Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 23 tháng 10, 2012

Tin thứ Ba, 23-10-2012

Tin thứ Ba, 23-10-2012

Một CTV cho biết, người dân Văn Giang tiếp tục kéo về Hà Nội để chất vấn Thanh Tra Chính Phủ. Hiện tại có khoảng hơn 200 người, người dân đang kéo về ngày một đông hơn. – Văn Giang lại lên Hà Nội (Lê Hiền Đức).
————
Breaking News: Mời bà con xem trận so găng thứ 3, cũng là trận cuối cùng giữa hai “võ sĩ” Obama – Romney (trước khi dân Mỹ quyết định người thắng, kẻ bại bằng lá phiếu vào ngày 6 tháng 11). Trận đấu này sẽ được truyền hình trực tiếp vào lúc 9h tối, giờ địa phương, tức 8h sáng nay, giờ VN, tại trường ĐH Lynn University, bang Florida. Trọng tài điều khiển trận này là cựu phóng viên 75 tuổi, ông già Bob Schieffer, đài CBS. Ông Bob Schieffer cũng là người đã điều khiển trận thư hùng cuối cùng giữa Barack Obama – John McCain hôm 15-10-2008.
Truyền hình trực tiếp trận Obama vs Romney
Ai đã thắng trong trận vừa qua? Theo như thăm dò của CNN thì 48% cho rằng Obama đã thắng, trong khi 40% nghĩ rằng Romney thắng.
Sau trận này, ngày mai sẽ còn một trận liên quan đến bầu cử tổng tống Mỹ nhưng ít người biết đến, đó là trận Third Party Presidential Debate, giữa các ứng viên không thuộc 2 đảng Cộng Hòa hay Dân chủ, mà là 4 nhân vật thuộc 4 đảng phái khác: Gary Johnson – Libertarian Party; Jill Stein – Green Party; Rocky Anderson – Justice Party; và Virgil Goode – Constitution Party. Điều khiển trận này là ông trùm trong giới truyền thông: Larry King.
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Đà Nẵng: Bảo đảm an toàn tuyệt đối tài liệu về chủ quyền biển đảo (Infonet).
- Tàu sân bay Mỹ đi qua Biển Đông, đón giới chức VN lên tham quan (VOA).  – Hải Quân Mỹ tập trận biểu diễn trước quan chức CSVN (Người Việt).  – Hải quân Mỹ tính cách đảm bảo an ninh biển Đông (Foreign Policy/ TVN).  - Tàu chiến Mỹ đến Campuchia tham gia diễn tập hải quân (DT).  - Tàu lớn Trung Quốc có thể bị tiêu diệt ở Biển Đông (TTXVN).
- Biển Đông cần một bộ quy tắc ứng xử (VOA).  - Singapore hối thúc ASEAN thảo luận về COC (TT). – ASEAN-Trung Quốc sẽ thảo luận về COC ở Thái Lan (TTXVN).
Báo nước ngoài: Việt Nam có vũ khí tốt nhất của Nga (PN Today).
- Hải quân Úc – Philippines tập trận năm ngày tại biển Đông (RFI).  - Philippines muốn Úc là đối tác chiến lược (PLTP).
- Tàu chiến Trung Quốc lại khuấy động Hoa Đông (DV). – Tranh chấp Nhật – Trung có dẫn tới chiến tranh? (Tin tức). – TQ ráo riết tăng sức mạnh, Nhật chuyển đối tác (PN Today).   – Xuất khẩu của Nhật sang TQ giảm mạnh (BBC).   - Thời báo Hoàn Cầu lại lên giọng kích động (LĐ).  – Tổng Biên Tập của Hoàn Cầu Thời báo Hiếu chiến Sẽ bị Sa Thải, Nhiều Nguồn tin Cho biết (ĐKN).
- Khải Minh: Một Viễn Tượng Chuyển tiếp Dân Chủ Ở Việt Nam (Mai Xuân Dũng).
- Công an xác nhận bắt Nguyễn Phương Uyên (BBC). – Phỏng vấn bà Nguyễn Thị Nhung, mẹ em Phương Uyên: Công an thôi chối bỏ bắt sinh viên Phương Uyên (BBC).- Thông tin mới về vụ SV Nguyễn Phương Uyên mất tích (RFA).   – Nguyễn Hoàng Vi: Lòng Mẹ…   –   (DLB). – Xung quanh việc cháu Nguyễn Phương Uyên bị bắt và mất tích (Nguyễn Tường Thụy).
- Công luận, công an và nữ sinh viên Nguyễn Phương Uyên (Chuacuuthe).  – Chúng tôi biết là sai quy trình, tôi biết gia đình rất lo lắng nhưng nó có vấn đề riêng (Paulo Thành Nguyễn).  – An ninh đang dàn dựng bằng chứng giả để buộc tội nữ sinh viên Phương Uyên (Chuacuuthe).  – Bầu trời tự do cho Phương Uyên (Chuacuuthe). – Nguyễn Phương Uyên có thể bị truy tố tội hình sự “Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (ĐLB).  – Tuyên truyền chống giặc Tàu không phải là tuyên truyền chống nhà nước CHXHCNVN (Nguyễn Tường Thụy). – Sự im lặng đáng sợ của Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm ở Sài Gòn  –   (DLB).
Những Chiến Công Bắt Cóc Và Bốc Phét (Đinh Tấn Lực).
- HÃY BẢO VỆ CHÍNH NGHĨA – PHẢN ĐỐI PHIÊN TÒA NHU NHƯỢC NGÀY 30-10-2012 TẠI SÀI GÒN (TTYN/ Trí Nhân Media).
- Phỏng vấn cô Tạ Minh Tú, em của blogger Tạ Phong Tần: Điếu Cày và Tạ Phong Tần bị chuyển nhà giam (BBC).
- Pháp luân Công lại bị đàn áp và sách nhiễu ở Đà Nẵng (RFA).  – Cuộc Thảm Sát Bí Mật tại Trung Quốc phần 2 (VietSOH).
- Công an bắt dân oan biểu tình tại Tổng lãnh sự Hoa Kỳ (Chuacuuthe).
- 1317. Human Rights Watch: tổ chức đội lốt nhân quyền (ND).
- Hội nghị TW6: Đóng cửa bảo nhau (RFA).  – Ngô Nhân Dụng: Hội nghị đầu heo đuôi chuột (Người Việt).  – GS Tương Lai : “Việt Nam phải có một Nhà nước pháp quyền thật sự” (RFI).
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Tôi xin thành thật nhận lỗi (TT).  – Thủ tướng ‘nhận trách nhiệm’ trước QH (BBC). “Thủ tướng Dũng hứa hẹn trước các đại biểu Quốc hội rằng bản thân ông và toàn bộ nội các của ông sẽ ‘nghiêm khắc với mình’, ‘đoàn kết nhất trí’, ‘nỗ lực cao nhất’, ‘hết lòng hết sức’, và ‘hành động quyết liệt’.” – Ông Nguyễn Tấn Dũng thừa nhận thất bại trong chính sách kinh tế (RFI). – Thủ tướng Việt Nam ‘nhận lỗi’ về các tổn thất kinh tế nghiêm trọng (VOA).  – Thủ tướng Việt Nam nhận lỗi trước Quốc hội (RFA).  – Tiểu xảo ‘Nhận lỗi’ của Thủ Tướng!  –   (VLB).  - Đại biểu Quốc hội hoan nghênh lời xin lỗi của Thủ tướng (DT).
- Lần thứ hai, Thủ tướng nhận trách nhiệm chính trị & xin lỗi nhân dân (Trương Duy Nhất). – THUỐC ĐẶC TRỊ BỆNH VÔ TRÁCH NHIỆM (Sơn Thi Thư). Toa 1: Kiểm điểm nghiêm túc. Toa 2: Rút kinh nghiệm sâu sắc.
“Xin lỗi”, “nhận lỗi”, hay … “chối tội”? Quanh vụ gọi là “xin lỗi” của thủ tướng, một kinh tế gia email cho chúng tôi, nhận xét: “Không hề có ‘xin lỗi’, chỉ ‘nhận lỗi’ về khuyết điểm của Chính phủ’ chứ có khuyết điểm cá nhân gì đâu. Câu chữ đã được lựa chọn rất cẩn thận, đừng nhầm lẫn! Không có đồng chí X nào mắc khuyết điểm cá nhân của ai cả, chỉ có tập thể Chính phủ mắc lỗi và thay mặt Chính phủ nhận lỗi thôi. Một thách thức rất lớn đối với 2 ông TBT, CTN …” 
Trên mạng tự do hai hôm nay đã có nhiều bài phân tích biểu hiện này, còn ngay trên báo đài nhà nước, dù không nói huỵch toẹt ra, dùng lời lẽ khéo léo, cũng cho thấy thực chất lối “nhận lỗi” này là thế nào. Mời xem VTV-Thời sự 19h, 22/12/2012 (phút thứ 17”17’): “Tuy nhiên, một số ý kiến trong Úy ban Kinh tế cho rằng báo cáo của Chính phủ đánh giá chưa sát với tình hình, chưa phản ánh hết mức độ khó khăn của đời sống xã hội và nền kinh tế, đặc biệt là những khó khăn của doanh nghiệp. Năm chỉ tiêu chưa đạt đều là những chỉ tiêu quan trọng, phản ánh tính bền vững của nền kinh tế trong trung và dài hạn”.
- Tự Trọng chết rồi (Người Buôn Gió). – LÒNG TỰ TRỌNG CỦA ANH BÁN THỊT DÊ (Thùy Linh). “Một đất nước tan hoang, kiệt quệ vì nghèo đói, khủng hoảng niềm tin, cái ác lên ngôi, tham nhũng lúc nhúc, nạn bắt cóc người tử tế công khai, xử tù người vô tội ngang nhiên… bỗng dưng một ngày được ông thủ tướng đăng đàn nhắc nhở về lòng tự trọng, dạy dỗ lý tưởng, hoài bão cho thanh niên, kèm theo lời xin lỗi ‘sâu sắc’ trước Quốc hội…” Kẻ tham nhũng, đục khoét của dân lại đứng ra rao giảng về cái xấu của tham nhũng; kẻ chẳng còn chút liêm sĩ nào lại lên lớp dạy thiên hạ hai chữ “tự trọng”. Ôi, “cái thời đồ đểu lên ngôi”! – ĐỒ ĐỂU (Phọt Phẹt). X cười đểu Y, Z? (trích một phần ảnh của Tuổi trẻ) =>
Còn cả nể trong xử lý lãnh đạo để xảy ra tham nhũng (ANTĐ). - Trao đổi kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng (ND).  - Quan chức Quốc hội: “Phòng chống tham nhũng, nói thì dễ, làm thì khó (GDVN). - Văn học chống tham nhũng (Thanh tra).
- Cơ hội cuối cùng cho “đồng chí X” (ĐCV). – Tám về chữ Ếch (X) (x-café). – NHÂN DÂN (Nguyễn Trọng Tạo). “Có thể thay quan, không thay được Nhân Dân/ Thay tên nước, không thể thay Tổ Quốc/ Nhưng sự thật khó tin mà có thật/ Không thể thay quan dù quan đã thành sâu!
- Nguyễn Hưng Quốc: Tôi mong tôi sai (VOA’s blog). “Những sự mâu thuẫn ấy cho thấy hai điều:  Thứ nhất, ông và đảng ông đang bất lực. Biết tham nhũng đang tác oai tác quái mà vẫn không làm gì được.  Thứ hai, ông ý thức rõ là đảng ông đang bất lực nên ông phải huy động đến sức mạnh của quần chúng”.  – Lời trần tình của Chủ tịch nước(Lý Toét).   - CŨNG LÀ TRÊN… “ĐẤT QUÊ TA…”(Bùi Văn Bồng).
- CÓ THIỆT LÀ NGƯỜI TA CỐ TÌNH NGÂY THƠ CU…NẶNG ? (Nhát sỹ Tai Hổ). “KHI CÁI CHỦ NGHĨA CHẾT TIỆT MANG TÊN MÁC-LÊ CÒN CHƯA BỊ CHÍNH BỌN HỌ VÙI SÂU CHÔN CHẶT ĐỂ TỒN TẠI (con đường tất yếu) THÌ MỌI LỜI NÓI, CHÍNH SÁCH, ĐƯỜNG LỐI, HỨA HẸN… ĐỀU CHỈ LÀ DỐI TRÁ, THỦ ĐOẠN VÀ… LỪA BỊP!” – ĐÔI ĐIỀU GỬI ĐẾN CÁC LÃNH ĐẠO ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC CỘNG SẢN VIỆT NAM (Quỳnh Trâm).  – Phong Uyên – Chỉ có một lối thoát : Phải bình thường hóa ĐCSVN (x-café).
Tăng cường chất vấn và trả lời chất vấn trong Đảng (ND).   – Có nên tin vào họ sau Hội nghị TW6? (RFA).  – Song Chi: Hậu Hội nghị TƯ 6 (RFA’s blog). “Một hậu quả nữa của hội nghị 6 đó là sau khi bị đảng và nhà nước lừa hết lần này đến lần khác, sau khi chịu đựng, chờ đợi, hy vọng rồi lại thất vọng hết lần này đến lần khác, thay vì phẫn nộ đủ để tự đứng lên giành lại quyền quyết định số phận đất nước, có vẻ như người dân VN sẽ tiếp tục chọn lựa cách thứ hai: chủ nghĩa MACKENO (mặc kệ nó) – một cụm từ được sử dụng quen thuộc từ lâu. Nghĩa là sẽ càng trở nên thờ ơ, buông xuôi với chuyện chính trị, với vận mệnh đất nước”.
Thông cáo số 1 Kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa XIII (ND).  – Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII: Một kỳ họp…khó ! (Mạnh Quân). – 9.799 chữ và hai câu (Đào Tuấn). – Bài này được blogger Mai Thanh Hải đăng lại với cái tựa: CỬ TRI GỬI ĐẾN QUỐC HỘI TÂM LÝ “NGỘT NGẠT TRONG KHÓ KHĂN”. - Tô Văn Trường: Đặt hàng Quốc hội (VNN).  –  Bùi Minh Quốc gửi các đại biểu Quốc Hội khóa 13: Đất quê ta mênh mông (Nguyễn Tường Thụy).
- Ông Đặng Thành Tâm vắng mặt tại kỳ họp thứ III, Quốc hội khóa XIII (CCB). – Ông Đặng Thành Tâm không có mặt tại kì họp thứ tư Quốc hội khóa XIII (NCT). “…ông xin được vắng mặt tại kì họp này là do bị áp lực của nền kinh tế… và sức khỏe của ông bị giảm sút mất 10kg…”. – Ông Đặng Thành Tâm vắng họp Quốc hội (BBC).
- Nhận thức mới: Lấy là bỏ, bỏ là lấy (Hoàng Xuân Phú).  – Những cặp kính trắng (Người Việt).  – SỬ THI (mới sưu tầm) (Ngô Đức Thọ).
- Phòng chống tham nhũng: Xử lý người đứng đầu chưa nghiêm (NNVN). – Vinalines “trở lại” nghị trường (VnEco).
- Chủ tịch Trịnh Văn Chiến báo cáo Thủ tướng có trung thực?   –   (DLB).
- Bọn quan tham Hải Phòng Đã tìm được lối ra cho vụ đầm Vươn (Nguyễn Thông).  – Bắt giam quan chức vụ Tiên Lãng (BBC). - Phỏng vấn ông Vũ Văn Luân, Thư ký Liên chi hội Nuôi trồng thủy sản Tiên Lãng: “Ông Khanh bị ép phải cưỡng chế” (BBC). - Phó Chủ tịch Tiên Lãng: Xin giảm kỷ luật hành chính, bị khởi tố hình sự (DV).
<- Những người nông dân mất đất phải làm ruộng chui (Gocomay).
- BÙI XUÂN ĐÍNH: VỀ SỰ THA HÓA CỦA BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ (Tễu).
- Hà Nội: Nữ phóng viên bị đánh phải nhập viện (VnMedia). – Công an Mỹ Tho có luật riêng? (DV/ Bùi Văn Bồng).
Tăng lương cơ bản năm 2013: Nên giữ đúng lộ trình (VOV).  - ‘Thay vì hoãn tăng lương, nên cắt các khoản chi không cần thiết’ (VnE).
“Một bộ phận người lao động có cuộc sống quá bức bách” (LĐ). – Làm ca ba, công nhân ngất xỉu hàng loạt (KP).  - Công nhân “nghỉ quá 5 ngày” sẽ bị… sa thải (?!) (LĐ).
- Xảy ra động đất mạnh chưa từng thấy ở Bắc Trà My (TTXVN). – Động đất gây rung lắc ở Quảng Nam (VNN). – Động đất 4,6 độ richter rung chuyển Bắc Trà My (TT).  - Động đất mạnh tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2 (PLTP).  - Động đất 4,6 độ richter tại thủy điện Sông Tranh 2 (VOV).  – Sông Tranh 2, đập thủy điện hay ‘con quái vật’? (Kỳ 1) –  Sông Tranh 2, đập thủy điện hay ‘con quái vật’? (Kỳ 2) (Người Việt).
- Dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6A: Lập luận ngược đời (NLĐ). – Nghệ An xin chuyển đổi rừng phòng hộ để xây thủy điện (Thiên nhiên).
Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 4 (LĐ). - Rào cản ngoại ngữ của Việt Nam học (TN).  - Hội thảo khu vực “Vai trò của báo chí đối với phát triển kinh tế bền vững” (ND).
- Chính phủ xin giãn lộ trình tăng lương (VNE). – Giảm chi, loại người kém, ắt có tiền tăng lương (VNN).
- Hà Nội: Chủ tịch Thành phố phê bình Giám đốc Sở Quy hoạch – Kiến trúc “vì đã tham mưu, trình UBND Thành phố phê duyệt một số đồ án Quy hoạch phân khu chưa theo đúng quy trình, quy định” (VnMedia).
- Video Hải quan TP HCM bị đền bù 200 triệu (VTV).
Có được chụp ảnh trụ sở công an? (TT).
- Di dời Trung Tâm Cứu hộ Gấu vì an ninh quốc phòng ? (RFA).  – Các nhà vận động động vật hoang dã: ‘Hãy cứu 104 cá thể gấu Việt Nam’ (CNN/ TCPT).
- Việt Nam : Không thể coi thường các tiêu chuẩn an toàn khi xây đập thủy điện (RFI).
- Chuyện CIA tìm cách tuyển người Việt (BBC). “Có những điều nhiều người hiểu nhầm về CIA. Dù bắt buộc phải giữ kín bí mật quốc gia, điều đó không có nghĩa là gia đình chả bao giờ biết người nhân viên CIA làm gì”.
- Trần Đông Đức: BẠO LỰC, SỨC ĐẨY CỦA NỀN VĂN HÓA SỰ CHẾT? (Phần Cuối) (RFA’s blog).
- Khuất Đẩu: Chỗ đứng của Mạc Ngôn (pro&contra).
Thêm một người Tây Tạng tự thiêu (RFI).-  Thêm 1 người Tây Tạng tự thiêu ở Trung Quốc (VOA).  Các nhà sư cầu nguyện tại Thiền viện Labrang nổi tiếng ở tây bắc Trung Quốc =>
- Trí thức TQ ủng hộ ông Bạc Hy Lai (BBC). – Phe bảo thủ đảng Cộng sản Trung Quốc lên tiếng bảo vệ Bạc Hy Lai (RFI).  – Luật Sư Kêu Gọi Trừng Trị Tên Đầu Sỏ Mổ Cướp Nội Tạng (VietSOH).
- Trung Quốc muốn tiến hành một đợt cải cách sâu rộng (RFI). – Nội các TQ tìm cách cải tổ kinh tế (VNN).  – Trung Quốc : Lập danh sách các ứng viên vào Thường vụ Bộ Chính trị (RFI).
- Nóng trên bán đảo Triều Tiên (NLĐ). – Bắc Hàn dọa nổ súng vào miền Nam (BBC). – Cảnh sát Hàn Quốc ngăn cản việc phát tán truyền đơn sang Bắc Triều Tiên (RFI). – Hàn Quốc ngăn việc thả truyền đơn sang Triều Tiên (VOA).  - Truyền đơn vẫn được thả từ Hàn Quốc sang Triều Tiên (VnE). – Hàn Quốc kêu gọi cách nghĩ mới về thống nhất hai miền Triều Tiên (ND).  – Triều Tiên điều động quân sau khi truyền đơn vẫn được thả từ Hàn Quốc (DT).
- Myanmar cho phép tư nhân xuất bản báo chí (LĐ). Bao giờ cho đến… Việt Nam? – Tổng thống Miến Điện tuyên bố không còn sợ báo chí (RFI).  - Tổng thống Myanmar “mở lòng” với báo chí (PNO).  – Ðầu tư ở Miến Ðiện gây lo ngại về việc chiếm dụng đất (VOA).
- Nga lưu đày hai nữ ca sĩ ban nhạc Pussy Riot (RFI).
- Ông Fidel Castro bác bỏ tin bị ốm nặng (VOA).


- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Bộ trưởng Bộ Công an Trung Quốc (CP). Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng nhấn mạnh, hiện quan hệ Việt Nam-Trung Quốc vẫn còn tồn tại nhận thức khác biệt về vấn đề trên biển. Trên tinh thần đồng chí, anh em và trên tinh thần thỏa thuận cấp cao giữa hai nước, trên cơ sở luật pháp quốc tế, hai bên cần cùng nhau bàn bạc, thảo luận, đàm phán để tìm ra giải pháp thỏa đáng, lâu dài mà hai bên đều có thể chấp nhận được; không để vấn đề về Biển Đông làm ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác chung giữa hai nước”.
  – Phỏng vấn Viện trưởng Nghiên cứu Lập pháp Quốc hội Đinh Xuân Thảo: Sẽ lấy phiếu tín nhiệm cả 49 nhân sự cấp cao (VNE).  – Bỏ phiếu tín nhiệm: chỉ một mức hay chia thành bốn mức? (Infonet). – Tín nhiệm thấp, cách chức luôn? (VNN).
- Phỏng vấn ĐBQH Dương Trung Quốc: ‘Thông điệp của Thủ tướng làm an lòng dân’ ngu muội, cả tin (VNN). Bổ sung, phản hồi của Nhà giáo Hà Văn Thịnh: “Gửi ông Dương Trung Quốc, Trước kia, tôi rất tin ông, nhưng càng ngày càng thấy “sự tráo trở của phương pháp” trong cách tư biện về lịch sử của ông. Ông nói rằng “Đường đến thành Thăng Long” muốn mặc gì cũng được vì chẳng ai biết(!)? Đó là cách nói vô trách nhiệm. Bây giờ, nền kinh tế nát như tương, lòng dân phẫn uất, tham nhũng trầm trọng, họp 15 ngày kín như bưng…, mà chỉ cần một tuyên bố của TT là lập tức ông tung hô AN lòng dân? Tôi không hiểu nổi cái lịch sử mà ông là Tổng TK đó nó căn cứ vào đâu để kết luận nhanh hơn cả điện? Xin ông trả lời. Cảm ơn ông.”  
Độc giả Hồ Thơm:Nghe ông Dương Tàu trả lời trên ti vi , tui muốn ném chiếc dép cho bể cái ti vi ( dù biết ti vi không có tội ). Thôi về đi Dương Tàu ơi , có ton hót thì cũng là nghị gật gù là hết ( ngày xưa thì chưa gật , sao bây giờ lại gật như chày giã gạo thế ???) . Hãy liệu mà để tiếng cho con cháu !”
Độc giả Bình Loạn Viên: “Chính vì “biết điều” mà ông DTQ được tiếp tục giữ lại làm đại biểu QH chăng? Còn không “biết điều” như đại biểu Nguyễn Minh Thuyết, Phạm Thị Loan thì bị nghỉ sớm.”
KINH TẾ
Hãm phanh nợ xấu ngân hàng (VnEco).  - Chưa dứt nợ xấu, ngân hàng khó tái cấu trúc (VNN).
FDI đòi thêm quyền phân phối hàng hóa (VEF).
- Chỉ tiêu vĩ mô và đời sống thực tế người dân (LĐ).
- CPI Tp.HCM tháng 10 tăng 0,4% so với tháng trước (VnEco).
- Tội phạm ngân hàng, tín dụng: Luật ”hổng” càng dễ “bẻ” (ND). – Ngân hàng ACB lỗ nghìn tỷ vì vàng (NĐT).
Người dân xé lẻ tiền gửi để hưởng lãi suất cao (TQ).
<- TPHCM: Thu đổi tiền cotton 10.000, 20.000 đồng trước 1-1-2013 (NLĐ).
- Đã dập được hơn 90.000 lượng vàng (TBKTSG). - Giá vàng hồi phục kỹ thuật, dầu thô giảm tiếp (NĐH). - Vàng về 45 triệu vẫn chênh giá hơn 3 triệu đồng (VnM). - SJC đổi bao bì chống giả cho vàng miếng lẻ (TT).
Thị trường căn hộ: Chưa biết đâu là đáy (VnM). - Mua nhà giá “chát”, vẫn bị lừa tiền tỷ!? (VNN).
- Việt Nam tạm thời dẫn đầu về XK gạo (NNVN).
- Báo động đỏ gas giả, gas nhái (ĐĐK).
- Hàng tỉ USD nhập điện thoại (NLĐ).
- Petrolimex sắp xuất khẩu xăng dầu (BBC).
DN Việt đầu tư ra nước ngoài hơn 15 tỉ USD (PLTP).
- Lý do Công ty Cường đô la tụt dốc không phanh (VTC).
- Các công ty Trung Quốc dời sang Việt Nam (VOA).  - Các công ty Trung Quốc “tháo chạy” sang Việt Nam (TTXVN).
- “Củ hành nổi giận” (RFA).
Diêm dân Nam Định ồ ạt bỏ nghề (DV).
- Xuất khẩu của Nhật giảm kỷ lục (RFI).  - Thâm hụt thương mại Nhật đạt mức kỷ lục (TT).
Bắc Kinh – Bình Nhưỡng căng thẳng do đổ bể dự án mỏ sắt (TP).
Chứng khoán Mỹ phục hồi nhẹ phiên đầu tuần (OTC).


VĂN HÓA-THỂ THAO
- 182. NGHỆ AN – PHƯỢNG HOÀNG TRUNG ĐÔ VÀ TRIỀU ĐẠI TÂY SƠN (Việt Sử ký).
- GS Phong Lê: Vũ Trọng Phụng: Chuyện văn và người ở cõi trăm năm (ĐĐK).  - Vũ Trọng Phụng – Người can đảm gặp thời (TT&VH).  - Công bố bản thảo viết tay của nhà văn Vũ Trọng Phụng (TN).
- Phạm Tú Châu: Tính lịch sử : khả năng và mức độ qua tiểu thuyết Bà chúa Chè (VHNA).
- Nguyễn Khắc Xương: Tản Đà với công trình biên khảo Truyện Kiều (VHNA).
- Đọc thơ Nguyễn Khắc Nhượng: Mưa chiêm bao – những giấc mơ một đời người (Nguyễn Thông).
- YÊU THỜI…ĐỒ ĐỂU (KỲ 4) (Nhật Tuấn).
- Nguyễn Trọng Văn: BỤT HIỆN LÊN VÀ BẢO… (Văn Công Hùng).
- Bùi Việt Thắng: “NƯỚC MẮT” ĐỔ VÀO “DÒNG SÔNG MÍA” (Nguyễn Trọng Tạo).
- Đàn bà (Nguyễn Thế Thịnh).
- Sách “Có 500 năm như thế”: Tất cả đã sẵn sàng để đến tay bạn đọc (Hồ Trung Tú).
Số phận ngôi chùa cổ đi về đâu? (LĐ). – Di tích- danh thắng Yên Tử: Kho di sản văn hóa đặc sắc (ĐĐK). =>
- Nên có ngày cồng chiêng Tây Nguyên (PleikuCafé). – Dạy chế tác nhạc cụ truyền thống dân tộc thiểu số (ND).
- NGUYỄN TRỌNG TẠO – VIỆT ĐỨC: TÍNH ĐẶC SẮC CỦA ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG HUẾÂM NHẠC DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG ĐỜI SỐNG HIỆN ĐẠI (Nguyễn Trọng Tạo).
- Nhạc công ngày càng được “đàn thật“, khán giả được nghe “hát thật“… (PLVN). – Sự thiếu ý thức trong nghe nhạc đã làm hại nghệ sĩ (NĐT).
Xẩm tàu điện - văn hóa một thời của đường phố Hà Thành (VnE).
- Giữ lửa cho làn điệu ví dặm (Tin tức).
- Phục dựng bản nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam “Cô Sao” (VOV).
- Những bài học hay từ phim hoạt hình (TGĐA).
- CÔNG CHÚNG MẠNG, DAO HAI LƯỠI: Quyền lực tối thượng (NLĐ).
- Khẩu hiệu viết sai, trái nghĩa (SGGP).
Bí ẩn loài “trăn tinh” khổng lồ ở Thất Sơn huyền bí (VTC).
- Ngắm vẻ đẹp lộng lẫy của ngôi chùa dát vàng nổi tiếng (DT).
- Ngôi làng trong tổ mối (NNVN).
2 thành phố Việt Nam được báo Tây chọn là điểm đến (VTC).
“Truông Bồn, huyền thoại và tri ân” (ANTĐ).  - Hương khói Truông Bồn (Kỳ II): Nhân chứng ngày tang thương (TP).
- Walloc: Sự trung thực của các xác chết (VHNA).
- Phật tử chùa Hoằng Pháp muốn TT trụ trì Chân Tính dừng quay phim Phật và Thánh chúngTiền và quyền đang thao túng PGVN? (chùa Phúc Lâm).
Vị Thánh thổ dân đầu tiên của Bắc Mỹ (SGGP).
MU: Bộ ba “nguyên tử” mới (Khampha).
- Lance Armstrong bị xóa sổ khỏi làng đua xe đạp (Tin tức). – Armstrong bị tước 7 danh hiệu Tour de France (TT). – Lance Armstrong bị tước áo vàng 7 lần vô địch giải đua xe đạp vòng quanh nước Pháp (RFI).

- NGÀY 23 THÁNG 10… (Mai Thanh Hải).

GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Cao Huy Thuần – Phan Văn Thắng: Giáo sư Cao Huy Thuần: “TRẢ CÁI ĐẦU LẠI CHO CÁI ĐẦU” (VHNA).  - Giáo dục ‘lạc đường’? (TVN).
- Chuyện ông Chu An (Tia sáng).
- Không thể nhẹ tay trong quản lý giáo dục cao đẳng-đại học (NĐT). – Lối ra nào cho giáo dục đại học ngoài công lập? (SGGP).
Đi tìm lời giải đáp cho bài toán chất lượng giáo viên (DT). - Có một cách tính lương giáo viên không thực tế (GDVN).
Sẽ loạn phó giáo sư và giáo sư (?) (LĐ).
Cần một “Tổng công trình sư” cho “bài toán” SGK (DT).
- Bi hài chuyện “nhào nặn” con thành… thiên tài (NĐT).
<- Gian nan học chữ vùng cao biên giới (Tin tức).
Hà Nội: Kiểm tra dạy thêm, học thêm (ANTĐ).
Ban Giám hiệu yêu cầu Ban CMHS trả lại tiền quỹ đã thu (LĐ).
Bẩn kinh hoàng khu trọ sinh viên Thủ đô (VTC).
- Tìm hướng đi cho đào tạo nghề: Tìm lối thoát từ doanh nghiệp (GD&TĐ).
- Giới trẻ thành phố tìm cách sống chậm tại chỗ (NĐT).
Ngồi lâu trước máy tính không gây hại cho mắt? (ĐV).
- NÊN LÀM GÌ Ở NHỮNG NĂM CÒN LẠI CUỐI ĐỜI (Phạm Viết Đào).
- Ứng dụng dịch trực tiếp trên điện thoại (BBC).
- Hỏi đáp Y học: Mề đay và phù mạch (VOA).
- Ba nhà khoa học nữ nhận học bổng L’Oréal-Unesco (Tia sáng).

- Xét tuyển nguyện vọng bổ sung ĐH-CĐ 2012: Vô vọng chờ thí sinh (TP).

- Người thầy đáng kính của tôi: Thầy ơi, con đã hiểu (TT).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
Cứu hai tàu cá bị chìm trên biển (PLTP).  – Bắt được chiếc tàu đâm chìm tàu cá của ngư dân (QĐND).
- Nỗi ám ảnh “đến hẹn lại lên” mang tên triều cường. – Thành phố Hồ Chí Minh: Bó tay trước nạn triều cường? (NĐT).
- Bến Tre: ‘Công nghệ’ sản xuất giá từ hóa chất cực độc (VNN). – Thường Tín – Hà Nội: Dùng nước bẩn tưới rau “sạch” (ĐĐK).
Đỏ mắt tìm cá mùa lũ (TT).
- Hà Nội: Cụ già 80 tuổi bị xe buýt chèn qua đùi (VnMedia).  - Cụ bà 88 tuổi từng phải ăn phân, bị cắt tai, làm ‘nô lệ tình dục’ từ thời … Pháp thuộc (GDVN). Đặt tựa giật gân, ỡm ờ câu khách rẻ tiền?!
- Ở NHỮNG NƠI CÙNG CỰC: Đói khổ triền miên (NLĐ). – “Hũ gạo” ở Điện Bàn (ND). =>
- Nghi án Cẩm Vân – Khắc Triệu bị lừa tiền tỉ: Có dấu hiệu giả tờ khai thuế (NLĐ).
- Trần Vinh Dự: Việt Nam là một trong những nước uống rượu bia nhiều nhất?  (VOA’s blog).
Bạn trẻ Sài Gòn làm từ thiện (PLTP).
Có người gọi chúng tôi là “bọn móc cống” (Kienthuc).
- “Bản án” đời nghiệt ngã của một “gia đình bất hảo” (NĐT).
- Video Người nước ngoài nhặt rác (VTV).
- Chục năm xả thải bên dòng Tham Lương (NLĐ).
- Vụ cá sấu sổng chuồng: Cò kè tiền bồi thường (TN).  - Coi dân miền Tây nuôi cá sấu: Tai nghe, mắt thấy… mà run (ANTG).
Thảm họa động đất 2011 do khai thác nước ngầm quá mức (TP).
- Gây thiệt hại nghiêm trọng, giám đốc rừng phòng hộ bị giáng chức (Tin tức).
- Dấu chân lương thực Trung Quốc đe dọa rừng Amazon (Thiên nhiên).
- Vụ Savile: điều tra về phóng sự BBC (BBC).

- Bóc trần những đường dây nhập lậu gà giống: Đại Xuyên – trung tâm gieo rắc đại họa (NNVN). – Thực phẩm nhiễm độc: Sờ đâu cũng có (TP).

QUỐC TẾ
- Thứ trưởng Ngoại giao Nga đến Iran bàn về Syria. – NATO đang soạn thảo kế hoạch bảo vệ Thổ Nhĩ Kỳ (TTXVN). - Iran: Đối thoại dân tộc Syria sẽ “sớm” được tổ chức (TTXVN).  - LHQ chuẩn bị kế hoạch gửi quân tới Syria (VOV). - Cuộc chiến Syria có nguy cơ lan sang Libăng (TT).
- Beirut chuẩn bị đưa tang lãnh đạo an ninh (BBC). – Căng thẳng tăng cao sau vụ ám sát tướng tình báo Libăng (VOA).  - Bùng phát bạo lực tại Lebanon (ANTĐ). – Quân đội Lebanon ‘dằn mặt’ các chính khách (VNE).
Vũ khí bí mật và sự hủy diệt khôn lường (SGGP). - I-ran nối lại đàm phán về chương trình hạt nhân (ND).
- Jordan bắt 11 người liên hệ tới âm mưu đánh bom của al-Qaida (VOA).
- Obama, Romney và trận ‘cuối cùng’ (BBC). – Trận đấu Obama-Romney hiệp ba (RFA).  - Bầu cử Mỹ: Obama – Romney ‘quyết chiến’ lần 3 (VTC).  – Cuộc tranh luận cuối : Khó cho ông Romney (ND). – Bảy qui tắc vàng cho cuộc tranh luận Obama-Romney vòng ba (ĐV).  - Ông Obama, Romney có tỷ lệ ủng hộ ngang nhau (VOA). – Thế giới nghĩ gì về hai ứng viên tổng thống Mỹ? (VNE).  – Lan man nhớ lại chút kỷ niệm về bầu cử! (Kỳ 1)  –   Kỳ 2   –   Kỳ 3   –   Kỳ cuối (Sống Magazine).
Các đặc điểm khiến “Nhà Trắng bay” độc nhất vô nhị (VNN).
<- Mỹ – Israel tập trận phòng không (NLĐ).
Nga nâng cấp căn cứ quân sự tại quần đảo Nam Kuril (VOV). - Nga: NMD là vật cản cho quan hệ với Mỹ và NATO (TTXVN).
- Bộ trưởng Quốc phòng Gruzia tuyên bố “bỏ chạy” (TTXVN).
- Thổ Nhĩ Kỳ bỏ tù nhiều nhà báo nhất thế giới (VOA).
- Biểu tình chống việc thay đổi luật bầu cử ở Kuwait (VOA).
- Các băng đảng Mafia đang tấn công nước Pháp (RFI).
- Cựu tù chính trị Albania chấm dứt tuyệt thực (VOA).
13h30′:
- Hiệp quyết đấu của Obama – Romney (TT). – Hai ứng cử viên tổng thống Mỹ trực diện trong cuộc tranh luận chót (VOA). – Mời bà con xem lại video: Obama vs Romney – Tranh luận lần cuối (ABC). Gần cuối cuộc tranh luận, ông Bob Schieffer có hỏi: “What do you believe is the greatest future threat to the national security of this country?” Nghĩa là: Các ông cho rằng điều gì đe dọa lớn nhất đối với an ninh quốc gia trong tương lai? Trong khi Obama trả lời là “terrorist networks” (khủng bố), thì Romney trả lời “nuclear Iran” (hạt nhân Iran). - Bầu cử tổng thống Mỹ: Ông Obama thắng thế trong cuộc tranh luận cuối cùng (TN).   – Báo chí Mỹ nói gì về cuộc đua vào Nhà Trắng? (Infonet).

* VTV1: + Chào buổi sáng – 22/10/2012; + Cà phê sáng – 22/10/2012; + Tài chính kinh doanh sáng – 22/10/2012; + Tài chính kinh doanh trưa – 22/10/2012; + Hải quan TP HCM bị đền bù 200 triệu ; + Người nước ngoài nhặt rác – 21/1/2012; + Thời sự 19h – 22/10/2012.

 Chính trị – Xã hội

Biển Đông cần một bộ quy tắc ứng xử (VOA)    — Thủ tướng Singapore: Biển Đông cần một bộ quy tắc ứng xử - Báo Đất Việt— -Tàu sân bay Mỹ đi qua Biển Đông, đón giới chức VN lên tham quan (VOA)   —Hải quân Mỹ tính cách đảm bảo an ninh biển Đông (TVN/ Foreign Policy)  —ASEAN-Trung Quốc sẽ thảo luận về COC ở Thái Lan (SGTT)   —Trung Quốc sẽ mở ra kỷ nguyên bất ổn mới ở châu Á? (Infonet)  —-Trung Quốc tăng không lực ở biển Đông (TN)   Để làm gì nhỉ? Đánh Mỹ???Đánh Phi???   —Hội thảo quốc tế về thực trạng chủ quyền Biển Đông -Vietnam Plus
Trung Quốc tăng cường bảo vệ các tàu tuần tra ngư nghiệp ở Biển Đông bằng vệ tinh - Petrotimes   —Cục Cảnh sát biển Việt Nam tiếp nhận tàu CSB 8001 - QĐND   —Học giả Hàn chứng minh chủ quyền biển đảo VN (NLĐ)

Tàu lớn Trung Quốc có thể “chết” ở biển Đông (NLĐ) -Biển Đông là vùng biển hẹp gần như khép kín, có nhiều eo biển khiến các đội tàu chiến lớn không thể xoay xở dễ dàng và có thể bị tiêu diệt bởi tên lửa chống hạm đặt dọc đường bờ biển.

Vietnam Plus -Tàu lớn Trung Quốc có thể bị tiêu diệt ở Biển Đông – Tạp chí Affaires Stratégiques (Pháp) số ra mới đây đăng bài trả lời phỏng vấn của ông Eric Frecon, giáo viên Trường Hải quân, về khả năng tạo thế cân bằng giữa các cường quốc…   —-Hải quân Mỹ tính cách đảm bảo an ninh biển Đông - Tuần Việt Nam
Động đất 4,6 độ richter tại thủy điện Sông Tranh 2 - VOV Online  –Việt Nam : Không thể coi thường các tiêu chuẩn an toàn khi xây đập thủy điện (RFI)   —Động đất mạnh chưa từng có ở Quảng Nam (GDVN)  —-Động đất mạnh chưa từng thấy ở Sông Tranh 2 (VTC)
Pháp luật TPHCM  Hội nghị quan chức cấp cao ASEAN về giáo dục phổ thông   —-Thủ tướng Việt Nam ‘nhận lỗi’ về các tổn thất kinh tế nghiêm trọng (VOA)  —- Thủ tướng Việt Nam nhận lỗi trước Quốc hội(RFA)  —Có nên tin vào họ sau Hội nghị TW6? (RFA)    —Hội nghị TW6: Đóng cửa bảo nhau (RFA)   —-Ông Nguyễn Tấn Dũng thừa nhận thất bại trong chính sách kinh tế (RFI)
Quan chức Quốc hội: “Phòng chống tham nhũng nói thì dễ, làm thì khó”   (GDVN) – “Nói đến phòng, chống tham nhũng thì đúng là “nói thì dễ, làm thì khó”.
GS Tương Lai : “Việt Nam phải có một Nhà nước pháp quyền thật sự” (RFI)
Thông tin mới về vụ SV Nguyễn Phương Uyên mất tích (RFA) -  Sinh viên Nguyễn Phương Uyên bị công an bắt đưa đi từ hồi ngày 14 tháng 10 vừa qua mà không thông báo gì cho gia đình cũng như trường học.   —-Pháp luân Công lại bị đàn áp và sách nhiễu ở Đà Nẵng (RFA)   —-5 dân biểu Hoa Kỳ kêu gọi chính quyền VN thả tù nhân lương tâm (RFA)
Công an xác nhận bắt Phương Uyên (BBC) - Gia đình sinh viên Nguyễn Phương Uyên nói công an ở thành phố Hồ Chí Minh xác nhận đã bắt cô nhưng không cho biết lý do.
Công an thôi chối bỏ bắt sinh viên Phương Uyên (BBC/nghe)
Chính phủ xin giãn lộ trình tăng lương -VnExpress   —–Vinalines “trở lại” nghị trường - VnEconomy  —-Ông Đặng Thành Tâm không có mặt tại kì họp thứ tư Quốc hội khóa XIII - Báo Người cao tuổi   —-Khơi thông thị trường: Cho xây căn hộ 25m2 -Sài Gòn Đầu Tư
Tuần Việt Nam ‘Chó chết’ chưa hết… chuyện làng!   -Tôi về quê, lại nghe tiếng thở dài của ông bác họ: “Truy đuổi tội phạm là cần thiết, nhưng không thể xử tội phạm thay cho pháp luật. Xã hội thế này thì loạn mất.” —-Các công ty Trung Quốc dời sang Việt Nam (VOA)
Tôi mong tôi sai (Nguyễn hưng Quốc -VOA) -Trước hết, ông Trương Tấn Sang nhận xét: “Việc xây dựng một mét cầu hay một mét đường đắt hơn gấp đôi so với Thái Lan và Trung Quốc. Nói mãi, kiểm tra mãi vẫn chưa ra. Điều này chắc chắn có yếu tố tham nhũng.”
Việt Nam là một trong những nước uống rượu bia nhiều nhất? (Trần vinh Dự -VOA) -   Hồi đầu tháng 10 vừa qua, báo Người Lao Động có đăng bài “Vỗ béo các nhà máy bia”. ….Việt Nam được cho là nước tiêu thụ bia hàng đầu Đông Nam Á với gần 2,6 tỉ lít trong năm 2011…
“Ông Khanh bị ép cưỡng chế” vụ Đoàn Văn Vươn(BBC/nghe)-  Thư ký Liên chi hội nuôi trồng thủy sản nói ông Nguyễn Văn Khanh, người vừa bị khởi tố đã “buộc phải làm [trưởng ban cưỡng chế] liên quan tới âm mưu nào đó”.
Ông Vũ Văn Luân nói Liên chi hội sẽ có hành động trước việc ông Khanh bị khởi tố, bắt giam, trong lúc cựu chủ tịch Lê Văn Hiền, người phải chịu trách nhiệm chính về vụ cưỡng chế thu hồi đất nhà ông Đoàn Văn Vươn, lại không có tên trong danh sách các đối tượng bị khởi tố.
Diễn biến mới vụ Tiên Lãng: Dân nói “vẫn Quýt làm Cam chịu”! - (Dân trí) – Chưa bao giờ chiếm vị trí chủ đạo trong hàng ngàn ý kiến người dân lại tỏ rõ sự bất bình, cảm thương và xa xót cho số phận của 1 con người có thể nói là cũng đã có chức có quyền, nhưng lại vướng
Petrolimex mở rộng thị trường ra nước ngoài (RFA)
TOÀN CẢNH KINH TẾ VIỆT TÍNH ĐẾN 19/10/2012: ĐANG BỊ BANH XÁC VÀ ĐANG NGOẮC NGOẢY -(Phamvietdao)Toàn cảnh kinh tế Việt Nam 19-10-2012: …thà chết còn hơn! -BY  VFANALYST   – OCTOBER 19, 2012POSTED IN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁNTOÀN CẢNH KINH TẾ

Không chỉ suy sụp hệ thống ngân hàng (TTXVA)   —Tả thực bộ 3: Dũng Sang Trọng (TTXVA)

LÒNG TỰ TRỌNG CỦA ANH BÁN THỊT DÊ (Thùy Linh) –TOÀN VĂN BÁO CÁO CỦA CHÍNH PHỦ TẠI QUỐC HỘI (Phamvietdao)
182. NGHỆ AN – PHƯỢNG HOÀNG TRUNG ĐÔ VÀ TRIỀU ĐẠI TÂY SƠN (Vietsuky)
181. MỘT BÀI THƠ LIÊN QUAN ĐẾN LĂNG MỘ VUA QUANG TRUNG (Vietsuky)
NHÂN DÂN (Nguyễn quang Lập /Nguyễn trọng Tạo) - NQL: Lâu lắm rồi mới lại đọc một bài thơ thật hay của bác Nguyễn Trọng Tạo. Bài này làm mình nhớ tới bài Tản mạn thời tôi sống ( Tại đây), bài thơ đã làm khổ bác Tạo một thời nhưng đã làm cho bác sang trọng hùng dũng mọi thời
9.799 chữ và hai câu (Đào Tuấn ) – …Chỉ tiếc là báo cáo Chính phủ dài 17 trang, 9.799 chữ chỉ có đúng hai câu nói về khó khăn của dân chúng: “Đời sống của một bộ phận nhân dân, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn”. Và “Do nguồn lực còn hạn chế nên việc mở rộng diện và nâng mức hỗ trợ chính sách an sinh xã hội…tạo việc làm và cải cách tiền lương chưa đáp ứng được yêu cầu”….

Xung quanh việc cháu Nguyễn Phương Uyên bị bắt và mất tích (Nguyễn tường Thụy)

Đã tìm được lối ra cho vụ đầm Vươn (Nguyễn Thông)   ——Phía sau các tập đoàn rời bỏ Việt Nam? (AlanPhan)
Cuộc chiến của những đứa trẻ con (phần 7) (Phan Ba )   —-Vietsoul21 – Cực đoan – Phản động (Danluan)
Kẻ Ngồi Hàng Rào – Bỏ Thì Thương Vương Thì Tội hay Cùng Tắc Biến, Biến Tắc Thông? [*] (Danluan)
Vũ Quý Hạo Nhiên – Chuyện CIA tìm cách tuyển người Việt(Danluan)
Cơ hội cuối cùng cho “đồng chí X” » - (ĐCV) – “đồng chí X”, vừa ngắn gọn, vừa không đụng đến điều úy kỵ để khỏi bị kết tội là “làm lộ bí mật nhà nước”!…
Giảm chi, loại người kém, ắt có tiền tăng lương (VNN)    —-Tháng 5/2013 mới trình QH chuyện tăng lương (VNN)   —Nếu tăng lương chỉ đủ 4 tháng  (TN)—-Quá tải, bệnh nhi trải chiếu nằm ngoài sân bệnh viện (VNN)
Có được chụp ảnh trụ sở công an?  (TT) -  “Nếu bình thường thì chờ “cấp phép” cũng được nhưng nếu có tình huống đột xuất hoặc có “hơi hám” tiêu cực cần quay phim, chụp ảnh thì làm sao xin phép và nếu xin thì có ai bảo đảm cho báo chí quyền thu thập thông tin?”
Tín nhiệm thấp được xin từ chức  TTO – Sáng 23-10, trưởng Ban Công tác đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Nương đã trình QH dự thảo nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do QH, hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn.
 Đáng lẽ ra ở cái “Xã hội XHCN ưu việt,hết lòng vì Nhân dân” thì cảm thấy làm không xông,làm mèo mửa,phá hoại Đất nước và Công sức tài sản tiền thuế Nhân dân….thì về chăn bò chăn vịt,bàn tới bàn lui cho tốn thêm lại càng rách việc. Mấy nước “Tư bản giáy chết” họ có bàn gì đâu,Quan nào cảm thấy xấu hổ thì về nhà đuổi gà -Đã thuộc loại lì lơm,không biết xấu hổ là gì trước Nhân dân thì có ngàn cái qui định cũng chả nhằm nhò gì.Bọn ngu dốt bao giờ cúng tham lam mọi thứ,đừng mơ nó “từ” bất kỳ cái gì mà nó đã nắm được.  —Người tìm trầm đến UBND huyện đòi tiền (TT)
Lo ngại kinh tế trì trệ kéo dài  TT  —Xử lý người đứng đầu khi xảy ra tham nhũng chưa đạt yêu cầu (Infonet)
Xử lý ai???Ai xử lý???trong khi Ông Chủ tịch Sang bảo là “cả bầy sâu”???- Có ai ngu tới mước lấy búa đập vào đầu mình???( trừ người điên).Cái dzụ này là tại ai?? Tại Dân ,tại ông Trời hay t6aij “thiên tài” ??? –     Đói khổ ở khu tái định cư (TN) -Đó là tình cảnh của nhiều người dân đã nhường đất cho thủy điện Hòa Bình. Với những bà con này, tương lai chính là chuyện ngày mai cả nhà sẽ ăn gì.
Còn dzụ này là sao???ai chống ai đây???     Chống tham nhũng trong quản lý đất đai (TN) -Giáo sư Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên – Môi trường, kể ông bị ám ảnh bởi bộ hồ sơ khiếu kiện của một nhóm công dân ngoại thành Hà Nội, họ bị thu hồi đất, đuổi ra khỏi nhà mà không được đền bù một đồng. Sau đó, họ đã khiếu nại khắp nơi nhưng không ai giải quyết, không ai trả lời họ dù chỉ một câu.
Nhiều dự án không lấy ý kiến người dân     SGTT.VN – Ông Phạm Văn Đông, trưởng ban Kinh tế – ngân sách HĐND TP.HCM nói: “Việc lấy ý kiến địa phương, cơ sở trong tất cả các dự án xây dựng, làm đường mà cứ làm qua loa cho xong chuyện là hết sức nguy hiểm”.
Đâu người anh hùng thời nay?   SGTT.VN – “Anh hùng ngày nay có thể nói là những lãnh đạo chính trị, những quan chức có trách nhiệm cao. Họ phải là những người ăn không ngon, ngủ không yên khi thấy đất nước còn nghèo, người dân còn khó khăn.” Ông này Chắc bàn “chuyện phiếm” ở cái xứ  thiên đường này!!?
Dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6A: Lập luận ngược đời (NLĐ) -Thay vì chỉ ra các tác động tiêu cực thực sự và đưa ra phương án giải quyết, chủ đầu tư lại “vẽ” hại thành lợi bằng những biện pháp… lạ đời!    —-Động đất Sông Tranh 2 “qua mặt” trạm quan trắc -Lao Động - Động đất ở khu vực thủy điện Sông Tranh 2 dường như đang cố “thử sức bền” của người dân Bắc Trà My. Trận động đất có độ rung chấn lớn nhất từ trước đến…
Chủ thẻ Visa không xuất cảnh, tiền vẫn bị tiêu ở Mỹ (Infonet) -Không xuất cảnh, nhưng thẻ visa của chị Trần Thị Mai Hương (Hà Nội) vẫn bị sử dụng ở Mỹ với tổng số tiền thanh toán 2.400 USD.   Bị chúng ăn cắp chớ có gì đâu.
VietnamNet -‘Thông điệp của Thủ tướng làm an lòng dân’   —–Vì sao Đại biểu Quốc hội Đặng Thành Tâm vắng mặt? - Petrotimes
“Củ hành nổi giận” (RFA) -  Cái ăn cái mặc là một trong những điều lo lắng nhất của con người, đặc biệt là người nghèo. Nhưng đôi khi sự thấp kém về trình độ dân trí làm người ta phải đánh đổi những thứ quý giá nhất của con người để được ăn no, mặc ấm.
BẠO LỰC, SỨC ĐẨY CỦA NỀN VĂN HÓA SỰ CHẾT? (Phần Cuối) (Nguyễn đức Cung/Trần đông Đức RFA) - Tiếp Theo Kỳ Trước-  ……Lê-nin đã từng vạch rõ cho hàng đồ đệ một chính sách rõ ràng lúc sử dụng bạo lực, đã để lại câu nói “ Giết người là kỹ thuật cầm quyền” cho nên những người như Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Lê Duẩn, Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Lê Đức Thọ v.v… đều cúi đầu thi hành răm rắp. Kỷ luật sắt của Cộng Sản là như vậy!
Đảng Cộng Sản Việt Nam thời họ Hồ và nay cũng vậy, đã chủ trương “thà giết lầm hơn bỏ sót” hay “trí phú địa hào, đào tận gốc tróc tận rễ” trong các đợi Cải Cách Ruộng Đất (1953-1956) cho nên đã có hơn 170,278 người phải bỏ mạng cách oan uổng, vô tội. Nghĩa là người Cộng Sản Việt Nam đã tận dụng bạo lực trong việc cướp đoạt chính quyền năm 1945, cướp đất của nông dân bằng chính sách “hợp tác hóa nông nghiệp”san bằng các thế lực thù nghịch do nền văn hóa truyền thống Việt Nam xây dựng từ nhiều thế kỷ tại nông thôn trong đó có tình cha con, nghĩa vợ chồng, tình lân lý (hàng xóm), tương giao giữa người lớn trẻ nhỏ v.v… Họ san bằng, cào bằng hết sau các đợt đánh kinh tế năm 1975 tạo ra tâm lý sợ hãi khắp nơi trên toàn quốc. Tâm lý sợ hãi là tình trạng phổ biến khắp nơi, trong mọi giai tằng xã hội cho đến nỗi nhà văn Nguyễn Tuân đã có lần kín đáo tâm sự với bạn bè “ Tớ sở dĩ còn sống đến ngày hôm nay là vì tớ biết… sợ”. Bạo lực đã lên ngôi và nền văn hóa sự chết đã thống trị toàn cõi Việt Nam. Nhưng chế độ CS duy trì tình trạng sợ hãi này được bao lâu? Đó là câu hỏi tôi sẽ trả lời trong các loạt bài kế tiếp.
Tại Sao Phải Gọi Việt Nam Là Duê Nản (Trần đông Đức -RFA) -   —Ngân hàng Thế giới : Môi trường kinh doanh Việt Nam được cải thiện, nhưng chậm hơn nhiều láng giềng (RFI)   —-Việt Nam : Không thể coi thường các tiêu chuẩn an toàn khi xây đập thủy điện (RFI)
49 nhân sự cấp cao sẽ bị lấy phiếu tín nhiệm (DDDN)   —‘Tội phạm tài chính, ngân hàng gây tổn thất hàng nghìn tỷ’(DDDN)   —-“Không chuyển giao 202.000 tỷ đồng nợ xấu cho nền kinh tế”(DDDN)
Sắp có bão trên biển Đông (TN)   —-Sẽ có làng khoa học công nghệ Việt kiều(TN)

Kinh tế

Giá tiêu dùng TP HCM lại giảm tốc - VnExpress   —-Doanh nghiệp bất động sản: Sai một ly, đi một dặm - Vietstock
Vàng tăng giá trở lại lên sát 46,5 triệu (VNN) -Lúc 8h30’ sáng nay, giá vàng SJC tại TPHCM giao dịch ở 46,2 – 46,4 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra), tăng 180 nghìn đồng/lượng so với giá chốt phiên hôm qua.  Giá vàng SJC tại Hà Nội hiện giao dịch ở 46,2 – 46,42 triệu đồng/lượng (mua vào – bán ra).  –
-Ngân hàng ‘ôm’ hàng trăm lượng vàng giả (VNN)  -Giám đốc Công ty SJC miền Bắc cho biết trong số 300 lượng vàng SJC nhái mà đơn vị này phát hiện thì đa số đến từ các ngân hàng.Phát hiện 300 lượng vàng nhái SJC (NLĐ)

Lý do Công ty Cường đô la tụt dốc không phanh (VTC)      —-Nợ trên 3.000 tỷ, Quốc Cường Gia Lai báo lãi hơn 2 tỷ (VnEc) -Nợ đến cuối quý 3 của Quốc Cường Gia Lai vượt 3.000 tỷ đồng, trong khi công ty này báo lãi hơn 2 tỷ trong 9 tháng…
Chưa dứt nợ xấu, ngân hàng khó tái cấu trúc (VEF)    —Không thể tái cơ cấu nếu vẫn ‘rải mành mành’ (TVN)Hàng tỷ USD nhập điện thoại (VEF)
10 quốc gia doanh nghiệp kinh doanh ‘sướng’ nhất  (VTC News) – Với các thế mạnh về khoa học, công nghệ, môi trường tài chính… nhiều quốc gia là nơi để người kinh doanh nhanh “hốt bạc”.    —-Sàn OTC  Doanh nghiệp được gia hạn nộp thuế VAT đến 20/4/2013
Thị trường căn hộ: Chưa biết đâu là đáy (BĐS)   –Nhập siêu tháng 10 ước khoảng 500 triệu USD  (VnEc)  —Hãng đồ uống Nhật thâu tóm 51% cổ phần PepsiCo Việt Nam (VnEc)  —–Việt Nam xếp thứ 99 trên thế giới về môi trường kinh doanh - CafeF
Giá bất động sản giảm 50% vẫn còn lời!   -SGTT - Khi cầu cứu Nhà nước hỗ trợ, các doanh nghiệp bất động sản cho rằng, sở dĩ họ phải bán giá cao vì phải “mua đất hai lần”, phải chịu nhiều thứ thuế và phí… Tuy nhiên, đã có người nói khác. Đó là chưa…
Giá dầu thô rớt mạnh xuống dưới 89 USD/thùng  (VnEc)   -“Ta tăng vì giá dầu Thế giới tăng” -Nay thì “GDTG 86 USD” là tăng hay giảm???- Cái nền “kinh tế có đuôi” đúng là thời hoang sơ cách đây hàng triệu năm thì không biết đâu mà lần!!!?
Petrolimex sắp xuất khẩu xăng dầu (BBC) -Tập đoàn Petrolimex sắp cung cấp xăng dầu ra thị trường nước ngoài lần đầu tiên.  —Petrolimex có thể sắp bán xăng dầu sang Sri Lanka (VnEc)

“Thị trường bất động sản phải cần đến 10 năm để hồi phục”  (DĐDN) Đó là nhận định của Chủ tịch HĐQT, TGĐ Tasco Phạm Quang Dũng. Ông Dũng cho rằng tự doanh nghiệp phải chủ động chuyển hướng chứ nếu cứ trông chờ vào chính sách thì sẽ lại tiếp tục mất tiền.
Ma trận sở hữu chéo: “Nội soi” Sông Đà và Xây lắp Dầu khí  (DĐDN) Lực bất tòng tâm, nhiều công ty mẹ đã phải thẳng thừng từ chối hỗ trợ các công ty con hoặc công ty liên kết, thậm chí đề xuất thoái vốn.
“Nghĩa địa chôn” 140.000 tỷ đồng ở Hà Nội, TP HCM?   (DĐDN) Nếu mỗi căn hộ có giá 1 tỷ đồng thì lượng vốn bị “chôn” là 70.000 tỷ đồng, nếu mỗi căn hộ có giá 2 tỷ đồng thì tổng số vốn bị nằm bất động này sẽ lên tới 140.000 tỷ đồng.
Bất động sản và xu hướng “cắt – phát – rút” (VnEc) -Động thái cắt lỗ, phát mại bất động sản để rút khỏi thị trường bất động sản đang ngày càng tăng mạnh…
Chênh lệch giá “kích” vàng miếng giả SJC   (NLĐO)- Chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới thường xuyên quanh mức 3 triệu đồng/lượng đã kích thích các đối tượng làm vàng SJC nhái, giả để kiếm lời. Chỉ cần 100 lượng vàng SJC nhái, giả là các đối tượng có thể bỏ túi 300 triệu đồng ngon lành!

Đã có 11 nước chính thức được phép xuất khẩu rau, quả vào VN (DDDN)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Dân Trí Đi tìm lời giải đáp cho bài toán chất lượng giáo viên   —Tuần Việt Nam Giáo dục ‘lạc đường’?   —–Cần một “Tổng công trình sư” cho “bài toán” SGK - Dân Trí    —-Bốn “trọng bệnh” của nền giáo dục Việt Nam - Lao Động
Học bổng Úc mang tên cô gái gốc Việt  (GDVN) – Học bổng Nguyễn Ngọc Trâm do trường Luật của Đại học New South Wales thành lập, trao cho những sinh viên trẻ tuổi gặp hoàn cảnh khó khăn…
TS Hoàng Kim Ngọc: “Một số truyện tranh khiến tâm hồn trẻ méo mó” (GDVN)   —-Có nên dạy các môn khoa học bằng tiếng Anh ? – Kỳ 2: Không cố làm cho có (TN)

Thế giới

Hoa Kỳ diễn tập hải quân với Campuchia (VOA)  —-Trận đấu Obama-Romney hiệp ba (RFA)  —-Kinh tế Iran kiệt quệ dưới sức ép của cộng đồng quốc tế (RFI)   —-Vì sao Mỹ tập trung triển khai chiến đấu cơ tiên tiến nhất ở Okinawa? (GDVN)
Philippines muốn Úc là đối tác chiến lược - Pháp luật TPHCM   —Mỹ thuyết phục Trung-Nhật giảm căng thẳng - Pháp luật TPHCM   —Phái đoàn Mỹ không làm trung gian tranh chấp Nhật – Trung (RFA)   —–VOV Online  Nga nâng cấp căn cứ quân sự tại quần đảo Nam Kuril
Phe đối lập Nga bầu lãnh đạo online (VOA)   —–Nga lưu đày hai nữ ca sĩ ban nhạc Pussy Riot (RFI)
Dân làng Trung Quốc xô xát với công an vì vấn đề môi trường (VOA)   —Thêm 1 người Tây Tạng tự thiêu ở Trung Quốc (VOA) -  Thêm một người Tây Tạng đã tử vong vì tự thiêu để phản đối các chính sách của Trung Quốc tại Tây Tạng.   Các nhóm bênh vực nhân quyền cho biết một nông dân 61 tuổi tên là Dhondup hôm nay đã tự thiêu gần thiền viện hẻo lánh Labrang nằm ở tỉnh Cam Túc ở miền tây bắc Trung Quốc.Một người Tây Tạng tự thiêu ở Cam Túc (RFA)    —Phe bảo thủ đảng Cộng sản Trung Quốc lên tiếng bảo vệ Bạc Hy Lai (RFI)   —-Trung Quốc : Lập danh sách các ứng viên vào Thường vụ Bộ Chính trị (RFI)   —Trung Quốc muốn tiến hành một đợt cải cách sâu rộng (RFI)
Thấy gì qua việc Trung Quốc mua tàu đệm khí cỡ lớn từ Ukraina? (GDVN)
Jordan bắt 11 người liên hệ tới âm mưu đánh bom của al-Qaida (VOA)   —Ðầu tư ở Miến Ðiện gây lo ngại về việc chiếm dụng đất (VOA)   –Tổng thống Miến Điện tuyên bố không còn sợ báo chí   (RFI) —-Vatican sẽ sớm đưa phái đoàn hòa bình đến Syria (RFA)  —- Liên Hợp Quốc xem xét phái lực lượng gìn giữ hòa bình tới Syria – (GDVN)–CT Fidel Castro chỉ trích tin đồn nói ông đang hấp hối (RFA)
CPJ: Thổ Nhĩ Kỳ đứng đầu về đàn áp tự do báo chí (RFA)   —-Đài Loan muốn đánh giá toàn diện các lãnh vực nhạy cảm (RFA)   —Các băng đảng Mafia đang tấn công nước Pháp (RFI)   —Bộ trưởng Quốc phòng Georgia trốn khỏi đất nước (NLĐ)
Thủ tướng Phần Lan thoát chết trong vụ tấn công bằng dao (GDVN)   —–Ý bỏ tù 6 nhà khoa học vì đưa ra cảnh báo động đất sai (GDVN)   —Bất chấp phong tỏa, truyền đơn vẫn bay sang Triều Tiên (NLĐ)
Cơ hội kiếm việc làm tại Châu Á – TBD thấp (RFA)   —Armstrong bị xóa tên khỏi làng xe đạp  -VnExpress -   —Dân Việt Cháy bệnh viện Đài Loan, ít nhất 12 người chết   ——Quan chức Trung Quốc mất chức vì bị tố giác trên mạng (VOA)
Tàu hải giám Trung Quốc lại xuất hiện gần quần đảo tranh chấp với Nhật…  -Báo TTVH - Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản cho biết ngày 23/10, bốn tàu hải giám của Trung Quốc tiếp tục xuất hiện tại vùng biển gần quần đảo Senkaku mà Bắc Kinh gọi là…
Quốc hội Nga phê phán các vi phạm nhân quyền của Mỹ (VOA)   —–Dân Nam Triều Tiên vẫn tìm cách gởi truyền đơn sang miền Bắc  (VOA)   —-Các dân biểu Hàn Quốc đến quần đảo tranh chấp với Nhật Bản (RFI)
TQ chuyển dịch lãnh đạo quân đội (BBC) -Trung Quốc bổ nhiệm tư lệnh không quân và chuyển dịch một số vị trí tướng tá ngay trước thềm Đại hội Đảng XVIII.
Bộ trưởng Nhật từ chức vì băng đảng (BBC) -Bộ trưởng tư pháp Nhật Bản đã từ chức giữa lúc có vụ scandal về chuyện ông có liên hệ tới một nhóm tội phạm có tổ chức.
Là trùm bất động sản, quan chức cao cấp có nguy cơ mất ghế -Trung Quốc: Bắt phó giám đốc Công an thành phố Quảng Châu (DDDN) -  Một quan chức Trung Quốc hiện bị đình chỉ công tác để điều tra vì bị một cư dân mạng tố sở hữu hơn 20 bất động sản với trị giá hơn 6 triệu USD.Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ sửa đổi điều lệ đảng  (DDDN)


Maya tung ảnh nóng bỏng trên biển  <<<===Maya tung ảnh nóng bỏng trên biển (GDVN)

Misa Campo – Siêu mẫu bốc lửa (Nam.com.vn) -====>>>
Những chiêu độc của cặp vợ chồng đạo chích ‘độc chiếm’ 2 tuyến xe bus (GDVN)  —-Nữ doanh nhân tố CSGT hiếp dâm: Tôi phải chịu áp lực suốt 2 tháng trời  (GDVN)   —-Thờ ơ nhìn nạn nhân nằm trên vũng máu (GDVN)   —–Chủ nhân ít biết của những cây cảnh giá hàng chục tỷ ở VN (P2) (GDVN)
Bẩn kinh hoàng khu trọ sinh viên Thủ đô  (VTC News)- Phóng viên đã ghi lại một số hình ảnh vô cùng mất vệ sinh xung quanh khu trọ sinh viên tại Hà Nội.
Kỷ luật 4 sỹ quan vì đồn biên phòng mất súng (VTC)   —-Nhật ký đi hoang của nữ sinh 15 tuổi (VNN)   —Cận cảnh láo nháo ở đường trên cao Hà Nội (VNN)   —‘Công nghệ’ sản xuất giá từ hóa chất cực độc (VNN)   —Khi gái bán dâm bị… hiếp dâm tập thể (Tintuc)
Tử vong vì vào nhầm phòng hát karaoke  (VTC News) – Do vào nhầm phòng và bị cho là “nhìn đểu”, anh Sự đã bị nhóm người đâm chết.
Xe chở xăng gặp nạn, xăng tràn lan ra đường -TTO   —Dân Trí  Kinh hoàng phát hiện xác chết lõa thể bị đốt cháy   —-Infonet  Xót xa nữ sinh tử tử vì lý do lãng xẹt   —Bố chồng giết người vì bênh con dâu bị “trộm” tình trong đêm - Nguoiduatin.vn  —-Bi hài: Con đi cướp, bố mẹ lại gặp cướp - 24h.com.vn
Phó cục thuế Cần Thơ nhảy lầu tự tử   Tuổi Trẻ - TTO – Sáng 23-10, Công an quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ cho biết ông Nguyễn Viết Thân, phó cục trưởng Cục Thuế TP Cần Thơ, đã nhảy lầu tự tử và tử vong tại…   —–Chú rể 14 cưới vợ 17 tuổi ở Long An - Kienthuc.net.vn Bớt tiền ăn của trẻ, hiệu trưởng bị cách chức   —-VnExpress - Bà hiệu trưởng mầm non thông đồng với kế toán, cắt xén 280 triệu đồng tiền mua thức ăn của học sinh, lập chứng từ thu sai quy định 350 triệu đồng.
Cuỗm tiền tỷ, tên trộm còn viết thư dạy đề cao cảnh giác  (DDDN) -Tình huống ly kỳ này xảy ra tại Khu du lịch resort Thiên Đàng (ở xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) – nới bất ngờ xảy ra vụ trộm với tài sản giá trị lớn khoảng 6 tỷ đồng gồm 5 đồng hồ, sợi dây chuyền vàng cổ.
Hai giám đốc lừa đảo hàng loạt doanh nghiệp sa lưới (TN)   —-Bắt nữ phó tổng giám đốc lừa đảo (TN)   —-Chém vợ vì không chịu về nhà chồng ăn Tết(TNO)     —–Kế toán tòa án “mất tích” bí ẩn (NLĐ)   —Đốt xe, đánh “cẩu tặc” ngất xỉu(NLĐ)
Vụ nữ sinh viên bị cướp đạp ngã: Đối tượng cầm lái ra đầu thú (NLĐ)   —Bị chém chết vì uống rượu “không đẹp” (NLĐ)

VIỆT NAM CÓ TRONG TỐP CÁC QUỐC GIA LUÔN SAI LẦM, THẤT BẠI ?

Phamvietdao.net: Xin trích giới thiệu một công trình dịch thuật của TS Nguyễn Quang A đã đăng trên Văn hóa-Nghệ An có tiêu đề:

Vì sao các quốc gia thất bại (NGUỒN GỐC CỦA QUYỀN LỰC, THỊNH VƯỢNG VÀ NGHÈO KHÓ)…

của nhà nghiên cứu Acemolu, một nhà khoa học nguời Romania;

Trích giới thiệu công trình này để chúng ta tự xếp hạng xem:

VIỆT NAM MỘT QUỐC GIA LUÔN ĐI TỪ THẰNG LỢI NÀY ĐẾN THẮNG LỢI KHÁC HAY ĐANG TRƯỢT DÀI TỪ THẤT BẠI NÀY ĐẾN THẤT BẠI KHÁC…như một thứ số phận, định mệnh lịch sử, địa lý, văn hóa, chính trị…

Tác giả: Acemolu
 
CÁC LÝ THUYẾT KHÔNG HOẠT ĐỘNG
 ĐỊA HÌNH ĐỊA VẬT [TÌNH HÌNH]
TIÊU ĐIỂM CỦA cuốn sách của chúng ta là giải thích sự bất bình đẳng thế giới và cả một vài hình mẫu rộng có thể nhìn thấy dễ dàng ẩn núp bên trong nó. Nước đầu tiên trải qua sự tăng trưởng kinh tế bền vững đã là nước Anh – hay Vương quốc Anh, hay đơn giản là Anh, với tư cách liên hiệp của nước Anh, xứ Wales và Scotland được biết đến sau 1707.
Sự tăng trưởng đã nổi lên chậm trong nửa thứ hai của thế kỷ mười tám như Cách mạng Công nghiệp dựa trên các đột phá công nghệ chủ yếu và sự áp dụng chúng vào công nghiệp, đã bén rễ. Mau chóng tiếp sau công nghiệp hóa ở Anh đã là công nghiệp hóa ở phần lớn của Tây Âu và Hoa Kỳ. Sự thịnh vượng Anh cũng đã nhanh chóng lan sang các “thuộc địa định cư” của Anh là Canada, Australia, New Zealand. Một danh sách của ba mươi nước giàu bao gồm chúng, thêm Nhật Bản, Singapore, và Nam Hàn. Sự thịnh vượng của ba nước sau, đến lượt nó, là phần của một hình mẫu lớn hơn trong đó nhiều quốc gia Đông Á, bao gồm cả Đài Loan và sau đó Trung Quốc, đã trải qua sự tăng trưởng nhanh mới đây.
Đáy của phân bố thu nhập thế giới vẽ một bức tranh sắc nét và đặc biệt dễ nhận ra như bức tranh trên đỉnh. Nếu thay vào đó bạn đưa ra một danh sách ba mươi nước nghèo nhất trên thế giới ngày nay, bạn thấy chúng hầu như tất cả ở châu Phi hạ-Sahara. Gia nhập với chúng là các nước như Afghanistan, Haiti, và Nepal, mà, tuy chúng không ở châu Phi, tất cả đều có chung cái gì đó cốt yếu với các quốc gia Phi châu, như chúng ta sẽ giải thích. Nếu lui lại năm mươi năm, Singapore và Nam Hàn đã không ở giữa các nước giàu nhất, và đã có nhiều nước khác trong số ba mươi nước dưới đáy, nhưng bức tranh tổng thể vẫn nhất quán một cách nổi bật với bức tranh chúng ta thấy ngày nay. Quay lại một trăm, hay một trăm năm mươi năm, bạn thấy gần như cùng các nước trong cùng nhóm.
Bản đồ 3 cho thấy tình hình (thế đất) trong năm 2008. Các nước được tô màu đen đậm nhất là các nước nghèo nhất trên thế giới, mà thu nhập trung bình đầu người của chúng (được các nhà kinh tế học gọi là GDP, tổng sản phẩm quốc nội) là dưới 2.000 USD một năm. Hầu hết các nước Phi châu có màu này, như Afghanistan, Haiti và các phần của Đông Nam Á (thí dụ, Campuchia và Lào). Bắc Triều Tiên [Bắc Hàn] cũng thuộc nhóm nước này. Các nước có màu trắng là các nước giàu nhất, mà thu nhập trung bình đầu người hàng năm là 20.000 USD hay nhiều hơn. Ở đây chúng ta thấy các nước tình nghi quen thuộc: Bắc Mỹ, Tây Âu, Australia và Nhật Bản.
Một hình mẫu lý thú khác có thể được nhận rõ ở châu Mỹ. Lập một danh sách các quốc gia ở châu Mỹ từ giàu nhất đến nghèo nhất. Bạn sẽ thấy rằng ở trên đỉnh là Hoa Kỳ và Canada, theo sau là Chile, Argentina, Brazil, Mexico, và Uruguay, và có lẽ cả Venezuela, tùy thuộc vào giá dầu. Sau đó bạn có Colombia, Cộng hòa Dominic, Equador, và Peru. Tại đáy, có một nhóm khác, tách biệt, nghèo hơn nhiều, gồm Bolivia, Guatemala, và Paraguay. Quay lại năm mươi năm, bạn thấy một sự xếp hạng giống hệt. Quay lại một trăm năm: vẫn thế. Một trăm năm mươi năm: lại vẫn thế. Như thế không chỉ là, Hoa Kỳ và Canada là giàu hơn Mỹ Latin; cũng có một sự phân chia rõ ràng và dai dẳng giữa các quốc gia giàu và nghèo bên trong châu Mỹ.
Một hình mẫu lý thú cuối cùng là ở Trung Đông. Ở đó chúng ta thấy các quốc gia giàu-dầu như Saudi Arabia và Kuwait, mà có mức thu nhập gần với mức của ba mươi nước trên đỉnh. Thế nhưng nếu giá dầu sụt, họ sẽ nhanh chóng rớt xuống bảng. Các nước Trung Đông với ít hay không có dầu, như Ai Cập, Jordan, và Syria, tất cả đều tụm quanh một mức thu nhập tương tự như thu nhập của Guatemala hay Peru. Không có dầu, các nước Trung Đông tất cả cũng nghèo, tuy, giống các nước ở Trung Mỹ và vùng Andes, chứ không nghèo như các nước ở châu Phi hạ-Sahara.
Trong khi có nhiều sự dai đẳng trong hình mẫu thịnh vượng mà chúng ta thấy quanh mình ngày nay, các hình mẫu này không phải là không thay đổi hay không thể thay đổi được. Thứ nhất, như chúng ta đã nhấn mạnh rồi, hầu hết sự bất bình đẳng thế giới hiện hành đã nổi lên từ cuối thế kỷ mười tám, là kết quả của các giai đoạn chót của Cách mạng Công nghiệp. Các khoảng cách về thịnh vượng đã không chỉ nhỏ hơn nhiều, [vào thời điểm] mãi đến giữa thế kỷ mười tám, nhưng những sự xếp hạng mà đã hết sức ổn định từ khi đó là không như nhau khi chúng ta lùi xa hơn trong lịch sử. Thí dụ, ở châu Mỹ, sự xếp hạng mà chúng ta thấy trong một trăm năm mươi năm vừa qua là hoàn toàn khác xếp hạng năm trăm năm trước. Thứ hai, nhiều quốc gia đã trải qua nhiều thập kỷ tăng trưởng nhanh, ví dụ như phần lớn Đông Á từ Chiến tranh Thế giới II và, Trung Quốc gần đây hơn. Rồi nhiều trong số các nước này đã thấy sự tăng trưởng đó bắt đầu đảo ngược. Thí dụ, Argentina đã tăng trưởng nhanh trong năm thập kỷ cho đến 1920, trở thành một trong những nước giàu nhất thế giới, nhưng sau đó đã bắt đầu trượt dài. Liên Xô thậm chí còn là thí dụ đáng chú ý hơn, tăng trưởng nhanh giữa 1930 và 1970, nhưng rồi đã trải qua một sự sụp đổ nhanh.
Cái gì giải thích những sự khác biệt lớn này về nghèo khó và thịnh vượng và các hình mẫu tăng trưởng? Vì sao các quốc gia Tây Âu và các nhánh thuộc địa của chúng đầy người định cư Âu châu bắt đầu tăng trưởng trong thế kỷ mười chín, hầu như không nhìn lại? Cái gì giải thích sự xếp hạng dai dẳng về bất bình đẳng ở bên trong châu Mỹ? Vì sao các quốc gia Phi châu hạ-Sahara và Trung Đông đã không đạt kiểu tăng trưởng thấy ở Tây Âu, trong khi phần lớn Đông Á đã trải nghiệm tốc độ tăng trưởng kinh tế quá nhanh dễ gây tai nạn?
Người ta có thể nghĩ là, sự thực rằng sự bất bình đẳng thế giới là hết sức lớn và hợp logic và có các hình mẫu được vẽ sắc nét như vậy, thì có nghĩa rằng nó có một sự giải thích được chấp nhận rộng rãi. Không phải vậy. Hầu hết các giả thuyết mà các nhà khoa học xã hội đã đề xuất cho nguồn gốc của sự nghèo khó và thịnh vượng đơn giản không hoạt động và không giải thích được tình hình một cách thuyết phục.
GIẢ THUYẾT ĐỊA LÝ
Một lý thuyết được chấp nhận rộng rãi về các nguyên nhân của sự bất bình đẳng thế giới là giả thuyết địa lý, mà nó cho rằng sự cách biệt [divide] lớn giữa các nước giàu và nghèo được tạo ra bởi những khác biệt địa lý. Nhiều nước nghèo, chẳng hạn như các nước ở châu Phi, Trung Mỹ, và Nam Á, nằm ở vùng nhiệt đới giữa Hạ chí tuyến [Bắc chí tuyến: vĩ độ 23° 26' 22" bắc] và Đông chí tuyến [Nam chí tuyến: vĩ độ 23° 26' 22" nam]. Ngược lại, các nước giàu có xu hướng ở các vùng ôn đới. Sự tập trung mang tính địa lý này của nghèo khó và thịnh vượng mang lại sự quyến rũ nông cạn cho giả thuyết địa lý, mà là điểm xuất phát của các lý thuyết và quan điểm của nhiều nhà khoa học xã hội và học giả uyên thâm tương tự. Nhưng điều này không làm cho nó ít sai hơn.
Ngay từ cuối thế kỷ mười tám, nhà triết học chính trị Pháp vĩ đại Montesquieu đã lưu ý đến sự tập trung mang tính địa lý của thịnh vượng và nghèo khó, và đã đề xuất một sự giải thích cho nó. Ông cho rằng ở các vùng khí hậu nhiệt đới người dân có xu hướng lười biếng và thiếu tính tò mò. Như một hệ quả, họ không làm việc siêng năng và không đổi mới, và đấy là lý do vì sao họ nghèo. Montesquieu cũng đã suy đoán rằng những người lười có xu hướng bị cai trị bởi những kẻ bạo chúa, gợi ý rằng vị trí nhiệt đới có thể giải thích không chỉ sự nghèo khó mà cả một số hiện tượng chính trị gắn với thất bại kinh tế, như chế độ độc tài.
Lý thuyết rằng các nước nóng bức là nghèo một cách cố hữu, tuy mâu thuẫn với sự tiến bộ kinh tế nhanh gần đây của các nước như Singapore, Malaysia, Botswana, vẫn được biện hộ một cách mạnh mẽ bởi một số người, như nhà kinh tế học Jeffrey Sachs. Phiên bản hiện đại của quan điểm này nhấn mạnh không phải đến các ảnh hưởng trực tiếp của khí hậu lên các nỗ lực làm việc hay quá trình tư duy, mà đến hai lý lẽ bổ sung: thứ nhất, các bệnh nhiệt đới, nhất là sốt rét, có các hậu quả rất có hại cho sức khỏe và vì thế cho năng suất lao động; và thứ hai, đất nhiệt đới không cho phép nền nông nghiệp sinh lời. Kết luận, tuy vậy, cũng thế: các vùng khí hậu ôn đới có lợi thế tương đối hơn các vùng nhiệt đới và nửa nhiệt đới.
Sự bất bình đẳng thế giới, tuy vậy, không thể được giải thích bằng khí hậu hay bệnh tật, hay bất cứ phiên bản nào của giả thuyết địa lý. Hãy chỉ nghĩ về Nogales. Cái tách hai phần ra không phải là khí hậu, địa lý, hay môi trường bệnh tật, mà là biên giới Hoa Kỳ-Mexico.
Nếu giả thuyết địa lý không thể giải thích nổi những khác biệt giữa bắc và nam Nogales, hay Bắc và Nam Hàn, hay Đông và Tây Đức trước khi bức Tường Berlin sụp đổ, liệu nó vẫn có thể là một lý thuyết hữu ích cho việc giải thích những khác biệt giữa Bắc và Nam Mỹ? Giữa châu Âu và châu Phi? Hoàn toàn không.
Lịch sử minh họa rằng không có mối quan hệ đơn giản hay lâu dài giữa khí hậu hay địa lý và thành công kinh tế. Thí dụ, không đúng rằng vùng nhiệt đới đã luôn luôn nghèo hơn các vùng ôn đới. Như chúng ta đã thấy ở chương trước, vào thời Columbus chinh phục châu Mỹ, các vùng nam Hạ Chí Tuyến và bắc Đông Chí Tuyến, mà hiện nay bao gồm Mexico, Trung Mỹ, Peru và Bolivia, đã có hai nền văn minh lớn, văn minh Aztec và Inca. Các đế chế này đã tập trung và phức tạp về mặt chính trị, đã xây dựng đường sá, và đã cung cấp cứu trợ nạn đói. Những người Aztec đã có cả tiền lẫn chữ viết, và những người Inca, cho dù họ thiếu cả hai công nghệ then chốt này, đã ghi lại các lượng thông tin khổng lồ trên các dây được thắt nút, gọi là các quipu. Ngược lại hoàn toàn, trong thời của những người Aztec và Inca, các vùng phía bắc và phía nam của vùng người Aztec và Inca sinh sống, mà ngày nay bao gồm Hoa Kỳ, Canada, Argentina, và Chile, đã hầu như chỉ có các nền văn minh Thời Đồ Đá thiếu các công nghệ này. Vùng nhiệt đới ở châu Mỹ như thế đã giàu hơn các vùng ôn đới rất nhiều, gợi ý rằng “sự thực hiển nhiên” về sự nghèo khó nhiệt đới đã không hiển nhiên và cũng chẳng là một sự thực. Thay vào đó, sự giàu có lớn hơn ở Hoa Kỳ và Canada thể hiện một sự đảo ngược hoàn toàn của sự phát đạt tương đối với cái đã có ở đó khi những người Âu châu đến.
Sự đảo ngược này rõ ràng đã chẳng liên quan gì đến địa lý và, như chúng ta đã thấy rồi, có liên quan gì đó với cách các vùng này bị thuộc địa hóa. Sự đảo ngược này đã không giới hạn ở châu Mỹ. Người dân ở Nam Á, nhất là ở tiểu lục địa Ấn Độ, và ở Trung Quốc đã thịnh vượng hơn những người ở nhiều phần khác của châu Á, và chắc chắn hơn những người đã sống ở Australia và New Zealand. Điều này, cũng đã đảo ngược, với Nam Hàn, Singapore, Nhật Bản nổi lên như các quốc gia giàu nhất ở châu Á, và Australia và New Zealand vượt hầu như tất cả châu Á về mặt thịnh vượng. Ngay cả bên trong châu Phi hạ-Sahara cũng đã có một sự đảo ngược tương tự. Gần đây hơn, trước lúc bắt đầu của sự tiếp xúc Âu châu mạnh mẽ với châu Phi, vùng nam châu Phi đã là vùng được định cư thưa thớt nhất và chẳng hề có các nhà nước phát triển với bất cứ sự kiểm soát nào đối với lãnh thổ của họ. Thế nhưng Nam Phi bây giờ là một trong các quốc gia thịnh vượng nhất ở châu Phi hạ-Sahara. Lui xa hơn trong lịch sử, chúng ta lại thấy nhiều thịnh vượng ở các vùng nhiệt đới; một số nền văn minh tiền-hiện đại, như Angkor ở Campuchia hiện đại, Vijayanagara ở nam Ấn Độ, và Aksum ở Ethiopia, đã hưng thịnh trong các vùng nhiệt đới, như các nền văn minh đại Lưu vực sông Indus ở Mohenjo Daro và Hapara, ở Pakistan hiện đại, đã hưng thịnh. Như thế lịch sử để lại ít sự nghi ngờ rằng không có mối quan hệ đơn giản giữa một địa điểm nhiệt đới và thành công kinh tế.
Các bệnh nhiệt đới rõ ràng gây ra nhiều đau khổ và tỷ lệ tử vong cao ở châu Phi, nhưng chúng không phải là lý do khiến châu Phi nghèo. Bệnh tật phần lớn là hậu quả của nghèo khó và của các chính phủ không có khả năng hay không muốn đảm trách các biện pháp y tế công cộng cần thiết để xóa bỏ chúng. Nước Anh trong thế kỷ mười chín cũng đã là một nơi rất hại cho sức khỏe, nhưng chính phủ đã đầu tư dần dần vào nước sạch, vào xử lý thích hợp chất thải và nước thải, và, cuối cùng, vào một ngành chăm sóc sức khỏe hiệu quả. Sức khỏe và ước tính tuổi thọ được cải thiện đã không là nguyên nhân của thành công kinh tế của nước Anh, mà là một trong những thành quả của những thay đổi chính trị và kinh tế trước đó. Cũng đúng thế với Nogales, Arizona.
Phần khác của giả thuyết địa lý là, các vùng nhiệt đới là nghèo bởi vì nền nông nghiệp nhiệt đới là không sinh lợi một cách cố hữu. Đất nhiệt đới mỏng và không có khả năng duy trì các chất dinh dưỡng, người ta lập luận, và nhấn mạnh đất này bị xói mòn nhanh thế nào bởi mưa xối. Chắc chắn có giá trị nào đó trong lý lẽ này, nhưng như chúng ta sẽ chứng tỏ, yếu tố quyết định chính vì sao năng suất nông nghiệp – sản lượng nông nghiệp trên một mẫu – lại hết sức thấp ở nhiều nước nghèo, đặc biệt ở châu Phi hạ-Sahara, ít liên quan đến chất lượng đất. Đúng hơn, nó là một hậu quả của cấu trúc quyền sở hữu đất và các khuyến khích mà được các chính phủ và các thể chế tạo ra cho các nông dân sống dưới chúng. Chúng ta cũng sẽ chứng tỏ rằng sự bất bình đẳng thế giới không thể được giải thích bằng những khác biệt về năng suất nông nghiệp. Sự bất bình đẳng to lớn của thế giới hiện đại, mà đã nổi lên trong thế kỷ mười chín, đã là do sự phổ biến không đều của các công nghệ công nghiệp và sự sản xuất chế tác gây ra. Nó đã không được gây ra bởi sự khác biệt về thành tích nông nghiệp.
Một phiên bản khác có ảnh hưởng của giả thuyết địa lý đã được thúc đẩy bởi nhà sinh thái học và sinh học tiến hóa Jared Diamond. Ông cho rằng những nguồn gốc của sự bất bình đẳng giữa các lục địa vào lúc đầu của thời kỳ hiện đại, năm trăm năm trước, đã dựa vào các nguồn lực lịch sử khác nhau về các loài thực vật và động vật, mà sau đó đã ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp. Ở một số nơi, như vùng Lưỡi liềm Màu mỡ ở Trung Đông hiện đại, đã có nhiều loài mà con người đã có thể thuần hóa. Ở những nơi khác, như châu Mỹ, đã không có. Có nhiều loài có khả năng được thuần hóa đã khiến cho rất hấp dẫn đối với các xã hội để chuyển từ cách sống săn bắt-hái lượm sang cách sống canh tác [chăn nuôi trồng trọt]. Như một hệ quả, việc canh tác đã phát triển sớm hơn ở vùng Lưỡi liềm Màu mỡ so với ở châu Mỹ. Mật độ dân số tăng lên, cho phép sự chuyên môn hóa lao động, thương mại, và đô thị hóa, và sự phát triển chính trị. Một cách quyết định, ở những nơi canh tác nông nghiệp chiếm ưu thế, đổi mới công nghệ đã diễn ra nhanh hơn các phần khác của thế giới rất nhiều. Như thế, theo Diamond, sự sẵn có khác nhau của các loài thực vật và động vật đã tạo ra những cường độ canh tác chênh lệch, mà đã dẫn đến các con đường khác nhau của thay đổi công nghệ và sự thịnh vượng khắp các lục địa khác nhau.
Mặc dù luận đề của Diamod là một cách tiếp cận mạnh mẽ đến câu đố, mà ông chú tâm vào, nó không thể được mở rộng để giải thích sự bất bình đẳng thế giới hiện đại. Thí dụ, Diamond cho rằng người Tây Ban Nha đã có thể thống trị các nền văn minh của châu Mỹ bởi vì họ đã có lịch sử canh tác dài hơn và vì thế có công nghệ ưu việt hơn. Nhưng bây giờ chúng ta phải giải thích vì sao những người Mexic và Peru sống trên lãnh thổ trước kia của người Aztec và Inca lại nghèo. Trong khi có sự tiếp cận đến lúa mỳ, lúa mạch, và ngựa đã có thể khiến cho những người Tây Ban Nha giàu hơn những người Inca, khoảng cách thu nhập giữa họ đã không rất lớn. Thu nhập trung bình của một người Tây Ban Nha đã có lẽ ít hơn hai lần thu nhập trung bình của một công dân trong Đế chế Inca. Luận đề của Diamond ngụ ý rằng một khi những người Inca được tiếp xúc với tất cả các loài và các công nghệ sinh ra từ đó mà bản thân họ đã không có khả năng phát triển, thì họ phải nhanh chóng đạt được mức sống của người Tây Ban Nha. Thế nhưng cái xảy ra đã hoàn toàn không như vậy. Ngược lại, trong các thế kỷ mười chín và hai mươi, một khoảng cách lớn hơn nhiều về thu nhập giữa Tây Ban Nha và Peru đã nổi lên. Ngày nay một người Tây Ban Nha trung bình giàu hơn người Peru trung bình hơn sáu lần. Khoảng cách này về thu nhập gắn mật thiết với sự phổ biến không đều của các công nghệ công nghiệp hiện đại, nhưng việc này ít liên quan hoặc đến tiềm năng thuần hóa thực vật và động vật hay đến những khác biệt năng suất nông nghiệp giữa Tây Ban Nha và Peru. Trong khi Tây Ban Nha, mặc dù với một độ trễ, đã chấp nhận và làm theo các công nghệ sức hơi nước, đường sắt, điện, cơ khí hóa, và sản xuất ở nhà máy, Peru đã không, hay nhiều nhất đã làm vậy rất chậm chạp và không hoàn hảo. Khoảng cách công nghệ này ngày nay vẫn còn và tự tái tạo trên một quy mô lớn hơn khi các công nghệ mới, đặc biệt các công nghệ liên quan đến công nghệ thông tin, cấp nhiên liệu thêm cho sự tăng trưởng ở nhiều quốc gia phát triển và một số quốc gia đang phát triển. Luận đề của Diamond không nói cho chúng ta vì sao những công nghệ cốt yếu này không lan truyền và làm ngang bằng thu nhập trên thế giới và không giải thích được vì sao nửa phía bắc của Nogales lại giàu hơn rất nhiều nửa sinh đôi của nó nằm ngay ở phía nam hàng rào, mặc dù cả hai đã là phần của cùng nền văn minh năm trăm năm trước.
Câu chuyện của Nogales làm nổi bật một vấn đề lớn khác trong thích nghi luận đề của Diamond: như chúng ta đã thấy, dù những hạn chế của các đế chế Inca và Aztec vào năm 1532 đã thế nào, không nghi ngờ gì Peru và Mexico đã giàu hơn các phần của châu Mỹ mà đã trở thành Hoa Kỳ và Canada. Bắc Mỹ đã trở nên thịnh vượng hơn chính xác là bởi vì nó đã nhiệt tình chấp nhận các công nghệ và những tiến bộ của Cách mạng Công nghiệp. Dân cư trở nên có giáo dục, đường sắt trải khắp các Bình nguyên Lớn, hoàn toàn ngược lại với cái đã xảy ra ở Nam Mỹ. Điều này không thể được giải thích bằng vạch ra những nguồn lực địa lý chênh lệch của Bắc và Nam Mỹ, mà, có lẽ, đã ưu đãi Nam Mỹ.
Sự bất bình đẳng trong thế giới hiện đại chủ yếu là kết quả của sự truyền bá không đều và sự chấp nhận các công nghệ, và luận đề của Diamond có bao gồm các lý lẽ quan trọng về mặt này. Thí dụ, ông biện luận, đi theo nhà sử học William McNeil, rằng sự định hướng [theo chiều] đông-tây của đại lục Á-Âu đã cho phép cây trồng, động vật, và đổi mới lan từ vùng Lưỡi liềm Màu mỡ vào Tây Âu, trong khi sự định hướng bắc-nam của châu Mỹ giải thích vì sao các hệ thống chữ viết, mà được tạo ra ở Mexico, đã không lan tới vùng Andes hay tới Bắc Mỹ. Thế nhưng sự định hướng của các lục địa không thể cung cấp một giải thích cho sự bất bình đẳng thế giới ngày nay. Hãy xem xét châu Phi. Tuy Sa mạc Sahara đã có tỏ ra là một rào cản đáng kể cho sự vận chuyển hàng hóa và ý tưởng từ phương bắc đến châu Phi hạ-Sahara, rào cản này đã không phải là không thể vượt qua. Những người Bồ Đào Nha, và sau đó là những người Âu châu khác, đã đi thuyền quanh bờ biển và đã loại bỏ những khác biệt về kiến thức vào thời khi các khoảng cách thu nhập đã là rất nhỏ so với các khoảng cách ngày nay. Kể từ đó, châu Phi đã không bắt kịp châu Âu; ngược lại bây giờ có một khoảng cách thu nhập lớn hơn rất nhiều giữa hầu hết các nước Phi châu và các nước Âu châu.
Cũng phải là rõ, rằng lý lẽ của Diamond, mà là về bất bình đẳng lục địa, đã không được trang bị tốt để giải thích sự khác nhau bên trong các lục địa – một phần quan trọng của sự bất bình đẳng thế giới hiện đại. Thí dụ, trong khi sự định hướng của khối đất Á-Âu đã có thể giải thích nước Anh đã xoay xở thế nào để hưởng lợi từ những đổi mới của Trung Đông mà không phải sáng chế lại chúng, nó không giải thích vì sao Cách mạng Công nghiệp đã xảy ra ở nước Anh hơn là, chẳng hạn, ở Moldova. Ngoài ra, như bản thân Diamond đã chỉ ra, Trung Quốc và Ấn Độ đã hưởng lợi rất nhiều từ các bộ rất phong phú của các động vật và thực vật, và từ sự định hướng của đại lục Á-Âu. Nhưng hầu hết những người nghèo của thế giới ngày nay là ở hai nước đó.
Thực ra, cách tốt nhất để thấy phạm vi của luận đề của Diamond là bằng chính các biến số giải thích của riêng ông. Bản đồ 4 cho thấy số liệu về phân bố của Sus scrofa – Lợn rừng, tổ tiên của lợn hiện đại, và của bò rừng, tổ tiên của bò hiện đại. Cả hai loài đã phân bố rộng ở đại lục Á-Âu và thậm chí ở Bắc Phi. Bản đồ 5 cho thấy phân bố của một số tổ tiên hoang dại của các cây trồng đã được thuần hóa hiện nay, như Oryza sativa, tổ tiên của lúa được trồng ở châu Á, và tổ tiên của lúa mỳ và lúa mạch. Nó chứng tỏ rằng tổ tiên hoang dã của lúa đã phân bố rộng khắp nam và đông nam Á, trong khi tổ tiên của lúa mỳ và lúa mạch đã phân bố dọc theo một cung dài kéo từ Levant, qua Iran và đến Afghanistan và cụm “stan” (Turkmenistan, Tajikistan, và Krgyzistan). Các loài cổ này có mặt ở phần lớn đại lục Á-Âu. Nhưng sự phân bố rộng của chúng gợi ý rằng sự bất bình đẳng bên trong đại lục Á-Âu không thể được giải thích bằng một lý thuyết đựa vào mức độ tác động của các loài
Giả thuyết địa lý không chỉ không hữu ích cho việc giải thích nguồn gốc của sự thịnh vượng suốt lịch sử, và đa phần là sai trong sự nhấn mạnh của nó, mà cũng không có khả năng giải thích thế đất (tình hình đặc trưng) mà chúng ta đã bắt đầu chương này với. Người ta có thể biện hộ rằng bất cứ hình mẫu bền bỉ nào, ví dụ như thứ bậc thu nhập ở bên trong châu Mỹ hay những khác biệt sắc nét và trải dài gữa châu Âu và Trung Đông, có thể được giải thích bởi địa lý không thay đổi. Nhưng điều này không phải vậy. Chúng ta đã thấy rồi, rằng các hình mẫu bên trong châu Mỹ là cực kỳ ít có khả năng được thúc đẩy bởi các yếu tố địa lý. Trước 1492, các nền văn minh ở thung lũng trung tâm của Mexico, Trung Mỹ, và vùng Andes đã có công nghệ và mức sống cao hơn Bắc Mỹ hay các nơi chẳng hạn như Argentina và Chile. Trong khi địa lý vẫn như thế, các thể chế do các nhà thuộc địa Âu châu áp đặt đã tạo ra một “sự đảo ngược vận may”. Địa lý cũng không chắc giải thích được sự nghèo khó của Trung Đông vì các lý do tương tự. Rốt cuộc, Trung Đông đã dẫn đầu thế giới trong Cách mạng Đồ đá Mới, và các thành phố đầu tiên được xây dựng ở nơi nay là Iraq hiện đại. Sắt đã được nấu lần đầu tiên ở Thổ Nhĩ Kỳ, và vào cuối thời Trung Cổ, Trung Đông đã năng động về mặt công nghệ. Đã không phải địa lý của Trung Đông là cái đã khiến cho Cách mạng Đồ Đá Mới hưng thịnh ở phần đó của thế giới, như chúng ta sẽ thấy ở chương 5, và, lại lần nữa, không phải địa lý là cái làm cho Trung Đông nghèo. Thay vào đó, đã chính là sự bành trướng và sự củng cố của Đế chế Ottoman, và chính là di sản thể chế của đế chế này là cái giữ Trung Đông nghèo hiện nay.
Cuối cùng, các yếu tố địa lý là không hữu ích cho việc giải thích không chỉ những khác biệt mà chúng ta thấy khắp các phần khác nhau của thế giới, mà cũng chẳng giúp ích cho việc giải thích vì sao các quốc gia như Nhật Bản hay Trung Quốc lại trì trệ trong các thời kỳ dài và rồi bắt đầu một quá trình tăng trưởng nhanh. Chúng ta cần một lý thuyết khác, tốt hơn.
 GIẢ THUYẾT VĂN HÓA
Lý thuyết được chấp nhận rộng rãi thứ hai, giả thuyết văn hóa, liên kết thịnh vượng với văn hóa. Giả thuyết văn hóa, cũng giống như giả thuyết địa lý, có một dòng giống lỗi lạc, truy nguyên chí ít về đến Max Weber, nhà xã hội học Đức vĩ đại, người cho rằng Cải cách Kháng cách[1] (Protestant Reformation) và đạo đức Kháng cách (Protestant ethic) mà nó khích lệ đã đóng vai trò then chốt trong tạo thuận lợi cho sự thăng tiến của xã hội công nghiệp hiện đại ở Tây Âu. Giả thuyết văn hóa không còn chỉ dựa vào tôn giáo, mà nhấn mạnh cả các loại khác của niềm tin, giá trị, và đạo đức nữa.
Mặc dù là không đúng đắn về mặt chính trị để diễn đạt công khai, nhiều người vẫn cho rằng những người châu Phi nghèo bởi vì họ thiếu một đạo lý làm việc tốt, vẫn tin vào phù thủy và ma thuật, hoặc kháng cự các công nghệ phương Tây. Nhiều người cũng tin rằng Mỹ Latin sẽ chẳng bao giờ giàu bởi vì người dân của nó hoang toàng và túng quẫn, và bởi vì họ có thiên hướng văn hóa “Iberian” hay “mañana” nào đó.[2] Tất nhiên, nhiều người một thời đã tin rằng văn hóa Trung Quốc hay các giá trị khổng giáo là không thân thiện với tăng trưởng kinh tế, mặc dù ngày nay người ta om sòm nói về tầm quan trọng của văn hóa làm việc Trung Hoa như động cơ tăng trưởng ở Trung Quốc, Hồng Kông, và Singapore.
Giả thuyết văn hóa có hữu ích cho việc hiểu sự bất bình đẳng thế giới? Có và không. Có, theo nghĩa rằng các chuẩn mực xã hội, mà có liên quan đến văn hóa, là có ý nghĩa và khó thay đổi, và đôi khi chúng cũng ủng hộ các khác biệt thể chế, mà đấy [sự khác biệt thể chế] là sự giải thích của cuốn sách này cho sự bất bình đẳng thế giới. Nhưng thường là không, bởi vì các khía cạnh đó của văn hóa thường được nhấn mạnh – tôn giáo, đạo đức dân tộc, các giá trị Phi châu hay Latin – đúng là không quan trọng cho việc hiểu về làm thế nào chúng ta lại tới đây và vì sao sự bất bình đẳng thế giới lại dai dẳng. Các khía cạnh khác, thí dụ như mức độ mà người dân tin cậy lẫn nhau hoặc có khả năng hợp tác, là quan trọng nhưng chủ yếu chúng là kết quả của các thể chế, chứ không phải là nguyên nhân độc lập.
Hãy quay lại với Nogales. Như chúng ta đã nhắc tới sớm hơn, nhiều khía cạnh văn hóa là như nhau ở phía bắc và phía nam hàng rào. Tuy nhiên, có thể có một số khác biệt rõ rệt về các thông lệ, chuẩn mực, và giá trị, mặc dù đấy không phải là những nguyên nhân mà là những kết quả của các con đường phát triển khác nhau của hai nơi. Thí dụ, trong các cuộc điều tra những người Mexic thường nói rằng họ tin cậy những người khác ít hơn các công dân Hoa Kỳ nói họ tin những người khác. Nhưng không phải là một sự ngạc nhiên rằng những người Mexic thiếu sự tin cậy khi chính phủ của họ không thể loại bỏ các cartel ma túy hay cung cấp một hệ thống pháp lý hoạt động không thiên vị. Cũng đúng như thế với Bắc và Nam Hàn, khi chúng ta thảo luận ở chương tiếp theo. Niền Nam là một trong các nước giàu nhất trên thế giới, trong khi miền Bắc vật lộn với nạn đói định kỳ và sự nghèo khó khốn khổ. Trong khi “văn hóa” là rất khác nhau giữ miền Nam và miền Bắc hiện nay, nó đã không đóng vai trò gì trong gây ra vận may kinh tế khác nhau của hai nửa quốc gia này. Bán đảo Triều Tiên đã có một giai đoạn dài của lịch sử chung. Trước Chiến tranh Triều Tiên và sự chia cắt ở vĩ tuyến 38, nó đã có một mức độ đồng đều chưa từng có về các mặt ngôn ngữ, sắc tộc, và văn hóa. Hệt như ở Nogales, cái có ý nghĩa là đường biên giới. Về phía bắc là một chế độ khác, áp đặt các thể chế khác, tạo ra các khuyến khích khác. Bất cứ sự khác biệt nào về văn hóa giữa nam và bắc của đường biên giới cắt ngang qua hai nửa Nogales hay hai miền Triều Tiên như thế không phải là một nguyên nhân của những khác biệt về sự thịnh vượng, mà, đúng hơn, là một hậu quả.
Còn về châu Phi và văn hóa Phi châu thì sao? Về mặt lịch sử, châu Phi hạ-Sahara đã nghèo hơn hầu hết các phần khác của thế giới, và các nền văn minh cổ của nó đã không phát triển bánh xe, chữ viết (trừ Ethiopia và Somalia), hay [cái] cày. Mặc dù các công nghệ này đã không được sử dụng rộng rãi cho đến khi sự thực dân hóa Âu châu chính thức đến vào cuối thế kỷ mười chín đầu thế kỷ hai mươi, các xã hội Phi châu biết về chúng sớm hơn nhiều. Những người Âu châu đã bắt đầu đi thuyền quanh bờ tây vào cuối thế kỷ thứ mười lăm, và những người Á châu đã liên tục đi thuyền đến Đông Phi sớm hơn nhiều.
Chúng ta có thể hiểu vì sao những công nghệ này đã không được chấp nhận từ lịch sử của Vương quốc Kongo ở cửa sông Congo, mà đã trao tên của nó cho Cộng hòa Dân chủ Congo hiện đại. Bản đồ 6 cho thấy Kongo đã ở đâu cùng với một nhà nước trung phi quan trọng khác, Vương quốc Kuba, mà chúng ta sẽ thảo luận muộn hơn trong cuốn sách.
Kongo đã tiếp xúc mạnh mẽ với người Bồ Đào Nha sau khi thủy thủ Diogo Cão đến thăm nó lần đầu tiên vào năm 1483. Tại thời đó, Kongo đã là một chính thể được tập trung cao độ theo các tiêu chuẩn Phi châu, mà thủ đô của nó, Mbanza, đã có dân số sáu mươi ngàn người, làm cho nó có cùng quy mô như thủ đô Bồ Đào Nha, Lisbon, và lớn hơn London, có dân số khoảng năm mươi ngàn vào năm 1500. Vua Kongo, Nzinga a Nkuwu, đã cải đạo sang Công giáo (Catholicism) và đã đổi tên thành João I. Muộn hơn tên của Mbanza được đổi thành São Salvador. Nhờ những người Bồ Đào Nha, những người Kongo đã học về bánh xe và cái cày, và người Bồ Đào Nha thậm chí đã cổ vũ sự chấp nhận chúng với các phái đoàn công cán nông nghiệp vào năm 1491 và 1512. Nhưng tất cả những sáng kiến này đã thất bại. Ấy thế mà, những người Kongo đã hoàn toàn không phải không thích các công nghệ hiện đại nói chung. Họ đã rất nhanh để chấp nhận một đổi mới sáng tạo phương Tây đáng kính: súng. Họ đã dùng công cụ mới và hùng mạnh này để đáp lại các khuyến khích thị trường: để bắt và xuất khẩu nô lệ. Chẳng hề có dấu hiệu nào ở đây rằng các giá trị hay văn hóa Phi châu đã ngăn cản sự chấp nhận các công nghệ và thói quen mới. Khi những tiếp xúc của họ với những người Âu châu sâu thêm, những người Kongo đã chấp nhận các thói quen phương Tây khác: biết đọc biết viết, phong cách ăn mặc, kiểu mẫu nhà cửa. Trong thế kỷ mười chín, nhiều xã hội Phi châu cũng đã tận dụng các cơ hội kinh tế tăng lên do Cách mạng Công nghiệp tạo ra bằng cách thay đổi các hình mẫu sản xuất của họ. Ở Tây Phi đã có sự phát triển kinh tế nhanh dựa trên xuất khẩu dầu cọ và lạc; khắp miền nam châu Phi, những người Phi châu đã phát triển xuất khẩu cho các vùng công nghiệp và khai mỏ đang mở rộng nhanh chóng của Rand ở Nam Phi. Thế nhưng những thử nghiệm kinh tế đầy hứa hẹn này đã bị xóa sạch không phải bởi văn hóa Phi châu hay bởi sự bất tài của những người dân thường Phi châu để hành động vì lợi ích riêng của họ, mà đầu tiên bởi chủ nghĩa thực dân Âu châu và sau đó bởi các chính phủ Phi châu sau độc lập.
Lý do thực sự của việc những người Kongo không chấp nhận công nghệ ưu việt bởi vì họ đã không có khuyến khích nào để làm vậy. Họ đã đối mặt với một rủi ro cao về tất cả sản lượng của họ bị chiếm đoạt hay bị đánh thuế bởi nhà vua có mọi quyền lực, dẫu cho ngài đã có cải đạo sang Công giáo hay không. Thực ra, đã không chỉ là tài sản của họ không an toàn. Sự tồn tại tiếp tục của họ được giữ bằng một sợi chỉ. Nhiều trong số họ đã bị bắt và bị bán làm nô lệ – một môi trường hầu như không khích lệ đầu tư để làm tăng năng suất dài hạn. Nhà vua cũng đã chẳng có các khuyến khích để làm cho việc chấp nhận [công nghệ] cày trên quy mô lớn hay gia tăng năng suất nông nghiệp thành ưu tiên chính của ngài; xuất khẩu nô lệ đã sinh lợi hơn rất nhiều.
Đã có thể đúng ngày nay rằng những người Phi châu tin cậy lẫn nhau ít hơn người dân ở những phần khác của thế giới. Nhưng đấy là một kết quả của một lịch sử dài của các thể chế mà đã làm xói mòn các quyền con người và quyền tài sản ở châu Phi. Khả năng bị bắt và bị bán như một nô lệ, không nghi ngờ gì đã ảnh hưởng đến mức độ mà những người Phi châu tin vào nhau về mặt lịch sử.
Về đạo đức Protestant của Max Weber thì sao? Mặc dù có thể đúng rằng các nước hầu thết theo Protestant, ví dụ như Hà Lan và Anh, đã là những thành công kinh tế đầu tiên của kỷ nguyên hiện đại, có ít quan hệ giữa tôn giáo và thành công kinh tế. Pháp, nước hầu hết theo Công giáo, đã mau chóng bắt chước thành tích kinh tế của người Hà Lan và người Anh trong thế kỷ mười chín, và ngày nay Italy cũng thịnh vượng như bất cứ quốc gia nào trong các quốc gia này. Nhìn xa hơn sang phương đông, bạn sẽ thấy rằng chẳng có nền kinh tế nào trong các nền kinh tế thành công của Đông Á có bất cứ quan hệ gì với bất cứ hình thức Kitô giáo (Christian) nào, cho nên cũng chẳng có mấy sự ủng hộ cho một mối quan hệ đặc biệt giữa phong trào Protestant và thành công kinh tế cả ở đó nữa.
Hãy quay sang vùng ưa thích đối với những người say mê giả thuyết văn hóa: Trung Đông. Các nước Trung Đông chủ yếu theo đạo Hồi, và các nước không sản xuất dầu trong số đó là rất nghèo, như chúng ta đã nhắc tới. Các nước sản xuất dầu giàu hơn, nhưng của cải trời cho này đã làm chẳng bao nhiêu để tạo ra các nền kinh tế hiện đại đa dạng ở Saudi Arabia hay Kuwait. Chẳng phải những sự thực này cho thấy một cách thuyết phục rằng tôn giáo có ý nghĩa? Mặc dù có vẻ hợp lý, lý lẽ này cũng chẳng đúng. Đúng, các nước Syria và Ai Cập là nghèo, và dân cư của chúng chủ yếu theo đạo Hồi. Nhưng các nước này cũng khác một cách có hệ thống theo những cách khác mà quan trọng hơn nhiều đối với sự thịnh vượng. Trước hết, tất cả chúng đã là các tỉnh của Đế chế Ottoman, mà đã định hình một cách nặng nề và bất lợi cách chúng đã phát triển. Sau khi sự cai trị Ottoman sụp đổ, Trung Đông đã bị gộp vào các đế chế thuộc địa Anh và Pháp, mà, lại lần nữa, làm còi cọc những khả năng của chúng. Sau khi độc lập, chúng đã hầu như đi theo thế giới thuộc địa trước đó bằng cách phát triển các chế độ chính trị thứ bậc, chuyên quyền với số ít các thể chế chính trị và kinh tế mà, như chúng ta sẽ biện luận, là cốt yếu cho việc tạo ra thành công kinh tế. Con đường phát triển này đã được tạo dựng chủ yếu bởi lịch sử của sự cai trị Ottoman và Âu châu. Quan hệ giữa Hồi giáo và nghèo khó ở Trung Đông phần lớn là giả.
Vai trò của các sự kiện lịch sử này, hơn là các yếu tố văn hóa, trong định hình quỹ đạo kinh tế của Trung Đông cũng được thấy trong sự thực rằng các phần của Trung Đông mà tạm thời thoát khỏi được ảnh hưởng của Đế chế Ottoman và các cường quốc Âu châu, như Ai Cập giữa 1805 và 1848 dưới thời Muhammad Ali, đã có thể bắt đầu tiến lên con đường thay đổi kinh tế nhanh. Muhammad Ali đã chiếm quyền tiếp sau sự rút lui của các lực lượng Pháp đã chiếm đóng Ai Cập dưới thời Napoleon Bonaparte. Khai thác sự yếu ớt của ảnh hưởng Ottoman lên lãnh thổ Ai Cập lúc đó, ông đã có thể lập ra triều đại riêng của mình, mà, dưới hình thức này hay hình thức khác, đã có thể cai trị cho đến Cách mạng Ai Cập dưới sự lãnh đạo của Nasser năm 1952. Các cuộc cải cách của Muhammad Ali, mặc dù cưỡng bức, đã mang lại sự tăng trưởng cho Ai Cập khi bộ máy nhà nước, quân đội, hệ thống thuế đã được hiện đại hóa và đã có tăng trưởng trong nông nghiệp và công nghiệp. Tuy nhiên, quá trình hiện đại hóa và tăng trưởng này đã kết thúc sau cái chết của Ali, vì Ai Cập đã rơi vào ảnh hưởng của châu Âu.
Nhưng có lẽ đấy là cách sai để nghĩ về văn hóa. Có thể các yếu tố văn hóa mà có ý nghĩa lại không gắn với tôn giáo mà đúng hơn gắn với “các văn hóa dân tộc” cá biệt. Có lẽ ảnh hưởng của văn hóa Anh là cái quan trọng và giải thích vì sao các nước như Hoa Kỳ, Canada, và Australia thịnh vượng đến vậy? Mặc dù ý tưởng này ban đầu nghe có vẻ hấp dẫn, nó cũng chẳng có hiệu lực. Đúng, Hoa Kỳ và Canada đã là các thuộc địa của Anh, nhưng Sierra Leone và Nigeria cũng thế. Sự biến động về thịnh vượng bên trong các thuộc địa trước kia của Anh cũng lớn như sự biến động thịnh vượng trên toàn thế giới. Di sản Anh không phải là lý do cho thành công của Bắc Mỹ.
Còn có một phiên bản nữa của giả thuyết văn hóa: có lẽ không phải là Anh đối lại không Anh là cái có ý nghĩa, mà là Âu châu đối lại không Âu châu. Có thể chăng là, những người Âu châu giỏi hơn vì lý do nào đó bởi vì đạo đức làm việc, cách nhìn về cuộc sống, các giá trị Do Thái-Kitô giáo, hay di sản La Mã của họ? Đúng là dân cư của Tây Âu và Bắc Mỹ, những phần thịnh vượng nhất của thế giới, chủ yếu là những người có nguồn gốc Âu châu. Có lẽ di sản văn hóa Âu châu ưu việt hơn là cái nằm ở gốc của sự thịnh vượng – và là nơi ẩn náu cuối cùng của giả thuyết văn hóa. Chao ôi, phiên bản này của giả thuyết văn hóa cũng có ít khả năng giải thích như các phiên bản khác. Phần lớn hơn của dân cư ở Argentina và Uruguay, so với dân cư Hoa Kỳ và Canada, là những người có gốc Âu châu, nhưng thành tích kinh tế của Argentina và Uruguay có nhiều điểm đáng chê. Nhật Bản và Singapore đã chẳng bao giờ có nhiều hơn một nhúm cư dân gốc Âu châu, thế nhưng họ thịnh vượng như nhiều phần của Tây Âu.
Trung Quốc, bất chấp nhiều thiếu sót trong hệ thống kinh tế và chính trị của nó, đã là quốc gia tăng trưởng nhanh nhất của ba thập kỷ vừa qua. Sự nghèo khó của Trung Quốc cho đến cái chết của Mao Trạch Đông đã chẳng liên quan gì đến văn hóa Trung Hoa; nó đã là do cung cách tai họa mà Mao đã tổ chức nền kinh tế và điều hành chính trị. Trong các năm 1950, Mao đã thúc đẩy phong trào Đại Nhảy Vọt, một chính sách công nghiệp hóa quyết liệt mà đã dẫn tới chết đói hàng loạt và nạn đói. Trong các năm 1960, ông đã tuyên truyền Cách mạng Văn hóa, mà đã dẫn đến sự đàn áp hàng loạt trí thức và những người có học – bất cứ ai mà lòng trung thành với đảng bị nghi ngờ. Việc này, một lần nữa, lại đã dẫn đến khủng bố và một sự lãng phí khổng lồ tài năng và nguồn lực của xã hội. Cũng thế, tăng trưởng hiện thời của Trung Quốc chẳng có liên quan gì đến các giá trị Trung Hoa hay đến những thay đổi về văn hóa Trung Hoa; nó là kết quả của một quá trình biến đổi kinh tế được tháo xích bởi những cải cách được thực hiện bởi Đặng Tiểu Bình và các đồng minh của ông, người, sau cái chết của Mao Trạch Đông, đã dần dần từ bỏ các chính sách và các thể chế kinh tế xã hội chủ nghĩa, đầu tiên trong nông nghiệp và sau đó trong công nghiệp.
Hệt như giả thuyết địa lý, giả thuyết văn hóa cũng vô ích cho sự giải thích các khía cạnh khác của địa hình địa thế [tình hình] xung quanh chúng ta ngày nay. Tất nhiên, có những khác biệt về lòng tin, thái độ văn hóa, và các giá trị giữa Hoa Kỳ và Mỹ Latin, nhưng hệt như những khác biệt giữa Nogales, Arizona, và Nogales, Sonora, hoặc giữa Bắc và Nam Hàn, những khác biệt này là hệ quả của các thể chế và lịch sử thể chế khác nhau của hai nơi. Các yếu tố văn hóa mà nhấn mạnh văn hóa “Hispanic” hay “Latin” đã đúc Đế chế Tây Ban Nha bằng khuôn không thể giải thích những sự khác biệt bên trong châu Mỹ Latin – thí dụ, vì sao Argentina và Chile thịnh vượng hơn Peru và Bolivia. Các loại khác của các lý lẽ văn hóa – chẳng hạn, những loại nhấn mạnh văn hóa bản địa đương đại – cũng hoạt động tồi ngang thế. Argentina và Chile có ít dân bản địa so với Peru và Bolivia. Mặc dù điều này đúng, văn hóa bản địa với tư cách một sự giải thích cũng chẳng có hiệu lực. Colombia, Ecuador, và Peru có mức sống tương tự nhau, nhưng ngày nay Columbia có rất ít người bản địa, trong khi Ecuador, và Peru có nhiều. Cuối cùng, các thái độ văn hóa, mà nói chung là chậm để thay đổi, bản thân chúng không chắc giải thích được sự tăng trưởng kỳ diệu ở Đông Á và Trung Quốc. Mặc dù các thể chế tồn tại dai dẳng, trong những hoàn cảnh nhất định chúng cũng thay đổi nhanh chóng, như chúng ta sẽ thấy.
GIẢ THUYẾT DỐT NÁT
Lý thuyết được ưa chuộng cuối cùng về vì sao một số quốc gia nghèo và một số giàu là giả thuyết dốt nát, mà nó khẳng định rằng sự bất bình đẳng thế giới tồn tại bởi vì chúng ta hay những kẻ cai trị chúng ta không biết làm thế nào để biến các nước nghèo thành giàu. Ý tưởng này là ý tưởng của hầu hết các nhà kinh tế học, những người nhận được sự gợi ý từ định nghĩa nổi tiếng do nhà kinh tế học Anh Lionel Robins đề xuất năm 1935 rằng “kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu hành vi con người như một mối quan hệ giữa các mục đích và các phương tiện khan hiếm mà có những cách sử dụng khả dĩ khác”.
Sau đó chỉ là một bước nhỏ để kết luận rằng khoa học kinh tế phải tập trung vào cách sử dụng tốt nhất các phương tiện khan hiếm để thỏa mãn các mục đích xã hội. Thực vậy, kết quả lý thuyết nổi tiếng nhất trong kinh tế học, cái được gọi là Định lý Phúc lợi Thứ nhất, nhận diện hoàn cảnh mà dưới đó sự phân bổ nguồn lực trong một “nền kinh tế thị trường” là đáng mong mỏi về mặt xã hội nhìn từ quan điểm kinh tế. Một nền kinh tế thị trường là một sự trừu tượng hóa mà có ý định nắm bắt một hoàn cảnh trong đó tất cả các cá nhân và các hãng có thể sản xuất, mua, và bán một cách tự do bất cứ sản phẩm hay dịch vụ nào mà họ muốn. Khi các hoàn cảnh này không hiện diện thì có một “khiếm khuyết thị trường – market failure – hay thất bại thị trường”. Những khiếm khuyết như vậy tạo cơ sở cho một lý thuyết về sự bất bình đẳng thế giới, vì các khiếm khuyết thị trường càng không được giải quyết, thì một nước càng có khả năng là nghèo. Giả thuyết dốt nát xác nhận rằng các nước nghèo là nghèo bởi vì chúng có nhiều khiếm khuyết thị trường và bởi vì các nhà kinh tế học và các nhà hoạch định chính sách không biết làm thế nào để thoát khỏi chúng và đã chú ý đến lời khuyên sai trong quá khứ. Các nước giàu là giàu bởi vì họ đã hình dung ra các chính sách tốt hơn và đã thành công loại bỏ các khiếm khuyết này.
Giả thuyết dốt nát có thể giải thích sự bất bình đẳng thế giới? Có thể chăng rằng các nước Phi châu nghèo hơn phần còn lại của thế giới là bởi vì các nhà lãnh đạo của họ có xu hướng có cùng các quan điểm sai lầm về làm thế nào để vận hành các nước của họ, dẫn đến sự nghèo khó ở đó, trong khi các nhà lãnh đạo Tây Âu có hiểu biết tốt hơn hay được khuyên bảo tốt hơn, mà giải thích thành công tương đối của họ? Trong khi có các thí dụ nổi tiếng về các nhà lãnh đạo chọn làm theo các chính sách tai hại bởi vì họ đã hiểu lầm các hậu quả của những chính sách đó, sự dốt nát có thể giải thích một phần nhỏ của sự bất bình đẳng thế giới.
Xét theo bề ngoài, sự sa sút kinh tế kéo dài, mà đã bắt đầu ngay ở Ghana sau khi độc lập khỏi Anh, đã do sự dốt nát gây ra. Nhà kinh tế học Anh Tony Killick, khi đó hoạt động với tư cách một cố vấn cho chính phủ Kwame Nkrumah đã ghi lại rất chi tiết nhiều vấn đề. Các chính sách của Nkrumah đã tập trung vào phát triển công nghiệp nhà nước, mà đã hóa ra là rất không hiệu quả. Killick nhớ lại:
Nhà máy giày … mà phải gắn với nhà máy thịt ở miền Bắc qua việc vận chuyển da xuống miền Nam (suốt một khoảng cách trên 500 dặm) đến một nhà máy thuộc da (bây giờ bị bỏ hoang); đã phải chở da thuộc ngược lại bằng xe tải đến nhà máy giày ở Kumasi, ở giữa nước và cách nhà máy thuộc da khoảng 200 dặm về phía bắc. Vì thị trường giày chính là ở vùng đô thị Accra, nên sau đó giày phải được vận chuyển thêm 200 dặm quay lại miền Nam.
Killick bình luận một cách hơi giảm bớt rằng đấy đã là một hoạt động kinh doanh “mà khả năng sinh lời của nó bị xói mòn bởi sự lựa chọn địa điểm tồi”. Nhà máy giày chỉ là một trong nhiều dự án như vậy, thêm vào là nhà máy đóng hộp xoài được đặt tại vùng của Ghana mà đã không trồng xoài và sản lượng của nó đã nhiều hơn cầu của toàn thế giới đối với sản phẩm đó. Dòng vô tận này của những việc triển khai phi lý về mặt kinh tế đã không được gây ra bở sự thực rằng Nkrumah và các cố vấn của ông đã kém hiểu biết hay đã dốt nát về các chính sách kinh tế đúng. Họ đã có những cố vấn như Killick và đã thậm chí được tư vấn bởi kinh tế gia được giải Nobel, Sir Arthur Lewis, những người đã biết các chính sách này là không tốt. Cái đã khiến các chính sách kinh tế có hình thức ấy là sự thực rằng Nkrumah đã cần phải sử dụng chúng để mua sự ủng hộ chính trị và để duy trì chế độ phi dân chủ của ông. Thành tích gây thất vọng của Ghana sau độc lập không thể, và vô số các trường hợp khác về quản lý kinh tế sai rành rành cũng chẳng thể, đơn giản đổ lỗi cho sự ngu dốt. Rốt cuộc, nếu giả như sự ngu dốt là vấn đề, thì các nhà lãnh đạo có thiện chí sẽ nhanh chóng học được các loại chính sách nào làm tăng thu nhập và phúc lợi của các công dân của họ, và sẽ hướng theo các chính sách đó.
Hãy xem xét những con đường khác nhau của Hoa Kỳ và Mexico. Quy sự khác biệt này cho sự dốt nát của các lãnh đạo của hai quốc gia, nhiều nhất, là có vẻ hết sức không hợp lý. Đã không phải là những sự khác biệt về hiểu biết hay về ý định giữa John Smith và Cortés là cái đã gieo hạt phân kỳ trong giai đoạn thuộc địa, và đã không phải là những sự khác biệt về hiểu biết giữa các tổng thống Hoa Kỳ muộn hơn, như Teddy Roosevelt hay Woodrow Wilson, và Porfirio Díaz là cái đã khiến cho Mexico chọn các thể chế kinh tế làm giàu cho elite gây tổn hại cho phần còn lại của xã hội vào cuối thế kỷ mười chín và đầu thế kỷ hai mươi, trong khi Roosevelt và Wilson thì đã làm ngược lại. Đúng hơn, đã là những khác biệt về các ràng buộc thể chế mà các tổng thống và elite của hai nước đã phải đối mặt. Tương tự, các nhà lãnh đạo của các quốc gia Phi châu, các quốc gia sống khổ cực dưới các quyền tài sản và các thể chế kinh tế không an toàn, bần cùng hóa phần lớn dân cư của họ, đã không cho phép điều này xảy ra bởi vì họ đã nghĩ nó là nền kinh tế tốt; họ đã làm như vậy bởi vì họ đã có thể không bị trừng phạt và làm giàu cho bản thân họ gây tổn hại cho những người còn lại, hay bởi vì họ đã nghĩ là quan điểm chính trị tốt, một cách để bản thân họ bám lấy quyền lực bằng cách mua sự ủng hộ của các nhóm cốt yếu hay elite.
Kinh nghiệm của thủ tướng Ghana trong năm 1971, Kofi Busia, minh họa giả thuyết ngu dốt có thể gây lạc lối đến thế nào. Busia đã đối mặt với một khủng hoảng kinh tế nguy hiểm. Sau khi lên nắm quyền năm 1969, giống như Nkrumah trước ông, ông đã theo đuổi các chính sách kinh tế mở rộng không bền vững và duy trì những sự kiểm soát giá khác nhau thông qua các hội đồng marketing và đã định tỷ giá hối đoái cao. Mặc dù Busia đã là một định thủ của Nkrumah, và đã lãnh đạo một phong trào dân chủ, ông đã phải đối mặt với nhiều ràng buộc chính trị cũng như thế. Như với Nkrumah, các chính sách kinh tế của ông đã được chấp nhận không phải bởi vì ông đã “dốt nát” và đã tin rằng những chính sách này là chính sách kinh tế tốt hay là một cách lý tưởng để phát triển đất nước. Các chính sách này đã được chọn bởi vì chúng đã tốt về mặt chính trị, cho phép Busia chuyển nguồn lực cho các nhóm hùng mạnh về mặt chính trị, thí dụ ở các vùng đô thị, những người cần phải được cảm thấy hài lòng. Những việc kiểm soát giá đã vắt ngành nông nghiệp, cung cấp thực phẩm rẻ cho các cử tri đô thị và tạo thu nhập để tài trợ cho chi tiêu của chính phủ. Nhưng những kiểm soát này đã là không bền vững. Ghana mau chóng đã bị một loạt khủng hoảng về cán cân thanh toán và thiếu hụt ngoại hối. Đối mặt với những thế lưỡng nan này, ngày 27-12-1971, Busia đã ký một thỏa thuận với Quỹ Tiền tệ Quốc tế, IMF, mà bao gồm một sự phá giá ồ ạt đồng nội tệ.
IMF, Ngân hàng Thế giới, và toàn bộ cộng đồng quốc tế đã gây áp lực lên Busia để thực thi những cải cách chứa trong thỏa thuận. Mặc dù các thể chế quốc tế đã sung sướng không ý thức được, nhưng Busia biết rõ ông đang lao vào một cuộc đánh bạc chính trị khổng lồ. Hệ quả ngay lập tức của việc phá giá đồng tiền đã là bạo loạn và bất mãn ở Accra, thủ đô Ghana, mà đã lên đến mức không thể kiểm soát nổi cho đến khi Busia bị lật đổ bởi quân đội, lãnh đạo bởi Trung Tá Acheampong, người đã lập tức đảo ngược việc phá giá.
Giả thuyết dốt nát khác các giả thuyết địa lý và văn hóa ở chỗ nó đến dễ dàng với một gợi ý về “giải quyết” vấn đề nghèo khó như thế nào: nếu sự dốt nát đã đưa chúng ta đến đây, thì các nhà cai trị và các nhà hoạch định chính sách được giác ngộ và có hiểu biết sẽ có thể đưa chúng ta ra khỏi và chúng ta phải có khả năng “sắp đặt-engineer” sự thịnh vượng quanh thế giới bằng cách cung cấp lời khuyên đúng và thuyết phục các nhà chính trị về nền kinh tế tốt là gì. Thế nhưng kinh nghiệm của Busia nhấn mạnh sự thực rằng trở ngại chính đối với việc chấp nhận các chính sách mà sẽ làm giảm những khiếm khuyết thị trường và khích lệ tăng trưởng kinh tế không phải là sự vô minh, sự dốt nát của các nhà chính trị mà là các khuyến khích (incentive) và các ràng buộc (constraint) họ đối mặt từ các thể chế chính trị và kinh tế trong các xã hội của họ.
Mặc dù giả thuyết dốt nát vẫn ngự trị cao nhất giữa hầu hết các nhà kinh tế học và trong giới làm chính sách phương Tây – mà, hầu như loại trừ tất cả những thứ khác, chỉ chú tâm vào làm thế nào để sắp đặt, lập kế hoạch sự thịnh vượng – nó chỉ là một giả thuyết khác không có hiệu lực. Nó không giải thích được các nguồn gốc của thịnh vượng quanh thế giới và cũng chẳng giải thích được tình hình (thế đất) quanh chúng ta – thí dụ, vì sao một số quốc gia, chẳng hạn Mexico và Peru, chứ không phải Hoa Kỳ hay Anh, đã chấp nhận các thể chế và các chính sách bần cùng hóa đa số công dân của họ, hay vì sao hầu như toàn bộ châu Phi hạ-Sahara và hầu hết Trung Mỹ lại nghèo hơn Tây Âu hay Đônng Á rất nhiều.
Khi các quốc gia phá vỡ để vượt ra khỏi các hình mẫu thể chế ép buộc họ nghèo và tìm được cách để bắt đầu bước lên con đường tăng trưởng kinh tế, việc này không phải bởi vì các nhà lãnh đạo dốt nát của họ đột nhiên trở nên có hiểu biết tốt hơn hay ít tự-tư tự lợi hơn hoặc đã nhận được lời khuyên từ các nhà kinh tế học giỏi hơn. Thí dụ, Trung Quốc là một trong những nước đã chuyển từ các chính sách kinh tế gây ra nghèo khó và sự chết đói của hàng triệu người sang các chính sách khích lệ tăng trưởng kinh tế. Nhưng, như muộn hơn chúng ta sẽ thảo luận chi tiết hơn nhiều, điều này đã không xảy ra bởi vì Đảng Cộng Sản Trung Quốc cuối cùng đã hiểu rằng sở hữu tập thể về đất nông nghiệp và công nghiệp đã tạo ra các khuyến khích khủng khiếp. Thay vào đó, Đặng Tiểu Bình và các đồng minh của ông, những người đã không kém tư lợi hơn các đối thủ của họ mà là những người có các lợi ích và các mục tiêu chính trị khác, đã đánh bại các đối thủ hùng mạnh của họ trong Đảng Cộng Sản và đã chỉ huy một cuộc cách mạng chính trị loại xoàng, thay đổi triệt để ban lãnh đạo và đường hướng của đảng. Các cuộc cải cách kinh tế của họ, mà đã tạo ra các khuyến khích thị trường trong nông nghiệp và sau đó trong công nghiệp, đã tất yếu xảy đến từ cách mạng chính trị này. Chính chính trị là cái đã quyết định sự chuyển từ chủ nghĩa cộng sản sang các khuyến khích thị trường ở Trung Quốc, chứ không phải lời khuyên tốt hơn hoặc một sự hiểu đúng hơn về nền kinh tế hoạt động thế nào.
CHÚNG TA SẼ CHỨNG TỎ rằng để hiểu sự bất bình đẳng thế giới chúng ta phải hiểu vì sao một số xã hội lại được tổ chức theo những cách rất không hiệu quả và không đáng mong mỏi về mặt xã hội. Các quốc gia đôi khi có tìm được cách để chấp nhận các thể chế hiệu quả và đạt sự thịnh vượng, nhưng chao ôi, đấy là những trường hợp hiếm hoi. Hầu hết các nhà kinh tế học và các nhà hoạch định chính sách đã tập trung vào “getting it right –  hiểu đúng, làm đúng”, trong khi cái thực sự cần đến là một sự giải thích vì sao các quốc gia nghèo lại “get it wrong – hiểu sai, làm sai”. Làm sai phần lớn không phải là về sự dốt nát hay văn hóa. Như chúng ta sẽ chứng tỏ, các nước nghèo là nghèo bởi vì những người có quyền lực đưa ra những lựa chọn mà chúng tạo ra nghèo khó. Họ làm sai không phải bởi sự sai lầm hay sự ngu dốt mà là cố ý, có chủ tâm. Để hiểu điều này, bạn phải vượt quá kinh tế học và lời khuyên chuyên gia về cái tốt nhất để làm và, thay vào đó, nghiên cứu các quyết định thực sự được đưa ra như thế nào, ai sai khiến đưa ra chúng, và vì sao những người quyết định để làm cái họ làm. Đây là việc nghiên cứu về chính trị học và các quá trình chính trị. Theo truyền thống kinh tế học đã bỏ qua chính trị học, nhưng việc hiểu chính trị học là cốt yếu cho việc hiểu sự bất bình đẳng thế giới. Với tư cách một nhà kinh tế học Abba Lerner đã nhận xét trong các năm 1970, “Kinh tế học đã nhận được danh hiệu Nữ hoàng của các Khoa học Xã hội bằng cách chọn các vấn đề chính trị đã được giải quyết như lĩnh vực của mình”.
Chúng ta sẽ chứng tỏ rằng việc đạt sự thịnh vượng phụ thuộc vào việc giải [quyết] một số vấn đề chính trị cơ bản. Chính xác bởi vì kinh tế học đã giả thiết rằng các vấn đề chính trị đã được giải mà nó đã không có khả năng tìm ra một lời giải thích thuyết phục cho sự bất bình đẳng thế giới. Việc giải thích sự bất bình đẳng thế giới vẫn cần đến kinh tế học để hiểu các loại khác nhau của các chính sách và những dàn xếp xã hội ảnh hưởng thế nào đến các khuyến khích và hành vi kinh tế. Nhưng nó cũng cần chính trị học.
Nguyễn Quang A dịch

[1] Protestant cũng thường được dịch ra tiếng Việt là Tin lành, tuy phong trào Tin lành (Evangelism) chỉ là một trào lưu thuộc phong trào Kháng cách (Protestantism), ngoài Tin lành ra còn có các giáo phái khác cũng thuộc cộng đồng Kháng cách lớn này như Anh giáo, Calvinist vân vân. Tại Việt Nam Tin lành là cộng đồng Kháng cách lớn nhất, có lẽ vì thế mà có sự lẫn lộn về thuật ngữ như vậy. Trong bản dịch này đôi khi để nguyên là protestant.
[2] Mañana tiếng Tây ban Nha có nghĩa là ngày mai, hặc là một thời điểm không xác định trong tương lai, văn hóa mañana có thể được đặc trưng bằng câu tục ngữ của họ “sao lại phải làm hôm nay nếu cũng có thể làm vào ngày mai”.
Nguồn: Why Nations Fail
THE ORIGINS OF POWER, PROSPERITY, AND POVERTY
Daron Acemoglu and Jemes A. Robinson
Crown Publishers ● New York
( Nguồn: Văn hóa Nghệ An )
Được đăng bởi Đào Phạm Viết
Nặc danh11:55 Ngày 22 tháng 10 năm 2012
Người trong ảnh không phải là Daron Acemoglu, mà là Thomas L. Friedman, tác giả The World is flat.
Kiểm tra và sửa lại đi bác.

 

Chủ tịch Trịnh Văn Chiến báo cáo Thủ tướng có trung thực?

NongnghiepVN  -Chủ Nhật, 21/10/2012, 16:10 (GMT+7)
Theo tinh thần chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin – Truyền thông, Bộ Nông nghiệp và PTNT xung quanh một số bài viết về tỉnh Thanh Hóa, Báo Nông nghiệp Việt Nam (NNVN) đã tiếp thu, nghiêm túc kiểm điểm cá nhân và Ban Biên tập để xảy ra một số sai sót, đồng thời đã đăng bài đính chính, xin lỗi theo quy định của Luật Báo chí và chấp hành hình thức xử phạt của Thanh tra Bộ Thông tin – Truyền thông. Bên cạnh đó, với tinh thần cầu thị, Báo NNVN đã tăng cường tiếp xúc, tích cực tuyên truyền về Thanh Hóa để mối quan hệ giữa Báo với tỉnh Thanh Hóa ngày càng tốt đẹp hơn lên. 
Tuy nhiên, ngày 10/ 9/ 2012, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến lại có Báo cáo hỏa tốc số 121/BC-UBND, báo cáo một số bài viết về tỉnh Thanh Hóa đăng trên báo Nông nghiệp Việt Nam với Thủ tướng Chính phủ; Văn phòng Chính phủ; Bộ Thông tin và truyền thông; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và gửi Chủ tịch, các Phó CT UBND tỉnh.
Nhận thấy, một số nội dung đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến báo cáo với Thủ tướng về Báo NNVN không đúng với sự thực. Buộc lòng, Báo NNVN phải có đôi điều trao đổi lại xung quanh bản báo cáo này:
1. Đề cập đến bài viết: “Khi lòng dân chưa yên” đăng trên Báo NNVN số 96, ngày 14/5/2012, tại đầu trang 4, báo cáo của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa khẳng định: “Bài viết có nhiều nội dung, tình tiết không đúng với sự thật. Bài báo có đoạn viết: Dân tiểu thương chợ Bỉm Sơn kéo lên cổng UBND tỉnh biểu tình suốt 3 ngày dưới trời nắng nóng (từ ngày 09 đến ngày 11/5/2012) chỉ mong gặp lãnh đạo tỉnh để giải bày những bức xúc liên quan đến cuộc sống của họ tại chợ Bỉm Sơn, nhưng không có ai ra tiếp kiến với dân, mãi đến chiều ngày 11/5 mới được đồng chí Lê Đình Thọ – PCT thường trực UBND tỉnh ra gặp tại phòng tiếp dân…”.
Báo Nông nghiệp Việt Nam xin thưa, đoạn văn trên không có trong bài viết “Khi lòng dân chưa yên” cả trên báo giấy và báo điện tử nongnghiep.vn (có kèm hai bài báo và báo cáo số 121 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến để đối chiếu). Và, không có bất kỳ trong bài báo nào mà NNVN đã viết về sự kiện hàng trăm tiểu thương kéo lên cổng UBND tỉnh Thanh Hóa hồi trung tuần tháng 5/2012. Tác giả đã không viết và Báo NNVN cũng không đăng với nội dung như vậy.
Rõ ràng, đoạn viết trích dẫn bài báo trong báo cáo của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến số 121 trên đã được viết theo ý của ông Chủ tịch. Và đặc biệt, để tăng tính nghiêm trọng lên, Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến đã thêm từ “biểu tình” vào trong câu: “…biểu tình suốt 3 ngày đêm dưới trời nắng nóng (từ ngày 09 đến ngày 11/05/2012)”.

Trang 4, báo cáo số 121/BC-UBND tỉnh Thanh Hóa, ngày 10/9/2012 báo cáo Thủ tướng
 
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến đưa vào báo cáo, báo cáo Thủ tướng, Bộ TT-TT, Bộ NN-PTNT câu “….biểu tình suốt 3 ngày đêm…” để nói rằng Báo NNVN viết không đúng với sự thật, kích động, có ngụ ý xấu, chủ ý mạt sát, làm ảnh hưởng đến uy tín của Chủ tịch UBND tỉnh…
Như vậy, chính đồng chí Trịnh Văn Chiến – Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã báo cáo Thủ tướng những điều không phải là sự thật!
Chúng tôi xin nhắc lại rằng: Bài viết “Khi lòng dân chưa yên” thuộc thể thức bình luận, chạy theo dòng sự kiện. PV chia sẻ với người dân và mong người đứng đầu chính quyền tỉnh sớm giải quyết dứt điểm vụ việc để ổn định tình hình, tránh mất mỹ quan ở khu vực trung tâm thành phố và nơi công sở, cụ thể là ngay cổng trụ sở UBND tỉnh. 

Báo Nông nghiệp Việt Nam, trang 3, số 96, ngày 14/5/2012 không hề có đoạn viết như Báo cáo văn số 121 của UBND tỉnh Thanh Hóa

Tác giả đã đưa ra những luận cứ để làm sáng tỏ các luận điểm trong một bài bình luận chạy theo dòng sự kiện. Trong đó có việc dẫn công văn của Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa gửi các cơ quan đơn vị hướng dẫn việc Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh “về suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, làm người công bộc tận tụy, trung thành của nhân dân, đời tư trong sáng, cuộc sống riêng giản dị” thông qua một số tác phẩm của Người như “Nâng cao đạo đức Cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” và bản “Di chúc”.
Nghiền ngẫm công văn của Ban tuyên giáo và chứng kiến cảnh hàng trăm người dân dầm mưa dãi nắng trước cổng UBND tỉnh suốt 3 ngày đêm, không thể không khiến cho dư luận xã hội hoài nghi đến lời nói và hành động của cán bộ nơi đây. Câu hỏi đặt ra là liệu như thế đã xứng đáng làm người công bộc tận tụy của nhân dân hay chưa?
Cách đó không lâu, báo Thanh Hóa đã đăng toàn văn bài phát biểu nhậm chức của ông Trịnh Văn Chiến khi ông được bầu làm Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa. Phát biểu trước cán bộ, đảng viên và gần 4 triệu nhân dân tỉnh Thanh Hóa, đồng chí Chủ tịch Trịnh Văn Chiến nói: “Nhận trọng trách là người đứng đầu cơ quan hành chính cao nhất của tỉnh, tôi tự xác định cần phải nỗ lực phấn đấu cao hơn nữa, đặc biệt là phong cách  gần dân, sát cơ sở, chịu sự giám sát của dân, sẵn sàng lắng nghe ý kiến phản ánh, kiến nghị của dân; giải quyết công việc nghiêm túc, dứt khoát, minh bạch. Tôi rất mong các ngành, các cấp cùng đồng tâm hiệp lực; tăng cường đoàn kết và nâng cao trách nhiệm trước nhân dân; đẩy  mạnh cải cách hành chính; kiên quyết đấu tranh ngăn chặn và đẩy lùi quan liêu, tham nhũng, lãng phí; khắc phục tình trạng chậm trễ, phiền hà trong  giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp; phấn đấu xây dựng hệ thống các cơ quan hành chính từ tỉnh đến cơ sở thực sự trong sạch, vững mạnh, có kỷ luật, kỷ cương và điều hành có  hiệu lực, hiệu quả cao, hoàn thành tốt nhất chức trách, nhiệm vụ được giao”. (Báo Thanh Hóa điện tử thứ 5 ngày 09/12/2010 đăng toàn văn lời hứa hùng hồn này).
Nghị quyết T.Ư 4 đề cao vai trò của người đứng đầu. Câu chuyện mà tác giả bàn đến cũng chỉ mong muốn mọi điều tốt đẹp lên, đóng góp tiếng nói để người đứng đầu tỉnh Thanh Hóa thực sự nêu cao tinh thần trách nhiệm hơn nữa trước nhân dân.
Dư luận đặt câu hỏi là trước một sự kiện kéo dài 5 tháng trời từ cơ sở và đỉnh điểm là hàng trăm người dân kéo nhau lên cổng UBND tỉnh như thế thì liệu ông Chủ tịch tỉnh đã gần dân hay chưa? Ông Chủ tịch đã sẵn sàng lắng nghe ý kiến phản ánh, kiến nghị của dân hay chưa? Ông đã nêu cao trách nhiệm trước nhân dân chưa? Ông đã cùng các cấp đồng tâm hiệp lực giải quyết công việc của người dân một cách nhanh chóng, không để chậm trễ, không gây phiền hà cho người dân hay chưa?  
Chúng tôi cho rằng, đã hứa thì làm. Dám đối mặt và đối thoại với nhân dân đó mới là bản lĩnh của người lãnh đạo trước những vấn đề phát sinh của cuộc sống. Nó không chỉ là trách nhiệm của người đứng đầu (không đùn đẩy, né tránh) mà còn là lương tâm của người cán bộ. Hành động được như lời nói thì mới thực sự xứng đáng làm công bộc của nhân dân.
Báo cáo hỏa tốc 121/BC-UBND của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa khẳng định rằng: “Sự việc trên hoàn toàn sai sự thật, ngay từ ngày 09/5/2012 Chủ tịch UBND tỉnh đã phân công Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Lê Đình Thọ tiếp, giải quyết vụ việc và thực tế Phó Chủ tịch Thường trực Lê Đình Thọ đã tiếp dân, giải quyết vụ việc trên có kết quả tốt; hoàn toàn không đúng như tác giả viết trong nội dung bài báo”.
Ở đây, chúng tôi không bàn đến chuyện đùn đẩy hay né tránh, nhưng việc Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa khẳng định, ngay từ ngày 09/5/2012 Chủ tịch UBND tỉnh đã phân công PCT Lê Đình Thọ tiếp, giải quyết vụ việc và “Phó Chủ tịch Thường trực Lê Đình Thọ đã tiếp dân, giải quyết vụ việc trên có kết quả tốt” là điều chưa chuẩn xác với thực tế diễn ra lúc bấy giờ. Vì nếu ông Thọ giải quyết vụ việc trên được tốt “ngay từ ngày 09/5/2012” thì người dân đã ra về chứ không phải vẫn tiếp tục cố thủ ăn chực nằm chờ suốt mấy ngày đêm sau đó dưới trời mưa dông và nắng gắt trước sự chứng kiến của người dân thành phố Thanh Hóa và nhiều cơ quan báo chí?
Và sự thật là, chỉ đến khi đồng chí Mai Văn Ninh – Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa từ Hà Nội về trực tiếp tiếp nhân dân Bỉm Sơm, thì người dân mới thấy được ấm lòng và vụ việc trên mới được giải quyết tốt.
Thêm một lần nữa, đồng chí Trịnh Văn Chiến – Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã báo cáo Thủ tướng không đúng sự thật.
2. Báo cáo hỏa tốc 121/BC- UBND của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa có đề cập đến hai bài viết: “Đói lay lắt miền tây Thanh Hóa” đăng trên NNVN ngày 08/3/2012 và bài “Tan tành rừng phòng hộ sông Chu” đăng ngày 07/11/2011.
* Đối với bài: “Đói lay lắt miền tây Thanh Hóa”, tác giả và báo NNVN đã có báo cáo bằng văn bản với nội dung nhìn nhận một cách khách quan, nghiêm túc, kịp thời gửi các cơ quan: Ban tuyên giáo Trung ương, Bộ NN- PTNT, Bộ Thông tin- truyền thông, Cục báo chí, Thanh tra Bộ Thông tin- truyền thông.
Các kiến nghị của UBND tỉnh Thanh Hóa xung quanh bài viết này đều không có văn bản kiến nghị nào gửi trực tiếp cho báo NNVN (kể cả UBND huyện Quan Hóa), trong khi đó, công văn 121 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa lại khẳng định: “Đến nay, đã quá lâu, nhưng báo Nông nghiệp Việt Nam vẫn chưa có văn bản chính thức trả lời cho huyện Quan Hóa (nơi bài viết đề cập – NNVN), thể hiện sự thiếu tôn trọng cũng như tiếp tục vi phạm quy định pháp luật về thông tin, báo chí” là không đúng với bản chất sự việc.
Theo quy định của Luật Báo chí, Báo NNVN chỉ buộc phải trả lời đối tượng đề cập đến trong bài viết khi nhận được kiến nghị của đối tượng đó đến Báo NNVN bằng văn bản hoặc khi các cơ quan quản lý nhà nước về báo chí có yêu cầu phải báo cáo (Báo NNVN đã báo cáo đầy đủ các cơ quan quản lý nhà nước như Ban Tuyên giáo TƯ, Bộ TT-TT, Bộ NN- PTNT khi các cơ quan này yêu cầu).  Báo NNVN không nhận được công văn của huyện Quan Hóa, thì lấy căn cứ đâu mà trả lời huyện này?
Đồng chí Trịnh Văn Chiến – Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa báo cáo Thủ tướng như vậy có đúng sự thật hay không?
* Đối với bài: “Tan tành rừng phòng hộ sông Chu” đăng trên báo NNVN ngày 07/11/2011. Đây là bài điều tra được tác giả thực hiện công phu và quá trình tác nghiệp có sự tham gia trực tiếp của Phó Chủ tịch UBND xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa và ông Mai Văn Ghi- PGĐ BQL Rừng phòng hộ sông Chu. Quá trình tác nghiệp, tác giả đã chụp được rất nhiều ảnh, ghi được âm và thu thập được nhiều chứng cứ chứng minh việc chặt phá rừng này.
Bằng chứng là UBND xã Lương Sơn đã nhiều lần phối hợp với Hạt kiểm lâm để kiểm tra xác minh nguồn gốc rừng và đã lập biên bản yêu cầu dừng ngay việc chặt phá rừng của BQL RPH sông Chu. Đồng thời UBND xã Lương Sơn đã có công văn số 19/BC- UBND gửi UBND huyện Thường Xuân ngày 04/8/2011.
Chủ tịch UBND xã Lương Sơn khẳng định trong báo cáo này như sau:
“Ngày 01/9/2010, UBND xã và BCĐ 12 của xã Lương Sơn đã tiến hành kiểm tra tại tiểu khu 493 khoảnh K2a, K2b do BQL bảo vệ Rừng phòng hộ sông Chu tổ chức phát 44ha (có biên bản kèm theo).
Ngày 03/8/2011, UBND xã và BCĐ 12 của xã Lương Sơn đã tiến hành kiểm tra tại tiểu khu 493 khoảnh K1a, K2 số diện tích rừng đang phát hiện tại là 20,2ha hiện trạng rừng tái sinh (có biên bản kèm theo).
Qua kiểm tra thủ tục hồ sơ thuyết minh đối tượng thiết kế, diện tích thiết kế trồng rừng sản xuất năm 2010- 2011 tại xã Lương Sơn trên đất trống không có khả năng phục hồi thành rừng và danh sách người thực hiện trồng rừng là hộ nghèo, nhưng hiện trạng thực tế thì ngược lại. Hiện trạng là rừng đang tái sinh và số hộ tham gia ra trồng rừng không phải là hộ nghèo như thuyết minh, khảo sát, thiết kế trồng rừng”.
Quá trình tác nghiệp, PV đã liên tục hỏi ông Ghi rằng nơi chúng ta đang đứng là rừng đầu nguồn hay rừng sản xuất, ông Ghi đều ấm ớ và một mực mời PV về cơ quan để trao đổi. PV muốn hỏi kỹ ông Ghi vì nơi đang đứng chỉ cách sông Chu và hồ chứa nước thủy điện Cửa Đạt không xa. Đặc biệt, nơi đó đã có rất nhiều cây gỗ to vừa bị đốn hạ. Cũng tại nơi đó, có một người dân vào đây phát thực bì thuê đã bị lửa thiêu chết cháy. Vị trí này đã được BQL Rừng phòng hộ sông Chu giao cho ông kế toán trưởng của Ban thực hiện “phát quang trồng rừng”.
Toàn bộ hợp đồng cho thuê đất rừng tái sinh để chặt phá rừng thay thế trồng keo đều là những cán bộ của BQL Rừng phòng hộ sông Chu và ông Bí thư Đoàn xã đứng tên. Tuy nhiên, trong hợp đồng này đã không thể hiện là người của cơ quan hay là cán bộ của xã Lương Sơn mà lại lấy tên theo CMND do Công an tỉnh cấp nên mới có chuyện “những hộ nghèo ở huyện Đông Sơn lên đây nhận đất trồng rừng”.
Ngay sau khi báo NNVN đăng bài, BQL Rừng phòng hộ sông Chu đã dừng ngay việc chặt phá rừng ở đây. Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa đã có công văn truyền đạt ý kiến chỉ đạo của ông Nguyễn Đức Quyền – PCT UBND tỉnh chỉ đạo Sở NN- PTNT và UBND huyện Thường Xuân tiến hành kiểm tra, báo cáo về UBND tỉnh.
Về phía báo NNVN, ngay sau khi đăng bài đã nhận được công văn của Chủ tịch UBND huyện Thường Xuân. Từ nội dung công văn này, báo NNVN đã đăng trên mục hồi âm của trang 7, phát hành thứ 2, ngày 21/11/2011. Công văn của huyện Thường Xuân cảm ơn phản ánh kịp thời của báo NNVN và sẽ cho kiểm tra xử lý.
Suốt gần 1 năm qua, kể từ ngày đó đến tháng 7/2012, báo NNVN không nhận được thông báo nào về kết quả kiểm tra, xử lý của huyện Thường Xuân xung quanh nội dung bài viết.
Trong khi đó, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Trịnh Văn Chiến báo cáo Thủ tướng khẳng định “UBND huyện Thường Xuân đã có 2 lần gửi văn bản cho Báo Nông nghiệp Việt Nam.. nhưng đến nay vẫn chưa có ý kiến phản hồi”.
Như vậy, khi Báo nhận công văn tiếp thu phản hồi của UBND huyện Thường Xuân số 1255/UBND-NN ngày 10/11/2011, Báo đã đăng phản hồi trên báo ngày 21/11/2011 lại không phải là phản hồi của Báo với UBND huyện Thường Xuân hay sao? Sau 9 tháng UBND huyện Thường Xuân không có ý kiến gì về phản hồi của Báo NNVN, đến tận cuối tháng 7/2012, UBND huyện Thường Xuân mới có công văn số 873/UBND-NN ngày 24/7/2012 do Chủ tịch UBND huyện Cầm Bá Xuân ký gửi Báo NNVN đề nghị Báo NNVN trả lời bài “Tan tành rừng phòng hộ sông Chu”. Động cơ nào để mãi sau 9 tháng ngày báo đăng, UBND huyện Thường Xuân mới yêu cầu Báo NNVN  trả lời?
Bắt bẻ điều này với Báo NNVN của đồng chí Trịnh Văn Chiến – Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa để báo cáo Thủ tướng có phải là quá nhỏ nhen không?
Về những sai sót trong việc dùng một số từ ngữ chưa chuẩn với ngôn ngữ báo chí, một số chi tiết không chính xác trong các bài báo này, Bộ Thông tin – Truyền thông đã có kết luận, đã xử phạt, Báo NNVN đã thực hiện tiếp thu, đã thực hiện kiểm điểm một cách nghiêm túc từ phóng viên đến Ban Biên tập báo cáo cơ quan chủ quản là Bộ NN-PTNT, báo cáo cơ quan quản lý báo chí là Ban Tuyên giáo TƯ và Bộ TT-TT và đã đính chính, xin lỗi tỉnh Thanh Hóa trên báo theo quy định của Luật Báo chí.
Sau đó, Báo NNVN đã thể hiện sự cầu thị, cử phóng viên vào Thanh Hóa tích cực tuyên truyền, đặc biệt trong đợt lũ lụt vừa qua, Báo NNVN  đã đăng gần 10 tin, bài phản ánh về tình hình ngập lụt, đời sống nhân dân gặp khó khăn do nhà cửa trôi, lúa hoa màu bị mất trắng, nỗ lực khắc phục hậu quả của chính quyền và nhân dân Thanh Hóa nhằm sớm ổn định cuộc sống cho nhân dân, để người dân cả nước được sẻ chia với những khó khăn của Thanh Hóa. 
Đó là để mối quan hệ tốt đẹp giữa Báo NNVN với nhân dân, với chính quyền các địa phương trong tỉnh, với lãnh đạo Tỉnh ủy, lãnh đạo UBND tỉnh, các sở ngành của tỉnh Thanh Hóa vốn đã được xây đắp và duy trì từ nhiều năm nay, ngày được một tốt hơn lên. Đó, cũng phần nào nhận thức và thể hiện vị trí của một tờ báo có uy tín sau những sai sót khách quan đáng tiếc xảy ra! Đó, cũng chính là hướng đến mục đích chung, của cả Báo NNVN và tỉnh Thanh Hóa, là làm sao để người dân Thanh Hóa ngày một được ấm no, giàu mạnh, để đất nước Việt Nam được giàu mạnh.
Vì những điều đó, Báo NNVN sẽ nhất định không đánh đổi mối quan hệ tốt đẹp này bằng một vài sai sót nhỏ, trong một vài bài báo phê bình (phê bình để tốt lên) trong hàng trăm bài báo tuyên truyền về các điển hình, mô hình tiêu biểu, sự hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh Thanh Hóa trong những năm qua.
Vậy nhưng, với những gì đồng chí Trịnh Văn Chiến – Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa báo cáo Thủ tướng tại Báo cáo số 121/BC-UBND, ngày 10/9/2012, liệu có phải là thể hiện sự cố chấp đối với những sai sót nhỏ đã được khắc phục và sự cay cú của cá nhân đồng chí Chủ tịch  đối với Báo NNVN không?
Nếu viết những điều sai sự thật để úp lên một tờ báo vì sự nghiệp phát triển nông nghiệp và nâng cao dân trí nông thôn có uy tín, chắc gì đã là tốt đối với một đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh, khi mà đồng chí Chủ tịch hứa trong Báo cáo gửi Thủ tướng Chính Phủ: “Chịu trách nhiệm trước Thủ tướng Chính phủ về tính chính xác trong nội dung báo cáo này”?
http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/85/85/102091/Chu-tich-Trinh-Van-Chien-bao-cao-Thu-tuong-co-trung-thuc.aspx

BÙI XUÂN ĐÍNH: VỀ SỰ THA HÓA CỦA BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ

Tễu blog

Nhân vụ Tiên Lãng, nhìn lại bộ máy quản lý làng xã xưa và nay

Lời dẫn của Nguyễn Xuân Diện: Nhân vụ Tiên Lãng, PGS. TS Bùi Xuân Đính đã tới thăm Nguyễn Xuân Diện và trao đổi nhiều về vấn đề quản lý làng xã xưa và nay, mà ông là một chuyên gia. Bùi Xuân Đính là một trong những người được trực tiếp thụ giáo cố Giáo sư Từ Chi – nhà dân tộc học danh tiếng. Năm 1985, Bùi Xuân Đính xuất bản cuốn sách đầu tay: Lệ làng phép nước tại Nxb. Pháp lý, để rồi ngay từ đó, cuốn sách được quan tâm tìm đọc và trích dẫn với tần số cao cả ở trong và ngoài nước.
Bùi Xuân Đính hiện công tác tại Viện Dân tộc học (thuộc Viện KHXH Việt Nam).
Nhân dịp này, NXD-Blog trân trọng giới thiệu một bài viết của ông, ở dưới đây.

VỀ SỰ THA HÓA QUYỀN LỰC 
CỦA BỘ MÁYCHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN CẤP XÃ (*)

     Bùi Xuân Đính

Cho đến nay, trong nghiên cứu về làng xã người Việt thời phong kiến, có một vấn đề chưa được quan tâm đúng mức. Đó là hiện tượng “tha hóa quyền lực” của bộ máy quản lý, thường gọi là “nạn hào cường làng xã”.
Nghiên cứu vấn đề nguồn gốc, bản chất và biểu hiện của nạn cường hào, tức sự thoái hóa biến chất của bộ máy quản lý làng xã cùng những biện pháp hạn chế, ngăn ngừa của Nhà nước phong kiến đối với tệ nạn ấy không chỉ nhằm làm rõ hơn đặc điểm làng xã, cung cách quản lý nông thôn của cha ông ta xưa kia; mà còn rút ra những bài học kinh nghiệm lịch sử cho việc nâng cao năng lực, phẩm chất của đội ngũ cán bộ cấp xã, xây dựng chính quyền cơ sở vững mạnh, phục vụ phát triển kinh tế – xã hội ở nông thôn hiện nay.
Về mặt khái niệm, từ “cường hào” cũng như nhiều từ khác ở điểm khởi nguyên không mang một ý nghĩa tiêu cực như ngày nay. Nó dùng để chỉ những hào trưởng (hào) mạnh (cường), có thế lực chính trị, kinh tế, quân sự ở một vùng. Lịch sử Việt Nam từng ghi nhận, thế kỷ X có nhiều hào trưởng mạnh, cai quản một vùng rộng lớn, như Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền, Dương Đình Nghệ v. v… Mười hai sứ quân cũng là 12 hào trưởng mạnh cát cứ ở các địa phương. Lê Lợi trước khi phất cờ khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh cũng là một hào trưởng mạnh. Song, không rõ từ bao giờ, từ “cường hào” đã được hiểu theo một nghĩa khác, chỉ một lớp người có quyền chức nhưng đã “tha hóa quyền lực”, lợi dụng chức quyền để vun vén cá nhân, áp bức những người không có quyền chức hoặc những người đối lập. ở một góc độ hẹp hơn, “cường hào” là những người có quyền chức ở làng xã, nhân danh quyền lực làng xã để áp bức, bóc lột nông dân trong từng lũy tre xanh.
I. NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN CỦA “CƯỜNG HÀO LÀNG XÔ Nhiều người đã biết, làng Việt là nơi sinh sống và làm ăn chính của người nông dân, lấy trồng trọt lúa nước tự cấp tự túc làm đầu. Số làng có nghề thủ công hoặc chuyên buôn bán để phạm vi làm ăn của cư dân vượt ra khỏi làng quê mình không nhiều. Chỉ riêng về mặt kinh tế, làng đã tạo ra thế đóng kín với đa số người nông dân trong khung tụ cư của họ.
Về mặt xã hội, mỗi làng Việt ở Bắc Bộ (1) là một cộng đồng tự hoàn chỉnh, tự đủ tự sinh về hầu hết các mặt của đời sống. Từng làng dù thuộc loại hình kinh tế, môi trường cảnh quan nào cũng đều có một cơ cấu tổ chức riêng theo một khuôn mẫu chung, tức gồm các thiết chế tổ chức theo các nguyên tắc tập hợp người : theo địa vực cư trú (xóm ngõ), theo quan hệ huyết thống (dòng họ), theo lớp tuổi kết hợp với quan hệ huyết thống và địa vực (giáp), theo nghề nghiệp hoặc sở nguyện, chí hướng (các phường, hội, phe…) cùng một hội đồng quản lý làng (kỳ mục) (2). Làng có lệ tục riêng về cưới xin, tang ma, khao vọng. Làng có đình chùa riêng, thờ thành hoàng riêng, với những quy định tổ chức lễ hội riêng. Tất cả những vấn đề đó được cụ thể hoá bằng hương ước hay lệ làng. Hương ước ràng buộc từng tổ chức và cá nhân vào đời sống cộng đồng bằng các quy định về các nghĩa vụ phải gánh vác, những việc được làm hay bị cấm đoán. Xã hội làng Việt xưa được quản lý trước hết và chủ yếu bằng lệ và hương ước. Xã hội làng còn quản lý bằng sự kết hợp với pháp luật, những quan niệm về đạo đức thông qua sức ép dư luận, bằng đời sống tâm linh thông qua những quan niệm về sự che chở, phù hộ hay trách phạt của thành hoàng làng. Đó là kiểu quản lý rất chặt và có hiệu quả (3).
Các đặc điểm trên đây của làng diễn ra và tồn tại suốt trong lịch sử trung đại và cận đại Việt Nam. Trong thời gian dài dặc hơn 9 thế kỷ ấy, dù xã hội Việt Nam có biến thiên như thế nào, dù Nhà nước phong kiến sắp xếp làng vào loại xã nào theo kiểu “nhất xã, nhất thôn” (mỗi xã chỉ gồm một làng) hay “nhất xã nhị thôn, tam thôn” (mỗi xã gồm 2 – 3 làng), thì làng vẫn tồn tại với tính cách là đơn vị cộng cư của những người trồng lúa nước theo kiểu tự cấp tự túc, có địa vực, cơ cấu tổ chức riêng, lệ tục, thậm chí cả “thổ ngữ” (tiếng làng) riêng, tâm lý tính cách riêng. Có lúc làng xóm bị phiêu tán vì chiến tranh, loạn lạc hoặc mất mùa đói kém thì chỉ sau một thời gian lại được tái lập với khung tổ chức, phong tục tập quán như cũ. Khi dân đông phải chia làng thì làng được lập mới cũng theo mô thức của làng cũ. Hiện tượng tái lập làng tiểu nông theo phương thức đa nguyênvà chặt về cơ cấu tổ chức và lệ tục là một hằng số của làng Việt và chế độ phong kiến Việt Nam (1).
Với những đặc điểm trên đây, làng là môi trường sống và hoạt động chủ yếu của người nông dân từ thưở ấu thơ cho tới khi từ giã cõi đời, từ thế hệ này sang thế hệ khác. Con người phải gắn chặt vào làng và phải hòa tan trong cộng đồng làng, không phát huy được năng lực cá nhân. Từng người không thể dễ dàng bỏ làng đến các nơi khác để sinh sống vì các làng Việt thường có thái độ rất ngặt nghèo với dân “ngụ cư”, buộc họ phải đứng ngoài các sinh hoạt cộng đồng của làng quê mà họ cư ngụ. Khá nhiều trường hợp, người nông dân phải phiêu bạt đi các nơi khác kiếm ăn, trở nên giàu có, thay đổi được thân phận kinh tế, nhưng không hẳn thay đổi được thân phận chính trị – xã hội.
Tóm lại, bằng các thiết chế tổ chức, bằng hương ước, pháp luật và các quan niệm cộng đồng về đạo đức và tín ngưỡng, làng Việt là thiết chế quản lý rất chặt, làm cho mỗi người nông dân hầu như chỉ có thể sống và thi thố trong làng mình, khi đã được coi là thành viên của làng thì phải “ăn chịu đóng góp” với làng, tuân thủ các lệ tục của làng. Làng không bảo vệ con người với tư cách là công dân của một đất nước. Mọi suy nghĩ, hành động hay mọi biểu hiện của cá nhân, cá tính – dù hợp pháp nhưng không đồng nhất với lợi ích của làng, với lệ làng và “thói làng” đều khó được, thậm chí không được chấp nhận, có khi còn bị coi là “chống làng”. Sự quản lý chặt chẽ và sự áp đặt ngặt nghèo đến mức có thể coi là “chuyên chế” đó của làng là cơ sở nảy sinh sự tha hóa quyền lực của bộ máy quản lý làng, tức hội đồng kỳ mục mà đại diện cao nhất là các tiên, thứ chỉ. Sự tha hoá đó đến mức trầm trọng gọi là nạn cường hào. Như vậy, xuất phát điểm, danh từ cường hào chỉ các kỳ mục trong làng.
Làng người Việt còn được Nhà nước phong kiến lắp ghép vào đơn vị hành chính cơ sở (xã) theo kiểu “nhất xã nhất thôn” (xã chỉ gồm một làng) hay “nhất xã nhị thôn” hoặc “nhất xã tam thôn” (xã gồm hai hoặc bs làng)… Căn cứ vào các nguồn sử liệu thì quá trình lệ thuộc vào Nhà nước phong kiến của các đơn vị tụ cư của người nông dân Việt bắt đầu diễn ra mạnh mẽ dưới triều Trần (1225 – 1400). Sang thời Lê sơ (1428 – 1527), các chính sách của Nhà nước trung ương tập quyền đã đẩy nhanh quá trình phong kiến hoá của các làng với hai sự kiện đáng lưu ý:
Một là, với việc đổi chức xã quan thành xã trưởng và định lại tiêu chuẩn của các chức viên trong bộ máy đó, Nhà nước quân chủ đã tạo ra trong mỗi làng Việt, một tầng lớp tập trung nhiều quyền lực về chính trị và pháp luật (bắt phu, bắt lính, đốc thuế, xử lý những vụ kiện nhỏ trong làng…).
Hai là, với việc tăng cường ảnh hưởng của Nho giáo – hệ tư tưởng chính thống, Nhà nước đã tạo ra trong mỗi làng một tầng lớp nho sĩ (đỗ đạt hoặc không đỗ đạt) ngày càng đông đảo, là “ngọn cờ” hướng các thành viên trong làng sống theo khuôn mẫu của Nho giáo. Cùng với đó, tầng lớp quan lại phong kiến (những nho sĩ đỗ đạt, những người có phẩm hàm, chức tước) trong làng cũng đông dần, được ưu đãi một số quyền lợi như miễn giảm thuế, tạp dịch và đặc biệt dù đi làm quan vẫn có địa vị ưu tiên trong các sinh hoạt của làng. Những người này sau khi về hưu trở thành những nhân vật quan trọng trong hội đồng kỳ mục. Nhìn chung, cho tới giữa thế kỷ XVI, các quan hệ phong kiến ngày càng chi phối mạnh mẽ đời sống làng mạc. Làng về cơ bản đã bị suy giảm nghiêm trọng quyền tự trị của mình, biểu hiện bằng việc Nhà nước ngăn cản về kiểm soát việc soạn thảo hương ước (1).
Song, cấp xã từ khởi đầu thời phong kiến tự chủ cho đến khi Cách mạng Tháng Tám 1945 nổ ra luôn chỉ là công cụ để Nhà nước phong kiến nắm chặt làng, kiểm soát được nông dân nhằm bảo đảm sự bình lặng giữa làng và Nhà nước và bảo đảm được các nguồn thu về sưu thuế, binh dịch. Nhà nước phong kiến không dùng cấp xã và pháp luật để bảo vệ từng con người sống trong những lũy tre xanh đó với tư cách là những công dân của một đất nước mà chỉ coi họ thần dân của vua. Đây chính là kẽ hở để các chức dịch mà đại diện là lý trưởng, phó lý lạm dụng quyền hành, thao túng các công việc trong làng xã.
Quá trình phong kiến hoá các đơn vị tụ cư của người nông dân còn biểu hiện ở sự phong kiến hóa lệ làng (thể hiện ở hương ước). Điểm “kết tinh” quyền lực của làng, tức là quyền xét xử các vụ vi phạm lệ làng thuộc bộ máy phong kiến cấp xã (chức dịch), chứ không phải thuộc bộ máy quản lý làng (kỳ mục). Đấy cũng là cơ sở và điều kiện để các chức dịch lũng đoạn quyền lực ở làng, dẫn đến nạn hào cường.
Như vậy, những trình bày trên cho thấy, trong mỗi làng Việt cổ truyền, từng thành viên phải chịu sự quản lý của hai thiết chế tổ chức quyền lực: hội đồng kỳ mục và bộ máy chính quyền Nhà nước cấp xã, thông qua “cơ sở pháp lý” là hương ước kết hợp với pháp luật, dư luận, nhằm ràng buộc các thành viên trong những nghĩa vụ và trách nhiệm nặng nề hơn là quyền lợi. Với hai bộ máy trên và với hương ước cùng pháp luật, thiết chế làng xã đã biến từng luỹ tre xanh của người nông dân thành pháo đài tự trị, tự quản tương đối đóng kín; tạo ra một uy quyền tuyệt đối đối của làng với các thành viên, thể hiện ở việc các thành viên không tự tiện “vượt làng” đi kiện cáo lên quan trên mà hương ước của đại đa số các làng đã “chính thức hóa”. Sự mất dân chủ hay chỉ có “dân chủ đẳng cấp”, dân chủ hình thức, hoặc “dân chủ giả vờ”, pháp luật kém hiệu lực ở từng làng đã tạo ra sự ràng buộc ngặt nghèo đối với người nông dân, làm cho họ và các thế hệ cháu con bao đời nay là những “công dân bắt buộc” của một xã hội “tiểu triều đình”.
Một điều đáng lưu ý là phần lớn các xã xưa kia chỉ gồm một làng (1). Cách quản lý nông thôn của Nhà nước phong kiến chỉ dừng lại ở xã – cũng chính là ở làng, chứ không trực tiếp tới hộ nông dân hay tới từng cá nhân. Nói một cách khác, Nhà nước phải thông qua làng xã mới tới dân đinh và gia đình; ngược lại các dân đinh, gia đình phải qua “cầu nối” làng xã mới tới được Nhà nước. Mọi chính sách của Nhà nước phải thông qua làng mới đến được dân và mọi nghĩa vụ của dân đối với Nhà nước được tập hợp và “cố định” lại trong nghĩa vụ chung của làng. Đó là sự “khoán trắng” của Nhà nước cho làng, nói đúng ra là khoán trắng cho những người đứng đầu làng mọi thứ nghĩa vụ mà dân làng phải gánh chịu. Đó là cách quản lý thông qua những người đại diện cho làng và dựa trên luật liên đới chịu trách nhiệm (một người phạm luật thì cả họ, thậm chí cả làng phải liên quan). Cách quản lý đó đã đẩy người đứng đầu làng xã trở thành người có quyền hành rất lớn nhưng lại không phải chịu đầy đủ trách nhiệm cá nhân của mình. Đó là kẽ hở để họ có thể nhân danh Nhà nước, hoặc nhân danh làng xã vì những mục đích và lợi ích cá nhân. Họ vừa dùng luật nước vừa dùng lệ làng để quản lý làng xã (1).
Đến đây, một câu hỏi khác được đặt ra : cường hào xuất hiện khi Nhà nước mạnh hay khi bị suy yếu ? Có nhà nghiên cứu cho rằng, cường hào chỉ xuất hiện khi Nhà nước Trung ương bị suy yếu, không kiểm soát được làng. Tuy nhiên, đọc lại chính sử cho thấy một điều khá thú vị. Đó là, danh từ “cường hào” xuất hiện đầu tiên trong Đại Việt sử ký toàn thư, hai lần vào niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), thời Vua Lê Thánh Tông trị vì (1460 – 1497) – triều vua được coi là “thái bình, thịnh trị”, thậm chí là “cực thịnh” của chế độ phong kiến Đại Việt.
- Lần thứ nhất, vào tháng Một năm Hồng Đức thứ hai (1471), Lê Thánh Tông đã ra sắc dụ cho các quan thừa tuyên, phủ huyện ở xứ Sơn Nam, trong 100 ngày phải “mau mau đi xem xét những nơi nào nơi nào núi chằm bờ biển trong hạt chỗ nào hình thế có thể khơi đắp ngòi cừ đê đập để làm ruộng, chỗ nào có hùm sói làm hại, cường hào thao túng, phong tục kiêu bạc, dân sinh đau khổ…phải lần lượt tâu trình cẩn thận…” (2).
- Lần thứ hai, 14 năm sau (ngày 14 tháng Một năm Ất Tỵ, niên hiệu Hồng Đức, 1485), Lê Thánh Tông lại “nhắc lại lệnh về hào cường hoành hành …Hễ là hào cường cậy thế mà phạm các tội đánh người bị thương, cướp đoạt ruộng đất, tài vật của người khác, cày phá mồ mả, xâm phạm làm tổn hại đến người khác, từ 3 lần trở lên, rõ là hành vi ngang ngược của bọn cường hào mà dẫu có ân xá cũng không được hưởng, thì bị trừng trị theo tội hào cường hoành hành” (1).
Như vậy, qua hai ví dụ trên cho thấy, nạn cường hào xuất hiện cả khi chính quyền trung ương vững mạnh, nhưng vì quan liêu, thiếu sâu sát, có nhiều kẽ hở trong quản lý nên để những kẻ thoái hoá, biến chất trong bộ máy quản lý (kỳ mục, chức dịch) lợi dụng, lộng hành.
Vậy, thành phần cụ thể của cường hào là gì? Như đã trình bày, cường hào trước hết là những phần tử thoái hoá biến chất trong hội đồng kỳ mục và bộ máy chức dịch, song đa phần thuộc về chức dịch, bởi tính chất phong kiến hoá khá triệt để của làng xã. ở đây cần nói thêm là, về danh nghĩa, các chức dịch phải phụ thuộc vào hội đồng kỳ mục, có một vị trí tương đối thấp trong các sinh hoạt xã hội của làng ở chốn đình trung, thể hiện qua chỗ ngồi của họ. Nhưng trong thực tế, khi bàn và quyết các công việc của làng, tiên thứ chỉ thường giữ thái độ “đảm hòa” để các thành viên khác của hội đồng kỳ mục, thường là những người “có mồm, có mép” đấu khẩu nhau “dây cà ra dây muống”; các cụ thì “xuất lão” nên “vô sự”, có chăng khi được hỏi ý kiến thì cũng chỉ gật đầu hoặc nói dăm câu ba điều cho “qua chuyện”; còn dân “bạch đinh” chỉ biết “dựa cột đình” nghe “các cụ chiếu trên” phán bảo, có nói năng gì cũng phải “thưa gửi” cho “phải phép”. Như vậy, quyền lực tập thể ở đây bị phân tán và giảm sút.
Trong tình thế đó, nổi lên vai trò của các chức dịch. Họ – như một công trình nghiên cứu của Nguyễn Đức Nghinh đã chỉ rõ, thuộc tầng lớp trung gian trong làng, có sở hữu nhỏ, ở những làng có nhiều ruộng đất công thì họ không có hoặc có rất ít ruộng đất (1), song lại là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước phong kiến bên trên về các nghĩa vụ sưu thuế, binh dịch và an ninh trong làng; đồng thời cũng được làng giao quyền giải quyết một số công việc của đời sống cộng đồng mà hương ước đã thể chế hóa. Để thực thi được nhiệm vụ của mình, trong bối cảnh của xã hội làng mạc tiểu nông chồng chất những mâu thuẫn phe phái, họ phải tạo ra cho mình một uy quyền tuyệt đối, vượt cả khung quyền hạn được phép, mà trước hết là nắm lấy hiệu lực thực tế và cuối cùng của quyền lực làng xã, tức là trực tiếp xét xử các vụ vi phạm hương ước, lệ làng. Từ chỗ là kẻ đại diện cho làng xã, các chức dịch đã “tha hóa quyền lực”, đứng trên làng xã, lấn át và đứng trên cả hội đồng kỳ mục. Sự tha hóa quyền lực đã biến họ thành tầng lớp hào cường thôn xã.
Tuy nhiên, cường hào làng xã không chỉ gồm những người thoái hóa, biến chất trong kỳ mục và chức dịch. Cùng với họ hay đứng đằng sau họ còn là những địa chủ có thế lực kinh tế, thể hiện ở mức độ sử hữu ruộng đất- lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào đặc điểm từng vùng. Không thoả mãn với sự giàu có đã đạt được, những địa chủ này luôn tìm mọi cách để có thêm ruộng đất, bằng cách chiếm ruộng đất công của làng, cướp đoạt, mua rẻ ruộng đất của nông dân. Một trong những đặc điểm nổi bật của xã hội Việt Nam thời phong kiến nói chung và làng xã nói riêng là không có một tầng lớp nào nắm được quyền lực nhờ kinh tế mà muốn có được nó phải thông qua hay dựa vào quyền lực chính trị Vì thế, trong làng xã thời phong kiến luôn diễn ra một hiện tượng : các địa chủ phải nhờ tới và tạo ra một uy thế về chính trị trong làng để củng cố và nâng cao thế lực kinh tế; đồng thời thông qua sức mạnh kinh tế và tập quán để kéo những người đứng đầu làng xã về phía mình. Ngược lại, một số người đứng đầu làng xã phải dựa vào thế lực kinh tế của các “địa chủ” để xác lập và duy trì thế đứng chính trị. Sự câu kết giữa hai nhóm người đó đã tạo ra một “tập đoàn” kinh tế – chính trị có uy quyền gần như tuyệt đối trong đời sống làng xã. Trong nhiều trường hợp, cả hai phía có quan hệ thân tộc. Mối dây liên hệ huyết thống và “tính trội về mặt sinh học – xã hội” đã được họ lợi dụng triệt để, nhằm đạt được những mưu đồ, mục đích của dòng họ. Người giàu có trong họ bỏ tiền (hoặc ruộng bằng cách cho “mượn chân điền” (1) để người cùng họ “nhảy” vào diện trường chính trị và ngược lại, những kẻ có chức quyền nhân danh Nhà nước và làng xã “bảo kê” và nâng đỡ cho anh em, họ hàng để củng cố thế lực kinh tế. Sự liên kết hay câu kết đó tạo ra cho họ đủ điều kiện để lũng đoạn làng xã, biến họ thành tầng lớp hào cường. Cho nên, không có gì khó hiểu khi phần đông cường hào là từ các dòng họ đông, có thế lực nhất trong làng mà ra.
Như vậy, thực chất của tầng lớp cường hào là những phần tử thoái hóa biến chất trong bộ máy quản lý làng xã câu kết với một vài địa chủ đầu sỏ để thành một tầng lớp có uy thế chính trị và kinh tế, lũng loạn toàn bộ đời sống làng xã. Họ, một mặt khai thác triệt để những yếu tố thiếu chặt chẽ, những kẽ hở của luật pháp và chính sách Nhà nước đối với làng xã; mặt khác, lợi dụng sự phức tạp, tính rối rắm của cơ cấu tổ chức và những phiền phức của phong tục tập quán để củng cố quyền lực và chính quyền lực đó đã biến họ thành những kẻ tha hóa.
II. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA CƯỜNG HÀO LÀNG XÃ Rất tiếc, chính sử nước nhà ghi lại quá ít tư liệu về “tệ nạn” này qua các triều đại. Song ít nhất, qua hai đạo dụ ban bố vào năm Hồng Đức thứ hai (1471) và Hồng Đức thứ 16 (1485) thời Lê Thánh Tông nêu trên cũng có thể thấy được những hành vi của tầng lớp cường hào làng xã. Đó là:
- Lạm dụng quyền hành để cướp đoạt ruộng đất, tài vật của người khác,
- Cậy quyền cậy thế đánh người bị thương, cày phá mồ mả, xâm lấn người khác;
- Những hành động đó lặp đi lặp lại từ ba lần trở lên.
Qua một số tư liệu khác có thể thấy, cường hào là những kẻ lũng loạn công quỹ và chấp chiếm ruộng đất công. Dựa vào quyền lực, họ lôi kéo anh em họ hàng để xoay sở, dọa dẫm, vu khống, ức hiếp nông dân. Tình trạng này càng trở nên trầm trọng từ những năm 40 của thế kỷ XVIII, khi Nhà nước phong kiến trung ương phải lo đối phó với phong trào khởi nghĩa nông dân bùng lên mạnh mẽ, để mặc các làng xã “tự quản”, cũng là để mặc cho cường hào hoành hành. Sách Lịch triều tạp kỷ chỉ rõ: “Bọn cường hào giảo quyệt ở trong hương đảng, gian giảo, nhiều mưu mẹo, biến báo dối trá trăm khoanh, cho việc võ đoán là đắc sách, lấy sự thôn tính kẻ khác làm tự hào, lấn lướt đè nén những người nghèo khổ, thế cô đơn, khinh lờn, bắt nạt những người tối tăm, đần độn, hễ có điều gì không như ý thì chúng vu oan giá họa, lôi đến cửa công. Một khi /quan trên/ phân xử tuy đã phải lẽ rồi, nhưng chúng vẫn chống án không chịu. Chống đủ một lần, rồi ba bốn lần, làm cho người nghèo khó thế cô, không đủ sức theo kiện và người có hằng sản thì hao tài tốn của, bấy giờ chúng mới hả lòng… Chúng kéo bè đảng chỉ độ hai, ba người, nhưng mỗi việc thì chúng lại tự xưng là “toàn xã”, rồi nối gót nhau kéo đến cửa công, lao mình vào việc kiện tụng. Hễ cần đến ăn uống hay tiêu dùng thì chúng lại họp bổ dân đóng tiền góp gạo, cầm cố quan điền, bỏ vào túi chúng, việc này qua rồi chúng lại bày ra việc khác. Bề ngoài chúng làm ra lo tính gánh vác /việc công/, nhưng bề trong chúng chỉ ngầm tính đến sự tiêu dùng hàng ngày của mình” (1).
Sang thời Nguyễn, chế độ chuyên chế làm cho nạn cường hào càng trở nên khủng khiếp. Sách Lịch sử Việt Nam nhận xét : “Bọn cường hào hầu như nắm quyền sinh sát trong tay” (2). Sử nhà Nguyễn không ít lần nói lên tác hại của nạn cường hào. Riêng Đại Nam thực lục chính biên đã có tới 107 lần chép về tệ nạn này. Trong Sớ gửi lên triều đình vào tháng Chín năm Mậu Tý đời Vua Minh Mạng (1828), Nguyễn Công Trứ đã nhận xét : “Cái nạn cường hào nó làm cho con cái người ta thành mồ côi, vợ người ta thành góa bụa, giết cả tính mạng của người ta, làm kiệt cả gia tài của người ta mà việc không lộ, cho nên cứ công nhiên, không kiêng sợ gì. Chỗ nào chúng cũng cùng nhau anh chị, chuyên lợi làm giàu, dối cợt quan lại, để thỏa lòng riêng. Có công điền công thổ thì thường thường chúng bày việc thuê mướn làm báo mình, những người nghèo cũng không kêu vào đâu được”. Nguyễn Công Trứ còn so sánh, “Cái hại quan lại là một, hai phần mười, cái nạn hào cường đến 8, 9 phần 10” (1). Tình hình này tiếp diễn trong suốt thời Nguyễn và 80 năm thời Pháp thuộc, khi thực dân Pháp chủ trương duy trì bộ máy xã thôn và lệ tục cổ truyền một thời gian dài để cai trị nông thôn. Điều này có thể thấy rõ qua các tác phẩm Vấn đề dân cày của Qua Ninh và Vân Đình, Việc làngTập án cái đình của Ngô Tất Tố. Chính vì thế, năm 1921, để tuyên truyền và mong được sự ủng hộ cho chủ trương “cải lương hương thôn” của mình, các nhà cai trị Pháp ở Bắc Kỳ thông qua báo chí đã kêu gọi “phải hạn chế nạn cường hào hoành hành ở nông thôn”.
III. BIỆN PHÁP CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN Nạn cường hào nông thôn là con đẻ của chế độ phong kiến, gây nhiều hậu quả, tệ hại không chỉ cho người nông dân mà chính Nhà nước cũng phải gánh chịu. Từ thời Vua Lê Thánh Tông đến thời Nguyễn, Nhà nước phong kiến ít nhiều đã có những biện pháp đối phó với tệ nạn đó.
- Ngày 24 tháng Sáu năm Quý Mão, niên hiệu Hồng Đức (1483), định lệnh giảm bớt xã trưởng dư số. Có lẽ vì số xã trưởng trong một xã quá nhiều và nhưng hoạt động vân kém hiệu quả nên Lê Thánh Tông chủ trương loại bớt họ để tránh sự kéo bè, lạm dụng quyền lực (2).
- Tháng Một năm Ất Tỵ, niên hiệu Hồng Đức (1485), nhắc lại lệnh về hào cường hoành hành (như đã dẫn ở trên), định tội mà trị. Rất tiếc là chính sử không ghi mức hình phạt cụ thể với tội này, song chắc chắn, qua ghi chép ở đoạn sau, thì có phân biệt với tội đánh nhau, kiện tụng đất đai bình thường. Qua từ “nhắc lại” có thể suy đoán Nhà nước phong kiến đã có biện pháp đối phó từ trước đó.
- Tháng Chín năm Mậu Thân, niên hiệu Hồng Đức (1488), xuống chiếu về việc đặt xã trưởng : hễ là anh em ruột, anh em con chú con bác và bác cháu, cậu cháu với nhau thì chỉ có một người được làm xã trưởng, không được cùng làm để trừ mối tệ bè phái hùa nhau (3). Tám năm sau (tháng Tám, năm Bính Thìn, niên hiệu Hồng Đức, 1496), một chiếu chỉ có nội dung tương tự : cấm cả những người là con cô con cậu, con dì con già và những người có quan hệ thông gia cùng làm xã trưởng trong một xã; nếu đã cùng làm rồi thì chọn người nào có thể làm được việc cho lưu lại, còn thì cho về làm dân (1). Biện pháp này nhằm ngăn chặn tệ lợi dụng quan hệ thân tộc, vây bè kéo cánh cả về phía họ ngoại và thông gia trong việc nắm giữa các chức danh trong bộ máy quản lý, thao túng làng xã.
- Tháng Tư năm Canh Tuất, niên hiệu Hồng Đức (1490), định lệnh tách xã : khi xã nào có trên 500 hộ (2). Về hình thức, việc làm này để “thêm rộng bản đồ”, song trên thực tế, đây là biện pháp hạn chế tình trạng quản lý yếu kém của các chức dịch ở những làng đông dân, dễ nảy sinh sự tha hóa quyền lực.
Như vậy, chúng ta thấy, Lê Thánh Tông là ông vua chống cường hào khá kiên quyết.
Thời Lê – Trịnh, triều đình cũng đưa ra một số biện pháp nhằm hạn chế nạn cường hào.
- Tháng Bảy năm Mậu Tuất, niên hiệu Vĩnh Thịnh (1718), Ngự sử đài quy định một số điểm về kiện tụng, theo đó, “trị tội thẳng, không hề dung khoan tha thứ” những kẻ gây ra nạn cường hào mà sách Lịch triều tạp kỷ đã nêu.
- Tháng Chạp năm Ất Tỵ, niên hiệu Bảo Thái (cuối năm 1725, đầu năm 1726), Tham tụng Nguyễn Công Hãng dâng sớ đề nghị cho phép dân các địa phương yết bảng ở lỵ sở viết đầy đủ về điều thiện và điều ác của quan địa phương, hoặc ca tụng hoặc chê bai. Đây là biện pháp lấy ý kiến dân về đức hạnh của quan địa phương trong đó có các xã trưởng. Đề nghị này được Chúa Trịnh Cương chấp nhận (3).
- Tháng Một, năm sau (Bính Ngọ, 1726), chúa Trịnh định phép khảo công các xã trưởng (4). Trước đó, từ năm Quý Mão cùng niên hiệu (1723), bắt đầu “sát hạch” các xã trưởng : người nào siêng năng mẫn cán xứng đáng chức vụ đã qua hai lần sát hạch thì quan trấn mục làm tờ khai tâu cử, đợi đến khi quan trên điều tra đúng sự thật mới trao chức phẩm. Xã trưởng ba năm khảo công một lần bắt đầu từ đây (1).
Tuy nhiên, đến năm Nhâm Tý, niên hiệu Vĩnh Khánh (1732), Trịnh Giang lại bãi bỏ chế độ khảo công các xã trưởng lại bị và việc đặt xã trưởng không được coi trọng nữa. Sự bất lực của Nhà nước phong kiến trong việc giám sát hoạt động của các xã trưởng, phó mặc cho các làng xã tự quyết định lấy việc bầu ra người cai quản mình thực chất là sự “bỏ mặc” cho cường hào hoành hành. Những câu thành ngữ“hương đảng tiểu triều đình”hay“phép vua thua lệ làng”… phổ biến trong thời kỳ này xuất phát từ thực tế đó. Cường hào càng được dịp hoành hành từ những đầu những năm 40 của thế kỷ XVIII trở đi, khi làn sóng khởi nghĩa nông dân dâng thành cao trào, tiếp đó, cuộc nội chiến giữa các tập đoàn phong kiến lên đến đỉnh điểm, Nhà nước phong kiến gần như “bỏ mặc” làng xã cho các chức dịch.
Lên ngôi vua, lập ra triều Nguyễn sau khi đánh thắng nhà Tây Sơn, Gia Long mong muốn cải tổ bộ máy quản lý làng xã để hạn chế nạn cường hào, khi làng xã đã trải qua hơn 30 năm nội chiến. Trong tờ Chiếu về “Định điều lệ hương đảng của xã dân Bắc Hà” ban bố vào năm Giáp Tý (1804) cùng một số chỉ dụ khác, Gia Long mong muốn và cố gắng chấn chỉnh guồng máy hoạt động của làng xã (2). Song chính ông cũng bất lực trước “sức ỳ” của thể chế làng xã cũ.
Minh Mạng – một trong số ít ông vua giỏi việc hành chính nhất của Nhà nước phong kiến Việt Nam nhận thức rõ căn nguyên và tác hại của nạn cường hào. Chính ông, vào năm Mậu Tý (1828) đã thừa nhận : “Bọn cường hào ở Bắc Thành hiếp tróc dân làng khi bầu xã trưởng, đem đồng đảng ra để tiện làm việc gian, hoặc giao cho người hèn nhát để tiện việc sai khiến. Đến lúc gặp các việc quan, thuế khoá, binh đao thì tạ sự mà chia nhau, lại con xúi giục bình dân ẩn giấu kẻ gian… Đến khi sinh kiện tụng, bọn cường hào vẫn khôn ngoan mà thoát lưới pháp luật”. Đây là cơ sở để Minh Mạng đi đến cuộc cải tổ lại bộ máy quản lý làng xã : bỏ chức xã trưởng, thay bằng lý trưởng, mỗi xã chỉ có một người cùng 1- 2 phó lý tùy theo quy mô số đinh: xã có trên 150 đinh thì 2 phó lý, xã có dưới 150 đinh thì cử 1 người. Minh Mạng cũng quy định rõ, lý trưởng, phó lý phải là người “vật lực, cần cán, phải do dân làng đồng tình bầu cử, phủ huyện xem kỹ lại rồi báo lên trên để cấp văn bằng, “mộc triện”, làm việc được 3 năm xét ra giỏi giang thì tâu xin khen thưởng, người nào hèn kém tham ô thì cách đi (1).
Song, quy định trên đây của Minh Mạng vẫn mang tính chung chung, hình thức. Thêm nữa, khác với các thời kỳ trước, đến lúc này, các chức dịch lại bị gạt ra khỏi hàng ngũ quan lại, không được ban hàm thấp nhất (cửu phẩm), cho nên họ không chịu một sự ràng buộc về mặt quyền lợi quan trường nào cả. Thực chất của quy định này vẫn là Nhà nước “khoán trắng” làng xã cho các chức dịch (2). Vì vậy, các chức dịch một mặt vẫn dễ bề nhân danh Nhà nước để ức hiếp dân chúng, mặt khác lợi dụng làng xã để trì hoãn, lẩn tránh hoặc ẩn lậu các nghĩa vụ với Nhà nước. Như vậy, cải cách của Minh Mạng đã không đẩy lùi được nạn cường hào mà còn làm cho tệ nạn đó có điều kiện phát triển hơn (3). Tình hình này được tiếp diễn sang các đời vua sau và suốt thời Pháp thuộc – khi thực dân Pháp chủ trương duy trì, lợi dụng thiết chế làng xã để cai trị, đàn áp bóc lột nhân dân ta.
IV. KẾT LUẬN 1. Sự tha hoá quyền lực trong làng xã với biểu hiện cao nhất là nạn cường hào là sản phẩm tất yếu của thiết chế tự trị, tự quản làng xã trong khuôn khổ của Nhà nước quân chủ quan liêu, cụ thể là sự “khoán trắng” của làng xã cho các chức dịch.
2. Thực chất của tầng lớp cường hào là các chức dịch tha hoá biến chất câu kết với các địa chủ có thế lực nhất ở nông thôn, lợi dụng sự lỏng lẻo hay những kẽ hở trong chính sách quản lý làng xã của Nhà nước phong kiến để thao túng làng xã.
3. Nạn cường hào không chỉ gây tai hoạ cho người nông dân mà còn cản trở, nhiều khi vô hiệu hoá việc nắm làng xã của Nhà nước phong kiến, làm cho tình hình nông thôn không ổn định, nhiều khi diễn biến phức tạp.
4. Ít ra là từ thời Lê Thánh Tông (1460 – 1497), Nhà nước phong kiến đã có ý thức được hậu quả của tệ nạn cường hào và đưa ra được những giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục tệ nạn ấy, song thiếu tính đồng bộ và cụ thể nên hiệu quả chưa cao.
5 .Từ thực tế của nạn cường hào làng xã thời phong kiến cho thấy, việc định ra tiêu chuẩn, bảo đảm quyền lợi, quy định trách nhiệm, quyền hạn của các chức viên trong bộ máy quản lý làng xã cũng như giám sát các hoạt động của họ đi kèm với các biện pháp chế tài cụ thể thông qua các văn bản pháp luật là rất cần thiết. Nói một cách khác là “quản lý bộ máy quản lý làng xã’, tăng cường hiệu lực của pháp luật, mở rộng dân chủ ở nông thôn, giải quyết tốt mối quan hệ giữa luật và tục, giữa hành chính và tự quản… có một vai trò rất quan trọng trong việc hạn chế sự “tha hóa quyền lực” của các chức viên trong bộ máy quản lý làng xã. Đây là những bài học kinh nghiệm của lịch sử trong việc chống nạn cường hào mà chúng ta cần xem xét đối với việc đào tạo, sử dụng đội ngũ cán bộ, nhất là người đứng đầu cấp xã, xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở, phục vụ việc quản lý xã hội nông thôn hiện nay.
B.X.Đ

(*) Bài đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 11 / 2002, đăng lại trong sách “Nhà nước và pháp luật thời phong kiến ở Việt Nam, những suy ngẫm” – cùng tác giả, Nxb. Tư pháp, 2005.
.
(1) Phạm vi không gian của bài viết này chỉ giới hạn ở các làng Việt vùng trung du và châu thổ Bắc Bộ.
2) Trần Từ : Cơ cấu tổ chức của làng Việt cổ truyền ở Bắc Bộ, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1984.
(3) Bùi Xuân Đính : Hương ước và quản lý làng xã, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1998, tr. 114 – 116.
(3)
(1) Phan Đại Doãn – Làng xã Việt Nam, một số vấn đề kinh tế, xã hội và văn hóa, Nxb. KHXH, Hà Nội, 2000.
(1) Nguyễn Quang Ngọc, “Tổ chức quản lý làng xã, điều trăn trở của mọi thời đại”, trong Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr. 18.
(1) Bùi Xuân Đính, “Bàn thêm về mói quan hệ giữa làng và xã qua quy mô cấp xã thời phong kiến”, trong Nghiên cứu Việt Nam – một số vấn đề về kinh – tế – xã hội – văn hoá, Nxb. Thế Giới, Hà Nội, 1998, tr. 97 – 107. Cùng tác giả : “Quy mô cấp xã ở Bắc Ninh xưa và nay – những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Dân tộc học, số 3/ 2000, tr. 63 – 69.
(1) Nguyễn Quang Ngọc : Tổ chức quản lý làng xã .., bài đã dẫn, tr. 36- 37.
(2) Đại Việt sử ký Toàn thư, tập II, s®d, tr.
(1) Đại Việt sử ký toàn thư, tập II, sđd, tr.498.
(1) Nguyễn Đức Nghinh. “Mấy vấn đề về tình hình sở hữu ruộng đất của một số thôn xã thuộc huyện Từ Liêm”, trong Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, tập I, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1977, tr. 97 – 126.
(1) Đây là hiện tượng khá phổ biến ở khá nhiều làng Việt trên vùng trung du và châu thổ Bắc Bộ mà chúng tôi đã điều tra hồi cố: vào dịp bầu lý trưởng, phó lý và các chức viên khác của bộ máy chức dịch, một gia đình hoặc dòng họ bàn tính đưa một người có khả năng ra tranh chức này, song người này không đủ số ruộng theo tiêu chuẩn của người ra tranh cử (3 hoặc 5 mẫu tùy làng), nên trong họ phải “hùn” ruộng cho bằng cách lập một văn tự bán ruộng cho người đó. Dân gian thường gọi là ‘mượn chân điền”.
(1) Ngô Cao Lãng – Lịch triều tạp kỷ -Nxb. KHXH, Hà Nội, 1975, tập I, tr. 290 – 291. Đây là thông sức của Ngự sử đài vào tháng Bảy năm Mậu Tuất, niên hiệu Vĩnh Thịnh (1718).
(2)Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb. KHXH, Hà Nội, 1971, tr. 373.
(1).Đại Nam thực lục chính biên, tập IX, Nxb Khoa học, 1964, tr. 104, 105.
(2). Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr. 490.
(3) Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr. 507.
(1)Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr. 519..
(2)Đại Việt sử ký toàn thư, sđd, tr. 511.
(3). Lịch triều tạp kỷ, tập II, Nxb KHXH, 1975, tr. 110.
(4) (Lịch triều tạp kỷ, tập II, sđd, tr. 126.
(1) Lịch triều tạp kỷ, tập II, sđd, tr. 62.
(2) Bùi Xuân Đính – Gia Long với chủ trương cải tổ bộ máy quản lý và phong tục làng xã, tạp chí Dân tộc học, số 3/ 1996, tr. 40 – 45Đại Nam thực lục chính biên, tập IX, sđd, tr. 84.
(1) Đại Nam thực lục chính biên, tập IX, sđd, tr. 84 – 85.
(2) Nguyễn Quang Ngọc, Tổ chức quản lý . bài đã dẫn, tr…
(3) Đây là điểm đáng lưu ý, càng tạo cho chức dịch “chạy” sang cường hào” (cả ý và từ là của Giáo sư Phan Đại Doãn)..
Một gia đình liệt sĩ ở huyện Hoài Đức, HN bị cường hào ác bá cướp đất, đập nhà.
Đăng lần đầu 22:34 ngày 27/2/2012
Được đăng bởi Tễu

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét