Điều “kỳ lạ” gì sẽ xảy
ra nếu bạn đi chân trần 5 phút mỗi ngày?
Liệu pháp đi chân trần
trên đường sỏi đá đặc biệt có lợi cho những người cao tuổi, từ 60 trở lên.
1. Câu chuyện làm
các nhà khoa học kinh ngạc
Nhà nghiên cứu Mỹ,
giáo sư Giôn Phise và các đồng nghiệp của ông thuộc Viện nghiên cứu Oregon khi
đến Trung Cộng đã chứng kiến 1 cảnh tượng kỳ lạ. Đó là cảnh nhiều người đi tới
đi lui, nhảy múa trên 1 đoạn đường rải đá.
Không hiểu được ý
nghĩa của điều này, các nhà khoa học Mỹ khi trở về đã triển khai 1 cuộc nghiên
cứu thực nghiệm bao gồm 108 người tham gia đi chân trần trên đường sỏi, một nửa
đi chân không hoàn toàn, một nửa đi tất. Mỗi ngày họ đi bộ nửa giờ trên đường sỏi.
Sau 16 tuần thí nghiệm,
sức khỏe của các thành viên đều tốt lên song chỉ số y học tốt nhất thuộc về
nhóm đi chân trần.
Giáo sư Giôn cho
biêt là đối tượng này mỗi năm nên đi mỗi ngày 30 phút chân đất trên sỏi đá
trong thời gian tối thiểu 4 tháng và phải đi trên đường sỏi chứ không phải là
đường bê tông như ở các thành phố. Đi bộ trên đường bê tông hoặc nền gạch đá hoa
không đem lại nhiều kết quả.
2. Vì sao đi chân trần
lại tốt cho sức khỏe?
Theo Đông y, lòng
bàn chân là nơi tập trung rất nhiều huyệt vị phản chiếu tương ứng toàn bộ các
cơ quan quan trọng bên trong cơ thể như tim, phổi, gan, thận.
Bàn chân trái ứng với
nửa thân bên trái phản ánh tình trạng sức khỏe của tim, lá lách, hậu môn, trĩ…
Bàn chân phải ứng với nửa thân bên phải phản ánh gan, mật, ruột thừa.
Do đó, đi chân đất sẽ
khiến lòng bàn chân được chà xát mạnh, kích thích các huyệt vị này, nhờ đó nâng
cao sức khỏe của các hệ cơ quan trong cơ thể.
Các nhà nghiên cứu
khuyên chúng ta nên đi chân trần trên bề mặt như cỏ, trên cát, gỗ hoặc sỏi để
tăng sự nhạy cảm của chân và giúp cơ chân chắc khỏe.
Đồng thời lòng bàn
chân được tiếp xúc trực tiếp với các vật trên sẽ có tác dụng massage hữu hiệu
giúp lưu thông máu, tốt cho mạch máu và các mô liên kết gân và dây chằng.
3. Tác dụng của việc
đi chân trần:
Theo tờ Sức khỏe gia
đình, việc đi chân trần mỗi ngày sẽ đem lại những tác dụng sau:
- Ngay trong
vòng 1 giây: Giúp giải tỏa sự căng thẳng ngay lập tức, giảm bớt sự căng cơ
và sóng não có sự dịch chuyển.
- Mỗi ngày 5
phút đi chân trần:
+ Nội tạng của bạn sẽ
thay đổi tích cực
+ Độ đặc máu giảm
đi, tương tự như hiệu ứng của aspirin
+ Hệ tuần hoàn được
cải thiện
+ Tăng lượng ôxy
trong máu
+ Huyết áp được cân
bằng
+ Đường máu ổn định
- Mỗi
ngày 8 giờ đi chân trần (trong những trường hợp cần trị liệu):
+ Các dấu hiệu loãng
xương giảm rõ rệt
+ Chức năng tuyến
giáp được cân bằng
+ Mức cortisol (căng
thẳng) giảm xuống
- Đi bộ bằng
chân đất trong nhiều ngày
+ Dễ dàng thích nghi
với sự thăng trầm trong cuộc sống
+ Các loại viêm và
các loại bệnh liên quan tới viêm ít phát triển
+ Cơ thể phục hồi
nhanh hơn từ căng thẳng thần kinh và chấn thương.
***
Advice from Sri
Lanka and even further
A while ago, I had a
patient that went to Sri Lanka. On his journey, he met a local healer or
doctor. The doctor asked if he had any particular health problems. The patient
said that he was recovering from an episode of back pain, but that he was
feeling quite fine lately. The local healer told my patient that in Sri Lanka,
he advises people with back pain to walk barefoot every morning, for a certain
time.
That made my patient
laugh. Since I work barefoot, my patients often ask me about it (I actually
have a little text in the waiting room explaining my strange behaviour). So did
this patient, and I explained briefly, or maybe not so briefly, why I live
without shoes as much as I can.
For that patient, I
don’t know if the advice from the Sri Lankan healer affirmed or authenticated
my own behaviour and advice. It confirmed it for me though. Although I usually
prefer to look at our most primal relatives (hunter-gatherers) for inspiration for
a healthy lifestyle, I find it at least very interesting if other people, from
other cultures and traditions (especially ancient ones) say or do similar
things.*
Of course, in many
other cultures people walk barefoot a lot, especially in their youth, without
putting thought to it, without consciously doing it for the benefits of it.
They just live barefoot. But I know of at least one other culture that uses
deliberate barefoot walking for health and wellbeing: China.
On one hand, China
has it horrendous foot binding practice. On the other hand,
apparently, people in China have been treating their bare feet with the fine
tradition of stone stepping or pebble paths. In parks throughout China, special
paths have been made with pebbles. People take of their shoes and walk on these
paths, and they do this specifically for their health and wellbeing.
Josef Eugster, a
Jesuit priest living in Taiwan, noticed the following: “In nearly every village
in Taiwan they have built special paths of pebbles and every morning at 3 or 4
o’clock, people walk barefoot around the pebble path for a half hour before
they go to work. Hundreds, even thousands do this. It has become a way of life.
I think this is very important. We eat three times a day for our health. For me
it is like praying or meditation, I need it for my bodily health and I think
every body needs it.” (Father Josef Eugster, (British) Reflexions , March 1995,
pp. 16-17.) Eugster thinks it is important, because he a proponent of foot
reflexology.
Myself, I don’t know
much about reflexology, but there is an explanation that is firmly based on
modern neuroscience that explains the possible health effects: body maps. You
can read on the importance of body maps in my blogs ‘feeding your homunculus’ (part
1, part 2, part 3, part 4). This also appears to be the opinion
from the authors of the book ‘The body has a mind of its own’ (p. 31): “People
take off their shoes and walk on the stones to achieve better health. The
science of body maps explains why it works.”
Now, inspiration
from traditional societies is only what it is: inspiration. This inspiration
can generate hypotheses, and these hypotheses can be tested by rigorous and
modern science. And that’s what is interesting about these pebble paths; there
is some research backing up the health benefits. We’ll look at that research in
the next post.
Thanks for reading,
Pieter
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét