- Triển lãm “Biên giới và biển đảo Việt Nam” (TT). – Giới thiệu hơn 400 hình ảnh về chủ quyền biển đảo VN (NNVN). – Thêm chứng cứ khẳng định Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam (SGGP).
- Làm sao để ASEAN đoàn kết xử lý tranh chấp ở Biển Đông? (Petrotimes). – Nụ cười của ông Ôn Gia Bảo và tương lai ASEAN (Infonet).
- Có phải Mỹ chơi nước cờ Biển Đông độc hơn Trung Quốc? (Nguyễn Vĩnh). – Báo chí Trung Quốc lo sợ kế hoạch “Trở lại châu Á tập 2” của Mỹ (Petrotimes).
- Tàu hải giám rút khỏi Senkaku, quay về Trung Quốc (NLĐ). – Hơn 80% người dân Nhật thiếu thiện cảm với Trung Quốc (PLVN).
- “Hãy phản ứng mạnh hơn trước “đường lưỡi bò” của TQ trên hộ chiếu” (DT). – Ý đồ đằng sau tấm “hộ chiếu lưỡi bò” (TVN). – TS Trần Công Trục phản bác luận điệu “đường lưỡi bò” mới (Infonet). – Cần quyết liệt hơn (Mr. Do). “Tuy
nhiên, nếu là giấu nhẹm thì đâu chỉ có chính quyền Việt Nam, mà cả
Philippines, Ấn Độ cũng chỉ mới lên tiếng và hành động trong mấy ngày
qua (sau đại hội võ lâm Trung Nam Hải). Vậy thì nguyên do là gì? …” “Là gì” thì sáng mai Mr. Do sẽ được đọc tiếp, nhưng không như bác nghĩ … í quên … không như bác viết trong bài này. Hề hề! - Một độc giả ở Hà Tĩnh: Người dân bình thường đi nữa cũng không đốn hèn đến thế đâu, chớ xem thường chúng tôi (Người Lót Gạch). – TRUNG QUỐC “TO ĐẦU MÀ DẠI”… (Phạm Viết Đào). “Việc
phát hành tấm hộ chiếu có hình lưỡi bò cho thấy Trung Quốc xưa nay vẫn
vỗ ngực cho mình là thâm thúy, là nước lớn, là đại ca nhưng lần này thì
nhưng như câu thành ngữ Việt Nam đã đúc kết: TRUNG QUỐC TO ĐẦU MÀ DẠI!”
- Bên dòng Mun nhớ trận Bạch Đằng giang (SGTT).
- PHÁ NÚI DỄ, XÂY NÚI CÓ DỄ KHÔNG? (Kha Trà Phương).
- CHUYỆN VƠ VẨN MÀ NGHĨ MÃI (Văn Công Hùng).
- ‘Tham nhũng là ai, nhóm lợi ích ở đâu?’ (ĐV). – Hội nghị tiếp xúc cử tri: Tiếp tục “truy” nạn tham nhũng (Infonet). - Bùi Hoàng Tám: Một kẻ tham lam, đất nước trả giá đắt! (DT). – Cử tri muốn lãnh đạo học văn hoá từ chức (VTC). – Sắp có công cụ “đo” độ hài lòng của người dân (PLVN). – Kết quả nghị trường phải vào cuộc sống (TT). – Yến Oanh Thị Phạm – Tôi ủng hộ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (Dân Luận). – Phao cho thủ trưởng (NNVN).
- Bộ trưởng Y tế nên “vi hành” (Infonet).
- Ông Hồ Đức Việt: Lên, xuống chức vụ còn nặng nề (TP). – Bộ trưởng Bùi Quang Vinh nói về quy định bổ nhiệm lãnh đạo tại DN Nhà nước (Petrotimes).
- Nghị quyết của lòng dân (VIR). – Đập thủy điện vỡ, một người chết, chính quyền không biết! (SGGP).
- Khu dân cư không… hộ khẩu (NNVN). – Chung cư sai phép: Không ai dám cắt ngọn? (Infonet). – Cận cảnh dự án 50 triệu đô “chết yểu” (VNN). – Gia tăng tình trạng “bảo kê” cho vi phạm xây dựng (SGTT).
- Phóng viên bị hành hung khi đang tác nghiệp (LĐ). – Chụp ảnh TNGT, phóng viên bị hành hung (TP). – Xe biển xanh gây tai nạn, phóng viên tác nghiệp bị hành hung (DT).
- Sửa luật chưa hẳn đã xong (TT). – Tôi đi… nộp thuế! (DT).
- Bộ trưởng Đinh La Thăng: Không ‘chơi’ với kiểu ‘hứa suông’ (Petrotimes).
- Kiểm định khí thải xe máy: “Nếu bà con thấy có nhiều vấn đề thì lại chưa làm vội!” (SGTT).
- Trung Quốc bắt nhà báo đưa tin 5 trẻ em chết cóng (Infonet). - Dân Hồng Kông ngày càng muốn tách khỏi Trung Quốc (Infonet).
Lần đầu tiên Việt Nam có biện pháp phản ứng mạnh đối với Trung Quốc (RFA) —-Đề xuất đưa Hoàng Sa, Trường Sa vào hiến pháp - Dân Trí —‘Hộ chiếu lưỡi bò’ của Trung Quốc bị chỉ trích (VOA)
Cử tri bức xúc chuyện ‘hộ chiếu lưỡi bò’ TQ
(VNN) – Ngày 25/11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng tổ đại biểu Quốc
hội số 1 đã có buổi tiếp xúc cử tri tại quận 3 và 4 (TP.HCM). —Ý đồ đằng sau tấm “hộ chiếu lưỡi bò” (TVN)
Cử tri muốn biết nhóm lợi ích là ai, ở đâu? -Lao Động - Ngày 25.11, Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang cùng tổ đại biểu Quốc hội đơn vị số 1 tiếp xúc cử tri Q.4, Q.3 (TPHCM) và báo cáo kết quả kỳ họp thứ IV, Quốc… —-Chủ tịch Nước có quyền tham dự các phiên họp của Chính phủ - Lao Động —-Thủ tướng chỉ bổ nhiệm chức Chủ tịch tại doanh nghiệp nhà nước - (Dân trí)
Kiêm nhiệm thì kiệm lời (VNN) -iĐại biểu QH chuyên trách phát biểu nhiều hơn, còn đại biểu kiêm nhiệm vẫn ít nói ở những phiên được truyền hình trực tiếp – Phó trưởng đoàn ĐBQH Hải Phòng Trần Ngọc Vinh chia sẻ.
Cử tri bức xúc chuyện ‘hộ chiếu lưỡi bò’ TQ
(TVN) – Ngày 25/11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng tổ đại biểu Quốc
hội số 1 đã có buổi tiếp xúc cử tri tại quận 3 và 4 (TP.HCM).
Cụ bà 80 tuổi nhặt rác, sống gầm cầu (VNN)
Lo lắng về CSGT hóa trang (TN) -Người
dân và chuyên gia pháp luật đang bày tỏ lo lắng trước việc Bộ Công an
ban hành Thông tư 65/2012 (có hiệu lực từ ngày 22.12) tiếp tục cho phép
CSGT hóa trang được phép chặn xe người vi phạm giao thông.
- Chuyên gia dự báo kinh tế năm 2013 sẽ sáng sủa hơn (VnEco).
- Chưa hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn nhà nước (Soha). – Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: “Tập đoàn, tổng công ty Nhà nước sử dụng vốn chưa hiệu quả” (Gafin). – Nói và làm: Tập đoàn, đầu tàu lỗ và nợ (VEF).
- Nhận diện và giải bài toán kinh tế cuối năm: Vòng xoáy còn dài? (ĐĐK). – Tái cơ cấu PVFC để nâng cao hiệu quả kinh doanh (ND).
- ‘Ông lớn’ ngân hàng bi quan về lợi nhuận 2013 (VNE). – Lương nhân viên ngân hàng giảm mạnh (NĐT).
- Không nên cứu mọi ngân hàng yếu (VIR).
- Mùa kinh doanh èo uột (SGTT).
- Giá vàng tăng 1,1 triệu đồng từ đầu tháng (VNE). – Vàng lại đảo chiều đi xuống (DT).
- Thiếu tiền, chứng khoán giao dịch èo uột (CafeF). – Sẽ có thêm công cụ nhận diện CTCK an toàn (ĐTCK).
- Ảm đạm thị trường BĐS cuối năm (TP/Vef). – Đầu tư đất dự án liệu có lỗ? (VnEco). – Đất Xanh khuấy động thị trường đất nền miền Trung (DĐDN).
- Nguồn điều xuất khẩu đang bị đe dọa (PLTP).
- Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 25 tỷ USD (VnEco). – Làng bè hết cá, giá tăng mạnh (ĐĐK). – Đói tôm nguyên liệu (NNVN).
- Làng nghề ‘‘khát’’ đất (ĐĐK).
- Ẩn họa nuôi chồn nhung đa cấp: Sửng sốt! (NNVN).
- Hàng tết không lo ‘sốt’ giá, chỉ lo ‘nguội’ cầu (Tin tức).
Tiền Phong -Sở hữu chéo Ngân hàng: Rủi ro cao, mối nguy lớn! —-Đầu tư đất dự án liệu có lỗ? -VnEconomyVN-Index ▼ 378,49 -3,22 -0,84% |
HNX-Index ▼ 51,00 -0,23 -0,45% |
DowJones ▲ 13.009,68 172,79 1,35% |
Vàng ▲ 1.751,20 0,20 0,01% |
USD ▬ 20.840,00 0,00 0,00% |
Dầu thô ▲ 87,90 0,38 0,43% |
Tập đoàn, đầu tàu lỗ và nợ
(VEF.VN) – Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước một thời được kỳ vọng là quả
đấm thép, là đầu tàu nền kinh tế. Nhưng sau các đánh giá tổng kết, dư
luận lại chỉ thấy nợ lớn, lỗ khủng —Những dự án ngàn tỉ bị… chết yểu (VEF) –Nhiều doanh nghiệp hỗ trợ Cánh đồng mẫu lớn (TN)
CPI và xuất siêu
(TN) -Những ngày cuối cùng của tháng 11 đang trôi qua với hai thông tin
đáng để suy ngẫm. Đó là tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) tháng 11 chỉ
bằng một nửa so với tháng 10; và kết thúc 11 tháng, chúng ta xuất siêu
14 triệu USD.
Thu hút công nghệ cao: “hồn Trương Ba, da hàng thịt” SGTT.VN
– Khó thể có được một nhà đầu tư công nghệ cao thực thụ khi mà nguồn
lao động phổ thông tại các nhà máy hiện chiếm từ 70 – 80%. Ví dụ, toàn
khu SHTP tuyển dụng hơn 17.500 lao động nhưng 76% là lao động phổ thông.
- CHÂN DUNG HAY CHÂN TƯỚNG NHÀ VĂN (KỲ 96) (Nhật Tuấn).
- HỘI NHÀ VĂN VN SÁT NHẬP CÁC TẠP CHÍ ĐỂ… THỦ TIÊU? (Nguyễn Trọng Tạo).
- “TIẾNG NGHỆ” VÀ LỜI BÌNH (Nguyễn Trọng Tạo).
- Tiếng gọi của rừng xanh (PleikuCafe).
- Cho tôi về với thiên đường cổ tích ! (ĐH Hà Tĩnh).
- NGỤ NGÔN THẬT GIẢ (Trần Nhương).
- Lõi của bó hoa (Nguyễn Ngọc Tư).
- LHP Quốc tế Hà Nội 2012: Bữa tiệc nghệ thuật đích thực! (NNVN). – Lê Hoàng diễn hài ở lễ khai mạc LHP quốc tế Hà Nội (ĐV). – Trao cơ hội cho các nhà làm phim độc lập (SGTT). – LHP Quốc tế Hà Nội & những cơ hội “có một không hai” (TTVH).
- Triển lãm “Nước mắt cười”: Nơi sự thật về bạo hành được phơi bày (Petrotimes).
- Trung Quốc đại thắng tại giải Kim mã (TTVH).
- Thực hư người tại gia không được cử tội tăng ni (Chùa Phúc Lâm).
- “Đội tuyển Việt Nam sẽ đá chết bỏ với Philippines” (DT). – Tuyển Việt Nam: cái gì cũng hay, trừ đá bóng (SGTT).
- Ông chủ và người làm công (SGTT).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Phát huy vai trò của đội ngũ nhà giáo để đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam (GD&TĐ). Một nền giáo dục tệ hại, bại hoại mà nổ ghê quá không biết ngượng! “Trong những thành tựu ấy có những thành tựu về giáo dục, đào tạo và góp phần làm nên những thành tựu ấy cũng có phần không nhỏ của các lực lượng trong ngành giáo dục, đào tạo nói chung và của đội ngũ nhà giáo nói riêng.”
- Tù mù bổ nhiệm giáo sư (TVN).
- Kéo dài xét tuyển: Bất hợp lý (NLĐ).
- Sai phạm trong liên kết đào tạo: Độ vênh quá lớn! (NLĐ).
- 8 yếu điểm của giáo dục Việt Nam (GDVN). – Những quy định “xổi” (Petrotimes).
- Thêm nhóm đối tượng được tuyển thẳng vào ĐH (TP). – Nhọc nhằn SV bươn trải trong ánh đèn chợ đêm (DT).
- Vết xe lăn xuyên đỉnh Ca Rài (NNVN).
- Lớp học xóm trọ (TN).
- Gian nan nhận lại học phí miễn giảm (GDVN).
- Viết chữ đẹp đã lỗi thời? (VNN).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Tháp truyền hình Nam Định đổ, VTC phải bồi thường? (PLVN).
- Nghề thử thuốc (TT).- Nhiều tai biến sản khoa, tại sao? (TT). - Cẩn trọng khi ăn cá “khủng” (TT).
- Một ngày ở bệnh viện Nhi Trung ương (TTVH).
- Thiếu “sức khoẻ”, hỏng chính sách (SGTT).
- Trẻ sơ sinh “chết lâm sàng” đã tử vong (TN). – Hà Nội trình kế hoạch sàng lọc sơ sinh (VOV). – Tình cảnh “sẵn sàng chết để cứu con” của người mẹ đáng thương (DT).
- Heo sữa siêu nạc đội lốt lợn ‘cắp nách’ (VNE). – Choáng với chiêu “phù phép” lợn sữa thành lợn “cắp nách” (Bee).
- Chim lạnh vẫn cười (Nguyễn Thông).
- Nỗi đau chưa có hồi kết (Petrotimes).
- Cha mẹ có từ được con? (SGTT).
- Kì 2: Đảo “khát” nước sạch (QĐND).
- Người mót nước nổi (SGTT).
- Sáng kiến chống gian lận xăng dầu (VTC).
- Gặp họa vì tắm trắng (TP).
- 30 năm lưu lạc và 7 tháng làm hàng xóm (NNVN).
SGTT -Quảng Ngãi: cháu bé trong vụ tai biến sản phụ đã tử vong —-Báo Giáo dục Việt Nam – Bí mật ‘lạnh người’ đằng sau sự câm lặng của mại dâm đặc dị Hà t… —-Tuổi Trẻ -Vào kho hàng Trung Quốc đội lốt hàng Việt —-Choáng với chiêu “phù phép” lợn sữa thành lợn “cắp nách” -Kienthuc.net.vn
Nữ sinh nhảy sông Lam tự tử vì bị cưỡng dâm, lừa tình -Dân Việt — VOV Online -Xe tải đâm xe khách, 20 người nhập viện —Chiêu đổi nhãn mác biến hàng Tàu thành hàng Việt (VNN) —Lừa bán nhà hóa giá, chiếm gần 20 tỉ đồng (TN) Hiếp dâm thiếu nữ lái đò lúc nửa đêm (NLĐ) —Đi đám cưới, đưa bạn cùng xóm ra ruộng hiếp dâm (NLĐ) QUỐC TẾ
- Hezbollah ra tay với Israel “hiệu quả hơn Hamas” (NLĐ). – “Nóng bỏng” Ai Cập và nguy cơ đổ vỡ lệnh ngừng bắn ở dải Gaza (Petrotimes). – Israel sẽ đáp trả mạnh mẽ nếu lệnh ngừng bắn bị vi phạm (VOV).
- Tổng thống Ai Cập xuống thang trong cuộc đối đầu với ngành tư pháp (DT). – Nói không với “quyền của một người” (TT). – Ai Cập lập Mặt trận cứu quốc chống Tổng thống (NLĐ). – TT Ai Cập sẽ họp với Hội đồng Tư pháp về sắc lệnh ông ban hành (VOA).
- Syria: Khủng hoảng kéo dài vì hai bên cùng thiếu và yếu (VnMedia). – Phe nổi dậy Syria tuyên bố chiếm được căn cứ máy bay trực thăng (VOA).
- Tiếp tục đánh bom ở Tây Bắc Pakistan (BBC).
- Đến lượt máy bay Mỹ do thám bầu trời Nga (VnMedia).
- Thủ tướng Thái đối mặt bỏ phiếu bất tín nhiệm (VNE). – Yingluck Shinawatra-Hoa hồng trong mưa (SGĐT).
Chỉ có 18% người dân Nhật Bản có cảm tình với Trung Quốc (RFA) —-Bầu cử tổng thống ở Nam Hàn khó đoán (RFA)Phe đối lập Thái Lan bất tín nhiệm Thủ tướng Yingluck Shnawatra(RFA) —Quốc hội Thái Lan thảo luận kiến nghị bất tín nhiệm thủ tướng Yingluck (RFI)
Ôn Gia Bảo ‘giúp người thân kiếm tiền tỷ’ (BBC) - New York Times tung một đòn nữa vào thủ tướng Trung Quốc khi mô tả các chiêu thức ‘kiếm tiền tỷ’ của gia đình ông.
Bắc Kinh gia tăng nỗ lực chận đứng làn sóng tự thiêu của người Tây Tạng(RFA) —-Hộ chiếu du khách từ TQ vào Ấn có hình bản đồ Ấn Độ(RFA)
Người Trung Quốc muốn làm công chức đạt mức kỷ lục (VOA) —-Nổ mỏ than ở Trung Quốc, 18 người chết, 5 mất tích (VOA) —Tàu hải giám rút khỏi Senkaku, quay về Trung Quốc (NLĐO)
J-15 hạ cánh thành công trên tàu Liêu Ninh (BBC) —-NT Philippines: “Phải bảo vệ những gì thuộc về mình”(RFA) —-Phe nổi dậy Syria tuyên bố chiếm được căn cứ máy bay trực thăng (VOA) —-Macedonia tăng cường an ninh trước lễ kỷ niệm Albani độc lập (RFI)
Bầu cử địa phương vùng Cataluna, một thách thức đối với Tây Ban Nha (RFI)
Cần quyết liệt hơn
"Mối nghi ngờ này đã được chúng tôi nêu ra ngay từ chiều 22/11, khi điểm tin khẩn trên trang báo mạng đầu tiên vừa đưa nội dung phản ứng của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao VN. Kế đó, liên tục trong các bình luận của các ngày 23, 24, 25, chúng tôi cũng đã tiếp tục nêu những biểu hiện không bình thường trong phản ứng của chính quyền VN
Liệu đã có chuyện giấu nhẹm từ nhiều tháng qua tình trạng người TQ nhập cảnh VN mang theo “hộ chiếu lưỡi bò”, chỉ đến khi báo chí phương Tây đề cập mới vội vàng “phát ngôn”, rồi nhá thông tin cho báo Tuổi trẻ về 111 trường hợp bị xử lý ở Lào Cai và không rõ bao nhiêu trường hợp ở Móng Cái, để rồi liên tiếp trong 3 ngày qua, tất cả các báo đã xài lại món “thuốc giảm đau” này với tâm trạng hỉ hả?"
Tuy nhiên, nếu là giấu nhẹm thì đâu chỉ có chính quyền Việt Nam, mà cả Philippines, Ấn Độ cũng chỉ mới lên tiếng và hành động trong mấy ngày qua (sau đại hội võ lâm Trung Nam Hải). Vậy thì nguyên do là gì?
Thực ra, chuyện này Trung Quốc đã lặng lẽ tiến hành từ hồi tháng 4. Những hình "lưỡi bò", (có nguồn nói rằng có cả Senkaku\Điếu Ngư), Aksai Chin... đều được in rất mờ, rất nhỏ nên nếu cơ quan kiểm tra không để ý, không nhạy cảm thì dễ dàng "cho qua". Có thông tin nói rằng Trung Quốc đã cho in khoảng 6 triệu cuốn hộ chiếu loại này. Nhưng điều đó không có nghĩa là tất cả những người sở hữu hộ chiếu mới đều đã dùng chúng để xuất ngoại, và chỉ một phần trong số những người xuất ngoại là đến các nước bị ảnh hưởng bởi những hình ảnh trên hộ chiếu. Thế nên, tỷ lệ "lưỡi bò" trên tổng số tất cả những người Trung Quốc qua cửa khẩu Việt Nam chắc cũng không nhiều.
Đến sau đại hội đảng và sau khi căng thẳng Senkaku lắng dịu, Trung Quốc mới bung ra một cách rầm rộ nên các nước mới lưu ý và phản ứng mạnh mẽ. Riêng phía Việt Nam thì đã biết và đã có chuẩn bị trước. Cụ thể là ngành xuất nhập cảnh đã tập huấn cho nhân viên và in mẫu thị thực rời. Thế nên sau khi thông tin này bung xung ra, kèm theo thông điệp phản đối của Bộ Ngoại giao là các cửa khẩu cũng ngay lập tức thực thi chính sách "thị thực rời" ngay. Không có chuẩn bị trước thì làm sao phản ứng nhanh như vậy được?
Bữa giờ có một nhầm lẫn của báo chí. Ngay khi vụ hộ chiếu "lộ hàng", một số báo trong nước cho biết biên phòng cửa khẩu ở Lào Cai đã "đóng dấu hủy" lên hộ chiếu Trung Quốc, sau BBC theo đó mà bàn thành ra còn sai hơn nữa. Thực tế khác hoàn toàn. Về mặt nguyên tắc, nếu Việt Nam không chấp nhận hộ chiếu do nước nào đó phát hành, thì có quyền cấm công dân nước đó nhập cảnh. Nhưng hủy hộ chiếu của người ta thì không được. Nếu hộ chiếu là giả mạo, thì anh có thể tạm giữ cả người lẫn hộ chiếu để điều tra. Nhưng đây là hộ chiếu thật, nên không thể hủy. Cái vụ hủy ở Lào Cai thì là xuất phát từ cái sai sót của biên phòng Việt Nam. Đó là ban đầu phe ta không phát hiện ra đường lưỡi bò, nên đóng dấu lên hộ chiếu. Đến khi phát hiện ra, thế là họ đóng dấu hủy. "Hủy" ở đây tức là vô hiệu hóa cái dấu mà họ (cơ quan cấp thị thực hoặc cơ quan xuất nhập cảnh) đã đóng trước đó, tức thu hồi một quyết định sai của chính mình, chứ không phải hủy hộ chiếu của người nước ngoài. Thế nên, các anh biên phòng Lào Cai thực ra không đáng khen như chúng ta tưởng.
Phản ứng của các bên:
Philippines phản ứng khá mạnh: bao gồm phản ứng từ chính phủ và các nghị sĩ. Quan chức cấp cao nhất từ chính phủ Philippines phản ứng là ông Bộ trưởng ngoại giao, theo tôi được biết. Tổng thống Aquino III hình như chưa nói gì. Tuy nhiên, trong khi lên tiếng khá chi là đanh thép, thì chính quyền Philippines dường như lại rất bị động. Họ thừa nhận rằng thủ tục nhập cảnh đối với người mang hộ chiếu đường lưỡi bò của Trung Quốc vẫn được tiến hành bình thường.
Ấn Độ làm mạnh nhất: Một mặt phản đối bằng lời, mặt khác in thị thực rời kèm theo thông tin về lập trường chủ quyền của Ấn Độ.
Việt Nam thì làm gần bằng Ấn Độ: Một mặt phản đối, mặt khác cơ quan xuất nhập cảnh Việt Nam cấp thị thực rời, một sự biểu thị rằng họ không chấp nhận hộ chiếu đường lưỡi bò. Như vậy cũng tạm được, nhưng tôi nghĩ là cần phải quyết liệt hơn. Tôi nghĩ là trên thị thực rời, chính quyền Việt Nam cần in những dòng thông báo: "Người mang thị thực này, một khi nhập cảnh vào Việt Nam, có nghĩa vụ chấp hành luật pháp Việt Nam, tôn trọng lập trường Việt Nam về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, trong đó có chủ quyền đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cùng những quyền khác đối với những vùng biển cụ thể ở biển Đông". Còn hộ chiếu có in đường lưỡi bò thì bỏ vào phong bì, niêm phong lại, đến khi xuất cảnh thì người mang hộ chiếu đường lưỡi bò phải trình phong bì niêm phong ra. Các phí tổn liên quan đến những thủ tục phát sinh này đều do công dân Trung Quốc chi trả. Để tránh làm phiền người nhập cảnh thuộc các quốc tịch khác (mất thời gian), ở các cửa khẩu lớn có thể thiết lập cổng riêng cho người Trung Quốc, với những thông báo rõ ràng về hộ chiếu vi phạm và lý do tại sao phải lập cổng riêng. Phải đi theo cổng riêng bởi sự tham lam của chính phủ là nỗi hổ thẹn của mỗi một công dân Trung Quốc cầm hộ chiếu lưỡi bò.
Trong phản ứng của Việt Nam, đối chiếu với các nước khác (cụ thể như Philippines), có thể dễ dàng nhận thấy tính độc lập của các nghị sĩ ở ta và ở bển thế nào. Trong khi các nghị sĩ Philippines có thể lên tiếng ngay tức thì, dõng dạc và quyết liệt, thì các nghị sĩ Việt Nam dường như vẫn còn đọc báo hoặc ngó ngang ngó dọc, ngó trên ngó dưới. Tính độc lập - độc lập với chính phủ và độc lập với truyền thông, công chúng - của nghị sĩ bên ta rất kém.
Đài Loan có chửi Trung Quốc vài phát khá mạnh, nhưng tính chất của việc chửi có thể nói là khác với các bên khác.
Nhật Bản thì đến nay vẫn chưa có động thái gì, dù có thông tin cho rằng quần đảo Senkaku\Điếu Ngư cũng nằm đâu đó trên hộ chiếu điện tử của Trung Quốc (một số nguồn khác thì nói rằng không có). Mà cái vụ mờ nhân ảnh này càng tôn vinh hành động mờ ám, bất chính, thậm thà thậm thụt của Trung Nam Hải.
Cập nhật: Những đề xuất trên của tôi đều đi ngược lại với tinh thần tinh giản các thủ tục của chính quyền. Tuy nhiên, đây là một ca đặc biệt nên phải coi là ngoại lệ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét