- World Bank: Việt Nam khó thoát bẫy thu nhập trung bình (RFA) - Ngân hàng Thế giới cảnh báo Việt Nam sẽ khó thoát bẫy thu nhập trung bình nếu duy trì mức tăng trưởng từ 5% đến 6% một năm.
- Lực lượng vũ trang cần trung thành với ai? (RFA) - Khẩu hiệu "Trung với Nước - Hiếu với Dân" của ông Hồ Chí Minh liên tục được dùng để giáo dục các chiến sĩ trong lực lượng võ trang trong hàng chục năm qua. Song đến bây giờ, khẩu hiệu đó bị sửa thành "Trung với Đảng - Hiếu với Dân”.
- 'Không đề cập hệ lụy cải cách ruộng đất' (BBC) - Ý kiến cho rằng cuộc triển lãm ở Hà Nội đề cập nhiều đến thành tích mà bỏ qua hệ lụy của cải cách ruộng đất.
- Bàn về triển lãm Cải cách ruộng đất (BBC) - Liệu triển lãm 'Cải cách ruộng đất 1946-1957' đã đạt được mục đích nhìn lại quá khứ và rút ra bài học cho hôm nay?
- Nhà báo Trương Minh Đức bị hành hung tại Hà Nội (RFI) - Hôm qua 08/09/2014, nhà báo tự do Trương Minh Đức trên đường tới trụ sở Bộ Công an số 7, Nguyễn Đình Chiểu Hà Nội, đã bị nhiều người lạ mặt đánh đập.Ông Trương Minh Đức đã được đưa đi cấp cứu tại bệnh viện Việt-Pháp.
- 'Sẽ đòi cắt quan hệ với Việt Nam' (BBC) - Phỏng vấn lãnh đạo biểu tình Khmer Krom.
- Trung Quốc xây dựng ở Trường Sa? (BBC) - Phóng viên BBC tới Trường Sa, trong lúc có cáo buộc Trung Quốc có công trường khổng lồ xây dựng bãi đáp máy bay.
- Trung Quốc làm gì ở Trường Sa? (BBC) - Một trong những nhà báo phương Tây đầu tiên nhìn thấy tận mắt một vài công trình của Trung Quốc ở Trường Sa.
- VN 'có thể trượt chỉ tiêu tăng trưởng' (BBC) - Việt Nam có thể sẽ không đạt chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế cho cả năm 2014, trong lúc giới chuyên gia bày tỏ lo ngại về nợ xấu.
- Thế giới sẽ kiểm soát được ma túy ? (RFI) - « Nắm lấy kiểm soát» thị trường buôn ma túy thay vì là tiếp tục chịu đựng tình trạng– chợ đen, thanh toán lẫn nhau, mức tăng buôn lậu và tiêu thụ… là nội dung dựán mà nhiều nhà lãnh đạo thế giới sẽ đệ trình lên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon ngày hôm nay, 09/09/2014.
- Nhật Bản ra bộ sử về triều đại Hirohito (BBC) - Nhật Bản ra bộ sử nói Hoàng đế Hirohito từng 'cảnh báo về chiến tranh' nhưng vẫn chúc mừng quân đội sau vụ Nam Kinh.
- EU cấm công ty dầu khí Nga vay vốn (BBC) - EU thông qua một gói trừng phạt Nga nữa, trong đó có cấm các công ty dầu khí Nga tiếp cận thị trường tài chính.
- Liên hiệp châu Âu thông qua các biện pháp trừng phạt Nga (RFI) - Liên hiệp châuÂu thông qua các biện pháp trừng phạt mới đối với Nga mặc dù Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Ukraina Porochenko đã chấp nhận tiếp tục đối thoại về hòa bình ở miền Đông Ukraina.
- Moskva tiếp tục bảo vệ mọi công ty Nga bị cấm vận (RFA) - Liên Bang Nga sẽ tiếp tục bảo vệ các công ty bị phương Tây trừng phạt kinh tế, bất kể sở hữu chủ là ai. Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev tuyên bố điều này vói Tổng giám đốc công ty NOVATEK và đồng sở hữu chủ công ty vào hôm thứ ba, theo báo chí trích thuật.
- Thanh niên học sinh và đoàn thanh niên hiện nay (RFA) - Mùa hè là thời gian trong năm hay được đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh sử dụng để đưa thanh niên sinh viên tham gia các hoạt động mang tên là Mùa hè xanh.
- Quốc hội Việt Nam thảo luận về quyền tự do kinh doanh (RFA) - Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng bày tỏ mong muốn người dân có quyền tự do kinh doanh. Bản tin trên mạng ngày 9/9/2014 của VnExpress trích lời ông Hùng như trên trong buổi thảo luận về dự luật Đầu tư sửa đổi sáng 9/9 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
- Việt Nam, Điện Vatican gặp gỡ để cải thiện quan hệ (VOA) - Linh mục Federico Lombardi, Giám đốc Văn phòng Báo chí của Tòa Thánh Vatican nói cuộc họp nhằm 'củng cố và phát triển các quan hệ giữa Việt Nam và Tòa Thánh'
- Đi xem trưng bày "Cải cách ruộng đất năm 1946 – 1957" (RFA) - JB Nguyễn Hữu Vinh: việc trưng bày này là nhằm rửa mặt cho chế độ. Nhưng một phòng trưng bày con con, không đầy đủ, che đậy giấu giếm làm sao có thể rửa được tội ác mà “Cải cách ruộng đất” gây nên. Không chỉ hàng chục ngàn nông dân bị giết oan mà còn làm băng hoại đạo đức xã hội được hình thành từ hàng ngàn năm, hậu quả của nó còn dai dẳng biết đến bao giờ.
- Việt Nam triển lãm hình ảnh cải cách ruộng đất 1946-1957 (RFA) - Đông đảo người dân đã đến xem triễn lãm 60 năm cải cách ruộng đất tại Bảo tàng lịch sử Quốc gia ở Hà Nội. Những hình ảnh trong cuộc triễn lãm được ghi nhận là những thông tin để tán dương Đảng Cộng Sản Việt Nam thực hiện phân chia ruộng đất ở miền Bắc
- Việt Nam xây dựng lực lượng tàu ngầm để đối đầu với Trung Quốc (RFI) - Việt Nam sắp tới đây sẽ có được một lực lượng hải quân có thể đối đầu với Trung Quốc trên Biển Đông với việc tiếp nhận những tàu ngầm hạng Kilo từ nước Nga. Theo các chuyên gia được hãng tin Reuters trích dẫn trong một bản tin hôm qua 08/09/2014, lực lượng tàu ngầm nói trên có thể khiến Bắc Kinh phải cân nhắc thật kỹ trước khi đụng độ với Hà Nội tại các vùng biển tranh chấp.
- Triển lãm Cải cách ruộng đất tại Việt Nam: Biện minh hơn là nhận sai (RFI) - Hôm qua, 08/09/2014, lần đầu tiên một cuộc triển lãm về Cải cách ruộng đất đã khai mạc tại Hà Nội và đã thu hút rất nhiều người đến xem. Nhưng cuộc triển lãm đầu tiên này bị đánh giá là phiến diện, tức là chỉ phảnánh một mặt của Cải cách ruộng đất, hay đúng hơn là nhằm biện minh cho chính sách này, chứ không tái hiện những sai lầm, những bi kịch của cái gọi là cuộc“Cách mạng long trời lở đất” cách đây hơn 60 năm.
- Obama vận động công luận Mỹ ủng hộ liên minh chống Nhà nước Hồi giáo (RFI) - Trình bày chiến lược chống Nhà nước Hồi giáo với lãnh đạo lưỡng viện Quốc hội và hôm nay 09/09 trước khi gửi thông điệp đến toàn dân vào ngày thứ tư hôm sau, Tổng thống Obma gấp rút tăng tốc trong cuộc chiến“tiêu diệt” Hồi giáo cực đoan sau nhiều tuần lễ oanh kích ở Irak. Paris không loại trừ khả năng gửi quân tham chiến trên bộ.
- Mỹ và Trung Đông họp bàn biện pháp tiêu diệt IS (RFA) - Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry sẽ tới vùng Trung Đông hôm nay, chuẩn bị dự họp ở Saudi Arabia vào ngày thứ năm cùng ngoại trưởng của 10 nước Ả Rập và Thổ Nhĩ Kỳ, để thảo luận hành động hỗn hợp chống nhóm cực đoan mệnh danh nhà nước Hồi giáo IS.
- ANH: Chính khách Anh thuyết phục cử tri Scotland không đòi độc lập (RFI) - Ngày 18/09/2014, cử tri Scotland sẽ bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu dâný về yêu cầu độc lập cho xứ Scotland, hiện thuộc Vương quốc Anh. Hôm nay, 09/09, theo một số thăm dò dư luận, tỷ lệ cử tri ủng hộ độc lập và chống độc lập gần như ngang bằng nhau.
- Irak lập chính phủ đoàn kết quốc gia chống Nhà nước Hồi giáo (RFI) - Tối hôm qua 08/09/2014, Quốc hội Irak đã chấp thuận tân chính phủ, đứng đầu làông Haidar al-Abadi, trong bối cảnh Nhà nước Hồi giáo đã xâm chiếm nhiều vùng lãnh thổ quốc gia. Tân Thủ tướng tạm lãnh đạo trực tiếp hai bộ Quốc phòng và Nội vụ.
- Á Rập Saudi thảo luận với Hoa Kỳ vấn đề IS bạo loạn (RFA) - Ả Rập Saudi sẽ tổ chức thương thuyết với Hoa Kỳ và các đồng minh Ả Rập vào thứ năm về tình trạng bạo loạn của dân quân hồi giáo trong khu vực.
- Ngoại trưởng Mỹ đến Trung Đông đánh giá mối đe dọa IS (VOA) - Ngoại trưởng Mỹ đang trên đường tới Trung Đông, nơi ông sẽ thảo luận về tình hình ở Iraq và mối đe dọa do các phần tử hiếu chiến Nhà nước Hồi giáo gây ra
- TT Obama thảo luận về mối đe dọa của Nhà nước Hồi giáo (VOA) - Tổng thống Obama gặp các giới chức quan trọng để thảo luận cách đối phó với sự tiến công của các phần tử chủ chiến Nhà nước Hồi Giáo tại Iraq và Syria
- Hoa Kỳ ca ngợi chính phủ mới của Iraq (BBC) - Mỹ nói Iraq có chính phủ mới 'là bước ngoặt' trong lúc Ngoại trưởng John Kerry nỗ lực xây dựng liên minh chống IS.
- Dịch sốt xuất huyết Ebola có nguy cơ lan rộng hơn (RFI) - Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nhiều ngàn dân Libéria sẽ bị nhiễm bệnh sốt xuất huyết Ebola trong những ngày tới. Nguy ngập hơn đợt dịch năm 1976, số nạn nhân tử vong lần này đã lên hơn 2000 người tại ba nước châu Phi, Liberia, Sierra Leone và Guinée. Tuy nhiên, Liên Hiệp Quốc cảnh giác tình hình nguy ngập đang chờ trước mặt.
- Giới chức y tế thảo luận sách lược truyền thông mới về Ebola (VOA) - Tầm quan trọng của các nỗ lực địa phương nhằm phổ biến các thông điệp mới về Ebola được nhấn mạnh trong 2 ngày của một diễn đàn vừa kết thúc hôm nay tại Dakar
- ‘Sẽ có thêm hàng ngàn ca nhiễm Ebola’ (BBC) - Tổ chức Y tế Thế giới cho biết Ebola đang lan nhanh chưa từng thấy và sẽ có thêm hàng ngàn ca nhiễm.
- Đài Loan: Chang Guann bị phạt nặng do bán dầu ăn bẩn (RFA) - Chính quyền Đài Loan hôm 9/9 đã xử phạt Công ty Chang Guann ở Cao Hùng 50 triệu Đài tệ tương đương 1,67 triệu USD về việc bán hàng trăm tấn dầu ăn bẩn cho các nhà hàng.
- Trung Quốc mất đà tăng trưởng nếu chậm cải cách (RFI) - Do lời hứa không đôi với việc làm, nền kinh tế Trung Quốc có nguy cơ mất đà tăng trưởng. Với nhận định này, Phòng thương mại Liên Hiệp ChâuÂu cảnh báo« thời kỳ vàng son của các công ty quốc tế đầu tư tại Trung Quốc sắp lụi tàn».
- Lên án Bắc Kinh: Dân tranh đấu Hồng Kông cạo trọc (RFI) - Sau khi chính quyền Trung Quốc thông qua quyết định hạn chế quyền bầu cử trực tiếp lãnh đạo Hồng Kông hồi cuối tháng 8/2014, phong trào đòi dân chủ tại khu tự trị tiếp tục diễn ra với nhiều hình thức khác nhau. Hôm nay 09/09/2014, người tranh đấu cho dân chủ tại Hồng Kông đã sử dụng thêm một biện pháp mới để phản đối chính quyền Trung Quốc : cạo trọc đầu.
- Chủ tịch Trung Quốc thăm Ấn Độ tuần tới (RFI) - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ mở chuyến viếng thăm cấp Nhà nước đầu tiên củaông tại Ấn Độ vào tuần tới, vào lúc Bắc Kinh tìm cách trấn an các nước láng giềng.
- Chuyến bay MH17 rơi vì ‘các vật có sức công phá cao’ (VOA) - Giới chức ở Hà Lan nói những vật có sức công phá cao có phần chắc đã đánh trúng vào chuyến bay 17 của hãng hàng không Malaysia ở giữa không trung
- Michael Schumacher ra viện (BBC) - Nhà cựu vô địch F1, Michael Schumacher, đã rời một bệnh viện của Thụy Sĩ để chữa trị ở nhà.
- Thuốc tránh thai và nguy cơ ung thư (RFA) - Thuốc uống tránh thai hiện đại kết hợp hai hormone estrogen và progesterone đã được phổ biến rộng rãi trên thế giới khoảng 50 năm nay với ước tính khoảng 100 triệu phụ nữ ở các nước đang sử dụng. Công dụng tránh thai của thuốc là điều đã được chứng minh, nhưng vẫn có những lo ngại tác dụng phụ của thuốc, mà cụ thể là mối liên hệ giữa thuốc và nguy cơ ung thư ở phụ nữ.
- Hội Trại Truyền Thông về Biến Đổi Khí hậu 2014 (RFA) - Sinh hoạt mang tên Hội Trại Truyền Thông về Biến Đổi Khí hậu vừa diễn ra trong ba ngày 5, 6 và 7 tháng 9 vừa qua tại thành phố Đà Nẵng.
- TT Afghanistan kêu gọi 2 ứng cử viên thỏa hiệp (VOA) - Cả hai ứng cử viên Abdullah Abdullah và Ashraf Ghani đều tuyên bố chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống hai tháng trước đây
- Chính trị gia Ấn Độ kêu gọi chính phủ hợp tác cứu trợ nạn nhân lụt (VOA) - Binh sĩ Pakistan và Ấn Độ đã dùng tàu và máy bay trực thăng di tản các nạn nhân và chuyển thực phẩm đến các gia đình bị kẹt trong vùng lũ lụt
- OSCE: Phóng viên phải được phép tác nghiệp (VOA) - Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu OSCE kêu gọi nhà chức trách Crimea cho phép giới truyền thông được làm công việc của họ mà không bị trở ngại
- Ả Rập Xê Út chủ trì cuộc họp chống khủng bố (VOA) - Ả Rập Xê Út cho biết sẽ chủ trì một cuộc họp với các đối tác trong khu vực và Hoa Kỳ để thảo luận về những nỗ lực chống khủng bố
- LHQ: Khí thải nhà kính tăng cao kỷ lục trong năm 2013 (VOA) - Liên hiệp quốc cho biết lượng khí thải carbon dioxide tăng cao đã phát tán khí thải mang hiệu ứng nhà kính lên bầu khí quyển ở mức cao kỷ lục trong năm ngoái.
- Kiểm soát cộng đồng làm cho khu dân cư an toàn hơn? (VOA) - Nhiều phòng cảnh sát đang dùng một phương pháp gọi là kiểm soát cộng đồng để cùng lúc phòng chống tội phạm và cải thiện vấn đề chia rẽ sắc tộc
- Vụ ám sát ông Munir ám ảnh tiến bộ dân chủ của Indonesia (VOA) - Vụ ám sát nhà hoạt động nhân quyền Indonesia Munir Said Thalib vẫn chưa được giải quyết, nhưng vụ này vẫn chưa đi vào quên lãng
- Số tử vong vì lũ lụt tại Ấn Độ, Pakistan lên tới 400 người (VOA) - Số người chết vì mưa mùa và lũ quét tại một số vùng rộng lớn của Ấn Độ-Pakistan đã lên đến con số 400 người
- Tìm thấy viên kim cương 232 carat ở Nam Phi (VOA) - Những người thợ mỏ ở Nam Phi vừa tìm được viên kim cương 232 carat mà các chuyên gia cho biết có thể trị giá lên tới 15 triệu USD
- Việt Nam tìm kiếm bản sắc mới: Bạn bè toàn cầu (VOA) - Rất nhiều người Việt lo lắng rằng chính phủ Hà Nội đã bỏ 'quá nhiều quả trứng vào trong chiếc giỏ Trung Quốc'. Mức thâm hụt mậu dịch với Trung Quốc đã lên tới 17.8 tỉ
- Hỏi đáp Anh ngữ: Các thành ngữ về sự ghen tỵ (VOA) - Tiếng Anh sự ganh tỵ là envy hay lòng ghen tuông là jealousy. Có rất nhiều tục ngữ, thành ngữ hay danh ngôn về lòng ganh tỵ hay sự ghen tuông
- 'Mỹ, Trung Quốc nên tránh những vụ đụng độ quân sự' (VOA) - Cố vấn An ninh Quốc gia Hoa Kỳ Susan Rice kêu gọi mở rộng sự hợp tác quân sự để giúp giảm bớt những căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc
- Cảnh sát Yemen bắn chết 4 người Shia biểu tình (VOA) - Cảnh sát ở Yemen nổ súng vào một nhóm người Shia đi biểu tình ở thủ đô của nước này, giết chết ít nhất 4 người và làm bị thương 5 người khác
- Lập luận chủ quyền vô căn cứ của Bắc Kinh (BaoMoi) - Một loạt các hành động của chính quyền Việt Nam và Pháp kể từ thế kỷ 18 đã đưa ra bằng chứng không thể chối cãi rằng Việt Nam đã quản lý trên thực tế, liên tục, và hòa bình quần đảo Hoàng Sa.
- Mục kích đảo phi pháp do TQ “phù phép” ở Biển Đông (BaoMoi) - Phóng viên BBC tận mắt chứng kiến hoạt động xây đảo phi pháp của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa.
- Mỹ - Trung đấu khẩu sau vụ chạm trán máy bay quân sự (BaoMoi) - Washington hôm nay cáo buộc Bắc Kinh có hành động "chặn đầu nguy hiểm" trong vụ chạm trán máy bay quân sự trên Biển Đông tháng trước, trong khi Trung Quốc yêu cầu Mỹ ngừng làm tổn hại lợi ích an ninh quốc gia của nước này.
- Trường tiểu học Trần Hưng Đạo 'Chung tay góp sức bảo vệ biển Đông' (BaoMoi) - (TNO) Chiều 9.9, đại diện Trường tiểu học Trần Hưng Đạo (Q.1, TP.HCM) đã đến tòa soạn Báo Thanh Niên trao trên 19 triệu đồng ủng hộ chương trình “Chung tay góp sức bảo vệ biển Đông”.
- Trung Quốc ngang ngược khống chế, đập phá, cướp tài sản tàu Việt Nam (BaoMoi) - Theo thông tin xác minh từ các cơ quan chức năng của Việt Nam, trong các ngày 01 và 14/8/2014, các tàu cá Quảng Ngãi mang số hiệu QNg 96416 TS và QNg 96674 TS trong khi đang hoạt động nghề cá bình thường tại khu vực quần đảo Hoàng Sa đã bị một số tàu Trung Quốc khống chế, ngăn cản và lấy đi một số tài sản.
- Trung Quốc lại đập phá tài sản, đánh đập ngư dân Việt Nam (BaoMoi) - (PLO)- Theo thông tin xác minh từ các cơ quan chức năng của Việt Nam, trong các ngày 1 và 14/8 vừa qua, các tàu cá Quảng Ngãi mang số hiệu QNg 96416 TS và QNg 96674 TS trong khi đang hoạt động nghề cá bình thường tại khu vực quần đảo Hoàng Sa đã bị một số tàu Trung Quốc khống chế, ngăn cản và lấy đi một số tài sản. Vietnam+ phát lúc 18g08 ngày 9-9 cho biết như trên.
- Việt Nam yêu cầu Trung Quốc không ngăn cản tàu của ngư dân (BaoMoi) - Theo thông tin xác minh từ các cơ quan chức năng của Việt Nam, trong các ngày 1 và 14/8 vừa qua, các tàu cá Quảng Ngãi mang số hiệu QNg 96416 TS và QNg 96674 TS trong khi đang hoạt động nghề cá bình thường tại khu vực quần đảo Hoàng Sa đã bị một số tàu Trung Quốc khống chế, ngăn cản và lấy đi một số tài sản.
- Trung Quốc có thêm lý do để lo lắng tại Biển Đông (BaoMoi) - (Ảnh Nóng) - Vừa qua tạp chí The National Interest đã đưa ra danh sách những trang bị của Mỹ khiến Trung Quốc sợ hãi, trong đó có tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia.
- Cận cảnh hoạt động xây dựng trái phép của Trung Quốc ở Trường Sa (BaoMoi) - GiadinhNet - Nhiều bức ảnh rõ nét cho thấy Trung Quốc huy động nhiều phương tiện lớn để xây dựng trên đảo Gạc Ma.
- Trung Quốc lại lớn tiếng cảnh báo ở Biển Đông (BaoMoi) - Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm qua (8/9) lại lớn tiếng chỉ trích chính phủ Mỹ về việc can thiệp vào tình hình tranh chấp lãnh thổ, lãnh hải ở Biển Đông.
- Tham mưu trưởng Hải quân Mỹ nói sẽ tiếp tục giám sát Biển Đông (BaoMoi) - Tham mưu trưởng Hải quân Mỹ hôm qua nói tại Washington rằng hải quân nước này sẽ không dừng lại hay giảm hoạt động do thám của họ gần bờ biển Trung Quốc.
- Nhật tố tàu Trung Quốc thả dây cáp xuống vùng đặc quyền kinh tế (BaoMoi) - (VTC News) - Hãng tin Kyodo News nói lực lượng tuần duyên Nhật Bản vừa phát hiện tàu hải cảnh Trung Quốc thả dây cáp xuống vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Nhật Bản trên biển Hoa Đông.
- Chuyên gia quốc tế: Tàu ngầm Kilo đủ sức răn đe Trung Quốc trên Biển Đông (BaoMoi) - BizLIVE - Các tàu ngầm lớp Kilo mua lại từ Nga sẽ sớm giúp Việt Nam ngăn cản các bước tiến của Trung Quốc ở Biển Đông, theo nhận định của các chuyên gia quốc tế.
- Quảng Nam: Gặp mặt cựu chiến binh là ngư dân tiêu biểu (BaoMoi) - Ngày 8-9, Hội Cựu chiến binh tỉnh Quảng Nam đã tổ chức gặp mặt gần 200 cựu chiến binh là ngư dân ở các huyện, thành phố ven biển trong tỉnh đang tham gia đánh bắt hải sản xa bờ.
- Báo Nhật Bản: Tàu ngầm Kilo làm cán cân nghiêng về Việt Nam (BaoMoi) - Với sự xuất hiện của tàu ngầm Kilo tiên tiến, Việt Nam đang có những ưu thế quan trọng để thực hiện chiến lược chống xâm nhập bất đối xứng ở Biển Đông.
- Thời tiết: Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 8 (BaoMoi) - Hồi 13 giờ ngày 9-9, vị trí tâm áp thấp nhiệt đới ở vào khoảng 21,1 độ vĩ Bắc; 110,4 độ kinh Đông trên vùng ven biển phía Đông Bắc bán đảo Lôi Châu (Trung Quốc), cách Móng Cái (Quảng Ninh) khoảng 300km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất ở vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6 (tức là từ 39 đến 49 km một giờ), giật cấp 7, cấp 8.
- Tổng thống Philippines tìm sự ủng hộ của châu Âu về biển Đông (BaoMoi) - (NLĐO) - Tổng thống Philippines Benigno Aquino sẽ tìm kiếm sự hỗ trợ từ châu Âu cho những nỗ lực giải quyết tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc trong chuyến thăm kéo dài 1 tuần (từ ngày 13 đến 20-9) đến các nước khu vực này.
- Tổng thống Philippines sẽ thăm châu Âu tranh thủ ủng hộ về Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - Ông Benigno Aquino sẽ tìm kiếm sự ủng hộ của các nhà lãnh đạo châu Âu đối với lập trường dựa vào luật pháp quốc tế, giải quyết tranh chấp bằng trọng tài.
- Kỷ niệm 30 năm thực hiện thắng lợi kế hoạch phản gián CM12 (BaoMoi) - (CATP) Hôm nay (9-9), Tổng cục Xây dựng lực lượng, Bộ Công an tổ chức họp mặt kỷ niệm 30 năm thực hiện thắng lợi kế hoạch phản gián CM12 (9-9-1984 - 9-9-2014) tại Cà Mau. Vào những năm đầu của thập kỷ 80 của thế kỷ 20, hàng ngàn đối tượng ở trong và ngoài nước tổ chức chống phá cách mạng khắp các tỉnh phía Nam, vươn ra các nước trong khu vực và trải dài dọc biển Đông đến vùng đảo phía cực Bắc của Tổ quốc. Lực lượng An ninh phải triển khai, đồng bộ nhiều kế hoạch phản gián liên hoàn trong thời gian dài ngày, trên địa bàn rộng với các loại đối tượng khác nhau. Mọi lực lượng, mọi chuyên án liên quan đến Kế hoạch CM12 đều phải đặt dưới sự chỉ huy, chỉ đạo thống nhất và chặt chẽ của Ban chỉ đạo Kế hoạch CM12.
- Nhật Bản phản đối Trung Quốc khảo sát trái phép trong Vùng EEZ (BaoMoi) - ANTĐ - Phát biểu trước báo giới ngày 8-9, Chánh Văn phòng Nội các Nhật Bản Yoshihide Suga tuyên bố, Nhật Bản yêu cầu Trung Quốc ngừng ngay hoạt động khảo sát biển bất hợp pháp gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông.
- Thiếu tướng Nguyễn Xuân Tỷ:TQ cải tạo Gạc Ma là liều lĩnh! (BaoMoi) - (Tin tức thời sự) - Quốc tế lo ngại khi Trung Quốc xây đảo nhân tạo tại Gạc Ma là hoàn toàn có căn cứ. Đây là hành động liều lĩnh, chủ quan…
- Biển Đông: Philippines tìm kiếm hậu thuẫn của Châu Âu để ngăn TQ (BaoMoi) - Tổng thống Aquino sẽ giới thiệu với lãnh đạo các nước Châu Âu kế hoạch hành động 3 giai đoạn của Philippines nhằm giải quyết tranh chấp với TQ ở Biển Đông.
- Tổng thống Philippines thăm châu Âu tìm kiếm hỗ trợ về Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - Chuyến công du nhằm mục tiêu tìm kiếm sự tiếp tục hỗ trợ từ các nước đối với lập trường của Philippines ở Biển Đông.
- Philippines tìm sự ủng hộ trong tranh chấp biển với Trung Quốc (BaoMoi) - TTO - Tổng thống Philippines sẽ tranh thủ sự ủng hộ của châu Âu trong các cuộc tranh chấp chủ quyền trên biển với Trung Quốc, khi ông đến thăm bốn nước ở khu vực này từ 13 đến 20-9.
- Philippines tìm kiếm hậu thuẫn ngoại giao trong vấn đề Biển Đông (BaoMoi) - PNO – Vấn đề tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc ở Biển Đông sẽ là một nội dung quan trọng Tổng thống Benigno Aquino muốn tìm kiếm sự giúp đỡ từ châu Âu trong chuyến thăm kéo dài một tuần đến Pháp, Đức và một số nước EU khác.
- Philippines nhờ EU phá mưu Trung Quốc trên Biển Đông (BaoMoi) - (Tin tức 24h) - Tổng thống Philippines tìm kiếm sự giúp đỡ từ châu Âu nhằm giải quyết tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc, điều Trung Quốc luôn phản đối.
- Chiếc Kilo thứ 3 của Việt Nam khiến Trung Quốc đảo lộn mọi toan tính (BaoMoi) - Việc Việt Nam sẽ sớm có khả năng đánh chắn đáng nể trên biển nhờ đội tàu ngầm Kilo mua từ Nga sẽ buộc Trung Quốc phải cân nhắc kỹ trước khi tiếp tục gây hấn tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông.
- The Diplomat: Việt Nam sẽ không phải hối hận khi mua 6 tàu ngầm Kilo (BaoMoi) - (GDVN) - Quyết định mua tàu ngầm của chính phủ Việt Nam và kết hợp chúng với chiến lược chống xâm nhập bất đối xứng đã được chứng minh là đúng đắn.
- Chặn bức 'trường thành' trái luật của TQ trên biển Đông (BaoMoi) - Các dữ liệu lịch sử cho thấy tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông là không có cơ sở.
Chủ tịch Quốc hội: “Tự do làm ăn là quyền dân chủ lớn nhất”
“Đổi mới phải cẩn thận, không thể bước tập tễnh, đừng cải tiến ẩu, vội”...Nhắc lại nhận xét của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường, rằng “pháp luật Việt Nam phức tạp nhất thế giới”, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đề nghị các vị đại biểu dày công để Luật Đầu tư (sửa đổi) mang tinh thần cải cách thực sự. |
Quyền dân chủ lớn nhất của con người là tự do làm ăn, Chủ tịch Quốc
hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu trước khi các vị đại biểu Quốc hội chuyên
trách cho ý kiến về dự án Luật Đầu tư (sửa đổi), sáng 9/9.
Và các quy định về các ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh, ngành nghề đầu
tư kinh doanh có điều kiện được Phó chủ tịch Nguyễn Thị Kim Ngân - người
điều hành phiên thảo luận - nhấn mạnh là linh hồn của luật này.
Bên cạnh 11 nhóm ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh đã được quy định tại
dự thảo luật mới nhất, Phó chủ tịch Kim Ngân cũng đề nghị các vị đại
biểu xem xét còn ngành nghề nào cần đưa vào danh mục này và có nên quy
định ngành nghề kinh doanh có điều kiện ngay trong luật hay không.
Nhắc lại nhận xét của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường, rằng “pháp
luật Việt Nam phức tạp nhất thế giới”, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh
Hùng đề nghị các vị đại biểu dày công để Luật Đầu tư (sửa đổi) mang tinh
thần cải cách thực sự.
Theo ông, kết quả ngành nghề danh mục cấm và hạn chế đầu tư kinh doanh
mới chỉ là rà soát ở cấp ngành, chứ chưa rà soát ở địa phương.
“Địa phương các ông ấy cấm khắp mọi nơi đấy, ví dụ xi măng phải mua ở
tỉnh tôi, uống bia phải uống trong tỉnh tôi. Đấy là hạn chế quyền tự do
kinh doanh”, Chủ tịch nói.
Cho biết là rất kỳ vọng vào việc sửa hai Luật Đầu tư và Luật Doanh
nghiệp, ông nhấn mạnh hai luật này là lõi của phát triển, Việt Nam có
hội nhập được hay không, doanh nghiệp có cạnh tranh được hay không cũng
phụ thuộc vào việc sửa hai luật này.
Bởi vậy, Chủ tịch Quốc hội nhắc đi nhắc lại rằng phải thật dày công sửa
hai luật trên theo đúng tinh thần của Hiến pháp, nếu tại kỳ họp cuối năm
nay chưa thông qua được như dự kiến ban đầu, thì cứ từ từ làm cho tốt.
Nếu vội vàng thì lại lâm vào tình hình như Bộ trưởng Hà Hùng Cường đã
nói.
Đổi mới phải cẩn thận, không thể bước tập tễnh, đừng cải tiến ẩu, vội,
kiên quyết làm cho được nhưng phải cẩn trọng, ông nói với các đại biểu
Quốc hội chuyên trách.
Đồng tình với quan điểm của Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng, song các quy định
liên quan đến “linh hồn”của luật còn khiến nhiều đại biểu băn khoăn.
Với ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh, mục a khoản 1 điều 4 quy định cấm
kinh doanh vũ khí quân dụng, trang thiết bị, kỹ thuật, khí tài, phương
tiện chuyên dùng quân sự, công an; quân trang, quân dụng cho lực lượng
vũ trang; linh kiện, bộ phận, phụ tùng, vật tư và trang thiết bị đặc
chủng, công nghệ chuyên dùng chế tạo chúng, trừ trường hợp được Nhà nước
đặt hàng.
Nhiều đại biểu cùng cho rằng, đã cấm là không trừ trường hợp nào, và nên
chuyển ngành nghề này sang ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Quy định như vậy thì cơ quan nào được đặt hàng, đã cấm là không được
làm, đã cấm còn trừ thì không nên, đại biểu Trần Ngọc Vinh phát biểu.
Đại biểu Vinh cũng băn khoăn với quy định cấm kinh doanh mại dâm. Ở Việt
Nam đã coi mại dâm là một nghề chưa mà cấm, nên thiết kế ở luật khác
chứ nếu quy định thế này thì tức là đã ngang nhiên công nhận mại dâm là
một nghề rồi, ông Vinh băn khoăn.
Đồng ý chuyển mục a khoản 1 điều 4 như đã nói trên sang danh mục kinh
doanh có điều kiện, đại biểu Hồ Trọng Ngũ, Phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc
phòng - An ninh cho rằng không nên đưa mua, bán người và các bộ phận cơ
thể người vào danh mục cấm, vì đây là hành vi bị nghiêm cấm, không thể
đặt vấn đề là ngành nghề kinh doanh.
Phó trưởng đoàn đại biểu Quốc hội Tp.HCM Trần Du Lịch phân tích, hiện
nay không có ngành nghề nào kinh doanh mà không có điều kiện cả và các
luật chuyên ngành đã quy định hết. Vì thế đưa ra danh mục ngành nghề
kinh doanh có điều kiện ở luật này thay các luật khác là bất khả thi mà
phải rà lại ở luật chuyên ngành.
Luật này nên quy định các loại doanh nghiệp phải có giấy phép trước khi
đăng ký kinh doanh, loại thứ hai là phải tiền kiểm trước khi kinh doanh
và loại ba là tự do kinh doanh và chỉ hậu kiểm, ông Lịch góp ý.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng lên tiếng tranh luận. Ông nhấn mạnh
đến tình trạng trong xây dựng luật, cơ quan soạn thảo thường bảo vệ cái
sân của mình đến cùng, nên nếu nói sau này mới rà lại thì mỗi người một
sân, sẽ rất khó. Và như thế thì “chỉ khổ dân và doanh nghiệp thôi”.
Theo quan điểm của Chủ tịch, Luật Đầu tư (sửa đổi) phải thay các luật
chuyên ngành, vì thế đây là lúc Quốc hội cần làm trọng tài, phải rà hết
các danh mục cấm và danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện ở các
luật chuyên ngành. Ngành nghề gì đã cấm và cần có điều kiện mà thấy hợp
lý đưa vào luật này, còn cấm và hạn chế vô lý thì bỏ đi.
"Ngoài luật này, không ai được quy định về ngành nghề cấm đầu tư kinh
doanh và đầu tư kinh doanh có điều kiện nữa", ông nhấn mạnh.
Cho rằng có thể mất nhiều thời gian nhưng theo Chủ tịch, đây là lúc cơ
quan soạn thảo và Quốc hội phải tiếp tục rà soát để có thể đưa ra danh
mục ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh và đầu tư kinh doanh có điều kiện.
Ông nói: “Còn chờ các bộ các ngành cùng nhau rà soát để sửa thì tôi không tin, tôi làm chục năm trong Chính phủ, tôi biết rồi”.
Nguyên Hà
(VnEconomy)
Thua cả Philippines, chẳng vui vẻ gì?
Theo WEF ,Việt Nam vẫn là 1 trong 37 quốc gia nằm ở nấc thang đầu tiên
trong 5 bậc phát triển. Trong ASEAN, Việt Nam thuộc nhóm VCML gồm Việt
Nam - Campuchia - Lào - Myamar.
Năng lực thấp, sẽ lỡ nhiều cơ hội
Trong tháng 8/2014, hàng chục chuyên gia ngành công nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc liên tục đi khảo sát năng lực sản xuất của các DN Việt Nam để có thể tư vấn hay hỗ trợ cụ thể cho từng trường hợp.
Đây là chương trình hợp tác về phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt - Hàn. Theo đó, 100 công nghệ sẽ được phía Hàn Quốc chuyển giao cho Việt Nam. Thế nhưng, để tìm được địa chỉ hỗ trợ cũng không hề dễ dàng.
Ông Trương Thanh Hoài, Phó Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ, Bộ Công Thương nói: "Thông tin công bố rộng rãi nhưng chỉ chọn được 55 doanh nghiệp. Đến khi đi khảo sát, số DN có khả năng tiếp nhận công nghệ chỉ còn lại 22".
Năng lực thấp, sẽ lỡ nhiều cơ hội
Trong tháng 8/2014, hàng chục chuyên gia ngành công nghiệp hỗ trợ Hàn Quốc liên tục đi khảo sát năng lực sản xuất của các DN Việt Nam để có thể tư vấn hay hỗ trợ cụ thể cho từng trường hợp.
Đây là chương trình hợp tác về phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt - Hàn. Theo đó, 100 công nghệ sẽ được phía Hàn Quốc chuyển giao cho Việt Nam. Thế nhưng, để tìm được địa chỉ hỗ trợ cũng không hề dễ dàng.
Ông Trương Thanh Hoài, Phó Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ, Bộ Công Thương nói: "Thông tin công bố rộng rãi nhưng chỉ chọn được 55 doanh nghiệp. Đến khi đi khảo sát, số DN có khả năng tiếp nhận công nghệ chỉ còn lại 22".
Vị "chủ biên" dự thảo Nghị định công nghiệp hỗ trợ này tâm tư, nhiều lúc
dẫn đoàn chuyên gia đến mà thấy chạnh lòng vì nhà xưởng còn lạc hậu,
tuyềnh toàng.
"Rồi đến lúc, lợi thế về thị trường lao động chi phí rẻ, dân số vàng sẽ mất đi. Các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ nhìn chủ yếu đến khả năng cung ứng linh kiện, nguyên phụ liệu trong nước cho sản xuất của họ. Nếu DN Việt không cải thiện được năng lực của mình, thì sẽ rất khó cạnh tranh", ông Hoài trăn trở.
Câu chuyện trên là lát cắt đáng buồn về năng lực cạnh tranh của Việt Nam, làm đậm thêm mối lo ngại, chúng ta đang dậm chân so với thế giới. Vì điều đó dường như được minh chứng khi Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năm nay, Việt Nam đứng thứ 68 trong 144 quốc gia về năng lực cạnh tranh, tăng hai bậc.
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ 6, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines.
TS Lê Đăng Doanh, đừng chỉ so sánh với chính mình năm trước mà phải so với các nước xung quanh. Chúng ta không vui vẻ gì khi thua kém cả Philippines".
Theo WEF ,Việt Nam vẫn là 1 trong 37 quốc gia nằm ở nấc thang đầu tiên trong 5 bậc phát triển. Trong ASEAN, Việt Nam thuộc nhóm VCML (Việt Nam- Campuchia- Lào- Myamar) với hàm ý là nhóm nước phát triển kém nhất của khu vực.
Trong khi, các nước láng giềng đều ở thứ hạng cao cách xa Việt Nam và có sự chuyển mình mạnh mẽ, như Thái Lan tăng 6 hạng, xếp thứ 31; Indonesia tăng 4 hạng, lên thứ 34; Philippines tăng 7 hạng, ở vị trí 52.
Đặc biệt, nếu trước đây Philippines từng ở nấc đầu của bậc phát triển thì nay, đã thoát khỏi và có tên trong nhóm chuyển tiếp. Thái Lan, Indonesia đã nằm ở nấc thang phát triển thứ 2, Malaysia và Singapore còn ở nấc cao hơn nữa.
"Rồi đến lúc, lợi thế về thị trường lao động chi phí rẻ, dân số vàng sẽ mất đi. Các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ nhìn chủ yếu đến khả năng cung ứng linh kiện, nguyên phụ liệu trong nước cho sản xuất của họ. Nếu DN Việt không cải thiện được năng lực của mình, thì sẽ rất khó cạnh tranh", ông Hoài trăn trở.
Câu chuyện trên là lát cắt đáng buồn về năng lực cạnh tranh của Việt Nam, làm đậm thêm mối lo ngại, chúng ta đang dậm chân so với thế giới. Vì điều đó dường như được minh chứng khi Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), năm nay, Việt Nam đứng thứ 68 trong 144 quốc gia về năng lực cạnh tranh, tăng hai bậc.
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam xếp thứ 6, sau Singapore, Malaysia, Thái Lan, Indonesia và Philippines.
TS Lê Đăng Doanh, đừng chỉ so sánh với chính mình năm trước mà phải so với các nước xung quanh. Chúng ta không vui vẻ gì khi thua kém cả Philippines".
Theo WEF ,Việt Nam vẫn là 1 trong 37 quốc gia nằm ở nấc thang đầu tiên trong 5 bậc phát triển. Trong ASEAN, Việt Nam thuộc nhóm VCML (Việt Nam- Campuchia- Lào- Myamar) với hàm ý là nhóm nước phát triển kém nhất của khu vực.
Trong khi, các nước láng giềng đều ở thứ hạng cao cách xa Việt Nam và có sự chuyển mình mạnh mẽ, như Thái Lan tăng 6 hạng, xếp thứ 31; Indonesia tăng 4 hạng, lên thứ 34; Philippines tăng 7 hạng, ở vị trí 52.
Đặc biệt, nếu trước đây Philippines từng ở nấc đầu của bậc phát triển thì nay, đã thoát khỏi và có tên trong nhóm chuyển tiếp. Thái Lan, Indonesia đã nằm ở nấc thang phát triển thứ 2, Malaysia và Singapore còn ở nấc cao hơn nữa.
Cải cách mới chỉ là khởi đầu
Cũng thời gian này, một chiến dịch cải cách mạnh mẽ về thủ tục thuế, hải quan, xuất nhập khẩu đã được các bộ ngành hối hả thực hiện.
Tất cả vì mục tiêu theo Nghị quyết 19, đến năm 2015, Việt Nam phải vươn lên mức trung bình trong ASEAN-6, với thước đo cụ thể là thứ bậc trong Bảng xếp hạng môi trường kinh doanh do Ngân hàng Thế giới công bố. Năm 2013, Việt Nam đứng thứ 99 trong 189 quốc gia, kém Trung Quốc 3 bậc, kém xa Thái Lan tới 81 bậc và sau Malaysia tới 93 bậc.
Chương trình cải cách này lại không hề nhắc tới bảng xếp hạng của WEF.
Tuy nhiên, các chuyên gia của WB cho biết, bảng xếp hạng môi trường kinh doanh không thể hiện hết tất cả các khía cạnh của môi trường kinh doanh đối với nhà đầu tư và năng lực cạnh tranh quốc gia. Dù thứ hạng môi trường kinh doanh có thể cao, nhưng không có nghĩa rằng, Chính phủ đã tạo ra một môi trường pháp lý và thể chế thuận lợi cho DN về mọi mặt.
Thế nên, Việt Nam có thứ hạng cao hơn về môi trường kinh doanh so với Indonesia 21 bậc (120/189) nhưng lại thua xa nước này về năng lực cạnh tranh tới 34 bậc. So sánh với Philipines, Việt Nam hơn nước này 9 bậc về môi trường kinh doanh (108/189), nhưng lại thấp cách xa 18 bậc về năng lực cạnh tranh.
Mọi sự cải cách trên về thuế, đất đai, xây dựng, hải quan... mới chỉ là sự khởi đầu. Vấn đề mấu chốt hơn là thước đo năng suất, hiệu quả và sự minh bạch của nền kinh tế vẫn chưa được đề cập mạnh mẽ trong các động thái thay đổi gần đây ở các bộ ngành. Đáng ngại hơn, đây là điểm yếu kém nhất, bởi chỉ số về trình độ công nghệ, chống tham nhũng, sự phát triển của họat động DN của Việt Nam ở bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh đang gần như đội sổ.
Đúng như nỗi trăn trở của ông Trương Thanh Hoài, khi WEF cho biết, khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các DN Việt chỉ đứng thứ 106/144, khả năng tiếp cận công nghệ mới chỉ ở thứ 118/144.
Tuy nhiên, Phó Ban Pháp chế, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, ông Đậu Anh Tuấn chia sẻ: "Không phải Việt Nam cố chạy đua để đạt được những mục tiêu xếp hạng bao nhiêu năm sau nhưng qua thước đo này biết mình đang đứng ở đâu, khoảng cách với các nước tốt như thế nào. Việc thúc đẩy quá trình cải cách hành chính thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, xây dựng hay đất đai theo những tiêu chuẩn của thế giới rõ ràng là điều mà cộng đồng DN và người dân là người được hưởng lợi nhiều nhất. Suy cho cùng thì soi mình trong một bảng xếp hạng cũng chỉ là cái cớ để tạo ra sự thay đổi, mà sự thay đổi này có lợi cho doanh nghiệp, người dân và nền kinh tế nói chung.
"Nếu tiếp cận cầu thị, hành động thực chất, có sự chuyển động đồng đều từ trên xuống dưới, tránh tình trạng "trên nóng dưới lạnh" thì tôi tin có thể thay đổi", ông Tuấn nói.
Phạm Huyền
Cũng thời gian này, một chiến dịch cải cách mạnh mẽ về thủ tục thuế, hải quan, xuất nhập khẩu đã được các bộ ngành hối hả thực hiện.
Tất cả vì mục tiêu theo Nghị quyết 19, đến năm 2015, Việt Nam phải vươn lên mức trung bình trong ASEAN-6, với thước đo cụ thể là thứ bậc trong Bảng xếp hạng môi trường kinh doanh do Ngân hàng Thế giới công bố. Năm 2013, Việt Nam đứng thứ 99 trong 189 quốc gia, kém Trung Quốc 3 bậc, kém xa Thái Lan tới 81 bậc và sau Malaysia tới 93 bậc.
Chương trình cải cách này lại không hề nhắc tới bảng xếp hạng của WEF.
Tuy nhiên, các chuyên gia của WB cho biết, bảng xếp hạng môi trường kinh doanh không thể hiện hết tất cả các khía cạnh của môi trường kinh doanh đối với nhà đầu tư và năng lực cạnh tranh quốc gia. Dù thứ hạng môi trường kinh doanh có thể cao, nhưng không có nghĩa rằng, Chính phủ đã tạo ra một môi trường pháp lý và thể chế thuận lợi cho DN về mọi mặt.
Thế nên, Việt Nam có thứ hạng cao hơn về môi trường kinh doanh so với Indonesia 21 bậc (120/189) nhưng lại thua xa nước này về năng lực cạnh tranh tới 34 bậc. So sánh với Philipines, Việt Nam hơn nước này 9 bậc về môi trường kinh doanh (108/189), nhưng lại thấp cách xa 18 bậc về năng lực cạnh tranh.
Mọi sự cải cách trên về thuế, đất đai, xây dựng, hải quan... mới chỉ là sự khởi đầu. Vấn đề mấu chốt hơn là thước đo năng suất, hiệu quả và sự minh bạch của nền kinh tế vẫn chưa được đề cập mạnh mẽ trong các động thái thay đổi gần đây ở các bộ ngành. Đáng ngại hơn, đây là điểm yếu kém nhất, bởi chỉ số về trình độ công nghệ, chống tham nhũng, sự phát triển của họat động DN của Việt Nam ở bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh đang gần như đội sổ.
Đúng như nỗi trăn trở của ông Trương Thanh Hoài, khi WEF cho biết, khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các DN Việt chỉ đứng thứ 106/144, khả năng tiếp cận công nghệ mới chỉ ở thứ 118/144.
Tuy nhiên, Phó Ban Pháp chế, Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam, ông Đậu Anh Tuấn chia sẻ: "Không phải Việt Nam cố chạy đua để đạt được những mục tiêu xếp hạng bao nhiêu năm sau nhưng qua thước đo này biết mình đang đứng ở đâu, khoảng cách với các nước tốt như thế nào. Việc thúc đẩy quá trình cải cách hành chính thuế, hải quan, bảo hiểm xã hội, xây dựng hay đất đai theo những tiêu chuẩn của thế giới rõ ràng là điều mà cộng đồng DN và người dân là người được hưởng lợi nhiều nhất. Suy cho cùng thì soi mình trong một bảng xếp hạng cũng chỉ là cái cớ để tạo ra sự thay đổi, mà sự thay đổi này có lợi cho doanh nghiệp, người dân và nền kinh tế nói chung.
"Nếu tiếp cận cầu thị, hành động thực chất, có sự chuyển động đồng đều từ trên xuống dưới, tránh tình trạng "trên nóng dưới lạnh" thì tôi tin có thể thay đổi", ông Tuấn nói.
Phạm Huyền
(VNN)
-Đi xem trưng bày “Cải cách ruộng đất năm 1946 – 1957″
RFA
Nguyễn Tường Thụy, viết từ Hà Nội
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét