ý đâu phải là vỗ tay, hoan
hô, "hoàn toàn nhất trí" mà là phải nói lên ý kiến, quan điểm, suy tư
của mỗi người, một cách thẳng thắn, trung thực! Có góp ý là có nghịch ý!
Góp ý là phản biện, là trái chiều! "Trung ngôn nghịch nhĩ" đó là lẽ
thường! Nếu không chấp nhận phản biện, không lắng tai, không tiếp thu…
thì đưa ra hỏi ý kiến làm gì?
Oái oăm thay, CSVN xưa nay cứ vẫn "trước sau như một", vừa giữ cố tật
khư khư ôm chặt quan điểm sai trái của mình vừa đóng kịch dân chủ tham
khảo ý dân ồn ào rầm rộ, để rồi dùng quyền lực áp đảo, kết tội những
người góp ý!
Tờ báo QĐND (ngày 06/3/13) của CSVN đã răn đe "xử lý kịp thời, nghiêm
minh những hành động tán phát tài liệu xấu, mạo danh, nặc danh, lợi dụng
việc lấy ý kiến nhân dân vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp để xuyên tạc,
công kích, chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta".Rồi lại phóng loa
buộc tội người góp ý là những "phần tử cơ hội chính trị, được các thế
lực thù địch phản động tiếp sức!"
Ghê gớm thật! Thì ra, góp ý mà không "nhất trí" với đảng đều phản động
cả! Tội phản động lớn lắm! Bao nhiêu nhân sĩ, trí thức, thương gia, nhà
khoa học, rồi sinh viên học sinh cho đến các cựu quan chức, cựu đảng
viên đảng cộng sản, những ai hăm hở chỉ vì lòng yêu nước mà hăng hái ký
tên kiến nghị sửa đổi Hiến pháp, đều là phản động cả đấy!
Một Hội Đồng Giám Mục Việt Nam của Công Giáo gửi thẳng Thư Góp Ý sửa đổi
Hiến phápcho nhà cầm quyền CSVN. Đức Tăng Thống ThíchQuảng Độ, nhà lãnh
đạo tinh thần cao nhất của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam cũng đã lên
tiếng về Hiến pháp. Phật Giáo Hòa Hảo, Tin Lành… cũng thế! Điều đó chứng
tỏ toàn dân quan tâm tới việc quốc gia đại sự, quan tâm tới tiền đồ Tổ
quốc và tới sự sống còn của dân tộc Việt Nam. Sao lại kết tội người yêu
nước là phản động? Sao lại la toáng lên đó là âm mưu đảo chánh? Đảo
chánh… mềm!"
Đây nguyên văn trên tờ Quân Đội Nhân Dân ngày 03/3/2013: "Vì những lý do
khác nhau, những người lợi dụng cơ hội đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến
pháp năm 1992 hòng thực hiện một cuộc đảo chính mềm - thay đổi nội dung
căn bản của Hiến pháp năm 1992, xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam chỉ là ảo tưởng."(Xem Không thể áp đặt,QĐND, 03/03/2013).
Hay nhỉ! Bài báo đao to kia vừa mới bảo ý kiến của người khác là "áp
đặt", thì ngay sau đó lại chụp mũ người ta âm mưu "thực hiện một cuộc
đảo chánh mềm", nhưng cuối cùng vội mỉa mai rằng đó "chỉ là ảo tưởng"!
Quẫn trí mất rồi!
Chúng ta thử lướt qua mấy từ ngữ trên đây xem sao.
Tự diển tiếng Việt định nghĩa ảo tưởng là "ý nghĩ hay điều mơ tưởng viễn
vông, không thực tế, không thực hiện được". Như vậy, ảo tưởng biểu thị
trạng thái bệnh hoạn, thứ bệnh tâm thần "mơ trống tưởng kèn" – nói theo
"biệt ngữ" của "bên thắng cuộc" sỉ vả bên thua cuộc! Ảo tưởng vì vậy
không phải, hay chưa phải là tội đối với ai cả, kể cả đối với chế độ
CSVN hiện hữu.
Bây giờ chúng ta lại nhìn qua từ "áp đặt". Cũng theo Từ điển Tiếng Việt,
áp đặt có nghĩa là "dùng sức ép bắt phải chấp nhận", chẳng hạn như "áp
đặt một chế độ chính trị, một hình thức chính quyền".
Ai có quyền áp đặt cho ai? Chẳng phải là kẻ có quyền lực chính trị,
quyền lực công an và quyền lực quân sự trên cả nước mới là nhóm người
duy nhất có quyền áp đặt quyền lực mình lên trên đầu, trên cổ người dân
sao? Người dân sức mấy có khả năng "áp đặt" điều gì lên một chính quyền
độc tài, độc tôn, độc đảng suốt gần một thể kỷ cai trị dân bằng bàn tay
sắt? Dân làm chủ! Oai lắm! Nhưng trên thực tế, nhân dân chỉ là thứ chủ
bị dí bẹp dưới gót giày đảng trị, và bọn kiêu đảng tha hồ đè đầu cưỡi cổ
dân… trong tư cách đảng lãnh đạo, ngang nhiên cướp bóc cưỡng đoạt mọi
thứ của dân! Ai áp đặt ai vậy?
Kế tiếp có lẽ quan trọng nhất, đó là từ "đảo chánh" mà tờ QĐND của CSVN nhấn mạnh.
Đảo chánh là gì? Từ điển Tiếng Việt giải nghĩa: "đảo chánh là lật đổ
chính phủ một cách đột ngột và trái Hiến pháp, (nói về một nhóm người
hiện đang hoặc trước đây có tham gia chính quyền)".
Định nghĩa này cho thấy việc đảo chánh hay hành động lật đổ chủ yếu là
do bên trong nội bộ của guồng máy cai trị đứng lên làm một cuộc binh
biến hay chính biến, để loại trừ quyền lãnh đạo hiện hữu, chứ hàng thứ
dân tay trắng trắng tay nào làm được gì?
Đảo chánh là đảo chánh. Đảo chánh mềm hay đảo chính cứng gì gì cũng đều
là hành động nổi loạn từ "một nhóm người hiện đang hoặc trước đây có
tham gia chính quyền".
Người dân bị trị dưới chế độ độc đảng chắc chắn không khi nào có khả
năng làm một cuộc đảo chánh – bất luận đó là đảo chính cứng hay đảo
chính mềm, hay cả đảo chánh nóng, đảo chánh nguội đi nữa! Dòi trong
xương dòi ra!
Rõ ràng nỗi sợ bị mất quyền lực, mất thế đứng đang ám ảnh đám kiêu đảng
một cách nghiêm trọng hơn bao giờ hết! Bọn kiêu đảng đang run rẩy! Giống
như mọi kẻ độc tài khác, bọn kiêu đảng trong nước… bây giờ nhìn đâu
cũng thấy kẻ thù!
Nói về kiêu đảng chắc phải tốn khá nhiều giấy mực để chứng minh. Nhưng
đâu cần đưa ra cái gì để chứng minh. Chuyện thường ngày ở trog nước từ
bắc chí nam, ai mà không biết! Từ trung ương xuống địa phương, trong nhà
ngoài ngõ, đâu đâu kiêu đảng cũng lộng hành dưới nhiều hình thức, nhiều
kiểu cách khác nhau. Riêng một câu tuyên bố của Tông bí thư đảng Nguyễn
Phú Trọng đủ nói lên cái oai phong của tầng lớp kiêu đảng: "suy thoái
đạo đức, suy thoái tư tưởng, suy thoái chính trị". Mạ lỵ dân Việt như
vậy đấy! Ôi! Kẻ suy thoái mang cái suy thoái của mình gán cho người
khác! Khác nào lũ băng đảng cướp giật giấu súng để vu họa ngược lại cho
nạn nhân tội tang trữ vũ khí giết người!
CSVN xưa nay nổi tiếng về thủ đoạn gian ngoa, nham hiểm và độc ác. Càng sợ, càng hoảng loạn, CSVN càng đánh phá điên cuồng!
Gần đây chúng ta nghe nói Bộ Chính Trị Đảng CSVN rầm rộ phát động chiến
dịch đánh tham nhũng bằng việc phân công một số đại quan sừng sỏ nhất
đứng đầu là UVTƯĐ Nguyễn Bá Thanh. Bên ngoài Nguyễn Bá Thanh và đồng bọn
"được đảng bố trí nhiệm vụ trừng trị tham nhũng"! Thanh lập tức tung ra
khẩu lệnh "hốt liền". Người dân mới nghe qua, vài người cũng lấy làm
khoái. Nhưng phần đông, nhất là giới am tường đường đi nước bước của
CSVN thì tỏ ra khá dè dặt! Sợ trao duyên lầm tướng cướp!
Thật vậy! Cái ban bệ mà Nguyễn Bá Thanh đứng đầu với gần cả trăm nhân sự
"đảng đầy mình" chẳng đánh đấm gì với tham ô tham nhũng đâu! Cái danh
xưng của ban ấy tự nói lên "sứ mạng chính trị"của nó: "BAN NỘI CHÍNH".
Nó trực thuộc Bộ Chính Trị ĐCSVN! Nó là cột sống của đảng! Nó không "hốt
liền", không ngang nhiên đạp lên luật pháp thì làm sao cứu được đảng
khỏi lâm vào loạn "đảo chánh mềm" từ bên trong!
Từ đây tới 30/9/2013 (ngày cuối gia hạn góp ý sửa đổi HP), "đảng ta"
chắn chắn sẽ có dư phép thần thông, thiên biến vạn hóa để trưng ra cho
cả thế giới thấy thắng lợi cực kỳ to lớn của đảng ta với con số 99,99%
nhân dân nhất tề đi theo con đường đỉnh cao trí tuệ vạch ra, triệu người
như một ký tên vào bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp đảng đã vạch ra! Nhưng
người dân nào ai biết cái con số 99,99% ấy từ đâu chui ra! Dĩ nhiên đó
là trò lưu manh lộ liễu! Nhân dân tự phát ấy mà! Nhưng sự thật, khẩu
lệnh "hốt liền" mới là nhân tố quyết định! "Trưng cầu ý dân" đó!
Nhân dân Việt Nam chẳng đã trải qua hàng nửa thế ký "Đảng cử dân bầu"
của CSVN sao? Đảng lãnh đạo! Bách chiến bách thắng! Cho nên, đảng trị
muôn năm!
Rồi đây trên phạm vi cả nước sẽ tái diễn màn "Trăm hoa đua nở" khủng
khiếp! Trăm nhà đua tiếng… tiếng khóc than não nuột dưới cuộc khủng bố
"hốt liền" liên tục nghiền nát cả ý chí, tâm tư, tình cảm lẫn sự sống
tinh thần và vật chất của dân! Không chừng cả nước sẽ trở lại với cái
cảnh nhà tù không lồ như của thuở nào! Màn đêm đang bao trùm!
Tuy nhiên, người dân Việt Nam của thế kỷ 21 đâu thể cúi đầu cam chịu mãi
cái thảm trạng kiêu đảng bức hiếp tàn nhẫn như trước đây! Dân trí người
Việt cả nước đã cao lên rồi, vượt xa cái thời cộng sản chuyên chính!
Người người như một sẽ vùng lên, nắm chặt tay nhau dẹp tan lũ bán nước
hại dân, bảo vệ giang sơn Tổ Quốc, bảo toàn dân tộc!
Một Quốc Hội Lập Hiến sẽ ra đời!
Một Hiến pháp thật sự của dân, vì dân và cho dân, thể hiện ý chí của dân sẽ được biểu quyết!
Và một thể chế chính trị đa đảng, đa nguyên, tam quyền phân lập sẽ hình thành!
Chấm dứt nạn kiêu đảng, chấm dứt quyền độc đảng độc trị! Để tiến tới tự
do, dân chủ, công bằng và bình đẳng toàn xã hội, bảo đảm quyền sinh sống
của toàn dân!
Lê Thiên
(Một góc phố)
"Vai trò lãnh đạo của Đảng là một tất yếu lịch sử"
Ngày 14/3, Trung ương Hội Cựu chiến binh Việt Nam đã tổ chức Hội nghị lấy ý kiến về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Nhiều vấn đề liên quan đến chế độ chính trị, quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân, sở hữu đất đai… đã được các đại biểu tham
gia góp ý.
Các đại biểu cho rằng dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã bảo đảm cụ
thể hóa các quan điểm của Đảng trong Cương lĩnh và Văn kiện của Đại hội
XI về sửa đổi Hiến pháp năm 1992, dự thảo Hiến pháp xác lập được cơ chế
kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp, thể hiện rõ nội dung đổi mới tổ chức và hoạt
động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội; tăng tính dân chủ và
pháp quyền theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tôn trọng và bảo đảm quyền
con người, quyền tự do, dân chủ của công dân.
Các ý kiến đều thống nhất giữ nguyên Điều 4 Dự thảo Hiến pháp. Trong
tình hình hiện nay, cần tập trung làm rõ và khẳng định vị trí, vai trò
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã
hội. Vai trò lãnh đạo của Đảng là một tất yếu lịch sử đối với sự nghiệp
cách mạng Việt Nam.
Đối với vấn đề đất đai, nhiều đại biểu cho rằng Hiến pháp quy định đất
đai thuộc sở hữu toàn dân đã cho thấy tính chất ưu việt của đất nước là
quyền thuộc về nhân dân, quyền tối thượng là phục vụ nhân dân, thể hiện
tính dân chủ cao. Song, không ít ý kiến băn khoăn cho rằng khái niệm này
còn chung chung, dễ dẫn đến tình trạng lợi dụng để đồng hóa việc thu
hồi đất phục vụ công trình phúc lợi công cộng với phục vụ sản xuất, đây
là mầm mống của những vụ khiếu kiện.
Khoản 3 Điều 58 cần nêu rõ nhà nước thu hồi đất như thế nào, với các
công trình an ninh quốc phòng, công trình công cộng, Nhà nước thu hồi
phải có bồi thường thỏa đáng nhưng với những dự án phát triển kinh tế-xã
hội thì phải thu mua.
Do đó, cần tách nội dung “các dự án phát triển kinh tế-xã hội” ra khỏi
khoản này, để chủ đầu tư các dự án phát triển kinh tế - xã hội thực hiện
theo quy định của pháp luật, tránh tình trạng lợi dụng để lấy đất của
dân.
Xung quanh những quy định về Mặt trận Tổ quốc được thể hiện tại Điều 9,
các đại biểu đề nghị giữ nguyên cụm từ “Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
thành viên là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân” như Hiến pháp
1992.
Đồng thời, cần làm rõ khái niệm giám sát và phản biện của tổ chức này
theo hướng giám sát đối với hoạt động của cơ quan nhà nước, cơ quan dân
cử; phản biện đối với các chủ trương, chính sách của cơ quan Nhà nước,
cơ quan có thẩm quyền để các chủ trương, chính sách đó phục vụ lợi ích
của Nhà nước và nhân dân.
Cũng liên quan đến quy định này, nhiều ý kiến cho rằng Nhà nước phải có
trách nhiệm bảo đảm hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, do vậy,
không thể nói “Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” như
khoản 3 mà cần nói rõ Nhà nước bảo đảm hay có cơ chế chính sách để Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động./.
(TTXVN)
Thái Bình - Ký tên “Bản kiến nghị 72”: Vẫn lại là ngụy tạo, giả mạo
Sự thật về việc một số người dân ở Thái Bình có tên trong cái gọi là “Bản kiến nghị…”: Vẫn lại là ngụy tạo, giả mạo (14/03/2013) | ||
Những ngày qua, trên một số trang mạng
xã hội tiếp tục đăng tải thêm danh sách những người ký tên ủng hộ cái
gọi là Bản kiến nghị sửa đổi Hiến pháp. Không khó để nhận ra mục đích
của Bản kiến nghị đòi xóa bỏ chế độ chính trị, xã hội hiện hành, xóa bỏ
vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong danh sách tiếp theo
này chúng tôi thấy tiếp tục xuất hiện thêm tên của những người được giới
thiệu là nông dân, học sinh, người làm nghề tự do của một số tỉnh như
Nam Định, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình… Chỉ có điều, cũng giống như tên
những nông dân, học sinh, sinh viên ở Hà Tĩnh mà qua tìm hiểu Đại Đoàn
Kết đã chỉ rõ là giả mạo, tên của những người này cũng chỉ được giới
thiệu một cách chung chung, như "Nguyễn Văn A, nông dân (học sinh, sinh
viên, người làm nghề tự do), Thái Bình (Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định)”,
không hề có địa chỉ cụ thể.
| ||
Yên ả trên những cánh đồng lúa Thái Bình
Để xác định, chúng tôi tìm về tỉnh
Thái Bình, một trong những địa phương có nhiều người được nêu tên trong
danh sách ủng hộ Bản kiến nghị kia. Trên đường, chúng tôi vẩn vơ với
nhận định: nếu thực sự nhiều người dân, cụ thể là nông dân của Thái
Bình- quê hương "Tiếng trống Tiền Hải năm 30”, "quê hương 5 tấn” trong
thời kỳ kháng chiến chống Mỹ này đang muốn đòi "xóa bỏ chế độ” chắc hẳn
không khí nơi đây sẽ nặng nề, căng thẳng lắm! Vậy nhưng những gì chúng
tôi chứng kiến lại ngược lại hoàn toàn. Ngay khi qua cầu Tân Đệ vào địa
phận Thái Bình, chúng tôi đã cảm nhận được nhịp sống hối hả. Quốc lộ 10
chạy qua thị trấn huyện lỵ Vũ Thư mới được nâng cấp, mở rộng gấp đôi,
người xe hối hả.
Đoạn sông chạy qua thị trấn được kè đá
hai bên bờ, tạo cho thị trấn diện mạo mới khang trang, sạch đẹp. Rẽ vào
con đường dẫn đến trung tâm xã Tự Tân, chúng tôi thấy việc mở rộng,
nâng cấp con đường đang được hoàn thiện. Bên đường, ngôi trường mầm non
của xã mới được khánh thành khá khang trang, bề thế. Hai bên đường lúa
chiêm xanh kín đồng. Rất đông bà con nông dân đang chăm bón, làm cỏ.
Không khí làng quê thanh bình, yên ả. Trò chuyện với ông Đỗ Văn Huề-một
nông dân địa phương chúng tôi được ông chia sẻ, nhờ có công cuộc đổi mới
do Đảng khởi xướng, lãnh đạo đời sống của nông dân quê ông đã thay đổi
rất nhiều, tiện nghi, sung túc, đủ đầy hơn. Phấn khởi, tin tưởng vào sự
lãnh đạo của cấp ủy, quản lý của chính quyền địa phương, vừa qua hộ gia
đình ông cũng như mọi hộ nông dân khác trong xã đã tham gia, hoàn thành
công tác dồn điền đổi thửa. Ngoài ra còn tự nguyện hiến 18m2/sào phục
vụ việc mở rộng nâng cấp đường giao thông, thủy lợi nội đồng, thiết thực
tham gia thực hiện thắng lợi chủ trương xây dựng nông thôn mới.
Đường trục xã Tự Tân đang được nâng cấp, mở rộng
Trao đổi với chúng tôi về việc trên
một số địa chỉ mạng xuất hiện tên một số người xưng là nông dân trong
tỉnh Thái Bình ký tên ủng hộ việc "xóa bỏ chế độ”, "xóa bỏ vai trò lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam”, không đắn đo, ông Phạm Nam Huân-Trưởng
Ban công tác Mặt trận thôn Bắc Sơn khẳng định: điều này hoàn toàn là bịa
đặt. Lý do, theo ông Huân, bà con nông dân phần đông không thạo việc
truy cập mạng. Nếu biết thì cũng chẳng có thời gian cho việc này vì còn
bận rộn việc sản xuất, làm ăn, chưa nói đến việc có thời gian tìm hiểu
rồi ký tên ủng hộ hay phản đối điều này điều khác. Ngược lại, theo ông
Huân, mới đây, khi khu dân cư Bắc Sơn đã tổ chức cho nhân dân trong
thôn tham gia góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, hầu hết nhân dân
trong thôn, đa số là nông dân đều tham gia tích cực, trách nhiệm, khẳng
định, đánh giá cao vai trò lãnh đạo của Đảng, tính ưu việt của chế độ…
Nông dân Đỗ Văn Huề
(thôn Bắc Sơn, xã Tự Tân, huyện Vũ Thư, Thái Bình:
"Đổi mới do Đảng lãnh đạo đã cho chúng tôi đổi đời”
Để có cái nhìn tổng quát, đầy đủ hơn
về tâm tư, nguyện vọng, thái độ của các tầng lớp nhân dân trong tỉnh
Thái Bình trong đợt sửa đổi Hiến pháp này, chúng tôi đến Ủy ban MTTQ
tỉnh. Tìm hiểu chúng tôi được biết, đến nay MTTQ tỉnh Thái Bình và các
tổ chức thành viên từ tỉnh đến cơ sở đã cơ bản hoàn thành việc tổ chức
lấy ý kiến các đoàn viên, hội viên góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến Pháp 1992.
Theo Báo cáo tổng hợp của Ban thường trực UB MTTQ tỉnh, tính đến ngày
10-3, MTTQ, các tổ chức thành viên từ tỉnh đến cơ sở đã tổ chức trên
3000 hội nghị lấy ý kiến, với trên 120.000 cán bộ, đảng viên, đoàn
viên, hội viên tham gia, đóng góp trên 23.000 lượt ý kiến. Trong đó
không có một ý kiến nào từ các tầng lớp nhân dân trong tỉnh đòi xóa bỏ
vai trò lãnh đạo đất nước của Đảng cũng như đòi đa nguyên chính trị, đa
đảng đối lập, đòi phi chính trị hóa quân đội…Không những thế còn có
hàng nghìn ý kiến đề nghị nêu rõ trong Hiến pháp: "Đảng cộng sản Việt
Nam là lực lượng lãnh đạo duy nhất Nhà nước và toàn xã hội Việt Nam”…
Một lần nữa, sự ngụy tạo, giả mạo lại bị phơi bày.
Nhóm phóng viên Thời sự-Chính trị
(Đại đoàn Kết)
Chống tham nhũng – Việt nam nên học tập Triều Nguyễn Phong kiến
Dân Luận: Trông đợi vào những vị quan thanh liêm ngàn đời mới có một
này thì không biết đến bao giờ mới chống được tham nhũng. Muốn chống
tham nhũng, không cần phải học các gương quan liêm này làm gì. Mà cần
học chính sáng kiến thành lập Hội Nhân dân Chống Tham Nhũng mà đại tá
Phạm Quế Dương và giáo sư Trần Khuê đã đưa ra vào năm 2001. Chỉ có đặt
chính quyền dưới sự giám sát của nhân dân, của báo chí, của các tổ chức
độc lập như thế mới chống được tham nhũng!
Tệ nạn tham nhũng, hối lộ của Vua chúa, Quan lại từ cổ đại đến nay vốn là nỗi uất hận của nhân dân mọi thời đại.
Triều đại cộng sản Việt Nam cũng tham nhũng ghê gớm gây nên sự khinh
ghét của nhân dân đối với họ. Họ cũng đã biết nên đã gọi là nạn “nội
xâm” và kêu gọi nhân dân chống tham nhũng.
Nhưng người dân ai mà chẳng biết “họ nói dzậy,nhưng không phải dzậy”, và
người ta ai mà chẳng biết ai là kẻ tham nhũng và ai chống ai?!
Nếu thật lòng Triều đình Cộng sản muốn chống tham nhũng thì hãy nên học
tập thật lòng một nhân vật nổi tiếng chống tham nhũng từ thời vua Tự
Đức, triều Nguyễn.
Đó là ông Đặng Huy Trứ tự Hoàng Trung, hiệu Vọng Tân Tĩnh Trai người
thôn Thanh Lương xã Hương Xuân, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ông sinh năm 1825, mất năm 1894.
Ông đỗ Tiến sĩ năm 1847, sau 8 năm dạy học, ông ra làm quan từ chức
thông phán Ty Bố Chánh tỉnh Thanh Hóa; rồi Tri huyện Quảng Xương, Tri
Phủ Thiên Trường, tỉnh Nam Định; sau được gọi về Kinh làm Hàn lâm Viện
Trước Tác rồi Ngự Sử.
Năm 1884 được bổ làm Bố Chánh Quảng Nam, hai năm sau làm Biện lý Bộ Hộ,
ra Hà Nội phụ trách Ty Bình chuẩn lo việc kinh tế cho Triều đình.
Sau những chuyến đi Hương Cảng, Ma Cao, Quảng Châu (Trung Quốc) để học
hỏi, nghiên cứu, ông trở về giữ chức Bang Biện Quân Vụ
Lạng-Bằng-Ninh-Thái.
Cuối năm 1873, giặc Pháp đánh ra Bắc Kỳ,ông rút về căn cứ Đốc Vàng-Hoàng
Hóa cùng ông Hoàng Kế Viêm tính chuyện kháng chiến lâu dài với quân
giặc. Vua Tự Đức ký Hiệp ước đầu hàng giặc Pháp, tháng 3/1974.Trong hoàn
cảnh ấy, ông lâm bệnh và qua đời ở chợ Bến, Đồn Vàng ngày 7/8/1874 tức
ngày 25 tháng 6 năm Canh Tuất,thọ 49 tuổi. Sách Đại Nam Nhất Thống Chí
viết về ông: “Đặng Huy Trứ khảng khái, có chí lớn, đương trù tính nhiều
việc, chưa làm xong đã mất, ai cũng tiếc”. Cụ Phan Bội Châu viết về ông
như một trong những người “trồng mầm khai hóa đầu tiên ở Việt Nam”.
Với cụ, làm quan trước hết làm nô bộc cho Dân, cho Nước, tự coi mình là
“con của thứ Dân.” (Thứ Dân Chi Tử). Ông đã nguyện suốt đời làm “khuyển
mã của Dân.” (khuyển mã ngô sinh tử thập niên) và đưa ra một quan niệm
xử thế “ không chăm sóc Dân thì chớ ra làm quan.”. Quan niệm sống ấy đã
được ông viết trong một vần thơ:
“Thế gian nhân phẩm có cao thấp
Thấp cao chỉ bởi siêng hay lười
Chức phận không tròn kém loài vật
Vẹn tròn chức phận mới là Người.”
Cụ luôn lấy sự tu thân làm đầu,suốt đời giữ trọn đức thanh liêm. Gia
đình ông sống một cuộc đời rất thanh đạm. Trước những sự cám dỗ của tiền
tài, của những mưu toan hối lộ, ông vẫn quyết giữ “một tấm lòng băng
chẳng bụi vương.”.
Không chỉ tu thân, tề gia mà là bổn phận của một người làm quan, ông rất
quyết tâm chống lại hành vi tham nhũng dù là cấp trên hay người thân
thiết.
Với nỗi bức xúc của đời sống xã hội, vận mệnh của đất nước, tình cảnh
của nhân dân, với lương tâm của người làm quan chân chính,ông đã nung
nấu tâm can viết nên tác phẩm “Từ Thụ Yếu Quy” (Bàn về nạn hối lộ và đức
thanh liêm của người làm quan). Với ba tập đầu hơn 600 trang,ông đã
khái quát những thủ đoạn tinh vi về tham nhũng hối lộ thành 104 dạng
điển hình trong mọi lĩnh vực chính trị kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã
hội. Ông đưa ra những dẫn chứng sinh động về người thật, việc thật rút
ra từ đời sống và trong sách cũ để răn dạy đối với những gương xấu hoặc
biểu dương những gương tốt.
Nhưng ông cũng nhận rõ trong quan hệ xã hội có những sự Cho và Nhận
những mối ân nghĩa tốt đẹp, không mưu cầu tư lợi, nên quyển 4 của ông để
bàn về 5 trường hợp có thể nhận được. Đó là thể hiện trong mối quan hệ
trong sáng giữa Trò với Thầy, Con đối với Cha Mẹ.. vvv…
Tuy nhiên ông cũng khuyến khích sự làm giàu, nhưng là làm giàu ngay
thẳng,chân chính gắn chặt với thuật Trị gia, điều hành một gia đình, cái
xã hội thu nhỏ gần gũi nhất với mỗi con người. Do đó phần cuối của sách
Cụ dành để bàn về thuật Trị gia.
Dù sách của cụ rất dày khoảng 2000 trang với 2017 dẫn chứng hiện lưu tại
Viện Nghiên cứu Hán Nôm, ký hiệu VHv.252. Do khả năng xuất bản có hạn
nên người dịch là Nguyễn Văn Huyên và Phạm Tuấn Khanh, người viết lời
nói đầu là Dương Trung Quốc chỉ trích dẫn quyển sách với 206 trang cho
Nhà Xuất Bản Pháp Lý và Hội Khoa Học Lịch Sử Việt Nam xuất bản năm 1992.
Nay Đảng Cộng Sản Việt Nam tham nhũng khủng khiếp, tự bôi nhọ mình từ
đầu đến chân. Do vậy, dân dã bây giờ gọi là “Đảng ăn cắp” “Đảng ăn
cướp”. Nếu thật lòng muốn chống được tham nhũng, Đảng Cộng Sản Việt Nam
ngày nay nên học tập việc chống tham nhũng của triều đại phong kiến mà
điển hình là cụ Đặng Huy Trứ.
25/1/2013
Phạm Quế Dương
37 Lý Nam Đế – Hà Nội
ĐT: 04. 62700002
(Dân luận).
Trần Mạnh Hảo – Phê bình kiểu tấu hài trên báo Văn Nghệ
Trên báo Văn Nghệ hai số 7 và 8/2013 có in bốn bài viết ca ngợi ba tập
thơ được giải và một tập phê bình được giải văn học của Hội nhà văn Việt
Nam 2012: “QUAY VỀ LỜI NỀN TẢNG – Đọc “trường ca chân đất” của Thanh
Thảo” của Nguyễn Chí Hoan, “Phạm Đương, người đi trên dây” của Đặng Huy
Giang, “Trần Quang Quý và sự ám ảnh hiện hữu” của Mai Vũ và “Mấy suy
nghĩ cùng “Đa cực và điểm đến” viết về tập phê bình được giải của Nguyên
An…
Nếu thày giao chấm điểm văn là bạn đọc ra bốn đề văn như sau:
“Em hãy phân tích và chứng minh “trường ca chân đất” của Thanh Thảo hay hay dở? Vì sao hay, vì sao dở”
Cũng đề này được ra cho ba tập tiếp: “Giờ thứ 25” của Phạm Đương, “Màu
tự do của đất” của Trần Quang Qúy, “Đa cực và điểm đến” của Văn Chinh.
Qua bài viết, tức bài tập làm văn của các tác giả: Nguyễn Chí Hoan, Đặng
Huy Giang, Nguyên An và Mai Vũ… không chứng minh được bốn tập này là
tập hay, ngược lại nó vô tình (hay cố ý) đều cho rằng ba tập thơ và một
tập phê bình này đều nhàn nhạt, vô bổ, nghĩa là thậm dở.
Nếu các vị này cố chứng minh các tập thơ trên hay thì độc giả là ông thầy chỉ có thể cho các vị điểm ngỗng (tức 2 điểm).
Xin trích một đoạn trong bài viết của Nguyễn Chí Hoan; ông này đã trích
ra đoạn thơ bậy bạ, dở nhất, dễ dãi nhất, tầm phào nhất của “Trường ca
chân đất” của Thanh Thảo để khen hết lời thơ Thanh Thảo hay tuyệt như
sau:
“Nét riêng trong cái nhìn mà trường ca này khai triển là dựa trên sự
nhấn mạnh cái vẻ thô mộc đó, dùng sự nhấn mạnh đó theo kiểu xây dựng
các mô-típ trong mỹ nghệ dân gian; chẳng hạn như ở đoạn trích dưới đây.
bác Năm Trì tàng tàng tàng
bác Năm Trì dân Quảng Ngãi
đêm láng lênh bác ngồi gãi háng
trăng hạ tuần
nhớ lung mung
hình như tổ tiên mình có cái chén mẻ
gửi đâu đó bên dưới đế tháp Chàm
những ngọn tháp chỉ còn trong ký ức
Với nhịp điệu đan xen lối nói vần điệu dân dã tựa như “hát nói” và
nhịp thơ tự do, đoạn thơ trên đây dựng lên ba hình ảnh: ông nông dân
ngồi, ống quần rộng kéo quá đùi – mảnh trăng hạ tuần (xế/chếch) ngang
đầu – nhìn sang ngang hình kỷ hà một ngọn tháp ước lệ làm nền cho hình
đậm chiếc bát ăn cơm sứt mẻ; và chi tiết động tác “gãi háng” khiến thấy
hình ông nông dân là một ảnh thực bên cụm ước lệ trăng-tháp có điểm nhấn
bố cục là cái bát mẻ.
Tư thế và động tác trong hình ảnh này của nhân vật bác Năm Trì chính
là điểm bộc lộ sự nhấn mạnh vào tính thô mộc của biểu đạt; và theo
truyền thống, hình ảnh và động tác đó, như thể một vai hề gậy, biểu thị
thái độ phản biện, phản kháng hay nhẹ nhất cũng là một cái cười mai mỉa,
một lời chất vấn hay tự vấn. Và tính chất một mô-típ tạo hình ở đoạn
thơ khiến có thể loại bỏ hoặc giới hạn phương diện “tục” trong cái
“thô”, hay nói cách khác, là đưa cái “tục” với liều lượng được kiểm soát
để biểu hiện sức phản kháng trước đau khổ bất bình, cũng là cái cười
biểu thị hy vọng.
(hết trích)
Nguyễn Chí Hoan đã chọn khổ thơ dễ dãi nhất, tầm phào bậy bạ nhất, dở
nhất của Thanh Thảo để khen lên mây, dùng làm thí dụ cho “thi pháp gãi
háng” thành trường thơ của “Trường ca chân đất”, đôn cái dở nhất thành
hay nhất, tục tĩu nhất thành thanh tao nhất… để tha hồ tào lao xích bột,
tán nhảm, bình càn, y như một kẻ không bình thường, hoặc một tay tấu
hài hạng bét trong làng chọc cười, chọc quê…
Về việc này, vừa qua nhà thơ trẻ Thanh Tre, sau khi đọc bài bình có một
không hai của Nguyễn Chí Hoan tâng bốc “Trường ca chân đất” của Thanh
Thảo, đã gửi cho kẻ viết bài này đoạn thơ mô phỏng thơ “gãi háng” trên
mà Thanh Tre thi sĩ cho là mình đã vượt qua thơ Thanh Thảo; xin trích
thơ của tác giả Thanh Tre:
“Cô Sáu He cà lăm cà lăm cà lăm
Cô Sáu He quê Rạch Giá
Khuya trăng lu cô ngồi gãi mu
Sao Hôm mắc cỡ tắt ngúm
Cô vừa gãi mu vừa nhớ con chim cu
Thương bà cố nội cô có cái váy tổ đỉa
Chiếc váy còn phơ phất chiêm bao”
Trần Mạnh Hảo tôi xin mô phỏng lối bình thơ tấu hài của Nguyễn Chí Hoan mà bình đoạn thơ diễm lệ của thi sĩ Thanh Tre như sau:
“Từ “thi pháp gãi háng” tả thực của thi sĩ Thanh Thảo, thi sĩ Thanh
Tre đã vượt qua cái bóng tiền bối mà nâng thơ lên thành “thi pháp gãi
mu” hư ảo vô cùng, hàm súc dư ba. “Mu” của cô Sáu He so với “Háng của
bác Năm Trì” sâu sắc và đa ngữ nghĩa hơn nhiều. Háng, nói cho cùng chỉ
có nghĩa đen mà thiếu nghĩa bóng, chỉ có xác mà thiếu cái hồn. Háng của
bác Năm Trì chợt biến thành chân tường của thi ca. Nhưng hình ảnh “Mu
của cô Sáu He” thì vừa có không gian vừa có cả thời gian. Từ hình ảnh
“Mu” thơ được mở ra không chỉ ba chiều (ba góc = “chành ra ba góc dư còn
thiếu-
Hồ Xuân Hương”), bốn chiều mà đa chiều, vô chiều khiến hồn người đọc
cũng được hút vào thiên đường khoái lạc mà “mu” chính là cửa vào cực
khoái thi ca. Hỏi có ai không bước ra từ cửa của cái mu này…? Mu là hình
tượng cong đầy múp míp vòm trời. Các chân trời, các đụn cát, các vòm
đồi, các đỉnh núi đều mô phỏng sự cong nẩy của mu cô Sáu He mà mơn mởn
“tùm hum nóc” như thơ Hồ Xuân Hương…
Cám ơn thi sĩ Thanh Tre đã mang đến cho thi ca một “cái mu” thi pháp
làm hầm trú ẩn cho thi ca muôn đời thập thò cua cáy nhân sinh. “Mu” trở
thành vương miện của vương quốc sex mê ly kiếp người; “mu” chợt được
thi sĩ Thanh Tre nâng lên thành triều thiên của thi ca tưởng thô tục mà
cao sang vô tận. “Mu” không chỉ là thi pháp thơ mà còn là phạm trù thơ,
hang hốc thơ, tiên thiên thơ, qủy cốc thơ…
Xin cám ơn “thi pháp gãi háng” của thi sĩ Thanh Thảo đã gợi cho thi
sĩ Thanh Tre viết được câu thơ vĩ đại: “Khuya trăng lu cô ngồi gãi mu”.
Thơ đang bay vùn vụt chợt đụng vào “háng” thì thơ dù đã học được phép
xuyên tường cũng phải dừng lại, bởi vì sau háng là xương cứng như sắt mà
thơ không thể gặm. Nhưng sau “Mu” thì quả là còn vô cùng thế giới, là
thiên đường của thi ca, nơi thi ca lên đỉnh Vu Sơn khoái lạc chợt hét
lên, rú lên niềm thú tính con người… Thơ, nói cho cùng phải đạt đến mức
sướng muốn chết….”
Cứ đà bình kiểu Nguyễn Chí Hoan này, có thể xuất hiện một luận án tiến
sĩ về thi pháp thơ ca: Thơ trong quá trình tiến hóa từ “thi pháp gãi
háng” tả thực sang “thi pháp gãi mu” hư ảo… Nguyễn Chí Hoan, hiện là
trưởng ban lý luận phê bình báo Văn Nghệ nếu làm luận án tiến sĩ về đề
tài này chắc chắn sẽ được hội đồng giáo sư phản biện vỗ tay vang trời.
Trần Mạnh Hảo xin biếu không ý tưởng này cho ông Hoan, chỉ xin một li
café nâu nhuận bút mà thôi…
Chúng tôi xin trích một đoạn trong bài: “Phạm Đương người đi trên dây”
của nhà thơ Đặng Huy Giang, bốc thơm tập thơ “Giờ thứ 25” (tên tập thơ
ăn cắp tên của cuốn tiểu thuyết lừng danh thế giới của văn hào C.
Gheorghiu) như sau:
“Ở đâu đó, ta bắt gặp một lối diễn đạt mạnh bạo: Từng cơn gió dại
chưa tiêm phòng/phập vào anh những dấu răng chí mạng (Gió dại); một cách
diễn đạt cô đọng như châm ngôn: Không một nhà tù nào có thể nhốt được
khát vọng/không một xiềng xích nào có thể giam được cái ác (Hạt thóc và
bom); một cách nói rất khác: Tôi bị chiều luộc chín từng khúc/bằng chiếc
nồi áp suất nhớ nhung (Khuya 1), tôi dát mỏng sự tử tế hiếm muộn của
mình/liền gặp ngay một cơn thịnh nộ/đừng nhân danh lòng tốt, bạn ạ và
đáng nói hơn là một cách nhìn khác.
Tiêu biểu cho cách nhìn khác được bộc lộ sinh động qua Lính đất Mũi.
Đây là bài thơ độc đáo, mang nặng chất phát hiện của Phạm Đương:
Từ độ cao mười mét
những chiếc dù bung ra
rồi bám vào đất mà thở
rồi bám vào biển thành nhà
ở đây không cần khẩu lệnh
vẫn hàng ngang hàng dọc thẳng đều
cứ thấy bùn là tiến
nhìn triều xuống mà theo
giăng mắc ngang chiều những
sư đoàn binh đoàn
âm thầm cắm rễ
giăng mắc ngang trời nơi cửa sông
câu ca mở cõi
khoác trên vai những người lính nơi này
bộ quân phục phù sa
mang về từ châu thổ
phía trước mặt là bước chân mở đất
phía sau lưng là đôi tay giữ nước
trĩu nặng hai vai đất đai Tổ quốc
những – người – lính – đước.
Có lẽ, chưa có người làm thơ nào viết về những cây đước khái quát và khác lạ đến vậy.
Tất nhiên, Phạm Đương không chỉ có Lính đất Mũi mà còn có Biên tập,
Tạp âm, Những mảnh vỡ, Trong đáy cốc, Gió dại, Hạt thóc và bom… nữa.
Đây là những câu ấn tượng trong Hạt thóc và bom:
Chúng ta cười vui chúng ta mếu máo
chỗ này tung hô chỗ kia lếu láo
chúng ta đang đi trên những chiếc dây
căng qua đời sống
tìm sự thăng bằng giữa hạt thóc và bom.
(hết trích)
Những câu thơ Phạm Đương (nhại thơ TÂN CON CÓC lẩn thẩn, lảm nhảm của
Thanh Thảo, Nguyễn Quang Thiều) trên đây do Đăng Huy Giang trích ra khen
đều là những câu đại ngôn, sáo mới, sến, dễ dãi, thậm chí nhảm nhí, tầm
phào há không phải là phê bình tấu hài hay sao?
Trần Mạnh Hảo xin mượn mấy câu thơ dễ dãi, đại ngôn và khiên cưỡng lại
buồn cười của Phạm Đương do Đặng Huy Giang khen hay để giễu nhại cho đỡ
tẻ:
“Từng cơn gió dại chưa tiêm phòng
phập vào anh những dấu răng chí mạng” (P Đ)
“Từng tên ác dâm chưa bị hoạn
Phập vào em những dấu chim chết ngất” (thơ nhái)
“Tôi bị chiều luộc chín từng khúc
bằng chiếc nồi áp suất nhớ nhung” (P Đ)
“Tôi bị đêm rán thành mỡ
Bằng chiếc chảo em yêu” (thơ nhái)
“Không một nhà tù nào có thể nhốt được khát vọng
không một xiềng xích nào có thể giam được cái ác” (P Đ)
“Không một bướm em nào nhốt được anh chim
Không một cái chai nào có thể nhốt được rượu tình (thơ nhái)
Mai Vũ trong bài: “Trần Quang Quý và sự ám ảnh hiện hữu” ca ngợi tập thơ
“Màu tự do của đất” lên mây bằng trích ra toàn thứ thơ dễ dãi, sáo
rỗng, cùn mòn, nói lấy được, chẳng cần hàm súc, dư ba, chẳng cần hình
tượng, hình ảnh, biểu tượng, rất dở, cứ tràn ra vô tội vạ như nước cống:
“Ngoặc đơn tác giả viết: “Nỗi buồn trong cấu trúc cô đơn/ chiếc ngoặc
mong manh gông cùm phận chữ/những con chữ một đời vai phụ/những con chữ
chỉ giản dị làm phu giải nghĩa/cũng một đời thèm/tháo ngoặc/Tự Do!”.
“Tôi đọc trên đất những bước đi ngắn, những bước đi dài/những khi bước
thấp, những khi bước cao/bài học ban đầu/thuở còn lẫm chẫm/trang sách
nhân gian đất bày vô tận/…Một đời khát vọng/tìm gió/theo mây/mới hay mọi
điều học ngay từ đất” (Từ đất)
Ánh sáng của một ngày tự thức/ánh sáng len lỏi vào ngõ quen, vào ngóc
ngách vô cảm/đánh thức bản nguyên/cởi nút thắt bóng tối nằm hoang muội
trong bức tường câm thức/Ánh sáng dẫn tôi bò qua những con dốc nhịp
thở/gõ cửa trái tim cảm hứng/bánh xe trật tự khởi quay/và bật dậy trong
tôi những lãng quên biền biệt chân trời… ánh sáng khoan thoai trong
khung cửa ngộ thức/hình như tôi vừa tự mở khóa mình”.
“Tôi đọc trên đất những bước đi ngắn, những bước đi dài/những khi bước
thấp, những khi bước cao/bài học ban đầu/thuở còn lẫm chẫm/trang sách
nhân gian đất bày vô tận/…Một đời khát vọng/tìm gió/theo mây/mới hay mọi
điều học ngay từ đất”
Các nàng liếc nhìn tôi bằng sâu thẳm bầu trời thị giác/bằng cả những
phía sau cong mi… Tôi đi qua ngàn năm để đỏng đảnh một chiều váy ngắn…
Sông hổn hển kể những ngày nàng thôn nữ ra bến quê giặt yếm/khỏa những
nụ cười duyên/giặt cái dịu dàng, giặt phồn thực/các nàng giặt tôi, kì cọ
tôi bằng chiều quê cổ điển/bằng cổ tích Ba Vì, bằng cả bây giờ quần
jean, tóc hấp”: “Trong mắt rắn, dĩ nhiên rồi ta cũng loài rắn/ngôn ngữ
của trườn bò…Trong mắt bầy khuyển kia, làm sao khác ta cũng thành đồng
loại/ những cơn tru hoang (tiếng người hóa dại)/ngày thấp thỏm quạ kêu,
đêm chập chờn cú rúc/những con mắt gài quanh bờ giậu/lách nhách cắn bóng
đêm hay tự sủa phận mình/có cái chết trong bầm rập vết răng đồng
loại/có bước chân côi cút lẻ bầy” (Đồng loại)”
Mai Vũ đưa thơ dở của Trần Quang Qúy ra ca ngợi lại chẳng phải là phê bình tấu hài hay sao?
Nhà phê bình Hoài Thanh đã dặn hậu thế đại để như sau: đọc bài phê bình
thơ mà thấy trích ra toàn thơ dở để khen lên mây, thì bài ấy không có
giá trị gì cả. Ta nên đọc các câu trích trước, rằng thơ trích ra khen mà
hay mới đọc, còn trích toàn thơ dở ra khen thì nên ném bài bình thơ ấy
vào sọt rác.
Nguyên An trong bài viết: “Mấy suy nghĩ cùng “Đa cực và điểm đến” khen
cuốn phê bình được giải của Văn Chinh hết lời mà không hề chứng minh.
Nguyên An chưa có đủ trình độ phân biệt được đâu là văn báo chí đâu là
văn phê bình văn học nên mới viết lung tung như vậy. Cuốn sách này của
Văn Chinh dù viết về đề tài văn học nhưng chỉ là những bài điểm báo,
điểm sách thuộc thể loại báo chí chứ chưa thể gọi là phê bình văn học
được.
Nguyên An dành cả bài viết dài để khen con vịt giống con thiên nga thì không phải là phê bình tấu hài thì còn là gì nữa…
Hi vọng, báo Văn Nghệ nên tiếp tục in loại phê bình tấu hài để giải
khuây thiên hạ; đang buồn ngủ lại gặp chiếu manh mới khoái chí làm sao
.,.
Sài Gòn ngày 14-3-2012
Trần Mạnh Hảo
(Dân luận)
TS. Nguyễn Minh Tuấn - Quyền biểu tình: Nên quy định thế nào
Hiến pháp là nền tảng tạo nên sự an toàn pháp lý cho cả một hệ thống
pháp luật. An toàn pháp lý trong Hiến pháp chỉ tồn tại khi người dân
thấy được mình ở trong đó, thấy mình được bảo vệ thông qua sự minh bạch,
rạch ròi, và có thể tiên liệu trước ở ngay chính trong từng Điều luật.
Biểu tình là một quyền căn bản trong số rất nhiều những quyền cơ bản
khác cần thiết phải có một sự an toàn pháp lý như thế.
Biểu tình không xa lạ ở Việt Nam. Xét từ góc độ thực tế lịch sử, không
phải đến giờ Việt Nam mới có biểu tình. Lịch sử Việt nam chứng kiến rất
nhiều cuộc biểu tình của những người dân yêu nước. Trong lịch sử giữ
nước, chống ngoại xâm, chúng ta có những cuộc biểu tình lớn, điển hình
như biểu tình Xô Viết Nghệ Tĩnh năm 1930, biểu tình ngày 19/8/1945 và
rất nhiều cuộc biểu tình những năm chống Mỹ v.v...
Điều 69 Hiến pháp 1992 qui định: “Công dân […] có quyền […] biểu tình
theo quy định của pháp luật.” Như vậy, theo pháp luật hiện hành, biểu
tình là một quyền hợp hiến ở Việt Nam. Cụm từ “theo quy định của pháp
luật” có nghĩa là tuân theo những quy định thuộc về pháp luật khi đã có
hiệu lực, chứ không phải tuân theo những gì chưa có. Bởi thế cho nên
đương nhiên công dân có quyền biểu tình ngay cả khi chưa có luật hay
không có luật về biểu tình.
Cách ứng xử với quyền biểu tình của công dân từ phía công quyền phản ánh mức độ tôn trọng nhân dân, tôn trọng Hiến pháp.
Điều 26 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung Điều 69 nêu
trên) qui định: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, được
thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.” Dự
thảo đã bỏ hai từ “có quyền” trong Điều 69 Hiến pháp 1992 và thay vào đó
bằng chữ “được”. Cách qui định này có thể dễ dàng dẫn đến cách hiểu
rằng: Biểu tình là do nhà nước ban phát (lưu ý từ “được”) và nếu như
chưa có “quy định của pháp luật”, tức là nhà nước “chưa cho”, thì người
dân không được biểu tình. Nếu hiểu như vậy, thì rõ ràng cách qui định
trong dự thảo là không phù hợp, đi ngược với tư duy tiến bộ về nhân
quyền trên thế giới hiện nay.
Thay vì qui định như trong dự thảo, tôi đề xuất Điều 26 Dự thảo sửa đổi
Hiến pháp nên tách riêng các quyền, trong đó có quyền biểu tình ra thành
một Điều riêng, và nên qui định quyền biểu tình cụ thể như sau: “1.
Công dân có quyền biểu tình ôn hòa và không vũ khí, không phụ thuộc vào
sự đồng ý hay không của chính quyền. 2. Nhà nước có trách nhiệm tạo mọi
điều kiện thuận lợi để người dân được thực hiện quyền biểu tình. Mọi
hành vi đe dọa, chia rẽ, gây cản trở hoặc ngăn cản cuộc biểu tình hợp
pháp sẽ bị xử lý hình sự hoặc xử phạt hành chính tùy theo tính chất, mức
độ. 3. Quyền biểu tình của công dân chỉ có thể bị giới hạn bởi một đạo
luật của Quốc hội. Việc giới hạn cũng không làm mất đi bản chất của
quyền này.”
Qui định như vậy theo tôi sẽ có hai ưu điểm: Thứ nhất, điều khoản này
xác định rõ công dân biểu tình không có nghĩa vụ phải xin phép, mà chỉ
cần thông báo cho chính quyền. Đây là cách qui định phổ biến của các bản
Hiến pháp trên thế giới hiện nay; Thứ hai, qui định người tham gia biểu
tình không được sử dụng vũ khí hay công cụ có tính bạo lực sẽ làm rõ cơ
sở đảm bảo cho một cuộc biểu tình ôn hòa. Tất cả những vấn đề cụ thể,
có tính kĩ thuật khác như cần phải thông báo trước trong thời gian bao
lâu, những dụng cụ nào được hiểu là vũ khí, trách nhiệm của người trưởng
đoàn biểu tình, những người tham gia biểu tình thế nào, trách nhiệm của
cơ quan có thẩm quyền ra sao…nên được qui định ở trong một đạo luật do
Quốc hội ban hành.
Trên cơ sở hiến định quyền biểu tình như trên, Luật biểu tình trong
tương lai nếu có nên tiếp tục làm rõ những vấn đề pháp lý căn bản sau:
Thứ nhất, cần làm rõ trách nhiệm của Trưởng đoàn tổ chức biểu tình. Khi
thông báo về việc biểu tình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cần khai
báo rõ ai là Trưởng đoàn, nội dung, mục đích của biểu tình là gì. Tôi
cho rằng nên qui định rõ: Trưởng đoàn biểu tình sẽ chịu trách nhiệm theo
dõi diễn tiến của việc biểu tình, chịu trách nhiệm về việc biểu tình
phải diễn ra một cách ôn hòa, không vũ khí, có quyền dừng hoặc chấm dứt
biểu tình bất cứ lúc nào. Trong quá trình biểu tình, cả trưởng đoàn và
cảnh sát có thể tước quyền biểu tình của bất cứ ai sử dụng vũ khí hay có
hành động gây rối, vi phạm pháp luật hoặc không tuân theo chỉ đạo của
trưởng đoàn. Việc sử dụng các biểu ngữ nội dung gì phải được thông báo
trước cho cảnh sát khi tiến hành thông báo cho cơ quan có thẩm quyền về
việc biểu tình (Điều 18 LBT).
Thứ hai, làm rõ hàng loạt các khái niệm pháp lý căn bản về biểu tình,
chẳng hạn như vấn đề “không vũ khí”, “nghĩa vụ thông báo”, “mục đích
biểu tình” là như thế nào. Việc mang theo các dụng cụ như trống, kèn,
đuốc, vợt đánh bóng… có được coi là “vũ khí” hay không? Cần phải thông
báo trước về việc biểu tình với chính quyền trong thời gian bao lâu? Thế
nào là có chung một mục đích trong một cuộc biểu tình? Chính quyền có
thể cấm biểu tình khi cho rằng nội dung biểu tình là không phù hợp hoặc
lo ngại rằng người biểu tình sẽ tham gia với số lượng quá lớn hoặc lo
ngại rằng sẽ có một đoàn biểu tình khác chống đối lại không?...
Thứ ba, nên xác định rõ trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền trong việc
đảm bảo cho việc biểu tình được diễn ra một cách an toàn, đúng luật,
chẳng hạn như trách nhiệm phải tổ chức các phương tiện giao thông ra
sao, rồi trong trường hợp nào thì cảnh sát có thể yêu cầu người không
tuân thủ các qui định về luật biểu tình ra khỏi đoàn biểu tình, trường
hợp nào thì có thể yêu cầu chấm dứt biểu tình v.v…
Thứ tư, cần qui định cụ thể trách nhiệm pháp lý đối với hành vi đe dọa,
chia rẽ, gây trở ngại hoặc ngăn cản cuộc biểu tình hợp pháp bằng các
hành động bạo lực. Chế tài này nên được áp dụng chung, cho bất kỳ ai, kể
cả người thi hành công vụ nếu xâm phạm quyền tự do biểu tình hiến định
của người dân.
Thứ năm, để hoạt động biểu tình được đi vào nề nếp, đảm bảo an ninh,
trật tự, an toàn xã hội, trong Luật biểu tình cũng nên qui định rõ hình
thức biểu tình nào thì được chấp nhận? việc xếp hàng dài và ngồi án ngữ
trước cửa ra vào một địa điểm nào đó có phải là hành vi biểu tình một
cách ôn hòa hay không? Việc biểu tình ở bên ngoài trụ sở Quốc hội có bị
ngăn cấm không? Người biểu tình có được mặc đồng phục, sử dụng cờ hoặc
biểu tượng không? Nếu có, thì có hạn chế gì không?
***
Thực chất, biểu tình không có gì đáng sợ, quan trọng là cách tư duy về
quyền này như thế nào, tiếp đó là kế hoạch, cách thức quản lý, tổ chức
biểu tình ra sao. Chính quyền nên tận dụng hoạt động biểu tình, nên coi
đó như một cầu nối, một kênh đối thoại quan trọng giữa chính quyền với
nhân dân, từ đó một mặt kiểm soát và đưa hoạt động này trở nên có nề
nếp, trật tự, mặt khác thông qua việc lắng nghe dân, cân nhắc, điều
chỉnh và hoạch định các chính sách liên quan sao cho hợp với lòng dân
hơn.
(Tia sáng)
Bùi Đức Lại - Nhân chuyện tranh cãi xung quanh một khẩu hiệu
Bây giờ đảo lại là "Mừng Xuân mừng Đảng" thì cũng có nghĩa là tỏ ra yếu
thế, phải thừa nhận lý lẽ phê phán của phe phản đối, là mắc mưu "hạ thấp
vị trí Đảng".
Đã sang tháng hai lịch âm, bàn về một khẩu hiệu tết có thể bị cho là vô
duyên, nhưng viết ra điều lâu nay đã nghĩ, trước hết và trực tiếp là do
sự thúc đẩy của việc thảo luận Hiến pháp hiện nay.
Nhiều năm trước, vào dịp Tết người ta đã thấy xuất hiện khẩu hiệu "Mừng
Đảng, mừng Xuân". Có nhiều loại khẩu hiệu, có loại rất quan trọng, thể
hiện tập trung chương trình chính trị và chiến lược của một chính đảng,
chẳng hạn như khẩu hiệu "Người cày có ruộng" của Đảng trong cách mạng
dân tộc dân chủ. Khẩu hiệu "Mừng Đảng, mừng Xuân" cũng như khẩu hiệu
Chúc mừng năm mới trang trí khắp nơi công cộng không thuộc loại đó. Cho
đến một ngày, một vị tiếng nói vốn có trọng lượng, có ý kiến đại để rằng
khẩu hiệu không ổn về phương diện "thứ tự khinh trọng", xuân là chuyện
của muôn loài vạn thuở, sao lại xếp sau Đảng là cái hữu hạn. Để chữa
lại sơ xuất này, cần điều chỉnh lại thành "Mừng Xuân, mừng Đảng".
Một ý kiến như vậy tưởng như không phải không có lý. Trong một xã hội
quen sống và hành động khoan hoà hơn thì có lẽ chuyện này cũng "chẳng có
gì mà phải ầm ĩ". Viết trước cửa nhà hay cơ quan một khẩu hiệu loại đó
là việc của mỗi gia đình, mỗi cơ quan. Có thể chỉ là Mừng Xuân, hoặc chỉ
là Mừng Đảng, cũng có thể mừng cả hai, theo thứ tự mà họ thích. Hoặc
cũng có thể chẳng treo khẩu hiệu gì.
Nhưng ở nước ta, một môi trường xã hội như vậy chưa hình thành, nhất là
trong điều kiện khẩu hiệu thường được thống nhất phát hành từ một trung
tâm, và luôn được gán cho một ý nghĩa chính trị nào đó. Vậy nên cứ dịp
Tết đến, cái khẩu hiệu nói trên lại dấy lên trong công luận những cuộc
tranh cãi giữa hai luồng ý kiến. Một bên kiên trì giữ "Mừng Đảng mừng
Xuân", một bên ngược lại, nhất thiết cho rằng phải "Mừng Xuân, mừng
Đảng".
Bên kiên trì không trực tiếp bác bỏ ý kiến của người khởi xướng ra việc
này, cũng hầu như không công khai tuyên bố gì, nhưng có lẽ trong thâm
tâm họ cho rằng, nếu bây giờ đảo lại là "Mừng Xuân mừng Đảng" thì cũng
có nghĩa là tỏ ra yếu thế, phải thừa nhận lý lẽ phê phán của phe phản
đối, là mắc mưu "hạ thấp vị trí Đảng"
Bên phản đối thì lên tiếng biểu dương nơi nào "Mừng Xuân, mừng Đảng",
phê phán những nơi tiếp tục "Mừng Đảng, mừng Xuân" là bảo thủ. Thậm chí,
có người còn lấy đây làm chứng cứ để tố cáo "sự kiêu ngạo đến phi lý"
của những người cộng sản, đặt vị trí đảng của mình trước cả đất trời...
Thế là nhờ "nhiệt tình chính trị và thói quen áp đặt, hiếu thắng" của cả
hai bên, một câu chuyện bình thường đã trở thành "đấu tranh quan điểm
trên mặt trận tư tưởng", không ai chịu ai, dù rằng, nếu tỉnh táo suy
nghĩ thì có lẽ ai cũng thấy chất xám đã bị sử dụng như vậy là lãng phí.
Theo trí nhớ của tôi, khẩu hiệu nguyên thuỷ vốn là: "Mừng Đảng, mừng
xuân, mừng đất nước". Trong việc sắp xếp thứ tự "mừng", người đề xướng
khẩu hiệu chắc không có ý sắp xếp theo thứ tự khinh trọng mà đơn giản
chỉ vì để đọc "thuận miệng", do vô thức chịu ảnh hưởng cách phát âm trầm
bổng rất phổ biến trong khẩu ngữ, cũng như niêm luật của câu đối hay
thơ luật Đường bẩy chữ (Theo luật đó thì không thể sắp xếp thứ tự khác,
ví dụ "Mừng Xuân, mừng đất nước, mừng Đảng" được). Đến lúc nào đó, do
muốn tập trung hơn vào hai sự kiện trực tiếp là Tết Nguyên đán và Kỷ
niệm thành lập Đảng 3-2, người ta rút gọn lại thành Mừng Đảng, mừng
Xuân.
Và cái khẩu hiệu đó đã gây ra tranh luận, nhân danh này nọ, làm tốn giấy
mực. Còn dân thì chắc không quan tâm lắm, vì bản thân khẩu hiệu này, có
hay không, được viết theo thứ tự nào, cũng chẳng ảnh hưởng gì những lo
toan, vui buồn, hy vọng của họ mỗi khi Tết đến.
Không chỉ có cái khẩu hiệu này, không chỉ có vấn đề khẩu hiệu, mà nhiều,
rất nhiều vấn đề tranh cãi hiện nay, ít nhiều có điều gì đó tương tự
như vậy.
Tranh cãi như vậy có thể Tết năm Ngọ vẫn lặp lại, nó sẽ chỉ mất đi cùng
với sự trưởng thành hơn của xã hội, biết cách chung sống với nhau hoà
thuận hơn, biết từ bỏ thói áp đặt, gây sự, tâm lý thắng thắng thua, quan
trọng hoá mọi chuyện..
Cần có thời gian, nhưng ít nhất trong hoạt động xây dựng Hiến pháp hiện nay điều đó cần được mỗi người tự nhắc nhở và cảnh báo.
Bùi Đức Lại (VNN). |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét