Giáo dục: 'Nên dừng gói 34.000 tỷ để làm cách mạng thực sự'
Giáo dục không phải đổi mới mà cần một cuộc cách mạng |
"Vấn đề của giáo dục hiện nay không phải là đổi mới mà gọi chính xác hơn
là cuộc cách mạng thực sự. Vì vậy, hãy dũng cảm bỏ hết tất cả và nghiêm
túc làm lại từ đầu" - TS Nguyễn Khắc Thuần (Trường ĐH Nguyễn Tất
Thành) thẳng thắn.
Theo ông Thuần, việc chi một khoản tiền lớn cần phải cân nhắc. Ngay trong lĩnh vực giáo dục. Bởi không phải “ đổ” tiền ra là có một nền giáo dục hiện đại, phát triển.
“Nên nhớ rằng, người Pháp tới Việt Nam đông nhất là quân đội chứ đội ngũ trí thức chẳng đáng là bao, vậy mà chỉ trong một thời gian rất ngắn, họ vẫn có thể xóa bỏ hoàn toàn nền giáo dục Nho học vốn có từ nhiều thế kỷ và nhanh chóng thay bằng nền giáo dục tân học vốn có cội nguồn trực tiếp từ nước Pháp.
Tiến sĩ, ĐH Nguyễn Tất Thành, 34 ngàn tỷ, Bộ GD-ĐT
Hãy gạt hết ra ngoài những mục đích chính trị của chủ nghĩa thực dân để nghiêm túc suy nghĩ về cách thức họ làm. Người rất ít, phương tiện rất ít, tiền của cũng rất ít nhưng ai dám bảo hiệu quả là nhỏ đâu”.
“Kinh nghiệm thành công dù đến từ bất cứ đâu cũng đều rất đáng quý” - ông Thuần nói.
Phân tích về 5 hạng mục công việc của Bộ GD-ĐT để giải ngân cho con số 34.000 tỷ đồng mà Bộ đưa ra, ông Thuần cho rằng tất cả là không hợp lý. Cụ thể:
Thứ nhất, việc chi để chương trình tổng thể và chương trình các môn học của 12 lớp; biên soạn SGK, sách giáo viên từ lớp 1 đến lớp 12; tổ chức thẩm định chương trình và SGK là không nên.
“Bộ không nên đầu tư ngân sách cho việc viết sách giáo khoa bởi những tác giả giàu kinh nghiệm và bản lĩnh không ai lại nhận tiền để viết sách như thế cả. Tôi cũng là một nhà viết sách, mấy chục năm qua tôi vẫn sống đường hoàng bằng tiền nhuận bút mà có hề nhận bất cứ một xu tài trợ nào của cá nhân hay tập thể . Hơn nữa, có những bộ sách (ví dụ như quá nhiều sách giáo khoa đã từng được xuất bản) không đáng để đầu tư đồng nào ” – lời ông Thuần.
Thứ hai, tại sao phải chi một khoản lớn vào thử nghiệm chương trình - SGK mới. Vì tổ chức dạy thí điểm và đánh giá sự hoàn thiện để ban hành cũng không nhất thiết phải đầu tư nhiều vốn bởi vì đến giáo viên mà cũng phải mất quá nhiều thời gian để tập huấn thì sách ấy làm sao có thể dùng cho học trò.
Thứ ba, kinh phí dành cho quá trình tập huấn đại trà cũng không cần thiết. Nếu người viết sách hiểu rõ đối tượng sử dụng sách mình là ai, họ chẳng cần ai thay mặt họ tổ chức tập huấn cả. Họ phải trực tiếp chịu trách nhiệm tập huấn ư ? Đó là điều không tưởng.
Thứ tư, về trang bị cơ sở vật chất và đồ dùng giảng dạy cho nhà trường là một khái niệm mơ hồ nên không thể quy thành một số vốn cụ thể. Xin hỏi, có ai dám cam kết rằng sau khi thực hiện đề án này, gia đình học sinh trên cả nước sẽ không bao giờ phải đóng những khoản tiền cho nhà trường nữa hay không ?
Thứ năm, việc ứng dụng công nghệ thông tin và kênh thông tin truyền thông cho giáo dục và đào tạo cũng là một khái niệm còn rất trừu tượng. Phàm đã là trừu tượng, lấy gì làm cơ sở để tính thành chi phí cụ thể.
Ông Thuần cho rằng: “tôi cũng như mọi phu huynh khác, thích mọi việc phải được tính toán chính xác và thuyết phục hơn. Thế nhưng bao trùm lên tất cả vẫn là sự lúng túng và không chuyên nghiệp. Vì vậy dường như niềm tin vào việc đổi mới toàn diện nền giáo dục cũng chỉ là tạm thời…”
“Vấn đề của giáo dục hiện nay không phải là đổi mới mà gọi chính xác hơn là cuộc cách mạng thực sự. Vì vậy, hãy dũng cảm bỏ hết tất cả và nghiêm túc làm lại từ đầu” - TS Nguyễn Khắc Thuần thẳng thắn.
Lê Huyền(ghi)
(VNN)
Nếu đại gia nào đó có vốn, họ sẽ nhảy vào trên cơ sở đất đã được chính
quyền tỉnh thu hồi, chỉ cần tỉnh huyện giao đất, họ xây dựng hạ tầng rồi
chia lô bán lấy lời mà khỏi cần thương lượng với dân, khỏe re.
Liệu có thuận với luật đất đai khi thu hồi đất để làm dự án phát triển kinh tế xã hội? Hà Tĩnh tuy nghèo nhưng chắc không thiếu đại gia, khéo đã có vài ông dấm sẵn trước đang thập thò nhảy vào nhưng chưa tiện ra mặt cũng nên!
Theo ông Thuần, việc chi một khoản tiền lớn cần phải cân nhắc. Ngay trong lĩnh vực giáo dục. Bởi không phải “ đổ” tiền ra là có một nền giáo dục hiện đại, phát triển.
“Nên nhớ rằng, người Pháp tới Việt Nam đông nhất là quân đội chứ đội ngũ trí thức chẳng đáng là bao, vậy mà chỉ trong một thời gian rất ngắn, họ vẫn có thể xóa bỏ hoàn toàn nền giáo dục Nho học vốn có từ nhiều thế kỷ và nhanh chóng thay bằng nền giáo dục tân học vốn có cội nguồn trực tiếp từ nước Pháp.
Tiến sĩ, ĐH Nguyễn Tất Thành, 34 ngàn tỷ, Bộ GD-ĐT
Hãy gạt hết ra ngoài những mục đích chính trị của chủ nghĩa thực dân để nghiêm túc suy nghĩ về cách thức họ làm. Người rất ít, phương tiện rất ít, tiền của cũng rất ít nhưng ai dám bảo hiệu quả là nhỏ đâu”.
“Kinh nghiệm thành công dù đến từ bất cứ đâu cũng đều rất đáng quý” - ông Thuần nói.
Phân tích về 5 hạng mục công việc của Bộ GD-ĐT để giải ngân cho con số 34.000 tỷ đồng mà Bộ đưa ra, ông Thuần cho rằng tất cả là không hợp lý. Cụ thể:
Thứ nhất, việc chi để chương trình tổng thể và chương trình các môn học của 12 lớp; biên soạn SGK, sách giáo viên từ lớp 1 đến lớp 12; tổ chức thẩm định chương trình và SGK là không nên.
“Bộ không nên đầu tư ngân sách cho việc viết sách giáo khoa bởi những tác giả giàu kinh nghiệm và bản lĩnh không ai lại nhận tiền để viết sách như thế cả. Tôi cũng là một nhà viết sách, mấy chục năm qua tôi vẫn sống đường hoàng bằng tiền nhuận bút mà có hề nhận bất cứ một xu tài trợ nào của cá nhân hay tập thể . Hơn nữa, có những bộ sách (ví dụ như quá nhiều sách giáo khoa đã từng được xuất bản) không đáng để đầu tư đồng nào ” – lời ông Thuần.
Thứ hai, tại sao phải chi một khoản lớn vào thử nghiệm chương trình - SGK mới. Vì tổ chức dạy thí điểm và đánh giá sự hoàn thiện để ban hành cũng không nhất thiết phải đầu tư nhiều vốn bởi vì đến giáo viên mà cũng phải mất quá nhiều thời gian để tập huấn thì sách ấy làm sao có thể dùng cho học trò.
Thứ ba, kinh phí dành cho quá trình tập huấn đại trà cũng không cần thiết. Nếu người viết sách hiểu rõ đối tượng sử dụng sách mình là ai, họ chẳng cần ai thay mặt họ tổ chức tập huấn cả. Họ phải trực tiếp chịu trách nhiệm tập huấn ư ? Đó là điều không tưởng.
Thứ tư, về trang bị cơ sở vật chất và đồ dùng giảng dạy cho nhà trường là một khái niệm mơ hồ nên không thể quy thành một số vốn cụ thể. Xin hỏi, có ai dám cam kết rằng sau khi thực hiện đề án này, gia đình học sinh trên cả nước sẽ không bao giờ phải đóng những khoản tiền cho nhà trường nữa hay không ?
Thứ năm, việc ứng dụng công nghệ thông tin và kênh thông tin truyền thông cho giáo dục và đào tạo cũng là một khái niệm còn rất trừu tượng. Phàm đã là trừu tượng, lấy gì làm cơ sở để tính thành chi phí cụ thể.
Ông Thuần cho rằng: “tôi cũng như mọi phu huynh khác, thích mọi việc phải được tính toán chính xác và thuyết phục hơn. Thế nhưng bao trùm lên tất cả vẫn là sự lúng túng và không chuyên nghiệp. Vì vậy dường như niềm tin vào việc đổi mới toàn diện nền giáo dục cũng chỉ là tạm thời…”
“Vấn đề của giáo dục hiện nay không phải là đổi mới mà gọi chính xác hơn là cuộc cách mạng thực sự. Vì vậy, hãy dũng cảm bỏ hết tất cả và nghiêm túc làm lại từ đầu” - TS Nguyễn Khắc Thuần thẳng thắn.
Lê Huyền(ghi)
(VNN)
Vì cái gì mà quyết liệt “không chịu thua dân”?
Nhưng “tỉnh vẫn quyết định tiếp tục dự án!” nghĩa là tỉnh vẫn cho
rằng mình đúng, dân chống lại là sai. Thời gian sẽ cho biết mấy vị ở
tỉnh đúng hay sai, vì cái gì mà quyết liệt, “không chịu thua dân” và
nhiệt tình với cái nghĩa địa như thế!
Theo
thông tin từ cuộc họp báo chính thức ở Hà Tĩnh, (có đủ thành phần nhưng
lại không có đại diện nhân dân xã Bắc Sơn), chính quyền cho rằng tình
hình rối ren ở thôn Trung Sơn xã này đã ổn. Công an đã khởi tố 10 người,
tạm giam 6 người để điều tra về tội gây rối trật tự công cộng và chống
người thi hành công vụ. Cảnh sát đang tiếp tục khoanh vùng và truy bắt
những người liên quan. Ông Phó giám đốc CA tỉnh nói CA không liên quan
đến dự án, chỉ thực thi pháp luật, giữ an toàn trật tự. Còn ông phó chủ
tịch tỉnh thì tuyên bố: "Hà Tĩnh sẽ tiếp tục triển khai dự án".
Khu đất dự định làm dự án công viên Vĩnh hằng
Nghĩa là việc người
dân từ chỗ không nhất trí với dự án làm nghĩa địa của tỉnh trên đất canh
tác của họ nên dẫn tới vi phạm pháp luật (gây rối, chống người thi hành
công vụ) đã được CA giải quyết bằng luật pháp. Sự phản đối ấy của dân
không làm thay đổi quyết tâm và rất quyết liệt của tỉnh, ngoài việc nhân
nhượng rút bớt quy mô 10 ha của công viên vĩnh hằng.
Dự án xây dựng công
viên vĩnh hằng này tuy mới ở giai đoạn tìm người đầu tư (ấy là nghe nói
thế) nhưng cũng làm nẩy ra mấy vấn đề khó trôi:
Liệu có thuận với luật đất đai khi thu hồi đất để làm dự án phát triển kinh tế xã hội? Hà Tĩnh tuy nghèo nhưng chắc không thiếu đại gia, khéo đã có vài ông dấm sẵn trước đang thập thò nhảy vào nhưng chưa tiện ra mặt cũng nên!
Trong tình huống không
có đại gia nhận dự án thì “tỉnh sẽ bỏ tiền ra làm” như lời khẳng định
của ông PCT UBND. Gần ba trăm tỷ chứ có ít đâu? Làm xong có thể biến
thành nghĩa trang công cộng không thu tiền (điều này chắc khó xẩy ra)
hoặc sẽ được chia lô bán cho người chết, tất nhiên giá không rẻ như giá
đền bù mà có thể gấp vài chục, thậm chí vài trăm lần.
Liệu UBND Hà Tĩnh có chức năng kinh doanh nghĩa trang?
Liệu UBND Hà Tĩnh có
chức năng kinh doanh nghĩa trang? Liệu các vị có quyền lấy tiền ngân
sách tức tiền đóng thuế của nhân dân toàn tỉnh để đầu tư mồ mả chỉ phục
vụ dân thị xã Hà Tĩnh và vùng lân cận? Còn người chết các huyện, các thị
trấn thị xã khác thì chôn ở đâu, chắc là phải tự lo. Chưa được nghe
giải thích từ những vị có trách nhiệm nhưng xem ra cũng không ổn.
Hà Tĩnh đất chật người đông, tại sao lại
không thể là tỉnh đầu tiên (sau Hà Nội, TP.HCM và Hải Phòng) xây dựng
một đài “hóa thân hoàn vũ” để hỏa táng? Hỏa táng tuy mới nhưng đã được
chủ tịch Hồ Chí Minh khuyến khích và tự nguyện mở đầu cho di hài của
mình như đã ghi trong di chúc.
Nhưng “tỉnh vẫn quyết định tiếp tục
dự án!” nghĩa là tỉnh vẫn cho rằng mình đúng, dân chống lại là sai. Thời
gian sẽ cho biết mấy vị ở tỉnh đúng hay sai, vì cái gì mà quyết liệt,
“không chịu thua dân” và nhiệt tình với cái nghĩa địa như thế. Nhưng
liệu còn biện pháp nào khả dĩ tốt hơn nữa không? Nhân đây cũng xin lạm
bàn, góp ý với các vị:
Hà Tĩnh đất chật người
đông, tại sao lại không thể là tỉnh đầu tiên (sau Hà Nội, TP.HCM và Hải
Phòng) xây dựng một đài “hóa thân hoàn vũ” để hỏa táng? Hỏa táng tuy mới
nhưng đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh khuyến khích và tự nguyện mở đầu cho
di hài của mình như đã ghi trong di chúc.
Sở dĩ hỏa táng chậm phổ
biến vì vấp phải quan niệm về thi hài, hồn cốt của người Việt mình.
Nhưng rõ ràng đó là lối thoát không nên bàn cãi trong tương lai. TPHCM
có kế hoạch xây mới nhiều đài hóa thân, dự trù đến năm 2020 sẽ có 75% số
người chết được hỏa táng! Mà thành phố này có tới 10 triệu dân chứ có
ít đâu!
Nhân dịp sự kiện Trung
Sơn, tỉnh có thể công khai với dân tình hình căng thẳng về đất nghĩa
địa, huy động hệ thống chính trị tuyên truyền, thuyết phục hỏa tảng rồi
vẽ dự án xây đài thì chắc là suôn sẻ.
Tất nhiên xây đài hỏa
táng thì không phải lấy nhiều đất của nông dân và tốn nhiều tiền như
thế. Các đại gia sẽ lùi ra vì họ không ngửi thấy mùi tiền lời và một số
người cũng hẻo tiền trà thuốc. Nhưng đó là một công trình của tương lai,
sẽ có thể làm rạng danh một Hà Tĩnh tiên phong trong một lĩnh vực nhân
sinh hệ trọng!
Người Hà Tĩnh
(Một thế giới)Dịch sởi giết 112 bé không phải tại Bộ Y tế mà... tại dân?
Có vẻ như trong 4 nguyên nhân khiến dịch sởi giết chết nhiều trẻ mà bà Bộ trưởng Y tế đưa ra, người ta có thể hiểu rằng, 3 phần là tại dân, một phần tại trời.
Ngày 21/4, khi thị sát một số bệnh viện điều trị bệnh nhân mắc sởi tại Hà Nội, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã được biết thêm về những cái chết thương tâm vì căn bệnh này. Chỉ ít giờ trước khi bà đến khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, một bé trai 9 tháng tuổi đã tử vong. Trước đó, một em bé 2 tuổi khác đến từ Ứng Hòa, Hà Nội cũng bị thần chết đón đi, còn em ruột của bé, mới 7 tháng tuổi, đang vì bệnh sởi mà lâm vào tình trạng nguy kịch.
Bộ trưởng Tiến nói rằng, sở dĩ Hà Nội dịch sởi bùng lên mạnh cho dù đây không phải thời điểm phát dịch là do 4 nguyên nhân. Thứ nhất là các cháu bé không được tiêm vaccine. Thứ hai là bố mẹ các cháu cứ đưa con đổ dồn đến tuyến trung ương dẫn đến quá tải. Thứ ba là bệnh nhi dồn một chỗ quá đông, gây lây nhiễm chéo, và thứ tư là thời tiết miền Bắc từ sau Tết đến nay liên tục ẩm, khiến virus gây bệnh hô hấp phát triển mạnh, nhiều trẻ vốn bị viêm phổi, sau mới mắc sởi, bệnh chồng bệnh nên nguy cơ tử vong cao…
Ngày 21/4, khi thị sát một số bệnh viện điều trị bệnh nhân mắc sởi tại Hà Nội, Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã được biết thêm về những cái chết thương tâm vì căn bệnh này. Chỉ ít giờ trước khi bà đến khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai, một bé trai 9 tháng tuổi đã tử vong. Trước đó, một em bé 2 tuổi khác đến từ Ứng Hòa, Hà Nội cũng bị thần chết đón đi, còn em ruột của bé, mới 7 tháng tuổi, đang vì bệnh sởi mà lâm vào tình trạng nguy kịch.
Bộ trưởng Tiến nói rằng, sở dĩ Hà Nội dịch sởi bùng lên mạnh cho dù đây không phải thời điểm phát dịch là do 4 nguyên nhân. Thứ nhất là các cháu bé không được tiêm vaccine. Thứ hai là bố mẹ các cháu cứ đưa con đổ dồn đến tuyến trung ương dẫn đến quá tải. Thứ ba là bệnh nhi dồn một chỗ quá đông, gây lây nhiễm chéo, và thứ tư là thời tiết miền Bắc từ sau Tết đến nay liên tục ẩm, khiến virus gây bệnh hô hấp phát triển mạnh, nhiều trẻ vốn bị viêm phổi, sau mới mắc sởi, bệnh chồng bệnh nên nguy cơ tử vong cao…
Dịch sởi bùng phát mạnh mẽ, ngành y tế có trách nhiệm?
Khi những nhận định khó cãi của nhà lãnh đạo y tế kiêm chuyên gia đầu
ngành về vệ sinh dịch tễ được đăng tải trên báo chí, trên các mạng xã
hội, nhiều người tỏ ý ngao ngán. Có người đã “tóm gọn lại” 4 nguyên nhân
mà bà Bộ trưởng nêu thành 4 cái gạch đầu dòng. Nguyên nhân thứ nhất:
Tại dân (ai bảo không đưa con đi tiêm vaccine đầy đủ, nhà nước vẫn luôn
hô hào tiêm chủng, vaccine sởi do Việt Nam sản xuất tốt lắm chứ có phải
không đâu).
Nguyên nhân thứ 2: Tại dân (tuyến xã có trạm xá, tuyến huyện có bệnh viện huyện, sao cứ hè nhau ôm con đến tuyến trung ương cho nó quá tải nhỉ, nói mãi không chịu nghe). Nguyên nhân thứ 3: Tại dân (thấy bệnh viện đông như kiến cũng cứ cố mà chen vào, chả trách mà lây nhiễm chéo). Nguyên nhân thứ tư: Thời tiết xấu (trời mà không ẩm thì bọn trẻ con đã chẳng viêm phổi, nhiều cháu tử vong vì viêm phổi kèm sởi chứ có phải chết vì sởi đâu)…
Nguyên nhân thứ 2: Tại dân (tuyến xã có trạm xá, tuyến huyện có bệnh viện huyện, sao cứ hè nhau ôm con đến tuyến trung ương cho nó quá tải nhỉ, nói mãi không chịu nghe). Nguyên nhân thứ 3: Tại dân (thấy bệnh viện đông như kiến cũng cứ cố mà chen vào, chả trách mà lây nhiễm chéo). Nguyên nhân thứ tư: Thời tiết xấu (trời mà không ẩm thì bọn trẻ con đã chẳng viêm phổi, nhiều cháu tử vong vì viêm phổi kèm sởi chứ có phải chết vì sởi đâu)…
Tóm lại là tại trình độ dân ta hơi hạn chế, khiến cho dịch bệnh hoành
hành, làm khổ lây cho ngành y tế phải còng lưng dẹp dịch. Lại thêm ông
trời oái oăm, nói chung tại cái gì còn tìm cách khắc phục chứ tại trời
thì xem ra không đỡ được rồi. Suốt những ngày qua, khi nói về dịch sởi,
người ta vẫn luôn nhắc đi nhắc lại một câu hỏi, trách nhiệm ngành y tế
(mà đại diện là Bộ Y tế) ở đâu? Giờ nghe mấy nguyên nhân mà bà Bộ trưởng
đưa ra, ai nấy không khỏi thở dài về tài “đá bóng” điều nghệ của các
nhà quản lý.
Ừ thì đúng là tại dân, có con không biết lo mang đi tiêm phòng. Nhưng mà nhà nước lập ra hẳn một Cục Y tế dự phòng, rồi các Sở Y tế đều có trung tâm y tế dự phòng, mở ra cả một Chương trình Tiêm chủng mở rộng… để làm gì? Nếu như vừa rồi, 11 tỉnh được phát hiện là có tỷ lệ tiêm vét vaccine phòng sởi đạt dưới mức 50% (nhất là các tỉnh như Bình Phước chỉ đạt 8,2%, Long An, Đồng Nai 27,3%...) thì có thể cứ nhắm mắt đổ lỗi cho trình độ dân trí và ý thức người dân được không?
Nếu cơ quan quản lý bó tay vì dân ý thức và trình độ hạn chế thì có lẽ, khoản tiền khổng lồ đầu tư cho tuyên truyền, tổ chức tiêm chủng có lẽ nên rút lại mà xây bệnh viện, nâng cấp y tế tuyến dưới nhỉ? Đằng nào cũng chẳng phòng được bệnh thì có chỗ rộng rãi cho các cháu nằm vẫn hơn, giảm được cái nguy cơ lây chéo do cái "tại dân" số 2 và số 3 đã nói ở trên, mà chung quy cũng chỉ là một: Đưa con lên bệnh viện trung ương làm chi cho vừa chen chúc lại vừa nhiễm thêm bệnh.
Ừ thì đúng là tại dân, có con không biết lo mang đi tiêm phòng. Nhưng mà nhà nước lập ra hẳn một Cục Y tế dự phòng, rồi các Sở Y tế đều có trung tâm y tế dự phòng, mở ra cả một Chương trình Tiêm chủng mở rộng… để làm gì? Nếu như vừa rồi, 11 tỉnh được phát hiện là có tỷ lệ tiêm vét vaccine phòng sởi đạt dưới mức 50% (nhất là các tỉnh như Bình Phước chỉ đạt 8,2%, Long An, Đồng Nai 27,3%...) thì có thể cứ nhắm mắt đổ lỗi cho trình độ dân trí và ý thức người dân được không?
Nếu cơ quan quản lý bó tay vì dân ý thức và trình độ hạn chế thì có lẽ, khoản tiền khổng lồ đầu tư cho tuyên truyền, tổ chức tiêm chủng có lẽ nên rút lại mà xây bệnh viện, nâng cấp y tế tuyến dưới nhỉ? Đằng nào cũng chẳng phòng được bệnh thì có chỗ rộng rãi cho các cháu nằm vẫn hơn, giảm được cái nguy cơ lây chéo do cái "tại dân" số 2 và số 3 đã nói ở trên, mà chung quy cũng chỉ là một: Đưa con lên bệnh viện trung ương làm chi cho vừa chen chúc lại vừa nhiễm thêm bệnh.
Dịch sởi ở Việt Nam năm 2014 đã làm hàng trăm trẻ em tử vong.
Thực ra thì bao năm nay, nhiều vị bác sĩ, mệt nhừ vì quá tải và điên
người vì xót xa trước nỗi đau của la liệt bệnh nhi, cũng đã quát lên như
vậy với phụ huynh rồi. Bị hỏi thế, người dân chỉ biết nghệt mặt ra vâng
dạ mà thôi. Ai có “trình độ” cao hơn, lý luận sắc sảo hơn thì cũng đợi
về nhà trút bức xúc lên người khác, rằng các ông ấy hỏi như đúng rồi,
nếu bệnh viện huyện, trạm y tế phường xã cũng có bác sĩ giỏi, cũng có
đầy đủ thuốc men, thiết bị thì tôi mất tiền tàu xe lên đây làm gì để ăn
mắng chứ? Nghe chẳng khác gì ông vua nào đó nghe “báo cáo” là dân đói,
không có cơm ăn, đã sửng sốt hỏi rằng, sao chúng nó ngu thế, không có
cơm sao không biết ăn nem công chả phượng, tay gấu gân hươu?
Ấy thế mà, bà Bộ trưởng Y tế sau khi quy nguyên nhân dịch bùng phát mạnh cho người nhà bệnh nhân đã không quên đưa ra chi tiết chứng minh điều mình nói là đúng, rằng những ngày gần đây, nhờ công tác truyền thông việc giảm tải Viện Nhi đã đạt hiệu quả, số trẻ nhập viện, tử vong đều giảm, từ 100 cháu vào viện mỗi ngày, nay đã giảm xuống 30 rồi xuống 4-5 bệnh nhân. “Giá mà truyền thông từ mấy tháng trước thì tốt", bà Tiến nói.
Câu nói này chắc làm không ít người sặc, vì rõ ràng đó cũng chính là ý của người dân, của báo chí nêu ra từ lâu. “Giá mà truyền thông từ mấy tháng trước thì tốt”. Ai mới là người có tư cách nói câu ấy đây? Truyền thông không sớm là do ai? Thử hỏi, thông tin thực sự về mức độ nghiêm trọng của dịch sởi, người dân biết được là từ mạng xã hội hay từ thông báo của ngành y tế? Đến giữa tháng tư, Bộ Y tế vẫn thông báo dịch sởi không có gì bất thường, con số tử vong cũng chỉ công bố là 25 cháu trong khi đã có hàng trăm trẻ vì dịch sởi mà bỏ mạng.
Quả vậy, giá mà truyền thông từ mấy tháng trước thì tốt, sẽ chẳng đến nỗi phải đổ tại trời.
Minh Chính
Ấy thế mà, bà Bộ trưởng Y tế sau khi quy nguyên nhân dịch bùng phát mạnh cho người nhà bệnh nhân đã không quên đưa ra chi tiết chứng minh điều mình nói là đúng, rằng những ngày gần đây, nhờ công tác truyền thông việc giảm tải Viện Nhi đã đạt hiệu quả, số trẻ nhập viện, tử vong đều giảm, từ 100 cháu vào viện mỗi ngày, nay đã giảm xuống 30 rồi xuống 4-5 bệnh nhân. “Giá mà truyền thông từ mấy tháng trước thì tốt", bà Tiến nói.
Câu nói này chắc làm không ít người sặc, vì rõ ràng đó cũng chính là ý của người dân, của báo chí nêu ra từ lâu. “Giá mà truyền thông từ mấy tháng trước thì tốt”. Ai mới là người có tư cách nói câu ấy đây? Truyền thông không sớm là do ai? Thử hỏi, thông tin thực sự về mức độ nghiêm trọng của dịch sởi, người dân biết được là từ mạng xã hội hay từ thông báo của ngành y tế? Đến giữa tháng tư, Bộ Y tế vẫn thông báo dịch sởi không có gì bất thường, con số tử vong cũng chỉ công bố là 25 cháu trong khi đã có hàng trăm trẻ vì dịch sởi mà bỏ mạng.
Quả vậy, giá mà truyền thông từ mấy tháng trước thì tốt, sẽ chẳng đến nỗi phải đổ tại trời.
Minh Chính
Những phát ngôn quái đản của người đàn bà đứng đầu ngành Y
Những phát ngôn "lịch sử" của ngành Y
Tuần Việt Nam - Tính
đến nay, số ca tử vong vì sởi, chỉ riêng ba bệnh viện lớn ở Hà Nội đã
là 108 trẻ, không phải 25 trẻ như Bộ Y tế công bố. Cùng Tuần Việt Nam
điểm lại những phát ngôn "lịch sử" của ngành y trong các vụ việc nổi cộm
thời gian qua.
Dịch sởi bùng nổ ở các bệnh viện Trung
ương suốt tháng qua gây hoang mang cho người dân. Song, tại các cuộc
họp, lãnh đạo Bộ Y tế cam đoan, các ca mắc sởi đã giảm xuống mức thấp,
chỉ còn 25 ca/tuần (trong khi thời gian cao điểm tháng 2-2014 có đến 300
ca mắc/tuần). Chỉ đến ngày hôm qua, khi Phó thủ tướng Vũ Đức Đam đi thị
sát, mới có con số thật về trẻ tử vong do sởi và biến chứng sau sởi:
chỉ riêng ba bệnh viện lớn ở Hà Nội là 108 trẻ, không phải 25 trẻ như Bộ
Y tế nói. Đứng trước các thông tin này, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến
khẳng định Bộ Y tế không giấu dịch.
Cùng Tuần Việt Nam điểm lại những phát ngôn "lịch sử" của ngành y trong các vụ việc nổi cộm thời gian qua.
Tả hay "tiêu chảy cấp nguy hiểm"
Năm
2008, khi dịch tả bùng phát và có nhiều người tử vong, các quan chức y
tế vẫn cho rằng phải gọi bệnh danh là "tiêu chảy cấp nguy hiểm". Giải
thích cách định danh này, Thứ trưởng Trịnh Quân Huấn trong một trả lời
phỏng vấn của phóng viên Báo Người Lao Động nói: "Cụm từ tiêu chảy cấp
nguy hiểm không chỉ được dùng riêng ở VN. Khi chúng ta nói là dịch tiêu
chảy cấp trong đó có nguyên nhân từ phẩy khuẩn tả là bởi không phải 100%
bệnh nhân tiêu chảy cấp đều do tả mà còn do nguyên nhân khác".
Nhưng
giới y khoa và dịch tễ học thì cho rằng bệnh danh chính xác là "bệnh
tả". TS Nguyễn Trần Hiển (Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương)
và GS Nguyễn Lân Dũng đều đề nghị nên thẳng thắn gọi chính xác tên bệnh:
Tả thay vì "tiêu chảy cấp nguy hiểm".
Dịch sởi biến chứng nguy hiểm đang khiến các bệnh viện lớn quá tải. Ảnh Kiến thức
|
Bệnh viện Hoài Đức: Thanh tra y tế đến là họ đưa vở sạch chữ đẹp ra
Bày
tỏ bằng sự đau lòng và chia sẻ, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến nói "ăn
gian cũng không ai hình dung được". Tuy nhiên, bà giải thích trong Luật
Tiêm chủng đã có quy định trách nhiệm cụ thể từ Chính phủ, Bộ Y tế, các
địa phương và cả bệnh viện. Trong vụ Hoài Đức thì đã có thông tư 01 quy
định rất rõ, "người cố tình làm sai chỉ có nội bộ mới biết, chứ thanh
tra thì chịu. Thanh tra đến là họ đưa vở sạch chữ đẹp ra" - bà Tiến phân
trần. Bà Tiến cũng tiết lộ: Sau khi vụ Hoài Đức bị phát hiện, bà đã ký
quyết định khen thưởng cho người phát hiện ngay, nhưng phía công an lại
nhắc chúng tôi khoan đã, vì còn nhiều vấn đề. (Lao động 26/09/2013)
Ba trẻ tử vong ở Quảng Trị: Lỗi của vắc xin thì xử vắc xin
Bộ
trưởng cũng cho biết, trong chuyến công tác, bà đã chỉ đạo đoàn công
tác của Bộ Y tế tìm nguyên nhân, khắc phục hậu quả. Cùng với đó, bà và
lãnh đạo chính quyền địa phương, Sở Y tế Quảng Trị... họp thống nhất các
phương án khắc phục.
"Sẽ không có bao che, mà công khai, minh bạch nguyên nhân. Trách nhiệm của ai sẽ xử lý người đó. Lỗi của vắc-xin thì xử vắc-xin; lỗi do người tiêm, xử người tiêm; lỗi do kỹ thuật xử lý kỹ thuật..", nữ Bộ trưởng nói (Người lao động 24/07/2013)
"Sẽ không có bao che, mà công khai, minh bạch nguyên nhân. Trách nhiệm của ai sẽ xử lý người đó. Lỗi của vắc-xin thì xử vắc-xin; lỗi do người tiêm, xử người tiêm; lỗi do kỹ thuật xử lý kỹ thuật..", nữ Bộ trưởng nói (Người lao động 24/07/2013)
Chụp ảnh bác sĩ nhận phong bì gửi cho tôi
Công
cuộc chống tệ nạn phong bì như cuộc đấu tranh thiện - ác lâu dài, không
thể một sớm một chiều. Đội ngũ cán bộ, bác sĩ ngành y vì hình ảnh, danh
dự của nghề nghiệp mà thay đổi hành vi, không nhận phong bì. Cử tri,
nhân dân cả nước cương quyết không đưa phong bì cho cán bộ, bác sĩ, thậm
chí tham gia giám sát, phát hiện, chụp ảnh, ghi tên cán bộ y tế nhận
phong bì gửi trực tiếp cho bộ trưởng và giám đốc bệnh viện để xử lý. Với
nỗ lực của cả từ hai phía, trong tương lai, hình ảnh y đức sẽ tốt lên.
(VietNamNet, 15/11/2013).
Nhận phong bì là "tấm lòng của người bệnh"
"Cấm
cán bộ y tế nhận phong bì, quà cáp trước và trong quá trình điều trị
nhưng không cấm bác sĩ nhận quà sau điều trị, vì đó là tấm lòng của
người bệnh...".
"Trong miền Nam, bệnh nhân đưa phong bì cho bác sĩ
sau khi đã được điều trị khỏi và nói "nếu bác sĩ không nhận quà thì
bệnh của tôi không khỏi được. Quà này là quà nghĩa tình", Bộ trưởng giải
thích. (Đất Việt 30/12/2013)
Tôi đâu có cho phép nhận phong bì sau điều trị
Trả lời chất vấn ĐBQH Đặng Thuần Phong, Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến nói: "Tôi đâu có cho phép nhận phong bì sau điều trị"!
Về
băn khoăn chất lượng dịch vụ y tế chưa tương xứng với viện phí sau điều
chỉnh, bà Tiến cho biết: "Chưa tương xứng ở thời điểm mới điều chỉnh,
còn nay đã có nhiều đổi mới rồi. Tuy nhiên điều này không thể một sớm
một chiều, vì đặt một cái giường có khi phải mất cả tháng!" (Tuổi Trẻ
19/04/2013)
Quá nhiều vụ việc chấn động dư luận đã xảy ra trong ngành Y tế thời gian gần đây |
Tăng viện phí làthành tựu y tế
Ngày
4.1, PGS-TS Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký quyết định
công bố 10 thành tựu tiêu biểu của ngành y tế năm 2012. Theo đó, việc
tăng giá một số dịch vụ y tế là một trong những thành tựu hàng đầu. Tiếp
đó, dù "bệnh lạ" viêm dày sừng bàn chân, bàn tay ở Quảng Ngãi chưa tìm
ra căn nguyên rõ ràng nhưng đã thành công trong việc khống chế (Dân Việt
05/01/2013)
Nên có tem cá sạch
Bộ trưởng
Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, kêu gọi người tiêu dùng thông thái nhưng ra
chợ thì làm sao biết được thịt, cá, thực phẩm nào là sạch. "Có tem rau
sạch rồi thì nên có tem thịt bò sạch, tem cá sạch, gà sạch. Muốn người
tiêu dùng thông thái thì nhà quản lý phải lo cho dân" - bà Tiến yêu cầu.
(Tuổi trẻ 06/01/2013)
Rèn y đức mình ngành Y không làm được
Để
ngăn chặn, đẩy lùi những biểu hiện tiêu cực, Bộ trưởng cho biết đã và
đang triển khai nhiều nội dung song bà cũng lưu ý nhân cách con người
được hình thành, nuôi dưỡng, phát triển và chịu ảnh hưởng của gia đình,
trường học và toàn xã hội.
"Việc giáo dục nâng cao đạo đức nghề
nghiệp cho đội ngũ thầy thuốc là việc làm thường xuyên của ngành. Tuy
nhiên, sự đơn độc của ngành y tế trong việc giáo dục và nâng cao y đức
sẽ không thể xây dựng một đội ngũ cán bộ thầy thuốc giỏi y thuật, sáng
về y đức", Bộ trưởng nói (Tuổi trẻ 31/12/2013)
Không đưa phong bì mà đưa tiền nhét vào túi
"Chuyện
cán bộ y tế nhận phong bì từ tay bệnh nhân là không được phép. Nhưng ở
đâu đó, do quá tải, do chất lượng dịch vụ chưa đáp ứng, nên người nhà
bệnh nhân mong muốn được khá trước, được khám kỹ hơn thì bệnh nhân có
đưa tiền. Theo chúng tôi quan sát thì không phải là đưa phong bì mà là
đưa tiền nhét vào túi. Nhưng là điều dưỡng, người thay băng" (Tuổi trẻ
31/12/2013)
2012:
Khám bảo hiểm y tế sao khổ thế!
Nhắc
đến những nhiêu khê trong việc khám chữa bệnh BHYT, bà Bộ trưởng tỏ rõ
sự bực bội: "Khám bảo hiểm y tế từ 5 giờ sáng đến 11 giờ trưa vẫn chưa
khám bệnh cho người già, không thể để như thế được. Từ lúc đi khám đến
lúc trả tiền rồi chờ nhận kết quả xét nghiệm cho đến ra lấy thuốc... sao
mà nó khổ thế cơ chứ. Một giường bệnh từ 2 - 3 bệnh nhân nằm, tôi lúc
nào cũng bức xúc về chuyện này." (Dân trí 14/08/2012)
Cứ vào bệnh viện là thấy buồn
"Cách
đây 5, 10 năm cho đến gần đây, sao bệnh viện của mình không thể xanh
sạch đẹp, khoa khám bệnh chật chội? Bệnh nhân phải chờ 6-10 tiếng mới
đến lượt khám bệnh, công nghệ thông tin ứng dụng không đồng bộ. Cứ ra
các nước bên cạnh như Thái Lan, Singapore thấy bệnh viện của họ xanh,
sạch đẹp ngăn nắp, nhưng bệnh viện nước mình thì không.
Cái này
phụ thuộc rất nhiều vào các đồng chí lãnh đạo bệnh viện. Vào đến bệnh
viện thì khổ sở, nguyên nhân do cơ chế tài chính, cơ sở hạ tầng, quản lý
bệnh viện chưa hiệu quả". (VietNamNet 06/12/2012)
Ăn chi toàn là đồ bẩn!
"100%
mứt các loại ngâm chất tẩy trắng công nghiệp, gần 50% dụng cụ sản xuất
bẩn, 50% nước uống đóng bình nhiễm vi sinh. Đúng là quá bẩn, ăn chi toàn
là đồ bẩn!". Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã nhìn nhận thực tế
bất cập này tại TPHCM (Người lao động 18/12/2011)
Hoàng Hường (tổng hợp)
Nguồn: VietNamnet.
_____________
Tễu: Không biết bà Tiến con cái nhà ai, có phải con ông cháu cha gì không? hay là thuộc dây nào mà lại lên làm Bộ trưởng được?
Những
ai còn quan tâm đến sự phát triển của nòi giống, tới y đức, tới các
kiếp đời bệnh tật, tới đồng loại nói chung cần chung lòng tổ chức soạn
thảo một BẢN YÊU SÁCH đòi Quốc hội, Chính phủ gây áp lực để bà này từ
chức, hoặc miễn nhiệm. Chứ không thể để cứ nhơn nhơn mãi thế này được!
(Blog Tễu)
Thư “Bên thắng cuộc”: Vài ý kiến về Hòa hợp dân tộc
Kinh tế Việt Nam đang có một số dấu hiệu đình đọng có thể giảm đà
tăng trưởng và gây ra tình trạng suy trầm. Trước sự thể đó, một số kinh
tế gia trong nước nói đến việc Chính phủ nên có một gói hỗ trợ kinh tế
qua biện pháp kích cầu trong khi nhiều người lại nêu ra những yếu tố
khiến người ta nên thận trọng về kích cầu. Diễn đàn Kinh tế nêu câu hỏi
với chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa về việc kích cầu này. Xin quý
thính giả theo dõi phần trao đổi do Vũ Hoàng thực hiện sau đây.
Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nguyễn-Xuân Nghĩa. Thưa ông, khi Ngân hàng Thế giới vừa đưa ra một báo cáo có nội dung lạc quan về tình hình kinh tế Đông Á Thái Bình Dương trong năm nay và năm tới thì tại Việt Nam, người ta lại thấy một vài chỉ dấu đình đọng, gọi là giảm phát hay thiểu phát về kinh tế Việt Nam. Vì thế, có người đã nói đến việc Chính phủ phải hỗ trợ kinh tế bằng một gói kích cầu, nhưng nhiều nhà nghiên cứu kinh tế lại cho là nên cẩn trọng với việc kích cầu và tránh chuyện lợi bất cập hại. Trên diễn đàn này, ông cũng thường nói tới một hiện tượng là "liều thuốc đổ bệnh" khi nhà nước chẩn đoán sai và tung ra biện pháp kinh tế với hậu quả bất lường và có hại. Vì vậy, xin đề nghị ông nêu ý kiến về chuyện kích cầu này.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Tôi rất thận trọng khi đề cập đến việc này và sẽ đi từng bước để thính giả của chúng ta hiểu ra sự hợp lý trong tiến trình quyết định về chính sách can thiệp kinh tế.
- Tôi cho rằng ta nên ý thức được hoàn cảnh bất thường của việc quản lý kinh tế ở cấp quốc gia khi kinh tế toàn cầu đang ở vào tình trạng phục hồi vẫn còn bấp bênh trong nhiều năm biến động và trước những nguy cơ khủng hoảng khác, về cả an ninh lẫn kinh tế. Chẳng hạn như từ chuyện Ukraine đến việc Trung Quốc phải chuyển hướng và Hoa Kỳ điều chỉnh lại chính sách kích thích kinh tế bằng biện pháp tiền tệ. Đó là về bối cảnh cho Việt Nam.
Vũ Hoàng: Nói về bối cảnh cho Việt Nam, ông nghĩ là người ta nên thận trọng như thế nào?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Trước hết là tình trạng "mơ hồ" hay ambiguity của hệ thống thu thập thống kê thiếu rõ ràng. Một thí dụ ai cũng nói tới là sự mơ hồ của khối nợ xấu, không sinh lời và sẽ mất của các ngân hàng. Thí dụ khác là dấu hiệu đình trệ kinh tế của Quý một mà có người gọi là "giảm phát" hay "thiểu phát". Người ta thật ra chưa thống nhất ý kiến về các dấu hiệu này.
- Thứ hai là tình trạng bấp bênh hay bất định của môi trường kinh tế
khiến cho không ai biết chắc là việc gì sẽ xảy ra. Đây là sự thể khách
quan của lãnh đạo nhiều nước chứ không riêng gì của Việt Nam. Thứ ba là
hiện tượng tôi xin gọi là "trồi sụt bất ngờ" hay "volatile", là khi mà
kinh tế toàn cầu đang khúc quanh với giá nguyên nhiên vật liệu, thương
phẩm, nông sản và lương thực lẫn tỷ giá đồng bạc có thể thăng giáng khá
bất ngờ và gây hậu quả cho kinh doanh và kinh tế. Thứ tư và sau cùng,
khi tổng hợp lại thì ta phải thấy rằng sinh hoạt kinh tế có yếu tố phức
tạp từ bên trong ra lẫn từ bên ngoài tác động vào, chứ không là một bài
toán đơn giản.
- Trong cái khung bốn góc là mơ hồ, bất định, trồi sụt và phức tạp của tình hình, người lãnh đạo kinh tế hoặc lãnh đạo bất cứ một lĩnh vực nào cũng phải nhìn thấy trước những gì mà người khác chưa thấy ra. Rồi từ đó xác định được thực tại và đề ra mục tiêu sẽ phải thi hành. Thông thường thì ta dễ rơi vào hoàn cảnh bất động nên chẳng dám làm gì và càng ở trên cùng thì càng dễ bị tê liệt. Trong khi ở dưới thì nhìn sự thể một cách đơn giản hơn nên tưởng là cứ làm việc này việc kia là xong. Lãnh đạo giỏi là người phải dám làm trên cơ sở của các dữ kiện thật ra chưa hoàn hảo. Đó là về bối cảnh chung, sau đó là mới nói đến kích cầu hay không.
Vũ Hoàng: Nhưng trước hết thưa ông, thính giả của chúng ta muốn biết "kích cầu" là gì?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Câu hỏi đơn giản này thật ra rất hay vì giúp mình hiểu được là đang nói về chuyện gì.
- Trong một giai đoạn khá lâu, người ta cứ cho là kinh tế vận hành theo quy luật tự nhiên và tự động tìm ra một quân bình tối hảo nào đó. Thật ra, kinh tế là kết quả tổng hợp của nhiều quyết định kinh doanh của cả triệu cả tỷ tác nhân, là doanh nghiệp, nhà sản xuất hay giới tiêu thụ và có những chu kỳ lên hay xuống, tăng hay giảm. Khi một nền kinh tế còn phương tiện sản xuất dư dôi mà chưa đạt hết công xuất hoặc chưa giải phóng hết tiềm lực và vì vậy bị đình trệ hay suy trầm thì nhà nước có thể can thiệp. Biện pháp can thiệp thông dụng cứ được nói tới là kích thích số cầu trên thị trường, hay nói cho dễ hiểu là tạo ra sức hút. Nếu số cầu gia tăng thì doanh nghiệp hay con người sẽ tận dụng những phương tiện có sẵn, mà dư dôi vì chưa dùng tới, để nâng cao sản lượng và tạo thêm việc làm tức là gia tăng lợi tức cho người khác.
- Do đó, kích cầu chỉ là kích thích số cầu trên thị trường, để từ đó nâng mức cung và đem lại điều kiện lý tưởng mà ta gọi là "toàn dụng" hoặc tận dụng các phương tiện sản xuất có sẵn.
Vũ Hoàng: Thưa ông, thế tại sao nhiều người lại nói đến nguy cơ lạm phát của biện pháp kích cầu?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Vì người ta chưa hiểu hai chuyện quan trọng.
Thứ nhất là phương tiện sản xuất dư dôi chưa được tận dụng. Nhà máy của
tôi có thể sản xuất ra 1000 sản phẩm một ngày nhưng vì thị trường chỉ
mua có 800 thì tôi không tận dụng công xuất để làm thêm 200 món hàng sẽ
nằm chất đống trong kho. Nếu nhà nước có biện pháp kích cầu là nâng số
cầu từ 800 lên 1000 thì nhà máy của tôi sẽ chạy hết công xuất, nhân viên
có thêm việc làm và lợi tức.
Thứ hai là chênh lệch cung cầu. Khi phương tiện sản xuất dư dôi ấy không có, như đất đai, thiết bị hay nhân công mà chưa có sẵn hoặc chưa sẵn sàng cho sản xuất mà người ta vẫn kích
cầu, tức là vẫn bơm tiền vào kinh tế thì lượng tiền đó không tạo ra sức
hút mà người ta trông đợi. Lượng tiền được bơm ra như vậy không khởi
động cái nhà máy đã chạy hết công xuất mà chỉ làm nóng máy và gây ra một
thất quân bình khác là quá nhiều tiền chạy theo những hàng hóa có giới
hạn và đấy là nguyên do lạm phát. Nói chung, biện pháp can thiệp theo
lối kích cầu như vậy phải đáp ứng tình hình thực tế để nhất thời khai
thông một ách tắc giai đoạn. Khốn nỗi, bơm tiền ra thì dễ, chứ hút vào
mới khó và yêu cầu nhất thời thường gây ra tai họa lâu dài.
Vũ Hoàng. Từ sự mô tả đó, ông có thể minh diễn vào hoàn cảnh của Việt Nam như thế nào?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Chúng ta để ý thấy là đã có các chuyên gia kinh tế trong nước nêu ra hai vấn đề về kích cầu. Thứ nhất kích thế nào, vào đâu? Thứ hai là không nên kích dàn trải hoặc lại chạy theo nhu cầu của một số nhóm lợi ích thì lợi bất cập hại.
- Trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay, ta chứng kiến hai chuyện. Đầu
tiên là khu vực kinh tế nhà nước thì có năng suất kém mà vẫn cứ được nhà
nước nâng đỡ và kích thích vì thế lực của các nhóm lợi ích. Họ cần
phương tiện của nhà nước qua ngân sách, công chi và các dự án của khu
vực công, để đi làm những chuyện không có lợi cho kinh tế quốc dân mà có
lời cho họ. Tiêu biểu mà ai cũng thấy là chuyện Vinashin hay Vinalines.
Khi ấy, kích cầu chỉ là biện pháp nuôi béo thành phần này và phí tổn
của biện pháp đó thì người khác phải gánh qua nạn bội chi ngân sách
chẳng hạn. Vì vậy người ta mới hoài nghi chuyện kích cầu. Thật ra, nhà
nước càng kích cầu thì dân càng khổ, chỉ có tay chân của nhà nước là
sướng.
- Chuyện thứ hai là bên dưới hệ thống kinh tế nhà nước, cả triệu xí nghiệp tư nhân thì khốn đốn vì thiếu phương tiện cho sản xuất, thí dụ như vay tiền không được, hoặc phải vay với cái giá rất đắt từ tay chân của nhà nước. Ai cũng biết và nói rằng tư doanh mới tạo ra nhiều việc làm hơn và có hiệu năng đầu tư cao hơn là quốc doanh, tức là tốn ít mà lời nhiều về kinh tế. Nhưng tư doanh lại chết lâm sàng vì bị quốc doanh ớm bóng. Tôi nghĩ rằng vấn đề không phải là "kích cầu" mà "kích cung".
Vũ Hoàng: Chúng tôi hiểu rằng ông bắt đầu đi vào giải pháp. Thưa ông, thế nào là kích cung?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Chúng ta biết rằng nhà nước cần và nên can thiệp vào kinh tế để tạo điều kiện phát triển hài hòa qua tăng trưởng có phẩm chất - chứ không nên chú mục vào mức tăng trưởng và sùng bái tốc độ tăng trưởng.
- Khi can thiệp thì nhà nước có thể nhắm vào về cầu để nhất thời tạo sức hút cho doanh nghiệp có sẵn phương tiện sản xuất dư dôi mà chưa dùng hết. Nhưng nhìn trong trường kỳ thì nhà nước còn phải nhắm vào vế cung, là khai thông những ách tắc để đẩy mạnh khả năng cung ứng. Tại Việt Nam, người ta cứ máy móc nói đến chữ "kích cầu" thay cho chữ "kích thích kinh tế" ở cả hai vế cung cầu. Ách tắc của Việt Nam là ở số cung khiến tiềm lực kinh tế mới bị nghẽn.
Vũ Hoàng: Phải chăng ông muốn nhắc tới lý luận hay học thuyết kinh tế gọi là "trọng cung" với biện pháp cắt thuế khá nổi tiếng tại Hoa Kỳ?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Tôi nghĩ hoàn cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị của mỗi nước lại mỗi khác nên mình không thể máy móc áp dụng một cách đồng dạng hay đồng dạng được.
- Thông thường, khi kinh tế bị đình trệ hay suy trầm, hoặc tệ hơn vậy là bị suy thoái nghĩa là có mức tăng trưởng thuộc số âm, thì ai cũng có thể nghĩ đến các biện pháp tín dụng là hạ lãi suất và bơm tiền cho vay, hoặc ngân sách là tăng chi hay giảm thuế. Những biện pháp ấy đều có thể công hiệu nhưng luôn luôn di hại với hậu quả bất lường nếu kéo dài quá lâu hoặc bơm không đúng chỗ và thổi lên bong bóng, lại còn tạo ra thói quen vay mượn mà khỏi nghĩ đến lúc trả nợ. Trường hợp của Việt Nam cũng có nhiều lúc như vậy khi ta nhớ đến lượng tín dụng ào ạt bơm ra và gây thất quân bình trong mấy năm trước.
- Tuy nhiên, vẫn nằm trong tinh thần phải nhắm vào vế cung hơn vế cầu, Việt Nam cần khai thông nhiều ách tắc để tư doanh góp phần nâng cao khả năng cung ứng, tức là làm ăn được dễ dàng và có lời. Muốn như vậy thì không chỉ có biện pháp nhất thời và vô dụng là giảm thuế theo một kỳ hạn nhất định mà phải giản lược hoá thủ tục hành chính và gia tăng mức độ minh bạch trong sáng của luật lệ kinh doanh để giải trừ được nạn tham nhũng và bắt bí tư nhân.
- Song song, Việt Nam cần cải cách để giảm thiểu vai trò và sức tác hại của khu vực kinh tế nhà nước và chấn chỉnh lại hệ thống ngân hàng lẫn thủ tục ngân sách để dẹp bớt các dự án được nhà nước tài trợ với lý cớ là kích cầu. Tôi cho rằng lãnh đạo kinh tế xứ này đều biết là cần làm như vậy và từ nhiều năm nay có nói tới cải tổ cơ chế mà chẳng đi tới đâu vì không vượt khỏi rào cản của các trung tâm quyền lợi nằm ngay trong hệ thống kinh tế chính trị của xứ này. Cách hay nhất để kích thích kinh tế là nhà nước nên thu bàn tay của mình về và đừng nói chuyện kích cầu nữa!
Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về cuộc trao đổi này.
Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa
Theo RFA
========
Nghe bài này
Sau khi Người Trong Cuộc vạch mặt các bê bối phục vụ tham vọng quyền lực
cá nhân, tham nhũng, từ thiện và đặc biệt là những hành vi tha hóa,
biết chất, mất đạo đức của các đảng viên, phóng viên báo Tuổi trẻ. BBT
báo Tuổi trẻ đã gửi công văn đến nhiều cơ quan chức năng để lên tiếng
thanh minh, cho rằng Người Trong Cuộc xuyên tạc, vu khống và đề nghị
điều tra làm rõ. Gần đây, Đức Hải liên tục tổ chức họp nội bộ để trấn an
tinh thần phóng viên cũng như cách đối phó với dư luận bên ngoài, tuy
nhiên, các phóng viên, cộng tác viên báo Tuổi trẻ và những người liên
quan hoặc không liên quan ai cũng biết những vấn đề mà Người Trong Cuộc
đưa ra đều là sự thật, nhân chứng, vật chứng rõ ràng khó có thể chối
cãi. Trong bài trước, Người Trong Cuộc còn nhân nhượng khi chỉ gọi vụ
Trưởng Văn phòng báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong có hành vi quấy rối tình
dục, sự thật là Nguyễn Hoài Phong đã phạm tội hiếp dâm, vi phạm nghiêm
trọng Khoản 1 và Mục (d) Khoản 2, Điều 111, Bộ luật Hình sự nước CHXHCN Việt Nam, theo khung phải chịu hình phạt từ 7 đến 15 năm tù giam, thế nhưng hãy xem công văn của BBT báo Tuổi trẻ gửi Bộ Công an:
Kỳ này Người Trong Cuộc sẽ làm rõ hơn về bản chất hành vi của Trưởng văn phòng Nguyễn Hoài Phong (Vân Trường) hiếp dâm cộng tác viên Trần Thị Hiền. Vụ việc bị BBT báo Tuổi trẻ cố tình bưng bít, lái dư luận sang một hướng khác để âm thầm kỷ luật và thuyên chuyển công tác Nguyễn Hoài Phong để xoa dịu các nạn nhân tại Văn phòng Sông Tiền. Điều trớ trêu và kệch cỡm là Nguyễn Hoài Phong sau đó không lâu lại được “bình bầu” để chính thức đứng vào hàng ngũ đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam với 100% phiếu “đồng thuận”. (?!)
Như thông tin Người Trong Cuộc đã đưa trong bài “Vụ quấy rối tình dục tại văn phòng báo Tuổi Trẻ - Tiền Giang”, cuối tháng 3/2013, sau khi phóng viên Đặng Sơn Bình tố cáo việc Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong có hành vi quấy rối tình dục các cộng tác viên lên Phó TBT Tăng Hữu Phong. Nhưng Phong “lợn” đã cố tình bưng bít, bao che cho đàn em khiến Sơn Bình chịu đủ khổ sở vì bị Nguyễn Hoài Phong trù úm. Tiếp đó cộng tác viên Nguyễn Ngọc Tài, cũng là một nạn nhân của Hoài Phong đã gặp trực tiếp chị Loan, vợ Hoài Phong để tố cáo hành vi sàm sỡ của Phong, để rồi bị đe dọa đòi “cho xã hội đen xử đẹp”. Mọi việc lùm xùm đến tai các phóng viên ở tổng hành dinh 60A khiến âm mưu bưng bít của Phong “lợn” và Hải “nham” có nguy cơ thất bại khi hàng loạt phóng viên lên tiếng truy vấn về sự việc.
Cuộc họp giao ban phóng viên báo Tuổi trẻ ngày 24/9/2013
Trước khi Phong “lợn” đi công cán nước ngoài đã bàn giao lại vụ việc, nhờ TBT Hải “nham”
ra tay giúp đỡ thằng em Hoài Phong tai qua nạn khỏi sau vụ bê bối. Đức
Hải dự định trước tết Giáp Ngọ sẽ đích thân vi hành xuống Tiền Giang,
tìm cách phê bình nhẹ nhàng Hoài Phong để xoa dịu dư luận. Nhưng tại
cuộc họp giao ban phóng viên ngày 24/9/2013, phóng viên ban Quốc tế Nguyễn Thanh Tuấn
bất ngờ dũng cảm chất vấn thẳng thừng BBT về sự việc Trưởng văn phòng
Nguyễn Hoài Phong có hành vi thú tính, khi quấy rối hàng loạt cộng tác
viên của tờ báo Tuổi trẻ tại Văn phòng Sông Tiền, Hải ngã ngửa khi
Thanh Tuấn biết khá rõ sự việc, thậm chí nêu tên cả các nạn nhân Trần Thị Hiền, Nguyễn Ngọc Tài, Ngô Thị Hằng,…
Đức Hải lập tức yêu cầu Thanh Tuấn dừng ngay phát biểu chốn đông
người, sau đó gặp riêng Tuấn để “nắm tình hình”. Thanh Tuấn yêu cầu: “Ngày mai, anh xuống Tiền Giang đi, nếu không sẽ không ổn đâu!”, Đức Hải đau đầu vì một số thành viên “cánh tả” như Tăng Quỳnh, Thế Hưng
hôm ấy cũng có mặt và lên tiếng chất vấn, thế là Tổ công tác bắt buộc
phải thành lập để xuống Văn phòng Sông Tiền ngay ngày hôm sau.
Trước đó, được nội gián thông báo tình hình, Tăng Hữu Phong
đã gọi cho Nguyễn Hoài Phong để nhanh chân thu xếp trước. Trưởng văn
phòng báo Tuổi trẻ Hoài Phong đã nhanh chóng làm công tác tư tưởng với
các phóng viên nam và gặp riêng các nạn nhân để đe dọa, thậm chí buộc họ
phải học thuộc kịch bản để ngày mai đối chất trong phiên họp. Riêng
trường hợp Trần Thị Hiền, Tăng Hữu Phong cảnh báo: “Em cẩn thận con Hiền, thế nào bọn Tăng Quỳnh nó cũng đòi gặp con bé, sẽ không hay đâu!”,
Hoài Phong đâm ra lo lắng, lập tức liên lạc với Hiền, yêu cầu Hiền
ngày mai không được vào văn phòng vì không có trong thành phần dự họp.
Cuộc họp nội bộ tại Văn phòng Sông Tiền ngày 25/9/2013
Chiều ngày 25/9/2013, đoàn công tác gồm 02 thành viên “cánh tả” là Tăng Quỳnh, Thế Hưng và 2 thành viên “cánh hẩu” là Hải “nham” và Hoàng Nguyên bắt đầu làm việc với toàn bộ phóng viên, cộng tác viên tại Văn phòng Sông Tiền.
Nhờ thu xếp trước, đám phóng viên được Hoài Phong cho hưởng chút cơm
thừa canh cặn từ các phi vụ bẩn thỉu ở Văn phòng Sông Tiền do Phong đạo
diễn đã thay nhau lên tiếng tâng bốc tài năng, đức độ của đàn anh. Khi
đề cập đến chuyện quấy rối tình dục thì từ Trần Quang Vinh, Nguyễn
Thanh Tú, Trần Công Sơn Lâm,… đều lấy lý do tập trung tác nghiệp nên
không biết và không tin là có chuyện đó. Không thấy Trần Thị Hiền, nạn
nhân chính được tham gia buổi họp, phóng viên Đặng Sơn Bình đứng lên
chất vấn: “Hiền là mấu chốt lớn nhất trong việc này tại sao không được phép dự họp, ý của các anh là gì?”. Bị vô thế, Đức Hải bảo, “thôi ai gọi điện hỏi Hiền có gần đây thì vào dự họp, nhưng trước hết hãy nghe các bạn gái phát biểu trước đã!”,
(Sơn Bình lập tức gọi điện, mời Hiền đến tham gia buổi họp để vạch mặt
Nguyễn Hoài Phong). Theo đúng kịch bản của Hoài Phong dựng sẵn, các
nạn nhân đều lúng túng, thậm chí Ngọc Tài trước đó bị đe dọa “cho xã
hội đen xử đẹp” phải lên tiếng bênh vực: “Ai tố cáo anh Vân Trường quấy rối tình dục thì cần phải có bằng chứng cụ thể chứ không được làm ảnh hưởng tiếng xấu đến tụi em!”. Ngô Thị Hằng thì lấp lửng: “Bây giờ em cũng có bạn trai rồi, không muốn nhắc đến chuyện cũ nữa!”.
Lúc này Trần Thị Hiền vừa vào, được TBT Hải “nham” gợi ý: “Đối với việc của các bạn nữ nếu Vân Trường sai gì thì có thể xin lỗi công khai được không!”, Trưởng Văn phòng báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong lập tức đứng lên, sau khi trừng mắt nhìn Hiền, lên tiếng xin lỗi vì có những đoạn chat, tin nhắn đùa cợt không hay, lo sợ bị trả thù, Hiền rơm rớm nước mắt gật đầu.
Lúc này Sơn Bình đứng lên, chuyển vị trí chuẩn bị mở laptop để cung cấp
bằng chứng, trong phòng bắt đầu lặng đi, các phóng viên nữ cúi đầu lảng
tránh, Trần Thị Hiền thì bật khóc nức nở ngay tại buổi họp. Nhận thấy
nguy cơ không thể bưng bít được, thành viên “cánh hẩu” Hữu Nguyên rỉ
tai Đức Hải, Hải “nham” lập tức can thiệp: “Thôi, Bình có góp ý gì nữa về chuyên môn với Vân Trường thì góp, không thì thôi!”, Sơn Bình bực tức đập mạnh màn hình laptop, bỏ ngang cuộc họp, đóng sập cửa mà chẳng chào Đức Hải, Hoàng Nguyên một tiếng.
Và sự thật đằng sau…
Gặp gỡ Trần Thị Hiền, khi hỏi thăm sự việc, cô chỉ khóc nức nở, sau khi động viên, chia sẻ, Hiền từ từ bình tĩnh và tiết lộ câu chuyện động trời của vị Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong.
Chuyện bắt đầu từ ngày 21/9/2012, khi báo Tuổi trẻ tổ chức chương trình “Ngọn lửa tuổi trẻ” tại Bến Tre, Hoài Phong đã buộc Hiền phải đi dự với mình, khi đến Bến Tre, sợ mọi người xì xào, Phong bảo Hiền đợi ở quán Café trên đường Đồng Khởi rồi đi dự lễ một mình.
Sau khi chương trình “Ngọn lửa tuổi trẻ” kết thúc, lấy lý do “quá khuya”, Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ Hoài Phong dụ dỗ Hiền vào khách sạn Đông Nam Á 1 (180A1 Đại Lộ Đồng Khởi, Phú Tân, Bến Tre), đêm ấy, Hiền đã bị gã Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ đồi bại, mất hết nhân tính đè ra cưỡng hiếp, dù đã hết sức phản kháng, nhưng chân yếu tay mềm, cô đành bất lực, chịu đựng sự dày vò của tên biến thái.
Sự kiện “Ngọn lửa tuổi trẻ” đêm ấy được Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ
Hoài Phong liên tục nhắc lại với Hiền để vừa gợi ý, vừa đe dọa, bắt Hiền
phải phục vụ. Hiền kể tiếp sau đó, mỗi khi ở trong phòng một mình (tại
trụ sở văn phòng Sông Tiền) thì Hoài Phong lẻn vào hôn, sờ soạng, bị
đe dọa và cũng vì muốn có một công việc nên Hiền phải trân mình chịu
đựng. Ngay trong tết Quý Tỵ 2013, Hiền lại bị Phong “dzê” bắt phải trực
văn phòng để tiếp tục hiếp dâm cô bé như chúng tôi đã đề cập trong bài
viết trước.
Hiền cũng tâm sự, cô cũng không phải nạn nhân duy nhất, trước cô còn có các cộng tác viên Nguyễn Ngọc Tài, Ngô Thị Hằng cũng là nạn nhân, ngoài ra Phong vẫn chưa thỏa mãn thú tính khi còn có quan hệ ngoài luồng với một số nữ cán bộ của Công ty Bảo vệ Thực vật An Giang và một số đơn vị khác trong khu vực. Ngô Thị Hằng sau đó đã chấp nhận làm “bồ nhí” cho Trưởng đại diện báo Tuổi trẻ nên không đáng nhắc đến, cô ta còn rêu rao “Trẻ cậy cha già cây con, thư ký còn son thì cậy sếp”, thậm chí sau khi biết Hiền bị hiếp dâm, cô ta còn đánh ghen với cả Hiền, xôn xao tòa soạn.
Đó là những thông tin tìm hiểu được từ chính những người trong cuộc.
Nhóm PV báo Tuổi Trẻ đề nghị Cục Cảnh sát Phòng Chống tội phạm Công nghệ
cao, Bộ Công an vào cuộc, sử dụng biện pháp nghiệp vụ để xác minh vụ
việc Đảng viên, Trưởng Văn phòng báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong đã
phạm tội hiếp dâm cộng tác viên Trần Thị Hiền và quấy rối tình dục nhiều
phóng viên, cộng tác viên khác của báo Tuổi trẻ tại Văn phòng Sông Tiền.
Một số tin nhắn đe dọa của Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong, Hiền đã cung cấp cho chúng tôi để gửi đến cơ quan điều tra làm bằng chứng:
Người Trong Cuộc
Theo những người nham hiểm
Thư “Bên thắng cuộc”: Vài ý kiến về Hòa hợp dân tộc
Sắp đến ngày 30.4 rồi. Đường phố lại tràn ngập cờ hoa, khẩu hiệu, các
phương tiện truyền thông lại có các bài viết với những câu từ đẹp nhất
để ngợi ca chiến thắng, đặc biệt vào những năm chẵn. Sẽ có hàng triệu
người vui, nhưng Bác Kiệt đã nói, có hàng triệu người buồn.
Trong tâm trạng một người đã đi lính “Bên thắng cuộc”, đã tham gia chiến dịch mùa xuân năm 75, tôi không nghĩ nhiều về niềm vui chiến thắng, tôi nghĩ nhiều về Hòa hợp dân tộc.
Sống ở chế độ nào thì phải phụng sự chế độ ấy. Đó là điều đương nhiên. Khi chiến tranh hai miền xảy ra, tất cả đều bị cuốn vào cỗ máy chiến tranh do nhà cầm quyền hai bên vận hành: Thanh niên trai tráng trực tiếp cầm súng chiến đấu, các lực lượng còn lại làm công tác phục vụ cho cuộc chiến. Ai cưỡng lại sẽ bị ghép vào tội phản bội Tổ quốc.
Nói cách khác, chiến tranh là cuộc chơi của nhà cầm quyền, của các chính trị gia, mà bên nào cũng cho rằng mình là chính nghĩa. Người dân phải hành động theo chỉ đạo của nhà cầm quyền, không có sự lựa chọn nào khác.
Vậy có công bằng không, khi cuộc chiến kết thúc, tất cả những người và gia đình có người tham gia vào cuộc chiến “bên thua cuộc” đều bị phân biệt đối xử. Nhiều người bị tù đày. Họ và gia đình họ có thể chống lại hoặc đứng ngoài cuộc chiến để tránh được hậu quả xấu khi kết thúc chiến tranh? Đó là điều không tưởng được chia đều cho cả hai bên.
Có một điểm chung giành cho cả hai, kể cả bên thắng và thua. Đó là những đau thương mất mát, là những người lính, và cả những người không trực tiếp cầm súng, ngã xuống nơi chiến trận, là những người thương bệnh binh, là nỗi đau của các bà mẹ mất con, những gia đình mất người thân và cho đến bây giờ, di chứng chiến tranh, nhiễm chất độc còn dai dẳng.
Đau xót hơn, di chứng về sự chia rẽ thắng thua vẫn còn sau gần 40 năm khi chiếc xe tăng húc đổ cổng dinh Độc Lập ngày 30-4-1975.
Dưới góc nhìn nhân văn thì tất cả đều là con người, đều chung nòi giống, đều là con cháu Lạc Hồng. Chả lẽ chỉ một bên biết đau, được chăm sóc đền bù, được vỗ về an ủi, bên kia là gỗ đá sao?
Nhà nước mình từ lâu đã có chủ trương và việc làm cụ thể để hòa hợp dân tộc. Đây là chủ trương đúng đắn và cần thiết. Một Dân tộc muốn phát triển mạnh mẽ, cần nhiều yếu tố, trong đó đoàn kết là yếu tố vô cùng quan trọng. Có khác gì một gia đình, một dòng họ, lục đục kéo dài hỏi làm sao phát triển được.
Cuộc chiến đi qua đã được 39 năm nhưng hố sâu ngăn cách vẫn thăm thẳm, cũng chỉ vì việc làm cụ thể chưa được bao nhiêu, nhiều cái còn hình thức. Nếu nói đúng bản chất thì các nhà Lãnh đạo hiện nay chưa thực tâm hàn gắn, còn nặng thành kiến, còn cảnh giác, còn phân biệt đối xử.
Mời khách vào nhà phải thực lòng, cửa phải rộng mở, thái độ vồn vã với nụ cười trên môi. Nếu mời vào mà khóa cửa thì chỉ là lời đãi bôi, khách biết ngay tấm lòng giả dối của chủ nhà
Người Mỹ đã làm được một việc đầy tính nhân văn, để thiên hạ ngưỡng mộ. Khi chiến tranh Nam Bắc Mỹ kết thúc. Bên thắng cuộc tuyên bố: trong chúng ta không có ai là người chiến thắng. Cùng với tuyên bố bất hủ ấy là những việc làm cụ thể đầy tính nhân văn. Vì vậy, vết thương chiến tranh được hàn gắn rất nhanh. Sao mình không học những việc làm tuyệt vời như vậy?
VN mình đã không làm được như họ. Nhưng chúng ta cần sửa sai trong suy nghĩ, cần bao dung, cần thực tâm, cần những việc làm cụ thể, chẳng hạn:
- Ngày 30.4 nên gọi là ngày “ Hòa hợp Dân tộc” thay cho cách gọi trước đây
- Có chế độ trợ cấp chăm sóc các thương binh, các bà mẹ có con là Liệt sĩ trong chính quyền Việt nam cộng hòa
- Tìm kiếm hài cốt bị mất tích của những người lính trong chế độ VNCH
- Có chế độ trợ cấp, chăm sóc các người lính VNCH (cả con cái họ) bị nhiễm độc da cam trong cuộc chiến
- Không phân biệt thành phần khi tuyển dụng nhân lực vào bất kỳ cơ quan nhà nước nào
- Không dùng các từ ngữ làm tổn thương những người trong chế độ VNCH (Ngụy quân, Ngụy quyền, bán nước, tay sai cho Mỹ…)
Và rất rất nhiều những việc làm khác nữa
Chỉ có những việc làm cụ thể, hướng thiện, chân thành…mới tạo được niềm tin của nhân dân trong nước và cộng đồng kiều bào nước ngoài, mới đắp lành vết thương chiến tranh, mới tạo được đoàn kết Dân tộc và mục tiêu Hòa hợp Dân tộc mới thành công.
Nguyễn Quang Cảnh.
Trong tâm trạng một người đã đi lính “Bên thắng cuộc”, đã tham gia chiến dịch mùa xuân năm 75, tôi không nghĩ nhiều về niềm vui chiến thắng, tôi nghĩ nhiều về Hòa hợp dân tộc.
Sống ở chế độ nào thì phải phụng sự chế độ ấy. Đó là điều đương nhiên. Khi chiến tranh hai miền xảy ra, tất cả đều bị cuốn vào cỗ máy chiến tranh do nhà cầm quyền hai bên vận hành: Thanh niên trai tráng trực tiếp cầm súng chiến đấu, các lực lượng còn lại làm công tác phục vụ cho cuộc chiến. Ai cưỡng lại sẽ bị ghép vào tội phản bội Tổ quốc.
Nói cách khác, chiến tranh là cuộc chơi của nhà cầm quyền, của các chính trị gia, mà bên nào cũng cho rằng mình là chính nghĩa. Người dân phải hành động theo chỉ đạo của nhà cầm quyền, không có sự lựa chọn nào khác.
Vậy có công bằng không, khi cuộc chiến kết thúc, tất cả những người và gia đình có người tham gia vào cuộc chiến “bên thua cuộc” đều bị phân biệt đối xử. Nhiều người bị tù đày. Họ và gia đình họ có thể chống lại hoặc đứng ngoài cuộc chiến để tránh được hậu quả xấu khi kết thúc chiến tranh? Đó là điều không tưởng được chia đều cho cả hai bên.
Có một điểm chung giành cho cả hai, kể cả bên thắng và thua. Đó là những đau thương mất mát, là những người lính, và cả những người không trực tiếp cầm súng, ngã xuống nơi chiến trận, là những người thương bệnh binh, là nỗi đau của các bà mẹ mất con, những gia đình mất người thân và cho đến bây giờ, di chứng chiến tranh, nhiễm chất độc còn dai dẳng.
Đau xót hơn, di chứng về sự chia rẽ thắng thua vẫn còn sau gần 40 năm khi chiếc xe tăng húc đổ cổng dinh Độc Lập ngày 30-4-1975.
Dưới góc nhìn nhân văn thì tất cả đều là con người, đều chung nòi giống, đều là con cháu Lạc Hồng. Chả lẽ chỉ một bên biết đau, được chăm sóc đền bù, được vỗ về an ủi, bên kia là gỗ đá sao?
Nhà nước mình từ lâu đã có chủ trương và việc làm cụ thể để hòa hợp dân tộc. Đây là chủ trương đúng đắn và cần thiết. Một Dân tộc muốn phát triển mạnh mẽ, cần nhiều yếu tố, trong đó đoàn kết là yếu tố vô cùng quan trọng. Có khác gì một gia đình, một dòng họ, lục đục kéo dài hỏi làm sao phát triển được.
Cuộc chiến đi qua đã được 39 năm nhưng hố sâu ngăn cách vẫn thăm thẳm, cũng chỉ vì việc làm cụ thể chưa được bao nhiêu, nhiều cái còn hình thức. Nếu nói đúng bản chất thì các nhà Lãnh đạo hiện nay chưa thực tâm hàn gắn, còn nặng thành kiến, còn cảnh giác, còn phân biệt đối xử.
Mời khách vào nhà phải thực lòng, cửa phải rộng mở, thái độ vồn vã với nụ cười trên môi. Nếu mời vào mà khóa cửa thì chỉ là lời đãi bôi, khách biết ngay tấm lòng giả dối của chủ nhà
Người Mỹ đã làm được một việc đầy tính nhân văn, để thiên hạ ngưỡng mộ. Khi chiến tranh Nam Bắc Mỹ kết thúc. Bên thắng cuộc tuyên bố: trong chúng ta không có ai là người chiến thắng. Cùng với tuyên bố bất hủ ấy là những việc làm cụ thể đầy tính nhân văn. Vì vậy, vết thương chiến tranh được hàn gắn rất nhanh. Sao mình không học những việc làm tuyệt vời như vậy?
VN mình đã không làm được như họ. Nhưng chúng ta cần sửa sai trong suy nghĩ, cần bao dung, cần thực tâm, cần những việc làm cụ thể, chẳng hạn:
- Ngày 30.4 nên gọi là ngày “ Hòa hợp Dân tộc” thay cho cách gọi trước đây
- Có chế độ trợ cấp chăm sóc các thương binh, các bà mẹ có con là Liệt sĩ trong chính quyền Việt nam cộng hòa
- Tìm kiếm hài cốt bị mất tích của những người lính trong chế độ VNCH
- Có chế độ trợ cấp, chăm sóc các người lính VNCH (cả con cái họ) bị nhiễm độc da cam trong cuộc chiến
- Không phân biệt thành phần khi tuyển dụng nhân lực vào bất kỳ cơ quan nhà nước nào
- Không dùng các từ ngữ làm tổn thương những người trong chế độ VNCH (Ngụy quân, Ngụy quyền, bán nước, tay sai cho Mỹ…)
Và rất rất nhiều những việc làm khác nữa
Chỉ có những việc làm cụ thể, hướng thiện, chân thành…mới tạo được niềm tin của nhân dân trong nước và cộng đồng kiều bào nước ngoài, mới đắp lành vết thương chiến tranh, mới tạo được đoàn kết Dân tộc và mục tiêu Hòa hợp Dân tộc mới thành công.
Nguyễn Quang Cảnh.
Hà Nội. 22-4-2014
(Blog Hiệu Minh)
Kích Thích Kinh Tế
|
∇ Nghe tường trình
|
Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nguyễn-Xuân Nghĩa. Thưa ông, khi Ngân hàng Thế giới vừa đưa ra một báo cáo có nội dung lạc quan về tình hình kinh tế Đông Á Thái Bình Dương trong năm nay và năm tới thì tại Việt Nam, người ta lại thấy một vài chỉ dấu đình đọng, gọi là giảm phát hay thiểu phát về kinh tế Việt Nam. Vì thế, có người đã nói đến việc Chính phủ phải hỗ trợ kinh tế bằng một gói kích cầu, nhưng nhiều nhà nghiên cứu kinh tế lại cho là nên cẩn trọng với việc kích cầu và tránh chuyện lợi bất cập hại. Trên diễn đàn này, ông cũng thường nói tới một hiện tượng là "liều thuốc đổ bệnh" khi nhà nước chẩn đoán sai và tung ra biện pháp kinh tế với hậu quả bất lường và có hại. Vì vậy, xin đề nghị ông nêu ý kiến về chuyện kích cầu này.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Tôi rất thận trọng khi đề cập đến việc này và sẽ đi từng bước để thính giả của chúng ta hiểu ra sự hợp lý trong tiến trình quyết định về chính sách can thiệp kinh tế.
- Tôi cho rằng ta nên ý thức được hoàn cảnh bất thường của việc quản lý kinh tế ở cấp quốc gia khi kinh tế toàn cầu đang ở vào tình trạng phục hồi vẫn còn bấp bênh trong nhiều năm biến động và trước những nguy cơ khủng hoảng khác, về cả an ninh lẫn kinh tế. Chẳng hạn như từ chuyện Ukraine đến việc Trung Quốc phải chuyển hướng và Hoa Kỳ điều chỉnh lại chính sách kích thích kinh tế bằng biện pháp tiền tệ. Đó là về bối cảnh cho Việt Nam.
Vũ Hoàng: Nói về bối cảnh cho Việt Nam, ông nghĩ là người ta nên thận trọng như thế nào?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Trước hết là tình trạng "mơ hồ" hay ambiguity của hệ thống thu thập thống kê thiếu rõ ràng. Một thí dụ ai cũng nói tới là sự mơ hồ của khối nợ xấu, không sinh lời và sẽ mất của các ngân hàng. Thí dụ khác là dấu hiệu đình trệ kinh tế của Quý một mà có người gọi là "giảm phát" hay "thiểu phát". Người ta thật ra chưa thống nhất ý kiến về các dấu hiệu này.
|
- Trong cái khung bốn góc là mơ hồ, bất định, trồi sụt và phức tạp của tình hình, người lãnh đạo kinh tế hoặc lãnh đạo bất cứ một lĩnh vực nào cũng phải nhìn thấy trước những gì mà người khác chưa thấy ra. Rồi từ đó xác định được thực tại và đề ra mục tiêu sẽ phải thi hành. Thông thường thì ta dễ rơi vào hoàn cảnh bất động nên chẳng dám làm gì và càng ở trên cùng thì càng dễ bị tê liệt. Trong khi ở dưới thì nhìn sự thể một cách đơn giản hơn nên tưởng là cứ làm việc này việc kia là xong. Lãnh đạo giỏi là người phải dám làm trên cơ sở của các dữ kiện thật ra chưa hoàn hảo. Đó là về bối cảnh chung, sau đó là mới nói đến kích cầu hay không.
Khi một nền kinh tế còn phương tiện sản xuất dư dôi mà chưa đạt hết
công xuất hoặc chưa giải phóng hết tiềm lực và vì vậy bị đình trệ hay
suy trầm thì nhà nước có thể can thiệp. Biện pháp can thiệp thông dụng
cứ được nói tới là kích thích số cầu trên thị trường
Nguyễn-Xuân Nghĩa
|
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Câu hỏi đơn giản này thật ra rất hay vì giúp mình hiểu được là đang nói về chuyện gì.
- Trong một giai đoạn khá lâu, người ta cứ cho là kinh tế vận hành theo quy luật tự nhiên và tự động tìm ra một quân bình tối hảo nào đó. Thật ra, kinh tế là kết quả tổng hợp của nhiều quyết định kinh doanh của cả triệu cả tỷ tác nhân, là doanh nghiệp, nhà sản xuất hay giới tiêu thụ và có những chu kỳ lên hay xuống, tăng hay giảm. Khi một nền kinh tế còn phương tiện sản xuất dư dôi mà chưa đạt hết công xuất hoặc chưa giải phóng hết tiềm lực và vì vậy bị đình trệ hay suy trầm thì nhà nước có thể can thiệp. Biện pháp can thiệp thông dụng cứ được nói tới là kích thích số cầu trên thị trường, hay nói cho dễ hiểu là tạo ra sức hút. Nếu số cầu gia tăng thì doanh nghiệp hay con người sẽ tận dụng những phương tiện có sẵn, mà dư dôi vì chưa dùng tới, để nâng cao sản lượng và tạo thêm việc làm tức là gia tăng lợi tức cho người khác.
- Do đó, kích cầu chỉ là kích thích số cầu trên thị trường, để từ đó nâng mức cung và đem lại điều kiện lý tưởng mà ta gọi là "toàn dụng" hoặc tận dụng các phương tiện sản xuất có sẵn.
Vũ Hoàng: Thưa ông, thế tại sao nhiều người lại nói đến nguy cơ lạm phát của biện pháp kích cầu?
|
Thứ hai là chênh lệch cung cầu. Khi phương tiện sản xuất dư dôi ấy không có, như đất đai, thiết bị hay nhân công mà chưa có sẵn hoặc chưa sẵn sàng cho sản xuất mà người ta vẫn kích
Khu vực kinh tế nhà nước thì có năng suất kém mà vẫn cứ được nhà nước
nâng đỡ và kích thích vì thế lực của các nhóm lợi ích. Họ cần phương
tiện của nhà nước qua ngân sách, công chi và các dự án của khu vực công,
để đi làm những chuyện không có lợi cho kinh tế quốc dân mà có lời cho
họ
Nguyễn-Xuân Nghĩa
|
Vũ Hoàng. Từ sự mô tả đó, ông có thể minh diễn vào hoàn cảnh của Việt Nam như thế nào?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Chúng ta để ý thấy là đã có các chuyên gia kinh tế trong nước nêu ra hai vấn đề về kích cầu. Thứ nhất kích thế nào, vào đâu? Thứ hai là không nên kích dàn trải hoặc lại chạy theo nhu cầu của một số nhóm lợi ích thì lợi bất cập hại.
|
- Chuyện thứ hai là bên dưới hệ thống kinh tế nhà nước, cả triệu xí nghiệp tư nhân thì khốn đốn vì thiếu phương tiện cho sản xuất, thí dụ như vay tiền không được, hoặc phải vay với cái giá rất đắt từ tay chân của nhà nước. Ai cũng biết và nói rằng tư doanh mới tạo ra nhiều việc làm hơn và có hiệu năng đầu tư cao hơn là quốc doanh, tức là tốn ít mà lời nhiều về kinh tế. Nhưng tư doanh lại chết lâm sàng vì bị quốc doanh ớm bóng. Tôi nghĩ rằng vấn đề không phải là "kích cầu" mà "kích cung".
Để tư doanh góp phần nâng cao khả năng cung ứng, tức là làm ăn được
dễ dàng và có lời. Muốn như vậy thì không chỉ có biện pháp nhất thời và
vô dụng là giảm thuế theo một kỳ hạn nhất định mà phải giản lược hoá thủ
tục hành chính và gia tăng mức độ minh bạch trong sáng của luật lệ kinh
doanh để giải trừ được nạn tham nhũng
Nguyễn-Xuân Nghĩa
|
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Chúng ta biết rằng nhà nước cần và nên can thiệp vào kinh tế để tạo điều kiện phát triển hài hòa qua tăng trưởng có phẩm chất - chứ không nên chú mục vào mức tăng trưởng và sùng bái tốc độ tăng trưởng.
- Khi can thiệp thì nhà nước có thể nhắm vào về cầu để nhất thời tạo sức hút cho doanh nghiệp có sẵn phương tiện sản xuất dư dôi mà chưa dùng hết. Nhưng nhìn trong trường kỳ thì nhà nước còn phải nhắm vào vế cung, là khai thông những ách tắc để đẩy mạnh khả năng cung ứng. Tại Việt Nam, người ta cứ máy móc nói đến chữ "kích cầu" thay cho chữ "kích thích kinh tế" ở cả hai vế cung cầu. Ách tắc của Việt Nam là ở số cung khiến tiềm lực kinh tế mới bị nghẽn.
Vũ Hoàng: Phải chăng ông muốn nhắc tới lý luận hay học thuyết kinh tế gọi là "trọng cung" với biện pháp cắt thuế khá nổi tiếng tại Hoa Kỳ?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: - Tôi nghĩ hoàn cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa và chính trị của mỗi nước lại mỗi khác nên mình không thể máy móc áp dụng một cách đồng dạng hay đồng dạng được.
- Thông thường, khi kinh tế bị đình trệ hay suy trầm, hoặc tệ hơn vậy là bị suy thoái nghĩa là có mức tăng trưởng thuộc số âm, thì ai cũng có thể nghĩ đến các biện pháp tín dụng là hạ lãi suất và bơm tiền cho vay, hoặc ngân sách là tăng chi hay giảm thuế. Những biện pháp ấy đều có thể công hiệu nhưng luôn luôn di hại với hậu quả bất lường nếu kéo dài quá lâu hoặc bơm không đúng chỗ và thổi lên bong bóng, lại còn tạo ra thói quen vay mượn mà khỏi nghĩ đến lúc trả nợ. Trường hợp của Việt Nam cũng có nhiều lúc như vậy khi ta nhớ đến lượng tín dụng ào ạt bơm ra và gây thất quân bình trong mấy năm trước.
- Tuy nhiên, vẫn nằm trong tinh thần phải nhắm vào vế cung hơn vế cầu, Việt Nam cần khai thông nhiều ách tắc để tư doanh góp phần nâng cao khả năng cung ứng, tức là làm ăn được dễ dàng và có lời. Muốn như vậy thì không chỉ có biện pháp nhất thời và vô dụng là giảm thuế theo một kỳ hạn nhất định mà phải giản lược hoá thủ tục hành chính và gia tăng mức độ minh bạch trong sáng của luật lệ kinh doanh để giải trừ được nạn tham nhũng và bắt bí tư nhân.
- Song song, Việt Nam cần cải cách để giảm thiểu vai trò và sức tác hại của khu vực kinh tế nhà nước và chấn chỉnh lại hệ thống ngân hàng lẫn thủ tục ngân sách để dẹp bớt các dự án được nhà nước tài trợ với lý cớ là kích cầu. Tôi cho rằng lãnh đạo kinh tế xứ này đều biết là cần làm như vậy và từ nhiều năm nay có nói tới cải tổ cơ chế mà chẳng đi tới đâu vì không vượt khỏi rào cản của các trung tâm quyền lợi nằm ngay trong hệ thống kinh tế chính trị của xứ này. Cách hay nhất để kích thích kinh tế là nhà nước nên thu bàn tay của mình về và đừng nói chuyện kích cầu nữa!
Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về cuộc trao đổi này.
Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa
Theo RFA
========
Nghe bài này
Làm rõ việc Trưởng văn phòng Sông Tiền báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong hiếp dâm cộng tác viên
|
|
Kỳ này Người Trong Cuộc sẽ làm rõ hơn về bản chất hành vi của Trưởng văn phòng Nguyễn Hoài Phong (Vân Trường) hiếp dâm cộng tác viên Trần Thị Hiền. Vụ việc bị BBT báo Tuổi trẻ cố tình bưng bít, lái dư luận sang một hướng khác để âm thầm kỷ luật và thuyên chuyển công tác Nguyễn Hoài Phong để xoa dịu các nạn nhân tại Văn phòng Sông Tiền. Điều trớ trêu và kệch cỡm là Nguyễn Hoài Phong sau đó không lâu lại được “bình bầu” để chính thức đứng vào hàng ngũ đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam với 100% phiếu “đồng thuận”. (?!)
Như thông tin Người Trong Cuộc đã đưa trong bài “Vụ quấy rối tình dục tại văn phòng báo Tuổi Trẻ - Tiền Giang”, cuối tháng 3/2013, sau khi phóng viên Đặng Sơn Bình tố cáo việc Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong có hành vi quấy rối tình dục các cộng tác viên lên Phó TBT Tăng Hữu Phong. Nhưng Phong “lợn” đã cố tình bưng bít, bao che cho đàn em khiến Sơn Bình chịu đủ khổ sở vì bị Nguyễn Hoài Phong trù úm. Tiếp đó cộng tác viên Nguyễn Ngọc Tài, cũng là một nạn nhân của Hoài Phong đã gặp trực tiếp chị Loan, vợ Hoài Phong để tố cáo hành vi sàm sỡ của Phong, để rồi bị đe dọa đòi “cho xã hội đen xử đẹp”. Mọi việc lùm xùm đến tai các phóng viên ở tổng hành dinh 60A khiến âm mưu bưng bít của Phong “lợn” và Hải “nham” có nguy cơ thất bại khi hàng loạt phóng viên lên tiếng truy vấn về sự việc.
Cuộc họp giao ban phóng viên báo Tuổi trẻ ngày 24/9/2013
|
|
|
Cuộc họp nội bộ tại Văn phòng Sông Tiền ngày 25/9/2013
Chiều ngày 25/9/2013, đoàn công tác gồm 02 thành viên “cánh tả” là Tăng Quỳnh, Thế Hưng và 2 thành viên “cánh hẩu” là Hải “nham” và Hoàng Nguyên bắt đầu làm việc với toàn bộ phóng viên, cộng tác viên tại Văn phòng Sông Tiền.
|
|
Lúc này Trần Thị Hiền vừa vào, được TBT Hải “nham” gợi ý: “Đối với việc của các bạn nữ nếu Vân Trường sai gì thì có thể xin lỗi công khai được không!”, Trưởng Văn phòng báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong lập tức đứng lên, sau khi trừng mắt nhìn Hiền, lên tiếng xin lỗi vì có những đoạn chat, tin nhắn đùa cợt không hay, lo sợ bị trả thù, Hiền rơm rớm nước mắt gật đầu.
|
Và sự thật đằng sau…
Gặp gỡ Trần Thị Hiền, khi hỏi thăm sự việc, cô chỉ khóc nức nở, sau khi động viên, chia sẻ, Hiền từ từ bình tĩnh và tiết lộ câu chuyện động trời của vị Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong.
Chuyện bắt đầu từ ngày 21/9/2012, khi báo Tuổi trẻ tổ chức chương trình “Ngọn lửa tuổi trẻ” tại Bến Tre, Hoài Phong đã buộc Hiền phải đi dự với mình, khi đến Bến Tre, sợ mọi người xì xào, Phong bảo Hiền đợi ở quán Café trên đường Đồng Khởi rồi đi dự lễ một mình.
|
Sau khi chương trình “Ngọn lửa tuổi trẻ” kết thúc, lấy lý do “quá khuya”, Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ Hoài Phong dụ dỗ Hiền vào khách sạn Đông Nam Á 1 (180A1 Đại Lộ Đồng Khởi, Phú Tân, Bến Tre), đêm ấy, Hiền đã bị gã Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ đồi bại, mất hết nhân tính đè ra cưỡng hiếp, dù đã hết sức phản kháng, nhưng chân yếu tay mềm, cô đành bất lực, chịu đựng sự dày vò của tên biến thái.
|
Hiền cũng tâm sự, cô cũng không phải nạn nhân duy nhất, trước cô còn có các cộng tác viên Nguyễn Ngọc Tài, Ngô Thị Hằng cũng là nạn nhân, ngoài ra Phong vẫn chưa thỏa mãn thú tính khi còn có quan hệ ngoài luồng với một số nữ cán bộ của Công ty Bảo vệ Thực vật An Giang và một số đơn vị khác trong khu vực. Ngô Thị Hằng sau đó đã chấp nhận làm “bồ nhí” cho Trưởng đại diện báo Tuổi trẻ nên không đáng nhắc đến, cô ta còn rêu rao “Trẻ cậy cha già cây con, thư ký còn son thì cậy sếp”, thậm chí sau khi biết Hiền bị hiếp dâm, cô ta còn đánh ghen với cả Hiền, xôn xao tòa soạn.
|
Một số tin nhắn đe dọa của Trưởng văn phòng báo Tuổi trẻ Nguyễn Hoài Phong, Hiền đã cung cấp cho chúng tôi để gửi đến cơ quan điều tra làm bằng chứng:
|
|
|
|
Người Trong Cuộc
Theo những người nham hiểm
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét