CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Ký ức Hoàng Sa dưới mái đình An Vĩnh (SGTT). - Triển lãm tư liệu chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam (TP).
- Những “thiên thần” áo trắng giữa trùng khơi Trường Sa (TTXVN/TTVH). - 50% xã đảo chưa có bác sĩ (Infonet).
- CNA: Tập Cận Bình tham vọng trên biển và bá chủ Đông Á (GDVN). - Tập Cận Bình có dám nhìn thẳng thực tế? (TVN). - CNOOC đã hút những thùng dầu đầu tiên ở Biển Đông (SM).
- ASEAN họp bàn vì Biển Đông (KT). - Ngoại trưởng Indonesia: Trung Quốc không tôn trọng DOC (PT).
- EU ủng hộ Philippines kiện Trung Quốc (NLĐ). - EU ủng hộ Philippines “lôi” Trung Quốc ra tòa về biển Đông (TN).
- Trung Quốc lại lớn tiếng ‘dọa’ Nhật (TP). - Nhật Bản luôn mở cánh cửa đối thoại với Trung Quốc (VOV).
- Nhật – Mỹ tập trận tái chiếm đảo (TT).
- Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh (TP).
- Nghiêm cấm nhân bản con người: cần qui định rõ trong Luật (VOV).
- Làm rõ quyền đại diện chủ sở hữu đất của Nhà nước (TTXVN). - “Động” đến đất lúa, 1 m2 cũng phải xin ý kiến Thủ tướng? (DT). - Đánh cược tính mạng trong những căn nhà nứt toác(Infonet).
- Công an Hưng Yên xin lỗi và bồi thường 2 nhà báo bị đánh ở Văn Giang (GDVN). - Vụ 2 nhà báo VOV bị hành hung: “Chấp nhận lời xin lỗi của CA Văn Giang” (Infonet).
- Vụ đập phá tượng Phật tại Bình Phước: Chính quyền không đập tượng, đốt kinh sách (ĐĐK).
- Vụ “mang quan tài diễu phố”: Xác định được kẻ cầm đầu nhóm đánh người (TN).
- 15 năm thu hút nhân tài: ‘Đất dụng võ’ đã chật (TP). - Đà Nẵng “chạy” công chức thực tài, Hà Nội tính sao? (PN Today). - Giáo sư Đại học KTQD giãi bày tin lobby chức vụ (NĐT). -Quyết liệt chạy đua giành ghế Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (DT).
- Tình tiết bất ngờ vụ ‘Quan điện” ‘hành’ doanh nghiệp suốt mấy năm (GDVN).
- Vì sao hay xuất hiện tin đồn đổi tiền? (GDVN). - Dự toán ngân sách 2013: Nguồn thu giảm mạnh (SM).
- Sáng nay chúng tôi đã điểm và đăng lại bài viết trên báo Thanh niên: Từ thống kê về Việt Nam của Hiệp hội Vàng thế giới: “Rửa” vàng bằng cơ chế ? Tuy nhiên, trong chương trình thời sự tối nay của VTV vừa cho biết Ngân hàng nhà nước vừa có cuộc họp báo bác bỏ nội dung bài viết này. Hiện bài viết không còn trên Thanh niên Online.
- Vụ tụ tập đòi sổ đỏ tại SeABank: Do công ty trung gian vỡ nợ? (DT).
- Kiến nghị dừng triển khai dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6 A (SGGP).
- Sự mờ ám nạo vét sông Thị Vải: Em trai GĐ cảng vụ là “trùm” nạo vét (GDVN).
- Xử lý dioxin ở sân bay Đà Nẵng: Nâng kinh phí lên 84 triệu USD (Infonet).
- Nhiều sai phạm tại nhà hàng từ chối khách Việt (TP).
- Trung Quốc là “trùm tấn công mạng” của cả thế giới (VNN).
- Tướng Trung Quốc phải về làm lính (TP).
- Bạo lực tại Tân Cương khiến 21 người thiệt mạng (TTXVN). - Trung Quốc: Khủng bố tại Tân Cương, 15 cảnh sát bị chém chết (GDVN).
- Triều Tiên đang cấp tập chuẩn bị cho chiến tranh? (VnMedia). - Triều Tiên xây hàng rào chống tăng trên biên giới với Hàn Quốc (DT).
Tuyến đường “đắt nhất hành tinh”: giải phóng 547m hết 740 tỷ đồng (Dantri)
Hải quân Việt Nam-Hoa Kỳ trao đổi kỹ thuật cứu hộ biển (VTC)
Thiếu thông tin hay cố tình xuyên tạc? (QĐND)
Vụ Dùng “đầu gấu” giải phòng [phóng] mặt bằng: Sẽ tổ chức đối thoại với dân (DV)
Nguyễn Quang A: Sở hữu tư nhân hạn chế về đất đai? (Ba Sàm)
“Người ra văn bản quy phạm pháp luật đắp chiếu nên có văn hóa từ chức” (GDVN)
Hơn 200 tỉ đồng giải phóng mặt bằng để làm con đường 21 tỉ! (SGTT)
Nạo vét sông Thị Vải: Sự mờ ám kinh tởm – Kỳ 3: Em trai Giám đốc cảng vụ là “trùm” nạo vét (TN)
<<<===Ông “trùm” nạo vét Lê Văn Thắng :”Tôi là em ruột của Giám đốc Cảng vụ Vũng Tàu mà, tôi lo được hết, giấy phép tôi lo, đoàn liên ngành tôi lo, biên phòng, giao thông đường thủy tôi lo hết. Mỗi lần mấy ông đi kiểm tra đều báo trước cho tôi hết…”
>>>Nạo vét sông Thị Vải: Sự mờ ám kinh tởm >>>Nạo vét sông Thị Vải: Sự mờ ám kinh tởm – Kỳ 2: Qua bên kia sông, bùn biến mất(!?)
Siêu dự án “nằm vạ” (NLĐ) —Chủ tịch tỉnh Bình Định nói về dự án lọc dầu 27 tỷ USD: Có lợi thì làm (GDVN)
Về thí điểm chủ trương nhất thể hoá (ĐĐK) – …..Qua thí điểm nhất thể hoá chức danh bí thư đảng uỷ và chủ tịch uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn ở các địa phương, bước đầu có thể rút ra những điều sau đây:
KINH TẾ
- Không đồng ý ưu đãi thuế cho công ty xử lý nợ xấu (VnEco).
- Ngân hàng thận trọng tăng trưởng (SGTT).
- Ngân hàng Nhà nước lại “ế” vàng miếng (KT). - Có thêm 12 tấn, giá vàng ngày càng… kỳ quặc (LĐ). - Vì sao thị trường vàng khó kiểm soát? (ANTĐ). - Bong bóng vàng! (NNVN). - USD tự do lại “dậy sóng” (DT).
- Tháng 4, CPI cả nước tăng 0,02% (ĐTCK). - Lạm phát thấp nhất trong 10 năm: Chẳng đáng tin? (Infonet).
- Blog chứng khoán: Cơ hội lợi nhuận không nhiều (VnEco).
- Tiền ít vẫn ham dự án mới (VnEco).
- Quản lý sử dụng nhà ở thuộc sở hữu của nhà nước (TTXVN). - “Con tàu mới” sẽ chèo lái thị trường BĐS (CafeF). - “Cho người nước ngoài mua nhà là cách hữu hiệu giải phóng BĐS tồn kho” (GDVN).
- Tái cơ cấu DNNN nhìn từ Tập đoàn Sông Đà (Vinacorp).
- Trung Nguyên ra mắt sản phẩm cà phê mới (PT).
- Chưa thể tìm được tiếng nói chung trong vụ sữa dê Danlait (SM).
- Chỉ dẫn địa lý – “cửa mở” cho nông sản xuất khẩu (DNSG).
- Nền chăn nuôi lệ thuộc (NNVN).
- Cá tra đang “sống khỏe” tại nhiều thị trường mới (NNVN). - XK cá tra khởi sắc (NNVN).
- Người Myanmar thích hàng “made in Vietnam” (VOV).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- GS Lê Văn Lan: Rất “chướng” nếu xây cầu vượt lên trên đàn tế (VNN/GDVN). - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải nói rõ lại quan điểm về vụ việc Đàn Xã Tắc (DV). - Nếu tổ tiên có linh thiêng…? (PT). - “Hà Nội sẽ chọn giải pháp tối ưu nhất cho Đàn Xã Tắc” (GDVN).
- Sách, sự kiện và sự đọc (SGTT). - Để ai cũng quý sách (TN).
- Cô bé nghèo với tiếng dương cầm vút bay (DT).
- Người chụp ‘tấm hình ám ảnh thế giới’ về thăm lại chiến trường Quảng Trị (Infonet).
- Biệt động Sài Gòn: “Giải mã” góc khuất của lịch sử (TT).
- Bầu Đệ ra luật phạt “lạ”, VFF nói gì? (VOV).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Nên bỏ 3 năm trung học phổ thông (VNN).
- Kết thúc nhận hồ sơ tuyển sinh ĐH, CĐ 2013: Nhiều thay đổi trong lựa chọn ngành học(GDTĐ).
- Giáo viên tốt – tại sao không? (GDTĐ).
- Học sinh chuyên Toán làm clip sử Việt ấn tượng (VNN). - Clip lịch sử hào hùng của teen chuyên Toán (Infonet).
- “Đắng lòng“ nhật ký mẹ có con vào lớp 1 (PLVN).
- Đau đầu bài toán chọn trường (TP).
- Trường dạy luật cũng vi phạm…luật (ĐĐK).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Vụ bé 4 [tháng] tuổi chết bất thường sau lấy máu: Giám định pháp y! (PLTP).
- Dịch cúm A/H7N9 vẫn đang rình rập (NNVN). - WHO: “Cúm gia cầm H7N9 dễ lây hơn H5N1″(Infonet).
- Vụ đánh ghen, lột quần áo: Chồng giúp ‘tình địch’ làm đơn tố cáo vợ (GDVN).
- Video: Phẫn nộ cảnh mẹ già vừa quỳ vừa lạy con trai như ‘thánh sống’ (GDVN).
- Khát vọng sống của “dị nhân” 70 centimét (LĐ).
- Đi xích lô 5 km phải trả 1,3 triệu đồng (TP).
- “Đại tiệc nghìn mâm”: Choáng với lời chúc của đệ tử! (Infonet).
- Ba công nhân chết ngạt trong hồ nước thải (TN).
- Bangladesh: Vụ sập nát nhà 8 tầng: số người chết đã lên đến 70 người (TT). - Sập nhà 8 tầng tại Bangladesh, ít nhất 70 người thiệt mạng (GDVN).
QUỐC TẾ
- Mỹ chuẩn bị can thiệp quân sự vào Syria? (CAND). - Mỹ, Nga tiếp tục bất đồng về vấn đề Syria (TBKTSG). - Một nhóm của Syria nhận trách nhiệm tung tin nhà Trắng bị nổ (VOV).
- Ấn Độ triệu Đại sứ Trung Quốc phản đối vụ “đưa quân lấn đất biên giới” (GDVN).
- Vẫn tồn tại bất đồng giữa Nga-NATO (VOV).
- Mỹ thả nghi phạm gửi thư tẩm độc cho Obama (DT).
- Thảm án 17 năm không tìm thấy hung thủ (LĐ).
- Pháp: biểu tình chống hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính (TT).
Lưu Chí Quân và một “đế chế” tham ô (Kỳ 1) (Petrotimes) >>>“Vụ án Hỏa xa” tại Trung Quốc: Lưu Chí Quân và một “đế chế” tham ô (Kỳ cuối)
Trung Quốc tiết lộ sẽ đóng tàu sân bay thứ 2 lớn hơn (TTXVN)
Ai được hưởng lợi từ sự bất ổn trong Hậu phương nước Mỹ? (VLB)
Triều Tiên: “Gió đang đảo chiều” (Kienthuc.net.vn) – Lập trường của Triều Tiên tỏ ra rất cứng rắn, nhưng dư luận báo chí đều cho rằng rất có khả năng “gió đang đảo chiều”.
24/04/2013 03:25
Những bí mật của thị trường vàng Việt Nam đã được “kể” ra từ những con số thống kê của Hiệp hội Vàng thế giới.
Lượng vàng VN nhập khẩu
Nguồn: Hiệp hội vàng thế giới - Đồ họa: Hồng Sơn
Hàng tỉ USD nhập vàng lậu ?
Theo Hiệp hội Vàng thế giới, chỉ trong hai năm 2011 và 2012, tổng nhu cầu vàng VN đã lên đến gần chục tỉ USD. Trong đó, giá trị vàng nữ trang nhập đã lên đến con số gần 1,3 tỉ USD. Cụ thể, lượng vàng nữ trang VN nhập khẩu năm 2011 là 13 tấn, trị giá 634 triệu USD. Sang năm 2012, ngoại tệ nhập vàng nữ trang còn nhiều hơn. Quý 1 nhập 5 tấn, trị giá 269 triệu USD, quý 2 nhập 3 tấn, trị giá 156 triệu USD, quý 3 nhập 2,5 tấn trị giá 130 triệu USD và quý 4 là 2 tấn, trị giá 111 triệu USD. Tổng cộng, năm 2012 VN đã nhập 12,5 tấn, trị giá 666 triệu USD. Chỉ tính riêng vàng nữ trang, trong 2 năm qua VN đã bỏ ra gần 1,3 tỉ USD để nhập khẩu. Đáng nói, cho đến nay NHNN chưa cấp phép cho bất cứ đơn vị nào nhập vàng nữ trang và nếu đúng thì số vàng nữ trang với khối lượng lên tới trên 25,5 tấn này là nhập lậu hoàn toàn.
Cũng theo thống kê của Hiệp hội Vàng thế giới, trong 2 năm này số lượng vàng thỏi nhập vào VN còn lớn hơn nhiều. Cụ thể, trong năm 2011 vàng thỏi nhập vào VN tổng cộng là 87,8 tấn, trị giá 4,561 tỉ USD. Năm 2012, con số này cũng không kém với tổng cộng là 75,2 tấn, tương đương trên 4 tỉ USD. Riêng với vàng thỏi, trong năm 2011 và 2012, NHNN cũng không cấp phép công ty nào được nhập loại vàng này. Vì vậy, vàng thỏi chỉ có thể vào thị trường nội địa theo 2 con đường. Thứ nhất là NHNN cho phép các NHTM mua trạng thái nước ngoài và thứ hai là vàng thỏi nhập lậu.
Những con số trên nói lên rằng, vàng lậu đã, đang và sẽ tiếp tục tràn vào VN. Đây cũng chính là nguyên nhân gây biến động tỷ giá trong suốt thời gian qua. Điều này hợp lý và lý giải vì sao cầu ngoại tệ “chính thống” của nền kinh tế mấy năm nay không tăng, dự trữ ngoại tệ tăng mạnh nhưng “sóng tỷ giá” vẫn thỉnh thoảng lại nổi lên. Ngay tại thời điểm này, khi khoảng cách giá vàng trong nước và thế giới bị đẩy cao lên mức kỷ lục, trên 6 triệu đồng/lượng, thì tỷ giá ngoài thị trường tự do lại bị hun nóng một cách đáng ngờ.
Hợp pháp hóa vàng lậu ?
Với những biến động tại thị trường vàng, các chính sách xuất – nhập và cuộc chuyển đổi vàng phi SJC sang SJC trong thời gian qua hé lộ khả năng đã có tình trạng trục lợi chính sách để “rửa” số lượng vàng lậu khổng lồ đã tràn vào VN. Bởi như phân tích trên, ngoài “chui” vào kênh vàng nữ trang, vàng lậu còn có thể được dập thành vàng miếng giả thương hiệu SJC, vàng nữ trang dưới tên gọi phi SJC. NHNN đã chính thức quản lý việc dập vàng miếng thương hiệu độc quyền SJC nên nếu muốn hợp pháp hóa số vàng lậu chỉ có con đường duy nhất là xuất ra rồi nhập trở lại. Và cũng trùng hợp NHNN “bỗng dưng” (nói bỗng dưng là bởi trước đó, NHNN công bố có khoảng 500 tấn vàng đang nằm trong dân và lên phương án huy động. Với lượng vàng trong dân nhiều như vậy, không có lý do gì để nhập vàng) cho phép tạm xuất vàng phi SJC để tái nhập 11 tấn vàng khối về dập vàng miếng SJC. Sự “trùng hợp” này rất dễ tạo điều kiện cho vàng lậu được đưa vào diện phi SJC, sau đó xin phép xuất ra để nhập vào để hợp thức hóa thành vàng chính ngạch. Hay nói cách khác là “rửa vàng” kiếm lợi khủng. Nếu chỉ lấy mức chênh lệch giữa vàng trong nước và thế giới trung bình là 3 triệu đồng/lượng thì với 25,5 tấn vàng nhập lậu, lợi nhuận từ vàng lậu lên cả trăm triệu USD.
Nhưng mọi chuyện không dừng ở đó. Số vàng lậu nhập vào VN trong 2 năm qua, như thống kê của Hiệp hội Vàng thế giới, là 25,5 tấn (chỉ tính riêng vàng nữ trang). Đợt “tạm xuất, tái nhập” vừa rồi được 11 tấn vàng và đã được NHNN bán hết sau phiên đấu thầu ngày hôm qua. Như vậy, còn khoảng gần 15 tấn vàng lậu vẫn đang “ẩn” trên thị trường chờ cơ hội hợp pháp hóa. Câu hỏi đặt ra là, liệu có xảy ra thêm một cuộc tạm xuất – tái nhập để chuyển thể về vàng miếng SJC một cách chính danh nữa hay không? Câu trả lời vẫn phải chờ, nhưng những biểu hiện của thị trường vàng hiện nay đang cho thấy điều đó hoàn toàn có thể tiếp tục được thực hiện. Cụ thể, chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới (lý do lớn nhất để phải bình ổn) đang ở mức kỷ lục, khoảng 6 triệu đồng/lượng, lượng vàng NHNN nhập khẩu trước đó đã bán hết sau 11 phiên đấu thầu… Khả năng tạo những cơn khan hiếm giả gây áp lực xuất – nhập để hợp pháp hóa vàng lậu là rất lớn.
Giá vàng VN trong quá khứ có cao có thấp hơn giá thế giới, nhưng mấy năm trở lại đây luôn cao hơn vàng thế giới rất nhiều. Trong quá khứ, VN có xuất khẩu vàng, nhưng mấy năm gần đây vàng xuất hầu như không có mà vàng nhập thì rất lớn. Đặc biệt, là nhập lậu. Đây là kết quả từ chính sách quản lý thị trường vàng yếu kém, tạo cơ hội cho các đơn vị, giới đầu nậu, giới đầu cơ… thao túng, trục lợi từ ngay trên cơ chế.
Nguyên Hằng
Nguồn: Thanh niên
—
* Xem thêm: Bơm hơn 11 tấn vàng, giá vẫn cao hơn thế giới 6,2 triệu đồng/lượng (NLĐ).
- Ký ức Hoàng Sa dưới mái đình An Vĩnh (SGTT). - Triển lãm tư liệu chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam (TP).
- Những “thiên thần” áo trắng giữa trùng khơi Trường Sa (TTXVN/TTVH). - 50% xã đảo chưa có bác sĩ (Infonet).
- CNA: Tập Cận Bình tham vọng trên biển và bá chủ Đông Á (GDVN). - Tập Cận Bình có dám nhìn thẳng thực tế? (TVN). - CNOOC đã hút những thùng dầu đầu tiên ở Biển Đông (SM).
- ASEAN họp bàn vì Biển Đông (KT). - Ngoại trưởng Indonesia: Trung Quốc không tôn trọng DOC (PT).
- EU ủng hộ Philippines kiện Trung Quốc (NLĐ). - EU ủng hộ Philippines “lôi” Trung Quốc ra tòa về biển Đông (TN).
- Trung Quốc lại lớn tiếng ‘dọa’ Nhật (TP). - Nhật Bản luôn mở cánh cửa đối thoại với Trung Quốc (VOV).
- Nhật – Mỹ tập trận tái chiếm đảo (TT).
- Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh (TP).
- Nghiêm cấm nhân bản con người: cần qui định rõ trong Luật (VOV).
- Làm rõ quyền đại diện chủ sở hữu đất của Nhà nước (TTXVN). - “Động” đến đất lúa, 1 m2 cũng phải xin ý kiến Thủ tướng? (DT). - Đánh cược tính mạng trong những căn nhà nứt toác(Infonet).
- Công an Hưng Yên xin lỗi và bồi thường 2 nhà báo bị đánh ở Văn Giang (GDVN). - Vụ 2 nhà báo VOV bị hành hung: “Chấp nhận lời xin lỗi của CA Văn Giang” (Infonet).
- Vụ đập phá tượng Phật tại Bình Phước: Chính quyền không đập tượng, đốt kinh sách (ĐĐK).
- Vụ “mang quan tài diễu phố”: Xác định được kẻ cầm đầu nhóm đánh người (TN).
- 15 năm thu hút nhân tài: ‘Đất dụng võ’ đã chật (TP). - Đà Nẵng “chạy” công chức thực tài, Hà Nội tính sao? (PN Today). - Giáo sư Đại học KTQD giãi bày tin lobby chức vụ (NĐT). -Quyết liệt chạy đua giành ghế Hiệu trưởng ĐH Kinh tế Quốc dân (DT).
- Tình tiết bất ngờ vụ ‘Quan điện” ‘hành’ doanh nghiệp suốt mấy năm (GDVN).
- Vì sao hay xuất hiện tin đồn đổi tiền? (GDVN). - Dự toán ngân sách 2013: Nguồn thu giảm mạnh (SM).
- Sáng nay chúng tôi đã điểm và đăng lại bài viết trên báo Thanh niên: Từ thống kê về Việt Nam của Hiệp hội Vàng thế giới: “Rửa” vàng bằng cơ chế ? Tuy nhiên, trong chương trình thời sự tối nay của VTV vừa cho biết Ngân hàng nhà nước vừa có cuộc họp báo bác bỏ nội dung bài viết này. Hiện bài viết không còn trên Thanh niên Online.
- Vụ tụ tập đòi sổ đỏ tại SeABank: Do công ty trung gian vỡ nợ? (DT).
- Kiến nghị dừng triển khai dự án thủy điện Đồng Nai 6, 6 A (SGGP).
- Sự mờ ám nạo vét sông Thị Vải: Em trai GĐ cảng vụ là “trùm” nạo vét (GDVN).
- Xử lý dioxin ở sân bay Đà Nẵng: Nâng kinh phí lên 84 triệu USD (Infonet).
- Nhiều sai phạm tại nhà hàng từ chối khách Việt (TP).
- Trung Quốc là “trùm tấn công mạng” của cả thế giới (VNN).
- Tướng Trung Quốc phải về làm lính (TP).
- Bạo lực tại Tân Cương khiến 21 người thiệt mạng (TTXVN). - Trung Quốc: Khủng bố tại Tân Cương, 15 cảnh sát bị chém chết (GDVN).
- Triều Tiên đang cấp tập chuẩn bị cho chiến tranh? (VnMedia). - Triều Tiên xây hàng rào chống tăng trên biên giới với Hàn Quốc (DT).
Tuyến đường “đắt nhất hành tinh”: giải phóng 547m hết 740 tỷ đồng (Dantri)
Hải quân Việt Nam-Hoa Kỳ trao đổi kỹ thuật cứu hộ biển (VTC)
Thiếu thông tin hay cố tình xuyên tạc? (QĐND)
Vụ Dùng “đầu gấu” giải phòng [phóng] mặt bằng: Sẽ tổ chức đối thoại với dân (DV)
Nguyễn Quang A: Sở hữu tư nhân hạn chế về đất đai? (Ba Sàm)
“Người ra văn bản quy phạm pháp luật đắp chiếu nên có văn hóa từ chức” (GDVN)
Hơn 200 tỉ đồng giải phóng mặt bằng để làm con đường 21 tỉ! (SGTT)
Nạo vét sông Thị Vải: Sự mờ ám kinh tởm – Kỳ 3: Em trai Giám đốc cảng vụ là “trùm” nạo vét (TN)
<<<===Ông “trùm” nạo vét Lê Văn Thắng :”Tôi là em ruột của Giám đốc Cảng vụ Vũng Tàu mà, tôi lo được hết, giấy phép tôi lo, đoàn liên ngành tôi lo, biên phòng, giao thông đường thủy tôi lo hết. Mỗi lần mấy ông đi kiểm tra đều báo trước cho tôi hết…”
>>>Nạo vét sông Thị Vải: Sự mờ ám kinh tởm >>>Nạo vét sông Thị Vải: Sự mờ ám kinh tởm – Kỳ 2: Qua bên kia sông, bùn biến mất(!?)
Siêu dự án “nằm vạ” (NLĐ) —Chủ tịch tỉnh Bình Định nói về dự án lọc dầu 27 tỷ USD: Có lợi thì làm (GDVN)
Về thí điểm chủ trương nhất thể hoá (ĐĐK) – …..Qua thí điểm nhất thể hoá chức danh bí thư đảng uỷ và chủ tịch uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn ở các địa phương, bước đầu có thể rút ra những điều sau đây:
KINH TẾ
- Không đồng ý ưu đãi thuế cho công ty xử lý nợ xấu (VnEco).
- Ngân hàng thận trọng tăng trưởng (SGTT).
- Ngân hàng Nhà nước lại “ế” vàng miếng (KT). - Có thêm 12 tấn, giá vàng ngày càng… kỳ quặc (LĐ). - Vì sao thị trường vàng khó kiểm soát? (ANTĐ). - Bong bóng vàng! (NNVN). - USD tự do lại “dậy sóng” (DT).
- Tháng 4, CPI cả nước tăng 0,02% (ĐTCK). - Lạm phát thấp nhất trong 10 năm: Chẳng đáng tin? (Infonet).
- Blog chứng khoán: Cơ hội lợi nhuận không nhiều (VnEco).
- Tiền ít vẫn ham dự án mới (VnEco).
- Quản lý sử dụng nhà ở thuộc sở hữu của nhà nước (TTXVN). - “Con tàu mới” sẽ chèo lái thị trường BĐS (CafeF). - “Cho người nước ngoài mua nhà là cách hữu hiệu giải phóng BĐS tồn kho” (GDVN).
- Tái cơ cấu DNNN nhìn từ Tập đoàn Sông Đà (Vinacorp).
- Trung Nguyên ra mắt sản phẩm cà phê mới (PT).
- Chưa thể tìm được tiếng nói chung trong vụ sữa dê Danlait (SM).
- Chỉ dẫn địa lý – “cửa mở” cho nông sản xuất khẩu (DNSG).
- Nền chăn nuôi lệ thuộc (NNVN).
- Cá tra đang “sống khỏe” tại nhiều thị trường mới (NNVN). - XK cá tra khởi sắc (NNVN).
- Người Myanmar thích hàng “made in Vietnam” (VOV).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- GS Lê Văn Lan: Rất “chướng” nếu xây cầu vượt lên trên đàn tế (VNN/GDVN). - Chủ tịch Hiệp hội Vận tải nói rõ lại quan điểm về vụ việc Đàn Xã Tắc (DV). - Nếu tổ tiên có linh thiêng…? (PT). - “Hà Nội sẽ chọn giải pháp tối ưu nhất cho Đàn Xã Tắc” (GDVN).
- Sách, sự kiện và sự đọc (SGTT). - Để ai cũng quý sách (TN).
- Cô bé nghèo với tiếng dương cầm vút bay (DT).
- Người chụp ‘tấm hình ám ảnh thế giới’ về thăm lại chiến trường Quảng Trị (Infonet).
- Biệt động Sài Gòn: “Giải mã” góc khuất của lịch sử (TT).
- Bầu Đệ ra luật phạt “lạ”, VFF nói gì? (VOV).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Nên bỏ 3 năm trung học phổ thông (VNN).
- Kết thúc nhận hồ sơ tuyển sinh ĐH, CĐ 2013: Nhiều thay đổi trong lựa chọn ngành học(GDTĐ).
- Giáo viên tốt – tại sao không? (GDTĐ).
- Học sinh chuyên Toán làm clip sử Việt ấn tượng (VNN). - Clip lịch sử hào hùng của teen chuyên Toán (Infonet).
- “Đắng lòng“ nhật ký mẹ có con vào lớp 1 (PLVN).
- Đau đầu bài toán chọn trường (TP).
- Trường dạy luật cũng vi phạm…luật (ĐĐK).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Vụ bé 4 [tháng] tuổi chết bất thường sau lấy máu: Giám định pháp y! (PLTP).
- Dịch cúm A/H7N9 vẫn đang rình rập (NNVN). - WHO: “Cúm gia cầm H7N9 dễ lây hơn H5N1″(Infonet).
- Vụ đánh ghen, lột quần áo: Chồng giúp ‘tình địch’ làm đơn tố cáo vợ (GDVN).
- Video: Phẫn nộ cảnh mẹ già vừa quỳ vừa lạy con trai như ‘thánh sống’ (GDVN).
- Khát vọng sống của “dị nhân” 70 centimét (LĐ).
- Đi xích lô 5 km phải trả 1,3 triệu đồng (TP).
- “Đại tiệc nghìn mâm”: Choáng với lời chúc của đệ tử! (Infonet).
- Ba công nhân chết ngạt trong hồ nước thải (TN).
- Bangladesh: Vụ sập nát nhà 8 tầng: số người chết đã lên đến 70 người (TT). - Sập nhà 8 tầng tại Bangladesh, ít nhất 70 người thiệt mạng (GDVN).
QUỐC TẾ
- Mỹ chuẩn bị can thiệp quân sự vào Syria? (CAND). - Mỹ, Nga tiếp tục bất đồng về vấn đề Syria (TBKTSG). - Một nhóm của Syria nhận trách nhiệm tung tin nhà Trắng bị nổ (VOV).
- Ấn Độ triệu Đại sứ Trung Quốc phản đối vụ “đưa quân lấn đất biên giới” (GDVN).
- Vẫn tồn tại bất đồng giữa Nga-NATO (VOV).
- Mỹ thả nghi phạm gửi thư tẩm độc cho Obama (DT).
- Thảm án 17 năm không tìm thấy hung thủ (LĐ).
- Pháp: biểu tình chống hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính (TT).
Lưu Chí Quân và một “đế chế” tham ô (Kỳ 1) (Petrotimes) >>>“Vụ án Hỏa xa” tại Trung Quốc: Lưu Chí Quân và một “đế chế” tham ô (Kỳ cuối)
Trung Quốc tiết lộ sẽ đóng tàu sân bay thứ 2 lớn hơn (TTXVN)
Ai được hưởng lợi từ sự bất ổn trong Hậu phương nước Mỹ? (VLB)
Triều Tiên: “Gió đang đảo chiều” (Kienthuc.net.vn) – Lập trường của Triều Tiên tỏ ra rất cứng rắn, nhưng dư luận báo chí đều cho rằng rất có khả năng “gió đang đảo chiều”.
Sự hung hăng của Trung Quốc và vận mệnh của châu Á (P.2) (Infonet) >>>BÀI 1: 6 TOAN TÍNH CỦA TRUNG QUỐC >>>Bài 2: CHÂU Á SẼ NGĂN CHẶN TRUNG QUỐC BẰNG CÁCH NÀO?
Từ thống kê về Việt Nam của Hiệp hội Vàng thế giới: “Rửa” vàng bằng cơ chế ?
“Với những biến động tại thị trường vàng, các chính sách xuất – nhập và cuộc chuyển đổi vàng phi SJC sang SJC trong thời gian qua hé lộ khả năng đã có tình trạng trục lợi chính sách để “rửa” số lượng vàng lậu khổng lồ đã tràn vào VN.”Thanh niên
Một độc giả méc bài này và bình: “Sao không thấy ông Nguyễn Bá Thanh “hốt ngay bắt ngay” nhóm lợi ích Ngân hàng (cầm đầu là Thống đốc Nguyễn Văn Bình ) ?“
Bổ sung, hồi 19h20′: VTV1-Thời sự vừa đưa tin, chiều nay Ngân hàng nhà nước đã họp báo bác bỏ nội dung bài báo này, cuộc họp báo vừa kết thúc cách đây ít phút.
Hiện bài đã không còn trên Thanh niên Online. Chúng tôi sẽ tiếp tục cập nhật thông tin chi tiết khi có bài viết tường thuật nội dung cuộc họp báo.
23h38‘: Ngân hàng Nhà nước bác thông tin “rửa” vàng bằng cơ chế (DT).
1h25‘, 25/4: Bộ Công an được đề nghị cùng xử lý thông tin “rửa” vàng (VNEco).
6h50‘, 25/4: 12 tấn vàng bán từ dự trữ ngoại hối quốc gia (VNE).
7h10‘, 25/4: Ngân hàng Nhà nước: Quản lý thị trường vàng đúng quy định của pháp luật (TN). “Báo Thanh Niên trân trọng cáo lỗi với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cùng bạn đọc.” => Thế mới biết sức mạnh ... thế nào!!!
24/04/2013 03:25
Những bí mật của thị trường vàng Việt Nam đã được “kể” ra từ những con số thống kê của Hiệp hội Vàng thế giới.
Lượng vàng VN nhập khẩu
Nguồn: Hiệp hội vàng thế giới - Đồ họa: Hồng Sơn
Hàng tỉ USD nhập vàng lậu ?
Theo Hiệp hội Vàng thế giới, chỉ trong hai năm 2011 và 2012, tổng nhu cầu vàng VN đã lên đến gần chục tỉ USD. Trong đó, giá trị vàng nữ trang nhập đã lên đến con số gần 1,3 tỉ USD. Cụ thể, lượng vàng nữ trang VN nhập khẩu năm 2011 là 13 tấn, trị giá 634 triệu USD. Sang năm 2012, ngoại tệ nhập vàng nữ trang còn nhiều hơn. Quý 1 nhập 5 tấn, trị giá 269 triệu USD, quý 2 nhập 3 tấn, trị giá 156 triệu USD, quý 3 nhập 2,5 tấn trị giá 130 triệu USD và quý 4 là 2 tấn, trị giá 111 triệu USD. Tổng cộng, năm 2012 VN đã nhập 12,5 tấn, trị giá 666 triệu USD. Chỉ tính riêng vàng nữ trang, trong 2 năm qua VN đã bỏ ra gần 1,3 tỉ USD để nhập khẩu. Đáng nói, cho đến nay NHNN chưa cấp phép cho bất cứ đơn vị nào nhập vàng nữ trang và nếu đúng thì số vàng nữ trang với khối lượng lên tới trên 25,5 tấn này là nhập lậu hoàn toàn.
Cũng theo thống kê của Hiệp hội Vàng thế giới, trong 2 năm này số lượng vàng thỏi nhập vào VN còn lớn hơn nhiều. Cụ thể, trong năm 2011 vàng thỏi nhập vào VN tổng cộng là 87,8 tấn, trị giá 4,561 tỉ USD. Năm 2012, con số này cũng không kém với tổng cộng là 75,2 tấn, tương đương trên 4 tỉ USD. Riêng với vàng thỏi, trong năm 2011 và 2012, NHNN cũng không cấp phép công ty nào được nhập loại vàng này. Vì vậy, vàng thỏi chỉ có thể vào thị trường nội địa theo 2 con đường. Thứ nhất là NHNN cho phép các NHTM mua trạng thái nước ngoài và thứ hai là vàng thỏi nhập lậu.
Những con số trên nói lên rằng, vàng lậu đã, đang và sẽ tiếp tục tràn vào VN. Đây cũng chính là nguyên nhân gây biến động tỷ giá trong suốt thời gian qua. Điều này hợp lý và lý giải vì sao cầu ngoại tệ “chính thống” của nền kinh tế mấy năm nay không tăng, dự trữ ngoại tệ tăng mạnh nhưng “sóng tỷ giá” vẫn thỉnh thoảng lại nổi lên. Ngay tại thời điểm này, khi khoảng cách giá vàng trong nước và thế giới bị đẩy cao lên mức kỷ lục, trên 6 triệu đồng/lượng, thì tỷ giá ngoài thị trường tự do lại bị hun nóng một cách đáng ngờ.
Hợp pháp hóa vàng lậu ?
Với những biến động tại thị trường vàng, các chính sách xuất – nhập và cuộc chuyển đổi vàng phi SJC sang SJC trong thời gian qua hé lộ khả năng đã có tình trạng trục lợi chính sách để “rửa” số lượng vàng lậu khổng lồ đã tràn vào VN. Bởi như phân tích trên, ngoài “chui” vào kênh vàng nữ trang, vàng lậu còn có thể được dập thành vàng miếng giả thương hiệu SJC, vàng nữ trang dưới tên gọi phi SJC. NHNN đã chính thức quản lý việc dập vàng miếng thương hiệu độc quyền SJC nên nếu muốn hợp pháp hóa số vàng lậu chỉ có con đường duy nhất là xuất ra rồi nhập trở lại. Và cũng trùng hợp NHNN “bỗng dưng” (nói bỗng dưng là bởi trước đó, NHNN công bố có khoảng 500 tấn vàng đang nằm trong dân và lên phương án huy động. Với lượng vàng trong dân nhiều như vậy, không có lý do gì để nhập vàng) cho phép tạm xuất vàng phi SJC để tái nhập 11 tấn vàng khối về dập vàng miếng SJC. Sự “trùng hợp” này rất dễ tạo điều kiện cho vàng lậu được đưa vào diện phi SJC, sau đó xin phép xuất ra để nhập vào để hợp thức hóa thành vàng chính ngạch. Hay nói cách khác là “rửa vàng” kiếm lợi khủng. Nếu chỉ lấy mức chênh lệch giữa vàng trong nước và thế giới trung bình là 3 triệu đồng/lượng thì với 25,5 tấn vàng nhập lậu, lợi nhuận từ vàng lậu lên cả trăm triệu USD.
Nhưng mọi chuyện không dừng ở đó. Số vàng lậu nhập vào VN trong 2 năm qua, như thống kê của Hiệp hội Vàng thế giới, là 25,5 tấn (chỉ tính riêng vàng nữ trang). Đợt “tạm xuất, tái nhập” vừa rồi được 11 tấn vàng và đã được NHNN bán hết sau phiên đấu thầu ngày hôm qua. Như vậy, còn khoảng gần 15 tấn vàng lậu vẫn đang “ẩn” trên thị trường chờ cơ hội hợp pháp hóa. Câu hỏi đặt ra là, liệu có xảy ra thêm một cuộc tạm xuất – tái nhập để chuyển thể về vàng miếng SJC một cách chính danh nữa hay không? Câu trả lời vẫn phải chờ, nhưng những biểu hiện của thị trường vàng hiện nay đang cho thấy điều đó hoàn toàn có thể tiếp tục được thực hiện. Cụ thể, chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới (lý do lớn nhất để phải bình ổn) đang ở mức kỷ lục, khoảng 6 triệu đồng/lượng, lượng vàng NHNN nhập khẩu trước đó đã bán hết sau 11 phiên đấu thầu… Khả năng tạo những cơn khan hiếm giả gây áp lực xuất – nhập để hợp pháp hóa vàng lậu là rất lớn.
Giá vàng VN trong quá khứ có cao có thấp hơn giá thế giới, nhưng mấy năm trở lại đây luôn cao hơn vàng thế giới rất nhiều. Trong quá khứ, VN có xuất khẩu vàng, nhưng mấy năm gần đây vàng xuất hầu như không có mà vàng nhập thì rất lớn. Đặc biệt, là nhập lậu. Đây là kết quả từ chính sách quản lý thị trường vàng yếu kém, tạo cơ hội cho các đơn vị, giới đầu nậu, giới đầu cơ… thao túng, trục lợi từ ngay trên cơ chế.
Vàng là thủ phạm làm tăng giá USD: Tiến sĩ Cao Sĩ Kiêm, nguyên Thống đốc NHNN cũng khẳng định, diễn biến kinh tế vĩ mô chưa cho thấy áp lực căng thẳng quá lớn về đồng USD. Nhưng vừa qua, sự nóng lên của đồng ngoại tệ này chính do các đầu nậu tranh thủ nhập vàng đế “kiếm lời”. Ở các địa bàn như TP.HCM, Hà Nội nhu cầu tiêu thụ vàng bao giờ cũng rất lớn, với mức chênh lệch giá như vừa qua, dễ hiểu giới buôn lậu vàng chắc chắn đã vào cuộc. Một chuyên gia nhiều kinh nghiệm trên thị trường tài chính cũng nhận định, trong tình hình khó khăn hiện nay, cầu USD cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thực sự chưa cao, trong khi đó nhập siêu quý 1 không quá lớn để gây áp lực lên cán cân thương mại, thì có thể thấy nhiều khả năng vàng chính là thủ phạm khiến USD đã tăng giá so với VND.Anh Vũ (ghi) |
Nguồn: Thanh niên
—
* Xem thêm: Bơm hơn 11 tấn vàng, giá vẫn cao hơn thế giới 6,2 triệu đồng/lượng (NLĐ).
[Việt Nam] Nền chăn nuôi lệ thuộc
Quote:
Thua lỗ triền miên, tài chính kiệt quệ vô hình chung dồn người
chăn nuôi trong nước xích gần lại các ông lớn nước ngoài là CP và Japfa.
Nhiều người lo ngại, chăn nuôi tự phát ngày càng teo tóp trong khi gia
công không ngừng phình to, một ngày nào đó nền chăn nuôi công nghiệp của Việt Nam trở thành làm thuê cho nước ngoài! Có ý kiến lo ngại Việt Nam sẽ trở thành xưởng gia công chăn nuôi cho nước ngoài TREO CHUỒNG HOẶC GIA CÔNG Trước thông tin, các hộ chăn nuôi tại miền Bắc do không cầm cự được với thua lỗ, nợ nần đã chuyển sang gia công cho các DN nước ngoài, chúng tôi tiến hành khảo sát tại một số địa phương chăn nuôi phát triển tại TP.Hà Nội và không khỏi giật mình khi thực trạng đúng như vậy. Anh Dương Mạnh Hùng - Chi hội trưởng Chi hội Chăn nuôi gà xã Ba Trại (Ba Vì, Hà Nội) cho biết, sau gần 2 năm lỗ liên tục, dân nuôi gà trắng tư nhân tại Ba Trại và các xã lân cận kiệt quệ kinh tế, không tự vực dậy được nên từ cuối 2012 đến nay, hơn một nửa số trang trại trên địa bàn đã chuyển sang nuôi gia công cho Cty Japfa (Indonesia). Anh Hùng dự đoán, chỉ hết năm 2013, có lẽ số trại còn lại cũng chuyển nốt sang gia công nếu không khó lòng trụ vững. Từng làm gia công cho Japfa rồi chuyển ra ngoài tự chăn nuôi, đến nay anh Vũ Văn Phú ở thôn 1 Cao Lẫm, xã Ba Trại lại phải xin vào mô hình vì không chịu nổi sự bấp bênh của thị trường. Chia sẻ của anh Phú, với giá cả hiện tại, chăn ngoài sẽ lỗ nặng, vào mô hình gia công tháng còn được đôi ba triệu, song cũng chẳng sung sướng gì. “Lứa gà trắng vừa qua gia đình tôi không may gặp phải đàn xấu nên phải bán phá chuồng, đền bù công ty hơn 100 triệu đồng. Đến nay đã được hơn một tháng nhưng phía Cty Japfa vẫn chưa cho chúng tôi vào lứa tiếp theo. Vậy là hai vợ chồng cứ phải “ăn chực nằm chờ” đợi. Nếu 1 năm nữa họ mới cho mình vào gà cũng đành chịu vì mình ở thế phụ thuộc. Nếu tự ý vào gà ở ngoài, họ biết được ngay hôm sau họ chuyển gà về lúc đó không có chuồng là vi phạm hợp đồng, lập tức tiền đặt cọc của mình sẽ bị trừ thẳng tay”. Anh Phú bộc bạch. Qua Chi hội chăn nuôi xã Ba Trại chúng tôi được biết, trước đây do ít người nuôi gia công nên các điều khoản phía Cty Japfa khá thoải mái. Nhưng, khi chăn nuôi tư nhân chết như ngả rạ, lượng trại xin gia công nhiều không xuể, lập tức phía Japfa đặt ra những quy định rất khắt khe. Để được vào mô hình gia công cho Japfa, người chăn nuôi ngoài việc phải có chuồng trại, đất đai, còn bắt buộc đặt cọc từ 50-100 triệu đồng. Nếu hộ nào không có tiền mặt được thay bằng sổ đỏ nhà đất và trang trại. Là HTX chăn nuôi lớn nhất nhì TP.Hà Nội, song ông Trần Văn Chiến - Chủ nhiệm HTX Chăn nuôi và Dịch vụ cổ Đông (TX Sơn Tây) thừa nhận, trong tổng số 260 hộ xã viên của HTX Cổ Đông, chiếm tới 70% là nuôi gia công cho CP (Thái Lan) và Japfa. Với tương lai bấp bênh của ngành chăn nuôi như hiện tại, ông Chiến khẳng định cuối năm 2013 này số trại gia công cho nước ngoài của HTX sẽ lên tới 80%. Số trang trại ít ỏi người chăn nuôi trong nước tự quản lí, nắm giữ sẽ chỉ là mô hình nuôi các con đặc sản bản địa như: gà thả vườn, lợn mán, lợn rừng, cá sấu… “Là người đứng đầu HTX tôi cảm thấy vô cùng lo lắng cho tương lai của mình và các xã viên. Điều chúng tôi trăn trở nhất hiện nay là một khi DN nước ngoài nắm được thị phần chăn nuôi công nghiệp họ sẽ o ép, thao túng nền chăn nuôi”. Ông Chiến lo xa. Tương tự như huyện Ba Vì và TX Sơn Tây, trao đổi với chúng tôi, Trưởng phòng Kinh tế huyện Quốc Oai Dương Tôn Kiên xác nhận, trong tổng số 286 trại chăn nuôi đạt tiêu chuẩn của Bộ NN-PTNT của huyện, 80% đang gia công cho CP. Nhưng thực tế cho thấy, trang trại nào vào mô hình gia công còn có lợi nhuận, dù ít nhưng ổn định. Ngược lại, những hộ tự chăn nuôi đều thua lỗ, nợ nần do đầu ra không ổn định, giá cả bấp bênh. Chính bởi những lí do trên mà hiện nay đang có làn sóng các hộ chăn nuôi ồ ạt chuyển sang gia công cho DN nước ngoài tại Hà Nội và một số tỉnh miền Bắc để duy trì hoạt động và có công ăn việc làm. CHỈ CÒN CÁCH LIÊN KẾT THEO CHUỖI Trước lo lắng không phải không có lí của người chăn nuôi trong nước, PGS.TS Nguyễn Đăng Vang - Chủ tịch Hội Chăn nuôi Việt Nam trấn an người dân không nên quá hoang mang. Bởi theo số liệu thống kê, mỗi năm Cty CP SX ra khoảng 5 triệu con lợn thịt, Japfa khoảng 50.000 con, trong khi đó tổng đàn lợn của Việt Nam theo số liệu của Tổng cục Thống kê xấp xỉ 50 triệu con/năm. Như vậy, chăn nuôi lợn CP chỉ chiếm khoảng 8% thị phần, chưa đủ để thao túng thị trường. Về con gà cũng tương tự, cả CP và Japfa cộng lại cũng chỉ chiếm khoảng 7-8%, nhưng chắc chắn các năm tiếp theo chăn nuôi trong dân sụt giảm còn quy mô của các DN này sẽ lớn hơn. Về TĂCN, nếu nuôi lợn bằng công nghệ chuồng kín, chi phí sẽ là 2,5 kg cám/kg tăng trọng, chuồng hở là 2,8kg cám/kg tăng trọng. Trong khi đó, các DN chăn nuôi như CP, Japfa tự SX được TĂCN, được vay lãi suất ưu đãi tại Thái Lan và Indonesia chỉ từ 0,4-0,8%/năm, không phải chịu chi phí 5% thuế VAT TĂCN nếu bán cám theo hệ thống gia công, người chăn nuôi trong nước lép vế hoàn toàn trước DN nước ngoài về các khoản then chốt này. Công đoạn cuối cùng là tiêu thụ, phần lớn CP, Japfa đều có nhà máy, lò mổ cơ bản bao tiêu được số lượng gia súc, gia cầm của họ. Trong khi đó, người chăn nuôi trong nước phải tự lo đầu ra và luôn trong tình cảnh bị lái buôn, tư thương o ép giá. Vậy là đầu ra về chăn nuôi của ta cũng thua nốt. Từ thực trạng đó, PGS.TS Nguyễn Đăng Vang cho rằng, giờ đã đến lúc các DN, hộ chăn nuôi trong nước cần phải tổ chức liên kết lại với nhau thành từng chuỗi mới có thể cạnh tranh trong bối cảnh khó khăn hiện nay. “Theo số liệu thống kê, trong tổng số 38 nhà máy TĂCN tại Việt Nam có sản lượng trên 100.000 tấn/năm, có 21 nhà máy 100% vốn nước ngoài, 14 nhà máy 100% vốn Việt Nam và 3 nhà máy liên doanh. Việc cần làm ngay bây giờ là Nhà nước cần hỗ trợ, kết nối để người chăn nuôi hình thành nên các tổ hợp tác hay HTX liên kết với các DN TĂCN Việt Nam để lo đầu vào rồi ký kết với các lò mổ giải quyết đầu ra. Chỉ có làm như vậy mới có thể tồn tại bền vững khi nền chăn nuôi đã bắt đầu hội nhập sâu rộng vào thế giới”. PGS.TS Nguyễn Đăng Vang trăn trở. Cùng chung quan điểm, ông Tạ Văn Tường - Giám đốc Trung tâm Phát triển chăn nuôi Hà Nội đề nghị, cần có sự can thiệp của bàn tay nhà nước nhằm hỗ trợ khâu liên kết và đầu ra cho người chăn nuôi. Vì thực tế cho thấy, các trang trại tự lo được con giống, một phần thức ăn, chăn nuôi khép kín quy mô lớn từ 100 nái trở lên, xét tổng thể cả một quá trình vẫn có lợi nhuận và đủ sức duy trì cuộc chơi. Trong hai năm qua, Trung tâm PTCN Hà Nội đã liên kết được một số chuỗi đầu ra cho sản phẩm thịt gia cầm, thịt lợn, trứng cho thấy hiệu quả khá tốt. Thay vì bán lợn, gà, trứng cho lái buôn, người chăn nuôi bán trực tiếp cho các lò mổ, nhà hàng, siêu thị... Tuy nhiên, ông Tường cho rằng, phải khi nào người chăn nuôi trực tiếp bán thịt đã qua sơ chế cho người tiêu dùng, lúc đó ngành chăn nuôi mới cơ bản đạt mục tiêu đề ra.
Quote:
|
Định hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa 2020 sắp đến rồi mà công nghiệp giờ chỉ là con số 0 tròn trĩnh còn nền nông nghiệp, chăn nuôi được xem là thế mạnh lâu đời của VN cũng hấp hối, 40% phân bón phải nhập từ tàu, hạt giống, thuốc, con giống cũng của tàu nốt, máy kéo, máy cày thì cũng không tự chế được 2020 sẽ là thời điểm dân VN cạp đất mà ăn
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét