- Đưa cuộc chiến 1979 vào SGK mới: Bộ Giáo dục đang xem xét (VNN).
<- VIETTINBANK NINH BÌNH THỪA NHẬN HOÀNG SA – TRƯỜNG SA LÀ CỦA TRUNG QUỐC? (FB Nguyễn Tuấn Linh/ Mai Thanh Hải). – Vietinbank thu hồi quả địa cầu xuất xứ Trung Quốc (TTXVN). - Thu hồi quả địa cầu in thông tin Trường Sa, Hoàng Sa bằng tiếng Trung (TP).
- Lính Trung Quốc hiện nguyên hình ngoài Đá Vành Khăn, Trường Sa (GDVN). - Xúc phạm dân Việt, “người Trung Quốc xấu xí” lộ nguyên hình.
- Philippines phản đối Trung Quốc tuần tra biển Đông (TN). - Philippines phản đối Trung Quốc tuần tra ngư chính ở Biển Đông (VOA). “Hiện chưa thấy Việt Nam lên tiếng phản hồi trước thông báo của phía Trung Quốc. Năm rồi, các tàu tuần tra của Trung Quốc đã ra khơi trong 183 ngày, một con số cao kỷ lục”.
- Philippines đưa Trung Quốc ra tòa, bài học nào cho Việt Nam? (VOA). Luật sư Paul Reichler: “Quyền lợi của Việt Nam hoàn toàn giống với hai điểm chính mà Philippines mang ra tòa trọng tài quốc tế như tôi đã nói ở trên. Bản thân Việt Nam phải tự ra quyết định sẽ phải làm gì để ứng phó với âm mưu của Trung Quốc nhằm thâu tóm toàn bộ biển Đông. Giải pháp nhờ tòa trọng tài phân xử của Philippines dĩ nhiên là một giải pháp mà Việt Nam có thể cân nhắc”.
- Tiệm ăn Trung Quốc treo bảng cấm: Dân Việt Nam và Philippines phẫn nộ (RFI). – VN ‘sẽ phản ứng’ vụ nhà hàng Bắc Kinh (BBC). – Trách người dân một trách chính quyền mười (RFA). Ký giả Peter Enav, AP: “Giới lãnh đạo cộng sản cũng thường lợi dụng chủ nghĩa dân tộc để che giấu các vấn đề quốc nội như khó khăn kinh tế, sự ngăn cách giàu-nghèo ngày càng đáng ngại hay tệ nạn tham nhũng tràn lan…”
- POST: Hải giám Trung Quốc dùng súng máy ngắm bắn tàu cá Nhật Bản (GDVN). - Tàu Trung Quốc chĩa súng vào tàu Nhật? (VnMedia). - Tàu sân bay Trung Quốc áp sát Nhật Bản (KT). - “Trung Quốc phải học hỏi nhiều từ Nhật Bản” (VnMedia).
- Viên tướng “diều hâu” La Viện lên tiếng hung hăng, TTXVN cũng có được cái tựa … “hung hăng” há? - Trung Quốc lại phô trương sức mạnh hải quân (LĐ). - Mỹ phát hiện Trung Quốc di chuyển tên lửa (PLTP). - Nhân tố thôi thúc tham vọng lãnh hải của Trung Quốc (ĐV). - Bị “bủa vây tứ phía”, Trung Quốc tìm đến với Nga? (VnMedia). - Trung Quốc mong mỏi gì từ Nga? (VnMedia).
- Lý do Mỹ không “xoay trục” sang châu Âu… vẫn “bám” TQ? (KT).
- TƯỚNG TÁ THỜI NAY ? (Ngô Minh). “Nếu không bảo vệ được chủ quyền quốc gia, không bảo vệ được ngư dân đánh cá trên biển của mình, không bảo vệ được ‘người cày có ruộng’, mục tiêu tối thượng của Đảng, thì mình mang lon tướng tá mà làm gì ?”
- Đảng cảnh cáo việc góp ý Hiến pháp (BBC). – Video (từ phút thứ 8): Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng cảnh cáo việc “lợi dụng” việc lấy ý kiến sửa đổi hiến pháp (TNĐT). “Lợi dụng việc lấy ý kiến góp ý hiến pháp để tuyên truyền, vận động nhân dân chống lại đảng, chống lại chính quyền… phải kiên quyết đấu tranh và ngăn chặn. Thứ hai, pháp luật quy định, nghị quyết quốc hội quy định, bản lấy ý kiến là bản của Ủy ban Dự thảo Hiến pháp công bố, trên cơ sở tiếp thu ý kiến thảo luận của QH, thực ra là chúng ta cũng đã trình bày trong các cơ quan của Trung ương, của đảng, đã được QH nhất trí, tổ chức lấy ý kiến, thì đó là cái bản duy nhất. Tự tổ chức lấy ý kiến khác của anh là không được. Đó là cách làm không đúng quy định, tôi chưa nói là vi phạm pháp luật”. - Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng: “Ngăn chặn việc lợi dụng góp ý dự thảo Hiến pháp để chống chính quyền” (GDVN). - Không để có kẻ nhân danh Đảng làm điều xấu (PLTP). - Không thể ngược chiều(PLTP). - Cần lấy ý kiến có chiều sâu của các tầng lớp nhân dân (TP).- Blogger Điếu Cày tiếp tục bị phân biệt đối xử trong trại giam (VOA).
Nếu ông Nguyễn Sinh Hùng cho rằng chỉ có bản đó là hợp pháp thì QH, đảng và nhà nước tự sửa luôn, kêu gọi dân chúng góp ý làm gì? Ngay cả làm cái poll “trưng cầu dân mạng” ở trên blog Ba Sàm, ngoài lựa chọn “yes” hay “no”, còn có option là “lựa chọn khác” nữa, huống chi chế độ ta là chế độ “dân chủ gấp vạn lần tư bản”, sao lại áp đặt ý kiến của mình lên người dân như vậy? Chỉ quen cái thói lừa gạt dân.
- Lý Toét ơi, sao mày nỡ lừa tao!? (DLB). “Hu, hu, hết ai lừa rồi mà mày nỡ lên TV, báo đài mà mày lừa cả toàn dân trong đó có tao. Nào có lâu lắc gì cho cam, mới có tháng trước thôi mày nói là bà con cứ góp ý cho thoải con gà mái, không có vùng cấm, kể cả điều 4. Bao nhiêu nhân sỹ, trí thức, dân thường tin mày, trong đó có tao. Kết cục là, Lý toét ơi, hóa ra bị mày cho ăn quả lừa“.
- Và đây, một phần trong những gì mà chúng tôi đã nói về cuộc “vận động hậu trường” rất tích cực của ông Chủ tịch Quốc hội: ÔNG NGUYỄN ĐÌNH LỘC CÓ RÚT CHỮ KÝ KHỎI BẢN KIẾN NGHỊ 72? (Nguyễn Trọng Tạo). Phải chăng ông Nguyễn Sinh Hùng đang “mơ” chiếc ghế của ông Trọng?!
- DANH SÁCH NGƯỜI KÝ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 19) (BoxitVN). Đã có 6.065 người ký tên. Đặc biệt danh sách này toàn bộ là 406 chữ ký từ Hà Tĩnh, nơi mà Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng vừa công phu lặn lội vào để “quán triệt” lấy ý kiến sửa đổi Hiến pháp 1992. – Xin ký vào kiến nghị sửa đổi hiến pháp của trang bauxite (Người Buôn Gió).
- Trần Trung Chính: Nhóm lợi ích khủng (BoxitVN).
- Phạm Đình Trọng: SỬA HIẾN PHÁP ĐỂ NHÀ NƯỚC TRỞ VỀ VỚI DÂN, KHÔNG PHẢI GIA CỐ HIẾN PHÁP ĐỂ NHÀ NƯỚC CỐ THỦ TRƯỚC DÂN (BS). “Người Dân mong Hiến pháp sửa đổi để Nhà nước trở về với Dân, Nhà nước thực sự của Dân, vì Dân. Nhưng những người Cộng sản cầm quyền lại rắp tâm sửa Hiến pháp chỉ để tăng cường quyền lực của Đảng, gia cố Hiến pháp, biến Hiến pháp thành nơi Đảng cố thủ với Dân! Và Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp của những trí tuệ và tâm hồn Việt Nam rồi sẽ lại có chung số phận như Kiến nghị dừng Dự án boxit mà thôi! Nhưng Hiến pháp không phải là boxit”.
- TBT Trọng nói về sửa đổi Hiến pháp (BBC). – Phát biểu của tổng bí thư đảng về góp ý Hiến pháp Việt Nam bị chỉ trích (RFI). “Tham gia đi khiếu kiện, biểu tình, ký đơn tập thể, thì đó là cái gì?’, một câu mà giáo sư Phú cho là có tính chất ‘miệt thị’, là một điều ‘trầm trọng’, nhất là vì Hiến pháp 1992 của Việt Nam có ghi rõ là: ‘Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin, quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật’.”
- Nguyễn Thanh Giang – Ông Nguyễn Phú Trọng rất hàm hồ (Dân Luận). – Không phải đâu Trọng Bí Thư (Han Times/ Trần Hùng). - Bí thư Phú Trọng cần được giám định tâm thần ! (Xuân VN). – Lời khuyên dành cho em Trọng (DLB).
- Minh Diện: “CĂN BỆNH” NÓI TRƯỚC QUÊN SAU ? (Bùi Văn Bồng). – Lú nhỏ và lú lớn (Người Việt). – Nhật ký mở lại (mở lần thứ 33): MỘT LẦN NỮA TỚ LẠI KHẲNG ĐỊNH: CHÚ TRỌNG KHÔNG HỀ LÚ! (Nhát sĩ Tô Hải). “Chú Trọng muốn khẳng định mình là ai? mình biết mình muốn cái gì chứ không hề lú lẫn … Chú sẵn sàng đánh dằn mặt ngay những ai muốn nói ngược với chú vì chú có trong tay cả một bộ máy đàn áp, vũ trang và nhà tù luôn sẵn sàng mở cửa!“
- Nguyễn Thượng Long: 2013 – NHẬT KÝ THÁNG 1 (TNM). “… nếu vẫn chưa dám chấp nhận một đời sống chính trị đa nguyên, vẫn duy trì độc quyền lãnh đạo, tự coi mình là toàn bích, không có điều gì phải sám hối… thì việc kêu gọi nhân dân sửa đổi HP dù có diễn ra rỉnh rảng thế nào cũng sẽ chỉ là một cuộc vui đùa vô bổ mà thôi”. – Xích Tử – Bản cáo trạng của công tố nhân dân gởi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng (Dân Luận).
- Táo quân – phần chưa trình chiếu Táo Nghị (Người Buôn Gió). “Thần bắt hết đứa nào soạn bản khác, vớ va vớ vẩn, dân chủ quá trớn, định lợi dụng chống phá à. Bỏ tù hết, bỏ tù vài trăm thằng là hết cái bọn ý kiến, ý cò khác“. – Đứa nào giỡn mặt với ông/ Nhẹ cho nghỉ việc, nặng còng hai tay (Phair Zios). BTV xin họa lại: Đứa nào dám còng tay ông/ Mai sau dân chúng sẽ gông cổ mày. Blogger Nguyễn Lân Thắng: “Chốn quan trường VN giờ lưu truyền câu: ‘Bình tĩnh lắng nghe không phản ứng/ Kiên trì chờ dịp trả thù sau…’. Họ vội vàng manh động là dấu hiệu giãy chết đến đít rồi“.
- Vụ Nguyễn Đắc Kiên gây tiếng vang (BBC). “Trong hội thảo người ta có nêu sáng kiến lập một quỹ để hỗ trợ các nhà báo gặp ‘tai nạn’ về pháp lý và không loại trừ những hỗ trợ về mặt vật chất”. - Phóng viên Nguyễn Đắc Kiên: Sẽ tiếp tục đấu tranh cho dân chủ (VOA). – Bị sa thải, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên tuyên bố vẫn đấu tranh cho dân chủ (RFI). “Điều thôi thúc tôi viết, chính là bài phát biểu của tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Không thể chấp nhận được phát biểu đó”.
- Nguyễn Ngọc Già – Sự độc đáo mang tên Nguyễn Đắc Kiên! (Dân Luận). - Mai Xuân Dũng – Nhà nước hãy để “cho” chúng tôi cái quyền bình thường nhất trên đời là NÓI THẬT (FB Mai Xuân Dũng/ Dân Luận). “Chúng ta khao khát được nói thật và đã quá chán những lời dối trá bao nhiêu năm qua. Nhà nước hãy để ‘cho’ chúng tôi cái quyền bình thường nhất trên đời là NÓI THẬT”. – Về cái thời ‘đồ đểu’ (DLB).
- VÀI LỜI VỚI NGUYỄN ĐẮC KIÊN (Nguyễn Tường Thụy). “Tôi hiểu Kiên, sống không thể ươn hèn/ Vẫn biết trước tai ương rồi sẽ tới…” – VIẾT TẶNG ANH NGUYỄN ĐẮC KIÊN (BS). Bài thơ của một độc giả. “Mong anh Kiên vững dạ/ Mong mọi người một lòng/ Ủng hộ người chí khí/ Dám nói điều ước mong”. - Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên cần chuẩn bị làm lại cửa (Xuân VN). - Lời tuyên bố công dân (DLB). – Đừng để khi về nghỉ mới dám nói! (VLB).
- Nhà báo VN bị đuổi việc vì phê bình người đứng đầu đảng: Vietnam journalist critical of party boss fired (AP/ Business Week). Báo Washington Post đăng lại với cái tựa khác: In Vietnam, journalist hits limits of government’s willingness to debate new constitution.
- Sao truyền thông Việt Nam lại để cho cơ quan công quyền bắt nạt? (FB Đoan Trang). “Não trạng tự kiểm duyệt, não trạng nịnh trên nạt dưới, não trạng khúm núm và xúm xít quanh ‘lãnh đạo Đảng và Nhà nước’ của các toà soạn báo Việt Nam đang ở mức báo động. Chính cách làm đó, cách nghĩ đó mới bôi nhọ chính quyền nhanh hơn bao giờ hết. Ông Nguyễn Phú Trọng chắc chắn là không có một chỉ đạo cụ thể, trực tiếp nào đến toà soạn báo Gia đình và Xã hội trong trường hợp nhà báo Nguyễn Đắc Kiên. Chỉ có toà soạn hối hả ra quyết định đuổi việc nhân viên của mình trong vòng chưa đầy một ngày mà thôi”. - Thanh Tùng: Tổng Bí thư chưa nói gì mà sao Tổng Biên tập Giađinh.net cứ “cuống” lên thế? (BoxitVN). - KẺ “CẦM ĐÈN CHẠY TRƯỚC Ô TÔ” (Bùi Văn Bồng).
- Bad news: Chậm nhất ngày 7-3 sẽ hoàn tất lấy ý kiến Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (HNM). Sợ dân tiếp tục góp ý nên cắt bớt thời gian lấy ý kiến à? Không đúng như thông tin loan báo ban đầu, đăng trên trang Dự thảo Online là “Dự thảo được đăng tải để lấy ý kiến nhân dân từ ngày 2-1-2013 đến ngày 31-03-2013”?
- Ba lực cản trong sửa đổi Điều 4 Hiến Pháp (VLB). – Mục sư Nguyễn Trung Tôn, Thanh Hóa góp ý sửa đổi Hiến pháp (Chuacuuthe).
- TS Nguyễn Quang A: Góp ý, phản biện chính sách còn yếu (DV). - Để các sạp báo ‘cháy hàng’ (VNN). Tin về cuộc Hội thảo “vai trò của báo chí trong việc lấy ý kiến nhân dân trong dự thảo chính sách, pháp luật”.
Một ngày sôi động, suốt từ 8h sáng tới 11h đêm, BS tôi đã được nghe, chuyện trò, tranh cãi với thật nhiều người, chủ yếu là các nhà báo. Nhiều điều muốn, cần phải viết ra tới độ không biết phải bắt đầu từ đâu. Tràn ngập một không khí vừa phẫn nộ về án kỷ luật Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên, vừa kính phục anh, trong đó không thể không cảm nhận được sự náo nức trong lòng mỗi người khi họ thấy rõ hơn một thời kỳ mới đang bắt đầu.
Thật khôi hài khi mới cách đây chưa lâu, cả nước được nhìn thấy một ông Tổng bí thư quyền lực nhất nước phải nghẹn ngào mếu máo, không còn che giấu cảm giác bất lực trước cái đảng đầy tham nhũng, mục ruỗng của ông, mà hậu quả sâu xa lại chính là sự trấn áp những tiếng nói thẳng thắn, xây dựng, đối với ngay lớp trẻ, hàng con cháu ông. Hôm nay, một trong những lứa con cháu ông đó đã làm gương cho lớp trẻ biết sống ngay thật, để không còn đám quan tham sâu mọt, cho ông TBT kia không phải một lần nữa lên truyền hình mà nghẹn ngào xấu hổ, thậm chí, biết đâu … nói dại, ông sẽ chẳng còn hơi sức mà leo lên đó khóc lóc nữa.
Vậy mà, đám đàn em “mẫn cán” một cách đáng ngờ của ông đã ngay lập tức bôi nhọ ông. Lại nhớ tới vụ án TS Cù Huy Hà Vũ. Nếu như người ta cho là ông Thủ tướng đã bị bôi mặt vì hành động trả thù, thì trong vụ Nguyễn Đắc Kiên này, ông Tổng bí thư đã bị bôi mặt gấp nhiều lần. Nếu những ai biết về những thủ tục khá rườm ra khi cần kỷ luật, buộc thôi việc một công chức, thì trước một tốc độ “thi hành kỷ luật” nhà báo Nguyễn Đức Kiên nhanh đến kinh hoàng như vậy, rất dễ sẽ phải đặt dấu hỏi, rằng có phải người ta thực sự muốn làm vừa lòng ông Trọng hay không? Hay đằng sau đó là một ý đồ dồn tất cả sự khinh bỉ, căm hờn vào ông ta, nhất là lại với cả báo giới, tạm được coi như là thứ “quyền lực thứ tư”?
Một điều cần nói khác, nhưng bằng cách xin trích lời của một độc giả: “Phải công nhận VTV1 đánh bả tổng Trọng quá chuẩn. Tôi đồ rằng “NGƯỜI” chỉ đạo, biên tập chọn đoạn phát ngôn của tổng Trọng cũng là người đấu tranh âm thầm nhất, nhưng cũng hiệu quả cũng không kém mưu lược của Ông NGUYỄN ĐẮC KIÊN và Ông HOÀNG XUÂN PHÚ. Kính phục, kính phục.” Nhận định này có đúng hay không và chúng ta có thấy cần suy nghĩ, hiểu và chia sẻ, động viên nhiều hơn với những con người bằng những đóng góp âm thầm tương tự không?
Những câu hỏi trên cũng là tiếp nối với những câu hỏi hôm qua (trước khi xin đi vào bình luận) về bài viết của Hà Sĩ Phu, tiếc là vài độc giả đã không trả lời thằng được, hoặc đã bị “lạc đề”. Có lẽ các độc giả (“fan HSP”) chưa quen cách tranh luận này, hoặc cho là trả lời sẽ dễ trở thành phủ nhận lập luận của mình. Gợi ý: trong bài 1644. Góp phần “giải mã” một thế hệ dấn thân, HSP đã tỏ ra quá đơn giản, cứng nhắc kiểu “lý luận kinh viện” khi phân chia ra mấy loại người CS (phần II), ông cũng tỏ ra cực đoan, phiến diện khi bàn về những người dấn thân cho dân chủ (phần III).
- Kiến nghị nghiên cứu Tòa án Hiến pháp (TN). Cũng đưa tin về cuộc Hội thảo này, nhưng trên VTV thì tràn ngập những ý kiến liên quan Điều 4. Một không khí hoảng sợ bao trùm “nhà đỏ”?
- Hàng vạn đoàn viên thanh niên góp ý sửa đổi hiến pháp: Phát huy hơn nữa sức lực, trí tuệ của thế hệ trẻ (TP). - 9 ưu điểm của dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (GDVN). - Đoàn viên thanh niên góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Quyền công dân, vai trò của người trẻ (TN). - Góp ý sửa đổi hiến pháp 1992: Nên giữ lại điều khoản về gia đình (DV). - Tạo điều kiện thuận lợi nhất để người dân góp ý sửa đổi Hiến pháp (SGGP).
- Vì sao Hiến pháp Trung Quốc lại hủy bỏ điều nói về sự lãnh đạo của Đảng cộng sản – Nguyên Hải (dịch) (Cùng viết HP).
- 12 NGÀY TRONG ‘THẾ GIỚI TÂM THẦN’ – PHẦN CUỐI (Lê Anh Hùng). Mời xem lại: Phần I – Phần II.
- PHẢN BIỆN CHÚT CHƠI (DĐCN). “Hay các bác còm sỹ tin rằng mọi chuyện đã có đảng và nhà nước lo? Đừng có hòng, Tàu chưa bụp, tụi nó đã gọi con cháu các bác còm sỹ đi bộ đội. Bọn nó xua con cháu các còm sỹ ra trận chết thay cho họ chứ ở đó mà đã có đảng và nhà nước lo”. <= CHUẨN (con anh X còn lâu mới đi bộ đội nhá)
- Tấn Hà – Bất tuân – Điểm khởi đầu của mọi cuộc cách mạng mềm! (Dân Luận). – Đừng chần chừ nữa, hãy đoàn kết lại chống độc tài (DĐCN).
- Hà nội tiếp tục ” cưỡng chế”, cưỡng hiếp dân ! (Lê Hiền Đức).
- Một nghi án lịch sử Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh: một hay hai người? (ĐCV).
- Tướng Võ Nguyên Giáp [3] (ĐCV).
- Thư ngỏ gửi các vị Lãnh đạo quốc gia: NHỮNG VIỆC CẦN CHỈNH SỬA (Lê Khả Sỹ)
- NGUYỄN THIÊN THỤ: ĐẶC TÍNH CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN (Sơn Trung).
- Muốn bắt kẻ cầm đầu cuộc trốn chạy Dương Chí Dũng thì đến hỏi ‘cố vân’ Hưởng! (VLB). – Tướng Hưởng trốn đi đâu cho thoát? (VLB).
- Tô Văn Trường: SỰ TRƠ LỲ CỦA TƯ DUY (Bùi Văn Bồng).
- Lương của “dư luận viên”: BÈO MÀ KHÔNG BÈO! (CGĐL/ NP Nepal).
- Dự thảo về Luật Cư trú: Thoạt nghe, dân đã kêu trời! (DT). – Đi nước ngoài hai năm bị xóa thường trú? (BBC). Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng: “Cớ gì tôi đi nước ngoài mà ông ở nhà xóa tên tôi, … con người ta càng ngày càng tự do, tự do cư trú là quyền cơ bản”.
- DỰ THẢO SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT CƯ TRÚ: Bộ Công an rút quy định xóa hộ khẩu (PLTP).
- Sổ đỏ của Vườn quốc gia Cát Tiên đang thất lạc (TN).
- Triệu Sơn (Thanh Hóa): Khuất tất ở chính quyền xã Thọ Bình (DV).
- Dùng công cụ thuế xử lý các trường hợp “ôm” đất (SGGP).
- Bình Phước: Đình chỉ sinh hoạt đảng một cán bộ đánh bạc (DV). - Vụ phó bí thư Đảng ủy xã bị người tình xẻo tai: Bị hại làm đơn bãi nại (PLTP).
- Kiến nghị nâng tuổi hưu của nữ lên 60 (TN). - Tăng tuổi nghỉ hưu để lao động nữ cống hiến (DV). - Đồng tình tăng tuổi nghỉ hưu năm năm (PLTP).
- Nợ chục tỉ phạt chục triệu (LĐ).
- Kê biên chồng kê biên, dân lãnh… khổ (TT).
- Lao động xuất khẩu phải trả nhiều chi phí “ngoài luồng” (VnMedia). – ĐSQ Việt Nam ở Moscow giúp gì cho công dân Việt? (RFI). “Rất không may là vài tiếng đồng hồ sau khi báo với đại sứ quán Việt Nam cả bốn cô đều bị bà Thúy An tức An Ột bắt trở lại. Bà Thúy An đã đe dọa, buộc các cô gọi về Việt Nam bảo người nhà lên công an rút đơn thưa kiện lại”.
- THÀNH PHỐ VINH (NGHỆ AN): MỘT THÀNH ỦY VIÊN, TRƯỞNG PHÒNG XIN TỪ CHỨC, THÔI VIỆC (Faxuca).
- Cựu Thống đốc Ngân hàng Nhà nước VN Cao Sỹ Kiêm: ‘Sẽ đưa bauxite ra Quốc hội’ (BBC). - Dự án bauxite: Cần đưa ra Quốc hội (NLĐ). – Kê Gà và ‘mớ bòng bong’ ở Bình Thuận (BBC). – TS Lê Đăng Doanh: “Hy vọng Ban Kinh tế TƯ vào cuộc xung quanh vấn đề bauxite” (TN/GDVN). - Dự án Boxit tại Tây Nguyên và dự án nhà máy điện hạt nhân có gì tương đồng và khác biệt? (DLB). – TS NGUYỄN QUANG A: PHẢI TRUY CỨU NHỮNG NGƯỜI ÉM NHẸM THÔNG TIN DỰ ÁN BAUXITE TÂY NGUYÊN-KHIẾN ĐẤT NƯỚC MẤT HÀNG CHỤC NGÀN TỶ ĐỒNG ? (Phạm Viết Đào). – Tưởng Năng Tiến: Đất nước nhìn từ dưới hố (pro&contra). – Lực bất tòng tâm (Lê Khả Sỹ). - Tư liệu liên quan đến bản Kiến nghị 2009 (10 & 11) (BoxitVN).
- Kon Tum: Tiếp tục loại bỏ 21 dự án thủy điện (DV).
- Kỳ vọng về con rồng châu Á mới (VNN). “Việt Nam có những tiềm năng để phát triển thành công. Nhưng ngay lúc này, hãy nhanh chóng củng cố cơ sở hạ tầng, cải thiện các hệ thống, chống tham nhũng mạnh mẽ hơn nữa”. – Phỏng vấn ông Nguyễn Xuân Nghĩa: Kinh tế Việt Nam chưa thể khá (RFA). “Hệ thống doanh nghiệp nhà nước, từ các tập đoàn kinh tế đến tổng công ty và bên trong là núi nợ đã đổ, vẫn chưa thấy nhúc nhích sau các Quyết định 929 và 704”.
- Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi): Phải đảm bảo công bằng và tiến bộ xã hội (LĐ).
- “Người Công giáo tốt cũng là công dân tốt” (PLTP).
<- Giáo hoàng xuất hiện lần cuối (BBC). – Đức Benedict XVI là ‘Giáo hoàng hưu trí’ (BBC). – Giáo hoàng làm lễ cầu nguyện lần cuối (BBC). – Đức Giáo hoàng từ giã Giáo dân trước khi chính thức thoái vị (RFI). – Ðức Giáo Hoàng xuất hiện lần cuối trước công chúng (VOA). – Giáo hội Công giáo qua các con số (BBC). - Giáo hoàng chính thức thoái vị (TN).
- Nguyễn Trung: Câu chuyện Myanmar (viet-studies). – Tiến trình dân chủ hóa và dấu ấn lãnh đạo (Quốc Việt) (Thông Luận).
- Thư ngỏ kêu gọi cải tổ ở Trung Quốc (BBC). – Hơn 100 giải Nobel kiến nghị đòi Trung Quốc trả tự do cho ông Lưu Hiểu Ba (RFI).
- Một luật sư Trung Quốc đòi công khai bí mật quốc gia về ô nhiễm mặt đất (RFI). - Trung Quốc dùng công nghệ chống tham nhũng (TP).
- Ngoại trưởng Nhật kêu gọi siết chặt cấm vận Bắc Triều Tiên (VOA). - “Triều Tiên thử hạt nhân đối phó sự thù địch của Mỹ” (TTXVN).
- Lenin ‘biết thở’ ở Moscow (BBC).
- Nhà ngoại giao « phẫn nộ » Stéphane Hessel qua đời (RFI).
- VOA, BBC phản đối Trung Quốc phá sóng phát thanh (VOA).
- Những chiếc áo vì Trường Sa (TT).
- Chuyện nhà hàng ở Bắc Kinh có tấm biển kỳ thị người nước ngoài: Tổng lãnh sự Trung Quốc Trác Lôi Minh: “Việc làm sai trái” (TT). - Thật đáng thương (NNVN).- “Người Việt Nam văn minh hơn nhiều” (TT). - Tướng Vĩnh: “Việc làm của chủ nhà hàng Bắc Kinh thể hiện sự hèn hạ” (GDVN). – Philippines lên tiếng vụ nhà hàng Bắc Kinh kỳ thị dân tộc (DT).
- Tấm biển ngu dốt ở Bắc Kinh (Nguyễn Văn Tuấn). “Nếu ông chủ quán ăn ở Bắc Kinh không quá
ngu muội thì ông cũng có thể nhận ra tấm biển của mình đã vô tình xúc
phạm hàng triệu người Hoa Kiều đang mang quốc tịch Nhật Bản, Việt Nam và
Philippines. Trong báo cáo di dân quốc tế Trung Quốc năm 2012, tổng số
người Hoa ở nước ngoài vào năm 2010 đã là hơn 45 triệu người”.
- Tàu sân bay Trung Quốc chỉ là mồi ngon của láng giềng (Infonet). – Trung Quốc khoe ảnh hạm đội Nam Hải tập trận (VNE). – Tướng “diều hâu” Trung Quốc bị cư dân mạng “ném đá” (Infonet). – Ai sẽ thay thế Ngoại trưởng Trung Quốc Dương Khiết Trì? (VOV).
- Tàu hải giám Trung Quốc bị tố nhắm súng máy vào tàu cá Nhật (TN). - Tàu hải giám 66 dọa bắn tàu cá Nhật? (TT). - TQ bác tin tàu hải giám nhắm bắn tàu cá Nhật (TP). – Trung Quốc chuẩn bị cho chiến tranh với Nhật? (TN). – Sáu giải pháp ngăn chặn xung đột Trung-Nhật (TP).
- Châu Á ở đâu trong đối ngoại Mỹ? (TT). – Tại sao TQ ngại ‘quái vật’ Mỹ thường trú Biển Đông? (TP).
- Bộ Tư pháp và TP.HCM lấy ý kiến góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp (Infonet). – Góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (TN). – Đảng lãnh đạo phải đi đôi với chịu trách nhiệm (TT). - Góp ý sửa đổi Hiến pháp: Cần làm rõ cơ chế để dân giám sát Đảng (DT). – Nên bổ sung quy định bảo đảm việc thực hiện quyền công dân (ND/VOV). – Nhà khoa học, chuyên gia góp ý Dự thảo sửa đổi Hiếp pháp (VOV).
- Bốn nguyên tắc của Hiến pháp Pháp (Tia Sáng). – Từ tình trạng tham chiếu vòng bàn về cách xây dựng các điều khoản trong Hiến pháp một cách hợp logic – Nguyễn Đăng Thành (Cùng viết HP).
- Ép Đảng tự khỏa thân (Đồng Phụng Việt/ BS). “Tuần
này, khi số người tuyên bố ủng hộ ‘Kiến nghị 72’ chỉ mới tròm trèm
6.000, thời gian thu thập ý kiến đóng góp cho việc sửa đổi Hiến pháp vẫn
còn tới một tháng nhưng cả bác Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí thư, lẫn bác
Nguyễn Sinh Hùng – Chủ tịch Quốc hội đã toan ‘lột’ nốt cái ‘quần đùi’.”
- Những điều Đảng không muốn thấy (RFA). “Thằng
công an tỉnh nó biểu hốt mấy bả vụt lên xe. Bắt đầu nó quăng tôi té
xiểng niểng luôn. Tôi đứng dậy la lên nó nó bẻ tay tôi nó trói thúc ké
tôi lại. Bốn thằng nó khiêng tôi lên xe. Được một khúc thì công can
phường 1 thành phố Mỹ Tho nó nhảy lên người tôi nó tống tôi. Mệt quá, nó
đánh tôi tôi mới nói tao bị bệnh tim mày đè một lát là tao chết…nó đè
tôi xuống, nó đè ngay cái rún tôi, nó nhấn xuống một cái. Cái đầu gối của nó thụt xuống…”.
- “Đảng đã cho ta sáng mắt sáng lòng” (*) (Gocomay). - Phương Hà: Thưa Đảng quang Vinh! (Quê Choa). “Sao
Đảng không thấy những trí thức phản biện dự án Bauxit với trên 2 ngàn
chữ kí kiến nghị là đúng? Sao Đảng không thấy trí thức đang kiến nghị
sửa đổi hiến pháp với hơn 5 ngàn chữ kí là đúng? Sao Đảng không cùng
đồng hành cùng họ, bởi đồng hành với trí thức là đồng hành với nhân dân
và dân tộc?”. – Trước đây người ta gọi ông Trọng là “Trọng lú” tôi không tin… (DĐCN).
- Bắc Phong – Chờ xem! (Dân Luận). “đây
không phải là một gáo nước lạnh tạt vào mặt/ những người tin vào thiện
chí của Đảng hay sao?/ anh ta còn nói thêm phải coi chừng/ quốc hội chỉ
là công cụ của Đảng/ nghị quyết quốc hội kêu gọi toàn dân/ đóng góp ý
kiến vào việc sửa đổi hiến pháp/ có thể là cái bẫy để Đảng và nhà nước
CS nhận diện những ai/ trong hàng ngũ nhân sĩ văn nghệ sĩ trí thức/
không chấp nhận chế độ độc đảng…”
- Nên có Luật: Cấm nói xấu lãnh đạo! (Phương Bích). “Thôi
thì mình là phó thường dân, chả còn hạ bệ được xuống thêm nấc nào nữa
nên không có điều kiện bức xúc. Chứ thấy các bác đức cao vọng trọng mà
suốt ngày bị thiên hạ rủa xả, gán cho đủ các thứ ô uế trên đời, thực
lòng cũng thấy buồn thay cho các bác ý. Tục ngữ có câu: ‘Hùm chết để da,
người chết để tiếng’. Chả biết các bác ấy định để lại cái gì cho đời
sau?”
- Nghề báo nguy hiểm (Hiệu Minh). – NHÀ BÁO THEO ĐỨC LỆNH (Nguyễn Tường Thụy). – Phan An – 2013 (Dân Luận).
- Trần V Hoàng – Phải chăng thời cơ đã đến? (Dân Luận).
- Góp ý với báo NHÂN DÂN (Phair Zios).
- Sự ra đời Hội đồng Bầu cử Quốc gia là cần thiết? (Infonet).
- Đề cao thực quyền của Chủ tịch nước (ĐĐK/Infonet).
- Cần tỉnh táo với dự án bôxít Tây Nguyên (DT). – TS Nguyễn Quang A: “Nếu dư luận lên tiếng sớm, dự án bôxít có thể đã khác!” (DT).
- TS Nguyễn Quang A: Tranh luận, phản biện chính sách vẫn còn yếu (DV). – Ba điều kiện để người dân góp ý dự thảo chính sách (PLTP).
- Với Dự thảo Luật Cư trú: Luẩn quẩn chuyện quản… và… cấm! (ĐĐK). – Đừng siết hộ khẩu vào cổ người dân (LĐ). – Bộ Công an rút quy định xóa đăng ký thường trú (TT).
- Có nên xây ga tàu điện ngầm sát Bờ Hồ? (VnMedia).
- Ai được kéo dài tuổi nghỉ hưu? (TT).
- Kỷ luật nhẹ trưởng ban quản lý rừng tiếp tay phá rừng (Sống mới).
- Giáo hoàng Benedict chia tay trước “biển người” (VNN). – Giáo hoàng xúc động chia tay giáo dân (LĐ).
- ‘Trung Quốc trỗi dậy’: Sự thật hay giả dối? (Sống mới).
- Nhật hy vọng trừng phạt và đối thoại có thể thay đổi Bắc Triều Tiên (VOA). – Bắc Triều Tiên đổ lỗi Hoa Kỳ về những căng thẳng tại bán đảo (VOA). – Triều Tiên lại gửi cảnh báo ớn lạnh đến Mỹ (VnMedia).
KINH TẾ- ‘Cần tránh độc quyền trong hợp tác’ (BBC).
- Ngân hàng Nhà nước đấu thầu vàng thế nào? (TP). - Ngân hàng Nhà nước phủ nhận chuyện thu gom ngoại tệ để mua vàng lậu (ANTĐ). - Giá vàng giảm mạnh, USD tăng (TN).
- “Nói ngân hàng “lén” thu phí ATM là không đúng!” (VnEco). - “Tỉnh ngộ” nhờ mất phí ATM! (NLĐ). - Nhiều ngân hàng sắp thu phí rút tiền ATM (Tin tức). - Thu phí rút tiền nội mạng: Ngân hàng vẫn kêu lỗ ! (TP). - Thu phí, không chắc ATM hết trục trặc (TT). - Cứu SBS, Sacombank “bốc hơi” hàng trăm tỉ đồng (NLĐ).
- Soi cổ phiếu “phòng thủ” dược phẩm (TBNH/ CafeF). - Công ty chứng khoán kiếm ‘bạc cắc’ (PT).
- Bầm dập phận đại gia ôm nợ (VEF).
- Dự án 1,2 tỉ đô la Mỹ của First Solar vẫn tồn tại (CafeF).
- Đẩy mạnh tiêu thụ lúa và thủy sản vùng đồng bằng sông Cửu Long (Tin tức). – Lo đầu ra cho người trồng lúa vụ đông xuân – Hỗ trợ lãi suất để thu mua tạm trữ lúa gạo (Tin tức). – Đòi hỏi của nông dân (DV). - Hỗ trợ doanh nghiệp thu mua lúa gạo tạm trữ (TN). - Nâng giá mua lúa, giá cá tra ảm đạm (PLTP). - Thu mua được gần 212.000 tấn gạo tạm trữ (DV). - Năm 2013:Sẽ xuất 7,5 – 8 triệu tấn gạo hàng hóa (LĐ).
- Vực dậy ngành thủy sản (SGGP). =>
- Mỹ hoãn công bố kết quả vụ kiện chống trợ cấp tôm Việt Nam (PLTP).
- Các nhà máy đường kêu cứu (DV).
- Tăng giá sữa thành phẩm: Bỏ lơ tăng giá sữa cho nông dân (DV).
- Bộ Tài chính nóng vội tăng giá xăng mà… không được (Sống mới). - PVN: Đạt doanh thu 772.700 tỉ đồng năm 2012 (PLTP). - DN lỗ 2.300 đồng/lít xăng: “Bộ tính chắc là đúng!” (PLTP).
- Đánh thuế tiết kiệm phòng thân: Nhiều bất cập, khập khiễng (Soha).
- Bất thường xe siêu sang “hồi hương” – Kỳ 4: Siết lại quy định nhập xe (TN).
- ‘Trung Quốc nên cẩn trọng với quả bom nợ’ (VNE).
- Việt Nam sắp lọt vào danh sách 5 bạn hàng lớn nhất của Hong Kong (VOA).
- Nợ xấu, tỷ giá, vàng ứng xử thế nào? (TP). – Chữa bệnh, phải chữa từ gốc (TBKTSG).
- 4 ngân hàng được ủy thác XNK vàng (HQ). – Vàng bị ép giá, dân đổ xô đi bán (VEF). – Người dân chạy đua bán vàng theo đà giảm giá (Infonet).
- Thu phí ATM để bù đắp chi phí, vận hàng hệ thống (VnMedia). – Phí ATM và những điều phi lý (TP). – ‘Thu phí ATM cũng giống như thu phí bảo trì đường bộ’ (Sống mới).
- Mọi việc để quá lâu sẽ càng khó xử lý (TBKTSG).
- Tăng trưởng bị “mắc kẹt” (ANTĐ).
- Lại “loạn giá” chung cư rẻ nhất Hà Nội (Infonet).
- Cái bắt tay của những ông lớn (NNVN).
- Tôm, lúa đều than (NNVN).
- Nơi những cây gạo “nhả” tiền tỷ (NNVN).
- Xây dựng thương hiệu gạo thơm (NNVN). – Xuất khẩu gạo và thủy sản đều tăng (TP). – Có thị trường, việc mua tạm trữ vẫn chậm (SGTT).
- Nguy cơ Trung Quốc cấm nhập khẩu điều Việt Nam (LĐ). – Trung Quốc ‘làm mưa, làm gió’ bên kia bán cầu (TVN).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Một số vấn đề về phương pháp luận sử học và vấn đề thời điểm bùng nổ của khởi nghĩa mai Thúc Loan (VHNA).
- Tiết lộ thú vị về ông hoàng Tự Đức (KT).
- YÊU THỜI “ĐÒ ĐỂU” (KỲ 39) (Nhật Tuấn).
<- Lào Cai: Tưng bừng lễ hội Đền Thượng Xuân (DV).
- BA BIẾN KHÚC VĂN CAO (Nguyễn Trọng Tạo).
-Màu tự do của đất (giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 2012) (PBVH).
-Đỗ Văn Hiểu: Thơ ca đương đại trong không gian văn hóa (PBVH).
- Pierre Bourdieu: Văn hóa lâm nguy (VHNA).
- Cà phê (Nhị Linh).
- Bi kịch ghẻ ruồi (Quê Choa).
-Lã Nguyên dịch: 22 định nghĩa về diễn ngôn (PBVH).
-Sách mới: Hiện tượng luận về văn học (tác giả Ngô Hương Giang) (PBVH).
- Tản mạn đầu Xuân: Tựa sách dịch (Nguyễn Đại Hoàng) (Anh Vũ).
- (Những mối quan hệ nguy hiểm) Laclos trong thế kỷ XVIII (Nhị Linh).
- Trung Quốc: Tham vọng xây kỳ quan thứ 8 thế giới hóa “ác mộng” (DT).
- “Cuộc đời của Pi” và giấc mơ chinh phục hổ của Đài Loan (Sống mới).
- Phát hiện độc đáo về tranh Lục Vân Tiên (TTVH).
- Nhà rông – hồn của làng (DV).
- Lễ hội cướp chức (TP).
- Đạo diễn Trọng Trinh: Phim tôi không áp đặt “cảnh nóng” (DV). – 10 phim tranh giải Cánh diều Vàng 2012 (DV). – Bảo hiểm phim trường: Còn lâu mới chuyên nghiệp (TT). – Phim trường Việt Nam trông chờ vào … tự nhiên! (SGGP).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Bùi Hoàng Tám: Đừng để ngượng với tương lai! (DT).
- Bộ Giáo dục-Đào tạo đừng cho chúng tôi ăn “bánh vẽ” (LĐ).
- Tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2013: Nguy cơ tan… trường ngoài công lập! (LĐ).
- Giao lưu trực tuyến: “Ngành nào hấp dẫn?” (DT). - Thi tốt nghiệp THPT 2013: Chấm kiểm tra ít nhất 5% số bài thi tự luận (DV).
- Quy định khó hiểu trong Quy chế thi tốt nghiệp (SM).
- TP.HCM công bố kế hoạch tuyển sinh đầu cấp (TN). – TPHCM: Hơn 60 ngàn chỉ tiêu vào lớp 10 (DT).
- Bộ GD-ĐT phản hồi về việc chi hỗ trợ tiền ăn cho trẻ vùng khó (DT).
- Phụ huynh góp tiền mua ô tô chở học sinh đến trường (DT). =>
- Mường Nhé hỗ trợ cho học sinh đến lớp sau Tết (Tin tức).
- Tỉnh Nghệ An yêu cầu kiểm tra, làm rõ vụ việc Trường dân lập Hữu Nghị bị “thay tên, đổi chủ” (NB&CL).
- Trẻ em cần sự yêu thương (SGGP).
- Thôi việc cán bộ Sở Giáo dục sử dụng bằng giả (DV).
- Chuyện sinh viên đi lừa trung tâm gia sư (Kênh 14).
- Trò chuyện với quán quân Olympic tiếng Anh (DT).
- Máy tính VN nhiều mã độc nhất khu vực (BBC).
- Cách viết “cover letter” cho tập san khoa học (Nguyễn Văn Tuấn).
- Tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng dưới 36 tháng: Cửa hẹp liên thông (TT).
- Thi đại học ’3 chung’: Thí sinh liên thông gặp khó (PT). – Hủy kết quả thi nếu đưa lên mạng video tố cáo tiêu cực? (VietQ). – Bộ Giáo dục – Đào tạo đã mặc chiếc áo quá cỡ (LĐ).
- Nguyễn Hưng Quốc: Nghiên cứu văn học Việt Nam tại Úc (VOA’s blog).
- Về bữa ăn của học sinh vùng cao: Khó trả lời? (PT).
- Người lớn ngại… nhận sai (DT).
- Mê lễ hội, quên giảng đường (TN).
- Lận đận tìm việc thời suy thoái (VNE).
- Trung Quốc: Phát hiện chất gây ung thư trong vở học sinh (KT). – TQ: Giẫm đạp ở cổng cầu thang, 4 học sinh thiệt mạng (TT).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Lời kể của nạn nhân sống sót sau vụ nổ tàu kinh hoàng (DT). - Phát hiện một căn nhà chứa chất nổ khác của ông Phương (DT). – Đạo cụ tự chế của Phương “khói lửa“ lại nổ (VnMedia). - Đạo cụ của ông Phương tiếp tục nổ tại trụ sở công an (VNN). - Cháy nổ trong khu dân cư – Kỳ 2: Sẽ quy định thêm trách nhiệm đối với bên thứ ba (TN).
- Cháy da, bỏng mắt, loét miệng vì gói chống ẩm trong bánh gạo (VEF).
- Cảnh báo về thực phẩm Trung Quốc (TN).
- Nơi bác sĩ cho bệnh nhân phong bì (VTC).
- Nổ tàu cá, 4 người chết và mất tích (TN).
- Bác sĩ trẻ xung kích về vùng khó khăn (SGGP).
- Năm 2013: Cơ hội việc làm ra sao? (ANTĐ).
- Vingroup dừng cung cấp dịch vụ quản lý Khu căn hộ Vincom Center Bà Triệu: Bài 2: Lo ngại “chung cư cao cấp, dịch vụ bình dân” (DT).
<- “Tiền treo, trẻ nhịn…”: Thất hứa với con trẻ là có tội! (DT).
- Tâm sự người vợ nuôi chồng tâm thần (Người Việt).
- “Đêm giật mình thức giấc, tưởng vợ là… tử thi” (DT).
- Cha mẹ Mỹ nhận con nuôi nước ngoài thường gặp khó khăn (VOA).
- Cư dân gốc Việt 3 năm sau thủy triều đen vịnh Mêhicô (RFI). Ông Mai Thanh Truyết: “Chúng tôi nghĩ rằng, khi chính quyền chấp thuận một cơ sở, đặc biệt là khai thác dầu hỏa ở biển sâu, có thể xuống đến 10.000 mét như hiện nay… thì phải có một hệ thống an toàn bao bọc hệ thống khoan, để từ đó, nếu có chuyện gì xảy ra, thì dầu tràn sẽ nằm lại trong hệ thống bao bọc đó”.
- Khai thác rừng thông ba lá ở Lâm Đồng: Phải đồng bộ giữa trồng và đốn hạ (LĐ).
- Mất đất, voi quậy người dân (TP).
- Vàng tặc băm nát di tích, sông ngòi (DV).
- Quảng Nam: Giấu dịch bệnh để lấy ‘thành tích’ (Sống mới).
- Thêm nhiều tệ nạn khi mở casino (TVN).
- Vụ Giáo sư xúc phạm Việt Nam: “Việt Nam không phải là một quốc gia hung hăng như ông Giáo sư nói” (GDVN).
QUỐC TẾ- Mỹ xem xét tăng viện trợ không sát thương cho đối lập Syria (VOA). - Vũ khí Balkan đến chiến trường Syria (TN). - Ông Kerry muốn thúc đẩy tiến trình quá độ tại Syria (TTXVN). - Nga – Mỹ tìm lối thoát cho Syria (SGGP).
- Mỹ đang lộ bài tấn công Iran ? (TN). - Iran lách cấm vận của phương Tây để xuất khẩu dầu (PT). - Xe tăng – pháo Iran ầm ầm nã đạn (PN Today).
- Taliban giết chết 16 người ở miền đông Afghanistan (VOA).
- TT Obama kêu gọi nhà lãnh đạo Ai Cập bảo vệ các nguyên tắc dân chủ (VOA). - Ai Cập ra lệnh phá hủy các đường hầm nối với Dải Gaza (VOV).
- Quay lại lục địa già (SGGP).
- Nước Ý trong ‘tình cảnh khó lường’ (BBC). – Châu Âu chấn động vì kết quả bầu cử Ý (RFI). – Ý bế tắc chính trị : Tương lai châu Âu càng u ám (RFI).
- Chuck Hagel được Thượng viện chuẩn y (BBC). – Thượng viện Mỹ thông qua việc bổ nhiệm lãnh đạo quốc phòng (RFI). – Mỹ có tân bộ trưởng quốc phòng (VOA). – Ông Hagel tuyên thệ nhậm chức Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ (VOA). =>
- Tổng thống Pháp thăm Nga để giải tỏa quan hệ hai bên (RFI).
- Một nhà hoạt động môi trường Thái Lan bị ám sát (RFI).
- Tranh chấp đất đai ở Miến Điện: một cảnh sát chết, hàng chục người bị thương (RFI).
- Ðài Loan sẽ tiếp tục thi hành án tử hình (VOA).
- Nhóm P5+1, Iran đồng ý mở thảo luận hạt nhân trong tương lai (VOA).
- Hỏa hoạn ở Ấn Ðộ, 18 người thiệt mạng (VOA).
- Thu giữ hàng chục tấn thịt ngựa giả bò (DV).
- Arập Xêút tiếp vũ khí cho quân nổi dậy Syria (PT). – Mỹ tuyên bố viện trợ cho quân nổi dậy Syria (TT). – Dấu hiệu leo thang chiến tranh mới ở Syria (CATP). – Hoa Kỳ định tăng viện trợ cho phe nổi dậy Syria (VOA).
- Israel kêu gọi trừng phạt quân sự đối với Iran (VOV). – Iran lạc quan vào kết quả đàm phán với P5+1 (VOV). – Iran và các nước lớn đồng ý sẽ họp thêm (VOA). – Báo chí Israel: Mỹ có thể tấn công Iran vào tháng 6 (TTXVN).
- Vắng Hugo Chavez, quân đội Venezuela bị chia rẽ? (Infonet).
- Khó khăn đầu tiên cho tân bộ trưởng quốc phòng Mỹ (TT). – Chưa ấm chỗ, ông Hagel đã dính “bão” (NLĐ).
- Tổng thống Putin kêu gọi tiếp tục cải cách quốc phòng (Sống mới).
- EU quan ngại về bế tắc bầu cử ở Ý (VOA).* VTV1: + Tài chính kinh doanh sáng – 27/02/2013; + Tài chính kinh doanh trưa – 27/02/2013; + Tài chính tiêu dùng – 27/02/2013; + Việt Nam – Đất nước – Con người : Làng gốm bên sông Cầu; + Dựng tượng Đức phật nghìn tay bằng pha lê cao nhất thế giới; + Nhịp đập 360 độ thể thao – 27/02/2013; + 360 độ thể thao – 27/02/2013; + Thể thao 24/7 – 27/02/2013; + 7 ngày công nghệ – 08/02/2013; + Khoảnh khắc thường ngày – 27/02/2013; + Cuộc sống thường ngày – 27/02/2013; + Thời tiết du lịch – 27/02/2013; + Khám phá thế giới – 27/02/2013; + Thời sự 12h – 27/02/2013; + Thời sự 19h – 27/02/2013.
Giới trẻ đã khóc khi xem ảnh này
– Không cầu kì, trau chuốt mà chỉ ghi lại khoảnh khắc của cuộc sống thường ngày nhưng những bức ảnh đã chạm sâu vào trái tim nhiều bạn trẻ.
Mỗi bức ảnh nhỏ bé chất đầy ý nghĩa về giá trị của cuộc sống đã toát lên lời nhắn nhủ rằng “hãy một lần lặng nhìn cuộc sống quanh ta, để biết rằng mình còn may mắn hơn nhiều người khác”.
Lướt qua nhiều trang dành cho cộng đồng, không hiếm gặp những bức ảnh được đăng tải với hàng chục nghìn lượt like và hàng nghìn lượt chia sẻ và comment. Bởi không ít bạn trẻ đã phải dừng lại để xem và suy ngẫm về những điều mà bức ảnh gửi đến.Những bức hình về tình mẫu tử nhận được sự quan tâm nhiều nhất của cộng đồng mạng facebook. Đó là hình ảnh người mẹ già đang đếm từng đồng bạc lẻ ở khu chợ tồi tàn, người mẹ nghèo khổ ăn bữa cơm trắng với vừng qua bữa để mưu sinh, hoặc hình ảnh về người mẹ Việt Nam anh hùng ngồi lặng lẽ bên mâm cơm gồm 9 cái bát thắp hương cho con. Nhiều bạn trẻ đã khóc khi xem những bức ảnh này.
Những dòng tâm trạng như “mẹ là tất cả mẹ ơi”, “con yêu mẹ và cảm ơn những hi sinh mẹ đã dành cho chúng con”, “chúng con yêu mẹ nhiều” đã được các bạn trẻ chia sẻ trên Facebook. Bạn trẻ có nickname là Lananh Le đã giãi bày: “Mẹ luôn là tất cả của cuộc đời con, và con sợ một điều là một ngày nào đó con không còn có mẹ, con như con thuyền không bến đỗ”.
Cùng tâm trạng bạn Tan Nguyen cũng bùi ngùi khi nói về bố mẹ: “Mình chưa làm được việc gì để gọi là báo hiếu cho ba mẹ. Việc có thể làm là cầu mong cho ba mẹ sống lâu với mấy anh em mình và không làm ba mẹ buồn dù bất cứ chuyện gì đi nữa”.
Còn bạn trẻ có tên là Lonelystar cũng đã chia sẻ quan điểm riêng của mình về đạo làm con: “Làm con hãy sống cho thật tốt, có ích cho xã hội, là người con ngoan hiền. Hãy quan tâm đến cha mẹ khi họ còn trẻ, tận tình cho đến lúc họ đã xế chiều”.
Đặc biệt là hình ảnh người mẹ Việt Nam anh hùng ngồi lặng lẽ bên mâm cơm cúng có 9 cái bát đã gây được sự xúc động mạnh của nhiều người xem.
Nhiều bạn trẻ đã thể hiện sự biết ơn đến mẹ: “Cảm ơn mẹ vì tổ quốc mà đã hi sinh. Chúng con suốt đời nhớ ơn các anh – những người con bất tử”, “Thật đáng kính nể và khâm phục mẹ Việt Nam, cả dân tộc Việt Nam luôn nhớ về mẹ”.
Bên cạnh đó, những bức ảnh về người đàn ông bẩn thỉu ngồi cố gắng vét đồ ăn thừa, một cậu bé còn nhỏ nhưng đã phải bê gạch mưu sinh, hai chị em gái bé bỏng ôm nhau sống cô đơn ngoài đường…đã khiến nhiều bạn trẻ nhìn lại cuộc sống của chính mình.
Bạn trẻ có nick là Gautruc panda đã xúc động: “Buồn thương cho những số phận không may mắn. Cầu xin cho cuộc sống của họ may mắn hơn”. Còn bạn trai TheVinh lại mong ước cho những số phận này: “Đau lòng quá, nhưng cuộc sống là thế. Mong cho đất nước giàu mạnh, bớt tham nhũng, chế độ chính sách tốt hơn để cưu mang những người bệnh tâm thần, già neo đơn, côi cút. Chứ đi ra đường thấy một số người sống lang thang, vô gia cư, đói khổ, thật tội nghiệp”.
Cùng xem những bức ảnh gây xúc động cộng đồng mạng Facebook:
Người mẹ nghèo ăn cơm trắng với vừng qua bữa |
Người mẹ Việt Nam anh hùng bên mâm cơm cúng 9 người con đã hi sinh |
Mẹ đã già nua nhưng vẫn cố chắt chiu từng đồng mưu sinh |
Người đàn ông bất hạnh cố gắng vét lại những đồ ăn thừa người ta đã bỏ đi |
Hai chị em nhỏ sống nương tựa nhau giữa dòng đời xô đẩy |
Bức ảnh cảm động về tình mẹ con |
Người chủ đã không ngại để mình dưới nước để cứu chú chó con |
Ước mơ cháy bỏng của một cô bé mồ côi mẹ |
Không chỉ con người mà tình mẫu tử của loài vật cũng bao la, bất tử |
Những đứa con bơ vơ ngoài đường kiếm sống |
Những mảnh đời bất hạnh không nơi nương tựa |
- Bùi Thủy (Tổng hợp)
Phản biện bài viết của GS Trần Chung Ngọc về Bên thắng cuộc
Tôi
đọc Bên thắng cuộc từ khi nó mới được xuất bản, thú thực là không quá
xúc động như nhiều độc giả khác vì tôi vốn là người giữ được bình tĩnh
và thông tin trong cả 2 tập sách không phải là quá mới đối với tôi. Sau 1
thời gian theo dõi trên mạng thì thấy nhóm độc giả xúc động chia làm 2
thái cực, 1 là khen hết lời, 2 là "cực lực phản đối". Nhóm phản đối chia
làm 2 loại, loại 1 là chống cộng cực đoan, loại 2 là thân cộng sản
(CS). Họ đều cho là cuốn sách có cái nhìn thiên lệch về phía CS hoặc "Mỹ
Ngụy", thật kỳ lạ! Vậy thực chất nội dung quyển sách là thân ai và
chống ai? Theo quan điểm cá nhân của tôi thì nó chả thân ai cũng chả
chống ai, nghĩa là trung lập. Bởi vì, chỉ khi đứng ở giữa thì nó mới bị
cả 2 phía đều cho là thiên lệch.
Trong số các bài phản
biện cuốn sách, có bài viết của GS Trần Chung Ngọc là gây sự chú ý của
nhiều người, 1 phần bởi vì ông vốn xuất thân từ chế độ VNCH nhưng hiện
nay lại có tư tưởng thân CS. Các bài phản biện khác từ phía "báo chí
cách mạng" trong nước, hay từ cộng đồng người Việt chống cộng cực đoan
thì tôi không đánh giá cao, vì họ đều có tư tưởng cực đoan hay động cơ
viết bài phản biện để ăn lương, mà đã cực đoan hay ăn lương thì suy
nghĩ, đánh giá không còn tính khách quan nữa. Sau khi đọc bài viết của
ông Ngọc http://sachhiem.net/index.php?content=showrecipe&id=5554 tôi có vài ý kiến như sau, vừa đồng ý, vừa chưa đồng ý.
Sau
khi đọc qua 1 số bài viết của tác giả Trần Chung Ngọc (TCN) trên trang
sachhiem.net tôi rút ra 1 nhận xét chung là GS hay có cách viết hết sức
công phu, rất nhiều dẫn chứng, viện dẫn rất nhiều sách vở của các ông
Tây bà đầm, mà tác giả hay gọi là "Các vị khoa bảng". Các vị này không
phải ai cũng có cơ hội, điều kiện kiểm chứng xem họ là ai, tư tưởng thế
nào, thân thế sự nghiệp ra sao và những điều họ nói ra (để GS dẫn chứng)
có đáng tin không. Tôi vốn xuất thân khoa học tự nhiên nên trọng logic
trong tranh luận hơn là dẫn chứng tràn lan mà thiếu lý luận. Chắc vì dẫn
chứng nhiều quá nên các bài viết của GS trên sachhiem.net đều rất nhiều
màu sắc, kiểu chữ, đậm nhạt, nghiêng, gạch chân, bôi màu...để cho độc
giả dễ phân biệt và thú thực là xem rất chóng mặt. Cách viết trên, gọi 1
cách nôm na, là tung hỏa mù. Bài phản biện Bên thắng cuộc (BTC) không
nằm ngoài nhận xét trên. Vì vậy, tôi xin phép lọc ra ngoài phần viết lan
man, bên lề, nhận xét những nhận xét khác nhận xét về BTC, "Những thắc
mắc của tôi (TCN)" (thắc mắc để đấy thì để làm gì?). Rất tiếc là nội
dung "bên lề", do tác giả điểm tin này lại dài gấp 2-3 lần nhận xét do
chính tác giả viết. Vì thế mà tôi khá là nhàn hạ khi đánh giá những nhận
xét của TCN.
TCN đánh giá BTC là "sáo ngữ, trống rỗng",
cũng có phần đúng, nhưng chính vì điều đó làm quyển sách bớt khô khan và
không giống 1 cuốn sách lịch sử, mang tính văn học và bình dân hơn.
Cũng có thể do Huy Đức (HĐ) xuất thân là nhà báo nên mới có lối viết sử
"không chuyên nghiệp" như vậy. Đấy là hình thức trình bày, không quá
quan trọng, còn nội dung mà TCN phản biện thì thật hài hước và thiếu
logic trầm trọng khi ông viết:
" Nhưng hình như chẳng cần phải đầu
hàng Mỹ mà ngày nay ở Việt Nam người ta cũng có đủ thứ, người ta chẳng
còn đi xe đò Phi Long mà đi xe đò Hyundai, Mercedes có máy lạnh, chẳng
những đeo nhẫn vàng mà còn đeo nhẫn kim cương, chẳng còn mấy người đi
xe đạp bóng lộn mà đi xe mô-tô Dream nọ Dream kia, chẳng còn đi taxi
Renault 4 cọc cà cọc cạch, mà đi Nissan, Toyota v…v…, tư nhân chẳng còn
đi xe Simca 9 hay Peugeot 203 hay La Dalat mà đi Nissan, Toyota, Lexus,
Infinity, chẳng còn nghe Akai hay radio cassettes đã bị phế thải từ lâu,
thay vào đó là những DVD players, TV LCD, Computers, Tablets, Iphone,
Ipad v...v… "
TCN so sánh những sản phẩm từ trước năm 75 với những
sản phẩm của năm 2013! Lẽ ra ông phải hiểu là khi người dân Sài Gòn đi
xe Renault, Peugeot 203...thì dân Bangkok, Seoul có lẽ còn đang đi xe
gắn máy hoặc cũng chỉ như vậy là cùng. Còn hiện nay ở VN, nếu muốn đi xe
Lexus thì dân VN phải bỏ ra số tiền gấp 3 lần dân Hàn Quốc, Thái Lan
trong khi thu nhập chỉ bằng 1/10-1/20 (xin lỗi GS, tôi không có thời
gian Google con số chính xác, đại để là chênh lệch giàu nghèo quá lớn).
Ông
phản biện HĐ là SG giàu nhờ viện trợ Mỹ (tóm lại là như thế) nhưng ông
lờ đi VN nghèo đi so với các nước khác là do chế độ CS cai trị. Ông ngụy
biện khi đưa ra hình ảnh tuyệt đối là VN giàu gấp 100-1000 lần thời
trước năm 75 nhưng lại lờ đi hệ quy chiếu với các nước trên thế giới
trong khi điều đó mới là quan trọng. Vậy nếu VNCH còn tồn tại thì nó có
thể giàu gấp 2000-5000 lần trước 75 thì sao? Thực tế như ông đã thấy,
sau 10 năm điều hành đất nước, chế độ mới lại bắt đầu làm lại, nhưng
không đầy đủ, những gì mà chế độ cũ đã làm. Như vậy là phát minh lại cái
bánh xe và giải thiết trên của tôi rõ ràng là dễ xảy ra.
Tương
tự trên, ông thật ngây thơ khi tự hào, tự tin khi cho là VN đã phát
triển cơ sở hạ tầng vượt bậc, tôn giáo được tự do phát triển, linh mục
được tự do chửi bậy, luật sư được tự do kiện thủ tướng mà lờ đi là có
mấy ông luật sư vì kiện cáo, đòi tự do ngôn luận mà bị đi tù, linh mục,
giáo dân vì đấu tranh cho tự do tôn giáo mà đi tù nốt, báo chí thì không
có tư nhân, dân biểu tình chống ngoại xâm thì bị nhốt vào nhà thương
điên; hạ tầng thì sập sệ, cầu đường thì đắt nhất thế giới nhưng không
chỗ nào không lún nứt. Trong khi đó, với chế độ Ngô Đình Diệm, bị coi là
độc tài nhất VNCH, thì người dân vẫn có quyền biểu tình, báo chí tư
nhân vẫn tồn tại.
Vừa rồi là ông mới nhận xét và đây là
nhận xét thêm. Tôi không hiểu cách bố cục bài viết kiểu khoa bảng nó
phải thế hay sao? Đây là phần bắt đầu nhiều xanh đỏ, in nghiêng, gạch
chân, viết đậm, có lẽ mới là phần bút chiến của ông chăng?! Ông phản
biện "... tất cả những lý luận thuộc loại “because” hay “par ce que”,
hay những tệ đoan xã hội ngày nay, hay đường lối chính trị quốc gia ngày
nay v..v.. đều không xứng hợp với chủ đề."
Và tôi cũng xin học tập ông để phản biện là những "Chuyện ngoài lề" của ông như:
" [Chuyện ngoài lề: Đại tá Harry G. Summers bắt đầu cuốn sách "Chiến Lược" bằng cách tường thuật một cuộc trao đổi với một Đại tá của Miền Bắc Việt Nam "Ông bạn có biết rằng bạn không bao giờ đánh bại chúng tôi trên chiến trường". Đại tá của Miền Bắc Việt Nam suy nghĩ nhận xét này một hồi, rồi đáp: "Có thể là như vậy", "nhưng nó cũng không có gì liên quan" (John Carlos Rowe & Rick Berg, Chiến tranh Việt Nam và Văn hóa Mỹ, Columbia University Press, New York, 1991, p. 69)
John Carlos Rowe & Rick Berg, The Vietnam War and American Culture, Columbia University Press, New York, 1991, p. 69: Colonel Harry G. Summers begins his book “On Strategy” by reporting an exchange he had with a North Vietnamese Colonel:
“You know you never defeated us on the battlefield,” said the American colonel. The North Vietnamese colonel pondered his remark a moment. “That may be so,” he replied, “but it is also irrelevant”]
Ai muốn tin hay không tin là quyền của họ. Nhưng sự kiện là, miền Bắc đã thực hiện được mục đích thống nhất đất nước của họ. Và thực tế là, họ thực hiện được như vậy là vì có sự đóng góp không ít của người dân miền Nam.
Không phải tất cả người dân miền Nam đều muốn đất nước chia cắt vĩnh
viễn, không phải tất cả đều mong muốn sống dưới chế độ Thiệu, Kỳ, một
chế độ mà thực chất chỉ là tiếp nối của chính sách can thiệp của Mỹ vào
Việt Nam, một chế độ mà vị Tổng Thống tuyên bố ngay ngày hôm sau Hiệp
Định được ký kết: “Thấy CS ở đâu là bắn bỏ ngay, thấy ai tuyên truyền cho CS cũng bắn bỏ ngay” [Marilyn B. Young, The Vietnam Wars: 1945-1990, p. 279] và vào đầu năm 1975: “Còn viện trợ Mỹ thì còn đánh, cắt viện trợ thì chỉ trong ba ngày là tôi ra khỏi Dinh Độc Lập”, và Phó Tổng Thống thì tuyên bố ”Chúng ta chỉ là những lính đánh thuê”..
Cũng đều không xứng hợp và cần thiết với chủ đề. Bởi vì, HĐ viết:
"Cuốn
sách của tôi bắt đầu từ ngày 30-4-1975 – ngày nhiều người tin là miền
Bắc đã giải phóng miền Nam. Nhiều người thận trọng nhìn lại suốt hơn ba
mươi năm, giật mình với cảm giác bên được giải phóng hóa ra lại là miền
Bắc."
Từ "giải phóng" ở vế đầu thì tất nhiên ai cũng hiểu như ông hiểu mà không cần phải viết thêm đoạn lê thê bên trên.
Từ "giải phóng" ở
vế sau muốn nói lên 1 điều đơn giản chính miền Nam đã giải phóng miền
Bắc, 1 phần, khỏi tư tưởng giáo điều của chủ nghĩa Mác với nền kinh tế
tập trung quan liêu, bao cấp; giải phóng người dân miền Bắc khỏi thứ
nghệ thuật vị nhân sinh độc quyền (nghệ thuật tuyên truyền, văn chương
cách mạng) để đến với nghệ thuật vị nghệ thuật. HĐ đã viết là nhiều
người tin là miền Bắc giải phóng miền Nam và ngược lại, điều đó có nghĩa
là có 2 luồng suy nghĩ đối nghịch, thực tế theo tôi là đúng như vậy,
còn ông thì nhất định cho là chỉ có 1 chiều giải phóng mà thôi. Thực tế,
sau "giải phóng" thì người dân Bắc mới được dân Nam dạy cho nhiều thứ
văn minh như HĐ đã dẫn (may ra được 1/10 thực tế), đấy chính là nghĩa ẩn
dụ của từ "giải phóng" chứ còn gì. Tôi không nghĩ là ông không thể hiểu
điều đó mà do ông cố tình không hiểu. Từ "giải phóng" ở vế đầu là nghĩa
đen còn từ "giải phóng" ở vế sau là nghĩa bóng.
Đoạn ông
phê phán HĐ " Có vẻ như tác giả không có mấy ý niệm về thời gian, thế
nào là trước hay sau." nếu xét logic thuần túy thì đúng, nhưng tôi đánh
giá là vặt vãnh. Bởi vì, đúng là tập 1 BTC chủ yếu nói về những gì xảy
ra sau ngày 30-4-75, các mốc thời gian trước đó chỉ là các nội dung mang
tính dẫn nhập hay chú thích, không phải nội dung chính. Giống như nếu
viết sách Lịch sử cận đại thì làm sao tránh khỏi những chú thích, dẫn
nhập (nêu nguyên nhân) từ những thời kỳ trước đó.
TCN thật cảm tính và thô thiển khi cho rằng:
"Cho nên, theo ý tôi, cả một Chương I dài về ngày 30-4, tôi có thể rút gọn lại thành một câu:
Ngày
30-4-1975, xe tăng của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam tiến vào Sài Gòn, húc
đổ cửa sắt Dinh Độc Lập. Ông Tổng Thống cuối cùng của Đệ Nhị Việt Nam
Cộng Hòa, Dương Văn Minh, đầu hàng. Chiến tranh cuối cùng chấm dứt.
Nước nhà thống nhất. Chấm Hết."
Chỉ
vì lý do là HĐ không được chứng kiến trực tiếp các sự kiện mà HĐ viết.
Nếu rút gọn như ông thì làm gì còn tác phẩm, bài viết gì nữa. Tôi cũng
có thể rút gọn cả bài viết phản biện của ông thành 1 đoạn, chẳng hạn"HĐ
là 1 đứa trẻ không biết gì, viết ra những điều không kiểm chứng được,
sai bét. BTC là quyển sách vô giá trị", chả ai đánh giá cao 1 bài viết
chỉ có như vậy.
Đoạn ông phê bình HĐ về cách trình bày
không theo đúng kiểu học thuật của các "Nhà khoa bảng" tôi thấy rất đúng
nhưng hơi khắt khe. Vì BTC không phải là 1 tác phẩm khoa học. Với cá
nhân tôi cũng như đa số độc giả, cũng không phải là nhà sử học, thì việc
đọc cách trình bày của HĐ cũng không thấy có vấn đề gì ghê gớm. Về
những lời cảm ơn thì tôi không quan tâm, còn các chú thích thì tôi có
thể xác thực thêm bằng Google, nếu muốn.
Kết luận, tôi
thấy ông và những "thế lực thù địch" của HĐ đều không phê phán gì đáng
kể nội dung quyển tập 2 Quyền bính, phải chăng quyển đó có nội dung
chính xác hơn, trình bày chuẩn mực hơn? Tôi vốn là 1 tay viết nghiệp dư
nêu nếu trình bày có điều gì không giống các "Nhà khoa bảng" thì mong
ông bỏ quá cho. Thú thực là tôi cũng chỉ đọc có 1/3 bài viết của ông mà
đã viết bài phản biện thế này.
28 tháng 2 2013
Giao Luu
-------------------
Trần Chung Ngọc: Tôi Đọc “Bên Thắng Cuộc” Của Huy Đức
LTS: Nếu muốn biết một cụm cây đẹp xấu ra sao, thì tấm ảnh phải thu về toàn thể cụm cây đó. Lẽ dĩ nhiên có thêm các ảnh phụ về mỗi chiếc lá, mỗi cành cây,.. thì càng tốt, nhưng tấm ảnh chung cả cụm vẫn không thể thiếu. Ở cảnh khác, nếu muốn biết một khu vườn đẹp xấu ra sao, người thợ phải phóng máy đi xa đủ để thấy từ đầu vườn đến cuối vườn, để người xem thấy được một bức tranh toàn cảnh. Nếu anh thợ chỉ xách máy ảnh chụp cận cảnh mỗi cụm cây một chiếc lá, hay một cái hoa, rồi gom lại cả trăm cảnh vào nhau, thì tấm ảnh chung đó vẫn chỉ là một tác phẩm hổ lốn, không phương hướng, không nói lên được một điều gì rõ ràng, không thể nào làm rõ được hình ảnh của khu vườn. Lịch sử cũng vậy, phải có một tấm ảnh toàn cảnh làm chuẩn để người đọc nó có thể thấy đầu ngọn là ở đâu. Không thể cắt lịch sử ra nhiều mảnh, phóng đại một vài mảnh và ráp lại rồi đặt tên - tên gì cũng sai. Đọc tác phẩm "Bên Thắng Cuộc" của Huy Đức, nhiều người có cảm tưởng như thế. Rất nhiều góc cạnh được soi rọi một cách không đều đặn, gom vào chung một album, có hàng trăm tấm ảnh như thế vẫn không ráp thành được một bức tranh có ý nghĩa. Đó là lý do của những thắc mắc mà GS Trần Chung Ngọc sẽ nêu lên trong bài. (SH).
Trong bài có:
- Những thắc mắc của tôi
- Nhận xét về nhận định của giáo sư Trần Hữu Dũng
- Nhận xét về nhận định của ông Vũ Ánh.
- Vài Nhận Xét Về "Bên Thắng Cuộc"
- Vài chi tiết về lãnh vực học thuật
- Một số ý kiến khác, phê bình cuốn “Bên Thắng Cuộc”
- Kết luận
Tôi đang viết một bài về “Nhìn Lại Hai Cuộc Chiến Ở Việt Nam” nên ít có thì giờ để ý đến chuyện khác. Mới đây vào trang nhà sachhiem.net thấy có bức Tâm Thư của Hoàng Hữu Phước:http://www.sachhiem.net/index.php?content=showrecipe&id=5521 [Bức Tâm Thư Gửi Người Dân Việt “Thiệt” - Nhân Nghe Về Huy Đức]. Tôi chưa hề nghe biết đến tên Huy Đức, nhưng đọc vài câu đầu LTS của Sachhiem, “LTS: Tác phẩm "Bên Thắng Cuộc" được rầm rộ quảng cáo ở hải ngoại. Những chi tiết gọi là "sự thật" được nêu ra để ca ngợi tác phẩm này đều là những gì mà chúng tôi rất thường nghe qua những phương tiện truyền thông của những người chống cộng, và chống chính quyền cộng sản, phổ biến hàng ngày bằng nhiều phương cách trong văn đàn hải ngoại mấy chục năm qua. Những "sự thật đó," đúng hay không, chẳng phải là những "tiếng chuông" mà là những "tiếng ve buồn chán" đối với những người còn lại ở hải ngoại này.” thì tôi biết Huy Đức là tác giả cuốn sách “Bên Thắng Cuộc” đã được quảng cáo rầm rộ, và Hoàng Hữu Phước là một người phê bình cuốn sách. Sau khi viết xong Phần I của bài “Nhìn Lại Hai Cuộc Chiến Ở Việt Nam” tôi tò mò tìm hiểu cuốn “Bên Thắng Cuộc” viết về những gì mà gây ồn ào ở hải ngoại và cả ở trong nước. Vì tôi đang viết về hai cuộc chiến nên khó bỏ qua “Bên Thắng Cuộc”, hi vọng có thể thấy trong đó những thông tin hữu ích về cuộc chiến.
Trước khi đọc cuốn “Bên Thắng Cuộc” tôi tìm đọc một số phê bình về cuốn sách này. Ngoài bài của Hoàng Hữu Phước có sẵn trên sachhiem.net, tôi có đọc thêm ý kiến của một số “phê bình gia” khác.
Đại khái thì các “phê bình gia” chia làm hai phe: khen và chê. Tôi theo đạo “trung dung” nên chẳng khen mà cũng chẳng chê. Vì thực ra, sau khi đọc xong hai quyển I và II của “Bên Thắng Cuộc” tôi không biết khen ở chỗ nào, và nếu chê thì tôi không muốn mất nhiều thì giờ. Tên cuốn sách là “Bên Thắng Cuộc”, cuộc đây tất nhiên là cuộc chiến. Tôi hi vọng có thể tìm được giải đáp từ “Bên Thắng Cuộc” cho những thắc mắc của tôi về cuộc chiến như sau:
Những thắc mắc của tôi
“Miền Nam, tương đối vượt trội hơn miền Bắc về kinh tế, tổ chức xã hội, tự do, giáo dục v…v…, [như nhận định của Huy Đức] có hơn một triệu quân, một thời cộng với hơn nửa triệu quân Mỹ, với đầy đủ vũ khí, đạn dược, và có ưu thế tuyệt đối về máy bay chiến đấu, về B52 để trải thảm bom từ trên thượng tầng không khí, xe tăng, tàu chiến, và cả thuốc khai quang Agent Orange để cho Việt Cộng không còn chỗ ẩn núp v..v.. nhưng tại sao vẫn không thắng nổi đối phương để rồi Mỹ phải tìm cách Việt Nam hóa cuộc chiến, rồi “tháo chạy” [từ của Tiến sĩ Nguyễn Tiến Hưng], và cuối cùng, Việt Cộng vẫn “cưỡng chiếm” được miền Nam? Vậy ngoài yếu tố quân sự, những yếu tố nào đã quyết định cuộc chiến? Phải chăng phe Quốc Gia có vấn đề về chính nghĩa, về chủ quyền? Phải chăng quân dân miền Nam không tích cực chống Cộng? Hay phải chăng yếu tố quyết định là truyền thống yêu nước của người dân Việt Nam? Thực ra thì bên nào hợp lòng dân và được dân ủng hộ? Ý chí và khả năng chiến đấu của binh sĩ hai bên ra sao? Lãnh đạo của hai miền khác nhau về thành tích như thế nào? Khả năng của các cấp chỉ huy quân sự hai miền? Và còn nhiều thắc mắc khác nữa?”. Nói tóm lại, tại sao “Bên Thắng Cuộc” thắng? Tôi không quan tâm đến những chuyện hành quân, hay những trận chiến, hay những chuyện tranh chấp trong nội bộ của các cơ quan lãnh đạo hai miền, và càng không để ý đến những chuyện về tiểu sử cá nhân, hồi ký của vài phu nhân v…v…, trừ hai nhân vật: Cụ Hồ và Tướng Giáp, hai vị mà tôi đã tìm đọc về họ khá nhiều..
Nhưng xét về toàn bộ, tôi phải nói rằng cuốn “Bên Thắng Cuộc” là một cuốn có nội dung tạp nham, nhặt chỗ này một chút, chỗ kia một chút, và gồm những chi tiết không đáng đọc, ít ra là đối với tôi, kể cả những chi tiết không thể kiểm chứng, tống vào cuốn sách cho nhiều để chứng tỏ tác giả biết nhiều biết rộng và có thể tiếp cận các quan lớn để phỏng vấn họ.
Cái công lớn của Huy Đức mà có nhiều người khen là công để ra một thời gian 20 năm đi nhặt những điều vụn vặt trong báo chí, trong một số tài liệu mà mức độ khả tín là một dấu hỏi, và trong những chuyện gọi là “phỏng vấn” các quan chức, kể cả một vài phu nhân v…v… rồi để ra một thời gian 3 năm góp lại trong thành một mớ hổ lốn, lộn xộn, lạc lõng, mâu thuẫn các vấn đề. Nói tóm lại. cuốn “Bên Thắng Cuộc” là một tác phẩm không có chủ đề, dù tên tác phẩm là “Bên Thắng Cuộc”. Đó không phải là cuốn viết về quân sử, hay lịch sử, hay tiểu sử, hay về đời tư của một số nhân vật, hay lăng nhăng những chuyện tầm phào, tuy rằng chúng đều có trong cuốn sách. Và nhất là, đó không phải là một cuốn sách có giá trị hàn lâm hay học thuật. Nếu đó chỉ là một bài báo theo đúng nghề của Huy Đức thì bài báo đó quá dài và nội dung không có gì mới lạ.
Trước hết chúng ta hãy điểm qua vài nhận định của phe khen cuốn “Bên Thắng Cuộc”.
1. Chúng ta hãy đọc nhận định của giáo sư Trần Hữu Dũng (THD):
- THD: “Bên Thắng Cuộc” của Huy Đức là quyển sách hay nhất về lịch sử Việt Nam sau 1975 mà tôi được biết (kể cả những công trình bằng ngoại ngữ của các học giả nước ngoài).
TCN nhận xét: Tôi có cảm tưởng là “số sách viết về lịch sử Việt Nam, kể cả những công trình bằng ngoại ngữ của các học giả nước ngoài” mà ông giáo sư Trần Hữu Dũng được biết không có bao nhiêu.
- THD: Cuốn sách đầy ắp những thông tin mà tôi chưa từng đọc được trong bất cứ sách báo nào đã xuất bản.
TCN nhận xét: Đây là lời tự thú của cá nhân Trần Hữu Dũng. Ông Dũng chưa từng đọc không có nghĩa là người khác cũng chưa từng đọc, khoan kể là những thông tin đó có bao nhiêu giá trị hàn lâm hoặc có phải là ai cũng muốn biết.
- THD: Hẵn có độc giả sẽ “than phiền” rằng “Bên Thắng Cuộc” thiếu những phân tích tổng quan của chính người viết.
TCN nhận xét: Cuốn sách không phải là cuốn phân tích mà chỉ là liệt kê những gì tác giả đọc được, nghe được.
- THD: Một phê bình khác, có lý hơn, là quyển sách này vẫn còn nhiều khoảng trống (trong dòng lịch sử).
TCN nhận xét: Không có cuốn sách nào có thể lấp tất cả những khoảng trống trong dòng lịch sử, mỗi tác giả viết theo một ý, chọn lựa những thông tin nào mà tác giả cho là đọc giả cần biết.
- THD: Tất nhiên, nhiều thông tin trong cuốn này cần được kiểm chứng (nhất là thông tin về những sự kiện liên hệ đến những quốc gia khác mà các học giả quốc tế đã nói đến khá nhiều, dựa vào những tài liệu văn khố hải ngoại). Song, dù vài sự kiện nào đó (ví dụ như về liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc) có thể là chưa thật đầy đủ (và có thể có ích hơn nếu tác giả đối chiếu với những nguồn nước ngoài)…
TCN nhận xét: Nguồn nước ngoài của tác giả rất nghèo nàn.
- THD: Cuốn sách sẽ là một sự thích thú cho tất cả mọi người Việt Nam ưu tư với quê hương
TCN nhận xét: Xin ông giáo sư đừng bao giờ lấy sự thích thú của mình đặt vào trong đầu của “tất cả mọi người Việt Nam”.
Vậy Thì Làm Sao Có Thể Cho Đó Là Cuốn Sách Hay Nhất Về Lịch Sử Việt Nam?
Đúng là phê bình của một vị khoa bảng vừa đánh trống vừa thổi kèn. Chỉ có điều, “trống đánh xuôi thì kèn thổi ngược”, khen là “hay nhất” rồi lôi ra một mớ “không đáng khen”.
2. Thứ đến là nhận định của ông Vũ Ánh.
Vũ Ánh viết một bài dài, phần lớn không phải là nhận định về cuốn “Bên Thắng Cuộc”. Chúng ta hãy đọc đoạn ông Vũ Ánh nhận định về đoạn mở đầu của cuốn “Bên Thắng Cuộc”:
VA: Ngay từ những dòng đầu tiên, niềm đau ấy, tâm thức ấy được phản ảnh như dưới đây về một sự thực ở Miền Nam Việt Nam. Sự thực ấy khác những điều mà Huy Đức được dạy dỗ từ thuở thiếu thời:
Huy Đức (HĐ):“Nhưng hình ảnh Miền Nam đến với tôi trước cả khi tôi có cơ hội rời làng quê nghèo đói của mình. Trên Quốc lộ 1, bắt đầu xuất hiện những chiếc xe khách hiệu Phi Long thỉnh thoảng tấp lại bên những làng xóm xác xơ. Một anh chàng tóc ngang vai, quần loe, nhảy xuống đỡ khách rồi rất nhanh đu ra ngoài cánh cửa gần như trong một giây trước khi xe rú ga, vọt đi ngạo nghễ. Hàng chục năm sau tôi vẫn nhớ hai chữ 'chạy suốt' bay bướm, sặc sỡ sơn hai bên thành xe. Cho đến lúc ấy thứ tiếng Việt khổ lớn mà chúng tôi nhìn thấy chỉ là những chữ in hoa cứng rắn viết trên những băng khẩu hiệu kêu gọi xây dựng chủ nghĩa xã hội và đánh Mỹ. Những gì được đưa ra từ những chiếc xe đò Phi Long thoạt đầu thật đơn giản: mấy chiếc xe đạp bóng lộn xếp trên nóc xe, cặp nhẫn vàng chóe trên ngón tay một người làng tập kết (ra Bắc) vừa về Nam thăm quê ra, con búp bê nhựa biết nhắm mắt khi nằm ngửa và có thể khóc oe oe, buộc trên ba lô của một anh bộ đội phục viên may mắn. Những cuốn sách của Mai Thảo, Duyên Anh… được những bộ đội giấu dưới đáy ba lô đã giúp cho bọn trẻ chúng tôi biết một thế giới văn chương gần gũi hơn là “Rừng thẳm tuyết dày”, “Thép đã tôi thế đấy”, những chiếc máy Akai, radio cassettes được những người hàng xóm tập kết mang ra giúp chúng tôi nhận ra người lính xa nhà, đêm tiền đồn còn nhớ mẹ nhớ em, chứ không chỉ là ‘Đêm Trường Sơn nhớ Bác’. Có một miền Nam không giống như Miền Nam trong sách giáo khoa của chúng tôi.”
VA: Qua đoạn văn này trong Lời Nói Đầu, người ta thấy tác giả tự tay chém vào thân người mình những vết thương sâu hoắm để tự cảm thấy một nỗi đau, nỗi đau không thảng thốt, nhưng nó sẽ cắn xé, gậm nhấm từ từ một con người còn tỉnh táo để nhận biết sự thật, để nhận biết là trong bao nhiêu lâu của tuổi xuân mình chỉ được biết những gì không phải sự thật. Theo tôi, nỗi đau của Huy Đức cũng như hàng triệu người có cùng một cảm xúc như anh không khác gì nỗi đau đớn của hàng triệu người ở Miền Nam Việt Nam đã để mất cái phần đất mà chỉ sau 30-4-1975 họ mới có thể hoàn toàn thấu hiểu rằng so với Miền Bắc, nó thật là quí giá…
TCN nhận xét : :
Văn chương sáo ngữ, trống rỗng. Hóa ra là nỗi đau của Huy Đức là Miền Bắc không có chiếc xe khách hiệu Phi Long, mấy chiếc xe đạp bóng lộn, cặp nhẫn vàng chóe trên ngón tay, con búp bê nhựa biết nhắm mắt khi nằm ngửa và có thể khóc oe oe, những cuốn sách của Mai Thảo, Duyên Anh.., những chiếc máy Akai, radio cassettes, và nỗi đau của Vũ Ánh và của hàng triệu người ở Miền Nam Việt Nam (sic) đã mất đi phần đất (phần đất nào của mấy người? Đó là phần đất mà Mỹ đã dùng “cường quyền thắng công lý”, đặt vào tay mấy người để dễ sai bảo, rồi khi cần, bỏ mà không hề quan tâm đến số phận của mấy người phải trả những món nợ mà chính ra không phải của mình) trong đó có những thứ quý giá kể trên. Thật là tội nghiệp cho Huy Đức, Vũ Ánh và cả triệu người ở miền Nam Việt Nam của ông Vũ Ánh, trước đã thèm muốn mà không có (Huy Đức), hay đã mất đi những thứ quý giá nhất trên đời (Vũ Ánh và cả triệu người miền Nam).
May mắn thay, tôi là người thứ 1 triệu lẻ 1 nên không thuộc nhóm người trên. Lẽ dĩ nhiên, chẳng có ai để ý là những thứ trên từ đâu mà có. Tài sản sẵn có của miền Nam, hay từ PX? Đô-La xanh? Hay từ thực tại xã hội: Nửa triệu lính Mỹ, từ Tướng tới Binh nhì trên đất nước, tạo nên một xã hội “Nhất Đĩ-Nhì Cha-Thứ Ba Ngô Tổng Thống”?
Huy Đức đánh giá giá trị cuộc chống xâm lăng của Việt Nam với bao hi sinh chỉ để so sánh như vậy thôi hay sao? Thật là tội nghiệp cho Quân Đội Nhân Dân Việt Nam. Nếu biết đầu hàng Mỹ Ngụy ngay từ đầu thì không chỉ có thế mà còn có nhiều hơn nữa. Nhưng hình như chẳng cần phải đầu hàng Mỹ mà ngày nay ở Việt Nam người ta cũng có đủ thứ, người ta chẳng còn đi xe đò Phi Long mà đi xe đò Hyundai, Mercedes có máy lạnh, chẳng những đeo nhẫn vàng mà còn đeo nhẫn kim cương, chẳng còn mấy người đi xe đạp bóng lộn mà đi xe mô-tô Dream nọ Dream kia, chẳng còn đi taxi Renault 4 cọc cà cọc cạch, mà đi Nissan, Toyota v…v…, tư nhân chẳng còn đi xe Simca 9 hay Peugeot 203 hay La Dalat mà đi Nissan, Toyota, Lexus, Infinity, chẳng còn nghe Akai hay radio cassettes đã bị phế thải từ lâu, thay vào đó là những DVD players, TV LCD, Computers, Tablets, Iphone, Ipad v...v…
Ngày xưa ông Hồ nói: “Thắng giặc Mỹ chúng ta xây dựng lại đất nước bằng 5 bằng 10 hơn trước”. Ông Hồ đánh giá hơi thấp khả năng của người Việt Nam trong việc xây dựng nước sau khi chiến tranh chấm dứt. Đúng ra là bằng 100 bằng 1000 hơn trước, và ít ra là bằng trăm miền Nam khi xưa, về mọi mặt, từ các tiện nghi vật chất cho đến tự do dân chủ, cho đến các công ích xã hội như đường xá, cầu cống, phương tiện giao thông, máy bay một ngày mấy chuyến Hanoi-Saigon, tàu cao tốc Saigon-Vũng Tàu hay Hà Tiên-Phú Quốc, cầu xây thay cầu khỉ, và Huy Đức được tự do viết cuốn “Bên Thắng Cuộc”, giáo dân được tự do thắp nến cầu nguyện với búa, kìm và xà beng, LM Nguyễn Văn Lý tự do chửi bậy trong Tòa án, Cù Huy Hà Vũ tự do kiện lung tung, v…v… và v…v… Ưu tiên cấp bách của quốc gia khi đó là, thắng giặc Mỹ đã, rồi các chuyện khác sẽ tính sau. Có vẻ như Huy Đức viết để mà viết, không ý thức được mình đã viết cái gì, có ý nghĩa gì, và có tác dụng gì. Có người phê bình Huy Đức viết như vậy là ngu (Đông La), nhưng phê bình như vậy là đánh giá Huy Đức hơi cao.
Đó là vài điều “khen” điển hình của phe bị “choáng ngộp bởi số tài liệu đồ sộ”, bởi những chuyện “thâm cung bí sử” (sic), bao nhiêu đúng bao nhiêu sai không biết, nhưng điều rõ ràng là trong đó có những chi tiết, phần lớn là tiêu cực về kinh tế, giáo dục, xã hội, cá nhân v…v.. trong thời cách đây hơn 30 năm của “Bên Thắng Cuộc” và những moi móc về đời tư của vài nhân vật, làm cho người đọc trong phe “khen” hả hê.
Về phe “chê”, quý đọc giả có thể tìm đọc những bài của Hoàng Hữu Phước, Đông La, Nguyễn Đức Hiển, Tuấn Phương, Việt Sơn, Văn Sách, Minh Tâm và Song Huy-Ngọc Điệp. Đây là những vị viết tương đối có lý luận và cơ sở, không như mấy ông chống Cộng cực đoan ở hải ngoại, chỉ biết chửi không biết “chê”. Bây giờ đến lượt tôi nhập cuộc.
Thêm Vài Nhận Xét Về "Bên Thắng Cuộc"
Lẽ dĩ nhiên, đọc một tác phẩm, mỗi người có ý kiến riêng của mình về tác phẩm đó. Tôi là một nhà khoa học về già, nhưng tiêu chuẩn đọc sách của tôi vẫn như hồi còn trẻ, là ý tưởng, mạch văn phải lô-gíc, không được lạc đề, và nhận thức sự việc phải không xa với sự thật khoan nói đến chuyện bẻ queo sự thật. Như trên đã nói, tôi chẳng khen mà cũng chẳng chê, vì thực ra không biết khen ở chỗ nào, và nếu chê thì tôi không muốn mất nhiều thì giờ. Vậy thì tôi chỉ xin phân tích chơi vài điểm trong đó cho vui, chứ không đi vào việc phê bình chi tiết nội dung cuốn sách.
Trước hết, Huy Đức khẳng định nhiều lần:
- Cuốn sách này bắt đầu bằng những câu chuyện xảy ra trong ngày 30-4-1975. Ngày mà tôi, một cậu bé mười ba, trước giờ học chiều, đang vật nhau ven đồi thì nghe loa phóng thanh truyền tin “Sài Gòn giải phóng”.
- Cuốn sách của tôi bắt đầu từ ngày 30-4-1975 – ngày nhiều người tin là miền Bắc đã giải phóng miền Nam. Nhiều người thận trọng nhìn lại suốt hơn ba mươi năm, giật mình với cảm giác bên được giải phóng hóa ra lại là miền Bắc.
- Cuốn sách của tôi đơn giản chỉ kể lại những gì đã xảy ra ở Sài Gòn, ở Việt Nam sau ngày 30-4: cải tạo, đánh tư sản, đổi tiền…
Thứ nhất,
vấn đề là, không phải là nhiều người tin, hay không tin, là miền Bắc đã giải phóng miền Nam, mà đó là một sự kiện lịch sử không ai có thể phủ nhận, không dính dáng gì đến chuyện tin hay không tin. Giải phóng miền Nam để làm gì, để thống nhất đất nước, thu giang sơn về một mối. Việt Nam có chủ quyền và có chỗ đứng trên chính trường quốc tế và trên đà phát triển. Kết cuộc của cuộc chiến là như vậy, còn tất cả những lý luận thuộc loại “because” hay “par ce que”, hay những tệ đoan xã hội ngày nay, hay đường lối chính trị quốc gia ngày nay v..v.. đều không xứng hợp với chủ đề.
[Chuyện ngoài lề: Đại tá Harry G. Summers bắt đầu cuốn sách "Chiến Lược" bằng cách tường thuật một cuộc trao đổi với một Đại tá của Miền Bắc Việt Nam "Ông bạn có biết rằng bạn không bao giờ đánh bại chúng tôi trên chiến trường". Đại tá của Miền Bắc Việt Nam suy nghĩ nhận xét này một hồi, rồi đáp: "Có thể là như vậy", "nhưng nó cũng không có gì liên quan" (John Carlos Rowe & Rick Berg, Chiến tranh Việt Nam và Văn hóa Mỹ, Columbia University Press, New York, 1991, p. 69)
John Carlos Rowe & Rick Berg, The Vietnam War and American Culture, Columbia University Press, New York, 1991, p. 69: Colonel Harry G. Summers begins his book “On Strategy” by reporting an exchange he had with a North Vietnamese Colonel:
“You know you never defeated us on the battlefield,” said the American colonel. The North Vietnamese colonel pondered his remark a moment. “That may be so,” he replied, “but it is also irrelevant”]
Ai muốn tin hay không tin là quyền của họ. Nhưng sự kiện là, miền Bắc đã thực hiện được mục đích thống nhất đất nước của họ. Và thực tế là, họ thực hiện được như vậy là vì có sự đóng góp không ít của người dân miền Nam. Không phải tất cả người dân miền Nam đều muốn đất nước chia cắt vĩnh viễn, không phải tất cả đều mong muốn sống dưới chế độ Thiệu, Kỳ, một chế độ mà thực chất chỉ là tiếp nối của chính sách can thiệp của Mỹ vào Việt Nam, một chế độ mà vị Tổng Thống tuyên bố ngay ngày hôm sau Hiệp Định được ký kết: “Thấy CS ở đâu là bắn bỏ ngay, thấy ai tuyên truyền cho CS cũng bắn bỏ ngay” [Marilyn B. Young, The Vietnam Wars: 1945-1990, p. 279] và vào đầu năm 1975: “Còn viện trợ Mỹ thì còn đánh, cắt viện trợ thì chỉ trong ba ngày là tôi ra khỏi Dinh Độc Lập”, và Phó Tổng Thống thì tuyên bố ”Chúng ta chỉ là những lính đánh thuê”..
Thứ nhì,
ai là những người thận trọng nhìn suốt lại ba mươi năm, (rồi) giật mình với cảm giác bên được giải phóng hóa ra lại là miền Bắc, hay đó chỉ là những người ngu xuẩn, không biết gì về lịch sử Việt Nam, về nguyên nhân của hai cuộc chiến trước và sau Hiệp Định Geneva, về ưu tiên của quốc gia, về thực chất miền Nam… Phải chăng miền Bắc được giải phóng vì chiếm được cái xe đò Phi Long, cái đồng hồ đeo tay, cái xe đạp bóng lộn, và vài cuốn tiểu thuyết của Mai Thảo, Duyên Anh ?? Tôi nghĩ có lẽ chỉ có mình Huy Đức có cái cảm giác như vậy.
Thứ ba,
Huy Đức nhắc đi nhắc lại “Cuốn sách của tôi đơn giản chỉ kể lại những gì đã xảy ra ở Sài Gòn, ở Việt Nam sau ngày 30-4”, vậy thì chúng ta hãy đọc Chương I: Ngày Ba Mươi Tháng Tư. Sau đây là một số ngày và năm sau ngày 30-4, trích dẫn theo thứ tự viết trong Chương I của Huy Đức:
Bắt đầu từ Ngày 27-4; rồi tới ngày 29-4-1975; đến Trưa 29-4; rồi nhảy trở lại đêm ngày 9 rạng sáng ngày 10-4; sang đến ngày 12-4; rồi ngày 15-4; rồi lại vọt về Chiều 11-4, nó cứ như là “Vân Tiên cõng mẹ chạy ra, đụng phải cột nhà cõng mẹ chạy vô” hay là “con cóc nhảy ra, con cóc ngồi đó, con cóc nhảy vô”.. liên miên bất tuyệt. Xin quý đọc giả đọc tiếp: Ngày 18-4; ngày 21-4-1975; ngày 22-4-1975; Ngày 26-4-75; Ngày 26-4-75; ngày 27-4; Ngày 23-4; Đầu tháng 4-1975; ngày 2-4-1975; năm 1960; Tháng 3-1961; tháng 8-1962; Ngày 1-11-1963; Năm 1967; Giữa tháng 4-1975; ngày 17-4; ngày 21-4-1975; ngày 25-4-1975; Ngày 27-4-1975; Ngày 28-4; ngày 29-4-1975; năm 1939; ngày 26-4-1975; Giữa năm 1974; cuối tháng 4-1975; Ngày 22-4-1975; ngày 21-4; Ngày 24-4; ngày 8-4-1975; Năm 1973; và trong quyển II, tác giả viết về “Hòa Đàm”, Giáng sinh B52 (1972), và “Hiệp Định Paris 1973”. Có vẻ như tác giả không có mấy ý niệm về thời gian, thế nào là trước hay sau.
Thứ tư,
ngày 30-4-1975 là ngày mà Huy Đức còn là “một cậu bé 13, trước giờ học chiều, đang vật nhau ven đồi thì nghe loa phóng thanh truyền tin “Sài Gòn giải phóng”” Nhưng cậu bé 13, nay đã thành nhân 50 tuổi, viết lại từng chi tiết một về ngày 30-4-75 ở miền Nam và trước đó, có thể nhìn được cảnh “khi sương sớm còn phủ trắng”, đoàn quân “đang xắn quần lội ruộng” cùng nghe tiếng “trực thăng lên xuống ầm ĩ trên vùng trời Tân Sơn Nhất”, biết rõ về “tiểu sử của Big Minh” , của tướng Hạnh v…v... và v..v…. Đúng là một vô thượng thiên tài. Lẽ dĩ nhiên ai cũng biết là cậu ta chẳng biết gì về ngày 30-4, chẳng biết gì về miền Nam, mà chỉ là cậu ta đọc ở đâu đó, hoặc phỏng vấn ai đó v…v… Nhưng chính cái lối hành văn này với những chi tiết lặt vặt rất khó kiểm chứng để chứng tỏ mình biết nhiều hóa ra lại chứng tỏ là mình chẳng biết gì cả.. Cho nên, theo ý tôi, cả một Chương I dài về ngày 30-4, tôi có thể rút gọn lại thành một câu:
Ngày 30-4-1975, xe tăng của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam tiến vào Sài Gòn, húc đổ cửa sắt Dinh Độc Lập. Ông Tổng Thống cuối cùng của Đệ Nhị Việt Nam Cộng Hòa, Dương Văn Minh, đầu hàng. Chiến tranh cuối cùng chấm dứt. Nước nhà thống nhất. Chấm Hết.
Vài chi tiết về lãnh vực học thuật
Có một điều tôi cần nói trong lãnh vực học thuật, là “Lời Cám Ơn” của tác giả không thuộc lãnh vực hàn lâm, trí thức, chứng tỏ tác giả không có tính cách chuyên nghiệp (unprofessional), chưa biết phải viết thế nào trong “Lời Cám Ơn” của một cuốn sách. Trong Lời Cám Ơn, không ai cám ơn tràng giang đại hải những tên tuổi vô danh, những người phỏng vấn đôi ba câu thời sự, hay tác giả của một số tác phẩm mà Huy Đức dùng làm tài liệu. Trong Lời Cám Ơn thường chỉ cám ơn một số nhỏ người đặc biệt, thí dụ như người “đọc bản thảo”, người “đánh máy bản thảo” và một số nhỏ chuyên gia đồng nghiệp mà tác giả quen biết và tác giả nhờ họ góp ý kiến chuyên môn để hoàn chỉnh nội dung của cuốn sách.
Mặt khác, Huy Đức nói rằng đã gửi bản thảo cho 5 học giả Mỹ, nhưng tôi kiếm không ra những “review” của họ về cuốn “Bên Thắng Cuộc”, có thể là mấy học giả đó chưa thực sự hiểu rõ tiếng Hán Việt “tuẫn tiết” của Huy Đức.
Cuối cùng là về phần Chú Thích cho Chương I. Thường thường trong lãnh vực học thuật, trong phần chú thích những tài liệu, các tài liệu thường được kê theo tiêu chuẩn:
Tên tác giả, tên tác phẩm, nhà xuất bản, năm, và trang số trích dẫn, thí dụ như:
John Carlos Rowe & Rick Berg, The Vietnam War and American Culture, Columbia University Press, New York, 1991, p. 69.
Chúng ta hãy đọc vài trong số 40 chú thích trong phần Chú Thích Chương I của Huy Đức:
1Tiểu thuyết cách mạng của Trung Quốc.
2 Tiểu thuyết cách mạng của Liên Xô.
3 Đạo diễn điện ảnh.
4 Tổ chức cho người Hoa nộp vàng để được vượt biên bán chính thức (1978-1979).
5 Cải tạo những người giàu lên bất thường (1983).
6 Ngày 14-4-1975.
7 Trước năm 1973, Daisy Cutler và CBU vẫn được dùng để dọn bãi cho trực thăng.
8 Trần Văn Trà, 1982, trang 254.
9 Trần Văn Trà, 1982, trang 255.
10 Sđd, trang 258.
11 Sđd. Trang 261.
12 Kissinger, 2003, trang 536.
13 Kissinger, 2003, trang 543.
15Trần Văn Trà, 1982, trang 281-282.
16 Larry Berman, 2001.
Đố ai có thể kiểm chứng được những gì tác giả viết từ những chú thích như trên. Huy Đức được sang học ở Harvard, không biết học cái gì, nhưng chắc chắn là chưa học được tiêu chuẩn viết sách của các bậc khoa bảng ở Harvard.
Một số ý kiến khác, phê bình cuốn “Bên Thắng Cuộc”
Tôi không có nhiều thì giờ vì còn phải viết nốt Phần II của bài “Nhìn Lại Hai Cuộc Chiến Ở Việt Nam”. Nhưng thay vì chính mình đi làm công việc vô bổ, tôi xin lượm lặt một số ý kiến phê bình cuốn “Bên Thắng Cuộc” mà tôi cho là có thể nói lên thực chất giá trị của cuốn “Bên Thắng Cuộc”.
Tuấn Phương: Tên gọi “BTC” không phản ánh thực tế thay đổi của đất nước. Nếu tên gọi cuốn sách này được đưa ra cách đây khoảng ba chục năm, khoảng ngay sau 30-4-1975, thì khả dĩ có thể dễ hiểu vì lúc đó đang trong không khí vừa chiến thắng và bộ máy chính quyền cũ tuy sụp đổ song lực lượng vẫn tồn tại ở một mức độ nhất định. Còn đến nay sau gần bốn chục năm, đất nước đã có biết bao đổi thay mà vẫn phân biệt bên thắng cuộc và bên còn lại thì thật là xa thực tế, xa cuộc sống, vẫn còn mang “dấu ấn” của sự thiên kiến.
Nguyễn Đức Hiển: Ngay những dòng đầu tiên của chương đầu tiên, tác giả đã gói cuộc chiến chống ngoại xâm vỏn vẹn vào 20 năm. Song cuộc kháng chiến ấy thật sự bắt đầu từ hơn một thế kỷ trước đó, khi người lính đầu tiên của quân xâm lược Pháp đặt chân lên đất nước Việt Nam. Từ đoạn cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp, người Mỹ đã bộc lộ âm mưu can thiệp vào Việt Nam từ trận Điện Biên Phủ. Cuộc kháng chiến giành độc lập vì vậy đã trải qua thêm một chương bi tráng và khốc liệt: chống Mỹ…
Lịch sử diễn ra liên tục nhưng trong Bên thắng cuộc, nó bị cắt khúc ra, nhìn nhận như là cuộc chiến ý thức hệ, cuộc nội chiến Nam-Bắc của nội bộ người Việt từ năm 1954 đến ngày 30-4-1975. Cách lập luận này, người Mỹ đã nói từ mấy chục năm trước đó khi muốn có cớ can thiệp vào đất nước ta. Dù vậy, người Mỹ không thể phủ nhận sự thật là người Việt đang chiến đấu vì Tổ quốc mình.
Việt Sơn: Tôi đã đọc hết cuốn sách “Bên thăng cuộc”- Tập I, với nhan đề ‘Giải phóng’ của nhà báo Huy Đức. Thực tình, tôi đã đọc cuốn sách này một cách rất khó nhọc vì nó dài lê thê với một khối lượng đồ sộ tư liệu, nhưng chúng lại không mới.
Phần lớn tư liệu được Huy Đức liệt kê trong sách đã được báo chí trong
nước đăng tải, một lượng lớn chuyện kể, dẫn liệu của các nhân vật bên
thua cuộc nội dung na ná như thế cũng đã được người ta post lên mạng từ
lâu rồi. Vả lại tôi là một người lớn tuổi, do công việc nên các sự kiện
được “Bên thắng cuộc” (BTC) trình bày đã được chứng kiến tận mắt, càng
không thấy có gì lạ lẫm.
Thiết nghĩ những ghi chép và tập hợp lại của Huy Đức không có nhiều ý
nghĩa, mang tính chắp vá. Những vấn đề tác giả gom góp nêu ra trong BTC
đã trở thành đề tài của văn chương chứ không còn là vấn đề của một tác
phẩm báo chí, Coi cuốn sách BTC là cuốn lịch sử thì cũng không ổn vì
phần nhiều nội dung cuốn sách là những câu chuyện kể lại theo cái nhìn
chủ quan của người kể, những vấn đề người viết nêu ra cũng phiến diện và
nhiều hạn chế bởi tính xác thực. Điều duy nhất gây ấn tượng cho tôi từ
cuốn sách này là cách nhìn của Huy Đức về cuộc chiến tranh Viêt Nam đã
kết thúc cách nay gần 40 năm.
Có thể nói bản chất cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc của nhân dân
Việt Nam từng lay động lương tri nhân loại trong thế kỷ 20 đã bị Huy Đức
đánh tráo, cố tình gom vén cái nhìn chỉ một chiều theo chủ đích mà tác
giả muốn mọi người phải nghĩ như mình vậy!
Ngay những dòng đầu tiên của BTC, tác giả đã dõng dạc bố cáo: Ngày 30/4/1975 là ngày kết thúc chiến tranh Việt Nam. Ngày mà những người anh em miền nam buông súng đầu hàng miền Bắc. Ngày chấm dứt hơn 20 năm “da thịt tàn nhau, vạ trong tường vách”. Thế thì khi mà Ngô Đình Diệm ra Luật 10/59, cho máy chém lê khắp miền Nam chặt đầu cộng sản, chặt đầu cả dân thường với khẩu hiệu “thà giết nhầm còn hơn bỏ sót”, những chiến dịch dồn dân lập ấp chiến lược, những trận càn "đốt sạch, phá sạch, giết sạch" thì cái chất huynh đệ tương tàn “da thịt tàn nhau, vạ trong tường vách” của Huy Đức do ai gây ra? Lúc ấy, Việt cộng chưa được phép chủ trương vũ trang, gương mẫu thực hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, còn án binh bất động, tay không chịu chết kia mà? Có lẽ lúc ấy tác giả mới lên 9 tuổi, sau này thiếu thông tin, nên mới hô toáng lên như vậy chăng?
Hoàng Hữu Phước: “Tác phẩm” của Huy Đức không bao giờ là cái cái đáng đọc, đáng nghe, đáng xem, đáng nhớ, đáng tiếp thu để thực hành thực hiện thực thi; nhưng hãy đọc để phát hiện cái sai quấy của chính y, cái ấu trỉ của chính y, cái thâm ý của chính y, cái trình độ...của chính y.
Song Huy-Ngọc Điệp: Đọc xong hết cuốn sách nặng trịch về trọng lượng lẫn những kỳ vọng lớn lao của tác giả, người đọc cũng không biết nó thuộc loại gì? – văn, báo hay sử? Và cái gọi là “sự thật” trong đó đang được độc giả chứng minh ngược lại! Trong sách, đầu này dẫn nguồn ra vẻ rất khoa học, đầu kia là những chuyện nhặt nhạnh từ những buổi “trà dư tửu hậu” với ai đó. Rất nhiều chỗ chép lại nguyên văn trên báo chí, trên mạng hay từ một lời kể chưa được kiểm chứng nào đó. Độc giả “Người lính già Oregon” nhận xét trên một trang web chống cộng: “Tôi quá lời lắm không nếu đánh giá BTC như những chuyện ngồi lê đôi mách, ai cũng biết rồi, khổ lắm nói mãi, được tác giả góp nhặt lại kể và in thành sách bán tại Mỹ để kiếm tiền, kiếm danh là điều chắc chắn và dĩ nhiên kiếm lợi nào đó về chính trị…”. Đặng Văn Nhâm – một cây bút thuộc “Bên thua cuộc” (theo cách gọi của Huy Đức) đang sống ở hải ngoại đánh giá: “Nếu ai đã dằn lòng chịu khó đọc quyển BTC chẳng cần phải suy nghĩ cũng thừa sức nhận ra lối viết cóp nhặt, vá víu, manh mún lẫn lộn xuyên qua cả hai phía thắng cuộc và thua cuộc, để chèn nhét thêm vào đó những chuyện đầu Ngô mình Sở…”. Tác giả Việt Sơn viết trên blog Bùi Văn Bồng: “Huy Đức đã kỳ công bới móc lịch sử, cố tình đánh tráo lịch sử một cách trơ tráo…”.
Đông La: Mới chỉ đọc đoạn tự bạch “Vì sao tôi viết?” của Đức thì thật tiếc, lại buộc phải nói cái thằng này lại thuộc diện ngu rồi, khi nó viết như thế này: “Cho dù, đã kiệt quệ sau 8 năm “giải phóng”, Sài Gòn với tôi vẫn là một “nền văn minh”. Bởi sau giải phóng Đức được thấy sản phẩm của nền văn minh: “Mấy chiếc xe đạp bóng lộn xếp trên nóc xe; cặp nhẫn vàng chóe trên ngón tay một người làng tập kết vừa về Nam thăm quê ra… Những chiếc máy Akai, radio cassettes… Có một miền Nam không giống như miền Nam trong sách giáo khoa của chúng tôi”.
Để kết luận,
Tôi muốn nêu một câu của một đọc giả mà Vũ Ánh trích dẫn trong bài của ông ta:
“Tác giả đã bỏ ba [20] năm, ngồi đọc 126 quyển, rồi [bỏ ra ba năm] trích lấy 609 câu ghép lại thành từng chương mục thêm vào mấy lời cám ơn, thế là xong một tác phẩm vĩ đại! Tóm lại Bên Thắng Cuộc chỉ là một công trình đáng giá 3 xu…”.
Tôi xin tự thú là tôi chẳng mất xu nào, vì tôi “download free” từ Internet hai quyển I và II của “Bên Thắng Cuộc”.
Trần Chung Ngọc
Grayslake, IL.
Ngày 20 -2-2013
http://sachhiem.net/TCN/TCNdt/TCNdt068.php
Quốc Hưng - Lũ dân chủ nói năng không khác gì mấy kẻ ngu xuẩn, mù lòa!
Đần độn, dốt nát, chỉ được cái nói vớ, nói vẩn, nhăng cuội nó quen đi.
Có trả lời được mấy cái gạch đầu dòng dưới đây không:
- Ai ra sức cản trở, chống lại việc lập Ban Chỉ đạo chống tham nhũng do
Tổng Bí thư đứng đầu, tái lập Ban Nội chính giúp việc cho Ban Chỉ đạo
đó? Cản trở, chống để làm gì?
- Ai đòi quyền quản lý trực tiếp các Tập đoàn kinh tế nhà nước như
Vinashin, Vinalines, ...., vô hiệu hóa chức năng quản lý nhà nước của
các Bộ quản lý chuyên ngành đối với các Tập đoàn KTNN? Đòi quyền đó để
làm gì?
- Sau khi Vinashin, Vinalines không được quản lý tốt, làm ăn bậy bạ,
tham nhũng, gây thất thoát lớn, đổ vỡ, ai tiếp tục vẽ vời, dự thảo ra
một Nghị định CP mới hòng duy trì cho Thủ tướng quyền quản lý trực tiếp
các Tập đoàn KTNN, khi bị phản đối dữ dội, thì van vỉ, níu kéo rằng Thủ
tướng sẽ quản lý trực tiếp không quá 09 Tập đoàn KTNN? Để làm gì?
- Ai bày trò vu khống Đà Nẵng làm thất thoát ngân sách NN trong quản lý đất đai? Để làm gì?
- Ai để cho con gái lạm dụng vị thế của cha mình, lũng đoạn các tổ chức kinh tế lớn?
Nói năng không khác gì mấy kẻ ngu xuẩn, mù lòa.
Hiện đại hóa quân đội là chủ trương nhất quán có từ rất lâu rồi. Vấn đề
là lộ trình, thời điểm, phụ thuộc vào khả năng của nền kinh tế, bối cảnh
quan hệ quốc tế, rõ chưa?
Muốn mua sắm vũ khí chiến lược? Ai bán? Phản ứng quốc tế thế nào?
Do vậy, nắm bắt cơ hội khi điều kiện quốc tế thuận lợi, chọn thời điểm mua sắm vũ khí chiến lược là vô cùng quan trọng, rõ chưa.
Xây dựng, giữ vững bản lĩnh chính trị, tư tưởng của quân đội là vấn đề
sống còn đối với an ninh quốc gia, đối với việc giữ nước, độc lập dân
tộc, chủ quyền quốc gia, rõ chưa?
Nhai lại mấy cái luận điệu ngu xuẩn, lừa lọc, phi chính trị hóa quân đội
mà cứ tưởng ta đây dĩnh ngộ, thông thái lắm, lũ đui mù, thiểu năng trí
tuệ.
Đoàn kết một lòng giữ nước, xây dựng, phát triển xã hội giàu mạnh, còn
chưa ăn ai lại đòi chia năm, xẻ bảy, tan đàn, xẻ nghé, chia rẽ, lục đục,
đấu đá lẫn nhau. Ăn cơm, hay ăn c ứt mà ngu thậm, ngu tệ thế.
Muốn bày cỗ, rước voi về giày mả tổ phỏng? Quân bị thịt, phường giá áo, túi cơm.
- Siết lại cơ chế chống tham nhũng, tạo điều kiện để chống tham nhũng có hiệu quả;
- Loại trừ tệ lộng quyền trong Chính phủ, tăng cường kiểm soát quyền lực
nhà nước, đảm bảo sự giám sát trong Đảng sao cho có hiệu lực, không để
Đảng tê liệt, đánh mất tính chiến đấu như thời gian vừa qua;
- Chống tệ nạn độc quyền nhà nước trắng trợn, lạm dụng quyền hạn để thâu tóm lợi ích cho phe nhóm;
- Củng cố hiến pháp, xây dựng cơ chế đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân, xác lập rõ, đảm bảo thực thi tốt hơn quyền công dân, quyền
con người, tạo cơ chế để nhân dân tham gia một cách trực tiếp, ngày càng
nhiều hơn vào công việc quản lý đất nước;
- Kiên quyết hiện đại hóa quân đội có chọn lọc, không ngừng nâng cao sức
mạnh quốc phòng, đa dạng hóa chính sách ngoại giao, chủ động tạo thế và
lực, điều kiện tốt nhất cho xây dựng, và bảo vệ tổ quốc.
Ai bảo mấy đứa mày đó không phải là giải pháp tốt, tối ưu, hiệu quả cho tình hình đất nước hiện nay.
Quốc Hưng
(Diễn đàn Tathy)
Ông Nguyễn Đình Lộc rút chữ kí khỏi bản kiến nghị 72 ?
Hôm 23/2 tại Vinh, ông Nguyễn Sinh Hùng có nói với chúng tôi trong bàn
tiệc đầu tư (có Vương Đình Huệ, Phan Đình Trạc, Hồ Phi Phớc…) rằng: Ông
Nguyễn Đình Lộc nói sẽ rút chữ ký khỏi bản “Kiến nghị 72” về sửa đổi
Hiến pháp; nhưng mới nói chứ chưa có văn bản. Trưa hôm đó, tôi gọi điện
cho ông Nguyễn Đình Lộc hỏi xem thông tin ông Nguyễn Sinh Hùng đưa ra có
đúng không, thì được ông Lộc cười nói: Làm gì có chuyện đó; mình có rút
gì đâu!
Theo tôi thì ý của ông Chủ tịch Quốc hội (và ý của ĐCS?) là không vui
khi có ý kiến góp ý nên xem lại điều IV hiến pháp sửa đổi, hoặc không
nên để điều này trong Hiến pháp. Ông Hùng cũng khuyên tôi nên rút chữ ký
trong cái góp ý đó. Tôi cũng nói với ông và mấy người cùng bàn rằng:
Tôi ký vì tôi thấy hợp lý dù tôi cũng không tin là các vị nghe. Khi các
trí thức hưởng ứng lời kêu gọi góp ý thì đấy là điều vui; khi những
người ấy không thèm góp ý nữa thì đó mới là điều đáng buồn.
Ông Nguyễn Đình Lộc (phải) trao bản kiến nghị sửa đổi Hiến pháp cho Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Lê Minh Thông. |
Tôi nghĩ đơn giản, nhiều người góp ý bỏ điều IV không phải muốn “lật đổ
hay chống ĐCS” mà vì họ muốn có một Hiến pháp của Dân hoàn toàn Dân chủ
theo hướng Nhà nước pháp quyền. Nếu không có điều IV thì ĐCS vẫn mạnh,
vẫn là lực lượng nòng cốt trong thể chế Nhà nước ta hiện nay, vì vẫn chỉ
có 1 đảng. Thậm chí nếu có những đảng khác như thời Bác Hồ thì ĐCS vẫn
mạnh, vẫn là lực lượng chính trong trường chính trị. Còn nói người góp ý
bỏ điều IV là muốn “lật đổ hay chống ĐCS” là đã phụ tấm lòng và trách
nhiệm của người góp ý.
Tôi nghĩ, các vị lãnh đạo nên thân trọng trong các nhận định về việc
trưng cầu dân ý, không nên quy kết hay khép tội những ý kiến khác mình.
Đa ý kiến là biểu hiện của dân chủ, có thể có những kẻ lợi dụng để xuyên
tạc, nhưng không phải ai có ý kiến khác cũng đều là xuyên tạc, phản
động. Tôi không nghĩ đa ý kiến là suy thoái đạo đức hay tư tưởng như có
người đã nhận định. Tôi cũng nói với ông Nguyễn Sinh Hùng: Chúng tôi góp
ý thế, các vị nghe thì nghe không nghe thì thôi; chúng tôi chỉ có quyền
góp ý chứ chúng tôi có quyền quyết định gì đâu.
Tôi nghĩ ông Nguyễn Đình Lộc (nguyên Bộ trưởng Tư pháp), Hồ Ngọc Đại,
Nguyên Ngọc, Việt Phương, Chu Hảo, v.v… cũng chỉ nghĩ như tôi mà thôi.
Nhưng tôi vẫn hy vọng, Quốc hội, Nhà nước và ĐCS vẫn đặt lợi ích của
Quốc gia, của Nhân Dân lên hàng đầu trong sửa đổi hiến pháp và trong
việc điều hành đất nước.
Đi qua Ba Đình, nhìn vào Lăng Bác, bỗng dưng muốn khóc…
28/2/2013
Nguyễn Trọng Tạo
(Quê Choa)
Trần Đức Tuấn - Bốn nguyên tắc của Hiến pháp Pháp
Cộng hòa Pháp là một quốc gia có truyền thống dân chủ lâu đời ở châu Âu.
Nhằm xây dựng “nhà nước của dân, do dân và vì dân”, Hiến pháp Pháp dựa
trên bốn nguyên tắc cơ bản sau:
Một là, Hiến pháp bảo vệ quyền con người
Nguyên tắc cơ bản đầu tiên đó là quyền cơ bản nhất của chon người được
bảo vệ. Trong khi các quốc gia có xu hướng liệt kê các quyền con người
được bảo vệ, thì Lời mở đầu của Hiến pháp Pháp năm 1958 đã viện dẫn 2
văn bản quan trọng về quyền con người: “Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền năm 1789” và “Lời mở đầu của Hiến pháp năm 1946”.
Tuy nhiên, quyền sống, tự do và bình đẳng được xem là thiêng liêng, là
nguyên tắc của phẩm hạnh con người, và được củng cố bằng các quyền kinh
tế v�Theo Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, các quyền tự do cá
nhân là vĩnh viễn và chưa đầy đủ. Vĩnh viễn theo nghĩa các quyền sẽ tồn
tại, gắn với mỗi con người, mà không bị tước đoạt. Chưa đầy đủ nghĩa là
việc liệt kê các quyền con người chỉ mang tính tương đối, chưa có một
thước đo hoàn chỉnh nào có thể liệt kê được tất cả các quyền con người.
tham gia vào đời sống xã hội dưới hình thức tập thể và cá nhân riêng lẻ.
Ngoài ra, Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền năm 1789 và Hiến pháp
Pháp năm 1946 đã đưa ra các quy định khá cụ thể để bảo vệ các quyền con
người, cũng như các quy định vừa mở để phù hợp với sự phát triển của
nhận thức, công nghệ…, chẳng hạn như quyền tự do ngôn luận chưa được đề
cập trong Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nhưng nhờ những quy
định mở, mà quyền này cũng được xem là bất khả xâm phạm.
Để bảo vệ các quyền con người, Hội đồng Hiến pháp có nhiệm vụ đảm bảo
tất cả các luật được thông qua bởi Nghị viện phải phù hợp với Hiến pháp
và các văn bản mà Hiến pháp viện dẫn.
Hội đồng Hiến pháp có chín thành viên. Tổng thống bổ nhiệm ba, Chủ tịch
Quốc hội bổ nhiệm ba và Chủ tịch Thượng viện bổ nhiệm ba. Ngoài vai trò
bảo vệ Hiến pháp, Hội đồng Hiến pháp còn có chức năng bảo đảm các cuộc
bầu cử Tổng thống, bầu cử Nghị viện và Trưng cầu dân ý được thực thi
đúng pháp luật.
Nhiệm kỳ của các thành viên Hội đồng Hiến pháp là chín năm (không bị bãi
nhiệm và không được bổ nhiệm lại khi hết nhiệm kỳ). Điều này đảm bảo
các thành viên độc lập, không bị chi phối bởi những người đã bổ nhiệm
trong các tranh chấp chính trị và tư pháp.
Hai là, Hiến pháp phân quyền
Theo quy định của Điều 16 của Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789,
Hiến pháp, theo tinh thần Học thuyết Montesquieu, phân chia quyền lực.
Quyền lập pháp được trao cho Nghị viện, quyền hành pháp trao cho Tổng
thống và Thủ tướng, quyền tư pháp trao cho Tòa án.
Nhánh lập pháp: bao gồm Quốc hội (the National Assembly) và Thượng viện (the Senate)
Quốc hội được bầu thông qua phổ thông trực tiếp, dựa trên nguyên tắc đa
số. Mỗi dân biểu được lựa chọn từ một khu vực cử tri, hay nói cách khác,
một khu vực nhất định chỉ có một dân biểu đại diện. Điều này tránh được
tình trạng “cha chung không ai khóc”. Nếu một vài dân biểu đại diện cho
một khu vực, rất khó để xác định trách nhiệm của các dân biểu.
Trong khi dân biểu của Quốc hội đại diện cho người dân thì các Thượng
nghị sỹ đại diện cho các quyền lực địa phương (bao gồm chính quốc Pháp
và cả người có quốc tịch Pháp sinh sống ở nước ngoài). Thượng nghị sỹ
được bầu thông qua phổ thông gián tiếp, bởi các dân biểu địa phương.
Thượng nghị sỹ có nhiệm kỳ 9 năm, và cứ 1/3 trong tổng số 321 Thượng
nghị sỹ sẽ được bầu lại 3 năm/lần.
Nhánh hành pháp: Quyền hành pháp được trao cho Tổng thống và Thủ tướng.
Tổng thống là người đứng đầu Nhà nước, đại diện cho quốc gia. Các quyền
quan trọng của Tổng thống bao gồm: Bổ nhiệm Thủ tướng, và các thành viên
của Chính phủ theo đề xuất của Thủ tướng. Ngoài ra, Tổng thống có quyền
kêu gọi trưng cầu dân ý, giải tán Quốc hội (tuy nhiên, không có quyền
giải tán Thượng viện), đàm phán và thông qua các hiệp ước quốc tế, hay
đề xuất sửa đổi Hiến pháp, vạch ra các chính sách quan trọng cho Chính
phủ.
Tuy nhiên, quyền lực quan trọng nhất của Tổng thống bắt nguồn từ nhân
dân thông qua bỏ phiếu phổ thông trực tiếp. Nếu ứng viên dành được đa số
tuyệt đối (quá bán/tổng phiếu), thì ngay lập tức trở thành Tổng thống.
Trong trường hợp không có ứng viên nào dành được đa số tuyệt đối, thì 2
ứng cử viên dẫn đầu sẽ tham gia vòng thứ hai. Trong lần bầu thứ hai này,
người nào dành được đa số tuyệt đối sẽ chiến thắng, trở thành Tổng
thống.
Thủ tướng do Tổng thống bổ nhiệm. Thủ tướng điều hành công việc hàng
ngày của chính phủ, chịu trách nhiệm giải trình trước Quốc hội.
Nhánh Tư pháp:
Nghĩa vụ của Thẩm phán Pháp bao gồm: giải thích và áp dụng pháp luật.
Hiến pháp bảo đảm các Thẩm phán độc lập và có một địa vị đặc biệt.
Pháp có hệ thống tư pháp kép, song song nhưng hệ thống cấp bậc riêng
biệt: Các Tòa Dân sự và các Tòa Hình sự (cao nhất là Tòa Phá án (Court
of Cassation); và các Tòa Hành chính, xét xử các tranh chấp giữa các cơ
quan công quyền và cá nhân (đứng đầu bởi Conseil d’Etat). Ngoài ra, còn
có Tòa Kiểm toán (Audit Court) với các trách nhiệm trong lĩnh vực ngân
sách và tài chính.
Ba là, chế độ Đại nghị duy lý
Chế độ Đại nghị duy lý được hiểu là trong mối quan hệ giữa Chính phủ và
Nghị viện thì Chính phủ có nhiều cách để thúc ép Nghị viện thông qua
chính sách.
Chính phủ không e ngại khi đối diện với Nghị viện bởi các thành viên của
Nghị viện chịu sức ép từ Chính phủ (cùng Đảng). Tuy nhiên, trong một số
trường hợp, các thành viên này có thể lựa chọn khác, khi lợi ích của
Đảng xung đột lợi ích nhân dân.
Chế độ này bảo đảm sự ổn định và quyền lực của số đông (power of the majority block).
Cuối cùng, Hiến pháp bảo đảm mối quan hệ trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với người dân
Người dân (người bị trị) chọn nhà cầm quyền thông qua bầu cử. Nhà cầm
quyền đưa ra chính sách để điều hành. Nhà cầm quyền chịu trách nhiệm
giải trình trước dân (nếu nhà cầm quyền không thực hiện được như nguyện
vọng của dân, thì họ sẽ không dành được phiếu trong cuộc bầu cử sau).
Lời kết
Rõ ràng, với những nguyên tắc: Bảo vệ quyền con người, Phân quyền, Chế
độ Đại nghị duy lý, Bảo đảm trách nhiệm của nhà cầm quyền đối với người
dân, Hiến pháp Pháp thực sự là khế ước xã hội bảo vệ các quyền lợi của
các thành viên trong xã hội, cũng như đã xây dựng được một mô hình phân
quyền hợp lý giữa các nhánh quyền lực. Có như vậy, người trao quyền
(nhân dân) mới thực sự làm chủ, không bị mất quyền sau khi trao quyền.
Những nguyên tắc này, về cơ bản, cũng là xu hướng chung trong Hiến pháp
của nhiều nước dân chủ trên thế giới như Đức, Thụy Điển, Bồ Đào Nha…
(Tia Sáng)
Tưởng Năng Tiến - Đất nước nhìn từ dưới hố
Hình minh họa |
“Bauxite Tây Nguyên hoàn toàn có thể là điểm khởi đầu cho một sự tan
rã, không chỉ ở mức thể chế chính trị mà ở tầm quốc gia – dân tộc.” (La Thành – “Bauxite Tây Nguyên: Phép thử phản xạ tự vê của quốc gia Việt“, 2009)
Giới sĩ phu Bắc Hà (lắm người) có tính rất hài, nghĩa là thích “giễu” – nếu nói theo ngôn ngữ của dân chúng miền Nam. Bữa rồi, có vị
vỗ vai tôi bỏ nhỏ: “Đảng Cộng sản Việt Nam như người đi đường không
biết dùng bản đồ. Thỉnh thoảng lại sa xuống hố. Lóp ngóp bò lên được thì
hô vang thắng lợi. Cứ thế, Ðảng ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi
khác.”
Thắng lợi kế tiếp, sau khi Đảng lóp ngóp bò được lên khỏi cái hố
(bauxite) hiện nay, là chuyện của tương lai – và chắc là “tương lai” hơi
xa – nên xin để hạ hồi phân giải. Ngay bây giờ, câu hỏi đang được
nhiều người đặt ra là tại sao lại ra đến nông nỗi khốn khổ khốn nạn
này?
Theo quí vị trưởng thượng của trang Bauxite Việt Nam thì đây chả qua là “hệ lụy của một dự án thiếu tầm nhìn và không tỉnh táo… nên đã… đâm quàng vào bụi.” Những blogger thuộc thế hệ trẻ thì đặt vấn đề một cách quyết liệt và dữ dằn hơn, thấy rõ:
Sáu Vinh: Đó
là hậu quả tất yếu của sự kiêu ngạo và bỏ ngoài tai mọi lời góp ý, mọi
sự đóng góp của nhân dân, mọi quyền lợi của người dân trên đất nước
này. Khi giành được quyền lực vào tay mình, những người cộng sản đã
nghiễm nhiên coi chỉ có mình là người chủ đất nước và mọi tiếng nói
phản biện của người dân đều bị coi khinh, thậm chí được xếp vào “thế
lực thù địch…”
Mẹ Nấm: Vấn đề đặt ra ở đây là ai sẽ chịu trách nhiệm cho tất cả những việc trên?
Osin: Tôi
nghĩ, nay là thời điểm chín muồi để các bác “Bauxite Việt Nam” thu
thập chữ ký mời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng từ chức, đề nghị thả tự do
cho Tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ…
Bọ Lập: Bây
giờ đã trắng mắt ra chưa? Câu hỏi đặt ra là: Ai chịu trách nhiệm về dự
án này? Tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) thì rõ rồi.
Thế còn Chính phủ thì sao? Quốc hội thì sao? Ai đỡ đầu cho dự án này
đều phải chịu trách nhiệm, trước hết người đứng đầu Chính phủ đó là Thủ
tướng.
Miệng người sang (mới) có gang có thép. Còn đám thường dân cỡ như J.B
Nguyễn Hữu Vinh, Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Trương Huy San, Nguyễn Quang
Lập… e không đủ sang trọng để có thể đưa ra những lời kết án hùng hồn và
đanh thép như thế đối với Đảng (nói chung) và ông Thủ tướng (nói
riêng). Noble cỡ luật sư Cù Huy Hà Vũ mà đụng tới thằng chả còn đi tù thấy mẹ luôn, chớ đâu phải chuyện giỡn – mấy cha?
Để cho nó an toàn – theo tôi – trách nhiệm nên đổ vào, và đổ xuống,
những kẻ thấp bé hơn (đại loại như đám nhà văn, nhà báo, ký giả, hay còn
gọi là kỹ giả) cỡ như ông Nguyễn Hữu Nhàn là vừa. Bằng chứng lại có sẵn hẳn hòi.
Rành rành là vào ngày 1 tháng 9 năm 2010, trên tạp chí Hồn Việt có bài phóng sự (Bô-xít Tây Nguyên, Thấy gì ghi nấy)
của tác giả này. Xin ghi lại vài ý chính, coi chơi, trước khi nó rất
có thể bị ông Tổng biên tập (GS-TS Mai Quốc Liên) gỡ xuống vì thấy
ngượng:
Đầu hè, Hà Nội, Huế, Sài Gòn đang nóng như lò lửa, nhưng ở Đắk Nông
nắng vẫn dịu mát trải vàng trên miền đất đỏ bazan. Nguyễn Văn Hiếu –
Chánh văn phòng Công ty cổ phần Alumin Nhân Cơ – TKV ra giữa sân nắng
vẫy tay ra hiệu cho ô-tô chạy vào sát cửa hội trường. Chúng tôi đứng chờ
ngoài cửa cho năm ba cán bộ kỹ sư người Trung Quốc thu dọn máy tính,
thiết kế, bản đồ… sang làm việc tạm phía nhà ăn để nhường hội trường cho
Công ty tiếp khách…
Tôi thoáng thấy quanh tường hội trường treo kín ảnh, khách đến Công
ty. Thấy có Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Quốc phòng và
nhiều Ủy viên Bộ Chính trị khác. ..
Hiếu bấm máy điện thoại di động mời các cán bộ phụ trách về kỹ
thuật, đào tạo, đền bù và quản đốc công trường địa chất của công ty đến
làm việc với chúng tôi. Các nhà văn gặp từng người hỏi và ghi chép
không ngừng…
Hiếu vừa chỉ lên bản đồ vừa giải thích cho chúng tôi biết: Tỉnh Đắk
Nông có trữ lượng quặng bô-xít nhiều nhất cả nước. Mà Việt Nam lại có
trữ lượng bô-xít lớn thứ 3 trên thế giới sau Guinea và Australia. Dự
kiến tỉnh Đắk Nông sẽ xây bốn nhà máy sản xuất Alumin. Còn từ Alumin sản
xuất ra nhôm kim loại còn phải qua công đoạn điện phân tốn rất nhiều
điện phải chờ có nhà máy thủy điện Đồng Nai V, chuyên phục vụ cho sản
xuất nhôm. Ta không có chủ trương xuất khẩu quặng bô-xít. Alumin không
phải là sản phẩm thô, có giá trị thương mại cao nhưng biến nó thành nhôm
kim loại thì mới thật sự có hiệu quả kinh tế.
Các tỉnh Tây Nguyên, đặc biệt tỉnh Đắk Nông đang trông chờ vào các
dự án khai thác bô-xít, sản xuất Alumin, nhôm để biến vùng đất nghèo
thành giàu có.
Nguyễn Văn Hiếu, người miền Bắc học xong Cao đẳng Bản đồ liền vào
đây thăm dò quặng bô-xít cùng với các chuyên gia Hunggari từ 1981. Hiếu
nói:
- Các anh tìm hiểu thực tế sẽ rõ, dư luận cán bộ và người dân Đắk Nông rất ủng hộ dự án bô-xít, khác hẳn với dư luận ở các nơi….
Chúng tôi vào gia đình già làng của bon Bu Dấp. Đó là già làng Điểu
Sơn, 82 tuổi. Hỏi về cảm tưởng của người dân với việc xây dựng nhà máy
Alumin ở đây, già làng cười nói:
- Dân mình thích lắm, nhiều nhà giàu lên, có nhà tầng, có xe máy vì
được đền bù đấy. Xưa kia cứ ông trời làm mưa là có cá về Bầu Ếch. Tát
cá Bầu Ếch, cả bon lại chia đều mỗi nhà một phần cá, nay nhà máy lấy
mất Bầu Ếch đền bù chia nhau mỗi nhà một triệu, hơi thiệt đấy nhưng nhà
máy về dân mình mới có cái đường cái điện về bon chứ…
Do được hưởng lợi trực tiếp hoặc gián tiếp mà từ hôm đến Đắk Nông,
hỏi bất cứ người dân nào người ta đều ủng hộ các dự án về bô-xít, chắc
chắn nó sẽ làm thay đổi hẳn bộ mặt tỉnh Đắk Nông trong tương lai.
Từ nhà già làng Điểu Sơn, chúng tôi sang nhà ông Điểu Lônh (Lôi).
Nhờ có tiền đền bù đất mấy trăm triệu, ông xây cho con gái, con rể ngôi
nhà khang trang lát gạch men bóng lộn, xa lông, tủ chè, ti-vi, quạt
điện… làm chúng tôi ngỡ mình đang ngồi ở thành phố chứ không phải là một
bon hẻo lánh của người H’Mông.
Nhờ dự án khai thác bô-xít mà bon Bu Dấp và cả xã Nhân Cơ đang từng
ngày thay da đổi thịt để trở thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô
thị hóa.
Nhà văn Lã Thanh Tùng |
Miệng lưỡi của Nguyễn Hữu Nhàn, xem chừng, cũng ngọt. Tuy thế, nhân vật
này ấy chưa “đĩ miệng” bằng ông bạn đồng nghiệp Lã Thanh Tùng. Trong
một bài viết trước đó (“Bô-xít và những điều khác”, Văn nghệ số 44, phát hành ngày 31 tháng 10 năm 2009) vị văn sĩ này tỏ ra hùng biện và hùng hổ hơn nhiều:
Chuyến đi “bauxit” của chúng tôi diễn ra trong những ngày siêu bão
Ketsana hoành hành dữ dội khắp vùng Tây Nguyên, Trung Bộ. Bão là sự trở
chứng của thời tiết, tàn phá mọi thứ dám cản đường nó. Nhưng trong tâm
trí chúng tôi dường như còn có cơn bão khác “hiểm” hơn, cơn bão của
những luồng thông tin và nhận thức trái chiều, xoay quanh một chủ trương
tưởng như rất bình thường của cuộc sống.
Trước khi đi, tôi đã kịp tìm hiểu một số nguồn tài liệu để có những
kiến thức đầu tiên. Nhưng những gì tôi đọc được, nghe và chiêm ngưỡng,
rõ ràng là một mớ bùng nhùng. Cụ thể, có thể phân làm hai loại:
- Phái chủ động, chưa kể Bộ Chính trị và Chính phủ, thì bao gồm luôn
Bộ Công thương, Tập đoàn Than Khoáng sản Việt Nam (TKV), Lãnh đạo các
địa phương có bauxit, và một số nhà khoa học nhiều kinh nghiệm trong
lĩnh vực nhôm, khoáng sản. Ý kiến của họ khá giản dị: Chúng ta có tài
nguyên, Tây Nguyên lại đang nghèo. Vậy làm sao để khai thác tốt, đánh
thức những tiềm năng to lớn, đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa của đất nước.
- Phái phản biện, khá đông, bao gồm nhiều nhân sĩ trí thức, đặc biệt
là giới trí thức Việt kiều, những người tự nhận là tỉnh táo, độc lập
tư duy, chống tham nhũng, chống độc quyền, độc đoán trong xã hội. Căn
cứ để họ phản biện thường là: Tây Nguyên là địa bàn chiến lược, các dự
án có người nước ngoài vào sẽ ảnh hưởng xấu đến an ninh quốc phòng. Tây
Nguyên là mái nhà Đông Dương, tập trung rừng đầu nguồn của nhiều dòng
sông, bùn đỏ sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng. Tây Nguyên đang thanh
bình, các dự án hiệu quả chưa thấy đâu, nhưng rất dễ phá vỡ cảnh quan,
mất bản sắc văn hóa các dân tộc, bần cùng hóa người bản địa…
Việc đầu tiên chúng tôi quan tâm, đi đâu cũng hỏi, là trữ lượng
bauxit của nước ta hiện nay. Theo Phó Giám đốc Công ty Cổ phần Alumine
Nhân Cơ Nguyễn Phú Dương thì tuy hàm lượng quặng bauxit của chúng ta chỉ
ở mức khá, chứ chưa phải tốt nhất, nhưng trữ lượng thì Việt Nam đứng
hàng thứ ba thế giới, chỉ sau Ghinê và Úc.
Khắp Tây Nguyên gần như chỗ nào cũng có bauxit, nhưng nhiều nhất tập
trung ở Lâm Đồng và Đắc Nông, trong đó riêng Đắc Nông chiếm đến 70%
trữ lượng toàn quốc. Mạch bauxit vùng Đắc Nông còn lan cả sang
Cămpuchia, mở ra triển vọng hợp tác quốc tế sau này…
Về hiệu quả, theo đánh giá của các chuyên gia, với mức giá năm 2005
là thời điểm thiết kế, thì sau khi trừ mọi chi phí, đóng góp các loại
thuế, mỗi năm một dự án như Tân Rai cũng sẽ lãi khoảng 50 triệu USD,
tức chỉ khoảng 13 năm sau sẽ hoàn đủ vốn…
Bauxit của chúng ta khai thác dễ đến nỗi, chỉ cần gạt lớp đất mặt đi
(khoảng 0,9 mét) là đến ngay vỉa quặng dày đến 4 mét. Theo các chuyên
gia, trữ lượng bauxit của Việt Nam có thể khai thác hàng trăm năm, đem
lại lợi nhuận hàng chục tỷ USD…
Thiệt là quá đã, và… quá đáng. Từ cái hố bauxite nhầy nhụa bùn đỏ mà đám nhà báo, nhà văn (và “những nhà khoa học nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực nhôm, khoáng sản”) vẫn nhìn ra một khoảng trời xanh bao la (cùng rất nhiều dollar) như vậy thì trách chi cái ông Thủ tướng, một kẻ thất phu.
Ảnh: Nhà văn Lã Thanh Tùng. Nguồn: vanvn.net
Tưởng Năng Tiến
Vụ Tiên Lãng: Cho gia đình ông Vươn xây nhà, nhưng bắt phá công trình phụ
Được các tấm lòng hảo tâm xây cho căn nhà cấp 4 để ở nhân dịp tết Quý
Tỵ. Tuy nhiên, do căn nhà không có công trình phụ (bếp, nhà vệ sinh) nên
gia đình ông Vươn phải làm thêm, nhưng khi mới đào và thi công phần
móng đã bị UBND xã Vinh Quang ra thông báo yêu cầu dỡ bỏ(?).
Ngày 21/02 vừa qua, UBND xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, TP.Hải Phòng đã
ra Thông báo số 16/TB-UBND thông báo về việc dừng thi công công trình
xây dựng trên đất diện tích đất nuôi trồng thủy sản đối với gia đình ông
Đoàn Văn Vươn.
Căn nhà được các nhà hảo tâm xây dựng và bàn giao cho gia đình ông Vươn
nhân dịp tết Quý Tỵ. Nay gia đình ông Vươn xây thêm công trình phụ, bên
cạnh thì bị yêu cầu phá dỡ
Theo thông báo của UBND xã Vinh Quang: “Sáng ngày 20/02, bà Nguyễn Thị
Thương - vợ ông Đoàn Văn Vươn, đã tự ý thuê thợ đào móng xây dựng công
trình gồm bếp và nhà vệ sinh.
Căn nhà được các nhà hảo tâm xây dựng và bàn giao cho gia đình ông Vươn nhân dịp tết Quý Tỵ. |
Vị trí xây dựng công trình: Trên bờ bao ngoài trong diện tích 19,3ha
đất nuôi trồng thủy sản UBND huyện Tiên Lãng giao cho gia đình ông Đoàn
Văn Vươn năm 1997.
Tại thời điểm kiểm tra, gia đình ông Đoàn Văn Vươn đã đào móng, kích
thước 3,5x3m và đang xây dựng công trình sau: một hàng gạch vỡ đổ xi
măng láng mặt. Hiện nay, gia đình ông Vươn chưa làm thủ tục thuê đất
theo quy định, chưa được cơ quan có thẩm quyền cho thuê đất đối với diện
tích 19,3ha nêu trên. Do đó, việc gia đình ông Đoàn Văn Vươn tự ý xây
dựng công trình trên đất nuôi trồng thủy sản là hành vi vi phạm pháp
luật về đất đai.
Để đảm bảo thực hiện nghiêm các quy định của pháp luật về quản lý đất
đai và quản lý xây dựng trên đại bàn, UBND xã Vinh Quang yêu cầu gia
đình ông Đoàn Văn Vươn:
1. Dừng ngay việc xây dựng và tự tháo dỡ công trình nêu trên để trả lại mặt bằng như hiện trạng ban đầu.
2. Nếu có nhu cầu, gia đình ông Đoàn Văn Vươn phải có đơn trình bày, đề
nghị được xây dựng gửi chính quyền địa phương và chỉ được xây dựng khi
có sự đồng ý của chính quyền địa phương.
3. Nếu không chấp hành những yêu cầu trên, gia đình ông Đoàn Văn Vươn
phải hoàn thoàn chịu trách nhiệm về việc xây dựng công trình trái luật
nêu trên”.
Trao đổi với PV Infonet, bà Phạm Thị Hiền – em dâu ông Vươn, bức xúc:
“Đất của gia đình tôi là đất được giao chứ không phải thuê. Việc thu hồi
đất, cưỡng chế thu hồi đất nuôi trồng thủy sản ngày 05/01/2012 đối với
gia đình tôi đã được Thủ tướng Chính phủ kết luận là trái luật, vụ việc
vẫn chưa được giải quyết xong nên việc UBND xã Vinh Quang nói diện tích
đất nuôi trồng thủy sản của gia đình tôi ở cống Rộc, xã Vinh Quang chưa
được cơ quan có thẩm quyền cho thuê đất là sai.
Mặt khác, UBND xã Vinh Quang cũng không đưa ra được một căn cứ pháp lý
nào khi nói việc xây dựng công trình phụ của gia đình tôi là vi phạm
pháp luật về quản lý đất đai và quản lý trật tự xây dựng.
Trên thực tế, các hộ nuôi trồng thủy sản ở Vinh Quang nói riêng và Tiên
Lãng nói chung đều xây dựng các công trình để phục vụ việc nuôi trồng
thủy sản trên diện tích đất nuôi trồng thủy sản của mình nhưng không có
ai bị yêu cầu dỡ bỏ. Chính vì vậy, chúng tôi cho rằng việc ban hành
Thông báo số 16/TB-UBND ngày 21/02/2013 của UBND xã Vinh Quang là trái
pháp luật. Chúng tôi sẽ có đơn tố cáo hành vi sai trái này”, bà Hiền cho
biết thêm.
Kiên Trung (Infonet)
Ngô Nhân Dụng - Lú nhỏ và lú lớn
Ông Nguyễn Phú Trọng quả là một nhân vật quan trọng. Một câu nói của ông
được các công dân trên mạng đem ra bàn tán xôn xao, đâu đâu cũng ào ào
phản đối. Có mấy ai trong xóm Ba Ðình được đồng bào chiếu cố như vậy?
Ông Nguyễn Phú Trọng nói thế này: “Vừa rồi đã có các luồng ý kiến cũng
có thể quy vào được là suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức...” Và ông
mô tả tình trạng “suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức” gồm bốn triệu
chứng: (1) muốn bỏ điều 4 Hiến Pháp; (2) phủ nhận vai trò lãnh đạo của
đảng Cộng sản, muốn đa nguyên đa đảng; (3) muốn thực hiện tam quyền phân
lập; (4) muốn quân đội chỉ phục vụ đất nước, không lệ thuộc đảng Cộng
sản.
Trưng ra bằng chứng rồi, ông Nguyễn Phú Trọng nói: “Người ta đang có
những quan điểm như thế, đưa cả lên phương tiện thông tin đại chúng
đấy.” Và ông kết luận: “Thì như thế là suy thoái chứ còn gì nữa?” Chứ
còn gì nữa? Nghe ai cũng phải bật cười. Chứ còn gì nữa? Thảo nào dân Hà
Nội vẫn gọi ông là Trọng Lú.
Ngoài những bằng chứng suy thoái tư tưởng, đạo đức trên, ông Trọng còn
thấy đạo đức chính trị suy thoái cả trong hành động của dân nữa: “Tham
gia khiếu kiện, biểu tình, ký đơn tập thể... thì đó là cái gì (nếu không
phải là suy thoái)?” Ông Nguyễn Phú Trọng bảo vệ bốn không: Không bỏ
điều 4 độc quyền; không đa nguyên đa đảng; không phân quyền; và không
cho quân đội thoát ra ngoài bàn tay kiểm soát của đảng Cộng sản.
Người lên tiếng phản đối đầu tiên là nhà báo Nguyễn Ðắc Kiên. Phát pháo
đầu của Nguyễn Ðắc Kiên vừa nổ đã vang động bốn phương. Nhờ bài của ông
Kiên mà nhiều người mới biết chủ nghĩa bốn không của ông Trọng. Bình
thường thì những người ngồi nghe đều đang mơ màng ngủ gật, hoặc đang
nghĩ đến những quả sắp đánh ra tiền; có ai nghe ông Trọng nói gì đâu?
Nếu người nào vô tình để mấy lời ông nói lọt vào tai thì chắc họ cũng
chỉ chép miệng, lắc đầu: “Lại lú rồi!”
Ông Nguyễn Ðắc Kiên nói thẳng vào mặt: “Ông là tổng bí thư Ðảng Cộng
sản Việt Nam, nếu muốn dùng hai chữ ‘suy thoái’ thì cùng lắm là ông chỉ
có thể nói về (với) những người đang là đảng viên cộng sản, ông không đủ
tư cách để nói lời đó với nhân dân cả nước.” Ông Kiên nói rõ “đang là đảng viên,” vì biết bây giờ nhiều đảng viên cộng sản trong lòng đã bỏ đảng từ lâu rồi.
Trong số các đảng viên đang nhờ đảng mà trục lợi, ai quên chủ nghĩa bốn
không tất nhiên là “suy thoái” - chứ còn gì nữa? Bởi vì lập trường bốn
không bảo đảm họ bám chặt quyền hành mà chia sẻ lợi lộc. Còn đảng còn
mình. Mất đảng đi về đâu?
Nhưng còn người dân Việt bình thường, có ai muốn kéo dài chế độ tham
nhũng, bất công, kinh tế trì trệ và nô lệ ngoại bang như hiện nay hay
không? Chắc chắn không ai muốn!
Một ngày sau khi đưa bài lên mạng, ông Nguyễn Ðắc Kiên đã bị báo Gia
Ðình & Xã Hội thi hành “kỷ luật, buộc thôi việc.” Nhà thơ Nguyễn Ðắc
Kiên thật can đảm. Trước khi lên tiếng, chắc ông phải biết sẽ mất việc.
Nước Việt Nam sẽ không bao giờ mất vào tay “Tàu lạ” là vì có những
người dân Việt can đảm như vậy. Từ thời Hai Bà Trưng đã như thế: Nhưng
hào kiệt đời nào cũng có! (Nguyễn Trãi)
Một người khác nhắc đến chủ trương bốn không của ông Nguyễn Phú Trọng là
Nguyễn Hữu Vinh. Ông thẳng thắn bác bỏ “Xin thưa, đó không phải là suy
thoái về đạo đức” của người dân Việt Nam, “mà đó là sự suy thoái uy tín,
vị trí của (chế độ) độc tài, tham nhũng.”
Nhưng Nguyễn Hữu Vinh còn nhìn thấy đảng Cộng sản gần đây đã giăng một
cái bẫy khi cho dân góp ý kiến về sửa đổi Hiến Pháp, nhấn mạnh: “Không
có cấm kỵ khi góp ý sửa Hiến Pháp.” Ðây là một thủ thuật, như Mao Trạch
Ðông đã dùng khi phát động phong trào “Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua
tiếng nói.” Ðể ai nói ý kiến thật đều bị nhận diện rồi bị đày đọa từ đời
cha tới đời con.
Nhưng Nguyễn Hữu Vinh thấy cái bẫy đó gây phản ứng ngược. Bao nhiêu
người lên tiếng đòi trong Hiến Pháp phải bỏ điều số 4 về độc quyền lãnh
đạo của đảng, đòi tam quyền phân lập. Ðảng Cộng sản trông thấy nguy cơ;
biết cứ đà này thì phong trào đòi sửa Hiến Pháp sẽ ngày càng mạnh, vận
mệnh đảng lâm nguy! Cho nên, ông Nguyễn Phú Trọng phải đứng ra ngăn chặn
bằng “bốn điều cấm kỵ,” 4 cái không! Nguyễn Hữu Vinh khen: “Cái ông
tổng bí thư này quả là thâm hậu, thế mà dân gian cứ tặng cho ông xú danh
là Lú thì quả không hẳn đúng.”
Nhưng khi dân Hà Nội đặt bài ca dao có câu “Lú như Trọng,” chắc họ không
nhầm. Nếu ông Trọng không lú thì chẳng lẽ đất Thăng Long ngàn năm văn
vật toàn dân lú cả hay sao? Bởi vì trong câu chuyện này, nếu ông Trọng
không lú trong chuyện nhỏ, thì vẫn lú trong những chuyện lớn hơn.
Chuyện nhỏ là địa vị ngon lành của đảng, bỏ mất thì rất uổng! Cho nên
phải bám chặt, phải đóng chốt, phải bảo vệ đến cùng! Cái này, quả thật
ông Nguyễn Phú Trọng không lú.
Ông Trọng lú lẫn trong những chuyện lớn hơn. Cái Lú Lớn thứ nhất là
không biết thế nào là tiến bộ, thế nào là suy thoái. Có những tiến bộ
loài người mới chỉ đạt được trong vài thế kỷ vừa qua, trong đó có những
quy tắc như “Tam quyền phân lập,” hay là quân đội thuộc về toàn dân,
phải độc lập với các đảng chính trị. Nhiều dân tộc đã thực hiện được các
quy tắc đó, họ đều hãnh diện. Nhũng thứ đó mà ông Nguyễn Phú Trọng lại
gọi là suy thoái! Lú đến như thế thì xứng danh là Lú Lớn, dịch sang
tiếng Trung Quốc là Ðại Lú!
Cái Lú Lớn thứ nhì là không biết chính cái đảng Cộng sản của ông nên
chọn con đường nào để hạ cánh an toàn, cứ bám víu lấy một chủ trương
tuyệt vọng sẽ đưa nhau vào chỗ chết. Hiện nay đảng Cộng sản có ba đường
để chọn, theo ba mô hình: Ðài Loan, Liên Xô, hay Rumani.
Làm theo lối Quốc Dân Ðảng ở Ðài Loan tức là thi hành ngay các quyền tự
do lập hội, lập đảng, quyền tự do phát biểu; khuyến khích tư doanh; chấp
nhận có các công đoàn tự do, các đảng chính trị đối lập; tự dưng xã hội
công dân sẽ phát triển, họ sẽ giúp chấn dân khí, khai dân trí và vụ dân
sinh. Theo mô hình Ðài Loan thì chắc chắn phải đoạn tuyệt với chủ nghĩa
bốn không của Nguyễn Phú Trọng!
Mô hình Liên Xô là tạo ra một Boris Yeltsin. Có lẽ Yeltsin hiểu rõ bản
chất của đảng Cộng sản hơn chúng ta nhiều, thấy không theo nổi con đường
Ðài Loan, nên đã thú nhận: Ðảng Cộng sản chỉ có thể thay thế, không thể
thay đổi. Theo lối Yeltsin thì xóa đi làm lại hết; giải tán ngay đảng
cộng sản; những đảng viên nào còn quyến luyến cứ đi lập lại đảng với
nhau.
Nếu không theo hai đường Ðài Loan và Liên Xô thì chỉ còn Mô hình Rumani,
tức là bảo vệ độc quyền lãnh đạo đến cùng, quyết tâm sẽ “về với Marx,
Engels, Lenin và Nicolae Ceauescu.” Cái Lú Lớn của ông Nguyễn Phú Trọng
là đang dẫn đảng ông theo mô hình Rumani bằng chủ trương bốn không.
Chúng ta có thể hiểu tại sao ông Trọng chọn con đường bốn không. Cả đời
ông chỉ được học bấy nhiêu thôi. Giống như một con ngựa đã được hai
miếng da che kín hai bên mắt, chỉ còn nhìn thấy địa vị và quyền lợi bày
ra trước mặt, khó nhìn thấy đường nào khác.
Ðiều đáng tiếc là ông còn mắc vào một cái Lú Lớn hơn nữa, mà cái này có
thể tránh được. Cái Lú Lớn nhất của ông Nguyễn Phú Trọng và những người
theo chủ trương bốn không bây giờ, là họ khinh thường dân tộc Việt Nam.
Có lẽ nào người Việt cứ để cho một đám sâu mọt gậm nhấm tài nguyên quốc
gia mãi như thế này được? Lẽ nào người Việt cứ chịu mãi cảnh thua kém
các nước khác, từ Mã Lai tới Miến Ðiện? Lẽ nào người Việt cứ chịu mãi
nỗi nhục bị Tàu lạ tấn công, người lạ đến cướp rừng, cướp biển? Lẽ nào
người Việt khi muốn làm lễ tưởng niệm những người lính chết năm 1979 vì
chống quân xâm lăng lại bị cấm đoán? Cấm đoán họ tưởng niệm không những
là khinh rẻ người đang sống mà còn khinh cả những người đã chết; người
dân nước nào chịu mãi như thế được?
Nhiều người Trung Hoa biết kính trọng dân Việt Nam hơn. Trong bài trước,
mục này nhắc đến Tiết độ sứ Tăng Cổn cuối đời Ðường, với hai câu thơ
“Việt điện sơn xuyên” đối với “Ðường gia nhân vật.” Trong bài thơ đó ông
còn so sánh Nước Nam với xứ Thục (Tứ Xuyên bên Tàu) với hai câu: “Hiệu
Nam quốc chi giang san - Thắng thần long vu Thục địa” (nghĩa là: Giang
sơn nước Nam này hơn hẳn rồng thần đất Thục.)
Nếu như ông Nguyễn Phú Trọng biết đọc thơ thì chắc ông lú đến nỗi không
khinh rẻ người Việt như vậy. Nếu đọc thơ, ông sẽ biết thi sĩ Nguyễn Ðắc
Kiên viết mấy câu thơ như vầy:
“lũ quỷ ám thừa cơ toàn trị,
khủng bố dã man, gieo rắc những kinh hoàng,
biến lẽ sống thành châm ngôn ‘mày phải sợ’”
khủng bố dã man, gieo rắc những kinh hoàng,
biến lẽ sống thành châm ngôn ‘mày phải sợ’”
Nhà thơ không biết sợ cho nên bật lên lời nói thẳng. Ông bị mất việc làm
ngay. Nhưng sau đó viết thư cho mọi người ông lại yêu cầu đừng ai đả
kích tờ báo đã cho ông thôi việc, họ không có cách nào khác, tội nghiệp.
Ðó là cách cư xử cao thượng theo đạo lý người Việt Nam. Không lẽ một
dân tộc sống như vậy mà lại chịu làm tôi mọi cho một đảng bất lực và
tham nhũng mãi?
Người Việt Nam sẽ lắng nghe những lời tâm huyết trong thơ Nguyễn Ðắc Kiên:
“còn chần chừ gì mà không tỉnh dậy mau,
sống cho xứng danh xưng con người trên mặt đất!”
Ngô Nhân Dụng
(Người Việt)
Nguyễn Đắc Kiên: ‘Bài viết của tôi rất bình thường’ nếu trong một ‘đất nước có tự do dân chủ’
Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên |
(AP) –
Chính phủ Việt Nam đã đề nghị các công dân tại nước này tranh luận kế
hoạch sửa đổi Hiến pháp (1992). Nhưng khi nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bắt
đầu đăng ý kiến của ông trên trang blog cá nhân
thì ông đã nhanh chóng phát hiện ra những giới hạn trong việc thảo
luận. Tọa soạn báo nơi ông cộng tác đã sa thải ông vào ngày hôm sau.
Ông Kiên đã đưa vấn đề này ra sau khi
nghe một tuyên bố của người đứng đầu Đảng Cộng sản, trong đó ông cho
biết các cuộc thảo luận không nên bao gồm các câu hỏi về vai trò lãnh
đạo của đảng.
Một bài viết hôm thứ Hai đã nhanh chóng
lan truyền khắp nơi, ông Kiên đã viết rằng tổng bí thư không có tư
cách nói chuyện với người dân Việt Nam như thế, và rằng tham nhũng là
vấn đề hệ trọng.
Ông Kiên cho biết ông không ngạc nhiên
với hệ quả đã xảy ra mà đã được công bố hôm thứ Tư trong một bài viết
trên trang 2 của báo Gia đình và Xã hội, tờ báo nơi ông làm việc.
“Tôi biết rằng sẽ có hậu quả”, ông Kiên
nói qua điện thoại. “Tôi đã luôn đoán trước được những điều xấu sẽ xảy
ra với tôi. Cuộc đấu tranh cho tự do và dân chủ là con đường rất dài
và tôi muốn đi đến cuối con đường đó, và tôi hy vọng tôi có thể”.
Việt Nam mở cửa nền kinh tế vào những
năm 1990 sau khi Liên Xô sự sụp đổ, làm mất đi một đối tác kinh tế quan
trọng và đồng minh của nước này. Nhưng dưới một chế độ độc đoán, chỉ
trích chính phủ và các nhà hoạt động tự do ngôn luận cũng như những
người trong đảng khác thường được coi là bất đồng chính kiến, có thể bị
tù đày nhiều năm. Sự xuất hiện của Internet như là một đấu trường tự
do để mọi người có thể phát biểu ý kiến mà nhà nước không thể kiểm soát
được, cùng với nền kinh tế đang bị trì trệ đã dẫn đến những áp lực mới
đối với chế độ, nhưng ít người nghĩ rằng quyền lực [của Đảng Cộng sản
Việt Nam] đang nghiêm trọng suy yếu.
Chính phủ đang sửa đổi hiến pháp lần
đầu tiên kể từ năm 1992, đặt lý do rằng việc này cần thiết để tăng tốc
độ phát triển của đất nước.
Có lẽ sự thay đổi đáng kể nhất trong dự
thảo trên trang web của chính phủ là việc loại bỏ các ngôn ngữ quy
định rằng khu vực kinh tế nhà nước “đóng vai trò chủ lực” trong nền
kinh tế quốc gia. Điều đó có thể giúp chính phủ cam kết lời hứa của họ
trong việc cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động ì ạch,
tham nhũng và không hiệu quả, phần nhiều trong số họ đã ngốn rất nhiều
ngân sách quốc gia và đã bị đổ lỗi gây ra những khó khăn kinh tế hiện
nay.
Chính phủ đã đề nghị toàn dân cùng thảo
luận ý kiến công khai dựa trên bản dự thảo mà Ủy ban đưa ra, thậm chí
mở cả trang web để lấy ý kiến – một động thái mang nhiều rủi ro. Để đáp
lại, một nhóm vài trăm trí thức nổi tiếng, bao gồm cả cựu Bộ trưởng Bộ
Tư pháp, đã phổ biến một bản kiến nghị trực tuyến
kêu gọi bầu cử đa đảng, quyền sở hữu đất đai tư nhân, tôn trọng nhân
quyền và phân quyền đối với các nhánh của chính phủ. Hơn 5.000 người đã
ký tên vào bản kiến nghị đó.
Đài truyền hình nhà nước Việt Nam trích
lời Tổng Bí thư Đảng Cộng sản, Nguyễn Phú Trọng, nói rằng có nhiều ý
kiến đòi việc bãi bỏ Điều 4 Hiến pháp – điều đang đảm bảo sự thống trị
chính trị của đảng. Ông nói đó là “suy thoái tư tưởng, chính trị, và
đạo đức” và cần phải phản đối.
Ông Kiên ngay lập tức đã vào trang blog của mình, viết rằng
“ông là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, nếu muốn dùng hai chữ ‘suy
thoái’ thì cùng lắm là ông chỉ có thể nói với những người đang là đảng
viên cộng sản, ông không đủ tư cách để nói lời đó với nhân dân cả
nước”. Ông Kiên nói rằng không có điều gì là sai trái với mong muốn đa
nguyên chính trị, và rằng “tham ô tham nhũng” bởi các đảng viên hiện
đang là một vấn đề lớn hơn.
Tờ báo Gia đình và Xã hội, thuộc sở hữu
của Bộ Y tế, cho biết trong bài viết rằng họ quyết định sa thải ông
Kiên vì “vi phạm các quy tắc hoạt động báo chí và hợp đồng lao động”,
thêm rằng cá nhân ông phải chịu “trách nhiệm trước pháp luật về hành vi
của mình”.
Trong một bài viết trên trang Facebook
sau khi bị sa thải, ông Kiên viết: “Bất cứ điều gì xảy ra thì tôi chỉ
muốn các bạn hiểu rằng tôi không muốn trở thành anh hùng, tôi không
muốn trở thành thần tượng. Tôi chỉ nghĩ rằng một khi đất nước có tự do
và dân chủ, bạn sẽ tìm thấy bài viết của tôi rất bình thường, thực sự
bình thường, và không có gì to lớn”.
Ông cũng nói rằng ông hiểu quyết định
của biên tập viên tờ báo, và nói rằng “nếu tôi ở vị trí của họ, tôi có
thể đã hành động tương tự”.
© Bản tiếng ViệtTC Phía trước
1649. SỬA HIẾN PHÁP ĐỂ NHÀ NƯỚC TRỞ VỀ VỚI DÂN, KHÔNG PHẢI GIA CỐ HIẾN PHÁP ĐỂ NHÀ NƯỚC CỐ THỦ TRƯỚC DÂN
SỬA HIẾN PHÁP ĐỂ NHÀ NƯỚC TRỞ VỀ VỚI DÂN, KHÔNG PHẢI GIA CỐ HIẾN PHÁP ĐỂ NHÀ NƯỚC CỐ THỦ TRƯỚC DÂN
Phạm Đình Trọng27-02-2013
1. Hiến pháp là nền tảng pháp lí để tổ chức lên Nhà nước được Nhân dân trao cho quyền lực quản lí xã hội, phục vụ người Dân. Được Dân trao quyền lực để phục vụ Dân nhưng kẻ nắm quyền thường lạm quyền, dùng quyền lực của Dân để áp bức Dân, vì thế Hiến pháp còn xác định những điều cơ bản trong mối quan hệ giữa Nhà nước và người Dân, xác định quyền của người Dân và trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền sống, quyền mưu cầu hạnh phúc, quyền Công dân của người Dân.
Từ nhận thức như vậy để có vài đối chiếu với dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992.
Lời nói đầu của dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 có 447 từ thì có đến 394 từ tán dương chủ nghĩa Mác Lê nin và kể lể công lao trời biển của đảng Cộng sản Việt Nam đối với dân tộc Việt Nam! Dành tới gần chín mươi phần trăm ngôn từ lời nói đầu của Hiến pháp để ngâm ngợi, suy tôn đảng cầm quyền thì đó là Đảng pháp chứ đâu còn là Hiến pháp!
Ngay lời nói đầu đã có sự lạm quyền vô lối của đảng cầm quyền. Sự lạm quyền càng ngang nhiên không còn biết đến lẽ phải và đạo lí ở điều 4, đặt xã hội Việt Nam, đặt người dân Việt Nam trong sự cai trị đương nhiên vĩnh viễn của đảng Cộng sản Việt Nam, tước mất một quyền lớn của Công Dân, quyền người Dân được lựa chọn một tổ chức chính trị tin cậy với những chính khách sáng giá trao cho việc tổ chức lên một Nhà nước thực sự của Dân, vì Dân.
Mở lời Thông điệp Liên bang 2013, Tổng thống Mỹ Barak Obama thưa với Dân chúng Mỹ: Cách đây 52 năm Tổng thống John F. Kennedy tuyên bố trước căn phòng này rằng: Hiến pháp làm cho chúng ta không phải là những đối thủ tranh giành quyền lực mà là những đối tác vì sự tiến bộ.
Đó là Hiến pháp Mỹ, Hiến pháp dân chủ. Hiến pháp dân chủ không khi nào giành sẵn quyền lực cho một tổ chức chính trị nào. Hiến pháp ghi nhận những quyền lực người Dân trao cho Nhà nước. Chọn tổ chức chính trị nào đảm nhận quyền lực Nhà nước lại vẫn là quyền của người Dân. Điều 4 trong Hiến pháp cũ và trong dự thảo Hiến pháp mới của ta đã làm cho Hiến pháp của chúng ta trở thành nơi đảng Cộng sản tranh giành, tước đoạt quyền lực của Dân!
Bầu cử chọn ra lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội là quyền Công Dân lớn nhất, quan trọng nhất. Chỉ một điều 4 đã làm cho người dân Việt Nam gần như trắng tay về quyền Công dân, người Dân không còn được quyền chọn mặt gửi vàng, chọn những gương mặt xứng đáng để trao quyền lực Nhà nước! Điều 4 đã giật mất quyền tối quan trọng của Dân trao cho đảng Cộng sản! Người Dân vẫn cầm lá phiếu đi bầu cử đấy nhưng chỉ là những rô bốt, đi bầu cử hộ Đảng, bầu cho người Đảng đã chọn sẵn cho rồi!
Không cần lá phiếu bầu chọn của Dân, đảng Cộng sản Việt Nam nghiễm nhiên lãnh đạo Nhà nước và xã hội như một định mệnh nghiệt ngã của người Dân Việt Nam, Điều 4 đã đặt đảng Cộng sản Việt Nam đứng trên Nhà nước, đứng trên luật pháp!
Kẻ nắm quyền thường lạm quyền, dùng quyền lực của Dân mưu cầu lợi ích riêng. Quyền lực làm hư hỏng con người là vậy. Quyền lực tự nhiên mà có càng dễ làm hư hỏng kẻ nắm quyền vì kẻ đó không có sự thử thách, chọn lọc của người Dân, không có sự giám sát của người Dân. Sự hư hỏng không có giới hạn, không có điểm dừng của bộ máy Nhà nước ta hiện nay là hệ quả tất yếu của điều 4 Hiến pháp thực thi suốt mấy chục năm qua đã tước quyền chọn lọc, quyền giám sát bộ máy Nhà nước bằng lá phiếu của người Dân.
2. Hẹp hòi, thiển cận, đố kị, hận thù giai cấp, lấy giai cấp thống trị dân tộc, đảng Cộng sản Việt Nam đã liên tiếp mở những chiến dịch đẫm máu và nước mắt đánh vào người Dân Việt Nam, đánh tan rã khối thương yêu đùm bọc dân tộc Việt Nam: Cải cách ruộng đất. Cải tạo tư sản. Nhân văn Giai phẩm. Xét lại chống đảng. Tập trung cải tạo thực chất là giam cầm, chà đạp nhân phẩm, đày đọa thân xác làm chết dần chết mòn những người Việt Nam không cùng ý thức hệ Cộng sản. . . Những chiến dịch đó đã giết hại hàng triệu, hàng triệu người Việt Nam vô tội, phần lớn là những người Việt Nam ưu tú, yêu nước, thức thời, có trí tuệ, biết làm giầu chính đáng, có đóng góp lớn lao và quyết định vào chấn hưng đất nước và tiến bộ xã hội.
Đó là đảng Cộng sản Việt Nam hôm qua. Còn hôm nay?
Phải là đảng viên Cộng sản mới được giao quyền lực Nhà nước. Có tí quyền lực, dù chỉ là quyền lực ở cấp thấp nhất cũng hối hả vơ vét của công, cướp đoạt của dân, ngang nhiên tham nhũng. Những vụ cướp đất của Dân ở Tiên Lãng, Hải Phòng, ở Văn Giang, Hưng Yên đã lộ rõ cả một hệ thống quyền lực hư hỏng, tham nhũng. Tham nhũng cố kết thành băng đảng tàn phá tan hoang đất nước. Tạo ra và dung dưỡng một Nhà nước tham nhũng, đó là trách nhiệm không thể chối bỏ của đảng Cộng sản Việt Nam.
Yếu kém trong quản lí, điều hành nền kinh tế gây ra những đổ vỡ nặng nề trong đời sống kinh tế đất nước. Mỗi vụ đổ bể như Vinashin, Vinalines . . . cuốn ra sông ra biển hàng ngàn tỉ đồng tiền thuế mồ hôi nước mắt của Dân, làm cho xã hội Việt Nam càng ngày càng tụt xa so với thế giới! Trách nhiệm đó cũng hiển nhiên thuộc về đảng Cộng sản Việt Nam.
Cả chục triệu người Dân Việt Nam bỏ mạng trong cuộc chiến đấu giành độc lập, tự do. Độc lập tự do phải đổi bằng máu nhiều thế hệ người Việt Nam. Đất nước có độc lập nhưng quyền tự do của người Dân Việt Nam thời đảng Cộng sản cầm quyền lại kém xa quyền tự do của người Dân Việt Nam thời còn bị thực dân Pháp đô hộ!
Con Người là cây sậy biết tư duy (Pascal). Con Người khác thế giới sinh vật ở chỗ có tư duy, có tư tưởng, có ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng. Tự do tư tưởng, tự do ngôn luận là quyền con Người, quyền tự nhiên mà có khi con Người sinh ra, không cần ai ban phát. Nhưng tự do tư tưởng, tự do ngôn luận, tự do báo chí trong xã hội Việt Nam hôm nay chỉ có trên giấy, còn trong thực tế, người Dân không được xuất bản báo tư nhân. Người Dân ôn hòa bộc lộ tư tưởng, chính kiến khác với tư duy của đảng cầm quyền liền bị buộc tội tuyên truyền chống Nhà nước, phải nhận những năm tháng dài tù đày nghiệt ngã. Những bản án nặng nề dành cho tiến sĩ Cù Huy Hà Vũ, dành cho những blogger Nguyễn Văn Hải, Tạ Phong Tần, Phan Thanh Hải trong Câu lạc bộ Nhà báo Tự do, dành cho luật sư Nguyễn Văn Đài, bác sĩ Phạm Hồng Sơn, nhà giáo Vũ Hùng, nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, cô gái Phạm Thanh Nghiên, cô gái Đỗ Minh Hạnh . . . là những bản án phi pháp, khắc nghiệt đối với quyền tự do ngôn luận. Đảng Cộng sản Việt Nam phải chịu trách nhiệm trước lịch sử về những bản án giam cầm tự do ngôn luận đó.
Suốt mấy ngàn năm chống chọi với bành trướng phương Bắc, với thực dân phương Tây, với thiên nhiên hung dữ, cha ông chúng ta đã không để mất một tấc đất mà còn mở mang thêm bờ cõi. Ngày nay hàng trăm cây số vuông đất đai Việt Nam thiêng liêng ở biên cương phía Bắc đã thuộc về Đại Hán phương Bắc, phần buông xuôi để cho phương Bắc đánh chiếm, phần Nhà nước Cộng sản Việt Nam tự nguyện cắt đất sang nhượng cho phương Bắc như dâng lễ vật cầu thân với phương Bắc hòng lấy phương Bắc làm chỗ nương tựa duy trì ý thức hệ Cộng sản. Để mất mát quá lớn đất đai xương máu của tổ tiên, trong lịch sử oai hùng Việt Nam chỉ có đảng Cộng sản Việt Nam mới phạm tội tày trời đó!
Một đảng cầm quyền mang lại quá nhiều tai họa đau xót và tủi nhục cho dân cho nước như vậy mà đảng đó vẫn buộc Hiến pháp phải dành cho đảng sự quản lí đất nước, lãnh đạo xã hội thì đảng đó có còn lương tâm không nhỉ? Đảng đó có còn đủ lòng tự trọng để nhận trách nhiệm trước Dân không nhỉ? Đảng đó có còn đủ tư cách để “lãnh đạo Nhà nước và xã hội” không nhỉ?
3. Nhắc lại những chiến dịch đẫm máu và nước mắt đánh vào Dân của đảng Cộng sản Việt Nam, nhắc lại thảm cảnh đất nước tan hoang, người Dân điêu đứng lầm than vì tham nhũng, cuộc sống ngột ngạt vì thiếu tự do, nhắc lại những nỗi đau xót, tủi nhục để mất đất đai thiêng liêng của cha ông, nhắc lại những dấu ấn đau buồn đảng Cộng sản Việt Nam để lại cho đất nước, để lại trong lịch sử Việt Nam để thấy rõ sự thiếu trung thực, thói khoa trương, ngạo mạn của Lời nói đầu dự thảo sửa đổi Hiến pháp.
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 có Lời nói đầu và 124 điều. Chỉ Lời nói đầu và một điều khoản cốt lõi đã cho thấy người Dân không còn là chủ thể của Hiến pháp nữa, đã cho thấy khẩu khí ngạo mạn, coi thường Dân của bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp. Ngạo mạn coi thường Dân, quyết biến Hiến pháp của Dân thành Hiến pháp của Đảng, thành Đảng pháp, biến quyền lực của Dân thành quyền lực của Đảng. Ngạo mạn, coi thường Dân đến mức đảng Cộng sản chỉ có ba triệu đảng viên trong chín mươi triệu dân Việt Nam nhưng toàn bộ ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đều là đảng viên Cộng sản, không hề có một chuyên gia luật pháp của Dân!
Đất nước đang đứng trước nhiều nguy khốn hiểm nghèo. Kinh tế suy sụp có cấp độ nguy khốn một, kẻ thù truyền kiếp lấn đất, cướp biển, đầu độc lãnh đạo Nhà nước ta có cấp độ nguy khốn mười thì lòng Dân li tán có cấp độ nguy khốn tới một trăm. Những chiến dịch máu và nước mắt đánh vào Dân. Tước đoạt quyền Công Dân của Dân. Tước đoạt tự do của Dân. Cả bộ máy Nhà nước tham nhũng bòn rút máu Dân, cướp đất của Dân. Nhà nước đó không còn là nơi người Dân gửi lòng tin được nữa. Lòng Dân li tán, mất lòng tin vào Nhà nước mới là nỗi khốn cùng của vận nước.
Khi vận nước nguy khốn thì lối thoát hiệu nghiệm duy nhất là dựa vào sức mạnh Nhân Dân. Có sức mạnh Nhân Dân, dù nguy nan đến đâu cũng sẽ vượt qua. Sửa Hiến pháp để Nhà nước trở về với Dân, cái gì của Dân, trả lại cho Dân, lấy lại lòng tin của Dân, tìm sức mạnh trong Dân để vượt qua nguy khốn, xây dựng đất nước giầu mạnh. Mọi người Dân Việt Nam đón chờ sửa đổi Hiến pháp đều với mong mỏi đó. Và những trí tuệ, tâm hồn Việt Nam khắc khoải với vận nước liền viết Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp để Hiến pháp mới tạo ra một Nhà nước thực sự dân chủ, khai thác, tập hợp được sức mạnh Nhân Dân.
Như bốn năm trước những trí tuệ và tâm hồn Việt Nam đã viết Kiến nghị yêu cầu dừng Dự án boxit. Ngạo mạn, coi thường Dân, đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng sản Việt Nam khinh bỉ không thèm trả lời Kiến nghị của những trí tuệ và tâm hồn Việt Nam, vẫn quyết liệt thực hiện “chủ trương lớn của Đảng”, hăm hở đào bới boxit ở Tây Nguyện. Nay “chủ trương lớn của Đảng” đang đứng trước thua lỗ không tránh khỏi đúng như những cảnh báo của những trí tuệ và tâm hồn Việt Nam bốn năm trước. “Chủ trương lớn của Đảng” đang nối tiếp vào sau Vinashin, Vinalines, đổ ra sông ra biển hàng ngàn tỉ tiền thuế mồ hôi nước mắt của Dân!
Người Dân mong Hiến pháp sửa đổi để Nhà nước trở về với Dân, Nhà nước thực sự của Dân, vì Dân. Nhưng những người Cộng sản cầm quyền lại rắp tâm sửa Hiến pháp chỉ để tăng cường quyền lực của Đảng, gia cố Hiến pháp, biến Hiến pháp thành nơi Đảng cố thủ với Dân! Và Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp của những trí tuệ và tâm hồn Việt Nam rồi sẽ lại có chung số phận như Kiến nghị dừng Dự án boxit mà thôi!
Nhưng Hiến pháp không phải là boxit. Hiến pháp là quyền lực và ý chí của Nhân Dân. Hiến pháp tạo ra bầu không khí dân chủ trong xã hội. Hiến pháp tạo ra ý nghĩa và giá trị cuộc sống của mỗi con Người có mặt trong cõi đời. Người Dân Việt Nam hôm nay có mạng internet toàn cầu đến với từng nhà, từng Người, cho người Dân ý thức về quyền Công Dân, về thời đại dân chủ hóa, về thời hội nhập trong kỉ nguyên văn của loài Người. Người Dân Việt Nam hôm nay không còn là người Dân Việt Nam của năm 1980, của năm 1992, những năm điều 4 tước đoạt quyền quan trọng nhất của Công Dân ngạo mạn xuất hiện trong Hiến pháp trong sự nín lặng cam chịu của người Dân Việt Nam hiền lành vốn quen cam chịu.
Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp là đòi hỏi khẩn thiết, chính đáng và vô cùng bình dị của Công Dân. Những chữ kí của những người Dân Việt Nam khao khát đòi những giá trị làm Người, khao khát tự do đang nối dài trong Kiến nghị là những giọt nước trong câu thành ngữ dân gian “tức nước vỡ bờ”, những giọt nước nhỏ bé đang tích tụ, dâng lên thành biển nước mênh mông, thành thác nước cuồn cuộn, thành sức nước vỡ bờ và lật thuyền.
1650. Ép Đảng tự khỏa thân
Ép Đảng tự khỏa thân
27-02-2013Cách nay vài tuần, sau khi đọc “Hiến pháp, những ‘trò khỉ’ và chuyện góp ý hay không” (1), một người bạn vong niên của mình dự đoán: Nếu số người ủng hộ “Kiến nghị 72” vượt qua mức 50.000, Đảng sẽ “tự khỏa thân”.
Mình thưa, mình cũng tin Đảng sẽ “tự khỏa thân” nhưng với những gì mình đã biết về Đảng, mình tin chỉ cần 20.000 cá nhân tuyên bố ủng hộ “Kiến nghị 72” là đủ để Đảng tự nhảy lên sàn, biểu diễn “thoát y vũ” rồi.
Hóa ra cả mình lẫn bạn mình đều sai!
Tuần này, khi số người tuyên bố ủng hộ “Kiến nghị 72” chỉ mới tròm trèm 6.000, thời gian thu thập ý kiến đóng góp cho việc sửa đổi Hiến pháp vẫn còn tới một tháng nhưng cả bác Nguyễn Phú Trọng – Tổng Bí thư, lẫn bác Nguyễn Sinh Hùng – Chủ tịch Quốc hội đã toan “lột” nốt cái “quần đùi”.
1.
Mình đoán, lúc tính tới trò “sửa đổi Hiến pháp”, Đảng vẫn nghĩ qua trò đó, Đảng có thể vớt vát được một chút niềm tin, qươ quào được một chút uy tín để mua thêm thời gian, tìm cơ hội xoay chuyển hiện tình chính trị vốn đang càng ngày càng tồi tệ, nguy hiểm cho Đảng.
Đảng không nghĩ như vậy thì không có chuyện cuối năm ngoái, riêng trong ngày 28 tháng 12, bác Nguyễn Phú Trọng – lấy tư cách Tổng Bí thư – ban hành Chỉ thị 22 CT/TW, còn bác Nguyễn Sinh Hùng – nhân danh Quốc hội – ký Nghị quyết 38/2012/QH13, cùng yêu cầu tổ chức lấy ý kiến đóng góp cho việc “sửa đổi Hiến pháp” trong toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, kể cả ý kiến của người Việt định cư ở nước ngoài.
Chỉ thị 22 CT/TW do bác Trọng ký khẳng định, việc góp ý “sửa đổi Hiến pháp” là “nhằm phát huy quyền làm chủ, trí tuệ, tâm huyết của các tầng lớp nhân dân, của các cấp các ngành, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân và cơ quan, tổ chức đối với việc sửa đổi Hiến pháp, thi hành pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân”.
Tương tự, Nghị quyết 38/2012/QH13 do bác Hùng ký nhấn mạnh, việc góp ý “sửa đổi Hiến pháp” là “nhằm huy động trí tuệ, tâm huyết của nhân dân, tạo sự đồng thuận của nhân dân, thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân”
Một ngày sau khi hai văn bản vừa dẫn được ban hành, bác Phan Trung Lý - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, kiêm Trưởng Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, tuyên bố thêm, nhân dân có thể góp ý về tất cả các nội dung trong Dự thảo Hiến pháp, kể cả “Điều 4”, không có gì là cấm kỵ…
Mình tin, lúc soạn kịch bản và khởi diễn, Đảng hoàn toàn không dè “dưới sự lãnh đạo vẻ vang của Đảng” lại có thể có tình huống kiểu như “Kiến nghị 72”. Đảng cũng hoàn toàn không dè “dưới sự lãnh đạo vẻ vang của Đảng”, tất cả những kẻ lên tiếng bảo vệ quyền lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng trong đợt góp ý “sửa đổi Hiến pháp” lần này lại trở thành “bia”, bị thiên hạ “bắn”, đành “ngậm tăm”, lãnh búa rìu dư luận.
Chính vì không dè nên bác Nguyễn Phú Trọng mới hoảng, bác Nguyễn Sinh Hùng mới hãi.
Cuối cùng, cũng giống như hồi cuối tháng 12 năm ngoái, những ngày cuối tháng 2 này, bác Trọng quyết định ngưng “diễn”, “xé” Chỉ thị 22 CT/TW bằng nhận định, những góp ý “sửa đổi Hiến pháp” là “suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức”. Bác Hùng “vò” Nghị quyết 38/2012/QH13 bằng tuyên bố, việc góp ý “sửa đổi Hiến pháp” là lợi dụng để “tuyên truyền, vận động nhân dân chống lại đảng, chống lại chính quyền… phải kiên quyết đấu tranh và ngăn chặn”.
2.
Khác với một số người, mình không tin chuyện tổ chức cho nhân dân góp ý “sửa đổi Hiến pháp” là một kiểu “khiêu khích chính trị”, nhằm tìm – trị tất cả những người không chấp nhận sự lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng.
Mặt khác, tuy chuyện Đảng tổ chức cho nhân dân góp ý “sửa đổi Hiến pháp” có đầy đủ dấu hiệu của một “trò khỉ” nhưng khác với nhiều người, mình không tin việc tuyên bố ủng hộ “Kiến nghị 72” là vô ích. Chuyện bác Trọng “xé” Chỉ thị 22 CT/TW, bác Hùng “vò” Nghị quyết 38/2012/QH13 trước thời hạn, cho thấy giá trị của “Kiến nghị 72”.
Mình tin, tâm tư của công chúng về hiện tình chính trị – kinh tế – xã hội, khát vọng thay đổi của họ,… khiến các bác lãnh đạo Đảng dao động. Các bác ấy chợt nhận ra rằng, mọi thứ đang vuột khỏi tầm tay của các bác ấy, nếu không lên tiếng răn đe ngay thì điều các bác ấy sợ nhất có thể thành hiện thực. Lượng người tuyên bố ủng hộ “Kiến nghị 72” có thể sẽ là 6 con số, 7 con số,… Thành ra các bác ấy đành chấp nhận tự thóa mạ chính mình. Tuy màn chưa khép, vở diễn đang dang dở nhưng vẫn muối mặt liếm lại những thứ đã… nhổ ra.
3.
Hôm nay, mình vừa viết vào sổ tay: 28 tháng 2 năm 2013, “dưới sự lãnh đạo vẻ vang của Đảng”, chỉ 6.000 người mà có thể ép Đảng “tự khỏa thân”. Nếu con số này tăng thêm tôi hy vọng có thể thay sổ mới.
28/02/2013
(1) Hiến pháp, những “trò khỉ” và chuyện góp ý hay không
Nguồn: Đồng Phụng Việt
VIẾT TẶNG ANH NGUYỄN ĐẮC KIÊN
Lời họ nói với dân
Rặt những điều dối trá
Cứ ngày đêm ra rả
Vừa dốt lại vừa dai
Rặt những điều dối trá
Cứ ngày đêm ra rả
Vừa dốt lại vừa dai
Lời dân nói với họ
Như nói với củ khoai
Những điều hay lẽ phải
Họ nhắm mắt bịt tai
Như nói với củ khoai
Những điều hay lẽ phải
Họ nhắm mắt bịt tai
Cái đảng này thật lạ
Từ trong dân chui ra
Thế mà luôn vỗ ngực
Chân lý ‘chỉ có ta’
Từ trong dân chui ra
Thế mà luôn vỗ ngực
Chân lý ‘chỉ có ta’
Nghe những lời họ nói
Thấy những điều họ làm
Phật trên bàn cũng phải
Nhảy xuống mà thét vang
Thấy những điều họ làm
Phật trên bàn cũng phải
Nhảy xuống mà thét vang
Chủ nghĩa gì man rợ
Xã hội gì đảo điên
Tiền quăng ngập đầu thánh
Thịt bán khắp chùa chiền
Xã hội gì đảo điên
Tiền quăng ngập đầu thánh
Thịt bán khắp chùa chiền
Xe cộ chạy như say
Công an ‘anh hùng núp’
Tiền hối lộ cầm tay
Trơ trẽn cái mặt dầy
Công an ‘anh hùng núp’
Tiền hối lộ cầm tay
Trơ trẽn cái mặt dầy
Cô giáo thì bán điểm
Thầy giáo thì gạ tình
Tìm nữ sinh mới lớn
Rồi dụ dỗ mua trinh
Thầy giáo thì gạ tình
Tìm nữ sinh mới lớn
Rồi dụ dỗ mua trinh
Dân oan nằm lê lết
Lảnh đạo thì giả đui
Suốt ngày hành với họp
Tối lại ruợu với đùi
Lảnh đạo thì giả đui
Suốt ngày hành với họp
Tối lại ruợu với đùi
Bao năm đảng lảnh đạo
Làm toàn chuyện tào lao
Phá nhiều mà xây ít
Dân tình quá lao đao
Làm toàn chuyện tào lao
Phá nhiều mà xây ít
Dân tình quá lao đao
Anh Kiên đã lên tiếng
Nói hộ rất nhiều người
Cùng có chung suy nghĩ
Đảng, một lũ đười ươi
Nói hộ rất nhiều người
Cùng có chung suy nghĩ
Đảng, một lũ đười ươi
Mong anh Kiên vững dạ
Mong mọi người một lòng
Ủng hộ người chí khí
Dám nói điều ước mong
Mong mọi người một lòng
Ủng hộ người chí khí
Dám nói điều ước mong
Dẫu cho lời chân thật
Khiến anh phải lụy phiền
Yên tâm anh đã có
Anh em khắp mọi miền
Khiến anh phải lụy phiền
Yên tâm anh đã có
Anh em khắp mọi miền
Bút danh
Trần Đại Nam
Trần Đại Nam
Chính trị – Xã hội
Viên tướng “diều hâu” La Viện lên tiếng hung hăng (TTXVN) —Mỹ phát hiện Trung Quốc di chuyển tên lửa -Pháp luật —Trung Quốc được, mất gì khi từ chối ra tòa với Philippines (RFA) —-Philippines đưa Trung Quốc ra tòa, bài học nào cho Việt Nam? (VOA)- Lính Trung Quốc hiện nguyên hình ngoài Đá Vành Khăn, Trường Sa (GDVN). - Xúc phạm dân Việt, “người Trung Quốc xấu xí” lộ nguyên hình (GDVN)
Những điều Đảng không muốn thấy (RFA) -Trong lần sửa đổi Hiến pháp này, luật đất đai vẫn dậm chân tại chỗ với tên gọi mỹ miều: “Đất đai là sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý”. Trong khi đó, không thể biết được có bao nhiêu nạn nhân trên khắp đất nước đang rên siết vì oan khiên do luật đất đai tạo ra cho gia đình họ. —Đảng cảnh cáo việc góp ý Hiến pháp (BBC)
Nghe cuộc phỏng vấn với nhà báo Nguyễn Đắc Kiên (RFA) —Phóng viên Nguyễn Đắc Kiên: Sẽ tiếp tục đấu tranh cho dân chủ (VOA) —Bị sa thải, nhà báo Nguyễn Đắc Kiên tuyên bố vẫn đấu tranh cho dân chủ (RFI)
Thu hồi quả địa cầu in thông tin Trường Sa, Hoàng Sa bằng tiếng Trung - Tiền Phong —VietinBank giải trình vụ tặng quả địa cầu không có Hoàng Sa, Trường Sa- (SGGP) –Tấm bảng tại nhà hàng ở Bắc Kinh gây phẫn nộ cư dân mạng (RFA) —VN ‘sẽ phản ứng’ vụ nhà hàng Bắc Kinh (BBC)
Trách người dân một trách chính quyền mười (RFA) —-Kiến nghị người vi phạm giao thông nộp tiền phạt trực tiếp - SGGP
Tăng thực quyền cho Chủ tịch nước (VNN) -Đại
biểu dự hội thảo của MTTQ cho rằng nên nhân cơ hội sửa Hiến pháp để
tiến hành một số cải cách như người dân được bầu trực tiếp Chủ tịch
nước.
Để các sạp báo ‘cháy hàng’ (VNN) -Hệ
số rủi ro, đi trên dây… là những cụm từ được nhắc trong cuộc thảo luận
mổ xẻ vai trò báo chí trong việc lấy ý kiến nhân dân cho các dự thảo
chính sách. —Lập trình quyền lực (TVN) —–Đoàn viên thanh niên góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Quyền công dân, vai trò của người trẻ (TN)
Góp cái gì!? không nghe ông đảng trưởng và ông Chủ hụi nói sao- Đến bao nhiêu Trí thức có tiếng tăm như thế,VP QH tiếp…mà có báo nào đăng tin,có báo nào đăng bảng Dự thảo mà họ đề nghị đâu?- Cỡ đó mà còn bị cho là “mất đạo đức…” rôi Dân bị cướp đất đai…đi kiện “trường chinh khiếu nại” có chung “đám” mất Đạo đức luôn!!!? Cho nên đâu có Thằng Con Dân đen nào hiểu được cái Đạo đức của CS ,khác với Đạo đức ngàn đời của Tổ tiên VN ta ,làm sao mà góp- Như Đồng Bào VN là bảo vệ Tổ quốc VN, các cha bảo là “bảo vệ sổ hưu” “bảo vệ tổ quốc XHCN”….làm sao mà biết mấy thứ đó,nó siêu qúa và đâu phải tất cả Đồng bào VN có sổ hưu? -Không có vùng cấm ,mà góp trái ý “đảng ta” là phản động,đặng vào tù à -Đến nối thần dân Đại Hán nó cho là chó mà còn câm như hến thì nói mấy chuyện TO làm gì!? Muốn vẽ voi vẽ vượn thì cứ vẽ cho thoải mái đi-bày tró Sơn đông mãi võ làm gì- Xưa rồi- Có một số bị lú theo,chớ Dân ta hôm nay hết lú rồi-khó mà bịp lắm như hồi ăn bo bo…..
Còn cái dụ mà góp kiểu trí tệ là sửa câu chữ như Thầy cô sửa lỗi chính tả hay là nhất trí,tuy nhiên ….dễ ẹt.
Kiến nghị nghiên cứu Tòa án Hiến pháp (TN) -Tại
hội nghị lấy ý kiến các tổ chức thành viên và một số tổ chức xã hội
khác góp ý vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 do Ủy ban Trung ương MTTQ
VN tổ chức sáng qua, nhiều ý kiến đề nghị nên hiến định thiết chế Tòa án
Hiến pháp (TAHP) thay cho Hội đồng Hiến pháp (HĐHP) như dự thảo. —Không thu hồi đất cho dự án kinh tế – xã hội (NLĐ)
Góp cái gì!? không nghe ông đảng trưởng và ông Chủ hụi nói sao- Đến bao nhiêu Trí thức có tiếng tăm như thế,VP QH tiếp…mà có báo nào đăng tin,có báo nào đăng bảng Dự thảo mà họ đề nghị đâu?- Cỡ đó mà còn bị cho là “mất đạo đức…” rôi Dân bị cướp đất đai…đi kiện “trường chinh khiếu nại” có chung “đám” mất Đạo đức luôn!!!? Cho nên đâu có Thằng Con Dân đen nào hiểu được cái Đạo đức của CS ,khác với Đạo đức ngàn đời của Tổ tiên VN ta ,làm sao mà góp- Như Đồng Bào VN là bảo vệ Tổ quốc VN, các cha bảo là “bảo vệ sổ hưu” “bảo vệ tổ quốc XHCN”….làm sao mà biết mấy thứ đó,nó siêu qúa và đâu phải tất cả Đồng bào VN có sổ hưu? -Không có vùng cấm ,mà góp trái ý “đảng ta” là phản động,đặng vào tù à -Đến nối thần dân Đại Hán nó cho là chó mà còn câm như hến thì nói mấy chuyện TO làm gì!? Muốn vẽ voi vẽ vượn thì cứ vẽ cho thoải mái đi-bày tró Sơn đông mãi võ làm gì- Xưa rồi- Có một số bị lú theo,chớ Dân ta hôm nay hết lú rồi-khó mà bịp lắm như hồi ăn bo bo…..
Còn cái dụ mà góp kiểu trí tệ là sửa câu chữ như Thầy cô sửa lỗi chính tả hay là nhất trí,tuy nhiên ….dễ ẹt.
Bạo lực học đường ngày càng đáng sợ (NLĐ) -Đâm chết bạn học chỉ từ xích mích nhỏ, hung thủ có thể là học sinh hay sinh viên, thậm chí có em mới học lớp 6. Bạo lực học đường diễn ra liên tục với tính chất ngày càng nghiêm trọng
Dự thảo về Luật Cư trú: Thoạt nghe, dân đã kêu trời! (Dantri) — Bộ Công an rút quy định xóa hộ khẩu (PL)
Sổ đỏ của Vườn quốc gia Cát Tiên đang thất lạc (TN) — Kiến nghị nâng tuổi hưu của nữ lên 60 (TN).— - Tăng tuổi nghỉ hưu để lao động nữ cống hiến (DV).—- - Đồng tình tăng tuổi nghỉ hưu năm năm (PL)
Gửi 2.000 người sang Nga, Nhật cho điện hạt nhân Ninh Thuận (ĐV) —-Kon Tum: Tiếp tục loại bỏ 21 dự án thủy điện (DV) —Nhật hỗ trợ tỉnh Bình Dương xây dựng tuyến tàu điện ngầm(RFA) —-Đoàn Cảnh sát biển Nhật Bản thăm Việt Nam (RFA)
Việt Nam siết chặt kiểm soát vũ khí, vật liệu cháy nổ(RFA) —-Kỷ Niệm 40 Năm bang giao Việt-Úc 1950-2013 (VOA) —Thêm nhiều tệ nạn khi mở casino (TVN) —Một phó công an xã dùng súng đánh người (NLĐ) -Ngày 27-2, ông Hoàng Minh Ngọc, Trưởng Công an xã Quảng Thái (huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế), cho biết đã hoàn tất điều tra việc Công an xã Phong Chương, huyện Phong Điền đánh trọng thương anh Hoàng Cử (25 tuổi, ngụ xã Quảng Thái).
Chính thức ngưng cấp phép cho Thanh Tuyền, Tuấn Vũ (VNN) - Bộ VH-TT-DL vừa chính thức có chỉ thị ngưng cấp phép hoạt dộng biểu diễn tại Việt Nam đối với 6 ca sĩ hải ngoại, trong đó có Thanh Tuyền và Tuấn Vũ.
Bẫy cho vay lãi ngày (TN) -Hiện các dịch vụ cho vay lãi ngày đã phát triển mạnh và rầm rộ hơn bao giờ hết.
Vụ trang trại có nhiều “người lạ”: Hành tung bí ẩn (NLĐ) -Thêm một ông chủ cơ sở gỗ người Đài Loan trốn về nước
TS NGUYỄN QUANG A: PHẢI TRUY CỨU NHỮNG NGƯỜI ÉM NHẸM THÔNG TIN DỰ ÁN BAUXITE TÂY NGUYÊN-KHIẾN ĐẤT NƯỚC MẤT HÀNG CHỤC NGÀN TỶ ĐỒNG ? (Phạm Viết Đào)
Tưởng Năng Tiến: Đất nước nhìn từ dưới hố (pro&contra)
Hà nội tiếp tục ” cưỡng chế”, cưỡng hiếp dân ! (Lê Hiền Đức)
PHẢN BIỆN CHÚT CHƠI (DĐCN). “Hay các bác còm sỹ tin rằng mọi chuyện đã có đảng và nhà nước lo? Đừng có hòng, Tàu chưa bụp, tụi nó đã gọi con cháu các bác còm sỹ đi bộ đội. Bọn nó xua con cháu các còm sỹ ra trận chết thay cho họ chứ ở đó mà đã có đảng và nhà nước lo”.
Thư ngỏ gửi các vị Lãnh đạo quốc gia: NHỮNG VIỆC CẦN CHỈNH SỬA (Lê Khả Sỹ)
NGUYỄN THIÊN THỤ: ĐẶC TÍNH CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN (Sơn Trung)
Muốn bắt kẻ cầm đầu cuộc trốn chạy Dương Chí Dũng thì đến hỏi ‘cố vân’ Hưởng! (VLB). – Tướng Hưởng trốn đi đâu cho thoát? (VLB)
Tô Văn Trường: SỰ TRƠ LỲ CỦA TƯ DUY (Buivanbong)
Lương của “dư luận viên”: BÈO MÀ KHÔNG BÈO! (Nguyễn Phú / NP Nepal)
DANH SÁCH NGƯỜI KÝ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 19) (Boxitvn) - Đã có 6.065 Người ký- Hà tĩnh có 699 Công Dân
Câu chuyện Myanmar -Nguyễn Trung -(Boxitvn)
Nhóm lợi ích khủng -Nguyễn Trung Chính -Góp ý hay phản biện-(Boxitvn)
Tổng Bí thư chưa nói gì mà sao Tổng Biên tập Giađinh.net cứ “cuống” lên thế? -Thanh Tùng -(Boxitvn)
Tư liệu liên quan đến bản Kiến nghị 2009 (10 & 11) -(Boxitvn)
Thương em xin gửi mấy lời » -Trần Khải Thanh Thủy(ĐCV)
– (Viết cho Tạ Phong Tần đang ở tù) Cùng chung một bọc trứng trăm con,
chị ở Hà Nội- nơi lắng hồn núi sông nghìn năm, em ở Bạc Liêu nơi nổi
tiếng…
Tướng Võ Nguyên Giáp [3] » -Nguyễn Văn Lục
(ĐCV) -Hồi ấy, người ta rất ghét người miền Nam tập kết. Nên hầu hết họ
bị đưa vào miền Nam. Hàng vạn bộ đội miền Nam tập kết ra Bắc đã hy
sinh,…
Một nghi án lịch sử Nguyễn Ái Quốc và Hồ Chí Minh: một hay hai người? » -Trần Bình Nam(ĐCV)
– Ngày 14/1/2013 trang điện tử Thông Luận đăng một tài liệu nhan đề:
“Hồ Chí Minh Sinh Bình Khảo” của nhà biên khảo Hồ Tuấn Hùng người Đài
Loan. Thái Tuấn dịch ra…
Bắc Phong – Chờ xem! (Danluan)
Trần V Hoàng – Phải chăng thời cơ đã đến?(Danluan)
Tưởng Năng Tiến – Đất nước nhìn từ dưới hố(Danluan)
Ngô Nhân Dụng – Lú nhỏ và lú lớn (Danluan)
Đảng [tiếp tục] cảnh cáo việc góp ý Hiến pháp(Danluan)
Kinh tế
Siêu thị điện máy: Giảm giá rồi bán cả DN - (VEF.VN) —Công ty chứng khoán kiếm ‘bạc cắc’ - VnExpressKinh tế Việt Nam chưa thể khá (RFA) —Việt Nam sắp lọt vào danh sách 5 bạn hàng lớn nhất của Hong Kong (VOA)
Bầm dập phận đại gia ôm nợ (VEF.VN)
– Những tên tuổi lừng lẫy, hoàng tráng một thời nay đang phải khốn đốn
với nợ nần. Thân phận của họ trôi nổi và bị ghẻ lạnh khi đang đứng trên
bờ vực phá sản.
Kỳ vọng về con rồng châu Á mới (VNN) -20
năm trước, Australia đã rất kỳ vọng Việt Nam trở thành “con rồng châu
Á” mới khi dành riêng những ưu tiên, cơ hội về thương mại, kinh tế.
Vàng bị ép giá, dân đổ xô đi bán (VEF) – Vậy là chết,trúng kế “dụ cọp ra khỏi hang”!!! –-Lúa, cá tra vẫn gặp khó (NLĐ)
Đội ‘âm binh’ chuyên thâu tóm DN (VEF) —Hoang đảo ‘Dubai’ tỷ USD của Trung Quốc (VEF)
Vàng bị ép giá, dân đổ xô đi bán (VEF) – Vậy là chết,trúng kế “dụ cọp ra khỏi hang”!!! –-Lúa, cá tra vẫn gặp khó (NLĐ)
Đội ‘âm binh’ chuyên thâu tóm DN (VEF) —Hoang đảo ‘Dubai’ tỷ USD của Trung Quốc (VEF)
Thế giới
TQ không cho phép Đại sứ Canada đến khu vực Tây Tạng (RFA)Trung Quốc ‘làm mưa, làm gió’ bên kia bán cầu (TVN) - Nhiều nhà sản xuất Mexico đang phải đối mặt với một thách thức chung: đối thủ chính của công ty là các hãng Trung Quốc có lợi thế kép là giá nhân công rẻ và kỹ thuật hàng đầu.
Bộ trưởng Giáo dục Mỹ: Học sinh sẽ bị thiệt nếu cắt ngân sách(VOA) —Khánh thành tượng nhà hoạt động dân quyền Mỹ Rosa Parks (VOA) —-Hoa Kỳ định tăng viện trợ cho phe nổi dậy Syria (VOA) —Bắc Triều Tiên đổ lỗi Hoa Kỳ về những căng thẳng tại bán đảo(VOA)
Iran và các nước lớn đồng ý sẽ họp thêm (VOA)
Thái Lan hy vọng một cuộc hoà đàm với dân quân Hồi Giáo(RFA)
Ngư dân Indonesia cứu hơn 100 thuyền nhân Rohingya(RFA)
Số tử vong vì cúm gà tại Campuchia lên tới 8 người (VOA)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Bi kịch của cuộc khủng hoảng trường tư- (Dân Việt) – Thực trạng không tuyển được người học, đóng cửa ngành học, giải thể, sáp nhập, bán trường… của nhiều trường ĐH, CĐ, trung cấp ngoài công lập đang là lời cảnh báo…
Đưa cuộc chiến 1979 vào SGK mới: Bộ Giáo dục đang xem xét (VNN) -Trước
ý kiến của nhiều chuyên gia giáo dục, nhà sử học về việc cần thiết phải
đưa nội dung cuộc chiến tranh biên giới năm 1979 vào SGK, Thứ trưởng Bộ
GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết “hiện Bộ vẫn đang xem xét”.
Xem xét coi còn hèn và bợ đít Trung cộng hay không- Dân nó chưởi ta là chó,Bắc kinh nó có xem xét đâu- Mai mốt đừng nói nào là anh hùng,bảo vệ Nhân dân và Tổ quốc…chống ngoại xâm…nó thúi lắm.
Đừng tạo ra xã hội buôn thần bán thánh (TN) - —Những cảnh nhức nhối ở lễ hội Việt Nam (VNN)
Tây Sơn thất hổ tướng – Kỳ 4: Vì dân, vì nước, gác chuyện phục thù (TN)
Xem xét coi còn hèn và bợ đít Trung cộng hay không- Dân nó chưởi ta là chó,Bắc kinh nó có xem xét đâu- Mai mốt đừng nói nào là anh hùng,bảo vệ Nhân dân và Tổ quốc…chống ngoại xâm…nó thúi lắm.
Đừng tạo ra xã hội buôn thần bán thánh (TN) - —Những cảnh nhức nhối ở lễ hội Việt Nam (VNN)
Tây Sơn thất hổ tướng – Kỳ 4: Vì dân, vì nước, gác chuyện phục thù (TN)
Giận chồng vũ phu, vợ ôm con 11 tháng tuổi đi ăn xin (VNN) —Vợ chồng Việt kiều bán hàng đa cấp, ôm tiền bỏ trốn (TN) —Cảnh báo về thực phẩm Trung Quốc (TN) —-Không có chuyện “bắp luộc bằng hóa chất” (TN)
Trung Quốc: Giẫm đạp lên nhau, 4 học sinh tử nạn (NLĐ)
Sóc Trăng: Đang đọc kinh bị chém đứt lìa tay- (Dân Việt) – Đêm 26.2, trên đường Tôn Đức Thắng thuộc khóm 2, phường 5, TP.Sóc Trăng đã xảy ra một vụ thanh toán dã man khiến 3 người dân bị chém trọng thương.
Bi kịch gia đình: 2 anh trai cưỡng hiếp 2 em gái - Xahoi.com.vn —Pháp luật TPHCM -Bị nợ lương, ném “bom xăng” dọa chủ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét