- Trao bằng khen cho người sưu tầm bản đồ về Hoàng Sa, Trường Sa (TT). – Nhạc sĩ Lê Tâm kể chuyện Trường Sa bằng âm nhạc (VOV).
- Việt-Trung duy trì đối thoại thường xuyên về vấn đề trên biển (LĐ). – Việt – Trung nhất trí đối thoại thường xuyên về vấn đề trên biển (VnEco). – Việt -Trung: Giải quyết tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế (TT). – Việt- Trung mở rộng khu vực xác định thỏa thuận thăm dò chung (DT). – Trung Quốc mượn chuyến thăm của Việt Nam, tìm giải pháp chính trị cho Biển Đông (SM).
- ‘Tàu lạ’ lại đâm chìm tàu ngư dân: Cú vỗ đầu để đón chủ tịch Sang? (DLB). - Việt Nam đâu ngán! (DLB).
- Philippines luân chuyển quân đồn trú ở bãi Cỏ Mây thuộc Trường Sa (TN). – Hải quân Philippines sắm thêm tàu chiến, trực thăng chống tàu ngầm (Infonet).
- Nhật tuyên bố sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc (TT). – Nhật lần đầu công khai “Kính chiếu yêu” chặn máy bay Trung Quốc (ANTĐ).
- TS Cù Huy Hà Vũ tuyệt thực hơn 3 tuần lễ (Người Việt). – Về vụ tuyệt thực của TS Cù Huy Hà Vũ (Anh Vũ). “Vì
nếu đẩy sự việc đi xa hơn nữa thì điều này sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng
đến một bên là sức khỏe của CHHV, một bên là hình ảnh quốc gia. Một sự
nhân nhượng vào lúc này có lẽ là tốt cho cả 2 bên, và đó là điều khôn
ngoan nhất cần làm. Để chứng minh với thế giới rằng dân tộc VN là một
dân tộc trưởng thành, văn minh và làm mọi điều đều có lý lẽ và sự suy
xét lợi hại, chứ không phải là một dân tộc bốn ngàn năm vẫn còn trẻ con,
chỉ biết cãi qua cãi lại theo cảm tính“.
- Thỉnh nguyện thư yêu cầu can thiệp cho LS Lê Quốc Quân (RFA). TS Scott Flipse: “Tôi
hy vọng rằng Tổng thống Obama, Ngoại trưởng John Kerry và chính phủ Mỹ,
nói chung, cần nhấn mạnh rằng mối quan hệ Mỹ-Việt, sự hợp tác thương
mại 2 bên sẽ không tốt đẹp nếu VN không cải thiện nhân quyền; sự hợp tác
quân sự, quyền lợi của VN tại Biển Đông phải có liên hệ với việc cải
thiện nhân quyền tại VN”.
- Việt Nam gia tăng đàn áp giới blogger (HRW). “Chiến
lược trấn áp những người chỉ trích lớn bé của Việt Nam sẽ chỉ đẩy đất
nước này lún sâu hơn vào khủng hoảng. Các vụ bắt giữ và tấn công mới
nhất nhằm vào các blogger cho thấy chính quyền e sợ cuộc thảo luận công
khai về dân chủ và nhân quyền đến thế nào“. – BÀI PHÁT BIỂU CỦA DÂN BIỂU ANTHONY BYRNE TẠI QUỐC HỘI ÚC NGÀY 17/06/2013 (Nguyễn Quang Duy).
- LUẬT PHÁP VÀ NHÀ TÙ Ở XỨ AN NAM (Bùi Hằng).
- Họp mặt Dân chủ lần thứ 12 (RFA). “Chúng
tôi nhấn mạnh đến việc lập ra một lực lượng hoặc 1 tiếng nói đối lập
công khai với đảng Cộng sản dù đảng Cộng sản có cho phép hay không.
Chúng tôi nghĩ rằng đó là 1 điều cần thiết, rất quan trọng trong giai
đoạn tới đây để thúc đẩy việc Dân chủ hóa Việt Nam đến giai đoạn cuối
cùng của nó”. – Bùi Tín: Tình thế đòi hỏi (VOA’s blog).
- Nhân dân Trịnh Nguyễn Bắc ninh cả ngàn người biểu tình giữ đất (Xuân VN). – VÌ SAO BÀ CON TRỊNH NGUYỄN BIỂU TÌNH QUYẾT GIỮ ĐẤT ? (NCT/ Tễu). – Video: Gia đình dân oan thương binh liệt sỹ Trịnh Nguyễn cầu trời phật cứu giúp chống CA cưỡng chế đất (Truong Van Dung/ NYNV).
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=KaBVqdAGJKY
View on YouTube
View on YouTube
- Người dân nào ước muốn? (DLB). – Không cần thiết thì nên bỏ (TBKTSG).
- Công nghệ ‘tinh vi’ chốn nghị trường (VNN). – Quốc hội yêu cầu kiểm điểm, xử lý nghiêm các sai phạm về ngân sách (DT). – Giao Chính phủ xử lý nghiêm các sai phạm về ngân sách (VOV).
- Còn phân biệt đối với lao động có bằng tại chức (DV). – Mơ ước việc làm (ĐĐK). – Đừng thêm “giấy phép con” cho người lao động (TT). – Rất gay go vì lao động “ăn bữa sáng, lo bữa trưa” (Infonet).
- Vị đắng truyền thông (SGGP). - ĐBQH: Tôi đã lên tiếng nhiều lần về chuyện nhà báo bị hành hung! (Infonet). – Trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân là trên hết (ĐĐK). – Bờ đầm và đốt tre (LĐ). – Nhà báo – đâu chỉ cần một trái tim nóng (GD&TĐ). – Trách nhiệm với chữ nghĩa (DNSG). – Thầy giáo Đỗ Việt Khoa: “Báo chí cần quyết liệt hơn nữa” (Infonet). – Nói láo ngọt bùi hay nói thật đắng cay? (NNVN). – Nguyễn Sĩ Dũng, quan chức hiếm hoi viết báo (NNVN). – Phía sau những bài báo (TT). – Báo chí phát hiện nhiều vụ lãng phí, tiêu cực (VOV).
- HAI MỐT THÁNG SÁU TÙY LUẬN (Văn Công Hùng). – CẮT AMIDAN QUA HẬU MÔN (Sơn Thi Thư). “Do bị cấm mở miệng/ Lại mắc amidan/ Nhà báo buộc phải cắt/ Thông qua đường hậu môn!“
- Ảnh: Vì sao Facebook không truy cập được ở Việt Nam? (FB WeGreen). – Facebook xin lỗi vì hoạt động chập chờn (TT). - Facebook apologizes for global outage (SBN). Theo bản tin này thì Facebook bị trục trặc từ 5-10 phút: “A little bit after 11am AEST Facebook users were treated to a short outage that lasted for about 5 to 10 minutes“. Nhưng ở VN, các Facebooker bị trục trặc tới… 2 ngày qua!
- Giảng viên các Trường Đại học và giáo viên bị áp bức đoàn kết lại! (Chu Mộng Long).
- Phiếm: Vẫn có nồi niêu soong chảo từ bôxít (LĐ).
- “Thổi bay” trăm tỉ đồng, đại gia xin lỗi qua loa (VTC/LĐ).
- Lừa dân đổi mũ bảo hiểm dởm! (DT).
– Những ngày mưa… chó mèo (Alan Phan).
- Việt Nam vẫn ở bậc 2 về nạn buôn người (RFA). “Nấp
dưới hình thức xuất khẩu lao động, đã có nhiều phụ nữ và gái vị thành
niên Việt Nam bị bán vào các động mãi dâm ở Nam Hàn, Malaysia,
Indonesia, Thái Lan, Singapore, Đài Loan”.
- Video: Vì sao người Tây Tạng tự thiêu? (VOA). – TQ tăng cường theo dõi người Tây Tạng bằng nhân sự, kỹ thuật số (VOA).
- Trung Quốc: Bí thư trong đoạn băng sex ra tòa (PLTP).
- Triều Tiên khẳng định sẵn sàng nối lại các đàm phán (TTXVN). – Đối thoại Mỹ-Triều: ‘Kẻ no không thể nói chuyện với người đói’ (LĐ). – “Tin tặc quốc tế lấy được tư liệu về tên lửa Triều Tiên” (VOV).
KINH TẾ- Thủ tướng chỉ thị triển khai Đề án tái cơ cấu kinh tế (CP).
- Thuế thu nhập doanh nghiệp còn 22% từ 1/1/2014 (VnEco). – “Giảm thuế suất phổ thông như lộ trình là phù hợp” (TTXVN). – Quốc hội đồng ý giảm thuế cho báo in (TT).
- “Tư lệnh” ngành ngân hàng đối mặt các ý kiến đa chiều (NB&CL).
- Tăng niềm tin vào VNĐ (NLĐ). – Lãi suất bình quân VND giảm hầu hết các kỳ hạn (TTXVN). – Lãi suất huy động ngoại tệ sẽ giảm (TBKTSG).
- Không gia hạn thời gian tất toán trạng thái vàng (TBKTSG). – Dư nợ huy động vàng chỉ còn khoảng 4 tấn (Gafin). – Giá vàng giảm mạnh (TT).
- Ghi chép – 3: chuyện tăng trưởng tín dụng (Nguyễn Vạn Phú).
- Tỷ giá tăng: Tìm phương án tránh để lửa gần rơm (VnEco). – Tạo ưu thế cho VND (TT).
- Vàng giảm mạnh, sát mốc 39 triệu đồng/lượng (DT). – Giá vàng lao dốc, USD tự do tăng mạnh (VnEco).
- “Nghi án” Công ty Quốc Cường ‘ép’ cư dân gánh… thuế VAT (PT). - Khách hàng mua nhà Quốc Cường Gia Lai thừa thắng đi kiện (VEF/Infonet). – DN nhà Cường đô la đối mặt hàng chục vụ kiện (VEF).
- Năm 2014: Giảm thuế thu nhập doanh nghiệp còn 22% (TP). – 2 năm doanh nghiệp ‘chết’ bằng 10 năm cộng lại (TP).
- 5 “mỏ vàng khổng lồ” của bầu Đức (2) (Soha).
- Nhóm lợi ích trong nông nghiệp ở đâu? (SGTT).
- Giải pháp nào cứu” cá ngừ? (NNVN).
- Hậu Giang: Tìm cách nâng cao hiệu quả mía đường (NNVN).
- Nông sản trong nước được ưa (LĐ).
VĂN HÓA-THỂ THAO- MỘT TRUYỆN NGẮN HAY CỦA TRẦN ĐỨC TIẾN (Nhật Tuấn).
- Nguyễn Hoàng Đức: VĂN HỌC TAY CHÂN (Nguyễn Tường Thụy).
- TỪ ĐƯỜNG LÂM NGHĨ VỀ… (Văn Công Hùng).
- Ghi chép ở Thư viện (Hữu Nguyên).
- Lại trở lại câu chuyện chữ Quốc ngữ (Nguyễn Vĩnh).
- Festival di sản Quảng Nam: Miễn phí tham quan di sản Mỹ Sơn, Hội An (LĐ). – Chất của di sản (ĐĐK).
- Đồng tiền công đức đi đâu? – Kỳ 2: Những hệ lụy bi hài của “hòm công đức” (TT).
- Triển lãm ảnh “Đẹp và chưa đẹp trong cuộc sống thường nhật”: Giải nhất triển lãm bị tố là ăn cắp (LĐ).
- Về bản chất của nghệ thuật (Trần Đình Sử).
- Cuốn ‘Chuyện đời của Thủy’ vào Nam ra Bắc (TTVH). – Còn gì ngoài chuyện tử tế? (TP).
- Anh Tú và ‘Tai biến’ (TP).
- Thư Viện Quốc Hội Hoa Kỳ (Việt Thức).
- CHÍN LÝ DO ĐỂ YÊU TSEKHOV (Nguyễn Trọng Tạo).
- Kỳ tích của người tiền sử (DT).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Biển đảo vào đề thi, chưa đủ… (ĐĐK).
- Nhiều bằng cấp, thiếu thực chất (LĐ).
- Ông Lê Như Tiến – phó Chủ nhiệm UB VHGD thanh thiếu niên và nhi đồng của QH: “Lớp học theo kiểu ê a sẽ không thể tồn tại” (DT). – Cô giáo ở “lớp học ê a” lên tiếng (DT).
- Quá tải chỗ học đầu cấp (PNTP).
- Bản án ‘có hậu’ cho nam sinh đỗ 2 trường đại học gây trọng tội (PT). – Trường đại học rộng cửa đón cậu trò ngoan dính án oan nghiệt (DV).
- Gặp “dũng sĩ” nhỏ tuổi cứu 5 bạn khỏi tay thủy thần (DT). – Bộ GD-ĐT biểu dương học sinh dũng cảm cứu 5 em nhỏ (TN).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Vụ khách du lịch bị bỏ rơi ở Thái Lan: Còn hàng trăm công ty như Travel Life (PT).
- Nông thôn đang bị bỏ rơi? (NNVN). – Mối lo làng quê – mối lo của cả xã hội (NNVN).
- Phanh phui mô hình bán chồn nhung đa cấp (NNVN). – Một chuyến đi rừng (NNVN). – Nghề báo, day dứt những chuyến đi (VOV).
- Kẻ trộm chó bắn súng vào dân, bị dân đánh chết (VOV). – Thêm một cẩu tặc bị đánh chết (VNN/Infonet).
QUỐC TẾ- G8 chỉ đạt được thỏa thuận tối thiểu về Syria (RFI). – Tổng thống Nga có thể để Assad ra đi (NLĐ). – Israel tuyển mộ lực lượng giúp quân nổi dậy ở Syria (TTXVN). – Pháp đang huấn luyện các tay súng phe nổi dậy Syria ? (Tin nóng).
- Tổng thống Obama sẽ phát biểu tại Cổng Brandenburg (VOA). – Tổng thống Obama cổ vũ cho một thế giới phi hạt nhân (VOA). – Tại Berlin, Tổng thống Obama kêu gọi giải trừ vũ khí hạt nhân (RFI).
- Mỹ sẽ nối lại đàm phán với Taliban (RFI). – Afghanistan đình chỉ các cuộc thảo luận an ninh với Mỹ (VOA). – Tổng thống Afghanistan: Không đàm phán với Taliban (VOA). – Dân Afghanistan lo âu sau cuộc chuyển giao an ninh (VOA).
- Obama bảo vệ chương trình do thám thông tin Internet (TTXVN). – Chương trình NSA ‘ngăn ngừa khủng bố’ (BBC). – Ecuador đánh tiếng “nhận” luôn Edward Snowden (NLĐ). – Iceland: “Thảo luận không chính thức” về Snowden (PNTP). – Tội phạm bị truy nã gắt gao nhất nước Mỹ bị bắt tại Mexico (VOA).
- Nga điều tàu chiến cùng 600 lính đến Syria (TP). – Nga phái 2 tàu chiến tới Syria (NLĐ). – Syri – Obama bác tuyên bố Mỹ đã sẵn sàng can thiệp quân sự tại Syria (TTXVN). – Ngoại trưởng Mỹ muốn không kích Syria, Lầu Năm Góc từ chối (Infonet). – Obama bác tuyên bố Mỹ đã sẵn sàng can thiệp quân sự tại Syria (GDVN).
- TT Obama: Hoạt động theo dõi của Mỹ đã ngăn ít nhất 50 mối đe dọa (VOA). - Edward Snowden bắt tay với Julian Assange? (NLĐ). – Ai đưa tin vụ lộ bí mật lớn nhất nước Mỹ? (Tin tức).
- Phá vụ ám sát Tổng thống Obama bằng ‘bức xạ’ (TP). – Obama phát biểu trước tường kính chống đạn (Tin tức).
- FBI nói phi cơ không người lái đôi khi được sử dụng trong nước (VOA). – Fed nhóm họp, thị trường thắc thỏm đợi (VOA).
- Hội nghị Quốc tế chống Án tử hình (RFA).
Chính trị – Xã hội
ASEAN và đối tác sẽ thảo luận về an ninh khu vực (VOA) — Việt – Trung ký 10 văn kiện hợp tác (BBC) —Việt-Trung đạt thỏa thuận khai thác dầu khí trong vịnh Bắc Bộ (VNN)
Biển Đông : Bắc Kinh sẽ tăng sức ép trên Việt Nam nhân chuyến thăm của ông Trương Tấn Sang -(RFI) —–Duy trì hòa bình, ổn định ở biển Đông (NLĐ)
Trong cuộc hội đàm giữa Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Chủ tịch
nước Tập Cận Bình, Việt Nam – Trung Quốc nhất trí thực hiện toàn diện,
có hiệu quả Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông
Lãnh đạo VN và TQ đối thoại
(BBC/nghe xem) -Chủ tịch Việt Nam, ông Trương Tấn Sang vừa có cuộc đối
thoại với chủ tịch Trung Quốc tại tòa Nhân dân Đại sảnh ở Bắc Kinh hôm
19/06.
Theo hãng tin AP, hai bên có bàn tới việc thiết lập đường dây nóng
nhằm giải quyết các trường hợp liên quan tới tranh chấp lãnh hải. Giới
phân tích đánh giá, ông Trương Tấn Sang sẽ chủ yếu tập trung bàn luận về
vấn đề kinh tế, thương mại và chủ quyền trên biển Đông.
Việt Nam vẫn cáo buộc Trung Quốc quấy nhiễu ngư dân của nước này, còn nước láng giềng cho rằng Việt Nam nên khuyên ngư dân tránh xa vùng biển của Trung Quốc.
Việt -Trung: Giải quyết tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế (TT) —Việt-Trung nhất trí giải quyết hòa bình vấn đề Biển Đông (TP) —-Trung Quốc liên tiếp tăng cường tàu khủng cho các hạm đội (PNTD) —-Hướng tới thỏa thuận khu vực (TP)
Việt Nam vẫn cáo buộc Trung Quốc quấy nhiễu ngư dân của nước này, còn nước láng giềng cho rằng Việt Nam nên khuyên ngư dân tránh xa vùng biển của Trung Quốc.
Việt -Trung: Giải quyết tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế (TT) —Việt-Trung nhất trí giải quyết hòa bình vấn đề Biển Đông (TP) —-Trung Quốc liên tiếp tăng cường tàu khủng cho các hạm đội (PNTD) —-Hướng tới thỏa thuận khu vực (TP)
Họp mặt Dân chủ lần thứ 12-(RFA) -Từ
12 năm nay, một số người quan tâm đến tình hình Dân chủ tại Việt Nam
cùng nhau họp mặt hàng năm để thảo luận về hiện tình Việt Nam. Năm nay
Họp mặt Dân Chủ được tổ chức tại Hà Lan.
Thỉnh
nguyện thư yêu cầu can thiệp cho LS Lê Quốc Quân -(RFA) —-Facebook bị
chặn ở Việt Nam-(RFA) —-Nhiều học giả quốc tế lo ngại về tình trạng
của TS Cù Huy Hà Vũ -(RFA)
Phạm Chí Dũng : Dự cảm chính trường Việt Nam từ vụ bắt ba blogger (RFI) —-Làm báo ‘an toàn’ trong lòng dư luận (BBC)- Nguyễn Giang cho rằng dư luận là chỗ dựa an toàn nhất cho nghề báo.
Việt
Nam vẫn ở bậc 2 về nạn buôn người-(RFA) —Đoàn thủy thủ Việt bị giữ
lại trên tàu Panama chờ điều tra-(RFA) —-Hoa Kỳ hỗ trợ kinh phí chống
cúm gia cầm tại VN-(RFA)Mua sừng tê giác, mua móng chân người giá cao (VOA) -Trong các năm gần đây, xu hướng sử dụng sừng tê giác với nhiều mục đích đang có dấu hiệu trở nên phổ biến trong giới trung lưu và thượng lưu ở Việt Nam
Khi đất đai là gắn bó máu thịt-(RFA) —-Thành quả bước đầu của dân oan Dương Nội-(RFA) —Nông dân Bình Phước điêu đứng vì thương lái Trung Quốc-(RFA)
Chính danh trong sở hữu đất đai (TVN) -Không nên đối lập sở hữu nhà nước với chế độ sở hữu toàn dân, mà ngược lại phải chính danh hóa sở hữu nhà nước cho phù hợp với thực tế ở Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế.
Không dễ chặn (BBC) - Việt Nam không thể kiểm soát mạng xã hội như Trung Quốc.
Bão mạnh khả năng sắp hình thành trên biển Đông (PLTP) —-Sắp có bão trên biển Đông (VNN)===>>
Từ bỏ quốc tịch (TVN) -LTS: TS Alan Phan “mách nước” cho các doanh nghiệp khi phải đối diện với khủng hoảng.
Tình thế đòi hỏi (Bùi Tín – VOA) -Tình
hình chính trị ở Việt Nam đang đòi hỏi cấp bách một tổ chức chính trị,
để thoát khỏi tình trạng độc đảng lạc hậu và tệ hại cho dân cho nước.
Lợi dụng tự do dân chủ và lợi dụng quyền lực (Nguyễn hưng Quốc -VOA) – Chỉ trong hơn 2 tuần, chính quyền Việt Nam ra lệnh bắt khẩn cấp 2 blogger Trương Duy Nhất và Phạm Viết Đào
Đăng lại một tin cũ: Ông Obama đau đầu vì tù nhân tuyệt thực(Boxitvn)
Lời mời từ Đà Nẵng(Boxitvn)
Gia đình, cộng đồng và vốn con người(Boxitvn)
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền: Việt Nam gia tăng đàn áp giới blogger-(Danluan)
Một gợi ý cho biểu tình ở VN: Đứng im để biểu tình ở Thổ Nhĩ Kỳ-(Danluan)
Trần Đình Triển – Nghi vấn vụ phạm nhân chết tại trại cải tạo Thanh Lâm-(Danluan)
-(Danluan)
Trần Đức Việt – Văn Giang hình thành mô hình xã hội dân sự-(Danluan)
Lê Thăng Long – Điều chúng ta cần là sự thật -(Danluan)
THÁNG SAU LÀ NGÀY CƯỚI CỦA UY RỒI (TNM)
Xảo thuật của Truyền Thông CSVN » - (ĐCV) – Khi tuyệt thực, ngoài các mối nguy hiểm trên, điều lo sợ nhất chính là khi cơ thể đã suy yếu,…BẢN CÁO TRẠNG SỐ 4 – TỘI ÁC CỦA ĐẢNG CSVN VÀ HỒ CHÍ MINH: CHÍNH SÁCH KHỦNG BỐ (TNM)
Sự xung đột của các tư tưởng kinh tế -Lawrence H. White[1], FEE -Song Ngọc dịch, ICEVN – (Phiatruoc)
Việt Nam bắt giữ blogger sau cuộc bỏ phiếu tín nhiệm -Đỗ Đăng Khoa, CTV Phía Trước -James Hookway, WSJ- (Phiatruoc)
Kinh tế
Các món nợ tại Việt Nam, Trung Quốc-(RFA) -Bản phúc trình về “Viễn ảnh Kinh tế Toàn cầu” vừa được Ngân hàng Thế giới công bố hôm 13 Tháng Sáu có chi tiết gây chú ý là khoản nợ quá cao của tư nhân tại Việt Nam và cao nhất là tại Trung Quốc.General Motors đầu tư 11 tỷ đô la tại TQ-(RFA) —World Bank: Tăng nhiệt có thể đảo ngược xu hướng phát triển(VOA) —Fed nhóm họp, thị trường thắc thỏm đợi (VOA)
Thái Lan chấp nhận lỗ hơn 4 tỷ đô la để cứu nông dân (RFI) —-Trung Quốc đang lèo lái nền kinh tế thế giới ? (RFI)
Ngân Hàng Thế Giới cảnh báo nạn thiếu thực phẩm do hâm nóng khí hậu (RFI) —-Khập khiễng thương mại Việt-Trung (BBC)
Giá vàng lao dốc, USD tự do tăng mạnh (VnEc) —-Nợ công 55,7% GDP, trong giới hạn cho phép (VNN) ——-Phí đường bộ ô tô sẽ tăng 3,5 lần (VEF) —-Những cú lừa triệu đô khét tiếng của nữ doanh nhân(VNN) —DN nhà Cường đô la đối mặt hàng chục vụ kiện(VNN)
Lãi suất gửi USD sẽ giảm mạnh(VNN) —Bức xúc xây chuồng rồi ‘dài cổ’chờ bò dự án (VNN) –Áp thuế suất TNDN 22% từ 1.1.2014 (TN)
“Chóng mặt” với giá vàng (NLĐO) – Vàng trong nước cũng giảm sâu về mốc 39 triệu đồng, nhưng vẫn còn cao hơn thế giới đến 5 triệu đồng/lượng.2 năm doanh nghiệp ‘chết’ bằng 10 năm cộng lại -TP – Kinh tế khó khăn, số doanh nghiệp (DN) tạm dừng hoạt động gia tăng, những mặt trái của “thành tích” dần lộ rõ với các hệ quả để lại cho nền kinh tế. Có những DN đã “chết”, nhưng không thể phá sản nổi.
Thảm cảnh các đại gia thủy sản miền Tây (TP)
Nhóm lợi ích trong nông nghiệp ở đâu? -SGTT.VN
– Kết luận “chưa phát hiện lợi ích nhóm trong nông nghiệp” hiện nay của
ông Cao Đức Phát, bộ trưởng bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tại
phiên chất vấn mới đây của Quốc hội xem ra không làm hài lòng các vị
đại…
Đề nghị không mua tạm trữ lúa gạo đồng loạt như hiện nay (TT)Thế giới
Nga muốn nhiều nước cùng cắt giảm đầu đạn hạt nhân-(RFA) —-Afghanistan chỉ trích việc Hoa Kỳ đàm phán với Taliban-(RFA) —-Afghanistan hủy bỏ cuộc thảo luận về an ninh với Hoa Kỳ(VOA)Nigeria: Một băng nhóm vũ trang sát hại 48 thường dân-(RFA) —-G8 chỉ đạt được thỏa thuận tối thiểu về Syria (RFI)
Trung Quốc : Tử hình Phó bí thư Thành ủy vì cưỡng hiếp 11 bé gái (RFI) —Bắc Kinh hành quyết một cựu đảng viên -(RFA) —TQ tăng cường theo dõi người Tây Tạng bằng nhân sự, kỹ thuật số(VOA) —Trung Quốc : Một hội chợ thịt chó dã man bị phản đối dữ dội (RFI)
Bắc Triều Tiên muốn tái tục đàm phán 6 bên(VOA) —-Nam Triều Tiên sẽ mua phi đạn tầm xa của Châu Âu (VOA) —Hàn Quốc mua hỏa tiễn phá công sự của châu Âu (RFI) —-‘Chiến dịch bôi nhọ’ (BBC)
TT Obama: Hoạt động theo dõi đã ngăn chặn ít nhất 50 mối đe dọa(VOA)
Brazil : Rầm rộ biểu tình phản đối cuộc sống đắt đỏ. (RFI)
Người dân Brazil rầm rộ xuống đường biểu tình tại các thành phố lớn, ngày 17/06/2013. Reuters/路透社 ===>>
Tội phạm bị truy nã gắt gao nhất nước Mỹ bị bắt tại Mexico(VOA) —-Công ty dược phẩm Lundbeck bị phạt 195 triệu đôla(VOA) —Người nghèo nhất có rủi ro gấp đôi mắc bệnh sốt rét(VOA)
Nhật Bản: Phát hiện lượng phóng xạ cao trong nước ngầm ở Fukushima (RFI)
Báo chí và cuộc “di dân” từ báo in sang báo điện tử (TTXVN) —-Phá vụ ám sát Tổng thống Obama bằng ‘bức xạ’ (TP) —Nga điều tàu chiến cùng 600 lính đến Syria (TT)
Văn hóa – XH-Giáo dục – Khoa học
Nhóm phát hiện ADN từng được đề nghị hai giải Nobel cùng lúc (RFI)97,5% học sinh cả nước đậu tốt nghiệp (VNN) —-‘Kết quả tốt nghiệp THPT phản ánh khá trung thực’ (VNN) – Vậy thì bỏ thi là vừa- Đậu gần hết, tổ chức thi chi cho tốn tiền. —Điểm thi tốt nghiệp THPT môn địa thấp: Bỏ học môn địa suốt cả năm (TT)
Bộ GD-ĐT biểu dương học sinh dũng cảm cứu 5 em nhỏ (TN) —Đổi SGK Tiếng Việt lớp 1 in mờ Trường Sa (NLĐ) —-Ôn thi ĐH-CĐ môn vật lý: Vận tốc, gia tốc của con lắc đơn (NLĐ)
“Chân dài” xứ samba làm nóng Cúp Liên đoàn các châu lục )NLĐ) – Hai cô giá Brazil với làn da màu rám nắng như mời gọi mọi người ===>>>
Giáo dục và nêu gương (TN) -Một
lần đưa người thân đến sân bay quốc tế Đà Nẵng, thấy trước quầy làm thủ
tục đã có nhiều hành khách nước ngoài đứng xếp hàng ngay ngắn và trật
tự. Cạnh đó nhiều hành khách Việt Nam trẻ tuổi vừa ồn ào lại vừa không
chịu xếp hàng, họ chen ngang vào quầy và chẳng một chút xấu hổ khi bị
các khách nước ngoài mời ra.
Nữ sinh lớp 11 “tố” bị bồ của mẹ giở trò đồi bại(PLTP) —-Mật phục, đấu súng “hốt” ổ ma túy lớn xuyên biên giới(TNO) —Xe đầu kéo bốc cháy trong hầm Hải Vân (TN)
Tài xế bị “lột da lưng” đòi đền 300 triệu đồng (NLĐO) – Ông Phạm Viết Hùng, người lái ô tô khiến nạn nhân bị tróc da lưng, cho biết đã choáng trước đòi hỏi trên
“Trảm” 2 sĩ quan huyện đội “ăn chặn kỳ nam” (NLĐO) —Tội không nghiêm trọng cũng bắt giam(NLĐO) —Hai phụ nữ quật ngã tên cướp(NLĐO)
Địa ngục trần gian bên bờ hồ thơ mộng?(NLĐO) —-Hai mẹ con thuê xe Innova vào Dinh 3 trộm(NLĐO) —Tụt quần người khác giữa chợ, cả nhà hầu tòa(NLĐO)
Gặp gã sinh viên giết người để nhập hội game (TP) —Hôm nay, xét xử ‘người hùng’ trong vụ án Năm Cam (TP)
Bắn bị thương 4 người dân, kẻ trộm chó bị đánh tử vong -TTO - 4 người dân địa phương đã bị hai kẻ trộm chó dùng súng hoa cải bắn trả gây thương tích phải nhập viện điều trị.
Bắt đối tượng giả chữ ký của chủ tịch UBND TP Đà Nẵng (TT) —Phó chỉ huy quân sự xã làm nữ sinh lớp 11 mang bầu (TT)
Tìm thấy trái phiếu tiền tỷ khi sang cát cho cha (VnEx) – Bốc mộ cho cha, ông Hưng tìm thấy 97 tờ trái phiếu vô danh trị giá 965 triệu đồng do Habubank phát hành. Tuy nhiên, phía nhà băng khẳng định lô trái phiếu đã được trả cả gốc và lãi, nên từ chối thanh toán.
Chính danh trong sở hữu đất đai
http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/127680/chinh-danh-trong-so-huu-dat-dai.html
Không nên đối lập sở hữu nhà nước với chế độ sở hữu toàn dân, mà ngược lại phải chính danh hóa sở hữu nhà nước cho phù hợp với thực tế ở Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế.
>>Sửa Luật Đất đai để ngăn lợi ích nhóm
>> Vẫn thu hồi đất không trưng mua
Các tranh luận xung quanh sở hữu toàn dân trong thời gian gần đây trở nên nóng bỏng bởi đã gắn liền chế độ sở hữu toàn dân với hình thức sở hữu toàn dân. Dẫn tới các quan điểm muốn phủ nhận hình thức sở hữu toàn dân đều muốn phủ nhận luôn cả chế độ sở hữu toàn dân. Liệu chúng ta có cách nào tiếp tục duy trì chế độ sở hữu toàn dân, nhưng diễn đạt nó dưới ngôn ngữ pháp lý phù hợp, phản ánh đúng bản chất sở hữu của nhà nước đang tồn tại trong thực tế hay không?
Chế độ sở hữu toàn dân khác với hình thức sở hữu toàn dân về đất đai. Nếu như hình thức sở hữu đất đai toàn dân gây nhiều tranh luận, thì chế độ sở hữu toàn dân với tư cách là nguyên tắc quản lý đất đai và mục tiêu quản lý đất đai lại chứa những lý tưởng đáng trân trọng. Đó là:
- Quản lý đất đai phải chống lại hiện tượng độc quyền đất đai; sử dụng đất đai làm công cụ bóc lột quá đáng người thuê nhà, thuê đất;
- Tạo cơ hội tiếp cận đất đai bình đẳng cho mọi công dân;
- Ghi nhận lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam là công sức của nhiều thế hệ từ thời Hùng Vương đến nay;
- Chủ quyền quốc gia luôn bao trùm lên toàn bộ các vùng lãnh thổ, tách biệt, không phụ thuộc quyền sở hữu, quyền khai thác đó thuộc công dân, cá nhân nào. Kể cả khi pháp luật cho phép công dân nước ngoài sở hữu đất đai tại Việt Nam thì chủ quyền quốc gia trên vùng đất đó hoàn toàn không thay đổi.
Với tính chất như vậy, lời văn của Hiến pháp cần chuyển tải tinh thần
nêu trên của chế độ sở hữu toàn dân. Theo đó cần “diễn lý” (diễn đạt
bằng ngôn ngữ pháp lý) tư tưởng này tại Điều 57 Dự thảo sửa đổi Hiến
pháp 1992 (ngày 11/4/2013) như sau:
“Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác là di sản chung của thế hệ người Việt Nam[1].
Các tài sản này phải được quản lý, khai thác vì lợi ích chung của toàn dân. Nhà nước có nghĩa vụ bảo đảm mọi công dân có có hội bình đẳng tiếp cận các tài sản này.
Một đạo luật sẽ quy định chi tiết quyền sở hữu các loại tài sản này phù hợp với sự phát triển của đất nước trong từng thời kỳ tương ứng”.
Bằng ngôn từ như vậy, Hiến pháp tiếp tục ghi nhận chế độ sở hữu toàn dân, nhưng hình thức sở hữu sẽ được điều chỉnh linh hoạt bởi luật cho phù hợp với từng thời kỳ. Khi điều chỉnh hình thức sở hữu bằng luật, chúng ta không nên đối lập sở hữu nhà nước với chế độ sở hữu toàn dân, mà ngược lại phải chính danh hóa sở hữu nhà nước cho phù hợp với thực tế ở Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế.
Chính danh hóa sở hữu nhà nước
Nhà nước hiện nay đang là một chủ sở hữu thực tế cả trong hệ thống pháp luật quốc nội và quốc tế.
Pháp luật quốc nội đã ghi nhận tư cách chủ sở hữu của nhà nước trên thực tế tại Bộ luật dân sự 2005 và Luật doanh nghiệp 2005. Và tư cách chủ sở hữu của nhà nước cũng được phản ảnh gián tiếp qua cụm từ “của nhà nước” tại Điều 17 Hiến pháp hiện hành, và cụm từ “nhà nước đầu tư“ tại Điều 57 Dự thảo (ngày 1174/2013) sửa đổi Hiến pháp 1992.
Trong hệ thống pháp luật quốc tế, các hiệp định về lãnh thổ, viện trợ, vay vốn ODA, thì nhà nước xuất hiện với tư cách là chủ sở hữu, là con nợ, là chủ nợ, chứ không phải là “toàn dân”. Không có ai ký kết điều ước quốc tế với “toàn dân cả”, vì đơn giản không ai có thể khởi kiện “toàn dân” để đòi thực hiện các cam kết quốc tế.
Nên phân biệt giữa sở hữu nhà nước và sở hữu toàn dân, tuy nhiên không nên đối lập sở hữu nhà nước với chế độ sở hữu toàn dân, càng không nên phủ nhận bản chất “nhà nước của dân, do dân, vì dân” của Nhà nước mình như lập luận sau đây của tác giả Vũ Văn Phúc:
“… Sở hữu toàn dân không phải là sở hữu nhà nước về đất đai. Toàn dân, tức toàn thể công dân của một nước và thiết chế đại diện chung cho họ là Nhà nước chia nhau quyền của chủ sở hữu đất đai theo Hiến pháp và pháp luật. Do đó, nếu chúng ta nhất trí đất đai thuộc sở hữu nhà nước thì có nghĩa là công dân không còn chút quyền nào đối với đất đai[2]“.
Nếu Điều 2 Hiến pháp đã ghi nhận “nhà nước của dân, do dân, vì dân” thì tại sao công dân lại “không còn chút quyền nào đối với đất đai”, nếu đất đai thuộc sở hữu nhà nước. Nói như vậy, thì chẳng khác gì cho rằng góp vốn vào công ty cổ phần thì cổ đông không còn chút quyền nào, vì phần vốn góp sẽ là tài sản của công ty.
Một mặt tác giả đã sai lầm, khi kết luận bản chất phi dân chủ của nhà nước, khi cho rằng công dân không còn chút quyền nào nếu nhân dân đã trao tài sản cho nhà nước. Mặt khác, lập luận này đã nhầm lẫn giữa hai tư cách: tư cách chủ sở hữu công ty và tư cách chủ sở hữu tài sản của công ty.
Khi nhân dân thông qua bản khế ước xã hội là hiến pháp, trao các quyền và tài sản của mình cho nhà nước, thì nhà nước là một pháp nhân độc lập và nhân danh chính mình trong quan hệ với bên thứ ba. Nếu nhà nước không độc lập về tài sản, thì nhà nước làm sao chịu trách nhiệm về tài sản trước bên thứ ba. Hay nói cách khác, nhà nước không có tư cách sở hữu thì sẽ dẫn tới một nhà nước vô trách nhiệm mà việc từ chối thi hành bản án tuyên về trách nhiệm bồi thường nhà nước trong thời gian qua là một minh chứng.
Việc chính danh hóa sở hữu nhà nước, thay hình thức sở hữu toàn dân bằng hình thức sở hữu nhà nước, sẽ không làm thay đổi đáng kể quyền năng thực tế của công dân đối với đất đai chưa sử dụng. Nhưng nó sẽ hạn chế bớt những điểm vênh giữa Hiến pháp và Bộ luật dân sự, Luật doanh nghiệp. Và các nhà lập hiến, lập pháp tránh khỏi cái bẫy logic, được dùng từ ngữ một cách chính danh, hứa hẹn tạo ra sự nhất quán, dễ hiểu cho toàn bộ hệ thống pháp luật đất đai.
Võ Trí Hảo(Khoa Luật kinh tế - Đại học Kinh tế TP.HCM)
[1] Chủ quyền quốc gia trên các vùng lãnh thổ này đã được ghi ở Chương I, không cần nhắc lại ở đây.
[2] Vũ Văn Phúc, Sở hữu toàn dân về đất đai là tất yếu lịch sử trong điều kiện nước ta, Báo Nhân Dân Điện Tử.
II. Chính khách:
Việt Nam nói Arsenal cần sửa lại hình bản đồ trong clip quảng cáo
Không nên đối lập sở hữu nhà nước với chế độ sở hữu toàn dân, mà ngược lại phải chính danh hóa sở hữu nhà nước cho phù hợp với thực tế ở Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế.
>>Sửa Luật Đất đai để ngăn lợi ích nhóm
>> Vẫn thu hồi đất không trưng mua
Các tranh luận xung quanh sở hữu toàn dân trong thời gian gần đây trở nên nóng bỏng bởi đã gắn liền chế độ sở hữu toàn dân với hình thức sở hữu toàn dân. Dẫn tới các quan điểm muốn phủ nhận hình thức sở hữu toàn dân đều muốn phủ nhận luôn cả chế độ sở hữu toàn dân. Liệu chúng ta có cách nào tiếp tục duy trì chế độ sở hữu toàn dân, nhưng diễn đạt nó dưới ngôn ngữ pháp lý phù hợp, phản ánh đúng bản chất sở hữu của nhà nước đang tồn tại trong thực tế hay không?
Chế độ sở hữu toàn dân khác với hình thức sở hữu toàn dân về đất đai. Nếu như hình thức sở hữu đất đai toàn dân gây nhiều tranh luận, thì chế độ sở hữu toàn dân với tư cách là nguyên tắc quản lý đất đai và mục tiêu quản lý đất đai lại chứa những lý tưởng đáng trân trọng. Đó là:
- Quản lý đất đai phải chống lại hiện tượng độc quyền đất đai; sử dụng đất đai làm công cụ bóc lột quá đáng người thuê nhà, thuê đất;
- Tạo cơ hội tiếp cận đất đai bình đẳng cho mọi công dân;
- Ghi nhận lịch sử hình thành lãnh thổ Việt Nam là công sức của nhiều thế hệ từ thời Hùng Vương đến nay;
- Chủ quyền quốc gia luôn bao trùm lên toàn bộ các vùng lãnh thổ, tách biệt, không phụ thuộc quyền sở hữu, quyền khai thác đó thuộc công dân, cá nhân nào. Kể cả khi pháp luật cho phép công dân nước ngoài sở hữu đất đai tại Việt Nam thì chủ quyền quốc gia trên vùng đất đó hoàn toàn không thay đổi.
Ảnh minh họa: Vũ Điệp |
“Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, thềm lục địa, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác là di sản chung của thế hệ người Việt Nam[1].
Các tài sản này phải được quản lý, khai thác vì lợi ích chung của toàn dân. Nhà nước có nghĩa vụ bảo đảm mọi công dân có có hội bình đẳng tiếp cận các tài sản này.
Một đạo luật sẽ quy định chi tiết quyền sở hữu các loại tài sản này phù hợp với sự phát triển của đất nước trong từng thời kỳ tương ứng”.
Bằng ngôn từ như vậy, Hiến pháp tiếp tục ghi nhận chế độ sở hữu toàn dân, nhưng hình thức sở hữu sẽ được điều chỉnh linh hoạt bởi luật cho phù hợp với từng thời kỳ. Khi điều chỉnh hình thức sở hữu bằng luật, chúng ta không nên đối lập sở hữu nhà nước với chế độ sở hữu toàn dân, mà ngược lại phải chính danh hóa sở hữu nhà nước cho phù hợp với thực tế ở Việt Nam cũng như thông lệ quốc tế.
Chính danh hóa sở hữu nhà nước
Nhà nước hiện nay đang là một chủ sở hữu thực tế cả trong hệ thống pháp luật quốc nội và quốc tế.
Pháp luật quốc nội đã ghi nhận tư cách chủ sở hữu của nhà nước trên thực tế tại Bộ luật dân sự 2005 và Luật doanh nghiệp 2005. Và tư cách chủ sở hữu của nhà nước cũng được phản ảnh gián tiếp qua cụm từ “của nhà nước” tại Điều 17 Hiến pháp hiện hành, và cụm từ “nhà nước đầu tư“ tại Điều 57 Dự thảo (ngày 1174/2013) sửa đổi Hiến pháp 1992.
Trong hệ thống pháp luật quốc tế, các hiệp định về lãnh thổ, viện trợ, vay vốn ODA, thì nhà nước xuất hiện với tư cách là chủ sở hữu, là con nợ, là chủ nợ, chứ không phải là “toàn dân”. Không có ai ký kết điều ước quốc tế với “toàn dân cả”, vì đơn giản không ai có thể khởi kiện “toàn dân” để đòi thực hiện các cam kết quốc tế.
Nên phân biệt giữa sở hữu nhà nước và sở hữu toàn dân, tuy nhiên không nên đối lập sở hữu nhà nước với chế độ sở hữu toàn dân, càng không nên phủ nhận bản chất “nhà nước của dân, do dân, vì dân” của Nhà nước mình như lập luận sau đây của tác giả Vũ Văn Phúc:
“… Sở hữu toàn dân không phải là sở hữu nhà nước về đất đai. Toàn dân, tức toàn thể công dân của một nước và thiết chế đại diện chung cho họ là Nhà nước chia nhau quyền của chủ sở hữu đất đai theo Hiến pháp và pháp luật. Do đó, nếu chúng ta nhất trí đất đai thuộc sở hữu nhà nước thì có nghĩa là công dân không còn chút quyền nào đối với đất đai[2]“.
Nếu Điều 2 Hiến pháp đã ghi nhận “nhà nước của dân, do dân, vì dân” thì tại sao công dân lại “không còn chút quyền nào đối với đất đai”, nếu đất đai thuộc sở hữu nhà nước. Nói như vậy, thì chẳng khác gì cho rằng góp vốn vào công ty cổ phần thì cổ đông không còn chút quyền nào, vì phần vốn góp sẽ là tài sản của công ty.
Một mặt tác giả đã sai lầm, khi kết luận bản chất phi dân chủ của nhà nước, khi cho rằng công dân không còn chút quyền nào nếu nhân dân đã trao tài sản cho nhà nước. Mặt khác, lập luận này đã nhầm lẫn giữa hai tư cách: tư cách chủ sở hữu công ty và tư cách chủ sở hữu tài sản của công ty.
Khi nhân dân thông qua bản khế ước xã hội là hiến pháp, trao các quyền và tài sản của mình cho nhà nước, thì nhà nước là một pháp nhân độc lập và nhân danh chính mình trong quan hệ với bên thứ ba. Nếu nhà nước không độc lập về tài sản, thì nhà nước làm sao chịu trách nhiệm về tài sản trước bên thứ ba. Hay nói cách khác, nhà nước không có tư cách sở hữu thì sẽ dẫn tới một nhà nước vô trách nhiệm mà việc từ chối thi hành bản án tuyên về trách nhiệm bồi thường nhà nước trong thời gian qua là một minh chứng.
Việc chính danh hóa sở hữu nhà nước, thay hình thức sở hữu toàn dân bằng hình thức sở hữu nhà nước, sẽ không làm thay đổi đáng kể quyền năng thực tế của công dân đối với đất đai chưa sử dụng. Nhưng nó sẽ hạn chế bớt những điểm vênh giữa Hiến pháp và Bộ luật dân sự, Luật doanh nghiệp. Và các nhà lập hiến, lập pháp tránh khỏi cái bẫy logic, được dùng từ ngữ một cách chính danh, hứa hẹn tạo ra sự nhất quán, dễ hiểu cho toàn bộ hệ thống pháp luật đất đai.
Dự thảo Luật đất đai sửa đổi vừa được thảo luận tại Hội trường. Theo dự kiến, dự án Luật sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua vào chiều ngày 21/6. |
[1] Chủ quyền quốc gia trên các vùng lãnh thổ này đã được ghi ở Chương I, không cần nhắc lại ở đây.
[2] Vũ Văn Phúc, Sở hữu toàn dân về đất đai là tất yếu lịch sử trong điều kiện nước ta, Báo Nhân Dân Điện Tử.
Từ bỏ quốc tịch
-Từ
một tư duy đa quốc gia, chúng ta mới có được một tầm nhìn xa rộng. Chỉ
những công ty có tầm nhìn như vậy mới đủ kiên trì để xây dựng một thương
hiệu bền vững và bám trụ qua nhiều thế hệ.LTS: TS Alan Phan “mách nước” cho các doanh nghiệp khi phải đối diện với khủng hoảng.
Thay đổi tư duy của bạn và bạn sẽ thay đổi thế giới của bạn. (Change your thoughts and you change your world) – Norman Vincent Peale.
Tôi xin nói ngay để tránh những suy đoán lầm lẫn là bài này đụng chạm đến lòng yêu nước, tự hào dân tộc hay 4.000 năm văn hiến, văn hóa… của cá nhân người Việt. Đây thực ra là một giải pháp khách quan và tích cực về khả năng sáng tạo cùng đổi mới của các doanh nghiệp (DN) để vượt qua suy thoái và nâng tầm cạnh tranh.
Bối cảnh toàn cầu
Nền kinh tế thế giới trong 3 thập niên qua đã rẽ vào một con đường lạ mà đầu tàu là công nghệ thông tin (IT) và tư duy toàn cầu trong việc vận hành chính sách quốc gia cũng như doanh nghiệp. Sự sụp đổ của Liên Xô và đồng minh, sự hình thành các khối mậu dịch tự do như Liên minh châu Âu EU và sự biến thiên cơ chế tại Trung Quốc có thể truy nguồn vào 2 nhân tố nói trên.
Mọi DN từ Âu Mỹ đến Phi Á bắt đầu một hành trình đổi mới với một “quốc tịch mới”. Dù vẫn mang bản sắc của Mỹ, hiện nay McDonald, Boeing, Apple, Walmart… có doanh số từ nước ngoài còn cao hơn tại chính nước Mỹ. Còn phim điện ảnh và truyền hình từ Hollywood đã “làm mưa làm gió” doanh thu phòng vé của thế giới, điều mà các nhà sản xuất tại đây chưa bao giờ tính đến khi dự trù ngân sách chỉ 20 năm trước.
Các tập đoàn đa quốc gia hình thành như nấm sau cơn mưa và ngày nay, 100 công ty lớn nhất thế giới theo xếp hạng của Forbes đều có quốc tịch đa quốc gia (trụ sở phần lớn đặt tại các quốc gia nhỏ, không thuế, như Cayman Island, Bermuda, Isle of Man…).
Thương hiệu quốc gia
Mặc dù nhiều sản phẩm và dịch vụ vẫn mang bản sắc quốc gia, nhưng chúng thường gắn liền với chất lượng và danh tiếng của ngành nghề. Xe hơi Nhật hay điện tử tiêu dùng Nhật là những thương hiệu tuyệt vời (Toyota, Nissan, Sony, Hitachi…), nhưng không ai mua sản phẩm vì chúng là hàng Nhật (phần lớn Made in China).
Đồng hồ Thụy Sĩ, mỹ phẩm Pháp, thiết kế Ý, công nghệ IT Mỹ, bóng đá Brasil, và gần đây, điện thoại Samsung, xe hơi Huyndai… đưa Hàn Quốc lên vị trí sao mới nổi. Nhưng người tiêu dùng thế giới không vì một vài ngành nghề nổi trội mà xếp hạng lựa chọn tối ưu đối với mọi loại hàng xuất xứ từ quốc gia đó.
Chỉ một trường hợp ngược lại là thực phẩm từ Trung Quốc mang một nhãn hiệu tồi tệ là “độc hại” khủng khiếp, tạo sự tẩy chay ngay cả với người tiêu dùng nước này.
Thương hiệu Việt
Do đó, khi các DN Việt lobby chính phủ bỏ tiền hỗ trợ quảng bá một “thương hiệu Việt”, tôi luôn nhăn mặt. Đây là một lối “gánh vàng đi đổ sông Ngô”, chỉ lợi cho các công ty quảng cáo và các quan chức điều hành chương trình. Khẩu hiệu “người Việt dùng hàng Việt” thì có thể chấp nhận được, vì đây chỉ là một chiêu tiếp thị khích động lòng yêu nước, nhưng hiệu quả về lâu dài cũng cần phải xem lại.
Một sản phẩm hay dịch vụ có chất lượng cao bền vững và chương trình hậu mãi tốt vẫn phải là cố gắng rất “cá nhân” của từng DN và đòi hỏi thời gian dài để tạo thương hiệu. Gốm sứ Minh Long, bút bi Thiên Long, thép Pomina, sữa Vinamilk… có thể trở thành những thương hiệu quốc tế, nhưng tiến trình sẽ mất nhiều thập kỷ. Và nếu thành công, họ sẽ mang lại vài hãnh diện cho Việt Nam, nhưng họ sẽ không giúp gì cho các sản phẩm của những ngành nghề khác.
Lợi ích của quốc tịch mới
Khi chủ DN và đội ngũ quản lý bắt đầu tư duy theo bản sắc mới, tầm nhìn và chiến lược sẽ phải thay đổi để phù hợp với mục tiêu xa rộng, lâu dài hơn. Công ty phải hoạt động theo những nguyên tắc và hạn chế xuyên quốc gia trên mọi bình diện. Điều này rất quan trọng, vì nó sẽ nâng cao kỹ năng, trải nghiệm của DN và đội ngũ quản lý để khắc phục những yếu kém nội tại và khủng hoảng vĩ mô đang làm trì trệ tăng trưởng.
Về thị trường, sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu của số lượng người tiêu dùng lớn và đa dạng hơn, dù rằng một sản phẩm có chất lượng thỏa mãn khách hàng Việt phần lớn cũng sẽ thỏa mãn khách hàng tại Asean hay Trung Nam Mỹ. Dù lớn về tầm cỡ, nhưng chúng ta cũng phải chú trọng đến phân khúc nhỏ và thị trường ngách khi chưa đủ khả năng cạnh tranh để đối đầu các “anh cả”.
Về công nghệ và thiết kế, sáng tạo và đặc thù vẫn phải là kim chỉ nam. Ban quản lý phải sẵn sàng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các nhân viên bản xứ.
Về pháp lý và xã hội, tư vấn địa phương là rất cần thiết để vượt qua các rào cản và giúp hòa nhập với nhiều dân tộc trên nền tảng tôn trọng.
Về tài chính, các nguồn vốn sẽ dồi dào hơn vì các nhà đầu tư luôn luôn ưa thích những công ty tiềm năng có thị phần và sản phẩm chất lượng quốc tế. Một công ty niêm yết trên Nasdaq luôn có giá trị và uy tín cao hơn một công ty niêm yết ở HOSE hay ngay cả Singapore, Hong Kong. Sự suy thoái kinh tế của một hay vài quốc gia sẽ không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu và lợi nhuận của một DN đa quốc gia.
Khó khăn và thử thách
Dĩ nhiên, nhiều DN vừa và nhỏ sẽ cho đây là chuyện không tưởng. Phần lớn sẽ mặc định là khi mình không đủ sức thành công trên sân nhà, thật khó mà chiến thắng ở sân lạ, trong một môi trường với nhiều đối thủ nặng ký hơn.
Tôi cho rằng tất cả chỉ là tư duy.
Nếu ước mơ lớn nhất của một doanh nhân chỉ là một tiệm tạp hóa trong làng nhỏ, thì đây sẽ là đích đến và không xa hơn. Nhưng nếu người chủ tiệm đó biết rằng bao nhiêu người trẻ đã bỏ làng lên Hà Nội, Sài Gòn, Đà Nẵng… và đã thành công vượt bực, trở thành những doanh nhân thành đạt, hạnh phúc chỉ vì dám tư duy khác hơn và xa hơn lũy tre làng? Dĩ nhiên, cũng không ít các doanh nhân thất bại và bỏ cuộc; nhưng đấy là thương trường: không bao giờ có tỷ lệ thắng hay thua 100%.
Tầm nhìn là cốt lõi
Một doanh nhân Mỹ, ông Henry Ford từng nói rằng, “Nếu bạn nghĩ là bạn làm được hay bạn không làm được; cả hai trường hợp, bạn đều đúng (“If you think you can, or if you think you can’t, either way, you‘re right.) Từ một tư duy đa quốc gia, chúng ta mới có được một tầm nhìn xa rộng. Tầm nhìn này sẽ cấu trúc mục tiêu dài hạn, chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tầm cỡ thị trường và phương thức quản lý tài chính.
Chỉ những công ty có tầm nhìn như vậy mới đủ kiên trì để xây dựng một thương hiệu bền vững và bám trụ qua nhiều thế hệ. Ngoài ngành IT còn quá mới, tất cả những thương hiệu hàng đầu trên thế giới đều do các công ty trên 100 tuổi tạo dựng lên.
Có thể nhiều DN sẽ chưa sẵn sàng với cơ hội, nhưng ít nhất họ phải biết là cơ hội vẫn chờ đợi ngoài khung cửa.
Alan Phan
*TS. Alan Phan là tác giả của 9 cuốn sách về thị trường mới nổi, giảng viên thỉnh giảng tại các đại học Mỹ và Trung Quốc, và là doanh nhân có 44 năm làm ăn tại Mỹ và Trung Quốc. Web site cá nhân của ông là www.gocnhinalan.com.
Tôi xin nói ngay để tránh những suy đoán lầm lẫn là bài này đụng chạm đến lòng yêu nước, tự hào dân tộc hay 4.000 năm văn hiến, văn hóa… của cá nhân người Việt. Đây thực ra là một giải pháp khách quan và tích cực về khả năng sáng tạo cùng đổi mới của các doanh nghiệp (DN) để vượt qua suy thoái và nâng tầm cạnh tranh.
Bối cảnh toàn cầu
Nền kinh tế thế giới trong 3 thập niên qua đã rẽ vào một con đường lạ mà đầu tàu là công nghệ thông tin (IT) và tư duy toàn cầu trong việc vận hành chính sách quốc gia cũng như doanh nghiệp. Sự sụp đổ của Liên Xô và đồng minh, sự hình thành các khối mậu dịch tự do như Liên minh châu Âu EU và sự biến thiên cơ chế tại Trung Quốc có thể truy nguồn vào 2 nhân tố nói trên.
Mọi DN từ Âu Mỹ đến Phi Á bắt đầu một hành trình đổi mới với một “quốc tịch mới”. Dù vẫn mang bản sắc của Mỹ, hiện nay McDonald, Boeing, Apple, Walmart… có doanh số từ nước ngoài còn cao hơn tại chính nước Mỹ. Còn phim điện ảnh và truyền hình từ Hollywood đã “làm mưa làm gió” doanh thu phòng vé của thế giới, điều mà các nhà sản xuất tại đây chưa bao giờ tính đến khi dự trù ngân sách chỉ 20 năm trước.
Các tập đoàn đa quốc gia hình thành như nấm sau cơn mưa và ngày nay, 100 công ty lớn nhất thế giới theo xếp hạng của Forbes đều có quốc tịch đa quốc gia (trụ sở phần lớn đặt tại các quốc gia nhỏ, không thuế, như Cayman Island, Bermuda, Isle of Man…).
Từ một tư duy đa quốc gia, chúng ta mới có được một tầm nhìn xa rộng. Ảnh minh họa
|
Mặc dù nhiều sản phẩm và dịch vụ vẫn mang bản sắc quốc gia, nhưng chúng thường gắn liền với chất lượng và danh tiếng của ngành nghề. Xe hơi Nhật hay điện tử tiêu dùng Nhật là những thương hiệu tuyệt vời (Toyota, Nissan, Sony, Hitachi…), nhưng không ai mua sản phẩm vì chúng là hàng Nhật (phần lớn Made in China).
Đồng hồ Thụy Sĩ, mỹ phẩm Pháp, thiết kế Ý, công nghệ IT Mỹ, bóng đá Brasil, và gần đây, điện thoại Samsung, xe hơi Huyndai… đưa Hàn Quốc lên vị trí sao mới nổi. Nhưng người tiêu dùng thế giới không vì một vài ngành nghề nổi trội mà xếp hạng lựa chọn tối ưu đối với mọi loại hàng xuất xứ từ quốc gia đó.
Chỉ một trường hợp ngược lại là thực phẩm từ Trung Quốc mang một nhãn hiệu tồi tệ là “độc hại” khủng khiếp, tạo sự tẩy chay ngay cả với người tiêu dùng nước này.
Thương hiệu Việt
Do đó, khi các DN Việt lobby chính phủ bỏ tiền hỗ trợ quảng bá một “thương hiệu Việt”, tôi luôn nhăn mặt. Đây là một lối “gánh vàng đi đổ sông Ngô”, chỉ lợi cho các công ty quảng cáo và các quan chức điều hành chương trình. Khẩu hiệu “người Việt dùng hàng Việt” thì có thể chấp nhận được, vì đây chỉ là một chiêu tiếp thị khích động lòng yêu nước, nhưng hiệu quả về lâu dài cũng cần phải xem lại.
Một sản phẩm hay dịch vụ có chất lượng cao bền vững và chương trình hậu mãi tốt vẫn phải là cố gắng rất “cá nhân” của từng DN và đòi hỏi thời gian dài để tạo thương hiệu. Gốm sứ Minh Long, bút bi Thiên Long, thép Pomina, sữa Vinamilk… có thể trở thành những thương hiệu quốc tế, nhưng tiến trình sẽ mất nhiều thập kỷ. Và nếu thành công, họ sẽ mang lại vài hãnh diện cho Việt Nam, nhưng họ sẽ không giúp gì cho các sản phẩm của những ngành nghề khác.
Lợi ích của quốc tịch mới
Khi chủ DN và đội ngũ quản lý bắt đầu tư duy theo bản sắc mới, tầm nhìn và chiến lược sẽ phải thay đổi để phù hợp với mục tiêu xa rộng, lâu dài hơn. Công ty phải hoạt động theo những nguyên tắc và hạn chế xuyên quốc gia trên mọi bình diện. Điều này rất quan trọng, vì nó sẽ nâng cao kỹ năng, trải nghiệm của DN và đội ngũ quản lý để khắc phục những yếu kém nội tại và khủng hoảng vĩ mô đang làm trì trệ tăng trưởng.
Về thị trường, sản phẩm phải đáp ứng nhu cầu của số lượng người tiêu dùng lớn và đa dạng hơn, dù rằng một sản phẩm có chất lượng thỏa mãn khách hàng Việt phần lớn cũng sẽ thỏa mãn khách hàng tại Asean hay Trung Nam Mỹ. Dù lớn về tầm cỡ, nhưng chúng ta cũng phải chú trọng đến phân khúc nhỏ và thị trường ngách khi chưa đủ khả năng cạnh tranh để đối đầu các “anh cả”.
Về công nghệ và thiết kế, sáng tạo và đặc thù vẫn phải là kim chỉ nam. Ban quản lý phải sẵn sàng tiếp cận và sử dụng hiệu quả các nhân viên bản xứ.
Về pháp lý và xã hội, tư vấn địa phương là rất cần thiết để vượt qua các rào cản và giúp hòa nhập với nhiều dân tộc trên nền tảng tôn trọng.
Về tài chính, các nguồn vốn sẽ dồi dào hơn vì các nhà đầu tư luôn luôn ưa thích những công ty tiềm năng có thị phần và sản phẩm chất lượng quốc tế. Một công ty niêm yết trên Nasdaq luôn có giá trị và uy tín cao hơn một công ty niêm yết ở HOSE hay ngay cả Singapore, Hong Kong. Sự suy thoái kinh tế của một hay vài quốc gia sẽ không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu và lợi nhuận của một DN đa quốc gia.
Khó khăn và thử thách
Dĩ nhiên, nhiều DN vừa và nhỏ sẽ cho đây là chuyện không tưởng. Phần lớn sẽ mặc định là khi mình không đủ sức thành công trên sân nhà, thật khó mà chiến thắng ở sân lạ, trong một môi trường với nhiều đối thủ nặng ký hơn.
Tôi cho rằng tất cả chỉ là tư duy.
Nếu ước mơ lớn nhất của một doanh nhân chỉ là một tiệm tạp hóa trong làng nhỏ, thì đây sẽ là đích đến và không xa hơn. Nhưng nếu người chủ tiệm đó biết rằng bao nhiêu người trẻ đã bỏ làng lên Hà Nội, Sài Gòn, Đà Nẵng… và đã thành công vượt bực, trở thành những doanh nhân thành đạt, hạnh phúc chỉ vì dám tư duy khác hơn và xa hơn lũy tre làng? Dĩ nhiên, cũng không ít các doanh nhân thất bại và bỏ cuộc; nhưng đấy là thương trường: không bao giờ có tỷ lệ thắng hay thua 100%.
Tầm nhìn là cốt lõi
Một doanh nhân Mỹ, ông Henry Ford từng nói rằng, “Nếu bạn nghĩ là bạn làm được hay bạn không làm được; cả hai trường hợp, bạn đều đúng (“If you think you can, or if you think you can’t, either way, you‘re right.) Từ một tư duy đa quốc gia, chúng ta mới có được một tầm nhìn xa rộng. Tầm nhìn này sẽ cấu trúc mục tiêu dài hạn, chất lượng sản phẩm và dịch vụ, tầm cỡ thị trường và phương thức quản lý tài chính.
Chỉ những công ty có tầm nhìn như vậy mới đủ kiên trì để xây dựng một thương hiệu bền vững và bám trụ qua nhiều thế hệ. Ngoài ngành IT còn quá mới, tất cả những thương hiệu hàng đầu trên thế giới đều do các công ty trên 100 tuổi tạo dựng lên.
Có thể nhiều DN sẽ chưa sẵn sàng với cơ hội, nhưng ít nhất họ phải biết là cơ hội vẫn chờ đợi ngoài khung cửa.
Alan Phan
*TS. Alan Phan là tác giả của 9 cuốn sách về thị trường mới nổi, giảng viên thỉnh giảng tại các đại học Mỹ và Trung Quốc, và là doanh nhân có 44 năm làm ăn tại Mỹ và Trung Quốc. Web site cá nhân của ông là www.gocnhinalan.com.
Nguyễn Ngọc Già - Từ vụ tranh cãi tuyệt thực của TS. Cù Huy Hà Vũ, nghĩ về chính khách
I. Tuyệt thực hay chỉ tẩy chay cơm tù?
Thông tin trong nước mấy hôm nay về việc tuyệt thực của TS. Cù Huy Hà
Vũ, đã vẽ lên bộ mặt "truyền thông chính thống" được gọi là luôn phản
ánh "trung thực" quan điểm, chính sách của "Đảng và Nhà nước" như người
cộng sản đã và đang tự hào, sao nó "đẹp" đến..."lạ" (!). Không biết các
trang báo Vietnamnet, VNExpress v.v... cho đến truyền hình VTV, ANTV
đang bảo vệ hay làm lem luốc thêm bộ mặt "đảng và nhà nước"?
Câu chuyện được "nhà nước" chuyển thành "cân ký lô" như những người bán
hàng thịt (!). Bỗng nhiên thân thể trên 90kg của ông được đem ra làm trò
cười và "cân đong" với những lời lẽ xúc phạm, thóa mạ tồi bại nhất xét
về nhân phẩm cá nhân ông Cù Huy Hà Vũ đang bị chà đạp.
Một số dư luận cho rằng bà Nguyễn Thị Dương Hà đã sai lầm và ngụy tạo
khi thông báo tình trạng chồng mình mà bà cho là nguy kịch. Thật vô lý!
Với tư cách người vợ lo lắng sức khỏe của chồng, bà không có quyền lên
tiếng khi hay tin chồng mình tuyệt thực? Bà không có quyền kêu gọi công
luận quan tâm đến chồng mình? Tâm lý làm vợ như thế là chuyện thường
tình. Không ai có quyền chê trách hay phỉ báng cá nhân bà, ngược lại còn
phải trân trọng bà trong tư cách người vợ yêu chồng hết mực. Thậm chí,
ông Cù Huy Hà Vũ có ăn thức ăn do bà mang vào trại giam thì nên chung
vui với bà mới phải đạo làm Người chứ nhỉ?!
Về phía TS. Cù Huy Hà Vũ, chuyện ông tuyệt thực hay chỉ tẩy chay cơm tù
và ăn những gì vợ mang vào thì có gì là điếm nhục? Tại sao những suy
nghĩ cực đoan "nhất ngôn ký xuất tứ mã nan truy" lạc hậu cả hơn ngàn
năm, ảnh hưởng văn hóa "quân tử Tàu" vẫn còn tồn tại? Ông có quyền ăn và
quyền sống như tất cả những con người trên thế gian này. Hãy dẹp bỏ cái
thói châm chích ti tiện từ những tâm địa tiểu nhân, khi luồng thông tin
trên một số trang blog dường như đang "muốn" TS. Vũ phải chết mới "xứng
danh anh hùng" khi gán ghép với vụ tuyệt thực mà họ cho là ông giả
dối?!
Cù Huy Hà Vũ có ăn những thứ do "bạn vàng" ban tặng không?
Cù Huy Hà Vũ có ăn đến tàn mạt như từng tấc đất của người dân Việt Nam bị cướp trắng trợn không?
Cù Huy Hà Vũ có "ăn" cả nhà vệ sinh của con nít không? [1]
Sao không cười cợt và phỉ nhổ vào những kẻ nào "ăn" bẩn "ăn" thỉu như thế?!
Mặt khác, với nhân lực, kỹ thuật và những thủ đoạn như người cộng sản
vốn "sở hữu", tại sao không làm cho rõ trắng đen, trong khi lại để câu
chuyện tuyệt thực của TS. Cù Huy Hà Vũ trở thành chuyện đôi co, bát nháo
như giữa một cái chợ chồm hổm?!
Nguyễn Bắc Son - Bộ trưởng Thông tin - Truyền thông cho rằng dư luận
"dựng ngược" [2] chuyện TS. Vũ tuyệt thực, thì dư luận càng mong ông hãy
"dựng xuôi" câu chuyện lại. Tại sao không? Định hướng thông tin đâu
rồi?
Người Cộng sản là những người có thể làm và dám làm tất cả mọi chuyện,
kể cả dẫm lên luân thường đạo lý, họ cũng không ngại, sao giờ để câu
chuyện mơ hồ? Mơ hồ như điều 88 sẵn sàng chụp vào bất kỳ ai. Người đâu?
Mọi ngóc ngách trong cái phòng giam gọi là "căn hộ thu nhỏ" bỏ đi đâu mà
không đặt camera quan sát? Thậm chí, giám thị trại giam số 5 Thanh Hóa
đừng bỏ sót camera chĩa vào cả cái xí bệt mà Lê Duy Sáu nói "tạo điều
kiện" cho ông? "Bắt tận tay, day tận mặt" đâu? Người cộng sản hoàn toàn
thừa "khả năng" để đi đến cùng vụ tuyệt thực có hay không này như họ đã
từng không biết đỏ mặt khi dựng vở kịch bỉ ổi "hai bao cao su đã qua sử
dụng".
Quả là không tài nào hiểu nổi cái "nhà nước pháp quyền XHCN" ra làm sao nữa(!)
Tuy nhiên, phải công nhận phòng giam ông Cù Huy Hà Vũ với một phạm nhân
khác quá tốt như mọi người nghĩ dành cho tù nhân. Không có gì bàn cãi.
Chỉ duy, sao "đảng và nhà nước" không phát huy tinh thần "nhân đạo" ấy
đối với hàng ngàn tù nhân lương tâm khác? Đó không phải là mục tiêu
hướng tới của "thiên đường mù" dành cho tù nhân lương tâm để có cái "mã
đẹp" đi "ăn nói" với thế giới?
Ở đây, nảy sinh vài câu hỏi mà nó được coi là "thành công" trong chính
sách "đại đoàn kết" toàn dân nhưng lồ lộ chất... chia rẽ đố kỵ của "đảng
và nhà nước" - cái thứ đối sách tối ưu để làm tan nát phong trào đấu
tranh dân chủ Việt Nam:
- Phải chăng như Lê Duy Sáu - Đại tá - Phó giám thị trại giam số 5 Thanh
Hóa - đã dùng nhiều lần chữ "tạo điều kiện" khi trả lời phỏng vấn, đề
cập đến nhiều biệt đãi dành cho ông Vũ, nhằm mục đích: Chỗ giam "tốt"
như thế, ăn ngủ ngon lành như thế, do đó ông Vũ (phải) nên thấy nhà nước
vẫn luôn ưu ái ông như "người phe ta" mà hy vọng ông suy nghĩ lại để
nhận tội rồi mau về sớm với gia đình?
- Phải chăng để người thân các tù nhân lương tâm khác nhìn vào "căn hộ
thu nhỏ" đó mà ao ước, thèm muốn người thân mình giá như cũng được biệt
đãi như thế? Có nên nói về tâm lý so sánh giữa những người đấu tranh dân
chủ mà biết đâu, "đảng và nhà nước" đang nghĩ và muốn gieo vào đầu họ
lối so sánh tầm thường như thế?
Nếu vậy, tôi gọi đó là sự "thâm hiểm hoàn hảo" của giới cầm quyền khi
liên hệ với tinh thần đoàn kết giữa người Việt Nam còn khá rời rạc cho
công cuộc đấu tranh dân chủ hôm nay. Tuy nhiên, chiêu trò này (nếu có
thật) hoàn toàn chẳng lừa được ai bởi "suy bụng ta ra bụng người" đã quá
cũ, mất tác dụng!
II. Chính khách:
Bài viết không có ý định đề cập sâu khái niệm "Chính Khách là gì" vì đã có nhiều tác giả phân tích sâu sắc.
Hãy nghe một "chính khách" nổi tiếng nói [3]:
“Tôi và các lãnh đạo khác ở Đà Nẵng không ai có tài khoản ở nước ngoài,
100 hay 200 đô la cũng không có. Đó là nguyên tắc của chúng tôi”.
Miễn cưỡng gọi ông Nguyễn Bá Thanh là "chinh khách" thì buộc phải thêm
chữ "tồi" vào cho đủ. Với phát ngôn như thế, ông không chứng tỏ là một
chính khách có nghề, dù cứ tạm chấp nhận điều ông nói là thật.
Một "chính khách" khác nổi bật hơn hẳn, trong bài diễn văn tại Shangri - La lần thứ 12 vừa qua đã nói [4]:
"...Đâu đó đã có những biểu hiện đề cao sức mạnh đơn phương, những đòi
hỏi phi lý, những hành động trái với luật pháp quốc tế, mang tính áp đặt
và chính trị cường quyền...".
Thử cùng suy ngẫm, chỉ một chữ thôi - "ĐÂU" - nếu được chắt lọc tinh tế
để nhận ra và sửa lại thành "ĐÂY", có phải bài phát biểu của Thủ Tướng
Nguyễn Tấn Dũng trở nên hoàn hảo và sắc bén hơn, ít nhất Thủ tướng Việt
Nam vẫn điểm mặt được tâm địa của nhà cầm quyền Bắc Kinh rõ ràng chứ
không mơ hồ, lại không hề gây mất thiện cảm với thế giới, ngay cả Tập
Cận Bình cũng khó.. "đỡ" trước chữ "đây đó" thay vì "đâu đó"???
Hai "chính khách" nổi tiếng này còn thiếu những trợ lý "hay chữ" với
ngôn từ sắc bén nhưng thâm thúy, ôn hòa! Và có vẻ họ ít đọc...sách
báo(!)
Chính khách luôn đi liền với sự kiện và chữ nghĩa. Ngôn ngữ chuẩn xác
của chính khách có thể giết chết kẻ thù ngọt lịm mà vẫn đảm bảo văn
minh, hòa bình và hiện đại. Chính khách là một nghề. Hơn thế, nó là một
nghề tinh tế và chuyên nghiệp thuộc hàng nghệ thuật. Không phải sao? Một
chính khách giỏi và thành công khi biết xây dựng hình tượng và quan
trọng hơn, tạo sự kiện và biết cuốn hút, thuyết phục quần chúng cũng như
dư luận chạy theo sự kiện mình đưa ra.
So về khả năng làm chính khách, TS. Cù Huy Hà Vũ hoàn toàn thành công,
có thể nói thành công rực rỡ với vai trò "Chính Khách" thông qua việc
hiện nay còn đang tranh luận ông có tuyệt thực hay không.
Cần ngã mũ nghiêng mình trước một Chính Khách chuyên nghiệp như thế,
thông qua giả thuyết mà tôi tin không bị phản bác cũng như những ai đang
phỉ báng TS. Vũ sẽ ưng thuận và đắc chí: Cù Huy Hà Vũ tẩy chay cơm tù
và chỉ ăn những gì mà vợ mang vào.
Nhiều người e ngại nếu ông Vũ không phải tuyệt thực thì một mai, ông nếu
có tuyệt thực (tiếp) thì chẳng còn gây sóng gió mạnh mẽ như vừa qua.
Sai lầm. Nếu tương lai TS. Vũ vẫn sử dụng cách thức này thì ông không
còn xứng đáng để gọi là Chính Khách nữa. Thử chờ xem.
Trước mắt, ông thành công đến mức cả bộ máy truyền thông khổng lồ của
Nhà nước cộng sản Việt Nam đã phải bám đuôi theo sự kiện ông tạo ra.
Trước ông, chưa có một ai làm chính trị lại có khả năng dẫn dắt dư luận
tài tình và nghệ thuật như thế. Không dừng lại ở đó, nhiều tổ chức, báo
đài nước ngoài cũng đã bị ông cuốn hút theo, tạo nên làn sóng dữ dội
trên rất nhiều diễn đàn trong ngoài nước. Còn gì để chối cãi việc này?
Trường hợp ông chỉ tẩy chay cơm tù cũng không thể gọi ông là GIẢ DỐI hay
cố ý hoặc vô tình làm mất niềm tin mà người dân trong ngoài nước dành
cho ông, nếu nó là sự thật. Vì sao? Khái niệm giả dối chỉ dùng khi và
chỉ khi một ai đó làm một việc để thủ lợi cá nhân mà không màng đến lợi
ích người khác, đặc biệt gắn với việc ông là một TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM và
đang đấu tranh cho nhân quyền - dân chủ Việt Nam, ông không hề làm tổn
hại bất kỳ một ai mà qua đó, vạch mặt tố cáo chế độ hiện nay vi phạm
nghiêm trọng Quyền Con Người. Quả thật tài ba! Dù ngay giữa nhà tù,
không một ai hỗ trợ, ông vẫn làm nên sự kiện nổi bật.
III. Kết:
Thử đặt tâm trạng chính mỗi người chúng ta là TS. Cù Huy Hà Vũ, với chi
tiết bẩn thỉu "2 bao cao su đã xài" mà ông "nhận lãnh", chúng ta nghĩ
sao?. Tồi tệ hơn, trâng tráo hơn, từ đó tòa án câm bặt trước những lý lẽ
vững chãi của ông và tập thể luật sư kỳ cựu, rồi vội vã kết án thật ô
nhục trong làn sóng phẫn nộ hơn 2 năm về trước!
Chính trị luôn đi liền thủ đoạn. Vấn đề đặt ra ở chỗ, thủ đoạn đó nhắm
vào mục tiêu gì? Cho ai? Đánh vào đâu? Có thể nói TS. Cù Huy Hà Vũ đã sử
dụng thủ đoạn rất tài tình, nếu tạm cho là ông vẫn ăn những gì do vợ
mang vào, để từ đó tạo sự kiện lớn mà hoàn toàn không bẩn thỉu như ông
đã từng bị vu khống rồi nhận án 7 năm tù giam và 3 năm quản chế. Sự trả
đũa, nếu có ở đây, phải nói ông là một pháp sư "cao tay ấn" trước một
bầy quỷ đội lốt người. Ai có quyền cấm ông dùng thủ đoạn ôn hòa đối với
bộ máy vô sỉ hiện nay, trong khi thủ đoạn đó không hề gây tổn thất gì
cho bất cứ phong trào dân chủ nào khác? Thậm chí, thủ đoạn của ông quá
hay! Hay đến nỗi cả bộ máy truyền thông "lề đảng" với hàng lô hàng lốc
"an ninh mạng", "dư luận viên" "chạy" theo trối chết!
TS. Cù Huy Hà Vũ không xứng để gọi là một Chính Trị Gia lão luyện, từng trải và thông minh?
Chính "Nhà nước" đang "mắc lỡm" kế sách vi diệu của TS. Cù Huy Hà Vũ?
Nguyễn Ngọc Già
-----------------
Việt Nam than phiền bản đồ của Arsenal
Việt Nam nói Arsenal cần sửa lại hình bản đồ trong clip quảng cáo
Kế hoạch du đấu của đội bóng Anh Arsenal tiếp tục gặp rắc rối khi Việt
Nam nói clip quảng cáo của câu lạc bộ thiếu Trường Sa và Hoàng Sa.
Câu lạc bộ Arsenal vừa giới thiệu đoạn phim trên trang mạng của họ về các cổ động viên nước ngoài đã tiếp nhận văn hóa Việt Nam ra sao.
Tuy vậy, chính phủ Việt Nam ngay lập tức lên tiếng than phiền, nói rằng hình bản đồ Việt Nam trong clip thiếu quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa "thuộc chủ quyền của Việt Nam”.
Chủ quyền đối với một số đảo thuộc khu vực quần đảo Trường Sa và các bãi đá cạn là vấn đề tranh cãi giữa Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan, Brunei, Malaysia và Philippines.
Trong khi đó, Hoàng Sa, nơi Trung Quốc chiếm từ năm 1974, tiếp tục là chủ đề căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc.
'Nhầm lẫn'
Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dục Thể thao Vương Bích Thắng nói ông yêu cầu Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) liên hệ Arsenal để bổ sung.
"Tôi khẳng định đây là clip do phía CLB Arsenal làm chứ phía Việt Nam không cung cấp tư liệu,” ông Thắng nói.
Truyền thông Việt Nam nói VFF đã gửi công văn ngày 19/6 cho Arsenal "đề nghị bổ sung” hai quần đảo vào hình bản đồ.
"Việc bản đồ Việt Nam không có có 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là vấn đề nhạy cảm chính trị, nên Liên đoàn bóng đá Việt Nam có phản hồi ngay với phía CLB Arsenal,” ông Trung nhấn mạnh.
Dự kiến Arsenal sẽ là đội bóng ngoại hạng đầu tiên của Anh thăm Việt Nam, với trận đấu ngày 17/7.
Một độc giả trang BBC tiếng Việt trên Facebook rằng các bản đồ của Google về Việt Nam, Trung Quốc và Philippines thậm chí cũng không đưa các đảo này vào những nước này, do đó Arsenal chẳng có gì là sai cả mà đã hành động khôn khéo.
Trước đó, trong một diễn biến không liên quan trực tiếp đội bóng, VFF đã tranh cãi với ban tổ chức sân Mỹ Đình, Hà Nội về tiền thuê cho trận bóng.
Nơi quản lý sân bóng Mỹ Đình ra giá 1,5 tỷ đồng – cao gấp bảy lần so với giá bình thường – với VFF.
Sau can thiệp của Tổng cục thể thao, hai bên được cho là đã thỏa thuận được về giá thuê thấp hơn.
(BBC)
Câu lạc bộ Arsenal vừa giới thiệu đoạn phim trên trang mạng của họ về các cổ động viên nước ngoài đã tiếp nhận văn hóa Việt Nam ra sao.
Tuy vậy, chính phủ Việt Nam ngay lập tức lên tiếng than phiền, nói rằng hình bản đồ Việt Nam trong clip thiếu quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa "thuộc chủ quyền của Việt Nam”.
Chủ quyền đối với một số đảo thuộc khu vực quần đảo Trường Sa và các bãi đá cạn là vấn đề tranh cãi giữa Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan, Brunei, Malaysia và Philippines.
Trong khi đó, Hoàng Sa, nơi Trung Quốc chiếm từ năm 1974, tiếp tục là chủ đề căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc.
'Nhầm lẫn'
Tổng cục trưởng Tổng cục Thể dục Thể thao Vương Bích Thắng nói ông yêu cầu Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) liên hệ Arsenal để bổ sung.
"Tôi khẳng định đây là clip do phía CLB Arsenal làm chứ phía Việt Nam không cung cấp tư liệu,” ông Thắng nói.
Truyền thông Việt Nam nói VFF đã gửi công văn ngày 19/6 cho Arsenal "đề nghị bổ sung” hai quần đảo vào hình bản đồ.
"Các bản đồ của Google về Việt Nam, Trung Quốc và Philippines cũng không đưa các đảo này vào những nước này, do đó Arsenal chẳng có gì là sai cả mà đã hành động khôn khéo" - Chelsea Nguyen, độc giả BBC Vietnamese FacebookPhó Chủ tịch VFF Nguyễn Lân Trung được dẫn lời: "Chúng tôi đã nói về chuyện nhầm lẫn này và thông báo để họ có sự chỉnh sửa.”
"Việc bản đồ Việt Nam không có có 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là vấn đề nhạy cảm chính trị, nên Liên đoàn bóng đá Việt Nam có phản hồi ngay với phía CLB Arsenal,” ông Trung nhấn mạnh.
Dự kiến Arsenal sẽ là đội bóng ngoại hạng đầu tiên của Anh thăm Việt Nam, với trận đấu ngày 17/7.
Một độc giả trang BBC tiếng Việt trên Facebook rằng các bản đồ của Google về Việt Nam, Trung Quốc và Philippines thậm chí cũng không đưa các đảo này vào những nước này, do đó Arsenal chẳng có gì là sai cả mà đã hành động khôn khéo.
Trước đó, trong một diễn biến không liên quan trực tiếp đội bóng, VFF đã tranh cãi với ban tổ chức sân Mỹ Đình, Hà Nội về tiền thuê cho trận bóng.
Nơi quản lý sân bóng Mỹ Đình ra giá 1,5 tỷ đồng – cao gấp bảy lần so với giá bình thường – với VFF.
Sau can thiệp của Tổng cục thể thao, hai bên được cho là đã thỏa thuận được về giá thuê thấp hơn.
(BBC)
Thảm cảnh các đại gia thủy sản miền Tây
http://www.tienphong.vn/Kinh-Te/632897/Tham-canh-cac-dai-gia-thuy-san-mien-Tay-tpol.html
VnEx/ Tienphong
Những ngày này công nhân
thủy sản trong Khu công nghiệp Trà Nóc (TP Cần Thơ) và Khu công nghiệp
Hòa Trung (Cà Mau) cứ thưa thớt dần.
Trước Công ty An Khang ở Cần Thơ gắn thêm biển của Công ty Nam Mỹ vì đại gia thủy sản này đang sản xuất gia công cho đối tác gần 2 năm nay để cố gắng duy trì hoạt động. Ảnh: Duy Khang. |
Dọc theo quốc lộ 1A đi qua vùng tôm
nguyên liệu lớn nhất cả nước là Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau cũng
không còn nhiều “chợ” công nhân hoạt động nhộn nhịp sau giờ tan ca như
vài năm trước. Đây là tín hiệu bất an cho ngành thủy sản, dù đã có một
vài đại gia tái cấu trúc nợ nần thành công, khôi phục sản xuất với kế
hoạch đạt kim ngạch xuất khẩu hàng chục triệu USD cho mỗi công ty trong
hai năm tới.
Tại khu công nghiệp Trà Nóc, Công
ty TNHH Xuất nhâp khẩu An Khang vẫn còn mở cửa, nhưng đón khoảng 70 công
nhân vào làm việc dưới sự điều hành của Giám đốc Trần Hồng Quân. Bản
thân ông Quân đã bị khởi tố về hành vi Lừa đảo chiếm đoạt tài sản cách
nay nửa năm, nay được tại ngoại. Một nhân viên phụ trách kinh doanh cho
biết từ khi Phó giám đốc Nguyễn Thị Thu Sương (con ông Quân) vướng lao
lý, Công ty An Khang hoạt động cầm chừng từ tháng 8/2011 với khoản nợ
trên 370 tỷ đồng. Để nhà xưởng không bị hư hỏng, công ty nhận gia công
chả cá cho Công ty TNHH Nam Mỹ và biển hiệu của An Khang được gỡ bỏ 3
chữ “xuất nhập khẩu”.
“Trước đây mỗi tháng gia công
khoảng 120 tấn vè, vụn cá tra nhưng hiện đã giảm hơn một nửa vì doanh
nghiệp Hàn Quốc tranh mua nguyên liệu với giá cao hơn. Hoạt động cầm
chừng, lãi chỉ đủ trả lương công nhân”, nhân viên kinh doanh cho biết.
Tương tự, Công ty Thiên Mã cũng
hoạt động cầm chừng, gia công cá tra cho doanh nghiệp khác để lấy tiền
nuôi công nhân, chờ tái cơ cấu khoản nợ 700 tỷ đồng. Bi đát hơn là Công
ty TNHH Vĩnh Nguyên đã được ông chủ trẻ Lê Tùng Huy bán lại cho doanh
nghiệp khác. Hiện chủ mới của Vĩnh Nguyên cho xây lại nhà xưởng, thông
báo tuyển 100 công nhân nữ với mức lương từ 3-6 triệu đồng một tháng
nhưng thời gian công ty hoạt động trở lại chưa được ấn định.
Tại Cà Mau, một năm trước doanh
nhân 35 tuổi Phạm Tiến Dũng tham gia vào HĐQT của hàng loạt công ty thủy
sản như Việt Hải, Ngọc Châu và Đại Dương. Sau khi buông Thủy sản Ngọc
Châu cho vợ chồng doanh nhân ngành địa ốc ở TP HCM, ông Dũng tiếp tục
làm chủ Công ty TNHH Việt Hải và Công ty cổ phần Thủy sản Đại Dương với
vốn điều lệ của mổi công ty là 120 tỷ đồng. Thế nhưng 11 tháng qua Việt
Hải đóng cửa liên tục, nhiều công nhân cũ vẫn còn bị nợ lương.
Đối với Thủy sản Đại Dương, khi
lãnh đạo tỉnh Cà Mau có chủ trương tái cơ cấu lại nợ nần (vay chủ yếu
của Ngân hàng Nông nghiệp và Ngân hàng Phát triển), công ty hoạt động ổn
định trở lại vào đầu tháng 5/2013. Hiện Đại Dương có khoảng 240 công
nhân làm việc với mức lương hơn 2 triệu đồng một tháng, tiêu thụ 15 tấn
tôm nguyên liệu mỗi ngày dưới sự điều hành của thành viên HĐQT là ông
Hứa Đình Văn.
Công ty Đại Dương hoạt động trở lại sau khi có chủ mới và được ngân hàng cho vay vốn trở lại. Ảnh: Duy Khang. |
Trò chuyện cùng PV, ông Trương
Hoàng Ai – Trưởng phòng tổ chức Công ty Đại Dương – cho biết nguyên nhân
doanh nghiệp lún vào nợ nần dẫn đến khó khăn cho lãi suất vay vốn cao,
ngân hàng thắt chặt tín dụng vào năm 2011. Sau nhiều tháng hoạt động cầm
chừng, tháng 4/2012 Ngân hàng Quân đội cho Đại Dương vay để mua nguyên
liệu sản xuất nhưng đến tháng 8/2012 thu hồi vốn làm doanh nghiệp “chết
đứng”.
“Đang lúc khó khăn thì Chủ tịch
HĐQT cũ bệnh, mất. Giám đốc trước đây ủy quyền lại việc điều hành cho
người khác để ‘bỏ xứ’ đi đâu không rõ càng làm cho công ty rối thêm.
Được UBND tỉnh Cà Mau quan tâm tái cơ cấu lại nợ nần, khôi phục sản xuất
để tạo an sinh xã hội nên Ngân hàng Nông nghiệp cho vay vốn lưu động để
mua nguyên liệu hoạt động ổn định”, ông Ai cho biết thêm.
Tương tự, ông chủ đầu tiên của Công
ty TNHH Chế biến thủy sản xuất nhập khẩu Minh Châu cũng “bỏ của chạy
lấy người” khi doanh nghiệp lún vào nợ nần. “Đại gia” thủy sản này sau
khi giao công ty cho chủ mới đã lên TP HCM tham gia mở nhà hàng hoành
tráng tại TP HCM, bỏ lại khoản nợ hơn 100 tỷ đồng.
Một nhân viên gắn bó nhiều năm với
Thủy sản Minh Châu cho biết những ngày đầu mới tiếp nhận công ty, ông bà
chủ mới đã bỏ tiền túi trả lương cho công nhân vì bao nhiêu hàng hóa
xuất ra đều bị ngân hàng lấy hết để thu hồi nợ. Hai tháng nay doanh
nghiệp hoạt động ổn định trở lại, có tiền trả lương cho hơn 100 công
nhân và tuyển gấp 60 lao động nữ ở khâu phân cở, xếp hộp, băng chuyền…
Còn tại Sóc Trăng, sau khi đại gia
Thủy sản Phương Nam Lâm Ngọc Khuân qua Mỹ, bỏ lại khoản nợ 1.600 tỷ
đồng, doanh nghiệp từ vị trí thứ 2 trong ngành xuất khẩu thủy sản của cả
nước với 3.200 công nhân đã giảm xuống còn 690 người. Được chồng nữ
doanh nhân Diệu Hiền cùng các chủ nợ ngân hàng tham gia tái cơ cấu, Công
ty Phương Nam công bố lại giấy phép kinh doanh mới, thông báo tuyển
1.000 công nhân với kế hoạch đạt kim ngạch xuất khẩu từ 70-80 triệu USD
vào năm 2015.
Công ty Việt Hải ngưng sản xuất gần 1 năm nay dù đã đổi chủ. Nhà xưởng đóng cửa, hoang vắng ở cuối khu công nghiệp Hòa Trung, huyện Cái Nước (Cà Mau). Ảnh: Duy Khang. |
Còn Thủy sản Bình An, từ một doanh
nghiệp nợ 1.800 tỷ đồng cách nay một năm, nguyên Tổng giám đốc Trần Văn
Trí cùng Ngân hàng SHB thống nhất tái cơ cấu toàn diện, Bianfishco hoạt
động hiệu quả trở lại với 70 tấn cá tra nguyên liệu tiêu thụ mỗi ngày,
tạo công ăn việc làm cho 2.000 công nhân. Ngày 18/6, Thủy sản Bình An tổ
chức đại hội cổ đông, bầu bổ sung thành viên HĐQT là một doanh nhân
trong ngành cao su khi người nắm giữ hơn 20% cổ phần là chồng đại gia
Diệu Hiền có đơn xin từ nhiệm. Hiện ông Trí là thành viên HĐQT Công ty
Phương Nam và được phân công làm tổ trưởng xử lý tài sản ngoài nhà máy
để giúp công ty giảm bớt nợ.
Trao đổi với PV, ông Lý Văn Thuận,
Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến thủy sản tỉnh Cà Mau (Casep), cho biết
toàn tỉnh có 30 doanh nghiệp thủy sản với 34 nhà máy có tổng công suất
tiêu thụ nguyên liệu lên đến 250.000 tấn tôm một năm. Trong khi đó, tổng
sản lượng tôm nuôi và khai thác tự nhiên của tỉnh trung bình một năm
khoảng 140.000 tấn.
“Nếu tất cả tôm nuôi và khai thác
không bán ra ngoài tỉnh thì doanh nghiệp hoạt động 60-70% công suất.
Trong cơ chế thị trường như hiện nay, người nuôi tôm và các địa lý bán
ra ngoài tỉnh rất nhiều nên các nhà máy thủy sản ở Cà Mau chỉ hoạt động
40% công suất và doanh nghiệp nào mua tiền mặt mới có nguyên liệu”, ông
Thuận khẳng định.
Cũng theo ông Thuận, do đầu tư nhà
máy lớn nhưng hoạt động không hết công suất và chủ yếu kinh doanh từ vốn
vay đã làm cho giá thành sản xuất tăng cao dẫn đến không có lãi. Khi
ngân hàng thắt chặt tín dụng, doanh nghiệp không có tiền mua nguyên liệu
dẫn đến hoạt động cầm chừng. Ông đưa ra ví dụ dễ hiểu như đầu tư xe đò
52 chỗ mà mỗi ngày chỉ đón được 20 khách, lỗ cộng dồn lâu ngày làm doanh
nghiệp mất vốn, phá sản.
“Đã vậy mà doanh nghiệp còn xây
thêm nhà máy bằng vốn vay rồi lâm vào cảnh nợ nần, hoạt động cầm chừng.
Đây là nguyên nhân Cà Mau có khoảng 35% doanh nghiệp gần như đóng cửa,
gọi nôm na là ‘chết mà chưa chôn’ trong khi nợ ngân hàng đầm đìa”, Chủ
tịch Casep cho biết thêm.
Theo Duy Khang
VnExpress
VnExpress
Địa ngục trần gian bên bờ hồ thơ mộng?
Thứ Năm, 20/06/2013 08:42
Lợi dụng cơ sở nhà mình nằm heo hút cuối rừng cao su, bên bờ hồ Cần Nôm, xã Thanh An, huyện Dầu Tiếng, Bình Dương chủ cơ sở cưa xẻ gỗ bao bì của ông Trần Tấn Phong, ấp Thanh Tân liên hệ bắt tay với những tay môi giới lao động khét tiếng Sài Gòn – Chợ Lớn đưa lao động về đây bóc lột sức lao động, đối xử họ vô cùng thậm tệ.
10 năm làm giàu bất chính trên mồ hôi nước mắt và máu của những người
lao động nghèo, người dân ấp Thanh Tân và Cà Tong, xã Thanh An vô cùng
bất bình, nhiều lần thông báo với chính quyền địa phương nhưng …
Bài 1: Xin việc làm… rồi bị “nhốt”?
Sự việc sẽ đâu vào đấy nếu không xảy ra cái chết bí ẩn của một lao
động tên Bồ Sơn Rớt, SN 1988, ngụ ấp Tham A, xã Lai Hòa, TX.Vĩnh Châu,
tỉnh Sóc Trăng ở cơ sở này cách đây 20 ngày. Cái chết của nạn nhân Rớt
như một giọt nước tràn ly, sự phẫn nộ của người dân càng dâng cao gấp
bội.
Toàn cảnh nhà nghỉ công nhân mà người dân ở đây thường gọi là “chuồng cọp”
Bóc lột người lao động
Nghe thông tin chúng tôi đến, người dân 2 ấp Cà Tong và Thanh Tân
cùng nhau kéo đến giải bày, tố cáo sự tàn độc của ông chủ. “Chú tìm đến
đây chúng tôi mừng lắm, nhưng thông cảm cho chúng tôi xác minh rõ ràng
nhà báo thật hay giả, vì những người ở trong trại kia dữ tợn, hung ác
lắm, nhỡ đâu là kẻ dò thám sau đó đến bao vây đánh đập chúng tôi. Vừa
rồi ở bên Cà Tong có người tên Tuấn bị họ bao vây đánh nhưng may anh
Tuấn thoát được”, một người dân ở ấp Cà Tong nói.
Dù xem tất cả giấy tờ tùy thân, thẻ nhà báo nhưng họ vẫn không tin,
bà con yêu cầu cho số điện thoại của Tổng Biên tập Báo Bình Dương mới
thông tin cho chúng tôi vụ việc. Nhà nào có xích mích, dù rất nhỏ với
trại này coi chừng bị đánh đập. Mấy tháng trước, con ông Ba Rơ nói năng
như thế nào không thuận lòng họ, thế là cả bọn bao vây chém nhiều nhát
vào lưng thê thảm.
Nhưng đó không phải là chuyện họ bức xúc, mà họ phẫn nộ vì những
người lao động ở đây bị bóc lột sức lao động như nô lệ, bị đối xử hơn
loài cầm thú, rất nhiều lao động thoát ra ngoài đói khát, trần trụi bà
con trong xóm quyên góp tiền bạc, quần áo, đưa họ sang tận Củ Chi
(TP.HCM) để thoát thân.
“Không thể để họ tự đi một mình, gặp tay chân của chúng là họ bắt
đưa trở lại trại. Hậu quả của việc trốn thoát là những ngày bị nhốt, bỏ
đói, đánh đập hết sức dã man. Trong trại có xây hẳn một “chuồng cọp”
dành cho những lao động có ý định trốn thoát”, một người dân ấp Thanh
Tân cho biết.
Xông vào “chuồng cọp”
Theo lời kể của người dân, chúng tôi nhanh chóng tìm cách đột nhập
vào trại. Quả thật, trại sản xuất balet này khá rộng, trên diện tích
khoảng 3 ha; 3 mặt giáp đất liền được rào kẽm lưới B40 và kẽm gai hết
sức kiên cố. Mặt còn lại là hồ Cần Nôm mênh mông, nước sâu hơn chục mét.
Anh L.V.C. ở ấp Thanh Tân cho biết, hầu hết công nhân đều thoát qua
đường này. Chuyện gặp, cứu những người lao động trốn thoát qua đường này
diễn ra như cơm bữa, 10 năm nay anh đã cứu không biết bao nhiêu người.
Hầu hết công nhân trốn thoát qua hồ bằng lối này
Không vào được 3 mặt giáp đất liền, người dân còn rất dè dặt, sợ
ông chủ trại thù oán dám đưa nhà báo thâm nhập nhà ông. Bởi “chuồng cọp”
này có gắn camera, không khó nhận biết ai là người đưa chúng tôi vào
dây. May mắn có anh L.Đ.T. tình nguyện đưa chúng tôi vào.
“Để tôi đưa nhà báo đi, đến lúc này chúng tôi không còn sợ gì nữa,
tôi phải cho mọi người thấy được trại này làm gì với những người lao
động nghèo, khổ sở”, anh T. quả quyết.
Lênh đênh gần 1 giờ đồng hồ trên hồ Cần Nôm, giả danh người nuôi
cá, cuối cùng chúng tôi cũng tiếp cận được nơi giam cầm những người công
nhân bị đối xử như nô lệ. “Chuồng cọp” thật ra là căn nhà mát của một
ông chủ trước đây. Nhà mát được xây làm 3 tầng, cả 3 đều được xây dựng
kiên cố.
Ngoài tầng hầm, tầng trệt, tầng trên được bao bọc bởi các thanh sắt
to chắc chắn. Tất cả đều có khóa ngoài. Bên ngoài là những cái giường
để những “cận thần” của ông chủ canh giữ. Camera quan sát được gắn phía
trên có thể quan sát mọi người ra vào. Vì lo cho anh T. nên chúng tôi
khẩn trương “tác nghiệp” rồi lên ghe trở về.
Theo người dân ở đây, mấy năm nay chủ trại tuyệt đối không thuê
mướn người dân địa phương, lao động hầu hết từ các tỉnh miền Trung, đồng
bằng sông Cửu Long có sức khỏe, thiếu học hành. Anh T. cho biết, năm
trước bị thất nghiệp, anh làm hồ sơ vào đây xin việc nhưng ông chủ từ
chối thẳng thừng.
Lao động về đây từ những tay môi giới việc làm, ai đưa được lao
động vào đây được trả 700.000 đồng tiền phí giới thiệu việc làm. Dĩ
nhiên những người này không có tiền trong túi, họ phải làm việc để trừ
dần.
Ông P.V.R., người dân sống gần hồ Cần Nôm kể lại: “Tháng trước
chúng tôi phát hiện có 2 thanh niên trốn thoát, 2 người này nói đang làm
việc tại trại của ông Phong. Lúc đầu môi giới giới thiệu lương cao
nhưng không ngờ bước vào đây điện thoại, tư trang bị chủ giữ hết không
cho liên lạc bên ngoài. 2 người này nói, mỗi gói mì tôm ông chủ tính giá
cắt cổ 15.000 đồng, còn tiền ăn 30.000 đồng, trong khi lương mỗi tháng
chưa tới 2 triệu đồng.
Làm quần quật hơn 12 tiếng đồng hồ vậy mà lương tháng không đủ tiền
ăn phải nợ lại ông chủ. Còn khi đi ngủ thì bị nhốt trong phòng chưa
được 3m2, ông chủ khóa cửa ngoài có gắn camera quan sát. Chịu không nổi
nên cả 2 bỏ trốn lạc vào nhà tôi”.
“Chịu không nổi cảnh công nhân bỏ trốn, mỗi lần trốn cả gia đình
tri hô cướp. Chủ nhà cầm cây sắt nhọn rượt theo, lục soát từng nhà. Biết
nếu để họ bị bắt lại bị đánh đập nên người dân 2 ấp Thanh Tân và Cà
Tong khi nghe có tiếng tri hô, gặp được công nhân nào là giấu họ luôn.
Sau đó dọn cơm, cho tiền, đưa họ về tận Củ Chi để họ thoát thân.
Cả cái xóm này trước đây không bao giờ có cướp, từ ngày có “chuồng
cọp” này tiếng la ó cướp, cướp… cứ diễn ra như cơm bữa. Mỗi lần như vậy
người dân biết mình phải làm gì. Cứu được phải gom tiền, quần áo để giúp
họ không thể để họ bị bắt lại”, ông R. bức xúc nói.
Chúng tôi tìm gặp ông Đặng Văn Ùi, công an ấp Thanh Tân, ông Ùi cho
biết: “Trước đây cũng đã đến cơ sở cưa xẻ gỗ bao bì nói trên giải quyết
sự việc nhưng nghĩ rằng, đó chỉ là tranh chấp lao động bình thường, khi
gặp cảnh công nhân ở đây chạy trốn mới biết sự việc của cơ sở này.
Nhưng công an ấp đâu có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động, đành
bó tay. Có lần nửa đêm nghe chó sủa, mở cửa thấy 2 thanh niên chạy trốn,
hỏi ra mới biết 2 thanh niên trốn trại. Tôi gọi vào nhà, cho ăn, cho
quần áo mặc, đến 3 giờ khuya tôi đưa 2 thanh niên này trốn thoát”.
Theo HÒA NHÂN (Bình Dương Online)
Trứng bắc thảo Trung Quốc 'có độc tố'
Có 30 công ty sản xuất trứng bắc thảo đã bị giới chức đóng
cửa tại tỉnh Giang Tây sau khi truyền thông loan tin các hóa
chất độc hại đã được dùng để đẩy nhanh quá trình chế biến.
Đây là vụ bê bối an toàn thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc.
Trứng bắc thảo là món ăn phổ biến ở Trung Quốc và Đài Loan.
Báo South China Morning Post dẫn nguồn đài phát thanh quốc gia hôm Chủ Nhật 16/6 nói toàn bộ số trứng đang được chế biến ở các nhà máy tại huyện Nam Xương đã bị niêm phong để có thêm xét nghiệm, và giới chức vẫn đang kiểm tra các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ không có giấy phép.
Trước đó, Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) hôm thứ Sáu có chiếu cảnh ba nhà máy sản xuất trứng vịt bắc thảo dùng chất sulphat đồng công nghiệp để rút giảm quá trình ủ trứng xuống còn nửa thời gian, chỉ một tháng.
Giấy phép hoạt động của hai trong số ba nhà máy này vẫn còn hiệu lực, khiến người ta quan ngại rằng việc sử dụng hóa chất công nghiệp là hành vi phổ biến trong các cơ sở chế biến thực phẩm tại huyện Nam Xương, nơi sản xuất 300 ngàn tấn trứng bắc thảo mỗi năm, tức chiếm 15% tổng sản lượng cả nước, CCTV nói.
Hóa chất công nghiệp sulphat đồng thường có hàm lượng kim loại nặng độc hại cao, như các chất arsenic, chì và cadmium, cho nên bị cấm sử dụng làm chất phụ gia thực phẩm.
Trứng thường được ủ bằng chất baking soda, muối và vôi sống trong thời gian chừng hai tháng.
Quá trình ủ khiến lòng đỏ trứng chuyển thành màu xanh sẫm, còn lòng trắng trông giống như thạch dẻo, trong, sẫm màu.
Dùng sulphat đồng khiến quá trình ủ được rút ngắn lại mà vẫn cho kết quả tương tự.
Trang tin theepochtimes.com trích lời một chủ cơ sở sản xuất nói rằng "cho chút đồng vào thì cũng có sao" và nếu không dùng hóa chất này thì không ai có thể làm được trứng bắc thảo. Ông ta khuyên người tiêu dùng "cố gắng ăn ít thôi".
Sau hàng loạt các vụ bê bối thực phẩm, Thủ tướng Lý Khắc Cường hồi tháng trước đã cam kết sẽ "buộc những kẻ vi phạm pháp luật phải trả giá đắt cho hành vi bất hợp pháp của họ".
(BBC)
Đây là vụ bê bối an toàn thực phẩm mới nhất ở Trung Quốc.
Trứng bắc thảo là món ăn phổ biến ở Trung Quốc và Đài Loan.
Báo South China Morning Post dẫn nguồn đài phát thanh quốc gia hôm Chủ Nhật 16/6 nói toàn bộ số trứng đang được chế biến ở các nhà máy tại huyện Nam Xương đã bị niêm phong để có thêm xét nghiệm, và giới chức vẫn đang kiểm tra các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ không có giấy phép.
Trước đó, Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) hôm thứ Sáu có chiếu cảnh ba nhà máy sản xuất trứng vịt bắc thảo dùng chất sulphat đồng công nghiệp để rút giảm quá trình ủ trứng xuống còn nửa thời gian, chỉ một tháng.
Giấy phép hoạt động của hai trong số ba nhà máy này vẫn còn hiệu lực, khiến người ta quan ngại rằng việc sử dụng hóa chất công nghiệp là hành vi phổ biến trong các cơ sở chế biến thực phẩm tại huyện Nam Xương, nơi sản xuất 300 ngàn tấn trứng bắc thảo mỗi năm, tức chiếm 15% tổng sản lượng cả nước, CCTV nói.
Hóa chất công nghiệp sulphat đồng thường có hàm lượng kim loại nặng độc hại cao, như các chất arsenic, chì và cadmium, cho nên bị cấm sử dụng làm chất phụ gia thực phẩm.
Trứng thường được ủ bằng chất baking soda, muối và vôi sống trong thời gian chừng hai tháng.
Quá trình ủ khiến lòng đỏ trứng chuyển thành màu xanh sẫm, còn lòng trắng trông giống như thạch dẻo, trong, sẫm màu.
Dùng sulphat đồng khiến quá trình ủ được rút ngắn lại mà vẫn cho kết quả tương tự.
Trang tin theepochtimes.com trích lời một chủ cơ sở sản xuất nói rằng "cho chút đồng vào thì cũng có sao" và nếu không dùng hóa chất này thì không ai có thể làm được trứng bắc thảo. Ông ta khuyên người tiêu dùng "cố gắng ăn ít thôi".
Sau hàng loạt các vụ bê bối thực phẩm, Thủ tướng Lý Khắc Cường hồi tháng trước đã cam kết sẽ "buộc những kẻ vi phạm pháp luật phải trả giá đắt cho hành vi bất hợp pháp của họ".
(BBC)
Nhật ký nghị trường: Ai sẽ “bắt” bộ trưởng đọc báo?
Điều 10 dự thảo Luật Thực hành tiết kiệm chống lãng phí quy định "tin, bài trên các phương tiện thông tin đại chúng là một hình thức phát hiện lãng phí và người đứng đầu cơ quan, tổ chức nơi có phát hiện xảy ra lãng phí có trách nhiệm kiểm tra, làm rõ, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền”.
Phó chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội Đỗ Mạnh Hùng là một trong số các vị đại biểu chăm đi họp và đến khá sớm.
Xưa nay chỉ đạo kiểm tra và xử lý thông tin báo chí nêu là việc không hề xa lạ với nhiều thành viên Chính phủ... |
Rất chịu đọc báo, với cánh phóng viên ông cũng vô cùng cởi mở. Và sự
trăn trở về độ chính xác của các con số, về chính sách cho người nghèo,
người có công hay trở đi trở lại trong các trao đổi của ông.
Một trong số các chất vấn bằng văn bản tại kỳ họp này của ông cũng không nằm ngoài nội dung nói trên.
Địa chỉ gửi chất vấn của đại biểu Hùng là Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương
binh và xã hội. Ông viết: “Báo chí có đề cập đến việc cấp trên khống
chế, ấn định tỷ lệ hộ nghèo trong việc bình xét, công nhận ở các thôn
xóm, bất chấp số hộ nghèo ở đó có thể cao hơn. Xin Bộ trưởng cho biết
trong thời gian qua, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã hướng dẫn,
chỉ đạo việc xét công nhận hộ nghèo như thế nào? Hiện tượng nêu trên đã
đúng với tinh thần hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ chưa, nếu không đúng thì
hướng xử lý như thế nào?
Ngoài vấn đề cấp trên ấn định tỉ lệ hộ nghèo, trong công tác giảm nghèo
hiện nay ở các địa phương, còn có biểu hiện nào áp đặt, mất dân chủ,
chạy theo bệnh thành tích nữa không? Nếu có, Bộ sẽ uốn nắn, xử lý như
thế nào?”.
May mắn hơn nhiều vị đại biểu khác, ông Hùng đã nhận được câu trả lời
khá sớm. Ở văn bản dài hơn một trang, Bộ trưởng Phạm Thị Hải Chuyền
khẳng định Bộ không chỉ đạo việc ấn định tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo
hàng năm ở các cấp địa phương.
“Đến nay Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chưa nhận được kiến nghị
nào phản ánh về biểu hiện áp đặt, mất dân chủ, chạy theo bệnh thành tích
trong việc rà soát, điều tra tỷ lệ hộ nghèo hàng năm”, văn bản trả lời
chất vấn nêu rõ.
Cho biết gửi chất vấn trong tâm trạng không vui, nhưng đọc câu trả lời
vẫn thấy buồn, ông Hùng băn khoăn rằng, tuy không nhận được kiến nghị,
nhưng Bộ trưởng có hay đọc báo không?
Báo Nông nghiệp Việt Nam số ra ngày 27/5/2013 có đăng bài "Bi kịch không
được nghèo", viết về tình trạng ấn định tỷ lệ hộ nghèo của địa phương
cấp trên đối với cấp thôn, xóm ở xã An Ninh, huyện Bình Lục, tỉnh Hà
Nam, theo cách hộ nào nghèo cụ thể do thôn bình bầu, nhưng tỷ lệ không
được quá 10%. Có thể nói là có những thôn tỷ lệ cao hơn, nhưng tỷ lệ thì
cấp trên ấn định rồi, đó là một ví dụ có địa chỉ mà theo đại biểu Hùng
là rất dễ dàng kiểm tra.
Hoặc, nhiều tờ báo vừa qua đã cùng phản ánh chuyện một người phụ nữ ở Cà
Mau treo cổ chết tại nhà riêng để bớt gánh nặng cho gia đình. Trong thư
tuyệt mệnh của người phụ nữ này, có đoạn, “…nhờ chính quyền địa phương
xét cho gia đình là hộ nghèo để đủ điều kiện vay tiền cho con đi học…”.
Trong khi cân nhắc có chất vấn tiếp hay không và chất vấn ai để có câu
trả lời thỏa đáng hơn thì tại phiên thảo luận về dự án Luật Thực hành
tiết kiệm chống lãng phí tại nghị trường sáng 18/6, đại biểu Hùng đã đề
cập nội dung này trong phát biểu của mình.
Ông đặt vấn đề, điều 10 dự thảo luật quy định "tin, bài trên các phương
tiện thông tin đại chúng là một hình thức phát hiện lãng phí và người
đứng đầu cơ quan, tổ chức nơi có phát hiện xảy ra lãng phí có trách
nhiệm kiểm tra, làm rõ, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền”. Luật nêu
thế, nhưng đã có quy định cụ thể nào bắt buộc người đứng đầu cơ quan, tổ
chức phải đọc báo, hơn nữa lại đọc bài báo cụ thể có tin bài về vi phạm
trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí của cơ quan, tổ chức mình?
Nhắc lại nội dung chất vấn Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội và cả câu trả lời “Bộ không nhận được phản ánh, kiến nghị nào về
tình trạng áp đặt tỷ lệ hộ nghèo”, đại biểu Hùng cho rằng nếu quy định
không rõ ràng, chặt chẽ thì dù khi có báo chí phản ánh, một cơ quan, tổ
chức vẫn có thể trả lời theo kiểu “chúng tôi không nhận được kiến nghị,
phản ánh nào”.
“Tôi đề nghị, nên quy định rõ trách nhiệm thông tin của cơ quan báo chí
đối với cơ quan, tổ chức mà báo có tin bài về sự vi phạm trong thực hành
tiết kiệm, chống lãng phí, hoặc người nào sử dụng tin, bài trên báo chí
để phản ánh về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí phải có thông tin
thích hợp đối với cơ quan, tổ chức mà báo chí phản ánh”, ông Hùng phát
biểu.
Khá bất ngờ, bởi chất vấn và trả lời chất vấn bằng văn bản của từng đại
biểu không phải là nội dung được nhiều vị khác biết đến, báo chí cũng
không có nhiều cơ hội để khai thác các văn bản này. Hơn nữa, cho dù có
"ấm ức" cách mấy về câu trả lời thì cũng không mấy vị đại biểu đưa vào
các phiên thảo luận toàn thể như thế.
Bất ngờ còn ở chỗ, xưa nay chỉ đạo kiểm tra và xử lý thông tin báo chí
nêu là việc không hề xa lạ với nhiều thành viên Chính phủ. Đó là chưa
kể, tính chính xác của các số liên quan đến người nghèo đã luôn được
nhắc đến ở diễn đàn Quốc hội, không chỉ nhiệm kỳ khóa 13 này. Bởi thế,
chẳng phải là vô cớ khi đặt ra câu hỏi Bộ trưởng có đọc báo không và nên
có quy định “bắt” người đứng đầu cơ quan, tổ chức phải đọc báo.
(VnEconomy)
Hồ Thu Hồng : Chính khách và truyền thông - chính chuyện
* Quay lại chuyện Obama của entry mở đầu.
Tại sao chính khách ta ứng xử với tân truyền thông (và cả big 7) trái ngược hẳn với trào lưu văn minh này của thế giới?
Có 2 chiều của vấn đề, chính khách tận dụng truyền thông để phục vụ lợi ích mình ra sao và ngược lại
***Trước tiên, phải nói rõ những đánh giá sau đây về chính khách Việt, chỉ dựa trên những gì Beo biết (gần) chính xác.
Nguyên thủ sử dụng truyền thông tốt nhất từ ngày lập nước cộng sản cho đến thời điểm này, là cụ Hồ.
Thông qua truyền thông (thưở thông dụng chỉ có sách và đài phát thanh),
Cụ đã lấy chính hình ảnh về đạo đức, lối sống của mình nhằm mục đích
giáo dục dân chúng. Mục đích này đã làm nên khác biệt lớn nhất giữa Hồ
Chí Minh và Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành trong cùng hình thức suy tôn
lãnh tụ.
Sau Cụ, có TBT Nguyễn Văn Linh dùng truyền thông phục vụ ngược cho chính
trị cực kì hiệu quả khi khởi xướng (hay khai sinh) ra khuynh hướng báo
chí tham gia chống tiêu cực xã hội. Những “đệ tử” xuất sắc nhất của cụ
trong làng báo như các chị Kim Hạnh, Khúc Nga hay Trần Mai Hạnh, Nguyễn
Công Khế... lạ cái giống nhau hậu vận quan lộc chẳng ai ra tấm ra món
gì.
Văn minh phương tây ùa vào sau mở cửa. Các phu nhân xuất hiện. Mối quan
hệ chính khách-truyền thông biến dạng theo hình mẫu đố tìm thấy ở đâu
trên thế giới này.
Người vợ là thước đo văn hóa của người chồng. Phu nhân cụ Võ Văn Kiệt ý
thức nhất, cho tới tận giờ, trong việc xây dựng hình ảnh trước công
chúng. Bà Cầm là đệ nhất phu nhân Việt đầu tiên...mặc váy.
Thủ tướng đương nhiệm là người duy nhất chịu make up và nghe lời designer.
Hậu trường chuyện điểm trang cho nguyên thủ có một chuyện khá buồn cười thế này.
Lần đầu tiên Việt tổ chức một hội nghị quốc tế có sự tham dự của tất cả
những nguyên thủ hàng đầu thế giới. Nhằm tăng chiều cao cho Cụ ta,
designer chải bồng tóc cụ lên thêm 3 phân. Sát giờ ra xe, Cụ chổng đầu
vào lavabo tự gội sạch keo xịt tóc vì...khó chịu quá.
Đang biên
( Beo Blog )
Hơn 80% TS trượt tốt nghiệp THPT tại TTGDTX
Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2013 kết thúc với con số không vui ở hệ giáo
dục thường xuyên (GDTX). Trong đó thấp nhất là Trung tâm GDTX huyện Mỹ
Xuyên: Chỉ có 18,18% đỗ, tỷ lệ trượt là 81,82%.
Thí sinh Âu Trường An, một trong những người hiếm hoi đỗ tốt nghiệp tại TTGDTX huyện Mỹ Xuyên. |
Bận công tác nên… không học nổi
Ngay sau khi kết thúc kỳ thi, chúng tôi đã có dịp gặp gỡ một số thí sinh
(TS) hệ GDTX ở huyện Mỹ Xuyên. Nói về chuyện thi cử, tất cả đều ngại
ngần bởi: “Hay ho gì mà nói, ngượng với con cháu lắm vì toàn trượt không
hà!”.
Theo các TS, đa số họ là công chức xã, bây giờ tuổi đã cao, sức khỏe,
trí lực cũng có phần “sa sút” nên rất khó đạt yêu cầu trong kỳ thi tốt
nghiệp này. Thậm chí có người đã dự thi đến lần thứ 4, thứ 5 nhưng vẫn
chưa đạt.
Lý giải về nguyên nhân tỷ lệ đỗ thấp, một giáo viên ở một trường THPT
của huyện Mỹ Xuyên cho biết: “Các TS dự thi là cán bộ cấp xã, thậm chí
có cả ở cấp huyện được tuyển dụng từ xưa. Phần lớn đã lớn tuổi, lại bận
công tác nên họ rất khó theo học, nếu có học thì cũng bữa được bữa
không, không theo kịp chương trình nên việc thi rớt là dễ hiểu”.
Một TS ở xã Hòa Tú 2 cho biết: “Chúng tôi cũng muốn học nhưng do trường ở
địa phương không mở lớp học hay ôn thi mà tập trung về huyện học tại
trung tâm GDTX. Trong khi đó, đường sá đi lại khó khăn, công tác bận
rộn, rồi nhiều lý dó khác nữa nên chúng tôi không thể khăn gói lên huyện
theo học được nên kết quả thi không được tốt”.
Lý giải nguyên nhân TS rớt nhiều, một lãnh đạo Trường THPT Hòa Tú (huyện
Mỹ Xuyên) cho rằng: “Hầu hết TS ở hệ này không học đầy đủ, kịp thời
chương trình. Họ đi thi theo dạng ghi tên dự thi nên rất khó đỗ”. Được
biết, chủ trương của địa phương là tập trung học, ôn thi cho những TS hệ
GDTX tại địa phương nhưng “do số lượng TS đăng ký học quá ít nên chúng
tôi không thể mở lớp được. Vì vậy thi không đạt kết quả cũng là điều dễ
hiểu” - lãnh đạo Trường THPT Hòa Tú nói thêm.
Cơ sở cũng ngại…dạy
Một số nguyên nhân khác cũng được nhiều giáo viên đề cập tới: Thứ nhất,
việc quy định không cho phép trung tâm GDTX tổ chức riêng một hội đồng
thi như trước đây nên kỷ luật phòng thi nghiêm túc và bài bản hơn, chịu
sự giám sát tốt hơn của giám thị nên TS không thể “quay” tài liệu để làm
bài. Thứ hai, chất lượng đầu vào của TS hệ này cơ bản là thấp. Một giáo
viên ở Trường THPT Mỹ Xuyên nói vui: “Nếu thực sự có học lực trung bình
hay yếu một chút thì đã đỗ rồi chứ không phải thi tới 4-5 lần”.
Theo công bố của các tỉnh thành, tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của hệ GDTX giảm mạnh (NTNN đã phản ánh). Cập nhật của NTNN tới thời điểm này cho thấy, “kỷ lục” đỗ thấp nhất thuộc về Trung tâm GDTX huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) với tỷ lệ 12,5% (trượt 87,5%). Tại Đà Nẵng cũng ghi nhận trung tâm GDTX Hòa Vang có tỷ lệ đỗ tốt nghiệp đạt 28,73% (trượt 72,7%).
Một giáo viên ở thị xã Vĩnh Châu làm nhiệm vụ coi thi nói vui: “Với
nhiều TS hệ GDTX, cho họ đưa tài liệu vào phòng thi chưa chắc đã biết sử
dụng thì làm sao làm bài tốt được”. Điều này cũng cho thấy thực tế rất
đáng lo ngại về trình độ của công chức cấp xã ở vùng sâu.
Tuy nhiên, với nhiều cán bộ giáo dục ở hệ bổ túc thì lỗi một phần cũng
do cơ sở giáo dục. Bà Trương Thị Bích Ngân - cán bộ đào tạo Trung tâm
GDTX huyện Châu Thành (Sóc Trăng)- đơn vị có tỷ lệ đỗ khá cao, cho biết:
“Thực ra TS chỉ cần cố gắng một chút, các trung tâm tổ chức cho họ học
đầy đủ chương trình, đúng bài bản như ở hệ giáo dục THPT. Kết thúc
chương trình cũng cần tổ chức ôn tập cho các TS để họ có thể làm bài đạt
kết quả cao”.
Trong số 6/33 TS ở Trung tâm GDTX huyện Mỹ Xuyên đỗ tốt nghiệp, TS Âu
Trường An, công tác tại phòng Hậu cần, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Sóc
Trăng, cho biết: “Tôi biết thi ở hệ GDTX không dễ như trước đây nên
ngoài giờ làm việc, tôi tranh thủ tự học bài, tìm tài liệu để tham khảo
thêm. Vì vậy, kết thúc kỳ thi tôi cũng thấy yên tâm”.
Sao Khuê
(Dân Việt)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét