- Biển Đông : Hải quân Trung Quốc thị uy ngay trước cửa Malaysia (RFI) - Trong số các nước có tranh chấp với Trung Quốc tại vùng Biển Đông, trong thời gian gần đây, Malaysia luôn cố tránh trực diện với Trung Quốc. Thế nhưng lập trường đó như vẫn không giúp Kuala Lumpur tránh khỏi việc bị Bắc Kinh khiêu khích.
- Hé lộ về tuổi thơ vũ trụ (RFI) - Ngày 21/03/2013 Cơ quan Không gian Châu Âu vừa công bố hình ảnh ngược dòng thời gian, đưa con người trở về với thời thơ ấu của vũ trụ, 13,8 tỷ năm về trước. Đâu là tầm mức quan trọng của những khám phá vừa được vệ tinh Plank tiết lộ. RFI mời nhà vật lý thiên văn Nguyễn Quang Riệu trả lời câu hỏi trên.
- Giáo hội Cuba đòi hỏi bầu cử tự do (RFI) - Báo Le Monde, hôm nay 27/03/2013, dẫn độc giả đến với Cuba. Tờ báo cho biết mới đây tờ tạp chí "Espacio Laical", thuộc Tổng giáo phận La Habana và được đặt dưới sự chủ trì của Hồng y Jaime Ortega, Tổng Giám mục La Habana, đã mạnh dạn lên tiếng đề nghị « bầu cử thẳng, tự do, bí mật, theo định kỳ và có cạnh tranh » ở đủ mọi tầng lãnh đạo, kể cả đó là các lãnh đạo cao cấp của nhà nước.
- Liên đoàn Ả Rập tuyên bố cấp vũ khí cho đối lập Syria (RFI) - Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 24 của Liên đoàn Ả Rập đã kết thúc tối qua, sớm hơn dự kiến một ngày, tại Doha. Trong tuyên bố cuối cùng, Liên đoàn nhắc lại việc đã dành chiếc ghế trống của Damas cho phe đối lập Syria, đồng thời tổ chức các nước Ả Rập cũng khẳng định quyền trang bị vũ khí cho quân nổi dậy.
- Bình Nhưỡng cắt đường điện thoại đỏ cuối cùng với Seoul (RFI) - Bình Nhưỡng tiếp tục các động thái hung hăng.
- Trung Quốc : 20 người Duy Ngô Nhĩ bị kết tội khủng bố (RFI) - AFP dẫn nguồn tin của báo chí chính thức Trung Quốc hôm nay 27/3/2013 cho biết, chính quyền nước này vừa tuyên án tù 20 người Duy Ngô Nhĩ trong đó mức án cao nhất là tù chung thân
- Trung Quốc công nhận đã bắn pháo sáng vào tàu Việt Nam (RFI) - Sau khi cố gắng phủ nhận việc tàu Trung Quốc đã bắn vào tàu cá Việt Nam hôm 20/03/2013 vừa qua tại vùng quần đảo Hoàng Sa, Bắc Kinh hôm nay, 27/03, lại lên giọng tố cáo Việt Nam bịa đặt vụ việc. Tuy nhiên, theo hãng tin chính thức của Trung Quốc, một sĩ quan Hải quân nước này đã công nhận là tàu của Trung Quốc đã bắn pháo sáng về hướng của tàu đánh cá Việt Nam.
- Nhà đối lập Aung San Suu Kyi lần đầu dự ngày Quân lực Miến Điện (RFI) - Theo AFP, hôm nay ngày 27/3, bà Aung San Suu Kyi lãnh đạo đối lập Miến Điện lần đầu tiên đã tham dự lễ diễu binh hàng năm nhân ngày Quân lực Miến Điện. Nhân dịp này tổng tư lệnh Miến Điện đã nhắc lại vai trò trung tâm của quân đội trong nền « chính trị quốc gia ».
- Pháp : Thất nghiệp tăng liên tiếp trong gần 2 năm (RFI) - Đúng như dự kiến, thất nghiệp ở Pháp tiếp tục tăng lên trong tháng 2/2013 vừa qua, tăng thêm 0,6% theo số liệu của viện Insee, công bố tối hôm qua, 26/03/2013.
- Biển Đông : Mỹ nhắc lại quan điểm chống dùng võ lực, sau vụ Trung Quốc bị tố cáo bắn tàu cá Việt Nam (RFI) - Vào lúc tranh cãi nổi lên gay gắt giữa Việt Nam và Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh bị tố cáo là đã bắn vào tàu đánh cá của ngư dân Việt Nam tại vùng quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp giữa hai nước, Bộ Ngoại giao Mỹ vào hôm qua 26/03/2013, đã lên tiếng bày tỏ thái độ quan ngại trước các diễn biến này. Washington đồng thời tuyên bố chống lại mọi hành động dùng võ lực để bức ép.
- Vụ án Đoàn Văn Vươn : Gia đình bị cáo kêu cứu khắp nơi trước phiên xử (RFI) - Trước phiên tòa xét xử vụ án Đoàn Văn Vươn ở Tiên Lãng, Hải Phòng, dự kiến diễn ra từ ngày 02/04 đến ngày 05/04/2013, gia đình ông Đoàn văn Vươn liên tục gửi thư kêu cứu khắp nơi hy vọng được xét xử công bằng. Gia đình đang rất lo lắng, vì bị truy tố với các tội danh mà họ cho là quá nặng nề và bất công.
- Quý đầu năm 2013: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại (RFI) - Theo số liệu thống kê được thông báo hôm nay, 27/03/2013, GDP của Việt Nam chỉ tăng được 4,89% trong ba tháng đầu năm 2013, trong lúc trong quý Tư 2012, thì tỷ lệ tăng trưởng còn được 5,44%. Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, hoạt động khó khăn của các tập đoàn, lãi suất ngân hàng cao là những nguyên nhân góp phần làm suy yếu đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
- Nhà báo-công dân và những vần thơ thức tỉnh (VOA) - Nhà thơ kiêm nhà báo Nguyễn Đắc Kiên luôn khát khao tự do cháy bỏng
- Tổng thư ký LHQ muốn có 2 lực lượng duy trì hòa bình ở Mali (VOA) - Tổng thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki Moon cho biết cần có hai lực lượng duy trì hòa bình riêng rẽ ở Mali để gìn giữ hòa bình và đảm nhiệm vai trò tác chiến
- Chủ tàu bị Trung Quốc bắn ở Hoàng Sa ‘sẽ lại ra khơi’ (VOA) - Ông Bùi Văn Phải nói sẽ tiếp tục đánh bắt ở biển Đông dù biết là các lực lượng của Trung Quốc sẽ gây khó khăn.
- HRW lo ngại về sự tách biệt tôn giáo dài hạn ở Miến Điện (VOA) - HRW cảnh báo Miến Điện đang đối mặt với mối rủi ro là tạo ra tình trạng tách biệt dài hạn vì lý do tôn giáo nếu không có hành động để tái định cư người tị nạn Rohingya
- Đặc sứ LHQ về Afghanistan kêu gọi Taliban tham gia hòa đàm (VOA) - Đặc sứ LHQ về Afghanistan kêu gọi phe Taliban tham gia các cuộc hòa đàm, trong lúc hầu hết các binh sĩ NATO chuẩn bị để rút đi vào cuối năm 2014
- Văn phòng HRW ở Moscow bị lục soát (VOA) - Giới hữu trách Nga lục soát văn phòng tại Moscow của tổ chức nhân quyền Human Rights Watch của Mỹ
- Syria, Nga, Iran đả kích Hội nghị Thượng đỉnh Ả Rập (VOA) - Syria, Nga và Iran chỉ trích Liên đoàn Ả Rập về việc quyết định dành ghế của Damascus tại tổ chức này cho các đại diện của phe nổi dậy chống chính phủ
- Gia đình Đoàn Văn Vươn tin sẽ thắng kiện nếu công lý được tôn trọng (VOA) - Vụ án ở Tiên Lãng gây xôn xao dư luận từ đầu năm ngoái khi gia đình ông Vươn dùng võ khí chống lại chính quyền Hải Phòng trước lực lượng hàng trăm công an
- Mỹ quan ngại vụ Trung Quốc bắn tàu cá Việt Nam ở Biển Đông (VOA) - Mỹ lên tiếng bày tỏ quan ngại trước tin tàu Trung Quốc nổ súng nhắm vào một tàu cá Việt Nam gây hỏa hoạn tại khu vực quần đảo Hoàng Sa ở Biển Ðông
- Các ngân hàng ở Chypre chuẩn bị mở cửa lại (VOA) - Chypre đang đúc kết các biện pháp hạn chế nhằm ngăn không cho dân chúng ồ ạt rút tiền mặt khi các ngân hàng mở cửa lại vào ngày thứ năm
- Bà Aung San Suu Kyi tham dự lễ diễn binh hàng năm (VOA) - Lãnh tụ dân chủ Miến Điện Aung San Suu Kyi hôm nay đứng bên cạnh các tướng lãnh nhiều quyền lực trong cuộc diễn binh hàng năm
- Tòa Ai Cập đảo ngược quyết định cách chức công tố viên trưởng (VOA) - Một tòa án phúc thẩm ở Ai Cập đã đảo ngược quyết định thay thế viên tổng chưởng lý của Tổng thống Mohamed Morsi
- Tòa tối cao Mỹ thụ lý vụ kiện thứ hai về hôn nhân đồng tính (VOA) - Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ hôm nay sẽ xử vụ kiện thứ nhì của hai vụ kiện có thể mở cửa cho hôn nhân đồng tính trên cả nước
- Hơn 1000 vịt chết trôi sông ở Trung Quốc (VOA) - Không lâu sau khi hàng ngàn con heo chết trôi sông ở Thượng Hải, hơn 1.000 vịt chết đã được phát giác trên một con sông trong tỉnh Tứ Xuyên ở Trung Quốc
- Ông Petraeus công khai xin lỗi lần đầu sau vụ tai tiếng ngoại tình (VOA) - Cựu Tổng Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Hoa Kỳ David Petraeus đã công khai xin lỗi về vụ tai tiếng ngoại tình khiến ông phải từ chức
- Động đất ở Đài Loan, hơn 20 người bị thương (VOA) - Các giới chức ở Đài Loan cho biết một trận động đất mạnh xảy ra ngày hôm nay tại một khu vực nông thôn ở miền trung, gây thương tích cho ít nhất 20 người
- Miến Điện: Xung đột tôn giáo gây phương hại nỗ lực cải cách (VOA) - Lời thừa nhận của chính phủ Miến Điện được phát đi trên đài truyền hình quốc gia sau một tuần đụng độ giữa những người Hồi giáo và Phật giáo ở miền trung
- Bắc Triều Tiên cắt đường dây nóng với miền Nam (VOA) - Bắc Triều Tiên cho biết đã cắt đứt một đường dây điện thoại nóng quan trọng của quân đội để liên lạc với miền Nam
- Trung Quốc ‘chỉ bắn pháo sáng cảnh cáo’ (BBC) - Quân đội Trung Quốc nói việc VN cáo buộc họ bắn tàu cá Việt Nam là ‘bịa đặt’ giữa lúc tàu đổ bộ của họ tiến gần bờ biển Malaysia.
- Đảng muốn xử 'các vụ án tham nhũng lớn' (BBC) - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thúc đẩy ban chống tham nhũng xét xử các vụ án lớn nội trong năm 2013.
- Bắc Hàn cắt đường dây nóng với Nam Hàn (BBC) - Bắc Hàn nói họ sẽ cắt đường dây quân sự nóng với Nam Hàn trong bối cảnh căng thẳng gia tăng tại bán đảo Triều Tiên.
- Đài Loan, Đức hợp tác khí đốt ở Biển Đông (BBC) - Đài Loan và Đức sẽ hợp tác cùng nhau trong một dự án khảo sát nghiên cứu tài nguyên trong năm tuần ở vùng biển Đông.
- Giáo hoàng từ chối dinh thự sang trọng (BBC) - Giáo hoàng Francis cùng ăn cùng ở với các quan chức Vatican thay vì chuyển đến dinh thự trong Điện Tông đồ.
- Mỹ phản đối vũ lực trên Biển Đông (BBC) - Mỹ 'cực lực phản đối' sử dụng vũ lực trên Biển Đông sau việc Trung Quốc nổ súng vào tàu cá Việt Nam .
- Hỏa tiễn Bắc Hàn 'đã lên bệ phóng' (BBC) - Bắc Hàn tuyên bố đã lệnh cho pháo binh và hỏa tiễn nhắm tới các căn cứ quân sự của Hoa Kỳ ở Hawaii, Guam, và trên đất Mỹ.
- Triển lãm: Mất đất ở Campuchia (BBC) - Những hình ảnh ghi lại số phận của cộng đồng dân nghèo ở Campuchia bị mất đất sinh sống.
- Đối lập đại diện Syria trong khối Ả Rập (BBC) - Phe đối lập Syria đã chính thức nắm ghế của nước này tại Liên đoàn Ả Rập, thay thế cho chính phủ của ông Assad.
- Berezovsky đã ‘treo cổ tự vẫn’ (BBC) - Cảnh sát Anh cho biết các cuộc khám nghiệm cho thấy nhà tài phiệt Nga Berezovsky chết do ‘tự vẫn’.
- Prudential bị phạt hơn 45 triệu USD (BBC) - Hãng bảo hiểm lớn Prudential bị phạt 30 triệu bảng do việc hồi năm 2010 chào mua không thành AIA, công ty con ở châu Á của hãng bảo hiểm AIG của Hoa Kỳ.
- Giảm lãi suất 'là bước đi mạo hiểm' (BBC) - Giới chuyên gia cảnh báo những rủi ro tiềm tàng trong việc hạ lãi suất mới nhất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- Học sinh tự tử, cô giáo bị tố 'hành hạ' (BBC) - Bố của học sinh lớp 7 tự tử bằng khăn quàng đỏ ở Hà Tĩnh nói cô giáo đã đánh em trong khi nhà trường bác bỏ.
- Quản đốc TQ bị tố đánh công nhân VN (BBC) - Có cáo buộc quản đốc Trung Quốc miệt thị, hành hung công nhân Việt Nam tại một công ty hoàn toàn vốn Trung Quốc.
- Việt Nam: Tăng trưởng GDP giảm tốc (BBC) - Tăng trưởng GDP của Việt Nam chậm lại trong quý 1, gây thêm áp lực tái cơ cấu khu vực ngân hàng ngập nợ xấu lên chính phủ.
- Rapper Việt sáng tác bằng nghị quyết (BBC) - Rapper Nguyễn Hùng được ban Tuyên giáo Trung ương Đoàn đặt viết bài hát về 'năm xung kích, bốn đồng hành'.
- Trung Quốc nói về vụ bắn tàu cá Việt Nam (BBC) - Phát ngôn viên ngoại giao Trung Quốc nói vụ bắn tàu cá 'bất hợp pháp của Việt Nam' là 'đúng đắn', 'hợp lý'.
- Học sinh tự tử, cô giáo bị tố 'hành hạ' (BBC) - Bố của học sinh lớp 7 tự tử bằng khăn quàng đỏ ở Hà Tĩnh nói cô giáo đã đánh em trong khi nhà trường bác bỏ.
- Nợ xấu có thực sự giảm? (BBC) - Tiến sỹ Lê Đăng Doanh đặt nghi vấn cho chỉ số nợ xấu và nói việc hạ lãi suất là một nỗ lực đáng khen ngợi nhưng cũng đầy mạo hiểm.
- Triển lãm khảo cổ tìm thấy tại Pompeii (BBC) - Học tiếng Anh qua video: Hơn 250 phát hiện khảo cổ phảnh ánh đời sống tại thành phố Pompeii thời La Mã được triển lãm ở Anh.
- Nhiều công an bị tố 'bạo hành' (BBC) - Chỉ trong tháng ba đã có tới ít nhất sáu vụ công an bị tố hành hung người dân trong đó có vụ dẫn tới tử vong.
- Ảnh khai trương chống đe dọa qua mạng (BBC) - Sáng kiến mới nhằm chia sẻ thông tin giữa các doanh nghiệp và chính phủ về các đe dọa trên mạng internet vừa khai trương ở Anh.
- Anh: Sinh viên thiểu số ít cơ hội hơn? (BBC) - Sinh viên sắc dân thiểu số ở Anh ít có khả năng được nhận học ở các trường hàng đầu so với học sinh da trắng có cùng điểm.
- Kiên cường bám biển (BaoMoi) - Cảm phục xiết bao hành động của các ngư dân Lý Sơn - Quảng Ngãi trên chiếc tàu cá QNg 96382 TS khi đối mặt với hiểm nguy, thậm chí cả sự đe dọa tính mạng của phía Trung Quốc khi đánh bắt cá ở ngư trường truyền thống bao đời của cha ông là quần đảo Hoàng Sa .
- Biển của mình, sao phải sợ Trung Quốc! (BaoMoi) - Trước việc tàu Trung Quốc liên tiếp ngăn cản, bắn phá tàu cá Việt Nam, nhiều ngư dân Quảng Ngãi vẫn quyết tâm ra Hoàng Sa đánh bắt, giữ chủ quyền
- Thủ phạm bắn tàu cá Việt Nam là tàu hải quân Trung Quốc (BaoMoi) - Hôm nay 27/2, Trung Quốc lên tiếng xác nhận con tàu tham gia vào vụ bắn tàu cá Việt Nam ngày 20/3 là tàu thuộc lực lượng hải quân nước này.
- Nguy cơ chiến tranh thế giới nổ ra từ châu Á (BaoMoi) - Niềm tin giữa Trung Quốc và Nhật Bản đã sụp đổ hoàn toàn. Biển Hoa Đông đã trở thành đường đứt gãy nguy hiểm nhất thế giới.
- Phải giữ cờ Tổ quốc (BaoMoi) - Cũng như những người lính công binh đã lấy thân mình bảo vệ lá cờ Tổ quốc trên bãi Gạc Ma (Trường Sa), những ngư dân trên chiếc tàu cá QNg 96382 TS đã lao lên nóc cabin để để cứu ngọn cờ không bị lửa thiêu cháy tại Hoàng Sa. Nhưng những lá cờ cũng cần được bảo vệ trên các cuốn sách đầu đời cho trẻ em, trên quả địa cầu cho người lớn, hay đơn giản, một chùm nho cũng cần được định danh một cách nghiêm cẩn.
- Hỗ trợ tiền cho tàu cá bị Trung Quốc đuổi bắn (BaoMoi) - Ngày 27/3, Quỹ hỗ trợ ngư dân tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức gặp gỡ và trao tiền, thiết bị hỗ trợ cho 21 ngư dân và chủ tàu cá mang số hiệu QNg 96417 TS, do ông Dương Văn Giàu làm chủ và tàu QNg 96382 TS, do ông Bùi Văn Phải là thuyền trưởng (cùng quê ở huyện đảo Lý Sơn), đã bị Trung Quốc đuổi bắn trong quá trình đánh bắt ở vùng biển Hoàng Sa vào tháng 1 và tháng 3/2013 vừa qua.
- Trung Quốc tập trận đổ bộ sát Malaysia (BaoMoi) - (NLĐO) - Lực lượng đặc nhiệm Hải quân Trung Quốc lần đầu tiên đổ bộ xuống bãi cạn James và ngang nhiên tuyên bố đây là “cực Nam” của nước này.
- Ngô Sỹ Tồn lại xuyên tạc vụ tàu QS Trung Quốc bắn cháy tàu cá Việt Nam (BaoMoi) - (GDVN) - Ngô Sỹ Tồn còn chụp mũ ngược lại truyền thông Việt Nam khi ông Tồn cho rằng báo chí Việt Nam "cường điệu hóa, tuyên truyền đối đầu" trong vụ tàu Trung Quốc bắn cháy tàu cá Việt Nam "làm trầm trọng thêm tình hình khu vực (Biển Đông - PV)".
- Quyết bám biển đến cùng (BaoMoi) - (TNO) Khi đụng độ với tàu Trung Quốc, những ngư dân đi trên tàu cá QNg-96382 TS không hề nao núng, run sợ mà vẫn quyết tâm bám biển Hoàng Sa đến cùng.
- Trung Quốc đang leo thang thôn tính Biển Đông (BaoMoi) - TPO- Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy cho rằng, việc Trung Quốc bắn vào tàu cá của Việt Nam là bước leo thang mới trong việc thôn tính biển Đông, bất chấp các nguyên tắc của luật pháp quốc tế.
- Biên phòng Đà Nẵng lật tẩy thủ đoạn mới của TQ xâm phạm chủ quyền biển, đảo (BaoMoi) - Đại tá Nguyễn Quốc Bình, Phó chỉ huy trưởng Bộ chỉ huy BĐBP Đà Nẵng cho hay, tiếp tục mưu đồ độc chiếm biển Đông, Trung Quốc đang tăng cường tàu chiến ráo riết tổ chức diễn tập quân sự và ngang nhiên xâm phạm chủ quyền vùng biển Đà Nẵng.
- Mỹ phản đối vũ lực Biển Đông (BaoMoi) - (Phunutoday) - Mỹ phản đối dùng vũ lực ở Biển Đông, Triều Tiên cắt đường dây nóng, triệu tập Hội nghị TƯ bàn các "bước ngoặt cấp thiết", quân đội Hàn báo động, ném lựu đạn vì tưởng lính Triều Tiên đột nhập...là tin tức thời sự chính ngày 27/3.
- Quốc tế lên tiếng về vụ Trung Quốc bắn tàu đánh cá Việt Nam (BaoMoi) - PN - Ngày 26/3/2013, tất cả các hãng thông tấn quốc tế và báo chí lớn trên thế giới đồng loạt đưa tin Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng phản đối Trung Quốc hôm 20/3 đã truy đuổi và nổ súng bắn cháy cabin một thuyền đánh cá của ngư dân Việt Nam đang đánh cá trong vùng biển Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
- Ngư dân kể chuyện bị tàu Trung Quốc tấn công (BaoMoi) - TT - Ngày 26-3, tàu QNg 96382 của ngư dân Bùi Văn Phải (28 tuổi, xã An Hải, huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi) vẫn nham nhở những vết cháy vì bị tàu Trung Quốc bắn khi đang hành nghề trên biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của VN.
- Nhật vũ trang ’tận răng’ ứng phó Trung Quốc ở Senkaku (BaoMoi) - (Quốc phòng) - Tờ Yomiuri Shimbun vừa cho biết, để tăng cường phòng thủ các cụm đảo phía tây nam Nhật Bản đặc biệt là quần đảo Senkaku, Bộ Quốc phòng Nhật Bản có kế hoạch đến trước năm 2021, sẽ tăng số lượng tàu ngầm từ 16 chiếc hiện nay lên con số 22 chiếc, số lượng thủy thủ và nhân viên phục vụ theo đó cũng tăng thêm khoảng 400 người nữa.
- Mỹ lo ngại vụ tàu Trung Quốc bắn tàu cá Việt Nam (BaoMoi) - Tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao Mỹ lúc 12 giờ 44 ngày 26.3 (23 giờ 44 cùng ngày giờ VN), Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell nói rằng Mỹ lo ngại trước sự kiện tàu Trung Quốc bắn cháy cabin tàu cá Việt Nam.
- Tàu đổ bộ "khủng" của Trung Quốc tiến sát Malaysia làm gì? (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Lực lượng đổ bộ Trung Quốc đã khiến cho cả khu vực náo động, khi tiến gần đến bờ biển Malaysia để bảo vệ cái gọi là chủ quyền ở Biển Đông.
- Hải quân Trung Quốc tiếp tục gây căng thẳng ở Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) - Theo tờ Bưu điện Hoa Nam buổi sáng, sáng ngày 26/3 biên đội gồm 04 tàu chiến thuộc Hạm đội Nam Hải đã đến bãi ngầm James (phía Trung Quốc gọi là Bãi ngầm Tăng Mẫu) và ngang nhiên cử hành lễ chào cờ tuyên bố chủ quyền lãnh hải của Trung Quốc tại đây.
- Hình ảnh tàu cá Việt Nam bị tàu TQ bắn cháy (BaoMoi) - Những hình ảnh về tàu cá Quảng Ngãi bị tàu Trung Quốc truy đuổi và nổ súng bắn cháy nóc cabin.
- Đà Nẵng: Nhiều dịch vụ mới trong mùa du lịch biển 2013 (BaoMoi) - Từ ngày 29 - 31/3 tại Công viên Biển Đông, khu vực bãi biển Mỹ Khê và bán đảo Sơn Trà sẽ đồng loạt diễn ra nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn để chính thức khai trương mùa du lịch biển Đà Nẵng 2013
- Mỹ bày tỏ sự quan ngại về vụ tàu Trung Quốc bắn cháy tàu Việt Nam (BaoMoi) - (PL&XH) - Trước phản đối của Việt Nam về việc Trung Quốc bắn vào một tàu cá của Việt Nam ở vùng biển Hoàng Sa, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ đã bày tỏ quan ngại sâu sắc và kịch liệt phản đối việc dùng vũ lực hay áp bức trên Biển Đông.
- Tàu cá VN bị TQ nã đạn: Phản ứng của các bên (BaoMoi) - (Đời sống) - Trước phản đối của Việt Nam về việc Trung Quốc bắn vào một tàu cá của Việt Nam ở vùng biển Hoàng Sa, ngày 26/3, Bộ ngoại giao Mỹ bày tỏ sự quan tâm sâu sắc và cho biết đang tìm hiểu sự việc.
- Hải quân Trung Quốc tràn xuống Biển Đông, cách Malaysia 80km (BaoMoi)
- TPO- Trong một động thái mới, lực lượng đặc nhiệm Hải quân Trung Quốc
lần đầu tiên đổ bộ xuống bãi đá James Shoal và ngang nhiên tuyên bố đây
là 'cực Nam' của mình.
Hình ảnh tàu đổ bộ Trung Quốc ở bãi đá James hôm 26-3.
- Mỹ quan ngại vụ tàu TQ bắn tàu Việt Nam (BaoMoi) - Trước vụ việc tàu Trung Quốc tấn công phá hỏng tàu cá của Việt Nam trên biển Đông, Mỹ bày tỏ quan ngại về vụ việc, và đang thu thập thông tin về cả hai phía.
- Tội ác của tàu tuần tra Trung Quốc tại Hoàng Sa (BaoMoi) - Tàu QNg 96382 TS do anh Bùi Văn Phải ở huyện đảo Lý Sơn làm thuyền trưởng. Tàu đã bị Trung Quốc đuổi bắn tại Hoàng Sa gây cháy tàu. Những hình ảnh này cho thấy tội ác của lính Trung Quốc với ngư dân Việt Nam.
- Mỹ phản ứng vụ Trung Quốc bắn tàu Việt Nam (BaoMoi) - Phản ứng trước việc Trung Quốc gần đây ngang nhiên và trắng trợn bắn một tàu cá của Việt Nam, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ - ông Patrick Ventrell hôm qua (26/3) đã bày tỏ sự quan ngại đồng thời nhấn mạnh Mỹ kịch liệt phản đối hành động dùng vũ lực hay dọa dẫm trong các cuộc tranh chấp lãnh thổ.
- Mỹ phản đối Trung Quốc dùng vũ lực tại Biển Đông (BaoMoi) - Theo Washington Post đưa tin, ngay sau khi Bộ Ngoại giao Việt Nam trao công hàm yêu cầu Trung Quốc chấm dứt hành vi đe dọa ngư dân Việt Nam, ngày 26/3, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell cũng lên tiếng phản đối mọi hành vi sử dụng vũ lực nhằm đạt được các yêu sách chủ quyền có lợi cho Trung Quốc tại Biển Đông.
- Mỹ phản đối dùng vũ lực ở Biển Đông (BaoMoi) - Bộ Ngoại giao Mỹ tuyên bố phản đối bất kỳ hành động vũ lực hay đe dọa nào ở Biển Đông, sau khi tàu cá của Việt Nam bị tàu Trung Quốc bắn cháy cabin.
- Bộ Quốc phòng TQ thừa nhận bắn tàu Việt Nam (BaoMoi) - Trung Quốc nói rằng, hải quân nước này đã bắn pháo sáng vào các tàu cá Việt Nam nhưng phủ nhận việc làm hư hại một tàu cá trong số đó.
- Mỹ lên tiếng vụ Trung Quốc bắn tàu cá Việt Nam (BaoMoi) - (TNO) Ngày 26.3, Bộ Ngoại giao Mỹ đã lên tiếng bày tỏ quan ngại về vụ Trung Quốc bắn tàu cá Việt Nam ở ngư trường truyền thống thuộc khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, nói rằng họ đang tìm kiếm thông tin về vụ việc.
- City gears up to become auto industry hub (Washington Post) - Chen Xiaoming doesn't want the name of either of the world's most famous automobile cities tied to Chengdu, Sichuan province.
- Two big banks report weak earnings growth (Washington Post) - Two major Chinese State-owned lenders announced their weakest annual profit growth in recent years on Tuesday, amid faltering economic growth in 2012 and as the authorities continue interest rate liberalization.
- CCB net profit growth weakest in six years (Washington Post) - China Construction Bank Corp, the world's second-largest lender by market value, reported a 14 percent year-on-year net profit increase thanks to healthy net-interest income and higher commissions.
- Sowing the seeds of success in Tanzania (Washington Post) - Though infrastructure still remains the top draw for China in Africa, agriculture is fast emerging as a viable investment option for several Chinese companies and institutions.
- Wetland birds herald start of spring (Washington Post) - A group of migratory birds fly over reed marshes in Shanhu wetland in Northwest China’s Ningxia Hui autonomous region, on March 26, 2013. Warm weather has brought the birds to Shanhu wetland since the beginning of March.
- Foreign students mark World Theatre Day (Washington Post) - Foreign students from Jordan (L) and Kyrghyzstan (R) learn to draw Peking Opera face masks to mark the upcoming World Theatre Day at Liaocheng University, East China’s Shandong province, on March 26, 2013. As an annual event, World Theatre Day was established in 1961 by the International Theatre Institute and falls on March 27.
- Weird and wonderful of China Fashion Week (Washington Post) - Models walk the catwalk wearing the latest creations during China Fashion Week in Beijing on March 25, 2013. China Fashion Week 2013 (autumn/winter) opened in Beijing's D-Park on Sunday. The biggest fashion event in the country is also becoming an industry international date since its founding in 1997.
- Beijing agricultural show blossoms into life (Washington Post) - The First Beijing Agriculture Carnival kicked off in Changping district at the Strawberry Expo Garden in Xingshou township on Saturday.
- Assisted relocation helps villagers improve livelihoods (Washington Post) - Residents living in rocky desertification areas in Guizhou province are moving to new homes with government subsidies.
- China inaugurates marine economy development zone (Washington Post) - China's fourth national-level development zone, Zhoushan Islands New Area, was officially inaugurated in coastal Zhejiang province on Wednesday.
- Chinese president attends welcome ceremony held by S African counterpart (Washington Post) - Visiting Chinese President Xi Jinping reviews the guard of honour during a welcome ceremony held for his state visit by South African President Jacob Zuma in Pretoria.
- Some still face question of identity (Washington Post) - Migrant workers without proper registrationhard to make themselves at home in the cities.
- China, S Africa to prioritize ties in foreign policies (Washington Post)
- China and South Africa agreed on Tuesday to prioritize bilateral
relationship in their respective foreign policies and called for a more
equal and balanced global partnership for development.
Chinese, S African presidents meet on co-op Xi arrives in S. Africa for state visit, BRICS summitPresident Xi highlights 'shared destiny'S. Africa diplomat vows cooperationSpecial
- Xi delivers speech in Tanzania (Washington Post) - Visiting Chinese President Xi Jinping delivered an important speech here on Monday, expounding on China-Africa relations and China's Africa policy.
- Opportunities, not threats (Washington Post) - China's development creates opportunities instead of threats, President Xi Jinping said on Saturday. Xi hopes China, Russia to boost military ties Preparing to tap Russian potential Xi calls for new-type intl relationsChina, Russia agree to promote legislativeSpecial coverage
- Xi hopes China, Russia to boost military ties (Washington Post) - Chinese President Xi Jinping on Saturday said he hoped China and Russia to strengthen exchanges and cooperation between the military forces of the two countries.
- Agreements boost China-Russia partnership (Washington Post)
- China and Russia signed a joint statement to strengthen their key
partnership on Friday after President Xi Jinping arrived in Moscow to
start his first visit abroad since taking office last week.
SpecialBasic facts about China-Russia ties
China, Russia outline cooperation priorities
Xi's foreign debut illuminates China's 'world dream'
China-Russia agricultural joint venture bears fruit
- New ship patrols South China Sea (Washington Post) - A fishery inspection ship set off on its maiden voyage from Guangzhou to patrol the South China Sea on Friday, according to the Regional Bureau of South China Sea Fishery Management of the Ministry of Agriculture.
Nguyễn Văn Thiện - Giặc Tàu đã nổ súng, đảng và nhà nước lo đến đâu?
Nhìn lại lịch sử của đất nước ta, mỗi khi giặc Tàu tràn xuống phương nam
xâm lược thì cũng là lúc dân ta phải bắt đầu một thời kì nô lệ lâu dài.
Lần này, động thái xâm lược đã rõ ràng. Chúng đã nổ súng vào tàu cá của
ngư dân ta trên biển. Nhiều người đã nghĩ đến “một thời kì Bắc thuộc
mới” lại bắt đầu cho nhân dân Việt Nam.
Ngư dân Việt Nam đơn độc và trần trụi trước họng súng giặc Tàu xâm lược |
Trước tình hình đó, đảng cộng sản và nhà nước của ta đã làm những gì?
Thật đáng buồn, câu trả lời là: Hầu như chẳng làm gì cả! Nói “hầu như”
bởi vì thật ra cũng có “cực lực phản đối” bằng miệng, cũng có “yêu cầu
Trung Quốc dừng ngay” bằng miệng… Những động thái ngoại giao yếu ớt đó
không hề đem lại hiệu quả nào đáng kể. Bằng chứng là Trung cộng ngày
càng leo thang trong các hành vi xâm lược biển đảo.
Trong khi đó, những căm phẫn trong nhân dân bị chính quyền giám sát chặt
chẽ. Không được biểu tình chống Trung Quốc, thậm chí còn đe nẹt báo chí
không đưa tin về vấn đề được cho là “nhạy cảm”! Người dân biểu tình
chống ngoại xâm thì cho là phản động, là thế lực thù địch, diễn biến hòa
bình. Câu nói quen thuộc là “đường lối đối ngoại đã có đảng và nhà nước
lo”!!!
Đảng và nhà nước đã lo như thế đấy. Ngư dân tay không tấc sắt đang trở
nên đơn độc và trần trụi trước họng súng quân thù. Đảng vẫn năn nỉ chúng
bằng những lời “yêu cầu” “đề nghị”, “phản đối”… Chưa thấy một chính
quyền nào hèn với giặc đến thế! Chưa thấy một triều đại nào trong lịch
sử đất nước này lại để cho giang sơn rơi vào tay giặc Tàu một cách dễ
dàng và đơn giản như bây giờ!
Nguyễn Văn Thiện
(Blog Nguyễn Văn Thiện)
Trung Quốc công nhận đã bắn pháo sáng vào tàu Việt Nam
Sau khi cố gắng phủ nhận việc tàu Trung Quốc đã bắn vào tàu cá Việt Nam
hôm 20/03/2013 vừa qua tại vùng quần đảo Hoàng Sa, Bắc Kinh hôm nay,
27/03, lại lên giọng tố cáo Việt Nam bịa đặt vụ việc. Tuy nhiên, theo
hãng tin chính thức của Trung Quốc, một sĩ quan Hải quân nước này đã
công nhận là tàu của Trung Quốc đã bắn pháo sáng về hướng của tàu đánh
cá Việt Nam.
Theo một bản tin do Tân Hoa Xã đánh đi vào hôm qua, nhưng được trang web của bộ Quốc phòng Trung Quốc đăng tải vào hôm nay, thì Hải quân Trung Quốc đã xem vụ “gọi là tàu hải quân Trung Quốc bắn vào các tàu đánh cá Việt Nam trong vùng biển ngoài khơi quần đảo Tây Sa là một điều hoàn toàn bịa đặt”.
Tân Hoa Xã đã trích dẫn một quan chức thuộc Hải quân Trung Quốc xin giấu tên, để cho biết là vụ việc bắt đầu từ lúc 10 giờ 30 sáng ngày 20 tháng 3, khi bốn chiếc tàu đánh cá Việt Nam tiến vào đánh bắt cá trong vùng lãnh hải ngoài khơi Hoàng Sa, mà Trung Quốc gọi là Tây Sa.
Theo lời quan chức này, các tàu tuần tra Trung Quốc đã tìm cách đuổi các chiếc tàu Việt Nam đi bằng những biện pháp như thổi còi, la hét và phất cờ nhưng vô hiệu. Sau đó, tàu Trung Quốc bắn lên trời hai quả pháo sáng để cảnh báo, và hai quả này đã tắt ngay khi ở trên không.
Đối với viên chức này, không hề có việc như là tàu Trung Quốc nổ súng vào tàu Việt Nam, hay là các chiếc tàu Việt Nam bị cháy.
Xin nhắc lại là hôm 25/03 vừa qua, chính quyền Việt Nam đã chính thức tố cáo tàu Trung Quốc truy đuổi và nổ súng bắn cháy ca bin một chiếc tàu đánh cá Việt Nam tại vùng quần đảo Hoàng Sa. Báo chí Việt Nam cững đưa tin và đăng hình ảnh chiếc tàu bị nạn.
Trước phản ứng của Việt Nam, Bắc Kinh đã phủ nhận hoàn toàn hành vi nổ súng. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc vào hôm qua đã từ chối xác nhận vụ nổ súng khi bị gạn hỏi.
Cách giải thích của quan chức Hải quân được bộ Quốc phòng Trung Quốc nêu bật vào hôm nay, là một cố gắng thứ hai để giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng của sự cố mà Bắc Kinh gây nên.
Trọng Nghĩa (RFI)
Theo một bản tin do Tân Hoa Xã đánh đi vào hôm qua, nhưng được trang web của bộ Quốc phòng Trung Quốc đăng tải vào hôm nay, thì Hải quân Trung Quốc đã xem vụ “gọi là tàu hải quân Trung Quốc bắn vào các tàu đánh cá Việt Nam trong vùng biển ngoài khơi quần đảo Tây Sa là một điều hoàn toàn bịa đặt”.
Tân Hoa Xã đã trích dẫn một quan chức thuộc Hải quân Trung Quốc xin giấu tên, để cho biết là vụ việc bắt đầu từ lúc 10 giờ 30 sáng ngày 20 tháng 3, khi bốn chiếc tàu đánh cá Việt Nam tiến vào đánh bắt cá trong vùng lãnh hải ngoài khơi Hoàng Sa, mà Trung Quốc gọi là Tây Sa.
Theo lời quan chức này, các tàu tuần tra Trung Quốc đã tìm cách đuổi các chiếc tàu Việt Nam đi bằng những biện pháp như thổi còi, la hét và phất cờ nhưng vô hiệu. Sau đó, tàu Trung Quốc bắn lên trời hai quả pháo sáng để cảnh báo, và hai quả này đã tắt ngay khi ở trên không.
Đối với viên chức này, không hề có việc như là tàu Trung Quốc nổ súng vào tàu Việt Nam, hay là các chiếc tàu Việt Nam bị cháy.
Xin nhắc lại là hôm 25/03 vừa qua, chính quyền Việt Nam đã chính thức tố cáo tàu Trung Quốc truy đuổi và nổ súng bắn cháy ca bin một chiếc tàu đánh cá Việt Nam tại vùng quần đảo Hoàng Sa. Báo chí Việt Nam cững đưa tin và đăng hình ảnh chiếc tàu bị nạn.
Trước phản ứng của Việt Nam, Bắc Kinh đã phủ nhận hoàn toàn hành vi nổ súng. Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc vào hôm qua đã từ chối xác nhận vụ nổ súng khi bị gạn hỏi.
Cách giải thích của quan chức Hải quân được bộ Quốc phòng Trung Quốc nêu bật vào hôm nay, là một cố gắng thứ hai để giảm nhẹ mức độ nghiêm trọng của sự cố mà Bắc Kinh gây nên.
Trọng Nghĩa (RFI)
Biển Đông : Mỹ nhắc lại quan điểm chống dùng võ lực, sau vụ Trung Quốc bị tố cáo bắn tàu cá Việt Nam
Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell (DR)
Vào lúc tranh cãi nổi lên gay gắt giữa
Việt Nam và Trung Quốc, sau khi Bắc Kinh bị tố cáo là đã bắn vào tàu
đánh cá của ngư dân Việt Nam tại vùng quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp
giữa hai nước, Bộ Ngoại giao Mỹ vào hôm qua 26/03/2013, đã lên tiếng bày
tỏ thái độ quan ngại trước các diễn biến này. Washington đồng thời
tuyên bố chống lại mọi hành động dùng võ lực để bức ép.
Trong cuộc họp báo thường kỳ tại thủ đô Hoa Kỳ, Phó phát ngôn viên bộ Ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell cho biết là Hoa Kỳ “quan ngại” trước các thông tin về sự cố xẩy ra đối với tàu đánh cá của Việt Nam và đang tìm kiếm thêm thông tin từ cả hai phía Bắc Kinh và Hà Nội.
Quan chức ngoại giao Mỹ đã nhắc lại rằng trong tư cách một quốc gia Thái Bình Dương, “Hoa Kỳ có lợi ích quốc gia trong việc duy trì hòa bình và ổn định, (bảo đảm) việc tôn trọng luật pháp quốc tế, quyền tự do hàng hải và thương mại hợp pháp mà không bị cản trở ở Biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đông)”.
Do vậy, theo ông Ventrell, Hoa Kỳ “phản đối các hành động đe dọa hoặc sử dụng vũ lực hay biện pháp thúc ép từ bất kỳ bên tranh chấp nào để thúc đẩy các yêu sách của mình ở Biển Đông.”
Xin nhắc lại là, theo các nguồn tin từ phía Việt Nam, ngày 20/03 vừa qua, một chiếc tàu đánh cá của Việt Nam đang hoạt động tại vùng quần đảo Hoàng Sa thì bị tàu Trung Quốc truy đuổi và nổ súng bắn cháy ca bin. Hành động này đã bị Bộ Ngoại giao Việt Nam tố cáo là một “hành động sai trái và vô nhân đạo” vì đã “đe dọa tính mạng ngư dân Việt Nam”.
Ngày 25/3, trả lời câu hỏi của báo chí, Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị còn xác định rằng đây là một vụ việc “hết sức nghiêm trọng”, vừa “vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa”, vừa “vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế”, cũng như một số thỏa thuận song phương và khu vực mà Bắc Kinh đã ký kết.
Phía Trung Quốc dĩ nhiên đã bác bỏ quan điểm của Việt Nam. Trong cuộc họp báo vào hôm qua 26/03/2013, Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi đã công nhận sự cố liên quan đến chiếc tàu đánh cá Việt Nam hôm 20/03/2013, nhưng không chịu xác nhận thông tin theo đó tàu Trung Quốc đã bắn vào tàu Việt Nam.
Về sự cố đã xẩy ra, ông Hồng Lỗi cho rằng : « Việc có biện pháp chống lại tàu cá Việt Nam xâm nhập trái phép lãnh hải Trung Quốc là điều cần thiết và chính đáng », vì theo nhân vật này “quần đảo Tây Sa (tên Trung Quốc đặt cho vùng Hoàng Sa mà họ chiếm từ tay Việt Nam từ năm 1974) là bộ phận không thể tách rời khỏi lãnh thố Trung Quốc".
Nhưng khi bị ký giả của hãng tin Pháp AFP tại Bắc Kinh hỏi dồn về chi tiết chiếc tàu cá Việt Nam bị bắn cháy ca bin, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc từ chối xác nhận việc tàu Trung Quốc đã nổ súng vào tàu cá Việt Nam, mà nói trớ đi là « chiếc tàu cá Việt Nam không hề bị thiệt hại vào lúc đó ».
Vào hôm nay, theo Tân Hoa Xã, một sĩ quan Hải quân Trung Quốc cũng phủ nhận việc nổ súng, nhưng cho rằng tàu Trung Quốc đã bắn hai quả pháo sáng về phía tàu cá Việt Nam để cảnh cáo, và hai trái hỏa châu này đã tắt ở trên không.
Trọng Nghĩa (RFI)
Trong cuộc họp báo thường kỳ tại thủ đô Hoa Kỳ, Phó phát ngôn viên bộ Ngoại giao Mỹ Patrick Ventrell cho biết là Hoa Kỳ “quan ngại” trước các thông tin về sự cố xẩy ra đối với tàu đánh cá của Việt Nam và đang tìm kiếm thêm thông tin từ cả hai phía Bắc Kinh và Hà Nội.
Quan chức ngoại giao Mỹ đã nhắc lại rằng trong tư cách một quốc gia Thái Bình Dương, “Hoa Kỳ có lợi ích quốc gia trong việc duy trì hòa bình và ổn định, (bảo đảm) việc tôn trọng luật pháp quốc tế, quyền tự do hàng hải và thương mại hợp pháp mà không bị cản trở ở Biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đông)”.
Do vậy, theo ông Ventrell, Hoa Kỳ “phản đối các hành động đe dọa hoặc sử dụng vũ lực hay biện pháp thúc ép từ bất kỳ bên tranh chấp nào để thúc đẩy các yêu sách của mình ở Biển Đông.”
Xin nhắc lại là, theo các nguồn tin từ phía Việt Nam, ngày 20/03 vừa qua, một chiếc tàu đánh cá của Việt Nam đang hoạt động tại vùng quần đảo Hoàng Sa thì bị tàu Trung Quốc truy đuổi và nổ súng bắn cháy ca bin. Hành động này đã bị Bộ Ngoại giao Việt Nam tố cáo là một “hành động sai trái và vô nhân đạo” vì đã “đe dọa tính mạng ngư dân Việt Nam”.
Ngày 25/3, trả lời câu hỏi của báo chí, Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị còn xác định rằng đây là một vụ việc “hết sức nghiêm trọng”, vừa “vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa”, vừa “vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế”, cũng như một số thỏa thuận song phương và khu vực mà Bắc Kinh đã ký kết.
Phía Trung Quốc dĩ nhiên đã bác bỏ quan điểm của Việt Nam. Trong cuộc họp báo vào hôm qua 26/03/2013, Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi đã công nhận sự cố liên quan đến chiếc tàu đánh cá Việt Nam hôm 20/03/2013, nhưng không chịu xác nhận thông tin theo đó tàu Trung Quốc đã bắn vào tàu Việt Nam.
Về sự cố đã xẩy ra, ông Hồng Lỗi cho rằng : « Việc có biện pháp chống lại tàu cá Việt Nam xâm nhập trái phép lãnh hải Trung Quốc là điều cần thiết và chính đáng », vì theo nhân vật này “quần đảo Tây Sa (tên Trung Quốc đặt cho vùng Hoàng Sa mà họ chiếm từ tay Việt Nam từ năm 1974) là bộ phận không thể tách rời khỏi lãnh thố Trung Quốc".
Nhưng khi bị ký giả của hãng tin Pháp AFP tại Bắc Kinh hỏi dồn về chi tiết chiếc tàu cá Việt Nam bị bắn cháy ca bin, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc từ chối xác nhận việc tàu Trung Quốc đã nổ súng vào tàu cá Việt Nam, mà nói trớ đi là « chiếc tàu cá Việt Nam không hề bị thiệt hại vào lúc đó ».
Vào hôm nay, theo Tân Hoa Xã, một sĩ quan Hải quân Trung Quốc cũng phủ nhận việc nổ súng, nhưng cho rằng tàu Trung Quốc đã bắn hai quả pháo sáng về phía tàu cá Việt Nam để cảnh cáo, và hai trái hỏa châu này đã tắt ở trên không.
Trọng Nghĩa (RFI)
Nhiều công an bị tố 'bạo hành'
Gia đình ông Hoàng Văn Ngài nói ông chết sau khi bị công an Đắk Nông hành hung
Năm 2013 hiện mới chỉ ở tháng thứ ba nhưng đã có một loạt các vụ công an bị tố cáo hành hung người dân.
Trong vụ việc mới nhất, công an ở Gia Lai đã dùng tới súng tiểu liên trong một vụ đuổi theo người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm.
Báo Lao Động dẫn lời Trung tá Lê Trọng Thủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự thành phố Pleiku của tỉnh nói việc xuất súng dùng để chống bạo động và những tình huống nguy cấp đã được thực hiện không đúng quy trình.
Bấm Lao Động nói ngoài việc bắn súng phá cửa phòng ở trụ sở công ty mà những người không đeo mũ bảo hiểm chạy vào, lực lượng công an còn hành hung những người này gây nhiều thương tích.
Ông Nguyễn Đình Thức, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Trà Đa, nơi xảy ra vụ việc, được báo Bấm dẫn lời nói: "Lực lượng của chúng tôi chưa được chính quy, quá trình xử lý còn nóng nảy, chứ nếu là người được đào tạo qua trường lớp thì làm gì có chuyện như thế xảy ra".
Thành phố Pleiku cũng là nơi hồi tháng 12 năm ngoái cảnh sát đã Bấm đánh nát đùi người dân trong khi xét hỏi.
Cũng tại Tây Nguyên nhưng trong vụ việc nghiêm trọng hơn, công an Đắk Nông bị tố cáo hành hung và dẫn tới cái chết của người đàn ông dân tộc H'Mong Hoàng Văn Ngài, 40 tuổi.
Cho tới nay báo chí Việt Nam vẫn không đề cập tới vụ chết người sau khi bị công an bắt vì tội "phá rừng", điều em của người chết đã phản bác và nói rằng họ mua rẫy lại từ một người khác.
Nói chuyện với BBC hôm 24/3, Chủ tịch tỉnh, ông Lê Diễn nói:
"Cái ông này ông ấy đi phá rừng, anh em mới có mời lên thôi.
""Rồi ông ấy tự đút tay vào trong điện, rồi ông ấy giật điện, ông ấy tự tử chứ đâu có gì đâu."
Câu trả lời của ông Diễn đã khiến độc giả Hồ Quang bình luận trên Facebook của BBC:
"Cái xứ gì mà dân cứ đâm đầu vô đồn công an chết là sao?
"Cái ông Chủ tịch một tỉnh như thế kia mà nói chuyện cứ như không ăn muối iốt lâu ngày."
Cũng hôm 17/3, một cặp vợ chồng ở Thanh Hóa đã tố cáo công an xã đánh họ phải nhập viện sau khi gia đình cản trở việc đốt cây trước cửa nhà họ gây ô nhiễm.
Báo Bấm Lao Động "lực lượng công an nhảy vào túm tóc, đấm đá, thúc gối chân lên ngực" nạn nhân Nguyễn Thanh Hoa và đánh chồng chị gây ra vết thương 5cm ở đầu.
Trước đó 10 ngày, một Thiếu tá công an ở thành phố Vinh, Nghệ An dùng xô đựng đá đập vào đầu khiến ông "gục ngay tại chỗ" và phải nhập viện chữa trị vết thương trên đầu chỉ vì bất đồng trong lúc trò chuyện ở quán nhậu, theo tường thuật video của báo Bấm Tuổi Trẻ.
Vẫn trong tháng ba, ngày 14/3 ở Hà Nội, anh Nghiêm Duy Hoàng, 23 tuổi, là nạn nhân của vụ mà người dân tố cảnh sát dùng dùi cui " Bấm đánh gãy xương gò má" và mất tới "một lít máu" vì không dừng xe theo yêu cầu của cảnh sát.
Những hình ảnh trên báo chí cho thấy anh Hoàng nhập viện trong tình trạng má rách một vết dài và máu dính quanh cổ, nhưng công an nói đây là vết thương do anh tự gây ra.
Thiếu tướng Trần Thùy, Phó giám đốc kiêm Thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra của Hà Nội được Người Lao động dẫn lời nói cho dù có hai nhân chứng nói cảnh sát đánh vào mặt nạn nhận nhưng "các nhân chứng này đứng ở những góc quan sát khác nhau, ở xa nên có thể lầm tưởng việc cầm gậy nhựa giơ ngang để ra hiệu lệnh dừng xe của lực lượng cảnh sát cơ động 141 là hành vi đánh anh Hoàng".
Ông Thùy được dẫn lời Bấm nói thêm: "Trên cơ sở căn cứ kết quả giám định cơ chế hình thành dấu vết để lại trên gò má phải anh Hoàng, dấu vết để lại hiện trường, kết quả giám định trên gậy nhựa do do chiến sĩ trong Tổ Y5/141 sử dụng mà cơ quan điều tra thu giữ, các lời khai nhân chứng khác, đủ căn cứ xác định lời khai của hai nhân chứng này là không khách quan.
"...Đến giờ anh Hoàng vẫn chưa có đơn tố cáo lực lượng 141. Nếu kết luận cuối cùng cho thấy anh Hoàng tự gây ra thương tích cho mình thì với các lỗi như không đội mũ bảo hiểm, không mang theo giấy giờ, bỏ chạy… sẽ bị xử lý hành chính, không thể bỏ qua được."
"Lỗi nặng nhất là ô tô, nhưng không xử phạt được vì toàn chỗ quen biết, quen ông nọ, ông kia… không làm được.
"Hiện tại Công an phường Thịnh Quang mới chỉ có một chiến sỹ cảnh sát trật tự, trong khi chỉ tiêu xử phạt được cấp trên giao là 50 triệu đồng/tháng, vì vậy cần có sự phối hợp của lực lượng trật tự đô thị để xử lý xe máy."
Việc cảnh sát nặng tay trước các lỗi vi phạm hành chính đã khiến đông đảo người dân bức xúc.
Thậm chí có người bình luận trên mạng xã hội: "Công an và xã hội đen bây giờ như anh em cùng cha khác mẹ."
(BBC)
Trong vụ việc mới nhất, công an ở Gia Lai đã dùng tới súng tiểu liên trong một vụ đuổi theo người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm.
Báo Lao Động dẫn lời Trung tá Lê Trọng Thủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy quân sự thành phố Pleiku của tỉnh nói việc xuất súng dùng để chống bạo động và những tình huống nguy cấp đã được thực hiện không đúng quy trình.
Bấm Lao Động nói ngoài việc bắn súng phá cửa phòng ở trụ sở công ty mà những người không đeo mũ bảo hiểm chạy vào, lực lượng công an còn hành hung những người này gây nhiều thương tích.
Ông Nguyễn Đình Thức, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Trà Đa, nơi xảy ra vụ việc, được báo Bấm dẫn lời nói: "Lực lượng của chúng tôi chưa được chính quy, quá trình xử lý còn nóng nảy, chứ nếu là người được đào tạo qua trường lớp thì làm gì có chuyện như thế xảy ra".
Thành phố Pleiku cũng là nơi hồi tháng 12 năm ngoái cảnh sát đã Bấm đánh nát đùi người dân trong khi xét hỏi.
Cũng tại Tây Nguyên nhưng trong vụ việc nghiêm trọng hơn, công an Đắk Nông bị tố cáo hành hung và dẫn tới cái chết của người đàn ông dân tộc H'Mong Hoàng Văn Ngài, 40 tuổi.
Cho tới nay báo chí Việt Nam vẫn không đề cập tới vụ chết người sau khi bị công an bắt vì tội "phá rừng", điều em của người chết đã phản bác và nói rằng họ mua rẫy lại từ một người khác.
"Ông ấy tự đút tay vào trong điện, rồi ông ấy giật điện, ông ấy tự tử chứ đâu có gì đâu."
Chủ tịch Tỉnh Đắk Nông Lê Diễn
Nói chuyện với BBC hôm 24/3, Chủ tịch tỉnh, ông Lê Diễn nói:
"Cái ông này ông ấy đi phá rừng, anh em mới có mời lên thôi.
""Rồi ông ấy tự đút tay vào trong điện, rồi ông ấy giật điện, ông ấy tự tử chứ đâu có gì đâu."
Câu trả lời của ông Diễn đã khiến độc giả Hồ Quang bình luận trên Facebook của BBC:
"Cái xứ gì mà dân cứ đâm đầu vô đồn công an chết là sao?
"Cái ông Chủ tịch một tỉnh như thế kia mà nói chuyện cứ như không ăn muối iốt lâu ngày."
'Tự gây thương tích'
Trong cùng ngày anh Ngài chết tại đồn công an ở Đắk Nông, những hình ảnh video từ cuộc mang quan tài diễu phố ở Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc hôm 17/3 cũng cho thấy cảnh sát đã sẵn sàng bẻ cổ cả người đeo khăn tang trắng đang tuần hành ôn hòa trên đường phố.Cũng hôm 17/3, một cặp vợ chồng ở Thanh Hóa đã tố cáo công an xã đánh họ phải nhập viện sau khi gia đình cản trở việc đốt cây trước cửa nhà họ gây ô nhiễm.
Báo Bấm Lao Động "lực lượng công an nhảy vào túm tóc, đấm đá, thúc gối chân lên ngực" nạn nhân Nguyễn Thanh Hoa và đánh chồng chị gây ra vết thương 5cm ở đầu.
Trước đó 10 ngày, một Thiếu tá công an ở thành phố Vinh, Nghệ An dùng xô đựng đá đập vào đầu khiến ông "gục ngay tại chỗ" và phải nhập viện chữa trị vết thương trên đầu chỉ vì bất đồng trong lúc trò chuyện ở quán nhậu, theo tường thuật video của báo Bấm Tuổi Trẻ.
Vẫn trong tháng ba, ngày 14/3 ở Hà Nội, anh Nghiêm Duy Hoàng, 23 tuổi, là nạn nhân của vụ mà người dân tố cảnh sát dùng dùi cui " Bấm đánh gãy xương gò má" và mất tới "một lít máu" vì không dừng xe theo yêu cầu của cảnh sát.
"Các nhân chứng này đứng ở những góc quan sát khác nhau, ở xa nên có thể lầm tưởng việc cầm gậy nhựa giơ ngang để ra hiệu lệnh dừng xe của lực lượng cảnh sát cơ động 141 là hành vi đánh anh Hoàng"Băng nghi âm lời tố cáo của người dân cho thấy ít nhất ba cảnh sát đã dùng dùi cui vụt nạn nhân trong đó có cảnh sát đánh người tới " Bấm gãy dùi cui".
Người Lao động thuật lại lời Tướng Trần Thùy
Những hình ảnh trên báo chí cho thấy anh Hoàng nhập viện trong tình trạng má rách một vết dài và máu dính quanh cổ, nhưng công an nói đây là vết thương do anh tự gây ra.
Thiếu tướng Trần Thùy, Phó giám đốc kiêm Thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra của Hà Nội được Người Lao động dẫn lời nói cho dù có hai nhân chứng nói cảnh sát đánh vào mặt nạn nhận nhưng "các nhân chứng này đứng ở những góc quan sát khác nhau, ở xa nên có thể lầm tưởng việc cầm gậy nhựa giơ ngang để ra hiệu lệnh dừng xe của lực lượng cảnh sát cơ động 141 là hành vi đánh anh Hoàng".
Ông Thùy được dẫn lời Bấm nói thêm: "Trên cơ sở căn cứ kết quả giám định cơ chế hình thành dấu vết để lại trên gò má phải anh Hoàng, dấu vết để lại hiện trường, kết quả giám định trên gậy nhựa do do chiến sĩ trong Tổ Y5/141 sử dụng mà cơ quan điều tra thu giữ, các lời khai nhân chứng khác, đủ căn cứ xác định lời khai của hai nhân chứng này là không khách quan.
"...Đến giờ anh Hoàng vẫn chưa có đơn tố cáo lực lượng 141. Nếu kết luận cuối cùng cho thấy anh Hoàng tự gây ra thương tích cho mình thì với các lỗi như không đội mũ bảo hiểm, không mang theo giấy giờ, bỏ chạy… sẽ bị xử lý hành chính, không thể bỏ qua được."
'Chỉ tiêu' xử phạt
Vẫn xung quanh chuyện kiểm soát giao thông nhưng liên quan tới việc trật tự đô thị có hành vi dùng dùi cui điều khiển giao thông gây nhiều bất bình cũng ở Hà Nội, ông Nguyễn Duy Hưng, Trưởng Công an phường Thịnh Quang nói với Bấm Tiền Phong."Lỗi nặng nhất là ô tô, nhưng không xử phạt được vì toàn chỗ quen biết, quen ông nọ, ông kia… không làm được.""Thú thật do áp lực nặng quá, một tháng bị giao chỉ tiêu 50 triệu đồng, nên anh em mới đi lập chốt, đi phạt.
Nguyễn Duy Hưng, Trưởng Công an phường Thịnh Quang, Hà Nội
"Lỗi nặng nhất là ô tô, nhưng không xử phạt được vì toàn chỗ quen biết, quen ông nọ, ông kia… không làm được.
"Hiện tại Công an phường Thịnh Quang mới chỉ có một chiến sỹ cảnh sát trật tự, trong khi chỉ tiêu xử phạt được cấp trên giao là 50 triệu đồng/tháng, vì vậy cần có sự phối hợp của lực lượng trật tự đô thị để xử lý xe máy."
Việc cảnh sát nặng tay trước các lỗi vi phạm hành chính đã khiến đông đảo người dân bức xúc.
Thậm chí có người bình luận trên mạng xã hội: "Công an và xã hội đen bây giờ như anh em cùng cha khác mẹ."
(BBC)
Đảng muốn xử 'các vụ án tham nhũng lớn'
Ông Trọng thúc đẩy thành lập chân rết tại các tỉnh cho ông Thanh và đẩy nhanh xử lý các vụ tham nhũng lớn
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng vừa thúc đẩy việc thành lập chân rết của
Ban Nội chính ở các địa phương và xử các vụ tham nhũng lớn nội trong năm
nay.
Trong cuộc họp thứ hai của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng mà nòng cốt là Ban Nội chính do ông Nguyễn Bá Thanh đứng đầu, ông Trọng nói về các mục tiêu của ban trong những tháng tới:
"Căn cứ chương trình làm việc, yêu cầu thực tế, rà soát lại [và] xây dựng nội dung công việc từ giờ tới cuối năm trên các lĩnh vực như xây dựng luật pháp, thể chế, tuyên truyền.
"Rồi tập trung vào tăng cường đôn đốc xử lý những vụ án còn đang chậm để cố gắng bảo đảm hiệu quả.
"Hay là thành lập các ban nội chính địa phương, Bộ Chính trị quyết rồi, đồng ý cho lập rồi.
"Ở dưới địa phương thì không thành lập ban chỉ đạo nhưng mà có lập ban nội chính để giúp việc, thì phải khẩn trương lập ban nội chính đi."
"Bây giờ tôi đề nghị cụ thể như thế này.
"Ban Nội chính các đồng chí hệ thống hóa lại để bàn, xin ý kiến các cơ quan hữu quan, hiện nay có bao nhiêu vụ lớn, nghiêm trọng đã để lâu rồi, cần phải tập trung giải quyết trong năm nay, hay là trong quý II, hay trong quý III hay trong quý IV, cần cụ thể đi."
Ông Trọng được Truyền hình Việt Nam đã lời nói Ban chỉ đạo chống tham nhũng cũng cần thúc đẩy việc "công khai, minh bạch và kê khai tài sản cá nhân của các đảng viên".
Việc chuyển quyền quản lý chống tham nhũng từ tay Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng cánh tay phải Nguyễn Bá Thanh được xem như cố gắng để ngăn chặn tình trạng mà Bấm ông Trọng nói "tham nhũng, hư hỏng, nhìn vào đâu cũng có".
Động thái này cũng diễn ra sau khi ông Dũng bị cho là đã bị Bộ Chính trị đề nghị kỷ luật nhưng Ông Trọng và Chủ tịch Trương Tấn Sang đã không thể vận động đa số thành viên của Ban Chấp hành trung ương ủng hộ việc kỷ luật ủy viên Bộ Chính trị mà ông Sang gọi là "đồng chí X".
Tin về cuộc họp lần thứ hai của Ban chống tham nhũng được Bấm trang tin của Đảng Cộng sản đăng chi tiết.
Trong khi đó trang của Chính phủ Bấm đăng lại bản tin thời sự của Truyền hình Việt Nam về cuộc họp.
Trong số những người bị Bấm khởi tố có cả một cựu Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư, ông Trần Xuân Giá.
Ông Giá, cựu Chủ tịch Hội đồng Quản trị ngân hàng ACB, cùng các ông Lê Vũ Kỳ, nguyên phó chủ tịch Ngân hàng ACB, Trịnh Kim Quang, một nguyên phó chủ tịch khác và Phạm Trung Cang, nguyên phó chủ tịch Eximbank đều bị khởi tố về hành vi Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng theo Điều 165 Bộ Luật Hình sự.
Trước bốn người này, tài phiệt Nguyễn Đức Kiên, hay được gọi là 'Bầu' Kiên, cũng bị Bấm khởi tố về cùng hành vi.
Thời báo Kinh tế Việt Nam cũng dẫn ra những bằng chứng cho thấy rằng ngành ngân hàng sẽ bị nhắm tới trước tiên trong cố gắng chống tham nhũng.
Bấm Báo này dẫn lời Trưởng ban Nội chính Nguyễn Bá Thanh từng nói "ngân hàng không biết sợ là gì, có những vụ 'làm' một cái 4.000 - 5.000 tỉ đồng mà... tỉnh queo".
(BBC)
Trong cuộc họp thứ hai của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng mà nòng cốt là Ban Nội chính do ông Nguyễn Bá Thanh đứng đầu, ông Trọng nói về các mục tiêu của ban trong những tháng tới:
"Căn cứ chương trình làm việc, yêu cầu thực tế, rà soát lại [và] xây dựng nội dung công việc từ giờ tới cuối năm trên các lĩnh vực như xây dựng luật pháp, thể chế, tuyên truyền.
"Rồi tập trung vào tăng cường đôn đốc xử lý những vụ án còn đang chậm để cố gắng bảo đảm hiệu quả.
"Hay là thành lập các ban nội chính địa phương, Bộ Chính trị quyết rồi, đồng ý cho lập rồi.
"Ở dưới địa phương thì không thành lập ban chỉ đạo nhưng mà có lập ban nội chính để giúp việc, thì phải khẩn trương lập ban nội chính đi."
Tham nhũng 'nghiêm trọng'
"[H]iện nay có bao nhiêu vụ lớn, nghiêm trọng đã để lâu rồi, cần phải tập trung giải quyết trong năm nay, hay là trong quý II, hay trong quý III hay trong quý IV, cần cụ thể đi."Trong cuộc họp, vốn cũng có mặt cả Thường trực Ban Bí thư và cựu Bộ trưởng Công an Lê Hồng Anh bên cạnh ông Thanh và Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, ông Trọng thúc giục xử lý các "vụ án tham những lớn đã để lâu rồi".
Ông Trọng thúc giục Ban Nội chính
"Bây giờ tôi đề nghị cụ thể như thế này.
"Ban Nội chính các đồng chí hệ thống hóa lại để bàn, xin ý kiến các cơ quan hữu quan, hiện nay có bao nhiêu vụ lớn, nghiêm trọng đã để lâu rồi, cần phải tập trung giải quyết trong năm nay, hay là trong quý II, hay trong quý III hay trong quý IV, cần cụ thể đi."
Ông Trọng được Truyền hình Việt Nam đã lời nói Ban chỉ đạo chống tham nhũng cũng cần thúc đẩy việc "công khai, minh bạch và kê khai tài sản cá nhân của các đảng viên".
Việc chuyển quyền quản lý chống tham nhũng từ tay Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng cánh tay phải Nguyễn Bá Thanh được xem như cố gắng để ngăn chặn tình trạng mà Bấm ông Trọng nói "tham nhũng, hư hỏng, nhìn vào đâu cũng có".
Động thái này cũng diễn ra sau khi ông Dũng bị cho là đã bị Bộ Chính trị đề nghị kỷ luật nhưng Ông Trọng và Chủ tịch Trương Tấn Sang đã không thể vận động đa số thành viên của Ban Chấp hành trung ương ủng hộ việc kỷ luật ủy viên Bộ Chính trị mà ông Sang gọi là "đồng chí X".
Tin về cuộc họp lần thứ hai của Ban chống tham nhũng được Bấm trang tin của Đảng Cộng sản đăng chi tiết.
Trong khi đó trang của Chính phủ Bấm đăng lại bản tin thời sự của Truyền hình Việt Nam về cuộc họp.
Các vụ tồn đọng
Việt Nam đã tiến hành khởi tố hàng loạt quan chức cao cấp trong ngành ngân hàng trong nửa cuối năm 2012.Trong số những người bị Bấm khởi tố có cả một cựu Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư, ông Trần Xuân Giá.
Ông Giá, cựu Chủ tịch Hội đồng Quản trị ngân hàng ACB, cùng các ông Lê Vũ Kỳ, nguyên phó chủ tịch Ngân hàng ACB, Trịnh Kim Quang, một nguyên phó chủ tịch khác và Phạm Trung Cang, nguyên phó chủ tịch Eximbank đều bị khởi tố về hành vi Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng theo Điều 165 Bộ Luật Hình sự.
Trước bốn người này, tài phiệt Nguyễn Đức Kiên, hay được gọi là 'Bầu' Kiên, cũng bị Bấm khởi tố về cùng hành vi.
Thời báo Kinh tế Việt Nam cũng dẫn ra những bằng chứng cho thấy rằng ngành ngân hàng sẽ bị nhắm tới trước tiên trong cố gắng chống tham nhũng.
Bấm Báo này dẫn lời Trưởng ban Nội chính Nguyễn Bá Thanh từng nói "ngân hàng không biết sợ là gì, có những vụ 'làm' một cái 4.000 - 5.000 tỉ đồng mà... tỉnh queo".
(BBC)
Cần trưng cầu dân ý khi sửa đổi Hiến pháp lần sau
Đó là ý kiến của PGS.TS Hoàng Thế Liên, Thứ trưởng Bộ Tư pháp tại cuộc
giao lưu trực tuyến chủ đề: “Huy động trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân,
toàn quân xây dựng Hiến pháp” do Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam tổ
chức ngày 26/3.
Trước nhiều ý kiến gửi về cho rằng, Hiến pháp cần quy định rõ các vấn đề
mà Quốc hội phải đưa ra trưng cầu ý dân, hai đại diện đến từ Bộ Tư pháp
và Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã làm rõ nội dung này.
Ông Liên thông tin thêm, Luật Trưng cầu dân ý không giao cho Chính phủ xây dựng mà giao cho Hội Luật gia Việt Nam.
PGS.TS Lê Minh Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó
Trưởng Ban Biên tập Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp cho rằng, việc
trưng cầu dân ý là vấn đề đã được quy định trong Hiến pháp. Tất cả các
bản Hiến pháp của chúng ta từ trước đến nay đều quy định về quyền trưng
cầu dân ý.
Thứ trưởng Hoàng Thế Liên trả lời về sửa đổi Hiến pháp. Ảnh: ĐCS |
Chỉ có vấn đề kỹ thuật thể hiện dưới dạng này dạng khác, thể hiện ở câu
chữ. “Điều cần bàn là những vấn đề nào là vấn đề trọng đại cần trưng cầu
dân ý”.
Theo ông Thông, trong điều kiện hiện nay, có nhất thiết đưa các quy định
cụ thể của việc trưng cầu dân ý vào Hiến pháp hay không thì phải tiếp
tục nghiên cứu.
Đây là đỏi hỏi chính đáng của người dân nhưng Quốc hội đang trong quá
trình xây dựng Luật Trưng cầu dân ý, do đó nên đợi thực tiễn sau khi áp
dụng luật này để xem xét. Những lần sửa đổi Hiến pháp sau có thể bổ
sung.
Thứ trưởng Hoàng Thế Liên cho rằng, lần sửa đổi Hiến pháp này ông đồng
tình lấy ý kiến nhân dân trong 3 tháng tập trung và tiếp tục cho đến
tháng 9. Nhưng tới đây, khi sửa đổi Hiến pháp lần sau, nhất thiết phải
trưng cầu ý dân.
Theo thứ trưởng Liên, Hiến pháp là đạo luật gốc, có sức sống lâu dài.
Lịch sử cho thấy, Hiến pháp 10 năm, 20 năm mới sửa đổi. Trong khi trưng
cầu dân ý là vấn đề dân chủ, thiết thực và vô cùng quan trọng hiện nay.
Một bản Hiến pháp dù được xây dựng bằng cách nào thì cũng đều là bản
Hiến pháp của nhân dân, thể hiện ý chí nguyện vọng của nhân dân; thông
qua bản Hiến pháp để nhân dân xây dựng bộ máy và trao quyền lực cho các
cơ quan nhà nước.
Ông Liên thông tin thêm, Luật Trưng cầu dân ý không giao cho Chính phủ
xây dựng mà giao cho Hội Luật gia Việt Nam. Hội này đã rất công phu khi
xây dựng, nhưng do cơ sở hiến định chưa có, dẫn đến sự lúng túng nhất
định. Vì vậy, chưa thể trình Quốc hội xem xét, thông qua. Nếu quy định
trong Hiến pháp rõ về vấn đề này thì sẽ xây dựng Luật trưng cầu dân ý
tốt hơn.
Công khai mọi ý kiến
Trước những thắc mắc của người dân về việc làm thế nào để biết ý kiến
xác đáng của mình đã được Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
tiếp thu, ông Thông cho biết, Ban Biên tập áp dụng phương pháp hệ thống
từng nhóm vấn đề, nhóm ý kiến.
Những ý kiến nào đồng ý hoàn toàn với Dự thảo sẽ gộp thành một nhóm;
những ý kiến nào đồng ý một phần, có sự điều chỉnh, sửa đổi sẽ thành một
nhóm, kể cả câu chữ, cách thể hiện; những ý kiến nào bổ sung mới và
những ý kiến nào đề nghị không đưa vào Hiến pháp sẽ được tập hợp lại.
Ban biên tập sửa đổi Hiến pháp sẽ tập hợp tối đa thành bốn nhóm như vậy
và đối với từng nhóm vấn đề đó, sẽ nghiên cứu để tiếp thu những đề xuất,
ý kiến phù hợp với tính chất, đặc điểm chế độ, Nhà nước, nền kinh tế
nước ta; tạo điều kiện cho khả năng phát triển của đất nước ta một cách
bền vững trong những năm tiếp theo.
Bảo đảm quyền tiếp cận thông tin
Ngày 26/3, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Hội nghị góp ý Dự thảo sửa đổi
Hiến pháp 1992. Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam Hà Minh
Huệ cho biết, đến giữa tháng 3/2013, Hội nhận được hơn 400 ý kiến trực
tiếp góp ý vào các chương, điều, khoản cụ thể của Dự thảo sửa đổi Hiến
pháp. Về Điều 26, liên quan nội dung quyền công dân tự do ngôn luận, tự
do báo chí, được thông tin... có ý kiến cho rằng, cần bổ sung vào điều
này “quyền được tiếp cận thông tin”.
Ngoài ra, cũng nên quy định công dân không được lạm dụng các quyền này làm tổn hại lợi ích quốc gia, dân tộc.
Nguyên Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam Phan Quang cho rằng, quyền được
thông tin ngày càng trở thành yêu cầu khẩn thiết với trào lưu đòi hỏi sự
minh bạch trong mọi việc cai trị và quản lý, bảo đảm dân chủ xã hội ở
tất cả mọi nước giàu cũng như nghèo. Quan chức trong bộ máy công quyền
và lãnh đạo các tổ chức kinh tế, sự nghiệp... có trách nhiệm minh bạch
thông tin, không được phép từ chối cung cấp thông tin cho báo chí khi
được yêu cầu. Hà Nhân
Mỹ Hằng (Tiền phong)
Thêm một trò bịa đặt, dối trá trắng trợn của Đài Truyền hình Việt Nam
Đăng bởi Hai Hoang Van vào Thứ năm, ngày 28 tháng ba năm 2013
Những đợt sóng lòng dân, hoảng hốt chống đỡ
Trước làn sóng hưởng ứng Kiến nghị của 72
nhân sĩ, trí thức đất nước về Hiến Pháp, nhà cầm quyền CSVN đã hết sức
hoảng sợ và lúng túng. Đạp vào miệng Phan Trung Lý, chủ nhiệm Ủy ban
Pháp luật của Quốc hội rằng “không có vùng cấm” trong góp ý, Nguyễn Phú
Trọng đã hăm dọa nhân dân cả nước rằng đó là “suy thoái đạo đức, chính
trị”. Trả lời cho Nguyễn Phú Trọng, một nhà báo nhà nước – Nguyễn Đắc
Kiên đã khẳng định việc vứt bỏ nội dung điều 4, thành lập một nhà nước
dân chủ, tiến bộ là nguyện vọng của nhân dân. Đồng hành với Nguyễn Đắc
Kiên, phòng trào Tuyên bố Công dân Tự do đã thu hút hàng ngàn người đồng
loạt ký tên.
Chưa hết, Hội đồng Giám mục Việt Nam đã đưa ra một văn bản Nhận định và
Góp ý. Văn bản của HĐGMVN đã thẳng thắn nêu rõ những vấn đề cơ bản cần
có trong một bản Hiến pháp để đáp ứng đầy đủ quyền con người và đưa xã
hội phát triển đi lên. Văn bản đó khẳng định nguyện vọng của 8 triệu
người Công giáo và đông đảo nhân dân Việt Nam: Vứt bỏ nội dung điều 4
quy định sự lãnh đạo của Đảng CS, vứt bỏ tà giáo Mác – Lênin đã làm băng
hoại dân tộc, đưa đất nước đến chỗ suy vong và nô lệ như hiện nay. Một
bản văn hết sức súc tích, ngắn gọn, dễ hiểu và diễn đạt đầy đủ các yếu
tố, tâm tư nguyện vọng của mình.
Văn bản của HĐGMV như tiếng sét giữa trời quang, làm nức lòng nhân dân,
tín hữu và tu sĩ trong và ngoài công giáo. Giáo dân, giáo sĩ Việt Nam
hết sức phấn khởi trước văn bản này của HĐGMVN và hưởng ứng khắp nơi.
Không chỉ có giáo dân, giáo sĩ mà đông đảo nhân dân, trí thức Việt Nam
đã bày tỏ sự ngưỡng mộ và nhất trí với văn bản này ngày càng rộng khắp.
Hoảng hốt trước tiếng nói không khoan nhượng ngày càng rộng rãi của nhân
dân. Đặc biệt là sự thống nhất, khảng khái của HĐGMVN, hệ thống tuyên
truyền Hà Nội đã giở nhiều ngón nghề tinh vi nhằm hạ thấp sự đồng thuận
và lừa bịp dư luận. Một trong những chiêu trò đó là dùng truyền thông
đánh phá trực diện các nhân sĩ, trí thức đã đau đáu vì đất nước, trăn
trở vì vận mệnh dân tộc mà bất chấp hiểm nguy nói lên nguyện vọng của
nhân dân Việt Nam. Mặt khác ra sức bịa đặt, khai thác những chiêu trò
bẩn thỉu nhằm tuyên truyền, nhồi nhét sự dối trá cho cả đất nước, dân
tộc này.
Cái gọi là “Linh mục Nguyễn Quốc Hiếu” do Truyền hình Việt Nam phong chức. |
Những trò trẻ con
Ngoài những bài báo cố tình bỏ qua sự thật, lấp liếm nhằm vu cáo những
người ký tên kiến nghị rằng đó là “chữ ký mạo danh”, rằng đi tìm không
gặp… Trò này đã bị bóc mẽ ngay bằng hàng loạt chữ ký, hình ảnh người dân
ký bản Kiến Nghị và nhà đài phải câm miệng.
Chương trình thời sự tối 26/3/2013 có đoạn phóng sự“Chức
sắc tôn giáo góp ý sửa đổi Hiến Pháp 1992”, những xảo thuật, dối trá và
bịa đặt của Đài Truyền hình Quốc gia đã thể hiện rất rõ qua đoạn phóng
sự này.
Mở đầu đoạn phóng sự, phát thanh viên truyền hình đọc một câu như đinh
đóng cột: Vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN đối với đất nước và xã hội là
không thể phủ nhận. Đây là khẳng định của đại diện các tôn giáo của Tỉnh
Bắc Ninh”.
Vậy ai đại diện cho các tôn giáo ở Bắc Ninh và khẳng định điều gì?
Sau khi đã quay hình ảnh một số nhà thờ ở Bắc Ninh với lời dẫn rằng Công
giáo ở Bắc Ninh phát triển mạnh mẽ. Đoạn phim cho người xem cảm giác
rằng kể cả ngôi nhà thờ mới được sửa chữa kia cũng như sự phát triển của
Công giáo đều là “ơn Đảng, ơn chính phủ”. Cũng một xảo thuật ấy, hình
ảnh về các chùa chiền, am tự để nói lên sự lâu đời của Phật giáo ở đây
và kết luận: Những nhà tu hành trong Phật giáo thấu hiểu những giá trị
và lý tưởng cao đẹp của Đảng Cộng sản Việt Nam. Rồi sau đó, một người
mặc áo vàng kiểu nhà sư, đầu trọc, béo đen phát biểu như một cán bộ
tuyên huấn thành thạo. Rằng không thể không nói đến vai trò tiên phong
của Đảng Cộng sản đã dẫn dắt đất nước, khẳng định được vai trò lãnh đạo
của ĐCSVN. Người này được chú thích là Thượng Tọa Thích Đức Thiện, Phó
Tổng thư ký Hội đồng trị sự Giáo hội PGVN. Chắc ông sư này cũng đã “thấu
hiểu những giá trị và lý tưởng cao đẹp của Đảng Cộng sản Việt Nam” là
tôn thờ chủ nghĩa Vô Thần?
Hài hước hơn, một vị béo tốt đeo kính, trắng trẻo, mang áo nhà sư, được
chú thích là Thượng tọa Thích Thanh Dũng, trụ trì Chùa Phúc Nghiêm,
Thuận Thành, Bắc Ninh lên truyền hình giảng giải về luật đất đai rằng:
Từ xưa các cụ gọi đất đai là công thổ quốc gia chứ không phải quyền sở
hữu của riêng ai(!) Không rõ vị sư này khi bố mẹ sinh ra ở nhà ông ta,
hay sinh ra ở Công viên hoặc trên đường cái? Thậm chí, ông ta còn dùng
giáo lý nhà Phật mà giải thích cho đường lối của Đảng rằng: Đất đai phải
là sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện quản lý. Tư nhân hóa đất đai
là nuôi dưỡng lòng tham, và việc từ bi bác ái sẽ kém đi, đi ngược lại
tinh thần từ bi của Đức Phật. Ông còn lấn sân sang giảng giải lý thuyết
công giáo rằng nó cũng trái với tinh thần bác ái của Đức Chúa Giêsu.
Thế nhưng, không thấy ông ta giải thích thế nào với tài sản quốc gia
hàng trăm, hàng ngàn tỷ đồng bị tham nhũng, đất đai đang là của người
dân bị quan chức cưỡng chiếm có phải để làm công thổ quốc gia hay xây
biệt thự, sân golf bán lấy tiền chia chác? Cũng không thấy ông giải
thích hộ ông sư bạn vừa phát biểu rằng không thể phủ nhận lý tưởng cao
đẹp và vai trò của Đảng thì những ngôi nhà đẹp nhất, rộng nhất, những
chiếc ô tô đẹp nhất, sang nhất và con cháu sống như vua chúa của các
lãnh đạo là Đảng CS có nuôi dưỡng lòng tham và kém từ bi bác ái?
Nhưng, đó là chuyện của mấy ông sư thuộc Giáo hội Phật Giáo quốc doanh
với khẩu hiệu “Đạo pháp – Dân tộc – Chủ nghĩa xã hội”. Đây là giáo hội
của những ông sư lên diễn đàn Quốc hội hò hét đòi bắt bớ, xử lý báo chí
lề trái, để chỉ trích, chửi bới những ông sư khác không theo “Định hướng
Xã hội chủ nghĩa”. Nhưng không thấy nói về hiện tượng sư hôn môi, chat
sex hoặc ăn chơi nhảy múa, chuyện đạo Phật đang bị tha hóa lâm vào thời
mạt pháp, chuyện lợi dụng buôn thần bán thánh khắp nơi… Có vẻ như mấy
ông sư này hành nghề chính trị trong chiếc áo vàng thì hợp lý hơn.
Đoạn chủ yếu của phóng sự này là một vài phút trong phòng họp. Ở đó có
một số người mặc áo vàng nhà sư và một số ăn mặc bình thường. Một người
đàn ông đang đề nghị thay câu “Không ai được lợi dụng tôn giáo…” bằng
câu “cấm tất cả…”. Ở dưới được chú thích bằng dòng chữ “Linh mục Nguyễn
Quốc Hiếu, Chủ tịch UBĐK Công giáo Tỉnh Bắc Ninh”. Tiếp theo sau, một
người được ghi chú là “Linh mục Nguyễn Văn Phùng, chánh xứ Lai Tê, Giáo
phận Bắc Ninh” đang nói về cụm từ “công dân có quyền tự do tín ngưỡng”
nên thay bằng “Mọi người có quyền…”. Ngay sau đó, phát thanh viên đọc
rằng “như trong dự thảo là phù hợp với các quyền và công ước quốc tế…”.
Vậy là phần về Công giáo chấm dứt. Vậy cũng là đại diện Công giáo đã
“ngầm” được coi như “Đây là khẳng định của đại diện các tôn giáo của
Tỉnh Bắc Ninh”.
Lật tẩy bộ mặt dối trá
Thực ra, đây là trò lừa đảo và dối trá trắng trợn của Đài Truyền hình
Trung ương VTV, cũng là một ngón nghề xảo trá thành căn bệnh mãn tính
của Đài này nói riêng và hệ thống Cộng sản nói chung.
Thực tế, ở Giáo phận Bắc Ninh không hề có một linh mục nào là Nguyễn
Quốc Hiếu, lại càng không bao giờ có một linh mục nào tham gia tổ chức
mạo danh để đánh phá Giáo hội Công giáo là “Ủy Ban đoàn kết Công giáo”.
Người được đưa lên truyền hình để mạo danh Linh mục, đó là một người nằm
trong cái Ủy Ban này của Đảng Cộng sản. Ông này, thậm chí khi họp UBĐK
còn không được bầu lên, mà là trò “suy cử” để tái giữ chức Chủ tịch
UBĐKCG Bắc Ninh.
Người ta vẫn còn nhớ rõ, trước đây, khi vụ việc Thái Hà đang thời kỳ
căng thẳng. Nguyễn Đức Nhanh, Giám đốc Công an Hà Nội đã từng phong chức
cho Nguyễn Huy Bá là giáo dân thành “Linh mục Nguyễn Huy Bá”. Nhân vật
này được giáo dân Thái Hà tặng danh hiệu “Giáo gian” nhưng đã được công
an phong chức để họp hành, bàn bạc với Giám đốc Công an Hà Nội về việc
của nhà thờ và để truyền thông nhà nước đưa lên tuyên truyền.
Điều đáng tiếc cho hệ thống tuyên truyền và nhà nước ở đây là chức Linh
mục không giống như tấm bằng giáo sư, Tiến sĩ của môn Mác – Lênin hoặc
chuyên ngành xây dựng Đảng, nên không dễ dàng ban tặng bừa bãi. Và vì
vậy nên sự dối trá rất dễ bị vạch mặt trước thiên hạ.
Còn vị linh mục Nguyễn Văn Phùng, Chánh xứ Lai Tê đã nói những gì? Theo
chúng tôi được thông tin, thì các linh mục Bắc Ninh dưới sự dẫn dắt của
Đức giám mục Cosma Hoàng Văn Đạt, Tổng Thư ký Hội Đồng Giám mục Việt
Nam, hoàn toàn nhất trí với văn bản của HĐGMVN và luôn luôn phát biểu
theo đúng quan điểm này. Trong cuộc họp này, linh mục Nguyễn Văn Phùng
đã nói nhiều, nhưng những vấn đề cần nói, đã bị cắt bằng hết. Ở đây, họ
chỉ lợi dụng hình ảnh và một số tiếng nói của ngài để thực hiện con bài
cắt xén nhằm cả vú lấp miệng em, để lừa đảo toàn xã hội.
Việc làm này của Đài THVN tại Bắc Ninh, còn nhằm một mục đích bẩn thỉu
xuyên tạc khác, là nhằm đánh lừa công luận rằng: Ngay trong Giáo phận
của Đức Giám mục Tổng Thư ký, vẫn có linh mục đi ngược lại đường hướng
của HĐGMVN vẫn đại diện tôn giáo mình để khẳng định “Vai trò lãnh đạo
của Đảng CSVN đối với đất nước và xã hội là không thể phủ nhận”
Vấn đề ở đây, là việc lừa đảo, cắt xén của Đài Truyền hình Quốc gia Việt
Nam đã là thói quen, đã là thông lệ và “được pháp luật bảo hộ”. Công
dân Việt Nam không lạ gì những trò này. Người ta còn nhớ một cách sâu
sắc nhất, đau đớn nhất là bài học của TGM Giuse Ngô Quang Kiệt tại UBND
Thành phố Hà Nội cách đây chưa lâu. Vì thế việc vẫn có linh mục tham
gia cái gọi là “Hội thảo” này để nhà đài có thể giở con bài cắt xén và
lừa bịp là một vấn đề cần quan tâm và rút ra bài học dù đã quá muộn.
Không phải bỗng dưng mà cha ông ta đã có câu “Chơi với chó, chó liếm
mặt”.
Cũng qua những sự việc này, càng ngày người ta càng thấy rõ thực chất
vai trò và trách nhiệm của cái gọi là Ủy Ban Đoàn kết Công giáo trước
Đảng Cộng sản ra sao. Các giáo phận, giáo xứ nên lấy đó làm bài học kinh
nghiệm cho mình khi để loại ung nhọt này tồn tại sinh sôi nảy nở trong
lòng giáo hội.
Việc Đài truyền hình Quốc gia chuyên món lừa đảo, dối trá là chuyện
không lạ, điều đó mỗi người dân Việt Nam ngày mỗi ngấm. Chuyện lạ là
trong thời đại thông tin Internet đã lan truyền khắp mọi nhà, mà nhà đài
vẫn cứ muối mặt, bất chấp nhằm tiếp tục ngón nghề này, thì mới là điều
cần bàn về sĩ diện của một quốc gia, một dân tộc.
Ôi, thảm thương thay bộ mặt của một quốc gia: Đài Truyền hình Việt Nam.
Hà Nội, ngày 27/3/2013
J.B Nguyễn Hữu Vinh
(Blog J.B Nguyễn Hữu Vinh)
Ông chủ thật sự của đất đai Việt Nam là ai?
Trong dịp “được” tham gia ý kiến đóng góp vào Hiến pháp sửa đổi nói
chung và Luật đất đai nói riêng, nhiều người dân đã lên tiếng. Lần này,
dân lên tiếng góp ý vào Hiến pháp cũng như Luật đất đai sửa đổi thể hiện
giác ngộ chính trị của dân ta khá cao, đồng thời cũng nói lên Hiến pháp
và Luật của nước ta còn nhiều bất cập. Đã phát động người dân góp ý,
nói như ông Phan Trung Lý là “không có vùng cấm”. Nếu có cấm kỵ thì,
trước hết, người góp ý không biết rõ “vùng nào là vùng cấm” lỡ sa chân
vào vùng cấm có làm sao không, hai là góp ý mà còn đặt ra vùng cấm thì
còn kêu gọi góp ý làm gì. Góp ý dù có rộng rãi đến đâu, có “trái chiều”
“nghịch nhĩ” đến đâu thì làm người “cầm cân nảy mực” vẫn phải hết sức
bình tĩnh, lắng nghe, và nhất là biết phân biệt phải trái, phân biệt cái
đã lạc hậu, cái phù hợp với tiến triển của thời đại, mà tiếp thu những
“tinh hoa”, sáng kiến, do tâm huyết góp ý mang lại.
Ở đây, chúng tôi chỉ có mấy ý kiến nhỏ trong việc góp ý xây dưng Luật
đất đai (sửa đổi), vì luật này từ khi ra đời chưa thấy giúp ích nhiều
cho quản lý, khai thác, sử dụng một cách hợp lý, có lợi nguồn tài nguyên
đất đai của Tổ quốc, mà hầu như chỉ sinh ra những hệ lụy, có khi dẫn
đến mâu thuẫn “đối kháng” giữa chính quyền (và các công cụ của chính
quyền) với nhân dân, đặc biệt là người được giao quyền sử dụng đất, chủ
yếu là ở nông thôn đồng bằng, trung du và miền núi. Điểm qua một vài nét
khái quát để thấy, luật đất đai những năm qua chưa phát huy mặt tích
cực mà lại nảy sinh nhiều tiêu cực, dẫn đến nhưng điều đáng buồn lẽ ra
không thể có trong chế độ mới tươi đẹp của chúng ta mới phải.
Đất nước Việt Nam ta qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, tổ tiên,
ông cha ta đã không ngừng mở rộng bờ cõi, thống nhất giang sơn, chiến
đấu máu xương để gìn giữ từng tấc đất ông cha để lại. Quốc gia là nước
nhà. Quốc gia cũng là đất nước. Đất và nước là thiêng liêng. Có đất nước
mới có quốc gia và các dân tộc sống nghìn đời trên mảnh đất quốc gia ấy
phải là người làm chủ đất đai, sông ngòi, vùng trời, vùng biển thuộc
lãnh thổ, lãnh hải của mình, bất khả xâm phạm. Đất nước Việt nam từng là
“miếng mồi” béo bở làm mờ mắt bao nhiêu loại xâm lược từ bên ngoài.
Phải đổi bằng xương máu nhiều thế hệ người Việt Nam mới có được đất đai
cho Tổ quốc. Những người thừa hưởng gia tài đất đai ông cha để lại càng
ngày càng có trách nhiệm sử dụng, quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên quý
giá và phong phú này phục vụ xây dựng đất nước ngày càng giầu đẹp văn
minh.
Những điều tôi nói đây học sinh tiểu học của tac bây giờ cũng hiểu. Tuy
nhiên, qua 68 năm có chế độ mới, nghĩa là có Đảng lãnh đạo Nhà nước và
xã hội, việc quản lý, sử dụng, phát huy tiềm năng đất đai của chúng ta
vẫn chưa thật tốt. Từ đất đai vẫn sinh ra nhiều chuyện phức tạp, mà các
nhà lãnh đạo tầm vĩ mô chưa có cách hữu hiệu nhất để quản lý, sử dụng
tốt đất đai. Điểm lại, thời gian qua, trên nhiều mặt, chính sách về đất
đai còn nhiều khe hở, còn nhiều bất cập, để ngay bản thân người trong
nước, vẫn lợi dụng để làm lợi cho nhóm lợi ích, gia đình và cá nhân,
thậm chí vì lợi ích nào đó, một số người còn đang tâm bán rẻ đất đai cho
người nước ngoài, thu về những món lợi kêch sù cho nhóm lợi ích và cá
nhân gia đình họ. Một loạt cán bộ, đảng viên có chức có quyền từ cơ sở
trở lên đã làm giầu bất chính từ đất đai mà ta gọi là “tham nhũng” đất
đai. Bên cạnh đó một bộ phận dân nghèo, chủ yếu là nông dân nghèo không
có đất, bị mất đất, mất đi nguồn tư liệu đặc biệt để sinh ra của cải vật
chất nuôi sông bản thân và gia đình, đồng thời góp phần nuôi sống cả xã
hội.
Trước hết, nhìn vào nguồn tài nguyên rừng và đất rừng, khoảng hai ba
thập kỷ qua, nghĩa là từ khi có luật đầu tiên về đất đai, về cơ bản
chúng ta đã “hoàn thành việc phá rừng”, tài nguyên rừng không những bị
cạn kiệt, ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, môi sinh, nguồn nước, sinh
ra lũ lụt ở nhiều vùng rộng lớn. Trong “chiến dịch” phá rừng, như nhiều
phương tiện thông tin đại chúng đã đưa tin, có cả sự tiếp tay của “kiểm
lâm nhân dân” tức là sự tiếp tay của người bảo vệ rừng. Nhiều khu rừng
“đặc dung”, rừng đầu nguồn, vườn sinh thái quốc gia, rừng phòng hộ…đã bị
tán phá không thương tiếc. Hậu quả của nó, không phải ai cũng lường
được. Chỗ này chỗ kia, ta nói do “lâm tặc” tức là “giặc phá rừng” phá,
nhưng nếu không có “lâm tặc” sẽ hạn chế việc dùng các loại gỗ tốt cực
tốt để đóng đồ trang bị cho nhiều cơ quan, đơn vị, nhà giầu, và “đại
gia”. Thậm chí có một nguyên chủ tịch tỉnh xây dựng một khu biệt thự trị
gia hàng trăm triệu bằng các loiaj gỗ quý đắt tiền. Chưa nói đến số
tiền ông ta lấy đâu ra, nếu không phải là tham nhũng, mà chỉ nói đến số
lượng gỗ quý ông dùng cho khu biệt thự của ông cũng phải “phá” không
biết bao nhiêu khu rừng đặc dụng rồi ! Trồng rừng thì kết quả ít, nhưng
phá rừng thì vô kể. Những cây gỗ có tuổi thọ mấy chục năm đến hàng trăm
năm, bị chặt hạ và…Vậy thì ai là chủ rừng, ai là chủ đất rừng, ai có
quyền bảo vệ và ai có quyền phá rừng.
Có một người cộng sản Liên Xô cũ nói rằng, phá một công trình chỉ cần
mấy cân thuốc nổ, nhưng xây dựng một công trình, ví dụ như đạp thủy điện
“Quy-bi-sép” chẳng hạn phải mất nhiều năm…Suy cho cùng là do chính sách
quản lý rừng của chúng ta còn lỏng lẻo, luật pháp còn có nhiều khe hở…
Chúng ta sau thống nhất nước nhà, có gần 4 triệu ha đất trồng lúa ở cả
hai miền Nam Bắc với nhiều khu đồng bằng phì nhiêu ở đồng bằng sông Cửu
Long, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng ven biển miền Trung và các cánh đồng
“lý tưởng” ở Điện Biên, đông Nam Bộ, Tây Nguyên. Những cánh đồng lúa bạt
ngàn, phì nhiêu này là nguồn tài nguyên, tư liệu sản xuất đặc biệt mà
ông cha ta đã có công xây dựng hàng nghìn năm mới có được, để lại cho
chúng ta tiếp tục bồi bổ và khai thác chủ yếu đưa vào trông lúa. Lịch sử
cây lúa nước ở Việt Nam đã có trên 2000 năm. Người Việt Nam chủ yếu
sống bằng lúa gạo. Vậy mà chỉ trong vong hai thập kỷ, do buông lỏng quản
lý, do sơ hở của luật đất đai. do lợi dụng, tham nhũng, chúng ta đã
biến khoảng gần một triệu ha đất mầu mỡ “bờ xôi ruộng mật ấy” thành
những mặt bằng dùng vào việc khác như xây dựng công nghiệp, dịch vụ,
trong khi chúng ta vẫn có thể tận dụng nhiều khu đất trống đồi trọc chưa
sinh lợi bao nhiêu đưa vào làm mặt bằng công nghiệp và dịch vụ, dành
đất trồng lúa trả lại cho người trồng lúa, có lẽ tốt hơn rất nhiều.
Tóm lại, làm ăn của chúng ta hiện nay vẫn là cái anh “bóc ngắn cắn dài”
chú trọng đến cái lợi trước măt, chưa tính chuyện lâu dài một cách khoa
học. Xã chúng tôi ở đồng bằng Bắc Bộ, có 450 ha đất lúa, năm làm hai vụ,
chí ít cũng thu 40.000 tấn thóc. Đùng một cái có chủ trương “chuyển
nhượng” (vì là sở hữu toàn dân) 400 ha cho các khu công nghiệp và dịch
vụ (nhờ đó, một số đông cán bộ ăn theo giầu lên trông thấy, nổi bật là
cán bộ địa chính và chủ tịch xã, hiện có tiền tỷ). Lúc đầu, các doanh
nghiệp vào đầu tư, mở mang một số ngành nghề, thu hút một lực lượng lao
động đáng kể vào làm việc. Nhưng dần dần, có đất rồi, họ thi nhau “bỏ
của chạy lấy người” sản xuất đình đốn, sa thải công nhân, ruộng đất
không thể trả lại nông dân mà có trả lại nông dân thì bà con cũng “bó
tay.com“. Có hai doanh nghiệp, một của trong nước, một của nước ngoài
vào chiếm dụng 200 ha đất lúa, nhưng 7 năm rồi chưa thấy họ làm gì cho
ra của cải vật chất, vẫn rào kín “nội được xuất nhưng ngoại bất nhập” !
Vậy ai làm chu những khu đất rộng lớn này ? Ai làm thiệt hại hàng trăm
nghìn tấn thóc nếu vẫn trong tay nông dân. Có nơi “quy hoạch” 500 ha đất
trồng lúa màu, chủ yếu trồng các loại cây có giá trị kinh tế cao, hàng
năm thu ít nhất 100 triệu đồng/sào Bắc Bộ 360 mét vuông. Nay đưa vào
“xây dưng khu đô thị sinh thái” gần 10 năm rồi vẫn chỉ có mấy cái nhà
“chọc trời” bỏ không, bán chưa có ai mua, gọi nước ngoài đổi bằng đô la
chưa ai đến. Dân bức xúc quá, đấu tranh, đấu tranh thì bị “cưỡng chế”.
Nguyên nhân cũng là do cái luật đất đai quy định quyền sở hữu mà ra cả.
Bây giờ nói đến những ông chủ thật sự của đất đai là những ai. Trong
lịch sử nước ta cũng như trên nhiều nước, người ta cũng có luật đất đai,
cũng đưa quản lý khai thác đất đai vào Hiến pháp của họ, nhưng theo
hướng đất đai “đa sở hữu”, nghĩa là phân biệt rất rõ rành rành mạch đất
nào thuộc phạm vị quốc gia quản lý, đất nào là đất quốc phong, đất công
ích xã hội do ai quản lý sử dung, đất nào thuộc tổ chức kinh tế, do “ông
bà chủ nào” quản lý và đất nào thuộc từng gia đình, từng cá nhân quản
lý. Trong khi chúng ta có thể thừa nhận kinh tế thị trường đã thành
phần, thì tại sạo đất đai để sinh lời, để sản xuất và phục vụ đời sống
thì lại chỉ có một ông chủ duy nhất là Nhà nước quản lý ? Mấy chục năm
qua, toàn dân là chủ sở hữu đất đai quốc gia, Nhà nước là chủ đại diện,
tức là quyền sở hứu thuộc về Nhà nước, nhưng bao nhiêu hệ lụy bao nhiêu
tiêu cực đã xảy ra, liệu “ông chủ” Nhà nước có giải quyết được triệt để
không? Trong nông nghiệp chủ yếu là ở miền Bắc, một thời gian khoảng ba
thập kỷ, đất canh tác của nông dân đưa vào “tập thể hóa” toàn bộ, ngay
cả ao chuôm, cũng “tập thể hóa 100%. Kết quả, ruộng canh tác “cha chung
không ai khóc”, đất không được bồi bổ, năng suất cây trông èo ẹt, ngay
người sản xuất ra lúa gạo mà bị đe dọa đói kém. Khi “đổi mới” chúng ta
thực hiện triệt để khoán 100 và khoán 10 trả quyền sử dụng đất lâu dài
cho nông dân, nay có thể kéo dài 50 – 100 năm (trước đây alf 20 năm),
nông dân có thể tận dụng mọi khả nắng ẵn có về lao động, vật tư, trang
thiết bị và ứng dụng khoa học kỹ thuật tăng năng suất cây trồng, chủ yếu
là lúa. Nông dân đặc biệt phấn khởi yên tâm đầu tư sản xấu, đã cứu nền
nông nghiệp nước nhà từ chỗ thiếu ăn đến chỗ có thừa lương thực mỗi năm
xuất khẩu 7 – 7,5 triệu tấn gạo, đứng thứ nhất thứ nhì thế giới về xuất
khẩu gạo, chưa nói các loại nông sản khác từ đất. Giá như nông dân được
thừa nhận “quyền sở hữu đất đai” thì họ còn có thể giành được nhiều hiệu
quả sản xuất cao hơn nữa.
Đối với nông dân Việt Nam, không nên lo lắng nhiều họ sẽ trở thành “tư
bản” cả đâu. Trong thực tế, vì ta có nhiều sơ hở và chính sách chưa phù
hợp trong quản lý, sử dụng đất đai nên mấy thập kỷ qua đã xuất hiện
nhiều “ông chủ” mà nước ngoài gọi là “tư bản đỏ”. Nói đâu xa cho khó
tìm, ngay bên cạnh nhà tôi ở, một ông giám đốc “Sở” cấp tỉnh không rõ
moi đâu lắm tiền về mua tất cả các mảnh đất quanh nhà bố ông ta với giá
bao nhiêu cũng được để xây dựng “một khu tư dinh” rộng gấp 10-15 lần
tiêu chuẩn sử dụng đất thổ cư ở nông thôn. Một ông Phó chủ tịch xã hiện
quản lý 4 mẫu Bắc Bộ đất làm vườn ao và chưa thật sự sinh lợi nhiều,
nghiễm nhiên ông ấy là “chủ nhân của mảnh đất rộng gần 1500 mét vuông.
Một ông nông dân có quan hệ anh em với cán bộ lãnh đạo chủ chốt của xã,
bống nhiên được mua 1,8 mẫu Bắc Bộ đất “thùng vũng” đổ nền bán từng xuất
400 triệu đông/xuất làm nhà ở, kể cả bán cho người Hà Nội về làm “Trại
Đa-vít” Nhiều cán bộ chủ chốt của xã hiện có từ 3 xuất đến 10 xuất đất,
có thời giá lên 1 tỷ đồng một xuất. Vậy ai là chủ sở hữu thật sự những
mảnh đất ấy ? Nhà nước (cấp xã hay tư nhân)? Ai có tiền, về xã tôi mua
đất dễ ợt. Một gia đình có cha “đi nhầm dép” phía bên kia hồi kháng
chiến, nay cháu được “xã” giao một cái ao nghe nói rộng 7 sào Bắc Bộ, đổ
cát lấp và cắt nhỏ bán 400 – 500 triệu đồng một xuất. Nếu ông ta không
là chủ thì tại sao lại có quyền bán đất lấy tiền bỏ vào túi riêng ?
Còn 1001 chuyện cho, nhượng, bán đất ở quê tôi, tiếc rằng “trung ương
thì ở xa, quan nha thì ở gần”, có luật để mà có luật chứ cái nạn “trên
bảo dưới không nghe” đang tiếp tay cho tham nhúng, nhất là tham nhũng
đất đai, mà không biết Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng hiện nay do
đích thân Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm trưởng ban và “Tông tham mưu”
Nguyễn Bá Thanh kè kè bên cạnh, liệu có thấu hiểu được “quân gia” của
các vị ở cơ sở làm gì không. Chắc chăn khi các vị cho quân cán về điều
tra thì chỉ vài ba chiếc phong bí là mọi chuyên êm xuôi, lại đâu vào đấy
cả !
Tôi có một đề nghị đầy tâm huyết như thế này: trước khi làm một cái luật
mới về bất kỳ lĩnh vực nào hoặc sửa đổi một số điều không còn phù hợp
thì Quốc hội, Ban thường vụ quốc hội nên cử cán bộ và nằm sát với dân
hỏi ý kiến dân xem nên sửa như thế nào, xây dựng luật như thế nào cho
phù hợp chứ các vị cứ ngồi ở tháp ngà mà xây dựng luật và ra chính sách
thì chưa tò ra lai phải thụt vào, chỉ làm khổ dân mà thôi như một số quy
đinh về “phạt xe không chính chủ” về “phạt người đội mũ bào hiểm
rởm”,,,Đất nước Việt Nam là của người Việt Nam, do người Việt Nam làm
chủ thì mọi mặt, mọi lĩnh vực kể cả đất đai cũng phải có chủ một cách rõ
ràng minh bạc. Tại sao ta là cộng sản mà “sợ” nhiều thứ thế, vì “sơ”
nhiều nên không tự do báo chí, không công khai minh bạch. Tất nhiên có
nhiều thứ phải “bí mật” những nhiều thứ liên quan đến đời sông hằng ngày
của dân thì cứ úp úp mở mở, hết sợ cái này đến sợ cái khác, trong khi
Đảng còn cầm quyền, quyền tối cao vẫn là của Đảng…
Đoàn Vương Thanh
*Bài viết thể hiện quan niệm riêng của tác giả
(Quê choa)
Nguyễn Huệ Chi - Trang mạng Bauxite Việt Nam không chọn con đường “trí thức cận thần”
(GS Nguyễn Huệ Chi trả lời Nguyễn Đắc Kiên)
Nhận được bài viết của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên do một bạn đọc gửi tới,
bày tỏ những suy nghĩ cá nhân nhân phát biểu của ông Nguyễn Đình Lộc
trên VTV tối 22-3 về việc ông ký vào Kiến nghị 72 cũng như việc ông nhận
vai trò “trưởng đoàn” trao Kiến nghị 72 cho Quốc hội, và bài trả lời
phỏng vấn BBC của GS Nguyễn Huệ Chi trong ngày 23-3 xoay quanh sự việc
ấy, BVN xin trân trọng đăng lên để bạn đọc tham khảo. Trước khi đăng,
chúng tôi có trao đổi với GS Nguyễn Huệ Chi mong ông viết cho mấy lời đề
dẫn, vì bài viết có liên quan đến ông. Dưới đây là những câu trả lời
qua thư điện tử của người điều hành BVN:
“Nói lên mối thông cảm với ông Nguyễn Đình Lộc là một tình cảm chân thật
của tôi, vì tôi nghĩ một người từng giữ chức vị như ông mà nay tự
nguyện đặt bút ký vào một Kiến nghị yêu cầu dân chủ hóa như Kiến nghị 72
là không dễ dàng gì và cũng do đó hiện đang ở trong một trạng thái phải
chịu những tác động tâm lý không thoải mái gì, thế mà vẫn không rút chữ
ký thì chứng tỏ việc đặt bút ký tên của ông không phải là một việc bất
chợt hứng lên, hay bị ai lôi kéo, trái lại ông đã nghĩ chín chắn. Đó là
thêm một hiện tượng phản tỉnh đáng mừng về nhận thức trong hàng ngũ vốn
là quan chức cỡ bự của Việt Nam.
“Tôi cũng thành tâm mong gắn kết khối đoàn kết của phong trào dân chủ
vốn còn non yếu trong tình thế hiện nay, điều đó hay hơn là vừa nghe lời
phát biểu của vị cựu Bộ trưởng Tư pháp – mà mình chưa rõ lý do đích
thực vì sao và có xảo thuật gì không trong cách phỏng vấn ông của truyền
thông nhà nước vốn chưa bao giờ thiếu xảo thuật – liền vô tình hay hữu ý
đẩy ông ta trở lại tư cách “ông quan” chứ không cho ông cơ hội phát huy
tư cách “làm dân” nữa – để ông phải tiếp tục bảo vệ bằng chết những
điều nó từng trói buộc dân tộc này đã bao nhiêu năm khiến đất nước ngày
thêm suy thoái, xuống dốc không phanh. Như thế hỏi có ích gì hay không?
“Một phong trào muốn tiến lên thì phải có những người có tầm nhìn, biết
tạo sự đồng tâm, gây niềm tin cho quần chúng, chấp nhận mọi khác biệt và
tìm được mẫu số chung giữa những khác biệt, chứ nếu khăng khăng đưa ra
một tiêu chí cứng nhắc theo ý riêng nào đấy thì chưa họp đã tan ngay
thôi.
“Tất nhiên, cần hiểu cho rằng tôi không trả lời phỏng vấn về người khác
cốt để nói thay “tâm sự” của mình, và cũng không có ý muốn hành xử như
ông Lộc. Bản thân tôi, nếu đi trong đoàn đưa Kiến nghị, tôi sẽ không đề
nghị cử ông Lộc làm trưởng đoàn, mà cử một người khác có trí tuệ nhưng
là một trí thức tự do và tuyệt không từng có địa vị gì trong Nhà nước
cả, như thế thoải mái hơn và cũng biểu hiện sự dứt khoát hơn về con
đường dân chủ mà mình theo đuổi. Chọn “trí thức cận thần” trước sau vẫn
là một sách lược đấu tranh theo kiểu mong mong bề trên… cởi mở. Từ lâu
trang mạng BVN đã không làm thế. Tuy nhiên, đã ở trong phong trào thì
phải biết gắn bó và đoàn kết với nhau – vì cách làm thì có thể ta không
tán đồng nhưng người làm lại xuất phát từ ý tốt, hơn nữa dù nhiều dù ít
cách nào cũng góp phần dấn thêm một bước tới đích.
“Còn việc một nhà nước toàn trị dùng truyền thông để triệt hạ phong trào
dân chủ đang vươn mầm là việc ai cũng dư biết và biết từ lâu, trang BVN
đã từng nhiều lần “chịu trận” và lên tiếng đàng hoàng, thẳng thắn. Song
để đối chọi lại việc ấy thì không thể bất cứ lúc nào cũng hùng hổ tố
cáo mà được, mà hãy gắng phát huy nội lực bằng mọi cách – vì mình là một
người đang tự nguyện dấn thân cho một công cuộc dân chủ, mình phải chấp
nhận kẻ nói ngược với mình, nhất là khi kẻ đó có đủ phương tiện và
quyền lực trong tay thì sự “át giọng” của họ làm sao tránh được. Hãy cứ
bình tâm tin tưởng vào xu thế tất yếu của thời đại, khi đã đi đúng quy
luật thì đến một lúc nào đấy phong trào sẽ như cái cây lớn vượt lên, bấy
giờ ai muốn át giọng cũng sẽ bó tay. Cứ xem từ Kiến nghị bauxite 2009
đến nay, tiếng nói dân chủ đã là cả một bước tiến hùng hậu như thế nào,
bởi chúng ta làm những chuyện thực sự ích nước lợi dân, được thực tế
kiểm nghiệm và xác nhận (chống khai thác bauxite trả giá nặng nề về
nhiều mặt, hay biểu tình phản đối Trung Quốc xâm chiếm biển đảo hun nóng
truyền thống yêu nước,…). Cho nên, theo tôi thì mỗi người một việc khác
nhau, người này nói khía cạnh này người kia nói khía cạnh khác, không
nhất thiết cùng một giọng mới là đồng tâm.
“Về sự kiện Kiến nghị 72, anh Nguyễn Đắc Kiên nói rất đúng là không nên
chỉ dừng ở mốc lấy chữ ký và cử một phái đoàn trang trọng đến trao Kiến
nghị cho Quốc hội là xong. Cần có tiếp một sự đối thoại, tranh luận công
khai, trực diện và đến cùng giữa những người bảo vệ các điều đã trở
thành vật cản đối với xã hội Việt Nam trong Hiến pháp 1992 và những
người khởi xướng Kiến nghị 7 điểm. Việc này ai cũng mong muốn song không
dễ, bởi phía bên kia với tư tưởng toàn trị thâm căn cố đế có chấp thuận
cho mình không thì không tùy thuộc ở mình. Chúng ta cần có biện pháp
nêu lên trước Quốc hội Việt Nam yêu cầu chính đáng và quan trọng này”
Nguyễn Huệ Chi
Bauxite Việt Nam
Dõi theo nợ xấu
Từ khi Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam cho biết tại cuộc họp
báo Chính phủ vào cuối tháng 2 rằng Ngân hàng Nhà nước báo cáo nợ xấu đã
giảm từ 8,6% xuống còn 6%, Thời báo Kinh tế Sài Gòn liên tục có những
bài viết nhằm làm sáng tỏ vấn đề này.
Đầu tiên là bài “Nợ xấu đã giảm 80.000 tỷ đồng, liệu có đúng?” của Hồ Bá
Tình trên số báo ra ngày 7-3. Tác giả đã cất công đọc báo cáo tài chính
của bảy ngân hàng đang niêm yết trên thị trường chứng khoán, thêm BIDV
sắp niêm yết nữa là tám để kết luận nợ xấu của các ngân hàng này, chiếm
hơn 50% tổng dư nợ của nền kinh tế, đang tăng chứ không giảm.
Sau đó, trên số báo ra ngày 14-3, Hồ Bá Tình tiếp tục có bài “Tăng trích
lập dự phòng đột biết, vì sao?” cho biết vốn tự có của hệ thống ngân
hàng giảm 3,79%, tương đương với giảm 15.487 tỷ đồng. Vốn tự nhiên giảm
như thế chỉ có thể lý giải vì ngân hàng tăng trích lập dự phòng rủi ro
nợ xấu (trích hết lãi thì phải ăn vào vốn). Tính toán của bài báo cho
thấy nợ xấu tháng 1 có thể tăng đến 33.000 tỷ đồng.
Cũng trên số báo này có bài “Tin mừng: sáng mở mắt thấy nợ xấu giảm?”
của Vũ Quang Việt. Tác giả lập luận việc giảm nợ xấu là khó lòng xảy ra
vì tình hình thực tế không cho thấy doanh nghiệp làm ăn khá lên nên trả
được nợ xấu, Nhà nước cũng chưa mua lại nợ xấu hay ngân hàng tự xóa nợ
xấu cho doanh nghiệp.
Quan trọng hơn anh Vũ Quang Việt nhấn mạnh dự phòng rủi ro (là con số
âm) chính là sự phản ánh mức độ nợ xấu – cho nên dự phòng rủi ro tăng
thì nợ xấu tăng chứ không phải giảm. Bài báo đặt vấn đề, có chăng chuyện
giảm nợ xấu là do đảo nợ - một thủ thuật kế toán không được chấp nhận ở
nhiều nước?
Đến số báo ra ngày 21-3, Huỳnh Thế Du có bài “Bung xung nợ xấu” dùng tài
liệu của chính NHNN để khẳng định nợ xấu dù có được xử lý bằng dự phòng
rủi ro và đưa ra ngoại bảng vẫn là nợ xấu. Từ đó tác giả yêu cầu NHNN
giải thích rõ ràng hơn về chuyện nợ xấu giảm.
…
Và tuần này TBKTSG có bài “Sự thật nợ xấu giảm” của Hải Lý, cho biết nợ
xấu giảm là do… cơ cấu lại nợ. Bài báo viết: “Nợ được phân thành năm
nhóm và từ nhóm ba đến nhóm năm mới bị coi là nợ xấu. Nhờ tái cơ cấu,
thí dụ nợ nhóm ba được đẩy lên nhóm một, nhóm bốn đẩy lên nhóm hai… nên
nợ xấu giảm rõ rệt”. Con số nợ được “cơ cấu lại” theo kiểu này, mà thực
chất là đảo nợ, lên đến 260.000 tỷ đồng!
Từ đó có thể suy ra con số nợ xấu thật của Việt Nam. “Đã cơ cấu rồi mà
nó vẫn còn 6%. Lấy tổng dư nợ của toàn hệ thống cuối năm ngoái là 2,984
triệu tỉ đồng, thì 6% còn lại tương đương 179.000 tỉ đồng. Cộng với
260.000 tỉ đồng, trong trường hợp không cơ cấu lại, nợ xấu nhảy vọt
439.000 tỉ đồng, xấp xỉ 14,7% dư nợ. Đây mới là sự thật của nợ xấu!”
Con số 439.000 tỷ đồng nợ xấu có vẻ gần với con số 400.000 mà Thủ tướng nói ra tại một cuộc họp tại TPHCM vào cuối năm ngoái.
Mời mọi người đón đọc bài này và nhiều bài hấp dẫn khác trên Thời báo
Kinh tế Sài Gòn phát hành sáng thứ Năm, 28-3. Loại bài này không đưa lên
mạng nên phải mua báo in thôi.
Nguyễn Vạn Phú
(Blog Nguyễn Vạn Phú)
BS Nguyễn Quang Bình Tuy - Không phải thay đổi là rối loạn xã hội
Tướng Tô Lâm đã lập luận nếu “đặt vấn đề Hiến pháp mới quy định phi
chính trị hóa lực lượng vũ trang” thì sẽ mắc phải “các âm mưu, hoạt động
của các thế lực thù địch lợi dụng việc góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp
năm 1992 nhằm tiến hành các hoạt động chống phá cách mạng, gây bất ổn
định chính trị, xã hội của đất nước”. Tôi xin phản biện ý của Tướng Lâm
chung quanh vấn đề “thay đổi”.
Thay đổi từ trên cao xuống là thay đổi khôn ngoan nhất, không đổ máu và
không gây rối loạn xã hội như người ta lo sợ. Myanmar là một thử nghiệm
thành công, nên theo cách của họ. Đừng chủ quan rồi khư khư giữ lấy ghế
của mình, để đến khi mất kiểm soát mới tính tới nhượng bộ (như Syria,
Lybia thì đến độ không có đường lui để giữ mạng sống, buộc phải giữ “tới
cùng”) thì không phải là cách làm khôn ngoan. Không một người dân nước
nào muốn sống trong xã hội bị rối loạn, bất ổn, bạo lực, chiến tranh…
Nhưng nếu bị buộc phải làm điều đó để có một tương lai tươi sáng hơn,
thì họ sẽ làm, dù biết rõ phải hy sinh, nhưng khát vọng “tương lai tươi
sáng hơn” giúp họ có nhiều nghị lực hơn gấp nhiều lần để làm bất cứ điều
gì. Minh chứng cho điều này là các cuộc đánh giặc ngoại xâm, mà gần
nhất là Pháp, mặc dù Pháp có cả trăm năm đô hộ với vũ khí hiện đại,
nhưng cũng không làm họ nhụt chí. Chẳng phải họ muốn có một tương lai
tươi sáng hơn cho không chỉ con cháu họ mà cho dân tộc Việt Nam mai sau
hay sao? Họ hy sinh cả cuộc đời, hy sinh nhiều người trong gia đình,
cũng là mong có được “tương lai tươi sáng hơn” cho con cháu, chứ bản
thân họ cũng đâu có sống được bao lâu sau chiến tranh?
Tại sao chúng ta tốn trí tuệ, sức lực và cả xương máu để “giành độc lập
cho dân tộc” nhưng rồi lại gắn thành quả ấy chỉ cho một nhóm “giai cấp”?
Nay nhóm giai cấp này đã trở nên quyền lực và giàu có, và trở thành
“nhóm lợi ích”. Nếu biết tình hình như hiện nay, chắc chắn không ai hy
sinh cho cuộc chiến đó, bởi nó đã thành vô nghĩa, bởi những mục tiêu cao
cả ban đầu “Độc lập, Tự do, Hạnh phúc” cho “cả dân tộc Việt Nam” nay
chỉ còn thu nhỏ cho “nhóm lợi ích” đó, bỏ mặc những lực lượng xã hội
khác. Chẳng phải mục tiêu của chúng ta là “Dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng văn minh” đó sao? “Dân giàu” khác xa với “nhóm lợi ích giàu”.
Nay chúng ta đã và đang xây dựng một xã hội “nhóm lợi ích giàu”, không
khác gì “cường hào ác bá” thời phong kiến, chỉ thay đổi hình thức và tên
gọi mà thôi.
Thay đổi mà người dân mong đợi là tạo một xã hội tốt đẹp hơn, có nhiều
sân chơi hơn cho nhiều người chứ không giành đặc quyền cho một nhóm
người, xã hội mà mọi người đều có cơ hội làm giàu, miễn là họ “có tài”,
chứ không phải “có quyền” và “có đặc quyền” như hiện nay. Nếu nhiều
người giàu lên vì có quyền (điển hình là “nhóm lợi ích”) thì không được
xã hội kiêng nể, trọng vọng mà trong thâm tâm người dân là khinh miệt
họ, bởi biết rõ tiền họ có là do bòn rút, do “trộm cắp”, “cướp giật” và
“hợp thức hóa” mà ra, chứ không phải do “tài năng”.
Nếu có ai đó nghĩ rằng không cần thay đổi, như hiện tại là tốt rồi, thì
hãy nhìn sang các nước lân cận, không cần nhìn sang Âu Mỹ làm gì, và chỉ
ra có nước nào nghèo và lạc hậu hơn Việt Nam trong số 10 nước Đông Nam Á
không? Dân ở nước nào “sướng” hơn? Có một cán bộ tập kết cao cấp tôi
kêu bằng Thím Ba (bạn thân của ba mẹ tôi), đi Thái Lan chơi (năm 2012)
nhờ có con làm cho công ty nước ngoài có tiền tài trợ cho ba mẹ đi du
lịch. Khi qua Thái Lan, Thím Ba nói với cậu con trai: “Sao dân người ta
sướng quá, mà dân mình khổ quá vậy con?”. Tôi nghe kể mà ứa nước mắt,
bởi đó cũng là cảm giác của tôi cách đây gần 20 năm khi mới vừa bước
xuống sân bay Bangkok (lúc đó phải khai là “thất nghiệp” mới được đi
nước ngoài, còn trí thức thì khó khăn lắm, gần như không thể đi). Một
cảm giác như vừa trong môi trường thiếu oxy ngột ngạt bước vô phòng
dưỡng khí. Trước đây, nói tới nước “có vấn đề”, nhất ASEAN, thì ai cũng
nêu đích danh Myanmar. Nhưng nay thì Việt Nam đã thay vào chỗ đó, mặc dù
không ai nêu tên chỉ mặt. Lãnh đạo các nước cũng tế nhị, nhưng họ cũng
rất mong muốn Việt Nam “thay đổi” để ASEAN hùng cường, có sức nặng hơn
trên trường quốc tế. “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, nếu xem
ASEAN là “gia” (một gia đình), trong gia đình còn có “đứa con” “khác
người”, thì “ra ngoài đường” nói ai nghe, ai nể?
Thay đổi có “dễ sợ” như một số người vẽ ra không? Mà ngay khi họ vẽ ra
điều đó, tôi tin chắc một ngày nào đó, họ sẽ phản đối lại chính điều họ
đã vẽ ra, bởi lúc đó họ không còn hưởng lợi từ cái họ đã vẽ ra đó nữa.
Mỗi người một nghề, một năng khiếu bẩm sinh. Làm sao để mỗi người phát
huy hết khả năng của mình để đóng góp cho sự phát triển chung của xã
hội, kể cả chính trị. Chính trị, kinh tế, nghệ thuật, kỹ thuật… đều phải
có khiếu thì mới đạt đỉnh cao, đóng góp mới nhiều. Liệu những người
phản đối thay đổi bây giờ, rồi con cháu họ có được như họ không, có khả
năng làm chính trị như họ không hay lại thích nghệ thuật? Vậy thì cớ sao
lại phải bảo vệ cái ghế ấy cho con mình, trong khi nó không có khả năng
và cũng không thích ngồi cái ghế đó. Nó có thể làm cái khác tốt hơn
nhiều, trở nên giàu có hơn và được xã hội trọng vọng hơn. Con cái trong
một gia đình không nhất thiết phải theo nghề cha mẹ, đôi khi “tréo cẳng
ngỗng” đến nỗi cha mẹ không nghĩ tới. Tôi tin là các bậc từng làm cha
làm mẹ cũng thấu hiểu điều này, bởi con người sinh ra có một thiên hướng
nghề nghiệp bẩm sinh, chỉ cần gặp môi trường thuận lợi, nó sẽ đâm chồi
nẩy lộc và cho trái ngọt, hơn cả mong đợi. “Cha mẹ sinh con, trời sinh
tánh” là vậy. Có thiên tài nào trên thế giới là con của một thiên tài
không?
Vậy, xin phân tích thêm những khái niệm còn chưa rõ, mà nhiều người đôi khi còn nhầm lẫn.
1. Đảng phái chính trị có bất biến theo thời gian?
Phải nói ngay, đảng phái chính trị phải thể hiện là “trí tuệ” chứ không phải thể hiện “bạo lực, cơ bắp, hay vũ lực”!
Đảng phái là tập hợp một nhóm người gọi là “tinh túy của xã hội”, có khả
năng đưa ra một cương lĩnh để lèo lái đất nước. Cương lĩnh, đường lối
của một đảng phái nếu phù hợp với xu thế và nhu cầu của xã hội vào một
giai đoạn nhất định, thì sẽ được lòng dân và dân hết lòng ủng hộ, bao
bọc, che chở, và nhờ đó có đủ sức mạnh để thực hiện ý chí đó. Hay nói
cách khác, nếu chỉ dựa vào sức lực của “một nhóm đảng viên” mà không có
sự ủng hộ của dân, thì đảng phái đó cũng không làm được gì, cho dù có
“quyết liệt” tới đâu, cương lĩnh có hay cách mấy.
Như vậy, công việc của đảng chủ yếu là “lãnh đạo” nhà nước, còn nhân dân
mới là “người làm trực tiếp”. Nếu ai từng lãnh đạo điều hành công ty
hay bất kỳ tổ chức nào (kể cả bệnh viện, trường học) thì sẽ thấy tầm
quan trọng của “sức dân” như thế nào, và lãnh đạo phải mẫu mực và có đủ
tầm, đủ tâm như thế nào thì mới tạo được sức mạnh cho tổ chức. Đừng dùng
cách tuyên truyền kiểu “bịt tai che mắt” lỗi thời để áp dụng cho thời
đại thông tin ngày nay. Bởi không khó để kiểm chứng thông tin chỉ qua
vài cái nhấp chuột. Nếu là lãnh đạo, cần thận trọng trong từng lời nói,
cử chỉ, hành động. Đừng ngây thơ nghĩ rằng “dân ngu” không biết gì, và
phát ngôn và cư xử coi thường người dân, để rồi một ngày nào đó mới vỡ
lẽ và tiếc rẻ “phải chi…”.
Trong quá khứ một đảng phái tốt, không nhất thiết hiện tại nó tốt. Nó
phụ thuộc rất nhiều vào khả năng tập hợp quần chúng của đảng đó, khả
năng chọn lãnh đạo là người tài trí đủ tầm và có tâm… Đó mới là sức sống
của một đảng phái chính trị. Trong quá khứ, một đảng phái tập hợp được
nhiều trí thức (kể cả du học nước ngoài), nhiều thành phần tiến bộ (kể
cả tư sản) vào đảng và họ đã làm nên kỳ tích bởi thuyết phục được toàn
dân chung sức chung lòng chống ngoại xâm. Dân thấy rõ điều đó. Nhưng
hiện tại, đảng đó có lãnh đạo khác, con người khác, ban lãnh đạo đảng
không phải là những tinh túy của đảng, và nội bộ đảng viên ai cũng thấy
rõ điều đó. Hậu quả là ngay trong đảng cũng không đồng lòng, nói chi đến
kêu gọi dân đồng lòng? Dân im lặng không phải là đồng ý, mà vì họ không
muốn ảnh hưởng “miếng cơm manh áo”, vì họ sợ bị hành hung, sợ “bạo lực
công quyền” mà thôi. Lãnh đạo phải sáng suốt nhận ra điều đó, thì mới là
lãnh đạo có tầm và có tâm, xứng đáng lãnh đạo đất nước. Bản thân từ
“chính trị” nên hiểu là “trị vì đất nước một cách chính danh” chứ không
phải “tà trị” tức là “trị vì đất nước bằng bạo lực, uy hiếp, dọa dẫm”.
Không một đảng phái nào ở Mỹ khi vận động tranh cử lại đi nói
“Washington từng là người của Đảng Dân Chủ (ví dụ vậy), ông ấy từng có
công lập quốc, hãy bầu cho chúng tôi, chúng tôi là bản sao của ông ấy”.
Thay vào đó, họ phải chứng tỏ tổ chức hiện tại của họ có đủ trí tuệ, đủ
nhân lực, đủ tài, đủ phẩm chất để làm những gì người dân đang mong mỏi,
đang khát khao muốn có. Việc lấy hình ảnh tốt đẹp trong quá khứ để che
chắn cho thực tại thối nát (và có nguy cơ tan rã vì chính các thành viên
trong đảng không còn thấy lý tưởng tốt đẹp nữa, không cảm thấy tự hào
khi đứng trong tổ chức nữa, và họ cũng cảm thấy e ngại khi đi ra đường,
khi về gia đình, cộng đồng) là điều tối kỵ trong chính trị. Thay vì phải
“thể hiện” và “quyết tâm” làm trong sạch nội bộ, làm thuyết phục dân
bằng cách đưa những gương mặt tiến bộ lên, thì họ đang “tô vẽ, sơn phết”
bên ngoài cho thấy đẹp. Tiếc thay, những cách tô vẽ đó không thể nào
qua được mắt dân, bởi chẳng ai “ngu” như người ta nghĩ.
2. Chính trị khác Nhà nước và Quân đội: chiến lược và chiến thuật - hành động
Chính trị khác Quân đội ở chỗ, chính trị đưa ra chiến lược, còn quân đội
thi hành chiến lược đó. Chính trị sẽ có tầm bao phủ tất cả các lĩnh vực
của một đất nước: kinh tế, giáo dục, y tế, văn hóa, an ninh, quân đội…
Như vậy quân đội cũng như các lĩnh vực khác, là một bộ phận để thực thi
các chiến lược của chính trị. Chính trị mà đại diện là “chính phủ” có
thể thay đổi, mục tiêu cuối cùng là để chọn lựa một chiến lược tốt nhất
thông qua việc nhân dân lựa chọn một đảng chính trị tốt nhất với cương
lĩnh rõ ràng nhất.
Bản chất của chính trị là phải thay đổi, vì chiến lược quốc gia sẽ thay
đổi theo từng thời kỳ, cần có một nhóm đủ tầm và đủ tâm để điều hành
giai đoạn đó và đưa ra chiến lược phù hợp. Chiến lược không đúng, không
sai, chỉ có chiến lược phù hợp với giai đoạn lịch sử nhất định, để giải
quyết vấn đề của đất nước, của dân tộc, với mục tiêu tối thượng là “dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Bởi thế nên mới
có cạnh tranh chính trị, bàn luận công khai mà không bị quy chụp kết tội
là “phản động”, để mọi người, mọi giới, mọi tầng lớp trong xã hội soi
xét để chọn cái nào có lợi nhất cho xã hội vào thời điểm đó. Cái khác là
không đánh giá quá khứ đúng sai, mà đang tính những sách lược tương
lai, đang vạch ra một con đường sáng cho mọi người, cho dân tộc mình
bước tiếp.
Trong khi đó, quân đội là bất biến, với mục tiêu là bảo vệ đất nước, chủ
quyền, chống ngoại xâm, giữ hòa bình để đất nước phát triển. Khi đất
nước bình yên phát triển, thì chính sự giàu có chung của xã hội, sẽ có
phần của quân đội trong đó, mà cụ thể là bản thân quân nhân, con cháu
của quân nhân cũng sẽ được sống trong sung sướng.
3. Sự nguy hiểm của chính trị hóa quân đội
Bản chất của quân đội của bất kỳ nước nào cũng không có chính trị. Việc
chính trị hóa quân đội có nghĩa là một nhóm chính trị nào đó nắm quyền
điều hành quân đội để bảo vệ lợi ích chỉ của nhóm chính trị đó thôi.
Việc trao cho Tổng thống quyền “tổng tư lệnh tối cao” khác hoàn toàn với
việc “chính trị hóa quân đội” như hiện nay. Bởi vì Tổng thống là của
đất nước, của dân, phụng sự vì dân vì nước, cho dù khi tranh cử là đảng
viên của một đảng phái nào đó. Nhưng khi làm Tổng thống, ông không có
quyền dùng quân đội để bảo vệ và phục vụ lợi ích của riêng đảng của
mình. Tổng thống Ai Cập Mursi mắc phải sai lầm này, và đã bị phản đối.
Có lập luận cho rằng “các đảng phái đều có âm mưu tranh giành quyền điều
hành quân đội”, phi chính trị hóa quân đội là “mắc bẫy”. Thực ra cách
nói này không đúng, và sai về bản chất vấn đề. Việc phi chính trị hóa
quân đội cũng giống như việc gỡ bỏ “vòng kim cô” trên đầu của quân đội
mà thôi. Khi đó, quân đội sẽ không bị sai khiến bởi một đảng phái nào đó
để phục vụ và bảo vệ cho lợi ích của riêng đảng phái đó, bảo vệ sự tồn
vong của nhóm người đó (thiểu số) và vô tình quay lưng lại với nhân dân
(đa số). Nhiệm vụ cao cả và thiêng liêng bảo vệ tổ quốc, bảo vệ nhân dân
(trong đó có gia đình và người thân của quân nhân) nay không còn.
Nếu lập luận rằng “còn Đảng, còn ta” thì e rằng không thuyết phục. Bởi
“Đảng” là đảng, còn “ta” là ta. “Ta” từ nhân dân mà ra, sinh ra để bảo
vệ nhân dân, bảo vệ đất nước. Việc trả quân đội về “dân sự”, không
“chính trị hóa” sẽ tăng quyền lực thực sự cho các chỉ huy, và có sức
mạnh vượt bậc, không bị “một người không có chuyên môn, không biết gì về
quân sự” “cỡi đầu cỡi cổ”.
Nếu chính trị hóa quân đội, thì mỗi đảng được lập ra sẽ kèm theo việc
lập quân đội riêng để tăng sức mạnh cho đảng đó, nghĩa là sẽ dẫn tới nội
chiến! Lúc đó, sức mạnh trí tuệ của đảng được thay thế bằng sức mạnh vũ
lực của quân đội. Tức là thay vì thể hiện “trí tuệ hơn người”, thì các
đảng phái sẽ tranh nhau thể hiện “cơ bắp hơn người”. Thế thì đất nước
rơi vào nội chiến lần nữa chăng?
Các đảng phái tranh nhau bằng trí tuệ, chứ không phải tranh nhau bằng vũ
lực. Một khi đã thể hiện vũ lực thì chỉ chứng tỏ cho dân thấy “trí tuệ
mình kém hơn người khác”, và không tự tin nghĩ rằng mình sẽ thắng bằng
trí tuệ.
4. Thay đổi từ cấp càng cao (chủ động thay đổi) thì càng ít rối loạn và ngược lại
Myanmar đã khôn ngoan, rất khôn ngoan để chọn một lối thoát cho sự bế
tắc của họ. Cho đến giờ, sự thay đổi đó chưa tạo ra một rối loạn nào, mà
ngược lại tăng uy thế trên trường quốc tế. Từ một nước bị cô lập, bị
“đội sổ” trong 10 nước ASEAN, nay Myanmar đã thay đổi. Vậy ai sẽ thay
thế? Việt Nam! Nói tới nước “có vấn đề” trong ASEAN, mọi ánh mắt đều dồn
về “Việt Nam”. Những ánh mắt e ngại của cộng đồng quốc tế đã chuyển từ
Myanmar sang Việt Nam. Sự thay đổi này không có ai “giật dây” cả, mà họ
thấy cần thiết, thấy có lợi cho dân, và là lối thoát an toàn cho những
lỗi lầm trước đây. Tại sao chúng ta cứ khư khư, liệu giấu mãi sai lầm
được không? Sự khoan dung của người Việt sẽ an toàn cho tất cả, để cùng
tự hào và không mặc cảm khi đi ra các nước.
Các nước bị rối loạn hầu hết là thay đổi chậm, và tệ hơn là thay đổi “từ
dưới lên”. Bởi vì khi càng cố giữ, càng tỏ ra bạo lực, thì càng gây thù
oán, càng xa dân mà thôi. Khi không có một đảng phái nào nổi trội hơn
hẳn, ắt sẽ rối loạn. Cũng như phân tích trên, đảng phái cần được đa số
dân ủng hộ thì mới “làm được việc”. Nếu để càng lâu, uy tín của Đảng
Cộng sản (hiện nay đang ưu thế) ngày càng thấp sẽ là mối nguy cho xã
hội. Thay đổi cũng chính là cơ hội để Đảng Cộng sản tự thay đổi chính tổ
chức của mình, để trở nên vững mạnh và được dân tín nhiệm, thì cơ hội
cầm quyền là chắc chắn. Khi nào Đảng Cộng sản còn kể công quá khứ, mà né
tránh hiện tại, thì khi đó sẽ không thuyết phục được dân theo.
Một sự thay đổi gây rối loạn nữa là do gian lận và mất đi nền tảng pháp
lý xã hội. Cứ nhìn những gì chính quyền đang đề nghị (công an được bắn
trực tiếp vào dân khi “chỉ cần có dấu hiệu chống người thi hành công
vụ”) cho thấy xu hướng bạo lực hóa xã hội ngày càng tăng. Đó là mầm mống
của áp bức và bạo lực tự phát sẽ diễn ra. Lúc đó không còn luật pháp
(mà hiện nay đã không còn), mọi người hành xử theo cảm xúc, miễn cho
mình đúng thì có quyền bắn người khác (kể cả dân sẽ bắn công an – ai
biết được!). Khi có nhiều người bức xúc và “chống người thi hành công
vụ” thì nên xem lại đội ngũ “công chức” có hành xử đúng mực không. Bản
thân “người thi hành công vụ” cũng phải làm đúng luật thì mới “tâm phục
khẩu phục” được. Cứ hỏi cánh tài xế xem, có bao nhiêu biển báo giao
thông bất hợp lý trên đường quốc lộ, và họ đã bị công an “làm tiền và
móc túi” như thế nào, họ sẽ kể cả mấy ngày, nghe không hết. Tại sao phải
tạo “nhiều cái bẫy” để công an kiếm tiền như vậy? Nhiều “cái bẫy” rõ
đến mức chẳng cần học hành gì cũng biết.
5. “Thay đổi” chứ không phải “lật đổ”, không có nghĩa Đảng phải “chết”
Nếu Đảng Cộng sản chủ động thay đổi, đừng xem thường những ý phản biện,
rồi mở chiến dịch công kích và bôi nhọ, thì sẽ tốt hơn nhiều. Đừng phản
ứng thái quá, bởi lãnh đạo càng cao thì phải càng sáng suốt, lời nói
“trước sau như một”, đừng tỏ ra bất nhất như vừa rồi. Các ông hãy hóa
trang là người dân thường, đi uống cà phê, đi ăn bình dân… sẽ thấy cả
mấy bác xích lô cũng bàn chuyện thay đổi. Tại sao chúng ta quy chụp,
trích đoạn để bôi nhọ? Tại sao không cho đăng toàn văn những góp ý, rồi
làm một cuộc khảo sát nghiêm túc “Bạn thấy có cần giữ điều 4 không?”, sẽ
nhận được câu trả lời ngay. Để đỡ tốn kém, có thể khảo sát trên
VNExpress cũng được. Tôi tin là chỉ trong vòng 1 ngày, sẽ có đầy ắp bình
chọn. Điều đó cho thấy người dân quan tâm tới chính trị, tới đại cuộc
quốc gia, tới tồn vong dân tộc đến mức nào.
Thay đổi tức là “cho phép người khác được nói” khác ý mình mà không bị
cầm tù, không bị kết tội. Để qua đó đo lường được sự cần thiết như thế
nào, chứ không phải chỉ nói những gì ta muốn nói. Không ai có thể “lật
đổ” được Đảng Cộng sản hiện nay, vì những “lực lượng phản động” đã đi
nước ngoài hết rồi. Sao lại phải sợ một người chỉ nói mà không có súng
đạn trong người? Không lẽ họ nói quá đúng hay sao mà chúng ta lại úp úp
mở mở, không công khai toàn văn “họ đã nói gì”?
Nếu Đảng Cộng sản khởi xướng thay đổi bằng việc góp ý sửa đổi Hiến pháp
1992, để rồi thấy “nguy cơ”, rồi “bịt miệng” lại hết, e rằng sẽ không ổn
trong tình hình hiện nay. Thay vào đó, khôn ngoan hơn, tỏ ra mình có
trí tuệ hơn người, bằng cách “tự thay đổi mà không cần một áp lực nào”,
mới là thượng sách. Lúc đó, tôi tin rằng nhiều người sẽ vẫn bầu cho Đảng
Cộng sản, chứ không phải một đảng phái nào khác, mà mình cũng không cần
“ép dân bầu cho mình” bằng cách giữ điều 4. Tôi tin tỷ lệ đó vẫn là hơn
90%. Lúc đó công trạng của Đảng Cộng sản vẫn được giữ nguyên vẹn, chứ
không khéo sau này, dân “tự xử” thì họ chỉ kể tội, mà quên công lao của
Đảng Cộng sản là giành độc lập và thống nhất đất nước.
Đảng Cộng sản nếu chủ động tạo thay đổi, sẽ mãi “sống” trong lòng dân tộc, chứ không bao giờ “chết” như nhiều người lo sợ.
6. Gốc rễ của rối loạn xã hội sau chính biến: gian dối và tái lập lợi ích nhóm
Các cuộc chính biến gây rối loạn xã hội, nếu nhìn kỹ thì là do không có
một nhóm nào áp đảo các nhóm còn lại, và xã hội đã bị chia rẽ nhiều,
hoặc do gian lận với nhau, hoặc do quân đội can thiệp và thiên vị cho
một nhóm chính trị nào đó.
Như đã nói trên, chính trị là phải thể hiện “trí tuệ”, phải “đấu trí”
chứ không phải “đấu cơ bắp”. Khi tình hình ổn định, nên chủ động tạo ra
cuộc đấu trí thực sự, chứ đừng để xã hội dẫn tới một cuộc “đấu súng” do
bức xúc không được giải quyết thỏa đáng. Kinh nghiệm các nước cho thấy,
rồi tới lúc quân đội cũng sẽ đứng về lẽ phải, về chính nghĩa, khi họ
được biết rõ tình hình.
Sự gian dối, vì lợi ích cục bộ của nhóm mình, của riêng đảng mình… sẽ
dẫn tới rối loạn sau bất kỳ một cuộc cách mạng nào, cho dù nó nhân danh
mỹ miều đến mấy, để lôi kéo mọi người hy sinh giành thắng lợi. Nhưng
trước sau thì người dân cũng biết, và động thái phản ứng lại, đòi thay
đổi của các cựu đảng viên Cộng sản, các đảng viên hiện tại… là minh
chứng cho điều đó. Đảng Cộng sản ngày càng xa dân, ngày càng gần quân
đội. Đó là một sai lầm chiến lược. Và đó cũng là gốc rễ của sự chia rẽ,
của rối loạn xã hội. Đảng Cộng sản cho rằng phi chính trị hóa thì quân
đội sẽ trở thành “quân đánh thuê”. Nhưng đánh thuê cho ai? Cho nhân dân
sao? Còn nếu chính trị hóa như hiện tại thì quân đội không phải là phục
dịch, nô lệ cho Đảng Cộng sản sao? Mà nói trắng ra là toàn thể quân đội
chỉ phục vụ cho một nhóm người cầm quyền của Đảng Cộng sản, những người
có lợi ích, gọi là “nhóm lợi ích”. Quan hệ như vậy là “chủ tớ” rồi. Há
chẳng phải là “đánh thuê” cho Đảng Cộng sản sao?
7. Thay đổi quan điểm quản lý quân đội, chứ không thay đổi bản chất quân đội
Thay đổi được kêu gọi là phi chính trị hóa quân đội, có nghĩa là trả
quân đội lại về cho nhân dân – người chủ của đất nước. Tre già măng mọc,
quân đội luôn từ nhân dân mà ra, luôn có sức mạnh của tuổi trẻ, trí tuệ
của người già.
Quân đội vẫn là thể thống nhất chứ không hề yếu đi, không hề tan rã, mà
ngược lại sẽ mạnh mẽ hơn rất nhiều lần. Bởi ai cũng ở đúng vị trí của
họ, nên phát huy hết sức mạnh của mình, và chính vì vậy làm quân đội
mạnh mẽ hơn. Việc phong hàm tướng tá không còn dựa vào ý kiến của Đảng
Cộng sản, mà dựa vào thành tích và tài năng về quân sự của người đó.
Như vậy tiếng nói của các vị tướng tá sẽ được trọng vọng hơn, có sức nặng hơn, chứ không như hiện nay.
Bản chất quân đội là bảo vệ đất nước, bảo vệ nhân dân thì không hề thay
đổi. Nếu quân đội lại chỉ bảo vệ Đảng Cộng sản và chống lại nhân dân,
đồng nghĩa với phản bội dân tộc, phản bội tổ quốc.
8. Thay đổi có lợi cho con cháu của cả Đảng viên, quân nhân
Sự thay đổi sẽ tạo môi trường phát triển tốt hơn về mọi mặt: kinh tế,
văn hóa, nghệ thuật, chính trị…, sẽ làm nảy sinh ra nhiều nhân tài, và
từ họ sẽ tạo ra rất nhiều ngành nghề, nhiều công ăn việc làm. Chỉ cần có
tài trong bất cứ lĩnh vực nào, mọi người bất kể nghèo hèn, bất kể địa
vị, bất kể xuất thân là gì, miễn là có nỗ lực hết mình, có tài thì ắt sẽ
trở nên giàu có. Đó mới là “xã hội dân sự” mà chúng ta cần xây dựng.
Không như hiện nay, chỉ dựa vào mỗi quyền lực chính trị thì mới giàu,
còn không thì sẽ bị “đập chết”. Hay nói cách khác, nếu bạn không thuộc
hai nhóm này thì bạn không thể làm giàu: nước ngoài và tư bản đỏ!
Khi một người giàu có, thì sẽ kéo theo nhiều người khác có thu nhập cao
hơn, và nâng mức sống xã hội lên ngày càng cao. Singapore chỉ cần 30-40
năm đã đạt đến thu nhập bình quân đầu người cao nhất nhì thế giới. Người
Việt Nam không phải dở, chỉ cần có môi trường tốt, thuận lợi, thì họ sẽ
làm việc cật lực để thay đổi cuộc đời. Đó là khát vọng của rất nhiều
người Việt. Sinh ra là người Việt, dù ở đâu, cũng phấn đấu để vươn lên
vị trí cao hơn, không đời mình thì đời con cháu mình phải đạt được. Đó
cũng là ý chí của người Việt. Nhiều người thành đạt ở nước ngoài là vậy.
Chỉ cần tạo môi trường tốt!
Có chắc gì con cháu sẽ theo nghề cha mẹ khi nó có một năng khiếu đặc
biệt khác, không phải là chính trị? Nó có thể làm giàu bằng chính năng
khiếu đó mà không cần dựa dẫm vào quyền lực của cha mẹ? Đó là một xã hội
dân sự. Chỉ cần giỏi đá bóng là đủ giàu có, sống xa hoa. Liệu chừng nào
cầu thủ Việt Nam có thể sống cả đời bằng chính tài năng của họ?
Sự giàu có chung của xã hội, kéo theo mặt bằng lương cao hơn, và dĩ
nhiên lương của quân nhân cũng tăng theo. Chứ không như bây giờ, muốn
tăng 100 ngàn là cả một vấn đề. Bởi vì có quá nhiều người đang sống bám
vào quyền lực mà không làm gì hiệu quả để sinh ra của cải cho xã hội.
Giống như một bầy muỗi hút máu vậy.
9. Xã hội dân sự tạo nhiều ngành nghề và tăng cạnh tranh quốc tế và vị thế quốc gia
Khi đã có tự do, sự sáng tạo của người Việt không bị bó hẹp nữa, sẽ bùng
phát phát triển kinh tế, chỉ cần trong vòng 10-20 năm sẽ khác xa hiện
nay. Nhiều ngành nghề mà người Việt giỏi thì sẽ được phát triển tối đa.
Sự phấn khởi của xã hội lên cao, niềm tin đã có do lãnh đạo tốt, sẽ kích
thích họ làm việc. Và lúc đó không cần tuyên truyền “phải yêu nước” thì
tự trong mỗi người cũng sẵn có rồi. Tự hào dân tộc lúc nào cũng có.
Những ánh mắt e ngại, xem thường người Việt sẽ không còn, và vị thế quốc
gia cũng tăng.
Cách đây 20 năm, tôi đến sân bay Bangkok, thấy người Myanmar nghèo khó
ốm yếu nhìn mọi người với ánh mắt ái ngại, nhưng giờ họ có thể ngẩng cao
đầu, mà không còn bị thế giới coi thường nữa. Đó là sự thay đổi dũng
cảm, ngoạn mục, và của người có tầm, có tâm với đất nước, với dân tộc.
BS Nguyễn Quang Bình Tuy
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN.
Đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam - Kỳ 1: Dân không trọng, quốc tế không công nhận
Đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam: nhận thức và chất lượng
LTS: Những lùm xùm trong việc đào tạo tiến sĩ, mới đây nhất là quyết
định đóng cửa một số trung tâm đào tạo tiến sĩ lại chính là cơ hội lý
tưởng để nhìn lại vấn đề nổi cộm và bức xúc nhất trong đào tạo tiến sĩ:
chất lượng.
Học vị tiến sĩ là văn bằng cao nhất trong hệ thống đại học phương Tây. Ở
ta, từ cả ngàn năm trước, người đỗ tiến sĩ được xem như những ông nghè,
là giới tinh hoa học thuật của nước nhà, do đó hệ thống đào tạo tiến sĩ
được thiết lập rất chặt chẽ và nghiêm chỉnh.
Thế nhưng ở Việt Nam ngày nay, văn bằng tiến sĩ có khi trở thành một đề
tài cho công chúng đàm tiếu. Tại sao người dân khinh thường tiến sĩ như
thế?
Nhận thức sai
Cách đây khoảng hai năm, Hà Nội đề ra chiến lược đến năm 2012 thành phố
sẽ có 50% công chức khối chính quyền có bằng tiến sĩ, và đến năm 2020,
100% công chức diện thành phố quản lý (cấp chi cục trưởng và chi cục
phó) có bằng tiến sĩ. Đó là một suy nghĩ rất lạ lùng.
Hà Nội không phải là trường hợp cá biệt với tư duy tiến sĩ hoá công chức
như trên; các nơi khác cũng có những chính sách bất thành văn về việc
bổ nhiệm cán bộ công nhân viên dựa vào bằng tiến sĩ. Ngày nay, để được
đề bạt vào các chức vụ trưởng, giám đốc sở, trưởng khoa ở đại học… thì
ứng viên phải có bằng tiến sĩ. Có trường hợp người ta bổ nhiệm nhân sự
rồi, và tìm cách “hợp thức hoá” (tức kiếm bằng tiến sĩ cho họ). Văn bằng
tiến sĩ không còn mang tính học thuật, mà là một phương tiện đạt được
cứu cánh làm quan.
Nhận thức về bằng tiến sĩ như trên là một sai lầm. Có thể nói ngắn gọn
rằng chương trình đào tạo tiến sĩ là để cung cấp cho xã hội những nhà
khoa học chuyên nghiệp và giáo sư đại học tương lai. Văn bằng tiến sĩ có
thể ví von là một “giấy thông hành” của nhà khoa học. Mục tiêu số một
của chương trình học tiến sĩ là đào tạo các nhà khoa học chuyên nghiệp,
những người am hiểu chuyên sâu một lĩnh vực nào đó, có khả năng phát
hiện, thiết kế thí nghiệm hay nghiên cứu giải quyết vấn đề, có khả năng
phân tích và diễn giải kết quả nghiên cứu, có khả năng truyền đạt kết
quả nghiên cứu đến đồng nghiệp trong chuyên ngành và công chúng. Không
phải nhà khoa học chuyên nghiệp nào cũng cần bằng tiến sĩ (vì người
không có bằng tiến sĩ vẫn có thể là những nhà khoa học rất tốt), nhưng
người có bằng tiến sĩ thường chỉ theo đuổi sự nghiệp nghiên cứu khoa
học.
Văn bằng tiến sĩ thường thích hợp cho những người muốn theo đuổi sự
nghiệp khoa bảng, ở đây được hiểu là giảng dạy đại học và nghiên cứu
khoa học. Cố nhiên, ở nhiều đại học phương Tây, vẫn có người có thể trở
thành giáo sư dù không có học vị tiến sĩ, nhưng những trường hợp như thế
ngày càng hiếm. Phần lớn giáo sư đại học có học vị tiến sĩ, nhưng chỉ
một số rất ít người có bằng tiến sĩ có thể trở thành giáo sư.
Nhận thức không đúng về ý nghĩa và mục tiêu đào tạo tiến sĩ dẫn đến một
vấn đề lớn hơn: chất lượng đào tạo. Ngoại trừ một số ít chương trình đào
tạo nghiêm túc, ấn tượng chung là cách thức đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam
còn tồn tại khá nhiều vấn đề mang tính cơ cấu, quy trình, và học thuật.
Cơ cấu và mô hình đào tạo
Thứ nhất là vấn đề liên quan người hướng dẫn nghiên cứu. Ở Việt Nam, có
quy định đơn giản như người có bằng tiến sĩ ba năm trở lên có thể hướng
dẫn luận án tiến sĩ. Nhưng trong thực tế, mới có bằng tiến sĩ ba hay năm
năm thì cũng mới ở giai đoạn hậu tiến sĩ, làm sao có thể hướng dẫn tiến
sĩ (ngoại trừ người đó là một thiên tài, hay tiến sĩ ngoại hạng). Và
cho dù đã tốt nghiệp tiến sĩ mười năm hay 20 năm mà không nghiên cứu
khoa học thì không thể có tư cách hướng dẫn nghiên cứu sinh tiến sĩ.
Lại có quy định với chức danh phó giáo sư hay giáo sư thì đủ tư cách
hướng dẫn nghiên cứu sinh tiến sĩ. Trong thực tế, những người có tư cách
hướng dẫn nghiên cứu sinh không chỉ cần có chuyên môn cao, có tên tuổi
trong chuyên ngành (qua công bố quốc tế), mà còn phải có chương trình
nghiên cứu riêng. Không có chương trình nghiên cứu riêng, nghiên cứu
sinh chẳng khác gì người lang thang trong rừng khoa học, mất định hướng
nghiên cứu, loay hoay với những đề tài mang tính “me too” (bắt chước
người khác một cách máy móc), không xứng với luận án tiến sĩ.
Thứ hai là mô hình và thời gian đào tạo. Đại đa số các chương trình đào
tạo tiến sĩ ở nước ngoài là theo “mô hình tập trung”, nghiên cứu sinh
phải dành toàn thời gian cho nghiên cứu tại một trung tâm khoa học.
Nhưng ở Việt Nam, phần lớn nghiên cứu sinh chỉ theo học bán thời gian.
Họ làm việc toàn thời gian, và tiêu rất ít thì giờ cho việc nghiên cứu
tại trung tâm họ ghi danh theo học! Điều này dẫn đến tình trạng có nhiều
nghiên cứu sinh phải “tự bơi”, rất ít khi nhận được hỗ trợ trực tiếp và
có ý nghĩa từ người hướng dẫn. Có khi người hướng dẫn chỉ đứng tên, mà
chẳng có đóng góp đáng kể vào việc hỗ trợ khoa học cho nghiên cứu sinh.
Trong nhiều ngành, phần lớn nghiên cứu sinh chỉ hệ thống hoá những gì họ
đang làm thường ngày thành một… luận án!
Thời gian đào tạo một tiến sĩ thường tốn khoảng bốn năm. Ở Úc, nếu học
bán thời gian (số này rất ít) phải tốn từ 5 – 6 năm. Thế nhưng ở Việt
Nam, có quy định nghiên cứu sinh đã có bằng thạc sĩ chỉ cần tiêu ra hai
năm học tiến sĩ. Với một thời gian ngắn như thế, rất khó có thể đào tạo
một tiến sĩ theo chuẩn mực mà quốc tế công nhận.
Nguyễn Văn Tuấn
(SGTT)
Bắc Hàn & Iran: Cơn nhức đầu của Hoa Kỳ
Chuyện bom nguyên tử của Bắc Hàn và Iran đang là đề tài quan tâm của thế
giới, nhất là Hoa Kỳ. Và hai bức tranh mâu thuẫn gần như khôi hài.
Trong khi Iran khẳng định không có ý định chế tạo bom nguyên tử mà chỉ
nghiên cứu và tinh lọc nhiên liệu Uranium để giải quyết vấn đề năng
lượng thì Hoa Kỳ và Do Thái quả quyết Iran đang tìm cách chế tạo bom
nguyên tử và dọa sẽ đánh Iran trước khi Iran đi vào giai đoạn tinh luyện
cuối cùng. Chuyến thăm viếng Do Thái của tổng thống Obama từ 20/3 đến
23/3 thật ra để bàn một giải pháp cho cuộc tranh chấp Do Thái –
Palestine và tình hình chiến tranh tại Syria đã bị lu mờ vì chuyện bom
nguyên tử của Iran.
Trong khi đó Bắc Hàn có một quá trình công khai chế bom nguyên tử (1) và
cho đến hôm nay đã 3 lần thí nghiệm cho nổ bom nguyên tử, và mấy tháng
nay nhiều lần công khai sẽ dùng bom nguyên tử đánh Nam Hàn và Hoa Kỳ để
trả đũa việc Hoa Kỳ đưa nghị quyết trừng phạt ra Hội đồng Bảo an Liên
hiệp quốc và được Hội đồng Bảo an chấp thuận, và việc Hoa Kỳ và Nam Hàn
thao dượt quân sự với máy bay B52 của Hoa Kỳ mang bom nguyên tử bay trên
ranh giới Nam Bắc Hàn thì phản ứng của Hoa Kỳ chỉ là tuyên bố tăng
cường khả năng hỏa tiễn chống hỏa tiễn để ngăn chặn các hỏa tiễn của Bắc
Hàn. Thái độ mạnh mẽ nhất của Hoa Kỳ là lời tuyên bố của Trung tướng
Jack Miller, phát ngôn nhân của bộ Quốc phòng rằng Hoa Kỳ cam kết và có
đủ khả năng bảo vệ hai đồng minh Nhật Bản và Nam Hàn.
Tại sao lại có thái độ bên trọng bên khinh như vậy?
Đối với Bắc Hàn, Hoa Kỳ biết Bắc Hàn chưa có khả năng để biến hiểu biết
cho nổ một ngòi nguyên tử thành vũ khí tấn công. Cái quá trình dọa dẫm
như trẻ con của Bắc Hàn đã quá quen thuộc với Hoa Kỳ. Tổng thống
Clinton, tổng thống Bush (nhỏ) đã có nhiều đối sách và nhận ra rằng Bắc
Hàn giống như một chú mèo con càng cho ăn càng đòi thêm. Hơn nữa đối với
Bắc Hàn còn có Trung quốc, Nam Hàn và Nhật Bản. Quyền lợi và an ninh
của các nước này trực tiếp hơn của Hoa Kỳ. Và ai cũng biết một điều Bắc
Hàn không dại đánh Nam Hàn. Vì kết quả là cho dù Hoa Kỳ và Trung quốc
đứng ngoài, Nam Hàn cũng sẽ đánh bại Bắc Hàn và thống nhất đất nước. Sự
lo ngại của Trung quốc về một nước Đại Hàn thống nhất thân Hoa Kỳ sát
biên giới có thể được giải quyết bằng một khu phi quân sự dọc biên giới
Đại Hàn – Trung quốc. Với giả thuyết này Hoa Kỳ có thể không lo mà còn
mong ước ngầm Bắc Hàn đánh Nam Hàn. Cùng tất biến, biến tất thông.
Ảnh warnewsupdates.blogspot.com |
Trước hết là Do Thái. Với đại nạn Holocaut trong Thế chiến thứ hai, 6
triệu người Do Thái bị giết trên khắp Âu châu, người Do Thái không thể
chấp nhận để Iran có bom nguyên tử. Tâm lý của Do Thái là chẳng thà cùng
chết trong một trận lửa nguyên tử hơn là bị giết như những con bò thịt.
Điều này giải thích thái độ cương quyết của Do Thái.
Đối với tổng thống Obama ông có thể nghĩ rằng Iran có bom nguyên tử Do
Thái cũng không quá bị đe dọa vì Do Thái cũng có một kho bom và Iran
cũng không muốn tự sát bằng cách mang bom đánh Do Thái hay Hoa Kỳ (2).
Nhưng với sức vận dụng (lobby) của Do Thái tại quốc hội Hoa Kỳ và ảnh
hưởng của Do Thái trên mặt trận truyền thông tổng thống Obama cũng không
thể làm gì khác hơn là ủng hộ Do Thái. Hơn nữa, nếu Iran có bom nguyên
tử thì Trung đông sẽ đi vào một kỷ nguyên chạy đua sản xuất vũ khí
nguyên tử.
Saudi Arabia và các nước trong vùng Vịnh mà đa số tín đồ theo Hồi giáo
hệ phái Sunni sẽ lo sợ bom nguyên tử trong tay Iran theo Hồi giáo hệ
phái Shitte. Saudi Arabia sẽ không ngồi yên mà không chế bom hay sắm bom
nguyên tử . Trong khi đó các nhóm tay chân của Iran như Syria,
Hezbollah (ở Lebanon) và Hamas (ở Gaza) được chiếc dù nguyên tử của Iran
che chở cũng trở nên bạo dạn hơn.
Đặt Bắc Hàn và Iran lên bàn cân người ta có thể thấy rằng: Mặc dù nhà
lãnh tụ Bắc Hàn Kim Chính Ân còn “trẻ người non dạ” nhưng “cháu lú có
chú khôn”, ông chú Trung quốc sẽ không để cho Kim Chính Ân làm gì thì
làm. Hơn nữa tại đó Nhật Bản và Nam Hàn là hai quốc gia có tiềm năng
quốc phòng cao và có khả năng tự vệ Hoa Kỳ không cần phải quá bận tâm. Ở
Trung đông, trái lại, Hoa Kỳ là lực lượng duy nhất có khả năng hành
động. Do Thái có thể thúc bách Hoa Kỳ, nhưng Do Thái cùng biết khả năng
giới hạn của mình.
Và tuy tổng thống Obama không bị ràng buộc bởi nhu cầu tranh cử ông có
bổn phận tạo thế đứng cho đảng Dân chủ trong cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ
2014 và cuộc bầu cử tổng thống năm 2016. Một chính sách quá dè dặt đối
với Iran có thể không có lợi về mặt chính trị nội bộ. Điểm thứ hai là
Iran có bom nguyên tử thay đổi sự cân bằng tại Trung đông trong cuộc
chiến tranh chống khủng bố và quyền lợi về dầu hỏa của Hoa Kỳ. Thập niên
trước chính vì tính toán trên sự cân bằng này mà tổng thống Bush bất
chấp dư luận quốc tế đã tấn công Iraq. Cuộc chiến Iraq đã chấm dứt với
những hậu quả không lấy gì khích lệ cho Hoa Kỳ nhưng cái khuynh hướng
hành động trước khi sự đe dọa tới vẫn là một thứ tâm lý của kẻ mạnh nên
việc Hoa Kỳ lâm vào một cuộc chiến Trung đông khác không phải là một giả
thuyết hoàn toàn được gạt bỏ.
Điều đáng lo là nếu Hoa Kỳ và Do Thái càng lớn tiếng đe dọa Iran càng
làm cho Iran quyết tâm hơn trong nổ lực chế tạo bom nguyên tử. Nhu cầu
an ninh và tự ái là hai yếu tố chính. Cho nên nếu thế giới chờ đợi gì
thì không nên chờ đợi Iran vì bị đe dọa mà từ bỏ quyết tâm chế tạo bom
nguyên tử.
Còn nhớ năm 1949 khi Liên bang Xô viết thí nghiệm bom nguyên tử thế giới
Tây phương tưởng như chiến tranh đã gần kề. Sau đó năm 1964 khi Trung
quốc thử bom nguyên tử thế giới lại một lần nữa lên cơn sốt. Nhưng rồi
nhờ những kho bom nguyên tử đó mà các cường quốc trên thế giới sợ tiêu
diệt lẫn nhau mà thế giới đã không xẩy ra trận Thế giới chiến tranh thứ
ba trong thế kỷ 20. Trong thế kỷ đó, Ấn Độ, Pakistan công khai chế tạo
bom nguyên tử. Sau đó Do Thái không công khai nhưng cũng thủ sẵn một kho
bom. Và Nhật Bản, Nam Hàn (có thể cả Đài Loan và Nam Phi) đều chuẩn bị
hiểu biết kỹ thuật để sẵn sàng ráp bom nguyên tử trong một thời gian
ngắn.
Thủ tướng Do Thái Netanyahu biết tổng thống Obama không muốn đánh Iran,
nhưng Netanyahu cũng biết tổng thống Obama bị nhiều áp lực để có thể
hành động hay không. Hoa Kỳ vốn là một quốc gia nhiều tự ái, tính toán
hướng nội và ông tổng thống Hoa Kỳ không phải lúc nào cũng có thể hành
động theo tính toán của riêng mình. Đó là yếu tố bất định nhất trong
chính sách của Hoa Kỳ đối với Iran.
Tổng thống Obama còn đối diện với một khó khăn khác là cuộc thương
thuyết giữa Do Thái và Palestine. Chính sách của Do Thái là lấn đất và
làm tới để nếu có một giải pháp nào họ cũng đặt Hoa Kỳ và Palestine
trước việc đã rồi (xây tường an ninh gây khó khăn cho sinh hoạt của
người Palestine, thành lập các khu định cư trong vùng Tây ngạn sông
Jordan là vùng đất của người Palestine đến mức không thể dở bỏ…). Và Do
Thái càng đi vào con đường đó thì Palestine càng khó chấp nhận một giải
pháp hòa bình vì họ chẳng thể lập quốc trên một mảnh đất bị chia năm xẻ
bảy đi lại khó khăn và do đó an ninh quốc gia hoàn toàn bị người Do Thái
khống chế.
Chuyến công du Do Thái của tổng thống Obama đã giúp cho quan hệ cá nhân
giữa tổng thống và thủ ướng Netanyahu bớt căng thẳng. Trong cuộc họp báo
chung thủ tướng Netanyahu tuyên bố “bây giờ” ông tin rằng Hoa Kỳ sẽ
“bằng mọi cách” không để cho Iran có bom nguyên tử. Trong khi tổng thống
Obama nói ông hiểu “vì nhu cầu an ninh” Do Thái có khuynh hướng dùng
biện pháp quân sự mạnh hơn là Hoa Kỳ với hàm ý để Iran hiểu rằng sau
cuộc thăm viếng này Hoa Kỳ sẽ không níu chân Do Thái nếu Do Thái quyết
định đánh bom Iran để phá hủy các cơ sở sản xuất vũ khí.
Tuy nhiên nếu Do Thái lo an ninh quốc gia, Hoa Kỳ có mối lo về toàn bộ
tình hình Trung đông. Đánh, nói thì dễ, nhưng kết thúc nó như thế nào
lại là một vấn đề khác. Cuộc chiến Iraq đã chấm dứt, Hoa Kỳ đã rút quân.
Cuộc chiến Afghanistan đang xuống thang, nhưng triển vọng tương lai
trên cả hai vùng đất không có gì sáng sũa. Có chăng là hai chính quyền
thân Tây phương, nhưng gánh nặng còn đè trên vai.
Đánh Iran chưa chắc đã ngăn được Iran hoàn thành bom nguyên tử, nhưng hệ
lụy khó lường. Hiện nay tổng thống Obama, dù chủ trương càng ít dùng
sức mạnh càng tốt cũng nói mạnh để làm hài lòng Do Thái. Trong khi Do
Thái khẳng định sẽ đánh Iran để không cho Iran sản xuất vũ khí nguyên
tử, xem như Iran là một đứa bé ngỗ nghịch trừng phạt lúc nào cũng được.
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Chưa đánh mặt đỏ như vang, đánh rồi mặt vàng
như nghệ”. E rằng khi Do Thái và Hoa Kỳ nhận thức được hậu quả của một
cuộc chiến mới tại Trung đông thì đã muộn.
Và đừng quên Trung quốc đang ngồi chờ cho tình hình Trung đông bùng nổ.
Cũng không phải quá đa nghi để nghĩ rằng thái độ hung hăng của nhà lãnh
đạo “con nít” Kim Chính Ân không có bàn tay xúi dục của Trung quốc sau
lưng. Trung quốc không phủ quyết biểu quyết của Hội đồng Bảo An Liên
hiệp quốc hôm 7/3/2013 trừng phạt Bắc Hàn thí nghiệm nguyên tử chỉ là
một cách xóa vết.
Hoa Kỳ càng lúng túng vì tình hình Bắc Hàn và Iran bao nhiêu, Trung quốc
càng có lợi bấy nhiêu. Làm mệt mỏi kẻ địch là một trong 13 binh pháp
của Tôn Tử để thắng một cuộc tranh hùng.
Mar. 26, 2013
© Trần Bình Nam
© Đàn Chim Việt
Âm vang tiếng súng Đoàn Văn Vươn
Trong vụ nổ súng làm bị thương sáu công an, bộ đội ở Tiên Lãng, Hải
Phòng, Đoàn Văn Vươn không cầm súng bắn nhưng Đoàn Văn Vươn là thủ lĩnh,
là linh hồn, là người tiêu biểu cho ý chí lấn biển, mở cõi, mở mang đất
sống cho gia đình, cho quê hương và cho đất nước. Đoàn Văn Vươn cũng
tiêu biểu cho ý chí phản kháng việc thu hồi đất như cướp trắng thành quả
hàng chục năm trời lao động bằng mồ hồi và bằng máu của cả gia đình,
cướp trắng toàn bộ của cải tiền bạc đầu tư vào việc lấn biển mở đất. Vì
thế tiếng súng phản kháng đó chính là tiếng súng Đoàn Văn Vươn.
Tiếng súng Đoàn Văn Vươn là sự bùng nổ của mâu thuẫn đang chứa chất ở
nhiều nơi trong xã hội ta hôm nay, mâu thuẫn giữa người nông dân lao
động sáng tạo trên mảnh đất mồ hôi xương máu của họ với hệ thống quyền
lực nhân danh Nhà nước quản lí mảnh đất đó.
Luật đất đai, điều 5: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện
chủ sở hữu. Và điều 6: Nhà nước thống nhất quản lí về đất đai. Luật đất
đai như vậy đã tạo ra những đoàn nông dân hình hài gầy guộc, xiêu vẹo,
gương mặt rầu rĩ, tiều tụy cầm đơn đi khiếu kiện đất đai nối dài từ Nam
ra Bắc, dòng dã năm này qua năm khác suốt mấy chục năm nay. Tấc đất tấc
vàng, những tấc vàng đó lại thuộc sở hữu toàn dân, tức là của chùa!
Những tấc vàng của chùa dễ xơ múi quá đã làm hỏng những người được Nhà
nước giao cho quyền quản lí, quyền định đoạt những tấc vàng của chùa.
Mảnh đất người nông dân đổ mồ hôi, đổ máu, đổ của cải ra khai khẩn lại
không thuộc quyền sở hữu của người khai khẩn mà thuộc quyền quản lí của
quan lại hàng huyện thì sự quản lí sẽ vô cùng tùy tiện và việc thu hồi,
cưỡng chế mảnh đất người kĩ sư nông nghiệp Đoàn Văn Vươn khai khẩn là sự
tùy tiện đó.
Từ trước đến nay lệnh thu hồi đất của quan ban ra, người dân chỉ biết
cay đắng nhận đồng tiền đền bù rẻ mạt rồi đau khổ giao mảnh đất của tổ
tiên ngàn đời để lại, giao mảnh đất mồ hôi xương máu, mồ mả ông cha,
giao mảnh đất là núm ruột chôn rau cắt rốn, là quê cha đất tổ, là gốc
tích cội nguồn dòng dõi, là nguồn sống của muôn đời con cháu cho các
quan để các quan tư túi kiếm lợi trên mảnh đất đó. Đây là lần đầu tiên
lệnh thu hồi đất ngang trái gặp sự phản kháng bằng tiếng súng.
Mảnh đất lấn biển của người kĩ sư nông nghiệp Đoàn Văn Vươn không phải
chỉ là mảnh đất mồ hôi, xương máu mà còn là mảnh đất của sự nghiệp cuộc
đời, của ý chí nam nhi. Mảnh đất của sự nghiệp cuộc đời bị mất trắng là ý
chí nam nhi bị đánh bại. Ý chí nam nhi đã thắng cả trời, thắng cả sức
mạnh hoang dã của bão biển mà phải thua cái lệnh hành chính ngang trái
của hai anh em ruột nhà quan, phía sau ông anh quan đầu huyện kí quyết
định thu hồi đất thấp thoáng bóng ông em quan đầu xã, nơi có bãi đất lấn
biển của kĩ sư Đoàn Văn Vươn bị thu hồi.
Đã là nông dân thì ai cũng khát đất như quan khát chức quyền. Quan xuất
thân từ nông dân thì khát cả hai! Người nông dân thỏa mãn nỗi khát đất
bằng đổ mồ hôi, đổ máu ra mở đất, bỏ cả chiếc ghế công chức, bỏ cả cuộc
đời vào mở đất. Quan thỏa mãn nỗi khát đất bằng quyền lực.
Dời núi lấp biển, thay đổi cả cảnh quan thiên nhiên, vẽ lại bản đồ cả
vùng đất là công việc của những anh hùng cái thế. Đoàn Văn Vươn là người
anh hùng đó. Lấn biển, thách thức sức mạnh hoang dã của biển cả, chỉ
người có chí lớn mới làm được và Đoàn Văn Vươn đã làm được. Bãi biển xã
Vinh Quang, Tiên Lãng đã có từ bao đời và từ bao đời nay chỉ có sóng
cuồng, bão dữ. Bão từ biển đổ bộ vào, người dân Vinh Quang phải bỏ nhà
cửa ruộng vườn chạy sâu vào đất liền tránh bão thì Đoàn Văn Vươn lại
tiến ra biển đắp đê ngăn sóng, trồng cây chắn bão. Nhà cửa có thứ gì bán
ra tiền đều bán hết để có đồng tiền cùng với tâm trí, sức lực, cùng với
mồ hội và máu đổ ra, cùng với năm tháng cuộc đời làm nên con đê ngăn
sóng, làm nên rừng cây chắn bão.
Lấn biển là sự nghiệp của cả cuộc đời, của nhiều thế hệ. Nhưng mảnh đất
Đoàn Văn Vươn lấn biển vừa thành bãi chuối, vừa thành đầm tôm, chuối
chưa kịp ra buồng, tôm vừa quen nước thì quyết định thu hồi đất của quan
huyện tùy tiện ban ra. Luật đất đai qui định thời hạn giao đất là 20
năm, quan tùy tiện chỉ giao 14 năm. Quan kí quyết định giao đất ngày 9.
4. 1997 nhưng ngày tính thời hạn sử dụng đất lại là ngày 4.10.1993, tùy
tiện kéo lùi ngày sử dụng đất trước ngày kí giao đất đến ba năm rưỡi.
Quyết định thu hồi đất tùy tiện trái luật đất đai bị dân kiện, quan lại
tùy tiện hứa: Dân rút đơn kiện thì quan sẽ cho dân tiếp tục sử dụng đất
có được từ mồ hôi, xương máu của dân. Nhưng dân rút đơn kiện năm trước
thì năm sau liền có quyết định thu hồi đất cùng với lệnh cưỡng chế quyết
liệt, ầm ầm kéo công an, bộ đội về đập tan ngôi nhà nơi đầu sóng của
gia đình người mở đất. Người đại diện Nhà nước thực hiện lời hứa với dân
như vậy không thể dùng từ nào khác ngoài từ lật lọng. Tiếng súng Đoàn
Văn Vươn là tiếng súng nổ vào sự lật lọng đó!
Kí giấy giao đất, tùy tiện định thời hạn sử dụng đất gây thiệt hại cho
người nông dân chân chính Đoàn Văn Vươn khai phá lên mảnh đất đó, lại
vội vã, nôn nóng, quyết liệt cưỡng chế, thu hồi mảnh đất lấn biển là
toàn bộ cuộc đời, cơ ngơi, sự nghiệp của người nông dân chân chính Đoàn
Văn Vươn, người đại diện Nhà nước quản lí đất đai đã thiếu cái đức lo
cho dân của quan cai trị dân, lại thiếu tầm nhìn ra xã hội của người
quản lí xã hội. Bãi biển nơi phô trương sức mạnh của thiên nhiên hoang
dã nay đã thành bãi chuối, đầm tôm có sức hấp dẫn quá lớn làm cho ông
quan đại diện Nhà nước quản lí đất đai trở nên nhỏ nhen, hẹp hòi, đối
lập với dân.
Nhà nước đổ tiền ngân sách, huy động sức dân đắp được con đê quai biển
nhưng động mưa bão là đê vỡ, sóng biển tràn vào tàn phá xóm làng, cuốn
cả người, cả tài sản ra vùi dưới đáy biển. Động mưa bão là người dân
phải bỏ nhà cửa, dắt díu con cái chạy trốn sức mạnh của biển. Đoàn Văn
Vươn không xin một đồng tiền ngân sách Nhà nước, chỉ đổ của cải, công
sức của gia đình ra đã đắp lên con đê vững chãi, trồng lên rừng cây bền
bỉ, tạo ra khoảng cách an toàn giữa sóng dữ và làng xóm hiền hòa. Dân
không còn phải chạy bão, bãi lấn biển của người nông dân mở đất Đoàn Văn
Vươn còn tạo thêm việc làm cho những người dân quê hay lam hay làm, tạo
thêm của cải cho xã hội, mở thêm đất sống cho quê hương, mở mang bờ cõi
cho đất nước. Những lợi ích to lớn đó do người nông dân mở đất Đoàn Văn
Vươn tạo ra, người dân cả xã Vinh Quang, cả huyện Tiên Lãng đều thấy,
người dân Việt Nam cả nước đều thấy, chỉ riêng những người đại diện Nhà
nước quản lí đất đai ở huyện Tiên Lãng không thấy.
"Anh Vươn không phải người tốt. Nói đúng ra anh Vươn chẳng có công lao
gì cũng chẳng phải là người đi đầu vì sử dụng hàng chục hecta (đất) và
thu lời nhưng không đóng góp gì cho địa phương. Đặc biệt từ năm 2007 đến
nay anh hoàn toàn ăn không. Anh đắp đê để thu lợi cá nhân chứ có ích gì
cho xã hội." Câu nói của ông chánh văn phòng ủy ban Nhân dân huyện Tiên
Lãng, người phát ngôn của chủ tịch huyện Lê Văn Hiền đã bộc lộ rõ sự
chật chội, hẹp hòi, đối lập với dân, bộc lộ sự tha hóa của những người
đại diện Nhà nước quản lí đất, quản lí dân. Tiếng súng Đoàn Văn Vươn là
tiếng súng nổ vào sự tha hóa đó.
Những người nổ súng vào quyền lực Nhà nước sẽ bị pháp luật Nhà nước xét
xử. Nhưng tiếng súng phản kháng quyền lực Nhà nước chỉ là cái ngọn. Cái
gốc là luật đất đai đã tước đoạt quyền làm chủ của người nông dân trên
mảnh đất của chính họ. Cái gốc là sự tha hóa, sự xa dân đến mức đối lập
lợi ích với dân, sự lợi dụng quyền đại diện Nhà nước quản lí đất đai
nhưng ứng xử với đất đai không vì lợi ích Nhà nước, không vì lợi ích
toàn dân mà chỉ vì lợi ích của cá nhân và phe nhóm. Sự tha hóa của quan
chức đại diện Nhà nước quản lí đất đai đã xuất hiện ở mọi miền đất nước
tạo nên dòng người dân mất đất cầm đơn đi khiếu kiện nối dài trong thời
gian. Nhưng sự tha hóa của quan chức trong quản lí đất đai như được dung
túng. Chưa có nỗi oan khuất mất đất đai của dân nào được giải quyết
thỏa đáng, chưa có sự tha hóa nào của quan chức trong quản lí đất đai
được nghiêm trị và sự tha hóa cứ lan rộng, kéo dài. Trong xử lí đất đai ở
bãi biển xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng có yếu tố của sự tha
hóa đó.
Cuộc vận động học tập đạo đức Hồ Chí Minh kéo dài rầm rộ suốt nhiều năm,
tốn kém không ít tiền thuế của dân nhưng chỉ ồn ào hình thức, kết quả
không thấy đâu, tiêu cực tham nhũng không suy giảm mà ngày càng trầm
trọng đang đe dọa sinh mệnh của đảng cầm quyền và đe dọa sự sống còn của
chế độ. Vào những ngày tận cùng của năm 2011 đầy biến động, ban chấp
hành trung ương đảng Cộng sản Việt Nam vừa gấp gáp họp và thống thiết
phát động cuộc chỉnh đốn đảng cứu đảng, cứu chế độ thì bùng nổ tiếng
súng Đoàn Văn Vươn.
Người dân phập phồng lo lắng cho số phận người hùng mở đất Đoàn Văn Vươn
trước sự xét xử của pháp luật nhưng người dân cũng chờ đợi sự phán
quyết của pháp luật, của cơ quan tổ chức cán bộ, của cơ quan kiểm tra
đảng đối với những ông quan cai trị dân nhưng ngày càng xa dân, ngày
càng đối lập với dân. Người dân chờ đợi sự phán quyết đó để xem cuộc
chỉnh đốn đảng lần này có khác với cuộc vận động học tập đạo đức Hồ Chí
Minh chỉ ồn ào hình thức rầm rộ suốt mấy năm qua không.
11. 01. 2012
Phạm Đình Trọng
(DLB)
Luật sư Nguyễn Văn Đài - Ai sai phạm trong vụ án Đoàn Văn Vươn?
Vụ việc UBND huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng tiến hành cưỡng chế
trái pháp luật để thu hồi đất của gia đình ông Đoàn Văn Vươn đã dẫn đến
việc gia đình ông tự chế mìn và trang bị súng bắn đạn hoa cải để tự vệ.
Điều này cho thấy những người dân vốn hiền lành quanh năm lao động bán
mặt cho đất, bán lưng cho trời để kiếm sống, nay khi họ bị chính quyền
ức hiếp, đối xử bất công nhằm tước đoạt mồ hôi, nước mắt, vốn liếng của
họ đã bỏ ra biết bao năm trời. Họ đã sửa dụng đến các công cụ pháp lý là
khởi kiện ra tòa án, họ tin tưởng là tòa án sẽ đem lại công lý cho họ.
Kết quả là họ đã bị cả tòa án và chính quyền lợi dụng pháp luật, bẻ cong
pháp luật, rồi thực hiện hành vi trái pháp luật để tước đoạt tài sản
của họ. Thất vọng, mất niềm tin vào chính quyền và tòa án, không còn nơi
nương dựa. Họ đã buộc phải lựa chọn giải pháp cuối cùng đó là trang bị
vũ khí tự chế để tự vệ tài sản và bảo vệ công lý cho chính mình. Kết quả
là chính quyền huyện Tiên Lãnh đã biến họ từ những người dân vô tội,
hiền lành có nguy cơ trở thành những người tội phạm.
Hành vi vi phạm pháp luật của chính quyền huyện Tiên Lãng đã gây ra sự
bất bình và phẫn nộ trong nhân dân. Nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường Đặng Hùng Võ đã khẳng định trên trang tin nhanh Vnexpress vào
ngày 13/1/2012 rằng: quyết định thu hồi đất của UBND huyện Tiên Lãng(
Hải Phòng) với gia đình ông Đoàn Văn Vươn là vừa trái pháp luật vừa trái
đạo lý, cố tình tước bỏ quyền lợi của người dân. Luật sư Trần Vũ Hải đã
gửi thư lên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là đại biểu quốc hội của thành
phố Hải Phòng. Luật sư Hải đã đề Thủ tướng Dũng chỉ đạo bộ Công an khởi
tố vụ án hình sự để điều tra làm rõ hành vi hủy hoại tài sản công dân.
Nhiều Văn phòng luật sư đã đứng ra nhận bào chữa miễn phí cho các thành
viên trong gia đình ông Vươn. Vụ việc cũng đã thu hút được sự quan tâm
của nhiều người nguyên là lãnh đạo cao cấp của Nhà nước và của đảng Cộng
sản. Đặc biệt có hàng trăm người đã đóng góp hàng trăm triệu đồng để
giúp đỡ và ủng hộ gia đình ông Đoàn Văn Vươn.
Trước áp lực của nhân dân cả nước, ngày 10 tháng 2 năm 2012, thủ tướng
Nguyễn Tấn Dũng đã có ý kiến kết luận: UBND huyện Tiên Lãng, thành phố
Hải Phòng đã có sai phạm trong giao đất, thu hồi đất và cưỡng chế thu
hồi đất đã giao cho ông Đoàn Văn Vươn. Cụ thể là các quyết định
460/QĐ-UBND ngày 23 tháng 4 năm 2008, quyết 461/QĐ-UBND ngày 7 tháng 4
năm 2009 của UBND huyện Tiên Lãng về việc thu hồi đất của gia đình ông
Vươn là không đúng với qui định của Luật đất đai năm 2003. Do vậy quyết
định cưỡng chế thu hồi đất cũng không đúng pháp luật.
Từ kết luận của thủ tướng chính phủ, tính chất pháp lý của vụ án đã thay
đổi. Vấn đề đặt ra ở đây là 6 người trong gia đình ông Đoàn Văn Vươn có
phạm các tội hình sự “giết người” và “chống người thi hành công vụ” mà
các cơ quan tiến hành tố tụng thành phố Hải Phòng đã khởi tố hay không?
Trước hết, chúng ta xem xét đến việc UBND huyện Tiên Lãng tiến hành
cưỡng chế trái pháp luật để thu hồi đất của gia đình ông Vươn có phải là
thi hành công vụ hay không?
Khái niệm người thi hành công vụ được nêu trong Điều 257 Bộ luật hình sự
bao gồm các nhân viên của các cơ quan nhà nước hoặc các tổ chức đang
thừa hành nhiệm vụ được giao theo đúng qui định của pháp luật. Nhiệm vụ
được giao những hoạt động bình thường, đúng đắn và đúng pháp luật.Theo
kết luận của Nguyễn Tấn Dũng thì quyết định cưỡng chế thu hồi đất của
UBND huyện Tiên Lãng là không đúng pháp luật. Do vậy việc UBND huyện
Tiên Lãng tiến hành cưỡng chế là trái pháp luật và đương nhiên không
phải là hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước. Do vậy những người
được UBND huyện Tiên Lãng giao nhiệm đến cưỡng chế thu hồi đất của gia
đình ông Vươn không phải là những người thi hành công vụ.
Vậy UBND huyện Tiên Lãng và những người được giao nhiệm đó vi phạm pháp luật như thế nào?
Điều 73 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 qui định:
“Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó không đồng ý, trừ trường hợp được pháp luật cho phép….”
Quyết định số 447/QĐ-UB ngày 4 tháng 10 năm 1993 và quyết định số
200/QĐ-UB ngày 9 tháng 4 năm 1997 của UBND huyện Tiên Lãng giao đất cho
gia đình ông Đoàn Văn Vươn là phù hợp với qui định của pháp luật tại
thời điểm đó(Kết luận của TT Nguyễn Tấn Dũng). Do vậy nhà ở,các công
trình xây dựng và tài sản trên đó là thuộc quyền sở hữu hợp pháp của gia
đình ông Vươn. Không ai được tự ý xâm phạm.
Về mặt khách quan: Việc UBND huyện Tiên Lãng lợi dụng pháp luật để huy
động một lực lượng trên 100 người gồm công an, quân đội, dân phòng. Họ
được trang bị vũ khí và các công cụ hỗ trợ nhằm dùng vũ lực hoặc đe dọa
dùng vũ lực ngay tức khắc nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản được pháp
luật bảo hộ của gia đình ông Đoàn Văn Vươn. Các loại vũ khí mà UBND
huyện Tiên Lãng sử dụng hoàn có thể gây thương tích và tước đoạt mạng
sống của các thành viên gia đình ông Vươn.
Về mặt khách thể: UBND huyện Tiên Lãng đã sử dụng một lực lượng đông
đảo, được trang bị vũ khí để sẵn sàng dùng vũ lực ngay tức khắc buộc gia
đình ông Đoàn Văn Vươn lâm vào tình trạng mất khả năng chống cự nhằm
mục đích chiếm đoạt tài sản của gia đình ông. Tính mạng và sức khỏe của
các thành viên trong gia đình ông Vươn có thể bị tước đoạt nếu họ quyết
tâm bảo vệ tài sản hợp pháp của mình đến cùng. Thực tiễn là sau khi cho
nổ mìn tự chế để ngăn cản hành vi vi phạm pháp luật của UBND huyện Tiên
Lãng, nhưng những người vi phạm vẫn kiên quyết thực hiện hành vi phạm
tội tới cùng. Họ tiếp tục tấn công bất hợp pháp vào khu vực của gia đình
ông Đoàn Văn Vươn, buộc gia đình ông phải bắn đạn hoa cải để tự vệ gây
thương vong cho một số người vi phạm pháp luật. Khi UBND huyện Tiên Lãng
tăng cường lực lượng và vũ khí thì gia đình ông Vươn buộc phải rút lui
để bảo toàn tính mạng, sức khỏe.
Hậu quả sảy ra: Toàn bộ tài sản hợp pháp của gia đình ông Đoàn Văn Vươn đã bị cướp sạch, phá sạch và đốt sạch.
UBND huyện Tiên Lãng đã vi phạm Điều 73 Hiến pháp Việt Nam năm 1992, khi
huy động một lực lượng đông đảo, được trang bị vũ khí xâm phạm vào nơi ở
của gia đình ông Đoàn Văn Vươn khi không được pháp luật cho phép. Hành
vi của UBND huyện Tiên Lãng có dấu hiệu của tội cướp tài sản có tổ chức,
có vũ khí được qui định tại Điều 133 Bộ luật hình sự Việt Nam. Khi họ
sử dụng một lực lượng đông đảo để dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay
tức khắc nhằm tấn công vào gia đình ông Vươn, làm cho gia đình ông không
thể chống cự để chiếm đoạt tài sản hợp pháp của gia đình ông Vươn. Việc
gia đình ông Vươn sử dụng mìn tự chế, súng tự chế bắn đạn hoa cải chỉ
là giải pháp cuối cùng để tự vệ bảo vệ tài sản hợp pháp của gia đình
mình trước hành vi tấn công ăn cướp của người khác. Hành động tự vệ cho
nổ mìn tự chế và bắn đạn hoa cải chỉ nhằm hạn chế hành vi vi phạm pháp
luật của người khác.
Chúng ta xét đến mức độ tương xứng giữa lực lượng vi phạm pháp luật và
gia đình ông Đoàn Văn Vươn. Bên UBND huyện Tiên Lãng với trên 100 công
an, quân đội, dân phòng. Được trang bị vũ khí, công cụ hỗ trợ hiện đại
và đầy đủ. Còn gia đình ông Đoàn Văn Vươn có bốn người đàn ông và hai
người phụ nữ. Họ tự trang bị một mìn tự chế, và một số súng tự chế bắn
đạn hoa cải. Điều rõ ràng ở đây là gia đình ông Vươn hoàn toàn yếu thế
trước những người vi phạm pháp luật là UBND huyện Tiên Lãng. Việc gia
đình ông Vươn cho nổ mìn, bắn súng hoa cải chỉ nhằm ngăn chặn hành vi
nguy hiểm của những người tấn công chiếm đoạt tài sản của gia đình ông.
Nhưng mặc dù gia đình ông đã cho nổ mìn, bắn đạn hoa cải, nhưng vẫn
không ngăn chặn được hành động phạm tội của UBND huyện Tiên Lãng. Cuối
cùng tài sản mà ông và gia đình đã đổ biết bao mồ hôi, nước mắt, tiền
bạc đã bị họ cướp, đốt và phá sạch. Tất cả những điều trên đã chứng minh
rằng hành động tự vệ của gia đình ông Vươn thấp hơn mức độ cố ý phạm
tội đến cùng của các nạn nhân. Hành động tự vệ đã không đủ để ngăn chặn
quyết tâm phạm tội đến cùng của những người vi phạm pháp luật.
Không một ai, hay không có một cơ sở nào có thể biện minh cho hành động
vi phạm pháp luật của UBND huyện Tiên Lãng. Nhưng sự quan tâm, ủng hộ và
lên tiếng của cả xã hội là chứng minh tốt nhất cho hành động tự vệ hợp
pháp và đúng đắn của gia đình ông Đoàn Văn Vươn.
Hàng động tự vệ của gia đình ông Vươn khi cho nổ mìn tự chế và bắn hoa
cải vào những người vi phạm pháp luật vẫn nằm trong giới hạn phòng vệ
chính đáng mà pháp luật cho phép. Đó không phải là hành vi giết người
như quyết khởi tố của các cơ quan tiến hành tố tụng thành phố Hải Phòng.
Do vậy, các ông Đoàn Văn Quý (46 tuổi), Đoàn Văn Vươn (49 tuổi), Đoàn
Văn Sịnh (55 tuổi) và Đoàn Văn Vệ (38 tuổi) không phạm tội giết người
như quyết định khởi tố của các cơ quan tiến hành tố tụng.
Bà Phạm Thị Báu(tức Hiền vợ của ông Quý) và bà Nguyễn Thị Thương(vợ của
ông Vươn) không phạm tội chống người thi hành công vụ như quyết định
khởi tố của các cơ quan tiến hành tố tụng thành phố Hải Phòng. Do những
người được UBND huyện Tiên Lãng giao nhiệm vụ trong ngày 5 tháng 1 năm
2012 khi xâm phạm bất hợp pháp vào nơi ở của gia đình ông Đoàn Văn Vươn
là những người vi phạm pháp luật. Họ không phải là những người thi hành
công vụ.
Vậy việc các ông Đoàn Văn Quý, Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Sịnh và Đoàn Văn
Vệ sử dụng mìn tự chế và súng bắn đạn hoa cải vi phạm điều luật nào?
Theo qui định tại Nghị định số 175/CP ngày 11 tháng 12 năm 1964 của Hội
đồng chính phủ thì các loại: “vũ khí thể thao quốc phòng và các loại vũ
khí khác như(súng săn, súng kíp, súng hỏa mai,…), thuốc nổ và kíp mìn
dùng trong sản xuất không phải là vũ khí quân dụng.
Như vậy, các ông Đoàn Văn Quý, Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Sịnh và Đoàn Văn
Vệ chỉ có thể có dấu hiệu vi phạm vào Điều 232 Bộ luật hình sự qui định
về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng,.. vật liệu nổ. Và Điều
234 qui định về tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái
phép hoặc chiếm đoạt vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ.
Gia đình ông Đoàn Văn Vươn sử dụng vật liệu nổ và vũ khí thô sơ chỉ nhằm
bảo vệ tài sản hợp pháp của mình. Chống lại hành vi vi phạm pháp luật
của UBND huyện Tiên Lãng. UBND huyện Tiên Lãng đã thực hiện âm ưu, thủ
đoạn, sử dụng mọi lực lượng để quyết tâm thực hiện hành vi vi phạm pháp
luật đến cùng. Nhằm dồn gia đình ông Vươn vào đường cùng để họ dễ dàng
chiếm đoạt tài sản. Hành vi vi phạm pháp luật của UBND huyện Tiên Lãng
đã bị nhân dân cả nước phẫn nộ và lên án. Nhưng hành động tự vệ của gia
đình ông Đoàn Văn Vươn lại được nhân dân cả nước đồng cảm, chia sẻ và
ủng hộ.
Do vậy chúng ta mong rằng các cơ quan tiến hành tố tụng của thành phố
Hải phòng không xem xét trách nhiệm hình sự theo Điều 232 và 234 đối với
các ông Đoàn Văn Quý, Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Sịnh và Đoàn Văn Vệ để
đáp ứng sự mong đợi của nhân dân cả nước.
Hà Nội, ngày 14 tháng 2 năm 2012
Luật sư Nguyễn Văn Đài
(DLB)
Luật sư Lê Đức Tiết lên tiếng phản đối Cáo trạng vụ án Đoàn Văn Vươn
“Không có quyết định đúng luật thì không thể có hành vi chống người thi hành công vụ" - Luật sư Lê Đức Tiết
“Nếu toà án có cơ sở để kết luận quyết định thu hồi, cưỡng chế đất của
huyện Tiên Lãng là đúng; tức kết luận của Thủ tướng rằng huyện thu hồi,
cưỡng chế đều sai cũng là sai thì lúc đó mới buộc tội ông Vươn là chống
người thi hành công vụ”, quan điểm của luật sư Lê Đức Tiết, phó chủ
nhiệm hội đồng tư vấn Dân chủ và pháp luật (thuộc uỷ ban trung ương Mặt
trận tổ quốc Việt Nam) khi trao đổi với phóng viên Sài Gòn Tiếp Thị xung
quanh kết luận điều tra và bản cáo trạng mới đây của các cơ quan công
quyền đối với vụ việc liên quan đến ông Đoàn Văn Vươn và các cá nhân
khác trong vụ cưỡng chế thu hồi đất tại Tiên Lãng – Hải Phòng cách đây
gần tròn một năm.
Chắc ông đã nghe những diễn biến mới nhất của vụ việc, là kết luận
điều tra của Công an Hải Phòng và bản cáo trạng của viện Kiểm sát nhân
dân thành phố Hải Phòng?
Báo chí đã đăng kết luận điều tra vụ Đoàn Văn Vươn. Dư luận xã hội và
nhất là giới luật gia không đồng tình. Không ai có thể tự làm quan toà
cho chính mình.
Trong vụ này, ông giám đốc Công an Hải Phòng nói đây là trận đánh đẹp.
Chính ông cùng với hai phó giám đốc trực tiếp chỉ huy lực lượng cưỡng
chế rồi chính cơ quan công an Hải Phòng trực tiếp điều tra vụ án. Viện
Kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng và TAND thành phố Hải Phòng, cũng
là những cơ quan đã từng xét xử sai, nay lại tiếp tục xét xử vụ án nên
khó thuyết phục được dân chúng về tính công minh của công việc điều tra,
truy tố, xét xử.
Các cơ quan tư pháp Hải Phòng nên tự rút ra, để cơ quan tư pháp trung
ương trực tiếp vào cuộc thì mới đảm bảo khách quan. Nếu Hải Phòng tự
mình điều tra, xét xử thì không bảo đảm được tính không thiên vị trong
đấu tranh bảo vệ công lý. Hơn nữa, nếu cơ quan điều tra bộ Công an và
viện Kiểm sát nhân dân tối cao trực tiếp rút hồ sơ lên để trực tiếp làm,
thì vụ việc sẽ được giải quyết nhanh chóng hơn như Thủ tướng Chính phủ
yêu cầu và giúp cho các cơ quan tư pháp Hải Phòng đỡ vướng mắc hơn.
Vậy còn quan điểm của ông với nội dung cáo trạng, quyết định khởi tố
bị can sáu người trong gia đình ông Đoàn Văn Vươn về tội “giết người,
chống người thi hành công vụ”?
Phán quyết cuối cùng là do toà án quyết định. Tuy vậy, cần lưu ý rằng
phán quyết công minh, đúng pháp luật được đông đảo dư luận nhân dân đồng
tình sẽ có tác dụng giáo dục sâu rộng trong xã hội. Còn ngược lại,
những phán quyết bất công thường gây ra sự phẫn nộ của công chúng và
đánh mất niềm tin của công chúng vào pháp luật, vào chính quyền.
Trong vụ Đoàn Văn Vươn, nếu các cơ quan tư pháp có đủ cơ sở pháp lý để
khẳng định lệnh thu hồi đất của chủ tịch UBND huyện Tiên Lãng là đúng
Hiến pháp, đúng luật Đất đai thì mới có thể buộc tội ông Vươn phạm tội
chống người thi hành công vụ. Trong khi đó, chính Thủ tướng Chính phủ –
người đứng đầu cơ quan hành pháp – cũng từng kết luận rằng quyết định
thu hồi đất nói trên là sai. Lệnh cưỡng chế để thi hành quyết định trái
luật, do vậy, cũng không thể đúng. Không có quyết định hành chính đúng
luật thì không thể có hành vi chống người thi hành công vụ. Không thể
buộc tội ông Vươn chống lại cái không có trong thực tế. Ông Vươn chỉ
chống lại hành vi trái luật của viên chức. Đó là quyền phòng vệ chính
đáng của công dân mà luật pháp tất cả các nước trên thế giới và ở nước
ta đều công nhận.
Báo chí đã đăng kết luận điều tra vụ Đoàn Văn Vươn. Dư luận xã hội và nhất là giới luật gia không đồng tình |
Cũng có ý kiến cho rằng dẫu sao ông Vươn cũng biết những người mà ông
ta chống lại là viên chức nhà nước. Chống lại viên chức nhà nước là
chống lại người thi hành công vụ?
Lập luận này rất khiên cưỡng. Danh hiệu viên chức nhà nước không thể là
cơ sở pháp lý để buộc tội người dân chống lại hành vi hoặc quyết định
trái pháp luật của viên chức. Không thể lấy cái “áo giáp” viên chức để
buộc tội dân. Nếu vậy thì không có sự kiện mà báo chí đã đưa tin là có
50 cá nhân, 25 tổ chức bị kỷ luật, năm cán bộ trong đó có chủ tịch, phó
chủ tịch huyện, bí thư đảng uỷ, chủ tịch xã bị khởi tố vì đã cố ý huỷ
hoại tài sản của công dân. Người dân quan tâm theo dõi bởi vì vụ việc
xảy ra ở Tiên Lãng không phải là vụ việc đột xuất, cá biệt. Nhân dân chờ
đợi “thần công lý” lên tiếng.
Nghĩa là nếu buộc ông Vươn tội chống người thi hành công vụ, thì theo
quan điểm của ông là không đúng pháp luật, vì ở đây không có thi hành
công vụ?
Tôi muốn nhấn mạnh, trong trường hợp toà án tối cao đưa ra xét xử, nếu
toà án tối cao có được chứng cứ thuyết phục được rằng việc làm của huyện
Tiên Lãng (thu hồi, cưỡng chế) là đúng luật thì mới có thể kết luận ông
Vươn chống người thi hành công vụ. Hay nói cách khác, chỉ khi toà án có
cơ sở để bác lại kết luận Thủ tướng (kết luận Thủ tướng cho rằng thu
hồi, cưỡng chế là sai pháp luật) thì lúc đó mới buộc tội ông Vươn vào
tội này.
Vậy theo ông, trong trường hợp này thì ông Vươn có thể bị khép vào tội danh nào?
Theo tôi đó là tội vượt quá phòng vệ chính đáng, theo điều 15 của bộ luật Hình sự.
Chí Hiếu thực hiện
“Các Quyết định của UBND huyện Tiên Lãng thu hồi đất của ông Đoàn Văn Vươn với lý do hết thời hạn sử dụng là không đúng với quy định của luật Đất đai 2003 và nghị định 181/2004/NĐ-CP của Chính phủ về thi hành luật Đất đai năm 2003”.“Do quyết định thu hồi đất không đúng với quy định của pháp luật đất đai nên quyết định cưỡng chế thu hồi đất cũng không đúng pháp luật. Mặt khác, việc tổ chức cưỡng chế thu hồi đất của UBND huyện Tiên Lãng cũng có nhiều thiếu sót, sai phạm”.(trích kết luận của Thủ tướng Chính phủ ngày 10.2.2012 về vụ việc cưỡng chế thu hồi đất ở xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng)“Bộ đội của ta là của dân, do dân, vì dân mà lại đi tham gia cưỡng chế. Bộ đội, thì nhiệm vụ trước tiên, hàng đầu của anh là chống giặc ngoại xâm, thứ hai mới là giúp dân và thứ ba là tham gia sản xuất. Đây anh lại không bảo vệ cho dân làm ăn lại tham gia cưỡng chế dân. Đây là một sai lầm mà trong lịch sử đất nước ta chưa từng có”...“... Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, cán bộ, công chức là công bộc của dân. Cái gì có lợi cho dân thì làm, cái gì hại cho dân phải tránh nhưng thực tế có làm được như vậy không? Ở trường hợp như vụ cưỡng chế, thu hồi đất với nhà ông Đoàn Văn Vươn thì họ đã làm trái, không thực hiện lời dạy của Hồ Chủ tịch. Chúng ta thấy ở đây hiện tượng bao che cho nhau. Cho nên, nếu làm quyết liệt, có thể truy tố cả những cá nhân chủ trương, thực hiện phá nhà của công dân Đoàn Văn Vươn vì đây có thể nói là tội phạm, tội phá hoại tài sản của công dân”.(Nguyên Chủ tịch nước – đại tướng Lê Đức Anh trả lời phỏng vấn Sài Gòn Tiếp Thị ngày 7.2.2012)
(SGTT)
Ai sẽ là Bí thư Đà Nẵng?
Ai sẽ là Bí thư Đà Nẵng? |
13 tháng ông Nguyễn Bá Thanh ra Ba Đình giữ chức Trưởng ban Nội chính. 3 tháng Đà Nẵng không có Bí thư.
Ông Trần Thọ, Phó Bí thư thường trực đang được phân công phụ trách,
nhưng chiếc ghế Bí thư sẽ không bao giờ đến được tay ông. Ngày 1 tháng 4
tới, HĐND Đà Nẵng sẽ họp phiên bất thường để bầu Trần Thọ ngồi ghế Chủ
tịch HĐND thay ông Thanh. Trần Thọ sẽ vẫn chỉ là Phó Bí thư kiêm thêm
chức Chủ tịch HĐND cho đến hưu.
Không hiểu sao việc bổ nhiệm Bí thư Đà Nẵng lâu đến thế? Thông thường,
chỉ khi tìm được người thay ghế Bí thư xong mới tính đến việc kéo Nguyễn
Bá Thanh ra Ba Đình. 3 tháng vẫn chưa thể lựa chọn xong một Bí thư cho
Đà Nẵng. Điều này chứng tỏ công tác tổ chức nhân sự cấp cao đang “đụng”
vấn đề gì đó.
Thoạt đầu nghe đồn cựu Chủ tịch Đà Nẵng Trần Văn Minh, người đang ngồi
ghế Phó trưởng ban Tổ chức trung ương sẽ về lại Đà Nẵng. Nhưng có vẻ như
“quả bom đất 3.400 tỷ” đang cản đường về của ông Minh.
Đến giờ, ông Trần Văn Minh vẫn là ứng viên sáng giá. Qua nhiều nguồn tin
từ cấp tối thượng, ai cũng bảo Trần Văn Minh gần như chắc chắn.
Nhưng rồi lại nghe đồn có thêm nhiều ứng viên khác: Phó trưởng ban Tuyên
giáo trung ương Vũ Ngọc Hoàng, Trung tướng Thứ trưởng Bộ Công an Tô
Lâm, thậm chí gần đây nghe thêm 2 nhân vật nữa là Bí thư tỉnh ủy Kon Tum
Hà Ban và một vị đang là trợ lý của Tổng Bí thư.
Không biết rồi ai, nhân vật nào sẽ ngồi ghế Bí thư Đà Nẵng và chờ đến khi nào mới chọn xong?
3 nhân vật sau tôi không thích. Và có lẽ cũng ít tìm được người Đà Nẵng
nào ưa. Giả nếu phương án Trần Văn Minh không được thì cái tên Vũ Ngọc
Hoàng là hợp lý hơn.
Nhưng dù sao tôi vẫn thích Trần Văn Minh trở về.
Nếu ông Minh không phải là người được chọn để “trở về” thì đấy sẽ là một mối lo cho Đà Nẵng thời hậu Bá Thanh.
Chờ xem!
Trương Duy Nhất
(Blog Trương Duy Nhất)
Giảm lãi suất để cứu ai?
Nhìn lại toàn bộ biến động giảm lãi suất huy động của Ngân hàng nhà nước
Việt Nam từ đầu năm 2012 đến nay, có thể thấy rõ sự bất nhất đầy ẩn ý
của một nền kinh tế thị trường còn trong thai kỳ đầu tiên, một thai kỳ
dường như được phóng to bởi “Chủ nghĩa tư bản man dã” - theo một ý niệm
của giáo hoàng quá cố Jean Paul II.
Nói “Không” với lãi suất
Bức tranh kinh tế Việt Nam, với một độ trơ u tối cố hữu và giáo điều, đã
mặc nhiên toát lên nét chấm phá “Không” với bất kỳ động thái giảm lãi
suất nào.
Nếu vào năm ngoái, Ngân hàng HSBC tỏ ra lo ngại khi bình luận về hành vi
giảm lãi suất quá nhanh của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, thì sau khi
mặt bằng lãi suất huy động được cơ quan này tiếp tục kéo giảm thêm 0,5%
vào ngày 25/3 năm nay, HSBC chỉ nhận xét ngắn gọn: việc giảm lãi suất
chỉ có tác động về mặt tâm lý.
Khá nhiều tờ báo kinh tế lẫn chính trị xã hội ở Việt Nam cũng không tỏ
ra quá hào hứng với trào lưu giảm lãi suất huy động, cho dù giới chức
điều hành tín dụng luôn cho rằng đây là một hành động cấp thiết nhằm
“cứu nền kinh tế và các doanh nghiệp”.
Trước đó, khoảng 80% số doanh nghiệp làm ăn không hiệu quả và quá đói
vốn, trong đó có đến phân nửa không thể tiếp cận được cái gọi là “nguồn
vốn vay giá rẻ” như được Ngân hàng nhà nước hứa hẹn ròng rã từ quý
4/2011 cho đến nay, đã thêm một lần nữa hy vọng trần lãi suất huy động
sẽ được hạ đến 1%, thay vì chỉ 50 điểm phần trăm.
Động cơ thực chất mà các doanh nghiệp khát vốn chú tâm không phải là từ
cơ chế hạ lãi suất để tiền tiết kiệm sẽ được người dân tung vào các kênh
đầu tư trong nền kinh tế, mà chỉ thuần túy là việc lãi suất huy động
giảm sẽ kéo theo cơ may hạ dần mặt bằng lãi suất cho vay.
Ngoại trừ khoảng 20% số doanh nghiệp Việt Nam còn giữ được thái độ lạc
quan thận trọng sau hai năm suy thoái trầm kha như một kết quả khảo sát
gần đây, số còn lại không mong muốn gì hơn là được thoát khỏi cảnh bị
“ngân hàng bắt làm con tin”.
Trong năm suy thoái thứ hai - 2012, bất chấp tiếng kêu cứu diễn ra đồng
loạt từ các doanh nghiệp, mặt bằng lãi suất cho vay vẫn treo cao một
cách đầy ẩn ý xen lẫn ác ý. Chỉ đến gần giữa năm 2012, một số ngành nghề
được định hướng ưu tiên như nông nghiệp, cơ khí, xuất khẩu mới bắt đầu
được hưởng chính sách hỗ trợ tín dụng với lãi suất ưu đãi.
Tuy nhiên, lại khá thường tồn tại một khoảng cách xa vời từ chính sách đến thực thi ở Việt Nam.
Dù những gói hỗ trợ tín dụng đã được Ngân hàng nhà nước chỉ định cho một
số ngân hàng thương mại cấp dưới, nhưng cho đến nay lại bị khá nhiều
doanh nghiệp và cả một số quan chức ngành khác hoài nghi không giấu diếm
là “chuyển vốn sai địa chỉ”, không khác mấy tính hiệu quả đầy nghi vấn
của gói kích cầu 8 tỷ USD mà một số đại biểu quốc hội đã đặt ra suốt từ
cuối năm 2009 cho đến gần đây nhưng vẫn không hề nhận được lời giải
thích minh bạch nào từ phía các cơ quan quản lý liên quan.
Trong khi đó, đại đa số các doanh nghiệp khác vẫn còng lưng bởi gánh
nặng từ 19-20% lãi suất cho vay. Con số này, tuy xét ra có vẻ đã thấp
hơn đáng kể đỉnh cao gần 30% vào tháng 10/2011, nhưng vẫn không thể làm
nguôi ngoai tiếng tán thán “Ngân hàng hút máu doanh nghiệp”.
Khối u di căn
Cho tới lúc này, khi nhìn lại, người ta có thể nhận ra rằng Ngân hàng
nhà nước và nhóm lợi ích ngân hàng đã có những điều kiện không quá tệ để
giảm lãi suất cho vay vào năm 2011 - vào lúc số doanh nghiệp được báo
cáo phải giải thể và phá sản “chỉ” khoảng 50.000, so với hiện thời - khi
một công bố chính thức của Ủy ban thường vụ quốc hội cho biết số doanh
nghiệp tử thương đã gấp đôi con số đó.
Câu tục ngữ “Tham thì thâm” ắt đã mang tính nhân quả thích hợp nhất đối
với những ngân hàng bị coi là “hút máu”. Hoàn toàn bàng quan trước thế
sự doanh nghiệp tử thương, các ngân hàng thương mại chỉ chăm chăm vào
bầu sữa Ngân hàng nhà nước.
Sau một thời gian “tái cấu trúc” một số ngân hàng nhỏ - hành động đã gây
ra không ít đồn đoán tai tiếng về động cơ sáp nhập và trục lợi, sau tết
nguyên đán 2012, Ngân hàng nhà nước bất ngờ phát đi thông điệp “thanh
khoản hệ thống ngân hàng đang tốt lên”. Tiếp theo đó, tiền được cơ quan
này cung ra. Kể từ thời điểm đó, nhóm ngân hàng thương mại cổ phần cũng
chuyển sang một trạng thái hoàn toàn trái ngược với thời gian trước:
thay cho nạn đói vốn và phải lao vào cuộc đua tăng lãi suất huy động,
một số ngân hàng lớn bắt đầu xuất hiện tình trạng thừa vốn.
Nhưng cũng chính từ thời điểm trên, chủ đề nợ xấu nói chung và nợ xấu
bất động sản nói riêng bắt đầu phát lộ trên mặt báo chí, lôi dần những
vết đen của ngân hàng ra ánh sáng.
Đến gần giữa năm 2012, ACB - một trong những ngân hàng tư nhân lớn nhất
Việt Nam và cũng là địa chỉ chứa chấp nhân vật Nguyễn Đức Kiên - người
đang bị cơ quan cảnh sát điều tra tạm giam vì một số hành vi bị coi là
phạm pháp, đã trở thành nơi đầu tiên tiết lộ số vốn dư thừa đến 3 tỷ USD
mà không cho vay được.
Ứ vốn do huy động nhưng lại chỉ cho vay được quá ít, tối thiểu một phần
ba ngân hàng còn buộc phải đồng cảm với các doanh nghiệp nhà đất bởi
tình cảnh nợ xấu bất động sản trên cả nước chưa bao giờ nằm dưới con số
200.000 tỷ đồng. Thậm chí, những chuyên gia phản biện độc lập còn cho
biết tỷ lệ nợ xấu mà các ngân hàng chưa bao giờ báo cáo trên mức 7-8%,
thực ra lại gấp ít nhất hai lần như thế.
Hoặc theo một người trong giới chủ đầu tư kinh doanh nhà đất ở TP.HCM là
ông Nguyễn Văn Đực, trong khi Bộ xây dựng công bố con số tồn kho căn hộ
trên cả nước là khoảng 40.000, thì lượng ế ẩm thực chất lại có thể gấp
đến 5 lần - tức khoảng 200.000.
Khối ung thư của ngành bất động sản cũng vì thế đã chính thức được di căn sang nhóm lợi ích ngân hàng với độ trễ khoảng một năm.
Đó cũng là nguồn cơn sâu xa mà không thể chậm trễ hơn nữa, vào đầu năm 2012, tiếng kêu “giải cứu bất động sản” bắt đầu dậy lên.
Đối đầu
Có vẻ như quá tự tin với phương châm “cứu nền kinh tế và các doanh
nghiệp” và chỉ cần “nhả” ra một chút là lập tức kích động được sức cầu,
mãi đến tháng 3/2012, khi âm thanh rên rỉ của doanh nghiệp đã biến thành
tiếng kêu thét, Ngân hàng nhà nước mới lần đầu tiên tiến hành hạ trần
lãi suất huy động từ 14% về 13%.
Song vào lúc đó, nền kinh tế đã biến thành con bệnh mãn tính chính thống
cùng khối u bất động sản đang di căn cực nhanh. Tỷ lệ hàng tồn ứ về sắt
thép, xi măng và sau đó là nông sản, thủy sản cũng khá mau chóng vọt
lên đến 30-40%. Nhưng trên tất cả, hầu như toàn bộ các dự án căn hộ,
trong đó có đến 70% thuộc về phân khúc căn hộ cao cấp, đã chỉ làm lợi
cho những người chăn dắt bò. Còn những ông chủ của bãi đất không có gì
khác ngoài hệ số tiêu thụ 1-2% cho mỗi quý.
Nhưng bi kịch chưa dừng lại ở đó.
Chuỗi logic tiếp theo của hoang cảnh bất động sản và núi tồn kho hàng
hóa là vấn nạn tồn ứ vốn tại các ngân hàng. Sau ACB, đến lượt một số
ngân hàng đầu đàn khác như Vietinbank, BIDBV, Vietcombank, Eximbank… bắt
đầu thở dài khi nhắc đến “đầu ra”.
Nhưng cũng chỉ dám thở dài nhè nhẹ. Không một ngân hàng nào đủ can đảm
để lộ gót chân asin của họ. Như một thú ghiền định mệnh không thể chối
bỏ, họ vẫn lao vào cuộc đua treo cao lãi suất cho vay để tiếp tục hành
hạ các doanh nghiệp con nợ và tương lai có thể là con nợ của ngân hàng.
Nhưng đó cũng là thời điểm mà các con nợ đã trở nên lì lợm và bất chấp
trong tư thế cùng đường. Một số trong họ sẵn lòng gán cho ngân hàng tất
cả những gì mình có để xí xóa nợ nần, như một hành động bỏ của chạy lấy
người.
Cũng bởi thế, từ đầu đến cuối năm 2012, định hướng “giảm lãi suất huy
động 1% mỗi quý” của Ngân hàng nhà nước đã bị phá hủy bởi chính người
đứng đầu của cơ quan này - thống đốc Nguyễn Văn Bình. Không những không
kềm chế việc kéo giảm lãi suất để qua đó kềm giữ lạm phát, Ngân hàng nhà
nước lại tiến hành một chiến dịch “phá giá” lãi suất huy động nhanh
chưa từng có so với 5 năm trước đó: lãi suất huy động từ 14% được kéo về
còn 8% vào thời điểm cuối năm 2012.
Nhưng như một sự đối đầu đầy thách thức, trong khi lãi suất huy động
được miệt mài kéo giảm, nền kinh tế vẫn không hề nhúch nhích, sức cầu
thị trường vẫn ngày càng giảm sút, còn doanh nghiệp vẫn không thể nào
tin nổi là họ phải tiếp tục chịu đựng mặt bằng lãi suất cho vay chỉ giảm
một vài phần trăm kèm theo những điều kiện trịch thượng.
Giai đoạn cuối
Cho tới đầu năm 2013, tình hình đã trở nên bĩ cực đến mức khó tả. Bất
chấp những con số kèm thuyết minh tươi sáng đầy tính tuyên giáo của giới
chức điều hành, phần lớn nền kinh tế vẫn chưa thể “thoát đáy”, nếu quả
thực cái đáy đó đã hiện hình.
Đáng kể nhất trong toàn bộ hình ảnh giậm chân tại chỗ ấy là không có bất
kỳ một triển vọng nào khởi động cho việc giải phóng hàng tồn kho bất
động sản - vốn là nỗi đau cay nghiệt của giới doanh nghiệp địa ốc, các
nhóm đầu cơ nhà đất từ lớn đến nhỏ, và giờ đây thuộc về những ông chủ
góp phần khai sinh ra nỗi đau đó: ngân hàng.
Cũng giờ đây, không còn cách nào khác, nhóm lợi ích ngân hàng chỉ có thể
mong manh tia hy vọng hồi phục sức mua của thị trường và qua đó kích
thích sức cầu cho hàng trăm ngàn căn hộ ế thừa bằng động tác giảm lãi
suất và bơm tiền.
Dường như thái độ nhiệt thành thái quá trên không có liên quan gì đến tỷ lệ lạm phát gần 20% vào năm 2011.
Thế nhưng hệ lụy mà Ngân hàng nhà nước cùng thống đốc Nguyễn Văn Bình
hẳn không mong muốn là một khi họ đã quá phung phí các cơ hội vào nửa
cuối năm 2011 và trong nguyên năm 2012, dư địa giảm lãi suất huy động
cho năm 2013 chỉ còn lại rất ít. Có lẽ đó cũng là lý do vì sao thay cho
biên độ kéo giảm 1%, lãi suất huy động chỉ được hạ có 0,5% như vừa qua.
Dung sai kéo giảm như thế cũng hàm ý cơ chế hạ lãi suất huy động trong
năm 2013 có thể sẽ diễn ra 3-4 lần, ứng với từng quý. Tuy nhiên, có lẽ
dư địa tối đa mà lãi suất huy động có thể hạ sẽ chỉ là 2%. Tức vào cuối
năm nay, mặt bằng lãi suất huy động có thể là 6%.
Và tương ứng với việc lãi suất tái cấp vốn được kéo giảm 1%, gấp đôi mức
giảm của lãi suất huy động - một động thái khác lạ của Ngân hàng nhà
nước trong đợt giảm lãi suất vào cuối tháng 3/2013, nguồn cung tín dụng
giá rẻ từ cơ quan này cho các ngân hàng thương mại sẽ còn rẻ hơn, hơn
nhiều nữa cho đến khi giải phóng được cơ bản núi tồn kho tiền mặt và nhà
đất đang tồn ứ tại các ngân hàng.
“Chủ nghĩa tư bản man dã”
Khi trở lại với đánh giá “chỉ có tác động về tâm lý” của Ngân hàng HSBC,
hay nhìn lại những nhận xét rất thận trọng của Ngân hàng thế giới và
Quỹ tiền tệ quốc tế về toàn bộ biến động giảm lãi suất huy động của Ngân
hàng nhà nước Việt Nam từ đầu năm 2012 đến nay, có thể thấy rõ sự lúng
túng và bất nhất của một nền kinh tế thị trường còn trong thai kỳ đầu
tiên.
Một thai kỳ dường như được phóng to bởi “Chủ nghĩa tư bản man dã” - theo một ý niệm của giáo hoàng quá cố Jean Paul II.
Không còn được sự trợ giúp đắc lực của công cụ lãi suất, các ngân hàng
sẽ chỉ còn biết trông đợi vào cơ chế bơm tiền của Ngân hàng nhà nước để
kích thích sức cầu, cho dù việc kích cầu như thế có dẫn đến “bóng ma lạm
phát quay trở lại”.
Cũng không còn cách nào khác, những ngân hàng đã “ăn trên đầu trên cổ
doanh nghiệp”, hoặc nói theo ngữ nghĩa báo chí trong nước là “bắt nền
kinh tế và doanh nghiệp làm con tin” đang phải trả giá cho hành vi của
chính họ.
Muốn thu được nợ vay và tồn tại mà không phải rơi vào tình cảnh “chết
lâm sàng” như nhiều doanh nghiệp bất động sản, nhóm lợi ích ngân hàng
chỉ còn phương cách duy nhất là tự hy sinh một phần quyền lợi của bản
thân họ. Cũng có nghĩa là lãi suất cho vay sẽ bắt buộc phải giảm theo
lãi suất huy động, thậm chí phải hạ về mức “không tưởng” 5-6% thì may ra
những doanh nghiệp đang tê cứng mới chấm dứt nói “Không” với ngân hàng.
Và đó cũng là cứu cánh duy nhất cho ngành ngân hàng chứ không phải cho cái được gọi là “nền kinh tế và các doanh nghiệp”…
Thiền Lâm
Gởi RFA từ Việt Nam
(RFA)
Phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên hiện nay
(toàn những từ ngữ sáo rỗng, vô nghĩa, và chả ai hiểu!!!)
Lời Bộ Biên tập: Thực hiện sự chỉ đạo của Thường trực Ban Bí thư
Trung ương Đảng, góp phần thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội XI của Đảng,
các nghị quyết Hội nghị Trung ương, trực tiếp là Nghị quyết Hội nghị
Trung ương 4 khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay”,
ngày 27-12-2012, tại Hà Nội, Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Đảng ủy Khối
các Cơ quan Trung ương và Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam
đồng tổ chức Hội thảo khoa học: “Phòng, chống “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên hiện nay”. Hơn 200 cán bộ lãnh đạo,
quản lý các cơ quan đảng, các bộ, ngành ở Trung ương, các nhà khoa học
tới dự Hội thảo. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu Tổng thuật Hội
thảo.
TỔNG THUẬT HỘI THẢO
Ban Tổ chức Hội thảo nhận được 96 bản tham luận từ các nhà khoa học, các
đồng chí lãnh đạo, quản lý các cấp, các nhà hoạt động thực tiễn trên
các lĩnh vực, các địa bàn; các tướng lĩnh, từ các địa bàn trọng điểm rất
nhạy cảm về tôn giáo, dân tộc tới các cơ quan quản lý người Việt Nam
sinh sống và học tập tại nước ngoài... Nhìn tổng thể, các tham luận và
13 ý kiến tham luận tại Hội trường, dưới nhiều góc độ, từ nhiều cách
tiếp cận, đã kiến giải vấn đề một cách tương đối đa diện, khá phong phú,
gợi mở, có đóng góp nhất định về lý luận cũng như thực tiễn.
“Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”: Khái niệm và các yếu tố tác động
Thuật ngữ “tự diễn biến” (TDB), “tự chuyển hóa” (TCH) chỉ thực sự xuất
hiện gần đây sau chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù
địch chống các nước xã hội chủ nghĩa và các nước có khuynh hướng tiến bộ
không theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản. Bằng thủ đoạn chống phá, các
thế lực thù địch tạo sự TDB, TCH từ bên trong nội bộ.
Theo TS. Phạm Chiến Khu (Viện trưởng Viện Dư luận Xã hội, Ban Tuyên giáo
Trung ương), chúng ta cần có cách hiểu thống nhất về bản chất của hiện
tượng này. Đại tá, PGS, TS. Nguyễn Văn Thắng (Phó chủ nhiệm Khoa Công
tác đảng, công tác chính trị, Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng) khẳng
định, những biểu hiện TDB, TCH về tư tưởng chính trị, phẩm chất đạo đức,
lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên đã được Đảng ta cảnh báo từ
Hội nghị Trung ương 6 (lần 2) khóa VIII. TDB, TCH lần đầu tiên được
khẳng định trong Nghị quyết XI của Đảng.
Đại tá, PGS, TS. Bùi Trung Thành (Phó Giám đốc Học viện An ninh nhân
dân), TS. Nguyễn Đức Độ (Trưởng Ban Nghiên cứu,Viện Khoa học xã hội nhân
văn quân sự, Bộ Quốc phòng) cho rằng, TDB, TCH là yếu tố bên trong của
“diễn biến hòa bình”. Nhận diện đúng các biểu hiện của TDB, TCH là một
nhiệm vụ rất cấp bách để giành thế chủ động trong cuộc chiến phòng,
chống “diễn biến hòa bình”.
Theo Đại tướng, GS, TS. Trần Đại Quang (Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng
Bộ Công an), “tự diễn biến” là quá trình đấu tranh giữa các mặt tích cực
và tiêu cực, giữa tư tưởng xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa trong
nội tâm người cán bộ, đảng viên trước những tác động phức tạp của tình
hình trong nước và quốc tế. Trong đó, yếu tố tiêu cực và tư tưởng tư bản
chủ nghĩa dần dần tăng lên; yếu tố tích cực, cách mạng, tư tưởng xã hội
chủ nghĩa phai nhạt dần. Đây là quá trình biến đổi từ bên trong chủ
thể, đến một thời điểm nhất định, sự biến đổi này sẽ chuyển sang hành
động của chủ thể. Phát biểu tại Hội thảo, Nhà báo Hà Đăng cho rằng, “tự
diễn biến” là quá trình biến đổi từ bên trong cán bộ, đảng viên theo
chiều hướng từ đúng sang sai, từ tốt sang xấu, từ tích cực sang tiêu
cực, từ tiến bộ sang phản tiến bộ. Biểu hiện rõ nhất là sự suy thoái về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
“Tự chuyển hóa” là sự nối tiếp của quá trình “tự diễn biến”, nhưng ở cấp
độ cao hơn. Đó là sự thay đổi về chất của quan điểm chính trị lẫn đạo
đức, lối sống, khiến cho cán bộ, đảng viên không còn là chính mình nữa,
chẳng những đánh mất vai trò tiên phong, gương mẫu mà có khi trở thành
kẻ phản bội, chống lại Đảng và Nhà nước ta, thậm chí chuyển sang hàng
ngũ kẻ thù. TDB, TCH là nói về quá trình diễn ra trong chính nội bộ ta.
TS. Nguyễn Đức Độ cho rằng, đối tượng của TDB, TCH mà chủ nghĩa đế quốc
và các thế lực thù địch nhằm tới là các tổ chức, cá nhân trong hệ thống
chính trị và mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội, trong đó tập trung vào
hệ thống tổ chức của Đảng, chính quyền, đoàn thể và đội ngũ cán bộ, đảng
viên, công chức, viên chức nhà nước và lực lượng vũ trang.
Theo PGS, TS. Bùi Trung Thành TDB, TCH có thể diễn ra ba giai đoạn, ứng
với ba mức độ. Ở giai đoạn ban đầu, đối tượng thể hiện sự hoang mang,
dao động về tư tưởng chính trị, sự hoài nghi về sự lãnh đạo của Đảng,
tính khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê-nin; giai đoạn hai, đối tượng bắt
đầu chủ động hơn trong tiếp nhận những thông tin trái chiều, những luận
điệu chống đối, hoặc lý luận phản động; giai đoạn ba, đối tượng hoàn
toàn có tư tưởng phản động, chống đối.
Trung tướng Nguyễn Đức Khiển (Cục trưởng Cục Tổ chức, Tổng cục Chính trị
Quân đội nhân dân Việt Nam), đồng chí Nguyễn Phương Nga (Thứ trưởng Bộ
Ngoại giao) khẳng định, TDB, TCH có quan hệ mật thiết và là một trong
những mục tiêu của chiến lược “diễn biến hòa bình”. Tình trạng suy thoái
về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, phai nhạt lý tưởng, sa vào
chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng, ích kỷ, tham nhũng, lãng phí, tùy
tiện, vô nguyên tắc của một bộ phận cán bộ, đảng viên có chức, có quyền
là mảnh đất màu mỡ của TDB, TCH.
Các tác giả đều nhắc tới bài học về việc xóa bỏ chế độ XHCN ở Liên Xô và
một số nước Đông Âu của các thế lực thù địch bằng thủ đoạn chống phá
tạo sự chuyển hóa từ bên trong. Theo TS. Cao Đức Thái (Học viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh), nguyên nhân trực tiếp, thể hiện ở
giai đoạn cuối cùng của cuộc khủng hoảng - sụp đổ Liên Xô, Đông Âu là
TDB, TCH ngay trong nội bộ ban lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô. PGS,
TS. Nguyễn Thế Thắng (Trưởng Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh, Học viện Chính
trị - Hành chính Khu vực I) chứng minh, Hồ Chí Minh đã lo lắng rất sớm
về sự suy thoái đạo đức, lối sống của những người “lên mặt làm quan cách
mạng”, sa vào chủ nghĩa cá nhân trong hàng ngũ cán bộ, đảng viên.
Các nhà báo Hà Đăng, Hữu Thọ, Trung tướng Nguyễn Thanh Tuấn (Cục trưởng
Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị), PGS, TS. Trần Nam Chuân, TS. Nguyễn
Đức Độ và nhiều tác giả khác khẳng định, hiện nay TDB, TCH trong đội
ngũ cán bộ, đảng viên là hiện hữu, đáng lo ngại, với nguyên nhân chủ
quan là chủ yếu. Nhiều tác giả nhắc lại lời căn dặn của V.I. Lê-nin là,
không ai có thể đánh đổ được chúng ta, trừ chính những sai lầm của chúng
ta; và thống nhất: Phòng, chống TDB, TCH trong nội bộ ta thực chất là
phòng ngừa, triệt tiêu nguyên nhân chủ quan dẫn đến thoái hóa, biến chất
là vấn đề có ý nghĩa quyết định, là nhiệm vụ then chốt trong xây dựng,
chỉnh đốn Đảng hiện nay.
Đại tá Đinh Công Huấn (Phó Tổng Biên tập Tạp chí Khoa học Quân sự) khẳng
định, trong những sai lầm của người cộng sản, xa rời mục tiêu, lý tưởng
của Đảng là vấn đề nguy hại nhất. Đại tá, ThS. Nguyễn Đức Thắng (Viện
Khoa học xã hội và nhân văn quân sự, Bộ Quốc phòng) cho rằng, chủ nghĩa
đế quốc và các thế lực thù địch đã và đang gây chia rẽ, mất đoàn kết từ
bên trong, bên trên nội bộ Đảng, Nhà nước, Quân đội nhân dân và Công an
nhân dân; khi có thời cơ chúng sẽ sử dụng tổng hợp các biện pháp cả vũ
trang và phi vũ trang; kết hợp “nội công, ngoại kích”, nhằm xóa bỏ vai
trò lãnh đạo của Đảng ta, đẩy nhanh sự sụp đổ chế độ XHCN mà chúng đã
rắp tâm thực hiện được ở các nước Đông Âu và Liên Xô trước đây.
PGS, TS. Tô Lâm (Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an), PGS,
TS. Bùi Trung Thành, Trung tướng, PGS, TS. Nguyễn Ngọc Hồi (Tổng Biên
tập Tạp chí Quốc phòng toàn dân) cho rằng, TDB, TCH trong nội bộ ta do
nhiều yếu tố trước hết là nguyên nhân chủ quan và nhấn mạnh: Con đường
đi lên CNXH ở nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề mới chưa được luận giải
kịp thời; một bộ phận cán bộ lãnh đạo, đảng viên ở các cấp, các ngành
thoái hóa, biến chất, chạy chức, chạy quyền, tranh giành, kèn cựa địa
vị, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân, vi phạm pháp luật và chuẩn mực văn
hóa, đạo đức; công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, đảng
viên chưa thường xuyên và chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ; sự phát
triển mạnh mẽ của các trang mạng xã hội và hệ thống thông tin đại
chúng; tình trạng quản lý cán bộ, đảng viên lỏng lẻo dẫn tới hiện tượng
chạy chức, chạy quyền; tác động của mặt trái của cơ chế thị trường v.v..
Bản chất, biểu hiện của “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên
Thực tiễn ở Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, tình trạng TDB, TCH
rất nguy hiểm. Một trong các vấn đề mấu chốt là cần nhận diện rõ âm mưu,
thủ đoạn, các hình thức, biện pháp của các thế lực thù địch từ nước
ngoài đang tìm mọi cách thúc đẩy TDB, TCH nội bộ ta ở mọi cấp, mọi
ngành, mọi lĩnh vực.
“Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” về tư tưởng chính trị là sự phủ nhận chủ
nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; thiếu niềm tin, hoài nghi,
thậm chí phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng; xa rời các nguyên lý xây
dựng Đảng, đòi Đảng từ bỏ nguyên tắc tập trung dân chủ để hướng theo tư
tưởng đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; phê phán lịch sử thiếu khách
quan; đòi xét lại con đường đi lên CNXH và thay bằng con đường phát
triển tư bản chủ nghĩa; xuyên tạc, bôi nhọ hình ảnh lãnh tụ và các đồng
chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước... GS, TS. Lê Hữu Nghĩa (Phó Chủ tịch Hội
đồng Lý luận Trung ương), Thiếu tướng, GS, TS. Phạm Ngọc Hiền (Học viện
An ninh nhân dân, Bộ Công an), Đại tá Nguyễn Đức Khang (Viện Chiến lược,
Bộ Quốc phòng) đều khẳng định như vậy. Các thế lực thù địch dùng mọi
biện pháp để đánh vào nền tảng tư tưởng của Đảng hòng gây hoang mang dao
động về hệ tư tưởng, về lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tiếp tục xuyên tạc,
phủ nhận chủ nghĩa Mác - Lê-nin; đẩy mạnh tuyên truyền, ca ngợi chủ
nghĩa tư bản, xuyên tạc, bôi nhọ tư tưởng, đạo đức, tác phong, cuộc đời
và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ,
nhân quyền. Nhà báo Trần Quang Hà (Báo Nhân Dân) cho rằng, các thế lực
thù địch muốn truyền bá lối sống thực dụng, văn hóa phẩm đồi trụy,
khuếch trương các quyền tự do, dân chủ trên lĩnh vực báo chí, xuất bản,
văn hóa, văn nghệ núp dưới chiêu bài tự do ngôn luận, tự do sáng tác,
quyền thông tin; móc nối với những phần tử bất mãn, chống đối trong
nước, lợi dụng những sơ hở, yếu kém của ta trong quản lý kinh tế, văn
hóa, xã hội, tung ra những tác phẩm báo chí, văn học nghệ thuật để xuyên
tạc lịch sử, bóp méo sự thật, nói xấu, vu cáo chế độ ta, hòng bôi đen
chế độ.
Theo PGS, TS. Nguyễn Trọng Phúc (Học viện Chính trị - Hành chính quốc
qia Hồ Chí Minh), sự suy thoái về tư tưởng chính trị trước hết biểu hiện
ở sự phai nhạt lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, thậm chí muốn từ bỏ mục
tiêu xây dựng CNXH ở Việt Nam. Biểu hiện của suy thoái về tư tưởng chính
trị còn là sự dao động, thiếu niềm tin, nhất là ở những thời điểm khó
khăn của đất nước, những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới. Đại
tá, TS. Mẫn Văn Mai (nguyên Chủ nhiệm Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học,
Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng) cho rằng, sự suy thoái về tư tưởng
chính trị và nêu gương xấu của một bộ phận cán bộ, đảng viên có chức, có
quyền, biểu hiện ở sự coi thường tổ chức, kỷ cương, kỷ luật và các
nguyên tắc lãnh đạo, nguyên tắc tập trung dân chủ, lợi dụng trách nhiệm
được giao để mưu cầu lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân; coi thường lý luận,
không chịu học tập, nghiên cứu lý luận, đường lối quan điểm của Đảng,
chủ quan, giáo điều, kinh nghiệm chủ nghĩa; không cố gắng làm tròn chức
trách, nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao phó, nói và làm trái với quan
điểm, nghị quyết của Đảng; từ đó rơi vào vòng xoáy của chủ nghĩa cơ hội,
nhất là cơ hội về chính trị, viết hồi ký, tán phát tài liệu trái phép
nhằm làm rối dư luận, kích động các hành vi chống đối Đảng, Nhà nước.
Thực tế các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô cho thấy, “tự
diễn biến” trước hết và chủ yếu về tư tưởng chính trị. Khi tư tưởng
chính trị chệch hướng, tất yếu làm cho bộ máy của Đảng và Nhà nước bị
chia rẽ, suy thoái, nguy cơ “tự chuyển hóa”, sụp đổ của thể chế chính
trị là điều khó tránh khỏi. Đây là lý do lý giải vì sao những năm qua,
các thế lực thù địch luôn đặt trọng tâm thúc đẩy TDB, TCH về tư tưởng
chính trị, trước hết nhằm vào các cơ quan lãnh đạo, cán bộ chủ chốt của
Đảng, Quốc hội, Chính phủ, nơi hoạch định đường lối, chủ trương, chính
sách, pháp luật của đất nước... một cách tinh vi và đa dạng. Đồng chí
Nguyễn Văn Nên (Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Thường trực Ban
Chỉ đạo Tây Nguyên) nhấn mạnh, từ nhiều năm nay, các thế lực thù địch
luôn khai thác, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo gắn với nhân quyền để
thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình” chống phá nước ta.
Theo Đại tá Nguyễn Đức Khang, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” về kinh tế
là sự phủ nhận nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hạ
thấp vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước, đòi tư nhân hóa toàn bộ nền
kinh tế, xóa bỏ chế độ công hữu về tư liệu sản xuất để thay thế bằng chế
độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất... TS. Cao
Đức Thái đặt câu hỏi: Phải chăng trong điều kiện của kinh tế thị trường,
thiếu cơ chế quản lý hiệu quả, thiếu công khai minh bạch, thiếu sự giám
sát khách quan đã dẫn đến hình thành những điều kiện kinh tế - xã hội,
như là nguyên nhân của TDB, TCH trong Đảng và Nhà nước ta? Thiếu tá Mai
Tùng Lâm (Phó Trưởng phòng, Cục Tham mưu, Tổng cục An ninh II), Đại tá,
PGS, TS. Bùi Trung Thành đưa ra những kịch bản TDB ở Việt Nam có thể xảy
ra. Một là, về chính trị. Hai là, từ kinh tế chuyển hóa về chính trị.
Ba là, các phần tử biến chất liên kết lại dùng “nội công, ngoại kích”
tạo ra “cách mạng màu” theo kiểu “mùa xuân Ả-rập”.
Trên lĩnh vực văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống, TDB, TCH là sự đề cao,
sùng bái, chạy theo văn hóa, lối sống tư sản; từ bỏ các giá trị văn
hóa, đạo đức truyền thống, các giá trị văn hóa, đạo đức XHCN; xuyên tạc
lịch sử, phủ nhận nền văn hóa cách mạng; thương mại hóa các hoạt động
văn hóa, đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc; đề cao chủ nghĩa cá nhân, lối
sống thực dụng... Điều đáng lo ngại là những biểu hiện đó lại hiện hữu ở
một số người, tình trạng “chạy chức, chạy quyền, chạy tội, chạy bằng
cấp, chạy huân chương” diễn ra rất phức tạp chưa được khắc phục... Tình
trạng “thiếu trách nhiệm, cơ hội, suy thoái đạo đức, lối sống vẫn diễn
ra khá phổ biến” trong một bộ phận cán bộ, đảng viên. Đồng chí Cao Văn
Thống (Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu, Ủy ban Kiểm tra Trung ương) cho rằng,
một bộ phận cán bộ, đảng viên từ suy thoái về tư tưởng chính trị, cũng
có thể chuyển sang cả suy thoái về phẩm chất, đạo đức, lối sống ích kỷ,
cá nhân, thực dụng, cơ hội, vụ lợi; tham nhũng, lãng phí, hám danh, bè
phái, cục bộ, mất đoàn kết, vô cảm trước khó khăn, bức xúc của nhân dân;
nói không đi đôi với làm, nói một đằng, làm một nẻo, không chấp hành
nghiêm túc quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp, không gương mẫu trong
sinh hoạt gia đình.
Những biểu hiện TDB về đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng
viên là vấn đề không thể xem thường, bởi vì nhiều khi TDB về đạo đức,
lối sống, sự lệch chuẩn giá trị là sự khởi đầu cho TDB về chính trị, tư
tưởng. Điều đáng nguy hại là TDB về đạo đức, lối sống diễn ra ở một bộ
phận cán bộ, đảng viên của hệ thống chính trị trong đó có cả những người
có chức, có quyền, nhằm du nhập văn hóa, đạo đức lối sống tư sản trong
đời sống của xã hội ta. Đồng chí Nguyễn Đức Hà (Ban Tổ chức Trung ương)
cho rằng, việc suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống trong
đội ngũ cán bộ, đảng viên đã diễn ra trong một thời gian dài và trên
phạm vi rộng, với tính chất và mức độ rất nghiêm trọng.
Trong lĩnh vực văn học - nghệ thuật, PGS, TS. Nguyễn Hồng Vinh (Chủ tịch
Hội đồng Lý luận, phê bình văn học - nghệ thuật Trung ương) cho rằng,
TDB, TCH trên lĩnh vực văn học - nghệ thuật về bản chất, là một quá
trình suy thoái từ bên trong của một số văn nghệ sĩ thoái hóa, biến chất
về tư tưởng chính trị, về đạo đức, lối sống.
“Tự diễn biến” trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại là sự phủ
nhận của một số người đối với sự lãnh đạo trực tiếp, tập trung thống
nhất của Đảng đối với lực lượng vũ trang, mong muốn “phi chính trị hóa
quân đội”, phủ nhận, xuyên tạc đường lối quốc phòng toàn dân và chiến
tranh nhân dân của Đảng, tuyệt đối hóa nhiệm vụ phát triển kinh tế, coi
nhẹ, buông lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, đề cao thuyết vũ khí luận trong
điều kiện mới, coi nhẹ yếu tố chính trị tinh thần, gây chia rẽ mất đoàn
kết giữa Đảng với quân đội, quân đội với nhân dân và công an, đối lập
tổ chức đảng với tổ chức chỉ huy, chính ủy, chính trị viên với người chỉ
huy, cổ xúy cho những hành động “yêu nước” theo kiểu manh động, như
xuống đường biểu tình, tập trung tụ tập đông người gây mất trật tự trị
an xã hội. Theo Đại tá, ThS. Đặng Văn Hường (Cục Dân vận, Tổng cục Chính
trị), với âm mưu “phi chính trị hóa” quân đội các thế lực thù địch đưa
ra luận thuyết: “Quân đội nhân dân Việt Nam chỉ phục vụ Tổ quốc, phục vụ
đồng bào và chủ quyền quốc gia”; phải là “lực lượng trung lập”, “đứng
ngoài chính trị”, “không cần đặt dưới sự lãnh đạo của đảng phái nào”,
chỉ là “công cụ của quốc gia, dân tộc”(!)... nhằm phủ nhận nguyên tắc
“Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt” đối với lực lượng vũ
trang nhân dân, hướng tới làm tê liệt ý chí chiến đấu của Quân đội ta.
Đồng chí Nguyễn Phương Nga, đồng chí Trương Mạnh Sơn (Bí thư Đảng ủy
Ngoài nước) nhấn mạnh, trong lĩnh vực đối ngoại, các thế lực thù địch cố
tình thông tin sai lệch và xuyên tạc chính sách đối ngoại của Việt Nam
và quan hệ giữa ta với các đối tác quan trọng nhằm gieo rắc sự hoài
nghi, hiểu lầm, bức xúc của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước ta; xuyên
tạc các chính sách của Đảng và Nhà nước đối với cộng đồng người Việt Nam
ở nước ngoài…
Một số giải pháp chủ yếu phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
PGS, TS. Vũ Văn Phúc (Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản) nhấn mạnh: Việc
phòng, chống TDB, TCH trong cán bộ, đảng viên hiện nay là một trong
những vấn đề cấp bách, nhưng cũng là rất khó khăn, phức tạp, đòi hỏi
giải quyết phải rất khoa học, rất công phu và phải rất tinh tế và hiệu
quả, để tránh những hậu quả không đáng có trong tình hình hiện nay.
Đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” và phòng, chống TDB, TCH có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau; trong đó, phòng, chống TDB, TCH trong nội bộ
giữ vai trò quyết định; cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp trên
tất cả các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng -
an ninh (QP-AN) và đối ngoại.
Trước hết, trên lĩnh vực chính trị - tư tưởng, Thượng tướng, Viện sĩ,
TS. Nguyễn Huy Hiệu (nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng), Thiếu tướng Bùi
Văn Tâm (Phó Chính ủy Học viện Quốc phòng), Thiếu tướng Phan Tiến Hạc
(Phó Cục trưởng Cục Cán bộ, Tổng cục Chính trị) cho rằng, chúng ta phải
kiên quyết đấu tranh bảo vệ, giữ vững nền tảng tư tưởng của Đảng, bảo vệ
và phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh là điều kiện
tiên quyết. Toàn Đảng cần kiên trì tiến hành cuộc đấu tranh phê phán hệ
tư tưởng tư sản, tư tưởng xã hội - dân chủ, chủ nghĩa thực dụng; kiên
quyết bảo vệ Cương lĩnh, đường lối chính trị của Đảng.
GS, TS. Trần Đại Quang khẳng định, đấu tranh phòng, chống “diễn biến hòa
bình”, TDB, TCH là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân; của các
ngành, các cấp dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đây không phải là mặt trận có
giới tuyến địch - ta rõ ràng, mà phải sử dụng tư tưởng, lý luận cách
mạng đánh bại tư tưởng, lý luận phản động; sử dụng chính nghĩa và sự
thật đánh bại sự xuyên tạc, vu cáo; học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh để khắc phục suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống... PGS, TS. Bùi Trung Thành, TS. Cao Đức Thái, TS. Nguyễn Đức
Độ, PGS, TS. Nguyễn Bá Dương, Trung tướng Nguyễn Thanh Tuấn, TS. Trần
Hồng Hà (Phó Bí thư Đảng ủy Khối các Cơ quan Trung ương) đều cho rằng,
cần tập trung thực hiện một số giải pháp: Tăng cường công tác giáo dục
chính trị tư tưởng, lý luận, bảo vệ và giữ vững nền tảng tư tưởng của
Đảng là chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; khắc phục những sơ
hở, yếu kém trong quản lý kinh tế - xã hội; tích cực tạo bước chuyển
biến mới trong phòng, chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí; tập
trung giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân;
tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của Đảng; kết hợp chặt
chẽ giữa tích cực, chủ động giữ vững ổn định bên trong với phòng ngừa,
ngăn chặn các tác động tiêu cực từ phía chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
thù địch ở bên ngoài bằng nhiều hình thức, quy mô, lực lượng trên tất
cả các lĩnh vực...; tăng cường các biện pháp nắm bắt tình hình địch,
tình hình ta ở cơ sở, nhất là những địa phương có “điểm nóng”; kịp thời
phát hiện các hoạt động chống phá và xâm nhập trái phép của bọn phản
động, sự móc nối của chúng với các phần tử bất mãn với chế độ ta ở trong
và ngoài nước... Nâng cao sức chiến đấu của các tổ chức đảng, đổi mới
và tăng cường công tác cán bộ và công tác bảo vệ chính trị nội bộ.
Để phòng, chống tình trạng suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức lối
sống trong một bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay, PGS, TS. Vũ Văn Phúc;
TS. Phạm Đình Đảng (Tạp chí Cộng sản); ThS. Lại Xuân Lâm (Trưởng Ban
Tuyên giáo Đảng ủy Khối các Cơ quan Trung ương); Đại tá, TS. Nguyễn Văn
Hữu (Viện Khoa học xã hội và nhân văn quân sự, Bộ Quốc phòng) đưa ra các
nhóm giải pháp trong công tác xây dựng Đảng; quản lý nhà nước; hạn chế
tiêu cực từ bên ngoài và phát huy vai trò của tổ chức đảng các cấp, các
đoàn thể chính trị - xã hội trong phòng, chống TDB, TCH. GS, TS. Lê Hữu
Nghĩa, PGS, NCVCC Trần Đình Huỳnh, PGS, TS. Nguyễn Văn Thắng, Thiếu
tướng, PGS, TS. Nguyễn Vĩnh Thắng (Viện trưởng Viện Khoa học xã hội và
nhân văn quân sự, Bộ Quốc phòng), TS. Phạm Văn Khánh (Báo Nhân Dân),
Nguyễn Phi Long (Phó Vụ trưởng Vụ Đảng viên, Ban Tổ chức Trung ương) cho
rằng, phải gắn kết chặt chẽ giữa “xây” và “chống” trong các giải pháp
đấu tranh, “nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”,
tạo ra sức tự đề kháng trước những luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc,
kích động của các thế lực thù địch. Phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các
ngành, giữa trung ương và địa phương nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của
các lực lượng, các binh chủng trên mặt trận tư tưởng trong cuộc đấu
tranh chống hoạt động “diễn biến hòa bình”.
PGS, TS. Nguyễn Thế Thắng, đồng chí Nguyễn Đức Hà đề cao giải pháp đổi
mới công tác cán bộ, tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng; đẩy mạnh tự
phê bình và phê bình theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, khóa XI; đấu
tranh chống tham nhũng; bổ sung và hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp
luật. ThS. Lê Hải (Tạp chí Cộng sản) khẳng định, để có thể chiến thắng
được chính mình trong cuộc đấu tranh tư duy giữa “trắng” và “đen”, đòi
hỏi mỗi cán bộ, đảng viên phải được chuẩn bị hành trang về nhận thức
chính trị, bản lĩnh chính trị và phương pháp luận khoa học, từ đó nâng
cao khả năng “tự miễn dịch” từ bên trong. GS, TS. Phạm Ngọc Hiền cho
rằng, việc tiếp tục “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
có ý nghĩa hết sức quan trọng và có thể xem là một trong những giải pháp
cơ bản phòng, chống suy thoái đạo đức, lối sống, TDB, TCH.
Đồng chí Nguyễn Văn Nên, Thiếu tướng Lê Đình Luyện (Cục trưởng A88, Bộ
Công an), TS. Lê Minh Phụng (Tạp chí Cộng sản) cho rằng, công tác đấu
tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo để
tác động chuyển hóa chính trị ở Việt Nam là trách nhiệm của cả hệ thống
chính trị dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo trực tiếp, thống nhất của các cấp
ủy, sự điều hành của chính quyền các cấp.
Trong lĩnh vực kinh tế, đồng chí Nguyễn Đình Phách (Ủy viên Trung ương
Đảng, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng)
nhấn mạnh, tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng
XHCN, tăng cường xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, có cơ cấu hợp lý,
có sức mạnh nội sinh, bền vững; có khả năng cạnh tranh cao để chủ động
hội nhập trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế. Cần tiếp tục đấu tranh bảo
vệ những quan điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối đổi mới kinh tế của Đảng. Phát hiện và đấu tranh
có hiệu quả với thủ đoạn lợi dụng các quan hệ kinh tế, các công cụ và
thiết chế tài chính, tiền tệ quốc tế... để chi phối, kiểm soát, khống
chế, chuyển hóa nền kinh tế Việt Nam thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Đặc biệt là, cán bộ chủ trì lãnh đạo, quản lý kinh tế không để chủ
nghĩa thực dụng, “chủ nghĩa cá nhân” chi phối.
Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, cần quyết tâm bảo vệ đường lối xây dựng
và phát triển văn hóa - xã hội của Đảng, chủ trương và chính sách văn
hóa - xã hội của Nhà nước; bảo vệ, xây dựng và phát triển hệ thống giá
trị, những chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới trên nền tinh hoa truyền
thống, bản sắc văn hóa dân tộc. Chống lợi dụng mở cửa, giao lưu văn hóa
để quảng bá, tuyên truyền, phổ biến hệ thống giá trị, những chuẩn mực
đạo đức, lối sống của phương Tây. Nhà báo Trần Quang Hà cho rằng, phòng
và chống TDB, TCH trong văn học - nghệ thuật trước hết là cần tạo dựng
niềm tin, ý chí, sự kiên định với con đường đã lựa chọn,... trong mỗi
chủ thể sáng tạo.
Trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh và đối ngoại, Trung tướng, TS. Võ Tiến
Trung (Ủy viên Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Quốc phòng) nhấn
mạnh, để nâng cao hiệu quả phòng, chống khuynh hướng “phi chính trị hóa”
trong Quân đội nhân dân Việt Nam, cần giữ vững và tăng cường sự lãnh
đạo của Đảng đối với quân đội, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến
đấu của các tổ chức đảng trong quân đội; vạch trần và chống lại âm mưu,
thủ đoạn của các thế lực thù địch hòng làm quân đội ta “tự diễn biến”
theo khuynh hướng “phi chính trị hóa”. Thiếu tướng Nguyễn Xuân Nghi
(Chánh Văn phòng Tổng cục Chính trị); Đại tá, PGS, TS. Nguyễn Xuân Thành
(Học viện Quốc phòng) cho rằng, phòng chống TDB, TCH trong cán bộ, đảng
viên quân đội là vấn đề vừa cấp thiết, vừa cơ bản lâu dài cần phải được
coi trọng và tổ chức thực hiện bằng hệ thống giải pháp đồng bộ cả về
chính trị, tư tưởng, tổ chức...
Các tham luận đều khẳng định, cần giữ vững và tăng cường khả năng đề
kháng trong nội bộ. Xây dựng các tổ chức đảng trong sạch, vững mạnh, xây
dựng hệ thống chính trị ở cơ sở vững chắc là cơ sở để ngăn ngừa, đẩy
lùi nguy cơ tác động từ bên ngoài. Theo đồng chí Nguyễn Đình Phách; ThS.
Đỗ Minh Hạnh (Tạp chí Cộng sản); ThS. Nguyễn Tùng Lâm (Bộ Quốc phòng),
cuộc đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí phải được tăng
cường, kiên quyết loại bỏ những con “sâu mọt” ra khỏi bộ máy cơ quan của
Đảng, Nhà nước, làm trong sạch các tổ chức đảng, bộ máy chính quyền;
đẩy mạnh đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa, lý luận, bảo vệ nền
tảng tư tưởng của Đảng.
Đồng chí Mai Thế Dương (Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ nhiệm thường
trực Ủy ban Kiểm tra Trung ương), Trung tướng Vũ Hải Triều (nguyên Phó
Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh II), Trung tướng Võ Trọng Việt (Ủy viên
Trung ương Đảng, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng), Đại tá, TS. Vũ Minh Thực
(Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam) khẳng định, nâng cao
chất lượng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát là một trong những giải
pháp quan trọng để phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong
nội bộ và cán bộ, đảng viên; góp phần kịp thời phát hiện và khắc phục
được những khuyết điểm, thiếu sót khi mới nhen nhóm, phát sinh với
phương châm “chủ động phòng ngừa, giữ vững bên trong là chính, tự bảo vệ
mình là chính”; kết hợp chặt chẽ giữa chủ động phòng ngừa, đấu tranh
chống TDB, TCH với tinh thần tích cực tấn công làm thất bại âm mưu, hoạt
động “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Trước mắt, tập
trung giải quyết tốt ba vấn đề mang tính cấp bách về công tác xây dựng
Đảng theo Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4 khóa XI./.
Nguyễn Thị Vy(Tổng thuật)
(Tạp chí Cộng sản)
Bộ trưởng Bộ Y tế: Không thể cấm bác sĩ nhận quà sau khi điều trị xong
Ngày 27.3, lần đầu tiên Bộ Y tế tổ chức tập huấn về kỹ năng giao tiếp, thực hiện quy tắc ứng xử, nâng cao đạo đức nghề nghiệp.
Theo yêu cầu của Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, “học viên” tham
dự là những người đứng đầu bệnh viện (BV), lãnh đạo các Sở Y tế, các bác
sĩ, điều dưỡng.
Các BV sẽ phải triển khai quy tắc ứng xử toàn diện đến tận bảo vệ trông
xe. Đặc biệt với vấn đề y đức, phải thay đổi được suy nghĩ của các nhân
viên trong BV công: y bác sĩ, điều dưỡng, trông xe luôn coi người bệnh
là “khách hàng”, là người đem đến thu nhập cho mình, cần phải chăm sóc
chu đáo.
Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến nhận định, lâu nay bức xúc về y đức chỉ
xảy ra trong BV công vì đời sống của y bác sĩ trong BV công còn khó
khăn, thu nhập chưa tương xứng. Giữa BV Việt Pháp và BV Bạch Mai chỉ
cách nhau một cái cổng, trong khi BV Bạch Mai liên tục hô hào vận động,
treo băng rôn khẩu hiệu nâng cao y đức thì BV Việt Pháp lại chẳng bao
giờ xảy ra tiêu cực về lĩnh vực này. Ở BV Việt Pháp, lương y bác sĩ được
trả cao, nếu y đức không tốt họ sẽ cho nghỉ việc luôn.
Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu, các cơ sở y tế công phải ký cam kết “nói
không với phong bì” từ giám đốc BV đến trưởng phó khoa và nhân viên.
Người nhà bệnh nhân cũng phải ký cam kết không đưa phong bì cho bác sĩ
trước và trong khi điều trị còn sau khi điều trị lại là vấn đề khác. Bà
Kim Tiến dẫn chứng: “Trong miền Nam, bệnh nhân đưa phong bì cho bác sĩ
sau khi đã được điều trị khỏi và nói nếu bác sĩ không nhận quà thì bệnh
của tôi không khỏi được".
Theo Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến: "Quà của bệnh nhân biếu bác sĩ sau
khi đã được điều trị khỏi phần nhiều thể hiện tình cảm, sự biết ơn của
người bệnh với người thầy thuốc nên không thể cấm họ biếu hay cấm bác sĩ
nhận quà sau khi đã điều trị mà chỉ cấm nhận trước và trong điều trị”.
Người đứng đầu ngành y tế bày tỏ, với tất cả các biện pháp đang triển
khai, ngành y tế, toàn bộ cán bộ nhân viên ngành y quyết tâm thay đổi
chân dung người thầy thuốc Việt Nam trong mắt người dân.
Liên Châu
(Thanh niên)
Triệu tập con rể Chủ tịch Vĩnh Phúc vì từng dùng nhà chứa các bị can
Chủ tịch Vĩnh Phúc |
Liên quan đến vụ án mạng gây xôn xao dư luận, Công an Vĩnh Phúc cho biết
đã triệu tập nhân vật tên D., con rể Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc, lên làm
việc trong 2 ngày 26 và 27/3.
Đêm ngày 14 rạng sáng ngày 15/3, tại thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
đã xảy ra một vụ án mạng. Nạn nhân là Nguyễn Tuấn Anh (27 tuổi, ngụ ở
phường Hội Hợp, Vĩnh Yên), đã chết sau khi bị một nhóm thanh niên truy
sát. Sáng ngày 17/3, gia đình nạn nhân mới tìm thấy xác Nguyễn Tuấn Anh.
Sau đó cho rằng biên bản khám nghiệm tử thi không nêu đúng nguyên nhân
cái chết, gia đình đã mang quan tài người thân đi qua các con phố chính ở
Vĩnh Yên đòi công lý, gây nên một cuộc diễu hành trong 2 ngày, chấn
động dư luận.
Công an Vĩnh Phúc đến chiều 17/3 đã bắt 5 đối tượng tình nghi, sau đó
bắt tiếp đối tượng thứ sáu. Theo báo Thanh niên, các bị can nói trên là
nhân viên của công ty do ông D. làm giám đốc và khi xảy ra vụ án, các bị
can đã chạy vào nhà ông D. gần đó để lấy hung khí truy sát nạn nhân.
Còn theo báo Tiền phong, ông D. được mời làm việc vì các bị can từng có
một thời gian ở trong căn nhà 4 tầng mà vợ chồng ông từng ở, nằm cách
nơi xảy ra cãi vã chỉ vài chục mét. Hiện tại, chưa rõ ông D. còn liên
quan gì đến vụ án mạng.
Ông D. là con rể của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay – ông Phùng
Quang Hùng. Trong một diễn biến khác, Nguyễn Văn Hiệp, em họ nạn nhân và
là người cùng nạn nhân đi ăn trước khi xảy ra vụ cãi cọ dẫn đến án
mạng, đa trở về nhà sau vài ngày vắng mặt.
(Sống mới)
Lê Xuân Khoa - Nghĩ về trường hợp Nguyễn Đình Lộc
Ông Nguyễn Đình Lộc |
Tôi không quen ông Nguyễn Đình Lộc nhưng được biết về ông qua một số
phát biểu và trả lời phỏng vấn của ông trong mấy năm gần đây, đặc biệt
là cuộc trao đổi với nhà báo Nguyễn Anh Tuấn về Dân chủ và Pháp quyền”
trên Tuần Việt Nam, ngày 25/8/2010. Là một người Việt Nam ở nước ngoài
quan tâm đến những vấn đề của đất nước, tôi đánh giá ông là một trí thức
tiến bộ, thẳng thắn và can đảm trong một chế độ độc tài toàn trị, mặc
dù tôi có khác ý kiến với ông về một số điểm. Tôi tôn trọng ông hơn khi
thấy ông đứng tên trong số 72 nhân sĩ, trí thức khởi xướng bàn Kiến Nghị
về Sửa đổi Hiến Pháp 1992 (KN72) và cầm đầu phái đoàn 15 người đến trao
bản Kiến nghị cho Ủy ban Pháp luật của Quốc hội ngày 4 tháng 2, 2013.
Bởi thế, tôi rất ngạc nhiên và thất vọng khi xem và nghe ông trả lởi
trên đài VTV về vai trò của ông Lộc trong nhóm khởi xướng KN72. Tuy
nhiên, tôi cũng cảm thấy có điều gì khác thường cần tìm hiểu thêm, nhất
là chờ phản ứng từ những bạn đồng chí của ông trong nhóm KN72. Sau khi
đã đọc và suy nghĩ về những ý kiến và giải thích của những người mà tôi
quen biết và quý mến, tôi muốn góp thêm một số nhận xét như sau:
1. Sự kiện quan trọng và minh bạch nhất là ông Lộc đã ký vào bản KN 72 và ông không hề phủ nhận điều ấy.
Ông Lộc đã cho thấy là một nguyên bộ trưởng bộ tư pháp với kinh nghiệm
già dặn như ông chỉ có thể đặt bút ký trên một văn kiện quan trọng sau
khi đã đọc kỹ với đầu óc sáng suốt và tinh thần trách nhiệm. Chắc chắn
ông Lộc cũng có cùng một suy nghĩ như GS Tương Lai: “Với tư cách là trí
thức, mình đã đặt bút ký thì chữ ký đó nặng ngàn cân, vì nó là danh dự
và trách nhiệm của người trí thức.”
2. Ông Lộc đính chính ông không phải là người tham gia “việc viết cái văn bản,”
nhưng việc đính chính này không liên quan đến việc ông ký tên vì ai
cũng hiểu rằng không phải người nào ký tên cũng là người tham gia viết
văn bản. Các bạn ông đều nói ông đã phải chịu nhiều sức ép rất mạnh. Đó
là lý do khiến ông phải đính chính, nhưng ông đã chỉ nói ra một sự thật
khách quan vô hại. Như vậy ông đã chọn được một cách đính chính khôn
ngoan: đính chính một việc không cần phải đính chính. Như ta thường nói:
“bị ép thì làm cho có, cho yên chuyện”.
3. Ông Lộc giải thích lý do ông làm trưởng đoàn là vì ông là
nguyên Bộ trưởng bộ Tư pháp nên được các bạn “tín nhiệm giao” cho ông
trao bản Kiến nghị. Ông cũng nói là việc làm trưởng đoàn “cũng có
lúc định là người khác” nhưng đến hôm cuối cùng thì mọi người gặp nhau
“bảo là bác Lộc phải trao, thì tôi trao.” Ông Lộc cũng nói là vào lúc
chót, ông “muốn sửa đổi một số chỗ” (trên bản văn mà ông đã ký) nhưng
tất nhiên là không được vì bản văn đã được công bố rồi.
Ông Lộc cho thấy ông chỉ muốn nói cho rõ việc ông làm trưởng đoàn
không phải do ông tự ý tình nguyện mà do lời yêu cầu của các bạn trong
buổi họp mặt trước khi cùng nhau đến Quốc hội để trao bản Kiến nghị. Ông
Lộc đã dùng lời lẽ có vẻ như đính chính nhưng thật ra thì ông xác nhận
việc ông được bạn bè tín nhiệm là chính đáng nên ông đã nhận lời. Một
lần nữa, trong tình thế bị áp lực, ông Lộc lại tìm được cách đính chính
mà không phải là đính chính. Còn việc ông Lộc nói ông muốn sửa đổi mấy
chỗ thì ông cũng chỉ nói lên một điều mà ông biết là không thể làm được
vào lúc đó. Dù sao, nếu có những chỗ muốn sửa thì chỉ là về hình thức,
chứ không phải về nội dung mà ông đã đồng ý khi ký tên cũng như khi đi
cùng với đoàn và nhận làm trưởng đoàn.
Về điểm này, tôi thấy cần nhấn mạnh rằng ông Nguyễn Đình Lộc đã đặt vấn đề sửa đổi hiến pháp từ lâu rồi.
Trong cuộc thảo luân bàn tròn trực tuyến của Tuần Việt Nam năm 2010,
ông Lộc đã châm biếm tình trạng vẫn y nguyên (dân gian thường nói lái là
“nguyễn y vân”) của những sửa đổi hiến pháp trước đó. Ông nói: “Chẳng
hạn, năm 2001 lúc sửa Hiến pháp, đưa được vào Hiến pháp điều Nhà nước
ta là nhà nước pháp quyền của dân do dân vì dân thì rất mừng, sướng quá,
xem đó như một thắng lợi. Nhưng 10 năm trôi qua, giờ nhìn lại thấy giật
mình hỏi: chỉ đưa vào từng đó là đủ, là hết à? Rõ ràng là không phải,
vì cả 5 chương về bộ máy nhà nước chúng ta vẫn quy định theo cách cũ…Có
khác gì chúng ta hô hào phải mạnh mẽ đi lên, đã nhấc một chân lên, nhưng
chỉ nhấc lên mà không hạ xuống. Có khác gì dùng một cái bánh rất ngon
nhử nhử “bánh này ngon lắm các bạn ơi” nhưng chỉ nhử mà không cho ăn gì
cả.”
Thật đúng là một trò lừa dối nhân dân, coi nhân dân là con nít. Bởi thế, ông Lộc đã khẳng định: “Nếu sửa Hiến pháp bây giờ cần phải sửa rất cơ bản.”
Tôi cũng trích dẫn vài đoạn khác để cho thấy ông Lộc không phải là
người bị lôi cuốn bởi bạn bè. Về dân chủ, ông bác bỏ luận điệu cho rằng
trình độ dân trí Việt Nam còn thấp, chưa thể thực hiện dân chủ được: “Nói như thế là nguy hiểm chứ không phải là nói sai. Đó là một cách nói để chúng ta hạn chế quyền dân chủ của người dân.” Và ông cảnh cáo: “Phải
luôn luôn nhớ rằng sinh ra bộ máy nhà nước là để quản lý, giữ gìn trật
tự trị an, nhưng chúng ta làm không tốt nên người dân có phản ứng bằng
nhiều hình thức. Có thể người ta mạnh mẽ phản kháng, nhưng điều đáng
sợ hơn là nguy cơ người dân quay lưng lại với chế độ. Mà một khi người
dân đã quay lưng lại thì không gì có thể cứu vãn được.”
Bây giờ, trở lại chuyện sức ép. Vấn đề đặt ra là có hay không việc
ông Nguyễn Đình Lộc bị sức ép mạnh đến độ ông phải nhận trả lời câu hỏi
của đài truyền hình nhà nước, và nếu có thì sức ép đó như thế nào?.
Về điểm thứ hai trong câu hỏi thì không ai có thể trả lời ngoài ông Lộc
và cũng không ai có quyền đòi hỏi ông Lộc phài tố cáo các sức ép. Nhưng
chuyện có sức ép hay không thì người ngây thơ đến đâu cũng biết là ông
Lộc không thể nào tự ý muốn lên đài truyền hình nhà nước để trả lời một
câu hỏi được “hướng dẫn” vào việc tấn công nhóm Kiến nghị 72. Câu hỏi
của VTV có hai vế rất rõ: vế đầu khẳng định một chuyện tưởng tượng là
“đông đảo nhân dân đồng tình ủng hộ” bản dự thảo của chính quyền về việc
sửa đổi hiến pháp 1992; vế thứ hai yêu cầu ông Lộc trả lời về việc “một
số người tự ý xây dựng một bản dự thảo hiến pháp và môt bản kiến nghị gửi Ủy ban Dự thảo Sửa đổi Hiến pháp 1992”.
Việc bịạ đặt và thổi phồng thành tích tốt đẹp của Đảng vốn là nghiệp
vụ thường ngày của các cán bộ tuyên truyền trong bộ máy nhà nước. Việc
gợi ý cho người được phỏng vấn ca ngợi hay đả kích một đối tượng trong
cuộc phỏng vấn lại là một xảo thuật để lấy được những câu trả lời mà
Đảng và nhà nước mong muốn. Tuỳ trường hợp, việc hướng dẫn trả lời có
hàm ý khuyến khích hay đe dọa. Trong trường hợp ông Lộc, phóng viên cán
bộ VTV vừa áp đặt một kết quả giả tạo để làm phông cho cái-được-gọi-là
phỏng vấn, vừa hàm ý “nhắc nhở” ông Lộc về kết quả mong đợi. Không may
cho VTV, ông Lộc đã biết cách thoát hiểm dù có bị sây sát đôi chút.
Phản ứng đầu tiên của những người theo dõi những câu trả lời của ông
Nguyễn Đình Lộc, nói chung, là thất vọng (trong đó có tôi). Nhiều người,
kể cả một số bạn của ông, đã phê phán ông ở nhiều mức độ khác nhau.
Nhưng nghĩ lại, đa số đều hiểu cách trả lời của ông vẫn bảo vệ được toàn
vẹn giá trị của bản Kiến nghị 72 và chỗ đứng của ông trong hàng ngũ trí
thức tiến bộ. Tất cả đều thấy rõ ông đã bị sức ép rất mạnh không chỉ
với cá nhân ông mà còn với cả gia đình ông, nhất là các con ông đã được
chính quyền “hỏi thăm” và rất lo lắng. Quan trọng hơn hết là tất cả mọi
ngưòi đều biết rằng chính quyền độc tài, qua đủ thứ tay sai, không từ bỏ
một thủ đoạn bẩn thỉu hay độc ác nào để hăm dọa và ép buộc một đối
tượng làm theo ý muốn của họ.
Bởi vậy, thay vì chỉ trích một nạn nhân bị hăm dọa, nhất là khi nạn
nhân ấy đang phấn đấu để bảo vệ danh dự và trách nhiệm, trí thức và nhân
dân hãy liên kết để bảo vệ những nạn nhân bị hăm doạ và đàn áp, và chĩa
mọi mũi dùi tấn công vào bọn gian manh đang thi hành những tội ác tày
trời. Bằng sự tố cáo trước dư luận trong nước và thế giới những thủ đoạn
hăm doạ bẩn thỉu, những hành động đàn áp dã man người vô tội, những trò
hoả mù về ngoại giao để lừa dối quốc tế, ta sẽ vô hiệu hóa được mọi
luận điệu tuyên truyền và bạo lực nhằm duy trì quyền lực và lợi ích
riêng của những kẻ cầm quyền độc tài và tham nhũng.
Khi đã bị đông đảo nhân dân lột mặt nạ, phơi bày tôi ác trước dư luân
thế giới, chế độ sẽ thấy rõ “nguy cơ người dân quay lưng lại với chế
độ.” Khi đó, đông đảo nhân dân sẽ hết sợ và từ hết sợ đến nổi giận rồi
nổi loạn, quãng đường sẽ rất ngắn, ngắn lắm.
Ngày 27/03/2013, Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đã đến nói chuyện tại Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Mặc dù vẫn có lối nói lòng vòng thiếu sáng sủa nhưng không bao giờ quên
vai trò của Đảng, ông Trọng cũng đã làm nổi bật được môt điểm then chốt
khi nói về công tác chính trị trong quân đội: “Đây là nền tảng, là
yếu tố cơ bản, nòng cốt để xây dựng lực lượng vũ trang nói chung, xây
dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, tuyệt đối trung
thành với Tổ quốc, với nhân dân, là người bạn tin cậy, thân thiết của
toàn dân.”
Phải chăng đây là một sự thức tỉnh kịp thời của ban lãnh đạo Đảng và
Nhà nước hay vẫn chỉ là một xảo thuật để trấn an, mua thời gian để tiếp
tục đối phó . Nhưng người dân cũng đã hết bị lừa. Cuôc chiến tranh lạnh
giữa nhà cầm quyền với trí thức và nhân dân đã tới hồi kết thúc. Có thể
nào “người bạn tin cậy, thân thiết của toàn dân” lại phản bội sự “tuyệt
đối trung thành với Tổ quốc, với nhân dân”?
Lê Xuân Khoa
California, 27/03/2013
(ABS)
Beo: Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh ăn hai mang lẩn tựa lươn
Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh |
Bạn nghĩ sao, khi trước một sự kiện liên quan đến vận mệnh một quốc gia,
đến số phận 90 triệu con người, đến sự tồn vong của một thể chế, mà một
ông từng giữ hàm bộ trưởng vừa cười vừa thản nhiên trả lời phỏng vấn
trước nhiều triệu người xem rằng :"Tất nhiên thì trước khi trao phải
đọc. Tôi cũng có nghiên cứu, và bản thân tôi lúc bấy giờ cũng có muốn
sửa một số chỗ. Sau các đồng chí bảo là không, vì là cái này công bố
trên mạng rồi, bây giờ mình sửa thì không nên. Cho nên vẫn cứ trao."
Chuyện ông nhận làm trưởng đoàn trao kiến nghị 72 vào phút chót là vặt
vãnh, vui đâu chầu đấy của người nhàn cư vi, Beo không quan tâm. Nhưng
chuyện ông thò bút kí vào một văn bản mà chính ông cấn cá, không hề nhỏ
vặt.
Ông, Nguyễn Đình Lộc, bằng cấp treo xuống tận cạp quần, có phải thằng vô
học đâu. Ông, gần 80 tuổi đầu, có phải trẻ con đâu, để có thể mắng mỏ
nó bảo ăn... cũng ăn à?
Giả sử, kết thúc cuộc trưng cầu dân ý, ý dân sẽ được thể hiện đầy đủ và
trung thực trong bản tân hiến pháp. Trong ý dân ấy không có ý ông, âu
cũng là chuyện thường, bởi người ta hoàn toàn có quyền xếp ý ông vào
loại: thiếu suy nghĩ nghiêm túc.
Beo đã từng gặp gỡ, trò chuyện với thế hệ đầu tiên mơ giấc mơ dân chủ
theo mô hình các nước tư bản, hai cụ Hoàng Minh Chính và Trần Độ.
Những ước mơ đẹp.
Gần 3 chục năm đã qua, một thế hệ mới đã ra đời.
Một nhóm người, đi theo con đường hai cụ, hình như chọn cho mình dưới trướng ngọn cờ 72 xĩ đang phất.
Xĩ. Tiêu biểu tinh hoa như ông trưởng đoàn Lộc. Dăm vài đồng bạc vụn đã
kịp gấu ó nhau như ông Huệ Chi-Phạm Toàn. Ăn hai mang lẩn tựa lươn như
Ba Sàm Nguyễn Hữu Vinh...
Tự đặt kì vọng vào trong giới hạn của những người trung bình như thế,
thì cũng nên mơ ước trung bình. Ví như ước cơm ăn hai bữa quần áo mặc cả
ngày hay được làm tình với cô hoa hậu, chẳng hạn.
Cơ hội trong chính trị là do chính người muốn có nó tạo ra. Và để tạo ra
được cơ hội thì cần hàng trăm thứ rất thật: Có tư chất lãnh tụ thật; Có
tri thức và có thủ đoạn thật để thuyết phục số đông quần chúng; Đang
nắm giữ quyền lực thật để am tường điểm xuất phát của cơ hội...vân vân
và vân vân.
Nhật pháp uýnh lộn đến chết, cũng không có kẽ len lỏi cho những kẻ, chỉ
đến tụ tập trà đá vỉa hè hay úp mặt vào computer chém gió chửi đổng,
là kịch bến hết tầm tư duy.
Hồ Thu Hồng
(Blog Beo)
'Lão thợ đấu' Nguyễn Văn Thọ trình làng 'Vợ cũ'
1. Nhà văn
Nguyễn Văn Thọ từng là lính trận, một thời gian dài sống ở Đức, làm đủ
nghề để kiếm sống từ lao động phổ thông cho đến công tác quản lý, kinh
doanh. Có thương hiệu và khá “mặn” với giải thưởng lớn, cứ Hội Nhà văn,
tạp chí Văn nghệ Quân đội, báo Văn nghệ tổ chức cuộc thi truyện ngắn
hoặc tiểu thuyết là nhà văn Nguyễn Văn Thọ rập rình, “quăng lưới” văn và
thắng giải.
Thế nhưng, ít người biết khởi đầu Nguyễn
Văn Thọ lại làm thơ và tập sách đầu tiên là tập thơ có tên Mảnh
vỡ(1998) đầy những chớp lóe nội cảm, đau đớn ngổn ngang. Đã qua tuổi tri
thiên mệnh, giờ đây ngoài cày ải trên cánh đồng văn một cách miệt mài,
thi thoảng Nguyễn Văn Thọ vẫn nồng nhiệt “đi” thơ trên mạng xã hội “mong
nó như một thứ ánh sáng trong một chiều Đông sắp tàn, giúp bạn rọi thêm
vào những trang văn xuôi mà các bạn từng quý mến trân trọng”. Và cũng
như một cách để làm mới những cảm xúc kẻ viết, phơi mở những rung động
tận đáy nguồn cơn: “Vô tình anh đặt môi đúng vào vệt son trên tách/ vệt
son hình trái tim còn mọng dấu/ anh nuốt cả hương trà, nuốt cả hương
môi.../ chầm chậm/ quanh bàn trà mọi người đều biết em rời gót/ riêng
anh thấy em còn” (13 tháng 12).
Với vốn sống đa dạng và dày dặn, những
trang viết của anh luôn đầy ắp những chi tiết hiện thực. Sự quyết liệt
trong cách ứng xử và nỗi da diết tình người làm nên đặc trưng chủ đạo
trong văn Nguyễn Văn Thọ. “Nhiều kẻ có dăm ba chữ, in chục truyện ngắn,
một tập thơ đã nói câu bạc với văn chương. Tôi không thể như thế. Sự yêu
văn chương như tôi chờ đợi... hẹn hò, tôi ngộp thở chờ trước tác của bè
bạn được in ra công bố rộng rãi cho bạn đọc và lòng cũng vui như chính
tôi được in trước tác ấy”, nhà văn Nguyễn Văn Thọ cho biết.
Bìa tập tản văn Vợ cũ. |
2. Tập truyện Sẫm Violet gồm 11 truyện
ngắn với chủ đề đa dạng về chiến tranh, về cuộc sống của những người
Việt tha hương ở Đức, về đề tài dã sử và cả nhịp sống chậm rãi, đôn hậu
của những người thành thị.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa hóm hỉnh nhận
xét: “Đọc anh, dù ở bất cứ thể loại nào, không hiểu sao, tôi cứ hình
dung một lão thợ đấu lực lưỡng, chân thành và bộc trực. Lão cứ huỳnh
huỵch xắn từng mảng đời sống mà vật lên trang giấy. Sự mặn mòi, đắng đót
của đời sống đã cho Nguyễn Văn Thọ những trang văn thực sự hấp dẫn, vừa
giản dị thật thà, vừa sinh động, biến hóa. Ai đã đọc rồi thì rất khó
quên”.
Hỏi Nguyễn Văn Thọ có bối rối, có lo
ngại và xử lý như thế nào trước tình huống “vợ mới” sẽ giao lưu, đối
diện và thậm chí phản biện trực tiếp trước Vợ cũ. Nhà văn cười hề hề đốp
lại: “Đến đấy bạn sẽ biết hiện thực đời sống và hiện thực nhà văn quanh
các sáng tác văn học”.
Lãng Ma
(TT&VH)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét