Tổng số lượt xem trang

Chủ Nhật, 13 tháng 1, 2013

Tin Chủ Nhật, 13-01-2013

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
4<- Tuyệt vời Thanh niên: Anh đã về với mẹ. Sau hai tin, bài trước, không né tránh hai chữ “Trung Quốc” như tất cả các báo khác, bài này kể khá chi tiết về sự hy sinh anh dũng của anh, về những hành động đê hèn của phía Trung Quốc. Một dấu hỏi tiếp theo sau “giải đáp” của bài viết về lý do trì hoãn di dời hài cốt của anh, đó là:  Nếu những người cầm quyền thực sự muốn đề cao biểu tượng Lê Đình Chinh để khích lệ lòng yêu nước và ý thức cảnh giác của người dân thì sao không cho dựng một tượng đài Lê Đình Chinh, nơi anh ngã xuống, thay cho biểu tượng 35 năm nay là ngôi mộ của anh?
- Thơ Huỳnh Văn Úc: Không thể nào quên (Trần Nhương). “Ngày 9/3/1979 trước khi rút lui quân Trung Quốc đã giết 43 người trong đó có 20 trẻ em và 7 phụ nữ đang mang thai ở thôn Tổng Chúp, xã Hưng Đạo, huyện Hòa An, Cao Bằng”.
Hai đoàn đi chúc tết chiến sĩ Nhà giàn DK1 (PLTP). - Đạp sóng cứu ngư dân (TN). - Tàu cá tránh bão bị Indonesia bắt giữ (TN). - Mổ xẻ việc tàu cá liên tục gặp nạn (VNN).
Đánh giá bước đầu các “Bằng chứng pháp lý” của Trung Quốc đưa ra đối với Chủ quyền quần đảo Trường Sa (BoxitVN). Công phu!
- Báo VN tiếp tục tránh né tên Trung Quốc (BBC).  – Tổng Quân Ủy CSVN “Bán Linh Hồn” Quân Đội Nhân Dân Cho Bắc Kinh! Trung Cộng Quyết Loại Nhật – Mỹ Ra Khỏi Việt Nam! (TNCG).
- Với Bắc Kinh, Hà Nội vì quyền lợi của dân hay vì quyền lợi của đảng? Does Hanoi deal with Beijing for its people, or for itself? (EAF). “The Communist Party is no doubt in a dilemma in dealing with Vietnam’s territorial disputes with China. To get itself out, the party must make a choice between standing on the same side as the people or on the opposite.” Tạm dịch: Rõ ràng là Đảng CS đang ở thế tiến thoái lưỡng nan trong việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ với TQ. Để thoát ra, đảng phải lựa chọn: đứng về phía với người dân hay đứng ở phía đối lập [với dân].
- Trung Quốc đổ thêm dầu vào lửa với bản đồ xuyên tạc chủ quyền Biển Đông (Sống mới).  – Bản đồ mới TQ ‘thâu tóm’ hàng trăm đảo (BBC). – Trung Quốc phát hành bản đồ đầu tiên với toàn bộ các đảo trên Biển Đông (RFI). - Trung Quốc phát hành bản đồ phi lý về biển Đông (TN). - Mạo danh nghiên cứu để bao chiếm biển Đông (PLTP).  - Trung Quốc ngang nhiên in bản đồ có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam (SGGP). Ngày mai liệu ông Lương Thanh Nghị có được phép mở miệng không? - Trung Quốc sẽ khiến Biển Đông bất ổn hơn năm 2013? (Kiến thức).
- TRUNG QUỐC ĐỘT NGỘT TÍCH TRỮ GẠO, SỮA BỘT, VÀNG VÀ SẮT THÉP NHẰM CHUẨN BỊ CHIẾN TRANH ? (TSYG).  – VN: Quân đội diễn tập sẵn sàng chiến đấu (VNN).
- Báo Mỹ: TQ là mối đe dọa quân sự (VNN). “… sự phát triển của quân đội Trung Quốc là một thực tế. Về mặt nhân sự, họ là quân đội lớn nhất thế giới….” Báo Nhân Dân, TQ: Siêu tàu không gian X-37B là ý đồ của Mỹ nhằm vào TQ (GDVN). Nên gọi là “Nhân dân nhật báo” cái tên quen thuộc rồi.  - Sở hữu máy bay vận tải hạng nặng Y-20 có ý nghĩa gì với Trung Quốc? (GDVN).
Ngoại giao ASEAN sẽ khởi sắc trong năm 2013 (PLTP). - Thủ tướng Nhật thắt chặt quan hệ với ASEAN để ngăn chận Trung Quốc (RFI). - Lý do Hải quân Singapore là “anh cả” khu vực ĐNA? (Kiến thức).
Mã Anh Cửu “hùa theo” Trung Quốc khuấy căng thẳng Biển Đông, Hoa Đông  (GDVN). Nhưng nếu VTV của Trần Bình Minh đưa bài tương tự, thì sẽ không thể dùng từ “hùa theo” được, vì mới sáng nay, khi nhắc tới Đài Loan, họ vẫn không quên thêm hai chữ “Trung Quốc”.
Samurai trên chính trường Nhật (TN). - Trung-Nhật: Điểm trước của cuộc chiến vì an ninh hàng hải (ĐV). - Chuyến xuất ngoại đầu tiên của tân Thủ tướng Nhật Bản (ANTĐ). - Hồi niệm Anh đào (TP). - Tân Hoa xã Trung Quốc lo lắng vì chuyến công du ĐNÁ của Thủ tướng Nhật (GDVN). - Nhật Bản điều 12 tàu chiến đáp trả Trung Quốc (VnMedia). - Trung – Nhật âm thầm điều quân, chiến tranh đã rất gần? (Infonet).
- Giọng lưỡi của kẻ bán nước Trần Đăng Thanh (DLB).
Kỷ luật Trưởng đồn Biên phòng cửa khẩu Vũng Rô. Vừa khen Thanh niên ở bài trên, giờ lại phải chê rồi. “Người nước ngoài” nào vậy? Thôi thì đọc bên PLTP vậy: Kỷ luật đồn trưởng để người nước ngoài nuôi cá trái phép. “Trước đó, Pháp Luật TP.HCM phản ánh nhiều người Trung Quốc đến vịnh Vũng Rô làm kỹ thuật viên nuôi thủy sản, thực chất là núp bóng các doanh nghiệp để nuôi hải sản trái phép trong thời gian dài nhưng các cơ quan chức năng không phát hiện, xử lý”.
Quân đội diễn tập sẵn sàng chiến đấu (TTXVN/TP).
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN KÊU GỌI THỰC THI QUYỀN CON NGƯỜI (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 14) (BoxitVN). Đã có 1.520 chữ ký.
Thư giãn chủ nhật Bờm’s Think tank! (BoxitVN).
2
- Liên hiệp quốc quan ngại về việc kết án tù 14 nhà hoạt động nhân quyền ở Việt Nam (RFI). – LHQ quan ngại về vụ xử 14 người ở Vinh (BBC). “Chúng tôi yêu cầu chính phủ Việt Nam xem lại việc sử dụng Luật Hình sự để bỏ tù những người chỉ trích chính sách của nhà nước, cũng như xem xét lại các trường hợp vi phạm tự do ngôn luận và tự do hội họp ở trong nước”.
- Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền: Kháng thư về phiên tòa xử 14 công dân yêu nước tại Nghệ An ngày 08-09.01.2013.  – Vũ Linh Huy, Boston, Massachusetts: Thương gửi 14 bạn trẻ anh hùng (Chuacuuthe).- Vinh thành ký phần 1; – Vinh thành ký- phần 2; – Vinh thành ký- phần 3 (Người Buôn Gió).
- Việt Nam bắt giam những người bất đồng chính kiến theo cùng một sách với bọn quân phiệt Miến Điện (Chuacuuthe).
- Mẹ sinh viên Nguyễn Phương Uyên viết thư cho Chủ tịch nước (Chuacuuthe).
- Tây Nguyên: Tín đồ Tin Lành liên tiếp bị bắt bớ (DLB).
- Dân chủ hóa hoặc chết (Foreign Affairs/ DLB).
- AI ĐÃ HẠ GỤC CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN ? (WP/ Talawas/ TNM).
- Bế tắc toàn tập trong hy vọng Để thực sự là “quyền lực thứ  (ĐĐK). Lạ là người viết bài này đã “quên” phát biểu mới đây của Thứ trưởng Đỗ Quý Doãn.  - Và đưa cái bài này vô luôn đây là có 2 lý do: Những kiểu “tự sướng” rợn người khiến bác sĩ toát mồ hôi (DV). Thứ nhất: “Tự sướng” cũng là thủ thuật truyền kiếp của tuyên giáo, cần phát huy dưới nhiều dạng khác nhau. Thứ hai: “Lấy ngắn nuôi dài”, phát huy mấy chuyện liên quan tới các vùng “nhạy cảm” ở bên dưới là để bớt quan tâm tới khu vực “nhạy cảm” trên cung đình.
Việt Nam thừa nhận triển khai các blogger để hỗ trợ chính quyềnVietnam admits deploying bloggers to support government(BBC). - Chính quyền Việt Nam thừa nhận chu cấp cho các bloggers đánh thuê (Newsland/ Kichbu). – ĐƠN XIN NÀM DƯ NUẬN VIÊN (TSYG).  - Khánh Ly ‘nên tránh là cán bộ tuyên truyền’ (BBC).
- Ba bữa nay thấy bà con kêu than đám “dư luận viên”, “cây viết chính luận” của ông Hồ Quang Lợi vô đây vo ve dữ quá. Rồi một độc giả nhắc “Đề nghị abs đăng lại bài ‘Bộ truyền bệnh’”. Giật mình! Đúng là họ học cái chiêu thức đã được nói tới từ 5 năm trước rồi, mời bà con: 22.Bộ Truyền Bệnh.
- Võ Văn Tạo: CÓ HAI BÀ NGÁT ? (Bùi Văn Bồng).  - 1546. Ân sủng của chúa, cơ chế xin cho & hiện tượng Kim Chi (Gocomay); - 1549. Nhân cách cao quý của người nghệ sĩ (RFA); - 1548. CÁC VĂN NGHỆ SĨ CÓ THEO GƯƠNG NGHỆ SĨ KIM CHI ? (Tễu).
Trưa qua BTV đã điểm bài Chị Kim Chi làm thế là…không đúng trên blog Hiệu Minh, tới đêm, tôi – BS mới có thì giờ để đọc. Thế nhưng, mới đọc đến nửa bài, đã muốn buột miệng: “Thật ghê tởm Hiệu Minh!” Cố đọc hết bài, thận trọng đọc lần nữa, và viết ngay lời bình, định để đăng sáng nay, rồi lại có người can… Nên tôi đã quyết định: nếu như nhiều độc giả thắc mắc tại sao lại nhận xét vậy, thì sáng mai xin được phép đăng lời bình đó. Ngoài ra, nếu ông Hiệu Minh có đề nghị được biết, tôi sẽ gửi riêng cho ông.
- Nhà nước VC lại bày trò góp ý bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (Chuacuuthe). – Tầm Xuân – “Đỉnh cao nghệ thuật” lập hiến! (Dân Luận). – Sách: HIẾN PHÁP MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI (VP Quốc hội). - Chu choa! Nhân đạo quá xá:  Hỗ trợ các nhóm xã hội yếu thế góp ý sửa đổi Hiến pháp (PLTP).
- Bốn điều băn khoăn với ông Nguyễn Bá Thanh (Lương Kháu Lão).  – Hy vọng vào một người (DV). – Những trò diễn kịch chào năm mới  (RFA’s blog).  – Đừng nói nữa, Ông ạ! (DLB). – Ông Bá Thanh trước ĐÈN CÙ NGÂN HÀNG (Bùi Văn Bồng). - Chính trị gia Việt Nam nói gì về Nguyễn Bá Thanh? (Kiến thức). Xài từ “chính trị gia” hài quá! - Nhân dân lo cho “anh nông dân” Nguyễn Bá Thanh tay trần bắt “sâu độc” (GDVN). Nói “tay trần” là nói kiểu cạnh khóe đảng, nhà nước đây! Vô lẽ ông Thanh không được hậu thuẫn, trợ giúp sao? Toàn “sâu độc” vây quanh?
- Một ý tưởng tuyệt vời! “Từ điển Ngôn ngữ của Đảng Cộng sản Việt Nam” (viet-studies). Sẽ phải rất công phu và kiên nhẫn cao độ, để cho con cháu mai sau.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế của Việt Nam sẽ đi về đâu? (Financial Times/ TCPT).
- VAI TRÒ, TRỌNG TRÁCH NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU (Bùi Văn Bồng). - Nhức nhối câu hỏi của Thủ tướng. Tuổi trẻ có cái sáng kiến là thay vì để phản hồi của độc giả xuất hiện trong các tin bài, thì lại lựa một vài cái theo “khoái khẩu” nào đó, giật tít ngon lành, có thể trở thành một bài rất “ý đảng lòng dân”, như “bài này”, biến “bên bị” thành “bên nguyên”.
Một đề xuất dị thường (DV). - Chuyện như đùa (PLTP). - Cái gốc của những văn bản bất khả thi (PLTP).
Nhiều băn khoăn về dự án công viên hồ điều hòa Văn Miếu (Bắc Ninh) (DV).
Bộ VH-TT&DL “sáng tác” cách làm luật riêng? (PLTP).
- Trần Trương: Trên cả tuyệt vời (Trần Nhương).
Khởi tố nguyên trưởng thôn chiếm đoạt tiền tỉ (TN). - Khởi tố nguyên phó chủ tịch Mặt trận xã chiếm dụng vốn vay của dân (PLTP).
Bình Phước: Chậm xử lý sai phạm của cán bộ (DV). - Điều tra vụ con bạc nhảy lầu chết thảm (DV). - Một trạm phó thú y bị cấm cấp giấy kiểm dịch (DV).
- Minh Diện: TRỜI NÀO CHỨNG? (Bùi Văn Bồng). “Vụ án Tiên Lãng nguyên nhân do đâu?” -
- Nguyễn Hồng Tâm: Thư ngỏ gửi Chánh án Tòa án nhân dân TP Hải Phòng (Quê Choa). “Tôi nghĩ chắc chắn rằng, con cháu của chúng ta 100 năm sau sẽ có thêm khu di tích cấp Quốc Gia mang tên Tiên Lãng, và biết đâu lại sẽ có cụm tượng tái hiện ‘trận đánh đẹp’ , rồi sẽ có phim… nhưng kịch bản sẽ trung thực chứ không thể méo mó như cách nghĩ u tối của Đỗ Trí [Hữu] Ca đâu ! Những người tham gia phiên tòa rồi sẽ được nhắc đến. Lịch sử sẽ phán xét tất cả một cách công minh nhất”.
3<- Nông dân Dương Nội đòi “đốt” chủ đầu tư (Sống mới). – Căng thẳng cực độ ngăn thi công dự án Geleximco – Lê Trọng Tấn (Infonet).
- XIN CHUYỂN THÔNG TIN NÀY VỀ NHỮNG TRƯỜNG CÓ CÁC EM HỌC SINH MIỀN NÚI ĐANG PHẢI ĂN THỊT CHUỘT… (Phạm Viết Đào).  – Hà Văn Thịnh: THIÊN ĐƯỜNG CHUỘT (Thành).  Mời xem lại: 1550. Thịt chuột “Vì tương lai con em chúng ta” (Ba Sàm).  Và Tiền phong đã có ngay bài:  - Món thịt chuột và món nợ. - Nhân quyền trong môi trường giáo dục Việt Nam (Người Việt).
- Nữ sinh nói xấu thầy được bảo lãnh học tiếp (VNN/ GDVN). Không phải do em sửa lời của HCM như “các thế lực thù địch” đưa tin? Mời xem lại: Việt Nam : Một nữ sinh bị đuổi học do sửa lời của Hồ Chí Minh (RFI). - Việt Nam: nữ sinh bị đuổi học do đùa về Hồ Chí MinhVietnam: girl suspended over Ho Chi Minh joke (Global Post).  – Việt Nam đuổi một nữ sinh vì đưa bài lên Facebook (VOA). – Làm thế nào để quản lý học sinh dùng Facebook? (DT).
- UBND TP.HCM cấm người dân xem đĩa nhạc của [Trung tâm] Asia (DLB).
- Người đàn ông chết bất thường tại ủy ban xã (NĐT). “Tự tử bằng dây điện khi bị còng tay?
Hai bài viết của một người dành hết tình yêu cho “nước” (BoxitVN).
- Đọc gì trong Bên Thắng Cuộc II: Quyền Bính (Osin HĐ/ BS). – Đinh Xuân Quân – Đọc toàn bộ Bên Thắng Cuộc: “Sự Thật sẽ giải phóng con người”  (DĐTK). – Bùi Văn Phú: Sau 10-10, sau 30-4 (BBC). Đọc Bên Thắng Cuộc để thấy kế hoạch cai trị được Đảng Cộng sản áp dụng tại miền Nam sau ngày 30-4-1975 giống như chính sách đã được thực hiện sau ngày tiếp quản Hà Nội 10-10-1954″. – Tưởng Năng Tiến: Bên Thắng/Bên Thua & Những Kẻ Ở Bên Lề (RFA’s blog).
- TUẦN DƯƠNG HẠM TRẦN BÌNH TRỌNG HQ5 VÀ HOÀNG SA 19-1-1974 (Trí Nhân Media).  – Thế Trân: Câu chuyện thật của một Người Nhái Hải Quân VNCH (Ái hữu Biên Hòa). – Ngô Đình Diệm: Nhân dân không còn cam phận (DLB).
- Trung Quốc: người dân không tin tưởng chính quyền và không tin lẫn nhau (NTDTV/ Kichbu). – Người Tây Tạng tự thiêu đầu tiên của năm 2013 để phản đối Trung Quốc (VOA). Từ năm 2009 tới nay, hơn 90 người Tây Tạng đã tự thiêu để phản đối sự chiếm đóng của Trung Quốc”. - Chúc mừng Năm mới 2013 của Nam phương Tuần báo dành cho chính quyền Quảng Đông, TQ (Phạm Duy Nghĩa). - Trung Quốc : Lại đình công tại một nhà máy gia công cho Foxconn (RFI).
- Báo Hàn Quốc: Bắc Triều Tiên sẽ thử hạt nhân vào tuần tới (RFI). - Triều Tiên “sắp thử hạt nhân” (TN). - Triều Tiên nói với Trung Quốc về kế hoạch thử hạt nhân tuần tới? (GDTĐ).
Người dân Cuba sắp được tự do xuất cảnh (RFI). “… người dân Cuba đang mừng run trước một cuộc cách mạng mới…”
- Giới lãnh đạo VN đang gieo rắc tư tưởng đầu hàng? (RFA). “lý luận của tướng Nguyễn Chí Vịnh là một thứ lý luận của con đà điểu chui đầu vào cát”.  – Bản dịch của bài trên EAF đã điểm sáng nay: Nguyễn Hồng Hải – Hà Nội đang đối phó với Bắc Kinh hay với người dân, hay với chính bản thân mình? (EAF/ Dân Luận).
- Phát hiện lừa 280 triệu vào công chức Hà Nội (VnMedia).  – Tin vui và tin buồn (Đào Tuấn). “Tin vui là Hà Nội không phát hiện bất cứ trường hợp nào ‘chạy’ công chức. Tin buồn là người dân Thủ đô lại có vẻ tin vào ‘tin buồn’ chạy công chức mất 100 triệu của ông Chủ nhiệm Ủy ban kiểm tra Thành ủy, hơn là việc phủ nhận bằng ‘tin vui’, sau sự xuất hiện của những 3 đoàn thanh tra”.

- Hưng Yên: Cỏ mọc xanh trên ‘thảm đỏ’ (Tin tức). “Hàng trăm khu ruộng “bờ xôi ruộng mật” giao cho các doanh nghiệp từ 5 đến 10 năm, nhưng vẫn chỉ là “đang xây dựng” và cỏ mọc xanh um”.
KINH TẾ
- EVN đạt doanh thu 150 nghìn tỷ năm 2012, vẫn lên kế hoạch tăng giá năm 2013 (Sống mới).
- VDB vẫn cứ sai phạm dù đặt dưới sự giám sát của nhiều Bộ, ngành (Sống mới).
- Ngành công thương phải bảo vệ thị trường trong nước (DV).
- Bất cập thị trường vàng (NLĐ).
- Chứng khoán: Vừa mua vừa lo điều chỉnh? (ĐTCK).
Ào ạt xuất than trước thời điểm phải nhập khẩu (TN). - Năm 2012, ngành Than lãi 2.500 tỷ đồng (TP).
5“Cha đẻ” của các loại nông sản độc nhất vô nhị (LĐ). - Lão nông biến phế phẩm thành hàng xuất khẩu (TP). Ông Hồ Sáu và sản phẩm thức ăn cho bò sữa. =>
- Đồng bằng sông Cửu Long: Nguồn cung giảm, trái cây bán tết giá cao (DV).
Giá trứng tăng cao (TN).
- Từ bỏ quyền tăng giá để giữ khách (VEF).
- Cà phê Trung Nguyên: ‘Tôi muốn làm lãnh đạo cà phê thế giới’ (BBC). – ‘Người Việt phải biết ước mơ xa’ (BBC).
- Cận cảnh vườn Phật thủ giá hàng trăm triệu ở Hà Nội (TTXVN).
- Thực phẩm ‘khủng’ nhập nhèm nguồn gốc vẫn ‘cháy’ hàng (NĐT).
- Sản xuất hàng giả bị phạt đến 100 triệu đồng (QĐND).
- Trung Quốc: Hàng nghìn công nhân quỳ xin trả nợ lương (DT). - Gánh nợ trái phiếu địa phương của Trung Quốc (VNN).- Trung Quốc có thể trở thành nhà sản xuất xe hơi số một thế giới (RFI).


VĂN HÓA-THỂ THAO

- Theo dấu người xưa: Kỳ 20: Đền thờ Dinh ông Đốc Vàng (TN).
- Trần Huy Bích – MỘT BÀI THƠ NGỤ Ý THẬT HÀM SÚC CỦA THI SĨ VŨ HOÀNG CHƯƠNG (DĐTK).
- Thư Phùng Quán gửi Tô Nhuận Vỹ (Trần Nhương).
- GẶP MẶT TRÍ THỨC, VĂN NGHỆ SĨ NGHỆ AN   –   MỘT SỐ CHÂN DUNG VĂN NGHỆ SĨ TRÍ THỨC NGHỆ AN (Nguyễn Trọng Tạo).
- Võ Phiến – Văn Phong, Nhân Cách (DĐTK).
- Nhà văn Đắc Trung: LUẬN VỀ CHÍNH VÀ TÀ (Trần Nhương).
- NHÂN CÁCH BẬC QUỐC SĨ (Trần Nhương).
- BÁC BA PHI ĐI THĂM MỸ (KỲ 9) (Nhật Tuấn).
- Em Ðến Thăm Anh Một Chiều Mưa… (Người Việt).
- Thằng già! Biến ngay cho nước nó trong (Đào Tuấn). “Hình như văn hóa không phải là việc vỗ ngực xưng người Tràng An hay một đề án với số tiền của ‘một con số không nhỏ’?!” – Đàm Quỳnh Ngọc: “Người lớn không được học” (Trần Nhương).
- Vũ Duy Chu: Hà Nội tiếu lâm truyền kì (kì 95) (Trần Nhương).
6- LỦI ĐI ĐÂU? (Faxuca).
<- Ngoảnh lại Biển Mùa Đông (Lê Thiếu Nhơn).
- Biểu diễn những kỷ lục của làng thư pháp Việt Nam (TTXVN). - Xác lập tám kỷ lục về thư pháp (PLTP).
Tác giả “Ở hai đầu nỗi nhớ” đồng ý bán bài thơ 300 triệu đồng (DV).
- Trịnh Kim Thuấn: Ngày xuân tản mạn về Xuân (Trần Nhương). – Tết Quý Tỵ: Xem gì, ở đâu, khi nào? (Sống mới).
- Từ gái gọi trở thành người đàn bà quyền lực bậc nhất (NĐT).
- CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ NEPAL: HỌ THÍCH-CA Ở KATHMANDU (Nguyễn Phú Nepal).
- Marseille, thủ đô văn hóa châu Âu (RFI).
- Nhạc Pháp 2013 : Những giọng ca nam đầy triển vọng (RFI).
“Bản lĩnh Việt Nam” (PLTP). - Ngôi nhà không bình yên (PLTP). - FIFA vinh danh Messi, Wambach, Del Bosque và Sundhage (VOA).

- BÍ ẨN CỬU ĐỈNH (Ngô Minh).
- Nhớ rét (Trương Duy Nhất).
- SỢ ĐÁM CƯỚI ! (Ngô Minh).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Giáo dục Việt Nam “càng cải càng lùi” (KT).  - Cần hơn nữa một nền giáo dục “sạch” (HQ). - “Sạch” gì đây, “giáo dục” gì đây khi Tết năm nào cũng một điệp khúc thảm hại này: Không để giáo viên “tủi phận 3 ngày tết”! (DV).
“Nhân dân đã mất hàng nghìn tỷ mà chưa có SGK chuẩn” (GDVN). - Đồng tình với nhiều bộ sách giáo khoa (PLTP).
7Lại bàn về “quốc nạn” học thêm (GDVN). - Không đi học thêm, vẫn đạt điểm trung bình 9,6! (DT). Điểm trung bình học tập 9,6; đạt học sinh giỏi quốc gia từ năm lớp 11 nhưng hồi nhỏ Minh Quang học ở mức bình thường. =>
Trái đắng từ việc chú trọng dạy “chữ” hơn “dạy người” (LĐ).
- Chọn nghề: cả thầy lẫn trò băn khoăn (TT). - Chỉ tiêu tuyển sinh dự kiến năm 2013 các trường ĐH, CĐ ở ĐBSCL: Các trường đã lượng sức để chọn chỉ tiêu (GDTĐ). - Định hướng ngành học phù hợp (TN).
- Tâm sự của một sinh viên từng học vượt (DT). - Sinh viên lao đao vì ‘bão giá’ (VNN).
Nhiều bộ ngành cùng phối hợp XD chính sách trợ cấp XH cho người học (GDTĐ).
- Em vẫn chưa một lần trở lại thăm thầy (NLĐ). - Học sinh dùng điện thoại đe dọa giáo viên qua facebook (VNN).
- Video: Nữ sinh bị bắt quỳ, bị lột áo, bị đạp vào đầu (GDVN/ VN Today).
- Trau dồi kỹ năng giao tiếp (NLĐ).
- Châu Âu mời gọi du học sinh (NLĐ).
- “Mất con” vì du học (GDVN).
- Chàng tiến sỹ kinh tế 8X tại Mỹ: Đừng là con mọt sách (NĐT).
- Thưởng Tết giáo viên: Nơi có nơi không (NLĐ).
- Trau dồi kỹ năng giao tiếp (NLĐ).


XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Nhiễm khuẩn bệnh viện – một trong những hệ lụy của quá tải và xuống cấp (Sống mới).
- ‘Sống chung’ với vắc-xin nghi gây chết người (Infonet).
Khiếu kiện bệnh viện, bác sĩ ngày càng nhiều (TN).
“Phù phép” thịt heo thành nai, lạc đà, nhím… (TN). - Rùng mình hình ảnh nguyên liệu làm tăm ngâm với rác thải, gà chết (GDVN).
Sập giàn giáo trong đêm, ba công nhân chết đuối (PLTP). - Nhà khóa cửa bùng cháy, 2 trẻ kêu khóc cầu cứu (NLĐ/ GDVN).
8<- CÁC CON ĐÃ KHÔNG CÒN RÉT (Mai Thanh Hải).
Một doanh nghiệp Trung Quốc xả thải ra môi trường (TN). - Phát hiện công ty nước ngoài xả thải trái phép (GDVN). - Nghi vấn doanh nghiệp Trung Quốc xả chất độc hại ra môi trường (DV).
- Ở TQ: Rùng rợn với cam bẩn, socola có giòi (VTC/ NLĐ).
- Nhiệt độ hành tinh xanh có thể tăng thêm 5°C trong thế kỷ 21 (RFI). Biến đổi khí hậu của 50 năm trở lại đây chủ yếu là do hoạt động của con người, nhất là từ việc đốt than và dầu hỏa”.
- Haiti đánh dấu năm thứ 3 ngày xảy ra trận động đất kinh hoàng (VOA).


QUỐC TẾ
- Nga không thúc giục TT Assad của Syria từ chức (VOA). - Khởi động quá trình chuyển tiếp tại Syria (TN). - Vấn đề Syria không thể chờ đến năm 2014 (TP).
Quốc hội Hy Lạp thông qua tăng thuế mới (BBC).
- Pháp : giải cứu con tin tại Somali thất bại (RFI). – Con tin và lính Pháp bị giết ở Somalia (BBC).  - Con tin người Pháp chết trong vụ giải cứu bất thành ở Somalia (VOA). – Pháp hành động chống lại các phần tử Hồi giáo tại châu Phi (VOA).  – Pháp can thiệp quân sự tại Mali chống quân Hồi giáo vũ trang (RFI). – Pháp không kích ở Mali để hỗ trợ chính phủ (VOA). - Pháp bất ngờ triển khai quân đội tại Mali (PT).
- Đàm phán ba bên tại Afghanistan sẽ sớm bắt đầu (TTXVN).  – TT Obama: Cuộc chiến Afghanistan sắp kết thúc (VOA). – Mỹ sẽ bàn giao nhiệm vụ cho quân đội Afghanistan từ mùa xuân này (RFI). - Mỹ thúc đẩy rút quân sớm khỏi Afghanistan (PLTP).
- John Brennan khó được chấp thuận làm giám đốc CIA (Người Việt). – Bà Clinton khẳng định không tranh cử TT Mỹ (Tin mới). - Phe Dân chủ hối thúc TT Obama hành động đơn phương để tăng mức trần nợ (VOA).
Các nhà lãnh đạo thổ dân Canada họp với Thủ tướng (VOA).
- Các phe đối nghịch ở CH Trung Phi đồng ý thành lập chính phủ đoàn kết (VOA). – CH Trung Phi bắt đầu thành lập chính phủ đoàn kết (VOA).
- Hàng chục ngàn người Malaysia biểu tình đòi cải tổ hệ thống bầu cử (RFI).
- Cam Bốt: Một tổ chức lừa đảo qua internet người Hoa bị phá vỡ (RFI). - 29 người thiệt mạng trong tai nạn xe khách ở Nepal (VOA).
Nga giới thiệu bộ quân trang tối tân nhất thế giới (VNN).

- Những bí mật sau cuộc chiến máy bay không người lái của Mỹ: Sự thật về những “chiến binh” bị tiêu diệt (PLXH).

* VTV1: + Chào buổi sáng – 12/01/2013; + Tài chính tiêu dùng – 12/01/2013; + 360 độ Thể thao – 12/01/2013; + Nhịp đập 360 độ thể thao – 12/01/2013; + Câu chuyện văn hóa – 12/01/2013; + Chiếc nón kì diệu – 12/01/2013; + Nông thôn mới – 12/01/2013; + Sự kiện và bình luận – 12/01/2013; + Trang địa phương – 12/01/2013; + Thời sự 12h – 12/01/2013; + Cuộc sống thường ngày – 12/01/2013; + Chúng tôi là chiến sĩ – 12/01/2013; + Thời sự 19h – 12/01/2013.

Chính trị – Xã hội

Các “bẫy” nguy hiểm của Trung Quốc - SGTT.VN – Trung Quốc giương các “bẫy” mới nguy hiểm trước hai ngày nghỉ cuối tuần để tránh búa rìu dư luận.   —-Trung – Nhật đang trên bờ vực của chiến tranh?  -VnMedia   —-Trung Quốc gia tăng khẩu chiến với Nhật Bản và Philippines - Petrotimes  —Tâm ý của Nhật khi đặt trọng tâm ngoại giao vào ASEAN - Phunutoday.vn

Trung Quốc ngang nhiên công bố bản đồ thâu tóm biển Đông -Báo Phụ Nữ Online - Sau khi phát hành hộ chiếu điện tử có bản đồ đường chín đoạn (đường lưỡi bò) bị dư luận quốc tế và khu vực phản đối mạnh mẽ, Bắc Kinh lại tiếp tục gây…
Bản đồ địa hình Trung Quốc do Sinomaps Press ấn bản và phát hành, bao gồm 130 đảo lớn nhỏ ở biển Đông – Ảnh: huanqiu.com=>
Mã Anh Cửu “hùa theo” Trung Quốc khuấy căng thẳng Biển Đông, Hoa Đông - Báo Giáo dục Việt Nam   —-Trung Quốc ngang nhiên in bản đồ có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam - SGGP
Nhật Bản điều 12 tàu chiến đáp trả Trung Quốc  -VnMedia - Nhật Bản đã quyết định thành lập một đơn vị đặc nhiệm bảo vệ bờ biển hùng hậu gồm 12 tàu hải quân và 400 binh lính để bảo vệ quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu..
Trung Quốc vẽ bản đồ “nuốt” hơn 130 đảo biển Đông  (NLĐO) – Bất chấp các nỗ lực xoa dịu tình hình trên biển Đông của các bên liên quan và cộng đồng quốc tế, Trung Quốc tiếp tục gây rối bằng cách công bố các bản đồ mới, lần đầu tiên đưa hàng trăm đảo trên biển Đông vào.
Mưu đồ quân sự của TQ trong vụ thu mua công ty Mỹ - Zing
Giới lãnh đạo VN đang gieo rắc tư tưởng đầu hàng? (RFA)   —Việt Nam không chống lại hợp tác khai thác các vùng biển tranh chấp (NV)  —Quân đội diễn tập sẵn sàng chiến đấu (VNN)
Chở Tết đến Trường Sa  (NLĐ) -Cơn bão số 1 với gió giật cấp 10-11 càn quét qua huyện đảo Trường Sa – Khánh Hòa càng làm cho những món quà Xuân từ đất liền thêm nặng nghĩa tình
Sau 10-10, sau 30-4 (BBC) -Nhà báo Bùi Văn Phú cho rằng cuốn “Bên Thắng Cuộc” ‘phản ánh’ thực tế VN thời kỳ hậu chiến.
Tập đoàn Than Khoáng Sản và EVN là 2 con nợ lớn nhất VN(RFA)   —–Vụ án Vinashin có khả năng không thể thu hồi tiền mà các bị cáo biển thủ(RFA)    —–2 tàu cá và 15 ngư dân được cứu trên vùng biển Hoàng Sa(RFA)   —Thái Lan xây nhà máy lọc dầu ở Bình Định(RFA)
Phó thủ tướng CSVN mắng Bộ Giao Thông Vận Tải (NV)
Anh đã về với mẹ (TN) -Những ngày cuối năm Nhâm Thìn, anh hùng liệt sĩ Lê Đình Chinh – chiến sĩ đầu tiên hy sinh trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía bắc đã trở về an nghỉ tại quê hương Thanh Hóa.

Đánh giá bước đầu các “Bằng chứng pháp lý” của Trung Quốc đưa ra đối với Chủ quyền quần đảo Trường Sa (Phan văn Song -Boxitvn.net)

Hai bài viết của một người dành hết tình yêu cho “nước” (Boxitvn)

Thư giãn chủ nhật: Bờm’s Think tank!(Boxitvn)

Bên Thắng/Bên Thua & Những Kẻ Ở Bên Lề (Tưở năng Tiến -RFA)
Những trò diễn kịch chào năm mới  (Viettusaigon -RFA)
Kim Chi chê đồng chí Ếch (Ngô nhân Dụng -Nguoiviet) -Hãy nghe cô diễn viên điện ảnh này phân bày: “Tôi không muốn trong nhà tôi có chữ ký của một kẻ đang làm nghèo đất nước, làm khổ nhân dân. Với tôi, đó là một điều rất tổn thương vì cảm giác của mình bị xúc phạm.”
Nhân quyền trong môi trường giáo dục Việt Nam (Song Chi -Nguoiviet)

Hậu trường sức mạnh quân sự Campuchia (Buivanbong)

CÓ HAI BÀ NGÁT ?(Buivanbong)
TRỜI NÀO CHỨNG?(Buivanbong)
Cớ gì phải giấu NỢ XẤU?(Buivanbong)

Tầm Xuân – “Đỉnh cao nghệ thuật” lập hiến! (Danluan)

Lương Kháu Lão – Bốn điều băn khoăn với ông Nguyễn Bá Thanh (Danluan)

Bùi Chí Vinh – Phía sau những bằng khen và huy chương (Danluan)

Nguyễn Văn Thạnh – Viết cho người mẹ đi xa (Danluan)

Từ Khanh – Mười hai ngày ở Miến Điện (5) (Danluan)

Giấc mơ Trung Quốc? (Lê Phan -Nguoiviet)

Đọc gì trong Bên Thắng Cuộc II: Quyền Bính (Huy Đức FB) -PHẦN III: DẤU ẤN NGUYỄN VĂN LINH       -PHẦN IV: TAM NHÂN

Tự thú (Đồng phụng Việt FB)


Dao mổ trâu giết gà (TN) -Do đặc thù công việc chúng tôi vẫn hay về khuya sau 0 giờ. Những năm trước, bạn bè và gia đình thường hay nhắc nhở về khuya nhớ chạy xe cẩn thận, thì hơn một năm trở lại đây mọi người chỉ cảnh báo: về khuya coi chừng bị cướp!
Nỗi lòng bà nội trợ miền Trung mùa giáp Tết (NV)    —-Người đầu tiên chết trong tay công an năm 2013 (NV)
Ào ạt xuất than trước thời điểm phải nhập khẩu (TN)    —-Kỷ luật Trưởng đồn Biên phòng cửa khẩu Vũng Rô (TN)   —-EVN thừa nhận buông lỏng giám sát với thủy điện Sông Tranh 2  (SGTT)   —–“Tôi không lạ EVN lãi tới 6.000 tỉ vẫn đòi tăng giá” (VEF)   —-Tổng Giám đốc EVN nhận lỗi thấm nước đập Sông Tranh 2 (ĐV)
Hà Nội: Dân không nhận nhà tái định cư được tặng thêm 100 triệu đồng - Dân Trí  —Báo Phụ Nữ Online  Bán nhà tái định cư phải nộp lại 50% tiền sử dụng đất
Họa sĩ Mỹ và cơ duyên với Hồ Chủ tịch (TVN)   —Chính trị gia Việt Nam nói về ông Nguyễn Bá Thanh (TP)


Nguyễn Phương UyênGia đình Phương Uyên cầu cứu ông Sang (BBC)  Mẹ của sinh viên Phương Uyên viết thư cầu cứu Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sau khi năm lần không được gặp con. ===>>>
Khánh Ly ‘nên tránh là cán bộ tuyên truyền’ (BBC/nghe xem)
Lao Động  -Gạo không thiếu, chính sách không thiếu, nhưng thiếu trách nhiệm
Trung Quốc quá trắng trợn!  -Người Lao Động - TS Trần Công Trục, nguyên trưởng Ban Biên giới Chính phủ, đánh giá như vậy về việc Trung Quốc chuẩn bị xuất bản bản đồ mới nêu tên 130 đảo ở biển Đông, trong đó…   —-Trung Quốc lộ rõ mưu đồ chiếm biển Đông - Người Lao Động    —–’Thế kiềm chế’ Trung Quốc trên Hoa Đông và biển Đông - Phunutoday.vn
Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc bắt đầu thăm Việt Nam - Vietnam Plus

Kinh tế

Thương mại Anh – Việt có thể tăng gấp đôi trong năm nay  (SGTT)   —Gánh nợ trái phiếu địa phương của Trung Quốc (VEF)
Sàn OTC  Kỷ nguyên độc lập của ngân hàng trung ương đến hồi kết   –Báo Hải Quan Sẽ có ban kiểm soát trong tập đoàn kinh tế Nhà nước
Khó “bắt mạch” xu hướng giá vàng- (Dân trí)  —Những dự án tỷ đô ‘long lanh’ và số phận bi đát - (VTC News)    —-Nhà đất rao bán rong như “rau” (VNN)
Vàng phi SJC bị ép giá như vàng nguyên liệu  (ĐVO) – Giá vàng đang lao dốc thê thảm. Vàng phi SJC còn bị ép giá như vàng nguyên liệu. Mỗi lượng mất tới 6 triệu đồng so với giá mặt bằng chung.
Có ngân hàng nợ xấu có thể lên tới 60%  -CafeF - Đối với ngân hàng nhỏ và vừa khi tăng trưởng tín dụng không cẩn thận để cho vay mà người vay là cổ đông của chính ngân hàng đó thì vấn đề còn tệ hại…

Thế giới


Cô Mallory Hagan đăng quang Hoa hậu Mỹ 2013 (VOA) -  Hoa hậu New York Mallory Hytes Hagan vui mừng sau khi đăng quang Hoa Hậu Mỹ 2013 tại Las Vegas, ngày 12/1/2013.
Một thí sinh 23 tuổi người New York vừa đoạt vương miện Hoa hậu Mỹ.===>>>
Nga không chấp nhận ông Assad ra đi(RFA)    —Nga không thúc giục TT Assad của Syria từ chức (VOA)
Người Tây Tạng tự thiêu đầu tiên của năm 2013 để phản đối Trung Quốc(VOA)   —–Họa sĩ TQ vẽ tranh những người Tây Tạng tự thiêu(RFA)  —Ô nhiễm tại Bắc Kinh lên tới mức báo động(RFA)     —Trung Quốc đưa quân đến biên giới Myanmar (NLĐ)-  —Hàng nghìn công nhân quỳ xin trả nợ lương - Dân Trí
Phe Dân chủ hối thúc TT Obama hành động đơn phương để tăng mức trần nợ(VOA)   –Thành Long: Hoa Kỳ là nước tham nhũng nhất thế giới(RFA)
Hàng chục ngàn người dân Malaysia ủng hộ phe đối lập(RFA)   —Bắc Hàn cho Trung Quốc biết sắp thử nghiệm nổ hạt nhân(RFA)
Pháp hành động chống lại các phần tử Hồi giáo tại châu Phi(VOA)    —CH Trung Phi bắt đầu thành lập chính phủ đoàn kết(VOA)
Quốc hội Hy Lạp thông qua tăng thuế mới (BBC)   —Malaysia muốn làm trung gian giải quyết bạo động Thái Lan (NV)-   —Thái Lan trục xuất 400 di dân lậu gốc Rohingya (NV)
Vị vua lăng loàn với 6 con dâu  -Nguoiduatin.vn   -Ngoại trừ đứa con trai cả chết sớm, chưa kịp nạp thê thiếp và cậu con út còn quá nhỏ, chưa đến tuổi lấy vợ, 6 cô vợ xinh đẹp của 6 đứa con còn lại đều được vị Lương Thái Tổ Chu Ôn lần lượt “sủng hạnh” bằng một chỉ dụ rất mỹ miều: Hầu ngủ.
Vietnam Plus  -Libya: Lãnh sự của Italy tại Benghazi bị ám sát hụt   —-Người Shia Pakistan biểu tình phản đối những vụ nổ bom gây chết người (VOA)    —-Lực lượng Pháp đẩy các phần tử chủ chiến ra khỏi thị trấn miền bắc Mali (VOA)
New York công bố tình trạng y tế khẩn cấp vào lúc dịch cúm lan rộng tại Mỹ(VOA)   —-Vai trò yểm trợ của Hoa Kỳ tại Afghanistan bắt đầu mùa Xuân này(VOA)  —Haiti kỷ niệm 3 năm ngày trận động đất tàn phá đảo quốc(VOA)
Hoa Kỳ: Học sinh thiểu số vào đại học tăng cao (NV)
Bệnh, đói hoành hành trong số người tị nạn Mali tại Mauritania(VOA)  —107.000 tiền thưởng cho các thành viên Quốc hội Kenya bị bác(VOA)
Tòa án Ai Cập ra lệnh xử lại ông Mubarak (VOA)   —-Bắc Kinh bị ô nhiễm không khí trầm trọng(VOA)   —Phong trào tự thiêu phản kháng của dân Tây Tạng tiếp diễn trong năm 2013 (RFI)  —-HRW kêu gọi Venezuela ngưng kiểm duyệt, đe dọa truyền thông(VOA)
Lãnh sự Ý thoát khỏi một vụ tấn công tại Libya(VOA)   —-Israel đuổi người biểu tình Palestine ra khỏi khu định cư(VOA)   —-7 người chết trong vụ đánh bom đền thờ Hồi giáo ở Afghanistan(VOA)
Lực lượng Châu Phi gởi quân tới Mali(VOA)   —Pháp can thiệp quân sự vào Mali : Mỹ sẵn sàng giúp đỡ hậu cần, các đơn vị châu Phi chuẩn bị tham chiến (RFI)Pháp : phong trào chống luật hôn nhân đồng giới tính xuống đường (RFI)   –Vì sao Pháp can thiệp quân sự vào Mali (RFI)
Tổng thống Pháp ra lệnh nâng cấp báo động chống khủng bố (RFI)
Báo giới Thái Lan kêu gọi quân đội đừng can thiệp vào lĩnh vực truyền thông (RFI)    —-Lại có thêm một vụ hiếp dâm tập thể một hành khách xe buýt tại Ấn Độ  (RFI)    —-Ấn Độ bắt 6 người trong vụ hiếp dâm mới (BBC)
Tại Maxcơva, 20 ngàn người biểu tình phản đối luật Nga cấm người Mỹ nhận con nuôi (RFI)   —Bắc Triều Tiên : Chế độ sẽ lâm nguy nếu không cải cách (RFI)
Cam Bốt: Một tổ chức lừa đảo qua internet người Hoa bị phá vỡ  (RFI)  —Úc đối phó hiệu quả với nạn cháy rừng (RFI)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Nhiệt độ hành tinh xanh có thể tăng thêm 5°C trong thế kỷ 21 (RFI)    —Sinh viên lao đao vì ‘bão giá’ - VietnamNet   —Hoa hậu người Việt tại Ba Lan: “Tôi thích Tết lắm!” (TT)
Học sinh dùng điện thoại đe dọa giáo viên qua facebook (VNN) -Một bộ phận học sinh bây giờ dùng mạng xã hội facebook như một phương tiện để phục vụ mục đích “tống điểm” thầy cô giáo.
Khoa học Việt Nam ‘chưa đủ tầm công bố quốc tế’ (VnEx) -Trừ một số ngành như toán, lý vật liệu thì cái gọi là “công trình khoa học” ở Việt Nam đều ở mức tầm tầm, ít có đóng góp khoa học, chưa phản ánh bản chất sự vật, quy luật vận động và phát triển của sự vật.>>>> Khoa học Việt ít bài đăng trên tạp chí quốc tế
Trái đắng từ việc chú trọng dạy “chữ” hơn “dạy người”  (Dantri) -Nhìn nhận về bức tranh toàn cảnh của năm qua, một nhà tư vấn tâm lý giáo dục đưa ra nhận định: 2012 là một năm ghi dấu ấn kỷ lục của những vụ việc đau lòng liên quan đến những người “có học”.  >> Báo động tình trạng xuống cấp đạo đức trong giới trẻ

Tận mục ‘kho vũ khí khủng’ của 141 Hà Nội (VNN)  —-“Phù phép” thịt heo thành nai, lạc đà, nhím… (TN)   —Rùng rợn với cam bẩn, socola có giòi (NLĐ) —-Dân Trí Phát hiện công ty xả trộm nước thải độc hại ra môi trường   —Nguoiduatin.vn Hơn 5.000 người sập bẫy nhóm ‘siêu lừa’ bán hàng đa cấp
Nguoiduatin.vn Lão 60 rủ cô gái thiểu năng lên giường đến có thai  —Ra thành phố làm thêm bị lạm dụng tình dục - ANTĐ  —-Lấy cớ “giăng quần” giở trò đồi bại với “cô chủ” tàn tật - Giadinh.net  —Người vợ trẻ bị gã chồng đồi bại lừa bán qua biên giới - Dân Việt
Nguoiduatin.vn  ‘Hội tam kỳ’ chuyên ‘dằn mặt’ sinh viên mới  —Đuổi học nữ sinh: “Lưỡi dao” mạng xã hội - Khampha.vn
3 thanh niên tử vong sau tai nạn với xe tải (VnEx)   —Bị lừa 500 triệu vì buôn vàng ảo trên mạng (VnEx)
Kiển bán hàng ‘khó đỡ’ của 3 nhân viên cây xăng (VnEx) -Tôi để xe ở trụ xăng số 1 nhưng người bơm xăng lại là nhân viên của trụ số 2 còn đồng hồ tính tiền xăng lại đếm ở trụ …số 3 .> Đổ 50.000 đồng kim xăng không nhúc nhích
Xông vào tiệm net, đâm chết người (TT)  —Vietnam Plus  -Lại xảy ra 1 vụ hãm hiếp tập thể trên xe bus ở Ấn Độ
Cãi nhau giữa đường, tài xế xe tải đuổi theo húc chết người lái xe máy - Báo Giáo dục Việt Nam  —Hà Tĩnh: Tai nạn giao thông, ba người chết tại chỗ - Vietnam Plus  —Báo Phụ Nữ Online  -Bắt kẻ đòi nợ thuê “kiêm” tống tiền bảo kê   —-Tiền Phong Khởi tố vụ án đánh chết an ninh thôn  –  —-Bắt “nóng” nhóm côn đồ vào làng “thu tô” đánh chết nhân viên an ninh (Dantri)-Vietnam Plus -Hà Nội: Bơm nhầm xăng, ôtô tiền tỷ cháy dữ dội
Tai nạn thương tâm, hai mẹ con chết thảm dưới gầm xe tải  (Dantri)  —-Hà Nội: “Chân rết” của “tú ông” quản lý gái nghìn đô sa lưới (Dân trí)
Ô tô tông xe máy kéo lê trên đường, cả 2 xe bốc cháy- (NLĐO) – Sau khi tông xe máy khiến hai nạn nhân trọng thương, tài xế ô tô bỏ chạy kéo lê theo chiếc xe máy đến bốc cháy. Chiếc xe ô tô chỉ dừng lại…

1550. Thịt chuột “Vì tương lai con em chúng ta”

Đôi lời: Cách đây chừng ba chục năm, cố Bác sĩ Dương Quỳnh Hoa, từng là Bộ trưởng Y tế Chính phủ CHMNVN, một trí thức đáng kính, từng tuyên bố bỏ đảng, đã nói trước diễn đàn Quốc hội VN, đại ý rằng “Chúng ta đã hy sinh Giáo dục, Y tế”.  
Thực tế cho tới hôm nay đã trả lời cho nhận xét đó, mà cũng như là một chân lý về hình mẫu chế độ. 
Mấy ngày nay, liên tục có những câu chuyện đau lòng liên quan giáo dục, từ vụ 80 giáo viên bỗng nhiên bị mất biên chế cho tới đời sống cùng cực của các cháu học sinh nội trú miền núi. Xin đăng lại đây 2 đoạn video phóng sự của VTV, một bài thơ của độc giả – Nhà giáo Hà Văn Thịnh viết và gửi lên phần phản hồi, ngay sau khi xem bài phóng sự của VTV trưa nay, một bài viết ngắn của một nhà báo có biệt danh “Mắt Đỏ” mới gửi tới, làm rõ thêm và có chút thắc mắc nhỏ về cách làm báo, đồng thời giới thiệu 2 bài báo trước đó của Tiền phong/PLVN và 24h/Bee.
Thiết nghĩ Giáo dục như nền tảng cho phát triển toàn xã hội, mà với thực trạng mấy chục năm qua và còn tiếp tục chưa biết tới bao giờ, thì sẽ di hại cho cả Dân tộc này có lẽ cả trăm năm sau cũng không khôi phục nổi. 
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=m0PXewyACIQ
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=dSXjzZBzFII
.
——–

THIÊN ĐƯỜNG CHUỘT

Hà Văn Thịnh
Người ta dạy cho tôi
Thiên đường nơi xa kia là mịt mù, ảo ảnh
Còn “chúng ta” có cả ngàn sao lấp lánh
Rực sáng “Thiên đường của các con tôi”(1)
Bao nhiêu năm của đời say ơi
Tôi sống với ngu ngơ những năm tháng tuyệt vời
Cho đến ngày hoảng hốt
Không phải ngày 12 tháng Một(2)
2013
Tin nghe buồn hơn cả đám ma:
Lũ trẻ con ở Sơn La phải tìm về với chuột
Bởi cơm ăn chẳng có gì cùng nuốt
Ngoài những hạt sương giá buốt năm độ lạnh căm …
Cũng chẳng phải ngày tôi phải hóa thành câm
Muốn nói chỉ ư hừ ngọng nghịu
Nghe chính trị ngợi ca cái “vạn lần”(3) hơn lá đa nhỏ xíu
90 triệu con người cong mình ngất xỉu
Với niềm tin bong bóng ngọt lành
Và chẳng phải là ngày tôi nghe Trần Đăng Thanh
Hắn nói rằng phải mang ơn xâm lược
Hàng vạn máu xương của ngày này 34 năm trước
Chẳng thể sánh với sổ hưu, canh cặn, cơm thừa
Của cái gọi là “nghĩa tình”
“Sớm nắng chiều mưa”(4)…
Đó là ngày tôi chợt tỉnh với suy tư
Rằng bịp bợm của Goebel chưa phải
Là tận cùng dối trá
“Sự thật” của ông ta chỉ một phần đồ giả
Nhưng thiên đường của tôi lũ bợm ngập tràn…
Thiên đường ư, sao dậy tiếng kêu than
Sao cái ác cứ lộng hành mãi thế
Sao các quan cứ béo phì, bụng phệ
Khi lớp lớp sinh viên mỗi năm đến giảng đường
Cứ thấp dần, cứ ỏng eo hơn?…
Có thể
Những điều vội viết kém văn chương
(Ai đó đừng vội cười, vội bỉu)
Bởi ngay cả thiên đường cũng có trò tài xỉu
Người ta đánh bạc đất nước này
Bằng những nụ cười tươi…
Sắp đến Tết rồi , ông X ơi
Nghe ông nói cười ra nước mắt:
“Phải đảm bảo mọi nhà có tết”(5)
Ông có tin không
Lũ chuột nhạo cười
Và lũ trẻ nghẹn lời
Nước mắt tuôn rơi…
Huế, 14:00, 12.1.2013.
H.V.T.
1) Thơ Tố Hữu, “Miền Bắc thiên đường của các con tôi”
2) VTV1, Chào Buổi Sáng, 12.1.2013
3) Bà NTD nói dân chủ của ta gấp vạn lần tư bản
4) Thơ Tố Hữu: Nghĩa tình e sớm nắng chiều mưa/ Chợ trời thật giả đâu chân lý/ Hàng hóa lương tâm vẫn thiếu thừa…
5) Thủ tướng NTD tuyên bố.
——–

Trẻ dân tộc nội trú, thịt chuột và truyền thông

Mắt Đỏ
Trưa ngày 12/1, bản tin của VTV1 đưa phóng sự về việc trẻ em một điểm trường dân tộc nội trú ở huyện Bắc Yên- Sơn La ăn thịt chuột để cải thiện bữa ăn, cách đưa tin làm nhiều người xót xa.
Cách đây hơn 1 năm, tháng 10/2011, theo chương trình “Mùa đông không lạnh”, đoàn công tác gồm tổ chức RED và bạn bè đã chuyển ít quà Hà Nội đến bản vùng cao Suối Sát (xã Hua Nhàn, huyện Bắc Yên- Sơn La).
Vào thời điểm đó, tìm hiểu về các đối tượng khó khăn, anh Vũ Xuân Hùng (Bí thư xã Hua Nhàn- nguyên cán bộ phòng giáo dục huyện Bắc Yên) nói về trẻ em dân tộc đi học nội trú, bán trú. Đối tượng này, lên lớp 3 lớp 4 lớp 5 thì mỗi bản có dăm em, phải tụ về học tại các điểm trường ở xã, cách vài ba chục km, thường cuối tuần mới về nhà.
Đây là đối tượng đặc biệt khó khăn, ngoài thực tế kinh phí hạn hẹp, còn một phần còn do văn hóa đồng bào Mông. Ở nhà thì có ăn có ấm, chứ xuống trường thì phụ huynh cũng ít quan tâm.
Bữa ăn, sinh hoạt của các em như thế nào thì mời tham khảo Chương trình Bữa cơm có thịt của bác Trần Đăng Tuấn. Ngắn gọn là cơm thì có, nhưng không có thức ăn, còn ở và mặc thì sơ sài phong phanh.
Nhưng phải lưu ý ở đây một thực tế: với đồng bào người Mông khó nói thế nào là ấm no, vì quanh năm suốt tháng, trên đỉnh núi, tại bản của họ, vào mùa gió rét mà mấy đứa trẻ vẫn cởi truồng, ăn bữa cơm lèo tèo?!
Lại nói về thịt chuột, sau mùa ngô, chuột là đặc sản ở Bắc Yên. Anh Vũ Xuân Hùng cho biết, nếu đoàn RED đến Bắc Yên mùa này, chắc chắn sẽ được đãi một bữa chuột tẩm nướng, rán, nấu kiểu đồng bào ngon tuyệt. Chuột đây là chuột rừng, tầm khoảng 5-6 con 1kg, thỉnh thoảng có bán ở chợ Bắc Yên.
Hỏi gặng anh Hùng rằng thịt chuột đồng bào còn nấu những món nào nữa, thì anh bảo vào Gu Gờ hỏi “món ngon thịt chuột” thì biết. Ghé qua Gu Gờ thì không những ra nhiều món thịt chuột mà còn ra vài bài báo từ hơn 1 năm trước đã viết về việc trẻ em dân tộc nội trú vùng cao cải thiện bằng món thịt chuột.
Đọc các bài báo này, dễ thấy hoàn cảnh của trẻ dân tộc nội trú và việc ăn thịt chuột là 2 việc khác nhau. Tuy nhiên trên VTV hôm nay, không hiểu vô tình hay cố ý, thì 2 việc trên đã bị lồng vào thành 1 phóng sự sốc: trẻ em vùng cao đói rét phải bắt chuột để ăn!!!
Hỏi ra thì “Bữa cơm có thịt” của bác Trần Đăng Tuấn còn chưa ghé qua đây. Cái Quỹ người ta góp thịt gửi cho bọn trẻ vẫn còn luẩn quẩn ở Bộ Nội vụ chưa xong, thành ra từ năm ngoái đến năm nay bọn trẻ vẫn bắt chuột…
Mắt Đỏ đã hẹn với bác Tuấn sắp tới sẽ tổ chức một Hội thảo báo chí truyền thông với công tác xã hội, nếu tiếp thu được sáng kiến giải pháp gì mang tính căn bản cải thiện đời sống bọn trẻ, Quỹ Mùa đông không lạnh đang tồn 14 triệu xin gửi gắm cả.
M.Đ.
———
Tiền phong

Cận cảnh học trò vùng cao săn chuột để thoả cơn thèm thịt

Dựng lều tạm, chiều bẫy chuột, sáng lấy chuột về làm thịt ăn… là cuộc sống hằng ngày của các em nhỏ vùng cao Kim Bon, Phù Yên, Sơn La trên con đường học chữ.
1
Lều tạm do học sinh tự làm để ở.
Những căn lều tạm
Đến được nơi mà các em nhỏ Kim Bon sống và học tập chúng tôi phải mất hơn 2 tiếng đồng hồ đi từ chân núi, vượt qua nhiều dãy núi. Đường lầy lội vào mùa mưa, mùa hè thì bụi mù dày đặc. Cuộc sống của các em nhỏ nơi đây dường như bị cô lập với thế giới bên ngoài.
Xã Kim Bon là một trong những xã lớn nhất ở huyện Phù Yên, xã chủ yếu có hai dân tộc sinh sống là người H’Mông và người Dao. Cư dân ở đây sống rải rác ở các ngọn núi khác nhau. Để tìm kiếm được con chữ, các em nhỏ phải vượt mấy chục cây số để đến trường.
2
Chỗ trọ 70 nghìn một tháng của học sinh vùng cao.
Do trường cách quá xa nhà nên việc vận động học sinh ở bán trú để đến trường đối với các thầy cô giáo và cán bộ xã vô cùng khó khăn.
Cô Hồng, hiệu trưởng trường cấp 2 Kim Bon, cho biết: “Các thầy cô giáo trong trường phải đến tận từng nhà, từng bản cách trường mấy chục cây số để vận động các em đi học, nhưng cứ mùa thu hoạch ngô và lúa nương đến thì phụ huynh bắt con ở nhà đi làm nương, thầy cô giáo không thấy học sinh đến lớp lại đến tận nhà vận động phụ huynh cho các em đến trường”.
Cách trường mấy chục cây số, không có tiền thuê trọ, những cậu học trò người Dao phải vác gỗ, nứa từ nhà đến làm lều tạm cách trường gần 2 km. Căn lều tạm quá đơn sơ, ngoài những cây gỗ dựng lên thành khung, lấy những tấm mên làm từ tre chắn xung quanh, nền nhà bằng đất và chỉ bỏ mấy tấm gỗ làm phản để ngủ. “Lạnh buốt chân và tay mỗi khi đi ngủ vào ban đêm” – Đặng Văn Cường – một học sinh trọ học thỏ thẻ.
Còn những em nhỏ có điều kiện hơn thì thuê nhà người dân để ở, “Mỗi tháng chúng em mất 70 nghìn/người tiền chỗ ở, tiền điện tính riêng. Mà tháng này không hiểu sao lại tăng giá điện, em mất 9 nghìn đồng trong khi đó tháng trước có 7 nghìn. Mỗi tháng bố mẹ cho em hơn 100 nghìn đi học”, cậu học trò Đặng Văn Khánh kể.
Những căn nhà tạm bợ như thế này không thể che mưa, chắn gió ở nơi có thời tiết khắc nghiệt như ở vùng cao Kim Bon được. Mùa đông ở đây nhiệt độ luôn dưới 10 độ mỗi khi đêm về, kéo theo đó là sương mù dày đặc.
Săn chuột cải thiện bữa ăn
“Thèm ăn thịt” là cảm giác chung của những em học trò nơi ở nơi đây. Bởi có về nhà thì các em cũng chỉ được bố mẹ cho một ít gạo, mấy mớ rau, vài quả bí đỏ và một hộp muối để ăn với cơm.
Bạn nào sang hơn thì bố mẹ cho thêm một lọ măng muối chát đắng vì mặn. Vì vậy mà thịt chuột là món ăn được các em chọn làm thức ăn “sang” mỗi ngày và nhất là để giải tỏa cơn “khát” thịt.
3
Cơm trắng ăn với cá khô rang muối.
Bẫy chuột là công việc hằng ngày của các em nhỏ sau mỗi giờ học. Các em chia từng tốp nhỏ, chia luôn những nương lúa, ngô, sắn để bẫy chuột. Chiều học về lúc 16h, các em lại rủ nhau đi đặt bẫy, sáng sớm tinh mơ tầm 5h sáng rủ nhau đi lấy chuột.
Đặng Văn Cường vừa mới nhập học cách đây mấy hôm mặt buồn rượi khi kể về sự thất bại liên tiếp của mình. “Em chưa quen với cách bẫy chuột ở nơi đây nên mấy hôm liên tiếp theo các bạn đi bẫy nhưng em không bắt được con nào, nên em ăn cơm rau hoặc ăn với muối”.
Về cách làm thịt chuột như thế nào Cường chia sẻ: “Em đập chết chuột, xong lột da nó ra và hơ lên bếp, rồi mổ bụng nó ra, vứt hết bộ lòng, để lại gan và xào lên ăn với cơm”.
Với những học sinh ở khu bán trú thì nếu không bắt được chuột thì các em mua cá khô để ăn cơm. Có cá khô để ăn với cơm là quá sang với các em nhỏ nơi đây, Thầu A Sếnh đang rửa cá khô cho vào nồi phấn chấn nói: “Cá này em mua 5 nghìn, cho hai người ăn với cơm, em rang với muối”.
Chân trần, áo mỏng… và rét
Đến thăm những học sinh trường tiểu học, không ít người mủi lòng khi thấy các em mong manh trong áo mỏng, chân đất đỏ ửng. Khi được hỏi các em có lạnh không, cả nhóm xôn xao tiếng H’Mông “No no” (rất lạnh – PV).
4
Những đứa trẻ chân trần, áo mỏng chống chọi với giá rét.
Áo ấm, tất chân… đối với các em là thứ quá xa xỉ. Một bà mẹ người H’Mông bế con trên tay, đứa bé chỉ có một cái áo, không có quần… Những đứa trẻ chân trần đỏ ửng, đứng run lên từng hồi vì lạnh. Các em vẫn đang mơ ước có một cái áo ấm chống rét.
Theo Hồ Sỹ Anh
Pháp Luật Việt Nam
—————–
24H

Bữa cơm thịt chuột của trẻ vùng cao

Thứ Năm, 17/11/2011, 09:45 AM (GMT+7)5
.
(Giao duc) – Thịt chuột trở thành món ăn “cải thiện” hàng ngày của các em học sinh người Mông thuộc diện nội trú xã vùng cao Kim Bon, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La.
Là một trong ba xã vùng cao đặc biệt khó khăn của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Kim Bon là địa bàn cư trú chủ yếu của người Mông và Người Dao. Tại trung tâm xã, có 3 điểm trường chính gồm mầm non, tiểu học và trung học. Ngoài ra còn có các điểm trường lẻ, điểm xa nhất cách trường tới 18 cây số. Do điều kiện đi lại khó khăn, nhiều học sinh cấp 1 và 2 phải ở nội trú và được gia đình chu cấp tiền, lương thực hàng tháng.
Mỗi tháng được “phát” vài chục nghìn đồng
Thào A Sênh đã học tới lớp 5 nhưng không thể nhớ mình bao nhiêu tuổi. Biết gia đình khó khăn nên: “Bố mẹ cho bao nhiêu chỉ biết lấy bấy nhiêu thôi!” – Sênh nói.
Sênh cho biết, số tiền nhận được hàng tháng từ gia đình thường chỉ vài chục nghìn đồng. Với ngần ấy tiền, việc duy trì bữa ăn đã khó, chuyện mua sắm quần áo hay những đồ dùng phục vụ sinh hoạt càng trở nên xa xỉ.
Thờ A Chang, 17 tuổi, đang học lớp 9 tại trường trung học cơ sở Kim Bon, thì khá khẩm hơn. Bản Đá Đỏ của Chang cách trường tới 10 cây số, thêm phần đi lại khó khăn nên ở nội trú là lựa chọn duy nhất để cậu học sinh người Mông được học văn hóa. Mỗi tháng từ 2 đến 3 lần về thăm gia đình và lấy thêm gạo nên Chang thường không phải chịu đói.
Số tiền mà gia đình Chang chu cấp đều đặn nằm trong khoảng 200 nghìn đồng một tháng. Dù biết số tiền ấy không đủ để chi tiêu cho sinh hoạt và học tập, nhưng Chang không hề có ý đòi hỏi thêm.
6
Thịt chuột được Giàng A Ninh làm sạch trước nguồn nước chính của học sinh nội trú
Thịt chuột “cải thiện”
Chủ nhật, nhiều học sinh tại cụm trường Kim Bon tranh thủ về thăm gia đình và lấy thêm đồ dùng. Trong khi đó, Thào A Sênh, Thờ A Chang và một số ít học sinh ở lại. Các em đang loay hoay trong khu bếp kí túc với lũ chuột vừa bẫy được tối hôm trước.
Thờ A Chang kể lại, buổi chiều sau giờ tan học, đám học sinh nội trú chia nhau đi vào các ngả rừng hay những ruộng nương của bà con khu vực gần trường để đặt bẫy thú rừng. Sáng hôm sau, chúng lại chia nhau tìm tới những bẫy và hầu như chẳng có mấy học sinh phải về tay không.
7
Cơm đủ no, nhưng không phải lúc nào cũng được ăn thịt
Bẫy chuột của học sinh Kim Bon rất đơn giản. Một chiếc kẹp sắt có hình bán nguyệt, một mẩu ngô hay một mẩu sắn kẹp vào chính giữa chiếc bẫy để làm mồi nhử.
“Bẫy chuột dễ lắm!” – cậu học trò Thào A Sênh hào hứng. Nhiều em học sinh không cần dùng bẫy cũng có thể bắt được chuột ngay trong kí túc của trường.
Hôm nay, Thờ A Chang được giao nhiệm vụ làm thịt chuột. Đầu tiên, Chang hơ qua con chuột trên bếp củi. Sau khi chuột đã cháy trụi lông, Chang mang ra vòi nước phía sau khu kí túc để mổ bụng, làm sạch và chặt ra thành từng miếng nhỏ.
Cạnh hai nồi cơm đầy, đám bạn của Chang và Sênh đã có thêm hai món ăn cải thiện từ thịt chuột. Chang có món thịt chuột xào với hành tây, còn Sênh đun lên để nấu với mì tôm. Đám bạn không còn lạ lẫm nên không vây quanh nhìn chúng nấu nữa. Chỉ có những vị khách từ miền xuôi lên là vây kín Chang và Sênh cùng hai nồi thịt chuột đang được đun trên bếp với những ánh mắt đầy lạ lùng.
Khi nhóm bạn của Chang và Sênh vừa ăn xong bữa sáng thì Giàng A Ninh, 15 tuổi, học sinh lớp 9 mới bắt đầu chế biến món thịt chuột của mình. Nước từ trong khe núi chảy từng giọt, Ninh kiên nhẫn chờ đợi để rửa cho bằng được món thịt. Hôm nay, Ninh và các bạn của mình vừa bẫy được 3 con chuột, số thịt chuột ấy sẽ được rang lên và ăn trọn trong bữa cơm sáng.
Hơn 3 năm gắn bó với học sinh vùng cao, thầy Hà Trọng Nghĩa, hiệu trưởng trường cấp 2 Kim Bon cho biết: “Hầu hết gia đình của các em chỉ có thể chu cấp gạo. Ngoài việc tự nấu cơm hàng ngày, học sinh nội trú ở cụm trường Kim Bon tự kiếm thêm thức ăn ở rừng vì số rau quả các em tự trồng không đáp ứng đủ”.
1400 học sinh trong tổng số hơn 5000 dân của Kim Bon vẫn đang kiên trì đến lớp. Chưa một em học sinh nào kêu lấy một tiếng khổ. Các thầy cô tại điểm trường chính Kim Bon cũng không thể làm gì giúp các em, vì bản thân thầy cô và nhà trường cũng đang gặp rất nhiều khó khăn.
Theo Bùi Trang (Bee.net.vn)

1551. Đọc gì trong Bên Thắng Cuộc II: Quyền Bính

Osin Huy Đức

Đọc gì trong Bên Thắng Cuộc II: Quyền Bính

12-01-2013
PHẦN III: DẤU ẤN NGUYỄN VĂN LINH
Chương 12: Cởi trói
Thời kỳ “trăng mật” của TBT Nguyễn Văn Linh, vai trò của ông trong việc mở ra một không gian tự do hơn cho báo chí, văn nghệ và xét lại vụ Nhân văn Giai phẩm (Những Việc Cần Làm Ngay/ Xiềng xích “Nhân văn”/ Miền Nam “giải phóng”/ Cởi ra…)
Chương 13: Đa nguyên
Trong lòng xã hội Việt Nam bắt đầu xuất hiện nhu cầu cải cách chính trị, những sửa đổi chính sách trong giáo dục đại học đã tác động tích cực đến tư duy và hành động của đội ngũ giảng viên đặc biệt là sinh viên. Trước những diễn biến ở trong nước và Đông Âu, ông Nguyễn Văn Linh nhanh chóng siết lại báo chí, cách chức Trần Xuân Bách, bắt Dương Thu Hương và những người bất đồng chính kiến khác (Cải cách ở bậc đại học/ Sinh viên và các phong trào tự phát/ Đông Âu/ Cứu chủ nghĩa xã hội/ “Đa nguyên, đa đảng”/ Cách chức Trần Xuân Bách/ Kết thúc “trăng mật” với báo giới)
Chương 14: Khoảng cách Linh – Kiệt
Vì sao ông Linh đưa ông Đỗ Mười lên làm Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng năm 1988 thay vì ông Kiệt. Thực chất mối quan hệ của ông Nguyễn Văn Linh và Võ Văn Kiệt –  sự khác nhau về mặt tính cách, quan niệm sống và gia đình (Tại sao Đỗ Mười/ Cimexcol hay “Vụ án Dương Văn Ba”/ Hai tính cách/ Hai cuộc hôn nhân/ Ở Việt Bắc/ Bà Trần Kim Anh/ Hai người con trai/ Đi bước nữa/ Vợ (bà Phan Lương Cầm) và bạn/ Cuộc sống và ý thức hệ)
Chương 15: Tướng Giáp    
Mối quan hệ giữa Lê Duẩn cùng những người thân cận của ông với Tướng Giáp. Sự thật vụ án “Năm Châu – Sáu Sứ”; Vai trò thực sự của Võ Nguyên Giáp trong cuộc chiến tranh 1955-1975; Sự kiện Vịnh Bắc bộ và vụ án “chống đảng” năm 1967 (Vụ án “Năm Châu – Sáu Sứ”/ “Cách mạng miền Nam”/ Sự kiện Vịnh Bắc Bộ/ Mậu Thân và tham vọng của Lê Đức Thọ/ “Nghị quyết 21”/ Chiến dịch Hồ Chí Minh/ “Thống chế đi đặt vòng”)
PHẦN IV: TAM NHÂN
Chương 16: Thị trường      
Đông Dương đã từ một chiến trường trở thành thị trường như thế nào. Những chuyển động bên trong xã hội sau khi chấp nhận kinh tế thị trường. Cách mà Chính phủ VN và người dân tiếp thu các kiến thức về kinh tế thị trường (Tái lập hòa bình/ Lạm phát & Nước hoa Thanh Hương/ Những bước đi đầu tiên/ Lược sử kinh tế tư nhân/ Học lại “kinh tế thị trường”)
Chương 17: Tam quyền không phân lập
Các thời kỳ xây dựng nhà nước chuyên chính vô sản. Thực chất của “tư tưởng pháp quyền Hồ Chí Minh”. Tranh cãi và tranh chấp chính trị trong quá trình hình thành Hiếp pháp 1992 và những thay đổi của hệ thống chính trị trong thập niên 1990 (Nửa thế kỷ, bốn hiến pháp/ Quốc hội có vai trò hơn/ Thủ tướng và “người đứng đầu”/ Chia tỉnh/ “Công nông hoá” tư pháp/ “Bỏ Điều 4 là tự sát”)
Chương 18: Tam nhân phân quyền
Cho dù không chấp nhận tam quyền phân lập nhưng quyền lực nhà nước trong thập niên 1990 cũng có “cân bằng và giám sát” bởi sự phân quyền của tam nhân: Đỗ Mười, Lê Đức Anh, Võ Văn Kiệt (Bộ ba/ Gỡ cấm vận/ “Đa phương hóa”/ Tổng cục II/ Đất quân đội/ Hóa giá nhà/ Đường dây 500)
Chương 19: Đại hội VIII
Công cuộc chuyển giao thế hệ nửa cuối thập niên 1990 diễn ra đầy kịch tính do những vị lão thành chưa muốn rời chính trường. Lần đầu tiên chiếc áo khoác phục vụ tổ quốc phục vụ nhân dân tuột ra để lộ tham vọng quyền lực một cách mãnh liệt (Khúc dạo đầu/ “Thư gửi Bộ Chính trị”/ Vụ án Nguyễn Hà Phan/ Tam nhân tại vị/ Sức khỏe Trung ương)
Chương 20: Lê Khả Phiêu và ba ông cố vấn
Ông Lê Khả Phiêu là người thế nào. Ai đưa ông lên và vì sao ông bị hạ bệ năm 2001 (Kỷ nguyên Internet/ Luân chuyển cán bộ/ “16 chữ vàng”/ Hiệp định thương mại Việt-Mỹ/ Bill Clinton và Lê Khả Phiêu/ Đại hội IX)
Chương 21: Định hướng xã hội chủ nghĩa
Ý thức hệ được sử dụng như một quyền lực chính trị đã cản trở những cải cách kinh tế theo hướng kinh tế thị trường. Tiến trình tư nhân hóa khu vực kinh tế quốc doanh gặp khó khăn và định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục ảnh hưởng đến tương lai dân tộc (Quốc doanh chủ đạo/ Thị trường và lập trường/ Phan Văn Khải/ “Sân chơi” không bình đẳng)
Chương 22: Thế hệ khác
Chân dung của những nhà lãnh đạo đương thời; những thay đổi về bản chất cầm quyền của Đảng cộng sản (Người kế nhiệm/ Kinh tế tập đoàn/ Nông Đức Mạnh/ “Phương án” Nguyễn Văn An/ Sở hữu toàn dân)
Nguồn: Osin Huy Đức
 

Tổng Quân Ủy CSVN “Bán Linh Hồn” Quân Đội Nhân Dân Cho Bắc Kinh! Trung Cộng Quyết Loại Nhật – Mỹ Ra Khỏi Việt Nam!

TÂN NIÊN 2013 SẼ NHIỀU SÔI ĐỘNG Ở Á ĐÔNG THÁI BÌNH DƯƠNG & VIỆT NAM
Năm 2013 ở Á Đông có 3 nhà lãnh đạo mới: Tập Cận Bình TC, Nữ Tổng thống Nam Hàn Park Guen-hye và Thủ tướng Nhật Bản Shinza Abe. Nhật – Trung hòa hay vẫn quyết liệt đối đầu? Tân TT Nhật Abe được mô tả là “diều hâu”, vừa đắc cử Abe đã tuyên bố trong cuộc họp báo ngày 17-12-2012 tại Tokyo: “Không đàm phán với TQ về chủ quyền của Nhật đối với quần đảo Senkakư”. Đảng Tự Do Dân Chủ Nhật PLD bây giờ là đảng cầm quyền cũng là đảng diều hâu như Abe cho rằng Senkakư là của Nhật theo công pháp quốc tế và luật biển, kể cả lịch sử nên không có gì phải bàn cãi đàm phán với TQ. Có nghĩa là cuộc tranh chấp Điếu Ngư (Senkakư) vẫn triền miên. Nhật – Trung sẽ dùng giải pháp võ lực? 
Trở lại lịch sử, ngày 18-9-1931, Nhật đánh Tàu, mở màn cuộc chiến Hoa – Trung cho đến ngày Nhật đầu hàng Đồng Minh tháng 8-1945. Dân Tàu thù Nhật chất ngất. Theo tháng năm, hận thù nguôi ngoai. Nhật viện trợ cho TC sau khi hai bên thiết lập bang giao, năm 1972, Nhật nhảy vào thị trường Hoa Lục. Kinh tế Nhật vọt lên hàng số 2 thế giới vào đầu thập niên 1980, một phần quan trọng do thị trường Hoa Lục. Năm 2011, Nhật mới chấm dứt viện trợ cho TC sau khi Bắc Kinh chính thức công bố tổng sản lượng quốc gia GDP lên hàng số 2 thế giới. Hiện nay, có vào khoảng 150,000 Nhật kiều ở Hoa Lục, đa số là doanh gia, kỹ sư và chuyên viên. Hơn 500,000 Hoa kiều Hoa Lục làm ăn ở Nhật.
Cuộc tranh chấp Nhật – Trung hiện nay hai bên đều thiệt hại nặng về kinh tế. Nhật Bản thiệt hại nặng nề hơn. Phong trào bài Nhật, tẩy chay hàng hóa Nhật lan rộng đến tận nông thôn các tỉnh miền Tây vào lúc kinh tế Nhật còn nhiều khó khăn, nợ nần cao như núi, vượt xa Mỹ, chỉ có điều Nhật vay của tư nhân Nhật, không vay một nước nào. Ưu thế của Bắc Kinh là không nợ nần. Nhà nước TC vẫn độc tôn làm chủ kinh tế thị trường Hoa Lục.
TT Nhật Abe tuy diều hâu vẫn chưa dám đi xa hơn. Tuy ràng buộc với Mỹ qua Hiệp ước an ninh chung, nhưng Hoa Kỳ đã nói rõ là đứng ngoài cuộc tranh chấp Hoa – Trung về đảo Điếu Ngư (Senkakư). Nhưng nếu Bắc Kinh đánh chiếm đảo này, Hạm đội 7 Hoa Kỳ can thiệp ngay không do dự.
Dù vậy, vào lúc này, Mỹ còn rất nhiều khó khăn bảo vệ Bắc Á (Nhật và Nam Hàn). Ngăn chặn được TC đã là quá! TC đang làm sống lại và sống động chiến lược của Mao quyết xóa hẳn thế kỷ chế ngự của Tây Phương và loại Nhật Bản. Quyền lực mềm của Mỹ có thể sẽ thất bại trước chủ nghĩa dân tộc của Hán tộc hiện nay. Xin lưu ý: Tư tưởng Mao về Đại Hán đang được ĐCS Tàu với Tập Cận Bình – Lý Khắc Cường làm sống lại; Bắc Kinh rầm rộ trong buổi lễ khánh thành đường xe lửa cao tốc (370 km/giờ) Bắc Kinh – Quảng Châu ngày 26-12 vừa qua, nhằm kỷ niệm ngày sinh của “Mao chủ tịch vĩ đại”. Theo tin từ Bắc Kinh, số tượng Mao sản xuất và bán ra thị trường năm 2012, tăng nhanh hơn năm trước khoảng 12%.
Gần như cầm chắc Bắc Kinh không lùi bước trước liên minh Mỹ – Nhật, không phải do tranh chấp Điếu Ngư mà còn do Biển Đông, rõ rệt Mỹ là đà cản Hải dương Nam tiến của Bắc Kinh qua “tiền đồn” Phi Luật Tân. Dù cải chính như thế nào Mỹ cũng không thuyết phục được Bắc Kinh: Mỹ đứng về phía Nhật và Phi. Chống Nhật đã thấm sâu vào tiềm thức dân Tàu thế hệ 1930, 1945. Mỹ liên tục vận động đưa Đức quốc, Nhật và Ấn Độ vào Hội đồng Bảo an LHQ, ghế thường trực và có quyền phủ quyết, chính dân Tàu chống lại, hầu hết giới trí thức và trung lưu, vẫn còn căm hận Nhật. Mùa Xuân 2004, 44 triệu người ký vào phản kháng thư điện tử (electronic petition) chống Nhật vào HĐBA (trong khi không đả động gì đến Đức và Ấn Độ). Hận thù Nhật gia tăng cùng với nhịp độ TC lớn mạnh, giàu có. Và ngược lại dân Nhật cũng không có cảm tình với TQ càng ngày càng gia tăng. Năm 2004, trong cuộc thăm dò dư luận, vẫn còn 38% dân Nhật có thiện cảm với TQ, năm 2005 tụt xuống còn 32% so với 48% vào năm 2001.
Nhật Bản không phân biệt một TQ Cộng sản hay không CS, cũng không quan tâm đến nhân quyền, dân chủ tự do ở TQ, mà làm ăn buôn bán với TQ là hàng đầu. Cho dù xảy ra biến cố đẫm máu Thiên An môn, cả thế giới lên án, Mỹ và Âu châu quyết liệt tẩy chay Bắc Kinh. Nhật vẫn thản nhiên, cuộc thăm dò dư luận (poll) cho biết 78% dân Nhật vẫn có cảm tình với TQ (positive feeling about China) sau vụ Thiên An môn. 
Cả hai nước Nhật – Trung tình cảm dân tộc đều rất mạnh. Khi Thủ tướng Nhật Koizumi đến viếng đền liệt sĩ Yasukuni ở Tokyo – nơi thờ 14 tướng lãnh Nhật là tội phạm chiến tranh hàng đầu (class A) đã lãnh án tử hình “tội ác chiến tranh” Đệ II thế chiến – Bắc Kinh phản đối, cả Hoa Lục giận dữ biểu tình bài Nhật, rồi lại vụ chính phủ Nhật cho sửa lại lịch sử Nhật cận đại để xóa đi tội ác xâm lược của Nhật, Bắc Kinh và Hán Thành phản đối, cả Hoa Lục lại giận dữ bài Nhật như một mối thù truyền kiếp. Tình cảm dân tộc của dân Tàu đặt trên cả quyền lợi kinh tế. Hận thù dân tộc khởi từ giữa thế kỷ 19, từ thời Minh Trị Thiên Hoàng (Meiji) canh tân nước Nhật, đồng thời Nhật dùng sức mạnh canh tân quân đội, kỹ nghệ mở cuộc xâm lăng Triều Tiên và Trung Hoa. Nhật trở thành một đế quốc da vàng, dựa vào Tây phương, theo Tây phương chiếm đoạt Á Đông, đàn áp bóc lột đồng chủng da vàng, cho đến năm 1945, Nhật đầu hàng “ăn” 2 trái bom nguyên tử của Mỹ rồi lại trở thành đồng minh thân cận nhất của Mỹ dưới chiếc dù của Mỹ. 
Dù nỗ lực xây dựng lòng tin (confidence building), hữu nghị bang giao Nhật – Trung chỉ là ảo ảnh “a great illusion” (xem: Kent E. Calder, “China and Japan’s simmering rivalry”, Foreign Affairs – Tàu và Nhật nung nấu đối nghịch, vol. 85, no 2, March & April 2006 – tác giả là Gs. Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Á, ĐH John Hopkins, Baltimore). Bài nghiên cứu của Gs. Calder đã 6 năm, HNV đọc lại, giá trị vẫn còn nguyên vẹn như bây giờ, chỉ có một điểm khác, 6 năm trrước Nhật đứng số 2 sau Mỹ rồi số 3 sau Tàu, nay xuống hàng thứ 4 thứ 5, sau Đức và có thể tuột dốc thêm sau Ba Tây và Ấn Độ! Dù vậy, Trung – Nhật do phải nương vào nhau để làm giàu cho nên dân Phù Tang và Hán tộc chỉ nung nấu thù nghịch, vẫn phải sống với thực tế mà 2 bên đều thượng tôn có qua có lại.
Vừa đắc cử, chiếm đa số hạ viện, Đảng trưởng Dân Chủ Tự Do Abe đã cử một cựu Ngoại trưởng cầm thư bay tay bay qua Bắc Kinh trao cho TBT Tập Cận Bình. Rồi đây, đâu vẫn hoàn đó. Làm ăn chung vẫn cứ chung, vẫn cứ nung nấu thù nghịch nhau cho đến bất ngờ đụng nhau trên biển Hoa Đông, Hoa Kỳ lẽ tự nhiên sẽ nhảy vào.
TÀU – VIỆT XƯA VÀ NAY
Hoa Kỳ có thể đóng vai trò trung gian nối kết Nhật – Trung với nhau như năm 2006 mà Gs. Calder đã đề cập (bài báo đã dẫn)? Xin trả lời ngay là Mỹ không còn đủ tư thế đối với Bắc Kinh nữa, cũng là do vấn đề Biển Đông và liên minh bất thành văn (hiệp ước) Mỹ – Úc – Ấn và một số nước ĐNA. Lý do trực tiếp hơn, giới tướng lãnh dân tộc Đại Hán bá quyền đang thừa thắng xông lên, đầy cao ngạo tin rằng ngày TQ sẽ vượt Mỹ không còn xa. TQ đã làm bá chủ Biển Đông với thủ phủ Tam Sa cai quản một vùng biển 2 triệu km2 thuộc TQ. Bắc Kinh và Nam Vang đã ký kết để cho TC lập nhà máy lọc dầu lớn nhất ĐNA ở gần Sihanoukville (Tân Hoa xã, 27-12-2012). Do TQ viện trợ, có thể năm 2013, đường xe lửa Miên – Việt sẽ hoàn thành nối liền Tây bộ Cao Miên – Nam Vang và Sàigòn với nhiều dự án của Bắc Kinh phát triển vùng biển Sóc Trăng, Cà Mau, Rạch Giá bao quanh vành đai vịnh Thái Lan, Việt – Miên – Thái.
Quan trọng nhất vẫn là Việt Nam cửa ngỏ chiến lược đi vào lục địa ĐNA và Nam Á, cho đến Bangladesh, Pakistan và đảo quốc Sri Lanka, ta thường gọi là Tích Lan. Đó cũng là truyền thống ngàn xưa của Bắc Kinh. Qua 3 lần đế quốc Mông Cổ quyết đánh chiếm VN mà mục đích tối hậu vẫn là chiếm VN để tràn xuống Nam TBD và ĐNA, nơi mà đế quốc Mông Cổ ham nhất: quần đảo Nam Dương, bán đảo Mã Lai, qua eo biển Malacca để vào Ấn Độ Dương. Nguyên đế Hốt Tất Liệt đang căm hận vì quân Thoát Hoan 2 lần thảm bại ở VN, có viên thượng tướng muốn lập công, xin Nguyên đế cất quân đánh Nam Dương, Ô Qua “dễ như trở bàn tay”. Nguyên đế cả mừng nói: “Nhà ngươi nói như gãi vào tim ta”, nhưng chưa kịp cất quân thì Thế tổ Hốt Tất Liệt chết. Một cánh quân khác, tiến đến Trường Sa (Hoa Lục), có tên Việt gian Trần Ích Tắc đi theo, gặp lúc Thế tổ chết, vua Thành Tông nối ngôi bèn bãi binh (Cương Mục, chính biên, Q. VIII, t. 21). Tân đế làm hòa với nước Nam, sai sứ thần “đem thư sang nước ta, đại lược nói: Thiên tử mới lên ngôi, ra ơn đại xá, đã hạ lệnh cho các quan có trách nhiệm (đánh nước Nam lần nữa) phải bãi binh” (xem: Cương Mục, chính biên, Q. VIII, t. 23).
Xin lỗi quí đồng hương độc giả, HNV cứ phải dài dòng viện dẫn như trên, xem ra quá thừa, lạc đề nhưng vẫn phải minh chứng rõ rệt việc xưa và nay là như thế. Nhà Minh kế nghiệp nhà Nguyên năm 1407 chiếm nước Đại Việt, vẫn một mục tiêu tối hậu như Nguyên đế Hốt Tất Liệt là chiếm VN để tiến xuống phương Nam TBD và ĐNA nhưng Lam Sơn khởi nghĩa nổi dậy, đánh Đô hộ Minh trong 20 năm (1418-1428). Dưới sự lãnh đạo của Đức Lê Lợi, ta đã đánh tan Đô hộ Minh, cứu ĐNA thoát họa Đại Hán xâm lược (sẽ trình bày sau). Lịch sử lại tái diễn, tuy xưa và nay khác nhau, thời thế khác nhau nhưng mục tiêu của Đại Hán bành trướng xưa và nay vẫn thế.
BẮC KINH KHÔNG BUÔNG THA VIỆT NAM
Như HNV đã thường thưa chuyện với quí độc giả trên mục này: Không bao giờ, không khi nào Bắc Kinh Đỏ buông tha Việt Nam, phải giữ con mồi VN cho chặt. Y như thời Nguyên Mông Cổ và Minh Hán tộc, vào một thời điểm hành động, không bao giờ Bắc Kinh sử dụng tướng lãnh quan quân người Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Chiết Giang đánh “An Nam” mà bao giờ cũng sử dụng quan quân các tỉnh Hoa Tây và Hoa Bắc. Thông thường từ thập niên 1950, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền TQ ở VN bao giờ cũng là người Hoa Nam, thường là các tỉnh duyên hải Đông Nam. Năm 2012 thay đại sứ mới, họ Khổng là người Kim, Mãn Châu (người Tàu gọi là Rợ Kim, như nước Kim trong truyện chưởng “Anh hùng xạ điêu” của Kim Dung). Ông ta chưa từng hiểu biết về văn hóa và lịch sử Việt).
Xưa quân Nguyên (Mông Cổ) tràn qua xâm lược VN hầu hết là quân Hồ Quảng (năm 1283, động binh 50 vạn quân ở tỉnh Hồ Quảng đánh VN – xem Cương Mục, CB, Q. VII, tờ 29″. Năm 1287, xâm lăng VN lần thứ 3, nhà Nguyên lấy quân ở 3 tỉnh Giang Hoài, Hồ Quảng, Giang Tây và 500 chiến thuyền quân ở Vân Nam, 1 vạn 5000 người Lê ở 4 châu hải ngoại, không có quan quân Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Chiết Giang (xem Cương Mục, CB, Q. VIII, tờ 1). Y như nhà Nguyên, năm 1990, sau Hội nghị Thành Đô (Tứ Xuyên) người Hoa ào ạt qua VN, đến nay đã lên 700,000 người Hoa mới, hầu hết là người Hoa Hán ở các tỉnh nghèo như Thiểm Tây, Quý Châu, Hà Nam. Dân Hà Nam qua miền Nam VN đông nhất (riêng tỉnh Hà Nam dân số tỉnh lên đến 100 triệu vào năm 2005).
Tin từ cộng đồng người Việt gốc Hoa (trước năm 1975) cho biết trong số gần 1500 công nhân nhà máy Chất Đạm Cà Mau, hầu hết là người Hoa mới, họ sống biệt lập, chỉ có mấy người Việt gốc Hoa gốc Triều Châu làm thông dịch viên. Người Hoa mới sống biệt lập trong cộng đồng của họ, chỉ nói tiếng Quan Thoại, có luật pháp riêng của CĐ Hoa mới, báo và tivi trực tiếp từ TQ, tránh né chung đụng với người Việt gốc Hoa do sợ ảnh hưởng Đài Loan và VN. Nghĩa là từ sau hội nghị ở Thành Đô 1990, Bắc Kinh đã qui hoạch lớp lang đưa VN vào quỹ đạo TQ, thống lãnh VN trên qui mô từ cơ sở hạ tầng, chính trị, xã hội và kinh tế nhưng Bắc Kinh chưa chen chân được vào QĐNDVN vốn còn nhiều thành kiến với các đồng chí Bắc Kinh.
Đi từng bước một, trường kỳ mai phục nay thì Bắc Kinh đã thống đoạt được Tổng quân ủy ĐCSVN từ Phùng Quang Thanh đến Tổng cục chính trị. Vẫn lấy phương châm 2 nước 2 đảng “vừa là đồng chí vừa là anh em” mà từ năm 1952, văn công đàng điếm Tố Hữu đã làm thơ ca tụng: “Bên kia biên giới là nhà! Bên đây biên giới cũng là quê hương! Bên ni biên giới là mình! Bên kia biên giới cũng tình quê hương!” Nghĩa là xóa bỏ biên giới Việt Hoa, 2 nước 2 đảng là một! Cuối năm 2013 là cao điểm.
Tướng Phùng Quang Thanh phất cao ngọn cờ Hồng với 2 châm ngôn mới của Đảng: Một, VN biết ơn TQ! Hai, tách rời đất và nước. Không làm tranh chấp Biển Đông ảnh hưởng xấu đến quan hệ “răng – môi Việt Trung”. Và theo tư tưởng Mao “thần thánh” “Mỹ là đầu sỏ đế quốc” phải loại trừ Mỹ ra khỏi TBD – Biển Đông. Và cũng như thế, phải loại Mỹ ra khỏi VN. Bắc Kinh mở rộng thế công, không cho phép một VN 2013 với Nhật Bản đứng sau phe Nguyễn Tấn Dũng, một Trương Tấn Sang ve vãn Ấn Độ, Nga Sô. Bắc Kinh phải bám chặt VN, Tập Cận Bình lanh tay nắm được QĐNDVN qua TBT Trọng và Phùng Quang Thanh. Cuối năm 2012, đánh dấu thời điểm quyết định: Tổng quân ủy ĐCSVN ngả hẳn vào vòng tay Bắc Kinh.
Tiếp theo bước nữa, Bắc Kinh vận động Hội nghị TƯĐ kỳ VII ĐCSVN sẽ loại Nguyễn Tấn Dũng bằng mọi giá để thâu tóm VN qua bàn tay sắt ĐCSVN. Nhưng Tập Cận Bình có đạt được mục tiêu không? Chúng tôi sẽ bàn tiếp. Mỹ với sức mạnh mềm (soft power) ở VN không bao giờ tháo lui. Vả lại, vai trò của QĐNDVN không còn như xưa. Công an mới là “sức mạnh chủ đạo” bảo vệ ĐCSVN mà phe Dũng nắm ưu thế. Tướng lãnh công an đã lúc nhúc, trên 160 ông. Cuối năm 2012, tuần qua, bộ chính trị ĐCSVN phong 34 Đại tá lên hàng Thiếu tướng, 14 Thiếu tướng CA lên hàng Trung tướng. Còn nhiều thách đố!
Hà Nhân Văn
Nguồn: Vietthuc.org

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét