Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 1 tháng 4, 2013

Tin thứ Hai, 01-04-2013

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT

<- Bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia - Trung tướng Nguyễn Quốc Thước: Việt Nam cần mềm dẻo chứ không mềm yếu! (LĐ). - Người dám chống lại lời nguyền của biển (TP).   - Nuôi heo đất ủng hộ Trường Sa (VOH).  Sẽ thành lập CLB Ngư dân trẻ huyện đảo Lý Sơn (TN). - 'Resort Trường Sa' kiêu hùng giữa Biển Đông (TP).

Thu thẻ “chứng minh” in quốc huy Trung Quốc ở trường tiểu học (TT).

Thiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đến cựu binh Gạc Ma (Cu Làng Cát).

Trung Quốc tổ chức hội thảo nghiên cứu phát triển 'Tam Sa' (PT).

Hội thảo về biển Đông tại Úc (TN).

- Sử dụng hải quân trong tranh chấp Biển Đông: Trung Quốc chọn con đường tự cô lập mình (ANTĐ).  - Biển Đông: Trung Quốc đang xuống nước? (VnM).

Trung Quốc - Philippines có thể mặc cả về biển Đông (TN).  - Lợi ích dầu khí có thể được Trung Quốc vận dụng để lôi kéo Philippines (Sống mới).  - Hải quân Philippines trang bị trực thăng tuần tra biển (PT).

Indonesia phản đối “hộ chiếu lưỡi bò” (NLĐ).

- Nhật Bản tìm hậu thuẫn của Mông Cổ trong tranh chấp biển đảo với Trung Quốc (RFI). - Thủ tướng Nhật Bản tìm hậu thuẫn của Mông Cổ trong tranh chấp biển đảo với Trung Quốc (PT).

- Minh Diện: BÊN TƯỢNG MỴ CHÂU (Bùi Văn Bồng).

- HẺM BUÔN CHUYỆN ( KỲ 75) : Nụ cười Nguyễn Phương Uyên (Nhật Tuấn). “Nụ cười Võ thị Thắng góp phần đưa đảng ta lên đỉnh cao chói lọi. Vậy nụ cười Nguyễn Phương Uyên nói gì về đảng ta hả chú Ba ?/ Còn trẻ thế này mà dám hy sinh vì đại nghĩa. Bởi vậy đất nước này, dân tộc này chưa mất hết hy vọng…” =>

- Những thiệt thòi của giới trẻ VN hôm nay (DLB). “Đó là một xã hội ngập ngụa những bất công, phi lý và giả dối, trong đó, vị trí của cái thiện và cái ác đã bị hoán đổi hoàn toàn và lằn ranh giữa đúng và sai là vô cùng mong manh. Khi lớn lên và bắt đầu đối diện với một đời sống xã hội như thế, mỗi một người trẻ đều ngay lập tức thấy mình đang đứng ở một ngã ba đường. Ngã rẽ phải là ngã sống thiện lương theo những chuẩn mực đạo đức truyền thống (trung thực, dũng cảm, vị tha...), nhưng tiếc thay, đó lại là một ngõ cụt không lối thoát”. Thương cho các em, sinh nhầm nơi, lộn thời, lớn lên trong thời đểu cáng, chọn lối sống trung thực là tự sát, nhưng sống ngược lại, không còn là sống, mà sống như những cái xác không hồn.

- Về bài viết: NSND THU HIỀN: NÊN BÀN NGAY VÀO NỘI DUNG SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP, nhà văn Trần Kỳ Trung đã đăng lại từ blog Diễn đàn Công Nhân, chúng tôi nhận được thông tin từ một nhà báo cho biết: “Sáng 31-3, qua điện thoại, NSND Thu Hiền, rất ngạc nhiên và bức xúc khi được hỏi về bài viết góp ý hiến pháp. Bà cho biết, bà không biết gì về internet cũng như mạng. Khi nghe tóm tắt nội dung bài viết, bà rất bức xúc và nói: ‘Cả cuộc đời tôi theo cách mạng, được phong NSND, không đời nào tôi lại đi làm cái việc như thế...’. Có vẻ như chưa hết bức xúc và lo lắng, bà gọi điện lại, hỏi địa chỉ trang mạng đã đưa (để nói con tìm hộ để đọc xem nó viết thế nào), và tỏ ý muốn lên tiếng cải chính. Khi được khuyên không cần làm việc đó, bà nói sợ dư luận hiểu nhầm”. Bà còn bày tỏ rằng: "mình chẳng là cái gì so với các cụ lão thành vai vế, các cụ không góp ý thì thôi, mình góp ý thì có ý nghĩa gì".

Mặc dù đây chỉ là quan điểm cá nhân của bà Thu Hiền: "Cả cuộc đời tôi theo cách mạng, được phong NSND, không đời nào tôi lại đi làm cái việc như thế...",  thế nhưng, có thể cái nhìn của một số công chúng sẽ thay đổi đối với bà sau phát biểu này. Nhân đây, cũng xin góp ý với các blogger và những nhà tranh đấu: khi đã tham gia công việc đấu tranh, lên tiếng chống lại cái sai, cái xấu xa đang diễn ra trên đất nước, thì việc làm của chúng ta phải rõ ràng, trung thực, không nên mạo danh người khác, đó là việc làm không chính danh. Không thể dùng cái sai của mình để chống lại cái sai của người khác. Trường hợp blog DĐCN nhận được bài viết này từ một người khác gửi tới thì nên ghi rõ người gửi và nên kiểm chứng thông tin trước khi đăng. Nếu đăng nhiều bài mạo danh của người khác như thế, sẽ làm cho độc giả mất tin tưởng, ảnh hưởng tới blog và những người điều hành blog. Trong tình hình hiện nay, cũng không loại trừ khả năng có kẻ xấu mạo danh để bôi nhọ giới blogger đấu tranh cho dân chủ và những người tham gia góp ý sửa đổi Hiến pháp.

- Còn đây là lời của một nghệ sĩ khác, NSUT Kim Chi: PHẢI LÀM GÌ ! (Bùi Văn Bồng). “Bọn chúng là lũ quỉ mặt người/ Chúng bịt mắt không cho nhận biết/ Chúng bịt miệng những ai nói thật/ Chúng bỏ tù ai muốn tự do/ Tự do - no ấm chỉ là mơ/ Chúng biến muôn dân thành nô lệ/ Oán hận lắm mà dân lại sợ/ Đất đai, tiền của chúng tóm thâu/ Đặc quyền đặc lợi chúng chia nhau”.
<- TRỰC TIẾP: NHÀ THỜ THÁI HÀ THẮP NẾN CẦU NGUYỆN CHO GĐ ĐOÀN VĂN VƯƠN (Tễu). - Lửa hiệp thông, lửa từ những trái tim rực cháy hướng về gia đình Đoàn Văn Vươn (J.B. Nguyễn Hữu Vinh).
- Video: Nhà thờ Thái Hà cầu nguyện cho gia đình Đoàn Văn Vươn ngày 31-03-2013 (phần 1) (Ba Sàm). - Video: Nhà thờ Thái Hà cầu nguyện cho GĐ Đoàn Văn Vươn - Phần 2.
- CLB BÓNG ĐÁ NO-U RA SÂN LẦN THỨ 61 CHIỀU 31/03/2013 "TỰ DO CHO GIA ĐÌNH ĐOÀN VĂN VƯƠN" (blog Thành).
- TOÀN VĂN CÁO TRẠNG VỤ ĐOÀN VĂN VƯƠN CỦA VIỆN KSND TP HẢI PHÒNG (Tễu). - VIỆN KSND TP HẢI PHÒNG ĐÃ COI THƯỜNG TẤT CẢ CHÚNG TA ! (Tễu). - Về bài đã điểm trưa qua, Tuyên ngôn: Công lý cho Đoàn Văn Vươn của các bạn sinh viên Luật, ĐH Luật Sài Gòn: Nguyễn Trang Nhung, Bùi Quang Viễn, Phạm Lê Vương Các, đã có bản tiếng Anh và tiếng Pháp: DECLARATION: JUSTICE FOR DOAN VAN VUON (FB Doan Trang). 
- Gia đình ông Đoàn Văn Vươn nhờ 8 luật sư biện hộ (RFA). - 'Chúng tôi sẽ kháng cáo lên tối cao' (BBC). - Phỏng vấn LS Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Thường trực Văn phòng Quốc Hội: 'Lọt người, lọt tội ở vụ Đoàn Văn Vươn' (BBC). 
- Việt Nam và chuyện 'Người chăn kiến' (BBC). “Đại tá đứng đầu ngành công an Hải Phòng công khai nói rằng người dân đã phá cái mà ông nhất quyết không gọi là nhà mà chỉ gọi là ‘chòi’ của gia đình ông Vươn trong sự cố mà ông gọi là ‘một trận đánh đẹp’ hồi đầu năm 2012.  Thay vì bị xử lý vì những phát ngôn và cách sử dụng lực lượng công an một cách bừa bãi, Đại tá Đỗ Hữu Ca tiếp tục tại vị để chỉ huy việc điều tra và khởi tố vụ án anh em ông Vươn ‘giết người’.” 
- ĐẦM ANH VƯƠN LÀ NGƯỜI NƯỚC NÀO CÁC CHÚ? (Đặng Huy Văn). “À! Có phải Đầm Anh Vươn là tay đã thả cá trong hồ/ Tại Tiên Lãng, Hải Phòng từ những năm 93 gì đó/ Nay các chú khẽ nhắc thì may quá ta bỗng nhớ/ Xưa giao đất, nay thu hồi cớ sao lại kêu ca?/  Đất là sở hữu của toàn dân, đảng là lãnh đạo của chúng ta/ Đảng cho thì dân được làm, đảng thu hồi là dân phải trả/ Khiếu kiện thì đảng gọi công an, quân đội đi giải tỏa/ Chống cự thì đảng sẽ bắt giam và đập nát cửa nhà”. 
- Tiến về Tiên Lãng (DLB). “Đồng bào ơi, hãy hướng về Tiên Lãng/ Góp ngọn lửa hồng cho cách mạng bùng lên/ Tay chung tay, ý chí vững bền/ Hãy điểm mặt những tên bán nước”. - Nhớ Đoàn Văn Vươn (FB Caubay Thiem). “Đoàn Văn Vươn ơi/ Anh thế cô bên bầy thú dữ/ Chúng cướp của anh/ Rồi xử anh bằng luật của rừng già”. - Slideshow ảnh: Tự do cho Đoàn Văn Vươn và gia đình (DLB).
KHI BÚA VÀ LIỀM NỔI GIẬN (Thùy Linh). “Vậy tiếng súng hoa cà hoa cải rất nhỏ của người nông dân dũng cảm Đoàn Văn Vươn, hay các cuộc biểu tình của nông dân các tỉnh thành hiện nay báo hiệu chuyện gì đang xảy ra? Liệu có xảy ra các cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại chế độ phong kiến như trong quá khứ?... Khi chủ trương dùng bạo lực để giành chính quyền và duy trì bạo lực để bảo vệ chính quyền bằng mọi giá, thì chính quyền “vô sản” đã thủ tiêu mọi phẩm giá làm người của công dân. Sau cách mạng xã hội chủ nghĩa là gì? Ai dám nói chắc về một điều tốt đẹp sẽ đến?”- Nông dân Hà Nội, Hưng Yên ủng hộ Đoàn Văn Vươn tại Hải Phòng (RFI). - Những người đồng cảnh (RFA). 
TƯỢNG ĐÀI NỌC NẠN
- HAI BIẾN CỐ QUAN TRỌNG TRONG "Lịch sử khẩn hoang miền Nam" (VNTQ/ FB NHK/ HDTG).  
- Nguyễn Quang A: Còn nhiều điều lo nữa (LĐ). "Không có gì hủy hoại tính nghiêm minh của pháp luật, hủy hoại lòng tin của người dân vào Nhà nước bằng sự vi phạm luật của các lãnh đạo, các cơ quan, lực lượng chức năng. Phải nâng cao nhận thức cho chính họ và nghiêm trị họ khi vi phạm. Đáng tiếc, thường người dân cảm thấy họ không bị nghiêm trị mà thường được xử nương nhẹ".
Tổng Thanh tra Chính phủ nói về giải quyết khiếu nại, tố cáo (CP). - Vinacas sửa chỉ đạo của Chính phủ? (DV). - Luật Đất đai cần khuyến khích tích tụ ruộng đất (PLTP). - Khuyến nghị bổ sung 4 điều (DV).- Hai chuyện ngược chiều về đất đai (DV). - Thế chấp nhà: Ách vì luật "đá" nhau (PLTP). - Không áp đặt ý chí! (TVN). - "Tập trung cao độ để giải quyết các vụ khiếu kiện kéo dài" (GDVN). - Giải quyết dứt điểm tranh chấp tại chung cư 93 Lò Đúc  (GDVN).

- Uỷ ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Tiếp nhận góp ý của 7 nhóm xã hội yếu thế (LĐ).  - Kết quả khảo sát, tổng hợp ý kiến và phân tích số liệu – CVHP (CVHP).  - ‘Có 20 triệu ý kiến cho Hiến pháp’ (BBC). Vu Huu Phuong viết “Không có mình, chắc chắn không bao giờ lấy ý kiến của mình. Tất cả báo cáo toàn là nói láo”. Tí Còi bình luận: “Yên tâm đi, rồi sẽ có đủ gần 100 triệu ý kiến thôi!” - Sao lại hiếp pháp khắp nơi như thế này? (Anh Vũ).

- Chúc mừng trang Chúng Ta đã trở lại làng báo sau gần 2 năm vắng mặt vì bị phạt và bị buộc đóng cửa. Chúng mừng TBT Bùi Quang Minh đã trở lại sau 2 năm "gác kiếm". Mời xem lại bài viết của TBT Bùi Quang Minh: Chia sẻ về sứ mệnh xây dựng chungta.com (Dân Luận).

- Nguyễn Quang Lập: Đánh tan mọi âm mưu của bè lũ Nói Thật! (Chúng ta). “Nhờ có NÓI DỐI chúng ta có được hàng ngàn dự án bánh vẽ, giải thưởng ma, tiến sĩ giấy, công trình dổm. Nhờ có nói dối mà nhân dân tin tưởng, bạn bè quốc tế nể trọng, cho vay càng nhiều đòi nợ ngày càng khó. Thử hỏi cú nói THẬT làm THẬT thì chúng ta làm gì có bao nhiêu thắng lợi rực rỡ, bao nhiêu thành công lớn lao, bao nhiêu công trình vĩ đại. Và lấy đâu ra sự đồng thuận hả các đồng chí, lấy đâu ra ?”. - KHI GIẢ DỐI LÊN NGÔI (Nguyễn Duy Xuân). - Mới đầu giống mèo hơn, cuối cùng không bằng chuột (Chúng ta).
- Làm thất bại chiến lược “Diễn biến hòa bình”: Hãy trở về để thấy và tin vào sự thật (QĐND/ BS). “Thực sự tôi đã bị bất ngờ trước những hình ảnh thực của đất nước sau 36 năm lưu lạc, không như những gì tôi hình dung và tưởng tượngBên Mỹ, sự thực là vẫn còn một bộ phận nhỏ cộng đồng người Việt mang tâm lý nặng nề về quá khứ, thậm chí có suy nghĩ và hành động cực đoan và dường như với họ rất khó thay đổi”. 
Ở VN cũng có “một bộ phận không nhỏ” người Việt mang tâm lý nặng nề, cứ muốn bỏ nước ra đi, mà đi qua các nước “thiên đường XHCN” như Cuba, Bắc Triều Tiên không đi, lại muốn đi qua nước “tư bản giãy chết” mà ông “TBT Nguyễn Phương Hùng” đang sống. Được biết, một số quan chức VN xem việc có thẻ thường trú nhân (thẻ xanh – Green Card) ở Mỹ là vinh dự, có người đã chấp nhận bỏ tiền đầu tư vào Mỹ để có được thẻ xanh, đến sống ở xứ “giãy chết”; có người còn mang thẻ xanh ra khoe với đồng nghiệp và lấy làm hãnh diện vì có nó. Đề nghị ông Nguyễn Phương Hùng về VN sống, đổi lại cho một người Việt Nam nào đó muốn sống ở xứ “giãy chết” thì đi. 
Bổ sung: 9h15'Blogger R. L. bình luận bên FB: “Nói nguời Việt hải ngoại ‘đang tích cực xúi giục người thiếu thiện chí trong nước đòi bỏ Điều 4 trong bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, thậm chí đòi bỏ cả bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp’ là khinh thường đại khối quần chúng trong nước mà trong đó có các tầng lớp trí thức, cả Giáo Hội Công Giáo, Phật Giáo, Hoà Hảo...
Nhập nhằng giữa lợi ích dân tộc và sự ủng hộ chế độ độc tài là một việc làm không lương thiện. Bảo rằng ‘một bộ phận nhỏ cộng đồng người Việt mang tâm lý nặng nề về quá khứ’ nhưng đối chiếu với thực tế thì lại là một bộ phận nhỏ-rất nhỏ quỵ luỵ độc tài, khóc như mưa bấc, lạy như tế sao, hề không thể tưởng, còn đại đa số nguời Việt hải ngoại thì đồng hành với người dân trong nước trong việc đòi quyền làm người, đòi quyền sỡ hữu đất đai, đòi trả tự do cho Đoàn Văn Vươn.  
Vắt chanh bỏ vỏ là nghề của chàng CSVN. Ông Nguyễn Cao Kỳ khi chết còn không được chôn ở Sơn Tây, huống hồ chi là những kẻ mà họ vừa dùng vừa khinh bỉ. Sao không dùng tiền của Nghị Quyết 36 hay tiền in ấn lấy ý kiến 30 triệu người ‘đồng ý’ về dự thảo Hiến pháp (theo ông Nguyễn Sinh Hùng) để làm những chuyện lợi ích cho dân?
- Truyền thông Lề Đảng có dám đăng tải những báo cáo của Bộ Công An về tội ác của Thống đốc Bình làm giàu cho các bố già ? (QLB). - NHNN: Bình ổn thị trường vàng không cần tính đến yếu tố giá (Sống mới). - VÀNG MẮT VÌ VÀNG (Bùi Văn Bồng).

PHÁT HIỆN VĨ ĐẠI (Nguyễn Quang Vinh). “3.Tên: Cả nước, ai cũng biết đồng chí ấy tên gì,ngày sinh tháng đẻ, quê quán ở đâu nhưng nước mình vẫn công bố là đồng chí X., bí mật đến cùng. 4. Bộ phận không nhỏ: Nước mình chỉ he hé là có bộ phận không nhỏ sâu một trong đội ngũ cán bộ, quan chức thôi, còn bao nhiêu con, ở đâu, sâu to sâu béo thế nào thì đừng có hòng ai nắm được, phải bí mật đến cùng”.  - Ví dụ về quan tham (PT). - Giám đốc điện lực đưa đại gia đình đi “học tập kinh nghiệm” (TN). - Cách chức bí thư kiêm trưởng ấp ăn chặn (TP).

- Đà Nẵng bầu người thay ông Nguyễn Bá Thanh (VNE).  - Thủ tướng có quyền bổ nhiệm chủ tịch cấp tỉnh (PLTP).

- Bùi Hoàng Tám: Hà Nội với một chỉ số... đáng xấu hổ! (DT).

- Loại công chức 'vác ô', sao không học tư nhân? (VNN).

- Quỹ Hưu trí bổ sung: Khó khả thi? (NLĐ).

Những quy định có hiệu lực từ 1/4 (VnM). - Nhiều trong một, một vẫn cần nhiều! (SGGP).  - QL1 sẽ dày đặc trạm thu phí (TN). - Bát nháo lực lượng tự quản đô thị (TP).

- Lái xe điên đại náo trung tâm TPHCM là quan chức (VNN).

- Giám đốc “biến rơm thành tiền” bị tố đánh bạc có tổ chức (LĐ).

- Mưa đá xuất hiện liên tục: Chuyên gia bảo chuyện nhỏ (Sống mới). - Chuyên gia thời tiết lý giải về mưa đá (PT).  - Thưa các anh chém gió bên Bờ Hồ (Đào Tuấn). “Hôm qua, một vị thạc sĩ của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn TƯ, trên truyền hình dùng 2 từ ‘bình thường’ để nói về những trận mưa đá liên tiếp ở Mường Khương, ở Bắc Hà, ở Simacai, ở Phố Ràng (Lào Cai), ở Vị Xuyên (Hà Giang), ở Võ Nhai, Đồng Hỉ (Thái Nguyên), ở Quan Hóa (Thanh Hóa), ởThật khó để tìm kiếm một thông điệp gì đó sau lời giải thích với hai chữ ‘bình thường’ của những người đáng lẽ phải có trách nhiệm cảnh báo trước”.  - Cao nguyên đá Đồng Văn lại hứng trận mưa đá lớn (TTXVN).  - Mưa đá xuất hiện tại vùng cao Thanh Hóa (TP).  - Mưa đá trút xuống Sơn La, Thanh Hóa và Nghệ An (TN).   - Mưa đá liên tiếp: Chuyên gia thời tiết lí giải (VTV/VTC).  - Việt Nam chưa dự báo được mưa đá! (DV).

10 ngày, 6 trận động đất tại vùng thủy điện Sông Tranh (LĐ). - Sẽ xin lỗi dân vụ hồ thủy lợi Sông Dinh 3 (PLTP). - Lại trách ông trời (TP). - Đà Nẵng đòi nước từ thủy điện Đăkmi 4: Phó Thủ tướng có lệnh, vẫn... bó tay! (TP).

<- Nguyễn Văn Lục: Về cái chết của trung tướng Nguyễn Bình và vai trò trách nhiệm của tướng Võ Nguyên Giáp (ĐCV).

- Biến chuyển ở Nghĩa Trang Quân Đội VNCH cũ ở Biên Hòa? (Sống Magazine). - San Jose có tượng đài Cuộc chiến VN (BBC). - NÉN HƯƠNG LỊCH SỬ… (Bagan).  - THÁNG TƯ ĐEN 1975 (FB Son Tran).  - NHỮNG TRANG HỒI KÝ RẤT ĐÁNG ĐỌC (Quỳnh Trâm).

Tín đồ Ky-tô khắp thế giới mừng lễ Phục Sinh (VOA).  - Giáo hoàng Francis cử hành lễ Phục sinh đầu tiên (DT)  .- Tân Giáo hoàng Phanxico mừng lễ Phục sinh đầu tiên (RFI).  - Giáo hoàng cầu nguyện cho hòa bình (BBC). - Giáo hoàng cầu nguyện cho hòa bình, trước hết ở Triều Tiên (TT).

- Bắc Triều Tiên dọa phóng thêm vệ tinh (VOA). - Triều Tiên: Vừa xây dựng kinh tế, vừa phát triển vũ khí hạt nhân (GDVN). - Triều Tiên hừng hực khí thế chiến tranh (LĐ).  - Bình Nhưỡng rầm rập khí thế chiến tranh (VNN). -Không thấy dấu hiệu chiến tranh ở Triều Tiên (NLĐ).  - Chiến tranh Triều Tiên 2013: Viễn cảnh đáng sợ (TP). - Seoul không thấy điều gì mới trong tuyên bố của Bình Nhưỡng về chiến tranh (Lenta/ Kichbu). - Lo ngại gia tăng về « ván cờ nguy hiểm » trên bán đảo Triều Tiên (RFI).

- Triều Tiên công bố mục tiêu tấn công tại Nhật Bản (TT).  - Triều Tiên tuyên bố nâng cấp kho vũ khí hạt nhân (TN). - So sánh tương quan quân đội Nhật - Trung - Triều (VNN).  - Sức nóng gia tăng trên bán đảo Triều Tiên (VOV).  - Hàn Quốc yêu cầu Triều Tiên ngừng đe dọa (VNE). - Philippines bảo vệ công dân tại hai miền Triều Tiên (VOV). - Nghị sĩ Mỹ: Vì "sĩ diện", Kim Jong-un hoàn toàn có thể đánh Mỹ - Hàn (GDVN).  - Mỹ-Hàn tổ chức bốn cuộc tập trận (PLTP). - Vào hùa (?) với kẻ hiếu chiến điên cuồng, Tuổi trẻ giật tựa cho bài báo "Chọc giận" Triều Tiên, Hàn - Mỹ lại chuẩn bị tập trận. Tại sao không nghĩ là cuộc tập trận có tác dụng răn đe, làm giảm thái độ hung hăng của Bắc Triền Tiên, mà chỉ nghĩ là “chọc giận”?

- Hoãn cuộc thi "Đối thoại" quốc tế (Phước Béo). “Ông Ban Ki-moon ra lệnh cho nhân viên lên google tìm kiếm. May quá, google kịp thời thông báo, ở thiên đường xã hội chủ nghĩa VN, có một địa phường mà cựu lãnh đạo ở đó một thời thường xuyên tổ chức các cuộc đối thoại với mọi thành phần, mọi tầng lớp trong xã hội, gây được tiếng vang khắp hang cùng ngõ hẻm. Được nhân viên báo lại, Tổng Thư kí LHQ mừng quá, nhanh chóng cho cấp dưới thực thi và dự định n hành ngày 01/04/2013 sẽ diễn ra cuộc thi đầu tiên, nếu đem hiệu ứng tốt sẽ tiếp tục tổ chức thường niên

Kiểm duyệt Trung Quốc đau đầu vì một bức ảnh của 'đệ nhất phu nhân' (RFI).

Trung Quốc : Người dân dùng Internet để chống ô nhiễm (RFI).

- Hãng tin nước ngoài đầu tiên mở văn phòng tại Miến Điện (VOA). - Myanmar thành lập ủy ban để đối phó với bạo động (TTXVN).

- TIN VUI: PUTIN SẮP CHO KHÔI PHỤC DANH HIỆU “ANH HÙNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA” (TSYG). - Gorbachev xem con đường công danh chính trị của mình là thành công (Vesti/ Kichbu).

Để có một nghề cá nhân dân vững mạnh (VOV). 
Bến Tre: Thẻ game in quốc huy Trung Quốc xâm nhập trường học (Sống mới). - Big C Thăng Long lại tiếp tục dán cờ Trung Quốc 6 NGÔI SAO lên trái cây (TTXVA). 
Quân đội Trung Quốc ngày càng hung hăng (VnMedia).  - PGS.TS Chu Hồi: “Trung Quốc ngày càng lộ rõ ý đồ dùng luật rừng” (Infonet). 
Trung Quốc lo sợ thua kiện chủ quyền tại Biển Đông (TTXVN). - Trung Quốc "ép ASEAN buộc Philippines rút đơn kiện" (NLĐ).  Trung Quốc “mặc cả” ngầm về Scarborough với Philippines (ANTĐ). - Việt Nam tiếp tục bàn về Biển Đông tại Úc (PN Today). - Đài Loan – Đức khảo sát dầu khí Biển Đông vào hôm qua (Sống mới). 
- DANH SÁCH NGƯỜI KÝ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 30) (BoxitVN). Số người ký tên đến đợt 30 12.654.
Bàn giao bản tổng hợp ý kiến về sửa đổi Hiến pháp (TTXVN). - Trao hơn 8 triệu ý kiến góp ý của cử tri cả nước cho Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp (SGGP).  - Con số 4 xui xẻo và điều 4 hiến pháp (Hai Lúa). - Một số ý kiến về việc sửa đổi Hiến pháp – CVHP (CVHP). - Ý kiến về việc sửa đổi Hiến pháp của trang Cùng viết Hiến pháp (Đông A). 
- NHÀ CẦM QUYỀN CSVN VI PHẠM CÁC QUYỀN TỰ DO CÔNG DÂN VÀ NHÂN QUYỀN ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH CHÚNG TÔI (Defend the Defenders).  - Nghị quyết của Hội đồng Nhân quyền LHQ về Bảo vệ những người bảo vệ nhân quyền, ngày 15/3/2013 (Defend the Defenders). 
- GỬI ÔNG “NGUYỄN PHƯƠNG HÙNG” (DĐCN). 
- Nguyễn Văn Thạnh – Vụ Đoàn Văn Vươn: Điểm vỡ của một hệ thống sai (Dân Luận). - Vụ Đoàn Văn Vươn – Lấy búa đập ruồi (Hiệu Minh). - Đỗ Cao Cường – Con giun xéo lắm cũng quằn (Dân Luận). “Lão đi kêu cứu ở khắp nơi! Nhưng cả một đống người ngoài kia… ai giúp lão???  Hay chỉ đến khi ‘sức đã cùng, lực đã kiệt’, bị dồn đến chân tường, con giun xéo lắm thì cũng phải quằn, gia đình lão mới phải kháng cự trong cái sự tuyệt vọng… bất lực!” - CHÚNG TA HÃY KÊU GỌI MỌI NGƯỜI! (Bùi Hằng). 
- Minh Thọ: Nếu “nhân danh công lý”, không thể kết tội “nhà họ Đoàn” (BoxitVN).  - Bùi Chí Vinh – Đừng để máu thắm đồng Nọc Nạn nhuộm lên gia đình Đoàn Văn Vươn (Dân Luận). “Bài thơ này chẳng phải tuyên ngôn/ Chẳng có súng ống vũ trang, chẳng có khiên đồng áo giáp/ Bài thơ trần truồng như đời Đoàn Văn Vươn/ Kẻ vô tội bị đóng gông giữa thời mạt pháp/ Cứ tưởng cái thời Tây đô hộ Việt Nam mới sinh chuyện tên bay đạn lạc Sinh chuyện đàn áp nông dân, đốt lúa người nghèo/ Ai dè ngay Tiên Lãng Hải Phòng tái sinh Đồng Nọc Nạn/Máu nhuộm đất lành, chim đậu tả tơi theo…”. 
- Còn chờ gì nữa? (Đồng Phụng Việt). “Đến giờ, chính thực tế cho thấy, những ‘chỉ đạo’ về chuyện nói và nín không chỉ vô hiệu hóa vai trò của toàn bộ hệ thống truyền thông mà còn là sự lăng mạ báo giới. Họ khinh các bạn nên mới dám đưa ra những ‘chỉ đạo’. Ngoài một vài quốc gia có thể chế chính trị giống như chúng ta, ở những xứ còn lại, chẳng ‘ông’ nào, ‘bà’ nào dám làm như vậy với báo giới.  Trong mắt công chúng, các bạn – ‘quyền lực thứ tư’ – bị họ biến thành những kẻ vừa tồi, vừa vô tâm”. 
- Xem báo chí xứ láng giềng:  Báo chí tư nhân ra mắt ở Miến Điện (BBC). “Cho đến nay đã có 16 tờ báo tư nhân được cấp giấp phép nhưng trong số này chỉ có 4 tờ đã sẵn sàng để xuất bản số đầu tiên vào thứ Hai ngày 1/4”. Nhiều người cho rằng Miến Điện qua mặt Việt Nam vì Miến có báo tư nhân ra hôm nay, Việt Nam vẫn chưa có. Điều này không đúng, bởi vì Việt Nam đã có tờ báo tư nhân đầu tiên ra đời năm 1888, đó là tờ Thông Loại Khóa Trình, do cụ Trương Vĩnh Ký làm chủ bút. Đó là dưới thời Pháp thuộc, gần một thế kỷ sau, dưới chế độ “XHCN tươi đẹp”, do có “đảng lãnh đạo toàn diện”, ta không cần báo chí tư nhân! Các nhà báo VN xem rồi đừng có ước nhé, vì ước cũng sẽ không bao giờ có, mà hãy đòi những gì thuộc về mình. 
- André Menras Hồ Cương Quyết: Mấy Sự thật của tôi hôm nay (BVN/ Ba Sàm). “Khi ở ngoài đường phố tôi nhìn thấy trên những tấm băng-rôn, trên những tấm áp-phích khổng lồ có cái liềm và cái búa cả gan trương lên bên cạnh lá cờ đôi bên ngang tài như nhau, và tôi nghĩ tại sao cái liềm và cái búa này lại để cho Hải quân Trung Hoa và bọn cướp biển của chúng giày xéo, đốt cháy, xé tan chính cái lá cờ vẫn tung bay trên từng cột cờ tàu đánh bắt cá của chúng ta, khi tôi nhìn thấy tất cả những lá cờ Việt Nam kia vẫn bị nằm lại bến vì bị Trung Hoa ngăn cấm, tôi bỗng thấy xấu hổ cho những ai đang tiếp tục đi diễu binh như vậy nhân danh chủ nghĩa cộng sản và nhân danh tổ quốc! Làm ơn, các ngài ơi, đừng nói với tôi về Điều 4 nữa đấy!” 
Tổng Thanh tra Chính phủ: Có khiếu nại kéo dài tới 35 năm (Sống mới). - Đền bù 1.000 đồng/m2 đất! (TN). - Khu tái định cư “đói” đất sản xuất (NNVN). - Tổng cục phó tổng cục quản lý đất đai, ông Đào Trung Chính: Sẽ làm rõ hơn quyền người sử dụng đất (TP). 
Ông Nguyễn Bá Thanh, Trưởng ban Nội chính T.Ư: Tui đi có nhiều anh mừng lắm! (TN). - Đà Nẵng chính thức bầu Chủ tịch HĐND thay ông Nguyễn Bá Thanh (Infonet). - Ông Trần Thọ thay ông Nguyễn Bá Thanh làm Chủ tịch HĐND Đà Nẵng (LĐ). - Bài học từ sự bố trí đúng cán bộ (SGGP). 
Hà Nội bị oan? (PT). 
Cuộc chiến xử lý nợ của Vinashin: “Túm” từng đồng bạc cắc! (VnEco). - Hồng Lê Thọ: QUYỀN LỢI VÀ QUYỀN LỰC (Bùi Văn Bồng). 
‘Khát’ nước trầm trọng, Đà Nẵng và Quảng Nam ‘đòi’ thủy điện phải mở cửa xả (TTVH). - Quảng Nam, Đà Nẵng đòi Thủy điện Đăk Mi 4 trả nước (TT). - Xả nước thủy điện chống hạn: Cần hài hòa giữa các lợi ích(VOV). 
Lại đánh người vì... chưa được đào tạo (LĐ). 
Người gây tai nạn liên hoàn là Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL (DT). 
GĐ Điện lực Cà Mau “gắn chức danh” cho người thân để đi du lịch (NNVN). 
Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 4 (SGGP). - Mã định danh: Tranh cãi toàn chuyện… đã làm (Giadinh.net). 
Đừng sống trong xã hội ảo… (SGGP). 
Chiến đấu cơ Trung Quốc gặp nạn, 2 người chết (DT). - TQ đã đưa tàu Thần Châu 10 đến trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền (DT). 
Kim Jong Un coi hạt nhân là "kho báu quốc gia" (PLTP). - Vì sao Triều Tiên dồn dập thách thức Hàn Quốc?(VnMedia). - Mỹ lại “tung” vũ khí đáng sợ nhất dọa Triều Tiên (VnMedia). - Mỹ điều chiến đấu cơ tàng hình F-22 tới Hàn Quốc (Infonet). - Kim Jong Un đã “sai lầm” ở tuổi 30? (DV). - Cái giá của “tình trạng chiến tranh”?(SGTT). - Press TV: 2 miền Triều Tiên "nổ" chiến tranh Mỹ phải chịu trách nhiệm (GDVN). - Tổng thống Hàn chỉ thị "đáp trả mạnh mẽ" Triều Tiên (TTXVN).  - CHIẾN TRANH (Nguyễn Trọng Tạo). - Bá Tân: Giải quyết lũ hiếu chiến Triều Tiên bằng chiến tranh (Nguyễn Thông). 
- Những biện minh của Gorbachev (Trueinform).

KINH TẾ

Việt Nam cần gì cho tiến trình công nghiệp hóa (Alan Phan). - Cửa đã mở nhưng nhà còn ngổn ngang (TT).  - Tư duy ngược về doanh nghiệp Nhà nước (TBKTSG). - Mạnh mẽ hơn trong hỗ trợ DN (ĐTCK).

- "Lãi suất huy động có thể giảm đến mức 7%/năm" (TTXVN).  - 'Nên gửi tiền kỳ hạn dài khi lãi suất hạ' (VNE).  - Có thể giảm tiếp lãi suất cho vay từ 1% đến 2% (VOV).  - Giảm lãi suất cho vay: Càng chậm càng nguy kịch (Sống mới).  - TPHCM triển khai chương trình bình ổn thị trường năm 2013: Tạo cơ chế thuận lợi cho doanh nghiệp được vay vốn ưu đãi (LĐ).
- Tiến sĩ Alan Phan: "BĐS đổ vỡ...chẳng sao cả"!? (TP).  - Thơ gửi hiệp hội Bất Động Sản (Alan Phan). “Tôi thực sự khâm phục khả năng lobby của Hiệp Hội BDS và các thành viên. Tạo được một bong bóng khiến giá trị BDS lên đến 25 lần thu nhập trung bình của người dân là một thành tích đáng ghi vào kỷ lục Guinness. Tôi cũng tiên đoán là chánh phủ rồi cũng sẽ tung nhiều gói cứu trợ BDS mặc cho sự can gián của nhiều chuyên gia và đa số người dân. So với Quý Vị, tiếng nói của chúng tôi không đủ trọng lượng để chánh phủ lưu tâm”. - Mời xem lại: 'Nên để thị trường bất động sản rơi tự do' (VNE). - "Để BĐS rơi tự do”: TS Alan Phan trả lời chưa thỏa mãn (TT).

Tiến sĩ Alan Phan phản hồi 1.000 hội viên bất động sản (VNE). - Thất vọng trả lời của TS Alan Phan, BĐS HN muốn đối thoại trực tiếp (GDVN).  - TS Alan Phan: ‘Gặp thời thế thế thời phải thế’ (ĐV/ Sống mới).   - Ông Alan Phan muốn dừng cuộc tranh luận về giải cứu bất động sản (DT).  - Chủ đầu tư bất động sản đem tiền đi đâu? (VnM). - Nguyễn Văn Thạnh: Khối u bất động sản, làm sao giải quyết? (ĐCV).  - Bất động sản: Cứu hay “để rơi”? (LĐ). - Cứu BĐS: Tiêu tiền không dễ (VEF).

Chờ đợi trong lo lắng (VNN/PT).

Công nghiệp ôtô Việt Nam, nỗi buồn ngày Cá tháng Tư? (Sống mới).

Tìm cách duy trì sức mua khi giá xăng tăng (TBKTSG).  - Xăng dầu tăng giá, doanh nghiệp kéo co với sức mua (SGTT). - TS Nguyễn Quang A: Điều hành, quản lý giá xăng dầu: Có cạnh tranh mới hết tai tiếng! (DV).

- Giá gas giảm 24.000 đồng/bình 12kg (TBKTSG). - Loạn thị trường thiết bị tiết kiệm điện (TP).

- Chuyển giá, trốn thuế: Mảng tối cần làm sáng? (PT). - Siêu sao “lọt sổ” cơ quan thuế (TN). - Bất bình đẳng (TN).

- Lợi dụng chính sách, giá sữa “rồng rắn lên mây" (Sống mới).  - Giá sữa tăng do kẽ hở quản lý (PLTP).

Cá tra: Giá xuất khẩu tăng, nông dân vẫn lỗ (DV).

Xây dựng sức mạnh mềm cho càphê Việt (SGTT).

- Hàng Tàu mượn thương hiệu Việt để móc túi người tiêu dùng (Sống mới). - Hàng Việt thua trong phân phối do lỗi của chính mình! (SGGP).

Tổ chức lại xổ số (TN).

- Người chơi cá độ giỏi nhất thế giới (Phước Béo).

- Bắc Kinh ‘đòi’ Mỹ bỏ lệnh hạn chế mua sản phẩm công nghệ Trung Quốc (Sống mới).

Thủ tướng chỉ đạo 10 nhiệm vụ thu hút FDI (VOV). 
Lãi suất cho vay có thể xuống 10%/năm (SGTT). 
Tổng cầu nền kinh tế quý I/2013 vẫn yếu (PT). 
TS Alan Phan trần tình cáo buộc 'gian lận chứng khoán' tại Mỹ (GDVN). - Một độc giả gửi bài này với lời nhắn: “Đòn hạ tiện”: Một cái nhìn khác về Alan Phan (CafeF). - 6% lãi vay có mua được nhà? (Thanh tra). - Trò “ảo thuật” mới của “cò” chung cư sàn Mường Thanh (Infonet). - Cá tháng tư - hehe! (LĐ). 
- Lạc hậu như cơ chế điều hành giá xăng dầu (VnEconomy). - Bộ trưởng Vũ Đức Đam: Tăng giá xăng đúng quy định(NNVN). - Giá xăng tăng, ngư dân ngồi trên lửa (NNVN).  
Ngành sản xuất VN tăng trưởng trở lại trong tháng 3 (DĐDN). 
Hàng loạt cty chứng khoán 'mất tích' (TP). 
“Choáng” hàng hiệu giá nhập chỉ vài chục ngàn (Infonet). 
Xuất khẩu gỗ, lâm sản còn nhiều rủi ro (DV). - Giá đường khởi sắc trở lại (NNVN). - Xót xa muối đắng (SGGP). - Làm giàu từ sầu riêng nghịch vụ (TN). 
"Đông Nam Á cần suy nghĩ lại về chiến lược phát triển của mình" (Infonet).

VĂN HÓA-THỂ THAO

- Nhà văn Võ Hồng đã qua đời (TT). - Vĩnh biệt nhà văn Võ Hồng (TN). - Vĩnh biệt nhà văn Võ Hồng! (LĐ).

- Ứng phó với quy chụp tư tưởng trong văn chương (NVTPHCM/ Trần Nhương).

- TS Nguyễn Thị Từ Huy: Sức mạnh của nỗi buồn (TS/ Chúng ta).

- Phạm Ngọc Hiền: Phú Yên văn chương kí sự (Trần Nhương).

- Nguyễn Khôi: HOA GẠO (Nguyễn Duy Xuân).

Đình làng kỳ bí: Ngôi đình lớn nhất Quảng Nam (TN).

- Bia cổ lăng vua 'kêu cứu' (TP). - Phát hiện hơn 70 mộ táng cổ (TP). - Bê tông hóa suối cổ Mỹ Sơn (TN).

<- Mộ đá Đống Thếch và những cuộc đào trộm kỳ bí (ANTĐ).

- Đề nghị công nhận Ví, dặm Nghệ Tĩnh là di sản thế giới (TP).

- Đương tỏ dần góc khuất một gia tộc (Kỳ 5) (PT).

- Cố đô Huế nhớ Trịnh Công Sơn (TT). - Gần 30.000 người đi nghe nhạc Trịnh (TN). - Trịnh Công Sơn: Anh thuộc về những con người nhỏ bé... (DV). - Mở cửa căn gác nơi Trịnh Công Sơn sống ở Huế (DT).  - Ca khúc 'Da Vàng' trở lại sau 38 năm (TP).

- Nhạc sĩ Dương Thụ và góc nhìn về Nhạc Trẻ (RFA).

'Anh cả đỏ' mong tìm lại khán giả (TP). - Xây dựng Nhà hát Giao hưởng và Vũ kịch TPHCM: Trong cái rủi, có cái may (LĐ). - Làm sao để không “đánh trống bỏ dùi”? (LĐ). - “Chuyện tình của biển” của nhạc sĩ Thanh Tùng: Âm thanh cũng cảm lạnh (TP).

- TM1111 – Yêu tiếng nước tôi (Dân Luận).

Sáng chủ nhật Phục Sinh, tản mạn về blog (Anh Vũ).

- 10 điều thành viên trong gia đình bạn nên làm mỗi ngày (Sống Magazine).

- Tháng 3, viết cho người Phụ nữ (Sống Magazine).

- Ngày xưa ơi (Trần Nhương).

- Phiếm luận chuyện tiếu lâm và nói lái (Trần Nhương).

- Video: Mỗi tuần một chuyện: Bà Trần Hồng Ánh (VTV).

- Hội sách « Tiểu thuyết trinh thám » tại Lyon mở cửa cho các tác giả châu Á (RFI).

- Điểm Phim: Hoàng Nhất Phương - The Croods – Chuyện Phiêu Lưu Của Gia Đình Croods (Dân Luận).

Cuộc đi bộ xuyên Việt “độc nhất vô nhị” (TN).

- Bóng đá Việt Nam kỳ vọng đổi mới từ bộ máy Liên đoàn ?  (RFI).

Người cuối cùng của "Tiểu thuyết thứ Bảy" qua đời (TTVH). 
- NHỚ BÁC HÒA VANG VÀ NGUYỄN LƯƠNG NGỌC (Văn Công Hùng). 
- Bảy nàng Bạch Tuyết thăm hoa anh đào…chưa nở (Hiệu Minh). 
Quảng Nam: Trưng bày di sản văn hóa 3 nước Đông Dương (DV). 
Nghe Trịnh ru đời... (TT). - Đêm tình yêu dành cho Trịnh Công Sơn (DV). - Hơn 10 nghìn người tham dự đêm nhạc tưởng nhớ Trịnh Công Sơn (TTVH). - Vẫn trong "cõi Trịnh" (TTVH). 
Ca khúc quê hương ngày càng hiếm bài hay (TN). 
“Phê như con tê tê” (LĐ). 
Cuộc thi chim hót đẳng cấp quốc gia lần đầu có tại Hội An (Sống mới). 
Bản quyền tác phẩm: Văn hóa cảm ơn (CAND/TTVH). 
Lincoln và nhiều phim bom tấn "khuấy động" tháng 4 (VOV). - Phim “bom tấn” ra quân đón hè (SGGP).
GIÁO DỤC- KHOA HỌC

Quốc hội nhắc Bộ trưởng Luận quản lý sách sai kiến thức (VTC). - Sáu bài toán cho 'tư lệnh' ngành giáo dục (VNN). - Quốc hội yêu cầu Bộ GD-ĐT giải 6 'bài toán' (PT).  - Hy vọng gì vào "sáu bài toán cho tư lệnh ngành giáo dục" ? (TSYG). - Bị tát nặng thế mà vẫn chưa thấy đau! (Chu Mộng Long).

- Giám đốc Trung tâm Thanh thiếu niên miền Nam Trần Thị Kim Liên: Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, phải biết hi sinh lợi ích kinh tế (PT). - 'Bộ nghĩ các sở giáo dục, trường ĐH chưa... trưởng thành' (GDVN).

- Nhà văn Nguyên Ngọc nói về tuyển sinh đại học: Điểm thi đại học chỉ nên là một tiêu chí (TP).

- Hãy xem Trường học Quê hương đồng chí X biến thành nơi nuôi gà vịt! (QLB). =>

Học sinh làm việc tốt để hoàn thiện nhân cách (GD&TĐ).

Vào chiến dịch ôn thi (TN). - Chạy đua vào lớp 1: Ép học, ép thi! (SGGP).

Tủi thân cô bảo mẫu (LĐ).

- Trò đùa trẻ con, nỗi đau của nhà giáo dục (TTCT).

- “Giải mã” hiện tượng cử nhân thất nghiệp, làm trái nghề (DT).

- Hậu Giang: GV dạy thêm trong nhà trường không được trực tiếp thu chi tiền học thêm (DT).

- Đề nghị cảnh cáo toàn ngành thầy giáo đánh học sinh (TP).

- Tiếng Anh theo "phong cách"... không hiểu nổi (TN).

- Nỗi lo thất học của 5 anh em khi bố bị ung thư, mẹ mất sức lao động (DT).

- Tập trung đầu óc: Điều kiện thành công (Chúng ta).

- Khám phá thế giới: Ý tưởng toàn cầu - Phần 1: Sản xuất dầu cọ ở Thái Lan (VTV).

Đậu 100% - thi làm gì? (SGGP). 
Tự chủ tuyển sinh - hãy đợi đấy! (TVN). 
- Tuyển sinh ĐH, CĐ 2013: Ngành công an, quân đội "hút" thí sinh (DV). - Tên không sang nhưng đầu ra rộng(PNTP). 
Bị kiểm điểm vì sách tham khảo nhầm lẫn nghiêm trọng (ANTĐ). 
Thanh tra Chính phủ kết luận tố cáo ở Trường ĐH TDTT Bắc Ninh (LĐ). - Cựu hiệu trưởng đề nghị cách chức hiệu trưởng ĐH Kinh tế quốc đân (VNN/GDVN). 
Giáo viên chiếm đoạt 1,3 tỷ đồng tiền học bổng của học sinh (VTV).

XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG

- Gia Lai: Ly kỳ gia đình nuôi cả trăm người điên (VNN).

Thầy thuốc - người bệnh: Phân biệt đối xử ngay từ cái công trình phụ! (PT).

- Video: Bệnh nhân ung thư và sự chia sẻ của gia đình (VTV).

- Người mẹ và đứa con không tai (Hiệu Minh).

Mẹ con chị Hòe chưa hết đau đớn sau cái chết của chồng.
- Ba tỉnh cho tiêm vaccine Quivaxem trở lại (LĐ).  - Bác sĩ tắc trách, thai nhi tử vong (KT).

<- 100 cảnh sát điều tra vụ giết hại 5 phu trầm (VNN).

GS-TS Lê Thị Quý: Phải xử hành vi bạo lực gia đình như bạo lực xã hội (SGGP).

Tuổi thơ đẫm nước mắt và “án treo” khó gỡ của Hào Anh (DT). - Dấu hiệu ngoại phạm vụ Hào Anh bị nghi trộm cắp (TP).

- Miền Trung hạn nặng (NLĐ). - Lốc xoáy làm 80 nhà dân ở Tương Dương tan hoang (VOV). - Mưa đá, lốc xoáy gây thiệt hại nhiều nơi (SGGP).
Quyết liệt đòi thủy điện xả nước (TN).

- Thịt 'siêu sạch' đến mức ruồi chẳng dám bâu?! (PT).  - Gà lậu vẫn tràn về Hà Nội (NLĐ).

- Nghệ An: Cả nhà hoang mang vì đồ vật trong nhà tự nhiên bốc cháy (DT).

Đánh sập mạng lưới ma túy vùng biên (TN).

- Đột kích quán cà phê “khủng” tại Bình Dương (DT).

- Tranh chấp nguồn nước: Đà Nẵng “kêu cứu” trung ương (LĐ).  - Đà Nẵng “nắn gân” thủy điện để đòi nước (DV).  - Đầu độc nguồn nước: Phạt 1 tỉ đồng (NLĐ).

- 7 căn nhà sụp xuống sông (TT).

- Bí ẩn ‘cá thần’ trăm tuổi, nuôi làm thịt ở Hà Giang (VTC).

- Video: Khám phá thế giới: Thiên nhiên hoang dã - Tập 18 (VTV).

- Lở đất Tây Tạng vùi lấp hơn 80 người (BBC). - Tìm được thêm 3 người chết trong vụ đất sạt lở ở Tây Tạng (VOA).

Hai người Trung Quốc chết do nhiễm cúm H7N9 (TN).

- Gấu Bắc cực mồ côi được cứu thoát  (VOA).

Đột tử không rõ nguyên nhân trên trẻ có tiêm vacxin (NNVN). 
Chủ tịch xã quan liêu trước dịch lợn tai xanh (NNVN). - Tịch thu phương tiện vận chuyển gia cầm lậu: “Chặt chân” những kẻ buôn gà lậu (DV). 
Rùng mình với kiếp phu trầm (SGTT). 
Vụ vé số rách: Ông Tùng hết cơ hội lĩnh 100 triệu đồng (DV). 
Giang hồ "kim tiêm" trấn lột tiền trên xe buýt (PLTP).
Mất tiền để vào bãi đá chết người (TN). 
Phạt nặng việc xâm hại môi trường (SGGP). 
- Ảnh: SỐNG LẮT SỐNG LAY (Mai Thanh Hải). 
- Trung Quốc: Không có hy vọng sống sót đối với 83 thợ mỏ (LĐ).

QUỐC TẾ

Pháp, Anh chưa vũ trang cho phe nổi dậy Syria (TN). - Mỹ cân nhắc lập vùng cấm bay ở Syria (NLĐ).  - Xung đột Syria lên tới cực điểm, Iran tìm kế tháo gỡ (VnM). - Syria: phe nổi dậy và chính phủ đổ lỗi nhau về thảm sát Tal Kalakh (RFA).

- TT Karzai đồng ý cho Taliban mở văn phòng tại Doha (RFA). - Phe Taliban có thể mở văn phòng đại diện ở Qatar (VOA).

- Tàu phá mìn của Mỹ mắc cạn ở Philippines đã được trục vớt  (VOA). - Manila thúc giục Hoa Kỳ bồi thường thiệt hại cho bãi san hô Tubbataha (RFI).

Hạm đội tàu sân bay Mỹ sắp bị “khai tử”? (DT). =>

- Liên Hiệp Châu Âu bắt đầu tái cấu trúc quân đội Mali (RFI). - Bom nổ ở Mali, 2 người thiệt mạng (VOA).

- Đánh bom nhắm vào đoàn xe chính trị gia Pakistan, 2 người chết (VOA).

- Ấn Độ: Căn cứ tàu ngầm hạt nhân tuyệt mật với tham vọng bá chủ đại dương (ANTĐ).

Ấn Độ mở phiên tòa xét xử vụ hãm hiếp một nữ du khách Thụy Sĩ (RFI).  - Ấn Độ xử vụ cưỡng hiếp tập thể nữ du khách Thụy Sĩ (NLĐ).  - Số vụ tội phạm về tình dục tại Ấn Độ gia tăng mạnh (TTXVN).

- Úc trấn áp mạng lưới xã hội đen Trung Quốc (RFI). - Nhật Bản đẩy mạnh chống tấn công mạng (VOV).

Trung Quốc bị chỉ trích “bóc lột” tài nguyên châu Phi (TN).  - Trung Quốc đang ‘mua’ châu Phi (Sống mới).

- Nam Phi: Trực thăng chống săn trộm bị rơi, 5 người thiệt mạng (VOA).

- Cựu Tổng thống Nam Phi Mandela tiếp tục nằm viện  (VOA).

- Mỹ: Công nhân khách nay mai có thể xin nhập quốc tịch  (VOA).

- Canada: hàng ngàn người bị thẩm vấn sau vụ xả súng (TT).
Phiến quân tại Syria đốt các giếng dầu ở miền Đông (DV). - Iran tìm kiếm giải pháp chính trị giải quyết vấn đề Syria (VOV). - Iran ủng hộ Ai Cập về vấn đề Syria (VTV). 
Iraq: Lại đánh bom nhằm vào người Shiite (VOV). 
Afghanistan đồng ý để Taliban mở văn phòng ở Qatar (TTXVN). 
Trung – Nga tiếp tục lấp lửng thương vụ vũ khí (Sống mới). 
Dân Síp có thể mất 60% tiền gửi ngân hàng (VOV). 
Mỹ: Hàng trăm xe chồng lên nhau do sương mù (DV). - Mỹ: Triển vọng luật Nhập cư mới (SGTT). 
Giáo hoàng kêu gọi hòa bình trong lễ Phục sinh (TTVH).
* VTV1: + Chào buổi sáng - 31/03/2013; + Hãy chọn giá đúng - 31/03/2013; + Nhịp đập 360 độ thể thao - 31/03/2013; + Báo chí toàn cảnh - 31/03/2013; + Bước nhảy hoàn vũ - 30/03/2013; + Toàn cảnh thế giới - 31/03/2013; + Mr & Miss - 31/03/2013; + Siêu đầu bếp - 31/03/2013; + Khoảnh khắc cuối tuần - 31/03/2013; + Hộp thư truyền hình - 31/03/2013; + Thời sự 12h - 31/03/2013; + Thời sự 19h - 31/03/2013.

Chính trị – Xã hội

Trung Quốc sợ thua kiện chủ quyền tại Biển Đông (Dantri)

Việt Nam cần mềm dẻo chứ không mềm yếu!Trung tướng Nguyễn Quốc Thước.  Bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia:  Việt Nam cần mềm dẻo chứ không mềm yếu! (LĐ) -
….- Đúng như vậy. Ta phải đặc biệt khai thác yếu tố này để tập hợp lực lượng chống lại hành động bá quyền của TQ hiện nay… Theo tôi, phương châm của ta là phải mềm dẻo, để thế giới thấy được thiện chí của Việt Nam (VN). Tôi muốn lưu ý ở đây là mềm dẻo chứ không được mềm yếu! Mềm dẻo – thế giới thấy thiện chí của ta, còn mềm yếu – thế giới sẽ mất niềm tin vào ta…..
….Do vậy, vấn đề không phải chỉ là hỗ trợ ngư dân mấy can xăng, ít tiền…, mà phải nuôi họ để họ duy trì hoạt động trên trận tuyến bảo bệ biển đảo tổ quốc, mặt trận này còn khó khăn hơn mặt trận trên cạn.
…..Tôi cho rằng, trách nhiệm của các cơ quan của Đảng và Nhà nước là phải tuyên truyền, giáo dục, nói cho rõ tình hình biển đảo cho nhân dân hiểu. Khi dân biết rằng Đảng, Nhà nước ta không mềm yếu trước hành vi TQ xâm lấn chủ quyền của ta ở biển Đông, thì tôi tin người dân sẽ không còn những hiểu lầm, bức xúc nữa.
Tôi cũng cho rằng, nên có chương trình tuyên truyền rộng rãi bằng tiếng Hoa để nhân dân TQ hiểu, như trước đây ta tuyên truyền với người dân Mỹ. Nếu người dân TQ hiểu thì ta có thêm một mặt trận phía sau. Nhân dân VN và nhân dân TQ vốn có truyền thống láng giềng hữu hảo. Chính sách thực ra chỉ là của giới cầm quyền.

Thu thẻ “chứng minh” in quốc huy Trung Quốc ở trường tiểu học   -TT – Ban giám hiệu Trường tiểu học Tân Thạch A, huyện Châu Thành (Bến Tre) vừa thu giữ hàng trăm thẻ nhựa có mã số riêng biệt mà học sinh trường này đang săn tìm để chơi có in hình quốc huy Trung Quốc.====>>>
Trung Quốc tổ chức hội thảo nghiên cứu phát triển ‘Tam Sa’  -(Petrotimes)  —Hội thảo về biển Đông tại Úc (TN)
Ông Trần Thọ được bầu thay ông Bá Thanh (VNN)
‘Có 20 triệu ý kiến cho Hiến pháp’ (BBC)- Chính quyền Việt Nam nói đã nhận được 20 triệu ý kiến cho Hiến pháp và đến 90% người dân quan tâm đến việc này.
DANH SÁCH NGƯỜI KÝ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 29) (Boxitvn) –    Số người ký tên đến đợt 29: 11.898

Lại một con sâu muốn chui vào xây tổ trong Danh sách Kiến nghị 72 (Boxitvn)

Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do (Danlambao) – -8600 chữ ký. Cập nhật 1h00, 28.03.2013
Không áp đặt ý chí! (TVN) -Ở các nước, cơ chế hành chính chỉ áp đặt trong trường hợp đặc biệt như an ninh quốc phòng. Nhưng quyền sở hữu tài sản thì phải có sự thỏa thuận, đàm phán, trưng mua trưng dụng.
Việt Nam và chuyện ‘Người chăn kiến’ (BBC) – Truyện cực ngắn viết cách đây 20 năm của Bùi Ngọc Tấn vẫn lột tả xã hội ngày nay.
Những người đồng cảnh  (RFA) -Trước khi phiên tòa xét xử gia đình anh Đoàn Văn Vươn diễn ra vào ngày 2 tháng 4 sắp tới, người dân Văn Giang-Dương Nội cùng với nhiều tổ chức khác đã gửi kiến nghị tới thành phố Hải Phòng yêu cầu thả người vô tội với hàng trăm chữ ký trong bức thư này.   —Gia đình ông Đoàn Văn Vươn nhờ 8 luật sư biện hộ (RFA)
Nông dân Hà Nội, Hưng Yên ủng hộ Đoàn Văn Vươn tại Hải Phòng  (RFI)  —Từ Việt Nam, gia đình nạn nhân một vụ buôn nô lệ kêu cứu (RFI)
‘Lọt người, lọt tội ở vụ Đoàn Văn Vươn’  (BBC/nghe) -Luật sư Trần Quốc Thuận, nguyên Phó Chủ nhiệm Thường trực Văn phòng Quốc Hội nói với BBC việc xử các quan chức liên quan vụ án ông Đoàn Văn Vươn sắp tới đây vẫn còn “lọt người, lọt tội,” khi những người có trách nhiệm ra lệnh cao nhất ở chính quyền Thành phố Hải Phòng chưa bị đưa ra tòa.
‘Chúng tôi sẽ kháng cáo lên tối cao’  (BBC/nghe) -Người nhà ông Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Quý nói đã sẵn sàng cho phiên xử sơ thẩm dự kiến diễn ra từ ngày 02-05/4/2013 và nếu bị xử sai, bất công, thì họ sẽ “kháng cáo” lên Tòa án Nhân dân Tối cao.  >>>‘Đoàn Văn Vươn – từ công lý đến bạo lực’  >>>Vụ Đoàn Văn Vươn ‘sẽ không có công lý’?  >>>‘Cần bỏ tội danh giết người cho ông Vươn’
Đầm anh Vươn là người nước nào các chú?  -Ts. Đặng Huy Văn (Danlambao) - Lời Tác Giả: Năm ngoái, sau khi xảy ra vụ cưỡng chế trái pháp luật đầm tôm của gia đình anh Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng, Hải Phòng, tôi đã đọc đi đọc lại Vụ Án Đồng Nọc Nạn tại làng Phong Thạnh, quận Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, 1928, để hy vọng gia đình anh Vươn cũng sẽ được xét xử trong một phiên tòa công bằng như Tòa Đại Hình Cần Thơ của chính phủ thuộc địa. Nhưng nay, tôi phải viết bài này để vĩnh biệt Vụ Án Đồng Nọc Nạn vì vị quan tòa tại Tòa Đại Hình Cần Thơ đã chết, nên gia đình anh Vươn sẽ bị xét xử tại Tòa Án Hải Phòng từ ngày 4/4 đến ngày 10/4/2013 và kết quả phiên tòa này như thế nào thì không cần phải đợi đến ngày tuyên án, chúng ta cũng đã biết. Ôi! Thương quá những người nông dân Việt Nam lam lũ đang phải chịu kiếp sống bất công đau khổ!
Tuyên ngôn: Công lý cho Đoàn Văn Vươn (DLB) -Tuyên Ngôn Đoàn Văn Vươn – Xét rằng, trong vụ án Đoàn Văn Vươn, chính quyền huyện Tiên Lãng, Hải Phòng đã có nhiều sai phạm trong việc thực hiện ‘công vụ’, vi phạm nguyên tắc thượng tôn pháp luật và đi ngược lại lợi ích của người dân,
Báo Nhân Dân: Một tín hiệu cho “đối thoại nhân quyền”?  (RFA) -Lồng trong một ẩn dụ chuyển động chưa công khai, báo Nhân Dân có thể là một trong những tín hiệu “định hướng” về cách nhìn và cả một cách ứng xử nào đó về “đối thoại ngoài lề” với giới truyền thông xã hội – đối tượng mà thời gian qua vẫn bị “đặt ngoài vòng pháp luật”.
San Jose có tượng đài Cuộc chiến VN (BBC)  —Thủ tướng có quyền bổ nhiệm chủ tịch cấp tỉnh (PLTP)


Sống chung với sự bất công, bất trắc, bất an… (Song Chi -RFA)
clip_image002
Mấy Sự thật của tôi hôm nay  -André Menras Hồ Cương Quyết -Phạm Toàn dịch – (Boxitvn)

Chụp ở cảng Lý Sơn, nơi ngư dân ra ngư trường Hoàng Sa. Nhắc nhở “ thiết bị an toàn”, trong tình hình hiện nay có phải kiểu hài hước đen, thậm chí vô sỉ không?===>>

Cuộc nói chuyện của Chủ Tịch Nước Trương Tấn Sang tại CLB Thăng Long 8h 00 ngày 19/2/2013 -(Boxitvn)

Nếu “nhân danh công lý”, không thể kết tội “nhà họ Đoàn” -Minh Thọ-(Boxitvn)

Diễn từ nhận giải Dịch thuật năm 2013 của Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh -(Tổ chức trao giải tại khách sạn Rex, TP HCM, ngày 29/3/2013)-Phạm Duy Hiển -(Boxitvn)

Nguyễn Văn Thạnh – Vụ Đoàn Văn Vươn: Điểm vỡ của một hệ thống sai (Danluan)

Bùi Chí Vinh – Đừng để máu thắm đồng Nọc Nạn nhuộm lên gia đình Đoàn Văn Vươn(Danluan)

Đỗ Cao Cường – Con giun xéo lắm cũng quằn(Danluan)

Alan Phan – Thư gởi Hiệp Hội Bất Động Sản(Danluan) -Tác giả gửi tới Dân Luận

NHỮNG TRANG HỒI KÝ RẤT ĐÁNG ĐỌC (Quỳnh Trâm)
ĐOÀN VĂN VƯƠN – BIỂN ĐÔNG VÀ CÔNG LÝ  -Hoàng Thanh Trúc – (Trinhanmedia)  -Không có lửa làm sao có khói, nhưng lửa thì “công nhận là có” nhưng dội nước cho tắt ngúm “quét dọn” như phi tang, còn khói thì quơ “nhốt trong lọ” để đưa ra tòa ! “ Thật vô lý, nếu không có “lửa” kèm theo thì làm sao “quan tòa” chứng minh vì đâu mà “khói” phát sinh ? ”
 Nhờ quán café nhà cạnh khu Công Nghiệp lớn , mà tôi biết đó là quan điểm của trăm người như một, trước ngày nạn nhân Đoàn văn Vươn và thân nhân bước vào cửa Pháp đình .
LÃNH TỤ CSVN VÀ NHỮNG CÁI ỐNG CỐNG -Trần Văn Giang -(Trinhanmedia)

NHỮNG NGÀY CUỐI CỦA TT NGUYỄN VĂN THIỆU Ở SÀI GÒN -Nguyễn Tấn Phận -(Trinhanmedia)  -Lời tác giảTính cho đến nay cũng đã hơn ba thập niên, chúng ta đã có đủ thời giờ để chiêm nghiệm về số phận đau thương của một đất nước nhỏ bé trong suốt mấy chặng đường dài tang thương của lịch sử dân tộc Việt. 
Tổ tiên, ông cha chúng ta đã từng sống nhục nhã dưới “một ngàn năm đô hộ giặc Tàu, một trăm năm đô hộ giặc Tây.” Đồng bào trong nước nay phải oằn vai gánh nặng những hệ luỵ của một chủ thuyết ngoại lai trong hơn 30 năm qua; cho nên với những ngày dài lưu vong và những đau thương của đất nước, liệu đã đến lúc “ những gì của César trả lại cho César ” chưa, những gì của lịch sử đã trả lại cho lịch sử chưa.

CUỐN THEO CHIỀU GIÓ  – Đặng-Quang-Chính -(Trinhanmedia) – Hiến Pháp năm 1992, đến nay đã mười hai năm mới được nhận ra là chưa hoàn chỉnh. Có gì là mới là hay đâu. Dù sao, có sửa còn hơn không. Nhưng, mục tiêu làm việc này của nhà nước là gì ?…Thời gian chưa đủ để đưa ra câu trả lời chính xác (kể cả lúc viết bài này)
Anh cán bộ tình báo, dù đã hưu, nhưng đang có văn phòng Luật sư, hẳn đã được nhà nước cho học tập trước, về việc sửa đổi Hiến Pháp. Điều này chưa chắc. Điều chưa chắc đó cũng giống như việc anh ta nói là anh ta không đồng ý về điều 69 (?) của bản Hiếp Pháp năm 1992. Đó là suy nghĩ của riêng anh (?)…hay là anh thấy tình thế có mòi khác xưa, nên anh ta nói thuận theo chiều gió, theo lối nói người xưa: ”Gió chiều nào, che chiều đó”.
  <<<===HẺM BUÔN CHUYỆN ( KỲ 75) : Nụ cười Nguyễn Phương Uyên (Nhật Tuấn). “Nụ cười Võ thị Thắng góp phần đưa đảng ta lên đỉnh cao chói lọi. Vậy nụ cười Nguyễn Phương Uyên nói gì về đảng ta hả chú Ba ?/ Còn trẻ thế này mà dám hy sinh vì đại nghĩa. Bởi vậy đất nước này, dân tộc này chưa mất hết hy vọng…” =>
GỬI ÔNG “NGUYỄN PHƯƠNG HÙNG” - Trịnh Đình Khôi Đức Thọ, Hà Tĩnh – (DĐCN) -” Sự thật Việt Nam” 80 năm qua là như thế nào, ông Nguyễn Phương Hùng” đã hiểu biết những gì thuộc bản chất chế độ cầm quyền ở VN hiện nay, hay chỉ biết những nội dung qua hệ thống tuyên truyền của nhà nước csVN và nhìn vào sự đổi thay về không gian bề ngoài ở VN?===>>>
Hãy trở về để thấy và tin vào sự thật -Phỏng vấn “Tổng biên tập kiêm nhà báo Việt kiều Nguyễn Phương Hùng của trang web hải ngoại kbchn.net”  -Quân đội nhân dân – (Anhbasam)

  <<<===Nói dối là “bản chất” của Cộng sản - BÁC SÁU RUỘNG  -(DĐCN) -   Nói dối là bản chất của mấy 14 vị Ủy viên Bộ Chính Trị.  Thế mà các vị bắt “người ta” phải nói thật với các vị. Qua đó càng lộ rõ cái không chỉ là “đêu giả” mà là “đểu cáng” của mấy vị. Chả thế mà Nghị viên Châu Âu đã xếp “CS” còn “NGUY_HẠI” cả hơn bọn Hit Le, mà ai cũng biết tên lừa bịp nổi tiếng Gowben của Đức Quốc xã . Cá nhân tôi rất ghét cách gian trá mà GS Hoàng Xuân Phú đã lật tẩy bộ máy tuyên truyền của nhà cầm quyền,  nhưng tôi cũng không lạ khi mà với cung cách của họ thì đến Gơ ben cũng đến phải “lắc đầu”:  xin theo hầu làm “đệ tử” các bác.

Thông Cáo Số 1/4: Ủy BAN CÁCH MẠNG LÂM THỜI VIỆT NAM: Đại Tướng Lê Văn Dũng (DĐCN)
* Xét rằng, trong suốt mấy mươi năm cầm quyền, đảng cs VN hoàn toàn không đem lại độc lập cho Tổ quốc, hạnh phúc cho nhân dân.
* Xét rằng, đảng csVN đã và đang áp đặt một chính sách độc tài, khủng bố, làm cho đất nước ngày càng bị tàn phá, văn hóa ngày càng suy đồi, xã hội ngày càng rối loạn và đang có nguy cơ bị ngoại bang thôn tính.
Le Van Dung.jpg
Vì lẽ đó, Ủy Ban Cách Mạng Lâm thời Việt Nam (UBCMLTVN) được thành lập để cứu nguy đất nước. Sau đây là thông cáo số 1. Tất cả những điều sau đây được áp dụng trên toàn lãnh thổ VN kể từ 0 giờ ngày 1-4-2013 :
Đại Tướng Lê văn Dũng ===>>>
(Có tiểu sử tóm tất của Đại Tướng)
ttxcc6 : Có lẽ đây chỉ là “Cá tháng Tư -Mời Bà con đọc xem thế nào.-Xem thông tin về Đại tướng LVD trên Wikipedia
Sự uất hận của nhân dân sau cùng đã bùng nổ! Chế độ cộng sản đang lung lay!  -NGUYỄN VĨNH HOÀ, Trường Trung cấp Kinh tế – Kỹ thuật Cà Mau – (DDCN)
BÊN TƯỢNG MỴ CHÂU (Minh Diện -Bùi Văn Bồng)  —VÀNG MẮT VÌ VÀNG (Bùi Văn Bồng).
- Truyền thông Lề Đảng có dám đăng tải những báo cáo của Bộ Công An về tội ác của Thống đốc Bình làm giàu cho các bố già ? (QLB). – NHNN: Bình ổn thị trường vàng không cần tính đến yếu tố giá (Sống mới). – VÀNG MẮT VÌ VÀNG (Bùi Văn Bồng). - PHÁT HIỆN VĨ ĐẠI (Nguyễn Quang Vinh). “3.Tên: Cả nước, ai cũng biết đồng chí ấy tên gì,ngày sinh tháng đẻ, quê quán ở đâu nhưng nước mình vẫn công bố là đồng chí X., bí mật đến cùng. 4. Bộ phận không nhỏ: Nước mình chỉ he hé là có bộ phận không nhỏ sâu một trong đội ngũ cán bộ, quan chức thôi, còn bao nhiêu con, ở đâu, sâu to sâu béo thế nào thì đừng có hòng ai nắm được, phải bí mật đến cùng”.  - Ví dụ về quan tham (PT). - Giám đốc điện lực đưa đại gia đình đi “học tập kinh nghiệm” (TN). - Cách chức bí thư kiêm trưởng ấp ăn chặn (TP).
- Mưa đá xuất hiện liên tục: Chuyên gia bảo chuyện nhỏ (Sống mới). - Chuyên gia thời tiết lý giải về mưa đá (PT).  - Thưa các anh chém gió bên Bờ Hồ (Đào Tuấn). “Hôm qua, một vị thạc sĩ của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn TƯ, trên truyền hình dùng 2 từ ‘bình thường’ để nói về những trận mưa đá liên tiếp ở Mường Khương, ở Bắc Hà, ở Simacai, ở Phố Ràng (Lào Cai), ở Vị Xuyên (Hà Giang), ở Võ Nhai, Đồng Hỉ (Thái Nguyên), ở Quan Hóa (Thanh Hóa), ởThật khó để tìm kiếm một thông điệp gì đó sau lời giải thích với hai chữ ‘bình thường’ của những người đáng lẽ phải có trách nhiệm cảnh báo trước”.  - Cao nguyên đá Đồng Văn lại hứng trận mưa đá lớn (TTXVN).  - Mưa đá xuất hiện tại vùng cao Thanh Hóa (TP).  - Mưa đá trút xuống Sơn La, Thanh Hóa và Nghệ An (TN).   - Mưa đá liên tiếp: Chuyên gia thời tiết lí giải (VTV/VTC).  - Việt Nam chưa dự báo được mưa đá! (DV).
- Tiến sĩ Alan Phan: “BĐS đổ vỡ…chẳng sao cả”!? (TP).  - Thơ gửi hiệp hội Bất Động Sản (Alan Phan). “Tôi thực sự khâm phục khả năng lobby của Hiệp Hội BDS và các thành viên. Tạo được một bong bóng khiến giá trị BDS lên đến 25 lần thu nhập trung bình của người dân là một thành tích đáng ghi vào kỷ lục Guinness. Tôi cũng tiên đoán là chánh phủ rồi cũng sẽ tung nhiều gói cứu trợ BDS mặc cho sự can gián của nhiều chuyên gia và đa số người dân. So với Quý Vị, tiếng nói của chúng tôi không đủ trọng lượng để chánh phủ lưu tâm”. – Mời xem lại: ‘Nên để thị trường bất động sản rơi tự do’ (VNE). - “Để BĐS rơi tự do”: TS Alan Phan trả lời chưa thỏa mãn (TT). - Tiến sĩ Alan Phan phản hồi 1.000 hội viên bất động sản (VNE). - Thất vọng trả lời của TS Alan Phan, BĐS HN muốn đối thoại trực tiếp (GDVN).  - TS Alan Phan: ‘Gặp thời thế thế thời phải thế’ (ĐV/ Sống mới).   - Ông Alan Phan muốn dừng cuộc tranh luận về giải cứu bất động sản (DT).  - Chủ đầu tư bất động sản đem tiền đi đâu? (VnM). - Nguyễn Văn Thạnh: Khối u bất động sản, làm sao giải quyết? (ĐCV).  - Bất động sản: Cứu hay “để rơi”? (LĐ). - Cứu BĐS: Tiêu tiền không dễ (VEF).

Kinh tế

Chờ đợi trong lo lắng  (VEF) -Lạm phát đã ổn định và có dấu hiệu giảm, lãi suất giảm mạnh nhưng dường như vẫn còn nhiều bất lợi khiến DN chưa dám vay vốn mở rộng làm ăn.
Thảm cảnh doanh nhân sa chân tín dụng đen (VNN)  -Thiếu vốn, nợ lương nhân viên, đáo hạn ngân hàng, đối tác ép thanh toán… Khi quá bí bách, vay chợ đen là một trong những cứu cánh cuối cùng của họ trong cơn bĩ cực.
Siêu Việt bị triệu tập vì trốn thuế (VEF)    —Cứu BĐS: Tiêu tiền không dễ (VEF)

Thế giới

Ảnh chụp trang web China Digital Times (Hoa Kỳ) ngày 30/03/2013 có ảnh phu nhân Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào năm 1989. Bức ảnh này đã bị kiểm duyệt Trung Quốc tìm xóa.
Kiểm duyệt Trung Quốc đau đầu vì một bức ảnh của ‘đệ nhất phu nhân’  (RFI) -Chuyện khó tin nhưng có thật : Vào lúc dư luận Trung Quốc đang hân hoan trước sự kiện bà Bành Lệ Viên, phu nhân chủ tịch Tập Cận Bình nổi lên thành một nhân vật được quốc tế khen ngợi là « khả ái », guồng máy kiểm duyệt nước này trong những ngày qua đã nỗ lực tìm cách xóa bỏ một bức hình của bà thời trẻ. Lý do rất đơn giản : Bức hình này được chụp lúc bà Bành Lệ Viên đang hát cho đơn vị quân đội vừa thực hiện xong chiến dịch đàn áp đẫm máu trên quảng trường Thiên An Môn vào năm 1989.===>>>
Ca hát mà lên tới phẩm hàm Tiếu tướng!-chắc chỉ có ở xứ “thiên đường”.
Trung Quốc : Người dân dùng Internet để chống ô nhiễm (RFI)  —-Úc trấn áp mạng lưới xã hội đen Trung Quốc (RFI)
Báo chí tư nhân ra mắt ở Miến Điện  (BBC)  -Báo chí tư nhân bắt đầu xuất hiện trở lại ở Miến Điện sau gần nửa thế kỷ vắng bóng.
Nhật Bản tìm hậu thuẫn của Mông Cổ trong tranh chấp biển đảo với Trung Quốc (RFI)
Thùng thuốc súng trên bán đảo Triều Tiên sắp nổ? (VNN)   —Bắc Hàn sẽ nỗ lực chế tạo võ khí hạt nhân (RFA)   —Bắc Triều Tiên dọa phóng thêm vệ tinh (VOA)   –Lo ngại gia tăng về « ván cờ nguy hiểm » trên bán đảo Triều Tiên  (RFI)
Philippines: Ngôi sao mới của châu Á? (TVN)   —Cựu tổng thống Philippines tranh chức đô trưởng Manila (RFA)
Mỹ tốn từ 5 – 6 tỷ để đưa chiến cụ từ Afghanistan về (RFA)  —Dân biểu Mỹ giảm nhẹ tầm quan trọng lời đe dọa của Bắc Triều Tiên (VOA)   —–Mỹ: Công nhân khách nay mai có thể xin nhập quốc tịch (VOA)
TT Indonesia trở lại vai trò chủ tịch đảng Dân Chủ (RFA)  —TT Afghanistan về nước sau cuộc thảo luận về Taliban ở Qatar (VOA)
Syria: Giao tranh ở Aleppo, cư dân chạy lánh nạn (VOA)   —Liên Hiệp Châu Âu bắt đầu tái cấu trúc quân đội Mali (RFI)
Tín đồ Ky-tô khắp thế giới mừng lễ Phục Sinh (VOA)   —Người hành hương mừng Lễ Phục Sinh ở Jerusalem (VOA)
Tàu phá mìn của Mỹ mắc cạn ở Philippines đã được trục vớt (VOA)   —Manila thúc giục Hoa Kỳ bồi thường thiệt hại cho bãi san hô Tubbataha (RFI)
Không còn hy vọng tìm thấy thợ mỏ sống sót sau tai nạn hôm 29/03/13 (RFI)  —Không hy vọng tìm thấy người sống sót sau vụ lở đất ở Tây Tạng (RFA)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Nếu tôi là Bộ trưởng Bộ Giáo dục? (VNN) -Bạn có trăn trở với nền GD của nước nhà? Nếu có, ý kiến của bạn thế nào? Nếu được hỏi: “Nếu là Bộ trưởng Bộ GD-ĐT trong giai đoạn này bạn sẽ thực thi như thế nào và bạn sẽ trả lời ra sao?  Còn tôi, nếu được hỏi như vậy tôi sẽ trả lời: “Xây dựng một nền GD trung thực” -Bài của Phạm xuân Anh.
Nhạc sĩ Dương Thụ và góc nhìn về Nhạc Trẻ (RFA)    —Hội sách « Tiểu thuyết trinh thám » tại Lyon mở cửa cho các tác giả châu Á (RFI)

100 cảnh sát điều tra vụ giết hại 5 phu trầm (VNN)  —Dùng trẻ em dàn cảnh lừa tiền…trên phố Sài Gòn (VNN)
Ông trùm trường gà lớn nhất Sài Gòn bị bắt (VNN)  —-Loạn thuốc tẩy trăng da hại người (VNN)

Kêu gọi trưng cầu dân ý về chế độ chính trị tại Việt Nam

Cần phải có một cuộc trưng cầu dân ý được quốc tế giám sát để lắng nghe nguyện vọng của nhân dân về một chế độ chính trị dân chủ đa đảng tại Việt Nam. Đó là Lời Kêu Gọi của các nhà hoạt động trong nước thuộc khối dân chủ 8406 vừa đưa ra ngày 7/3.
Một thành viên trong Ban điều hành 8406, kỹ sư Đỗ Nam Hải, nói về thông điệp chính của Lời Kêu Gọi trưng cầu dân ý:
“Trong suốt hơn 67 năm qua kể từ khi ông Hồ Chí Minh đọc lời Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 cho tới nay, quyền dân tộc tự quyết của nhân dân Việt Nam đã bị thủ tiêu hoàn toàn. Đến nay, họ vẫn cứ ngụy biện dối trá rằng sự lãnh đạo của đảng cộng sản Việt Nam là ‘sự lựa chọn của nhân dân và của lịch sử’. Chúng tôi đưa ra lời kêu gọi này với một thông điệp rất mạnh mẽ rằng nếu họ muốn chứng minh ‘sự lựa chọn của nhân dân và lịch sử’ thì hãy đồng ý để cho nhân dân Việt Nam được thực hiện một cuộc trưng cầu dân ý, một hình thức dân chủ trực tiếp. Đấy là ý chính của thông điệp mà lời kêu gọi của khối 8406 muốn chuyển đến đồng bào Việt Nam cả trong lẫn ngoài nước và cộng đồng thế giới tiến bộ hôm nay.”

Phó Giám đốc điều hành của Hội Ân xá Quốc Tế Frank Jannuzi gặp Luật sư Nguyễn Văn Đài, thành viên khối 8406 và Bác sĩ Phạm Hồ
Các nhà hoạt động trong khối 8406 nói không thể chỉ sửa chữa mà phải thay thế hoàn toàn bản Hiến pháp hiện hành bảo vệ quyền cai trị độc tôn của đảng cộng sản Việt Nam.
Ngoài ra, khối này cũng kêu gọi người Việt trong và ngoài nước ký tên ủng hộ các kiến nghị sửa đổi Hiến pháp gần đây như Bản kiến nghị 7 điểm do giới trí thức đề xướng, Lời Tuyên bố Công dân Tự do xuất phát từ Tuyên bố của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên, Thư góp ý sửa đổi Hiến pháp của Hội đồng Giám mục Việt Nam, và Tuyên bố của Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất rằng “Dân chủ là nền tảng phát triển kinh tế, đem lại cơm no ấm áo, hạnh phúc, và tự do cho toàn dân.”
Khối 8406 chúng tôi muốn đưa ra lời kêu gọi tổ chức trưng cầu dân ý tại Việt Nam với câu hỏi rằng ‘Việt Nam nên hay không nên theo chế độ chính trị đa đảng’. Cuộc trưng cầu dân ý này phải có quốc tế giám sát, chứ không thể để cho đảng cộng sản Việt Nam tự tung tự tác như bao nhiêu năm qua... - Kỹ sư Đỗ Nam Hải.
Những lời kêu gọi này được đưa ra giữa lúc nhà nước Việt Nam loan báo tổ chức lấy ý kiến dân Việt cả trong lẫn ngoài nước từ ngày 2/1 đến cuối tháng 9 năm nay về bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Một trong những điều khoản trong bản Hiến pháp này gây tranh cãi công luận là điều 4, quy định đảng cộng sản Việt Nam là lực lượng duy nhất nắm quyền cai trị đất nước.
Ông Đỗ Nam Hải nhấn mạnh sự cấp thiết của một cuộc trưng cầu dân ý có quốc tế giám sát về chế độ cai trị độc đảng hay đa đảng tại Việt Nam ngay thời điểm này:
“Ý tưởng này đã có từ rất lâu rồi, nhưng trong thời điểm hiện nay khi nhà cầm quyền cộng sản kêu gọi tổ chức một bản sửa đổi cho Hiến pháp 1992, có rất nhiều nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ, đồng bào Việt Nam cả trong lẫn ngoài nước đã lên tiếng. Điển hình gần đây nhất là Lời Tuyên bố Công dân Tự do và trước đó là Kiến nghị của 72 nhân sĩ trí thức. Cả hai lời kêu gọi đó đã có tới hàng chục ngàn dân Việt trong và ngoài nước ký tên tham gia, đòi hỏi một nền dân chủ thực sự tại Việt Nam. Khối 8406 chúng tôi muốn đưa ra lời kêu gọi tổ chức trưng cầu dân ý tại Việt Nam với câu hỏi rằng ‘Việt Nam nên hay không nên theo chế độ chính trị đa đảng’. Cuộc trưng cầu dân ý này phải có quốc tế giám sát, chứ không thể để cho đảng cộng sản Việt Nam tự tung tự tác như bao nhiêu năm qua với những cuộc bầu cử đảng chọn dân bầu.”
Nhà dân chủ Đỗ Nam Hải nói khối 8406 sẽ tiếp tục cuộc đấu tranh đòi dân chủ cho tới khi nào sức mạnh của nhân dân và sự ủng hộ của quốc tế đủ lớn để buộc nhà cầm quyền Hà Nội phải chấp nhận những việc làm dân chủ như một cuộc trưng cầu dân ý độc lập về chế độ chính trị tại Việt Nam.
Khối 8406 là tập hợp các tiếng nói kêu gọi dân chủ đa nguyên tại Việt Nam được thành lập từ ngày 8 tháng 4 năm 2006.
Kể từ khi ra đời đến nay, đã có rất nhiều thành viên trong khối bị sách nhiễu, bắt bớ, và tuyên án tù vì các hoạt động đấu tranh đòi nhân quyền-dân chủ, đa đảng-đa nguyên tại Việt Nam bị Hà Nội cho là “chống phá nhà nước” và “âm mưu lật đổ chế độ”. Một số thành viên 8406 được nhiều người biết đến bị lãnh án tù bao gồm Linh mục bất đồng chính kiến Nguyễn Văn Lý cùng hai luật sư nhân quyền Lê Thị Công Nhân và Nguyễn Văn Đài.
Trà Mi
(VOA)

Vụ Đoàn Văn Vươn: Điểm vỡ của một hệ thống sai

Vụ án của anh Đoàn Văn Vươn sắp được đưa ra xét xử. Phần lớn những nhà tranh đấu dân chủ, bênh vực quyền con người đều ủng hộ anh. Từ những người mang trong mình dòng máu nóng chống bất công áp bức, đến những luật gia kỳ cựu bênh vực dân chủ, đến một số sinh viên luật cũng lên tiếng cho rằng anh Vươn vô tội.
Trong cái dòng thác sôi sục đó, nếu ai đi ngược lại sẽ bị cộng đồng chỉ trích, ném đá. Ý thức được việc này, tuy nhiên tôi cũng sẽ phân tích vụ án dưới một góc nhìn khác. Chúng ta cần đặt vụ việc vào hệ thống mới thấy được tính đúng sai của nó.
Vụ việc bắt đầu từ chính sách đất đai của nhà nước. Nhà nước Việt nam hiện nay do ĐCS lãnh đạo, khởi nguồn từ cách mạng tháng 8.1945. Ngày ấy nước VN rất nghèo nàn, là một nước thuần nông nhưng ruộng đất lại nằm trong tay một nhóm nhỏ người. Nhóm này lũng đoạn ruộng đất, cho nông dân thuê lại với giá cao gây ra nhiều bất công ngang trái, trong đó có nạn chết đói. Khẩu hiệu của ĐCS là người cày có ruộng. Say khi nắm được chính quyền, họ đã thực hiện lý tưởng trên. Tuy quá trình thực hiện có vài vấp váp gây ra oan khiên, đầu rơi, máu chảy nhưng về cơ bản họ thực hiện được. Với qui định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, chính quyền đã đại diện quản lý đất. Họ tiến hành cấp phát hoặc cho thuê. Rất nhiều người đã có đất mà không qua cơ chế thị trường, nghĩa là được chính quyền cho không. Có thể xem chính quyền là chủ nhân ông của đất, họ có thể cho thuê, cấp phát hoặc thu hồi. Tất nhiên là chủ nhân ông theo luật chứ không phải chủ nhân ông sở hữu tư nhân như ta thấy. Đây là điểm mấu chốt chúng ta cần nhớ rõ.
Số đất nuôi tôm của anh Vươn hiện có không phải là của anh, tức là anh mua hoặc được thừa kế. Đây là đất của chính quyền, anh là người thuê trong 14 năm. Theo hợp đồng đến năm 2007 (hoặc 2008 gì đó) anh phải có nghĩa vụ trả lại. Chính quyền đã có thông báo thu hồi nhiều lần nhưng ông Vươn không chấp nhận nên chính quyền có quyền cưỡng chế thu hồi (hết hạn từ 2007-2008 nhưng đến 2012 mới cưỡng chế, chứng tỏ sự chây ỳ quá lâu). Ông Vươn chống lại việc thu hồi là sai. Ông gắn bom, gài mìn, bắn súng là hành động nguy hiểm. (Tôi phân tích trên cái lý tổng thể còn những kỹ thuật như ai ra quyết định cho đúng, ai làm cho đúng, lý lẽ thu hồi là gì cho hợp,… cái đó chỉ mang tính hình thức).
Giới tranh đấu bênh vực ông vì cho rằng ông có công cải tạo A, B, C… là không đúng. Tôi thuê mảnh đất của bạn, tôi đầu tư xây dựng quán café, sang lấp mặt bằng,… rồi vin vào cớ đó để không trả lại đất cho bạn là không được. Về nguyên tắc chính quyền cho thuê thì chính quyền có thể thu hồi để làm chuyện khác hoặc cho người khác thuê. Anh tham gia cuộc chơi này thì anh phải chấp nhận, anh phải tính toán đầu tư làm sao mình có thể thu hồi được vốn gói gọn trong thời gian đó. Anh không thể lấy lý do là đầu tư, cải tạo quá nhiều rồi giữ lại cho mình, không trả lại cho chính quyền đúng hạn cam kết.
Giới tranh đấu đưa các bằng chứng mất mát như con gái anh bị đuối nước, hay hình ảnh anh là một nông dân thấp cổ, bé họng bị ức hiếp,… để bênh vực anh là không đúng. Làm ăn, sinh sống là phải có rủi ro, anh phải chấp nhận. Nông dân cũng phải chấp pháp như tỷ phú, không thể có sự khác biệt.
Nếu ông Vươn được cho là đúng trong vụ này thì sẽ có ba hệ quả xảy ra:
Thứ nhất nhiều đất đai nhà nước cho một số cá nhân thuê sẽ không thể thu hồi được, như vậy là bất công vì đất thuê tự nhiên biến thành đất chủ.
Thứ hai là tạo ra tiền lệ bạo lực chống lại chính quyền, điều này là nguy hiểm cho việc thực thi quốc pháp.
Thứ ba là chi phí đền bù giải tỏa sẽ tăng lên nhanh chóng, toàn dân sẽ phải trả phí cao hơn để có hạ tầng đường xá, nhà cửa trong khi một số ít may mắn thuê đất trước đây là có lợi. Nếu đất của họ thì lợi là chính đáng (thuận mua, vừa bán) nhưng đất được chính quyền cấp thì không chính đáng. Tôi thấy hiện nay nhiều nhà đấu tranh dân chủ cứ bênh vực chằm chằm cho nông dân nhưng họ không thấy nhiều nông dân tự nhiên được đền bù rất hậu hĩnh, cái may của họ là được nhà nước cấp cho đất có dự án mà thôi. Khi đền bù cao có nghĩa là bạn phải trả nhiều tiền hơn mới có nhà (tôi xem tham nhũng như một hệ số).
Giới tranh đấu bênh vực ông Vươn vì cho rằng có một liên minh âm mưu cướp đất của ông. Điều này có thể đúng nhưng luật pháp là phải nói có sách mách có chứng, chúng ta không thể suy diễn cảm tính lung tung được. Vụ Tiên Lãng hoàn toàn khác với vụ Nọc Nạng. Vụ Nọc Nạng là có đối tượng hưởng lợi mua chuộc quan chức còn vụ này thì chưa thể chứng minh được.
Phân tích như trên không nghĩa là tôi ủng hộ chính quyền hoàn toàn. Dưới góc nhìn logic của chính sách đất đai do họ đưa ra, thực thi thì hành động của họ là đúng. Tuy nhiên đây là cái đúng trong một hệ thống sai.
Khởi nguồn cái sai là họ thực hiện chính sách “người cày có ruộng” một cách phi thị trường. Đúng ra chính quyền phải tôn trọng quyền sở hữu ruộng đất tư nhân, tiến hành tái phân bổ sở hữu qua mua bán, định mức hạn điền như cải cách ruộng đất ở Miền Nam. Nếu thực hiện đúng điều này thì sẽ không có hệ quả tiếp theo là cưỡng chế thu hồi, định giá thu hồi quá cao (có những con đường ở HN chỉ gần km mà chi phí giải phóng mặt bằng lên đến hàng nghìn tỷ) hoặc quá thấp để rồi sinh ra nạn kiện cáo, dân oan. Rõ ràng hai lần sai chưa hẳn là đã đúng.
Nếu chúng ta cứ tiếp tục thực hiện hệ thống sai này thì chắc chắn sẽ sinh ra nhiều dân oan cũng như nhiều tỷ phú trúng đất đền bù cũng như sản sinh ra bầy sâu tham nhũng từ đất cát.
Anh Vươn nếu có công thì công của anh là làm cho hệ thống sai lâu nay âm ỉ, ít người chú ý trở thành nhức nhối. Chỉ khi nào chúng ta sửa được lỗi hệ thống trong chính sách đất đai thì hành động của anh Vươn mới có ý nghĩa. Mọi chuyện xét xử nặng tội hay tha bỏng cũng chỉ làm cho những Đoàn Văn Vươn khác xuất hiện mà thôi, không thể khác hơn được.
Hãy trả lại quyền sở hữu tư nhân đất đai, trả lại tính thị trường cho đất đai. Vận hành nền kinh tế tư nhân để các chủ thể thuận mua vừa bán. Trong hệ thống kinh tế thị trường tự do thì đất cũng chỉ là một nhân tố của nền kinh tế. Nó phải tuân theo qui luật kinh tế thị trường. Vai trò của chính quyền trong hệ thống này chỉ là trọng tài chứ không phải là chủ nhân ông để rồi đi cho thuê hay thu hồi.
Đây chính là hệ thống đúng.
Nguyễn Văn Thạnh
(Dân luận)

Lê Thăng Long - Đọc Nelson Mandela nghĩ về Đoàn Văn Vươn

Nelson Mandela
Lãnh tụ Nelson Mandela
ĐỌC NELSON MANDELA NGHĨ ĐOÀN VĂN VƯƠN
Vụ án anh Đoàn Văn Vươn xảy ra lúc tôi còn trong tù. Đầu tiên nghe tin trên VTV nói rằng có một việc chống người thi hành công vụ rất táo tợn tại Hải Phòng, hung thủ dùng súng tự chế gây thương tích cho lực lượng công an. Bản tin không nói rõ vụ việc này xuất phát từ việc cưỡng chế đất đai nên lúc đầu chúng tôi tưởng đây là sự táo tợn của các tội phạm hình sự. Nhưng không lâu sau đó cũng trên VTV phát một phóng sự cho biết sự việc liên quan đến chính quyền địa phương tổ chức cưỡng chế thu hồi đất đai và có nhiều sự khuất tất trong cách hành xử của quan chức. Ngay khi xem xong phóng sự này anh Trần Huỳnh Duy Thức nói với tôi rằng anh Vươn không phải là tội phạm mà là nạn nhân của cường quyền nhân danh "chính quyền" và "đất đai thuộc sở hữu toàn" để cưỡng đoạt tài sản của người dân. Rồi anh Thức dẫn lời Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền: “Nếu không muốn người dân phải vùng lên như một biện pháp (hoặc một chỗ dựa) cuối cùng để chống lại cường quyền và áp bức thì bắt buộc phải bảo vệ quyền con người bằng pháp luật”. Rồi anh phân tích rất nhiều để cho thấy rằng anh Vươn là một người dũng cảm đã dám vùng lên chống lại cường quyền khi mà mọi biện pháp bằng đấu tranh pháp lý không giúp được cho gia đình anh và những người nông dân bảo vệ được quyền lợi chính đáng của mình. Pháp luật không còn là chỗ dựa cho người dân lành thì tất yếu như quy luật “tức nước vỡ bờ”, họ phải sử dụng vũ khí để tự vệ chính đáng nhằm bảo vệ mình và gia đình.
Lúc đó anh Thức kể tôi nghe câu chuyện về nhân vật vĩ đại, huyền thoại Nelson Mandela. Ông xuất thân từ dòng dõi quý tộc, đã có thể thừa kế vương vị của một bộ tộc lớn nhất của Nam Phi. Dù có một giai đoạn khó khăn ngắn sau khi cha mất, nhưng sau đó ông được một nhiếp chính vương triều, người nhận ơn từ cha ông, đỡ đầu và sống một cuộc sống đầy đủ. Ông được cho học những trường tốt nhất của Nam Phi thời đó. Nhưng khi sắp tốt nghiệp trở thành luật sư thì ông chấp nhận bị đuổi học chứ không chịu thỏa hiệp với sự sắp đặt cho một cuộc bầu cử dân chủ giả hiệu để đưa ông lên làm lãnh đạo sinh viên. Đây là bước ngoặt đã đưa chàng thanh niên Mahiba (tên theo bộ tộc của Nelson Mandela) dấn thân vào con đường đấu tranh cho quyền công dân của người da màu ở Nam Phi. Ông gia nhập phong trào Đại hội Dân tộc Phi (ANC) – một phong trào đấu tranh bất bạo động vốn đã từng được lãnh đạo bởi chính ngài Gandhi. Nhiều năm đầu ông kiên trì theo đuổi các hành động phi bạo lực như biểu tình, bất tuân dân sự, thỉnh nguyện thư. Cuộcđấu tranh này đã dẫn đến nhiều cao trào được quần chúng ủng hộ mạnh mẽ nhưng vẫn không buộc được chính quyền phân biệt chủng tộc Nam Phi chấp nhận thay đổi để tôn trọng quyền công dân cho người da màu. Mỗi lần các phong trào quần chúng phát triển đến cao trào thì chính quyền ra tay đàn áp và bỏ tù những lãnh đạo của các phong trào này bằng những thủ đoạn vu vạ cho họ sử dụng bạo lực. Chính Nelson Mandela trong giai đoạn đó đã từng bị đưa ra xét xử theo kiểu như vậy nhưng cuối cùng được trắng án nhờ sự ủng hộ và bảo vệ nhiệt tình của rất nhiều luật sư da trắng tiến bộ.
Sau biến cố trên Nelson Mandela đã suy nghĩ rất nhiều và dẫn đến một nhận định rằng không thể ôn hoà để đấu tranh giành lại quyền chính đáng đó với một chính phủ cường quyền như vậy. Tất cả mọi biện pháp hợp pháp theo pháp luật của chế độ này đều bị đàn áp và chà đạp. Pháp luật đó không phải là chỗ dựa của đa số nhân dân Nam Phi để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình. Ông buộc phải tin rằng không thể phi bạo lực với một chính phủ chỉ biết dùng vũ lực của an ninh để đáp ứng đòi hỏi của người dân. Và dù vẫn tôn trọng nguyên tắc bất bạo động cho đích đến cuối cùng, ông quyết định lập ra nhóm vũ trang có tên gọi là MK nhằm mục tiêu đánh phá các cơ sở kinh tế của nhà cầm quyền độc tài Nam Phi lúc đó. Ông chủ trương tránh các khu vực có thể ảnh hưởng đến dân cư. Dù vậy đó vẫn là một tổ chức có tính chất khủng bố cho dù nó vì mục tiêu chính đáng. Bởi điều này mà sau đó ông bị bắt và cuối cùng bị kết án tù chung thân. Bản án này biến ông trở thành người một người hùng của thanh niên da đen nói riêng và của cả dân tộc da màu ở Nam Phi nói chung. Từ đó, dù ở trong tù nhưng ông trở thành một biểu tượng để các phong trào và lực lượng đấu tranh vì quyền công dân cho người da màu ở Nam Phi duy trì hoạt động trong suốt 26 năm ông bị tù đày. Trong suốt thời gian đó ông luôn kiên định lý tưởng và mục tiêu của mình và không chịu từ bỏ phương thức đấu tranh vũ trang cho đến khi tổng thống Botha của Nam Phi lúc đó chấp nhận đối thoại với ông để tìm kiếm một giải pháp chính trị cho đất nước. Sự kiện này cuối cùng đã dẫn đến kết quả là tổng thống De Clerk, người kế nhiệm Botha buộc phải thả ông trước áp lực trong nước và quốc tế và khởi đầu cho tiến trình hoà giải dân tộc, dẫn đến bầu cử tự do vào năm 1994. Chính sự kiện này đã mang đến giải Nobel Hoà bình cho cả hai ông Mandela và De Clerk. Cuộc bầu cử tự do đã trao chức tổng thống cho Mandela và phó tổng thống cho De Clerk.
Từ nhỏ Nelson Mandela được biết đến như một thiếu niên hiền lành, có phần rụt rè. Lớn lên ông là một thanh niên ôn hoà, cư xử rất đúng mực. Chính sự cường quyền của chế độ phân biệt chủng tộc đã buộc ông phải sử dụng vũ lực như một chỗ dựa cuối cùng để đấu tranh loại bỏ chế độ độc tài cường quyền. Câu chuyện của ông là một minh chứng cho tính tất yếu của quy luật “tức nước vỡ bờ” mà Liên Hiệp Quốc đã thừa nhận là không thể tránh khỏi nếu những kẻ cầm quyền không tôn trọng và bảo vệ chính đáng quyền con người cho con người.
Sau khi ra tù tôi tìm đọc lại hồi ký “Đường dài đến với tự do” của Nelson Mandela. Điều làm tôi thật xót xa là những sự cường quyền, bạo ngược mà ông lên án về chế độ độc tài phân biệt chủng tộc ở Nam Phi thời đó còn thua xa những gì đang xảy ra trên đất nước Việt Nam của mình. Những người da màu ở Nam Phi dù không được công nhận quyền công dân trong việc bầu cử và ứng cử vào bộ máy cầm quyền nhưng hầu hết các quyền con người của họ đều được tôn trọng. Họ có quyền biểu tình bất bạo động bất kỳ lúc nào họ muốn. Họ có nhiều tờ báo tư nhân của cả người da màu lẫn da trắng để hỗ trợ người da màu thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình. Không có sự kiểm soát và đàn áp tôn giáo nào xảy ra trong thời gian đó. Người da màu dù không được đối xử công bằng trong việc quy hoạch một số các vùng đất tốt ưu đãi cho người da trắng nhưng họ vẫn có quyền sở hữu đất đai của mình và không có chuyện bị thu hồi, tước đoạt bất kỳ lúc nào ngoài ý muốn của họ và cộng đồng của họ. Chính Mandela khi bị đưa ra xét xử trong vụ án mà ông phải lãnh án tù chung thân nói trên đang là một tù nhân chính trị trong một vụ án khác trước đó. Nhưng tất cả mọi quyền con người của ông trong quá trình điều tra và xét xử được tôn trọng và bảo vệ một cách nghiêm túc. Ông được tạo mọi điều kiện cần thiết và đầy đủ để thực hiện quyền tự bào chữa của mình. Cho dù lực lượng an ninh Nam Phi tìm mọi cách để hạn chế quyền của ông nhưng toà án nước này vẫn bác bỏ các yêu cầu của an ninh để bảo đảm quyền và điều kiện tự bào chữa cho ông. Phiên toà của ông có đến hàng ngàn người ủng hộ đến tham dự mà cành sát Nam Phi được lệnh toà án phải thực hiện mọi biện pháp cần thiết để đảm bảo cho họ được tham dự một cách trật tự. Không một ai bị đòi hỏi phải có giấy mời được vào phiên toà dù vụ án này thuộc loại an ninh quốc gia. Trên đường dẫn giải vào phiên toà những người ủng hộ ông hát vang các bài ca tranh đấu mà không cảnh sát nào được quyền ngăn chặn quyền bày tỏ đó của họ. Điều rất đáng chú ý là ông được cung cấp đầy đủ sách luật các loại, giấy viết và phòng làm việc để ông có thể viết ra bản tự biện hộ cho mình mà an ninh lẫn cai tù không ai được phép can thiệp, xem trước. Và dù đoán biết trước rằng ông sẽ tận dụng bản tự biện hộ để viết thành một bản cáo trạng lên án chính quyền và chế độ phân biệt chủng tộc, nhưng an ninh Nam Phi cũng không có quyền ngăn cản ông chuyển văn bản đó trực tiếp cho con gái của mình cầm ra khỏi nhà tù.
Vào ngày mà ông đứng trước toà đọc bản biện hộ đó thì cùng lúc ấy con gái ông đứng trước công chúng đọc bản cáo trạng đó cho hàng chục ngàn người đang xuống đường tuần hành ủng hộ ông. Ngay lập tức hàng loạt tờ báo lớn ở Nam Phi đã đăng tải bản tự biện hộ kiêm cáo trạng này. Không một ai bị bắt hoặc sách nhiễu vì đã thực hiện các quyền tự do ngôn luận như thế của mình. Nhờ những áp lực dư luận trong nước như vậy và sự lên án của quốc tế mà ông đã thoát án tử hình.
So sánh với những phiên toà bị gọi là an ninh quốc gia ở Việt Nam hơn nửa thế kỷ sau vụ án trên của Nelson Mandela, cảm xúc không chỉ xót xa mà còn hổ thẹn cho ngành tư pháp và những quan toà chỉ biết phán theo chỉ thị. Có một chi tiết “thú vị” là khi bắt đầu phiên toà, Nelson Mandela đã yêu cầu thay đổi một thẩm phán vì ông cho rằng người này không thể đảm bảo sự vô tư vì đã từng có mối quan hệ với bộ Tư pháp Nam Phi. Vị thẩm phán này đã phải thừa nhận và xin lỗi rồi xin rút lui. Ngay phút đầu tiên của phiên toà sơ thẩm xét xử chúng tôi, anh Thức đã yêu cầu thay đổi toàn bộ hội đồng xét xử bằng những người không phải đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam với những lập luận chặt chẽ từ bộ luật tố tụng hình sự. Hội đồng xét xử này đã đáp lại yêu cầu của anh bằng việc bác bỏ “vì không có đủ căn cứ pháp lý” trong khi đó bộ luật tố tụng hình sự mà họ căn cứ để xét xử chúng tôi ghi rất rõ rằng những người tiến hành tố tụng (bao gồm thẩm phán, hội thẩm, thư ký, kiểm sát viên,…) Không được có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến các bên tham gia tố tụng (gồm bị cáo, người/đối tượng xâm phạm mà trong trường hợp này là chính quyền của đảng Cộng sản Việt Nam) Ấy vậy mà cáo trạng lẫn bản án đã cáo buộc chúng tôi lật đổ “chính quyền nhân dân” bởi vì đã cố gắng loại bỏ vai  trò lãnh đạo của đảng Cộng sản Việt Nam.
Không chỉ các vụ án chính trị, mà trong hầu hết các vụ án hình sự ở Việt Nam quyền con người đều không được tôn trọng. Điều trớ trêu là trong những vụ án như vậy công dân nước ngoài còn được bảo vệ quyền con người nhiều hơn là công dân Việt Nam ngay trên tổ quốc của mình. Quyền công dân của người Việt Nam chỉ tồn tại trên danh nghĩa. Còn trên thực tế thì nó được dùng để hợp thức  hoá sự cầm quyền của đảng Cộng sản Việt Nam trong những cuộc bầu cử cho những người do đảng lựa chọn. Sự lựa chọn duy nhất mà người dân có được trong những cuộc bầu cử đó là chọn giữa “tự nguyện” từ bỏ quyền công dân và quyền con người của mình với bị đánh mất sự bình yên, an toàn vì miếng cơm manh áo. Chọn lựa nào cũng là sự hạ thấp nhân phẩm. Trong một xã hội như Nam Phi thời phân biệt chủng tộc, người ta còn phải vùng lên với vũ khí trong tay. Đừng nói đến một xã hội bị bóp nghẹt bởi toàn trị như Việt Nam. Chúng ta không khuyến khích bạo lực. Chính sự cường quyền đã thúc đẩy bạo lực, buộc những người dân lành phải sử dụng nó như một chỗ dựa cuối cùng và duy nhất để bảo vệ mình. Trong các bức thư bác Trần Văn Huỳnh gửi cho chính phủ Việt Nam và các nước để kêu gọi trả tự do cho anh Trần Huỳnh Duy Thức, bác viết rằng khi chính phủ kết tội những người đã đấu tranh đòi quyền con người bằng cách bất bạo động là những tội phạm âm mưu “diễn biến hoà bình” thì chính phủ đó đang khuyến khích bạo lực và cổ vũ cho chiến tranh.
Anh Đoàn Văn Vươn là một nông dân hiền lành, chất phát, chịu thương chịu khó. Anh cùng với anh em và gia đình mình đã chấp nhận rủi ro và gian khổ hàng chục năm trời để khai hoang đầm lầy, rừng thiêng nước độc thành những vùng đất, ao hồ nuôi sống gia đình mình và đóng góp lợi ích cho quốc gia. Nhưng những thành quả  đó đã bị tước đoạt không thương tiếc, đẩy cả đại gia đình anh và những bà con nông dân ở đó vào chỗ khốn cùng.
Anh và bà con đã tin tưởng luật pháp gửi đơn khiếu nại khắp nơi nhưng chỉ nhận được sự phũ phàng. Còn chỗ dựa nào khác ngoài sự cam chịu hoặc vùng lên. Anh Vươn và các anh em mình đã chọn làm  người để vùng lên bảo vệ quyền con người và lợi ích của gia đình mình nói riêng và của hàng triệu người dân oan nói chung. Đó là sự hy sinh to lớn của anh để gióng lên những nỗi lòng của dân chúng và những lời cảnh báo đối với cường quyền.
Chúng ta, những người yêu chuộng tự do và nhân phẩm, cần tiếp sức với anh để gióng vang xa những gì anh đã phải đánh đổi sự an nguy của mình để có được. Chúng ta cần kêu gọi cộng đồng trong nước và quốc tế lên tiếng bảo vệ anh và các anh em của anh trước phiên toà sơ thẩm sắp tới mà đọc qua bản cáo trạng đã có thể thấy trước sự bất công đã được dàn xếp sẵn để áp đặt lên các anh. Anh xứng đáng là biểu tượng của hàng chục triệu dân oan đang hàng ngày phải khiếu kiện đòi công bằng trước những luật lệ bất công. Chúng ta hãy cùng nhau lên tiếng mạnh mẽ để những người cầm quyền thấy rằng nếu họ áp đặt một bản án tàn nhẫn lên các anh thì đó cũng sẽ là một cáo trạng cho chính họ và biến anh thành người anh hùng, một biểu tượng của sự dũng cảm dám vùng lên để bảo vệ lợi ích và quyền con người , truyền cảm hứng và sức mạnh cho cuộc đấu tranh vì tự do, công bằng và nhân phẩm.
31/03/2013
Lê Thăng Long
Đồng khởi xướng và sáng lập phong trào Con đường Việt Nam

Nhà báo Lê Phương Dung - Tuyên chiến với hàng giả Trung Quốc

Theo Soha.vn - Tổng thống Mỹ Obama đã phản ứng lại chiến lược tấn công mạng được cho là của Bắc Kinh bằng cách cấm chính phủ mua " hàng Trung Quốc ", trong lĩnh vực công nghệ.
Luật cấm mua " hàng Trung Quốc " được ra đời trong thời điểm hàng loạt những vụ tấn công vào các công ty quan trọng nhất của Mỹ bị phát hiện bị phát hiện là được thực hiện tại Trung Quốc.
Theo đó, các cục Thương mại và Tư pháp, cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA và Quỹ khoa học quốc gia không được mua các phần cứng " được sáng tạo, sản xuất và lắp ráp ", bởi bất cứ công ty nào " thuộc sở hữu, vận hành hoặc được hỗ trợ " bởi chính phủ Trung Quốc. Các cơ quan này chỉ có thể mua bán công nghệ sau khi tham khảo ý kiến của FBI, và được xác định rằng không có nguy cơ "gián điệp hoặc phá hoại " đối với hệ thống.
Mặc dù luật này sẽ chỉ được bắt đầu có hiệu lực sau ngày 30 tháng 9 năn nay, song nó sẽ được cho là sẽ mở đường cho những thay đổi mang tính dài lâu về cách mà chính phủ Mỹ mua lại công nghệ. Cựu quan chức cấp cao tại Cục an ninh Nội địa Steward Baker thì lại cho rằng: " Đây là một hướng thay đổi...Tôi cho rằng chúng ta sẽ giữ hướng đi này trong một thời gian ". Cũng vào giữa tháng 3 mới đây, hãng an ninh máy tính Mỹ Mandiant đã công bố các chi tiết về những vụ việc mà họ gọi là chiến dịch tấn công mạnh mẽ của một đơn vị Trung Quốc vào các doanh nghiệp Mỹ. Về phần mình, Bắc Kinh đã phủ nhận cáo buộc này.

Nhà báo Lê Phương Dung
Tuy nhiên, việc ngăn chặn các sản phẩm Trung Quốc có vẻ không dễ dàng thực hiện khi mà hiện nay, các thành phần của một sản phẩm hoàn thiện thường được sản xuất bởi các công ty khác nhau trên khắp thế giới, và Trung Quốc đang là nơi sản xuất, lắp ráp nhiều sản phẩm công nghệ. Đặc biệt là Liên minh châu Âu ( EU ), cũng đã thẳng thừng " tuyên chiến " với hàng giả Trung Quốc khi chính thức phát động chiến dịch chống hàng giả có xuất xứ từ quốc gia được mệnh danh là " công xưởng " của cả thế giới này. Tại lễ phát động ở trụ sở EU, ông Antonio Tajani - Uỷ viên châu Âu phụ trách công nghiệp, đã dẫn ra những mối nguy hại lớn của hàng giả Trung Quốc với người châu Á, ông còn nhấn mạnh về những nguy cơ tiềm ẩn căn bệnh ung thư từ đồ chơi giả cho trẻ em. Theo người đứng đầu cơ quan công nghiệp của EC, giày dép của trẻ em có xuất xứ từ Trung Quốc có hàm lượng chrom vượt quá 6 lần mức cho phép trong khi đây là một trong những độc chất gây ung thư nếu có hàm lượng vượt quá 3mg.
Việc một thị trường tiêu dùng lớn ở châu Âu phát động chiến dịch chống hàng giả Trung Quốc thêm một lần nữa gióng lên hồi chuông báo động về thực trạng đã được đề cập lâu nay trên khắp thế giới. EC ước tính hiện có khoảng 500 tỉ Euro hàng giả thuộc hầu hết các nhóm ngành hàng đang lưu hành trên thế giới. Nguy cơ cảnh báo lớn nhất là những loại hàng giả ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người như quần áo, giày dép, các vật dụng thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày. Cơ quan bảo vệ biên giới và hải quan Mỹ ( CBP ) cho biết, lực lượng chức năng của nước này đã phát hiện và bắt giữ 24.792 chuyến hàng giả và hàng " nhái " với tổng trị giá 1,1 tỉ USD, nếu tính theo giá bán lẻ. Nguồn gốc hàng " nhái " và giả này chủ yếu là của Trung Quốc.
Theo ông Tajani, phần lớn đồ chơi bán tại các cửa hàng châu Âu có xuất xứ từ Trung Quốc, và khoảng 58% mặt hàng ở châu Âu bị EU xếp vào diện nguy hiểm được sản xuất tại Trung Quốc. Cũng chính vì thế mà từ nhiều năm nay, giữa Trung Quốc và châu Âu đã không ít lần xảy ra tranh cãi, va chạm về thương mại do EU cáo buộc Trung Quốc đã không có những hành động cụ thể để đấu tranh chống hàng giả.
 
Nhà báo Lê Phương Dung

Hà Nội với một chỉ số... đáng xấu hổ!

(Minh họa: Ngọc Diệp)
Hình minh họa
Một thành phố lớn, thủ đô của cả nước mà bị xếp thứ 52/63 trong bảng cạnh tranh thì có xấu hổ không nhỉ? Có lẽ không chỉ xấu hổ mà còn rất đáng xấu hổ bởi chỉ trên các tỉnh như Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Cạn…
Nhưng không chỉ xấu hổ mà rất đau bởi TP. Hà Nội còn có hẳn một đề án về PCI, trong đó xác định năm 2012 không tăng được nhiều thì cũng tăng 10 bậc. Thế nhưng giờ đây, không những không tăng được bậc nào còn giảm tới 15 bậc nữa.
Nó càng đau hơn bởi nếu nhìn đơn giản, PCI tuy là một đại lượng đo sự cạnh tranh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhưng nó lại được tính dựa trên 10 chỉ số thành phần mà mỗi yếu tố ở đó đều biểu hiện trình độ, tác phong, phẩm chất… của công tác quản lý. Ví dụ như “chi phí không chính thức” (thực chất là hối lộ, là phong bao, phong bì), “tính minh bạch” (công khai, không tù mù, gian lận…), “chi phí thời gian”, “tính năng động của lãnh đạo”…
Vì sao hình ảnh một trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước, nơi Thủ đô văn hiến, được người xưa gọi là “Kẻ chợ” để chỉ sự năng động trong thương mại mà giờ đây lại tụt hạng thê thảm trong bảng năng lực cạnh tranh như vậy?
Xin bỏ qua những đánh giá như “tính năng động” đối với lãnh đạo dù với một thành phố như Hà Nội mà tính năng động, sáng tạo của lãnh đạo xếp ở gần chót bảng  (thứ 61/63) là một bi kịch.
Cũng xin bỏ qua cả những việc rất nghiêm trọng như chuyện phong bao, phong bì mà Bí thư Thành ủy Phạm Quang Nghị chua chát nhận xét tại Hội nghị giao ban với lãnh đạo các sở ngành, quận huyện sáng 28-3 về công tác cải cách hành chính và mổ xẻ chuyện Hà Nội tụt 15 bậc về chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) do thường trực Thành ủy, HĐND, UBND TP Hà Nội tổ chức: “… những nơi khác khi “bôi thì trơn”, còn ở chúng ta “cũng bôi mà không trơn”!
Câu này có thể hiểu rằng “tiền vẫn ăn” nhưng “việc vẫn không làm”. Điều này dù rất… dã man, song trong bài viết này cũng không đề cập đến.
Chỉ xin đề cập đến một chuyện nhỏ, rất nhỏ do chính Bí thư Thành ủy Phạm Quang Nghị bức xúc kể lại tại hội nghị trên được báo Tuổi trẻ ngày 29/3, bài Nhiều sở của Hà Nội có “điều tiếng” dẫn nguyên văn: “Kỷ niệm Quốc khánh và là năm chẵn về mối quan hệ với nước bạn Lào, thủ đô Vientiane gửi cho tôi một bức thư. Mình cũng phải gửi thư lại cảm ơn, nhưng việc chuẩn bị thư cảm ơn đến tay tôi chỉ kém một ngày nữa là tròn một tháng. Việc tham mưu không chủ động cảm ơn người ta trước đã là lỗi, làm sau mà chỉ mỗi lá thư thôi nhưng cấp Sở Ngoại vụ làm chậm tám ngày, sang Văn phòng UBND TP làm chậm thêm 22 ngày, thế thì còn cảm ơn gì nữa”.
Một câu chuyện chua chát mà sự hài hước khiến các nhà văn trào phúng bậc thầy như Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng hay thiên tài Azit Nêxin cũng khó tưởng tượng ra được.
Thật ra, chuyện “hài hước” tương tự như thế này ở Hà Nội không phải lần đầu. Cách đây ít lâu, sau lời phát biểu đầy ấn tượng trước hàng triệu cử tri của Chủ nhiệm UBKT Thành ủy Trần Trọng Dực về “công chức trăm triệu”, cho đến nay, Hà Nội vẫn chưa phát hiện ra trường hợp nào. Dù trong thâm tâm, có lẽ nhiều và rất nhiều người đều nghĩ rằng có.
Trở lại với câu chuyện bức thư, không thấy Bí thư Thành ủy nói về hình thức kỉ luật những cá nhân liên quan sau sự việc này nhưng có lẽ chắc chắn là phải có. Thậm chí, với quyền hạn và trách nhiệm của mình, ông sẽ yêu cầu kỉ luật nặng và việc tìm ra ai là “thủ phạm” cũng chẳng khó khăn gì.
Một lá thư của một thủ đô gửi tới một thủ đô trong dịp trọng đại không chỉ là phép ngoại giao mà là tình cảm của nhân dân và lãnh đạo hai thành phố gửi thông điệp đến cho nhau. Nếu không được đáp từ là xúc phạm đến tình cảm thiêng liêng đó, nhất là đối với nước Lào láng giềng anh em thân thiết của Việt Nam.
Do vậy, nếu không có hình thức kỉ luật thích đáng đối với sự tắc trách này cũng đồng nghĩa với việc một lần nữa, xúc phạm tình cảm thiêng liêng và nghiêm trọng hơn, những điều tương tự sẽ khó tránh khỏi tiếp tục xảy ra trong tương lai.
Có lẽ những sự việc tương tự như thế này là một trong những nguyên nhân chính khiến cộng đồng doanh nghiệp xếp Hà Nội vào vị trí đáng xấu hổ hiện nay!
Bùi Hoàng Tám
(Dân trí) 

GS. Keinichi Ohno: “VN có thể bắt kịp Thái Lan 10 năm tới, hoặc không bao giờ”

GS. Keinichi Ohno
Giáo sư Keinichi Ohno đã gần 18 năm tham gia tư vấn chính sách kinh tế cho Việt Nam. Ông đánh giá cao ưu thế của Việt Nam về tiềm năng con người và ý chí phát triển.
Theo ông, đây là lý do khiến Nhật Bản liên tục nắm giữ vị trí nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam trong nhiều năm. Khẳng định “Việt Nam có vị trí vô cùng quan trọng đối với cá nhân tôi, với Nhật Bản và Châu Á”, song Giáo sư Ohno cũng thẳng thắn rằng “các nhà đầu tư Nhật Bản đã bắt đầu có một số lo ngại về Việt Nam”.
- Đánh giá của ông phải chăng là một cảnh báo hơi sớm, bởi cho đến nay Việt Nam vẫn được đánh giá như một “ngôi sao đang lên” hay “nền kinh tế đang nổi của Châu Á”?
- Tôi hoàn toàn đồng ý việc Việt Nam- cho đến nay- vẫn là điểm đến đầu tư được nhiều doanh nghiệp Nhật Bản lựa chọn. Song, nhiều ý kiến đã bắt đầu đề cập đến sự nản lòng với Việt Nam. Lý do bởi chính sách không được cải thiện thêm, chất lượng kinh tế chưa được nâng cao ở mức đáng có, các giá trị cần có chưa đạt được.
Trong khi đó, tại khu vực Đông Nam Á, các quốc gia khác đang bứt phá sau một thời gian trầm lắng, điển hình là Malaysia, Thái Lan, Indonesia; Myanmar - quốc gia nghèo vào loại nhất Đông Nam Á - cũng đang thu hút sự chú ý của giới đầu tư, dù hiện mới ở mức phát triển như Việt Nam vào thập niên 1990, thiếu cơ sở hạ tầng, thủ tục hành chính quan liêu, thiếu các khu công nghiệp, các nhà máy điện…, nhưng điều đó cũng đồng nghĩa với cơ hội đầu tư lớn. Myanmar chưa thể đạt được mức phát triển của Việt Nam hiện nay, nhưng họ sẽ sớm bắt kịp nếu nỗ lực. Nhiều nhà đầu tư Nhật đã khuyến cáo Myanmar đừng lặp lại sai lầm của Việt Nam, bởi sau hơn 20 năm đổi mới và phát triển, mức thu nhập đầu người của Việt Nam giờ vẫn mới ở ngưỡng hơn 1.000USD. Việt Nam chưa phát triển đủ nhanh như kỳ vọng.
Việt Nam có rất nhiều ưu thế và thuận lợi. Đây là lý do khiến Nhật Bản đã nắm giữ vị trí nhà đầu tư lớn nhất vào Việt Nam trong nhiều năm. Song cho đến nay, mối quan hệ kinh tế giữa Nhật Bản và Việt Nam vẫn giống như “thầy và trò”, mà “trò” lại học không nhanh. Rồi đối thủ lớn của Việt Nam là Myanmar xuất hiện. Myamar có số đông người nói tiếng Anh rất tốt, đây đã là một lợi thế so với Việt Nam.
- Theo ông, Việt Nam hiện đang đứng ở đâu trong tương quan so sánh với các quốc gia láng giềng?
- Nếu Việt Nam cải thiện các chính sách kinh tế, tôi nghĩ Việt Nam có thể bắt kịp mức độ phát triển của Thái Lan trong vòng 10 năm tới; nhưng nếu không, Việt Nam sẽ không bao giờ có thể bắt kịp Thái Lan, chứ đừng nói đến Malaysia, vì khoảng cách phát triển sẽ ngày càng xa. Hiện Malaysia đã có thu nhập bình quân đầu người là hơn 10.000USD và hướng đến mục tiêu đạt mức thu nhập khoảng 18.000-20.000USD vào năm 2020.
Mức thu nhập bình quân của Thái Lan hiện ở ngưỡng 5.000USD và cơ hội cho Việt Nam đạt được mức phát triển của Thái Lan là khá lớn. Cá nhân tôi đánh giá tiềm năng phát triển về mặt nhân lực của Việt Nam cao hơn Thái Lan. Người lao động Việt Nam chăm chỉ hơn, tỉ mẩn hơn nếu tính đến những công việc đơn giản. Nhưng điều Việt Nam cần là phải có được một số lượng lớn các kỹ sư, các quản lý có trình độ, hay gọi cách khác là nguồn nhân lực cấp cao.
- Điều gì khiến Việt Nam chậm tiến hơn so với các quốc gia láng giềng, đơn cử là Thái Lan?
- Lý do đầu tiên là Việt Nam kết thúc chiến tranh vào giữa thập niên 1970, nên đã có khởi đầu chậm hơn so với các quốc gia láng giềng như Thái Lan, Hàn Quốc, Indonesia khoảng 15 năm. Việt Nam bắt đầu chính sách đổi mới năm 1986 và hòa nhập với thế giới vào thập niên sau đó, nên tiến trình phát triển kinh tế lại bị kéo lùi hơn nữa. Nhưng một điểm hạn chế mà tôi nhận thấy là chính sách.
Nếu Việt Nam có thể hoạch định tốt hơn các mũi nhọn kinh tế, chính quyền cũng sẽ phân bổ được ngân sách, sự chú ý của người dân, dòng đầu tư tốt hơn vào những ngành công nghệ, thiết bị… có hướng đi lâu dài. Tuy nhiên, Việt Nam chưa có được một chính sách, lựa chọn rõ ràng các ngành công nghiệp ưu tiên, các mũi nhọn phát triển lâu dài.
Tôi đã đến thăm nhiều bộ thương mại hay công nghiệp của nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực như Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Singapore hay Thái Lan. Tôi nghĩ họ đều có chính sách phát triển công nghiệp tốt hơn so với Việt Nam. Trong 18 năm qua, tôi chưa thấy một chiến lược rõ ràng từ phía Việt Nam liên quan đến công nghiệp hóa, mà chỉ thấy nói trên các diễn đàn. Như tôi cũng từng nói rõ tại các hội thảo ở Việt Nam, việc đưa ra chiến lược, kế hoạch mới chỉ là bước khởi đầu. Điều quan trọng là làm cách nào để thực thi nó. Việt Nam cho đến nay vẫn chỉ dừng ở mức văn bản, tiềm năng, nên làm thế này, thế kia. Đó chỉ là lý thuyết. Việc tạo ra kết quả mới là quan trọng.
- Có nghĩa rào cản lớn nhất của Việt Nam hiện nay là lý thuyết quá nhiều?
- Phải nhìn nhận thẳng thắn rằng nếu cộng đồng người Hoa, người Ấn hay người Arập thường được đánh giá cao trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại, thì đáng tiếc người Việt không mấy giỏi về lĩnh vực này. Họ cũng không giỏi về mặt sản xuất như người Hàn. Tuy nhiên, người Việt Nam lại học hỏi rất nhanh. Vấn đề với lao động Việt Nam là cách thức đào tạo và quy tắc làm việc.
Tôi đã tiếp xúc với nhiều doanh nghiệp Nhật tại Việt Nam và thấy một số lao động Việt Nam không thích phải làm việc với cường độ quá cao. Nhưng nếu được đào tạo tốt, họ hoàn toàn có đầy đủ khả năng đáp ứng cường độ làm việc như các kỹ sư hay quản lý Nhật Bản. Vì vậy, tôi nghĩ điều quan trọng là có thể đào tạo lực lượng lao động, trang bị cho họ tư duy và kỹ năng công nghiệp.
Tôi nghĩ, điều mà Việt Nam thiếu là kinh nghiệm để có thể cạnh tranh với các quốc gia khác và trở thành một nước công nghiệp hóa. Việt Nam cần quá trình học hỏi. Từ quan điểm cá nhân, tôi cho rằng người dân tại các quốc gia nhiệt đới có xu hướng ưa thích sự nhàn tản hơn. Điều đó tốt cho cuộc sống. Không phải ai cũng muốn làm việc cả ngày- thậm chí qua đêm- như người Nhật hay người Hàn. Họ muốn có thời gian cho gia đình, cho các hoạt động khác. Điểm thú vị của người Việt là họ có thể đảm đương một lúc cả hai vai trò, làm việc cật lực nếu cần thiết và vẫn có thời gian cho gia đình. Nhưng để làm được như vậy, cần có một tư duy làm việc mới thông qua quá trình đào tạo.

- Đúng như ông nói, Việt Nam đang nỗ lực chuyển hướng phát triển từ “số lượng” sang “chất lượng”. Nhưng trong một bài thuyết trình gần đây, ông đề cập chất lượng cao chưa đủ, mà phải là “không có lỗi” (zero-defect)?
- Việc đạt được những yêu cầu của công nghiệp hóa như chất lượng, chi phí thấp và chuyển giao nhanh thực sự là cả một bài toán. Tất cả các quốc gia muốn công nghiệp hóa đều hướng đến điều này, nhưng không phải nước nào cũng thành công về việc kết hợp cả 3 yếu tố: Chất lượng, giá cả và chuyển giao sản phẩm. Chất lượng không có nghĩa cứ chất lượng cao là được, mà phải là “không có sản phẩm lỗi” (zero-defect). Khi bạn chuyển lô hàng cho bên tiếp nhận, phải đảm bảo không có bất cứ sản phẩm nào bị trả về.
Ví dụ, các nhà máy của Toyota khi nhận thiết bị đều đòi hỏi toàn bộ số hàng phải đáp ứng yêu cầu. 0,1% lỗi cũng không được. Nhưng ở Việt Nam, yêu cầu này luôn bị giản lược. Họ luôn nói “có vấn đề gì đâu, nếu lỗi vài cái thì sẽ đổi miễn phí là được”. Nhưng trong quy trình công nghiệp không chấp nhận điều đó, 1.000 sản phẩm được giao thì 1.000 đều phải đáp ứng yêu cầu, phải hoàn hảo. Nếu không, lô hàng đó coi như không đạt yêu cầu và sẽ làm mất uy tín của bên sản xuất. Nếu hiểu và làm được điều này, Việt Nam sẽ cạnh tranh được với bất cứ nước nào. Đây không phải việc dễ dàng.
Ấn Độ đã học được điều này từ Hãng Suzuki của Nhật. Không phải mọi thứ ở Ấn Độ đều hoàn hảo, nhưng trong ngành cơ khí tự động, họ đã làm rất tốt. Họ đáp ứng được yêu cầu về Kaizen (chất lượng, năng suất, cải tiến, công nghệ), bắt đầu bằng việc đơn giản như lau dọn sàn nhà máy, giữ cho nó thật sạch sẽ, dọn những chướng ngại vật trong nhà máy… Đó chính là những ý nghĩa đơn giản nhất của Kaizen. Kaizen cũng là một khái niệm rất phát triển tại Châu Phi như Zambia, Ethiopia.
- Ý ông là để hướng đến một quốc gia công nghiệp hóa, Việt Nam phải bắt đầu từ những điều nhỏ nhất?
- Nếu tính đến dòng FDI nhận được thì Việt Nam đã là một quốc gia công nghiệp hóa rồi. Hiện Việt Nam có khoảng hơn 1.500 công ty Nhật đầu tư tại đây, chưa kể đến một số lượng lớn các công ty, xí nghiệp Hàn Quốc, Đài Loan… Nhưng nếu chỉ xem xét giá trị công nghiệp do kỹ sư Việt Nam, nhân công Việt Nam tạo ra thì Việt Nam sẽ còn cả một chặng đường dài trước mắt mới có thể đạt đến tầm công nghiệp hóa.
Các công ty FDI đang giúp công nghiệp hóa Việt Nam, nhưng đó lại không phải là sức mạnh nội tại. Tôi nghĩ nếu chính sách của Chính phủ không thay đổi, Việt Nam sẽ khó đạt được mục tiêu công nghiệp hóa vào năm 2020, giống như sức bật của Hàn Quốc hay Đài Loan. Cả hai đối tượng trên đều không cần đến các công ty, doanh nghiệp FDI mà tự bản thân họ tạo dựng và tham gia vào quá trình công nghiệp hóa đó.
Việt Nam chưa có điều đó. Cả nhà xuất khẩu lẫn nhập khẩu và những nhãn hàng lớn có tên tuổi đều là từ nước ngoài. Các thương hiệu Việt Nam rất hiếm. Tôi nghĩ, việc tạo thương hiệu là cả một chiến lược và chỉ đạt được khi đã có sự phát triển ở mức độ trung bình cao. Hiện nay, điều Việt Nam cần là các quy chuẩn Kaizen và phải đào tạo được lực lượng kỹ sư giỏi.
- Xin cảm ơn ông.
(Lao động)

Ông Alan Phan “thiếu trong sáng” là ai?

Một cái nhìn khác về Alan Phan
Ông Alan Phan
Thực chất phía sau tư vấn "Hãy để thị trường địa ốc Việt Nam rơi tự do" là gì và ông Alan Phan là ai?

Sau phát ngôn của ông Alan Phan: Hãy để thị trường địa ốc Việt Nam “rơi tự do”, không cần giải cứu thì giá nhà sẽ giảm 30 – 50% nữa và sẽ tự hồi phục sau 4 – 5 năm… tiếp đó là những phản biện gay gắt của CLB BĐS Hà Nội cùng giới chuyên gia và doanh nghiệp Việt thì tiếng tăm của vị tiến sĩ Việt kiều này càng “nổi”. Người thì cho rằng, nhận định của ông Phan là có tâm với đất nước nhưng người khác lại nghi ngờ đó là những lời khuyên đầy ý đồ “thêm dầu vào lửa”, “đạn bọc đường” và “có sự mưu tính” trong lời tư vấn ấy… Vậy thực chất phía sau tư vấn này là gì và ông Alan Phan là ai?
Xuất hiện trước công chúng và trong các bài viết, ông Alan Phan thường tự giới thiệu mình là tiến sĩ, doanh nhân với 43 năm kinh nghiệm tại thị trường Mỹ và Trung Quốc; Là Việt kiều đầu tiên đưa công ty tư nhân của mình lên niêm yết sàn chứng khoán Mỹ (1987) - Công ty Hartcourt đạt thị giá 670 triệu đôla vào năm 1999; Đồng thời là doanh nhân đầu tiên đưa giao dịch chứng khoán và giáo dục từ xa qua mạng Internet tại Trung Quốc (1997); Từng là Chủ tịch Quỹ đầu tư Viasa tại HongKong và Thượng Hải.
Với một “bề dày” thành tích như vậy, mỗi lần ông Alan Phan viết bài, đưa ra ý kiến nhận định thì đều được công chúng hồ hởi đón nhận và xem đó như những lời khuyên hữu ích. Và cũng giống như mọi lần, khi bài trả lời phỏng vấn “Hãy để thị trường BĐS rơi tự do” được đăng tải, ban đầu, nó đã nhận được lượng “vote” rất cao của độc giả. Tuy nhiên, ngay sau đó, giới chuyên gia, doanh nghiệp Việt đã hết sức bức xúc và trực tiếp phản ứng thì công chúng mới dần “vỡ lẽ”.
Tỏ ra rất bực bội về lời khuyên “rơi tự do” của TS. Alan Phan, một chuyên gia kinh tế đã rất bức xúc cho rằng, đó là tư vấn rất thiếu thiện chí, muốn đẩy thị trường BĐS Việt Nam mà rộng ra là kinh tế Việt Nam vào đường chết. “Trong khi cả hệ thống chính trị và nền kinh tế đất nước đang tập trung tìm cách tháo gỡ khó khăn cho thị trường địa ốc, một trong những nút thắt lớn nhất hiện nay, thì ông Alan Phan lại đi khuyên “hãy để chúng chết đi”. Sẽ chỉ có “địa ngục” chứ chẳng có “thiên đường” nào sau lời khuyên ấy!”.
Vị chuyên gia này phân tích, tư vấn của ông Phan chỉ có thể là “rừng mơ Tào Tháo”, đánh lừa được những người dân có nhu cầu mua nhà và có tâm lý mong chờ địa ốc giảm càng sâu càng tốt, “đó là những người không hiểu rằng, giảm 50% nữa thì chẳng có căn nhà nào để bán cho họ cả!”. Còn với giới địa ốc và chuyên gia, những người hiểu rõ vị tiến sĩ Việt kiều này từng là một chủ tịch quỹ đầu tư, một chuyên gia có đủ “ngón nghề” để mua rẻ bán đắt, “qua mặt” cả Ủy ban Chứng khoán Hoa Kỳ, thì rất có thể đây là chiêu “khuyên cho chết” để sau đó sẽ là những thương vụ M&A rẻ như bèo.
Như để “nói có sách, mách có chứng” về sự “thiếu trong sáng” trong tư vấn có nghi ngờ “vụ lợi” của ông Phan, vị chuyên gia này đã cung cấp một bằng chứng mà “ông Alan Phan không bao giờ nhắc đến trong hồ sơ thành tích của mình”, đó là bản phán quyết của Ủy ban Chứng khoán và Hối đoái Hoa kỳ năm 2005 đối với ông Alan Phan và công ty Hartcourt.  
Trước nguồn tin ông Alan Phan từng bị Sở Chứng khoán Hoa Kỳ (SEC) cáo buộc vi phạm đăng ký và gian lận,  ông Alan Phan đã trần tình về cáo buộc 'gian lận chứng khoán' tại Mỹ. Theo đó, sau phán quyết của tòa sơ thẩm liên bang, TS Alan Phan đã kháng cáo đến ngày 29/8/2005 và ông mất thêm hai năm theo vụ kiện này. Đến tháng 8/2007, tòa phúc thẩm liên bang hủy bỏ án lệnh của tòa sơ thẩm và trả vụ kiện lại cho SEC. Trước tuyên bố của tòa phúc thẩm SEC đã không làm gì, TS Alan Phan thẳng kiện.
Theo đó, vì những vi phạm đăng ký và gian lận, Uỷ ban này đã “Lệnh cấm vĩnh viễn đối với mỗi bị cáo (trong đó có ông Alan Phan - PV) vì hành vi vi phạm quy định về đăng ký chứng khoán và chống gian lận trong Mục 5(a), 5(c), và 17(a) của Luật Chứng khoán năm 1933 và Mục 10(b) của Luật Giao dịch Chứng khoán năm 1934 và Khoản 10b-5”; “Phạt dân sự $ 55.000 đối với ông Phan” và “Cấm ông Phan làm viên chức hoặc giám đốc cho một công ty đại chúng”. 
Đồng quan điểm trên, anh Nguyễn Hải Minh, một chuyên gia tư vấn, môi giới BĐS cho rằng: Trong nhận định về thị trường BĐS Việt Nam nêu trên, ông Alan Phan đã lợi dụng uy tín nhà tư vấn của mình để phục vụ cho “con người doanh nhân” của chính ông. “Ông Alan Phan đã rất giỏi khi đánh đúng tâm lý của một bộ phận lớn dân chúng có nhu cầu mua nhà và luôn mong giá nhà giảm càng sâu càng tốt. Ngay cả doanh nghiệp hay dân môi giới chúng tôi cũng rất mong giảm được giá nhà để khôi phục thị trường, nhưng rõ ràng giảm đâu phải dễ. Sau tư vấn của ông, tâm lý chờ đợi càng bao trùm thị trường. Một nhà tư vấn có tâm sẽ không làm vậy, sẽ không mong và không thúc đẩy cho thị trường đi vào chỗ chết. Đó chỉ là mong muốn của những con kền kền”, anh Minh nói.
Chia sẻ về thị trường, anh Minh cho biết: Mặc dù thị trường BĐS Việt Nam đang rất ảm đạm và có nguy cơ đổ vỡ nếu không nhận được giải pháp cứu trợ, tháo gỡ đồng bộ từ Nhà nước và toàn nền kinh tế song nó vẫn được các nhà đầu tư quốc tế đánh giá cao bởi chúng ta là một thị trường mới nổi, hạ tầng đô thị còn phải đầu tư nhiều để tiến kịp khu vực và thế giới, cơ cấu dân số “vàng”, chi phí nhân công thấp và có một vị trí chiến lược...
Chính vì vậy, những nhà đầu tư nước ngoài, có tầm nhìn dài hạn vẫn rất “kết” thị trường địa ốc Việt Nam. Thậm chí, hiện có một số nhà đầu tư (cả quỹ đầu tư và các tập đoàn BĐS) muốn nhân cơ hội khủng hoảng này để vào “thôn tính” thị trường. “Họ rất mong các doanh nghiệp BĐS Việt Nam lâm vào thế khốn cùng để vào mua lại các dự án với giá rẻ mạt. Họ không từ bỏ chiêu thức nào để làm điều này. Nhưng khi đã nắm được thị trường rồi thì khách hàng cũng đừng mơ đến việc giảm giá”.
Minh chứng cho nhận định trên, anh Hải Minh cho biết, anh đã trực tiếp được ông chủ một tập đoàn BĐS lớn của Việt Nam tiết lộ, đã có một vài quỹ đầu tư nước ngoài rất lớn muốn hợp tác cùng ông nhằm “đẩy” thị trường vào giai đoạn “hấp hối” rồi cùng hợp tác thôn tính các dự án. Tuy nhiên ông này đã từ chối vì hiểu rằng, nếu làm kiểu đó, sau này, chính ông cũng sẽ là nạn nhân của các nhà đầu tư kia.. 
“Tôi theo dõi trên báo chí và nhiều lần ngạc nhiên bởi những nhận định, chẳng hạn như, nhà nước nên để BĐS vỡ, bỏ mặc cho thị trường tự điều chỉnh,… nếu người đọc bình tĩnh, suy xét căn cơ mọi vấn đề, thì thấy, đấy là chuyện không thể, nếu để xảy ra, nhà giá rẻ cũng chẳng có, kinh tế xã hội sẽ nguy ngay. Nói như thế nước Mỹ đã không bơm tiền ra, Châu Âu nước giàu đã không cứu nước nghèo, có bệnh cũng chẳng cần bác sĩ… Người phát ngôn thì không phải chịu bất cứ định chế nào nếu nó không đúng sự thật, chỉ có những người làm nghề thì bị chết ngạt bởi phát ngôn ấy. Cần phải nhìn rõ, BĐS là điểm mấu chốt của ngành kinh tế, nó có ảnh hưởng đến rất nhiều ngành kinh tế khác. Những phát ngôn sai lệch không chỉ “giết” nhà đầu tư mà còn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế vốn đã khó khăn như hiện nay…”
(ông Nguyễn Khải Hoàn, Chủ tịch Khải Hoàn Land)
Đông A
(Báo Xây Dựng)

Đồng Phụng Việt - Còn chờ gì nữa?

H1
Hình minh họa
Mình vừa nhận được email của một bạn làm báo. Bạn cho biết, hệ thống truyền thông mới nhận được lệnh: (1) Phải bám theo… Thông tấn xã khi tường thuật vụ án Đoàn Văn Vươn. (2) Ngưng thông tin về vụ tàu đánh cá Việt Nam bị bắn cháy trên biển Đông. (3) Không bàn thêm về chuyện xăng tăng giá!
Đọc email, mình biết bạn uất. Ở xứ mình, báo chí là một trong những lĩnh vực thường xuyên bị Đảng dồn ép cả về tinh thần lẫn nghề nghiệp. Ngoài bạn, mình còn quen vài người cũng làm báo. Các bạn giống nhau: Khởi đầu, bên cạnh mong muốn kiếm đủ cơm ăn, áo mặc, do đặc điểm nghề nghiệp, còn nuôi hi vọng làm được những điều có ích cho đời, cho người. Theo thời gian, cơm áo có thể dư nhưng hi vọng làm được những điều có ích từ từ lụi tàn. Trăn trở giảm dần theo thâm niên. Bất bình thoáng qua rồi vụt tắt. Cam chịu trở thành thuộc tính. Cũng vì vậy, những cơ quan kiểu như Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông luôn luôn làm nhục các bạn.
Đến giờ, chính thực tế cho thấy, những “chỉ đạo” về chuyện nói và nín không chỉ vô hiệu hóa vai trò của toàn bộ hệ thống truyền thông mà còn là sự lăng mạ báo giới. Họ khinh các bạn nên mới dám đưa ra những “chỉ đạo”. Ngoài một vài quốc gia có thể chế chính trị giống như chúng ta, ở những xứ còn lại, chẳng “ông” nào, “bà” nào dám làm như vậy với báo giới.
Trong mắt công chúng, các bạn – “quyền lực thứ tư” – bị họ biến thành những kẻ vừa tồi, vừa vô tâm. Dẫu cho các bạn là một trong những nhóm hiểu rất rõ sự bất toàn của hệ thống chính trị và biết rất tường tận rằng, sự bất toàn đó đang khiến kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế bất ổn ra sao. Chẳng riêng nông dân, công nhân, người nghèo thành thị mà chính các bạn, cũng như thân nhân các bạn cùng phải gánh chịu hậu quả. Không có ngoại lệ!
Nhiều người trong số đồng bào của các bạn đang chứng mình, chia sẻ thông tin, nêu chính kiến là những quyền bất khả tước đoạt. Còn các bạn – những nhà báo? Lúc nào các bạn sẽ sử dụng những quyền đó vừa như một công dân, vừa để chu toàn chức trách nghề nghiệp của mình? Đứng về phía nhân dân, lên tiếng vì những lợi ích thật sự và lâu dài cho chính mình, cho cha mẹ, vợ con, anh em, bạn bè,… của mình  đi các bạn!
Đồng Phụng Việt
01-04-2013
(Blog Đồng Phụng Việt)

Báo Nhân Dân: Một tín hiệu cho “đối thoại nhân quyền”?

Những tín hiệu trầm ẩn nhưng không kém thú vị luôn có thể được tiết lộ trong bầu không khí khó nhận thức.
Nhân quyền - một chủ đề thường gây tranh cãi và xung khắc ở Việt Nam - dường như đang có cơ may được đổi mới hơn, ít ra cũng trên phương diện nhận thức đối nội, được khởi sự với một trong những biểu hiện liên quan đến tờ báo mang tính “nhân dân”.
Nhân dân - cơ quan phát ngôn của Đảng cộng sản Việt Nam - lại vừa đăng tải một bài xã luận liên quan đến phương diện đối ngoại mà người dân cùng giới nghiên cứu bình luận chính trị quốc tế và trong nước không nên bỏ qua cơ hội phân tích thú vị này.

000_Par7502843-305.jpg
Blogger Huỳnh Ngọc Chênh (T) nhận giải thưởng NETIZEN năm 2013 từ Tổng giám đốc RSF, Christophe Deloire, vào ngày 12 Tháng 3 năm 2013 tại Paris.
Ngôi thứ ba số ít?

Chỉ một ngày sau sự việc Tổ chức phóng viên không biên giới (RSF) lên tiếng “phản bác chỉ trích của Việt Nam” liên quan đến trường hợp blogger Huỳnh Ngọc Chênh đi Pháp nhận giải thưởng “Công dân mạng 2013” nhân Ngày thế giới chống kiểm duyệt Internet, báo Nhân dân đã đăng bài “Khi RSF thiếu thiện chí, lẫn tránh sự thật!”.
Bài báo trên cũng nhắc lại một bài viết trên cùng báo Nhân dân ““Vinh danh” hay tiếp tay cho cái xấu?”, đăng tải ngày 15/30213 về “phê phán một vài tổ chức nước ngoài trao giải thưởng cho một số blogger ở Việt Nam”.
Tuy nhiên, một chi tiết đáng chú tâm là toàn bộ nội dung của bài đăng mới nhất trên tờ Nhân dân “Khi RSF thiếu thiện chí, lẫn tránh sự thật!” đã không hề nêu đích danh những blogger nào được nhận giải thưởng từ RSF, IFEX và Bộ ngoại giao Hoa Kỳ.
“Minh bạch” hơn nhiều, bài ““Vinh danh” hay tiếp tay cho cái xấu?” trước đó mười ngày đã điềm chỉ rất cụ thể: “Huỳnh Ngọc Chênh được RSF - một tổ chức phi chính phủ thành lập tại Pháp vào năm 1985 với nhiệm vụ cổ súy cho tự do báo chí và tự do ngôn luận kiểu phương Tây, trao giải “Công dân mạng 2013” nhân Ngày thế giới chống kiểm duyệt Internet (12-3). Nguyễn Hoàng Vi được Tổ chức “Tự do ngôn luận quốc tế” (IFEX), có trụ sở ở Canada, “vinh danh” là một trong bảy phụ nữ tiêu biểu về bảo vệ quyền tự do ngôn luận; riêng Tạ Phong Tần là một trong chín phụ nữ được Bộ ngoại giao Mỹ trao giải “Phụ nữ can đảm nhất thế giới năm 2013”.
Nhưng lại có vẻ kém minh bạch hơn, bài xã luận gần nhất của tờ Nhân Dân đã bỏ qua khá nhiều chi tiết về “nhân thân” của RSF, liên quan đến hành vi “bị tố cáo nhận hàng trăm nghìn USD từ các tổ chức phản động lưu vong người gốc Cuba”, “nhận tiền từ các tổ chức, cá nhân để tham gia các hoạt động lật đổ Tổng thống Haiti J.B.Aristide trong cuộc khủng hoảng chính trị ở nước này năm 2004” - cũng là những nội dung đã được mô tả cặn kẽ trong một bài viết khác - “RSF lại trắng trợn vu cáo và bịa đặt” - đăng trên báo Nhân dân vào ngày 4/2/2013.
Còn bài “Khi RSF thiếu thiện chí, lẫn tránh sự thật!” ngày 25/3 chỉ giữ lại một nội dung ngắn về “tiền án” của RSF như mối quan hệ giữa tổ chức này với nhà tỷ phú Mỹ George Soros và Quỹ quốc gia hỗ trợ dân chủ (National Endowment for Democracy), được xem là “tổ chức mà 90% ngân sách xuất phát từ ngân sách của Hoa Kỳ và thuộc Bộ ngoại giao Mỹ”.
Đáng chú ý, phần “tiền án” trên lại được trích dẫn từ nguồn Wikipedia, thay vì “theo báo cáo của cơ quan chức năng” như thường thể hiện trước đây trong nhiều bài xã luận “phản tuyên truyền” trên các báo đảng.
Đối tác chiến lược
Vị trí và chức trách của Bộ ngoại giao Mỹ cũng vì thế đang có cơ hội được cải thiện trên bảng xếp hạng đối tác về quyền làm người của Nhà nước Việt Nam.
Thay cho nội dung “RSF, IFEX và Bộ ngoại giao Mỹ đã bỏ qua, thậm chí đi ngược lại tôn chỉ, mục đích và ý nghĩa ban đầu của các giải thưởng” trong bài “Vinh danh” hay tiếp tay cho cái xấu?”, bài xã luận ngày 25/3 chỉ “phản biện” một cách nhẹ nhàng “Việc chọn lọc các nước mang định hướng của sự chọn lọc từ Bộ ngoại giao Hoa Kỳ”.
Được biết, nếu không có gì thay đổi, mối bang giao Việt - Mỹ sẽ được “định hướng” bởi động thái tiếp nối với cuộc họp về đối thoại nhân quyền vào giữa tháng 4/2013.
Trước đó, cuộc họp này đã bị hoãn lại vào cuối tháng Chạp năm ngoái.
Tháng 12/2012 cũng có vẻ đánh dấu cho mốc thời gian về chuyển trạng thái đối ngoại. Vụ bắt giữ một luật sư Việt Nam là Lê Quốc Quân vào những ngày sát cuối năm dương lịch đã trở thành sự kiện câu lưu cuối cùng gây phản ứng quốc tế, nếu tính đến thời điểm này.
Đầu năm dương lịch 2013, sau chuyến đi thăm Vương quốc Anh của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và đoàn cấp cao của Chính phủ Việt Nam, chuỗi ngày sát Tết Nguyên Đán của dân tộc đã chứng kiến liên tiếp hai sự kiện thả người đối với Việt kiều Nguyễn Quốc Quân và một người trong nước là luật sư Lê Công Định.
“Mấy tổ chức phản động như Việt Tân, đảng Dân chủ Việt Nam… cùng mấy cơ quan truyền thông VOA, BBC, RFA, RFI… và một số blog của các đối tượng chống đối” - như cách xác quyết đầy mạnh mẽ thường thấy trong nhiều bài xã luận trước đây trên tờ Nhân Dân, lại không xuất hiện trong bài viết mới nhất vào ngày 25/3 cũng trên tờ báo này.
Thay cho hàng loạt từ ngữ “chống đối, thù địch, vu cáo, vu khống, bịa đặt, xuyên tạc, đội lốt…”, bài xã luận mới nhất trên Nhân Dân chỉ khuôn gọn cách miêu tả “trơ tráo, dối trá, xấu hổ” đối với RSF, như một khẩu khí vào thời mối quan hệ Việt - Mỹ còn nồng thắm.
Sự thay đổi khá rõ rệt về liều lượng chỉ trích như trên có thể khiến dư luận liên tưởng đến một sự kiện quan yếu không kém ẩn ý, diễn ra vào thượng tuần tháng 3/2013: Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh đến Paris để hội kiến với người tương nhiệm Laurent Fabius. Sau cuộc hội kiến này, hai ngoại trưởng đã ra thông cáo chung về việc sẽ nâng cấp quan hệ song phương lên “đối tác chiến lược” trong năm 2013. Các chuyến thăm lẫn nhau của lãnh đạo hai nước cũng sẽ được sắp xếp, nhân kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao.
Trong quá khứ, ba đời thủ tướng liên tiếp là Võ Văn Kiệt, Phan Văn Khải và Nguyễn Tấn Dũng đều đã viếng thăm chính thức Cộng hòa Pháp.
Riêng Thủ tướng NguyễnTấn Dũng đã trở thành lãnh đạo cao cấp đầu tiên của Việt Nam đề cập đến vấn đề chủ quyền Biển Đông và sự cần thiết phải có Luật biểu tình, diễn ra trước Quốc hội vào tháng 11/2011.
Không chỉ quan tâm đến vấn đề Biển Đông, bản thông cáo chung Pháp - Việt còn cho thấy những người mang biểu tượng Gaulois cũng hết sức quan tâm đến việc “thúc đẩy nhà nước pháp quyền và quyền con người” trong tinh thần đối thoại giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam.
Ngay sau bản thông cáo trên, một hành động kinh tế đã được thúc đẩy là Sanofi - tập đoàn chăm sóc sức khỏe hàng đầu thế giới - quyết định đầu tư 75 triệu USD để xây dựng một nhà máy mới tại Khu công nghệ cao TP.HCM.
“Đối thoại ngoài lề”?
Tháng 3/2013 cũng là thời gian diễn ra khá cấp tập những sự kiện đáng lưu tâm khác trên phương diện đối ngoại và đối thoại.
Lần đầu tiên kể từ năm 1975, Tổ Chức Ân Xá Quốc Tế được đặt chân đến Việt Nam. Không những thế, tổ chức này còn được làm việc với những “đối tượng” mà họ đề nghị đích danh với chính quyền sở tại.
Ngay trước chuyến đi Pháp của ngoại trưởng Phạm Bình Minh, cựu thủ tướng Anh Tony Blair đã lần thứ hai đến Việt Nam và có một cuộc hội kiến đáng ghi nhận với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng. Không khác triển vọng với Pháp, mối quan hệ Việt - Anh đã được ông Dũng “đánh giá cao những đóng góp của ông Tony Blair trong việc thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước lên tầm đối tác chiến lược”.
Vô hình trung cùng với Bộ ngoại giao Mỹ, thân phận của Đài BBC cũng được “vươn lên một tầm cao mới”, thay cho nỗi ám ảnh bị phá sóng luôn thường trực trong dĩ vãng.
Trong xã luận ngày 25/3, báo Nhân Dân khuyến nghị “Muốn biết rõ sự thật, người ở RSF nên đọc bài về một blogger nổi tiếng ở Việt Nam đã đăng trên BBC tiếng Việt ngày 14/3 (2013)”.
Là một lần rất hiếm hoi, BBC Việt ngữ được báo Nhân Dân đề cập một cách thân thiện và còn mang hơi hướng của lòng thân ái.
Còn “blogger nổi tiếng” trên là ai?
Lần đầu tiên từ trước tới nay, một blog thuộc “lề dân” được báo đảng dẫn trích không bởi thái độ cay cú và hằn học. Nguyễn Hữu Vinh - chủ trang blog Anhbasam - cũng trở thành trường hợp hoàn toàn chưa có tiền lệ khi được báo đảng ưu ái.
Vượt qua toàn bộ 700 tờ báo “lề phải” ở Việt Nam, Nhân dân có thể là địa chỉ đầu tiên “định hướng” về cách nhìn và cả một cách ứng xử nào đó về “đối thoại ngoài lề” với giới truyền thông xã hội - đối tượng mà thời gian qua vẫn bị “đặt ngoài vòng pháp luật”.
Cũng cần nhắc lại, trước khi ra Hà Nội nhậm chức trưởng ban nội chính trung ương, ông Nguyễn Bá Thanh đã là một trong hiếm hoi lãnh đạo bày tỏ thái độ cởi mở hơn đối với giới truyền thông lề dân.
Ôn hòa?
Một hoạt động có liên quan với giới truyền thông lề dân là vào ngày 21/3/2013, phát biểu trước tiểu ban ngoại giao Thượng nghị viện Mỹ, Phó trợ lý ngoại trưởng đặc trách Đông Nam Á Dan Baer đã bày tỏ quan ngại về sự “thụt lùi” của Việt Nam về mặt nhân quyền, liên quan đến cách đối xử của Hà Nội đối với các blogger bị truy tố về những điều luật liên quan đến an ninh quốc gia.
Theo đó, cuộc đối thoại nhân quyền Việt - Mỹ được dự kiến sẽ nối lại vào giữa tháng 4/2013, sau khi bị “thụt lùi” vào cuối năm 2012.
Một tuần sau dự kiến trên của Bộ ngoại giao Mỹ, trong một hội nghị của Mặt trận tổ quốc Việt Nam lấy ý kiến nhân sĩ, trí thức, luật gia… góp ý vào dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, ông Trương Tấn Sang - Chủ tịch nước - đã cho rằng “Cần lắng nghe, tiếp thu ý kiến nhiều chiều để xây dựng Hiến pháp”.
Không khác mấy lời xác nhận của ông Nguyễn Hữu Vinh - chủ trang blog Anhbasam - về việc “Tất cả yêu cầu của họ có tính chất nhẹ nhàng thôi, nhẹ nhàng, lịch sự…” đăng trên BBC Việt ngữ và được tường thuật lại trong bài “Khi RSF thiếu thiện chí, lẫn tránh sự thật!” trên báo Nhân Dân, cũng đã có những xác nhận khác từ một số nhân sĩ, trí thức đã ký tên trong “Hiến pháp 72” về thái độ chừng mực, ôn hòa và còn có phần cầu thị của cơ quan an ninh khi “thăm hỏi” những vị này trong thời gian gần đây.
Thiền Lâm, gửi RFA từ Việt Nam
2013-03-31 

Thu thẻ “chứng minh” in quốc huy Trung Quốc ở trường tiểu học

Ban giám hiệu Trường tiểu học Tân Thạch A, huyện Châu Thành (Bến Tre) vừa thu giữ hàng trăm thẻ nhựa có mã số riêng biệt mà học sinh trường này đang săn tìm để chơi có in hình quốc huy Trung Quốc.
Hình minh họa
Thẻ này làm bằng nhựa dẻo, giống như một thẻ ATM hay thẻ nhân viên của các cơ quan, doanh nghiệp. Nội dung trên thẻ toàn chữ Trung Quốc. Mặt trước của thẻ có in ẩn biểu tượng Vạn lý trường thành. Góc trái phía trên của thẻ là hình quốc huy của Trung Quốc được in rất to (ảnh). Một góc mặt sau của thẻ có in hình một con robot mà các em học sinh ở đây cho biết đó là biểu tượng “robot trái cây” - một nhân vật trong phim hoạt hình. Đặc biệt trên thẻ có dãy số mà học sinh gọi là “số chứng minh nhân dân”. Học sinh tìm mua đồ chơi có thẻ này để khẳng định mình cũng có một mã số chứng minh như người lớn (?).
Theo nhiều học sinh thẻ nhựa này được mua ở căngtin trường và các tiệm tạp hóa bên ngoài với giá 2.000-2.500 đồng/thẻ. Ông Nguyễn Xuân Đạm, hiệu trưởng Trường tiểu học Tân Thạch A, cho biết sau khi nghe một số giáo viên thông báo về tình trạng trên, nhà trường ra thông báo nghiêm cấm tất cả học sinh của trường chơi loại thẻ này và yêu cầu giáo viên mỗi lớp thu giữ tất cả các thẻ trên giao nộp cho nhà trường. Nhà trường cũng đã thông báo cho cơ quan công an và lãnh đạo phòng giáo dục để kịp thời ngăn chặn tình trạng này đối với các trường khác trong địa bàn.
(Tuổi trẻ) 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét