Tổng số lượt xem trang

Chủ Nhật, 11 tháng 11, 2012

Tin ngày 12/11/2012 - update

Chính trị – Xã hội

Dân oan quận 2 kiến nghị chính quyền đối thoại về quyết định cưỡng chế trái luật (RFA)   —-Tương lai quan hệ Việt-Mỹ nhiệm kỳ 2 của Obama - VOV Online
Trung Quốc xây nhà máy lọc nước biển tại Hoàng Sa (TTXVN)  -Nghị đâu??? chắc “không còn phản đối” trên tàng hình?-Có lẽ đã “nghe Mưu mẹo ” của Nhà Báo Nguyễn Thông bày cho :   Ta cứ để thế xem sao (Nguyễn Thông) – ….Hôm qua 10.11, Tân hoa xã của Tàu cộng tuyên bố Trung Quốc đã tiến hành xây nhà máy nước ngọt trị giá gần 12 triệu USD tại đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Hì hì, thế là chúng bay mắc mưu ông rồi…..Trung Quốc đã đánh mất sức hấp dẫn ở Đông Nam Á như thế nào? (NCBĐ)

Phạt xe không chính chủ: Báo chí và CSGT đang hiểu sai quy định?  (GDVN) – Cơ sở pháp lý cho việc xử phạt vi phạm điều khiển xe mô tô mà không có giấy đăng ký xe mang tên người điều khiển.   —Ngày đầu xử lí xe không chính chủ: Dân ngơ ngác, CSGT “nhắc là chính” (GDVN)   —-Tâm thư của độc giả về việc xử phạt tăng nặng xe không chính chủ (GDVN)
CXN_111212_1928_Không phải là ngụy quyền phản động rồi cứ đưa luật điên khùng móc túi dân là được. Nghị Định 71 Chính Chủ (Chauxuannguyen)
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam (RFA) -Hiện nay, tình hình dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chảy vào Việt Nam biểu hiện như thế nào? Những khâu cần hoàn thiện và định hướng phát triển trong tương lai?
Năn nỉ… ‘tiết chế lòng tham’  (Đất Việt) Nếu những kẻ tham nhũng có “con mắt lương tâm”, thì Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng đã chẳng phải thốt lên rằng, trước đây chỉ có một con sâu, nay thì nhiều sâu lắm!   —Tòa án Hiến pháp, điều khác biệt với thế giới (ĐV)
Răng không ai hỏi Thủ tướng cả hè? (Nguyễn quang Lập)

Phiếu tín nhiệm và thắc mắc của chị hàng thịt (Đào Tuấn).….Trong buổi sáng mà Quốc hội thảo luận việc lấy phiếu tín nhiệm với xủng xoảng 49 chức danh cao nhất, tầm cỡ “lãnh đạo đất nước”, có một câu hỏi cắc cớ đã được đặt ra: Thế em có được lấy phiếu tín nhiệm với ông Chủ tịch phường không? Vì sao? Vì ông Chủ tịch phường vẫn thu tiền thuế, trong khi vẫn cho công an đuổi……=====>>>>

Điều tra của báo Mỹ làm thay đổi ván cờ tại Bắc Kinh (Thụy My -RFI)

BỐN NGÀY VƯỢT QUA RỪNG LUẬT (Bùi văn Bồng)

ÔNG VÕ ĐỪNG MÚA VÕ TRƯỚC DÂN NỮA (Bùi văn Bồng)>>>“NHẬT THỰC” HIẾM HOI CỦA GS. ĐẶNG HÙNG VÕ.
TỔNG THỐNG IRAN SANG VIỆT NAM LÀM GÌ ? (TSYG/CXN)
Thèm cũng phải chịu (Nguyễ tường Thụy) -Thêm vào Bài này:  Comment của Nguyễn Việt 11.11.2012,  lúc 16:57 (X-Cafevn)
Bầu cử ở ta cũng có cái giống Mỹ chứ(Nguyễ tường Thụy)

CXN_111112_1927_Hỏa mù nợ xấu của Bình ruồi không thuyết phục được ai cả (CXN)
Lật tẩy lý do từ nhiệm của các sếp lớn ngân hàng (TTXVA/CXN)

HIẾN PHÁP VIỆT CỘNG, MỘT VĂN BẢN CÓ GIÁ TRỊ KHÔNG HƠN MỘT SANITARY NAPKIN ĐÃ QUA SỬ DỤNG (Bài 1) -(Nguyễn Thu Trâm)

ĐÂY, CON NGƯỜI THẬT CỦA HỒ CHÍ MINH…… (SHSM)
CHÁN SỐNG RỒI HAY SAO MÀ DÁM CHẤT VẤN THỦ TƯỚNG?  -Quanlambao – Những kỳ họp Quốc Hội trước, các Đại biểu gởi câu hỏi chất vấn Thủ Tướng có đến hàng vài chục, thậm chí ngay tại diễn đàn Nữ anh hùng lao động Cù Thị Hậu tại kỳ họp thứ 2 đã giõng dạc chất vấn trực tiếp về Vinashin, nhưng Thủ Tướng đã đánh bài lờ….
Hàng chục ngàn tỷ nằm ‘phơi thây’ và Thuỷ Thủ thành ‘Ma đói’! Quanlambao – Hãy đến Hải Phòng và vào Đà Nẵng để tận mắt chứng kiến những con Tàu của Vinashin và Vinalines hàng chục ngàn tỷ nằm phơi thây không biết bao năm không thể hoat động vì Tàu già, cũ kỹ ..
HỌ ĐINH PHẠT TIỀN XE KHÔNG CHÍNH CHỦ ĐỔ VÀO ĐÂU? -Quanlambao – Trong khi hàng chục ngàn tỷ chôn tại những con tàu già cũ, kém chất lượng, nhiều con tàu từ ngày mua về đã không thể vận hành được. đến nay Chính Phủ lại quyết định bỏ ra hàng chục triệu USD để cứu 2 con tàu đang nằm ụ!
Giữ nguyên điều 4, sửa Hiến pháp làm gì?  (QLB) -Washington DC, USA – Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, Trưởng ban soạn thảo sửa đổi Hiến pháp của nhà nước Cộng sản Việt Nam đã tạt gáo nước lạnh vào mặt toàn dân khi quyết định “vẫn thống nhất giữ nguyên điều 4 Hiến pháp về vai trò lãnh đạo của Đảng”.
“Sát thủ” hacker đỏ từ trung Quốc sẽ thống trị Thế giới?! (QLB)Trung Quốc đã xây dựng được một đội “hacker đỏ” chuyên nghiệp, mối đe dọa có sức phá hoại tương đương một mạng lưới điệp viên dày đặc, mà xét cho cùng có khi lại hiệu quả hơn sử dụng điệp viên. Bởi lẽ thay vì phải chi hàng tỉ đô la cho việc đào tạo gián điệp, mua sắm trang thiết bị kỹ thuật cao thì hoàn toàn có thể làm mọi thứ chỉ qua mạng.

TẠI SAO BẠC HY LAI ĐỔ VÀ TẬP CẨM BÌNH BIẾN MẤT – PHẦN 2 ? (QLB)

Trần Đức Việt – Cảm ơn nhân dân Văn Giang anh hùng (Danluan)

Quốc Vương Trương – Hoa Lài (Mến tặng Nguyễn Phương Uyên) (Danluan)

Hoàng Nhất Phương – Lincoln – Tổng Thống Lincoln(Danluan)    ——Phạm Ngọc Cương – Tiếp…(Danluan)

Obama tái đắc cử và cơ hội dân chủ cho Việt Nam »  - (ĐCV) – Nếu ĐCS VN cố tình không cải cách, chúng ta hãy cùng nhau đuổi cái đảng này đi….
Giải phẫu cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ ngày 6/11/2012 » - (ĐCV) -Sau 3 tháng tranh cử quyết liệt giữa hai ứng cử viên: cựu thống đốc Mitt Romney của đảng Cộng Hòa và đương kim tổng thống Barack Obama của đảng Dân Chủ, cuộc…
Di sản chính trị của triều đại Hồ Ôn (II)  -Đặng Duật VănNgười Dịch: Hu Zi (DCVOnline) - >>>Di sản chính trị của triều đại Hồ Ôn (I)
Về cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2012  -Trần Giao Thủy (DCVOnline)

Truyện ngắn chủ nhật: Nói không với gian lận trong thi cử (X-Cafevn)

Khi ĐB Quốc hội coi tham nhũng như tội phản quốc, điều sẽ khiến đảng khó xử (Kami-RFA)

Nợ khó đòi. (Canhco-RFA)

Ngôi vị xuất khẩu gạo số 1 và mồ hôi nông dân (PL)    —-Chất vấn Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng:“Làm thấp ăn cháo, lếu láo ăn cơm!” (NLĐ)
Dự án Thủy điện Đồng Nai 6, 6A: Khảo sát 370 ha rừng trong… 2 ngày! (NLĐ) -Trong báo cáo gửi lãnh đạo Bộ Tài nguyên – Môi trường, đoàn khảo sát đã dành khá nhiều hình ảnh “tốt đẹp” để giới thiệu về 2 dự án thủy điện Đồng Nai 6 và 6A >>>Phản đối thủy điện Đồng Nai 6 và 6A đến cùng!
Phạt nặng xe không sang tên (NLĐ) -Theo thượng tá Nguyễn Kim Hải, phụ trách Phòng Hướng dẫn tổ chức tuần tra, kiểm soát giao thông Cục CSGT Đường bộ, Đường sắt – Bộ Công an, việc kiểm tra chính chủ sẽ được tiến hành đối với những xe vi phạm thuộc nhóm lỗi phải tạm giữ xe
‘Ở tạm’ trên đất nước mình (TVN) -  Các quy định về hộ tịch Việt Nam hiện nay lại vô hình dung chia công dân Việt Nam ra làm hai loại: công dân sống thường trú và công dân sống tạm trú, lưu trú.
Thủ tục và chi phí sang tên đổi chủ xe máy -Dân Trí    —–Pháp luật VN -9 năm mòn mỏi chờ sổ đỏ   —Đại biểu chất vấn gay gắt về nguyên nhân nợ xấu và yếu kém trong… - SGTT.VN   –Tiền Phong  Khoán xe công: Sáu năm, chỉ một người thực hiện
‘Trật tự an toàn xã hội diễn biến phức tạp’ (VnEx) -Chính phủ nhìn nhận, chất lượng giáo dục còn thấp và quá tải; tai nạn giao thông vẫn còn nghiêm trọng; khiếu kiện đất đai đông người vẫn nhiều; tội phạm đe doạ cuộc sống bình yên của nhân dân vẫn phức tạp.

Kinh tế

DN châu Âu “ngại” kiểm tra thuế   (DĐDN) Phòng Thương mại và Công nghiệp Châu Âu tại VN (EuroCham) vừa công bố chỉ số kinh doanh (BCI) của các DN Châu ÂU trong quý 4/2012. Mức độ tin cậy và triển vọng kinh doanh trong cộng đồng DN Châu Âu tại VN tiếp tục giảm chỉ còn 45 điểm.
Vàng giao dịch trên 47,07 triệu đồng/lượng (DĐDN)   —-Chuyên gia nói gì về mục tiêu tăng GDP 5,5%?(DĐDN)   —–Thâu tóm ngân hàng tăng, trách nhiệm Thống đốc thế nào?(DĐDN)   — Kẻ giàu thêm, người cạn túi  (NLĐ)  —-Định vị lại vị trí và vai trò của DNNN(DĐDN)
Ai gây ra tình trạng “vàng hóa” và “đô la hóa” nền kinh tế ?(DĐDN)   —-Nhiều ngân hàng kéo dài kỳ hạn huy động vàng(DĐDN)   —WB tài trợ 449 triệu USD cho dự án điện tại Việt Nam(DĐDN)    —-Đề xuất giảm 50% thuế khi mua căn hộ lần đầu để ở(DĐDN)
Obama gỡ ‘bom hẹn giờ’ nợ công thế nào?(DĐDN)
Điểm mặt 13 CTCK có lỗ lớn nhất thị trường (VEF)   —-Điểm mặt 3 “vũng lầy” bất động sản (BĐS)    —-VPBank: Techcombank thoái lui cổ đông “lạ” Châu Thổ thế chân (VEF)   —-Bất động sản lại tiếp tục xuyên đáy - VnMedia   —Trần giá đất Hà Nội dự kiến vẫn thấp hơn thực tế chục lần - VnEconomy
Tuổi Trẻ Doanh nghiệp “ngoại” nở nồi, nội teo tóp   —Xử lý nợ xấu: Cắt ngọn trước, bổ gốc sau? (VnEc)  —-Rắc rối mua bán cổ phiếu công ty mẹ và con(VnEc)     —Thống đốc nói về tác động tiêu cực của “lợi ích nhóm”(VnEc)
Thiếu lực hỗ trợ, gạo quay đầu xuống giá(VnEc)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Những bài thơ vinh danh Tổ quốc (RFA) – ….“Nửa cái hôn phải tỉnh thức ngó quân thù”[1] /Lịch sử nhắc hoài câu chuyện Mẹ Âu Cơ /Sao ta phải lên rừng, xuống biển? /Kẻ cướp trên núi cao, dưới sóng ngầm hung hiểm /Bao năm thâm độc rình mò… /Chúng muốn ta quỳ – mỏi gối xin, cho /Để Hoàng Sa, Trường Sa máu cuộn cùng nước mắt /Để nỗi đau hóa lặng câm giữa hai hàm răng nghiến chặt /Để xa xót tủi hờn nhức mãi tâm can…
Học cho có chứng chỉ dạy đại học -Tuổi Trẻ   —Sẽ đóng cửa các trường đại học yếu kém - Tiền Phong

Thế giới

Báo TQ: Nhật đủ plutonium để sản xuất hàng chục nghìn quả bom (GDVN)    —Dân Trung Quốc thích xem phim ngoại hơn phim nội (RFA)    —Minh bạch hóa tài sản lãnh đạo : Vạn lý trường chinh của đảng Cộng sản Trung Quốc (RFI)    —Cải cách đất đai (BBC)   —Trung Quốc hối hả cho tham vọng siêu cường (TVN)
Chỉ trong một tuần lễ, đã 7 người Tây Tạng tự thiêu để phản đối chính sách của Trung Quốc
Thêm một người Tây Tạng chết vì tự thiêu (VOA) -Một thiếu niên Tây Tạng đã châm lửa tự thiêu trước cửa một tu viện ở tỉnh Cam Túc thuộc vùng Tây-Bắc Trung Quốc   —-Phản đối Bắc Kinh : Một thanh niên Tây Tạng 18 tuổi tự thiêu (RFI)   —Tây Tạng ám ảnh đại hội Đảng Trung Quốc (RFI)
Hàn Quốc cảnh báo: Triều Tiên đang chuẩn bị một vụ thử hạt nhân mới(GDVN)
Tổng thống Obama đọc diễn văn vào ngày Lễ Cựu Chiến Binh (VOA)    —-Thế giới nghĩ gì về chiến thắng của tổng thống Obama(VOA)    —-Phe bảo thủ, cấp tiến có thể làm việc với nhau hay không?(VOA)   —-Thế giới hoan nghênh chiến thắng của Tổng thống Obama (RFI)
Email ‘đáng nghi ngờ’ làm lộ vụ ngoại tình của Tướng Petraeus (NV)
Động đất mạnh ở Miến Điện, ít nhất 12 người thiệt mạng (VOA)    —Miến Điện: động đất 6,8 độ Richter khiến 13 người thiệt mạng (RFA)   —Miến Điện: Hai trận động đất làm hơn 10 người chết (RFI)Biểu tình ở Hy Lạp trước khi Quốc hội biểu quyết ngân sách(VOA)   —-Israel chuẩn bị ‘leo thang quân sự’ sau vụ bạo động ở Gaza (VOA)
Bạo động ở Afghanistan: 1 binh sĩ NATO, 11 thường dân thiệt mạng (VOA)    —Bom nổ ở Afghanistan giết chết một gia đình kể cả trẻ sơ sinh (VOA)    —Phía nổi dậy Syria đang mất lòng dân (NV)
Hơn 10,000 cảnh sát và binh sĩ bảo vệ an ninh cho thượng đỉnh ASEAN tại Campuchia (RFA)    —–Úc tham gia thao diễn quân sự với Philippines (RFA)

XH-MT

Hai người nhập viện vì chuột cắn làm suy thận(NV)    —–Cận cảnh áo trẻ em chứa “cục lạ” phát sáng khiến phụ huynh hoang mang(GDVN)    —–Đặc nhiệm 141 bắt xế hộp, thu súng K59 cùng nhiều xe trộm cắp(GDVN)
Truy tìm nữ quái lừa đảo, rút 100 triệu đồng tại ngân hàng(GDVN)    ——Choáng với ‘hàng rào’ bảo vệ trước nhà Louis Nguyễn, Tăng Thanh Hà(GDVN)    ——Vất vả như phóng viên tác nghiệp đám cưới Tăng Thanh Hà(GDVN)    —–Đàm Vĩnh Hưng với những chiêu trò ngông cuồng chẳng giống ai (ĐV)
Dịch vụ cho thuê vàng cưới, anh chị sui… (PL) -Các dịch vụ cưới như thuê vàng cưới, thuê cha mẹ cô dâu chú rể và thậm chí thuê cả quan viên hai họ đang nở rộ. Có người xem đây là giải pháp tình thế, có kẻ sử dụng để lừa đảo nhưng cũng có người thà nói thật chứ không làm giả.
Truy tìm chiếc xe khách cán chết người rồi bỏ chạy (PL)    —-Bị chồng hờ xích vào cột nhà rồi đánh chết (PL)    —-Giang hồ xả súng bắn nhau, một học sinh dính đạn lạc (PL)   —Một con bạc bị đánh vỡ lá lách trong trường gà (PL)
Không được nhường đường, ép đầu xe, đánh người nhập viện (NLĐ)   —-Ngoisao.net  Đòi ly dị vì chồng không chịu ‘yêu’ như tiểu thuyết

 

Danlambao 11/11/2012

Sợ
Phạm Thanh Nghiên – (Viết nhân lúc bực bội vì công an thường xuyên đến nhà làm rộn)
Xưa ngồi nhà “Tọa kháng”
Chịu án bốn năm tù
Thêm ba năm quản chế
Đời có mấy ngàn thu?

Công an chế độ cộng sản chưa bao giờ là bạn của nhân dân…

Đặng Chí Hùng (Danlambao) – Sự cao quý không phải sinh ra mà có, nó phải được xuất phát từ những hành động thường nhật. Chính vì vậy để đánh giá tính trung thực của con người hay nhóm người thì chúng ta phải nhìn vào ngay những hành động thường nhật nhất của họ.
Tác giả Vũ Đông Hà đã viết trong bài “Sự xâm nhập của đảng vào lề dân” rằng: “Chúng ta không thể chống gậy đi tìm sự thật, tranh đấu cho sự thật bằng cây gậy giả dối. Chúng ta không thể xiển dương sự thật bằng hành động ăn nằm chung chạ với giả dối. Chúng ta không thể là-sự-thật nếu không lừng lững đạp lên giả dối mà đi.” Bởi vậy không thể nào để cho sự thật bị pha trộn bởi những thứ giả dối mà chúng ta phải bị ép ăn trong gần 80 năm qua.

Obama và Bầu Cử Mỹ: Vấn đề là ở niềm tin

Jeffrey Thai (Danlambao) – Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ nhiệm kỳ 2013- 2016 vừa kết thúc và người chiến thắng đã được nêu danh: Barack Obama – vị tổng thống đương nhiệm. Cuộc vận động tranh cử tiêu tốn đến 2.5 tỷ đô la lần này giữa hai ứng cử viên của đảng Dân Chủ và Cộng Hòa đã diễn ra khá kịch liệt và lôi cuốn được nhiều sự chú ý trên toàn thế giới. Kể từ sau chiến tranh thế giới II, việc tái đắc cử của một ứng cử viên thuộc phe Dân Chủ như thế là một điều hiếm khi xảy ra, ngoại trừ trường hợp duy nhất của cựu Tổng Thống Bill Clinton. Như vậy, với chiến thắng trong lần tái tranh cử này, bên cạnh việc là tổng thống da màu đầu tiên của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ, ông Obama vừa lập nên một kỳ tích khá hiếm hoi khác: Là một ứng cử viên thuộc đảng Dân Chủ đắc cử trong cả hai nhiệm kỳ.

TO nhỏ nhỏ TO

Đi thăm lăng bác

Cu Tèo Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) – Suốt vài tuần nay, hễ vào in- tợc- nét đọc tin tức, là cứ lù lù trước mặt cái hình trên đây, Tèo lại thấy tội nghiệp, tủi thân cho ông bác đang ngày đêm gồng mình chịu trận cái nhiệt độ chỉ có người chết mới… có thể khắc phục được, để nằm đó chào ông đi qua bà đi lại ròng rã đã bốn mươi ba mùa thu lá rụng; cũng may là hàng năm bác được hai tháng các cháu cẩu sang Mạt-cơ-va để sửa sắc đẹp. (Tèo viết “chỉ có người chết mới chịu được” vì bác vẫn còn “sống mãi trong sự nghiệp quần chúng nhân dân”, dưới hình thức này hay hình thức khác: khi bồ tát, lúc thần làng; nay gốc đa, mai đình chùa.)

Dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của đảng…

Trần Đắng (Danlambao) – Dưới sự lãnh đạo sáng suốt và tài tình của đảng ta, bạn không được mượn honda của vợ/chồng, của anh em, của cha mẹ, của bạn bè vì giấy đăng ký xe không mang tên bạn. Taxi chạy xe của công ty thì … tịt luôn vì có nguy cơ bạn bị phạt đến 10 triệu đồng, nếu mua một chiếc ô-tô có đăng ký tên bạn là việc làm quá mức đối với một người nghèo tới mức phải làm tài xế taxi. Không hiểu một luật quái đản như thế mà ban hành được.

10/11: Phạt xe không ‘chính chủ’, nhân dân phẫn nộ

Danlambao – Kể từ hôm nay, 10/11/2012, cảnh sát giao thông Hà Nội chính thức xử phạt người dân đi xe máy hoặc ô tô không do mình đứng tên. Mức phạt có thể lên đến 10 triệu đồng theo nghị định 71/CP do Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ban hành ngày 19/09/2012.
Ngay khi nghị định trên có hiệu lực vào sáng nay, đông đảo người dân trên các mạng xã hội và các báo điện tử đã đồng loạt phản đối quy định bị cho là ‘quái thai’ này. Một lần nữa, tên của ông Bộ trưởng Bộ Giao Thông Vận Tải Đinh La Thăng lại được nhắc đến nhiều lần, với một làn sóng giận dữ gay gắt từ phía nhân dân thể hiện thái độ không đồng tình.

Chuyện thật như đùa: Nụ cười ra nước mắt của Trần Mạnh Hảo

Ngô Quốc Sĩ - Nói đến văn chương phản kháng trong lòng chế độ Cộng sản, người ta thưòng nhắc tới văn hào Solzhenitsyn của Nga, Vaclav Havel của Tiệp, cũng như Nhân Văn Giai Phẩm của miền Bắc Việt Nam trước đây. Hiện nay, tiếng nói phản kháng lại tiếp tục vang lên tại Việt Nam với Dương Thu Hương, Bùi Minh Quốc, Hà Sĩ Phu, Tiêu Dao Bảo Cự Nguyễn Thanh Giang và đặc biệt, Trần mạnh Hảo.

Chuyên án bỏ tù hèn hạ và ấu trĩ của an ninh dành cho những Người Yêu Nước

Vũ Đông Hà (Danlambao) - Trong khi Nguyễn Phương UyênĐinh Nguyên Kha chưa được xét xử “công bằng” trước tòa án (dù rằng không còn ai tin có sự hiện hữu của “công bằng” ở những loại tòa bản án đã bỏ sẵn trong túi này), thì những phiên tòa và các bản án kết tội đã được dựng lên và tung ra bởi báo chí lề đảng. Những cái “tít” như Bộ mặt thật của tổ chức “Tuổi trẻ yêu nước” được giật lên với lời phán của các quan tòa phóng viên lề đảng. Bên cạnh đó là những trận ném đá tơi bời có kế hoạch bởi các độc giả cùng lề. Tất cả đều rập khuôn theo thông tin từ “chuyên án của an ninh” tạo dựng ra sau khi bắt cóc Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha.
Xin gửi đến các bạn vài nhận định đối với “chuyên án của an ninh” qua một bài báo tiêu biểu của Công an Tp. HCM.

Bắc đẩu “bịp bợm” bội tinh

Hoàng Thanh Trúc (Danlambao) - (Huân chương “Bắc đẩu bội tinh” (tiếng Pháp: Ordre national de la Légion d’honneur) là huân chương cao quý nhất của nước Pháp. được Napoléon lập ra năm 1802). “Nó thấp thoáng mang ý nghĩa, người nhận nó có phẩm chất như biểu tượng của vì sao “Bắc Đẩu” lấp lánh định hướng cho mọi người”. Cũng cần lắm một huân chương như vậy – Nhưng thay vì “Bắc Đẩu cao quí” thì nó mang tên Bắc Đẩu “lừa dối và bịp bợm” nhằm trao tặng cho “đảng CSVN” – Để thế giới loài người có ai muốn đạt năng suất cao về “lừa dối và bịp bợm” thì nhắm tới đó.

Đơn đề nghị thầy giáo Đinh Đăng Định được khám chữa bệnh

Chồng tôi đã xin giám thị trại tạm giam đi khám và điều trị tại bệnh viện nhưng không những không được chấp nhận mà còn bị giám thị trại tạm giam xông vào BÓP CỔ, ĐÁNH VÀO CẰM. Nhưng sau đó giám thị trại tạm giam cũng cho chồng tôi ra trạm xá của trại tạm giam điều trị 3 ngày. Hiện tại sức khỏe của chồng tôi rất yếu, bản thân đã mắc bệnh nhồi máu não (phải đi điều trị ở bệnh viện 175 vào năm 2009), lại còn bị chứng huyết áp cao. Từ ngày vào trại tạm giam công an tỉnh đến nay, đây là lần thứ 2 chồng tôi bị xuất huyết dạ dày…

Thầy giáo Đinh Đăng Định bệnh nặng & bị hành hạ trong tù

RFI – Nhà bất đồng chính kiến Đinh Đăng Định bị bệnh nặng trong tù
Trọng Thành (RFI) - Vụ án xử nhà bất đồng chính kiến Đinh Đăng Định sẽ diễn ra vào ngày 20/11/2012, theo tin chúng tôi mới nhận được. Qua điện thoại, bà Định Thị Đinh, vợ của ông Đinh Đăng Định cho chúng tôi biết sức khỏe của ông Định rất kém.

Những đôi mắt cô đơn

Cà-phê Đắng (Danlambao) - Biết về anh qua lời giới thiệu một người bạn, “Anh ấy có tấm lòng với đất nước, em thử đọc những gì anh ấy viết, nếu có dịp em lên thăm”. Gõ tên anh, Google hiện kết quả không nhiều lắm. Một lúc sau, tôi hỏi “Anh ấy hiện giờ sao anh?” – “Bị bắt rồi em, bây giờ không biết ở đâu nữa, với lại cũng lâu anh không gặp anh ấy”. Tôi hỏi tiếp, cố nén một tiếng thở dài: “Lâu chưa anh?” – “Hình như hồi tháng 11”. Tìm thêm thông tin về anh một lúc, tôi lại hỏi: “Sao em chẳng nghe tin gì về anh ấy nhỉ?” – “Anh ấy đơn độc một mình, khi bị bắt không ai lên tiếng cho anh ấy cả”. Cuối cùng, tôi nói: “Dạ, nếu có dịp em sẽ thăm gia đình anh ấy”.

Đọc một bài báo, viết rất ư là ấu trĩ!

Nguyễn Dư (Danlambao) – Trên báo Công An, mới đây có bài viết: “Mặt thật của giải nhân quyền Việt Nam 2012″. Thú thật, đọc xong bài báo, tôi tự cười một mình vì lời lẽ, cái nội dung ấu trĩ của nó.

Luật pháp Việt Nam không tôn trọng nhân quyền


VOA – Thế giới đang quan ngại trước tình trạng vi phạm nhân quyền ngày càng trầm trọng tại Việt Nam, với những sự chỉ trích đồng loạt từ Liên hiệp Châu Âu, Liên hiệp quốc, và Hoa Kỳ, nhất là sau bản án tổng cộng 26 năm tù dành cho blogger Điếu Cày, Tạ Phong Tần, và AnhbaSG. Nhân dịp ông Phil Robertson, Phó Giám đốc của Human Rights Watch phụ trách khu vực Châu Á, ghé thăm đài VOA, Trà Mi có cuộc trao đổi với ông xoay quanh những ghi nhận và các kế hoạch sắp tới của tổ chức Theo dõi Nhân quyền này đối với thành tích nhân quyền của Hà Nội

Cầu 130 tỷ gặp sự cố, 2 dầm rơi gãy

– Chiều hôm nay (11/11), trong lúc đơn vị thi công tổ chức lao 2 dầm cầu Đen bắc qua sông nối quốc lộ 1A với 3 xã Gò Nổi, huyện Điện Bàn thì bất ngờ gặp sự cố khiến hai dầm cầu đang lao rơi xuống và bị gãy.

Tội nghiệp cho Uyên

Lỗ Trí Thâm (Dân Luận) - Việc em Phương Uyên làm những gì có tội hay không có tội, tất nhiên theo luật của những người đang vừa đá bóng vừa thổi còi, không quan trọng.

Cảnh sát giao thông trao tiền cho nhau bằng cách bắt tay

Cộng đồng mạng đang xôn xao vì một số hình ảnh trên internet, cho thấy 2 cảnh sát giao thông (CSGT) đang mượn hình thức bắt tay để trao tiền cho nhau. Sự việc diễn ra trong lúc các cảnh sát đang hành nghề và vừa kiểm tra một chiếc xe tải biển ngoại tỉnh.

Quốc hội ơi chớ nóng!

Tham Nhũng mà diệt quá nhanh,
Hết người lãnh đạo, Dân mình nguy to!
Diệt Tham Nhũng phải từ từ,
Mất hết lãnh đạo, ai đưa Xuống Hầm?

Dân Việt Nam mua xăng đắt hơn dân Mỹ 5000 VND

Dự Đoán Kinh Tế VN - Nếu điều tra, họ sẽ đưa ra đủ lý do, nhưng vấn đề vẫn là: dân VN đang bị mua xăng giá mắc 5000 đồng/ lít so với nếu chỉ đơn giản là cho ngoại quốc vào bán xăng. Đó là chưa kể đong thiếu, pha chất bậy bạ vào làm cháy xe, v.v… “Phu nhân”, tiểu thư của các quan chức do vậy mà có tiền mua bóp đầm Hermès giá 140 ngàn đô!…

Trần Huỳnh Duy Thức: Giữ ánh lửa, sau giông bão sẽ bừng sáng

Danlambao – Các bạn thân mến,
Ngày 5/11 vừa qua, bác Trần Văn Huỳnh đã đến trại giam Xuân Lộc (Đồng Nai) để thăm nuôi định kỳ anh Trần Huỳnh Duy Thức – người tù nhân lương tâm đang bị giam giữ với bản án 16 năm tù giam.
Sau khi trở về nhà, bác Trần Văn Huỳnh đã giành cho Dân Làm Báo cuộc phỏng vấn về tình trạng hiện nay của anh Trần Huỳnh Duy Thức, cùng với các nhận định về tình hình chính trị, xã hội hiện nay tại Việt Nam.

Bên kia biên giới

Trần Quốc Việt (Danlambao)“Nếu cha làm vua thì con cũng phải làm vua. Đó là chủ nghĩa xã hội mang đặc điểm Trung Quốc. Đó là chủ nghĩa xã hội giả. Mục đích của họ là nắm giữ quyền lực. Nguyên tắc chỉ đạo là: ta phải có quyền lực, ta phải là quan chức, ta phải tham nhũng và bất chấp luật pháp. Đây là mô hình Trung Quốc… 

Nếu anh ở trong chế độ đó, họ sẽ nói với anh như sau, con ông nên làm tổng giám đốc. Nếu anh đáp, không, cháu không nên làm tổng giám đốc, thì họ nói tại sao không? Nếu con ông không thể trở thành tổng giám đốc thì con của chúng tôi cũng không thể trở thành tổng giám đốc. Rồi họ đẩy anh ra khỏi thuyền. Vì vậy nếu anh ở trên thuyền anh phải tham nhũng như họ.” - Bào Đồng, thư ký của cố tổng bí thư Triệu Tử Dương.

Giấy mượn xe sau ngày nghị định 71CP có hiệu lực

Nguồn: Facebook SmileYourWay

Thư cám ơn, lời kêu cứu của Tuổi Trẻ Yêu Nước

Kính thưa quý ông bà, cô chú bác, anh chị em và các bạn;
Chúng cháu Tuổi Trẻ Yêu Nước, viết lên những dòng chữ này với hai nỗi niềm sâu xa từ đáy lòng trong trắng của tuổi trẻ Việt Nam… thư cám ơn, lời kêu cứu.
Tại sao cám ơn mà lại kêu cứu? cảm ơn ai và kêu cứu điều gì? giữa những danh từ đảo điên nhưng cần thiết đó, chúng cháu xin gửi tâm huyết từ những giọt nước mắt lưng tròng, những nghẹn ngào căng đầy lồng ngực chồng chất bao nhiêu đắng cay của tuổi trẻ Việt Nam hôm nay…

Quyền im lặng trong Tố tụng hình sự

Luật sư Nguyễn Văn Đài - Hầu hết các nước trên thế giới, công dân của họ đều có quyền im lặng và quyền có luật sư. Điều này được qui định cụ thể trong luật và không phân biệt đó là vụ án hình sự bình thường, vụ án có liên quan đến an ninh quốc gia hay liên quan đến chính trị. Nếu các quyền này không được tôn trọng thì bản án sẽ bị hủy bỏ vì không có giá trị. Khi cảnh sát bắt giữ nghi phạm, câu nói bắt buộc đầu tiên là: “Anh có quyền giữ im lặng. Bất cứ điều gì anh nói có thể và sẽ được sử dụng để chống lại anh trước toà án. Anh có quyền nói chuyện với luật sư, và có luật sư hiện diện trong quá trình xét hỏi. Nếu anh không thể thuê luật sư, anh vẫn sẽ được cung cấp một luật sư bằng nguồn tài chính của chính phủ.”

A Vietnamese-American in the 2012 Election – Một người Mỹ gốc Việt trong cuộc bầu cử 2012

Nam Khoa (Danlambao) - ...I also recognized that I was luckier than most people across the world. In Vietnam, tens of millions of people couldn’t celebrate the freedoms that I had taken for granted, and they didn’t have the opportunities that I had so often ignored. Every aspect of my life only existed because my parents voyaged to the United States in hopes of a better future… I knew I had voted for my future and the future of the United States of America. I had voted for the freedom to voice my opinion, practice my religion, and publish my beliefs. And most importantly, I had voted in hopes that one day, everybody in the world could be as fortunate as I was. My vote may not have changed the outcome of the election, but it made a difference to me…

Quốc hội không thể mũ ni che tai được mãi

Nhà văn Võ Thị Hảo
Gửi cho BBC từ Hà Nội
Cập nhật: 12:04 GMT – chủ nhật, 11 tháng 11, 2012 – BBC
Phương UyênSV Nguyễn Phương Uyên bị an ninh cáo buộc chống phá Nhà nước====>>>

Quốc hội khóa 13 đang nhóm họp và đi được ba phần tư thời lượng của kỳ họp thứ tư, trong bối cảnh ở ngay Thủ đô Hà Nội, nơi các vị dân biểu đang ngồi bàn chính sách, xây sửa luật, hàng ngày vẫn đổ tới hàng dòng người khiếu nại mà trong đó có nhiều dân oan trong cả nước tới để biểu tình.

Nhân dịp này, tôi xin thẳng thắn góp ý với các vị dân biểu đang ngồi trong Quốc hội và cơ quan quyền lực mang tiếng là của dân, do dân, vì dân này rằng đã tới lúc các vị không thể mũ ni che tai được nữa, mà hãy lên tiếng về chuyện dân oan bị ngược đãi ra sao và tìm phương cách giải quyết tận gốc khiếu nại của họ cũng như nạn bạo hành chống họ.
Như các vị thấy, người có lương tâm sẽ không bao giờ quên cái chết thảm khốc trong ngọn tự thiêu của bà Đặng Thị Kim Liêng trước trụ sở UBND tỉnh Bạc Liêu ngày 30/7/2012. Theo người thân của bà và công luận, bà tự thiêu để bày tỏ sự phẫn uất trước việc gia đình bà bị oan khuất, bị truy bức và phản đối việc giam giữ blogger Tạ Phong Tần – người con gái vô tội của bà.
Cuộc tự thiêu của người mẹ ấy, cũng như những cuộc tự thiêu trước đó, cùng bao nhiêu cái chết tức tưởi của dân oan dường như không mảy may động tâm các nhà chức trách. Ngày 24/9/2012, tòa án NDTPHCM đã tuyên cô con gái vô tội của bà một bản án nặng nề tới 10 năm tù và 5 năm quản chế khiến cho thêm một lần nữa, dư luận phải rùng mình lên tiếng.
‘Bắt cóc, xử lén, truy bức?’
“Bắt người như bắt cóc, xử người như xử lén, mở chiến dịch bôi nhọ, hãm hại họ và truy bức ngay cả gia đình nạn nhân bị oan ức…. điều đó hoàn toàn trái với Hiến pháp Việt Nam”
Võ Thị Hảo
Đó là ngôn từ mà người ta đã dùng đề mô tả cách hành xử của nhiều vị trong giới hành pháp và tư pháp trong những năm gần đây. Đó là việc bắt người như bắt cóc, xử người như xử lén, mở chiến dịch bôi nhọ, hãm hại họ và truy bức ngay cả gia đình nạn nhân bị oan ức. Điều đó hoàn toàn trái với Hiến pháp Việt Nam, gây những bản oan án chấn động thế giới.
Cộng đồng quốc tế đã nhiều lần lên tiếng phản đối hiện trạng trên và những bản án tàn nhẫn đối với những người dám nói lên sự thật và chính kiến như Lê Công Định, Nguyễn Tiến Trung, Cù Huy Hà Vũ, Đoàn Văn Vươn, giáo dân Thái Hà, giáo dân Cồn Dầu, dân oan Văn Giang… Gần đây, cộng đồng lại phản đối mạnh mẽ việc những bản oan án đối với nhà báo Hoàng Khương, các blogers Điếu Cày, Tạ Phong Tần, Anh Ba Sài Gòn, hai nhạc sĩ Trần Vũ Anh Bình và Việt Khang, rồi việc “lén” bắt nữ sinh viên Phương Uyên và nhiều người dân oan khác.
Ông Phil Robertson- phó Giám đốc phụ trách khu vực châu Á của tổ chức nhân quyền thế giới đã phát biểu: “…Rõ ràng đây là điều kinh khủng. Nó đi ngược lại trách nhiệm của chính phủ vể quyền con người trong đó có quyền tự do ngôn luận. Nó chỉ rõ là Việt Nam không thực hiện những cam kết về quyền con người theo tiêu chuẩn quốc tế…” Quan chức lãnh đạo thuộc Hội đồng Châu Âu Herman Van Rompuy trong cuộc họp báo với Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại Hà Nội hôm 31/10/2012 nhấn mạnh rằng chính quyền Hà Nội nhất thiết phải tái xác nhận những cam kết cải cách bao gồm các lĩnh vực như quản lý công quyền, pháp quyền, và nhân quyền. Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội lại thêm một lần đề nghị Việt Nam phải tôn trọng quyền tự do ngôn luận của công dân và kêu gọi Việt Nam phải tuân thủ các nghĩa vụ với quốc tế, trả lại tự do cho các tù nhân lương tâm…
Hiệu ứng dội ngược của đàn áp
Dân oan Việt NamTác giả nêu bài học quá khứ để cảnh báo về nạn bạo hành của chính quyền với dân hiện nay
Như các vị biết rõ hơn ai hết, ít nhất Hiến pháp Việt Nam hiện hành, tại điều 69, Chương V đã ghi rõ: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.” Như thế, cần phải khẳng định, như đạo luật gốc và cơ bản nhất này, rằng những người biểu tình, bày tỏ chính kiến, lập hội đều vô tội, đấy là chưa kể hành vi của họ là ôn hòa, hòa bình.
Lịch sử thế giới cũng như lịch sử VN đã minh chứng rằng bất kỳ chính thể nào lạm dụng bộ máy đàn áp, vi phạm quyền tự do dân chủ của công dân, cũng đều tạo hiệu ứng “tức nước vỡ bờ”.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có những triều vua tàn bạo. Vua Lê Long Đĩnh giết anh giành ngôi, hiếu sát đến bệnh hoạn, róc mía trên đầu sư cho đổ máu mà vỗ tay cười khoái trá, ông ta chỉ trị vì được năm rồi mất ngôi. Triều nhà Nguyễn như các vua Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức luôn dùng các hình phạt tàn bạo hòng giữ ngôi vị. Các vị càng nghiên cứu lịch sử nước nhà, sẽ càng thấy vận mệnh của người dân Việt trải qua bao đời cai trị trước nay thật khốn khổ không lời nào tả xiết. Nhưng có một kết cục không thể tránh khỏi, là bất cứ sự bạo tàn nào cũng tạo ra phản ứng dội ngược, chỉ càng buộc những người dân bị truy bức cùng đường phải cảm tử đứng lên bảo vệ quyền sống của mình.
“Hiện nay tình hình trong nước rối loạn… quan tham lại nhũng xưng hùng xưng bá tác phúc tác oai, áp bức tàn nhẫn kẻ cô thế, bòn rút mỡ dân, đục khoét tủy nước”
Nguyễn Trường Tộ
Thế nhưng, trong khi nghiên cứu về những triều vua có các cử chỉ khét tiếng tàn bạo ấy, lại thấy rằng dẫu bạo tàn đến đâu, nhiều khi họ còn biết nghe lời nói thẳng của những gián quan hoặc người dân. Bản điều trần tháng 5/1866 của Giáo sĩ Nguyễn Trường Tộ gửi vua Tự Đức – một ông vua từng tru di tam tộc, chém treo nghành, tùng xẻo, cho voi giày ngựa xé nhiều tội nhân – có những lời hết sức bộc trực và tôi đề nghị các vị hãy tham khảo, suy ngẫm nó và để đừng lãng phí bài học tiền nhân:
“Hiện nay tình hình trong nước rối loạn… quan tham lại nhũng xưng hùng xưng bá tác phúc tác oai, áp bức tàn nhẫn kẻ cô thế, bòn rút mỡ dân, đục khoét tủy nước, việc đó đã đã xảy ra lâu rồi… Đối ngoại thì không có cách nào để động đến một mảy may lông của quân Pháp mà cũng chẳng thuyết phục được ai giải vây cho, lại đi tàn sát nhân dân mình, giận cá chém thớt. Khiến cho dân bị cái hại “cháy nhà vạ lây”. Thật đúng như câu nói : “đào ao đuổi cá”, “nối giáo cho giặc.”
Vua Tự Đức đã đủ tỉnh táo để không bỏ tù hoặc giết chết Nguyễn Trường Tộ vì lời nói thẳng, hẳn rằng ông còn nghĩ đến cái liêm sỉ của kẻ chăn dân. Chỉ tiếc rằng ông không đủ sáng suốt để làm theo kế sách cải cách của Nguyễn Trường Tộ nên trong thời ông trị vì đã đã có tới hơn bốn mươi cuộc khởi nghĩa, dẫn đến kết cục mất nước.
Đại biểu phải trung thành với Hiến pháp

Theo quy định tại điều 83 và 84 – chương V về Quyền lực và trách nhiệm của Quốc hộiQH): “Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước”; “Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao”. Luật bầu cử Quốc hội cũng quy định đại biểu QH phải trung thành với Hiến pháp. QH khóa XIII hiện nay có tới khoảng 500 đại biểu- một lực lượng rất đông đảo.
Cưỡng chế đất ở Tiên LãngCác vụ cưỡng chế đất sai trái và bạo lực gây ra nhiều khiếu nại và ức chế đối với người dân
Để xảy ra hiện trạng giặc nội xâm tham nhũng và dân oan trầm trọng như hiện nay, đương nhiên tôi nghĩ, không thể không đề cập tới trách nhiệm giám sát và ngăn chặn của Quốc hội. Và ai cũng biết rằng, bất kỳ ai tại chức mà không thực thi trách nhiệm và bổn phận, là bội tín sứ mạng mà họ đã nhận trước nhân dân và đất nước.
Tất cả những hành vi bắt bắt bớ, giam cầm, truy bức, xử án và kết tội oan không những trái Hiến pháp và pháp luật mà còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự của những người có trách nhiệm và của chính thể này.
Không những thế, dư luận càng thắc mắc về vô số những lá thư, những đơn kêu cứu, thế nhưng kiến nghị khẩn thiết và đầy trách nhiệm lên nhiều cá nhân, cơ quan, tổ chức, hầu hết đều không được trả lời.
Mặc dù trước tình trạng “im lặng đáng sợ”, thậm chí bị bôi nhọ, bị đe dọa, thiệt hại cho quyền lợi bản thân, thậm chí nhiều trí thức, nhân sỹ, quần chúng tham gia các cuộc biểu tình như chống Trung Quốc đe dọa chủ quyền, đòi bảo vệ Biển Đảo, phản đối hàng hóa độc hại của Trung Quốc… còn bị đông đảo kẻ núp bóng côn đồ đến hành hung, dọa nạt, nhưng điều đáng mừng là ngày càng nhiều người dân, đặc biệt là những trí thức trung thực bày tỏ chính kiến về hiện trạng trên. Điều đó chứng tỏ người VN không phải ai cũng “bán” linh hồn.
Hãy thực thi trách nhiệm trước dân oan
“Khi họ đòi quyền được giải oan, đòi quyền được sống như một con người, chúng ta phải cảm ơn họ, vì họ đang thực thi bổn phận của công dân và của một người yêu nước”
Võ Thị Hảo
Ngày 30/10/2012, hơn một trăm trí thức, nhân sỹ, quần chúng đã gửi kiến nghị phản đối việc nữ sinh viên vô tội Nguyễn Phương Uyên bị bắt giam như “bắt lén” và yêu cầu trả tự do cho cô. Cũng tại lá đơn này này, họ buộc lòng nhắc lại điều mà chính họ đã nhiều lần ghi trong các thư ngỏ và kiến nghị lên lãnh đạo Việt Nam trước đây, yêu cầu “chấm dứt các hành động trấn áp, quy kết tùy tiện đối với người dân biểu tình yêu nước…”; đồng thời kêu gọi “xem xét, rà soát lại những bản án đã xử rất nặng những người yêu nước biểu tỏ sự bất đồng chính kiến bằng tư tưởng mà không có hành vi bạo động nào nguy hại đến lợi ích quốc gia như người ta đã quy kết. Những bản án đó chính là sự phá hoại uy tín của nhà nước, bôi xấu hình ảnh của Việt Nam trước thế giới… Càng quay cuồng với bạo lực và trấn áp càng bộc lộ tính phi nhân nghĩa…”
Và ngày 31/10/2012, Luật sư Hà Huy Sơn, mặc dù đã phải chịu rất nhiều sức ép khi ông đã dũng cảm đứng ra làm luật sư bào chữa cho những người vô tội trong nhiều phiên tòa xử người bất đồng chính kiến, nhưng vẫn có văn bản kiến nghị QH đề nghị sửa đổi bổ sung điều 284 Bộ luật Tố tụng Dân sự. Ngày 4/11 năm 2012, Luật sư Ngô Ngọc Trai- Đoàn luật sư Nam Định, đã gửi đơn kiến nghị lên Chủ tịch nước, QH, Bộ trưởng công an, thủ trưởng cơ quan điều tra các cấp, các luật sư Việt Nam và các cơ quan báo chí, khẩn thiết đề nghị chấn chỉnh hoạt động lạm dụng bắt giam và hỏi cung của cơ quan điều tra để tránh oan sai cho người dân, tránh bức cung và nhục hình…
Trên đây là những kiến nghị hoàn toàn chính đáng, giúp giảm thiểu tình trạng dân oan. Nếu QH và những có trách nhiệm biết lắng nghe và sửa đổi, sẽ cải thiện được tình hình.
Lãnh đạo Việt NamCác quan chức lãnh đạo cao cấp nhất của Đảng và Nhà nước Việt Nam đều là đại biểu quốc hội
Và trong khi đó, ngoài đường phố, ngày càng nhiều người dân, trong đó có các thương binh từ nhiều miền đổ về Hà Nội và trước các cơ quan công quyền địa phương để kêu oan.
Kêu oan ở dưới cơ quan công quyền nhiều khi cũng bị đối xử như tội nhân. Vì kêu oan là nói thật. Là phơi bày một sự thật mà những kẻ có quyền lực và tiền bạc đã gây oan cho họ muốn ém nhẹm bằng mọi giá, kể cả những thủ đoạn tàn nhẫn nhất.
Thưa các vị dân biểu, người dân đã đang chịu đói khát, gối đất nằm sương, bị xua đuổi trước nhiều trụ sở tiếp dân. Họ biết mình có thể bị đánh đập, bị tù đày, có thể cả cái chết, thậm chí họ có tự thiêu trước trụ sở vì oan ức thì có lẽ cũng chẳng ai động lòng. Nhưng họ vẫn giương cao lá cờ từng thấm máu của họ và đồng bào họ để dựng lên chính thể này. Khi họ đòi quyền được giải oan, đòi quyền được sống như một con người, chúng ta phải cảm ơn họ, vì họ đang thực thi bổn phận của công dân và của một người yêu nước và các vị, những người mang tiếng là của họ, vì họ, do họ, cũng phải thực thi phận sự tối thiểu của mình.
Hãy làm phận sự tối thiểu của các vị đi. /.
Bài viết phản ánh quan điểm riêng và lối hành văn của tác giả, nhà văn, nhà báo đang sinh sống tại Hà Nội.

Tin ảnh: Cuộc thảm sát trên quảng trường Thiên An Môn

Mở con mắt cho lớn mà xem ôn lại hình – Dân Trung Hoa bị Bành trướng Đại Hán bắn giết thả dàn !!!!!

Đại Kỷ Nguyên

Vào sáng sớm ngày 04 tháng Sáu, Quân Đội Giải Phóng Nhân Dân đã được lệnh tấn công.
Theo chính quyền thì con số tử vong chính thức là khoảng vài trăm người. Con số mà chính quyền đưa ra được tin là thấp hơn nhiều so với con số thực tế. Con số tử vong thực sự được tin là lên tới vài ngàn người.
Ngoài ra, hàng ngàn người đã bị thương và hàng ngàn người khác đã bị bắt giữ.
Tại thời điểm đó, những lời kêu gọi chấm dứt nạn tham nhũng, tôn vinh nhân quyền, thiết lập các quy tắc luật pháp, và xây dựng nền dân chủ đã bị làm cho câm lặng.
(Tất cả những bức ảnh được cung cấp bởi 64memo.com)
4 giờ sáng, ngày 04 tháng Sáu năm 1989 – Bắc Kinh: Quân lính tràn ra từ Đại Lễ Đường Nhân Dân, với súng nhắm thẳng vào sinh viên đứng dưới Tượng Đài Anh Hùng. Những người lính khai hỏa khi họ tiến tới. Trong bức ảnh, tia sáng lóe lên từ nòng súng của một quân nhân được nhìn thấy rõ ràng.4 giờ sáng, ngày 04 tháng Sáu năm 1989 – Bắc Kinh: Quân lính tràn ra từ Đại Lễ Đường Nhân Dân, với súng nhắm thẳng vào sinh viên đứng dưới Tượng Đài Anh Hùng. Những người lính khai hỏa khi họ tiến tới. Trong bức ảnh, tia sáng lóe lên từ nòng súng của một quân nhân được nhìn thấy rõ ràng.
4 giờ sáng, ngày 04 tháng Sáu năm 1989 – Bắc Kinh: Quân lính tràn ra từ Đại Lễ Đường Nhân Dân, với súng nhắm thẳng vào sinh viên đứng dưới Tượng Đài Anh Hùng. Những người lính khai hỏa khi họ tiến tới. Trong bức ảnh, tia sáng lóe lên từ nòng súng của một quân nhân được nhìn thấy rõ ràng.
Ngày 04 tháng Sáu: Sinh viên mang những người bạn cùng lớp bị thương của họ từ quảng trường Thiên An Môn tới bệnh viện để cấp cứu.Ngày 04 tháng Sáu: Sinh viên mang những người bạn cùng lớp bị thương của họ từ quảng trường Thiên An Môn tới bệnh viện để cấp cứu.
Ngày 04 tháng Sáu: Sinh viên mang những người bạn cùng lớp bị thương của họ từ quảng trường Thiên An Môn tới bệnh viện để cấp cứu.

5 giờ sáng ngày 04 tháng Sáu – Bắc Kinh: Bộ đội đặc công trong bộ quân phục ngụy trang ở dưới Tượng Đài Anh Hùng đánh đuổi các sinh viên.5 giờ sáng ngày 04 tháng Sáu – Bắc Kinh: Bộ đội đặc công trong bộ quân phục ngụy trang ở dưới Tượng Đài Anh Hùng đánh đuổi các sinh viên.
5 giờ sáng ngày 04 tháng Sáu – Bắc Kinh: Bộ đội đặc công trong bộ quân phục ngụy trang ở dưới Tượng Đài Anh Hùng đánh đuổi các sinh viên.
6h20 sáng ngày 04 tháng Sáu: Khi Fang Zheng và những người bạn cùng lớp đang chạy ra khỏi quảng trường Thiên An Môn, anh quay trở lại để cứu một cô bạn. Cuối cùng anh bị xe tăng chèn mất hai chân. Sau ngày 04 tháng Sáu, anh hồi phục và đoạt hai huy chương vàng tại cuộc thi điền kinh người khuyết tật toàn quốc. Cơ hội thi đấu của anh trong các cuộc thi quốc tế đã bị chính quyền hủy bỏ chỉ vì sự liên can của anh trong cuộc biểu tình ngày 04 tháng Sáu.6h20 sáng ngày 04 tháng Sáu: Khi Fang Zheng và những người bạn cùng lớp đang chạy ra khỏi quảng trường Thiên An Môn, anh quay trở lại để cứu một cô bạn. Cuối cùng anh bị xe tăng chèn mất hai chân. Sau ngày 04 tháng Sáu, anh hồi phục và đoạt hai huy chương vàng tại cuộc thi điền kinh người khuyết tật toàn quốc. Cơ hội thi đấu của anh trong các cuộc thi quốc tế đã bị chính quyền hủy bỏ chỉ vì sự liên can của anh trong cuộc biểu tình ngày 04 tháng Sáu.
6h20 sáng ngày 04 tháng Sáu: Khi Fang Zheng và những người bạn cùng lớp đang chạy ra khỏi quảng trường Thiên An Môn, anh quay trở lại để cứu một cô bạn. Cuối cùng anh bị xe tăng chèn mất hai chân. Sau ngày 04 tháng Sáu, anh hồi phục và đoạt hai huy chương vàng tại cuộc thi điền kinh người khuyết tật toàn quốc. Cơ hội thi đấu của anh trong các cuộc thi quốc tế đã bị chính quyền hủy bỏ chỉ vì sự liên can của anh trong cuộc biểu tình ngày 04 tháng Sáu.
Ngày 04 tháng Sáu: Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Buổi sáng ngày 04 tháng Sáu năm 1989, những quân nhân vẫn tiếp tục bắn giết trên Đại Lộ Trường An. Các công dân Bắc Kinh đã dũng cảm chống lại. Bức ảnh cho thấy những người bị thương nằm trên Đại Lộ Trường An và những người khác đang giúp đỡ những người bị thương.Ngày 04 tháng Sáu: Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Buổi sáng ngày 04 tháng Sáu năm 1989, những quân nhân vẫn tiếp tục bắn giết trên Đại Lộ Trường An. Các công dân Bắc Kinh đã dũng cảm chống lại. Bức ảnh cho thấy những người bị thương nằm trên Đại Lộ Trường An và những người khác đang giúp đỡ những người bị thương.
Ngày 04 tháng Sáu: Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh. Buổi sáng ngày 04 tháng Sáu năm 1989, những quân nhân vẫn tiếp tục bắn giết trên Đại Lộ Trường An. Các công dân Bắc Kinh đã dũng cảm chống lại. Bức ảnh cho thấy những người bị thương nằm trên Đại Lộ Trường An và những người khác đang giúp đỡ những người bị thương.
Ngày 04 tháng Sáu năm 1989: Đường phố Bắc Kinh nhuộm đầy các vết máu trong ngày 04 tháng Sáu.Ngày 04 tháng Sáu năm 1989: Đường phố Bắc Kinh nhuộm đầy các vết máu trong ngày 04 tháng Sáu.
Ngày 04 tháng Sáu năm 1989: Đường phố Bắc Kinh nhuộm đầy các vết máu trong ngày 04 tháng Sáu.

Ngày 04 tháng Sáu: Một người đạp xe ba bánh, với sự trợ giúp của những người xung quanh, vội vã đưa người bị thương tới một bệnh viện gần đó. Những người lính tiếp tục bắn hàng trăm loạt đạn vào đám đông đang tụ tập ở bên ngoài quảng trường Thiên An Môn.Ngày 04 tháng Sáu: Một người đạp xe ba bánh, với sự trợ giúp của những người xung quanh, vội vã đưa người bị thương tới một bệnh viện gần đó. Những người lính tiếp tục bắn hàng trăm loạt đạn vào đám đông đang tụ tập ở bên ngoài quảng trường Thiên An Môn.
Ngày 04 tháng Sáu: Một người đạp xe ba bánh, với sự trợ giúp của những người xung quanh, vội vã đưa người bị thương tới một bệnh viện gần đó. Những người lính tiếp tục bắn hàng trăm loạt đạn vào đám đông đang tụ tập ở bên ngoài quảng trường Thiên An Môn.
Ngày 04 tháng Sáu năm 1989: Nhiều nạn nhân trong ngày 04 tháng Sáu đã chết vì bị bắn bằng đạn ‘hollow-point’, thứ vũ khí bị quốc tế cấm sử dụng. Mới đây, bác sĩ quân y Jiang Yanyong đã xác nhận rằng quân đội đã sử dụng đạn ‘hollow-point’ trong cuộc tấn công này.Ngày 04 tháng Sáu năm 1989: Nhiều nạn nhân trong ngày 04 tháng Sáu đã chết vì bị bắn bằng đạn ‘hollow-point’, thứ vũ khí bị quốc tế cấm sử dụng. Mới đây, bác sĩ quân y Jiang Yanyong đã xác nhận rằng quân đội đã sử dụng đạn ‘hollow-point’ trong cuộc tấn công này.
Ngày 04 tháng Sáu năm 1989: Nhiều nạn nhân trong ngày 04 tháng Sáu đã chết vì bị bắn bằng đạn ‘hollow-point’, thứ vũ khí bị quốc tế cấm sử dụng. Mới đây, bác sĩ quân y Jiang Yanyong đã xác nhận rằng quân đội đã sử dụng đạn ‘hollow-point’ trong cuộc tấn công này.
Ngày 07 tháng Sáu: Đám đông dân chúng Bắc Kinh tò mò tụ tập lại để xem vũ khí hạng nặng trên quảng trường Thiên An Môn.Ngày 07 tháng Sáu: Đám đông dân chúng Bắc Kinh tò mò tụ tập lại để xem vũ khí hạng nặng trên quảng trường Thiên An Môn.
Ngày 07 tháng Sáu: Đám đông dân chúng Bắc Kinh tò mò tụ tập lại để xem vũ khí hạng nặng trên quảng trường Thiên An Môn.
Ngày 07 tháng Sáu: Đám đông dân chúng Bắc Kinh tò mò tụ tập lại để xem vũ khí hạng nặng trên quảng trường Thiên An Môn.Ngày 07 tháng Sáu: Đám đông dân chúng Bắc Kinh tò mò tụ tập lại để xem vũ khí hạng nặng trên quảng trường Thiên An Môn.
Ngày 07 tháng Sáu: Đám đông dân chúng Bắc Kinh tò mò tụ tập lại để xem vũ khí hạng nặng trên quảng trường Thiên An Môn.
Ngày 07 tháng Sáu: Binh lính đang canh gác tại Tượng Đài Anh Hùng trên quảng trường Thiên An Môn. Vệt xích xe tăng có thể được trông thấy tại bậc thềm đi lên Tượng Đài.Ngày 07 tháng Sáu: Binh lính đang canh gác tại Tượng Đài Anh Hùng trên quảng trường Thiên An Môn. Vệt xích xe tăng có thể được trông thấy tại bậc thềm đi lên Tượng Đài.
Ngày 07 tháng Sáu: Binh lính đang canh gác tại Tượng Đài Anh Hùng trên quảng trường Thiên An Môn. Vệt xích xe tăng có thể được trông thấy tại bậc thềm đi lên Tượng Đài.
Ngày 15 tháng Sáu: Công nhân thành phố Bắc Kinh lau dọn Tượng Đài Liệt Sĩ trên quảng trường Thiên An Môn. Tượng Đài Liệt Sĩ là một điểm tụ tập của sinh viên trong cuộc biểu tình.Ngày 15 tháng Sáu: Công nhân thành phố Bắc Kinh lau dọn Tượng Đài Liệt Sĩ trên quảng trường Thiên An Môn. Tượng Đài Liệt Sĩ là một điểm tụ tập của sinh viên trong cuộc biểu tình.
Ngày 15 tháng Sáu: Công nhân thành phố Bắc Kinh lau dọn Tượng Đài Liệt Sĩ trên quảng trường Thiên An Môn. Tượng Đài Liệt Sĩ là một điểm tụ tập của sinh viên trong cuộc biểu tình.
Ngày 04 tháng Sáu: Đoàn người biểu tình xếp hàng tại Đại Sứ Quán Trung Quốc ở Washington D.C. Những người biểu tình phản đối việc giết hại các sinh viên tại Trung Quốc bằng cách sử dụng quân đội.Ngày 04 tháng Sáu: Đoàn người biểu tình xếp hàng tại Đại Sứ Quán Trung Quốc ở Washington D.C. Những người biểu tình phản đối việc giết hại các sinh viên tại Trung Quốc bằng cách sử dụng quân đội.
Ngày 04 tháng Sáu: Đoàn người biểu tình xếp hàng tại Đại Sứ Quán Trung Quốc ở Washington D.C. Những người biểu tình phản đối việc giết hại các sinh viên tại Trung Quốc bằng cách sử dụng quân đội.
Ngày 05 tháng Sáu: Biểu tình lớn tại Ma Cao nhằm buộc tội chính quyền Bắc Kinh thảm sát những người biểu tình không khí giới tại Trung Quốc.Ngày 05 tháng Sáu: Biểu tình lớn tại Ma Cao nhằm buộc tội chính quyền Bắc Kinh thảm sát những người biểu tình không khí giới tại Trung Quốc.
Ngày 05 tháng Sáu: Biểu tình lớn tại Ma Cao nhằm buộc tội chính quyền Bắc Kinh thảm sát những người biểu tình không khí giới tại Trung Quốc.

Một bức ảnh những người bị giết hại hay thương vong trong ngày 04 tháng Sáu kèm theo lời chứng thực từ thân nhân của họ (1)Một bức ảnh những người bị giết hại hay thương vong trong ngày 04 tháng Sáu kèm theo lời chứng thực từ thân nhân của họ (1)
Một bức ảnh những người bị giết hại hay thương vong trong ngày 04 tháng Sáu kèm theo lời chứng thực từ thân nhân của họ (1)

Một bức ảnh những người bị giết hại hay thương vong trong ngày 04 tháng Sáu kèm theo lời chứng thực từ thân nhân của họ (2)Một bức ảnh những người bị giết hại hay thương vong trong ngày 04 tháng Sáu kèm theo lời chứng thực từ thân nhân của họ (2)
Một bức ảnh những người bị giết hại hay thương vong trong ngày 04 tháng Sáu kèm theo lời chứng thực từ thân nhân của họ (2)
Cập nhật lần cuối
06-06-2009
Bản tiếng Anh: http://www.theepochtimes.com/n2/content/view/17752/


Minh bạch hóa tài sản lãnh đạo : Vạn lý trường chinh của đảng Cộng sản Trung Quốc

Sách viết về các vụ lãnh đạo tham nhũng ở Trung Quốc bày bán tại một hiệu sách ở Hồng Kông, nhưng bị cấm bán ở lục địa. Ảnh chụp ngày 06/11/2012.
Sách viết về các vụ lãnh đạo tham nhũng ở Trung Quốc bày bán tại một hiệu sách ở Hồng Kông, nhưng bị cấm bán ở lục địa. Ảnh chụp ngày 06/11/2012.REUTERS/Bobby Yip
Sau những vụ tham nhũng, lạm dụng quyền lực ngay trên chóp bu đảng Cộng sản Trung Quốc, những lời kêu gọi và cam kết của giới lãnh đạo ở Bắc Kinh là cần phải minh bạch hóa hơn trong việc kê khai tài sản cá nhân, không tạo được lòng tin.
Ông Uông Dương, bí thư tỉnh ủy Quảng Đông và ông Du Chính Thanh, bí thư tỉnh ủy Thượng Hải, hôm thứ Sáu, 09/11/2012 vừa qua, đều tuyên bố rằng các quan chức Trung Quốc sẽ bắt đầu kê khai tài sản của mình.
Trả lời câu hỏi của một phóng viên nước ngoài, nhân dịp Đại hội Đảng lần thứ 18, ông Uông Dương, người mà giới quan sát ngoại quốc coi là một chính trị gia có tư tưởng cải tổ, nói : « Tôi nghĩ rằng các quan chức Trung Quốc dần dần công bố các tài sản của mình, theo đúng các quy định của Trung ương ».
Theo Nhân dân nhật báo, được AFP trích dẫn, ông Du Chính Thanh cũng cho biết là Thượng Hải sẽ « từng bước hướng tới một cơ chế công khai hóa tài sản của các lãnh đạo ».
Thế nhưng, không có quan chức nào đưa ra một lộ trình thực hiện việc minh bạch hóa tài sản tại một đất nước mà luật pháp không có quy định rõ ràng là các quan chức chính phủ phải công bố tài sản cá nhân hoặc mức lương, thu nhập của mình. Do vậy, theo giới quan sát, tình trạng này đương nhiên dẫn đến các hành động lạm dụng quyền lực và tham nhũng.
Vấn đề quan chức tham nhũng đã trở thành một trong những chủ đề chính tại Đại hội đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18. Chỉ riêng trong năm nay, 2012, nhiều vụ quan chức cao cấp trong Đảng và Nhà nước tham nhũng, lạm dụng quyền lực, có cuộc sống xa hoa, nhiều nhân tình, nhân ngãi, đã gây chấn động công luận Trung Quốc. Đại hội 18 đã phải hoãn lại một tháng vì vụ Bạc Hy Lai.
Vài ngày trước khi khai mạc Đại hội Đảng, báo Mỹ The New York Times công bố cuộc điều tra, cho thấy gia đình và người thân Thủ tướng Ôn Gia Bảo, có khối tài sản khoảng 2,7 tỉ đô la. Họ đã làm giàu nhanh chóng kể từ khi ông Ôn Gia Bảo lên làm Thủ tướng.
Đầu năm nay, hãng tin Bloomberg thẩm định tài sản của gia đình ông Tập Cận Bình, người sẽ nắm các chức vụ Tổng bí thư Đảng và Chủ tịch nước, vào khoảng 376 triệu đô la.
Bắc Kinh đã tìm mọi cách ngăn chặn các thông tin này ở Trung Quốc.
Theo nhật báo Thanh Niên Trung Quốc, trong những năm vừa qua, nhiều quan chức địa phương hứa sẽ công bố tài sản của mình nhưng kế hoạch này bị hủy bỏ vì việc thực hiện gặp « nhiều khó khăn ». Giáo sư luật Khương Minh An (Jiang Mingan), đại học Bắc Kinh, nói thẳng : « Các quan chức tham nhũng chống lại việc công bố tài sản », thậm chí, giới lãnh đạo ở Bắc Kinh lo sợ là việc công bố các tài sản khổng lồ của những quan chức cao cấp trong Đảng và Nhà nước có thể làm tăng thêm sự bất bình của người dân.
Báo chí chính thống Trung Quốc cũng thừa nhận là chính quyền các địa phương đã từ chối hàng trăm đề nghị của công dân, yêu cầu công khai hóa tài sản, thu nhập của các quan chức lãnh đạo.
Trên mạng xã hội Trung Quốc Vi Bác, nhiều người không giấu diếm sự mất tin tưởng vào những lời tuyên bố của giới lãnh đạo ở Bắc Kinh. Bình luận về phát biểu của ông Du Chính Thanh, một blogger viết : « Nói thì dễ ». Một người khác cho rằng : « Các tuyên bố công khai của ông ta là để đánh lừa dân chúng. Nhưng ở hậu trường, ông ta sẽ tìm cách ngăn cản việc công bố thông tin ».
Trong lúc đảng Cộng sản Trung Quốc tuyên bố chống tham nhũng, kêu gọi người dân tố cáo, nhưng lại không phát hiện thấy « con sâu » nào, thì cư dân mạng đã vạch rõ nhiều trường hợp. Tháng trước, một quan chức ở thành phố Quảng Châu có tới 23 ngôi nhà đã bị điều tra, sau khi trên internet xuất hiệu thông tin và những bức ảnh chụp một vài ngôi nhà này.
Trong diễn văn khai mạc Đại hội 18, Tổng bí thư Hồ Cẩm Đào cảnh báo tham nhũng có thể dẫn đến sự sụp đổ của đảng Cộng sản và Nhà nước. Phải chăng tình thế hiện nay của đảng Cộng sản Trung Quốc trước nạn tham nhũng giống như hoàn cảnh năm 1934 ?
Vào thời điểm đó, vì sự sinh tử, Hồng quân Trung Quốc đã tiến hành một cuộc Vạn lý trường chinh, dài 12.000 km. Chưa có gì cho thấy là thế hệ lãnh đạo thứ năm của đảng Cộng sản Trung Quốc sẵn sàng thực hiện một kế hoạch như vậy.

TQ ‘không để nông dân thiệt thòi’

BBC
Ông Hồ Cẩm Đào đọc báo cáo chính trị

Trong Báo cáo chính trị đọc trước đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 18, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã kêu gọi Đảng cải cách chế độ thu hồi đất của nông dân và cho họ được hưởng nhiều hơn từ giá trị mảnh đẩt của mình.

“Chúng ta nên cho nông dân nhiều hơn và lấy của họ ít đi,” ông Hồ nói.

Ông Hồ hứa sẽ Đảng sẽ đảm bảo phân phối cân bằng các nguồn tài lực của quốc gia giữa hai khu vực nông thôn và thành thị.

Trở lại điểm khởi đầu

Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc đề cập đến vấn đề này tại một đại hội toàn quốc trong bối cảnh mà nông dân nước này đã có những cuộc phản kháng rộng lớn trên nhiều làng xã trên khắp đất nước trong những năm qua vì bị chính quyền lấy đất.
Hãng tin chính thức của Trung Quốc là Tân Hoa Xã nhận xét rằng nếu công cuộc cải cách chính sách thu hồi đất được tiến hành thì Chính phủ Trung Quốc sẽ không hy sinh quyền lợi của người nông dân để giảm bớt cái giá của quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
“Sau khi trở thành Đảng cầm quyền độc nhất cách đây 63 năm, Đảng Cộng sản Trung Quốc đang nhìn về thời điểm bắt đầu khi họ tiến đến nắm quyền đất nước: đó là giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân ” Tân Hoa Xã nhận xét.
Các nhà sử học Trung Quốc tin rằng sự ủng hộ rộng rãi của nông dân giành cho Đảng Cộng sản Trung Quốc là một trong những điều thần kỳ giúp Đảng này lên nắm quyền sau khi họ tịch thu đất đai của địa chủ và phát không cho nông dân.
Cố lãnh tụ cách mạng Mao Trạch Đông đã từng phát biểu rằng Đảng Cộng sản lên lãnh đạo đất nước được là nhờ chiến lược ‘dùng nông thôn bao vây thành thị’.
Công cuộc cải cách và mở cửa đưa Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ hai trên thế giới cũng bắt nguồn từ ngôi làng Tiểu Cương ở tỉnh miền đông An Huy vào năm 1978. Khi đó dân làng ở đây đã âm thầm tách khỏi hợp tác xã để tự canh tác trong bối cảnh các làng xã trên khắp Trung Quốc đang phải vật lộn để sống qua ngày với mô hình trang trại hợp tác xã.
Cách làm của làng Tiểu Cương sau đó đã được các nơi khác trên đất nước làm theo và các hợp tác xã đã giao cho các hộ nông dân quyền sử dụng đất theo hợp đồng ‘khoán hộ’ trong vòng 30 năm.

‘Lợi ích chung’

Theo pháp luật hiện hành thì Nhà nước có thể thu hồi đất do hợp tác xã sở hữu với lý do “vì lợi ích chung” và sau đó giao đất cho các dự án bất động sản hay công nghiệp.
Trong những năm qua, chính quyền các địa phương ở Trung Quốc đã lấy đất của nông dân với giá bồi thường rẻ mạt rồi bán cho các công ty xây dựng các khu công nghiệp hay bất động sản để xây dựng nhà ở cho các lao động nông thôn đổ về các thành thị giữa cơn lốc đô thị hóa nhanh chóng của Trung Quốc.
Hơn nữa, nông dân hầu như không hưởng được gì trong lợi nhuận từ đất đai của họ sau khi thu hồi và chuyển nhượng cho người khác. Điều này đã làm bất mãn và khiếu kiện gia tăng.
Cách đây một năm, Ô Khảm, một ngôi làng nhỏ ở tỉnh Quảng Đông, đã trở thành tâm điểm của truyền thông quốc tế khi dân làng đã biểu tình phản đối chính quyền ba lần trong bốn tháng với cáo buộc đất của họ bị tịch thu một cách phi pháp và các quan chức địa phương tham nhũng cũng như vi phạm các nguyên tắc bầu cử và tài chính.
Tân Hoa Xã dẫn lời ông Từ Hiểu Kinh, giám đốc Vụ nghiên cứu kinh tế nông thôn trực thuộc Trung tâm nghiên cứu phát triển, một cơ quan nghiên cứu chiến lược của Quốc vụ viện Trung Quốc, nhận xét rằng lợi nhuận từ việc thu hồi đất gần như không đến được với nông dân.
Ông cho rằng chế độ bồi thường cho nông dân hiện nay quá thấp.
Vụ Ô Khảm gây chấn động dư luận

‘Bị ra rìa’

“Trên thực tế, các nông dân mất đất bị đẩy ra rìa quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước một cách bất công,” ông này nói.
Ở nhiều nơi, nông dân được bồi thường chỉ có 450.000 nhân dân tệ, tương đương với khoảng 75.000 Mỹ kim cho mỗi hectare trong khi chính quyền có thể thu được tới hàng triệu tệ khi họ đem hectare đất đó ra đấu giá.
Bà Dương Vũ Doanh, một nông dân ở ngoại ô Hợp Phì, thủ phủ tỉnh An Huy, đã từng là nạn nhân của sự thu hồi đất một cách bất công này, Tân Hoa Xã cho biết.
Bà được chính quyền địa phương bồi thường chưa tới một triệu tệ cùng với một căn hộ rộng 90 mét vuông.
“Số tiền bồi thường nghe có vẻ lớn, nhưng chúng tôi đã mất đất mà còn không được đối xử như dân thành phố trong các vấn đề việc làm, chăm sóc y tế và giáo dục,” bà than phiền.
“Không có gì đảm bảo cho cuộc sống của chúng tôi cả. Con tôi còn phải đóng thêm tiền khi đi học ở thành phố,” bà nói thêm.
Quá trình đô thị hóa ở Trung Quốc đã đẩy hơn phân nửa trong tổng số 1,3 tỷ dân ở nước này đến các thành thị. Bà Dương chỉ là một trong số rất nhiều nông dân không được bồi thường thỏa đáng, nuôi dưỡng mầm mống bất ổn ở Trung Quốc.
Đại hội Đảng TQ dường như đang xem xét lại chế độ thu hồi đất vốn bị chỉ trích là bất công và gây thiệt thòi cho nông dân.

Điều tra của báo Mỹ làm thay đổi ván cờ tại Bắc Kinh

 
Thủ tướng TQ Ôn Gia Bảo
(Radio Free Asia/Courrier International 8-14/11/2012)Cú đánh chừng như khởi đi từ New York, nhưng những lợi ích chính trị thì tại Trung Quốc – những tiết lộ về gia tài bí mật của gia đình ông Ôn Gia Bảo đã hé lộ thực tế đấu đá tranh giành quyền lực.
 Những tiết lộ của tờ New York Times về gia tài 2,1 tỉ euro của gia đình Thủ tướng Ôn Gia Bảo có tác động như một quả bom, tại Trung Quốc cũng như đối với cộng đồng Hoa kiều hải ngoại. Nếu thông tin này có vẻ khó tin, thì không phải là do tố cáo mức độ tham nhũng của tầng lớp lãnh đạo, mà là về cá nhân ông Ôn Gia Bảo. Thủ tướng Trung Quốc vốn có tiếng là một lãnh đạo có phong cách giản dị, gần gũi với nhân dân và có lương tâm.
Quan trọng hơn nữa là ông Ôn Gia Bảo đã công khai tuyên bố ủng hộ cải cách hệ thống chính trị, nhờ đó mà ông đã giành được cảm tình của giới trí thức có khuynh hướng tự do. Và những người dân mong muốn sẽ có được một nền dân chủ tại Trung Quốc đặt hy vọng rẩt nhiều vào ông. Nếu các chi tiết trong bài điều tra của New York Times được xác nhận, tình cảm người dân dành cho ông Ôn Gia Bảo có nguy cơ sẽ đảo ngược, và ước mơ cải cách bỗng chốc tan thành mây khói.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã kịch liệt phản đối bài điều tra, sử dụng thứ ngôn ngữ quen thuộc của đảng Cộng sản : « Loại phóng sự như thế chỉ có mỗi một mục đích là bôi đen hình ảnh của Trung Quốc ! ». Chính quyền Bắc Kinh ngay lập tức đã kiểm duyệt internet. Trong nội địa, trang web tiếng Anh và tiếng Hoa của New York Times bị khóa không cho truy cập, cũng như tất cả những từ khóa trên các trang mạng như Vi Bác liên quan đến ông Ôn Gia Bảo và gia đình. Các biện pháp này chỉ làm tăng thêm nghi ngờ là sự thật bị che giấu.
 
Tòa sọan báo New York Times
Trong một thông cáo, hai luật sư của gia đình ông Ôn Gia Bảo đã đính chính sáu điểm : « gia tài che giấu » của gia đình Ôn Gia Bảo không có thật, những người thân của ông Ôn « chưa bao giờ hoạt động thương mại bất hợp pháp », thân mẫu Thủ tướng không sở hữu tài sản nào khác ngoài những gì có được từ tiền lương và lương hưu, bản thân ông « chưa bao giờ đứng ra can thiệp » vào việc làm ăn của thân nhân, và những người này « chịu trách nhiệm cá nhân về việc kinh doanh của mình ». Cuối cùng các luật sư cho biết ý định làm rõ về những tố cáo của tờ New York Times, và dành quyền kiện tờ báo.
Vụ này hãy còn nhiều bí ẩn. Thời điểm và bối cảnh mà New York Times cho đăng bài điều tra làm người ta phải đặt câu hỏi: Tại sao lại chọn điều tra về gia đình ông Ôn Gia Bảo, mà không phải là các lãnh đạo khác ? Tại sao không truy tìm nguồn gốc gia sản của gia tộc Bạc Hy Lai, được ước tính đến 6 tỉ đô la ? Hai tờ báo lớn của Mỹ đã lần lượt tiết lộ những thông tin choáng váng về hai gia tộc lớn là Tập Cận Bình và Ôn Gia Bảo. Tại sao các nhân vật bị chiếu tướng (thuộc nhóm chủ trương cải cách) đều cùng là kẻ thù chính trị của Bạc Hy Lai (tả phái) ? Tại sao những thông tin bom tấn như thế lại được công bố chỉ khoảng mười lăm ngày trước khi khai mạc đại hội Đảng 18 ?
 
Sách về xì-căng-đan Bạc Hy Lai tại Hồng Kông, bị cấm bán ở đại lục.
Những thông tin rò rỉ
Sau khi đăng bài điều tra, New York Times đã giải thích về nguồn tin: “Cho dù chế độ Bắc Kinh không hề minh bạch, nhưng các thông tin liên quan đến các công ty, đặc biệt là dữ liệu tài chính, thường tham khảo được ». Nhiều cơ quan nhà nước lưu trữ các tài liệu « của những công ty tư nhân và các cổ đông chính, kể cả bản sao lý lịch và chứng minh nhân dân của họ. Một hệ thống như thế khiến cho báo chí, trong đó có New York Times, có thể tra cứu sổ sách của các công ty ».
Giải thích này không mấy thuyết phục, đặc biệt đối với những người Trung Quốc, vốn biết rõ là các thông tin về tài sản của những lãnh đạo cao cấp như Tập Cận Bình hay Ôn Gia Bảo chỉ có thể từ tiết lộ ngay trong nội bộ Đảng. Việc « bán lại cho thị trường nội địa những sản phẩm xuất khẩu » (làm rò rỉ thông tin ra nước ngoài nhằm gây tác động bất ổn định trong nội địa Trung Quốc) luôn là phương pháp thông dụng trong việc đấu đá tranh giành quyền lực ở bộ máy thượng đỉnh đảng Cộng sản, và trong những năm gần đây lại càng lan rộng. Không ai còn nghi ngờ gì : các thông tin trong hai vụ này là từ các đối thủ chính trị của ông Tập và ông Ôn ở Trung Nam Hải.
Có thể liên hệ với sự sụp đổ của ông Bạc Hy Lai trong năm nay. Vì Ôn Gia Bảo và Tập Cận Bình dứt khoát là thuộc phe đối địch với Bạc Hy Lai (mà việc khai trừ đảng đã được khẳng định hôm 4/11), rất có thể những người ủng hộ ông Bạc đã thu thập và tuồn ra thông tin về tài sản gia đình hai ông này. Nghi can hàng đầu không ai khác hơn là người đỡ đầu xưa nay của Bạc Hy Lai, đó là ông Chu Vĩnh Khang (ủy viên thường trực Bộ Chính trị phụ trách an ninh), vì Ủy ban chính pháp do ông đứng đầu  chuyên thu thập các thông tin mật. Trong số các nhân vật nghi vấn có thể kể thêm các đồng minh của họ, thậm chí là Giang Trạch Dân.
 
Cựu chủ tịch Giang Trạch Dân, một “nghi can”
Hòn bấc trao đi, hòn chì ném lại
 
Các tiết lộ trên cho thấy giữa hai phe ở Trung Nam Hải (chống và ủng hộ Bạc Hy Lai, cải cách và bảo thủ), đấu tranh quyền lực đã tăng thêm một nấc. Hai bên đã « ăn miếng trả miếng » – xì ra những bí mật của người này, người khác ; gợi lại những đấu đá cũ để giành phần thắng, cho dù cuối cùng cả hai phe đều thiệt hại. Trong khi tiếng cồng báo hiệu khai mạc đại hội Đảng đang vang động, thì còn nhiều trò khác vẫn chưa được biết.
Điểm đáng ngạc nhiên nhất trong vụ này là việc gia đình ông Ôn Gia Bảo nhờ đến luật sư để chính thức phản bác điều tra của New York Times. Thường thì các lãnh đạo cộng sản Trung Quốc có thói quen tỏ ra thản nhiên, cao đạo trước tình hình như vậy. Chính ông Ôn Gia Bảo đã phản ứng, và đây là trường hợp đầu tiên. Điều này mang ý nghĩa quan trọng.
Trước hết, có nghĩa là hiện tượng toàn cầu hóa đã đạt đến một mức độ mà từ nay, các phương tiện truyền thông ngoại quốc có được ảnh hưởng trực tiếp lên một đẩt nước khép kín (như Trung Quốc), trong khi báo chí trong nước bất lực. Một bài học khác : quyền hành của những lãnh đạo cao cấp đã sụt giảm đến nỗi họ không còn có thể đứng trên công chúng, và ngạo nghễ trước những chỉ trích. Không muốn phải trả giá đắt, họ đành phải nhún nhường một chút để đáp lại những tiếng nói khác nhau cất lên từ Trung Quốc cũng như nước ngoài.
Cho dù động cơ là gì và nguồn gốc là từ đâu đi nữa, cần phải khách quan nhìn nhận là các tiết lộ động trời của New York Times đã tham gia vào việc làm thay đổi Trung Quốc. Sự kiện gia đình ông Ôn Gia Bảo cải chính thông qua các luật sư là một bước tiến ban đầu cần cổ vũ. Nếu ông Ôn Gia Bảo nhân đó công bố luôn tài sản cá nhân, thì sẽ là một bước tiến thứ hai, thuộc loại hiếm hoi, và vô giá (Theo South China Morning Post, thì ông Ôn cho biết đã sẵn sàng, và một cuộc điều tra trong nội bộ đảng đã được tiến hành theo yêu cầu của ông). Và nếu rốt cuộc dẫn đến sự ra đời một bộ luật buộc các thành viên chính phủ Trung Quốc phải kê khai tài sản, thì lại là một bước tiến thứ ba hết sức ý nghĩa.
Nhưng hai bước tiến sau khó thể thực hiện trong một Trung Quốc hiện nay. Cần phải duy trì ổn định trong thời gian đại hội Đảng. Đối với bước thứ hai, thì khó khăn đến từ sự phản đối của các đồng chí ông Ôn tại Trung Nam Hải. Còn về bước thứ ba, tức luật công khai tài sản, sẽ rất khó thành hiện thực trước sự chống đối của các nhóm lợi ích đầy thế lực ngay trong Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Ngay cả nếu ông Ôn Gia Bảo thực hiện cú bất ngờ này, thì sẽ chứng tỏ nạn tham nhũng đã làm mục ruỗng toàn bộ guồng máy Đảng, có thể trở thành cái cớ cho những vụ hạ bệ cá nhân trong những cuộc đấu tranh quyền lực. Trước mắt, Đảng Cộng sản Trung Quốc có thể giữ vững được vị trí, nhưng về lâu về dài, rồi thì Đảng sẽ chìm ngập trong những bất bình của dân chúng, và bị lật đổ trước làn sóng mưu cầu dân chủ. Đảng sẽ bị buộc phải rời sân khấu trong các điều kiện thảm hại hơn. Cải cách hay không cải cách ? Trung Quốc đang đứng trước một khúc quanh lịch sử.

Ðể hiểu rõ nhà cầm quyền Việt Nam

Song Chi/Người Việt
Sau buổi họp báo công bố thông tin khởi tố, bắt tạm giam Nguyễn Phương Uyên, sinh viên ÐH Công Nghệ Thực Phẩm Sài Gòn và Ðinh Nguyên Kha (ở Long An) vì “có dấu hiệu của tội tuyên truyền chống nhà nước Cộng Hòa XHCN Việt Nam,” nhà cầm quyền có vẻ cho rằng đã tạm dập tắt được ngọn lửa dư luận khỏi bùng lên thành đám cháy.

Nữ sinh viên Nguyễn Phương Uyên, người bị cáo buộc tội “tuyên truyền chống nhà nước.” (Hình: Internet)
Và nhân thể, dằn mặt luôn giới trí thức nhân sĩ, tất cả những ai quan tâm lên tiếng về trường hợp Nguyễn Phương Uyên.
Nguyễn Phương Uyên không phải người đầu tiên và càng không phải là người cuối cùng bị nhà nước Việt Nam bắt bớ, giam cầm, kết án một cách tùy tiện, phi nhân, bất chấp dư luận trong nước và quốc tế.
Càng ngày, khi thực trạng xã hội càng tồi tệ về mọi mặt, khi những mâu thuẫn dồn nén giữa người dân và nhà cầm quyền càng lớn, thì nguy cơ số người phải bước chân vào trại giam với tội danh “tuyên truyền” hay “có hoạt động chống phá nhà nước” sẽ càng nhiều hơn.
Chính vì vậy, càng phải chuẩn bị tâm lý và hiểu rõ những luận điệu, chiêu trò mà giới công an đã, đang và sẽ áp dụng với những người bị bắt bởi những tội danh trên.
Chiêu thứ nhất là bôi nhọ những người đã dám dấn thân. Bôi nhọ đời tư, danh tiếng. Không từ một ai. Bôi nhọ lý tưởng, mục đích dấn thân, việc làm của họ.
Không phải là những người bất đồng chính kiến, nhà hoạt động dân chủ hay những người yêu nước. Mà là những kẻ chống phá nhà nước, chống phá nhân dân, những kẻ vi phạm pháp luật.
Hay tầm thường hơn, những con người lạc đường, mê muội, bị các lực lượng phản động, thù địch lôi kéo, xuống đường đi biểu tình hoặc làm việc này việc kia vì tiền…
Nhân vật nào càng được dư luận trong và ngoài nước quan tâm thì càng bị nhà cầm quyền sử dụng hệ thống truyền thông báo chí trong tay để bôi nhọ nặng nề. Kể cả nhào nặn thành những vụ án hình sự kiểu như “hai bao cao sư đã qua sử dụng” trong trường hợp Tiến Sĩ Cù Huy Hà Vũ hay tội “trốn thuế” của nhà báo Nguyễn Văn Hải tức blogger Ðiếu Cày…
Và tất nhiên, lờ tịt những yếu tố có liên quan đến thái độ phản đối việc Trung Quốc xâm lược Việt Nam, kêu gọi bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải của người bị bắt. Bởi tử huyệt của nhà cầm quyền là ở đó.
Là mối quan hệ bất xứng giữa hai đảng cộng sản, hai nhà nước Việt Nam-Trung Quốc và tất cả những hệ lụy, mất mát, thiệt thòi, nguy hiểm cho vận mệnh đất nước, dân tộc Việt Nam từ mối quan hệ này và thái độ bạc nhược, lệ thuộc của nhà nước Việt Nam.
Thứ hai, trong phần lớn các vụ án có liên quan đến yếu tố chính trị, nhà cầm quyền luôn tìm cách gán ghép người bị bắt với “những tổ chức phản động” nào đó, thường có dính dáng đến cộng đồng người Việt ở nước ngoài.
Ðây là một thủ đoạn nhằm gây chia rẽ người trong nước với người ngoài nước. Ðồng thời dập tắt từ trong trứng nước mọi nguy cơ liên kết, tập hợp thành tổ chức của những người có tư tưởng phản kháng chế độ.
Và rõ ràng, nhà cầm quyền đã thành công trong việc tạo ra tâm lý nghi kỵ, e ngại của người trong nước khi luôn tìm cách tránh xa các tổ chức, nhất là của người Việt ở hải ngoại.
Tâm lý không thiện cảm với những hoạt động dân chủ ở hải ngoại, còn là hệ quả của cả một quá trình bao nhiêu năm dài người Việt sống trong nước, “lớn lên dưới mái trường xã hội chủ nghĩa VN,” bị nhồi sọ về một chế độ miền Nam Cộng Hòa “thối nát, không có chính nghĩa, là tay sai của Mỹ.” Lá cờ vàng ba sọc đỏ của chế độ miền Nam Cộng Hòa vì vậy, nhiều khi cũng phải chịu số phận tương tự.
Và khi một người bị bắt nào đó bị nhà cầm quyền gán ghép với các tổ chức hoặc hình ảnh lá cờ Vàng, thì nhiều bạn trẻ sống trong nước sẵn sàng “ném đá” ngay. Có thể thấy rõ điều này khi đọc những bình luận bên dưới những bài báo trong nước viết về Nguyễn Phương Uyên.
Gây chia rẽ giữa người trong và ngoài nước, nhà cầm quyền cũng luôn chú ý gây chia rẽ giữa người có đạo, đặc biệt là Thiên Chúa Giáo, và người ngoài đạo, hoặc giữa các thành phần nhân dân với nhau: giữa trí thức văn nghệ sĩ và giới công nhân, nông dân-dân oan…
Nếu chưa đủ mức răn đe, thì người bị bắt thậm chí còn bị gán ghép cho tội “khủng bố.” Từ vợ chồng bà Nguyễn Thị Phượng bị bắt vào tháng 4 năm 2012, Luật Sư Nguyễn Quốc Quân bị bắt ngày 17 tháng 4 năm 2012 cho đến mới đây nhất, Ðinh Nguyên Kha cũng bị công an gán cho tội danh này.
Mục đích của việc nâng lên tội khủng bố như ai cũng có thể nhìn ra, trước hết là nhằm “khủng bố” tinh thần chính người bị bắt, khiến họ sợ hãi trước bản án nặng nề có thể bị tuyên mà “ngoan ngoãn, biết điều” hơn. Thứ hai là làm cho người thân, bạn bè cho đến dư luận e ngại, không dám lên tiếng ủng hộ họ.
Nhà văn Phạm Thị Hoài trong bài viết “Thông điệp của chính quyền” có nói đến sự sợ hãi của nhà cầm quyền về khả năng hình thành của các tổ chức chống đối. Không chỉ thế, họ cũng sợ hãi mọi cái gì gợi nhớ đến những cách thức mà họ đã từng sử dụng thành công để phá hoại miền Nam trước kia.
Chẳng hạn, biểu tình phản đối TQ xâm lược ở Sài Gòn luôn luôn bị ngăn chặn quyết liệt hơn so với Hà Nội vì Sài Gòn có “truyền thống” xuống đường, biểu tình chống Mỹ từ xưa.
Ðoàn Huy Chương, Ðỗ Thị Minh Hạnh và Nguyễn Hoàng Quốc Hùng là những nhà hoạt động công đoàn lao động, đã lên tiếng vì quyền lợi của giai cấp công nhân, nhưng lại bị cáo buộc “xúi giục, kích động” công nhân của một nhà máy sản xuất giày ở Trà Vinh đình công và bị kết án nặng nề từ 7-9 năm tù. Bởi những gì họ làm chẳng khác gì cách mà đảng cộng sản Việt Nam, luôn tự cho là đảng của giai cấp công nhân và nông dân, đã sử dụng.
Một thủ đoạn nữa là gây nhiễu thông tin. Khi không thể ngăn chặn toàn bộ thông tin bên ngoài thì nhà cầm quyền tương kế tựu kế, làm nhiễu thông tin, khiến người dân hoang mang không còn biết tin vào đâu, cái gì đúng cái gì sai.
Vụ lá thư giả mạo tiếp theo lá thư của các nhân sĩ trí thức gửi cho chủ tịch nước kêu gọi trả tự do cho sinh viên Nguyễn Phương Uyên, vụ ép các em học sinh trường ÐH Công Nghệ Thực Phẩm TP HCM phải nhận không gửi thư kêu cứu khi bạn bị “mất tích,” hay phủ nhận luôn Nguyễn Phương Uyên không phải là cán bộ đoàn… là những ví dụ mới nhất.
Cuối cùng là màn “nhận tội và xin khoan hồng.” Cái này thật ra cũng nằm trong chuyện bôi nhọ cá nhân, khi mới sử dụng một, hai lần thì có làm cho dư luận choáng váng hiểu nhầm nhân cách người bị bắt, nhưng dần dần mọi người hiểu được màn dàn dựng này của công an và không còn tin nữa.
Hiểu rõ những luận điệu, chiêu trò của nhà nước cộng sản Việt Nam để không nao núng, bất ngờ trước mọi việc họ làm. Ðặc biệt là những ai đã, đang và sẽ lên tiếng vì một tương lai tốt đẹp hơn cho đất nước, dân tộc Việt Nam.
Hiểu rõ đâu là điểm yếu nhất, là tử huyệt của nhà cầm quyền, để tiếp tục làm những gì mà họ sợ.
Khi nhà cầm quyền sợ sự liên kết, tổ chức, thì mọi người càng phải đoàn kết giữa người Việt trong và ngoài nước, giữa mọi tổ chức, mọi cá nhân bất kể tôn giáo, nhân thân, quá khứ chính trị.
Khi nhà cầm quyền càng bắt bớ, giam cầm, kết án người bất chấp luật pháp thì càng phải dựa vào luật pháp của chính nhà nước Việt Nam và quốc tế để vạch ra những sai trái. Từ quyền giữ im lặng, quyền có luật sư khi bị hỏi cung, được xét xử công khai, được biện hộ, tranh cãi trước tòa cho đến quyền được kháng án, được thăm nuôi, được đối xử như những con người trong trại giam…
Dù biết rằng nhà nước Việt Nam sẽ không bao giờ đáp ứng dù nhỏ nhất những quyền này, nhưng trước nhân dân và thế giới, bản chất của nền tư pháp Việt Nam, của chế độ Việt Nam cũng bị lột trần, dẫn đến việc họ phải chạy theo dư luận, chữa cháy, chống đỡ. Càng chống càng lộ ra nhiều điểm sơ hở, sai trái.
Khi nhà cầm quyền càng vu cáo, bôi nhọ, trưng ra những bằng chứng giả mạo thì càng phải vạch ra sự giả mạo ấy.
Và dần dà, khi đối chiếu mọi luồng thông tin từ nhiều phía, người dân sẽ hiểu đâu là sự thật.

Chỉ welcome thôi thì chưa đủ

Đào Tuấn

Các nhà giáo, ngoài nỗi khổ bị buộc phải “thanh bạch và cao quý” với đồng lương chết đói, còn bị làm nhục khi bị “bắt quả tang như bắt trộm”, bị “cúi mặt ký biên bản như gái bán dâm ngay trước mắt học sinh của mình”.

Tháng Mười Một 11, 2012

Rất nhiều lời lẽ tốt đẹp đã được dành tặng cho các nhà giáo vùng sâu trog một lễ tuyên dương hoành tráng được tổ chức hôm qua tại Thủ đô Hà Nội. Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân gọi họ là “những người hy sinh thầm lặng”, là “một tấm gương tiêu biểu”, “một bông hoa không bao giờ tàn”, là “không có các cô thì không có nền giáo dục”.
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận bổ sung thêm “mỗi thầy cô là một chiến sĩ của Đảng”. 128 chiếc…bằng khen sau đó đã được trao. Thậm chí, câu chuyện “tôn vinh cái ghế trống” hôm qua cũng đã xuất hiện khi Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phạm Vũ Luận đã gửi lời cảm ơn và chúc mừng tốt đẹp nhất tới cô giáo Bùi Thị Nhung, giáo viên đang dạy lớp ghép từ lớp 1 đến lớp 5 tại đảo huyện đảo Trường Sa – tỉnh Khánh Hòa, do khó khăn trong điều kiện đi lại, đã không thể có mặt tại Lễ tuyên dương.
Tất nhiên, theo website Chính phủ, sau đó, “Phó Thủ tướng khẳng định trong thời gian tới Chính phủ sẽ dành những nguồn lực tốt nhất để chia sẻ những khó khăn, dành những quan tâm tốt hơn với các thầy, các cô giáo ở vùng khó khăn nói riêng và quan tâm tới sự nghiệp giáo dục của đất nước nói chung”.
Còn nhớ, ngày 17.11.2006, trước 13 nhà giáo nhân dân và 44 giáo sư, Phó Thủ tướng, bấy giờ kiêm Bộ trưởng Bộ GDĐT đã trân trọng hứa: “Đến năm 2010, nhà giáo có thể sống được bằng đồng lương của mình”. So với lời hứa cụ thể, và không bao giờ thực hiện nổi đó, những “nguồn lực tốt nhất”, trong “thời gian tới”, rõ ràng là một bước thụt lùi rất xa. Và không phải bởi các nhà giáo đã có thể “sống được bằng đồng lương của mình”.
Bởi cũng trong ngày hôm qua, “nguyện vọng được sống bằng lương” đã được nguyên phó trưởng Ban Tư tưởng – Văn hóa Thành ủy TPHCM, nguyên GĐ Sở GD-ĐT TP.HCM TS Hồ Thiệu Hùng nhắc lại trong một hội thảo về giáo dục. Một so sánh đã được đưa ra: “Hệ số lương của giáo viên mầm non bậc thấp hơn cả mức lương của người làm công tác đánh máy, lái xe cơ quan”, trong một thực trạng mà nguyên thứ trưởng Bộ GD-ĐT, PGS-TS Nguyễn Tất Phát lắc đầu thừa nhận: “Mức lương vẫn là yếu tố nan giải nhất trong các vấn đề của giáo dục”. Báo chí đã mô tả TS Hùng thậm chí cực kỳ gay gắt khi cho rằng: “Danh dự nhà giáo đang bị xúc phạm”, khi họ bị buộc phải “đứng giữa hai ranh giới mong manh là phẩm chất và tiêu cực nếu coi dạy thêm là hành vi tiêu cực”.
Cũng trong ngày hôm qua, Bộ GD và ĐT chính thức phát đi thông điệp “Không tổ chức tiếp khách, không nhận hoa chúc mừng tại trụ sở cơ quan Bộ nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 năm nay”. Quy định này có lẽ ngoài ý nghĩa để “thực hành tiết kiệm chống lãng phí”, theo Thứ trưởng Trần Quang Quý, có lẽ còn là một hình thức nêu gương về sự “thanh bạch cao quý” của ngành giáo dục.
Nhưng người ta không thể sống chỉ bằng “thanh bạch cao quý”. Bởi ngoài thực tế, sau khi Bộ GD-ĐT ban hành thông tư 17 quy định về dạy thêm học thêm, nước mắt nhà giáo tiếp tục tuôn rơi khi ngoài chuyện “cấm tiệt”  tất cả hình thức dạy thêm học thêm, phong trào “bắt dạy thêm” được rầm rộ tổ chức ở khắp nơi. Các nhà giáo, ngoài nỗi khổ bị buộc phải “thanh bạch và cao quý” với đồng lương chết đói, còn bị làm nhục khi bị “bắt quả tang như bắt trộm”, bị “cúi mặt ký biên bản như gái bán dâm ngay trước mắt học sinh của mình”.
Những mỹ từ đẹp đẽ, những tấm bằng khen, những lời động viên là cần thiết. Nhưng điều cần thiết tối thiểu nhất mà các nhà giáo đang cần chính là họ có thể sống được bằng lương. Bởi chẳng có sự tôn vinh, chẳng có sự khẳng định “quốc sách hàng đầu” nào thiết thực hơn nhu cầu giản dị đôi khi chỉ đồng nghĩa với chuyện áo cơm đó.

Bầu cử ở ta cũng có cái giống Mỹ chứ

NGUYỄN TƯỜNG THỤY

Mình cứ nghĩ mãi, chẳng lẽ bầu cử ở Mỹ cái gì cũng khác ta, không có điểm gì giao thoa được à. Phải có một cái gì đấy chung chứ.
Hôm nay, mình mới phát hiện ra, bầu cử ở ta cũng có cái giống Mỹ.
Nghe nói trước khi kiểm phiếu, ông Romney đã soạn sẵn diễn văn mừng chiến thắng. Tất nhiên, khi chiến thắng thuộc về Obama thì cái diễn văn ấy phải bỏ đi. Nhưng cái diễn văn mà ông Obama đọc chắc chắn là cũng chuẩn bị trước, nếu ông ta không trúng cử thì cũng như ông Romney mà thôi.
Ở nước ta mình biết một chuyện trước khi bầu cử cũng có một sự thực hiện trước, đó là nhận bàn giao từ người (nghĩ là) tiền nhiệm. Nhưng không phải là bầu nguyên thủ quốc gia mà là bầu trưởng thôn.
Kể ra, so sánh cuộc bầu cử to nhất nước Mỹ với cuộc bầu cử bé nhất Việt Nam thì không tương xứng. Mà sự so sánh nào chả khập khiễng cho nên so thì cứ so thôi. Mặt khác, mình chỉ biết chuyện ở cấp thôn chứ làm sao biết được chuyện ở cấp nước.
Chả là năm ngoái, thôn mình bầu trưởng xóm. Chi bộ cử một ông ra ứng cử trưởng xóm.
Chuyện ông này làm trưởng xóm không có gì phải nghi ngờ vì đó là ý Đảng nên chi bộ cho ông trưởng xóm cũ bàn giao giấy tờ sổ sách trước khi bầu cử. Tất nhiên ông được Đảng cử nhận bàn giao một cách vui vẻ.
Cũng trước khi bầu cử, ông trưởng xóm cũ có cuộc chia tay khá lâm ly với các cán bộ ở thôn và xã, nghe nói tới 36 vị.
Thế rồi cũng tới ngày họp xóm để bầu. Thế rồi bầu cũng ra kết quả. Có điều người trúng cử không phải là ông được đảng cử mà lại là ông trưởng xóm cũ do dân đề cử.
Tất nhiên không những cuộc chia tay nói trên vô nghĩa mà lại phải tổ chức một cuộc bàn giao lại.
Đúng là dở mếu dở cười.
Mình viết đến đây,bà xã ghé mắt vào đọc ké, bảo:
-    Anh so thế mà cũng so. Cái việc chuẩn bị sẵn diễn văn mừng, bản chất nó khác hẳn với việc nhận bàn giao trước chứ. Không soạn trước để cho cả nước Mỹ với thế giới chờ à? Mà chuẩn bị trước nó khác với thực hiện trước chứ. Cái diễn văn làm vài phút không dùng thì vứt đi, chứ ông Romney có nhận bàn giao tổng thống trước đâu.
Mình cãi:
-    Thì ít nhất nó cũng giống nhau ở chữ “trước”. Chứ chẳng nhẽ mình không có cái gì để giống nó à.
11/11/2012
NTT
Mời đọc lại:
Đảng cử dân bầu nhưng… trật

Tôi đi chỉ một con đường: Quyền lợi của nông dân

Hoàng Kim – Boxitvn

Chỉ chọn một con đường vì quyền lợi của nông dân và quyết đi cho trọn con đường ấy, ông Hoàng Kim, một cộng tác viên hiếm hoi của BVN đang ngày ngày lăn lộn giữa vùng Đồng Tháp với nông dân Nam Bộ, là tấm gương cho bao nhiêu người noi theo, và cũng là hình ảnh để bao nhiêu người phải xấu hổ cúi mặt khi nghĩ lại gốc gác xa xưa của họ. Chúng ta ai mà chẳng từ nơi bùn lầy nước đọng đó ra đi? Ai mà chẳng mang trong lòng một ý nguyện đẹp đẽ: “giải phóng nông dân”, đưa hạnh phúc về tận nơi thôn cùng xóm vắng?
Nhưng ngày nay, từ Nam đến Bắc bao nhiêu nông dân đang kêu cứu; bao nhiêu thanh niên trai tráng bỏ quê quán ra thành thị kiếm việc làm; bao nhiêu phụ nữ nông thôn phải rời chồng lìa con sang nước ngoài bán sức lao động và bán cả chút trinh tiết còn lại để kiếm đồng tiền về cứu gia đình; bao nhiêu dân oan đội đơn kéo nhau đoàn lũ đến ăn chực nằm chờ tại các cơ quan công quyền hàng tháng hàng năm?
Không chỉ vì nông dân đã và đang bị cướp mất đất đai nhà cửa. Phải nói đó còn là vì vô khối chính sách không thấu tình đạt lý luôn luôn giáng lên cuộc sống muôn phần cơ cực của họ – các thứ chính sách được nặn ra bởi những con người mà có lẽ sâu trong trái tim, phần tình làng nghĩa xóm hoạn nạn có nhau thuở nào cơ hồ đã cạn, chỉ còn lại một đầu óc lạnh lùng với đủ thứ tính toán lợi ích xâu xé, nó khiến cho các chính sách kia dù có nhân danh “của dân do dân vì dân” bao nhiêu đi nữa thì trớ trêu thay, vẫn cứ đối nghịch với quyền lợi người dân.
Bauxite Việt Nam

Nhận được Email của Nhà văn Nguyễn Quang Lập và đọc bài của anh viết, tôi thấy, cần phải nói rõ mục đích của những bài viết về nông nghiệp của mình cho mọi người hiểu, vì sợ rằng sẽ có những ngộ nhận về những mục đích mà tôi phản ánh.Hoàng Kim tôi là một nông dân đang làm lúa, do người nông dân không quen phát biểu nên tôi cố gắng nói lên tiếng nói của nông dân, tôi cố gắng đòi hỏi quyền lợi cho nông dân, và chỉ đơn thuần về quyền lợi, và cố gắng giới hạn chỉ nói về mặt quyền lợi.
Tôi cố gắng trình bày thực trạng đời sống và sản xuất của nông dân một cách trung thực cho mọi người biết, và cho mọi người biết mong ước của nông dân.
Tôi cố gắng trình bày sự thực như là nó vốn có, một cách cụ thể, rõ ràng và dễ dàng kiểm chứng, để rồi từ đó rút ra những kết luận liên quan đến quyền lợi của nông dân.
Tôi cố gắng để những bài viết của tôi là bài phản biện, chứ không phải đả kích hay bôi xấu.
Thế nhưng, có những vấn đề tôi nêu ra chỉ vì quyền lợi của nông dân nhưng rất dễ lầm với mục đích chính trị, đó là vấn đề quyền tư hữu ruộng đất và Hội Nông dân.
Vì quyền lợi, tôi không nói quốc hữu hoá ruộng đất trong Chủ nghĩa xã hội là sai lầm, mà tôi chỉ nói trong kinh tế thị trường có định hướng, khi mọi giai cấp khác điều có quyền tư hữu về tư liệu sản xuất mà nông dân không có quyền tư hữu về tư liệu sản xuất là ruộng đất sẽ không công bằng đối với nông dân, vì mọi giai cấp khác điều có thể làm giàu nhờ quyền tư hữu tư liệu sản xuất còn nông dân thì không.
Vì quyền lợi, tôi không phản đối Hội Nông dân là của Nhà nước trong Chủ nghĩa xã hội, nhưng trong kinh tế thị trường định hướng có nhóm lợi ích, nông dân phải có Hội Nông dân để bảo vệ quyền lợi của mình trước các nhóm lợi ích và để phản ánh tâm tư nguyện vọng của mình lên Đảng và Nhà nước.
Tôi phản ảnh đúng hay sai xin mọi người phán xét, tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung những phản ảnh của mình và những lập luận mà tôi đưa ra, nhưng xin đừng mở rộng mục đích của những bài viết của tôi, về phía không phải là quyền lợi của nông dân.
Mong mọi người hãy nhìn những điều tôi viết dưới góc độ quyền lợi của nông dân.
***
Tôi viết báo vì một điều duy nhất: Quyền lợi của nông dân.
Là một nông dân:
Tôi vui niềm vui của nông dân,
Tôi buồn nỗi buồn của nông dân,
Tôi nói tiếng nói của nông dân.
Tôi muốn nông dân chúng tôi có được những chính sách hiệu quả để tăng thu nhập.
Tôi muốn Đảng và Nhà nước quan tâm nhiều hơn đến quyền lợi của nông dân, có những chính sách vì quyền lợi của nông dân.
Và khi tôi thấy:
Tôi và những người nông dân mỗi ngày mỗi nghèo hơn.
Vì những điều tôi cho rằng gây hại đến quyền lợi nông dân
Tôi nói.
Có thể tiếng nói của tôi quê mùa thô kệch,
Có thể tiếng nói của tôi phiến diện, chủ quan,
Nhưng đó là tiếng nói của nông dân, tiếng nói của những người thấp cổ bé miệng trong kinh tế thị trường.
Đôi khi vì bức xúc tiếng nói của tôi giống như lời đả kích,
Đôi khi vì quyền lợi tiếng nói của tôi trở nên gay gắt, đôi co,
Đôi khi muốn lãnh đạo phải nghe nên tôi la lối om sòm.
Tất cả cách thức mà tôi dùng chỉ có cùng một mục đích: Quyền lợi của nông dân.
Vậy, khi đọc những bài tôi viết về nông nghiệp, xin hãy tham chiếu về phía quyền lợi của nông dân.
Xin hãy xem xét những điều tôi phản ánh, những lập luận của tôi dưới góc độ quyền lợi,
Xin đừng mở rộng suy diễn những lời tôi nói thành lạm bàn chính sự.
Tôi là một nông dân.
Tôi viết báo vì một điều duy nhất: Quyền lợi của nông dân.
Tôi chỉ có một con đường: Quyền lợi của nông dân.
H.K.
(Đồng Tháp)
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
Được đăng bởi bauxitevn

Kinh tế Việt Nam sau khủng hoảng

Ngô Quỳnh - Boxitvn

Tác giả gợi ý một hướng đi cho nền kinh tế Việt Nam – vào thời điểm đã ra khỏi cuộc khủng hoảng – là đầu tư vào nông nghiệp. Chúng tôi và có lẽ nhiều người đều rất tán thành. Nhưng vấn đề là đầu tư theo cách nào và đặt mục tiêu lợi ích như thế nào? Để bàn sâu vào những câu hỏi hắc búa này, không chỉ cần đến những chuyên gia kinh tế hay kỹ thuật đơn thuần mà còn rất cần những chính khách bản lĩnh, am hiểu nông dân và đích thực có tấm lòng thương dân (điều hình như thiếu trầm trọng trong đội ngũ quan chức hiện nay), không sợ áp lực của những nhóm lợi ích chi phối, cùng với một đội ngũ chuyên trách đi xuống nông thôn làm công tác điều tra xã hội học tường tận, để rút kinh nghiệm xem các chính sách nông nghiệp trước nay có những gì là lỗ hổng, là bất cập, đang trở thành vấn nạn làm cho nông dân điêu dứng, có thế mới hy vọng đề xuất được những chính sách đúng đắn và đồng bộ trong đầu tư, để cho nông nghiệp vượt được lên, phát triển cân đối và hài hòa, trong tương lai trở thành một thế mạnh bền vững, làm giàu cho đất nước và nâng cao được sức dân. Xin xem thêm một loạt bài viết của tác giả Hoàng Kim trên BVN mà chúng tôi coi là một tiếng nói sâu sắc và chính trực, cất lên ngay giữa cuộc sống đầu tắt mặt tối của ba phần tư dân số chúng ta, nơi đang ngày ngày cung cấp nguồn sống quan trọng cho cả nước (tiếp ngay bài này cũng có một bài của ông Hoàng Kim kèm theo lời mào đầu của chúng tôi).
Bauxite Việt Nam
Mới đây, khi ai cũng tin rằng kinh tế Việt Nam đang trên đà trở thành một con hổ kinh tế của Châu Á, là một thế lực kinh tế đang lên thì nay, mọi sự đã rất khác. Nguyên nhân nào đã khiến tình hình trở nên như vậy, ai là người phải chịu trách nhiệm và lối ra nào cho kinh tế Việt Nam trong tình hình kinh tế hiện nay?
Nguyên nhân thì đã có nhiều tác giả chỉ ra như: “lỗi cơ chế”, một câu này cũng đã phải bàn cãi rất nhiều. Lỗi cơ chế là lỗi gì? Và con người tạo ra cơ chế hay cơ chế tạo ra con người? Nếu nguyên nhân là do cơ chế thì tại sao ta không xét lại một cách thật kỹ lưỡng cơ chế đó? Nếu mạnh dạn hơn thì người viết đã có thể nói rõ hơn lỗi này là do cơ chế độc đảng tạo ra hay là do cơ chế độc tài đảng trị tạo ra. Vậy thì lựa chọn nào thay thế cho cái “cơ chê” mà mang đến quá nhiều hệ lụy cho Việt Nam đến thời điểm này?
Trách nhiệm thuộc về ai?
Vâng, đã có một chiến dịch rầm rộ để tìm ra người phải chịu trách nhiệm. Trung ương Đảng đã họp và Quốc hội cũng đã họp để tìm ra người phải chịu trách nhiệm và câu trả lời khiến cho ai quan tâm cũng không nhịn nổi cười. Đồng chí “X” đã được người quan tâm nhắc đến trong thời gian vừa qua. Nguyên nhân là tại cơ chế thì người chịu trách nhiệm không thể là đồng chí “X” được bởi đồng chí “X” không tạo ra cơ chế này mà đồng chí X chỉ là sản phẩm của cơ chế này. Cách tổ chức xã hội phải do sự chọn lựa của tất cả dân chúng trong xã hội đó và lỗi này người viết phải dùng đến hai chữ chúng ta.
Kinh tế Việt Nam hiện nay có cần lối ra?
Người viết lớn lên bên một con sông ở một làng quê Việt Nam. Cả tuổi thơ đã gắn bó với con sông với bao nhiêu kỷ niệm. Việc chứng kiến một con sông trong xanh êm đềm đang biến đổi để trở thành một con sông chết là một điều vô cùng đáng tiếc.
Sân chơi WTO là một sân chơi rất nhiều thách thức và những bài học chỉ được rút ra sau những thất bại. Các sản phẩm công nghiệp rõ ràng không phải là những sản phẩm mà chúng ta có thế mạnh cạnh tranh. Các sản phẩm như Tivi hay tủ lạnh giá đã không hề tăng trong những năm qua mà thậm chí còn giảm. TS. Alan Phan đã nhắc đến Nông Nghiệp và Công Nghệ Thông Tin (IT – Information Techologi) nên là hai mũi nhọn đột phá của Việt Nam, người viết cũng chia sẻ quan điểm này. Về nông nghiệp chúng ta có những lợi thế rất lớn về nhân lực và kinh nghiệm. Một đất nước với rất nhiều cát và sa mạc như Israel nhưng lại có nhiều tỷ Dollar từ việc bán các sản phẩm nông nghiệp. Chúng ta, một nước với rất nhiều lợi thế về khí hậu, đất đai và nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm. Nếu được đầu tư một cách bài bản và trí tuệ thì nguồn lợi mang lại sẽ không nhỏ. Một lợi thế khác nông nghiệp giúp chúng ta tránh được việc phải đầu tư một ngân sách khổng lồ cho việc khắc phục ô nhiễm môi trường do việc phát triển công nghiệp theo hướng thô sơ (chủ yếu khai thác các nguồn tài nguyên hóa thạch) và gia công lại các sản phẩm với giá rẻ mạt. Một nước Trung Quốc đang giàu lên thì một bộ phận không nhỏ dân chúng sẽ đòi hỏi được sử dụng các sản phẩm nông nghiệp sạch, đó sẽ là một chiến lược dài hạn của nông nghiệp Việt Nam.
Bạn và tôi sẽ lựa chọn như thế nào giữa một cường quốc công nghệ thông tin với một bầu không khí trong lành, những dòng sông xanh êm đềm chảy bên cạnh những vườn cây đầy hoa trái được lập trình tưới nhỏ giọt bằng máy điện toán với một Trung Quốc ô nhiễm nặng nề (hiện tượng sa mạc hóa đã tiến sát đến Bắc Kinh) và đang đẩy nông dân của họ đến những khu ổ chuột?
N.Q.
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
Được đăng bởi bauxitevn

Tiếng chim mồi hót trên cầu An Sương

“Em thầm hát một câu thơ cũ
Về một thời thiếu nữ say mê…”
(TT – NĐB)
Nguyễn Thượng Long (Danlambao) - Chủ nhật ngày 4 – 11 – 2012, Quan Làm Báo và một số trang mạng cho đăng bài “Điệp Viên công an Nguyễn Thiện Thành và Tuổi Trẻ Yêu Nước” có đoạn viết:
“Ngày 10/10/2012 với sự điều động của CÔNG AN, chiến dịch “M” Cầu An Sương bắt đầu . Vào khoảng 7 giờ 15 sáng, thùng truyền đơn buộc vào thành cầu An Sương được mở bung ra thì “bỗng nhiên” ở gần đó đã có nhiều công an, dân phòng mai phục để lượm lại hết số truyền đơn và cờ Vàng. Những tấm hình mờ mờ ảo ảo (không phải do Uyên chụp) mà là của công an cung cấp được phát tán lên mạng cùng với tin tức và những bài viết láo như có một người “vô tình” đi ngang cầu An Sương trong thời điểm truyền đơn vừa rơi xuống, anh ta nhặt được một tờ truyền đơn nầy và tung hô sự thành công của TTYN
 
Ngày 14/10/2012, công an ập vào phòng trọ và bắt em Nguyễn Phương Uyên đưa về Long An để rồi bắt thêm em Đinh Nguyên Kha. Mãi tới ngày 03/11/2012 thì phía công an bắt đầu tung tin thất thiệt về nhóm TTYN trên nhiều tờ báo của chính phủ. Công an cho biết là họ có bằng chứng bao gồm trên 2 kg “chất nổ” (PHÁO ĐẠI) mà họ đã TỰ cung cấp cho em Đinh Nguyên Kha để làm nhiệm vụ NỔ thùng truyền đơn. Tuy nhiên, phương pháp nầy không được các em đồng tình vì quá nguy hiểm cho người khác, nhưng phía công an lại không bỏ lỡ cơ hội nầy để ngụy tạo thêm chứng cớ rằng các em là KHỦNG BỐ. Công an đã từng làm chuyện vu khống như vậy trong vụ án BIA SƠN mới đây” (Hết Trích)
Đây là loại thông tin không thể kiểm chứng được, nhưng một khi nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tự nguyện gia nhập cộng đồng internet thì thông tin này đến với cư dân online là điều rất bình thường và thông tin đó đã gây xôn xao cộng đồng mạng.
Tôi mang tâm trạng của chim trời cũng đã vài lần “lĩnh đạn…”, nhưng không thể không viết những dòng như thế này:
Trong một xã hội độc tài và toàn trị mà vẫn còn có những con người chấp nhận hiểm nguy, lao tâm khổ tứ tìm đường, nhận đường để xã hội ngày một tiến bộ … như Cù Huy Hà Vũ, Vi Đức Hồi, những người dám chỉ mặt tham nhũng, phản đối Trung Quốc từ nhiều năm trước như Điếu Cầy, Tạ Phong Tần, Nguyễn Xuân Nghĩa, Vũ Hùng, Phạm Thanh Nghiên, Phạm Văn Trội, Nguyễn Văn Túc…và gần đây như Bùi Thị Minh Hằng, Chí Đức, Nguyễn Văn Phương, Phượng Bích, Dũng Aduku, Huỳnh Thục Vi, Trịnh Kim Tiến, Việt Khang, Anh Bình… nay đã lan tới cả thế hệ 9x như Nguyễn Phương Uyên, Đinh Nguyên Kha… có thể còn rất nhiều người khác mà tôi không thể thống kê hết được… là những hiện tượng đáng mừng và rất đáng trân trọng.
Qua những trải nghiệm bản thân, tôi thấy cơ quan an ninh Việt Nam từ thời của Sáu Búa Lê Đức Thọ đến nay xứng đáng là học trò xuất sắc của những Lavrenty Beria (1899 – 1953) – Trùm mật vụ KGB, Khang Sinh ( ? – ?) – Trùm mật vụ, chuyên gia đàn áp nội bộ của Hoa Nam tình báo cục (Trung Quốc). Họ là những bậc thượng thừa trong việc tạo ra những chuyên án, những “cuộc chơi” nghiệp vụ rất lắt léo để đánh gục bất cứ ai cần phải đánh gục. Họ có trong tay nhiều thế hệ “Chim Mồi” thời @ rất đa năng. Những “Chim Mồi” này không sử dụng vũ khí nóng, vũ khí lạnh gì hết. Họ chỉ cầm chuột và bàn phím máy tính, có khi lại khoác bộ cánh của một nhân vật bất đồng chính kiến cộm cán hàng đầu, một người yêu nước không có đối thủ… đủ công lực để mê hoặc những người hồn nhiên và cả tin. Thực ra cơ quan an ninh của nhà nước nào cũng vậy thôi, để bảo đảm thắng lợi 100%, phải dùng chim mồi, nhưng “Chim Mồi” mang dấu ấn madein VN phải nói là Number one về sự tàn nhẫn.
Vụ xoá sổ nhóm “Tuổi Trẻ Yêu Nước” vừa qua, với kết quả hạ gục được Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha, nếu không có sự giúp sức của “Chim Mồi”… thì cơ quan an ninh Thành Phố HCM làm sao có thể thắng được sinh viên Nguyễn Phương Uyên mới 20 tuổi đầu, nhưng sức mạnh vô địch của cô là lòng yêu nước nồng nàn, trong trẻo, thánh thiện đến bất ngờ với tuyên ngôn:
“Vì Danh Dự Dân Tộc Chống Giặc Tầu!
Vì Tương Lai Đất Nước Chống Tham Nhũng!”
(Truyền đơn của Nguyễn Phương Uyên rải trên cầu An Sương ngày 10 – 10 – 2012)
Vậy mà chỉ sau 20 ngày tra vấn… các chú, các bác, thậm chí ở tuổi “ông nội, ông ngoại” cháu ở cơ quan an ninh Thành Phố HCM, đã có thể mở Sâm Banh ăn mừng vì từ lúc chối bay chối biến là không bắt Phương Uyên, nay đã có trong tay “Bản Thú Tội” và “Đơn Xin Khoan Hồng”của Nguyễn Phương Uyên vì cháu đã liên quan đến CỜ VÀNG, THUỐC NỔ, (thực ra là thuốc pháo đốt chơi tết ở Bình Đà – Thanh Oai – Hà Tây cũ, chính tôi cũng đã từng pha chế thứ thuốc pháo này thời chưa cấm đốt pháo) và vài 3 triệu VND (!?). Nhờ có chiến công lẫy lừng này, nhiều cô chú bác sẽ được lên lon vì đã đẩy lùi được nguy cơ nổ bom khủng bố tượng ông Hồ ở bến Ninh Kiều Thành Phố Cần Thơ.
Nhưng…Thưa các quý vị! Sau những hoang tưởng như vậy, khi trở về gia đình mình, không biết trong sâu thẳm tâm can mình, quý vị có chút áy náy nào không? Khi vì quá say khẩu hiệu “Còn Đảng còn mình” mà quý vị đã bóp chết, đã đánh dập vùi, bẻ nát đi cái chồi non của lòng yêu nước đẹp đến tinh khôi mà con quý vị, cháu quý vị… không hề có. Kể cả khi cháu Uyên đã phải nói, phải viết những gì để làm vừa lòng các quý vị, tôi vẫn quý mến và trân trọng cháu. Tôi một đời gắn bó với bục giảng học đường, luôn ao ước mình có được một học trò như Nguyễn Phương Uyên. Nếu tôi có được một học trò như Nguyễn Phương Uyên, tôi sẽ tình nguyện đi tù thay cho người học trò đó.
Bài học kinh nghiệm rút ra sau vụ sinh viên yêu nước Nguyễn Phương Uyên lâm nạn ở tuổi 20 là quá đau xót. Thiên Sứ của chúng ta với đôi cánh trắng muốt sau lưng đã bị các bậc cha chú dày vò và bôi lem trước khi cho đi tù, còn Chim Mồi Juda thì vô sự! Bài học này phải là bài học khai tâm, khai trí cho bất cứ ai những tưởng mình sẽ được đi hết “Những tháng ngày đắm say!” …mà nay bỗng nửa đường đứt gánh, chắc những người đó cũng có lúc thầm hát câu:…
“Mỗi mùa hoa đỏ về
Hoa như mưa rơi rơi
Như tháng ngày xưa ta dại khờ! 
Ta nhìn sâu vào trong mắt nhau…mà thấy lòng đau xót!”
Như lời của ca khúc “Thời Hoa Đỏ” của Thanh Tùng và Nguyễn Đình Bảng mà thế hệ chúng tôi vẫn chưa quên.
Hà Đông 10 – 11 – 2012
Nhà Báo Nguyễn Thượng Long
ĐT 0433521066 & 01652323836
Email: nguyenthuonglong571@gmail.com

20 tháng 11 ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam – Ngày “Đánh thức Lòng Yêu Nước”

David Thiên Ngọc (Danlambao) – Ngày 20 tháng 11 là ngày hiến chương nhà giáo VN và ngày 20/11/2012 này cũng là ngày chính quyền CSVN chính thức tra chiếc gông vào cổ nhà giáo Đinh Đăng Định, một nhà giáo chân chính, một nhà giáo VN yêu nước. Loại trừ yếu tố khách quan tình cờ mà ngày 20/11/2012 là ngày xử tù nhà giáo Đinh Đăng Định, còn lại nếu là yếu tố chủ quan, chính quyền CSVN cố tình lấy ngày nhà giáo VN để tiêu diệt lòng yêu nước của một nhà giáo, một hành động đánh trống vang động rừng khuya mong làm nhục chí những nhà giáo khác và cũng là những nhà trí thức yêu nước VN đang là những ngọn đuốc đi tiên phong trên con đường cứu nguy cho dân tộc.
Nếu là một việc làm có chủ đích của chính quyền CSVN thì đây rõ ràng là gậy ông sẽ đập lưng ông. Đội ngũ nhà giáo VN nói chung hoàn toàn là hàng trí thức. Từ thường thường bậc trung lên đến các vị Giáo Sư chắc hẳn các vị đã thấy rõ thế nước tình nhà, thấy rõ nguồn cơn của dân tộc và nhất là thấy rất rõ nỗi niềm của người yêu nước VN đang ngập chìm trong biển lửa. Trong đó đa phần là hàng ngũ trí thức, những GS, BS, LS, TS, nhà báo, nhà văn, tu sĩ, nhà giáo, SV yêu nước trên cả nước từ tuổi trẻ ở độ 20 như SV Nguyễn phương Uyên đến các bậc lão thành tuổi đời tuy đã đến độ cổ lai hy, đường đời xế bóng nhưng trái tim luôn nồng nàn, nung nấu một tình yêu quê hương đất nước một cách mãnh liệt như BS Nguyễn Đan Quế, Thượng Tọa Thích Quảng Độ, Linh Mục Nguyễn Văn Lý… luôn giữ những ngọn lửa ngoan cường, bất khuất… luôn sẵn sàng băng mình vào lửa đạn, chông gai chứ không hề tiếc thân mình để đứng nhìn non sông quằn quại trên bờ vực diệt vong.
Vậy thì ngày 20/11 năm nay lại là ngày chiếc búa của “tên hề công lý” gõ lên mặt bàn được trải đầy xương của hàng triệu dân VN và sơn bằng máu của dòng giống Lạc Hồng để sát hại người yêu nước VN. Nhân dân VN nói chung trong đó đội ngũ trí thức, đội ngũ nhà giáo sẽ biến ngày hiến chương nhà giáo VN trở thành ngày “tiếng trống Mê Linh”, tiếng chuông “Nam Quốc Sơn Hà” tiếng sóng “Bạch Đằng Giang” cuồn cuộn… để đánh thức toàn thể gần 90 triệu dân VN những ai còn mê ngủ, còn vô tâm hoặc thậm chí lầm đường lạc lối… hãy cùng nhau nhìn thẳng vào mặt bọn thù trong giặc ngoài đang nhấn chìm đất nước mà tiêu diệt và vực dậy non sông hàng mấy mươi năm tang thương điêu đứng.
Đội ngũ nhà giáo VN là một bộ phận của thành phần trí thức. Đã là trí thức thì phải biết trăn trở trước sự sống còn của đất nước, của dân tộc. Phải lấy phản biện xã hội làm tâm niệm trong sinh hoạt, lấy cái tâm hướng cái tầm đi cho đúng hướng và phải biết dấn thân vì đại cuộc.
Đất nước VN đã đến hồi quá độ của suy tàn, cái ác đã công khai lộ diện không cần phủ che, ngụy trang bởi những lớp áo muôn màu… hay bằng một thứ đạo đức giả dối nữa mà kẻ thù của dân tộc đã phân định rõ giới tuyến đồng thời thẳng tay giết chết bất cứ những ai không đứng cùng bên.
Tuổi trẻ VN, lớp kế thừa tương lai của đất nước đang đi lên, đi tới bằng con đường được lót bởi những viên gạch được đúc kết từ những lời giảng của đội ngũ nhà giáo VN. Trong những lời giảng đó, đạo đức làm người là đứng hàng đầu bởi cái đạo đức này bao gồm cả tình yêu nước, yêu đồng loại trong đó tổ tiên, ông bà cha mẹ, người thân… Như vậy trong lúc này hai chữ “Yêu Nước” phải được tô đậm trên tấm bảng nhà trường. Người giảng hai chữ “Yêu Nước” này là những nhà yêu nước trước tiên và nồng nàn sâu đậm. Có như thế thì những búp măng non mới được chăm bón, đầu tư đúng hướng, đúng mực. Tương lai của đất nước, của dân tộc nằm tất cả ở chỗ này và công đầu vinh danh thuộc về các thầy cô, những nhà giáo chân chính của chúng ta.
Câu nước mất thì nhà tan trong dân gian ai cũng biết. Thế thì một khi đất nước này rơi vào cảnh diệt vong thì đội ngũ nhà giáo của chúng ta có còn là nhà giáo VN nữa? Lúc này há lẽ các vị lại tiếp tục đứng trên bục giảng và dạy cho tuổi trẻ bằng lời của kẻ đã ngồi trên bàn thờ tổ của chúng ta? Những kẻ đã chà đạp trên đầu dân tộc, cha ông của chúng ta soạn sẵn? mà tất cả chúng ta sẽ bị đánh đồng chung là “dân nô lệ”.
Hơn lúc nào hết, lúc này tất cả chúng ta, những nhà trí thức, những nhà giáo, nhà yêu nước hãy đem dũng khí ra đập tan sự sợ hãi, đem chính danh phủ lấp tà quyền, “đem trí nhân thay cho cường bạo”. Chúng ta mỗi người hãy thắp lên một ngọn lửa cho bừng sáng khắp núi rừng chớ ngồi mà oán than đêm tối. Hãy đối kháng với bạo tàn chứ đừng ngồi mà than vãn bất công!
Thờ ơ, buông xuôi trước thời cuộc là tự hủy hoại cuộc sống của chính mình, là đốt cháy tương lai của con cháu. Hàng vạn người VN chúng ta vẫn còn bị bao trùm bởi sự dối gian. Chỉ nhìn thấy tách nước trước mắt mà không ngộ được đại dương ở cuối tầm nhìn…
Các vị còn mãi lo sợ mất đi cơm áo gạo tiền ư? những thứ đó chính là xương máu của các bạn mà các bạn chỉ được ban bố lại một phần rất nhỏ, còn tất cả là kẻ thù đã tước đoạt ngay trên đầu các bạn, ngay trên thân thể vợ/chồng con cái, người thân của các bạn mà các bạn không chịu nhìn ra. Ngược lại đôi khi có một số nhỏ còn tỏ ra mang ơn kẻ cướp! thật mỉa mai thay!
Đội ngũ trí thức, đội ngũ nhà giáo ắt hẳn là những người trông xa hiểu rộng chẳng lẽ nào không có can đảm tự bước ra khỏi đám khói mù của bãi tha ma? Chẳng lẽ nào không thấy được chính mình là những nạn nhân của phường cướp giựt? Và há lẽ các vị rụt rè, nhu nhược không dám đi đầu để dẫn dắt đồng loại thấp kém hơn mình và cả những kẻ tật nguyền, mù lòa đang quờ quạng, lần mò trong đêm tối? Chữ “Dũng” của các vị đã cất dấu hay đánh mất ở nơi nào?
Nhà giáo Đinh Đăng Định thật xứng đáng để cho chúng ta noi gương và tiếp bước theo con đường mà ông đã đi. Nguồn sống duy nhất của gia đình vợ con ông là đồng lương còm cõi, trong sạch của ông, một phần xương máu của ông mà cả gia đình tựa vào đấy. Thế mà sau khi ông bị giam cầm vì thể hiện lòng yêu nước, dám nói lên sự bất công trong xã hội và đòi công lý, tự do… thì vợ và con của ông phải vật vã như thế nào để vượt qua từng giờ, từng ngày trong cuộc sống mà trên thế giới ai ai cũng đều rõ! Ngày ra tòa sơ thẩm vợ con của ông phải chạy ăn từng bữa đói no nên không có khả năng tài chính để thuê mướn luật sư và ông phải đành chịu cảnh một mình đối đầu với quỉ dữ! mãn phiên tòa ra, vợ và con của ông nước mắt trải dài suốt cả dặm đường về… quên cả bữa ăn chiều. Phần của ông trở lại chốn tù giam mà trái tim, ngọn lửa yêu nước, tầm nhìn cùng tư duy, ý chí của một nhà giáo không hề bị khuất phục. Đáng trân trọng thay.
Ngày 20/11/2012 sắp tới tuy trong tình trạng sức khỏe tồi tệ khôn cùng nhưng tinh thần và dũng khí của nhà giáo yêu nước Đinh Đăng Định vẫn ngút cao để đối mặt với “trò hề công lý”. Vậy thì toàn thể đội ngũ nhà giáo VN, toàn thể SVHS VN, nhân dân VN quyết không để cho nhà giáo Đinh đăng Định yêu nước của chúng ta phải cô đơn trên hành trình vì tương lai cho dân tộc.
Ngày 11/11/2012
 
TB. Phần kêu gọi mọi người chúng ta giúp đỡ cho gia đình nhà giáo vượt qua khó khăn. Tôi kính xin cung cấp số Phone, tên và địa chỉ cụ thể của vợ nhà giáo. Tôi sẽ là người đi đầu trợ giúp kể từ khi báo đăng cũng như gia đình anh Phan ngọc Tuấn ở Ninh Thuận trước đây. Tuy nhỏ nhoi nhưng cả một tấm lòng và là tia lửa mồi.
Đặng Thị Dinh
214 Nơ Trang Long, khối 4, thị trấn Kiến Đức, huyện Đăk R’Lấp, tỉnh Đắc Nông

Vì sao Obama vội vã công du Myanmar ngay sau tái đắc cử?

Theo AFP, Voice of Russia

(Dân trí) – Vừa tái đắc cử, Tổng thống Obama đã vội vã dự kiến đến Myanmar vào ngày 19/11. Chuyến công du nước ngoài đầu tiên của Tổng thống Mỹ đến Đông Nam Á ngay sau khi tái đắc cử và đầu tiên tới Myanmar trong 50 năm được đánh giá mang ý nghĩa đặc biệt.
 >>  Nhà Trắng xác nhận chuyến thăm lịch sử của Obama tới Myanmar

Thực tế Tổng thống Mỹ không chỉ đi
Thực tế Tổng thống Mỹ không chỉ đi Myanmar. Theo thông báo của Nhà Trắng, Đông Nam Á sẽ là địa điểm công du đầu tiên của vị tổng thống vừa tái đắc cử. Lần lượt ông sẽ đến Myanmar, Thái Lan và sau đó sang Campuchia dự thượng đỉnh Đông Á trong chuyến đi 4 ngày từ 17 đến 20/11/2012. Tuy nhiên, Myanmar là điểm dừng mà báo chí thế giới đặc biệt chú ý và bản thân Nhà Trắng cũng nhấn mạnh.

Trong vài giờ ghé thăm, Tổng thống Obama sẽ gặp Tổng thống Thein Sein và lãnh đạo đối lập Aung San Suu Kyi để bày tỏ sự hậu thuẫn của chính phủ Mỹ đối với tiến trình dân chủ đang từng bước được thực hiện tại Myanmar.

Myanmar, trước đây là Miến Điện, đã trải qua gần nửa thế kỷ dưới sự nắm quyền của giới quân sự. Đất nước này bị cô lập và chịu những áp đặt trừng phạt kinh tế. Song riêng Trung Quốc vẫn duy trì quan hệ bình thường với Myanmar. Trung Quốc tăng cường sự hiện diện kinh tế và quân sự trong khu vực chiến lược quan trọng thuộc đông bắc Ấn Độ Dương nằm kề biên giới phía nam đất nước.

Vào cuối năm ngoái, Hoa Kỳ tuyên bố một sự đảo ngược trong chiến lược đối ngoại. Châu Á-Thái Bình Dương trở thành khu vực quan tâm ưu tiên. Theo chuyên gia Viện Nghiên cứu chiến lược Nga Boris Volkhonsky, bất kỳ quan sát viên nào cũng đều nhận thấy, việc Hoa Kỳ chuyển hướng chú ý đến khu vực châu Á-Thái Bình Dương mang động lực hàng đầu là kiềm chế chiến lược Trung Quốc.

“Myanmar không tiếp cận trực tiếp với Thái Bình Dương, nhưng sự bành chướng của Trung Quốc đâu chỉ giới hạn với đại dương này và các vùng biển lân cận. Trong những năm qua, Trung Quốc tích cực khẳng định sự hiện diện kinh tế và quân sự ở Ấn Độ Dương (chiến lược này được nhắc tới trong văn học Mỹ với cái tên “chuỗi ngọc trai”).”

Báo chí Myanmar không che giấu niềm hy vọng tương lai của quốc gia Đông Nam Á này thoát khỏi “gọng kìm” của Bắc Kinh. Chủ nhiệm tờ báo uy tín The Irrawaddy, nhà báo Aung Zaw, nhắc nhở, đây là lần đầu tiên một vị Tổng thống Hoa Kỳ đặt chân đến Myanmar kể từ 50 năm nay. Dù thời gian thăm viếng ngắn ngủi, nhưng sự kiện này mang nhiều giá trị tiêu biểu.

Nhà báo Aung Zaw thậm chí còn cho rằng Hoa Kỳ sử dụng Miến Điện như “bản lề tại Á châu” và chiến lược này sẽ được Đông Nam Á quan tâm theo dõi, nhất là những quốc gia muốn chống lại ảnh hưởng bá quyền của Trung Quốc.

Từ trước đến nay, do Myanmar bị cấm vận, Trung Quốc là bạn hàng chính yếu của Myanmar về kinh tế lẫn vũ khí. Tuy nhiên, từ khi Barack Obama lên làm Tổng thống vào tháng 01/ 2009, Washington đã từng bước khuyến khích Myanmar cải thiện nhân quyền, cải tổ chính trị bằng chính sách giảm nhẹ cấm vận thay vì leo thang trừng phạt theo chính sách của người tiền nhiệm.
Kết quả là vào năm 2011, các tướng lĩnh quân sự rút lui, lãnh đạo đối lập Aung San Suu Kyi và hàng ngàn tù nhân chính trị được tự do, phe đối lập được hoạt động trở lại và đắc cử vẻ vang vào Quốc hội .
Ngay sau khi chế độ ở Myanmar bày tỏ những động thái mang xu thế dân chủ hóa, Hoa Kỳ vội vã nắm bắt cơ hội với hi vọng kiềm chế hiệu quả Trung Quốc. Phần lớn các biện pháp trừng phạt đối với Myanmar đã được gỡ bỏ. Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton đến thăm Myanmar vào cuối năm ngoái. Tiếp theo đó là các nhà lãnh đạo phương Tây khác, bao gồm có Thủ tướng Anh David Cameron. Vào tháng Chín năm nay, thủ lĩnh đối lập của Myanmar là bà Aung San Suu Kyi, người được trao giải Nobel Hòa bình đã đến Hoa Kỳ. Giờ tới lượt Tổng thống Mỹ thực hiện chuyến thăm lịch sử tới Myanmar. Về quân sự, Washington và Naypyidaw đã nối lại đối thoại quân sự. Quân đội Myanmar đã được mời tham gia cuộc tập trận thường niên Hổ mang vàng do Mỹ tổ chức tại Thái Lan.
Chiến lược “chinh phục” Myanmar có thể xem là thành công lớn của chính quyền Obama không những về ngoại giao mà nó còn mở đường xây dựng một chính sách điạ chính trị toàn diện: Tái định vị tại châu Á. Theo thông cáo của Nhà Trắng thông báo, Tổng thống Obama sẽ nhân chuyến công du từ 17-20/11 để thảo luận với các đối tác châu Á toàn bộ các hồ sơ có liên quan từ hợp tác kinh tế, thương mại, năng lượng, an ninh đến nhân quyền.

Trong khuôn khổ chiến lược mới, các đơn vị thủy quân lục chiến đầu tiên đã được gửi đến Australia trước khi Tổng thống Obama lên đường sang Myanmar, Thái Lan và tham dự Thượng đỉnh Đông Á tại Campuchia.

Tuy nhiên, nhiều người ở Mỹ cho rằng đây là chuyến đi hấp tấp. Những cải cách dân chủ tại Myanmar vẫn còn chưa mang lại kết quả triệt để trong khi xung đột sắc tộc và tôn giáo vẫn còn tiếp diễn. Bạo động đã cướp đi hàng chục sinh mạng và làm phức tạp cho tình hình không riêng trong nước mà cả các khu vực liền kề thuộc Bangladesh và Ấn Độ.

Nhưng những điều đó không ngăn được Tổng thống Hoa Kỳ phô trương tối đa chuyến thăm Myanmar, – chiến lược gia Boris Volkhonsky nhận xét. “Khi lợi ích của các tập đoàn lớn ở Mỹ được đặt lên bàn cân, các doanh nghiệp hồi hộp chờ đợi cơ hội tiếp cận thị trường gần 50 triệu dân hầu như chưa được khai thác, cộng thêm nhiệm vụ kiềm chế đối thủ địa chính trị là Trung Quốc, thì có thể tạm quên đi những khẩu hiểu của chính sách đối ngoại Hoa Kỳ như “vì dân chủ và nhân quyền trên toàn thế giới.”
Vũ Quý
Theo AFP, Voice of Russia

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét