- Miến Điện : Tự do báo chí với những bước đi ngoạn mục (RFI) - Miến Điện và bán đảo Triều Tiện thu hút rất nhiều sự chú ý hôm nay. Le Monde chưa hết ngạc nhiên trước việc nền tự do báo chí tiến bước một cách ngoạn mục ở Miến Điện, và nói đến chính sách « Glasnost » nhanh chóng đáng kinh ngạc của Miến Điện.
- 2012, xuất khẩu vũ khí của Nga tăng kỷ lục (RFI) - Đích thân tổng thống Vladimir Putin loan báo kỷ lục bán vũ khí của Nga trong năm 2012 : 15,2 tỷ đô la, tăng 12%. Mất thị trường Libya không tác hại đến ngành kỹ nghệ súng đạn của Nga, hiện đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu.
- Chiến lược xoay trục của Mỹ tiếp diễn, dù không ồn ào (RFI) - Với tình hình nóng bỏng trên bán đảo Triều Tiên, không ai có thể chối cãi là Hoa Kỳ thực sự quan tâm đến châu Á, và chiến lược « xoay trục » từng được Tổng thống Obama loan báo không phải là lời nói suông.
- Hollande ca ngợi mối giao hảo Pháp-Maroc (RFI) - Trong lúc vụ cựu bộ trưởng Cahuzac gian dối về tài sản đang có nguy cơ trở nên to chuyện, tổng thống Pháp François Hollande bắt đầu chuyến viếng thăm Maroc trong hai ngày 3 và 04/04/2013. Mục tiêu của chuyến đi là ký kết các thỏa thuận và hợp đồng, chủ yếu trong lĩnh vực giao thông và chế biến nông phẩm.
- Tổng thống Mỹ tự cắt 5% lương (RFI) - Theo Reuters, để bày tỏ sự cảm thông với giới công chức Mỹ bị buộc phải nghỉ không lương vì thiếu ngân sách, tổng thống Obama dự tính sẽ cắt 5% lương của mình.
- Cúm H7N9 gây thêm tử vong tại Trung Quốc (RFI) - Hồng Kông, Nhật Bản gia tăng kiểm soát an ninh dịch tễ hành khách đến từ Trung Quốc. Bắc Kinh thông báo trường hợp tử vong thứ ba và thứ tư vì virus H7N9 và cam kết sẽ mở chiến dịch bài trừ cúm gia cầm trên diện rộng.Cúm gia cầm loại mới đã lây nhiễm cho 11 người tại Hoa lục.
- Hoàng Sa và Trường Sa không nhiều dầu khí (RFI) - Trong vùng Biển Đông, hai khu vực bị tranh chấp nhiều nhất là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chưa hề được chứng thực là có nguồn dầu hỏa hay khí đốt dồi dào.
- Cộng đồng mạng tại Nga buộc chế độ trừ sâu tham nhũng (RFI) - Từ tháng Hai đến nay, hàng loạt quan chức Nga thân cận với điện Kremli bị công dân mạng internet tố cáo hành vi tham nhũng, khai gian lý lịch, « cóp » luận án tiến sĩ, hoặc tẩu tán tài sản ra nước ngoài đặc biệt là ở Hoa Kỳ.
- Quân đội Bắc Triều Tiên "được lệnh đánh Mỹ" (RFI) - Bình Nhưỡng tuyên bố chiến tranh sẽ xảy ra « ngay trong ngày hôm nay hoặc ngày mai ». Bản tin của hãng thông tấn chính thức KCNA ngày 04/04/2013 cho biết bộ Tổng tham mưu quân đội Bắc Triều Tiên đã bật đèn xanh cho kế hoạch « tàn phá Hoa Kỳ bằng phương tiện hạt nhân ». Mỹ loan báo bố trí hệ thống phi đạn chống tên lửa THAAD tại đảo Guam, nơi đặt căn cứ pháo đài bay B52.
- Vụ án Đoàn Văn Vươn : Các bị cáo được đề nghị mức án dưới khung hình phạt (RFI) - Ngày 04/04/2013 phiên tòa xét xử gia đình ông Đoàn Văn Vươn bước sang ngày thứ 3. Theo báo chí trong nước, trong phiên xử sáng nay Viện kiểm sát nhân dân Hải Phòng đã đọc bản luận tội và đề nghị mức án đối với các bị cáo. Tất cả các mức án đề nghị cho các bị cáo đều ở dưới mức thấp nhất theo khung hình phạt tội danh của bản cáo trạng đưa ra.
- Mỹ đưa tàu đổ bộ đến tập trận với Philippines (RFI) - Từ ngày 5 đến 17/04/2013 cuộc tập trận thường niên Mỹ - Philippines mang tên Balikatan 2013 (Vai kề vai) sẽ diễn ra tại Luzon, hòn đảo chính của Philippines.
- Ngân hàng Nhật đưa ra biện pháp kích thích kinh tế mạnh mẽ (VOA) - Ngân hàng Trung ương Nhật loan báo một chuyển đổi quan trọng trong chính sách tiền tệ, áp dụng kế hoạch kích thích kinh từng được Ngân hàng Trung ương Hoa Kỳ áp dụng
- Khi du học sinh đi chơi (VOA) - Nhân dịp đa số các trường đại học ở Mỹ vừa có kì nghỉ xuân - spring break, Cá cũng muốn viết một bài blog đậm phong cách nghỉ ngơi, ăn chơi, thư giãn
- Triển lãm bướm tại Viện bảo tàng Smithsonian (VOA) - Viện Bảo tàng Smithsonian ở Hoa Kỳ đánh dấu sự trở lại của mùa Xuân bằng một trong những cuộc triển lãm có nhiều người đến xem nhất - đó là khu bướm sống
- Vụ tranh chấp quốc kỳ ở Indonesia gây lo ngại về phong trào đòi ly khai (VOA) - Hàng ngàn người tham gia cuộc mít tinh tại tỉnh Aceh ở miền bắc Indonesia để ủng hộ cho đề nghị dùng lá cờ của phe đòi ly khai làm lá cờ chính thức của tỉnh
- Ngoại trưởng Mỹ John Kerry sắp công du Châu Á (VOA) - Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry sẽ công du Châu Á tuần sau để thảo luận về những cách thức để ứng phó với một nước Bắc Triều Tiên ngày càng hung hãn
- Người Palestine phẫn nộ sau cái chết của 1 tù nhân, 2 thanh niên (VOA) - Hàng nghìn người Palestine đã đổ về Bờ Tây để đưa tiễn một tù nhân tử vong trong nhà tù của Israel
- Đơn xin trợ cấp thất nghiệp ở Mỹ tăng trong tuần qua (VOA) - Con số người đăng ký xin trợ cấp thất nghiệp tại Hoa Kỳ tăng lên 28,000 người trong tuần trước, lên tổng cộng 385,000 người
- Tổng Thống Pháp cam kết diệt trừ tham nhũng (VOA) - Tổng thống Pháp Francois Hollande hứa sẽ thực hiện các biện pháp mới, triệt để chống tham nhũng
- 'Vụ án Đoàn Văn Vươn chứng tỏ thiếu nhân quyền tại Việt Nam' (VOA) - Tổ chức Human Rights Watch nói vụ án Đoàn Văn Vươn là tín hiệu cảnh báo về hậu quả của tình trạng thiếu nhân quyền và pháp trị tại Việt Nam
- Argentina tuyên bố 3 ngày để tang cho nạn nhân lũ lụt (VOA) - Argentina cử hành 3 ngày để tang cho ít nhất 52 người thiệt mạng trong trận lũ quét do nhiều ngày mưa lũ gây ra
- Ngoại trưởng Mỹ chuẩn bị đi thăm Thổ Nhĩ Kỳ, Israel (VOA) - Ngoại trưởng Mỹ John Kerry sẽ đi thăm Thổ Nhĩ Kỳ và Israel, hơn 10 ngày sau các nỗ lực của Tổng Thống Obama nhằm cải thiện các quan hệ giữa hai nước
- Nhóm P5+1 sắp quay lại đàm phán hạt nhân với Iran (VOA) - 5 thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an LHQ, cộng nước Đức, đang chuẩn bị trở lại thành phố Almaty ở Kazakhstan để đàm phán hạt nhân với Iran
- Trung Quốc-ASEAN đồng ý phát triển Quy tắc Ứng xử Biển Đông (VOA) - Tất cả các thành viên tham gia cuộc họp cấp Thứ trưởng Ngoại giao ASEAN-Trung Quốc nhất trí cùng làm việc để tiến tới bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông
- Ông Desmond Tutu thắng giải Templeton 1,7 triệu đôla (VOA) - Nhân vật tranh đấu chống lại chủ nghĩa apartheid Desmond Tutu giành giải thưởng Templeton 2013 vì đã dành trọn đời để thúc đẩy ‘tình thương và sự tha thứ'
- Việt-Nga tăng cường hợp tác an ninh (VOA) - Việt Nam và Nga ký Kế hoạch Hợp tác An ninh hôm 2/4 nhân chuyến công du ba ngày của phái đoàn quan chức cao cấp Nga sang thăm Việt Nam
- Tổng Thống Obama sẽ trả lại 5% mức lương cho chính phủ (VOA) - Tổng Thống Obama sẽ trả lại 5% tiền lương của ông cho chính phủ, một cử chỉ nhằm tỏ tình đoàn kết với các nhân viên chính phủ liên bang Mỹ bị giảm lương
- Mỹ bố trí các đơn vị phòng thủ phi đạn ở đảo Guam (VOA) - Ngũ Giác đài quyết định bố trí các đơn vị phòng thủ phi đạn trên đảo Guam ở Thái Bình Dương để ứng phó với những mối đe dọa của Bắc Triều Tiên
- 'Tính toán sai lầm ở Châu Á có thể gây hại cho phát triển khu vực' (VOA) - Thủ tướng Singapore khuyến cáo những tính toán sai lầm ở Châu Á có thể tác động tai hại đến sự phát triển nhanh chóng của khu vực
- Không kích của NATO giết 4 cảnh sát Afghanistan (VOA) - Một trực thăng của NATO đã giết chết 4 nhân viên cảnh sát Afghanistan, và làm bị thương ít nhất 2 thường dân
- Nam Triều Tiên xác nhận Bắc Triều Tiên di chuyển phi đạn (VOA) - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Nam Triều Tiên nói với các nhà lập pháp rằng Bắc Triều Tiên đã chuyển một phi đạn 'có tầm bắn khá xa' tới vùng duyên hải phía đông
- Taliban nhận trách nhiệm về vụ đánh bom ở Karachi (VOA) - Taliban đã tuyên bố nhận trách nhiệm gây ra vụ đánh bom ở miền nam Pakistan làm 4 binh sĩ thiệt mạng và làm 3 người khác bị thương
- Ông Vươn bác kết luận của Viện kiểm sát (BBC) - Ông Đoàn Văn Vươn bác bản luận tội của đại diện Viện kiểm sát trong lúc Tổ chức Theo dõi Nhân quyền lên tiếng về phiên xử.
- Tổng thống Pháp đối mặt bê bối tài chính (BBC) - Ông Francois Hollande đang phải đối mặt với scandal tài chính, sau khi cựu thủ quỹ đảng Xã hội bị phát hiện đầu tư tiền ở hải ngoại.
- Mỹ chuyển tên lửa đối phó với Bắc Hàn (BBC) - Bắc Hàn chuyển tên lửa về bờ biển phía Đông trong lúc Hoa Kỳ loan báo chuyển hỏa tiễn phòng thủ tối tân tới đảo Guam.
- Taliban tấn công làm 50 người chết (BBC) - Taliban tấn công táo bạo để giải cứu tù nhân với kết cục đẫm máu nhất trong 16 tháng ở Afghanistan.
- Malaysia chuẩn bị tổng tuyển cử (BBC) - Thủ tướng Malaysia Najib Razak giải tán Quốc hội trước cuộc tổng tuyển cử được tổ chức vào cuối tháng này.
- Giới trẻ Pakistan không thích dân chủ? (BBC) - Một khảo sát nói giới trẻ Pakistan không thích nền dân chủ mà lại thích chính quyền quân sự và Luật Sharia hà khắc của đạo Hồi.
- Trường đại học Hồi giáo cổ của Ấn Độ (BBC) - Cuộc sống sinh viên bên trong trường đại học Hồi giáo Aligarh lâu đời của Ấn Độ, được lập theo mô hình trường Cambridge của Anh.
- Ông Hun Sen sắp thăm Trung Quốc (BBC) - Tân Hoa Xã cho hay Thủ tướng Campuchia Hun Sen chuẩn bị có chuyến thăm chính thức Trung Quốc từ 6/4-10/4.
- Mỹ hứa sẽ ‘bảo vệ Nam Hàn’ (BBC) - Ngoại trưởng Mỹ John Kerry lên án lời lẽ hiếu chiến của Bắc Hàn và hứa bảo vệ đồng minh.
- Phiên tòa ông Vươn: đột ngột dừng xử (BBC) - Ngày thứ hai phiên tòa Đoàn Văn Vươn bị dừng đột ngột khi đang có tranh luận bên nào nổ súng trước.
- Nhật 'quyết liệt' thúc đẩy tăng trưởng (BBC) - Ngân hàng Trung ương Nhật Bản nói sẽ tăng mạnh nguồn cung tiền để thúc đẩy tăng trưởng.
- Giá vé bay tùy theo cân nặng (BBC) - Hãng hàng không Samoa Air tính tiền vé bay tùy theo tổng số cân nặng của cơ thể và hành lý của hành khách.
- Thủ tướng Dũng dự Đối thoại Shangri-La (BBC) - Tin cho hay Thủ tướng Việt Nam sẽ tham dự và có bài phát biểu tại diễn đàn an ninh khu vực Đối thoại Shangri-La.
- Phạt bản đồ thiếu Hoàng Sa-Trường Sa (BBC) - Bộ Tài nguyên-Môi trường đề xuất phạt và tiêu hủy sản phẩm đối với các bản đồ in thiếu hai quần đảo Hoàng Sa-Trường Sa.
- Hoa Kỳ đưa hỏa tiễn tới Guam (BBC) - Mỹ sẽ điều tên lửa phòng thủ tối tân tới đảo Guam, chuẩn bị sẵn sàng cho 'tình huống xấu nhất' trên bán đảo Triều Tiên.
- Bạo động làm lu mờ dân chủ Miến Điện (BBC) - Bùng phát bạo lực khiến hàng vạn dân phải ly tán nhà cửa đang làm lu mờ tấm gương cải tổ dân chủ Miến Điện.
- Mỹ và trách nhiệm về chất da cam (BBC) - Bốn mươi năm sau khi Mỹ rời Việt Nam, chất dioxin dùng trong chiến tranh vẫn còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới nhiều thế hệ.
- 'Chavez hiện ra chúc Maduro thắng cử' (BBC) - Tổng thống tạm quyền Maduro nói có điềm báo từ một chú chim cho thấy Cựu tổng thống Chavez chúc phúc để ông thắng cử.
- 'Lo ngại tòa xử không công minh' (BBC) - Sinh viên Luật Nguyễn Trang Nhung nói về 'Tuyên ngôn: Công lý cho Đoàn Văn Vươn' mà chị là một người khởi xướng.
- Bạo động làm lu mờ dân chủ Miến Điện (BBC) - Bùng phát bạo lực khiến hàng vạn dân phải ly tán nhà cửa đang làm lu mờ tấm gương cải tổ dân chủ Miến Điện.
- Tại sao người Công giáo ủng hộ ông Vươn (BBC) - Giáo hội đã tổ chức lễ cầu nguyện cho ông Đoàn Văn Vươn cùng gia quyến và gửi thư cho Tòa án Hải Phòng.
- Việt Nam và Myanmar, ai chậm hơn ai? (BBC) - Thử đánh giá các mặt hơn và kém giữa Việt Nam và Miến Điện khi cả hai đều có nhu cầu thay đổi chính trị.
- Các đại gia giấu tiền hải ngoại là ai? (BBC) - Các rò rỉ lần đầu tiên tiết lộ danh tính hàng ngàn đại gia đang cất giấu tiền bạc ở hải ngoại có thể sẽ làm rung động thế giới.
- Chế ngự HIV (BBC) - Khoa học đang tiến gần đến tìm ra vaccine chống HIV.
- Bình luận về nguy cơ chiến tranh Liên Triều (BBC) - Truyền thông tại Nam Hàn, Trung Quốc và Nga rất quan tâm tới tình hình căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên.
- 'Jane Hà Nội' nói về cách mạng đồng cảm (BBC) - Ngôi sao màn bạc bị chỉ trích nhiều vì 'thân cộng' Jane Fonda nói biết lắng nghe, hiểu và đồng cảm với người khác là 'cách mạng'.
- Chiến đấu cơ Mỹ ồ ạt đến Philippines (BaoMoi) - Tuần này, Washington sẽ triển khai hơn một chục máy bay chiến đấu hiện đại F/A-18 đến Philippines để tham gia một cuộc tập trận chung hàng năm giữa hai nước. Đây là lần đầu tiên Mỹ phái một số lượng lớn chiến đấu cơ như vậy đến tập trận với một đối tác an ninh thân thiết. Động thái này diễn ra trong bối cảnh căng thẳng ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương đang leo thang vì vấn đề Triều Tiên cũng như các cuộc tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông và biển Hoa Đông.
- Trung Quốc: Biển Đông đàm phán không xong thì giở vũ lực (BaoMoi) - (Phunutoday) - Biển Đông đàm phán không xong thì giở vũ lực, Mỹ vẫn là siêu cường thống trị trong vài thập kỷ tới, Triều Tiểu đoàn chiến tranh hóa học Mỹ đến Hàn Quốc...là tin tức thời sự chính ngày 4/4.
- Mỹ sẽ 'đạp phanh' nếu ba 'anh' căng thẳng (BaoMoi)
- TPO- Tờ ABS (Úc) hôm 3/4 đưa tin, một học giả cao cấp của Trung Quốc
nhận định, Hoa Kỳ sẽ “đạp phanh” nếu căng thẳng giữa Trung Quốc,
Philippines và Nhật Bản lên đến đỉnh điểm.
Ông Ruan Zongze, phó chủ tịch và là nhà nghiên cứu cấp cao tại Viện Nghiên cứu Quốc tế Trung Quốc .
- Trung Quốc lại chuẩn bị đưa bệnh viện trái phép tại Tam Sa vào hoạt động (BaoMoi) - (Petrotimes) - Tờ Tin tức Hải Nam của Trung Quốc mới đây cho biết, hiện một số công trình xây dựng cơ bản trái phép mà Trung Quốc đang tiến hành tại cái gọi là “thành phố Tam Sa” đang gấp rút hoàn thiện.
- "Điểm danh" máy bay Trung Quốc điều ra Biển Đông (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Trung Quốc đã điều tiêm kích J-8II, cường kích JH-7 và máy bay tiếp dầu H-6U ra Biển Đông tham gia tập trận với đội tàu chiến Hạm đội Nam Hải
- ’Núi của’ Việt Nam đang canh giữ trên biển Đông có gì? (BaoMoi) - (Đời sống) - Lâu nay, vùng biển Đông tập trung các tuyến hàng hải quốc tế có mật độ giao thương vào loại cao giữa các nước Đông Bắc Á với các nước Đông Nam Á, Nam Á, Trung Đông, châu Phi và xa hơn nữa là các nước Tây Âu.
- Nhà báo Lê Văn Chương: Ngư dân mình thật kiên cường (BaoMoi) - Nhà báo Lê Văn Chương hiện đang công tác tại báo Biên phòng thuờng trú tại Quảng Ngãi. Anh vừa đuợc NXB Trẻ ấn hành tập sách Như cây phong ba trên đảo Hoàng Sa viết về ngư dân bám biển, bám đảo mặc cho thiên tai và sự quấy nhiễu của thế lực bành truớng ngoài biển Đông.
- Lý Hiển Long: Mỹ vẫn là siêu cường thống trị trong vài thập kỷ tới (BaoMoi) - (GDVN) - Lý Hiển Long, Thủ tướng Singapore nhận định, Mỹ vẫn là một siêu cường hiện tại và sẽ còn đóng vai trò "thống trị" trong nhiều thập kỷ tới, và tự nhiên có nhiều lợi ích để bảo vệ.
- Sức mạnh tàu sân bay Mỹ đến Biển Đông (BaoMoi) - Đây là chuyến thăm cảng đầu tiên của nhóm tác chiến tàu sân bay này kể từ khi đi vào vùng đảm trách của Hạm đội 7 hôm 26/3, sau 5 tháng hoạt động trong và xung quanh Vịnh Ả-rập (Vịnh Persian).
- Đào tận gốc vi phạm thương mại (BaoMoi) - Hôm 2-4 vừa qua, trong một buổi giao ban báo chí thường kỳ tại Thành ủy Hà Nội, bà Nguyễn Thị Như Mai, Phó Giám đốc Sở Công thương, Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội khi đề cập những vấn đề xung quanh vụ nho Việt Nam dán cờ Trung Quốc đã đưa ra quan điểm khá rõ ràng: "Đuổi việc một nhân viên là quá đơn giản, nhưng quan trọng là trách nhiệm của BigC trong việc quản lý hàng hóa, xuất xứ hàng hóa, kiểm tra kiểm soát như thế nào, trách nhiệm trong quy định dán cờ ra sao...”. Tuy nhiên, dư luận quan tâm là, ngành chức năng liệu có làm đến nơi đến chốn các hành vi liên quan đến sai trái nêu trên và liệu nếu muốn làm cho ra nhẽ thì họ có cây "đũa thần” nào để khắc chế hay nói cách khác là giải quyết rốt ráo những câu chuyện tương tự?
- Mỹ quyết không để Trung Quốc khuấy đảo Biển Đông (BaoMoi) - Philippines hôm qua (3/4) đã lên tiếng hoan nghênh việc Ngoại trưởng Mỹ John Kerry mới đây cam kết sẽ thúc đẩy một giải pháp hòa bình cho các cuộc tranh chấp ở Biển Đông dù cho giải pháp đó không được Trung Quốc đồng tình.
- Tìm hiểu nhóm tác chiến tàu sân bay khủng của Mỹ đến biển Đông (BaoMoi) - ANTĐ - Ngày 01-4, nhóm tác chiến tàu sân bay USS John C. Stennis đã cập cảng Changi, bắt đầu thăm Singapore theo kế hoạch trước khi trở về nước.
- Mỹ ủng hộ giải quyết vấn đề biển Đông qua trọng tài quốc tế (BaoMoi) - Quan điểm này của chính quyền Washington một lần nữa được Ngoại trưởng Mỹ John Kerry nhấn mạnh trong cuộc gặp với Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario tại thủ đô Washington D.C (Mỹ) hôm 2/4. Theo đó, ông John Kerry khẳng định, Mỹ quan tâm sâu sắc tới những diễn biến và căng thẳng trên Biển Đông bởi khu vực này là nơi trung chuyển của 50% hàng hóa trên thế giới.
- Góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp 1992: Hiến pháp phải biểu lộ tinh thần rõ ràng, minh bạch, mạnh mẽ, chắc chắn về lãnh thổ, chủ quyền (BaoMoi) - Các vấn đề lãnh thổ, chủ quyền ghi trong hiến pháp không chỉ nhằm đáp ứng yêu cầu của từng giai đoạn lịch sử, còn phải khẳng định sự trường tồn vĩnh cửu và bất khả xâm phạm. Do vậy, các vấn đề về lãnh thổ, chủ quyền được ghi trong hiến pháp của nhiều nước, biểu lộ tinh thần rõ ràng, minh bạch, mạnh mẽ, chắc chắn.
- Philippines hoan nghênh Mỹ ủng hộ 'giải pháp Biển Đông' (BaoMoi) - TPO - Bộ Ngoại giao Philippines ngày 3/4 lên tiếng hoan nghênh sự ủng hộ của Ngoại trưởng Mỹ trong việc ủng hộ Manila đưa vấn đề tranh chấp biển Đông với Trung Quốc ra tòa án quốc tế.
- Ngoại trưởng Mỹ: Kiện Trung Quốc là bước đi đúng đắn (BaoMoi) - Ngoại trưởng Mỹ John Kerry mới đây tiếp tục tái khẳng định Mỹ hoàn toàn ủng hộ Philippines đưa vụ kiện “đường lưỡi bò” phi pháp của Trung Quốc ra tòa án quốc tế.
- Học từ điển tích: Dã tràng xe cát biển Đông (BaoMoi) - Tiin.vn - Bắt nguồn từ đâu mà dân gian ta có câu nói trên?
- Những bất lợi về kinh tế, quân sự ở vùng Biển Đông (BaoMoi) - Lời tòa soạn: Trong vài năm trở lại đây, vấn đề Biển Đông luôn được các độc giả trong và ngoài nước quan tâm. Ngày càng nhiều các học giả đưa ra những bằng chứng không thể chối cãi về chủ quyền của Việt Nam với vùng biển này cũng như đưa ra những nghiên cứu, lập luận của mình để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.
- Đuối lý, Trung Quốc vẫn hung hăng "bắt nạt hàng xóm" ở Biển Đông (BaoMoi) - Những cuộc tranh chấp lãnh thổ nóng bỏng giữa Trung Quốc với các nước láng giềng ở Biển Đông đang có nguy cơ bùng phát thành những cuộc xung đột đáng sợ có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với toàn thế giới.
- ASEAN kêu gọi tăng cường hợp tác quốc phòng (BaoMoi) - TT - Hội nghị quan chức cao cấp quốc phòng ASEAN (ADSOM) khai mạc hôm 2-4 kêu gọi thúc đẩy hơn nữa hợp tác và sớm hiện thực hóa Cộng đồng chính trị - an ninh ASEAN (APSC).
- Một người Việt gốc Hoa: Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam (BaoMoi) - (GDVN) - "Tôi không ghét người Trung Hoa mà cũng không thù người Việt, tôi mong muốn được sống tại nơi mà tôi lớn lên một cách hòa bình và chung tay góp sức xây dựng quê hương tổ quốc..."
- Trung Quốc nhất trí cùng ASEAN xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (BaoMoi) - ANTĐ - Cuộc họp Quan chức Cao cấp Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)-Trung Quốc lần thứ 19 đã diễn ra tại Thủ đô Bắc Kinh (Trung Quốc) trong hai ngày 1 và 2-4. Thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết tại cuộc họp, tất cả các đại biểu tham dự cuộc họp đều nhất trí cùng hợp tác hướng tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC).
- Mỹ ủng hộ xử lý tranh chấp ở Biển Đông qua trọng tài (BaoMoi) - ANTĐ - Phát biểu trong cuộc gặp với người đồng cấp Philippines Albert del Rosario đang ở thăm Mỹ, ngày 2-4, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry tuyên bố Mỹ quan ngại sâu sắc trước những căng thẳng trên Biển Đông, đồng thời bày tỏ ủng hộ quyết định của Philippines kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế.
- Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản đến Mỹ tham gia diễn tập tái chiếm đảo (BaoMoi) - (GDVN) - Cả 3 “quân chủng” Nhật Bản sẽ lần đầu tiên đến Mỹ diễn tập, đối phó tình huống TQ xâm chiếm đảo Senkaku, tăng cường năng lực tác chiến chung với Mỹ.
- Mỹ cam kết hỗ trợ Philippines giải quyết hòa bình tranh chấp Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) – Ngoại trưởng Mỹ John Kerry bày tỏ quan ngại sâu sắc về căng thẳng tranh chấp trên Biển Đông và ủng hộ hoàn toàn đối với nỗ lực giải quyết tranh chấp biển của Philippines với Trung Quốc trên Biển Đông thông qua tòa án trọng tài quốc tế.
- Tướng Lê Mã Lương bàn về ba “kế sách” để Việt Nam mạnh lên ở Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - "Nếu chúng ta càng kiềm chế, càng bị lùi bước và các tàu của Trung Quốc càng lấn tới thì nguy cơ mất đảo của chúng ta rất cao. Chúng ta đủ sức để gỡ được tình thế này. Vấn đề là chúng ta có kiên quyết làm hay không, thể hiện thái độ cứng rắn hay không? Tại sao các nước làm được mà tại sao chúng ta không làm được khi lực lượng hải quân của chúng ta không phải là yếu?", tướng Lê Mã Lương đặt ra câu hỏi.
- Trung Quốc - Philippines thỏa thuận ngầm vụ kiện “đường lưỡi bò”? (BaoMoi) - (Petrotimes) - Dư luận đang quan tâm tới thông tin vừa được tờ Inquirer Philippines đăng tải bởi liên quan đến vụ kiện “đường lưỡi bò” mà Manila đang theo đuổi. Trong khi đó, Nhật Bản và các nước hữu quan vẫn đang tìm mọi cách để giải quyết tranh chấp biển đảo theo hướng hòa bình, nhưng Trung Quốc tiếp tục hành xử kiểu nước lớn. Bởi theo Đài Tiếng nói nước Nga, chính sách cứng rắn hơn của Trung Quốc ở Biển Đông được tiến hành theo quy tắc mới về hoạt động của lực lượng cảnh sát biển tỉnh Hải Nam có hiệu lực từ ngày 1/1/2013. Và điều này có nghĩa Trung Quốc đã rõ ràng xâm lấn tự do hàng hải ở Biển Đông.
- ASEAN và Trung Quốc thỏa thuận tăng cường đối thoại thân thiện (BaoMoi) - Tất cả các đại biểu tham gia cuộc họp quan chức cấp cao ASEAN - Trung Quốc lần thứ 19 đã nhất trí hướng tới xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trên biển Đông (COC).
- Mỹ ủng hộ Philippines kiện Trung Quốc (BaoMoi)
- TP - Ngày 2/4, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry nói Mỹ rất quan tâm vấn đề
căng thẳng trên biển Đông và hoàn toàn ủng hộ Philippines trong vụ kiện
Trung Quốc ra tòa án Liên Hợp Quốc.
Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario (trái) gặp Ngoại trưởng Mỹ John Kerry ngày 2/4, lần đầu tiên từ khi ông Kerry nhậm chức đầu tháng 2. Ảnh: AP.
- Trung, Nhật gặp gỡ... Senkaku/Điếu Ngư hạ nhiệt? (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Cựu Thủ tướng Nhật Bản Yasuo Fukuda sẽ gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ở tỉnh Hải Nam, bên lề một diễn đàn khu vực diễn ra từ ngày 6-8/4.
- More owners choose to pay last respects to pets (Washington Post) - More and more pet owners want to bury their deceased pets in Chen Shaochun's forest - the Baifu Pet Heaven Animal Burial Center, which he runs professionally as a pet cemetery.
- OCT Group finds formula for success (Washington Post) - As many theme parks struggle, a State-owned enterprise has flourished. Huang Ying examines the reasons behind the company's rapid growth.
- Property curbs make their mark in Shanghai (Washington Post) - The latest measures to reverse rising property prices are chilling speculation in Shanghai, while prospective homebuyers are waiting for the rules to take effect.
- Retailers report increasing appetite for the great outdoors (Washington Post) - There has been intense competition in the traditional sports wear industry,but the outdoors industry has seen significant growth.
- Manufacturing index points to growing recovery (Washington Post) - In the coming few months, investment in infrastructure and properties is likely to accelerate, responding to the government's urbanization boost.
- Home prices continue to rise (Washington Post) - Property prices in China's major cities saw a 10th consecutive monthly increase, but new policies aimed at cracking down on speculation are expected to rein in the price increases.
- Mayor has high hopes for boosting economy (Washington Post) - Xia Qingfeng, mayor of Tongren in Guizhou province, is determined to lead more than 1 million people to prosperity by boosting the economy with ecological concepts over the next decade.
- Food for thought in the retail business (Washington Post) - Last year, the world's largest convenience store retailer, 7-Eleven, confirmed store closures in Guangzhou, capital city of Guangdong province.
- WeChat dominance attacked (Washington Post) - Local Internet companies are vigorously seeking opportunities to challenge WeChat, the most-used voice-messaging app in the country.
- China starts new plan to boost flight numbers (Washington Post) - China's top civil aviation authorities on Sunday began implementing a new program to increase flight number by 8.3 percent during the summer and autumn in the world's fastest growing air market.
- Detailed property curbs with local features (Washington Post) - A month of heated debate, guesswork and worrying has ultimately come to an end with cities across China confirming details of planned property curbs that have loomed large over the market.
- Tea time loses its popularity (Washington Post) - The early bird catches the worm, and that used to be the case for the producers of Longjing tea, as the early tea harvested before Qingming (Pure Brightness) Festival used to reap them high rewards. However, this year the bottom has fallen out of the market and prices have plummeted.
- Hard act to follow (Washington Post) - A huge name in Chinese entertainment, dancer Yang Liping is now hoping for a second career as a businesswoman.
- Ai Fruit makes Qingming Festival delicious (Washington Post) - A street vendor on Yincheng street, Dexing city, Jiangxi province removes boiled Ai Fruit from a pot of boiling water.
- Bronze sculptures continue to shine (Washington Post) - On a cold day in Feb, master Tibetan bronze sculptor Migmar Losang and 26 apprentices were busy working on a 5.7-meter-high statue.Heavenly grottoes
- Caring for autistic children (Washington Post) - Autism is a neural development disorder characterized by impaired social interaction and communication. April 2 is World Autism Awareness Day.
- Matrix barcodes on tombs (Washington Post) - A two-dimensional quick response barcode (QR code) is affixed to a tombstone to offer smartphone users extended information about the person buried beneath in Ningbo, East China's Zhejiang province, March 28, 2013.
- 2 cities in bid to cool real estate market (Washington Post) - Guangzhou, Shenzhen have announced how they will implement central government's regulatory plan after Beijing, Shanghai, Chongqing, Hefei and Xiamen. Officials call for better use of land Detailed property curbs with local features
- Snuff and stuff (Washington Post) - A late-Shang Dynastybronze tripod juepassed down by generations of an American family finds its way back to China. Mr Miniature's massive collection
- Our luxuriously departed (Washington Post) - Paper-made consumer goods replace paper money as top offerings to the dead during Qingming Festival. Shoppers might think they have stumbled upon the deal of the century when they see an iPhone 5 advertised online for only 40 yuan.
- China maps out blueprint to harness Yellow River (Washington Post) - China will build three more large-scale reservoirs on the troublesome Yellow River, the nation's second-longest river, after authorities gave a green light to a harnessing plan earlier this month.
- Spring scenery of West Lake in E China (Washington Post) - Photo taken on March 31, 2013 shows the spring scenery of the Slender West Lake in Yangzhou, East China's Jiangsu province.
- Rudd pitches US-China strategy plan (Washington Post) - There exists "a unique window of opportunity" for theUS and China to pursue cooperation that could fulfill Xi Jinping's call for a "new type of great-power relationship", a former Australian prime minister said.
- New govt tests first major reform in agriculture (Washington Post) - The State Council, or China's cabinet, on Wednesday rolled out its first major reform in agriculture since inauguration, experimenting schemes to accelerate modern agriculture.
- Insurance a cure for medical woes (Washington Post) - Compared with genuine urban residents, migrant workers rarely enjoy the same access to welfare.
- 'Radical sentiment' threatens ties (Washington Post) - Public opinion in China and Japan should not be held hostage to radical sentiments, veteran politicians and think tank members said on Tuesday. Ex-official calls on China, Japan to repair ties
- Xi plants trees, promotes 'beautiful China' (Washington Post) - Chinese top leaders Xi Jinping, Li Keqiang, Zhang Dejiang, Yu Zhengsheng, Liu Yunshan, Wang Qishan and Zhang Gaoli joined in the tree planting event here on Tuesday
- Diplomats call for better China-Japan ties (Washington Post) - Public diplomacy is "badly needed" to open more communication channels between China and Japan, veteran Japanese diplomats told China Daily.
- Tour with win-win results (Washington Post) - President Xi Jinping arrived in Beijing on Sunday morning after visits to Russia, Tanzania, South Africa and the Republic of Congo.
- Navy conducts West Pacific live-fire drill (Washington Post) - The Chinese navy conducted a target-practice drill using live ammunition in the public waters of the west Pacific Ocean on Sunday.
- Xi's maiden foreign tour historic, fruitful (Washington Post) - Chinese President Xi Jinping concluded his maiden foreign tour as China's head of state Sunday, which has been widely perceived as historic and fruitful.
Lá bài tẩy « dọa đánh Mỹ » của Kim Jong Un bị lật ngửa
Bắc Triều Tiên bày tỏ trung thành với Kim Jong Un (REUTERS/KCNA)
Nếu chỉ tin vào hình ảnh tuyên truyền của Bình Nhưỡng thì chế độ độc
tài này chuẩn bị lâm chiến và các kẻ thù từ Hàn Quốc đến Nhật Bản,
Hoa Kỳ sẽ tiêu tan trước « hỏa lực sấm sét » chưa từng thấy. Chế độ
phong kiến đỏ cha truyền con nối thường xuyên « lên gân » nhưng từ khi
Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, trong đó có Bắc Kinh, thông qua nghị
quyết trừng phạt mới thì Kim Jong Un leo thang một cách đáng ngại. Vấn
đề là liệu Kim tam thế có xuống thang kịp lúc hay không ?
Từ ngày 30/03/2013 đến nay, lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un đã thành công biến lãnh thổ khép kín này thành một lò thuốc súng. Bình Nhưỡng đơn phương phủ nhận hiệp định đình chiến 1953, hủy bỏ hiệp ước « bất tương xâm » năm 1991, tái lập « tình trạng chiến tranh » với Hàn Quốc.
Mọi kênh liên lạc với Seoul kể cả đường « điện thoại khẩn cấp » cũng bị cắt đứt. Hãng thông tấn KCNA và đài truyền hình nhà nước sử dụng ngôn từ lửa máu thông báo « quân lệnh nửa đêm » của lãnh tụ tối cao, đặt quân đội trong tình trạng « ứng chiến », sẵn sàng phóng tên lửa tầm trung, tầm xa, liên lục địa, vũ khí hạt nhân tàn phá Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ.
Trong những ngày qua, các kênh tuyên truyền của Bình Nhưỡng đưa ra những phim video phô trương quân đội Bắc Triều Tiên với vũ khí tối tân đánh sập phủ tổng thống Mỹ, nhảy dù, đổ bộ tấn công tràn ngập các thành phố lớn tại Nam Hàn bắt lính Mỹ đầu hàng. Hãng thông tấn AFP của Pháp, tuy nổi tiếng thận trọng, cũng thiếu chút nữa bị đánh lừa trước hình ảnh tàu lướt gió đổ bộ của Bắc Triều Tiên tập trận. Khi kiểm chứng lại AFP phát hiện Bình Nhưỡng dùng kỹ thuật số.
Ngày 02/04/2013, Bắc Triều Tiên tiếp tục thách thức cộng đồng quốc tế. Vào lúc Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc cảnh báo « động thái leo thang khiêu khích của Bình Nhưỡng đi quá xa », Bắc Triều Tiên loan tin sắp cho hoạt động trở lại lò hạt nhân mà một nghị quyết của Liên Hiệp Quốc buộc đóng cửa vào năm 2007.
Tổng thư ký Ban Ki Moon, nhà ngoại giao lão thành Hàn Quốc, nhắc nhở lãnh đạo Kim Jong Un, một người có tiếng thích chơi « game video» bằng lời lẽ như sau : « vũ khí hạt nhân không phải là đồ chơi ».
Câu hỏi đặt ra là tại sao Bình Nhưỡng hung hăng khác thường ? Nổi điên vì Hoa Kỳ đem B52 sang « biểu diễn », vì bị Hội Đồng Bảo An trừng phạt, bị Hội Đồng Nhân Quyền lập ủy ban điều tra hay do những nguyên nhân sâu xa nào khác mà trong thâm tâm, Kim Jong Un thực sự không dám động binh vì sợ hậu quả ?
RFI đặt câu hỏi với giáo sư chính trị quốc tế Nguyễn Mạnh Hùng, đại học George Mason, Virginia, Hoa Kỳ :
« Nguyên nhân gần là Bình Nhưỡng vẫn theo mô thức, mô hình họ vẫn làm từ xưa là khi nào họ bị chế tài hay bị chỉ trích thì phản ứng lại. Gần nhất là hồi cuối năm 2012, Bình Nhưỡng thử hỏa tiễn thì bị Hội Đồng Bảo An lên án nặng nề. Sau đó lại thử thêm một hỏa tiễn rồi bom nguyên tử nữa. Bị chỉ trích, họ phản ứng mạnh như mọi người đã biết : cắt điện thoại nóng giữa Bắc Hàn và Nam Hàn, đặt tình trạng chiến tranh, bỏ hiệp ước đình chiến rồi doạ bắn hỏa tiễn vào căn cứ Mỹ ở Guam, Hawai, Nhật Bản và Nam Hàn.
Còn nguyên nhân xa, chúng ta thấy đây là phản ứng của một chế độ có nền kinh tế èo uột, thiếu ăn triền miên và lo sợ bị sụp đổ. Sợ bị Mỹ tấn công cho nên luôn luôn đòi đối thoại song phương, đòi ký hiệp ước bất tương xâm với Mỹ nhưng chưa được, nên thỉnh thoảng họ làm như thế .
Bình Nhưỡng lo sợ bị sụp đổ từ bên trong, chứ không phải sụp vì bị tấn công. Với nền kinh tế èo uột và bị chế tài nhiều nên họ sợ.
Nhưng trường hợp bây giờ nó nguy hiểm hơn hồi xưa là bởi vì có nhiều yếu tố khác hẳn. Hồi xưa, mỗi lần bị chỉ trích thì họ hung hăng, thế xong rồi lại điều đình, sau đó phải viện trợ cho họ một chút. Rồi sau đó, lâu lâu họ lại làm một lần nữa gây cái sự chú trọng của mọi người. Nhưng lần này, ông Obama cũng nhường, Bắc Hàn cũng nhân nhượng và Mỹ cũng sẵn sàng viện trợ. Nhưng viện trợ chưa tới thì Kim Jong Un đã thử hỏa tiễn, bom nguyên tử, làm Mỹ rút lại. Đó là điều thứ nhất khác hơn hồi xưa.
Chuyện thứ hai, tình trạng cũng căng thẳng nhiều hơn vì khi Bắc Hàn đe dọa thì Nam Hàn cũng dọa. Chế độ Nam Hàn lúc rắn lúc mềm cho nên tổng thống Obama muốn Nam Hàn cũng phải cứng rắn như Mỹ. Mỹ đưa B2 sang Nam Hàn để chứng tỏ Mỹ sẽ đứng sau Seoul , Seoul đừng lùi bước vì thế căng hơn những lần trước.
Mưu kế của Bắc Hàn là gì ? Nếu căn cứ vào tính cách thuần lý thì đây là một hành động quá khích để được mua chuộc hoặc để người ta chú ý. Lý do là như vậy nhưng mà có hai yếu tố khiến mình khó tiên đoán nó hợp lý đến mức độ nào. Một là lãnh tụ Bắc Hàn còn trẻ không kinh nghiệm như cha và mình cũng không rõ ông ta có kiểm soát được tình hình hay không. Thứ hai là khả năng tấn công của Bắc Hàn đã gia tăng vì họ có hỏa tiễn viễn liên và thứ ba là tình hình này lồng trong khung cảnh căng thẳng chung ở Đông Á giữa Trung Quốc và Nhật Bản… »
Cho đến giờ phút này, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản đều án binh bất động. Washington chỉ đưa thêm vào khu vực hai khu trục hạm, 2 chiến đấu cơ F22 tàng hình từ Okinawa sang đóng tại Osan và một dàn tên lửa chống tên lửa tối tân sang đảo Guam. Tổng thống Hàn Quốc Phác Cận Huệ, Park Geun Hye, nhân cuộc họp tại bộ Quốc phòng chỉ thị phải « đáp trả mọi hành động khiêu khích » của Bắc Triều Tiên.
Tại Seoul, người dân gần như không quan tâm đến những lời tuyên bố bốc lửa chiến tranh bên kia vĩ tuyến 38. Bộ Quốc phòng khẳng định tình hình yên tỉnh nhưng đề phòng mọi tình huống.
Các chuyên gia Hàn Quốc, cũng như hầu hết giới quan sát quốc tế đều không tin Kim Jong Un sẽ động binh.
Một lần nữa Kim tam thế noi gương của cha gây áp lực với Mỹ và để củng cố chế độ bị cô lập nhưng lần này « thống tướng » đã leo lên lưng cọp với quân lệnh : « chiến dịch diệt Mỹ sẽ phát động trong ngày hôm nay hoặc ngày mai 05/04/2013 ».
Tú Anh (RFI)
Từ ngày 30/03/2013 đến nay, lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un đã thành công biến lãnh thổ khép kín này thành một lò thuốc súng. Bình Nhưỡng đơn phương phủ nhận hiệp định đình chiến 1953, hủy bỏ hiệp ước « bất tương xâm » năm 1991, tái lập « tình trạng chiến tranh » với Hàn Quốc.
Mọi kênh liên lạc với Seoul kể cả đường « điện thoại khẩn cấp » cũng bị cắt đứt. Hãng thông tấn KCNA và đài truyền hình nhà nước sử dụng ngôn từ lửa máu thông báo « quân lệnh nửa đêm » của lãnh tụ tối cao, đặt quân đội trong tình trạng « ứng chiến », sẵn sàng phóng tên lửa tầm trung, tầm xa, liên lục địa, vũ khí hạt nhân tàn phá Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ.
Trong những ngày qua, các kênh tuyên truyền của Bình Nhưỡng đưa ra những phim video phô trương quân đội Bắc Triều Tiên với vũ khí tối tân đánh sập phủ tổng thống Mỹ, nhảy dù, đổ bộ tấn công tràn ngập các thành phố lớn tại Nam Hàn bắt lính Mỹ đầu hàng. Hãng thông tấn AFP của Pháp, tuy nổi tiếng thận trọng, cũng thiếu chút nữa bị đánh lừa trước hình ảnh tàu lướt gió đổ bộ của Bắc Triều Tiên tập trận. Khi kiểm chứng lại AFP phát hiện Bình Nhưỡng dùng kỹ thuật số.
Ngày 02/04/2013, Bắc Triều Tiên tiếp tục thách thức cộng đồng quốc tế. Vào lúc Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc cảnh báo « động thái leo thang khiêu khích của Bình Nhưỡng đi quá xa », Bắc Triều Tiên loan tin sắp cho hoạt động trở lại lò hạt nhân mà một nghị quyết của Liên Hiệp Quốc buộc đóng cửa vào năm 2007.
Tổng thư ký Ban Ki Moon, nhà ngoại giao lão thành Hàn Quốc, nhắc nhở lãnh đạo Kim Jong Un, một người có tiếng thích chơi « game video» bằng lời lẽ như sau : « vũ khí hạt nhân không phải là đồ chơi ».
Câu hỏi đặt ra là tại sao Bình Nhưỡng hung hăng khác thường ? Nổi điên vì Hoa Kỳ đem B52 sang « biểu diễn », vì bị Hội Đồng Bảo An trừng phạt, bị Hội Đồng Nhân Quyền lập ủy ban điều tra hay do những nguyên nhân sâu xa nào khác mà trong thâm tâm, Kim Jong Un thực sự không dám động binh vì sợ hậu quả ?
RFI đặt câu hỏi với giáo sư chính trị quốc tế Nguyễn Mạnh Hùng, đại học George Mason, Virginia, Hoa Kỳ :
« Nguyên nhân gần là Bình Nhưỡng vẫn theo mô thức, mô hình họ vẫn làm từ xưa là khi nào họ bị chế tài hay bị chỉ trích thì phản ứng lại. Gần nhất là hồi cuối năm 2012, Bình Nhưỡng thử hỏa tiễn thì bị Hội Đồng Bảo An lên án nặng nề. Sau đó lại thử thêm một hỏa tiễn rồi bom nguyên tử nữa. Bị chỉ trích, họ phản ứng mạnh như mọi người đã biết : cắt điện thoại nóng giữa Bắc Hàn và Nam Hàn, đặt tình trạng chiến tranh, bỏ hiệp ước đình chiến rồi doạ bắn hỏa tiễn vào căn cứ Mỹ ở Guam, Hawai, Nhật Bản và Nam Hàn.
Còn nguyên nhân xa, chúng ta thấy đây là phản ứng của một chế độ có nền kinh tế èo uột, thiếu ăn triền miên và lo sợ bị sụp đổ. Sợ bị Mỹ tấn công cho nên luôn luôn đòi đối thoại song phương, đòi ký hiệp ước bất tương xâm với Mỹ nhưng chưa được, nên thỉnh thoảng họ làm như thế .
Bình Nhưỡng lo sợ bị sụp đổ từ bên trong, chứ không phải sụp vì bị tấn công. Với nền kinh tế èo uột và bị chế tài nhiều nên họ sợ.
Nhưng trường hợp bây giờ nó nguy hiểm hơn hồi xưa là bởi vì có nhiều yếu tố khác hẳn. Hồi xưa, mỗi lần bị chỉ trích thì họ hung hăng, thế xong rồi lại điều đình, sau đó phải viện trợ cho họ một chút. Rồi sau đó, lâu lâu họ lại làm một lần nữa gây cái sự chú trọng của mọi người. Nhưng lần này, ông Obama cũng nhường, Bắc Hàn cũng nhân nhượng và Mỹ cũng sẵn sàng viện trợ. Nhưng viện trợ chưa tới thì Kim Jong Un đã thử hỏa tiễn, bom nguyên tử, làm Mỹ rút lại. Đó là điều thứ nhất khác hơn hồi xưa.
Chuyện thứ hai, tình trạng cũng căng thẳng nhiều hơn vì khi Bắc Hàn đe dọa thì Nam Hàn cũng dọa. Chế độ Nam Hàn lúc rắn lúc mềm cho nên tổng thống Obama muốn Nam Hàn cũng phải cứng rắn như Mỹ. Mỹ đưa B2 sang Nam Hàn để chứng tỏ Mỹ sẽ đứng sau Seoul , Seoul đừng lùi bước vì thế căng hơn những lần trước.
Mưu kế của Bắc Hàn là gì ? Nếu căn cứ vào tính cách thuần lý thì đây là một hành động quá khích để được mua chuộc hoặc để người ta chú ý. Lý do là như vậy nhưng mà có hai yếu tố khiến mình khó tiên đoán nó hợp lý đến mức độ nào. Một là lãnh tụ Bắc Hàn còn trẻ không kinh nghiệm như cha và mình cũng không rõ ông ta có kiểm soát được tình hình hay không. Thứ hai là khả năng tấn công của Bắc Hàn đã gia tăng vì họ có hỏa tiễn viễn liên và thứ ba là tình hình này lồng trong khung cảnh căng thẳng chung ở Đông Á giữa Trung Quốc và Nhật Bản… »
Cho đến giờ phút này, Hoa Kỳ, Hàn Quốc và Nhật Bản đều án binh bất động. Washington chỉ đưa thêm vào khu vực hai khu trục hạm, 2 chiến đấu cơ F22 tàng hình từ Okinawa sang đóng tại Osan và một dàn tên lửa chống tên lửa tối tân sang đảo Guam. Tổng thống Hàn Quốc Phác Cận Huệ, Park Geun Hye, nhân cuộc họp tại bộ Quốc phòng chỉ thị phải « đáp trả mọi hành động khiêu khích » của Bắc Triều Tiên.
Tại Seoul, người dân gần như không quan tâm đến những lời tuyên bố bốc lửa chiến tranh bên kia vĩ tuyến 38. Bộ Quốc phòng khẳng định tình hình yên tỉnh nhưng đề phòng mọi tình huống.
Các chuyên gia Hàn Quốc, cũng như hầu hết giới quan sát quốc tế đều không tin Kim Jong Un sẽ động binh.
Một lần nữa Kim tam thế noi gương của cha gây áp lực với Mỹ và để củng cố chế độ bị cô lập nhưng lần này « thống tướng » đã leo lên lưng cọp với quân lệnh : « chiến dịch diệt Mỹ sẽ phát động trong ngày hôm nay hoặc ngày mai 05/04/2013 ».
Tú Anh (RFI)
Tổng thống Mỹ tự cắt 5% lương
Barack Obama, Denver, Colorado . Ảnh ngày 03/04/2013. (REUTERS/Kevin Lamarque)
Theo Reuters, để bày tỏ sự cảm thông với giới công chức Mỹ bị buộc phải
nghỉ không lương vì thiếu ngân sách, tổng thống Obama dự tính sẽ cắt
5% lương của mình.
Chủ trương buộc một số công chức hành chính nhà nước nghỉ không lương để giảm bớt gánh nặng chi tiêu công của chính quyền Mỹ được áp dụng từ ngày 01/03/2013 cho tới hết năm. Theo một quan chức chính quyền, để bày tỏ sự thông cảm với những khó khăn do phải cắt giảm ngân sách nhà nước, tổng thống Obama cũng muốn giảm bớt 5% lương của mình. Đây cũng là tỷ lệ cắt giảm nhân sự trong lĩnh vực hành chính công, không liên quan tới quốc phòng.
Được biết thu nhập lương của tổng thống Mỹ là 400 nghìn đô la một năm. Hôm thứ Ba 2/4, tân bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel cũng thông báo ý định sẽ rót trả lại ngân sách nhà nước một khỏan tiền tương đương với 14 ngày lương của ông, khoảng trên 10 nghìn đô la.
Con số trên không phải là lớn so với chi tiêu của một quốc gia như Mỹ, nhưng trong lúc Hoa Kỳ đang gặp rất nhiều khó khăn về ngân sách phải cắt giảm chi tiêu công thì đó là những động thái mang ý nghĩa biểu tượng cao, thể hiện ý thức trách nhiệm của các lãnh đạo đất nước.
Anh Vũ (RFI)
Chủ trương buộc một số công chức hành chính nhà nước nghỉ không lương để giảm bớt gánh nặng chi tiêu công của chính quyền Mỹ được áp dụng từ ngày 01/03/2013 cho tới hết năm. Theo một quan chức chính quyền, để bày tỏ sự thông cảm với những khó khăn do phải cắt giảm ngân sách nhà nước, tổng thống Obama cũng muốn giảm bớt 5% lương của mình. Đây cũng là tỷ lệ cắt giảm nhân sự trong lĩnh vực hành chính công, không liên quan tới quốc phòng.
Được biết thu nhập lương của tổng thống Mỹ là 400 nghìn đô la một năm. Hôm thứ Ba 2/4, tân bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel cũng thông báo ý định sẽ rót trả lại ngân sách nhà nước một khỏan tiền tương đương với 14 ngày lương của ông, khoảng trên 10 nghìn đô la.
Con số trên không phải là lớn so với chi tiêu của một quốc gia như Mỹ, nhưng trong lúc Hoa Kỳ đang gặp rất nhiều khó khăn về ngân sách phải cắt giảm chi tiêu công thì đó là những động thái mang ý nghĩa biểu tượng cao, thể hiện ý thức trách nhiệm của các lãnh đạo đất nước.
Anh Vũ (RFI)
Hoàng Sa và Trường Sa không nhiều dầu khí
Bản đồ dầu khí Biển Đông của EIA (Nguồn : eia.gov)
Trong vùng Biển Đông, hai khu vực bị
tranh chấp nhiều nhất là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chưa hề được
chứng thực là có nguồn dầu hỏa hay khí đốt dồi dào.
Trong thời gian qua, rất nhiều nguồn tin, nhất là từ Trung Quốc, thường khẳng định rằng Biển Đông là một nơi có trữ lượng dầu khí rất lớn, chẳng khác Vịnh Ba Tư. Trong một bản nghiên cứu công bố ngày 03/04/2013, Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ EIA (Energy Information Agency) đã đặc biệt xác định lại là trong vùng Biển Đông, hai khu vực bị tranh chấp nhiều nhất là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chưa hề được chứng thực là có nguồn dầu hỏa hay khí đốt dồi dào.
Trong bản nghiên cứu mang tựa đề « Các khu vực tranh chấp tại Biển Đông nhiều khả năng có ít tài nguyên dầu hỏa và khí đốt truyền thống », EIA thẩm định : « Không giống như các nơi khác của Biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đông), các khu vực này (Hoàng Sa và Trường Sa) chưa được chứng thực là có trữ lượng dầu khí (thông thường) dồi dào ».
Đối với cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ thì các phân tích của họ đều cho thấy là đa số các mỏ mà trữ lượng đã được chứng thực đều tập trung ở những khu vực không thể tranh chấp ở Biển Đông, gần bờ biển của các quốc gia duyên hải, không gần các hòn đảo đang tranh chấp.
Một cách cụ thể, EIA trích dẫn các nguồn tin công nghiệp cho biết là tại các mỏ gần quần đảo Trường Sa, phía tây của miền Nam Philippines, trữ lượng được chứng thực hay được coi là có thể có, hầu như là không có đối với dầu hỏa, còn khí đốt thì chỉ bằng không đầy 100 tỷ feet khối mà thôi.
Tại vùng quần đảo Hoàng Sa, ở phía đông nam đảo Hải Nam của Trung Quốc và gần bờ biển phía Đông Việt Nam, tình hình còn tệ hại hơn : dầu hỏa hoàn toàn không thấy, trong lúc khí đốt lại ít hơn rất nhiều.
Tính chung, theo EIA, cả vùng Biển Đông có khoảng 11 tỷ thùng dầu và 190 ngàn tỷ feet khối khí đốt (tương đương với 33 tỷ thùng dầu) nằm trong diện đã được chứng thực hay được xem là có thể có. Mức này tương tự với trữ lượng dầu hỏa đã được chứng thực của Mêhicô và bằng khoảng hai phần ba trữ lượng khí đốt đã được xác minh ở châu Âu (không tính đến Nga).
Ước lượng trên đây của cơ quan EIA thấp hơn rất nhiều so với tính toán của Tập đoàn Dầu hỏa Hải dương Trung Quốc CNOOC. Theo số liệu do tập đoàn này công bố vào tháng 11 năm 2012, trữ lượng dầu của toàn vùng Biển Đông nằm bên trong đường lưỡi bò mà họ tự vạch ra để đòi chủ quyền, lên đến 125 tỷ thùng. Về khí đốt thì khối lượng quy thành thùng dầu cũng lên đến 93 tỷ thùng.
Vấn đề là cái lưỡi bò đó cũng liếm sâu vào các vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của các nước láng giềng, cụ thể là ăn vào bồn trũng Phú Khánh của Việt Nam, Bãi Cỏ Rong Reed Bank đang có tranh chấp giữa Việt Nam, Philippines, Trung Quốc, hay khu mỏ khí đốt Natuna của Indonesia.
Trọng Nghĩa (RFI)
Trong thời gian qua, rất nhiều nguồn tin, nhất là từ Trung Quốc, thường khẳng định rằng Biển Đông là một nơi có trữ lượng dầu khí rất lớn, chẳng khác Vịnh Ba Tư. Trong một bản nghiên cứu công bố ngày 03/04/2013, Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ EIA (Energy Information Agency) đã đặc biệt xác định lại là trong vùng Biển Đông, hai khu vực bị tranh chấp nhiều nhất là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chưa hề được chứng thực là có nguồn dầu hỏa hay khí đốt dồi dào.
Trong bản nghiên cứu mang tựa đề « Các khu vực tranh chấp tại Biển Đông nhiều khả năng có ít tài nguyên dầu hỏa và khí đốt truyền thống », EIA thẩm định : « Không giống như các nơi khác của Biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đông), các khu vực này (Hoàng Sa và Trường Sa) chưa được chứng thực là có trữ lượng dầu khí (thông thường) dồi dào ».
Đối với cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ thì các phân tích của họ đều cho thấy là đa số các mỏ mà trữ lượng đã được chứng thực đều tập trung ở những khu vực không thể tranh chấp ở Biển Đông, gần bờ biển của các quốc gia duyên hải, không gần các hòn đảo đang tranh chấp.
Một cách cụ thể, EIA trích dẫn các nguồn tin công nghiệp cho biết là tại các mỏ gần quần đảo Trường Sa, phía tây của miền Nam Philippines, trữ lượng được chứng thực hay được coi là có thể có, hầu như là không có đối với dầu hỏa, còn khí đốt thì chỉ bằng không đầy 100 tỷ feet khối mà thôi.
Tại vùng quần đảo Hoàng Sa, ở phía đông nam đảo Hải Nam của Trung Quốc và gần bờ biển phía Đông Việt Nam, tình hình còn tệ hại hơn : dầu hỏa hoàn toàn không thấy, trong lúc khí đốt lại ít hơn rất nhiều.
Tính chung, theo EIA, cả vùng Biển Đông có khoảng 11 tỷ thùng dầu và 190 ngàn tỷ feet khối khí đốt (tương đương với 33 tỷ thùng dầu) nằm trong diện đã được chứng thực hay được xem là có thể có. Mức này tương tự với trữ lượng dầu hỏa đã được chứng thực của Mêhicô và bằng khoảng hai phần ba trữ lượng khí đốt đã được xác minh ở châu Âu (không tính đến Nga).
Ước lượng trên đây của cơ quan EIA thấp hơn rất nhiều so với tính toán của Tập đoàn Dầu hỏa Hải dương Trung Quốc CNOOC. Theo số liệu do tập đoàn này công bố vào tháng 11 năm 2012, trữ lượng dầu của toàn vùng Biển Đông nằm bên trong đường lưỡi bò mà họ tự vạch ra để đòi chủ quyền, lên đến 125 tỷ thùng. Về khí đốt thì khối lượng quy thành thùng dầu cũng lên đến 93 tỷ thùng.
Vấn đề là cái lưỡi bò đó cũng liếm sâu vào các vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của các nước láng giềng, cụ thể là ăn vào bồn trũng Phú Khánh của Việt Nam, Bãi Cỏ Rong Reed Bank đang có tranh chấp giữa Việt Nam, Philippines, Trung Quốc, hay khu mỏ khí đốt Natuna của Indonesia.
Trọng Nghĩa (RFI)
Đoàn Xuân Lộc - Tại sao người Công giáo ủng hộ ông Vươn
Lễ cầu nguyện cho ông Vươn và gia quyến diễn ra hôm 31/3
Trong những ngày qua, nhiều nhân sỹ, trí thức và công luận nói chung đã lên tiếng ủng hộ, bênh vực gia đình ông Đoàn Văn Vươn.
Trong số đó, có không ít người Công giáo.
Tối 31/03/13, tại Giáo xứ Thái Hà, Hà Nội đã có một thánh lễ cầu nguyện cho ông Vươn và gia đình. Buổi cầu nguyện này đã quy tụ rất đông người, trong đó có một số nhân sỹ, trí thức như giáo sư Ngô Đức Thọ, tiến sĩ Nguyễn Quang A và nghệ sỹ Kim Chi.
Trước đó, vào ngày 29/03/13, Đức cha Giuse Vũ Văn Thiên Giám mục Giáo phận Hải Phòng và Đức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hòa bình trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam đã gửi một văn thư cho Tòa án Nhân dân Thành phố Hải Phòng.
Văn thư này đã nêu lên các sai trái của chính quyền và mất mát về vật chất và tinh thần mà gia đình ông Vươn phải chịu từ những việc làm phi pháp đó cũng như yêu cầu ‘trả tự do và được bồi thường thiệt hại thỏa đáng’ cho họ.
Tại sao các Giám mục Việt Nam và người Công giáo bày tỏ cảm thông và lên tiếng bênh vực gia đình ông Vươn như vậy?
Do đó, có văn thư và thánh lễ trên phần vì gia đình ông Vươn là những người Công giáo.
Trong bài viết của mình sau khi tham dự buổi cầu nguyện cho gia đình ông Vươn được lưu hành nhiều trên mạng, nghệ sỹ Kim Chi nói rằng nghệ sỹ thấy ‘lòng rộn vui vì chỉ trong vòng ít phút mà người đã đến đông kín cả trong và ngoài phòng nguyện. Điều này chứng tỏ tình thương con người vẫn dành cho nhau nhiều lắm’. Cũng như ‘rất mừng khi thấy tinh thần hiệp thông mạnh mẽ của các linh mục, tu sĩ và giáo dân ở đây với các gia đình nạn nhân’.
Đúng vậy, người Công giáo lên tiếng, hiệp thông với ông Vươn và gia đình vì việc cầu nguyện, liên đới, bảo vệ những người nghèo khổ, cô thế, cô thân, những người bị áp bức là một lời mời gọi – nếu không muốn nói là bổn phận – của họ.
Tin Mừng mà Chúa Giêsu loan báo là Tin Mừng cho kẻ nghèo hèn, bị giam cầm, bị áp bức. Từ khi được bầu làm Giáo hoàng, Đức Giáo hoàng Francis luôn nhấn mạnh và có những cử chỉ hướng tới người nghèo, những kẻ đơn côi hay những ai đang phải chịu tù tội.
Giáo hội lập ra Ủy ban Công lý và Hòa bình cũng nhằm để lên tiếng và bênh vực cho những người vô tội, yếu đuối bị áp bức, bị bất công đối xử. Giáo hội và người Công giáo nhận thấy rằng gia đình ông Vươn là một trong những người đó.
Văn thư của Đức cha Thiên và Đức cha Hợp đã nêu rõ hành vi sai trái có hệ thống và thái độ, hành động bạo quyền của chính quyền và chính những điều đó đã đây đưa một dòng họ vào vòng lao lý, tù tội.
Giáo hội đã cảnh báo chính quyền về nguy cơ bùng nổ mâu thuẫn liên quan tới đất đai
Và có thể nói vụ ông Vươn – từ nguyên nhân, bối cảnh, diễn tiến của vụ việc đến đối tượng trực tiếp hay gián tiếp liên can – lột tả được nhiều khía cạnh của thực trạng của xã hội Việt Nam mà Giáo hội đã nhiều lần lên tiếng trước đó.
Chẳng hạn, trong bản Nhận định về một số tình hình tại Việt Nam hiện nay vào tháng 5 năm 2012, Ủy ban Công lý và Hòa bình thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam đã có ý kiến về tình hình đất nước trong chín lĩnh vực khác nhau, trong đó có luật đất đai.
Ủy ban này nhận định rằng ‘luật đất đai hiện hành, vừa đi ngược tự nhiên, vừa không tôn trọng Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền. Đó là nguyên nhân của khoảng 80% các khiếu kiện trong nước’.
Việc ‘quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân đã phát sinh đặc quyền, đặc lợi của chính quyền trong việc quy hoạch và thu hồi đất cho các dự án, tước mất quyền căn bản của người dân’. Hơn nữa, nay có tình trạng ‘dùng vũ khí chống lại việc thu hồi đất’.
Liên quan đến lĩnh vực luật pháp, Ủy ban này chỉ ra rằng ‘Việt Nam có một hệ thống pháp luật đồ sộ, nhưng không hiệu quả từ lập pháp đến hành pháp, vì thiếu sự công khai, minh bạch, và nhất là thiếu sự độc lập về tư pháp’.
Hơn nữa, ‘việc áp dụng luật pháp chưa nghiêm minh và tùy tiện, nhất là ở cấp địa phương, đã dẫn đến những oan sai và đôi khi đẩy người dân đến bước đường cùng’.
Văn thư của Tòa Giám mục Hải Phòng và Ủy ban Công lý và Hòa bình gửi
cho Tòa án Hải Phòng cũng đề cập đến ‘luật đất đai bất cập’ và việc
dùng bạo lực trong vụ cưỡng chế đầm ông Vươn.
Và mới đây, Hội đồng Giám mục Việt Nam cũng đã có Bản nhận định và góp ý gửi tới Ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, trong đó các Giám mục Việt Nam đã thẳng thắn, mạnh mẽ, công khai nêu bật những bất cập, phi lý đang xảy ra tại Việt Nam và những hậu quả của chúng, cũng như kêu gọi phải có những thay đổi căn bản về ‘quyền con người’, ‘quyền làm chủ của nhân dân’, và về việc ‘thi hành quyền bính chính trị’, trong lần sửa đổi Hiến pháp lần này.
Nêu lên một vài ý kiến, nhận định trước đây của Ủy ban Công lý và Hòa bình để thấy rằng việc Đức cha Vũ Văn Thiên và Đức cha Nguyễn Thái Hợp lên tiếng bảo vệ gia đình ông Vươn không đơn thuần họ là những người Công giáo.
Văn thư của hai vị Giám mục hoàn toàn hợp và nêu bật được quan điểm và vai trò của Giáo hội về đất nước và đối với đất nước.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả, một trí thức Công giáo hiện nghiên cứu tại Global Policy ở London, Anh Quốc.
Đoàn Xuân Lộc
Gửi cho BBC Việt ngữ từ London
Trong số đó, có không ít người Công giáo.
Tối 31/03/13, tại Giáo xứ Thái Hà, Hà Nội đã có một thánh lễ cầu nguyện cho ông Vươn và gia đình. Buổi cầu nguyện này đã quy tụ rất đông người, trong đó có một số nhân sỹ, trí thức như giáo sư Ngô Đức Thọ, tiến sĩ Nguyễn Quang A và nghệ sỹ Kim Chi.
Trước đó, vào ngày 29/03/13, Đức cha Giuse Vũ Văn Thiên Giám mục Giáo phận Hải Phòng và Đức cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Chủ tịch Ủy ban Công lý và Hòa bình trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam đã gửi một văn thư cho Tòa án Nhân dân Thành phố Hải Phòng.
Văn thư này đã nêu lên các sai trái của chính quyền và mất mát về vật chất và tinh thần mà gia đình ông Vươn phải chịu từ những việc làm phi pháp đó cũng như yêu cầu ‘trả tự do và được bồi thường thiệt hại thỏa đáng’ cho họ.
Tại sao các Giám mục Việt Nam và người Công giáo bày tỏ cảm thông và lên tiếng bênh vực gia đình ông Vươn như vậy?
Bênh vực người bị áp bức
Trong văn thư của mình hai vị Giám mục cho biết họ đã nhận được lời kêu cứu của đại diện gia đình ông Vươn – một gia đình Công giáo, thuộc Giáo phận Hải Phòng – và ‘cảm thấy thật thiếu sót nếu không cùng với công luận gửi văn thư này lên quý vị về phiên tòa lịch sử’.Do đó, có văn thư và thánh lễ trên phần vì gia đình ông Vươn là những người Công giáo.
"Từ khi được bầu làm Giáo hoàng, Đức Giáo hoàng Francis luôn nhấn mạnh và có những cử chỉ hướng tới người nghèo, những kẻ đơn côi hay những ai đang phải chịu tù tội."Nhưng đây không phải lý do chính yếu làm Giáo hội và người Công giáo đồng cảm và ủng hộ ông Vươn và người thân.
Trong bài viết của mình sau khi tham dự buổi cầu nguyện cho gia đình ông Vươn được lưu hành nhiều trên mạng, nghệ sỹ Kim Chi nói rằng nghệ sỹ thấy ‘lòng rộn vui vì chỉ trong vòng ít phút mà người đã đến đông kín cả trong và ngoài phòng nguyện. Điều này chứng tỏ tình thương con người vẫn dành cho nhau nhiều lắm’. Cũng như ‘rất mừng khi thấy tinh thần hiệp thông mạnh mẽ của các linh mục, tu sĩ và giáo dân ở đây với các gia đình nạn nhân’.
Đúng vậy, người Công giáo lên tiếng, hiệp thông với ông Vươn và gia đình vì việc cầu nguyện, liên đới, bảo vệ những người nghèo khổ, cô thế, cô thân, những người bị áp bức là một lời mời gọi – nếu không muốn nói là bổn phận – của họ.
Tin Mừng mà Chúa Giêsu loan báo là Tin Mừng cho kẻ nghèo hèn, bị giam cầm, bị áp bức. Từ khi được bầu làm Giáo hoàng, Đức Giáo hoàng Francis luôn nhấn mạnh và có những cử chỉ hướng tới người nghèo, những kẻ đơn côi hay những ai đang phải chịu tù tội.
Giáo hội lập ra Ủy ban Công lý và Hòa bình cũng nhằm để lên tiếng và bênh vực cho những người vô tội, yếu đuối bị áp bức, bị bất công đối xử. Giáo hội và người Công giáo nhận thấy rằng gia đình ông Vươn là một trong những người đó.
Văn thư của Đức cha Thiên và Đức cha Hợp đã nêu rõ hành vi sai trái có hệ thống và thái độ, hành động bạo quyền của chính quyền và chính những điều đó đã đây đưa một dòng họ vào vòng lao lý, tù tội.
Không thờ ơ với đất nước
Vì đặc tính và sứ vụ ấy của mình, dù không làm chính trị, Giáo hội không hề thờ ơ với tình hình đất nước. Ngược lại Giáo hội luôn quan tâm, nỗ lực kiếm tìm giải pháp tích cực dựa trên giáo huấn xã hội của Giáo hội qua đó góp phần nhỏ của mình vào công cuộc xây dựng một đất nước phát triển, dân chủ và nhân ái.Giáo hội đã cảnh báo chính quyền về nguy cơ bùng nổ mâu thuẫn liên quan tới đất đai
Và có thể nói vụ ông Vươn – từ nguyên nhân, bối cảnh, diễn tiến của vụ việc đến đối tượng trực tiếp hay gián tiếp liên can – lột tả được nhiều khía cạnh của thực trạng của xã hội Việt Nam mà Giáo hội đã nhiều lần lên tiếng trước đó.
Chẳng hạn, trong bản Nhận định về một số tình hình tại Việt Nam hiện nay vào tháng 5 năm 2012, Ủy ban Công lý và Hòa bình thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam đã có ý kiến về tình hình đất nước trong chín lĩnh vực khác nhau, trong đó có luật đất đai.
Ủy ban này nhận định rằng ‘luật đất đai hiện hành, vừa đi ngược tự nhiên, vừa không tôn trọng Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền. Đó là nguyên nhân của khoảng 80% các khiếu kiện trong nước’.
Việc ‘quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân đã phát sinh đặc quyền, đặc lợi của chính quyền trong việc quy hoạch và thu hồi đất cho các dự án, tước mất quyền căn bản của người dân’. Hơn nữa, nay có tình trạng ‘dùng vũ khí chống lại việc thu hồi đất’.
Liên quan đến lĩnh vực luật pháp, Ủy ban này chỉ ra rằng ‘Việt Nam có một hệ thống pháp luật đồ sộ, nhưng không hiệu quả từ lập pháp đến hành pháp, vì thiếu sự công khai, minh bạch, và nhất là thiếu sự độc lập về tư pháp’.
Hơn nữa, ‘việc áp dụng luật pháp chưa nghiêm minh và tùy tiện, nhất là ở cấp địa phương, đã dẫn đến những oan sai và đôi khi đẩy người dân đến bước đường cùng’.
'Bất cập, phi lý'
Vào tháng 11 năm 2012, Ủy ban Công lý và Hòa bình cũng ra một Bản phúc trình về tình hình công lý, hòa bình và nhân quyền trong xã hội Việt Nam hiện nay, nêu cụ thể bảy tệ nạn đang xảy ra tại Việt Nam. Trong đó trong đó tình trạng ‘xử án bất công’, ‘dùng bạo lực để giải quyết các tranh chấp dân sự’ và ‘tham nhũng thành quốc nạn’."Văn thư của Tòa Giám mục Hải Phòng và Ủy ban Công lý và Hòa bình gửi cho Tòa án Hải Phòng cũng đề cập đến ‘luật đất đai bất cập’ và việc dùng bạo lực trong vụ cưỡng chế đầm ông Vươn."
Và mới đây, Hội đồng Giám mục Việt Nam cũng đã có Bản nhận định và góp ý gửi tới Ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, trong đó các Giám mục Việt Nam đã thẳng thắn, mạnh mẽ, công khai nêu bật những bất cập, phi lý đang xảy ra tại Việt Nam và những hậu quả của chúng, cũng như kêu gọi phải có những thay đổi căn bản về ‘quyền con người’, ‘quyền làm chủ của nhân dân’, và về việc ‘thi hành quyền bính chính trị’, trong lần sửa đổi Hiến pháp lần này.
Nêu lên một vài ý kiến, nhận định trước đây của Ủy ban Công lý và Hòa bình để thấy rằng việc Đức cha Vũ Văn Thiên và Đức cha Nguyễn Thái Hợp lên tiếng bảo vệ gia đình ông Vươn không đơn thuần họ là những người Công giáo.
Văn thư của hai vị Giám mục hoàn toàn hợp và nêu bật được quan điểm và vai trò của Giáo hội về đất nước và đối với đất nước.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả, một trí thức Công giáo hiện nghiên cứu tại Global Policy ở London, Anh Quốc.
Đoàn Xuân Lộc
Gửi cho BBC Việt ngữ từ London
Ông Vươn 'không đồng tình' kết luận VKS
Ông Vươn nói quyết định của Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Lãng là vi hiến, trái pháp luật
Ông Đoàn Văn Vươn đã bác bỏ bản luận tội của đại diện Viện Kiểm sát trong phần tự bào chữa cuối phiên xử ngày 4/4.
Báo trong nước dẫn lời ông Vươn nói có một số chi tiết không được nêu ra hoặc bị làm sai lệch trong bản giám định thương tích của bên bị hại.
Theo ông Vươn, lực lượng bị hại là lực lượng đi làm công vụ, do đó bản giám định phải chứng thực là thương binh nếu bị tổn hại trên 21% sức lao động, dưới mức đó thì là thương tật, nhưng kết luận điều tra, cáo trạng đều không có.
Mặt khác, ông Vươn nói đã chỉ đạo Đoàn Văn Quý chỉ được nhồi vào tút đạn 2,5 - 3 mm để tránh gây chết người. Tuy nhiên, vết thương giám định của các bị hại lại nói đây là đầu đạn 5,5 mm.
Ông này cũng cho rằng quyết định cưỡng chế thu hồi đàm bãi do Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Lãng đưa ra là vi phạm hiến pháp và trái pháp luật, dựa theo các điều khoản trong Luật Đất đai, Luật Khiếu nại Tố cáo, theo báo trong nước.
"Phần trình bày lời bào chữa của các luật sư và phần tranh tụng là hết sức căng thẳng, chủ tọa phiên tòa có khi lấn sân đại diện Viện Kiểm Sát để tranh tụng với luật sư và không ngớt lời cắt,chặn lời luật sư," ông Triển viết trên trang cá nhân.
"Nhiều nội dung cháy bỏng cả về nội dung và tố tụng sai phạm từ thẩm quyền, điều tra, xét xử, định tội danh, có tội hay không có tội, phạm tội nào, công vụ hay không công vụ?"
Các luật sư khác bào chữa cho các ông Đoàn Văn Sịnh, Đoàn Văn Vệ nói hành vi chống đối của anh em ông Vươn là chống lại hành vi sai pháp luật của chính quyền huyện Tiên Lãng, mặc dù cho rằng "mang cái sai chống lại cái sai" là trái pháp luật.
Theo các luật sư này, phản ứng nổ ra trong lúc anh em ông Vươn ở trạng thái bức xúc vì không được chính quyền sở tại xử lý, giải quyết và nên xem đây là tình tiết giảm nhẹ cho các bị cáo.
Trong phiên xử buổi sáng cùng ngày 4/4, Viện Kiểm sát đã ra đề nghị phạt ông Đoàn Văn Vươn 5-6 năm tù giam, ông Đoàn Văn Quý từ 4 năm 6 tháng - 5 năm tù và Đoàn Văn Sịnh 3 năm 6 tháng-4 năm tù.
Đoàn Văn Vệ, được cho là mới "chuẩn bị phạm tội" nên được đề nghị mức phạt thấp nhất là 20-30 tháng tù, cho hưởng án treo.
Cơ quan công tố cũng đề nghị án phạt vợ ông Vươn, bà Nguyễn Thị Thương 15-18 tháng tù treo và 18-24 tháng tù treo cho em dâu ông, bà Phạm Thị Báu.
"Sự liên quan giữa việc cưỡng chế đất với các quan chức tham nhũng, kết hợp với sự thiếu vắng của thủ tục tố tụng hợp pháp cũng như pháp luật là điều đang khiến vụ việc vang dội trong tâm trí những người dân Việt Nam," Phó giám đốc HRW tại Châu Á, ông Phil Robertson viết.
"Hành động bạo lực của Đoàn Văn Vươn và các bị cáo khác không thể được tha thứ, nhưng những sự việc thế này là tín hiệu cảnh báo quan trọng với chính phủ Việt Nam về hậu quả của việc cho phép các quan chức vi phạm nhân quyền vô tội vạ.
"Việc những người dân thường bị trấn áp và trong một số trường hợp, tạm giam trong lúc tụ tập trước tòa án đã cho thấy chính quyền chỉ muốn bỏ lại vụ việc phía sau mà không muốn học bất cứ điều gì về tính cấp thiết của việc đảm bảo nhân quyền và pháp quyền tại Việt Nam."
(BBC)
Báo trong nước dẫn lời ông Vươn nói có một số chi tiết không được nêu ra hoặc bị làm sai lệch trong bản giám định thương tích của bên bị hại.
Theo ông Vươn, lực lượng bị hại là lực lượng đi làm công vụ, do đó bản giám định phải chứng thực là thương binh nếu bị tổn hại trên 21% sức lao động, dưới mức đó thì là thương tật, nhưng kết luận điều tra, cáo trạng đều không có.
Mặt khác, ông Vươn nói đã chỉ đạo Đoàn Văn Quý chỉ được nhồi vào tút đạn 2,5 - 3 mm để tránh gây chết người. Tuy nhiên, vết thương giám định của các bị hại lại nói đây là đầu đạn 5,5 mm.
Ông này cũng cho rằng quyết định cưỡng chế thu hồi đàm bãi do Ủy ban Nhân dân huyện Tiên Lãng đưa ra là vi phạm hiến pháp và trái pháp luật, dựa theo các điều khoản trong Luật Đất đai, Luật Khiếu nại Tố cáo, theo báo trong nước.
'Tranh tụng căng thẳng'
Phiên tòa sáng ngày 4/4 xảy ra khá căng thẳng, theo tường thuật của luật sư Trần Đình Triển, người có mặt và tham gia bào chữa cho các bị cáo tại phiên tòa."Phần trình bày lời bào chữa của các luật sư và phần tranh tụng là hết sức căng thẳng, chủ tọa phiên tòa có khi lấn sân đại diện Viện Kiểm Sát để tranh tụng với luật sư và không ngớt lời cắt,chặn lời luật sư," ông Triển viết trên trang cá nhân.
"Nhiều nội dung cháy bỏng cả về nội dung và tố tụng sai phạm từ thẩm quyền, điều tra, xét xử, định tội danh, có tội hay không có tội, phạm tội nào, công vụ hay không công vụ?"
"Sự liên quan giữa việc cưỡng chế đất với các quan chức tham nhũng, kết hợp với sự thiếu vắng của thủ tục tố tụng hợp pháp cũng như pháp luật là điều đang khiến vụ việc vang dội trong tâm trí những người dân Việt Nam,""Các luật sư bảo vệ, bào chữa cho ông Vươn và ông Quý cho rằng, hành vi của thân chủ là bảo vệ quyền lợi chính đáng và việc dựng hàng rào khu vực nhà Đoàn Văn Quý là để bảo vệ khu đầm bãi chưa bị thu hồi.
Ông Phil Robertson, Phó giám đốc HRW tại Châu Á
Các luật sư khác bào chữa cho các ông Đoàn Văn Sịnh, Đoàn Văn Vệ nói hành vi chống đối của anh em ông Vươn là chống lại hành vi sai pháp luật của chính quyền huyện Tiên Lãng, mặc dù cho rằng "mang cái sai chống lại cái sai" là trái pháp luật.
Theo các luật sư này, phản ứng nổ ra trong lúc anh em ông Vươn ở trạng thái bức xúc vì không được chính quyền sở tại xử lý, giải quyết và nên xem đây là tình tiết giảm nhẹ cho các bị cáo.
Trong phiên xử buổi sáng cùng ngày 4/4, Viện Kiểm sát đã ra đề nghị phạt ông Đoàn Văn Vươn 5-6 năm tù giam, ông Đoàn Văn Quý từ 4 năm 6 tháng - 5 năm tù và Đoàn Văn Sịnh 3 năm 6 tháng-4 năm tù.
Đoàn Văn Vệ, được cho là mới "chuẩn bị phạm tội" nên được đề nghị mức phạt thấp nhất là 20-30 tháng tù, cho hưởng án treo.
Cơ quan công tố cũng đề nghị án phạt vợ ông Vươn, bà Nguyễn Thị Thương 15-18 tháng tù treo và 18-24 tháng tù treo cho em dâu ông, bà Phạm Thị Báu.
'Không thể tha thứ'
Tổ chức Theo dõi Nhân quyền (HRW) cũng đã lên tiếng về phiên xử trong thông cáo mới nhất gửi đến báo ngày 4/4."Sự liên quan giữa việc cưỡng chế đất với các quan chức tham nhũng, kết hợp với sự thiếu vắng của thủ tục tố tụng hợp pháp cũng như pháp luật là điều đang khiến vụ việc vang dội trong tâm trí những người dân Việt Nam," Phó giám đốc HRW tại Châu Á, ông Phil Robertson viết.
"Hành động bạo lực của Đoàn Văn Vươn và các bị cáo khác không thể được tha thứ, nhưng những sự việc thế này là tín hiệu cảnh báo quan trọng với chính phủ Việt Nam về hậu quả của việc cho phép các quan chức vi phạm nhân quyền vô tội vạ.
"Việc những người dân thường bị trấn áp và trong một số trường hợp, tạm giam trong lúc tụ tập trước tòa án đã cho thấy chính quyền chỉ muốn bỏ lại vụ việc phía sau mà không muốn học bất cứ điều gì về tính cấp thiết của việc đảm bảo nhân quyền và pháp quyền tại Việt Nam."
(BBC)
Xét xử Anh Vươn: Công An khai man trước tòa ngày 3-4-2013
nguyentuongthuy.
Trong vụ án “Giết Người Không Có Xác Chết” do anh Đoàn Văn Vươn và gia đình gây ra cho những đối tượng được vũ trang để xâm hại lợi ích công dân, sáng 3/4 TAND Hải Phòng bắt đầu phiên xử ngày thứ hai.
Tại phần xét hỏi 7 bị hại, mà trong đó 5 người có mặt, trích báo Vnexpress:
“Trong 7 người bị thương, 5 người có mặt tại phiên xử sáng 3/4. Là
người dẫn đầu tổ công tác số 3 tiến sát khu vực cưỡng chế, ông Vũ Anh
Tuấn (Công an huyện Tiên Lãng) cho biết: “Do gia đình anh Vươn rút cầu
tre, chúng tôi phải đi theo con đường độc đạo bằng bê tông để vào”.
Ông Tuấn phủ nhận lời khai ông Quý về việc thấy nhiều người trong
đoàn cưỡng chế mặc áo giáp, mang theo súng. Bị thương nặng nhất với 23
vết đạn trên cơ thể, ông Tuấn cho biết khi tiến vào khu đầm, các trinh
sát chỉ mang công cụ hỗ trợ, dùng loa kêu gọi gia đình ông Vươn mở cổng.
Theo trình bày của ông Tuấn, tới sát hàng rào thứ nhất cách nhà ông
Quý chừng 40 m, ông thấy một bình gas bay lên cao khoảng 7m. Khi bình
rơi xuống song không phát nổ, thấy nhà của ông Quý đóng cửa, ông Tuấn
vừa tiếp cận khu cưỡng chế, vừa cầm loa kêu gọi.
“Lúc này, hai người bên quân đội mới được phân công mặc áo giáp để rà
phá mìn”, ông Tuấn nói và khẳng định trong tổ công tác số 3 không ai
bắn súng vào nhà ông Quý.
“Tôi thấy rất rõ Quý mở cửa sổ và nổ súng. Tôi bị thương và được anh
em đưa đi vài mét thì nghe tiếp có 2-3 tiếng nổ”, viên cảnh sát trình
bày.”
Lamvietblog trưng ra đây các hình ảnh bằng chứng lời viên cảnh sát Tuấn là khai man trước tòa:
Hình ảnh khói bốc lên khi vật liệu bị kích nổ cho thấy: nhóm đối
tượng xâm phạm lợi ích hợp pháp của công dân đã được vũ trang từ trước
khi anh Quý nổ súng, đúng như lời anh Quý đã khai trước toà.!
TRÍCH: “Ông Mải khai thực hiện theo kế hoạch vạch ra từ 3 ngày trước,
tổ công tác chủ yếu thuyết phục động viên ông Vươn chứ không chủ trương
sử dụng các biện pháp mạnh. “Chỉ có 2 cán bộ quân sự mặc áo giáp, một
cán bộ hình sự của huyện được giao khẩu súng K54, số cán bộ còn lại cầm
dùi cui và loa”, ông Mải nói.”
Hình ảnh trên cho thấy có đến 2 đối tượng được trang bị súng ngắn
(K54) và rất nhiều đối tượng khác được vũ trang súng quân dụng và áo
giáp, chứ không như lời của đối tượng Tuấn và Mải đã khai man trước toà.
Những hình ảnh trên cho thấy, các đối tượng xâm hại đến lợi ích hợp
pháp của anh Vươn và gia đình là có tổ chức và được vũ trang trái phép,
vi phạm pháp luật như kết quả điều tra của cơ quan chính phủ.
Theo lời khai của 2 đối tượng Vũ Anh Tuấn và Lê Văn Mải là không có
ra lệnh bắn vào nhà dân, nhưng các hình ảnh trên cho thấy các đối tượng
này đã được vũ trang bằng vũ khí quân dụng và theo lời khai trước toà
của đối tượng Vũ Văn Thuỷ là có nổ súng, đồng thời theo điều tra thì có
vết đạn trên nhà dân, như vậy các đối tượng này đã tuỳ tiện và sử dụng
trái phép vũ khí quân dụng. Yêu cầu viện kiểm sát Tp. Hải Phòng phải
truy tố tội sử dụng vũ khí quân dụng trái phép với các đối tượng đã tham
gia xâm phạm lợi ích hợp pháp của gia đình anh Đoàn Văn Vươn.
Thông qua việc phòng vệ chính đáng của anh Đoàn Văn Vươn và gia đình
tại huyện Tiên Lãng – Tp. Hải Phòng đã tạo ra bước đột phá trong ngành
Tư Pháp của Việt Nam, khiến cho những cán bộ liên ngành cần phải cân
nhắc kỹ trước khi tham gia cưỡng chế tài sản của công dân khi chưa có
kết luận cuối cùng của toà án.
Việc các quan chức huyện Tiên Lãng lạm dụng chức vụ và quyền hạn tiến
hành cưỡng chế trái phép tài sản của gia đình anh Đoàn Văn Vươn rõ ràng
là một việc làm sai trái sau khi đã có kết luận điều tra của cơ quan
chính phủ. Thế nên sẽ càng sai trái hơn nếu toà án Tp. Hải Phòng tuyên
án với anh Vươn và gia đình theo bản cáo trạng, là đi ngược lại kết quả
điều tra của cơ quan chính phủ. Điều này chứng tỏ cho thấy chính quyền
Tp. Hải Phòng xem thường và không tôn trọng kết luận điều tra của cơ
quan chính phủ, sự chỉ đạo của thủ tướng chính phủ là không có giá trị.!
Lam ViệtBài nhận qua email
Lãnh sự quán âm ti Trung Quốc và chuyện anh Vươn
VietTuSaiGon – RFA
Với hàng chục ngàn ngôi mộ nằm thẳng thớm, cỏ cây được tỉa tót sạch
sẽ, tưới mát mỗi ngày, nghĩa trang được chăm sóc hết mức. Có riêng đội
bảo vệ và ban quản trang cho khu nghĩa trang này. Người lạ tuyệt đối
không được bước vào nghĩa trang.
Nếu không có người thân (hay nói cách khác, không phải là con cháu của người Tàu) thì không được bước vào bên trong cổng nghĩa trang dù chỉ ba bước. Bên trong có quán cà phê phục vụ ban quản trang, bảo vệ, có sân tenis và có cả một đài tưởng niệm nằm bên cạnh ngôi chùa lợp mái ngói xanh kiểu Tàu để hằng ngày tụng niệm cầu siêu cho các vong hồn…
Nghĩa trang nằm trên quốc lộ 13, gần khu dân cư 434 – Bình Dương, cách khu công nghiệp Việt Nam – Singapore chừng 6km, diện tích gần 400 hecta (rộng tương đương 50% diện tích khu dân cư 434). Có thể nói, đây là khu nghĩa trang rộng thoáng, đẹp và yên tĩnh thuộc vào bậc nhất nhì của quốc gia.
Nó nằm cách khu nghĩa trang Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa ở Biên Hòa chừng 30km theo đường chim bay. Nhưng, nghĩa trang Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa tàn tạ bao nhiêu thì nó khang trang bấy nhiêu.
Và, trong lúc người dân Việt Nam mất đất, bị cướp trắng với danh nghĩa “thu hồi đền bù” ở khắp mọi miền đất nước thì nghĩa trang người Tàu ở Bình Dương tồn tại khang trang và đầy thách thức về tính chủ quyền cũng như sự vững chãi của nó trước nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam. Điều này làm liên tưởng đến một tổng lãnh sự quán âm ti Trung Quốc và những số phận bèo bọt của người dân Việt Nam dưới chế độ Cộng sản xã hội chủ nghĩa.
Cũng là đất, nhưng sao đất dành cho người chết của Trung Quốc lại rộng thênh thang ngay trên chính lãnh thổ quốc nội, trong khi chính người dân Việt Nam lại bị hất ra đường, trắng tay, đất đai bị tịch thu (với danh nghĩa “thu hồi, đền bù”), phải nổ súng, phản ứng dữ dội và tuyệt vọng để bảo vệ phần đất mà mình dày công gầy dựng? Rồi hàng ngàn người dân Văn Giang,Cồn Dầu, Daknong, Tiền Giang, Kiên Giang…?
Trước đây, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng từng tuyên bố rằng cấp dưới của ông ở Hải Phòng hoàn toàn sai trong vấn đề thu hồi đất. Điều này dẫn đến hệ luận cho thấy phản ứng của gia đình anh Đoàn Văn Vươn có tính chất tự vệ chứ không phải là chống người thi hành công vụ, và nếu có chết người xãy ra thì chỉ là tự vệ quá đà chứ không phải là hành vi giết người. Vì, các cán bộ Hải Phòng đã thu hồi đất trái luật, nên xét trên góc độ nào, đây cũng không phải là một “công vụ”, mà nói chính xác thì nó là một “phi vụ”.
Phi vụ mà lãnh đạo huyện đã toa rập với công an, bộ đội Tiên Lãng để dùng vũ khí quốc gia, lợi dụng sức mạnh nhà nước để chiếm đoạt thành quả lao động của anh Vươn. Trước một phi vụ cướp bóc trắng trợn của quan lại địa phương, gia đình anh Vươn biết làm gì ngoài những phản ứng trên? Và một khi người ta phản ứng, tự vệ trước một phi vụ cướp bóc thì nên gọi nó là “tự vệ” hay là “giết người”?
Đến đây, một câu hỏi khác được đặt ra: Tại sao nhà cầm quyền lại cố ý ghép tội “giết người” với một người chỉ tự vệ như anh Vươn?
Đơn giản, đó là một hành động mang đầy tính sợ hãi và phòng ngừa từ xa những trận cuồng phong từ những dân oan trên khắp mọi miền đất nước.
Vì, trên đất nước Việt Nam dưới thời Cộng sản xã hội chủ nghĩa này, có chỗ nào giải tỏa, đền bù đất đai mà không có vấn đề, không bị quan tham chấm mút và không có yếu tố cướp bóc của nhà nước? Thật ra, xác suất này chiếm đến 100% trên mọi miền đất nước, ngoại trừ những gia đình có thế lực trong đảng Cộng sản thì những nhà thường dân, vấn đề đất đai bị cướp khéo với cái mác “thu hồi” kèm theo giá đền bù rẻ mạt đã chất ngất tiếng kêu ai oán, nghe thấu cả trời xanh.
Chính vì thế, hơn bao giờ hết, cuộc Cách mạng nông điền ở Việt Nam sẽ nổ ra với nguy cơ dữ dội và gắt máu gấp bội lần cuộc cách mạng hoa nhài hay Mùa Xuân Ả Rập.
Chính vì thế, hơn bao giờ hết, nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam vô cùng lo sợ trước cuộc cách mạng nông điền này, bởi không ai khác ngoài họ sẽ biến thành những vật hiến tế cho khói lửa thù hận và oan khiên nếu như nhân dân nổi dậy làm cách mạng.
Chính vì thế, phải có phiên tòa xử anh Đoàn Văn Vươn và gia đình, và bắt buộc họ phải đưa ra mức án cao nhất: Tử hình đối với anh Vươn, để rồi sau đó, họ nhân một đợt đại xá/đặc xá nào đó để kéo dần xuống chung thân, 20 năm… Vì sao? Vì mức án tử hình đối với anh Vươn trong thời điểm này đóng vài trò một bình khí CO2 chữa cháy và hạ nhiệt trái bom bất đồng chính kiến, dân oan có thể nổ bất cứ lúc nào trước ngọn lửa cách mạng đang ngún dần trong nhân dân. Không còn cách nào khác, họ buộc phải “chữa cháy” và “hạ nhiệt” bằng bản án dành cho anh Vươn nhằm đe nẹt và hù dọa quốc dân.
Nhưng, vấn đề đe nẹt, hù dọa của họ đi đến đâu, nó không tùy thuộc vào sự đàn áp của nhà cầm quyền, thậm chí nếu như nhà cầm quyền mượn quân đội để đẩy cuộc đàn áp ở Việt Nam lên đến một cuộc tàn sát đẫm máu theo kiểu Thiên An Môn, thì hiệu quả của nó vẫn hoàn toàn tùy thuộc vào lòng dân.
Thử hỏi, nhân dân sẽ nghĩ gì một khi họ nhận ra rằng ngay trên mảnh đất chôn nhau cắt rốn của họ, người Trung Quốc được ưu đãi đặc biệt với hàng chục nghĩa trang rộng lớn, hàng vài chục khu phố Tàu sầm uất và khang trang, đất rừng, tài nguyên mỏ và những bờ biển đẹp… người Tàu nghênh ngang và coi thường dân Việt, bản thân nhân dân nghèo thì bị ép chế đủ đường, đến mức phải ra đường sống lây lất, đi kiện tìm công lý liền bị đánh đập, phản đối thì bị ghép tội… Thử hỏi, còn đường nào để sống nếu không tự làm cách mạng, nếu không có một cuộc cách mạng toàn triệt trên đất nước này của nhân dân?
VietTuSaiGon’s blogNếu không có người thân (hay nói cách khác, không phải là con cháu của người Tàu) thì không được bước vào bên trong cổng nghĩa trang dù chỉ ba bước. Bên trong có quán cà phê phục vụ ban quản trang, bảo vệ, có sân tenis và có cả một đài tưởng niệm nằm bên cạnh ngôi chùa lợp mái ngói xanh kiểu Tàu để hằng ngày tụng niệm cầu siêu cho các vong hồn…
Nghĩa trang nằm trên quốc lộ 13, gần khu dân cư 434 – Bình Dương, cách khu công nghiệp Việt Nam – Singapore chừng 6km, diện tích gần 400 hecta (rộng tương đương 50% diện tích khu dân cư 434). Có thể nói, đây là khu nghĩa trang rộng thoáng, đẹp và yên tĩnh thuộc vào bậc nhất nhì của quốc gia.
Nó nằm cách khu nghĩa trang Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa ở Biên Hòa chừng 30km theo đường chim bay. Nhưng, nghĩa trang Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa tàn tạ bao nhiêu thì nó khang trang bấy nhiêu.
Và, trong lúc người dân Việt Nam mất đất, bị cướp trắng với danh nghĩa “thu hồi đền bù” ở khắp mọi miền đất nước thì nghĩa trang người Tàu ở Bình Dương tồn tại khang trang và đầy thách thức về tính chủ quyền cũng như sự vững chãi của nó trước nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam. Điều này làm liên tưởng đến một tổng lãnh sự quán âm ti Trung Quốc và những số phận bèo bọt của người dân Việt Nam dưới chế độ Cộng sản xã hội chủ nghĩa.
Cũng là đất, nhưng sao đất dành cho người chết của Trung Quốc lại rộng thênh thang ngay trên chính lãnh thổ quốc nội, trong khi chính người dân Việt Nam lại bị hất ra đường, trắng tay, đất đai bị tịch thu (với danh nghĩa “thu hồi, đền bù”), phải nổ súng, phản ứng dữ dội và tuyệt vọng để bảo vệ phần đất mà mình dày công gầy dựng? Rồi hàng ngàn người dân Văn Giang,Cồn Dầu, Daknong, Tiền Giang, Kiên Giang…?
Trước đây, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng từng tuyên bố rằng cấp dưới của ông ở Hải Phòng hoàn toàn sai trong vấn đề thu hồi đất. Điều này dẫn đến hệ luận cho thấy phản ứng của gia đình anh Đoàn Văn Vươn có tính chất tự vệ chứ không phải là chống người thi hành công vụ, và nếu có chết người xãy ra thì chỉ là tự vệ quá đà chứ không phải là hành vi giết người. Vì, các cán bộ Hải Phòng đã thu hồi đất trái luật, nên xét trên góc độ nào, đây cũng không phải là một “công vụ”, mà nói chính xác thì nó là một “phi vụ”.
Phi vụ mà lãnh đạo huyện đã toa rập với công an, bộ đội Tiên Lãng để dùng vũ khí quốc gia, lợi dụng sức mạnh nhà nước để chiếm đoạt thành quả lao động của anh Vươn. Trước một phi vụ cướp bóc trắng trợn của quan lại địa phương, gia đình anh Vươn biết làm gì ngoài những phản ứng trên? Và một khi người ta phản ứng, tự vệ trước một phi vụ cướp bóc thì nên gọi nó là “tự vệ” hay là “giết người”?
Đến đây, một câu hỏi khác được đặt ra: Tại sao nhà cầm quyền lại cố ý ghép tội “giết người” với một người chỉ tự vệ như anh Vươn?
Đơn giản, đó là một hành động mang đầy tính sợ hãi và phòng ngừa từ xa những trận cuồng phong từ những dân oan trên khắp mọi miền đất nước.
Vì, trên đất nước Việt Nam dưới thời Cộng sản xã hội chủ nghĩa này, có chỗ nào giải tỏa, đền bù đất đai mà không có vấn đề, không bị quan tham chấm mút và không có yếu tố cướp bóc của nhà nước? Thật ra, xác suất này chiếm đến 100% trên mọi miền đất nước, ngoại trừ những gia đình có thế lực trong đảng Cộng sản thì những nhà thường dân, vấn đề đất đai bị cướp khéo với cái mác “thu hồi” kèm theo giá đền bù rẻ mạt đã chất ngất tiếng kêu ai oán, nghe thấu cả trời xanh.
Chính vì thế, hơn bao giờ hết, cuộc Cách mạng nông điền ở Việt Nam sẽ nổ ra với nguy cơ dữ dội và gắt máu gấp bội lần cuộc cách mạng hoa nhài hay Mùa Xuân Ả Rập.
Chính vì thế, hơn bao giờ hết, nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam vô cùng lo sợ trước cuộc cách mạng nông điền này, bởi không ai khác ngoài họ sẽ biến thành những vật hiến tế cho khói lửa thù hận và oan khiên nếu như nhân dân nổi dậy làm cách mạng.
Chính vì thế, phải có phiên tòa xử anh Đoàn Văn Vươn và gia đình, và bắt buộc họ phải đưa ra mức án cao nhất: Tử hình đối với anh Vươn, để rồi sau đó, họ nhân một đợt đại xá/đặc xá nào đó để kéo dần xuống chung thân, 20 năm… Vì sao? Vì mức án tử hình đối với anh Vươn trong thời điểm này đóng vài trò một bình khí CO2 chữa cháy và hạ nhiệt trái bom bất đồng chính kiến, dân oan có thể nổ bất cứ lúc nào trước ngọn lửa cách mạng đang ngún dần trong nhân dân. Không còn cách nào khác, họ buộc phải “chữa cháy” và “hạ nhiệt” bằng bản án dành cho anh Vươn nhằm đe nẹt và hù dọa quốc dân.
Nhưng, vấn đề đe nẹt, hù dọa của họ đi đến đâu, nó không tùy thuộc vào sự đàn áp của nhà cầm quyền, thậm chí nếu như nhà cầm quyền mượn quân đội để đẩy cuộc đàn áp ở Việt Nam lên đến một cuộc tàn sát đẫm máu theo kiểu Thiên An Môn, thì hiệu quả của nó vẫn hoàn toàn tùy thuộc vào lòng dân.
Thử hỏi, nhân dân sẽ nghĩ gì một khi họ nhận ra rằng ngay trên mảnh đất chôn nhau cắt rốn của họ, người Trung Quốc được ưu đãi đặc biệt với hàng chục nghĩa trang rộng lớn, hàng vài chục khu phố Tàu sầm uất và khang trang, đất rừng, tài nguyên mỏ và những bờ biển đẹp… người Tàu nghênh ngang và coi thường dân Việt, bản thân nhân dân nghèo thì bị ép chế đủ đường, đến mức phải ra đường sống lây lất, đi kiện tìm công lý liền bị đánh đập, phản đối thì bị ghép tội… Thử hỏi, còn đường nào để sống nếu không tự làm cách mạng, nếu không có một cuộc cách mạng toàn triệt trên đất nước này của nhân dân?
Phải chặn đứng bàn tay tội ác của công an Hải Phòng.
NGUYỄN TƯỜNG THỤY
Khi đọc đến câu Nguyễn Chí Đức viết trê facebook: “Còn tôi và chị
Bùi Hằng cũng bất khả kháng vì bị giam tách biệt ở các phòng kế bên. Chỉ
nghe những tiếng rống thảm thiết của anh Dũng”, tôi đã bật khóc. Nước
mắt tôi giàn giụa ra màn hình chiếc ipad, không thể thao tác được
nữa.Sau khi Bùi Hằng, Chí Đức là những người cùng bị bắt với Trương Dũng
được thả ra, tôi mới liên lạc được với hai bạn ấy để hỏi thêm về tình
hình Dũng, tôi biết được Dũng bị đánh và thương tích ra sao, chúng tôi,
ai cũng lo cho sức khỏe, tính mạng của Dũng. Nhưng cho đến hôm sau, nhìn
hình ảnh của Trương Dũng trong bệnh việc, cảnh nằm giường bệnh, cảnh
Chí Đức phải dìu Dũng đi vệ sinh và nhất là đọc đến câu “Chỉ nghe những
tiếng rống thảm thiết của anh Dũng”, tôi không thể nén lòng. Tôi thấy
lòng mình đau đớn vì thương bạn lại vừa căm hờn.Sau
khi đánh Dũng thỏa thích, chúng còn tiếp tục làm những việc vô nhân tâm
nữa đối với Dũng: đuổi anh ra khỏi bệnh việc mặc cho anh còn rất đau
đớn, thay vì phải tiếp tục chăm sóc, điều trị cho lành vết thương. Chúng
đe dọa anh nếu không chịu ra khỏi bệnh viện. Mình Hằng kể: “Minh Hằng
nghe qua điện thoại thì thấy có tiếng đàn ông chửi bới “ĐM mày không
biến sớm khỏi đây thì mày sẽ còn nhận TAI HỌA”
Hỏi chuyện Dũng qua điện thoại, anh cho biết, chúng đưa anh đến Quán
Toan, cướp điện thoại để anh không thể liên hệ được với ai rồi bỏ mặc
anh ở đấy muốn ra sao thì ra. Anh phải mua chiếc điện thoại khác để liên
lạc. Được sự giúp đỡ của mọi người, anh lên được xe khách, về đến bến
xe Giáp bát, rồi mọi người ra đón đưa anh về nhà. Khi về đến nhà vào
khoảng gần 4 giờ chiều (3/4/2013). Chúng cưỡng bức anh ra khỏi bệnh
viện, không có bất cứ biên bản, bệnh án nào, chỉ có một cái đơn thuốc.
Khi Dũng bị bắt, tôi chạy đến nơi nhưng vòng vây đã bao kín. Khi len vào được thì chúng đã đưa các anh lên xe rồi nên tôi hỏi tại sao chúng bắt, Dũng trả lời, một tên có vẻ là chỉ huy ra lệnh đứa nào còn hô nữa thì tao bắt hết. Khi chúng bắt Thắng, Dũng hô: Phản đối bắt người, thế là chúng bắt anh luôn.
Chúng đưa các anh lên chiếc xe chở tù và đánh ngay từ trên xe. Anh bảo, Thắng cũng bị đánh rất đau, ngay trên xe, máu mũi máu miệng chảy ròng ròng.
Tôi nói, tôi nghe Chí Đức và Bùi Hằng nói Dũng ở phòng bên, nghe Dũng kêu thảm thiết lắm? Anh bảo lúc ấy anh cố nén nhưng đau quá không chịu được thì tự nhiên nó bật lên tiếng kêu thôi.
Công an bây giờ là những ông trời con, chúng muốn làm gì thì làm, muốn đánh ai thì đánh. Cùng ngày hôm đó chúng bắt tất cả những người đến thăm Phạm Thanh Nghiên ra phường, không cần dựa trên cơ sở pháp luật nào.
Chúng đánh Trương Dũng như đánh kẻ thù, bằng tất cả lòng căm hờn. Nhưng chúng phải biết, chúng căm hờn những người ủng hộ anh em Đoàn Văn Vươn bao nhiêu thì nhân dân sẽ căm hớn chúng bấy nhiêu.
Chúng phải biết, dùng bạo lực không thể gieo rắc được sự khiếp nhược cho những người sống có mục đích, có lý tưởng, muốn sống có ý nghĩa. Trương Văn Dũng của chúng tôi không bao giờ là con người sợ bạo quyền. Anh đã từng bị đánh. Anh luôn luôn đi hàng đầu trong các cuộc biểu tình chống TQ xâm lược, trong những lần đấu tranh với sai phạm của công an.
Trương Văn Dũng không phải là trường hợp hiếm. Những năm gần đây, rất nhiều người bị đánh dã man khi rơi vào tay công an, hàng chục nạn nhân đã bị chết trong đồn công an. Việc công an đánh người trọng thương, dẫn đến cái chết ngày càng phổ biến.
Đánh Trương Văn Dũng đến mức như thế, phải là những kẻ có trái tim dã thú. Kẻ nào đã trực tiếp đánh anh? Kẻ nào đã ra lệnh, chỉ đạo đánh anh? Tôi tin, Trương Dũng và gia đình, bạn bè, đồng đội của anh không dễ dàng bỏ qua. Phải ngăn chặn bàn tay tội ác của chúng. Không thể để chúng tiếp tục thích đánh ai thì đánh để thỏa cơn khát máu.
Tôi kêu gọi toàn thể mọi người, những đảng viên Đảng CSVN, cán bộ, anh em công an có lương tri hãy mạnh mẽ lên án nhưng hành động vô nhân tâm của những kẻ khoác danh hiệu công an nhân dân nhưng mang bản chất côn đồ. Bọn này mới chính là thế lực thù địch. Chúng đang chà đạp lên pháp luật mọt cách thô bạo và ngang nhiên nhất, là mối nguy hiểm cho chế độ, đẩy chế độ đi đến chỗ không còn lý do gì tồn tại.
Khi Dũng bị bắt, tôi chạy đến nơi nhưng vòng vây đã bao kín. Khi len vào được thì chúng đã đưa các anh lên xe rồi nên tôi hỏi tại sao chúng bắt, Dũng trả lời, một tên có vẻ là chỉ huy ra lệnh đứa nào còn hô nữa thì tao bắt hết. Khi chúng bắt Thắng, Dũng hô: Phản đối bắt người, thế là chúng bắt anh luôn.
Chúng đưa các anh lên chiếc xe chở tù và đánh ngay từ trên xe. Anh bảo, Thắng cũng bị đánh rất đau, ngay trên xe, máu mũi máu miệng chảy ròng ròng.
Tôi nói, tôi nghe Chí Đức và Bùi Hằng nói Dũng ở phòng bên, nghe Dũng kêu thảm thiết lắm? Anh bảo lúc ấy anh cố nén nhưng đau quá không chịu được thì tự nhiên nó bật lên tiếng kêu thôi.
Công an bây giờ là những ông trời con, chúng muốn làm gì thì làm, muốn đánh ai thì đánh. Cùng ngày hôm đó chúng bắt tất cả những người đến thăm Phạm Thanh Nghiên ra phường, không cần dựa trên cơ sở pháp luật nào.
Chúng đánh Trương Dũng như đánh kẻ thù, bằng tất cả lòng căm hờn. Nhưng chúng phải biết, chúng căm hờn những người ủng hộ anh em Đoàn Văn Vươn bao nhiêu thì nhân dân sẽ căm hớn chúng bấy nhiêu.
Chúng phải biết, dùng bạo lực không thể gieo rắc được sự khiếp nhược cho những người sống có mục đích, có lý tưởng, muốn sống có ý nghĩa. Trương Văn Dũng của chúng tôi không bao giờ là con người sợ bạo quyền. Anh đã từng bị đánh. Anh luôn luôn đi hàng đầu trong các cuộc biểu tình chống TQ xâm lược, trong những lần đấu tranh với sai phạm của công an.
Trương Văn Dũng không phải là trường hợp hiếm. Những năm gần đây, rất nhiều người bị đánh dã man khi rơi vào tay công an, hàng chục nạn nhân đã bị chết trong đồn công an. Việc công an đánh người trọng thương, dẫn đến cái chết ngày càng phổ biến.
Đánh Trương Văn Dũng đến mức như thế, phải là những kẻ có trái tim dã thú. Kẻ nào đã trực tiếp đánh anh? Kẻ nào đã ra lệnh, chỉ đạo đánh anh? Tôi tin, Trương Dũng và gia đình, bạn bè, đồng đội của anh không dễ dàng bỏ qua. Phải ngăn chặn bàn tay tội ác của chúng. Không thể để chúng tiếp tục thích đánh ai thì đánh để thỏa cơn khát máu.
Tôi kêu gọi toàn thể mọi người, những đảng viên Đảng CSVN, cán bộ, anh em công an có lương tri hãy mạnh mẽ lên án nhưng hành động vô nhân tâm của những kẻ khoác danh hiệu công an nhân dân nhưng mang bản chất côn đồ. Bọn này mới chính là thế lực thù địch. Chúng đang chà đạp lên pháp luật mọt cách thô bạo và ngang nhiên nhất, là mối nguy hiểm cho chế độ, đẩy chế độ đi đến chỗ không còn lý do gì tồn tại.
Trương Dũng không tự đi vệ sinh đươc, Chí Đức phải dìu.
Một vài hình ảnh Trương Dũng tại bệnh viện
(Ảnh Nguyễn Chí Đức)
Mọi người có thể chia sẻ, động viên Trương Dũng qua số máy mới: 01383772087Hải Phòng 4/4/2013
NTT
Vụ Đoàn Văn Vươn: Vì sao mức án đề nghị dưới khung hình phạt
Viện Kiểm Sát Hải Phòng hôm nay đề nghị mức phạt từ 42 đến 72 tháng tù
giam đối với các bị cáo trong gia đình ông Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng,
được cho là bằng nửa mức thấp nhất của khung hình phạt.
Dù không bảo vệ pháp lý cho vụ Tiên Lãng nhưng từng khuyến cáo đây là vụ
án lịch sử phải được xử lý thế nào cho thuận lòng dân, luật sư Trần Vũ
Hải nhận định rằng đề xuất của Viện Kiểm Sát là không phù hợp với hiện
thực và thực tế khách quan vào khi phiên xử bước sang ngày thứ ba.
Tội giết người?
LS Trần Vũ Hải: Mức án đối với Đoàn Văn Vươn, Đoàn văn Quí và Đoàn Văn
Sịnh người thì 54 tháng, người 42 tháng, người 48 tháng. Vai trò chủ mưu
là ông Đoàn Văn Vươn, còn Đoàn Văn Vệ thì cho rằng thuộc loại chuẩn bị
phạm tội nên được hưởng án treo. Hai bà vợ của Đoàn Văn Vươn và Đoàn
Văn Quí thì cho án treo về tội chống người thi hành công vụ.
Tôi nghĩ rằng thứ nhất họ phải giữ quan điểm rằng các bị cáo có tội. Thứ
hai, đương nhiên họ có bị áp lực từ phía trung ương cũng như từ phía dư
luận, thì mức án để các bị cáo không quá phẫn uất và dư luận không quá
phản đối nên họ cũng đã cân nhắc ở mức mà theo họ là thấp hơn so với mức
theo luật định, tức bằng ½ mức thấp nhất theo luật định. Đấy là lập
luận của họ.
Cá nhân tôi cho rằng tội danh chống người thi hành công vụ và tội danh
giết người trong trường hợp này mà áp dụng đối với các bị cáo là không
thoả đáng. Nhiều bị cáo, thí dụ bị cáo Thương và bị cáo Vệ, lẽ ra phải
được đề xuất là vô tội. Còn đối với hai bị cáo Đoàn Văn Vươn và Đoàn Văn
Sịnh thì không thể qui họ về tội giết người bởi vì không có người nào
chết và cũng không chứng minh được rằng họ đã cố ý giết ai. Theo như các
bị cáo thì họ chỉ có đe dọa cuộc cưỡng chế này thôi, đồng thời để cảnh
tỉnh cho dư luận biết để sau này quyền lợi của gia đình họ được đáp ứng
phần nào. Đấy là mục đích của họ thì chúng tôi cho rằng họ không cố ý
giết người, không có người chết nên không thể qui tội họ cố ý giết
người. Vì thế đề xuất của Viện Kiểm Sát là không thỏa đáng, không phù
hợp với hiện thực và thực tế khách quan.
Mức án cao nhất đề nghị cho ông Đoàn Văn Vươn là 72 tháng tù. |
Thậm chí chúng tôi được biết có những thông tin rằng lãnh đạo cơ quan tư
pháp, chính quyền và đảng bộ địa phương cũng đang mong muốn có sự chỉ
đạo của trung ương và theo nguồn tin chúng tôi được biết thì chính quyền
trung ương cho rằng địa phương phải tự giải quyết như thế nào hợp lòng
dân và hợp với pháp luật Việt Nam. và giải quyết như thế nào. Đấy là
chuyện của họ và chúng ta chờ đợi xem ngày mai họ sẽ giải quyết như thế
nào.
Thanh Trúc: Thưa luật sư Trần Vũ Hải, chắc ông cũng rõ trong phiên xử
ngày thứ nhất bị cáo Đoàn Văn Vệ khai trong quá trình điều tra có một
điều tra viên đưa điện thoại cho anh Vệ gọi về cho vợ để đưa cho điều
tra viên một lần 20 triệu và một lần 10 triệu với lời hứa sẽ lo cho
anh Vệ không có tội nhưng sau đó không thấy kết quả vì thế anh Vệ đề
nghị thay đổi điều tra viên mà không được đáp ứng.Bước sang ngày xử thứ
hai, truyền thông trong nước loan tin vào khi các bị cáo và phía công an
không bên nào chịu nhận đã nổ súng trước thì phiên tòa đột ngột dừng
lại. Ông nghĩ thế nào về hai trường hợp này?
Tránh gây ảnh hưởng bất lợi
LS. Trần Vũ Hải: Các luật sư cũng cố gắng đặt vấn đề rằng xem xét nguyên
nhân của vụ án là chính quyền địa phương đã ra các quyết định trái pháp
luật vân vân... Nhưng theo luật sư Triển có nói thì các vị thẩm phán đã
cố tình không muốn nghe, nói rằng chỉ tập trung vào những vấn đề của vụ
nổ súng ngày 5 tháng Giêng 2012 mà thôi.
Tức là họ không muốn có những gì khác liên quan đến vụ án này mà ảnh
hưởng xấu đến họ. Trong vụ này Đoàn Văn Vệ có nói điều đó và theo như
chị Hiền nói thì vợ của Đoàn Văn Vệ cũng thừa nhận điều đấy. Theo tôi
thì đây là việc nghiêm trọng, lẽ ra Viện Kiểm Sát tại thời điểm đấy phải
kiểm tra ngay, phải đề nghị Đoàn Văn Vệ và cả vợ Đoàn Văn Vệ phải có
một tờ trình ngay xem lời khai có hợp hay không. Bởi vì hiện nay hai
người vẫn đang bị cách ly với nhau, nếu lời khai của hai người đang cách
ly với nhau mà rõ thì phải tin rằng những lời khai đấy là đúng vì cho
đến giờ phút này họ không được phép gặp gỡ nhau. Toà án có thể yêu cầu
Viện Kiểm Sát phải làm ngay việc đó vì liên quan đến vấn đề xâm phạm
hoạt động tư pháp của Việt Nam.
Vấn đề thứ hai, trong cuộc tranh luận về nổ súng trước nổ súng sau thì
cần làm rõ ai là người tấn công trước. Theo công an huyện Tiên Lãng thì
họ không tấn công trước, họ chỉ đến và thuyết phục còn sau đó mới là
công an Hải Phòng tiếp viện còn như thế nào đó thì họ không biết.
Tôi nghĩ pháp luật cũng muốn tìm hiểu là sự thật phải chăng có một âm
mưu tấn công, tức là tấn công quyết liệt thể hiện qua các băng video
ngay từ đầu, còn việc công an Tiên Lãng đến thực ra chỉ là châm ngòi cho
việc mà họ cho rằng họ lấy cớ xảy ra. Nếu cuộc tranh luận và cuộc xét
hỏi này làm rõ được các vấn đề thì rõ ràng là bất lợi cho phía công an
Hải Phòng. Lẽ ra vấn đề phải được làm rõ nhưng chính công an Hải Phòng
là người điều tra cho nên sẽ không bao giờ khách quan. Không có cơ quan
độc lập khác như Bộ Công An hoặc Viện Kiểm Sát nên không có khách quan
trong vụ này.
Toà án và các vị thẩm phán toà án cũng là các đảng viên, cũng theo chỉ
đạo của ông bí thư thành uỷ mà trước đây cũng là một sĩ quan ngành công
an. Chắc rằng người ta cũng lo ngại có việc vỡ lở nào đấy ngoài tầm kiểm
soát của mình trong phần tranh luận và họ tìm cách dừng phiên toà để
vấn đề này không còn sôi lên được. Thậm chí là ông trưởng công an huyện
hình như đã được khuyên trước cho nên tìm mọi cách né tránh các câu hỏi
trực tiếp của ông luật sư Trần Đình Triển .
Họ nhận thấy vấn đề bất lợi nếu như cuộc xét hỏi công khai làm rõ rằng
cuộc tấn công huỷ diệt những người không muốn tấn công nữa và chấp nhận
đầu hàng trốn chạy. Thậm chí là có phụ nữ mà trong khi đó luật Việt Nam
nói chung là cấm bắn phụ nữ trừ trường hợp phụ nữ ấy bắn lại, mà theo
toà thì họ đã rút chạy. Làm rõ như thế tại tòa là làm cho công an Hải
Phòng mất mặt và làm rối tình hình đối với chính quyền nên chính quyền
đã chận ngay, họ sẽ tìm cách không bao giờ lập lại một điểm coi như là
không hay đối với mình.
Xin cảm ơn luật sư Trần Vũ Hải với những lời phân tích cũng như thời giờ của ông.
Thanh Trúc, phóng viên RFA, Bangkok
2013-04-04
Vụ án Đoàn Văn Vươn - Nhượng bộ vì áp lực dư luận?
Trong phiên xử ngày thứ ba, Viện kiểm sát thành phố Hải Phòng đã đưa ra
đề nghị khá bất ngờ về mức án cho anh em ông Đoàn Văn Vươn đáng kể nhất
là bản thân ông Vươn từ 5 tới 6 năm tù giam, chưa tới phân nửa số năm
quy định nếu tội giết người được thành lập. Dư luận nhận xét bản án này
ra sao?
Bất công mang tính lịch sử
Bắt đầu phiên tòa buổi sáng ngày 4 tháng Tư xử anh em ông Đoàn Văn Vươn
là phần Viện kiểm sát đọc mức án đề nghị cho ông Vươn và các thành viên
trong gia đình được cho là có tham gia gây án. Với ông Vươn, VKS đề nghị
5-6 năm tù về tội giết người có cứu xét tình tiết giảm nhẹ do ông có
nhân thân tốt, từng tham gia bộ đội, thành khẩn khai báo vì vậy mức án
này được giảm xuống hơn phân nửa so với mức tối thiểu là 12 năm.
Các anh em trai của ông là Đoàn văn Quý từ 4 năm rưỡi đến 5 năm, Đoàn
Văn Sịnh 3 năm rưỡi tới 4 năm, Đoàn Văn Vệ từ 24 đến 30 tháng tù giam.
Bà Nguyễn Thị Thương vợ ông Vươn và bà Phạm Thị Báu vợ ông Quý hưởng án
treo.
Ngay sau khi tin tức được báo chí loan tải không ít ý kiến cho rằng
thành phố Hải Phòng đã nhượng bộ công luận và bản án này có thể chấp
nhận được vì căn cứ vào đề nghị này tòa có thể sẽ xem xét và rút bớt
thời gian hơn nữa. Có người còn lạc quan hơn khi cho rằng khả năng ông
Vươn và gia đình sẽ trở về nhà qua bản án dưới một năm là điều có thể hy
vọng.
Trong khi chờ các cuộc tranh cãi của luật sư cũng như phán quyết cuối
cùng của tòa án, người quan tâm đến vụ án Đoàn Văn Vươn vẫn không hết
bức xúc đối với bản chất của vụ án. Nó không nói riêng một trường hợp
gây án mà phản ảnh sự áp bức hiện nay của chính quyền đối với người nông
dân đẩy họ tới những phản ứng dữ dội như gia đình ông Vươn.
Nhà văn Tạ Duy Anh, được cho là ngòi viết của nông dân cho biết ý kiến của ông về vụ án này dưới cái nhìn của một nhà văn:
“Trước hết tôi đồng ý và thừa nhận với anh là ông Đoàn Văn Vươn và gia
đình đang phải gánh chịu bất công mang tính lịch sử. Từ trước tới nay
chưa có một vụ án nào tương tự như vậy. Khu vực miền Bắc sau năm 1954
trở lại đây không có vụ án nào mà tính chất bi hài, đau thương như vậy.
Nguồn gốc sai trái rõ ràng là từ phía chính quyền nhưng nay mọi tội lỗi
đều đổ lên anh em ông ấy. Tôi phải nói thật với anh là rất nhiều nguồn
dư luận đang nghĩ như vậy và có lẽ đó là an ủi lớn nhất đối với gia đình
ông Vươn.
Tôi có đọc lướt qua một số những trang báo trong nước chiều nay đưa tin
về vụ xử thì có thể nhận ra một điều là nội dung các bài báo ấy mặc dù
cố gắng tường thuật lại trong khuôn khổ phiên tòa với tội danh đã quy là
giết người thi hành công vụ thì cũng biểu hiện một sự bênh vực rõ ràng
đối với gia đình ông Đoàn Văn Vươn. Có nghĩa là không chỉ nông dân cùng
hoàn cảnh với ông Vươn mà ngay cả lực lượng báo chí rất lớn cũng nghiêng
về phía ủng hộ gia đình ông Vươn.”
Anh Đoàn Văn Vươn tại phiên xử ở Tòa án Hải Phòng hôm 2 tháng 4 năm 2013 |
Sự ủng hộ âm thầm của báo chí chính thống cộng với lực lượng blogger
trên mạng, những blogger bị đánh, bị giam giữ trái phép trước cửa tòa án
vẫn không làm chùn lòng dư luận. Hành động quả cảm của nhiều dân oan
Dương Nội, Văn Giang, Tiền Giang đồng loạt liên kết trong một loạt hành
động ngoạn mục chống lại phiên xử này có lẽ đã làm Hải Phòng xem lại
cách hành xử của họ đối với người dân.
Đề nghị mức án của Viện Kiểm sát đưa ra rõ ràng là bất ngờ, Tiến sĩ Hà Sĩ Phu nhận xét:
“Cái này nó cũng hơi bất ngờ, trước đấy cũng có vài phán đoán là trong
tình hình này thì các ông ấy phải làm rất căng tại vì sợ nông dân nổi
dậy. Có cả dự án tha hồ bắn người nếu thấy chống đối, tức là tình hình
rất căng. Nhưng mà nó có hai mặt, khi tình hình căng thẳng thì họ dùng
căng thẳng để đối lại. Tôi nghĩ đây là đối sách mà các vị tháo kíp nổ
thôi. Kíp nổ đó không phải là trí thức mà là ở người dân lao động, người
nông dân nên các vị ấy phải đề phòng chứ không coi nhẹ nổi đâu.”
Nghệ sĩ điện ảnh Kim Chi, người nổi tiếng với tuyên bố không nhận treo
bằng khen của Thủ tướng trong nhà lại cho là bản án này quá nặng nề và
trái pháp luật. Bà nhận xét:
“Trước sau gì chị cũng nói người ta tự vệ thì người ta không có tội. Tại
vì tài sản người ta bị chiếm đoạt mà làm vậy thì người ta phản ứng thì
người ta không có tội gì hết. Theo chị thì cách xử của mấy vị này không
phải là xử Đoàn Văn Vươn đâu mà đây là cú phủ đầu những ai dám chống
giành lại đất đai thì hãy đợi đấy hãy coi chừng.
Cho nên một ngày tù cũng không phải là nhẹ bởi vì người ta có quyền tự vệ bảo vệ tài sản.”
Riêng kiến trúc sư Trần Thanh Vân thì khẳng định Hải Phòng vẫn còn ngoan
cố khi vẫn giữ tội danh giết người đối với ông Vươn và anh em của ông.
Từ một năm về trước dư luận xã hội cộng với những đề nghị của các chức
sắc vẫn không làm Hải Phòng tỉnh táo trước sai phạm của chính quyền Tiên
Lãng và thành phố:
“Hôm nay vụ Đoàn Văn Vươn tôi cho là phía Hải Phòng họ đã bắt đầu xuống
nước một chút tức là họ đã đưa án đề ghị của họ là 5-6 năm tù. Như vậy
nếu so với mức án thấp nhất của người can tội giết người là 12 năm tù,
cao nhất là xử tử mà họ đề nghị có 5-6 năm thôi là đã thấp rồi. Nhưng họ
vẫn là những kẻ ngoan cố vì chưa chịu bỏ cái tội danh giết người đi,
tại sao như vậy?
Tại vì không phải một người sai mà cả toàn bộ cấp chính quyền, công an,
Viện kiểm sát Hải Phòng đều sai. Qua đó chứng tỏ rằng trên bảo dưới
không nghe bởi vì vụ Đoàn Văn Vươn đã nổ ra hơn một năm rồi ít ra cũng
đã có một ông tuy đã về hưu nhưng rất có quyền thế là ông Chủ tịch nước
Lê Đức Anh đã can thiệp. Sau đó ông Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng can
thiệp nhưng họ cũng không nghe. Tập đoàn Hải Phòng rất là ngoan cố. Bây
giờ theo tôi nghĩ đánh rắn thì phải đánh dập đầu. Bây giờ họ có xuống
nước nhưng nếu chưa dập đầu thì họ sẽ làm những việc khác nữa.”
Việc tòa án vừa xử vừa lắng nghe dư luận nảy sinh câu hỏi, phải chăng
luật pháp đang bị thành phố Hải Phòng thao túng vì ngành tư pháp của
thành phố này ngay từ đầu đã bước đi dưới sự định hướng của Đảng ủy
thành phố và từ đó ngày càng trượt dài vào các sai trái vì cố tình bao
che cho một số người liên can đến vụ án. Tiến sĩ Hà Sĩ Phu nhận xét:
“Tôi nghĩ khi cái anh toàn trị thì mọi thứ đều là phương tiện hết. Bây
giờ làm thế nào cho những cái ấy có giá trị thật thì nó là sự đấu tranh
rất lâu dài. Họ bỏ cái tư tưởng độc quyền ấy đi thì mới được. Hiện nay
công an cũng là phương tiện, quân đội cũng là phương tiện, hiến pháp
cũng là phương tiện. Họ muốn dùng nhân dân cũng là phương tiện luôn thì
không được bởi vì nhân dân có sức phản kháng rất cao. Họ định đưa nhân
dân làm phương tiện nốt nhưng không ổn. Sự phản kháng của nhân dân cho
họ thấy không thể dùng nhân dân như một con bài của các ông ấy nhào nặn
ra sao cũng được đâu.”
Về bản thân hành động đối kháng mạnh mẽ của ông Đoàn Văn Vươn, nhà văn Tạ Duy Anh nhận xét:
“Ông Đoàn Văn Vươn làm được cái điều theo tôi rất quan trọng vì sau sự
việc ấy cho dù chính quyền kết tội ông ấy là giết người nhưng rõ ràng
chính quyền cũng lặng lẽ điều chỉnh một loạt các chính sách đất đai để
không gây thêm những cú nổ lớn hơn cú nổ của ông Đoàn Văn Vươn nữa.”
Dù sao thì bản án vẫn chưa có kết quả cuối cùng do đó mọi người vẫn còn
ấp ủ hy vọng. Cho dù bản án nặng hay nhẹ cũng khó thể phủ nhận chính dư
luận là động lực tạo sức ép lên chế độ kể từ lúc tiếng súng hoa cải nổ
tung trên bầu trời Cống Rộc Tiên Lãng.
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2013-04-04
Đồng Phụng Việt - Chuyện Đội Cấn với hậu sinh
Đội Cấn - Wikipedia |
Một số tình tiết trong vụ xử Đoàn Văn Vươn và thân nhân, bị cáo buộc
“giết người, chống người thi hành công vụ” khiến mình chợt nghĩ tới Đội
Cấn – một nhân vật lịch sử sống vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20…
1.
Vài tài liệu kể rằng, Đội Cấn tên thật là Trịnh Văn Đạt, sinh năm 1881 ở
huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc. Do nhà nghèo, ông đăng lính khố xanh
(một loại địa phương quân do chính quyền thuộc địa tuyển mộ, trả lương
để bảo vệ quyền lợi của Pháp tại Việt Nam), thay cho anh trai tên là
Trịnh Văn Cấn và sau này, vì được thăng thưởng, trở thành “đội” (cách
gọi trung sĩ theo kiểu ngày xưa), nên ông được biết đến dưới danh xưng
Đội Cấn.
Tuy chỉ huy một đơn vị lính khố xanh đóng ở Thái Nguyên nhưng Đội Cấn
không cam tâm làm tay sai cho thực dân. Ngưỡng mộ Hoàng Hoa Thám (người
lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp ở Yên Thế trong giai đoạn
từ 1885–1913), ông bàn với các bạn đồng ngũ như Đội Trường, Đội Giá, Cai
(cách gọi hạ sĩ theo kiểu ngày xưa) Xuyên, Cai Mãnh,… nổi dậy chống
Pháp.
Đội Cấn đã bí mật liên lạc với Lương Ngọc Quyến (một thành viên của Việt
Nam Quang Phục Hội, bị Pháp bắt, kết án chung thân và biệt giam tại nhà
lao Thái Nguyên) để lập kế hoạch cướp chính quyền.
Rạng sáng ngày 31 tháng 8 năm 1917, những hạ sĩ quan, binh sĩ khố xanh
đã giết viên chỉ huy người Pháp, phá nhà tù Thái Nguyên, giải phóng
khoảng 200 tù nhân, kêu gọi dân chúng Thái Nguyên đứng dậy “rửa nhục
nước, trả thù nhà”.
Có khoảng 600 người, gồm lính khố xanh, tù nhân và dân chúng theo “Nam
binh phục quốc” do Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến chỉ huy. Họ làm chủ Thái
Nguyên trong năm ngày. Sau đó, Pháp điều khỏang 2.000 quân đến Thái
Nguyên đàn áp cuộc khởi nghĩa. Lương Ngọc Quyến tử trận. “Nam binh phục
quốc” phải rút về vùng rừng núi Tam Đảo. Họ cầm cự trong 5 tháng. Tháng
11 năm 1918, trong một trận chiến với quân Pháp, Đội Cấn bị thương. Ông
tự sát để không rơi vào tay quân Pháp...
Tuy là lính trong một đội quân được thành lập chỉ nhằm bảo vệ lợi ích
cho “mẫu quốc” (Pháp) nhưng Đội Cấn không nhắm mắt bảo vệ lợi ích của
“mẫu quốc” một cách mù quáng. Dẫu biết rằng, chống “mẫu quốc” cũng như
“trứng chọi đá”, ông vẫn đứng dậy để giành lại những quyền lợi chính
đáng mà “mẫu quốc” đã chiếm đoạt của người Việt. Vì vậy, với người Việt,
Đội Cấn mãi mãi là một anh hùng!
2.
Hôm 3 tháng 4 năm 2013 - ngày thứ hai của phiên xử Đoàn Văn Vươn và thân
nhân “giết người, chống người thi hành công vụ”, diễn ra ở Hải Phòng,
Hội đồng Xét xử đã thẩm vấn các “bị hại”.
Tờ Tiền Phong tường thuật, có bảy cán bộ, chiến sĩ công an, quân đội
tham gia vụ cưỡng chế thu hồi đất của gia đình anh Đoàn Văn Vươn hồi đầu
năm ngoái, bị trúng đạn hoa cải, được xác định là “bị hại” (1).
Dù kết quả giám định xác định, sức lao động của các “bị hại” đều giảm
(thấp nhất 1%, cao nhất 43%) nhưng cả bảy “bị hại” đều từ chối đòi “bồi
thường thiệt hại”. Thậm chí, hai “bị hại” Vũ Anh Tuấn, Đỗ Xuân Trường
còn đề nghị Hội đồng xét xử giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo, bởi vi
phạm pháp luật của các bị cáo “một phần là do bức xúc”.
Mình tin, hơn một năm trước – ngày 5 tháng 1 năm 2012 – khi nhận lệnh
tham gia vụ cưỡng chế thu hồi đất của gia đình Đoàn Văn Vươn, không ai
trong số bảy “bị hại” tin rằng họ sẽ vừa bị thương, giảm sức lao động,
vừa bị hàng triệu người nguyền rủa, bởi đã tham gia thực hiện một mệnh
lệnh vừa sai, vừa bất nhân, bất nghĩa.
Mình cũng tin rằng, không ai trong số họ, kể cả “bị hại” Lê Văn Mải –
Thượng tá, Trưởng Công an huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, biết một cách
tường tận về cái giá mà gia đình Đoàn Văn Vươn phải trả cho việc khẩn
hoang, cũng như những âm mưu bẩn thỉu, đê tiện nhằm cưỡng đoạt cho bằng
hết các quyền hợp pháp và lợi ích chính đáng của đại gia đình ấy…
Và tất nhiên, không ai trong số họ, kể cả “bị hại” Lê Văn Mải – Thượng
tá, Trưởng Công an huyện Tiên Lãng, Hải Phòng, biết rằng, khi vụ cưỡng
chế tàn bạo, bất chấp tình – lý ấy làm cho hàng triệu người nổi giận,
thượng cấp của họ sẽ bán sự tuân phục thượng lệnh của họ rẻ hơn bèo.
Lúc công chúng còn đang bàng hoàng vì sự quyết liệt của gia đình bị
cưỡng chế (dựng nhiều hàng rào chắn đường; rải rơm rạ dự định đốt; dùng
kíp điện kích cho các bình ga nổ; dùng súng hoa cải bắn vào đoàn cưỡng
chế,…), chưa hiểu tại sao Đoàn Văn Vươn cũng như thân nhân của anh lại
làm như vậy thì thượng cấp của họ chủ động tiếp cận báo giới, nhận lời
trả lời tất cả các đề nghị phỏng vấn, tự tô vẽ y như một người hùng, đã
đứng ra chỉ huy “hiệp đồng tác chiến”, thực hiện những chiến thuật “chưa
bao giờ có trong giáo án”, “có thể viết thành sách”. Thậm chí y còn
tuyên bố đã kịp “nói với các đồng chí Thường trực rằng, đây không phải
kế hoạch tập trận nhưng đúng là phải rút kinh nghiệm vì nó rất là hay,
có sự kết hợp giữa địa phương, giữa công an, quân đội, biên phòng, rất
là đẹp, đâm ra không có gì phải phàn nàn”.
Cũng y, khi sự thật bị phanh phui, dư luận nguyền rủa đã “co đầu, rút cổ”, đẩy trách nhiệm, buộc thuộc cấp gánh.
Sau khi “thượng lệnh” chính thức được “thượng tầng” xác định là sai, một
trong những “nỗ lực sửa sai” mà Đỗ Hữu Ca – kẻ từng nhảy ra nhận vai
trò chỉ huy, từng toan đăng ký làm “người hùng” của một “trận đánh”
tưởng là có thể khai rằng “rất đẹp, rất hay” – mới làm hồi đầu năm nay,
là tổ chức kiểm điểm, cách chức Trưởng Công an huyện Tiên Lãng của “bị
hại” Lê Văn Mải, rút về Công an thành phố Hải Phòng làm… Phó Phòng Phong
trào (2).
Mình tin, sự thật và diễn biến vụ Đoàn Văn Vươn không chỉ khiến bảy “bị
hại” và 50 cán bộ, đảng viên bị kiểm điểm, kỷ luật (3) cảm nhận tường
tận hơn về “thân phận” của họ khi là thành viên trong một hệ thống như ở
Hải Phòng, là thuộc cấp cho những thượng cấp kiểu Đỗ Hữu Ca, Nguyễn Văn
Thành – Bí thư Thành ủy Hải Phòng, kẻ phát minh “gu gồ chấm Tiên Lãng”!
3.
Hệ thống ở Hải Phòng chỉ là một phần của hệ thống đang hiện hữu trên xứ
sở này. Hệ thống đó biến các thuộc cấp của nó thành những kẻ thủ ác, lắm
khi chính họ cũng không hình dung được việc thi hành thượng lệnh, đồng
nghĩa với gieo rắc khổ đau cho đồng bào của mình. Rồi chính họ và thân
nhân của họ lại trở thành nạn nhân của những thuộc cấp “thi hành” các
loại “công vụ” khác.
Bạn có thể mẫn cán vì cơm áo, mưu cầu thăng tiến để đạt đến sự sung túc
cho gia đình, sự vững vàng cho tương lai con cái nhưng lấy gì đảm bảo
bạn sẽ đạt được những điều bạn muốn, hoặc giữ được những thứ bạn có khi
thượng cấp và thượng tầng như vậy? Chưa kể, bạn và thân nhân của bạn làm
sao có thể tránh, việc đã hoặc sẽ trở thành nạn nhân khi xã hội đầy dẫy
bất ổn do chính hệ thống tạo ra (vật giá gia tăng, sinh hoạt hỗn loạn,
giáo dục – y tế - đạo đức đồng loạt xuống cấp thê thảm).
Từ lâu, lợi ích của hệ thống không còn tương đồng với lợi ích của xã
hội. Xét cho đến cùng, lợi ích của hệ thống cũng chẳng phải lợi ích lâu
dài của bạn. Bạn tưởng thế thôi chứ nó chỉ đem lại lợi thực cho một nhóm
không đông và không có bạn trong đó. Bạn chỉ hưởng sái và khi người ta
không cần xài bạn nữa thì sái cũng chẳng còn, bất kể bạn đang ở vị trí
nào và từng được tin dùng ra sao. Những gì xảy ra với gia đình Dương Chí
Dũng – cựu Cục trưởng Cục Hàng hải là ví dụ gần nhất (4). Chính bạn có
thể tìm thêm hàng trăm ví dụ tương tự quanh bạn.
Gần đây, nhóm không đông nhưng muốn đời đời làm “phụ mẫu” của dân tộc
này liên tục bảo rằng bạn thuộc về nó, phải bảo vệ nó, nó còn, bạn mới
còn. Tại sao? Họ sợ! Bản chất của họ đã bị bóc trần!
Thời Việt Nam thuộc Pháp, xứ sở và dân tộc này rên xiết, lầm than dưới ách cai trị của “mẫu quốc”. Bây giờ có khác gì?
Ngày xưa, người Việt gọi những kẻ cùng giống dòng với mình nhưng lại tận
trung, tận lực với “mẫu quốc” là tay sai. Lúc này, ngày một nhiều những
người là đồng bào của bạn, bắt đầu công khai gọi những thuộc cấp trong
hệ thống muốn đời đời làm “phụ mẫu” của dân tộc này y hệt như vậy.
Mẫn cán tới mức nào thì tay sai vẫn chỉ là tay sai. Còn bạn, bạn có muốn
phẩm giá của chính bạn, của thân nhân được tôn trọng như vốn dĩ phải
vậy?
Những kẻ muốn đời đời làm “phụ mẫu” của dân tộc này cố gắng duy trì ảo
vọng của họ bằng cách biến bạn và những người như bạn trở thành mù
quáng. Khi các bạn lắc đầu, bất tuân, ảo vọng sẽ tan biến.
04/04/2013
Đồng Phụng Việt
---------------
Chú thích:
(1) Vụ Đoàn Văn Vươn: Bị hại đề nghị giảm nhẹ cho bị cáo
(2) Luân chuyển Trưởng Công an huyện Tiên Lãng Lê Văn Mải
(3) Vụ Tiên Lãng: 50 cán bộ bị kỷ luật, kiểm điểm
(4) Cách chức em rể Dương Chí Dũng
'Vụ án Đoàn Văn Vươn chứng tỏ thiếu nhân quyền tại Việt Nam'
Tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế Human Rights Watch nói vụ án Đoàn Văn
Vươn ở Tiên Lãng (Hải Phòng) là tín hiệu cảnh báo cho nhà cầm quyền Hà
Nội về hậu quả của tình trạng thiếu nhân quyền và pháp trị tại Việt Nam.
Phó Giám đốc phụ trách khu vực Châu Á trong tổ chức Human Rights Watch, ông Phil Robertson, phát biểu với VOA Việt ngữ:
“Hai vấn nạn liên kết giữa chính sách tịch thu đất đai bất hợp lý và
quan chức tham nhũng cộng với tình trạng không theo trình tự pháp lý hợp
lệ và thiếu tính hợp pháp là những yếu tố khiến người dân Việt Nam bức
xúc trước vụ án Đoàn Văn Vươn. Dù cách đáp trả bằng bạo lực của gia đình
ông Vươn là hành động không thể chấp nhận, nhưng sự việc này cảnh cáo
chính phủ Việt Nam về những gì có thể xảy ra khi họ để cho quan chức nhà
nước mặc tình vi phạm nhân quyền của người dân.”
Dù cách đáp trả bằng bạo lực của gia đình ông Vươn là hành động không
thể chấp nhận, nhưng sự việc này cảnh cáo chính phủ Việt Nam về những gì
có thể xảy ra khi họ để cho quan chức nhà nước mặc tình vi phạm nhân
quyền của người dân...
Vụ án được mô tả là “Khi người nông dân nổi giận” gây xôn xao dư luận từ
đầu năm ngoái khi gia đình ông Vươn dùng võ khí chống lại chính quyền
địa phương để bảo vệ đất canh tác trước hàng trăm công an và bộ đội có
võ trang được điều động đến để cưỡng chế, thu hồi.
Viện Kiểm Sát Nhân dân đề nghị mức án từ 5-6 năm tù giam đối với ông Đoàn Văn Vươn. |
Vụ này khiến 6 nhân viên công lực bị thương, 5 quan chức chính quyền bị
truy tố về tội “hủy hoại tài sản” và “thiếu trách nhiệm gây hậu quả
nghiêm trọng”. Nhà cửa của gia đình nông dân Đoàn Văn Vươn bị phá hủy
hoàn toàn.
Phiên tòa xét xử 6 thành viên trong gia đình ông Vươn về hai tội
danh“Giết người, chống người thi hành công vụ” và “Hủy hoại tài sản,
thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” khai diễn từ ngày 2 và sẽ
kết thúc vào ngày 10 tháng này tại Hải Phòng.
HRW: Vụ án Đoàn Văn Vươn chứng tỏ thiếu nhân quyền tại Việt Nam
Cũng như trong nhiều vụ án gây chú ý công luận trước nay, những người
quan tâm muốn kéo về Tòa án Nhân dân Thành phố Hải Phòng để theo dõi
phiên xử đều bị lực lượng an ninh ngăn cản nghiêm ngặt dù nhà nước loan
báo đây là phiên xử “công khai”. Thậm chí còn có nhiều người bị bắt giữ
và bị hành hung, theo hình ảnh và video được lan truyền trên các trang
mạng xã hội.
Phó Giám đốc phụ trách Châu Á thuộc tổ chức Theo dõi Nhân quyền Human Rights Watch nói:
“Việc người dân bị an ninh sách nhiễu, gây khó dễ, hay bắt giữ khi tập
trung trước tòa án để theo dõi phiên xử mà nhà nước gọi là ‘công khai’
chứng tỏ nhà cầm quyền đang tìm mọi cách che dấu sự thật mà không hề rút
ra bài học từ vụ này rằng tại Việt Nam đang rất cần có sự tôn trọng
nhân quyền và một chế độ pháp trị.”
Việc người dân bị an ninh sách nhiễu, gây khó dễ, hay bắt giữ khi tập
trung trước tòa án để theo dõi phiên xử mà nhà nước gọi là ‘công khai’
chứng tỏ nhà cầm quyền đang tìm mọi cách che dấu sự thật...
Theo báo chí trong nước, Viện Kiểm Sát Nhân dân viện dẫn lý do bị can
thành thật khai báo đã đề nghị mức án từ 5-6 năm tù giam đối với ông
Đoàn Văn Vươn, người bị cho là chủ mưu toàn bộ vụ việc. Mức án này được
xem là phân nửa mức thấp nhất trong khung hình phạt với tội danh ông
Vươn bị truy tố,
Các anh em của ông Vươn bị đề nghị lãnh các mức án từ 2 năm rưỡi đến 5
năm tù. Vợ ông Vươn và người em dâu bị đề nghị bị 1 năm rưỡi đến 2 năm
án treo.
Báo nhà nước nói các mức án đề nghị đều thấp hơn khung hình phạt vì Viện Kiểm Sát áp dụng các tình tiết giảm nhẹ.
Viện Kiểm Sát cũng bác bỏ quan điểm của luật sư rằng hành động phòng vệ
chính đáng của gia đình ông Vươn xuất phát từ quyết định thu hồi đất
trái pháp luật.
Tại tòa, các bị cáo nói một số tình tiết trong cáo trạng không đúng, tuy nhiên, những khiếu nại này không được tòa xem xét.
Các bị can và bên bị hại đều nói họ không phải là người ra tay nổ súng trước trong vụ việc ngày 5/1/2012.
Vụ án Đoàn Văn Vươn một lần nữa làm bùng phát những bất bình lâu nay
trong công luận về chính sách đất đai của nhà nước. Đã có rất nhiều lời
kêu gọi rằng Luật Đất đai cần phải được sửa đổi.
Vấn đề ở đây là sự phi pháp trong chính sách cưỡng chế đất đai của chính
quyền...Chừng nào nhà nước Việt Nam chưa giải quyết những tiêu cực này
thì chừng đó chúng ta còn thấy thêm nhiều vụ án Đoàn Văn Vươn như thế
này nữa...
Với quy định người dân được quyền sử dụng đất nhưng đất đai vẫn thuộc sở
hữu nhà nước, chính sách cưỡng chế tịch thu đất đai trong nhiều năm qua
là nguồn gốc gây căng thẳng tranh chấp giữa chính quyền với người dân
Việt Nam và cũng là nguyên nhân khiến quốc nạn tham nhũng càng thêm khó
giải quyết trước tình trạng nhặp nhằng, thiếu minh bạch trong lợi ích
công-tư.
Ông Phil Robertson cảnh báo:
“Vấn đề ở đây là sự phi pháp trong chính sách cưỡng chế đất đai của
chính quyền cũng như trong cách hành xử của quan chức địa phương vẫn
chưa được xử lý thỏa đáng. Chừng nào nhà nước Việt Nam chưa giải quyết
những tiêu cực này thì chừng đó chúng ta còn thấy thêm nhiều vụ án Đoàn
Văn Vươn như thế này nữa.”
Trên 70% hồ sơ khiếu kiện trong nước chống lại chính quyền đều có liên
quan đến tranh chấp đất đai và ngày càng bùng phát thêm nhiều cuộc biểu
tình của dân oan bị mất đất tại Việt Nam.
Trà Mi
04.04.2013
(VOA)
Nguyễn Đắc Kiên - Về những xác chết biết đi
Tôi không thấy mức án VKS đưa ra là nhẹ, dù ông Quý đã vừa khóc vừa nói, mong tòa giữ nguyên
mức án VKS đã đề nghị áp dụng cho anh trai – ông Vươn, 5-6 năm tù.
Nhưng tôi cũng sẽ không nhìn vào mắt các vị quan tòa để tìm kiếm tia hy
vọng mong manh cho gia đình ông Đoàn Văn Vươn, được xử trắng án.
Những người chịu trách nhiệm phán xử trong vụ án Nọc Nạn
năm xưa là những con người tự do. Ngoài mệnh lệnh chính trị của chính
quyền thực dân, họ còn phải chịu sự phán xét của tòa án, một tòa án cấp
cao hơn, cấp tối cao trong mỗi con người, đó là tòa án lương tâm. Đây
chính là khác biệt căn bản của họ với những người đang chịu trách nhiệm
phán xử vụ án Tiên Lãng, những nô lệ khoác bộ áo quan tòa.
Khi người ta không được tự do trong hành xử của mình thì họ cũng
thấy mình không phải chịu trách nhiệm với những phán quyết mà họ đưa ra.
Tất nhiên khi đó họ cũng không phải đối mặt với tòa án lương tâm của
chính họ. Giả sử nếu có lúc nào đó họ phải đối mặt thì họ cũng tìm ngay
ra một kẻ để đổ lỗi, đó là cấp trên, là lãnh đạo, là hệ thống… Rồi họ tự
kết luận, họ vô tội. Họ cũng chỉ là nạn nhân.
Điều tồi tệ hơn, trong xã hội Việt Nam ngày nay, những ông quan tòa
của chúng ta không phải là những kẻ hiếm hoi, lạc loài, trái lại, họ dễ
dàng tìm thấy những kẻ đồng lõa với mình ở khắp mọi nơi. Đó là ông bác
sỹ, anh công an, chú nhà báo, ông bạn kỹ sư, cô hàng nước gần nhà, anh
xe ôm đầu ngõ… họ tìm thấy một tình trạng nô lệ, một sự sự vô trách
nhiệm, vô trách nhiệm như một lẽ tất yếu, nô lệ như một lẽ tất yếu, được
phổ biến khắp nơi, len lỏi đến từng ngõ ngách của cuộc sống.
Trả lời phỏng vấn BBC Tiếng Việt, nghệ sỹ Kim Chi nhận định rằng: “Nếu
người ta thả bổng cho Đoàn Văn Vươn, cho gia đình anh ta, thì điều đó
sẽ thu phục được lòng dân. Còn nếu mà lấy quyền, lấy luật rừng để mà
trừng trị một người lương thiện như thế, thì nhất định là tức nước thì
phải vỡ bờ thôi”.
Tôi có thể phần nào đồng ý với nghệ sỹ Kim Chi ở vế thứ nhất, còn ở
vế thứ hai thì chắc chắn không. Dù kết quả vụ án Đoàn Văn Vươn thế nào
thì cũng không dễ gì có chuyện “tức nước vỡ bờ” trong hoàn cảnh hiện
nay. Đa số người dân chỉ “tức nước vỡ bờ” khi những quyền lợi thiết thân
của họ bị xâm phạm, như đầm tôm với gia đình ông Vươn, còn ngược lại,
sự cảm thông với hoàn cảnh bất hạnh, hay bất bình vì oan trái cùng lắm
chỉ gây nên xót xa – căm hận ở trong lòng mà thôi. Một số ít sẽ tỏ thái
độ, còn đa phần sẽ làm ngơ. Và cũng như các vị quan tòa trong vụ án Đoàn
Văn Vươn, những người làm ngơ sẽ có đủ lý lẽ để biện hộ cho mình.
Đó chính là điều tồi tệ nhất mà một hệ thống toàn trị có thể tạo ra.
Những lầm lỗi, thậm chí là tội ác về kinh tế dễ gây bất bình, phẫn nộ
cho công luận, nhưng suy cho cùng nó lại là những tội lỗi để lại ít hậu
quả và dễ khắc phục. Còn những tội ác làm phá hủy tận căn để lương tri
con người thì khó nhận biết hơn, gây phẫn nộ ít hơn, lại khó cứu vãn và
để lại hậu quả ghê gớm hơn gấp nhiều lần. Tình trạng nô lệ, sự vô trách
nhiệm được gieo rắc phổ biến nơi con người trong các chế độ toàn trị là
một trong những tội ác như thế. Nó như một thứ thuốc độc ma mãnh, từng
lúc từng lúc len lỏi vào tận xương cốt mỗi con người phá hủy tận gốc dễ,
căn để, bòn rút toàn bộ sức mạnh sáng tạo, động lực phát triển của xã
hội.
Không có chuyện “tức nước vỡ bờ”, nhưng nếu vụ án Đoàn Văn Vươn kết
thúc bằng một bản án khắc nghiệt, một sự hủy hoại trong mỗi con người,
niềm tin vào công lý, vào đạo đức xã hội chắc chắn sẽ gia tăng. Khi niềm
tin vào công lý, vào đạo đức xã hội bị xói mòn, con người sẽ bị đẩy sâu
hơn vào các lợi ích thiết thân. Họ sẽ tìm mọi cách để tự bảo vệ mình,
gia đình mình, lợi ích riêng tư của mình và không ngần ngại nếu có thể,
xâm phạm vào lợi ích người khác, lợi ích xã hội. Đồng thời cũng chính
những con người này, họ cũng sẽ sẵn sàng kháng cự lại bằng “luật rừng”
nếu có thể với mọi sự xâm hại đến lợi ích bản thân và gia đình họ.
Những người có trách nhiệm với đất nước cần nghĩ đến những hệ quả sâu xa này. Étienne Vacherot, triết gia, chính trị gia Pháp thế kỷ 19 đã viết: “Chế độ chuyên quyền là trường học tồi tệ nhất cho nền dân chủ”.
Tôi đồng ý với nhận định này. Người ta hay lấy những cuộc biểu tình,
những bất ổn chính trị ở Thái Lan để chỉ trích chế độ dân chủ. Nhưng tôi
thì lại thấy rằng đó là những sự “tập dượt dân chủ” không tránh khỏi và
tin rằng không lâu nữa, người Thái sẽ có một chế độ dân chủ đủ trưởng
thành để đưa đất nước họ vào một quỹ đạo phát triển bền vững. Sau khi
viết những lời trên trong cuốn La Démocratie, năm 1859, tức là 70
năm sau cách mạng Pháp 1789, Étienne Vacherot đã bị bắt vào tù, với mức
án 1 năm (sau được giảm xuống còn 3 tháng). Rõ ràng người Pháp đã chẳng
được cho không nền dân chủ tự do của họ có bây giờ.
Thật nực cười khi muốn đất nước có dân chủ tự do mà lúc nào cũng
canh cánh một nỗi lo gọi là “mất ổn định”. Với cá nhân mỗi con người,
tôi không thấy những người lúc nào cũng chỉ chăm chăm một cuộc sống bình
yên có thể làm được điều gì đó có ý nghĩa trong cuộc đời của họ.
Xin hãy nghe lại lời Patrick Henry, lãnh tụ Cách mạng Mỹ, phát biểu ngày 23/3/1775: “Liệu
có phải cuộc sống quá đáng yêu và hòa bình quá ngọt ngào tới mức phải
mua bằng xiềng xích và nô lệ không? Ơn chúa tối cao, hãy đừng bao giờ
như vậy. Tôi không biết những người khác sẽ chọn con đường nào. Nhưng
với tôi, hãy cho tôi tự do hay là chết”
Nguyễn Đắc Kiên
Tô Văn Trường - Sự ngoan cố của chính quyền Hải phòng là hồng phúc cho đất nước!
Từ sự kiện Tiên Lãng, Hải Phòng người dân cả nước đều nhận thấy có 2
vấn đề mấu chốt cần phải thay đổi. Thứ nhất là sửa luật đất đai, và thứ
hai là công tác cán bộ. Khi đã lộ hết bản chất vụ việc, nhưng lãnh đạo ở
Hải Phòng vẫn ngoan cố, tìm cách đánh lạc hướng, bẻ cong các tình tiết,
che giấu sự thật, khỏa lấp sai lầm. Một vấn đề lớn gây bức xúc công
luận cả nước được đặt ra vì sao cả hệ thống chính trị Hải Phòng bị tê
liệt, nhiều quan chức bất chấp luật pháp, đạo lý, tình người đi theo con
đường đàn áp dân mà vẫn cứ nhởn nhơ tồn tại?! Cơ chế nào làm ra những
“công bộc” của dân lạm quyền có hệ thống như thế?
Ngay cả khi đã có chỉ thị của Thủ tướng họ vẫn ngoan cố tìm cách chống
chế, luồn lách. Khi thành lập tổ công tác thực thi quyết định của Thủ
tướng, thành phố Hải Phòng bất chấp công luận cử ông Đỗ Trung Thoại phó
chủ tịch thành phố người đã có những phát ngôn tai hại, đổ vấy lỗi cho
dân, mất uy tín làm tổ trưởng. Xử sai vụ anh Vuơn thẩm phán chỉ bị kiểm
điểm. Giám đốc công an thành phố làm sai còn huyênh hoang, ngạo mạn.
Đài, báo Hải Phòng liên tục chống đối lại kết luận của Thủ tướng, cho
việc làm của lãnh đạo Huyện Tiên Lãng cũng như chỉ đạo của Thành phố là
đúng đồng thời lên án, qui tôi cho anh Vươn như tội đồ nguy hiểm và
không hề nói đến ngôi nhà bị phá, đời sống vợ con anh Vươn, anh Quí ra
sao. Vậy ai đứng sau các cơ quan truyền thông Hải Phòng? Chính sự ngoan
cố của lãnh đạo Hải Phòng cho người dân cả nước thấy rõ sự hư hỏng của
cả hệ thống đã đến lúc phải sửa tận gốc. Đó chính là hồng phúc cho đất
nước là thời cơ để toàn dân nhìn lại nguyên nhân và tìm cách chữa trị
thói hư, tật xấu của cả hệ thống các quan chức thoái hóa, biến chất
không phải chỉ có ở Hải Phòng.
Nhìn ra thế giới, chúng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm thành công
của các con Rồng Châu Á. Người ta đã tổng kết các nước thành Rồng là
nhờ (1) Có một người đứng đầu là bậc hiền tài giàu tài năng
và đức độ, không bị lực cản kìm hãm hoặc hạn chế, mà có tổ
chức và cơ chế thuận lợi để phát huy hết tài năng và đức độ
làm giàu, làm đẹp, giữ vững và mở mang đất nước. (2) Có một
đội ngũ cán bộ gồm những cán bộ hành chính biết quản lý
nhà nước pháp quyền hiện đại có hiệu lực và hiệu quả cao.
Những doanh nhân biết kinh doanh tại các doanh nghiệp công và tư
đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cao cho bản thân, cho doanh nghiệp
và cho đất nước. Các nhà khoa học ban đầu biết lựa chọn, tiếp
thu, vận dụng tốt các thành tựu khoa học và công nghệ tiên
tiến trên thế giới, tiếp đó biết tiến lên xây dựng lực lượng
và sáng tạo thành tựu khoa hoc và công nghệ tiên tiến của
chính nước nhà. (3) Có một dân tộc với một sự thông minh và
tài năng được đào tạo, bồi dưỡng bởi một nền giáo dục quốc
dân hiện đại có chất lượng cao.
Ở Tây phương không có cụm từ “quy hoạch cán bộ”. Chỉ có 2 loại người
làm cho nhà nước. Thứ nhất là các chuyên viên thuần tùy được lựa chọn
dựa hoàn toàn vào khả năng chuyên môn. Họ bị cấm đưa chuyện chính trị
vào việc làm. Không được phép dưới danh nghĩa công và chức vụ ủng hộ
đảng nào. Đám công chức này lại chia làm 2 loại. Loại chuyên viên và
loại quản lý. Quản lý là người có chuyên môn nhưng có khả năng quản lý
người khác và được đề bạt lên chức cao nhất là giám đốc, tổng giám đốc.
Thứ hai là loại cán bộ chính trị (đúng nghĩa như cán bộ ở nước ta): gồm
các phụ tá bộ trưởng, thứ trưởng, bộ trưởng hoặc tương đương, và cả phát
ngôn viên, thư ký vv…là những người được Tổng thống bổ nhiệm để thực
thi chính sách của Tổng thống. Khi tổng thống nhậm chức, mọi cán bộ
chính trị đều đương nhiên mất chức, trừ trường hợp được Tổng thống mới
cho ở lại. Loại này thì phải cần lý lịch và là người quyết định chính
sách, ra lệnh cho loại chuyên viên thuần túy. Sự quan hệ giữa chuyên
viên và cán bộ chính trị là trên cơ sở luật pháp. Chuyên viên làm theo
đúng luật pháp, những qui định đã có. Nếu mệnh lệnh của cán bộ chính trị
sai luật, sai qui định thì chuyên viên nói cho cán bộ chính trị biết
là sai và có thể không chịu làm, hoặc có quyền tố cáo. Có sự khác biệt
giữa luật và qui định. Đã là luật thì không được phạm. Nhưng qui định là
truyền thống nên phức tạp hơn. Khó khăn giữa chuyên viên và cán bộ
chính trị là những qui định truyền thống. Sếp có thể thay đổi truyền
thống nhưng thường phải qua bàn luận rộng rãi để có thể có sự hợp tác và
đồng thuận cao.
Vấn đề cán bộ của nuớc ta nằm trong toàn bộ đường lối chính trị, trong
đó khâu tổ chức - cán bộ là sau cùng và quyết định nhất. Cái không phù
hợp hiện nay là Đảng ta chưa kịp thay đổi theo thời cuộc nên cái mới chỉ
là cái ngọn: kinh tế thị trường nửa vời, dân chủ nửa vời, nghị viện nửa
vời nghĩa là thế giới có gì ta có nấy, nhưng không giống ai. Cụ thể thì
ai cũng có thể dẫn chứng được, nhưng nguyên nhân thì do cách nhìn của
từng người. Theo Anh Bẩy Nhị (nguyên Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh An
Giang) cho rằng do cách mạng đã chuyển hướng mà ta không chuyển theo kịp
nên còn nhiều điều gọi là "bất cập". Ngay như chữ bất cập mà ta sử
dụng cũng là nửa vời để nói là làm không được, làm sai mà không dám nói
đúng bản chất sự việc, như cái "trục quay" và cái "hộp đen" sau Đại hội
Đảng VI hay nói mà không biết nói gì. Đó là khi chưa có chính quyền
thì Đảng và hệ thống chính trị và một bộ phận dân có cảm tình, ủng hộ
(mà ta hay gọi là quần chúng để phân biệt với bộ phận còn lại) là một
phía còn lại là phía bên kia, là đối thủ, kẻ thù có ranh giới rõ ràng.
Nay có chính quyền thì tất cả là của ta, ai xấu tốt gì ta cũng phải có
trách nhiệm gắn các thành phần xã hội lại càng ngày càng gắn bó, không
để nhân dân chia rẽ, dân tộc ly khai . Điều nầy toàn thế giới có thể
tham khảo mô hình thể chế của nước Mỹ.
Trong kháng chiến do chưa có chính quyền nên có khái niệm Đảng lãnh đạo,
chịu trách nhiệm gián tiếp, ngay như quân đội do Đảng lãnh đạo trực
tiếp nhưng vẫn là gián tiếp vì phải có chế độ chính ủy, chế độ nầy xuất
phát từ Lê-Nin, vì Hồng quân lúc đó phần lớn là lính của Sa hoàng theo
cách mạng nên còn rất ô hợp. Nay có chính quyền thì phải gọi là cầm
quyền mới đúng. Nói lãnh đạo là né tránh trách nhiệm, là gây mơ hồ trong
chỉ đạo vận hành thể chế và do đó cứ có "bất cập" mãi thôi.
Ngay như chế độ chính ủy cũng lỗi thời rồi, vì quân đội ta đã trưởng
thành về mọi mặt, chỉ huy trưởng là thành viên cao nhất cấp ủy cùng cấp,
còn chính trị viên, chính ủy chỉ là thành viên cấp ủy thôi, nhưng lại
đưa lên cơ chế chính ủy ngang hàng với chỉ huy trưởng, khác nào ta chia
bộ đội, người lính ra hai phần: phần hồn và phần xác.
Đảng cầm quyền là công khai, minh bạch, không né tránh, lập lờ nửa vời
với quốc dân và quốc tế. Vậy người đứng đầu các cấp ủy đảng và chính
quyền phải là một, và người đó phải toàn quyền chỉ huy, "toàn quyền" bị
chê trách và "toàn quyền" mất chức. Nếu xác định vậy mới có cơ chế từ
chức và bị cách chức, mới không nói ỡm ờ, lươn chạch như mấy tay chủ
chốt ở Hải Phòng, Tiên Lãng làm trò cười cho dư luận. Không còn bụi rậm
hay bức tường "tập thể lãnh đạo" để mà trốn tránh trách nhiệm rồi bắt
vài người làm vật "tế thần"! Ai sai phải từ chức cho người khác lên
như vậy bộ máy và cán bộ mới có sức sống, không già cỗi, người tài mới
không bị mai một. Không có cơ chế ấy người tài không có dịp cạnh tranh,
xếp hàng chờ nhiệm kỳ rồi sẽ quá tuổi "qui định". Rồi quốc gia sẽ già
cỗi.
Về tổ chức và cán bộ do chỉ làm một nhiệm vụ lúc chưa có chính quyền là
lật đổ nên chọn cán bộ chỉ một bề, trình độ các mặt na ná nhau thôi. Khi
cầm quyền thì làm biết bao là việc và phải chọn đủ lọai cán bộ, không
phải một hai mà phải hàng vạn "bề". Cách chọn như hiện nay thì như làm
sẵn cái khuôn in bánh, cán bộ là những cái bánh in và phát ngôn thống
nhất như một cái máy phát âm. Cách đào tạo cũng vậy, nên cấp bằng cao
thấp, ngành nghề khác nhau nhưng tựu trung cũng giống nhau như cái bánh
in, chỉ có điều là hình thù khác nhau do hình cái khuôn mà thôi. Anh Bảy
Nhị kể lúc còn làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân Tỉnh An Giang, khách đến
thăm, đi một vòng xuống huyện, xã, ban ngành cấp tỉnh rồi nói: "Cán bộ
tỉnh nầy nói đều giống nhau", lúc đầu Anh Bảy khoái phổng mũi, cho là
nội bộ đoàn kết, thống nhất cao, nhưng sau nghiệm ra thấy quê và mắc cở
mỗi khi nghe ai lập lại lời khen nầy.
Công tác tuyển chọn người làm việc nước của Việt Nam xưa nay vẫn được
đúc kết trong cụm từ “Quy hoạch cán bộ”! Mục đích của quy hoạch cán bộ
là tạo nguồn cán bộ nhưng vấn đề quan trọng nhất là ai quyết định cán
bộ? Dưới khẩu hiệu giữ vững lập trường chủ nghĩa Mác Lê Nin chỉ là
phương thức lũng lọan cán bộ, chỉ lựa chọn những người cùng cánh hẩu, dễ
bảo để tăng vây cánh, nhiều người thực tài thì ra rìa ngay từ vòng đầu.
Thực ra những người đuợc lựa chọn chỉ do một số người có thẩm quyền
quyết định, còn hình thức đưa ra bỏ phiếu chỉ là “Đảng cử, dân bầu” để
duy trì chế độ độc tài toàn trị. Càng ngày, người dân càng thấy rõ sự
độc tài về chuyên chính tư tưởng và quyết định cán bộ đã không tuyển
chọn đuợc người tài cho đất nước. Do cái khuôn hỏng nên đúc thành người
hỏng, chất liệu đúc tốt mấy cũng hỏng. Nếu mà “mổ sẻ” chính sách tuyển
chọn, bố trí cán bộ, chương trình giảng dạy trong các trường Đảng và
trường hành chính quốc gia, trong nội dung giáo dục công dân và đạo đức
của toàn bộ ngành giáo dục và đào tạo thì sẽ thấy rõ nguyên nhân chất
lượng cán bộ không đáp ứng đuợc yêu cầu của cuộc sống
Quy hoạch cán bộ chỉ trong nhóm đối tượng nhỏ đã tạo nên mầm mống mâu
thuẫn giữa người đuợc quy hoạch, không quy hoạch và ngay cả người đang
đuơng chức. Trong dân gian có câu đồng giao:
“Tre già măng mọc đúng rồi
Nhưng đừng có choán chỗ ngồi của tao”?
Từ sự kiện Tiên Lãng, đòi hỏi phải có chủ trương cụ thể về đổi mới nội
dung và phương thức lãnh đạo của Đảng, đổi mới tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước, đổi mới tính chất và phương thức hoạt động của các tổ
chức quần chúng theo hướng xây dựng xã hội dân sự, tức là phải đổi mới
nâng cao chất lượng của cả hệ thống chính trị. Phải để cho dân xây dựng
Đảng, không phải dân chỉ tham gia mà dân quyết định lựa chọn các cán bộ
xứng đáng. Phải trở về bài toán thuận là dân bầu lựa chọn những người
lãnh đạo chính quyền nhà nước, ai được dân tín nhiệm mới tiếp tục tham
gia bầu cử vào các cấp ủy trong Đảng. Đáng lo ngại là bây giờ người ta
đang dư luận các vị trí lãnh đạo, cầm quyền kém chất lượng và mất lòng
dân là hệ lụy của “Công thức nhân sự 20 C” (con cháu các cụ cả, cần chăm
chút, coi cơ cấu, cắm chỗ cho chúng có cái chức chủ chốt)!
Khi so sánh giữa "hệ thống" với cán bộ, có ví dụ về mối tương quan giữa
lái xe và cái xe là rất dễ hiểu. Cần phải thiết kế cái xe sao cho ai
cũng lái được với tốc độ nhanh nhất, tiết kiệm nhiên liệu nhất, dễ lái
nhất và kiểu dáng hợp thị hiếu người mua nhất. Xã hội cũng vậy ! Nếu có
mô hình tốt chắc chắn sẽ có nhiều người “lái” được mô hình này!
Trong Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
IX trước Đại toàn quốc lần thứ X của Đảng, được Đại hội X thông
qua thành nghị quyết của Đại hội X nguyên văn như sau: “Xây
dựng quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ
quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân đối với
việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, quyết định
lớn của Đảng và việc tổ chức thực hiện, kể cả đối với công
tác tổ chức và cán bộ".
Nghị quyết rõ ràng, cần thiết như thế nhưng đã qua hơn nhiệm kỳ vẫn chỉ
là câu khẩu hiệu trên giấy! Sự ngoan cố của chính quyền Hải Phòng bắt
buộc Trung ương phải khẩn trương quyết liệt vào cuộc trước mắt là giải
quyết vấn đề công tác cán bộ, đổi mới nhân sự ở Hải Phòng, đồng thời
phải thay đổi tư duy, hệ thống tuyển chọn cán bộ thực sự “của dân, vì
dân, do dân”, không có cán bộ, đảng viên suy thoái chính trị, tư tưởng
đạo đức, lối sống thì mới đủ điều kiện tiên quyết bảo đảm cho đất nước
ổn định và phát triển hòa nhịp cùng thời đại.
Tô Văn Trường
(Blog Tễu)
Vụ Đoàn Văn Vươn: Bị cáo khai đưa tiền cho điều tra viên
Sau khi xét hỏi các bị cáo Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Sịnh, Đoàn Văn Vệ và
Nguyễn Thị Thương, chủ tọa phiên tòa đã yêu cầu bị cáo Phạm Thị Báu
(Hiền) ra trước vành móng ngựa:
- Bị cáo có đồng ý với bản cáo trạng không?
- Tôi phản đối bản cáo trạng. Ngay sau khi được nhận kết luận điều tra
và cáo trạng, tôi đã có đơn khiếu nại cả hai văn bản đó gửi Công an,
Viện Kiểm sát và Tòa án TP Hải Phòng, nhưng đến nay chưa có cơ quan nào
hồi âm.
- Lý do nào khiến bị cáo phản đối bản cáo trạng?
- Thưa quý tòa, đoàn người kéo đến nhà tôi sáng ngày 5/1/2012 không phải
là những người thi hành công vụ. Vì vậy tôi không chống người thi hành
công vụ như quy kết của cáo trạng.
- Căn cứ vào đâu mà bị cáo nói như vậy?
- Thưa quý tòa, tôi căn cứ vào kết luận của Thủ tướng Chính phủ ngày 10/2/2012.
- Bị cáo có mua xăng không?
- Thưa quý tòa, cáo trạng quy kết tôi thực hiện 4 hành vi: mua xăng, rải
rơm, làm hàng rào, mua mũ len với mục đích chống người thi hành công
vụ. Tôi có làm những việc đó. Nhưng đó là những việc làm rất bình thường
hàng ngày của tôi để phục vụ cuộc sống, phục vụ sản xuất của gia đình.
Tôi mua xăng để gia đình dùng. Tôi phơi rơm rạ trên đường đi để nuôi dê
và đun nấu. Tôi làm hàng rào để chống trộm cướp, mua mũ len cho chồng
con tôi đội trước cái rét chỉ hơn mười độ, chứ tôi không làm những việc
đó để chống lại ai.
Bị cáo Phạm Thị Báu phủ nhận chống người thi hành công vụ |
Cả hai bị cáo Nguyễn Thị Thương và Phạm Thị Báu đều khẳng định, vào sáng
ngày 5/1/2012, họ đưa con đi học rồi sau đó đứng ở trên đê chứ không có
mặt ở hiện trường, và họ cũng bị bắt ở trên đê. Nhưng cơ quan công an
cứ ghi là họ có mặt ở hiện trường vụ nổ súng.
Tại tòa, bị cáo Đoàn Văn Vệ cũng tố cáo việc mình bị công an lừa tiền.
Nội dung tố cáo của Vệ như sau: Sáng ngày 5/1/2012 Vệ không có mặt ở
hiện trường. Đang trên đường, nghe người dân đi đường nói có xô xát ở
nhà Đoàn Văn Quý, cậu mình bị thương (Sịnh, Vươn, Quý là cậu ruột của
Vệ) nên Vệ chạy đến với ý định đưa người bị thương đi viện. Đến nửa
đường xuống đầm thì công an bảo quay lên và sau đó bị bắt.
Tại đồn công an, điều tra viên bảo Vệ là hành vi của mày không cấu thành
tội giết người, rồi hứa cho Vệ tại ngoại, hứa chuyển tội danh. Một cán
bộ công an đã đưa điện thoại cho Vệ để Vệ gọi điện về nhà bảo vợ mang
đến 20 triệu đồng đưa cho ông ta, sau đó lại đưa tiếp 10 triệu đồng nữa.
Vì tin tưởng vào lời hứa của cán bộ công an, lại đã đưa tiền, nên sau
đó công an đưa những bản cung trắng bảo ký, Vệ cứ ký vào. Cuối cùng
không những không được tại ngoại mà còn ngã ngửa khi biết mình bị truy
tố tội “giết người” được quy định tại điểm d khoản 1 điều 93 BLHS.
Với 4 bị cáo Sịnh, Vươn, Quý, Vệ. Vấn đề sinh tử được đặt ra trong phiên
tòa này là: Họ có chủ định giết người từ trước hay không? Theo lời khai
của Đoàn Văn Vươn tại tòa, thì trước nguy cơ bị mất trắng toàn bộ tài
sản, khiếu nại khắp nơi nhưng không được giải quyết, cùng đường, ông
buộc phải tạo tiếng nổ, đám cháy, với mục đích để đoàn cưỡng chế thấy
nguy hiểm mà dừng lại, để các cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
của ông. Ông cũng khai tại tòa rằng đã cảnh báo điều đó với huyện. Xét
về những gì diễn ra sau đó, thì rõ ràng ông đã đạt được mục đích của
mình.
Có một chi tiết được chủ tọa phiên tòa dành khá nhiều thời gian xét hỏi.
Đó là trước ngày 5/1/2012, ai trong gia đình Đoàn Văn Vươn đã nói câu
“Bắn chết mẹ chúng nó đi” (cáo trạng ghi là Đoàn Văn Quý nói)? Thực ra,
trong lúc bị dồn đến bước đường cùng (theo lời khai của Quý thì những
ngày đó, khi khiếu nại về quyết định cưỡng chế không được giải quyết,
Đoàn Văn Vươn đã nhiều lần lăn lộn khóc lóc: “Mất hết rồi các em ơi",
giả sử trong hoàn cảnh đó, có ai trong số họ có ai nói câu ấy, thì đó
cũng chỉ là câu cửa miệng được “văng” ra khi người ta quá bức xúc mà
thôi.
Đoàn Văn Quý là bị cáo bị xét hỏi cuối cùng. Tại tòa, Quý phủ nhận toàn
bộ lời khai của Vươn, khẳng định Vươn chỉ đưa kíp nổ chứ không chỉ đạo.
Tất cả các việc chế tạo mìn, chôn mìn, chôn bình ga rồi kích nổ mìn, bắn
súng... đều do Quý tự làm, và cũng chỉ với mục đích cảnh báo chứ không
có ý định giết người. Quý cũng khai chỉ bắn 2 phát súng hoa cải chứ
không phải 3 phát như cáo trạng kết luận, việc một số chiến sĩ công an
và bộ đội bị thương do 2 phát súng đó là ngoài ý muốn của Quý.
(Báo NNVN)
Lời nói sau cùng của gia đình bị cáo Đoàn Văn Vươn
Ông Vươn khẳng định không có ý giết người mà chỉ cảnh báo đoàn
cưỡng chế. Còn ông Quý không xin gì, chỉ mong tòa giữ mức án 5-6
năm tù cho người anh Đoàn Văn Vươn như đề nghị của VKS.
Ngày 4/4, mở đầu phần tranh tụng, luật sư Nguyễn Việt Hùng
(một trong 4 người bào chữa cho ông Đoàn Văn Vươn) cho rằng quyết
định thu hồi 19,3 ha đất với lý do hết thời hạn sử dụng của
UBND huyện Tiên Lãng (Hải Phòng) với gia đình ông Vươn là trái
pháp luật. Theo ông Hùng, điều này đã được chứng minh bằng kết
luận của Thủ tướng.
"Các thân chủ của tôi đã bảo vệ tài sản và nơi ở hợp pháp”, luật sư
Hùng trình bày. Cùng quan điểm, luật sư Phùng Khắc Lợi cho rằng
gia đình ông Vươn khi được giao đất bãi bồi ngoài đê biển quốc
gia đã cải tạo khu đất hoang thành đầm nuôi trồng thủy sản.
"Quyết định của UBND huyện Tiên Lãng khiến các bị cáo bức
xúc, bàn việc chống đối", ông nói.
Luật sư Phạm Hồng Bách (bào chữa cho bà Phạm Thị Báu và Nguyễn Thị
Thương) cũng cho rằng huyện đã ban hành văn bản thu hồi đất
trái pháp luật. "Do vậy, lực lượng tham gia cưỡng chế hôm đó
không phải đang làm nhiệm vụ", ông nói và phân tích hành vi của
hai thân chủ không phạm vào tội Chống người thi hành công vụ.
Luật sư Trần Đình Triển (bảo vệ bà Thương và Báu) đề nghị HĐXX
làm rõ những vết đạn trên tường nhà bị cáo Đoàn Văn Quý do ai
bắn. "Đây là tình tiết quan trọng để xác định hành vi của
các bị cáo", luật sư nêu quan điểm. Ông Triển đề nghị tòa trả hồ
sơ để điều tra bổ sung, chuyển vụ án cho toà án quân sự xét xử vì
nhiều bị hại là quân nhân.
Đối đáp với luật sư Triển, đại diện VKS cho hay khi khám nghiệm tại hiện trường không có vết đạn nào.
Bị cáo trong phiên xử ngày 4/4. Ảnh: TTXVN |
Công tố viên bác bỏ quan điểm các bị cáo Vươn, Đoàn Văn Quý,
Đoàn Văn Sịnh, Đoàn Văn Vệ không giết người mà chỉ vượt quá
giới hạn phòng vệ chính đáng. "Những người làm nhiệm vụ đều là
chiến sĩ thuộc lực lượng công an và quân đội. Họ theo phân công của
đơn vị", công tố viên nhấn mạnh.
Trước lập luận của luật sư rằng tổ công tác hôm đó vào nhầm khu vực
cưỡng chế, đại diện VKS đã phủ nhận. Theo VKS, đoàn cưỡng chế
phải đi qua để tiếp cận khu vực 19,3 ha của gia đình ông Vươn. "Chọn
lối đi dễ nhất để thực hiện nhiệm vụ là điều dễ hiểu và tất yếu", công
tố viên nói.
Khẳng định lực lượng tham gia cưỡng chế không sử dụng vũ khí
để đe dọa tính mạng người khác, VKS tiếp tục cho rằng đủ cơ
sở kết luận bị cáo Vươn, Quý, Vệ và Sịnh đã phạm tội Giết người.
“Hành vi giết người của các bị cáo có cả chủ quan và khách quan. Khách
quan vì họ sử dụng mìn tự tạo, súng hoa cải gây thương tích cho 7 cán bộ
làm nhiệm vụ. Chủ quan là việc bắn súng hoa cải khi cách đó 18 mét, hậu
quả xảy ra chết người là ngoài ý muốn của các bị cáo”, VKS lập luận.
Cuối phần tranh tụng, cơ quan công tố cho biết việc Vệ không mua
được súng là ngoài kế hoạch chứ bị cáo không tự chấm dứt làm việc này.
Đây được xem là hành vi dừng lại ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội.
Dù xác định có 7 bị hại trong vụ án, nhưng VKS cho rằng hậu
quả chưa để lại nặng nề (dẫn đến chết người) nên chỉ cần truy
tố bị cáo Vươn, Quý, Sịnh, Vệ về hành vi "giết người đang thi
hành công vụ" mà không cần áp dụng tình tiết "giết nhiều
người".
Trước đối đáp của đại diện VKS, nhiều luật sư tiếp tục nêu ý
kiến. Khi công tố viên cho biết không tranh tụng nữa, câu trả lời
đều đã có trong phần buộc tội, nhiều luật sư cho biết thấy
hẫng hụt.
Cuối buổi chiều, trong lời nói sau cùng, ông Vươn bảo do "không
còn con đường nào khác" nên buộc phải chống lại. "Anh em chúng
tôi không muốn gây chết người tại mảnh đất của mình nên đã
cảnh báo trước khi xảy ra vụ cưỡng chế", bị cáo 50 tuổi nói.
Trước khi dừng lời, ông Vươn nêu lại quan điểm của luật sư, đề
nghị được chuyển tội danh sang Giết người do vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng.
Vừa khóc vừa nói, người em kém ông Vươn 3 tuổi là bị cáo Quý
không xin gì cho mình, chỉ mong tòa giữ nguyên mức án VKS đã đề
nghị áp dụng cho anh trai.
Bị cáo Sịnh nói ngắn gọn rằng đồng ý với đề nghị của em
trai - ông Vươn. Hai nữ bị cáo duy nhất, cũng là các bà vợ của
bị cáo Vươn, Quý, trong lời nói sau cùng đề nghị tòa trả tự
do cho tất cả người trong gia đình.
(VnExpress)
Vụ Đoàn Văn Vươn: Công An khai man trước tòa
Trong vụ án “Giết Người Không Có Xác Chết” do anh Đoàn Văn Vươn và gia đình gây ra cho những đối tượng được vũ trang để xâm hại lợi ích công dân, sáng 3/4 TAND Hải Phòng bắt đầu phiên xử ngày thứ hai.
Tại phần xét hỏi 7 bị hại, mà trong đó 5 người có mặt, trích báo Vnexpress:
“Trong 7 người bị thương, 5 người có mặt tại phiên xử sáng 3/4. Là người
dẫn đầu tổ công tác số 3 tiến sát khu vực cưỡng chế, ông Vũ Anh Tuấn
(Công an huyện Tiên Lãng) cho biết: “Do gia đình anh Vươn rút cầu tre,
chúng tôi phải đi theo con đường độc đạo bằng bê tông để vào”.
Ông Tuấn phủ nhận lời khai ông Quý về việc thấy nhiều người trong đoàn
cưỡng chế mặc áo giáp, mang theo súng. Bị thương nặng nhất với 23 vết
đạn trên cơ thể, ông Tuấn cho biết khi tiến vào khu đầm, các trinh sát
chỉ mang công cụ hỗ trợ, dùng loa kêu gọi gia đình ông Vươn mở cổng.
Theo trình bày của ông Tuấn, tới sát hàng rào thứ nhất cách nhà ông Quý
chừng 40 m, ông thấy một bình gas bay lên cao khoảng 7m. Khi bình rơi
xuống song không phát nổ, thấy nhà của ông Quý đóng cửa, ông Tuấn vừa
tiếp cận khu cưỡng chế, vừa cầm loa kêu gọi.
“Lúc này, hai người bên quân đội mới được phân công mặc áo giáp để rà
phá mìn”, ông Tuấn nói và khẳng định trong tổ công tác số 3 không ai bắn
súng vào nhà ông Quý.
“Tôi thấy rất rõ Quý mở cửa sổ và nổ súng. Tôi bị thương và được anh em
đưa đi vài mét thì nghe tiếp có 2-3 tiếng nổ”, viên cảnh sát trình bày.”
Lamvietblog trưng ra đây các hình ảnh bằng chứng lời viên cảnh sát Tuấn là khai man trước tòa:
Hình ảnh khói bốc lên
khi vật liệu bị kích nổ cho thấy: nhóm đối tượng xâm phạm lợi ích hợp
pháp của công dân đã được vũ trang từ trước khi anh Quý nổ súng, đúng
như lời anh Quý đã khai trước toà.!
TRÍCH: “Ông Mải khai
thực hiện theo kế hoạch vạch ra từ 3 ngày trước, tổ công tác chủ yếu
thuyết phục động viên ông Vươn chứ không chủ trương sử dụng các biện
pháp mạnh. “Chỉ có 2 cán bộ quân sự mặc áo giáp, một cán bộ hình sự của
huyện được giao khẩu súng K54, số cán bộ còn lại cầm dùi cui và loa”,
ông Mải nói.”
Hình ảnh trên cho thấy
có đến 2 đối tượng được trang bị súng ngắn (K54) và rất nhiều đối tượng
khác được vũ trang súng quân dụng và áo giáp, chứ không như lời của
đối tượng Tuấn và Mải đã khai man trước toà.
Những hình ảnh trên cho thấy, các đối tượng xâm hại đến lợi ích hợp pháp
của anh Vươn và gia đình là có tổ chức và được vũ trang trái phép, vi
phạm pháp luật như kết quả điều tra của cơ quan chính phủ.
Theo lời khai của 2 đối tượng Vũ Anh Tuấn và Lê Văn Mải là không có ra
lệnh bắn vào nhà dân, nhưng các hình ảnh trên cho thấy các đối tượng này
đã được vũ trang bằng vũ khí quân dụng và theo lời khai trước toà của
đối tượng Vũ Văn Thuỷ là có nổ súng, đồng thời theo điều tra thì có vết
đạn trên nhà dân, như vậy các đối tượng này đã tuỳ tiện và sử dụng trái
phép vũ khí quân dụng. Yêu cầu viện kiểm sát Tp. Hải Phòng phải truy tố
tội sử dụng vũ khí quân dụng trái phép với các đối tượng đã tham gia xâm
phạm lợi ích hợp pháp của gia đình anh Đoàn Văn Vươn.
Thông qua việc phòng vệ chính đáng của anh Đoàn Văn Vươn và gia đình tại
huyện Tiên Lãng – Tp. Hải Phòng đã tạo ra bước đột phá trong ngành Tư
Pháp của Việt Nam, khiến cho những cán bộ liên ngành cần phải cân nhắc
kỹ trước khi tham gia cưỡng chế tài sản của công dân khi chưa có kết
luận cuối cùng của toà án.
Việc các quan chức huyện Tiên Lãng lạm dụng chức vụ và quyền hạn tiến
hành cưỡng chế trái phép tài sản của gia đình anh Đoàn Văn Vươn rõ ràng
là một việc làm sai trái sau khi đã có kết luận điều tra của cơ quan
chính phủ. Thế nên sẽ càng sai trái hơn nếu toà án Tp. Hải Phòng tuyên
án với anh Vươn và gia đình theo bản cáo trạng, là đi ngược lại kết quả
điều tra của cơ quan chính phủ. Điều này chứng tỏ cho thấy chính quyền
Tp. Hải Phòng xem thường và không tôn trọng kết luận điều tra của cơ
quan chính phủ, sự chỉ đạo của thủ tướng chính phủ là không có giá trị.!
Lam Việt(Blog Nguyễn Tường Thụy)
Nguyễn Trung - Vụ án Đoàn Văn Vươn: Một thách thức hay một cơ may đối với việc sửa đổi Hiến pháp?
Tác giả Nguyễn Trung |
Sự vận động tạm nói là ngẫu nhiên của thời gian vô hình trung làm cho vụ
án Đoàn Văn Vươn đang được xét xử ở Hải Phòng trở thành một cái “test” –
nói theo y học là một “sinh thiết” – cho việc xem xét thực chất việc
sửa đổi Hiến pháp đang tiến hành.
Hiển nhiên, vụ án – nói cho đúng hơn là sự việc Đoàn Văn Vươn – không
thể so sánh được với việc sửa đổi Hiến pháp. Nhưng tính chất nghiêm
trọng đến mức “tức nước vỡ bờ” của sự việc Đoàn Văn Vươn báo động triệu
chứng vỡ bờ của cả một chế độ chính trị - và chính với ý nghĩa này, sự
việc Đoàn Văn Vươn có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc sửa đổi Hiến
pháp đang tiến hành.
Đơn giản là nhân dân cả nước ta sẽ nhìn vào việc xét xử vụ án Đoàn Văn
Vươn để tự rút ra cho mình kết luận: Cái gì thực chất Hiến pháp đang
được sửa đổi rồi đây sẽ đem lại họ.
Hàng chục nghìn cuộc họp và hàng mấy chục triệu ý kiến Ủy ban Sửa đổi
Hiến pháp của Quốc hội đã thu thập được cho Dự thảo Hiến pháp sửa đổi
lần này dù có được các phương tiện truyền thông của chính quyền khuếch
trương thế nào đi nữa, cũng không thể thay thế được kết luận do nhân dân
sẽ tự rút ra cho mình qua vụ án Đoàn Văn Vươn đang xét xử.
Hơn nữa, trong cả nước đang nhức nhối hàng nghìn vụ việc nông dân khiếu
kiện mất đất mang tính chất hiện tượng Đoàn Văn Vươn. Báo chí đã phải
nói đến nguy cơ xảy ra nhiều trái bom Đoàn Văn Vươn.
Thiết nghĩ những người nắm trong tay quyền điều hành đất nước đừng nhắm
mắt trấn áp vụ Đoàn Văn Vươn. Nếu làm như thế, trên thực tế sẽ là đẩy
chế độ chính trị tiếp tục đi sâu nữa vào con đường tự sụp đổ vô cùng hỗn
loạn và đẫm máu. Để xảy ra như thế, cái giá đất nước phải trả sẽ vô
cùng khủng khiếp. Cần nói thẳng, nếu cầm quyền mà làm như thế, chính là
để cho sa đọa của bản thân mình dấn sâu hơn nữa vào con đường thù nghịch
với nhân dân và cuối cùng sẽ khó tránh khỏi cảnh dân lật thuyền.
Nếu còn lương tri, còn tinh thần trách nhiệm ràng buộc đối với đất nước
không thể trốn tránh được do nắm quyền lực trong tay, những người cầm
quyền nên biến vụ án Đoàn Văn Vươn thành một cơ hội góp phần chặn đứng
cái ác đang hoành hành trong chế độ chính trị của đất nước, và qua đó
khuyến khích sự tham gia thực sự của người dân vào sửa đổi/xây dựng Hiến
pháp mới. Hoàn toàn có cơ sở để nói, đấy là cơ hội duy nhất vụ án Đoàn
Văn Vươn có thể đem lại. Kiến nghị 72 và thông báo số 2 ngày 02-04-2013
của nhóm Kiến nghị 72 đã nêu rõ nên khuyến khích sự tham gia thực sự của
nhân dân như thế nào.
Cơ hội vụ án Đoàn Văn Vươn có thể đem lại là: Xử nghiêm theo Hiến pháp
đúng người đúng tội – kể cả đối với bên cưỡng chế và bên bị cưỡng chế,
chứ không chỉ xử riêng một “bên bị” (bên bị cưỡng chế Đoàn Văn Vươn) và
cắt rời bên cưỡng chế.
Dứt khoát phải đem xử cả bên cưỡng chế, không được giấu diếm, bóp méo,
hay che đậy bất kể hành vi nào của bên cưỡng chế - dù là cá nhân hay tập
thế ở bất kỳ cấp bậc nào. Phải nhân việc xử vụ án này làm rõ được sai
lầm hay phạm tội của bên cưỡng chế, khiếm khuyết của luật pháp và thể
chế hiện hành. Bởi vì tất cả những vấn đề này có ý nghĩa quan trọng đối
với sửa đổi Hiến pháp và việc cải cách thể chế chính trị gắn liền không
thể thiếu được trong việc sửa đổi/xây dựng Hiến pháp lần này.
Nguồn gốc và động cơ của sự phản kháng Đoàn Văn Vươn là bị cưỡng chế bất
hợp pháp, là hành động tự vệ để bảo vệ quyền lợi chính đáng của mình.
Hơn nữa, vì công lý và vì lẽ phải, vì Luật pháp phải kiên quyết tuyên
chiến tiếp tục chống lại cái ác đang hoành hành trong hệ thống chính trị
nước ta, do đó Đoàn Văn Vươn dù bị kết án đúng tội, sau khi đã kết án
Đoàn Văn Vươn vẫn cần được hưởng sự khoan hồng của Luật pháp và cần được
tha bổng. Hiện tượng này không xa lạ; cuộc sống ở nước ta và trên thế
giới đã có nhiều án lệ tha bổng có ý nghĩa tích cực như vậy. Án lệ đồng
Nọc Nạn (Bạc Liêu) năm 1928 cho một ví dụ tốt để tham khảo và đối
chiếu[1].
Trong thể chế chính trị hiện nay của đất nước ta, sự đụng độ giữa cái ác
và cái thiện ngày càng quyết liệt, ngày càng đến gần chỗ mất/còn như
chính Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã phải thừa nhận; mà nguyên nhân cơ
bản là sự sa đọa của hệ thống chính trị. Những người có lương tri trong
cả nước, dù ở địa vị xã hội nào – cầm quyền hay bị cai trị, nên tận dụng
từng cơ hội đất nước có thể có được để cùng nhau mở con đường sống cho
đất nước. Cách xử vụ án Đoàn Văn Vươn đang đem lại một trong những cơ
hội như thế[2]./.
Hà Nội, ngày 04-04-2013
Nguyễn Trung
------------------
[2] Tham khảo thêm:
Sẽ thấy gì ở hội nghị Trung Ương 7 sắp tới?
Hội nghị Trung ương 7 của Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt
Nam (CSVN) dự trù diễn ra trong tháng 5 sẽ đặt trọng tâm vào kiểm điểm
kết quả 1 năm thi hành Nghị quyết Trung ương 4 về “Một số vấn đề cấp
bách về xây dựng đảng hiện nay” và thảo luận đề nghị tăng số Ủy viên Bộ
Chính trị từ 14 lên 16 với hai Ủy viên mới dự kiến là ông Nguyễn Bá
Thanh, Trưởng Ban Nội Chính và Vương Đình Huệ, Trưởng Ban Kinh tế Trung
ương, căn cứ theo tin từ Hà Nội.
Tin này đưa ra vào đúng lúc Ban Tổ chức Trung ương, lo về Tổ chức đảng
họp tại Hà Nội ngày 3-4 (2013) để bàn về “công tác xây dựng đảng phục vụ
Hội nghị Trung ương 7”.
Vấn đề then chốt được thảo luận tại phiên họp này là Công tác quy hoạch
cán bộ, quản lý từ Trung ương tới Cơ sở theo Hướng dẫn 15 ngày
05/11/2012, kể cả việc “quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính
trị, Ban Bí thư và các chức danh chủ chốt của đảng.”
Tuy nhiên kết quả ra sao và còn những vướng mắc nào trong công tác Tổ
chức đảng đã không được loan báo trên Tạp chí Xây dựng đảng.
Cuộc họp “giao ban trực tuyến định kỳ” hôm 4-3 (2013) do ông Trần Lưu
Hải, Ủy viên Trung ương đảng, Phó trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức
Trung ương chủ trì, có sự tham dự của “lãnh đạo các vụ, đơn vị trong Ban
ở 3 khu vực Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh”.
Tuy nhiên không có lời giải thích tại sao Trưởng Ban Tổ chức Trung ương,
ông Tô Huy Rứa, Ủy viên Bộ Chính trị lại vắng mặt tại phiên họp quan
trọng này.
Từ hai khóa đảng IX và X dưới thời Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh vấn đề làm
sao xây dựng được một đội ngũ cán bộ, đảng viên giữ vững tư tưởng, trung
thành với đảng và chế độ, trong sạch và đạo đức đã được đặt lên hàng
đầu.
Tuy nhiên ông Nông Đức Mạnh đã thất bại vì mỗi ngày lại có thêm cán bộ
tha hóa, mất phẩm chất, tham nhũng, vây bè kết cánh, chạy chức chạy
quyền, mua bán bằng cấp công khai và không còn tôn trọng quyền làm chủ
của nhân dân nữa.
Vì vậy, từ “một bộ phận” cán bộ, đảng viên mất phẩm chất từ Khóa đảng
VIII trở về trước đã tăng lên “một bộ phận không nhỏ” từ Khóa đảng IX.
Sự xuống cấp tư tưởng và phẩm chất của cán bộ, đảng viên nghiêm trọng
đến mức đang đe dọa sự tồn vong của chế độ nên Nghị quyết 4 ngày
31/12/2011 (ban hành ngày 16/01/2012) của Ban Chấp hành Trung ương Khóa
đảng XI (Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng) phải nhìn nhận: “Một bộ phận
không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh
đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống với những biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý
tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy theo
danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy
tiện, vô nguyên tắc.”
Tại phiên họp ngày 03/04 (2013) Ban Tổ chức Trung ương cho biết đã tập
trung “hoàn thành các nội dung về công tác tổ chức xây dựng đảng phục vụ
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 7 khóa XI.”
Nhưng liệu “nội dung” này có nói gì đến việc thực hiện lời hứa của Bộ
Chính trị và Ban Chấp hành Trung ương đảng đã đưa ra tại Hội nghị Trung
ương 6, sau 15 ngày họp hồi tháng 10/2012 ?
Hội nghị này không đạt được sự đồng thuận phải kỷ luật Bộ Chính trị và
một Ủy viên Bộ Chính trị (Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng) vì đã không làm
tròn nhiệm vụ được giao phó, nhất là trong lĩnh vực kinh tế trong đó có
thua lỗi hàng ngàn tỷ đồng của hai Tổng Công ty Vinashin và Vinalines.
TRƯƠNG TẤN SANG
Nhưng tại sao Hội nghị Trung ương 6 đã không có đủ phiếu đa số trong số 175 Ủy viên Chính thức để quyết định kỷ luật ?
Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang giải thích lý do tại buổi nói chuyện với
Câu Lạc Bộ Thăng Long, tổ chức của các Cựu chiến binh, ngày 19/2/2013.
Ông nói: “Trong đảng hiện nay tệ nể nang còn nặng lắm, nên chắc chắn còn
có thiếu sót, rồi khi trình bày ở hội nghi ý kiến lại khác nhau. Bộ
Chính trị họp đã nhận định suy thoái kéo dài, ngày càng nghiêm trọng,
trong Bộ Chính trị có 9 đồng chí có mặt từ khóa trước, có 5 đồng chí mới
tham gia lần đầu. Nhưng tất cả đều nhận thấy có khuyết điểm, sai lầm và
kết luận phải có kỷ luật, Bộ Chính trị đã bỏ phiếu và các đồng chí
trong Bộ Chính trị đều có phiếu, mỗi đồng chí có số phiếu khác nhau.
Khi ra hội nghị TƯ 6 thảo luận, mặc dầu có khuyết điểm, sai lầm từ các
khóa trước để lại, Bộ Chính trị vẫn tự nhận khuyết điểm, tự kiểm điểm và
xin nhận kỷ luật. Có đồng chí hỏi tại sao lại phải giấu tên đồng chí X
của Bộ Chính trị nêu phải kỷ luật. Sở dĩ thông báo như vậy vì ai, kể đứa
trẻ con cũng biết đều biết đồng chí X là ai, không nêu tên cũng là tế
nhị mà thôi! Hội nghị TƯ đã thảo luận và đồng ý với kiểm điểm khuyết
điểm, sai lầm mà Bộ Chính trị trình bày kể cả một đồng chí ủy viên Bộ
Chính trị, nhưng sau khi thảo luận, Hội nghị TƯ đã biểu quyết yêu cầu
phải sửa chữa sai lầm, khuyết điểm nhưng không có hình thức kỷ luật, kể
cả hình thức kỷ luật nhẹ nhất! Điều này gây bức xúc rất nhiều đối với
đảng viên, nhất là cách mạng lão thành. Khi tôi vào Miền Trung có đồng
chí lão thành chỉ vào tôi nói: “Các vị ăn nói vừa vừa thôi, còn phải để
thương và để cho Dân chứ, nếu các anh không làm được thì để chúng tôi
làm.”. Nhiều ý kiến gay gắt lắm! Nhưng về phần tôi, tôi là thiểu số phải
phục tùng đa số, không thể khác được mà là nghị quyết của Trung ương.
Nhưng vấn đề hiện nay tôi cho rằng phải làm gì sau đó! Khi đã nhận
khuyết điểm, sai lầm thì phải sửa chữa, chúng ta cần phải nhận rõ vấn đề
này, phải theo dõi. Giám sát sửa chữa ra sao! Có làm được không?”
(Tài liệu tự ghi của Đại tá Đoàn Sự, ngày 19-2-2013)
Ông Sang còn nhìn nhận: “Từ Đại hội khóa 7 (1991 thời Tổng Bí thư Đỗ
Mười) đến nay vẫn tồn tại 4 nguy cơ mà các đồng chí cũng đã rõ. Mỗi
nhiệm kỳ đều có nhắc lại, nhưng suy thoái ngày càng phức tạp, càng nguy
cấp, không giảm mà chỉ có tăng mỗi năm một cao và phức tạp hơn.”
Theo đảng CSVN thì 4 nguy cơ đó là: Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế;
Chệch hướng tư tưởng, xa lìa Xã hội Chủ nghĩa; Suy thoái, biến chất
trong đội ngũ cán bộ, đảng viên và tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng
phí; Diễn biến hòa bình của các thế lực thù địch.
Bây giờ đảng không nói “chệch hướng tư tưởng” nữa mà là “suy thoái tư
tưởng” vì tình hình đã dẫn đến tình trạng có nhiều cán bộ, đảng viên “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa” để tách mình ra khỏi quy luật của đảng hoặc
quay lưng lại với Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Cộng sản Hồ Chí Minh
đã được chọn làm nền tảng xây dựng đất nước của đảng CSVN.
Tình trạng này đang lan rộng trong đảng vì đã có rất nhiều cán bộ, đảng
viên, kể cả cấp cấp lãnh đạo đã công khai bất bình về chủ trương bảo
thủ, lạc hậu và chậm tiến của những người có trách nhiệm trong đảng, bắt
đầu từ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Như thế thì đảng đã “rệu rã” chưa và tại sao lại xuống cấp bi thảm như thế?
Tại vì những vấn đề nêu trong Nghị quyết 4 không mới mà chỉ nghiêm trọng
hơn theo thời gian. Từ tháng 02/1999, Ban Chấp hành Trung ương khóa
đảng VIII thời Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu đã có “Nghị quyết Hội nghị lần
thứ 6 (lần 2) “Về một số vấn đề cơ bản và cấp bách trong công tác xây
dựng đảng hiện nay”. Một phong trao xây dựng, chỉnh đốn đảng cũng đã
phát động rầm rộ tồi tật đâu vẫn còn đó, lặng lẽ trôi qua 2 nhiệm kỳ
đảng IX và X trước khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và khóa đảng XI công
bố Nghị quyết 4 với quyết tâm “phải làm cho bằng được” !
Nhưng sau đó, qua 2 Hội nghị Trung ương 5 và 6, chuyện “làm cho bằng
được” đã chuyển qua “xây là chính” nên chỉ“răn đe” để sửa đổi thay vì
“kỷ luật” hay “loại bỏ ngay”.
Tại sao ông Nguyễn Phú Trọng lại chần chừ, không quyết liệt như ông nói
mà cứ “lửng lơ con cá vàng” như vậy? Hay là chính ông đã “nể nang” và
“cũng vướng mắc” vào chỗ này chỗ kia ?
Luận cứ “cần ổng định để phát triển” của nhiều cấp Lãnh đạo nhằm biện
minh cho sự thiếu kiến quyết là quân bài đã bị lật ngửa không che giấu
được sự bất lực kéo dài của đảng.
Hay là tại vì có đe dọa mơ hồ của“diễn biến hòa bình”, chống phá của
“các thế lực thù địch” bên ngoài và của “các nhóm cơ hội” bên trong nên
đảng không dám ra tay làm sạch nội bộ để bảo vệ chế độ ?
Hay cũng có cả “bàn tay” của “người đồng chí anh em Trung Cộng” với tay
từ bên kia biên giới qua xúi bẩy bảo đảng đừng làm mạnh quá kẻo “mắc mưu
bọn phản động” có âm mưu “gây rối lật đổ”, nhưng chủ ý là muốn duy trì
sự mất đoàn kết để làm cho đảng yếu đi, do đó không thể thoát khỏi vòng
tay bảo hộ của họ?
Vậy liệu Hội nghị Trung ương 7 có dự đoán những thay đổi nhân sự nào để chận đứng sa sút lòng tin của dân vào đảng không?
Đến đầu tháng 4 thì chưa thấy có tín hiệu thay đổi nào rõ rệt trong các
cấp lãnh đạo cao nhất, nhưng Cuộc thảo luận của Ban Tổ chức Trung ương
chuẩn bị báo cáo cho Hội nghị Trung ương 7 cũng đã nhắc lại những tiêu
chuẩn chọn người, chọn cán bộ lãnh đạo, quản lý phải ưu tiên có: “Phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống: nhận thức, tư tưởng chính trị; việc
chấp hành chủ trương, đường lối, quy chế, quy định của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước; việc giữ gìn đạo đức, lối sống, chống quan
liêu, tham nhũng, lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác; tinh thần tự
học tập nâng cao trình độ; tính trung thực, công bằng, khách quan, ý
thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong công tác; việc chấp
hành chính sách, pháp luật của vợ, chồng, con; mối quan hệ với nhân
dân...”
Trong thực tế, từ khi có Nghị quyết 4 (31/12/2011), những tiêu chuẩn
“phải có” này đã bị phá vỡ bởi chính các cấp lãnh đạo, những người có
trách nhiệm phải làm gương cho các cấp dưới quyền và phải chịu trách
nhiệm vì những vi phạm của thuộc cấp.
Mặc dù cấp lãnh đạo nào cũng thuyết minh như thế nhưng chưa thầy ai dám
làm như mình nói. Chưa có ai có “văn hóa từ chức” để chịu trách nhiệm,
nhưng lại rất mau mắn “nhận lỗi trước đảng, trước nhân dân” và “hứa sẽ
cố gắng làm tốt hơn” !
Trong số những người làm trơn tru nhất, có cả một số Tổng Bí Thư và ông
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, sau khi không bị kỷ luật tại Hội nghị Trung
ương 6 ngày 15/10/2012 !
Vì vậy ta không lạ khi thấy Ban Tổ chức Trung ương đã nhắc nhở cán bộ
họp tại Hà Nội (03/04/2013) phải tiếp tục “Theo dõi, tổng hợp báo cáo
kết quả đánh giá tổ chức cơ sở đảng và đảng viên và tình hình tổng kết
Chỉ thị 37 của Bộ Chính trị” (số 37-CT/TW, ngày 4/8/2009) để báo cáo
trước Hội nghị 7.
Một trong những điều các cấp lãnh đạo phải làm theo Chỉ thị này là:
“Tiếp tục cải tiến công tác nhân sự cấp ủy, bảo đảm mở rộng dân chủ,
phát huy trí tuệ và trách nhiệm của tập thể cấp ủy và cán bộ, đảng viên;
công tâm, khách quan trong lựa chọn, giới thiệu nhân sự, chống tư tưởng
cá nhân chủ nghĩa, cục bộ địa phương hoặc thái độ nể nang, né tránh,
ngại va chạm. Nghiêm cấm các biểu hiện bè phái, cơ hội hoặc thực hiện
không đúng quy định về những điều đảng viên không được làm.”
Xem ra những ngăn cấm này cũng đã bị “tự do xé bỏ” bởi nhiều tầng lớp
cán bộ, đảng viên như đang diễn ra trong các “nhóm lợi ích” trong cơ chế
khiến cho công tác phòng, chống Tham nhũng không nhích được một bước kể
từ khi có Luật, ban hành năm 2005.
Vì vậy Hội nghị Trung ương 5 đã không còn tín nhiệm Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng làm Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng nữa.
Ông Dũng đảm trách công tác phòng, chống Tham nhũng từ năm 2007 nhưng 5
năm sau “tệ nạn” đã biến thành “quốc nạn” nên Hội nghị Trung ương 5 đã
giao cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng để đảng chỉ huy trực tiếp.
Ông Trọng hy vọng sẽ được Ban Nội Chính, điều hành bởi ông Nguyễn Bá
Thanh, người nổi tiếng “nói đi đôi với làm” trong thời gian giữ chức Bí
thư đảng ủy Đà Nẵng, sẽ tiếp tay diệt cho bằng được các nhóm “lợi ích”
đang do các phe phái trong đảng và nhà nước khuynh đảo, nghiêm trọng
nhất trong hai lĩnh vực Ngân hàng và Bất động sản.
Nhưng sau vài tháng rời Đà Nẵng ra làm việc ở Hà Nội, người dân chưa
thấy ông Nguyễn Bá Thanh mở cuộc tấn công“ngoạn mục” nào vào hệ thống
Ngân hàng và kỹ nghệ bất động sản đang có nhiều tai tiếng là nơi ẩn náu
tài sản của nhiều quan chức tham nhũng quan trọng của chế độ.
Vậy liệu Hội nghị Trung ương 7 có đem lại hy vọng gì mới cho hệ thống
cai trị ở Việt Nam hay nó sẽ qua đi và để lại thất vọng như đã xẩy ta
tại Hội nghị Trung ương 6 ?
Sở dĩ đã có sự hoài nghi vì những câu chữ “tự phê bình” và “phê bình”
trong nội bộ đảng đã biến thành “đàn gảy taitrâu” hay “nước đổ lá khoai”
không còn hiệu lực gì đối với căn bệnh tham nhũng thối nát và ăn gian
nói dối di căn trong máu đảng !
Như thế nếu chẳng may mọi chuyện rồi vẫn như cũ thì liệu Cuộc lấy phiếu
tín nhiệm 49 cấp lãnh đạo do Quốc hội bổ nhiệm, từ Chủ tịch Nước trở
xuống, dự trù diễn ra tại Quốc hội vào kỳ họp tháng 5 (2013), có thay
đổi được vị trí nào trong hệ thống cầm quyền không hay ông Trương Tấn
Sang lại rơi vào tình trạng “thiếu số” phải phục tùng “đa số” thêm lần
nữa ?
(04/013)
Phạm Trần
(DLB)
Đức Thành - Đảng Cộng sản có dám giữ “điều 4” nếu…
Khi con người, hay một tập hợp người (một tổ chức – kể cả tổ chức đảng)
không còn tính khiêm tốn thì đồng nghĩa với tính tự cao tự đại, vỗ ngực
ra vẻ ta đây càng tăng. Đi cùng với nó là hàm lượng trí tuệ trong đầu họ
cũng giảm (vì bị tính kiêu căng che lấp). Tính kiêu căng còn được bôi
trơn bởi sự độc quyền về quyền lực và sự tham lam, bòn rút của cải của
người khác do quyền lực tạo ra tham nhũng nên biểu hiện cao hơn của sự
kiêu căng là độc đoán, độc quyền.
Cũng bởi như vậy nên không dễ gì tổ chức đảng, hoặc đảng viên có quyền lực lại chấp nhận xóa bỏ điều 4 Hiến pháp, chấp nhận bình đẳng trong lập đảng phái, chấp nhận bình đẳng trong đa sở hữu đất đai.
Nhưng đảng đang dùng mọi lý lẽ của mình và kể cả sự ra vẻ thành khẩn nhận lỗi các khiếm khuyết của mình trong thời gian vừa qua. Tổ chức cả hội nghị BCT, hội nghị TƯ ra nghị quyết nhận khuyết điểm hẳn hoi hòng trông đợi (hay qua mặt?) nhân dân để tiếp tục được thừa nhận là lực lượng lãnh đao nhà nước và xã hội.
Liệu Đảng có dám tiếp tục là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội như ghi nhận trong điều 4 Hiến pháp, nếu làm tốt, rõ, có trách nhiệm những vấn đề sau đây:
1. Hãy làm rõ cho nhân dân cả nước, cộng đồng quốc tế biết đến bao giờ thì đảng thanh toán được bộ phận đảng viên thoái hóa biến chất. Lực lượng thoái hóa này là những ai, ở những cấp nào, có phải là bộ phận gây ra oan khuất trong nhân dân hiện nay không? Vì sao chỉ ra được từ đại hội VII, đến nay đại hội XI lại càng tăng và “có cả ở cấp cao”?
2. CNXH là gì? Đâu là hiện thực để chứng minh cho CNXH là có thực trên trái đất này? Thời gian để xây dựng CNXH là bao nhiêu năm? Các giá trị về kinh tế văn hóa, chính trị, đạo đức, môi trường, giáo dục… theo tiêu chí CNXH là như thế nào? Nó có khác gì với tiêu chí TBCN?
3. Các khuyết điểm, lỗi lầm của đảng trong quá khứ và hiện tại đã gây ra cho dân tộc như việc bỏ tù oan sai những thường dân trong chiến tranh, trong Cải cách ruộng đất, trong Nhân văn Giai phẩm, trong thu hồi đất, trong biểu tình yêu nước… (có những việc đã thừa nhận là sai lầm), Đảng làm gì để khôi phục danh dự cho họ? Đảng thực hiện hòa giải hòa hợp dân tộc như thế nào, có thuộc chủ trương của chính sách đại đoàn kết dân tộc không?
4. Việc những tập đoàn kinh tế nhà nước gây thiệt hại nặng cho nền kinh tế của đất nước do tham nhũng, do coi tài sản quốc dân như tiền chùa muốn làm gì thì làm, dẫn đến nợ nần chồng chất, người lao động thất nghiệp… Những kẻ gây ra thảm trạng này đều là người của đảng, vậy đảng có phương cách gì để thu hồi nợ cho nhà nước? Xử lý các cấp các ngành và các cá nhân lãnh đạo đã đẻ ra những tập đoàn này như thế nào? Bao giờ thì giải quyết xong?
5. Đảng có dám chấp nhận sửa ý cuối của khoản 1 điều 4 bản dự thảo hiến pháp sửa đổi do ban soạn thảo soạn và đang lấy ý kiến toàn dân thành một câu độc lập như sau: thay dấu phẩy (,) và cụm từ “là lực lượng” thành dấu chấm (.) “Đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội theo qui định của pháp luật” để bình đẳng về quyền và nghĩa vụ với các chủ thể khác của hiến pháp?
6. Đảng có dám đối thoại với dân oan? Có dám mở diễn đàn phản biện thường xuyên công khai ở tất cả các cấp các đại phương cho mọi người phản biện lại chủ trương đường lối chính sách của đảng trong quốc kế dân sinh ?
7. Đảng có dám chấp nhận khiếu kiện tập thể. Chấp nhận đảng viên mình được ký đơn kiện tập thể trước những vấn đề bức xúc của đất nước, người dân?
8. Đảng có dám cải cách tiền lương, cải cách hành chính bằng cách sa thải những công chức do mình tuyển dụng mà không làm được việc. Có dám cắt giảm nợ công bằng hợp nhất các bộ ngành, các tỉnh huyện, xã đã chia tách thái quá do nạn chạy chức chạy quyền thời gian vừa qua?
Đảng công khai và dám làm một cách thẳng thắn cầu thị vì đất nước, vì dân tộc tất cả những điều trên, có quyết tâm, cụ thể, lộ trình rõ ràng, hướng khắc phục hợp lý, khoa học được mọi người đồng tình thì không có lý do gì nhân dân cả nước lại không chung tay góp sức cùng đảng xây dựng đất nước.
Đức Thành
Cũng bởi như vậy nên không dễ gì tổ chức đảng, hoặc đảng viên có quyền lực lại chấp nhận xóa bỏ điều 4 Hiến pháp, chấp nhận bình đẳng trong lập đảng phái, chấp nhận bình đẳng trong đa sở hữu đất đai.
Nhưng đảng đang dùng mọi lý lẽ của mình và kể cả sự ra vẻ thành khẩn nhận lỗi các khiếm khuyết của mình trong thời gian vừa qua. Tổ chức cả hội nghị BCT, hội nghị TƯ ra nghị quyết nhận khuyết điểm hẳn hoi hòng trông đợi (hay qua mặt?) nhân dân để tiếp tục được thừa nhận là lực lượng lãnh đao nhà nước và xã hội.
Liệu Đảng có dám tiếp tục là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội như ghi nhận trong điều 4 Hiến pháp, nếu làm tốt, rõ, có trách nhiệm những vấn đề sau đây:
1. Hãy làm rõ cho nhân dân cả nước, cộng đồng quốc tế biết đến bao giờ thì đảng thanh toán được bộ phận đảng viên thoái hóa biến chất. Lực lượng thoái hóa này là những ai, ở những cấp nào, có phải là bộ phận gây ra oan khuất trong nhân dân hiện nay không? Vì sao chỉ ra được từ đại hội VII, đến nay đại hội XI lại càng tăng và “có cả ở cấp cao”?
2. CNXH là gì? Đâu là hiện thực để chứng minh cho CNXH là có thực trên trái đất này? Thời gian để xây dựng CNXH là bao nhiêu năm? Các giá trị về kinh tế văn hóa, chính trị, đạo đức, môi trường, giáo dục… theo tiêu chí CNXH là như thế nào? Nó có khác gì với tiêu chí TBCN?
3. Các khuyết điểm, lỗi lầm của đảng trong quá khứ và hiện tại đã gây ra cho dân tộc như việc bỏ tù oan sai những thường dân trong chiến tranh, trong Cải cách ruộng đất, trong Nhân văn Giai phẩm, trong thu hồi đất, trong biểu tình yêu nước… (có những việc đã thừa nhận là sai lầm), Đảng làm gì để khôi phục danh dự cho họ? Đảng thực hiện hòa giải hòa hợp dân tộc như thế nào, có thuộc chủ trương của chính sách đại đoàn kết dân tộc không?
4. Việc những tập đoàn kinh tế nhà nước gây thiệt hại nặng cho nền kinh tế của đất nước do tham nhũng, do coi tài sản quốc dân như tiền chùa muốn làm gì thì làm, dẫn đến nợ nần chồng chất, người lao động thất nghiệp… Những kẻ gây ra thảm trạng này đều là người của đảng, vậy đảng có phương cách gì để thu hồi nợ cho nhà nước? Xử lý các cấp các ngành và các cá nhân lãnh đạo đã đẻ ra những tập đoàn này như thế nào? Bao giờ thì giải quyết xong?
5. Đảng có dám chấp nhận sửa ý cuối của khoản 1 điều 4 bản dự thảo hiến pháp sửa đổi do ban soạn thảo soạn và đang lấy ý kiến toàn dân thành một câu độc lập như sau: thay dấu phẩy (,) và cụm từ “là lực lượng” thành dấu chấm (.) “Đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội theo qui định của pháp luật” để bình đẳng về quyền và nghĩa vụ với các chủ thể khác của hiến pháp?
6. Đảng có dám đối thoại với dân oan? Có dám mở diễn đàn phản biện thường xuyên công khai ở tất cả các cấp các đại phương cho mọi người phản biện lại chủ trương đường lối chính sách của đảng trong quốc kế dân sinh ?
7. Đảng có dám chấp nhận khiếu kiện tập thể. Chấp nhận đảng viên mình được ký đơn kiện tập thể trước những vấn đề bức xúc của đất nước, người dân?
8. Đảng có dám cải cách tiền lương, cải cách hành chính bằng cách sa thải những công chức do mình tuyển dụng mà không làm được việc. Có dám cắt giảm nợ công bằng hợp nhất các bộ ngành, các tỉnh huyện, xã đã chia tách thái quá do nạn chạy chức chạy quyền thời gian vừa qua?
Đảng công khai và dám làm một cách thẳng thắn cầu thị vì đất nước, vì dân tộc tất cả những điều trên, có quyết tâm, cụ thể, lộ trình rõ ràng, hướng khắc phục hợp lý, khoa học được mọi người đồng tình thì không có lý do gì nhân dân cả nước lại không chung tay góp sức cùng đảng xây dựng đất nước.
Đức Thành
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
Cái Tội Là Con Cháu Của Một Người Cầm Viết
tuongnangtien -RFA
S.T.T.D Tưởng Năng Tiến
Trong số những người nhẩy núi đi theo Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, có hai nhân vật rất tăm tiếng (và cũng hơi hơi tai tiếng) mà nhiều người đã biết: ông Lữ Phương và ông Trương Như Tảng. Hai ông đều được trao cho những chức danh quan trọn.Tuy thế, những trang bút ký viết về cuộc “hành trình cách mạng” của cả hai nhân vật này lại chất chứa rất nhiều điều chua chát và cay đắng!
tuongnangtien’s blog
Đến lúc này thì tôi thấy mình không thể yên lặng thêm được nữa,
dù tôi có yên lặng họ cũng không để yên cho vợ chồng tôi. Thế nên hôm
nay tôi quyết định lên tiếng và từ nay về sau tôi sẽ còn tiếp tục nói để họ thấy rằng tôi không bị đè bẹp như họ nghĩ.
Huỳnh Khánh VyTrong số những người nhẩy núi đi theo Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam, có hai nhân vật rất tăm tiếng (và cũng hơi hơi tai tiếng) mà nhiều người đã biết: ông Lữ Phương và ông Trương Như Tảng. Hai ông đều được trao cho những chức danh quan trọn.Tuy thế, những trang bút ký viết về cuộc “hành trình cách mạng” của cả hai nhân vật này lại chất chứa rất nhiều điều chua chát và cay đắng!
Đã có người nhận xét buồn phiền rằng ”A Vietcong Memoir by Truong Nhu Tang is about the death of a dream, a dream of an independent, peaceful and democratic Vietnam.” (Robert Manning. “Defeated by Victory.”
The New York Times 26 May 1985). Dù vậy, ở điểm tận cùng của cái
ước mơ (đã chết) này – nơi hai trang 260-260, trong cuốn hồi ký
thượng dẫn – nhà văn Phan Nhật Nam vẫn tìm ra được đôi chút “an ủi” khiến người đọc cũng cảm thấy ấm lòng:
“Chỉ có điều an ủi khi ông nghĩ đến Loan, cô con gái đầu lòng hiện
nay (năm 1978) đang ở Mỹ. Cô Loan đi Mỹ trước 1975 do Bà Nguyễn Văn
Thiệu bảo lãnh vì Loan học cùng lớp với con gái bà ở Ðà Lạt từ tấm bé.
Năm 1967, khi Trương Như Tảng vào tù, Ông Thiệu, tổng thống ‘chế độ phản động Mỹ -Ngụy’ có nói riêng với Loan: “Cháu
yên tâm, ba cháu với tonton là kẻ đối nghịch.. Nhưng, cháu luôn luôn
được coi như là con cháu trong nhà nầy, chuyện kia không ăn nhằm gì cả...”
Trong cuốn bút ký Những Chuyến Ra Đi của ông Lữ Phương, nơi trang 56 và 57, cũng có vài câu “an ủi” tương tự:
“Vào mùa khô năm ấy, tôi xin cơ quan cho tôi đến vùng
biên giới Bố Bà Tây, liên hệ với gia đình. Lần này ngoài vợ và đứa con
gái lớn, còn có em gái tôi cùng với hai đứa con gái nhỏ của nó đi theo,
lúc nhúc một đoàn, không tưởng tượng nổi!”
“Nhờ chuyến thăm này tôi mới rõ được chuyện nhà từ lúc
tôi ra đi. Vợ tôi ngoài việc đi dạy học còn tìm được việc làm ở một tòa
án tỉnh nữa. Những người quen biết đều biết vợ tôi có chồng là VC, bị
cảnh sát Sài Gòn o ép, dụ dỗ nhiều cách, nhưng đều hết lòng giúp đỡ, che
chở (ngay cả những viên chức cao cấp trong chính quyền Sài Gòn): chẳng
phải vì lý do gì khác hơn là ở đây người ta chưa có thói quen ‘chính trị hoá’ mọi quan hệ xã hội.”
Khác với ông Bộ Trưởng Tư Pháp Trương Như Tảng, ông Thứ Trưởng Văn Hoá Lữ Phương coi sự kiện “vợ tôi ngoài việc đi dạy học còn tìm được việc làm ở một tòa án tỉnh,” và “được mọi người quen biết (ngay cả những viên chức cao cấp trong chính quyền Sài Gòn) hết lòng giúp đỡ và che chở” một cách rất tự nhiên (và hơi khinh bạc) là “chẳng phải vì lý do gì khác hơn là ở đây người ta chưa có thói quen ‘chính trị hoá’ mọi quan hệ xã hội.”
Hai chữ “ở đây” (trong đoạn văn dẫn thượng) tức là miền Nam Việt
Nam, vùng địch tạm chiếm. Mảnh đất này, cuối cùng, cũng đã được giải
phóng vào ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Ba mươi tám năm sau, sau cái ngày lịch sử đó – vào hôm 18 tháng 3 năm 2013 – trên trang Đàn Chim Việt có bài viết (“Cái “Tội” Vì Là Con Gái Của Người Bất Đồng Chính Kiến?!” ) của một ngòi bút mới xuất hiện lần đầu:
Tôi, Huỳnh Khánh Vy là một trong những trường hợp sống động của
một nguyên tắc sống dưới chế độ Cộng sản: Bạn càng im lặng nhẫn nhịn,
bạn càng bị đè bẹp bởi chính sách đàn áp của cộng sản. Họ không để cho
một người sống khép kín như tôi được sống một cuộc sống bình thường,
giản dị và yên tĩnh.
Sau một thời gian suy nghĩ, hôm nay tôi quyết định lên tiếng.
Một phần để bày tỏ quan điểm cá nhân mà xưa nay vì nhiều lý do nên tôi
phải yên lặng. Một phần nữa là để công khai những trò xấu xa mà chính
quyền CSVN dùng để sách nhiễu tôi cũng như gia đình.
Trước tiên phải kể tới việc tôi được sinh ra trong một gia đình
được coi là “phản động”. Năm 1992, ba tôi bị chính quyền CSVN bắt giữ
với tội danh “tuyên truyền chống chế độ XHCN” theo điều 88 (bây giờ là
“chống Nhà nước”). Ông bị kết án 10 năm tù giam và 4 năm quản chế. Lúc
bấy giờ chị em tôi vẫn còn rất nhỏ. Chị tôi, Huỳnh Thục Vy mới lên 8,
tôi 6 tuổi và em trai tôi Huỳnh Trọng Hiếu 4 tuổi. Tuy mới 6 tuổi nhưng
hình ảnh ba bị đám công an còng tay bắt đi vẫn hằn sâu trong ký ức non
nớt của tôi.
Rồi sau đó, gia đình tôi sống trong lo lắng và hoang mang. Cô
tôi – Huỳnh Thị Thu Hồng không ít lần bị mời lên đồn công an để “làm
việc” và họ đã hù dọa sẽ bắt bỏ tù luôn cả cô tôi. Bởi ai cũng biết rằng
tình hình Việt Nam lúc đó rất tối tăm, cộng sản VN chưa bị áp lực từ
cộng đồng quốc tế như bây giờ, nên họ rất hung hăng và lộng hành.
Đến năm 2002, ba hết hạn tù nhưng vẫn còn 4 năm quản chế nên ba
không thể làm bất cứ việc gì, gánh nặng kinh tế đều đổ dồn lên vai hai
cô tôi. Do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, cùng với sự sách nhiễu không
ngừng của nhà cầm quyền cộng sản, nên việc học hành của 3 chị em chúng
tôi đều bị gián đoạn.
Năm ba tôi ra tù, chị Thục Vy của tôi học lớp 12 nhưng chị phải
bỏ không thi đại học sau khi tốt nghiệp cấp 3, do hoàn cảnh gia đình
không cho phép, dù chị là một học sinh học rất khá của một trường tốt
nhất tỉnh Quảng Nam lúc đó. Em trai tôi – Huỳnh Trọng Hiếu thì bị cấm
thi tốt nghiệp cấp 2 sau khi học hết lớp 9 với xếp loại giỏi, vì lý do
mà Hiệu trưởng và Hiệu phó đưa ra là “thiếu tuổi” và nhà trường tuyên
bố: nếu không học lại một năm lớp 9 nữa thì vẫn tiếp tục không được thi
tốt nghiệp.
Sau sự việc này, con trai thầy Hiệu phó của trường em trai tôi
nhận được việc làm ngay trong một công ty quốc doanh lớn, rồi được thăng
chức thành trưởng phòng không lâu sau đó, rồi được cấp đất ở thành phố
Tam Kỳ. Sự việc này đường như khó tin nhưng đó là sự thật – một sự thật
về sự đàn áp bẩn thỉu mà chính quyền này đã áp đặt lên việc học hành của
em trai tôi. Nhưng lúc đó gia đình tôi không biết kêu gọi sự giúp đỡ
của ai. Từ một vùng quê nghèo khổ, cả gia đình tôi phải sống trong sự
sách nhiễu thường xuyên, trong sự nghèo đói và bị bỏ rơi.
Tôi là người duy nhất trong gia đình được đi học đại học sau 3
năm đi làm công nhân cho một công ty của Nhật Bản. Gia đình đã đặt rất
nhiều hy vọng vào tôi, rằng sau khi tốt nghiệp đại học tôi có thể có
việc làm tốt và chia sẻ bớt gánh nặng kinh tế của gia đình. Nếu tôi cũng
lên tiếng, tôi sẽ bị đuổi học và ai sẽ là người hiểu cho hoàn cảnh thất
học của tôi?
Đó là lý do khiến cho tôi phải yên lặng, không hề tham gia bất
cứ hoạt động lên tiếng nào cùng với gia đình. Mặc dù, tôi nhận thức rõ
những bất công cũng như tội ác kinh khủng của CSVN đã gây ra với đất
nước và dân tộc này. Tôi nghĩ rằng nếu mình yên lặng thì họ sẽ để yên
cho tôi và như vậy tôi có thể đi làm và giúp đỡ gia đình và đó cũng là
cách tôi ủng hộ những việc làm của ba, của chị Hai và em trai tôi.
Nhưng mọi việc không như tôi nghĩ, đến tháng 12 năm 2011 sau hai
trận bố ráp của an ninh tỉnh Quảng Nam và sau đó là ba Quyết định xử
phạt được áp đặt cho ba, chị Hai và em trai tôi là những trò xấu xa đối
với vợ chồng tôi. Đầu tiên, an ninh thành phố Đà Nẵng tới Công ty tôi
thực tập (ở Đà nẵng) đe dọa Giám đốc để họ không ký giấy thực tập Tốt
nghiệp cho tôi. Cũng may Hồ sơ thực tập của tôi đã được ký trước đó hai
ngày.
Tiếp đó, họ đến khoa Ngoại Ngữ trường đại học nơi tôi đã từng
theo học, để “làm việc” với Khoa trước khi tôi bảo vệ luận văn tốt
nghiệp. Luận văn Tốt nghiệp của tôi là Bản dịch thuật một báo cáo hằng
năm của Human Rights Watch về tình hình đàn áp Nhân quyền ở Ai Cập trước
khi chế độ Hosni Mubarak sụp đổ. Họ cố tình can thiệp, đe dọa Nhà
trường nhằm mục đích không cho tôi tốt nghiệp, nhưng do kết quả học tập
cũng như sự bảo vệ của cô giáo chủ nhiệm, tôi đã được ra trường với kết
quả bảo vệ luận văn không cao như tôi nghĩ.
Đến ngày 1/7/2012 hai vợ chồng tôi cùng với vợ chồng chị Thục Vy
và em trai tham gia biểu tình chống Trung Quốc để bày tỏ lòng yêu nước,
bảo vệ chủ quyền quốc gia. Đổi lại, những gì chúng tôi nhận được từ
chính quyền CSVN là sự bắt bớ và đánh đập, chị gái tôi bị bắt cóc đưa về
Quảng Nam, riêng chồng tôi bị tịch thu laptop chuyên dụng trị giá gần
20 triệu với lý do là “khấu trừ vào tiền phạt” của chị Thục Vy.
Cũng từ khi đó, họ tăng cường sách nhiễu vợ chồng tôi như: nửa
đêm đến đập cửa quát tháo đòi kiểm tra tạm trú, chặn xe giữa đường kiểm
tra xe và đòi tịch thu giấy tờ xe, cho côn đồ lấy cắp máy tính ở nhà trọ
của vợ chồng tôi, áp lực với chủ nhà không cho tôi thuê nhà, gọi điện
sách nhiễu giám đốc Công ty nơi chồng tôi làm việc, nghe lén điện thoại…
Còn buồn cười hơn nữa là ngày đám cưới tôi có một tên an ninh Đà
Nẵng tới “hỏi thăm” và đi theo chúng tôi tới tận nhà hàng, đợi đến khi
hết tiệc mới ra về. Những sách nhiễu đó không đủ để truyền thông quan
tâm đến vợ chồng tôi nhưng là quá nhiều để vợ chồng tôi có thể sống một
cuộc sống bình thường.
Bao lâu nay, vợ chồng tôi vẫn âm thầm chịu đựng những sách nhiễu
bẩn thỉu như thế, vì không có sự quan tâm của truyền thông, cũng vì
chúng tôi là những người vô danh. Những lần lên tiếng của ba và chị tôi
về tình hình bị sách nhiễu của vợ chồng tôi cũng không được ai quan tâm,
chúng tôi cảm thấy vô cùng cô đơn. Tôi thực sự muốn biết mình đã làm gì
khiến chính quyền này phải “bận tâm” như vậy.
Gần đây, tôi làm hồ sơ xin học bổng du học tại Úc. Cách đây hơn
hai tuần tôi có nhờ giáo viên chủ nhiệm – người mà xưa nay tôi thầm kính
trọng về tư cách – làm người viết thư giới thiệu tôi. Ban đầu cô vui vẻ
đồng ý nhưng hai hôm sau tôi đến gặp, cô nói có một vài việc gia đình
nên chưa ký được. Cô hẹn tuần sau sẽ ký. Nhưng hai ngày sau thì tôi sinh
em bé. Tôi nhờ chồng liên lạc với cô. Qua điện thoại, cô nói đã có việc
rắc rối và cô mời chồng tôi lên Khoa Ngoại ngữ của trường nói chuyện.
Chồng tôi lên, được cô cho biết là công an Đà Nẵng đã gửi công văn xuống
cho trường yêu cầu không được dùng con dấu của trường vào mục đích khác
(?!) và cấm sinh viên dùng Facebook.
Tôi nghĩ việc xác nhận và giới thiệu cho một sinh viên cũ của
mình là một việc hoàn toàn bình thường và không có gì là khó khăn cả.
Nhưng cả đến việc nhỏ như vậy chính quyền CS cũng phải dùng tới một công
văn chỉ đạo cấm đoán. Chắc hẳn, họ phải thù ghét gia đình tôi đến tột
cùng nên muốn chặn mọi đường sống và tiến thân của chúng tôi như thế.
Đến lúc này thì tôi thấy mình không thể yên lặng thêm được nữa,
dù tôi có yên lặng họ cũng không để yên cho vợ chồng tôi. Thế nên hôm
nay tôi quết định lên tiếng và từ nay về sau tôi sẽ còn tiếp tục nói để
họ thấy rằng tôi không bị đè bẹp như họ nghĩ. Tôi sẽ lên tiếng bảo vệ
cuộc sống của vợ chồng tôi, cũng là để bảo vệ cuộc sống của cô con gái
mới sinh của mình, góp phần vạch trần những bất công trong xã hội cộng
sản này, đặc biệt là những sách nhiễu nhắm vào những gia đình bất đồng
chính kiến như gia đình tôi. Tôi sẽ làm tất cả để sát cánh cùng gia đình
mình lên tiếng phản đối những thối nát của hệ thống cộng sản này. Và
tôi rất mong công luận sẽ ủng hộ, bảo vệ vợ chồng tôi.
17/3/2013
Mấy hôm sau, vào ngày 20 tháng 3 năm 2013, cũng trên trang Đàn chim Việt, độc giả lại được đọc thêm một bài viết nữa (“Những Sách Nhiễu Bẩn Thỉu”) của cô Huỳnh Thục Vy, trưởng nữ của ông Huỳnh Ngọc Tuấn:
Em gái tôi-Huỳnh Khánh Vy mới sinh em bé được 20 ngày. Em bé
sinh thiếu tháng nên rất yếu và bị nhiễm trùng từ lúc mới sinh ra. Gia
đình chúng tôi lại mới đưa em bé mới sinh nhập viện lần thứ hai ở Đà
Nẵng cách đây hai ngày, vì sau khi về nhà cháu lại bị thiếu máu, nhiễm
trùng rốn và vàng da. Các em tôi phải trở lại Đà Nẵng để chăm lo cho
cháu bé.
Giữa lúc chúng tôi đang lo lắng cho sức khỏe của cháu bé và của
em gái tôi Khánh Vy thì công an lại dở trò bẩn thỉu. Sáng nay, công an
Đà Nẵng đã tới phòng trọ của Khánh Vy gây rối đòi Khánh Vy, Hiếu và Minh
Đức xuất trình giấy tờ. Các em tôi không cho công an vào phòng trọ vì
Khánh Vy chưa hết thời gian ở cử, rất yếu và dễ bị bệnh hậu sản. Họ đã
quát tháo to tiếng và đe dọa sẽ bắt các em tôi vì tội chống người thi
hành công vụ.
Sự sách nhiễu này của an ninh đã ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của
Khánh Vy. Bây giờ Khánh Vy đang bị chặn ở nhà trọ không lên bệnh viện
thăm cháu bé được. Ngay lúc tôi viết những dòng này, an ninh Đà Nẵng
đang làm việc với chủ nhà trọ. Trong những ngày sắp tới, không biết các
em tôi sẽ ở đâu? Nếu không được lưu trú ở Đà Nẵng, Khánh Vy làm sao đến
thăm em bé đang nằm bệnh viện? Những đàn áp xấu xa này nhắm vào sản phụ
và trẻ sơ sinh đã cho thấy bộ mặt phi nhân cùng cực của Chính quyền
Cộng sản Việt Nam.
“Bộ mặt phi nhân cùng cực của chính quyền Cộng Sản” thì rất
nhiều người Việt Nam đều đã rõ, và rõ ngay cả trước ông Huỳnh Ngọc
Tuấn chào đời – vào năm 1959. Tuy thế, sự phi nhân này vẫn có thể
tiếp tục ngự trị và di lụy đến hết thế hệ này sang thế hệ kế
khác!
Tại sao? Có lẽ đã đến lúc mà tất cả chúng ta nên vấn tâm tự hỏi
có phải vì vận nước tới hồi suy hay chỉ vì dân tộc nào thì số phận
đó thôi?
Danlambao 4/4/2013
Lời thú tội của một Ngụy Quân (2)
Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - (Nhân kỷ niệm 38 năm Ngày Giải Phóng Miền Nam)
Thú tội với Ông Trời, người theo đạo Công Giáo gọi là xưng tôi.
Theo giáo luật đạo này, khi xưng tội mà dấu tội – Cách mạng gọi là không
thành thật khai báo đầy đủ – thì chẳng những không được tha (tội xưng
ra) mà còn phạm thêm cái tội dấu tội. Cách Mạng còn cao hơn Ông Trời (Thằng trời đứng xuống một bên, để cho Nông Hội đứng lên làm trời),
nên khai báo không đầy đủ thì “phạm nhân” chẳng những chưa được tha về
đoàn tụ với gia đình theo chính sách khoan hồng của Cách Mạng, mà còn có
thể bị kết án chống phá tổ quốc, lật đổ chính quyền nhân dân. Vì vậy,
nên chi “phạm nhân” phải thú tội tiếp với Cách Mạng, trong mùa… Giải
Phóng này, như đi xưng tội trong mùa Thương Khó vậy. Nên chi sau lần thú
tội với Cách Mạng vừa rồi, phạm nhân tôi chợt nhớ ra một số tội nữa,
cảm thấy lòng dạ rất bức xúc, phải lên mạng xưng tiếp.
Phủ nhận điều 4: Bảo vệ chủ quyền, ngăn họa Ngoại Xâm
Le Nguyen (Danlambao)
– Trên quan điểm triết học, tôn giáo hay theo nếp sống đạo đức truyền
đời hoặc như ca dao tục ngữ Việt nam ta có câu “nhân vô thập toàn”. Có
nghĩa rằng con người là bất toàn, không ai hoàn hảo, không ai trọn vẹn
“mười phân vẹn mười” cả, trừ những kẻ có vấn đề về trí tuệ, ảo tưởng cho
ta đây là duy nhất đúng, còn những con người biết hướng thiện luôn có
cách riêng để hoàn thiện cho bản thân cuộc sống làm người ngày một tốt
hơn lên.
Chính quyền Việt Nam không thể tự tung, tự tác được nữa
Tâm Duyên (Danlambao)
– Hiện nay tình trạng vi phạm nhân quyền, bắt bớ giam cầm và đàn áp của
các cấp chính quyền đối với nhân dân Việt Nam đã giống lên một hồi
chuông báo động đỏ cho toàn thế giới biết đến những hành động vô nhân vô
nghĩa của họ và cũng đã đến lúc không ai có thể khoanh tay đứng nhìn
được nữa.
Một góc nhìn phiên tòa xử Đoàn Văn Vươn
Trần Thúy Hà (Danlambao) - Ông Đoàn Văn Vươn có tội gì? Có bốn kịch bản dành cho vụ xử gia đình Đoàn Văn Vươn:
- Kịch bản thứ nhất: Tuyên án tử hình Đoàn Văn Vươn và thi hành án tử hình.
- Kịch bản thứ hai: Tuyên án tử hình Đoàn Văn Vươn, chủ tịch nước ký lệnh ân xá, giảm hình phạt xuống mức chung thân.
- Kịch bản thứ ba: Đoàn Văn Vươn sẽ nhận một mức án giam có thể từ 12 tới 20 năm tù.
- Kịch bản thứ tư: Đoàn Văn Vươn nhận mức án từ 5 tới 10 năm tù.
Từ Đoàn Văn Vươn “Hoa cũng dâng hương”
Hoàng Thanh Trú (Danlambao) - ”“…Nếu mà cứ cúi đầu sợ hãi mãi thì sẽ không bao giờ có sự thay đổi.” (Nghệ sỹ ưu tú Kim Chi) –
Vâng đúng như vậy! Thưa Nghệ Sĩ Kim Chi! Cứ cuối đầu mãi, chúng ta và
dân tộc sẽ không thể trở thành “người lớn” như thiên hạ văn minh trên
hành tinh này – Hãy ngẩn cao đầu nói với họ – 85 triệu cháu con Hùng
Vương Âu Lạc không phải là “trẻ con” để họ lừa bịp mãi, mà trước mắt là:
Sửa đổi Hiến Pháp – Họ đang dùng trò “Ảo Thuật” tráo trở với nhân dân
ta”.
Tín đồ PGHH An Giang bị cản trở hành đạo
Ký giả Trương Minh Đức (Danlambao) -
Chiều ngày 03/04/2013 (nhằm ngày 23 tháng 3 Âm Lịch cả trăm Công an
tỉnh An Giang được huy động đến bao vây nhà Anh Võ Văn Bửu và một số
đồng đạo Phật Giáo Hòa Hảo Thuần Túy (PGHHTT) tại ấp Mỹ Thạnh, xã Mỹ An,
huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Lại những trò bẩn của an ninh cộng sản
Huỳnh Thục Vy (Danlambao)
– Nửa đêm ngày 3 tháng 4 năm 2013, lúc cả gia đình đang ngủ, thì ba tôi
nghe tiếng xe gắn máy trờ tới trước nhà, sát chỗ ông ngủ (phòng ngủ ba
tôi ngay sát mặt đường làng). Sau đó, là tiếng ào ào, nước văng tung tóe
và một mùi hôi thối kinh khủng bốc lên. Ba tôi bật dậy và thoáng thấy
chiếc xe máy chở hai tên thanh niên rồ ga bỏ chạy.
Cộng sản Việt Nam sẽ sụp đổ vì internet (*)
Bùi Lộc (Danlambao) - Mặc
dầu xa Hải phòng nửa vòng trái đất, nhưng người ta vẫn theo dõi và biết
rất tường tận được những gì đang diễn ra tại phiên tòa xử anh Đoàn văn
Vươn và thân nhân tại Tòa án Nhân dân tỉnh Hải phòng, Đường Lê Hồng
Phong, phường Đằng Lâm, quận Hải An, Hải phòng. Tiếng nói hỗ trợ vang
vọng khắp mọi miền đất nước và trên thế giới nhờ “Internet.”
Shows hết ra đi !
David Thiên Ngọc (Danlambao) -
Phiên tòa xét xử gia đình anh Đoàn Văn Vươn đã bước vào thứ 3, dù chưa
biết kết cục ra sao, nhưng đa số người dân đều quan tâm. Vì đây được xem
là bài toán về quyền tư hữu đất đai của nhà cầm quyền với người dân.
Bản đồ thiếu Hoàng Sa, Trường Sa: không thể chỉ phạt tiền!
Đề
xuất phạt 20-50 triệu đồng đối với hành vi cung cấp tư liệu, dữ liệu
bản đồ không thể hiện đảo Hoàng Sa, Trường Sa đang hâm nóng dư luận
trong nhiều ngày nay.
Liên
tục trong thời gian gần đây, có nhiều ấn phẩm, sổ tay, lịch, biển quảng
cáo... đã in thiếu quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Việt Nam gây bức
xúc trong dư luận.
Ví dụ như, Sở VHTTDL Đà Nẵng đã phải thu hồi 480 cuốn sổ tay và lịch để bàn của Công ty TNHH TCIE (Đài Loan) có trụ sở tại KCN Hòa Khánh (quận Liên Chiểu) vì in bản đồ Việt Nam không có hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa. Trước đó, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Viettinbank) - Chi nhánh Ninh Bình đã ra thông báo thu hồi lại những quả địa cầu in hình bản đồ thế giới với những thông tin xuyên tạc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam...
Bản đồ thiếu Hoàng Sa, Trường Sa tại cuốn lịch đã bị Sở VHTTDL Đà Nẵng thu hồi. |
Bản đồ xuyên tạc chủ quyền biển đảo cũng đã được thu hồi. |
Trước tình trạng trên, Bộ Tài nguyên
và Môi trường trong dự thảo quy định xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực khí tượng thủy văn, đo đạc và bản đồ. Bộ đề xuất phạt tiền từ
20 đến 50 triệu đồng đối với hành vi cung cấp tư liệu, dữ liệu bản đồ có
liên quan đến vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam mà không thể hiện quần
đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các đảo khác.
Cùng mức xử phạt là hành vi cung cấp
thông tin, tư liệu, dữ liệu sản phẩm đo đạc và bản đồ thể hiện không
đúng đường biên giới quốc gia, chủ quyền, lãnh thổ, lãnh hải của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Trao đổi với PV Kiến Thức, Đại biểu Quốc hội Lê Như Tiến cho rằng, với những hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ quyền biển đảo, an ninh quốc gia, mức phạt về hành vi này không thể đo đếm được bằng tiền.
"Phát hành, phát tán những tài liệu, bản đồ ấn phẩm không có hình ảnh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa gây tác hại khôn lường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh, chủ quyền quốc gia về biển đảo. Mức phạt về hành vi này không thể đo đếm được bằng tiền.
Nếu xâu chuỗi toàn bộ các sự việc như dán cờ Trung Quốc lên nho ở BigC, đèn lồng có chữ Tam Sa, in cờ Trung Quốc lên sách giáo khoa, hay những tài liệu, bản đồ không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa... cơ quan nhà nước cần phải nghiêm khắc xử lý. Cần nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý trong lĩnh vực trên", ông Lê Như Tiến nhận định.
Ông Lê Như Tiến đề xuất: "Các cơ quan chức năng cần có mức xử phạt nghiêm khắc. Phạt mức bao nhiêu cần cân nhắc sao cho có tính khả thi, đừng để quy định chỉ nằm trên giấy. Ngoài mức phạt trực tiếp với hành vi in ấn, phát tán ấn phẩm, bản đồ, tài liệu thiếu hình ảnh hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, cần có những hình phạt bổ sung như tịch thu giấy phép, đình chỉ hoạt động nếu đó là cơ quan in ấn và phát hành những tài liệu này".
Trao đổi với PV Kiến Thức, Đại biểu Quốc hội Lê Như Tiến cho rằng, với những hành vi ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ quyền biển đảo, an ninh quốc gia, mức phạt về hành vi này không thể đo đếm được bằng tiền.
"Phát hành, phát tán những tài liệu, bản đồ ấn phẩm không có hình ảnh quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa gây tác hại khôn lường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề an ninh, chủ quyền quốc gia về biển đảo. Mức phạt về hành vi này không thể đo đếm được bằng tiền.
Nếu xâu chuỗi toàn bộ các sự việc như dán cờ Trung Quốc lên nho ở BigC, đèn lồng có chữ Tam Sa, in cờ Trung Quốc lên sách giáo khoa, hay những tài liệu, bản đồ không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa... cơ quan nhà nước cần phải nghiêm khắc xử lý. Cần nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản lý trong lĩnh vực trên", ông Lê Như Tiến nhận định.
Đại biểu Quốc hội Lê Như Tiến: Với hành vi ảnh hưởng đến chủ quyền biển đảo, mức xử phạt không thể đo đếm bằng tiền. |
Ông Lê Như Tiến đề xuất: "Các cơ quan chức năng cần có mức xử phạt nghiêm khắc. Phạt mức bao nhiêu cần cân nhắc sao cho có tính khả thi, đừng để quy định chỉ nằm trên giấy. Ngoài mức phạt trực tiếp với hành vi in ấn, phát tán ấn phẩm, bản đồ, tài liệu thiếu hình ảnh hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, cần có những hình phạt bổ sung như tịch thu giấy phép, đình chỉ hoạt động nếu đó là cơ quan in ấn và phát hành những tài liệu này".
PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp cũng cho rằng, đề xuất xử phạt trên là khá cần thiết và cần sớm được áp dụng.
Ông Nguyễn Văn Tiệp phân tích: "Vấn đề
chủ quyền quốc gia về lãnh thổ, lãnh hải là một vấn đề tối hệ trọng
được ghi trong Hiến pháp. Việc đề xuất trên của Bộ tài nguyên và Môi
trường là vấn đề hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay khi vấn đề
tranh chấp lãnh hải vả biển đảo đang diễn ra ở biển Đông giữa các nước
có liên quan. Trong thời gian gần đây, một vài xuất bản phẩm tại Việt
Nam lại không thể hiện hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Đó là việc
làm đáng tiếc xảy ra.
Lâu nay, trên các phương tiện thông
tin đại chúng ở Việt Nam, việc tuyên truyền về biển đảo và chủ quyền
lãnh thổ, lãnh hải chưa tương xứng với mong đợi của những người dân yêu
nước. Kênh truyền hình chưa có những chương trình dành riêng theo một
lịch trình định sẵn về vấn đề này. Ngay cả sách giáo khoa phổ thông về
lịch sử, địa lý và luật pháp, lượng thông tin cung cấp quá ít không đủ
để người dân tìm hiểu về nó. Phía những nhà nghiên cứu am hiểu về vấn đề
này, cơ hội để công bố và phổ biến những kết quả nghiên cứu mới có giá
trị khoa học và pháp lý còn quá ít.
PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp: Xử lý nặng là điều cần thiết để khẳng định và bảo vệ chủ quyền biển đảo. |
Thậm chí có những cuộc hội thảo, những
cuộc trao đổi chia sẻ thông tin trong phạm vi hẹp cũng gặp những trở
ngại không đáng có. Hội Sử học cũng đã khuyến cáo Bộ Giáo dục Đào tạo
tăng thêm lượng thông tin về lãnh thổ và lãnh hải nhất là hai quần đảo
Hoàng Sa, Trường sa thuộc chủ quyền Việt Nam trong các sách giáo khoa
phổ thông để giáo dục thế hệ trẻ ý thức sâu sắc hơn về vấn đề này.
Trong khi đó, ở các nước trong khu vực liên quan đến biển Đông thì có quá nhiều thông tin từ các hội thảo, các công trình nghiên cứu trên mạng bằng các thứ tiếng mà những người chưa am hiểu về vấn đề này không biết xử lý ra sao, thông tin nào là chính xác, thông tin nào là sai lệch nhằm phục vụ cho ý đồ riêng của các quốc gia.
Trong khi đó, ở các nước trong khu vực liên quan đến biển Đông thì có quá nhiều thông tin từ các hội thảo, các công trình nghiên cứu trên mạng bằng các thứ tiếng mà những người chưa am hiểu về vấn đề này không biết xử lý ra sao, thông tin nào là chính xác, thông tin nào là sai lệch nhằm phục vụ cho ý đồ riêng của các quốc gia.
Trong tình trạng như vậy, việc cung
cấp những thông tin về vấn đề này một cách chính xác và cập nhật không
mấy dễ dàng, sự sai sót đáng tiếc trong thời gian qua ở Việt Nam thể
hiện điều đó. Vì vậy, trước khi đề xuất xử phạt từ 20 đến 50 triệu,
trước hết các tổ chức nhà nước liên quan đến vấn đề này phải tổ chức một
chương trình mang tính quốc gia về chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải Việt
Nam, chủ quyền của Việt Nam về hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa, cung
cấp những thông tin chính xác có cơ sở khoa học trên các phương tiện
thông tin đại chúng để định hướng cho người dân và các tổ chức khác nhau
hiểu biết một cách đầy đủ và chi tiết về vấn đề này.
Cần có một chương trình tiếp thị xã
hội phổ biến rộng rãi với những xuất bản phẩm phổ thông chính thức từ cơ
quan có thẩm quyền với một mạng lưới tuyên truyền viên đủ mạnh, am hiểu
vấn đề để truyền đạt thông tin đến tận người dân. Làm tốt công việc này
thì ý thức và lòng yêu nước của người dân được nâng cao, lòng tin của
họ vào Đảng và Nhà nước được củng cố thì những sai phạm không đáng có sẽ
được gạt bỏ.
Sau khi đã làm tốt những việc làm này mà tình trạng vi phạm vẫn diễn ra thì sẽ xử phạt nặng hơn, còn như hiện nay nên dừng lại ở mức độ phê bình, cảnh cáo để sửa chữa sai sót. Cách làm này cũng tránh được sự lợi dụng không thiện ý của các thế lực khác về một vấn đề mang tính nhạy cảm hiện nay".
Sau khi đã làm tốt những việc làm này mà tình trạng vi phạm vẫn diễn ra thì sẽ xử phạt nặng hơn, còn như hiện nay nên dừng lại ở mức độ phê bình, cảnh cáo để sửa chữa sai sót. Cách làm này cũng tránh được sự lợi dụng không thiện ý của các thế lực khác về một vấn đề mang tính nhạy cảm hiện nay".
(Kiến thức)
Các đại gia giấu tiền hải ngoại là ai?
Quần đảo Virgin Anh trở thành địa điểm các đại gia cất giấu tài sản từ những năm 1980
Lần đầu tiên các bí mật được tiết lộ đã cho thấy danh tính hàng
nghìn 'đại gia' đang cất giấu tiền lên tới hàng nghìn tỷ đô la ở
hải ngoại.
Hàng triệu thông tin nội bộ đã bị rò rỉ từ ngành công nghiệp tài chính ngoài nước Anh đã lần đầu tiên để lộ danh tính của hàng ngàn các tài khoản những người cực giàu vẫn giấu kín tên tuổi trên khắp thế giới, từ Tổng thống tới các nhà tài phiệt.
Tên tuổi của những người này được bới ra nhờ một dự án do Nghiệp đoàn quốc tế các nhà báo điều tra ( International Consortium of Investigative Journalists - ICIJ) có trụ sở tại Washington phối hợp với tờ Người Bảo vệ (The Guardian) của Anh và các tổ chức truyền thông quốc tế khác thực hiện.
Những tiết lộ từ 2 triệu thư điện tử và các tài liệu khác, chủ yếu từ Quần đảo Virgin Anh (British Virgin Islands - BVI) - vùng lãnh thỗ vẫn được xem là nơi ẩn náu tài chính lý tưởng bên ngoài đảo quốc Anh.
Việc nêu danh những người này có thể sẽ làm tổn hại nặng nề tới lòng tin của thế giới các đại gia khi không còn tin chắc rằng khối lượng tài sản khổng lồ của họ có thể được giấu kín trước con mắt của chính phủ và của láng giềng.
Con gái lớn của cựu TT Ferdinand Marcos và Imelda Marcos cũng có tên trong danh sách
Ngoài người Anh để cất giấu tài sản ở vùng lãnh thổ hải ngoại này một loạt các viên chức chính phủ và các gia đình giàu có trên khắp thế giới cũng được xác định như từ Canada, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Pakistan, Indonesia, Iran, Trung Quốc và Thái Lan và các nhà nước cộng sản trước đây.
Các dữ liệu mà tờ Guardian đã chứng kiến cho thấy các công ty bí mật của họ chủ yếu đặt tại BVI. Một vài ví dụ chủ nhân của các công ty vùng lãnh thổ ngoài đảo quốc Anh được nêu danh trong các tài liệu bị rò rì này gồm:
• Ông Jean-Jacques Augier, phụ trách tài chính trong cuộc vận động tranh cử của Tổng thống Pháp François Hollande hồi năm 2012, người có đối tác là một doanh gia Trung Quốc.
• Cựu bộ trưởng Tài chính Mông Cổ (từ năm 2008-12), ông Bayartsogt Sangajav, người thành lập công ty "Legend Plus Capital Ltd" với một tài khoản Thụy Sĩ. Ông nói có lẽ sẽ từ chức.
• Tổng thống Azerbaijan và gia đình. Ông Hassan Gozal, một trùm tư bản ngành xây dựng, kiểm soát các tài sản mang tên hai con gái Tổng thống Ilham Aliyev.
• Vợ Phó Thủ tướng Nga, bà Olga Shuvalova, một thương gia và chính trị gia Nga. Chồng bà, ông Igor Shuvalov, bác bỏ cáo giác đã làm gì sai trái liên quan tới lợi ích của bà vợ ông ở hải ngoại.
• Con một nhà độc tài ở Philippines: Maria Imelda Marcos Manotoc, thống đốc một tỉnh và là con gái cựu Tổng thống Ferdinand Marcos, người nổi tiếng về tham nhũng.
• Hoa Kỳ: các khách hàng hải ngoại bao gồm Denise Rich, vợ cũ của thương gia dầu lửa nổi tiếng Marc Rich, người từng được Tổng thống Clinton tha bổng về tội trốn thuế.
Ước tính tới hơn 20 ngàn tỷ USD thuộc về các đại gia lớn có thể đang được để ở các tài khoản hải ngoại.
Quần đảo Virgin Anh do Anh quốc kiểm soát đã có tới hơn một triệu các công ty, tài sản hải ngoại kể từ khi chính quyền tại bắt đầu việc tiếp thị cho vùng lãnh thổ này vào những năm 1980.
Danh tính thực của các chủ nhân chưa bao giờ được tiết lộ và thậm chí các nhà hoạch định luật về tài chính tại dây cũng không biết ai là người đứng đằng sau những tài sản này.
(BBC)
Hàng triệu thông tin nội bộ đã bị rò rỉ từ ngành công nghiệp tài chính ngoài nước Anh đã lần đầu tiên để lộ danh tính của hàng ngàn các tài khoản những người cực giàu vẫn giấu kín tên tuổi trên khắp thế giới, từ Tổng thống tới các nhà tài phiệt.
Tên tuổi của những người này được bới ra nhờ một dự án do Nghiệp đoàn quốc tế các nhà báo điều tra ( International Consortium of Investigative Journalists - ICIJ) có trụ sở tại Washington phối hợp với tờ Người Bảo vệ (The Guardian) của Anh và các tổ chức truyền thông quốc tế khác thực hiện.
Những tiết lộ từ 2 triệu thư điện tử và các tài liệu khác, chủ yếu từ Quần đảo Virgin Anh (British Virgin Islands - BVI) - vùng lãnh thỗ vẫn được xem là nơi ẩn náu tài chính lý tưởng bên ngoài đảo quốc Anh.
Việc nêu danh những người này có thể sẽ làm tổn hại nặng nề tới lòng tin của thế giới các đại gia khi không còn tin chắc rằng khối lượng tài sản khổng lồ của họ có thể được giấu kín trước con mắt của chính phủ và của láng giềng.
Họ là ai?
Con gái lớn của cựu TT Ferdinand Marcos và Imelda Marcos cũng có tên trong danh sách
Ngoài người Anh để cất giấu tài sản ở vùng lãnh thổ hải ngoại này một loạt các viên chức chính phủ và các gia đình giàu có trên khắp thế giới cũng được xác định như từ Canada, Hoa Kỳ, Ấn Độ, Pakistan, Indonesia, Iran, Trung Quốc và Thái Lan và các nhà nước cộng sản trước đây.
Các dữ liệu mà tờ Guardian đã chứng kiến cho thấy các công ty bí mật của họ chủ yếu đặt tại BVI. Một vài ví dụ chủ nhân của các công ty vùng lãnh thổ ngoài đảo quốc Anh được nêu danh trong các tài liệu bị rò rì này gồm:
• Ông Jean-Jacques Augier, phụ trách tài chính trong cuộc vận động tranh cử của Tổng thống Pháp François Hollande hồi năm 2012, người có đối tác là một doanh gia Trung Quốc.
• Cựu bộ trưởng Tài chính Mông Cổ (từ năm 2008-12), ông Bayartsogt Sangajav, người thành lập công ty "Legend Plus Capital Ltd" với một tài khoản Thụy Sĩ. Ông nói có lẽ sẽ từ chức.
• Tổng thống Azerbaijan và gia đình. Ông Hassan Gozal, một trùm tư bản ngành xây dựng, kiểm soát các tài sản mang tên hai con gái Tổng thống Ilham Aliyev.
• Vợ Phó Thủ tướng Nga, bà Olga Shuvalova, một thương gia và chính trị gia Nga. Chồng bà, ông Igor Shuvalov, bác bỏ cáo giác đã làm gì sai trái liên quan tới lợi ích của bà vợ ông ở hải ngoại.
• Con một nhà độc tài ở Philippines: Maria Imelda Marcos Manotoc, thống đốc một tỉnh và là con gái cựu Tổng thống Ferdinand Marcos, người nổi tiếng về tham nhũng.
• Hoa Kỳ: các khách hàng hải ngoại bao gồm Denise Rich, vợ cũ của thương gia dầu lửa nổi tiếng Marc Rich, người từng được Tổng thống Clinton tha bổng về tội trốn thuế.
Ước tính tới hơn 20 ngàn tỷ USD thuộc về các đại gia lớn có thể đang được để ở các tài khoản hải ngoại.
Quần đảo Virgin Anh do Anh quốc kiểm soát đã có tới hơn một triệu các công ty, tài sản hải ngoại kể từ khi chính quyền tại bắt đầu việc tiếp thị cho vùng lãnh thổ này vào những năm 1980.
Danh tính thực của các chủ nhân chưa bao giờ được tiết lộ và thậm chí các nhà hoạch định luật về tài chính tại dây cũng không biết ai là người đứng đằng sau những tài sản này.
(BBC)
Người Trung Quốc "mò" tới Quảng Nam đào vàng
Mười năm đi kiện vì đất bị thu hồi làm vàng, gia đình bà Năm bị lâm vào cảnh nợ nần chồng chất. Khu đất này trước kia là rừng trồng của bà Năm, nay đã tan hoang - Ảnh: Tấn Vũ |
Việc bới núi đào vàng ở Quảng Nam diễn ra hàng chục năm nay ở các cánh
rừng già. Tuy nhiên, hiện tượng người Trung Quốc đến đây thăm dò, khai
thác, chế biến vàng ở tại xã Sông Trà (huyện Hiệp Đức) khiến nhiều người
dân địa phương bức xúc.
Giám đốc Sở Lao động - thương binh và xã hội tỉnh Quảng Nam, ông Võ Duy
Thông, cho biết theo danh sách đăng ký của Công ty TNHH khoáng sản Phúc
Thuận, có 3 người Trung Quốc hoạt động tại đây. Phòng Lao động và việc
làm của sở đã hướng dẫn cách thức đăng ký từ 2 tháng trước nhưng đến nay
vẫn chưa hoàn thành.
“Tôi vừa nghe thông tin là họ ở lại đã lâu. Chúng tôi sẽ cùng công an
xuất nhập cảnh lập tức kiểm tra lại thông tin này” - ông Thông nói.
Trong khi đó, giám đốc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Quảng Nam Dương
Chí Công cho biết vừa nhận được đơn nhiều người dân phản ảnh tình trạng
có người nước ngoài vào khai thác vàng tại Hiệp Đức. “Chúng tôi sẽ cho
kiểm tra lại việc này” - ông Công nói.
* Theo giấy phép của UBND tỉnh Quảng Nam do ông Lê Minh Ánh, chủ tịch
tỉnh, ký năm 2008, trữ lượng vàng tại Hố Chuối xác định là 39kg vàng.
Khoảng 190.300 tấn quặng, mỗi năm khai thác khoảng 7,5kg vàng.
Cách trung tâm hành chính huyện Hiệp Đức khoảng 20km, nằm sát tuyến quốc
lộ 14E, nhưng khu vực khai thác vàng của Công ty TNHH khoáng sản Phúc
Thuận rất im ắng. Bao bọc bởi cánh rừng trồng che phủ và một ngọn đồi
bát úp nên người đi đường không thể nhận thấy quy mô đồ sộ của việc khai
thác chế biến vàng tại đây.
Nắng như nung. Mùi hóa chất khét nghẹt xộc tận óc. Máy ủi, máy đào, máy
nổ, máy xay rầm rập cả cánh rừng. Từng tốp công nhân bên các bể chứa,
trong các giàn khoan đang xử lý công việc. Cánh rừng bị cày nát, từng
ngọn đồi bị san phẳng, đất đá ngổn ngang, những hố hầm sâu hoắm cắm vào
lòng núi. Con khe Hố Chuối bên dưới nước đọng thành từng vũng đen ngòm,
bốc mùi nồng nặc.
Anh Trần Hữu Hải, người từng có thời gian lái xe múc cho công ty này,
tiết lộ: “Ở đây người Trung Quốc nhiều lắm! Họ ở mấy năm nay rồi”. Theo
lời Hải thì người Trung Quốc đến đây khoảng từ năm 2008. Lúc đầu họ đến
thăm dò địa chất, dân địa phương còn gọi là đi “tăm vàng”.
Khu vực đào đãi vàng của Công ty TNHH khoáng sản Phúc Thuận rộng hơn 12
ha, được UBND huyện Hiệp Đức thu hồi của bà Trần Thị Năm năm 2008, và
giao cho công ty này thuê để hoạt động khoáng sản. Khai hoang trồng rừng
quanh khu vực Hố Chuối từ năm 1990, bà Năm không hề biết phía dưới đất
có nhiều vàng. Bà Năm mở gần 15 ha để trồng keo, xoan, đào ao nuôi cá.
Năm 2008, chính quyền huyện Hiệp Đức thu hồi trang trại này của bà,
nhưng theo bà Năm thì việc đền bù không thỏa đáng khiến tình trạng khiếu
kiện, khiếu nại kéo dài hơn 10 năm qua. Chính vì theo kiện mà gia đình
bà lâm vào cảnh khốn cùng.
Ngồi trước mảnh đất xưa là trang trại của bà, nay ngổn ngang hố hầm, máy
móc, bà Năm nói như mếu: “Tôi bán 20 con bò, vay 150 triệu ở ngân hàng
để đi kiện. Tuần trước cầm luôn cái nhà 300 triệu rồi. Đâu biết chữ đành
thuê luật sư, chạy đôn đáo ra trung ương, về tỉnh, hầu tòa kêu oan hơn
10 năm qua. Đơn thư phải tính bằng ký nhưng chưa giải quyết xong”.
Bà Năm có 8 người con, gia cảnh khốn khó không ai học hết cấp II, khai
hoang trồng rừng bà mong những đứa con bám rẫy, rừng mà sống. Khi chính
quyền huyện thu hồi đất, tiền đền bù 600 triệu đồng nhưng bà không nhận.
Bởi theo bà Năm việc đền bù này không thỏa đáng. “Rứa rồi họ cưỡng chế.
Tôi đi kiện cứ kiện. Họ vẫn ngang nhiên chặt cây, cày núi, bạt đồi, ủi
rừng của tôi để đào lấy vàng. Thấp cổ bé họng biết kêu ai. Nếu đất nớ
không có vàng tôi đâu khổ như ri” – bà Năm than vãn.
Chủ tịch UBND huyện Hiệp Đức, ông Đào Bội Thuyên, không bình luận thêm
về việc người Trung Quốc xuất hiện ở địa bàn. Ông Thuyên cho rằng người
Trung Quốc này đến dưới dạng chuyên gia của công ty, và việc đúng sai
trong vụ khiếu kiện của gia đình bà Năm đã có tòa án ở các cấp giải
quyết.
Còn luật sư Nguyễn Sơn, chủ nhiệm Đoàn luật sư Quảng Nam, cho biết đất
của người dân đang quản lý sử dụng ổn định và hợp pháp gồm đất sản xuất,
đất nuôi trồng thủy sản nếu muốn khai khoáng thì phải chuyển đổi mục
đích sử dụng. Chính quyền địa phương không chuyển đổi mục đích mà đã
giao cho doanh nghiệp khai thác khoảng sản là không hợp pháp. Cũng theo
luật sư Sơn thì việc khai thác tận thu ưu tiên cho tổ chức, cá nhân tại
địa phương nhưng lại giao cho người ngoài và tiếp tục chuyển nhượng cho
người khác ngoài địa phương là trái với Nghị định 160/2005/ NĐ-CP của
Chính phủ.
(Tuổi trẻ)
Dùng vũ lực tại Hoàng Sa, TQ vi phạm nguyên tắc gì?
Những nguyên tắc nào của luật pháp quốc tế đã bị Trung Quốc vi phạm với
cách hành xử của mình đối với tàu cá Việt Nam tại vùng biển quần đảo
Hoàng Sa?
Ngày 20/3/2013, tàu cá mang số hiệu QNg 96382 của ngư dân tỉnh Quảng
Ngãi đã bị tàu Trung Quốc truy đuổi và bắn cháy cabin tại khu vực quần
đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Vụ việc này đặt ra những nghi ngại về cách
hành xử và thái độ của Trung Quốc trong các vấn đề về biên giới lãnh thổ
cũng như thái độ của quốc gia này trong việc tôn trọng các quy định của
luật pháp quốc tế.
Hành vi sử dụng vũ lực "sai trái và vô nhân đạo" của lực lượng hải quân
Trung Quốc như lời của Người Phát ngôn Bộ Ngoại Giao Việt Nam[1] "đã vi
phạm nghiêm trọng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế." Hành vi đó đã
gặp phải sự phản đối không chỉ của Việt Nam - quốc gia có chủ quyền
không thể tranh cãi với Hoàng Sa - mà cả của Hoa Kỳ, quốc gia ở tận bờ
bên kia Thái Bình Dương.[2]
Hai câu hỏi đặt ra là: "Những nguyên tắc nào của luật pháp quốc tế đã bị
Trung Quốc vi phạm với cách hành xử của mình?" và "Tại sao Hoa Kỳ, quốc
gia không có yêu sách chủ quyền ở Biển Đông, cũng bất bình với sự việc
ngày 20/3/2013 vừa qua?".
Vi phạm nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
Sau khi chứng kiến những đau thương và mất mát gây ra bởi các cuộc chiến
tranh ở nửa đầu thế kỷ XX, cộng đồng quốc tế đã cùng nhau quyết tâm xây
dựng một trật tự thế giới mới mà trong đó việc sử dụng vũ lực bị đặt ra
khỏi vòng pháp luật. Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại San
Fransico, Hoa Kỳ, năm 1945 đã ghi nhận nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực
trong quan hệ quốc tế tại Điều 2(4) như sau:
Tất cả các Thành viên [Liên hợp quốc] trong quan hệ quốc tế giữa họ phải
tránh sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ
hay độc lập chính trị của bất kỳ Quốc gia nào, hoặc theo một cách không
phù hợp với mục đích của Liên hợp quốc.
Nhìn vào từ ngữ của điều khoản nêu trên, có thể sẽ có người đặt ra câu
hỏi là liệu khái niệm "sử dụng vũ lực" có nên được hiểu theo nghĩa là
những hành vi "chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập chính trị" của
các quốc gia khác hay không?
Câu trả lời có tính lịch sử và đơn giản đó là cụm từ "chống lại sự toàn
vẹn lãnh thổ hay độc lập chính trị" chỉ được đưa vào trong Hiến chương
Liên hợp quốc theo đề nghị của Australia để bảo vệ các quốc gia nhỏ
trong quan hệ quốc tế. Thực tế đàm phán Điều 2(4) Hiến chương Liên hợp
quốc cho thấy các quốc gia không hề có ý định sử dụng cụm từ "chống lại
sự toàn vẹn lãnh thổ" để giới hạn hay giải thích khái niệm "sử dụng vũ
lực".[3]
Hành vi của tàu hải quân Trung Quốc rõ ràng là sử dụng vũ lực trong quan
hệ quốc tế do nó liên quan đến một tàu của Nhà nước Trung Quốc và tàu
cá mang quốc tịch Việt Nam tại vùng biển của Việt Nam mà Trung Quốc đã
biến thành vùng biển "tranh chấp". Việc sử dụng vũ lực của Trung Quốc là
trái với nguyên tắc đã được ghi nhận tại Điều 2(4) Hiến chương Liên hợp
quốc.
Đáng lưu ý là trong lĩnh vực luật biển, nguyên tắc không sử dụng vũ lực
trong quan hệ quốc tế đã được cụ thể hóa thành nghĩa vụ sử dụng biển một
cách hòa bình. Nghĩa vụ này được ghi nhận trong Công ước của Liên hợp
quốc về Luật Biển năm 1982 (Công ước Luật Biển) mà cả Việt Nam và Trung
Quốc đều là thành viên. Điều 301 của Công ước Luật Biển quy định rằng:
Sử dụng biển một cách hòa bình
Trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình theo Công ước này,
các Quốc gia Thành viên phải tránh sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực
chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập chính trị của bất kỳ Quốc gia
nào hoặc theo những cách khác không phù hợp với các nguyên tắc của luật
pháp quốc tế như được thể hiện trong Hiến chương của Liên hợp quốc.
Như vậy, việc Trung Quốc bắn cháy tàu cá của Việt Nam cũng vi phạm nghĩa
vụ sử dụng biển vì mục đích hòa bình như đã được quy định tại Điều 301
của Công ước Luật Biển.
Trong vụ việc cụ thể liên quan đến tàu cá QNg 96382 ngày 20/3/2013, hành
vi của Hải quân Trung Quốc còn vi phạm các chuẩn mực quốc tế về hoạt
động hành pháp trên biển.
Việc bắn trực tiếp pháo sáng vào cabin tàu nơi nhiệt độ cao có nguy cơ gây cháy (như thực tế cho thấy) không thể được coi là phù hợp với yêu cầu "bảo đảm không đe dọa sinh mạng". |
Vi phạm các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động hành pháp trên biển
Khi được hỏi về sự việc tàu cá QNg 96382 nói trên, Người phát ngôn Bộ
Ngoại giao Trung Quốc, Hồng Lỗi, ngang nhiên khẳng định: "Phản ứng của
cơ quan chức năng của Trung Quốc trước một tàu cá bất hợp pháp của Việt
Nam là đúng đắn và hợp lý". [4]
Việc cho rằng hoạt động của tàu các Việt Nam là "bất hợp pháp" là một sự
vu cáo trắng trợn vì khu vực mà tàu cá Việt Nam hoạt động là vùng biển
gần đảo Linh Côn thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, nơi Việt Nam có
chủ quyền cũng như quyền khai thác biển phù hợp với các quy định của
luật pháp quốc tế.
Tuy nhiên, tạm thời gác lại vấn đề này sang một bên, hãy phân tích việc
sử dụng vũ lực của Trung Quốc thuần túy từ các chuẩn mực của luật pháp
quốc tế về vấn đề này để xem nó "đúng đắn và hợp lý" đến đâu?
Những chuẩn mực của luật pháp quốc tế điều chỉnh hoạt động hành pháp
trên biển, kể cả việc sử dụng vũ lực, đã được khẳng định và phát triển
trong các án lệ của các tòa án quốc tế. Kết tinh của những chuẩn mực này
đã được thể hiện trong án lệ M/V "SAIGA" (No. 2) (Saint Vincent and
Grenadines v. Guinea) - một trong những vụ việc đầu tiên mà Tòa án quốc
tế về Luật Biển thụ lý. Tòa đã tuyên bố rõ rằng:
Phải tránh việc sử dụng vũ lực càng xa càng tốt và khi không thể tránh
được thì vũ lực không được phép sử dụng vượt quá những gì được coi là
hợp lý và cần thiết trong hoàn cảnh. Những cân nhắc có tính nhân đạo
phải được áp dụng trong luật biển như chúng vẫn được áp dụng trong các
lĩnh vực khác của luật pháp quốc tế.[5]
Trong phán quyết của mình, Tòa án quốc tế về luật biển, trên cơ sở tổng
kết các án lệ trước đó, cũng diễn tả thông lệ quốc tế trong việc tiến
hành hoạt động hành pháp và sử dụng vũ lực trên biển như sau: phương
tiện truy đuổi cần ra một tín hiệu âm thanh hay hình ảnh theo chuẩn đã
được quốc tế công nhận trước khi tiến hành biện pháp khác, chẳng hạn như
nổ súng bắn trước mũi tàu; chỉ sau khi tất cả những biện pháp này không
thành công thì "vũ lực mới được sử dụng như là phương tiện cuối cùng
[nhưng] ngay cả khi đó cũng cần phải đưa ra cảnh báo phù hợp với tàu bị
truy đuổi và cần thực hiện tất cả các nỗ lực để bảo đảm sinh mạng không
bị đe dọa ".[6]
Với những gì mà ngư dân Việt Nam kể lại, khó có thể nói rằng các biện
pháp phi bạo lực đã được áp dụng để yêu cầu tàu QNg 96382 của Việt Nam
dừng lại. Nói cách khác khó có thể biện minh rằng hành vi sử dụng vũ lực
của Trung Quốc là biện pháp cuối cùng.
Hơn nữa, việc bắn trực tiếp pháo sáng vào cabin tàu nơi nhiệt độ cao có
nguy cơ gây cháy (như thực tế cho thấy) không thể được coi là phù hợp
với yêu cầu "bảo đảm không đe dọa sinh mạng".
Hành vi của lực lượng hải quân Trung Quốc rõ ràng là "sự phớt lờ" các
tiêu chuẩn quốc tế trong hoạt động hành pháp trên biển và là "sự bất
chấp" các yêu cầu về nhân đạo trong việc sử dụng vũ lực theo quy định
của luật pháp quốc tế.
Có lẽ vì hiểu được sự sai trái trong hành vi của mình, Người phát ngôn
Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã vòng vo không dám trả lời thẳng câu hỏi liệu
có hay không việc tàu Trung Quốc bắn vào tàu cá Việt Nam.[7]
Sau đó thì giới chức quân sự Trung Quốc cũng đưa ra tuyên bố biện minh
cho hành động của hải quân mình. Ngoài việc tiếp tục vu cáo các tàu Việt
Nam xâm nhập trái phép vùng biển của Trung Quốc, giới chức quân sự
Trung Quốc đã mô tả lại sự việc ngày 20/3/2013 như sau: tàu tuần tra
Trung Quốc đã cố gắng cảnh báo tàu cá bằng còi, la hét và vẫy cờ; chỉ
sau khi không thành công, lực lượng hải quân Trung Quốc mới bắn hai quả
pháo sáng màu đỏ và cả hai quả pháo sáng này đã tắt trên không
trung".[8]
Như tờ Washington Post đã nhận xét, Trung Quốc đã "miêu tả mình như là
một hình mẫu của sự kiềm chế". [9] Tờ báo này cũng rất chính xác khi chỉ
ra rằng những lời biện minh này chỉ được đưa ra "sau một tuần im
lặng"[10] - một sự chậm trễ khó tin từ góc độ thông tin quân đội của một
quốc gia có lực lượng vũ trang được hiện đại hóa nhanh chóng và đang
ngày càng can dự nhiều hơn vào các hoạt động quân sự quốc tế.
Càng khó tin hơn nữa với tuyên bố rằng hai quả pháo sáng chỉ được bắn
lên trời và tắt trên không trung vì nếu như thế thì sao lại có chuyện
pháo sáng rơi vào cabin tàu có nóc và gây hỏa hoạn. Không thể không kết
luận là giới chức quân sự Trung Quốc đã "bóp méo" sự thực bằng những lời
giả dối. [11]
Tuy nhiên, từ sự ngụy biện này, có thể thấy rằng dường như Trung Quốc
cũng hiểu về những chuẩn mực trong hoạt động hành pháp và sử dụng vũ lực
trên biển đấy chứ?
Nếu vậy, có lẽ họ cần điều tra, xử lý nghiêm" hành vi của tàu hải quân 786 ngày 20/3/2013 như phía Việt Nam đã yêu cầu.
Nói như vậy có phải là tàu hải quân Trung Quốc sẽ được phép sử dụng vũ
lực một cách hợp lý khi cần thiết (nếu điều này là không thể tránh khỏi)
đối với tàu cá của Việt Nam ở khu vực quần đảo Hoàng Sa không?
Câu trả lời rõ ràng là KHÔNG. Lý do đơn giản vì: khu vực hoạt động của
những tàu cá Việt Nam như tàu QNg 96382 là nơi Việt Nam có chủ quyền và
quyền riêng biệt trong việc quản lý và khai thác biển theo các quy định
của luật pháp quốc tế; việc Trung Quốc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa bằng
vũ lực không đem đến cho Trung Quốc một danh nghĩa nào và Trung Quốc
không được phép tiến hành các hoạt động hành pháp đối với các tàu cá của
Việt Nam, chứ đừng nói đến việc sử dụng vũ lực chống lại họ.
Hành vi đuổi và bắn cháy tàu cá Việt Nam của tàu hải quân Trung Quốc tại
vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa là sự vi phạm chủ quyền của Việt Nam
cùng các nghĩa vụ liên quan.
Vi phạm chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa
Chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa đã được chứng minh
thông qua những bằng chứng lịch sử và dựa trên các cơ sở pháp lý vững
chắc như đã được phân tích khoa học trong nhiều công trình của các học
giả trong và ngoài nước.[12] Với chủ quyền của mình ở Hoàng Sa, Việt Nam
cũng có quyền khai thác tài nguyên ở những vùng biển của các vị trí đảo
trong quần đảo Hoàng Sa phù hợp với quy định của luật pháp quốc tế.
Việc ngư dân Việt Nam từ lâu nay vẫn hoạt động đánh bắt ở vùng biển gần
Hoàng Sa vừa là bằng chứng xác đáng về chủ quyền và quyền khai thác biển
của Việt Nam ở đây vừa là sự thực thi hợp pháp các quyền đó.
Chính vì thế, khi được hỏi về phản ứng của Việt Nam đối với việc tàu hải
quân Trung Quốc đuổi và bắn cháy cabin tàu QNg 96382 tại khu vực thuộc
quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam
Lương Thanh Nghị đã khẳng định rõ hành vi đó "là vụ việc hết sức nghiêm
trọng, vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, đe dọa
tính mạng và gây thiệt hại tài sản của ngư dân Việt Nam." [13]
Thực vậy, luật pháp quốc tế định rõ: chủ quyền của quốc gia có tính chất
tuyệt đối và riêng biệt, theo đó chỉ quốc gia có chủ quyền mới được
tiến hành các biện pháp quản lý có tính quyền lực nhà nước trên lãnh thổ
của mình. Việc áp dụng nguyên tắc này cũng mở rộng ra lãnh hải - vùng
biển quốc gia có chủ quyền đầy đủ và chỉ có nghĩa vụ tôn trọng quyền đi
lại không gây hại của tàu thuyền các quốc gia khác - và vùng đặc quyền
kinh tế - nơi quốc gia có quyền chủ quyền trong việc thăm dò và khai
thác tài nguyên biển.[14] Các quốc gia khác có nghĩa vụ tôn trọng tính
tuyệt đối và riêng biệt của chủ quyền hay quyền chủ quyền. Hệ quả của
điều này là một quốc gia không được phép thực hiện những biện pháp hành
pháp trên lãnh thổ hay vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của
một quốc gia khác nếu không có sự đồng ý của quốc gia đó. [15]
Tàu hải quân Trung Quốc tiến hành đuổi tàu cá của Việt Nam tại vùng biển
của Việt Nam rõ ràng vi phạm chủ quyền và nghĩa vụ tôn trọng chủ quyền
của Việt Nam vì không có bằng chứng nào cho thấy hành vi này của tàu hải
quân Trung Quốc nhận được sự đồng ý của Nhà nước Việt Nam. Thực tế
chứng minh một điều ngược lại: Việt Nam luôn phản đối bất kỳ hành vi
thực thi quyền lực nhà nước của Trung Quốc ở đây.[16]
Tuy nhiên, dù Nhà nước Việt Nam vẫn thực hiện chủ quyền của mình đối với
quần đảo Hoàng Sa một các hòa bình, ổn định và liên tục ít nhất từ thế
kỷ thứ 17, lợi dụng những khó khăn trong lịch sử của dân tộc Việt Nam,
Trung Quốc đã dần dần chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa từ giữa thế thế kỷ
XX. Sau lần sử dụng vũ lực vào năm 1974, Trung Quốc đã giành quyền kiểm
soát hoàn toàn quần đảo Hoàng Sa. Cần phải nói rằng, việc sử dụng vũ lực
để chiếm đóng lãnh thổ không hề đem lại một danh nghĩa nào về chủ quyền
do luật pháp quốc tế cùng với việc cấm sử dụng vũ lực trong quan hệ
quốc tế cũng loại bỏ việc sử dụng vũ lực như là một phương thức hợp pháp
để xác lập chủ quyền lãnh thổ nữa. Chủ quyền của Việt Nam tại như vậy
Hoàng Sa vẫn được duy trì và Trung Quốc không có bất kỳ quyền gì ở đây
cũng như đối với vùng biển liên quan. Dù vậy, nhà lãnh đạo Trung Quốc
Đặng Tiểu Bình khi gặp biểu Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 9/1975 đã nói:
"Giữa hai nước có tranh chấp về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa, sau này sẽ bàn bạc giải quyết."[17] Nếu thế, hành vi của hải
quân Trung Quốc ở đây cũng vi phạm nghĩa vụ giải quyết hòa bình các
tranh chấp .
Vi phạm nguyên tắc giải quyết hòa bình tranh chấp quốc tế
Cùng với việc đặt ra ngoài vòng pháp luật việc sử dụng vũ lực trong quan
hệ quốc tế, luật pháp quốc tế cũng đặt ra nghĩa vụ cho các quốc gia
trong việc "giải quyết các tranh chấp quốc tế giữa họ bằng các biện pháp
hòa bình". Nghĩa vụ này được ghi nhận rõ tại Điều 2(3) của Hiến chương
Liên hợp quốc và được làm rõ hơn bằng Tuyên bố Manila về việc giải quyết
hòa bình tranh chấp giữa các quốc gia năm 1982 (Tuyên bố Manila). Khoản
7 của Tuyên bố Manila chỉ rõ rằng "cả việc tồn tại tranh chấp lẫn sự
thất bại của một cơ chế giải quyết hòa bình tranh chấp đều không cho
phép bất kỳ bên nào của tranh chấp được sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ
lực." [18]
Đối với lãnh thổ đang tranh chấp, luật pháp quốc tế đặc biệt nhấn mạnh
việc cấm sử dụng vũ lực hay đe dọa sử dụng vũ lực. Điều này được khẳng
định trong Tuyên bố về các nguyên tắc của luật pháp quốc tế liên quan
đến quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến
chương Liên hợp quốc năm 1970 (Tuyên bố về quan hệ hữu nghị và hợp
tác) [19] - văn kiện được coi là lời giải thích đầy đủ và chính xác các
nguyên tắc quy định trong Hiến chương Liên hợp quốc. Liên quan đến
nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nêu tại Điều 2(4)
của Hiến chương Liên hợp quốc bên trên, Tuyên bố về quan hệ hữu nghị và
hợp tác quy định:
Mọi quốc gia có nghĩa vụ tránh sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực để vi
phạm những biên giới quốc tế hiện có với quốc gia khác hoặc như là một
phương tiện để giải quyết tranh chấp quốc tế, kể cả tranh chấp lãnh thổ
hay những vấn đề liên quan đến biên giới các quốc gia.
Riêng trong vấn đề Biển Đông, giữa Việt Nam và Trung Quốc còn có những
cam kết ở cấp độ song phương và khu vực về nghĩa vụ giải quyết hòa bình
tranh chấp, không sử dụng hay đe dọa sử dụng vũ lực. Đó là Thỏa thuận về
những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt
Nam và Trung Quốc[20] và Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển
Đông. [21]
Cùng với nghĩa vụ về việc giải quyết hòa bình các tranh chấp, luật pháp
quốc tế cũng đặt ra nghĩa vụ kiềm chế cho các bên tranh chấp khi tranh
chấp chưa được giải quyết. Nghĩa vụ này được quy định trong cả Tuyên bố
về quan hệ hữu nghị và hợp tác năm 1970 và đoạn 8 của Tuyên bố Manila
năm 1982, theo đó các quốc gia có tranh chấp quốc tế "phải tránh những
hành động có thể làm trầm trọng thêm tình hình theo cách gây đe dọa đến
việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế và phải hành động theo đúng với
mục đích và nguyên tắc của Liên hợp quốc".[22] Tương tự như vậy, Tuyên
bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông cũng nêu rõ: "các bên liên cam
kết kiềm chế không thực hiện các hoạt động có thể gây phức tạp hoặc gia
tăng tranh chấp và gây ảnh hưởng đến hòa bình và ổn định...".[23]
Như vậy, việc lực lượng hải quân Trung Quốc sử dụng vũ lực đã vi phạm
nghĩa vụ giải quyết hòa bình tranh chấp liên quan đến quần đảo Hoàng Sa
cũng như vùng biển của quần đảo này đồng thời cũng vi phạm nghĩa vụ kiềm
chế trong quá trình giải quyết tranh chấp. Trung Quốc đã tận dụng lợi
thế về quân sự của mình để duy trì việc kiểm soát bất hợp pháp ở quần
đảo Hoàng Sa và vùng biển xung quanh theo cách đe dọa hòa bình và an
ninh của khu vực. Nhìn nhận vấn đề từ góc độ này, sẽ không có gì là ngạc
nhiên khi biết được Phó Phát ngôn viên của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ,
Patrick Ventrell, tại họp báo ngày 26/3/2013, đã nói Hoa Kỳ "phản đối
mạnh mẽ việc đe dọa hoặc dùng vũ lực hoặc áp bức của bất kỳ bên nào để
đẩy mạnh yêu sách của mình ở Biển Đông". [24] Người phát ngôn Bộ Ngoại
giao Việt Nam cũng có lý khi chỉ rõ hành động của tàu hải quân Trung
Quốc "đã vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, Thỏa
thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển
giữa Việt Nam và Trung Quốc, trái với tinh thần Tuyên bố ứng xử của các
bên ở Biển Đông."[25]
Thay lời kết
Với những phân tích ở trên, có thể hiểu rõ lý do tại sao vụ việc tàu QNg
96382 ngày 20/3/2013 không chỉ gặp phải sự phản ứng mạnh mẽ của Việt
Nam và còn gặp sự phản đối của Hoa Kỳ. Sự vi phạm của Trung Quốc đó đặt
ra những nghĩa vụ cho Trung Quốc theo luật pháp quốc tế. Trước hết,
Trung Quốc phải được chấm dứt ngay hành vi vi phạm và đưa ra những bảo
đảm rằng hành vi đó không tái diễn.[26] Trong trường hợp cụ thể của vụ
việc tàu QNg 96382 - một vụ việc mà hành vi vi phạm của Trung Quốc gây
thiệt hại, Trung Quốc có nghĩa vụ bồi thường[27] như Việt Nam đã yêu
cầu.[28]
Những vụ việc như sự kiện ngày 20/3/2013 vừa qua chủ yếu bắt nguồn từ
việc Trung Quốc đang lợi dụng ưu thế từ sự chiếm đóng bất hợp pháp của
mình để nhất quyết từ chối giải quyết vấn đề chủ quyền đối với quần đảo
Hoàng Sa. Đã đến lúc Trung Quốc cần tôn trọng lời nói của một nhà lãnh
đạo có nhiều công lao cho sự phát triển của Trung Quốc và cùng Việt Nam
giải quyết vấn đề chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa, hoặc thông qua
đàm phán hoặc sử dụng cơ chế tài phán quốc tế.
Thái độ lẩn tránh của Trung Quốc không thể "làm biến mất" tranh chấp như
Tòa án quốc tế đã chỉ rõ: "Liệu có tồn tại hay không một tranh chấp
quốc tế là một sự xác định có tính khách quan. Việc chỉ chối bỏ sự tồn
tại một tranh chấp không chứng tỏ rằng nó không tồn tại".[29] Công luận
quốc tế cũng có phán quyết của riêng mình: không một quốc gia nào, trừ
Trung Quốc, bác bỏ thực tế Hoàng Sa là lãnh thổ tranh chấp.
Trong khi chưa giải quyết được tranh chấp ở Hoàng Sa, Trung Quốc không
được phép có các hoạt động hành pháp chống lại tàu cá của Việt Nam, càng
không được phép sử dụng vũ lực. Luật pháp quốc tế quy định rõ hoạt động
hành pháp chỉ được tiến hành trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia.[30]
Đáng lưu ý là chính Trung Quốc cũng thừa nhận rằng lực lượng hành pháp
của một quốc gia không được phép thực thi pháp luật tại vùng biển đang
tranh chấp. Quan điểm này được Bộ Ngoại giao Trung Quốc đưa ra khi tòa
án Hàn Quốc xét xử thuyền trưởng tàu cá Trung Quốc. Bộ Ngoại giao Trung
Quốc tuyên bố rằng phán quyết của tòa án Hàn Quốc là "không thể chấp
nhận được" vì vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc và Hàn Quốc chưa
được phân định và do vậy Hàn Quốc không được áp dụng pháp luật quốc gia
mình trong vụ việc.[31]
Trước khi kết thúc bài viết, có lẽ cần nói thêm vài lời về thái độ "quay
đầu bỏ đi" của tàu hải quân Trung Quốc khi nhìn thấy tàu cá của Việt
Nam bị cháy. Luật pháp quốc tế đặt ra nghĩa vụ về cứu trợ cho các tàu
khi nhìn thấy tàu khác gặp nạn bất kể sự liên quan giữa chúng.[32] Trong
trường hợp này, tàu hải quân Trung Quốc lại chính là "thủ phạm" gây ra
tại nạn nhưng lại tránh ra xa để nhìn rồi bỏ đi. Với thái độ như vậy mà
trong nội bộ Trung Quốc còn có ý kiến cho rằng Trung Quốc cần tăng cường
việc gánh vác nghĩa vụ tìm kiếm, cứu nạn của mình ở Biển Đông theo quy
định của các công ước quốc tế cũng như phù hợp với cái gọi là yêu sách
đường 9 đoạn của Trung Quốc.[33] Khó có thể không hoài nghi về ý đồ đằng
sau lời kêu gọi này: Liệu đây có phải là một "chiêu bài" mới của Trung
Quốc để đẩy mạnh những yêu sách phi pháp của mình ở Biển Đông dựa sức
mạnh vượt trội so với các quốc gia khác khu vực chứ chẳng phải vì Trung
Quốc tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế của mình?
Diễn biến vụ tàu QNg 96382bị tấn công
Theo lời kể của những người trong cuộc, [34] rạng sáng ngày 20/3/2013,
tàu cá QNg 96382 của ngư dân Quảng Ngãi, Việt Nam, đang hoạt động nghề
cá bình thường tại ngư trường truyền thống gần đảo Linh Côn thuộc quần
đảo Hoàng Sa của Việt Nam thì gặp tàu hải quân mang số hiệu 786 của
Trung Quốc và đã rời khỏi vùng biển. Tàu hải quân của Trung Quốc đuổi
theo và sau vài hải lý đã bắn pháo sáng vào cabin tàu cá của ngư dân
Việt Nam gây cháy. Khi thấy cabin tàu cá của ngư dân Việt Nam bén lửa,
tàu hải quân của Trung Quốc đã tránh ra xa rồi bỏ đi. Rất may là các
bình gaz trên trên tàu dù bị cháy sém nhưng không phát nổ nên không có
thiệt hại về tính mạng.
Anh Trí
(VNN)
Hình phạt cho hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân
Chiều 4/4, Bộ GD-ĐT đã quyết định đưa ra hình thức xử lí “cảnh cáo” hiệu
trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội Nguyễn Văn Nam sau hàng loạt
sai phạm được Thanh tra Bộ chỉ ra.
Chiều 2/4, Hội đồng kỉ luật của Bộ GD-ĐT đã có cuộc họp kéo dài hơn 5
tiếng và thống nhất đưa ra hình thức xử lí kỉ luật công chức cuối cùng
đối với ông Nam.
Về việc ông Nguyễn Văn Nam đã ban hành một số văn bản quản lý nhà trường
không đúng quy định của pháp luật, chuyển đổi khoa Ngân hàng – Tài
chính thành Viện Ngân hàng – Tài chính không thảo luận lấy ý kiến tại cơ
sở; việc tách bộ môn Tài chính tiền tệ không lấy ý kiến của Ban chủ
nhiệm khoa, Hội đồng khoa học; việc bổ nhiệm 49 cán bộ nguồn tại chỗ
thiếu bước nhận xét, đánh giá cán bộ và lấy phiếu tín nhiệm tại cơ sở;
điều chuyển ông Phạm Ngọc Linh nóng vội sai quy định, xử lí kỉ luật ông
Hà Huy Bình không đúng với quy định của pháp luật nhận hình thức xử lí
là khiển trách.
Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Văn Nam (Ảnh: NEU) |
Việc ông Nam ký quyết định chuyển sinh viên Đào Văn Hướng từ khoa Quản
trị kinh doanh Trường ĐH Tây Bắc sang lớp Ngân hàng tài chính (K50)
trong khi SV này không đủ điều kiện nên theo Bộ “phải áp dụng hình thức
kỉ luật cảnh cáo”.
Tổng hợp các hình thức kỉ luật, ông Nguyễn Văn Nam phải chịu hình thức kỉ luật nặng hơn mức cảnh cáo là Hạ bậc lương.
Tuy nhiên, theo Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga, ông Nguyễn Văn Nam có
những tình tiết cần xem xét giảm nhẹ, cụ thể: “Bản kiểm điểm trước Hội
đồng kỷ luật, ông Nam đã thể hiện khá sâu sắc trách nhiệm của người đứng
đầu đơn vị trong những thiếu sót, sai phạm của nhà trường và tự nhận
hình thức kỉ luật khiển trách”.
Quá trình công tác ông Nam có nhiều thành tích như được nhận các Huân,
Huy chương, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ,….Ông cũng có nhiều đóng
góp để nâng cao chất lượng đào tạo của trường, cải thiện đời sống cán bộ
viên chức,….Trong quá trình Thanh tra chưa phát hiện ra thấy ông Nguyễn
Văn Nam tham nhũng, tham ô vụ lợi cá nhân.
Từ những điểm quan trọng đó, Bộ quyết định đưa ra hình thức xử lí “cảnh cáo” đối với ông Nguyễn Văn Nam”.
Cùng ngày, Bộ GD-ĐT cũng có văn bản thông báo về việc phê bình công chức với các phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội. |
Theo đó, Bộ “phê bình nghiêm khắc” với hiệu phó Phan Công Nghĩa và Phạm
Quang Trung vì có những thiếu sót, sai phạm liên quan đến trách nhiệm
của BGH và lĩnh vực được hiệu trưởng phân công phụ cách là tài chính và
xây dựng cơ bản, quản lí đào tạo.
Trong khi đó, hiệu phó Trần Thọ Đạt nhận hình thức “phê bình rút kinh
nghiệm” vì có những thiếu sót, sai phạm liên quan đến trách nhiệm của
BGH.
Trước đó, trong thư gửi lãnh đạo Bộ GD-ĐT nguyên hiệu trưởng Trường ĐH
Kinh tế Quốc dân Hà Nội Lê Du Phong đề nghị "cách chức hiệu trưởng. Đây
cũng là mong mỏi của đại bộ phận cán bộ, GV nhà trường”.
Tuy nhiên, trao đổi với VietNamNet, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga cho
biết: “Quyết định xử lý sai phạm như trên là nghiêm túc và không có
chuyện nương nhẹ”.
Văn Chung
(VNN)
Ai sẽ là người kế nhiệm ông Nguyễn Bá Thanh?
Phải là ủy viên trung ương đảng?
Cuối năm 2012, ông Nguyễn Bá Thanh được điều ra Hà Nội giữ chức vụ
Trưởng ban Nội chính Trung ương, để lại đằng sau ông câu hỏi về người kế
vị. Hôm thứ hai ngày 1 tháng 4, một nhân vật mới là ông Trần Thọ được
bầu lên giữ chức Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nãng.
Nhà báo, blogger Trương Duy Nhất bật cười khi được hỏi về việc ông Trần
Thọ được đưa lên làm chủ tịch hội đồng nhân dân thành phố Đà Nãng:
“…Có gì mới đâu, ông Thọ vẫn là phó bí thư, nay được đưa lên Chủ tịch
Hội đồng nhân dân, mà trong cái thể chế này cái chức Chủ tịch Hội đồng
nhân dân đâu có quyết định bằng cái ghế bí thư. Mà cái tầm ông Thọ thì
không lên bí thư được đâu, nếu lên thì đã lên rồi, mà một đô thị như Đà
Nẵng thì cái ghế đó phải là ủy viên trung ương.”
Khi nói thêm về nhân vật Trần Thọ, ông Trương Duy Nhất cho rằng:
“… Nhân vật Trần Thọ quá cũ đối với Đà Nẵng rồi, cũ tức là ông ấy chẳng
có cái vai trò gì đặc biệt đối với Đà Nẵng cả. Chuyện ông ấy lên chủ
tịch ai cũng biết cả mà, cái mà người ta mong đợi hiện nay là cái chức
bí thư…”
Theo VNexpress đưa tin thì trong cuộc họp ngày 1/4, ông Nguyễn Bá Thanh
có tiết lộ rằng có khả năng ông Trần Văn Minh hoặc một Ủy viên trung
ương đảng sẽ nhận chức Bí thư đảng ở thành phố Đà Nãng. Ông Trương Duy
Nhất nhận định về điều này như sau:
“Nếu mà tôi chọn thì tôi chỉ chọn ông Trần Văn Minh thôi, chứ còn những
nhân vật mà người ta đồn đại như Tô Lâm, Vũ Ngọc Hoàng thì không nên,
nhất là trong tình hình Đà Nẵng như hiện nay…”
Tình hình Đà Nẵng hiện nay là gì? Đó là việc thanh tra chính phủ công bố
việc sai phạm 3.400 tỉ đồng trong quản lý đất đai ở Đà Nẵng, và việc
công bố này diễn ra sau khi ông Nguyễn Bá Thanh chính thức nhận chức vụ
Trưởng ban Nội chính Trung ương. Ông Trương Duy Nhất nói thêm:
“Thủ tướng chính phủ chỉ thị phải kiểm điểm những người sai phạm đó, và
giai đoạn có xảy ra sai phạm lại rơi vào lúc ông Trần Văn Minh làm chủ
tịch Đà Nẵng.”
Ông Nguyễn Bá Thanh, Trưởng ban Nội chính Trung ương (thứ hai từ trái sang) tại buổi lễ bổ nhiệm Phó ban Nội chính Trung ương ở Hà Nội hôm 05-03-2013. |
Cũng cần nhắc lại giai đoạn hình thành quả bom 3.400 tỉ là 2003 – 2011.
Giai đoạn ông Nguyễn Bá Thanh làm Bí thư Thành ủy Đà Nẵng. Trước đó,
trong vụ án Phạm Minh Thông, người dân Đà Nẵng có bàn tán nhau về một
danh sách nhận hối lộ mà dường như trong đó có ông Thanh. Ông Thanh sau
đó đã tiếp bước các đồng hương miền Trung của ông là các ông Võ Chí
Công, Phạm Văn Đồng, Phan Diễn trên con đường hoạn lộ hanh thông. Với vị
trí người đứng đầu thành phố Đà Nẵng, ông Thanh đã gây tiếng vang lớn
so với các nhà chính trị Việt Nam đồng thời, như blogger Trương Duy Nhất
nói:
“Ông Thanh không có nhàn nhạt như các công chức khác mà dám nói dám làm.”
Ngày Tết ông phát tiền lì xì cho người nghèo, ông công bố số điện thọai
di động, ông cấm người nhập cư cư trú ở trung tâm Đà Nẵng…
Theo dõi bước đường hoạn lộ của ông Nguyễn Bá Thanh và ông Trần Văn
Minh, và sự sắp xếp nhân sự thì thấy có ba điều. Thứ nhất là quyền lực
được cơ cấu theo địa phương, như ông Nhất nói:
“Trung ương cho Đà Nẵng hai suất, Người ta không bố trí được cái ghế nào
cho ông Thanh cả, Ông Thanh đã xin bộ chính trị cho ở lại Đà nẵng, thế
là ông Minh phải ra trung ương. Rồi đột ngột lại hình thành Ban Nội
chính Trung ương, Ông Thanh đi để lại cái ghế bí thư, cái suất này là
cái suất của ông Minh, ông Thanh đi rồi thì ông Minh trở lại thôi.”
Điều thứ hai là quả thực đảng lãnh đạo toàn diện, vì chức vụ chủ tịch
hội đồng nhân dân, về danh nghĩa là quốc hội tại địa phương nhưng chẳng
có giá trị gì bên cạnh chức Bí thư đảng.
Điều thứ ba là ngoài những người thạo tin thì sự bố trí nhân sự rất bí
ẩn, và thế là gây ra những lời đồn đoán. Một nhà báo tại Đà Nẵng giấu
tên cho biết:
“Trần Thọ thay chức chủ tịch Hội đồng Nhân dân rồi. Còn Trần Văn Minh về
làm Bí thư nhưng chưa chắc. Ông Thanh muốn thế nhưng anh ba Dũng thì
muốn cài người về Đà Nẵng . Hồi sau sẽ rõ.”
Và không màng đến cả những lời đồn đoán, một người dân Đà Nẵng là anh Hoàng nói:
“Tôi chẳng để ý đến mấy cái chuyện ấy đâu, tôi chẳng biết ông đó là ông nào.”
Chính trị Việt Nam như vậy là vận hành bởi sự sắp xếp chia sẻ quyền lực
của một nhóm bí ẩn của các đảng viên cộng sản. Dân chúng như những khán
giả bất khả kháng, bị đặt ra bên lề sinh hoạt chính trị của quốc gia.
Người dân không có quyền gì trong trò chơi chính trị, và dĩ nhiên như
thế không phải người dân tạo ra quả bom 3.400 tỉ kia.
Kính Hòa, phóng viên RFA
2013-04-04
Đề án Xử lý Nợ xấu giải quyết được gì?
Đề án xử lý nợ xấu và thành lập công ty quản lý tài sản quốc gia của
Ngân hàng Nhà nước không được Chính phủ phê duyệt. Tại sao một đề án
được Bộ Chính trị thông qua về nguyên tắc mà nhiều thành viên chính phủ
lại thiếu tin tưởng.
Chưa thể giải quyết tổng thể
Nam Nguyên phỏng vấn bà Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu
của Thủ tướng Chính phủ. Từ Hà Nội trước hết bà Phạm Chi Lan nhận định:
Bà Phạm Chi Lan: Nợ xấu của các ngân hàng hiện nay liên quan rất nhiều
đến nợ xấu của các doanh nghiệp Nhà nước đối với Ngân hàng. Theo thông
tin thì 70% nợ của các ngân hàng thương mại là nợ của các doanh nghiệp
Nhà nước; số nợ của các Doanh nghiệp Nhà nước đối với ngân hàng thương
mại cũng tăng lên. Cụ thể theo cuộc họp của Thủ tướng với các doanh
nghiệp lớn của Nhà nước vào hồi đầu năm nay thì con số đó là hơn 1 triệu
tỷ đồng, tương đương với 60 tỷ USD rồi!
Như vậy tôi cho là mọi giải pháp giải quyết nợ xấu của ngân hàng phải
được gắn với phương cách làm thế nào giải quyết nợ xấu đối với các doanh
nghiệp Nhà nước, họ là khách hàng lớn nhất và có lợi nhiều nhất ở khối
ngân hàng. Thứ hai nữa, nợ xấu ngân hàng gắn rất nhiều với doanh nghiệp
kinh doanh bất động sản, đấy cũng là khối nợ rất lớn; chắc là các lãnh
vực liên quan với nhau phải được đề cập đến, chứ nội bộ ngân hàng không
thôi thì không thể giải quyết đầy đủ.
Nam Nguyên: Thưa, chính phủ chưa thông qua đề án thì chắc các thành viên chính phủ có thể đã nhìn thấy vấn đề này?
Bà Phạm Chi Lan: Vâng, tôi tin là như vậy. Chính phủ chưa thông qua,
chắc là Chính phủ chưa thấy yên tâm về các đề án đã được nêu ra, chưa
thấy hướng giải quyết tổng thể một cách toàn diện để từ đó giải quyết
một cách triệt để hơn. Tại vì nếu chỉ giữa các ngân hàng thì rất dễ xảy
ra tình trạng các ngân hàng giải quyết nợ lẫn nhau hoặc là trong các
công ty trực thuộc họ mà thôi. Chứ còn không đề cập đến được các khoản
nợ rất lớn từ các khách hàng của họ mang lại. Vả lại kinh tế hiện nay
bế tắc không phát triển được thì cũng không phải chỉ là nợ xấu của ngân
hàng, nó còn là khối nợ xấu rất lớn của các doanh nghiệp nữa.
Một khu nhà tại Hà Nội ngưng xây dựng do hết vốn. RFA photo |
Nam Nguyên: Thưa bà theo đề án của Ngân hàng Nhà nước thì Công ty xử
lý nợ xấu sẽ phát hành trái phiếu chính phủ để mua nợ xấu của các tổ
chức tín dụng. Tổ chức tín dụng có thể dùng trái phiếu này để cầm cố
vay tái cấp vốn…Lợi hại của việc này? Giả dụ mức phát hành trái phiếu
tổng trị giá rất lớn vì khối nợ rất lớn thì vấn đề này sẽ lợi hại như
thế nào?
Bà Phạm Chi Lan: Nếu làm như vậy thì rất có thể đẩy gánh nợ xấu từ các
ngân hàng thương mại sang cho Nhà nước gánh, sang cho tổ chức phát hành
trái phiếu gánh. Và từ chỗ nợ nó nằm ở một số ngân hàng khác nhau thì
lại có thể một công ty ôm số nợ lớn hơn rất nhiều. Về cơ bản không giải
quyết được gì, có thể nó lại gây thêm gánh nặng nợ xấu lớn hơn và lại
còn khó xử lý hơn trong tương lai khi một công ty phát hành trái phiếu
để ôm một đống nợ xấu lớn như vậy.
Hơn nữa đối với các khoản nợ xấu, theo tôi, phương pháp giải quyết chính
phải là các công ty có nợ phải chấp nhận tài sản của mình có thể bị bán
đi chẳng hạn, thì phải định giá theo giá trị thực tế bây giờ tức là nó
thấp hơn rất nhiều so với tài sản lúc họ khai để vay nợ. Nếu bây giờ lại
cứ muốn bảo toàn phải bán với cái giá cũ, hoặc phải có lời trong chuyện
đó thì đấy là điều không thực tế và sẽ không thể nào giải quyết được.
Trong chuyện vay mượn đã có quá nhiều vụ khai khống lên tài sản, thậm
chí có cả sự thông đồng giữa ngân hàng với người vay để khai khống lên
tài sản của họ để cho vay thật nhiều ra và từ đó gây nên vấn đề. Nếu bây
giờ không giải quyết một cách thật minh bạch, thật cụ thể hoặc theo yêu
cầu của thị trường thì sẽ rất khó giải quyết tới nơi tới chốn được.
Lợi ích nhóm chi phối?
Nam Nguyên: Thưa bà, ông Nguyễn Bá Thanh trưởng ban nội chính Trung
ương cảnh báo cơ chế xử lý nợ xấu như đề nghị dễ bị lợi ích nhóm chi
phối, mà hậu quả là nhà nước và người dân phải gánh chịu. Bà nhận định
gì?
Bà Phạm Chi Lan: Vâng, đúng vậy đấy cũng là mối lo lớn nhất. Tôi nghĩ là
khi chính phủ ngần ngại chưa thông qua giải pháp Công ty Xử lý Nợ xấu
thì có thể cũng nhìn thấy vấn đề đó và muốn có cách để ngăn chặn tốt hơn
chuyện đó.
Nam Nguyên: Ngân Hàng Nhà nước qua đề án của mình hy vọng xử lý 50%
nợ xấu ngân hàng trong hệ thống. Theo các số liệu chính thức thì nợ xấu ở
mức 100.000 tỷ, nhưng mức nợ xấu được cho là cao hơn và vẫn còn nhiều
tranh cãi. Thưa bà nhận định gì về sự kiện này?
Bà Phạm Chi Lan: Phải minh bạch và phải đánh giá đúng mức nợ xấu như thế
nào. Thực sự con số thống kê nhiều khi đưa ra cũng làm cho chúng tôi
bối rối, không biết tin cậy vào con số nào. Chẳng hạn như năm ngoái ai
cũng nhớ lúc đầu Ngân hàng Nhà nước công bố nợ xấu tỷ lệ chỉ là hơn 3%
thôi. Sau đó Thanh tra Ngân hàng Nhà nước lại nói là 8,6%...Rồi đến lúc
ông Thống đốc trả lời trước Quốc hội thì nói là có thể là khoảng 10%.
Đến đầu năm nay thì lại đột ngột nói là nợ xấu giảm hơn hai điểm phần
trăm xuống còn hơn 6%. Như vậy mọi người rất ngạc nhiên, có thể giảm nợ
xấu lẹ như vậy trong khi chưa cần Công ty mua bán Nợ xấu thì có lẽ cần
phải xem lại có cần giải pháp ấy hay không.
Ở đây thì cái chính là vì thông tin không chính xác và chưa tạo được sự
tin cậy cũng như độ minh bạch của nó thấp, cho nên khó có thể tính toán
như thế nào là hợp lý và mức độ nợ xấu đến đâu và do đó phải có giải
pháp đến mức nào. Hoặc là Công ty Mua bán Nợ xấu phải có qui mô như thế
nào mới có thể xử lý được, cũng như về tiến độ thời gian, giải quyết bao
nhiêu phần trăm vào lúc nào chứ nó rất lớn. Bởi vì 50% của 100 ngàn tỷ
thì nó khác với 50% của con số ví dụ thực tế lớn hơn 100 ngàn tỷ, nó sẽ
khác rất nhiều.
Nam Nguyên: Vâng, nói chung tình hình nợ xấu sẽ phải được giải quyết
sớm vì nếu không sẽ ảnh hưởng toàn bộ nền kinh tế. Bà đánh giá gì về
cách làm hiện nay?
Bà Phạm Chi Lan: Đúng vậy để nhì nhằng kéo dài thì tình hình nó trầm
trọng thêm. Bởi vì trong khi kéo dài không giải quyết được thì những
công ty đã mang nợ, có thể chưa đến mức nợ xấu nhưng kéo dài thời gian
họ vẫn bế tắc trong sản xuất kinh doanh, họ không làm được nữa thì số nợ
xấu của họ sẽ tăng lên và do đó tài sản của họ lại giảm đi nữa. Như
trường hợp của Vinashin đã thấy rất rõ, không giải quyết, giải quyết
không triệt để thì nó làm cho bây giờ giải quyết càng khó hơn gấp bội
so với trước.
Tôi cho là phải cố gắng sớm và minh bạch đưa ra một giải pháp đầy đủ hơn
thì mới có thể làm được và phải làm càng sớm càng tốt, càng kéo dài thì
càng bất lợi vì rõ ràng là bây giờ nền kinh tế đứng trước những cản trở
như về nợ xấu trong các công việc với ngân hàng rồi sự tắc nghẽn của
các doanh nghiệp trong phát triển, bao nhiêu thứ nó đang đè nặng lên nền
kinh tế.
Nam Nguyên: Cảm ơn bà Phạm Chi Lan đã trả lời đài RFA.
Nam Nguyên, phóng viên RFA2013-04-04
Bộ Văn Hóa công bố những con số "giật mình"
Sáng 4/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức cuộc họp báo cáo
kết quả hoạt động trong Quý I/2013 với những con số gây sốc.
2 triệu đồng tiền phạt: Là con số được đoàn thanh tra lễ hội đưa
ra sau quá trình kiểm tra 46 lễ hội tại 17 tỉnh thành cả nước trong
mùa lễ hội vừa qua. Lý giải thêm về số tiền phạt trên, đại diện đoàn
thanh tra của Bộ VH cho biết 2 triệu trên là đoàn xử lý và thu được từ
lễ hội Chùa Hương còn tại các nơi khác không phát hiện và xử lý được
trường hợp nào.
67 triệu: Là số tiền phạt Cục nghệ thuật biểu diễn đã xử lý được
trong 3 tháng đầu năm trong quá trình kiểm tra, xử lý và chấn chỉnh
hoạt động nghệ thuật biểu diễn.
Nghị định 79 nhằm đẩy mạnh việc chấn chỉnh hoạt động biểu diễn đã được
ban hành đến nay đã tròn 1 năm. Đại diện Cục nghệ thuật biểu diễn công
bố tại cuộc họp rằng vấn đề hoạt động biểu diễn trong năm qua đã được
làm sâu sát và quyết liệt.
Gần đây, ngoài những vấn đề cũ như ăn mặc phản cảm khi biểu diễn, hát
nhép, tung clip nhạy cảm lên mạng Internet, Cục nghệ thuật biểu diễn
còn nêu lên vấn đề mới xuất hiện là tình trạng quảng cáo gián tiếp trên
truyền hình.
Trong vấn đề cấp phép phát hành các bài hát, trong quý I năm 2013 Cục
cũng công bố con số 2000 là số bài hát trước năm 1975 đã gửi tới Cục để
làm hồ sơ xin cấp phép biểu diễn.
11chiếc sổ đỏ: là tài sản đã được thu hồi lại liên quan đến việc Giám đốc Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng mang đi cầm cố để chạy dự án.
Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng được công nhận là Di sản thiên nhiên
thế giới năm 2003 với tiêu chí được công nhận là ví dụ nổi bật liên
quan đến địa chất.
Một di sản quốc gia và của cả nhân loại đã được đem “cầm cố”. Rất may
sự việc đã được phát hiện kịp thời, số sổ đỏ cũng nhanh chóng được thu
hồi. Tuy nhiên vấn đề bảo tồn và gìn giữ những giá trị của Vườn quốc
gia Phong Nha – Kẻ Bàng đang khiến dư luận một lần nữa lo lắng tới vấn
đề hậu danh hiệu tại các nơi quản lý trực tiếp di sản.
4 bộ hồ sơ: Là con số được Cục trưởng Cục Hợp tác quốc tế cung
cấp để đưa ra lý do kéo dài thời gian nhận hồ sơ cho vị trí Đại sứ Du
lịch năm 2013 thêm 6 tháng vì hiện tại vẫn chưa có ai được bổ nhiệm.
Lý giải thêm về việc kéo dài nhiệm kỳ của Đại sứ Du lịch thêm 2 năm và
thay đổi cả thời gian bổ nhiệm không đúng với Quy chế về Đại sứ Du lịch
đã được Bộ VH công bố trước đó, Cục trưởng Cục hợp tác quốc tế cho
biết: “Quy chế đang cần điều chỉnh lại để phù hợp với thực tế trong quá
trình làm việc.”
Liên quan đến việc Lý Nhã Kỳ xin rút lui khỏi danh sách ứng cử vào phút
chót, ông Cục trưởng cũng cho hay: “Đã nhận được đơn xin rút lui của
Lý Nhã Kỳ nhưng Bộ Văn Hóa vẫn chưa xem xét".
0: Là số cá nhân phải nhận trách nhiệm liên quan đến sự cố trưng
bày nhầm ảnh di tích Phật Sơn của Trung Quốc tại gian hàng trưng bày
du lịch của Việt Nam tại hội chợ quốc tế du lịch ITB 2013 tại Đức.
Đại diện Tổng cục Du lịch tại buổi họp đã thẳng thắn phát biểu: “Tổng cục Du lịch xin nhận trách nhiệm hoàn toàn liên quan đến sự cố đáng tiếc này”. |
Hiện trách nhiệm tập thể của Tổng cục Du lịch đã được xác nhận nhưng
chưa có cá nhân nào bị đưa ra xử lý. Lý do là hội đồng kỷ luật đang
trong quá trình xem xét các bằng chứng liên quan đến trách nhiệm cá
nhân khi để xảy ra sự cố đáng tiếc rồi mới đưa ra kết luận.
Đại diện Tổng cục Du lịch cũng hứa quá trình kỷ luật sẽ diễn ra công
khai theo đúng quy định nhưng thực hư dẫn đến sai sót này ra sao thì
vẫn phải chờ.
Nguyễn Hoàng (ghi)
(VNN)
Khối u bất động sản: Làm sao giải quyết? (1)
Viết nhân đọc bài “Doanh nghiệp BĐS Hà Nội gửi thư ngỏ chất vấn TS Alan Phan” và bài “Nên để thị trường bất động sản rơi tự do”.
1. Hệ thống kinh tế hoạt động thế nào?
Hệ thống kinh tế là một hệ thống to lớn và phức tạp, để có thể mô tả
chính xác nó hoạt động thế nào sẽ rất dài. Miêu tả dài là không cần
thiết, có thể làm mệt đọc giả. Tôi xin lấy một sự so sánh để bạn đọc có
thể nhanh chóng hình dung về sự hoạt động của hệ thống kinh tế. Tất
nhiên là so sánh nào cũng khập khiễng.
Chúng ta hãy quan sát một đứa bé mới sinh. Nó nặng tầm 2-4kg, có đầy đủ
các bộ phận mắt, mũi, miệng, chân, tay, tim, phổi,… Tất nhiên là mỗi thứ
một xíu cân đối vừa vặn với cơ thể. Theo thời gian đứa bé sẽ phát triển
thành chàng trai lực lưỡng 60-70kg với hai chân to, tay khỏe, đầu to,…
và cũng cân đối.
Giá nhà đất hiện nay đang chững lại, thanh khỏan thấp, giao dịch trầm lắng. |
Điều gì sẽ xảy ra nếu trong quá trình phát triển, các bộ phận không lớn
cùng nhau một cách cân đối? Ví dụ một đứa trẻ mới 5 tuổi mà có cái chân
to như chàng trai 20, dù cái chân đó có hình dáng hoàn thiện như người
20 tuổi? Rõ ràng đây là hiện tượng bất thường, có thể gọi là khối u. Em
bé không có nhu cầu và cũng không thể sử dụng được cái chân “tốt” như
vậy. Cần phải cắt bỏ hoặc nếu có phép thuật thì phải thu nhỏ nó lại để
em bé có thể sống, đi lại bình thường. Nhờ bình thường mới phát triển
các bộ phận còn lại, nếu di trì khối u thì em bé đó sẽ suy kiệt và biến
dạng.
Trong nền kinh tế quốc gia cũng vậy. Có rất nhiều bộ phận, ngành nghề
cấu thành: chính trị gia (có thể xem như não), ngân hàng (có thể xem như
tim), bất động sản, viễn thông (dây thần kinh),… Chúng cần phải phát
triển hài hòa với nhau thì nền kinh tế mới vận hành tốt. Nếu ngành BĐS
phình to trong khi các ngành còn lại chưa có gì, đó là khối u. Rõ ràng
5-10 năm nữa người VN cần nhiều hơn số nhà, số căn hộ hiện có nhưng nay
so với các ngành khác nó đã “lớn” quá mức. Nó là khối u đang hút hết
dinh dưỡng các bộ phận khác.
2. Tại sao có khủng hoảng?
Trong cơ thể em bé, không một ai có thể dùng ý chí để quyết định là cái
nào nên lớn trước, cái nào nên lớn sau. Quá trình phát triển là hoàn
toàn tự động, nó tuân theo các qui luật tự nhiên về sinh học, hóa lý.
Ngày nay khoa học giúp ta hiểu một phần cơ chế điều hòa sự phát triển là
hóc môn. Khi một bộ phận cần lớn nó sẽ tiết ra hocmon để hấp thụ dinh
dưỡng, lớn đủ mức thì lượng hocmon sẽ giảm dần. Ví dụ khi đủ tuổi sinh
sản thì hocmon sẽ kích thích cơ quan sinh sản phát triển.
Nền kinh tế cũng vậy. Để có thể hoạt động tốt, nó cần vận hành đúng qui
luật. Ngày nay chúng ta biết qui luật chi phối nền kinh tế là cơ chế thị
trường. Trong nền kinh tế thị trường, các chủ thể kinh tế hoạt động,
giao tiếp với nhau qua hệ thống giá. Động lực để các thành phần kinh tế
hoạt động là lợi nhuận. Lợi nhuận ngoài là động lực, nó còn là tín hiệu
cho sự phát triển. Một ngành nào đó sức sản xuất còn nhỏ mà nhu cầu lớn
thì sẽ có lợi nhuận cao, nguồn vốn xã hội sẽ đổ về để phát triển, khi
bão hòa thì lợi nhuận giảm, ngành sẽ ít phát triển. Vậy giá cả và lợi
nhuận là cơ chế và tín hiệu cho nền kinh tế thị trường hoạt động. (Đây
là nền kinh tế hoạt dộng đúng qui luật thị trường, còn các kiểu kinh tế
ba rọi hay nhân tạo tôi không bàn).
Trong cơ thể, nếu tín hiệu kiểm soát sinh trưởng nhiễu loạn thì sẽ làm
cho cơ thể bị khối u đâu đó hoặc trở thành người khổng lồ.
Tương tự như vậy, nếu tín hiệu giá cả và lợi nhuận bị nhiễu loạn, bóp
méo, hoặc sai lầm thì tất yếu sẽ làm cho một số ngành nghề sẽ phát triển
vượt mức, gây mất cân đối dẫn đến khủng hoảng. Tất cả các khủng hoảng
đều xuất phát từ sự mất cân đối trong nền kinh tế thị trường mà ra.
Trong thời gian qua, ta vận hành nền kinh tế ba rọi nên tín hiệu giá cả,
lợi nhuận bị méo mó, kèm theo nạn ỷ thế làm liều nên khủng hoảng nghiêm
trọng là tất yếu.
3. Nguyên tắc sòng phẳng của thị trường:
Thị trường là một sân chơi của tất cả các ngành kinh tế (tất nhiên là
chơi trong khuôn khổ luật pháp): nông nghiệp, bất động sản, thủy sản,
viễn thông, ngân hàng,… với nguyên tắc là lời ăn lỗ chịu. Động lực hoạt
động kinh tế là lợi nhuận, có lợi nhuận là có tiền, có tiền thì có thể….
mua tiên, do vậy lỗ thì phải chấp nhận. Không biết nếu trong nền kinh
tế mà có nguyên tắc lời mình ăn, lỗ người khác chịu thì sẽ thế nào?
4. Cú tát là cần thiết:
Một đứa con mà bố mẹ bao bọc, che chở thì nó không bao giờ khôn lớn, nó có xu hướng ỷ lại và càn quấy.
Không gì bảo đảm rằng hôm nay chính phủ trợ giúp cho BĐS chỉ là lần duy
nhất. Trong tương lai các ngành khác cũng thế thì làm sao? Lại giúp hay
bỏ mặc?
Nếu có lỗi lầm, chúng ta phải trả giá thì mới học được bài học và tiến
bộ. Lời chúng ta ăn, lỗ người khác chịu không chỉ là vấn đề bài học mà
còn là vấn đề công bằng và đạo đức. Khi chúng ta lời 10 lần, nhà xe đề
huề, cả ngày café, vui chơi ca hát,… trong khi dân đen nai lưng kiếm bạc
cắt ra trả cho chỗ trú thân, ta có xót xa cho họ không?
Một cú tát cho ngành bất động sản là cần thiết. Có bị đánh đau lần sau
mới cẩn thận và chừa cái thói liều lĩnh, cẩu thả. Cuộc sống như vậy mới
an toàn.
5. Con dại cái mang
Nói như mục sư Martin Luther King “chúng ta dệt nhau trong một tấm vải
số phận” nên sẽ liên đới. Một người có quyền quyết định cuộc sống của
mình nhưng nếu người đó tự tử thì xã hội không thể làm ngơ, còn nếu
người đó có ý định tự tử bằng bom thì xã hội càng phải lo cho anh ta.
Tương tự như vậy cho ngành BĐS, nếu để đúng lời ăn lỗ chịu thì phải phá
sản. Điều này cũng sẽ tạo ra hiệu ứng như quả bom trên. Nó có thể kéo
theo nhiều hệ lụy. Do vậy chính phủ phải có trách nhiệm trong vụ này.
Con dại thì cái mang.
Giữa vấn nạn “ỷ thế làm liều” và nỗi khổ “con dại cái mang” nên xử lý thế nào cho ổn thỏa?
Trần Văn Thạnh
(Dân luận)
Trần Văn Thạnh - Khối u bất động sản: Làm sao giải quyết? (2)
6. Giải cứu đưa lại hệ quả gì?
Vấn đề này nhiều diễn đàn đã phân tích, tôi xin nêu vài nét được, mất.
Được: các công ty BĐS không bị phá sản, đại gia vẫn còn là đại gia, công
ty BĐS bán được hàng trả được nợ cho ngân hàng, giảm được nợ xấu (cái
cớ chết chùm này các đại gia BĐS đem dọa để cứu). BĐS sẽ làm đầu tàu kéo
theo các ngành khác phát triển (lý lẽ của bên ủng hộ), nền kinh tế
tránh được thảm họa đomino phá sản.
Mất: bất công, sinh nạn ỷ thế làm liều, nuôi dưỡng nghi cơ lợi ích nhóm,
tốn tiền ngân sách, có thể gây lạm phát, người dân còn phải thèm khát
trước căn nhà, phải lao động kiếm tiền cho mình và cũng đồng thời là
đóng thuế nhiều hơn, lâu hơn mới có nhà ở. Nền kinh tế kéo dài trong suy
thoái vì nguồn lực và niềm tin bị chôn trong đống BĐS.
Thật chất quá trình này có thể miêu tả là thay vì cắt vứt đi khối u thì
chịu khó đi lại khập khiễng trong một thời gian chờ các bộ phận khác lớn
lên. Quá trình này làm cho đứa bé sẽ sống trong đau khổ.
Hoặc một hình ảnh khác là một anh tham ăn trèo quá cao, bây giờ lẽ ra
cho anh ta té nặng thì anh gọi đám người kiếm ăn bên dưới đến đỡ anh ta
xuống. Do ăn nhiều nên người rất mập và nặng còn đám người kia ốm yếu,
gầy nheo. Muốn làm được điều này anh ta phải có đại ca bảo kê hoặc anh
ta khéo dọa là anh rớt xuống đám kia cũng tan xương.
Giá nhà đất hiện nay đang chững lại, thanh khỏan thấp, giao dịch trầm lắng. |
7. Hiểu về phá sản:
Chúng ta tham gia kinh tế thị trường chưa lâu nên khái niệm phá sản còn
ít người hiểu cặn kẽ. Nhiều người nghĩ rằng phá sản là phá nát đi, giải
tán công ty, đuổi việc công nhân. Thật ra không phải như vậy.
Một ví dụ dễ hiểu: tôi bỏ vốn 100 tỷ để lập công ty xây dựng, tôi huy
động thêm 900 tỷ để đầu tư xây 1.000 căn nhà, tôi ước tính mỗi căn bán
được 1,5 tỷ và có lời.
Thị trường bị đóng băng, không thể bán được nhà, các chủ nợ đến đòi.
Không có khả năng thanh toán, tôi buộc phải tuyên bố phá sản. Tôi nộp
đơn lên tòa án. Tòa thụ lý, các chủ nợ ngồi lại để tìm người mua lại
công ty tôi với giá thị trường. (ví dụ giá thị trường thì mỗi căn nhà có
giá 500 triệu. Công ty tôi được sang cho người khác điều hành. Tôi và
các chủ nợ chia nhau khoản lỗ 500 tỷ.
Phá sản là một hiện tượng trong nền kinh tế thị trường khi công ty mất
thanh khoản, buộc phải bán công ty (sản phẩm) theo giá thị trường cho
người khác.
Phá sản làm cho chủ nợ mất vốn còn công ty vẫn tiếp tục hoạt động.
8. Cho phá sản đưa lại hệ quả gì?
Nếu cho phá sản thì cũng giống như việc chặt phức cái chân kia đi, dĩ
nhiên rất đau đớn và còn nguy hiểm vì có thể mất nhiều máu. Cái chân có
nối dây thần kinh với bộ não thì càng khó làm. Đau ai chịu thấu?
Mất: Đại gia tiêu tùng, ngân hàng mất vốn, nền kinh tế rối loạn đôi chút. Có thể gây lạm phát.
Nợ xấu có thể làm vài ngân hàng phá sản, kéo theo làn sóng người dân ùn
ùn đi rút tiền và nhấn chìm hệ thống ngân hàng. Kinh tế sụp đổ, xã hội
rối loạn, bạo lực,… Đây là kịch bản mà các ông trùm chỉ đạo cho các đạo
diễn gạo cuội. Các rạp cinema tung ra để đe dọa một cuộc chết chùm nhằm
mục đích được cứu trợ. Thật ra có giải pháp để đoạn phim này không xảy
ra trong thực tế.
Được: Nguồn lực kinh tế nhanh chóng được giải phóng khỏi đống BĐS để tái
phân bố lại các ngành nghề khác, giá nhà giảm, tạo ra tiền lệ cẩn thận
cho các ngành, công bằng cho cuộc sống, các ngành ăn theo bất động sản
sẽ tiếp tục phát triển (luận điểm này rất quan trọng, thật ra cho phá
sản là giá nhà giảm, người dân mua hết và BĐS sẽ phải xây tiếp, còn nếu
neo nhà giá cao thì bán buôn rất ì ạch và các ngành ăn theo cũng sẽ ì
ạch). Nền kinh tế vận hành đúng qui luật thị trường sẽ giải phóng lượng
tiền, vàng dự trữ lớn trong dân và thu hút vốn đầu tư nước ngoài, và
cuối cùng là nền kinh tế năng động nên ai cũng có cơ hội nai thân ra cày
để có tiền mua nhà.
9. Giải pháp nào cho ổn thỏa?
Từ phân tích trên, tôi ủng hộ giải pháp để thị trường quyết định, cứ để “Drop Dead” (tạm dịch: cho chúng nó chết). Có sức chơi phải có sức chịu đó mới là luật công bằng.
Vấn đề còn lại là làm sao xử lý ổn thỏa để cơ thể không mất quá nhiều máu.
Đúng ra ngân hàng cũng như bao doanh nghiệp khác cũng phải chấp nhận lời
ăn lỗ chịu và cũng phải phá sản. Người gửi tiền ngân hàng cũng như một
nhà đầu tư (gửi tiền là kiếm lợi, ngân hàng cho vay ẩu mới trả lãi suất
cao) do vậy người gửi tiền cũng phải chịu rủi ro khi “công ty” phá sản.
Tuy nhiên vì tiền là hàng hóa đặc biệt nên có tính liên đới. Nếu một
ngân hàng tuyên bố không trả thì người dân sẽ sợ mất tiền mà đi rút, các
ngân hàng khác cũng bị vạ lây.
Để tránh trường hợp trên, khi một ngân hàng mất thanh khoản, nhà nước
phải bơm tiền hoặc tiến hành hỗ trợ sát nhập. Tất nhiên tiền này là tiền
thuế của dân (đã thu-tức là tiền dự trữ hoặc tiền chưa thu-thu thuế qua
lạm phát) do vậy hành động cứu này phải mang lại lợi ích cho dân. Tức
là các ngân hàng cứu phải trả chi phí cho nhà nước. Cứu càng nhiều thì
phí trả càng cao, cuối cùng phải chấp nhận dẹp tiệm. Điều này là phù hợp
với qui luật doanh nghiệp, bỏ vốn ra làm ăn không nên thì bị mất. Có
như vậy các chủ ngân hàng không ỷ thế nhà nước mà cho vay liều. Nếu giải
quyết bằng cách này thì có thể bị nạn lạm phát (vì phải bơm thêm tiền).
Tuy nhiên nếu chọn cách giải cứu thì cũng phải bơm thêm tiền và cũng có
thể gây lạm phát.
Gây lạm phát theo cách để thị trường quyết thì toàn dân chịu nhưng toàn
dân hưởng (giá nhà giảm, kinh tế phục hồi). Còn nếu cách kia thì lạm
phát toàn dân chịu trong khi hưởng là đại gia.
(Dân luận)
‘Triển vọng’ khủng hoảng qua giá vàng
Nếu không cẩn thận và không biết tận dụng cơ hội được coi là cuối cùng
trong một vài năm tới, Việt Nam sẽ đánh mất hoàn toàn cái được coi là
“lợi thế” vào cơn suy thoái không rõ điểm kết!
Vàng cũng không cứu nổi chúng ta!
Đó cũng là bối cảnh của giá vàng Việt Nam, tuy vẫn duy trì độ chênh cao
đến 3-4 triệu đồng/lượng so với giá vàng thế giới, nhưng trong thực tế
sức cầu trên thị trường đã giảm sút khá nhiều so với năm 2012.
“Vàng cũng không cứu nổi chúng ta!” - lời ta thán như thế không phải từ
ai khác, mà chính là của Marc Faber, người được xem là một nhà hoạch
định tài chính có tiếng trong thị trường chứng khoán Hoa Kỳ.
Trong khi đó, mọi chuyện lại dường như có vẻ khá ổn với nền kinh tế Mỹ và cả các thị trường chứng khoán Tây Âu.
Cơn khủng hoảng tài chính ở quốc đảo Síp đã khá nhanh chóng bị dập tắt,
tuy có để lại dư chấn đáng kể cho gia đình Thủ tướng Síp lẫn những người
dân bị mất đến 60% tiền mặt trong tài khoản gửi ngân hàng.
Tuy nhiên cũng như ở châu Á, nếu cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều Tiên
chưa thật sự nổ ra thì không có gì phải đáng lo. Ở châu Âu, cách đây vài
tháng người ta cũng phát sốt lên vì cơn khủng hoảng chính trị ở nước Ý.
Thế nhưng mọi chuyện cũng đã trôi qua, thậm chí qua nhanh đến mức giờ
đây giới đầu tư cổ phiếu chỉ còn chú tâm vào bảng điện tử xem chỉ số Dow
Jones hàng ngày lập kỷ lục mới như thế nào, thay cho việc canh cánh nỗi
lo về một thế giới khủng hoảng.
“Thế giới chuẩn bị đón nhận cuộc khủng hoảng mang tính hệ thống. Và, kể
cả tài sản vốn được coi là hầm trú ẩn an toàn như vàng cũng không thoát
khỏi kịch bản này” - một lần nữa Marc Faber lại nhấn mạnh.
Từng là tác giả của báo cáo nổi tiếng Gloom Boom & Doom với cái nhìn
lạc quan về giá vàng thế giới, nhưng điều đáng ngạc nhiên là vào thời
gian gần đây, ông đã không giữ được sự tự tin về thứ kim loại quý hiếm
này.
Đó cũng là bối cảnh của giá vàng Việt Nam, tuy vẫn duy trì độ chênh cao
đến 3-4 triệu đồng/lượng so với giá vàng thế giới, nhưng trong thực tế
sức cầu trên thị trường đã giảm sút khá nhiều so với năm 2012.
Ngày càng nhiều người tiêu dùng, tiểu thương và cả những người không có
thói quen giữ tiền mặt bày tỏ cái nhìn u ám đối với giá vàng. “Bây giờ
làm gì còn ai đi mua vàng” – không ít người trong số đó nói. Tâm trạng
này hẳn cũng đang phản ánh dự báo mới nhất của Ngân hàng Societe General
SA.
Báo cáo mới nhất của ngân hàng trên còn đưa ra triển vọng tệ hại hơn dự
báo của Marc Faber: giá vàng thế giới có thể giảm về 1.400 USD/ounce,
nếu không muốn nói là còn có thể thấp hơn thế.
Tuy nhiên khác với Marc Faber, Societe General SA không đánh giá quá tồi
tệ về một nền kinh tế đang trên đà phục hồi. Thậm chí ngược lại, nguyên
nhân của việc vàng bị mất giá là do nền kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh
khiến nhu cầu đảm bảo an toàn giảm sút.
Vàng trong nước vẫn được các nhóm đầu cơ neo giá ở vùng 43-44 triệu đồng/lượng, dù giá thế giới chỉ ở mức 39 triệu đồng/lượng. Ảnh: Dân trí |
Ngân hàng nhà nước “muốn gì”?
Song giờ đây, điều được coi là rủi ro đối với vàng trong nước không hẳn
đến từ xu thế lao dốc của giá vàng thế giới, mà còn do chính sách “siết”
vàng của Ngân hàng nhà nước.
Trong hơn một thập kỷ qua, giá vàng thế giới đã tăng đến 7 lần, từ mức
250 USD/ounce lên 1.920 USD/ounce. Còn hơn cả thế, giá vàng Việt Nam -
với tư cách là “thị trường mới nổi” - đã tăng chẵn một chục lần từ mức
gần 5 triệu đồng/lượng.
Tuy vậy, “lên” nhanh nhưng lại “xuống” chậm. Từ cuối năm 2011 là thời
gian lập đỉnh cho đến nay, bất chấp giá vàng thế giới đã giảm khoảng
14%, giá vàng trong nước vẫn treo ở mức cao và chỉ giảm khoảng 10% so
với giá đỉnh.
Nhưng nếu giá vàng thế giới thực sự lao về vùng 1.350-1.400 USD/ounce thì sao?
Đó lại là vùng tương đương với mức giá khoảng 30 triệu đồng/lượng của vàng trong nước.
Cách đây một năm, khó có ai tin là giá vàng trong nước sẽ giảm về vùng
40-41 triệu đồng/lượng. Thật ra, mối hoài nghi đó là có cơ sở, vì ngay
vào những ngày giá vàng thế giới giảm về tương đương 39 triệu
đồng/lượng, vàng trong nước vẫn được các nhóm đầu cơ neo giá ở vùng
43-44 triệu đồng/lượng.
Song giờ đây, điều được coi là rủi ro đối với vàng trong nước không hẳn
đến từ xu thế lao dốc của giá vàng thế giới, mà còn do chính sách “siết”
vàng của Ngân hàng nhà nước.
Không còn coi vàng là một mặt hàng cần được “bảo tồn”, Ngân hàng nhà
nước rất có thể sẽ cho thứ kim loại quý này vào “bảo tàng”. Nguồn cung
lớn được tung ra từ cơ quan này trong tương lai sẽ khiến cho thị trường
vàng khó có thể hoạt náo và khó được giới đầu cơ tung hoành.
Nhưng ở một góc độ khác, động thái can thiệp thị trường vàng của Ngân
hàng nhà nước lại chỉ xuất hiện trong khoảng hai tháng gần đây, trong
khi nguyên năm 2012 cơ quan này đã gần như không thực hiện một hành động
nào có hiệu quả để “bình ổn giá” hay “bình ổn thị trường”.
“Bình ổn giá” và “bình ổn thị trường” - hai cụm từ mà Thống đốc Nguyễn
Văn Bình đề cập thiếu nhất quán, đã gây ra nhiều tranh luận. Một số tờ
báo đã phải đặt câu hỏi Ngân hàng nhà nước “muốn gì”.
Cách điều hành bất nhất của Ngân hàng nhà nước cũng không ít lần khiến cho thị trường vàng trở nên “lẩm cẩm”.
Điều rõ ràng nhất mà người ta có thể nắm được là nhà nước không “cần”
đến vàng nữa, thay vào đó chỉ muốn vàng được chuyển thành tiền mặt càng
nhiều càng tốt.
Cơn khủng hoảng nào cho Việt Nam?
Việt Nam cũng có thể là một cơn khủng hoảng khác trong hàm ý của Marc Faber.
Chịu cảnh suy thoái và tiêu điều suốt hai năm cùng hàng trăm ngàn doanh
nghiệp phải giải thể hoặc phá sản, có vẻ như ngân khố Việt Nam đã ít dồi
dào hơn rất nhiều so với năm 2009. Tình hình đó cũng làm phát sinh một
vài chính sách “tận thu” khiến dân tình phản ứng quyết liệt.
Về cuộc khủng hoảng mà Marc Faber đang nói tới, cũng như nhà kinh tế học
đoạt giải Nobel Roubini luôn đề cập, ơn trời để không xảy ra trong vài
năm tới.
Nhưng nếu cuộc khủng hoảng đó đến sớm hơn, sẽ thật khó cho một Việt Nam
chưa kịp rút chân khỏi suy thoái. Khi đó, hiện tượng người dân quay lưng
với vàng có thể chỉ là chuyện nhỏ.
Mà điều quan trọng hơn là lạm phát tái hiện, tăng vọt nhưng nền kinh tế lại trì trệ hơn cả thời suy thoái.
Không phải ngẫu nhiên mà gần đây, ngày càng nhiều nhà kinh tế và những
quan chức điều hành xuất sắc như David Stockman - người từng đứng đầu bộ
phận ngân sách thời Tổng thống Mỹ Reagan, đã xuất hiện với nhiều cảnh
báo về một tương lai gần như khó cứu vãn.
Bởi nếu không cẩn thận và không biết tận dụng cơ hội được coi là cuối
cùng trong một vài năm tới, Việt Nam sẽ đánh mất hoàn toàn cái được coi
là “lợi thế” vào cơn suy thoái không rõ điểm kết!
Việt Thắng(Sống mới)
Video Cảnh sát giao thông hành sử như băng côn đồ
Cảnh sát giao thông hay là đầu gấu trộm cướp? Đây là bộ mặt của từng
người một trong nhóm cảnh sát giao thông quận 8 đã lái xe tông thẳng vào
người dân rồi ra tay đánh đập người dân.
Cảnh sát giao thông đang 'làm luật' lái xe tại Ninh Bình. Ảnh minh họa. |
Vào lúc 20h10 ngày 03/04/2013, trước mặt Ủy Ban Nhân Dân quận 8, một
nhóm CSGT thuộc phòng CSGT quận 8 đã chặn xe người dân với những điều
phạt hết sức vô lí để mong muốn lấy tiền và ăn hối lộ của người dân bỏ
túi riêng.
Vì tranh chấp, chê tiền của người dân đút và túi của mình ít (Bị lỗi xe
không kính mà nhét vào túi cảnh sát 500.000 VNĐ vẫn bị chê ít) nên đã ra
oai lớn tiếng chửi bới người dân, gây xô xát lớn giữa cảnh sát và người
dân. Hơn thế nữa một anh cảnh cát đã lái xe cảnh sát tông thẳng vào
người một cô gái đang bị phạt xe, khiến cô ngày ngả lăng quay ra đường.
Sau đây là hình ảnh thật, khuôn mặt thật của 6 người được gọi là CẢNH
SÁT GIAO THÔNG đã tham gia vào vụ hành hung đánh người dân vào lúc 20h10
tối ngày 03/04/2013 thuộc Phòng Cảnh Sát giao Thông Quận 8:
http://www.youtube.com/watch?v=c4WlBcFSep4&feature=player_embedded
Mọi người đều nhìn thấy bộ mặt thật của nhóm 6 Cảnh sát giao thông thuộc phòng CSGT quận 8.
Còn mấy cảnh sát khác thì đứng nhìn và còn cười lớn tiếng, thấy chưa
xong chuyện, nhóm CSGT còn xúm nhau lại đánh đập cô gái và người bạn đi
cùng trước mặt bao nhiêu người khác. Lại còn gọi thêm 2 thằng giang hồ
đến phụ giúp thêm, đánh đập hai người dân này. Một đội 6 người công an
bao vây lại bên ngoài để cho 2 thằng giang hồ ở giữa đánh đập không
thương tiếc 2 người dân vô tội.
Hỏi xem công lý ở đâu? Khi người cán bộ của dân lại ra tay đánh đập và
lấy xe công an tông thẳng vào người dân không thương tiếc. Mong rằng các
cơ quan có thẩm quyền sẽ thấu hiểu và giải quyết cho người dân vô tội,
đồng thời làm sạch đội ngũ cán bộ xấu xa này để trả lại công bằng cho
người dân.
(FB Hương Cao)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét