Tổng số lượt xem trang

Chủ Nhật, 23 tháng 12, 2012

Tin Chủ Nhật, 23-12-2012

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
1
<- CLB bóng đá No-U thi đấu giao hữu tối 21/12/2012 (Thành). - Triển lãm ảnh Trường Sa ở Hoàng thành Thăng Long (TTXVN). Bài về ảnh mà chẳng thấy bức ảnh nào. – Bé tới thăm các chú bộ đội hải quân (NLĐ). - Còn nhiều ấn phẩm thể hiện sai chủ quyền quốc gia (PetroTimes).

- Tàu Trung Quốc lại xâm nhập vùng biển tranh chấp với Nhật (NHK/ DV).
- Thủ tướng tương lai Nhật Bản muốn giảm căng thẳng với Trung Quốc (RFI). – Mỹ tái khẳng định ủng hộ Nhật quản lý Senkaku (VNN). - Nhật nỗ lực hàn gắn quan hệ ngoại giao (TN).
Cường quốc quân sự Ấn Độ (TN).

Mỹ đang theo dõi chặt chẽ thái độ của TQ trong tranh chấp biển Đông (GDVN). - Hạm đội Nam Hải TQ tuyển võ sĩ thiếu lâm vào biên chế để làm gì? (GDVN).
- Hạ viện Mỹ : chính quyền nên bán F16 cho Đài Loan (RFI). – Nguyễn Hưng Quốc: Mỹ và Trung Quốc (VOA’s blog).
Đằng sau vụ Campuchia mua 12 trực thăng quân sự Trung Quốc (PN Today).
- Tàu ngầm Việt Nam đặt mua của Nga bắt đầu được thử nghiệm trên biển (RFI).
- Phác lại sử Tàu (DLB).
- Về bài đã điểm trong tin trưa hôm qua: Hoàng Sa ư? Đừng mơ! (Dong Phung Viet/ BS).  Blogger  Quê Choa có bài: Ba câu hỏi đắng chát gửi lên anh Tư nhân ngày 22/12.
- Đào Tiến Thi: CÔNG VÀ TỘI CỦA ĐẠI TÁ TRẦN ĐĂNG THANH (BS).
- Giãy chết (DLB). “Nếu đảng quả thật là đã đánh bại hai đế quốc sừng sỏ Pháp và Mỹ thì sao hôm nay lại hèn mạt đến khốn nạn chẳng dám ẳng lên một tiếng với Tầu? Nếu còn một chút ‘liêm sỉ’, giây thần kinh ‘tự trọng’ chưa đến nỗi tê liệt 100% thì đảng nên đổi khẩu hiệu từ nay là ‘Đảng CS Việt Nam bán nước muôn năm’.”
- Đại tá Trần Đăng Thanh: “Đã ngu lại còn tỏ ra nguy hiểm”! (RFA’s blog).  – Huỳnh Văn Úc: Biết thì thưa thốt (Nguyễn Tường Thụy). – Lê Bá Dương nói về bài thơ bị Đại tá Thanh “xuyên tạc” (Bùi Văn Bồng).  – Thử xét khía cạnh học thuật của bài giảng của PGS Đại tá Trần Đăng Thanh (Nguyễn Đăng Hưng).
- Đốp Catherine – Vài lời gửi Đại tá Trần Đăng Thanh (Dân Luận). Vua Tự Đức: “Hai Bà Trưng thuộc phái quần thoa, thế mà hăng hái quyết tâm khởi nghĩa, làm chấn động cả triều đình Hán. Dẫu rằng thế lực cô đơn, không gặp thời thế, nhưng cũng đủ làm phấn khởi lòng người, lưu danh sử sách. Kìa những bọn nam tử râu mày mà chịu khép nép làm tôi tớ người khác, chẳng những mặt dày thẹn chết lắm !
- Bàn Dân - Sao lại lên án PGS-TS Trần đăng Thanh quá vậy? Bởi… (Dân Luận). “Ông Trần Đăng Thanh đã từng rất nhiều lần lên lớp giảng dạy về chính trị cho nhiều đối tượng ‘cộm cán’ của đảng CSVN. Từ trong não bộ và máu huyết của ông Thanh, chắc chắn ông Thanh đã nói đúng logíc 100% CHỦ TRƯƠNG ĐƯỜNG LỐI của đảng CSVN. Và cũng chẳng có gì khó để kiểm chứng cái logíc 100% này, khi bao nhiêu năm thuyết giảng, ông Thanh chẳng bị một tờ báo lề đảng nào chỉ trích hoặc phê bình nhẹ”.
- Quá bất công cho đại tá Trần Đăng Thanh vì đã rao giảng chủ trương đúng của Đảng (ĐHLV). “Sự thực phải có đến vài vạn đảng viên ĐCSVN tương tự như ông Trần Đăng Thanh đó là các sỹ quan chỉ huy trong quân đội-công an, cấp đảng ủy của hầu hết các tổ chức Đảng trên toàn lãnh thổ Việt Nam và nước ngoài. Ai ở cấp chỉ huy/lãnh đạo trong cương vị của ông Thanh khi đi tuyên truyền cũng đều nói đại khái như vậy“.
- Trần Trung Đạo: Sử dụng “âm binh” có ngày bị âm binh vật chết (RFA’s blog). “Và chúng ta cũng có thể chỉ ra sự kiện chính quyền cộng sản hiện nay đang ở thế bị cô lập với dân chúng, không còn khả năng thuyết phục nên đã phải một mặt cực chẳng đã phải đem sử dụng ‘âm binh’ cỡ Trần Đăng Thanh, mặt khác thúc bách lực lượng công an phải thẳng tay đàn áp những cuộc nổi dậy chính trị trong tương lai.  Về việc dùng âm binh, như chúng ta thấy, lợi bất cập hại. Vì âm binh đã tiết lộ hết ‘tim óc’ của giới lãnh đạo. Những lời lẽ của âm binh Trần Đăng Thanh đặt Đảng vào thế ‘mở miệng mắc quai’, không thể nói đó chỉ là ý kiến cá nhân của TĐT”.
- 1491. Một nỗi nhục quá lớn của Dân tộc! (Ba Sàm).
2- CÁM ƠN ĐẠI TÁ THANH (Huỳnh Ngọc Chênh). “Bệnh viện tâm thần TP.HCM tích cực học tập ‘tư tưởng Hồ Chí Minh về học tập suốt đời’.” Đúng là tâm thần! =>
- LO XA (Phương Bích). “Có lẽ trông gương ông Lê Đức Thọ, khi chết, mộ chôn tận trong nghĩa trang Mai Dịch, có canh gác hẳn hoi mà vẫn bị trát phân liên tục (nghe nói giờ chỉ để mộ giả, mộ thật con cháu đem đi nơi nào không rõ). Một ông đại tá công an khi lâm bệnh nặng bèn dặn con: khi bố chết, trên bia mộ chỉ ghi tên tuổi quê quán, không được ghi bất cứ ‘nguyên’ gì cả”. Các đồng chí trong Bờ Cờ Tờ nên đọc tin này và chuẩn bị lo đi là vừa. – DẤU ẤN THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG NĂM 2012 (VLB).
- Phương thức biểu tình (DLB). – Đề đạt được chiến thắng khi biểu tình thì Ba Trợn xin . . . hiến kế như sau (DĐCN).  – Bài hát: Giọt Lệ Sầu Cho Quê Hương (TTYN).
- Đỗ Bá Quyền – Chấm dứt sự lợi dụng của ngành công an (Dân Luận).
- Thông cáo báo chí của Tổ chức Ân Xá Quốc Tế: Việt Nam – Phóng thích, ngừng bịt miệng bất đồng chính kiến (AXQT/ DLB).
- An ninh Bộ lén lút gặp luật sư của blogger Điếu Cày trước phiên phúc thẩm (Chuacuuthe).  – Blog Điếu cày: Hoàn toàn vô tội! (QLB). “Anh Điếu Cày mong mỏi gia đình và bạn bè khi đi tham dự phiên tòa hãy mặc màu áo đen”.
- Bùi Tín: Không được ngụy biện về nhân quyền (VOA’s blog). Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, Điều 30:  “Không được diễn giải bất kỳ điều khoản nào trong bản Tuyên ngôn này theo hướng ngầm ý cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm người hay cá nhân nào được quyền tham gia vào bất kỳ hoạt động nào hay thực hiện bất kỳ hành vi nào nhằm phá hoại bất kỳ quyền và tự do nào nêu trong bản Tuyên ngôn này”.
- Người Việt ở Đức tổng kết hoạt động Ngày nhân quyền (Chuacuuthe).
- Tự do trí tuệ và sự kiểm duyệt (FB Sekai Sama/ Lề trái).
Nghi vấn từ một cuộc viếng thăm và hành động của Công an Hà Nội (J.B. Nguyễn Hữu Vinh – Giải Nhân quyền Hellman/Hammett).
- SÓNG ĐẤT KIM SƠN (Bùi Văn Bồng). “Lôi quan tài ra Sẵn sàng chết!/ Và cùng sẵn sàng cho chúng bay phải chết/ Khi nồi cơm của dân bị hất tung/ Còn thảm hại hơn Trời đánh/ Bọn chúng bay quyền thế hơn cả Trời?”  – Báo “lề phải”: Bắt hai kẻ chống đối cảnh sát tại dự án Kim Sơn   –   Bắt khẩn cấp bốn kẻ ném đá tấn công cảnh sát  (DV).
- Chất lượng cuộc sống người dân TP.HCM  Giàu, nghèo đều khóc (SGTT). – Tranh biếm họa?  (Phương Bích). – Minh Diện: GỬI HAI CÁI TAI NGHE DÂN CHỬI (Bùi Văn Bồng).
- Miễn phí Mác Lê (Trương Duy Nhất). – Học cũng khuyến mãi (Nguyễn Thông). – Nga: các nghị sĩ đề nghị tháo dỡ các tượng đài Lenin (russia.ru/ Kichbu).
3<- Tổng Bí thư làm việc với Bộ KH-ĐT, Ngân hàng NN (TTXVN). - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm việc với cán bộ chủ chốt Bộ Kế hoạch – Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (SGGP). Tối qua thấy VTV đưa 2 tin này, cũng ngồ ngộ. Giờ bác Tổng lại phải đi chỉ đạo sâu mấy cơ quan chuyên môn này. Ở Bộ KHĐT thì nghe chừng bác nói cũng … tạm được, nhấn mạnh tới tình trạng bất ngờ, vội vã phân cấp cho địa phương về đầu tư, giao đất đai … nên mới sinh ra đủ chuyện. Ở ngân hàng thì nghe chừng bác hơi … khó, chỉ nhắc lại như khẳng định là có “lợi ích nhóm” chứ không phải là không, và nhấn mạnh là “lợi ích nhóm” đây là nhóm tiêu cực, tham nhũng (chắc muốn ám chỉ, tách bạch với ý tưởng mới của thủ tướng khi tiếp xúc cử tri Hải Phòng mới rồi, nói có “nhóm lợi ích” có lợi cho dân cho nước?).
- “100 triệu chạy công chức”: Sở Nội vụ Hà nội phải trả lời (VnMedia).  – Chết xuống âm phủ biết có hay không? (SGTT). “Tôi lỡ bỏ cả trăm triệu đồng mua đôla âm phủ đốt gửi xuống dưới đó để chạy một chức đầu trâu mặt ngựa. Giờ không tận thế, tôi biết kiện ở đâu mà đòi lại tiền?
Cảnh sát trật tự cơ động “làm luật”: Chính phủ chỉ đạo làm rõ, xử lý nghiêm (TN). - Đến lượt Cảnh sát cơ động làm luật bị “sờ gáy” (VnMedia).
Bệnh viện mở sổ vàng để trừ nạn “phong bì” (TN).
- Ngạc nhiên chưa?! Tin đưa cả sự kiện Thủ tướng đi xem kịch … chống tham nhũng (VTV-Thời sự 6h sáng nay). “Vở kịch tâm lý xã hội với đề tài chống tiêu cực nổi tiếng ‘Lời thề thứ 9 của cố tác giả Lưu Quang Vũ đã từng gây tiếng vang rất lớn trong suốt 24 năm qua và tối hôm qua, Nhà hát Tuổi trẻ đã phục dựng và chính thức công diễn trở lại vở diễn này. TT Nguyễn Tấn Dũng đã tới dự và theo dõi vở kịch … ”  Vậy phải mời bà con coi lại Nghệ sĩ tài ba? (Việt sử ký).
Bổ sung, độc giả Thang Long méc ngay tin trên trang web chính phủ: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng xem vở kịch “Lời thề thứ chín”. Hơn VTV là trong tin này còn cho biết ngoài TT ra còn có “lãnh đạo một số bộ, ngành Trung ương” nữa. Tuyệt cú mèo! - Lại cả TTXVN cũng đưa: Thủ tướng xem vở “Lời thề thứ 9” tại Nhà hát lớn, rồi Dân Việt: Thủ tướng xem kịch “Lời thề thứ 9” ở Nhà hát Lớn. Tới khúc này thì phải đặt dấu hỏi cho mục đích đưa tin rồi, giữa lúc rộ lên những “xin lỗi”, “nhận lỗi”, rồi ông nghị Dương Trung Quốc còn đòi phải “tuyên thệ” nữa. Hay là sắp tới, trong kỳ họp Quốc hội sang năm, dân ta sẽ được nghe toàn bộ các thành viên chính phủ đứng lên … “thề“, là sẽ cứu được nền kinh tế, không còn tham nhũng nữa? Vở kịch “Lời thề thứ nhất” bắt đầu!
Nhắc tới Lưu Quang Vũ, lại nhớ vụ tai nạn dẫn đến cái chết của ông cùng người thân, cho tới nay dư luận vẫn còn nghi vấn về nguyên nhân, giữa lúc ông nổi lên như một hiện tượng chống tiêu cực hiếm hoi, mà sức mạnh của những tác phẩm của ông cũng lại rất lớn. Ngoài ra, cũng có vài vụ tai nạn khác gần đây, không khỏi làm cho những người trong cuộc lo ngại và liên hệ tới vụ Lưu Quang Vũ. Như với Luật gia Cao Bác Khoát. Ông từng là thành viên Tổ tư vấn thi hành Luật Doanh nghiệp, tham gia làm rõ một vụ nghi có sự can thiệp  quá thẩm quyền của một lãnh đạo tỉnh Bình Thuận, dẫn tới cái chết của một giám đốc doanh nghiệp, rồi ông còn viết bài đăng báo về vụ này. Sau bài báo đó, ông bị vị lãnh đạo kia kiện ra tòa. Cũng trong thời gian đó, ông đã bị một tai nạn giao thông do những kẻ vô danh gây ra, với vài tình tiết khó hiểu.
Một trường hợp khác, Đạo diễn Trần Văn Thủy, người rất nổi tiếng với hai bộ phim “Hà Nội trong mắt ai” “Chuyện tử tế”. Mấy năm trước, ông cũng bị một tai nạn giao thông kinh khủng, cũng do những kẻ lạ gây ra, trong tình huống rất khác thường, rồi bỏ trốn. Ngay trước đó, ông đã cùng Đạo diễn Đặng Nhật Minh tham gia một cuộc trò chuyện bàn tròn trên VietNamNet. Trong cuộc trò chuyện đó, ông đã có những phát biểu khá mạnh mẽ về tình hình chính trị, xã hội . Người xưa vẫn bảo, “Một mất mười ngờ”. Những câu chuyện này, có thể không đáng phải nghi ngờ trong một xã hội an bình, nhưng người ta đã phải “ngờ”, từ những cái “mất”, không phải của cải tiền bạc, mà là mất … niềm tin.
- Vào cửa quan (Nguyễn Tường Thụy). - Bài này cũng nói về “quan”: Chiếc còi xe và tiếng chó sủa (Trương Duy Nhất). - Ứng xử nơi chợ búa và chốn công quyền (PLTP).
- “Hầu hết trái phiếu Chính phủ đầu tư vào lĩnh vực không có thu (TB Ngân hàng). – Mắc nợ đầm đìa (NLĐ).  – Bà con chuẩn bị gánh nhá: Thế lực thù địch sẽ chia mỗi người 762 USD (VOV/ Trần Hùng).
- Mai Linh sẽ bán bớt tài sản để trả nợ (TBKTSG).  – Chủ tịch tập đoàn Mai Linh: “Thua lỗ do chúng tôi sai lầm” (NLĐ). - Mai Linh sẽ thanh lý tài sản để trả nợ (DV). - Tập đoàn Mai Linh: “Ông trùm” taxi đang nợ nghìn tỷ vì bất động sản hay vì taxi? (GDVN). - Từ Mai Linh Taxi nghĩ về tội ác của bè lũ X…. (QLB).
- Bauxite Tây Nguyên – chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước – đến giờ này chưa biết xuất nhôm oxit theo cảng nào! (NCT/ báo Bình Thuận/ TN/ PLTP/ BVN).
- Công bố Chỉ số Cải cách hành chính (ND). - Giải quyết hồ sơ hành chính tại nhà (TN).
- Sẽ kiểm toán chương trình nông thôn mới  (DV).
Thu phí đường bộ: Địa phương lâm cảnh trên đe dưới búa (PLTP).
4Căn cứ Trung ương Cục miền Nam thành di tích quốc gia đặc biệt (PLTP). - Khám phá hầm tác chiến bí mật – ‘bộ não’ của kỳ tích 12 ngày đêm (PetroTimes). – Căn cứ Trung ương Cục thành Di tích QG đặc biệt (TTXVN).  – Cuộc hội ngộ của hơn 3.000 “người của lịch sử” (DT). Không phải để bàn về cái “sổ lương”? Có ngay: Mòn mỏi chờ trợ cấp (PetroTimes). Vợ chồng ông Bùi Duy Tề, xã Văn Lang, huyện Hưng Hà =>
- Phạm Ngọc Thảo – Oanh liệt trong thầm lặng (Kỳ 4): Luận về quân tử – tiểu nhân (TN).
- Trọng Đạt: Trận oanh tạc Linerbacker II cuối năm 1972 (ĐCV).
- Cay Rademacher: Cái chết của ông Hoàng đế Đỏ (phần 2) (Phan Ba).
- Quân đội Trung Quốc cấm tiệc tùng xa hoa (VnMedia). – ‘Cấm tiệc thịnh soạn’ cho quân nhân TQ (BBC). – Sĩ quan Trung Quốc bị cấm uống rượu (VOA).
- Kim Jong-un: Triều Tiên phải tiếp tục chế tạo và phóng tên lửa đẩy (GDVN). – Lãnh tụ Bắc Triều Tiên kêu gọi phát triển hỏa tiễn mạnh hơn (VOA). - Kim Jong-un kêu gọi phát triển thêm vệ tinh và tên lửa (PLTP).
- Sửa đổi luật giáo dục : trước áp lực của giới trẻ, chính phủ Hungary tạm lùi bước (RFI). - Luật Giáo dục Hungary: TRƯỚC ÁP LỰC CỦA GIỚI TRẺ, CHÍNH PHỦ TẠM LÙI BƯỚC (NCTG).

- Phỏng vấn anh Nguyễn Ngọc Tường Thi về bản án ‘rải truyền đơn’ (RFA). “Vụ việc vừa rồi của bố tôi và tôi có hành vi rải truyền đơn trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Nội dung truyền đơn là về vấn đề Hoàng Sa – Trường Sa, vấn đề bauxite, những bất đồng của bố tôi về những quyết định của nhà cầm quyền.”
- Nguyễn Hàm Thuận Bắc: Quà noel gửi Nguyễn Phương Uyên từ trái tim người lính (Nguyễn Tường Thụy).
- Lời thề năm đấy (Đông A). “Ông không biết khi gặp lại 33 đồng đội ở cánh rừng năm đấy sẽ nói gì với họ đây? Có mo cau nào để che mặt không? Ông biết nguyện vọng được mang theo một cái mo cau là điều xa xỉ và không khả thi. Bọn nó sẽ tước bất kỳ mong muốn nào của ông có thể gây tổn hại cho nền dân chủ của chúng nó. Chúng nó ra rả bên tai ông, đất nước đã dân chủ gấp vạn lần các nước dân chủ trên thế giới. Lời thề đấy chúng cháu đã thực hiện giúp ông và đã xuất sắc vượt qua mục đích rồi…”. – Lẩm cẩm thiên hạ sự: Ai chính là những kẻ đi ngược lại lợi ích của Nhân Dân? (BoxitVN).
- SÁNG CHỦ NHẬT BUỒN (Huỳnh Ngọc Chênh). “Buồn hơn nữa là đã qua rồi thời bao cấp, mà dân ta có hết lầm than đâu! Nhất tướng công thành, vạn cốt khô. Một chủ trương sai lầm, vạn xác dân phơi. Từ 75 đến giờ biết bao nhiêu chủ trương sai lầm được phán ra? Và có ai đứng ra nhận trách nhiệm trước lịch sử, trước nhân dân?
- Hà Thanh: Tên Nghiện và Đám Cừu (Quê Choa). “Hãy chửi cả đám cừu nữa ấy./ Là ai mà ko dám hỏi câu nào./ Bảo sao nghe vậy vì bãi cỏ./ Hằng ngày, chúng đạo mạo./ Từ tu viện đến giảng đường./ Cũng vì cái sổ hưu mà khom lưng, quì gối./ Nhưng đau nhất,  tràng pháo tay NHỤC NHÃ./ Làm liều morphin cho thằng nghiện”.

KINH TẾ
Kiên quyết không để nợ xấu xấu hơn (TN).
- Việt Nam hạ lãi suất chỉ đạo với hy vọng thúc đẩy tăng trưởng (RFI). - Lãi suất giảm thêm 1 điểm phần trăm (TN). - Từ 24-12, giảm thêm 1% các mức lãi suất cơ bản  SGGP). - OceanBank: Ngân hàng bán lẻ tăng trưởng nhanh nhất VN 2012 (TP).
Đề xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 20% (TN).
- Tăng giá bán điện 5%, EVN tăng lãi 7000 tỷ (Infonet).  – Giá điện: Bóc ngắn cắn dài sẽ cắn cả tay mình! (DT). “Nếu muốn đầu tư và trả nợ tốt thì các vị đừng (hoặc đừng để cho xảy ra) tham ô, tham nhũng. Hãy xóa sổ tham nhũng tiền của Nhà nước và nhân dân mà đầu tư cho tốt. Đừng bóc ngắn cắn dài, đừng cắn cả vào tay mình như thế!!!” - Giá điện có thể tăng tiếp trong năm 2013 (TN). - “Tại sao chúng tôi phải bù lỗ cho ngành điện?” (TT).
- BĐS tuần 3 tháng 12: “Nóng hổi” săn kiều hối cuối năm  (CafeF). - Cứu thị trường bất động sản (LĐ).
Xuất khẩu cá tra giảm (TN).
Hà Nội “quyết” thu thêm 25.028 tỷ đồng cho ngân sách (DT).
- Thương hiệu Việt bị “lép vế” trên Google Search (SGTT).
5<- Chỉ mua hàng thiết yếu (TT).
Thấp thỏm tiền tết (TN). - Tâm thư đầu tiên về việc… “cắt thưởng” Tết (VOV/DV). - Làng hoa tết “chưa nở” (SGGP). - Thị trường lễ, tết: Ngắm nhiều mua chẳng bao nhiêu (TT).
- Cuba cấp hơn 130.000 khoản tín dụng cho tư nhân (TTXVN).
- “Cần quan tâm dịch vụ, xuất xứ trong FTA Việt Nam – EU” (TBKTSG).
- IMF : mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách của Pháp khó hoàn thành (RFI).

- Hội thảo “Vai trò của Agribank về tín dụng và dịch vụ ngân hàng trên địa bàn TPHCM”: Bài 2: Chính sách đòn bẩy nông nghiệp đô thị (SGGP).

Chống lại các NHTW? (TTVN/CafeF).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- 242. NHÀ BÁC HỌC THÔNG THÁI QUÂN SỰ – NHỮNG TRANG SÁCH PHẢN CHIẾU MỘT THỜI SÔI ĐỘNG (VSK).
Ấn tượng Trần Văn Giàu (TN).
- DANH SÁCH HỘI VIÊN MỚI HỘI NHÀ VĂN NĂM 2012 – CÓ KHÁ NHIỀU TÊN TUỔI “ĐỘT NGỘT XUẤT HIỆN NHƯ MỘT NIỀM KINH NGẠC” (VC+). – 25 HỘI VIÊN VƯỢT VŨ MÔN VÀO HỘI NHÀ VĂN (Nguyễn Trọng Tạo). – DANH SÁCH HỘI VIÊN HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM MỚI KẾT NẠP 2012 (Văn Công Hùng). – “ĐẸP RẠNG NGỜI MÀ KHÔNG CHÓI LÓA” LÀ 25 TÂN HỘI VIÊN HỘI NHÀ VĂN VIỆT NAM 2012 (VC+).
- BÁC BA PHI ĐI THĂM MỸ (KỲ 3) (Nhật Tuấn).
H2- Nhà báo tự do Xuân Bình: “Tôi cố gắng làm một ngọn nến nhỏ” (TVN). Mời ghé thăm blog của anh.   =>
- “Thời tôi sống”, viết để trả nợ người… (Mega News).
- Truyện ngắn: Khóc trong cơn say (PLTP).
- Minh Diện: CÔ SON (Bùi Văn Bồng).
Kịch của Lê Khanh ngập khói thuốc (DV).
Chờ đợi gì phim Việt ? (TN). - Đối chất vụ bản quyền phim Cát nóng (TT). - NSƯT Đức Thịnh: “Thể loại phim truyện năm nay chất lượng” (DT).
- Trừ người dân Bắc Triều Tiên, cả thế giới đều biết Gangnam Style: Gangnam Style được 1 tỷ lượt người xem (BBC). – “Gangnam Style” lập kỷ lục mới trên YouTube (VOA).  – “Gangnam Style” của Psy đã trở thành “Billion Style” (TTXVN).
- “12 con giáp”: Phim hành động cuối của Thành Long (TTXVN).
- Không lời (Hữu Nguyên).
- TUỔI THƠ VÀ ÔNG GIÀ NOEL (TSYG). – Nguyễn Xuân Hoàng: Thư Giáng Sinh (VOA’s blog).  – Mùa đông đi thăm ông già tuyết (TCPT).
BÃI BIỂN DÀI NHẤT THẾ GIỚI: COX’s BAZAR – PHẦN 2 (Nguyễn Phú).
Những người đi hai hàng (PLTP). - Tốp 5 ông bầu “mất điểm” nhất bóng đá Việt 2012( (DV). - Sao nội xuất ngoại tự cứu mình (TTVH).
- Thua sát nút Thái Lan, Singapore vô địch AFF Cup (VNN).  – Bóng đá Indonesia có thể bị FIFA phạt (VOA).

- Tin vui bạn bè (Nguyễn Vĩnh).

Lên Cổng Trời (ĐĐK).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
Giáo dục ĐH nặng mô hình nhà nước kiểm soát (TT).
Cần xây dựng chuẩn mực chính tả thống nhất (GDVN).
6<- Người thầy dạy sử bằng… thơ (TT). - Người mẹ đi bằng tay đưa con vào đại học (DV). - Lớp học màu xanh (TN).
- Sau bài “Vô vọng đường đến bục giảng”: Yêu cầu Sở GDĐT kiểm tra (DV).
Đã qua rồi thời “yêu cho roi cho vọt…”! (PetroTimes). - Giải pháp chống “học vẹt” (SGGP).
- Hành trang cho con du học (NLĐ). - Ngành “hot” khủng hoảng thừa (NLĐ).
- Giáo dục đại học và nghiên cứu khoa học – một phỏng vấn với Vietnam News (Nguyễn Văn Tuấn).
Hà Tĩnh: Trường THPT Cao Thắng lạm thu, dân nghèo khốn đốn (ĐHHT).
Học ngành thời trang tại nôi thời trang thế giới (PLTP).


XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Cháy chung cư 31 tầng ở Hà Nội, người dân hoảng loạn (Infonet).
- Phân cấp trong quản lý chất lượng an toàn thực phẩm (TTXVN). - “Gà kháng sinh”: Cơ quan chức năng im lặng! (PLTP).
- Đồ chơi Giáng sinh chứa chất độc hại (GDVN).
- “Giám đốc” của 150 công nhân (DV).
- Nguyễn Quang Thân Rót nước không trừ cặn…  (DV). “Một thủ trưởng, một giám đốc sở là người đại diện cho nhà nước, luôn nói về ‘tính nhân văn’, ‘tình nghĩa’ mà ‘truy sát’ một nhân viên của mình đến đường cùng thì đúng là không ra gì!
- Vụ mất xe máy trong 3 giây: Anh Thiên mồ côi mẹ từ nhỏ  (DT).
- Lớp trưởng bị đâm chết tại lớp, lỗi vì đâu? (VTC/ Infonet). – Bài này mang tính xã hội hơn là giáo dục như cách xếp chuyên mục của Tiền phong: Cô giáo diễn ‘cảnh nóng’, cả vùng quê xôn xao (TP).
- Kết cục buồn của một người chung tình (GDVN).  - Giật mình nghe vợ “tố” chồng diên cuồng bạo hành (DV). - Nước mắt đã cạn… (TT).
Hơn 850 người bị lừa bán ra nước ngoài trong năm (TN). - Hóa trang trấn áp “dân hai ngón” (TN).
7- Hà Nội: Chật vật mua vé tàu xe về Tết (VNN). =>
- 10 hình ảnh ở chợ Việt Nam khiến khách Tây ‘khiếp vía’ (Infonet).
- Công dân Việt Nam được vinh danh tại Hàn Quốc (DV).
Miền Trung – Tây Nguyên: Hạn giữa mùa mưa (LĐ).
Thương nhớ đại ngàn! (LĐ).
- Cả thế giới đã “sống sót” qua “Ngày tận thế 21/12″ (TTXVN).
- Trung Quốc: Bể cá mập khổng lồ nổ tung, 15 người bị thương (NLĐ).
- Philippines ký luật nhân quyền mới (BBC).
- Sri Lanka bắt giữ 100 người Trung Quốc vì lừa đảo (TTXVN). – Sri Lanka bắt hơn 100 người Trung Quốc phạm tội lừa đảo qua internet (RFI).
Hội chứng thảm sát để “tồn tại”! (PLTP).


QUỐC TẾ
- Ai Cập trưng cầu về hiến pháp vòng hai (BBC). – Trưng cầu dân ý Ai Cập phần 2 (RFI). – Ai Cập bỏ phiếu đợt chót cuộc trưng cầu dân ý hiến pháp (VOA). - Phó Tổng thống và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Ai Cập từ chức (DT).
- John Kerry được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng Mỹ (RFI). - Obama chọn cựu binh Việt Nam làm “cánh tay phải” (VnMedia).  – Ông Obama khen hết lời ứng viên Ngoại trưởng Mỹ John Kerry (GDVN).  – Nhiệm kỳ của ngoại trưởng Clinton không trọn vẹn vì Benghazi (RFI). - Ông John Kerry được đề cử làm ngoại trưởng (TN). - Obama đề cử John Kerry làm ngoại trưởng (PLTP).
- Mỹ thông qua ngân sách Quốc phòng 633 tỷ đô la (RFI). – TT Obama kêu gọi dân chúng cầu nguyện cho binh sĩ (VOA). - Nước Mỹ chia rẽ vì chuyện kiểm soát súng đạn (SGGP). - Phẫn nộ với đề nghị trang bị súng cho trường học (TT).
8<- Thủ tướng Ý từ chức mở đường cho việc bầu lại Quốc hội trước thời hạn (RFI).
- Nga yêu cầu trừng phạt vụ trực thăng LHQ bị bắn rơi (VOA).  – Putin không thuyết phục được Châu Âu bãi bỏ chế độ visa đối với người Nga (RFI).
- New Delhi, Ấn Độ: Ở nơi ra đến cửa là sợ bị hiếp dâm (VnMedia). – Cảnh sát Ấn Độ bắn lựu đạn cay vào người biểu tình phản đối vụ cưỡng hiếp tập thể (VOA).
- Đài Loan hành quyết sáu tử tù (BBC).
Sự trở lại của Thủ tướng Nhật Shinzo Abe (LĐ).
- Nam Sudan thừa nhận bắn rơi trực thăng Liên hiệp quốc (VOA).
- TT Zuma kêu gọi dân chúng Nam Phi cầu nguyện cho ông Mandela (VOA).
- Bà Thatcher bình phục sau phẫu thuật (BBC).
Thế giới sắp ‘dựng ngược’ vì tiết lộ mới của WikiLeaks (PetroTimes).

- Thượng nghị sĩ John Kerry: Nhạc trưởng mới của nền ngoại giao Mỹ (TT).

* VTV1: + Chào buổi sáng – 22/12/2012; + Trang địa phương – 22/12/2012; + Câu chuyện văn hóa – 22/12/2012; + Thời sự 12h – 22/12/2012; + Xây dựng nông thôn mới – 22/12/2012.

Chính trị – Xã hội

Hạm đội Nam Hải Trung Quốc bí mật đặt cáp ngầm trên biển - (Soha.vn)  —Hào quang cũ (BBC) -Ký ức chiến tranh không còn đủ để củng cố sự cai trị của Đảng?

Mỹ đang theo dõi chặt chẽ thái độ của TQ trong tranh chấp biển Đông (GDVN)  —-Hạm đội Nam Hải TQ tuyển võ sĩ thiếu lâm vào biên chế để làm gì? (GDVN)   —.Cường quốc quân sự Ấn Độ (TN)  — Đằng sau vụ Campuchia mua 12 trực thăng quân sự Trung Quốc (PN Today)
Nước cờ của Mỹ khi TQ cấp tập thâu tóm biển Đông - (Phunutoday)   —-Tàu khu trục Aegis của Nhật vượt trội tàu khu trục tên lửa mới của Trung Quốc - ANTĐ   —-Cận cảnh vũ khí tàu hộ vệ Gepard Việt Nam - Pháp luật & Xã hội
Quốc tế bình luận: Tân ngoại trưởng Mỹ thân Việt Nam  (ĐVO)-Ông John Kerry sẽ chính thức đảm nhiệm chức Bộ trưởng ngoại giao Mỹ sau khi ông Obama tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ Tổng thống thứ 2 vào cuối tháng 1/2013.

Phỏng vấn anh Nguyễn Ngọc Tường Thi về bản án ‘rải truyền đơn’ (RFA)  -Ông Nguyễn Ngọc Tường Thi, người bị kêu án một năm rưỡi tù giam vì đã tham gia rải truyền đơn cùng với người cha tại Đồng Nai, đã mãn hạn tù cách đây hai tháng. Hôm nay ngày 22 tháng 12, ông quyết định lên tiếng với Đài Á Châu về trường hợp của bản thân và gia đình ông.
  <<<===Photo courtesy of blog Dân Làm Báo -Hai ông Nguyễn Ngọc Cường (T) và Nguyễn Ngọc Tường Thi (P) trong phiên tòa ngày 04/05/2012.
Công an đàn áp dân chống cưỡng chế đất ở Quảng Ninh(RFA)   — Cưỡng chế đất có đụng độ ở Quảng Ninh (BBC)  —-Chống và chặn “đối lập”(RFA)   —Sự thật về cái anh hùng của GS Đặng Hùng Võ(RFA)
Giải thưởng Dân chủ-Nhân quyền Châu Á 2011 (VOA) – Phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Đình Thắng, sáng lập viên của BPSOS, người nhận giải thưởng do Quỹ Dân chủ Đài Loan trao tặng   —Phim gây sốc so Hồi giáo với ‘Việt Cộng’ (BBC)   —-Tàu ngầm Việt Nam đặt mua của Nga bắt đầu được thử nghiệm trên biển (RFI)

Đỗ Bá Quyền – Chấm dứt sự lợi dụng của ngành công an (Danluan)

Đốp Catherine – Vài lời gửi Đại tá Trần Đăng Thanh (Danluan)

(Danluan)

Đại tá Trần Đăng Thanh: “Đã ngu lại còn tỏ ra nguy hiểm”! (Lê diễn Đức -RFA)
Sử dụng “âm binh” có ngày bị âm binh vật chết (Đào trung Đạo -RFA)

Mỹ và Trung Quốc (Nguyễn hưng Quốc -VOA)

Ông Cao Minh Quang rời chức thứ trưởng (Trần vinh Dự -VOA)   -Lý do ông bị cho thôi chức thứ trưởng có nhiều. Một trong những lý do đó là câu chuyện học vị tiến sĩ “dỏm” của ông mà tôi có dịp nói đến trong bài “Hãy tha thứ cho nàng vì nàng đẹp” hồi tháng 10 năm 2011.  Ông Cao Minh Quang tự nhận mình là người có học vị tiến sĩ dược học do Đại học Uppsala (Thuỵ Điển) cấp.  Tuy nhiên về sau này, người ta phát hiện ra ông chỉ được cấp chứng chỉ “Licentiatexamen” vào ngày 26-10-1994 của trường Uppsala.
Không được ngụy biện về nhân quyền (Bùi Tín -VOA) – Năm nay tình hình vi phạm nhân quyền một cách ngang nhiên và nghiêm trọng nhất đang diễn ra ở Việt Nam
Súng  (Ngô nhân Dụng -Nguoiviet) -Khẩu súng mà Adam Lanza dùng để giết mẹ, rồi giết 20 em bé gái 6, 7 tuổi cùng 6 người lớn tại trường tiểu học Sandy Hook là một khẩu AR-15.
Giáng Sinh, nói về Thánh Ðịa Bethlehem  (Nguoiviet) -Hàng năm ít nhất một lần vào dịp lễ Giáng Sinh, những tín đồ Thiên Chúa Giáo trên toàn thế giới đều hướng về miền Thánh Ðịa Trung Ðông, nơi Ðức Chúa Jesus Christ giáng trần để chịu tội cho loài người.

Khi tội ác mang khuôn mặt bình thường (Song Chi- Nguoiviet)
Chọn Kerry thì ‘không có gì trở ngại’ (Nguyễn văn Khanh -Nguoiviet)
Lưu Hiểu Ba và Mạc Ngôn ai là kẻ sĩ? (Việt Nguyên -Nguoiviet) -
Nhà tranh đấu Lưu Hiểu Ba (phải) và nhà văn Mạc Ngôn (trái). (Hình: LAURENT FIEVET/AFP/Getty Images)====>>>
Nhân 100 ngày, ngày mất của nhà thơ Nguyễn Chí Thiện (Nhàn SF -Nguoiviet)
Thuế, cái chết, và súng – Thảm trạng Sandy Hook (Nguoiviet)
Xấc Bấc Xang Bang Trong Tiếng Cười -Nguyễn-Xuân Nghĩa- (Vietbao)
Biểu tình hát -Sandra Schulz -Phan Ba dịch từ Der Spiegel 51 / 2012 (Phanba blog)

Cái chết của ông Hoàng đế Đỏ (phần 1) -Cay Rademacher – Phan Ba dịch(Phanba blog) >>>>Cái chết của ông Hoàng đế Đỏ (phần 2)
“Khi gã khổng lồ ngã xuống” (phần 1) (Phanba blog) >>>“Khi gã khổng lồ ngã xuống” (hết)
Nghi vấn từ một cuộc viếng thăm và hành động của Công an Hà Nội (J.B Nguyễn hữu Vinh)
Đồi hài cốt, chứng tích tiền đồn chống giặc ngoại xâm (VNN)   —-Toàn cảnh công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á (VNN) -Sau gần 7 năm miệt mài thi công, Nhà máy thủy điện Sơn La đã “nở hoa” và chính thức hòa mạng lưới điện Quốc gia vào ngày 23/12.
Hà Nội: Chật vật mua vé tàu xe về Tết (VNN)  —Những khối u bốc mùi của đại gia (VEF)   —50.000 USD/tháng cho HLV ngoại dẫn dắt ĐTVN? (VNN)
Sai lầm y khoa: càng che giấu sự thật, càng nhiều người chết oan  (SGTT)    —-Bệnh viện mở sổ vàng để trừ nạn “phong bì” (TN)
Giá điện có thể tăng tiếp trong năm 2013 (TN)  -Dù vừa công bố tăng giá điện hôm 21.12 nhưng Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) vẫn cho biết có khả năng tiếp tục tăng giá với mức cao hơn trong năm 2013.
Bao nhiêu cho đủ ? (TN)  -Tập đoàn điện lực VN (EVN) nói rằng, các hộ nghèo, hộ thu nhập thấp sử dụng điện sinh hoạt đến 50 kWh/tháng sẽ không bị tác động do giá điện bậc này vẫn giữ nguyên (993 đồng/kWh). Các hộ sử dụng điện sinh hoạt bình thường 100 kWh/tháng sẽ chỉ tăng chi 6.600 đồng/tháng…    Tăng lắt nhắt mất công lắm,tăng tới 50 hay 100 K cho nó mau tới chớ.Tăng lẹ đi,Điện Xăng Dầu….cứ tăng thoải mái thì thiên đường mau tới với đám Dân Đen-Còn đầy tớ nó sẽ thành Dô sản bự.
Kiên quyết không để nợ xấu xấu hơn (TN)   —Giải quyết hồ sơ hành chính tại nhà (TN)
Luận về quân tử – tiểu nhân (TN) -Những bài báo “gây sốc” của Phạm Ngọc Thảo đã tạo một tiếng vang lớn. Chúng được giới quân sự, chính trị ở Sài Gòn cũng như các chuyên gia CIA và tình báo nước ngoài rất quan tâm…
 Chắc cũng không bằng “luận về bảo vệ cái sổ hưu là bảo vệ XHCN” của ông Giáo sư tiến sĩ đại tá nhà giáo ưu tú của HVCTQĐND đâu-Trong vòng 24 tiếng là nổi sóng cả Thế giới.
Bệnh viện quá tải do lạc hậu (TP)    —-Miền Bắc rét hại, Mẫu Sơn 1,8 độ C - VietnamNet  —Thủy điện lớn nhất Đông Nam Á hòa lưới - VnExpress   —-VTC  Những kỷ lục của nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á     —–Khánh thành Nhà máy thủy điện lớn nhất ĐNÁ (VNN)  -Nhà máy thủy điện Sơn La – công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á đã được tổ chức lễ khánh thành trang trọng vào sáng 23/12/2012 sau 7 năm xây dựng.
VnExpress - Dự án phức hợp 300 triệu USD của Hoàng Anh Gia Lai ở Yangon đang phá vỡ thế tứ trụ của các nhà đầu tư Singapore, Thái Lan, Nhật và Hong Kong tại thị trường..
Tuổi Trẻ  “Áo ấm mùa đông” đến với trẻ em vùng cao
PHÓNG SỰ ĐẶC BIỆT TỪ VIỆT NAM: CỘNG SẢN VIỆT NAM TIẾP TỤC LẠM DỤNG BẠO LỰC ĐỂ CƯỚP ĐẤT CỦA NGƯỜI DÂN (SBTN)
Nguyễn Thế Tuyền (Berlin): Lễ Noel ở Đức (Nguoiviet.de)
Sa Huỳnh (CHLB Đức): Nhân Lễ Giáng Sinh nghĩ về Văn hoá – Đạo đức – Văn minh(Nguoiviet.de)

Kinh tế

Nhật mua cổ phần Bảo Việt (BBC)    —Việt Nam hạ lãi suất chỉ đạo với hy vọng thúc đẩy tăng trưởng (RFI)   —-Cắn răng thu hồi dự án FDI (VEF)   —-Hàng loạt DN FDI “đánh bài chuồn” do nợ khủng  (SGTT)   —Xuất khẩu cá tra giảm (TN)
Xong vụ độc quyền, Ngân hàng nhà nước buông giá vàng?   SGTT.VN – Nếu như NHNN không muốn / không thể quản giá vàng, “thả” việc định giá trong tay những đại gia có tiềm lực kinh tế thao túng, thì việc tạo quyền cho SJC
VietnamNet -BĐS ngoại bán rẻ để tháo chạy?    —-Dân Trí -Tập đoàn Mai Linh: Bán nhà, bán xe trả nợ    —-Lý giải con nợ Mai Linh (ĐV)   —–Ngắm nhiều mua chẳng bao nhiêu - Tuổi Trẻ
Việt Nam bơm hàng chục ngàn tỉ đồng cứu các ‘đại gia’ bất động sản (NV)   —-Từ 24-12, giảm trần lãi suất xuống 8%/năm (NLĐO
40% Doanh Nghiệp Nội Chết, Hãng Ngoại Trốn Thuế, Lấn Ep, Dò ra 1 hãng ngoại khai gian trốn thuế 80 triệu đô; ngành đường bi đát (VB)
Đồ đểu, hàng nhái tràn ngập thị trường Việt Nam   (ĐVO) – Từ những mặt hàng bình dân tới cao cấp đều bị làm giả, làm nhái đang tràn ngập thị trường Việt Nam, tàn phá lòng tin người tiêu dùng.
Hàn Quốc tiếp tục cho Việt Nam vay 1,2 tỷ USD vốn ODA (VnEc)   —-Nhức nhối tồn kho bất động sản (VnEc)      —Giá vàng “thoát” khỏi mức thấp nhất bốn tháng qua - Vietnam Plus   —-Người dân vẫn mua vàng nhưng không bán ra (VNN)
Chuyên gia: Chưa phải lúc đầu tư sang Myanmar (TBKTSG)     —-Bầu Đức chiếm lĩnh thị trường bất động sản Myanmar -VnExpress - Dự án phức hợp 300 triệu USD của Hoàng Anh Gia Lai ở Yangon đang phá vỡ thế tứ trụ của các nhà đầu tư Singapore, Thái Lan, Nhật và Hong Kong tại thị trường..
Thái Lan xuất khẩu hơn 100 nghìn ô-tô trong tháng 11 (CRI)

Thế giới

Cảnh sát Ấn Độ cố gắng giải tán biểu tình đòi tử hình những kẻ hiếp dâm (RFA)
Hiệp hội Súng trường Quốc gia Mỹ muốn vũ trang trường học(RFA)   —-Tổng thống Obama kêu gọi dân chúng cầu nguyện cho binh sĩ (VOA)
Nhiệm kỳ của ngoại trưởng Clinton không trọn vẹn vì Benghazi (RFI)   —Mỹ tái khẳng định ủng hộ Nhật quản lý Senkaku (VNN)
Miến Điện chỉ sử dụng hạt nhân cho y học và năng lượng(RFA)   —-Cựu tù nhân chính trị Miến Điện gặp nhiều thách thức sau khi được thả (VOA   —-)Hạ viện Mỹ : chính quyền nên bán F16 cho Đài Loan (RFI)
Tây Tạng bắt đầu dự án bảo quản các di tích cổ của thủ đô Lhasa(RFA)   —–Trung Quốc trình dự thảo bảo vệ thông tin cá nhân trên internet(RFA)   —Bắc Kinh không thay đổi chính sách đối với Đài Loan(RFA)   –Quân đội Trung Quốc bị cấm tiệc tùng xa hoa(RFA)   —Sĩ quan Trung Quốc bị cấm uống rượu (VOA)
Phó Tổng thống và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Ai Cập từ chức(VOA)   —-Ai Cập bỏ phiếu đợt chót cuộc trưng cầu dân ý hiến pháp(VOA)
Đánh bom tự sát tại Pakistan làm viên chức tỉnh thiệt mạng(VOA)   —Pakistan cho biết quan hệ với Hoa Kỳ được cải thiện(VOA)
Người Cơ Đốc giáo Syria đối mặt với lễ Giáng sinh ảm đạm(VOA)
Nga yêu cầu trừng phạt vụ trực thăng LHQ bị bắn rơi(VOA)   —Putin không thuyết phục được Châu Âu bãi bỏ chế độ visa đối với người Nga (RFI)
Ý tổ chức bầu cử vào tháng Hai năm 2013(VOA)   —Thủ tướng Ý từ chức mở đường cho việc bầu lại Quốc hội trước thời hạn (RFI)
Philippines ký luật nhân quyền mới (BBC)   —-IMF : mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách của Pháp khó hoàn thành (RFI)  —-Sửa đổi luật giáo dục : trước áp lực của giới trẻ, chính phủ Hungary tạm lùi bước(RFI)  —-Sri Lanka bắt hơn 100 người Trung Quốc phạm tội lừa đảo qua internet (RFI)  —-Giáng sinh buồn tủi của nửa triệu người Anh (VEF)
Tuổi Trẻ -Nga hoan nghênh nước khác cho tổng thống Syria tị nạn   —  Đối lập Syria cảnh báo Nga (NLĐ) —TT Đắc Cử Nam Hàn: Có Thể Sẽ Bỏ Chính Sách Ánh Sáng (VB)
Hàn Quốc khiếu nại LHQ về hành động mới của Bắc Kinh (ĐV)   —Ông Kim Jong-un muốn có tên lửa lớn hơn (NLĐO) – Trong bữa tiệc chào mừng thành công của vụ phóng tên lửa vừa qua, nhà lãnh đạo trẻ Triều Tiên Kim Jong-un đã ra lệnh phát triển thêm các tên lửa lớn hơn.
Quan tham Trung Quốc: Nam chết vì gái, nữ chết vì hàng hiệu (TP)
Vụ xử Giang Thanh – phiên tòa thế kỷ của Trung Quốc -VnExpress - Mạnh Chiêu Thụy, nhiếp ảnh gia quân sự nổi tiếng từng ghi lại nhiều khoảnh khắc lịch sử của Trung Quốc, kể về “phiên tòa thế kỷ” xét xử bà Giang Thanh và những người phản cách mạng trong thời Cách mạng Văn hóa.
VietnamNet -Kết quả sốc khi mổ xác tên lửa Triều Tiên  -Sau khi thu thập các vỏ và mảnh vỡ của tên lửa Triều Tiên, các chuyên gia Hàn Quốc kết luận rằng vụ phóng vệ tinh của Bình Nhưỡng trên thực tế là thử nghiệm công nghệ tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM).  —-Quân đội Hàn Quốc: Tên lửa Bắc Triều Tiên có tầm bắn 10.000 km (RFI)
Đồng loạt xảy ra động đất ở Myanmar, Philippines - Vietnam Plus
Hình ảnh ‘độc’ về cuộc sống người dân Triều Tiên  -Zing - Kể từ năm 2000, nhiếp ảnh gia David Guttenfelder đã đến Triều Tiên 17 lần. Trong mỗi chuyến đi, tay máy nổi tiếng đều “tranh thủ” ghi lại những hình ảnh về đất nước đầy..
Năm nay nhập khẩu ngũ cốc của Trung Quốc tăng mạnh có nguyên nhân phức tạp, nhưng không ảnh hưởng tới an ninh lương thực (CRI)
Doanh nghiệp Trung Quốc “tiến ra ngoài” thành quả phong phú, thu mua xuyên quốc gia trở thành điểm nhấn mới (CRI)
Ông Kim Châng Un nói phóng vệ tinh đã nâng cao vị thế của Triều Tiên trên quốc tế (CRI)

Văn hóa – Giáo dục – Xã hội

Đại Học Quốc Gia thí điểm chương trình học mới(RFA)   —-Ca khúc và giai thoại : 40 năm “Bài Thánh Ca Buồn” (RFI)   —-ĐH Mở TP.HCM làm lễ tốt nghiệp cho 152 thạc sĩ (TN)
Yêu cầu “lạ” trong tuyển dụng (TN) -Nhiều sinh viên mới ra trường khi đi phỏng vấn xin việc hết sức bất ngờ với những yêu cầu tuyển dụng “lạ đời”. Thực tế này khiến sinh viên băn khoăn: bỏ cuộc hay tìm cách đáp ứng yêu cầu?

Xe cán chó chó cán xe

CAND Portal -Sóc Trăng: Dân khổ, DN mỏi mòn vì sự tắc trách   —-Việt Nam:Một người Nhật bị 20 năm tù vì biển thủ 7 triệu đô la  (RFI)

Những kiểu đòi nợ rùng rợn của tín dụng đen (VEF)    —Xe tải lật úp vào nhà dân, 2 người chết kẹt ở cabin (VNN)   —-Một vụ giết người, cướp của dã man (TN)
Mại dâm bình dân (P1): ‘Tàu nhanh’ thì phải nhanh  Tiền Phong - Độc giả phản ánh nhiều tiệm hớt tóc, gội đầu, massage trên tuyến đường Nguyễn Lương Bằng cũng như một số tuyến đường khác của TP Đà Nẵng ngang nhiên tổ chức hoạt động mại dâm trá hình giữa thanh thiên bạch nhật, gây mất ANTT trong một thời gian…
Trút mưa dao vào kẻ tè bậy vì… ngứa mắt (ĐV)    —-Băng nhóm xử nhau, 1 đối tượng bị chém lìa tay (NLĐ)    —-Hỗn chiến trong đêm, một thanh niên thiệt mạng (NLĐ)
Lại có thêm 1 xe ô tô 15 chỗ ngồi bỗng dưng phát cháy (NLĐ)   —Hóa trang trấn áp “dân hai ngón” (TN) -Cùng với 141, sự ra đời của kế hoạch 142 bao gồm lực lượng Cảnh sát hình sự, Cảnh sát cơ động, trật tự đã dần được lập lại tại các bến bãi, các tuyến vận tải hành khách công cộng.

Raffaella Modugno, siêu mẫu bốc lửa, tình hiện tại của Forlan  <<<===Diego Forlan lại bị “cắm sừng”? (ĐV)
Kinh hoàng vụ cướp của giết hai mạng người trong đêm - (TNO) Khoảng 23 giờ đêm 22.12, tại quán cà phê Sơn Thủy (tổ dân phố 6, thị trấn Đăk Đoa, H.Đăk Đoa, Gia Lai) đã xảy ra vụ án mạng giết người cướp của kinh…    —-Chém chết người trước cửa nhà, cướp xe Nouvo - Người Lao Động
Báo Đất Việt  ’Nhóm chém trước, cướp sau’ gây án đúng ngày thành lập 141   —-Báo Giáo dục Việt Nam -Nghệ An: Vác súng vào ngân hàng “xin tiền” để đi mua ma túy  —Zing  -Hàng ngàn gói thuốc lá lậu trên ô tô biển xanh
Bác sỹ bảo dẫn vợ ra nhà nghỉ, “làm đi”… - (Kienthuc.net.vn)- Bác sĩ bảo tôi dẫn vợ ra nhà nghỉ gần bệnh viện. 15 phút sau bác sĩ tới, tiêm một mũi vào “hắn” rồi bảo: Hai vợ chồng “làm đi”.
Người Lao Động -Nhà khóa cửa bùng cháy, 2 cụ già kêu la thảm thiết   —-Bố chôn con dưới lớp bê tông chấn động Hà Nội (ĐV) -Mâu thuẫn vợ chồng, bỏ con vào bao tải chôn dưới lớp bê tông   —Chích điện công an giữa cánh đồng (ĐV)
Vung Tàu: 3 Tàu Bơm Xăng Lậu Trị Giá 1,2 Tỷ Đôla Mỹ, Bị Bắt; Một Sếp Lớn Xăng Dầu Vinapco Bị Bắt Vụ Nhập Lậu 545.000 Tấn Xăng Dầu (VB)
Thương Lái TQ Phá Hoại VN: Mua Lá Sắn, Tuôn Gà Thải Vào; Thương lái TQ cũng tìm mua cây chạc quẹch ở núi rừng VN… (VB)
Giả công an lừa xin việc chiếm đoạt gần 1 tỉ đồng (TN)   —Công an – bộ đội đấu súng ác liệt với nhóm phá rối an ninh ở Mường Nhé (TP)
Thanh Niên -Tóm nhanh tên cướp táo tợn   —-1 thạc sỹ bị cướp cắt cổ trong đêm vắng (VNN)   —-Vụ cướp đẫm máu: Hung thủ là người quen? (VNN)   –Tài xế taxi Mai Linh đột tử trong xe (Danviet)

Cháy tòa tháp Thương mại Thế giới ở Trung Quốc (DV)  —Bắt vợ của “trùm” lừa đảo khét tiếng miền Tây(DV)   —Có vợ ở quê vẫn cướp ô tô, tiền bao… người đẹp (DV)  —-Kẻ sát hại con trai 10 tháng tuổi dã man từng dùng ma túy (DV)  —Giật mình nghe vợ tố chồng điên cuồng bạo hành (DV)
Cướp của, đâm người dã man tại Sài Gòn (DV) -Anh Nguyễn Xuân Huy điều khiển xe gắn máy hiệu Nouvo, đi công chuyện về đến đoạn giao cắt giữa hẻm 436 và 436A, thì bất ngờ bị một người cầm dao khống chế đâm một nhát chí mạng vào cổ và cướp đi xe máy, điện thoại di động.
Giao lộ xảy ra vụ giết người, cướp tài sản dã man====>>>
Ly kỳ vụ lừa bán 33 người đàn ông – Dùng tình để lừa  -  (Dân Việt) – Thủ đoạn của các đối tượng buôn người ở Hà Giang rất mưu mô xảo quyệt, có “nữ quái” còn dùng cả thân xác mình để lừa tình đàn ông, bán sang bên kia biên giới. >> Ly kỳ vụ lừa bán 33 người đàn ông sang Trung Quốc

Danlambao 23/12/2012

Viết cho các thành viên Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do trước phiên tòa phúc thẩm

Nguyễn Thu Trâm, 8406 - Vậy là các anh Điếu Cày – Nguyễn Văn Hải, Anh Ba Sài Gòn – Phan Thanh HảiBlogger Công Lý và Sự Thật – Tạ Phong Tần lại sắp phải ra tòa phúc thẩm trong vài ngày trước khi kết thúc năm cũ 2012 này.
Dẫu biết rằng sẽ chẳng có gì thay đổi so với bản án mà nhà nước cộng sản Việt Nam đã tuyên phạt các anh chị trong phiên sơ thẩm ngày 24 tháng 9 vừa qua bởi không riêng gì Việt Nam mà ở trong tất cả các nước theo chế độ cộng sản thì việc đưa ra xét xử ở tòa án chỉ mang tính hình thức thôi, còn tất cả bản án dành cho các can phạm đều đã được lãnh đạo đảng và nhà nước định sẵn từ trước qua các cuộc họp nội chính rồi. Tuy vậy, việc nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam thông báo về phiên tòa xét xử phúc thẩm các nhà báo thuộc Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do vào ngày 28 tháng 12 tới đây cũng không tránh khỏi sự phẫn nộ của người Việt cũng như các nhà báo quốc tế có quan tâm đến tình trạng nhân quyền ở Việt Nam, vì đây là một trong những phiên tòa mà kẻ bán nước xét xử người yêu nước.

Quà Noel gửi Nguyễn Phương Uyên từ trái tim người lính

Anh chẳng biết gửi gì cho em Uyên ơi!
Khi em đang phải nằm trên sàn đất ẩm mốc
Tuy không phải trả tiền nhà như em từng ao ước
Nhưng cái giá của Tự Do lớn hơn cả Đời Người!

Quá bất công cho đại tá Trần Đăng Thanh vì đã rao giảng chủ trương đúng của đảng

Nguyễn Chí Đức (Blog Donghailongvuong)Thành thật mà nói tôi không oán trách ông đại tá Trần Đăng Thanh hay đại tướng Phùng Quang Thanh hay cố đại tướng Nguyễn Chí Thanh của quân đội Cộng Sản Việt Nam mà chính là ông Hồ Chí Minh. Vâng, chính ông Hồ Chí Minh chứ không ai khác phải chịu trách nhiệm tối hậu và rốt ráo cho những hệ lụy như ngày hôm nay mà dân tộc Việt Nam phải hứng lấy. Cho dù ban đầu người thanh niên Nguyễn Tất Thành là một thanh niên yêu nước cháy bỏng đã lăn lộn, dấn thân nhập cuộc từ rất sớm, xứng đáng cho nhiều thanh niên ngưỡng mộ và noi theo lúc tuổi trẻ…

Thông cáo báo chí của Tổ chức Ân Xá Quốc Tế: Việt Nam – Phóng thích, ngừng bịt miệng bất đồng chính kiến

Ân Xá Quốc Tế (Danlambao lược dịch) –  Ba blogger Việt Nam bị kết án tù khắc nghiệt với tội danh cáo buộc là tuyên truyền chống nhà nước phải được trả tự do ngay lập tức, Tổ chức Ân xá Quốc tế đã tuyên bố trước khi phiên tòa phúc thẩm kháng án xảy ra vào ngày 28 Tháng Mười Hai , 2012.

Bí mật nhà nước bị bật mí ở Việt Nam

David Brown (Lê Quốc Tuấn – X-cafe dịch) –  Vào một buổi chiều giữa tháng mười hai, Đại tá Trần Đăng Thanh đã chia sẻ các quan điểm của mình về những vấn đề đối ngoại với một khán giả gồm các trưởng khoa và giáo sư từ nhiều trường đại học của Hà Nội. Như tất cả các công việc của đảng Cộng sản Việt Nam, các nhận xét của Thanh được xem là bí mật nhà nước. Tuy nhiên, ông Thanh không biết rằng, một ai đó trong hàng thính giả, những người đang giảng dạy tại trường đại học quân sự hàng đầu của Việt Nam, đã bí mật ghi lại. Ngay sau đó, một văn bản đầy đủ được nhanh chóng tải và lan truyền trên mạng Internet.

Bài thơ “Lính mà em” của Phạm Tiến Duật hay của Lý Thụy Ý? 

Trần Mạnh Hảo (Danlambao) – Chúng tôi (TMH) vừa nhận được email của nhà thơ, nhà văn Lý Thụy Ý nói về bài thơ “Lính mà em” của bà đã từng in trên báo “Văn nghệ tiền phong” tại Sài Gòn năm 1967, sau đó in vào tập thơ “Khói lửa” của bà in năm 1972 tại Sài Gòn. Bài thơ này còn in trong tuyển tập: “Thơ tình năm 1975” của miền Nam.
Nhưng, lạ lùng thay, bài thơ “Lính mà em” của nhà thơ Lý Thụy Ý lại thấy nằm trong tuyển tập thơ Phạm Tiến Duật do nhà xuất bản Hội Nhà văn Việt Nam xuất bản năm 2007, tất nhiên là bài thơ mang tên Phạm Tiến Duật (có sửa một số chữ màu xanh) dưới đây.

Vào cửa quan

Nguyễn Tường Thụy - Lần đầu tiên làm cái việc đi đút lót mà trên sách báo, văn bản người ta hay gọi là hối lộ, đối với hắn quả là khó khăn. Việc này trước đây hắn thường đùn đẩy cho vợ.
Nhưng hôm qua, vợ hắn bảo:
- Tới đây cái Ly đẻ, em sẽ đi Sài Gòn một thời gian trông con cho vợ chồng nó. Anh phải thay em làm tất cả nên tập lo dần là vừa. Ngày kia, anh đi nộp đơn, em đã chuẩn bị tiền nong đầy đủ.

Sổ hưu và trí thức Ba Đình

Biếm họa Babui (Danlambao)

Tướng Trần Đại Quang: Thống nhất CA, Quân đội dưới sự lãnh đạo của Đảng

CTV Danlambao - Bộ trưởng CA Trần Đại Quang vừa có bài viết kêu gọi tăng cường mối quan hệ ‘đoàn kết, phối hợp, hiệp đồng chiến đấu’ giữa hai lực lượng vũ trang là công an và quân đội. Bài viết của ông thượng tướng CA được phổ biến trên Cổng Thông tin Điện Tử Chính phủ, nhân kỷ niệm 68 năm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Lo xa

Phương Bích - Có lẽ trông gương ông Lê Đức Thọ, khi chết, mộ chôn tận trong nghĩa trang Mai Dịch, có canh gác hẳn hoi mà vẫn bị trát phân liên tục (nghe nói giờ chỉ để mộ giả, mộ thật con cháu đem đi nơi nào không rõ). Một ông đại tá công an khi lâm bệnh nặng bèn dặn con: khi bố chết, trên bia mộ chỉ ghi tên tuổi quê quán, không được ghi bất cứ “nguyên” gì cả.

Thực tế Việt Nam: lo miếng ăn hơn là mất nước!?

Canh cánh nỗi lo thất nghiệp, giảm lương 
Nhật Minh – Ngọc Tuyên (VnExpress) - Trong gần 13.500 độc giả tham gia khảo sát của VnExpress, phần lớn cho biết mất việc, giảm thu nhập là vấn đề đáng lo nhất.

 
  • Nhiệm kỳ của ngoại trưởng Clinton không trọn vẹn vì Benghazi (RFI) - Bốn năm đứng đầu ngành ngoại giao Hoa Kỳ, bà Hillary Clinton được báo chí đánh giá là “siêu năng động”. Bà Clinton đã “ngang dọc” trên thế giới, đặc biệt đã đóng một vai trò quan trọng trong chính sách trở lại Châu Á-Thái Bình Dương của tổng thống Barack Obama.
  • Hạ viện Mỹ : chính quyền nên bán F16 cho Đài Loan (RFI) - Vào hôm qua, 21/12/2012, với cuộc bỏ phiếu tán đồng tại Thượng viện, ngân sách quốc phòng Mỹ cho năm 2013 đã được bên lập pháp Hoa Kỳ thông qua, chỉ còn chờ Tổng thống Mỹ ký ban hành. Trước đó, vào hôm thứ Năm, khi chấp thuận dự luật về ngân sách quốc phòng, Hạ viện Mỹ do đảng Cộng hòa kiểm soát, còn kèm theo một lời khuyến cáo Tổng thống Barack Obama bán chiến đấu cơ F-16 C/D cho Đài Loan.
  • IMF : mục tiêu giảm thâm hụt ngân sách của Pháp khó hoàn thành (RFI) - Báo cáo thường niên của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế công bố ngày hôm qua 21/12/2012 kêu gọi Pháp tiếp tục nỗ lực giảm chi tiêu công cộng để đạt mục tiêu hạ bội chi ngân sách xuống dưới ngưỡng 3 % GDP. Theo đánh giá của IMF, tăng trưởng èo uột của khu vực đồng euro và khả năng cạnh tranh kém cỏi là những trở lực đối với nền kinh tế của nước Pháp.
  • Putin không thuyết phục được Châu Âu bãi bỏ chế độ visa đối với người Nga (RFI) - Bãi bỏ visa đối với công dân Nga là một trong những chủ đề quan trọng mà Tổng thống Nga đặt lên bàn họp với Liên Hiệp Châu Âu trong cuộc họp thượng đỉnh lần thứ 30, tại Bruxelles vào hôm qua 21/12/2012. Ông Vladimir Putin luôn đòi hỏi rằng công dân nước ông phải được tự do qua lại các quốc gia Châu Âu. Nhưng Bruxelles vẫn chưa muốn.
  • Trưng cầu dân ý Ai Cập phần 2 (RFI) - Ngày 22/12/2012, 26 triệu cử tri Ai Cập được mời tham dự cuộc trưng cầu dân ý về bản dự thảo Hiến pháp. Đây là giai đoạn hai của cuộc tham khảo ý kiến người dân. Theo kết quả chính thức, ở đợt một cuộc trưng cầu dân ý vào tuần trước, 57 % người được tham khảo ủng hộ dự thảo Hiến pháp với ảnh hưởng lớn của phe Hồi giáo cực đoan.
  • Việt Nam hạ lãi suất chỉ đạo với hy vọng thúc đẩy tăng trưởng (RFI) - Vào lúc tăng trưởng dự trù cho năm 2012 chỉ còn là 5,2%, mức thấp nhất từ năm 1999 đến nay, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam lại quyết định giảm lãi suất chỉ đạo lần thứ sáu trong năm nay. Theo một quyết định công bố vào hôm qua, 21/12/2012, kể từ ngày 24/12, các tỷ lệ lãi suất chủ yếu đều được bớt đi thêm 1%.
  • John Kerry được bổ nhiệm làm Ngoại trưởng Mỹ (RFI) - Tổng Thống Barack Obama vào hôm qua 21/12/2012 đã chính thức loan báo quyết định đề cử Thượng nghị sĩ John Kerry lên lãnh đạo ngành ngoại giao Mỹ, thay thế bà Hillary Clinton. Đương kim ngoại trưởng Mỹ đã tuyên bố bà sẽ không tiếp tục nhiêm vụ trong nhiệm kỳ 2 của ông Obama.
  • Sri Lanka bắt hơn 100 người Trung Quốc phạm tội lừa đảo qua internet (RFI) - Cảnh sát Sri lanka vào hôm nay 22/12/2012 cho biết vừa bắt giữ 100 người Trung Quốc gian lận tài chính trên mạng. Chiến dịch truy quét được tung ra vào tối hôm qua tại khu vực trung tâm thủ đô Colombo và vùng lân cận. Nhiều người Trung Quốc hiện đang làm việc trong những đề án phát triển do Bắc Kinh tài trợ ở Sri Lanka.
  • Thủ tướng Ý từ chức mở đường cho việc bầu lại Quốc hội trước thời hạn (RFI) - Đúng như dự kiến, thủ tướng Ý Mario Monti đã từ chức vào hôm qua, 21/12/2012, ngay sau khi Quốc hội nước này thông qua luật ngân sách 2013. Trên nguyên tắc, Tổng thống Ý hôm nay gặp gỡ chủ tịch lưỡng viện Quốc hội để bàn về về việc giải tán quốc hội và quy định ngày bầu lại Quốc hội mới, dự kiến là vào các ngày 24 và 25 tháng 2 năm 2013.
  • Tàu ngầm Việt Nam đặt mua của Nga bắt đầu được thử nghiệm trên biển (RFI) - Theo nguồn tin truyền thông Nga ngày 21/12/2012, các cuộc thử nghiệm trên biển đã bắt đầu được tiến hành đối với chiếc tàu ngầm lớp ‘kilo’ đầu tiên trong số 6 chiếc do Việt Nam đặt mua. Điều lý thú là danh tánh khách hàng đặt mua chiếc tàu này không được tiết lộ, nhưng truyền thông Nga đã nêu lên một số nguồn tin chưa được kiểm chứng, theo đó "khách hàng" đã đặt tên cho chiếc tàu này là "Hà Nội", thủ đô của Việt Nam.
  • Mỹ thông qua ngân sách Quốc phòng 633 tỷ đô la (RFI) - Sau Hạ viện, ngày 21/12/2012 đến lượt Thượng viện Mỹ thông qua ngân sách Quốc phòng 633 tỷ đô la cho tài khóa 2013  với 81phiếu thuận và 14 phiếu chống. Ngân sách của Lầu Năm Góc còn chờ được tổng thống Barack Obama phê chuẩn.
  • Thủ tướng tương lai Nhật Bản muốn giảm căng thẳng với Trung Quốc (RFI) - Nhật báo tài chính Nikkei số đề ngày hôm nay 22/12/2012 cho biết, ông Shinzo Abe chuẩn bị gửi đặc phái viên đến Bắc Kinh vào tháng tới để tìm cách giải tỏa căng thẳng với Trung Quốc. Có nhiều khả năng trọng trách này sẽ được trao cho cựu Ngoại trưởng Nhật Masahiko Koumura. Đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản chưa bình luận về tin trên.
  • Mỹ và Trung Quốc (VOA) - Hầu như ai cũng biết: Số phận của nhân loại, trong vài thập niên tới, tùy thuộc chủ yếu vào mối quan hệ Mỹ-Trung
  • Thư Giáng Sinh (VOA) - Âm thanh quen thuộc của những bài hát Giáng Sinh cũ đang trở lại trên truyền hình, trên các đài phát thanh
  • Sĩ quan Trung Quốc bị cấm uống rượu (VOA) - Qui định mới của Ủy ban Quân sự Trung ương cũng cấm các buổi chiêu đãi không được dùng băng rôn chào mừng, thảm đỏ, hoa, đội lính dàn chào, biểu diễn văn nghệ và tặng quà lưu niệm
  • Bóng đá Indonesia có thể bị FIFA phạt (VOA) - Hiệp hội Bóng đá Indonesia bị dư luận xem là tham nhũng, thậm chí có lúc vị cựu chủ tịch của tổ chức này đã điều hành hiệp hội từ trong phòng giam của nhà tù
  • Philippines ký luật nhân quyền mới (BBC) - Philippines thông qua luật nhân quyền về mất tích cưỡng bức do các viên chức nhà nước thực hiện, luật đầu tiên như vậy ở châu Á.
  • Cưỡng chế đất có bạo động (BBC) - Đxa xảy ra một vụ cưỡng chế diện nhằm giải phóng mặt bằng cho dự án đô thị Kim Sơn ở huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh hôm nay 21/12/2012.
  • Xuất hiện rét đậm, rét hại (BaoMoi) - QĐND - Chiều 22-12, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Trung ương đã phát đi thông báo về khả năng rét đậm, rét hại xuất hiện ở miền Bắc và thời tiết nguy hiểm trên Biển Đông.
  • Ông Abe hoãn kế hoạch điều người ra Senkaku (BaoMoi) - PNO - Thủ tướng sắp tới của Nhật Bản, ông Shinzo Abe hôm 22/12 đã quyết định chưa điều động quan chức đến "đồn trú" quần đảo Senkaku/Điếu Ngư để tránh làm tổn hại thêm quan hệ với Trung Quốc, ít nhất là vào lúc này.
  • Nhật Bản cử phái viên tới Trung Quốc (BaoMoi) - TTO - Ông Shinzo Abe, thủ tướng tương lai của Nhật Bản, ngày 22-12 cho biết sẽ cử phái viên tới Trung Quốc để hàn gắn mối quan hệ giữa hai nước hiện đang sứt mẻ vì tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
  • Việt Nam sẵn sàng đóng vai trò tích cực trong quan hệ chiến lược ASEAN - Ấn Độ (BaoMoi) - "Việt Nam sẵn sàng đóng vai trò tích cực trong tiến trình phát triển quan hệ chiến lược ASEAN - Ấn Độ" - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng khẳng định của tại phiên họp toàn thể của Hội nghị cấp cao kỷ niệm 20 năm quan hệ đối thoại ASEAN - Ấn Độ được tổ chức tại New Delhi (Ấn Độ) hôm 20/12. Hiện, Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Tầm nhìn với quyết định quan trọng về việc nâng quan hệ ASEAN - Ấn Độ lên đối tác chiến lược và đề ra các định hướng lớn cho phát triển quan hệ, triển khai hiệu quả và đầy đủ hợp tác trong tất cả các lĩnh vực từ chính trị - an ninh, kinh tế, văn hóa - xã hội.
  • BP bán cổ phần mỏ khí ở biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) - Công ty dầu mỏ BP của Anh cho biết, đang xúc tiến bán cổ phần mỏ khí đốt nằm ở vùng biển Biển Đông cho Công ty Thăm dò dầu khí của Kuwait với giá 308 triệu USD tiền mặt.
  • Ấn Độ - ASEAN nâng tầng hợp tác chiến lược (BaoMoi) - ANTĐ - Trong hội nghị giữa ASEAN và Ấn Độ được tổ chức tại New Delhi, một số quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á đã kêu gọi phía Ấn Độ đóng một vai trò nỗ lực hơn trong vấn đề tranh chấp chủ quyền tại khu vực biển Đông.
  • Việt-Ấn nhất trí thúc đẩy hợp tác nhiều mặt (BaoMoi) - TP - Chiều 21-12 tại New Delhi, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội kiến Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh; hai bên khẳng định tiếp tục tăng cường hợp tác trên tất cả lĩnh vực, bao gồm chính trị, kinh tế, an ninh quốc phòng, khoa học công nghệ, văn hóa, giáo dục đào tạo, công nghệ thông tin, sinh học, vũ trụ, công nghệ nano, hải dương học…
  • 8 chiến đấu cơ Nhật trấn áp 3 tàu Trung Quốc (BaoMoi) - Căng thẳng vì tranh chấp biển đảo giữa Nhật Bản và Trung Quốc hôm qua (21/12) lại nổi lên khi Bắc Kinh cử 3 tàu do thám đến quần đảo tranh chấp ở biển Hoa Đông. Nhật Bản đã ngay lập tức phái 8 máy bay chiến đấu hiện đại của nước này đến để uy hiếp và xua đuổi tàu của Trung Quốc.
  • Miếng ngon khó nuốt (BaoMoi) - (Petrotimes) - Dư luận quốc tế trước và sau thương vụ Tổng Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) mua lại Công ty Khai thác Dầu khí Nexen của Canada đều cho rằng, Trung Quốc đã “trúng lớn” vì có thể sẽ được thừa hưởng những công nghệ tiên tiến của phương Tây trong khoan thăm dò và khai thác dầu khí.
    Tuy nhiên, cũng có ý kiến nói rằng Mỹ và Canada chẳng dễ gì “nhả” cho Trung Quốc thứ mà Bắc Kinh đang rất cần để làm cuộc cách mạng khí đốt.
  • Trung Quốc mạo hiểm khi “chơi rắn” với Nhật Bản (BaoMoi) - (Cách đánh)- Nếu như trước đây, sự trỗi dậy của Trung Quốc biểu hiện bằng hàng loạt các hành động quả quyết trên biển Đông và sự không minh bạch khi tăng cường tiềm lực quân sự khiến Nhật Bản cảm thấy lo lắng, bất an, thì giờ đây đã ngược lại. Sự trở lại cầm quyền của đảng Dân chủ Tự do Nhật Bản (LDP) đứng đầu là ông Shinzo Abe lại khiến cho Trung Quốc lo lắng, bất an.
  • Nhật - Trung vờn nhau quanh Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - (Quốc phòng)- Lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản sáng 21/12 phát hiện 3 tàu Trung Quốc xâm phạm lãnh hải Nhật Bản trên biển Hoa Đông, gần quần đảo tranh chấp giữa hai nước Senkaku/Điếu Ngư.
  • Hạm đội Nam Hải lại tập trận (BaoMoi) - Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc liên tục tập trận giữa lúc nước này thường xuyên có những hành động gây quan ngại ở biển Đông.
  • Ngày Tận thế và giấc mơ... Trung Hoa (BaoMoi) - Giấc mơ Mỹ đâu phải chỉ là giấc mơ đẹp. Còn giấc mơ Trung Hoa- giấc mơ "cường quốc đại dương", liệu có thành hiện thực, hay sẽ là giấc mộng... Nam kha?
Bản tin tiếng Anh
  • New Year resolutions on economy (Washington Post) - Increased domestic consumption will play a fundamental role in economic development, and opportunities from urbanization will be a main driver in this process.
  • Domestic consumption a top priority for 2013 (Washington Post) - China will continue to make the growth of domestic demand a top priority to keep growth momentum on track in 2013, the country's top economic planner said on Tuesday.
  • Shoppers in China boost festival sales (Washington Post) - Sluggish orders for Christmas products from overseas buyers have forced a growing number of Chinese manufacturers to focus on the domestic market, which is showing an increasing demand of products for the festive season.
  • Yili to produce milk powder in New Zealand (Washington Post) - Inner Mongolia Yili Industrial Group Co Ltd, the Chinese dairy giant, announced plans on Tuesday to produce 47,000 tons of baby milk powder annually in New Zealand after buying all of the shares of a New Zealand dairy company.
  • Rainbow dumplings (Washington Post) - The winter solstice is upon us, and as the deepest winter nights fall, people in North China will be cooking dumplings. But, Fan Zhen and C.J. Henderson found a place where you can feast royally.
  • China maintains blue alert for cold wave (Washington Post) - China's National Meteorological Center(NMC) on Saturday kept its blue alert for the severe cold wave that is sweaping many northern China regions.
  • Mothers' wishes (Washington Post) - In 2012, four mothers shared their stories with us. They told us of their endless pursuits of happiness for their children and families. Though life may be difficult, illness may be painful, children may be away and home may be empty, our mothers always wish the best for us.
  • Peripheral vision (Washington Post) - The word haya in Haya Ensemble means 'the edge' in the Mongolian language, but the musicians tell Mu Qian they hope more people in the center will get to know them.
  • Sparks of genius (Washington Post) - A recent science and technology exposition suggests creativity is flashing at many of China's universities.
  • Drill helps school prepare for potential attacks (Washington Post) - In an anti-violence exercise at a primary school in Jinan city, capital of East China's Shandong province, a teacher and students try to stop an intruder from entering a classroom, on Dec 18, 2012.
  • Last tomb standing in construction site relocated (Washington Post) - The last standing tomb is finally to be relocated from a construction site in Longpu village to the neighboring village of Laofen, in Taiyuan, the capital city of Shanxi province.
  • Li builds case for urbanization (Washington Post) - Urbanization will be the main driver of economic growth and growth will be more focused on quality and efficiency, Vice-Premier Li Keqiang Wednesday.
  • Policies on HK, Macao unchanged: Xi (Washington Post) - Chinese leader Xi Jinping on Thursday stressed that the central authorities' policies on Hong Kong and Macao will not change after the transition of power.
  • China launches Turkish satellite (Washington Post) - A Turkish Earth observation satellite was successfully sent into space from Northwest China early Wednesday morning, marking the completion of this year's space launches.
  • Chinese Navy ships visit Sydney (Washington Post) - Three Chinese navy ships returning home from counter-piracy operations in the Gulf of Aden have arrived in Sydney as part of a four day port visit, local media reported on Tuesday.

243. Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa và giao lưu văn hóa Việt – Chăm

TẠP CHÍ XƯA & NAY
Số 417, tháng 12/2012

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa và giao lưu văn hóa Việt – Chăm

Phạm Tấn Thiên
Ở HUYỆN ĐẢO LÝ SƠN CỦA TỈNH QUẢNG NGẢI, CÓ MỘT LỄ THỨC HẾT SỨC ĐỘC ĐÁO MÀ KHÔNG NƠI NÀO CÓ ĐƯỢC, NHẰM GHI NHỚ CÔNG ƠN CỦA NHỮNG ĐỘI HÙNG BINH, NHỮNG NGƯỜI ĐẦU TIÊN TIẾN RA QUẦN ĐẢO HOÀNG SA. NGOÀI RA, THẤP THOÁNG ĐÂU ĐÓ TRONG LỄ THỨC NÀY LÀ SỰ GIAO THOA VĂN HÓA GIỮA VIỆT VÀ CHĂMPA. THEO TS, NGUYỄN ĐĂNG VŨ, GIÁM ĐỐC SỞ VH-TT&DL QUẢNG NGẢI, LỄ KHAO LỄ THẾ LÍNH HOÀNG SA LÀ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CHUNG CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ CỦA CỘNG ĐỒNG CƯ DÂN ĐẢO LÝ SƠN, GÓP PHẦN KHẲNG ĐỊNH RÕ CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM Ở HAI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ TRƯỜNG SA.

 Nguồn gốc đội Hoàng Sa
Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn đã ghi về đội Hoàng Sa như sau: “Trước họ Nguyễn đặt đội Hoàng Sa 70 suất, lấy người An Vĩnh sung vào, cắt phiên mỗi năm cứ tháng 2 nhận giấy sai đi, mang lương đủ ăn sáu tháng, đi bằng 5 chiếc thuyền câu tư mà ra biển, ba ngày ba đêm thì đến đảo ấy. Ớ đây tha hồ bắt chim bắt cá mà ăn. Lấy được hóa vật của tàu, như là gươm ngựa, hoa bạc, tiền bạc, vòng bạc, đồ đồng, khối thiếc, khối chì, súng, ngà voi, sáp ong, đồ sứ, đồ chiên, cùng là kiếm lượm vỏ đồi mồi, vỏ hải ba, hải sâm, hột ốc vân rất nhiều. Đến kỳ tháng 8 thì về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp, cân và định hạng xong mới cho đem bán riêng các thứ ốc vân, hải ba, hải sâm rồi lĩnh bằng trở về”(1).
Sách Hoàng Việt địa dư chí của Phan Huy Chú, phần về phủ Tư Nghĩa (Quảng Ngãi) cũng ghi: “Quần đảo Hoàng Sa ở ngoài khơi, các vua đời trước đặt ra quân giữ Hoàng Sa gồm 70 người, thường là lấy người xã An Vĩnh. Hằng năm cứ đến tháng 3 nhận lệnh mang lương thực trong 6 tháng rồi dùng 5 chiếc thuyền ra khơi, đi trong 3 ngày 3 đêm thì đến đảo, đến nơi vừa canh giữ vừa đánh cá mà ăn. Vật báu ở đó rất nhiều, nên đội quân này vừa làm nhiệm vụ canh giữ vừa khai thác vật báu. Đến tháng 8 thì về cửa Eo (Thuận An) lên tâu nộp ở thành Phú Xuân” (dẫn theo Nguyễn Đăng Vũ).
Qua đó có thể nhận thấy ý thức về chủ quyền lãnh thổ đã được khẳng định mạnh mẽ nên ngay từ khi các chúa Nguyễn bắt đầu thực hiện chính sách Nam tiến, khai khẩn mảnh đất phương Nam. Đội Hoàng Sa được thành lập chính xác vào năm nào chưa rõ, chỉ biết vào “hồi đầu bản triều”, “hồi đầu dựng nước”, tức sớm nhất cũng phải vào cuốỉ thế kỷ XVI hoặc đầu thế kỷ XVII, và bị “triệt bãi” có lẽ là vào những năm thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam.
Căn cứ trên các tư liệu đã nói, đội Hoàng Sa được thiết lập dưới thời chúa Nguyễn và sau này là triều Nguyễn, là người của làng An Vĩnh, An Hải trong đất liền (vùng cửa biển Sa Kỳ, xã Tịnh Kỳ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi), cả người làng An Vĩnh và An Hải ngoài Lý Sơn, nhưng chủ yếu là người của hai làng An Vĩnh. Sở dĩ phải nói rõ điều này, vì có một số người nhầm lẫn 70 suất trong đội Hoàng Sa chỉ là người trên đảo Lý Sơn. Như vậy, có thể khẳng định, đội Hoàng Sa bắt đầu xuất hành là tại cửa biển Sa Kỳ (đất liền), ra tới đảo Lý Sơn, tiếp tục bổ sung người rồi mới dong thuyền ra Hoàng Sa. Và đến đầu thế kỷ XIX trở về sau, đội Hoàng Sa chủ yếu là người An Vĩnh (nay là Lý Vĩnh) trên đảo Lý Sơn. Xác định được điều đó là nhờ một phần căn cứ vào việc vua Gia Long cử Phạm Quang Ảnh, thuộc dòng họ Phạm tại An Vĩnh – Lý Sơn, làm cai đội đội Hoàng Sa vào năm 1815 (sau đó là Phạm Hữu Nhật, Võ Văn Khiết, Nguyễn Quang Tám…). Ngoài ra, trong gia phả của các họ tộc trên đảo Lý Sơn còn giữ lại những chiếu chỉ, sắc phong của các đời vua triều Nguyễn với cha ông của họ. Bên cạnh đó, các tờ lệnh liên quan đến đội Hoàng Sa vẫn còn được các lớp hậu hiền con cháu trên đảo gìn giữ khá nguyên vẹn. Đây là một minh chứng sống về chủ quyền của quần đảo Hoàng Sa trên đảo Lý Sơn.
Nguồn gốc Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa
Các cứ liệu lịch sử cũng không thể xác định được nghi lễ này chính xác có từ khi nào. Chỉ có thể khẳng định một điều, nó xuất hiện sau khi có đội Hoàng Sa. Hàng năm, vào ngày 19 và 20 tháng 2 Âm lịch, các tộc họ tiền hiền, hậu hiền trên đảo Lý Sơn có cha ông trong đội Hoàng Sa đều thực thi nghi lễ này.
Cũng cần phải khẳng định ngay rằng, lễ khao lề thế lính Hoàng Sa – Trường Sa không phải chỉ có ở đảo Lý Sơn mà còn có ở đồng bằng, ven biển trong tỉnh Quảng Ngãi. Nơi nào có người đi lính Hoàng Sa – Trường Sa trong thời nhà Nguyễn là nơi đó đều có làm lễ khao lề thế lính. Bằng chứng là trong 5 bài văn tế Khao lề thế lính Hoàng Sa – Trường Sa bằng Hán Nôm, 4 bản tìm thấy trên đảo Lý Sơn và 1 bản tìm thấy trên đất liền (do một gia đình họ Diệp ở thôn Gia Hòa, xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh truyền đời gìn giữ gần 200 năm qua) nhưng qua năm tháng đã bị mai một.
Lễ khao lề là một lệ khao định kỳ hàng năm (như hình thức cúng việc lề mà một số nơi trong nước còn gìn giữ), nhưng ở Lý Sơn thì lễ khao lề được thực thi với hai nét nghĩa khác nhau. Nếu là để chia tay những người đăng lính thì đó là lễ thức khao lề thế lính, còn nếu là để tưởng niệm người đăng lính đã bỏ mình trên dặm dài sóng nước, thì đó là lễ khao lề tế lính. Mà thường là cho cả hai, thế người còn sống và tế người đã chết(2). Mỗi lễ thức có một ý nghĩa riêng, và không thể lấy cái này bỏ cái kia như một vài ý kiến đề nghị của một số người gần đây.
Như những gì còn lưu trong sử sách và lưu truyền trên đất đảo Lý Sơn, người lính Hoàng Sa phải lênh đênh trên biển trong 6 tháng, cơ may sống sót trở về là vô cùng nhỏ. Và để có cơ may thân xác mình còn được trôi về bản quán, trước khi ra đi mỗi người lính Hoàng Sa phải tự chuẩn bị cho riêng mình: một đôi chiếu, 7 đòn tre, 7 sợi dây mây, 1 thẻ bài. Nếu không
may thác xuống, thì những vật dụng trên sẽ dùng để bó xác người, thả trôi trên biển cùng với chiếc thẻ bài đã được ghi tên phiên hiệu. Tuy nhiên, chẳng mấy xác người trôi về bản quán. Những tên tuổi còn được ghi trong sử sách như Cai đội Phạm Quang Ảnh (Ất Hợi, 1815), Chánh thủy quân suất đội Phạm Văn Nguyên (Ất Mùi, 1835), Chánh thủy quân suất đội Phạm Hứu Nhật (Bính Thân, 1836)…, là những người đã từng được vua Gia Long, vua Minh Mạng cử đi Hoàng Sa, kiêm quản Trường Sa để cắm mốc, dựng bia chủ quyền, tìm kiếm hải vật, đo đạc thủy trình đã mãi mãi không trở về.
Tuy biết một đi là không có ngày trở về, nhưng con người vẫn hy vọng. Trước khi ra đi, họ soạn lễ vật, thầy phù thủy sẽ nặn hình nhân thế mạng bằng bột gạo hoặc đất sét. Trong khói hương nghi ngút, lời phủ chú lầm rầm trên nền nhạc bát âm hoặc ngũ âm xen lẫn tiếng mõ thị uy của thầy phủ thủy diễn ra suốt cả hai ngày, với niềm tin lời nguyện cầu của mình, của tộc họ sẽ thấu suốt đấng linh thiêng, xua được rủi ro, bất trắc trên dặm dài sóng nước(3). Ngoài ra, còn có những câu văn tế đầy chất bi tráng của con cháu Lý Sơn nhằm vinh danh lòng quả cảm, đức hi sinh của tiền nhân vì việc nước bỏ mình trên biển đông đầy sóng dữ. Họ chính là những người lính biên phòng đã tiên phong ngã xuống vì Tổ quốc Việt Nam: “Xót thương thay, liều thân vì Tổ quốc, son sắt một lòng, ngang dọc chí nam nhi, phong ba dồi dập, huyết xương chẳng quản, mưa gió chẳng sờn, quân vụ biên phòng, chạnh niềm viễn xứ, quyết một dạ bảo vệ biên cương, bời cõi. Hoàng Sa lãnh hải, biển cả mênh mông, tháng năm vô định”.
 Tiêu chí so sánh  Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa  Lễ hội Rica Nưkar của người Chăm 
 Thời gian  Mùa xuân
 Không gian  Nhờ thờ tộc họ, Âm linh tự, đình làng  Rạp lễ 
 Mục đích  Tri ân những người đã vì Tổ quôc hi sinh trên     vùng biển đảo  Tẩy uế, tống trừ ôn dịch, tống năm cũ, rước năm mới
 Lễ vật   1 con gà, 1 con cá nướng, 1 con cua, 1 gỏi cá nhám, xôi, nếp nổ, vàng mã, trầu rượu  9 đĩa xôi, 9 đĩa bánh đúc, 9 đĩa gạo nổ và các loại chuối, mía, trầu cau, dừa
Người tế tự   Con cháu trong tộc họ, thầy phủ thủy  Thầy bóng và thầy vỗ
 Đặc trưng lời phù  chú  Đều dùng những lời khấn tế khó nghe, khó hiểu, nhằm tăng thêm phẩn linh thiêng
 Đặc điểm hình nhân  Đều được làm bằng bột gạo (Hình nhân ở Lễ khao lề thế lính còn được làm bằng đất sét và kèm thêm linh vị)
So sánh với lễ hội Rica Nưkar của người Chăm
Theo Ngô Đức Thịnh thì: “Xét về cả cộng đồng, người Việt không có nguồn gốc biển mà cơ bản họ là cư dân sông ở vùng trước núi (gồm cả trung du) tràn xuống khai thác đồng bằng lầy trũng, rồi lấn biển và khai thác biển. Có cái gì tạm gọi là truyền thông “biển” ở người Việt là do, hoặc là gián tiếp, tiếp thu từ các tộc láng giềng (cư dân Nam Đảo) hay hình thành nên trong quá trình họ lấn biển và khai thác biển sau này”(4).
Vì vậy, tác giả cho rằng truyền thống đi biển của người dân đảo Lý Sơn có lẽ được phát triển trong quá trình người Việt cộng cư với người Chăm suất nhiều thế kỷ dẫn đến sự giao thoa văn hóa. Nhưng hiện nay, truyền thống đi biển của người Chăm đã không còn nữa, thậm chí họ còn có tâm lý sợ biển, đa số sống bằng nghề nông, ở sâu trong đất liền, vẫn chưa thể tìm ra nguyên do của sự thay đổi này nhưng sự suy vong của vương quốc Chăm Pa là một nguyên nhân không thể không nhắc tới. Chúng tôi không đi sâu phân tích vấn đề trên, mà thử so sánh những điểm giống và khác trong lễ khao lê thế lính Hoàng Sa của người dân đảo Lý Sơn và lễ hội Rica Nưkar của người Chăm trong bảng dưới đây.
Từ bảng so sánh trên, có thể nhận định Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa và lễ tục hình nhân thế mạng của người Chăm có mối quan hệ gần gũi với nhau. Theo ý kiến của chúng tôi có thể nguồn gốc sâu xa của 2 lễ tục này là nghi lễ cầu an, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, con người được bình yên, tránh được những tai ương mà cư dân ven biển vẫn hay tổ chức vào đầu năm. Và, vì chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, nên có thể cả hai nghi lễ đều là những hình thức mới đã được cải biến của nghi lễ hiến sinh vốn rất phổ biến trong các nghi lễ của Ấn Độ giáo.
Hiện tượng dùng những hình nhân thay cho người sống làm một việc gì đó ở thế giới siêu nhiên nào đó là khá phổ biến trong quan niệm và phong tục của nhiều dân tộc trên thế giới chứ không riêng gì ở đảo Lý Sơn hay của người Chăm. “Những hình chạm khắc và vẽ tại các kim tự tháp Ai Cập cổ đại, tượng nhà mồ của các dân tộc Tây Nguyên Việt Nam, đồ hàng mã của người Việt… là những ví dụ điển hình cho việc dùng hình nhân để giúp con người làm những công việc đặc biệt ở một thế giới hoàn toàn khác với thế giới của con người”(5). Hay như trong truyện Phong thần, kể về thời huyền sử bên Tàu, cậu con trai Lý Thiên vương là Na Tra cũng được tái sinh bằng phù phép từ một hình nhân thế mạng.
Nói chung, dù lễ thức khao lề thế lính Hoảng Sa, có thể được phát triển trên cơ tầng của một lễ hội mừng năm mới của người Chăm, thì cái chính của tục lệ này vẫn là thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, biết ơn và ghi nhớ công lao của các bậc hiền nhân đã xả thân vì chủ quyền đất nước.
Thiên Y A Na trong đình làng An Hải
Đình An Hải thuộc thôn Đông, xã An Hải, huyện Lý Sơn. Đình xây dựng vào năm Minh Mạng nguyên niên (1820). Đình An Hải còn gắn liền với quần thể nhà thờ tiền hiền thất tộc An Vĩnh, những người đã hy sinh khi làm nhiệm vụ trấn giữ biên cương trên biển, miếu Thủy Long, miếu Bùi Tá Hán, nghĩa tự. Một nét đặc biệt là bên trong đình làng An Hải thờ thành hoàng là Thiên Y A Na (Pô Inư Naga), Chúa Ngu Man Nương (tức nữ thần Uma) và tiền hiền, hậu hiền, tiền vãng, hậu vãng. Cụ thể, trong cụm đình làng An Hải, chúa Ngu Man nương được thờ ở đình trung (chánh điện) và Thiên Y A Na được thờ ở đình thượng (hậu cung). Cách phôi thờ như vậy chính là sự dung hòa các yếu tố của Văn hóa Chămpa trong lòng Văn hóa Việt để hình thành nên một nét văn hóa hết sức độc đáo của đình làng ở huyện đảo Lý Sơn.
Tầm quan trọng của lễ khao lề thế lính Hoàng Sa
Trong tâm thức của người dân Việt Nam nói chung và cư dân đảo Lý Sơn nói riêng luôn đề cao tinh thần cộng đồng để gắn kết tình cảm giứa những con người có cùng chung một phương thức sinh tồn. Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là cầu nối giữa các thành viên trong tộc họ. Mối quan hệ giữa các cá nhân trong tộc họ còn được vun đắp bởi thế giới tâm linh, tín ngưỡng, hướng về cội nguồn. Vì vậy, thường xuyên tổ chức nghi lễ này sẽ giúp cho từng tộc họ, nhân dân trên đảo xích lại gần nhau hơn, khơi dậy tinh thần đoàn kết, nương tựa lẫn nhau, giáo dục cho con cháu lòng tự hào dân tộc. Đối với những người dân bình thường, việc thờ phụng, cúng bái thần linh, tổ tiên đã quan trọng thì lại càng trở nên quan trọng hơn với những ngư dân quanh năm lênh đênh trên biển cả, đối mặt với hiểm nguy.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa còn là nơi bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Như tục thờ cúng tổ tiên, tưởng nhớ những người có công với nước, khai khẩn, mở mang bờ cõi. Với việc trùng tu và tôn tạo lại nghi lễ này sẽ tạo điều kiện cho kinh tế địa phương phát triển, giúp quảng bá hình ảnh đảo Lý Sơn tới đông đảo mọi người.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa còn có một ý nghĩa quan trọng nữa, đó là khơi dậy lòng yêu nước, khẳng định chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Trong tình hình chính trị diễn biến phức tạp như hiện nay, cần phải có những biện pháp khẳng định chủ quyền không thể chối cãi của dân tộc, mà lễ khao lề thế lính Hoàng Sa là một minh chứng lịch sử rõ ràng nhất. Mới đây, tỉnh Quảng Ngãi đã đưa chương trình giáo dục cho học sinh về chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa lồng ghép vào môn lịch sử. Giúp thế hệ trẻ hiểu về truyền thống dân tộc, giáo dục tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
Gần 300 năm giữ đảo, người Lý Sơn không chỉ bảo vệ chủ quyền trên biển Đông, mà còn mang nặng lời dặn dò của tiền nhân là hi sinh vì việc nước. Và không ở đâu bằng nơi đây, cuộc sống khắc nghiệt, bão tố triền miên vẫn đổ vào không dứt hàng năm, song người dân Lý Sơn vẫn một lần thủy chung bám đảo, bám biển, bởi nơi họ ở có hồn thiêng của Tổ quốc.
CHÚ THÍCH:
1. Nguyễn Đăng Vũ (chủ biên), Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, Sở Văn hóa – Thông tin tỉnh Quảng Ngãi, 2005, tr.12.
2. Nguyễn Đăng Vũ, Khao lề và tri ân, tạp chí Cẩm Thành, số 54, 2008, tr.53.
3. Nguyễn Đăng Vũ, bài đã dẫn, tr.54.
4. Ngô Đức Thịnh, Văn hóa, văn hóa tộc ngưòi và văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, 2006.
5. Ngô Văn Doanh, Lễ hội Rija Nưgar của người Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, 1998, tr.169.

242. NHÀ BÁC HỌC THÔNG THÁI QUÂN SỰ – NHỮNG TRANG SÁCH PHẢN CHIẾU MỘT THỜI SÔI ĐỘNG

NHÌN LẠI LỊCH SỬ *

NHÀ BÁC HỌC THÔNG THÁI QUÂN SỰ – NHNG TRANG SÁCH PHẢN CHIẾU MỘT THỜI SÔI ĐỘNG

TS. ĐINH CÔNG VĨ
Văn minh quân sự với những vũ khí mới nhất, những trận chiến qui mô lớn, những phương thức và hình thức chiến tranh phong phú chưa từng thấy ở các thế kỷ trước, lại bắt đầu xuất hiện ở thế kỷ XVIII, thế kỷ rực chói lên những ngôi sao quân sự cực kỳ lộng lẫy: Piôtơrơ, Nguyễn Huệ, thế kỷ đầy hứa hẹn của Napôlêông, thế kỷ của nội chiến và chiến tranh nông dân long trời chuyển đất Đại Việt.

Ra đời vào thế kỷ đặc biệt ấy, là người từng làm quan văn chuyển sang võ, là nhà bác học kinh qua trận mạc đời Lê Trịnh, đi nhiều đọc lắm – nhất là từng đọc sâu rộng mọi sách binh thư của ta và Trung Quốc…, Lê Quý Đôn không thể không để lại những ý kiến, những bài học đáng lưu ý về quân sự. Dù rằng những sách đi chuyên về lí luận quân sự như “Vũ bị tâm lược”…, những sách thực hành quân sự như “Chinh tây kỷ hành”… còn tồn nghi, chưa chắc đã là của ông, dù tri thức quân sự của ông còn lẫn với nhiều tri thức khác, rải ra ở nhiều cuốn sách khác nhau. Song từ đó, gộp lại, chắt lọc, ta vẫn rút ra được những viên ngọc sáng, ta vẫn tìm thấy một tấm gương nghiên cứu khoa học nghiêm túc và khách quan đã mạnh dạn phản ánh khá đủ những mặt cơ bản về lịch sử quân sự nước ta từ thế kỷ XVIII trở về trước, thể hiện sự vươn lên của trình độ quân sự Việt Nam thời phong kiến. Trong khi Việt Nam dù là đất nước của những chiến công lừng lẫy, nhưng các sách chuyên môn về khoa học quân sự Việt Nam xưa kia còn giữ lại, chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay, thì chúng ta lại có thể tìm thấy trong số những trước tác của Lê Quý Đôn cả một kho tư liệu quí về quân sự nước Đại Việt từ thế kỷ XVIII về trước, đem lại cho mọi người niềm tự hào chính đáng về khí phách anh hùng và tài thao lược của tổ tiên mình trong quá khứ. Những nhà nghiên cứu lịch sử quân sự, đồ bản quân sự, những nhà quân sự chuyên nghiệp ở nước ta và quốc tế đều có thể tìm thấy ở đấy những điều bổ ích. Vậy dựa vào phương pháp nghiên cứu và phản ánh lịch sử, bài viết này sẽ đi vào mấy vấn đề cơ bản sau của Lê Quý Đôn:
1. Kết hợp kinh tế với quốc phòng, tiền đề của mọi vấn đề quân sự: Với nước ta, một nước nông nghiệp phương Đông, thường xuyên phải đánh giặc tại chỗ “trăm họ đều là binh” thì sự kết hợp đó phải là “ngụ binh ư nông”, điều mà Lê Quý Đôn không thể không đi sâu. Ông chú ý tới những vùng biên giới xa trung ương, sự tiếp vận binh lương thường gặp khó khăn nên càng cần kết hợp binh nông. Ở “Vân đài loại ngữ”, mục “Sĩ qui”, điều 74, ông cho là: “miền biên giới nên “nhân nơi yếu hại mà đặt binh canh phòng”… ” còn lương thì tuỳ tiện mà cấp phát, hoặc cấp cho ruộng xa đất hoang, hoặc cấp cho muối mắm”. Tức là việc cấp cho người lính biên phòng cái ăn phải kết hợp với việc làm, chủ yếu là làm nông nghiệp, điều mà ông gọi là “lo sâu phòng xa”, vừa đỡ chi phí cho nhà nước, vừa giữ gìn chặt chẽ và lâu dài từng tấc đất biên cương của Tổ quốc “như nanh chó, như gạc hươu”. Với “binh đi đóng thú”, Lê Quý Đôn rất chú ý tới thổ binh, những người lính lấy từ địa phương, bảo vệ địa phương của chính mình, dùng họ sẽ rất thuận lợi trong việc lợi dụng địa hình địa vật địa phương đánh địch và làm nông nghiệp tại chỗ.
Chủ trương kết hợp đó cũng được ông nêu lên trong bài sớ “Xin tổ chức đồn điền“. Tổ chức đồn điền là chính sách dùng binh làm một trong những lực lượng chủ yếu để khai hoang (chú trọng nhất là khai hoang những đất phương Nam có từ thời Lê sơ). Năm 1481 dưới thời Lê Thánh Tông cả nước đã có tới 43 sở đồn điền. Song đến thời Lê Quý Đôn, chính sách đó không được thi hành nữa. Thời ấy quân nhiều, chinh chiến luôn luôn là một gánh nặng cho dân ta, trước hết là nông dân nên Lê Quý Đôn thấy cần trở lại chính sách đồn điền. Nhìn thấu cổ kim, ông cho rằng: “Từ xưa, muốn quân lương được đầy đủ… thì không gì bằng đồn điền”. Ông đã sáng suốt nhìn thấy vùng đất Thanh Hóa những thuận lợi có thể khai hoang được (trong khi triều đình Lê Trịnh không thấy hoặc có một số người thấy cũng làm ngơ) là: “… Phía trên các huyện Yên Định, phía dưới các huyện Cẩm Thủy và các động sách của huyện Quảng Bình (nay là Quảng Hóa) và Nông Công đất tốt nước lành, có thể cấy được không dưới một vạn mẫu, thế mà đều bỏ hoang cả. Trong khi đó thì các cơ đội thuộc trấn Thanh Hoa đều thiếu khẩu phần”… Ông phân tách năm điều thuận lợi sau khi làm đồn điền rất cụ thể:
1, Lính tráng đều là người thổ trước (người địa phương) có công việc làm thì không đào ngũ.
2, Chỗ nào đóng đồn để trồng trọt, cầy bừa đội ngũ liên hệ nhau để bảo vệ nơi trọng yếu.
3, Thóc gạo thu vào nhà kho nhà nước, tích luỹ lâu ngày sẽ được đầy đủ.
4, Khi đồn quân đã được lập thành thì làng xóm dần hồi phục, không phải nhọc lòng chiêu tập nên hộ khẩu thêm nhiều.
5, Đất thang mộc (Thanh Hoá là nơi phát tích vua Lê – chúa Trịnh, có công nhiều, là đất được ưu đãi tắm gội ơn vua chúa) từ khốn khổ thành giàu mạnh.
Ở Trung Quốc những người như Tào Tháo, Khương Duy đời Tam quốc, ở ta Lê Thánh Tông đều thực hiện được chủ trương lấy quân đội làm nòng cốt tổ chức đồn điền vì họ có thực quyền, còn Lê Quý Đôn tài lớn nhưng quyền nhỏ, triều đình Lê Trịnh không nghe lời ông nên bài sớ trên có nhiều điểm hay cuối cùng chỉ biến thành tờ giấy lộn. Thật đáng tiếc!
2. Một vấn đề vật chất, gắn chặt với quân đội ta nữa là thành luỹ, vũ khí trang thiết bị cũng được Lê Quý Đôn cho những ý kiến đặc sắc: ở vấn đề này, tôi có lưu ý tới bài “Góp phần dựng lại nền văn minh Việt cổ”. Trong đó, Giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng: “Đối lập với các nền văn minh thành bang vùng Địa Trung Hải”, nền văn minh của chúng ta là “nền văn minh nông nghiệp” mà “bản chất” là “một nền văn minh xóm làng”. Theo tôi, đã nói tới “xóm làng” phải nói tới tình chòm nghĩa xóm, nói tới sự bảo lưu lâu bền cố kết những thành viên trong đó, nói tới sự đồng hoà giữa con người với thiên nhiên xung quanh… Tự nó cũng đủ tạo nên một loại thành luỹ tự nhiên không kém gì những thành luỹ kiên cố phi thường của nhân tạo. Đó là một trong những điều có thể góp phần giải thích tại sao nước ta không sớm có những thành bang như Milê (Tiểu á), Xyracunê (đảo Xi xin), By Đăng Xơ (trên bờ Hắc Hải), Aten (ở Hy Lạp)…, tại sao làng xóm ở nước ta từ xưa đã khác với ấp lý phương Bắc của Trung Hoa, là loại ấp lí có thành quách, đúng như lời trong thư của Hoài Nam Vương gửi lên Hán Vũ Đế vào thế kỷ 2 trước Công nguyên: “Nước Nam Việt không phải là nơi ấp lý có thành quách, họ ở gần khe suối giữa rừng tre”. Nên nói tới thành luỹ nước ta, chúng ta cần nói tới những yếu tố thiên tạo và tài năng vận dụng vật liệu thiên nhiên của con người. “Trúc thành” mà Lê Quý Đôn nói tới trong “Vân đài loại ngữ”, “Khu vũ”, điều 64 là một loại thành luỹ kiểu ấy. Trong đó, ông nêu rõ: “Khoảng năm Đại Trung đời Đường (847 – 860), Vương Thức sang trấn thủ An Nam trồng cọc tre gai làm trại, bền được mấy mươi năm; (có chua rằng: cọc tre là chữ bặc, tức là cây dương thỉ cức có gai), ngoài lại đào hào, ngoài hào trồng tre nhọn; giặc không xông vào được. SáchNgũ hành chí nói: “Gốc tre lặc trúc nhiều gai. Tân Châu ở Quảng Đông vốn không có, về đời Tống quận thú là Hoàng Tề mới trồng thứ tre ấy vào, dê lợn không chui lọt qua gọi là trúc thành. Nghe nói ngoài thành Giao Chỉ cũng là thứ tre ấy”. Rõ ràng, Trúc thành là một kiểu thành lâu đời, lợi hại của nước ta, điều mà các sách Trung Quốc không thể không thừa nhận, bọn quan lại Trung Quốc thời Bắc thuộc, đời Tống… không thể không khâm phục, học tập và lợi dụng.
Ngoài Trúc thành, nước ta còn phổ biến một loại thành luỹ tự nhiên rất đặc biệt: Thành luỹ của sự đoàn kết nội bộ, cố kết trong làng xóm và nâng lên: nhiều làng xóm tạo thành nước. Làng nước như một liên thành luỹ, khi có giặc thì nói như Trần Hưng Đạo: “Cha con đồng lòng, anh em hòa mục, cả nước gắng sức” mạnh hơn mọi thành đồng vách sắt. Đó có thể là cơ sở cho chiến thuật “đánh vào lòng người” hơn là đánh thành đã sớm có cơ sở phát sinh ở nước ta mà về sau Nguyễn Trãi chỉ là người tổng kết. Tư tưởng “Địa lợi bất như nhân hòa” mà Lê Quý Đôn gạn lọc của Mạnh Tử để viết vào “Phủ biên tạp lục”, tư tưởng “Tại đâu đất hiểm cốt mình đức cao” của Trương Hán Siêu trong “Bạch Đằng giang phú” mà nhà bác học từng ghi rõ trong “Kiến văn tiểu lục” đều liên quan đến chiến thuật này cùng với chiến lược tấn công, một chiến lược được phát huy đến mức tuyệt diệu nhất trong những cuộc tiến binh thần tốc của Nguyễn Huệ, người đương thời với Lê Quý Đôn… Tất cả đã góp phần trả lời rằng: tại sao nước ta không quá chú trọng việc xây thành luỹ như một số nước khác, nước ta dù có bạo chúa nhưng không có kẻ nào có thể dồn núi xương sông máu của muôn dân để xây những thành luỹ quá cỡ như Vạn lí trường thành đời Tần Thủy Hoàng. Về qui mô đồ sộ thì nước ta chưa có những thành luỹ đến mức ấy nhưng về chiều sâu nghệ thuật, về chất lượng tinh vi thì những thành luỹ Việt như thành Cổ Loa nhiều vòng… không thua kém nhiều nước lúc ấy. Những thành luỹ kiểu này thể hiện rất rõ ở “Phủ biên tạp lục” phần “Hình thế thành luỹ trị sở hai xứ Thuận Hóa – Quảng Nam”. Trong đó, Lê Quý Đôn cho thấy: “Thành Hóa Châu ở xã Đan Điền huyện Đan Điền sông lớn ở phía tây, có một sông nhỏ chảy qua giữa thành, bên hữu sông là nhà và các nha môn Đô ty, Thừa ty phủ Triệu Phong, sông Kim Trà chảy ở phía Nam, bốn mặt thành do các sông bao quanh, trông vào trong thành thì cao chót vót trăm trĩ”.
“Thành Ninh Viễn ở huyện Lệ Thủy, trước mặt là sông Bình Giang, sau lưng là sông Ngô Giang… ba mặt thành đều là sông, một mặt là núi”. “Thành Phú Xuân ở Thuận Hóa thu nước bốn đầm lớn mà nắm bốn cửa biển: đằng trước thì phá Hà Trung chảy ra cửa Tư Dung (tục gọi là Cửa Ông)… đầm Bạc chảy ra cửa Cảnh Dương, đầm Sam chảy ra cửa Nhuyễn…”. Đặc biệt là:
“Thụy quận công Nguyễn Phúc Nguyên chống mệnh đắp luỹ dài trên núi Động Hồi, dưới đến cửa Nhật Lệ, cao 1 trượng 5 thước, chân rộng 5 trượng, ngoài trống cọc gỗ lim, trong đắp đất làm 5 bậc, voi ngựa đi suốt ở trên được. Luỹ này dâng dài ước hơn 30 dặm, cứ cách 5 trượng hoặc 3 trượng lập một pháo đài trên đặt 5 khẩu súng cự môn, ngoài ra cứ mỗi trượng đặt một khẩu súng trụ, lại kèm theo một khẩu súng tay. Các hạng súng đạn chứa chất như núi. Cửa Nhật Lệ cùng cửa Minh Linh thì đều bủa lưới sắt xích sắt để chắn ngang cửa biển”…
Chứng tỏ, người Việt rất giỏi lợi dụng hình thế núi sông để xây thành luỹ, nhất là ở phương Nam nước ta, nơi con người có nhiều điều kiện để phát huy địa lợi đến mức cao nhất thì việc lợi dụng đó đã lên tới mức tuyệt diệu nhất. Đó là nguồn tư liệu phong phú nhất mà Lê Quý Đôn trong khi công cán ở phương Nam có điều kiện ghi lại khá nhiều trên mặt giấy…
Còn phía Bắc nước ta, có không ít những chỗ cần phải và có thể xây thành luỹ nhưng Lê Quý Đôn chú ý hơn cả tới các vùng “tiếp giáp đất Trung Quốc”. Ở “Vân đài loại ngữ”, ‘Khu vũ”, ông có nói tới ba cửa quan giao thông: 1) Mạn trên có cửa Thủy khẩu (thuộc Cao Bằng), 2) Mạn giữa có cửa Bình Nhi (có lẽ là Bình Nam, thuộc huyện Thất Khê), 3) Mạn dưới có cửa Nam Quan (thuộc Lạng Sơn). Ba cửa ấy đều là xung yếu cả”… có thể xây thành luỹ…
Kinh nghiệm về sự bị động của cha con Hồ Quí Ly trong những thành luỹ kiên cố do chính mình sai xây nên và đứng trước một kẻ thù rất giỏi phòng thủ và công thành là giặc Minh, kinh nghiệm về họ Nguyễn mà Lê Quý Đôn cho biết là có thành đồng hào nước sốc nhưng vẫn “một sớm đổ vỡ” làm chúng ta không chỉ thiên lệch về xây thành, còn phải chú ý đến nhiều yếu tố khác nữa trong đó phải chú ý đến vũ khí phòng thành công thành. Trong “Đại Việt thông sử”, Đế kỷ đệ nhất, Thái Tổ thượng trang 55 Nxb KHXH Hà Nội 1978, Lê Quý Đôn kể việc “Phạm Cự Luyện ở huyện Đường Hào và Đoàn Lộ ở huyện Cổ Phí đều dâng kế sách đánh phá thành trì và cách thức làm phên chiến đấu, xa phá thành và xe ngựa bay. Vua (Lê Lợi) khen hay, bèn sai các tướng theo kiểu mẫu đó để làm các thứ trên”. Trong trang 56 cũng ở Thái Tổ thượng đó, Lê Quý Đôn còn nêu rõ đời Lê Lợi chống Minh, người Việt còn biết “chế tạo súng Tương Dương để dùng vào việc bắn phá thành trì”… đều thể hiện sáng kiến khác thường của người Việt thời Lê sơ. Đời Lê Trịnh “Sự tích khai thiết và khôi phục 2 xứ Thuận Hóa Quảng Nam”, Lê Quý Đôn có nói tới quân Trịnh đánh thành Trấn Ninh, bên quân Nguyễn, họ đã biết bắn hoả pháo 1 đạn mẹ, 10 đạn con tiếng vang như sấm bắn đến đâu đều gãy nát tan tành.
Với việc chế tạo đại pháo của Hồ Nguyên Trừng, con Hồ Quý Ly, tài nghệ của người Việt nâng lên tầm quốc tế. Trung Quốc từng tự hào với văn minh Hoa Hạ cũng phải khâm phục, học tập và sử dụng loại súng ấy làm một trong những võ khí lợi hại nhất trong binh chế đời Minh. Đoạn văn của Lê Quý Đôn trong “Vân đài loại ngữ”, “Vựng điển”, điều 109, 110 đã nêu rõ điều đó: “Đến đời vua Thành Tổ nhà Minh (1403 – 1424) đánh nước Giao Chỉ, được phép đúc thần cơ sang pháo (các súng máy các cỡ). Lúc bấy giờ mới đặt ra đội súng thần cơ… Súng có nhiều cỡ… Lớn thì kéo bằng xe, nhỏ thì dùng giá gỗ hay vác lên vai. Súng lớn lợi cho việc chiếm giữ, súng nhỏ lợi cho việc chiến đấu… Sách “Thông ký” nói: Lúc đầu quốc triều chỉ có năm quân doanh; ấy là: trung, tiền, tả, hữu, hậu. Năm Vĩnh Lạc xưa lấy ba nghìn quân kỵ rợ đặt dưới lá cờ rồng, lập ra tam thiên doanh. Sau khi Nam phạt, bắt được Hồ Quí Ly, biết được phép chế thần sang, bắn bằng tên lửa, thì lập ra Thần cơ doanh. Thế là ba đại doanh”… Sách “Cô thụ biểu đàm” nói: “Nhà Minh cho Lê Trừng là con Quí Ly làm Hộ bộ Thượng thư. Trừng khéo chế súng, chế ra thần sang, cho triều đình, cho nên nay tế binh khí đều phải tế Trừng”. Sách “Thù vực chu tư lục” chép: Em Hồ Hán Thương, là Lê Trừng, tìm ra phép chế thần sang, vua hạ chiếu cho Trừng làm quan”, ấy là binh khí nước Nam truyền sang Trung Quốc thực từ Lê Trừng trước. Minh sử chép: “Năm Vĩnh Lạc vua Minh thân chinh Mạc Bắc. Khi giặc kéo đến, bèn đem Thần sang của nước An Nam ra đánh, giặc mới rút lui. Lại năm Tuyên Đức (1426 – 1435) triều đình sắc cho quan Tổng binh ở Tuyên phủ rằng: Thần sang là trọng khí của nhà nước, cấp cho các đồn ở biên giới để thị uy, chứ đừng cấp nhảm… ấy là với thần sang thận trọng như vậy”.
Tây phương là nơi nổi tiếng trong việc chế tạo đại pháo tối tân. Trước đời Hồ Nguyên Trừng, trong chiến tranh 100 năm (vào năm 1346), lần đầu tiên người Anh dùng pháo bắn tung áo giáp, phá vỡ thành trì Pháp, làm thế giới phải kinh ngạc. Vậy mà thứ “binh khí nước Nam truyền sang Trung Quốc” đó lại được người bây giờ so sánh với binh khí Tây phương như Ngô Vĩ Nghiệp người đời Thanh trong sách “Tuy khấu kỷ lược” đã nói là: “Từ giữa Minh Vĩnh Lạc được phép chế tạo các thứ súng lớn, nhỏ như của người Tây Dương (theo lời dẫn của Lê Quý Đôn) thì điều đó cũng đáng làm chúng ta tự hào. Dẫn lời Ngô Vĩ Nghiệp, Lê Quý Đôn nêu rõ vai trò đảo lộn của hoả khí (trong đó có các loại hoả pháo của nước ta) với các cuộc chiến tranh ở Trung Quốc: “Khi hoả khí chưa vào Trung Quốc còn có thành bền giữ được. Ngay cuộc khởi nghĩa Hiến vương và Sấm vương (Trương Hiến Trung, Lý Tự Thành cuối Minh) tung hoành, doanh đồ tàn đổ đều vì đối phương được có hoả khí; dù khoẻ như Mạnh Bôn, khôn như Mặc Địch cũng phải bó tay”. Cho nên, không những ở cơ quan cai trị tối cao, không những ở các nhà học giả, còn ở ngay trong các cuộc khởi nghĩa nông dân lớn ở Trung Quốc, sức mạnh lay thành chuyển non, sức mạnh có vị trí thế giới của binh khí Đại Việt vẫn phải thừa nhận.
Càng vào cuối thời trung đại, càng bước sang thời cận đại thì vai trò các loại vũ khí lớn, nặng ấy càng quan trọng nhưng các loại vũ khí nhỏ, nhẹ, cơ động vẫn rất cần. Đó không chỉ là cái tài riêng của người phương Bắc, còn là tài năng của người phương Nam, những người không phải Hán như ở Vân đài loại ngữ, Vựng điển điều 112, Lê Quý Đôn cho thấy: “Các dân tộc Mán rừng rất tài bắn nỏ. Đầu tên nỏ có thuốc độc, bắn trúng thú dữ, chỉ ngứa gãi mà chết. Người Mán cách rừng gặp nhau, người nọ hết tên gọi người kia, người kia đáp ứng gửi sang cho, tức thì truyền tên bắn cắm vào búi tóc nhau. Vậy cái truyền thuyết thợ thạch đẽo mũi cổ nhân nói không sai”. Ở “Vân đài loại ngữ”, “Phẩm vật, điều 73, dẫn sách “Bác vật chí”, ông còn cho thấy cung của giống sơn man vùng Giao Châu, Quảng Châu…” “dài mấy thước”… “đúc đồng làm mũi tên”… “bôi thuốc độc”… “hổ báo cũng sợ”. Giao Châu trong đó có nước ta. Viết về cung Giao Châu, Lê Quý Đôn nhằm ca ngợi thứ vũ khí hạng nhẹ rất lợi hại này của người Việt. Ở Phẩm vật, điều 72, dẫn sách “Uyên giám”, ông cho biết cung nước ta (gọi là “cung Giao Chỉ”) tốt và quí đến mức Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương phải dùng làm phần thưởng cho các bậc khai quốc công thần như Từ Đạt, Lý Văn Trung, Phùng Thắng… trong khi ăn yến thi bắn ở triều đình…
Đất nước của truyền thuyết nỏ thần, của An Dương Vương, Cao Lỗ lại một lần nữa làm cho người phương Bắc khâm phục không những ở vũ khí lớn, còn ở vũ khí nhỏ nữa. Ta có thể dùng “đoản binh” chống “tràng trận” theo ý Trần Quốc Tuấn một phần cũng có sự đóng góp của loại vũ khí ấy. Phù hợp với “đoản binh”, Lê Quý Đôn nói tới những công cụ cơ động như ngựa chiến, voi chiến, thuyền chiến.
Về ngựa chiến: Trong “Vân đài loại ngữ”, “Phẩm vật”, điều 113, Lê Quý Đôn cho thấy: “Ở nước ta, tỉnh Tuyên Quang và Cao Bằng sản xuất nhiều ngựa. Phủ Phú Yên xứ Quảng Nam càng nhiều ngựa”. Đó là những cái lò cung cấp ngựa cho kỵ binh.
Voi chiến, loại xe tăng động vật, cực kỳ cơ động rất phổ biến ở các nước Nam Á, nhiều phen làm kẻ thù phương Bắc thời Cổ, Trung đại phải khiếp sợ, được Lê Quý Đôn cho thấy ở “Phẩm vật” điều 269 là: Huyện Đô Bàng, thuộc Cửu Chân… có nhiều voi”, chứng tỏ nước ta ngay từ xưa đã là một trong những quê hương của loài vật dũng mãnh đó, rất xứng đáng với các bậc kỳ tài tượng binh như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Nguyễn Huệ…
Hai loại binh chủng kỵ binh và tượng binh đó, Lê Quý Đôn không để lại mấy tư liệu nhưng vẫn nói lên truyền thống thuần dưỡng và sử dụng thành thạo động vật trong chiến tranh của người Việt. Trong “Đại Việt thông sử” và “Phủ biên tạp lục” “Sự khai thiết và khôi phục hai xứ Thuận Hóa Quảng Nam”, Lê Quý Đôn đã cho thấy những binh chủng đó đã góp phần vào chiến tranh chống ngoại xâm, đặc biệt là chống giặc Minh. Trong các cuộc nội chiến Nam Bắc triều Lê Trịnh – Mạc và “Trịnh Nguyễn phân tranh” cần đi xa thì những binh chủng đó đỡ con người, là những lực lượng xung kích đáng kể. Đặc biệt là phía Nam nước ta, nơi mà đến thời hiện đại một nhà thơ nổi tiếng ở nước ta, Tố Hữu cũng phải ca ngợi là: “Thành quách huy hoàng rộn bước voi”, ta đã thấy Lê Quý Đôn nhắc tới chuyện con trai Nguyễn Hoàng là Nguyễn Phúc Nguyên không tách rời việc “vỗ nuôi tướng tá” với “diễn tập voi ngựa” hay Nguyễn Phúc Tần con Nguyễn Phúc Lan ra sức “tập voi trận”. Đây là nơi hơn mọi nơi khác đã tỏ rõ rằng: người Việt rất giỏi đánh tượng binh, thể hiện rất rõ trong phần “Sự khai thiết và khôi phục hai xứ Thuận Hóa – Quảng Nam” mà Lê Quý Đôn đã kể về cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn: “Phúc Tần sai Chưởng cơ Thuận Nghĩa hầu chọn 100 thớt voi đực, nhân đêm chạy đến phá dinh Gia quận công, bắt quận Gia, quận Mỹ và nhiều binh sĩ”… Vùng đất anh hùng rất thành thạo tượng binh ở phương Nam này dù Lê Quý Đôn không nói nhưng ai cũng có thể thấy được nó đã ảnh hưởng rất lớn và được phát huy đến mức tuyệt diệu trong binh chủng voi chiến của Tây Sơn.
Về thuyền chiến: ở mục “Phẩm vật” điều 102, Lê Quý Đôn viết: “Năm Khang Hy thứ 27 (1688), Trung Quốc sai quan Thị lang bộ Lễ là Chu Xán sang nước ta điếu tế Tiên quốc vương. Vua ta cho 5 chiếc thuyền binh sang sông đón tiếp. Chu Xán có làm bài thơ “Tức sự”, trong đó có hai câu thơ ca ngợi thủy binh Việt khỏe đẹp:
“Kim giáp kin nhi t c tro,
Hng khiên cm lãđ cao giang”
(Lực sĩ khỏe mạnh kéo áo vàng, đua sức chèo.
Dây gấm kéo thuyền trông như cầu vồng).
Chu Xán tự chua lời thán phục: “Thuyền nước An Nam như cái cánh hoa sen, chế rất tinh xảo, chắc chắn, chân sào ăn mặc mạnh mẽ, tiến lui có nhịp”…
Còn ở phía nam nước ta, trong “Phủ biên tạp lục” tự những dẫn liệu đáng tự hào đó cũng gián tiếp toát lên rằng: “Việc Lê Quý Đôn bác bỏ sách “Tống sử cương mục” cho là Quách Quì đánh bại Giao Chỉ ở sông Phú Lương” là đúng đắn. Nó góp phần giải thích nguyên do tại sao trong “Phủ biên tạp lục”, phần “Sự khai thiết và khôi phục hai xứ Thuận Hóa – Quảng Nam”, Lê Quý Đôn lại có những dòng viết hào hùng về sự kiện lịch sử rất đáng ghi nhớ: Con chúa Nguyễn Phúc Lan “là Phúc Tần đem thủy binh đánh phá được 10 chiếc tầu của giặc Ô lan ở Cửa Eo”. Đây là những chiếc tàu Hà Lan đã thông thuộc luồng sông lạch nước Phố Hiến ở Đàng Ngoài và Cửa Hội ở Đàng Trong, theo gót các giáo sỹ và lái buôn thực hiện mưu đồ xâm lược phương Đông. Không phải là người trong cuộc, có thể ghi chép tỉ mỉ như linh mục Va sê nhưng chỉ vài nét trong “Phủ biên tạp lục” đó thôi, Lê Quý Đôn cũng cho ta thấy được tài năng tuyệt vời của thủy quân Việt và mức tinh xảo của thuyền chiến Việt đã đánh bại hạm đội của một nước phương Tây có tầm cỡ.
Thời Lê Quý Đôn sống là thời kỳ tất cả các loại thành luỹ, tất cả các loại vũ khí lớn nhỏ của tất cả các phía Trịnh – Nguyễn – Tây Sơn đều được huy động vào chiến tranh với mức cao nhất. Cách bố phòng, kiến trúc của các thành Hoàng Đế, Phú Xuân, của thành luỹ vùng Gia Định, của các đồn binh trên đèo Hải Vân… rất đáng lưu ý. Đây là lúc hỏa hổ, đại bác các cỡ, binh chủng voi chiến, thuyền chiến có nhiều loại (loại lớn có thể chứa được sáu bảy trăm lính, hàng chục đại bác) của Tây Sơn làm kẻ thù trong và ngoài nước đều khiếp sợ… Trong kho tư liệu cực kỳ phong phú đó, có bao điều đáng nói. Những tư liệu, dẫn chứng, Lê Quý Đôn nêu trên, mới phản ánh một phần nhỏ thôi. Dẫu sao thì trong khi ở nước ta từ thế kỷ XVIII về trước rất hiếm người để lại các tư liệu trên mặt giấy về thành luỹ và các trang thiết bị quân sự Đại Việt, trong khi không mấy ai đi sâu hẳn vào những vấn đề đó, thì những điều Lê Quý Đôn mới phản ánh một phần nhỏ trên thôi, cũng đáng quí lắm rồi, cũng rất cần cho những nhà nghiên cứu lịch sử quân sự thời phong kiến ở nước ta.
3. Ngoài các vấn đề cơ sở, vật chất trên, Lê Quý Đôn còn để lại cho chúng ta những ý kiến rất quí về việc đào tạo, kén chọn các nhân tài quân sự Đại Việt từ thế kỷ XVIII về trước.
Để hoàn thành việc đó, trước hết cần có những sách giáo khoa. Trong “Vân đài loại ngữ”, Văn nghệ điều 2, Lê Quý Đôn có nói tới cuốn sách giáo khoa cơ sở trong ngũ kinh đời xưa là truyện kinh Thi của họ Mao, trong 9 điều hay có điều thứ sáu là: “Sư lữ năng thệ” (trong quân đội thường xuyên có thể thề). Điều 3 trong mục “Văn nghệ” của ông còn nhắc: “Sách giáo khoa dậy cả lục nghệ (6 nghề) trong đó có cả văn sự lẫn vũ bị”. Lục nghệ đây là lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số. Trong đó, “xạ” là bắn… thuộc việc quân. Nên ngay cả những sách giáo khoa xưa chỉ dùng cho văn nhân sỹ tử, bề ngoài có vẻ không liên hệ đến việc binh mà bên trong vẫn có một vài vấn đề vũ bị. Trong “Kiến văn tiểu lục” phần “Chế độ thi cử” đời Lê Trung hưng về thi võ cử ở kỳ đệ tạm, Lê Quý Đôn cho ta thấy: Các võ sinh phải thi một bài văn sách và một bài thơ luật Đường. Điều đó chứng tỏ những sách giáo khoa của võ sinh thời ấy có cả văn, việc đào tạo nhân tài quân sự nước ta lúc ấy phải toàn diện. Nước ta không nhằm tìm ra những người hữu dũng vô mưu như Uất Trì Cung đời Đường ở Trung Quốc tuy rất khỏe mà không biết mấy chữ. Còn ngược lại, với người không biết chữ thì ở “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn cho thấy năm 1765 Nguyễn Phúc Tần sai quan văn tập cưỡi ngựa bắn súng. Theo Lê Quý Đôn, ở phần “Chế độ thi cử” đó, kỷ đệ nhất hỏi sơ qua 6 câu về đại nghĩa trong sách Tôn Tử, còn kỳ thi Bác cử năm 1724 ở Đống Đa, kỳ đệ nhất hỏi mười câu về nghĩa trong bẩy bộ binh thư để sĩ tử trả lời. Bẩy bộ giáo khoa đó là sách của các danh tướng Trung Quốc như Thái Công Vọng, Hoàng Thạch Công, Tôn Tử, Ngô Khởi, Tư Mã Nhương Thư, Uất Trì Tử, Lý Tinh. Ở “Vân đài loại ngữ” “Thư tịch” điều 29, Lê Quý Đôn khen sách của Hoàng Thạch Công: bộ “Tam lược” (cùng với sách Tố thư, sách Âm phù) là những “sách có nghĩa lí sâu sa, không pho sách nào hơn được”. “Tam lược” phải gắn với “Lục thao” (gồm long thao, hổ thao, báo thao, khuyển thao, văn thao, võ thao). Cuốn sách “Lục thao” đó do Thái Công Vọng soạn. “Tam lược”, “lục thao” và 13 thiên binh pháp của Tôn Tử có thể đều là những sách binh pháp rất phổ biến hồi ấy. Còn các sách binh pháp còn lại, Lê Quý Đôn chỉ nhắc qua, có thể là sự phổ biến của nó cũng có mức độ thôi. Như “Lý Vệ công binh pháp” của Lý Tĩnh đời Đường Thái Tông phỏng theo “Bát trận đồ” của Gia Cát Lượng đời Tam quốc làm ra trận Lục hoa, trận lớn bọc trận nhỏ, doanh lớn bọc doanh nhỏ, thật huyền bí thì làm sao phổ biến rộng được. Bẩy bộ binh pháp mà Lê Quý Đôn nhắc tới ở thời cổ đại, thời Đường trở về trước là những thời quá xa với người học bấy giờ, nhiều mặt không còn phù hợp nữa như binh pháp của Tôn Tử là bộ binh pháp nổi tiếng, hay nhắc tới nhất thời xưa, đã chứa đựng một số mặt không hợp với nước ta. Tôn Tử chỉ chú ý cướp đất chiếm thành, không phân thật rõ chiến tranh chính nghĩa với phi nghĩa, không thấy rõ tác dụng lớn của người dân, đặt lính vào chỗ chết để tìm ra đường thắng, chưa thấy đánh lâu dài, chỉ thấy tốc quyết… không thể áp dụng máy móc vào nước ta được. Ngoài bẩy bộ binh thư đó ra, còn có một số sách binh thư khác của Trung Quốc không phải là không có mặt đáng lưu ý nhưng không thành sách giáo khoa và không phổ biến ở ta, đã được Lê Quý Đôn nêu ra và cho thấy vài nguyên nhân như: Ở “Vân đài loại ngữ”, “Thư tịch, điều 55, nhà bác học có nhắc tới: “Sách Cổ truyện phong hậu át kỳ kinh” 380 chữ do Công Tôn Hoằng (đời Hán) giải chú đã giảng cứu binh pháp rất tường”. Theo ông vì “binh sự nhà Hán kín đáo bí mật”, “không có sách chép” nên không phổ biến. Ở Sĩ qui điều 72 (cũng trong sách Vân đài…) ông nhắc: “Ta thường đọc sách Vương thị đàm học trong pho Thuyết phu thấy mục lục sách mà các quan to đời Gia Hựu (1056 – 1064) thường xem đọc”, trong đó những mục thuộc quân sự như: Tìm phương lược chiến đấu xưa nay ở các lộ biên chép địa đồ trọng yếu các núi sông miền biên giới xa, hỏi về số binh trong ngoài, số ngựa nuôi, vận chuyển thuyền xe thủy bộ, pháp độ chế tạo binh khí, giấy tờ sách vở thuộc nhà binh, phương lược bố trí ra khi gặp địch của các tướng bản triều… Nhưng đó chỉ là mục lục Lê Quý Đôn liệt kê ra một cách không chi tiết và chỉ là sách các quan to đời Tống hay đọc thôi nên nó không thể phổ biến thành sách giáo khoa của ta…
Trong khi đó thì các bộ binh thư ở gần với thời Lê Quý Đôn hơn so với các bộ binh thư trên nhiều như “Kỷ hiệu tân thư”, “Luyện binh thực ký”, “Ly nhung yếu lược”, “Võ bị tân thư”… nổi tiếng của Thích Kế Quang người đời Gia Tĩnh triều Minh lại không được Lê Quý Đôn nhắc tới. Các bộ binh thư nổi tiếng của chính nước ta đã góp phần làm nên chiến thắng Nguyên Mông chấn động thế giới như “Binh gia diệu lí yếu lược”“Vạn kiếp tông bí truyền thư” của Trần Quốc Tuấn chỉ được Lê Quý Đôn nhắc tới một cách sơ lược ở “Đại Việt thông sử”“Nghệ văn chí mà thôi”. Các bộ binh thư rất phù hợp với thực tế nước ta đó lại không nằm trong chương trình học và thi ở “Kiến văn tiểu lục” “Chế độ thi cử”… Bộ “Hổ trướng su cơ” của Đào Duy Từ, cách Lê Quý Đôn chưa đầy một thế kỷ, cũng trong thời Lê Trịnh, gần gũi hơn mọi bộ binh thư trên lại không được nhà bác học bàn tới trên mặt sách và người ta không biết nhiều bằng bẩy bộ binh thư của những người xa xôi phương Bắc.
Có những nhược điểm ấy trong việc dùng sách giáo khoa, trong chương trình học và thi ở thời Lê Trịnh mà qua các tác phẩm của Lê Quý Đôn ta có thể xem xét, rút ra được. Mặt khác ta cũng cần thấy rằng: Bên những mặt xa lạ, hạn chế, bẩy bộ binh thư đó vẫn có chỗ có thể tham khảo, phần nào nó có thể vẫn vận dụng vào ta được như việc Trần Quốc Tuấn đã “thu góp binh pháp mọi nhà làm ra đồ bát quái cửu cung gọi là “Vạn kiếp tông bí truyền thư để dậy các tướng”, “binh pháp mọi nhà” ở đây tất trong đó có một bộ phận là bẩy bộ binh thư trên. Vậy bẩy bộ giáo khoa mà Lê Quý Đôn nêu không hẳn vô ích cả. Nhà bác học không nói, nhưng ta cũng thấy rằng: Nguyễn Hữu Chỉnh đỗ Tạo sĩ cũng trong cái lò ấy mà ra nhưng là tướng tài nổi tiếng đã nói lên việc học, thi võ thời ấy cũng có những tác dụng nhất định.
Lê Quý Đôn cho thấy việc học thi đó là một trong những truyền thống thượng võ tốt đẹp của dân tộc ta, phổ biến từ trung ương đến các địa phương, không phân biệt sang hèn, triều đại sau nối triều đại trước ngày càng đi vào qui mô như: Trong “Kiến văn tiểu lục”, “Chế độ thi cử”, ông kể: “Thời Lý, Lý Anh Tông tập bắn ở sân bắn phía nam kinh thành và sai quan võ hàng ngày luyện tập phép đánh phá trận… đời Trần, Trần Thái Tông tuyển người có sức khoẻ, am hiểu nghề võ, sung làm Thượng đô túc vệ, lúc ấy người tập nghề võ có đội đánh vật… Cao Hoàng đế bản triều lúc mới đến Đông Kinh tuyển tam quân, người nào tinh thông võ nghệ, sung vào thị vệ trong nội phủ”. Từ đó về sau, ông chép việc thi võ rành rọt hơn trong từng đời. Theo ông: “Hồi quốc sơ việc thi võ nghệ rất giản tiện” nhưng từ “Trung hưng trở về sau, các triều trước giảng tập việc võ, hàng năm có khảo duyệt”.
Trong “Phủ biên tạp lục”, Lê Quý Đôn tính tới tổng số ngạch nhân đinh để duyệt tuyển các hạng, kén chọn lính hạng, chia đặt quân hiệu hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam. Trong “Kiến văn tiểu lục” ông còn cho thấy việc đào tạo đó gắn liền với chế độ bổng lộc, chế độ tuyển bổ và thuyên chuyển binh sĩ… Nhưng điều đó chứng tỏ rằng việc đào tạo, kén chọn nhân tài quân sự lúc đó không chỉ là vấn đề nâng cao, qui phạm ở một số người, ở tầng lớp võ sinh mà còn phổ biến trong toàn quân không chỉ đào tạo kén chọn bộ binh mà cả thủy binh, kỵ binh. Việc đào tạo, kén chọn đó ảnh hưởng đến nhiều chế độ lúc bấy giờ đang đi vào chính quy, nằm trong chủ trương chính thức của triều đình.
4. Tất cả mọi vấn đề trên đều nhằm phát huy hiệu quả tốt nhất trong đánh giặc. Ở hoàn cảnh nước ta, một nước đất không rộng, người không đông lắm, lại ở kề một kẻ địch khổng lồ, hung hãn thì đối lập với chiến thuật biển người của chúng, cách đánh giặc của ta phải là “yếu đánh mạnh, ít địch nhiều” (Nguyễn Trãi từng nói) và phải thắng, đúng như trong “Đại Việt thông sử”, “đế kỷ đệ nhất”, Lê Quý Đôn đã diễn tả: “Vua Thái Tổ ta có tài dùng binh. Khi mới dựng cờ khởi nghĩa chỉ vẻn vẹn có hai trăm quân thiết đột, hai trăm dũng sĩ với ba trăm nghĩa binh. Thế mà phía Tây Ai Lao phải thần phục, phía bắc dẹp hết giặc Ngô”.
Đánh với kẻ địch chênh lệch trong so sánh lực lượng như thế, ta phải dùng nhiều kế sách. Trong đó có việc phải nhằm đúng, phải chớp lấy, phải nắm vững thiên thời. Theo Lê Quý Đôn người chỉ đạo một cuộc chiến tranh phải thức thời hơn ai hết, mọi hành động đều phải thật sự thích ứng, trên cơ sở biết rõ mình, biết rõ người, sáng suốt tiên tri, nhìn ra chiều hướng tất yếu của nó và phát huy nhân tố chủ quan. Như trong Đại Việt thông sử, Đế kỷ đệ nhất, Thái Tổ thượng, ông đã nêu rõ Lê Lợi: “Vua Hưng Khánh, Trùng Quang (nhà Trần) nối tiếp khởi binh chống quân Minh, lấy danh nghĩa khôi phục ngôi vua nhà Trần, được rất nhiều người hưởng ứng. Nhưng vua (Lê Lợi) biết rõ thời thế, cho là tất không thành công. Bởi thế không dự và hết sức ẩn kín hình tích” hay trong “Kiến văn tạp lục”, “Tài phẩm”, ông thuật lại bia Thần đạo do Trình Thuấn Du soạn khen Lê Thích là người “Lập chí cương quyết, thấy được sự việc lúc mới phát sinh, tính toán cẩn thận, ứng biến mau chóng”.
Thiên thời đó phải kết hợp với địa lợi, nhân hòa như trên đã nêu. Lê Quý Đôn đã nêu rõ sự kết hợp khéo léo đó, đã dẫn đến bước ngoặt một cuộc chiến tranh, ở trọng điểm căn bản nhất, trong một câu tổng kết hết sức cô đặc cũng ở Tài phẩm: “Không cần đánh mà hạ được thành Đông Quan, lấy hòa hiếu để kết liễu chiến tranh tuy là mưu kế của Nguyễn Trãi nhưng trước hết làm cho căn bản vững mạnh để thu lấy thắng lợi hoàn toàn thực bắt đầu từ Lê Thích”. Hai câu tổng kết của Nguyễn Trãi về cách đánh kẻ địch mạnh hơn thường thấy ở một cuộc chiến tranh:
“Ly yếu chng mnh thường đánh bt ng,
Líđch nhiu hay dùng mai phc”.
được thể hiện rất rõ trong Đại Việt thông sử, Đế kỷ đệ nhất, Thái tổ thượng của Lê Quý Đôn. Trong đó, cách đánh mai phục là phổ biến nhất từ nhỏ đến ngày càng lớn, từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thể hiện ở các trận: Lạc Thủy, Mường Một, Mường Chánh, Bồi ải, Hà Khương,… cho tới trận Tuy Động, Mã Yên… dáng cho giặc Minh những đòn sấm sét bất ngờ.
Đánh kẻ địch mạnh, nhiều hơn ta thì chiến lược phổ biến nhất xưa nay của ta thường là đánh lâu dài. Còn kẻ địch ngược lại phải đánh mau chóng. Với các cuộc chiến tranh ngang sức, chẳng hạn những cuộc chiến tranh rất phổ biến ở thời chiến quốc thì chiến lược thường là đánh mau chóng. Đó là cơ sở lời nói của Tôn Tử mà Lê Quý Đôn đã dẫn trong “Quần thư khảo biện” và ông khen là chí lí: “Dùng mười vạn quân đi đánh mỗi ngày phải chi phí nghìn vàng. Dùng lâu thì mất khí hăng hái, hao tổn của… cho nên việc binh quí hồ vụng mà nhanh chóng còn hơn khéo mà chậm chạp”. Với các nước mạnh đi xâm lược thì chúng càng cần đánh mau chóng. Ở “Quần thư khảo biện” Lê Quý Đôn cho thấy chúng rất kỵ với đánh lâu dài, đánh lâu dài là một tại hại của chúng như: “Nhà Tần đánh Hung Nô, Bách Việt Tuỳ Dưỡng đế đánh Cao Ly, Đường Ý tôn đánh Nam Chiếu, Tống Huy tôn đánh Tây Hạ để lấy đất Yên Vân, Minh Tông [đời Nguyên] giúp Triều Tiên đánh Nhật Bản… các cuộc đánh dẹp trên, tờ hịch chạy khắp nơi, gọi binh lính dồn dập, lấy hết quân trong cõi, dùng hết sức thiên hạ dồn vào một nơi đến nỗi việc binh kéo dài… Đó chẳng phải là cái tai hại dùng binh lâu ngày đó ru”. Trong câu này có nói tới Bách Việt tất không thể không nói tới nước ta. Suy ra, ta có thể thấy rằng: Lê Quý Đôn đã thấy: Đánh lâu dài với kẻ xâm lược mạnh hơn là một thuận lợi của nước ta.
Dẫu “yếu chống mạnh, ít địch nhiều” nhưng ở nước ta thế trận phổ biến trong kháng chiến chống Minh về trước chủ yếu là thế trận tấn công. Kinh nghiệm ấy được nối tiếp mãi về sau, cho tới hiện đại: các nhà chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khôn khéo vận dụng trong kháng chiến chống Pháp và Mỹ…
Theo ý Lê Quý Đôn: tiến công là một trong những biện pháp góp phần làm cho ta luôn ở thế chủ động, binh thế mạnh lên. Trong “Quân thư khảo biện” ông cho thấy: “Ngược với phép trận “binh nhung vạn toàn” của nhà Tống” “chủ yếu là cẩn trọng giữ lấy mình, không hướng về mặt đánh đuổi… làm cho binh thế yếu đi”, còn “nước An Nam có cách hành binh rất giỏi”, chiến lược thiên về tiến công” nên phía Bắc hạ được Châu Ưng, Châu Liêm, phía Nam bình định được đất Lâm ấp.
Tấn công gắn bó mật thiết với hành quân. “An Nam hành quân Pháp” của nước ta đã trở thành một tấm gương sáng để cho một nước khổng lồ phương Bắc phải khâm phục học tập. Đúng như trong “Vân đài loại ngữ” dẫn sách Tống sử, Lê Quý Đôn cho thấy: “Thái Duyên Khánh là Tri châu ở đất Hoạt thường học tập cách tổ chức quân đội của An Nam” chủ yếu học “An Nam hành quân Pháp”… khiến “vua Thần Tông nhà Tống phải khen”.
Đó có thể là một trong những nguyên nhân làm Lê Quý Đôn đặc biệt chú ý tới hành quân. “Kiến văn tiểu lục” của ông đã để lại những trang diễn tả khá chi tiết và rất đáng ghi nhớ về con đường quân Trịnh (trong đó có Lê Quý Đôn) hành quân tấn công lên Hà Giang và đi đến Điện Biên Phủ dưới thời Hậu Lê. Tư liệu này cực quý với các nhà nghiên cứu lịch sử quân sự, nghiên cứu đồ bản quân sự nước ta thời Lê.
Theo Lê Quý Đôn: Tấn công phải là một đòn bất ngờ, đánh phủ đầu, làm kẻ địch choáng váng, như trong “Phủ biên tạp lục” về “Sự tích khai thiết khôi phục hai xứ Thuận Hoá, Quảng Nam”, ông đã đề cao tướng Bố Dông (người Chiêm Thành giúp nhà Hồ) “xin chọn tinh binh ngay từ đầu đến biên cảnh đón đánh (giặc Minh) chứ không nên để giặc xuống đồng bằng mà nó cậy được quân nhiều và thông được mạch lạc”.
Tấn công bất ngờ nhưng phải hết sức cảnh giác. Kinh nghiệm về cái chết của Lê Thạch khi tấn công giặc ở Ai Lao, về cái chết của Đinh Lễ, về việc Nguyễn Xí bị bắt khi đem quân tới cứu Thái giám Lê Nguyễn ở Tây Phù Liệt mà Lê Quý Đôn diễn tả trong Đại Việt thông sử, “Chư thần truyện” đã nói lên điều đó.
Lê Quý Đôn trong sách này còn cho thấy: Tấn công phải biết điểm huyệt, lánh chỗ thực đánh chỗ hư”. Ông diễn tả việc Trần Nguyên Hãn đánh hai xứ Tân Bình – Thuận Hoá là nơi “mất liên lạc với Nghệ An, Đông Đô lâu rồi”, nơi yếu nhất của giặc Minh, khi chúng bỏ trống để dồn sức bảo vệ các thành luỹ phía Bắc nước ta. Đó là nguyên nhân trọng yếu nhất dẫn đến thắng lợi của Tả tướng quốc họ Trần. Đó cũng là minh chứng cho lời nói đúng đắn của Lê Lợi: “Các vị tướng giỏi thường bỏ chỗ kiên cố mà đánh vào nơi nứt rạn… như vậy thì chỉ dùng nửa phần sức lực mà thu được thành công gấp đôi”.
Qua Đại Việt thông sử, Đế kỷ đệ nhất, Thái Tổ thượng và phần “Chư thần truyện”, Lê Quý Đôn cho thấy tiến công có thể qui thành hai phương thức tác chiến cơ bản:
1/ Đánh nhỏ, đánh phân tán chủ yếu phổ biến ở giai đoạn đầu của Lam sơn khởi nghĩa như các trận trong năm 1419 đánh giặc Minh ở xứ Nghĩa Canh, năm 1420 đánh úp trại Quan Du, năm 1424 đánh úp thành Đa Căng…
2/ Đánh lớn, đánh tập trung, có tầm quan trọng chiến lược lớn, phổ biến ở cuối giai đoạn Lam sơn khởi nghĩa như các trận: Tốt Động – Chúc Động bóp nghẹt cả một kế hoạch phản công chiến lược đại qui mô của Tổng binh Vương Thông, dồn hắn vào thế phòng ngự chiến lược; trận Chi Lăng – Xương Giang hoàn toàn đập tan kế hoạch tăng viện để phản công của nhà Minh…
Càng vào cuối cuộc khạng chiến chống Minh càng nẩy sinh ra nhiều chiến thuật, nhiều hình thức đánh giặc phong phú, sinh động như:
Trận Tốt Động – Chúc Động kết hợp mai phục với tiến công, dùng tiến công để phản tiến công.
Trận công thành Xương Giang của Trần Nguyên Hãn – Lê Sát: “đào đường ngầm, dùng câu liêm, giáo nỏ cứng, hoả tiễn, hoả pháo bốn mặt cùng đánh không đầy giờ đã hạ được thành”.
Tiến công vào thành luỹ đó đã được nối tiếp với tiến công, quét sạch giặc giữa cánh đồng, tiêu diệt chủ lực của nó. Đó là điều “Binh thư yếu lược” cho là: “Đánh ở chỗ không có thành, công ở chỗ không có luỹ”.
Trong “Thái Tổ thượng”, Lê Quý Đôn trân trọng nhắc tới lời nói của Lê Lợi: “Đánh thành là kế sách kém nhất… chi bằng ta hãy nuôi sức khoẻ, chứa dũng khí để chờ đánh viện binh. Khi viện binh đã bị phá, tất nhiên quân trong thành phải quy hàng. Thế là ta chỉ khó nhọc một phen mà thu được lợi gấp hai. Đó là kế vạn toàn”. Những lời này đã được thực tế chứng minh là đúng đắn.
Trong “Chư thần truyện”, Lê Quý Đôn cho thấy trong việc đánh viện binh, từ trận Phạm Văn Xảo chặn phá hàng vạn quân Vương An Lão, Đô Tổng Vân Nam, phá địch ở Lãnh Câu, Đan Xá đến trận Lê Sát, Trịnh Khả, Lưu Nhân Chú… đánh mai phục chúng ở Mã Yên thì các hình thức đánh bộ binh đã kết hợp với kỵ binh, bắt đầu xuất hiện tượng binh, đánh trận địa chiến kết hợp linh hoạt với vận động chiến, đánh để tiêu diệt sinh lực địch kết hợp với đánh để rã ngũ chúng, đánh rung chuyển cả hệ thống quân sự của giặc Minh, “đập gãy mũi tiền phong” của chúng kết hợp với đập gãy mạng sườn, xương sống chúng, chia địch làm nhiều phần mà đánh, đánh mà vẫn mở đường, dử chúng vào cõi chết Xương Giang…, buộc chúng phải đánh theo dự kiến của ta và kết thúc chiến tranh theo ý ta. Cái mà ta gọi là “ba mũi giáp công” gần đây (đánh địch ở ba mặt chính trị, quân sự và binh vận) đã có ở lúc ấy, được Lê Quý Đôn diễn tả rất rõ trong “Đại Việt thông sử”.
Nếu ở chương “Thái tổ thượng” và “Chư thần truyện” trên, Lê Quý Đôn diễn tả rất tường tận về cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, thì ở “Nghịch thần truyện” về sau (cũng thuộc “Đại Việt thông sử”) và kể cả quyển “Phủ biên tạp lục”, ông lại đi sâu viết về cuộc nội chiến, để lại những bài học sâu sắc về chiến thuật chiến lược trong những hoàn cảnh khác hẳn, gồm chiến tranh trong nội bộ bọn thống trị và chiến tranh nông dân. Chiến tranh trong nội bộ bọn thống trị gồm:
1. Cuộc đọ sức của Lê Trịnh với Mạc, còn gọi là chiến tranh Nam – Bắc triều, nằm hầu hết ở “Đại Việt thông sử”. Đây là bộ sử của một triều đình mà Lê Quý Đôn cho là chính thống nên ông còn gọi là “Lê triều thông sử”. Còn nhà Mạc chỉ là bộ phần phụ, đối lập, làm tỏ rõ chính thống của triều Lê thì ông viết thêm để ở “Nghịch thần truyện”. Nói là phụ, là viết thêm, nhưng để nổi bật đối lập và sáng tỏ triều Lê nên Lê Quý Đôn đi sâu hơn và để lại một khối sử liệu đáng kể về nhà Mạc, đặc biệt là về chiến tranh Nam – Bắc triều, một khối sử liệu mà ông thu thập công phu, để lại số lượng còn nhiều hơn chiến tranh nông dân.
Cuộc chiến tranh Nam Bắc triều, dù bên nào cũng có Sự biện minh cho hợp lý nhưng thực chất khó tránh khỏi qui luật cổ kim: “dãi thây trăm họ làm công một người” (nói như Đại thi hào Nguyễn Du). Cuộc chiến đó đã huy động mọi tầng lớp xã hội Việt vào cuộc nồi da xáo thịt đẫm máu hồi thế kỷ 16. Với cuộc chiến tranh này, cây bút của ông không thể không thiên lệch về phía Lê Trịnh. Ông coi Mạc là “ngụy”, hết sức đề cao các tướng soái Trịnh như Trịnh Kiểm, Trịnh Tùng, Đặng Huấn, Hoàng Đình Ái, Nguyễn Hữu Liêu, những nhân vật chủ chốt làm nên chiến thắng chống nhà Mạc. Song ông cũng chưa nêu hết được hoặc buộc phải nêu thì cũng nêu một cách nhẹ nhàng những mặt yếu và sơ hở của những tướng soái đó như: Trịnh Kiểm là kẻ độc đoán, tham quyền cố vị đã giết cả em vợ, Trịnh Tùng đánh anh là Trịnh Cối để thâu tóm quyền lực về mình. Tùng là kẻ thô bạo từng bắt giết Lê Anh Tông (1587), đâm chết Bảng nhãn Đỗ Uông ở nghị sự đường khi tranh biện đuối lý với ông này… đã ảnh hưởng không hay đến cuộc bắc tiến chống Mạc. Trong khi đó thì có những người như Phùng Khắc Khoan mà trong “Toàn Việt thi lục” Lê Quý Đôn đã khen là “người cương nghị tinh minh, văn võ toàn tài”… lại không được thể hiện trong cuộc chiến tranh này. Lê Quý Đôn mải nói quá nhiều về tiền tuyến võ tướng mà không chú trọng về hậu trường (có những người giúp ngầm cho họ Trịnh nơi hậu trường cũng không kém phần quan trọng trong quyết định thành bại). Câu nói mà các sách binh pháp xưa thường nhắc tới: “Tích Ân chi hưng dã, Y Doãn tại Hạ, Chu chi hưng dã, Lã Nha tại Ân” (Xưa kia, triều Thương lấy được nhờ Y Doãn vốn ở nhà Hạ, triều Chu lấy được nhờ Khương Thượng vốn ở nhà Ân) chỉ phần nào thể hiện ở Lê Bá Ly quốc công nhà Mạc đã đem hàng vạn quân Nam đạo về hàng Lê mà Lê Quý Đôn cho là “chỉ là thân phận một cá nhân mà bước đi quan hệ đến việc hưng vong của hai bên”. Song Bá Ly chỉ là tướng nắm nhiều binh quyền còn cái tài của Y Doãn, Khương Tử Nha không thấy ở ông ta. Trong khi đó lại có những người cũng hiểu biết binh tình nhà Mạc như Bá Ly mà hơn nữa lại mưu trí thao lược hơn đời đã giúp nhà Lê Trung hưng không ít như Đỗ Uông, Phùng Khắc Khoan, Lương Hữu Khánh… lại không được Lê Quý Đôn viết kỹ. Để tìm ra nguyên nhân thành bại, Lê Quý Đôn có chú ý đến thiên thời, địa lợi, nhân hòa, có chú ý đến tài của các tướng, đến vì chính thống mà nhà Lê được nhiều người hưởng ứng… Ông có nói tới nhà Mạc đã bán rẻ quyền lợi của Tổ quốc, cắt đất cho giặc Minh và đê hèn phủ phục trước ngựa của chúng nhưng chưa thấy và chưa chỉ ra được việc làm mất thể diện quốc gia này đã làm phẫn nộ trong cả nước, làm người ta càng nhớ tới công bình Ngô to tát của Lê Lợi xưa kia và hướng về con cháu nhà Lê hơn mà họ Trịnh là kẻ biết lợi dụng đã góp phần làm nên chiến thắng. Đó là một trong những nguyên nhân trọng yếu nhất làm cho nhà Mạc thất bại trong chiến tranh. Tuy vậy, ở những mặt nhất định, cây bút của Lê Quý Đôn vẫn tỏ ra khách quan: Ông vẫn nêu được một số mặt mạnh trong quân đội của nhà Mạc, một đội quân từng làm “khói lửa ngất trời, tinh kỳ rợp đất”, rầm rộ Nam tiến. Với các tướng Mạc, ông vẫn công bằng chỉ rõ: Mạc Kinh Điển “tính nhân hậu linh mẫn, dũng cảm có thừa”, “sớm có uy vọng, tiếp đãi quan liêu có lễ độ, đối với quân đội thì có ân nghĩa, từng trải gian hiểm, cần lao trung thành”, còn “Nguyễn Quyện và em tên là Miễn đều có sức khoẻ, giỏi võ nghệ, có tài làm tướng”. Đáng lưu ý nhất là Lê Quý Đôn đã để lại những kinh nghiệm rất quí về phương pháp tổ chức và tiến hành cuộc nội chiến, thể hiện ở các mặt sau:
1) Địa bàn thủ hiểm: Trừ Đại đồng (Tuyên Quang), toàn bộ vùng rừng vàng biển bạc, đồng bằng đông dân trù phú phía Bắc đều nằm trong tay nhà Mạc nên Mạc có thể động viên được sức người sức của rất lớn vào việc binh. Dưới thời Mạc Đăng Doanh, triều đình Mạc có một số chính sách khá sáng suốt mà ở “Đại Việt thông sử”, “Nghịch thần truyện”, Lê Quý Đôn đã nêu lên là: Nhà Mạc “ra lệnh cấm nhân dân các xứ không được mang gươm giáo dao nhọn và các đồ binh khí đi ra ngoài đường. Nếu có kẻ nào trái lệnh cho pháp ty bắt trị tội. Từ đấy những người đi buôn bán chỉ đi tay không, không phải đem khí giới tự vệ, trong khoảng mấy năm trộm cắp biệt tăm, súc vật chăn nuôi tối đến không phải dồn vào chuồng, cứ mỗi tháng một lần kiểm điểm thôi. Mấy năm được mùa nhân dân bốn trấn đều được yên ổn”. Nhà Mạc lại luôn luôn bổ xung nhân tài bằng con đường thi cử. Trong “Đại Việt thông sử” Lê Quý Đôn cho ta thấy, ngay trong những thời chiến tranh khốc liệt, ở khu vực họ Mạc, thi cử vẫn tiến hành. Qua các tư liệu khoa cử thời Mạc ở đấy, ta thấy thi cử thời nay không đến nỗi thối nát như thời mạt kỳ Lê Trịnh về sau. Lê Quý Đôn chưa nêu rõ. Nhưng một số tư liệu cho ta thấy: Việc Nguyễn Văn Huy thi đỗ Tiến sĩ năm ất Sửu (1565) thời Mạc Mậu Hợp bằng bài phú nôm ở kỳ đệ tứ, việc bà Nguyễn Thị Duệ thi đỗ Tiến sĩ ở thời Mạc… là những trường hợp hiếm có trong lịch sử khoa cử nước ta, chứng tỏ nhà Mạc rộng rãi và mạnh dạn trong việc tuyển chọn nhân tài. Đó là điều kiện để họ xây dựng một triều đình khá qui củ, có đủ mặt nhân tài văn vố. Trừ loạn Phạm Tử Nghi, Mạc Trung Chính, loạn Phạm Quỳnh, Phạm Dao bức Lê Bá Ly bỏ Mạc đầu Lê ra, trật tự trị an trong địa bàn Mạc khá đảm bảo… Những điều kiện tốt ấy làm nhà Mạc rảnh tay để chuyên chú về quốc phòng. Về quốc phòng, nhà Mạc đặc biệt chú trọng việc bố phòng. Theo Đại Việt thông sử: Các vua Mạc như Mạc Mậu Hợp đã chú ý: “Tu sửa bên ngoài thành Thăng Long, sai xứ Tây và xứ Nam đắp bức luỹ bằng đất trồng tre gai lên trên từ sông Hát giang tới sông Hoa đình thuộc xứ Sơn minh dài tới vài trăm dặm để phòng ngoại binh”… Các tướng Mạc như Nguyễn Quyện: “đặt phục binh ở bên ngoài cửa Cầu Dền để nhử quân Lê Lợi, dàn hàng trăm cỗ súng lớn đề phòng”… Bố phòng như vậy là mới bố phòng gần, chưa phải bố phòng xa và chỉ tiến hành khẩn trương khi cuộc chiến tranh lan dần đến cửa ngõ Thăng Long. Nhà Mạc chỉ mới chú ý bố phòng chính diện mà chưa chú ý bố phòng mặt sau lưng ở các xứ Sơn Tây, Hưng Hóa… đề phòng quân Lê Trịnh đánh vu hồi tập hậu vào sau lưng, làm cho những người có tầm mắt chiến lược như Trịnh Kiểm thấy rõ và đã đánh cho bên Mạc những đòn đau, đã thọc sâu vào được nơi hiểm yếu trong hậu phương Mạc. Lê Quý Đôn mới chỉ cho chúng ta biết việc bố phòng bên Mạc ở mức đại thể như thế thôi, còn vấn đề nhân khẩu, vấn đề kiểm soát giấy tờ trong đi lại ở địa bàn nhà Mạc thế nào, ở tác phẩm của nhà bác học còn mờ mịt, dù đây là những vấn đề cực kỳ quan hệ đến an ninh quốc phòng. Phải chăng đây là một thiếu xót của nhà Mạc khi các nhân tài quan trọng như Lương Hữu Khánh, Phùng Khắc Khoan vẫn có thể dễ dàng từ địa bàn Mạc chạy sang phía Lê Trịnh. Có những sơ hở ấy, đem lại một số tổn thất của nhà Mạc trong chiến tranh Nam Bắc triều nhưng về cơ bản, một số chính sách đúng đắn về kinh tế, giáo dục… ảnh hưởng trực tiếp đến quốc phòng bắt nguồn sâu sa từ thời Mạc Đăng Doanh và các kế sách phòng thủ của một số nhân vật xuất sắc trong triều đình Mạc như Giáp Trưng, Nguyễn Quyện… làm cho địa bàn nhà Mạc dẫu chưa hết sơ hở mà vẫn kéo dài, giữ được hơn nửa thế kỷ. Cho nên, các lực lượng chống đối từ phía bên trong địa bàn Mạc như lực lượng của họ Vũ hàng mấy chục năm chỉ như con hổ khó rời và ít khi có thể rời khỏi núi rừng Đại Đồng để gây tác hại lớn cho nhà Mạc. Còn về phía ngoài địa bàn Mạc, quân đội Lê Trịnh phải nhiều lần luẩn quẩn gây rối ở Sơn Nam không mang lại thành tựu quân sự gì thật lớn, hoặc có đánh sâu được vào tận sào huyệt Mạc lại không giữ được như: Đời Mạc Phúc Nguyên có lần quân Lê Trịnh đã chiếm được Đông kinh (tức Thăng Long) mà Trịnh Kiểm vẫn phải rút quân về. Người nắm thực quyền ở phương Nam đó phải công nhận: “Đảng giặc hãy còn nhiều. Chúng có thể gọi đông viện binh đến. Nếu quân ta vào sâu nơi trọng địa, nhỡ chúng đón đánh chặn ngang thì dù lấy được Đông kinh cũng không giữ nổi. Vả chăng lúc này, nhân tâm cũng chưa hướng về mình hết. Chỉ nên giữ lấy nơi căn bản đã. Về đời Mạc Mậu Hợp có khi Mạc đã mất thủ đô và hầu hết vùng đất phía Nam mà Trịnh Tùng (con Trịnh Kiểm) vẫn phải thừa nhận: “Đất căn bản của Mậu Hợp là phía Đông bắc. Nay tuy y bại trận ở đây nhưng viện binh ở các nơi hãy còn nhiều. Về đời Mạc Kính Cung, triều đình Mạc về cơ bản đã bị lật đổ từ năm 1592, mà Lê Quý Đôn trong “Đại Việt thông sử”, “Nghịch thần truyện” vẫn phải thừa nhận: “Lòng dân Đông Bắc hãy còn theo ngụy. Từ sông Nhị Hà trở về phía Bắc can qua nối tiếp dấy lên, khói lửa không dứt, quân giặc nó kéo đến đâu, dân hùa theo, liên kết nhau cùng nổi dậy. Nhân dân, các huyện Hải Dương, Kinh Bắc đều dựng cờ xí hưởng ứng với giặc”. Những dẫn chứng đó thêm một số khía cạnh để ta có thể thấy rõ hơn: Nhà Mạc dù có những yếu điểm, trong chính sách đối ngoại với nhà Minh có nhiều điều làm mất thể diện quốc gia, mất nhiều nhân tâm nhưng chính sách đối nội vẫn có những mặt vớt vát được. Dân ta không phải là những người quá cứng nhắc trong quan niệm thuận nghịch – chính thống… và một số ân nghĩa của Mạc tưới tắm từ đời Mạc Đăng Doanh nhất là với vùng quê Mạc như Hải Dương và các vùng gần đấy… đều góp phần làm cho địa bàn Mạc đứng lâu trước nhiều sóng gió.
Còn địa bàn phương Nam: Trịnh Kiểm (theo Lê Quý Đôn trong “Đại Việt thông sử”, “Nghịch thần truyện”) đã sớm nhận thức được: “Xứ Thanh hoa là một kho tinh binh trong thiên hạ”… “xứ ấy địa thế hiểm trở, dân khí cương cường, lại có nhiều nguồn lợi trên rừng dưới biển, là vùng trọng yếu, không xứ nào không”. Nên ông ta chủ trương hết sức bảo vệ làm bức bình phong vững chắc”. Mặt khác, ông sáng suốt lo xa: “Duy từ Hải Dương và xứ Quảng Yên, khi thuận gió, giặc phóng thuyền ra biển thì chỉ vài ngày có thể đến địa phận ta” và sai “Nguyễn Hoàng trị an nơi biên thùy phòng giặc kéo vào cùng trấn quận công ở vùng Quảng Nam cứu viện lẫn nhau” để “một vùng Ô Châu khỏi phải lo ngại”. Dù Lê Quý Đôn rất tế nhị. Trong quan hệ bẩn thỉu Trịnh – Nguyễn, ông không muốn nói và không dám nói nhiều, nói thẳng, nhưng qua vài nét trong tác phẩm ông, ta phần nào vẫn thấy: Nguyễn Hoàng có bụng cát cứ nhưng bây giờ chưa đủ lực lượng, hơn nữa Hoàng mới vào Thuận Hóa còn phải đề phòng các xu thế chống đối ở đấy mà trong “Phủ biên tạp lục” ở phần đầu Lê Quý Đôn đã nêu rõ: “Các cống sĩ nhiều người vượt biên theo Mạc, triều đình để ý phủ dụ, đặt quan tam ty và quan ở phủ huyện để cai trị nhưng lòng người vẫn còn giáo giở”. Nên bên ngoài Nguyễn Hoàng vẫn phải ra mặt giúp họ Trịnh. Hai kẻ mâu thuẫn đó, phải sống chết nương tựa lẫn nhau để đối phó với họ Mạc ở phía ngoài. Hai kẻ đó đều có tài. đã góp phần cùng phe cánh mình hợp lực xây dựng nên một địa bàn khá vững. Lê Quý Đôn chưa cho chúng ta biết thật cụ thể cách bố phòng địa bàn này ra sao, ông chỉ phản ánh sự bố phòng đó một cách sơ lược vài nét qua vài bài sớ tâu như bài sớ của Nguyễn Năng Nhuận tâu vua Mạc: “Tình báo cho biết: Bên địch có trồng cọc gỗ ở các lòng sông, cửa sông”… Chắc rằng bố phòng ở địa bàn này phải đầy đủ, chắc chắn lắm mới đứng vững qua nhiều trận đánh quyết liệt. Dù binh hùng tướng mạnh của Mạc liên tục Nam chinh nhưng vẫn không thể vào sâu được trọng địa. Các trận đánh lớn chủ yếu chỉ diễn ra ở các cửa biển ngọn sông phù hợp với đội thủy quân của Mạc. Do đó, mà Trịnh Kiểm cũng như Trịnh Tùng có thể “dốc chí vào việc Đông chinh”, bộ binh Lê Trinh có thể phát huy sở trường vừa giữ được mình vừa tung hoành lên phía Bắc.
Còn địa bàn Đại Đồng thuộc phủ Yên Bình Tuyên Quang do anh em Vũ Văn Uyên và Vũ Văn Mật cũng như con cháu họ chiếm giữ chống Mạc. Tuy họ Vũ chịu tước phong của Lê Trịnh, giúp Lê Trịnh lương quân nhưng hoàn toàn độc lập, như một hải đảo nhỏ mà vững mạnh trước muôn trùng sóng gió của nhà Mạc, trở nên một lưỡi dao luôn kề đằng sau gáy nhà Mạc. Mạc từng sai nhiều binh hùng tướng mạnh (trong đó có những danh tướng như Mạc Ngọc Liễn) đến vây đánh cũng không nổi. Đó là vì họ Vũ biết củng cố nội bộ, cố kết nhân tâm, đặc biệt là biết giữ chặt lấy chỗ hiểm địa trong lúc họ Mạc còn dốc sức vào Nam chinh… Lê Quý Đôn chưa nêu hết những yếu tố căn bản này, nhưng qua bài “Đại Đồng phong cảnh phú,” mà ông chép toàn văn quốc âm trong “Kiến văn tiểu lục”, thì những yếu tố đó vẫn được phản ánh một cách gián tiếp. Bài phú vẽ lên như in địa bàn người anh hùng có thể dụng võ:
“Non xuân sơn cao thp triu Tây
Sông Lôi thy quanh co nhiu t
Ngàn tây chìa cánh phượng, dng tha hư không
Thành nước uẩn hình rng, dài cùng dđá.
Đùn đùn non yên nga, my trượng kho thế kim thang
Cun cun thác con voi chín khúc bn hình quan to“.
Bài phú có lúc đề cao họ Vũ quá đáng như: “Đất tam phân có thửa hai, chốn chốn đều về thanh giáo”.
Nhưng đã nói đến “tam phân” chứng tỏ địa bàn của họ Vũ tuy nhỏ song vẫn chiếm một vị trí không phải không đáng kể hồi ấy.
Qua cả ba vùng địa bàn đó thể hiện ở các tư liệu của Lê Quý Đôn, ta có thể rút ra rằng: Hậu phương là vấn đề quyết định, vấn đề căn bản đầu tiên của một cuộc chiến tranh. Để có một hậu phương an toàn phải xây dựng một căn cứ địa vững chắc, thường xuyên củng cố căn cứ địa, kết hợp với củng cố nội bộ, làm sao “công” có bàn đạp vững, “thủ” có chốn nương thân chắc chắn. Dẫu khác nhau: căn cứ địa của Mạc lớn nhất, căn cứ địa của Lê Trịnh hẹp hơn một ít, căn cứ địa họ Vũ nhỏ nhất nhưng nói chung đều vững chắc nên việc thôn tính lẫn nhau không phải đơn giản. Vì vậy cuộc hành binh của các tập đoàn phong kiến Lê Trịnh – Mạc hồi ấy kéo dài gần hết thế kỷ 16.
2) Hành binh: Do địa bàn và do sở trường quân chủng quyết định nên nhà Mạc chủ yếu dùng thủy binh từ Đông bắc đánh xuống, Lê Trịnh từ phía Nam đánh lên bằng bộ binh. Từ phía Nam lên, quân Lê Trịnh thường qua lại vùng Sơn Nam vì đường qua đó bằng phẳng, dễ tiếp vận binh lương, lại gần sát căn cứ địa của Lê Trịnh. Do đó, cũng như Gia Cát Lượng, Khương Duy xưa liên tục ra Kỳ Sơn nhằm thu phục Trung Nguyên, thì lúc này Trịnh Kiểm liên tục ra Sơn Nam. Nhưng hành binh mãi lối ấy cũng sinh ra khó khăn. Trịnh Kiểm đã nhận xét: “Con đường Sơn Nam mỗi khi đông chinh đều đi lối ấy cho nên Phúc Nguyên đem nhiều tinh binh phòng thủ các chỗ hiểm yếu, ta khó bề tung hoành” và ông ta sáng suốt tìm ra lối khác tiện hơn: “Chỉ có thượng lộ xứ Sơn Tây, các xứ Tuyên Quang, Hưng Hóa phần nhiều là rừng rậm bao la, đường hẻm quanh quất, chúng không để ý phòng bị”… “có Gia quốc công trấn thủ ở Đại Đồng vẫn trung thành với ta”. “Ra đấy thì khi tiến quân có thể đánh phá, khi lui quân sẽ có lối về”. Từ đó, ông vạch ra đường hành quân mới: “Vậy nên xuất quân lối Thiên quan, đi qua xứ Hưng Hóa, qua đò sông Thao, hội họp với Gia quốc công, thu dụng thổ tù nơi ấy rồi theo đường chân núi lược đinh hai xứ Thái Nguyên – Lạng Sơn cắt vây cánh của giặc, rồi đem quân xuống xứ Kinh Bắc đánh vào Hải Dương – Sơn Nam “làm rung cành lá và lay cỗi rễ quân địch” đánh ba mặt kinh thành Thăng Long.
Năm 1426, trong kháng chiến chống Minh, ta đã thấy Phạm Văn Xảo tiến ra Thiên quan (Nho Quan – Ninh Bình)… nhưng lối này vẫn là lối ít người hành quân và rất mạo hiểm. Lúc đó theo Lê Quý Đôn có người gần Trịnh Kiểm đã nhắc: Đi vào đấy “vận tải lương thực sẽ vòng vèo”, phải đề phòng địch “đánh chặn”, “lui quân về sẽ khó khăn”. Song Trịnh Kiểm lại nẩy ra kế sách mới đại ý là: lợi dụng lương thực tại chỗ ở đó để nuôi quân, không phải lo vận chuyển, rải quân vào núi rừng hiểm yếu ở đó làm quân địch không rõ thực hư. “Chiếm được xứ nào… lưu một viên mãnh tướng ở lại rồi dùng thêm phiên thần cùng trấn thủ các nơi quan yếu” để cho “đầu đuôi liên lạc, cứu viện lẫn nhau”. Dùng cái kế sách hành binh mà ông ta gọi là: “Thường sơn xà” (rắn núi Thường sơn) này, quả hợp với lối đánh vu hồi, bí mật hồi ấy, nó không còn công khai, đánh chính diện như các cuộc hành binh ra Sơn Nam trước đó.
Cũng như trong “Kiến văn tiểu lục”, Lê Quý Đôn đã nói tới con đường mà ông hành quân lên Hà Giang, Điện Biên Phủ. Những đường hành quân đáng ghi nhớ này, rất cần cho người nghiên cứu lịch sử quân sự, đặc biệt là nghiên cứu đồ bản quân sự thời phong kiến ở nước ta.
3) Cách đánh: Cuộc chiến tranh lấy yếu chống mạnh, ít địch nhiều, thắng hung tàn bằng đại nghĩa với chiến lược tiến công đánh lâu dài dùng trong chống ngoại xâm trước kia, đến lúc này lại không phổ biến trong một cuộc nội chiến vì hai bên Mạc – Lê Trịnh tương đối ngang sức, vì đây là cuộc chiến tranh huynh đệ tương tàn, phục vụ cho mưu đồ ích kỷ của các tập đoàn phong kiến. Cái khẩu hiệu chính thống hay ngụy triều mà chúng đề ra chỉ có lợi cho một số cá nhân “Thờ phật để ăn oản” nên đâu còn ranh giới chính xác hung tàn đại nghĩa. Chiến lược trong các cuộc chiến tranh này vừa “công” vừa “thủ”. “Thủ” hiện lên không kém phần quan trọng. Các tập đoàn phong kiến đều muốn nhanh chóng thôn tính nhau, “công” không được thì thật mau họ rút ngay về “thủ”, nên chiến lược đánh lâu dài cần thay bằng tốc quyết.
Sở trường bên Mạc là quen về lối đánh thủy, bên Lê Trịnh thạo đánh bộ binh. Chính vì thế mà Mạc hay dùng thuyền chiến đánh vào các cửa biển nguồn sông trong khu vực Lê Trịnh, còn Lê Trịnh thì hay dùng bộ binh đánh chính diện hoặc đánh vu hồi, thọc sâu vào địa bàn nhà Mạc, tránh xa sông biển. Bên nào cũng muốn phát huy sở trường mình, đánh vào sở đoản địch, đồng thời lợi dụng sở trường của địch. Chẳng hạn, Lê Trịnh rất sợ bị thủy binh Mạc đánh tập hậu. Khi được tướng Mạc là Bùi Văn Khuê về hàng, Trịnh Tùng nói: “Trước đây ta thường thắng bằng bộ binh. Lực lượng ấy chỉ có thể dùng ở phía Tây bắc thôi. Nếu muốn đánh về phía Đông nam phi thủy quân không thể đảm đương nổi. Nay được thủy quân của Văn Khuê, ta sẽ dùng ngay theo đường Trường An ra mạn Duy Tân, Phú Xuyên rồi tiến binh theo đại lộ thì không có lẽ gì là không thắng”. Đúng như lời Trịnh Tùng: Chiếm được sở trường này, Lê Trịnh có thêm được một nguyên nhân trọng yếu nhất dẫn đến thắng lợi. Còn về phía Mạc nhờ dựa vào, nhờ nắm chắc sở trường đánh thủy mà quân Mạc thường xuyên tiến công được, đặc biệt thường xuyên cứu được mình, thực hiện kế sách mà Tôn Tử thường nói “đánh nước Ngụy để cứu nước Hàn”. Những lúc quân nhà Mạc bị Lê Trịnh đánh cho nguy cấp thì họ thường sai tướng cầm cự để giữ chân quân địch rồi đem vài vạn quân theo đường thủy và chỉ có theo đường thủy mới nhanh chóng, hợp với khả năng của họ để đánh vào hậu cứ của Lê Trịnh ở Thanh Hóa, buộc Lê Trịnh phải rút lui. Cho nên, thủy quân là lực lượng đầu tiên và cũng là lực lượng cuối cùng để thực hiện rất hiệu nghiệm câu nói đầy ý nghĩa của Mạc Kính Điển: “Xả kiên công hà, xuất kỳ bất ý, công kỳ vô bị” (bỏ nơi kiên cố, đánh nơi sơ hở, đánh bất thình lình vào nơi không phòng bị). Do đấy, người nghiên cứu lịch sử quân sự thế kỷ 16 qua các tác phẩm của Lê Quý Đôn không thể quên được điều quan trọng nhất về mặt quân sự là: Thắng hay bại của quân Mạc có nhiều nguyên nhân nhưng không thể bỏ qua được thủy quân. Ngoài ra ta cũng phải nhớ là: Đây là thời kỳ cả hai bên Lê Trịnh và Mạc đều phổ biến lối đánh giành thành cướp đất. Những đất cướp được trong quá trình tiến hành chiến tranh thường không giữ lâu. Địa bàn chiến tranh vận động từ bắc xuống nam, từ nam lên bắc, đánh từ Đông bắc xuống, từ Tây nam lên, di động liên tục… Điều đó, dẫn đến cách đánh vận động chiến rất phổ biến. Vận động chiến kết chợp với dùng kỳ binh xây thành giả, dùng đánh mai phục không bỏ qua một sơ hở nào của nhau. Tướng Nguyễn Quyện là người rất giỏi đánh mai phục, truy kích địch nên ông ta đã bắt được tướng Trịnh Mô của họ Trịnh ở núi Ngọc sơn…
Rõ ràng, “Đại Việt thông sử” của Lê Quý Đôn so với các tác phẩm khác của ông, là tấm gương phản chiếu đầy đủ nhất những chiến thuật chiến lược cơ bản của cuộc nội chiến Lê Trịnh – Mạc. Song với cuộc nội chiến dai dẳng và nổi tiếng nhất trong lịch sử nước ta thời phong kiến: cuộc “Trịnh Nguyễn phân tranh” thì “Phủ biên tạp lục” của ông lại nổi lên hàng đầu. Trong đó, nhà bác học đã làm toát lên một cách rất sinh động điều mà không thể nào làm khác được trong lịch sử nước ta xưa kia là: Thuận – Quảng phải là vùng trọng trấn với chiến lược nổi bật: Bắc phòng thủ, Nam tiến công của nước ta. Nhà bác học đã dở ra trước mắt chúng ta những trang sử địa phương không bao giờ phai mờ về “sự khai thiết và khôi phục của hai xứ Thuận Hóa – Quảng Nam” để chứng minh rằng đây là vùng đất có tầm quan trọng chiến lược đặc biệt. Từ đó, dẫn tới cuộc nội chiến đẫm máu mang đặc thù của thế kỷ XVIII, chủ yếu của không gian miền Trung và phần nào miền Nam nước ta.
Theo ý của nhà bác học thì dải đất đã thể hiện câu nói nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Hoành sơn nhất đái vạn đại dung thân” (Một dải Hoành Sơn có thể yên thân được muôn đời) này, chẳng những có thể dung được thân những người anh hùng Bắc Việt tiến vào, còn là đất dụng võ, nơi tung hoành “dọc ngang nào biết trên đầu có ai” của họ, đồng thời còn là nơi cưu mang những người nước ngoài đến nương náu như các bề tôi vong mệnh của nhà Đại Minh: Mạc Thiên Tích, Dương Ngạn Địch… Tầm quan trọng của dải đất này làm nó không thể vắng bóng trong các thư tịch cổ và quan trọng của Trung Quốc. Theo Lê Quý Đôn thì “Đường thư Địa lý chí” đã chép: “Năm huyện của Giáp châu Hoành sơn quận hoặc giả là giải đất Thuận Hóa ngày nay”. Ông cho thấy vị trí đặc biệt của vùng này khiến tên tướng cáo già đời Minh đã lâu năm hành binh trên nhiều vùng nước ta là Trương Phụ cũng phải thốt lên: “Ta sống cũng là ở Hóa Châu, chết cũng là ở Hóa Châu. Hóa Châu chưa lấy được còn mặt mũi nào về nhìn chúa Thượng”.
Vị trí quan trọng này theo Lê Quý Đôn còn được khẳng định trong ý kiến của các bậc đứng đầu nhà nước, thể hiện trong các đạo công văn chính thức của triều đình như “lời dụ tướng hiệu, quân dân Tân Bình – Thuận Hóa” của Lê Lợi. Trong đó, người dựng lên triều Lê đã trịnh trọng công nhận đây là “nơi phên giậu” của triều đình, những người bề tôi “nơi phên dậu” đó đã nhiều đời làm nên chiến công lừng lẫy vô song: “Trước kia Chiêm Thành trái mệnh, lấn bờ cõi ta, ông cha các ngươi đã đem lòng qui thuận, lo báo nhà nước, đánh bại quân giặc… tiếng thơm công cả sử sách còn ghi. Ngày nay… phàm các kinh lộ của ta chưa thấy có ai phơi lòng ra sức để dựng chiến công, thế mà các ngươi là bề tôi nơi phên giậu lại nhớ công sức của ông cha trước hết lòng trung với nhà vua, lập được chiến công”.
Cái quan trọng của “nơi phên giậu này” còn thể hiện ở chỗ triều đình thường cử những bậc tài trí khác thường, những con người nổi tiếng trong lịch sử nước ta như Lý Thường Kiệt, Hồ Quý Ly, Lê Khôi, Đinh Liệt, Lê Chuyết… đến đây vẽ địa đồ, thanh tra, công cán… Lê Quý Đôn ghi rõ trong “Phủ biên tạp lục”: “Bấy giờ hai lộ Tân Bình – Thuận Hóa (cùng ba lộ Thanh Hóa, Nghệ An, Diễn Châu) đều xem là trọng trấn”. Ông cho thấy năm 1403 Lê Quý Ly đánh Chiêm nhập phủ Thăng Hoa vào đất ta, cùng với Tân Bình, Thuận Hóa “đều dùng trọng binh khống chế mạnh mẽ, các triều đình nước ta coi đó là đơn vị hành chính quan trọng của nước ta như: Lê Lợi đã đặt lộ Tổng quản và lộ Tri phủ ở đó, Lê Thánh Tông lấy đất Chiêm Thành đặt thành Thừa tuyên sứ Ty Quảng Nam và Vệ Thăng Hoa (Hai xứ Thuận Hóa – Quảng Nam đều đặt thành Tam Ty bắt đầu từ đấy)…
Hơn nữa, cái quan trọng của vùng này còn khiến các triều đình nước ta không thể không chú ý đầu tư mọi công sức của cải vào đấy khai phá mở mang như Lê Quý Đôn đã cho thấy: Hồ Hán Thương từng sai sửa đường từ Tây Đô đến Hóa Châu, đặt phố xá truyền thư gọi là đường “Thiên lý” Hán Thương từng sai đào kênh Sen ở vùng này. Việc này không xong thì đến đời Lê lại tiếp tục. Để đáp ứng lại sự chăm sóc, chú ý của triều đình, Thuận – Quảng đã tỏ ra xứng đáng. Đây là nơi cung cấp nhiều nhân tài cho đất nước như ở “Phủ biên tạp lục”, “Nhân tài và văn thơ”, Lê Quý Đôn nêu rõ: “Đất Thuận Hóa thời Nhuận Hồ có cha con Đặng Tất vì tài tướng văn tướng võ mà nổi danh. Ở quốc triều, vào khoảng Thuận Thiên, Hồng Đức thì có Nguyễn Tử Hoan làm quân sư… Nguyễn Cư Trinh người làng An Hòa, huyện Hương Trà đánh Cao Miên, điều khiển quân năm dinh có cơ mưu trí lược, hay quyết đoán, trù hoạch rất rành rọt”… Nguyễn Quang Tiền người huyện Quảng Điền là bậc văn học tài ba, đối đáp với các nước Phiên không nhục mệnh. Lời tiên tri của ông: “Quảng Nam không đầy 5, 6 năm nữa sẽ có binh đao nổi dậy…” không chỉ là mê tín vào ngôi sao chổi năm Kỷ Sửu, còn là dự đoán có cơ sở khoa học nhất định của nhà tri thức có nhãn quan chính trị, quân sự rộng rãi… Lê Quý Đôn chỉ kể vài nét thôi nhưng ta vẫn thấy toát lên điều mà thực tế chứng minh là đúng này. Ngoài ra, ta còn được ông cho những dẫn chứng để thấy rằng: Thuận – Quảng là kho cung cấp binh lương cho triều đình như”. Năm 1406 Đặng Tất điều quân 5 lộ, trong đó có Tân Bình – Thuận Hóa giúp vua Hưng Khánh nhà Trần, Đoan quốc công “hàng năm nộp thuế má để giúp việc quân, việc nước, triều đình cũng được nhờ…”
Rõ ràng, trong lịch sử nước ta, từ rất lâu tới thời Trịnh – Nguyễn, vùng đất này luôn luôn tỏ ra đặc biệt quan trọng. Với vị trí chiến lược ấy, nó luôn luôn đứng đầu sóng ngọn gió trong sự giành giật của nhiều thế lực chính trị trong nước và ngoài nước, dẫn tới những cuộc Nam chinh Bắc chiến đáng lưu ý.
Về Bắc chiến: Theo sự mô tả của Lê Quý Đôn ở “Phủ biên tạp lục” sự khai thiết và khôi phục ở hai xứ “Thuận Hóa – Quảng Nam” thì chiến sự diễn ra ở đây, về phía họ Nguyễn Thiến về phòng ngự, thường là quân Nguyễn đóng tại chỗ chống lại quân từ phương Bắc tiến vào. Họ Trịnh ngược lại thiên về tấn công. Do đó, họ Nguyễn chăm xây thành luỹ hơn họ Trịnh đặc biệt là thành luỹ phía bắc khu căn cứ của mình là cơ sở cho Lê Quý Đôn đi sâu vào thống kê hàng loạt thành luỹ của phía Nguyễn hơn là phía Trịnh như: Năm 1630 ông cho thấy (Nguyễn) đắp luỹ Trường Dục… năm 1631 đắp luỹ ở Đông Hồi… năm 1632 luỹ đắp xong bèn không nộp cống phú…”. Nhà bác học cho thấy bậc quân sư nổi bật nhất của Nam Hà như Đào Duy Từ cũng chỉ đến mức “ngày đêm bàn tính giữ đất chống mệnh” mà thôi, chưa bao giờ nghĩ đến chuyện cướp đất, các bậc danh tướng dũng cảm của họ Nguyễn như Nguyễn Hữu Dật, Nguyễn Hữu Tiến cùng lập chiến công chủ yếu trên đất mình, giỏi mấy cũng ít khi tiến quân quá xa đất mình… Ngược lại họ Trịnh lại chăm hành quân hơn họ Nguyễn. Lê Quý Đôn dành nhiều giấy bút để kể về những cuộc hành binh của họ Trịnh hơn là họ Nguyễn.
Chỉ có trận đánh năm Ất Mùi đời Nguyễn Phúc Tần nếu nhìn về đại thể, ta thấy tình thế có vẻ đảo ngược. Có thể vì đây là lúc quân lực Nam Hà cường thịnh nhất và cũng có một trong những nguyên nhân mà Lê Quý Đôn đã đánh giá về người cầm đầu Thuận – Quảng lúc ấy: “Phúc Tần nối nghiệp là người cứng rắn quyết đoán cố giảng tập võ bị, sửa sang binh khí, chiêu tập quân dũng cảm, tập voi trận, luyện thuỷ quân, mưu lấn bờ cõi”… Cho nên, lần đầu tiên ông đưa ra một trường hợp khác thường: Quân Nguyễn đã “đem thuỷ bộ cùng tiến ra đánh châu Bắc Bố Chính bắt Phạm Tất Đồng phải hàng, thừa thắng đang đêm đánh úp dinh trấn Kỳ Hoa đuổi quan quân đến Thiên Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh), chiếm được “bẩy huyện Nam Hà trấn Nghệ An”. Nhưng ngay cái lần độc đáo này, nếu nhìn tỷ mỷ hơn trong những sự kiện lịch sử mà Lê Quý Đôn cung cấp, ta vẫn thấy quân Nguyễn cũng khó tiến xa hơn “hai bên giữ nhau mấy năm” rồi quân Trịnh vẫn giành thế phản công (có thể nói là lần đầu tiên quân Trịnh giành thế phản công trên đất mình): “Ninh quận công Trịnh Toàn đánh cho (quân Nguyễn) thua ở Kỳ Hoa” phải lui vào cửa Nam giới và thua ở Đại Nại (xã Đại Nại thuộc huyện Thạch Hà)”. Cái thế của bên Trịnh thì: “Bấy giờ Trịnh Tạc đã lên ngôi chúa, Trịnh Căn giữ quyền đóng ở dinh An Trường bàn tính việc khôi phục… thuộc tướng Đào Quang Nhiêu có trí lược, Lê Thời Hiến, Hoàng Nghĩa Giao đều dũng cảm…”. Còn bên Nguyễn thì: “Bấy giờ quân Thuận Hoá đóng lâu nhớ nhà muốn về, binh mới bắt ở Nghệ An oán giận không chịu làm việc, hợp nhau trốn… binh Nghệ An hoặc bắn súng không đạn, múa gươm không chém bỏ về mất quá nửa… Cuối cùng quân Nguyễn vẫn phải “lui về Nam Bố Chính”, “bỏ Độc Giang chạy về Hoành Sơn. Chiêu tổ (Trịnh Căn) đuổi tràn đến Nhật Lệ lấy lại được bảy huyện Nam Hà”.
Song dù vậy, dù suốt trong chiến tranh Trịnh – Nguyễn, nhìn chung phía Trịnh có nắm được lợi thế là thế công, nhưng chưa bao giờ ưu thế này được này được phát huy để đi đến toàn thắng, phải chăng là vì: những năm chiến tranh Năm Bắc, đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh bị tàn phá nặng nề, đói kém mất mùa liên tục xảy ra, mà họ Trịnh bất lực không giải quyết nổi, phong trào nông dân tuy chưa tạo thành một cao trào rộng lớn nhưng là dấu hiệu của cơn bão táp thế kỷ 18 và những mâu thuẫn trong nội bộ bọn thống trị Lê – Trịnh… cũng với tài năng của Nguyễn Hoàng, Đào Duy Từ…, địa thế ác hiểm của miền Thuận Quảng như Lê Quý Đôn đã phần nào cho thấy…, đều góp phần hạn chế thế tiến lên thế thắng của họ Trịnh.
Còn họ Nguyễn tuy giữ thế thủ, nhưng không phải là không tính đến Bắc tiến. Chẳng hạn như Nguyễn Phúc Chu đã ngầm sai bọn lái buôn Phúc Kiến ra dò miền Bắc để định thôn tính nhưng thế lực không thể bởi vì chính bọn do thám cho biết: Kẻ cầm đầu miền Bắc là “chúa Thượng minh đoán trọng Nho thần… ở kinh thì quân đội rất nhiều. Bốn đại trấn Đông, Tây, Nam, Bắc cùng Thanh Hoá đều có kho công; Nghệ An có 18 đồn dinh, … số binh mỗi dinh có tới 7, 8 nghìn cùng ba đại dinh ở Bố Chính số binh 3 nghìn cho đến số chiến thuyền binh lương đầy đủ”.
Là người giữ những trọng trách của quân Trịnh, khi nêu những con số này lên, không phê phán trong “Phủ biên tạp lục”, chứng tỏ đó là những tư liệu đáng tin cậy. Qua đó Lê Quý Đôn phần nào đã cho thấy nguyên do cái “thủ” không thể vươn lên của họ Nguyễn. Nhà bác học cũng trong “Phủ biên tạp lục” lại nhắc tới câu chuyện Nguyễn Phúc Tần mộng được thần cho bốn câu thơ:
“Tiên kết nhân tâm thun
Hu thi đc hoá chiêu
Chi dip kham ti lc,
Căn bn giã nan dao”
(Trước hết lòng người thuận, sau thi đức hoá chiêu, cành lá có thể bẻ, căn bản khó chuyển lay)
Cái lý thú của bốn câu thơ này là đã phản ánh đúng tình thế phe Nguyễn là phải biết điều, không thể và không nên đi xa hơn nơi căn bản (để về phía Bắc, cần phải lo củng cố nội bộ, chủ yếu phải dựa vào quân đội (như dựa vào Chiêu Võ hầu, Thuận Nghĩa hầu)…
Tất cả những nguyên nhân “công”, “thủ” đó làm cho cả hai phía Trịnh – Nguyễn phải chấp nhận sông Gianh là giới tuyến sau nửa thế kỷ binh lửa liên miên.
Ngược với Bắc chiến, con đường Nam chinh của họ Nguyễn lại bằng phẳng hơn, bởi vì: Theo sự diễn tả của Lê Quý Đôn, ta thấy vùng đất Thuận Quảng đã được củng cố mở mang sẵn từ bao đời trước khi Nguyễn Hoàng vào. Tuy nhiên, không nên quy công lao tất cả chỉ cho Nguyễn Hoàng và các hậu duệ đế vương của ông. Các vị chỉ là những người thừa hưởng cái địa lợi và cái xu thế Nam tiến của lịch sử để tiếp tục đi xa hơn, trên cơ sở các nước Chiêm Thành, Chân Lạp đã bị chia xẻ và suy yếu rồi.
Các vị với tài năng và uy đức có góp thêm cho công cuộc Nam tiến chóng đi đến kết cục, nhưng bên cạnh các vị, còn có công lao của nhân dân, đặc biệt là các nhân tài như: Nguyễn Cư Trinh, Đào Duy Từ, Nguyễn Hữu Cảnh… Bức thư của Nguyễn Cư Trinh được Lê Quý Đôn ghi lại trong “Phủ biên tạp lục” phần “Hình thế núi sông trị sở hai xứ Thuận Hoá – Quảng Nam” phần nào phản ánh tài năng kiệt xuất của bậc trọng thần và kế sách mở mang miền Nam của nhà Nguyễn: “Từ xưa dụng binh chẳng qua muốn giết kẻ cừ khôi, mở rộng đất đai. Từ dinh đồn Gia Định đến đồn La Bích, đường đi xa xôi, nghìn rừng muôn núi không tiện đuổi đến cùng. Muốn mở mang bờ cõi cũng nên trước lấy hai phủ ấy để giữ vững sau lưng hai dinh. Nếu bỏ gần lấy xa, sợ hình thế gián cách, dân binh không tiếp nhau, lấy thì tuy dễ, giữ thì rất khó. Đời trước lập Gia Định, tất trước mở xứ Mỗi Xoài, rồi mở xứ Đồng Nai, để cho quân dân hoàn tụ, rồi mới mở xứ Sài Gòn, thế là lấy ít đánh nhiều, lấn dần như tằm ăn… Quân Thuận Thành đánh bộ rất giỏi, Cao Miên cũng đã sợ rồi. Nếu ta lấy dân hàng xứ ấy, khiến họ chế ngự, thế là dùng người Man đánh người Man cũng là đắc sách. Xin xem địa thế, đặt luỹ chia binh, tập hợp dân binh, chia ruộng cho dân lập nghiệp”. Phù hợp với kế sách đó, Lê Quý Đôn khẳng định: “Bởi họ Nguyễn dốc lòng mở mang miền Nam, chiếm lấy đất màu mỡ, mộ dân gọi quân, chia ruộng chứa thóc để trấn áp các nước phiên”… “Chế ngự nước Xiêm La, cho nên đóng quân ở xứ ấy, xếp đặt rất kỹ, mà sau khi bôn ba sở dĩ có thể dừng chân giữ được là cũng bởi thế”. Qua vài ý đó, dù còn sơ lược nhưng Lê Quý Đôn đã cho ta thấy đường lối quân sự cơ bản của họ Nguyễn trong việc mở mang miền Nam. Ông đã giải quyết được lý do tại sao chiến lược tiên công vào phương Nam của họ Nguyễn ít bị cản trở hơn chiến lược tiến công vào phương Nam của họ Trịnh. Phòng thủ ở phương Bắc của họ Nguyễn dù cuối cùng vẫn bị phá vỡ nhưng vẫn có hiệu quả hơn phòng thủ của các nước Chiêm Thành, Chân Lạp.
Nói tới phòng thủ, tiến công ở phương Nam ta không thể không nói tới phong trào Tây Sơn, một phong trào vươn lên như nước vỡ bờ, từng phá vỡ nhiều đợt phòng thủ kiên cố nhất của kẻ thù trong và ngoài nước ta, có chiến lược tiến công thiện nghệ nhất trong lịch sử quân sự thời cổ trung đại ở Việt Nam. Đáng tiếc là tư liệu của Lê Quý Đôn về phong trào nông dân lớn nhất hồi thế kỷ XVIII này lại quá ít ỏi, sơ sài. Những sử liệu đó chỉ mới xoay quanh tình hình buổi đầu của Tây Sơn và chỉ mới nằm vẻn vẹn vài trang ở phần đầu “Phủ biên tạp lục”. Lê Quý Đôn đứng về phía Lê Trịnh mà ông cho là chính thống để nhận xét phong trào Tây Sơn, gọi các lãnh tụ Tây Sơn là “ngụy” xem “người thôn Tây Sơn huyện Phù Li Nguyễn Văn Nhạc là “làm loạn”… Song là người nằm trong số những quan lại tự cho là có trách nhiệm vỗ về miền biên viễn, trực tiếp Nam chinh, từng “làm Hiệp trấn phủ, đặt nha môn, sửa thành luỹ, đóng thêm trọng binh để khống chế một phương” nên hơn ai hết, Lê Quý Đôn có điều kiện để tìm hiểu phong trào Tây Sơn. Và với tác phong nghiên cứu khoa học nghiêm túc, khách quan thì những tư liệu về Tây Sơn của ông dù còn chưa đủ, dù còn bị khúc xạ, nhưng ít nhiều đã phản ánh được thực tế của phong trào này, đặc biệt là về phương diện quân sự.
Trong “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn từng nói tới mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ bọn thống trị Nguyễn. Đặc biệt, từ sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát chết thì mâu thuẫn ấy càng bùng nổ dữ dội. “Chúa tôi hôn ám, quyền thần Trương Phúc Loan cực kỳ lộng hành gian ác…” bấy giờ Thuận Hóa luôn mấy năm mất mùa đói kém, lại phải đánh trận bắt lính không thôi, quân dân lìa lòng, sùng sục mong làm loạn”. Vậy thì cái nguyên cớ để dẫn đến hành động mà Lê Quý Đôn theo quan điểm của bọn thống trị bấy giờ gọi là “làm loạn” của phong trào Tây Sơn lại rất là đường hoàng, chân chính. Một phong trào bị bọn thống trị dồn vào chỗ phải nổi lên để cứu vớt muôn dân, để “phá ngục cho tù ra” như phong trào Tây Sơn, thì dù cho Lê Quý Đôn có muốn hay không muốn, dù cho tư tưởng chính thống của vị quan “Hiệp trấn” có nặng đến đâu chăng nữa, vẫn không thể thắng được đầu óc bác học, con mắt và cây bút khoa học nghiêm túc của ông. Dưới cây bút khách quan của Lê Quý Đôn, từ những sự kiện lịch sử theo lôgíc tự thân của nó vẫn cứ dẫn người đọc đến cảm tình, đến sự khẳng định tính chất anh hùng đẹp đẽ của một phong trào nông dân vĩ đại nhất thế kỷ XVIII, dù chỉ là ở vài nét phác qua. Chỉ vài nét thôi, nhà bác học đã cho ta thấy ngay từ buổi mới vùng dậy, nghĩa quân Tây Sơn đã hành động rất dũng mãnh và đã đạt hiệu quả quân sự lớn: “Phá ngục cho tù ra, lùa dân làm binh, chiếm giữ Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Phúc Thuần sai quân đi đánh thì thua ngay”, phía Tây Sơn đã “chiếm dinh Quảng Nam. Bọn khách buôn vô lại là ngụy Tập, ngụy Lý đều nổi lên theo… quân của Phúc Thuần cứ nghe tin là vờ chạy, không ai giám đối địch. Từ Ải Vân trở vào Nam bị giặc chiếm cả, trong cõi náo động”. Mặt khác Lê Quý Đôn vẫn công bằng cho thấy: Quân Tây Sơn tuy chiến đấu rất dũng cảm nhưng cũng như nhiều phong trào nông dân khác mà ông từng có dịp tiếp xúc vẫn bộc lộ một số nhược điểm khó tránh của buổi đầu mới khởi nghĩa như: quân đội thường ô hợp, biên chế không được qui mô, khi chiến đấu thường là hỗn đấu, không có hàng lối. Với đội quân như thế, ở thời điểm đó chỉ có thể thắng được quân Nguyễn là đội quân hưởng “hòa bình đã lâu, tướng sĩ ngồi ăn, không từng biết chiến trận…”, còn với quân Trịnh, dưới sự chỉ huy dầy dặn của Việp quận công, từng kinh nghiệm qua đánh dẹp nhiều cuộc nông dân khởi nghĩa ở miền Bắc mà Tây Sơn vẫn giữ lối đánh ấy thì chỉ thất bại. Trận đánh ở Cẩm Sa là một ví dụ sinh động. Lê Quý Đôn cho thấy: Nguyễn Nhạc cùng Tập đình hầu dù rất hăng hái đã “đem hết quân lội qua Trà Khê xông vào hỗn chiến” đến mức quân Trịnh “binh súng… không kịp bắn, phải lấy gươm giáo mà đánh”… Nguyễn Nhạc và Tập đình hầu “đem hơn 6000 quân và 30 thớt voi, chia làm năm chi đón đánh, quân… đều đội khăn đỏ, ở trần, xông ra chém bừa, không đợi thành trận… nhưng đều bị bại lớn… Sau trận này, Lê Quý Đôn nêu rõ: “Ngụy Tập trốn đi, ngụy Lý trở mặt lìa nhau, đồ đảng của Tây Sơn quá nửa không phục tòng. Ngụy Nhạc bèn sai người đảng xin dâng voi ngựa vàng bạc, và xin dâng ba phủ Quảng Ngãi, Qui Nhơn, Phú Yên để hàng, và xin làm tiền khu cho đại quân để đánh dẹp Gia Định. Việp công nhận cho tiện nghi, trao cho chức hàm Tây Sơn Trại trưởng hiệu Tráng tiết tướng quân.
Tháng 7, [Việp công] tiến quân đến đóng ở châu ổ huyện Bình Sơn. Ngụy Nhạc sai người đến tạ ơn, dâng tờ tâu và tờ khải, lại xin ban khôi giáp và tiến cử em là Nguyễn Văn Bình. Việp công lại ban mũ và áo chiến và cho Văn Bình làm Tiên phong tướng quân.
Đoạn văn này cho thấy: Kế sách cực kỳ sáng suốt của các lãnh tụ Tây Sơn: Hòa Bắc để rảnh tay đánh dẹp phương Nam đã được thực hiện, đã cứu vớt được cuộc khởi nghĩa. Ở đây, vai trò của Nguyễn Huệ sau Nguyễn Nhạc đã bắt đầu được xác nhận. Lê Quý Đôn không nói nhiều về người anh hùng hiếm có này mà ông gọi là “Văn Bình”. Song từ đây, khi vai trò của bọn Tập Đình, Lí Tài biến chất, lu mờ đi, khi mà nhà bác học lần đầu nhắc tới vị “tiền phong tướng quân” đó, thì ta thấy cách đánh của Tây Sơn được phản ánh qua vài nét ở “Phủ biên tạp lục” có tiến bộ, khác trước. Nếu trước kia, ta chỉ thấy Lê Quý Đôn nói tới việc quân Tây Sơn chiếm đất chiếm địa danh thì nay lần đầu, ta lại thấy ông khẳng định Tây Sơn không những chiếm, còn giữ cả thành trì lớn nổi tiếng trong lịch sử mà ông gọi là “thành Xà Bàn” (tức Chà Bàn, kinh đô cũ của Chiêm Thành, ở gần thành Bình Định ngày nay). Lần đầu tiên ta thấy Lê Quý Đôn nói tới việc Tây Sơn đánh xa, không những đánh trên bộ trên sông còn trên biển nữa kết hợp đánh thủy với đánh bộ như Nguyễn Huệ “lấy thuyền vượt biển đánh Bình Thuận… Tháng 3 đánh phá Cửa Lấp Vũng Tàu, vào cửa Cần Giờ, đốt phá Sài Gòn, lấy ba dinh Phiên Trấn Trấn Biên và Long Hồ. Phúc Thuần chạy trốn. Tướng ta nhiều người hàng…”. Đặc biệt là lần đầu tiên Tây Sơn đánh thắng cả quân Trịnh như Lê Quý Đôn đã ghi rõ: “Tháng 4, Hoàng Võ hầu Trương Công Phụng phụ trách cơ Quảng Nhất do Đoan quận công (Bùi Thế Đạt, người thay thế Hoàng Ngũ Phúc) sai đồn ở đèo Hải Vân vượt Ải Vân vào Quảng Nam, bắt lính lấy thóc, đến Bến Ván. Ngụy Nhạc mượn cớ ấy, xuất quân đánh Hoàng Võ, lại chia một cánh kỳ binh từ phía tây ra đón đường về. Hoàng Võ thua chạy về Vụng Sảng”. Các dẫn liệu đó chứng tỏ: Một số trang sách của Lê Quý Đôn đã phần nào phản ánh được thế vươn lên đặc biệt là về mặt quân sự của phong trào Tây Sơn.
Còn các cuộc chiến tranh nông dân ở đất Bắc nước ta, những cuộc chiến tranh đi trước, mở đường và báo hiệu cho cơn bão táp nông dân (xoay quanh phong trào Tây Sơn) ở thế kỷ XVIII, Lê Quý Đôn để lại cũng không mấy tư liệu. Song chỉ vài nét phác họa đó thôi, ông vẫn làm ta hình dung được phần đáng kể của mạch suối ngầm nhỏ nhưng có chiều hướng lớn lên của các cuộc nông dân nổi dậy từ thế kỷ XVI, làm tiền đề cho các tư liệu Tây Sơn như thác đổ ở thế kỷ XVIII mà ông thu được phần nào.
Lê Quý Đôn không trực tiếp nhìn thấy các cuộc khởi nghĩa của nông dân trước thời Trung hưng nhưng tiếng vang của các cuộc khởi nghĩa đó qua sách vở và truyền thuyết, trên cơ sở sự suy đổ, hủ bại của triều đại, cũng như do trực tiếp với các phong trào nông dân ở thời đại mình (khi buộc phải làm tròn trách nhiệm của một quan lại trong bộ máy phong kiến đàn áp nông dân khởi nghĩa), làm cho ông nhìn thấy một phần nào sức mạnh của nông dân và tài thao lược của những người anh hùng áo vải. Cây bút của ông phần nhiều tỏ ra khách quan nên cung cấp cho chúng ta được một số tư liệu quý, có thể tin cậy được về cuộc chiến tranh nông dân trước thời Lê Trung hưng. Ông đã mạnh dạn viết vào cuốn sử chính thức của một triều đại đang ngự trị ở nước ta hồi ấy là: Trần Tuân “làm phản ở Sơn Tây dân đông tới hàng vạn”, làm “Nghĩa Quốc Công Nguyễn Văn Lang” (con người mà ở “Phủ biên tạp lục”, “Sự tích khai thiết và khôi phục hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam” Lê Quý Đôn phải thừa nhận là “thông thao lược, giỏi thiên văn, sức khỏe bắt được hổ”) vẫn phải sợ “sai tập trung thợ ở các xưởng của bộ Công bày làm kỳ binh ở xứ Đông Hà để giữ” nhưng “đến đêm chúng hoảng sợ bỏ trốn hết”. Lúc ấy “trong ngoài chấn động”. Cũng vẫn trong cuốn sử tôn nghiêm đó, Lê Quý Đôn vẫn mạnh dạn viết về: “Trần Cảo làm phản ở chùa Quỳnh Lâm, chiếm cứ huyện Thủy Đường Đông Triều”, làm “một vùng Hải Dương đều rạp xuống như cỏ gặp gió, không ai chống cự nổi quân Trần Cảo “qua sông chiếm được kinh đô”.
Lê Quý Đôn cho thấy thế đánh của các cuộc khởi nghĩa này vẫn là “yếu chống mạnh” nhưng tỏ ra rất dũng cảm, mưu trí, linh hoạt, đạt được hiệu quả quân sự lớn như: Quân Trần Cảo “đánh giáp lá cà” với quân triều đình Lê ở Nam Giản “viên tỳ tướng tên là Hạnh bị giết chết”, tướng Lê là Trịnh Duy Sản “chia đường tiến đánh, tự mình đi tiên phong, bị giặc đem kỳ binh đánh úp, quan quân vỡ chạy, Duy Sản và Nguyễn Thương đều bị Cảo bắt được, đem về hành quán Vạn Kiếp giết chết”…
Những trang sách về chiến tranh nông dân đó, cùng với những trang sách chống ngoại xâm của Lê Quý Đôn đáng lẽ ông cần phải viết nhiều hơn nữa, thậm chí cần phải viết mạnh hơn, nhiều hơn so với cuộc nồi da xáo thịt của bọn thống trị. Song chỉ ngần ấy cũng đủ phản ánh được cái khí thế hào hùng nhất trong lịch sử quân sự nước ta, những trang lịch sử tráng lệ nhất trong pho sử cực kỳ phong phú và sinh động của nước Đại Việt từ thế kỷ 18 trở về trước, những trang lịch sử mà Lê Quý Đôn hướng ta vào khai thác, đãi cát để tìm ra những thỏi vàng nguyên chất mà bốn vấn đề quân sự cơ bản đã đi sâu ở trên mới chỉ là công việc chắt lọc sàng đãi khó nhọc đầu tiên của tác giả bài này.
Ngày 21 tháng 10 năm 1985.
* Nguồn: NHÌN LẠI LỊCH SỬ, nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 2003, Tác giả: KS. PHAN DUY KHA – TS. LÃ DUY LAN – TS. ĐINH CÔNG VĨ.

1490. Hoàng Sa ư? Đừng mơ!

FB Dong Phung Viet

Hoàng Sa ư? Đừng mơ!

Dong Phung Viet
21-12-2012
1.
Hôm nay, người ta kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Nhân dịp này, mình nảy ra ý, thử đem Quân đội nhân dân Việt Nam hồi mới thành lập, so với Quân đội nhân dân Việt Nam bây giờ xem sao.
So sánh mà chỉ dùng sự kiện (hay còn gọi là hiện tượng) thì dễ phiến diện và trở thành bất cập, còn đối chiếu bản chất thì lại rất khó, bởi bản chất vốn dĩ là trừu tượng. Thôi thì xem thử quan niệm về vai trò Quân đội nhân dân Việt Nam hồi mới thành lập với hiện nay coi có gì giống và có gì khác xưa không.
Do người ta vẫn bảo, khảo sát “lời thề” của một nhóm đối tượng (nếu họ có) là một trong những cách có thể giúp tìm hiểu quan niệm về vai trò của nhóm đối tượng đó trong tương quan riêng – chung, nên mình tra – đối chiếu “10 lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam” hồi xưa và hiện nay.
Dưới đây là vài khác biệt trong lời thề đầu tiên – giữa “10 lời thề danh dự” của thành viên Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam bây giờ), do tướng Giáp soạn và “10 lời thề danh dự” của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia không cho biết tác giả “10 lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam” hiện nay là ai và quân nhân phải thề như thế từ khi nào nhưng có thể khẳng định đó là quan điểm của Đảng CSVN vì Quân đội được đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng).
Cũng xin nói thêm là sở dĩ mình chỉ chọn, so sánh lời thề đầu tiên, vì lời thề đầu tiên luôn luôn được xem là lõi (quan trọng nhất) và cả vì so sánh – phân tích hết cả 10 lời thề danh dự của ngày xưa với bây giờ thì dài dòng quá:
o Hồi 1944: “ Hy sinh tất cả vì tổ quốc Việt Nam, chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để tiêu diệt bọn phát xít Nhật-Pháp và bọn Việt gian phản quốc, làm cho nước Việt Nam trở nên một nước độc lập và dân chủ ngang hàng với các nước dân chủ trên thế giới”.
o Bây giờ: “Hy sinh tất cả vì tổ quốc Việt Nam; dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phấn đấu thực hiện một nước Việt Nam hòa bình, độc lập và xã hội chủ nghĩa, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội”.
o So sánh những khác biệt:
Hồi mới thành lập, khi Đảng đang cố gắng để nắm chính quyền, quân nhân thề “làm cho nước Việt Nam trở nên một nước độc lập và dân chủ ngang hàng với các nước dân chủ trên thế giới”.
Bây giờ, sau khi Đảng đã trở thành tổ chức chính trị duy nhất, lãnh đạo toàn diện, quân nhân chỉ còn thề “phấn đấu thực hiện một nước Việt Nam hòa bình, độc lập và xã hội chủ nghĩa, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội”.
Ý nguyện quan trong nhất trong lời thề đầu tiên, hồi mới thành lập: “làm cho nước Việt Nam trở nên một nước độc lập và dân chủ ngang hàng với các nước dân chủ trên thế giới” đã bị đục bỏ.
Chưa kể, đem lời thề bây giờ: “phấn đấu thực hiện một nước Việt Nam hòa bình, độc lập và xã hội chủ nghĩa, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội”, so với bối cảnh chính trị thế giới và hiện tình Việt Nam, người ta dễ cười hơn dễ cảm.
Thề để người nghe (có thể cả người tuyên thệ) cười thì có nên thề không?
2.
Trong mục “10 lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam” trên Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, còn có một chi tiết khác, đó là riêng Hải quân nhân dân Việt Nam thì có lời thề thứ 11.
Lời thề thứ 11 nội dung như vầy: “Chúng ta xin thề trước hương hồn của tổ tiên, trước hương hồn của cán bộ, chiến sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc, xin hứa với đồng bào cả nước, xin nhắn nhủ với các thế hệ mai sau quyết tâm bảo vệ bằng được Tổ quốc thân yêu của chúng ta, bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa – một phần lãnh thổ và lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc”.
Tra tìm thêm trên mạng thì có vài chỗ cho biết là lời thề thứ 11, xuất hiện sau khi xảy ra vụ Trung Quốc tấn công Trường Sa, chiếm đảo Gạc Ma, bắn chìm ba tàu, giết 64 người lính Việt Nam.
Chừng đó thông tin khiến mình nảy ra vài thắc mắc:
a/ Tại sao Hải quân nhân dân Việt Nam chỉ thề “bảo vệ bằng được quần đảo Trường Sa” mà không nhắc gì đến Hoàng Sa? Chẳng lẽ Hoàng Sa không phải là “một phần lãnh thổ và lãnh hải thiêng liêng của Tổ quốc”?
b/ Tại sao lời thế thứ 11 lại chỉ dành cho quân nhân Quân chủng Hải quân? Còn Lục quân và Không quân – hai quân chủng khác của Quân đội nhân dân Việt Nam không thề lời thề thứ 11?
c/ Phải chăng cả (a) và (b) cùng là “chủ trương lớn” của Đảng?
Khi trò chuyện với một vài sĩ quan Hải quân rành rẽ chuyện Trường Sa 1988, họ bảo, trước, trong và sau khi xảy ra sự kiện Gạc Ma, bên Hải quân có rất nhiều người không đồng tình với cách ứng xử của Đảng, Nhà nước nhưng họ không thể làm gì khác hơn chuyện “ngậm đắng, nuốt cay”, chấp hành chỉ đạo từ “trên”.
Hình như vì vậy và trong bối cảnh như thế, “Lời thề thứ 11” ra đời. Nó có vẻ như một phương thức trấn an, một kiểu “công tác tư tưởng” dành riêng cho quân nhân Quân chủng Hải quân.
3.
Qua You Tube, mình được xem một video clip, cảnh lính Trung Quốc xả súng bắn vào những người lính Việt Nam trấn giữ Gạc Ma bằng… tay không và cờ. Xem cảnh đó, mình tin ai cũng phẫn nộ, ít ai cầm được nước mắt. 64 người lính Việt Nam – một nhúm người không vũ trang, trơ trọi giữa đại dương, bị kẻ thù vây bọc, bị chúng xả súng bắn gục từng người, từng người nhưng không ai nao núng – là 64 anh hùng. Giống như tiền nhân, 64 anh hùng này đem sinh mạng của mình để minh định với Trung Quốc: Trường Sa là của Việt Nam!
Trước 64 anh hùng “vị quốc vong thân” ở Trường Sa năm 1988 khoảng 14 năm, hồi 1974, có 74 người lính Việt Nam khác, cũng đem sinh mạng của họ để minh định với Trung Quốc: Hoàng Sa là của Việt Nam!
Đâu khoảng năm 2008, Bùi Thanh – một nhà báo làm việc tại tờ Tuổi Trẻ, giới thiệu trên blog của anh loạt bài “Hoàng Sa – Tường trình 34 năm sau”, kể về cuộc hải chiến bảo vệ chủ quyền Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa. Đọc loạt bài này, mình nhớ mãi chi tiết ông Lữ Công Bảy – một nhân chứng – bảo rằng, khi cuộc chiến tàn, trên đường trở về đất liền, những người lính Việt Nam tiếp tục được lệnh quay lại Hoàng Sa. Bất kể tàu hư, sức kiệt, đồng đội lớp chết, lớp bị thương, song: “…giữa khỏanh khắc yên lặng kỳ lạ và căng thẳng đó, một câu nói được thốt ra, tôi còn nhớ mãi: Dù sao đánh nhau với Trung Quốc nếu có chết cũng vinh quang hơn.. ”.
Năm 2009, Tuổi Trẻ đăng loạt bài vừa kể của Bùi Thanh, tựa loạt bài này trên Tuổi Trẻ có khác một chút so với trên blog: “Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau”. Nội dung của “Hoàng Sa – Tường trình 35 năm sau” bị lược bỏ nhiều chi tiết, trong đó có chi tiết: “Dù sao đánh nhau với Trung Quốc nếu có chết cũng vinh quang hơn… ” như “Hoàng Sa – Tường trình 34 năm sau”.
Đó là một sự thật đắng chát. Tuy cùng “vị quốc vong thân”, cùng là anh hùng nhưng 74 anh hùng Việt Nam tử trận ngoài Hoàng Sa may mắn hơn 64 anh hùng hi sinh tại Trường Sa ở chỗ, họ được đánh những kẻ công nhiên cưỡng đoạt chủ quyền của người Việt trên biển Đông.
Nguồn: FB Dong Phung Viet

1491. Một nỗi nhục quá lớn của Dân tộc!

Một nỗi nhục quá lớn của Dân tộc!

G.C. *
Về cái sổ hưu này thì tôi đã được nghe từ ngay sau ngày 16 -10 – 2012 **.
Hôm đó, chúng tôi họp lớp kỉ niệm nhiều năm sau ngày ra trường. Bạn bè sau nhiều năm không gặp nhau nên có rất nhiều chuyện, nhưng có lẽ rôm rả nhất vẫn là chuyện về cơn sốt của việc Hội nghị TW6 bỗng nhiên bị dội một thùng phuy nước lạnh khiến cho cơn sốt cả trong lẫn ngoài bị tắt ngấm, để rồi mặt ai cũng như bánh đa nhúng nước …
Một anh bạn đang tỏ ra khó hiểu và tiếc nuối là tại sao đ/c X tưởng chết đến nơi rồi do cú đòn nặng cả tấn của các đ/c Y, Z mà ai cũng cảm thấy được, nhưng cuối cùng chẳng thấy ai giáng xuống cả và cũng chẳng thấy đ/c nào chết cả, để rồi lại hoà cả làng…”Chán bỏ mẹ!…”.

Lập tức, một anh bạn khác (làm kha khá trên nhiều lĩnh vực) vội chạy lại bịt mồm anh bạn vừa phàn nàn rồi như nửa đùa nửa thật :
- Thôi thôi đi ông bạn ơi ! Ông có muốn mất mẹ nó cái sổ hưu ông đang cầm không đấy ?
- Sao lại là sổ hưu ở đây ?
- Thế ông không biết gì cả à ? Ông T. ông S. làm thế thôi chứ bây giờ ai là người mạnh nhất, có thế lực và có tiềm lực nhất nào ?
- Thì ai mà chả biết !
- Vậy thì, cứ lơ mơ với hắn rồi chó cùng dứt giậu, hắn cho một nhát, lật nhào hết tất cả rồi nhảy lên làm một En-xin thứ hai giống như Liên –Xô thì lúc đó chúng mình chỉ có mà ăn cám à ?
Cả đám “À!” lên một tiếng rồi há hốc mồm vì vỡ ra một sự thật, một sự thật rất trần trụi và rất thực tế!
Câu chuyện vẫn đeo bám tôi từ đó cho đến nay. Thật ra, tôi không nghĩ nhiều về chuyện cái sổ hưu mất hay còn mà tôi chỉ nghĩ “AI là người đã giáng quả chùy đó xuống ý thức của mỗi con người trong tình hình rối ren của đất nước hiện nay?”. Là đ/c X, để đ/c X thoát nạn ? Hay là của đ/c Y,Z vì đ/c Y, Z sợ điều đó sẽ xẩy ra? Nếu điều đó xẩy ra thì có đúng là các đ/c ấy sợ nhiều người mất sổ hưu không, hay là sợ mất một cái gì đó khác lớn hơn và thiết thân hơn rất nhiều? Nhưng họ phải nói ra như vậy để một mặt, xoa dịu và tránh được búa rìu của hàng loạt người đang hưởng lương hưu và sẽ được hưởng lương hưu – lực lượng đang đi tiên phong trong xã hội , một mặt khác đỡ bị mang tiếng nhục và hèn? Các phát ngôn trong các buổi tiếp xúc cử tri gần đây của các vị đã phần nào khẳng định được người đập quả chùy đó là ai.
Bây giờ là hai tháng sau, trên bục giảng cho các vì tinh tú của giới có học và chắc chắn mọi người trong giới này đang và sẽ có sổ lương và tiến tới đều có sổ lương hưu… thì xuất hiện một hình nhân. Cái hình nhân có cái tên cùng với một tràng những học hàm, học vị, những danh hiệu của hắn ta mà ai đọc lên cũng nhíu cả lưỡi, mỏi cả mồm đến nỗi danh nào nghe cũng kêu, danh nào nghe cũng khiếp, chúng cứ xủng xoảng đến đinh cả tai nhức cả óc, nghe xong, người lớn thì thun cả …dái, trẻ con thì vãi cả …tè! Chả là, chúng ta đang sống trong thời đại mà HÌNH THỨC là cứu cánh mà! Và quan trọng hơn tất cả là hắn được cấp một hộ chiếu có mang hình lưỡi bò trước khi bước lên cái bục giảng này đấy.
Có điều, thằng này diễn quá tồi. Ngu dốt, hợm hĩnh, tanh tưởi, và lợm giọng, buồn nôn!!!
Tổng hợp tất cả lại thì đây là một nỗi nhục quá lớn của Dân tộc, của Đất Nước.
Tôi đề nghị anh Ba, ngoài việc cặm cụi chép Sử và đưa tin hằng ngày, anh nên tập hợp toàn bộ các bài viết, bài phát biểu của tất cả mọi người ở khắp mọi nơi có liên quan đến bài “giảng” ngu xuẩn, phản Dân, hại Nước của thằng này thành một cuốn sách. Cuốn sách đó sẽ làm tài liệu lưu truyền tới mọi không gian và thời gian như một chứng cứ vạch mặt hắn và những kẻ đã cấp hộ chiếu lưỡi bò cho hắn bước lên bục giảng phun nọc độc, làm tê liệt ý chí và sức đề kháng của một Dân tộc vốn vô cùng quật cường của chúng ta. Qua đó, mọi người sẽ hiểu và chắc chắn sẽ tập hợp được rất nhiều sự đồng tình, giống như một cơ hội để trưng cầu dân ý. Qua đây cũng để tên đại tá Trần Đăng Thanh sẽ biết hắn là ai trong biển cả Nhân Dân này.
Hình như điềm báo trước của chị Trần Thanh Vân đã đến với hắn rồi!

* Bài viết lấy từ phản hồi của độc giả GC , lúc 22h22′, ngày 22/12/2012 trên bài 1481. Đại tá Trần Đăng Thanh giảng về Biển Đông cho lãnh đạo các trường Đại học, chúng tôi đã biên tập chút ít và đặt tựa đề.
** Ngày 16-10-2012, ngay sau bế mạc Hội nghị TW6 và tin tức được loan đi rộng rãi.

1492. CÔNG VÀ TỘI CỦA ĐẠI TÁ TRẦN ĐĂNG THANH

CÔNG VÀ TỘI CỦA ĐẠI TÁ TRẦN ĐĂNG THANH

QUA BÀI GIẢNG CHO CÁC HIỆU TRƯỞNG ĐẠI HỌC  
Đào Tiến Thi
9
Bài của Đại tá Trần Đăng Thanh trước hiệu trưởng các trường đại học ở Hà Nội vừa rồi có nhiều sai trái đáng lên án và trong mấy ngày qua có nhiều bài viết, nhiều comment cũng đã lên án rất gay gắt. Hầu hết những ý kiến ấy là xác đáng. Song nếu chỉ thấy ông Thanh sai hết, hỏng hết thì cũng không công bằng. Theo tôi bài nói chuyện của Đại tá Thanh có cả đúng và sai.
Trước hết tôi nói về những cái đúng: Đại tá Trần Đăng Thanh đã nói được rất nhiều sự thật về Trung Quốc. Thông qua 6 nhân vật lịch sử của Trung Quốc, ông Thanh cho ta sự thật về tư tưởng Đại Hán bá quyền của giới cầm quyền Trung Quốc từ xưa đến nay, và từ đó giúp ta hiểu được tất cả những gì nhà cầm quyền Trung Cộng đang làm hôm nay đối với nước ta.

Nhân vật thứ nhất – Khương Tử Nha – ông nói sơ sài, không nói Trung Cộng hiện nay vận dụng Khương Tử Nha như thế nào nên không bàn ở đây.
Nhân vật thứ hai là Tôn Vũ (khoảng cuối thế kỷ VI, đầu thế kỷ V TrCN). Ông Trần Đăng Thanh nói về tư tưởng quân sự của Tôn Tử như sau:
“Đánh rắn động cỏ” là mưu kế, “ve sầu lột xác” là mưu kế, “rút củi đáy nồi” là mưu kế, “rung cây dọa khỉ” là mưu kế mà hiện nay trên Biển Đông người Trung Quốc đang thực hiện một số mưu kế “rút củi đáy nồi”, “rung cây dọa khỉ”, nó rung lung tung cả”. Đặc biệt, ông Thanh nói về tư tưởng diễn biến hòa bình của Tôn Tử. Ông Thanh nói “mưu kế tư tưởng không cần đánh mà thắng, đó là chiến lược diễn biến hòa bình”. Và ông giải thích: “Ông Tôn Tử từ thế kỷ thứ 5 TCN đã định ra một mưu kế là trong chiến tranh đánh mà thắng đã là giỏi nhưng chưa phải giỏi nhất, không cần đánh mà thắng mới là người giỏi nhất trong chiến tranh. Và cái tư tưởng không cần đánh mà thắng ấy người xưa đã dùng, người nay đang dùng, trong tương lai cũng sẽ dùng. Bốn con đường: một là tiền, hai là hàng, ba là vàng, bốn là gái. Tiền-hàng-vàng-gái, tiền-hàng-vàng-trai là có thể đánh sập một thể chế chính trị, hạ gục từng đấng quân vương và xem thảm trạng gục ngã của một số cán bộ chúng ta thì xin thưa với các đồng chí quanh đi quẩn lại có mỗi cái vòng kim cô tiền-hàng-vàng-gái, tiền-hàng-vàng-trai, chấm hết”.
Lời bình:
Thứ nhất, theo Đại tá Thanh, những hành động của Trung Cộng trên Biển Đông là thực hiện các quỷ kế theo “Binh pháp Tôn Tử”. Tôn Tử là một thiên tài quân sự. Tư tưởng quân sự của Tôn Tử được người đời sau tôn thờ là “thuỷ tổ binh học phương Đông”, “thuỷ tổ binh học thế giới”, “ông thánh về binh học”. Thế thì quá nguy hiểm cho nước ta.
Thứ hai, lần đầu tiên tôi được nghe một cán bộ tư tưởng của Đảng phát ngôn một cách chính thức: kẻ đang thực hiện “diễn biến hoà bình” đối với nước ta hoá ra không phải Mỹ và phương Tây mà chính là Trung Cộng – chính là anh bạn vàng. Hả dạ làm sao! Báo QĐND, CAND nghe đấy, đừng có vấy cái tội “diễn biến hoà bình” cho “các thế lực thù địch” (mà ai cũng biết thực chất là ám chỉ Mỹ và phương Tây).
Nhân vật thứ ba là Tào Tháo. Nói đến Tào Tháo, ông Thanh chỉ nhầm một chút, là ông đồng nhất Tào Tháo trong Tam quốc diễn nghĩa với Tào Tháo thực ngoài đời. Thế cho nên ông Thanh mới cho rằng “người Việt Nam chúng ta không thích ông Tào Tháo” (ấy là Tào Tháo văn học, nhân vật hư cấu của nhà văn La Quán Trung) còn “người Trung Quốc lại rất ca ngợi ông Tào Tháo” (ấy là Tào Tháo trong lịch sử – Tào Tháo thật). Tư tưởng của Tào Tháo, ông Thanh đúc kết trong một câu của chính Tào Tháo: “Thà ta mang tiếng hại người chứ đừng bao giờ để người hại ta”. Liên hệ đến ngày nay, trước sách lược “Ta thà phụ người…” của Tào Tháo mà nhà cầm quyền Trung Cộng đang vận dụng, ông Thanh cho rằng: “Trong khi đó ta đối phó bị động. Tôi phải nói với các thầy biết, kể cả các trường đại học, lãnh đạo sinh viên ở đây cũng vẫn bị động với công tác tuyên truyền của đối phương”.
Lời bình: Phương châm “Thà ta mang tiếng hại người chứ đừng bao giờ để người hại ta” của Tào Tháo hiểu đơn giản là “ta phải vì ta và chỉ vì ta thôi”, và “ta” đang nói đây là lợi ích dân tộc. Vận dụng ở Việt Nam hiện nay theo Đại tá Thanh, ta phải biết chủ động ra đòn trước về mặt tuyên truyền, đặc biệt trong sinh viên. Ông phê “Lãnh đạo sinh viên ở đây cũng vẫn bị động với công tác tuyên truyền của đối phương” là rất đúng. Trong khi nhà cầm quyền Trung Cộng kích động chủ nghĩa dân tộc trong tuổi trẻ Trung Quốc thì ở Việt Nam trái lại, lại đi dìm tinh thần yêu nước của thanh niên, sinh viên. Điển hình nhất là việc Đại học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh cấm sinh viên đi biểu tình, tuyên bố đuổi học sinh viên nào đi biểu tình chống Trung Quốc xâm lược.
Nhân vật thứ tư ông Thanh đề cập là Tôn Trung Sơn. Tuy tôi cũng biết cái chi tiết Tôn Trung Sơn coi khinh dân tộc Việt Nam và định lôi kéo Phan Bội Châu vào công cuộc giải phóng Trung Hoa trước rồi sẽ giúp Việt Nam sau nhưng về cơ bản từ trước tới nay tôi vẫn kính trọng Tôn Trung Sơn, nhà cách mạng đề cao chủ nghĩa “tam dân”. Hoá ra không phải thế! Nhờ Trần đại tá, tôi mới biết ông này cũng chả tốt đẹp gì. Ở thời Tôn Trung Sơn, Trung Quốc có 400 triệu dân mà ông ta mơ ước xây dựng được một quân đội 40 triệu người vì phương châm của ông ta là “quân mạnh thì nước giàu, nước giàu thì quân mạnh”.
Lời bình: Sợ thật. Muốn giàu có nhưng không lo làm ăn mà chỉ tìm cách đi ăn cướp. Ông Tôn Trung Sơn là người phương Nam mà mang tư tưởng của các thủ lĩnh “di rợ” phía tây bắc Trung Quốc thời xưa, luôn dựa vào sự thiện chiến của quân đội để cướp phá thiên hạ, trong đó có nước Trung Hoa khổng lồ văn minh hơn họ nhiều lần.
Nhân vật thứ năm là Mao Trạch Đông. Ông Thanh phân tích tinh thần chính trong sách Mao Trạch Đông nghìn năm công tội: “Mao Trạch Đông công ba tội bảy”. Công trong lãnh đạo cách mạng giải phóng đất nước. Tội trong 27 năm ở cương vị chủ tịch Đảng, chủ tịch nước đã làm chết 57,5 triệu người dân. Cuối cùng Đại tá Thanh cũng kết luận như tác giả sách trên: “Mao có ba phần công, bảy phần tội”. Đặc biệt Đại tá Thanh phân tích tư tưởng chính của Mao là “Chính quyền treo trên đầu ngọn súng” (đúng ra: “Súng đẻ ra chính quyền”). Đại tá Thanh nói: “Ông Mao quá lạm dụng chuyên chính, quá lạm dụng cây súng. Ông ta giải thích súng đẻ ra chính quyền, súng đẻ ra niềm tin, súng đẻ ra chiến thắng, súng đẻ ra tất cả. Cho nên tất cả là ở súng”.
Lời bình:
- Đại tá Thanh biết rõ tội ác của Mao Trạch Đông đối với nhân dân Trung Quốc. Từ đây có thể suy ra: với dân Trung Quốc, Mao còn ác thế, thì nó coi dân Việt ra gì (nên nhớ là hiện nay Trung Cộng vẫn đề cao Mao Trạch Đông).
- Từ tư tưởng “Súng đẻ ra chính quyền” của Mao Trạch Đông, chắc Đại tá Trần Đăng Thanh muốn nói rằng Trung Quốc sẽ dùng vũ lực để thôn tính Việt Nam. Điều này khác hẳn với các ý kiến gần đây nhất của TBT Nguyễn Phú Trọng và Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh là luôn ca ngợi Mao Trạch Đông.
Nhân vật cuối cùng, Đại tá Thanh đề cập là Đặng Tiểu Bình. Ông Thanh cho biết chủ trương của Đặng Tiểu Bình gồm 24 chữ: “lặng lẽ quan sát, giấu mình chờ thời, giữ vững trận địa, quyết không đi đầu, nắm vững thời cơ, lẳng đi không tích”. Còn phương pháp Đặng dạy cán bộ Trung Cộng là: “một hòn đá, hai con mèo, ba con gà, bốn con cá”. Ông Thanh giải thích: Một hòn đá tức nền tảng tư tưởng của họ là kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Mao Trạch Đông. Hai con mèo là “mèo trắng hay mèo đen, cứ mèo nào bắt được chuột đều là mèo quý”. Ba con gà là “cái gì có lợi cho nhân dân Trung Quốc là bắt lấy, bắt gà, cái gì có lợi cho Đảng cộng sản Trung Quốc, bắt lấy, cái gì có lợi cho quân đội Trung Quốc là bắt lấy”. Bốn con cá thì “chỉ bốn nguyên tắc” tức “bốn hiện đại hóa” (nông nghiệp, công nghiệp, khoa học công nghệ, quân đội). Ông Thanh nhấn mạnh “hai khái niệm” của Đặng: 1. Hàng hóa của Trung Quốc tới đâu thì biên giới của Trung Quốc tới đó. 2. Sức mạnh hải quân Trung Quốc tới đâu thì biển của Trung Quốc tới đó. Đặc biệt, Đại tá Thanh còn cho chúng ta biết: ông Đặng năm 1997, trước khi chết, đã dặn các thuộc hạ rằng: xác của ông ta mang hỏa táng chia làm 3 phần, một phần để lại thờ, một phần rải xuống sông Trường Giang, phần thứ ba rải xuống Biển Đông. Và Đại tá Thanh kết luận: “Từ những vấn đề đó ta thấy ông Đặng là người khởi xướng và khát vọng cháy bỏng của ông Đặng là biểu tượng của Trung Quốc, là vấn đề Biển Đông”.
Lời bình:
- “Hàng hóa của Trung Quốc tới đâu thì biên giới của Trung Quốc tới đó”. Thôi thế thì chết rồi. Hàng hoá Trung Quốc tràn ngập mọi ngõ ngách Việt Nam, đến cả con cá, mớ rau, cái tăm cũng của Trung Quốc, thì biên giới Trung Quốc đã đến tận Hà Tiên rồi còn gì.
- “Sức mạnh hải quân Trung Quốc tới đâu thì biển của Trung Quốc tới đó”. Thế nghĩa là nó bất chấp Luật biển quốc tế, bất chấp các công ước quốc tế, bất chấp Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông, bất chấp tất cả lẽ phải, đạo lý,… Vậy thì còn “đấu tranh bằng phương pháp hoà bình” thế nào được? “Thương thảo trên tinh thần đồng chí, anh em” thế nào được?
Để kết luận về Trung Quốc và vấn đề Biển Đông, Đại tá Thanh nói:
“Một là họ đẩy mạnh tuyên truyền Biển Đông là của Trung Quốc, tạo dựng hành lang pháp lý với quốc tế, đấy là việc làm đầu tiên của họ. Thứ hai là đẩy mạnh đầu tư nâng cấp vùng chiếm đóng đặc biệt là Hoàng Sa. Thứ ba là ngăn cản phá hoại các hoạt động kinh tế trên Biển Đông của ta. Thứ tư là đẩy mạnh đánh bắt thủy sản tạo ra vùng đánh bắt truyền thống. Thứ năm, thăm dò, khảo sát, mời thầu vùng tài nguyên trên biển của chúng ta. Thứ sáu, tìm mọi cách để hạ đặt giàn khoan trên biển của ta nếu ta không ngăn chặn kịp thời. Thứ bảy là chiếm bãi cạn của ta trong trường hợp ta không có người chốt giữ, nếu mà ta sơ sểnh cái là nó cướp luôn”.
Ở phần cuối bài, ông Thanh còn nói về tội của Trung Cộng đối với châu Phi: “Châu Phi họ đang đánh giá Trung Quốc là một dạng thực dân kiểu mới, đang tàn phá đất nước Châu Phi rất lớn”.
Lời bình cho đoạn này và kết lại lời bình tất cả các đoạn trên:
Ối chao ôi, thế là Trung Cộng trong chính con mắt của Đại tá Trần Đăng Thanh là kẻ THÂM, ÁC , ĐỂU, THAM,… chả còn thiếu cái xấu gì trên đời nữa.
Phần trên là khẳng định công của Đại tá Trần Đăng Thanh, tức là những cái được của ông trong cuộc huấn thị các thầy hiệu trưởng đại học. Điều đáng chú ý không phải chỉ ở chỗ ông nêu được những cái THÂM, ÁC , ĐỂU, THAM,… của nhà cầm quyền Trung Cộng (cái này nhiều người đã biết), mà quan trọng là: đây là phát ngôn của một quan chức của Đảng và Nhà nước và phát ngôn trong môi trường chính thức. Qua bài này tôi xin gửi đến ông Trần Đăng Thanh một lời cảm ơn thực sự.
Tuy nhiên, ghi công của ông Trần Đăng Thanh, không có nghĩa xem nhẹ những sai trái của ông, tập trung ở nửa sau của bài.
Trước hết, sau khi kể tội Trung Cộng như trên, ông lại xoay sang ca ngợi Trung Cộng hết lời. Ông nói:
“Vàtrong 4 năm kháng chiến chống Pháp, 21 năm chống Mỹ, nhân dân Trung Quốc, nhà nước Trung Quốc đã từng nhường cơm xẻ áo dành cho chúng ta từ hạt gạo, từ khẩu súng, từ đôi dép để chúng ta giành thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp và thắng Mỹ. (…) Ta không thể là người vong ơn bội nghĩa, đấy là đối với Trung Quốc hai điều không được quên”.
Sau đó ông Thanh lại còn quay sang chửi Mỹ:
“Các đồng chí nhớ người Mỹ chưa hề, chưa từng và không bao giờ tốt thật sự với chúng ta cả. Phải nói rõ luôn.Nếu có tốt chỗ này, có ca ngợi chúng ta chỗ kia, có ủng hộ chúng ta về Biển Đông chẳng qua vì lợi ích của họ. Họ đang thực hiện “thả con săn sắt, bắt con cá rô”. Họ chưa bao giờ tốt thật sự với chúng ta, tội ác của họ trời không dung, đất không tha”.
Lời bình: Ông Thanh chỉ nói Mỹ xấu như thế chứ không chứng minh được Mỹ xấu ở chỗ nào. Nếu vậy có thể nói: Nếu Mỹ không tốt với Việt Nam thì Mỹ cũng chẳng THÂM, ÁC , ĐỂU, THAM,… đối với Việt Nam như là Trung Cộng. Ở phần sau, ông Thanh còn nói: “Chúng ta đang sống trong thế giới mà mọi người phải dựa vào nhau để tồn tại”. Ấy thế mà ông không hề nghĩ đến việc dựa vào Mỹ (giàu mạnh như nước Nhật cũng vẫn phải dựa vào Mỹ kia mà); trái lại ông Thanh lại đả kích Mỹ.
Có một chỗ ông Thanh cố nói xấu về Mỹ thì hoá ra lại nói tốt về họ: “Để thay đổi Việt Nam, Mỹ cần phải dựa vào kinh tế và chất xám của thế hệ trẻ Việt Nam được học tập và đào tạo tại Mỹ và phương Tây. (…) Thông qua giáo dục đào tạo là con đường ngắn nhất, con đường hiệu quả nhất để cải thiện hình ảnh người Mỹ trong con mắt thế hệ trẻ người Việt Nam”.
Và điều lạ lùng hơn, sau khi nêu ra bao nhiêu âm mưu thủ đoạn thâm độc của Trung Cộng, ông Thanh nói chung chả nêu được chiến lược, sách lược đối phó của ta bây giờ là thế nào, ngoài việc nói một cách chung chung là “đấu tranh bằng phương pháp hoà bình”. Thật là mâu thuẫn: một kẻ lì lợm như thế thì nghĩa lý nào đem giảng giải cho nó được!
Kinh khủng hơn, ông Thanh lại đặt phương châm giữ “hoà bình” cao hơn chủ quyền quốc gia: “Như vậy điều thứ nhất không được mất là chủ quyền và quyền chủ quyền. Điều thứ hai không được mất đó là môi trường hòa bình, thứ hai và thứ nhất lại mâu thuẫn với nhau cho nên xin thưa với các đồng chí không được mất chủ quyền và quyền chủ quyền nhưng phải ưu tiên tối thượng là giữ được môi trường hòa bình”.
Lời bình: Nghĩa là sẵn sàng quỳ gối, dâng đất cho ngoại bang. Đổi lấy hoà bình bằng mọi giá, kể cả hoà bình trong nô lệ, trong tủi nhục.
Ở phần trên, ông Thanh nhắc đi nhắc lại: “không có kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia dân tộc là vĩnh viễn”, thế nhưng lại bắt Việt Nam phải vĩnh viễn làm bạn với Trung Cộng!
Cuối cùng ông Thanh còn hạch tội những người chống Trung Cộng. Trước hết là những người chỉ trích Trung Cộng: “Xin thưa với các đồng chí, về mặt nhận thức mà nói, khi giải quyết vấn đề về Hoàng Sa, Trường Sa hay đến tình hình Biển Đông, chúng ta không được phép là chĩa mũi dùi vào một phía nào đó mà hiện nay thiên hướng là cứ tập trung vào mỗi ông Trung Quốc.Xin thưa với các đồng chínếu chúng ta chỉ tập trung vào mỗi một mình ông Trung Quốc là hoàn toàn chưa đúng, chưa chính xác…”
Đặc biệt ông Đại tá vu cáo, mạt sát những người biểu tình chống Trung Cộng xâm lược:
Năm 2007 chúng ta có 4 đợt, 4 cuộc biểu tình diễn ra chống Trung Quốc. (…). Đặc biệt năm 2011 có 11 cuộc biểu tình bất hợp pháp (…) Báo cáo các đồng chí, tình hình rất phức tạp ở chỗ ví dụ ngày 18 tháng 9 năm 2011 nhằm thử phản ứng của Chính quyền Hà Nội có khoảng 20 người chia thành từng nhóm tại khu vực Tượng đài Lý Thái Tổ, khu vực Bờ Hồ Hoàn Kiếm để thăm dò trực tiếp, duy trì phản động tụ tập. Đáng chú ý là ngày mùng 9, 9h sáng ngày 16 tháng 10 năm 2011 đối tượng làBùi Thị Minh Hằng ở Bà Rịa – Vũng Tàu cùng 17 người tụ tập ở Đền Ngọc Sơn có hành vi la hét, chửi bới, lăn ra đường vu cáo bị ăn cướp lắc vàng rồi v.v…, cắt máu tự tử v.v… làm hành động rất phức tạp.Năm 2012, từ ngày mùng 1 tháng 7 đến nay có 4 cuộc biểu tình bất hợp pháp (…) Xin thưa với các đồng chí, đây là việc làm của một bộ phận ít sinh viên thôi, chứ đại bộ phận học sinh, sinh viên của chúng ta là tốt. [Có nghĩa sinh viên đi biểu tình là sinh viên xấu – ĐTT] Và số này rất ít thôi nhưng nó đang lợi dụng vấn đề này để mà gây rối, yêu nước nhưng mà phải đúng lúc. Tôi bảo với các đồng chí, mấy vị biểu tình ấy viết đơn tình nguyện ra Hoàng Sa, Trường Sa đi xem có đi không hay lúc đó lại kêu em đau khớp, kêu em đau dạ dày. Báo cáo các đồng chí chỉ cần ngồi tàu từ đây ra đảo gần nhất của Trường Sa thôi mất 3 đêm 4 ngày rồi, không cần phải… Nhưng nó cho mấy chục nghìn để thế nọ thế kia”.
Lời bình: Thật là vô cùng bậy bạ. Dựa vào đâu mà dám vu cáo, thoá mạ người yêu nước đi biểu tình chống xâm lược như vậy? Ông Thanh nên nhớ rằng nhà cầm quyền tuy đàn áp biểu tình nhưng không bao giờ dám nhân danh đàn áp biểu tình. Bởi vì quyền biểu tình được ghi trong Hiến pháp và người đi biểu tình chỉ có mục đích chống Trung Cộng xâm lược. Nhà cầm quyền khi đàn áp biểu tình luôn phải núp bóng bằng cách quy tội hành động biểu tình là “gây rối trật tự công cộng”, một sự đánh tráo khái niệm trơ trẽ và bỉ ổi.
Cuối cùng ông Thanh đe doạ các thầy hiệu trưởng đại học:
“Nếu trường đại học nào còn để sinh viên tham gia biểu tình bất hợp pháp,  trước hết khuyết điểm thuộc về các đồng chí Hiệu trưởng và Ban Giám hiệu trường đó, trước hết thuộc về Bí thư Đảng ủy – phòng quản lý sinh viên của trường đại học đó.Nếu để cho công an thành phố Hà Nội hoặc v..v… người ta giữ sinh viên của mình, người ta điện mời thầy nọ mời thầy kia, ở trường nọ ở trường kia đến nhận sinh viên của mình thì đấy là khuyết điểm của chúng ta”.
Thế là ông Đại tá bắt các thầy phản bội lại chính mình: các thầy dạy sinh viên phải biết yêu Tổ quốc nhưng sinh viên nào có tình yêu Tổ quốc thì lại có tội và các thầy cũng là người có tội!
Tóm lại, Đại tá Trần Đăng Thanh phải nói là người “đi guốc vào bụng Trung Cộng”, hiểu thấu tim đen của Trung Cộng. Ấy thế mà ông lại chủ trương phải “hoà” với Trung Cộng bằng mọi giá. Mà để đổi lấy cái gì? Để đổi lấy cái sổ hưu cho một số người. Một cái sổ hưu nhiều nhất là của vài triệu người còn thì thí mạng gần một trăm triệu đồng bào còn lại. Một cái sổ hưu vài triệu bạc của tuổi già, chỉ ít năm sau chết là hết. Con cháu sau đó không còn đất, không còn biển, đến Tổ quốc cũng không còn, ông  Đại tá Trần Đăng Thanh không cần biết!
ĐTT
* Bài này cũng được blog Bùi Văn Bồng đăng, nhưng với tựa đề khác: Nhiều điểm ‘tự mâu thuẫn” trong BÀI NÓI CỦA ĐẠI TÁ THANH.

 Vụ phá nhà ông Vươn bị nghi 'bỏ lọt tội phạm'

Ngày 21/12, Liên chi hội nuôi trồng thủy sản nước lợ huyện Tiên Lãng (Hải Phòng) có công văn gửi các cơ quan tố tụng về việc không đồng tình với kết luận điều tra vụ hủy hoại tài sản tại nhà ông Đoàn Văn Vươn.
Nguyên phó chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng Nguyễn Văn Khanh. Ảnh: Thái Thịnh.
Nguyên phó chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng Nguyễn Văn Khanh tại một cuộc họp sau khi vụ việc xảy ra. Ảnh: Thái Thịnh.

Liên chi hội cho rằng cơ quan điều tra xác định 19 người trong đoàn cưỡng chế trực tiếp đốt, phá nhà ông Vươn và ông Đoàn Văn Quý (em ông Vươn) nhưng không công bố danh tính, không truy cứu trách nhiệm hình sự là "bỏ lọt tội phạm".
Kết luận của cơ quan điều tra nói đến việc làm của ông Bùi Thế Nghĩa (Bí thư huyện ủy Tiên Lãng), ông Lê Văn Hiền (nguyên chủ tịch huyện Tiên Lãng) song chưa có biện pháp xử lý. "Theo chúng tôi, việc Công an Hải Phòng quy kết ông Nguyễn Văn Khanh (nguyên phó chủ tịch huyện Tiên Lãng) phải chịu trách nhiệm toàn bộ về hành vi tổ chức và thực hiện việc hủy hoại tài sản là không chính xác", văn bản nêu.
Liên chi hội cho rằng "nếu không có chủ trương của người đứng đầu là ông Bùi Thế Nghĩa (Bí thư huyện ủy Tiên Lãng), nếu không có quyết định thu hồi đất và quyết định cưỡng chế đất của ông Lê Văn Hiền (nguyên chủ tịch huyện Tiên Lãng) và nếu không có sự đồng thuận của ban chỉ đạo cưỡng chế ... thì không có cuộc cưỡng chế".
Liên chi hội đề nghị VKSND thành phố Hải Phòng trả lại hồ sơ để yêu cầu Công an Hải Phòng điều tra lại vụ việc một cách khách quan, toàn diện, đúng pháp luật.
Theo kết luận điều tra, thực hiện quyết định cưỡng chế 19,3 ha của gia đình ông Đoàn Văn Vươn ở khu Cống Rộc, xã Vinh Quang, ngày 5/1, UBND huyện Tiên Lãng tổ chức lực lượng cưỡng chế gồm hơn 100 người do ông Khanh làm trưởng đoàn. Anh em ông Vươn dùng súng chống lại đoàn cưỡng chế khiến 6 công an, bộ đội bị thương.
Chiều cùng ngày, ông Khanh phát lệnh phá nhà trông đầm và đốt lều của ông Vươn. Ông Khanh còn bị cáo buộc đã ra lệnh cho lực lượng cưỡng chế tháo dỡ nhà trông đầm của ông Quý, thuê máy xúc đến phá dỡ.
Liên quan vụ việc, cơ quan điều tra xác định ngoài ông Khanh còn có trách nhiệm của 3 bị can Phạm Xuân Hoa (nguyên trưởng phòng Tài nguyên môi trường huyện, phó trưởng ban chỉ đạo cưỡng chế), Lê Thanh Liêm (nguyên chủ tịch xã Vinh Quang) và Phạm Đăng Hoan (nguyên bí thư xã). Cả 4 người đều bị đề nghị truy tố tội Hủy hoại tài sản.
Thái Thịnh - Hải Hưng
(Báo Tiền phong)

 Nhật kêu gọi các nước sẵn sàng ứng phó với Trung Quốc

“Chính sách biển của Trung Quốc sẽ đe dọa an ninh khu vực và cộng đồng quốc tế, các nước cần đề phòng Trung Quốc sử dụng sức mạnh quân sự”.
Trung Quốc tham vọng mở rộng không gian sinh tồn và phát triển bằng cách vươn mạnh ra biển, chủ trương xây dựng "cường quốc biển". Trong hình là tàu sân bay Liêu Ninh của Hải quân Trung Quốc.
Trung Quốc tham vọng mở rộng không gian sinh tồn và phát triển bằng cách vươn mạnh ra biển, chủ trương xây dựng "cường quốc biển". Trong hình là tàu sân bay Liêu Ninh của Hải quân Trung Quốc.
Tờ “Nhân Dân” Trung Quốc vừa có bài viết cho rằng, do tranh chấp lãnh thổ đảo Senkaku/Điếu Ngư giữa Trung-Nhật nóng lên, Chính phủ Nhật Bản khẩn trương nỗ lực nghiên cứu mọi động thái quân sự của Trung Quốc.
Vào ngày 19/12, cơ quan nghiên cứu phòng vệ Nhật Bản đã công bố “Báo cáo bảo đảm an ninh Trung Quốc năm 2012” đồng bộ cả ba thứ tiếng gồm tiếng Nhật, tiếng Anh và tiếng Trung, tập trung phân tích vai trò của Quân đội Trung Quốc trong tranh chấp chủ quyền trên biển.
Báo cáo này cho rằng, chính sách biển của Trung Quốc sẽ đe dọa an ninh khu vực và cộng đồng quốc tế. Báo cáo kêu gọi các nước có tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc cần làm tốt công tác chuẩn bị, đề phòng Trung Quốc sử dụng sức mạnh quân sự.
Báo cáo nhấn mạnh: “Quân đội Trung Quốc tìm cách khẳng định vai trò của họ trong lĩnh vực biển, trong khuôn khổ Ủy ban phòng thủ biển của Trung Quốc, Quân đội Trung Quốc chiếm vị trí chủ đạo mang tính trung tâm.
Trên lĩnh vực biển, các cơ quan ban ngành của Trung Quốc thống nhất về hành động. Giữa Bộ Ngoại giao với các tổ chức sức mạnh trên biển như hải quân, hải giám và ngư chính đã tiến hành hoạt động song song”.
Lực lượng Hải giám, Ngư chính Trung Quốc muốn phô trương sức mạnh ép Nhật thừa nhận có tranh chấp, mất quyền kiểm soát thực tế, từ bỏ chủ quyền đảo Senkaku.
Lực lượng Hải giám, Ngư chính Trung Quốc muốn phô trương sức mạnh ép Nhật thừa nhận có tranh chấp, mất quyền kiểm soát thực tế, từ bỏ chủ quyền đảo Senkaku.
Đồng thời, báo cáo này cũng thể hiện sự cảnh giác, đề phòng rất cao đối với việc Trung Quốc tăng cường sức mạnh cho lực lượng chấp pháp trên biển: “Đến tháng 11/2012, Hải giám Trung Quốc có 29 tàu hải giám có lượng giãn nước trên 1.000 tấn và 10 máy bay. Hiện nay, Trung Quốc đang chế tạo 36 tàu hải giám có trọng tải lớn, có kế hoạch đưa vào sử dụng trước năm 2014”.
Báo cáo phân tích, đối với Trung Quốc – một nước có nền kinh tế phát triển rất nhanh, tầm quan trọng của vấn đề biển ngày càng tăng cao. Vấn đề biển liên quan đến 3 phương diện như quyền lợi kinh tế, chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải và an ninh.
Trung Quốc không ngừng gia tăng các hoạt động đòi hỏi chủ quyền trên biển, chủ yếu là các nhà lãnh đạo Trung Quốc tăng cường ý thức đối với nguy cơ an ninh trên biển, cho rằng môi trường xung quanh của Trung Quốc có sự thay đổi, đã xảy ra những vấn đề mới với các nước láng giềng trong vấn đề phòng thủ trên biển.
Rất nhiều tàu công vụ của Trung Quốc có tiền thân là tàu chiến của Hải quân Trung Quốc. Trong hình là tàu Ngư chính-206 có lượng giãn nước 5.800 tấn, vốn là tàu đo đạc biển xa Lý Tứ Quang của Hải quân Trung Quốc.
Rất nhiều tàu công vụ của Trung Quốc có tiền thân là tàu chiến của Hải quân Trung Quốc. Trong hình là tàu Ngư chính-206 có lượng giãn nước 5.800 tấn, vốn là tàu đo đạc biển xa Lý Tứ Quang của Hải quân Trung Quốc.
Trong vấn đề đảo Senkaku, ông Masayuki Masuda, chủ nhiệm Viện nghiên cứu Quốc phòng Nhật Bản, tác giả bản báo cáo này cũng đã bổ sung thêm: “Trung Quốc điều các tàu thuyền đến vùng biển lân cận đảo Senkaku do Nhật Bản kiểm soát là một chiến lược lâu dài, mục tiêu cuối cùng của họ là muốn thay đổi tình hình kiểm soát thực tế của Nhật Bản đối với hòn đảo này. Cá nhân tôi cho rằng, nếu Nhật Bản không tăng cường các trang bị, thì trong 2-3 năm tới Nhật Bản sẽ mất ưu thế”.
Tuy nhiên, vị cố vấn quân sự Nhật Bản này cũng cho rằng: “Hiện nay, khả năng Trung Quốc sử dụng vũ lực đối với Nhật Bản còn rất thấp, Chính phủ Trung Quốc đang hết sức thận trọng trong việc điều động tàu thuyền, cho thấy họ cũng cố gắng tránh để tình hình căng thẳng leo thang nghiêm trọng”.
Được biết, Trung Quốc đang ngày càng tỏ rõ thái độ cứng rắn trên các vùng biển xung quanh như biển Hoa Đông, biển Đông. Họ đã liên tiếp đẩy tình hình căng thẳng trong tranh chấp đảo Senkaku lên mức nghiêm trọng, đáng chú ý là gần đây, Trung Quốc liên tiếp triển khai các tàu chấp pháp cỡ lớn ở vùng biển Hoa Đông, vùng biển lân cận nhóm đảo Senkaku như tàu Hải giám-137 (3.000 tấn), tàu Ngư chính-206 (5.800 tấn)… Thậm chí, Trung Quốc cũng đã lần đầu tiên điều máy bay hải giám B-3837 xâm nhập không phận đảo Senkaku.
Có chuyên gia cho rằng, tàu Ngư chính, Hải giám Trung Quốc có thể trang bị vũ khí hạng nặng khi xung đột quân sự xảy ra.
Có chuyên gia cho rằng, tàu Ngư chính, Hải giám Trung Quốc có thể trang bị vũ khí hạng nặng khi xung đột quân sự xảy ra.
Trước sức ép ngày càng căng thẳng từ phía Trung Quốc, Nhật Bản cũng tỏ thái độ hết sức cứng rắn, đồng thời triển khai nhiều hành động đáp trả, giữ vững sự kiểm soát thực tế của họ đối với nhóm đảo Senkaku, trong đó đáng chú ý là họ đã điều tới 8 máy bay chiến đấu F-15 để xua đuổi máy bay hải giám B-3837 khi xâm phạm bầu trời đảo Senkaku trong thời gian qua…
Bên cạnh đó, gần đây, Nhật Bản cũng có nhiều động thái thực tế như tăng chi tiêu mua tàu tuần tra cỡ lớn lớp nghìn tấn và máy bay trực thăng quân dụng có khả năng hoạt động trong điều kiện thời tiết xấu, tăng cường sức mạnh cho Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản.
Ngoài ra, Nhật Bản cũng tăng cường hoạt động trinh sát, do thám, cảnh báo sớm trên biển, theo dõi mọi động thái của Trung Quốc ở biển Hoa Đông, nhất là vùng biển đảo Senkaku.
Các vùng biển trong khu vực như biển Hoa Đông, biển Đông đang thực sự nóng lên do sự "quần đảo" của các lực lượng tàu công vụ Trung Quốc.
Các vùng biển trong khu vực như biển Hoa Đông, biển Đông đang thực sự nóng lên do sự "quần đảo" của các lực lượng tàu công vụ Trung Quốc.
(GDVN)

 X-47B sẽ vô hiệu hóa tàu sân bay Trung Quốc?

X-47B sẽ giúp hạm đội tàu sân bay của Hải quân Mỹ có thể tác chiến ở ngoài tầm với của các tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Trung Quốc.
X-47B, máy bay không người lái trinh sát/tấn công đầu tiên trên thế giới được thiết kế để cất và hạ cánh trên tàu sân bay của Hải quân Mỹ.
Nó được mệnh danh là sát thủ của Hải quân Mỹ. Tuy nhiên, khả năng chiến đấu của X-47B sẽ còn mạnh mẽ hơn sau khi Hải quân Mỹ thông báo sẽ bổ sung thêm hệ thống tiếp nhiên liệu trên không cho X-47B và tới năm 2014, sẽ có ít nhất một trong 2 nguyên mẫu X-47B loại này thử nghiệm.

Máy bay không người lái tàng hình X-47B.
Máy bay không người lái tàng hình X-47B.
Theo chuyên gia quân sự David Ace của tạp chí Wired, việc trang bị hệ thống tiếp nhiên liệu trên không sẽ cho phép X-47B có thể thực hiện chuyến bay trong khoảng cách 3.000 dặm (4.828 km), bằng 10 lần khả năng của một máy bay chiến đấu có người lái truyền thống.
Với tầm hoạt động này, X-47B sẽ giúp các hạm đội tàu sân bay của Hải quân Mỹ có thể tác chiến ở ngoài tầm với của các tên lửa đạn đạo liên lục địa phóng từ mặt đất và từ các tàu ngầm mà được mạnh danh là “sát thủ diệt tàu sân bay” của Hải quân Trung Quốc.
X-47B được Northrop Grumman thiết kế có hình dáng khí động học khá giống với loại máy bay ném bom tàng hình chiến lược có người lái B-2 Spirit của Không quân Mỹ nhưng có kích cỡ nhỏ hơn. Do ra đời sau nên nó được thừa hưởng những tinh túy công nghệ tối tân nhất của ngành hàng không Mỹ và trở thành máy bay không người lái tối tân nhất của Quân đội Mỹ hiện nay.

Máy bay không người lái tàng hình X-47B.
Máy bay không người lái tàng hình X-47B.
Điều này hoàn toàn dễ hiểu bởi X-47B chính là kẻ đánh bại những đối thủ đáng gờm của nó trong chương trình phát triển trình diễn máy bay trinh sát tấn công không người lái tàng hình (UCAS-D) mà còn có một số kẻ bại trận khác, bao gồm Boeing X-45, Avenger của General Atomics, và Phantom Ray cũng của Boeing.
X-47B được ứng dụng những công nghệ tàng hình tiên tiến nhất cả về công nghệ thiết kế khí động học và vật liệu cùng nhiều công nghệ tàng hình “bí mật” khác. Toàn bộ 2 khoang vũ khí của X-47B đều được thiết kế nằm trong thân để có thể tăng cường tối đa khả năng tàng hình, do đó, nó dễ dàng luồn sâu vào bên trong lãnh thổ của đối phương để thu thập những thông tin tình báo, trinh sát mà không hề bị phát hiện.
Với tải trọng vũ khí mang theo tới 2.000 kg, bao gồm các loại bom và tên lửa hàng không tiên tiến, X-47B có thể tiêu diệt những mục tiêu có giá trị cao của đối phương và trở về tàu sân bay một cách an toàn.
X-47B có chiều dài 11,63 m, sải cánh mở rộng 18,92 m, cao 3,1 m, trọng lượng rỗng 6.350 kg, trọng lượng cất cánh tối đa (gồm cả vũ khí và nhiên liệu) 20.215 kg. Máy bay được trang bị một động cơ phản lực Pratt&Whitney F100-220U, đạt tốc độ hành trình cực đại là Mach 0,45 (khoảng 551 km/h), trần bay 12.190 m.
Đột phá
Ngày 29/11/2012, chiếc X-47B thử nghiệm thành công việc cất cánh bằng máy phóng hơi nước. Đây là một bước đột phá tiến tới việc triển khai loại máy bay không người lái tàng hình vũ trang này trước khi được đưa lên các tàu sân bay.
Tàu sân bay CVN-75 USS Truman của Hải quân Mỹ đã được lắp đặt các thiết bị và cài đặt phần mềm thích ứng cho hoạt động của máy bay X-47B để chuẩn bị cho việc thử nghiệm cất cánh  lần đầu tiên trên tàu sân bay của X-47 trong mùa Đông năm 2012.

Thông số kỹ thuật X-47B
Thông số kỹ thuật X-47B
Tàu sân bay Truman sẽ trải qua 3 tuần thử nghiệm X-47B, bắt đầu từ ngày 9/12/2012, bao gồm cả thời gian ở cảng Norfolk và di chuyển dọc theo bờ biển Đại Tây Dương. Các kỹ sư và thủy thủ sẽ sử dụng khối hiển thị điều khiển bằng tay (CDU) để điều khiển máy bay di chuyển trên boong tàu sân bay.
Tất cả các công việc chuẩn bị cho X-47B cất cánh trên tàu sân bay gần hoàn thiện, mọi việc đều diễn ra suôn sẻ và điều còn lại là chờ đợi “bước đột phá” khi X-47B cất cánh thành công trên tàu sân bay trong những ngày tới.
Hải quân Mỹ đang dần chạm tới cột mốc quan trọng nhất của họ để có thể tiến tới triển khai “sát thủ tên lửa đạn đạo” X-47B trên tàu sân bay của họ. Cán cân cân bằng sức mạnh trên biển giữa Hải quân Mỹ và Quân đội Trung Quốc hứa hẹn sẽ còn nhiều thay đổi thú vị nếu X-47B thực hiện thành công bước đột phá của nó.

NY (KT)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét