- Châu Á vung tiền mua khu phố tài chánh City tại Luân Đôn (RFI) - Báo chí Pháp ngày 29/11/2012 quan tâm khá nhiều đến Châu Á, từ việc Châu Âu đang nghiên cứu một hiệp ước tự do mậu dịch với Nhật Bản trên báo kinh tế Les Echos, cho đến chính sách ‘một con’ tại Trung Quốc
- Amnesty International chỉ trích Luật An ninh Quốc gia Hàn Quốc (RFI) - Ngày 29/11/2012 tổ chức Ân xá Quốc tế tố cáo Hàn Quốc sử dụng Luật An ninh Quốc gia (NSL) ban hành cách nay 65 năm để bịt miệng các nhà bất đồng chính kiến về tình hình Bắc Triều Tiên.
- Pháp mở chiến dịch thu hút du khách (RFI) - Kể từ ngày 01/12/2012 thủ đô Paris mở chiến dịch thu hút du khách trong những tháng lạnh của mùa đông.
- Palestine, Nhà nước quan sát viên Liên Hiệp Quốc (RFI) - Bất chấp áp lực của Hoa Kỳ và Israel, ngày 29/11/2012 Liên Hiệp Quốc biểu quyết để nâng cấp quy chế của Palestine
- Trung Quốc bị nêu danh là nước phá rừng lớn nhất thế giới (RFI) - Sự sống còn của các khu rừng nhiệt đới, lá phổi của hành tinh, giờ đây phụ thuộc vào Trung Quốc.
- Chủ quyền “lịch sử” của Trung Quốc tại Biển Đông lại bị phê phán (RFI) - Với âm mưu áp đặt chủ quyền bằng con đường hộ chiếu bị vạch trần, đòi hỏi chủ quyền quá bao quát của Trung Quốc tại vùng Biển Đông trong những ngày gần đây đã nổi cộm trên dòng thời sự quốc tế, với rất nhiều phân tích phê phán.
- Cam Bốt ký thỏa thuận cho Trung Quốc xây đập Hạ Sesan 2 (RFI) - Chính quyền Cam Bốt đã tiến thêm bước mới trong dự án xây dựng đập thủy điện Sesan 2 ở hạ lưu sông Mêkông.
- Đài Loan chuẩn bị «thủy lôi thông minh» chống Trung Quốc (RFI) - AFP dẫn nguồn từ báo chí Đài Loan hôm nay 29/11/2012 cho biết, với mục đích tăng cường khả năng phòng thủ trong trường hợp bị Trung Quốc xâm chiếm, đảo quốc này có kế hoạch chế tạo một loại thủy lôi «thông minh» thế hệ mới có thể được đặt ở tầng nước nông.
- Philippines lại tố cáo Trung Quốc bội ước trên vấn đề bãi Scarborough (RFI) - Phát biểu trên đài truyền hình Philippines ABS-CBN vào hôm nay, 29/11/2012, Ngoại trưởng Philippines cho biết là Manila vẫn kiên trì đòi Bắc Kinh rút ba chiếc tàu của họ ra khỏi khu vực bãi Scarborough, gần sáu tháng sau khi Trung Quốc hứa là sẽ rút đi. Theo ông Albert Del Rosario, trong vụ này, Manila đã tôn trọng cam kết, trong khi Bắc Kinh lại nuốt lời hứa.
- Sản xuất xe hơi Nhật tại Trung Quốc giảm vì tranh chấp chủ quyền biển đảo (RFI) - Ngày 29/11/2012 ba tập đoàn xe hơi lớn của Nhật Bản, Toyota, Nissan và Honda thông báo sản xuất tại Trung Quốc trong tháng 10/2012 tiếp tục bị tác hại
- Cảnh sát giải tán thô bạo người biểu tình chống mỏ đồng Trung Quốc (RFI) - Đêm ngày 28 rạng sáng ngày 29/11/2012, cảnh sát chống bạo động Miến Điện dùng vòi rồng giải tán dân làng và các nhà sư tập họp tại Monywa. Khoảng hai chục người bị thương. Lãnh đạo đối lập Aung San Suu Kyi dự trù đến hiện trường trong ngày. Cuộc đọ sức trên đề án khai thác mỏ đồng thể hiện giới hạn của quyền tự do tại Miến Điện.
- Bình Nhưỡng thay Bộ trưởng Quốc phòng bằng một nhân vật cứng rắn (RFI) - Hãng tin Hàn Quốc Yonhap hôm nay 29/11/2012 loan tin lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un đã cách chức Bộ trưởng Quốc phòng và bổ nhiệm một viên tướng thay thế được cho là nhân vật cứng rắn của chế độ Bình Nhưỡng. Thông tin này đã được nhiều lãnh đạo quốc phòng Hàn Quốc khẳng định.
- Trung Quốc tự cho quyền chận bắt và trục xuất tàu nước ngoài tiến vào Biển Đông (RFI) - Mối lo ngại về nguy cơ quyền tự do hàng hải trên Biển Đông bị tham vọng chủ quyền của Trung Quốc giới hạn như vừa được chính nước này xác nhận. Theo báo chí Trung Quốc, vào hôm nay, 29/11/2012, tỉnh Hải Nam, địa phương được Bắc Kinh trao quyền quản lý Biển Đông, vừa thông qua các quy định mới cho phép cảnh sát biên phòng quyền « lên tàu, tịch thu giữ và trục xuất các tàu ngoại quốc xâm phạm trái phép vùng biển của tỉnh ».
- Indonesia : Hộ chiếu "lưỡi bò" của Trung Quốc «là phản tác dụng» (RFI) - Loại hộ chiếu in đường « lưỡi bò » nhằm thể hiện chủ quyền bao trùm hầu hết vùng Biển Đông của Trung Quốc tiếp tục vấp phải những phản ứng mới. Hãng tin AFP cho hay, trong một cuộc phỏng vấn hôm nay 29/11/2012 Ngoại trưởng Indonesia nhận định, loại hộ chiếu mới của Trung Quốc là « phản tác dụng » trong việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ.
- Trung Quốc tiêu thụ gỗ lậu nhiều nhất thế giới (VOA) - 'Cơn khát nguyên liệu không kịp thỏa mãn' của Trung Quốc đang 'tích cực xuất khẩu nạn phá rừng ra toàn thế giới'
- Tổng thư ký LHQ ủng hộ kế hoạch can thiệp ở Mali (VOA) - Liên hiệp Phi Châu và các nước thuộc Cộng đồng Kinh tế Tây Phi đã tán đồng kế hoạch đưa quân tới Mali
- LHQ cân nhắc việc nâng quy chế của Thẩm quyền Palestine (VOA) - Đại hội đồng LHQ hôm thứ năm sẽ quyết định liệu có nên nâng quy chế của Thẩm quyền Palestine tại tổ chức thế giới, từ một thực thể lên một quốc gia
- Các vụ nổ bom ở Iraq giết chết 38 người (VOA) - Các giới chức Iraq cho biết những vụ nổ bom đã giết chết ít nhất 38 người và làm bị thương hơn 100 người
- Cựu thủ tướng Kosovo Ramush Haradinaj trắng án (VOA) - Một tòa án Liên Hiệp Quốc đã tuyên trắng án tội ác chiến tranh cho cựu Thủ tướng Kosovo Ramush Haradinaj và hai cộng sự của ông này
- IAEA: Tuyên bố hòa bình của Iran không được chứng minh (VOA) - Người đứng đầu cơ quan theo dõi hạt nhân của Liên hiệp quốc tỏ ý nghi ngờ về mục đích của chương trình hạt nhân của Iran
- Bom tự sát giết 6 người ở tây bắc Pakistan (VOA) - Một kẻ đánh bom liều chết ở tây bắc Pakistan đã làm bị thương chỉ huy một nhóm chủ chiến và giết chết ít nhất 6 người
- Ông Abbas mưu tìm qui chế quốc gia cho lãnh thổ của người Palestine (VOA) - Qui chế mới sẽ cho phép phe Palestine tiếp cận Tòa án Hình sự Quốc tế, nơi họ có thể yêu cầu điều tra những hành động của Israel trên lãnh thổ của Palestine
- Bộ trưởng Geithner, Quốc hội họp bàn về 'hố thẳm tài chánh' (VOA) - Bộ trưởng tài chánh Hoa Kỳ Timothy Geithner hôm nay đến trụ sở quốc hội để thảo luận với các nhà lãnh đạo phe Cộng hòa
- Có 2 tấm vé số cùng trúng giải độc đắc 580 triệu đôla ở Mỹ (VOA) - Giới chức phụ trách chương trình xổ số của Mỹ nói rằng, hai tấm vé trúng giải độc đắc sẽ chia nhau giải thưởng có trị giá ước tính khoảng 580 triệu đôla
- Bắc Triều Tiên thay bộ trưởng quốc phòng (VOA) - Bắc Triều Tiên thay bộ trưởng quốc phòng bằng một tướng lãnh mà nhiều người tin là đã chủ mưu những vụ tấn công chết người ở Nam Triều Tiên năm 2010.
- Ủy ban Ai Cập biểu quyết về hiến pháp (VOA) - Một ủy ban do phe Hồi giáo khống chế và có nhiệm vụ soạn thảo hiến pháp mới của Ai Cập được triệu tập để biểu quyết về dự thảo chót của văn kiện này
- Đại sứ quán Mỹ đóng tài khoản trên trang mạng xã hội ZingMe (VOA) - Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội vừa khóa tài khoản trên một trang mạng phổ biến của Việt Nam chứa đầy các sản phẩm âm nhạc
- Công ty đóng tàu Trung Quốc khởi sự dự án ở Tam Sa (VOA) - Tập đoàn đóng tàu lớn của Trung Quốc sẽ khởi sự các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, năng lượng, và nguồn nước tại thành phố Tam Sa
- Việt-Trung tăng cường quan hệ quốc phòng giữa tranh chấp Biển Đông (VOA) - Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam đánh giá cao tình đoàn kết, hữu nghị truyền thống, và quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc
- Tàu tuần TQ sẽ lục soát, trục xuất tàu nước ngoài 'xâm nhập trái phép' ở Biển Đông (VOA) - Trung Quốc sắp cho phép cảnh sát biên giới lên tàu và lục soát tàu nước ngoài trong vùng biển mà Bắc Kinh cho là lãnh hải của mình ở Biển Đông
- Người biểu tình bị tấn công trước chuyến thăm của bà Suu Kyi (VOA) - Cảnh sát chống bạo động Miến Ðiện ra tay giải tán người biểu tình ở ba trại tại các mỏ đồng Letpadaung, gần Mandalay
- Mỹ hỗ trợ trang web HIV/AIDS đầu tiên cho cán bộ y tế Việt Nam (VOA) - Trang web ra mắt hôm 29/11 được tài trợ bởi PEPFAR, tức chương trình Cứu trợ Khẩn cấp về phòng chống HIV/AIDS của Tổng thống Hoa Kỳ
- Anh uốn nắn báo chí vì điều tra Leveson? (BBC) - Liệu chính giới Anh có định uốn nắn hoạt động của báo chí sau điều tra của thẩm phán Leveson.
- VN 'chỉ đạo' không đóng dấu hộ chiếu TQ (BBC) - Bộ trưởng Vũ Đức Đam nói Chính phủ Việt Nam đã 'chỉ đạo' không đóng dấu vào hộ chiếu có đường lưỡi bò của Trung Quốc.
- Miến Điện đột kích dân phản kháng (BBC) - Cảnh sát Miến Điện đột kích vào khu trại dân phản kháng mỏ đồng do công ty Trung Quốc điều hành để giải tán họ.
- TQ sẽ khám tàu nước ngoài ở Biển Đông? (BBC) - TQ sẽ ‘khám xét và giữ tàu thuyền’ nước ngoài họ coi là ‘vi phạm lãnh hải’ ở Biển Đông từ tháng 1/2013.
- Indonesia: 'Hộ chiếu TQ phản tác dụng' (BBC) - Ngoại trưởng Indonesia nói Trung Quốc không thành thật khi đưa ra hộ chiếu có đường lưỡi bò và động thái này sẽ phản tác dụng.
- Tìm thấy xác chết ngoài khơi Nhật Bản (BBC) - Người ta phát hiện thấy 5 thi hài trên con thuyền với chữ tiếng Hàn ngoài khơi đảo Sako ở vùng biển giữa Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên.
- Người TQ sang Hong Kong mua sách cấm (BBC) - Người ham đọc Trung Quốc đổ tới Hong Kong tìm sách bị cấm, từ chuyện lãng mạn tới sách về khối tài sản nhà ông Ôn Gia Bảo.
- Bàn về Biển Đông ở Hội thảo Việt Nam học (BBC) - Chủ đề Biển Đông được bàn thảo rải rác tại các Tiểu ban thuộc Hội thảo Việt Nam học diễn ra tại Hà Nội từ 26-28/11.
- Chavez trở lại Cuba 'để hồi phục' (BBC) - Tổng thống Venezuela trở lại Cuba để chữa bệnh tiếp mặc dù ông từng tuyên bố đã khỏi ung thư.
- Báo Úc khen tư lệnh hồi cuộc chiến VN (BBC) - Tờ The Sydney Morning Herald ngợi ca tư lệnh đầu tiên của lực lượng đặc nhiệm Úc trong cuộc chiến Việt Nam, Tướng Sandy Pearson.
- Biểu tình lớn nhất phản đối Mursi (BBC) - Hàng chục ngàn người biểu tình ở Quảng trường Tahrir chống lại sắc lệnh tự tăng quyền của tổng thống Ai Cập.
- TQ tuyên bố chủ quyền ‘vu vơ’ (BBC) - Yêu sách đường lưỡi bò của Trung Quốc được đưa ra phân tích tại hội thảo quốc tế về Việt Nam học.
- Ông Lê Thanh Tùng được giảm một năm tù (BBC) - Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao ở Hà Nội xử còn 4 năm tù giam đối với ông Lê Thanh Tùng, người viết bài về dân chủ trên mạng internet.
- Báo Đảng Trung Quốc 'mắc lỡm' (BBC) - Nhân dân Nhật báo chạy tin 'Kim Jong-un được bầu là người đàn ông sexy nhất thế giới' mà không ngờ đây chỉ là chuyện châm biếm.
- Trăn bị nguy cơ tuyệt chủng vì nạn lấy da (BBC) - Một phúc trình mới cảnh báo một số loài trăn có nguy cơ tuyệt chủng vì bị giết làm túi da ở Việt Nam và một số nước khác.
- Ông Phạm Chí Dũng được tại ngoại (BBC) - Tin từ Việt Nam nói ông Phạm Chí Dũng, người bị công an tạm giam bốn tháng vì một số bài viết trên mạng, đã được tại ngoại.
- VinaCapital muốn bán cổ phần KS Metropole (BBC) - Công ty quản lý quỹ rao bán cổ phần Khách sạn Metropole Hà Nội trong bối cảnh thị trường bất động sản tại VN xuống dốc.
- Về một con người đời thường (BBC) - Ông Lê Thăng Long viết về ông Trần Huỳnh Duy Thức, đang chịu án tù ở Việt Nam.
- Ai đứng đằng sau vụ bê bối sex ở TQ? (BBC) - Bê bối băng sex ở Trùng Khánh sẽ tiếp tục được tiết lộ theo nhà báo điều tra Chu Thụy Phong, người vạch trần vụ bê bối này.
- Căng thẳng Biển Đông trở thành Palestine? (BBC) - Tổng thư ký Asean sắp mãn nhiệm cảnh báo tranh chấp Biển Đông có thể biến thành xung đột Palestine.
- Những bệnh lạ thường gặp khi ngủ (BBC) - Con số các bệnh nhân mắc các chứng bệnh rối loạn giấc ngủ gia tăng đang làm các chuyên gia ở nước Anh quan ngại
- Dân Miến Điện biểu tình ở mỏ đồng TQ (BBC) - Cảnh sát đụng độ với người biểu tình ở Miến Điện để phản đối mỏ đồng của Trung Quốc.
- Bài thử lửa của TQ với hộ chiếu ‘lưỡi bò’ (BaoMoi) - Sau khi Mỹ tuyên bố sẽ đề cập vấn đề với Bắc Kinh, Trung Quốc dường như tìm cách xoa dịu nỗi bất bình của các láng giềng về tấm hộ chiếu mới gây tranh cãi.
- Việt Nam và Myanmar nhất trí quan điểm về biển Đông (BaoMoi) - Ngày 29-11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tới nước Cộng hòa Liên bang Myanmar theo lời mời của Tổng thống Thein Sein.
- Vạch trần “hộ chiếu lưỡi bò” (BaoMoi) - Philippines đang có những bước đi nhằm tránh bất kỳ khả năng nào được xem là hợp pháp hóa yêu sách lãnh thổ của Trung Quốc
- Clip nhạc chế về biển Đông gây ‘sốt’ cư dân mạng (BaoMoi) - Clip đã nhận được những phản hồi tích cực từ cộng đồng mạng, như một hành động đẹp thể hiện tinh thần của thanh niên với đất nước.
- Việt Nam sẽ không đóng dấu vào hộ chiếu có đường lưỡi bò (BaoMoi) - SGTT.VN - Đó là khẳng định của bộ trưởng, chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam trước báo giới, tại buổi họp báo thường kỳ của Chính phủ chiều 29.11.
- Không đóng dấu lên hộ chiếu có in “đường lưỡi bò” (BaoMoi) - (VOV) - Việt Nam tạo điều kiện cho du khách Trung Quốc nhập cảnh, đồng thời thể hiện rõ chính kiến về vấn đề này.
- Chính phủ chỉ đạo không đóng dấu lên hộ chiếu “đường lưỡi bò” (BaoMoi) - Chính phủ đã chỉ đạo không đóng bất kỳ dấu nào của Việt Nam lên mẫu hộ chiếu có “đường lưỡi bò”. Thông tin trên được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ, chiều 29/11.
- Việt Nam không đóng dấu lên hộ chiếu 'lưỡi bò' (BaoMoi) - Với các du khách mang hộ chiếu có hình đường lưỡi bò thì không đóng dấu những cuốn hộ chiếu này mà cấp thị thực trên một tờ giấy rời.
- Không đóng dấu nhập cảnh cho hộ chiếu có đường lưỡi bò (BaoMoi) - Đó là khẳng định của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam tại phiên họp báo thường kỳ Chính phủ vừa diễn ra chiều tối nay (29/11).
- Không đóng dấu lên hộ chiếu 'lưỡi bò' (BaoMoi) - “Với các du khách mang hộ chiếu có hình đường lưỡi bò thì không đóng dấu những cuốn hộ chiếu này mà cấp thị thực trên một tờ giấy rời”, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam cho hay.
- Đảng đối lập Nhật Bản quyết bảo vệ đảo tranh chấp (BaoMoi) - (VOV) - Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự do tố Trung Quốc đang cố làm lu mờ quyền kiểm soát thực tế của Nhật đối với quần đảo Senkaku/Điều Ngư.
- Chủ tịch nước hội đàm với Tổng thống Myanmar (BaoMoi) - (Chinhphu.vn) – Ngày 29/11, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Myanmar theo lời mời của Tổng thống Myanmar Thein Sein.
- Việt Nam không đóng dấu vào hộ chiếu đường lưỡi bò (BaoMoi) - (NLĐO)- Chính phủ đã chỉ đạo không đóng dấu bất cứ một dấu nào của Việt Nam trên hộ chiếu in hình đường lưỡi bò mà người Trung Quốc mang vào Việt Nam.
- Truyền thông thế giới trước "Hộ chiếu đường lưỡi bò" (BaoMoi) - (CL)-Ngày 22/11, Bộ Công an Trung Quốc đã bắt đầu phát hành loại hộ chiếu điện tử mới cho công dân nước này. Bên cạnh việc tích hợp một con chip điện tử lưu trữ thông tin cá nhân của chủ sở hữu, cuốn hộ chiếu này lập tức đã vấp phải những phản đối mạnh mẽ của các quốc gia láng giềng cũng như dư luận quốc tế bởi tấm bản đồ in chìm trong các trang đã cố tình được phía Trung Quốc thêm vào “đường 9 đoạn” (thường được gọi là “đường lưỡi bò”) trong đó thể hiện việc “Trung Quốc có quyền tài phán đối với phần lớn diện tích Biển Đông”.
- ASEAN-21: Một cộng đồng, một vận mệnh (BaoMoi) - - Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 21 (ASEAN-21) với chủ đề "ASEAN: Một cộng đồng, một vận mệnh" đã thành công tốt đẹp.
- Indonesia: Hộ chiếu Trung Quốc “bất chính” (BaoMoi) - (NLĐO) - Trong cuộc phỏng vấn ngày 29-11, Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa khẳng định hộ chiếu điện tử mới có in bản đồ “lưỡi bò” của Trung Quốc sẽ “phản tác dụng”.
- Không đóng dấu lên hộ chiếu Trung Quốc in “đường lưỡi bò” (BaoMoi) - (Chinhphu.vn)- Người phát ngôn Chính phủ Vũ Đức Đam đã trả lời báo chí liên quan đến vấn đề người Trung Quốc nhập cảnh vào Việt Nam sử dụng hộ chiếu in “đường lưỡi bò”, tại phiên họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2012.
- Tin ảnh thế giới trong ngày (29/11) (BaoMoi) - Trung Quốc đòi "lục soát tàu thuyền ở biển Đông", Obama mời Romney ăn trưa tại Nhà Trắng hay NASA dùng "đồ cổ" để thám hiểm sâu vào vũ trụ... là những tin tức nổi bật trong ngày.
- Indonesia: Hộ chiếu "lưỡi bò" là hành động gian xảo (BaoMoi) - Ngày 29.11, Ngoại trưởng Indonesia lên tiếng nói rằng hộ chiếu "lưỡi bò" của Trung Quốc là trò gian xảo và phản tác dụng.
- Trung Quốc thêm quyền cho cảnh sát trên Biển Đông (BaoMoi) - Theo báo chí Trung Quốc, nước này đã đơn phương trao cho các cảnh sát tuần tra trên biển quyền lên tàu và đuổi các tàu nước ngoài đi vào vùng biển Đông đang tranh cãi chủ quyền với các nước láng giềng.
- Hứa từ 6 tháng trước nhưng đến nay Trung Quốc vẫn không rời Scarborough (BaoMoi) - (NLĐO) – Philippines 29-11 đã lặp lại lời yêu cầu Trung Quốc rút 3 tàu ra khỏi vùng biển gần bãi cạn Scarborough theo đúng thỏa thuận từ... 6 tháng trước.
- Philippine tuyên bố không đóng dấu thị thực vào cuốn hộ chiếu mới của Trung Quốc (BaoMoi) - Hãng thông tấn NHK, ngày 28/11 cho biết: Chính phủ Philippine vừa tuyên bố sẽ không đóng dấu thị thực vào cuốn hộ chiếu mới của Trung Quốc, trong đó nêu chi tiết tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh đối với vùng lãnh hải tranh chấp trên biển Đông.
- Trung Quốc đòi lục soát tàu thuyền nước ngoài ở Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) - Tờ Nhân dân nhật báo của Trung Quốc vừa đưa tin nước này đã nâng cấp quyền cho cảnh sát biển tỉnh Hải Nam có thể “lục soát, giữ và trục xuất các tàu nước ngoài” xâm nhập bất hợp pháp vào vùng biển mà Bắc Kinh tự cho là thuộc lãnh thổ của mình.
- Indonesia: “Hộ chiếu lưỡi bò” của Trung Quốc là “xảo trá” (BaoMoi) - (Dân trí) - Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa trong một bài trả lời phỏng vấn trên báo chí đã cho rằng loại hộ chiếu mới của Trung Quốc in chìm hình bản đồ với đường 9 đoạn bao gồm các quần đảo tranh chấp ở Biển Đông là “xảo trá” và “phản tác dụng”.
- Trung Quốc sẽ trục xuất tàu 'xâm phạm lãnh hải' (BaoMoi) - Trung Quốc tuần qua ban hành quy định mới cho phép cảnh sát tuần tra biên giới có quyền lên tàu nước ngoài khám xét và trục xuất các tàu đi vào vùng biển tranh chấp trên Biển Đông.
- Từ 1.1, Trung Quốc sẽ kiểm tra tàu vào vùng biển tranh chấp (BaoMoi) - Theo tờ báo chính thống của Trung Quốc China Daily hôm nay (29.11), cảnh sát tỉnh Hải Nam, Trung Quốc sẽ lên boong và kiểm tra những con tàu nước ngoài vào vùng biển mà Trung Quốc tự cho là thuộc lãnh hải của họ trên biển Đông từ ngày 1.1.2013.
- Người Trung Quốc nói về hộ chiếu 'đường lưỡi bò' (BaoMoi) - Một số học giả và người dân Trung Quốc lên tiếng thảo luận về mẫu hộ chiếu mới có bản đồ gây tranh cãi, e ngại rằng nó có thể làm xấu hình ảnh quốc gia và gây phiền phức cho việc đi lại.
- Trung Quốc cố tình đánh lạc hướng thế giới về vụ bản đồ trong hộ chiếu (BaoMoi) - PNO - Ngày 28/11, Trung Quốc tuyên bố người ta “không nên suy diễn quá nhiều” về việc một tấm bản đồ mới thể hiện tranh chấp lãnh thổ biển đảo trong hộ chiếu của họ, sau khi Hoa Kỳ nói rằng sẽ nêu vấn đề quan ngại này với Bắc Kinh.
- Trung Quốc cho phép cảnh sát biển tấn công tàu nước ngoài (BaoMoi) - Quyết định "trao quyền tấn công" mà Trung Quốc và chính quyền Hải Nam vừa ban bố rất có thể sẽ gây nguy hiểm cho ngư dân các nước Đông Nam Á đang hoạt động hợp pháp trong vùng biển thuộc chủ quyền nước họ.
- Clip nhạc chế về biển Đông gây ‘sốt’ cư dân mạng (BaoMoi) - Chỉ sau 2 ngày, clip Yêu nước đơn giản mà của Cáp Anh Tài đang gây sốt cộng đồng mạng với hơn 20 ngàn lượt nghe cùng nhiều chia sẻ về.
- Movie industry gets lost in translation (Washington Post) - Chinese audiences are demanding a greater number of dubbed foreign films at their local cinemas, but the domestic industry faces unpredecented problems.
- Economy may rebound to 8.2% in 2013 (Washington Post) - China's economic growth rebound may climb to as high as 8.2 percent in 2013, supported by steady investment expansion amid rebalancing of the country's industrial structure, economists predicted on Wednesday.
- Stock index nears four-year low (Washington Post) - Analysts say Chinese shares are unlikely to rebound quickly after closing at their lowest level in nearly four years on Tuesday.
- Demand for steel to rise 4.1% next year (Washington Post) - Demand for steel in China is expected to rise 4.1 percent in 2013, as the nation's economic growth gets back on track, according to an industry think tank.
- China 'essential to European recovery' (Washington Post) - The former leaders of Germany and France told a financial conference over the weekend that a stabilizing Chinese economy will prove essential to economic recovery in Europe, as it continues to battle against financial uncertainty and an ongoing debt crisis.
- China's airport construction takes off (Washington Post) - As the global aviation industry is being hit by a downturn due to flagging tourist demand, China is seeing an airport construction boom driven by local governments.
- Models shine at Guangzhou auto show (Washington Post) - The 10th China (Guangzhou) International Automobile Exhibition runs from Nov 22 to Dec 2.Exhibitors have hired models who can compliment their cars in order to attract more visitors and potential buyers.
- Beijing-Guangzhou train to take much less time (Washington Post) - The high-speed rail route from Beijing to the southern Chinese city of Guangzhou will open next month, cutting the 2,200-km journey time by 14 hours.
- Spend it again, Sam (Washington Post) - Explosive sales on Nov 11 have online retailers hoping that Dec 12 can bring customers back for more, though expectations are modest.
- Strong like a rock (Washington Post) - Chinese veteran rocker, Cui Jian, has been entertaining his fans for 26 years. Chen Nan catches up with him on his upcoming concert and plans.
- Making inroads to a place where time stands still (Washington Post) - Modernity slowly approaches the isolated Derung ethnic group, Hu Yongqi and Li Yingqing report from Nujiang, Yunnan province.
- Let's keep talking (Washington Post) - The declining popularity of the once-ubiquitous MSN service shows how new messaging technology keeps us more connected than ever, Eric Jou reports.
- Math olympiad training may not add up (Washington Post) - The influence of the math competition has been highlighted by the issue of access to good middle schools.
- Jet launch inspires 'Carrier-Style' online craze (Washington Post) - Chinese Internet users have been tirelessly imitating auspicious hand signals by crew members of the country's first aircraft carrier, Liaoning, in celebration of a crucial breakthrough in marching toward a deep-sea navy.
- Snow brings traffic misery (Washington Post) - Most parts of Gansu province experienced light snow or sleet and a drop in temperature, leading to some roads becoming frozen and traffic problems.
- Man burns himself after marriage proposal refused (Washington Post) - A man burned himself and was seriously injured after his marriage proposal was rejected by his girlfriend in Qingdao, Shandong province, on Saturday.
- Comparison is cruel (Washington Post) - Some meals you eat and forget, others are memorable. In the latter category was a lamb chop from chef Kenny Fu at Le Quai some time ago.
- 1.1m sit national public servant exam (Washington Post) - About 1.12 million candidates sat the National Public Servant Exam, an increase of 150,000 from last year, according to the State Administration of Civil Service.
- China, Italy pledge to strengthen bilateral ties (Washington Post) - Top Chinese political advisor Jia Qinglin and Italian President Giorgio Napolitano have vowed to boost bilateral relations between the two countries.
- Li focuses on AIDS fight (Washington Post) - Vice-Premier Li Keqiang vowed more support, especially in registration and funding, for grassroots organizations committed to combating HIV/AIDS.
- China launches new communication satellite (Washington Post) - China successfully sent a communication satellite into space on Tuesday evening.
- Jailed tycoon Wu Ying stands trial (Washington Post) - A former wealthy Chinese businesswoman, jailed on suspended death penalty over financial fraud, stood trial as plantiff in two civil cases on property disputes.
- Call for action at climate talks in Doha (Washington Post)
- Core issues at the Doha climate change talks include the extension of
the Kyoto Protocol that mandates reduction in emissions. Division to hamper talksChina's push for clean energy commended
Obama may take on climate change Special
- Final farewells for retired soldiers (Washington Post) - A retired soldier salutes to a sentry in Lanzhou, capital city of Northwest China's Gansu province on Nov 25, 2012. The date is the national retirement day for Chinese soldiers as most veterans leave the army for their hometown around this day.
- J-15 jet pioneer dies on new aircraft carrier (Washington Post) - A high-ranking researcher of China's J-15 fighter jet died of heart attack on the country's aircraft carrier on Sunday, China Central Television reports.
- China successfully launches remote sensing satellite (Washington Post) - The Jiuquan Satellite Launch Center confirmed that China successfully launched the Yaogan XVI remote-sensing satellite into space at 12:06 am Sunday.
- China conducts flight landing on aircraft carrier (Washington Post) - After its delivery to the People's Liberation Army (PLA) Navy on September 25, the aircraft carrier has undergone a series of sailing and technological tests, including the flight of the carrier-borne J-15, naval sources said.
Trần Vinh Dự - Con rối của người khổng lồ (phần 2)
Ông Hun Sen nói thông thạo tiếng Việt không khác gì tiếng mẹ đẻ.
29.11.2012Ảnh hưởng của Việt Nam với Campuchia
Câu chuyện cách hành xử của Campuchia trong năm 2012 có ý nghĩa đặc biệt đối với Việt Nam và Trung Quốc. Lịch sử của 3 nước trong khoảng 40 năm trở lại đây đã có nhiều giai đoạn thăng giáng đặc biệt phức tạp.
Khmer Ðỏ được thành lập năm 1968 và ban đầu chỉ là một nhóm du kích nhỏ theo đường lối cộng sản. Cuộc lật đổ hoàng thân Shihanouk của thủ tướng Lon Nol vào năm 1970 và kèm theo đó là việc hoàng thân Shihanouk chạy tị nạn sang Bắc Kinh, liên minh với Khmer Ðỏ để lập ra một chính quyền tị nạn của Campuchia (gọi tắt là GRUNK) đã tạo sức bật khủng khiếp cho nhóm này.
Theo Asia Times, chỉ trong một thời gian ngắn, đội quân của Khmer Ðỏ đã tăng từ 6,000 lên tới 50,000 chiến binh, chủ yếu là vì nhiều nông dân tham gia vào đội ngũ này với lòng tin rằng họ đang chiến đấu cho vị hoàng tử bị phế chuất Shihanouk. Nhờ sự phát triển vượt bậc này, Khmer Ðỏ đã dần dần dành được quyền kiểm soát Campuchia. Tới ngày 17 tháng 4 năm 1975, họ chiếm được thủ đô Phnom Penh.
Thắng lợi của Khmer Ðỏ ở Campuchia không phải ngẫu nhiên. Theo Lao Mong Hay, cựu giám đốc Học viện Khơ Me về Dân chủ ở Phnom Penh và chuyên gia nghiên cứu cao cấp tại Ủy ban Quyền Con người Á Châu ở Hồng Kông, Trung Quốc đã “giúp đỡ Khmer Ðỏ từ trước khi họ lên nắm quyền và tiếp tục giúp đỡ Khmer Ðỏ ngay cả sau khi Pol Pot đã nắm quyền mà bất kể những chuyện xảy ra cho người dân Campuchia”. Lao Mong Hay cho rằng Trung Quốc đã viện trợ tổng cộng khoảng 1 tỷ USD cho chính thể của Khmer Ðỏ ở Campuchia trước năm 1979.
Ngay sau khi lên cầm quyền, trong giai đoạn 1975-1979, thủ lĩnh Pol Pot của Khmer Ðỏ đã tìm cách học theo mô hình không tưởng của Mao Trạch Đông về xã hội nông dân. Pol Pot muốn xây dựng một xã hội mà theo mô tả của báo Times là “một Campuchia hoàn toàn không có bất cứ một thiết chế xã hội nào như ngân hàng, tôn giáo, hay bất cứ một loại công nghệ hiện đại nào”.
Để làm được việc này, Pol Pot đã tiêu diệt tất cả những người không thích hợp với tầm nhìn của ông ta về tương lai của Campuchia. Pol Pot tuyên bố đưa Campuchia về “Năm Thứ Không”, và tất cả trí thức, thương gia, thầy tu, và người nước ngoài bị đảo thải hết. “Cái gì thối rữa thì phải bị đào thải” là khẩu hiệu lúc bấy giờ của Khmer Ðỏ.
Sự đào thải này được thực hiện phần nhiều bằng cách hành hình, nhưng cũng nhiều khi bằng cách buộc các nạn nhân phải làm việc tới chết trên các cánh đồng. Cuộc thử nghiệm này của Pol Pot đã dẫn tới một Campuchia đầy đau thương với một phần tư dân số - khoảng 1,7 triệu người- bị giết hại.
Khmer Ðỏ sau này bị truy tố về tội diệt chủng. Tuy nhiên tại thời điểm đó, quốc tế không có bất cứ hành động gì. Theo Asia Times, mặc dù biết rõ những hành vi man rợ của chế độ do Khmer Ðỏ cầm quyền, Bắc Kinh đã đứng về phía Khmer Ðỏ. Có một số báo cáo về tình trạng diệt chủng ở Campuchia trong thời gian này nhưng không có bất cứ cuộc điều tra nào của UN hay bất cứ tổ chức quốc tế nào được tiến hành.
Theo cách nói của báo Times, “việc giết chóc tiếp tục không suy giảm cho đến khi quân đội Việt Nam, mệt mỏi với các cuộc tấn công ở biên giới [Việt Nam-Campuchia] của Khmer Ðỏ, đã xâm lược [Campuchia] vào năm 1979 và đẩy Khmer Ðỏ trở lại vào trong rừng”.
Trên thực tế thì việc “đẩy Khmer Ðỏ trợ lại vào trong rừng” của quân đội Việt Nam không dễ dàng như vậy. Theo Lao Mong Hay, Trung Quốc tiếp tục viện trợ tổng cộng khoảng 1 tỷ USD sau năm 1979 để Khmer Ðỏ có thể chiến đấu chống lại quân tình nguyện của Việt Nam. Ngoài chuyện viện trợ trực tiếp cho Khmer Ðỏ, theo Asia Times, Trung Quốc đã nổi giận về hành động của Việt Nam ở Campuchia và vì thế đã ra lệnh tấn công nhằm “dạy Việt Nam một bài học” và để giữ Pol Pot ở vị trí quyền lực. Nước này đã tổ chức một cuộc xâm lược quy mô lớn ở biên giới phía bắc của Việt Nam. Cuộc chiến kéo dài một tháng này đã khiến cả hai bên đều thiệt hại nặng với khoảng 20 tới 60 nghìn người chết.
Cuộc giải phóng mà Việt Nam thực hiện giúp Campuchia khỏi chế độ diệt chủng Khmer Ðỏ đã đồng thời đặt nền móng cho sự cầm quyền tiếp theo của đảng nhân dân Campuchia (CPP) mà ông Hun Sen là chủ tịch. Bản thân ông Hun Sen cũng có nhiều liên hệ với Việt Nam. Là một cựu sĩ quan trong hàng ngũ Khmer Ðỏ, ông Hun Sen tháo chạy sang Việt Nam năm 1977 trong cuộc thanh trừng nội bộ của Khmer Ðỏ và được Việt Nam trọng dụng trong hàng ngũ của một thể chế mới của Campuchia do Việt Nam lập ra.
Đảng CPP của ông Hun Sen đã cầm quyền liên tục từ năm 1979 tới nay và ông Hun Sen đã trở thành thủ tướng từ năm 1985. Trong suốt giai đoạn trước khi Việt Nam chính thức rút quân khỏi Campuchia, quân đội Việt Nam đóng ở nước này đã là tấm khiên chắn cho chính quyền của ông Hun Sen khỏi sự tấn công trở lại của Khmer Ðỏ. Từ sau khi Việt Nam rút quân khỏi Campuchia cuối năm 1989, sự hỗ trợ của Việt Nam với chính quyền non trẻ của nước này vẫn tiếp tục dưới nhiều hình thức.
Ông Hun Sen là người nói thông thạo tiếng Việt không khác gì tiếng mẹ đẻ, và sự “gắn bó” của ông với Việt Nam quá rõ ràng tới mức hoàng thân Shihanouk có lần gọi ông là “gã đầy tớ một mắt của Việt Nam” (one-eyed lackey of Vietnam). Nói một cách không quá, Việt Nam đã đổ nhiều tiền của và công sức để hỗ trợ CPP của ông Hun Sen nắm quyền trong một nước Campuchia dân chủ, trong đó đặc biệt là các cuộc bầu cử trong những năm 1998 và 2003 – là các cuộc bầu cử then chốt trong đó sự ủng hộ của nhân dân Campuchia đối với CPP bị thử thách nghiêm trọng.
Tái thiết Campuchia và sự ảnh hưởng trở lại của Trung Quốc
Trong quá khứ, Trung Quốc là nước chống lưng cho Khmer Ðỏ mãi cho tới những năm 1993. Thế nhưng cùng với việc Campuchia được ra nhập ASEAN năm 1999, Trung Quốc đã thay đổi chiến lược và quay sang ve vãn chính quyền do CPP lãnh đạo. Theo Nation Multimedia, trong khoảng 12 năm trở lại đây, Trung Quốc đã đẩy mạnh quan hệ của nước này với ASEAN, trong đó có Campuchia.
Tuy nhiên, quan hệ của họ với Campuchia thì được đẩy xa hơn một chút so với các nước còn lại. Theo tờ báo này “Thủ tướng Campuchia, Hun Sen, biết Trung Quốc có thể giúp nhiều trong việc thúc đẩy kinh tế của nước này phát triển cũng như nâng cao vị thế của Campuchia trong khu vực. Với tư cách là nguyên thủ tại vị lâu nhất trong khu vực, Hun Sen muốn được nhìn nhận như là một lãnh tụ đã mang lại hoà bình và thịnh vượng đến cho đất nước mình”.
Cuộc tái thiết Campuchia có sự hỗ trợ của nhiều bên. Campuchia là một trong những nước được nhận nhiều viện trợ nhất trên thế giới với khoảng 12.5% GDP đến từ viện trợ của nước ngoài, theo Statistic Brain. Trước đây, nhất là trong thập kỷ 90, viện trợ của phương Tây chiếm vị trí quan trọng. Tuy nhiên, các khoản viện trợ này thường kèm theo các điều kiện như về dân chủ và nhân quyền và được kiểm soát chặt chẽ. Theo Asia Times, Ngân hàng Thế giới từ nhiều năm nay vẫn cung cấp khoảng 50 tới 70 triệu USD cho Campuchia, chủ yếu phục vụ cho các dự án về y tế và giáo dục. Thế nhưng gần đây Campuchia có vẻ không quan tâm nữa và bỏ ra ngoài tai các khuyến cáo của Ngân hàng Thế giới, kể cả đe doạ của tổ chức này về việc sẽ ngưng viện trợ.(còn tiếp)
* Blog của Tiến sĩ Trần Vinh Dự là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét