Tin thứ Hai, 24-12-2012
Ông già Noel, với sự giúp đỡ của những người lùn (Magical Elves), đã làm rất nhiều quà và đồ chơi cho các em nhỏ trong suốt năm qua. Đêm nay ông sẽ khởi hành từ nơi cư ngụ của ông là Bắc Cực, cùng 9 con tuần lộc biết bay (Flying Reindeers), sẽ giúp ông mang quà đến cho các em nhỏ khắp nơi trên thế giới. Ông sẽ đi vào ống khói của căn nhà, hoặc sẽ chui qua các khe hở hay cửa sổ để mang quà vào nhà.
Hôm nay các em nhớ đi ngủ sớm, trước khi đi ngủ, các em nhớ bỏ những chiếc vớ ra ngoài để đêm đến ông ghé qua và bỏ quà vào đó. Vì đi đường xa nên ông rất mệt, các em nhớ đặt bánh cookies và ly sữa bên cạnh chiếc vớ để mời ông. Nhớ cho thêm vài củ cà rốt để các chú tuần lộc ăn lấy sức vì đã giúp ông già Noel chở quà đến cho các em. Các em có thể vào đây để biết khi nào ông già Noel khởi hành, hiện ông đang mang quà tới phát ở đâu và khi nào thì ông sẽ tới chỗ các em. Các em phải đi ngủ trước khi ông tới, vì nếu ông thấy nhà nào trẻ em còn thức thì ông sẽ không ghé vào.
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
<- Bóng đá: Cách mới để phản đối Trung Quốc của những người biểu tình tại Việt Nam (Reuters/ TCPT). – Những người biểu tình bị bắt với công an ngày 9/12/2012 – phóng sự video (Nguyễn Tường Thụy). – Luật gia Lê Hiếu Đằng: Người biểu tình yêu nước không phải là đối lập (RFI). - 148 quyển sách cấm nhập khẩu bị thu giữ (TN).
- Việt Nam sắp có tàu ngầm mới mang tên “Hà Nội” (VnMedia). – Nga hé lộ sức mạnh vượt trội của tàu ngầm mang tên Hà Nội (GDVN).
- Trung Quốc thời Tập Cận Bình: Tiếp tục lấn lướt láng giềng (RFI). – Núi Trường Bạch/Baekdu: Thêm một nguy cơ tranh chấp giữa Trung Quốc và Triều Tiên (RFI).
- Cố vấn Thủ tướng Nhật: Nếu xung đột Senkaku nổ ra,Nhật sẽ đánh bại TQ (GDVN). - Tranh chấp lãnh thổ Nhật – Trung: Xung đột có bùng phát? (TVN).
- Hải quân Ấn Độ đánh cược tương lai vào tàu ngầm (GDVN).
- Đông Bắc Á ra sao với ba lãnh đạo mới? (VNN). – Bộ ba quyền lực mới của thế giới (PetroTimes).
- Hải quân Mỹ sắp có “siêu tàu sân bay” (DT).
- Phỏng vấn Ông David Brown: ĐT Trần Đăng Thanh vô tình tiết lộ bí mật quốc gia (RFA). “Khi Trung Quốc tuyên bố chủ quyền trên gần như hầu hết khu vực Biển Đông thì rõ ràng cả hai nước Hoa Kỳ và Việt Nam đều chia sẻ một mối quan tâm chung. Tôi nghĩ rằng ông Đại tá Thanh hoàn toàn sai khi nói rằng Hoa Kỳ đang tìm cách biến Việt Nam thành đối lập với Trung Quốc”.- BS Diên: Chủ nhật buồn (BoxitVN). “Sáng vừa ra khỏi nhà, đã thấy hai cậu công an bận thường phục đi phía sau. Đến cà phê một lát, nhìn đã thấy một góc đằng xa lù lù.”
- Sao cứ nhè chú Thanh mà gõ? (Trần Hùng). “Túm lại là do cái Lỗi hệ thống mà ông Thanh chỉ là ốc vít. Chưa làm gì nổi với cái Lỗi hệ thống to đùng nên thiên hạ nhè vào ốc mà gõ mà phang. Lão thương chú Thanh lắm lắm, ăn cơm chúa là phải múa, đã lỡ trẹo hàm, còn bị búa rìu búa xua tơi tả!…”
- SƠN TRUNG * THẾ LÀ ĐÃ RÕ (Sơn Trung). – Khi nào thì vở kịch hạ màn? (Hai Lúa). “Đến bao giờ cái vở tuồng này mới được hạ màn? Khán giả đã quá tức giận, phẫn nộ, đã không muốn xem diễn nữa nhưng cánh cửa nhà hát vẫn đóng chặt. Bao giờ thì lịch sử Việt Nam sẽ sang trang để nhân dân được gọi đúng tên của bạn láng giềng Trung Quốc- nước lạ- là ‘nước đểu’.” – Không còn đảng nhưng vẫn còn mình (DLB).
- Võ Trung Hiếu: TRIỀU ĐÌNH (Quê Choa). “Triều đình/ Bao cuộc bể dâu/ Lòng dân vững thì cơ đồ vững/ Lòng dân là thế trận/ Không dân cũng chẳng còn triều … / Triều đình/ Thành quách ngất trời rồi cũng rong rêu/ Vua hay chúa cũng đến ngày thiên cổ…”
- Viết cho các thành viên Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do trước phiên tòa phúc thẩm (Quỳnh Trâm). – Blogger Tạ Phong Tần: Đây là cuộc chiến của công lý và danh dự! (DLB).
- Công an Hà Nội dẹp dạ tiệc mừng Giáng sinh của CĐ [Cộng đoàn] Vinh (RFA). Ưở, mới 1 ngày trước đó có Lãnh đạo CATP chúc mừng Giáo xứ Thái Hà và Giáo xứ Hàm Long (ANTĐ. Vậy mà … “Tôi đến đó thấy họ là những sinh viên, thanh niên rất trẻ. Họ hát thánh ca, họ múa trong sự rất hòa bình. Họ chỉ hát thánh ca, những bài hát thánh thiện. Những khuôn mặt của họ rất sáng và rất bình an, rất chân thành. Không có bất kỳ một lời nào, một cử chỉ nào mà gọi là chẳng hạn như ‘kích động’ hay ‘xúi giục’ …” Một số kẻ lạ mặt lén lút đột nhập vào trong khu vực cộng đoàn sinh hoạt và điện tắt phụt. =>
- Bất đồng chính kiến và xã hội cộng sản (BBC). “Trong một xã hội cộng sản được bó lại với nhau bằng keo dính của hệ tư tưởng này, ở một mức độ nào đó, tất cả các công dân được yêu cầu phải “sống trong dối trá” và chấp nhận, cổ súy những gì được yêu cầu, bất kể là niềm tin thực sự hay chỉ để a dua”.
- Một bài văn phản ứng của sinh viên Việt Nam ngày nay về bài giảng lịch sử: “ĐẾ QUỐC MỸ XÂM LƯỢC” (Nguyễn Đăng Hưng). “Với những gì thuộc thế giới quan mà kiến thức em tích luỹ được, thì dù rất muốn hãnh diện về ‘chiến công thần thánh’ của quân dân ta chống ‘đế quốc Mỹ xâm lược cứu nước’ nhưng: Lịch sử rất cần sự ‘trung thực’ đến ‘chân thật’ (lời Cô nói). Nên: Em cũng muốn tin – nhưng không thể, thưa Cô!”
- Điểm lại thông điệp chính trị 2012 (VNN). Hội nghị TƯ 4: “Chỉnh đốn Đảng vì sự tồn vong của chế độ”. Sau hơn nửa năm triển khai phê bình và tự phê bình theo tinh thần Nghị quyết TƯ 4 “… vẫn ‘chưa kỷ luật được ai’ khiến không ít người dân băn khoăn, hoài nghi về hiệu lực ‘nói thật, làm thật’ của bản nghị quyết”. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp tục kêu gọi: “nhóm lò lên”. CTN Trương Tấn Sang: “Trách nhiệm của toàn dân là phải cùng với cả hệ thống chính trị đấu tranh chống tham nhũng, không được sợ hãi hay né tránh”.
TT Nguyễn Tấn Dũng giải thích lợi ích nhóm: “Chúng tôi kiên quyết ngăn chặn lợi ích nhóm để đảm bảo sự công bằng xã hội. Việc hợp tác, liên kết để giúp nhau làm giàu chính đáng là tốt, nhưng không thể vì lợi ích của anh mà phương hại đến lợi ích của cộng đồng”. Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng có cách giải quyết tham nhũng: “… việc lấy phiếu tín nhiệm là để thăm dò ý kiến, mức độ tín nhiệm của đại biểu QH, đại biểu HĐND đối với cán bộ. Còn bỏ phiếu là để thể hiện quan điểm có giữ cán bộ đó lại làm việc tiếp nữa hay không”.
- Thêm một tay “trung tướng PGS,TS” lảm nhảm: Không thể chấp nhận quan điểm “Quốc gia hóa quân đội” (QĐND). “Cùng với việc đòi xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội được xác định tại Điều 4 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các thế lực thù địch và những phần tử cơ hội chính trị đang ra sức truyền bá quan điểm đòi “quốc gia hóa” Quân đội nhân dân Việt Nam…”
- Vụ phá nhà Ðoàn Văn Vươn: Thủ phạm chính là bí thư và chủ tịch huyện (Người Việt). – Phản kháng từ Đông Triều – Hiệu ứng Đoàn Văn Vươn chăng? (Phương Bích). “Tận
thế không diễn ra trên trái đất, nhưng những cảnh này ở Đông Triều còn
thê lương, ai oán hơn cả tận thế ấy chứ? Ngây thơ đến mấy cũng hiểu, chả
thể chống lại quân cơ động bằng gạch đá. Vậy sao họ vẫn làm? Tại sao
từng là quân nhân, quá hiểu thế trận không cân sức, Đoàn Văn Vươn vẫn
liều mạng nổ súng?“
- Thi công trên đất chưa bồi thường (TN). – Xung quanh dự án đường vành đai 1 đoạn Hoàng Cầu – Voi Phục: Đừng để nước đến chân mới nhảy! (PetroTimes). - Vụ làm gian dối quyết định của Nhà nước: Cán bộ phường hay quận là thủ phạm? (LĐ).- KHÔNG CẦN DÂN CHỦ, CHỈ CẦN DÂN SỢ ĐỂ LẤY ĐẤT !?… (Bùi Văn Bồng).- PHIM: CHÚNG TÔI MUỐN SỐNG – WE WANT TO LIVE (Trí Nhân Media).
- Những dự án ‘bánh vẽ’ lãng phí (TP). - Lãnh đạo xã tự ý chuyển nhượng đất vì… thiếu kinh phí xây dựng hạ tầng! (CafeF). - Phó thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu kiểm tra bệnh viện thể thao (TN).
<- Đầu tư sai, EVN bắt dân gánh? (TT). - Lỗ tăng, lãi cũng tăng ! THẾ MỚI LÀ EVN CHỨ ! (Nguyễn Duy Xuân). (Còn vụ Sông Tranh 2 mấy chục ngàn tỷ nữa, chậm ngày nào trả lãi ngày đó, rồi đổ lên đầu 90 triệu dân hết)
- Kinh tế ‘không khá hơn nhờ hào quang cũ’ (BBC). “… với nền kinh tế do khu vực nhà nước chi phối đang sup sụp, các chuyên gia cho rằng tung hê những chiến thắng quân sự cách nay hàng chục năm không còn đủ sức để giúp bảo vệ chế độ trước sự giận dữ ngày càng tăng của công chúng”. - Sát thủ ẩn mặt trong nền kinh tế Việt Nam (DLB). – 1- Ngày đen tối 20-8 (Đào Tuấn).
- Triệt sản để… lấy thành tích (TN).
- Trạm thu phí quốc lộ 51 sắp áp mức phí tăng gấp đôi (TN).
- Yêu cầu kiểm tra vụ phá rừng giáp ranh Lâm Đồng – Ninh Thuận (PLTP). - Phá rừng vì thiếu đất sản xuất (DV).
- Cấm mang vòng hoa đến lễ tang cán bộ: Tuyên truyền là chính (DV).
- Luật Lao động đang ‘bỏ quên’ nông dân (Petrotimes).
- Một người bán hoa bị bắt vì mang… dao tỉa cành ! (TN).
- Minh Diện: NGƯỜI ĐÀN BÀ HÓA ĐÁ (Bùi Văn Bồng). “Trại cải tạo cũng bị tấn công, anh em bảo vệ hy sinh rất nhiều. Chúng tôi nói với người chỉ huy, hãy tin chúng tôi, cho chúng tôi cầm súng chiến đấu bên cạnh anh em bộ đội. Trong giờ phút ấy, chúng tôi quên hết quá khứ, quên hết mặc cảm, chỉ nghĩ mình là người Việt Nam, phải đoàn kết lại chống quân xâm lược Trung Quốc”. Có nên công nhận những người hy sinh vì nước như trong bài này là liệt sĩ?
- Khánh thành công trình thủy điện lớn nhất Việt Nam (DT). – Quá dữ! Chuyên cơ phục vụ Thủ tướng dự khánh thành thủy điện Sơn La (QĐND). - Khánh thành nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam (TN). - Thuỷ điện Sơn La hòa lưới: Những người thợ Việt Nam đã làm nên kỳ tích (LĐ) (để xem còn nhiều kỳ tích chuyển sang di tích không đã rồi hãy hô hào tâng bốc).
- Việt Nam: Một người Nhật bị 20 năm tù vì biển thủ 7 triệu đô la (RFI).
- Trung ương GHPGVN “cấm” tổ chức cái gọi là “lễ thay trụ trì” chùa Thanh Lương (chùa Phúc Lâm).
- Peter Navarro and Greg Autry: Chết dưới tay Trung Quốc, Chương VI – Chết bởi những doanh nghiệp Hoa Kỳ phản bội: Khi màu xanh đô la che phủ màu cờ Hoa Kỳ (BoxitVN).
- Vụ xử Giang Thanh – phiên tòa thế kỷ của Trung Quốc (VNE).
- Một nhà hoạt động chính trị tại Hồng Kông bị bắt vì phản đối Hồ Cẩm Đào (RFI).
- Cựu tù nhân chính trị Miến Điện gặp nhiều thách thức sau khi được thả (VOA).
- Bắc Hàn có thể bắn tên lửa đến Mỹ? (BBC). – Triều Tiên thử nghiệm tên lửa đạn đạo xuyên lục địa? (TT). – Quân đội Hàn Quốc: Tên lửa Bắc Triều Tiên có tầm bắn 10.000 km (RFI). – Nam Triều Tiên xác nhận miền Bắc có công nghệ tên lửa đạn đạo (VOA). – Yonhap: Có bằng chứng Triều Tiên phóng tên lửa đạn đạo (GDVN). - Hàn Quốc “vén màn” tên lửa Triều Tiên (TN).
- Barack Obama, Vladimir Putin và trẻ em (Radulova/ Kichbu). Coi chừng “đồng chí X” sắp bế các em nhỏ.
- Hơn 100 sách vi phạm chủ quyền biển đảo bị thu giữ (VNE). – Phát hiện 113 cuốn sách vi phạm chủ quyền biển đảo (Infonet).
- ĐQK Quảng Châu đang manh nha hình thành lực lượng Thủy quân lục chiến? (Soha). – Đội tàu ngầm HĐ Bắc Hải TQ lại kéo nhau ra biển phô trương thanh thế (Soha). – Trung Quốc mơ ‘siêu tàu sân bay 3 thân’ thống lĩnh các đại dương (Petrotimes).
- Máy bay Nhật lại cất cánh cản máy bay Trung Quốc (TT). – Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư: Mỹ tiếp tục ủng hộ Nhật quản lý (PLTP). – Nhật Bản lập “lực lượng Senkaku” 1 chọi 1 với tàu Trung Quốc (GDVN).
- Lẫn lộn bạn/thù, tù mù chiến lược (Trần Kinh Nghị). – Phan Thành Đạt: Chủ quyền dân tộc và chủ quyền quốc gia (BoxitVN).
- Biệt ly ải địa đầu Tổ Quốc (DLB). “Chú
có biết tình hình lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam thế nào không? Đồng
bọn CSVN đã bán hết rồi, chúng nó chỉ còn la làng trên giấy ‘Trung Quốc
xâm lăng’, bằng cách đó đảng CSVN mới hợp thức hóa trong lòng dân! Cha
Ông ta tạo lập đất Tổ này, đảng CSVN đã bán hết cho Hán triều rồi, chú
em không biết hay sao, đúng là gặp ‘hèn’ không lòng không sức”. – CÁI NHỤC LỚN NHẤT CỦA MỘT DÂN TỘC (DĐCN).
- Nguyễn Gia Kiểng: Đảng Cộng Sản Việt Nam đã chết (Thông Luận). “Tại
sao cần hiểu là đảng cộng sản đã chết? Một kết luận là để đừng mất thì
giờ và công sức cho những kiến nghị với Đảng, hay trăn trở tìm cách
chấn chỉnh Đảng. Vô ích và vô duyên. Giải pháp cho đất nước chỉ có thể
tìm thấy ngoài đảng cộng sản”.
- Vì sao phải ra khỏi đảng? (DLB). “Hãy
mau tỉnh ngộ để về với nhân dân, đừng tiếc nuối một thời trẻ đã hết
mình cống hiến, đừng tiếc nuối cái danh hiệu đã ô uế vì bè lũ cầm quyền
bôi nhọ, nếu thực sự mình là người yêu nước, trọng dân hãy từ bỏ cái tổ
chức lưu manh đang bị dân oán ghét đó”.
- Nguyễn Hồng Dương: VỀ CUỐN SÁCH “DẠY VỀ SỰ ĐÁNH GIẶC THIÊNG LIÊNG” (Tễu).
- Phạm Ngọc Thảo – Oanh liệt trong thầm lặng (Kỳ 5): Bị cách mạng ám sát (TN). – Trần Đỗ Cung: PHẠM NGỌC THẢO, ÔNG LÀ AI ? (Trí Nhân Media).
- Bá Tân: Ngày linh thiêng (Nguyễn Thông).
- Gia đình ông Vươn khiếu nại Kết luận điều tra (Infonet). – Nhiều kiến nghị điều tra lại vụ Tiên Lãng (DV).
- Lê Minh Chí – Bộ trưởng tư pháp ở đâu? (Dân Luận). “Bộ
trưởng tư pháp ở đâu? khi tôi cũng gởi khiếu nại cho ngài nhưng không
được ngài trả lời. Ngài hãy xem Quyết định giải quyết khiếu nại vi phạm
luật pháp của Cục thi hành án dân sự TP. HCM“. – Vì sao phải giám sát quyền lực? (TVN).
- Bài học xưa mà không cũ (VNCA). “Hiện
nay, trên báo chí, nhất là trên các trang mạng, chúng ta gặp nhiều ý
kiến thể hiện thái độ, cách nhìn liên quan tới nhiều vấn đề đang từng
ngày nảy sinh trong cuộc sống. Phải khẳng định là có nhiều ý kiến xuất
phát từ lòng yêu nước, đau đáu với tương lai, vận mệnh của dân tộc. Song
cũng không thể phủ nhận là ‘xen’ vào đó có cả những ý kiến xuất phát từ
động cơ cá nhân, chỉ muốn xới mọi việc lên cho rối tung rối mù, cho
‘thỏa’ sự ức chế, hằn học của riêng mình…“
- Dự án chưa được phê duyệt đã bán nhà trên bản vẽ (Infonet).
- Trị bệnh công chức “lấy cắp” giờ công (TT). – Bức tranh cán bộ – nhìn từ Quảng Ninh: 140 cán bộ và một năm thu ngân sách 20 triệu đồng (NNVN).
- Loay hoay trong cái nghèo (TN). – Nhiều người tài giỏi, sao nước vẫn nghèo? (DT).
- Cơ chế “một cửa”, lòng dân thêm thuận (VEN). – Méo miệng đọc tên cơ quan nhà nước (Khampha). – Công chức phải thuê học sinh gõ ’mổ cò’ văn bản (ĐV). – Lễ tang cán bộ phải tiết kiệm (PLTP).
- Tổ dân phố “ôm” phí xe máy: Khó! (PLTP).
- Nộp phí bảo trì, chưa mong cải thiện chất lượng cầu đường (Infonet). – Trạm thu phí quốc lộ 51 sắp áp mức phí tăng gấp đôi (TN/SGTT).
- Sau ngày tận thế (NNVN).
- Đường tới đỉnh cao quyền lực của ông Tập Cận Bình (VnMedia).
Động thái dùng người lạ của Trung Quốc ở Biển Đông -Báo Đất Việt —-ASEAN có thoát khỏi sự vây hãm? - SGTT —-Philippines bế tắc trong giải quyết tranh chấp với Trung Quốc - Petrotimes — Báo Mỹ: TQ, Philippines ‘bên bờ vực đối đầu’ (VNN) —-Cố vấn Thủ tướng Nhật: Nếu xung đột Senkaku nổ ra,Nhật sẽ đánh bại TQ - Báo Giáo dục Việt Nam —Trung Quốc thời Tập Cận Bình: Tiếp tục lấn lướt láng giềng (RFI)Luật gia Lê Hiếu Đằng: Người biểu tình yêu nước không phải là đối lập (RFI) —Tạ Duy Anh và “Sống chung với Trung Quốc” (RFA) —Công an Hà Nội dẹp dạ tiệc mừng Giáng Sinh của CĐ Vinh (RFA) —Vì sao phải giám sát quyền lực? (TVN)
Hào quang cũ (BBC) – Ký ức chiến tranh không còn đủ để củng cố sự cai trị của Đảng? –40 năm “Điện Biên Phủ trên không” (BBC)
Bất đồng chính kiến và xã hội cộng sản (BBC) —Nga hé lộ sức mạnh vượt trội của tàu ngầm mang tên Hà Nội (GDVN).
Thuốc đặc trị diệt tham nhũng - Tiền Phong —-Tuổi Trẻ Trị bệnh công chức “lấy cắp” giờ công —SGGP Đồng bằng sông Cửu Long: Nông dân quay lưng với GAP —-NDHMoney.vn Cho phép nộp “thuế đường” ô tô theo tháng —-Thu nhập dưới 9 triệu sẽ được mua nhà xã hội - Tiền Phong
Trắng đêm vật vã mua vé tàu Tết (VNN) —-Dân Hà Nội biến gốc cây, cột điện thành bếp ăn (VEF) —-Người giàu cũng khóc, người khó cũng mếu (TVN) —Đất sử dụng ổn định không phải lập đồ án quy hoạch đô thị (TN)
Triệt sản để… lấy thành tích (TN) -Những người đàn ông ở các xã, thị trấn thuộc H.Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang), thậm chí chưa lập gia đình cũng “được” vận động đi triệt sản. Có lẽ nhờ vậy mà liên tiếp 2 năm liền, huyện này “dẫn đầu tỉnh” về phong trào triệt sản.
Trạm thu phí quốc lộ 51 sắp áp mức phí tăng gấp đôi (TN) —-Thủy điện hại dân sinh (NLĐ) —-5 điểm sáng và gợi ý chữa “dứt bệnh” cho thuỷ điện Việt Nam (SGTT)
inh tế khó khăn, vé số đắt khách -SGTT.VN – Trước kia thường người vô công rỗi nghề hay có thu nhập thấp và không ổn định mới nuôi hy vọng thoát nghèo bằng cách đánh đề hay mua vé số. Còn hiện nay, tình trạng “người người mua vé số” không phải là hiếm.
- Đấu thầu thành công gần 7.200 tỷ đồng trái phiếu tuần qua (Gafin). - Huy động trái phiếu chính phủ cả năm đạt 156.544 tỉ đồng (TN).
- 2012: Chứng khoán vỡ mật vì đại gia (VEF).
- 5 vấn đề của các Doanh nghiệp niêm yết năm 2012 (CafeF).
- Khơi lại niềm tin để vực dậy thị trường bất động sản (VNE/ CafeF).
- Hàng loạt DN FDI “đánh bài chuồn” do nợ khủng (SGTT).
- Hạ lãi suất, ngân hàng hưởng lợi (TN). - Buông xuôi giá vàng? (DT).
- Ngân hàng nào thưởng Tết 2013 ‘khủng’ nhất? (VTC). - Nhiều doanh nghiệp “làm ngơ” thưởng tết (DV).
- Tết dương lịch: Ngắm nhiều mua chẳng bao nhiêu (TN). – Giáng sinh buồn của các nhà bán lẻ (PetroTimes). =>
- Khô hạn, hàng chục ngàn hộ dân thiếu nước (TN).
- Mưu sinh từ đồng vốn nhỏ – Kỳ 23: Bước ngoặt từ… mớ trái cây hỏng (TN).
- Hải quan Hải Phòng: Phát hiện nhiều trường hợp gian lận thương mại (LĐ).
- Mai Linh gặp khó khăn vì kinh doanh kiểu “bầy đàn” (SGTT).
- Hàng điện tử nào bán chạy trong mùa Giáng Sinh ở Mỹ? (VOA).
- Tận mắt 10 đồng tiền xu giá triệu USD (VTC).
- Singapore Airlines bị phạt 3,36 triệu USD vì “làm giá” (TTXVN).
- Kinh tế Pháp sẽ tăng trưởng âm 0,2% trong quý Tư (TTXVN).
- “Italy đã tự thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ công” (TTXVN).
- Chuyên gia quốc tế lạc quan về kinh tế Việt Nam 2013 (PLVN). – Năm 2013 sẽ kiểm toán 4 ngân hàng và 24 doanh nghiệp lớn (VietQ). – “Liều thuốc” niềm tin (Hải quan).
- Tình trạng vàng “hai giá” vẫn tiếp diễn dịp cuối năm (DT). – Giá vàng trong nước vẫn ngược chiều TG (Khampha).
- Thưởng Tết: Khi mức “khủng” chỉ là hy hữu (VnEco). – Hàng loạt ngân hàng cắt thưởng Tết (VNE). – Techcombank – “đại gia” không thưởng Tết (VnMedia). – Biến động Techcombank, thay người và cắt thưởng (VNN).
- Chứng khoán: đón đầu chính sách cứu bất động sản (SGTT). – TTCK sẽ “nổi sóng” (ĐTCK). – Những vấn đề ‘nóng’ của chứng khoán năm 2012 (NDHMoney). – BVS tăng trần ồ ạt, nhóm chứng khoán đang được mua mạnh (CafeF).
- BĐS ngoại bán rẻ để tháo chạy? (Vef/DT). – Chủ đầu tư CT6 Xa La “dọa” cư dân bằng… 2% phí bảo trì (GDVN).
- Vấn đề tăng giá điện: Nói và làm! (ĐTCK). – Tạo dựng niềm tin quá khó? (ĐĐK).
- Thu hút đầu tư giảm (NNVN).
- Công nghệ thông tin: Cứng hay mềm đều không vui (SGTT).
- Vì sao phải hô biến hàng hiệu thành hàng Trung Quốc? (Petrotimes).
- Gần 58.000 doanh nghiệp kêu lỗ (ANTĐ).
- Doanh nghiệp gặp khó, công nhân lao đao (TT). – Chất lượng suất cơm cho công nhân:Dinh dưỡng ngày càng teo tóp (ĐĐK).
- Quanh chuyện vay nợ của ngành cá tra (VnEco). – Cá tra Việt Nam vào “Danh sách xanh” (DV).
- Cá chình, bống tượng rớt giá (NNVN). – Khốn đốn rào cản dư lượng (NNVN).
- Khoai mì hoang mang, khoai lang tức tưởi (SGTT). – Sắn mọc già, thương lái “bí ẩn” không đến mua (DV).
- Phòng chống rét cho gia súc (NNVN). – Gà tam hoàng lỗ, gà lai lời (SGTT).
Tiền Phong Xóa kiểu đầu tư ‘tay không bắt giặc’ —-VnExpress Hàng loạt ngân hàng cắt thưởng Tết —-Từ chuyện của Mai Linh đến chuyện Thái Hòa, TNG… - CafeF —-Ai mua cổ phần thoái vốn giá cao? - CafeFVIR Sẽ kiểm toán cuốn chiếu tất cả các tập đoàn —“Phá băng” bất động sản: Giá phải giảm thêm -Tuổi Trẻ —-Dự trữ ngoại hối tăng gấp đôi so với đầu năm (TN)
Hàng điện tử nào bán chạy trong mùa Giáng Sinh ở Mỹ? (VOA)
2012: Chứng khoán vỡ mật vì đại gia
(VEF.VN) – Những nhân vật đầy quyền uy bất ngờ sa cơ. TTCK chao đảo,
bốc hơi hàng tỷ USD trong vài ngày. Những thời điểm biến động và suy
giảm mạnh nhất trên sàn chứng khoán Việt Nam trong năm 2012 đều mang dấu
ấn đại gia
Ham hố và vỡ nợ, chuyện của Mai Linh Thái Hòa (VEF) —-Mai Linh bán 1.000 taxi để trả nợ (VNN) —-Hơn 70% doanh nghiệp tại Hà Nội báo lỗ (VNN) —Biến động Techcombank, thay người và cắt thưởng (VEF)
EVN lập lờ giá điện (NLĐ) -Việc vay vốn ODA để đầu tư các công trình điện nếu không được tính toán kỹ lưỡng thì con cháu của chúng ta có nguy cơ phải “còng lưng” làm để trả nợ
Nhiều dự án trọng điểm bị “tắc” (NLĐ) -Do kinh tế khó khăn, nhiều nhà đầu tư đã rút lui khỏi các dự án giao thông trọng điểm ở TPHCM
Buông xuôi giá vàng? (NLĐ) -Thị trường vàng đang có vấn đề: Khối lượng kinh doanh giảm nghiêm trọng nhưng giá trong nước lại cao hơn thế giới đến 5 triệu đồng/lượng
Ham hố và vỡ nợ, chuyện của Mai Linh Thái Hòa (VEF) —-Mai Linh bán 1.000 taxi để trả nợ (VNN) —-Hơn 70% doanh nghiệp tại Hà Nội báo lỗ (VNN) —Biến động Techcombank, thay người và cắt thưởng (VEF)
Mai Linh gặp khó khăn vì kinh doanh kiểu “bầy đàn” SGTT.VN
– “Mai Linh sẽ không đi theo mô hình công ty mẹ, công ty con nữa. Bởi
vì cái này là hoạt động theo kiểu bầy đàn… và hiện tại đã bộc lộ sai
lầm”. Đó là thừa nhận của ông Hồ Huy, chủ tịch HĐQT tập đoàn Mai Linh.
Hạ lãi suất, ngân hàng hưởng lợi (TN) -Từ
hôm nay 24.12, trần lãi suất huy động của hệ thống ngân hàng sẽ giảm từ
9%/năm còn 8%/năm. Cũng như những lần trước, việc hạ lãi suất lần này
của Ngân hàng Nhà nước vẫn khiến dư luận khó hiểu khi mục tiêu chính là
để doanh nghiệp tiếp cận vốn dễ, rẻ hơn lại không được chú trọng.EVN lập lờ giá điện (NLĐ) -Việc vay vốn ODA để đầu tư các công trình điện nếu không được tính toán kỹ lưỡng thì con cháu của chúng ta có nguy cơ phải “còng lưng” làm để trả nợ
Nhiều dự án trọng điểm bị “tắc” (NLĐ) -Do kinh tế khó khăn, nhiều nhà đầu tư đã rút lui khỏi các dự án giao thông trọng điểm ở TPHCM
Buông xuôi giá vàng? (NLĐ) -Thị trường vàng đang có vấn đề: Khối lượng kinh doanh giảm nghiêm trọng nhưng giá trong nước lại cao hơn thế giới đến 5 triệu đồng/lượng
- Theo dấu người xưa: Đại Giác cổ tự và mối tình công chúa (TN).
- “Đất sét văn hóa” và ấn Đền Trần (TN).
- “Chìa tay” kéo khách vào di sản (LĐ).
- Trần Mạnh Hảo: BÀI THƠ “LÍNH MÀ EM” CỦA PHẠM TIẾN DUẬT HAY CỦA LÝ THỤY Ý? (Nguyễn Trọng Tạo).
- Phan Thị Thanh Nhàn: Nỗi niềm ai tỏ? (DT). “… chương trình biển đảo của VTV1 vừa phát, có đọc bài thơ Chị Võ Thị Sáu của tôi, nhưng lại giới thiệu tác giả là nhà thơ Tố Hữu !”
- VỀ CUỐN SÁCH CHỮ NÔM “HỘI ĐỒNG TỨ GIÁO” (Tễu).
- 244. Phục hồi vốn cổ hát Xoan (Xưa&Nay/ VSK).
- Phải điểm lại tin này tối qua: Giải thưởng sách Việt Nam 2012: Ít hơn nhưng “chất” hơn! (VNN) vì nghe VTV nói có công trình “Lịch sử Nam Bộ kháng chiến” do PGS.TS Tô Huy Rứa làm chủ biên nhận được giải Vàng, mà nhiều bản tin không nhắc tên ông. Thời nay thật lạ, các vị lãnh đạo rất cao của đảng, nhà nước học hành giỏi, già khú đế rồi mà vẫn có được học hàm học vị danh giá, nghiên cứu thì thâm sâu, ra cả bộ sách vậy mà cứ khiêm tốn không tung hô lên cho dân noi theo. Con cái nhiều vị thì giỏi giang, còn ít tuổi mà đã được tiến cử những cương vị cao mà báo chí cũng không dám tôn vinh cho con cái nông dân nghèo mất đất biết để học theo. Hay là các vị đang “Học tập và làm theo tấm gương” khiêm tốn của bác?
- Blog Ngô: Tâm tư gặp tiếng Hà Nội “xịn” ở Trung Quốc (VOV).
- Phim hay là bởi cuộc đời! (LĐ).
- Đêm Gọi tên bốn mùa (TN).
- NGUYỄN HỮU HIỆP: THƠ RƠI, MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN NAM BỘ - NÓI THƠ: MỘT SẢN PHẨM VĂN NGHỆ DÂN GIAN ĐỘC ĐÁO CỦA NAM BỘ (VC+).
- NĂM NỮ SĨ TRÊN CON THUYỀN “TẬN THẾ” (VHQN/ VC+).
- YÊU THỜI…ĐỒ ĐỂU (KỲ 22) (Nhật Tuấn).
- Xấu, Xóa mù và Xoắn (Nhị Linh).
- Hoa Cúc và phận người (TVN).
- Ly kỳ “hòn đá oán hờn” trong ngôi chùa cổ ở Bình Định (PLVN/ DV).
- Đào móng nhà, phát hiện mộ một Công chúa (ANTĐ/ GDVN).
- Ảnh: Kì lạ “cỗ súng máy” sát thương hàng loạt của người Việt cổ (GDVN).
- “Mùa Hè Lạnh”: Đúng kiểu “noir” nhưng chưa đủ lạnh (TTXVN).
- “Psy nhí” không nói được tiếng Việt (Infonet/ DV). - Sao nhí Gangnam Style nhảy bốc lửa ở công viên Phú Mỹ Hưng (Ngôi Sao/ GDVN). – Những điều chưa biết về cậu bé gốc Việt trong “Gangnam Style” (DT).
- NOEL KHÔNG CHỈ DÀNH CHO NGƯỜI CÔNG GIÁO! (Tễu). Đúng vậy, ở một số nước, Giáng Sinh là ngày lễ lớn của đất nước, cũng giống như ngày Tết ở Việt Nam. Chẳng hạn như ở Mỹ, Christmas là một trong 10 ngày lễ lớn ở nước này, trẻ em thường được nghỉ học 2 tuần. Hầu hết các gia đình có đạo Công giáo hay không, cũng đều trang hoàng nhà cửa, dựng cây thông Noel, và đặc biệt là có rất nhiều quà dưới cây thông, dù gia đình chỉ toàn là người lớn. Họ tặng cho nhau những món quà mà người thân của mình sẽ thích, để thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm lẫn nhau.
- Thư của cháu bé răng sún gửi ông già Noel (Quê Choa). – NOEL LÀ GÌ HỞ CHÚ? (Mai Thanh Hải). – CHÚC GÌ CHO GIÁNG SINH? (Hồ Như Hiển). – Mừng Giáng Sinh hòa bình an lạc! (Gocomay).
- Truyền thống Giáng sinh tại châu Âu (RFI). – Nam Triều Tiên thắp đèn cho cây Giáng Sinh ở biên giới (VOA). – Pháp: Chợ Giáng Sinh Strasburg tiếp tục thu hút du khách (VOA).
- Tổng thống Mỹ Obama tới Hawaii để đón Giáng sinh – Cựu Thủ tướng Anh Thatcher đón Giáng sinh ở viện (TTXVN).
- Những bộ phim không thể bỏ qua dịp Giáng sinh (DT).
- THỦY HƯỚNG DƯƠNG BÌNH CHỌN NHỮNG SỰ KIỆN NỔI BẬT TRONG VĂN CHƯƠNG VIỆT NĂM 2012 (Nguyễn Trọng Tạo).
- Vì sao Thanh Hóa là “cái nôi” sản sinh vua chúa Việt? (Kiến thức).
- Chuyện Trường Sa giành giải Vàng sách hay (VNE). – “Thư tình Trịnh Công Sơn” giành giải Sách đẹp (TTVH).
- Con đường riêng của điện ảnh trẻ ở Việt Nam: Bài cuối: Thế hệ đi trước thừa nhận (SGTT).
- Hải Phòng làm phim lịch sử “Con mắt bão” (TTVH). – “Con mắt bão” một thời hoa đỏ (SGGP).
- “Đàn trời “được trao giải Vàng (TTVH).
- Phim Tết 2013: Tâm điểm phim 3D và hài nhảm (NNVN).
- Phim Hay Coi Chờ Đón Năm Mới (Dân Luận).
- “Chấm điểm” các ứng viên Oscar 2013 (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Bộ Giáo dục “phớt lờ” ý kiến từ các trường ngoài công lập? (GDVN). – Những cái chết được báo trước (NLĐ). - Đổi mới kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ (TN). - Thêm nhiều ngành mới (TN).
- Sẽ khó giữ chân người tài, nếu… (TN).
- Thu học phí sai trong nhiều năm (TN).
- Một chương trình, nhiều bộ SGK: Tạo cơ hội tối đa cho học sinh (GDVN).
- Chuẩn giáo viên tiếng Anh? (NLĐ). – 5 lỗi phổ biến nhất khi học một ngoại ngữ (GDVN).
- Bộ Giáo dục nên chuẩn hóa lại văn bằng tiếng Anh (GDVN).
- Sai chính tả – thực tế đáng báo động (TT/ DV).
- Cho trẻ đi học sớm: Đừng ngộ nhận thần đồng (GDVN).
- Lớp học kỳ lạ giúp người tu tâm sửa tính (Dòng đời/ DV). =>
- Thầy đã “may mắn” trượt đại học, trò ạ! (DT).
- Có nên vay tiền đi du học? (DT).
- “Giả thuyết và giả thiết trong nghiên cứu khoa học” (NCGDVN).
- Hướng dẫn giám sát và đánh giá (M&E) dự án (1) (NCGDVN).
- Cậu bé “người cá” nằm cả ngày trên nước không chìm (NĐT/ DV).
- Ung thư khoang miệng tấn công người trẻ (NLĐ). – Chữa ung thư kiểu “ngựa thành Troa” (NLĐ).
- NASA: Tin tốt lành cho Trái Đất sau tin đồn tận thế (VTC).
- Lê Mạnh Chiến: HAI QUYỂN TỪ ĐIỂN RẤT CÓ HẠI CHO TIẾNG VIỆT (Phạm Viết Đào).
- Học cách chiêu hiền đãi sĩ (SGGP).
- Khi teen tự viết sách cho mình (SGTT).
- Kiến nghị giảm chỉ tiêu các trường công lập (SGGP). – Ai có trách nhiệm giải cứu ‘bong bóng ĐH’? (VNN).
- “Người dân sợ xã hội hóa rồi” (DV).
- Bàng hoàng trước những giáo viên vô cảm (PN Today).
Hàng chục bà giáo già kêu cứu -Lao Động - Nhiều
giáo viên mầm non (GVMN) ở huyện Mê Linh (Hà Nội) rơi vào hoàn cảnh hết
sức trớ trêu: 28 – 40 năm trong nghề vẫn không đủ điều kiện hưởng chế
độ hưu…Loạn chuẩn tiếng Việt (NLĐ)Đại Học Quốc Gia thí điểm chương trình học mới (RFA) —-Truyền thống Giáng sinh tại châu Âu (RFI) —Hướng dẫn giáo viên mầm non xử trí tai nạn cho trẻ (TN) —Sẽ khó giữ chân người tài, nếu…(TN)
Những sự kiện ‘chấn động’ giáo dục 2012 (VNN) -Nhìn lại sự kiện năm 2012 cho thấy “bức tranh” giáo dục nước nhà có không ít tín hiệu…buồn. —Ai có trách nhiệm giải cứu ‘bong bóng ĐH’? (VNN)
- Làm thế nào để người dân có được bữa cơm an toàn? (PetroTimes). – Tám Sài Gòn 77 (DNSG).
- Giáo sư – bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Phượng: Không bao giờ đầu hàng cái khó (TN). - Người trẻ mắc chứng rối loạn tâm thần tăng (TN). - Đi tìm bài thuốc xáo tam phân – Bài 1: Cả làng nhập cuộc (DV).
- Quýt Trung Quốc đội lốt hàng Thái, tươi cả tuần (PNTP/ DV). - Điểm nóng gà nhập lậu ở Quảng Ninh đã hạ nhiệt (TTXVN). - Thực phẩm bẩn ùn ùn vào TPHCM (LĐ). – Thuốc an thần thú y trên thị trường Hà Nội: An thần cho lợn, bất an cho người (PetroTimes).
- Tổ dân phố văn hóa chìm trong bóng tối (DV).
- Những chuyến đò không tên trên sông Sài Gòn (TP).
- Vụ bố giết con đẻ 10 tháng tuổi: Khám phá vụ giết người từ vết láng xi măng (TN).
- Voi rừng lại về phá hoa màu (TN).
- TS. Trịnh Hòa Bình: “Nhận thức của giới trẻ còn hời hợt, xô bồ” (Infonet).
- Nghi án chôn con 10 tháng dưới lớp bê tông chấn động Hà Nội (PLXH/ DT). – Vụ cháu bé 10 tháng tuổi bị giết: Lời khai tàn độc của người cha (DT).
- Giới trẻ Hà Nội xuống đường ăn mừng “còn sống” sau “tận thế” (DT).
<- Bắt gặp ông Tây bán xúc xích trên… vỉa hè (TT/ DV).
- Voi rừng lại phá nhà dân (NLĐ). – Voi rừng phá hoa màu của gần 100 hộ dân (TN).
- Người đàn ông may mắn bắt được cá tuyết “khủng” (DT).
- Những khoảnh khắc 2012 (TTCT).
- Nghịch lý trong dân số toàn cầu (ND).
- Ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững cơ sở hạ tầng (VnMedia).
- 84 người chết vì thời tiết giá lạnh ở Ukraina (VOA).
- Quản lý rủi ro trong bệnh viện: Cần sự vào cuộc quyết liệt của bộ Y tế (SGTT).
- Không giấu giếm kết quả giám sát an toàn thực phẩm (VnMedia). – Lò chế biến phụ phẩm bẩn được… tiếp tục hoạt động (PLTP).
- Nghề của muôn năm cũ: Thợ cối làng Chung (NNVN).
- Kinh tế khó khăn, vé số đắt khách (SGTT).
- Làm rõ và xử lý nghiêm hành vi bạo hành trên mạng (LĐ). – Tệ nạn bạo hành trên mạng – nỗi lo còn để ngỏ… (LĐ).
Hiệp sĩ (TN) -Hiệp
sĩ là người tự nguyện đứng lên, đứng ra cứu người, cứu đời. Từ xưa đã
vậy, thì nay cũng vậy. Nhưng hiện tượng những hiệp sĩ tình nguyện chấp
nhận hiểm nguy đứng ra bắt cướp như ở nước ta lâu nay thì đúng là một
hiện tượng lạ lùng và độc đáo. Vì nó khó thấy ở bất cứ nước nào trên thế
giới đương đại.
Cảm ơn… scandal (VNN) -Năm
cũ sắp qua là thời điểm thích hợp để gửi lời cảm ơn đến scandal showbiz
Việt, như cách chào tiễn biệt lịch sự khi sự chịu đựng đã quá
đủ.==>>
Sát nhân giết hàng loạt gái gọi (Kỳ 8) - Khampha.vn —Hai “ổ” kích dục trên 100 mét phố - ANTĐ —Trứng gà vỏ trắng hay vỏ nâu tốt hơn? - (Kienthuc.net.vn) —Đột tử khi đang ‘yêu’ thường do ngoại tình - VietnamNet
Văn Quyến phải bán đất để trả nợ (VNN) —Lời khai kẻ dìm chết con, đem chôn xác (VNN)
Bệnh viện, đất kiếm ăn của “cò” (VNN) —Gái xinh tuổi “băm” có đành về quê lấy chồng? (VNN) —Phát hiện xác người đàn ông nổi trên kênh Rạch Nhảy (NLĐ) —Cha đánh chết con bằng ghế nhựa? (NLĐ)
Nhiều vụ giết người man rợ (NLĐ) -Nghi không phải là con của mình, Trần Mạnh Hà (SN 1981, ở Hà Nội) đã dìm đứa bé 10 tháng tuổi trong nước cho đến chết. Một người ở TPHCM bị kẻ cướp cắt cổ và tử vong sau đó
Nhân viên xe buýt đâm trọng thương hai hành khách (NLĐ) —Hai ô tô đối đầu, 1 người chết tại chỗ (NLĐ)
- Giới hoạt động Syria: Máy bay chính phủ không kích giết nhiều người (VOA). - Vũ khí hóa học Syria vẫn được kiểm soát (TN). - Nga hoan nghênh các nước cho Tổng thống Syria tị nạn (LĐ). - Syria không thấy “mùa xuân” (DV). - Syria tập trung vũ khí hóa học (TP).
- Hiến pháp Ai Cập ‘đã được thông qua’ (BBC). – ‘Hiến pháp mới của Ai Cập đã được phê chuẩn’ (VOA). – Phe đối lập Ai Cập không chấp nhận kết quả trưng cầu về Hiến pháp (RFI). – Phe đối lập Ai Cập tiếp tục chống bản hiến pháp do Hồi giáo hậu thuẫn (VOA). – Ai Cập: Phe đối lập thách thức kết quả trưng cầu dân ý (VOA). - Ai Cập kết thúc 2 vòng trưng cầu dân ý (TN).
- Monti từ chức, Quốc hội Ý giải tán (BBC). – Thủ tướng mãn nhiệm Ý: Không ứng cử, nhưng sẵn sàng lãnh đạo đất nước (RFI). – Thủ tướng Ý sẵn sàng lãnh đạo nhưng sẽ không ra tranh cử (VOA).
- Taliban ra điều kiện để tham gia đàm phán hòa bình (TTXVN). – Taliban đòi thay đổi Hiến pháp hiện hành của Afghanistan (RFI).
- Mỹ chuyển giao hai tàu hỗ trợ hải quân cho Iraq (TTXVN).
- Cảnh sát Ấn Độ đụng độ người biểu tình phản đối vụ hiếp dâm (VOA). =>
- Hungary không cho phép giới đầu tư ngoại quốc mua đất nông nghiệp (RFI).
- ‘Ông Hugo Chavez cần thêm thời gian để hồi phục’ (VOA).
- Philippines ra luật chống bắt cóc và giam giữ bí mật (RFI).
- Matxcơva cấm người Mỹ nhận trẻ em Nga làm con nuôi (RFI). - Tương phản (TN).
- Trung Quốc cho chạy thử đường sắt cao tốc (VOA).
- Hamas nã rocket vào lãnh thổ Israel (GDVN). – 45% người Israel ủng hộ đơn phương rút khỏi Bờ Tây (TTXVN).
- Chỉ huy biệt kích Navy SEAL chết ở Afghanistan (TN). – Chỉ huy đặc nhiệm SEAL hải quân Mỹ tự sát (DT).
- Thủ tướng Nhật Bản sẽ khôi phục sức mạnh hạt nhân (Infonet).
Khampha.vn Tên lửa Triều Tiên có thể vươn tới Mỹ —-Nam Sudan bắn rơi trực thăng LHQ, giết chết 4 người (VOA)Phe đối lập Ai Cập tiếp tục chống bản hiến pháp do Hồi giáo hậu thuẫn (VOA) —Đa số dân Ai Cập ủng hộ bản dự thảo hiến pháp (RFA) —Hiến pháp Ai Cập ‘đã được thông qua’ (BBC) —Phe đối lập Ai Cập không chấp nhận kết quả trưng cầu về Hiến pháp (RFI)
Giới hoạt động Syria: Máy bay chính phủ không kích giết nhiều người(VOA) —-Nga: chính phủ Syria vẫn kiểm soát các kho chứa võ khí hóa học (RFA) —Báo Nga: Quân nổi dậy đầu hàng ở Damascus (NLĐ)
Trung Quốc cho chạy thử đường sắt cao tốc(VOA) —Gia đình MS Củng Thịnh Lương kêu gọi chính phủ TQ trả tự do cho ông (RFA) —Một nhà hoạt động chính trị tại Hồng Kông bị bắt vì phản đối Hồ Cẩm Đào (RFI)
Mỹ: Hiệp hội súng tuyên bố sẽ phản đối bất cứ luật mới nào về súng(VOA) —Thượng nghị sĩ Inouye được tưởng nhớ như một ngôi sao sáng (VOA) —-Hoa Kỳ vừa trao cho Iraq 2 vận tải hạm (RFA)
Nam Hàn: tên lửa Bắc Hàn có thể bắn tới nước Mỹ (RFA) —-Bắc Hàn có thể bắn tên lửa đến Mỹ? (BBC) —-Quân đội Hàn Quốc: Tên lửa Bắc Triều Tiên có tầm bắn 10.000 km (RFI) —Núi Trường Bạch/Baekdu: Thêm một nguy cơ tranh chấp giữa Trung Quốc và Triều Tiên (RFI)
Thủ Tướng Shinzo Abe xem xét lại sự cố Fukushima (RFA) —Giao tranh ác liệt giữa quân đội Miến và lực lượng Kachin (RFA) —Philippines ra luật chống bắt cóc và giam giữ bí mật (RFI) –Thủ tướng mãn nhiệm Ý: Không ứng cử, nhưng sẵn sàng lãnh đạo đất nước (RFI)
Đông Bắc Á ra sao với ba lãnh đạo mới? (VNN)
Hungary không cho phép giới đầu tư ngoại quốc mua đất nông nghiệp(RFI) –Taliban đòi thay đổi Hiến pháp hiện hành của Afghanistan (RFI)
Matxcơva cấm người Mỹ nhận trẻ em Nga làm con nuôi (RFI) —-Ông Putin thăm Ấn Độ, chú ý hợp đồng vũ khí 7,5 tỉ USD (BLĐ) —84 người chết vì thời tiết giá lạnh ở Ukraina (VOA) —-Pháp: Chợ Giáng Sinh Strasburg tiếp tục thu hút du khách(VOA) —22 con tin bị hải tặc Somalia cầm giữ được giải cứu(VOA)
Thế giới
244. Phục hồi vốn cổ hát Xoan
Số 417 tháng 12/2012
Phục hồi vốn cổ hát Xoan
Vũ Kim BiênNGÀY 24/11/2011, UNESCO ĐÃ CHÍNH THỨC THÔNG QUA QUYẾT ĐỊNH ĐƯA HÁT XOAN CỦA PHÚ THỌ VÀO DANH SÁCH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CẦN BẢO VỆ KHẨN CẤP. TUY NHIÊN, KẾ HOẠCH “CẢI BIÊN” HAY “CHÈO HÓA” XOAN CỔ CỦA ĐỊA PHƯƠNG NGAY SAU ĐÓ ĐÃ GẶP PHẢI SỰ PHẢN ĐỐI GAY GẮT CỦA NHIỀU CHUYÊN GIA ÂM NHẠC VÀ NHÀ NGHIÊN CỨU VĂN HÓA, KHIẾN CHO CHƯƠNG TRÌNH “BẢO VỆ KHẨN CẤP” DƯỜNG NHƯ LÂM VÀO TÌNH TRẠNG BẾ TẮC. XƯA&NAYXIN GIỚI THIỆU BÀI VIẾT CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU VŨ KIM BIÊN, HỘI VIÊN HỘI VĂN NGHỆ DÂN GIAN PHÚ THỌ, VỀ VẤN ĐỀ NÀY.
Sau hòa bình lập lại năm 1954, các cán bộ phòng Yăn nghệ Ty Văn hóa Phú Thọ như Cao Khắc Thùy, Nguyễn Kính Mời, Hùng Khanh, rồi đến Ty Văn hóa tỉnh hợp nhất Vĩnh Phú, các nhạc sĩ Phạm Khương, Tú Ngọc, gần đây là nhạc sĩ Đào Đăng Hoàn, đã khai thác làn điệu hát Xoan, để sáng tác bài hát, dựng ca cảnh cho các đoàn văn công địa phương.
Năm 1971, một số hội viên Hội Văn nghệ Dân gian Vĩnh Phú đã đi sâu vào sưu tầm nghiên cứu hát Xoan như Dương Huy Thiện, Nguyễn Khắc Xương, Nguyễn Lộc và tôi, đã bước đầu tìm hiểu về bài bản ngót hai nghìn câu hát, về tổ chức phường hội, về phạm vi hoạt động và về trình diễn… Năm 1979, hai ông Nguyễn Khắc Xương và Dương Huy Thiện xuất bản cuốn Hát Xoan, hát Ghẹo Vĩnh Phú, công bố một bài bản hát Xoan, trong đó Nguyễn Khắc Xương viết lời giới thiệu, bài bản do ông Dương Huy Thiện sưu tầm ở Phù Đức, GS.Đinh Gia Khánh dịch (cũng còn các dị bản khác nữa).
Tiếp cận dưới góc độ lịch sử, tôi phát hiện được một số vấn đề cơ bản. Đó là, theo truyền thuyết và qua thực hành văn hóa, hát Xoan được tin là đã có từ thời Hùng Vương. Truyền thuyết dân gian nói rằng công chúa Nguyệt Cư con vua Hùng thứ 17 thuở sơ sinh chỉ thích nghe hát Xoan, không được nghe thì khóc. Lại còn nói bà mẹ đau đẻ, phải gọi phường Xoan hát cho nghe để quên đau. Trong hát Xoan còn lưu bóng dáng của thời cổ đại, vừa hái lượm vừa sản xuất:
Cầy cấy ban trưa, mà thả trâu bò
Hái củi ban trưa, mà bỏ quên rìu…
Đôi ta bắt cá dưới trăng
Cá thời chẳng được tung tăng bắt đào.
Thêm vào đó, yếu tố phồn thực trong tín ngưỡng ở vài nơi phường Xoan đến phục vụ, như làm hèm Nõ Nường trước khi vào cuộc hát.Tên chính thức của điệu hát này là hát Xuân, vì nó chỉ được biểu diễn trong mùa xuân ở các hội làng. Các mùa hạ, thu, đông nhất thiết không được trình diễn. Đến thế kỷ XIII, do phải kiêng tên bà Lê Thị Lan Xuân, người đã giúp đỡ phường Xuân tổ chức thành phường hội, kết tập câu hát rời rạc thành bài bản, dựng chương trình đưa lên đền thờ vua Hùng trên núi Nghĩa Lĩnh hát lễ ngày giỗ Tổ mổng 10 tháng 3 Âm lịch, và tại các đình làng lân cận, nên phường Xuân phải gọi chệch đi là phường Xoan và hát Xoan. Bà Lê Thị Lan Xuân là cháu năm đời vua Lê Đại Hành, ông cha được quản lĩnh châu Chân Đăng, phủ đệở làng Hương Nộn (nay thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ). Bà được tuyển làm vợ thứ tư của vua Lý Thần Tông. Nhà vua mất, bà về quê dựng chùa Diên Linh Phúc Thánh trên núi Ngọc Phác tu hành. Bà rất yêu thích hát Xoan, đã cho đổi tên làng Hương Nộn thành Kẻ Xoan và có công lớn với phường Xoan, nên trước khi vào mùa đi hát cửa đình, các phường Xoan đều thực hiện lễ cúng bà.
Tác giả Nguyễn Khắc Xương trong cuốn Hát Xoan, hát Ghẹo Vĩnh Phú cho rằng “Hát Xoan chính là hát Xuân… Từ “Xoan” chính là từ “Xuân” đọc chệch ra vì kiêng tên các vị thánh mẫu của một số làng đang thờ Xuân Lan, Xuân Dung”. Như vậy là có sự thống nhất với tôi về nguồn gốc hát Xuân của hát Xoan, chỉ khác nhau về cách giải thích lý do của sự biến đổi mà thôi.
Lời lẽ của hát Xoan, chỉ còn một số từ cổ gắn với địa danh, đồ vật, thổ ngữ địa phương nói về công việc lao động làm ăn, về quan hệ cộng đồng, về tình yêu nam nữ… Còn phần lớn đã được hai danh sĩ thế kỷ XV là Đỗ Nhuận và Thân Nhân Trung sửa gọt cho lời ca câu hát của Xoan bóng bẩy trơn tru hấp dẫn. Nhưng hai ông cũng đem du nhập vào nhiều nét văn hóa tư tưỡng của xã hội phong kiến, thậm chí lôi cả sử Tầu vào hát Xoan nữa. Điều này đã tạo ra không ít khó khăn cho công tác nghiên cứu nguồn gốc hát Xoan. Những nhận định này tôi đã tóm lược trong cuốn Lịch sử Vĩnh Phú xuất bản năm 1980.
Ở Phú Thọ trước Cách mạng tháng 8/1945, có bốn phường Xoan là Phù Đức, Thét, Kim Đơi và An Thái (hiện nay Phù Đức, Thét, Kim Đơi thuộc xã Kim Đức và An Thái thuộc xã Phượng Lâu, đều nằm trong thành phố Việt Trì). Các phường Xoan này phục vụ từ mồng 5, mồng 6 tháng Giêng ở 16 cửa đình, đến mồng 10 tháng 3 thì về đền Hùng hát hầu vua. 16 đình đó là: Tử Đà, Phủ Ninh, Y Kỳ, Tiên Du (huyện Phủ Ninh); Cao Mại, Hữu Bổ, Thanh Mai, cẩm Đội (huyện Lâm Thao); Tây Cốc (huyện Đoan Hùng); Nông Trang, Dữu Lâu (huyện Hạc Trì); Hương Nộn (huyện Tam Nông) thuộc tỉnh Phú Thọ; và Tử Du, Đức Bác (huyện Lập Thạch); Hạ Chuế, Hoàng Xá (huyện Vĩnh Tường) thuộc tỉnh Vĩnh Yên. Các làng này nước nghĩa với phường Xoan, và bốn phường Xoan nước nghĩa với nhau. Mỗi phường Xoan có một ông trùm quản lý 6 kép và 12 đào, nữ khoảng 16-17 ,tuổi, nam khoảng 18-20 tuổi. Sở dĩ kép ít hơn đào là vì còn trưng dụng nam thanh niên của làng sở tại vào những vai phụ cho vui vẻ. Tùy theo hoàn cảnh kinh tế và tục thờ của mỗi làng, mà phường Xoan phục vụ một đêm, hai đêm hay ba đêm. Nếu là ba đêm thì phường Xoan diễn xướng đủ chương trình gồm các vũ điệu và gần hai nghìn câu hát.
Theo nhận xét của chúng tôi, chương trình Xoan biểu diễn ở làng Đức Bác là đầy đủ và hay nhất, vì ngoài ba đêm diễn ra còn có một buổi chiều đón phường Xoan Phủ Đức qua đò sông Lô, dẫn nhau về đình nữa, mà chúng tôi đã chọn giới thiệu trong sách Văn hiến làng xã vùng Đất Tổ Hùng Vương do Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu và văn hóa Việt Nam xuất bản 1999. Toàn cảnh như sau:
Chiều mồng 1 tháng 2 Âm lịch, làng Đức Bác một mặt rước kiệu vật thờ ở miếu Thánh ông và miếu Thánh bà về đình hội đồng, một mặt cử tốp 12 thanh niên trẻ đẹp cùng mấy vị đứng tuổi ra đón phường Xoan Phù Đức qua sông Lô sang. Khi thuyền cập bến, mấy vị đứng tuổi xuống tận thuyền chào hỏi mời mọc. Các thanh niên Đức Bác khoác vào cổ các cô đào Xoan Phù Đức cái trống con trước ngực, rồi dắt nhau hát điệu trống quân xê dịch dần về đình.
Ông chủ tế đưa phường Xoan vào đình hát năm đoạn lề lối là: hát chào vua (do ông trùm Xoan thực hiện), rồi hai kép con hát giáo trông, giáo pháo, rồi các đào hát hai đoạn dâng hương và đóng đám. Hát xong nghỉ ăn cơm.
Tối thứ nhất hát 14 đoạn quả cách là: kiều giang cách, nhàn ngâm cách, hồi liến cách, trường mai cách, xuân cách, hạ cách, thu cách, đông cách, đôi dẫy cách, tứ mùa cách, thuyền chài cách, ngư tiều canh mục cách, tứ dân cách, chơi dấu cách. Mỗi quả cách là một bài văn vần đọc ngâm giọng khác nhau, làm điệu bộ chân tay có trống phách đưa đệm.
Tối thứ hai hát hội gồm bảy giọng vặt là: bỏ bộ, bợm gái, ca vũ, hát lý, hát ru, xin hoa đố chữ và hát dúm. Trò tung đúm là tiết mục cuối cùng của đêm diễn rất vui nhộn. Các cô gái miệng hát tay tung quả đúm vào chàng trai nào mình thích. Chàng trai mở đúm ra được miếng trầu ăn, rồi bỏ vào khăn chiếc gương, chiếc lược hay đồng tiền buộc lại ném trả cô đào. Có lần đúm của cô đào bay nhầm vào một ông hương lý, cả làng được một mẻ cười vỡ bụng, và còn tếu đến mấy hôm sau nữa.
Đêm thứ ba cũng là hát hội, trình diễn tiếp hai giọng vặt là cài hoa (hay chúc hoa) và mó cá (hay giã cá) (cũng có bài bản nói là giọng vặt xin hoa đố chữ trình diễn ở đêm thứ ba, trước cài hoa). Hai tiết mục này là những điệu múa có tính chất biến tấu giữa ma thuật tín ngưỡng và tình yêu nam nữ. Ba chàng trai Đức Bác xếp làm nhị hoa, năm đào Xoan xếp làm cánh hoa, dùng điệu bộ chân tay và cả thân người uốn lượn làm bông hoa nở, chuyển đổi nhiều kiểu hoa và câu hát trử tình.
Chuyển sang tiết mục mó cá thì ông trùm hát giáo đầu, xong thì 12 đào Xoan dang tay thành vòng tròn làm lưới, bốn chàng trai Đức Bác ở giữa làm cá. Động tác của lưới là đưa tay rập rờn như sóng nước, người lả lướt. Động tác của cá là múa và hát. Các ả lưới đệm theo “La vông tầm vông tầm, vông tập tầm vông”. Cá hát xong mỗi đoạn lại lao vào lưới trổ ra. Diễn đến gần sáng thì một chàng cá hát phá lưới. Hát xong tất cả cá lao vào lưới, một chàng cá giả mắc lưới bị các đào vật ngửa khiêng lên bàn thờ Thánh. Kết thúc chương trình Xoan. Nhân dân tin rằng năm đó Thánh sẽ phù hộ cho làng “Tốt con người tươi con của”.
Để bảo vệ di sản hát Xoan đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp, cần phải tiếp tục chỉnh sửa, củng cố cho hoàn thiện, bởi hát Xoan hiện nay đang có nhiều sai lệch. Lẽ ra phải phân biệt giữa phục hồi vốn cổ để bảo tồn với khai thác phát huy theo nhu cẩu mới, phải phân biệt cắm mốc các làng Xoan gốc với việc nhân rộng của phong trào văn nghệ, phải phân biệt giữa nghệ nhân truyền dạy với đào kép Xoan biểu diễn. Do chưa đặt ra tiêu chí rành rẽ nên mới lình xình như vậy, ví dụ như việc đưa các bà già và em nhỏ lên sân khâu trình diễn, trái với bản chất của hát Xoan là hát giao duyên của lứa tuổi trẻ trong mùa xuân, mà xưa đã có quy định nữ 16-17, nam 19-20 tuổi.
Ở hát Xoan, bên cạnh yếu tố tín ngưỡng phồn thực là yếu tố luyến ái của độ tuổi xuân thì. Đi đôi với lời hát còn có động tác đưa tình nữa. Điển hình nhất là mó cá kép sàm sỡ hẳn với đào, được phép làm như vậy. Chúng ta sẽ thấy khiên cưỡng biết bao khi nghe các bà già hoặc em nhỏ hát:
Cách này chính thức cách nhàn ngâm
Trai lành gái tốt họp chơi xuân.
(Nhàn ngâm cách)
Bắc cầu anh xẻ ván mong
Em chẳng sang được anh bồng em sang.
(Bỏ bộ)
Tóc rằng tóc bỏ đuôi gà
Để em ăn nói mặn mà thêm xinh
Hai thương em ngủ một mình
Để anh đi lại ra tình trăng hoa.
(Hát ru)
Gặp nhau đây cầm tay em hỏi
Em hỏi thực chàng còn nhớ hay quên.
(Hát lý)
Đào ơi đào dích lại đây
Anh cẩm quả đúm trao tay cho đào.
(Hát đúm)
Anh xin nàng chiếc hoa trong đụn
Hoa trong đụn anh thuận hoa gì
Hoa trong đụn anh thuận hoa lúa
Hoa lúa mùa này nó chưa nở
Để một mai nó nở
Thiếp lại bẻ cho chàng
Sợ chàng chẳng yêu
Sợ chàng chẳng dấu
Để hoa nụ héo
Hoa hỡi hoa hời
Hoa hỡi là hoa. »
(Xin hoa đố chữ)
Tam Thanh một cảnh huê khoai
Lòng anh muốn lấy mười hai cô đào.
(Cài hoa)
Đánh tiếc hay là đánh te
Gọng dập anh cứng anh đè giếc rô.
(Mó cá)
Trang phục hát Xoan hiện cũng không đúng với trang phục của đào kép Xoan hồi đầu thế kỷ XX theo phong tục cổ truyền.Hát Xoan chỉ tồn tại ở bốn phường (còn gọi là họ) chuyên nghiệp, nay đem sang các làng khác ý muốn nói là Phú Thọ có phong trào hát Xoan, là làm mất tính đặc biệt truyền thống. Ta có thể ví hát Xoan như bưởi Chi Đám, là một thứ đặc sản địa phương, quý hiếm. Cách “nhân giống” khiên cưỡng này chắc chắn không tồn tại được lâu dài, vì hát Xoan là một bộ phận của tổng thể văn hóa. Nó là một chương trình tổng hợp giữa hát và múa, giữa giao duyên nam nữ và ma thuật tín ngưỡng nông nghiệp của người Việt cổ, với môi trường trình diễn là cửa đình đền trên một cái nền là hội làng trong mùa xuân. Tách khỏi các bối cảnh văn hóa đó, hát Xoan trở nên lạc lõng và khó hiệu quả (việc các nhạc sĩ, kịch sĩ khai thác chất liệu Xoan để sáng tác bài hát, điệu múa lại là vấn đề khác). Đối với các trường học lại càng không nên dạy các em hát giao duyên quá sớm.
Chúng tôi có cái may mắn là từ hơn 40 năm trước đã được tiếp xúc với các cụ trùm Xoan để khai thác tư liệu, như cụ Trùm Chế ở An Thái khi đó tuổi đã ngoài 70. Mà cũng phải lứa tuổi đó thì trước Cách mạng 1945 các cụ mới làm trùm được. Nay xin cung câp tư liệu để những người có trách nhiệm tham khảo.
Trùm Xoan là người giỏi về bài bản và mọi công việc của hát Xoan, có đức độ, tuổi từ 40 trở lên được dân làng tín nhiệm cử ra quản lý phường Xoan. Các cụ cho biết mỗi phường Xoan có 12 nữ biểu diễn và dăm người dự bị, tuổi 16-17 gọi là đào. Nam gọi là kép, có 6 người biểu diễn và vài ba người dự bị tuổi xê dịch trong khoảng 19-20. Mỗi phường còn có hai kép con là hai thiếu niên để chuyên hát hai đoạn giáo trông và giáo pháo sau khi ông trùm hát chào vua, mở đầu cho chương trình biểu diễn.
Khi biểu diễn thì đào trong mặc áo cánh trắng ngoài mặc áo dài tứ thân màu nâu tươi, váy đen, thắt lưng ngoài áo mầu tím hoa cà, chân đi đất hoặc dép quai ngang bằng da trâu, đầu vấn khăn điều bỏ đuôi gà. Cô nào tóc ngắn thì phải nối thêm tóc để có đuôi gà cho đẹp. Kép thì mặc áo cánh trắng, quần nâu, thắt lưng ngoài áo màu xanh thiên lý, chân đi đất, đầu chít khăn thủ rìu màu đỏ. Những quy định này là thống nhẫt tại cả bốn phường Xoan Kim Đơi, Thét, Phù Đức và An Thái, mà các cụ trùm trước cách mạng 1945 áp dụng rất chặt chẽ.
Từ năm 1946 đến 1954, trong kháng chiến chông Pháp, do việc đóng cửa đình nên dừng hẳn hát Xoan. Sau năm 1954, các cán bộ văn nghệ Ty Văn hóa Phú Thọ khai thác chất liệu của hát Xoan để sáng tác bài hát hoặc dựng ca cảnh. Đến năm 1985, Ty Văn hóa Vĩnh Phú (tỉnh hợp nhất Phú Thọ và Vĩnh Phúc) mới cử cán bộ văn nghệ về xã Kim Đức thành lập đội hát Xoan phục vụ giỗ Tổ Hùng Vương. Thời gian đó các cụ trùm cũ đã quy tiên cả, thiếu người hiểu biết về Xoan hướng dẫn, vả lại cũng không ai nghĩ phải làm theo đúng lệ cổ, mà cứ cách tân theo hướng của văn công cho thuận tiện kịp thời.
Ngày nay chúng ta mới đặt ra nhiệm vụ phục hồi và bảo vệ di sản cổ truyền. Do vậy phải tìm về cội nguồn, cố gắng dựng lại bức chân dung của hát Xoan ở đầu thế kỷ XX, thời điểm còn đậm nét dấu ấn tổ tiên, chứ không thể sử dụng hình tượng đã được văn công hóa vài chục năm nay. Chúng tôi cho rằng hai tiêu chí lứa tuổi và trang phục là đặc trưng nhất trong hình thức của phường Xoan. Riêng trang phục nữ với áo dài tứ thân màu nâu tươi, thắt lưng ngoài áo màu tím hoa cà, váy đen, vấn khăn điều bỏ đuôi gà là rất đẹp, điển hình của y phục cổ dân tộc. Nam mặc quần nâu chít khăn thủ rìu cũng vậy. Nếu theo như lứa tuổi và trang phục của đội hát Xoan mà đài truyền hình vẫn phát sóng thì khác nguyên gốc quá nhiều: nam mặc áo và quần trắng thắt lưng đỏ ngoài áo, đầu buộc dải khăn đỏ ngang trán; nữ mặc quần, áo dài nâu tân thời (kiểu Tây), cổ đứng (kiểu Tàu), không có thắt lưng, đầu chít khăn vuông mỏ quạ, trông già nua rất khác lạ.
Chúng ta không nên nghĩ rằng khi UNESCO đã cấp bằng công nhận thì ta cứ duy trì tình trạng hiện có. Vấn đề đặt ra là tinh hoa văn hóa của dân tộc ta, thì ta phải giữ gìn lấy – Tử tôn bảo chi — như câu hoành phi tại đền Thượng ở đền Hùng.
Chúng ta cần mạnh dạn sửa chữa để trở về đúng với nguyên bản của hát Xoan, bỏ đi những lai tạp và các thứ không cần thiết. Sửa cho đúng với độ tuổi đào kép, trang phục mà các trùm Xoan chính cống trước năm 1945 đã truyền đạt, để dàn dựng trình diễn theo thể thức đầy đủ của hát Xoan. Nội dung nghệ thuật của hát Xoan củng phải được bình luận kỹ càng hơn: rằng hát Xoan đã tồn tại hơn hai nghìn năm lịch sử, gắn với cái nôi dựng nước của các vua Hùng, rằng nó được tổ chức chặt chẽ, mang bản sắc dân tộc, có trình độ nghệ thuật dân gian điêu luyện, với kết cấu tiết mục đa dạng, dài hơi, độc đáo, lưu giữ đặc trưng riêng biệt không thể lẫn với bất cứ sản phẩm văn hóa của một vùng miền nào khác. Mặc dầu diễn xướng của phường Xoan rất chuyên nghiệp, đẳng cấp, nhưng trong quan hệ lại thể hiện tính cộng đồng đơn giản. Nơi trình diễn chỉ là cửa đình không trang trí, sự đãi ngộ tùy tâm. Ngoài cơm nước do làng sở tại tiếp đãi ra, bà con ai có lòng thì đem đến biếu đoàn bơ ngô, bơ lúa, cũng là để cầu lộc cầu may, chứ phường Xoan không hề đòi hỏi gì cả. Thành quả cả đợt đi được bao nhiêu đem chia đều, ông trùm cũng một suất như đào kép rất vui vẻ. Phải chăng hát Xoan vẫn còn lưu lại lối sống cộng đồng của tổ tiên ta.
Nói cách khác, hát Xoan như một cây đại thụ văn hóa dân gian sống lâu đời nhất ở Phú Thọ. Trong mình nó chứa đựng rất nhiều giá trị mà không thể một vài cuốn sách nói cho hết được. Nó xứng đáng là di sản quý báu của nhân loại, cần được phục dựng hoàn toàn như trước năm 1945 để bảo vệ.
Để khắc phục những nhận thức sai lầm về hát Xoan vẫn được thể hiện trên đài truyền hình bây lâu nay, chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp khôi phục vốn cổ như sau:
1. Tạo điều kiện cho bốn làng An Thái, Kim Đơi, Phù Đức, Thét khôi phục lại bốn phường Xoan gốc, gồm một ông trùm cùng số đào kép theo lứa tuổi nam thanh nữ tú trẻ trung và trang phục đặc trưng dân tộc như cổ lệ. Vừa rồi đài truyền hình có giới thiệu mấy ông trùm, nhưng đó là người đóng vai ông trùm chứ chưa phải là trùm thật sự. Ông trùm thật sự phải thuộc bài bản hai nghìn câu hát, các điệu múa để dạy cho đào kép. Xưa kia cứ đến giữa tháng Một, là thời điểm tập trung họ Xoan ôn luyện sang tháng Chạp, nghỉ trước Tết dăm ngày. Ông trùm cũng là người chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động của họ Xoan. Cứ mồng 1 Tết cả 4 họ tập trung hát ở đình An Thái, mồng 2 hát ở đình Kim Đơi, mồng 3 hát ở đình Phù Đức, mồng 4 hát ở đình Thét, mồng 5 trở đi bốn họ Xoan tản đến hát ở các cửa đình mình đã giữ. Đến mồng 10 tháng 3 thì về cả đền Hùng hát hầu vua. Hoạt động của bốn phường Xoan gốc này là điều kiện tốt nhất để thực hiện công tác truyền dạy di sản cho thế hệ tương lai.
Khả năng của mỗi phường Xoan có thể biểu diễn bất kỳ theo yêu cầu. Trên cơ sở họ thuộc toàn bộ bài bản, nếu là hát một đêm thì rút bớt nhiều, hát hai đêm thì rút bớt ít, ba đêm thì hát cả chương trình. Riêng hai giọng vặt cài hoa và mó cá thì dù gì cũng không được bỏ. Ông trùm chỉ hát một đoạn lề lối là “chào vua” đầu tiên trong năm đoạn lề lối, khi đoàn thoạt đến cửa đình, và hát giáo đầu cho giọng vặt mó cá cuối cùng của chương trình. Ngoài ra ông thỉnh thoảng hát cùng đào kép theo kiểu nhắc vở hoặc cổ vũ. Trên truyền hình ta thấy ông trùm cầm cuốn sách hát như kiểu lĩnh xướng cho các bè, là không đúng.
2. Cố gắng dựng lại toàn bộ chương trình Xoan. Chương trình Xoan đầy đủ gồm một buổi chiều và ba đêm, chúng tôi chỉ được nghe các cụ trùm Xoan trước Cách mạng 1945 kể lại, cách đây nửa thế kỷ. Các nhà nghiên cứu dựa vào đó mà viết lách, bàn luận, trên thực tế chưa ai được quan sát trình diễn bao giờ. Quả núi hát Xoan từ năm 1945 đến nay vẫn náu mình trong sương khói mịt mùng, chưa có dịp lộ sáng. Bởi rằng dựng được chương trình đó không đơn giản dễ dàng. Thứ nhất phải tập trung nhau lại, bao gồm các nhà nghiên cứu, các cán bộ văn nghệ lưu giữ được thông tin về Xoan do các cụ trùm cũ truyền đạt từ giữa thế kỷ trước, và con cháu các cụ trùm đó, con cháu các đào kép Xoan cũ, cùng nhau thảo luận để phục dựng lại từng đoạn lề lối, từng quả cách, từng giọng vặt. Thứ hai phải có kinh phí để thực hiện công việc này, bởi vậy bấy lâu nay giải pháp vẫn nằm trong mơ ước. Cho đến hiện nay, đồng bào cả nước mới chỉ được xem những trích đoạn nhỏ, diễn viên và trang phục được văn công hóa na ná như Quan họ Bắc Ninh, không phải là hát Xoan cổ.
Điều kiện hiện nay là dịp tốt để phục hồi nguyên gốc chương trình hát Xoan đồ sộ, vì đã có chủ trương của nhà nước cũng như quốc tế và kinh phí. Phải cố gắng dựng lại toàn cảnh một buổi chiều đưa đón hát trống quân, rồi vào đình chào vua hát 5 đoạn lề lối, hát thờ 14 đoạn quả cách, hát hội 9 giọng vặt, kéo dài ba đêm. Thực hiện đúng cảnh hội làng để quay phim, một mặt tư liệu hóa phục vụ công tác bảo tồn di sản, một mặt đem công chiếu phục vụ công tác quảng bá, phát huy.
3. Bên cạnh việc phục dựng toàn bộ chương trình để quay phim sử dụng vào các mục đích như trên, còn cần phải kết tập lấy chương trình một đêm để phục vụ lễ hội đền Hùng và biểu diễn khi cần thiết. Cũng vẫn phải bàn bạc để chọn lấy đoạn lề lối nào, đoạn quả cách nào, giọng vặt nào sắp xếp vào đủ một đêm sao cho hợp lý nhất và hay nhất.
4. Chỉ cần tập trung vào ba việc nêu trên, chúng ta đã thực hiện đúng yêu cầu của UNESCO: “Hát Xoan Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp”, tức là phục hồi ngay vốn cổ trước khi bị mai một. Ngoài ra cần phải bỏ hết những cái không cần thiết, thậm chí là lạc hướng gây tốn kém và có hại cho hát Xoan như đã thấy.
Chủ quyền dân tộc và chủ quyền quốc gia
Phan Thành Đạt
«Chủ quyền không thể được bất kì ai đại diện, chủ quyền cũng không thể chuyển nhượng. Chủ quyền chỉ có thể được thể hiện trong ý chí và nguyện vọng của nhân dân».(Jean Jacques Rousseau, Khế ước xã hội, 1762)
Chủ
quyền là khái niệm diễn tả quyền lực tuyệt đối, một sức mạnh cao nhất
thuộc về Nhà nước và nhân dân. Đó là thẩm quyền đồng thời là trách nhiệm
cao nhất của Nhà nước và nhân dân.
Nhà luật học
Jean Bodin khẳng định chủ quyền là quyền lực tối thượng của nhà vua
dưới thời phong kiến ở Châu Âu. Trong tác phẩm nổi tiếng «Sáu tập sách
về nền cộng hòa» được xuất bản năm 1576, tác giả ghi nhận chủ quyền nằm
trong tay nhà vua vì quyền lực của vua không do ai ban phát, quyền lực
đó được Chúa trời ban cho. Do vậy, vua đứng trên tất cả mọi người, vua
có quyền ban hành các đạo luật, vua được phép thu thuế, được phép tuyên
bố chiến tranh và ký kết các hiệp ước hòa bình. Quyền lực của nhà vua
được xếp cao nhất và không có sự cạnh tranh, tuy nhiên vua phải bảo vệ
lẽ phải và luôn hành động vì lợi ích chung của nhân dân. Nhờ có sức mạnh
quân sự, nhà vua tiến hành các cuộc chinh phạt để mở rộng lãnh thổ,
quyền lực của các lãnh chúa càng ngày càng bị thu hẹp và dần dần lệ
thuộc vào triều đình, và chủ quyền hoàn toàn thuộc về nhà vua.
Sau
Cách mạng 1789, chủ quyền của nhà vua bị thu hẹp như một miếng da lừa,
đặc quyền đặc lợi của nhà vua bị soi xét, vua buộc phải chia sẻ quyền
lực cho Quốc hội. Chủ quyền quốc gia được nêu ra, thay thế cho chủ quyền
của vua trước đây. Khái niệm chủ quyền quốc gia được xác nhận lần đầu
tiên ở điều 3 Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm 1789. Nhưng
phần lớn nhân dân khi đó, cũng không hiểu ý nghĩa của nó là gì.
Điều
25, Hiến pháp năm 1793 công nhận chủ quyền thuộc về nhân dân. Nguyên
tắc này là vĩnh viễn, không ai có thể phủ nhận và loại bỏ chủ quyền nhân
dân (dân tộc). Vậy là hai khái niệm về chủ quyền cùng song song tồn
tại: Chủ quyền quốc gia và chủ quyền dân tộc. Hai khái niệm này có nhiều
mâu thuẫn với nhau. Nếu chủ quyền quốc gia được thể hiện bằng hình thức
dân chủ gián tiếp, thông qua các đại diện được nhân dân bầu ra trong
các cơ quan như Quốc hội, HĐND, họ thi hành chủ quyền dân tộc, trong
trường hợp này nhân dân không trực tiếp nắm quyền, nhưng người dân
nhượng quyền cho những người đại biểu của mình. Jean Jacques Rousseau
không đồng ý với hình thức dân chủ gián tiếp. Còn chủ quyền dân tộc lại
gắn với dân chủ trực tiếp, nhân dân được bày tỏ tiếng nói của mình,
thông qua trưng cầu dân ý, bầu chọn trực tiếp bằng nguyên tắc phổ thông
đầu phiếu. Quyền lực hoàn toàn thuộc về tay nhân dân, chủ quyền được
chia đều cho mỗi công dân, mỗi người đều nắm giữ một phần chủ quyền.
Khái
niệm chủ quyền dân tộc và chủ quyền quốc gia được hợp nhất làm một
trong bản Hiến pháp Pháp ngày 04 tháng 10 năm 1958, điều 3 quy định: Chủ
quyền quốc gia thuộc về tay nhân dân, được nhân dân thi hành bằng cách
bầu ra các đại diện và qua hình thức trưng cầu dân ý. Điều này đã kết
hợp thành công được hai khái niệm làm một, nhưng vẫn chưa giải quyết
được những điều khác biệt về hai khái niệm này.
Chủ
quyền luôn là vấn đề thời sự nóng bỏng, nhất là trong bối cảnh toàn cầu
hóa hôm nay. Khi một quốc gia tham gia hội nhập vào các tổ chức khu vực
và quốc tế. Vấn đề chủ quyền luôn được bàn thảo, vì chủ quyền quốc gia
và chủ quyền dân tộc phải luôn luôn được tôn trọng trong các mối quan hệ
song phương và đa phương. Nhưng một số vấn đề thuộc chủ quyền có thể
được chuyển nhượng để đổi lấy những lợi ích về kinh tế (Ví dụ như các
mối quan hệ kinh tế thương mại giữa Trung Quốc và các nước Châu Phi).
Chủ
quyền gắn liền với độc lập, toàn vẹn lãnh thổ, quyền dân tộc tự quyết.
Chủ quyền luôn là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia, nhất là những
nước có nền kinh tế và quốc phòng yếu kém.
Chủ
quyền phải chăng luôn là mối quan tâm hàng đầu của các nước trong bối
cảnh hiện nay? Khi các quốc gia tham gia vào các tổ chức quốc tế hay hợp
tác với các nước láng giềng, vấn đề chủ quyền luôn được quan tâm trước
hết, nhưng liệu bất kỳ hoàn cảnh nào, chủ quyền cũng được giữ vững? Vấn
đề này không hề dễ dàng, cho dù chủ quyền là quyền lợi vĩnh viễn của mỗi
nước, mỗi dân tộc (I). Nhưng chủ quyền cũng luôn bị đe dọa vì các mối
quan hệ hợp tác giữa các nước, nhất là với các nước lớn (II).
I. I. Chủ quyền, quyền vĩnh viễn của mỗi quốc gia
Nhà
nước là người nắm giữ chủ quyền, Nhà nước không được chuyển nhượng chủ
quyền cho bất kỳ ai, bất kỳ một nước nào khác, chủ quyền có thể được
chuyển nhượng tạm thời trong trường hợp cần thiết và điều này phải được
sự đồng ý của Nhà nước và nhân dân. Chủ quyền là quyền tối cao được luật
pháp công nhận (A). Quyền này được nhân dân giao phó cho Nhà nước thông
qua Hiến pháp (B).
- A. Chủ quyền, quyền tối cao của Nhà nước được luật pháp quy định
Chỉ
Nhà nước mới có quyền riêng, các quyền này không thể bị phủ nhận. Đó là
chủ quyền được áp dụng trên toàn lãnh thổ và vượt ra ngoài ranh giới
quốc gia. Chủ quyền quốc gia phải được các nước láng giềng và các tổ
chức quốc tế nghiêm túc tuân thủ. Vi phạm chủ quyền quốc gia là vi phạm
luật pháp, Nhà nước có quyền lên án và trừng phạt theo luật của quốc gia
và quốc tế. Chủ quyền trong nước được thể hiện bằng ý chí và nguyện
vọng của Nhà nước khi áp dụng các quyền hạn của riêng mình.
Dưới
thời phong kiến, quyền hạn của Nhà nước chính là quyền của nhà vua, vua
nắm trong tay cả ba quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp. Vua có quyền
sinh, quyền sát trong khắp vương quốc do mình cai trị. Quyền lực của vua
cạnh tranh với quyền lực của Đức giáo hoàng, ảnh hưởng của vua dần dần
lấn át ảnh hưởng của Đức giáo hoàng. Các quyền tối thượng của vua xưa
kia và các đặc quyền của Nhà nước hôm nay có nhiều điểm giống nhau:
Quyền ban hành các đạo luật và các văn bản dưới luật, quyền thiết lập và
duy trì lực lượng cảnh sát và quân đội, quyền công nhận quốc tịch… Trên
bình diện quốc tế, chủ quyền gắn với việc đón tiếp và phái đi các đoàn
ngoại giao, bảo vệ an ninh tại các cơ quan ngoại giao ở nước ngoài. Mỗi
quốc gia đều bình đẳng và độc lập trong các mối quan hệ hợp tác quốc tế
và không chịu sức ép từ bất cứ nước nào, cho dù chịu ảnh hưởng về kinh
tế chính trị. Mỗi nước có thể ký kết hoặc khước từ các công ước quốc tế
hay các văn bản hợp tác thương mại, một khi nội dung và các điều kiện
đặt ra vi phạm đến chủ quyền.
Chủ quyền quốc gia được nhân dân giao cho Nhà nước và điều này thường được Hiến pháp ghi nhận.
- B. Chủ quyền, quyền tối cao của Nhà nước được nhân dân giao cho, được Hiến pháp quy định
Tất
cả các quyền lực của Nhà nước phải được nhân dân chấp nhận, nếu không
tính hợp pháp của Nhà nước sẽ không còn. Vì vậy, các chính sách được Nhà
nước ban hành phải đáp ứng đúng nguyện vọng và lợi ích của nhân dân,
nghĩa là Nhà nước phải nắm bắt được những gì nhân dân đang cần và đang
chờ đợi ở Nhà nước. Điều này ít thấy ở Nhà nước Liên bang Xô viết và các
nước XHCN ở Đông Âu trước đây, hay ở Bắc Triều Tiên hiện nay (như nhận
xét của Thủ tướng Anh Wilson Churchill: Xã hội tư bản là Nhà nước mà ở
đó, người ta sản xuất thật nhiều ô tô, nhưng thiếu bãi đỗ xe, còn XHCN,
là Nhà nước, ở đó, người ta xây thật nhiều bãi đỗ xe, nhưng thiếu ô tô).
Nhà
nước bảo vệ chủ quyền dân tộc và chủ quyền quốc gia, bằng cách thực
hiện các nhiệm vụ được nhân dân giao cho. Nếu Nhà nước không đảm bảo tốt
những nhiệm vụ này, chủ quyền dân tộc sẽ không được tôn trọng. Khi đó
nhân dân sẽ đặt câu hỏi về vai trò và trách nhiệm của Nhà nước.
Các
bản Hiến pháp tiến bộ đều nhấn mạnh đến chủ quyền của nhân dân, điều 1,
Hiến pháp Italia, ngày 27 tháng 12 năm 1947 thừa nhận: «Chủ quyền thuộc
về nhân dân, nhân dân thi hành quyền này thông qua các quy định của
Hiến pháp». Luật cơ bản của nước Đức (Hiến pháp Đức), ngày 23 tháng 5
năm 1949 nêu rõ: «Tất cả mọi quyền lực của Nhà nước thuộc về nhân dân,
nhân dân thi hành thông qua các hình thức bầu cử». Chủ quyền luôn là
quyền quan trọng của công dân, quyền này xuất phát từ nhân dân, và nhân
dân đồng ý trao cho Nhà nước. Nếu Nhà nước thông qua các đại diện của
mình không tôn trọng chủ quyền dân tộc và chủ quyền quốc gia, do sức ép
và các mối đe dọa của các nước lớn, nhân dân có quyền đòi lại những gì
đã ủy thác cho Nhà nước và vì thế Nhà nước sẽ mất tính chính danh.
Bảo
vệ chủ quyền trở thành một trong những điều kiện tiên quyết để đảm bảo
cho sự tồn tại của Nhà nước. Mỗi quốc gia có lợi ích bảo vệ chủ quyền
bên trong cũng như bên ngoài lãnh thổ, đây cũng là nhiệm vụ quan trọng
và cần thiết nhất trong bối cảnh toàn cầu hóa hôm nay. Tuy nhiên chủ
quyền của mỗi nước vẫn luôn bị đe dọa, và để bảo vệ tốt hơn lợi ích của
đất nước và dân tộc, vấn đề chủ quyền phải được toàn bộ nhân dân hiểu rõ
và cùng tham gia với Nhà nước. Chủ quyền không thể được nhượng bộ, nếu
không có sự thỏa thuận giữa Nhà nước và nhân dân, bảo vệ chủ quyền hôm
nay khó hơn so với trước đây, vì các nước buộc phải hợp tác với nhau dựa
trên các nguyên tắc quốc tế như tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau, tôn trọng độc lập, tôn trọng luật
pháp. Tuy nhiên các điều kiện này chỉ là hình thức vì sức mạnh kinh tế,
quân sự của nước lớn có thể lấn át nước nhỏ.
II. II. Chủ quyền, quyền của quốc gia bị đe dọa
Nhà
nước có thể nhượng bộ chủ quyền (A) với điều kiện những lợi ích của đất
nước được đảm bảo, lãnh thổ và biển đảo không bị xâm phạm. Nhưng chủ
quyền vẫn có thể bị đe dọa khi Nhà nước tham gia vào các tổ chức quốc tế
trong bối cảnh hiện nay (B).
A. A. Nhà nước nhượng bộ chủ quyền trong bối cảnh hội nhập
Nhà
nước trở thành thành viên của nhiều tổ chức chính trị, kinh tế quốc tế.
Với tư cách thành viên, Nhà nước được hưởng những ưu đãi và được giúp
đỡ để đẩy mạnh phát triển kinh tế về nhiều mặt. Tuy nhiên, Nhà nước cũng
phải đáp ứng các yêu sách và các nguyên tắc của các tổ chức quốc tế đặt
ra. Các văn bản luật pháp sáng lập các tổ chức quốc tế đều có các quy
định đối với các nước thành viên. Các điều kiện đặt ra, đôi khi vi phạm
chủ quyền của Nhà nước. Tuy nhiên, Tòa án hiến pháp luôn thể hiện vai
trò quan trọng trong việc bảo vệ chủ quyền được Hiến pháp ghi nhận, nếu
các hiệp ước quốc tế song phương hay đa phương được ký kết, vi phạm
nghiêm trọng chủ quyền thì các hiệp ước đó đều không có giá trị. Nhà
nước có nghĩa vụ nhượng bộ chủ quyền nhưng cũng có trách nhiệm bảo vệ
chủ quyền vì đó là quyền riêng của Nhà nước trong khi các tổ chức quốc
tế chỉ có thẩm quyển được chuyển giao (Quyết định của Hội đồng bảo hiến
Pháp, ngày 09 tháng 12 năm 1992, về hiệp ước của Liên minh Châu Âu). Nếu
Nhà nước nhượng bộ chủ quyền, Nhà nước có thể đòi lại chủ quyền mỗi khi
cần thiết. Các thể chế chính trị như Liên minh Châu Âu, Hội đồng Châu
Âu hay Liên Hiệp Quốc đều có những tác động quan trọng đến chính sách
của mỗi quốc gia. Thực tế là, chủ quyền của các nước thành viên có thể
bị vi phạm nghiêm trọng. Nhà nước không thể một mình đưa ra tất các
quyết định chính trị, kinh tế, tài chính quan trọng, khi là thành viên
của Liên minh Châu Âu. Mỗi nước thành viên phải tôn trọng một số nguyên
tắc trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, tài chính, văn hóa... được các
thể chế như Ngân hàng trung ương Châu Âu, Hội đồng hành pháp, Hội đồng
bộ trưởng Châu Âu vạch ra. Chủ quyền của các nước thành viên không còn
được đảm bảo nguyên vẹn. Ví dụ Liên minh Châu Âu muốn cứu Hy lạp thoát
khỏi vỡ nợ, tổ chức quốc tế này đã giải ngân hàng trăm tỉ euros, để cứu
Hy Lạp, đổi lại nước này phải áp dụng các chính sách thắt lưng buộc bụng
do tổ chức này đặt ra, như cắt giảm chi tiêu, giảm lương của công
chức... Nghị viện Hy lạp phải ban hành các đạo luật theo yêu cầu của
Châu Âu, các đạo luật về kinh tế, tài chính thể hiện ý muốn của các thể
chế chính trị Châu Âu, chứ không còn là ý chí và nguyện vọng của toàn
thể nhân dân Hy lạp nữa, chủ quyền trong lĩnh vực luật pháp đã bị vi
phạm.
Các nước thành viên phải tôn trọng các
nguyên tắc của các hiệp ước đã ký kết, các quyết định của Tòa án thuộc
Liên minh Châu Âu và Tòa án về quyền con người thuộc Hội đồng Châu Âu có
ảnh hưởng rất lớn đến hệ thống luật pháp của các nước thành viên. Quyền
lập pháp không còn là chủ quyền riêng của các nước này, vì các đạo luật
ban hành phải tuân theo các quy định luật pháp của Liên minh Châu Âu,
do đó chủ quyền về lập pháp chỉ mang tính tương đối. Tòa án thuộc Liên
minh Châu Âu (la Cour de Justice de l'Union européenne), thông qua một
phán quyết rất quan trọng và mang tính chiến lược có tên Costa contre
Enel năm 1961 đã nhấn mạnh: Luật pháp của Cộng đồng Châu Âu (nay là Liên
minh Châu Âu) có vị trí cao hơn luật pháp của các nước kể cả Hiến pháp.
Như vậy chủ quyền về lập pháp của các nước không còn được bảo toàn, trừ
khi các nước này ra khỏi tổ chức quốc tế này. Hiến pháp Pháp cũng đã
được sửa đổi, điều 88-1 được ghi thêm vào, quy định các nguyên tắc tiếp
nhận luật pháp của Liên minh Châu Âu trong hệ thống luật pháp của nước
Pháp.
Chủ quyền của các nước sẽ bị vi phạm
nghiêm trọng, khi Hội đồng bản an Liên Hiệp Quốc đạt được thỏa thuận và
thông qua nghị quyết, áp dụng các điều khoản trong chương 7, bản hiến
chương sáng lập tổ chức này. Theo đó các biện pháp quân sự sẽ được áp
dụng, các nước có quyền can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác
bằng biện pháp vũ lực. Ví dụ can thiệp quân sự của liên minh Anh Pháp
tại Libye tháng 01 năm 2011, nhằm lật đổ chế độ độc tài Kaddafi. Vấn đề
chủ quyền cũng bị đe dọa dưới sức ép kinh tế chính trị của các cường
quốc.
B. B. Chủ quyền bị đe dọa do ảnh hưởng kinh tế, chính trị của các nước lớn
Về
mặt lý thuyết, các nước đều bình đẳng trên trường quốc tế, tại trụ sở
Liên Hiệp Quốc, cờ của các nước thành viên đều có vị trí và diện tích
ngang bằng, nhưng trên thực tế các nguyên tắc bình đẳng không phải lúc
nào cũng được tôn trọng. Bởi vị thế bình đẳng của nước này so với nước
khác phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh kinh tế, quân sự. Kẻ mạnh luôn có
cách lấn át kẻ yếu bằng các chính sách kinh tế bất bình đẳng, thậm chí
bằng các biện pháp quân sự, chính Liên Hiệp Quốc cũng tỏ ra bất lực
trong nhiều tình huống nhằm duy trì bình đẳng giữa các cường quốc và các
nước yếu. Các nguyên tắc tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp
vào công việc nội bộ của các nước không phải lúc nào cũng được các nước
lớn như Trung Quốc, Nga, Mỹ tôn trọng. Chủ quyền của quốc gia nhỏ yếu bị
coi thường, do sức ép về kinh tế, chính trị, thậm chí đe dọa bằng biện
pháp quân sự, như trường hợp Trung Quốc đang tiến hành đối với Việt Nam
và Philippines. Sức mạnh kinh tế, chính trị quá chênh lệch giữa các nước
là nguyên nhân của các mối quan hệ hợp tác bất bình đẳng. Do đó chủ
quyền quốc gia trong việc bảo vệ chọn vẹn lãnh thổ, lãnh hải và chủ
quyền dân tộc trong việc tự quyết định mọi chính sách không phải là điều
dễ dàng. Trong quá trình thiết lập quan hệ hợp tác, chủ quyền của các
nước lớn sẽ được đảm bảo tốt hơn so với các nước nhỏ vì họ có nhiều điểm
lợi hơn.
Đối với các tổ chức quốc tế như Liên
Hiệp Quốc, Tổ chức thương mại quốc tế, Quỹ tiền tệ quốc tế, các nguyên
tắc bất bình đẳng vẫn luôn tồn tại, các nước lớn vẫn lấn át các nước nhỏ
trong các quyết định quan trọng. Ví dụ 5 thành viên thường trực của Hội
đồng Bảo an có tiếng nói quyết định đối với các chính sách của Liên
Hiệp Quốc, các nước này cùng với các thành viên luân phiên khác có thể
đưa ra nghị quyết nhằm can thiệp quân sự đối với một nước thành viên
khác, một khi nước này vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế. Nhưng nếu
như một thành viên thường trực vi pháp luật pháp trong khuôn khổ các
điều khoản của Chương 7, Bản hiến chương sáng lập Liên Hiệp Quốc, rất có
thể việc áp dụng các biện pháp trừng phạt bằng quân sự sẽ khó được
thông qua.
Sức mạnh kinh tế, quân sự của các
cường quốc bảo đảm tốt hơn chủ quyền cho chính các nước này, đồng thời
họ sẵn sàng vi phạm chủ quyền của nước khác khi có lợi. Vấn đề chủ quyền
trở nên mong manh đối với các nước nhỏ yếu. Để bảo vệ chủ quyền của
mình, các nước nhỏ, buộc phải liên minh hoặc ký kết các hiệp ước chiến
lược với nước lớn và phát huy sức mạnh của nhân dân nước mình.
Ghi chú:
Bài
viết này đề cập chủ quyền của các nước trong Liên minh Châu Âu nó riêng
và vấn đề chủ quyền nói chung. Liên minh Châu Âu là một tổ chức quốc tế
hội nhập đặc biệt, đó cũng là một Nhà nước liên bang chưa hoàn hảo. Do
đó chủ quyền của các nước thành viên thuộc tổ chức này có những nét khác
biệt so với chủ quyền của Việt Nam trong bối cảnh căng thẳng hiện nay
với Trung Quốc. Nếu như vấn đề chủ quyền được đề cập lần đầu tiên, bằng
những lập luận khoa học có hệ thống trong tác phẩm Les six livres de la
république của Jean Bodin năm 1576. Việt Nam đã khẳng định chủ quyền của
mình từ rất sớm so với các nước Châu Âu, do bối cảnh lịch sử khác nhau.
Vấn đề chủ quyền và quyền tự quyết dân tộc có thời Khúc Thừa Dụ và Khúc Thừa Mỹ đầu thế kỷ thứ 10.
Bản
tuyên ngôn đầu tiên về chủ quyền là bài thơ Nam Quốc Sơn Hà do Trương
Hồng và Trương Hát, các tướng của Lý Thường Kiệt (Ngô Tuấn) đọc năm
1077:
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
Chủ quyền của Việt Nam sau đó được khẳng định qua bản Bình Ngô Đại Cáo, thế kỷ 15:
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn sinh nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc, Nam cũng khác.
Vấn
đề chủ quyền cũng được khẳng định qua cách đặt tên quốc hiệu của Việt
Nam qua các thời kỳ lịch sử. Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh đặt tên nước là Đại
Cồ Việt, đến thời Trần, kể từ năm 1226, Việt Nam có tên là Đại Việt, đều
để chỉ nước Việt rộng lớn nhằm so sánh với Phương Bắc khi đó. Vua Trần
Nhân Tông, vua Lê Thánh Tông cũng nhắc nhở không được để lọt đất đai
sông núi vào tay giặc ngoại xâm.
Vấn đề chủ
quyền ở Châu Âu không được bàn đến nhiều vì trong suốt thời kỳ Trung Cổ,
Châu Âu có đặc điểm như một bao tải khoai tây, mỗi vùng đều có một lãnh
chúa riêng (le seigneur), lãnh chúa ban hành luật pháp, và chiếm cứ một
khu vực nhất định, có quân đội, lâu đài riêng. Vua khi đó cũng chỉ là
một lãnh chúa, và chỉ có quyền lực ở một khu vực nhất định (le
morcellement du territoire et le morcellement du droit), ví dụ vua Pháp
dòng Capétien chỉ có quyền hạn trong một lãnh địa nhỏ bé ở vùng Lille de
France. Tình trạng này phổ biến trong khắp Châu Âu, thời kỳ này được
các nhà sử học gọi là thời kỳ phong kiến (le régime féodal et la
féodalité); riêng nước Đức, đến tận thời kỳ Napoléon chiếm đóng năm
1814, có đến 39 vương quốc khác nhau, trong đó nước Phổ là hùng mạnh
nhất. Thời kỳ Trung Cổ ở Châu Âu rất giống với giai đoạn 12 sứ quân
trước năm 968 ở Việt Nam, nhưng điều kiện kinh tế phát triến hơn. Hơn
nữa quyền lực của các Đức Giáo hoàng chi phối và bao phủ mọi mặt đời
sống chính trị, văn hóa của Châu Âu, thành Rome quyết định hết mọi việc,
sau này khi quyền lực của vua lấn át quyền của Đức Giáo hoàng vấn đề
chủ quyền quốc gia mới được đề cập. Do đó vấn đề chủ quyền được bàn đến
rất muộn ở Châu Âu, vì bối cảnh lịch sử và địa lý khác với Việt Nam. Nếu
như nhà luật học tài năng Jean Bodin khẳng định chủ quyền năm 1576,
Việt Nam đã khẳng định chủ quyền từ năm 1077. Từ đó có thể thừa nhận,
người Việt Nam đã biết bàn về chủ quyền trước Châu Âu 5 thế kỷ. Điều này
hoàn toàn chắc chắn và có cơ sở vững chắc.
Trong
giai đoạn hiện nay, Việt Nam cũng rất chú trọng bảo vệ chủ quyền, với
khẩu hiệu đặt ra: «Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH», thực sự chúng tôi
không hiểu rõ ràng điều này, vì thế, nhiều người vẫn tha thiết với
những lời tuyên ngôn trước đây của cha ông, có lẽ vì lời lẽ rõ ràng và
mạnh dạn hơn.
P.T.Đ.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
* * *
Bản tiếng Pháp
La souveraineté
Phan Thành Đạt
La
souveraineté ne peut être représentée, par la même raison qu’elle ne
peut être aliénée, elle consiste essentiellement dans la volonté
générale.
«Jean Jacques Rousseau, le contrat social»
La
souveraineté est un concept désignant un caractère suprême d’une
puissance (summa potestas) qui n’est soumis à aucune autre. Il s’agit
d’une puissance suprême et inconditionnée de l’État qui dispose des
compétences et privilèges exclusivement exercés par lui-même.
La
souveraineté constitue un pouvoir régalien qui a été défini par
l’historien du droit Jean Bodin, dans son œuvre les six livres de la
Républiques en 1576, Jean Bodin a affirmé que la souveraineté appartient
au roi car le roi n’est tenu du pouvoir de personne. Son pouvoir
souverain ne vient que du Dieu. Le roi est au dessus de tous, alors, il
peut faire de la justice, percevoir des impôts, déclarer la guerre. Ses
pouvoirs sont suprêmes et exclusifs car le roi protège le bien commun.
Le roi suzerain devient roi souverain grâce à ses forces inlassables
dans l’affirmation de ses pouvoirs et l’élargissement de son territoire à
travers ses conquêtes stratégiques. La souveraineté appartenait donc au
roi pendant tout le Moyen-Âge.
Au lendemain de
la Révolution de 1789, la souveraineté du roi se rétrécissait comme une
peau de chagrin, ses privilèges et ses compétences étaient remises en
cause. Le roi devait se contenter partager des compétences avec
l’Assemblée Constituante. La souveraineté appartenait désormais à la
Nation, une entité abstraite remplaçant le roi car l’article 3 de la
DDHC affirme que le principe de toute Souveraineté réside
essentiellement dans la Nation. La Constitution montagnarde de 1793 a
affirmé de sa part dans l’article 25 que la souveraineté réside dans le
peuple. Celle-ci est une et indivisible, imprescriptible et inaliénable.
Il existe donc deux concepts différents de souveraineté, s’agissant de
la souveraineté nationale et de la souveraineté populaire. Ces deux
notions s’opposent l’une à l’autre. Si la souveraineté nationale se
manifeste par la démocratie indirecte, c'est-à-dire son exercice
s’assure par les représentants du peuple s’assemblant dans les
institutions de l’État comme l’Assemblée nationale, le Gouvernement…Les
citoyens n’exercent pas directement ses compétences mais ils les
délèguent à leurs représentants qui sont sélectionnés par le vote
censitaire. Cette méthode était contestée par Jean-Jacques Rousseau.
Quant à la souveraineté populaire, le peuple s’exprime par la voie
référendaire, le mandat impératif et le suffrage universel direct,
c'est-à-dire la démocratie directe dans laquelle le pouvoir appartient
directement au peuple. Selon Jean-Jacques Rousseau, chaque citoyen doit
détenir une part de la souveraineté qui se partage à tous. Les concepts
«souveraineté populaire» et «souveraineté nationale» ont été fusionnés
dans la Constitution du 04 octobre 1958 dont l’article 3 reconnaît que
la souveraineté nationale appartient au peuple qui l’exerce par ses
représentants élus et par le référendum. Cette disposition
constitutionnelle a réussi à combiner les deux notions qui font l’objet
des débats juridiques, pourtant il ne fait pas disparaître des
contestations sur la grande différence entre ces deux notions.
La
souveraineté fait encore l’objet de vives discussions surtout dans le
contexte d’aujourd’hui. En effet, l’État participe activement aux
organisations régionales et internationales. Sa souveraineté est
peut-être remise en cause car lorsque l’État signe des accords
internationaux, il peut bénéficier de certains avantages et accepter
certaines contraintes. La souveraineté doit être en général respectée
dans les relations bilatérales ou multilatérales entre les États. Mais
elle peut être cédée en échange de coopération économique, politique…
Pourtant
la garantie de la souveraineté de l’État se lie à son indépendance, à
son intégrité territoriale, à son droit du peuple à disposer par
soi-même. La souveraineté demeure toujours une grande préoccupation de
chaque État, notamment les États économiquement faibles.
La
souveraineté est-elle encore bien préservée dans la conjoncture
actuelle ? En réalité, l’État s’intègre aux organisations
internationales, il coopère également avec les autres États et sa
souveraineté n’est plus intacte comme celle d’hier.
Bien
que la souveraineté reste toujours une compétence exclusive et
perpétuelle de l’État (I) mais celle-ci est menacée face à la
coopération et à l’intégration régionales et internationales de l’État
dans le contexte actuel. (II)
I. La souveraineté, compétence perpétuelle de l’État
L’État
en tant que le détenteur de la souveraineté, il ne la doit déléguer à
aucune personne ni à aucun autre État sauf son propre consentement. La
souveraineté de l’État constitue une prérogative régalienne reconnue par
le droit (A) et celle-ci est une prérogative exclusive de l’État qui
est déléguée par le peuple (B).
A. La souveraineté, compétence régalienne de l’État reconnue par le droit
L’État
seul peut disposer des droits exclusifs sur l’ensemble de son
territoire, ses compétences ne peuvent être partagées et niées. Il
s’agit d’ici sa souveraineté interne et externe reconnue par le droit
national et international. La souveraineté étatique doit être
strictement respectée par les États voisins et les organismes
internationaux. La violation de la souveraineté d’un État est liée à la
violation du droit. Et l'État a le droit de la condamner en appliquant
son propre droit ou les règles de droit international.
La
souveraineté interne est la manifestation de la volonté spécifique de
l’État qui assume seul un certain nombre d’attributs. Au Moyen-Âge,
celle-ci ne relevait que de la compétence du roi. Le roi avait des
compétences absolues sur les pouvoirs de législation, d’imposition. Il
avait le droit de vie et de mort dans l’ensemble de son royaume. Ses
compétences souveraines emportent sur les pouvoirs du pape et de
l’église catholique, elles confirment la conception patrimoniale du
pouvoir ainsi que l’indépendance de la couronne vis-à-vis du Saint-Siège
et du Saint-Empire romain germanique. Les pouvoirs souverains incarnés
par le roi auparavant et par l'État aujourd’hui sont un peu près les
mêmes. Les droits de législation et de réglementation de justice, de
police, de battre monnaie, de légation, de lever et d’entretenir une
armée, d’accéder à la fonction publique et celui de conférer la
nationalité. L'État exerce une compétence sur l’ensemble du territoire
qui ne peut être partagée car la souveraineté s’identifie ainsi à un
pouvoir particulier qui manifeste sa puissance. La souveraineté externe
se représente par ses compétences politique, économique sur la scène
internationale ainsi que son indépendance et son égalité par rapport aux
autres États malgré sa taille géographique et son poids économique.
L'État dispose seul son droit de participer aux organisations
internationales. Il peut signer ou s’abstenir aux accords et conventions
internationales qui accordent des droits et obligations et qui peuvent
affecter sa propre souveraineté. Il faut dans tous les cas le
consentement de l’État. Les compétences souveraines de l’État sont en
général acceptées et reconnues par son peuple qui réside sur le
territoire national.
B. La souveraineté, prérogative exclusive de l’État déléguée par le peuple, reconnue par la Constitution
Tous
les pouvoirs de l’État doivent être acceptés par son peuple, sinon la
légitimité de ses compétences sera remise en cause. D’ailleurs, toutes
les politiques de l’État doivent répondre aux intérêts et aspirations du
peuple, c'est-à-dire que l’État doit satisfaire les demandes et besoins
de son peuple. Au Moyen Âge, le roi avait agi au profit du bien commun
et ses lois devaient être justes, les lois ne pouvaient être mal faites,
si non, son pouvoir souverain sera contesté par le peuple car le roi
devait toujours agir dans l’intérêt général et le bon profit en faveur
de son peuple. Aujourd’hui, la souveraineté appartient au peuple qui la
délègue à l’État à travers ses institutions politiques représentées par
ses représentants. C'est-à-dire l’État réincarne la souveraineté
populaire et nationale en réalisant des tâches confiées par le peuple.
Si l’État n’assume pas bien ses missions transférées, la souveraineté du
peuple ne sera pas respectée. Le concept de la souveraineté s’exprime
parfaitement par la phrase célèbre du Président américain Abraham
Lincoln: « L'État du peuple, par le peuple et pour le peuple ». Cette
devise a été affirmée dans plusieurs Constitutions nationales, par
exemple, l’article 2 de la Constitution française du 04 octobre 1958:
«Son principe est: gouvernement du peuple par le peule et pour le
peuple». L’article premier de la Constitution italienne du 27 décembre
1947 affirme que la souveraineté appartient au peuple qui l’exerce dans
les formes et les limites établies par la Constitution. La loi
fondamentale allemande du 23 mai 1949 reconnaît également que tout
pouvoir d’État émane du peuple. Le peuple l’exerce au moyen d’élections
et de votations. Il en résulte que la souveraineté demeure toujours un
droit suprême des citoyens. Elle est à l’issue du peuple qui accepte de
la déléguer à l’État. Si l’État par le biais de ses représentants ne
respecte pas la souveraineté populaire ou il ne protège pas bien la
souveraineté nationale face à la pression et à la menace des autres
États, son peuple a le droit de réclamer ses compétences déléguées et
les institutions politiques de l’État peuvent perdre leur légitimité
comme le roi devait abdiquer s’il ne répondait pas aux 5 conditions du
droit constitutionnel coutumier au Moyen-Âge qui imposent à tous les
rois héritiers de la couronne française. La souveraineté devient donc
une des conditions indispensables dans un pays démocratique car elle
caractérise à la fois certains droits constitutionnels du peuple et les
missions importantes de l’État dans la protection de ses propres
intérêts économiques, politiques. Sauvegarder la souveraineté interne et
externe, c’est une des tâches la plus importante et nécessaire de
l’État dans un contexte de régionalisation et de mondialisation à
l’heure actuelle. En effet, l’État intègre dans plusieurs organisations
internationales pour bénéficier des avantages mais il s’efforce de mieux
préserver sa souveraineté sous l’impact des influences des institutions
internationales en matière de politique économique et diplomatique. La
sauvegarde de la souveraineté de l’État devient de plus en plus
difficile dans un monde multilatéral et hétérogène où nous vivons
aujourd’hui. Pourtant la souveraineté ne peut être cédée sans le
consentement de l’État. Mais la souveraineté serait menacée car la
souveraineté d’aujourd’hui n’est plus intacte comme celle d’hier car les
pays ne sont plus isolés sur le plan régional et international, ils
doivent se coopérer entre eux. Les principes du droit international
comme le respect de l’intégrité territoriale, l’indépendance et la
non-ingérence dans les affaires intérieures ne seraient pas toujours
sauvegardées à cause du poids économique et politique des puissances
face aux petits États.
II. La souveraineté, compétence exclusive de l’État menacée
L’État
peut partiellement céder sa propre souveraineté dans la mesure où ses
intérêts seront garantis s’il participe à une organisation
internationale (A). Sa souveraineté peut être remise en cause dans le
contexte actuel (B).
I. La concession de la souveraineté par l’État dans le contexte actuel
L’État
devient membre de plusieurs institutions politiques et économiques
internationales. En qualité de membre, il peut bénéficier des avantages
au profit de son économie et de sa politique de coopération multiforme.
Pourtant, l’État doit satisfaire des exigences réglementées par les
accords et conventions internationales qui peuvent affecter directement
sa souveraineté. Les chartes constitutives des organisations
internationales d’intégration et de coopération exercent une influence
négative sur la souveraineté de l’État et l’État doit accepter des
conditions qui peuvent impliquer dans ses affaires intérieures. L’État
dispose de la compétence de sa compétence, la souveraineté est l’apanage
de l’État, à l’opposé des organisations internationales qui ne peuvent
bénéficier que de transferts de compétences ( Le Conseil
constitutionnel, 09 avril 1992, traité sur l’UE). Si l’État cède sa
souveraineté, il peut la récupérer à chaque moment s’il le veut. Les
institutions politiques et économiques comme l’UE, le Conseil de
l’Europe, l’ONU ont des impacts importants sur les politiques de l’État.
En réalité, la souveraineté de chaque État membre est gravement
menacée, l’État ne peut plus décider tout seul certaines politiques
économiques et budgétaires dans l’espace de l’UE. Chaque pays membre
doit strictement respecter des règles en matière de politique économique
et budgétaire fixées par les institutions de l’UE à savoir la Banque
centrale européenne, le Conseil européen…La souveraineté des pays
membres de l’UE est mise en question. Par exemple, l’UE a voulu sauver
la Grèce en la prêter des sommes importantes dans le but de payer ses
dettes, ce pays doit appliquer des politiques de rigueur exigées par
plusieurs pays membres et de l’UE, elle-même. Dans le domaine juridique,
chaque pays membre doit respecter les règles de droit de l’UE et de la
CEDH, le droit originaire et dérivé de l’UE et de la CEDH exerce une
influence considérable sur la législation de chaque pays membre. Par
conséquent, le pouvoir de légiférer dans certaines mesures ne reste plus
une compétence exclusive de l’État souverain, mais l’État souverain
doit fabriquer des lois compatibles au droit communautaire et européen.
La CJCE dans un arrêt important de 1961, Costa, a affirmé que le droit
de la Communauté européenne ayant une place supérieure par rapport au
droit national y compris la Constitution. La souveraineté de l’État en
matière de législation ne sera plus sauvegardée dans l'espace européen.
La Constitution française a été révisée et une disposition a été ajoutée
dans l’article 88-1 qui définit les conditions d’intégration des règles
de droit communautaire dans le système juridique interne.
La
souveraineté de l’État sera également violée lorsque le Conseil de la
Sécurité fait recours aux dispositions dans le chapitre 7 de la Charte
constitutive de l’ONU dans le cas d’intervention militaire.
La souveraineté est encore remise en cause sous le poids économique et politique des grandes puissances.
II. La souveraineté affectée par l’influence économique et politique sur la scène internationale
Les
pays sont sur un pied d’égalité sur la scène internationale en théorie,
mais ils ne le sont jamais en pratique. Car l’égalité d’un pays devant
un autre en matière économique dépend beaucoup de sa puissance
économique et monétaire sur le marché international. La question de
respect de l’intégrité territoriale et des affaires intérieures de
chaque pays attire toujours des discussions. Car l’égalité d’un pays
sera difficile lorsque la taille du pays et sa force économique s’avère
modeste face aux grandes puissances comme la Chine et les États-Unis. La
souveraineté nationale sera affectée sous la pression de ces grandes
puissances par l’influence économique et politique et parfois même la
menace et l’intervention militaire non souhaitée. Car la puissance
économique et politique peut faire l’objet des relations et de
coopérations inégalitaires entre les pays. Il en résulte que la
souveraineté d’un pays économiquement et militairement faible sera
remise en cause tandis que la souveraineté de grandes puissances sera
mieux maintenue.
Dans les organisations comme
l’ONU et l’OMC, il existe toujours des principes inégalitaires entre les
pays dans le monde. Par exemple, les 5 pays membres du Conseil de
Sécurité ont une place très importante dans les politiques de l’ONU, ils
peuvent adopter une résolution pour intervenir militairement dans un
pays membre qui ne respecte pas le droit international, mais si un de
ces membres permanent qui viole les règles de la Charte constitutive
dans le chapitre 7, l’application d’une politique de punition reste
peut-être en principe improbable à l’égard de cette puissance.
Le
poids économique et la puissance militaire de grandes puissances
favorisent en général leurs interventions dans les politiques
économiques, juridiques des autres États faibles dont la souveraineté
est fragile.
P.T.Đ.
NGƯỜI ĐÀN BÀ HÓA ĐÁ
Một khúc sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn) |
* MINH DIỆN
Trích lá thư từ Cali: “Lần này không đạt được ước nguyện, chắc
má con chết mất chú ơi, con lo quá! Con hy vọng chú giúp được má con. Chú cố lên chú nghe! Con cảm
ơn chú nhiều! Con Đoàn Mai Hương”.
Tôi nhận được lá thư ấy trước khi chị Ba Ninh,
má của Mai Hương về nước hơn chục ngày. Tôi cảm thấy như có cục đá đè nặng lên
ngực làm tôi nghẹn thở. Ứớc nguyện chị Ba Ninh đeo đuổi ba chục năm nay là tìm
được hài cốt anh Lê Hưng, nay vẫn chưa
thành, dù chị đã từ Mỹ vế Việt Nam hết lần
này lần khác.
Ra đón
chị ở sân bay Tân Sơn Nhất, tôi càng cảm thấy áp lực đè nặng hơn. Vừa nhìn thấy
tôi chị đã hỏi đồn:
- Chú nhận được thư con Mai Hương chưa? Mai
mình đi Bắc được chưa?
Tôi nhìn chị Ba Ninh bỗng giật mình, chị già
đi nhanh quá. Mới năm kia tóc còn xanh, nay đã bạc gần hết, gương mặt khô héo, hai mắt thâm quầng như bị thiếu ngủ.
Tôi nói với chị:
- Chị
nghỉ vài bữa lại sức rồi tính!
Chị
Ba Ninh phẩy tay:
- No! phải đi liền! Bây giờ ‘búc’ vé mai
bay luôn!
Trên
xe về thành phố chị Ba Ninh cứ nhắc đi nhắc lại như vậy, vợ tôi trêu tuần sau mới
đi, chị khóc òa như một đứa trẻ khiến vợ
chồng tôi bối rối.
Chị Ba Ninh không có họ hàng gì với gia đình
tôi mà chỉ là hàng xóm với nhau. Năm 1979 tôi cưới vợ, mua căn nhà nhỏ ở đường
Trương Vĩnh Ký, đối diện với nhà chị. Mấy ngày đầu tôi dọn đến ở, chị Ba Ninh tránh
mặt không muốn tiếp xúc. Có hôm tôi mở cửa nhìn ra, thấy chị định chào, chị kéo
nón chụp mặt bước nhanh không ngoái lại. Có lần đứa con trai út của chị đứng thẩn
thơ ngoài đường, tôi vừa cầm tay cháu làm quen, chị từ trong nhà chạy ra nói với
tôi:
- Xin lỗi
cháu làm phiền ông!
Tôi nói:
- Tôi chỉ
muốn làm quen với cháu thôi chị ạ !
Chị Ba Ninh không nghe tôi nói, lặng lẽ kéo
con vào nhà.
Hai gia đình đối diện nhau, ngày ngày nhòm thấy
nhau mà lạnh lùng thế này thì buồn quá! Người phụ nữ này đối với tôi vừa e dè,
vừa sợ vừa khinh thường, tôi tự thấy như vậy! Tôi mới tới đây chưa đầy một tuần
đã làm gì gây nên ác cảm như vậy?
Tôi đang
băn khoăn thì ông tổ trưởng dân phố tìm đến. Đó là một lão già ngoài sáu chục
tuổi, gầy đét, mặt lưỡi cày nhọn hoắt, dáng đi khòng khòng, mặc quần tây áo sơ
my đóng thùng cẩn thận, tay cầm cuốn sổ bìa đen dày cộm. Ông nói với tôi:
-Tôi biết đồng chí về đây một tuần rồi,
nhưng phải tìm hiểu xác đính nhân thân của đồng chí, hôm nay mới sang nói chuyện!
Ô
hay, cái ông già này là gì mà tìm hiểu nhân thân mình? Tôi ngạc nhiên nhìn xoáy
vào cái mặt vênh váo vẫn hay gặp ở chốn công quyền. Tôi hỏi:
- Chú
nói gì, tôi nghe đây?
- Vội
gì? Uống nước đã chưa?
Trong khi tôi pha trà, ông tổ trưởng đưa cặp mắt
ti hí soi mói khắp nơi, như tìm kiếm và định giá từng thứ đồ vật trong nhà tôi.
Tôi đưa mời ly nước, ông uống ực, rồi nói:
- Ta
xưng hô đồng chí cho đúng mực! Trước tiên tự giới thiệu tôi là Hồ Khóa, cán bộ
miền Nam
tập kết về, trước khi nghỉ hưu làm phó bí thư chi bộ kiêm thư ký công đoàn cừa
hàng rau quả chợ Mơ Hà Nội, hiện nay là tổ trưởng an ninh khu phố này. Qua điều
tra xác minh, được biết đồng chí là sỹ
quan quân đội chuyển ngành làm phóng viên nhà báo, là đảng viên của đảng, nên
tôi rất mừng, vì tổ dân phố ta có thêm lực lượng nòng cốt, nên hôm nay sang đây
trao đổi mang tính chất nội bộ với đồng chí!
Ông
Khóa không đợi tôi mời, cấm ly nước thứ hai uống ực. Hình như cái thân
hình gầy
quắt kia lúc nào cũng thèm ăn, thèm uống và thèm nói? Ông lấy cặp kính
lão đeo lên mắt, mở quyển sổ đen ra, tôi liếc nhìn thấy ghi đặc kín.
Giọng
nói của ông rít trong cổ họng vừa có vẻ bí mật vừa khoe khoang:
- Trước
hết tôi quán triệt cho đồng chí hiểu là tổ dân phố chúng ta hiện nay có 30 hộ,
155 khẩu, trong đó 30% thành phần nòng cốt đáng tin cậy, 30% trung gian còn 40%
là người của chế độ cũ, tư sản có thâm thù với cách mạng vả giai cấp , là đối
tượng rất nguy hiểm …
Ông Khóa uống một ly nước nữa rồi tiếp:
- Về
biểu hiện hàng ngày, quá trình theo dõi, tôi trao đổi cụ thể với đống chí như
sau: Ở cách nhà đồng chí một căn là nhà đồng chí Thế, đại úy hậu cần Bộ tư lệnh thành
phố, hay uống rượu với mực khô nướng, thỉnh thoảng đưa bạn bè về nhậu, hay chửi
thề. Cách nhà đồng chi hai căn là nhà ông Khuê, trước giải phóng làm ở ngân
hàng, có con vượt biên, có thái độ bất mãn ngầm, mấy lần gặp tôi không chào cứ
khinh khỉnh, sáng nào cũng uống cà phê sữa. Cách nhà đồng chí ba căn là nhà ông Thái, hay
ăn thịt gà, mới hôm qua tôi phát hiện giết một con gà mái gói lông vào tờ báo bỏ
vào túi quần mang ra vứt xuống ống cống. Cách nhà đồng chí bốn căn là nhà bà
Nhưng có cô con gái mặc áo hở ngực, nghi làm gái điếm…
Tôi
phì cười cắt lời ông Khóa:
- Chú
đã đọc truyện “Nhũng người khốn khổ” của Victor Huygo chưa? Tôi thấy chú giống
y như Giave !
Ông
Khóa hỏi:
- “Đồng
chí Ca ve” ấy thế nào?
Tôi
nói:
- Đi
rình !
- Tốt!
Ông
Khóa hạ giọng nói vừa đủ cho tôi nghe:
- Tôi
đang theo dõi cái đối tương trước mặt nhà đồng chí kia! Con mụ Ba Ninh đó. Chồng
mụ là thiếu tá pháo binh ngụy đang đi học tập cải tạo, mụ ở nhà với hai đứa
con, một gái một trai, đứa con gái năm nay 16 đang học lớp 12, thằng con trai mới
lên 4. Mụ này vượt biên ba lần không thoát, hiện nay đang chuẩn bị vượt biên lần
thứ 4, mụ này hay thức khuya, rất khinh thường chế độ ta, có biểu hiện chống đối
ra mặt…
Tôi rùng
mình sởn gai ốc vỉ kinh tởm lão Khóa và cái bộ máy sử dụng lão. Thật đê tiện bẩn
thỉu! Chúng theo dõi từ miếng ăn giấc ngủ
của người khác. Chúng soi mói vào đời tư từng con người. Mỗi ngóc ngách cuộc sống,
từ vật chất đến tinh thần của công dân đều
không thoát khỏi con mắt cú vọ của chúng! Tôi mới tới đây có một tuần mà đã lọt
vào trong vòng ngắm của chúng rồi!
Tôi nói với lão Khóa:
- Ông
đúng là một tên Gia ve bẩn thỉu ! Mời ông khỏi nhà tôi, từ giờ phút này, cấm ông bén mảng
tới đây!
- Mày
dám!
Lão Khóa tự ái, nổi khùng ngay lập tức.
Tôi túm cổ áo lão kéo ra đường, nói to:
- Cút!
Hành động
của tôi hôm đó lọt vào mắt chị Ba Ninh. Gặp tôi chị không khinh khỉnh cúi mặt
mà mỉn cười chào hỏi thân thiện. Thỉnh thoảng chị ghé qua nhà tôi nói chuyện với
vợ tôi.
Giáp tết
năm ấy chị Ba Ninh mang cho nhà tôi một
đĩa bánh thuổn do chị tự làm. Đây là loại bánh nguyên liệu gồm bột mỳ đánh thật nhuyễn với trứng gà, đổ vào
những chiếc khuôn bằng gang, đậy vung thật khít, đặt trên bếp than củi, khi bánh
chín nở bung đầu phía trên, có mùi thơm ngậy, rất ngon. Bánh thuổn là đặc đặc sản của
người Quảng Nam
mỗi khi tết đến xuân về. Dù giàu hay nghèo, dù bận bịu đến đâu, tết đến cũng phải
đúc bánh thuổn cúng ông bà. Người ta còn đoán hên xui khi đúc bánh thuổn. Nhà
nào cuối năm đúc bánh thuổn nở đều, hy vọng
mọi việc sang năm tốt đẹp, ngược lại bánh không nở mọi việc thất bại.
Hôm ấy
chị Ba Ninh mang cho nhà tôi đĩa bánh chị vừa đúc còn nóng hổi, cái nào cũng nở
bung như bông hoa. Chị cười rất tươi nói với vợ chồng tôi:
- Tôi
hy vọng năm nay mình sẽ gặp hên!
Vợ
tôi nói:
- Em
chúc chị thuận buồm xuôi gió!
Chị
Ba Ninh ngồi thừ ra suy nghĩ một lúc lâu, rồi nói với tôi:
- Nói
thực với chú, tôi đã tâm sự với thím ấy. Nhân dịp tết này tôi cho hai cháu vượt
biên. Tôi biết chú thím là người tốt nên tôi không giấu, trong khi tôi giấu hết
cha mẹ tôi cũng như bên chồng tôi. Tôi phải cho con tôi đi vì tương lại của
chúng nó. Ở lại đây suốt đời không ngóc đầu được với cái lý lịch bố thiếu tá ngụy
đi học tập cải tạo chú ạ! Con Mai Hương giỏi nhất lớp môn Anh văn mà không được
chọn đi thi toàn trường, tương lai không được thi vào đại học chú ơi…
Chị Ba Ninh nói xong mặt tái mét như
không còn hạt máu. Chị run bắn lên biu vào cái bàn, nhưng vẫn gục xuống. Hình
như chị hoảng loạn vì đã trót mang điều bí mật sống còn ra nói với một người mới
quen, hơn nữa lại là một cán bộ như tôi. Nhìn người phụ nữ yếm thế trước mặt
mình, nghĩ tới những lời miệt thị cùa lão Khóa, tôi cảm thấy thương chị, lo cho
chị và hai đứa nhỏ. Tôi nói với chị:
- Tôi
không khuyên chị nên đi hay nên ở. Chỉ khuyên chị hết sức thận trong! Và tôi
chúc chị may mắn!
Nghe tôi nói thế, chị Ba Ninh bình
tĩnh lại, trên môi nở một nụ cười héo hắt. Chị nắm chặt bàn tay tôi:
- Vậy
là chú?
- Vâng,
chị hãy tin tôi không bao giờ làm hại chị !
Đêm
ba mươi năm ấy, chị Ba Ninh và hai đứa con ra đi, và lần này họ đến được đảo Pradong của
Malaysia, rồi 6 tháng sau được định cư ở Mỹ.
Mười
năm sau chị Ba Ninh về Việt Nam
lần đầu tiên. Ngôi nhà chị ở đường Trương Vĩnh Ký nhà nước đã tịch thu giao cho
một cán bộ. Tôi cũng không ở con đường đó nữa mà chuyển lên Bàu Cát cách đó vài
khu phố. Chi Ba Ninh tìm được nhà tôi, báo tin buồn anh Lê Hưng chồng chị chết năm 1979, chị về
làm các thủ tục lấy hài cốt của chồng chị.
Cuộc
tìm kiếm ấy kéo dài đã hơn hai mươi năm.
Cứ hai năm chị Ba Ninh gom góp tiền từ Mỹ về một lần, có lấn ở cả hai ba tháng
nhưng vẫn như mò kim đáy bể.
Anh Hưng chồng chị bị bắt đi cải
tạo từ ngày 25-7-1975 , lúc đầu giam ở Bố
Lá , rồi đưa ra Đồng Nai, rồi Hà Nam và cuối cùng chuyển lên Lạng Sơn. Phần lớn hồ sơ lưu ở trại
cải tạo Lạng Sơn, đã bị thất lạc trong cuộc chiến tranh năm 1979 khi quân Trung Quốc tràn sang xâm lược nước ta nên
đến đây gần như bế tắc.
Cách
đây mấy tháng một người tên Vũ Trần Tuấn, ở bang Wasington đã lặn lội tới
Califonia tìm chi Ba Ninh. Người này cùng bị cải tạo với Lê Hưng ở Lạng Sơn, năm 1995 được tha và năm 1998 đi Mỹ
theo diện HO. Ông Tuấn đã kể lại trường
hợp đặc biệt của ông và Lê Hưng.
Khi quân Trung Quốc tràn biên giới đánh sang
Việt Nam
, Lạng Sơn là một mặt trận nóng bỏng. Trại cải tạo sỹ quan chế độ Viêt Nam cộng hòa nằm
trong vùng xung đột , không sơ tán kịp, nhiều sỹ quan đang cải tạo tại đây đã trở
thành đồng đội của bộ đội cầm súng chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. Hưng và anh Tuấn
là hai trong số những người đó.
Ông Tuấn
kể: “Trong đêm chúng tôi nghe tiếng pháo nổ ở Chóp Chài vọng tới rồi hôm sau xe
tăng Trung Quốc ào ạt tấn công vào Lạng Sơn. Trại cải tạo cũng bị tấn công, anh
em bảo vệ hy sinh rất nhiều. Chúng tôi nói với người chì huy, hãy tin chúng
tôi, cho chúng tôi cầm súng chiến đấu bên cạnh anh em bộ đội. Trong giờ phút ấy,
chúng tôi quên hết quá khứ, quên hết mặc cảm, chỉ nghĩ mình là người Việt Nam, phải đoàn
kết lại chống quân xâm lươc Trung Quốc. Lòng căm thù bộng trào lên trong lòng.
Cùng với lòng căm thù, và lòng tự hào, kiêu hãnh tưởng như đã bị vùi lấp trong
những năm qua bỗng trỗi dậy. Người lính điều khiền cự ly pháo hy sinh anh Hưng
thay thế vị trí anh ấy, tôi tiếp đạn. Khi bọn Trung Quốc sáp dzô chúng tôi bắn
Ak, loại vũ khí trước đó anh em bộ đội mới hướng dẫn cho chúng tôi…Anh Hưng
theo đơn vị pháo và mấy ngày sau tử trận ở khu vực sông Kỳ Cùng chân dãy núi Mẫu
Sơn” .
Ông Tuấn còn giữ được mảnh giấy viết tay như
sau: “ Tôi Nguyễn Đức Minh đại đội phó đại đội 1 tiều đoàn 3 Trung đoàn 12 ghi
nhận anh Lê Hưng và Vũ Trần Tuấn đã tham gia chiến đấu với đơn vị, anh Lê Hưng
đã tử trận ngày 28-2-1979 tại mặt trận Lạng Sơn”.
Tôi cùng chị Ba Ninh ra Hà Nội và ngược đường
lên Lạng Sơn. Tìm vào Trung đoàn 12 , được tin đại đội phó Nguyễn Đức Minh đã
hy sinh mấy ngày sau ông Lê Hưng. Những người chỉ huy mới của Trung đoàn hiện
nay không biết sự kiện sảy ra ba mươi năm trước, chính họ cũng đang day dứt vì
hàng trăm liệt sỹ cùa đơn vị bây giờ vẫn nằm rải rác đâu đó quanh dãy núi Mẫu Sơn, Chóp
Chài, Lộc Bình hoặc những nơi Trung Quốc còn chiếm đóng.
Dù biết
là vô vọng, tôi vẫn chiều theo chị Ba Ninh, đi hết nghĩa trang này tới nghĩa
trang khác. Tới nghĩa trang nào chị cũng bày hoa trái trước đài Tổ Quốc Ghi Công
khấn vái rồi đi thắp nhang từng ngôi mộ liệt sỹ. Chị dán mắt vào từng hàng tên
liệt sỹ, và đứng thẫn trước những tấm bia ghi liệt sỹ vô danh.
Từ Lạng Sơn chúng tôi lên Cao Bằng, Hà
Giang. Hết ngày này qua ngày khác, rồi lại quay về Lạng Sơn. Hết nghĩa trang liệt
Sỹ đến nghĩa trang nhân dân.
Một buổi
chiều chúng tôi đến một nghỉa trang trên
bờ sông Kỳ Cùng. Nghĩa trang nhỏ, thưa thớt vài chục nấm mộ , hầu hết không có
bia, đã xác xơ, tàn phế theo thời gian. Nghiã trang nhìn xuống dòng sông Kỳ
Cùng, phía bên kia lả vùng đất Việt Nam
hiện còn đang bị Trung Quốc lấm chiếm, nhấp nhóa những lá cờ đỏ chót như máu
tươi trên những mái nhà lô xô như đồn bốt.
Chúng
tôi lần mò tìm kiếm trong vô vọng , bên này sông và chảy máu mắt nhìn qua bên
kia sông. Ngày xưa ông cha ta đã dặn con cháu đừng bao giờ để mất một tấc đất của
tổ tiên vậy mả bây giờ ta để mất. Những chừ đề trên ải Mục Nam Quan làm cho giặc
phương Bắc kinh hồn giờ đâu rồi?
Tôi tự hỏi, không ai trả lời mà chỉ
nghe tiếng gió.
Gió! Gió hất ngược từ lòng sông Kỳ Cùng
lên, ào ào tràn vào cái nghĩa trang hoang vắng, hất tung những bụi cỏ cuối thu
xác xơ. Gió lùa vào những hốc mộ hoang rít lên tiếng kêu hu hu như tiếng khóc.
Chị
Ba Ninh ngồi lặng câm bên ngôi một vô danh, không có mộ bia, chỉ có một tảng đá
tự nhiên như một người đàn ông đứng vươn ngực ra phía dòng sông. Hôm nay người quắt lại sau gần một tháng trời bươn bà
tìm hài cốt chồng, không đạt được ước nguyện. Chi lấy kéo cắt từng lọn tóc của
mính thả xuống dưới chân tảng đá hình người đàn ông. Chị cắt hết mái tóc đã bạc
qua những năm tháng đớn đau cùng số phận của dân tộc!
Gió! Gió từ lòng sông Kỳ Cùng cuồn cuộn tràn
vào, cuốn mái tóc của người đàn bà thủy chung và khốn khổ lên vách núi, rồi hất
ngược ra, dội lên thành tiếng thét gào! Chị Ba Ninh bấu chặt tay vào tảng đá,
gương mặt chị không vui, không buồn, như hóa đá giữa hoàng hôn!
M.D
Lẫn lộn bạn/thù, tù mù chiến lược
Như thường lệ trong những ngày tháng 12 này cả nước lại tái hiện không khí thời chiến tranh chống Mĩ. Âu đó cũng là lẽ bình thường, quên sao được tội ác giặc ngoại xâm!. Nhưng điều không bình thường là có một cuộc xâm lược khác không được nhắc đến, đó là những cuộc chiến lớn nhỏ do Trung Quốc gây ra từ biên giới Tây Nam lên biên giới phía Bắc và ngoài Biển Đông kể từ sau khi "Mĩ cút, ngụy nhào" đến nay vẫn chưa dứt. Người Việt Nam bình thường ai cũng nhận thấy điều vô lý này. Song điều không bình thường là ai cũng im lặng hoặc nếu có ai thắc mắc, sẽ được trả lời rằng đó là sách lược mềm dẻo, khôn khéo của ta!
Dòng chữ trên một bia tưởng niệm chiến tranh biên giới bị đục bỏ |
Nếu nói rằng đó là sách lược mềm mỏng, khôn khéo thì thật trớ trêu! Vẫn biết, vì nhiều lý do, Việt Nam không nên chủ trương đối đầu với Trung Quốc, và sách lược mền dẻo, khôn khéo là rất cần thiết. Vẫn biết phải ưu tiên duy trì hòa bình, nhất là với một đất nước đã mất quá nhiều thời gian cho chiến tranh như Việt Nam. Nhưng độc lập và chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia phải là mục tiêu cao nhất . Tuy nhiên, nhìn vào kết quả của quá trình vận dụng sách lược trong quan hệ Việt-Trung đến nay thấy trái ngược với mong đợi. Đó là lãnh thổ bị gậm nhấm, chủ quyền biển đảo bị xâm phạm nghiêm trọng trong khi quan hệ hai nước vẫn luôn trong trạng thái căng thẳng, nguy cơ chiến tranh nóng có thể nổ ra bất cứ lúc nào. Vì sao vậy?
Để trả lời câu hỏi trên, trước hết hãy suy ngẫm về điều này: Tại sao Việt Nam phải đánh nhau liên tục với các "đế quốc to", hết họa đế quốc lại rước họa láng giềng bành trướng ? Có một cách giải thích đã trở thành cửa miệng của người Việt Nam: Vì nước ta giàu đẹp, và vì nước ta nằm ở vị trí địa chính trị quan trong..., nên thường xuyên bị các cường quốc tranh giành hoặc lợi dụng!. Cách giải thích này không sai, nhưng chỉ đúng một phần. Về lý do giàu đẹp, đến nay chính người Việt Nam khi có dịp tiếp xúc với thế giới và biết người biết ta hơn đã không còn tin như vây. Về lý do bị tranh giành, lợi dụng, thì trước hết hãy xem lại sách lược bạn/thù của ta có gì chưa ổn (?) Phải chăng lý do chính là ở chỗ, người Việt Nam tự vận vào mình một vai trò đáng ra không nên có, đó là đứng trên tuyến đầu chống chủ nghĩa đế quốc, đồng thời quá trung thành với ông bạn láng giềng cùng ý thức hệ cộng sản? Hãy xem người Thái Lan, Ấn Độ, Indonesia, Mã Lai và nhiều dân tộc khác có cùng cảnh ngộ trong khu vực đã không làm như vậy, và họ đã sớm có hòa bình để phát triển vượt xa Việt Nam vốn từ một mặt bằng như nhau sau Thế chiến thứ Hai. Phải chăng nếu Việt Nam cũng có cách tiếp cận thực tế như các nước láng giềng thì chắn chắn đã có thể phát huy vị thế địa chiến lược một cách có lợi hơn cho mình?. Có thể có ý kiến rằng Việt Nam có đặc thù khác với các nước khu vực, đó là quá khứ Bắc thuộc. Nhưng trong cái rủi đã có cái may, đó là 100 năm Pháp thuộc ít nhiều đã có tác dụng đưa Việt Nam ra khỏi địa vị phiên thuộc của Vương Triều. Nền độc lập giành được sau Cách mạng tháng 8 năm1945 là một cơ hội lớn để vĩnh viễn thoát khỏi vị thế phiên thuộc đó. Nhưng cơ hội đó đã không được tận dụng, và Việt Nam một lần nữa lại rơi vào quỹ đạo Bắc thuộc dưới những chiêu bài mới .
Đây là một câu chuyện dài mà chỉ lịch sử mới có quyền phán xét. Tuy nhiên, có điều chắc chắn là, không phải giới lãnh đạo Việt Nam không nhận ra điều này, có lẽ rõ nhất là thời kỳ sau giải phóng miền Nam và đã được đúc kết bằng phương châm " Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả" từ Đại hội Đảng lần thứ VI. Song, đáng tiếc là phương châm đó đã không được thực hiện đầy đủ trong suốt quá trình về sau, thậm chí có những thời kỳ đi "chệch hướng". Nguyên nhân chính là do ý thức hệ "vừa là đồng chí vừa là anh em" đã khiến một bộ phận giới lãnh đạo thiếu kiên định với phương châm và mục tiêu đã đề ra. Sự kiện sai lầm mang tính quyết định là thỏa hiệp Thành Đô năm 1990. Từ đó đến nay Việt Nam chưa bao giờ lấy lại được thế cân bằng cần thiết, miệng nói "sẵn sàng làm bạn với tất cả", nhưng thực tế lại nghiêng về phía ông bạn láng giềng. Mặc dù nhiều phen bị ông bạn xâm hại vẫn cam chịu. Quan hệ với Mĩ và ASEAN không được thực sự coi trọng đúng mức. Chơi với họ nhưng luôn dè dặt, nghi ngờ. Điều này dược thể hiện khá rõ trong những phát ngôn của nhiều nhân vật lãnh đạo chính trị, quân sự và học thuật trong thời gian gần đây. Mới đây có một vị Đại tá, Phó Giáo sư tên là Trần Đăng Thanh khi lên lớp trước hàng trăm cán bộ lãnh đạo các trường đại học tại Hà Nội đã đưa ra cách nhận định, đánh giá về bạn/thù thật rối rắm như sau:
“… Các đồng chí nhớ người Mĩ ... nếu có tốt chỗ này, có ca ngợi chúng ta chỗ kia, có ủng hộ chúng ta về Biển Đông chẳng qua vì lợi ích của họ. Họ đang thực hiện “thả con săn sắt, bắt con cá rô”. Họ chưa bao giờ tốt thật sự với chúng ta, tội ác của họ trời không dung, đất không tha.”
“...Đối với Trung Quốc hai điều không được quên”:“ họ đã từng xâm lược chúng ta nhưng ta cũng không được quên họ đã từng nhường cơm xẻ áo cho chúng ta. Ta không thể là người vong ơn bội nghĩa” .
Suốt mấy ngày qua dân mạng phê phán, thậm chí chưởi bới ông này dữ quá. Nhưng suy cho cùng ông ta đã thể hiện đúng thực trạng tình hình nhận thức của giới Lãnh đạo và lý luận đất nước trong thời kỳ "hậu đổi mới". Đó là tình trạng lúng túng về đường lối chủ trương chính sách, nhầm lẫn trong việc lựa chọn bạn/thù trước bối cảnh tình hình biến động tại khu vực và thế giới. Còn nhớ khi tiếp xúc cử tri Quận Ba Đình ngày 1/10/2011, người đứng đầu của Đảng cũng đã từng đưa ra cách diễn đạt tương tự về vấn đề tranh chấp Biển Đông rằng “Nói Biển Đông không phải chỉ là Biển Đông. Nói Biển Đông không phải quan hệ ta với Trung Quốc. Nói Biển Đông không phải toàn bộ vấn đề Biển đông. Nó chỉ có một cái chỗ đảo Hoàng Sa với lại… quần đảo Hoàng Sa với lại chỗ quần đảo Trường Sa ấy … và cái ranh giới thềm lục địa theo công ước luật biển quốc tế...”. Ngoài ra còn rất nhiều trường hợp phát ngôn nhiệu ngộ ở các cấp được ghi nhận trong mấy năm gần đây. Một ông Viện trưởng Mác-Lê lập luận rằng trong quá khứ ông cha ta mỗi lần đánh thắng xâm lược Phương Bắc đều trở lại triều cống ...cớ sao bây giờ lại đòi chống Trung Quốc(?). Một ông Phó ban Biên giới đánh giá hành động tàu Trung Quốc cắt cáp tàu dầu khí Bình Minh II của Việt năm hồi năm ngoái là "thương cho roi cho vọt..." (!) Vân vân và vân vân.... Tất cả cho thấy điều gì nếu không phải là tình trạng thiếu nhất quán trong nhận việc định đánh giá tình hình, sự lẫn lộn bạn/thù, tù mù chiến lược? Không phải họ "không thuộc bài" mà vì bài bản nó như vậy!
Phải chăng đó là nguyên nhân sâu xa dẫn đến những việc làm khó hiểu gây bức xúc trong dư luận cả nước gần đây? Đó là việc mất cảnh giác khi cho "bạn" thuê đất rừng đàu nguồn, đất đai dọc biên giới, đưa hàng nghìn công nhân vào khai thác bo-xit trên Tây Nguyên, du nhập, lưu hành tràn lan văn hóa phẩm cũng như hàng hóa các loại từ Trung Quốc bất chấp nguyên tắc có đi có lại, v.v...Chủ trương đàn áp không phân biệt các cuộc biểu tình phản đối hành động xâm lấn của Trung Quốc trên Biển Đông cũng là một biểu hiện. Những việc làm đó, dù cố tình hay không, đã và đang gây bức xúc trong nhân dân và làm mất lòng tin của quần chúng vào vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Chỉ kẻ thù được lợi, nhưng chúng không vì thế mà dừng lại./.
Trần Kinh Nghị
Lê Duy San
" một chính quyền bán nước hại dân"
CÓ MỘT CHÍNH QUYỀN HÈN NHÁT.
Nhiều người nghĩ rằng cái nhục lớn nhất của một dân tộc là cái nhục mất nước. Điều này không đúng hẳn. Nước nhỏ, dân ít, bị một nước lớn, dân đông, xâm chiếm là điều thường xẩy ra trên thế giới, nhất là vào thời kỳ khoa học, kỹ thuật chưa được tiến bộ. Vấn đề quan trọng là dân tộc đó có ý chí, có quyết tâm để tìm cách giành lại chủ quyền hay không. Chỉ khi nào dân tộc đó cam chịu số phận mất nước, không có ý chí phục thù, không có quyết tâm giành lại độc lập, mới gọi là nhục.
Nước ta bị người Tầu đô hộ một ngàn năm và bị người Pháp đô hộ gần 100 năm, nhưng dân tộc ta không bao giờ chịu nhục. Lúc nào dân tộc ta cũng có những người yêu nước tìm cách nổi dậy để đánh đuổi người Tầu, người Pháp ra khỏi bờ cõi, giành lại độc lập cho đất nước và lấy lại chủ quyền cho dân tộc. Nhưng có độc lập, có chủ quyền mà đất bị lấn bị chiếm, biển bị xâm phạm mà chính quyền lại hèn nhát, không dám liên tiếng, thì qủa là một cái đại nhục cho dân tộc.
Ngày 19/1/74, trong khi Hải Quân của Việt Nam Cộng Hòa tử chiến với quân xâm lược Trung Cộng để bảo vệ Hoàng Sa thì ngụy quyền Việt Công Hà Nội im hơi lặng tiếng một cách hèn hạ, không một lời phản đối Trung Cộng.
Ngày 2/12/07, Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập một quận lỵ lấy tên là Tam Sa trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam để trực tiếp quản lý cả hai quần đảo này, ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam cũng chỉ dám phản đối một cách yếu ớt qua lời tuyên bố của Lê Dũng, người phát ngôn của Bộ Ngọai Giao Cộng sản Việt Nam, rằng “”Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, và rằng “Hành động này đã vi phạm chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam, không phù hợp với nhận thức chung của Lãnh đạo cấp cao hai nước, không có lợi cho tiến trình đàm phán tìm kiếm biện pháp cơ bản, lâu dài cho vấn đề trên biển giữa hai bên”.
Ngày 16/5/09, Trung Cộng đã thính thức ra lệnh cấm đánh cá đặc khu kinh tế khổng lồ bao quanh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, không phải cả các vùng đang bị tranh chấp mà cả các vùng mà Việt Nam có chủ quyền. Là cơ quan hành pháp, đại diện cho một quốc gia, đứng trước hành động hỗn xựợc này của Trung Quốc, đúng lý ra, bộ Ngoại Giao Việt Nam phải cho mời Đại Sứ Trung Quốc tới để phản đối hoặc gửi công hàm phản đối với lời lẽ thật mạnh mẽ và cương quyết như “vi phạm chủ quyền của Việt Nam” “xâm phạm lãnh hải Việt Nam” và “yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền Việt Nam, lãnh hải của Việt Nam cũng như quyền đánh cá của ngư dân Việt Nam v.v….”
Theo phát ngôn viên của chính quyền Việt Cộng thì bộ Ngoại Giao Việt Cộng đã yêu cầu Đại Sứ Trung Quốc tại Hà Nội kêu gọi chính phủ Bắc Kinh ngừng các hoạt động trên biển. Nhưng thực ra chính quyền Cộng Sản Việt Nam không những đã không dám phản đối mà chỉ xin xỏ một cách hèn hạ như “đề nghị phía Trung Quốc không nên có các hoạt động cản trở hoạt động bình thường của ngư dân Việt Nam” hoặc “việc Trung Quốc tăng cường tuần tra sẽ dẫn tới có thêm nhiều vụ bắt bớ ảnh hưởng tới các hoạt động đánh bắt cá bình thường của ngư dân Việt Nam tại khu vực đánh bắt cá truyền thống của Việt Nam”.
Thế nào là “khu vực đánh bắt cá truyên thống” ? Phải chăng đó là ngôn từ ngoại giao của bè lũ bán nước Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Văn An ? Ôi, nghe sao mà hèn hạ vậy? Nếu không dám dùng những danh từ dao to, búa lớn, những danh từ sặc mùi khác mắu mà bọn chúng đã dùng trong thời gian xâm chiếm miền Nam thì ít nhất cũng phải dùng những chữ cho rõ nghĩa, cho đúng với ngôn từ của một quốc gia độc lập và có chủ quyền như: “không được có những hành động cản trở những hoạt động bình thường của ngư dân Việt Nam” hoặc “không được xâm phạm tại khu vực đánh cá thuộc chủ quyền của Việt Nam” v.v…. Đúng là phường khôn nhà dại chợ, chỉ quen áp bức dân lành.
Hèn mạt, không dám phản đối quan thày Trung Quốc, nhưng lại sợ lòng yêu nước của người dân nổi dậy, bọn lãnh đạo hèn nhát Việt Cộng quay sang tìm cách dàn áp những người bất đồng chính kiến để bịt miệng, đúng như tờ báo chui, “Báo Sinh Viên Yêu Nước” của anh em Sinh Viên trong nước đã nhận định trong cố báo thứ 5: “Thời gian qua, sự kiện Trung Quốc khai thác Bauxit ở Tây Nguyên còn đang bi dư luận phản đối. Vụ ngư dân Việt Nam đã không dám đánh cá vì bị tàu Trung Quốc tấn công. Vụ lãnh hải Việt Nam bị thu hẹp vì Trung Quốc dùng sức mạnh bá quyền công khai áp lực. Vụ luật sư Cù Huy Hà Vũ dám ra mặt kiện Nguyễn Tấn Dũng. Trước áp lực dư luận có nguy cơ bùng nổ, phô bày bản chất yếu hèn, phản động của đảng CSVN trước tham vọng xâm lăng Việt Nam của Trung Quốc. Hà nội quyết định bắt luật sư Lê Công Định cũng là cách để chuyển dư luận chống đối sang ngã rẻ khác, vừa răn đe thành phần đấu tranh dân chủ, vừa nhắn nhủ giới luật sư, trí thức, thanh niên sinh viên Việt Nam đang manh nha hình thành lực lượng nhằm phản đối vụ khai thác Bauxit và những quyết định bạc nhược, hèn yếu của Chính trị bộ đối với quan hệ Trung – Việt.
Hẳn chúng ta còn nhớ, cách đây gần 2 năm, sau khi biết tin Trung Cộng công khai xân chiếm hai quần đào Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam và sát nhập vào một quần đảo khác của Trung Cộng để thành lập một quận lỵ lấy tên là Tam Sa, các học sinh và sinh viên Việt Nam cùng đồng bào trong nước đã tổ chức 2 cuộc biểu tình vào ngày 9/12/07 tai Saigon và Hà Nội để phản đối hành động xâm lược của Trung Quốc. Bọn nguỵ quyền Cộng Sản Hà Nội, không những không ủng hộ hay khuyến khích mà lại còn bắt bớ, cấm đoán và hăm dọa. khiến một nữ sinh viên qúa uất ức đã vừa khóc vừa la: “Chúng cháu đến đây để thể hiện lòng yêu nước của mình…tai sao lực lượng an ninh lại ngăn cản lòng yêu nước của chúng cháu…? ngăn chặn chúng cháu lại và không cho chúng cháu vào tham gia cùng mọi người…? Taị sao? Tại sao?. Và một thanh niên khác, không dằn được sự tức giận, đã hiên ngang đập mạnh tay xuống bàn và la lớn: “Các ông chỉ biết lo cho cái ghế của các ông, các ông chỉ biết tham nhũng”.
Thật là một điều nghịch lý khi những nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam gán cho những người dân yêu nước dám bầy tỏ thái độ, lập trường của mình trước những vấn đề liên quan đến sự tồn vong của đất nước, của dân tộc lại bị gán cho những tôi danh như “xâm phạm an ninh quốc gia”, “lợi dụng quyền tự do, dân chủ để xâm hại quyền lợi nhà nước” để bỏ tù những người yêu nước như nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, nhà giáo Vũ Hùng, sinh viên Nguyễn Tiến Nam cho tới các bloggers Điếu Cày Nguyễn Hoàng Hải, Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Người Buôn Gió Bùi Thanh Hiếu, rồi nhà báo Phạm Đoan Trang, cùng nhiều người khác nữa có tâm huyết với đất nước đã không tránh khỏi cảnh tù tội hay những sự trù dập, đàn áp dã man.
Ngày nay chúng ta đã thấy, người dân đã dám bàn chuyện chính trị, dám phê phán chính quyền công khai, không còn dè dặt và sợ hãi như những năm trước nữa. Nhiều người còn dám rủ nhau đi kiện, đi biểu tình phản đối những vụ chính quyền trưng dụng nhà cử đất đai của họ. Các anh em sinh viên cũng đã dám ra một tờ báo chui gọi lá Báo Sinh Viên Yêu Nước để bầy tỏ thái độ và các trí thức trong nước cũng đã dám công khai bầy tỏ lập trường, họ không còn sợ hãi trước sự hù dọa hay sự bắt bớ, giam cầm, bỏ tù một số người chống đối của ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam. Một vài luật sư đã dám tranh luận thẳng thừng với các chánh án Việt Cộng để bênh vực cho thân chủ trong các vụ án có liên can tới chính trị. Nhưng số người này còn quá ít ỏi, vẫn chưa đủ, cần phải đông đảo hơn nữa, tích cực hơn nữa, mạnh mẽ hơn nữa cho tới khi nào chế độ Cộng Sản Việt Nam bán nước phải cáo chung.
Một người dân trong nước cũng viết: “Tôi bần thần tự hỏi, chính quyền hiện hành có còn là chính quyền của dân tộc VN hay không ? Tự hỏi để rồi ngầm trả lời :Không, không, không. Chính quyền này không phải là của dân tộc VN, mà là chính quyền của đảng cộng sản VN ! Tôi và bao bậc cha mẹ khác lẽ nào đưa con mình đi cầm súng để bảo vệ đảng nô lệ như thế này ??? Tôi đã rớt nước mắt. Tệ hại quá, tôi phải “nướng” con tôi cho lũ cầm quyền phản dân tộc này sao? Tôi sẽ phải làm thế nào ? Cầm súng bảo vệ đất nước thì tôi không sợ, cầm súng chống bọn xâm lấn Trung Cộng thì tôi sẵn sàng đưa con tôi lên đường ! Còn cầm súng, hi sinh con cái chúng tôi cho quyền lợi riêng của đảng cộng sản VN thì khác nào sự ngu xuẩn, hơn nữa, đó là sự nhục nhã !
Gần đây, tấm bia ghi chiến tích trận đánh Trung Quốc nơi biên giới Việt Trung của quân đội Cộng Sản Việt Nam trong cuộc chiến tranh biên giới vào năm 1979 đã bị bọn ngụy quyền Việt Cộng hèn nhát ra lệnh đục bỏ những chữ “Đoàn Quân Trung Quốc Xâm Lược“ là bằng chứng cho sự khiếp nhược đã tới mức không thể diễn tả bằng lời.
Thật không có cái nhục nào to lớn bằng cái nhục của một dân tộc có một chính quyền hèn hạ và đốn mạt như chính quyền cộng sản Việt Nam ngày nay, một chính quyền bán nước hại dân, coi dân như kẻ thù, chỉ biết tham nhũng và hiếp đáp dân lành. Không những thế, bọn ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam còn muốn tất cả dân tộc Việt Nam phải hèn nhát như bọn chúng. Vì thế nếu có người nào can đảm, dám biểu lộ lòng yêu nước và dám nói lên những việc làm sai trái, đốn mạt của bọn chúng, là bọn chúng tìm cách đàn áp và bắt giam như ta đã thấy. Không biết người dân còn chiụ đựng sự nhục nhã này tới bao giờ mới tìm cách lôi cổ bọn “hèn với giặc, ác với dân” này xuống để trị tội?
CÁI NHỤC LỚN NHẤT CỦA MỘT DÂN TỘC
" một chính quyền bán nước hại dân"
CÓ MỘT CHÍNH QUYỀN HÈN NHÁT.
Nhiều người nghĩ rằng cái nhục lớn nhất của một dân tộc là cái nhục mất nước. Điều này không đúng hẳn. Nước nhỏ, dân ít, bị một nước lớn, dân đông, xâm chiếm là điều thường xẩy ra trên thế giới, nhất là vào thời kỳ khoa học, kỹ thuật chưa được tiến bộ. Vấn đề quan trọng là dân tộc đó có ý chí, có quyết tâm để tìm cách giành lại chủ quyền hay không. Chỉ khi nào dân tộc đó cam chịu số phận mất nước, không có ý chí phục thù, không có quyết tâm giành lại độc lập, mới gọi là nhục.
Nước ta bị người Tầu đô hộ một ngàn năm và bị người Pháp đô hộ gần 100 năm, nhưng dân tộc ta không bao giờ chịu nhục. Lúc nào dân tộc ta cũng có những người yêu nước tìm cách nổi dậy để đánh đuổi người Tầu, người Pháp ra khỏi bờ cõi, giành lại độc lập cho đất nước và lấy lại chủ quyền cho dân tộc. Nhưng có độc lập, có chủ quyền mà đất bị lấn bị chiếm, biển bị xâm phạm mà chính quyền lại hèn nhát, không dám liên tiếng, thì qủa là một cái đại nhục cho dân tộc.
Ngày 19/1/74, trong khi Hải Quân của Việt Nam Cộng Hòa tử chiến với quân xâm lược Trung Cộng để bảo vệ Hoàng Sa thì ngụy quyền Việt Công Hà Nội im hơi lặng tiếng một cách hèn hạ, không một lời phản đối Trung Cộng.
Ngày 2/12/07, Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập một quận lỵ lấy tên là Tam Sa trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam để trực tiếp quản lý cả hai quần đảo này, ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam cũng chỉ dám phản đối một cách yếu ớt qua lời tuyên bố của Lê Dũng, người phát ngôn của Bộ Ngọai Giao Cộng sản Việt Nam, rằng “”Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, và rằng “Hành động này đã vi phạm chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam, không phù hợp với nhận thức chung của Lãnh đạo cấp cao hai nước, không có lợi cho tiến trình đàm phán tìm kiếm biện pháp cơ bản, lâu dài cho vấn đề trên biển giữa hai bên”.
Ngày 16/5/09, Trung Cộng đã thính thức ra lệnh cấm đánh cá đặc khu kinh tế khổng lồ bao quanh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, không phải cả các vùng đang bị tranh chấp mà cả các vùng mà Việt Nam có chủ quyền. Là cơ quan hành pháp, đại diện cho một quốc gia, đứng trước hành động hỗn xựợc này của Trung Quốc, đúng lý ra, bộ Ngoại Giao Việt Nam phải cho mời Đại Sứ Trung Quốc tới để phản đối hoặc gửi công hàm phản đối với lời lẽ thật mạnh mẽ và cương quyết như “vi phạm chủ quyền của Việt Nam” “xâm phạm lãnh hải Việt Nam” và “yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền Việt Nam, lãnh hải của Việt Nam cũng như quyền đánh cá của ngư dân Việt Nam v.v….”
Theo phát ngôn viên của chính quyền Việt Cộng thì bộ Ngoại Giao Việt Cộng đã yêu cầu Đại Sứ Trung Quốc tại Hà Nội kêu gọi chính phủ Bắc Kinh ngừng các hoạt động trên biển. Nhưng thực ra chính quyền Cộng Sản Việt Nam không những đã không dám phản đối mà chỉ xin xỏ một cách hèn hạ như “đề nghị phía Trung Quốc không nên có các hoạt động cản trở hoạt động bình thường của ngư dân Việt Nam” hoặc “việc Trung Quốc tăng cường tuần tra sẽ dẫn tới có thêm nhiều vụ bắt bớ ảnh hưởng tới các hoạt động đánh bắt cá bình thường của ngư dân Việt Nam tại khu vực đánh bắt cá truyền thống của Việt Nam”.
Thế nào là “khu vực đánh bắt cá truyên thống” ? Phải chăng đó là ngôn từ ngoại giao của bè lũ bán nước Nông Đức Mạnh, Nguyễn Minh Triết, Nguyễn Phú Trọng, Nguyễn Tấn Dũng, Nguyễn Văn An ? Ôi, nghe sao mà hèn hạ vậy? Nếu không dám dùng những danh từ dao to, búa lớn, những danh từ sặc mùi khác mắu mà bọn chúng đã dùng trong thời gian xâm chiếm miền Nam thì ít nhất cũng phải dùng những chữ cho rõ nghĩa, cho đúng với ngôn từ của một quốc gia độc lập và có chủ quyền như: “không được có những hành động cản trở những hoạt động bình thường của ngư dân Việt Nam” hoặc “không được xâm phạm tại khu vực đánh cá thuộc chủ quyền của Việt Nam” v.v…. Đúng là phường khôn nhà dại chợ, chỉ quen áp bức dân lành.
Hèn mạt, không dám phản đối quan thày Trung Quốc, nhưng lại sợ lòng yêu nước của người dân nổi dậy, bọn lãnh đạo hèn nhát Việt Cộng quay sang tìm cách dàn áp những người bất đồng chính kiến để bịt miệng, đúng như tờ báo chui, “Báo Sinh Viên Yêu Nước” của anh em Sinh Viên trong nước đã nhận định trong cố báo thứ 5: “Thời gian qua, sự kiện Trung Quốc khai thác Bauxit ở Tây Nguyên còn đang bi dư luận phản đối. Vụ ngư dân Việt Nam đã không dám đánh cá vì bị tàu Trung Quốc tấn công. Vụ lãnh hải Việt Nam bị thu hẹp vì Trung Quốc dùng sức mạnh bá quyền công khai áp lực. Vụ luật sư Cù Huy Hà Vũ dám ra mặt kiện Nguyễn Tấn Dũng. Trước áp lực dư luận có nguy cơ bùng nổ, phô bày bản chất yếu hèn, phản động của đảng CSVN trước tham vọng xâm lăng Việt Nam của Trung Quốc. Hà nội quyết định bắt luật sư Lê Công Định cũng là cách để chuyển dư luận chống đối sang ngã rẻ khác, vừa răn đe thành phần đấu tranh dân chủ, vừa nhắn nhủ giới luật sư, trí thức, thanh niên sinh viên Việt Nam đang manh nha hình thành lực lượng nhằm phản đối vụ khai thác Bauxit và những quyết định bạc nhược, hèn yếu của Chính trị bộ đối với quan hệ Trung – Việt.
Hẳn chúng ta còn nhớ, cách đây gần 2 năm, sau khi biết tin Trung Cộng công khai xân chiếm hai quần đào Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam và sát nhập vào một quần đảo khác của Trung Cộng để thành lập một quận lỵ lấy tên là Tam Sa, các học sinh và sinh viên Việt Nam cùng đồng bào trong nước đã tổ chức 2 cuộc biểu tình vào ngày 9/12/07 tai Saigon và Hà Nội để phản đối hành động xâm lược của Trung Quốc. Bọn nguỵ quyền Cộng Sản Hà Nội, không những không ủng hộ hay khuyến khích mà lại còn bắt bớ, cấm đoán và hăm dọa. khiến một nữ sinh viên qúa uất ức đã vừa khóc vừa la: “Chúng cháu đến đây để thể hiện lòng yêu nước của mình…tai sao lực lượng an ninh lại ngăn cản lòng yêu nước của chúng cháu…? ngăn chặn chúng cháu lại và không cho chúng cháu vào tham gia cùng mọi người…? Taị sao? Tại sao?. Và một thanh niên khác, không dằn được sự tức giận, đã hiên ngang đập mạnh tay xuống bàn và la lớn: “Các ông chỉ biết lo cho cái ghế của các ông, các ông chỉ biết tham nhũng”.
Thật là một điều nghịch lý khi những nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam gán cho những người dân yêu nước dám bầy tỏ thái độ, lập trường của mình trước những vấn đề liên quan đến sự tồn vong của đất nước, của dân tộc lại bị gán cho những tôi danh như “xâm phạm an ninh quốc gia”, “lợi dụng quyền tự do, dân chủ để xâm hại quyền lợi nhà nước” để bỏ tù những người yêu nước như nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa, nhà giáo Vũ Hùng, sinh viên Nguyễn Tiến Nam cho tới các bloggers Điếu Cày Nguyễn Hoàng Hải, Mẹ Nấm Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Người Buôn Gió Bùi Thanh Hiếu, rồi nhà báo Phạm Đoan Trang, cùng nhiều người khác nữa có tâm huyết với đất nước đã không tránh khỏi cảnh tù tội hay những sự trù dập, đàn áp dã man.
Ngày nay chúng ta đã thấy, người dân đã dám bàn chuyện chính trị, dám phê phán chính quyền công khai, không còn dè dặt và sợ hãi như những năm trước nữa. Nhiều người còn dám rủ nhau đi kiện, đi biểu tình phản đối những vụ chính quyền trưng dụng nhà cử đất đai của họ. Các anh em sinh viên cũng đã dám ra một tờ báo chui gọi lá Báo Sinh Viên Yêu Nước để bầy tỏ thái độ và các trí thức trong nước cũng đã dám công khai bầy tỏ lập trường, họ không còn sợ hãi trước sự hù dọa hay sự bắt bớ, giam cầm, bỏ tù một số người chống đối của ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam. Một vài luật sư đã dám tranh luận thẳng thừng với các chánh án Việt Cộng để bênh vực cho thân chủ trong các vụ án có liên can tới chính trị. Nhưng số người này còn quá ít ỏi, vẫn chưa đủ, cần phải đông đảo hơn nữa, tích cực hơn nữa, mạnh mẽ hơn nữa cho tới khi nào chế độ Cộng Sản Việt Nam bán nước phải cáo chung.
Một người dân trong nước cũng viết: “Tôi bần thần tự hỏi, chính quyền hiện hành có còn là chính quyền của dân tộc VN hay không ? Tự hỏi để rồi ngầm trả lời :Không, không, không. Chính quyền này không phải là của dân tộc VN, mà là chính quyền của đảng cộng sản VN ! Tôi và bao bậc cha mẹ khác lẽ nào đưa con mình đi cầm súng để bảo vệ đảng nô lệ như thế này ??? Tôi đã rớt nước mắt. Tệ hại quá, tôi phải “nướng” con tôi cho lũ cầm quyền phản dân tộc này sao? Tôi sẽ phải làm thế nào ? Cầm súng bảo vệ đất nước thì tôi không sợ, cầm súng chống bọn xâm lấn Trung Cộng thì tôi sẵn sàng đưa con tôi lên đường ! Còn cầm súng, hi sinh con cái chúng tôi cho quyền lợi riêng của đảng cộng sản VN thì khác nào sự ngu xuẩn, hơn nữa, đó là sự nhục nhã !
Gần đây, tấm bia ghi chiến tích trận đánh Trung Quốc nơi biên giới Việt Trung của quân đội Cộng Sản Việt Nam trong cuộc chiến tranh biên giới vào năm 1979 đã bị bọn ngụy quyền Việt Cộng hèn nhát ra lệnh đục bỏ những chữ “Đoàn Quân Trung Quốc Xâm Lược“ là bằng chứng cho sự khiếp nhược đã tới mức không thể diễn tả bằng lời.
Thật không có cái nhục nào to lớn bằng cái nhục của một dân tộc có một chính quyền hèn hạ và đốn mạt như chính quyền cộng sản Việt Nam ngày nay, một chính quyền bán nước hại dân, coi dân như kẻ thù, chỉ biết tham nhũng và hiếp đáp dân lành. Không những thế, bọn ngụy quyền Cộng Sản Việt Nam còn muốn tất cả dân tộc Việt Nam phải hèn nhát như bọn chúng. Vì thế nếu có người nào can đảm, dám biểu lộ lòng yêu nước và dám nói lên những việc làm sai trái, đốn mạt của bọn chúng, là bọn chúng tìm cách đàn áp và bắt giam như ta đã thấy. Không biết người dân còn chiụ đựng sự nhục nhã này tới bao giờ mới tìm cách lôi cổ bọn “hèn với giặc, ác với dân” này xuống để trị tội?
Biệt ly ải địa đầu Tổ Quốc
Huỳnh Tâm (Danlambao) - “... Chú
có biết tình hình lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam thế nào không? Đồng
bọn CSVN đã bán hết rồi, chúng nó chỉ còn la làng trên giấy "Trung Quốc
xâm lăng", bằng cách đó đảng CSVN mới hợp thức hóa trong lòng dân! Cha
Ông ta tạo lập đất Tổ này, đảng CSVN đã bán hết cho Hán triều rồi, chú
em không biết hay sao, đúng là gặp "hèn" không lòng không sức...”
*
Xe chạy về hướng thành phố Lâm Thương (临沧), trí lự trong tôi suy nghĩ
xoắn xít mãi: Từ một tháng lẻ loi, lặng lẽ xuyên qua biên giới Tây Bắc
Việt Nam, giáp miền Nam Vân Nam Trung Quốc, tưởng chừng chuyến đi xa
không còn trở lại, dù đôi lúc thúc giục ngày về lại Paris để lấy thân an
toàn, thế mà thời gian thách đố không quay đầu bỏ cuộc.
Cuối cùng lòng tự tin đến với bạn bè tại miền biên giới Việt Nam, một
thứ hạnh phúc tôi cần thực. Cùng một hạnh phúc khác chờ mong ngày đoàn
tụ với vợ con, đã 8 năm ly biệt, vợ chồng thương nhớ, và 4 đứa con rất
khao khát gọi tiếng "cha" hiện còn ở xứ hoa Anh Đào.
Cảnh biệt ly nào cũng có sự kiện, trong đời tôi dính liền vào ngày
30/04/1975, hình ảnh ấy trên quê hương kể sao cho xiết, những nỗi bất
hạnh của 25 triệu người miền Nam, toàn cảnh của biệt ly nói lên tiểu sử
thân phận dân Việt. Hình ảnh nhỏ hơn, lắm người vĩnh viễn nằm xuống, nửa
thân thể không còn bao đại lực đứng lên, hầu hết đau đớn từ già trẻ hư
hao trí tuệ, mỗi bước chân dài một đời người đếm không hết bi ai, có lúc
muốn chôn theo con số còn lại của thế kỷ 20.
Đôi chân tôi, bước vào chiến lũy Trung Quốc, dọc ngang, chằng chịt, cạm
bẫy giăng khắp mọi nơi, nằm sâu trong lòng biên giới của Việt Nam yêu
dấu, nào là lưới bom mìn, đường hầm chiến lược, đường di chuyển quân đội
Trung Quốc, nơi nào cũng có bản "cấm lai vãng" hay "Khu chiến lược"
v.v...
Đau đớn nhất, chế độ CSVN bỏ mặc hay không cần biết người dân Việt sống ở
biên giới như thế nào, chế độ CSVN không hình dung được người dân biên
giới bị xa lìa Tổ quốc.
Hai chân đứng trên quê hương không được quyền nhìn xuống mặt đất Việt,
Tổ quốc Việt Nam đội trên đầu 3 phân không được ngẩng lên nhìn bầu trời
chữ S! Biên giới này đã trải qua 8 năm khói lửa, chuyện chết sống mỗi
ngày không xa lạ đối với người dân, thế nhưng chưa hề thấy bóng anh hùng
Quận Đội Nhân Dân xuất hiện, bởi những bóng ấy sống an toàn xa tít Hà
Nội, Huế, Sài Gòn ngoài tầm đạn pháo của Trung Quốc. Phải chăng thà mất
biên giới để còn thân làm người CSVN? Từ đó miền đất này biệt ly Tổ quốc
Việt, chỉ còn mồ chôn thập thể hồn tử sĩ, và hằng triệu người dân Việt
sống trong ray rức bị trị của Trung Quốc, thậm chí đạn bom của Quận Đội
Nhân Dân Việt Nam từ xa rơi trên đầu dân Việt, tiếng thét đạn bom hàm hồ
tiếp tục lấy từng mạng sống, hôm sau cũng đạn bom ấy biến mồ tập thể
thành vực thẳm, đạn bom vô tình sây sát người trộn lẫn đất đỏ thành đám
bùn đen nhầy nhụa, xác tử thi bốc khí mùi tanh vô tội, lan tỏa cả biên
giới núi rừng Việt Nam!
Quê hương yêu dấu của tôi thế đấy, một biên giới lắm giặc xâm lăng, chỉ
một ngày hai trở thành một "Lồng chim" địa ngục, lao tù vô danh. Núi
rừng Tây Bắc không nhiều thú dữ nhưng dân Việt gặp phải loài thú binh,
quân báo của Trung Quốc.
Nhất Biến đã báo trước, còn 3 ngày nữa chính tôi phải đối diện với an
ninh Quân khu Vân Nam, trong lòng tuy có chuẩn bị đôi điều ứng phó,
nhưng không thể biết trước nó sẽ diễn biến thế nào. Mọi suy nghĩ tung
bay chạy nhảy trong đầu không dừng lại và không cho phép tâm định. Rồi
tự trách, lúc ra đi ai thôi thúc hăng hái? Ấy mà hôm nay mới biết cân
một gánh nặng trên số phận lịch sử 1979. Kiếp con dân Việt, làm người
đồng số phận với quê hương, chung một điểm hẹn đau buồn, bởi chế độ CSVN
quá yếu hèn để mất phần đất biên giới vào tay quân Hán! Tôi tự kiến,
chuyến đi này khó thật không còn cơ hội trở lại Trung Quốc lần thứ hai!
Bác tài xế cho xe dừng lại trước nhà ga thành phố Lâm Thương (临沧), chúng
tôi chào tạm biệt người lính Trung Quốc ấy. Cả ba đồng vào nhà ga thấy
sinh hoạt nơi đây rất tẻ lạnh, hầu như vắng lặng bóng người.
Nhà ga đường sắt Lâm Thương (临沧). Ảnh: Nhất Biến.
Nhất Biến nói:
- Tôi vào văn phòng của ban giám đốc đường sắt để lấy vé, anh Viên Dung
và cô Tú Hiền đứng ở đây chờ tôi nhé, nhớ đừng đi đâu cả?
- Vâng.
Nhất Biến đi nhanh, bóng dáng đã hút đằng xa, mất dạng qua cánh cửa gỗ.
Chúng tôi chờ quá lâu, hết đứng rồi lại ngồi lên băng gỗ đã ngả màu nâu
sơn cũ. Trong nhà ga lưa thưa vài công nhân hỏa xa đi qua trước mặt,
chúng tôi cúi đầu tỏ ý lịch sự chào, mặt họ tỉnh bơ, lạnh như tiền, khác
nào những thây ma di động giữa ban ngày. Bỗng từ xa có nhiều tiếng ồn
ào, bởi một cánh cửa vừa mở ra rồi khép lại, ngoài trời hết nắng tôi tò
mò muốn biết sau cánh cửa đó có những gì, sao mà nhiều tiếng nói lớn nhỏ
khác nhau? Chân bước không ngại đến cánh cửa để nghe ngóng, tuy mắt
không thấy bên kia nhưng tưởng chừng được, mọi sự thật của đất nước này
đang diễn ra sau cánh cửa khép kín.
Cùng lúc Nhất Biến từ xa đi đến nói:
- Làm thủ tục tàu hỏa tốc hành hơi lâu, đến giờ này mới hoàn tất, do mình muốn đi chuyến tàu về Côn Minh vào lúc 8 giờ 30 phút.
Tôi liền hỏi :
- Ở đây là ga lớn nhất của thành phố Lâm Thương, chỉ có duy nhất chúng ta thôi à?
- Không, chúng ta vào cửa riêng dành cho "bao cấp" nhân viên quân sự và
hành chánh cao cấp, đi chuyển bằng phương tiện tàu hỏa, công tác xa.
- Thế à, còn cửa nào dành riêng cho quân và dân bị trị?
- Ở bên trái nhà ga có lối đi dành riêng cho quân và dân, ở đó ồn ào,
phức tạp vô cùng, lúc trước anh Viên Dung đi tàu hỏa Chợ, cho nên không
biết phương tiện dành riêng cho giới cao cấp, và giới đại gia mua mỗi vé
với giá 450.000 nhân dân tệ v.v...
Tôi muốn tìm hiểu nhiều hơn về sinh hoạt ở nhà ga với sự khác biệt nào trong mọi giai cấp xã hội CS Trung Quốc hỏi:
- Nhất Biến có thể đưa tôi đi một vòng nhà ga được không?
Nhất Biến đáp:
- Được chứ, cũng nên biết sinh hoạt nơi này nên cẩn trọng, trước khi đi chúng ta đem ba-lô vào phòng trọ đã.
- Vâng.
Tú Hiền ở lại trong phòng trọ, giữ gìn 3 cái ba-lô, tôi cùng Nhất Biến
ra phía sau sân ga, quả nhiên thấy toàn cảnh sinh hoạt mà lúc trước tôi
đã từng như họ, tuy khác nhà ga và địa danh nhưng cùng một sinh hoạt.
Mới 5 giờ chiều, mọi người đã dành trước chỗ nằm, kẻ ngủ người thức thay
phiên nhau trông chừng hành lý, tại đây đã phân biệt được thế giới sân
ga, hành khách thường dân đi lẻ hay đôi, con buôn cũng như những kẻ ăn
hàng chuyến (cướp trên tàu hỏa) họ đi từng nhóm từ 4 đến 5 người, họ
sống trong sương gió nhiều hơn ở gia đình.
Một nhân viên nhà ga, thân với Nhất Biến cho biết:
‒ Chuyến tàu nào cũng có công an trà trộn trong hành khách, nhiệm vụ do
thám theo dõi từng lộ trình, đặc biệt công an là bạn của kẻ ăn hàng
chuyến, thay vì bảo vệ dân, ngược lại bảo vệ ăn cướp. Tình trạng này có
từ thời Mao Trạch Đông phát động cuộc Cách Mạng Văn Hóa vào năm 1966 và
công bố chấm dứt năm 1969, tuy nhiên nó vẫn tồn tại qua biến tướng khác,
lộng hành nhẹ hơn. Quý anh có biết không, công an, tình báo, một dạng
mới Hồng Vệ Binh đó.
Một góc sân ga tiêu biểu cảnh sinh hoạt của người dân Trung Quốc. Ảnh: Nhất Biến.
Lạ thay có nhiều lớp người nằm bên lề đường sắt tàu hỏa, những chuyến
tàu đi qua họ vẫn ngủ bình yên, hỏi ra mới biết, họ đã nằm ở đây một
ngày chờ chuyến tàu tốc hành đến từ huyện Song Bách (双柏县) vào lúc 7 giờ
10 phút tối nay, chạy trên tuyến đường cực Tây Nam giáp giới Miến Điện.
Đúng 8 giờ 30 phút, chuyến tàu hỏa từ thành phố Lâm Thương về Côn Minh
phải mất hết 21 giờ. Chúng tôi lên toa xe số 1, phòng số 3, có 4 giường
ngủ và phương tiện vệ sinh đơn sơ, tạm gọi là "bao cấp" dành riêng cho
cán bộ.
Những ngày đầu đến Trung Quốc tôi có dịp di chuyển mấy lần tàu hỏa, nhất
là chuyến tàu hỏa tốc hành này cho tôi một cảm giác an toàn nhất, mọi
việc tốt không cần đề phòng vì Nhất Biến có nhiều kinh nghiệm sống trên
đất Trung Quốc. Tôi an tâm mở cửa phòng đi dạo một vòng trong hành lang
của tàu hỏa để biết thêm đời thường, tuy tốc hành nhưng chia ra làm
nhiều toa xe khác nhau, nói chung toa xe nào khách nấy "thượng vàng hạ
cám" có đủ, chỉ khác cách gọi tốc hành.
Tàu hỏa dừng lại sân ga tại thị trấn Tư Mao (思茅) chúng tôi quan sát cảnh
tượng cuối tàu hỏa bày ra trước mắt, nào là nhảy lên tàu hỏa, leo trèo,
chen lấn, đạp lên nhau, một nửa số này đi chui.
Đối diện bên kia đường sắt có chuyến tàu tốc hành cùng cảnh leo trèo, chen lấn. Ảnh: Nhất Biến.
Trước mặt tôi có những người bán hàng rong không được lên tàu, cho nên
họ dùng cây nạn hai, cao 2 mét, kẹp dưới đáy cái trẹt, trên mặt trẹt bày
các thứ uống và ăn. Phần đông tuổi thanh niên, ít vốn buôn bán nhỏ, cái
trẹt trên cây, di chuyển rất linh động, có nhiều tiếng rao mời khách
rất cảm động "祖父母邀请享受蛋糕保安和教区, 家庭, 学校, 只能吃面包的胃肯 定 没有添加更多或更少" (Kính mời
ông bà thưởng thức bánh Bao xứ Hóa, bánh Chỉ quê Trường ăn vào no bụng
bảo đảm không bổ ít thì nhiều) "长途跋涉, 为您提供支付任何额外 的免费饮用的绿茶包玉山确保饮用纯净" (Mời
quý khách đi đường xa uống một bao trà xanh Ngọc bảo đảm tinh khiết...
uống vào không bổ miễn trả tiền).
Từ nhà ga thành phố Lâm Thương về Côn Minh, tàu hỏa phải đi qua 8 nhà ga
lớn. Ấn tượng sâu sắc trong tôi là chuyến tàu Chợ đầu tiên từ Côn Minh
đến huyện Bí Sa cực Nam Trung Quốc. Phải chuyển tàu hỏa đến 4 lần, nơi
nào cũng có người bán hàng rong kiêm nghề móc túi, mỗi lần tàu dừng lại
đôi mắt hành khách tự động dán vào hành vi của người bán hàng rong, chỉ
cần sơ ý túi sẽ bị nhẹ, khổ chủ không biết ai để xin lại giấy tùy thân
v.v... Cũng may trước khi đi người nhà cung cấp nhiều thông tin về lộ
trình tàu Chợ. Cục đường sắt Vân Nam đã trở thành "Cục móc túi" bất trị.
Trên đường đi tôi đã chứng kiến một cụ già lớn tuổi chửi mắng những
người bán hàng rong, nguyên do cụ ấy bị một mũi dao xẻ đường dài dưới
túi áo, nạn nhân mất hết tiền chỉ còn chửi để trừ!
Có đi tàu hỏa Chợ mới biết thái độ hững hờ của phần đông người Trung
Quốc, khi giao tiếp với họ chỉ thấy ghét không thể yêu, bởi trước mắt
tôi diễn ra nhiều ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác, xấu xí của họ ăn
to, nói lớn, xử sự lỗ mãng, khạc nhổ bừa bãi, mỗi khi ngáp vô tư há
miệng thật to, trước mặt mọi người, lâu ngày bị bệnh não trạng hết kiểm
soát ý tánh.
Những người bán hàng rong. Ảnh: Nhất Biến.
Tôi đứng tại hành lang giữa toa số 1 và 2 nơi gối đầu tàu hỏa, ngó về
hướng Nam xa xăm, suy nghĩ thì nhiều nhưng ý lại cạn, buồn vui không nối
liền trong tư tưởng, bỗng có một người lớn tuổi hỏi bằng tiếng Việt:
- Xin lỗi, tôi phá sự im lặng của chú em.
Và giới thiệu:
‒ Tôi, họ Cao tên Mẫn ở toa số 2 phòng 4.
Một sự kiện đến bất ngờ, tôi nghĩ thầm:
‒ Gã này là ai, đương nhiên tình báo Trung Quốc mới được "bao cấp" đi
tàu hỏa tốc hành, nhưng y đi về đâu? Tôi liền vào đề thật nhanh vì đụng
phải đầu trâu mặt ngựa, giọng giang hồ hỏi:
- Thế thì Đại ca tìm tôi có việc gì, Đại ca cùng tiểu đệ có duyên gặp
nhau bằng ngôn ngữ Việt, lý do nào phát hiện tiểu đệ là người Việt? Đại
ca nhất định làm tình báo và hành trình này điểm cuối cùng ở nhà ga
nào?
Gã họ Cao tên Mẫn đáp:
- Theo tâm lý người Việt dù ở đâu cũng hướng về Nam, bởi vậy tôi nói
tiếng Việt hầu làm bạn với chú em, tôi cũng đã tự giới thiệu họ tên và
toa xe, nhận định của chú em rất đúng về thân phận của tôi, nguyên công
tác tình báo trên tuyến đường sắt đi và về từ Lâm Thương đến Côn Minh.
Tôi đã thấy chú em chụp ảnh những điểm nóng, cách cầm máy ảnh cũng khác
hơn người, chú em quan sát tường tận từ đầu đến cuối hành lang của tàu
hỏa, nhờ vậy tôi khám phá chú em không phải người bản xứ, chú em đừng
sợ, nếu tôi muốn bắt thì đã ra tay tại sân ga Lâm Thương rồi.
Tôi liền phả lấp chuyện bắt bớ đáp:
- Đại ca muốn làm bạn với tiểu đệ không có lợi vì bạn đồng hành chỉ trao
đổi vài câu chuyện không thực lòng, làm sao gọi tình tâm giao.
- Chú em nói rất đúng, riêng tôi muốn trao đổi về thời sự.
- Tiểu đệ là người làm ăn có biết thời sự chi đâu mà trao đổi.
Gã họ Cao tên Mẫn nhanh khẩu đáp:
- Chú có biết tình hình lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam thế nào không?
Đồng bọn CSVN đã bán hết rồi, chúng nó chỉ còn la làng trên giấy "Trung
Quốc xâm lăng", bằng cách đó đảng CSVN mới hợp thức hóa trong lòng dân!
Cha Ông ta tạo lập đất Tổ này, đảng CSVN đã bán hết cho Hán triều rồi,
chú em không biết hay sao, đúng là gặp "hèn" không lòng không sức.
Tự trách, tôi đang đứng giữa bầu trời Trung Quốc đúng là "hèn" liền đáp:
- Sự thực, tiểu đệ không hiểu gì cả, đảng CSVN có phương tiện truyền
thông, báo chí sao không loan tải tin mất lãnh thổ, lãnh hải của Việt
Nam, hai nữa đảng CSVN ra lệnh cho toàn dân học tập "cấm đếch biết Tổ
Quốc này mai sau đi về đâu".
Gã họ Cao tên Mẫn giận dỗi đáp:
- Chú em thong thả, tôi trả lại sự im lặng, quả nhiên hôm nay không may tôi gặp người Việt mất hồn, tôi nói thế đừng buồn nhé?
Gã họ Cao tên Mẫn vội vã xoay lưng đi, nói:
- Đất liền biên giới, biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Ông Cha ta để
lại, nay đã bị đảng CSVN bán từ lâu rồi, chỉ còn thời gian cho phép
Trung Quốc hợp thức hóa mà thôi, đảng CSVN có công bố mà chú ấy không
biết "Tất cả việc đất nước đều do đảng lo liệu hết, đảng đã thừa khả
năng đánh đuổi giặc Pháp, Mỹ cút, Ngụy nhào thì nay bán nước Việt Nam
cho Trung Quốc có sao đâu". Bởi thế người dân không lòng nào phản đối,
nay đã đến lúc toàn dân Việt Nam khóc cũng đã muộn màng và vô ích thôi!
Gã đã đi mất hút, riêng tôi cúi đầu buồn khi nghe nói như thế! Tôi vẫn
không hiểu nổi một người tình báo lại yêu Tổ quốc Việt Nam, nói lên được
những điều trong lòng chứa đựng bao lâu. Thực ra chính gã mới đáng
trách, một kẻ tình báo cho ngoại bang đồng nghĩa phản quốc, chính gã với
đảng CSVN bán đất nước Việt Nam cho Trung Quốc, còn Hồ Chí Minh (Hồ Tập
Chương) thì lại khác vì yêu Tổ quốc Trung Hoa đem thân dâng hiến dưới
lý tưởng Đại Hán, ông trở thành một trong những nhân vật tình báo kiệt
xuất nhất Trung Quốc. Cho đến nay người dân Việt Nam vẫn ngủ say trong
mộng ôm Hồ Tập Chương, gọi bằng Bác !
Tôi lồng lộn căm hờn gã ấy, tự lấy quyết định tìm đến toa tàu số 2,
phòng số 4 để lý luận một phen, vừa đến cửa phòng tôi đứng lại suy nghĩ
một hồi lâu:
‒ Mình tìm gã để lý luận về biên giới hay nhân dịp này mình tìm danh
sách người Việt Nam làm tình báo cho Trung Quốc, có thể hay hơn. Hai vấn
đề này thể hiện cung cách tiếp cận khác nhau đối với địch. Cuối cùng
tôi chọn (tìm danh sách người Việt Nam làm tình báo cho Trung Quốc).
Liền gõ nhịp 3 vào cửa, rồi gọi:
- Đại ca Cao Mẫn, tiểu đệ xin trao đổi đôi điều thiết yếu về thời sự khi nãy được không ?
Cao Mẫn đáp:
- Được thôi, nhưng chờ 3 phút.
Cao Mẫn mở cửa phòng nói:
- Mời hiền đệ vào.
- Vâng.
Tôi quan sát trong phòng hiện có 4 người ở, đầy đủ tiện nghi, như một
gia đình bình thường, vậy 3 người kia đã đi công tác trên các toa tàu
hỏa, liền hỏi:
- Đại ca, có 3 người bạn đã đi công tác rồi hả?
- Chúng nó đi chưa về.
- Bạn của đại ca có biết nói tiếng Việt không?
- Chúng nó người địa phương.
- Thế thì đại ca có từng về thăm quê hương không?
- Hỏi chi mà kỷ thế hả?
Tôi hỏi theo kiểu tấn công nhưng đậm tính đời, hỏi tiếp:
- Khi nãy đại ca cho biết hành nghề tình báo cho nên tiểu đệ tò mò hỏi thế thôi. Hiện nay đại ca sinh được mấy cháu?
- Cảm ơn chú em, tôi nói khó mà hết lời, xin chú em cảm thông nhé? Tôi
chỉ nói, hiện nay đã có 6 đứa con, 4 ở Hà Nội, và 2 ở Côn Minh, nếu tôi
công tác luôn ở Hà Nội thì không có lập gia đình lần thứ hai, chuyến đi
này tôi về nghỉ phép một tháng, nếu chú em không chê thì ghé đến nhà tôi
nhé? Đây là địa chỉ của tôi, hy vọng chú em đến nhà sẽ hàn huyên nhiều
hơn còn ở đây bất lợi.
- Vâng, tiểu đệ nhất định đến thăm cả nhà đại ca.
Tôi đứng lên xin kiếu từ:
- Tạm biệt, đại ca hứa tái ngộ.
- Tạm biệt chú em.
Tôi nghe ít mà hiểu nhiều về đời riêng tư của Cao Mẫn, ai cũng có nỗi
khổ tâm dù một tình báo kiệt xuất cũng có ít nhiều tình cảm, chính Hồ
Tập Chương (Hồ Chí Minh) mỗi năm bí mật về Trung Quốc bốn hay năm lần
thăm vợ con, có lần ông đề nghị với Bộ Chính Trị đảng CSVN rước bà Tăng
Tuyết Minh và con đến Hà Nội cùng chung sống và hưởng vinh hoa quyền lực
với ông, chuyện Hồ Tập Chương đề nghị bất thành, bởi Lê Duẫn và Trường
Chinh thừa biết ông không phải là Hồ Chí Minh ở tù Hương Cảng, đó là một
trong những nguyên nhân đưa đến cho Hồ Tập Chương mê gái Việt, cùng lúc
ông bị thuộc hạ truất quyền tối thượng trong đảng CSVN.
Tôi vừa ra khỏi phòng, đi được 7 bước, tức thì chạm tránh Nhất Biến, y liền hỏi:
- Viên Dung đi đâu mà tìm hoài không thấy?
- Tôi tản bộ trong hành lang tàu hỏa tìm hiểu dân tình người Trung Hoa.
Nhất Biến liền hối:
- Viên Dung về nhanh lên, cô Tú Hiền đang lo âu đấy.
- Vâng.
Bây giờ tôi mới nhớ: Mình vô tình tạo điều kiện cho Nhất Biến và Tú
Hiền tìm hiểu nhau, đúng là thằng anh vô dụng không bảo vệ được em gái,
nhỡ nó bị tổn thương thì mình có tội với cả họ, hy vọng nó đừng hiểu lầm
người anh khờ khạo có tài cài duyên mai mối. Tôi đi sau Nhất Biến mà
tiếng thở dài như tàu hỏa tốc đang chạy 90km giờ vất vả! Suy nghĩ đến
cùng em Tú Hiền đã lớn khôn thừa biết tìm đến chân trời hạnh phúc riêng,
vả lại Nhất Biến không phải là kẻ "ăn cá, bỏ lờ", trong lòng tôi trở
lại an tâm. Tiếng thở dài cùng bước chân bình thản vào phòng, đâu tiên
nhìn vào nét mặt em Tú Hiền, tìm hiểu sự buồn vui, hầu giải phiền hà do
tôi đem đến cho cô em gái.
Tú Hiền đang nằm trên giường thấy tôi về, liền ngồi dậy trách:
- Anh Ba, đi đâu mà lâu vậy, anh đã biết tàu hỏa là nơi không an toàn,
thế mà anh Ba cứ bỏ em đi lang bang, cũng may còn có anh Nhất Biến ở đây
làm em yên ổn tinh thần.
Tôi nói đùa:
- Thế thì em cảm ơn anh Nhất Biến đi nào?
Tôi liền tiếp nhận được đôi "trai tơ, gái mềm" đỏ mặt: Có nghĩa, họ thừa
cơ hội cùng nhau tìm hiểu trong chừng mực không đi xa hơn, thực tế nếu
có đi xa hơn cũng không được vì họ không biết tôi sẽ về phòng lúc nào.
Tuy rằng "Trai tơ, gái mềm" thật đấy, nhưng Nhất Biến đã 41 tuổi, còn Tú
Hiền 34 tuổi, họ đã quá già không phải là tuổi vị thành niên, suy nghĩ
đến đây tôi bật cười thầm "hì hì", thả lỏng người xuống tự trách: Tại
mình thấy em Tú Hiền lúc nào cũng ở trên lưng thời thơ ấu.
Tú Hiền nói:
- Anh Ba, đi ngủ đã khuya rồi.
- Cảm ơn cô em, chu đáo cho anh, chúc mọi người ngủ bình an.
Lộ trình tàu hỏa tốc hành từ Lâm Thương đến Côn Minh dài 1.890 km, mỗi
hành khách phải mất 21 giờ, chưa kể tàu hỏa dừng lại 8 nhà ga lớn. Sáng
nay đúng 8 giờ chúng tôi thức dậy tàu hỏa đã chạy được 1.080 km, chiều
nay đúng 10 giờ đêm tàu hỏa sẽ vào đến sân ga Côn Minh.
Chúng tôi hạ cửa kiếng trong phòng xuống, đồng rửa mắt ngày mới dưới bầu
trời Trung Hoa, xem lướt qua phong cảnh, sinh hoạt đồng nội, núi rừng,
sông hồ và kiến trúc thị tứ, quả nhiên rất chán mắt, nơi nào cũng hiện
ra cảnh dân nghèo, một đất nước rộng lớn bao la, đồng nội lèo tèo cây
lương thực, dưới mái nông gia dân nghèo, thị tứ vắng lặng không linh
hoạt, lèo nhèo muôn người như một, áo vá vai, quần vá gối.
Phong cảnh núi rừng thiếu linh khí, hầu như núi trọc, cây cỏ xơ xác, một
đất nước như thế này lẽ ra có nhiều phong cảnh thiên nhiên đẹp, nhưng
rất hiếm chỉ có thiếu, chứ không thể thừa cái đẹp, như người ta đã làm
một tổng kết đất nước và con người Trung Hoa xấu xí vô kể, nếu nói về
cái đẹp của Việt Nam từ Tây Bắc hay Đông Bắc thì quá thừa, chưa kể đến
biên giới Việt Nam, tuy đất nước Việt Nam nhỏ bé thế mà có vị thế linh
khí rừng vàng.
Tôi thừa nhận Trung Hoa chỉ có cái đẹp bởi con người biết lấy giả làm
như thật, tất cả cái đẹp của thời Nam Việt đã biến mất chỉ còn lại đống
tro tàn gạch sủi, họ vẫn tiếp tục tàn phá nhất là cuộc Cách Mạng Văn Hóa
thời họ Mao vào năm 1966-1969. Chỉ 3 năm Cách Mạng Văn Hóa tại tỉnh Vân
Nam đã biến danh lam thắng cảnh, lâu đài nguy nga tráng lệ của các
triều đại xưa, nay còn bải tha ma bình địa, thậm chí những trung tâm chủ
thuyết "cai trị" của Khổng Tử, từng phân loại, có hai giới người đáng
kinh miệt "tiểu nhân và đàn bà" (kẻ nghèo hèn và kể cả người phụ nữ sinh
ra Khổng Tử), năm ấy Hồng Vệ Binh đưa tượng đài đá xanh chân dung Khổng
Tử chém đầu lìa ba khúc, thủ cấp rơi xuống gốc cây cổ thụ trước sân
miếu của thị xã An Ninh, từ đó Trung Quốc thưa dần phong cảnh đẹp cổ
kính của thời xưa!
Tàu hỏa của Trung Hoa với vận tốc 90 km giờ, lò mò trên đường sắt, một
tiếng còi rít lên kéo theo âm thanh dài, Nhất Biến vỗ vai tôi nói:
- Tàu hỏa báo hiệu chuẩn bị hành lý, còn vài phút nữa tàu vào ga Côn
Minh. Và nói tiếp: Viên Dung thấy thế nào tàu hỏa đi rất nhanh chỉ mất
22 giờ, từ Lâm Thương đến Côn Minh.
- Xin lỗi anh Nhất Biến, tôi đã đi tàu hỏa một đường sắt của Nhật Bổn,
vận tốc 310 km giờ, còn Âu Châu vận tốc 300 km giờ, nếu cùng lộ trình
mỗi hành khách chỉ mất 6 giờ 30 phút, họ không làm thêm vận tốc vì sợ
tàu hỏa chê đường sắt, điểm quan trọng nhất là bảo đảm an toàn cho hành
khách, nói chung tàu hỏa của Trung Hoa như thế này cũng đã hay lắm rồi,
nếu đem con số "0" của Việt Nam để so sánh với tàu hỏa Âu Châu thì phải
mất 20 thế kỷ!
- Cảm ơn anh Viên Dung cho tôi kiến thức về đất nước Âu Châu.
Tàu hỏa vào ga Côn Minh, anh em chúng tôi đưa ba-lô (ốm đói) lên lưng,
riêng ba-lô của Nhất Biến (no tròn) vì có máy ảnh và phim v.v... Chúng
tôi rời khỏi toa tàu hỏa, đi ra lối dành riêng cho "bao cấp" gặp một sự
kiện khó tin mà có thật, trong nhà ga tại phòng bán vé tàu hỏa tốc hành,
người hành khách đem theo gia súc nào là bò, trâu, ngựa, heo, chó,
chúng nó nằm la liệt trong nhà ga Côn Minh.
Tôi liền hỏi Nhất Biến:
- Những chú gia súc này cũng "bao cấp" hay sao?
- Đúng vậy, đó là gia súc của những hành khách "bao cấp" lớn, và của đại gia, số gia súc này đi riêng một toa tàu hỏa tốc hành.
Quả thật tôi thấy cái gì lạ; mới trên đất nước Trung Hoa thì hỏi Nhất Biến để biết, miệng cười hỏi tiếp:
- Sao tôi không thấy gia súc của hành khác trên tàu hỏa Chợ?
- Viên Dung không biết là phải, nhân dân Trung Hoa có gia súc đâu mà
chuyển bằng tàu hỏa, tất cả tài sản do Công quản trực tiếp quản lý.
- Nhờ anh Nhất Biến chụp một photo này để làm tư liệu.
- Vâng.
Các loài gia súc, bò, trâu, ngựa, heo, chó trong nhà ga Côn Minh.
Vân Nam nổi tiếng nhờ thủ đô Côn Minh. Ảnh: Nhất Biến.
Tôi nói tiếp:
- Anh đã từng ở Việt Nam có bao giờ thấy cảnh gia súc trong nhà ga không?
- À nhỉ, không bao giờ thấy, bây giờ mới để ý, đúng là xã hội dưới con mắt nhiếp ảnh.
Chúng tôi ra khỏi nhà ga vào lúc 22 giờ 20 phút đêm, gọi một Taxi đi về
nhà của Nhất Biến. Hình ảnh đâu tiên trong tôi là chào mẹ của anh Nhất
Biến, bà vui mừng chào nhau lịch thiệp, đêm đã khuya bà cho ăn cháo
trứng gà hấp muối. Bà cảm thấu, chúng tôi cả ngày đi đường xa, bảo:
- Các con đi ngủ sớm, mọi việc gác lại cho ngày mai.
- Dạ, vâng.
Một đêm trong đời, gặp một người đàn bà lớn tuổi, xa lạ, gọi tôi bằng
tiếng con, quả nhiên cảm động vô cùng, tiếp nhận được một ấn tượng tốt
về bà, đêm ấy ngủ li bì không biết nơi đây Côn Minh hay biên giới có Tây
Hành làng được gọi "Lồng chim" Trung Quốc, nơi xa xôi ấy có gia đình
anh chị Cao Dũng - Chỉ Hồng đang sinh sống v.v...
__________________________________
Những phần đã đăng:
Phải nhớ không thể quên: Chiến tranh biên giới Việt Nam - Trung Quốc 1979
CS dùng dân tộc VN, đổi vũ khí cướp chính quyền
Anh nằm xuống bên kia chiến lũy
Hãy thấy rõ kẻ địch, người thù
Ai đem bom đạn cày nát đất Tổ
Mùa Xuân khói lửa ngút trời
Biên giới tiếp tục tanh thuốc súng
Chân trời biên giới, gặp lại bạn hay thù
Binh đoàn mồ ma biên giới
Anh nằm xuống bên kia chiến lũy
Hãy thấy rõ kẻ địch, người thù
Mùa Xuân khói lửa ngút trời
Biên giới tiếp tục tanh thuốc súng
Chân trời biên giới, gặp lại bạn hay thù
Binh đoàn mồ ma biên giới
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét