CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT - Đừng “mạnh ai nấy làm”! (ĐĐK).
- Bàn giao 4 người Philippines bị nạn trôi dạt trên biển (QĐND).
- Trung Quốc sẽ đóng 12 siêu hạm Type 052D? (KT).
- TINH THẦN VÀ Ý THỨC KHÁCH QUAN, KHOA HỌC (DĐCN).
- Mị Châu để lại nỏ thần nào cho đàn ông Việt? (Nguyễn Xuân Bình).
- Ls. Nguyễn Văn Đài: Cô Hoàng Vi có thể kiện lên HĐNQLHQ (Chuacuuthe). - Tại sao nhà nước sợ giới trẻ trao đổi về nhân quyền? - THƯ KÊU CỨU KHẨN CẤP 05/05/2013 (Huỳnh Công Thuận).
- Thông báo của Chúng Ta – Công Dân Tự Do về việc tiếp tục công khai phổ biến Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền (DLB).
- Hồ sơ dân oan tuần 4 (từ 29/4 đến 4/5/2013) (Chuacuuthe).
- Tiên trách kỷ (Nguyễn Thông).
- Lấy phiếu tín nhiệm: Các chức danh chủ chốt đã “tự chấm điểm” (VnEco).
- Phản biện – con đường còn chông gai (ĐĐK).
- Sống trong dân (ĐĐK). - Mặt trận giúp cán bộ, công chức, đảng viên nhìn nhận rõ mình hơn (ĐĐK).
- Ông Bá mất điểm, nhưng… (Nguyễn Vĩnh). - Tham nhũng chính trị – nguồn gốc của mọi tham nhũng (DĐCN). - Gia Lai bắt tạm giam một cán bộ huyện vì tham ô (Thanhtra). - Ba cán bộ xã bị bắt vì… “ăn” đất (VOV). - Thái Nguyên: Mất trộm hay cố tình tẩu tán tài sản? (ĐĐK).
- Ngược dòng thời gian với những lời nói có cánh của “đồng chí X” (DĐCN).
- Khu vực khai thác bôxit: chưa đền bù đã lấy đất của dân (TT).
- Đổ hàng ngàn tỉ mua thiết bị chống dịch rồi bỏ “đắp chiếu” (TT). Giờ lại đòi thêm 115 triệu đô phòng dịch. Hoan hô PV Lan Anh và Tuổi trẻ, lại tiếp tục “dám” đương đầu với Bộ Y tế, bất chấp 8 năm trước cô đã sém đi tù vì cái Bộ này, thời bộ trưởng Chiến.
- Câu trả lời cho một câu hỏi “Vì sao?” (Phan Hải).
- Cờ bạc có môn bài (Đào Tuấn).
- Gặp lại quê hương ở Praha (FB Người Buôn Gió).
- Một nền hòa bình ngấm bệnh — Hà Nội 3/4– 1/5/1973 (phần I) (Vương Trí Nhàn). - Một nền hòa bình ngấm bệnh — Hà Nội 3/4–1/5/1973 (phần II).
- Sao lại “phiền” đến Thủ tướng? (TBKTSG).
- Bộ GD&ĐT kiểm tra, xác minh việc báo nêu (NĐT).
- Vụ côn đồ đánh người dân Tiên Lãng: Khởi tố 4 đối tượng (ANTĐ).
- Thu nhập rất thấp, tỉ lệ nghèo rất cao (TT).
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ thăm chính thức Nga và Belarus (Thanhtra).
- Hoa Kỳ và Đồng Minh (Dainamax).
- Người Triều Tiên không mụ mị như thế giới vẫn tưởng (TN).
- Mỹ – Hàn quyết không nhượng bộ Triều Tiên (DV). - Obama: BTT chẳng được gì từ những đe dọa mới đây (CATP). - Ngân hàng hàng đầu của Trung Quốc đóng tài khoản của Triều Tiên (PN). - ‘Đừng mong khiêu khích sẽ được thưởng’ (BBC).
KINH TẾ
- IMF hạ dự báo tăng trưởng của Việt Nam (TT).
- Cứu thị trường vốn bằng tinh thần “Điện Biên Phủ”! (VnM).
- Loay hoay bài toán tín dụng (SGTT).
- Sáng 8/5: Thêm ngân hàng giảm lãi suất, chứng khoán vẫn thờ ờ (ĐTCK). - Hà Nội vẫn chưa có phương án hỗ trợ lãi suất (VnEco).
- Mối lo cổ phiếu bị cảnh báo, kiểm soát và tạm ngừng giao dịch (Vietstock). - Một ngày khó làm nên xu hướng (LĐ).
- Giá vàng giảm hơn 1% (TBKTSG). - Giá vàng tuột về sát mốc 41 triệu đồng/lượng (VnEco). - Chào bán tiếp 26.000 lượng vàng vào ngày 9/5 (DĐDN).
- Chung cư mini: Hết “giấc mơ” sổ đỏ (VnM).
- Đề nghị vào cuộc vụ cá tầm ‘bay’ lậu (TP).
- Giá dầu đi xuống do nghi ngại về nhu cầu tiêu thụ (TTXVN).
- Bức tranh kinh tế Eurozone bao giờ khởi sắc trở lại? (TTXVN).
- Thiệt hại kinh tế do thiên tai có xu hướng gia tăng (VOV).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Hội thảo về GS Trần Đức Thảo: Triết gia giữa núi rừng Việt Bắc (TTVH).
- Tà Áo yếm: “Di sản trang phục của Việt Nam” (TTVH).
- Bản dịch Lolita mới (5 xu).
- DẤU ẤN ĐỂ LẠI CỦA TÁC GIẢ BÀI THƠ “NHỊP CẦU NỐI NHỮNG BỜ VUI” (Nguyễn Trọng Tạo).
- XIN CHÚC MỪNG VÀ HÃY ỦNG HỘ GIÁO SƯ HUỆ CHI (Tễu).
- Con khỉ của Xuân Đàm (Quê Choa).
- TÔI ĐÃ NGHE CD “THẰNG MÕ” CỦA NGỌC ĐẠI - CUỘC TRÒ CHUYỆN BÊN GIƯỜNG VỚI “THẰNG MÕ” – NHẠC SĨ NGỌC ĐẠI (Nguyễn Trọng Tạo).
- Thôn quê Việt Nam qua ảnh (Nguyễn Vĩnh).
- Nguyễn Đức Tùng: Người đánh máy chữ (Lê Thiếu Nhơn).
- Lịch sử nhiếp ảnh: Nhiếp ảnh thời chống Pháp (P.2) (ĐTTD).
- Khai mạc trại sáng tác nhiếp ảnh – Hải Phòng 2013 chủ đề “Biển đảo quê hương” (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Giáo dục Việt Nam chưa chú trọng học như thế nào? (NĐT).
- Số lượng hồ sơ dự thi kinh tế giảm mạnh (NLĐ).
- Trường THPT Hùng Vương sửa đáp án để nâng điểm cho HS (PNTP).
- Những em nhỏ khiến người lớn vô cảm phải cúi đầu (PN Today).
- Đi tìm cậu bé vàng (PL&XH).
- Ba cháu bé mồ côi được cộng đồng bao bọc (KT).
- Cho con học trước lớp 1 như “con dao hai lưỡi” (VOV).
- Không hút thuốc lá là tiêu chuẩn thi đua của ngành giáo dục (HQ).
- Dừng liên kết đào tạo liên thông trái phép của Trường ĐH Công nghệ Vạn Xuân (NLĐ).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Dịch cúm gia cầm tiếp tục được khống chế (VTV). - 10/5 sẽ công bố hết dịch trên đàn chim yến ở Ninh Thuận (VOV). - Dịch tai xanh vẫn tung hoành (NNVN).
- Phạt 2 cơ sở làm giá đỗ bằng hóa chất (TT).
- Thái triệt phá vụ buôn chó lớn sang VN để giết thịt (TTXVN).
- Chống người thi hành công vụ vì sợ bị phạt (ANTĐ).
- Vùng cao Phú Yên thiếu nước sinh hoạt (VOV).
- Đã làm rõ nguyên nhân tai nạn xe khách ở Cam Ranh (CP).
- Phát hiện nhiều xe đạp điện nhập lậu (TP).
- Chi hàng nghìn tỷ đồng chống ngập, vẫn… ngập (HNM)
- Mưa đá chiều qua tại Đà Lạt: Sáng nay, đá vẫn chất đống (SGGP). - Nậm Nhùn tan hoang sau mưa lớn và gió lốc (ANTĐ).
- Núi lửa ở Philippines bất ngờ phát nổ (ANTĐ).
QUỐC TẾ
- Syria tuyên bố sẽ đáp trả Israel (TT). - Sẽ xảy ra chiến tranh Israel-Syria? (PL&XH). - “Sứ mệnh bất khả thi” của ông John Kerry tại Moscow (PN). - Hoa Kỳ và Nga hội đàm về Syria (PL&XH). - Nga – Mỹ đạt thỏa thuận tổ chức hội nghị về Syria (Tinnong).
- Ảnh: ‘Đột nhập’ doanh trại nữ binh sĩ Israel (VTC).
- Ai Cập thay 9 bộ trưởng trong cuộc cải tổ nội các (VTV).
- Mỹ cáo buộc Trung Quốc ăn cắp công nghệ quốc phòng (TT). - Trung Quốc cáo buộc Mỹ gây bất hòa (VOV). - Trung Quốc bác bỏ cáo buộc của Mỹ về các vụ tấn công mạng (PT).
- FBI chặn đứng một kế hoạch tấn công khủng bố (VOV).
- Tìm ra nguyên nhân vụ nổ nhà máy phân bón tại Mỹ (TTVH).
- Tổng thống Nga cấm quan chức mở tài khoản ở nước ngoài (TT). - Nga yếu thế nếu xảy ra chiến tranh với Trung Quốc? (PN Today). - Thần bí máy bay “ma” ở Nga (LĐ).
- Nigeria: tấn công đồn cảnh sát, nhà tù, 55 người chết (TT). - Nigeria: Phiến quân giết hại 55 người (Tin tức).
- Nam Phi-Nigeria tăng cường hợp tác kinh tế, chính trị (TTXVN).
- Các nước tăng cường viện trợ cho Somalia (VOV). - Nhà tài trợ cam kết dành 96 triệu USD cho Somalia (TTXVN).
- Nổ xe gas tại Mexico làm 20 người chết (VOV).
- Ý: tàu tông đổ tháp điều khiển, 3 người chết (TT).
- Hàn Quốc: Bất lực triệu hồi lao động bỏ trốn (TP). - Hàn Quốc tung 1 tỷ USD mua tiêm kích đa năng hiện đại (ANTĐ).
- Nhật-Pháp sẽ xây dựng mối quan hệ đối tác đặc biệt (TTXVN).
- Tại sao TQ ‘hòa’ với Ấn Độ? (VNN).
Đổ hàng ngàn tỉ mua thiết bị chống dịch rồi bỏ "đắp chiếu"
TT - Dịch đi qua, máy móc thiết bị mới về;
máy thở hiện đại, đắt tiền nhưng phải “đắp chiếu” vì... thiếu người
dùng; hàng trăm tỉ đồng đổ vào mua thuốc chống dịch nhưng cuối cùng
dịch... không xuất hiện.
Chuyện dở khóc dở cười trên đây được gợi lại như là bài
học nhãn tiền trước đề xuất gây sốc mới đây của Bộ Y tế: chống cúm H7N9
cần 115 triệu USD!
Tạm đủ thiết bị
Không bố trí thêm nguồn
Bộ Tài chính cho biết chưa nhận được đề xuất của Bộ Y
tế về số kinh phí 115 triệu USD chống cúm, khi nào nhận được sẽ có ý
kiến chính thức. Thông thường không phải Bộ Y tế đề xuất như vậy là Bộ
Tài chính đồng ý ngay. Tinh thần là việc gì xử lý trước thì ngân sách
chi trước, còn không thì lấy dự toán đã bố trí đầu năm để chi, miễn là
đảm bảo phòng chống dịch. Còn khi dịch bùng phát thì sẽ theo Luật phòng
chống dịch. Nghĩa là dù ngân sách khó khăn nhưng Chính phủ sẽ phải huy
động mọi nguồn lực từ dự toán, chi thường xuyên, vốn vay... để xử lý.
Vậy trong bối cảnh dịch cúm H7N9 đang kiểm soát tốt,
chưa có trường hợp người lây sang người nên việc đề xuất 115 triệu USD
có phù hợp hay không? Đại diện Vụ Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính)
cho rằng chắc chắn sẽ phải rà soát các dự án để lồng ghép chứ không thể
bổ sung nguồn mới. Trong cuộc họp mới đây về dịch cúm do Bộ Y tế tổ
chức, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết đợt này không có yêu
cầu gì về ngân sách.
L.THANH
|
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư là bệnh viện tuyến đầu
điều trị bệnh nhân cúm và các bệnh truyền nhiễm mới nổi. Theo ông Nguyễn
Văn Kính - giám đốc bệnh viện, sau mỗi vụ dịch (kể từ dịch SARS năm
2003), bệnh viện đều được trang bị thêm máy móc và các trang thiết bị
tương đối đầy đủ.
Đến nay, bệnh viện đã có 26 máy thở, ba máy lọc máu có
thể đủ đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh. Tuy nhiên, để ứng phó với dịch
H7N9 (nếu có), bệnh viện này dự kiến cần thêm 10 tỉ đồng đầu tư trang
thiết bị.
Không chỉ Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư đã tạm đủ các
thiết bị y tế phục vụ chống dịch như máy thở, máy lọc máu. Trao đổi với
Tuổi Trẻ ngày 7-5, một quan chức nhiều năm phụ trách công tác phòng
chống dịch của Bộ Y tế cho biết sau đại dịch cúm H1N1 năm 2009, từ kinh
phí của Chính phủ và các tổ chức quốc tế, đã có thêm 15 máy đo thân
nhiệt hồng ngoại loại tốt, thuận tiện để sử dụng được lắp ráp tại các
cửa khẩu.
Đến nay, hầu hết cửa khẩu quốc tế của VN đều được trang bị máy đo thân nhiệt từ xa với số lượng ít nhất một máy/cửa khẩu.
Về số lượng máy thở (cần thiết cho chống dịch cúm vì
bệnh nhân nặng đều bị suy hô hấp), các tỉnh thành trọng điểm đều đã có
đủ. “Chúng tôi khảo sát thấy mỗi bệnh viện tỉnh thành trọng điểm đã có
10-15 máy thở, như thế là tạm đủ vì có phải bệnh nhân nào cũng cần phải
thở máy đâu” - quan chức này phân tích.
Dịch qua máy mới về
Có thể do tài chính eo hẹp nên việc mua sắm thiết bị y
tế chống dịch ở VN thường gặp cảnh “nước đến chân mới nhảy”. Hai vụ dịch
H5N1 năm 2005 và H1N1 năm 2009, thường thì dịch qua thiết bị y tế chống
dịch mới về!
Tháng 12-2009, khi tỉ lệ bệnh nhân cúm H1N1 chỉ còn
4%/tổng số bệnh nhân cúm thì nhiều ôtô, máy đo thân nhiệt mua phục vụ
chống dịch phải sau tết 2010 mới lắp đặt xong.
Trước đó, tháng 6-2009, Bộ Y tế khảo sát thiết bị y tế
chống dịch thì 14 máy đo thân nhiệt từ xa mua hoặc được tặng sau dịch
SARS 2003 hầu hết đều bị hỏng. Một phần đáng kể trong số 1.000 máy thở
mua chống dịch H5N1 năm 2005 gặp phải tình trạng “đắp chiếu” do máy cấp
cho bệnh viện huyện nhưng cán bộ... không biết dùng.
Sau này, khi đầu tư máy thở chống dịch H1N1 năm 2009,
đã có ý kiến đề xuất chỉ nên cấp cho bệnh viện tuyến T.Ư, nơi thành thạo
cách dùng và đang thiếu loại thiết bị này.
Tại hội nghị huy động nguồn lực cho phòng chống cúm
H7N9 vừa được tổ chức ở Hà Nội, nhiều ý kiến lo ngại tính nguy hiểm của
dịch bởi đây là lần đầu tiên virút này xuất hiện và gây bệnh cảnh nặng
trên người, với tỉ lệ tử vong trên 20% - gấp đôi so với căn bệnh cũng
rất nguy hiểm khác là SARS.
Tuy nhiên, tính chính xác của dự báo dịch cũng rất cần
phải bàn. Năm 2005, VN đã chi khoảng 540 tỉ đồng mua thuốc Tamiflu dự
trữ chống dịch H5N1 nhưng cuối cùng dịch không xuất hiện.
Năm 2009, ngoài gần 1.000 tỉ đồng mua sắm đủ thứ thì
suýt nữa VN quyết định sử dụng văcxin ngừa cúm H1N1 cho nhóm nguy cơ
cao, nhưng dịch cũng không xảy ra.
Và năm nay là dịch H7N9, hơn một tháng nay nhiều lần
cụm từ “nguy cơ đại dịch” xuất hiện, nhưng khảo sát trên gia cầm cho
thấy cúm H7N9 chưa lưu hành tại VN.
Không sử dụng hết kinh phí chống dịch
Tại TP.HCM, sau các đợt dịch cúm H5N1, H1N1 (năm 2005
và 2009), nhiều bệnh viện đã được trang cấp các loại thiết bị y tế phòng
chống cúm. Kinh phí rót mua sắm từ nguồn ngân sách của UBND TP.HCM hoặc
Bộ Y tế, tuy nhiên có nơi sử dụng không hết.
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM là nơi “đứng mũi chịu
sào” khi có dịch cúm H5N1, H1N1 xuất hiện. Qua hai đợt dịch, bệnh viện
được trang cấp hơn 10 máy giúp thở, máy lọc máu, hóa chất, thuốc đặc trị
Tamiflu, xe cấp cứu... Theo TS.BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu - giám đốc Bệnh
viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM, tất cả thiết bị này vẫn đang được sử dụng
hồi sức cấp cứu cho bệnh nhân bị các bệnh nặng như tay chân miệng độ 4,
viêm phổi, nhiễm trùng máu...
Năm 2009, Sở Y tế TP giao bổ sung dự toán ngân sách nhà
nước cho bệnh viện 16 tỉ đồng để mua tám xe cấp cứu chuyên dụng phục vụ
công tác phòng chống dịch cúm A/H1N1. Tuy nhiên số tiền này không sử
dụng đến nên tháng 5-2011 Sở Y tế TP xin UBND TP cho sử dụng số tiền này
vào việc mua 30 máy giúp thở để chống dịch tay chân miệng và được UBND
TP chấp thuận.
Nguy cơ dịch vẫn rất phức tạp
* Có ổ dịch cúm H5N1 vẫn bán tràn lan gia cầm sống
Tại cuộc họp thường kỳ của Ban chỉ đạo phòng chống dịch
cúm, heo tai xanh và lở mồm long móng chiều 7-5, Bộ NN&PTNT cho
biết thời điểm này đã khống chế được dịch cúm gia cầm, lở mồm long móng
và heo tai xanh, nhưng bộ vẫn lo sợ nguy cơ cao phát sinh dịch trong
thời gian tới.
Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, hiện chỉ Hà Tĩnh có
dịch lở mồm long móng nhưng qua 18 ngày. Về dịch tai xanh, năm tỉnh có ổ
dịch chưa qua 21 ngày là Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Thái Bình, Nam Định và Bắc
Ninh, tuy nhiên không phát hiện dịch ở tỉnh mới. Riêng dịch cúm H5N1 đã
được khống chế thành công, không phát hiện thêm chim yến dương tính với
H5N1. Vị đại diện này cho biết tuy đến nay các dịch đã được khống chế
nhưng thời gian tới nguy cơ dịch vẫn diễn biến rất phức tạp, đặc biệt là
nguy cơ về dịch cúm H7N9 đã xảy ra ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc, sát với
VN.
* Ngày 7-5, Trung tâm Y tế dự phòng quận Ô Môn (TP Cần
Thơ) cho biết đã khống chế và tiêu hủy kịp thời đàn gà gần 869 con dương
tính với cúm H5N1 của một hộ nuôi ở khu vực Trường Hòa, phường Trường
Lạc. Sở NN&PTNT TP Cần Thơ đã chỉ đạo kiểm tra, kiểm soát việc buôn
bán, giết mổ, vận chuyển gia cầm và sản phẩm gia cầm, không để gia cầm,
sản phẩm gia cầm chưa được kiểm dịch, không rõ nguồn gốc xuất xứ vận
chuyển vào tiêu thụ trên địa bàn, nghiêm cấm buôn bán gia cầm sống...
Tuy nhiên sáng cùng ngày, tại khu vực cầu Bà Bộ thuộc địa bàn quận Ninh
Kiều và Bình Thủy có gần 20 điểm bày bán gia cầm sống công khai, bất
chấp khuyến cáo của ngành chức năng.
QUỲNH LIÊN - LÊ DÂN
Chính trị – Xã hội
Philippines sẽ kiểm tra các tàu cá TQ nếu đi vào vùng biển tranh chấp(GDVN) —–Hoa Kỳ gia tăng hải quân khu vực châu Á TBD- (RFA)Trung Quốc xua hàng chục tàu cá ra biển Đông: Trái phép, thô bạo (NLĐ) -Theo các nhà nghiên cứu Việt Nam, với hành vi nói trên, Trung Quốc cho thấy họ đang áp dụng sách lược khai thác trước, khẳng định chủ quyền sau ở trên biển Đông một cách trơ trẽn
Trung Quốc phái đội tàu đánh cá hùng hậu nhất ra Biển Đông (VOA) —-Trung Quốc tung tàu cá có Hải quân yểm trợ xuống vùng Trường Sa (RFI)
Nhiều sáng kiến hợp tác quốc phòng ASEAN(TN) —-Trung Quốc có truyền thống tiên lễ, hậu binh (PNTD)
Thủ tướng sẽ đi thăm chính thức LB Nga và Belarus (VN+) —-Tri ân các liệt sỹ nhân kỷ niệm Chiến thắng ĐBP (VN+)
Ngày Nhân Quyền Cho Việt Nam tại Hoa Kỳ (RFA)
Tổ chức “Hội Anh Em Dân Chủ” (RFA) -Một số người tham gia đấu tranh cho dân chủ nhân quyền tại Việt Nam vừa thành lập một tổ chức có tên ‘Hội Anh em Dân chủ’. Đây là nhóm tận dụng không gian mạng và những công cụ truyền thông xã hội để sinh hoạt cho mục đích chung là cổ xúy dân chủ- nhân quyền trong nước.===>>>
Đề nghị cấp visa cho người lao động Việt tại Úc (RFA) -Ủy ban Bảo vệ người Lao động Việt Nam hôm nay trình cho Thượng viện Australia một số đề nghị về qui định cấp visa nhập khẩu lao động cho công nhân nước ngoài, trong đó có người lao động Việt Nam sang Australia làm việc. —UBBV đề nghị Úc trực tiếp trả tiền thuê lao động Việt Nam – (RFA)
Tâm tình của thân nhân 14 Thanh Niên Yêu Nước (CTM) —-Lễ tưởng niệm Quốc Hận tại toà thị chính Philadelphia (NV)
Việt Nam ‘nuôi’ 80 ngàn ‘tuyên truyền viên miệng’ (NV) —–Bắt giữ 4 nghi can côn đồ liên can vụ Trâm Khê-Tiên Lãng- (RFA)Bệnh nhân quỳ xin, bác sĩ vẫn không chịu cứu (NV) —-Hoa Kỳ-Việt Nam thảo luận chương trình chống HIV-AID- (RFA)
Việt Nam cảnh báo cúm có thể lây từ Trung Quốc- (RFA) —Việt Nam và Nam Phi tăng cường hợp tác chống săn trộm tê giác (RFI)
Bộ nội vụ Séc bàn bạc việc trả tù nhân Việt về nước (Vietinfo)
Công Đoàn Bênh Chủ, Ép Thợ: 5.000 Vụ Đình Công Trái Luật; Trong 18 Năm, Từ 1995, Tất Cả Các Cuộc Đình Công Đều Bị Cho Là Trái Luật (VB)
Nguy cơ thoái hóa từ việc không dám nói (VNN)- TT.Nguyễn quốc Thước : Không làm thì cái sai, cái hỏng cứ kéo dài mãi thành hệ thống, đe dọa cả sự tồn vong của chế độ. Đây là cơ hội để thanh lọc bộ máy, đưa bộ máy Nhà nước trở về đúng nghĩa bộ máy phục vụ lợi ích của nhân dân, của dân tộc.
Sao người giàu bị khinh ghét? (TVN)- Chuyện xưa như Trái đất mà cũng hỏi- Chẳng hạn như tôi được cách mạng (CS) giáo dục dạy rằng ” Bọn giàu có là bọn bóc lột Nhân Dân mới giàu- Nếu của cải do ông bà để lại thì sao?- Vậy ông bà anh bóc lột- Bọn nhà giàu nó chỉ thương tiền không thương ai cả ,trong khi đại bộ phận Nhân Dân ta còn nghèo khổ mà có những đứa giàu ,không bóc lột Nhân Dân lấy đâu nó giàu?-Anh phải đào sâu suy nghĩ để hiểu cho rõ và đứng về phía Nhân Dân lao động“..Cho nên nếu tôi nói ngược lại “thương người giàu” là chống lại quan điểm của Cách mạng à? -Làm sao đứng vào hàng ngũ CÔNG NÔNG – để Hô và cổ vũ “VÔ SẢN MUÔN NĂM -VÔ SẢN THẾ GIỚI ĐOÀN KẾT LẠI”- Phản động giai cấp là chết nhé, ngu sao “phản” cho chết?
“Phố Trung Quốc” ở Hà Tĩnh (PLTP) -Nhiều người Trung Quốc “nhờ” người Việt đứng tên mua đất kinh doanh, cửa hàng đặt biển hiệu toàn chữ Trung không có một chữ tiếng Việt.
<<==Một trong những cửa hàng ở xã Kỳ Liên có vốn của lao động Trung Quốc. Ảnh: V.LONG
Có gì đâu,họ viết toàn chữ Tàu để tập dần cho Dân ta quen ,mai mốt tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên CNXH khỏi gặp khó khăn-
Né giấy chủ quyền vì hệ số K (TN) -Tại nhiều quận huyện, người dân đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất nhưng xin trả lại vì phải đóng tiền sử dụng đất quá cao.
Cựu chiến binh tuổi 80 đạp xích lô -TT – Một thời bom đạn đã qua/ Một thời trai trẻ xông pha chiến trường/ Nay về cuộc sống đời thường/ Soi gương, tóc đã điểm sương mái đầu/ Gia…====>>>
Thay đổi thủ tục kết hôn với người nước ngoài (TVPL) – Nghị định 24/2013/NĐ-CP đã có một số điều chỉnh về thủ tục đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Việt Nam như sau:
Bớt hứa suông (NLĐ) —-Từng nhận viện trợ vắc-xin kém chất lượng (NLĐ) —Vụ côn đồ đánh dân ở Tiên Lãng: Cần làm rõ kẻ chủ mưu (LĐ)
Bộ Công an không đồng tình cho quản lý thị trường được dừng xe (TT)Dân Hàn xin lỗi vì kỳ thị ‘tiểu Psy’ (VnEx)
TS Trần Công Trục – nguyên trưởng Ban Biên giới Chính phủ: Cần có các biện pháp mạnh mẽ (DV)
VietstudiesCSVN côn đồ hóa bộ máy đàn áp (Lê diễn Đức -Nguoiviet)Hoa Kỳ và đồng minh (Nguyễn xuân Nghĩa -Nguoiviet)HÀ NỘI (NV) .- Ông David Shear – Đại sứ Mỹ tại Hà Nội, khẳng định nếu Việt Nam không có tiến bộ về dân chủ, nhân quyền, sẽ rất khó được Quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn cho gia nhập TPP.Tiến trình đàm phán về TPP dự trù sẽ kết thúc vào cuối năm nay. Gần đây, các bên đã đồng ý để Nhật cùng tham gia trong quá trình đàm phán. Dẫu đàm phán có tiến triển tốt nhưng vẫn còn những vấn đề phức tạp, cần giải quyết. Đại sứ Shear giải thích, đàm phán là chuyện đầu tiên phải làm để đạt được các thỏa thuận cần thiết với đối tác. Sau đó, chính phủ Hoa Kỳ sẽ phải đệ trình những thỏa thuận đó cho Quốc hội Hoa Kỳ xem xét, phê chuẩn. Ông nhấn mạnh, nếu Việt Nam không có tiến bộ về dân chủ, nhân quyền thì sẽ rất khó tìm được sự ủng hộ chính trị để Quốc hội Hoa Kỳ chấp thuận TPP. Đại sứ Shear khẳng định, sẽ có rất nhiều người ở Quốc hội Hoa Kỳ hỏi về những vấn đề liên quan tới dân chủ, nhân quyền của Việt Nam khi chính phủ Hoa Kỳ đệ trình TPP cho Quốc hội Hoa Kỳ xem xét. Ông cảnh báo, đó là một thực tế chính trị không thể tránh.Phan Hải – Câu trả lời cho một câu hỏi “Vì sao?” (Danluan)
Bùi Mai Hạnh – Nhạy cảm chính trị(Danluan)
Lê Phan – Cuộc chiến lén lút lấn chiếm của Bắc
Kinh(Danluan)Người Buôn Gió – Gặp lại quê hương ở Praha(Danluan)
Về bài trả lời phỏng vấn của Thống đốc Bình trong chương trình “Dân hỏi – Bộ trưởng trả lời”(Danluan)
Việt Nam không dân chủ, khó vào TPP(Danluan)
Trần Thị Nga – Gia đình tôi đi dã ngoại thảo luận về Quyền Con Người(Danluan)
Lê Đỉnh – Xin các vị đừng bàn thêm cho rách việc!(Danluan)
Nguyễn Văn Đài – Thực thi quyền lập hội(Danluan)
Nguyễn Thành Công – Thư trao đổi gửi ông Đặng Văn Âu và các bạn của ông(Danluan)
Cải cách ở Myanmar nhìn từ câu chuyện Việt Nam -(Boxitvn) -VSFB – Trong Diễn đàn Kinh tế – Xã hội Việt Nam tại Boston của Hội Thanh niên – Sinh viên Việt Nam vùng Boston Mở rộng lần thứ 2, ngày 28/04/2013, Giáo sư David Dapice, Kinh tế trưởng Chương trình Việt Nam và Myanmar tại Đại học Harvard, một học giả hàng đầu về kinh tế Đông Nam Á đã chia sẻ về chủ đề “Cải cách ở Myanmar nhìn từ câu chuyện Việt Nam”.Thư gởi lãnh đạo và chính quyền thành phố Hồ Chí Minh về ngôi nhà số 98 Nguyễn Thị Minh Khai P.6 Q.3 TP Hồ Chí Minh -(Boxitvn)
Ls. Nguyễn Văn Đài: Cô Hoàng Vi có thể kiện lên HĐNQLHQ (Chuacuuthe) - VRNs (08.05.2013) – Sài Gòn – “Ngoài việc khởi kiện những người đã vi phạm nghiêm trọng đến sức khỏe và danh dự nhân phẩm cô Vi, thì cô Hoàng Vi và những người thân trong gia đình có thể làm đơn gửi lên Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc (HĐNQLHQ), bởi vì cuối năm nay hoặc đầu năm tới VN sẽ đến phiên điều trần về tình trạng Nhân quyền của [đất nước] trước HĐNQLHQ. Và theo quy định của HĐNQLHQ mọi tổ chức, cá nhân của Quốc gia điều trần về Nhân quyền có quyền gửi đơn khiếu nại và kèm theo bằng chứng trực tiếp gửi đến HĐNQLHQ. Đây là một cơ hội tốt nhất để cho cả thế giới biết về tình trạng vi phạm nhân quyền của chính quyền VN đối với công dân của mình.” Luật sư Nguyễn Văn Đài cho biết.(PV: LS. Nguyễn văn Đài sống tại Hà Nội)
SANG TRỌNG THUA ĐẬM TẠI HỘI NGHỊ TW 7 – Nam Hải Trường Sơn – (TNM)
“NHÂN QUYỀN” ĐÍCH THỰC CỦA CSVN -Hoàng Thanh Trúc -(TNM)
TẠI SAO CẦN CÓ CHÍNH NGHĨA DÂN TỘC ? -Lưu Nguyễn Đạt, TS, LS -(TNM)
HÒA BÌNH – TRUNG LẬP HÓA VIỆT NAM -Nguyễn Nhơn-(TNM)
ĐÁNH ĐỔ MỘT HUYỀN THOẠI -Nguyễn Cao Quyền -(TNM)
Dự Thảo (*) Diễn Văn Bế Mạc Hội Nghị Trung Ương Kỳ 7 Khóa XI (Đinh tấn Lực)
Cuộc thảo luận qua điện thoại về Quyền Con Người giữa Phạm Thanh Nghiên (Hải Phòng) và ông Thiên (Kiên Giang) – (Pham thanh Nghiên blog/ audio)
TỄU TRAO ĐỔI VỚI NHÀ GIÁO VŨ THẾ KHÔI (Tễu FB) –Viết xong, ông gọi hàng xóm khoảng 5-6 người đến, đọc cho mọi người nghe, chứng kiến rồi mới giao cho Tổ trưởng dân phố….
Anhbasam : Kết quả buổi làm việc với ngài Tham tán đại sứ quán nước Cộng hòa Phần Lan tại Việt Nam Tomi Särkioja (Bát Trảm Đao). “Ông Tomi Särkioja cho biết, ông đã hoàn toàn bất ngờ trước hình ảnh những thùng hàng còn nguyên thiết bị bên trong của dự án này đã bị bỏ hoang mặc cho hư hỏng tại Háng Đồng do tôi cung cấp.” =>Việt Nam 1945-1995 – Phụ lục (Phần I): Tờ chiếu của vua Bảo Đại (FB Ba Sàm). “Trẫm thiết tha hiệu triệu những nhà ái quốc hữu danh và ẩn danh đã nỗ lực chiến đấu cho quyền lợi dân chúng và nền độc lập nước nhà mau mau ra giúp Trẫm để đối phó với thời cuộc. Muốn củng cố nền độc lập của nước nhà và bảo vệ quyền lợi của dân tộc, Trẫm sẵn sàng hi sinh về tất cả các phương diện. Trẫm để hạnh phúc của dân Việt Nam lên trên ngai vàng của Trẫm. Trẫm ưng làm dân một nước độc lập hơn làm vua một nước nô lệ. Trẫm chắc rằng toàn thể quốc dân cùng một lòng hi sinh như Trẫm“.MAO-HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG “THI PHÁP” – TAM QUYỀN PHÂN LẬP, THÀNH TỰU CỦA THẾ CHẾ CỘNG HÒA ĐỂ DUY TRÌ QUYỀN LỰC NHƯ THẾ NÀO ? (Phần 2) (Phạm Viết Đào)Phần 2: CHUYỆN ÔNG HỒ CHÍ MINH VÀ CỤ HUỲNH THÚC KHÁNG HỐI LỘ 20 KG VÀNG CHO LƯ HÁN BỊ ÔNG TRƯỜNG CHINH CỰ LẠI…- Việt Nam 1945-1995 – Phụ lục (Phần II) - Luật sư Nguyễn Mạnh Tường: Qua Những Sai Lầm Trong cải Cách Ruộng Đất. - Do bài dài quá, Facebook tự cắt, xin xem tiếp: Việt Nam 1945-1995 – Phụ lục (Phần II – tiếp theo). - Việt Nam 1945-1995 – Phụ lục (Phần III): Thư của Tổng Thống Lyndon B. Johnson gửi HCM và thư trả lời của HCM - Việt Nam 1945-1995 – Phụ lục (Phần IV): Quyền Tự quyết của Nhân dân miền Nam Việt Nam và Vấn đề Thống nhất hai miền Nam, Bắc (FB Ba Sàm).“NHẠY CẢM CHÍNH TRỊ” (Nhịp Cầu Thế Giới Online) - Phải chăng, cái đích cuối cùng của báo chí tiếng Việt là đi từ “nhạy cảm” đến “vô cảm”, một quá trình triệt tiêu mọi cảm xúc một cách hoàn hảo để chữa căn bệnh thiếu /kém “nhạy cảm chính trị”?**************************************************Trang HỘI ANH EM DÂN CHỦ trên FB:
-
Bà Nguyễn Thanh Phượng tạm thôi Chủ tịch Bản Việt Bank (VnEx 7-5-13) — Báo này (và hầu hết báo khác trong nước) sợ gì đến độ không dám nói bà này là con ông Nguyễn Tấn Dũng? Con Thủ tướng tạm thôi chức ở ngân hàng (BBC 7-5-13)
-
Khó kiếm lời từ sân golf (TT 7-5-13) — Con trai cố TBT Lê Duẫn là phó chủ tịch hiệp hội golf Việt Nam. (Nghe đâu dân Nga có câu: Những gì Marx nói về chủ nghĩa cộng sản đều là sai, song những gì ông nói về chủ nghĩa tư bản đều đúng!)
-
Sự trổi dậy của Trung Quốc chỉ là cái vỏ bề ngoài, rỗng ruột: Asia’s Real Challenge: China’s “Potemkin” Rise (Diplomat 7-5-13) — Bài Minxin Pei
-
Trung Quốc sau 1979: China: Year Zero (FP 7-5-13) — 1979 and the birth of an economic miracle.
Bảo tồn thiên nhiên ở Việt Nam: Một đại hoạ mới: A new apocalypse now: Vietnam’s conservation tale (New Scientist 7-5-13) Xẻ thịt” rừng Sóc Sơn (NLĐ 7-5-13)
Trong lúc Hội nghị Trung ương 7 cãi nhau như mổ bò để giành ghế: 32 tàu cá Trung Quốc xâm phạm Trường Sa (Petrotimes 6-5-13)
‘Chênh giá vàng là có lợi cho dân’ (BBC 6-5-13) — Thật không hiểu nổi (FB Nguyễn Vạn Phú 6-5-13) — Té ra không chỉ THD là “xây xẩm mặt mày” vì phát biểu của ông Bình.
Ông Nguyễn Bá Thanh đang hối hận? Siêu lợi nhuận từ gà lậu, cá lậu: Nguy cơ phá hoại nền kinh tế và sức khỏe người tiêu dùng (ĐĐK 6-5-13) — Phải chi ông Thanh đi bắt gà lậu thì ông đã vào được Bộ Chính Trị rồi!
-
Trung Quốc bịt mồm đối kháng bằng cách đổi ngày làm việc! To Silence Discontent, Chinese Officials Alter Workweek (NPR 4-5-13)
-
Trung Quốc xây đập, huỷ hoại môi trường, tiêu tùng nguồn sống của các nước hạ lưu: Plans to Harness Chinese River’s Power Threaten a Region (NYT 4-5-13)
Trung Quốc ám chỉ điều tàu chiến bảo vệ đội tàu cá “đổ” xuống Trường Sa (DT)
Trung Quốc đơn phương áp đặt Lệnh cấm đánh bắt cá năm 2013 trên Biển Đông - (Petrotimes) – Trung Quốc chuẩn bị áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá năm 2013 ở những khu vực rộng lớn thuộc Biển Đông trong thời gian 2 tháng rưỡi. >>>Trung Quốc lại lộng hành khi cấm đánh bắt cá…
ỐI giới! cấm ai chớ ta thì là đồng chí hữu hảo ,cứ ra cùng “hợp tác…” thôi, có đảng và nhà nước lo.
Chia rẽ nội bộ ASEAN là kế sách bẻ bó đũa của Trung Quốc (LĐ)- Ông Dương đanh Dy nói .
Hành động kế thừa từ năm ngoái -SGTT.VN
– Trao đổi với Sài Gòn Tiếp Thị chiều 7.5, ông Trần Cao Mưu, tổng thư
ký hiệp hội Nghề cá Việt Nam cho hay, việc Trung Quốc điều đoàn tàu cá
32 chiếc đi vào khu vực Trường Sa là hành động “kế thừa” những gì đã làm
năm ngoái.Báo Nga: TQ sẽ ‘dạy bài học’ tiếp theo cho ai ?- TPO – Báo Nga nhận định nếu Trung Quốc cứ tiếp tục đà phát triển như hiện nay, đại lục sẽ không thể tồn tại được nếu không mở rộng lãnh thổ và tầm ảnh hưởng của nó.
Thì thấy thằng nào ngu hèn…thì dạy nó, chớ không lẽ dạy thằng khôn và mạnh.
Về đâu những sinh linh vô tội -TP
– Chứng kiến cảnh những hài nhi đỏ hỏn, toàn thân giập nát, chúng tôi
không khỏi rùng mình. Những người mẹ thất thần, vô hồn, vô cảm để rồi
sau đó là chuỗi ngày sống trong giày…
Lấy phiếu tín nhiệm: Các chức danh chủ chốt đã “tự chấm điểm” (VnEc) -
Tôi cơ bản là hoàn thành nhiệm vụ do đảng và ND giao phó….Tuy nhiên
cũng còn nhiều yếu kém cần khắc phục sửa chữa…Cho nên sau khi “phê và tự
phê” nghiêm túc, tôi…tự…cho 9,5 điểm/10-Hết.Kinh tế
Sợ lãi suất giảm, đua nhau gửi tiền dài hạn (VEF) -
Lãi suất huy động có xu hướng giảm trong khi chưa có kênh đầu tư nào
khả dĩ nên người dân đang đua nhau chuyển tiền gửi sang kỳ hạn dài để
chốt lãi suất cao.
Những thương vụ lãi ngàn tỷ thời khó khăn (VEF) —Ăn theo Plaza, Tower: Quán càng to càng lỗ nặng (VEF) –Nghiêm cấm thu mua lá xoài (TN)
“Chết” vì hàng tồn, lãi vay (NLĐ) —–Xuất khẩu nông sản, thủy sản giảm (NLĐ) —Đau đầu với tín dụng tăng thấp (VnEc)—Ngân hàng mắc kẹt với tiền ‘chết’ (TP)
Đằng sau báo lãi ngàn tỷ của ngân hàng (VTC
News) – Mặc dù các ngân hàng ồ ạt báo lãi trăm, thậm chí hàng ngàn tỷ
đồng nhưng có lo ngại cho rằng thực chất ngân hàng có thể lỗ lớn.
Lúc hơn 9h, Tập đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết giá vàng SJC cho thị trường Hà Nội ở mức 41,13 triệu đồng/lượng (mua vào) và 41,23 triệu đồng/lượng (bán ra). Tại thị trường Tp.HCM cùng thời điểm, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) giao dịch vàng SJC ở các mức giá tương ứng lần lượt là 41,1 triệu đồng/lượng và 41,23 triệu đồng/lượng….
Thế giới
Syria cho phép chiến binh Palestine tấn công Israel (PLTP) ——Nga và Mỹ nhất trí tổ chức hội nghị quốc tế về Syria (VN+) —Mỹ tìm cách kéo Nga hợp tác trong vấn đề Syria – (RFA) —TT Nga và NT Hoa Kỳ thảo luận về an ninh toàn cầu- (RFA)Ngoại trưởng Mỹ kêu gọi TT Nga tìm điểm chung về vấn đề Syria-(VOA) —-TT Obama: ‘Đáp ứng đối với Syria sẽ dựa trên an ninh của Mỹ’ -(VOA)
Trung Quốc lần đầu hành động trừng phạt Triều tiên (VN+) —-Hoa Kỳ, Nam Triều Tiên sẵn sàng giao tiếp với Bắc Triều Tiên-(VOA)
Ấn Độ trong trục xoay của Mỹ (TVN) — Cuba muốn đàm phán với Mỹ trao đổi gián điệp (TT)
Trung Quốc phong tỏa trương mục một ngân hàng Bắc Hàn- (RFA) —- Tại sao Kim Jong-Un phải hy sinh “con bò sữa” Kaesong ? (RFI)
Trung Quốc bác bỏ tố cáo của Ngũ Giác Ðài về các vụ tấn công mạng-(VOA)
LHQ điều tra các trại lao động khổ sai ở Bắc Hàn (RFA) —Hàn Quốc đặt mua lô máy bay FA-50 trị giá 1 tỷ USD (VN+)
“Nước Pháp đang bị khủng bố đe dọa nghiêm trọng” (VN+)
Dân Nga xuống đường chống Putin -(VOA) —Nga : Một năm quay lại Kremli của Putin được đánh dấu bằng đàn áp (RFI)
Australia đưa trẻ em xin tị nạn tới một trại tạm giam hẻo lánh-(VOA) —-Khởi công xây đập thủy điện gây tranh cãi ở Campuchia-(VOA)
3 triệu trẻ sơ sinh tử vong trong vòng 1 tháng đầu đời-(VOA) —–Trung Quốc báo cáo thêm 4 ca tử vong vì cúm gia cầm-(VOA)
Adidas: Công nhân ở Châu Á có thể khiếu nại bằng tin nhắn-(VOA)——Tập đoàn GM của Mỹ sắp sản xuất xe Cadillac ở Trung Quốc-(VOA)
Văn hóa – XH-Giáo dục – Khoa học
4 phương án vào đại học quá dễ? (VNN) – >>>>Dân không cố cùng kiếm bằng đại học nữa…’>>>Lượng hồ sơ đại học phía Bắc giảm mạnh>>>Hồ sơ đại học phía Nam tăng nhẹRa ngõ gặp nhà không phép (TT)- – Ngoài phủ Thành Chương và nhà ca sĩ Mỹ Linh, chiều 7-5 ông Nguyễn Văn Nguyệt – chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn (Hà Nội) – xác nhận với Tuổi Trẻ ở Sóc Sơn hiện có hơn 200 công trình khác cũng xây không có phép trên đất rừng.
Bộ Công an vào cuộc dẹp nạn ‘cháu bác Nhanh’ (Zing) —Triền miên thiếu nước sạch (TN) – “Xẻ thịt” rừng Sóc Sơn (NLĐ) — Xử lý nghiêm cá nhân liên quan “xã hội đen” (NLĐ)
“Tôi bị quát là mất lịch sự vì không uống rượu!” (VNN) —Những cán bộ ‘tẩn’ dân, gây họa vì ma men (VNN) —–Tây ‘ba lô’, những chiêu lừa tiền ngoạn mục (VEF) —-“Xẻ thịt” rừng phòng hộ đặc dụng thủ đô(TN) —-TP.HCM tiếp tục đề xuất cấm bán rượu, bia sau 23 giờ(TN)
Vụ bắt cóc chủ nhà trọ: Nhóm bắt cóc được thuê 50 triệu đồng(TN) —–Bắt băng cướp nhỏ tuổi(TN) —Một cháu bé bị súng đồ chơi bắn thủng đầu(TN) —Dùng mã tấu đi cướp heo quay (NLĐ) —Phát hiện thi thể không đầu trôi dạt trên biển (NLĐ)
Bồn rửa mặt Trung Quốc bỗng nhiên phát nổ (DV) — Bồn rửa mặt cao cấp phát nổ (TT) — Người dân vây bắt hai tên trộm bẻ khóa phòng trọ (TT) —Cao hổ: cốt ít, thuốc phiện nhiều (NLĐ) —Bắt kẻ dọa giết chết cả đồn công an (NLĐO)
Bất lực với dòng sông “Ma-cà-rồng’ vùng Tây Bắc (VTC)
TINH THẦN VÀ Ý THỨC KHÁCH QUAN, KHOA HỌC
Khách quan là đúng với thực tế sự vật. Khoa học là có phương pháp thực hiện việc làm nào đó một cách hiệu quả và giúp đạt đến được kết quả như mong muốn một cách chắc chắn nhất. Trong ý nghĩa như thế, trong bất kỳ hoàn cảnh nào, người lãnh đạo đất nước có ý nghĩa và có giá trị đều phải có tinh thần và ý thức khách quan khoa học. Và cũng như thế, toàn thể dân chúng của đất nước luôn cần phải được đào tạo, trang bị, giáo dục một tinh thần và ý thức khách quan khoa học. Nói như thế cũng để thấy rằng trong mọi tình huống, một giới lãnh đạo chính trị nghiêm túc, đúng đắn không thể tuyên truyền, thông tin cho dân chúng hay cho xã hội theo kiểu chủ quan, một chiều, có mục đích lợi ích chính trị cho mình một cách nhất thời mà phải nhằm lợi ích lâu dài, chính đáng, cao cả, cần thiết cho toàn dân hay xã hội. Ý nghĩa và giá trị thật sự của tuyên truyền chính trị đúng đắn luôn luôn phải là như thế mà không thể nào khác.
Trở lại ý nghĩa và nội dung của bức Công hàm Phạm Văn Đồng năm 1958.
Bức Công hàm này tất nhiên phải có sau bản Tuyên Bố của Chính Phủ Nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc về Lãnh Hải (được thông qua trong kỳ họp thứ 100 của Ban Thường Trực Quốc Hội Nhân Dân ngày 4 tháng 9 năm 1958). Nội dung tuyên bố về lãnh hải này của TQ có minh thị rõ ràng việc bao hàm các lãnh hải và hai đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam vào trong đó.
Điều đó có nghĩa Chính phủ Phạm Văn Đồng ở miền Bắc Việt Nam khi đó không thể không biết nội dung này vào thời điểm ấy. Đây là điều hoàn toàn không thể chối cãi hoặc giải thích theo cách nào khác được.
Đã biết như vậy mà Phạm Văn Đồng vẫn công bố Công hàm của mình rõ ràng là một điều lầm lỗi không thể nào được biện minh hay tha thứ được.
Bản công bố của TQ ra đời ngày 04 tháng 9 năm 1958, trong khi đó ngày xuất hiện bức Công hàm của VN là 14/09/1958, tức chỉ vỏn vẹn có 10 ngày sau.
Điều gì cần thiết mà phải hoàn toàn vội vả như vậy ? Đây là việc quốc gia đại sự, một ý nghĩa lịch sử hết sức quan trọng và vô cùng nghiêm trọng, đâu phải chỉ là việc hiếu hỉ qua đường, việc ngoại giao nhất thời, việc thù tạc trong chốc lát. Tính chất lộp chộp, lộp bộp, không nhìn xa thấy rộng, không nghĩ trước tính sau, cái nhìn nông cạn, ý thức hời hợt, toan tính thơ ngây, nông nỗi, hay tính chất và tinh thần, ý thức trách nhiệm với lịch sử, với tổ quốc, với dân, với nước của Chính phủ Phạm Văn Đồng lúc ấy nó là như thế.
Lúc đó chiến tranh thực sự chưa có. Bởi vì trận Điện Biên Phủ vừa mới kết thúc cách đó 4 năm.
Như vậy chỉ có ba lý do cho sự vội vả của bức Công hàm là :
1/ Sự quá tin cậy vào TQ, có nghĩa là sự quá nông cạn, ngây thơ;
2/ Sự bị áp lực TQ nhiều mặt, có nghĩa là không hoàn toàn tự do, độc lập;
3/ Quá nặng lòng về chủ nghĩa, có nghĩa là quá mê muội về ý thức hệ, thiếu tri thức về mặt khoa học nhận thức và thực tế lịch sử.
Nhưng thử hỏi toàn thể giới luật học và giới trí thức nói chung của miền Bắc khi ấy ở đâu ? Chỉ có nghĩa là họ không có mặt, tiếng nói của họ không được biết tới, nghe tới, họ không được lên tiếng, hay tiếng nói của họ chỉ là tiếng nói câm nín hoặc nhất nhất hùa theo. Nhưng ở đây trách nhiệm là ở họ hay ở nhà nước tức những người đang nắm quyền, đang lãnh đạo họ ? Câu trả lời rõ ràng không mấy gì khó.
Song thực tế khách quan là thế nào ?
Thực tế khách quan khi ấy Hoàng Sa và Trường Sa đang thuộc quyền hạn cùng sự quản lý thực tế cao nhất của chính quyền hay Chính phủ miền Nam Việt Nam tức nhà nước Việt Nam Cộng Hòa.
Lúc đó đất nước chưa thống nhất, mỗi miền đều là chế độ, nhà nước, chính phủ, chính quyền riêng. Cho nên Công hàm Phạm Văn Đồng rõ ràng về mặt thực tế và pháp lý không thể bó buộc gì với chính phủ miền Nam và cũng không thể có ý nghĩa hay giá trị với nhà nước miền Nam.
Việc TQ mang quân chiếm Hoàng Sa năm 1974 là hoàn toàn bất hợp pháp. Đó là sự xâm lăng thật sự. Sự xâm lăng này thực chất cũng không liên quan tới miền Bắc, vì đối tượng xâm lăng khi đó không thuộc quyền hạn hay thẩm quyền hoặc sở hữu của miền Bắc. Bởi miền Bắc chỉ có thể có thẩm quyền khi nhân danh toàn thể VN kể từ ngảy 30/4/75 sau khi đất nước thống nhất làm một. Đấy ý nghĩa thực tế và pháp lý về mặt thời điểm lịch sử là như thế.
Việc Hoa Kỳ khi đó không can dự vào để ngăn chặn TQ xâm lăng Hoàng Sa của VN, vì thực chất tâm lý của họ lúc đó chỉ là người đứng ngoài. Đó là việc của VN phải tự người VN giải quyết lấy. Chúng ta không thể trách người Mỹ là ở chỗ này.
Vậy thì ngày nay TQ thực tế mở rộng ra biển Đông, biến Hoàng Sa và trước mắt một phần Trường Sa là của họ, đều thực chất hoàn toàn không hợp pháp vì toàn thể ý nghĩa như trên đã nói về mặt thực tế lịch sử khách quan cũng như về mặt nguyên tắc pháp lý tự nhiên, chuẩn xác.
Cái chính ngày nay chỉ là Công hàm Phạm Văn Đồng đã tạo nên cái cớ giả tạo cho TQ, chính TQ lạm dụng cái cớ giả tạo này mà không phải căn cứ vào một ý nghĩa hay thực tế khách quan có mang giá trị pháp lý đúng đắn hay đầy đủ nào cả. Cái chính tiếp theo ngày nay chính là sức mạnh đang lên của TQ.
Nhưng đó là sự tương quan tạm thời và tương đối giữa Việt Nam và Trung Quốc, ít ra về mặt vấn đề biển Đông và các lãnh thổ vừa nói của Việt Nam, không phải mối tương quan bao quát của khu vực hay toàn thế giới đối với TQ. Nói chung bài toán giữa VN và TQ về ý nghĩa cùng thực tế trong các vấn đề liên quan đã nói hãy còn để bỏ ngõ. Sự bỏ ngỏ này còn tùy diễn tiễn của tình hình khu vực và quốc tế cũng như còn tùy sức vươn lên và tinh thần nhất quyết khẳng định chủ quyền cùng quyết tâm bảo vệ đất nước của nhân dân và/hoặc của chính nhà nước VN hiện nay.
Tham nhũng chính trị - nguồn gốc của mọi tham nhũng.
CULIBASON
Chưa bao giờ đất nước lại rơi vào tình thế rối loạn như hiện nay, chưa bao giờ cuộc xâu xé miếng mồi của CSVN lại quyết liệt và thảm khốc như bây giờ!
Hiện tượng Nguyễn Bá Thanh rớt Bộ Chính trị, mặc dù được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hết sức ủng hộ cho thấy cuộc chiến chống tham nhũng trong Đảng còn vô cùng gian nan. Không thể chống tham nhũng khi duy trì thể chế độc đảng, vì bản thân độc đảng chính là hiện tượng tham nhũng điển hình: tham nhũng chính trị - nguồn gốc của mọi tham nhũng.
Điều gì sẽ xảy ra, nếu Bá Thanh vào Bộ Chính trị xong, rồi trở cờ, bắt tay với đồng chí X Bình Ruồi và đồng bọn phe cánh? Sẽ là thảm họa cho đất nước và nhân dân.
Từ sự việc Bô chính trị không kỉ luật một ai ,rồi đồng chí Nguyễn Tấn Dũng được đổi tên thành đồng chí X (vì ai cũng sợ phạm thượng)là đủ thấy ban lãnh đạo đảng CSVN thực chất đã suy thoái chạm đáy rồi .Nay thì đại đa số các đồng chí trong ban chấp hành chấp tỏi không bầu hai đồng chí Nguyễn Bá Thanh và Vương Đình Huệ lại càng thấy sự suy thoái của đảng đang đến tận cùng rồi !Niềm hy vọng chống tham nhũng ,cũng cố Đảng trong thời điểm gần vào hồi Đảng có nguy cơ rã đám cuả Tổng Bí thư và Chủ tịch nước đã bay về mây khói !
Laị thêm vài tỉ đồng đổ sông đổ biển cho các ông nói phét và tán láo dăm ngày, cuối cùng thì cũng XHCN, dân cũng biết tỏng tòng tong không phải bàn, rồi đất đai là của toàn dân chỉ có đảng và nhà nước quản lý chia nhau, còn cán bộ thì dư nguồn kế thừa, con anh năm, cháu anh bảy, em chú chín, ôi thôi nguồn nhiều không kể, toàn con các bác các chú cộng sản đi học ở tây về.
Bà phó chủ tịt nước nói đúng, ta dân chủ hằng vạn lần bọn Tây bọn Mỹ, đất của ta, trời của ta, vàng, đola cũng của bọn ta tha hồ các cháu đi tây tiến học văn minh, dân chủ nhé, cố lên đồng bào sau kỳ họp này thêm dăm chục kỳ họp nữa là ta sẽ tiến lên quá độ xhcn, phen này sau kỳ họp, nhất quyết vay tiền đi buôn đất ....mở ...nhà tù và bổ sung thêm 1 số phạt vi phạm giao thông cho các chú công an làm luật 24/24 luôn. Phen nầy sướng nghe các chú, lượm hoài không hết có dân nuôi dài dài
Dù phe phái nào thắng thế thì bản chất vẫn là CS. Mà những người lãnh đạo của cái chế độ này chỉ biết tranh giành nhau những miếng mồi béo bở, có lợi cho bản thân và gia đình, dòng họ của họ chứ tuyệt nhiên họ không vì quyền lơi của đất nước, của nhân dân. Thực tiễn trong mấy thập niên qua đã nói lên điều đó. Chỉ có một chế độ phi CS, thực sự dân chủ thì đất nước mới thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, nhân dân mới hết cảnh đói nghèo và cơ cực như hiện nay.
Muốn thoát cảnh bế tắc này, chỉ có đi theo con đường đa nguyên chính trị, đa đảng, tự do, dân chủ đích thực mà hầu hết nhân loại văn minh đã lựa chọn. Vậy thì cơ hội thay đổi căn cơ theo đúng trào lưu tất yếu của lịch sử đã chập chờn trước mắt.
Nhiều người Việt chỉ trông chờ một kịch bản bung ra và hạ màn thật êm đẹp của sự chuyển giao trong hòa bình nhằm nhanh chóng đưa đất nước hòa nhập quĩ đạo phát triển của thời đại.mở ra thời kỳ độc lập thật sự, dân giàu, nước mạnh
Mị Châu để lại nỏ thần nào cho đàn ông Việt?
Ngày phụ nữ? Biết viết gì cho đàn ông? Hàng nghìn năm qua, điều gì sẽ đến với đất nước này khi đàn ông Việt biết thay đổi cách nhìn về một hiện tượng lịch sử đã có từ hơn 2000 năm? Tương lai nào cho dân tộc này khi những người đàn ông chợt nhận ra rằng Mị Châu vẫn lặng lẽ gửi đến cho họ một chiếc nỏ thần khác?
Có thể vì câu hỏi này mà nhiều năm qua, cứ vào ngày này, dịp này tôi tự tạo cho mình thói quen trở về Cổ Loa, vùng đất của những huyền thoại bi thương.
Người ta vẫn thấy ở xóm Chùa, bên am thờ Mị Châu, có cụ bà 103 tuổi chống gậy dạo chơi quanh làng cùng với hàng xóm, cháu con. Chung quanh giếng Ngọc những phụ nữ nông dân khá giả đã có thói quen đi bộ như một liệu pháp gìn giữ sắc xuân. Vài ba năm gần đây, phía cửa Trấn Nam đã xuất hiện những hàng hoa tươi như một món quà mới mẻ, cũng không quá xa xỉ lại kèm thông điệp hiện đại dành cho hậu duệ Mỵ Châu…
Có vẻ như Cổ Loa đang từng ngày đổi thay. Nhưng những cái nhìn được, cái cảm thấy hôm nay là quá mỏng mảnh so với những trầm tích văn hóa giầu ý nghĩa nhân bản. Bao nhiêu triều đại đã đi qua. Thành cũ đã tàn hoang càng trở nên hoang tàn. Những bức tranh trên tường ở đình Thượng vẫn phảng phất lối vẽ của con cháu Triệu Đà. Điêu khắc Cao Lỗ gương nỏ hay những phù điêu ngoài cổng đền thờ vị danh tướng vẫn chỉ dừng lại ở mức độ phác thảo của những học trò trường trung cấp mỹ thuật. Trong am thờ bà Chúa, con cháu vẫn chỉ luôn mồm lầm rầm cầu xin tài lộc, sức khỏe và may mắn.
Cũng tại hậu cung am thờ bà Chúa, tôi chưa bao giờ thoát khỏi những ám ảnh buồn. Trên xứ sở này có nơi nào chiêm bái một bức tượng cụt đầu, thờ cúng người đàn bà oan khiên …?
Suốt mấy nghìn năm qua, quá khứ và hiện tại, lịch sử và dã sử, dấu tích, hiện vật và những giá trị phi vật thể … vẫn cứ tiếp tục chồng xếp, ẩn hiện, mờ ảo, hư thực…
Chẳng mấy người có được một cách nhìn sâu sắc, thấu lý và nhân ái như Thám hoa Vũ Phạm Hàm:
“Người thân thích ít, rể khôn lường
Lầm lỡ má hồng bởi phụ vương
Sống chết hồn nương đồi Mộ Dạ
Mất còn mệnh hệ nỏ linh quang
Bể Nam khói sóng châu hoen lệ
Rừng Bắc phong sương đá lổ loang
Đền miếu tới nay bên điện cũ
Trăng lên khánh ngọc vẫn còn vang”
Dường như quá nhiều thế hệ chưa nhìn nhận thấy hết những thiên kiến, định kiến, sự hẹp hòi và cả tàn ác của những người đàn ông, của những cây bút viết văn, dựng truyền thuyết, chép lịch sử. Gần đây nhất, một nhà thơ đương đại cũng quá vội vã khi cảnh vẻ và thản nhiên kết án lịch sử:
“Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu
Trái tim lầm lỡ để trên đầu
Nỏ thần sơ ý trao tay giặc
Nên nỗi cơ đồ đắm bể sâu”
Có những câu thơ, con chữ đủ sức đẩy hiện thực thành một dạng bi hài. Điều này xui khiến tôi không chú tâm đi tìm dấu tích về những nỗ lực của Thục Phán gạt bỏ vai trò của các vua Hùng để hợp nhất, kiến tạo Âu và Lạc thành quốc gia rộng lớn hơn về cương vực, một thể chế hùng cường hơn. Việc xây thành hay sở hữu nỏ thần- biểu tượng sức mạnh Việt trong lịch sử chống Tàu cũng đã có quá nhiều những lời ngợi ca hoành tráng, những công trình nghiên cứu khoa học công phu.
Với cá nhân tôi, tác phẩm văn học lớn nhất cũng là huyền thoại vỹ đại nhất từ buổi đầu chống ngoại xâm, dựng nước, phải là những câu chuyện vây chung quanh bao nỗi oan trái, bi thương của một số phận Mị Châu.
Dữ liệu lịch sử không nhiều nhặn gì, tôi chỉ dám tự vấn: có bao nhiêu câu hỏi đã được đặt ra trước quá nhiều tồn nghi của lịch sử?
Dường như những bất công, sai lệch cứ hiển hiện trong cả những mối quan hệ Trời- Đất, những giao cảm giữa thế lực siêu nhân và con người? Ai người đã xây dựng rồi đẩy hình tượng Rùa thần đến trước hai tình huống rất trái ngược, tương phản và đầy nghịch lý? Rùa thần vừa là biểu tượng quá đẹp khi xuất hiện giúp An Dương vương xây thành, cho móng làm nỏ thần. Nhưng vì sao thần lại hiện ra để mách vua về “kẻ thù” phía sau lưng ngựa? Sự lạnh lùng đến khó hiểu cộng với cách hành xử muộn mằn ấy của một thế lực siêu nhiên đã đoạt tuyệt tình cha con, vùi An Dương Vương mãi mãi chìm ngỉm trong một hành xử độc ác, vị kỷ, vô nghĩa, đặt dấu chấm hết cho một thời đại. Và thê thảm hơn là chính Rùa thần đã vô tình đẩy Mỵ Châu rơi vào cái chết muôn năm tức tưởi?
Nhìn nhận lại dọc truyền thuyết, dã sử, vì sao trong quan hệ Vua- tôi, Cha- con, người đàn bà, con gái vẫn chỉ là thân phận tôi tớ, nô lệ? Vì sao khi cần hòa hiếu, tránh sức mạnh quân sự cũng như tham vọng bành trướng của giặc phương Bắc, vua cha đã không ngần ngại đẩy con gái lấy chồng ngoại quốc? Hôn nhân trở thành một thứ vũ khí ngoại giao, một phương tiện mặc cả cho quyền lợi chính trị? Nỏ thần không chỉ là bí mật quân sự, nó đã được xây dựng thành một biểu tượng lớn về sức mạnh đoàn kết của dân tộc trước ngoại xâm. Vậy thì cơn cớ gì khi đánh mất sức mạnh đó, cả Âu Lạc chỉ có một Mỵ Châu đứng ra gánh chịu trách nhiệm?
Vì sao dân gian cố lơ đi và không nhận thấy một ý nghĩa giản dị: với người đàn bà thì gia đình và tình yêu cũng là quốc gia của riêng họ? Khi đã là thủ lĩnh thì ai cũng phải ra sức bảo vệ và duy trì cái trật tự đó.
Lại nữa, vì sao huyền thoại có thể dễ dàng chấp nhận chiếc áo lông ngỗng như một chi tiết, tình tiết thậm vô lý? Bao nhiêu lông vũ mới đủ để Mị Châu rải một đoạn đường từ Cổ Loa đến Diễn Châu Nghệ An?
Sự xuất hiện ngọc châu hay giếng Ngọc trong huyền thoại, truyền thuyết, dã sử và lịch sử có là một một tình tiết “giảm án” hay là một thao tác cố vớt vát, cứu cánh cho những giá trị nhân văn trong ứng xử của cả một dân tộc?
Phải chăng quốc gia này từng có lịch sử buồn thương trong ứng xử với đàn bà? Tộc người này từng có hiện tượng ly thân quá sớm khi bà Âu Cơ bỗng dưng rơi vào cảnh góa bụa, khi Lạc Long Quân đùng đùng dẫn nửa đàn con xuống biển? Trên vùng đất này, trong một gia đình có công lớn với đất nước, người đàn bà tài hoa như Thị Lộ lại chỉ là hóa thân của rắn độc để báo thù? Trong một tác phẩm văn học tiêu biểu nhất, mọi sự tỏa sáng của ngôn ngữ, trí tuệ, của văn hóa lại xoay quanh một thân gái chìm nổi chốn lầu xanh?
Phải chăng trong tư duy, cảm xúc, ứng xử của những người chấp bút cho lịch sử vẫn mang đầy định kiến và thiên kiến về đàn bà. Phải chăng bao thế hệ tinh hoa vẫn luôn bị nhồi sọ bởi Hán học? Phải chăng trong đầu những người đàn ông đó chỉ có những chữ “Nữ” đầy lệch lạc. Quá nhiều ngôn từ chỉ đàn bà luôn được cấy ghép, liên hệ, liên tưởng đến những hành vi xấu xa, tội lỗi như: ô uế, nhơ bẩn, nghi ngờ, đố kị, ghen ghét, lười biếng, dâm ô, xằng, càn, tham, gian…
Vẫn biết phải oan trái, bi kịch, nghịch lý mới có thể khiến tác phẩm văn học và huyền thoại trở nên hấp dẫn hơn, có sức lan tỏa rộng khắp trong đời sống .
Nhưng vượt qua địa hạt của văn học hay chữ nghĩa thì cái giá mà Mỵ Châu phải trả là gì? Tồn tại dai dẳng trong oan trái, Mỵ Châu vẫn âm thầm dạy bảo hậu sinh đừng quên đạo lý của trời đất. Không có kế sách xây dựng, bảo vệ quốc gia nào chỉ trông vào sự mách bảo hay sức mạnh của thần thánh. Không thể bảo vệ giang sơn xã tắc bằng những mánh lới chính trị vặt vãnh, thủ tục hôn nhân, hiếu hỷ. Càng không thể giữ nước, bảo toàn được vận mệnh bằng việc giết con…
Và sau hơn 2000 năm thì cần phải nói gióng riết một sự thật: Không thể tiếp tục đổ tội cho đàn bà. Không thể kết án những kẻ duy tình. Không thể truy bức những thân phận yếu liễu đào tơ, những sinh linh chỉ biết bám víu bản năng, coi duy trì nòi giống như một lẽ sống.
Vâng chỉ cần đừng đổ hết tội, trút hết lỗi cho đàn bà thì đàn ông VN đã và sẽ có một thế phận khác, tầm vóc khác. Khi dũng cảm nhìn nhận thấy những khiếm diện, khi biết “bắn” thẳng vào hạn chế cũng như sai lầm của bản thân, họ sẽ có một thứ vũ khí siêu việt khác mà sức mạnh vượt trội hơn cả nỏ thần mới. Khi đó, với sức mạnh nội tại đó, nước Việt này nào ngán hậu duệ mới của Triệu Đà!
Nói và làm: Quá nửa số DN đã ra đi
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, trong 10 năm
qua, Việt Nam đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh với 700.000 DN đăng ký
kinh doanh, nhưng hiện tại không còn nhiều trong số đó trụ lại được. Số
còn hoạt động tính tới đầu năm 2013 là 300.000 DN.
Theo số liệu của Bộ Kế hoạch Đầu tư, trong 4 tháng đầu năm 2013 đã có
16.600 DN giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, tăng gần 17% so với cùng
kỳ năm 2012. Trong đó riêng Hà Nội có 3.000 DN và thành phố Hồ Chí Minh
5.000 DN. Các chuyên gia nhận định, số DN ngừng hoạt động hoặc phá sản
vẫn tiếp tục tăng. Hiện tượng DN "chết lâm sàng" vẫn còn nhiều.
DN trong vòng xoáy của khó khăn (ảnh minh họa - vnbusiness) |
Mấy năm gần đây, thông tin về hàng trăm nghìn DN "chết" đã trở nên khá
quen thuộc, nhưng số còn lại khỏe, yếu ra sao vẫn không rõ ràng. Theo
ông Cao Sỹ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội DN nhỏ và vừa Việt Nam, thì trong số
300.000 DN đang tồn tại có đến 20% là các DN ốm yếu với doanh thu giảm
mạnh và thua lỗ tăng cao.
Những khó khăn trong sản xuất, kinh doanh đang gây ra những tác động
tiêu cực khiến nguồn lực của DN dần cạn kiệt. Trong khi đó, nhìn rộng
ra, tổng cầu của nền kinh tế vẫn đang suy giảm. Tổng cầu của nền kinh tế
bao gồm tiêu dùng trong nước, hoạt động xuất khẩu và đầu tư của khu vực
Nhà nước và khu vực ngoài Nhà nước. Tất cả các yếu tố trên đều tăng
trưởng thấp trong 4 tháng đầu năm 2013.
Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng (đã loại trừ yếu
tố tăng giá tiêu dùng) tăng 4,6%, thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái,
tăng 5,9%. Hoạt động xuất khẩu sau khi có sự khởi sắc trong quý 1 đã có
dấu hiệu giảm tốc trong tháng 4. Vốn đầu tư ngoài Nhà nước tăng trưởng
chậm do tín dụng tăng trưởng thấp; vốn đầu tư phát triển trực tiếp từ
ngân sách Nhà nước, từ nguồn trái phiếu Chính phủ trong 4 tháng đầu năm
mới đạt 27,2% dự toán, thấp hơn rất nhiều so với cùng kỳ năm 2012.
Chỉ số CPI 4 tháng đầu năm 2013 tăng thuộc loại thấp so với cùng kỳ
trong nhiều năm qua. Về mặt tích cực, đó là niềm vui cho người tiêu
dùng, đặc biệt là người có thu nhập thấp, những người bị thất nghiệp,
thiếu việc làm. Tuy nhiên xét ở mặt khác, lạm phát thấp khiến cho sản
xuất kinh doanh đứng trước nguy cơ trì trệ, đây là điều rất đáng lo
ngại.
Nhìn vào con số DN giải thể trong 4 tháng đầu năm nay cho thấy tình hình
còn nhiều khó khăn đối với DN. Và như ông Cao Sỹ Kiêm cảnh báo
đã có dấu hiệu của sự chán nản, buông xuôi trong nhiều DN. Đa
số chờ đợi, nằm in hơn là thể hiện sự đột phá vươn lên.
Tình trạng DN ngừng hoạt động, giải thể nhiều được cho sẽ ảnh hưởng đến
tăng trưởng tăng trường kinh tế, thu ngân sách và việc làm.
Vì thế, các chuyên gia kinh tế bắt đầu bày tỏ sự quan ngại trong việc
thực hiện mục tiêu kinh tế của năm nay. DN ngừng hoạt động tăng trong
khi số đang tồn tại lại thua lỗ cao sẽ dẫn đến đóng góp vào tăng trưởng
giảm. Cùng với đó là thu ngân sách sẽ khó khăn, gia tăng qui mô thâm hụt
ngân sách nhà nước, tăng nợ công, đồng thời hạn chế khả năng tăng chi
để kích thích kinh tế, tăng đầu tư công và xử lý nợ xấu cũng như miễn
giảm thuế để hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Số DN ngừng hoạt động cao,
trong khi số DN thành lập mới ít và có quy mô nhỏ, vốn nhỏ hơn sẽ dẫn
đến lao động mất việc làm tăng, điều này sẽ làm tăng bất ổn xã hội.
Kinh tế phục hồi thế nào phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả của chính sách
tháo gỡ khó khăn cho DN. Tuy nhiên các chính sách vĩ mô còn thiếu hỗ
trợ tích cực. Cụ thể, thuế suất của Việt Nam so với các nước trong khu
vực còn cao. Theo một công trình nghiên cứu, mức huy động ngân sách
(thuế) của nước ta lên đến 27% GDP, trong khi các nước trong khu vực chỉ
17-18%. Lãi suất ngân hàng của Việt Nam so với các nước trong khu vực
thuộc vào hàng cao nhất, chưa kể nhiều yếu tố không tên khác làm tăng
chi phí DN.
Bên cạnh đó, việc chậm chạp trong thực hiện Nghị quyết 02/NQ-CP
ngày 7/1/2013 của Chính phủ về các giải pháp hỗ trợ DN đã tác động không
nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh. Mới đây, trong các đề xuất gửi
Chính phủ thông qua khảo sát của VCCI, các DN đã nhắc tới yêu cầu thực
hiện nghiêm túc và giám sát chặt chẽ các giải pháp đã được đưa ra trước
đó.
Theo cảnh báo của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, sự suy yếu của
DN trong giai đoạn này còn có thể gây ra những ảnh hưởng nhất định đến
đà hồi phục tăng trưởng kinh tế của năm sau nếu đà này không được chặn
đứng.
Trần Thủy
(VEF)
Người điều hành đội ngũ “âm binh ám sát tâm linh” cho Trương Tấn Sang
"Đệ nhất phu nhân" Mai Thị Hạnh |
Trong Bộ Chính trị khoá X, Hồ Đức Việt, Phạm Quang Nghị và Trương Tấn Sang
là ba người có “chuyên môn” sâu nhất về “đồng cốt”, biết và có năng lực
sử dụng lực lượng âm binh mạnh nhất. Trước đó, do sai phương pháp và
chủ quan, nên Hồ Đức Việt đã phải ôm hận khi bị Phạm Quang Nghị và thân
phụ của Nghị là Phạm Quang Lợi – một “pháp sư đồng cốt” nổi danh
đất Thanh Hoá, là bậc thầy về tâm linh sử dụng âm binh của mình loại
khỏi cuộc đua vào BCT khóa XI trong trận chiến tâm linh tại Đàn Xã tắc.
.
“Rất bất ngờ việc Hà Nội tụt hạng PCI!” và đẩy quả bóng trách nhiệm sang cho UBND.TP |
Sau khi tiêu diệt Hồ Đức Việt, Nghị tiếp tục quy tụ thầy bà để “trục”
nguyên khí 1.000 năm Thăng Long Hà Nội “thổi” vào mình để át vận và
khiến cho các đồng chí khác vốn đang rất lao đao lại càng khốn khó, còn
Hà Nội thì ngày càng tụt dốc thảm hại, khi trả lời báo chí về kết quả
điều hành kèm cỏi của mình Nghị còn vô trách nhiệm:“Rất bất ngờ! Sắp tới sẽ yêu cầu ban cán sự UBND thành phố có báo cáo để đánh giá đầy đủ nguyên nhân chủ quan, khách quan”?!
.
.
Hai khuôn mặt “âm binh” của “đệ nhất phu nhân” Mai Thị Hạnh |
Nếu Phạm Quang Nghị có thân phụ đắc lực giúp sức là Phạm Quang Lợi thì Trương Tấn Sang lại có “đệ nhất phu nhân” Mai Thị Hạnh
– người trực tiếp điều hành đội ngũ ÂM BINH cho Trương Tấn Sang. Vốn là
một người quê mùa xấu xí mà Trương Tấn Sang gặp và bị “vô thế” trong
thời kỳ ở nông trường, Mai Thị Hạnh không chỉ nổi tiếng vì vừa xấu vừa
ăn nói thô kệch mà ngày càng nổi tiếng vì là một đệ tử mê tín đến phát
cuồng của các chiêu trò ma thuật, tâm linh đồng cốt. Cho đến tận bây
giờ, công việc chính của phu nhân ngài Chủ tịch nước là ngày ngày đi
theo phục vụ “hầu đồng” các thầy, nhang đèn và mang tiền tấn đi cúng bái
để mua chuộc sự ủng hộ, phù trợ cho Chủ tịch nước Trương Tấn Sang của
các thế lực âm binh.
Mai Thị Hạnh suốt ngày đi theo phục vụ “hầu đồng” các thầy, nhang đèn và mang tiền tấn đi cúng bái để mua chuộc sự ủng hộ, phù trợ cho Trương Tấn Sang của các thế lực âm binh |
Chị em "một nhà" |
Các sư phụ của Mai Thị Hạnh tư vấn cho Trương Tấn Sang: “Cúng bái
và cầu khấn chỉ là hình thức thụ động, muốn chắc thắng thì cần lập đàn
nhằm ám sát tâm linh và trù yểm để chủ động tập hợp âm binh tiêu diệt
nguyên khí, vận khí của các đối thủ!”. Sau khi bàn với Đặng Thị Hoàng Yến và Đặng Thành Tâm, Mai Thị Hạnh đã mời “thầy” Huyền và “thầy” Quyết hỗ trợ “hội chẩn”
về bàng môn độn pháp kinh dịch để đi đến kết luận cần phải lập đàn ám
sát tâm linh tại vị trí chính xác và đúng ngày giờ để triệt “nguyên khí,
vận khí” của “đối thủ”. Theo đó, cần lập một đàn ở Hải Phòng và một đàn ở Kiên Giang để nhằm vào Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
.
Được “cụ Phiêu”
báo trước sẽ đi cùng Thủ tướng Nguyễn tấn Dũng ra Phú Quốc để khánh
thành Cảng hàng không Quốc tế vào ngày 15/12/2012. Ở Hà Nội, Chủ tịch
nước đang “múa mép” để bồi bút sáng tác bài “Mãi mãi là sao sáng dẫn đường”
thì ngày 13/12/2012, Mai Thị Hạnh dẫn một phái đoàn “âm binh” hùng hậu
gồm hơn 20 thầy cúng, bà đồng, pháp sư bay từ TPHCM ra Phú Quốc trên
chuyến bay VN1823 lúc 11:10. Trong đám “âm binh” này có “thầy” Huyền và “thầy” Quyết được Đặng Thị Hoàng Yến và Đặng Thành Tâm gửi theo để “hộ niệm ám sát tâm linh”. Ra đến Phú Quốc, cũng được cụ Phiêu
báo trước Thủ tướng sẽ nghỉ ngơi tại Suite Villa số 1, Mai Thị Hạnh
nằng nặc yêu cầu phải được ở căn này: “Tao chỉ ở trong 2 ngày thôi rồi
trả cho 'nó'!”,
lệnh bà cũng yêu cầu di dời hết khách và dành riêng toàn bộ khu VIP của
Resort 4 sao Sasco Blue Lagoon Resort cho phái đoàn “ám sát tâm linh”.
Căn Suite Villa số 1, nơi lệnh bà “trấn yểm” Thủ tướng |
Theo lời kể của các nhân viên phục vụ resort, liên tục ngày đêm, Mai Thị
Hạnh đã lập đàn trục tập vong linh triệu hồi âm binh về để diệt “nguyên
khí, vận khí và long mạch” của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Mai Thị Hạnh đã cho lập đàn cúng tế, đọc sớ và trình lễ vật của Tư Sang, lên đồng gõ mõ khua chiên, châm kim trấn yểm, đốt lửa các hình nộm suốt 2 ngày đêm nhang khói mịt mờ khu resort |
Lệnh bà còn đích thân múa may cầu đảo |
Nào ngờ “thiên bất dung gian”, một nhân viên phục vụ tại khu Suite Villa
đã báo cho đoàn tiền trạm của Thủ tướng, đoàn tiền trạm lập tức yêu cầu
đổi phòng khác cho Thủ tướng và kịp tránh đòn trấn yểm. Phí cho mấy ngày liên tục của đệ nhất phu nhân!
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cùng các đại biểu cắt băng khánh thành Cảng HKQT Phú Quốc ngày 15/12/2012 |
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thì tránh được, nhưng không rõ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
có được may mắn vậy không? mà có vẻ Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng bị
“tổn thương long mạch” khá nặng, ông này bỗng nhiên có nhiều phát ngôn
mất uy tín và có nhiều hành động sai lầm ngớ ngẩn theo ý Chủ tịch nước
Trương Tấn Sang, càng làm càng sai.
.
Thật là hết chỗ nói! Hết Hồ Đức Việt, Phạm Quang Nghị rồi lại đến Trương Tấn Sang chơi trò “ám sát tâm linh”.
Thay vì tập trung lo cho dân cho nước, những "lãnh tụ" này lại dựa vào
âm binh, cô hồn và đồng cốt để chiếm ghế quyền lực, trù yếm người khác.
Thật xấu hổ cho những người như Trương Tấn Sang, Phạm Quang Nghị khi
luôn mồm tự nói mình là liêm khiết, bộc trực và quân tử anh minh nhưng
trong tâm can thì tham vọng ngổn ngang, còn thủ đoạn thì hèn hạ và thể
hiện sự suy thoái tột độ.
.
Bùi Quang Sự - Phú QuốcTrương Tấn Sang không chỉ tài hèn đức kém còn nham hiểm bá đạo, một mặt sử dụng “bạch đầu binh”, một mặt tận dụng “âm binh” để thực hiện mưu đồ chính trị của mình!
(TSNH)
Tại sao Kim Jong-Un phải hy sinh "con bò sữa" Kaesong ?
Hàng chục ngàn lao động Bắc Triều Tiên làm việc trong khu công nghiệp liên Triều Kaesong mang về cho miền Bắc nguồn thu ngoại tệ không nhỏ. (REUTERS/Lee Jin-man/Pool/Files)
Từng được xem là nguồn thu ngoại tệ hiếm hoi trong tay Bình Nhưỡng,
Kaesong chưa từng bị đóng cửa từ ngày được thành lập dưới thời Kim Jong
Il đến nay. Giới phân tích trong thời gian qua đã cố tìm cách giải
thích nguyên do thúc đẩy tân lãnh đạo Bắc Triều Tiên hy sinh công cụ
kiếm tiền quý giá này.
Khu công nghiệp Kaesong trên lãnh thổ Bắc Triều Tiên đã bị đóng cửa từ khi chính quyền Bình Nhưỡng cho rút toàn bộ 53.000 lao động của họ ra khỏi nơi này vào đầu tháng Tư 2013. Seoul cũng đã phản ứng, cho hồi hương toàn bộ nhân viên Hàn Quốc về nước. Những người cuối cùng đã rời khỏi Kaesong vào ngày 03/05.
Từng được xem là nguồn thu ngoại tệ hiếm hoi trong tay Bình Nhưỡng, Kaesong chưa từng bị đóng cửa từ ngày được thành lập dưới thời Kim Jong Il đến nay.Giới phân tích trong thời gian qua đã cố tìm cách giải thích nguyên do thúc đẩy tân lãnh đạo Bắc Triều Tiên hy sinh công cụ kiếm tiền quý giá này.
Về bề nổi thì quyết định của Bình Nhưỡng đóng cửa Kaesong được xem là một sách lược nhằm làm gia tăng căng thẳng với Seoul. Thế nhưng, theo các nhà quan sát, đấy không hẳn là lý do duy nhất. Theo Frédéric Ojardias, thông tín viên RFI tại Seoul, nguyên nhân sâu xa của việc này chính là thái độ chống đối của quân đội Bắc Triều Tiên.
Phải nói là trước khi bị đóng cửa, khu công nghiệp Kaesong hoạt động rất tốt, với 123 nhà máy hoạt động không ngơi nghỉ. Vấn đề chủ yếu của các doanh nhân Hàn Quốc là làm sao tìm được đủ số công nhân Bắc Triều Tiên làm việc trong các nhà máy của mình. Với vỏn vẹn 200.000 dân, mà 53.000 người đã làm việc cho khu công nghiệp, thành phố cạnh Kaesong quả không đáp ứng nổi nhu cầu.
Kaesong có thể nói là nơi duy nhất trên thế giới mà người Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc được phép gặp nhau và cùng nhau làm việc. Thực tế đó đã tạo cơ hội cho những vụ trao đổi trái phép, ví dụ như việc nhập lén các sản phẩm Hàn Quốc vào Bắc Triều Tiên, từ điện thoại di động cho đến thẻ nhớ USB trên đó ghi lại những phim truyện và phim bộ Hàn Quốc.
Nếu trong những năm đầu, tiếp xúc giữa những người hai miền Nam Bắc khá khó khăn, vì hai bên còn rất nghi kỵ nhau, thì dần dà, quan hệ đã tốt dần lên. Họ có thể trao đổi ý kiến về hệ thống chính trị hai nước, và chính đây là điều khiến Bình Nhưỡng lo ngại hơn cả.
Chính vì thế mà đối với chế độ Bình Nhưỡng, khu công nghiệp Kaesong đã trở nên một mối đe dọa vì có thể làm suy giảm ảnh hưởng của chế độ đối với dân chúng Bắc Triều Tiên, mà họ muốn kềm giữ trong tình trạng cách xa với thế giới bên ngoài.
Bình Nhưỡng do đó đã đề ra một số biện pháp nghiêm ngặt đối với người Bắc Triều Tiên làm việc tại Kaesong. Vào mỗi buổi sáng, con số 53.000 công nhân làm việc ở khu công nghiệp phải theo những lớp học chính trị để rèn luyện ý thức hệ cộng sản. Thêm vào đó, mỗi thứ bẩy, họ đều phải tiến hành tự kiểm điểm.
Những người Bắc Triều Tiên bị cấm không được ăn chung với người Hàn Quốc, hay có những buổi thảo luận khác hơn là trên công việc làm. Trong khu công nghiệp còn có đầy rẫy các kẻ chỉ điểm và công an mật vụ. Lương công nhân được rót thẳng cho chính quyền Bắc Triều Tiên, và chỉ một phần là được phát lại cho công nhân.
Khu công nghiệp Kaesong là kết quả của chính sách cởi mở hòa dịu của giới lãnh đạo cấp tiến tại Hàn Quốc cách đây một thập niên. Thế nhưng giới quân đội Bắc Triều Tiên đã luôn luôn phản đối việc xây dựng khu công nghiệp này, vì nó tọa lạc trên một căn cứ quân sự cũ.
Nếu trước đây cố lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Il đã khuất phục được các tướng lãnh, thì Kim Jong Un, con trai ông, hiện không có được quyền lực như thế đối với giới quân đội. Mới đây, các tướng lãnh Bắc Triều Tiên còn đe dọa biến Kaesong trở lại thành một căn cứ quân sự.
Hiện nay các cuộc thương lượng về Kaesong vẫn tiếp diễn, nhưng khả năng khu công nghiệp này đuợc mở lại rất xa vời.
Trọng Nghĩa (RFI)
Khu công nghiệp Kaesong trên lãnh thổ Bắc Triều Tiên đã bị đóng cửa từ khi chính quyền Bình Nhưỡng cho rút toàn bộ 53.000 lao động của họ ra khỏi nơi này vào đầu tháng Tư 2013. Seoul cũng đã phản ứng, cho hồi hương toàn bộ nhân viên Hàn Quốc về nước. Những người cuối cùng đã rời khỏi Kaesong vào ngày 03/05.
Từng được xem là nguồn thu ngoại tệ hiếm hoi trong tay Bình Nhưỡng, Kaesong chưa từng bị đóng cửa từ ngày được thành lập dưới thời Kim Jong Il đến nay.Giới phân tích trong thời gian qua đã cố tìm cách giải thích nguyên do thúc đẩy tân lãnh đạo Bắc Triều Tiên hy sinh công cụ kiếm tiền quý giá này.
Về bề nổi thì quyết định của Bình Nhưỡng đóng cửa Kaesong được xem là một sách lược nhằm làm gia tăng căng thẳng với Seoul. Thế nhưng, theo các nhà quan sát, đấy không hẳn là lý do duy nhất. Theo Frédéric Ojardias, thông tín viên RFI tại Seoul, nguyên nhân sâu xa của việc này chính là thái độ chống đối của quân đội Bắc Triều Tiên.
Phải nói là trước khi bị đóng cửa, khu công nghiệp Kaesong hoạt động rất tốt, với 123 nhà máy hoạt động không ngơi nghỉ. Vấn đề chủ yếu của các doanh nhân Hàn Quốc là làm sao tìm được đủ số công nhân Bắc Triều Tiên làm việc trong các nhà máy của mình. Với vỏn vẹn 200.000 dân, mà 53.000 người đã làm việc cho khu công nghiệp, thành phố cạnh Kaesong quả không đáp ứng nổi nhu cầu.
Kaesong có thể nói là nơi duy nhất trên thế giới mà người Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc được phép gặp nhau và cùng nhau làm việc. Thực tế đó đã tạo cơ hội cho những vụ trao đổi trái phép, ví dụ như việc nhập lén các sản phẩm Hàn Quốc vào Bắc Triều Tiên, từ điện thoại di động cho đến thẻ nhớ USB trên đó ghi lại những phim truyện và phim bộ Hàn Quốc.
Nếu trong những năm đầu, tiếp xúc giữa những người hai miền Nam Bắc khá khó khăn, vì hai bên còn rất nghi kỵ nhau, thì dần dà, quan hệ đã tốt dần lên. Họ có thể trao đổi ý kiến về hệ thống chính trị hai nước, và chính đây là điều khiến Bình Nhưỡng lo ngại hơn cả.
Chính vì thế mà đối với chế độ Bình Nhưỡng, khu công nghiệp Kaesong đã trở nên một mối đe dọa vì có thể làm suy giảm ảnh hưởng của chế độ đối với dân chúng Bắc Triều Tiên, mà họ muốn kềm giữ trong tình trạng cách xa với thế giới bên ngoài.
Bình Nhưỡng do đó đã đề ra một số biện pháp nghiêm ngặt đối với người Bắc Triều Tiên làm việc tại Kaesong. Vào mỗi buổi sáng, con số 53.000 công nhân làm việc ở khu công nghiệp phải theo những lớp học chính trị để rèn luyện ý thức hệ cộng sản. Thêm vào đó, mỗi thứ bẩy, họ đều phải tiến hành tự kiểm điểm.
Những người Bắc Triều Tiên bị cấm không được ăn chung với người Hàn Quốc, hay có những buổi thảo luận khác hơn là trên công việc làm. Trong khu công nghiệp còn có đầy rẫy các kẻ chỉ điểm và công an mật vụ. Lương công nhân được rót thẳng cho chính quyền Bắc Triều Tiên, và chỉ một phần là được phát lại cho công nhân.
Khu công nghiệp Kaesong là kết quả của chính sách cởi mở hòa dịu của giới lãnh đạo cấp tiến tại Hàn Quốc cách đây một thập niên. Thế nhưng giới quân đội Bắc Triều Tiên đã luôn luôn phản đối việc xây dựng khu công nghiệp này, vì nó tọa lạc trên một căn cứ quân sự cũ.
Nếu trước đây cố lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Il đã khuất phục được các tướng lãnh, thì Kim Jong Un, con trai ông, hiện không có được quyền lực như thế đối với giới quân đội. Mới đây, các tướng lãnh Bắc Triều Tiên còn đe dọa biến Kaesong trở lại thành một căn cứ quân sự.
Hiện nay các cuộc thương lượng về Kaesong vẫn tiếp diễn, nhưng khả năng khu công nghiệp này đuợc mở lại rất xa vời.
Trọng Nghĩa (RFI)
Nguy cơ thoái hóa từ việc không dám nói
Không làm thì cái sai, cái hỏng cứ kéo dài mãi thành hệ thống, đe dọa cả
sự tồn vong của chế độ. Đây là cơ hội để thanh lọc bộ máy, đưa bộ máy
Nhà nước trở về đúng nghĩa bộ máy phục vụ lợi ích của nhân dân, của dân
tộc.
Để đánh giá cho công tâm một cán bộ đòi hỏi nhìn nhận con người ấy
trong cả một quá trình lâu dài và sâu sát. Vậy làm thế nào để các đại
biểu có đầy đủ thông tin chân thực khách quan về các vị trí lãnh đạo chủ
chốt, thưa ông?
Tôi nghĩ rằng một đại biểu Quốc hội mà bầu lên hoặc góp phiếu phê chuẩn một vị lãnh đạo nào đó mà không hiểu người ta, thì như vậy là một việc làm thiếu trách nhiệm. Một khi đã bỏ phiếu thì phải thường xuyên theo dõi những người mà mình giao cho trọng trách như vậy, họ đã làm những việc gì, làm như thế nào, phải được thường xuyên thông tin, nếu có những vấn đề gì chưa rõ thông tin thì yêu các cơ quan chức năng của Nhà nước cung cấp thông tin về hoạt động của những người đó.
Thứ nữa tôi nghĩ rằng nếu bỏ phiếu một việc cụ thể rất ngắn thì có thể nói khó, còn một chuỗi từ năm này qua năm khác mà không biết con người mình bầu ra như thế nào thì có thể nói rằng ông đại biểu Quốc hội này là ông "Nghị gật" rồi.
Dân người ta đang biết ông A, ông B là người như thế nào mà ông đại biểu Quốc hội là người đại biểu cho nhân dân lại không biết là vì sao? Vì trình độ giới hạn hay là vì không có ý chí, bản lĩnh để đánh giá những con người mà mình đã bầu ra?
- Ngoài nội dung lấy phiếu tín nhiệm các chức danh lãnh đạo chủ chốt, Nghị quyết 35 cũng đề cập đến việc bãi miến các vị trí đạt "tín nhiệm thấp" hai năm liền hoặc bị 2/3 số đại biểu Quốc hội đánh giá "tín nhiệm thấp" nhưng không chịu từ chức. Theo ông, việc này có thực hiện được không khi mà không ít vị lãnh đạo từng thừa nhận rằng kỷ luật cán bộ vô cùng khó?
Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm là hai cấp độ khác nhau. Lấy phiếu tín nhiệm tức là để thể hiện ý chí của dân đối với người được dân bầu ra, thông qua các đại biểu Quốc hội. Việc lấy phiếu tín nhiệm còn nhằm tăng cường sự giám sát của Quốc hội đối với các chức danh lãnh đạo do Quốc hội bầu.
Còn xử lý như thế nào đối với kết quả lấy phiếu tín nhiệm cũng cần thận trọng, khách quan. Nếu vị nào bị "tín nhiệm thấp" mà thấy còn có thể sữa chữa được thì nên trao cho họ cơ hội hoàn thiện mình. Còn đối với những ai phạm khuyết điểm một cách cố tình, thành hệ thống thì phải dứt khoát đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm.
Khuyết điểm do năng lực hạn chết thì còn có thể sửa chữa, tiến bộ được nhưng phẩm chất, tư cách đã hư hỏng thì không có cách gì sửa được nữa.
Tôi nghĩ việc bỏ phiếu tín nhiệm không có gì là khó cả nếu đã quyết tâm làm. Bởi không làm thì cái sai, cái hỏng cứ kéo dài mãi thành hệ thống, đe dọa cả sự tồn vong của chế độ. Đây là cơ hội để thanh lọc bộ máy, đưa bộ máy Nhà nước trở về đúng nghĩa bộ máy phục vụ lợi ích của nhân dân, của dân tộc.
Bởi vậy, tôi cho rằng, bầu được ra những đại biểu Quốc hội xứng đáng có ý nghĩa rất quan trọng. Nhiều người phàn nàn với tôi rằng sao nhiều đại biểu không dám phát biểu gì cả. Tôi trả lời rằng, người không có trình độ hoặc trình độ thấp nên ngại phát biểu thì có thể thông cảm được. Nhưng những người có trình độ mà không đủ dũng khí nói lên suy nghĩ của mình mới đáng lên án.
Nguy cơ thoái hóa chính trị, nguy cơ mất dân chủ cũng từ đó mà ra cả.
Lãnh đạo nhưng không áp đặt ý chí
- Lâu nay công tác cán bộ luôn được coi là việc của Đảng, việc Quốc hội thực thi lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm nên được nhìn nhận giải quyết trong mối quan hệ giữa Đảng và Quốc hội?
Lâu nay có những người hay nói rằng, Đảng đã nói rồi thì không bàn gì nữa cả. Nghĩ như vậy không chỉ tiêu cực mà còn sai lạc. Đảng lãnh đạo nhưng không có nghĩa rằng tất cả mọi việc từ đường lối, chính sách tới cán bộ Đảng đều quyết hết. Nếu thế thì không cần họp Quốc hội làm gì. Không biết nghe, không chấp nhận phản biện thì xã hội trở thành thụ động.
Liên quan đến công tác cán bộ, đúng là Đảng chịu trách nhiệm về công tác cán bộ. Nhưng những cán bộ nhà nước là do Đảng giới thiệu nhưng Quốc hội bầu ra, bởi vậy họ không chỉ chịu trách nhiệm trước Đảng mà quan trọng hơn là trước Quốc hội, trước nhân dân.
Do đó, việc Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm là một quyền chính đáng của Quốc hội và cần phải làm. Tôi nhớ hồi còn làm Đại biểu Quốc hội có xảy ra chuyện xem xét kỷ luật một vị lãnh đạo. Lúc đó Bộ Chính trị đề nghị không kỷ luật nhưng Quốc hội không đồng ý và vẫn bỏ phiếu bãi miễn nhân vật này.
- Suy rộng ra vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng nên được hiểu cho đúng tại thời điểm này?
Đảng lãnh đạo chứ đừng điều hành. Quyền lực điều hành thuộc về Nhà nước và quyền giám sát là của nhân dân, thực hiện thông qua Quốc hội. Còn nếu chỉ biết áp đặt ý chí của mình thì bộ máy Nhà nước và Quốc hội sẽ trở nên thụ động và khi đó sẽ rất nguy hiểm.
Hồi khóa VIII, không ít lần chúng tôi phải nói với nhau: Không bỏ phiếu thì không được mà bỏ phiếu thuận rồi thì về nhà ăn không ngon, ngủ không yên vì biết có điều gì không đúng. Tôn trọng quyền của Quốc hội, biết lắng nghe ý kiến của dân để hoàn thiện những chính sách của mình chỉ giúp cho Đảng nâng tầm lãnh đạo và được lòng dân.
Xin cảm ơn ông!
Trường Minh
Tôi nghĩ rằng một đại biểu Quốc hội mà bầu lên hoặc góp phiếu phê chuẩn một vị lãnh đạo nào đó mà không hiểu người ta, thì như vậy là một việc làm thiếu trách nhiệm. Một khi đã bỏ phiếu thì phải thường xuyên theo dõi những người mà mình giao cho trọng trách như vậy, họ đã làm những việc gì, làm như thế nào, phải được thường xuyên thông tin, nếu có những vấn đề gì chưa rõ thông tin thì yêu các cơ quan chức năng của Nhà nước cung cấp thông tin về hoạt động của những người đó.
Thứ nữa tôi nghĩ rằng nếu bỏ phiếu một việc cụ thể rất ngắn thì có thể nói khó, còn một chuỗi từ năm này qua năm khác mà không biết con người mình bầu ra như thế nào thì có thể nói rằng ông đại biểu Quốc hội này là ông "Nghị gật" rồi.
Dân người ta đang biết ông A, ông B là người như thế nào mà ông đại biểu Quốc hội là người đại biểu cho nhân dân lại không biết là vì sao? Vì trình độ giới hạn hay là vì không có ý chí, bản lĩnh để đánh giá những con người mà mình đã bầu ra?
- Ngoài nội dung lấy phiếu tín nhiệm các chức danh lãnh đạo chủ chốt, Nghị quyết 35 cũng đề cập đến việc bãi miến các vị trí đạt "tín nhiệm thấp" hai năm liền hoặc bị 2/3 số đại biểu Quốc hội đánh giá "tín nhiệm thấp" nhưng không chịu từ chức. Theo ông, việc này có thực hiện được không khi mà không ít vị lãnh đạo từng thừa nhận rằng kỷ luật cán bộ vô cùng khó?
Lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm là hai cấp độ khác nhau. Lấy phiếu tín nhiệm tức là để thể hiện ý chí của dân đối với người được dân bầu ra, thông qua các đại biểu Quốc hội. Việc lấy phiếu tín nhiệm còn nhằm tăng cường sự giám sát của Quốc hội đối với các chức danh lãnh đạo do Quốc hội bầu.
Còn xử lý như thế nào đối với kết quả lấy phiếu tín nhiệm cũng cần thận trọng, khách quan. Nếu vị nào bị "tín nhiệm thấp" mà thấy còn có thể sữa chữa được thì nên trao cho họ cơ hội hoàn thiện mình. Còn đối với những ai phạm khuyết điểm một cách cố tình, thành hệ thống thì phải dứt khoát đưa ra bỏ phiếu tín nhiệm.
Khuyết điểm do năng lực hạn chết thì còn có thể sửa chữa, tiến bộ được nhưng phẩm chất, tư cách đã hư hỏng thì không có cách gì sửa được nữa.
Tôi nghĩ việc bỏ phiếu tín nhiệm không có gì là khó cả nếu đã quyết tâm làm. Bởi không làm thì cái sai, cái hỏng cứ kéo dài mãi thành hệ thống, đe dọa cả sự tồn vong của chế độ. Đây là cơ hội để thanh lọc bộ máy, đưa bộ máy Nhà nước trở về đúng nghĩa bộ máy phục vụ lợi ích của nhân dân, của dân tộc.
Bởi vậy, tôi cho rằng, bầu được ra những đại biểu Quốc hội xứng đáng có ý nghĩa rất quan trọng. Nhiều người phàn nàn với tôi rằng sao nhiều đại biểu không dám phát biểu gì cả. Tôi trả lời rằng, người không có trình độ hoặc trình độ thấp nên ngại phát biểu thì có thể thông cảm được. Nhưng những người có trình độ mà không đủ dũng khí nói lên suy nghĩ của mình mới đáng lên án.
Nguy cơ thoái hóa chính trị, nguy cơ mất dân chủ cũng từ đó mà ra cả.
Lãnh đạo nhưng không áp đặt ý chí
- Lâu nay công tác cán bộ luôn được coi là việc của Đảng, việc Quốc hội thực thi lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm nên được nhìn nhận giải quyết trong mối quan hệ giữa Đảng và Quốc hội?
Lâu nay có những người hay nói rằng, Đảng đã nói rồi thì không bàn gì nữa cả. Nghĩ như vậy không chỉ tiêu cực mà còn sai lạc. Đảng lãnh đạo nhưng không có nghĩa rằng tất cả mọi việc từ đường lối, chính sách tới cán bộ Đảng đều quyết hết. Nếu thế thì không cần họp Quốc hội làm gì. Không biết nghe, không chấp nhận phản biện thì xã hội trở thành thụ động.
Liên quan đến công tác cán bộ, đúng là Đảng chịu trách nhiệm về công tác cán bộ. Nhưng những cán bộ nhà nước là do Đảng giới thiệu nhưng Quốc hội bầu ra, bởi vậy họ không chỉ chịu trách nhiệm trước Đảng mà quan trọng hơn là trước Quốc hội, trước nhân dân.
Do đó, việc Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín nhiệm là một quyền chính đáng của Quốc hội và cần phải làm. Tôi nhớ hồi còn làm Đại biểu Quốc hội có xảy ra chuyện xem xét kỷ luật một vị lãnh đạo. Lúc đó Bộ Chính trị đề nghị không kỷ luật nhưng Quốc hội không đồng ý và vẫn bỏ phiếu bãi miễn nhân vật này.
- Suy rộng ra vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng nên được hiểu cho đúng tại thời điểm này?
Đảng lãnh đạo chứ đừng điều hành. Quyền lực điều hành thuộc về Nhà nước và quyền giám sát là của nhân dân, thực hiện thông qua Quốc hội. Còn nếu chỉ biết áp đặt ý chí của mình thì bộ máy Nhà nước và Quốc hội sẽ trở nên thụ động và khi đó sẽ rất nguy hiểm.
Hồi khóa VIII, không ít lần chúng tôi phải nói với nhau: Không bỏ phiếu thì không được mà bỏ phiếu thuận rồi thì về nhà ăn không ngon, ngủ không yên vì biết có điều gì không đúng. Tôn trọng quyền của Quốc hội, biết lắng nghe ý kiến của dân để hoàn thiện những chính sách của mình chỉ giúp cho Đảng nâng tầm lãnh đạo và được lòng dân.
Xin cảm ơn ông!
Trường Minh
(TVN) (thế là ông cũng không dám nói thẳng ra rồi ;))
Lấy phiếu tín nhiệm: Các chức danh chủ chốt đã “tự chấm điểm” xong
Lấy phiếu tín nhiệm: Các chức danh chủ chốt đã “tự chấm điểm” |
Báo cáo “tự chấm điểm” của các chức danh chủ chốt đã được gửi đến các vị đại biểu Quốc hội, phục vụ lấy phiếu tín nhiệm...
Theo ý kiến của một số vị đại biểu, trước khi lấy phiếu phải thảo luận
tạo sự thống nhất trong nhận thức, tức là phải công khai minh bạch cho
toàn dân được biết. Nên việc thảo luận ở tổ rồi ra hội trường bỏ phiếu
công khai chưa đáp ứng được yêu cầu này.
Dù còn đến hai tuần nữa kỳ họp Quốc hội thứ năm mới bắt đầu, song tâm
trí của gần 500 vị đại biểu đã bắt đầu “căng” hơn bởi một công việc được
xem là rất hệ trọng: lần đầu tiên lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do
Quốc hội bầu và phê chuẩn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội, trong phiên họp thứ 18 dự kiến sẽ diễn ra từ
14 - 16/5 tới đây cũng sẽ dành thời gian nghe báo cáo về tình hình chuẩn
bị công việc này, sau nhiều lần bàn thảo “nát nước” để chốt được quy
trình.
Một trong các khâu rất quan trọng của quy trình này cũng đã được tiến
hành, đó là việc gửi báo cáo về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và
phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của những người thuộc đối tượng
lấy phiếu tín nhiệm đến các đại biểu Quốc hội.
Theo nghị quyết của Quốc hội, những người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ
phiếu tín nhiệm gồm có: Chủ tịch nước, Phó chủ tịch nước; Chủ tịch Quốc
hội, Phó chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, chủ nhiệm ủy ban
của Quốc hội, các thành viên khác của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; Thủ
tướng Chính phủ, các phó thủ tướng Chính phủ, bộ trưởng, các thành viên
khác của Chính phủ; Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao, Viện trưởng Viện
Kiểm sát nhân dân Tối cao, Tổng kiểm toán Nhà nước.
Với sự quan tâm đặc biệt, dù thời gian nhận được chưa phải là dài, song
một số vị đại biểu đã đọc toàn bộ các báo cáo. Ở nhận xét chung thì báo
cáo của các vị quan chức của cơ quan lập pháp ngắn gọn hơn các cơ quan
còn lại, thậm chí có báo cáo dài chưa đến hai trang A4. Còn báo cáo của
một số thành viên Chính phủ khá dài, có vị đến gần 30 trang cùng nhiều
trang phụ lục. Về hình thức, một số báo cáo còn thể hiện sự lúng túng,
bỡ ngỡ khi từ tiêu đề đến địa chỉ gửi tới, danh xưng, bố cục... rất khác
nhau.
Hơn nữa, như nhận xét của một số vị đại biểu thì khá nhiều báo cáo na ná
như... báo cáo của Chính phủ trước mỗi kỳ họp Quốc hội. Tức là sau khi
kể rất nhiều công việc được xem là thành tích của bộ/ngành mà không rõ
trách nhiệm cá nhân, thì sẽ có "tuy nhiên"... Và sau "tuy nhiên" là một
số tồn tại, hạn chế cũng rất là chung chung. Dù thế, cũng đã có một số
báo cáo đưa lại ấn tượng khác biệt, khi tác giả đã không ngần ngại sử
dụng cụm từ "dám nghĩ, dám làm" hay "không vô cảm", "không bị lợi ích
nhóm chi phối"...
Song, có dài và “hay” đến mấy thì thông tin tại báo cáo cũng không thể đủ cơ sở để bỏ phiếu, một vị đại biểu nói.
Theo đại biểu này thì để có thể tự tin “chấm điểm” các thành viên Chính
phủ, ông sẽ nghiên cứu kỹ hơn về Luật Tổ chức Chính phủ. Sau đó đối
chiếu với nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
năm 2012 và 2013, áp vào xem những gì Chính phủ làm được không làm được
rơi vào chức năng nhiệm vụ của bộ nào hay của tập thể Chính phủ. Trên cơ
sở đó, cũng thấy cái gì các thành viên Chính phủ đã sáng tạo, cái gì
còn nợ chưa triển khai hoặc làm chưa có kết quả.
Bởi thế, vị đại biểu này cũng cho rằng, bên cạnh công việc của các “tư
lệnh” ngành thì các vị bộ trưởng, trưởng ngành còn cần đề cập đến trách
nhiệm của một thành viên Chính phủ trong cách quyết sách của tập thể
Chính phủ thời gian qua.
Bên cạnh nội dung báo cáo, cách thức tiến hành lấy phiếu tín nhiệm tại kỳ họp cũng khiến một số vị đại biểu của dân băn khoăn.
Ở dự kiến chương trình kỳ họp thứ năm đã gửi xin ý kiến đại biểu Quốc
hội, vào cuối phiên họp buổi sáng 12/6, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh
Hùng sẽ báo cáo một số vấn đề về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số
35/2012/QH13 của Quốc hội về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín
nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu hoặc
phê chuẩn.
Chiều cùng ngày, các vị đại biểu Quốc hội thảo luận ở đoàn về việc lấy
phiếu tín nhiệm. Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ nghe báo cáo tổng hợp thảo
luận ở đoàn vào đầu giờ sáng hôm sau. Ngay sau đó, tại phiên toàn thể
Quốc hội sẽ nghe Trưởng ban Công tác đại biểu Nguyễn Thị Nương trình bày
báo cáo kết quả thảo luận chiều hôm trước.
Sau khi bầu ban kiểm phiếu, Quốc hội tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối
với 49 chức danh theo quy định, kết quả kiểm phiếu được công bố vào cuối
buổi họp.
Theo ý kiến của một số vị đại biểu, trước khi lấy phiếu phải thảo luận
tạo sự thống nhất trong nhận thức, tức là phải công khai minh bạch cho
toàn dân được biết. Nên việc thảo luận ở đoàn rồi ra hội trường bỏ phiếu
công khai chưa đáp ứng được yêu cầu này.
"Vạn sự khởi đầu nan", lấy phiếu tín nhiệm vốn được nhắc đi nhắc lại là
công việc rất khó. Bởi thế, có thể cách làm cũng sẽ còn được thay đổi
cho hợp lý, và cơ hội để các vị được lấy phiếu tín nhiệm đưa thêm thông
tin cho chủ nhân các lá phiếu cũng vẫn chưa khép lại.
Tổng hợp ý kiến, kiến nghị của cử tri liên quan đến người được lấy phiếu
tín nhiệm của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (nếu có) được
gửi đến các vị đại biểu trước phiên bỏ phiếu cũng sẽ là kênh thông tin
hữu ích để các đại biểu đánh giá thật khách quan, công bằng và “không
ngược ý dân” như yêu cầu của Chủ tịch Nguyễn Sinh Hùng.
(Lao động)
Người già Chuyện - Rõ cái chi?
Bức không ảnh đầu tiên mà vệ tinh viễn thám VNREDSat-1 gửi về khiến ai
nấy bối rối. Trên dải đất chữ S bên bờ Thái Bình Dương, màu xanh của
rừng giờ chỉ còn vài đốm nhỏ. Trong khi mọi người buồn rầu, một nhà khoa
học an ủi:
– Thôi, không sao đâu, khi 500 sân golf xuất hiện thì nước mình lại xanh rì ấy mà!
Nghe thế cũng an lòng, mọi người tiếp tục nghiên cứu bức không ảnh. Một tiếng kêu mừng rỡ:
– Vàng, vàng choé! Mỏ vàng lộ thiên vừa xuất hiện!
– Bé cái lầm. Đó là mấy chục tấn vàng được đem ra đấu giá đó.
Nhà nghiên cứu kia tẽn tò tiếp tục xem xét, lát sau lại la lên:
– Chết cha, sao trên mặt nước mình lại có… nốt ruồi đen? Tính theo tỷ lệ thì cái cục này phải lớn bằng hòn núi chứ không ít!
Một nhà khoa học già nhíu mày suy nghĩ rồi phán:
– To như thế mà màu đen thì đích thị là hòn… nợ xấu!
Săm soi tiếp, lại có tiếng kêu:
– Trời, Biển Đông đầy những chấm đỏ như hòn than. Núi lửa xuất hiện hồi nào sao bọn mình không biết cà? Chà, đủ thứ màu lạ thế này thì chắc phải nhờ nhạc sĩ Trần Tiến, tác giả bài Sắc màu giải đáp hộ.
– Nhưng câu trong bài Sắc màu là “Một màu xanh xanh, chấm thêm vàng vàng”, còn đằng này là chấm thêm… đỏ đỏ! Quý vị theo dõi báo chí có thấy nói gì về tình hình Biển Đông hổm rày không?
– Theo báo chí trong nước thì Biển Đông vẫn yên tĩnh.
– Thế theo báo chí nước ngoài?
– Để xem… A, có rồi: hàng chục tàu láng giềng xâm nhập vùng biển Việt Nam, thậm chí có ảnh tàu họ xịt vòi rồng đuổi tàu cá người ta nữa. Thế thì rõ rồi.
– Rõ cái chi?
– Nộ khí xung thiên đã tới trời: mấy cái chấm đỏ đỏ đó là… cục tức của ngư dân đấy!
Người già Chuyện
– Thôi, không sao đâu, khi 500 sân golf xuất hiện thì nước mình lại xanh rì ấy mà!
Nghe thế cũng an lòng, mọi người tiếp tục nghiên cứu bức không ảnh. Một tiếng kêu mừng rỡ:
– Vàng, vàng choé! Mỏ vàng lộ thiên vừa xuất hiện!
– Bé cái lầm. Đó là mấy chục tấn vàng được đem ra đấu giá đó.
Nhà nghiên cứu kia tẽn tò tiếp tục xem xét, lát sau lại la lên:
– Chết cha, sao trên mặt nước mình lại có… nốt ruồi đen? Tính theo tỷ lệ thì cái cục này phải lớn bằng hòn núi chứ không ít!
Một nhà khoa học già nhíu mày suy nghĩ rồi phán:
– To như thế mà màu đen thì đích thị là hòn… nợ xấu!
Săm soi tiếp, lại có tiếng kêu:
– Trời, Biển Đông đầy những chấm đỏ như hòn than. Núi lửa xuất hiện hồi nào sao bọn mình không biết cà? Chà, đủ thứ màu lạ thế này thì chắc phải nhờ nhạc sĩ Trần Tiến, tác giả bài Sắc màu giải đáp hộ.
– Nhưng câu trong bài Sắc màu là “Một màu xanh xanh, chấm thêm vàng vàng”, còn đằng này là chấm thêm… đỏ đỏ! Quý vị theo dõi báo chí có thấy nói gì về tình hình Biển Đông hổm rày không?
– Theo báo chí trong nước thì Biển Đông vẫn yên tĩnh.
– Thế theo báo chí nước ngoài?
– Để xem… A, có rồi: hàng chục tàu láng giềng xâm nhập vùng biển Việt Nam, thậm chí có ảnh tàu họ xịt vòi rồng đuổi tàu cá người ta nữa. Thế thì rõ rồi.
– Rõ cái chi?
– Nộ khí xung thiên đã tới trời: mấy cái chấm đỏ đỏ đó là… cục tức của ngư dân đấy!
Người già Chuyện
(SGTT)
Trụ trì chùa Một Cột ra “tối hậu thư” cho UBND TP.Hà Nội
Ngày 3.5, đại đức Thích Tâm Kiên - trụ trì chùa Một Cột, ngôi chùa được
công nhận là “có kiến trúc độc đáo nhất Châu Á” - đã có đơn gửi UBND
TP.Hà Nội bày tỏ sự lo lắng vì mùa mưa đang sắp tới, trong khi tình
trạng của chùa thì đã bị xuống cấp nghiêm trọng.
Đồng thời, đại đức Thích Tâm Kiên cũng đưa ra “tối hậu thư”: “Kể từ hôm
nay, sau 30 ngày nữa không có ý kiến của các cấp chính quyền, nhà chùa
đành phải dỡ ngói hạ giải để đảo ngói toàn bộ chùa và nhà Mẫu để tạm
thời tránh dột nát khi mùa mưa bão sắp tới”. Tại sao lại có sự kiên
quyết này từ phía nhà chùa?
Chùa Một Cột. |
Trong đơn, đại đức Thích Tâm Kiên nói rõ: Cách đây hơn 5 năm
(20.5.2008), tôi đã trình UBND TP.Hà Nội đề nghị kiểm tra và có kế
hoạch tôn tạo. Sự việc chùa xuống cấp đã được dư luận, phật tử, khách du
lịch trong và ngoài nước quan tâm, bức xúc. Rất nhiều cơ quan báo chí
đã lên tiếng kêu cứu cho ngôi chùa này. Hiện, cứ mưa to là tượng Phật
phải choàng áo mưa... Nhà chùa rất lo lắng, khi mùa mưa bão sắp tới”.
Được biết, từ năm 2008, UBND quận Ba Đình đã lập kế hoạch tôn tạo di
tích chùa Một Cột với kinh phí hơn 31 tỉ đồng, dự kiến hoàn thành vào
đầu năm 2013; song đến nay, dự án vẫn chỉ nằm trên giấy. Thậm chí, chưa
có một cuộc hội thảo khoa học nào được tiến hành để có phương án trùng
tu chùa đúng nhất, nhằm phát huy giá trị di tích đặc biệt này.
Ngày 6.5, đại diện Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTTDL) trả lời vẫn chưa nhận
được văn bản trên (nhà chùa có gửi cho cả Cục Di sản, UBND quận Ba Đình
và UBND phường Đội Cấn), nên chưa có câu trả lời cho báo chí về hướng
phối hợp giải quyết.
Bài học về sự thờ ơ của các cấp quản lý với chùa Trăm Gian vẫn còn nóng.
Liệu sự việc tương tự có xảy ra với chùa Diên Hựu - Một Cột?
(Lao động)
Thư của Tổng Thống Lyndon B. Johnson gửi Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Thư trả lời
Lê Xuân Khoa: Đây là một trường hợp mà cả Hoa Kỳ và VNDCCH đều bị chê
trách là đã bỏ lỡ cơ hội hòa bình. Johnson bị trách là đã làm hỏng kế
hoạch hòa bình Wilson-Kosygin chỉ vì ông đã “đổi thì của động từ,” (xem
trang 369) nhưng Johnson đã cho thấy lý do là mỗi lần Mỹ ngưng ném bom
thì việc chuyển người và vũ khí từ Bắc vào Nam tấp nập “như một ngày Chủ
Nhật trên xa lộ New Jersey Turnpike”. Nếu đọc kỹ thư trả lời của Hồ Chí
Minh thì không thấy có dấu hiệu ông phản ứng về chuyện những chuyến
thâm nhập này “sẽ ngưng” hay “đã ngưng”. Lời lẽ cứng rắn trong thư không
phản ánh con người Hồ Chí Minh vốn có tài ngoại giao, uyển chuyển, biết
nắm bắt thời cơ. Năm 1954, sau khi thắng Pháp, ông đã nhắc tổng biên
tập báo Nhân Dân là không nên làm Pháp bị mất mặt vì “sau chiến tranh,
chúng ta còn cần Pháp giúp đỡ”. Có thể thái độ cứng rắn này là do sự
điều động của Lê Duẩn, người đã nắm thực quyền từ khi làm Tổng Bí thư
năm 1959. Hồ Chí Minh thường bị đau yếu trong mấy năm cuối đời (ông mất
năm 1969).
Ngày 8 tháng Hai 1967
Kinh gửi: Chủ tịch Hồ Chí Minh
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
Thưa Ngài,
Tôi viết cho Ngài với niềm hi vọng là cuộc chiến Việt Nam có thể chấm
đứt. Cuộc chiến này đã gây tổn thất nặng nề — về sinh mạng, về thương
tích, về tài sản và tình trạng khốn khổ của con người. Nếu chúng ta
không tìm được một giải pháp hòa bình và công chính, lịch sử sẽ nghiêm
khắc phán xét chúng ta.
Vì vậy, tôi tin rằng cả hai chúng ta đều có một nghĩa vụ nặng nề là sốt
sắng tìm kiếm con đường đưa đến hoà bình. Chính vì cần đáp ứng nghĩa vụ
đó mà tôi trực tiếp viết cho Ngài.
Từ mây năm qua, chúng tôi đã cố gắng bằng nhiều cách và qua một số đường
liên lạc chuyển đến Ngài và các cộng sự viên của Ngài điều mong muốn
của chúng tôi đạt được một giải pháp hòa bình. Vì những lý do nào đó,
những nỗ lực đó đã không đem lại kết quả nào.
Có thể là những ý nghĩ của phía chúng tôi và của phía Ngài, thái độ của
chúng tôi và của phía Ngài, đã bị bóp méo hay ngộ nhận khi chúng đi
ngang những đường liên lạc khác nhau ấy. Quả thật việc thông tin liên
lạc gián tiếp luôn luôn nguy hiểm.
Có một cách vượt qua được khó khăn này để tiến tới việc tìm kiếm một
giải pháp hòa bình. Đó là việc chúng ta thu xếp những cuộc hội đàm trực
tiếp giữa những đại diện được tin cậy trong một khung cảnh yên ổn và xa
cách mọi nguồn quảng bá. Những cuộc hội đàm này sẽ không được dùng như
một hoạt động tuyên truyền mà phải là một nỗ lực nghiêm túc để tìm kiếm
một giải pháp khả thi và có thể được cả hai bên chấp thuận.
Trong hai tuần qua, tôi có ghi nhận những điều công bố bởi các đại diện
chính phủ của Ngài, gợi ý rằng phía Ngài sẵn sàng thương thuyết song
phương trực tiếp với các đại diện của chính phủ Hoa Kỳ, với điều kiện là
chúng tôi ngưng các cuộc oanh tạc “vô điều kiện” và vô thời hạn trên xứ
sở của Ngài và cũng ngưng mọi hoạt động quân sự. Vào ngày chót, có
những giới đứng đắn và có trách nhiệm đã đoan chắc với chúng tôi một
cách gián tiếp rằng đây quả thật là đề nghị của Ngài.
Tôi xin thành thật nói rằng tôi thấy có hai khó khăn lớn trong đề nghị
của Ngài. Vì lập trường công khai của Ngài, một hành động như thế từ
phía chúng tôi sẽ không tránh khỏi gây nên sự suy đoán khắp nơi trên thế
giới rằng các cuộc thảo luận đang diễn ra, và sẽ làm phương hại đến
tính cách riêng tư và kín đáo của những cuộc thảo luận ấy. Thứ hai là se
không tránh khỏi mỗì quan ngại sâu sắc về phía chúng tôi là liệu chính
phủ của Ngài có lợi dụng hành động ấy của chúng tôi để tăng cường vị thế
quân sự của phía Ngài hay không.
Mặc dù những khó khăn đó, tôi vẫn chuẩn bị tiến đến việc chấm dứt xung
đột, xa hơn cả điều chính phủ Ngài đã đề nghị trong những lời tuyên bố
công khai hay qua những đường dây ngoại giao riêng. Tôi chuẩn bị ra lệnh
ngưng oanh tạc trên xứ sở của Ngài và ngưng gia tăng các lực lượng quân
sự Mỹ ở miền Nam Việt Nam ngay khi tôi được cam kết là sự thâm nhập
miền Nam bằng đường bộ hay đường biển đã ngưng. Tôi tin rằng những hành
động kiềm chế này của cả hai bên sẽ khiến chúng ta có thể có những cuộc
thảo luận riêng tư và nghiêm chỉnh sớm dẫn đến hòa bình.
Tôi đưa đề nghị này cho Ngài bây giờ với một cảm nghĩ khẩn cấp rõ rệt vì
những ngày nghỉ Tết sắp tới ở Việt Nam. Nếu Ngài có thể chấp nhận đề
nghị này thì tôi không thấy có lý do gì mà nó không có hiệu lực vào cuối
những ngày nghỉ Năm Mới hay Tết. Đề nghị của tôi sẽ được thêm nhiều sức
mạnh nếu các nhà lãnh đạo quân sự của Ngài và các nhà đối tác bên Chính
phủ miền Nam Việt Nam có thể mau chóng thương thảo về một cuộc gia hạn
đình chiến ngày Tết.
Về địa điểm cho những cuộc thảo luận song phương, tôi đề nghị có nhiều
nơi. Chẳng hạn, chúng ta có thể cho các đại diện của chúng ta gặp nhau ở
Mat-scơ-va là nơi đã có những cuộc tiếp xúc. Họ có thể gặp nhau ở một
nước khác như Miến Điện. Có thể Ngài đã nghĩ đến những cách thu xếp hay
địa điểm khác, tôi sẽ cố thoả thuận với đề nghị của Ngài.
Điều quan trọng là chấm dứt một cuộc xung đột đã chồng chất gánh nặng
lên hai dân tộc chúng ta, và trên hết là đân chúng miền Nam Việt Nam.
Nếu Ngài có những ý kiến gì về những điều mà tôi đề nghị, tôi rất cần
nhận được những ý kiến đó sớm chừng nào hay chừng nấy.
Trân trọng kính chào,
Lyndon B. Johnson
———-
Kính gửi Tổng Thống Lyndon B. Johnson
Hợp Chủng Quôc Hoa Kỳ
Thưa Ngài,
Tôi nhận được thư của Ngài ngày 10 tháng Hai 1967. Đây là phúc đáp của tôi:
Việt Nam ở cách xa nước Mỹ hàng chục ngàn dặm. Dân Việt Nam chưa bao giờ
làm điều gì hại cho nước Mỹ. Nhưng trái với những lời hứa của đại diện
nước Mỹ tại Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954, Chính phủ Mỹ đã không ngừng can
thiệp vào Việt Nam; chính phủ đó đã mở một cuộc chiến tranh xâm lược
miền Nam Việt Nam và gia tăng cường độ nhằm kéo dài sự chia cắt Việt Nam
và biến Nam Việt Nam thành một tân thuộc địa và một căn cứ quân sự của
nước Mỹ. Đã hơn hai năm nay, Chính phủ Mỹ đã dùng các lực lượng không
quân và hải quân để gây chiến với Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, một nước
độc lập có chủ quyền.
Chính phủ Mỹ đã phạm tội ác chiến tranh, tội ác chống lại hòa bình và
chõng lại loài người. Ở Nam Việt Nam, một nửa triệu binh sĩ Mỹ và chư
hầu đã sử dụng những vũ khí vô nhân đạo nhất và những phương pháp chiến
tranh dã man nhất, như bom lửa, chất độc hóa học và hơi ngạt, để tàn sát
đồng bào chúng tôi, phá hủy mùa màng và san bằng các làng mạc.
Ớ miền Bắc Việt Nam, hàng ngàn máy bay Mỹ đã trút hàng trăm ngàn tấn
bom, phá hủy các thành phố, làng mạc, nhà máy, đường xá, cầu cống, đê
điều, đập nước, và ngay cả nhà thờ, chùa chiền, nhà thương, trường học.
Trong thông điệp của Ngài, Ngài tỏ vẻ buồn phiền về những nỗi đau khổ và
tàn phá ở Việt Nam. Tôi xin hỏi Ngài: Ai đã gây ra những tội ác ghê tởm
này? Đó là binh sĩ Mỹ và chư hầu. Chính phủ Mỹ hoàn toàn chịu trách
nhiệm về tình trạng cực kỳ nghiêm trọng ở Việt Nam.
Chiến tranh xâm lược Mỹ chống nhân dân Việt Nam là một thách thức đối
với các nước thuộc khối Xã hội chủ nghĩa, một đe dọa đối với phong trào
dân tộc độc lập vã một mối nguy cho hòa bình ở Á châu và thế giới.
Nhân dân Việt Nam yêu chuộng độc lập, tự do và hòa bình. Nhưng trước
cuộc xâm lược của Mỹ, họ đã đứng lên, đoàn kết muôn người như một. Không
sợ hi sinh và gian khổ, họ quyết tâm kháng chiến cho đến khi giành được
độc lập, tự do và hòa bình thật sự. Chính nghĩa của chúng tôi được nhân
dân toàn thế giới bày tỏ thiện cảm và ủng hộ mạnh mẽ, kể cả những thành
phần rộng lớn của nhân dân Mỹ.
Chính phủ Mỹ đã mở cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam. Chính phủ ấy
phải chấm dứt xâm lược. Đó là cách duy nhất để khôi phục hoà bình. Chính
phủ Mỹ phải ngưng vĩnh viễn và vô điều kiện những cuộc oanh tạc và tất
cả mọi hành động gây chiến chống Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, rút hết quân
sĩ Mỹ và chư hầu ra khỏi miền Nam Việt Nam, và để cho nhân dân Việt Nam
giải quyết lấy các vấn đề của họ. Đó là nội dung căn bản của lập trường
bốn điểm của Chính phủ VNDCCH, thể hiện những nguyên tắc- căn bản và
những điều khoản dự liệu của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Việt Nam. Đó là
cơ sở của một giải pháp chính trị đúng đắn cho vấn đề Việt Nam.
Trong thông điệp của Ngài, Ngài đề nghị những cuộc hội đàm trực tiếp
giữa VNDCCH và Hoa Kỳ. Nếu Chính phủ Mỹ thật sự muốn có những cuộc hội
đàm này, trước hết chính phủ ấy phải ngưng vô điều kiện các vụ oanh tạc
và mọi hành động gây chiến khác chống VNDCCH. Chỉ sau khi có sự chấm dứt
vô điều kiện các vụ oanh tạc và các hành động gây chiến khác của Mỹ
chống VNDCCH thì VNDCCH và nước Mỹ mới ngồi vào bàn thương thuyết và
thảo luận các vấn đề liên quan tới hai bên.
Nhân dân Việt Nam sẽ không bao giờ chịu khuất phục trước sức mạnh, họ sẽ
không bao giờ chấp thuận thương thuyết dưới sự đe dọa của bom đạn.
Chính nghĩa của chúng tôi tuyệt đối đúng. Hi vọng rằng Chính phủ Mỹ sẽ hành động theo lý trí.
Hồ Chí Minh
(NTT)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét