http://www.youtube.com/watch?v=3q8INBmiWH0&feature=player_embedded&list=PL0Xd6_vQV82LCudJK71X7MHMDWYDAxgBN
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=94jaXE-Xjpk
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=y54ZUsDRcIw
Chính trị – Xã hội
Nghiên cứu Biển Đông: ‘Đóng cửa đọc cho nhau nghe’ (TVN)>>Nghiên cứu biển Đông: Biết không được quyết —-Việt Nam chuẩn bị tham gia Lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ (TN)Mỹ-ASEAN thảo luận tăng cường quan hệ quân sự (VOA) —-TT Obama sẽ nêu vấn đề nhân quyền trong chuyến công du Đông Nam Á(VOA) —Ảnh hưởng chuyến đi ĐNÁ của TT. Barack Obama (RFA) —Ngoại trưởng Clinton thăm Singapore để hội ý về cách tiếp cận hồ sơ Biển Đông (RFI) —-Chiến lược Châu Á Thái Bình Dương, một năm sau ngày được Mỹ công bố (RFI) —Biển Đông: Trung Quốc thả mồi bắt bóng (TBKTSG)
Tuyên ngôn Nhân quyền ASEAN sắp được thông qua bất chấp sự phản đối(VOA) —-Đông Nam Á chưa thể hình thành một chiến lược khu vực(VOA) —Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ nói về lợi ích của chiến lược ‘trục xoáy Á châu’(VOA)
P/V Giáo sư Vũ Tường về vụ Quốc hội VN chất vấn Thủ tướng(VOA) —-“Có chiến tranh, Quốc hội hoạt động thế nào?”(VnEc) —Nguyễn Thiện Nhân là ‘nhà giáo ưu tú’ (BBC)
‘Cuộc chiến của Hà Nội’ (BBC) -Chiến tranh tại Việt Nam, từ 1955 đến 1975, được gọi là “Vietnam War” qua cách nhìn của những nhà làm chính sách Hoa Kỳ vì nó diễn ra trên mảnh đất mang tên Việt Nam. Trong nhãn quan của lãnh đạo Hà Nội, đó là “American War” vì do người Mỹ gây nên.
Động Đất Sông Tranh 2: thách thức chính phủ (RFA) —Nguy cơ động đất tại Sông Tranh 2 sẽ còn diễn ra với cường độ mạnh hơn? (RFA) —‘Sông Tranh 2 vỡ, ai chịu trách nhiệm?’ (BBC) –Dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6A: Lợi bất cập hại (TBKTSG Online)
Bộ Công an cấm tác giả Anh nhập cảnh(BBC) - –Quốc hội yêu cầu Chính phủ chi tiêu chặt chẽ (TBKTSG Online)
Dân Văn Giang mời dân biểu ‘vi hành’(BBC) —Văn Giang không ‘xuống thang’ với Ecopark (BBC/nghe)
‘Tín hiệu nguy hiểm’ (BBC) - Một số hãng luật lớn của nước ngoài lo VN sửa Luật Luật sư.
Xe không chính chủ: “Di chứng” từ “mỗi người chỉ 1 xe” (Bài 1) (Infonet) —VN thương lượng với Ukraine để mua phản lực cơ (RFA) —-FedEx Express xin mở chi nhánh tại VN (RFA) —Thay đổi về luật pháp VN gây trở ngại cho giới đầu tư (RFA)
Trung Cộng Quốc Mẫu Bành Lệ Viện (Trần đông Đức -RFA)
Bác Sang (Tưởng năng Tiến -RFA) - Theo Bách Khoa Toàn Thư Mở Wikipedia thì nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ Tịch Nước C.X.H.C.N Việt Nam được qui định rành rành như sau:
1. Công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh
2. Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh
3. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch, Thủ tướng
Chính phủ, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện Kiểm sát
Nhân dân Tối cao………….Vậy mà bác Hồ không bảo vệ được cả vợ lẫn con, bác Tôn chỉ có mỗi một việc làm là … sửa xe đạp cho nó qua ngày đoạn tháng …
Nhật Bản đòi Trung Quốc sử dụng sức mạnh biển một cách hòa bình, dựa trên luật quốc tế (Biendong)
TRUNG QUỐC CÓ TÔN TRỌNG LỊCH SỬ QUA NHỮNG BẢN ĐỒ CHỨNG MINH CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ ? (Biendong)
CHIA RẼ ASEAN, TRUNG QUỐC ĐƯỢC HAY MẤT ? (Biendong)
THÊM MỘT CHÂN DUNG KẺ THÂU TÓM… Quanlambao - Khoảng vài tháng trước thị trường Tài Chánh Việt Nam rộ lên việc PVFC – Công ty Tài chính Dầu khí sáp nhập vào WB, nhưng sau đó các ‘đương sự’ trong cuộc người phủ nhận, kẻ lặng thinh khiến giới tài chính không rõ thật hư ra sao.
Thanh tra hay Hợp thức hoá cho Vietinbank – Hãy chờ! -Quanlambao - Vietinbank với hàng loạt vụ án lớn lừa đảo tín dụng và trong đó vụ án lừa đảo 5.000 tỷ đồng của Nguyễn Thị Huyền Như chính là cội nguồn của việc Lãnh đạo ACB bị bắt giam và bị khởi tố, hàng chục cán bộ lãnh đạo của Vietinbank bị cách chức kỷ luật. Song Chủ tịch Phạm Huy Hùng – Chủ tịch của Vietinbank, cũng là một đại biểu Quốc Hội – Người có hàng loạt vụ nổi cộm và là nguyên nhân gây ra hàng loạt sai phạm, thất thoát của không những Vietinbank mà hàng loạt các NH Thương mại khác, trong đó phải kể đến ACB, NH Hàng Hải là những nạn nhân lớn nhất … nhưng Phạm Huy Hùng với nhãn mác đại biểu Quốc Hội nên vẫn bình chân như vại.
Những “Chúa Chổm” phiên bản 2012 -Quanlambao
Rùng mình -Nghĩa trang 60.000 hài nhi -Quanlambao
Thư độc giả: Anh Ba sạo, người nói láo như Cuội » -Đàn Chim Việt (ĐCV) – Hãy từ chức đi anh Ba, và trả lại cho đất nước, cho người dân những gì mà anh Ba và gia đình kiếm chác…
Đính chính » -Đàn Chim Việt - Trong bản tin về việc Việt Nam trượt Hội đồng Nhân quyền của Liên Hiệp Quốc, chúng…
“Đào Café” sản phẩm nổi tiếng Đông Nam Á (RFA) - Không thể nói chính xác từ lúc nào, có thể hơn một thập niên rồi, Đào Hương, sau này là Đào Café, đặc biệt sản phẩm cà phê hoà tan màu sắc trang nhã và hương vị đậm đà, trở thành quen thuộc với người sành điệu ở Thái cũng như ở Lào.
Người Việt là ‘dân tộc thiểu số’ ở Czech? (BBC) -Hội Việt Nam sống tại Cộng hòa Czech đề nghị chính phủ công nhận họ là nhóm dân tộc thiểu số.
An ninh thông tin tiếp tục nóng -(TBKTSG Online) – Tình hình an ninh thông tin tại Việt Nam trong năm 2012 không có những vụ tấn công lớn song diễn biến khá phức tạp khi hàng loạt trang web của Việt Nam tiếp tục là đích ngắm của các tin tặc.
Không thể chấp nhận QĐND -
Tòa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh vừa xét xử vụ án “tuyên truyền chống Nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” đối với hai bị cáo là Trần Vũ
Anh Bình và Võ Minh Trí.
………..Sự thật đã rõ như ban ngày, vậy mà, ngay sau khi phiên tòa
khép lại, qua một số trang mạng nước ngoài, Tổ chức Ân xá quốc tế đã đưa
ra yêu cầu: Nhà cầm quyền Việt Nam phải tuân thủ các nghĩa vụ theo hiến
pháp và các cam kết quốc tế,… tha bổng ngay hai nhạc sĩ nói trên…
Lao Động -Nếu Quốc hội có cơ quan giám sát độc lập, vụ Vinashin đã không xảy ra —-Báo Giáo dục Việt Nam -Vụ Đoàn Văn Vươn: Những điều chưa kể của GS. Đặng Hùng Võ
Sự thật việc Thống đốc Nguyễn Văn Bình tự nhận điểm 8 và giải Nobel - Báo Giáo dục Việt Nam —-Đề nghị Quốc hội chất vấn vụ đăng cai Asiad - Tuổi Trẻ —-Bỏ quy định chi tiền phạt bồi dưỡng cảnh sát giao thông - VnEconomy
Sự thật việc Thống đốc Nguyễn Văn Bình tự nhận điểm 8 và giải Nobel - Báo Giáo dục Việt Nam —-Đề nghị Quốc hội chất vấn vụ đăng cai Asiad - Tuổi Trẻ —-Bỏ quy định chi tiền phạt bồi dưỡng cảnh sát giao thông - VnEconomy
“Tôi ủng hộ phương án cấm Facebook của độc giả Phạm Quốc Dũng” (GDVN) —-Độc giả phản ứng ngay gắt trước ý kiến chấm dứt hoạt động Facebook (GDVN) —-‘Hết sức vô lý, cấm facebook đích thị là hạ sách’ (GDVN)
Clip VTV bình luận về “hội chứng cuồng facebook” tại Việt Nam (GDVN) – Mạng xã hội Facebook đang tạo ra một sức hút ghê gớm, lan truyền mạnh mẽ tại Việt Nam. Mới đây, Tạp chí Forbes đã trích đưa một…
Chống tham nhũng: 7 năm chưa kết quả (RFA) —Kinh tế Việt Nam: con hổ hết hơi. (RFA) —Những tình tiết mới xung quanh vụ tiền polymer(RFA)
Chính chủ, chính chuyên… (VNN) – Câu chuyện chính chủ có lẽ đâu chỉ dành riêng cho chiếc ô tô, hay xe máy đang bon bon trên đại lộ
Clip VTV bình luận về “hội chứng cuồng facebook” tại Việt Nam (GDVN) – Mạng xã hội Facebook đang tạo ra một sức hút ghê gớm, lan truyền mạnh mẽ tại Việt Nam. Mới đây, Tạp chí Forbes đã trích đưa một…
Chống tham nhũng: 7 năm chưa kết quả (RFA) —Kinh tế Việt Nam: con hổ hết hơi. (RFA) —Những tình tiết mới xung quanh vụ tiền polymer(RFA)
Ý nghĩa thực sự của ổn định (Nguyễn hưng Quốc -VOA) - -Cả đảng CSVN lẫn đảng CSTQ đều xem sự ổn định về chính trị và xã hội là mục tiêu hàng đầu trong việc xây dựng đất nước
Rùng mình điểm số lỗ của đại gia BĐS (VEF.VN) – Rất nhiều đại gia trên sàn chứng khoán đã tiếp tục công bố tình trạng thua lỗ ngà tỷ đồng.
Không có chi phí nào lớn hơn tính mạng dân
(VNN) – Phải tính tới cả phương án phá bỏ đập vì không có chi phí nào
lớn hơn tính mạng người dân – Phó Chủ nhiệm UB Khoa học, công nghệ và
môi trường QH nói.
Dân phải được quyền phúc quyết Hiến pháp
(VNN) – Góp ý dự thảo Hiến pháp sửa đổi chiều 16/11, Bộ trưởng Tư pháp
Hà Hùng Cường đề xuất phải khẳng định quyền phúc quyết của dân với Hiến
pháp.
Nhậu và chuyện của 19 tỉ lít hèm (TVN) —Đòn bẩy FTA và tâm thế chuẩn bị của Việt Nam (VEF)
Động đất tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2: Chưa cho tích nước, để tính tiếp (TN) —-Đập bỏ thủy điện Sông Tranh 2? (NLĐ) -Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng để bảo đảm tính mạng cho người dân thì phải tính đến phương án xấu nhất là đập bỏ thủy điện Sông Tranh 2, mặc dù sẽ mất trắng 5.100 tỉ đồng
Nhậu và chuyện của 19 tỉ lít hèm (TVN) —Đòn bẩy FTA và tâm thế chuẩn bị của Việt Nam (VEF)
Động đất tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2: Chưa cho tích nước, để tính tiếp (TN) —-Đập bỏ thủy điện Sông Tranh 2? (NLĐ) -Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng để bảo đảm tính mạng cho người dân thì phải tính đến phương án xấu nhất là đập bỏ thủy điện Sông Tranh 2, mặc dù sẽ mất trắng 5.100 tỉ đồng
Thất nghiệp đang tăng
(TN) -Tình trạng thanh niên thất nghiệp và mất việc làm đang là vấn đề
thách thức lớn, đó là nhận định của các chuyên gia đến từ Tổ chức Lao
động quốc tế (ILO).
4,3 triệu đàn ông Việt sẽ ế vợ! (NLĐ) -Nếu
hơn 10 năm nữa không “nhập khẩu cô dâu”, sẽ có từ 2,3 – 4,3 triệu đàn
ông Việt Nam không cưới được vợ* Nếu may mắn thì một số đông đàn ông
Việt Nam vào thời điểm đó phải sang các nước… châu Phi mới hy vọng tìm
được bạn đời.
Kiều hối sẽ đạt 10 tỉ USD (NLĐ) -Số lượng USD chuyển về Việt Nam để đầu tư giảm nhẹ nhưng bù lại doanh số kiều hối từ lực lượng xuất khẩu lao động lại tăng lên
Hà Nội: dân khổ vì 20.000ha đất bị quy hoạch “chưa phù hợp” (SGTT) —-Để chính sách không bị “mưa đá dư luận” (SGTT)
Kiều hối sẽ đạt 10 tỉ USD (NLĐ) -Số lượng USD chuyển về Việt Nam để đầu tư giảm nhẹ nhưng bù lại doanh số kiều hối từ lực lượng xuất khẩu lao động lại tăng lên
Hà Nội: dân khổ vì 20.000ha đất bị quy hoạch “chưa phù hợp” (SGTT) —-Để chính sách không bị “mưa đá dư luận” (SGTT)
Thưa Quốc hội, nhiều chuyện dân không làm được… SGTT.VN
– Bộ trưởng bộ Y tế kêu gọi “nếu nơi nào chứng kiến cảnh đưa phong bì
thì chụp ảnh, ghi lại tên điều dưỡng, bác sĩ, cán bộ y tế đó gửi cho
giám đốc bệnh viện và gửi cho chúng tôi”. Dân liệu có làm được điều này?
Không lấy tiền ngân sách trả nợ thay cho doanh nghiệp SGTT.VN
– Tại văn bản trả lời chất vấn của đại biểu quốc hội về tình hình nợ
trong, ngoài nước của các tập đoàn và tổng công ty nhà nước, bộ Tài
chính cho biết tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang nợ quá hạn 10.149
tỉ đồng.
Kinh tế
Lộ diện ngân hàng đầu tiên bị “mất” vốn (VnEc) —S&P “khám sức khỏe” Eximbank(VnEc) —-Bắt đầu thanh tra Vietinbank(VnEc) ——Blog chứng khoán: Vì sao thanh khoản quá “bèo”?(VnEc)Ai thiệt, ai lợi từ vàng ? (DĐDN) —-Hải Phòng: Tạm đình chỉ công tác ba cán bộ chi nhánh ngân hàng Agribank Nam Am (DĐDN) —-TPHCM: Truy tố 4 cán bộ ngân hàng và 4 giám đốc công ty (DĐDN) —-Hơn 40.000 tỷ đồng “chết” trong núi hàng tồn nhà đất (DĐDN) —Mất mùa cuối năm ôtô ế chục ngàn xe (VEF) —-Đề nghị truy tố 10 cán bộ Vietinbank chi nhánh Trà Vinh (TN)
Tổng nợ của tập đoàn kinh tế nhà nước lên hơn 1 triệu tỷ đồng (RFA) —Lâm Đồng: Giá cà chua chỉ còn 500 đồng/kg (DDDN) —Nhiều tập đoàn nợ quá hạn hàng nghìn tỉ đồng (TN)
Quỹ đầu tư nội rút lui
(TN) -Trong khi một số quỹ đầu tư ngoại đã được gia hạn tiếp tục hoạt
động thì các quỹ đầu tư nội lại không có được số phận may mắn đó. Quỹ
tầm nhìn SSI (SSIVF) được xem là quỹ đầu tư nội lớn nhất đóng cửa chính
thức vào ngày 14.11 sau 5 năm hoạt động.
Thế giới
Phe Hamas vi phạm ngưng bắn, Israel tấn công Gaza(VOA) —Gaza nã tên lửa vào Tel Aviv (BBC) —Israel cấp tốc chuẩn bị tấn công trên bộ tại Gaza (RFI) —Oanh kích tiếp tục vào lúc Thủ tướng Ai Cập tìm cách ngưng chiến Israel-Gaza (VOA)==>>
Australia tìm cách đạt thế quân bình ngoại giao với Mỹ, Trung Quốc(VOA)
TQ không tỏ dấu hiệu có thay đổi về tranh chấp lãnh hải trước hội nghị châu Á(VOA) —-TT Ôn Gia Bảo sẽ tham dự hội nghị ASEAN tại Campuchia (RFA) —-Thêm nhiều người Tây Tạng tự thiêu trong ngày ra mắt ban lãnh đạo TQ (RFI)
Dư luận Trung Quốc lo ngại vụ lãnh đạo guồng máy kiểm duyệt vào Bộ Chính trị (RFI) —-Ban lãnh đạo mới của Trung Quốc đa số có xu hướng bảo thủ (RFI) —Nghi lễ Đại hội Đảng (BBC) - Đại hội đảng TQ mang tính nghi lễ hình thức giống thời Liên Xô cũ. —Tập Cận Bình: Con nhà nòi (TVN)
Kiểu cha truyền con nối- Cho nên thực tế những chế độ như thế này là “chế độ quân chủ phong kiến kiểu mới” là đúng nhất.
Bà Clinton thăm ‘chia tay châu Á’ (BBC) -Thăm Singapore và Úc trong chuyến thăm cuối, Ngoại trưởng Hillary Clinton nhấn mạnh đến cam kết của Hoa Kỳ với châu Á – Thái Bình Dương
Obama có đánh cược? (BBC) -Tổng thống Mỹ có quá vội vàng khi quyết định thăm Miến Điện? —Hoa Kỳ gắn thêm Miến Điện vào tiến trình trở lại Đông Nam Á về mặt quân sự(RFI)
Tướng Petraeus điều trần tại Hạ viện Mỹ(RFI) —-Chính sách đối ngoại của ông Obama nhiệm kỳ hai tập trung vào châu Á (RFI) —-Bầu cử Mỹ : Có tiền nhưng không chắc mua được cử tri (RFI) —-Nữ dân biểu Mỹ bênh vực bà Rice về nhận xét vụ tấn công Benghazi (VOA) —-Hạ viện Mỹ thông qua luật về mậu dịch và nhân quyền Nga (VOA)
Nhật Bản sẵn sàng thay đổi chính phủ vào tháng tới(VOA) —Thủ tướng Nhật chính thức giải tán Hạ Viện (RFI)
Anh đón tiếp các nhân vật lãnh đạo đối lập Syria(VOA) —Mức phạt kỷ lục cho vụ tràn dầu vịnh Mêhicô 4,5 tỉ đô la (RFI)
Tổng thống Pháp thăm Ba Lan nhằm tăng cường quan hệ thương mại (RFI) —Lãnh đạo Nga – Đức xoa dịu căng thẳng giữa đôi bên (RFI) —Nga cảnh cáo phương Tây về ý muốn cấp vũ khí cho quân nổi dậy Syria(RFI)
Dân Việt -Ông Tập Cận Bình “cưa đổ” giai nhân bằng cách nào? —Quân đội Trung Quốc kiên quyết nghe ông Tập Cận Bình chỉ huy (GDVN) —Câu hỏi về kinh tế Trung Quốc 10 năm tới ? - Diễn đàn Doanh nghiệp —Chân dung 11 ủy viên Quân ủy Trung ương ĐCSTQ khóa 18 (GDVN)
Mỹ sẽ tham gia 3 cuộc diễn tập tại Đông Nam Á năm 2013 - VOV Online —-Thế giới 24h: Bờ vực chiến tranh - VietnamNet
Vietstock -Chứng khoán Mỹ đảo chiều ấn tượng trước tia hy vọng về “vực thẳm tài khóa”
Miến Điện cần hành động để chấm dứt bạo động ở Rakhine (RFA) —Nhật – Bắc Hàn kết thúc cuộc hội đàm tại Mông Cổ (RFA) —-Hai người thiệt mạng trong vụ nổ giàn khoan dầu Vịnh Mexico (VOA)
Ikea thừa nhận sử dụng lao động khổ sai tại Đông Đức (VOA) —-Amazin Lethi, nữ lực sĩ gốc Việt đa tài nhân ái (VOA)
50 triệu dân Mỹ trong cảnh nghèo đói (VEF)- Đít mình tèm hem,soi đuốt xem đít người!? Mỹ đói như thế nào? kiểu nào?…sao mà có những “đứa ngu” cứ lủi đầu bằng mọi cách để qua xứ có đến “50 triệu người đói”??? -Tức là có đến 1/5 Dân số đói? Kinh! -Chắc Mỹ như “thiên đường Bắc Hàn của dòng họ Kim” quá???
Văn hóa – Xã Hội - Giáo dục – Khoa học
Trần Ngọc Được và phòng triển lãm Victoria’s Gallery (RFI) —Con người có thể giải toán trong vô thức (VNN)Học bổng thạc sĩ toàn phần của chính phủ Ireland năm 2013 (GDVN) —-Nhà giáo phải là nhà hoạt động xã hội-chính trị (VNN) -Chính trị cho mau vào tù!?
Sốc: Lộ ảnh trần tục của nhà sư “khóa môi” Đàm Vĩnh Hưng -Dân Việt - Sau
khi bức thư của Đàm Vĩnh Hưng bị rò rỉ tiết lộ sự thật khiến nam ca sĩ
phải “khóa môi” thầy Thích Pháp Định, những hình ảnh có thể nói là vô
cùng phàm tục của sư thầy Pháp Định cũng bị lộ ra.
Phật giáo có cấm ăn thịt chó, ếch, cá chép? -Kienthuc.net.vn - - Lâu nay, những người con Phật đều cho rằng không được ăn thịt chó, ếch, cá chép… và khuyến khích mọi người ăn chay. Đây là điều mà nhiều người vẫn chưa lý giải…
Tàu nước ngoài làm tràn dầu tại cảng Dung Quất(RFA) —–Báo Đất Việt -Không thể yêu ai vì ám ảnh từng thủ dâm với chị gáiPhật giáo có cấm ăn thịt chó, ếch, cá chép? -Kienthuc.net.vn - - Lâu nay, những người con Phật đều cho rằng không được ăn thịt chó, ếch, cá chép… và khuyến khích mọi người ăn chay. Đây là điều mà nhiều người vẫn chưa lý giải…
2Sao -Top 10 Sao ‘thả rông’ ngực hớ hênh xấu nhất —–Petrotimes -Sự thật đằng sau việc lao động ‘Thanh Nghệ Tĩnh’ bị tẩy chay
<<<===Hot boy Thái diễn cảnh nóng với ‘nữ thần’ gợi cảm Yaya Ying (GDVN)
“Tình tiết mới” của kho vàng núi Tàu -Thanh Niên - Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận lại vừa ký quyết định tiếp tục gia hạn thêm 6 tháng nữa để cụ Trần Văn Tiệp (97 tuổi ở Q.Phú Nhuận, TP.HCM) và các cộng sự tiếp… —-Dân Việt -Phát hiện sinh vật lạ trong mì ăn liền
Phụ huynh rút học phí, đuổi đánh phó hiệu trưởng - (TNO) Ngày 16.11, gần 20 phụ huynh có con em học tại Trường CĐ Văn hóa nghệ thuật và du lịch Sài Gòn đã kéo lên trường đề nghị được rút học phí. —“Vây” trường đòi lại học phí - Pháp luật TPHCM —-Dân Việt -Tìm thấy xác Phó Chủ tịch HĐND xã bị lũ cuốn —-“Yêu” quá sung sức, chồng mất trí tạm thời -Dân Việt —–Ngộ độc thực phẩm, hàng trăm công nhân nhập viện (TNO)
Báo chí Trung Quốc ‘chém tơi tả’ Đan Trường – Cẩm Ly (GDVN) —Rớt nước mắt hình ảnh cả gia đình bé 4 tuổi bị tạt axít (GDVN) —Bùng phát trộm hàng container (NLĐ)
Nỗi niềm thuê trọ: Những chủ nhà ‘bọ xít’ (VNN) -Phải nộp những khoản tiền thu vô tội vạ trong khi nhà trọ cũ kỹ, chật chội…là chuyện “thường ngày ở huyện” đối với những người đi thuê trọ.
TPHCM: Thanh niên nhảy từ tầng 13 chung cư tự tử (NLĐO)
Người Mỹ đã chống tham nhũng thế nào?
Một lần khi đọc website hãng thông tấn AP (ap.gov) tôi thấy có bài “Vụ
bê bối tình dục của các nhà môi giới dầu mỏ có thể tác động tới cuộc
tranh luận (tại Quốc hội) về vấn đề khoan giếng dầu” (Oil brokers sex
scandal may affect drilling debate) nói về bản báo cáo công bố hôm 10-9
của Chánh Thanh tra Bộ Nội vụ Mỹ Earl Devaney gửi lên Bộ trưởng Bộ Nội
vụ trình bày kết quả thanh tra một cơ quan trong bộ.
Thấy câu chuyện có vẻ hấp dẫn, tôi vào trang web của Bộ Nội vụ Mỹ (doi.gov) và của Cơ quan Chánh Thanh tra bộ này (doioig.gov). Tôi vô cùng ngạc nhiên thấy doi.gov ngày 11-9 có đăng Tuyên bố của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về bản báo cáo trên, còn doioig.gov ngày 10-9 thì đăng toàn văn ba bản báo cáo. Nội dung báo cáo công khai mọi kết quả thanh tra, kể cả họ tên các đương sự chính trong vụ việc và tội trạng cụ thể của họ.
Nội dung mấy bản báo cáo nói trên lấy từ kết quả một cuộc điều tra tiến hành trong 2 năm kể từ tháng 7-2006, tiêu tốn 5,3 triệu USD, viết thành tập báo cáo dày 470 nghìn trang (!), có ghi chép phỏng vấn 233 chứng nhân. Kinh phí này có vẻ rất lớn, song thực ra chỉ bằng một phần nghìn số tiền cơ quan đương sự quản lý.
Một số chi tiết
Báo cáo Devaney nói về việc thanh tra Vụ Quản lý Khoáng sản (Minerals Management Service, viết tắt Vụ QLKS), cơ quan chủ yếu quản lý thuế sử dụng tài nguyên do các công ty năng lượng giao nộp; tổng số tiền hàng năm lên tới 8 tỷ USD.
Báo cáo viết: một số nhân viên Vụ QLKS “hoàn toàn coi thường hoặc không tuân thủ các chuẩn mực đạo đức của chính quyền” tới mức không coi việc làm của họ là sai phạm, một số quan chức đương nhiệm và tiền nhiệm bị tình nghi phạm các tội: - tác động tới việc ký các hợp đồng khoan dầu, - nhận kiêm chức cố vấn cho các công ty dầu mỏ, - nhận tour du lịch chơi golf và trượt tuyết do các công ty biếu, - quan hệ tình dục bất chính (nhận hối lộ tình dục) với những “gà mái tơ” (chicks) của các công ty.
Từ lâu Chính phủ liên bang Mỹ đã ban hành Quy chế đạo đức của nhân viên chính phủ. Theo quy định, tất cả các nhân viên nhà nước đều không được nhận quà biếu trị giá trên 20 USD. Nhưng trong thời gian 2002-2006, đã có 19/55 nhân viên văn phòng Denver của Vụ QLKS nhận quà biếu đắt tiền của các công ty dầu khí Chevron Corp., Shell, Hess Corp. và Gary Williams Energy Corp. Thanh tra Bộ đã điều tra trọng điểm 9 người, phát hiện có 2 vị từng nhận hối lộ ít nhất 135 lần. Điều tra cho thấy trong các nhân viên của Vụ QLKS tồn tại hiện tượng nghiện rượu, ma túy, tình dục bất chính. Điều kỳ lạ là nhiều nhân viên coi đó là chuyện bình thường. Bà Deborah Gibbs Tschudy Trợ lý Vụ trưởng Vụ QLKS nói việc các công ty dầu khí biếu quà là “văn hóa marketing của công nghiệp dầu khí”.
Bản báo cáo có nêu tên một số cán bộ phạm khuyết điểm. Thí dụ Gregory Smith, Giám đốc Chương trình Royalty In Kind (RIK, tức Thuế tài nguyên trả bằng hàng hóa hoặc hiện vật, do các công ty khai thác dầu khí nộp, lên tới 4 tỷ USD/năm), từng phụ trách dự án chi phí đặc cách sử dụng của Văn phòng Denver của MMS; ông này không những dùng ma túy mà còn có quan hệ tình dục với hai nhân viên; ngoài ra đã lợi dụng quyền thế giúp một công ty giành hợp đồng khai thác dầu, qua đó được “boa” 30 nghìn USD. Bà Steycy Leysbon từng nhiều lần nhận hối lộ quà cáp, thanh toán tiền trọ, một số tour du lịch vui vẻ.
Khi bị điều tra, các công ty đưa hối lộ đều thanh minh bằng đủ mọi lý lẽ. Đặc biệt công ty Chevron từ chối hợp tác điều tra, làm cho việc thanh tra tốn kém thêm rất nhiều.
Phản ứng trước báo cáo nói trên, hôm 11 Bộ trưởng Nội vụ Dirk Kempthorne ra tuyên bố: “Tôi phẫn nộ trước hành vi vô đạo đức, các hoạt động phi pháp và gian dâm của một số nhân viên tiền nhiệm và đương nhiệm có thâm niên tại Chương trình RIK của Vụ QLKS ... Chúng tôi sẽ nhanh chóng hành động để lấy lại niềm tin của công chúng ... Tôi rất phấn khởi trước việc Chánh Thanh tra tuyên bố 99,9% nhân viên Bộ Nội vụ tích cực công tác, giữ được đạo đức và có biểu hiện tốt.” Vụ trưởng Vụ QLKS Randall Luthi nói bản báo cáo này “rất nghiêm trọng” và ông sẽ xử lý những người phạm kỷ luật ngay trong tháng sau. Chánh Thanh tra Devaney thì đề nghị lập tức khai trừ các nhân viên đó. Chủ tịch Tiểu ban Tài nguyên thiên nhiên Quốc hội Nick Rahall châm biếm: đọc báo cáo mới hiểu tại sao công việc của Vụ QLKS lại có hiệu suất thấp như thế, bởi lẽ “Họ còn có những công việc quan trọng hơn cần làm”.
Hai viện của Quốc hội Mỹ đã tranh luận về việc vụ bê bối nói trên sẽ tác động ra sao đối với chương trình tăng cường khoan dầu ở bờ biển Mỹ do Tổng thống Bush đề xuất nhằm đối phó tình trạng giá dầu thế giới tăng vọt.
Thấy gì từ vụ thanh tra tham nhũng nói trên
1) Cơ quan thanh tra thực hiện đúng chức trách, chủ động phát hiện các vụ tham nhũng nội bộ (chứ không chờ sự phanh phui của dân, của nhà báo hoặc công an kinh tế). Công tác thanh tra tiến hành nghiêm chỉnh thận trọng, cán bộ thanh tra làm việc đến nơi đến chốn, không tiếc thời gian, công sức. Báo cáo điều tra đầy sức thuyết phục tới mức dám công khai trước công luận mọi tin tức nội bộ mà không sợ kiện cáo.
2) Các cấp lãnh đạo kể cả Bộ trưởng, đều có phản ứng rất nhanh, hầu như tức thời đối với kết quả thanh tra, chứng tỏ họ rất có tinh thần trách nhiệm trước dân và rất tin cậy bộ máy thanh tra của mình. Do đó dân chúng tin tưởng, phấn khởi.
3) Toàn bộ thông tin thanh tra được công khai trước công chúng (Mỹ và thế giới). Hệ thống thông tin “Chính quyền điện tử” phát huy tác dụng cung cấp thông tin nhanh nhất, chính xác nhất tới từng người dân. Báo cáo thanh tra công bố trên mạng thì bất cứ ai cũng đều biết, từ dân thường tới đại biểu Quốc hội và lãnh đạo cấp cao nhất nước, và biết từ cùng một nguồn tin, cho nên không gây hiểu lầm; báo chí không thể đưa tin sai.
Tóm lại, cách chống tham nhũng như trên rất có hiệu quả. Kẻ tham nhũng nào mà chẳng sợ bị công khai hành vi và tên tuổi mình trước công luận. Dân chúng thì vô cùng tin tưởng, phấn khởi vì họ được hành xử quyền hoàn toàn làm chủ trong cuộc chiến đấu chống tham nhũng – được biết toàn bộ sự thật (những nước tham nhũng nặng, chính quyền gọi đó là “thông tin nhạy cảm” cần được giữ kín).
Hình như Tổng thống Mỹ chưa bao giờ nói về việc chống tham nhũng, thế nhưng bộ máy thanh tra ở các cơ quan dưới quyền ông vẫn chạy ro ro chẳng khác gì một phần mềm chống virus trong máy tính. Họ thực hiện đúng chức trách “Cán bộ là đầy tớ của dân”, hiểu rõ họ được dân đóng thuế trả lương là để làm phận sự của mình./.
Nguyên HảiThấy câu chuyện có vẻ hấp dẫn, tôi vào trang web của Bộ Nội vụ Mỹ (doi.gov) và của Cơ quan Chánh Thanh tra bộ này (doioig.gov). Tôi vô cùng ngạc nhiên thấy doi.gov ngày 11-9 có đăng Tuyên bố của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về bản báo cáo trên, còn doioig.gov ngày 10-9 thì đăng toàn văn ba bản báo cáo. Nội dung báo cáo công khai mọi kết quả thanh tra, kể cả họ tên các đương sự chính trong vụ việc và tội trạng cụ thể của họ.
Nội dung mấy bản báo cáo nói trên lấy từ kết quả một cuộc điều tra tiến hành trong 2 năm kể từ tháng 7-2006, tiêu tốn 5,3 triệu USD, viết thành tập báo cáo dày 470 nghìn trang (!), có ghi chép phỏng vấn 233 chứng nhân. Kinh phí này có vẻ rất lớn, song thực ra chỉ bằng một phần nghìn số tiền cơ quan đương sự quản lý.
Một số chi tiết
Báo cáo Devaney nói về việc thanh tra Vụ Quản lý Khoáng sản (Minerals Management Service, viết tắt Vụ QLKS), cơ quan chủ yếu quản lý thuế sử dụng tài nguyên do các công ty năng lượng giao nộp; tổng số tiền hàng năm lên tới 8 tỷ USD.
Báo cáo viết: một số nhân viên Vụ QLKS “hoàn toàn coi thường hoặc không tuân thủ các chuẩn mực đạo đức của chính quyền” tới mức không coi việc làm của họ là sai phạm, một số quan chức đương nhiệm và tiền nhiệm bị tình nghi phạm các tội: - tác động tới việc ký các hợp đồng khoan dầu, - nhận kiêm chức cố vấn cho các công ty dầu mỏ, - nhận tour du lịch chơi golf và trượt tuyết do các công ty biếu, - quan hệ tình dục bất chính (nhận hối lộ tình dục) với những “gà mái tơ” (chicks) của các công ty.
Từ lâu Chính phủ liên bang Mỹ đã ban hành Quy chế đạo đức của nhân viên chính phủ. Theo quy định, tất cả các nhân viên nhà nước đều không được nhận quà biếu trị giá trên 20 USD. Nhưng trong thời gian 2002-2006, đã có 19/55 nhân viên văn phòng Denver của Vụ QLKS nhận quà biếu đắt tiền của các công ty dầu khí Chevron Corp., Shell, Hess Corp. và Gary Williams Energy Corp. Thanh tra Bộ đã điều tra trọng điểm 9 người, phát hiện có 2 vị từng nhận hối lộ ít nhất 135 lần. Điều tra cho thấy trong các nhân viên của Vụ QLKS tồn tại hiện tượng nghiện rượu, ma túy, tình dục bất chính. Điều kỳ lạ là nhiều nhân viên coi đó là chuyện bình thường. Bà Deborah Gibbs Tschudy Trợ lý Vụ trưởng Vụ QLKS nói việc các công ty dầu khí biếu quà là “văn hóa marketing của công nghiệp dầu khí”.
Bản báo cáo có nêu tên một số cán bộ phạm khuyết điểm. Thí dụ Gregory Smith, Giám đốc Chương trình Royalty In Kind (RIK, tức Thuế tài nguyên trả bằng hàng hóa hoặc hiện vật, do các công ty khai thác dầu khí nộp, lên tới 4 tỷ USD/năm), từng phụ trách dự án chi phí đặc cách sử dụng của Văn phòng Denver của MMS; ông này không những dùng ma túy mà còn có quan hệ tình dục với hai nhân viên; ngoài ra đã lợi dụng quyền thế giúp một công ty giành hợp đồng khai thác dầu, qua đó được “boa” 30 nghìn USD. Bà Steycy Leysbon từng nhiều lần nhận hối lộ quà cáp, thanh toán tiền trọ, một số tour du lịch vui vẻ.
Khi bị điều tra, các công ty đưa hối lộ đều thanh minh bằng đủ mọi lý lẽ. Đặc biệt công ty Chevron từ chối hợp tác điều tra, làm cho việc thanh tra tốn kém thêm rất nhiều.
Phản ứng trước báo cáo nói trên, hôm 11 Bộ trưởng Nội vụ Dirk Kempthorne ra tuyên bố: “Tôi phẫn nộ trước hành vi vô đạo đức, các hoạt động phi pháp và gian dâm của một số nhân viên tiền nhiệm và đương nhiệm có thâm niên tại Chương trình RIK của Vụ QLKS ... Chúng tôi sẽ nhanh chóng hành động để lấy lại niềm tin của công chúng ... Tôi rất phấn khởi trước việc Chánh Thanh tra tuyên bố 99,9% nhân viên Bộ Nội vụ tích cực công tác, giữ được đạo đức và có biểu hiện tốt.” Vụ trưởng Vụ QLKS Randall Luthi nói bản báo cáo này “rất nghiêm trọng” và ông sẽ xử lý những người phạm kỷ luật ngay trong tháng sau. Chánh Thanh tra Devaney thì đề nghị lập tức khai trừ các nhân viên đó. Chủ tịch Tiểu ban Tài nguyên thiên nhiên Quốc hội Nick Rahall châm biếm: đọc báo cáo mới hiểu tại sao công việc của Vụ QLKS lại có hiệu suất thấp như thế, bởi lẽ “Họ còn có những công việc quan trọng hơn cần làm”.
Hai viện của Quốc hội Mỹ đã tranh luận về việc vụ bê bối nói trên sẽ tác động ra sao đối với chương trình tăng cường khoan dầu ở bờ biển Mỹ do Tổng thống Bush đề xuất nhằm đối phó tình trạng giá dầu thế giới tăng vọt.
Thấy gì từ vụ thanh tra tham nhũng nói trên
1) Cơ quan thanh tra thực hiện đúng chức trách, chủ động phát hiện các vụ tham nhũng nội bộ (chứ không chờ sự phanh phui của dân, của nhà báo hoặc công an kinh tế). Công tác thanh tra tiến hành nghiêm chỉnh thận trọng, cán bộ thanh tra làm việc đến nơi đến chốn, không tiếc thời gian, công sức. Báo cáo điều tra đầy sức thuyết phục tới mức dám công khai trước công luận mọi tin tức nội bộ mà không sợ kiện cáo.
2) Các cấp lãnh đạo kể cả Bộ trưởng, đều có phản ứng rất nhanh, hầu như tức thời đối với kết quả thanh tra, chứng tỏ họ rất có tinh thần trách nhiệm trước dân và rất tin cậy bộ máy thanh tra của mình. Do đó dân chúng tin tưởng, phấn khởi.
3) Toàn bộ thông tin thanh tra được công khai trước công chúng (Mỹ và thế giới). Hệ thống thông tin “Chính quyền điện tử” phát huy tác dụng cung cấp thông tin nhanh nhất, chính xác nhất tới từng người dân. Báo cáo thanh tra công bố trên mạng thì bất cứ ai cũng đều biết, từ dân thường tới đại biểu Quốc hội và lãnh đạo cấp cao nhất nước, và biết từ cùng một nguồn tin, cho nên không gây hiểu lầm; báo chí không thể đưa tin sai.
Tóm lại, cách chống tham nhũng như trên rất có hiệu quả. Kẻ tham nhũng nào mà chẳng sợ bị công khai hành vi và tên tuổi mình trước công luận. Dân chúng thì vô cùng tin tưởng, phấn khởi vì họ được hành xử quyền hoàn toàn làm chủ trong cuộc chiến đấu chống tham nhũng – được biết toàn bộ sự thật (những nước tham nhũng nặng, chính quyền gọi đó là “thông tin nhạy cảm” cần được giữ kín).
Hình như Tổng thống Mỹ chưa bao giờ nói về việc chống tham nhũng, thế nhưng bộ máy thanh tra ở các cơ quan dưới quyền ông vẫn chạy ro ro chẳng khác gì một phần mềm chống virus trong máy tính. Họ thực hiện đúng chức trách “Cán bộ là đầy tớ của dân”, hiểu rõ họ được dân đóng thuế trả lương là để làm phận sự của mình./.
(VHNA)
Đinh La Thăng - Làm thế nào để chính sách của tôi không bị “mưa đá dư luận”?
Bộ trưởng Giao thông vận tải Đinh La Thăng than rằng, cứ mỗi lần bộ này
đề xuất chính sách hoặc ban hành chính sách là y như rằng dư luận phản
ứng rất mạnh. Mạnh đến mức có lúc ông Thăng gọi đó là “những trận mưa đá
dư luận”.
Bộ trưởng Đinh La Thăng thừa nhận quá trình chuẩn bị (nhằm) tạo sự đồng
thuận xã hội khi ban hành một chính sách vốn là điểm yếu của bộ Giao
thông vận tải.
Kể ra không ít những quy định của bộ Giao thông vận tải bị dư luận phản
ứng mạnh ngay khi vừa ban hành, bộ trưởng Đinh La Thăng thừa nhận quá
trình chuẩn bị (nhằm) tạo sự đồng thuận xã hội khi ban hành một chính
sách vốn là điểm yếu của bộ Giao thông vận tải. Và ông kỳ vọng điểm yếu
đó sẽ được khắc phục sau khi thoả thuận hợp tác giữa bộ Giao thông vận
tải và viện Khoa học xã hội Việt Nam được ký kết vào giữa tuần qua. “Một
trong những mục đích quan trọng của thoả thuận hợp tác này là để chuẩn
bị dư luận, nghiên cứu tác động nhiều chiều (trước khi ban bành chính
sách) mà trước nay bộ Giao thông vận tải làm chưa tốt, thậm chí là kém”,
ông Thăng nói. Chủ tịch viện Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Xuân
Thắng, người được ông Thăng giới thiệu như là “kiến trúc sư” của thoả
thuận hợp tác này, cũng cho rằng thực tế nhiều chính sách của ngành giao
thông khi triển khai vấp phải những phản ứng xã hội rất gay gắt, vì
thế, ông hy vọng thoả thuận sẽ đặt nền móng cho “việc trao đổi thông
tin, tăng cường thẩm định, phản biện về mặt chính sách của bộ Giao thông
vận tải (từ phía các chuyên gia của viện)”.
Không thể không ghi nhận nỗ lực “nhằm khắc phục” nói trên của bộ Giao
thông vận tải nhưng thực ra, để một chính sách đi vào cuộc sống, tránh
được những “cơn mưa đá dư luận” mà bộ trưởng Đinh La Thăng đã nói, nếu
chỉ dừng ở mức “tăng cường trao đổi và thẩm định, phản biện” như ông
Thắng hy vọng thôi, e là chưa đủ, bởi để có một chính sách phù hợp với
yêu cầu của cuộc sống, khâu quan trọng nhất chính là điều tra, khảo sát,
thu thập thông tin, dữ liệu từ thực tế làm cơ sở cho việc nghiên cứu,
hình thành các chính sách, các quy định phù hợp. Việc thẩm định, phản
biện chỉ là một khâu trong quá trình hình thành chính sách; nên nếu mới
chú trọng khâu này mà chưa chú ý đúng mức đến khâu điều tra, khảo sát
thực tế trước khi soạn thảo chính sách thì rốt cuộc, cũng chỉ mới giải
quyết được phần ngọn của vấn đề.
Xã hội đang trông chờ các chuyên gia của viện Khoa học xã hội Việt Nam
nói riêng, và các chuyên gia trên nhiều lĩnh vực khác nói chung không
chỉ được “tham gia thẩm định, phản biện chính sách” hay “có những ý kiến
đồng thuận” với chính sách của ngành giao thông mà quan trọng hơn, phải
được tham gia vào quá trình làm chính sách nói chung trên nhiều lĩnh
vực, bắt đầu từ khâu điều tra xã hội, khảo sát thực tế, đánh giá tác
động xã hội của chính sách v.v. để giúp những người làm chính sách ban
hành ra những chính sách thật sự khoa học, khả thi, đáp ứng tốt nhất các
yêu cầu của cuộc sống.
Ít ngày trước khi lễ ký kết thoả thuận hợp tác nói trên diễn ra, một vị
tiến sĩ xã hội học thuộc một viện con của viện Khoa học xã hội Việt Nam
đã lên báo phản đối khá gay gắt quy định “phạt xe không chính chủ” trong
nghị định 71 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
vừa có hiệu lực ngày 10.11 vừa qua. Trước phản ứng ấy, dù thừa nhận “có
trách nhiệm của bộ là chưa cung cấp thông tin đầy đủ” khiến vị tiến sĩ
kia “không có thông tin” nên hiểu không đúng bản chất nghị định, song bộ
trưởng Đinh La Thăng, khi gần cuối buổi lễ ký kết, lại bày tỏ mong muốn
sau khi ký kết hợp tác, các ý kiến (dù chỉ từ một chuyên gia thuộc
viện) cũng phải làm sao để giúp chính sách, giải pháp của bộ đạt được
đồng thuận, vì xã hội thường tin tưởng ý kiến của các nhà khoa học.
Chia sẻ với mong muốn của bộ trưởng, nhưng nghe vậy, người viết không
thể không tự hỏi: liệu có một sự ràng buộc nào đó sau thoả thuận hợp tác
nêu trên, ví như vì thoả thuận mà những tiếng nói phản biện độc lập từ
các chuyên gia thuộc biên chế của viện sẽ ít đi, nhất là những tiếng nói
nghịch với các chủ trương, chính sách của bộ Giao thông vận tải?
Chí Hiếu(SGTT)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét