- Chủ nghĩa cộng sản châu Á còn gì? (BBC) - Tác giả Úc từ Indonesian nhắc lại thời Suharto để đánh giá phong trào cộng sản châu Á thời toàn cầu hóa.
- Hong Kong tiếp tục biểu tình ngày quốc khánh (BBC) - Phe đấu tranh dân chủ ở Hong Kong tiếp tục biểu tình và hy vọng thu hút thêm người ủng hộ trong ngày Quốc khánh Trung Quốc 1/10.
- 'Họ không thể giết hết chúng ta' (BBC) - Sinh viên và người dân ở Melbourn biểu tình ủng hộ cuộc đấu tranh đòi dân chủ ở Hong Kong.
- Sư Thích Thanh Cường bị đề nghị kỷ luật (BBC) - Vị sư đăng hình mình cầm iPhone 6 trên mạng xã hội Facebook bị đề nghị kỷ luật cảnh cáo và bãi miễn chức vụ ở huyện Tứ Kỳ, Hải Dương.
- 'Bài học chung' từ cựu Bộ trưởng GTVT (BBC) - Tranh cãi về cựu Bộ trưởng GTVT là 'bài học rút kinh nghiệm chung cho cán bộ', theo người phát ngôn chính phủ Việt Nam.
- Võ sỹ Cung Lê bị cấm thi đấu (BBC) - Võ sỹ gốc Việt nổi tiếng vừa bị cấm thi đấu chín tháng do có kết quả dương tính với chất kích thích bị cấm.
- Khởi tố cựu thẩm phán tòa tối cao VN (BBC) - Một cựu thẩm phán Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao Việt Nam bị khởi tố, liên quan vụ án oan của ông Nguyễn Thanh Chấn.
- Thẩm phán bị khởi tố vì xử oan dân (RFA) - Nguyên thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, chủ tọa và là người ký bản án oan sai cho ông Nguyễn Thanh Chấn vừa bị cơ quan điều tra tống đạt quyết định khởi tố với tội danh “thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” theo điều 285 của Bộ Luật Hình Sự VN
- Con rể Thủ tướng VN 'đầu tư vào bóng đá' (BBC) - Ông Nguyễn Bảo Hoàng cùng một nhóm nhà đầu tư có tiếng đang thương thảo mua một đội bóng Mỹ, theo các nguồn khác nhau.
- Nhật xét xử vụ hối lộ quan chức đường sắt Việt Nam (RFA) - Hôm nay, 1/10 tòa án quận Tokyo, Nhật Bản chính thức mở phiên xét xử đầu tiên đối với các cựu lãnh đạo công ty công nghệ giao thông Nhật Bản (gọi tắt là JTC) với cáo buộc vi phạm luật chống cạnh tranh không lành mạnh.
- Doanh nhân Nhật ‘nhận tội hối lộ VN’ (BBC) - Cựu chủ tịch công ty tư vấn ở Tokyo và hai người khác nhận tội hối lộ quan chức Việt Nam, Indonesia và Uzbekistan tại phiên tòa.
- Đường phố Hong Kong 'như lễ hội' (BBC) - Hàng trăm ngàn người Hong Kong vẫn tiếp tục xuống đường khiến các hoạt động mừng quốc khánh Trung Quốc phải hủy.
- Đón xem bàn tròn về biểu tình Hong Kong (BBC) - BBC và các khách mời thảo luận về cuộc biểu tình rộng lớn phản đối chính quyền và đòi dân chủ đang diễn ra ở Hong Kong.
- 'Nếu Joshua Wong ở Việt Nam...' (BBC) - Ý kiến nói nếu Joshua Wong ở Việt Nam thì chắc sẽ bị cha mẹ và bạn bè mắng là 'ngu dại'.
- Sinh viên Việt Nam tham gia biểu tình ở Hong Kong (RFA) - Sinh viên quốc tế ở Hong Kong đổ ra đường ủng hộ phong trào dân chủ khiến đặc khu kinh tế sôi sục nhiều ngày nay. Trong số này cũng có nhiều sinh viên gốc Việt.
- Từ Hong Kong nhìn qua sinh viên Việt Nam (RFA) - Phong trào đòi dân chủ của học sinh sinh viên Hong Kong đang ngày một lớn mạnh, nhằm lên tiếng kêu gọi cải cách dân chủ, và không chịu đầu hàng trước những gì mà chính quyền cộng sản TQ đưa ra, bất chấp những đàn áp bắt bớ từ chính quyền Trung Quốc.
- Bắc Kinh gia tăng trấn áp phong trào ủng hộ Hồng Kông tại Trung Quốc (RFI) - Một tổ chức bảo vệ nhân quyền tại Trung Quốc có trụ sở ở Hồng Kông vào hôm nay, 01/10/2014 lên tiếng báo động : Trong những ngày gần đây, Bắc Kinh đã bắt giữ hàng chục nhà hoạt động dân chủ tại Hoa lục và hù dọa nhiều người khác, vốn bày tỏ lập trường ủng hộ các cuộc biểu tình dân chủ ở Hồng Kông.
- Chỉ có ở Hong Kong (BBC) - Những điều đặc biệt của cuộc biểu tình ở Hong Kong.
- Hồng Kông : Bắc Kinh sẽ tìm cách làm xấu hình ảnh phong trào biểu tình (RFI) - Trước phong trào biểu tình đòi dân chủ ngày càng lớn mạnh, chính quyền Hồng Kông và Trung Quốc hiện nay chưa biết đối phó ra sao. Tuy không thể loại trừ khả năng sẽ nổ ra một Thiên An Môn thứ hai, nhưng trước mắt chính quyền Hồng Kông cũng như Bắc Kinh có thể sẽ tìm cách làm xấu đi hình ảnh của phong trào biểu tình.
- Lễ Quốc Khánh TQ bị lu mờ vì các cuộc biểu tình ở Hong Kong (VOA) - Vào lúc Trung Quốc đánh dấu lễ Quốc Khánh, cuộc biểu tình của hàng ngàn người ở Hong Kong đòi dân chủ đã phủ một bóng mờ lên các buổi lễ của Bắc Kinh
- Quốc khánh Trung Quốc: Hồng Kông biểu tình đông đảo hơn (RFI) - Những người biểu tình đòi dân chủ ở Hồng Kông quyết tâm biến ngày lễ Quốc khánh 1/10 của Trung Quốc thành một ngày biểu dương lực lượng, với mục tiêu buộc Bắc Kinh phải chấp nhận những yêu sách của họ về các quyền tự do chính trị.
- Phong trào đấu tranh cho dân chủ tại Hồng Kông : Các kịch bản (RFI) - Cuộc đấu tranh đòi tự do chính trị tại Hồng Kông mà Bắc Kinh kiên quyết từ chối, đã đẩy lãnh thổ này rơi vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ năm 1997, thời điểm Hồng Kông được trao trả cho Trung Quốc. Tình hình dường như bế tắc.
- Trung Quốc ngăn chặn thông tin về cuộc đấu tranh ở Hồng Kông (RFI) - Bịt thông tin, đánh sập blog, phong tỏa website. Không che giấu được sự bực bội về phong trào đấu tranh đòi dân chủ tại Hồng Kông, chưa bao giờ đảng Cộng sản Trung Quốc lại tăng cường kiểm duyệt như lúc này, nhắm vào các mạng xã hội, đồng thời Bắc Kinh tuyên truyền rầm rộ là những người biểu tình ở Hồng Kông chỉ là những « kẻ cực đoan » vi phạm pháp luật.
- Hong Kong: Sinh viên ra tối hậu thư cho chính quyền (RFA) - Cho đến nay, chủ tịch TQ Tập Cận Bình vẫn giữ thái độ im lặng, tuy vậy, trong bài diễn văn kỷ niệm 65 năm ngày quốc khánh TQ, chủ tịch họ Tập có nhắc đến vấn đề “chúng ta không bao giờ được phép tách khỏi người dân.”
- Bắc Kinh thận trọng không để Hồng Kông tan vỡ (RFI) - Phong trào dân chủ tại Hồng Kông tiếp tục là chủ đề được báo chí Pháp đặc biệt quan tâm.
Les Echos có bài phân tích ngắn, nhưng đáng chú ý mang hàng tít « Trung Quốc luôn cẩn trọng không để Hồng Kông bị tan vỡ », với nhận định « Việc lấy lại (Hồng Kông) được (Bắc Kinh) tiến hành một cách êm ái nhưng công việc này chưa bao giờ gián đoạn ».
- Hàng ngàn người biểu tình ở Đài Loan ủng hộ Hồng Kông (VOA) - Hàng ngàn người sinh sống tại Đài Loan, trong đó có sinh viên Hồng Kông đang học ở Đài Loan, tụ tập và hô khẩu hiệu vào cuối thứ Tư để ủng hộ các cuộc biểu tình đòi dân chủ
- Người biểu tình Hồng Kông lo ngại bị đàn áp (RFA) - Tin tức Đài chúng tôi ghi nhận được tại chỗ và các bản tin do những hãng thông tấn nước ngoài gửi từ Hongkong đều cho thấy những người tham gia biểu tình lo ngại chính quyền sẽ có phản ứng mạnh.
- Người biểu tình Hong Kong làm ngơ trước lệnh giải tán (VOA) - Người biểu tình đòi dân chủ lớn tiếng chửi bới ông Lương Chấn Anh, trưởng quan hành chánh Hồng Kông, tại buổi lễ kỷ niệm 65 năm ngày Quốc khánh Trung Quốc
- Thêm nhiều người ủng hộ cuộc Cách mạng Dù ở Hồng Kông (VOA) - Người biểu tình ở Hồng Kông hy vọng họ sẽ có được một cuộc biểu tình đòi dân chủ lớn nhất kể từ khi diễn ra cuộc phản kháng ở Quảng trường Thiên An Môn năm 1989
- Myanmar cấp phép cho 9 ngân hàng nước ngoài (VOA) - Myanmar chấp thuận cho 9 ngân hàng nước ngoài hoạt động sau nhiều thập niên nằm dưới sự cai trị độc tài của quân đội
- Miến vẫn nằm trong danh sách CPSA (RFA) - Hoa Kỳ vẫn chưa rút tên Myanmar khỏi danh sách các quốc gia phải chịu lệnh trừng phạt do việc sử dụng các tân binh vị thành niên, dù rằng phía chính phủ Miến Điện đã phát đi những tín hiệu tích cực hơn trong việc này.
- Cambodia sửa đổi hiến pháp (RFA) - Quốc Hội Campuchia hôm qua đã sửa đổi Hiến pháp để đưa Ủy Ban Bầu Cử Quốc Gia (NEC) trở thành một cơ quan độc lập, có thẩm quyền hoạt động theo hiến pháp.
- Nhật nới lỏng thủ tục cấp visa nhập cảnh cho Việt Nam (RFI) - Hôm qua 30/09/2014, Nhật Bản thông báo đã nới lỏng đáng kể thụ tục cấp visa nhập cảnh cho du khách từ ba nước Đông Nam Á là Việt Nam, Philippines và Indonesia.
- Bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ -Trung Quốc gặp nhau tại Washington (RFA) - Bốn giờ chiều hôm nay, giờ miền Đông Hoa Kỳ, Ngoại Trưởng Mỹ John Kerry sẽ tiếp Bộ Trưởng Ngoại Giao Vương Nghị tại Washington.
- Ông Phạm Bình Minh có thể bàn việc Mỹ bán vũ khí cho Việt Nam (RFI) - Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh chính thức viếng thăm Hoa Kỳ hôm nay 01/10/2010 để hội đàm với Ngoại trưởng John Kerry. Các cuộc hội đàm này có thể sẽ bàn tới thỏa thuận về việc bán vũ khí của Mỹ cho Việt Nam, với việc Washington theo dự kiến sẽ giảm nhẹ lệnh cấm vận vũ khí sát thương cho Việt Nam trước cuối năm nay.
- Ngoại trưởng Việt - Mỹ tập trung thảo luận về vấn đề Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - Mỹ không thể bỏ qua việc Bắc Kinh muốn thiết lập quyền bá chủ ở Biển Đông, thậm chí chạm tới bờ biển các nước khác.
- Quan hệ Việt-Mỹ sẽ có bước đột phá sau chuyến thăm của ông Phạm Bình Minh? (VOA) - Cố vấn cao cấp thuộc Trung tâm Nghiên cứu của Mỹ về Chiến lược Quốc tế nhận định quan hệ Việt-Mỹ sẽ có bước đột phá sau chuyến công du của ông Phạm Bình Minh
- Mừng cho Hong Kong, buồn cho Việt Nam (RFA) - Việt Nam cũng từng chống Trung Cộng, không phải chỉ chống họ thao túng chính trị mà còn chống sự bành trướng của họ. Thế nhưng có bao giờ Việt Nam có được một tập thể người biểu tình lên đến hàng triệu người?
- Hội nhập và áp lực cải cách (RFA) - Nhà nước Việt Nam thể hiện mong muốn hội nhập thế giới đặc biệt trên phương diện kinh tế. Nhưng cùng với hội nhập là nhu cầu và cũng là áp lực về cải cách rất lớn.
- Luật mới dành thêm quyền cho tình báo Australia (VOA) - Quốc hội Australia đã thông qua dự luật dành cho các cơ quan tình báo những quyền hạn rộng rãi để chống lại những phần tử cực đoan
- Pháp bị chỉ trích vì ngân sách 2015 (RFI) - Hôm nay 01/10/2014, chính phủ Pháp đã trình bày dự toán ngân sách cho năm 2015, tuy với nhiều nỗ lực cắt giảm chi tiêu nhưng vẫn không thực hiện đúng mục tiêu về giảm thâm thủng ngân sách mà châu Âu đề ra.
- Châu Âu duy trì trừng phạt Nga trên hồ sơ Ukraina (RFI)
- Liên Hiệp Châu Âu vào hôm qua 30/09/2014, đã quyết định duy trì các
biện pháp trừng phạt đối với Matxcơva do tình hình vẫn chưa ổn định trở
lại ở Ukraina.
Theo NATO, hàng trăm quân lính Nga vẫn hiện diện tại khu vực phía đông. Trên bình diện chính trị, Ukraina bắt đầu bước vào thời kỳ vận động tranh cử Quốc hội.
- Washington và Kabul đạt thỏa thuận về hiện diện của lính Mỹ sau 2014 (RFI) - Tổng thống Mỹ Barack Obama vào hôm qua, 30/09/2014, đã lên tiếng ca ngợi một ngày "lịch sử", vài giờ sau khi Hoa Kỳ và Afghanistan ký kết một thỏa thuận an ninh song phương, cho phép một lực lượng ngoại quốc được ở lại Afghanistan sau năm 2014. Trong số này sẽ có khoảng 10.000 lính Mỹ.
- Hoa Kỳ và Ấn Độ quyết tâm thúc đẩy quan hệ song phương (RFI) - Hôm qua 30/09/2014 tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã tiếp Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi. Đây là cuộc gặp lần thứ hai giữa lãnh đạo hai nước trong vòng 48 giờ. Cả hai bên đều bày tỏ quyết tâm thúc đẩy quan hệ song phương, đặc biệt về kinh tế, nhưng không một thỏa thuận quan trọng này được ký kết trong dịp này.
- Bệnh nhân đầu tiên nhiễm Ebola được phát hiện tại Mỹ (RFI) - Một bệnh nhân nhập viện ở tiểu bang Texas vừa được phát hiện là đã bị nhiễm virút Ebola. Đây là lần đầu tiên xuất hiện một ca nhiễm Ebola ở ngoài châu Phi và ngay tại Hoa Kỳ. Bệnh nhân mà quốc tịch không được nêu,đi từ Liberia đến Mỹ và không hề có triệu chứng gì.F56031C4-B80E-494D-A505-204E2CE55D3F
- Hoa Kỳ xác nhận một trường hợp nhiễm Ebola (RFA) - Hoa Kỳ vừa xác nhận ca nhiễm bệnh Ebola đầu tiên tại quốc gia này. Bệnh nhân đi từ Liberia du lịch vào thành phố Dallas, tiểu bang Texas.
- Thổ Nhĩ Kỳ : Dự thảo nghị quyết can thiệp chống « Nhà nước Hồi giáo » (RFI) - Chính phủ Thổ Nhĩ Kỳ hôm qua 30/09/2014 đệ trình lên Quốc hội một dự thảo nghị quyết cho phép quân đội nước này can thiệp vào Irak và Syria để chống lực lượng « Nhà nước Hồi giáo », hiện đang tiến sát một thành phố của người Kurdistan ở biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ.
- Thời sự qua hình ảnh (RFA) - Cảnh sát đụng độ với người biểu tình đòi dân chủ gần trụ sở chính phủ ở Hồng Kông vào ngày 28 tháng 9 năm 2014
- Nhật: Số người chết do núi lửa đã lên đến 48 (RFA) - Đã có tới 48 người thiệt mạng trong vụ núi lửa phun trào ở Nhật Bản vào ngày hôm qua 01/10, sau khi lực lượng cứu hộ phát hiện có thêm 12 thi thể ở những khu vực tìm kiếm mới phủ đầy tro bụi.
- Hói đầu có thể là dấu hiệu liên quan tới ung thư tuyến tiền liệt (RFA) - Ung thư tuyến tiền liệt, căn bệnh phổ biến ở đàn ông lớn tuổi, và hói đầu dường như có mối liên quan với nhau, theo một nghiên cứu mới đây tại Mỹ.
- Ông Karadzic tố cáo công tố viên LHQ xét xử toàn dân Serbia (VOA) - Cựu lãnh tụ người Serbia ở Bosnia Radovan Karadzic tố cáo công tố viên LHQ mang toàn thể nhân dân Serbia ra xét xử
- Bom nổ giết chết 7 người ở thủ đô Afghanistan (VOA) - Những kẻ nổ bom tự sát Taliban tấn công các binh sĩ chính phủ ở thủ đô Kabul của Afghanistan, giết chết ít nhất 7 người và gây thương tích cho khoảng 15 người
- Trường học ở Donetsk trúng đạn pháo kích, ít nhất 10 người chết (VOA) - Ít nhất 10 người thiệt mạng khi những quả đạn pháo kích rơi xuống gần một trường học và một chiếc minibus tại thành phố Donetsk ở miền đông Ukraine
- Tàu TQ chìm ngoài khơi Nhật Bản, 9 người mất tích (VOA) - Lực lượng tuần duyên Nhật Bản đang tìm kiếm 9 người mất tích sau khi một chiếc tàu của Trung Quốc bị chìm trong vùng biển phía tây nước Nhật
- Phiến quân IS tiếp tục bị không kích gần biên giới Syria-Thổ Nhĩ Kỳ (VOA) - Đài Quan sát Nhân quyền Syria, trụ sở ở Anh, cho biết ít nhất 5 vụ không kích được thực hiện ngày hôm nay ở mạn nam thị trấn Kobani
- Tổng thống Obama bàn về vấn đề Iran với Thủ tướng Israel (VOA) - Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama tiếp kiến Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu và theo dự liệu đôi bên sẽ tập trung bàn về cuộc đàm phán hạt nhân với Iran
- CDC xác nhận ca bệnh Ebola đầu tiên ở Mỹ (VOA) - Người đứng đầu CDC, Bác sĩ Tom Frieden xác nhận rằng virut virut Ebola chết người đã được phát hiện nơi một bệnh nhân nam bị lây nhiễm ở Liberia
- VN tăng cường giám sát du khách đến từ khu vực có dịch Ebola (VOA) - Việt Nam thực hiện công tác giám sát tại địa phương đối với 242 hành khách từ vùng dịch Ebola ở Châu Phi, bao gồm hơn 40 người quốc tịch Việt Nam
- WHO khuyến cáo người Việt bớt ăn muối (VOA) - Tổ chức Y tế Thế giới kêu gọi người Việt giảm bớt ăn muối để phòng ngừa các chứng bệnh về tim mạch, nguyên nhân gây tử vong chính ở Việt Nam
- TQ chuyển sang thử lửa và bất chấp xung đột (BaoMoi) - TQ đã đi từ "ẩn mình chờ thời", sang "chủ động tấn công", từ "duy trì căng thẳng mức độ thấp" sang "thử lửa và sẵn sàng chấp nhận xung đột".
- Mỹ sẽ giáng trả quân sự nếu Trung Quốc chiếm Senkaku (BaoMoi) - (Tin Nóng) Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Work ngày 30.9 phát biểu tại Washington rằng Mỹ sẽ giáng trả bằng quân sự nếu Trung Quốc tấn công chiếm quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang do Nhật Bản quản lý, theo Defense News.
- Đàm phán hòa bình để giải quyết tranh chấp (BaoMoi) - Trước những sự kiện liên tiếp xảy ra trên Biển Đông và Biển Hoa Đông, hôm 30/9, Viện nghiên cứu châu Âu về châu Á (EIAS) đã phối hợp với Học viện Ngoại giao Việt Nam và Học viện quan hệ quốc tế Nhật Bản tổ chức một hội thảo quốc tế mang tên “An ninh hàng hải tại Đông Á”.
- Mỹ, Ấn kêu gọi không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực tại Biển Đông (BaoMoi) - VOV.VN - Đây là kết quả của cuộc hội đàm tại Nhà Trắng vào sáng 1/10 (giờ địa phương) giữa Tổng thống Mỹ Barack Obama và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi.
- Đà Nẵng đăng cai Đại hội biển Đông Á lần thứ 5 (BaoMoi) - (Chinhphu.vn) - Theo Văn phòng UBND thành phố Đà Nẵng, Đại hội biển Đông Á 2015 và Diễn đàn Bộ trưởng lần thứ 5 sẽ diễn ra từ ngày 17-21/11/2015 tại Đà Nẵng.
- Hội thảo quốc tế về an ninh hàng hải tại Đông Á (BaoMoi) - "An ninh hàng hải tại Đông Á" là chủ đề hội thảo quốc tế diễn ra ngày 30-9 tại Brussels, Vương quốc Bỉ. Đây là sự kiện do Viện châu Âu nghiên cứu về châu Á (EIAS) phối hợp với Học viện Ngoại giao Việt Nam và Học viện Quan hệ Quốc tế Nhật Bản tổ chức.
- Đại hội biển Đông Á lần thứ 5 sắp diễn ra tại Đà Nẵng (BaoMoi) - (VTC News) - Với chủ đề 'Mục đích toàn cầu và lợi ích địa phương', Đại hội biển Đông Á lần thứ 5 do Việt Nam đăng cai sẽ diễn ra tại Đà Nẵng từ ngày 16-21/11/2015 với sự tham dự của gần 1.000 đại biểu quốc tế và trong nước tham dự.
- Philippines liên tiếp tập trận với Mỹ-Nhật ở Biển Đông đối phó TQ? (BaoMoi) - (GDVN) - Cuộc diễn tập đổ bộ với Mỹ sẽ tăng cường khả năng tác chiến liên hợp Mỹ-Philippines, thể hiện Mỹ ngày càng can thiệp sâu hơn vào vân đề Biển Đông.
- Philippines: "TQ sắp lập vùng nhận dạng phòng không ở Biển Đông" (BaoMoi) - Một quan chức an ninh cấp cao Philippines cho biết, Trung Quốc đã tiến hành cải tạo và khai thác đối với các bãi đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam tại Biển Đông.
- Philippines “tố” Trung Quốc bành trướng ở Biển Đông tại Liên Hiệp Quốc (BaoMoi) - (Petrotimes) – Phát biểu tại khóa họp thường niên của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc mới đây tại New York, Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario đã không ngần ngại cảnh báo “các hoạt động nguy hiểm, liều lĩnh và táo tợn” của Trung Quốc ở Biển Đông, cũng như vạch trần các mâu thuẫn trong lời nói và hành động của Bắc Kinh.
- Khủng hoảng Ukraine, Trung Đông là thời cơ TQ bành trướng ở Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - Nếu như Nhà Trắng vẫn tiếp tục ôm mộng kiểm soát cả thế giới thì Trung Quốc khôn hơn nhiều, Bắc Kinh sẽ tranh đoạt "quyền lãnh đạo khu vực".
- Mỹ-Ấn tăng cường hợp tác an ninh tạo ra đối trọng mới với Trung Quốc (BaoMoi) - (GDVN) - Mỹ cũng có thể nhân cơ hội này tranh thủ sự ủng hộ của New Delhi để gây sức ép lên Trung Quốc buộc Bắc Kinh chấm dứt các hành vi gây hấn ở Biển Đông.
- TQ mở dịch vụ “du lịch yêu nước” để khẳng định chủ quyền tự tuyên bố ở biển Đông (BaoMoi) - Trung Quốc (TQ) ngang nhiên tuyên bố chủ quyền 90% biển Đông, và dịch vụ “du lịch yêu nước” là quân cờ mới nhất của Bắc Kinh trong cuộc tranh chấp 130 đảo san hô và bãi cạn ở quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, mà TQ gọi là quần đảo Tây Sa.
- Giấc mộng 'nhất thế giới' đeo đẳng lãnh đạo TQ (BaoMoi) - Một logic tất yếu, con đường sinh tồn ra biển chính là cầu nối của giấc mộng Trung Hoa - giấc mộng đeo đẳng các thế hệ lãnh đạo TQ.
- "Trung Quốc đang tiến rất gần việc áp đặt trái phép ADIZ ở Biển Đông" (BaoMoi) - (GDVN) - Cùng với việc xây dựng trái phép các căn cứ không quân, hải quân, Bắc Kinh còn phát triển bất hợp pháp hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch trên 4 đảo nhân tạo này.
- Trung Quốc tăng lượng tàu cá vào vùng biển Việt Nam (BaoMoi) - Ngày 29.9, ông Nguyễn Văn Trung - Cục phó Cục Kiểm ngư (Tổng cục Thủy sản) cho biết, sau khi Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương 981 về nước, đến nay phía Trung Quốc vẫn tiếp tục tăng lượng tàu cá của họ hoạt động trái phép trên vùng biển của Việt Nam.
- Dự báo thời tiết hôm nay 1/10: Trung Bộ nắng đẹp, Nam Bộ tố lốc (BaoMoi) - Dự báo thời tiết hôm nay 1/10 cho biết, thời tiết Trung Bộ mây thay đổi, ngày nắng, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi. Trong khi đó Nam Bộ mây thay đổi, có mưa rào và dông rải rác.
- Nóng 24h: TQ sắp xây nhà máy điện hạt nhân nổi trên Biển Đông; Xăng dầu giảm giá (BaoMoi) - (Xã hội) - Trung Quốc sắp xây nhà máy điện hạt nhân nổi trên Biển Đông; Xăng dầu giảm giá từ 15h ngày 30/9,...là những tin nóng 24h qua.
- Hoạt động đối ngoại (BaoMoi) - Nhận lời mời của Bộ trưởng Ngoại giao Ca-na-đa Giôn Be-ơ, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã thăm chính thức Ca-na-đa từ ngày 29 đến 30-9-2014. Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Giôn Be-ơ, nhất trí thúc đẩy hợp tác hiệu quả trong các lĩnh vực Ca-na-đa có thế mạnh và Việt Nam có nhu cầu như kinh tế - thương mại, khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo; trao đổi về tình hình khu vực, trong đó có vấn đề Biển Đông.
Hồng Kông sẽ ra sao?
Tóm tắt lịch sử Hồng Kông
Đảo Hồng Kông được Trung Quốc nhượng lại cho Vương quốc Anh vào năm 1842 dựa theo Hiệp ước Nam Kinh, và tiếp theo đó Cửu Long đã trở thành một phần của bán đảo này vào năm 1860. Cái gọi là Vùng Lãnh thổ Mới được cho thuê vào năm 1898. Anh Quốc đã bắt đầu thảo luận với Trung Quốc để giao lại toàn bộ thuộc địa này vào thập niên 1980 sau khi hiệp ước sắp đến ngày hết hạn. Năm 1990, Luật Cơ bản Hồng Kông đã được Bắc Kinh chấp thuận như một bản hiến pháp cho vùng lãnh thổ này nhằm bảo vệ một số quyền dân chủ sau khi Anh Quốc giao lại quyền kiểm soát cho Bắc Kinh. Hồng Kông đã chính thức được bàn giao lại cho Trung Quốc vào ngày 01 tháng Bảy năm 1997.
Hiệp định bàn giao đặt ra những điệu kiện gì?
Hồng Kông được xác định là “đặc khu hành chính” nằm bên trong Trung Quốc và hứa hẹn được hưởng “mức độ tự chủ cao”, bao gồm các cuộc bầu cử trưởng quan hành chính của thành phố này. Người dân Hồng Kông được phép giữ lại hộ chiếu của họ, tạo điều kiện dễ dàng hơn để họ du lịch nước ngoài so với người dân ở Đại lục.Lãnh thổ này cũng đã giữ lại đồng đô la Hồng Kông và phát hành tem bưu chính riêng của mình, mặc dù hình ảnh Nữ hoàng Elizabeth không còn xuất hiện trong cả hai sự kiện trên.
Năm 1993, Lu Ping, quan chức hàng đầu của Trung Quốc chuyên lo về các vấn đề Hồng Kông vào thời điểm đó, hứa hẹn rằng công việc của khu vực này sau khi được Anh Quốc bàn giao lại sẽ “hoàn toàn nằm trong phạm vi quyền tự chủ của Hồng Kông”.
“Chính quyền trung ương sẽ không can thiệp vào nội bộ Hồng Kông”, ông Lu nói với Nhân dân Nhật báo, theo The Wall Street Journal. Trung Quốc ca ngợi mối quan hệ với Hồng Kông là “một quốc gia, hai hệ thống”.
Mặc dù một số trưởng quan hành chính của Hồng Kông đã được lựa chọn bởi một ủy ban do Bắc Kinh bổ nhiệm nhưng Trung Quốc hứa hẹn rằng các cuộc bầu cử trong tương lai sẽ diễn ra một cách tự do, dân chủ.
Sir Richard Ottaway, thành viên Đảng Bảo thủ của Quốc hội Anh Quốc, cho biết hồi đầu tháng này rằng các thỏa thuận bàn giao “đã kêu gọi các cuộc bầu cử phổ thông để bầu ra trưởng quan hành chính”.
Phóng viên Anthony Kuhn thuộc NPR cho biết rằng trong năm 1997, Hồng Kông “không được phép giữ hệ thốngtư bản chủ nghĩa nhưng quan trọng hơn, thành phố này đã được phép giữ lại hệ thống luật cơ bản”, bởi vì lúc đó Hồng Kông là một phần rất quan trọngtrong nền kinh tế Trung Quốc. “Bây giờ việc này không còn quan trọng cho nên Trung Quốc không còn linh hoạt nữa”, ông nói.
Nhưng điều gì xảy ra sau đó?
Mặc dù Trung Quốc đã hứa mở ra cuộc bầu
cử phổ thông đầu phiếu đối với chức vụ trưởng quan hành chính, nhưng”năm
2004 Bắc Kinh đã diễn dịch lại Luật Cơ bản trong đó bao gồm các điều
khoảng rằng Hồng Kông không thể bắt đầu cải cách chính trịnếu không có
sự chấp thuận [của Bắc Kinh]. Năm 2007, Bắc Kinh đã bác bỏ cuộc bầu cử
phổ thông đầu phiếu dự tính diễn ra năm 2012″, Tạp chí cho biết.
Trong năm đó, Hồng Kông đã chứng kiến hàng trăm hàng nghìn người diễu hành kêu gọi mở rộng quyền tự do hơn.
Tạp chí cho biết: “Nghị định của tháng trước đưa ra một hệ thống rà soát tương tự như các loại “dân chủ” đang tồn tại ở Iran, nơi mà hàng ngàn ứng viên thường bị chế độ duyệt xét và loại bỏ trước khi cuộc bầu cử diễn ra”.
Nói cách khác thì vào năm 2017, người dân Hồng Kông có thể đi bỏ phiếu chọn từ một vài ứng cử viên do Bắc Kinh lựa chọn sẵn để thay thế cho ông Lương Chấn Anh, Trưởng quan Hành chính hiện hành (và không được ưa chuộng).
Người dân Hồng Kông dân đã phản ứng như thế nào?
Phong trào dân chủ của Hồng Kông đã hoạt động từ trước khi khu vực này được Anh Quốc bàn giao lại hồi 1997, và trong tháng Sáu vừa qua, các nhà hoạt động trong phong trào Chiếm Trung đã tổ chức cuộc trưng cầu dân ý không chính thức (và bất hợp pháp), bao gồm cả các cuộc bầu cử cho chức vục trưởng quan hành chính. Cuộc trưng cầu dân ý đã thu hút 800 nghìn phiếu bầu và làm cho Bắc Kinh phải bối rối.
Cũng trong tháng đó, Bắc Kinh cho phát hành một bài báonói rằng chính sách lãnh thổ tại khu vực này không được hưởng “quyền tự chủ đầy đủ” và rằng chính quyền trung ương phải duy trì “quyền tài phán toàn diệntrên tất cả cáckhu vực hành chínhđịa phương”, bao gồm cả Hồng Kông.
Một tháng sau, vào ngày 01 tháng Bảy nhân dịp kỷ niệm ngày bàn giao Hồng Kông lại cho Trung Quốc, hàng ngàn người xúm xít quanh các đường phố trong trung tâm để yêu cầu bầu cử dân chủ. Các cảnh tượng đó được lặp đi lặp lại tháng trước và một lần nữa, trong các cuộc biểu tình mới nhất bắt đầu vào tuần trước.
Ai đang lãnh đạo các cuộc biểu tình?
Một nhà hoạt động sinh viên nổi bật tên Joshua Wong, năm nay 17 tuổi, và The Washington Post cho biết “Joshua một nhà lãnh đạo của ‘Scholarism’ – phong trào chống lại các kế hoạch yêu cầu sinh viên học các môn đạo đức và yêu nước tại Hồng Kông [chương trình giáo dục do Bắc Kinh chủ trương]“. Tờ báo cho biết thêm:
“Anh ấy bị cảnh sát kéo đi ngay sau khi sinh viên xông vào trụ sở chính phủ vào cuối ngày thứ Sáu và đã được trả tự do hôm tối Chủ nhật.”
The South China Morning Post viết: “Sau khi được trả tự do, Wong – người tuyên bố anh đã phải chịu đựng những vết thâm tím trong thời gian bị bắt giữ – cho biết sẽ trở lại ‘tham gia cuộc chiến’ sau khi vài tiếng nghỉ ngơi”.
Trong năm đó, Hồng Kông đã chứng kiến hàng trăm hàng nghìn người diễu hành kêu gọi mở rộng quyền tự do hơn.
Tạp chí cho biết: “Nghị định của tháng trước đưa ra một hệ thống rà soát tương tự như các loại “dân chủ” đang tồn tại ở Iran, nơi mà hàng ngàn ứng viên thường bị chế độ duyệt xét và loại bỏ trước khi cuộc bầu cử diễn ra”.
Nói cách khác thì vào năm 2017, người dân Hồng Kông có thể đi bỏ phiếu chọn từ một vài ứng cử viên do Bắc Kinh lựa chọn sẵn để thay thế cho ông Lương Chấn Anh, Trưởng quan Hành chính hiện hành (và không được ưa chuộng).
Người dân Hồng Kông dân đã phản ứng như thế nào?
Phong trào dân chủ của Hồng Kông đã hoạt động từ trước khi khu vực này được Anh Quốc bàn giao lại hồi 1997, và trong tháng Sáu vừa qua, các nhà hoạt động trong phong trào Chiếm Trung đã tổ chức cuộc trưng cầu dân ý không chính thức (và bất hợp pháp), bao gồm cả các cuộc bầu cử cho chức vục trưởng quan hành chính. Cuộc trưng cầu dân ý đã thu hút 800 nghìn phiếu bầu và làm cho Bắc Kinh phải bối rối.
Cũng trong tháng đó, Bắc Kinh cho phát hành một bài báonói rằng chính sách lãnh thổ tại khu vực này không được hưởng “quyền tự chủ đầy đủ” và rằng chính quyền trung ương phải duy trì “quyền tài phán toàn diệntrên tất cả cáckhu vực hành chínhđịa phương”, bao gồm cả Hồng Kông.
Một tháng sau, vào ngày 01 tháng Bảy nhân dịp kỷ niệm ngày bàn giao Hồng Kông lại cho Trung Quốc, hàng ngàn người xúm xít quanh các đường phố trong trung tâm để yêu cầu bầu cử dân chủ. Các cảnh tượng đó được lặp đi lặp lại tháng trước và một lần nữa, trong các cuộc biểu tình mới nhất bắt đầu vào tuần trước.
Ai đang lãnh đạo các cuộc biểu tình?
Một nhà hoạt động sinh viên nổi bật tên Joshua Wong, năm nay 17 tuổi, và The Washington Post cho biết “Joshua một nhà lãnh đạo của ‘Scholarism’ – phong trào chống lại các kế hoạch yêu cầu sinh viên học các môn đạo đức và yêu nước tại Hồng Kông [chương trình giáo dục do Bắc Kinh chủ trương]“. Tờ báo cho biết thêm:
“Anh ấy bị cảnh sát kéo đi ngay sau khi sinh viên xông vào trụ sở chính phủ vào cuối ngày thứ Sáu và đã được trả tự do hôm tối Chủ nhật.”
The South China Morning Post viết: “Sau khi được trả tự do, Wong – người tuyên bố anh đã phải chịu đựng những vết thâm tím trong thời gian bị bắt giữ – cho biết sẽ trở lại ‘tham gia cuộc chiến’ sau khi vài tiếng nghỉ ngơi”.
Bắc Kinh đã phản ứng ra sao?
Cho đến nay, Bắc Kin vẫn im tiếng và nói rằng họ sẽ để cho Hồng Kông xử lý những người biểu tình, mặc dù phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh cho biết các cuộc biểu tình đã bị thúc đẩy bởi các “phong trào bất hợp pháp”.
“Hồng Kông là thuộc Trung Quốc”, nữ phát ngôn viên nói.
Anthony cũng báo cáo rằng Trung Quốc hiện đang “cố gắng làm càng nhiều càng tốt để xóa bỏ các hình ảnh và thông tin liên quan đến các cuộc biểu tình. Những trang như Instagram hiện đang bị chặn ở Trung Quốc, vì vậy rất nhiều người không thể có được hình ảnh, hoặc thông qua các phương tiện truyền thông xã hội hoặc các phương tiện truyền thông do chính quyền Trung Quốc kiểm soát”.
Tiếp theo là gì?
Các cuộc biểu tình đã được miễn cưỡng so sánh với cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ ở Quảng trường Thiên An Môn vào năm 1989 rằng Bắc Kinh lúc đầu dường như chịu đựng được, nhưng cuối cùng đã đưa quân đội nhân dân vào nghiền nát sinh viên tham gia biểu tình trong cuộc đàn áp đẫm máu và giết hại khoảng 1.000 người. Uy tín quốc tế của Trung Quốc đã tụt giảm trầm trọng trong vụ thảm sát Thiên An Môn, và Bắc Kinh đang cố gắng tránh lặp lại những cảnh tương tự.
Theo Anthony, Trưởng quan hành chính Lương Chấn Anh đã “nói rõ ràng rằng cảnh sát đã được cử ra để duy trì trật tự, rằng họ sẽ duy trì kỷ luật và cho biết thêm rằng sẽ không triển khai quân đội Trung Quốc chống lại những người biểu tình giữa lúc có nhiều lo ngại rằng sự kiện Thiên An Môn có thể sẽ tái diễn”.
Cho đến nay, Bắc Kin vẫn im tiếng và nói rằng họ sẽ để cho Hồng Kông xử lý những người biểu tình, mặc dù phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh cho biết các cuộc biểu tình đã bị thúc đẩy bởi các “phong trào bất hợp pháp”.
“Hồng Kông là thuộc Trung Quốc”, nữ phát ngôn viên nói.
Anthony cũng báo cáo rằng Trung Quốc hiện đang “cố gắng làm càng nhiều càng tốt để xóa bỏ các hình ảnh và thông tin liên quan đến các cuộc biểu tình. Những trang như Instagram hiện đang bị chặn ở Trung Quốc, vì vậy rất nhiều người không thể có được hình ảnh, hoặc thông qua các phương tiện truyền thông xã hội hoặc các phương tiện truyền thông do chính quyền Trung Quốc kiểm soát”.
Tiếp theo là gì?
Các cuộc biểu tình đã được miễn cưỡng so sánh với cuộc biểu tình ủng hộ dân chủ ở Quảng trường Thiên An Môn vào năm 1989 rằng Bắc Kinh lúc đầu dường như chịu đựng được, nhưng cuối cùng đã đưa quân đội nhân dân vào nghiền nát sinh viên tham gia biểu tình trong cuộc đàn áp đẫm máu và giết hại khoảng 1.000 người. Uy tín quốc tế của Trung Quốc đã tụt giảm trầm trọng trong vụ thảm sát Thiên An Môn, và Bắc Kinh đang cố gắng tránh lặp lại những cảnh tương tự.
Theo Anthony, Trưởng quan hành chính Lương Chấn Anh đã “nói rõ ràng rằng cảnh sát đã được cử ra để duy trì trật tự, rằng họ sẽ duy trì kỷ luật và cho biết thêm rằng sẽ không triển khai quân đội Trung Quốc chống lại những người biểu tình giữa lúc có nhiều lo ngại rằng sự kiện Thiên An Môn có thể sẽ tái diễn”.
Nên để dân góp tiền để xử lý nợ xấu?
TTO - Ông Phan Trung Lý - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật cho biết ở Hàn Quốc trước đây xảy ra khủng hoảng tài chính, người ta coi nợ xấu là vấn đề của xã hội nên đã kêu gọi người dân góp tiền giải quyết.
Ông Phan Trung Lý - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật - Ảnh: TTO |
Sáng 1-10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nghe báo cáo kết quả giám sát
việc thực hiện tái cơ cấu kinh tế và thảo luận về nội dung báo cáo này.
“Việc đạt được mục tiêu bảo đảm hoàn thành cơ bản cơ cấu lại nền kinh tế vào năm 2015 là hết sức khó khăn, kết quả này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến việc thực hiện mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020” - Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu - trưởng đoàn giám sát, khẳng định.
Theo nghị quyết của Quốc hội, trong 2-3 năm đầu của giai đoạn 2011-2015 tiến hành khởi động mạnh mẽ cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, 2-3 năm tiếp theo bảo đảm hoàn thành cơ bản cơ cấu lại nền kinh tế để phát triển nhanh và bền vững.
Tuy nhiên, kết quả giám sát cho thấy còn ngổn ngang những việc chưa làm được, ở nhiều lĩnh vực tái cơ cấu chưa đạt yêu cầu.
Ví dụ, “Cơ chế chính sách chưa đủ mạnh để thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân và đầu tư nước ngoài tham gia vào khu vực công có sinh lời. Đầu tư vào công nghệ cao, vào những ngành có khả năng dẫn dắt chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Tình trạng đầu tư dàn trải, chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư, chất lượng công trình, dự án thấp vẫn chưa được xử lý triệt để”.
“Tiến độ thực hiện tái cơ cấu DNNN chậm so với yêu cầu, chưa có chuyển biến mang tính đột phá, nhất là phân bổ lại nguồn lực và phương thức quản trị doanh nghiệp hiện đại phù hợp với xu hướng cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường. Tiến độ thoái vốn còn chậm, tổng số tiền thu về còn thấp so với yêu cầu, phần lớn các khoản đầu tư ngoài ngành có hiệu quả thấp, một số thua lỗ nên khó thu hút được nhà đầu tư” - ông Giàu nói.
Trong khi đó, bà Nguyễn Thị Hồng - phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước - thừa nhận nợ xấu và sở hữu chéo là hai vấn đề rất quan trọng phải xử lý trong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
“Ở trên thế giới thì sở hữu chéo là bình thường, vấn đề là mức độ và khả năng kiểm soát đến đâu” - bà Hồng nói.
Bà cho biết Ngân hàng nhà nước đang từng bước áp dụng các chuẩn mực quốc tế cho tổ chức và hoạt động của các ngân hàng Việt Nam, phấn đấu năm 2015 phải có 10 ngân hàng đạt chuẩn Basel 2.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Phan Trung Lý bức xúc khi đọc cả bản báo cáo mà “không thấy dòng nào nói về trách nhiệm”.
Ông Lý đề nghị phải phân tích thật cụ thể, ví dụ công ty mua bán nợ xấu hoạt động thế nào, thiếu cơ chế gì, tại sao mua 56.000 tỷ đồng nợ xấu nhưng mới bán được có 1.600 tỷ.
“Tôi thấy ở Hàn Quốc người ta coi nợ xấu là của toàn xã hội, nên kêu gọi người dân đóng góp tiền, vàng để giải quyết nợ xấu. Chúng ta có học tập được không?” - ông Lý gợi mở.
“Việc đạt được mục tiêu bảo đảm hoàn thành cơ bản cơ cấu lại nền kinh tế vào năm 2015 là hết sức khó khăn, kết quả này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến việc thực hiện mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020” - Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu - trưởng đoàn giám sát, khẳng định.
Theo nghị quyết của Quốc hội, trong 2-3 năm đầu của giai đoạn 2011-2015 tiến hành khởi động mạnh mẽ cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, 2-3 năm tiếp theo bảo đảm hoàn thành cơ bản cơ cấu lại nền kinh tế để phát triển nhanh và bền vững.
Tuy nhiên, kết quả giám sát cho thấy còn ngổn ngang những việc chưa làm được, ở nhiều lĩnh vực tái cơ cấu chưa đạt yêu cầu.
Ví dụ, “Cơ chế chính sách chưa đủ mạnh để thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân và đầu tư nước ngoài tham gia vào khu vực công có sinh lời. Đầu tư vào công nghệ cao, vào những ngành có khả năng dẫn dắt chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Tình trạng đầu tư dàn trải, chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư, chất lượng công trình, dự án thấp vẫn chưa được xử lý triệt để”.
“Tiến độ thực hiện tái cơ cấu DNNN chậm so với yêu cầu, chưa có chuyển biến mang tính đột phá, nhất là phân bổ lại nguồn lực và phương thức quản trị doanh nghiệp hiện đại phù hợp với xu hướng cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường. Tiến độ thoái vốn còn chậm, tổng số tiền thu về còn thấp so với yêu cầu, phần lớn các khoản đầu tư ngoài ngành có hiệu quả thấp, một số thua lỗ nên khó thu hút được nhà đầu tư” - ông Giàu nói.
Trong khi đó, bà Nguyễn Thị Hồng - phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước - thừa nhận nợ xấu và sở hữu chéo là hai vấn đề rất quan trọng phải xử lý trong quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.
“Ở trên thế giới thì sở hữu chéo là bình thường, vấn đề là mức độ và khả năng kiểm soát đến đâu” - bà Hồng nói.
Bà cho biết Ngân hàng nhà nước đang từng bước áp dụng các chuẩn mực quốc tế cho tổ chức và hoạt động của các ngân hàng Việt Nam, phấn đấu năm 2015 phải có 10 ngân hàng đạt chuẩn Basel 2.
Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Phan Trung Lý bức xúc khi đọc cả bản báo cáo mà “không thấy dòng nào nói về trách nhiệm”.
Ông Lý đề nghị phải phân tích thật cụ thể, ví dụ công ty mua bán nợ xấu hoạt động thế nào, thiếu cơ chế gì, tại sao mua 56.000 tỷ đồng nợ xấu nhưng mới bán được có 1.600 tỷ.
“Tôi thấy ở Hàn Quốc người ta coi nợ xấu là của toàn xã hội, nên kêu gọi người dân đóng góp tiền, vàng để giải quyết nợ xấu. Chúng ta có học tập được không?” - ông Lý gợi mở.
(Tuổi trẻ)
Khởi tố cựu thẩm phán tòa tối cao VN
Sau 10 năm ngồi tù, ông Nguyễn Thanh Chấn được trả tự do và đang đòi bồi thường.
Một cựu thẩm phán Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao Việt Nam bị khởi tố, liên quan vụ án oan của ông Nguyễn Thanh Chấn.
Ông Chấn bị tòa án ở Việt Nam tuyên phạt án tù chung thân về tội giết người.
Sau 10 năm ngồi tù, ông được trả tự do và đang đòi bồi thường.
Cục trưởng Cục Điều tra, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao, cho biết đã có
quyết định khởi tố bị can đối với ông Phạm Tuấn Chiêm để điều tra hành
vi “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng”.
Ông Chiêm là cựu thẩm phán Tòa Phúc thẩm TAND Tối cao, chủ tọa phiên tòa
phúc thẩm xem xét đơn kêu oan của ông Nguyễn Thanh Chấn vào ngày
27/72004.
Tòa phúc thẩm khi đó giữ y án sơ thẩm với ông Chấn.
Bị cáo Lý Nguyễn Chung, sinh năm 1988, lẽ ra phải ra tòa ở Bắc Giang hôm 29/9 vì bị cho là hung thủ giết người thực sự.
Tuy vậy, phiên tòa lại tạm hoãn với lý do đại diện hợp pháp của người bị hại vắng mặt và yêu cầu hoãn tòa.
Sau khi ông Chấn được minh oan, đã có các vụ bắt giữ những người điều tra vụ án.
Ông Trần Nhật Luật (cựu Thượng tá - nguyên Phó trưởng Công an huyện Việt
Yên, Bắc Giang) và ông Đặng Thế Vinh (cựu Trưởng phòng 10, Viện Kiểm
sát Nhân dân tỉnh Bắc Giang) đã bị bắt tạm giam.
(BBC)
Con rể Thủ tướng VN 'đầu tư vào bóng đá'
Ông Nguyễn Bảo Hoàng (thứ hai từ phải sang) là người Mỹ gốc Việt.
Doanh nhân Nguyễn Bảo Hoàng cùng một nhóm nhà đầu tư có tiếng đang thương thảo mua một đội bóng Mỹ, theo các nguồn khác nhau.
Tạp chí Sports Illustrated (SI) vào hôm 30/09 đưa tin ông Henry Nguyen
(Nguyễn Bảo Hoàng) cùng ba người khác đang trong quá trình đàm phán mua
Chivas USA, trong thương vụ được ho là ở mức trên 100 triệu USD.
Người ta dự kiến Giải nhà nghề Mỹ (MLS), chủ sở hữu của Chivas USA, sẽ
chính thức công bố chủ sở hữu mới vào tuần tới sau khi ban lãnh đạo MLS
họp tại Los Angeles.
Tuy nhiên người phát ngôn MLS từ chối bình luận tin của SI, theo espnfc.com
Chivas USA là câu lạc bộ bóng đá hiện có vấn đề về tài chính và theo dự
kiến sẽ được giải thể để lập thành câu lạc bộ mới khi có chủ sở hữu mới.
SI cũng mô tả điều họ gọi rằng “Ông Henry Nguyen đóng vai trò cổ đông
chính của câu lạc bộ mới và rằng ông sẽ chuyển về Los Angeles” nhằm hội
đủ một điều kiện chính trong thương vụ này theo đó một thành viên của
nhóm chủ sở hữu mới cần có “mối liên hệ Los Angeles”.
Các yêu cầu khác bao gồm việc lấy Los Angeles làm địa bàn chính của CLB này và chủ mới phải xây một sân vận động tại đây.
Ngoài ông Nguyễn Bảo Hoàng, các cổ đông khác trong thương vụ này được
cho là tỉ phú Vincent Tan, chủ của đội bóng Anh Cardiff City, Peter
Guber, Chủ tịch/CEO Mandalay Entertainment và Tom Penn, cựu lãnh đạo NBA
và hiện là phân tích gia của ESPN.
Ông Vincent Tan, người được cho là sẽ nắm cổ phần nhỏ trong thương vụ
nói trên, được dẫn lời nói với truyền thông vào hôm thứ Hai rằng “Tôi
đang tính mua một câu lạc bộ nữa ở châu Âu và có thể đầu từ vào một câu
lạc bộ ở Hoa Kỳ."
Ông Hoàng được báo chí trong và ngoài nước quan tâm nhiều kể từ thương
vụ đưa chuỗi đồ ăn nhanh McDonalds vào Việt Nam đầu năm nay và thương vụ
ra bản tiếng Việt của Tạp chí Forbes vào năm ngoái.
Ông là chồng bà Nguyễn Thanh Phượng, con gái của Thủ tướng đương nhiệm Nguyễn Tấn Dũng.
Ông là Tổng Giám đốc điều hành của IDG Ventures tại Việt Nam, chuyên đầu
tư vào các công ty thuộc lĩnh vực tiêu dùng, truyền thông và công nghệ
kể từ năm 2004 và cũng là thành viên HĐQT Công ty Cổ phần Chứng khoán
Bản Việt.
(BBC)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét