Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 12 tháng 3, 2012

theo dòng sự kiện

‘Nguy cơ lạm phát cao đang quay lại’: Cái gì cũng… Nhất

- - Cái gì cũng… Nhất (PLTP). -Lâu nay hình như Việt Nam không chỉ là tên gọi của một nước trên bản đồ. Việt Nam còn là một khái niệm mà nội hàm của nó là tập hợp của những cái “nhất”.
Sau những cái nhất như lạc quan nhất thế giới, xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới, chùa to nhất Đông Nam Á, cáp treo dài nhất Đông Nam Á, nay thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Hồng Trường bổ sung thêm một cái nhất nữa, đó là “Phí cao tốc TP.HCM - Trung Lương thấp nhất khu vực”.

Cái nhất này là một trong những cơ sở để ông thứ trưởng lập luận cho mức phí 1.000 đồng/km lưu thông trên đường cao tốc TP.HCM - Trung Lương, vốn đang gây ra rất nhiều phản ứng của các chủ phương tiện lưu thông trên tuyến đường này. Đại để là, mức phí này là thấp nhất khu vực rồi, không thể thấp hơn được nữa.
Tạm coi thông tin ông đưa ra là chính xác, chúng ta sẽ “điểm danh” thêm nhiều cái nhất nữa của Việt Nam hiện nay. Đầu năm nay, TS Antonio Emilio của Viện REIT (Philippines) đã đưa ra năm cái “nhất” là đặc trưng của kinh tế Việt Nam so với khu vực, đó là: lạm phát cao nhất, lãi suất cao nhất, thâm hụt thương mại cao nhất, đồng nội tệ yếu nhất và nguồn vốn lệ thuộc nhiều nhất vào dòng vốn bên ngoài (nguồn: báo điện tử Tầm Nhìn thuộc LH Các hội KH&KT VN, 9-2).
Nếu tính thu nhập đầu người năm 2010 thì Việt Nam chỉ hơn được Lào, Campuchia và Myanmar, chưa bao giờ đủ sánh vai với Singapore (37.597,3 USD), Brunei (35.623 USD), Malaysia (8.209,4 USD), Thái Lan (4.042,8 USD), Indonesia (2.246,5 USD) và Philippines (1.847,4 USD) (theo báo Dân Trí).
Với những số liệu kinh tế cơ bản như vậy, việc thu phí đường cao tốc thấp nhất khu vực có phải là điều đáng đem ra để biện minh không?
Trong khi phí được thu dùng để hoàn vốn đầu tư xây dựng đường thì chưa ai quên Việt Nam còn một cái nhất nữa, đó là danh hiệu con đường đắt nhất hành tinh, với 45 triệu USD/km cho tuyến Kim Liên - Ô Chợ Dừa (Hà Nội), thời giá năm 2005 và sau đó bị tuyến Ô Chợ Dừa - Hoàn Cầu phá kỷ lục vào năm 2009. (Nguồn: báo Lao Động và Dân Trí)
Và còn một con số chưa biết có phải là nhất khu vực hay nhất thế giới hay không vì chưa được thống kê chính xác, đó là tỉ lệ thất thoát trong đầu tư xây dựng các công trình giao thông. Năm 2010, khi thảo luận về dự án đường sắt cao tốc, đại biểu Nguyễn Tấn Tuân (Khánh Hòa) đã đưa ra con số 30%-40% và dù con số chính xác là bao nhiêu, Chính phủ cũng đã ghi nhận có sự thất thoát này trong nhiều văn bản. Điều đó có nghĩa là nếu không có thất thoát thì mức phí đã có thể thấp hơn, thậm chí là thấp hơn rất nhiều. (Nguồn: Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp)
Đối với riêng ông Trường, trong khi ông đang vui mừng vì mức phí mà ngành giao thông của ông đặt ra với các chủ phương tiện là thấp nhất khu vực, mong ông đừng quên số người chết vì tai nạn giao thông ở Việt Nam đang ở vào hàng cao nhất thế giới.
HỮU LONG
Về "phát minh" của TS Nguyễn Chánh Khê: Hội thảo “điện từ nước”, báo giới bị cấm cửa (Bee.net 10-3-12) -- Tôi tham gia hội thảo khoa học về phát minh máy phát điện chạy bằng nước (Blog GS Nguyễn Đăng Hưng 10-3-12) P/v GS Nguyễn Đăng Hưng: Làm khoa học phải minh bạch (SGTT 10-3-12) - Máy phát điện chạy bằng nước: Chưa thuyết phục hội đồng khoa học (SGGP 10-3-12)  Nhưng VS Nguyễn Văn Hiệu bảo cứ lấy tiền (của dân!) mà cho TS Khê: "Bộ KHCN, Ban quản lý KCNC nên cấp nguồn kinh phí để TS Nguyễn Chánh Khê tiếp tục hoàn thiện nghiên cứu của mình”.  Xin các "cây đa cây đề" của nền khoa học Việt Nam hãy cẩn trọng: Vụ này có thể sẽ đưa "thanh danh" của quý vị đi đời nhà ma, làm trò cười cho hậu thế! (Quý vị nghĩ sao khi trên bia mộ của quý vị có ghi "Nơi đây an nghỉ Viện sĩ XYX, người đã tin rằng hai định luật của nhiệt động học đều sai"?)

-
VN mời nước ngoài đầu tư vào sân bay
Hà Nội kêu gọi đầu tư nước ngoài vào sân bay giữa lúc có ý kiến nói hiện có quá nhiều nhà ga hàng không. 
Trong khi đó báo BấmNgười Lao động hồi tháng Hai đã cảnh báo về tình trạng gần như địa phương nào ở Việt Nam cũng muốn có sân bay. Báo nói tại khu vực 14 tỉnh thành từ Thanh Hóa đến Bình thuận đã có chín sân bay trong số đó có sân bay lỗ hàng chục tỷ đồng mỗi năm vì vắng khách.  Trong phóng sự nhiều kỳ về tình trạng xây sân bay hàng loạt ở Việt Nam, báo Người Lao động cũng nói về Bấmcơ sở hạ tầng hạn chế ở nhiều sân bay. Một người lãnh đạo sân bay Phù Cát ở Bình Định nói gia súc của người dân có thể vào sân bay này vào có lúc họ phát hiện một đàn chó đang "chạy nhảy" trên đường băng khi máy bay sắp cất cánh vì chưa thể xây hết tường rào ngăn xây bay với nhà dân.
.

-:Hồ sơ điện hạt nhân: Không thể để Ninh Thuận trở thành Fukushima - Điên hạt nhân ở Việt Nam sẽ đắt hơm năng lương tái tạo (viet-studies 10-3-12) -- Bài của TS Nguyễn Khắc Nhẫn, Bản gốc của tác giả bài phỏng vấn trên RFA ◄◄
Người Chăm ở Ninh Thuận “bất an”    –   (BBC). -
Hạ lãi suất: Đổ tiền vào vàng có thức thời? (VTC). - Vàng có tuần tăng giá sau khi giảm mạnh nhất 1 tháng (Gafin/DVT). -- Chứng khoán lại sụt giảm mạnh (VnMedia).- Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Mở nhưng không dễ (TBKTSG).- -ADB cho Việt Nam vay thêm 180 triệu USD -(Tamnhin.net) - Ngày 9/3, ADB và Việt Nam vừa ký kết Hiệp định vay dự án “Phát triển hệ thống tưới Bắc sông Chu – Nam sông Mã” và “Phát triển toàn diện kinh tế-xã hội tại các đô thị Việt Trì, Hưng Yên và Đồng Đăng” với tổng trị giá 180 triệu USD.
Có thể chuyển nhượng chỉ tiêu tăng tưởng tín dụng? (TBKTSG) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã chính thức thông báo chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2012 cho các tổ chức tín dụng (TCTD) theo nhóm ngân hàng. Phát biểu trên báo, một tổng giám đốc ngân hàng cho rằng “các ngân hàng được phân bổ tín dụng theo những mức khác nhau, nhưng có thể NHNN ..
“Dự án bác Lê” (TT).- Trồng rong nho ở Trường Sa (TN). - Nước nghèo kiệt quệ vì… bán đất (VEF).
Thủ tướng Hy Lạp tán dương thỏa thuận trao đổi trái phiếu với các chủ nợ   –   (VOA). - Moody’s tuyên bố Hy Lạp “vỡ nợ” (TN).TT Obama tán đương sự thành công của công nhân và kỹ thuật của Mỹ    –   (VOA).Trung Quốc báo cáo thâm hụt mậu dịch    –   (VOA).  –Trung Quốc bị thâm hụt thương mại kỷ lục trong tháng 2/2012   –   (RFI).
-Dani RodrikFree-Trade Blinders (Project Syndicate 9-3-12) -- Bài này hay!-



-
‘Nguy cơ lạm phát cao đang quay lại’ – VnExpress-Giá mới thách thức lạm phát (NLĐ 9-3-12) Thực phẩm, giá cước rục rịch tăng theo giá xăng (PLTP 9-3-12) -Doanh nghiệp vận tải, taxi rậm rịch tăng cước – VnExpress -Tăng giá: Điện 5%, xăng 10%, gas 20% -Theo quy luật, sau giá xăng dầu, nhiều mặt hàng khác sẽ tăng giá theo. Đáng ngại hơn, khi căng thẳng dầu mỏ chưa yên thì xăng dầu sẽ còn nguy cơ tăng giá; cùng với đó lộ trình giá thị trường đang được ngành than và điện thực hiện quyết liệt… tất cả đang khiến cho làn sóng tăng giá mới càng được kh…- – Giảm giá vẫn không làm sức mua tăng-Sài Gòn Tiếp Thị Online Thời gian gần đây, giá cả có những diễn biến trái chiều ở các nhóm mặt hàng khác nhau. Nhưng dù tăng hay giảm, vấn đề lớn mà doanh nghiệp đang đối mặt là sức mua không tăng
.-Nếu tính đủ thuế giá xăng dầu phải tăng 6.500 đồng/lít -Tổng số tiền giảm thu cho Ngân sách Nhà nước do thuế nhập khẩu thấp hơn quy định để bình ổn giá xăng dầu 2 tháng 2012 là gần 4.000 tỷ đồng. -Giá xăng tăng 2,100 đồng/lít từ 16h hôm nay – VietstockTăng giá xăng dầu và tác động tâm lý -Chỉ số giá cả tăng thêm 0,85% vì xăng dầu- - Hàng loạt doanh nghiệp vận tải “nháo nhác” đòi tăng giá (DT).  – Bộ Tài chính lí giải nguyên nhân tăng giá xăng (VTC).--TS Lê Đăng Doanh: Oằn mình khi giá xăng bất ngờ tăng cao (VnMedia).  - Bình Thuận: Giá xăng dầu tăng, ngư dân ngại ra khơi (ĐĐK).
5 quyết sách phát triển TTCK Stockbiz- Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý là điều kiện cần, nhưng điều kiện đủ để hỗ trợ TTCK phát triển lành mạnh là tổ chức, giám sát việc thực thi chính sách. -Bộ trưởng Tài chính: ‘Chứng khoán vẫn ở tuổi thiếu niên’ – VnExpress -
Đồng tiền loanh quanh trong hệ thống ngân hàng SGTT.VN 10.03.2012- Thanh khoản đã dễ thở hơn đối với ngân hàng khi có sự dịch chuyển từ USD sang tiền đồng và vàng. Nhưng tiền vẫn chưa vào ngân hàng và tín dụng thì vẫn trong khó khăn và dè dặt.
-- Nguy cơ thiểu phát trong năm 2012 (VOV).- Thấy gì từ động thái kỹ thuật của Ngân hàng Nhà nước? (ĐĐK). - Cơ chế mới cho tín dụng ngoại tệ (VnEconomy).

Hy Lạp tiến hành ‘xóa và đổi nợ’   –   (BBC).  Tư nhân xóa hơn 100 tỷ euro nợ cho Hy Lạp rfi–   – Hy Lạp và các tổ chức tư nhân đạt đồng thuận về việc trao đổi trái phiếu   –   (VOA). - Fitch hạ tín nhiệm Hy Lạp xuống mức vỡ nợ hạn chế (TTXVN). -Moody's tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ - Moody’s tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ – Vietstock- Hy Lạp vượt mục tiêu hoán đổi nợ (SGGP). - Hy Lạp kết thúc thành công chương trình hoán đổi nợ (TBKTSG).Moody's: Hy Lạp vỡ nợ? tamnhin --Các đại gia tín nhiệm đồng loạt tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ(Dân trí) – Ngày 9/3, hãng xếp hạng tín nhiệm Moody's tuyên bố Hy Lạp đã vỡ nợ. Tổ chức đánh giá tín nhiệm Fitch cũng hạ bậc xếp hạng tín nhiệm của nước này xuống mức “vỡ nợ hạn chế”, bất chấp việc Athens vừa đạt được thỏa thuận tái cơ cấu nợ khổng lồ.- Đồng loạt tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ (NLĐ/AFP).  - Sau vỡ nợ, điều gì đang chờ Hy Lạp? (VnEconomy). Trung Quốc giảm mục tiêu tăng trưởng (TQ).
Import surge sends China trade to decade-deep deficit
BEIJING (Reuters) - China's trade balance plunged $31.5 billion into the red in February as imports swamped exports to leave the largest deficit in at least a decade and fuel doubts about the extent to which frail foreign demand or seasonal distortion drove the drop.
-Tập đoàn quốc doanh Trung Quốc: Ưu đãi nhiều, đóng góp chẳng bao nhiêu tamnhin
Đắk Nông: Doanh nghiệp bị hành đến bao giờ?
 tamnhin- Siêu thị điện máy: Xếp hàng chờ phá sản -Nhận định của giới kinh doanh ngành hàng điện tử, điện máy cho thấy, rất có thể ngay trong quý II/2012 sẽ xảy ra “cú sốc” lớn khi có thêm ít nhất 2 DN kinh doanh điện máy phá sản -‘Khoảng 20% doanh nghiệp thủy sản sẽ đóng cửa’ -Theo Chủ tịch hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy Sản Việt Nam, năm 2012 sẽ là năm đặc biết khó khăn đối với ngành. -- Gạo Việt “vật vã” giữ thị trường truyền thống (PLTP).- Hai bộ không quản nổi hạt muối (DV).- Nhập 53.000 tấn muối: Diêm dân bị dồn vào chân tường (DV). - Sẽ ‘siết’ thẩm định nhà thầu xây dựng (TP).-- Trưởng đại diện Hiệp hội Mía đường tại Hà Nội: Nên nghĩ đến chiến lược xuất khẩu dài hơi (TBKTSG).- - Thanh Hóa: Lại một mùa sắn “đắng” (ĐĐK).–
Hồ sơ Điện hạt nhân
Nuclear Lobby Pushes Ahead with New Reactors (Spiegel 8-3-12)- - Việt Nam tổ chức hội nghị tư vấn về điện hạt nhân    –   (VOA).  – Việt Nam ‘đừng nên làm điện hạt nhân’   –   (BBC).  audio đây  . – Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn: Không thể để NinhThuận trở thành Fukushima   –   (RFA).-Về "phát minh" của TS Nguyễn Chánh KhêVật liệu nano carbon sản xuất tại Khu CNC TP HCM có thật sự ưu việt? (TS 8-3-12) -- "khả năng phân tích của nhóm này còn rất hạn chế"
--
Ngân hàng ngoại mạnh tay giảm lãi vay tiêu dùng (VNE).  – Được vay lãi thấp hay không, tùy “sức khỏe” doanh nghiệp (PLTP).
Lạm phát “nhảy đầm” sẽ khó cạnh tranh (TT). - Giá mới thách thức lạm phát (NLĐ). - Tăng giá kiểu đánh du kích (VEF).
Chuẩn bị bán 49% cổ phần nhà máy lọc dầu Dung Quất (VnEconomy). - Sửa Luật Thuế TNCN: Tư duy trên mây (PLTP).  – Đến năm 2014 áp dụng sẽ quá lạc hậu (TT). -- - Ông Vũ Khoan: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu “5T” và “1C” (VOV).
Chống căn bệnh hình thức (TVN). -EVN lại muốn tăng giá điện -(TBKTSG Online) - Trước áp lực giá gas, giá xăng dầu, nguyên liệu đầu vào tăng cao, dự kiến Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) sẽ đề xuất Chính phủ cho điều chỉnh tăng giá điện thêm 2 đợt nữa từ nay đến cuối năm 2012, mỗi đợt tăng ít nhất 5% so với ...- Cả nước tiết kiệm hơn 1.875 tỉ đồng tiền điện (TN). - Cả nước đã tiết kiệm được 1,32 tỷ kW điện (VOV).
- -Chỉ 1% Du Khách Nhật Trở Lại Vn (03/10/2012)-- Airbus bị phản ứng dữ dội vì A380 (TN).-
Cà phê cuối tuần: Bất động sản xuống đáy, casino “lên hương” (VnEconomy).
Chi 120 tỉ đồng cho công tác tiết kiệm điện (TT). Trung Quốc tăng giá bán điện cho Việt Nam (TP).--EVN chuẩn bị trình phương án tái cơ cấu EVN chuẩn bị trình phương án tái cơ cấu (VnEconomy).- Chỉ định thầu: “Cái mất rất lớn” (VnEconomy).- Dệt may thiếu đơn hàng vì… thời tiết  (ĐV).-Viettel làm trái nhiều chính sách, pháp luật… (Mạnh Quân).---TKV bỏ qua cơ hội tiết kiệm 5.000 tỷ/năm?

-Tước giấy phép hai doanh nghiệp xăng dầu gian lận (TP).  - Bộ Tài chính: Giá gas tăng hợp lý (VEF).  - Ngưng bán xăng A95 vì “bốc hơi” bất thường  (Bee).- Ông Vũ Khoan: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu “5T” và “1C” (VOV).
-Nợ công Trung Quốc chiếm 43% GDP-(TBKTSG Online) - Chủ tịch Ngân hàng Công thương Trung Quốc, ông Yang Kaisheng, ngày 7-3 cho biết nợ công Trung Quốc lên tới 17.500 tỉ nhân dân tệ (tương đương 2.780 tỉ đô la Mỹ), chiếm 43% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nướcnày.Cụ thể, 10.700 tỉ nhân dân tệ (tương đương 1.700 tỉ đô la Mỹ) là nợ của các chính quyền địa phương và 6.800 tỉ nhân dân tệ (1.080 tỉ đô la Mỹ) là nợ của chính phủ. Nợ nước ngoài của Trung Quốc tăng từ 548,9 tỉ đô la Mỹ năm 2010 lên 697,16 tỉ đô la Mỹ vào cuối tháng 9-2011.
Tỷ lệ nợ cao trở thành mối đe dọa cho khối ngân hàng nói riêng và nền kinh tế Trung Quốc nói chung, và sẽ ảnh hưởng tới các chính sách kinh tế của nước này.Trung Quốc - nước có nguồn dự trữ ngoại hối cao nhất thế giới với khoảng 3.200 tỉ đô la Mỹ - giờ gánh nặng nợ chính phủ lên tới 2.780 tỉ đô la Mỹ, gây nhiều lo ngại cho các nhà hoạch định chính sách.-(Theo The Economic Times)


Fitch Ratings: Tái cơ cấu ngân hàng của Việt Nam “chưa rõ ràng” (VnEconomy).  Vietnam Bank Reforms Positive, but Risks Remain HighTái cấu trúc và 9 ngân hàng yếu kém (ĐTCK).- Tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà nước: Hiệu quả là thước đo  (PLVN). Phó phòng Techcombank nợ tiền tỷ bỏ trốn Lợi dụng chức vụ và mối quen biết, vị phó trưởng phòng ngân hàng đã lừa vay tiền tỉ để chơi chứng khoán, thua lỗ và bỏ trốn sau đó. ‘Nguy cơ lạm phát cao đang quay lại’ (VNE).  - Tăng giá xăng, nghĩ nhiều đến giảm phát (VOV).-Bong bóng tài chính: Việt Nam rủi ro hơn thế giới? vef - Lạm phát chưa yên đã tăng giá ồ ạt (VEF).  – Lo ngại vòng xoáy tăng giá mới(TP).
Xăng tăng 2.100 đồng/lít (VTC). - Giá xăng dầu: Dân lao đao, DN chưa hài lòng (VEF).  – Việt Nam tăng giá xăng, dầu   –   (BBC). – Xăng dầu tăng giá mạnh (NLĐ). – Chủ cây xăng tăng giá muộn hơn cho phép (VNE). – Lũng đoạn giá xăng dầu (TN).  – Giá ơi, dừng lại! (NLĐ).  – Biểu tình [trên mạng] phản đối giá xăng tăng   –   (Phair Zios).Giá xăng tăng quá hớp TT - Chiều 7-3, Bộ Tài chính đã quyết định tăng giá bán lẻ các mặt hàng xăng dầu. Lý giải nguyên nhân tăng giá, ông Nguyễn Tiến Thỏa, cục trưởng Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính), cho biết do giá thế giới tăng quá cao. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp, ...
Lo ngại vòng xoáy tăng giá mới
Tiền Phong Online
Giá ơi, dừng lại!
24 giờ
Hậu tăng giá xăng: Hàng hóa, dịch vụ nào sẽ “ăn theo”?
VnEconomy

Tăng giá xăng, nghĩ nhiều đến giảm phát (VOV) - Sản xuất còn đang khó khăn, nhiều DN phải dừng sản xuất cho nên yếu tố giảm phát nhiều hơn lạm phát. Giá xăng bất ngờ tăng hôm 7/3 khiến nhiều người lo ngại việc giữ lạm phát năm 2012 ở mức 1 con số sẽ khó thành hiện thực.
Giá xăng tăng - bão giá đang đến?Tuổi Trẻ
--Xăng dầu lên giá: "Bóng ma" lạm phát trở lại (Dân trí) - Việc giá xăng, dầu điều chỉnh tăng từ 600 đồng - 2.100 đồng/lít (kg) vào chiều 7/3, theo tính toán của Bộ Tài chính, sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cả năm tăng thêm 0,85%. Trao đổi với báo giới bên lề cuộc họp chuyên đề về dự ...
Điều chỉnh giá xăng dầu tác động tới 0,85% CPIBáo điện tử Chính phủ
Bộ Tài chính: Mức điều chỉnh giá xăng, dầu là hợp lýVietnam Plus
Tăng giá xăng, nghĩ nhiều đến giảm phátĐài Tiếng Nói Việt Nam
Tăng giá: Điện 5%, xăng 10%, gas 20% (VEF).
  – Xăng dầu tăng, DN vận tải phải ‘tự kiềm chế’(VNN).  – Xăng tăng, DN vận tải cân nhắc điều chỉnh giá cước (TTXVN).  – Xăng dầu đội giá, taxi thấp thỏm xin tăng cước (VNN).  – Giảm thuế nhập khẩu diezen về 0% (TT). - Sẽ có “quà” trong chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng? (VnEconomy).- Xăng dầu lên giá kéo theo lạm phát tăng 0,85%/năm (DT).  - TPHCM: Cước chở hàng, taxi, xe ôm đua tăng giá theo xăng (DT). - Tuần tới, sẽ tăng giá cước vận tải, xe đò, taxi (NLĐ). - Quỹ ngoại mới lập “nhòm ngó” bất động sản Việt Nam (VnEconomy).- Thu nhập dưới 6 triệu đồng/tháng không phải nộp thuế (VnMedia).
Trung Quốc ngừng nhập thịt từ Việt Nam: Lo thừa thực phẩm nội địa (DV).
Bộ Xây dựng tháo “nút thắt” của Dự án Nam An Khánh (DT 7-3-12) -- Xin báo chí cho biết VietCapital có vốn trong dự án này không?
Ngân hàng Nhà nước không muốn có Ngân hàng Xây dựng
 (VnE 7-3-12) -- Thống Đốc Nguyễn văn Bình muốn mất chức hay sao?
Viettel làm trái nhiều chính sách, pháp luật… (Mạnh Quân).--Việt Nam quyết định xúc tiến kế hoạch xây 14 lò phản ứng hạt nhân    –   (VOA). -Nghiên cứu phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử (ĐCSVN)- Bảo hiểm Hàng không “thích” ra tòa? (PLVN).
-
Hòn Chẹ - lăn vào... bi đát! (LĐ 6-3-12)
VN không có trong danh sách tỉ phú đôla   –   (BBC). -- 9 người phụ nữ đang làm thay đổi thế giới (Petrotimes).  – Những phát ngôn “thép” của một phụ nữ (TTVH). - Quan có đức, có tài thì nước thịnh (ĐĐK). - Người Việt duy nhất trong top 192 lãnh đạo trẻ toàn cầu (VNE). - 89 doanh nghiệp đạt Thương hiệu mạnh Việt Nam 2011 (PLTP). - Nhiều doanh nghiệp điều có nguy cơ đóng cửa (TT).
-Nợ công Trung Quốc chiếm 43% GDP(TBKTSG Online) - Chủ tịch Ngân hàng Công thương Trung Quốc, ông Yang Kaisheng, ngày 7-3 cho biết nợ công Trung Quốc lên tới 17.500 tỉ nhân dân tệ (tương đương 2.780 tỉ đô la Mỹ), chiếm 43% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nướcnày.
HY LẠP: CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐANG CHUYỂN TỪ TÀI CHÍNH SANG CHÍNH TRỊ basam--THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM HY LẠP: CUỘC KHỦNG HOẢNG ĐANG CHUYỂN TỪ TÀI CHÍNH SANG CHÍNH TRỊ Tài liệu tham khảo đặc biệt Thứ tư, ngày 7/3/2012 TTXVN (Niu Yoóc 28/2) Mạng phân tích thông tin tình báo chiến lược Stratfor của Mỹ, ngày 28/2, cho rằng trong những năm qua, khi cuộc khủng
Krugman nói về kinh tế trong khủng hoảng: Economics in the Crisis (NYT 5-3-12) -- Thật ra, chàng ta chỉ lặp lại những điều chàng đã nói nơi khác rồi.  ◄


-
Chẳng ai còn có thể sốc vì... điệp khúc xăng tăng giá …--Bộ Tài chính nói gì về cú nhảy giá xăng dầu? (Dân trí) - Trong khi các giải pháp tài chính khác không còn như: thuế nhập khẩu ở mức 0%, Quỹ bình ổn giá đã sử dụng hết…, liên Bộ Tài chính - Công Thương đã quyết định tăng giá bán lẻ xăng dầu trong bối cảnh giá thế giới tăng cao.
 >>  Giá xăng bất ngờ tăng 2.100 đồng/lít

Giá xăng tăng 2.100 đồng/lít (Chinhphu.vn). Tăng giá xăng 2.100 đồng/lít từ 16h chiều nay Stockbiz-Giá xăng tăng 2.100 đồng/lít, diesel tăng 1.000 đồng/lít, madut 2000 đồng/kg, diesel tăng 600 đồng/lít. - Giá xăng trong nước bất ngờ tăng vọt (VnEconomy).   - Bộ Tài chính nói gì về cú nhảy giá xăng dầu? (DT).- Đang tính nhiều phương án cho giá xăng dầu (VnEconomy).-- Lại chiêu trò “găm hàng, bán nhỏ giọt” (TT).  – Giảm thuế, phí để kìm giá xăng dầu (TT).- Giá gas sẽ không tăng bất hợp lý (VTC).  - “Bắt mạch, bốc thuốc” giá gas (ĐĐK).
- Thấy gì từ thông điệp hạ trần lãi suất huy động xuống 13%? (VnEconomy).   – Ngân hàng rủ nhau ‘đi đêm’? (VEF/DN).  – Tái cơ cấu ngân hàng: Vừa huýt sáo vừa… run (VnEconomy).  – Khi các “ông lớn” ngân hàng tung đòn chí mạng (VTC).- Giá vàng trong nước “lừng khừng” (TT).  – Vàng giảm mạnh vẫn đắt hơn thế giới 2 triệu (VEF).- Thống đốc ngân hàng: ‘Hạ lãi suất không phải vì sức ép’ (Ebank).- ASEAN dự kiến thành lập hệ thống ngân hàng chung (TTXVN).
08:36 ngày 07.03.2012
SGTT.VN - Thời gian gần đây, giá cả có những diễn biến trái chiều ở các nhóm mặt hàng khác nhau. Nhưng dù tăng hay giảm, vấn đề lớn mà doanh nghiệp đang đối mặt là sức mua không tăng.
- Bi đát dân BĐS đi trồng rau, rửa xe (VEF).- Bất động sản chờ đợi hiệu ứng từ nhiều giải pháp (TTXVN).
- 2012: nông nghiệp không còn là thế mạnh của nền kinh tế (SGTT). - Quan ký – Dân bí (Petrotimes).- Bến Tre: Làm muối không đủ… đong gạo (DV).- Mỹ áp thuế phá giá với hàng Việt Nam, Trung Quốc (TTXVN).
Doanh nghiệp ngoại lũng đoạn ngành cà phê: Cần giám sát chặt (DV).
-Nhà đầu tư Nhật xây khu công nghiệp tại Đồng Nai
 - -Xử lý, thu hồi nhiều khoản tiền lớn tại tập đoàn Viettel
- Ồ ạt xin ‘hóa kiếp’ dự án (ĐV).- Cao tốc TP.HCM – Trung Lương:’Anh thu phí cao, tôi sẽ đi đường khác’ (VNN).- Mở casino, Chính phủ đang cân nhắc (VnEconomy).
 -Đồng euro tồn tại trong 1 thế giới không hoàn hảo (TTXVN).
-
-Kiều hối Dự đoán kinh tế Việt Nam
LTS: Bài viết này được viết dựa trên lời hồi đáp của một độc giả trên trang web Đàn Chim Việt. Trong bài viết sau tôi xin nêu ra các vấn đề liên quan tới kiều hối và vai trò của nó với nền kinh tế CHXHCN Việt Nam hiện nay. Đặt dưới bối cảnh cuộc vận động ký thỉnh nguyện thư gửi TT Obama đang đi vào bế tắc, tôi xin chỉ ra cho người Việt hải ngoại rằng họ có một củ cà rốt để mặc cả với chính quyền Hà Nội về vấn đề nhân quyền – dân chủ lớn hơn nhiều so với GSP, TPP như TS Thắng và NS Trúc Hồ nêu trong Thỉnh nguyện thư nhân quyền. Đó chính là KIỀU HỐI.
Kiều hối là gì

Về cơ bản, kiều hối là tiền của người Việt lao động tại nước ngoài gửi về Việt Nam. Cụ thể hơn theo định nghĩa của IMF thì có thể chia kiều hối làm 3 loại sau: (i) tiền do người Việt Nam xuất khẩu lao động gửi về gia đình, họ hàng trong nước (ii) khoản tiền bồi thường cho người lao động hoặc lương thưởng dưới dạng tiền hoặc tương đương trả cho cá nhân làm việc ở nước ngoài; và (iii) tiền do Việt Kiều sinh sống tại các quốc gia họ tị nạn gửi về.
Tiếp theo tôi xin giới thiệu biểu đồ thống kê số liệu tiền kiều hối gửi về Việt Nam:
Nguồn: Hezmandez-Coss (2005) và IMF (2003-2007) và WB
Qua biểu đồ, chúng ta có thể thấy lượng kiều hối đổ về Việt Nam trong những năm gần đây tăng rất mạnh. Theo thống kê của Ngân hàng Thế giới thì năm 2011 lượng kiều hối đồ về Việt Nam đạt mức 9 tỉ USD, cao nhất từ trước đến nay (VnExpress, 2/12/2011). Hơn thế nữa, Việt Nam còn nằm trong top 20 nước nhận tiền kiều hối nhiều nhất thế giới (World Bank, 2011).
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh TP.HCM thì kiều hối gửi về Sài Gòn đạt mức 5 tỉ USD trên tổng số 9 tỉ USD toàn quốc (Sài Gòn Đầu tư, 22/11/2011). Sài Gòn không phải là thành phố xuất khẩu lao động đi quốc tế vậy nên có thể người Việt gốc Mỹ là nhóm gửi tiền kiều hối về lớn nhất trong các nhóm gửi tiền kiều hối về Việt Nam.
Một nghiên cứu khác cũng chỉ rõ ra rằng lượng tiền kiều hối về Việt Nam chủ yếu xuất phát từ Mỹ chứ không phải quốc gia nào khác (Giang & Pfau, 2010)
Còn tờ USA Today dẫn số liệu được cung cấp bởi ngân hàng Wells Fargo chuyên cung cấp dịch vụ chuyển tiền kiều về các nước châu Á và Mỹ Latin cho biết mức tiền trung bình Việt Kiều gửi về Việt Nam là $1369, cao thứ 2 chỉ sau Ấn Độ (USA Today, 17/08/2010)
Tác giả nhận xét thêm là số tiền hàng tỷ USD này được đầu tư vào bất động sản, kinh doanh kiếm lời và trợ giúp thân nhân.
Vậy chúng ta có thể kết luận rằng kiều hối chủ yếu được gửi bởi người Mỹ gốc Việt, lượng kiều hối này chiếm trên 50% tổng lượng kiều hối gửi về Việt Nam.
Vai trò của kiều hối

Kiều hối đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Với 9 tỷ USD trong năm 2011, lượng kiều hối đã tương đương 7,4% tổng sản lượng nội địa (GDP) của Việt Nam. Ngoài ra, kiều hối còn lớn hơn nhiều so với vốn FDI và ODA được đầu tư vào Việt Nam.
Nhờ kiều hối, chính phủ Việt Nam có thêm một nguồn thu ngoại tệ ổn định, tăng dự trữ ngoại tệ quốc gia, giảm thâm hụt ngân sách cũng như thâm hụt thương mại với nước ngoài.
Kiều hối giúp tạo thêm công ăn việc làm cho người dân Việt Nam do Việt Kiều trở về Việt Nam đầu tư nhiều kèm theo các nhu cầu ăn chơi, giải trí.
Nói qua, chúng ta đã thấy rõ kiều hối giúp sức cho nền kinh tế CSVN như thế nào. Cuối mục này, tôi xin phép trích dẫn ra nhận định về kiều hối của Đại sứ quán CSVN tại Hoa Kỳ: “Kiều hối là một nguồn lực quý giá theo nhiều nghĩa, là một kênh mang lại ngoại tệ mạnh cho đất nước mà không một kênh nào có thể sánh nổi về hiệu quả. Bởi vì, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu tuy rất quý nhưng xuất khẩu thì phải mất chi phí để sản xuất hàng, chi phí vận chuyển mang ra nước ngoài, lại còn phải chịu thuế nhập khẩu, chịu hạn ngạch, chịu kiện bán phá giá, chi phí tiếp thị, quảng cáo…” (Vietnam Embassy in U.S, 13/10/2004)

Hiểu được tầm quan trọng của kiều hối, người Việt hải ngoại có thể nghĩ ra các biện pháp hạn chế, ngăn cản dòng kiếu hối này về Việt Nam, tiếp tục tiếp sức cho chính quyền CSVN đàn áp nhân dân trong nước. Tại sao tôi đề xuất chặn kiều hối? Bởi vì đó là vũ khí kinh tế duy nhất hiệu quả mà người Việt hải ngoại hiện có để gây áp lực lên chính quyền CSVN. Chúng ta hoàn toàn không phải phụ thuộc vào chính phủ Mỹ trợ giúp hay bất cứ thế lực ngoại bang nào giúp sức.
Chặn kiều hối là vô nhân đạo?

Tôi không nói việc chặn kiều hối gởi về nuôi gia đình, số này cần thiết và nhìn tổng quan là không đáng kể.
Trong số 1,5 triệu kiều bào tị nạn tại Mỹ, người gởi tiền về VN cao lắm cũng chỉ khoảng 1 triệu người (trừ ra trẻ em, người già, v.v…, chỉ tính người đem tiền ra gởi về).
Mỗi người cho là gởi trung bình 2000 USD/ năm thì cũng chỉ 2 tỉ USD.
Số tiền này đa số không vào tay CSVN.
Tôi nói đây là số người đem tiền về chơi bời, mua nhà, mua đất, đầu tư. Số tiền này ngoài số nuôi gia đình, do đó không cần thiết, mà chỉ vì mục đích sinh lợi, mua dâm, v.v…
Số này rất lớn, có người chủ tiệm nail gởi về hàng tháng 5000 – 7000 USD để chơi CK, mua đất, v.v… vì là tiền trốn thuế, tại Mỹ không thể bỏ ngân hàng, và giữ tiền mặt thì sợ bị cướp.
Hàng năm, cả 400 – 500 ngàn người về VN, trong đó số về thăm gia đình chỉ là số nhỏ, còn lại là chơi bời, mua dâm, làm ăn, du lịch, là chính và do đó không cần thiết.
Nói tóm, chỉ khoảng khoảng 2 tỉ USD gởi, đem vào VN là cần thiết hàng năm, số này tôi KHÔNG phản đối.
Tôi phản đối số 5-7 tỉ USD trên số này, và đây mới chính là số tiền giúp CSVN tồn tại.
Ai muốn giúp CSVN thì là việc của họ, tôi KHÔNG thèm kêu gọi ai hết, họ làm như vậy thì càng làm hại dân chủ, tự do VN, và hại chính họ.
Thiếu gì chủ tiệm nail bị thua sạch tiền trong CK VN. Hoặc bị dụ dỗ mua đất khu không điện, nước, ống cống, ngâm vốn 20 năm sau bán cũng không lấy vốn.
Một số về mang bệnh Hep B, C, HIV, xã hội, v.v…
Một số khác bị tai nạn chết, bị cưa tay cưa chân; bị lưu manh đánh trọng thương như ông nào đó từ Hòa lan về bị đánh xém chết.
Tương lai Việt Nam còn mịt mờ nếu vẫn còn số người Việt Kiều tiếp sức cho CSVN hoạt động bằng cách về Việt Nam làm ăn, chơi bời, mua dâm này.
Cách thức chặn kiều hối

Nếu chúng ta xác định được kiều hối là vũ khí của chúng ta thì bước tiếp theo phải xác định đâu là mục tiêu đánh chặn việc chuyển kiều hối về Việt Nam. Đó chính là các cơ sở chuyển tiền về Việt Nam có mạng lưới rộng khắp trên toàn nước Mỹ.

Truớc hết phải nhận định đúng: HỌ LÀ KẺ THÙ CỦA VIỆT NAM TỰ DO, VÀ LÀ ĐỒNG CHÍ TỐT NHẤT CỦA CSVN.
Một khi coi họ là đồng chí của CSVN, thì có rất nhiều cách chống họ.
1. Lập bảng đen “Các nhân vật kinh tài giúp CSVN tại hải ngoại”.

2. Quay phim, chụp hình các người chủ tiệm, cùng tên tuổi họ, đặt vào Bảng đen này. Cùng làm như vậy cho các người làm việc tại đó.
3. Đặt lên internet.
4. Họ tên người chủ tiệm cũng có thể tìm thấy tại các văn phòng doanh nghiệp địa phương – các tin tức này là public. Chụp hình người chủ tiệm, người làm việc tại đó cũng là hợp pháp, miễn là không vào tận bên trong văn phòng. Truớc cửa văn phòng là nơi công cộng, chụp hình họ thì không khác các phóng viên chụp hình ca sĩ, chính trị gia.
5. Danh sách này chỉ dùng các tin tức CÔNG KHAI, CÔNG CỘNG, do đó hoàn toàn hợp pháp.
Trên đây là các ý của tôi về vấn đề kiều hối, hy vọng thu hút được sự chú ý của cộng đồng. Cám ơn các bạn đã đọc bài.
—————————————————-
Hermandez-Coss, Raul (2005, “The Canada-Vietnam Remittance corridor: Lessons on shifting fro Informal to formal Transfer Systems”, WB
IMF (2003), “Statistical Appendix: Vietnam”, Country Report 3/382, International Monetary Fund, Washington D.C
IMF (2007), “Statistical Appendix: Vietnam”, Country Report 7/386, International Monetary Fund, Washington D.C
World Bank, Migration and Remittances Factbook 2011 2nd edition, 2011, http://siteresources.worldbank.org/INTLAC/Resources/Factbook2011-Ebook.pdf
VnExpress, WB: Việt Nam nhận được 9 tỷ USD kiều hối, 2/12/2011, http://taichinh.vnexpress.net/tin-tuc/song-tai-chinh/tien-te/2011/12/wb-viet-nam-nhan-duoc-9-ty-usd-kieu-hoi-3679/
Sài Gòn Đầu tư, Khơi thông dòng vốn kiều hối, 22/11/2011, http://www.saigondautu.com.vn/Pages/20111222/Khoi-thong-dong-von-kieu-hoi.aspx
Pfau Wade Donald & Giang Long Thanh, The Growing Role of International Remittances in the Vietnamese Economy: Evidence from the Vietnam (Household) Living Standard Surveys, 2010, http://ideas.repec.org/p/pra/mprapa/24945.html
USA Today, More Vietnamese abroad send money back to their homeland, 17/08/2010, http://www.usatoday.com/money/world/2010-08-18-vietnamremittances18_ST_N.htm
Đại sứ quán Việt Nam, Kiều hối, 13/10/2004, http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20041013173232
 

Những điều đảng viên không được làm: Ông Hoàng Kông Tư chỉ đạo an ninh nội địa

Ông Hoàng Kông TưÔng Hoàng Kông Tư đã phụ trách cơ quan an ninh điều tra-Nguồn: -Ông Hoàng Kông Tư chỉ đạo an ninh nội địa

Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang vừa quyết định bổ nhiệm Trung tướng Hoàng Kông Tư làm quyền Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh II, phụ trách an ninh nội địa.
Chức vụ này để trống từ tháng Hai sau khi Trung tướng Tổng cục trưởng Phạm Dũng được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng điều sang làm Thứ trưởng Nội vụ, kiêm Trưởng ban Tôn giáo Chính phủ.
Ông Hoàng Kông Tư nay thay thế ông Dũng đảm trách công tác bảo đảm an ninh quốc gia, bao gồm cả chính trị nội bộ và đặc biệt là thông tin-truyền thông.
Ông Tư còn là thủ trưởng Cơ quan an ninh điều tra, nhưng không rõ ông có tiếp tục làm công việc này hay không.
Trung tướng Hoàng Kông Tư là Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, có học vị Phó Giáo sư-Tiến sỹ.
Ông đã từng tham gia chỉ đạo nhiều vụ án quan trọng liên quan an ninh quốc gia, như vụ bất ổn liên quan người Thượng ở Tây Nguyên.
Gần đây nhất, ông Hoàng Kông Tư được dư luận chú ý khi chủ trì cuộc họp báo hôm 6/11/2010 về vụ bắt giữ Tiến sỹ Luật Cù Huy Hà Vũ tại TP Hồ Chí Minh hai ngày trước đó.

'Vụ án bao cao su'

Ông Cù Huy Hà Vũ bị công an Việt Nam bắt giữ tại khách sạn Mạch Lâm, quận 6, TP. HCM lúc 14h chiều ngày 04/11, với hành vi "quan hệ bất chính" với một phụ nữ chưa chồng.
Các nguồn tin của công an còn đưa chi tiết khi khám xét phòng nghỉ của ông họ đã phát hiện hai bao cao su đã qua sử dụng.
Sau đó, trong cuộc họp báo chiều 06/11, công an Việt Nam lại tuyên bố ông Hà Vũ bị bắt vì “Tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam” theo Điều 88, Bộ luật Hình sự; và cho hay đã tìm thấy 240 trang tài liệu "chống phá nhà nước" trong máy tính của ông.
Ông Hoàng Kông Tư lúc đó nói ông Cù Huy Hà Vũ đã "tuyên truyền luận điệu chiến tranh tâm lý, đòi lật đổ chế độ, thực hiện đa nguyên, đa đảng".
Sau cuộc họp báo này, vợ ông Cù Huy Hà Vũ, luật sư Nguyễn Thị Dương Hà đã làm đơn tố cáo khẩn cấp lên Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Việt Nam, Bộ trưởng Công an Lê Hồng Anh và Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Trần Quốc Vượng, về "các nội dung quy chụp của ông Hoàng Kông Tư" trong buổi họp báo.
Theo bà Hà, ông Tư "đã phạm một số tội hình sự như tội Làm nhục người khác, tội Vu khống, Điều 69 và Điều 73 Hiến pháp nước CHXNCN Việt Nam".
Tuy nhiên, đơn tố cáo của bà Dương Hà không được giải quyết.
Hiện ông Cù Huy Hà Vũ đang thực hiện án tù 7 năm tại Trại giam số 5 thuộc Bộ Công an ở tỉnh Thanh Hóa.


-
- Tô Văn Trường: Chỉnh đốn Đảng – Góc nhìn từ một nhà khoa học   –   (Nguyễn Vĩnh). - Trung Quốc công bố Sách Vàng về Chủ nghĩa Xã hội thế giới (SGGP).Có bớt sự dối trá được không?  —  (Hồ Bất Khuất)Nhật ký mở sau ngày bế mạc ”Hội Nghị Cán Bộ Toàn Quốc của Đảng”-Tô Hải
    
-Kiêu binh và sứ quân: Hà Nội giấu dịch (TP 29-2-12)--Đình công 'đen' (ĐV 29-2-12)


- Phỏng vấn ông Bùi Tín: 
Đảng ‘không thể tự chỉnh đốn’   –   (BBC).
Mở bằng chương trình nghe nhìn khác

Cây viết bất đồng chính kiến Bùi Tín từ Pháp cho rằng các vấn nạn trong Đảng Cộng sản đã "nằm ngoài khả năng tự chỉnh đốn".
"Đến khi Đảng chấp nhận pháp quyền, sửa điều 4 Hiến pháp, chấp nhận chế độ dân chủ công bằng, minh bạch, lúc ấy may ra mới có hy vọng," ông nói.

Ông Bùi Tín từng là nhà báo cộng sản nhiều năm, làm đến phó tổng biên tập báo Nhân Dân nhưng đã tỵ nạn chính trị tại Pháp từ năm 1990.
Nói về hội nghị chỉnh đốn Đảng vừa kết thúc tuần này ở Hà Nội, ông cho rằng Đảng đã không còn lý tưởng như ngày xưa.
"Mặt thì bẩn, nói là chúng tôi sẽ rửa mặt, nhưng cấm không được có khăn và nước để rửa. Cũng cấm người khác chỉ mặt tôi có các vết xấu, thì làm sao sửa chữa sai lầm?"
"Đạo đức giả hết. Kém xa thời xưa, khi dân còn quý Đảng, gọi là 'đảng ta'. Bây giờ Đảng viên nhào đi trước làm giàu, để dân nghèo khổ," ông chua chát.


– 
Thời đại Biến đổi Xã hội (Kỳ 1)(VHNA). Nguyễn Quang A dịch từ bài: The Age of Social Transformation (The Atlantic).
-
Về cuốn "Why Nations Fail" sắp ra của Acemoglu & Robinson: Dignity and the Wealth of Nations (NYT 1-3-12) -- Tại sao có quốc gia thành công, có quốc gia thất bại?  Hai ông này trả lời đơn giản: Thể chế chính trịcủa quốc gia ấy.  (Tôi sẽ có bài điểm cuốn sách quan trọng này).  Trong lúc chờ đợi: Đọc lại bài này của Acemoglu: Điều gì làm một quốc gia trở nên giàu có? (Esquire - viet-studies 1/2010) -- Tôi cũng  có nói sơ về Acemoglu trong bài Căn nguyên của phát triển (2011) - - Công an ‘nổ súng vào dân’   –   (BBC). -Đình chỉ chức vụ trưởng công an xã say rượu, bắn người -(NLĐO)- Theo nguồn tin của phóng viên Báo Người Lao Động, chiều 2-3, UBND huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) đã ban hành quyết định đình chỉ chức vụ trưởng công an xã Long Hà đối với ông Cao Đình Sâm để điều tra. - Nếu 62 tỉnh thành khác cũng làm như Đà Nẵng… (SGTT). - Vì sao việc thu phí cao tốc TP.HCM – Trung Lương bị phản ứng? (DT). Bộ trưởng Đinh La Thăng: Không thể “đánh trống bỏ dùi” (VOV).  - Bộ trưởng Thăng vi hành nơi cấm đỗ xe (VNN).  - Bộ trưởng Thăng: ‘Quyết liệt dành vỉa hè cho người đi bộ’ (VNE).  - Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đinh La Thăng: “Đỗ sai quy định, xe công an tôi cũng phạt” (DT).  - Bộ trưởng Thăng: “Cẩu hết, xe của ai cũng cẩu” (VTC).  -   - Phí lưu hành: nên áp với ô tô trước (Bee).


Phá lúa dân, trưởng công an xã bị đánh nhập viện (Tầm nhìn).Nhân viên Vinasinco bị “tố” không tôn trọng quyền của cư dân nhà N05 (GDVN).-- Khi những quy định thừa quá thừa, thiếu quá thiếu (2) (ĐĐK). - Càng giàu tài nguyên lại… càng nghèo (VNN). 

-
Ông Hoàng Kông Tư làm quyền Tổng cục trưởng TCAN II
-Q. Tổng cục trưởng Tổng cục an ninh II 
Trung tướng Hoàng Kông Tư, người nổi tiếng đi vào lịch sử ngành công an Việt Nam với chuyên án hai bao cao su phá vụ lưu trú khách sạn Mạch Lâm của ông Cù Huy Hà Vũ, vừa được giao làm Q. Tổng cục an ninh II. Hiện không rõ Tổng cục an ninh II có đổi tên thành Tổng cục hai bao cao su không và cũng không rõ trên quân hàm của Trung tướng Hoàng Kông Tư là 2 vạch ngang hay 2 bao cao su. Tôi biết rất kém về mấy chuyện tên cơ quan, quân hàm, mà tra Google về Trung tướng Hoàng Kông Tư lại chỉ thấy toàn hai bao cao su. Công nhận chỉnh đốn Đảng hay thật!
Giờ chợt nhớ, không biết vụ kiện của bà Hồ Lê Như Quỳnh đi đến đâu rồi. Sao công luận chóng quên thế nhỉ?


Kiến nghị với Đảng 'rơi vào im lặng''
 (BBC 1-3-12) -- P/v tướng Nguyễn Trọng Vĩnh
Trung tướng Nguyễn Trọng Vĩnh
Trung tướng Nguyễn Trọng Vĩnh nói cần công khai nguồn gốc tài sản của ủy viên Bộ Chính trị
Nhân dịp đại hội chỉnh đốn Đảng Cộng sản được tổ chức và tuyên truyền rầm rộ tuần này, có ý kiến kêu gọi nên công khai việc chất vấn trong Đảng.

Bấm Có người như ông Vũ Mão, cựu ủy viên trung ương Đảng, nói "việc chất vấn trong Đảng cần làm ngay và sau một thời gian sẽ tiến tới truyền hình trực tiếp cho cán bộ, đảng viên và nhân dân được biết".
Tuy vậy, việc chất vấn, góp ý với Đảng Cộng sản từ lâu bị nhiều người cho rằng chỉ hình thức qua loa.
Từ Hà Nội, Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh nói về trải nghiệm của chính ông khi kiến nghị với Đảng Cộng sản.
Nguyên đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc từ năm 1974 dến năm 1987 cho BBC biết kể từ Đại hội IX (2001), các thư kiến nghị của ông với Đảng đều không được trả lời.
Nhận định về thông tin chỉnh đốn Đảng, ông Vĩnh nói chỉ "phê bình, tự phê bình" như ý kiến của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thì không hiệu quả.
Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: Có lúc tôi kiến nghị với Trung ương Đảng về vấn đề này khác, nhưng chẳng bao giờ được hồi âm. Có lúc tôi chất vấn, cũng không được trả lời.
Thời trước còn có, chỉ từ Đại hội IX (2001) mới không còn được trả lời, chứ từ trước vẫn có chất vấn, trả lời. Nhưng từ Đại hội IX không có nữa.
BBC: Vậy ông nghĩ thế nào về ý kiến kêu gọi công khai chất vấn trong Đảng, thậm chí truyền hình trực tiếp?
Từ trước đến nay, tôi vẫn muốn Đảng được chỉnh đốn trong sạch để lấy lại lòng tin của dân. Lần này, đồng chí Nguyễn Phú Trọng đưa ra vấn đề chỉnh đốn Đảng, tôi hoan nghênh. Đồng chí nói cũng khá quyết liệt đấy, nhưng khó lắm. Phải có những biện pháp thế nào, chứ chỉ lấy phê bình, tự phê bình, lấy đó làm chỉnh đốn Đảng thì tôi chưa tin lắm.
Muốn thật sự chỉnh đốn Đảng, thực tế phải chỉnh đốn từ trên xuống dưới, chứ không phải ở chi bộ cơ sở.
Năm nào cũng phê bình, không ăn thua gì cả. Người ta sợ nói khuyết điểm của anh, anh lại nói của tôi, thôi thì tôi nói qua loa, dĩ hòa vi quý. Nếu chỉ lấy biện pháp đó để chỉnh đốn Đảng như ý kiến đồng chí Nguyễn Phú Trọng, tôi thấy khó có kết quả.
BBC: Ông có thể cho biết thêm những khó khăn của việc chỉnh đốn?
Từ trước đến giờ, tôi đề nghị Đại hội Đảng trong khi bầu Ban chấp hành Trung ương, cũng bầu ban giám sát. Do chính đại hội bầu thì mới có thẩm quyền kiểm tra mọi ủy viên Bộ Chính trị và ủy viên trung ương. Chứ ban kiểm tra hiện nay nằm dưới chỉ đạo của ban chấp hành trung ương, quyền hạn hạn chế, khó đụng đến các ủy viên trung ương, càng khó đụng ủy viên Bộ Chính trị.
Nếu Đảng cử ra được, hay để cho nhân dân, trí thức, lão thành cách mạng đề nghị một ban giám sát, trao quyền kiểm tra cả ủy viên trung ương, họa may mới được. Bây giờ không ai giám sát cả, nên cán bộ cao cấp chả chịu sự kiểm soát. Có muốn phê bình, tự phê bình hay không, kiểm điểm hay không, cũng chả ai biết, rất khó có kết quả.
BBC: Lần này Đảng có nói đến việc lấy phiếu tín nhiệm hàng năm. Ông có bình luận gì về điểm mới này không?
Bỏ phiếu nhưng ai bỏ cho ai, trung ương với nhau thì khó lắm. Bây giờ nhiều ủy viên trung ương, nhân dân biết chả xứng đáng gì cả, vậy các vị ấy bỏ phiếu quanh quẩn cho nhau, khó tin cậy lắm.
BBC:Vậy nên làm gì để giải quyết sự dĩ hòa vi quý ấy ạ?
Tôi nghĩ bao giờ các ủy viên Bộ Chính trị, từ Tổng Bí thư đến mọi ủy viên, thật sự tự kiểm điểm trước quần chúng nhân dân, công khai, để người ta thấy thành thực, tôi mới tin có kết quả.
Công khai tự phê bình thẳng thắn, dám nói sai lầm khuyết điểm của mình, sẽ có thể tăng uy tín của Đảng. Nói thực ra, bây giờ nhân dân nói ngay trong ủy viên Bộ Chính trị, nhiều người giàu có không minh bạch. Nguồn ấy ở đâu ra, không rõ. Người ta nghi ngờ rồi. Có ông nhà cao cửa rộng, có ông năm bảy dinh cơ, có ông giàu lắm.
Người ta nói lương các vị có hàng chục triệu mỗi tháng cũng không bao giờ làm được dinh cơ, đất đai như thế. Nhân dân người ta nghi ngờ. Bây giờ bộc bạch ra tất cả, có thể dân người ta mới tin.
Phải công khai minh bạch ra, tại sao lương chừng ấy, sao ông giàu có thế? Câu ấy, bao giờ giải được, dân người ta mới tin.

-Những điều đảng viên không được làm (VNN 28-2-12) -- Nhưng nếu không được làm những điều này thì vào Đảng để làm gì? ("Điều 11: Tạo điều kiện hoặc có hành vi để bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột lợi dụng chức vụ, vị trí công tác của mình nhằm trục lợi"  Ông Nguyễn Tấn Dũng được đặc miễn điều này?)
-Chỉnh đốn gì?- Đông A- Truyền thông đang đưa tin ầm ĩ về chỉnh đốn Đảng. Tôi đang phải trèo tường để viết những dòng này. Thành ra bây giờ có ai hỏi tôi chế độ như thế nào thì tôi sẽ lựa chọn, tôi sẽ trả lời rằng tôi lựa chọn chế độ nào mà tôi không phải trèo tường để đọc, để viết chính blog của mình.
Tôi không cần biết và cũng không quan tâm lý do tại sao tôi không thể thẳng đường đọc, viết chính blog của mình. Tôi chỉ biết rằng tôi đang phải trèo tường. Đối với tôi chỉnh đốn Đảng chính là chỉnh đốn cái tường lửa đã ngăn cách tôi với blog của chính tôi. Nếu không chỉnh đốn cái tường lửa được thì những trò chỉnh đốn khác trong mắt tôi chỉ là những trò hề.
--Khai trừ Đẳng huyện ủy viên xài bằng dỏm
Tuổi Trẻ

TT - Chiều 28-2, ông Trần Văn Hiện - bí thư Huyện ủy Năm Căn (Cà Mau) - cho biết Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Cà Mau vừa triển khai quyết định của Ban thường vụ tỉnh ủy về việc khai trừ Đảng đối với ông Nguyễn Thanh Đấu - huyện ủy viên, phó chủ tịch Hội ...
Khai trừ Đảng Phó chủ tịch hội nông dân huyện
Tiền Phong Online
Giả mạo giấy tờ, một huyện ủy viên bị khai trừ khỏi Đảng
Thanh Niên
Khai trừ Đảng đối với Huyện ủy viên, PCT Hội nông dân huyện Năm Căn
Nhân Dân
-Chính quyền xin lỗi dân vì tự ý lấy đất bán
Tuổi Trẻ

TT - Từ chiều đến tối 27-2, hàng trăm người dân thôn Bình Hiệp (xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) đã kéo đến tìm cách cản trở đơn vị thi công và ngăn chặn không cho chính quyền bán đất. Sự việc diễn ra tại tại khu vực kênh Bầu Vó, ...
Nghi xã bán đất, hàng trăm người dân đòi đốt xe đơn vị thi công
Dân Trí
Xã nạo đất bán, dân nổi giận đòi đốt xe
Người Lao Động

-Những điều đảng viên không được làm
Đảng viên không được tạo điều kiện hoặc có hành vi để bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột lợi dụng chức vụ, vị trí công tác của mình nhằm trục lợi.

Ngày 1/11/2011, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng, đã ký ban hành Quy định số 47-QĐ/TW về những điều đảng viên không được làm. Quy định này thay thế Quy định số 115-QĐ/TW ngày 7/12/2007 của Bộ Chính trị (khoá X). Sau đây là toàn văn của Quy định:


Căn cứ Điều lệ Đảng; - Căn cứ Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

- Căn cứ Quy chế làm việc của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị và Ban Bí thư khoá XI;

- Để tăng cường kỷ cương, kỷ luật của Đảng và giữ gìn phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, tính tiền phong gương mẫu của đảng viên, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng,

BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG QUY ĐỊNH 

Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam; cùng với việc gương mẫu chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà nước, các quy định của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội mà mình là thành viên, phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy định cụ thể của Đảng về những điều đảng viên không được làm.

I- Những điều đảng viên không được làm

1- Nói, làm trái hoặc không thực hiện Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, chỉ thị, quy định, quyết định, kết luận của Đảng; làm những việc mà pháp luật không cho phép.

2- Cung cấp, để lộ, làm mất hoặc viết bài, đăng những thông tin, tài liệu bí mật của Đảng và Nhà nước hoặc những việc chưa được phép công bố; tàng trữ, tuyên truyền, tán phát hoặc xúi giục người khác tuyên truyền, tán phát thông tin, tài liệu dưới mọi hình thức để truyền bá những quan điểm trái với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

3- Viết bài, cho đăng tải tin, bài sai sự thật, vu cáo, bịa đặt hoặc quy kết về tội danh, mức án trước khi xét xử, không đăng tải ý kiến phản hồi, cải chính theo quy định. Sáng tác, sản xuất, tàng trữ, tán phát các tác phẩm, công trình văn học, nghệ thuật không lành mạnh, mang tính kích động gây ảnh hưởng xấu trong xã hội; tán phát bài viết, hồi ký không đúng sự thật.

4- Tổ chức, xúi giục, tham gia các hoạt động bè phái, chia rẽ, cục bộ gây mất đoàn kết nội bộ. Lợi dụng việc phát ngôn, nhân danh việc phản ánh, góp ý kiến đối với Đảng để đả kích, vu cáo, xúc phạm, nhận xét, đánh giá tuỳ tiện đối với người khác. Đe doạ, trù dập, trả thù người tố cáo, phê bình, góp ý.

5- Tố cáo mang tính bịa đặt; viết đơn tố cáo giấu tên, mạo tên. Cùng người khác tham gia viết, ký tên trong một đơn tố cáo. Tổ chức, tham gia kích động, xúi giục, mua chuộc, cưỡng ép người khác khiếu nại, tố cáo.

Cố ý gửi hoặc tán phát đơn khiếu nại, tố cáo đến những nơi không có thẩm quyền giải quyết.

6- Tổ chức, tham gia các hội trái quy định của pháp luật; biểu tình, tập trung đông người gây mất an ninh, trật tự.

7- Đảng viên (kể cả cấp uỷ viên và đảng viên là cán bộ diện cấp uỷ, ban thường vụ cấp uỷ quản lý) tự ứng cử, nhận đề cử và đề cử các chức danh của tổ chức nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội (theo quy định phải do tổ chức đảng giới thiệu) khi chưa được tổ chức đảng có thẩm quyền cho phép.

8- Quan liêu, thiếu trách nhiệm, bao che, báo cáo sai sự thật, lạm quyền, nhũng nhiễu khi thực hiện nhiệm vụ.

Thiếu trách nhiệm để cơ quan, đơn vị, địa phương do mình trực tiếp phụ trách xảy ra tình trạng mất đoàn kết, tham nhũng, buôn lậu, lãng phí, thất thoát tài sản và các tiêu cực khác.

Có hành vi để bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột thực hiện các dự án, kinh doanh các ngành nghề thuộc lĩnh vực hoặc đơn vị do mình trực tiếp phụ trách trái quy định.

Biết mà không báo cáo, phản ảnh, xử lý các hành vi tham nhũng; không thực hiện các quy định về bảo vệ người chống tham nhũng.

9- Làm trái quy định trong những việc: quản lý nhà, đất, tài sản, vốn, tài chính của Đảng và Nhà nước; huy động vốn và cho vay vốn tín dụng; thẩm định, phê duyệt, đấu thầu dự án; thực hiện chính sách an sinh xã hội, cứu trợ, cứu nạn; công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, các quy định trong hoạt động tố tụng.

10- Can thiệp, tác động đến tổ chức, cá nhân để bản thân hoặc người khác được bổ nhiệm, đề cử, ứng cử, đi học, đi nước ngoài trái quy định.

Lợi dụng chức vụ được giao để chiếm dụng, vay, mượn tiền, tài sản của đối tượng trực tiếp quản lý trái quy định.

Ép buộc, mua chuộc cá nhân hoặc tổ chức để bao che, giảm tội cho người khác.

11- Chủ trì, tham mưu, đề xuất, tham gia ban hành các văn bản trái quy định. Tạo điều kiện hoặc có hành vi để bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột lợi dụng chức vụ, vị trí công tác của mình nhằm trục lợi.

12- Đưa, nhận, môi giới hối lộ; môi giới làm thủ tục hành chính hoặc lợi dụng vị trí công tác để môi giới hưởng thù lao dưới mọi hình thức trái quy định. Đưa, nhận hoa hồng hoặc môi giới đưa, nhận hoa hồng trái quy định.

13- Báo cáo, lập hồ sơ, kê khai lý lịch, lịch sử bản thân không trung thực; kê khai tài sản, thu nhập không đúng quy định; mở tài khoản ở nước ngoài trái quy định; tham gia hoạt động rửa tiền.

14- Tổ chức du lịch, tặng quà, giải trí để lợi dụng người có trách nhiệm dẫn đến việc ban hành quyết định sai, có lợi riêng cho bản thân hoặc tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp mà mình tham gia.

15- Dùng công quỹ để thăm viếng, tiếp khách, tặng quà, xây dựng công trình, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, đi lại, thông tin liên lạc vượt quá tiêu chuẩn, định mức hoặc trái quy định.

Chiếm giữ, cho thuê, cho mượn tài sản, cho vay quỹ của Nhà nước, cơ quan, đơn vị, tổ chức được giao quản lý, sử dụng trái quy định.

16- Tự mình hoặc có hành vi để bố, mẹ, vợ (chồng), con, anh, chị, em ruột đi du lịch, tham quan, học tập, chữa bệnh ở trong nước hoặc ngoài nước bằng nguồn tài trợ của tổ chức trong nước hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền.

17- Tổ chức, tham gia đánh bạc dưới mọi hình thức; cho vay trái quy định của pháp luật; sử dụng các chất ma tuý; uống rượu, bia đến mức bê tha và các tệ nạn xã hội khác.

Vi phạm đạo đức nghề nghiệp; có hành vi bạo lực trong gia đình, vi phạm chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, sống chung với người khác như vợ chồng; bản thân hoặc để con kết hôn với người nước ngoài trái quy định.

18- Mê tín, hoạt động mê tín (đốt đồ mã, hành nghề đồng cốt, thầy cúng, thầy bói). Lập đền, miếu, nơi thờ tự của các tôn giáo trái phép; ủng hộ hoặc tham gia tôn giáo bất hợp pháp; tham gia các tổ chức do tôn giáo lập ra chưa được cấp có thẩm quyền cho phép. Lợi dụng tín ngưỡng để trục lợi.

19- Tổ chức việc cưới, việc tang, các ngày lễ, tết, sinh nhật, kỷ niệm ngày cưới; mừng thọ, mừng nhà mới, lên chức, lên cấp, chuyển công tác xa hoa, lãng phí hoặc nhằm trục lợi.

II- Tổ chức thực hiện và xử lý vi phạm

1- Giao Uỷ ban Kiểm tra Trung ương hướng dẫn thực hiện Quy định này và giúp Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư kiểm tra, giám sát việc thực hiện.

Các cấp uỷ đảng có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện Quy định và định kỳ hằng năm báo cáo với cấp uỷ cấp trên tình hình thực hiện Quy định qua uỷ ban kiểm tra của cấp uỷ cấp trên.

Trong quá trình thực hiện có vấn đề thấy cần bổ sung, sửa đổi thì báo cáo Ban Chấp hành Trung ương xem xét, quyết định.

2- Đảng viên vi phạm Quy định này phải được xử lý công minh, chính xác, kịp thời theo quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

3- Quy định này thay thế Quy định số 115-QĐ/TW, ngày 07-12-2007 của Bộ Chính trị (khoá X) về những điều đảng viên không được làm, có hiệu lực từ ngày ký và phổ biến đến chi bộ để thực hiện.   
     
T/M BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG
TỔNG BÍ THƯ

(Đã ký)
 
Nguyễn Phú Trọng- 
Những điều đảng viên không được làm (VNN).

Làm gì để lấy lại lòng tin nhân dân? bbc  -Chỉnh đốn Đảng là 'chuyện cũ chép lại'.bbc. Ông Nguyễn Bá Thanh lại thu hút dư luận bbc 
-
- – Toàn văn phát biểu của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng (VNE). ---Đảng Cộng sản Việt Nam họp hội nghị chỉnh đốn đảng
Đài Á Châu Tự Do

Khoảng 1.000 đảng viên cấp lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã dự Hội nghị chỉnh đốn Đảng do Bộ Chính trị triệu tập từ 27 đến 29/2 tại Hà Nội. Mục tiêu đề ra cho hội nghị là khôi phục lòng tin của nhân dân. Diễn văn khai mạc hội nghị của Tổng Bí thư 
...
Đảng Cộng sản Việt Nam cam kết cải cách nội bộ
VOA Tiếng Việt
Triển khai Nghị quyết TW4: Tập trung giải quyết 3 vấn đề cấp bách
Đài Tiếng Nói Việt Nam
Làm gì để lấy lại lòng tin nhân dân?
BBC Tiếng Việt
Tuổi Trẻ
 -Thanh Niên -Đài Truyền Hình Việt Nam

- Hơn 4 năm trước, Thường trực Ban bí thư Trương Tấn Sang cũng đã ký ban hàng Quy định số 115-QĐ/TW ngày 7/12/2007 của Bộ Chính trị về những điều đảng viên không được làm (CP). Thế rồi gần 4 tháng trước,Ngày 1/11/2011, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Ðảng (khóa XI) Nguyễn Phú Trọng đã ký các Quyết định số 45-QÐ/T.Ư …46” Ban hành Quy định thi hành Điều lệ Đảng và Quy định về những điều đảng viên không được làm (CP). Vậy mà hôm qua, 28/2/2012, TTXVN đưa tin “Ban chấp hành Trung ương đã ban hành Quy định số 47-QĐ/TW về những điều đảng viên không được làm” trong đó có đoạn “Quy định này thay thế Quy định số 115-QĐ/TW, ngày 07-12-2007 của Bộ Chính trị (khóa X) về những điều đảng viên không được làm…”. . - Bị khai trừ Đảng vì gian lận bằng cấp (NLĐ).
- Bài của GS Đoàn Viết Hoạt, từng là phụ tá Viện trưởng Viện Đại học Vạn Hạnh dưới thời VNCH: Chỉnh đốn Đảng hay chọn Dân chủ?   –   (BBC).
 - Ông bí thư có biết chuyện Đài Trang? (TT).Trung Quốc cấm giới quan chức đi xe hơi ngoại (TTXVN).  – “Choáng” với độ giàu có của các ông nghị Trung Quốc (VnEconomy).
-Vương Lập Quân: ẩn số chính trị?
08:01 ngày 24.02.2012
SGTT.VN - Việc cựu giám đốc công an và phó thị trưởng thành phố Trùng Khánh Vương Lập Quân ở một ngày trong lãnh sứ quán Mỹ tại Thành Đô (tỉnh Tứ Xuyên), trước khi bị đưa về Bắc Kinh trở thành một vấn đề chính trị.
-Ðảng CSVN kêu gọi tự ‘chỉnh đốn’ để tồn tại NV--Hội nghị lớn về chỉnh đốn Đảng (BBC 27-2-12) -- Phát biểu của TBT tại hội nghị quán triệt NQTW 4 (VN+ 27-2-12) -- Link bài này hoàn toàn vì tinh thần học thuật!
Con ông cháu chaGiám đốc VOV Giao thông giữ chức Phó TGĐ Đài tiếng nói VN (DT 27-2-12) -- Con trai của ông cựu TGĐ được bổ nhiệm làm tân Phó TGĐ.
Giám đốc VOV Giao thông giữ chức Phó TGĐ Đài tiếng nói VN -: Dân trí -
Cạnh tranh và cán bộ (TVN).- Thị trưởng nên để người dân bầu trực tiếp (TP).-- Đừng coi bổn phận như cổ tích (HNM).- Để dân nhớ mình đã làm được gì (ANTĐ).- Hà Tĩnh: Nhiều công chức bị bắt trên chiếu bạc (ĐV).- Bộ Chính trị triệu tập hội nghị cán bộ toàn quốc (VOV).  – Việt Nam: Đảng tổ chức hội nghị chỉnh đốn đội ngũ   –   (RFI).  – Vì sao lúc này Trung ương phải bàn và ra nghị quyết về xây dựng Đảng? (ANTĐ). –Vấn đề cấp bách phải kiên quyết, thường xuyên (VOV). – Từng cán bộ, đảng viên phải tự kiểm điểm, nhìn lại mình (Thanh tra).
-4 lý do để Trung ương bàn và ra Nghị quyết về xây dựng Đảng

 Kìm giá đồng nhân dân tệ : Chính sách biến hàng xóm thành ăn mày của Trung Quốc

http://sgtt.vn/Uploads/Images/5/f0b/5f0ba01a140256771de951456a88b710.jpg

SGTT.VN – Một báo cáo được ngân hàng Thế giới công bố hôm 8.3 cho thấy việc nhân dân tệ tăng giá 10% so với đôla Mỹ sẽ làm tăng trung bình khoảng 1,5 – 2% lượng xuất khẩu một số mặt hàng từ các nước đang phát triển vào Mỹ. Trong một số trường hợp, mức tăng có thể lên đến 6% cho mỗi biên độ tăng 10% của nhân dân tệ so với đôla Mỹ.
Ba nhà kinh tế đã phát hiện rằng cách thức Trung Quốc định giá nhân dân tệ ảnh hưởng lớn đến các nước đang phát triển xuất khẩu hàng sang Mỹ hơn là với chính nước Mỹ. Ảnh: TL  ======>>>
Báo cáo này có tên Các hiệu ứng lan toả của tỷ giá – nghiên cứu trường hợp nhân dân tệ, do ba nhà kinh tế thực hiện là Aaditya Mattoo của ngân hàng Thế giới, Prachi Mishra của quỹ Tiền tệ quốc tế, và Arvind Subramanian của viện Kinh tế quốc tế Peterson. Đây là công trình nghiên cứu về tác động từ chính sách ngoại hối của Trung Quốc đối với các nhà xuất khẩu là các nước đang phát triển.
Ba nhà kinh tế đã phát hiện rằng cách thức Trung Quốc định giá nhân dân tệ ảnh hưởng lớn đến các nước đang phát triển xuất khẩu hàng sang Mỹ hơn là với chính nước Mỹ. Chính sách này của Trung Quốc có thể là để cạnh tranh ráo riết với các nhà xuất khẩu khác trong nhóm các nước đang phát triển, chứ không phải đơn giản là để làm cho hàng Trung Quốc rẻ hơn khi nhập khẩu vào Mỹ, và hàng Mỹ đắt hơn khi vào Trung Quốc. Do đó, giữ cho giá nhân dân tệ thấp dưới giá trị thực một cách có chủ ý bị các nhà kinh tế xem là chính sách “biến hàng xóm thành ăn mày” hay là “lợi mình hại người”.
Nếu Trung Quốc giữ giá nhân dân tệ thấp hơn giá trị thực khi so với đôla Mỹ, hàng hoá Trung Quốc sẽ có giá cả cạnh tranh hơn hàng hoá của các nước khác khi nhập khẩu vào Mỹ. Việc nhân dân tệ có giá thấp gây ra tác động “lan toả” đến mức nào được các nhà nghiên cứu trình bày bằng cách so sánh số liệu thương mại của 124 nhà xuất khẩu là các quốc gia đang phát triển, trong đó có 57 nhà xuất khẩu lớn với hơn 6.000 mặt hàng, trong khoảng thời gian 2000 – 2008, là thời gian mà nhân dân tệ tăng giá 30% so với đôla Mỹ. Các tác giả nhận định rằng nhân dân tệ tăng giá thêm sẽ “có thể mang lại sự tăng trưởng đáng kể cho các nhà xuất khẩu là các nước đang phát triển”.
Báo cáo trên có thể sẽ biến các tranh chấp giữa Mỹ và Trung Quốc về định giá nhân dân tệ trở thành một vấn đề đa phương hơn. Khi các quốc gia đang phát triển khác nhận thấy lợi ích của chính mình trong việc làm tăng giá nhân dân tệ, việc gây sức ép để Trung Quốc phải nâng giá nhân dân tệ sẽ không chỉ đến từ Mỹ, mà còn đến từ các nước đang phát triển có hàng nhập khẩu vào Mỹ.
Mai Hương

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM

BA NGUYÊN NHÂN KHIẾN KINH TẾ TRUNG QUỐC BỊ ĐÌNH TRỆ TRONG NĂM 2012

Tài liệu tham khảo đặc biệt
Thứ sáu, ngày 9/3/2012
TTXVN (Bắc Kinh 5/3)
Mạng “Quan sát Kinh tế” của Trung Quốc gần đây đăng bài phân tích “Ba nguyên nhân có thể khiến kinh tế Trung Quốc bị đình trệ trong năm 2012” của Tôn Kiếm, chuyên viên nghiên cứu của Ban kinh tế-xã hội thuộc tạp chí “Cầu thị” (Trung Quốc), trong đó cho rằng hiện nay kinh tế Trung Quốc rât có khả năng xuất hiện tình trạng đình trệ do lạm phát. Tác giả đưa ra 3 nguyên nhân chủ yếu, trong đó nguyên nhân thứ nhất là do giá dầu mỏ và giá quặng quốc tế đang ở mức cao, làm tăng giá thành sản xuất của các doanh nghiệp trong nước, kìm hãm khả năng mở rộng quy mô doanh nghiệp và khả năng tạo thêm công ăn việc làm do tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc phụ thuộc cao độ vào nguồn năng lượng và nguồn tài nguyên khoáng sản, giá thành sản xuất của doanh nghiệp không ngừng tăng lên, làm giảm lợi nhuận và năng lực tạo công ăn việc làm của doanh nghiệp, khiến các doanh nghiệp khó mở rộng tái sản xuất. Ngoài ra, việc giá cả một loạt các mặt hàng chủ lực trên thị trường quốc tế tăng cao thời gian gần đây cũng ảnh hưởng tới tình trạng lạm phát trong nước của Trung Quốc.
Nguyên nhân thứ hai là trong khi đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế, Trung Quốc đã áp dụng chính sách tài chính tích cực và chính sách nới lỏng tiền tệ, khiến tính lưu động quá dồi dào, không ngừng gia tăng áp lực lạm phát trong nước. Bội chi ngân sách nhà nước năm 2008 của Trung Quốc là 180 tỷ NDT, để đối phó với cuộc khủng hoảng tài chính của Mỹ, Chính phủ Trung Quốc đã tăng thêm gói đầu tư 4.000 tỷ NDT, đồng thời dự toán bội chi ngân sách năm 2009 sẽ tăng lên ở biên độ lớn. Bội chi dự toán ngân sách nhà nước năm 2009 của Trung Quốc là 750 tỷ NDT, cộng thêm bội chi do ngân sách nhà nước thay mặt địa phương phát hành 200 tỷ NDT trái phiếu, nên bội chi ngân sách trong cả năm 2009 là 950 tỷ NDT, chiếm khoảng 3% GDP, gần đạt tới ranh giới cảnh báo quốc tế về tỉ lệ bội chi ngân sách. Bội chi ngân sách nhà nước Trung Quốc năm 2010 là 800 tỷ NDT. Năm 2009, Trung Quốc cho vay mới 9.600 tỷ NDT; năm 2010 con số này là 7.900 tỷ NDT; năm 2011 là 7.470 tỷ NDT. Trong điều kiện nhà nước thực hiện chính sách tài chinh tích cực và chính sách nới lỏng tiền tệ vừa phải, mặc dù tăng trưởng kinh tế đã được đảm bảo, nhưng cũng gây ra tình trạng lạm phát nghiêm trọng ở một chừng mực rất lớn cũng có thể nói tăng trưởng kinh tế trong hai năm vừa qua đã phải trả giá bằng lạm phát.
Từ năm 2010 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) không ngừng lập các mốc mới, tăng từ 1,5% hồi tháng 1 lên 5,1% vào tháng 11/2011. Tới tháng 7/2011, chỉ số CPI nhảy vọt lên 6,5%, khiến cuộc sống thường ngày của người dân thường chịu rất nhiều ảnh hưởng. Năm 2011, sau khi Chính phủ xác định kiềm chế lạm phát làm mục tiêu quan trọng hàng đầu, Ngân hàng Nhân dân đã liên tiếp 6 lần nâng lãi suất tiền gửi bằng vàng và 3 lần nâng lãi suất tiền cho vay nhằm thu hẹp tính lưu động, nhưng lạm phát vẫn chưa thực sự được kiềm chế hiệu quả, hơn nữa vấn đề khó khăn trong lưu thông vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng trở nên nghiêm trọng, phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ rơi vào hoàn cảnh khó khăn, thậm chí nhiều doanh nghiệp đứng bên bờ vực của phá sản, điều này sẽ tạo thành những mối đe dọa nghiêm trọng đối với tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới, là nhân tố tiềm ẩn dẫn đến kinh tế Trung Quốc đình trệ.
Nguyên nhân thứ ba, Mỹ đến nay vẫn chưa thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn, chính sách nới lỏng tiền tệ đã dẫn tới tình trạng lạm phát mang tính toàn cầu. Như vậy, giảm thiểu tài sản tiền mặt, giữ tài sản hiện vật đã trở thành sự lựa chọn lý tính, giá cả của một loạt hàng hoá chủ chốt tăng cao là khó có thể tránh khỏi. Ngoài ra, các nước trên thế giới đã áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch nhằm đối phó với khủng hoảng, khiến cho các doanh nghiệp định hướng xuất khẩu trong nước của Trung Quốc đứng trước nhiều thách thức nghiêm trọng, tình trạng thất nghiệp trầm trọng hơn là khó có thể tránh khỏi, các doanh nghiệp nhỏ ở thành phố Ôn Châu (tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc) liên tiếp bị vỡ nợ chính là bằng chứng rõ nét nhất.
Dưới tác động của chính sách vĩ mô trong nước và môi trường kinh tế quốc tế hiện nay, giá cả các mặt hàng nói chung chịu ảnh hưởng bởi lượng cung tiền mặt giai đoạn trước quá lớn và lạm phát mang tính du nhập, khó có thể hạ xuống, trong khi đó tình trạng thất nghiệp cũng không được tháo gỡ, kinh tế Trung Quốc đã xuất hiện dấu hiệu lạm phát. Mặc dù, tỉ lệ tăng trưởng kinh tế vài năm gần đây luôn duy trì ở mức trên dưới 10%, nhưng phương thức tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc là phương thức thô điển hình (dựa vào xuất khẩu hàng gia công, sử dụng nhiều sức lao động v.v..), tăng trưởng kinh tế thấp hơn 8% sẽ xuất hiện dấu hiệu của suy thoái, ngoài ra, tỉ lệ đăng ký thất nghiệp tại thành thị hơn 4% căn bản không phản ánh đúng tình trạng thất nghiệp. Cho nên, Trung Quốc hoàn toàn không thể căn cứ vào tỉ lệ tăng trưởng kinh tế và tỉ lệ đăng ký thất nghiệp tại thành thị mà đơn giản phán đoán Trung Quốc không thể xảy ra tình trạng kinh tế đình trệ do lạm phát.
Một khi rơi vào tình trạng kinh tế đình trệ, điều tiết vĩ mô sẽ rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan, để kích thích tăng trưởng kinh tế nên phải thực hiện chính sách tài chính và tiền tệ mang tính mở rộng, do kinh tế thực thiếu điểm nóng đầu tư, tình trạng thất nghiệp sẽ không được giải quyết, vốn quá thừa sẽ đổ vào các lĩnh vực kinh tế ảo, khiến cho giá cả các loại tài sản tăng đột ngột; trong khi thực hiện chính sách ổn định giá cả mang tính thắt chặt, do đầu tư và tiêu dùng thấp nên khiến tăng trưởng kinh tế rơi vào đình trệ./.

Trò chuyện với vị giáo sư song tịch

Vì sao Giáo sư Minxin Pei lại cho rằng Mỹ thực hiện chủ nghĩa tư bản tốt hơn Trung Quốc – chỉ duy nhất có tại cuộc tranh luận trên tạp chí Slate/ Intelligence Squared, sẽ được tường thuật trực tiếp vào ngày 13 tháng 3.
Katy Waldman
Người dịch: Nguyễn Tâm
07-03-2012
Giáo sư Minxin Pei có nhiều điểm đặc biệt: sinh ra ở Thượng Hải, trở thành công dân có quốc tịch kép Trung – Mỹ sau khi đến Mỹ hoàn tất các chương trình sau đại học tại Havard. Ông từng giữ cương vị Giám đốc Chương trình Trung Quốc tại Viện Carnegie (Carnegie Endowment for International Peace), và hiện đang giảng dạy môn chính phủ học tại trường Claremont McKenna College. Giáo sư Pei là tác giả cuốn sách China’s Trapped Transition (Quá trình chuyển tiếp bế tắc của Trung Quốc) và cuốn From Reform to Revolution (Từ cải cách đến cách mạng), mặc dù có lời lẽ bình luận thẳng thắn về hệ thống kinh tế của Mỹ và Trung Quốc, đôi lúc ông cũng thích bông đùa (Có lần tôi hỏi ông, làm thế nào Mỹ giữ được vị thế thích hợp trong cán cân quyền lực toàn cầu, ông đùa rằng Phi trường Quốc tế Washington Dulles thì tệ). Giáo sư Pei đặt nhiều hy vọng xen lẫn lo ngại về cả hai quốc gia quê hương: Ông cho rằng Trung Quốc và Mỹ nên nắm bắt xu hướng gia tăng phụ thuộc lẫn nhau, nhưng cũng thất vọng trước lòng tham của giới quan liêu Đảng Cộng sản [Trung Quốc] và những người lãnh đạo của điều mà ông gọi là “Đảng Tư bản Hoa Kỳ”.
Gần đây, tôi có cuộc nói chuyện qua điện thoại với GS Pei về các hình thái tư bản chủ nghĩa của Mỹ và Trung Quốc, cũng như những lực lượng xã hội đang bắt đầu thách thức thể chế độc đảng tại Trung Quốc. Sau đây là những trích đoạn từ cuộc trò chuyện này.
Slate: Trong chương trình tranh luận Slate/ Intelligence Squared ngày 13 tháng 3 sắp tới, ông ông sẽ phản biện lại ý kiến cho rằng Trung Quốc thực hiện chủ nghĩa tư bản tốt hơn Mỹ. Phải chăng điều đó có nghĩa là, Mỹ thực hiện chủ nghĩa tư bản tốt hơn Trung Quốc?
GS Pei: Đúng vậy. Nếu Trung Quốc không thực hiện chủ nghĩa tư bản tốt hơn Mỹ, rõ ràng Mỹ làm điều này tốt hơn Trung Quốc.
Slate: Tôi nghĩ rằng có lẽ hai hệ thống này khác nhau.
GS Pei: Mỹ không thực hiện chủ nghĩa tư bản tốt như họ đã từng làm trước đây, hoặc tốt như đáng lẽ ra Mỹ nên làm. Ông không cần nhìn Trung Quốc để cho là Mỹ đang đi sai đường. Để tôi dẫn chứng một vài lĩnh vực rõ ràng: đó là cơ sở hạ tầng. Mỹ đã và đang cư xử không công bằng với người dân và nền kinh tế của mình qua việc đầu tư không đúng mức vào cơ sở hạ tầng trong hàng thập niên. Do đó Mỹ là quốc gia thuộc thế giới thứ nhất lại có cơ sở hạ tầng gần như thuộc thế giới thứ ba: mạng lưới điện lực già cỗi, cầu đường già nua, sân bay xuống cấp. Chúng ta cũng đầu tư chưa đủ vào hệ thống giáo dục công. Hậu quả là, chúng ta đang rớt lại đằng sau về phương diện tạo ra lớp người có kỹ năng cao, có khả năng cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu.
Sau cùng, chúng ta đã cho phép một số lĩnh vực chi phối hoàn toàn nền kinh tế. Chẳng hạn lĩnh vực tài chính phình ra quá lớn. Công nghiệp chăm sóc sức khỏe cũng vậy. Ngành chăm sóc sức khỏe chiếm hơn 17% GDP; trong khi nguồn thu liên bang từ thuế chiếm khoảng 16%. Nói cách khác, hiện giờ chúng ta có sự lựa chọn ngay lập tức: chính phủ liên bang hay là lĩnh vực chăm sóc sức khỏe.
Slate: Các nhà kinh tế Mỹ có thể học hỏi gì từ Trung Quốc?
GS Pei: Không nhiều. Điều duy nhất họ có thể học hỏi là chính phủ cần phải đầu tư. Trung Quốc đầu tư rất nhiều vào cơ sở hạ tầng, nhưng Mỹ làm chưa đủ. Trong nền kinh tế hiện đại, trong một thế giới văn minh, chính phủ có vai trò trong việc điều hành các hoạt động kinh tế.
Slate: Vậy vai trò đó như thế nào, nói một cách lý tưởng?
GS Pei: Nó giống như Mỹ trong thập niên 50 và 60. Đó chính là kịch bản tốt nhất, chính phủ đầu tư vào cơ sở hạ tầng (hệ thống xa lộ liên bang là một ví dụ tuyệt vời), nghiên cứu khoa học cơ bản, bảo vệ môi trường, và hệ thống giáo dục công ở các cấp tiểu học, trung học và bậc cao đẳng, đại học. Lấy ví dụ về GI Bill, một chương trình học bổng dành cho binh sĩ trở về từ Thế Chiến II. Chính phủ Mỹ không cần phải làm những gì Trung Quốc đang thực hiện, như trợ cấp ồ ạt cho các công ty và đầu tư vào công nghệ. Điều đó chỉ khiến nhà nước bị cuốn vào công cuộc kinh doanh phi tư bản chủ nghĩa, nghĩa là phải lựa chọn người thắng, kẻ thua – kinh doanh kiểu như thế chẳng hay ho gì.
Slate: Tôi có danh sách dữ liệu chia thành hai cột. Một bên là Mỹ với nội dung “thập niên thất nghiệp”, “30 năm mức lương bình quân không thay đổi”, “thâm hụt thương mại”, “tầng lớp trung lưu đang giảm bớt” và “Sự thịnh vượng gia tăng một cách ngoạn mục, nhưng chỉ dành cho 1% là những người giàu có hàng đầu”. Còn phía Trung Quốc là “ tăng trưởng hàng năm đạt mức 12.5%”,  “lương tăng 10%”, “tầng lớp trung lưu đang tăng lên”, “nguồn thu thuế tăng 49% trong năm 2011”.
GS Pei: Dùng tăng trưởng như là thước đo xem liệu một quốc gia thực thi chủ nghĩa tư bản tốt hơn hay tồi hơn một quốc gia khác là điều không đáng tin cậy. Tăng trưởng được xác định bởi nhiều yếu tố, ngoại trừ chất lượng những định chế chủ nghĩa tư bản của một nhà nước. Yếu tố quyết định lớn nhất chính là trình độ phát triển kinh tế. Mỹ đã là một nước phát triển cao, do đó nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ cũng ở mức vừa phải. Trung Quốc vẫn còn là nước thu nhập rất thấp. Thu nhập của Trung Quốc chỉ bắt đầu tăng cách đây 30 năm, thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc lúc đó chỉ khoảng 300 USD. Khi ấy, Mỹ đã đạt mức 13.000 USD.
Đầu tư cũng khuyến khích tăng trưởng. Nếu bạn đầu tư nhiều hơn vào một sản phẩm, bạn có thể đạt tăng trưởng rất nhiều. Trung Quốc đã và đang đầu tư hơn 35% GDP. Còn Mỹ đang đầu tư chưa đến 26%.
Slate: Vậy chỉ số nào được xem là thước đo tốt hơn cho tiến trình phát triển của Trung Quốc?
GS Pei: Bản chất của chủ nghĩa tư bản là hiệu quả kinh tế. Đánh giá mức độ hiệu quả nghĩa là nhìn xem liệu các công ty Trung Quốc có đạt lợi nhuận nhiều hơn hay không; căn cứ vào một suất đầu tư, Trung Quốc có sản xuất nhiều hơn Mỹ hay không? Nếu bạn nghiên cứu những chỉ số này, bạn sẽ thấy Mỹ thực hiện tốt hơn Trung Quốc trên mọi lĩnh vực.
Slate: Trong một bài viết trên tờ Economist, GS Aldo Musacchio thuộc Trường kinh doanh Havard đã viết, “Chủ nghĩa tư bản nhà nước ngày nay là hệ thống trong đó chính phủ nhận thức rằng, các doanh nghiệp nhà nước hoạt động sinh lợi sẽ làm nhà nước mạnh hơn. Như thế, ngay cả khi các doanh nghiệp nhà nước cỡ lớn gánh vác ‘cả hai nhiệm vụ nặng nề, quan trọng’ là đảm bảo thực hiện các mục tiêu chính trị, xã hội, thì vấn đề lợi nhuận vẫn là mục tiêu chủ yếu”. Ông sẽ đáp lại như thế nào?
GS Pei: Các nước theo chủ nghĩa tư bản nhà nước toàn là những hệ thống độc đảng hoặc phi dân chủ. Những gì họ hiểu không phải vấn đề hiệu quả kinh tế sẽ giúp họ tiếp tục nắm quyền (mặc dù điều này có thể giúp ích cho họ). Chủ yếu họ nhắm tới việc kiểm soát hệ thống sử dụng vũ lực, cảnh sát và quân đội. Có nền kinh tế hiệu quả hơn có thể giúp giảm thiểu chi phí, nhưng vào thời điểm quyết định, nếu bạn cho ông Putin sự lựa chọn giữa hiệu quả kinh tế và duy trì sự kiểm soát toàn bộ các công cụ vũ lực, tôi không hề nghi ngờ những gì ông ấy sẽ chọn.
Slate: Ông từng viết, sự tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đã giải phóng những lực lượng xã hội có thể gây mất ổn định đối với Đảng Cộng sản Trung Quốc.
GS Pei: Có một lý do xác đáng mà những nước giàu có ngày nay, ngoại trừ những nước sản xuất dầu mỏ, đều có những hệ thống dân chủ. Văn hóa xã hội ở các quốc gia đạt mức thu nhập cao có đặc điểm rất khác biệt. Họ có một xã hội được giáo dục cao và rất đa dạng, được nhiều quyền tiếp cận thông tin hơn, và rất dễ dàng tổ chức các hoạt động chính trị, có thể thách thức giới cầm quyền. Tăng trưởng kinh tế làm sản sinh những lực lượng xã hội về cơ bản không tương thích với các hệ thống chính trị phi dân chủ.
Như ông thấy, động lực chính của quá trình hiện đại hóa Trung Quốc là giáo dục. Hàng năm Trung Quốc có 7 triệu sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng. Trong khi quá trình đô thị hóa ở Trung Quốc đang gia tăng 1% mỗi năm – và 51% dân số Trung Quốc sống ở các khu vực đô thị. Về con số 1%: chúng ta đang nói về 7 đến 8 triệu dân Trung Quốc sẽ trở thành cư dân đô thị hàng năm. Chúng ta hãy dự đoán khuynh hướng này và nhìn xem tình hình Trung Quốc sẽ  thế nào vào năm 2030. Chúng ta sẽ thấy con số sinh viên Trung Quốc ra trường tăng lên khoảng chừng 70-80 triệu người, giả sử năng lực các trường đại học Trung Quốc vẫn không tăng. Khi đó, chúng ta sẽ chứng kiến Trung Quốc có thêm 80 triệu người đến sống tại các thành phố. Đó là con số không nhỏ. Và không phải tất cả trong số họ sẽ trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc, nhiều người trong số đó sẽ thấy hệ thống chính trị này không còn phù hợp.
Slate: Thách thức lớn nhất ở phía trước của Trung Quốc sẽ là gì?
GS Pei: Thách thức lớn nhất của Trung Quốc không phải ở lĩnh vực kinh tế. Họ cần phải tạo ra quá trình chuyển tiếp êm thắm đi đến nền quản trị dân chủ. Tiến trình này sẽ diễn ra trong 20 năm tới, bất chấp ước muốn của đảng cầm quyền. Có một quy luật lịch sử: không có hệ thống  độc đảng nào tồn tại quá tuổi 74. Đảng Cộng sản Trung Quốc đã nắm quyền được 62 năm. Vậy chúng ta đang nói về việc phá vỡ kỷ lục lịch sử trong vòng 15 năm tới.
Slate: Dựa vào tất cả những bất ổn tiềm tàng này, Mỹ có nên khai thác các đường lối nhằm giảm bớt quan hệ kinh tế với Trung Quốc?
GS Pei: Điều đó sẽ rất khó. Hai nền kinh tế đã trở nên phụ thuộc lẫn nhau. Các công ty Mỹ dựa vào công nhân Trung Quốc để sản xuất hàng hóa, và những lĩnh vực dịch vụ của Mỹ trông vào thị trường Trung Quốc để phát triển khách hàng. Những gì Mỹ thật sự cần làm là hành động một cách hợp lý và có trách nhiệm. Chúng ta cần một hệ thống thuế hiệu quả hơn để chính phủ có khả năng đáp ứng nguồn ngân sách cho các chức năng cơ bản của mình; sự đầu tư vào vốn con người; và thêm những dịch vụ xã hội cho người nghèo. Chúng ta cần giảm bớt tình trạng bất bình đẳng.
Trong 15 năm qua, giới điều hành “Đảng Tư bản Mỹ” đã trở nên gần như giống với các đảng viên Đảng Cộng sản [Trung Quốc]. Họ đã dùng quyền lực để tự ban cho mình mức thu nhập cao vô lý, không hề có trách nhiệm với các cổ đông; và họ đã tạo nên một tầng lớp đặc quyền đặc lợi mới, vốn đang thực thi quyền lực chính trị rộng lớn. Hiện tượng “đảng chủ nghĩa tư bản Mỹ” rất đáng lo.
Slate: Ông nghĩ thế nào về Trung Quốc và mối quan hệ Mỹ-Trung trong 20 năm tới?
GS Pei: Nếu Trung Quốc vẫn theo thể chế độc đảng, mối quan hệ này không thể tốt đẹp. Câu hỏi là, tình hình sẽ tồi tệ ra sao? Mỹ và Trung Quốc thiếu sự tin tưởng chiến lược lẫn nhau một cách sâu sắc. Tôi có thể hình dung sẽ có thêm cạnh tranh, không nhất thiết trong lĩnh vực kinh tế, nhưng dứt khoát sẽ diễn ra trong phương diện sức mạnh quân sự.
Slate: Chúng ta có nên lo lắng trước việc Trung Quốc đang bỏ tiền ra mua lượng lớn trái phiếu Mỹ [2 ngàn tỷ USD]?
GS Pei: Không nên, chúng ta nên hoan nghênh điều này, vì Mỹ đang cần vốn rẻ và Trung Quốc có thể cung cấp được trong hiện tại. Chẳng mấy chốc Trung Quốc có thể sẽ thua lỗ. Nhưng chúng ta nên khuyến khích họ cho chúng ta vay tiền, và không nên mất ngủ về việc Trung Quốc cho Mỹ vay bao nhiêu tiền.
Slate: Người tranh luận với ông, Ian Bremmer, trước đó từng có ý kiến, rằng người Trung Quốc tự hào về hệ thống kinh tế của họ và có cái nhìn đầy hứa hẹn về chủ nghĩa tư bản nhà nước. Ông có đồng ý ông ấy?
GS Pei: Không. Tôi ghét việc thách thức với người tranh luận với mình, nhưng bản thân Thủ tướng Trung Quốc, nhà điều hành nền kinh tế của chính phủ, đã nhận định “nền kinh tế Trung Quốc hiện trong tình trạng mất cân đối, kém hiệu quả và thiếu bền vững”. Ta không thể xem những từ ngữ này là ‘tự hào”.
Slate: Ông có hy vọng gì về Trung Quốc?
GS Pei: Hy vọng của tôi khá rõ. Tôi hy vọng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sẽ tiếp tục, cùng với hàng hóa chất lượng cao hơn, giảm ô nhiễm, và công bằng xã hội nhiều hơn. Tôi hy vọng Trung Quốc thực hiện thêm nhiều phúc lợi xã hội cho người dân. Điều quan trọng nhất, tôi hy vọng Trung Quốc sẽ trở thành một nước dân chủ. Về khía cạnh này, Trung Quốc là kẻ đứng ngoài trào lưu chung của thế giới – thậm chí còn kém dân chủ hơn so với Nga! Với biến cố Mùa Xuân Ả Rập, Trung Quốc đang thuộc về nhóm ngày càng thu hẹp, gồm các nước theo chế độ độc đảng và độc tài. Tôi không nghĩ đó là điều hay. Một đất nước với nền văn minh và lịch sử cổ đại phong phú như vậy không nên tiếp tục là một quốc gia lạc lõng.
Nguồn: Slate

TRẦN KHẢI: TQ Hán Hóa Cam Bốt

- TQ Hán Hóa Cam Bốt TRẦN KHẢI
Đó là chuyện đang xảy ra: trong khi Hải Quân Trung Quốc ầm ĩ ngoaì Biển Đông, một mặt trận khác đang áp sát bên hông Việt Nam, nơi những cánh rừng biên giới Cam Bốt và Lào.

Với tiền tung ra như mưa, các công ty tư bản đỏ Bắc Kinh đang mua quyền khai thác nhiều ngàn hecta rừng Cam Bốt. Và không có gì bảo đảm là, sau khi mãn hạn 99 năm khai thác, các công ty TQ sẽ trả lại đất này cho Cam Bốt, và sau nhiều thế hệ tuổi trẻ trong các vùng sẽ nói hai thứ tiếng Hoa và tiếng Khmer, không có gì để bảo đảm căn cước các thế hệ tương lai không phải là dòng máu TQ.
Thông tin này do Reuters đưa ra hôm 7-3-2012. Lược dịch như sau.

Một thời là những rừng già, nơi cư ngụ của cọp, voi, gấu... nhưng bây giờ rừng quốc gia Botum Sakor National Park ở tây nam Cam Bốt đang bị xóa sổ nhanh chóng để nhường chỗ cho các tay đánh bạc Trung Quốc.
Chut Wutty, giám đốc của hội bênh vực môi trường Natural Resource Protection Group bản doanh ở Nam Vang, nói rằng một thời nơi này là rừng, bây giờ chính phủ bán đất cho tư bản đỏ TQ rồi. Ông nói đó là Tianjin Union Development Group, một công ty điạ ốc từ bắc TQ, hiện đang biến 340 kilomét vuông rừng Botum Sakor trở thành khu giaỉ trí sòng bài khổng lồ.
Một xa lộ dài 64 km gần hoàn tất sẽ cắt xuyên rừng với 4 lằn chạy qua nơi hầu hết là rừng nguyên sinh. Các khu rừng và nơi trú ẩn cho thú rừng ở Cam Bốt đang biến mất nhanh chóng trước làn sóng đầu tư của tư bản TQ, theo lời Chut Wutty và các nhà hoạt động khác.
Năm ngoái, chính phủ Cam Bốt nhượng quyền khai thác đất cho nhiều công ty TQ để phát triển 7,631 kilômét vuông đất, hầu hết là rừng quốc gia, theo khảo sát của Tổ Chức Phát Triển và Nhân Quyền Cam Bốt (ADHOC).
Vùng đất nhượng quyền này tăng gấp 6 lần từ năm 2010 tới 2011, phần lớn vì tư bản TQ tập trung bơm tiền vào đầu tư.
Các gia đình ngư dân ở Botum Sakor nói rằng công ty Union Group dùng kỹ thuật bạo lực để đẩy họ vào sâu hơn. Srey Khmao, 68 tuổi, từ Thmar Sar, nói, “Đây là đất của ông nội tôi để lại. Tôi sống bình yên cho tới khi Union Group tới đe dọa dân làng, buộc phải dọn đi.”
Viện trợ Trung Quốc thường mang hình thức các dự án xây hạ tầng với không ràng buộc điều kiện, nên đã giúp Thủ Tướng Hun Sen bớt lệ thuộc các nước cấp viện Tây Phương, nơi thường đòi minh bạch hồ sơ và đòi tôn trọng nhân quyền.
Chiếm đất, khai thác gỗ rừng lậu và cưỡng chế trục xuất là bình thường ở Cam Bốt. Nhưng với nhượng quyền khai thác đất, chính phủ Cam Bốt đã hợp pháp hóa các hành vi trên ở diện rộng trên các khu rừng hoang dã  cuối cùng, theo lời các  nhà hoạt động.
Hội nhân quyền Cambodian Center for Human Rights nói, các công ty từ Cam Bốt, từ Việt Nam và nhiều nước khác đang túa vào mua quyền khai thác đất, chủ yếu trồng cao su và các cây nông nghiệp. Nhưng các dự án lắm tiền nhất là khai thác mỏ vàng và các khoáng sản khác thì hầu hết là trao cho các công ty Trung Quốc.
Luật về tài nguyên đất của Cam Bốt năm 2001 cấm việc nhượng quyền khai thác đất rộng hơn 10,000 hectares (tức 24,700 acres). Nhưng hãng TQ Union Group đã ký được hợp đồng 99 năm nhờ một sắc lệnh hoàng gia năm 2008 để cho khai thác 36,000 hectares đất từ Botum Sakor.
Trong cùng năm, một hợp đồng ký bởi Bộ Trưởng môi Trường Mok Mareth và chủ tịch hội đồng quản trị Li Zhi Xuan của Union Group: công ty năm ngoái được trao thêm 9,100 hectares giáp giới đất đã ký để xây một đập thủy điện.
Union Group có tham vọng lớn cho khu vực này, sẽ làm một mạng lưới đường lộ, một phi trường quốc tế, một hải cảng cho các tàu du thuyền lớn, 2 hồ trữ nước, các khu nhà condo, các khách sạn, các bệnh viện, các sân golf và một sòng bài có tên là “Angkor Wat on Sea,” theo bản hợp đồng và theo thông tin từ trang web công ty.
Như thế sẽ bơm 3.8 tỷ đôla vào khu nghỉ dưỡng Botum Sakor, theo con số đưa ra bởi Bun Leut, tỉnh trưởng tỉnh ven biển Kok Kong, được các hội nhân quyền dẫn ra.  Vùng khai thác này rộng gần phân nửa diện tích Singapore. Dân chúng trong vùng nói rằng nơi này đã được các kỹ sư TQ đặt tên là “Rồng 7 Đầu” (Thất Đầu Long), hay là “Hong kong II.”
Cheang Sivling, quản đốc người Cam Bốt biết tiếng TQ làm về phân xưởng xây đường của Union Group, nói nơi naỳ chưa có tên gọi, chỉ là tin đồn thôi.
Xa lộ có 4 lằn đường, xây với chi phí 1.1 triệu đô/dặm, một  phần trong mạng lưới đường sẽ do Union Group xây cho cả Botum Sakor, theo lời Cheang.
Mathieu Pellerin, nhà nghiên cứu trong hội nhân quyền Licadho của Cam Bốt, ghi nhận rằng xây mạng lưới đường này sẽ cho dân khai thác gỗ lậu có lối xe lớn vào, và sẽ tăng tốc xóa sổ rừng.
Ông nói, “Botum Sakor đang tan chaỷ rồi.” Nơi làm việc dọc xa lộ đã dựng lên nhiêù căn nhà cho kỹ sư TQ, và được canh gác bởi chiến binh Cam Bốt.
Chey Pheap, 42 tuổi, chủ 1 tiệm tạp hóa, nói, “Tôi bất mãn, nhưng không làm gì được.” Ông và các dân làng còn lại sẽ phải dọn sang các căn nhà xa 10 kilômét cách đó.
Khi được hỏi về nơi sắp dọn tới, một ngươì hàng xóm của Chey là Nhorn Saroen, 52 tuổi, trong nhóm hàng trăm gia đình sắp phải dọn nhà để chỗ cho tư bản TQ lấy đất, nói, “Nơi sẽ tới thì không có việc làm, không có nước, không trường học, không chùa. Chỉ có sốt rét. Chúng tôi được lệnh chỉ thị rằng đó là đất TQ, nên chúng tôi không có quyền chặt 1 cây nào cả. Có vài người phản đốâi, nói sẽ không đi rồi. Thế là họ bị lấy đất và bây giờ họ khôngcó gì hết.”
Pellerin nói hợp đồng nhượng đất của Cam Bốt với Union Group thật là chấn động, khó hiểu, vì “Cam Bốt đang trao 36,000 hectares đất cho 1 công ty ngoại quốc mà không giám sát gì bao nhiêu mà cũng không có lợi ích hiển nhiên gì cho dân chúng.”
Một phần hợp đồng: Union Group ký thác 1 triệu đô vào Hội Đồng Phát Triển Cam Bốt, nhưng không trả lệ phí nào trong thập niên đầu tiên của hợp đồng.
Nhà hoạt động Chut Wutty nói, “Bạn tin rằng sau 99 năm đất này sẽ được trả lại cho Cam Bốt sao? Bạn nghĩ là người ta sẽ đá văng mấy ông TQ ra chăng? Không đâu. Mất vĩnh viễn rồi.”



-
Công ty Trung Quốc hối lộ hàng triệu USD ở Campuchia (Bee)-
- Báo chí Campuchia ngày 16/3 đưa tin Phó Thủ tướng nước này Nhek Bun Chhay đã bị kiện vì nhận hối lộ 5,8 triệu USD của một công ty viễn thông Trung Quốc.

Ông Nhek Bun Chhay hiện cũng là Tổng thư ký đảng FUNCINPEC. Đơn kiện cáo buộc ông Nhek Bun Chhay về tội danh nhận hối lộ nhằm giúp một công ty viễn thông Trung Quốc mở mạng 3G tại đất nước chùa tháp.


Nguyên đơn là Bun Tha, một cựu thành viên Đảng FUNCINPEC, hiện là chủ bút tờ “Khmer Amatak” và là ủy viên trung ương Đảng Norodom Ranariddh (NRP). Đơn kiện của ông Bun Tha gửi Cơ quan chống tham nhũng Campuchia dựa trên các tài liệu hợp đồng được phát tán hồi đầu năm về vụ giao dịch được cho là giữa TTK Nhek Bun Chhay và một công ty Trung Quốc.
Phó Thủ tướng Campuchia Nhek Bun Chhay
Phó Thủ tướng Campuchia Nhek Bun Chhay
Tài liệu này ghi rõ rằng Nhek Bun Chhay và một doanh nghiệp nhân danh ông đã xin giấy phép mở mạng viễn thông 3G tại Campuchia và chuyển cho một công ty có trụ sở tại Hongkong, Trung Quốc. Một tài liệu khác là hóa đơn (đề ngày 12/8/2008), được cho là có chữ ký của TTK Nhek Bun Chhay, cho biết FUNCINPEC đã nhận 5,8 triệu USD trong giao dịch này.

Phó Thủ tướng Nhek Bun Chhay tuyên bố các tài liệu này là giả mạo, đồng thời phủ nhận việc nhận hối lộ, nhưng thừa nhận đã ký vào hóa đơn nói trên.


Bảo Minh
(Tổng hợp)
 

Tranh chấp Biển Ðông: Bắc Kinh sẽ dùng cả kinh tế, quân sự

-Tranh chấp Biển Ðông: Bắc Kinh sẽ dùng cả kinh tế, quân sự
BẮC KINH (NV) - Trung Quốc sẽ dùng cả áp lực kinh tế và quân sự để đối phó khi có các diễn biến về tranh chấp Biển Ðông không đi theo chiều hướng Bắc Kinh muốn.
Ðảo Phú Lâm (Trung Quốc gọi là Vĩnh Hưng đảo) nhìn từ trên cao, hiện đã được xây dựng phát triển rất mạnh về mọi mặt. Việt Nam nhiều lần phản đối nhà cầm quyền Bắc Kinh có các hành động bất hợp pháp đối với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nhưng phương Bắc vẫn coi như không có. (Hình: China Military)
Tướng La Nguyên (Luo Yuan), một tướng lãnh được coi là thuộc phe diều hâu trong quân đội Trung Quốc đưa ra ý kiến như vậy trong một cuộc phỏng vấn của hãng tin China News Services (CNS) và được đăng tải trên tờ Hoàn Cầu Thời Báo, một phó bản Anh ngữ của tờ Nhân Dân nhật báo.
Nhân khi được hỏi về lý do tại sao ông ta lại đề nghị Trung Quốc thành lập một bộ phận tuần biển thống nhất (national coast guard) thay vì thuộc trách nhiệm nhiều cơ quan khác nhau như hiện nay, La Nguyên nói: “Giải quyết tranh chấp Biển Ðông (theo cách gọi của Việt Nam hay Nam hHải theo cách gọi Trung Quốc và Biển Tây theo cách gọi của Philippines) không thể tùy thuộc hoàn toàn vào các phương tiện quân sự mà Trung Quốc còn có thể các phương cách khác. Tuy Trung Quốc cam kết phát triển hòa bình không có nghĩa là họ sẽ không bao giờ sử dụng võ lực.”
Khi được hỏi về quan điểm của ông ta đối với việc Philippines loan tin cương quyết cho đấu thầu dò tìm và khai thác dầu khí cả khu vực mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền dù chỉ cách đảo Palawan của Phi chỉ từ 72 hải lý đến 80 hải lý, La Nguyên nói: “Trung Quốc phải nói rõ với Philippines rằng các vấn đề kinh tế sẽ không hoàn toàn tách biệt khỏi các vấn đề quân sự. Nước họ không thể kiếm lợi bằng cách giao thương với Trung Quốc và lôi cuốn đầu tư từ Trung Quốc trong khi vi phạm các lợi ích cốt lõi của Trung Quốc. Trung Quốc sẽ lập một danh sách đen để đánh dấu ai là người gây thiệt hại cho lợi ích quốc gia Trung Quốc, kể cả các công ty ngoại quốc hợp tác với Philippines để khai thác Biển Ðông. Nếu họ vẫn có khiêu khích Trung Quốc, họ đáng bị trừng phạt kinh tế.”
Câu trả lời này cũng có thể hiểu gián tiếp cho cả Việt Nam. Việt Nam cũng như Philippines lệ thuộc rất lớn vào mậu dịch hàng năm với Trung Quốc. Việt Nam phần lớn cung cấp nông sản, quặng mỏ, nguyên liệu thô cho Trung Quốc và đổi lại mua nguyên liệu biến chế, máy móc, hóa chất, hàng điện tử và cả thực phẩm, nói chung đủ loại hàng hóa.
Năm 2007, thâm thủng mậu dịch từ Trung Quốc của Việt Nam là $9.145 tỷ USD, bằng 64% tổng mức nhập siêu cả năm, năm 2008, đó là con số $11.16 tỷ USD và tỷ lệ là 61%. Năm 2009, con số này đã tăng tiếp lên $11.532 tỷ USD, bằng 90% tổng nhập siêu cả năm, được cho là mức báo động.
Nhưng năm 2010, thâm thủng mậu dịch với Trung Quốc được báo chí tại Việt Nam mô tả cao “ngất ngưởng” và đã nâng lên mức báo động đỏ: $12 tỷ USD, bằng 105% mức nhập siêu cả năm của Việt Nam. Không dừng ở đây, Tổng Cục Thống Kê Hà Nội cho hay 11 tháng đầu của năm 2011, nhập khẩu từ Trung Quốc gần $22.048 tỷ USD (tăng gần 30% so với cùng kỳ) còn xuất khẩu chỉ thu về gần $9.681 tỷ USD (tăng 53% so với cùng kỳ). Càng ngày càng lún sâu vào sự lệ thuộc nền kinh tế của Trung Quốc dù các lãnh tụ Hà Nội nhiều lần kêu gọi giải quyết cán cân mậu dịch quá chênh lệch, có hại cho nền kinh tế của Việt Nam.
Nếu Trung Quốc trở mặt, đánh đòn kinh tế, Việt Nam sẽ xoay trở vô cùng khó khăn.
Trong cuộc phỏng vấn của CNS, Tướng La Nguyên khi được hỏi về sự cáo buộc của Việt Nam gần đây khi tàu đánh cá (của tỉnh Quảng Ngãi) bị tàu tuần Trung Quốc bắt giữ, cướp đoạt tài sản và đánh đập ngư dân khi người ta chạy tới đảo Phú Lâm tránh gió, ông ta biện hộ rằng: “Không có gì sai khi Trung Quốc bảo vệ chủ quyền trên Biển Ðông. Biện pháp nào sẽ được áp dụng, còn tùy các hoàn cảnh.”
Dịp này, ông ta giải thích lý do Trung Quốc xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa rằng, “Năm 1974, Trung Quốc đụng độ hải quân với VNCH ở Hoàng Sa. Bắc Việt Nam hậu thuẫn Trung Quốc, công nhận Trung Quốc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Bây giờ, do lợi ích kinh tế, nhu cầu cần tài nguyên và các tình cảm quốc gia, quần đảo Hoàng Sa trở thành vấn đề phức tạp.” (TN)

China urges Myanmar to restart $3.6b dam project -BEIJING (AP) - Chinese officials have called on Myanmar's government to restart a Chinese-backed multibillion-dollar power dam project that was suspended apparently without notice last year.
-VỀ MỐI QUAN HỆ ĐỒNG MINH AN NINH MỸ-NHẬT BA SÀM - THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM VỀ MỐI QUAN HỆ ĐỒNG MINH AN NINH MỸ-NHẬT Tài liệu tham khảo đặc biệt Thứ bảy, ngày 10/3/2012 TTXVN (Niu Yoóc 5/3) Mạng phân tích thông tin tình báo chiến lược Stratfor của Mỹ, ngày 1/3, cho rằng dù vấn đề di dời căn cứ quân sự Futenma gặp
CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA MỸ HAY HỌC THUYẾT OBAMA? basam- THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO CỦA MỸ HAY HỌC THUYẾT OBAMA? Tài liệu tham khảo đặc biệt Thứ bảy, ngày 10/3/2012 TTXVN (Angiê 1/3) Mạng tin “Địa chính trị” mới đây đăng bài phân tích của tác giả Stephane Taillat về vấn đề này, nội dung như sau

Đấu đá nội bộ Trung Quốc - Vụ Trùng Khánh: Chinese official speaks out as rumors, intrigue swirl (WP 9-3-12) -- Bài nhiều chi tiết hay.  Có phỏng vấn Uông Dương (kình địch của Bác Hi Lai).  Subscribers của London Times có thể đọc thêm bài này: Flamboyant princeling faces a fall after aide’s defection riddle (London Times 10-3-12)
Sử Việt Nam - Kinh Điển: What if Daniel Ellsberg hadn't bothered? 
(Indiana Law Review Dec 2011)


-
Huyền thoại về Trung Quốc: The myth of Chinese exceptionalism 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét