Chính trị – Xã hội
Báo Philippines: Trung Quốc đang leo thang gây hấn trên Biển Đông- (GDVN) – VN và Singapore đề cao an toàn hàng hải ở biển Đông - Tuổi TrẻPhilippin điều tàu kiểm tra Trung quốc tập trận - Tuổi Trẻ — Philippines giám sát tàu Trung Quốc ở biển Đông - SGGP
Trung Quốc ngang ngược lập mạng dự báo môi trường biển gần Hoàng Sa, Trường Sa (TN)
Indonesia kêu gọi tập trận hải quân hỗn hợp các nước ASEAN (RFA) –Mỹ – Philippines chuẩn bị ‘chạm trán’ Trung Quốc trên Biển Đông (Sống mới)
Nhân viên BigC dán cờ Trung Quốc lên hàng Việt? -VnMedia - Tại sạp bán nho của siêu thị Big C the Garden (Mỹ Đình, HN), khách hàng đã phát hiện những hộp nho bên ngoài niêm yết giá có dòng chữ ghi Made in Vietnam, nhưng bên trong lại dán cờ… Trung Quốc. — Big C dán cờ Trung Quốc lên nho Việt Nam - Zing
Bản đồ du lịch ASEAN không có Hoàng Sa- Trường Sa (Trương duy Nhất)====>>>
SỰ NHẦM LẪN KHÓ HIỂU (Huỳnh Ngọc Chênh)
Ông Trần Công Trục:Kiên quyết giữ quyền biển Đông chính đáng - Báo Đất Việt
Ngư dân Việt Nam lại bị tàu Hải giám đe dọa tại Hoàng Sa(Songmoi) —-Sách NXB Giáo dục cũng “quên” Hoàng Sa – Trường Sa (Songmoi) —-Sửa bản đồ trong SGK “quên” Trường Sa và Hoàng Sa(Songmoi) —Hải chiến Trường Sa 1988 – bài học cảnh giác lịch sử(Songmoi)
Giới trẻ thảo luận về sửa đổi Hiến pháp (VOA) —-Các tổ chức nhân quyền yêu cầu VN chấm dứt đàn áp ông Lê Công Cầu (VOA)
Mỹ quan ngại về tình hình nhân quyền Việt Nam (VOA) —Nhân quyền ở Việt Nam đang trượt dốc (RFA) —Quyền công dân trong thực tế ở Việt Nam (RFA)
Phóng viên Không Biên giới phản bác chỉ trích của VN về Giải Công dân Mạng 2013(VOA)
Kêu gọi trả tự do cho các thanh niên Công giáo và Tin Lành (RFA) —-Chánh TAND tối cao thừa nhận có việc chạy án và ăn hối lộ (Songmoi)
Một người Việt bị đâm chết ở Bangkok, Thái Lan (RFA) —Cảnh sát Nga giải cứu 2 nô lệ tình dục người Việt (RFA) – Nga giải thoát 2 phụ nữ Việt khỏi cảnh nô lệ tình dục - (TTXVN)
Biệt thự ốc luộc, trà đá, cơm bụi ở Hà Nội - VEF —-Sở Xây dựng Thừa Thiên – Huế: Sai phạm nghiêm trọng - CATP
Dinh cơ cựu chủ tịch tỉnh và chuyện ‘hoa hồng’ (TVN) - Bức xúc trước vấn nạn tham nhũng ở nước ta, không ít bạn đọc đề xuất biểu tượng quốc hoa là… hoa hồng.
Dễ ẹt – Là cùng tiến lên CNXH với các đ/c anh em Trung cộng-Bắc
Hàn – Cu ba… Phải giáo dục dạy dỗ là “tổ quốc XHCN”,”bảo vệ cái sổ hưu
thời XHCN” …là phải “họp tác chiến lược toàn diện với đ/c Trung
cộng”….nhốt những ai “lợi dụng” Dân chủ mà chống lại đ/c Trung cộng do
đ/c Tạp lãnh đạo với lý do đòi lại Hoàng Trường sa và làm chủ Biển Đông
của VN ta….
Vậy thì quản lý lãnh đao cái “tự do” gì??? Xuống đi,ai làm được lên ngồi.
Tính mạng dân không thể ‘quyết’ bằng nghị định ITVN) —-Kiến nghị dân bầu trực tiếp Chủ tịch nước (TNO) —Tháng 6 sẽ lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh chủ chốt (TN)
Giá của tầm nhìn (NLĐ) -Không khỏi ngỡ ngàng khi thấy ông giám đốc Sở GTVT TP Hà Nội cho rằng chẳng phải “thiếu tầm nhìn” hoặc “tầm nhìn ngắn hay tầm nhìn dài” khi đề cập chuyện đang tính bỏ ra hơn 10 tỉ đồng để sửa chữa, gia cố cây cầu vừa đưa vào sử dụng.
Đây là bản chất lưu manh,làm thì dốt mà ăn thì giỏi và lòng tham vô tận ….nên hậu quả mà Dân phải gánh chịu nặng nề!!!-Còn cái này gọi là gì? ai tổ chức? ai lừa gạt?…Không gọi là cướp,bóc lột…thì gọi là gì? —-Vỡ mộng sang Hàn (NLĐ) -Không được sang Hàn Quốc, hàng chục lao động cũng không được hoàn trả chi phí
Khai man thành tích là xem thường xương máu đồng đội (NLĐ) —Phó tổng thống Myanmar thăm khu đô thị lớn nhất miền Bắc (TP) —Vẫn loay hoay giảm tải bệnh viện (TP)
‘Cần nhận rõ vấn đề của dân tộc mình là gì’ (TVN) -Vậy
đó, người thầy luôn được học thêm, giàu có thêm suốt đời, vì dạy tức là
cùng người học khám phá từng con người, và chẳng còn gì đẹp đẽ, sâu
sắc, vô tận cho bằng.
Bộ không quản nổi sách ngoài thị trường (VNN) -
Trước lo lắng của đại biểu QH về tình trạng cờ Trung Quốc len vào sách
tham khảo, bản đồ Việt Nam thiếu Hoàng Sa, Trường Sa, Bộ trưởng GD-ĐT
nói sẽ dựng hàng rào kỹ thuật để kiểm soát tốt hơn các sách trong
trường.
Tính mạng dân không thể ‘quyết’ bằng nghị định ITVN) —-Kiến nghị dân bầu trực tiếp Chủ tịch nước (TNO) —Tháng 6 sẽ lấy phiếu tín nhiệm 49 chức danh chủ chốt (TN)
Giá của tầm nhìn (NLĐ) -Không khỏi ngỡ ngàng khi thấy ông giám đốc Sở GTVT TP Hà Nội cho rằng chẳng phải “thiếu tầm nhìn” hoặc “tầm nhìn ngắn hay tầm nhìn dài” khi đề cập chuyện đang tính bỏ ra hơn 10 tỉ đồng để sửa chữa, gia cố cây cầu vừa đưa vào sử dụng.
Đây là bản chất lưu manh,làm thì dốt mà ăn thì giỏi và lòng tham vô tận ….nên hậu quả mà Dân phải gánh chịu nặng nề!!!-Còn cái này gọi là gì? ai tổ chức? ai lừa gạt?…Không gọi là cướp,bóc lột…thì gọi là gì? —-Vỡ mộng sang Hàn (NLĐ) -Không được sang Hàn Quốc, hàng chục lao động cũng không được hoàn trả chi phí
Khai man thành tích là xem thường xương máu đồng đội (NLĐ) —Phó tổng thống Myanmar thăm khu đô thị lớn nhất miền Bắc (TP) —Vẫn loay hoay giảm tải bệnh viện (TP)
DANH SÁCH NGƯỜI KÝ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992 (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 27) (Boxitvn) -Có 11.121 Người ký
Danh sách 26 có 489 ở Hưng Yên – Danh sách 27 toàn bộ là Nghệ An. 339 Người ký.
Ai xóa bỏ Đảng? -Đức Thành -(Boxitvn)
TS Đặng Huy Văn: HIẾN PHÁP 92 NAY THAY ĐỔI CHO AI? (FB Nguyễn Việt Hưng). “Nếu chỉ để có lợi cho các ông thì Hiến Pháp 92/ Theo tôi nghĩ, chỉ cần sửa một số từ là hoàn hảo/ Nhấn mạnh thêm quân đội chỉ bảo vệ người lãnh đạo/ Để khi nhân dân vùng đứng lên họ biết bắn vào ai!/ Còn cụm từ ‘nhân dân’ không nên ghi vào Hiến Pháp/ ‘Quân đội nhân dân’ nên đổi thành ‘quân đội vua quan’/ ‘Công an nhân dân’ thì bớt đuôi đi để khỏi bị hiểu nhầm/ Bởi vì từ bản Hiến Pháp sẽ đẻ ra các điều của luật pháp”.
Nên trưng dụng đội tàu sắt rĩ của Vinashin để bảo vệ chủ quyền (Trần Kinh Nghị)
Bố già Quang -Anh – Bình công khai ‘chiến tích’! -QLB - Những ngày vừa qua liên tiếp hết Masan công bố sẽ khai thác mỏ Núi Pháo mỗi năm ước tính lợi nhuận khoảng 250 – 300 triệu USD, rồi đến Techcombank niêm phong Dệt Long An thu hồi nợ một cách như ‘khoe khoang sức mạnh’ cảu các bố già đen phụ trách ngân sách của Đảng X đang trên đà thắng thế của cả một đất nước tham nhũng, lũng đoạn và tội ác!
Nhớ vào khoảng giữa năm 2012, khi Bình An của bà Diệu Hiền đổ bể, Techcombank còn không dám ra mặt ‘niêm phong thu hồi nợ’ mà để cho ông bầu Hiển nhào vào ‘cướp’ HBB để từ đó ‘tóm gọn’ Công ty Bình An.
Liên minh sửa đổi Hiến Pháp do Con đường Việt Nam khởi sướng QLB
Kính gửi: Quan Làm Báo
Chúng tôi xin gửi đến Quan Làm Báo bản LIÊN MINH TUYÊN BỐ VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP dưới đây.
Kính mong Quan Làm Báo tham gia ký tên vào bản liên minh tuyên bố này và đăng tải nội dung dưới đây cho các phong trào, tổ chức của cộng đồng người Việt trên toàn cầu, không phân biệt chính kiến, quá khứ, thành phần, …. và trong mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, … bao gồm cả các phương tiện truyền thông, các tổ chức tôn giáo, các hiệp hội – đoàn thể, tổ chức xã hội dân sự, … được biết và tham gia liên minh tuyên bố này.
Nguyễn Văn Thạnh – Nạn hôi của và nạn lạm quyền (Danluan)
Bỏ đi hoặc Lên tiếng (Ngô nhân Dụng -Nguoiviet ) -Thí dụ chúng ta đến ăn ở một cửa hàng mà thấy thức ăn thì dở, nhân viên thì không thèm nghe khách nói, và ruồi nhặng tùm lum, quý vị sẽ làm gì? Nhiều khi phải cố nuốt cho xong bữa.
Sửa đổi Hiến Pháp Việt Nam: Trăm hoa đua nở? (Vũ Ánh =Nguoiviet) - Khi đến nhận giải thưởng báo chí dành cho công dân mạng Netizen ở Pháp, nhiều người hỏi rằng làm cách nào mà một người khi viết những bài báo đưa ý kiến hủy bỏ điều 79 và 88 về tội tuyên truyền chống nhà nước và chủ trương đa nguyên, đa đảng mà không bị bắt thì nhà báo Huỳnh Ngọc Chênh trả lời họ bị chưa bị bắt không có nghĩa là họ sẽ không bị bắt.
Một nghi vấn về Trường Sa (Nguyễn Gia Kiểng) – THongluan -“…So với những thiệt hại mà Nguyễn Văn Linh và Lê Đức Anh đã gây ra cho đất nước, việc Mạc Đăng Dung dâng đất cầu hòa hồi thế kỷ 16 chẳng thấm vào đâu…”
Văn nghệ cuối tuần : Cô Y tá (1) (X-Cafevn)
Văn học cuối tuần : Cô Y Tá (2) (X-Cafevn)
Tưởng Năng Tiến – Chuyện Hà Thị Cầu & Trần Đức Thảo (X-Cafevn)
CÔ ĐỘC! (BS. Hồ Hải ) – ………Quay sang Trung Hoa vài tháng nay siết chặt trên biển Đông, truyền thông Việt lên tiếng mà hơn 20 năm qua chưa bao giờ dám hó hé với anh cả đỏ. Bạn gấu Nga, nước xa không thể cứu được lửa gần mà, thậm chí còn lừa nước đục thả câu, bán vũ khí kiếm lãi, và nhân tiện quay lại Vịnh Cam Ranh, mà họ đã phải rút lui từ gần 20 năm trước. Người Nga không còn là người Liên xô của thời làm đại ca nuôi đàn em ăn bám. Người Nga hôm nay là người của tư bản giãy chết ờ thời kỳ lột xác – lợi nhuận trên hết.
Đơn chiếc, hiu quạnh và giảm tự tin với bên ngoài, vì nước nào cũng đặt quyền lợi của họ lên trên tinh thần Quốc tế vô sản ngày nào. Lúng túng, lo lắng và loay hoay với bên trong vì lòng tin của dân hầu như đã mất vì một thể chế chính trị thối nát đang đẩy cả văn hóa, giáo dục, kinh tế, v.v… sụp đổ. Có lẽ vì tất cả các điều đó mà, chuyện sửa đổi hiến pháp phải dời đến tháng 10/2013, thay vì sẽ được làm đám cưới chạy tang – shotgun wedding – trong nửa đầu năm nay?…Việt Nam đã mất nước? -Dân đọc báo (Danlambao) – Muốn tìm câu trả lời rõ ràng trong những mờ ảo của thống kê, báo cáo, dự án… ở Việt Nam thì nên nhìn qua Trung Quốc. Vì cũng cùng một mô hình chính trị và kinh tế nên khi Trung Quốc vướng phải lỗi lầm gì thì Việt Nam cũng đã, đang và sẽ vấp phải.
Hịch tướng sĩ 2013 (Alan Phan). “Biển bạc rừng vàng, mà nghìn năm vẫn mang ách đói nghèo/ Tài giỏi thông minh, mà vạn kiếp chưa thoát vòng lạc hậu./ Nay ta bảo thật các ngươi:/ Nên lấy việc đặt mồi lửa dưới ngòi pháo làm nguy/ Nên lấy điều để nghìn cân treo sợi tóc làm sợ/ Phải xem đói nghèo là nỗi nhục quốc gia/ Phải lấy lạc hậu là nỗi đau thời đại”.KHI CHÚNG TA Ở TƯ THẾ SẴN SÀNG (Hai Lúa)__________________________________________________________________________LIÊN MINH TUYÊN BỐ VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP (DĐCN) -Chúng tôi ký tên dưới đây là những phong trào và tổ chức hoạt động vì một Việt Nam dân chủ, công bằng, thịnh vượng và văn minh, cùng nhau tuyên bố rằng:
CSVN phải dùng đất đai làm “bùa ngải” để mị nông dân (DĐCN) -Hà Kiều Anh Hiến định “đất đai là sở hữu toàn dân” do nhà nước là “đại diện chủ sở hữu” là một thành tố quan trọng nữa không thể thiếu, nếu cộng sản muốn duy trì quyền lực độc tôn của mình. Đất đai là tài nguyên quan trọng và hiếm bậc nhất. Thời phong kiến, một nguyên nhân quan trọng khiến các triều đại phong kiến sụp đổ chính là đất đai.
Báo cáo láo thành quen… (RFA) -Tình
trạng “giả số liệu” ở Việt Nam chỉ thuần túy do căn bệnh thành tích chỉ
nghĩa đã “thành quen”, hay còn bởi thái độ bất chấp hiện tồn và bỏ mặc
cả một nền quốc kế dân sinh cũng đã “thành quen” nốt?
Ông Nguyễn Đình Lộc nói về Kiến nghị 72 (BBC) – Cựu Bộ trưởng Nguyễn Đình Lộc gây tranh cãi khi phủ nhận vai trò trong kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp của các trí thức trên Truyền hình VN.
‘Ông Nguyễn Đình Lộc bị sức ép’ (BBC/ nghe PV) - Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, đồng chủ trì trang mạng Bauxite Việt Nam nói với BBC có thể cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc đã chịu sức ép khi đưa ra các bình luận của ông về “Kiến nghị 72,” trong đó về sự kiện ông nhận làm “trưởng đoàn” ở phút cuối.
Ông Nguyễn Đình Lộc nói về Kiến nghị 72 (BBC) – Cựu Bộ trưởng Nguyễn Đình Lộc gây tranh cãi khi phủ nhận vai trò trong kiến nghị về sửa đổi Hiến pháp của các trí thức trên Truyền hình VN.
‘Ông Nguyễn Đình Lộc bị sức ép’ (BBC/ nghe PV) - Giáo sư Nguyễn Huệ Chi, đồng chủ trì trang mạng Bauxite Việt Nam nói với BBC có thể cựu Bộ trưởng Tư pháp Nguyễn Đình Lộc đã chịu sức ép khi đưa ra các bình luận của ông về “Kiến nghị 72,” trong đó về sự kiện ông nhận làm “trưởng đoàn” ở phút cuối.
Theo Giáo sư Huệ Chi, “con cái của ông Lộc” đã bị chính quyền “thăm hỏi rất dữ và cũng rất lo lắng.”
Trong khi nhấn mạnh không theo dõi chương trình thời sự trực tiếp của VTV1 hôm 22/3/2013, Giáo sư cho rằng hành động của TS Lộc, nếu đúng như báo đài của nhà nước đã phản ánh, là “thông cảm được” và ông không tin ông Lộc “là người tráo trở, hay lật lọng”, tuy một số ý kiến phản ứng tỏ ra “buồn” sau phát biểu của ông Lộc với truyền hình nhà nước.
Giáo sư Huệ Chi cũng nhấn mạnh, theo những gì ông biết, ông Lộc “không phủ nhận” việc đã ký vào ‘Kiến nghị 72′ và cũng “không rút chữ ký” và ông cũng tin rằng hành động của ông Nguyễn Đình Lộc không gây “ảnh hưởng gì” tới ‘Kiến nghị 72′ cũng như tới phong trào tìm kiếm dân chủ ở Việt Nam hiện nay.
Việt Nam gia tăng áp lực lên những người khởi xướng kiến nghị sửa đổi Hiến pháp (RFI) – Có PV. TS. Nguyễn quang A.
Nhà báo Lê Phương Dung – Đôi điều cùng cựu BT Tư pháp Nguyễn Đình Lộc (TTHN/ ttxcc6) —-Lỗ Trí Thâm – Nguyễn Đình Lộc và điều 4 Hiến Pháp (Danluan /ttxcc6) —-Thời điểm ấy đã đến rồi * (Đoan Trang FB /ttxcc6) —--Ông Nguyễn Đình Lộc hãy tự sát chính trị để chuộc lại phần nào danh dự cho chính mình (Nguyễn chí Đức /ttxcc6) —-Ông Nguyễn Đình Lộc nói về Kiến nghị 72 (BBC/ttxcc6)
Ông Nguyễn Đình Lộc nói về bản ‘Kiến nghị 72’ trên VTV (Procontra/ Danlambao)
Trong khi nhấn mạnh không theo dõi chương trình thời sự trực tiếp của VTV1 hôm 22/3/2013, Giáo sư cho rằng hành động của TS Lộc, nếu đúng như báo đài của nhà nước đã phản ánh, là “thông cảm được” và ông không tin ông Lộc “là người tráo trở, hay lật lọng”, tuy một số ý kiến phản ứng tỏ ra “buồn” sau phát biểu của ông Lộc với truyền hình nhà nước.
Giáo sư Huệ Chi cũng nhấn mạnh, theo những gì ông biết, ông Lộc “không phủ nhận” việc đã ký vào ‘Kiến nghị 72′ và cũng “không rút chữ ký” và ông cũng tin rằng hành động của ông Nguyễn Đình Lộc không gây “ảnh hưởng gì” tới ‘Kiến nghị 72′ cũng như tới phong trào tìm kiếm dân chủ ở Việt Nam hiện nay.
Việt Nam gia tăng áp lực lên những người khởi xướng kiến nghị sửa đổi Hiến pháp (RFI) – Có PV. TS. Nguyễn quang A.
Nhà báo Lê Phương Dung – Đôi điều cùng cựu BT Tư pháp Nguyễn Đình Lộc (TTHN/ ttxcc6) —-Lỗ Trí Thâm – Nguyễn Đình Lộc và điều 4 Hiến Pháp (Danluan /ttxcc6) —-Thời điểm ấy đã đến rồi * (Đoan Trang FB /ttxcc6) —--Ông Nguyễn Đình Lộc hãy tự sát chính trị để chuộc lại phần nào danh dự cho chính mình (Nguyễn chí Đức /ttxcc6) —-Ông Nguyễn Đình Lộc nói về Kiến nghị 72 (BBC/ttxcc6)
Ông Nguyễn Đình Lộc nói về bản ‘Kiến nghị 72’ trên VTV (Procontra/ Danlambao)
Đoàn Văn Vươn từ công lý đến bạo lực (BBC)
Kinh tế
Lợi ích nhóm hay chính sách lúa gạo tồi (RFA) —Nhật cho Việt Nam vay 2 tỷ đô la vốn ODA (RFA) —Doanh nghiệp kiến nghị chính phủ phá giá tiền đồng (RFA)Vinashin: mới thu được 0,54% bồi thường (BBC)
Quay lưng lại với châu Âu, Chypre trông chờ Nga giải cứu (RFI) —Chypre đứng trước nguy cơ vỡ nợ, Nga từ chối giúp đỡ (RFI)
Thất bại của mô hình kinh tế Bulgari (RFI)
Lãi suất hạ, tiền về đâu? (VEF.VN)
– Các ngân hàng đang âm thầm hạ lãi suất huy động mà nguyên nhân chính ứ
vốn, tắc đầu ra. Lãi suất hạ, trong kkhi các kênh đầu tư khác đang trầm
lắng, dòng tiền sẽ đi đâu?.
Hết thời cổ phiếu “móc cống”? (VEF) —Nguyên Tổng giám đốc Sapharco gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng (TN)
Lãi suất cho vay: Kỳ vọng 10%/năm (NLĐ) -Theo các doanh nghiệp, lãi suất cho vay phải hạ về mức 10%/năm thì doanh nghiệp mới có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh
Ngân hàng nan giải phát mại nhà đất (TP) —Cần thêm ‘cửa’cho người nước ngoài mua nhà, đất (TP)
Giá xăng, dầu thế giới đột ngột cùng lao dốc (VnEc) —-Giá xăng thế giới giảm mạnh(VnEc) —Tuần này, giá xăng thế giới giảm mạnh(VnEc)
Sản lượng cà phê Việt Nam có thể rớt xuống đáy 8 năm(VnEc) —-Lúa gạo tiếp tục chịu sức ép giảm giá(VnEc)
Hết thời cổ phiếu “móc cống”? (VEF) —Nguyên Tổng giám đốc Sapharco gây thiệt hại hàng chục tỉ đồng (TN)
Lãi suất cho vay: Kỳ vọng 10%/năm (NLĐ) -Theo các doanh nghiệp, lãi suất cho vay phải hạ về mức 10%/năm thì doanh nghiệp mới có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh
Ngân hàng nan giải phát mại nhà đất (TP) —Cần thêm ‘cửa’cho người nước ngoài mua nhà, đất (TP)
Giá xăng, dầu thế giới đột ngột cùng lao dốc (VnEc) —-Giá xăng thế giới giảm mạnh(VnEc) —Tuần này, giá xăng thế giới giảm mạnh(VnEc)
Sản lượng cà phê Việt Nam có thể rớt xuống đáy 8 năm(VnEc) —-Lúa gạo tiếp tục chịu sức ép giảm giá(VnEc)
Thế giới
Đức Giáo Hoàng kêu gọi tăng cường đối thoại với người Hồi giáo (RFA)Chủ tịch công ty Google kêu gọi tự do internet cho Miến Điện (VOA) —Chủ tịch Google: Miến Điện không nên kiểm soát Internet (RFA)
Quốc hội Mỹ: Các cuộc tấn công trên mạng sẽ lãnh hậu quả(VOA) —-Tổng Thống Obama kết thúc chuyến đi thăm Israel, vùng Bờ Tây(VOA)
TT Obama: Lịch sử Do Thái gây cảm hứng cho người Mỹ gốc Phi(VOA) —Mỹ tin Trung Quốc sẽ hợp tác về vấn đề chế tài Bắc Triều Tiên(VOA)
Israel xin lỗi Thổ Nhĩ Kỳ về cuộc tấn công chết người năm 2010 (VOA)
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh nhưng cải cách chậm chạp(VOA) —OCDE: Quá trình tự do hóa nền kinh tế của Trung Quốc đang chậm lại (RFI)
Ông Tập Cận Bình công du Nga tìm đối tác ngăn ‘trục xoay’ của Mỹ? (Nguoiduatin) —-“Bắc Kinh cần ra tay trước khi Bình Nhưỡng sai lầm” (TTXVN)
Bộ trưởng quốc phòng Nam Hàn từ chức (RFA)
Cựu tổng thống Pháp Sarkozy bị đặt trong tình trạng điều tra (RFI)
Hai binh sĩ Ý bị truy tố quay lại Ấn Độ (RFI) —Ấn Ðộ: Truyền thông được phép đưa tin vụ xử hãm hiếp tập thể (VOA)
Thiếu nước sạch, dân Biển Hồ kêu cứu (RFA) —Campuchia tăng lương tối thiểu cho công nhân dệt may (RFA)
TT Obama kết thúc chuyến công du Trung Đông (VOA) —Thượng viện Mỹ thông qua ngân sách liên bang đầu tiên trong vòng 4 năm(VOA)
Nhà tù ở Indonesia bị đột kích, 4 tù nhân bị giết(VOA) —-Nhóm bắt cóc ở Philippines thả con tin người Australia(VOA)
Lốc xoáy giết chết 20 người ở Bangladesh(VOA)
Nga – Trung ‘hợp tác cùng thắng’ (BBC) —Nga và Trung Quốc ký kết nhiều hợp đồng dầu khí lớn (RFI) —Truyền thông TQ làm gì ở châu Phi? (BBC/nghe xem)
Bạo động tôn giáo : Miến Điện điều quân đội tới Meiktila(RFI) —45 người Miến Điện chết cháy trong một trại tỵ nạn Thái Lan (RFI)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Chấm dứt đào tạo tiến sĩ “vừa học, vừa làm”! - Dân ViệtHọc sinh TP.HCM than chương trình học nặng và dàn trải (PN) —Cám cảnh trẻ em vùng cao dựng lều đeo đuổi con chữ (VNN)
Học mãi… vẫn bằng “0” (VNN) -Khi được hỏi về lí do tham gia các lớp học nghề phổ thông, phần lớn các em học sinh, những đối tượng trực tiếp của công tác này đều trả lời rằng: “Học vì sẽ được điểm cộng ưu tiên khi tốt nghiệp”.
Trường bỏ hoang do không được ‘rót’ đủ vốn (VNN) —Chum cổ có liên quan đến kho báu vua Hàm Nghi ? (TN)
Từ 2013 hạn chế đào tạo sinh viên tài chính, ngân hàng (VnEc)
<<<===Biến thể độc đáo của bikini hiện đại -Khampha.vn
Hơn 200 người thương vong do hỏa hoạn tại Thái Lan -TTVH - Ít nhất 30 người thiệt mạng và 200 người bị thương trong một vụ hỏa hoạn xảy ra ngày 22/3 tại trại tị nạn Mae Surin – nơi cư trú của khoảng 3.700 người tị nạn đến từ Mianma, thuộc tỉnh Mae Hong Son, miền…
Bị “tống tình” sau khi ngủ với người yêu của em trai (KT) —Cứu bệnh nhi nứt sọ do cha tung hứng lên quạt trần (PLTP) —Túng hứng con trúng quạt trần, bé 10 tháng vỡ sọ (KT)
Đột kích sòng bạc quý bà ở Cần Thơ (VNN) —Gần 100 tàu cá mắc cạn tại Phú Yên(VNN) —-Thời sự trong ngày: Nhân chứng vụ giết người ở Vĩnh Phúc(VNN) —Cuộc sống tại các “làng ung thư” ở TQ(VNN)
Hàn Quốc “nóng rãy” chuyện cấm mặc váy ngắn(VNN) —Tôm chết nhuộm đỏ bãi biển Chile(VNN)
Những vụ “xử” nạn nhân của “Tý điên” ở Bến xe Miền Đông(TNO) Như thông tin đã đưa, ngày 21.3, Cục Cảnh sát hình sự (Bộ Công an phía Nam) đã bắt khẩn cấp băng giang hồ do Nguyễn Văn Tý (“Tý điên”, 27 tuổi, quận Thủ Đức) cầm đầu.
“Phê như con tê tê” liệu có gây tranh cãi lần nữa? (TN) –-2 cán bộ công ty chứng khoán tiếp tay lừa hơn trăm tỉ (NLĐ) —Cách chức giám đốc TTGTVL tỉnh Bến Tre (NLĐ) —Nhiều vụ cướp giật táo tợn xảy ra trong ngày (VnM)
Nghi án vợ bí thư xã giết người: Nhiều nội dung tố cáo đúng (NLĐ) -Ngày 22-3, lãnh đạo UBND huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết đã kiểm tra việc thu chi ngân sách của UBND xã Kim Long (theo đơn tố cáo của bà Dương Thị Thủy Bình Hà, nạn nhân bị cho là do vợ của Bí thư Đảng ủy xã Kim Long, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sát
“Quái chiêu” đòi nợ thuê (NLĐ) -Để đòi được nợ, nhóm đòi nợ thuê sử dụng “trăm phương ngàn kế” để hành hạ con nợ: đánh chém, bắt cóc, cưỡng đoạt tài sản, chặn lối làm ăn, quấy nhiễu sự riêng tư… dẫn đến tình trạng mất trật tự trị an, vi phạm pháp luật
Nhập lậu 352 vòng đeo tay ngà voi châu Phi (NLĐ) —Dư luận bức xúc vụ cựu cảnh sát trấn gái mại dâm (TP)
- OCDE: Quá trình tự do hóa nền kinh tế của Trung Quốc đang chậm lại (RFI) - Trong một báo cáo của Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OCDE) công bố hôm nay 22/03/2013, thì việc tự do hóa nền kinh tế của Trung Quốc ...
- Chypre đứng trước nguy cơ vỡ nợ, Nga từ chối giúp đỡ (RFI) - Chypre bị Nga bỏ rơi, không còn cách nào khác là thuyết phục châu Âu chấp nhận « kế hoạch B » mà Quốc hội nước ...
- Thất bại của mô hình kinh tế Bulgari (RFI) - Thời sự nước Pháp chiếm rất nhiều trang trên các tờ báo Paris trong ngày : Cựu tổng thống Nicolas Sarkozy chính thức bị điều tra, còn đương kim tổng ...
- Hungary thông qua tu chính Hiến pháp lần thứ tư, dư luận dậy sóng (RFI) - Bất chấp những phản đối, quan ngại và cả can gián hết sức mạnh mẽ đến từ trong và ngoài nước, vào ngày 11-3 vừa qua, tận dụng lợi thế hơn 2/3 số ghế trong ...
- Úc thông báo phá vở một đường dây ma túy xuyên châu Á (RFI) - Hôm nay, 22/03/2013, cảnh sát Úc cho biết đã phá vỡ một mạng lưới xã hội đen xuyên Á châu, bắt giam 27 người, tịch thu nhiều ma ...
- Hoa Kỳ-Singapore trao đổi thông tin về cái chết của một nhà khoa học Mỹ (RFI) - Theo cảnh sát Singapore hôm nay 22/03/2012, các nhà điều tra Mỹ và Singapore bắt đầu chia sẻ thông tin về cái chết có nhiều nghi vấn của ...
- LHQ lập ủy ban điều tra nhân quyền tại Bắc Triều Tiên (RFI) - Toàn thể 47 thành viên Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc thông qua nghị quyết thành lập Ủy ban điều tra tình trạng Bình Nhưỡng vi phạm ...
- Phóng viên không biên giới phản bác chỉ trích của báo Nhân Dân về giải Netizen (RFI) - Tổ chức Phóng viên không biên giới - Reporters sans frontière - RSF- hôm nay, 22/03/2013, ra thông cáo phản bác những chỉ trích của ...
- Cựu tổng thống Pháp Sarkozy bị đặt trong tình trạng điều tra (RFI) - Hôm qua, 21/03/2013, tại Bordeaux, cựu tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy đã bị đặt trong tình trạng điều tra (nhóm từ được sử dụng về mặt pháp lý tại ...
- Tập Cận Bình sang Nga tìm đối tác chống Mỹ (RFI) - Tân chủ tịch nước Trung Quốc đến Matxcơva vào sáng nay 22/03/2013, đánh dấu chuyến công du quốc tế đầu tiên.
- Hai binh sĩ Ý bị truy tố quay lại Ấn Độ (RFI) - Hai quân nhân Ý hôm nay 22/03/2013 đang trên đường đến New Delhi để trả lời trước tòa vì tội sát nhân, sau nhiều ngày căng thẳng về ...
- Miến Điện : Xung đột tôn giáo làm 20 người chết (RFI) - Thành phố Meiktila ở miền trung Miến Điện hôm nay 22/03/2013 được đặt trong tình trạng khẩn cấp, sau 3 ngày bạo động giữa người Phật giáo và Hồi ...
- Cam Bốt tăng lương cho công nhân dệt may (RFI) - Theo một nguồn tin chính thức, Cam Bốt sẽ tăng thêm 20% lương tối thiểu cho công nhân ngành dệt may, sau một loạt phong trào đình công, nhưng ...
- Theo Hoa Kỳ, Việt Nam « thụt lùi » về nhân quyền (RFI) - Hôm qua, 21/03/2013, chính quyền Hoa Kỳ đã bày tỏ quan ngại về sự “thụt lùi” của Việt Nam về mặt nhân quyền, đồng thời khẳng định việc ...
- Giới trẻ thảo luận về sửa đổi Hiến pháp (VOA) - Phản hồi của người trẻ trong nước về cuộc vận động lấy ý dân như thế nào và thế hệ làm chủ đất nước mong mỏi thay đổi những điểm nào trong bản Hiến Pháp hiện hành
- Mỹ tin Trung Quốc sẽ hợp tác về vấn đề chế tài Bắc Triều Tiên (VOA) - Thứ trưởng Tài chính Mỹ David Cohen nói với các nhà báo rằng các giới chức Trung Quốc đã được yêu cầu theo dõi sát các định chế tài chính tại Bắc Triều Tiên
- Phóng viên Không Biên giới phản bác chỉ trích của VN về Giải Công dân Mạng 2013 (VOA) - RSF nói họ hết sức ngạc nhiên trước phản ứng của Việt Nam và quan điểm của tờ báo Nhân dân về ý nghĩa của các giải thưởng nhân quyền quốc tế.
- Chủ tịch nước TQ thăm Nga trong chuyến công du nước ngoài đầu tiên (VOA) - Các nhà phân tích phương Tây cho rằng chuyến thăm Nga là nỗ lực của Bắc Kinh nhằm thúc đẩy những lợi ích chung về chiến lược và giao thương
- Ấn Ðộ: Truyền thông được phép đưa tin vụ xử hãm hiếp tập thể (VOA) - Theo cơ quan thông tấn Press Trust of India, các nhà báo sẽ không được phép tiết lộ tên của nạn nhân hoặc gia đình của cô
- Pakistan: 3 người chết trong vụ tấn công của máy bay không người lái (VOA) - Các giới chức tình báo Pakistan nói một cuộc không kích do máy bay không người lái Mỹ thực hiện tại vùng bộ tộc ở Tây-Bắc Pakistan đã giết chết 3 người
- Chủ tịch công ty Google kêu gọi tự do internet cho Miến Điện (VOA) - Chủ tịch công ty Google khuyên sinh viên chớ để cho chính quyền kiểm soát internet, và ông nói các chính khách phải hiểu rằng những lời chỉ trích sẽ đẩy mạnh phát triển
- Tổng Thống Obama kết thúc chuyến đi thăm Israel, vùng Bờ Tây (VOA) - Trong khi đến thăm Yad Vashem, Đài Tưởng niệm vụ tàn sát người Do Thái, hôm thứ Sáu, nhà lãnh đạo Mỹ kêu gọi tinh thần khoan dung đối với người khác
- Mỹ quan ngại về tình hình nhân quyền Việt Nam (VOA) - Chính quyền Hoa Kỳ khẳng định rằng thăng tiến các quyền tự do cá nhân là trọng tâm then chốt trong chính sách của Mỹ tại Châu Á
- Các tổ chức nhân quyền yêu cầu VN chấm dứt đàn áp ông Lê Công Cầu (VOA) - Các tổ chức nhân quyền quốc tế gửi thư cho các nhà lãnh đạo Hà Nội, yêu cầu chấm dứt sách nhiễu và đàn áp nhà hoạt động tôn giáo Lê Công Cầu
- Miến Ðiện ban hành tình trạng khẩn cấp vì xung đột giáo phái (VOA) - Bạo động bùng lên hồi thứ Tư sau một cuộc tranh cãi giữa một khách hàng theo Phật giáo và chủ tiệm vàng theo Hồi giáo
- Quốc hội Mỹ: Các cuộc tấn công trên mạng sẽ lãnh hậu quả (VOA) - Các giới chức trong chính quyền Obama nhấn mạnh họ đã nói rõ cho Trung Quốc và các nước khác biết rằng các vụ tấn công trên mạng cần phải chấm dứt
- TT Obama: Hòa bình với Palestine vô cùng quan trọng cho tương lai của Israel (VOA) - Nhà lãnh đạo Mỹ nói rằng Israel sẽ luôn có sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ và 'Chừng nào Hoa Kỳ còn tồn tại thì các bạn không bao giờ đơn độc'
- Bắc Triều Tiên im lặng trước quyết định điều tra nhân quyền của LHQ (VOA) - Cuộc điều tra sẽ tập trung vào việc bỏ tù và hành quyết công dân Bắc Triều Tiên vì những tội gọi là chính trị cũng như các vụ tra tấn và bắt cóc người nước ngoài trong nhiều thập kỷ
- Thêm chi tiết vụ chết người Vĩnh Yên (BBC) - Các báo đồng loạt đăng lời khai của nhân chứng trong vụ Nguyễn Tuấn Anh bị sát hại ở Vĩnh Yên, từng khiến người nhà mang quan tài ra phố.
- Mỹ nói Việt Nam 'sa sút' về nhân quyền (BBC) - Washington quan ngại về việc Việt Nam "sa sút" trong vấn đề nhân quyền và hạn chế quyền tự do cá nhân, đặc biệt là trên internet.
- Miến Điện đặt trong tình trạng khẩn cấp (BBC) - Tình trạng khẩn cấp được ban bố tại thị trấn Meiktila sau ba ngày bạo lực giữa cộng đồng Phật giáo và Hồi giáo ở Miến Điện.
- Ông Tập Cận Bình thăm Nga (BBC) - Ông Tập Cận Bình lên đường đi thăm Nga trong chuyến công du đầu tiên ở vị trí Chủ tịch nước Trung Quốc.
- LHQ điều tra nhân quyền ở Bắc Hàn (BBC) - Ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc vừa thông qua quyết định điều tra vi phạm nhân quyền ở Bắc Hàn, chủ yếu ở các trại tù chính trị.
- Nổ bom giáo đường ở Syria (BBC) - Ít nhất 42 người, trong đó có một giáo sỹ thân chính phủ, thiệt mạng trong một vụ đánh bom giáo đường ở thủ đô Damascus của Syria.
- Giải Nhiếp ảnh Sony 2013 (BBC) - Nghệ sĩ nhiếp ảnh nghiệp dư VN là một trong số những người đoạt giải Nhiếp ảnh Sony 2013, giải thưởng với gần 55.000 ảnh gửi tham dự.
- Gillard vẫn lãnh đạo đảng cầm quyền Úc (BBC) - Thủ tướng Úc Julia Gillard tái đắc cử lãnh đạo Đảng Lao động cầm quyền sau khi đối thủ Kevin Rudd rút lui.
- Nam Hàn bị tấn công mạng từ Trung Quốc (BBC) - Vụ tấn công mạng ở Hàn Quốc hôm 20/3 bắt nguồn từ địa chỉ ở Trung Quốc, tuy chưa rõ danh tính kẻ tấn công.
- Cyprus đang tính đến ‘Kế hoạch B’ (BBC) - Cyprus đang tính cách khác và cầu viện Nga sau khi gói cứu trợ kèm điều kiện đánh thuế tiền gửi của EU bị bác.
- Bắc Hàn huấn luyện cảnh sát cơ động VN (BBC) - Bộ tư lệnh cảnh sát cơ động VN bế mạc khóa tập huấn cảnh sát đặc nhiệm do chuyên gia Bộ bảo vệ An ninh nhân dân Bắc Hàn đào tạo.
- 'Xử lý nợ xấu dễ phát sinh tiêu cực' (BBC) - Trưởng ban Nội chính Nguyễn Bá Thanh nói nhiều món nợ của các ngân hàng 'không xấu mà quá xấu' và 'mình lâu nay báo cáo láo quen rồi'.
- Công an ‘trấn lột’ ở Lạng Sơn được tha (BBC) - Một được tha và một được thả trong vụ ba cựu công an viên ở Lạng Sơn bị cáo buộc trấn lột gái mại dâm.
- TQ sẽ vượt Mỹ vào năm 2016? (BBC) - Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) dự đoán Trung Quốc sẽ vượt Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2016.
- Thủ tướng Dũng 'không giỏi làm mối'? (BBC) - Báo Financial Times tỏ ra thiếu thuyết phục trước việc Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo sáp nhập các ngân hàng trong nước.
- Học sinh VN làm kỹ sư Google 'ấn tượng' (BBC) - Một kỹ sư phần mềm của Google cho rằng trình độ tin học của học sinh Việt Nam hơn hẳn so với học sinh cùng cấp ở Mỹ.
- YouTube vượt ngưỡng 1 tỉ người dùng (BBC) - YouTube, trang web chia sẻ video thuộc sở hữu của Google, công bố đã vượt ngưỡng 1 tỉ người sử dụng thường xuyên.
- 'Không có chuyện Harvard vào Quảng Trị' (BBC) - Tiến sỹ Lê Mạnh Thát bác bỏ thông tin trên báo Dân Trí nói ông được Đại học Harvard ủy quyền bàn việc đầu tư vào Quảng Trị.
- Vinashin: mới thu được 0,54% bồi thường (BBC) - Khoản 1100 tỷ các đương sự phải bồi thường cho doanh nghiệp nhà nước trong vụ Vinashin nay mới thu được 6 tỷ do rắc rối hành chính.
- CBS bị chỉ trích vì chương trình ở VN (BBC) - Kênh truyền hình CBS của Mỹ gây tranh cãi vì chiếu chương trình The Amazing Race quay ở Hà Nội.
- Truyền thông TQ làm gì ở châu Phi? (BBC) - BBC phân tích về cách tiếp cận của truyền thông Trung Quốc tới châu Phi, nhằm chứng tỏ sức mạnh mềm và chính trị của mình.
- Xung đột chết người tại Miến Điện (BBC) - Cộng đồng Phật giáo và Hồi giáo ở thị trấn Meiktila, Miến Điện, ẩu đả ác liệt từ hôm thứ Tư, khiến nhiều người thiệt mạng.
- Trung Quốc chi mạnh mời Beckham (BBC) - Trung Quốc chi tiền mời cầu thủ David Beckham làm đại sứ bóng đá, với hy vọng cải thiện nền bóng đá yếu kém dù kinh tế phát triển.
- Beckham, đại sứ quảng bá cho bóng đá TQ (BBC) - Cựu đội trưởng tuyển Anh, David Beckham, được Trung Quốc thuê làm đại sứ bóng đá quảng bá cho Giải bóng Super League của nước này.
- Trung Quốc 'khôn nhưng chưa ngoan' (BBC) - Trung Quốc đổ hàng tỷ đô la mỗi năm vào các chiến dịch tuyên truyền quốc tế, nhưng vẫn nhiều tai tiếng trên toàn cầu.
- Tàu ngư chính lớn nhất xâm phạm Trường Sa (BaoMoi) - Tàu ngư chính lớn nhất của Trung Quốc vừa bắt đầu cái gọi là “tuần tra chấp pháp” tại quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
- Tàu chiến Philippines sẵn sàng ngăn chặn tàu Trung Quốc trên biển Đông (BaoMoi) - ANTĐ - Ngày 21-3, Bộ Ngoại giao Philippines cho biết, lực lượng an ninh hải quân nước này có kế hoạch sẽ tiến hành "các cuộc tuần tra bảo vệ chủ quyền" tại biển Đông, để kiểm tra khả năng các tàu Trung Quốc có thể xâm nhập lãnh hải của họ, trong khi đang tiến hành diễn tập hải quân tại khu vực này.
- Indonesia lên kế hoạch tập trận chung (BaoMoi) - Hải quân Philippines cử lực lượng đến giám sát cuộc tập trận của Trung Quốc trên biển Đông
- Bộ không quản nổi sách ngoài thị trường (BaoMoi) - Trước lo lắng của đại biểu QH về tình trạng cờ Trung Quốc len vào sách tham khảo, bản đồ Việt Nam thiếu Hoàng Sa, Trường Sa, Bộ trưởng GD-ĐT nói sẽ dựng hàng rào kỹ thuật để kiểm soát tốt hơn các sách trong trường.
- Lãnh đạo TQ tin giải quyết được tranh chấp với Nhật (BaoMoi) - Theo Kyodo, ngày 22/3 tại thủ đô Bắc Kinh, Phó Chủ tịch Trung Quốc Lý Nguyên Triều đã bày tỏ sẵn sàng cải thiện quan hệ với Nhật Bản, đồng thời khẳng định rằng ông "tin tưởng" hai nước sẽ giải quyết được vấn đề quần đảo Điếu Ngư/Senkaku tranh chấp giữa hai nước trên Biển Hoa Đông.
- Tàu ngư chính lớn nhất Trung Quốc xâm phạm Trường Sa (BaoMoi) - Ngư Chính 312, chiếc lớn nhất thuộc loại này của Trung Quốc, hôm nay bắt đầu chuyến tuần tra đầu tiên trên Biển Đông, với điểm đến là quần đảo Trường Sa.
- Tàu ngư chính "khủng" nhất TQ xâm phạm Trường Sa (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Ngư chính 312 hôm nay (22/3) bắt đầu tuần tra Biển Đông để thực hiện cái gọi "nhiệm vụ thực thi luật pháp", với điểm tới là quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
- Tham khảo chính trị lần thứ 7 giữa Bộ Ngoại giao Việt Nam và Xin-ga-po (BaoMoi) - QĐND - Ngày 22-3, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Vinh và Bí thư Thường trực Bộ Ngoại giao Xin-ga-po Bi-la-ha-ri Cau-xi-can (Bilahari Kausikan) đã đồng chủ trì cuộc Tham khảo chính trị lần thứ 7 và cuộc Giao lưu lần thứ 3 giữa Bộ Ngoại giao Việt Nam và Xin-ga-po.
- Nhận diện tàu chiến Philippines “canh” Trung Quốc ở Biển Đông (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Nhiều khả năng, Philippines sẽ điều loại tàu chiến lớn nhất hải quân nước này ra “canh chừng” tàu chiến Trung Quốc đang tập trận.
- Tàu ngư chính lớn nhất Trung Quốc tuần tra biển Đông (BaoMoi) - TTO - Tàu ngư chính lớn nhất của Trung Quốc ngày 22-3 bắt đầu chuyến tuần tra trên biển Đông.
- Ngư chính TQ xâm phạm Trường Sa,Triều Tiên ngày càng đáng sợ (BaoMoi) - (Phunutoday) - Ngư chính TQ xâm phạm Trường Sa, vụ tàu TQ đổ trộm VLXD ở Trường Sa, Philippines đang "né", Triều Tiên ngày càng mạnh mẽ, đáng sợ hơn, nguy hiểm hơn...là tin tức thời sự chính ngày 22/3.
- Sách giáo khoa in cờ Trung Quốc: Có lợi ích nào chi phối? (BaoMoi) - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đánh giá, cả xã hội chưa bằng lòng với chất lượng giáo dục, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng chất vấn: vậy đến bao giờ mới có thể yên tâm?
- Tham khảo chính trị thường niên giữa Việt Nam- Singapore (BaoMoi) - (VOV) -Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh khẳng định tầm quan trọng tăng cường quan hệ giữa hai nước cả về song phương và đa phương
- Trung Quốc cử tàu ngư chính 'khủng' nhất xâm phạm Trường Sa (BaoMoi) - Tàu ngư chính 312 lớn nhất của Trung Quốc hôm nay bắt đầu xâm phạm Trường Sa để thực thi cái mà Bắc Kinh gọi là nhiệm vụ tuần tra vùng lãnh hải xung quanh quần đảo và Biển Đông.
- Philippines tuần tra giám sát TQ tập trận hải quân (BaoMoi) - Bộ Ngoại giao Philippines cho biết lực lượng an ninh của hải quân nước này sẽ tiến hành "tuần tra chủ quyền" ở Biển Đông để kiểm tra xem liệu tàu Trung Quốc có xâm phạm đường biên giới trên biển trong khi tiến hành tập trận hải quân hay không.
- Tàu ngư chính lớn nhất của Trung Quốc ngang nhiên xuống tuần tra Trường Sa (BaoMoi) - (TNO) Hôm nay 22.3, tàu Ngư chính 312 của Trung Quốc rời cảng ở Quảng Châu, bắt đầu thực hiện cái gọi là nhiệm vụ chấp pháp ở vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
- TQ cử tàu ngư chính lớn nhất xâm phạm Trường Sa (BaoMoi) - Tân Hoa Xã đưa tin tàu ngư chính lớn nhất Trung Quốc mang tên Ngư chính 312 ngày 22/3 đã di chuyển tới quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên Biển Đông để thực hiện cái gọi là "nhiệm vụ thực thi luật pháp."
- Mỹ - Philippines chuẩn bị ‘chạm trán’ Trung Quốc trên Biển Đông (BaoMoi) - Trong khi Trung Quốc tiếp tục triển khai đợt tập trận “chiếm đảo” đe dọa trên Biển Đông thì Mỹ và Philippines đã có những động thái cụ thể để thăm dò. Trong khi Washington bắt đầu điều tàu chiến tiến vào khu vực ven biển thì Manila tuyên bố đưa tàu tuần tra vào giám sát cuộc tập trận trên.
- Trung Quốc lại phái tàu Ngư chính "to nhất" ra Trường Sa (BaoMoi) - (GDVN) - Trưa nay 22/3, tàu Ngư chính 312 đã rời cảng Quảng Châu tiến ra Biển Đông và sẽ kéo xuống Trường Sa để thực hiện cái gọi là "bảo vệ ngư dân Trung Quốc" đánh bắt trái phép tại vùng biển phụ cận quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam - PV).
- Mỹ, Nhật sẽ có phản ứng liên hợp nếu có chiến sự ở Đông Bắc Á (BaoMoi) - (GDVN) - TQ và Nhật Bản đang có ý định triển khai máy bay không người lái ở đảo Senkaku, phía TQ là một phiên bản giống X-47B, còn Nhật Bản mua Global Hawk của Mỹ.
- Vụ tàu Trung Quốc đổ trộm VLXD ở Trường Sa, Philippines đang "né"? (BaoMoi) - (GDVN) - Đây không phải lần đầu tiên Trung Quốc lén lút lấn chiếm các bãi đá, rặng san hô hay điểm đảo ở Trường Sa. Điều này đã từng xảy ra tại Đá Vành Khăn năm 1990, 1995, gần đây có dấu hiệu Trung Quốc đã và đang lặp lại hành vi này tại bãi cạn Scarborough.
- Thủy quân lục chiến TQ tập trận chiếm đảo ở Biển Đông (BaoMoi) - Khoảng 100 lính thủy quân lục chiến và lính dù từ tàu đổ bộ Cảnh Cương Sơn đã đổ bộ lên 1 "đảo D" ở Biển Đông bằng trực thăng và thủy phi cơ, xuồng cao tốc.
- Tàu chiến Mỹ ào tới Biển Đông, đôi công Trung Quốc (BaoMoi)
- TPO- Chính sách chuyển trọng tâm sang khu vực châu Á, đối phó với
Trung Quốc của Mỹ đã bắt đầu thực tế hơn khi Mỹ triển khai lớp tàu chiến
mới được thiết kế để chiến đấu ở khu vực ven biển.
Tàu chiến duyên hải USS Freedom của Mỹ.
- Hình ảnh lính Trung Quốc tập trận chiếm đảo ở Biển Đông ngày 21/3 (BaoMoi) - (GDVN) - Khoảng 100 lính thủy quân lục chiến và lính dù từ tàu đổ bộ Tỉnh Cương Sơn đã đổ bộ lên 1 "đảo D" ở Biển Đông bằng trực thăng và thủy phi cơ, xuồng cao tốc. "Đảo D" là mật danh phía Trung Quốc gọi 1 hòn đảo ở Biển Đông mà hạm đội Nam Hải đang tập trận.
- Thay bản đồ trong sách Tiếng Việt (BaoMoi) - Theo báo cáo ngày 21/3 của NXB Giáo dục (GD) gửi lãnh đạo Bộ GD&ĐT, lãnh đạo NXB này đã yêu cầu ban biên tập.
- Trung Quốc nên dè chừng với tàu chiến mới của Mỹ (BaoMoi) - Mỹ đang chuyển hướng quan tâm tới châu Á, và mầm mống cho cuộc đối đầu với Trung Quốc được minh chứng rõ ràng hơn với sự xuất hiện của loại tàu chiến mới có khả năng tác chiến trong vùng nước ven biển.
- Nguy cơ "thất thủ" văn hóa (BaoMoi) - (TBKTSG) - Sách dạy tiếng Hoa in bản đồ có đường lưỡi bò, sách dạy đánh vần, kỹ năng phát triển trí não, trắc nghiệm trí tuệ cho trẻ có in hình quốc kỳ Trung Quốc... bị dư luận phát hiện và lên tiếng nhiều trong thời gian qua. Việc thu hồi được các đơn vị làm xuất bản thực hiện sau khi dư luận lên tiếng; không ai biết được, trước đó đã có biết bao nhiêu bản sách loại này đi vào thị trường để trẻ em Việt Nam “khai tâm”, “phát triển trí tuệ”?
- Sự nhầm lẫn khó hiểu (BaoMoi) - (TBKTSG) - Gần đây, dư luận xã hội và báo chí rất bức xúc trước việc liên tiếp sách cho trẻ em của các nhà xuất bản Việt Nam đều in nhầm cờ Trung Quốc và những chuyện tương tự. Nhiều người thắc mắc: “Tại sao toàn nhầm lẫn với Trung Quốc mà không phải nước nào khác?”. Điều đáng kinh ngạc là những sự việc này được giải thích và chỉ đạo giải quyết rất tùy tiện, cứ ngỡ là chuyện của “những người thích đùa”.
- Trung Quốc tập trận đổ bộ ở biển Đông, Philippines cử tàu tuần tra (BaoMoi) - (TNO) Tân Hoa xã vào hôm nay, 22.3, đưa tin một đội tàu chiến thuộc hạm đội Nam Hải của Trung Quốc đã được triển khai tập trận đổ bộ tại một vùng biển ở biển Đông, trong lúc Philippines tuyên bố sẽ cử tàu hải quân điều tra cuộc tập trận.
- Mỹ - Nhật xem xét kế hoạch ứng phó khẩn cấp đối với Senkaku/ Điếu Ngư? (BaoMoi) - (GD&TĐ) – Các quan chức Mỹ vừa cho biết, Mỹ và Nhật đang thảo luận kết hoạch ứng phó khẩn cấp trong trường hợp xấu nhất xảy ra để giành lại nhóm đảo tranh chấp ở biển Hoa Đông nếu Trung Quốc lấy chúng.
- Overseas boom for builders (Washington Post) - Overseas business by Chinese contractors registered double-digit growth in 2012, with the total value of their new contracts reaching $156.5 billion.
- Starbucks upbeat about China (Washington Post) - Coffee giant has 'no doubt' nation will become its second-largest market after US.
- Wuxi court declares Suntech bankrupt (Washington Post) - Suntech, one of the world's biggest solar panel manufacturers, was declared bankrupt on Wednesday, ringing alarm bells in the nation's solar industry.
- Brewing up the right recipe for success (Washington Post) - In 2012, Chinese beer breweries produced 49.02 million kiloliters, outnumbering the US as the world's largest beer market.
- Shale gas to spark equipment boom (Washington Post) - China's shale gas development will bring business opportunities to the related equipment manufacturing industry with a market value of 3 billion yuan this year.
- Train tickets may cost more than air travel (Washington Post) - Traveling by train could become more expensive than flying after the reform of China's railways authorities, a top engineer said.
- City property prices in monthly surge (Washington Post) - Most major cities reported a sharp monthly rise in property prices in February, fueled by demand outstripping supply, analysts said.
- Harder push likely on yuan, says HSBC (Washington Post) - HSBC Holdings PLC expects China to push harder for the yuan's convertibility and trading freedom as part of nation's goal to make yuan a global reserve currency.
- Communities help vulnerable drug addicts from relapsing (Washington Post) - Sunflower Community project aims to reduce relapses among reformed addicts through community supervision, as required in a 2008 revision of the Drug Control Law.
- Tuned in, toned up (Washington Post) - Five new works by international composers that were inspired by a visit to China signify a new approach to cultural exchanges.
- Old lessons for young students (Washington Post) - Many primary schools in Putian opened Puxian Opera classes to enrich school life and promote the local culture from the Tang Dynasty (AD 618-907).
- Mend it like Beckham as soccer body hopes for improved image (Washington Post) - With a nimbleness reminiscent of his prime, David Beckham dodged suggestions that his visit to China was motivated by money.
- She's no Barbie (Washington Post) - Tang Wei is one of the few young Chinese actresses who manages to be both popular and keep a low profile. Exclusive interviewwith Tang Wei
- Sleep appzzz ... (Washington Post) - Tired of counting sheep to make you sleep? Turn on your smartphone, and apps can help you have a good night's rest.Expats on the loose in Beijing
- Richer parents, more fashionable children (Washington Post) - Chinese parents are putting in more effort and spending more money to make their children look fashionable, as income levels rise.Gimme shelter
- Cherry blossoms still in bloom (Washington Post) - Cherry blossoms in full bloom at Moshan, a scenic spot in Wuhan, capital of Central China's Hubei province, March 18, 2013.
- Unleashing of a Celtic dragon (Washington Post) - "This is actually a dream that I've had for probably 10 years - to start teaching in China," says Karl Drake.A Chinese cop chases Jack the Ripper
- Friendship comes gift-wrapped (Washington Post) - With President Xi Jinping beginning a visit to Russia, the best evidence of this friendship are the national gifts exchanged between leaders of the two countries.
- Chinese president arrives in Moscow for visit (Washington Post)
- President Xi Jinping arrived in Moscow Friday for a state visit to
Russia, the first foreign destination after he became China's president.
China-Russian ties get 'even better'
- Li stresses trust is key element (Washington Post) - China and the United States should boost trust and expand areas of common interests despite any differences, Premier Li Keqiang said during a meeting with US Treasury Secretary Jacob Lew on Wednesday.
- Tanzania visit 'testifies' to bonds (Washington Post) - President Xi Jinping's visit to Tanzania since taking office demonstrates how much Beijing cares about its relationship with the country and the African continent.
- Core interests at heart of new US ties (Washington Post) - President Xi told US Treasury Secretary Jacob Lew in Beijing that he wants to build a new type of relationship with US centered on core interests.
- BRICS work together for a balanced world (Washington Post) - Cooperation among BRICS countries is conducive to a more balanced world economy and the improvement of global economic governance, President Xi Jinping said.China-Russian ties to be boosted
- Top legislature has younger leaders (Washington Post) - A younger generation of elites from different political parties, ethnic groups and professional backgrounds are now taking to the center stage of the legislative leadership in China.
- Xi urges joint efforts to advance China-US ties (Washington Post) - President Xi Jinping saidChina is ready to work with the United States to advance cooperative partnership between the two countries.
- Xi Jinping endorses work of HK, Macao govts (Washington Post) - Chinese president Xi Jinping on Monday met CY Leung and Chui Sai On, chief executives of Hong Kong and Macao special administrative regions(SAR), fully endorsing their work and that of their respective governments.
TIN LÃNH THỔ
- Ông Trần Công Trục:Kiên quyết giữ quyền biển Đông chính đáng baomoi
- Bộ trưởng đưa giải pháp khó hiểu về sách in cờ TQ baomoi
- Tàu đổ bộ Trung Quốc diễn tập chiếm đảo trên Biển Đông baomoi
- Indonesia lên kế hoạch cho diễn tập hải quân đa quốc gia trên biển Đông baomoi
- Tìm hiểu tàu ngư chính lớn nhất TQ đang ra Trường Sa baomoi
- Tàu ngư chính lớn nhất xâm phạm Trường Sa baomoi
- Tàu chiến Philippines sẵn sàng ngăn chặn tàu Trung Quốc trên biển Đông baomoi
- Indonesia lên kế hoạch tập trận chung baomoi
- Bộ không quản nổi sách ngoài thị trường baomoi
- Lãnh đạo TQ tin giải quyết được tranh chấp với Nhật baomoi
- Mỹ, Nhật sẽ có phản ứng liên hợp nếu có chiến sự ở Đông Bắc Á giaoduc
- Video: Quân khu phía Nam của Nga tập trận nã pháo 122 mm D-30 giaoduc
- Video: Trực thăng của cảnh sát Đức đâm nhau trong lúc tập trận giaoduc
- Đảng LDP Nhật Bản muốn thúc đẩy sửa đổi Điều 9 Hiến pháp giaoduc
- Đài Loan lo ngại TQ triển khai tên lửa DF-16 ở duyên hải đông nam giaoduc
- Video: Tên lửa chống hạm REDUT của Hải quân Nga giaoduc
- Ảnh: Đoàn tàu chiến của Hạm đội Thái Bình Dương sẽ có mặt tại Cam Ranh giaoduc
- Nga khởi động tập trận phòng không quy mô lớn với hàng trăm vũ khí giaoduc
- Ấn Độ bắn thử thành công tên lửa BrahMos từ tàu ngầm giaoduc
- Mỹ có thể sẽ có điều chỉnh nhỏ về chiến lược châu Á-TBD vì tài chính? giaoduc
TIN TRÊN BLOG
- “Nguyên soái nhân dân” daotuan
- Bản đồ du lịch ASEAN không có Hoàng Sa- Trường Sa truongduynhat
- Sự tốt đẹp còn xa thẳm ngoài biển daotuan
- PHÁT ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH “VÒNG TAY ĐIỆN BIÊN” maithanhhai
- NGẪM VỀ VĂN NGHỆ SỸ-TRÍ THỨC maixuandung
- Thêm củi lên vai lừa daotuan
- “Tấm khăn trắng” của bà Hỏa daotuan
- ĐỌC LẠI “TRẠI SÚC VẬT” buudoan
- Đi kiện sẽ phải cược tiền daotuan
- “Nhật báo Tam Sa” và kênh truyền hình “Vệ thị Nam Hải”: cú tát vỗ mặt trên trận chiến truyền thông truongduynhat
- ÁO ẤM BIÊN CƯƠNG QUA ỐNG KÍNH BIÊN PHÒNG maithanhhai
- ÁO ẤM BIÊN CƯƠNG LÊN ĐỈNH NÚI XÍN MẦN maithanhhaii
- BAO GIỜ CÓ CẢI CÁCH TƯ PHÁP? buudoan
TIN XÃ HỘI
- Giải mã cổ phiếu khoáng sản tăng trần vinacorp
- Kinh Đô Bình Dương bán xong 13 triệu cổ phiếu KDC vinacorp
- Ngân hàng Nhà nước thông tin về thanh khoản tại SCB vinacorp
- Nhật dành 2 tỷ USD cho 12 dự án tại Việt Nam vinacorp
- Phá sản Vinashin, tại sao không? vinacorp
- Số phận đảo Síp sẽ được định đoạt trong vài giờ tới vinacorp
- Sự kiện chứng khoán đáng chú ý ngày 23/3 vinacorp
- Tiền ơi, về đâu! vinacorp
- VCSC: Vietcombank tăng trưởng tín dụng âm 2% trong 2 tháng đầu năm vinacorp
- ĐH Harvard dự kiến đầu tư xây dựng một trường đại học ở Khe Sanh?(*) vinacorp
- Sống trong vùng quy hoạch có được bồi thường? vietnamnet
- Thúc đẩy hợp tác giữa TP.HCM và Yangon (Myanmar) phapluattp
- Rộn ràng trước Giờ Trái đất 2013 nld
- “Quái chiêu” đòi nợ thuê nld
- Nghi án vợ bí thư xã giết người: Nhiều nội dung tố cáo đúng nld
- Triệt phá băng giang hồ bến xe nld
- Chưa biết bao giờ mới có một nền giáo dục “yên tâm”? laodong
- Chánh án TAND Tối cao thừa nhận có hiện tượng chạy án laodong
- Quyết kéo giảm tai nạn giao thông nld
- Án tham nhũng: Xử ít, “treo” nhiều nld
- NH Nhà nước lên tiếng về thanh khoản của SCB nld
- Bộ không quản nổi sách ngoài thị trường vietnamnet
- Cần nâng giá bồi thường đất nông nghiệp nld
- Thôi chức Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước nld
- Trao đổi thư tín với Thính giả rfa
- Bộ trưởng GD: Không khuyến khích học thêm để đỗ ĐH vietnamnet
- Bộ trưởng GD-ĐT: Đưa Hoàng Sa và Trường Sa vào SGK nld
- Thiếu nước sạch, dân Biển Hồ kêu cứu rfa
- Kêu gọi trả tự do cho các thanh niên Công giáo và Tin Lành rfa
- TRUNG QUỐC – KINH TẾ: OCDE: Quá trình tự do hóa nền kinh tế của Trung Quốc đang chậm lại rfi
- CHYPRE – KINH TẾ: Chypre đứng trước nguy cơ vỡ nợ, Nga từ chối giúp đỡ rfi
- BULGARI – KINH TẾ: Thất bại của mô hình kinh tế Bulgari rfi
- TQ cử tàu ngư chính lớn nhất xâm phạm Trường Sa vietnamnet
- Quyền công dân trong thực tế ở Việt Nam rfa
- ‘Kích’ nhau bơi sông, 1 người chết, 6 người cấp cứu tienphong
- Xác định xe chính chủ: Chờ được vạ, má đã sưng dantri
- HUNGARY-HIẾN PHÁP: Hungary thông qua tu chính Hiến pháp lần thứ tư, dư luận dậy sóng rfi
- Lợi ích nhóm hay chính sách lúa gạo tồi rfa
- ÚC: Úc thông báo phá vở một đường dây ma túy xuyên châu Á rfi
- Cựu Tổng thống Pháp chính thức bị điều tra vietnamnet
- HOA KỲ – SINGAPORE: Hoa Kỳ-Singapore trao đổi thông tin về cái chết của một nhà khoa học Mỹ rfi
- LIÊN HIỆP QUỐC – BẮC TRIỀU TIÊN: LHQ lập ủy ban điều tra nhân quyền tại Bắc Triều Tiên rfi
- Chế ma túy từ thuốc tây tienphong
- VIỆT NAM – NHÂN QUYỀN: Phóng viên không biên giới phản bác chỉ trích của báo Nhân Dân về giải Netizen rfi
- Một người Việt bị đâm chết ở Bangkok, Thái Lan rfa
- Công bố QĐ thôi chức Chủ tịch tỉnh Bình Phước tienphong
- PHÁP: Cựu tổng thống Pháp Sarkozy bị đặt trong tình trạng điều tra rfi
- PHÂN TÍCH: Tập Cận Bình sang Nga tìm đối tác chống Mỹ rfi
- 1 lời cảm ơn, 2 lần xin lỗi và tòa công sở 3 triệu USD laodong
- Có chuyện cán bộ tòa chạy án, ăn hối lộ vietnamnet
TIN KINH TẾ
- “Báo cáo láo quen rồi” vinacorp
- Công ty quản lý tài sản sẽ mua nợ xấu bằng 100% giá trị sổ sách vinacorp
- Cổ tức ngân hàng xuống đáy vinacorp
- Lãi suất bình quân liên ngân hàng kỳ hạn 12 tháng giảm 4,07% vinacorp
- Ngân hàng Nhà nước thông tin về thanh khoản tại SCB vinacorp
- Ngân hàng: Có thể phải nói đến cụm từ ‘phá sản’ vinacorp
- Quản lý Quỹ Hapaco kêu cứu về 500 tỷ đồng bị ‘ngâm’ tại SCB vinacorp
- Thời ‘chạy loạn’, các sếp ngân hàng đi đâu? vinacorp
- Tp.HCM: Tăng trưởng tín dụng đầu tháng 3 giảm 0,5% so với tháng 2 vinacorp
- Xử lý nợ xấu: Kỳ vọng lớn từ AMC vinacorp
- DOC áp thuế tạm thời tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam 0% danviet
- Agribank trao xe Camry 1,2 tỷ đồng cho khách hàng danviet
- Đón đầu cơ hội xuất khẩu phapluattp
- Hà Lan dẫn đầu về vốn FDI vào TP.HCM phapluattp
- Mất trộm hành lý – chuyện thường gặp ở sân bay thế giới vnexpress
- Lại nghe những tỷ đô vào Việt Nam baomoi
- Nhà 4,6 triệu USD điều khiển bằng iPad vnexpress
- Giảm tham nhũng vặt, tăng tham nhũng lớn baomoi
- JICA tài trợ 1,9 tỷ USD cho các dự án của Việt Nam baomoi
- Khốn khổ vì dự án thép tỷ USD vnexpress
- Nhà cũ của đồng sáng lập Apple rao bán 4,4 triệu USD vnexpress
- Vé máy bay giá rẻ bị bán lại đắt gấp đôi baomoi
- Dân văn phòng rủ nhau chơi họ tiết kiệm vnexpress
- Giá dầu tăng với những thông tin kinh tế khả quan từ EU baomoi
- “Ém” thông tin hợp nhất hệ thống phân phối với Masan Consumer, VCF bị nhắc nhở baomoi
- Vietnam Airlines dành nhiều ưu đãi cho chủ thẻ Ngân hàng HSBC baomoi
- LAF, GIL, PHR, DRC, VGP: Giao dịch lượng lớn cổ phiếu baomoi
- Bài học “tận tâm với khách hàng” baomoi
- Lịch cắt điện sửa chữa ngày 25, 26-3 baomoi
- Chủ tịch tỉnh Bình Phước phải thôi chức vneconomy
- Lãi suất cho vay: Kỳ vọng 10%/năm nld.
- Sách giáo khoa in cờ Trung Quốc: Có lợi ích nào chi phối? vneconomy
- Vé máy bay mua 1 tặng 1 cho trẻ em nld.
- Ngân hàng Nhà nước thông tin về thanh khoản tại SCB vneconomy
- Bắt kế toán trưởng thụt két hàng tỉ đồng để cá độ bóng đá phapluattp
- “Đại gia” Hàn Quốc xây nhà máy điện 2,3 tỷ USD ở Việt Nam vneconomy
- Từ 2013 hạn chế đào tạo sinh viên tài chính, ngân hàng vneconomy
- Ngân hàng ngoại đầu tiên tích điểm với Vietnam Airlines vneconomy
- Nhiều nông dân nghèo “mù” quy hoạch đất vneconomy
- Tại sao tội tham nhũng nhiều án treo? vneconomy
- Thuế nhập khẩu xe cũ bất ngờ tăng mạnh danviet
- Bố chồng Tăng Thanh Hà và ‘canh bạc’ Tràng Tiền Plaza tienphong
- Đấu tranh rút thuế thép tienphong
- Kịch bản bảo hiểm thiên tai tienphong
- Bột ngọt Trung Quốc nhái hàng xịn tinh vi như thật danviet
- “Đầu tư vào kinh tế biển, du lịch là hướng đi khôn ngoan” vneconomy
- Agribank Bình Định: Góp sức làm nên những tỷ phú nông thôn danviet
- Lạ lùng chủ nợ “không thiết“ đòi… 1.000 tỉ đồng nld.
- Vàng SJC vẫn cao hơn thế giới gần 3,2 triệu đồng/lượng phapluattp
- Doanh nghiệp xuất khẩu kiến nghị điều chỉnh tỷ giá vnexpress
TIN GIÁO DỤC
- Bộ trưởng GD&ĐT thừa nhận mở trường tràn lan 24h
- Du học Nhật Bản chỉ với 150 triệu VND 24h
- Hạn chế đào tạo SV tài chính, ngân hàng 24h
- Giáo dục Quốc phòng: Còn nhiều bất cập 24h
- Miễn thi Văn: Cần có sự giải thích rõ ràng 24h
- Thay bản đồ trong sách Tiếng Việt lớp 1 giaoduc
- Trực tiếp Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ GD&ĐT giaoduc
- Thí sinh thờ ơ với ĐH ngoài công lập 24h
- Ngành mới mở tuyển sinh năm 2013: Lập trình trên các thiết bị di động giaoduc
- Viết sai dấu học sinh lớp 3 bị thầy đánh bầm mông giaoduc
- HN: Áp trần phí dạy thêm, học thêm? 24h
- Jetro tìm nguồn cung ứng nhân lực tại Cao đẳng Viễn đông giaoduc
- Nhiều trường ĐH tại TP.HCM công bố chỉ tiêu 24h
- Trường tiểu học quá tải vì “heo vàng”? 24h
- CFVG MMSS: Định vị xuất sắc cho sự nghiệp Marketing 24h
- Cô giáo liên tục ‘hành’ bé 5 tuổi giữa Hà Nội giaoduc
- ‘Khó đánh giá vị trí giáo dục VN trong cộng đồng SEAMEO’ giaoduc
- Bộ trưởng giáo dục các nước Đông Nam Á bàn về học tập suốt đời giaoduc
- ĐBQH Dương Trung Quốc: ‘Nói như NXB Giáo dục dễ bị dư luận phản ứng’ giaoduc
- Cục Xuất bản gửi công văn nhắc nhở các NXB giaoduc
TIN ĐỜI SỐNG
- Chấm dứt đào tạo tiến sĩ “vừa học, vừa làm”! danviet
- Vụ 31 công chức bị cắt biên chế: Chủ tịch tỉnh Long An yêu cầu báo cáo danviet
- Khởi tố nghi can tẩm xăng phóng hỏa cả nhà phapluattp
- Chuột hại lúa ở TT – Huế: Diệt không xuể danviet
- Khó định giá đất nông nghiệp danviet
- Khoán… phạt phapluattp
- Nhiều sai sót về tố tụng, bị hủy án phapluattp
- Thời sự trong ngày: Nhân chứng vụ giết người ở Vĩnh Phúc vietnamnet
- Hình ảnh rợn người chung cư ‘răng rụng’ giữa Sài Gòn vietnamnet
- Vụ ‘nuôi hổ như nuôi lợn’: Nơi được nhờ chăm bức xúc vietnamnet
- Người “hàn gắn” những trái tim thương tổn laodong
- Vụ chiếm đoạt 54 tỷ đồng tại Công ty Sapharco – Giả mạo giấy tờ và cố ý làm trái baomoi
- Thủy điện Đắk Mi 4 không xả nước, hạ du khô hạn khốc liệt baomoi
- Triệt phá sòng bạc quy mô lớn của “quý bà” baomoi
- Sắm iPad cho CSGT: Đội trưởng đề xuất, Trưởng phòng bảo không baomoi
- Con dâu trộm tiền cha chồng baomoi
- Ông Trần Công Trục:Kiên quyết giữ quyền biển Đông chính đáng baomoi
- Hiếp dâm con chủ nhà trọ, bị phạt 12 năm tù baomoi
- Phạt ngoại tình chỉ treo đấy cho vui vậy thôi baomoi
- Chủ tịch tỉnh Bình Phước bị thôi chức danviet
- Từ 1-4, thay sổ kiểm định ô tô bằng giấy chứng nhận baomoi
- Vi phạm bản quyền báo chí: Công khai và trắng trợn laodong
- Thanh tra chất lượng “hộp đen” ô tô baomoi
- Chuẩn bị ra sách “Danh nhân Ngô Thì Nhậm” baomoi
- Chấn chỉnh công tác quản lý chất lượng sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản baomoi
- Khởi tố, bắt giam bố của 2 cháu bé về tội giết người laodong
- Tìm hiểu tàu ngư chính lớn nhất TQ đang ra Trường Sa baomoi
- Ai có lỗi phải chịu laodong
- Giữ gìn trật tự an toàn giao thông: Tuyên truyền mạnh, xử lý nghiêm baomoi
- Đối mặt với “bom nổ – chết” laodong
- Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Góc nhìn từ cơ quan tư pháp baomoi
- Chương Mỹ cần tập trung nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới baomoi
- Đại hội Công đoàn thành phố khóa XV thành công tốt đẹp baomoi
- Tăng cường hợp tác giữa Hà Nội và Luang Prabang baomoi
- Văn phòng Thành ủy Hà Nội góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 baomoi
- Nghệ An: 3 người tự tử bằng lá ngón baomoi
- Cách chức giám đốc TTGTVL tỉnh Bến Tre nld
- Phút yếu lòng nld
- Tan nát gia đình vì rượu nld
- Lại phát hiện hầm bom “khủng” tại thị trấn Khe Sanh laodong
- Gia Lai: Một bé trai bị điện giật chết danviet
- Từ lời trăng trối của cô gái bị bắn (Kỳ 4) 24h
- Bật định vị, bắt nóng kẻ trộm xe SHi nld
- Suýt chết vì vỏ thuốc trong thực quản hơn…40 ngày vietnamnet
- Đào trộm mộ – chuyện chấn động xứ Nghệ danviet
- Dân tố công an xã đánh người laodong
- Thôi chức Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Bình Phước phapluattp
- Quảng Ngãi hỗ trợ mỗi tiến sĩ 350 triệu đồng phapluattp
- Bị điện giật, thợ dựng biển quảng cáo nguy kịch phapluattp
- Cho đi nhờ xe, chở vào nhà nghỉ hãm hiếp nld
TIN CÔNG NGHỆ
- Khay đựng đồ giản đơn mà sang trọng baomoi
- NASA phát hiện địa ngục trên mặt trăng baomoi
- Khi động vật tỏ ra “nguy hiểm” (3) baomoi
- Google bổ sung tính năng Phrasebook cho Google Translate baomoi
- Sự thật ngỡ ngàng về “người ngoài hành tinh” ở VN baomoi
- Nokia thắng kiện HTC tại Đức baomoi
- Nhật Bản phát hiện mỏ đất hiếm khổng lồ dưới đại dương baomoi
- Tàu thăm dò Voyager-1 đã từ giã hệ Mặt trời baomoi
- Nhận voi làm… con nuôi baomoi
- Ngày hội việc làm cho sinh viên công nghệ baomoi
TIN VĂN HÓA GIẢI TRÍ
- Bụng bự, cô Kim vẫn chuộng váy da bó dantri
- “Uyên Linh “chạm trán” Mỹ Tâm và Tùng Dương dantri
- Tổng thống Mỹ Obama sẽ đóng phim truyền hình? dantri
- Sức mạnh của lời cảm ơn dantri
- Bức tự họa đáng giá hơn 600 tỉ bị quên lãng trong tu viện dantri
- Từ cổ điển đến Musical dantri
- Vị umami là gì? baomoi
- Kỳ lạ tảng đá hóa hổ ‘nghiện thuốc’ ở biên giới baomoi
- Bí ẩn đằng sau sự vắng vẻ ở chùa Bà Đanh baomoi
- Mai Phương Thúy đá bóng, Dương Tử Quỳnh chọn ngày cưới baomoi
- Ngọc Trinh cần sắm bằng ngoại ngữ để làm ĐSDL baomoi
- Hoàng Việt-bồ già động viên Nam Thành công khai tình yêu baomoi
- Thực đơn món ngon cả tuần cho bạn (25/3) baomoi
- Đại sứ Du lịch VN có thực sự cần thiết? baomoi
- Đón nắng với trang phục gam hồng, đỏ baomoi
- Malindi, thương cảng nối liền Âu-Á baomoi
- Ban nhạc của Jesers lưu diễn tại Việt Nam baomoi
- Jessica Gomes tái xuất với hình ảnh rực lửa dantri
- NXB Trẻ xin lỗi và thu hồi bộ sách Kiến văn tiểu lục baomoi
- Cuối tuần đổi vị với bún bì baomoi
- Hơn 1.200 thí sinh TP.HCM tham gia “Giọng hát Việt nhí” baomoi
- Miu ộp baomoi
- BST giày dép túi xách của Bottega Veneta dantri
- Chủ tịch Quốc hội ‘xoay’ Bộ trưởng Giáo dục zing
- Tắt máy 20 giây, bớt ngay nguồn ô nhiễm baomoi
- “Người được chọn sẽ là người phù hợp nhất” baomoi
- “Vietnam’s Got Talent”… đuối baomoi
- Diễn viên Hồng Kông Hoàng Thu Sinh: “Nếu đóng phim Việt Nam thì vai gì cũng đóng” baomoi
- Bác sĩ sẽ ‘đi nghĩa vụ’ zing
- Người có 4 quả thận, 3 lá lách baomoi
- ĐT Việt Nam ‘chết’ vì bóng chết trước Hong Kong zing
- Lý Nhã Kỳ mời sao Hồng Kông đến Việt Nam dantri
- CSGT và người dân ‘khẩu chiến’ zing
- “Chân dài” sinh năm 1993 nổi bật tại lễ hội thời trang dantri
- 4 người Việt là nghi can vụ chặt xác ở Bangkok zing
- “Tôi sẽ không chụp hình mát mẻ cho Marilyn Monroe nếu cô ấy không muốn” dantri
- Giám đốc trẻ ‘hốt’ 80 triệu USD từ 2.000 USD zing
- Bán đấu giá đàn guitar của nhóm Beatles dantri
- Tài tử bị tố cưỡng dâm nói dối trong mọi câu trả lời dantri
- Ngắm cô con gái đáng yêu của Thái Thiếu Phân dantri
- Thêm một nhiếp ảnh gia Việt Nam đoạt giải ảnh thế giới dantri
- Những mặt nước chết ở Hà Nội zing
- Hết thời “xì-căng-đan” dantri
- Alan Phan: Doanh nghiệp Việt ‘mắc bệnh’ lười suy nghĩ zing
- Đế chế truyền thông báo giấy của Hollywood sụp đổ dantri
- Lý Nhã Kỳ: “Tôi chịu thị phi như vậy là đủ rồi” dantri
- Muôn cách tiết kiệm tiền của các ngôi sao dantri
- 43 tỷ đồng trùng tu Ngọ Môn Huế dantri
TIN THẾ GIỚI
- Chứng khoán Mỹ tăng khi Fed tiếp tục mua trái phiếu vinacorp
- IMF kêu gọi cải cách hệ thống tài chính ngân hàng toàn cầu vinacorp
- Nga từ chối cứu trợ tài chính Síp dù được yêu cầu giúp đỡ vinacorp
- Nhật Bản bị thâm hụt hơn 8 tỷ USD trong tháng Hai vinacorp
- Phố Wall có thể mất trắng 1,28 tỷ USD vì Suntech vinacorp
- Síp bị S&P hạ bậc xếp hạng tín dụng xuống CCC vinacorp
- Síp đề xuất quốc hữu hóa quỹ hưu trí ngăn thỏa thuận cứu trợ sụp đổ vinacorp
- Số phận của Cyprus có thể được định đoạt trong 3 ngày tới vinacorp
- Thời trang cao cấp Hermes công bố lợi nhuận kỷ lục vinacorp
- Đảo Síp: ‘Thiên đường đầu tư’ của người Nga và Trung Quốc vinacorp
- Nhật tăng cường viện trợ phát triển cho Myanmar baomoi
- Bộ chỉ huy Trung tâm đầy quyền lực có tư lệnh mới baomoi
- Trung Quốc có “khôn” nhưng… chưa “ngoan” baomoi
- Oanh tạc cơ ’hỏa thần’ Vulcan baomoi
- “Bắc Kinh cần ra tay trước khi Bình Nhưỡng sai lầm” baomoi
- Tàu đổ bộ Trung Quốc diễn tập chiếm đảo trên Biển Đông baomoi
- Indonesia lên kế hoạch cho diễn tập hải quân đa quốc gia trên biển Đông baomoi
- Mỹ bị Triều Tiên lừa hàng tỷ USD? baomoi
- Syria không một ngày bình yên baomoi
- Độc giả nhận quà ‘Tìm hiểu chính sách visa Mỹ’ (tuần 3) vnexpress
- Vũ khí Mỹ “đe dọa” Triều Tiên ở Hàn Quốc baomoi
- Công dân Trung Quốc từng làm ở NASA ra tòa nld
- Indonesia lên kế hoạch tập trận chung nld
- Đủ loại tin đồn nld
- Mốt ‘siêu ngắn’ sẽ không được tồn tại ở Hàn Quốc vnexpress
- Hàn Quốc viện trợ nhân đạo cho Triều Tiên nld
- Hoa anh đào nở kín Tokyo nld
- Ông trùm một mắt lãnh 6 năm tù vì tống tiền nld
- Obama thăm bảo tàng diệt chủng ở Israel vnexpress
- Bắt nghi phạm giết người Việt ở Thái Lan nld
- Nổ súng trong căn cứ quân sự Mỹ, 3 người chết nld
- Putin: Quan hệ Nga – Trung có tầm vóc toàn cầu vnexpress
- Vụ ngoại tình và trả thù chấn động Anh quốc tienphong
- Mỹ – Israel siết chặt tay chống Iran tienphong
- Israel “hứng” 2 quả tên lửa từ Dải Gaza tienphong
- Miến Điện đặt trong tình trạng khẩn cấp bbc
- Nhật Bản phát hiện nguồn đất hiếm khổng lồ nld
- Hàng triệu con tôm chết kín bờ biển Chile nld
- LHQ điều tra nhân quyền ở Bắc Hàn bbc
- Tàu ngư chính lớn nhất Trung Quốc xâm phạm Trường Sa vnexpress
- Mỹ, Trung Quốc sẽ không đối đầu vnexpress
- Trùm mafia ‘độc nhãn’ ở Nhật sa lưới vnexpress
- TQ cử tàu ngư chính lớn nhất xâm phạm Trường Sa tienphong
- Hàn Quốc viện trợ cho Triều Tiên hơn nửa triệu USD vnexpress
- Ứng viên bộ trưởng quốc phòng Hàn Quốc xin rút lui vnexpress
- Cựu tổng thống Pháp bị tố lợi dụng nữ tỷ phú giàu nhất thế giới tienphong
- Tân Giáo hoàng sẽ rửa chân cho tù nhân tienphong
- Nghi phạm giết người Việt ở Bangkok bị bắt vnexpress
- Triều Tiên lên kế hoạch ‘đả bại’ Hàn Quốc trong 3 ngày tienphong
- Tàu chiến Mỹ ào tới Biển Đông, đôi công Trung Quốc tienphong
Danlambao 22/3/2013
Cuộc chạy đua
Trần Sơn (Danlambao)
– Phải nói luôn, đây là cuộc rượt theo của bộ máy tuyên truyền lề đảng
về việc lấy số lượng chữ ký ủng hộ Hiến pháp “cuội”, trước nguy cơ toàn
dân ủng hộ Kiến Nghị 72 và Tuyên Bố Công Dân Tự Do ngày càng gia tăng dồn dập.
Ban đầu, với kế hoạch “nhăng cuội”, bên đảng định giở trò mèo 3
tháng. Không tuyên truyền nhiều, không thực sự triển khai số lượng tài
liệu về tận cơ sở, không tổ chức lấy ý kiến thực sự cầu thị, bài bản chi
tiết. Mấy con vẹt gắn mác Tờ sờ chưa được huy động lên báo, đài, TV tấu hài không nhiều… như giai đoạn hiện nay.Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do - 8200 chữ ký. Cập nhật 14h00, 22.03.2013
Phạm Thanh Nghiên – Con người Tự Do đích thực
Viễn Khách (Danlambao) – Tôi đã được đọc qua bài: “Câu chuyện nhỏ của tôi” của Phạm Thanh Nghiên kể về những ngày trong ngục tù CS. Tôi rất lấy làm khâm phục một người phụ nữ trẻ mà có một ý chí sắt thép. Thật vậy, nếu ai có ở tù qua mới hiểu được cái khổ sở của nó, mất hết tự do, thiếu thốn mọi thứ, kể cả mọi tiện nghi căn bản và cần thiết của cuộc sống, đã vậy còn bị khủng bố về tinh thần nửa. Bởi vậy nên có nhiều người, đã từng vào sanh ra tử, coi nhẹ cái chết, vậy mà đến khi ở tù, cũng bị giảm sút ý chí, thậm chí có một số ít người, không chịu đựng nỗi nên đã đầu hàng trong tù, và chịu làm ăng ten cho bọn quản giáo, để đổi lấy chút tiện nghi bố thí.Việt Nam sau nụ cười của Tập Cận Bình
Phạm Trần (Danlambao) – Kể từ khi tái lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước năm 1991, chưa bao giờ an ninh và chủ quyền Biển Đông của Việt Nam bị Trung Cộng đe dọa nghiêm trọng như dưới thời ông Tập Cận Bình lên cầm quyền ở Bắc Kinh. Nhưng cả đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN), từ Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng trở xuống đã cố tình nhắm mắt không coi đe dọa của Trung Cộng là có thật. Ngược lại, họ đã không ngừng ra sức khủng bố những ai chống bành trướng của Bắc Kinh và giữ cho bằng được quyền lãnh đạo độc tôn ghi trong Điều 4 Hiến pháp 1992 sửa đổi.Đảng sinh trước Nước sinh sau!
Nguyễn Bá Chổi (Danlambao)
– Người Việt Nam hầu như ai ai cũng được dạy, hoặc có “mất dạy” đi nữa
thì cũng ít nhất một lần nghe nói, rằng lịch sử nước ta có bốn ngàn năm
văn hiến; thậm chí bác Hồ có huếnh hoáng “bác bác, tôi tôi” trước tượng Đức thánh Trần cũng đã “công nhận” vua Hùng có công dựng nước… (bác cháu ta phải…) Ấy thế mà lâu lâu lại có kẻ không chịu như thế, cứ nằng nặc đòi chuyện “sinh con rồi mới sinh cha; sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông”: Đảng sinh trước, Nước sinh sau. Dưới đây là khám phá mới nhất về số tuổi của nước Việt Nam ta:
“Tám mươi ba năm có Đảng, 68 năm
có nước, 38 năm thống nhất non sông… Riêng cá nhân tôi, một cựu phóng
viên TTXVN, năm nay đã 79 tuổi,…”10 tội ác lớn nhất của Hồ Chí Minh và đảng Cộng Sản Việt Nam
Long Điền (Danlambao) – Nhu cầu tiếp cận thông tin trung thực về lịch sử Việt Nam của thanh thiếu niên ngày càng nhiều. Khốn nỗi lịch sử Việt Nam trong nước thì đại đa số là gian dối, đa số các “sử gia” trong nước viết sử theo đơn đặt hàng, mục đích để bảo vệ đảng và chủ nghĩa Cộng Sản Việt Nam (CSVN).Ông Trọng đòi xử lý dân hay dân xử lý ông?
Nguyên Thạch (Danlambao) – Bước vào thế kỷ 21, trong khi đa số các quốc gia văn minh tiên tiến trên toàn thế giới đã có một nền Hiến Pháp khá rõ nét công minh cho quốc gia họ thì ở Việt Nam vẫn còn thứ hiến pháp đầy trí trá và rừng rú mang tính toàn trị và lạc hậu. Với lập luận của những kẻ bảo thủ, cực đoan, tâm chứa đầy tính ích kỷ, toàn trị, chỉ muốn thấy quyền lợi của cá nhân, băng đảng mình mà quên đi quyền lợi cao thượng của đất nước và dân tộc.Trái tim của một phóng viên Đức cho Việt Nam
Uwe Siemon-Netto - Với cương vị một người công dân Đức, tôi không can dự gì đến cuộc chiến này. Nhưng, nhằm chú giải cho cuốn sách kinh điển của nhà báo, tương tự như các phóng viên kỳ cựu có lương tâm, lòng tôi đã từng và vẫn còn đứng về phía dân tộc Việt Nam nhiều đau thương. Lòng tôi hướng về những người phụ nữ tuyệt vời với tính tình rất thẳng thắn và vui vẻ; hướng về những người đàn ông Việt Nam khôn ngoan và vô cùng phức tạp còn mải mê giấc mơ tuyệt hảo theo phong cách Khổng giáo; hướng về các chiến binh trông như trẻ con đi ra ngoài mặt trận mang theo cái tài sản duy nhất là một lồng chim hoàng yến; hướng về các góa phụ chiến tranh trẻ với thân thể biến đổi đi chỉ vì muốn tìm một tấm chồng lính Mỹ nhằm tạo một ngôi nhà mới cho con cái và có thể cho chính họ, còn hơn là phải đối mặt với độc tài Cộng sản; hướng về nhóm trẻ em bụi đời trong thành thị cũng như ngoài nông thôn biết đùm bọc lẫn nhau cùng những đàn trâu. Với trái tim chai cứng còn lại, lòng tôi thuộc về những người trốn chạy khỏi lò sát sinh và các vùng chiến sự, luôn luôn đi về hướng Nam mà không bao giờ về hướng Bắc cho đến tận cùng, khi không còn một tấc đất nào vắng bóng Cộng sản nữa để mà trốn tránh. Tôi đã chứng kiến họ bị thảm sát hay bị chôn sống trong những ngôi mồ tập thể và mũi tôi vẫn còn phảng phất mùi hôi thối của những thi thể đang thối rữa…Ở ta không học mà vẫn tốt nghiệp là chuyện bình thường
Phương Bích – Tổ trưởng dân phố, người chịu trách nhiệm giáo dục tôi vừa lên nhà, bẽn lẽn đưa cho tôi giấy chứng nhận này. Buồn cười quá! Thực ra thày trò tôi với chính quyền phường cũng quá hiểu nhau mà. Không làm khó cho nhau nhẻ?. Chả cần nói thêm gì, cả hai chị em cùng toét miệng cười. Hài thật! Thế là chả học buổi nào, chả được cấp cho bất cứ một tài liệu nào, tôi vẫn cứ “tốt nghiệp” khóa học 6 tháng như thường.Nếu các bạn có thấy xấu hổ!
Đặng Chí Hùng (Danlambao)
– Thưa bạn đọc Danlambao, cho đến giờ phút này tôi ngồi đây chưa thể
nói là rung đùi nhưng cũng có đôi dòng gửi đến bạn đọc. Thật đáng tiếc
cho tôi đó là không thể kịp thời ký vào “Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do”
của chúng ta sớm. Nhưng hôm nay tôi đã gửi được chữ ký của mình tới
nhóm chủ xướng Tuyên Ngôn Tự Do để thực hiện theo lời mách bảo của lý
trí lẫn trái tim với tên tôi: Đặng Chí Hùng. Chữ ký của tôi như một lời
cam kết sát cánh cùng đồng bào tôi, bên tất cả các bạn để chiến đấu cho
chống cộng sản bán nước và độc tài.
Buồn trong Ngày Hạnh Phúc
Trần Quốc Việt (Danlambao) – Liên Hiệp Quốc tuyên bố ngày 20 tháng Ba 2013 là Ngày Quốc tế Hạnh phúc đầu tiên trên thế giới. Như vậy hạnh phúc của mọi người đều dựa trên một nền tảng chung. Nền tảng ấy, xét cho cùng, chính là Tự Do. Tự do chắp cánh cho hạnh phúc con người. Trên đôi cánh tự do ấy những con người tự do sẽ bay đuổi theo những ước mơ hạnh phúc riêng.Thêm một trò hề góp ý sửa đổi hiến pháp 1992 từ Liên đoàn Lao Động Quận 12 và Ban chấp hành công đoàn công ty
“… Anh chị nào có ý kiến đóng góp về “Dự thảo sửa đổi Hiến Pháp năm 1992″ vui lòng gởi mail về cho BCH trong ngày mai (theo mẫu attach file trên). Nếu anh chị nào không gởi mail về cho BCH trong ngày mai thì xem như đồng ý với bản dự thảo sửa đổi Hiến Pháp năm 1992, BCH công đoàn sẽ làm thủ tục thay mặt cho mọi người gởi các phiếu (attach file trên) về Liên Đòan Lao Động Quận 12… BCH công đoàn rất mong anh chị hợp tác…” (Dân làm báo xin viết lại với nhiều chỉnh sửa chính tả.)Chứng minh qua văn thơ do ông Hồ sáng tác: Ông Hồ Chí Minh đã chết năm 1932
Cù Huy Hà Bảo (Danlambao) – Từ khi tôi đọc những bài Sự thật không thể chối bỏ của tác giả Đặng Chí Hùng, tôi cố gắng tìm hiểu về nhân vật Hồ Chí Minh bởi những gì mà tôi biết và học được ở trường học XHCN thì cộng sản đã phong ông là thánh chứ đâu phải con người!? Sau nhiều lần lên mạng sợt google tìm kiếm, khi đọc bài Hồ giả Hồ thật của tác giả người Đài Loan và sự thật có bốn ông Hồ (1) tôi cố gắng xem lại những bài thơ ông làm để tìm hiểu bởi cách viết văn, làm thơ của một tác giả thường thì sẽ ít thay đổi về cách viết. Cũng như những tâm tư tình cảm và nhân cách của tác giả thường thể hiện và để lại chứng cứ và tôi đã tìm ra câu trả lời. Đúng là ông Hồ thật đã chết năm 1932 và không những thế có đến mấy ông Hồ!Sở hữu toàn dân đất đai: Lợi ích cho đất nước thì ít, mà lợi ích cho quan tham thì vô kể!
Góp ý kiến sửa đổi Hiến Pháp
1- Tên nước. Có nhiều người muốn lấy lại tên Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
(VNDCCH) như Hồ Chí Minh đã đặt năm 1945. Nhưng nghe đâu có nhiều người
hơn ủng hộ việc giữ nguyên tên Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
(CHXHCNVN). Lập luận của họ là:
+ Tuy VN đang là nước kém phát triển nhưng theo nguyện vọng của toàn
đảng, toàn dân, muốn sau khi làm CM dân tộc thì làm luôn CM XHCN, vậy
phải lấy tên nước như vây
+ Tên XHCN đã dùng quen mấy chục năm, các thành tựu về kinh tế, các quan
hệ quốc tế đều gắn với tên này do đó không nên thay đổi. (những lập
luận này mới nghe qua thì những người kém hiểu biết thấy cũng có lý
nhưng bên trong nó chứa đựng những điều nguỵ biện mà phải có trình độ
mới vạch ra được). Không thấy họ đưa ra những lập luận của những người
mong muốn lấy lại tên VNDCCH như Hồ Chí Minh đã đặt. Tôi là một trong
những người đó. Trong một bài sau tôi sẽ trình bày lập luận của mình và
phản bác các lời lẽ nguỵ biện của những người muốn giữ tên CHXHCNVN.
Những người này có một số do trình độ yếu kém mà bị mê hoặc, bị lừa bịp,
còn có nhiều kẻ cơ hội, xu nịnh, trung thành mù quáng để cầu mong một
lợi lộc nào đó. Tôi tạm nêu ra vài ý để các bạn tham khảo và suy nghĩ.
2- Động lực phát triển của Việt Nam. Người ta ghi rằng động lực để phát
triển đất nước VN là “Liên minh công nông và tầng lớp trí thức”. Liên
minh công nông là lấy theo Chủ nghĩa Mác, thêm tầng lớp trí thức để
chiếu cố… Khi làm CM để lật đổ chế độ cũ, trong chiến tranh thì rõ ràng
là lãnh đạo phải dựa vào nhân lực đông đảo của nông dân và công nhân.
Còn bây giờ, trong việc phát triển đất nước liệu có còn cái gọi là “Liên
minh công nông” nữa không. Thực tế cái liên minh đó nó tồn tại như thế
nào. Có phải giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo nữa hay không. Đó
là những điều mà người có hiểu biết cần suy nghĩ, lý giải. Nhiều nước
phát triển trên thế giới cho rẳng đất nước họ phát triển dựa trên 3
nguồn lực chủ yếu:
a- Đội ngũ các công chức, viên chức (cán bộ nhà nước) có năng lực và liêm khiết
b- Tầng lớp trí thức giỏi giang, trung thực
c- Đội ngũ các nhà doanh nghiệp năng động, thức thời…
Người ta cho rằng cần phân biệt 2 khái niệm “trực tiếp làm ra của cải”
và “phát triển sản xuất, phát triển xã hội”. Còn các bạn, các bạn có ý
kiến gì không?
3- Đất đai là sở hữu toàn dân. Luật đất đai (sở hữu toàn dân nhưng người
có quyền chia chác là các quan chức mà phần lớn là bọn tham nhũng) mang
lại cái lợi cho đất nước thì ít mà mang lại cái hại thì quá nhiều, chỉ
mang lại lợi vô kể cho bọn quan chức tham nhũng và cho những tập đoàn tư
bản đỏ, còn hàng triệu nông dân bị thu hồi ruộng đất, chịu bao cảnh oan
khuất, bị đẩy đến chân tường nghèo đói. Năm 1983, lần đầu tiên nghe tin
Quốc Hội thông qua Luật Đất Đai tôi vô cùng sửng sốt và lo lắng vì đất
đai của chung sẽ là cơ sở cho bọn quan chức tham nhũng hoành hành. Qua
vài chục năm thực hiện luật Đất Đai càng thể hiện rõ những mặt trái của
nó. Thế mới biết những người nghĩ ra cái điều “đất đai là sở hữu toàn
dân” có dã tâm thâm hiểm biết bao nhiêu. Trong những người bỏ phiếu
thông qua luật có một số là cùng bọn với kẻ làm luật, khi soạn và thông
qua luật chúng nó đã nghĩ ngay tới rồi đây sẽ lợi dụng luật để làm giàu,
để thao túng thị trường như thế nào (Thế nhưng bên ngoài chúng nó toàn
nói tới cái hay, cái lợi do chúng nghĩ ra và gán ghép để lừa bịp nhân
dân). Còn có một số khác thì vì trình độ non kém, vì quá tin vào lãnh
đạo, quá tin vào lý thuyết sai lầm về sở hữu toàn dân mà ủng hộ, mà ca
ngợi luật.
Trong tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh viết: Mọi người sinh ra đều bình
đẳng. Lời bất hủ ấy ở trong bản tuyên ngôn nhân quyền của nước Mỹ. Suy
rộng ra câu ấy có nghĩa là “các dân tộc đều có quyền bình đẳng”.
Dựa vào lập luận trên đây Nguyễn Đình Cống tôi viết: Đất đai là sở hữu
toàn dân do nhà nước làm chủ. Lời đanh thép ấy ở trong luật của VN. Suy
rộng ra câu ấy có nghĩa là: “đất đai trên toàn bộ quả Địa cầu này là sở
hữu chung của toàn nhân loại do (hội đồng bảo an LHQ) làm chủ”. Nghe
được câu này một số bọn (đặc biệt là trong hội đông bảo an LHQ) quá mừng
vì sẽ lợi dụng quyền lực và sức mạnh để xâm lấn các nước khác, còn
nhiều dân tộc thì sẽ lên án Nguyễn Đình Cống tôi vì đã đưa ra luận điệu
xằng bậy.
Trong việc đất đai tôi đang là nạn nhân (kêu trời chẳng thấu, gọi đất
không thưa). Trong lúc tôi không có mặt ở quê (làm việc tại Hà nội) UBND
xã đã thu hồi của tôi 1500 m2 đất ở để giao cho người khác mà không hề
hỏi ý kiến tôi, không hề đền bù, họ lấy cớ đất là của chung, tôi ở Hà
nội rồi thì nhà nước (tức là quan của xã) có quyền tự do lấy đất ấy.
Hiện nay tôi đang ở quê để đòi được đền bù nhưng xã kiên quyết không
đền, đang khiếu nại lên huyện và có nhiều khả năng huyện cũng không đền.
Có lẽ phải khiếu nại lên tỉnh hoặc kiện ra toà án nhưng cũng không mấy
hy vọng (con kiến mà kiện củ khoai, mà dùng súng bắn hạt cải như Đoàn
Văn Vươn thì không dám). Đất của tôi do tổ tiên nhiều đời để lại, tôi là
người thừa kế hợp pháp và duy nhất vì là tộc trưởng của một dòng họ
nhưng giấy tờ về đất không còn (trải qua chiến tranh chống Pháp, chiến
tranh chống Mỹ, mấy lần nhà cháy, còn được tờ nào lại bị đốt hết trong
cải cách ruộng đất). Họ chỉ cần dựa vào việc đất là của chung và tôi
không có giấy tờ hợp lệ để làm khó dễ và kéo dài, hơn nữa khi họ lấy đất
cũng chỉ ra lệnh miệng chứ chẳng có giấy tờ gì, chẳng có quyết định gì
cả. Bây giờ họ đòi giấy tờ thì lấy ở đâu ra.
Tôi đã cố tìm Bản tuyên ngôn nhân quyền của Mỹ để xem ngoài câu Hồ Chí
Minh đã trích dẫn thì còn những nội dung gì. Có một câu đáng để suy
nghĩ, tôi xin trich ra đây: “Quyền tư hữu tài sản của người dân là
thiêng liêng và bất khả xâm phạm”. Đối với dân VN thì đất đai là tài sản
quan trọng, nhưng lại không có quyền tư hữu. ĐCS chủ trương làm CM xã
hội, làm cải cách ruộng đất, tịch thu ruộng đất của người giàu để chia
cho nông dân, thực hiện khẩu hiệu người cày có ruộng, nhưng nông dân
được chia ruộng chưa được bao lâu thì đã bị sung công, bị công hữu hoá. Ô
hô! Ai tai!
Thủ tướng Dũng 'không giỏi làm mối'?
Nhiều ngân hàng trong nước đang gặp khó khăn lớn về thanh khoản
Ngày 21/3, báo Financial Times có bài viết nhận xét về quá trình sáp
nhập các ngân hàng tại Việt Nam dưới sự chỉ đạo của thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng, với tựa đề "Vietnam’s bank restructuring: shotgun weddings" (tạm
dịch là "Tái cơ cấu ngân hàng của Việt Nam: Đám cưới chạy bầu".
Shotgun weddings, là từ lóng trong tiếng Anh Mỹ cho các trường hợp cưới miễn cưỡng để tránh xấu hổ cho cả hai họ sau khi cô dâu lỡ mang bầu.
BBC tiếng Việt xin được giới thiệu bài viết trên blog Bấm beyondbrics của hai tác giả Jake Maxwell Watts và Nguyễn Phương Linh.
Vụ mới nhất, là giữa Western Bank với Tập đoàn PetroVietnam Finance (PVFC), nhánh tài chính của Tập đoàn dầu khí quốc gia PetroVietnam, thuộc sở hữu nhà nước.
Việc sáp nhập được Western Bank xác nhận trong khi PVFC bác bỏ, thế nhưng dựa theo Bấm thông cáo trên trang web của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có vẻ như mọi thứ vẫn sẽ được tiến hành.
Western Bank - Ngân hàng Phương Tây, được cổ phần hóa một phần và là ngân hàng lớn thứ 29 của Việt Nam, dựa theo giá trị tài sản.
Sau khi sáp nhập, ngân hàng này sẽ trở thành ngân hàng hạng trung, với tổng số vốn ở mức 438 triệu đôla, theo thông tin từ trang web của ngân hàng này.
Giới phân tích cho rằng PVFC sẽ hưởng lợi từ việc sáp nhập, bất chấp khối nợ xấu mà Western Bank đang gánh, khoảng 110 tỷ đồng tính đến thời điểm hiện nay.
Một chuyên gia phân tích muốn ẩn danh, hiện đang làm trưởng phòng phân tích một công ty chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh, nói Western Bank đang gặp nhiều vấn đề về thanh khoản, trong khi đó, PVFC, một tổ chức tài chính, lại không phải là ngân hàng - lại bị giới hạn bởi những điều lệ không cho phép họ điều động vốn từ các cá nhân.
"Sáp nhập hai công ty này với nhau sẽ không những giải quyết vấn đề này, mà còn đem lại những lợi ích khổng lồ dựa vào quan hệ của thương hiệu PVFC với ngành công nghiệp dầu khí," người này nói.
Tuy nhiên, PVFC vẫn miễn cưỡng. Tập đoàn này ra thông cáo bác bỏ thông tin về vụ sáp nhập.
Đây không phải là lần đầu tiên các công ty phản đối những vụ "cưới chạy bầu" do nhà nước dàn xếp.
Mặc dù chính phủ Việt Nam nhấn mạnh rằng những vụ sáp nhập xảy ra trên cơ sở tự giác, tuy nhiên vụ sáp nhập giữa Habubank và SHB năm ngoái, bất chấp bị bác bỏ bởi cả hai ngân hàng, vẫn được tiến hành.
PVFC có vẻ như có rất ít sự lựa chọn trong vấn đề này. Tập đoàn này có 78% cổ phần sở hữu bởi PetroVietnam, vốn hoàn toàn sở hữu bởi Nhà nước.
Morgan Stanley, sở hữu 10%, vẫn giữ im lặng một cách đáng nghi ngờ.
Thủ tướng Dũng trực tiếp chỉ đạo việc tái cơ cấu khu vực ngân hàng trong bối cảnh có nhiều nợ xấu.
50 ngân hàng tại Việt Nam, sau nhiều năm chứng kiến tăng trưởng tín dụng quá nóng, đã rơi vào giai đoạn khủng hoảng vì các khoản vốn cho những doanh nghiệp nhà nước và các thế lực đầu cơ bất động sản đã không mang lại hiệu quả.
Những khoản nợ xấu hiện chiếm khoảng 6% tổng nợ, thấp hơn với mức 8% năm ngoái.
Fitch, hãng xếp hạng tín dụng, ước lượng chi phí tái huy động vốn khu vực ngân hàng sẽ vào khoảng 7-20% Tổng sản phẩm quốc nội - một khoản đủ lớn để Ngân hàng thế giới phải vào cuộc cho Việt Nam vay vốn.
Tháng Ba năm ngoái, Việt Nam công bố kế hoạch bắt buộc các ngân hàng sáp nhập, xác định 10 ngân hàng nằm trong diện cần sáp nhập trong thời điểm ba năm từ 2010-2015.
Vào lúc đó, các kế hoạch được cho là quyết liệt của chính phủ được nhiều người trong giới chuyên gia hoan nghênh.
Tuy nhiên, cho đến nay, khi một nửa các ngân hàng trên đã sáp nhập, họ lại không còn tỏ ra chắc chắn như vậy nữa.
Nguyễn Đức Thành, giám đốc Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Việt Nam nói kế hoạch trên thiếu những mục tiêu chi tiết.
"Mục tiêu giảm số lượng các ngân hàng thương mại là rõ ràng, tuy nhiên không có khoản nào nói rõ chúng ta sẽ phát triển hệ thống ngân hàng, làm cho nó lành mạnh như thế nào," ông Thành nói.
Ambreesh Srivastava, trưởng nhóm tài chính khu vực Nam và Đông Nam Á của Fitch nói ông chưa nhìn thấy sự cải thiện rõ rệt nào kể từ khi kế hoạch của chính phủ bắt đầu.
"Các tiến trình cần phải rõ ràng hơn," ông nói trong lúc cho rằng Việt Nam cần phải tập trung nhiều hơn vào vấn đề sở hữu chéo về trung hạn.
Vào ngày 15/3, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề bạt một phó thủ tướng và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước làm trưởng ban tái cơ cấu ngân hàng từ nay tới năm 2015.
Tuy nhiên nhiệm vụ của họ có vẻ rất khó khăn.
Ông Brett Krause, giám đốc điều hành Citibank Việt Nam nói "sự minh bạch và tốc độ phản hồi của chính phủ" là tối quan trọng để đảm bảo thành công.
Tuy nhiên, trong bối cảnh các ngân hàng tư nhân và các tập đoàn quốc doanh khổng lồ tỏ ra lúng túng trước những thay đổi vừa mới được thông qua, chính phủ có vẻ như phải thay đổi chiến lược nếu như họ muốn thành công.
(BBC)
Shotgun weddings, là từ lóng trong tiếng Anh Mỹ cho các trường hợp cưới miễn cưỡng để tránh xấu hổ cho cả hai họ sau khi cô dâu lỡ mang bầu.
BBC tiếng Việt xin được giới thiệu bài viết trên blog Bấm beyondbrics của hai tác giả Jake Maxwell Watts và Nguyễn Phương Linh.
'Không giỏi làm mối'
Thủ tướng Việt Nam, ông Nguyễn Tấn Dũng, có lẽ làm một người cộng sản tốt hơn là làm ông mối, khi ta đánh giá hàng loạt vụ ép buộc các ngân hàng sáp nhập gần đây.Vụ mới nhất, là giữa Western Bank với Tập đoàn PetroVietnam Finance (PVFC), nhánh tài chính của Tập đoàn dầu khí quốc gia PetroVietnam, thuộc sở hữu nhà nước.
Việc sáp nhập được Western Bank xác nhận trong khi PVFC bác bỏ, thế nhưng dựa theo Bấm thông cáo trên trang web của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có vẻ như mọi thứ vẫn sẽ được tiến hành.
Western Bank - Ngân hàng Phương Tây, được cổ phần hóa một phần và là ngân hàng lớn thứ 29 của Việt Nam, dựa theo giá trị tài sản.
Sau khi sáp nhập, ngân hàng này sẽ trở thành ngân hàng hạng trung, với tổng số vốn ở mức 438 triệu đôla, theo thông tin từ trang web của ngân hàng này.
"Thủ tướng Việt Nam, ông Nguyễn Tấn Dũng, có lẽ làm một người cộng sản tốt hơn là làm ông mối" - Financial TimesĐây là bước đi mới nhất trong kế hoạch của chính phủ nhằm tái cơ cấu hệ thống ngân hàng đang bị ảnh hưởng nặng nề vì nợ xấu.
Giới phân tích cho rằng PVFC sẽ hưởng lợi từ việc sáp nhập, bất chấp khối nợ xấu mà Western Bank đang gánh, khoảng 110 tỷ đồng tính đến thời điểm hiện nay.
Một chuyên gia phân tích muốn ẩn danh, hiện đang làm trưởng phòng phân tích một công ty chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh, nói Western Bank đang gặp nhiều vấn đề về thanh khoản, trong khi đó, PVFC, một tổ chức tài chính, lại không phải là ngân hàng - lại bị giới hạn bởi những điều lệ không cho phép họ điều động vốn từ các cá nhân.
"Sáp nhập hai công ty này với nhau sẽ không những giải quyết vấn đề này, mà còn đem lại những lợi ích khổng lồ dựa vào quan hệ của thương hiệu PVFC với ngành công nghiệp dầu khí," người này nói.
Tuy nhiên, PVFC vẫn miễn cưỡng. Tập đoàn này ra thông cáo bác bỏ thông tin về vụ sáp nhập.
Đây không phải là lần đầu tiên các công ty phản đối những vụ "cưới chạy bầu" do nhà nước dàn xếp.
Mặc dù chính phủ Việt Nam nhấn mạnh rằng những vụ sáp nhập xảy ra trên cơ sở tự giác, tuy nhiên vụ sáp nhập giữa Habubank và SHB năm ngoái, bất chấp bị bác bỏ bởi cả hai ngân hàng, vẫn được tiến hành.
PVFC có vẻ như có rất ít sự lựa chọn trong vấn đề này. Tập đoàn này có 78% cổ phần sở hữu bởi PetroVietnam, vốn hoàn toàn sở hữu bởi Nhà nước.
Morgan Stanley, sở hữu 10%, vẫn giữ im lặng một cách đáng nghi ngờ.
Tiến triển chưa rõ rệt
Thủ tướng Dũng trực tiếp chỉ đạo việc tái cơ cấu khu vực ngân hàng trong bối cảnh có nhiều nợ xấu.
50 ngân hàng tại Việt Nam, sau nhiều năm chứng kiến tăng trưởng tín dụng quá nóng, đã rơi vào giai đoạn khủng hoảng vì các khoản vốn cho những doanh nghiệp nhà nước và các thế lực đầu cơ bất động sản đã không mang lại hiệu quả.
Những khoản nợ xấu hiện chiếm khoảng 6% tổng nợ, thấp hơn với mức 8% năm ngoái.
Fitch, hãng xếp hạng tín dụng, ước lượng chi phí tái huy động vốn khu vực ngân hàng sẽ vào khoảng 7-20% Tổng sản phẩm quốc nội - một khoản đủ lớn để Ngân hàng thế giới phải vào cuộc cho Việt Nam vay vốn.
Tháng Ba năm ngoái, Việt Nam công bố kế hoạch bắt buộc các ngân hàng sáp nhập, xác định 10 ngân hàng nằm trong diện cần sáp nhập trong thời điểm ba năm từ 2010-2015.
Vào lúc đó, các kế hoạch được cho là quyết liệt của chính phủ được nhiều người trong giới chuyên gia hoan nghênh.
Tuy nhiên, cho đến nay, khi một nửa các ngân hàng trên đã sáp nhập, họ lại không còn tỏ ra chắc chắn như vậy nữa.
Nguyễn Đức Thành, giám đốc Trung tâm nghiên cứu Kinh tế và Chính sách Việt Nam nói kế hoạch trên thiếu những mục tiêu chi tiết.
"Mục tiêu giảm số lượng các ngân hàng thương mại là rõ ràng, tuy nhiên không có khoản nào nói rõ chúng ta sẽ phát triển hệ thống ngân hàng, làm cho nó lành mạnh như thế nào," ông Thành nói.
Ambreesh Srivastava, trưởng nhóm tài chính khu vực Nam và Đông Nam Á của Fitch nói ông chưa nhìn thấy sự cải thiện rõ rệt nào kể từ khi kế hoạch của chính phủ bắt đầu.
"Các tiến trình cần phải rõ ràng hơn," ông nói trong lúc cho rằng Việt Nam cần phải tập trung nhiều hơn vào vấn đề sở hữu chéo về trung hạn.
Vào ngày 15/3, thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề bạt một phó thủ tướng và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước làm trưởng ban tái cơ cấu ngân hàng từ nay tới năm 2015.
Tuy nhiên nhiệm vụ của họ có vẻ rất khó khăn.
Ông Brett Krause, giám đốc điều hành Citibank Việt Nam nói "sự minh bạch và tốc độ phản hồi của chính phủ" là tối quan trọng để đảm bảo thành công.
Tuy nhiên, trong bối cảnh các ngân hàng tư nhân và các tập đoàn quốc doanh khổng lồ tỏ ra lúng túng trước những thay đổi vừa mới được thông qua, chính phủ có vẻ như phải thay đổi chiến lược nếu như họ muốn thành công.
(BBC)
Stalin là lãnh tụ tài ba hay bạo chúa khát máu ?
Xếp hàng để đặt hoa lên mộ Stalin tại Quảng trường Đỏ Matxcơva, nhân kỷ
niệm 60 năm ngày mất của nhà độc tài, ngày 05/03/2013. (REUTERS/Sergei
Karpukhin)
Thủ phạm gây ra cái chết oan khiên cho hàng chục triệu người hay anh
hùng chiến thắng Đức quốc xã ? Sáu mươi năm sau ngày Stalin qua đời,
ngày 05/03/1953, và hơn 20 năm sau ngày chế độ cộng sản Xô Viết sụp đổ,
người dân Nga có vẻ mơ hồ về công, tội của nhân vật bị giới sử gia gọi
tên là « đồ tể ». Chính sách trấn áp của Stalin vẫn còn được vài chế độ
độc tài ở châu Á cố gắng bám víu, bất chấp những vết xe đổ.
Hơn hai mươi năm cầm quyền của Stalin từ 1930 đến 1953 được đánh dấu bằng những đợt khủng bố quy mô có hệ thống mà nạn nhân đầu tiên là các sắc dân thiểu số, rồi đến nông dân, tư sản trí thức và thành phần quân đội bị nghi ngờ « chống đảng ». Vào cuối thập niên 1980 nhờ chính sách perestroika của Mikhail Gorbachev và sự tan rã của Liên Xô, tội ác của Stalin được tố cáo một cách mạnh mẽ.
Trong tập tài liệu Les crimes de masse sous Staline (1930-1953) - Những tội ác tập thể của Stalin, công bố năm 2008,chuyên gia Nicolas Werth của trường Đại học Chính trị Pháp thống kê được 10 đợt khủng bố chính trị trong và ngoài nước, nhân danh lòng ái quốc.
Tháng 10/2007, lần đầu tiên Tổng thống Nga Vladimir Putin tham dự buổi lễ truy điệu từ 20 triệu đến 40 triệu nạn nhân của kẻ được mệnh danh là tay đồ tể. Đứng bên cạnh một « mồ chôn tập thể » ở thao trường quân sự Butovo, ngoại ô Maxcơva, nơi mà mật vụ Liên Xô đã xử bắn hàng chục ngàn người, Tổng thống Nga kêu gọi dân Nga « đoàn kết » đừng để tái diễn « quá khứ đau thương này ». Cựu trung tá KGB lên án điều mà ông gọi là « ý thức hệ hoang tưởng » nhưng bề ngoài được ngụy trang bằng những « giá trị cơ bản, nhân sinh, tự do dân chủ ».
70 năm trước, trong đợt « đại khủng bố » từ tháng 8/1937 đến tháng 11/1938, hơn 1,5 triệu người bị bắt và 800.000 bị xử bắn mà phần lớn… là đảng viên đảng cộng sản.
Tuy nhiên đến năm 2013 này, nhân ngày giỗ 60 của Stalin thì tình hình tại Nga có vẻ đổi khác.Theo nhà xã hội học Nga Lev Gudkov,chính quyền Putin công khai vinh danh Stalin. Trong một quyển sách giáo khoa được Bộ Giáo dục công nhận, ông Stalin được mô tả là một nhà « lãnh đạo hiệu quả ». Không ít người Nga mơ tưởng một Stalin « thứ hai » để phục hồi chế độ mà họ cho là « vàng son ».
Trong một cuộc thăm dò ý kiến năm 2012, có đến 47% người Nga tin rằng nhờ Stalin « sáng suốt » mà « Liên Xô được hùng mạnh phú cường » quốc tế kiêng nể. Tỷ lệ ý kiến ngược lại chỉ có 37%.
Nhà nghiên cứu chính trị Nga Maria Lipman, quy trách nhiệm cho cặp lãnh đạo Putin-Medvedev . Tuy hai nhân vật này tố cáo tội ác Stalin nhưng lại tránh phân tích sâu xa chủ nghĩa Stalin, vì chế độ hiện nay cũng xây dựng quyền lực « dựa vào mật vụ trấn áp dân chúng » bất chấp vết xe đổ. Tại Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và Việt Nam « trại cải tạo lao động » vẫn tồn tại với nhiều hình thức.
Stalin là bạo chúa khát máu hay là một nhà lãnh đạo sáng suốt ? RFI đặt câu hỏi với nhà báo Nguyễn Minh Cần từ Maxcơva.
Đề tài về Stalin lại nổi lên
Trong tháng Ba năm nay, đề tài Stalin lại nổi lên trong dịp kỷ niệm 60 năm ngày ông qua đời. Điều này chẳng có gì lạ cả. Vì Iosif (Joseph) Stalin là vị chúa tể độc tài đã từng cai trị Liên bang Xô Viết bằng bàn tay sắt trong suốt 30 năm trời(1922-1953). Ông là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, là Đại nguyên soái, Tổng tư lệnh tối cao các Lực lượng vũ trang Liên Xô, được suy tôn là “Người cha của các dân tộc”.
Do sự tuyên truyền, nhồi sọ người dân trong hàng chục năm trời, ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô đã làm cho người dân Liên Xô một thời gian dài trên nửa thế kỷ sùng bái Stalin, coi ông không khác gì một vị thánh sống, một đấng cứu tinh của toàn nhân loại. Đến nỗi một nhà thơ Việt Nam, xứ sở cách xa Liên Xô hàng chục vạn cây số, mà cũng đã thốt lên: “Yêu biết mấy nghe con tập nói/Tiếng đầu lòng con gọi Stalin!” (Bài thơ Đời đời nhớ Ông, của Tố Hữu, tháng 3/1953).
Một ít sự thật về Stalin
Thế nhưng, kể từ sau khi bản báo cáo mật của Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Liên Xô, Khroutchev tại đại hội 20, Đảng Cộng Sản Liên Xô (25-2-1956) về “Tệ sùng bái cá nhân Stalin” được tiết lộ ra ngoài thì nhiều người mới tá hỏa là nhà độc tài “đỏ” này đã gây ra quá nhiều tội ác, trước hết là tội diệt chủng đối với nhân dân đất nước mà ông ta thống trị.
Tội ác của Stalin có nhiều mặt, ở đây chỉ xin nói vài điều thôi.
1/ Bằng chính sách tập thể hóa nông thôn trong nửa đầu thập niên 30, ông đã tiêu diệt không thương tiếc tầng lớp năng nổ, tích cực, sáng tạo nhất ở nông thôn mà ông gọi là tầng lớp goulag. Chính sách này bị nông dân phản đối, thì tại hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản năm 1934, Stalin tuyên bố: “Phải tạo ra một tình thế mà các hộ cá thể, sau khi thu hoạch trên mảnh đất canh tác của họ, phải sống tồi hơn để họ có khả năng kém hơn các nông trang viên. Phải tăng thêm gánh nặng thuế má cho họ.”
Ở nhiều vùng, nông dân nổi dậy, Stalin đưa quân tàn sát rất dã man. Ở Ukraina, nơi được coi là vựa lúa của Liên Xô, cả một vùng lớn, nông dân không nổi dậy nhưng cũng không chịu vào nông trang tập thể, thế là Stalin dùng cái chính sách, tiếng Nga gọi là “golodomor”, dịch ra tiếng Việt là “làm cho chết đói”, nghĩa là cho quân bao vây cả vùng, không cho dân được xuất, không cho lương thực được nhập, đồng thời cho các đội (tựa như đội cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam hồi 1953) xuống từng làng lùng sục, tịch thu tất cả lương thực để cho dân chết đói. Trong trận “golodomor” này có từ 20 đến 25 triệu người chết vì đói.
Nhà văn nổi tiếng Liên Xô Vasili Grosman đã mô tả trận giam đói nông dân ghê rợn này trong cuốn sách tựa đề “Mọi sự trôi qua”. Một điều chúng tôi nói thêm mà rất nhiều người Việt Nam không hề biết và không thể tưởng tượng nổi, là ở Liên Xô mãi cho đến năm 1956, nông dân vẫn sống như dưới thời nông nô (mặc dù chế độ nông nô đã được Nga hoàng xóa bỏ từ năm 1861), vì nông dân không được ra khỏi nông thôn. Một cách giản đơn nhất để làm chuyện đó là chính quyền Xô Viết không cấp giấy thông hành (passport) cho họ. Chỉ sau đại hội XX Đảng Cộng sản Liên Xô, tội ác của Stalin bị vạch trần, từ đó ở Liên Xô người ta mới có chế độ cấp passport cho dân nông thôn như dân thành phố!
2/ Stalin là một con người rất đa nghi và rất sợ mất quyền lực. Cho nên ngay cả những người cùng hàng ngũ của ông ta, nếu lộ ra hoặc bị nghi là bất đồng tư tưởng với ông ta là ông tìm cách thanh toán không chút thương tiếc. Một ví dụ rất điển hình là tại đại hội XVII Đảng Cộng sản Liên Xô (năm 1934), phần đông đại biểu muốn bầu Kirov làm Tổng bí thư. Thế là sau đại hội, Stalin trả thù: 98 người trong tổng số 139 ủy viên trung ương chính thức và dự khuyết do đại hội XVII bầu ra, tức là 70%, đã bị bắt và bị xử bắn (phần lớn vào những năm 1937-38).
Không những các ủy viên trung ương mà đa số đại biểu dự đại hội XVII của Đảng cũng chịu chung số phận: trong số 1.956 đại biểu chính thức và dự khuyết thì 1.108 người bị bắt và ghép tội phản cách mạng. Như vậy, Stalin đã đánh ngay vào cái Đảng Cộng sản Liên Xô mà chính ông ta làm Tổng bí thư.
Sau đây là một vài con số chính thức về cuộc đại khủng bố (1937-1938): Đã có trên 1.440.000 người bị kết án, trong số đó trên 725.000 người bị bắn, trong số bị bắn có nhiều ủy viên Bộ Chính trị , ủy viên trung ương, người đứng đầu chính phủ, Bộ trưởng v.v... Kể cả một ủy viên Bộ Chính trị là Chủ tịch đầu tiên của Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản là Zinoviev; một ủy viên Bộ Chính trị, người đứng thứ ba sau Lênin (người đứng thứ hai là Trostski thì đã bị Stalin diệt rồi) là Kamenev, một ủy viên Bộ Chính trị được coi là người con yêu của đảng là Bukharin cũng bị bắn. Một số cán bộ người nước ngoài của Quốc tế Cộng sản cũng bị giết.
Trong hàng ngũ quân đội, thì có đến trên 41.000 sĩ quan và binh lính bị xử tử, kể cả nhiều nguyên soái, các tướng lĩnh cho đến binh nhì. Đó là chưa nói đến hàng trăm nghìn người thuộc các dân tộc không phải Nga bị cưỡng bức di dân đến các vùng khác phải bỏ mình trên đường đi hay ở nơi mới đến. Cho nên có nhà sử học đã kêu lên: Stalin đúng là một tên diệt chủng đối với nhân dân nước mình!
Còn đối với người nước ngoài thì dã man nhất là Stalin đã ra lệnh giết 20.000 sĩ quan Ba Lan hồi tháng 2 năm 1940 ở rừng Katyn, gần Smolensk, rồi vu khống cho phát xít Đức giết. Các lãnh đạo khác sau này của Liên Xô cứ mập mờ, ấp úng không chịu công bố sự thật, mãi gần đây các lãnh đạo Nga mới chịu công bố. Xin nói rõ thêm: các sĩ quan Ba Lan này đã đánh nhau với phát xít Đức khi bọn này tấn công Ba Lan, họ bị thua nên chạy sang Liên Xô lánh nạn và bị giết.
Còn nhiều chuyện nữa, nhưng xin dừng tại đây.
Ảnh hưởng của chủ nghĩa Stalin đối với Việt Nam
Như nhiều người biết, ảnh hưởng đó cho đến nay vẫn còn rất nặng nề. Nó biểu hiện rất rõ ở vài điểm sau đây:
1/ Cho đến bây giờ, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn còn giương cao chủ nghĩa Mác Lênin trong điều lệ, trong đường lối, chính sách của đảng. Cái gọi là chủ nghĩa Mác Lênin mà Đảng Cộng sản Việt Nam nói đến, thực chất là chủ nghĩa Stalin. Từ thời bí mật cho đến ngày nay, các cán bộ cao và trung cấp của Đảng Cộng sản Việt Nam học về chủ nghĩa Lênin chủ yếu từ cuốn “Nguyên lý chủ nghĩa Lênin” được biên soạn dưới sự hướng dẫn của Stalin, theo cách nhìn của Stalin. Đó là một thứ chủ nghĩa Lênin đã biến dạng.
Và ngay cả ông Hồ Chí Minh đến Liên Xô sau khi Lênin đã qua đời, ông đã sống và học tập dưới thời của Stalin, ông tiếp nhận cả lý luận cũng như toàn bộ thực tiễn của thời đó (như sự kềm kẹp, đàn áp người dân, tiêu diệt các tôn giáo, thanh trừng nội bộ...) nên cái chủ nghĩa, cũng như cái cung cách cai trị mà ông du nhập vào Việt Nam thực tế cũng là chủ nghĩa Stalin. Nói rằng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam theo chủ nghĩa Stalin thì người ta giẫy nẩy chối đây đẩy, vì người ta biết rằng Stalin là một tên sát nhân bị thế giới phỉ nhổ. Nhưng, khi nhìn vào lời nói và hành động của lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thì không thể nào nói khác được!
2/ Chuyện trước mắt hiện nay ở Việt Nam đang tranh cãi là điều 4 Hiến pháp. Ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thì khăng khăng cho rằng phải giữ và ghi rõ quyền lãnh đạo độc tôn của Đảng Cộng sản vào Hiến pháp, trái hẳn với ý kiến và nguyện vọng của các nhân sĩ, trí thức tiến bộ, các công dân tự do, các vị lãnh đạo tinh thần của các tôn giáo và người dân có hiểu biết. Khi nghe lập luận hồ đồ của các lãnh đạo cao nhất của đảng, cũng như lũ tôi tớ viết thuê, nói thuê của họ, ta thấy họ lặp lại gần như nguyên văn những lời nói có tính áp đặt chẳng cần lý lẽ gì của Stalin hồi năm 1936.
Xin trích vài câu: “Tôi phải thừa nhận rằng, trong dự thảo Hiến pháp , thực tế đã để nguyên hiệu lực của chế độ chuyên chính của giai cấp công nhân cũng như giữ nguyên không thay đổi điều nói về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô (vỗ tay nhiệt liệt)... Ở Liên Xô không có mảnh đất cho sự tồn tại của các đảng khác, nghĩa là không có tự do cho các đảng ấy. Chính vì thế tôi nghĩ rằng Hiến pháp Liên Xô là Hiến pháp duy nhất trên thế giới có tính dân chủ triệt để.” (sách: “Về dự thảo Hiến pháp Liên Xô”, NXB Partizdat, 1937 - người viết dịch từ nguyên bản tiếng Nga). Bằng chứng rõ rành rành là ngày nay lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn đang theo chủ nghĩa Stalin.
3/ Chính là dựa trên cái nền “dân chủ triệt để” đó của Liên Xô mà từ tháng 9 năm 1929, Stalin đã lập ra các trại lao động cải tạo (mỹ danh chỉ nhà tù Cộng sản ) và phát triển ngày càng nhiều đến mức nhà văn nổi tiếng Soljenitsyn gọi cả hệ thống các trại lao động cải tạo đó là Quần đảo ngục tù (goulag) để nhốt hàng nhiều triệu “kẻ thù của nhân dân”.
Stalin thường cười bọn Nga hoàng ngốc lắm, giam tù lỏng lẻo, mà còn cho tù ngồi đọc sách, viết sách, cho vợ con tù đến ở gần hàng tuần và người đi đày thì được đi săn, đi câu, nên ông ra lệnh siết rất chặt chế độ nhà tù xô-viết. Từ năm 1937, ông còn cho phép lập “nhóm ba người” trong Bộ Nội vụ có quyền quyết định mức án đối với tù nhân mà không cần phải qua tòa án. Cái chế độ tù đày và hệ thống các trại lao động cải tạo ở Việt Nam cũng chính là sự thực hành chủ nghĩa Stalin trong thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Vài lời kết
Trong thời đại ngày nay, mọi chế độ độc tài toàn trị, dù là độc tài Cộng sản hay không Cộng sản, độc tài cá nhân hay độc tài tập thể, trước sau gì cũng phải sụp đổ trước sức mạnh của đại chúng và sức ép của dư luận quốc tế. Cái gương những Honecker, Ceausescu, Hussein, Kadahfi, Mubarak... đã cho mọi người thấy rõ.
Ngày nay, trong nước ta một thế hệ trẻ đầy lòng yêu nước, yêu tự do có tinh thần dấn thân cao đã xuất hiện, báo hiệu tốt cho tiền đồ cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài toàn trị theo hình mẫu của chủ nghĩa Stalin.
Nguyễn Minh Cần / Tú Anh (RFI)
Hơn hai mươi năm cầm quyền của Stalin từ 1930 đến 1953 được đánh dấu bằng những đợt khủng bố quy mô có hệ thống mà nạn nhân đầu tiên là các sắc dân thiểu số, rồi đến nông dân, tư sản trí thức và thành phần quân đội bị nghi ngờ « chống đảng ». Vào cuối thập niên 1980 nhờ chính sách perestroika của Mikhail Gorbachev và sự tan rã của Liên Xô, tội ác của Stalin được tố cáo một cách mạnh mẽ.
Trong tập tài liệu Les crimes de masse sous Staline (1930-1953) - Những tội ác tập thể của Stalin, công bố năm 2008,chuyên gia Nicolas Werth của trường Đại học Chính trị Pháp thống kê được 10 đợt khủng bố chính trị trong và ngoài nước, nhân danh lòng ái quốc.
Tháng 10/2007, lần đầu tiên Tổng thống Nga Vladimir Putin tham dự buổi lễ truy điệu từ 20 triệu đến 40 triệu nạn nhân của kẻ được mệnh danh là tay đồ tể. Đứng bên cạnh một « mồ chôn tập thể » ở thao trường quân sự Butovo, ngoại ô Maxcơva, nơi mà mật vụ Liên Xô đã xử bắn hàng chục ngàn người, Tổng thống Nga kêu gọi dân Nga « đoàn kết » đừng để tái diễn « quá khứ đau thương này ». Cựu trung tá KGB lên án điều mà ông gọi là « ý thức hệ hoang tưởng » nhưng bề ngoài được ngụy trang bằng những « giá trị cơ bản, nhân sinh, tự do dân chủ ».
70 năm trước, trong đợt « đại khủng bố » từ tháng 8/1937 đến tháng 11/1938, hơn 1,5 triệu người bị bắt và 800.000 bị xử bắn mà phần lớn… là đảng viên đảng cộng sản.
Tuy nhiên đến năm 2013 này, nhân ngày giỗ 60 của Stalin thì tình hình tại Nga có vẻ đổi khác.Theo nhà xã hội học Nga Lev Gudkov,chính quyền Putin công khai vinh danh Stalin. Trong một quyển sách giáo khoa được Bộ Giáo dục công nhận, ông Stalin được mô tả là một nhà « lãnh đạo hiệu quả ». Không ít người Nga mơ tưởng một Stalin « thứ hai » để phục hồi chế độ mà họ cho là « vàng son ».
Trong một cuộc thăm dò ý kiến năm 2012, có đến 47% người Nga tin rằng nhờ Stalin « sáng suốt » mà « Liên Xô được hùng mạnh phú cường » quốc tế kiêng nể. Tỷ lệ ý kiến ngược lại chỉ có 37%.
Nhà nghiên cứu chính trị Nga Maria Lipman, quy trách nhiệm cho cặp lãnh đạo Putin-Medvedev . Tuy hai nhân vật này tố cáo tội ác Stalin nhưng lại tránh phân tích sâu xa chủ nghĩa Stalin, vì chế độ hiện nay cũng xây dựng quyền lực « dựa vào mật vụ trấn áp dân chúng » bất chấp vết xe đổ. Tại Trung Quốc, Bắc Triều Tiên và Việt Nam « trại cải tạo lao động » vẫn tồn tại với nhiều hình thức.
Stalin là bạo chúa khát máu hay là một nhà lãnh đạo sáng suốt ? RFI đặt câu hỏi với nhà báo Nguyễn Minh Cần từ Maxcơva.
Đề tài về Stalin lại nổi lên
Trong tháng Ba năm nay, đề tài Stalin lại nổi lên trong dịp kỷ niệm 60 năm ngày ông qua đời. Điều này chẳng có gì lạ cả. Vì Iosif (Joseph) Stalin là vị chúa tể độc tài đã từng cai trị Liên bang Xô Viết bằng bàn tay sắt trong suốt 30 năm trời(1922-1953). Ông là Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô, là Đại nguyên soái, Tổng tư lệnh tối cao các Lực lượng vũ trang Liên Xô, được suy tôn là “Người cha của các dân tộc”.
Do sự tuyên truyền, nhồi sọ người dân trong hàng chục năm trời, ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Liên Xô đã làm cho người dân Liên Xô một thời gian dài trên nửa thế kỷ sùng bái Stalin, coi ông không khác gì một vị thánh sống, một đấng cứu tinh của toàn nhân loại. Đến nỗi một nhà thơ Việt Nam, xứ sở cách xa Liên Xô hàng chục vạn cây số, mà cũng đã thốt lên: “Yêu biết mấy nghe con tập nói/Tiếng đầu lòng con gọi Stalin!” (Bài thơ Đời đời nhớ Ông, của Tố Hữu, tháng 3/1953).
Một ít sự thật về Stalin
Thế nhưng, kể từ sau khi bản báo cáo mật của Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Liên Xô, Khroutchev tại đại hội 20, Đảng Cộng Sản Liên Xô (25-2-1956) về “Tệ sùng bái cá nhân Stalin” được tiết lộ ra ngoài thì nhiều người mới tá hỏa là nhà độc tài “đỏ” này đã gây ra quá nhiều tội ác, trước hết là tội diệt chủng đối với nhân dân đất nước mà ông ta thống trị.
Tội ác của Stalin có nhiều mặt, ở đây chỉ xin nói vài điều thôi.
1/ Bằng chính sách tập thể hóa nông thôn trong nửa đầu thập niên 30, ông đã tiêu diệt không thương tiếc tầng lớp năng nổ, tích cực, sáng tạo nhất ở nông thôn mà ông gọi là tầng lớp goulag. Chính sách này bị nông dân phản đối, thì tại hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản năm 1934, Stalin tuyên bố: “Phải tạo ra một tình thế mà các hộ cá thể, sau khi thu hoạch trên mảnh đất canh tác của họ, phải sống tồi hơn để họ có khả năng kém hơn các nông trang viên. Phải tăng thêm gánh nặng thuế má cho họ.”
Ở nhiều vùng, nông dân nổi dậy, Stalin đưa quân tàn sát rất dã man. Ở Ukraina, nơi được coi là vựa lúa của Liên Xô, cả một vùng lớn, nông dân không nổi dậy nhưng cũng không chịu vào nông trang tập thể, thế là Stalin dùng cái chính sách, tiếng Nga gọi là “golodomor”, dịch ra tiếng Việt là “làm cho chết đói”, nghĩa là cho quân bao vây cả vùng, không cho dân được xuất, không cho lương thực được nhập, đồng thời cho các đội (tựa như đội cải cách ruộng đất ở miền Bắc Việt Nam hồi 1953) xuống từng làng lùng sục, tịch thu tất cả lương thực để cho dân chết đói. Trong trận “golodomor” này có từ 20 đến 25 triệu người chết vì đói.
Nhà văn nổi tiếng Liên Xô Vasili Grosman đã mô tả trận giam đói nông dân ghê rợn này trong cuốn sách tựa đề “Mọi sự trôi qua”. Một điều chúng tôi nói thêm mà rất nhiều người Việt Nam không hề biết và không thể tưởng tượng nổi, là ở Liên Xô mãi cho đến năm 1956, nông dân vẫn sống như dưới thời nông nô (mặc dù chế độ nông nô đã được Nga hoàng xóa bỏ từ năm 1861), vì nông dân không được ra khỏi nông thôn. Một cách giản đơn nhất để làm chuyện đó là chính quyền Xô Viết không cấp giấy thông hành (passport) cho họ. Chỉ sau đại hội XX Đảng Cộng sản Liên Xô, tội ác của Stalin bị vạch trần, từ đó ở Liên Xô người ta mới có chế độ cấp passport cho dân nông thôn như dân thành phố!
2/ Stalin là một con người rất đa nghi và rất sợ mất quyền lực. Cho nên ngay cả những người cùng hàng ngũ của ông ta, nếu lộ ra hoặc bị nghi là bất đồng tư tưởng với ông ta là ông tìm cách thanh toán không chút thương tiếc. Một ví dụ rất điển hình là tại đại hội XVII Đảng Cộng sản Liên Xô (năm 1934), phần đông đại biểu muốn bầu Kirov làm Tổng bí thư. Thế là sau đại hội, Stalin trả thù: 98 người trong tổng số 139 ủy viên trung ương chính thức và dự khuyết do đại hội XVII bầu ra, tức là 70%, đã bị bắt và bị xử bắn (phần lớn vào những năm 1937-38).
Không những các ủy viên trung ương mà đa số đại biểu dự đại hội XVII của Đảng cũng chịu chung số phận: trong số 1.956 đại biểu chính thức và dự khuyết thì 1.108 người bị bắt và ghép tội phản cách mạng. Như vậy, Stalin đã đánh ngay vào cái Đảng Cộng sản Liên Xô mà chính ông ta làm Tổng bí thư.
Sau đây là một vài con số chính thức về cuộc đại khủng bố (1937-1938): Đã có trên 1.440.000 người bị kết án, trong số đó trên 725.000 người bị bắn, trong số bị bắn có nhiều ủy viên Bộ Chính trị , ủy viên trung ương, người đứng đầu chính phủ, Bộ trưởng v.v... Kể cả một ủy viên Bộ Chính trị là Chủ tịch đầu tiên của Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản là Zinoviev; một ủy viên Bộ Chính trị, người đứng thứ ba sau Lênin (người đứng thứ hai là Trostski thì đã bị Stalin diệt rồi) là Kamenev, một ủy viên Bộ Chính trị được coi là người con yêu của đảng là Bukharin cũng bị bắn. Một số cán bộ người nước ngoài của Quốc tế Cộng sản cũng bị giết.
Trong hàng ngũ quân đội, thì có đến trên 41.000 sĩ quan và binh lính bị xử tử, kể cả nhiều nguyên soái, các tướng lĩnh cho đến binh nhì. Đó là chưa nói đến hàng trăm nghìn người thuộc các dân tộc không phải Nga bị cưỡng bức di dân đến các vùng khác phải bỏ mình trên đường đi hay ở nơi mới đến. Cho nên có nhà sử học đã kêu lên: Stalin đúng là một tên diệt chủng đối với nhân dân nước mình!
Còn đối với người nước ngoài thì dã man nhất là Stalin đã ra lệnh giết 20.000 sĩ quan Ba Lan hồi tháng 2 năm 1940 ở rừng Katyn, gần Smolensk, rồi vu khống cho phát xít Đức giết. Các lãnh đạo khác sau này của Liên Xô cứ mập mờ, ấp úng không chịu công bố sự thật, mãi gần đây các lãnh đạo Nga mới chịu công bố. Xin nói rõ thêm: các sĩ quan Ba Lan này đã đánh nhau với phát xít Đức khi bọn này tấn công Ba Lan, họ bị thua nên chạy sang Liên Xô lánh nạn và bị giết.
Còn nhiều chuyện nữa, nhưng xin dừng tại đây.
Ảnh hưởng của chủ nghĩa Stalin đối với Việt Nam
Như nhiều người biết, ảnh hưởng đó cho đến nay vẫn còn rất nặng nề. Nó biểu hiện rất rõ ở vài điểm sau đây:
1/ Cho đến bây giờ, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn còn giương cao chủ nghĩa Mác Lênin trong điều lệ, trong đường lối, chính sách của đảng. Cái gọi là chủ nghĩa Mác Lênin mà Đảng Cộng sản Việt Nam nói đến, thực chất là chủ nghĩa Stalin. Từ thời bí mật cho đến ngày nay, các cán bộ cao và trung cấp của Đảng Cộng sản Việt Nam học về chủ nghĩa Lênin chủ yếu từ cuốn “Nguyên lý chủ nghĩa Lênin” được biên soạn dưới sự hướng dẫn của Stalin, theo cách nhìn của Stalin. Đó là một thứ chủ nghĩa Lênin đã biến dạng.
Và ngay cả ông Hồ Chí Minh đến Liên Xô sau khi Lênin đã qua đời, ông đã sống và học tập dưới thời của Stalin, ông tiếp nhận cả lý luận cũng như toàn bộ thực tiễn của thời đó (như sự kềm kẹp, đàn áp người dân, tiêu diệt các tôn giáo, thanh trừng nội bộ...) nên cái chủ nghĩa, cũng như cái cung cách cai trị mà ông du nhập vào Việt Nam thực tế cũng là chủ nghĩa Stalin. Nói rằng lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam theo chủ nghĩa Stalin thì người ta giẫy nẩy chối đây đẩy, vì người ta biết rằng Stalin là một tên sát nhân bị thế giới phỉ nhổ. Nhưng, khi nhìn vào lời nói và hành động của lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thì không thể nào nói khác được!
2/ Chuyện trước mắt hiện nay ở Việt Nam đang tranh cãi là điều 4 Hiến pháp. Ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thì khăng khăng cho rằng phải giữ và ghi rõ quyền lãnh đạo độc tôn của Đảng Cộng sản vào Hiến pháp, trái hẳn với ý kiến và nguyện vọng của các nhân sĩ, trí thức tiến bộ, các công dân tự do, các vị lãnh đạo tinh thần của các tôn giáo và người dân có hiểu biết. Khi nghe lập luận hồ đồ của các lãnh đạo cao nhất của đảng, cũng như lũ tôi tớ viết thuê, nói thuê của họ, ta thấy họ lặp lại gần như nguyên văn những lời nói có tính áp đặt chẳng cần lý lẽ gì của Stalin hồi năm 1936.
Xin trích vài câu: “Tôi phải thừa nhận rằng, trong dự thảo Hiến pháp , thực tế đã để nguyên hiệu lực của chế độ chuyên chính của giai cấp công nhân cũng như giữ nguyên không thay đổi điều nói về vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô (vỗ tay nhiệt liệt)... Ở Liên Xô không có mảnh đất cho sự tồn tại của các đảng khác, nghĩa là không có tự do cho các đảng ấy. Chính vì thế tôi nghĩ rằng Hiến pháp Liên Xô là Hiến pháp duy nhất trên thế giới có tính dân chủ triệt để.” (sách: “Về dự thảo Hiến pháp Liên Xô”, NXB Partizdat, 1937 - người viết dịch từ nguyên bản tiếng Nga). Bằng chứng rõ rành rành là ngày nay lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn đang theo chủ nghĩa Stalin.
3/ Chính là dựa trên cái nền “dân chủ triệt để” đó của Liên Xô mà từ tháng 9 năm 1929, Stalin đã lập ra các trại lao động cải tạo (mỹ danh chỉ nhà tù Cộng sản ) và phát triển ngày càng nhiều đến mức nhà văn nổi tiếng Soljenitsyn gọi cả hệ thống các trại lao động cải tạo đó là Quần đảo ngục tù (goulag) để nhốt hàng nhiều triệu “kẻ thù của nhân dân”.
Stalin thường cười bọn Nga hoàng ngốc lắm, giam tù lỏng lẻo, mà còn cho tù ngồi đọc sách, viết sách, cho vợ con tù đến ở gần hàng tuần và người đi đày thì được đi săn, đi câu, nên ông ra lệnh siết rất chặt chế độ nhà tù xô-viết. Từ năm 1937, ông còn cho phép lập “nhóm ba người” trong Bộ Nội vụ có quyền quyết định mức án đối với tù nhân mà không cần phải qua tòa án. Cái chế độ tù đày và hệ thống các trại lao động cải tạo ở Việt Nam cũng chính là sự thực hành chủ nghĩa Stalin trong thực tiễn của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Vài lời kết
Trong thời đại ngày nay, mọi chế độ độc tài toàn trị, dù là độc tài Cộng sản hay không Cộng sản, độc tài cá nhân hay độc tài tập thể, trước sau gì cũng phải sụp đổ trước sức mạnh của đại chúng và sức ép của dư luận quốc tế. Cái gương những Honecker, Ceausescu, Hussein, Kadahfi, Mubarak... đã cho mọi người thấy rõ.
Ngày nay, trong nước ta một thế hệ trẻ đầy lòng yêu nước, yêu tự do có tinh thần dấn thân cao đã xuất hiện, báo hiệu tốt cho tiền đồ cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài toàn trị theo hình mẫu của chủ nghĩa Stalin.
Nguyễn Minh Cần / Tú Anh (RFI)
David Shambaugh - 'Trung Quốc 'khôn nhưng chưa ngoan'
Trung Quốc đổ hàng tỷ đô la mỗi năm vào các chiến dịch tuyên truyền quốc
tế, nhưng vẫn nhiều tai tiếng trên toàn cầu. BBC tiếng Việt xin được
giới thiệu bài phân tích về hình ảnh của Trung Quốc trên thế giới của
tác giả David Shambaugh đăng trên New York Times.
Vào lúc Trung Quốc trở thành cường quốc mới của thế giới, quốc gia này bắt đầu nhận ra tầm quan trọng của hình ảnh của mình trên toàn cầu, và thấy mình cần tăng cường “sức mạnh mềm”.
Trung Quốc tìm hiểu dư luận trên khắp thế giới về mình và đầu tư lớn vào mở rộng dấu ấn văn hóa, “củng cố tuyên truyền ra bên ngoài” và ngoại giao với công chúng. Thật không may, như thế vẫn không đủ.
Trong khi trên thế giới này chỉ có một nhúm người nhìn Trung Quốc một cách lạc quan, thăm dò ý kiến từ Dự án Thái độ toàn cầu của Trung Tâm Nghiên cứu Pew và BBC cho thấy, hình ảnh của Trung Quốc được liệt vào dạng nghèo nàn và có điểm hay điểm dở.
Và cách nhìn tiêu cực ngày càng rộng hơn: trong suốt gần một thập niên, thái độ người dân châu Âu đối với Trung Quốc vẫn là tiêu cực nhất trên thế giới, nhưng giờ đây cả châu Mỹ và châu Á cũng vậy.
Một số dấu hiệu đang tăng dần ở Nga cho thấy: trên bề mặt, có mối quan tâm đáng kể và khá tích cực đối với Trung Quốc, nhưng bên dưới đó vẫn có những nghi ngờ do lịch sử, các mối va chạm trong thương mại, vấn đề trong buôn bán vũ khí từ Nga sang Trung Quốc, rồi tranh cãi về nhập cư và ganh đua mới nổi lên với vùng Trung Á.
"Kết quả của việc Trung Quốc dần trở nên xấu xí là chủ tịch mới Tập Cận Bình và nhóm làm chính sách ngoại giao mới của ông phải đối mặt với ngày càng nhiều thách thức và khó khăn về chính sách ngoại giao, cả trên diện nhận thức và chính sách lâu dài."
Danh tiếng của Trung Quốc cũng bị hoen ố dần ở Trung Đông trong khối Ả Rập, do ủng hộ chế độ Syria và Iran và các hành động ngược đãi người thiểu số theo Hồi giáo ở vùng viễn Tây Trung Quốc, chính sách này cũng khiến hình ảnh của Trung Quốc bị hạ thấp ở Trung Á.
Thậm chí ở châu Phi – nơi mối quan hệ nhìn chung vẫn tích cực – hình ảnh của Trung Quốc bị xấu đi trong vòng ba năm qua, do sự đổ bộ ồ ạt của các doanh nhân Trung Quốc, lòng tham khai thác dầu khí và tài nguyên tự nhiên khác, cùng với những dự án cứu trợ mà có vẻ làm lợi cho các công ty xây dựng Trung Quốc cũng như chính phủ các nước được nhận trợ giúp, và việc Trung Quốc ủng hộ một số chính phủ không lấy gì làm tốt đẹp lắm. Với trường hợp của châu Mỹ Latinh cũng tương tự.
Và cuối cùng, mối quan hệ quan trọng nhất của Trung Quốc – với Hoa Kỳ - cũng khá rắc rối. Nó kết hợp giữa sự phụ thuộc lẫn nhau, đôi khi có hợp tác, và ganh đua tăng trưởng và mối quan hệ có nhiều nghi kỵ.
Với cả hai bên, vấn đề cốt lõi là làm sao để quản lý một mối quan hệ thiếu tin tưởng và cạnh tranh nhau cao độ, mà không để nói trở thành mối quan hệ thù địch toàn diện.
Cả hai bên đều chưa có kinh nghiệm xử lý cuộc cạnh tranh chiến lược nào mà phụ thuộc lẫn nhau tới mức này, mặc dù chúng ta có thể hy vọng rằng thực trạng phụ thuộc lẫn nhau sẽ làm giảm nhẹ việc cạnh tranh.
Vì sao Trung Quốc xấu đi
Trong khi hình ảnh của Trung Quốc ngày càng sút giảm trên toàn cầu, lý do lại khác nhau ở mỗi vùng."Việc Trung Quốc hiện đại hóa quân đội và các động thái lên gân ở châu Á làm hoen ố tiếng tăm của họ với láng giềng."
Thặng dư mậu dịch khổng lồ của Trung Quốc đóng góp một cách trực tiếp và gián tiếp vào tình trạng mất việc làm trên khắp thế giới, nhưng ảnh hưởng tới hình ảnh của quốc gia này nổi trội nhất ở châu Âu, châu Mỹ Latinh và Hoa Kỳ, nơi Trung Quốc nổi lên như là mối đe dọa về kinh tế.
Trong khi đó, việc Trung Quốc hiện đại hóa quân đội và các động thái lên gân ở châu Á làm hoen ố uy tín của Bắc Kinh với các nước láng giềng.
Các vụ tấn công tin tặc chưa có tiền lệ đã được đưa vào nghị trình hội đàm Trung-Mỹ trong những tuần gần đây, còn tình hình nhân quyền nội bộ từ lâu vẫn là mối quan ngại của phương Tây.
Nổi bật nhất trong những phàn nàn về Trung Quốc là việc người ta nói tới hệ thống chính trị toàn trị và cách làm ăn kinh doanh của nước này, thể hiện ở thực trạng mù mờ và tham nhũng hoành hành mọi nơi.
Trong khi nỗ lực mở rộng kinh doanh, các công ty đa quốc gia của Trung Quốc thường gặp phải những khó khăn cơ bản như thiết lập vị trí của mình ở nước ngoài và chiếm thị phần.
Trung Quốc không có bất kỳ tập đoàn nào có trong danh sách 100 tập đoàn nổi bật nhất hàng năm của Businessweek/Interbrandglobal rankings.
Theo như tốc độ tăng trưởng như của Trung Quốc hiện nay, thì hình ảnh không phải là vấn đề quá lớn. Nhưng thực chất nó rất quan trọng.
Kết quả của việc Trung Quốc dần trở nên xấu xí là việc tân chủ tịch Tập Cận Bình và nhóm làm chính sách ngoại giao mới của ông, đang phải đối mặt với ngày càng nhiều thách thức và khó khăn về chính sách ngoại giao, cả trên phương diện nhận thức và chính sách lâu dài.
Giải pháp
"Về chính sách ngoại giao, Trung Quốc nên đưa mình vào cuộc thương lượng đa quốc gia về Công ước Luật Biển để giải quyết tranh chấp trên biển Đông, thương lượng với Nhật Bản về vùng đảo tranh chấp."
Tạo ra nghi ngại và gia tăng va chạm là cái giá trong gói sức mạnh mới nổi toàn cầu. Nhưng Trung Quốc nên tìm cách đối thoại triệt để với các chỉ trích từ nước ngoài thay vì lờ đi hoặc đối đáp bằng các chiến dịch quan hệ công chúng thiếu thuyết phục.
Có rất nhều cách mà Trung Quốc có thể thực hiện ngay lập tức. Họ phải nỗ lực ngừng các vụ tấn công tin tặc.
Trung Quốc nên mở rộng thị trường rộng và giảm mức thặng dư mậu dịch, trong khi hạn chế trợ giá cho đầu tư nước ngoài và hoạt động xuất khẩu.
Họ nên bảo vệ quyền tác giả bằng cách thông qua và gắn với Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền Con người và Quyền Chính trị, công ước bảo vệ tự do cá nhân.
Về chính sách ngoại giao, Trung Quốc nên đưa mình vào cuộc thương lượng đa quốc gia về Công ước Luật Biển để giải quyết tranh chấp trên Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), thương thuyết với Nhật Bản về vùng đảo có tranh chấp; gây sức ép lên Bắc Hàn và Iran để ngưng chương trình hạt nhân.
Trung Quốc nên cố gắng chứng tỏ sự minh bạch của mình trong các chương trình viện trợ nước ngoài và ngân sách quân sự, và cũng nên tôn trọng hơn các nước đang phát triển mà Trung Quốc đang khai thác tài nguyên ở đó.
Thực hiện các bước này sẽ khiến hình ảnh Trung Quốc trên thế giới được cải thiện rất nhiều, hơn là bơm hàng tỷ đô la vào các chiến dịch tuyên truyền thiếu thuyết phục ở nước ngoài như hiện nay.
Tác giả David Shambaugh hiện giảng dạy môn khoa học chính trị và ngoại giao quốc tế ở trường Đại học George Washington, đồng thời đang làm nghiên cứu tại viện Brookings. Ông cũng là tác giả cuốn sách “China Goes Global: The Partial Power.”
(BBC)
Tâm Nguyễn - Về bài viết của Lệ Chi-Vọng Đức trên báo QĐND
Thiệt tình mình rất sốc khi nghe cái cô xinh xinh trên VTV1 đọc và bình
luận thao thao sôi nổi bằng cái giọng rất hùng hồn một bài viết của một tác giả tên Lệ Chi và Vọng Đức đăng trên báo QĐND ngày 17/3/2013 vừa qua.
Trong câu đầu, nghe có vẻ chí lý, bởi: “Trong lịch sử nhân loại, quân
đội chưa bao giờ là một lực lượng xã hội tự lập, đương nhiên quân đội
cũng không phải là một nhánh quyền lực. ở quốc gia nào cũng vậy, quân
đội luôn luôn gắn với lực lượng chính trị cầm quyền. Trong thời bình và
trong chiến tranh chống xâm lược, chức năng của quân đội, sứ mệnh của
quân đội là bảo vệ Tổ quốc (bao hàm cả bảo vệ nhân dân và chế độ xã hội
hiện hữu), sự toàn vẹn lãnh thổ và thống nhất đất nước. Để có thể làm
tròn được chức năng đó, quân đội phải đặt dưới sự lãnh đạo của lực lượng
cầm quyền nhằm bảo vệ chế độ, bảo vệ nhà nước và do đó cũng chính là
bảo vệ lực lượng cầm quyền”.
Thật vậy, trong lịch sử, bất cứ một thế lực nào cũng cố xây dựng cho
mình một lực lượng quân sự đủ mạnh để bảo vệ mình và chế độ do mình tạo
ra, dù đó chỉ là một thế lực cát cứ, một bộ lạc, một nhà nước quân chủ
hay dân chủ… Thậm chí trong lịch sử, những cuộc nổi dậy chống ngoại xâm
hoàn toàn do những vị lãnh tụ nông dân chỉ với lòng căm thù bước đầu làm
nền móng, tập hợp quanh mình những người cùng chí hướng, đã kiên cường
đấu tranh và làm nên những chiến thắng lẫy lừng vang dội như cuộc khởi
nghĩa Hai bà Trưng, Mai thúc Loan, Phùng Hưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh,
Lê Lợi, Quang Trung… Trong kháng chiến chống Pháp còn có những anh hùng
Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Hoàng Hoa Thám… Nhiều lắm, kể làm sao
cho xiết. Như vậy, những đội quân tham gia các cuộc khởi nghĩa chống
ngoại xâm đó chẳng phải là từ nhân dân mà ra hay sao, và những người
trong cụm từ nhân dân đó có phải đã chiến đấu vì tổ quốc, một từ tổ quốc
thiêng liêng và cao cả làm cháy cả ruột gan khi bị nước ngoài xâm lược,
chứ không phải hai từ tổ quốc trừu tượng như hai tác giả trên đã nói.
Bất cứ một tổ quốc nào, một nhân dân nào, có thể có một thể chế xã hội,
một nhà nước cụ thể nhưng không thể như tác giả bài báo trên nói là do
một đảng phái nào lãnh đạo. Giả dụ như nước Mỹ, có thể Ông OBAMA là
người của Đảng Dân chủ, nhưng không có nghĩa cái Đảng Dân chủ đó là Đảng
cầm quyền, và quân đội Mỹ chỉ tuyên thệ trung thành với Tổ quốc Hoa Kỳ
chứ không trung thành với Đảng Dân chủ, vì trước khi Ông OBAMA làm tổng
thống thì G. BUSH đã là tổng thống và ông này là đảng viên của cái Đảng
Cộng hòa, vậy quân đội Mỹ làm sao có thể vừa tuyên thệ trung thành với
Đảng Cộng hòa đề rồi vài năm sau lại tuyên thệ với Đảng Dân chủ? Và đâu
phải chỉ có nước Mỹ, các nước thuộc khối tư bản giãy chết đều thế, kể cả
các quốc gia theo chế độ quân chủ lập hiến, quân đội có thể tuyên thệ
trung thành với quốc vương, nữ hoàng… cũng chỉ vì vương vị đó được thừa
nhận là đại biểu cho quốc gia đó, chỉ trừ các nước theo cộng sản và chế
độ độc tài khác.
Như vậy, nếu nước VN không có đảng Cộng sản thì có quân đội không? Tất
nhiên là có, VNCH là một ví dụ, và quân đội đó có tuyên thệ trung thành
với Ông Ngô Đình Diệm hay Nguyễn văn Thiệu không (dù thời Ông Ngô Đình
Diệm có Đảng Cần lao nhân vị và thời Ông Nguyễn văn Thiệu có Đảng Dân
chủ)? Tôi nghĩ họ chỉ có tuyên thệ trung thành với tổ quốc VN lúc ấy để
chiến đấu với hiểm họa công sản, nhưng quân đội VNCH có thể nổi dậy đảo
chính nếu chế độ đó không họp lòng dân.
Một quân đội sẽ ra sao trước một đảng cộng sản cầm quyền và chính quyền
luôn hèn với giặc, ác với dân? Một quân đội sẽ ra sao trước một Đảng cầm
quyền không giữ nỗi đất biên cương và hải đảo? Một quân đội sẽ ra sao
trước một Đảng cầm quyền đã không tách bạch rạch ròi giữa ta và địch, đã
không học tập được tiền nhân trong nhận thức âm mưu của kẻ thù phương
bắc và chiến thuật khi cứng, khi mềm rất linh động kể cả khi chiến
thắng? Một quân đội sẽ ra sao trước một Đảng cầm quyền luôn luôn nhận
thức về kẻ thù rất lệch lạc, thậm chí trong tư tưởng hèn nhược của các
sĩ quan và tướng lãnh trong thời gian qua như Trần Đăng Thanh, Nguyễn
Chí Vịnh…? Sĩ quan và tướng lãnh như thế, các lãnh đạo của đảng và nhà
nước còn tệ hại hơn, luôn run sợ trước những trò hù dọa, lấn lướt của
thằng bạn vàng, 4 tốt, dù cố tin rằng có thể đó chỉ là chiến lược nhất
thời để qua mặt thằng bạn vàng, nhưng tại sao mềm mỏng hèn yếu như thế
chứ không một cách kiên quyết như tiền nhân khi thắng giặc phương Bắc
như Lý thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Quang Trung …?
Quân đội nào mà chẳng từ nhân dân mà ra, có phải chỉ có đảng cộng sản
mới xây dựng lực lượng này từ nhân dân đâu ? Nhưng đòi hỏi tuyệt đối
trung thành với một cái đảng hèn nhược như thế thì quân đội dù có xây
dựng tinh nhuệ tới đâu cũng chỉ nhằm phục vụ cho những lợi ích của cái
đảng đó thôi, có khi lợi ích của đảng đó còn cao hơn lợi ích của tổ quốc
(Hãy chiêm nghiệm những việc làm của đảng này mấy chục năm nay sẽ rõ).
Lịch sử cho thấy, quân đội có thể trung thành, kề vai sát cánh với Lê
Hoàn trong công cuộc chiến đấu toàn thắng với quân Tống xâm lược, nhưng
không thể trung thành với một Lê Ngọa Triều tàn ác, bất nhân; càng có
thể trung thành với Lê Lợi chống quân Minh chứ không trung thành với Vị
vua cõng rắn cắn gà nhà Lê Chiêu Thống…? Còn nhiều nữa, nhưng bài viết
này chỉ gói gọn trong một số ý kiến ngắn phản hồi bài viết của hai tác
giả Lệ Chi-Vọng Đức cứ nhai đi nhai lại những bài học giáo điều đến phát
ngán, đồng thời xuyên tạc ý nghĩa mục đích của việc hình thành quân đội
của các nước, ca ngợi một cách vụng về sự lãnh đạo của đảng theo kiểu
mưa dầm thấm đất, hay Tăng sâm giết người… Xin hãy nhớ, những quân đội
của Đảng quốc xã Đức, phát xít Nhật và Ý đã chết như thế nào, quân đội
nhân dân Trung quốc đã tiêu diệt và làm tắm máu những lực lượng chống
đối thế nào…
Bất cứ một thể chế chính trị nào, một nhà nước nào, một đảng cầm quyền
nào, nếu đã đi ngược lại quyền lợi của tổ quốc và nhân dân, ắt không thể
tồn tại, vai trò đó, có của quân đội và nhân dân, và nếu quân đội đó
không đi cùng nhân dân, thì một quân đội khác cũng từ nhân dân mà ra sẽ
làm tiếp nhiệm vụ lịch sử của mình.
21/3/2013
Tâm Nguyễn
(DLB)
Lợi ích của Dân chủ
Tuyết đã ngừng rơi, thời tiết Paris dù còn âm u nhưng không quá lạnh, có thể đi thăm nhau được rồi.
Một cô bạn đến nhà khoe vừa mới được văn phòng Tòa Thị chính vùng
Essonne mời đến và được tiếp đón trọng thị 3 ngày sau khi cô đã gởi một
bức thư đến Tổng thống Pháp François Hollande.
Nội dung của bức thư đơn giản :
Tôi là MF, nhân viên dọn vệ sinh, viết thư cho ông để yêu cầu Ông
kiểm tra việc hoàn tất thủ tục hồ sơ hưu trí và lương cùng những quyền
lợi hưu trí của tôi. Tôi đã chờ đợi gần một năm nay mà không ai đoái
hoài đến. Tôi không xin Ông bất cứ ân huệ nào mà chỉ yêu cầu Ông thực
hiện đúng những qui định của Nhà Nước
Tái bút : tôi đã bỏ phiếu cho Ông, xin Ông thực hiện lời đã hứa với cử tri
Tái bút : tôi đã bỏ phiếu cho Ông, xin Ông thực hiện lời đã hứa với cử tri
Ba ngày sau, văn phòng Tổng thống có thư trả lời và mời cô đến Tòa Thị
chính để giải quyết những vấn đề trong nội dung thư. Và thủ tục hưu trí
được thực hiện…
Tổng thống đi kinh lý vùng Dijon, gọi là nắm dân tình nhưng cũng để nâng
cao tín nhiệm đang ngày càng thấp xuống thông qua việc thăm dò. Có
người tỏ ra vui vẻ được bắt tay Tổng thống, cũng không ít người lên
tiếng chỉ trích những bất lực của Tổng thống sau 10 tháng cầm quyền.
Thậm chí, một bà cụ còn góp ý : đừng cưới cô Valérie, chúng tôi không
thích cô ấy… Tổng thống lúng túng, không biết trả lời sao với bà cụ,
đành cười trừ trước khi bỏ đi…
Một bài hát về Chim cánh cụt do Carla Bruni, phu nhân cựu tổng thống
SarKozy sáng tác, dù không nói tên nhưng ai nghe cũng biết đó là những
lời chế nhạo đương kim tổng thống : con chim cánh cụt , nó làm ra vẻ một
ông vua nhưng không hề có phong thái thượng lưu. Con chim cánh cụt ấy,
nó không đẹp cũng không xấu, không ở trên cao cũng không ở dưới thấp,
không lạnh lung cũng không nhiệt tình… không nói ừ mà cũng không nói
không …
Đưong nhiên, đương kim tổng thống cũng hiểu rằng lời bài hát ám chỉ
mình. Trả lời một người bạn khi ông này nói “ chuyện này dù sao cũng
quá đáng ”, FH cười nói : có thể còn tệ hơn. Dù sao thì chim cánh cụt
cũng là một con vật dễ thương…
Nói dài dòng về chuyện tổng thống Pháp bị chỉ trích chỉ biết cười trừ,
trân trọng và nhanh chóng trong trả lời thư của một công nhân vệ sinh
bình thường, vui vẻ nhận hình ảnh chế diễu con chim cánh cụt về mình,
sao tôi bỗng nhớ nhà, đau khổ nghĩ đến những người được dân của tôi bầu
làm đầy tớ của mình đến như vậy !
Liệu các ông chủ ấy có thể nói nửa lời như những người dân Pháp nói với
tổng thống của mình mà không bị ai đó sờ gáy ? Liệu đầy tớ có trả lời
thư của các ông chủ trong 3 ngày không ? Điểm lại có bao nhiêu thư của
các trí thức, của các đại lão công thần thỉnh cầu về an nguy của đất
nước mà không hề có hồi âm ? Điểm lại có bao nhiêu lần, có bao nhiêu
nghìn ông chủ đói rách nằm sương trải rét cầu xin các đầy tớ trả lại
công bằng, trả lại đất đai đã bị cường hào ác bá mặc áo đầy tớ ngang
nhiên cướp bóc mà hầu như chưa lần nào được xét xử công minh ? Điểm lại,
có bao nhiêu lần những công bộc của dân đạp lên mặt, đàn áp, bỏ tù các
ông chủ vì cả gan phản đối Tàu xâm lược đất nước thấm đẫm máu xương của
Cha Ông, đánh người vô tội đến chết mà không hề bị xét xử, chà đạp lên
cả lá cờ Tổ quốc mà vẫn ung dung tự tại ? Còn nữa, điểm hoài cũng sẽ
không hết những điều bất nhân, bất nghĩa đang diễn ra trên đất nước của
tôi, cái đất nước “ một ngàn năm đô hộ giặc tàu, một trăm năm nô lệ giặc
tây ” vẫn không mất đi một tấc đất, cái đất nước xưa kia ra ngõ gặp anh
hùng mà bây giờ thì… anh hùng thành phản nghịch cần trừng trị.
Dân chủ ơi, Dân chủ, mi đang ở đâu ? Trên đất nước tư bản chủ nghĩa
đang giãy chết, nơi mà người dân chưa bao giờ được tôn xưng “ ông chủ ”
hay trên đất nước mà các ông chủ đang đói và các đày tớ đang ngang nhiên
dùng tiền của chủ để vinh thân phì gia mà không hề bị xử tội ?
Paris, ngày cuối đông
Tú Ngọc
(Diễn đàn)
Tính mạng dân không thể 'quyết' bằng nghị định
Không thể "quyết" tính mạng của dân bằng nghị định và ủy thác cho một
nhân viên hay một nhóm nhân viên công lực chiếu theo đó tùy ý thi hành,
nguyên ĐBQH Nguyễn Minh Thuyết bày tỏ quan điểm về đề xuất cho phép nổ
súng vào đối tượng chống người thi hành công vụ đang gây tranh cãi.
Không cần thiết và vượt quá thẩm quyền
Ông Nguyễn Minh Thuyết: Thời gian gần đây có khá nhiều văn bản, dự thảo
văn bản quy phạm pháp luật vừa ra đời đã bị treo, bị hủy. Nguyên nhân
trước hết là những người soạn thảo các văn bản đó đã không làm công tác
phân tích chính sách chu đáo trước khi ban hành hoặc đề xuất lên cấp có
thẩm quyền ban hành.
Việc phân tích chính sách không thể chỉ dừng ở mô tả thực trạng bằng
những con số, chẳng hạn có bao nhiêu vụ chống người thi hành công vụ một
năm, bao nhiêu chiến sĩ đã bị thương hay hy sinh v.v... Sau khi đã chỉ
ra thực trạng, còn phải xác định nguyên nhân, từ đó tính toán xem áp
dụng giải pháp nào là tốt nhất.
Ví dụ: Có thể giải quyết nguyên nhân ấy bằng các quy định hiện hành
không? Nếu không thì áp dụng biện pháp gì? Biện pháp đó có tạo ra những
bức xúc dẫn đến bất ổn xã hội không?
Đáng tiếc là những bài học khai tâm này vẫn chưa được một số nhà hoạch định chính sách lưu ý.
Nguyên nhân thứ hai là một số cơ quan soạn thảo hoặc ban hành chính sách
mới chỉ nghĩ đến mình, cốt làm sao giành được thuận lợi hoặc bảo đảm
lợi ích cho ngành mình, thậm chí cũng có trường hợp có dấu hiệu lạm
quyền.
Đề xuất của Bộ Công an về việc cho phép nổ súng trực tiếp vào người hoặc
phương tiện chống người thi hành công vụ trước hết là không cần thiết,
vì việc sử dụng vũ khí đã được quy định trong Pháp lệnh Quản lý, sử dụng
vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ của UB Thường vụ Quốc hội khóa
XII, vừa ban hành ngày 30/6/2011. Không lẽ mới sau hơn 1 năm đã xuất
hiện những tình huống đến mức phải ban hành quy định mới?
Thêm nữa, việc dự kiến sử dụng hình thức nghị định để cho phép lực lượng
công an được nổ súng trực tiếp vào người hoặc phương tiện chống người
thi hành công vụ là vượt quá thẩm quyền của Chính phủ. Những quy định
động chạm trực tiếp đến quyền con người, quyền công dân, nhất là quyền
sống của con người phải do Hiến pháp quy định hoặc tối thiểu cũng phải
do Quốc hội ban hành.
Đối với những trường hợp có dấu hiệu phạm tội thì chỉ tòa án mới có
quyền nhân danh Nhà nước tuyên có tội hay không có tội và áp dụng khung
hình phạt như thế nào.
Không thể "quyết" tính mạng của dân bằng nghị định và ủy thác cho một
nhân viên hay một nhóm nhân viên công lực chiếu theo đó tùy ý thi hành.
| ||
Nhiều quan điểm, trong đó cả từ các luật sư, cho rằng đề xuất là cần
thiết, vì hiện tượng chống đối, tấn công gây thiệt hại cho nhân viên
công lực đã xảy ra. Trang bị thêm quyền cho họ là cần thiết?
Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã quy định rất rõ các trường
hợp được nổ súng. Nhưng vũ khí của công an không chỉ có súng.
Trước hết, lực lượng công an nhân dân phải tuyên truyền, vận động, hướng
dẫn người dân chấp hành pháp luật. Trong trường hợp bắt buộc phải dùng
vũ lực thì cũng phải áp dụng những biện pháp từ thấp đến cao, từ các
công cụ hỗ trợ không gây nguy hiểm tính mạng đến vũ khí có khả năng sát
thương. Vũ lực luôn là biện pháp nguy hiểm và thất bại nhất, theo cả
quan điểm triết học lẫn thực tế.
Mấy hôm nay, báo chí đang đưa tin về vụ giết người và đám đông đưa quan
tài nạn nhân diễu quanh thành phố Vĩnh Yên do nghi ngờ người nhà quan
chức của tỉnh can dự vào vụ án. Nếu đám đông bị kích động vì tình cảm
không chịu giải tán theo yêu cầu của công an thì đó có phải hành vi
chống đối người thi hành công vụ không?
Cũng mới hai năm trước, ở Hải Phòng xảy ra vụ Đoàn Văn Vươn đã gây xúc
động lớn trong công luận; nhiều đồng chí lãnh đạo cao cấp, cựu lãnh đạo
cao cấp cũng không tán thành. Chắc chúng ta đều chưa quên vụ việc này.
Nói thực là anh em công an bây giờ cũng có người có khuynh hướng lạm
dụng vũ lực. Cũng có trường hợp bị công an đánh, thậm chí đánh gây tử
vong trên đường hay ở nơi giam giữ. Với những người có khuynh hướng lạm
dụng vũ lực này, việc cho phép nổ súng có thể dẫn đến những hậu quả khôn
lường, sẽ đào sâu thêm hố ngăn cách giữa chính quyền và lực lượng công
an với người dân, rất nguy hiểm cho chế độ và an ninh xã hội.
Đó là chưa kể biện pháp này sẽ tạo ra những kẽ hở pháp luật dẫn tới việc
nhân viên công lực có thể lạm quyền để vi phạm pháp luật. Trở lại vụ án
cầu Chương Dương (Hà Nội), cảnh sát Nguyễn Tùng Dương giết anh Nguyễn
Việt Phương tròn 20 năm trước. Sau nhiều biện pháp điều tra, cơ quan
pháp luật đã chứng minh Tùng Dương giết người, cướp của. Sau đó anh ta
đã bị xử tử. Nếu giả sử bây giờ ta cho sử dụng vũ khí bắn người thì
những vụ án như Tùng Dương sẽ giải quyết thế nào?
Nhưng trên thực tế đã có nhiều chiến sĩ công an hy sinh, hoặc bị thương
tích nặng khi bị những đối tượng hung hãn tấn công. Họ cũng phải bảo vệ
tính mạng của họ trước?
Tôi đã đọc thống kê của ngành về những vụ chống đối người thi hành công
vụ, chủ yếu trong lĩnh vực giao thông. Tôi nghĩ công an giao thông có
nhiều biện pháp xử lý, không nhất thiết phải dùng cách tấn công trực
diện những người vi phạm, gây nguy hiểm cho chính mình.
Với tội phạm khác, ngoài việc nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ chiến sĩ, có
thể trang bị thêm các công cụ hỗ trợ, thiết bị bảo vệ... Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã từng huấn thị công an: "Đối với dân, phải kính trọng lễ
phép. Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo."
Điều quan trọng nhất - theo tôi - là đừng lẫn dân với địch, lẫn người vi
phạm với tội phạm. Muốn vậy, phải tìm ngọn nguồn của hành động chống
đối để phân loại đối tượng.
Ví dụ: (1) những tội phạm nghiêm trọng, chống đối quyết liệt; (2) những
trường hợp do bồng bột, thiếu hiểu biết hoặc do tính cách thiên về bạo
lực như cô gái tát cảnh sát trên đường; (3) những người dân mất niềm tin
vào việc đòi công lý hoặc quyền lợi khi tính mạng hoặc tài sản của họ
bị xâm phạm mà không tìm được cách giải quyết, đấu tranh theo kiểu "con
giun xéo lắm cũng quằn".
Mỗi đối tượng và nguyên nhân phải có cách giải quyết riêng.
Ví dụ, đối với những người dân bị thu hồi đất một cách bất công, họ thấy
thiệt thòi, đau xót, kiện tụng khắp nơi không được thì họ bất đắc dĩ đi
khiếu kiện đông người. Những trường hợp này phải giải quyết tận gốc
bằng chính sách, pháp luật. Còn nếu dùng vũ lực để giải quyết thì đó là
cách giải quyết dở, chứa đựng những nguy cơ tệ hại nhất.
Hoàng Hường thực hiện
(VNN)
Thư ngỏ gửi Đại biểu Quốc hội khóa XIII
TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 3 năm 2013
Kính gửi Ông (Bà): Đại biểu Quốc hội khóa 13
Đầu thư, tôi xin chân thành gửi đến Qúi vị lời chúc sức khỏe và hạnh phúc.
Xin tự giới thiệu tôi tên Nguyễn Hữu Hoàn, năm nay 49 tuổi. Năm 1982 đạt
Huy chương Đồng Olympich Toán Quốc tế tại Hunggary, được đi học và tốt
nghiệp Trường Đại học Tổng hợp Bêlaruss (Liên Xô cũ) năm 1988. Từ năm
1989 đã qua công tác tại Phân viện Khoa học Việt Nam tại TP HCM, Hãng
Hàng không Quốc gia Việt Nam, Trường Đại học Dân lập Văn Lang, Trường
Đại học Dân lập Kỹ thuật Công nghệ, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Vinhempich.
Hiện nay là giáo viên tự do, sống cùng vợ và 2 con tại Quận 5 TP HCM,
không có tiền án và tiền sự.
Sở dĩ tôi giới thiệu như vậy để Quí vị công nhận rằng tôi là một công
dân có đủ năng lực về trí tuệ, không có hận thù với chế độ và không phải
là người suy thoái đạo đức, tác phong và lối sống.
Tôi viết thư này đến Qúi vị trên tinh thần là trao đổi ý kiến của một
công dân bình thường với một công dân đã được nhân dân tin tưởng giao
trách nhiệm trong cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước. Tôi chắc rằng
sẽ có những lời lẽ rông dài, động chạm làm cho Quí vị không được vui.
Mong Quí vị bỏ qua trước và hết sức thông cảm cho tôi vì “trung ngôn
nghịch nhĩ” mà.
Vấn đề tôi muốn trao đổi là Điều 4 trong Dự thảo Hiến pháp mới: thừa
nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với Nhà nước và xã hội.
Chắc Quí vị cũng đã biết có nhiều ý kiến trái ngược nhau về Điều 4 này.
Một bên đại diện cho quyền lợi của Đảng CS thì phải giữ được điều này
trong Hiến pháp, một bên là những người muốn một xã hội dân chủ thực sự
thì cho là nên bỏ điều này đi.
Tôi biết rõ rằng tuyệt đại đa số Đại biểu Quốc hội là Đảng viên Đảng CS,
và không loại trừ khả năng trước khi Quốc hội đưa ra thảo luận sửa đổi
Hiến pháp, sẽ có một chỉ thị của Bộ Chính trị và Ban Chấp hành Trung
ương cho từng Đảng viên Đại biểu Quốc hội là không được thảo luận mà
phải thông qua ngay Điều 4 này.
Vì vậy, tôi xin Quí vị nếu là Đảng viên hãy tạm quên mình là Đảng viên
trong phút chốc và suy nghĩ với tư cách là đại diện cho 80 triệu người
dân của đất nước này.
Câu hỏi 1: Đảng CS có phải là đại biểu trung thành cho lợi ích của Nhân dân Việt Nam không?
Từ năm 1930 đến năm 1975, Đảng đã lãnh đạo nhân dân giành độc lập dân
tộc và thống nhất đất nước, đó là công lao của Đảng không ai phủ nhận.
Nhưng xin Đảng cũng đừng quên ngoài sự lãnh đạo của mình còn có sự hy
sinh của hàng triệu đồng bào và chiến sĩ trên cả nước.
Trong thời kỳ này, Đảng cũng có những sai lầm trầm trọng, cụ thể là thời
kỳ cải cách ruộng đất đã tước đi sinh mạng của hàng vạn người vô tội và
cướp đoạt tài sản của nhiều người dân làm ăn lương thiện.
Từ năm 1975, học theo đường lối của Liên Xô, Đảng đã đưa nền kinh tế
theo con đường tập thể hóa, kết quả là kinh tế không phát triển được,
người dân lao động bị bần cùng hóa. Nhận thức được điều đó, tại Đại hội
6, Đảng đã phải chấp nhận từ bỏ chế độ tập trung bao cấp, công nhận nền
kinh tế nhiều thành phần và cơ chế thị trường trong sản xuất kinh
doanh. Như vậy đây là bước sửa sai của Đảng, vì nền kinh tế thị trường
là một quy luật khách quan mà cơ chế bao cấp là cái phanh (thắng) cản
trở. Tuy nhiên trong khi nền kinh tế đang phát triển theo quy luật vốn
có của nó thì Đảng lại cho là đấy là công lao của mình. Cũng như một cái
xe đã nổ máy và vào số rồi mà người lái cứ đạp mạnh thắng cho nên không
thể chạy được. Sau khi nhả thắng ra thấy xe chạy thì anh ta la lớn lên:
”Cái thắng là động lực làm cho cái xe chạy”. Thật là trơ trẽn và xấu
hổ.
Tuy nhiên, bước sửa sai từ đó đến nay của Đảng là chưa triệt để. Tư
tưởng lấy kinh tế quốc doanh làm chủ đạo đã bộc lộ những thiếu sót trầm
trọng. Nhân dân được hưởng lợi gì khi các Tổng Công ty, Tập đoàn Nhà
nước làm ăn kém hiệu quả, gây thua lỗ làm Nhà nước phải bỏ tiền thuế của
dân ra khắc phục?
Nguyên nhân chính của việc kinh tế quốc doanh kém hiệu quả là do sự
thiếu trách nhiệm và năng lực quản lý tồi của các cán bộ chủ chốt. Họ là
những người được Đảng giao trọng trách nhưng lơ là vì “cha chung không
ai khóc” và khi có cơ hội là tham ô, tham nhũng tràn lan làm mất lòng
tin của nhân dân.
Để nền kinh tế phát triển, phải nhanh chóng cổ phần hóa các Doanh nghiệp
Nhà nước để quyền quyết định vận mệnh doanh nghiệp thuộc về người lao
động và nhân dân, những người chủ thực sự của Doanh nghiệp.
Trên mặt trận văn hóa tư tưởng, sai lầm chết người của Đảng là trù dập
những người bất đồng chính kiến. Biết bao những người có tư tưởng đổi
mới bị chụp mũ là suy thoái đạo đức, bị kết tội và cầm tù… Cả một bộ máy
thông tin khổng lồ chỉ đưa tin một chiều để bảo vệ quyền lợi của Đảng.
Những tiếng nói phản biện không được thông tin rộng rãi.
Câu hỏi 2: Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội nhằm mục đích gì?
Điều lệ Đảng quy định đảng viên phải đặt lợi ích của nhân dân lên trên
lợi ích của mình. Nhưng đa số đảng viên có quyền chức hiện nay có làm
như vậy không? Xin thưa rằng không. Họ lo vun vén cho lợi ích bản thân
và gia đình, chọn người nhà của mình vào những vị trí then chốt trong bộ
máy Nhà nước…Như vậy, một khi còn Đảng lãnh đạo thì quyền lợi của đảng
viên cũng được đảm bảo. Đây là điều hay nhất trong tiêu chí “Đảng lãnh
đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” đấy.
Câu hỏi 3: Nếu Điều 4 trong Hiến pháp hiện hành không có nữa thì hậu quả sẽ như thế nào?
1. Lãnh đạo đất nước sẽ là những người do nhân dân sáng suốt lựa chọn.
Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng chính phủ… không cần là
người của Bộ Chính trị mà là những người thực sự có trách nhiệm với nhân
dân.
2. Không có Đảng lũng đoạn nên tham nhũng sẽ khó có đất phát triển.
Nguồn lực của nhân dân là ngân sách Nhà nước sẽ được huy động tối đa để
phát triển đất nước.
3. Những kẻ cơ hội, không có năng lực thực sự đã chui vào Đảng thì không còn đất để kiếm ăn.
Trên đây là một số câu hỏi và suy nghĩ cảm tưởng của cá nhân tôi chia sẻ
cùng Quí vị. Nếu đây là những ý kiến có mảy may trọng lượng nào đấy thì
xin Qúi vị tham khảo thêm tại:
http://nguyenhuuhoan.wordpress.com/hệ-thống-quản-ly-nha-nước//
http://nguyenhuuhoan.wordpress.com/thưgửiquốchội/
http://nguyenhuuhoan.wordpress.com/2011/07/19/tự-do-tư-tưởng/
http://nguyenhuuhoan.wordpress.com/2011/06/07/kinh-te-việt-nam-thực-trạng-va-giải-phap/
Nguyện vọng tha thiết của tôi là Quí vị hãy cân nhắc, đưa ra thảo luận
công khai trên diễn đàn Quốc hội những vấn đề trên và hãy thêm một lá
phiếu “không thuận” cho điều 4 của Hiến pháp.
Xin cám ơn Quí vị đã đọc thư và nếu có chút đồng cảm hãy thông tin cho tôi theo địa chỉ:
Nguyễn Hữu Hoàn
322/15 An Dương Vương P 4 Q 5 TP Hồ Chí Minh
ĐT: 08 3832 5992
DĐ: 012 8359 2229
Email: thuydunghoan@yahoo.com
Kính thư
Nguyễn Hữu Hoàn
(RFA)
Toàn dân xây dựng Hiến pháp: Hội nghị Diên Hồng trong thời đại mới !
Tám mươi ba năm có Đảng, 68 năm có nước, 38 năm thống nhất non sông,
nhân dân ta đã trải qua nhiều cuộc vận động chính trị rộng lớn, nhưng
chưa có cuộc vận động nào vừa rộng vừa sâu, vừa có nhiều ý kiến “trái
chiều” nhau như cuộc vận động “Toàn dân góp ý vào Hiến pháp năm 1992 sửa
đổi” để xây dựng Hiến pháp mới. Trước hết, đây có thể là một dấu ấn
trong nhận thức về “độc lập tự chủ”, ý thức xây dựng luật pháp của nhân
dân ta. Thứ hai, trình độ dân trí của các tầng lớp nhân dân đã được nâng
cao. Thứ ba, nhân dân bước đầu nhận ra Hiến pháp và các Bộ luật khác có
liên quan đến đời sống từng người, chứ không phải luật của các nhà làm
luật. Thứ tư, đây cũng là trách nhiệm cao cả của các nhà làm luật ở nước
ta. Riêng cá nhân tôi, một cựu phóng viên TTXVN, năm nay đã 79 tuổi,
trí óc còn khá minh mẫn, hằng ngày vẫn truy cập In-tơ-nét và theo dõi
các báo chí, nắm bắt mọi diễn biến thời sự trong nước và thế giới. Để
làm gì ? Để vui tuổi già và để duy trì cái “bệnh nghề nghiệp” đã làm báo
hơn 40 năm !
Cuộc vận động này, nổi lên những vấn đề gì?
Vấn đề “quốc gia, dân tộc”, nghĩa là vận mệnh của 64 dân tộc sống trên
đất nước Việt Nam thống nhất, là vận mệnh của gần 90 triệu dân sống
trong nước và ở nước ngoài. Hiến pháp là ” Bộ luật cơ bản, bộ luật của
các bộ luật” mà bất kỳ quốc gia nào trên thế giới đều phải có. Vì vậy,
ngay sau khi lập nước, Trung ương Đảng và Bác Hồ đã cho bầu quốc hội và
xây dựng Hiến pháp. Hiến pháp đầu tiên ấy ra đời trong hoàn cảnh nước ta
mới được thành lập, chính quyền non trẻ như “trứng để đầu đẳng”, không
thiếu gì các thế lực thù địch muốn và sẵn sàng bóp chết chế độ “Dân chủ
cộng hoà” của nhân dân ta. Nhưng rồi, chúng ta vẫn vững vàng vượt qua
mọi khó khăn thử thách, kể cả gần 40 năm tiến hành cuộc chiến đấu giải
phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, để Việt Nam, giang sơn gấm vóc Việt Nam
được như ngày nay. Chúng ta không hổ thẹn với Vua Hùng, với các bậc
minh quân, với các sĩ phu yêu nước, với hàng trệu hàng triệu người đã hi
sinh. Núi xương sông máu của nhân dân đã làm nên lịch sử vĩ đại của dân
tộc. Thế hệ ngày nay, đặc biệt là các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính
phủ từ cấp cao nhất đến cấp thấp nhất đều không được phép quên những
bài học lịch sử, không được phép
quên ơn nhân dân. Có Tổ quốc Việt Nam ngàn lần yêu quý, mới có Đảng, có
chế độ Dân chủ cộng hoà, mới có đất nước thống nhất. Vậy thì:
1 – Đảng muốn duy trì và phát triển sứ mệnh thiêng liêng lãnh đạo nhân
dân xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt nam giầu mạnh văn minh, hiện nay,
không còn con đường nào khác là “phải tự lột xác”, tự dấn thân, dũng cảm
nhận ra những sai lầm khuyết điểm cả về đường lối chủ trương, lẫn chính
sách quản lý, điều hành, phát triển đất nước. Mà trong thời gian trước
mắt, năm năm qua cái Ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng (là quốc nạn)
chưa làm được gì nhiều, chưa hiệu quả thiết thực thì bây giờ, Ban chỉ
đạo mới do “Tổng Tư lệnh Nguyễn Phú Trọng” và “Tổng rtham mưu trưởng
Nguyễn Bá Thanh” chỉ đạo, chỉ huy, hãy làm tốt hơn việc giúp đảng tự lột
xác”. Tôi nhân mạnh: “Tự lột xác” nghĩa là tự đổi mới, tự vận động, tự
vươn lên nhằm mục tiêu “vì đất nước, vì nhân dân mà suy nghĩ và hành
động”. Hãy noi gương Trần Hưng Đạo ba lần chiến thắng Nguyên Mông, nhưng
không phải để “làm Vua”. Hãy học tập Trần Quốc Toản chỉ vì không được
dự Hội nghị Diên Hồng mà bóp nát quả cam đang cầm trong tay. Hày noi
gương Hội nghị Diên Hồng, hỏi ý kiến, lắng nghe dân, coi dân là người
thày vĩ đại, để rồi có được hai chữ “Sát Thát” trên cánh tay mỗi người
lính, biểu hiện hùng hồn cho ý chí quật cường của dân tộc Việt Nam.
Tiền nhân đã dạy. Cụ Hồ Chí Minh đã dạy. Những chiến sĩ tiền bối của
đảng và của nhân dân lần lượt lên máy chém của thực dân đế quốc đã dạy.
Thế hệ nào cũng phải học. Học là phải hành. Nghị quyết Trung ương 4 đã
chỉ rõ rồi. Nay không phải còn thiếu nghị quyết mà thiếu sự hành động
kiên quyết. Ai ký quyết định thành lập các tập đoàn kinh tế quốc doanh
một cách vô lối để nhanh chóng sụp đổ, làm hại hàng triệu nghìn tỷ đồng,
làm điêu đứng bao nhiêu nghìn người và hậuquả của nó sẽ còn gây ra
nhiều gánh nặng cho quốc gia dân tộc. Những người chịu trách nhiệm chính
các vụ này không thể mãi mãi nhơn nhơn coi như trách nhiệm của người
khác. Ban chỉ đạo Phòng, chống tham nhũng, nắm luật trong tay, đợi gì mà
không vào cuộc ? Phải từ từ, từ từ đến bao giờ? Cái gì đã rõ cần làm
ngay thì làm ngay. Bản thân các vị đứng đầu từ cấp cao đến cơ sở nếu để
xảy ra và đã xảy ra tham nhũng, quan liêu, ăn cắp, ức hiếp dân, làm tổn
hại uy tín của Đảng, Nhà nước thì, một là kiểm điểm phê bình và tự phê
bình, không nhận ra khuyết điểm thì bằng mọi cách có thể buộc phải nhận
khuyết điểm và nhận rồi, ai có cơ may sửa chữa và sửa chữa có hiệu quả
thì cho riếp tục làm việc, tiếp tục thử thách, không toàn tâm toàn ý
phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc thì kiên quyết cho “về vườn”, thậm chí
“tống vào nhà đá”, nhường chỗ cho người thanh liêm chính trực lên nắm
quyền. Những người này không thiếu.
Tự lột xác là phải tinh giản bộ máy, dẹp ngay cái 30% cán bộ công chức
“ngồi chơi xơi nước” vô tác dụng, lại lương cao. Lương cán bộ là tiền
thuế của dân, tiền mồ hôi nước mắt của dân, chứ không phải trên trời rơi xuống !
Thủ tường, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng, Trưởng Ban, Thứ trưởng, Cục
Vụ trưởng, Cục phó, Vụ phó cho đến trưởng phó phòng cơ quan Bộ, Bí thư,
Chủ tich, các phó chủ tịch tỉnh, thành, quận huyện, xã phường, thị trấn
phải là những người có trình độ học vấn thực sự, có kiểm tra văn bằng
và trình độ, không nể nang “con ông cháu cha” để rồi rơi vào cái tỷ lệ
30% tai hại kia. Đặc biệt, đã dính đến tham nhũng, giáo dục không được,
dứt khoát cho thôi, nhường chỗ cho người có năng lực lên thay. Những
người tích cực chống tham nhũng, bất kỳ là ai cũng cần được pháp luật
bảo hộ, tức là Nhà nước bảo hộ. Tham nhũng là quốc nạn, là nội xâm. Tổng
Bí thư đảng là Tổng Tư lệnh, lẽ nào chúng ta còn nể nang nhau, còn
chiếu cố này nọ để rồi dây dưa không làm. Hãy noi gương Cựu Tổng Bí thư
Nguyễn Văn Linh với “Những việc cần làm ngay”. Có làm ngay mới không để
muộn. Để muộn hậu quả sẽ khó lường !
Thảo luận góp ý vào Dự thảo Hiến pháp có rất nhiều ý tưởng, sáng kiến và
ý kiến cụ thể rất hay, rất thiết thực. Hãy lắng nghe chí ít là cho đến
hết tháng 9-2013, chưa nên vội quy chụp, này nọ. Lắng nghe để chọn lọc
tinh hoa. Trong lịch sử phát triển của dân tộc không mấy khi ta tổ chức
được những Hội nghị Diên hồng” như vậy đâu. Các nhà lãnh đạo từ cấp cao
đến cấp cơ sở, không nên và không bao giờ giội những gáo nước lạnh vào ý
kiến của nhân dân, đặc biệt là ý kiến của những nhà trí thức. Chúng ta
cứ nói học tập đạo đức Bác Hồ chứ trong thực tế, việc học ấy chưa được
bao nhiêu. Ở hải ngoại về nước lãnh đạo cách mạng, Cụ Hồ đã khéo léo vận
động, mời một loạt các nhà trí thức không phải được “chế độ xã hội chủ
nghĩa” đào tạo mà hầu hết là các nhà trí thức “thời Tây” về nước, lên
Việt bắc, lội suối ngủ rừng, ăn sắn, ngô để cống hiến tài năng cho cách
mạng và nhiều người trong số họ đã trở thành anh hùng ! Không thể coi
thường trí thức. Coi thường trí thức là “tàn hại nguyên khí quốc gia !”
Quốc gia mà không còn nguyên khí thì là quốc gia sắp tàn.
Cuộc sống đã dạy: “Tự lột xác” bất kỳ kiểu nào cũng là một sự đau đớn.
Nhưng vì lợi ích quốc gia dân tộc, đau cũng phải làm, ngại đau thì không
làm được gì cả.
2 – Góp ý vào Hiến pháp là một dịp được “tự do tư tưởng”, phải để mọi
người dân, chủ yếu là mọi trí thức, mọi người có học, mọi xu hướng,
chính kiến được phát biểu nói lên ý tưởng, ý nghĩ của mình, của tổ chức
mình. Ta còn có cả một Ban Dự thảo, tức là còn có cả Bộ Chính trị Ban Bí
thư Trung ương đảng, có cả một bộ máy khổng lồ về quản lý tư tưởng,
quản lý ý kiến đóng góp và có quyền cuối cùng ra cho ra những kết luận,
mặc dù trong những kết luận cũng chưa phải đã thấu đáo mọi khía cạnh của
vấn đề. Nhưng tai sao, cứ giữa chừng lại có nhiều ý kiến “bảo hoàng hơn
vua” giội nước lạnh, phản bác, coi thường và đề nghị xử lý. Việc chống
kẻ thù phá hoại là việc của toàn dân thật, nhưng cơ quan trọng yếu và
lực lượng trọng yếu được phân công rồi, tại sao lúc nào cũng phải “nhắc
nhở” cảnh giác với “các thế lực thù địch” ?
Chính vì chúng ta chưa thật “quang minh chính đại” chưa dám công khai,
minh bạch mọi ý kiến, mọi vấn đề có liên quan đến xây dựng Hiến pháp nên
lúc nào cũng “sợ” địch lợi dụng, phản tuyên truyền. Với phương tiện
thông thin như hiện nay (khác xa với thời kỳ kháng chiến), ai đó muốn
“bit” đi cũng không thể thực hiện. Vả lại đã đến lúc dân trí Việt nam
được nâng cao, mọi thông tin diễn ra hằng ngày, vừa ý hay không vừa ý
lãnh đạo thì vẫn cứ đến với người dân. đến với một người thì sẽ đến với
mọi người. Nhân dân sẽ nhận ra đâu là đúng, đâu là sai, đâu là cái cần
theo, đâu là cái bác bỏ và không theo, thậm chí chống lại.
Tôi còn nhớ, trước khi ra được Chỉ thị 100TƯ của Ban Bí thư trung ương
đảng về thực hiện “cởi trói” trong nông nghiệp, tôi về công tác tại một
tỉnh đồng bằng và có được mời dự họp Tỉnh uỷ bàn về vấn đề này. Ông Bí
thư Tỉnh uỷ nói trong hội nghị : Trung ương có việc của Trung ương,
chúng ta là cấp dưới phải chấp hành ý kiến cấp trên nhưng phải phù hợp
với địa phương. Tôi đề nghị các đồng chí có trách nhiệm rào “quốc lộ 5″
lại, không cho “làn gió “Đằng Hải” ở Hải Phòng tràn vào tỉnh ta (tức là
không cho khoán đến nhóm và người lao động trong nông nghiệp như chỉ thị
100TƯ) vào tỉnh. Song thực chất, ngay trong tỉnh của đồng chí Bí thư
nọ, nhiều HTX nông nghiệp đã “làm lậu” việc khoán đến nhóm và người lao
động rồi. Và chính chỉ thị khoán đến nhóm và người lao động của Ban Bí
thư đã nã những phát đại bác đầu tiên vào những cái óc bảo thủ, lý
thuyết giáo điều, tháo gỡ cho nông nghiệp nước ta mở ra thời kỳ mới
triển vọng và thực tế như ngày nay. Một nước sản xuất nông nghiệp là
chính mà không đủ ăn do đâu ? Gỡ ra rồi, ta mới biết là do chính sách
hợp tác hoá nông nghiệp, tập thể hoá toàn bộ ruộng đất và công cụ sản
xuất của nông dân, nông dân bị lùa đi làm như một đàn cừu, hoặc sống như
một trại lính. Một thời gian dài đến mấy chục năm thực hiện chế độ bao
cấp, bế quan toả cảng, cấm chợ ngăn
sông, làm cho nhiều tầng lớp nhân dân điêu đứng. Nay phá bỏ cái đó cũng
có nhiều người “tai to mặt lớn” không đồng tình và cảm thấy “đau”. Nhưng
đau cũng phải làm và làm rồi mới biết dân ta được cởi trói. Bài học này
còn nóng hổi chưa qua một thế hệ.
Vâng, thảo luận về Hiến pháp, tôn trọng và công khai mọi ý kiến trái
chiều nhau. Như thế mới gọi là thảo luận, tranh luận và hội thảo, như
thế mới gọi là “Hội nghị Diên Hồng” Thời cơ và thời điểm cho phép chúng
ta, chúng ta phải tận dụng thời cơ. Nắm được thời cơ là nắm được thế có
lợi cho cách mạng, nhân nó lên sẽ đi đến thắng lợi cuối cùng. Năm 1961,
ông Kim Ngọc Bí thư Tỉnh uỷ Vính Phúc đề ra khoán hộ, Trung ương “dập
ngay” vì chưa phải là thời cơ. Giá như ngày ấy ta thực hiện được ý đồ
của ông Kim Ngọc và Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc thì có lẽ nông nghiệp và tam nông
nước ta tiến đến đâu rồi ấy chứ. Ngày nay, thảo luận về Hiến pháp mà cứ
băn khoăn mãi về “vai trò lãnh đạo”, về “phi chính trị quân đội”, về
“phòng, chống tham nhũng”, “về các quyền sở hữu đất đai”. Tất nhiên thảo
luận góp ý là có ý kiến này nọ, nhưng mọi người hãy nhớ về lịch sử, nhớ
về lý luận chống giáo điều, chống bệnh “ấu trĩ tả khuynh”, chống hữu
khuynh” thì nhận ra nhiều vấn đề một cách không phức tạp lắm. Ví dụ “về
vai trò lãnh đạo của Đảng” về “độc đảng” hay “đa đảng”, về “quân đội
trung với ai”….Cũng đơn giản thôi. Quân đội được sinh ra là để bảo vệ Tổ
quốc. Bản thân quân đội là một tổ chức chính trị, nói phi chính trị hay
nói quân đội trung với một đảng cũng chưa hoàn toàn đúng. Quân đội chỉ
có thể trung với nước hiếu với dân cũng giông như đảng tuyên bố là “đội
tiên phong của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc
Việt Nam?” Trong nhân dân có đủ các thành phần, có cả tư sản và công
nhân, có cả chủ điền và nông dân lao động, có cả trí thức và người ít
học” vậy thì đảng của nhân dân thì là nhân dân loại gì? Đúng là nói để
mà nói. Nếu Đảng là đội tiên phong của gia cấp công nhân, của nhân dân
lao động và của dân tộc thì sao gọi là “cộng sản”, sao không gọi là
“Đảng Việt Nam” như Bác Hồ đã từng dạy ? Nay đến quân đội trung với ai
cũng nhiều ý kiến. Quân đội chiến đấu hi sinh và đã từng chiến đấu hi
sinh để giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, thì nhất thiết phải “trung
với nước hiếu với dân” chứ không thể chỉ trung với Đảng, với một đảng
được, mặc dù ở Việt Nam hiện nay chỉ có một đảng lãnh đạo. Đảng lãnh đạo
tuyệt đối và toàn diện, khác với “quân đội trung với Đảng”. Trong mấy
chục năm tồn tai ba đảng, là Đảng Lao động, Đảng Dân chủ, và Đảng xã hội
Việt nam, trong kháng chiến chống Mý, cứu nước ở miền Nam còn có Đảng
Nhân dân cách mạng Miền Nam nữa, vậy thì quân đội nhân dân và quân giải
phóng miền Nam Việt Nam trung với ai ?
3 – Còn những gần sáu tháng nữa mới hết hạn góp ý vào Hiến pháp. Theo
tôi, “Hội nghị Diên Hồng” này có nhiều ý nghĩa quan trọng, xin các nhà
“cầm cân nảy mực” đừng vội “quy chụp” làm cụt hứng, dù có vấp phải một
số ý kiến trái chiều. Nhân dịp này, Ban Tuyên giáo thay mặt trung ương
“cởi trói” cho hệ thống báo chí và Việt Nam chỉ nên có một nền báo chí
tự do, gồm báo của Đảng, của Nhà nước và của tư nhân, các loại hình gồm
có báo in (còn gọi là báo viết), báo nói, báo hình và báo điện tử. Đặc
biệt, báo điện tử ngày nay có nhiều người “đọc hơn” tất cả, được “trăm
hoa đua nở”, “trăm nhà đua tiếng”, nhân dân, người đọc người xem, người
nghe mới là người phán xét cuối cùng.
Hãy tranh thủ thời cơ vàng ngọc, hãy cùng toàn dân xây dựng một Hiến
pháp mới hợp thời đại và hợp lòng dân, là động lực thúc đẩy tiến triển
xã hội. Những rào cản, những ai đó cảm thấy mình có lối, thậm chí có tội
với dân thì nên “rút khỏi” chính trường, nhường bước cho thế hệ sau.
Còn những “thằng” tham nhúng, những người đứng đằng sau “tham nhũng” thì
hãy xéo khõi vũ đài chính trị kinh tế và xã hội. Nước là của dân, không
phải là của nhóm này nhóm kia !
Nguyễn Thanh Hà
79 tuổi, cựu phóng viên TTXVN, hưu trí tại xã Dị Sử, huyện Mỹ Hào, tỉnh
Hưng yên. ĐT 01668383020. Email: nguyenthanhhahy@gmail.com
(Quê Choa)
Trương Nhân Tuấn - Vấn đề nặc danh
Kỹ thuật internet là một phát minh khoa học kỳ diệu của ngành tin học đã
làm đảo lộn đời sống con người trong xã hội. Thời gian được rút ngắn và
không gian thu hẹp lại như có phép lạ, làm cho con người gần gũi với
nhau hơn. Sự phát triển của kỹ thuật này, đúng ra là sự bùng nổ, chỉ
trong một thời gian ngắn, các hoạt động kinh tế, văn hóa, chính
trị…trong xã hội hầu như đều phải dính líu đến nó. Tin học (internet) đã
trở thành một ngành nghề quan trọng. Các chuyên viên phần lớn tốt
nghiệp đại học. Các xí nghiệp lớn trong quốc gia phần nhiều các hoạt
động gắn liền với tin học. Đóng góp về kinh tế của ngành vào GDP quốc
gia ngày càng tăng lên, chiếm (hay phụ thuộc) tỉ lệ quan trọng. Mọi mặt
trong đời sống của xã hội, dầu muốn dầu không, hầu như có liên quan.
Sự xuất hiện của internet đem lại biết bao nhiêu nỗi vui, nhưng cũng đem
lại nhiều nỗi phiền hà, phần nhiều do tính «nặc danh» của người sử
dụng. Vấn đề «nặc danh» trên mạng internet đã trở thành một tai họa,
không chỉ đe dọa tự do cá nhân của người sử dụng, mà còn đe dọa đến cả
an ninh quốc gia, cách vận hành xã hội. Về phương diện an ninh quốc gia,
internet đã trở thành chiến trường. Chiến tranh trong tương lai nếu xảy
ra thì trước tiên là chiến trường internet. Nhiều cường quốc trên thế
giới đã đào tạo một đội ngũ chuyên gia sẵn sàng cho cuộc chiến mới này.
Về phương diện xã hội, một xã hội bình thường thì không chấp nhận các
hành vi «nặc danh». «Nặc danh» có nghĩa là dấu kín tên tuổi. Anh làm
điều gì sai trái mà dấu diếm hành tung, danh tính của mình ? Những kẻ
làm một hành động gì đó mà cố ý dấu kín tên tuổi, hiển nhiên có ý định
trốn tránh trách nhiệm việc làm của mình trước xã hội. Ta thường thấy kẻ
cướp hay bịt mặt. Việc bịt mặt là muốn che dấu khuôn diện, «căn cước»
của mình.
Vấn đề nặc danh phát triển đến mức kinh khủng trong các mạng xã hội như
Facebook, Yahoo, Twister…Các dụng cụ internet này đã giúp con người cảm
thấy được «tự do» hơn trong các xã hội «kín» ở các nước độc tài. Người
ta can đảm hơn trong việc phát biểu ý kiến đối nghịch với nhà cầm quyền,
nếu việc phát biểu «nặc danh», tức căn cước bản thân không tiết lộ.
Việc «nặc danh» này có tính chính đáng, vì lý do an ninh bản thân. Ta
cũng thấy trường hợp tương tự ở các xã hội văn minh. Nhân chứng «nặc
danh» được nhìn nhận, nếu việc làm chứng này có thể đe dọa đến an ninh
của bản thân và gia đình của nhân chứng.
Nhưng ở các nước độc tài, nhà nước cũng sử dụng việc «nặc danh» trên
internet để truy tìm căn cước của những người dám lên tiếng «nói khác»
chủ trương của lãnh đạo. Ở VN hiện nay, nhà nước CSVN (và TQ) đã thành
lập đội ngũ «dư luận viên», nói là để hướng dẫn dư luận, nhưng mục tiêu
là truy tầm những kẻ nói khác với chủ trương của đảng. Đội ngũ «dư luận
viên» này đông đảo, làm việc toàn thời được trả lương. Họ là những
«hackers» phá hoại các trang web xem ra có đe dọa đến đảng và nhà nước.
Là những «trí thức nặc danh» viết bài «phản biện» với các ý kiến chống
đối đảng và nhà nước. Là những kẻ vô danh chuyên ném đá dấu tay, chuyên
viết những dòng góp ý, bình luận…với ngôn từ dơ dáy, bẩn thỉu. Mục đích
của họ là làm cho các tiếng nói chống đối phải im miệng. Không vì lo sợ
(hay bị bắt bớ) thì cũng vì nản lòng, do tính hung bạo của ngôn từ được
các dư luận viên sử dụng.
Việc nặc danh trên internet như con dao hai lưỡi.
Nhưng hành vi «nặc danh» của nhà nước CSVN, qua đội ngũ «dư luận viên»,
trước hết đã làm ô uế tính chính danh của một nhà nước, một đảng lãnh
đạo. Chỉ có đảng cướp, với những tên cướp hung bạo, cướp của giết người
mới có nhu cầu bịt mặt, nặc danh.
Về phía những người tranh đấu cho một VN tốt đẹp hơn, nếu thấy việc này
là chính nghĩa, thì «chính danh» là yếu tố quan trọng. Ánh sáng thì
không sợ bóng tối. Vàng thật thì không sợ thử lửa. Yếu tố «nặc danh» chỉ
là giai đoạn, mà giai đoạn này đã đến thời kỳ chấm dứt.
Sẽ không có giá trị nào trong một bài «phản biện» nặc danh. Việc «nặc
danh» là thái độ không dám nhận trách nhiệm về hành vi của mình. Có giá
trị gì, ngay cả một trang báo của nhà nước, một bài viết không dám đề
tên tác giả ? Nói gì tới các bài «rác», có mục đích «ném đá dấu tay»?
Nhưng trớ trêu là, cuộc đời, người ta không sợ đạo quân dũng mãnh trước
mặt mà chỉ sợ một tên lưu manh bịt mặt sau lưng! Lãnh đạo CSVN biết rõ
điều này.
Điều ngạc nhiên, một vài các cây viết thành danh, cũng «ngây thơ» bị các lý lẽ vớ vẩn của các «dư luận viên» xỏ mũi. Là sao?
Trương Nhân Tuấn
(Blog Trương Nhân Tuấn)
Nhà văn Nguyên Ngọc: Dân chủ không phải cái đem cho
Nhà văn Nguyên Ngọc |
Giải phóng đích thực bao giờ cũng là tự giải phóng. Dân chủ không phải
là cái đem cho. Hơn ở đâu hết, trong giáo dục điều ấy càng rõ và thiết
yếu.
- Được biết ông từng đứng lớp, bằng quan sát của mình, theo ông, có
khác biệt nhiều không giữa học trò giỏi và học trò kém? Đó có phải là ở
thái độ và kết quả học tập?
- Trước đây tôi có đi dạy, gần đây có đứng lớp, chưa nhiều, và có làm
việc với sinh viên, cũng chưa thật nhiều lắm. Nhưng cũng đủ để tôi nhận
ra một điều, đối với tôi là hết sức thú vị, tôi đã nhiều lần kiểm tra,
thấy là đúng.
Điều ấy thế này: Nói chung không có học trò kém, có lẽ trừ một số ít
trường hợp rất cá biệt, ở rất ít người có thể bị "tai nạn" tổn thương về
mặt sinh lý thế nào đấy. Còn thì ở mỗi người, mỗi học sinh, mỗi sinh
viên đều có một điểm gì đó đặc sắc.
- Nếu mỗi người đều có những tiềm năng đặc biệt thì theo ông tại sao trên thực tế, có người xuất sắc, có người không?
- Sở dĩ điều đó không bộc lộ ra có lẽ chủ yếu là vì hai nguyên nhân: Thứ
nhất, chúng ta muốn mọi người đều giống nhau. Muốn đào tạo nên những
người giống hệt nhau, có những đặc sắc y như nhau, mà nhân loại thì đa
dạng đến vô tận, thậm chí trong suốt lịch sử không bao giờ có hai người
hoàn toàn lặp lại.
Thứ hai, ta còn dở, không nhận ra được cái đặc sắc tiềm ẩn trong từng
người. Và điều này còn quan trọng hơn nhiều, chính người đó, em học sinh
hay sinh viên đó cũng không nhận ra được chỗ đặc sắc riêng của mình,
chính em cũng yên trí mình tầm thường, vô vị, thậm chí u mê, dốt nát, và
yên phận với số kiếp "trời đày", "bẩm sinh" ấy, thường khi suốt đời.
- Vậy tức là nền GD của chúng ta đã sai ngay từ cách đặt vấn đề?
- Tôi nghĩ chính sự khác biệt của từng cá thể chứa đựng toàn bộ ý nghĩa,
thiên chức, có thể cả nội dung của công cuộc thiêng liêng mà ta gọi là
GD. Giáo dục trước hết phải bắt đầu bằng niềm tin rằng mọi người, mỗi
người đều đặc sắc, đều chứa sâu trong mình, giấu kín trong mình một năng
lực nào đó.
Tạo hóa không bất công với ai hết, ai cũng giỏi về một cái gì đó, người
cái này, người cái khác. Không có niềm tin ấy thì không thể, cũng không
nên làm GD.
Ý nghĩa của GD, thiên chức của nó, điều khiến nó là nghề cao quý nhất là
ở chỗ nó làm công việc khó khăn và thú vị nhất, hay ho và hạnh phúc
nhất: Tìm cho ra, phát hiện và giải phóng cái đặc sắc chìm ẩn trong mỗi
học sinh, sinh viên.
Hoặc nói cho đúng hơn, GD là giúp cho mỗi con người, mỗi học sinh, mỗi
sinh viên trước hết tin rằng mình là đặc sắc. Rằng mình có đặc sắc
riêng, tự mình dò tìm và nhận ra được cái đặc sắc ấy, và tự giải phóng
nó, vì mình và vì xã hội, để cho mình tự tin làm người đàng hoàng, và
đem cái đặc sắc của mình cống hiến cho xã hội.
Như vậy, hiểu cho thật đúng, GD là một cuộc tìm kiếm và giải phóng.
Người thầy tìm kiếm cái đặc sắc riêng ở mỗi người học. Người học tự tìm
kiếm trong chính mình, tìm kiếm cho ra chỗ đặc sắc riêng của mình, cùng
với, hợp tác khăng khít với người bạn lớn là người thầy. Một cuộc dò
tìm, tự dò tìm đẹp nhất trong mọi dò tìm, khám phá ở đời.
Đánh thức
- Điều đó mang đến cho việc giảng dạy và học tập những ý nghĩa mới,
khác hơn rất nhiều với những gì chúng ta đang cảm thấy, và dường như
thấy sai ở một chỗ nào đó chưa xác định được?
- Có rất nhiều khía cạnh sâu sắc khi GD được nhìn và hiểu như vậy.
Trước hết GD sâu đậm tính nhân văn, và GD cũng dân chủ sâu sắc nhất.
Nhân văn thì quá rõ rồi, vì nó nhằm giải phóng những gì tốt đẹp nhất ở
con người. Con người càng đậm chất người khi biểu lộ được tất cả những
gì tốt đẹp nhất trong mình.
Dân chủ, vì giải phóng đích thực bao giờ cũng là tự giải phóng. Dân chủ
không phải là cái đem cho, dân chủ đem cho thì không phải là dân chủ,
dân chủ là giúp cho người ta vùng lên tự giải phóng. Hơn ở đâu hết,
trong GD điều ấy càng rõ và thiết yếu.
Như vậy GD quả là công cuộc vô cùng khó khăn, phức tạp, tinh tế (còn gì
phức tạp, tinh tế hơn con người, từng con người), nhưng cũng là công
việc luôn mới mẻ và đầy hạnh phúc, hạnh phúc nhất.
Luôn mới và hạnh phúc vì mỗi lần ta lại đứng trước một con người, một
thế giới mới, khác biệt, chưa từng có, vô cùng bí mật, để mà bắt đầu một
cuộc dò tìm và khám phá, giải phóng mới, chưa từng có.
Đi học là hạnh phúc vì được làm cuộc dò tìm trong thế giới của chính
mình, đối với chính mình, cũng hết sức bí ẩn, tự khám phá và tự giải
phóng. Nói theo cách nào đó, đi học là "tự sinh ra mỗi ngày".
Giáo dục là sáng tạo, sáng tạo không ngừng. Mỗi lần lại tạo ra và tự tạo
ra tác phẩm mới, chưa từng có. Tôi thường nghĩ đến Tchékov khi bàn đến
GD, khi nói về dạy và học. Định nghĩa công việc của người nghệ sĩ tạc
tượng trên đá, Tchékov bảo: Tạc một khuôn mặt vào tảng đá là tước đi
khỏi tảng đá tất cả những gì không phải là khuôn mặt.
Bởi vì khuôn mặt vốn đã có trong tảng đá rồi, giấu kín trong đó rồi.
Người nghệ sĩ là người tin sự hiện diện còn chưa bộc lộ, còn bị giấu kín
ấy, nhìn thấy nó qua đá, và bằng động tác gọi là "sáng tác" lột nó ra
khỏi tảng đá vốn nhốt nó.
Mỗi lần lại đánh thức, mỗi lần làm một cuộc đánh thức, và vì là đánh
thức những gì tốt đẹp nhất, hay ho, mạnh mẽ nhất trong từng con người
giữa vô số người vốn vô cùng đa dạng, nên chẳng có cuộc đánh thức nào
giống cuộc nào. Vừa cơ bản vừa sáng tạo không ngừng. Giáo dục vì thế là
một khoa học và một nghệ thuật, khoa học và nghệ thuật khó nhất và đẹp
nhất.
- Tức là GD phải luôn sáng tạo, không khô cứng, không áp đặt?
- "Thao tác" chủ yếu của GD là khêu gợi, GD tuyệt đối đối lập với áp
đặt. Bởi vì, dù có giỏi đến mấy người thầy cũng chỉ có thể giải phóng
được tiềm năng của người học bằng tác động sao đó, cho người học tự giải
phóng được chính mình.
Như ai cũng đã biết, đối với một người là vậy, mà đối với một dân tộc
cũng vậy, không tự giải phóng, không tự mình vùng dậy, bằng sức lực của
chính mình thì chỉ là giải phóng giả, rốt cuộc nô lệ vẫn mãi nô lệ! Mãi
tăm tối, âm u. Giáo dục bằng áp đặt thì chỉ làm cho người ta u mê thêm.
Còn nữaThục Nhi thực hiện
(Tuần VN)
"Quay đầu lại là bờ"!
Từ nước ngoài quan sát một số nhân vật được các đài BBC, RFA, VOA,...
cùng một nhóm người thi nhau ca ngợi trên internet, tác giả Tuyên Trần
gửi tới Báo Nhân Dân bài Quay đầu lại là bờ. Bài viết gợi lên một số vấn
đề đáng suy ngẫm, vì đề cập tới loại hiện tượng mà qua đó xem xét về
bản chất, dường như những người có liên quan chưa tỉnh táo để điều chỉnh
hành vi của mình. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Ở nước ngoài, mặc dù mỗi năm mấy lần về quê làm việc, thăm nom họ hàng,
bà con lối xóm, làm thiện nguyện, nhưng những thông tin tôi biết về đất
nước chủ yếu là thông qua internet. Ðọc trên mạng nhiều nên tôi rút ra
một kinh nghiệm là, hễ thấy trang Việt ngữ của BBC, VOA, RFA,... biến
người nào ở trong nước thành "người hùng" rồi liên tục phỏng vấn, kêu
gọi ủng hộ, là y như rằng những người đó có vấn đề đáng ngờ. Dăm năm
trước, họ xúm xít tung hô Bùi Kim Thành là "luật sư dân oan", tới khi
Nhà nước Việt Nam đồng ý cho sang Mỹ thì bà này lộ nguyên hình là người
thần kinh không bình thường, hiện ở Mỹ không ai dám dây dưa. Trần Khải
Thanh Thủy cũng thế, chị này được họ ca ngợi như "người hùng", chị ta
công khai than vãn: "điều không may của tôi là không được sống một ngày
nào trong chế độ Việt Nam Cộng hòa" (!). Tới khi sang Mỹ, chị ta vội
vàng lên RFA bày tỏ "tràn đầy lòng biết ơn nước Mỹ", đến lúc này mọi
người mới biết chị ta là "đảng viên Việt Tân". Nguyễn Chính Kết ba hoa
để tìm cách chuồn sang Mỹ, trong khi ông ta huyên thuyên chống cộng để
lấy lòng đồng bọn, thì một người sinh sống tại nước Mỹ viết về ông ta
thế này: "Ngày nay, Nguyễn Chính Kết đã chết thực, nghĩa là cái dũng và
tinh thần của Nguyễn Chính Kết đã chết, dù thân xác của ông lang thang
đó đây nơi xứ người, qua sự sai khiến của một nhóm muốn lợi dụng cái xác
cò vơ cò vất như ma đói của ông"!
Mấy người gọi là "nhà dân chủ", "nhân sĩ, trí thức" sinh sống trong nước
thì còn lắm trò hơn. Hôm nay họ ca ngợi nhau, ngày mai họ đã coi nhau
như kẻ thù. Họ lên mạng mắng mỏ nhau như hát hay hoặc biến một người có
ngôn ngữ, hành vi rất lưu manh trở thành "người hùng". Rồi họ dùng
internet là chiến trường để nhiếc móc nhau lừa đảo, bới móc nhau biển
thủ tiền bạc... Kể về họ thì không bao giờ hết chuyện lố bịch. Trong bài
này tôi mượn mấy dòng của Kami - một blogger chưa bao giờ có thiện chí
với Nhà nước Việt Nam, mới đây viết trên RFA Blog’s về hành vi của mấy
người mà Kami "từng coi họ là những nhân sĩ trí thức yêu nước và những
tấm gương tiêu biểu"(!) rằng: "Ðó là những việc làm thiếu bình tĩnh,
thiếu suy nghĩ... Các vị nhân danh đấu tranh dân chủ mà còn cái thói
tính gia trưởng trịch thượng, lúc nào cũng tự cho mình đúng thì làm sao
có thể có đấu tranh cho dân chủ được?... Vẫn là sự suồng sã của con vẹt
và thói hách dịch của kẻ bề trên và tự coi tầm hiểu biết của mình là
chân lý bất biến"!
Gần đây, trên các trang mạng xã hội, báo chí, các đài Việt ngữ ở hải
ngoại lại ra sức cổ súy, đăng tải các bài viết, phỏng vấn mấy nhân vật
đã đưa ra ý kiến hết sức tùy tiện về việc Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Nguyễn Ðắc
Kiên là một trong mấy người được họ biểu dương. Tôi rất thất vọng vì
trong khi toàn dân rất nhiệt tình ủng hộ kế hoạch của Quốc hội nước
CHXHCN Việt Nam, một số người đang sống ở trong nước lại "hòa giọng" với
một số cá nhân, tổ chức ở hải ngoại, đặc biệt là tại Mỹ, ra sức bài
bác, đưa ra những đòi hỏi vô lý, thiển cận.
Tôi nghĩ, dù nấp dưới danh nghĩa nào thì những người tôn thờ chủ nghĩa
cơ hội cũng không thể mãi mãi giấu mình. Trong tiến trình xã hội, trắng -
đen, thiện - ác sẽ được làm sáng tỏ, ai là kẻ cơ hội, ai là người chân
chính sẽ được đánh giá sòng phẳng. Ðọc một số bài báo tiếng Việt tại Mỹ
ca ngợi Nguyễn Ðắc Kiên như "người hùng", tôi cũng chẳng lạ lẫm với việc
ban phát "danh hiệu" đó, vì tiêu chí phong tặng của họ là chửi bới, kêu
gọi loại bỏ sự lãnh đạo của Ðảng Cộng sản Việt Nam và chính quyền Việt
Nam càng nhiều càng tốt. Ai cũng biết trong cuộc sống, việc phê bình,
góp ý là rất cần thiết vì giúp hoàn thiện con người, phát triển xã hội.
Tuy nhiên phê bình, góp ý không có nghĩa là tùy tiện nói những điều
người được phê bình, góp ý không thể thực hiện trong hoàn cảnh cụ thể;
hoặc phê bình, góp ý chỉ là phương tiện chứng tỏ mình hơn người, "dám
nói" những điều mà mình cho rằng người khác "không dám nói", rồi mạt sát
người khác.
Ðọc ý kiến của Nguyễn Ðắc Kiên, tôi ngạc nhiên với thái độ và hành văn
xấc xược, ngạo mạn của anh này. Ðể "tri ân" những người đang tâng bốc
mình, anh rất lố bịch khi viết rằng: "bất cứ ai là người Việt, còn có
lương tri, còn nghĩ đến bổn phận làm con người trên thế gian này thì nên
ký tên vào kiến nghị này"! Chẳng hóa ra nếu người thân của anh ta không
tham gia ký tên sẽ là người hết lương tri, không biết nghĩ tới "bổn
phận làm người" hay sao? Tôi còn thấy một điều không bình thường nữa là
vào ngày 9-3-2013 tại tòa soạn báo Người Việt ở California, Trần Phong
Vũ khoe "tủ sách Tiếng quê hương" đang nỗ lực in, phát hành một tác phẩm
của Nguyễn Ðắc Kiên. Như vậy là chỉ nửa tháng sau khi Nguyễn Ðắc Kiên
đăng bài chỉ trích (26-3-2012) "tủ sách Tiếng quê hương" đã có bản thảo
cuốn sách này. Tại sao Nguyễn Ðắc Kiên sớm được "ưu ái" như vậy, hay là
bài viết trên blog chỉ là cú "kích hoạt" cho động thái tiếp theo? Sống ở
Mỹ, tôi không lạ gì "tủ sách Tiếng quê hương". Ðây là cơ sở do Uyên
Thao - nhà văn chống cộng, tổ chức. Gần 20 năm qua, Uyên Thao với mấy
cây viết ở hải ngoại duy trì "tủ sách Tiếng quê hương" theo tiêu chí:
"Nối tiếp dòng văn học Việt Nam đã bị cộng sản hủy hoại ở trong nước.
Ðồng thời để đưa tiếng nói của những người ở trong nước không nói được
cho đồng bào và dư luận thế giới cùng biết về đất nước và con người Việt
Nam dưới chế độ độc tài đảng trị của Cộng sản Việt Nam"!? Các ấn phẩm
do "tủ sách Tiếng quê hương" in ra đều có nội dung nói xấu chế độ chính
trị - xã hội ở trong nước, moi móc quá khứ, xuyên tạc, bịa đặt, kích
thích tò mò, đưa ra loại tin tức không thể kiểm chứng, ra vẻ ta là người
"trong cuộc" để bịp bợm người đọc,...! Tiêu chí của họ cụ thể như vậy,
liệu "tác phẩm" của Nguyễn Ðắc Kiên có phải đáp ứng được các tiêu chí ấy
hay không? Có lẽ chẳng phải chờ tới khi sách in ra mới có câu trả lời.
Phàm đã là "nhân sĩ, trí thức" luôn nói năng cẩn trọng, khiêm nhường. Họ
không chỉ là người có tri thức, có đóng góp đối với xã hội, mà còn là
người được giáo dục chu đáo, có thể làm gương cho người khác. Từ quan
niệm như thế nhìn vào "hiện tượng Nguyễn Ðắc Kiên", tôi thấy những điều
anh viết và nói hình như dựa trên cái tâm không trong sáng và từ những
suy nghĩ lạc hướng? Nguyễn Ðắc Kiên còn trẻ, mong anh hãy suy nghĩ cho
chín chắn trước khi hành động. Chí ít anh cũng nên tự hỏi tại sao những
điều anh viết, anh nói lại được một số người vốn không nhận được thiện
cảm của nhân dân cùng các tổ chức phản động ở hải ngoại ra sức khai
thác, tâng bốc? "Quay đầu lại là bờ", dù có người sẽ bảo câu nói này đã
nhàm chán, tôi vẫn muốn nhắc lại ở đây, vì thấy phù hợp với Nguyễn Ðắc
Kiên.
Lúc theo ba mẹ sang Mỹ, tôi 17 tuổi. Sau nhiều năm học hành và làm việc,
công việc kinh doanh của tôi dần dần khấm khá. Hơn mười năm trước, tôi
bắt đầu tìm hiểu về quê hương, chủ yếu là qua internet. Thời gian đầu
tôi tin vào điều các "nhà dân chủ" đã nói, vì tôi nghĩ đất nước như thế
thì ba mẹ tôi mới ra đi. Tôi liên lạc với họ, về nước tôi gặp vài người.
Tiếp xúc rồi, tôi bắt đầu thất vọng, vì không hiểu tại sao có người
không làm việc gì, suốt ngày chỉ ngồi bên computer viết bài, rình mò
chụp ảnh, nhặt nhạnh tin tức tiêu cực để đưa lên mạng nói xấu đất nước.
Muốn đất nước phát triển mỗi người đều phải làm việc, ở đâu cũng vậy, dù
ở Mỹ hay ở Việt Nam. Mỗi năm về nước vài lần, tôi vẫn luôn ngạc nhiên
về tốc độ phát triển, về cuộc sống của đồng bào. Ba mẹ tôi đã già rồi,
không đi xa được, nghe tôi kể về quê hương là rơm rớm nước mắt. Ba hỏi
tôi: "Liệu ba mẹ có sai lầm khi bỏ nước ra đi?". Tôi không biết nói sao,
chỉ an ủi ba: "Nghĩ về quê hương mà ba mẹ thấy bình an là vui rồi". Tôi
kể lại chuyện của mình vì qua đây tôi muốn tâm sự một điều, Tổ quốc là
của mọi người, nhưng mỗi người chỉ có quyền tự hào về Tổ quốc khi góp
phần làm cho Tổ quốc giàu mạnh, hùng cường. Nhân đây xin được hỏi các
"nhà dân chủ" và "nhân sĩ, trí thức" đã làm được gì cho Tổ quốc hay
chưa? Chẳng nhẽ chỉ vì cái danh hão được làm "người hùng trên mạng" mà
họ cho mình quyền miệt thị người khác không yêu nước như họ? Làm "người
hùng trên mạng" như thế sẽ chẳng có gì đáng để tự hào, bởi "chiếc áo
không làm nên thầy tu".
Nước Mỹ, tháng 3-2013
Tuyên Trần (Nhân dân)
J.B Nguyễn Hữu Vinh - Đến bờ lại quay đầu
Trong hàng triệu người Việt ở Mỹ, Báo Nhân Dân cũng kiếm được một người tên là Tuyên Trần để đăng bài viết của anh ta trên tờ báo này với tựa đề “Quay đầu lại là bờ” . Dù
rằng với cái địa chỉ là Nước Mỹ, thì đến bố thằng CIA hoặc một cơ quan
tình báo tài giỏi đến đâu cũng bó tay. Chỉ riêng Hà Tĩnh, một tỉnh chỉ
có 6.000 km2 và 1,3 triệu dân thôi, thì báo Đại Đoàn Kết còn hô lên rằng
có thể bịa ra hàng triệu chữ ký khống trên mạng internet. Cả ngàn người
dân Hà Tĩnh đã ký tên hưởng ứng bản Kiến nghị sửa đổi Hiến pháp của
nhân sĩ trí thức, nhưng Đài truyền hình Việt Nam và các tờ báo nhà nước
lặn lội bao công lao cũng không tìm được ra. Thậm chí có trang mạng đưa
cả danh sách, hình ảnh cả trăm chữ ký, cả đoàn người ký bản Kiến Nghị,
mà cả hệ thống báo chí, Mặt trận còn điều tra không ra họ ở đâu(?). Thế
thì việc tìm một người có cái tên ất ơ là Tuyên Trần ở nước Mỹ với diện
tích gần 10 triệu km2 và hơn 300 triệu dân, thì sự mập mờ còn tăng gấp
bội phần.
Nhưng tôi cứ giả sử là có một người như vậy, để bàn vài điều với tờ báo và tác giả này.
Trần Trường, một người đã “quay đầu là bờ” để rồi “Đến bờ lại quay đầu”. |
Bài viết nêu một số người và kết luận “rút ra một kinh nghiệm là, hễ
thấy trang Việt ngữ của BBC, VOA, RFA,… biến người nào ở trong nước
thành “người hùng” rồi liên tục phỏng vấn, kêu gọi ủng hộ, là y như rằng
những người đó có vấn đề đáng ngờ”. Kể ra thì kết luận này cũng
không sai lắm. Ở trong một đất nước được bao cấp tư tưởng, “chỉ có đi
lên CNXH là con đường duy nhất đúng, nên Yêu nước phải yêu Chủ nghĩa xã
hội. Một đất nước mà “chỉ có Đảng lãnh đạo mới được làm người”, việc một
bộ phận lãnh thổ đang dưới gót giày quân xâm lược là chuyện của Đảng và
Nhà nước lo với anh bạn 16 chữ vàng và 4 tốt… Những ai dám nêu quan
điểm khác, động chạm đến sự lãnh đạo của Đảng, được ưu ái mời vào nghỉ
mát trong nhà tù như Cù Huy Hà Vũ bằng cái cớ “hai bao cao su đã qua sử
dụng”. Hoặc những người kêu lên Hoàng Sa – Trường Sa là của Việt Nam,
phản đối Trung Quốc xâm lược” thì được vào tù như Điếu Cày bằng cái tội
“trốn thuế”… Vậy thì việc có những người dám phát biểu ý kiến công khai
những quan điểm của mình là điều rất lạ thì không có gì phải bàn.
Cái cần bàn, là ở một nhà nước của dân, do dân, vì dân, nhưng cái gì sai
lầm, là lỗi thuộc về nhân dân, là khách quan, còn cái gì là thành tích,
là thắng lợi thì đều thuộc về đảng, nhà nước. Một nhà nước mà mỗi khi
người dân cất tiếng nói khác thì được bộ máy công an chăm sóc tử tế, dù
là những tiếng nói khách quan nặng lòng vì đất nước như Dự án Bôxit Tây
Nguyên. Có lẽ trên đời ít có ai đào cả của cải trong nhà ra để bán chịu
lỗ. Và câu trả lời thì đã rõ: Mỗi năm, nhân dân phải bỏ ra 74,5 triệu
đôla bù lỗ cho Bôxit. Nhưng, những người đã chân thành góp ý dừng dự án
này ngay từ đầu vẫn được coi là thế lực thù địch vì đã dám nói trái với
“Chủ trương lớn của Đảng”.
Bài viết nêu câu nói được cho là của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên “bất cứ
ai là người Việt, còn có lương tri, còn nghĩ đến bổn phận làm con người
trên thế gian này thì nên ký tên vào kiến nghị này” . Để rồi đưa ra một bình luận hết sức ngây ngô, hài hước và xúc phạm rằng: “Chẳng
hóa ra nếu người thân của anh ta không tham gia ký tên sẽ là người hết
lương tri, không biết nghĩ tới “bổn phận làm người” hay sao?”
Cứ theo tư duy này trên báo Đảng mang tên “Nhân Dân” liên hệ với câu nói “Yêu nước là yêu Chủ nghĩa xã hội”. Vậy thì “chẳng
hóa ra ông bà, tổ tiên nước Việt từ 18 đời Vua Hùng dựng nước, Trần
Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã lập nên những chiến ông oanh liệt gìn
giữ non song không hề biết cái gọi là “Chủ nghĩa xã hội” thì đều là
không yêu nước, đều là thế lực thù địch cả hay sao?”.
Bôxit Tây Nguyên, một thảm họa đã được cảnh báo |
Một “việt kiều tại Mỹ” bằng bài viết trên tờ Nhân Dân và kết luận rằng
Nguyễn Đắc Kiên lạc hướng. Vậy đó là hướng nào? Anh ta khoe rằng “sang Mỹ lúc 17 tuổi theo bố mẹ. Sau nhiều năm làm việc, học hành và khấm khá”.
Điều này chắc không ai chối cãi. Nhưng, nếu như, những người bất đồng
chính kiến ở trong nước nói được câu tương tự rằng: Tôi sinh ra ngay
trên quê hương tôi, sau nhiều năm học hành và làm việc kinh doanh, nhưng
sống đúng với lương tâm mình, nói tiếng nói của mình mà vẫn được khấm
khá, thành công thì mới là chuyện lạ. Bởi vì nếu anh dám cất tiếng nói
không đúng chủ trương đường lối của Đảng thì anh không mang tội trốn
thuế cũng vấp “hai bao cao su đã qua sử dụng” để vào tù, đừng nói chuyện
to mồm là lạc hướng hay đúng hướng.
Cái láu cá vặt của người viết ở đây, là vẫn cố tình đánh đồng câu chữ,
đánh tráo khái niệm rằng Đảng là Tổ Quốc. Xin thưa, người dân Việt Nam
bây giờ không còn ngu ngơ, không còn bị ngộ độc trong câu chữ như vậy
nữa. Chưa có một người có tâm huyết nào chống lại Tổ Quốc, đất nước hay
nhân dân. Có chăng, họ nói lên thái độ của họ đối với Đảng và nhà nước
Cộng sản. Nếu điều đó tác giả và báo Nhân Dân vẫn không thể định nghĩa
được, hoặc cố tình đánh lận con đen, thì làm sao có thể tranh luận? Tất
cả chỉ là sự lập lờ nước hến nhằm ngụy biện nói lấy được mà thôi.
Thật buồn cười khi đọc câu này:“Quay đầu lại là bờ”, dù có người sẽ
bảo câu nói này đã nhàm chán, tôi vẫn muốn nhắc lại ở đây, vì thấy phù
hợp với Nguyễn Ðắc Kiên”. Vậy thì “chẳng hóa ra ngay cả bố mẹ anh
ta, người đẻ anh ta ra và đưa anh ta đến nước Mỹ để anh ta thành đạt đã
không biết quay đầu lại là bờ?” .
Bài viết trên còn mượn lời của Kami mà báo này coi là “một blogger chưa bao giờ có thiện chí với Nhà nước Việt Nam” để nói về các nhân sĩ trí thức. Kami là ai?
Một blogger chưa bao giờ xuất hiện rõ ràng. Thậm chí cộng đồng mạng còn
đặt nghi ngờ đây là một nhóm người ẩn mặt, giấu tên của Công an Việt
Nam nhằm đánh lạc hướng dư luận bằng những mảnh sáng, tối lẫn lộn? Bởi
đơn giản rằng lời giải thích của Kami là vì sợ hãi nên phải giấu mặt là
thiếu logic. Bao nhiêu người từng phản ứng mạnh mẽ trực diện chứ Kami
thì đã là gì mà sao phải sợ lộ sáng đến thế? Sao bỗng nhiên được lấy để
trích dẫn? Tại sao không trích dẫn Huỳnh Ngọc Chênh, Hoàng Xuân Phú,
Phan Đình Diệu, Quang A… những người có tên, tuổi, địa chỉ chính danh mà
lại là Kami? Người đọc có quyền nghi ngờ rằng, đây là một cách nhằm
đánh bóng cho con cò mồi thì sao? Hay là “Nhân Dân” đang muốn đổ thêm
dầu vào lửa cho mối nghi ngờ đó? Dù sao thì đây cũng là một miếng võ bẩn
đã được sử dụng và quá lố. Thà rằng “Nhân Dân” cứ để Kami ẩn mình sáng
tối vậy còn có tác dụng hơn đi rửa mặt kiểu này.
Bài viết trên tờ Nhân Dân của một “Việt kiều tại Mỹ” viết về một số người bất đồng chính kiến rằng “Hôm nay họ ca ngợi nhau, ngày mai họ đã coi nhau như kẻ thù”.
Thật lạ, đích thị người “Việt kiều” này không nằm tại Mỹ và không sống
tại Mỹ. Bởi nếu ở đó, một đứa trẻ con cũng hiểu rằng việc bất đồng ý
kiến là chuyện bình thường và được chấp nhận như cả xã hội chấp nhận.
Bởi ngay trong Đảng Cộng sản, một tổ chức được coi là “đạo đức, lương tâm thời đại” được Hồ Chí Minh căn dặn là “phải giữ gìn sự đoàn kết trong Đảng như giữ gìn con ngươi của mắt mình”
thì người ta vẫn chứng kiến có những “Đồng chí X”, những “bầy sâu”… Và
ngay trước Quốc Hội, ông Thủ tướng còn chỉ thẳng vào Đảng mà nói “Tôi
làm theo sự phân công của Đảng” khi bị đề nghị từ chức, đã làm ông Tổng
Bí thư ngồi đó mà phải ngậm tăm, sượng mặt không nói được lời nào.
Đấy, một tổ chức là đạo đức, là văn minh chỉ được “nói và làm theo Nghị quyết”
mà còn như vậy, thì ba cái chuyện tranh cãi, không thống nhất giữa
những người bất đồng chính kiến là chuyện lặt vặt. Có chăng, nên đọc lại
câu nói của cha ông đã để lại: “Chân mình cứt lấm bê bê. Lại cầm bó đuốc đi rê chân người”.
Đọc bài viết này, với những câu sáo rỗng kêu như chuông đồng của “việt
kiều Tuyên Trần” người ta đặt câu hỏi: Theo ông ta, bố mẹ ông ta đã dốt
nát, ngu dại khi băng vời vượt biển bất chấp sống chết để ra đi tìm nơi
sống mới là đất Mỹ. Vậy khi ông ta đã nhận thức ra mọi điều tốt đẹp, sao
ông không trở về xây dựng quê hương để trả lời câu hỏi của ông ta là
“Đã làm được gì cho Tổ Quốc và đất nước chưa”? . Tại sao ông ta vẫn cứ
“Đến bờ lại quay đầu” chỉ bằng vài chuyến về thăm quê một năm mà thôi?
Nhớ đến chuyện Việt kiều ở Mỹ kêu gọi “Quay đầu lại là bờ” người ta nhớ đến câu chuyện Trần Trường.
Trần Trường đã gây nên một cơn biến động tại Nam California bằng những
cuộc biểu tình rầm rộ và dai dẳng 55 ngày đêm bởi “khúc ruột ngàn dặm”
của Đảng ta. Thế rồi sau sự kiện đó, ông ta nghĩ rằng nếu về nước, chắc
chắn phải được nhà nước và Đảng ưu ái sau khi lập công. Ông ta bán nhà
cửa để “quay đầu lại là bờ”. Thế nhưng, chỉ tám năm sau, ông ta lại chạy
sang Mỹ mếu máo xin tiền
để về Việt Nam đi kiện đòi lại tài sản của mình. Chỉ vì sau khi đưa vốn
liếng về Việt Nam, ông ta mất sạch và trở thành dân oan trở thành Trần
Truồng.
Sở dĩ phải đặt trong ngoặc kép cái tên “Việt kiều Tuyên Trần” vì đến khi
viết những chữ này, tôi vẫn không tin có một việt kiều như vậy. Họa
chăng chỉ có một Trần Trường làm bài học mà thôi. Còn bài viết trên báo
nhà nước, chuyện mạo danh, bịa tên đã là “nghề riêng”. Nhớ câu chuyện
cách đây 5 năm, cũng báo chí nhà nước đăng bài viết tự xưng là một “giáo dân Hà Nội” viết những lời xằng bậy về vụ cướp đất tại 40 Nhà Chung của Tòa TGM Hà Nội. Lập tức, tôi trả lời bằng “Thư ngỏ gửi giáo gian Phùng Nhân Quốc”.
Đến khi cộng đồng mạng tiết lộ sự thật thì mới ngã ngửa rằng: Giáo dân
Hà Nội Phùng Nhân Quốc chính là Hồng Vinh, Phó Trưởng ban văn hóa Tư
tưởng Trung ương Đảng Cộng sản.
Những cách làm này của báo chí Việt Nam là không hiếm gặp, do vậy việc
tạo ra những “việt kiều Tuyên Trần” là điều không mấy khó khăn.
Nhưng, dù có hay không, thì ở đây người ta vẫn thấy hành động của “Việt kiều Tuyên Trần” là “Đến bờ lại quay đầu”.
Hà Nội, ngày 22/3/2013
J.B Nguyễn Hữu Vinh
(Blog J.B Nguyễn Hữu Vinh)
Phóng viên không biên giới phản bác chỉ trích của báo Nhân Dân về giải Netizen
Blogger Huỳnh Ngọc Chênh (G) và các đại diện của RSF và Google France trong lễ trao giải thưởng Netizen 2013, Paris, 12/03/2013 (RFI/Thanh Phương)
Tổ chức Phóng viên không biên giới -
Reporters sans frontière - RSF- hôm nay, 22/03/2013, ra thông cáo phản
bác những chỉ trích của báo Nhân Dân về việc tổ chức này trao giải Công
dân mạng Netizen 2013 cho blogger Huỳnh Ngọc Chênh, nguyên phóng viên
báo Thanh Niên.
Nhân Ngày Thế giới chống kiểm duyệt Internet 12/03 vừa qua, Phóng viên không biên giới đã trao giải Công dân mạng Netizen 2013 cho blogger Huỳnh Ngọc Chênh, trong một buổi lễ được tổ chức tại trụ sở công ty Google France ở Paris.
Trong bài báo đề ngày 15/03, báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Việt Nam, đã chỉ trích việc Phóng viên không biên giới trao giải Netizen cho blogger Huỳnh Ngọc Chênh, cũng như việc bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và một tổ chức nhân quyền quốc tế khác vinh danh hai nữ blogger Tạ Phong Tần và Nguyễn Hoàng Vi.
Đối với báo Nhân Dân, những người được vinh danh nói trên chỉ là những người « sử dụng Internet để xuyên tạc, bôi nhọ và chống phá Việt Nam », là những người có « hành vi vi phạm pháp luật ». Theo nhận định của báo Nhân Dân, khi trao giải cho Huỳnh Ngọc Chênh, Nguyễn Hoàng Vi và Tạ Phong Tần, bộ Ngoại giao Mỹ và hai tổ chức quốc tế nói trên đã « bỏ qua, thậm chí đi ngược lai tôn chỉ, mục đích và ý nghĩa ban đầu của các giải thưởng mà họ khởi xướng » và đây là hành động khuyến khích « tự do chống đối » Nhà nước Việt Nam.
Trong thông cáo đưa ra hôm nay, Phóng viên không biên giới đã bác bỏ những chỉ trích của báo Nhân Dân, khẳng định rằng, cũng như hai đồng hương Tạ Phong Tần và Nguyễn Hoàng Vi, blogger Huỳnh Ngọc Chênh đã được tặng thưởng do những hoạt động của ông vì tự do báo chí và tự do thông tin ở Việt Nam, do lòng can đảm mà ông đã thể hiện qua việc dùng trang blog của ông để cổ xúy cho việc bày tỏ một cách tự do và mang tính xây dựng những ý kiến khác nhau về đời sống chính trị và xã hội của đất nước.
Phóng viên không biên giới còn khẳng định, khi tặng giải Netizen cho Huỳnh Ngọc Chênh, tổ chức này cũng muốn tỏ sự ngưỡng mộ lòng can đảm của 31 blogger và nhà báo công dân hiện đang ngồi tù ở Việt Nam. Phóng viên không biên giới nhấn mạnh : « Khi tặng giải cho Huỳnh Ngọc Chênh, chúng tôi muốn chuyển tải một thông điệp : Tự do thông tin quan trọng hơn là « hình ảnh Việt Nam » giả tạo mà chính quyền đang cố quảng bá. Về lâu dài, chính việc bảo vệ quyền tự do đó sẽ góp phần nâng cao sự tôn trọng của quốc tế đối với Việt Nam hơn là bất cứ những gì khác ».
Thanh Phương (RFI)
Nhân Ngày Thế giới chống kiểm duyệt Internet 12/03 vừa qua, Phóng viên không biên giới đã trao giải Công dân mạng Netizen 2013 cho blogger Huỳnh Ngọc Chênh, trong một buổi lễ được tổ chức tại trụ sở công ty Google France ở Paris.
Trong bài báo đề ngày 15/03, báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận của đảng Cộng sản Việt Nam, đã chỉ trích việc Phóng viên không biên giới trao giải Netizen cho blogger Huỳnh Ngọc Chênh, cũng như việc bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và một tổ chức nhân quyền quốc tế khác vinh danh hai nữ blogger Tạ Phong Tần và Nguyễn Hoàng Vi.
Đối với báo Nhân Dân, những người được vinh danh nói trên chỉ là những người « sử dụng Internet để xuyên tạc, bôi nhọ và chống phá Việt Nam », là những người có « hành vi vi phạm pháp luật ». Theo nhận định của báo Nhân Dân, khi trao giải cho Huỳnh Ngọc Chênh, Nguyễn Hoàng Vi và Tạ Phong Tần, bộ Ngoại giao Mỹ và hai tổ chức quốc tế nói trên đã « bỏ qua, thậm chí đi ngược lai tôn chỉ, mục đích và ý nghĩa ban đầu của các giải thưởng mà họ khởi xướng » và đây là hành động khuyến khích « tự do chống đối » Nhà nước Việt Nam.
Trong thông cáo đưa ra hôm nay, Phóng viên không biên giới đã bác bỏ những chỉ trích của báo Nhân Dân, khẳng định rằng, cũng như hai đồng hương Tạ Phong Tần và Nguyễn Hoàng Vi, blogger Huỳnh Ngọc Chênh đã được tặng thưởng do những hoạt động của ông vì tự do báo chí và tự do thông tin ở Việt Nam, do lòng can đảm mà ông đã thể hiện qua việc dùng trang blog của ông để cổ xúy cho việc bày tỏ một cách tự do và mang tính xây dựng những ý kiến khác nhau về đời sống chính trị và xã hội của đất nước.
Phóng viên không biên giới còn khẳng định, khi tặng giải Netizen cho Huỳnh Ngọc Chênh, tổ chức này cũng muốn tỏ sự ngưỡng mộ lòng can đảm của 31 blogger và nhà báo công dân hiện đang ngồi tù ở Việt Nam. Phóng viên không biên giới nhấn mạnh : « Khi tặng giải cho Huỳnh Ngọc Chênh, chúng tôi muốn chuyển tải một thông điệp : Tự do thông tin quan trọng hơn là « hình ảnh Việt Nam » giả tạo mà chính quyền đang cố quảng bá. Về lâu dài, chính việc bảo vệ quyền tự do đó sẽ góp phần nâng cao sự tôn trọng của quốc tế đối với Việt Nam hơn là bất cứ những gì khác ».
Thanh Phương (RFI)
Sự nhầm lẫn khó hiểu
Hơn tuần nay, dư luận xã hội và báo chí rất bức xúc trước việc liên tiếp
sách của 2 nhà xuất bản dành cho trẻ em Việt Nam đều in nhầm cờ Trung
Quốc. Đó là cuốn “Phát triển trí thông minh cho trẻ”, sách tham khảo của
nhà xuất bản Dân Trí. Mục “Bé tập kể chuyện”, tranh minh họa là cổng
trường em cắm cờ Trung Quốc. Quyển thứ 2 là “Bé làm quen với chữ cái”
của nhà xuất bản Sư Phạm, mục đánh vần chử C cũng được minh họa bằng cờ
Trung Quốc. Cuối năm 2011, trong chương trình thời sự của đài truyền
Hình Việt Nam về chuyến thăm Trung Quốc của Tổng Bí Thư Nguyễn Phú
Trọng, VTV1 đã tự gắn thêm ngôi sao mới trên cờ Trung Quốc đầy ẩn ý. Gần
đây nhất là vụ gian hàng Việt Nam trong hội chợ quốc tế ở Berlin của
Tổng Cục Du Lịch, quảng bá cho hình ảnh du lịch Trung Quốc qua danh
thắng Đại Sơn Lạc Phật ở tỉnh Tứ Xuyên.
Nhiều người thắc mắc “Tại sao toàn nhầm lẫn với Trung Quốc mà không phải
nước nào khác?. Ngẫu nhiên hay cố ý?”. Người viết bài này đành chịu,
không dám suy luận. Điều đáng kinh ngạc là cách khắc phục trới quớt với
hàng loạt giải thích và chỉ đạo rất ư là tùy tiện, cứ ngỡ là chuyện của
“Những người thích đùa”. VTV1 sau bị “tố” đã nhanh chóng gỡ bỏ hình cờ 6
sao thay vì 5 sao của Trung Quốc mà không một lời giải thích hoặc xin
lỗi khán giả! Khi báo chí cật vấn, bà Bùi Thị Hương, giám đốc nhà xuất
bản Dân Trí còn hùng biện “Đây là sách mua bản quyền của nước ngoài,
biên soạn theo chương trình của bộ Giáo Dục Trung Quốc. Tranh vẽ trường
Trung Quốc nên không thể treo cờ Việt Nam được?”. Nói vậy nhưng khi hỏi
“Tại sao lời giới thiệu lại ghi là - biên soạn theo chương trình của bộ
Giáo Dục Đào Tạo” thì bà cà lăm. Trời ạ, đến sách tham khảo cho trẻ con 5
tuổi mà hàng chục ngàn giáo sư, tiến sĩ Việt Nam cũng không biên soạn
nổi, phải mua hàng dạt của Trung Quốc!.Bà Hương còn khẳng định chắc nịch
“Tôi thấy nội dung hình ảnh (cờ Trung Quốc) trong sách là bình thường,
không có gì nặng nề. Nếu thay cờ Việt Nam là vi phạm hợp đồng”?.
Khi được hỏi về sự cố sách “Bé làm quen với chữ cái” in cờ Trung Quốc
thì ông Đinh Văn Vang, tổng biên tập nhà xuất bản đại học Sư Phạm cũng
không biết nên trả lời “Đang liên lạc với tác giả để làm rõ” (ngày 7.3).
Còn Phó Giáo Sư , Tiến sĩ Đinh Ngọc Bảo thì phán “Sách lỗi là chuyện
bình thường. Chúng tôi cho phép trong 100 trang được sai dưới 5 lỗi!”.
Chẳng biết ai cho phép nhà xuất bản Sư Phạm phạm lỗi như vậy và có nước
nào qui định kỳ cục vậy không? Ông Bảo còn phân trần “Cô Thu Hà là giáo
viên lâu năm, có kinh nghiệm, từng viết sách. Cô chỉ viết phần nội dung,
còn minh họa là nhờ bạn lấy từ trên mạng”. Viết sách mà cứ như đi chợ
mua rau. Viết dễ thế sao các giáo sư tiến sĩ không viết được nhỉ? Lấy
hình trên mạng mà không xin phép là ăn cắp bản quyền. Nhờ ông Bảo, nhiều
người mới rõ qui trình làm sách của Sư Phạm và của ngành giáo dục. Ôi
thôi!
Sự nhầm lẫn khó hiểu |
Về sự cố quảng bá cho du lịch Trung Quốc trong gian hàng Việt Nam tại
hội chợ du lịch quốc tế Berlin, ông Lê Tuấn Anh, vụ trưởng Thị Trường,
tổng cục Du Lịch cho biết “Bức ảnh đã được gỡ xuống, thay ảnh khác vào
là xong ngay”. Nhẹ tênh như uống ly trà đá. Còn phó tổng cục trưởng
Nguyễn Mạnh Cường thì phân bua “Hình ảnh này không nằm trong backdrop
của tổng cục mà thuộc một doanh nghiệp tham gia giới thiệu điểm đến của
họ”. Đi hội chợ để quảng bá du lịch Việt Nam mà để hình danh thắng Trung
Quốc là sao? Lại còn bảo “Đó là quyền của doanh nghiệp”. Hết biết. Việc
đem “Chuông rè đi đánh xứ người” ở các hội chợ quốc tế là chuyện dài
nhiều tập, chưa có hồi kết. Trong khi dư luận bất bình và phẫn nộ về 2
cuốn sách thì lãnh đạo bộ Giáo Dục Đào Tạo cứ tỉnh rụi. Bà Ngô Thị Hợp,
phụ trách vụ Mầm Non cho biết “Bộ (mà cụ thể là vụ Mầm Non) không biết
về những cuốn sách này”. Còn thứ trưởng Nguyễn Thị Nghĩa thì nhấn mạnh
“Bộ chỉ chịu trách nhiệm về sách giáo khoa” và tha thiết đề nghị “Các cơ
sở giáo dục không mua, mua rồi thì không dùng 2 cuốn sách “Phát triển
trí thông minh toàn diện cho trẻ” và “Bé làm quen với chữ cái”. Bộ chỉ
đạo 2 nhà xuất bản thu hồi sách đã “in nhầm” và “khuyên” các cơ sở giáo
dục cùng phụ huynh khi mua sách tham khảo cần kiểm tra và xem xét kỹ nội
dung. Tỉnh bơ như người ngoài cuộc. Sách cỡ đó chỉ tịch thu, tiêu hủy
và xử phạt chứ không chỉ thu hồi.
Khi bài báo này chưa viết xong, tôi nhận được liên tiếp nhiều cú điện
thoại và tin nhắn bức xúc “Vừa phát hiện thêm 2 cuốn sách của nhà xuất
bản Mỹ Thuật là “Trắc nghiệm trí tuệ toàn diện cho trẻ” và “10 phút cho
bé trước khi đi ngủ”, lại có cờ Trung Quốc chễm chệ, thách thức”. Nguy
hiểm hơn sách dạy “Tiếng Hoa dành cho thiếu nhi (Việt Nam)” không chỉ in
cờ Trung Quốc mà còn có cả thủ đô Bắc Kinh và “Đường lưỡi bò 9 đoạn”
bao gồm cả Hoàng Sa, Trường Sa (Việt Nam) và phần lớn biển Đông cùng
nhiều thông tin về Trung Quốc”. Sách của công ty cổ phần Văn Hóa Nhân
Văn, nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh tái bản. Sách in lần
đầu từ 2008 nhưng không ai để ý, đến khi cả thế giới lên án đường lưỡi
bò và qua báo chí thì phụ huynh mới phát hiện ra. Còn sách giáo khoa
“Tiếng Việt lớp 1” của nhà xuất bản Giáo Dục thì bỏ quên quần đảo Trường
Sa và Hoàng Sa trong bản đồ Việt Nam. Ông Ngô Trần Ái, giám đốc nhà
xuất bản Giáo Dục thanh minh là “Do bản đồ quá nhỏ nên không thể hiện.
Hơn nữa đây là sách học tiếng Việt chứ không phải sách địa lý?” . Thật
hết biết. Chẳng hiểu kỳ này trách nhiệm bộ chủ quản ở đâu? Cứ như “Đại
dịch” lây lan không có thuốc chữa. Sự nhầm lẫn cố ý cứ “sinh sản vô
tính” bởi sự giải thích vòng vo, “đánh bùn sang ao”, đùn đẩy trách nhiệm
và xử lý lập lờ của lãnh đạo. Đụng chỗ nào cũng thấy “bóng dáng Trung
Quốc”. Từ hàng Tàu, phim Tàu, sách Tàu, người Tàu và cả người Việt mà
nghĩ và làm như Tàu. Cứ đà này, vài năm nữa, toàn bộ trẻ em và học sinh
Việt Nam đều “được khuyến mãi” dùng sách giáo khoa Trung Quốc??? Chừng
vài chục năm nữa, cả nước sẽ tràn ngập “Người lạ”, toàn “Xác Việt, hồn
Trung Quốc” huhu.
Mỗi cuốn sách xuất bản đều có biên tập, có người chịu trách nhiệm xuất
bản. Họ được đào tạo và trả lương đầy đủ để làm việc nghiêm túc. Nếu
thật sự vô tình do cẩu thả thì cũng phải xử lý nghiêm minh, cả người
đứng đầu. Đó là lẽ công bằng và cần thiết. Còn cứ xuê xoa, huề cả làng,
coi những việc nghiêm trọng của nhân dân là bình thường như hiện nay thì
hết thuốc chữa, cả nước đành botay.com bất lực và khuyến khích sai
phạm. Các vấn nạn trên sẽ còn tiếp tục và ngày càng trầm trọng. Hậu quả
khôn lường.
Nguyễn Trực Ngôn.
(Blog Huỳnh Ngọc Chênh)
Trần Kinh Nghị - Nên trưng dụng đội tàu sắt rĩ của Vinashin để bảo vệ chủ quyền biển đảo
Theo các nguồn tin chính thức hiện đang có gần 100 con tàu vận tải có
tải trong lớn và rất lớn của Việt Nam đang nằm bất động tại các cảng
trong và ngoài nước làm phát sinh nhiều phí tổn về phí bảo trì, bảo
hiểm, thuê bến đỗ v.v...Hầu hết các con tàu này đã không thể trả lương
cho thủy thủ của mình trong nhiều tháng. Tình trạng này đã kéo dài từ
năm 2009 khi Vinashin đổ vỡ, đến nay bản thân những con tàu đó đang
xuống cấp nghiêm trọng, muốn bán cũng khó có người mua, bán được cũng
không đủ để trả nợ.
Một con tàu đang đóng bỏ dỡ của Vinashin |
Tàu Cái Lân 4 bị bắt giữ tại Ấn Độ từ tháng 1/2012 |
Tàu Vinashin Atlantic đang nằm không lại phao số 0 Vũng Tàu |
Tàu Hoa Sen nằm chơi dài bên Trung Quốc |
Xem thêm về số phận các con tàu tại đây
Đó là sự thật đầy nghịch lý của một trong những ngành công nghiệp "mũi
nhọn" ra đời với đường lối định hướng kinh tế duy ý chí của đất nước
này. Hậu quả là sự sụp đổ không phương cứu chữa của Tập đoàn Vinashin,
trong đó một đội tàu vận tải hùng hậu bổng chốc biến thành những đống
sắt vụn "cha chung không ai khóc" trong khi những ông chủ thực thụ của
chúng sau khi vơ đầy túi tham đã cao chạy xa bay hoặc vẫn yên vị như
không có chuyện gì xảy ra cả.
Điều nghịch lý này diễn ra trong bối cảnh vùng biển đảo thuộc chủ quyền
của tổ quốc bị bỏ trống để cho "tàu lạ" tha hồ tung hoành thăm dò khai
thác và đánh bắt thủy sản...Chúng còn ngày đêm lồng lộn săn đuổi, dọa
nạt và cướp phá những con thuyền bé nhỏ như những chiếc lá mỏng manh
giữa biển khơi của dân chài Việt Nam nghèo khó . Không có tàu hải quân
hộ vệ, cũng không có tàu mẹ, tàu con và cũng không có số đông tàu tuyền
đủ mạnh để để hỗ trợ lẫn nhau trước sự áp đảo của đối phương, những con
thuyền bé nhỏ này chỉ có một một kế duy nhất là lạn lách trốn chạy! (Xem
ảnh dưới đây do chính THX chụp từ cabin của một tàu Ngư chính đang rượt
đuổi tàu cá của dân chài VN đang hành nghề tại ngư trường truyền thống
của mình tại vùng biển Hoàng Sa ngày 17/3/2013 )
Rõ ràng thế trận bảo vệ chủ quyền biển đảo của tổ quốc đang ở vào thế
thất thủ thảm hại như hiện nay một phần rất lớn là do sự đầu tư lạc
hướng của ngành hàng hải nước nhà. Miệng nói về tầm quan trong của kinh
tế biển và kêu gọi ngư dân bám biển..., nhưng lại phó mặt cho người dân
đối phó với mọi thủ đoạn bành trướng của đối phương thì có khác nào "bắt
con bỏ chợ "? Giá như chỉ cần một nửa số của những con tàu đang hoang
phế kia đã được đầu tư làm tàu đánh cá hoặc tàu kiểm ngư thì chắc rằng
thế trận đã khác?. Vậy nên chăng, giờ đây cũng chưa phải là quá muộn để
khắc phục sai lầm bằng việc biến cải những con tàu lãng phí của Vinashin
thành tàu đánh cá hoặc tàu thu mua và chế biển thủy sản hoặc đơn giản
chỉ là những con tàu hậu cần và hỗ trợ hoạt động ngư nghiệp trên các
vùng biển xa. Thiết nghĩ bản thân sự có mặt của những con tàu trọng tải
lớn có sức bám biển lâu ngày tại các vùng biển khơi cũng tạo nên những
cột mốc chủ quyền cần thiết trước chiến dịch lấn chiếm thâm đọc và ráo
riết của đối phương. Để làm việc này có lẽ nên giao trách nhiệm cho
những người chịu trách nhiệm trực tiếp trong vụ khủng hoảng Vinashin và
đã từng cam kết "khắc phục sai lầm thiếu sót...", coi đó như một cơ hội
để họ sửa chữa lỗi lầm vây!
Ông Nguyễn Đình Lộc một lần nữa khẳng định chữ ký tại Kiến nghị 72
Trong chương trình Thời Sự 19h của VTV1 hôm nay (22.3.2013), Tiến sĩ Nguyễn Đình Lộc, nguyên Bộ trưởng Bộ Tư Pháp một lần nữa khẳng
định chữ ký của mình tại Kiến Nghị Sửa đổi Hiến pháp năm 1992, do các
nhân sĩ trí thức khởi xướng, được công bố trên trang BauxiteVN ngày 22
tháng 1 năm 2013:
(Blog Tễu)
Đào Tuấn - “Nguyên soái nhân dân”
Anh Nông Văn Lang, xuất xứ nông dân thắc mắc: “Cho em hỏi ngu, chứ danh
hiệu nông dân tiên tiến quy phân thì được bao nhiêu gánh?”
Việc hàng loạt các danh hiệu “Danh nhân” cho người sống, đương nhiên;
“Nhà khoa học nhân dân”- cho các giáo sư tiến sĩ, tất nhiên, được đưa ra
bàn trước Quốc hội đã nổ ra cuộc tranh luận rôm rả trong đông đảo quần
chúng nhân dân.
Chủ tịch Hội đồng Ta quyết tiến lên giở tài Trương Nghi, Tô Tần chém
gió: “Cần lao cần một danh hiệu cao hơn anh hùng”. Quắc mắt nhìn một cần
lao đang lẩm bẩm “Tưởng anh Hùng là Quốc tổ”, ông Chủ tịch cay cú: Con
bò! Anh hùng ở đây là anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang,
hùng không viết hoa, thật kỳ cục, giờ cứ sáng nay ra ngõ gặp còn đeo huy
chương, chiều mai đã thấy tra tay vào còng.
Theo Ban soạn thảo: Đa cố cố nông muốn tán thành với việc cần thiết có
danh hiệu Danh nhân khi rất nhiều người dân nhầm lẫn anh hùng với anh
Hùng. Chưa kể tới thực tế đã xuất hiện hiện tượng anh hùng khai man.
Ở Yên Mô, chị Mơ, em chị Mận, cháu nghệ nhân Hà Thị Cầu cho biết gia
đình không quan tâm lắm đến những danh hiệu gắn chữ nhân dân. “Sinh
thời, Bà tôi vẫn hát cho nhân dân nghe đó thôi. Có Nghệ sĩ nhân dân hay
không thì nhân dân biết”. “Vả lại- cô chép miệng- chả ai gọi là Nghệ sĩ
nhân dân mả cả”.
Trong khi đó, nhà “Phun thuốc sâu, tiến sĩ, nhạc sĩ, Nhân chủng học,
Nghiên cứu viên cao cấp, Phó Tổng thư ký Hội Đào bới học, Phó Chủ tịch
Hội Cổ cánh địa tầng, Giảng viên Trường Đại học Quốc gia Phường, Ủy viên
Ban chấp hành Hội hình học Người, Trưởng ban kiểm tra Hội Loa phóng
thanh Hà Nội, Ủy viên Ban kiểm tra Hội Nhạc chế; Phụ trách chuyên mục
hỏi đáp trên Đài Truyền hình phường, Chủ tịch Chi hội Người cao tuổi
Viện Hàn lân; Tổng Thư ký Hội các nhà khoa học BÔM 5”, ông Dân Nguyễn
Mạnh tỏ ra băn khoăn: “Diện tích cái cạc vi dịt chỉ bằng non nửa bàn tay
giờ đã in kín mười mấy chức danh, in lại cạc để thêm danh hiệu “nhà
khoa học nhân dân” thì tôi oe com, chỉ hiềm lại phải bỏ cái hình minh
họa sọ người”. Trao đổi với tờ Tin Vịt, ông đề xuất cần thống nhất quy
định trên toàn quốc mẫu các vi dịt phải “to bằng bàn tay”.
Tuy nhiên, danh hiệu này gặp phải sự phản đối gay gắt của Giáo sư Trần
Bi Đỏ, người vừa “ngủ dậy thành viện sĩ”: “Nhà khoa học nhân dân là nhà
nào?!- ông khiêu khích- “Xưa nay, chỉ có nhà giáo nhân dân, thầy thuốc
nhân dân, nghệ sĩ nhân dân, đó là những người có tác động và ảnh hưởng
tới đông đảo cần lao. Nhà khoa học liệu có dám khỏa thân vì môi trưởng
không?. Hất mái tóc “Cháu chào bác ạ”, ông kiên quyết “Nhà nhân dân”
không phải là chung cư để có thể trao bừa bãi cho những ông nửa Việt nửa
Pháp có mỗi cái tài “mở khóa và chém gió”.
Nghe Giáo sư Trần Bi Đỏ phát biểu, Tiến sỹ, Bác sỹ, Nhà văn, Đại biểu
Làng hội Khóa X3; Phó Chủ tịch hội Đại biểu Rất khỏe Làng hội Khóa X4;
Ủy viên Ủy ban Tăng gia Sản xuất Làng Ta; Phó Chủ tịch Trung ương Hội
Hữu nghị Làng Ta – Làng Bên; Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng
các Tiến bộ Thể dục Làng Ta; Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Tư nhân Ông Lang
Vườn, ông Ngọc Chưa Sáng liền đứng phắt dậy vỗ tay, tán thành nhiệt
liệt. Ông xin bổ sung: “Đề nghị phong danh hiệu “Nhà khoa học nhân dân”
cho cô Lý Quá Kỳ”. Theo nhà văn này, chỉ với một nhiệm kỳ Đại sứ, cô Kỳ
đã chứng minh một bổ đề hóc búa nhất của văn học: Kim Cương + tiền tỷ +
nổ + 2X= bộ mặt của ngành du lịch. Và quan trọng hơn, ông phát biểu đầy
phấn khích: Cô Quá Kỳ đã “nhấn mạnh” rằng khả năng tấn công phòng thủ
của chị em vịt ta cũng đã đạt “đẳng cấp thế giới”. “Đến bọn khoai tây
cũng phải há mồm trợn mắt nhá”- ông làm thơ.
Anh Bất Hòa Bình, người vừa “dẫm vỏ chuối” danh hiệu chiến sĩ thi đua
cười khẩy: “Chiến sĩ thi đua thì ăn thua gì. Em chỉ xin nửa giải Thuốc
nổ”. Lại bảo: Bàn nhiều làm gì, nhân viên còn tín nhiệm thì tôi còn làm.
Từ xứ Bắc Kạn, láng giềng xứ Cao Bằng, được biết sẽ có danh hiệu “nông
dân tiên tiến”, anh Nông Văn Lang, xuất xứ nông dân thắc mắc: “Cho em
hỏi ngu, chứ danh hiệu nông dân tiên tiến quy phân thì được bao nhiêu
gánh?”.
Bỏ qua câu hỏi “phồn thực” này, Chủ tịch Hội đồng Ta quyết tiến lên bật
mí với báo chí: Sau các danh hiệu “Danh nhân” và “Khoa học gia nhân
dân”, Hội đồng còn có một bí mật bất ngờ dành tặng cần lao. Đó là việc
đề xuất các danh hiệu “Viện sĩ nhân dân” và “Nguyên soái nhân dân”.
“Quân đội ta là quân đội nhân dân, anh hùng của anh hùng, đánh thắng đến
mấy thằng đế quốc. Không có lý gì người chiến thắng các đại tướng lại
không phải là nguyên soái”.
Trả lời câu hỏi của tờ Tin Vịt: Liệu có lạm phát danh hiệu?. Ông bèn giơ
ra một bức ảnh chụp ở Triều Tiên khiêm tốn nói: Xứ vịt cũng mới chỉ
dành ngôi Á quân về số lượng danh hiệu thôi.
Trong khi đó, ở Bắc Hàn, anh Kim Chong Un cho biết sẽ phong tặng vợ anh
chức “Người mẹ nhân dân” khi sinh hạ một cách thần kỳ một lãnh tụ tối
cao bẩm sinh.
Đào Tuấn(Blog Đào Tuấn)
Hải Đăng - Hãy cảnh giác khi “Giấc mơ Trung Hoa” bắt đầu…
Như một buổi thánh lễ, gần 3.000 đại biểu tập hợp tại Đại lễ đường Nhân
dân Bắc Kinh đứng dậy vỗ tay nhiệt liệt chào mừng tân Chủ tịch nước và
chỉ ngồi xuống khi có tiếng chuông của đoàn chủ tịch. Trên diễn đàn, ông
Tập Cận Bình đưa ra lời kêu gọi về “đại phục hưng quốc gia”.
Một thế hệ lãnh đạo vừa được bầu chọn dự kiến sẽ dẫn dắt đất nước đông
dân nhất thế giới và đang là nền kinh tế lớn đứng thứ hai toàn cầu trong
vòng thập niên tới. Giới quan sát dự báo Trung Quốc đang đứng trước một
số cơ hội, nhưng thách thức không phải là nhỏ trong bối cảnh nền kinh
tế toàn cầu vẫn còn chịu ảnh hưởng của đợt suy thoái gần đây. Trung Quốc
được cho là vẫn phải đối mặt với những yêu cầu ngày lớn về kiểm soát
tham nhũng, tăng trưởng nóng đi kèm các hệ quả sinh thái, môi trường,
đặc biệt là đối phó với các áp lực ngày càng tăng trong xã hội đòi hỏi
có các bước cải thiện về đảm bảo công lý, dân chủ và nhân quyền.
Tập Cận Bình trên một chiến hạm của hải quân Trung Quốc |
Đại phục hưng quốc gia
Ngày 17/3, phát biểu trong phiên bế mạc khóa họp thường niên Quốc hội
Trung Quốc, trên cương vị tân Chủ tịch nước, ông Tập Cận Bình đã kêu gọi
một sự “đại phục hưng quốc gia Trung Hoa” và thúc giục quân đội nâng
cao khả năng chiến đấu để giành chiến thắng. Lãnh đạo số một Trung Quốc
nhấn mạnh : “Chúng ta sẽ tiếp tục tranh đấu vì sự nghiệp xã hội chủ
nghĩa mang mầu sắc Trung Quốc và thực hiện giấc mơ đại phục hưng một
quốc gia Trung Hoa”. Tháng 11 năm ngoái, khi được bầu vào chức vụ Tổng
bí thư đảng Cộng sản Trung Quốc, ông Tập Cận Bình từng tuyên bố: “Trong
lịch sử hiện đại, chưa bao giờ, chúng ta lại ở gần một sự phục hưng quốc
gia Trung Hoa như vậy và tôi tin chắc rằng, chúng ta sẽ đạt được mục
tiêu này”.
Giống như một buổi thánh lễ, gần 3.000 đại biểu tập hợp tại Đại lễ đường
Nhân dân ở Bắc Kinh đã đứng dậy vỗ tay nhiệt liệt chào mừng tân Chủ
tịch nước và chỉ ngồi xuống khi có tiếng chuông của đoàn chủ tịch. Từ
trên diễn đàn, trong vòng 25 phút, ông Tập Cận Bình, năm nay 59 tuổi, đã
tìm cách nhấn mạnh đến sự trỗi dậy một nước Trung Hoa mới. Tân Chủ tịch
nước, vừa chính thức nhậm chức trong khóa họp Quôc hội lần này, đã tái
khẳng định tất cả phải nỗ lực nhằm hiện thực hóa “đại phục hưng quốc
gia” và “giấc mơ Trung Hoa”.
Khóa họp thứ 11 của Quốc hội Trung Quốc đánh dấu sự kết thúc giai đoạn
chuyển giao quyền lực: Ông Tập Cận Bình, Tổng bí thư đảng Cộng sản được
bầu làm Chủ tịch nước, kiêm Chủ tịch Quân ủy Trung ương. Đất nước đông
dân nhất hành tinh trong vòng 10 năm tới, được dẫn dắt bởi một ê-kíp
lãnh đạo được trẻ hóa. Ông Lý Khắc Cường, 57 tuổi, được xác nhận chính
thức tiếp quản chiếc ghế thủ tướng chính phủ, từ tay người tiền nhiệm Ôn
Gia Bảo. Ông Lý, người nhận được 2.940 phiếu bầu (tỷ lệ 99,69%), thông
thạo tiếng Anh, sẽ phụ trách quản lý lĩnh vực rộng, trong đó có đối nội,
kinh tế, môi trường và đô thị hóa của Trung Quốc.
Bốn phó thủ tướng giúp việc cho ông Lý đều là các cán bộ lãnh đạo kỳ cựu
của Đảng. Ngoài ba vị là nam giới gồm Trương Cao Lệ, Uông Dương và Mã
Khải, một đại diện nữ hiện diện trên cương vị này là bà Lưu Diên Đông.
Bà Lưu, 67 tuổi, là phụ nữ cao niên nhất trong ê-kíp cấp phó của ông Lý,
trong khi ông Uông Dương, 58 tuổi, được coi là một nhà cải cách. Trong
số 25 tân bộ trưởng, ông Thường Vạn Toàn được phê chuẩn nắm ghế Bộ
trưởng Quốc phòng. Tân Bộ trưởng ngoại giao là ông Vương Nghị, cựu đại
sứ tại Nhật Bản, người từng phụ trách các quan hệ với Đài Loan trước
đây.
Ngày 17/3, tại cuộc họp báo sau phiên bế mạc, tân Thủ tướng Lý Khắc
Cường cho biết ba nhiệm vụ hàng đầu của chính phủ là duy trì
tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân nhân và bảo vệ
công bằng xã hội. Ông cam kết sẽ tiết giảm tệ nạn quan liêu, giới hạn
tiêu xài của quan chức nhà nước từ công thự, mua công xa cho đến công
tác phí khi đi ra nước ngoài. Về quan hệ với Hoa Kỳ, ông Lý Khắc Cường
bác bỏ những lời chỉ trích từ Washington về nạn tin tặc khi trả lời một
phóng viên ngoại quốc. Thủ tướng Trung Quốc tuyên bố “cảm thấy bị nghi
ngờ là thủ phạm”, nhưng ngay sau đó ông dựa vào lập luận tự vệ cố hữu:
“Trung Quốc cũng là nạn nhân, Trung Quốc không chủ trương, không ủng
hộ….” Trong cuộc điện đàm để chúc mừng tân chủ tịch Tập Cận Bình, Tổng
thống Obama không ngần ngại nêu đích danh Trung Quốc, cảnh báo hiện
tượng tin tặc tấn công hệ thống máy vi tính của Mỹ và cam kết là sẽ “đối
thoại cứng rắn” với Bắc Kinh.
Cũng trong buổi họp báo nói trên, trả lời câu hỏi của một nữ phóng viên
liên quan đến vấn đề “đi tù không án”, tân Thủ tướng Lý Khắc Cường nói
một cách ngắn gọn là “các cơ quan có liên hệ đang gấp rút soạn thảo một
dự luật mới hoàn tất vào cuối năm nay”. Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc,
khoảng 190.000 người Trung Hoa, trong khi số liệu chính thức chỉ công
nhận là 60.000 người đang bị cải tạo. Tháng giêng năm nay, đài truyền
hình Trung Quốc đưa tin sẽ dẹp bỏ “chính sách lao cải” trong năm 2013,
sau đó bản tin này bị rút xuống. Tuy nhiên, ông Tập Cận Bình nhìn nhận
đây là “vấn đề cấp bách”. Hiện nay, bốn thành phố lớn: Nam Kinh, Trịnh
Châu, Thanh Đảo và Lan Châu được chọn làm thí điểm thay thế “lao cải”
bằng biện pháp được đặt tên là “chỉnh giáo thái độ bất hợp pháp”.
Hiệu ứng của những giấc mơ
Sau khi trở thành Tổng Bí thư và Chủ tịch Quân ủy Trung ương, ông Tập
Cận Bình đã liên tiếp nhắc đến cụm từ “giấc mơ Trung Hoa” như là biểu
hiện mạnh mẽ cho quyết tâm tạo dựng một Trung Quốc lớn mạnh dẫn đầu thế
giới, kể cả về quân sự. Phải chăng là ngẫu nhiên khi cụm từ được ông Tập
yêu thích lại trùng lặp với tên cuốn sách của đại tá PLA Lưu Phúc Minh.
Ba năm trước, ông Lưu viết cuốn “Giấc mơ Trung Hoa”, trong đó chủ yếu
nói về những mục tiêu mới của Trung Quốc vượt qua sức mạnh quân sự hàng
đầu thế giới của Mỹ và dự đoán một cuộc đua marathon giành quyền thống
trị toàn cầu. Cuốn sách đã bị ngừng phát hành do những lo ngại có thể
gây tổn hại đến quan hệ với Mỹ. Trong 100 ngày đầu tiên lên nắm quyền,
ông Tập liên tiếp thực hiện các chuyến thăm cấp cao tại các lực lượng
quân đội, không quân, các chương trình không gian và các cơ sở tên lửa,
điều mà cả hai người tiền nhiệm trước đây, cả ông Giang lẫn ông Hồ đã
không làm.
Chính điều này hiện đang khiến thế giới và khu vực lo ngại: Nhật Bản và
các láng giềng Đông Nam Á vẫn chưa biết ông Tập thực sự muốn gì khi ông
nói nhiều đến thế về “đại phục hưng quốc gia”. Như một sự trùng hợp đầy ý
nghĩa, đúng vào ngày bế mạc Quốc hội 17/3 khi ông Tập thúc giục quân
đội nâng cao khả năng chiến đấu để giành chiến thắng trước sự hiện diện
của nhiều đại sứ nước ngoài thì bên kia bờ Đông Hải, thủ tướng Shinzo
Abe đánh giá tình hình an ninh quốc gia của Nhật hiện rất nghiêm trọng
và tuyên bố: “Khác với bốn năm trước đây, đất nước của chúng ta, từ lãnh
thổ, lãnh hải đến không phận đang bị khiêu khích liên tục”. Ông nhắn
nhủ các tân sĩ quan là “thực tế sa trường họ phải đối phó sẽ rất gian
khổ” và ông mong rằng “các sĩ quan sẽ tận tụy quên mình trên chiến địa
để bảo vệ non sông và dân tộc”.
Hãng tin AFP nhận định Thủ tướng Nhật sử dụng thông điệp bi tráng để mô
tả tình hình tranh chấp với Trung Quốc và ông Abe không ngần ngại trích
lại nguyên văn một lời tuyên bố bất hủ của cố Tổng thống Mỹ Theodor
Roosevelt đọc tại Paris năm 1910: “Danh thơm thuộc về những người thực
sự tham gia trận mạc với khuôn mặt ướt đẫm mồ hôi, máu và nước mắt”.
Thật khó biết, trong số 427 tân sĩ quan hiện diện trong buổi lễ tốt
nghiệp tại Yokosuka có 27 nữ sinh viên và 11 sinh viên nước ngoài đến từ
Campuchia, Indonesia, Mông Cổ, Thái Lan và Việt Nam liệu có cảm xúc họ
thật sự đang chuẩn bị ra trận thật không?
Trong khi đó, ở Trung Quốc những ngày này người ta lại đón đợi lãnh đạo
mới ít nhất phải đốt lên được một trong ba ngọn lửa để xác lập quyền uy.
Vậy nhân vật số một và số hai của đảng/nhà nước Trung Quốc, ông Tập và
ông Lý sẽ chọn “ngọn lửa nào” để phát lệnh thực hiện một “cuộc khởi hành
mới”? Trau chuốt hình ảnh, củng cố quyền lực hay sẽ khai triển những
bước cải tổ lớn lao? Trau chuốt hình ảnh và củng cố quyền lực, cho đến
giờ này tạm coi có thể kết thúc. Liệu có ảo tưởng nếu chờ đợi nơi Tập
những cải tổ ngoạn mục? Dư luận cho rằng, ông Tập sẽ đi rất cẩn thận, ít
ra trong 5 năm đầu. Mối lo "ổn định" vẫn còn đấy và nhiều dấu hiệu cho
thấy ý chí duy trì sự tiếp tục đường lối cũ, như việc giữ lại thống đốc
Ngân hàng Trung ương, cho dù ông này đến tuổi hưu. Vả lại, những thay
đổi thực sự khó diễn ra vì đụng đến chế độ. Ngày này cách đây sáu năm
(16/3/2007), thời của Hồ Cẩm Đào và Ôn Gia Bảo cũng đã xuất hiện niềm hy
vọng cải tổ lớn lao, nhưng 10 năm sau, trên bình diện chính trị cũng
như xã hội, chính dư luận Trung Quốc cũng thừa nhận đó là “một thập niên
bị đánh mất”.
Nhiều người hiện đang kỳ vọng vào bộ đôi quyền lực mới Tập – Lý ở Trung
Quốc. Tuy nhiên vẫn chưa ai đoan chắc liệu tư tưởng cải cách của các ông
có mang lại đổi mới gì hay không. Và câu hỏi còn khó trả lời hơn: liệu
các ông và ê-kíp mới sẽ là những nhà cải cách thực thụ? Duy có một điều
chắc chắn tân thủ tướng sẽ là nhà lãnh đạo có bằng cấp cao nhất mà Trung
Quốc được biết đến từ năm 1949. Trong tay ông Lý là hai bằng về luật và
kinh tế của trường đại học Bắc Kinh, trường đại học uy tín nhất của đất
nước. Không giống như nhiều nhà lãnh đạo khác là được mang tiếng là có
bằng cấp, ông Lý Khắc Cường là một tiến sĩ thật sự. Kể từ giờ, hai ông
cùng ban lãnh đạo mới sẽ phải gánh lấy trách nhiệm nặng nề chèo lái từng
ngày nền kinh tế thứ hai thế giới, khi tuyên bố ủng hộ cải cách và tái
cân bằng mô hình tăng trưởng. Báo Le Figaro đặt câu hỏi “liệu những
người đàn ông cẩn trọng này có thể làm được gì nhiều hơn những người
tiền nhiệm hay không?” Theo đánh giá của các chuyên gia chính trị tại
Trung Quốc, trong bối cảnh hiện nay, Tập Cận Bình cũng như Lý Khắc Cường
hiểu rõ rằng họ phải làm được cái gì đó, nếu không đó sẽ ngày tận thế.
Còn với các nước lân bang, hãy cảnh giác khi “Giấc mơ Trung Hoa” bất đầu!
Hải Đăng(Văn hóa Nghệ an)
Ông Nguyễn Đinh Lộc phản bội lại những người ký Kiến nghị 72
Ông Nguyễn Đình Lộc, cựu Bộ trưởng Bộ Tư pháp |
Đào ngũ, rũ tay, hay điều sâu xa nào mà tôi quá thiển cận không hiểu nổi?
Sau đây là phát biểu của ông Nguyễn Đình Lộc, cựu Bộ trưởng Bộ Tư pháp,
trả lời phỏng vấn của VTV trong bản tin thời sự tối nay, 22-3-2013. Ông
Nguyễn Đình Lộc là người đứng ở số thứ tự 33 trong danh sách Kiến nghị
72, đồng thời là trưởng đoàn trao Kiến nghị này cho Quốc hội ngày
04-2-2013.
(Phút 19:14:31) phóng viên VTV giới thiệu: Từng là người đứng
đầu ngành tư pháp, ông Nguyễn Đình Lộc cho rằng đợt lấy ý kiến nhân dân
vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đã huy động được sự đóng góp rộng rãi của
nhân dân cả nước.
Ông Nguyễn Đình Lộc phát biểu khen ngợi đợt lấy ý kiến nhân dân lần này
“rộng rãi”, “có những địa phương gửi đến từng hộ”, “công phu”, mặc dù
“còn có thể làm tốt hơn nữa, nhưng được như thế là đáng mừng rồi”, tuy
“thật ra cũng có những vấn đề cần phải rút kinh nghiệm”.
Phóng viên: Trong đợt lấy ý kiến nhân dân vào Dự thảo sửa đổi
Hiến pháp năm 1992 do Ủy ban Dự thảo Hiến pháp công bố, đông đảo nhân
dân đồng tình ủng hộ và tích cực tham gia đóng góp ý kiến. Trong khi đó
thì có một số người tự ý xây dựng một bản Dự thảo Hiến pháp và một bản
Kiến nghị gửi Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, rồi lấy chữ kí tán
thành bản Kiến nghị đó. Ý kiến của ông về vấn đề này như thế nào, thưa
ông?
Ông Nguyễn Đình Lộc (phút 19:16:34 – 19:15:18): Phải nói rằng,
phần tôi thật ra đóng vai trò cũng… nói là trưởng đoàn thì có vẻ như to
lắm, nhưng thật ra thì đến đấy mới được lên trưởng đoàn (cười to), đến
lúc trao thì mới được lên trường đoàn. Thế thành ra… sao gọi là trưởng
đoàn… Còn trước đó thì thật ra những cái bản ấy tôi không tham gia. Tôi
không tham gia. Vì tôi là nguyên Bộ trưởng Bộ Tư pháp, cho nên các đồng
chí, các bạn ấy có vẻ tín nhiệm… trao thôi, chứ còn tôi không tham gia
vào việc xây dựng những cái bản ấy. Cho nên bây giờ mọi người cứ bảo là
tôi thế này tôi thế kia. Nếu mà tôi làm thì tôi nhận thôi, nhưng bởi vì
tôi không làm cái đó. Chính anh em khác bảo làm. Hôm ấy mình chỉ là
người đến đấy thì được giao làm trưởng đoàn… thế thôi. Tất nhiên thì
(cười) trước khi trao phải đọc. Tôi có nghiên cứu, và bản thân tôi lúc
bấy giờ cũng có muốn sửa một số chỗ. Sau các đồng chí bảo là không, vì
là cái này công bố trên mạng rồi, bây giờ sửa thì không nên. Cho nên cứ
trao. Thật ra thì đến lúc đó thì mới giao cho tôi trao. Trước đó không
trao đổi kĩ. Tôi thấy là là… cũng có lúc định là người khác trao. Nhưng
mà cái hôm cuối cùng, gặp nhau trước khi ấy, thì lại bảo là bác Lộc phải
trao. Thì tôi trao. Như tôi đã nói, việc viết những cái văn bản ấy, tôi
không tham gia. Tất nhiên tôi có tham gia ý kiến. Nhưng tôi không phải
là người biên tập. Còn cái dự thảo mà gọi là Dự thảo sửa đổi Hiến pháp
2013 thì tôi hoàn toàn không tham gia. Cũng không phải là người thành
lập cái nhóm đó… (không nghe rõ) Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 2013 tôi
không…(không nghe rõ).
Phạm Thị Hoài
© 2013 pro&contra
Nạn hôi của và nạn lạm quyền
Sự kinh khủng của nạn hôi của:
Thanh niên quê tôi rất hiền lành. Tuy nhiên thỉnh thoảng cũng gây ra
những vụ đánh nhau tập thể dẫn đến chết người. Nạn nhân bị đám đông đánh
hội đồng dẫn đến chết, rất dã man.Nguyên nhân là do không ai nghĩ mình
là hung thủ nên cùng hành động dẫn đến hậu quả nghiêm trọng. Trong vụ
việc như vậy cơ quan điều tra cũng khó qui được trách nhiệm gây chết
người cho ai để tòa có thể xử tử hình.
Chúng ta thấy nhiều đám đông hôi của rất vô lương tâm khi có tai nạn xe
cộ. Bình thường thì những con người này cũng rất hiền lành, tử tế. Chúng
ta thường cho rằng chỉ những dân tộc có tính xấu xí, còn nghèo mới có
nạn hôi của. Thật ra ở các nước giàu có, văn minh như Anh, Mỹ khi xã hội
loạn mất kiểm soát thì nạn hôi của cũng bùng phát mạnh mẽ. Năm 2005 bão
Katrina đổ bộ vào nước Mỹ cũng làm cho nạn hôi của bùng phát. Người dân
còn dùng cả súng bắn nhau để hôi của.Nạn hỗn chiến và hôi của có đặc
điểm là sự tham gia của đám đông, và ai cũng nghĩ rằng mình không bị
nhận diện để qui tội trước pháp luật. Điều đó giải thích vì sao hỗn
chiến và hôi của gây kinh hoàng cho cuộc sống thanh bình.
Nạn hôi của và hỗn chiến sẽ không xảy ra nếu những người tham gia biết
rằng hành vi của mình được xác nhận chính xác để có thể qui tội.
Một vụ công an đánh dân. Ảnh Internet |
Lý thuyết CS đưa đến sự cai trị đất nước với một đảng độc tôn, tất cả
mọi hệ thống quyền lực, hệ thống kinh tế, hệ thống truyền thông đều do
nhân sự của đảng nắm.
Người cộng sản có một sáng tạo khá thú vị: “ tập thể lãnh đạo, cá nhân
phụ trách”. Điều ngày nghe qua rất hay, tưởng có thể hạn chế được quyền
lực độc đoán của một cá nhân, mang lại dân chủ trong hệ thống chính trị
nhưng thực tế lại trái hẳn.
Trong một thể chế toàn trị và tiến trình ra quyết định tập thể dẫn đến
tệ là không qui được trách nhiệm cho cá nhân nào. Ai cũng có quyền nhưng
không ai chịu trách nhiệm. Do vậy họ hành động mà không sợ. Người ra
quyết định đã vậy, còn người thực hiện? Họ cũng không thấy có trách
nhiệm vì họ nghĩ trách nhiệm thuộc về cấp trên. Họ tuân thủ vô điều kiện
hoặc ỷ thế được cả hệ thống bao che để làm càn. Điều này không khác gì
nạn hỗn chiến và hôi của trên. Điều này là rất nguy hiểm, lịch sử để lại
nhiều sai lầm thảm khốc nhưng không thấy ai chịu trách nhiệm cá nhân.
Tất cả lãnh tụ đều là thiên tài, trí tuệ sáng suốt.
Hiện nay rất nhiều quan chức trong hệ thống: điều tra, bắt giam, xét xử,
thi hành án, truyền thông,…chấp hành lệnh cấp trên hơn là chấp pháp dù
họ biết như vậy là sai luật và lạm quyền. Trong hệ thống toàn trị một
mặt họ không nghĩ trách nhiệm thuộc về mình, một mặt họ bị ràng buộc vấn
đề cơm áo, gạo tiền.
Giải pháp cho vấn đề:
Nước ta đang đứng ngã ba đường với phong trào đấu tranh cho dân chủ, cho
tự do ngôn luận đang dâng cao. Tất yếu là những người cầm quyền sẽ đàn
áp. Một chiến lược để có thể hạn chế đàn áp là đòi luật pháp được thực
thi nghiêm túc, tuy nhiên điều này không khả thi lắm trong tình trạng
luật pháp nằm trong tay kẻ mạnh.
Một chiến lược tốt hơn là tập trung vào giải pháp hạn chế vấn nạn “hôi
của”, tức là phải minh bạch rõ trách nhiệm của tiến trình ra quyết định,
thực thị quyết định. Phải làm rõ cho người dân thấy: ai là người ra
lệnh bắt giam, ai là người thực thi lệnh bắt, xét xử, kêu án và lệnh đó
dựa trên điều luật nào. Khi tiếp xúc với nhân viên công lực, chúng ta
cần làm rõ: họ là ai, ở cơ quan nào, cấp bậc, số điện thoại, quyết định
này ai ký, theo điều luật nào,…có hình ảnh càng tốt, phải yêu cầu có đầy
đủ các thông tin trên rồi mới làm việc. Công dân phải có ý thức đòi hỏi
và lưu giữ tất cả để có chứng cớ.
Chúng ta không chấp nhận lối ngụy biện của nhân viên công lực “chúng tôi
bị buộc phải làm, chúng tôi làm vì miếng cơm manh áo, chúng tôi chỉ là
kẻ thừa hành”. Họ hoàn toàn có quyền từ chối thực thi nếu người ra lệnh
là sai luật. Chúng ta phải yêu cầu nhân viên công lực có trách nhiệm
trước pháp luật công việc mình làm.
Hiện nay tất cả những công cụ bạo lực của nhà cầm quyền đang ở trong
tình thế khó xử là nghiêm chỉnh chấp pháp để bảo vệ dân hay đứng về phía
nhà cầm quyền để đàn áp dân. Họ sẽ ngả về phía nào mang lại quyền lợi
cho họ hơn và thiệt hại cho họ là ít nhất. Con người có lý trí, không ai
ngu dại đi chống đỡ một căn nhà rệu rã, mục nát chực chờ đổ sụp lên đầu
mình.
Sau khi xảy ra cú đạp mặt lịch sử làm cho tên đại úy Minh thân bại danh
liệt thay vì được thăng quan tiến chức. Vụ Tiên Lãng làm cho người chấp
hành cưỡng chế bị phê phán, bị xét xử thay vì được nhận giấy khen cho
thành tích “trận đánh đẹp”. Rõ ràng nếu họ không tuân lệnh cấp trên thì
có thể bị sa thải, mất việc, còn nếu tuân lệnh thì có thể họ bị công
chúng nhận diện lên án, gia đình sống không yên hoặc bị ngọn gió luật
pháp đổi chiều thổi vào họ. Trước hai lựa chọn thì con người có xu hướng
chọn cái lợi hơn. Trong cuộc vận động dân chủ, để tránh bị đàn áp,
chúng ta cần có chiến thuật để làm cho lực lượng trấn áp ngả về phía
chính nghĩa. Có như vậy con đường dân chủ đỡ chông gai hơn, ít xương máu
hơn.
May mắn là ngày nay công nghệ đã trao cho ta những vũ khí hữu hiệu:
internet, máy ảnh, điện thoại Smartphone để thực hiện chiến lược trên.
Chúng ta cần triệt để sử dụng nó để tiến lên.
Ánh sáng xua tan màn đêm, sự minh bạch làm tan bạo quyền!
© Nguyễn Văn Thạnh
© Đàn Chim Việt
Đảng tự động xuống cấp
Khẩu hiệu “Mừng Đảng, mừng Xuân” đỏ au khắp phố phường, đường quê, hang
cùng ngõ tận từ ngày “tám mươi ba năm có đảng, 68 năm có nước...” (của
nhà báo lão thành TTXVN 79 tuổi Nguyễn Thanh Hà) sẽ được thay thế bằng
“Mừng Quân đội, mừng Điều 4, mừng Đảng, mừng Xuân” trong những năm tới.
Đó là xu thế thời đại, là con đường tất yếu của Kách mạng Việt Nam mà
bác Hồ đã từ bỏ vinh hoa phú quý dành cho một viên quan lại trong chính
quyền bảo hộ nếu như đơn bác xin vào học trường Bảo Hộ được thực dân
Pháp chấp thuận và nếu bác học hành đàng hoàng đủ điểm ra trường.(1)
Nhớ lại, trước khi có cuộc Kách Mệnh thần sầu quỷ khốc do Bác Hồ ra đi
tìm mối giắt về, nước ta nhân dân ta chỉ biết mừng Xuân về trên Quê
Hương Đất Nước một cách chung chung, lại với một tinh thần nô lệ. Nhờ
ánh sáng chủ nghĩa Mác Lê (lúc đó chưa có “tư tưởng HCM”, vì “bác Mao đã
nói hết rồi”) mà ta có cơ hội để vừa đánh giá lại vị thế của Đất Nước
tính mơ hồ với đảng cụ thể, vừa nhảy tót một cái leo lên đầu ông trời
(bây giờ là thằng trời). Để ta có được bảng hiệu “Mừng Đảng, Mừng Xuân”
rực rỡ hai màu đỏ au vàng khè phơi đầy đường bấy lâu nay.
“Mừng đảng trước rồi mới đến mừng Xuân sau”, nghe qua có vẻ không logic
chút nào, lại còn ngược ngạo! Nhưng đó là luận điệu của bọn xấu, của các
thế lực thù địt âm mưu chọc phá tổ cò tổ cuốc, bọn phi văn hóa mới
xhcn. Không có đảng làm sao có được mùa Xuân. Ta đã chẳng có bài hát
lừng danh “Đảng cho ta một mùa Xuân” đó sao? Bài hát đã lừng danh, mà
tác giả của nó lại còn “trứ danh” hơn. Đó là Phạm Tuyên con của học giả
Phạm Quỳnh bị Bác cho đi mò tôm cùng cha con một nhà trí sĩ yêu nước
khác là Ngô Đình Khôi. Ông con họ Phạm, cha chết bởi tay bác “trứ danh”
này còn là tác giả của bài “Như có bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.
Nhưng cứ theo phép biện chứng thì "đảng ta" đang biến chứng ra đủ tật,
khiến tuyệt đại bộ phận quần chúng nhân dân tự... phát ớn tận cổ. Tật gì
thì ai cũng đã biết, khỏi cần kê ra. Nhân Dân là chủ, đảng là đầy tớ;
Khi Chủ đã ớn đầy tớ tận cổ thì Chủ không còn con đường nào khác là a lê
hấp tống cổ đầy tớ đi.
Đầy tớ ma mãnh biết chuyện gì đang đến nên cố sức cựa quậy vùng vẫy tối
đa. Nếu còn kéo được bên này, chụp được bên kia, và nếu còn sống bòn lây
lất được sang năm, thì không chừng bà con ta sẽ được nhìn thấy khẩu
hiệu “đổi mới tư duy” kiểu: MỪNG QUÂN ĐỘI, MỪNG ĐIỀU 4, MỪNG ĐẢNG, MỪNG
XUÂN.
Nguyễn Bá Chổi
(DLB).
CA Hà Nội giao ‘chỉ tiêu’ mỗi phường bắt dân nộp phạt đủ 50 triệu đồng
Trật tự đô thị tuýt còi chặn xe người tham gia giao thông. Ảnh: Minh Đức |
Báo Tiền Phong vừa cho đăng bản tin “Trật tự đô thị 'múa gậy' chặn xe vì ...chỉ tiêu 50 triệu”,
phản ánh tình trạng một số người thuộc trật tự đô thị của phường dù
không có thẩm quyền những vẫn lao ra chặn xe của người dân để bắt nộp
phạt tiền.
Tờ báo này cũng trích lời ông trưởng CA Phường Thịnh Quang (Đống Đa, Hà Nội) lý giải: Vì cấp trên giao ‘chỉ tiêu’ mỗi phường phải bắt dân nộp phạt đủ 50 triệu, nên phải huy động tất cả lực lượng đi chặn xe để hoàn thành chỉ tiêu.
“Thú thật do áp lực nặng quá, một tháng bị giao chỉ tiêu 50 triệu đồng, nên anh em mới đi lập chốt, đi phạt. Lỗi nặng nhất là ô tô, nhưng không xử phạt được vì toàn chỗ quen biết, quen ông nọ, ông kia… không làm được”, ông Nguyễn Duy Hưng, Trưởng Công an phường Thịnh Quang giải thích.
Qua phát biểu này, có thể thấy vì công an phường ngại đụng chạm đối với những người đi ô tô là con ông cháu cha, cho nên đã quay sang phạt những người dân đi xe máy để kiếm đủ 50 triệu tiền phạt. Một hình thức quái đản chỉ có ở các nước cộng sản.
Hà Nội hiện nay có khoảng 577 đơn vị hành chính cấp phường, xã. Nếu mỗi phường bị giao ‘chỉ tiêu’ 50 triệu, thì CA Hà Nội một tháng sẽ thu về ít nhất 27 tỷ 850 triệu đồng.
Tờ báo này cũng trích lời ông trưởng CA Phường Thịnh Quang (Đống Đa, Hà Nội) lý giải: Vì cấp trên giao ‘chỉ tiêu’ mỗi phường phải bắt dân nộp phạt đủ 50 triệu, nên phải huy động tất cả lực lượng đi chặn xe để hoàn thành chỉ tiêu.
“Thú thật do áp lực nặng quá, một tháng bị giao chỉ tiêu 50 triệu đồng, nên anh em mới đi lập chốt, đi phạt. Lỗi nặng nhất là ô tô, nhưng không xử phạt được vì toàn chỗ quen biết, quen ông nọ, ông kia… không làm được”, ông Nguyễn Duy Hưng, Trưởng Công an phường Thịnh Quang giải thích.
Qua phát biểu này, có thể thấy vì công an phường ngại đụng chạm đối với những người đi ô tô là con ông cháu cha, cho nên đã quay sang phạt những người dân đi xe máy để kiếm đủ 50 triệu tiền phạt. Một hình thức quái đản chỉ có ở các nước cộng sản.
Hà Nội hiện nay có khoảng 577 đơn vị hành chính cấp phường, xã. Nếu mỗi phường bị giao ‘chỉ tiêu’ 50 triệu, thì CA Hà Nội một tháng sẽ thu về ít nhất 27 tỷ 850 triệu đồng.
(DLB)
Việt Nam tái cơ cấu ngành ngân hàng: Những cuộc hôn nhân miễn cưỡng
Thủ tướng Việt Nam, Nguyễn Tấn Dũng, được một loạt các ngân hàng buộc
phải sáp nhập đánh giá rằng ông là một người cộng sản tốt hơn là người
se duyên. Vụ sáp nhập mới nhất giữa Ngân hàng Thương mại Phương Tây
(Western Bank) và Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam
(PetroVietnam Finance Corp – PVFC), nguồn tài chính của ngành dầu khí và
khí đốt khổng lồ thuộc sở hữu nhà nước, đã được xác nhận bởi các cựu
giám đốc nhưng sau đó lại phủ nhận thông tin này. Đánh giá bởi một thông
báo trên trang web chính của Ngân hàng nhà nước thì việc sáp nhập vẫn
có khả năng diễn ra.
PVF-Western BankNgân hàng Thương mại Phương Tây hiện là ngân hàng lớn thứ 29 tại Việt Nam và được tư nhân hóa một phần. Theo thông tin từ trang web thì sau khi sáp nhập, ngân hàng này sẽ có giá trị vốn sở hữu lên đến 9,16 tỷ đồng (438 triệu USD). dĐây là bước đi mới nhất trong kế hoạch tái cơ cấu ngành ngân hàng của Việt Nam nhằm giảm mức độ nợ xấu gây tê liệt nền kinh tế trong thời gian qua.
Các nhà phân tích nói rằng PVFC sẽ được hưởng lợi từ việc sáp nhập, bất chấp tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng Thương mại Phương Tây ở mức cao – khoảng 110 tỷ đồng tại thời điểm này hồi năm ngoái. Một nhà phân tích yêu cầu không nêu tên – người đứng đầu ban nghiên cứu tại một công ty chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh – nói với chúng tôi rằng Ngân hàng Thương mại Phương Tây có vấn đề nghiêm trọng về thanh khoản, trong khi PVFC – một tổ chức tài chính chứ không phải là ngân hàng – đang bị hạn chế bởi các quy tắc ngăn chặn việc huy động vốn từ các cá nhân. Việc sáp nhập sẽ không chỉ giúp giải quyết vấn đề này, nhưng “với thương hiệu PVFC và các mối quan hệ trong ngành công nghiệp dầu mỏ và khí đốt, ngân hàng mới sẽ có ưu thế lớn về vốn,” ông nói.
Tuy nhiên, PVFC vẫn tỏ ra miễn cưỡng. Họ đã gửi một thông báo đến thị trường chứng khoán phủ nhận việc sáp nhập. Đây không phải là lần đầu tiên mà các công ty bác bỏ những cuộc hôn nhân sáp nhập được nhà nước sắp xếp. Mặc dù chính phủ Việt Nam đã khẳng định rằng vụ sáp nhập diễn ra theo kế hoạch tái cơ cấu hoàn toàn là “tự nguyện”, vụ sáp nhập hồi năm ngoái giữa Habubank và SHB cũng đã được hai ngân hàng này từ chối nhưng cuối cùng vẫn được diễn ra.
PVFC có vẻ không có ít lựa chọn trong vấn đề này. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sở hữu 78% vốn, nói cách khác là PVFC thuộc sở hữu nhà nước. Trong khi đó, Morgan Stanley sở hữu 10% của PVFC nhưng cho đến nay vẫn giữ im lặng.
Năm mươi ngân hàng của Việt Nam, sau nhiều năm tăng trưởng tín dụng quá mức, đã đạt đến điểm khủng hoảng do các khoản vay dành cho các công ty nhà nước hoạt động không đạt hiệu quả và đầu cơ trong ngành bất động sản. Các khoản nợ xấu chiếm khoảng 6% dư nợ cho vay, theo Chủ tịch Văn phòng Chính phủ cho biết – giảm từ mức 8% so với một năm trước đó. Cơ quan xếp hạng tín dụng Fitch ước tính rằng việc tái cấp vốn của các ngân hàng có thể phải trả giá ở mức giữa 7 và 20% trong tổng số GDP, nghiêm trọng đến mức Ngân hàng Thế giới buộc phải lên tiếng cung cấp các khoản vay mới để giúp trang trải chi phí.
Hồi tháng Ba năm ngoái, Việt Nam công bố kế hoạch buộc các ngân hàng yếu kém phải sáp nhập, trong đó xác định 10 ngân hàng có khả năng cho các vụ sáp nhập trong ba năm đến năm 2015. Vào thời điểm đó, kế hoạch đã được các chuyên gia hoan nghênh chào đón cũng như khuyến khích những quyết định của chính phủ. Hiện nay thì một nửa các vụ sáp nhập đó đã diễn ra, nhưng những chuyên gia này cảm thấy có điều gì đó không chắc chắn. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính trị Việt Nam, cho biết kế hoạch thiếu các mục tiêu chi tiết. “Mục tiêu giảm số lượng ngân hàng thương mại là rõ ràng, nhưng điều không rõ ràng là Việt Nam sẽ làm thế nào để phát triển hệ thống ngân hàng, làm thế nào để hệ thống này khỏe mạnh hơn,” ông nói.
Ambreesh Srivastava, người đứng đầu tổ chức tài chính phía Nam và Đông Nam Á của Fitch, nói rằng ông không nhìn thấy bất kỳ cải thiện cụ thể nào kể từ khi chương trình tái cơ cấu của chính phủ được bắt đầu. “Quá trình này cần phải được rõ ràng hơn,” ông nói, thêm rằng Việt Nam cũng cần phải tập trung vào các vấn đề phức tạp hơn đối với các cổ phần chồng chéo trong thời gian trung hạn.
Hôm 15 tháng Ba, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đặt phó thủ tướng và thống đốc ngân hàng trung ương đứng đầu một ủy ban mới để phối hợp việc tái cơ cấu ngân hàng với mục tiêu vào năm 2015. Tuy nhiên, nhiệm vụ phía trước của họ rất khó khăn. Brett Krause, Giám đốc điều hành Ngân hàng Citibank tại Việt Nam, cho biết rằng “minh bạch và tốc độ phản ứng của chính phủ” là điều rất quan trọng để đảm bảo thành công.
Tuy nhiên, với các ngân hàng trong khu vực tư nhân cũng như các tổng công ty khổng lồ của nhà nước vẫn tiếp tục loay hoay trước những chuyển biến thì chính phủ có thể buộc phải thay đổi chiến thuật nếu muốn kế hoạch này thành công.
PVF-Western BankNgân hàng Thương mại Phương Tây hiện là ngân hàng lớn thứ 29 tại Việt Nam và được tư nhân hóa một phần. Theo thông tin từ trang web thì sau khi sáp nhập, ngân hàng này sẽ có giá trị vốn sở hữu lên đến 9,16 tỷ đồng (438 triệu USD). dĐây là bước đi mới nhất trong kế hoạch tái cơ cấu ngành ngân hàng của Việt Nam nhằm giảm mức độ nợ xấu gây tê liệt nền kinh tế trong thời gian qua.
Các nhà phân tích nói rằng PVFC sẽ được hưởng lợi từ việc sáp nhập, bất chấp tỷ lệ nợ xấu của Ngân hàng Thương mại Phương Tây ở mức cao – khoảng 110 tỷ đồng tại thời điểm này hồi năm ngoái. Một nhà phân tích yêu cầu không nêu tên – người đứng đầu ban nghiên cứu tại một công ty chứng khoán ở thành phố Hồ Chí Minh – nói với chúng tôi rằng Ngân hàng Thương mại Phương Tây có vấn đề nghiêm trọng về thanh khoản, trong khi PVFC – một tổ chức tài chính chứ không phải là ngân hàng – đang bị hạn chế bởi các quy tắc ngăn chặn việc huy động vốn từ các cá nhân. Việc sáp nhập sẽ không chỉ giúp giải quyết vấn đề này, nhưng “với thương hiệu PVFC và các mối quan hệ trong ngành công nghiệp dầu mỏ và khí đốt, ngân hàng mới sẽ có ưu thế lớn về vốn,” ông nói.
Tuy nhiên, PVFC vẫn tỏ ra miễn cưỡng. Họ đã gửi một thông báo đến thị trường chứng khoán phủ nhận việc sáp nhập. Đây không phải là lần đầu tiên mà các công ty bác bỏ những cuộc hôn nhân sáp nhập được nhà nước sắp xếp. Mặc dù chính phủ Việt Nam đã khẳng định rằng vụ sáp nhập diễn ra theo kế hoạch tái cơ cấu hoàn toàn là “tự nguyện”, vụ sáp nhập hồi năm ngoái giữa Habubank và SHB cũng đã được hai ngân hàng này từ chối nhưng cuối cùng vẫn được diễn ra.
PVFC có vẻ không có ít lựa chọn trong vấn đề này. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam sở hữu 78% vốn, nói cách khác là PVFC thuộc sở hữu nhà nước. Trong khi đó, Morgan Stanley sở hữu 10% của PVFC nhưng cho đến nay vẫn giữ im lặng.
Năm mươi ngân hàng của Việt Nam, sau nhiều năm tăng trưởng tín dụng quá mức, đã đạt đến điểm khủng hoảng do các khoản vay dành cho các công ty nhà nước hoạt động không đạt hiệu quả và đầu cơ trong ngành bất động sản. Các khoản nợ xấu chiếm khoảng 6% dư nợ cho vay, theo Chủ tịch Văn phòng Chính phủ cho biết – giảm từ mức 8% so với một năm trước đó. Cơ quan xếp hạng tín dụng Fitch ước tính rằng việc tái cấp vốn của các ngân hàng có thể phải trả giá ở mức giữa 7 và 20% trong tổng số GDP, nghiêm trọng đến mức Ngân hàng Thế giới buộc phải lên tiếng cung cấp các khoản vay mới để giúp trang trải chi phí.
Hồi tháng Ba năm ngoái, Việt Nam công bố kế hoạch buộc các ngân hàng yếu kém phải sáp nhập, trong đó xác định 10 ngân hàng có khả năng cho các vụ sáp nhập trong ba năm đến năm 2015. Vào thời điểm đó, kế hoạch đã được các chuyên gia hoan nghênh chào đón cũng như khuyến khích những quyết định của chính phủ. Hiện nay thì một nửa các vụ sáp nhập đó đã diễn ra, nhưng những chuyên gia này cảm thấy có điều gì đó không chắc chắn. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính trị Việt Nam, cho biết kế hoạch thiếu các mục tiêu chi tiết. “Mục tiêu giảm số lượng ngân hàng thương mại là rõ ràng, nhưng điều không rõ ràng là Việt Nam sẽ làm thế nào để phát triển hệ thống ngân hàng, làm thế nào để hệ thống này khỏe mạnh hơn,” ông nói.
Ambreesh Srivastava, người đứng đầu tổ chức tài chính phía Nam và Đông Nam Á của Fitch, nói rằng ông không nhìn thấy bất kỳ cải thiện cụ thể nào kể từ khi chương trình tái cơ cấu của chính phủ được bắt đầu. “Quá trình này cần phải được rõ ràng hơn,” ông nói, thêm rằng Việt Nam cũng cần phải tập trung vào các vấn đề phức tạp hơn đối với các cổ phần chồng chéo trong thời gian trung hạn.
Hôm 15 tháng Ba, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đặt phó thủ tướng và thống đốc ngân hàng trung ương đứng đầu một ủy ban mới để phối hợp việc tái cơ cấu ngân hàng với mục tiêu vào năm 2015. Tuy nhiên, nhiệm vụ phía trước của họ rất khó khăn. Brett Krause, Giám đốc điều hành Ngân hàng Citibank tại Việt Nam, cho biết rằng “minh bạch và tốc độ phản ứng của chính phủ” là điều rất quan trọng để đảm bảo thành công.
Tuy nhiên, với các ngân hàng trong khu vực tư nhân cũng như các tổng công ty khổng lồ của nhà nước vẫn tiếp tục loay hoay trước những chuyển biến thì chính phủ có thể buộc phải thay đổi chiến thuật nếu muốn kế hoạch này thành công.
Jake Maxwell Watts và Nguyễn Phương Linh, Financial Times
Đỗ Đăng Khoa chuyển ngữ, CTV Phía Trước
© Bản tiếng Việt Tạp chí Phía trước
Bữa trưa của Bộ trưởng Tài chính Mỹ và giấc mơ Trung Quốc
ttxcc: Thế cho nên cái “Đạo làm quan” của xứ Tự Do Dân chủ…nó khác với xứ “thiên đường quân chủ phong kiến kiểu mới”.Đại sứ Mỹ đáo nhậm nhiệm sở ở “thiên đường” cũng gây sốt về cung cách sống của ông,nay tới Ông Bộ.
Songmoi
22/03/2013 – 08:28
Với hóa đơn 109 nhân dân tệ (17,5 USD) cho một bữa ăn trưa
gồm 4 người, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Jack Lew không chỉ khiến các cư dân
mạng Trung Quốc “choáng” bỏi sự tiết kiệm một người Mỹ cấp cao mà còn
làm họ liên tưởng đến các bữa ăn xa xỉ của các quan Trung Quốc sao mà…
lạc lõng.
Bữa ăn trưa siêu rẻ của ông Lew tại một nhà hàng sủi cảo ở Bắc Kinh
Theo tờ South China Morning Post, sau cuộc gặp gỡ với tân
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Đại lễ đường nhân dân Bắc Kinh hôm
20/3, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Jack Lew đã cùng với 3 đồng nghiệp ghé vào
một nhà hàng sủi cảo Bảo Nguyên gần Đại sứ quán Mỹ dùng bữa trưa. Hóa
đơn cho bữa ăn này chỉ hết có 109 nhân dân tệ (17,5 USD) với các món
bánh bao chay, đồ nguội và trà.
Bữa ăn trưa của người cầm chìa khóa kho bạc Mỹ đã trở thành một
hình ảnh tấn công và những bữa trưa “ngàn tệ” phô trương của quan chức
Trung Quốc.
“Các quan mà ai cũng chỉ ăn 27 tệ thì đó mới là giấc mơ của người Trung Quốc” – một thành viên trên mạng xã hội Weibo thốt lên.
“Các quan chức Trung Quốc nên xem bữa ăn trưa đạm bạc của các chính
khách Mỹ làm bài học. Họ đã bỏ tiền túi ra ăn trưa, trong khi các quan
chức Trung Quốc có thể “nướng” hàng ngàn tệ chỉ cho một chai rượu tại bữa trưa” – AFP dẫn lời một cư dân mạng khác trên Weibo.
Thậm chí, nhiều người cho rằng, dẫu đó có là một màn kịch chính trị
đi chăng nữa thì Jack Lew và đồng nghiệp cũng quá dũng cảm bởi quan
Trung Quốc ai cũng biết rằng ăn tại mấy nhà hàng nhỏ thì có thể dầu ăn
làm từ rác thải. Thành thử, một bữa ăn rẻ tiền mà sạch sẽ cho tỷ dân Trung Quốc mới chính là giấc mơ Trung Hoa chứ không phải là bá vọng xa xôi mà lãnh đạo nước này đang chỉ tay về phía chân trời nào đó.
Vân Du
Đại biểu quốc hội Trung Quốc còn giàu hơn cả các nghị sĩ Mỹ
Đảng sinh trước Nước sinh sau!
Nguyễn Bá Chổi (Danlambao)
– Người Việt Nam hầu như ai ai cũng được dạy, hoặc có “mất dạy” đi nữa
thì cũng ít nhất một lần nghe nói, rằng lịch sử nước ta có bốn ngàn năm
văn hiến; thậm chí bác Hồ có huếnh hoáng “bác bác, tôi tôi” trước tượng Đức thánh Trần cũng đã “công nhận” vua Hùng có công dựng nước… (bác cháu ta phải…) Ấy thế mà lâu lâu lại có kẻ không chịu như thế, cứ nằng nặc đòi chuyện “sinh con rồi mới sinh cha; sinh cháu giữ nhà rồi mới sinh ông”: Đảng sinh trước, Nước sinh sau. Dưới đây là khám phá mới nhất về số tuổi của nước Việt Nam ta:
“Tám mươi ba năm có Đảng, 68 năm
có nước, 38 năm thống nhất non sông… Riêng cá nhân tôi, một cựu phóng
viên TTXVN, năm nay đã 79 tuổi,…”
Đó là lời cựu phóng viên TTXVN Nguyễn Thanh Hà mở đầu bài viết có tựa đề “Toàn dân xây dựng Hiến pháp: Hội nghị Diên Hồng trong thời đại mới!” đăng trên trang Quê Choa ngày 21/3/2013.
Mới đọc qua “Tám mươi ba năm có Đảng, 68 năm có nước…”,
người viết tin chắc ai còn là người Việt Nam cũng sôi gan lên, nhưng
“ai can du” (I “can” you). Xin bạn đừng đù nọ đù kia, hay đòi đục đòi
đinh “cái thằng láo toét”. Bạn rán giữ bình tỉnh đọc tiếp: “Riêng cá nhân tôi, một cựu phóng viên TTXVN, năm nay đã 79 tuổi,…” Bạn
thấy chưa, xưa nay ai láo toét, chứ phóng viên TTXVN khi nào cũng đưa
tin chính xác và trung thực. Đàng khác, cứ nhìn vào số tuổi của ông
thông tín viên nhà nước CHXHCNVN Nguyễn Thanh Hà lớn hơn tuổi Nước Việt
Nam những 11 tuổi cũng đủ cho ta tin là lúc đó ông ấy đã thừa trí khôn
để nhìn đảng đẻ ra em bé… Nước; không tin vào nhân chứng sống thì tin
vào ai? Nhất định là đảng sinh trước, nước sinh sau.
“Tám mươi ba năm có Đảng, 68 năm có nước…” “Nước”
của ông cựu phóng viên TTXVN ở đây là nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
sau khi cướp được từ chính phủ Trần Trọng Kim năm 1945, và bây giờ là
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, cái tên dài như một chuổi xích nô lệ
đang xiềng vào cổ nước Việt Nam của tổ tiên dựng nên từ 4000 năm.
danlambaovn.blogspot.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét