- Thượng đỉnh quốc tế về năng lượng tái tạo tại Abu Dhabi (RFI) - Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về các loại năng lượng tái tạo vừa khai mạc hôm nay 15/01/2013 tại Abu Dhabi, thủ đô Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất, và sẽ kéo dài trong ba ngày, với sự tham gia của 150 quốc gia. Hội nghị khởi động kế hoạch tăng gấp đôi tỷ lệ các năng lượng tái tạo từ nay cho đến năm 2030.
- Lệnh cấm đĩa nhạc ASIA ở Sài Gòn sẽ chỉ gây "phản tác dụng" (RFI) - Ngày 10/01/2013, chính quyền thành phố HCM ra chỉ thị cấm phổ biến đĩa nhạc « Asia 71 - 32 năm kỷ niệm », do trung tâm Asia có trụ sở tại Hoa Kỳ phát hành. Việc sản phẩm văn nghệ Asia 71 bị cấm đột ngột, đúng vào thời điểm đĩa nhạc chính thức được phát hành, gây nhiều phản ứng trong dư luận, trong và ngoài nước.
- Phát hiện một loài "ếch bay" mới tại Việt Nam (RFI) - Hôm nay 15/01/2013, theo AFP, các nhà khoa học Úc và Việt Nam đã phát hiện được một loài « ếch bay » mới, lớn hơn khá nhiều, so với các loài cùng họ.
- Dân Trung Quốc làm giàu ở trong nước để đưa tài sản sang nước ngoài (RFI) - Nhật báo Le Figaro hôm nay có bài phóng sự điều tra mang tiêu đề « Những người Trung Quốc chỉ nghĩ đến bỏ chạy khỏi đất nước mình khi đã giàu có ». Theo một điều tra nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Trung Quốc, một nửa số người giàu có ở Hoa Lục tính đến chuyện di cư ra nước ngoài.
- Lance Armstrong lần đầu tiên thú nhận dùng chất kích thích (RFI) - Hôm qua 14/01/2013, theo tuần báo Mỹ USA Today, sau nhiều năm kiên quyết chối bỏ, tay đua lừng danh Lance Amstrong, 41 tuổi, thú nhận đã dùng doping. Việc thú nhận sử dụng chất kích thích có thể khiến cựu vận động viên người Mỹ bị truy tố, thậm chí có khả năng ông sẽ bị phạt tù.
- Việt Nam : Thêm một người bị kết án vì tội "hoạt động lật đổ chính quyền" (RFI) - Trong một phiên xử chớp nhoáng vào hôm nay 15/01/2013, ông Võ Viết Dziễn, 41 tuổi, bị tòa án Tây Ninh tuyên án ba năm tù cộng với ba năm quản chế với tội danh “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”. Tuần trước, 14 thanh niên và sinh viên bị tòa án thành phố Vinh trừng phạt bằng những bản án nặng nề với tội danh tương tự.
- Miến Điện mở thị trường viễn thông cho đầu tư nước ngoài (RFI) - Hôm nay, 15/01/2013, Bộ Viễn thông và Công nghệ Thông tin Miến Điện vừa gọi thầu cho hai giấy phép kinh doanh viễn thông bao phủ toàn bộ ...
- Khủng hoảng khối euro : Tăng trưởng kinh tế Đức chậm lại (RFI) - Theo số liệu do Cục thống kê liên bang công bố hôm nay, 15/01/2013, tổng sản phẩm nội địa của Đức trong năm 2012 chỉ tăng 0,7%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ tăng trưởng kinh tế của năm 2012 ( +3% ) và 2011 (+4,2% ), thấp hơn cả dự báo của chính phủ Berlin ( +0,8% ).
- Tư pháp Pakistan ra lệnh bắt giam thủ tướng tham nhũng (RFI) - Phong trào chống tham nhũng tại Pakistan lan rộng. Hàng chục ngàn người cắm trại tại thủ đô Islamabad kỳ hạn cho chính phủ giải tán Quốc hội vào hôm nay 15/01/2013. Trong bối cảnh căng thẳng này, Toà án Tối cao ra lệnh bắt giam thủ tướng Raja Ashraf, cùng với 15 nhân vật khác bị tình nghi dính líu vào một loạt hợp đồng công nghiệp bất hợp pháp.
- Trung Quốc tuyên bố sẽ khảo sát địa hình quần đảo Senkaku / Điếu Ngư (RFI) - Hôm nay 15/01/2013, theo Tân hoa xã, Trung Quốc sẽ tiến hành đo đạc địa hình các đảo nằm ở vùng biển Hoa Đông, đặc biệt là tại một số đảo đang có tranh chấp chủ quyền với Nhật. Dự kiến khảo sát của Trung Quốc được đưa ra đúng vào thời điểm căng thẳng Nhật-Trung xung quanh quần đảo Senkaku, mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư, đang dâng cao.
- Tổng thống Hollande tuyên bố tăng cường lực lượng Pháp tại Mali (RFI) - Cuối tuần trước, đáp lời kêu gọi của chính phủ Mali, Pháp mở màn chiến dịch can thiệp quân sự tại quốc gia Tây Phi để đẩy lui các lực lượng hồi giáo cực đoan đang tràn xuống phía Nam, đe dọa thủ đô Bamako. Sáng nay 15/01/2013, tại Abu Dhabi, tổng thống François Hollande khẳng định Pháp sẽ tăng cường lực lượng trên bộ và trên không tại Mali, trong thời gian chờ đợi quân đội Châu Phi triển khai.
- Mỹ mở lại chương trình tìm kiếm hài cốt binh sĩ mất tích tại Miến Điện (RFI) - Thêm một dấu hiệu cho thấy quan hệ Washington - Naypyidaw được thắt chặt thêm. Quân đội Hoa Kỳ sẽ mở lại công cuộc tìm kiếm hài cốt quân nhân Mỹ mất tích tại Miến Điện thời Thế chiến thứ hai. Hiện còn 730 chiến binh Hoa Kỳ bị xem là mất tích trong các trận giao tranh với Nhật Bản trên chiến trường Miến Điện.
- Nhà hoạt động dân chủ Mỹ gốc Việt Nguyễn Quốc Quân sẽ ra toà vào ngày 22/01/2013 (RFI) - Gia đình của tiến sĩ Nguyễn Quốc Quân, một nhà hoạt động dân chủ người Mỹ gốc Việt, vừa cho biết là ông sẽ bị đem ra xét xử vào tuần tới ở Sài Gòn, với tội danh « hoạt động nhằm lật đổ chính quyền » chiếu theo điều 79 Bộ Luật hình sự Việt Nam.
- Việt nam : Nữ sinh bị đuổi học vì sửa lời Hồ Chí Minh trở lại lớp (RFI) - Bị phạt đuổi học một năm, nữ sinh Nguyễn Thanh Vi, lớp 8 trường Lý Tự Trọng ở Tam Kỳ, Quảng Nam sẽ đi học trở lại kể từ ngày mai 16/01/2013 sau một tuần lễ nghỉ học. Tội « xuyên tạc lịch sử » sửa lời cố chủ tịch Hồ Chí Minh được giảm xuống thành « xúc phạm thầy cô trên Facebook ».
- Quân đội Trung Quốc được lệnh sẵn sàng chiến đấu trong năm 2013 (RFI) - Theo tờ China Daily số ra hôm nay 15/01/2013, quân đội Trung Quốc đã được chỉ thị phải nâng cao khả năng chiến đấu trong năm 2013, giữa lúc căng thẳng gia tăng với Nhật Bản do tranh chấp chủ quyền lãnh hải. Tờ China Daily, tờ báo của Đảng Cộng sản Trung Quốc, cho biết là trong năm 2013, « Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và Lực lượng Công an Vũ trang Nhân dân Trung Quốc phải tập trung vào mục tiêu sẵn sàng chiến đấu và giành chiến thắng trong một trận đánh ».
- Fitch cảnh báo Washington (VOA) - Một cuộc thăm dò của tổ chức Gallup hồi tuần trước cho thấy dân Mỹ ít bi quan một chút về nền kinh tế nhưng vẫn còn lo ngại về các vấn đề tài chánh
- Pháp thực hiện đợt không kích mới, tăng quân số ở Mali (VOA) - Pháp triển khai quân tới Mali hôm thứ Sáu, hành động theo yêu cầu của chính phủ lâm thời, sau khi các tổ chức Hồi Giáo tại miền bắc bắt đầu tiến quân tới miền nam
- Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ khẳng định không phái binh sĩ tới Mali (VOA) - Bộ trưởng Leon Panetta nói Hoa Kỳ không tính tới việc phái bộ binh tới Mali để hợp tác với lực lượng Pháp
- Tản mạn đầu năm (VOA) - Trong ba tháng vừa qua tôi đã có dịp đọc rất nhiều bài viết dự thi nói về 'Quyền Con Người'...
- Cuộc sống của các cựu Tổng thống Mỹ (VOA) - Các vị cựu tổng thống Mỹ cho thấy nhiều cách thích nghi với cuộc sống bên ngoài Washington và văn phòng Bầu dục, và từ 'về hưu' không thực sự được áp dụng
- Sự can thiệp của Pháp vào Mali: Nhiều rủi ro nhưng cũng có lợi (VOA) - Sự can thiệp quân sự của Pháp ở Mali nhận được sự tán thưởng ở trong nước và nước ngoài nhưng hành động này cũng có những yếu tố bất định
- Phái đoàn Mỹ tới Nam TriềuTiên để thảo luận về an ninh trong vùng (VOA) - Hoa Kỳ, Nam Triều Tiên, và các quốc gia khác đang thúc đẩy Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc mở rộng các biện pháp chế tài Bắc Triều Tiên
- Nga cho Bangladesh vay một tỷ đôla để mua võ khí (VOA) - Nga đã cho Bangladesh vay một tỉ đô la để mua các võ khí do Nga chế tạo. Thỏa thuận được ký kết hôm thứ Ba tại Moscow
- Chuyên gia hạt nhân Liên Hiệp Quốc đi Iran (VOA) - Các chuyên gia của IAEA đến thăm Iran hôm nay, thứ Tư với hy vọng đào sâu thêm cuộc điều tra của họ về chương trình hạt nhân gây nhiều tranh cãi của Iran
- Xe lửa trật đường rầy ở Ai Cập, 19 người thiệt mạng (VOA) - Một chiếc xe lửa chuyên chở các tân binh mới được tuyển mộ đã trật đường rầy ở gần thủ đô của Ai Cập, giết chết 19 người
- Báo cáo mới về cái chết của nữ diễn viên Natalie Wood (VOA) - Phòng pháp Y Los Angeles nói diễn viên Natalie Wood bị bầm và xây xát trước khi chết đuối
- Bom tự sát giết chết một nhà lập pháp Iraq (VOA) - Một kẻ đánh bom tự sát đã giết chết một nhà lập pháp Hồi giáo Sunni có thế lực và một trong các cận vệ của ông ở tỉnh Anbar
- Tổng thống Obama kêu gọi nâng mức trần nợ, kiểm soát súng 'hợp lý' (VOA) - Tổng thống Obama kêu gọi Quốc hội nhanh chóng phê duyệt nâng giới hạn vay nợ và ủng hộ các biện pháp kiểm soát súng 'hợp lý'
- Trung Quốc cho tường thuật rộng rãi về chất lượng không khí xấu (VOA) - Giới truyền thông nêu nghi vấn liệu thành quả kinh tế đạt được trong mấy thập niên qua có đáng để chấp nhận rủi ro gây thiệt hại cho sức khỏe của dân chúng hay không
- Tòa án tối cao Pakistan ra lệnh bắt giữ Thủ Tướng (VOA) - Tòa án Tối cao Pakistan đã hạ lệnh bắt giữ Thủ Tướng Raja Pervez Ashraf liên quan tới một vụ tham nhũng
- Lance Armstrong thú nhận sử dụng chất kích thích (VOA) - Cựu vô địch thế giới đua xe đạp Lance Armstrong thừa nhận đã sử dụng thuốc kích thích để giành chiến thắng ở giải Tour de France
- Nghệ sĩ piano Trang Trịnh: Đưa nhạc cổ điển tới gần hơn với khán giả Việt (VOA) - Được học tập và trải nghiệm qua các buổi hòa nhạc lớn tại nhiều nước Châu Âu, nghệ sĩ dương cầm Trang Trịnh luôn cố gắng chắt lọc những điểm tinh hoa
- Tử vong vì tự tử trong quân đội Mỹ vượt số binh sĩ chết trận (VOA) - Ngũ Giác Đài nói rằng 349 binh sĩ Mỹ, nam và nữ, đã tự tử hồi năm ngoái, cao hơn con số các binh sĩ chết trận
- Trung Quốc sẽ khảo sát các đảo tranh chấp với Nhật Bản (VOA) - Trung Quốc dự định tiến hành một cuộc khảo sát địa chất của một quần đảo đang là trọng tâm của một cuộc tranh chấp lãnh thổ gay gắt với Nhật Bản
- Không thấy được hỏa hoạn vì khói mù ở Trung Quốc (VOA) - Một xưởng đóng bàn ghế ở tỉnh Triết Giang đã cháy trong gần 3 tiếng đồng hồ trước khi cư dân địa phương chú ý tới trận hỏa hoạn
- 'Các trại lao động cải tạo ở Trung Quốc vẫn hoạt động bình thường' (VOA) - Giới chức địa phương quản lý các trại lao động cưỡng bức gây nhiều tranh cãi của Trung Quốc nói họ vẫn đang hoạt động bình thường
- Việt Nam kết án một nhà hoạt động dân chủ 3 năm tù giam (VOA) - Tòa án tỉnh Tây Ninh kết án nhà hoạt động dân chủ Võ Viết Dziễn 3 năm tù giam theo Điều 79 Bộ luật hình sự
- Người Mỹ gốc Việt có tên trong danh sách 'tài năng trẻ' của Forbes (VOA) - Anh Nam Nguyễn, 29 tuổi, mới được tạp chí Forbes chọn vào danh sách những thanh niên tài năng dưới 30 tuổi
- Công ty mạng TQ tìm cách xâm nhập Việt Nam bất chấp căng thẳng Biển Đông (VOA) - Công ty mạng Trung Quốc tìm cách xâm nhập Việt Nam, bất chấp căng thẳng ở biển Đông
- Singapore: Không có giải pháp tức thời cho tranh chấp Biển Đông (VOA) - Ngoại trưởng Singapore K Shanmugam tin rằng các vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông sẽ không thể được giải quyết trong tương lai gần
- Việt Nam lại phản đối TQ về Biển Đông, Bắc Kinh chưa hồi đáp (VOA) - Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm 14/1 lên tiếng phản đối một loạt các hoạt động của Trung Quốc tại biển Đông
- Các nhà nghiên cứu LHQ bênh vực cho khoa học khí hậu (VOA) - Cơ quan khoa học của LHQ họp tại tiểu bang Tasmania trong lúc các nhà khoa học khí hậu hối thúc Australia chuẩn bị ứng phó với tình trạng mực nước biển dâng cao
- Pháp gởi thêm binh sĩ đến Mali (VOA) - Pháp quyết định trợ giúp quân sự cho Mali vì e rằng các phần tử chủ chiến có thể chiếm thủ đô Bamako
- Cha mẹ nạn nhân vụ nổ súng Sandy Hook kêu gọi đối thoại toàn quốc (VOA) - Các thành viên của tổ chức mới thành lập có tên là Lời Hứa Sandy Hook kêu gọi một cuộc đối thoại toàn quốc nhân kỷ niệm 1 tháng xảy ra vụ xả súng.
- Trung Quốc chuẩn bị chiến tranh? (BBC) - Bộ Tổng tham mưu quân đội Trung Quốc kêu gọi chuẩn bị sẵn sàng cho khả năng nổ ra chiến tranh trong năm 2013.
- Học sinh đòi 'kháng chiến' được đi học (BBC) - Một học sinh cải biên 'Toàn quốc kháng chiến' của Hồ Chí Minh để phê phán giáo viên, được cho phép đi học lại.
- Đại tướng VNCH Nguyễn Khánh qua đời (BBC) - Tướng Nguyễn Khánh, tác giả cuộc ‘chỉnh lý’ 1964 gây nhiều xáo trộn ở Nam Việt Nam, qua đời ở Hoa Kỳ.
- Việt kiều Mỹ sắp ra tòa về tội ‘lật đổ’ (BBC) - Đảng viên Việt Tân Nguyễn Quốc Quân sẽ ra tòa vào ngày 22/1 về tội ‘Hoạt động lật đổ chính quyền’ theo điều 79 Bộ Luật hình sự.
- LHQ ủng hộ Pháp can thiệp vào Mali (BBC) - Toàn thể Hội đồng Bảo an đã bày tỏ ủng hộ chiến dịch quân sự của Pháp ở Mali để đẩy lùi phiến quân Hồi giáo.
- Anh quốc chìm trong tuyết (BBC) - Tuyết rơi dày khiến nhiều nơi trên nước Anh ngập trong một màu trắng xóa
- Pháp mở rộng không kích vào Bắc Mali (BBC) - Không lực Pháp mở rộng các cuộc không kích vào miền Bắc Mali để chặn đứng đà tiến của phiến quân Hồi giáo.
- Cuba bắt đầu bỏ thị thực xuất cảnh (BBC) - Lần đầu tiên từ 1961 người dân Cuba có cơ hội đi ra nước ngoài sau khi chính phủ tuyên bố các kế hoạch tháo bỏ các hạn chế đi lại.
- Giáo sư toán 'điểm huyệt' Đảng Cộng sản (BBC) - Giáo sư Hoàng Xuân Phú nói 'quyền lãnh đạo của Đảng' và 'sở hữu đất đai' là hai điểm mấu chốt của chính trị Việt Nam.
- Thỏa thuận mới cho nhà máy Nghi Sơn (BBC) - Idemitsu Kosan và một số đối tác thông qua việc rót vốn cho một dự án nhà máy lọc dầu trị giá 9 tỷ đôla ở Việt Nam.
- Starbucks sẽ gặp khó khăn ở Việt Nam? (BBC) - Starbucks sẽ gặp những khó khăn nhất định khi bước vào thị trường Việt Nam, theo một hãng thông tấn.
- Công ty mạng Trung Quốc phát triển ở VN (BBC) - Tạp chí Forbes nói các công ty phần mềm Internet của Trung Quốc vẫn phát triển ở Việt Nam bất chấp căng thẳng chủ quyền biển đảo.
- Phim về vụ con tin Iran thắng Quả cầu vàng (BBC) - Argo của đạo diễn Ben Affleck, nói về cuộc khủng hoảng con tin Iran 1979, đoạt giải phim xuất sắc nhất ở lễ trao Quả cầu Vàng.
- VN lại yêu cầu TQ dừng vi phạm chủ quyền (BBC) - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam lại lên tiếng phản đối các hoạt động mới của Trung Quốc tại Biển Đông.
- Ông Nguyễn Phú Trọng sẽ thăm Anh quốc (BBC) - Tổng bí thư Đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng sẽ có chuyến thăm Anh quốc lần đầu tiên vào tuần tới.
- Hương Tràm: The Voice là bước ngoặt lớn (BBC) - Hương Tràm, quán quân Giọng hát Việt, nói đây là bước ngoặt lớn trong đời, và mong khán giả quên đi chuyện không hay của cuộc thi.
- Ngư dân TQ 'bức xúc' Biển Đông (BBC) - Phóng viên BBC Martin Patience tới Tam Sa gặp ngư dân từng bị Việt Nam 'tấn công' ở Hoàng Sa.
- Biển Đông 'không phải là vấn đề duy nhất' (BBC) - Biển Đông không phải là vấn đề duy nhất trong mối quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc, theo Tổng thư ký ASEAN, Lê Lương Minh.
- 'Nhịn đến mức hèn là không được' (BBC) - Nhà cựu ngoại giao Dương Danh Dy bình luận về thái độ của Nhà nước không dám đụng chạm đến Trung Quốc.
- Dân Bắc Kinh bị ô nhiễm không khí nặng (BBC) - Tình trạng ô nhiễm bao trùm Bắc Kinh và khoảng 30 thành phố của Trung Quốc, khiến nhiều người lên mạng đòi chính phủ hành động.
- Nhật Bản tập trận phòng giữ đảo (BBC) - Nhật Bản tập trận phòng vệ và giành lại đảo trong lúc căng thẳng với Trung Quốc lên cao.
- Trung tâm truyền thông lớn nhất châu Âu (BBC) - Mời quý vị vào thăm bên trong trụ sở mới của BBC, tòa nhà New Broadcasting House, nằm giữa trung tâm thủ đô London.
- 'Cơ quan tố tụng làm sai luật' (BBC) - Luật sư bào chữa cho ông Lê Quốc Quân tố cáo cơ quan tiến hành tố tụng 'làm trái quy định pháp luật'.
- Hiến pháp vẫn là 'dòng sông màu đỏ'? (BBC) - Đặt câu hỏi vì sao sửa đổi hiến pháp Việt Nam vẫn mang màu sắc của Đảng và không trưng cầu dân ý.
- Đánh cá giữa vùng tranh chấp (BBC) - Một ngư dân Trung Quốc tố cáo bị Việt Nam đánh chìm tàu và nói không ngại chiến tranh trên Biển Đông.
- Xử nhiều để chỉnh hướng ngoại giao? (BBC) - Các vụ xử bất đồng chính kiến có liên hệ gì đến hướng đi của Hà Nội trong quan hệ với Washington?
- Giải Quả Cầu Vàng năm 2013 (BBC) - Lễ trao giải diễn Golden Globe diễn ra tại Los Angeles, Hoa Kỳ, do Amy Poehler và Tina Fey dẫn chương trình.
- Lệ Thu: ‘Khánh Ly cần về quê hương hát' (BBC) - Lệ Thu, ca sỹ nổi tiếng từ các thập niên trước tại Nam Việt Nam, nói ca sỹ “Khánh Ly cần về quê hương hát cho đồng bào mình nghe”.
- Món quà Mỹ tặng Trung Quốc trong năm Rắn (BaoMoi) - Chiến lược Mỹ trở lại châu Á được tuyên bố vào năm Rồng sẽ có hình dạng thực tế trong năm Rắn.
- Indonesia tìm kiếm cách giải quyết tranh chấp biển (BaoMoi) - Ngày 15/1, Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa tuyên bố Jakarta mong muốn giúp tìm kiếm một môi trường có lợi cho một giải pháp hòa bình đối với những tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Nhật Bản ở Biển Hoa Đông cũng như giữa một số quốc gia khác ở Biển Biển Đông.
- Trung Quốc chia thân năm bảy đối phó trên các mặt trận (BaoMoi) - (Quốc phòng) - Theo báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (Hong Kong) số ra ngày 15/1, các quan chức Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) vừa tuyên bố rằng quân đội nước này đã chuẩn bị sẵn sàng cho chiến tranh. Tuy nhiên, hiện Trung Quốc đang phải đối mặt với thách thức chưa từng có khi chia thân năm bảy đối phó trên các mặt trận gồm biển Đông, biển Hoa Đông và Ấn Độ Dương.
- Quân đội Trung Quốc tuyên bố đã sẵn sàng cho chiến tranh (BaoMoi) - Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (Hồng Kông) ngày 15.1 cho biết, Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) tuyên bố đã chuẩn bị sẵn sàng cho chiến tranh, trong bối cảnh căng thẳng với Nhật Bản về chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông ngày một gia tăng.
- Trung Quốc - Nhật Bản “xuống thang” tranh chấp đảo (BaoMoi) - ANTĐ - Cựu Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nhật Bản Kenji Kosaka và Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Phó Oánh cùng nhất trí rằng hai nước cần chuyển sự tập trung từ tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư sang phát triển mối quan hệ chiến lược vì lợi ích chung của cả hai bên.
- Nguy cơ chiến tranh Trung-Nhật tại Biển Hoa Đông (BaoMoi) - Theo mạng tin Nghiên cứu toàn cầu ngày 14/1, việc phát triển và mua máy bay không người lái đang trở nên quan trọng trong cuộc chạy đua vũ khí mở rộng chưa từng thấy giữa Trung Quốc và Nhật Bản, khi căng thẳng liên quan đến tranh chấp chủ quyền quần đảo Điếu Ngư/Senkaku có thể sớm "đạt tới điểm sôi."
- Nhật-Mỹ tập trận không quân (BaoMoi) - Thái Lan muốn tìm kiếm một lập trường chung ASEAN về biển Đông.
- Quyết liệt tại biển Hoa Đông (BaoMoi) - Tân Hoa xã ngày 15.1 đưa tin Trung Quốc sẽ tiến hành khảo sát địa chất ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với Nhật Bản nhưng không nói rõ thời gian lẫn địa điểm. Hồi tháng rồi, Bắc Kinh cũng đã nộp báo cáo về giới hạn phạm vi thềm lục địa cho LHQ, thúc đẩy “xác nhận chủ quyền Trung Quốc” tại khu vực tranh chấp.
- Cảnh báo gió giật cấp 9, cấp 10 trên biển Đông (BaoMoi) - Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn T.Ư cảnh báo thời tiết nguy hiểm trên biển do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường. Ở vịnh Bắc bộ từ trưa và chiều 17.1, gió đông bắc lại mạnh lên cấp 5, có lúc cấp 6, giật cấp 7; vùng biển ngoài khơi các tỉnh Quảng Trị - Bình Định từ đêm 17.1 có gió đông bắc mạnh cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8, biển động.
- Quân đội Trung Quốc kêu gọi sẵn sàng chiến tranh (BaoMoi) - Quân đội Trung Quốc sẽ tăng cường diễn tập đánh trận và kêu gọi chỉ huy, binh sĩ nâng cao ý thức sẵn sàng cho chiến tranh.
- Việt Nam - Ấn Độ: Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, quốc phòng (BaoMoi) - Chiều 15-1, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tiếp Phó Tổng thống Ấn Độ Mohammad Hamid Ansari đang ở thăm chính thức Việt Nam.
- Lãnh đạo nước ta đón tiếp, hội đàm với Phó tổng thống Ấn Độ (BaoMoi) - * Bế mạc Năm Hữu nghị Việt Nam - ấn Độ
- Cần COC để duy trì hòa bình biển Đông (BaoMoi) - Thái Lan cho rằng Trung Quốc nên linh hoạt hơn về vấn đề biển Đông để tránh “đẩy” các nước ASEAN về phía Mỹ
- Mỹ - Nhật tập trận không quân (BaoMoi) - (TNO) Các chiến đấu cơ của Mỹ và Nhật đã bắt đầu tiến hành cuộc tập trận chung vào hôm nay, 15.1, vài ngày sau khi các máy bay quân sự Trung Quốc và Nhật vờn nhau gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
- Vì sao Nhật "tung" F-15 đối phó Trung Quốc? (BaoMoi) - Bộ Quốc phòng Nhật Bản đang cân nhắc khả năng điều F-15 đến một sân bay trên đảo Shimojijima thuộc tỉnh Okinawa để có thể phản ứng nhanh chóng hơn đối với các vụ xâm nhập của máy bay Trung Quốc vào khu vực quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Đây là thông tin vừa được các nguồn tin chính phủ tiết lộ ngày hôm qua (14/1).
- Trung Quốc đỗ lỗi gây căng thẳng cho Philippines, Nhật (BaoMoi) - Tờ China Daily – một trong những tờ báo chính thống hàng đầu của Trung Quốc, hôm qua (14/1) đã đăng tải hai bài viết, một bài nhằm cảnh báo, đe dọa Philippines trong khi bài còn lại là “tấn công” vào Nhật Bản. Bài viết này được đưa ra trong bối cảnh quan hệ giữa Trung Quốc với Philippines và Nhật Bản đang “căng như dây đàn” vì tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông và biển Hoa Đông.
- Trung Quốc sẵn sàng cho chiến tranh, Nhật đưa F-15 trực chiến (BaoMoi) - (Phunutoday) - Ấn Độ muốn tăng hợp tác quốc phòng với Việt Nam và phát triển lực lượng phản kích Trung Quốc, Nhật điều F-15 chốt sát Senkaku, quân đội Trung Quốc được lệnh sẵn sàng cho chiến tranh...là tin tức thời sự chính ngày 15/1.
- Thúc đẩy quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Ấn Độ (BaoMoi) - (Chinhphu.vn) – Chiều 15/1, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Phó Tổng thống Ấn Độ Mohammad Hamid Ansari đang ở thăm chính thức Việt Nam và dự Lễ tổng kết Năm hữu nghị Việt Nam-Ấn Độ.
- Trung Quốc sẽ khảo sát đảo tranh chấp với Nhật (BaoMoi) - Truyền thông nhà nước Trung Quốc đưa tin nước này sẽ tiến hành khảo sát địa chất của quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tranh chấp với Nhật Bản trên biển Hoa Đông.
- Trung Quốc sắp vẽ bản đồ cả Senkaku (BaoMoi) - (NLĐO) - Sau khi “nuốt” hơn 130 đảo lớn nhỏ trên biển Đông vào bản đồ, sắp tới Trung Quốc định khảo sát quần đảo Senkaku/Điếu Ngư để vẽ bản đồ tiếp.
- Trung Quốc lên kế hoạch lập bản đồ quần đảo tranh chấp với Nhật (BaoMoi) - (TNO) Cục Khảo sát, đo đạc và thông tin địa lý quốc gia Trung Quốc hôm nay 15.1 tuyên bố nước này sẽ khảo sát quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp với Nhật Bản, theo tin tức từ Tân Hoa xã.
- Brunei tìm kiếm Bộ qui tắc ứng xử cho Biển Đông (BaoMoi) - Brunei sẽ tìm kiếm Bộ qui tắc ứng xử cho vấn đề Biển Đông và xem đây là ưu tiên hàng đầu khi tiếp quản chức chủ tịch luân phiên của ASEAN.
- Máy bay tiêm kích Nhật-Mỹ tiến hành tập trận chung (BaoMoi) - Theo AFP, một quan chức cho biết ngày 15/1, các máy bay tiêm kích của Mỹ và Nhật Bản đã tiến hành cuộc tập trận chung, vài ngày sau vụ các máy bay quân sự của Trung Quốc và Nhật Bản xuất hiện gần quần đảo tranh chấp Senkaku (Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư) trên Biển Hoa Đông.
- TQ tuyên bố khảo sát đảo tranh chấp với Nhật (BaoMoi) - Trung Quốc nói rằng họ sẽ tiến hành một cuộc khảo sát về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tại biển Hoa Đông trong khi vẫn đang tranh cãi ngoại giao gay gắt với Nhật Bản về quần đảo này.
- Cảnh giác “cạm bẫy pháp lý” từ bản đồ Trung Quốc (BaoMoi) - Trung Quốc vừa tuyên bố xuất bản bản đồ theo chiều dọc, đưa 130 hòn đảo lớn nhỏ thuộc Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam vào bản đồ lãnh thổ của họ. Đây là một trong những “cạm bẫy pháp lý” của Trung Quốc mà chúng ta phải hết sức lưu tâm.
- Bài 2: Chiến lược địa chính trị và triển khai hải quân (BaoMoi) - SGTT.VN - Tiếp theo những kế hoạch tổng thể trên, giới làm chính sách Bắc Kinh từng có lúc ưu tiên cho sự mềm mỏng ngoại giao, chờ đợi thời cơ, song ảnh hưởng của chủ nghĩa dân tộc đại Hán từ xa xưa và cả thời kỳ Mao Trạch Đông[1] khiến cho chính sách của quốc gia này ngày càng tiến xa hơn trong bước phiêu lưu quân sự và xâm lấn của họ.
- Trung Quốc khảo sát địa lý ở Điếu Ngư/Senkaku (BaoMoi) - TPO - Tân Hoa Xã hôm nay (15-1) đưa tin, Trung Quốc đang lên kế hoạch khảo sát địa lý ở khu vực quần đảo Điếu Ngư/Senkaku.
Quần đảo Điếu Ngư/Senkaku.
- Trung Quốc đã lên kế hoạch vẽ bản đồ Điếu Ngư (BaoMoi) - Theo Tân Hoa xã, tài liệu công bố tại buổi họp báo ngày 15/1 của Cục Khảo sát, Bản đồ và Thông tin đo đạc quốc gia Trung Quốc cho biết nước này sẽ khảo sát quần đảo tranh chấp Điếu Ngư (phía Nhật Bản gọi là Senkaku) trên biển Hoa Đông như một phần trong chương trình vẽ bản đồ các quần đảo và đảo đá ngầm thuộc lãnh thổ nước này.
- Trung Quốc tuyên bố đã sẵn sàng cho chiến tranh (BaoMoi) - Theo báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (Hong Kong) số ra ngày 15/1, các quan chức Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) vừa tuyên bố rằng quân đội nước này đã chuẩn bị sẵn sàng cho chiến tranh trong bối cảnh căng thẳng với Nhật Bản do tranh chấp lãnh hải ở Biển Hoa Đông ngày càng leo thang.
- Thái Lan: Bắc Kinh không nên “đẩy” các nước ASEAN về phía Mỹ (BaoMoi) - (Petrotimes) – Một nhà ngoại giao cấp cao Thái Lan cho biết nước này sẽ cố gắng tìm kiếm quan điểm chung giữa các nước thành viên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) về Biển Đông.
- Luxury goods' prices rising in the mainland (Washington Post) - Shoppers who think the prices of luxury goods in the Chinese mainland market are already too high should prepare themselves for a shock.
- Shoppers snap up air purifiers to beat the smog (Washington Post) - China's leading e-commerce retailers have warned their supplies of air purifiers are dwindling after sales skyrocketed in recent days as heavy smog and haze hit large parts of Central and East China.
- HTC shrugs off Apple battle (Washington Post) - The Chinese mainland is going to be a key market for Taiwan-based smartphone manufacturer HTC Corp in a bid to help it turn around its fortunes in 2013.
- Brewing up an international brand (Washington Post) - It is a conventional wisdom among Chinese people that after a heavy meal, a cup of Pu'er tea will help to cut the grease and remove excessive fat from the body.
- A movie that moves (Washington Post) - China's biggest homemade blockbuster reaps 1.2 billion yuan and is closing in on the box-office champion Avatar. Raymond Zhou believes its off-screen trajectory is almost a rags-to-riches story worthy of Cinderella.
- Importers toast the future of South African wines (Washington Post) - As the taste for foreign wines grows in China, the Cape producers look to the country to make up for falling demand in the European market.
- A global power in fitness equipment manufacturing (Washington Post) - If you are exercising on a machine to improve your physique while reading this, the chances are it was probably made in Xiamen.
- Demand for gold rises as central banks diversify reserve holdings (Washington Post) - Demand for gold may rise as central banks and sovereign funds are likely to replace US dollar and euro holdings with the precious metal.
- Lantern on sale to welcome Spring Festival (Washington Post) - As traditional Chinese Spring Festival is coming, lantern factories here have come to a busy production season.
- Micro blog queen and king crowned (Washington Post) - Yao Chen was crowned micro blog queen and Nicky Wu won the king title at the Sina Micro Blog Night on Jan 14 in Beijing.
- Life is an education (Washington Post) - Anna Pao Sohmen, the eldest daughter of a former Hong Kong shipping magnate, has devoted her life and wealth to educating others.
- Healthy debate over air (Washington Post) - For many years, Peking Duck and Peking Opera were probably the two most famous items named after the capital.
- Chemical dump affects water supply in Shanghai (Washington Post) - Authorities in Shanghai have been offering emergency water supplies to residents of a southwestern suburb after a discharge of chemical waste into a river required the water to be cut off to about 30,000 people.
- Mountainous task of clearing trash (Washington Post) - Yu Rongle sweeps a stone path as people do yoga on Baoshi Mountain in Hangzhou, capital city of East China's Zhejiang province in this photo taken October 4, 2012.
- Dense fog shrouds Beijing (Washington Post) - The data of air quality monitoring shows that the pollutant levels of PM2.5 in Beijing reached between 340 and 446, belonging to serious pollution six.
- Hospital class for cancer kids (Washington Post) - A volunteer teaches kids painting in a corridor in Jilin University Pediatric Hospital in Changchun, capital of Jilin province, Jan 10. The class, nicknamed "Dropping Bottle Class" or "Dropping Bottle Kindergarten", was set up in the hospital in August last year for children diagnosed with cancer.
- Authorities to boost wild bird protection (Washington Post) - To prevent the habitat of wintering birds from turning into a hunting ground, local officials in Dongting Lake Wetland of Central China's Hunan province have pledged stricter law enforcement.
- China to carefully study tax policies (Washington Post) - Premier Wen Jiabao said Tuesday that the government will carefully study reforms of the property tax system and tax policies that will optimize income distribution.
- China, India agree to strengthen military ties (Washington Post) - Chinese and Indian senior military officials met in Beijing Monday and agreed to strengthen ties.
- Village to be rebuilt after SW China landslide (Washington Post) - Plans to relocate and rebuild a village that was devastated by a Friday landslide in Southwest China's Yunnan Province have been launched.
- Beijing air pollution reaches dangerous levels (Washington Post) - Beijing's air pollution reached dangerous levels yet again on Sunday, marking the third consecutive day of severe smog, municipal environmental authorities said.
- 46dead after landslide in the southwest (Washington Post) - The death toll from a landslide that hit a mountainous region in southwest China's Yunnan Province Friday rose to 46 as bodies of the last two missing were found Saturday morning.
- Health officials sound flu alrm in N China (Washington Post) - Beijing Center for Disease Control and Prevention said the flu outbreak rate is at its highest level in five years. The flu season that started in China's northern provinces in December is expected to peak with infections in the next few weeks, a spokesman also said Thursday. A total of 360 cases of A/H1N1 flu were reported across China between Dec 1 and Jan 6. They included two deaths in Beijing. [Photo by Wang Jing/Asianewsphoto]
- Chinese leaders urge landslide victims' rescue (Washington Post) - Chinese leaders Xi Jinping, Wen Jiabao and Li Keqiang ordered all-out efforts to rescue victims of a landslide in Southwest China's Yunnan province in order to minimize casualties from the disaster.
Dương Danh Dy - 'Nhịn đến mức hèn là không được'
Trước sự e dè của truyền thông Việt Nam không chỉ đích danh
Trung Quốc trong các sự kiện lịch sử như chiến tranh biên giới
năm 1979 hai các cuộc hải chiến trên Biển Đông, ông Dương Danh Dy,
nguyên tổng lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu, cho biết ông cũng
thấy bất bình.
"Tôi không biết ai ra lệnh cấm. Tôi đang tìm hiểu để phê phán
đích danh," ông nói và cho biết việc cấm kỵ về Trung Quốc đã
trở thành 'bắt buộc không anh nào dám đụng đến cả'.
"Nó xâm lược mình, đánh mình như thế mà mình không dám nói đến là sao?," ông nói..
Theo ông Dy thì mặc dù Việt Nam e dè không dám đụng chạm đến
Trung Quốc thì các trang mạng Trung Quốc mà ông theo dõi hàng
ngày 'vẫn nói đó (chiến tranh biên giới) là cuộc chiến tự vệ
do Việt Nam bài Hoa'.
"Trung Quốc nói thoải mái về cuộc chiến năm 1979. Quan điểm chính thức của họ coi cuộc chiến đó là chính nghĩa. Họ nói xấu m̀inh không còn trời đất gì cả và đến giờ cũng vẫn liên tục luận điệu đó mà phía ta vẫn im thin thít."
Theo ông thì các lãnh đạo Việt Nam 'biết quá nhưng giả điếc' và không ai 'dám bước qua ranh giới này', ông cho biết.
Khi được hỏi liệu đề cập thẳng thắn đến chiến tranh biên giới thì có làm Bắc Kinh mất lòng hay không, ông Dy nói rằng 'mất lòng hay không thì cũng phải nói'.
"Họ đem 60 vạn quân sang giết đồng bào ta, phá hoại nhà cửa của ta mà mình im lặng là hèn," ông nói, "Cũng như với Mỹ không đánh nhau nữa nhưng vẫn nói về Mỹ có sợ Mỹ mất lòng đâu mà tại sao lại sợ Trung Quốc".
Còn về sự đối xử với các liệt sỹ đã hy sinh dưới tay Trung Quốc, ông Dy nói rằng cách đối xử của Nhà nước 'không những không công bằng mà phải nói là vô ơn, bất nhân'.
"Cùng là hy sinh nếu hy sinh chống Mỹ chống Pháp thì được nói công khai gia đình là thương binh liệt sỹ còn hy sinh trong chiến tranh biên giới thì lại không được công khai," ông giải thích.
"Hoàng Sa và Trường Sa các chiến sỹ hy sinh các chế độ chính sách vẫn lặng lẽ thi hành nhưng không dám nêu gương công khai như là những anh hùng," ông nói thêm.
Ông cho rằng thái độ của Nhà nước đối với Trung Quốc có thể giải thích là 'nhẫn nhịn với Trung Quốc đến lúc không nhịn được thì thôi' và phải 'sau này nhìn lại thì mới phê phán được'.
"Nhưng nhẫn nhịn quá mức đến chỗ hèn là không được."
(BBC)
"Trung Quốc nói thoải mái về cuộc chiến năm 1979. Quan điểm chính thức của họ coi cuộc chiến đó là chính nghĩa. Họ nói xấu m̀inh không còn trời đất gì cả và đến giờ cũng vẫn liên tục luận điệu đó mà phía ta vẫn im thin thít."
Theo ông thì các lãnh đạo Việt Nam 'biết quá nhưng giả điếc' và không ai 'dám bước qua ranh giới này', ông cho biết.
Khi được hỏi liệu đề cập thẳng thắn đến chiến tranh biên giới thì có làm Bắc Kinh mất lòng hay không, ông Dy nói rằng 'mất lòng hay không thì cũng phải nói'.
"Họ đem 60 vạn quân sang giết đồng bào ta, phá hoại nhà cửa của ta mà mình im lặng là hèn," ông nói, "Cũng như với Mỹ không đánh nhau nữa nhưng vẫn nói về Mỹ có sợ Mỹ mất lòng đâu mà tại sao lại sợ Trung Quốc".
Còn về sự đối xử với các liệt sỹ đã hy sinh dưới tay Trung Quốc, ông Dy nói rằng cách đối xử của Nhà nước 'không những không công bằng mà phải nói là vô ơn, bất nhân'.
"Cùng là hy sinh nếu hy sinh chống Mỹ chống Pháp thì được nói công khai gia đình là thương binh liệt sỹ còn hy sinh trong chiến tranh biên giới thì lại không được công khai," ông giải thích.
"Hoàng Sa và Trường Sa các chiến sỹ hy sinh các chế độ chính sách vẫn lặng lẽ thi hành nhưng không dám nêu gương công khai như là những anh hùng," ông nói thêm.
Ông cho rằng thái độ của Nhà nước đối với Trung Quốc có thể giải thích là 'nhẫn nhịn với Trung Quốc đến lúc không nhịn được thì thôi' và phải 'sau này nhìn lại thì mới phê phán được'.
"Nhưng nhẫn nhịn quá mức đến chỗ hèn là không được."
(BBC)
“Côn đồ” Đặng Tiểu Bình qua quan hệ Việt Trung
“Khôn ngoan” và “ngu dốt” là hai tĩnh từ để chỉ khả năng nhận xét, phán
đoán một vấn đề dựa theo kiến thức sẵn có. Theo Việt Nam Tự Điển của Lê
Văn Đức và Lê Ngọc Trụ, bản in 1970 “khôn ngoan là biết phân biệt lợi
hại, phải quấy, khôn ngoan giữa đám ba bề, đừng cho ai lận, chớ hề lận
ai” và “ngu dốt là ngu đần dốt nát, chẳng hiểu việc phải trái ở đời hay
lễ nghĩa xã giao ở đời.” Vì sự kính trọng dành cho đồng loại, nhất là
với những người mang bịnh chậm khôn, khi cần diễn tả cái ngu, người ta
thường dùng thú vật để so sánh như “ngu như bò”, “ngu như trâu” chứ
không nói là ngu như một người nào đó.
Từ ngày nghe bài giảng ông Đại tá Trần Đăng Thanh, trên Internet tràn ngập bài đánh giá ông là ngu, ngu đủ kiểu, từ ngu tuyển tập đến ngu toàn tập, thậm chí “ngu như Trần Đăng Thanh”. Tuy nặng lời nhưng không oan ức. Trong cương vị một đại tá, phó giáo sư, cán bộ giảng dạy Học Viện Chính Trị nhưng những đánh giá của ông về các mối quan hệ chính trị trong vùng cũng như thế giới thấp đến mức không thể nào tin được rằng tri thức của ông đang trong trạng thái bình thường. Tuy nhiên, cũng thật bất công và xúc phạm nếu chỉ trích dẫn những điều ấu trĩ, sai lầm trong bài giảng của ông mà không phân tích.
Làm thế nào để có thể “không được mất chủ quyền và quyền chủ quyền nhưng phải ưu tiên tối thượng là giữ được môi trường hòa bình” trước một Trung Quốc đang âm mưu khống chế toàn thế giới để vừa nuôi dưỡng chế độ độc tài toàn trị vừa nuôi sống nền kinh tế khổng lồ nhưng đầy tham nhũng và thất thoát? Cách diễn dịch duy nhất theo lý luận của Trần Đăng Thanh là đầu hàng Trung Quốc. Quan điểm của ông là quan điểm “Nhập Tống” của Trần Nhật Hiệu trong cuộc Kháng Nguyên lần thứ nhất. Đất nước này không chỉ bị mất đi một lần nhưng đã giành lại được, Thăng Long không chỉ bị đốt cháy một lần nhưng đã xây lại được, bởi vì tinh thần độc lập, tự chủ đã hòa trong máu của dân tộc từ thuở tổ tiên lên đường đi khai phá phương nam nhiều ngàn năm trước.
Ngay cả trường hợp “Trung Quốc đã từng nhường cơm xẻ áo dành cho chúng ta từ hạt gạo, từ khẩu súng, từ đôi dép để chúng ta giành thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp và thắng Mỹ” phát xuất từ... “trái tim bồ tát” của Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình đi nữa, chẳng lẽ hôm nay làm ngơ để chúng chiếm đoạt toàn bộ biển Đông, đẩy Việt Nam từ một quốc gia bán đảo nhìn ra Thái Bình Dương bao la và phong phú tài nguyên thành một nước không có biển như Lào, Mông Cổ. Đôi mắt ông Trần Đăng Thanh nhìn đâu mà không thấy đường lưỡi bò do Trung Quốc công bố gần như phủ kín Biển Đông và ép Việt Nam, đất nước hình chữ S phì nhiêu thành một thân xác già nua co ro trên bờ biển dài hơn ba ngàn cây số?
Ngày xưa “Ra khơi, thấy lòng phơi phới, thấy tình thế giới, thấy mộng ngày mai, thấy niềm tin mới”, ngày nay mỗi chuyến ra khơi của ngư dân Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hòa là mỗi lần phó thác số phận không chỉ cho sóng to gió lớn mà còn trong những viên đạn không một chút xót thương của hải quân Trung Quốc. Ba mươi tám năm qua, lương tâm ông Trần Đăng Thanh cất giấu ở đâu mà không cảm thông cho sự chịu đựng vô cùng đau thương của hàng ngàn ngư dân Việt Nam, người bị giết, tàu bè bị đâm thủng, những em bé chiều chiều ra biển chờ cha đi đánh cá không bao giờ trở về. Ba mươi tám năm, nói như nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa Tổ quốc tôi như miếng da lừa, một lần ước mất đi một góc, ước phồn vinh: rừng mất cây, biển mất cá, ước vẹn toàn: mất hải đảo, mất Cao Nguyên. Hoàng Sa đã rơi vào tay Trung Quốc từ lâu và Trường Sa mang tiếng là của Việt Nam nhưng đến nay chỉ còn vài đảo nhỏ trong quần đảo rộng lớn này, ông biết không?
Ông Trần Đăng Thanh nhắc nhở học viên “không quên họ đã từng xâm lược chúng ta nhưng ta cũng không được quên họ đã từng nhường cơm xẻ áo cho chúng ta. Ta không thể là người vong ơn bội nghĩa, đấy là đối với Trung Quốc hai điều không được quên” mà không biết rằng Trung Quốc chẳng quan tâm gì đến chuyện “giải phóng miền Nam” hay “thống nhất đất nước”. Trong buổi gặp gỡ Henry Kissinger năm 1971, Chu Ân Lai tiết lộ Trung Quốc “nhường cơm xẻ áo” cho Việt Nam chẳng phải là chiến lược hay tư tưởng CS gì cả mà dựa hoàn toàn trên gánh nợ lịch sử của tổ tiên y giao phó. Họ Chu lúc đó nghĩ đến việc Mỹ không thua nên chỉ muốn kiểm soát miền Bắc Việt Nam trong gọng kèm chặt chẽ theo truyền thống cai trị chư hầu thời phong kiến. Ngay cả khi chiến tranh chưa chấm dứt, Trung Quốc đã xây dựng các trục lộ từ Trung Quốc sang Lào để kịp thời can thiệp trong trường hợp chư hầu Việt Nam đủ mạnh đứng lên khởi nghĩa và thôn tính nước Lào. Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai rồi Đặng Tiểu Bình không phải là những kẻ chủ trướng chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc mà là những người khai triển chính sách Đại Hán đô hộ các nước nhỏ lân bang truyền thống của tổ tiên y trong thời đại toàn cầu. Trần Đăng Thanh cóp nhặt rất nhiều thông tin nhưng lại bỏ sót những dữ kiện rất hiển nhiên trong lịch sử này.
Trần Đăng Thanh khẳng định, Mỹ “đang thực hiện “thả con săn sắt, bắt con cá rô”. Họ chưa bao giờ tốt thật sự với chúng ta, tội ác của họ trời không dung, đất không tha” nhưng không biết rằng chỉ có hai lãnh đạo quốc gia mà Đặng Tiểu Bình không thuyết phục được sự ủng hộ để đánh Việt Nam là Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu và Tổng thống Mỹ Jimmy Carter. Lý Quang Diệu sáng suốt chỉ ra cho họ Đặng thấy “Không có một cộng đồng Nga kiều nào tại các nước Đông Nam Á có thể dẫn đến các cuộc nổi dậy của Cộng Sản do Liên Xô ủng hộ nhưng ở đâu cũng có các cộng đồng Hoa kiều được đảng và nhà nước CS Trung Quốc xúi dục và ủng hộ.” Với Mỹ, ngày 30 tháng 1 năm 1979, Tổng thống Jimmy Carter mời Đặng Tiểu Bình gặp riêng và trong buổi họp này Tổng thống Carter đọc cho họ Đặng nghe quan điểm của Mỹ từ lá thư do chính tay tổng thống soạn thảo, trong đó, Tổng thống Carter yêu cầu họ Đặng vì sự ổn định của Đông Nam Á và thế giới, cố tự chế hành động xâm lược Việt Nam. Cá nhân Jimmy Carter có thể thương hay ghét Việt Nam nhưng rõ ràng chính sách và tầm nhìn của một tổng thống Mỹ chẳng bao giờ là “chưa bao giờ tốt thật sự với Việt Nam” như Trần Đăng Thanh “suy bụng ta ra bụng người”.
Gát qua một bên chiêu bài “chống Mỹ cứu nước” tào lao được mấy cái loa tuyên truyền lập đi lập lại đến nhàm chán mà cứ tạm xem đế quốc Mỹ cũng là kẻ thù của Việt Nam, thì giữa Trung Quốc và Mỹ, kẻ thù nào đe dọa trực tiếp đến an ninh, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam và trong trường hợp phải chọn một để đi, người khôn ngoan nên biết chọn ai?
Một người có kiến thức chính trị bình thường cũng biết chỗ dựa phải là Mỹ. Trong quan hệ chính trị quốc tế không có chuyện “tốt với Việt Nam” hay “xấu với Việt Nam” mà chỉ có “thuận với quyền lợi Việt Nam” hay “nghịch với quyền lợi Việt Nam”.
Trần Đăng Thanh biết ăn cắp câu nói nổi tiếng của cố Thủ tướng Anh Lord Palmerston thời Nữ Hoàng Victoria “Nước Anh không có đồng minh bất diệt, kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia dân tộc là bất diệt và vĩnh viễn” nhưng không hiểu tại sao Thổ Nhĩ Kỳ biết liên minh với Anh, Mỹ, những cựu thù ở xa, để chống kẻ thù độc tài hung bạo Liên Xô ở gần. Sau thế chiến thứ hai, các quốc gia Nhật Bản, Tây Đức, Nam Hàn, Đài Loan, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ ngã về phía Mỹ và sau khi khối Liên Xô sụp đổ hầu hết các nước Đông Âu Cộng Sản cũ cũng ngã về phía Mỹ. Lý do rất dễ hiểu, các quốc gia vừa bước ra khỏi chiến tranh hay độc tài lạc hậu rất cần khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục, giao thương kinh tế. Không có gì hổ thẹn phải đi học cái hay cái đẹp của người khác đem về áp dụng cho đất nước mình, chỉ có những kẻ “ngồi trong đáy giếng thấy trời bằng vung” mới nghĩ không ai khôn hơn mình.
Ông bà ta dạy “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, Trung Quốc không chỉ là mực mà là đế quốc tội ác, thâm độc, bất nhân. Lãnh đạo CS Trung Quốc không thương xót ba chục triệu dân họ chết dưới bàn tay của Mao Trạch Đông thì thương xót gì một dân tộc nhỏ nhoi mà tổ tiên nhà Hán của chúng đã nhiều lần cố đồng hóa mà không được.
Ông Trần Đăng Thanh có biết “côn đồ” Đặng Tiểu Bình đã từng muốn xóa bỏ nước Việt Nam trong bản đồ thế giới bằng một chính sách đánh phủ đầu (preemptive policy) khi nói với Tổng thống Jimmy Carter “Bất cứ nơi nào, Liên Xô thò ngón tay tới, chúng ta phải chặt đứt ngón tay đó đi” không?
Đặng Tiểu Bình muốn liên minh quân sự với Mỹ như kiểu NATO ở châu Âu để triệt tiêu Liên Xô tại châu Á. Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger giải thích quan điểm này của họ Đặng trong tác phẩm Về Trung Quốc (On China) của ông: “Những gì Đặng Tiểu Bình đề nghị về căn bản là chính sách đánh phủ đầu, đó là một lãnh vực trong chủ thuyết quân sự ngăn chận tấn công của Trung Quốc... Nếu cần thiết, Trung Quốc sẽ chuẩn bị phát động các chiến dịch quân sự để phá vỡ kế hoạch của Liên Xô, đặc biệt tại vùng Đông Nam Á”. “Đông Nam Á” và “ngón tay” theo ý Đặng Tiểu Bình tức là Việt Nam và liên kết quân sự theo dạng NATO không phải là để dời vài cột mốc, đụng độ biên giới lẻ tẻ mà là cuộc tấn công phủ đầu quyết định trước khi Việt Nam có khả năng chống trả.
Đặng Tiểu Bình không mua chuộc được sự ủng hộ công khai của Mỹ nhưng ít ra không phải về tay trắng. Mỹ đồng ý giúp Đặng theo dõi sự động binh của 55 sư đoàn Liên Xô phía Bắc. Mỹ cũng dùng vệ tinh để theo dõi trận đánh biên giới và cũng nhờ những tấm ảnh chụp từ vệ tinh mà các cơ quan truyền thông biết ai đã dạy ai bài học trong chiến tranh biên giới Việt Trung 1979. Trong buổi họp riêng với Tổng thống Carter trước khi lên máy bay, Đặng khẳng định “Trung Quốc vẫn phải trừng phạt Việt Nam”.
“Côn đồ” Đặng Tiểu Bình với chính sách cây gậy
Lý do Trung Quốc đánh Việt Nam năm 1979 ngày nay đã quá tỏ tường. Trung Quốc đánh Việt Nam trước hết phát xuất từ nỗi lo sợ bị bao vây. Tháng 4 năm 1968, Chu Ân Lai tiết lộ với Phạm Văn Đồng: “Trong một thời gian dài, Trung Quốc bị Mỹ bao vây. Bây giờ Liên Xô bao vây Trung Quốc, ngoại trừ phần Việt Nam”. Phạm Văn Đồng đáp: “Chúng tôi càng quyết tâm để đánh bại đế quốc Mỹ bất cứ nơi nào trên lãnh thổ Việt Nam”. Chu Ân Lai: “Đó chính là lý do chúng tôi ủng hộ các đồng chí”. Việc Việt Nam ngã theo Liên Xô đã xác định vòng vây hoàn toàn khép chặt chung quanh Trung Quốc. Riêng một Việt Nam đã quá lo, nếu cộng thêm Miên và Lào với tổng số gần 100 triệu dân thù địch nằm ngay phía nam là một đe dọa lớn.
Để ngăn chận khối Việt Miên Lào liên minh nhau, tháng 8 năm 1975, Đặng Tiểu Bình chia sẻ với Khieu Samphan, nhân vật số ba trong Khmer Đỏ “Khi một siêu cường [Mỹ] rút đi, một siêu cường khác [Liên Xô] sẽ chụp lấy cơ hội mở rộng nanh vuốt tội ác của chúng đến Đông Nam Á”. Họ Đặng kêu gọi đảng CS Campuchia đoàn kết với Trung Quốc trong việc ngăn chận Việt Nam bành trướng. Hoa Quốc Phong cũng lập lại những lời tương tự khi tiếp đón phái đoàn của Tổng bí thư đảng CS Lào Kaysone Phomvihane nhân chuyến viếng thăm Trung Quốc của y vào tháng Ba năm 1976. Tháng Sáu năm 1978, Việt Nam chính thức tham gia COMECON và tháng 11 cùng năm Việt Nam ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác có bao gồm các điều khoản về quân sự với Liên Xô. Tháng 12 năm 1978, Việt Nam xâm lăng Campuchia. Đặng Tiểu Bình chọn phương pháp quân sự để chọc thủng vòng vây.
Một lý do khác, Đặng Tiểu Bình khinh rẻ lãnh đạo CSVN là phường “ăn cháo đá bát”. Trong cuộc chiến Việt Nam, Trung Quốc không chỉ viện trợ tiền của mà còn bằng xương máu. Trong tác phẩm Trung Quốc lâm chiến: Một bộ bách khoa (China at War: An Encyclopedia) tác giả Xiaobing Li liệt kê các đóng góp cụ thể của 320 ngàn quân Trung Quốc trong chiến tranh Việt Nam: “Trong chiến tranh Việt Nam giai đoạn năm 1964 đến năm 1973, quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã lần nữa can thiệp. Tháng Bảy năm 1965, Trung Quốc bắt đầu đưa quân vào Bắc Việt, bao gồm các đơn vị hỏa tiển địa-không (SAM), phòng không, làm đường rầy xe lửa, công binh, vét mìn, hậu cần. Quân đội Trung Quốc điều khiển các giàn hỏa tiển phòng không, chỉ huy các đơn vị SAM, xây dựng và sửa chữa đường sá, cầu cống, đường xe lửa, nhà máy. Sự tham gia của Trung Quốc giúp cho Việt Nam có điều kiện gởi thêm gởi nhiều đơn vị Bắc Việt vào Nam đánh Mỹ. Giữa năm 1965 và năm 1968, Trung Quốc gởi sang Bắc Việt 23 sư đoàn, gồm 95 trung đoàn, tổng số lên đến 320 ngàn quân. Vào cao điểm năm 1967, có 170,000 quân Trung Quốc hiện diện”.
Lý do thứ ba là sự khinh bỉ, căm ghét Việt Nam của cá nhân họ Đặng. Trong số năm nhân vật hàng đầu lãnh đạo Trung Quốc giai đoạn 1977 đến 1980 gồm Hoa Quốc Phong, Diệp Kiếm Anh, Lý Tiên Niệm, Uông Đông Hưng và Đặng Tiểu Bình thì Đặng Tiểu Bình là người có hoạt động gần gũi nhất với phong trào CSVN. Hơn ai hết, họ Đặng đã tiếp xúc, làm việc với các lãnh đạo CSVN, biết cá tính từng người và cũng biết một cách tường tận và chính xác những hy sinh của Trung Quốc dành cho đảng CSVN. Như tôi đã viết trong bài Chu kỳ thù hận Việt Trung Miên, đảng CSVN sống bằng gạo trắng của Trung Quốc nhưng cũng ngay thời gian đó quê hương Tứ Xuyên của Đặng Tiểu Bình chết đói trên 10 triệu người. Trong thời gian hai đảng CS cơm không lành canh không ngọt, bộ máy tuyên truyền CSVN ca ngợi Lê Duẩn như một nhân vật kiên quyết chống bành trướng Bắc Kinh nhưng đừng quên tháng Tư năm 1965, chính Lê Duẩn đã sang tận Bắc Kinh cầu khẩn Đặng Tiểu Bình để gởi quân trực tiếp tham chiến. Với những đóng góp xương máu đó, việc họ Đặng tuyên bố “Việt Nam là côn đồ, phải dạy cho Việt Nam bài học” không phải là chuyện tự nhiên. Câu “Việt Nam là côn đồ” được các đài truyền hình Trung Quốc phát đi và chính Dương Danh Dy, nguyên Tổng Lãnh Sự Quán Việt Nam tại Quảng Châu, đã xem đoạn phóng sự truyền hình đó.
Trong điều kiện kinh tế và quân sự còn rất yếu của Trung Quốc vào năm 1979, đánh Việt Nam là một quyết định vô cùng quan trọng. Đặng Tiểu Bình nắm được Bộ chính trị đảng CS Trung Quốc nhưng về mặt đối ngoại, Đặng Tiểu Bình phải thuyết phục các quốc gia Đông Nam Á, Á Châu và Mỹ. Cuối năm 1978, Đặng Tiểu Bình, 74 tuổi, thực hiện một chuyến công du chính thức, lịch sử và duy nhất với tư cách lãnh đạo tối cao của Trung Quốc để vừa thúc đẩy Bốn Hiện Đại Hóa và vừa dọn đường đánh Việt Nam. Từ cuối năm 1978 đến đầu 1979, Đặng viếng thăm hàng loạt quốc gia châu Á như Nhật, Thái Lan, Mã Lai, Singapore, Miến Điện, Nepal. Tại mỗi quốc gia thăm viếng, họ Đặng luôn đem thỏa ước Việt-Xô ra hù dọa các nước láng giềng như là mối đe dọa cho hòa bình và ổn định Đông Nam Á. Đặng Tiểu Bình phát biểu tại Bangkok ngày 8 tháng 11 năm 1978: “Hiệp ước [Việt Xô] này không chỉ nhắm đến riêng Trung Quốc... mà là một âm mưu Sô Viết tầm thế giới. Các bạn có thể nghĩ hiệp ước chỉ nhằm bao vây Trung Quốc. Tôi đã trao đổi một cách thân hữu với nhiều nước rằng Trung Quốc không sợ bị bao vây. Thỏa hiệp có ý nghĩa quan trọng hơn đối với Á Châu và Thái Bình Dương. An ninh và hòa bình châu Á, Thái Bình Dương và toàn thế giới bị đe dọa.” Ngoại trừ Singapore, Đặng nhận sự ủng hộ của hầu hết các quốc gia Đông Nam Á.
Trong số các quốc gia họ Đặng viếng thăm, chuyến viếng thăm Mỹ là quan trọng nhất. Sự đe dọa của Việt Nam chiếm một phần không nhỏ trong nghị trình giữa Đặng Tiểu Bình và các lãnh đạo Mỹ. Nói chung, Mỹ từ chối việc ủng hộ phương án quân sự nhưng để giữ mối quan hệ đang tiến triển tốt, Mỹ đồng ý cung cấp tin tức tình báo về các hoạt động quân sự của Liên Xô vùng biên giới phía bắc Trung Quốc. Trên đường về nước, Đặng ghé Tokyo lần nữa để vận động sự ủng hộ của Nhật. Ngày 17 tháng 2, 1979, Đặng Tiểu Bình xua khoảng từ 300 ngàn đến 400 ngàn quân, tùy theo nguồn ghi nhận, tấn công Việt Nam.
Trong khi Đặng Tiểu Bình chuẩn bị một cách chi tiết từ đối nội đến đối ngoại cho cuộc tấn công vào Việt Nam, các lãnh đạo CSVN vẫn tin người Cộng Sản đàn anh dù có giận cỡ nào cũng không nỡ lòng đem quân đánh đàn em CS Việt Nam, những người từ trong tay áo Trung Quốc chui ra. Dương Danh Dy, nguyên Tổng Lãnh Sự tại Quảng Châu nhắc lại “Trong tận đáy lòng chúng tôi vẫn hy vọng, có thể một cách ngây thơ rằng, Việt Nam và Trung Quốc từng quá gần gũi và hữu nghị, họ [Trung Quốc] chẳng lẽ thay đổi hoàn toàn với Việt Nam quá nhanh và quá mạnh như thế.” Khi hàng trăm ngàn quân Trung Quốc tràn sang biên giới, Thủ tướng CS Phạm Văn Đồng và Đại tướng Tổng tham mưu trưởng Văn Tiến Dũng vẫn còn đang viếng thăm Campuchia. Tình báo Việt Nam không theo dõi sát việc động binh ồ ạt của Trung Quốc. Nếu ngày đó giới lãnh đạo Đảng không tin tưởng một cách mù quáng vào ý thức hệ CS và “tình hữu nghị Việt Trung”, nhiều ngàn thanh niên Việt Nam đã không chết, Lạng Sơn đã không bị san bằng, hai tiểu đoàn bảo vệ thị trấn Đồng Đăng chống cự lại hai sư đoàn Trung Quốc đã không phải hy sinh đến người lính cuối cùng.
Dù bị bất ngờ, hầu hết các nhà phân tích quân sự, kể cả nhiều tác giả người Hoa, cũng thừa nhận khả năng tác chiến của phía Việt Nam vượt xa khả năng của quân đội Trung Quốc. Tạp chí Time tổng kết dựa theo các nguồn tin tình báo Mỹ, chỉ riêng trong hai ngày đầu thôi và khi các quân đoàn chính quy Việt Nam chưa được điều động đến, dân quân Việt Nam vùng biên giới đã hạ bốn ngàn quân chủ lực Trung Quốc. Lần nữa, như lịch sử đã nhiều lần minh chứng, không có khẩu súng nào bắn chính xác hơn khẩu súng của lòng yêu nước.
“Côn đồ” Đặng Tiểu Bình chuyển sang chính sách củ cà rốt
Đối với Đặng Tiểu Bình, tổn thất vài chục ngàn quân không quan trọng, điều quan trọng là y đã bao vây được Việt Nam và đẩy CSVN vào chỗ nghèo nàn, lạc hậu và cô lập. Sau mười năm thù địch, Đặng Tiểu Bình, để thích nghi với điều kiện kinh tế toàn cầu, đã thay đổi chính sách từ cây gậy sang củ cà rốt.
Trung Quốc vào thời điểm 1990 đang phát triển mạnh nên cần chiếm biển Đông chiến lược đầy tài nguyên, và họ Đặng cũng biết, sau khi Liên Xô sụp đổ, CSVN như những kẻ đang chới với trong đại dương đang tuyệt vọng cần một cái phao. Nghe triệu tập giống như nghe lịnh đại xá, Nguyễn Văn Linh, Đổ Mười và Phạm Văn Đồng đã vội vàng đưa nhau sang Thành Đô triều kiến. Tại khách sạn Kim Ngưu, thủ phủ Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, lúc 2 giờ chiều ngày 4 tháng 9 năm 1990, các lãnh đạo CSVN và Trung Quốc đã ký kết thỏa hiệp tái lập quan hệ giữa hai đảng CS.
Hơn hai mươi năm qua, nội dung của thỏa hiệp Thành Đô được hai bên giữ bí mật. Phía Trung Quốc dĩ nhiên không dại gì công bố và phía lãnh đạo CSVN không thể công bố, đơn giản bởi vì đó là thỏa hiệp mang nội dung bán nước. Nếu các điều khoản trong thỏa hiệp nhấn mạnh đến việc tái lập bang giao trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác cùng có lợi giống như phần lớn các thỏa hiệp quốc tế giữa các nước có chủ quyền, lãnh đạo CSVN đã tổ chức đại lễ công khai hóa lâu rồi. Tuy nhiên, dù giữ kín tới đâu, nội dung chính không phải là khó đoán: CSVN nhìn nhận chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông để đổi lấy sự tồn tại của đảng CSVN trong vòng ảnh hưởng kinh tế, chính trị và tư tưởng của CS Trung Quốc.
Khi thỏa hiệp bán nước Thành Đô vừa ký kết xong, ngày 25 tháng 2 năm 1992, Quốc vụ viện Trung Quốc thông qua “Luật Lãnh hải và vùng tiếp giáp” quy định lãnh hải rộng 12 hải lý, áp dụng cho cả bốn quần đảo ở Biển Đông trong đó có quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) và Nam Sa (Trường Sa). Ba tháng sau đó, Trung Quốc ký hợp đồng khai thác dầu khí với công ty năng lượng Crestone, cho phép công ty này thăm dò khai thác dầu khí trong thềm lục địa Việt Nam và hứa sẽ bảo vệ công ty Creston bằng võ lực. Ngoài các Trung Quốc còn ngang ngược ra lịnh cấm đánh cá, thành lập các đơn vị hành chánh cấp huyện tại Hoàng Sa và Trường Sa.
Tất cả diễn biến trong quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc từ 1990 đến nay cho thấy thỏa hiệp Thành Đô, về ý nghĩa, cũng tương tự như hòa ước Giáp Thân hay còn gọi hòa ước Patenôtre được ký giữa đại thần nhà Nguyễn Phạm Thận Duật và đại diện Pháp Jules Patenôtre chia đất nước Việt Nam thành ba mảnh và đặt quyền bảo hộ Việt Nam vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại Huế. Việt Nam thực chất là một chư hầu của Trung Quốc và vị trí của nhà nước CSVN cũng không hơn gì vị trí của triều đình nhà Nguyễn sau hòa ước Patenôtre.
Thỏa hiệp Thành Đô là một chiến thắng lớn của Trung Quốc. Giang Trạch Dân vui vẻ tặng phái đoàn CSVN hai câu thơ của Lỗ Tấn “Sau kiếp nạn anh em còn đó, Trông nhau cười, thù oán sạch không”. “Anh em còn đó” tức chú em vong ơn, phản trắc CSVN đã biết phục thiện trở về trong vòng kim cô Trung Quốc.
Sỡ dĩ Trung Quốc chưa chiếm trọn quần đảo Trường Sa vì tranh chấp chủ quyền Trường Sa liên quan đến nhiều quốc gia không phải chỉ riêng với Việt Nam và ngoài ra, các môi quan hệ kinh tế chính trị vô cùng phức tạp trong thời đại toàn cầu hóa, việc sử dụng các biện pháp quân sự mạnh không phải là quyết định dễ dàng. Trung Quốc sau ba mươi năm phát triển nhưng vẫn chưa đủ mạnh bên ngoài và rất yếu bên trong. Mặc dù tuyên bố hung hăng, quá khích, phô trương tàu chiến, gây hấn qua vài hành động quân sự nhỏ có tính cục bộ để giữ gìn sự đoàn kết nội bộ, Trung Quốc cần ổn định hơn bất cứ quốc gia nào khác trong vùng và luôn tránh né việc quốc tế hóa các tranh chấp quốc tế.
Nhiều người có thể phản biện lý luận này khi cho rằng Việt Nam vẫn phản đối Trung Quốc và tuyên bố chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vâng, nhưng xin đừng quên quyền được phản đối giới hạn cũng có thể là một điều khoản của thỏa ước Thành Đô. Nếu ai thắc mắc hãy so sánh lời tuyên bố của các phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao CSVN từ Lê Dũng trước đây đến Lương Thanh Nghị hôm nay sẽ thấy những lời phản đối chỉ khác về ngày tháng, còn nội dung đều tương tự như nhau, toàn là những câu phản đối ngoại giao sáo rỗng, lấy lệ, chẳng ai quan tâm và không gây một tác dụng gì. Dưới chế độ CS, việc phản đối, ủng hộ, hoan hô, đả đảo chỉ là một hình thức tuyên truyền và không phản ảnh chính sách bên trong của đảng. Trong buổi hội kiến giữa Mao Trạch Đông và Tổng thống Mỹ Richard Nixon ngày 21 tháng 2 năm 1972, họ Mao nhắc chừng cho tổng thống Mỹ biết quan hệ hai quốc gia đã cải thiện tốt đẹp và đang tiến đến việc bình thường hóa nhưng đừng lấy làm lạ khi Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục công kích Mỹ.
Cựu Ngoại trưởng Mỹ bà Madeline Albright có câu nói rất hay “Lịch sử chưa bao giờ lập lại một cách chính xác nhưng chúng ta phải gánh lấy tai họa nếu không học từ lịch sử.” Với chính sách bao vây Trung Quốc của Mỹ hiện nay và với nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhưng không lối thoát cho bộ máy chính trị độc tài toàn trị đang được chạy bằng nhiên liệu Đại Hán cực đoan, chiến tranh sẽ khó tránh khỏi dù các bên có muốn hay không. Việt Nam, quốc gia vùng trái độn giữa hai quyền lực thế giới, chưa bao giờ đứng trước một chọn lựa sinh tử như hôm nay. Một người có trách nhiệm với tương lai đất nước, dù cá nhân mang một thiên kiến chính trị nào, cũng phải biết thức tỉnh, đặt quyền lợi dân tộc lên trên, chọn hướng đi thích hợp với đà tiến văn minh dân chủ của thời đại, chấm dứt việc cấy vào nhận thức của tuổi trẻ một tinh thần bạc nhược, đầu hàng. Lịch sử không thể viết lại nhưng cơ hội luôn còn đó cho những ai thành tâm quay đầu về với tổ tiên.
Trần Trung Đạo
______________________
Tham khảo:
Đại tá Trần Đăng Thanh giảng về Biển Đông cho lãnh đạo các trường Đại học, Blog Ba Sàm
Hội nghị bí mật Thành Đô 1990, Blog Ngô Đức Thọ
Henry Kissinger, On China, The Penguin Press, New York 2011
Graham Hutchings, Modern China, Harvard University Press, 2001
A Reassessment, China’s 1979 War with Vietnam: A Reassessment, The China Quarterly, 2005
Todd West, Failed Deterrence, University of Georgia
Reuter, China admits 320,000 troops fought in Vietnam, May 16 1989
Russell D. Howard, The Chinese People’s Liberation Army: “Short Arms and Slow Legs”, USAF Institute for National Security Studies 1999
Time, China-Vietnam Border War, 30 Years Later, a photo essay.
Wikipedia Đặng Tiểu Bình
Wikipedia Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979
Vietnam tense as China war is marked, BBC, 16 February 2009
Từ ngày nghe bài giảng ông Đại tá Trần Đăng Thanh, trên Internet tràn ngập bài đánh giá ông là ngu, ngu đủ kiểu, từ ngu tuyển tập đến ngu toàn tập, thậm chí “ngu như Trần Đăng Thanh”. Tuy nặng lời nhưng không oan ức. Trong cương vị một đại tá, phó giáo sư, cán bộ giảng dạy Học Viện Chính Trị nhưng những đánh giá của ông về các mối quan hệ chính trị trong vùng cũng như thế giới thấp đến mức không thể nào tin được rằng tri thức của ông đang trong trạng thái bình thường. Tuy nhiên, cũng thật bất công và xúc phạm nếu chỉ trích dẫn những điều ấu trĩ, sai lầm trong bài giảng của ông mà không phân tích.
Làm thế nào để có thể “không được mất chủ quyền và quyền chủ quyền nhưng phải ưu tiên tối thượng là giữ được môi trường hòa bình” trước một Trung Quốc đang âm mưu khống chế toàn thế giới để vừa nuôi dưỡng chế độ độc tài toàn trị vừa nuôi sống nền kinh tế khổng lồ nhưng đầy tham nhũng và thất thoát? Cách diễn dịch duy nhất theo lý luận của Trần Đăng Thanh là đầu hàng Trung Quốc. Quan điểm của ông là quan điểm “Nhập Tống” của Trần Nhật Hiệu trong cuộc Kháng Nguyên lần thứ nhất. Đất nước này không chỉ bị mất đi một lần nhưng đã giành lại được, Thăng Long không chỉ bị đốt cháy một lần nhưng đã xây lại được, bởi vì tinh thần độc lập, tự chủ đã hòa trong máu của dân tộc từ thuở tổ tiên lên đường đi khai phá phương nam nhiều ngàn năm trước.
Ngay cả trường hợp “Trung Quốc đã từng nhường cơm xẻ áo dành cho chúng ta từ hạt gạo, từ khẩu súng, từ đôi dép để chúng ta giành thắng lợi trong kháng chiến chống Pháp và thắng Mỹ” phát xuất từ... “trái tim bồ tát” của Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình đi nữa, chẳng lẽ hôm nay làm ngơ để chúng chiếm đoạt toàn bộ biển Đông, đẩy Việt Nam từ một quốc gia bán đảo nhìn ra Thái Bình Dương bao la và phong phú tài nguyên thành một nước không có biển như Lào, Mông Cổ. Đôi mắt ông Trần Đăng Thanh nhìn đâu mà không thấy đường lưỡi bò do Trung Quốc công bố gần như phủ kín Biển Đông và ép Việt Nam, đất nước hình chữ S phì nhiêu thành một thân xác già nua co ro trên bờ biển dài hơn ba ngàn cây số?
Ngày xưa “Ra khơi, thấy lòng phơi phới, thấy tình thế giới, thấy mộng ngày mai, thấy niềm tin mới”, ngày nay mỗi chuyến ra khơi của ngư dân Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hóa, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Khánh Hòa là mỗi lần phó thác số phận không chỉ cho sóng to gió lớn mà còn trong những viên đạn không một chút xót thương của hải quân Trung Quốc. Ba mươi tám năm qua, lương tâm ông Trần Đăng Thanh cất giấu ở đâu mà không cảm thông cho sự chịu đựng vô cùng đau thương của hàng ngàn ngư dân Việt Nam, người bị giết, tàu bè bị đâm thủng, những em bé chiều chiều ra biển chờ cha đi đánh cá không bao giờ trở về. Ba mươi tám năm, nói như nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa Tổ quốc tôi như miếng da lừa, một lần ước mất đi một góc, ước phồn vinh: rừng mất cây, biển mất cá, ước vẹn toàn: mất hải đảo, mất Cao Nguyên. Hoàng Sa đã rơi vào tay Trung Quốc từ lâu và Trường Sa mang tiếng là của Việt Nam nhưng đến nay chỉ còn vài đảo nhỏ trong quần đảo rộng lớn này, ông biết không?
Ông Trần Đăng Thanh nhắc nhở học viên “không quên họ đã từng xâm lược chúng ta nhưng ta cũng không được quên họ đã từng nhường cơm xẻ áo cho chúng ta. Ta không thể là người vong ơn bội nghĩa, đấy là đối với Trung Quốc hai điều không được quên” mà không biết rằng Trung Quốc chẳng quan tâm gì đến chuyện “giải phóng miền Nam” hay “thống nhất đất nước”. Trong buổi gặp gỡ Henry Kissinger năm 1971, Chu Ân Lai tiết lộ Trung Quốc “nhường cơm xẻ áo” cho Việt Nam chẳng phải là chiến lược hay tư tưởng CS gì cả mà dựa hoàn toàn trên gánh nợ lịch sử của tổ tiên y giao phó. Họ Chu lúc đó nghĩ đến việc Mỹ không thua nên chỉ muốn kiểm soát miền Bắc Việt Nam trong gọng kèm chặt chẽ theo truyền thống cai trị chư hầu thời phong kiến. Ngay cả khi chiến tranh chưa chấm dứt, Trung Quốc đã xây dựng các trục lộ từ Trung Quốc sang Lào để kịp thời can thiệp trong trường hợp chư hầu Việt Nam đủ mạnh đứng lên khởi nghĩa và thôn tính nước Lào. Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai rồi Đặng Tiểu Bình không phải là những kẻ chủ trướng chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc mà là những người khai triển chính sách Đại Hán đô hộ các nước nhỏ lân bang truyền thống của tổ tiên y trong thời đại toàn cầu. Trần Đăng Thanh cóp nhặt rất nhiều thông tin nhưng lại bỏ sót những dữ kiện rất hiển nhiên trong lịch sử này.
Trần Đăng Thanh khẳng định, Mỹ “đang thực hiện “thả con săn sắt, bắt con cá rô”. Họ chưa bao giờ tốt thật sự với chúng ta, tội ác của họ trời không dung, đất không tha” nhưng không biết rằng chỉ có hai lãnh đạo quốc gia mà Đặng Tiểu Bình không thuyết phục được sự ủng hộ để đánh Việt Nam là Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu và Tổng thống Mỹ Jimmy Carter. Lý Quang Diệu sáng suốt chỉ ra cho họ Đặng thấy “Không có một cộng đồng Nga kiều nào tại các nước Đông Nam Á có thể dẫn đến các cuộc nổi dậy của Cộng Sản do Liên Xô ủng hộ nhưng ở đâu cũng có các cộng đồng Hoa kiều được đảng và nhà nước CS Trung Quốc xúi dục và ủng hộ.” Với Mỹ, ngày 30 tháng 1 năm 1979, Tổng thống Jimmy Carter mời Đặng Tiểu Bình gặp riêng và trong buổi họp này Tổng thống Carter đọc cho họ Đặng nghe quan điểm của Mỹ từ lá thư do chính tay tổng thống soạn thảo, trong đó, Tổng thống Carter yêu cầu họ Đặng vì sự ổn định của Đông Nam Á và thế giới, cố tự chế hành động xâm lược Việt Nam. Cá nhân Jimmy Carter có thể thương hay ghét Việt Nam nhưng rõ ràng chính sách và tầm nhìn của một tổng thống Mỹ chẳng bao giờ là “chưa bao giờ tốt thật sự với Việt Nam” như Trần Đăng Thanh “suy bụng ta ra bụng người”.
Gát qua một bên chiêu bài “chống Mỹ cứu nước” tào lao được mấy cái loa tuyên truyền lập đi lập lại đến nhàm chán mà cứ tạm xem đế quốc Mỹ cũng là kẻ thù của Việt Nam, thì giữa Trung Quốc và Mỹ, kẻ thù nào đe dọa trực tiếp đến an ninh, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam và trong trường hợp phải chọn một để đi, người khôn ngoan nên biết chọn ai?
Một người có kiến thức chính trị bình thường cũng biết chỗ dựa phải là Mỹ. Trong quan hệ chính trị quốc tế không có chuyện “tốt với Việt Nam” hay “xấu với Việt Nam” mà chỉ có “thuận với quyền lợi Việt Nam” hay “nghịch với quyền lợi Việt Nam”.
Trần Đăng Thanh biết ăn cắp câu nói nổi tiếng của cố Thủ tướng Anh Lord Palmerston thời Nữ Hoàng Victoria “Nước Anh không có đồng minh bất diệt, kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia dân tộc là bất diệt và vĩnh viễn” nhưng không hiểu tại sao Thổ Nhĩ Kỳ biết liên minh với Anh, Mỹ, những cựu thù ở xa, để chống kẻ thù độc tài hung bạo Liên Xô ở gần. Sau thế chiến thứ hai, các quốc gia Nhật Bản, Tây Đức, Nam Hàn, Đài Loan, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ ngã về phía Mỹ và sau khi khối Liên Xô sụp đổ hầu hết các nước Đông Âu Cộng Sản cũ cũng ngã về phía Mỹ. Lý do rất dễ hiểu, các quốc gia vừa bước ra khỏi chiến tranh hay độc tài lạc hậu rất cần khoa học kỹ thuật, văn hóa giáo dục, giao thương kinh tế. Không có gì hổ thẹn phải đi học cái hay cái đẹp của người khác đem về áp dụng cho đất nước mình, chỉ có những kẻ “ngồi trong đáy giếng thấy trời bằng vung” mới nghĩ không ai khôn hơn mình.
Ông bà ta dạy “gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, Trung Quốc không chỉ là mực mà là đế quốc tội ác, thâm độc, bất nhân. Lãnh đạo CS Trung Quốc không thương xót ba chục triệu dân họ chết dưới bàn tay của Mao Trạch Đông thì thương xót gì một dân tộc nhỏ nhoi mà tổ tiên nhà Hán của chúng đã nhiều lần cố đồng hóa mà không được.
Ông Trần Đăng Thanh có biết “côn đồ” Đặng Tiểu Bình đã từng muốn xóa bỏ nước Việt Nam trong bản đồ thế giới bằng một chính sách đánh phủ đầu (preemptive policy) khi nói với Tổng thống Jimmy Carter “Bất cứ nơi nào, Liên Xô thò ngón tay tới, chúng ta phải chặt đứt ngón tay đó đi” không?
Đặng Tiểu Bình muốn liên minh quân sự với Mỹ như kiểu NATO ở châu Âu để triệt tiêu Liên Xô tại châu Á. Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger giải thích quan điểm này của họ Đặng trong tác phẩm Về Trung Quốc (On China) của ông: “Những gì Đặng Tiểu Bình đề nghị về căn bản là chính sách đánh phủ đầu, đó là một lãnh vực trong chủ thuyết quân sự ngăn chận tấn công của Trung Quốc... Nếu cần thiết, Trung Quốc sẽ chuẩn bị phát động các chiến dịch quân sự để phá vỡ kế hoạch của Liên Xô, đặc biệt tại vùng Đông Nam Á”. “Đông Nam Á” và “ngón tay” theo ý Đặng Tiểu Bình tức là Việt Nam và liên kết quân sự theo dạng NATO không phải là để dời vài cột mốc, đụng độ biên giới lẻ tẻ mà là cuộc tấn công phủ đầu quyết định trước khi Việt Nam có khả năng chống trả.
Đặng Tiểu Bình không mua chuộc được sự ủng hộ công khai của Mỹ nhưng ít ra không phải về tay trắng. Mỹ đồng ý giúp Đặng theo dõi sự động binh của 55 sư đoàn Liên Xô phía Bắc. Mỹ cũng dùng vệ tinh để theo dõi trận đánh biên giới và cũng nhờ những tấm ảnh chụp từ vệ tinh mà các cơ quan truyền thông biết ai đã dạy ai bài học trong chiến tranh biên giới Việt Trung 1979. Trong buổi họp riêng với Tổng thống Carter trước khi lên máy bay, Đặng khẳng định “Trung Quốc vẫn phải trừng phạt Việt Nam”.
“Côn đồ” Đặng Tiểu Bình với chính sách cây gậy
Lý do Trung Quốc đánh Việt Nam năm 1979 ngày nay đã quá tỏ tường. Trung Quốc đánh Việt Nam trước hết phát xuất từ nỗi lo sợ bị bao vây. Tháng 4 năm 1968, Chu Ân Lai tiết lộ với Phạm Văn Đồng: “Trong một thời gian dài, Trung Quốc bị Mỹ bao vây. Bây giờ Liên Xô bao vây Trung Quốc, ngoại trừ phần Việt Nam”. Phạm Văn Đồng đáp: “Chúng tôi càng quyết tâm để đánh bại đế quốc Mỹ bất cứ nơi nào trên lãnh thổ Việt Nam”. Chu Ân Lai: “Đó chính là lý do chúng tôi ủng hộ các đồng chí”. Việc Việt Nam ngã theo Liên Xô đã xác định vòng vây hoàn toàn khép chặt chung quanh Trung Quốc. Riêng một Việt Nam đã quá lo, nếu cộng thêm Miên và Lào với tổng số gần 100 triệu dân thù địch nằm ngay phía nam là một đe dọa lớn.
Để ngăn chận khối Việt Miên Lào liên minh nhau, tháng 8 năm 1975, Đặng Tiểu Bình chia sẻ với Khieu Samphan, nhân vật số ba trong Khmer Đỏ “Khi một siêu cường [Mỹ] rút đi, một siêu cường khác [Liên Xô] sẽ chụp lấy cơ hội mở rộng nanh vuốt tội ác của chúng đến Đông Nam Á”. Họ Đặng kêu gọi đảng CS Campuchia đoàn kết với Trung Quốc trong việc ngăn chận Việt Nam bành trướng. Hoa Quốc Phong cũng lập lại những lời tương tự khi tiếp đón phái đoàn của Tổng bí thư đảng CS Lào Kaysone Phomvihane nhân chuyến viếng thăm Trung Quốc của y vào tháng Ba năm 1976. Tháng Sáu năm 1978, Việt Nam chính thức tham gia COMECON và tháng 11 cùng năm Việt Nam ký Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác có bao gồm các điều khoản về quân sự với Liên Xô. Tháng 12 năm 1978, Việt Nam xâm lăng Campuchia. Đặng Tiểu Bình chọn phương pháp quân sự để chọc thủng vòng vây.
Một lý do khác, Đặng Tiểu Bình khinh rẻ lãnh đạo CSVN là phường “ăn cháo đá bát”. Trong cuộc chiến Việt Nam, Trung Quốc không chỉ viện trợ tiền của mà còn bằng xương máu. Trong tác phẩm Trung Quốc lâm chiến: Một bộ bách khoa (China at War: An Encyclopedia) tác giả Xiaobing Li liệt kê các đóng góp cụ thể của 320 ngàn quân Trung Quốc trong chiến tranh Việt Nam: “Trong chiến tranh Việt Nam giai đoạn năm 1964 đến năm 1973, quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) đã lần nữa can thiệp. Tháng Bảy năm 1965, Trung Quốc bắt đầu đưa quân vào Bắc Việt, bao gồm các đơn vị hỏa tiển địa-không (SAM), phòng không, làm đường rầy xe lửa, công binh, vét mìn, hậu cần. Quân đội Trung Quốc điều khiển các giàn hỏa tiển phòng không, chỉ huy các đơn vị SAM, xây dựng và sửa chữa đường sá, cầu cống, đường xe lửa, nhà máy. Sự tham gia của Trung Quốc giúp cho Việt Nam có điều kiện gởi thêm gởi nhiều đơn vị Bắc Việt vào Nam đánh Mỹ. Giữa năm 1965 và năm 1968, Trung Quốc gởi sang Bắc Việt 23 sư đoàn, gồm 95 trung đoàn, tổng số lên đến 320 ngàn quân. Vào cao điểm năm 1967, có 170,000 quân Trung Quốc hiện diện”.
Lý do thứ ba là sự khinh bỉ, căm ghét Việt Nam của cá nhân họ Đặng. Trong số năm nhân vật hàng đầu lãnh đạo Trung Quốc giai đoạn 1977 đến 1980 gồm Hoa Quốc Phong, Diệp Kiếm Anh, Lý Tiên Niệm, Uông Đông Hưng và Đặng Tiểu Bình thì Đặng Tiểu Bình là người có hoạt động gần gũi nhất với phong trào CSVN. Hơn ai hết, họ Đặng đã tiếp xúc, làm việc với các lãnh đạo CSVN, biết cá tính từng người và cũng biết một cách tường tận và chính xác những hy sinh của Trung Quốc dành cho đảng CSVN. Như tôi đã viết trong bài Chu kỳ thù hận Việt Trung Miên, đảng CSVN sống bằng gạo trắng của Trung Quốc nhưng cũng ngay thời gian đó quê hương Tứ Xuyên của Đặng Tiểu Bình chết đói trên 10 triệu người. Trong thời gian hai đảng CS cơm không lành canh không ngọt, bộ máy tuyên truyền CSVN ca ngợi Lê Duẩn như một nhân vật kiên quyết chống bành trướng Bắc Kinh nhưng đừng quên tháng Tư năm 1965, chính Lê Duẩn đã sang tận Bắc Kinh cầu khẩn Đặng Tiểu Bình để gởi quân trực tiếp tham chiến. Với những đóng góp xương máu đó, việc họ Đặng tuyên bố “Việt Nam là côn đồ, phải dạy cho Việt Nam bài học” không phải là chuyện tự nhiên. Câu “Việt Nam là côn đồ” được các đài truyền hình Trung Quốc phát đi và chính Dương Danh Dy, nguyên Tổng Lãnh Sự Quán Việt Nam tại Quảng Châu, đã xem đoạn phóng sự truyền hình đó.
Trong điều kiện kinh tế và quân sự còn rất yếu của Trung Quốc vào năm 1979, đánh Việt Nam là một quyết định vô cùng quan trọng. Đặng Tiểu Bình nắm được Bộ chính trị đảng CS Trung Quốc nhưng về mặt đối ngoại, Đặng Tiểu Bình phải thuyết phục các quốc gia Đông Nam Á, Á Châu và Mỹ. Cuối năm 1978, Đặng Tiểu Bình, 74 tuổi, thực hiện một chuyến công du chính thức, lịch sử và duy nhất với tư cách lãnh đạo tối cao của Trung Quốc để vừa thúc đẩy Bốn Hiện Đại Hóa và vừa dọn đường đánh Việt Nam. Từ cuối năm 1978 đến đầu 1979, Đặng viếng thăm hàng loạt quốc gia châu Á như Nhật, Thái Lan, Mã Lai, Singapore, Miến Điện, Nepal. Tại mỗi quốc gia thăm viếng, họ Đặng luôn đem thỏa ước Việt-Xô ra hù dọa các nước láng giềng như là mối đe dọa cho hòa bình và ổn định Đông Nam Á. Đặng Tiểu Bình phát biểu tại Bangkok ngày 8 tháng 11 năm 1978: “Hiệp ước [Việt Xô] này không chỉ nhắm đến riêng Trung Quốc... mà là một âm mưu Sô Viết tầm thế giới. Các bạn có thể nghĩ hiệp ước chỉ nhằm bao vây Trung Quốc. Tôi đã trao đổi một cách thân hữu với nhiều nước rằng Trung Quốc không sợ bị bao vây. Thỏa hiệp có ý nghĩa quan trọng hơn đối với Á Châu và Thái Bình Dương. An ninh và hòa bình châu Á, Thái Bình Dương và toàn thế giới bị đe dọa.” Ngoại trừ Singapore, Đặng nhận sự ủng hộ của hầu hết các quốc gia Đông Nam Á.
Trong số các quốc gia họ Đặng viếng thăm, chuyến viếng thăm Mỹ là quan trọng nhất. Sự đe dọa của Việt Nam chiếm một phần không nhỏ trong nghị trình giữa Đặng Tiểu Bình và các lãnh đạo Mỹ. Nói chung, Mỹ từ chối việc ủng hộ phương án quân sự nhưng để giữ mối quan hệ đang tiến triển tốt, Mỹ đồng ý cung cấp tin tức tình báo về các hoạt động quân sự của Liên Xô vùng biên giới phía bắc Trung Quốc. Trên đường về nước, Đặng ghé Tokyo lần nữa để vận động sự ủng hộ của Nhật. Ngày 17 tháng 2, 1979, Đặng Tiểu Bình xua khoảng từ 300 ngàn đến 400 ngàn quân, tùy theo nguồn ghi nhận, tấn công Việt Nam.
Trong khi Đặng Tiểu Bình chuẩn bị một cách chi tiết từ đối nội đến đối ngoại cho cuộc tấn công vào Việt Nam, các lãnh đạo CSVN vẫn tin người Cộng Sản đàn anh dù có giận cỡ nào cũng không nỡ lòng đem quân đánh đàn em CS Việt Nam, những người từ trong tay áo Trung Quốc chui ra. Dương Danh Dy, nguyên Tổng Lãnh Sự tại Quảng Châu nhắc lại “Trong tận đáy lòng chúng tôi vẫn hy vọng, có thể một cách ngây thơ rằng, Việt Nam và Trung Quốc từng quá gần gũi và hữu nghị, họ [Trung Quốc] chẳng lẽ thay đổi hoàn toàn với Việt Nam quá nhanh và quá mạnh như thế.” Khi hàng trăm ngàn quân Trung Quốc tràn sang biên giới, Thủ tướng CS Phạm Văn Đồng và Đại tướng Tổng tham mưu trưởng Văn Tiến Dũng vẫn còn đang viếng thăm Campuchia. Tình báo Việt Nam không theo dõi sát việc động binh ồ ạt của Trung Quốc. Nếu ngày đó giới lãnh đạo Đảng không tin tưởng một cách mù quáng vào ý thức hệ CS và “tình hữu nghị Việt Trung”, nhiều ngàn thanh niên Việt Nam đã không chết, Lạng Sơn đã không bị san bằng, hai tiểu đoàn bảo vệ thị trấn Đồng Đăng chống cự lại hai sư đoàn Trung Quốc đã không phải hy sinh đến người lính cuối cùng.
Dù bị bất ngờ, hầu hết các nhà phân tích quân sự, kể cả nhiều tác giả người Hoa, cũng thừa nhận khả năng tác chiến của phía Việt Nam vượt xa khả năng của quân đội Trung Quốc. Tạp chí Time tổng kết dựa theo các nguồn tin tình báo Mỹ, chỉ riêng trong hai ngày đầu thôi và khi các quân đoàn chính quy Việt Nam chưa được điều động đến, dân quân Việt Nam vùng biên giới đã hạ bốn ngàn quân chủ lực Trung Quốc. Lần nữa, như lịch sử đã nhiều lần minh chứng, không có khẩu súng nào bắn chính xác hơn khẩu súng của lòng yêu nước.
“Côn đồ” Đặng Tiểu Bình chuyển sang chính sách củ cà rốt
Đối với Đặng Tiểu Bình, tổn thất vài chục ngàn quân không quan trọng, điều quan trọng là y đã bao vây được Việt Nam và đẩy CSVN vào chỗ nghèo nàn, lạc hậu và cô lập. Sau mười năm thù địch, Đặng Tiểu Bình, để thích nghi với điều kiện kinh tế toàn cầu, đã thay đổi chính sách từ cây gậy sang củ cà rốt.
Trung Quốc vào thời điểm 1990 đang phát triển mạnh nên cần chiếm biển Đông chiến lược đầy tài nguyên, và họ Đặng cũng biết, sau khi Liên Xô sụp đổ, CSVN như những kẻ đang chới với trong đại dương đang tuyệt vọng cần một cái phao. Nghe triệu tập giống như nghe lịnh đại xá, Nguyễn Văn Linh, Đổ Mười và Phạm Văn Đồng đã vội vàng đưa nhau sang Thành Đô triều kiến. Tại khách sạn Kim Ngưu, thủ phủ Thành Đô, tỉnh Tứ Xuyên, lúc 2 giờ chiều ngày 4 tháng 9 năm 1990, các lãnh đạo CSVN và Trung Quốc đã ký kết thỏa hiệp tái lập quan hệ giữa hai đảng CS.
Hơn hai mươi năm qua, nội dung của thỏa hiệp Thành Đô được hai bên giữ bí mật. Phía Trung Quốc dĩ nhiên không dại gì công bố và phía lãnh đạo CSVN không thể công bố, đơn giản bởi vì đó là thỏa hiệp mang nội dung bán nước. Nếu các điều khoản trong thỏa hiệp nhấn mạnh đến việc tái lập bang giao trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, hợp tác cùng có lợi giống như phần lớn các thỏa hiệp quốc tế giữa các nước có chủ quyền, lãnh đạo CSVN đã tổ chức đại lễ công khai hóa lâu rồi. Tuy nhiên, dù giữ kín tới đâu, nội dung chính không phải là khó đoán: CSVN nhìn nhận chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông để đổi lấy sự tồn tại của đảng CSVN trong vòng ảnh hưởng kinh tế, chính trị và tư tưởng của CS Trung Quốc.
Khi thỏa hiệp bán nước Thành Đô vừa ký kết xong, ngày 25 tháng 2 năm 1992, Quốc vụ viện Trung Quốc thông qua “Luật Lãnh hải và vùng tiếp giáp” quy định lãnh hải rộng 12 hải lý, áp dụng cho cả bốn quần đảo ở Biển Đông trong đó có quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa) và Nam Sa (Trường Sa). Ba tháng sau đó, Trung Quốc ký hợp đồng khai thác dầu khí với công ty năng lượng Crestone, cho phép công ty này thăm dò khai thác dầu khí trong thềm lục địa Việt Nam và hứa sẽ bảo vệ công ty Creston bằng võ lực. Ngoài các Trung Quốc còn ngang ngược ra lịnh cấm đánh cá, thành lập các đơn vị hành chánh cấp huyện tại Hoàng Sa và Trường Sa.
Tất cả diễn biến trong quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc từ 1990 đến nay cho thấy thỏa hiệp Thành Đô, về ý nghĩa, cũng tương tự như hòa ước Giáp Thân hay còn gọi hòa ước Patenôtre được ký giữa đại thần nhà Nguyễn Phạm Thận Duật và đại diện Pháp Jules Patenôtre chia đất nước Việt Nam thành ba mảnh và đặt quyền bảo hộ Việt Nam vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại Huế. Việt Nam thực chất là một chư hầu của Trung Quốc và vị trí của nhà nước CSVN cũng không hơn gì vị trí của triều đình nhà Nguyễn sau hòa ước Patenôtre.
Thỏa hiệp Thành Đô là một chiến thắng lớn của Trung Quốc. Giang Trạch Dân vui vẻ tặng phái đoàn CSVN hai câu thơ của Lỗ Tấn “Sau kiếp nạn anh em còn đó, Trông nhau cười, thù oán sạch không”. “Anh em còn đó” tức chú em vong ơn, phản trắc CSVN đã biết phục thiện trở về trong vòng kim cô Trung Quốc.
Sỡ dĩ Trung Quốc chưa chiếm trọn quần đảo Trường Sa vì tranh chấp chủ quyền Trường Sa liên quan đến nhiều quốc gia không phải chỉ riêng với Việt Nam và ngoài ra, các môi quan hệ kinh tế chính trị vô cùng phức tạp trong thời đại toàn cầu hóa, việc sử dụng các biện pháp quân sự mạnh không phải là quyết định dễ dàng. Trung Quốc sau ba mươi năm phát triển nhưng vẫn chưa đủ mạnh bên ngoài và rất yếu bên trong. Mặc dù tuyên bố hung hăng, quá khích, phô trương tàu chiến, gây hấn qua vài hành động quân sự nhỏ có tính cục bộ để giữ gìn sự đoàn kết nội bộ, Trung Quốc cần ổn định hơn bất cứ quốc gia nào khác trong vùng và luôn tránh né việc quốc tế hóa các tranh chấp quốc tế.
Nhiều người có thể phản biện lý luận này khi cho rằng Việt Nam vẫn phản đối Trung Quốc và tuyên bố chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Vâng, nhưng xin đừng quên quyền được phản đối giới hạn cũng có thể là một điều khoản của thỏa ước Thành Đô. Nếu ai thắc mắc hãy so sánh lời tuyên bố của các phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao CSVN từ Lê Dũng trước đây đến Lương Thanh Nghị hôm nay sẽ thấy những lời phản đối chỉ khác về ngày tháng, còn nội dung đều tương tự như nhau, toàn là những câu phản đối ngoại giao sáo rỗng, lấy lệ, chẳng ai quan tâm và không gây một tác dụng gì. Dưới chế độ CS, việc phản đối, ủng hộ, hoan hô, đả đảo chỉ là một hình thức tuyên truyền và không phản ảnh chính sách bên trong của đảng. Trong buổi hội kiến giữa Mao Trạch Đông và Tổng thống Mỹ Richard Nixon ngày 21 tháng 2 năm 1972, họ Mao nhắc chừng cho tổng thống Mỹ biết quan hệ hai quốc gia đã cải thiện tốt đẹp và đang tiến đến việc bình thường hóa nhưng đừng lấy làm lạ khi Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục công kích Mỹ.
Cựu Ngoại trưởng Mỹ bà Madeline Albright có câu nói rất hay “Lịch sử chưa bao giờ lập lại một cách chính xác nhưng chúng ta phải gánh lấy tai họa nếu không học từ lịch sử.” Với chính sách bao vây Trung Quốc của Mỹ hiện nay và với nền kinh tế Trung Quốc phát triển nhưng không lối thoát cho bộ máy chính trị độc tài toàn trị đang được chạy bằng nhiên liệu Đại Hán cực đoan, chiến tranh sẽ khó tránh khỏi dù các bên có muốn hay không. Việt Nam, quốc gia vùng trái độn giữa hai quyền lực thế giới, chưa bao giờ đứng trước một chọn lựa sinh tử như hôm nay. Một người có trách nhiệm với tương lai đất nước, dù cá nhân mang một thiên kiến chính trị nào, cũng phải biết thức tỉnh, đặt quyền lợi dân tộc lên trên, chọn hướng đi thích hợp với đà tiến văn minh dân chủ của thời đại, chấm dứt việc cấy vào nhận thức của tuổi trẻ một tinh thần bạc nhược, đầu hàng. Lịch sử không thể viết lại nhưng cơ hội luôn còn đó cho những ai thành tâm quay đầu về với tổ tiên.
Trần Trung Đạo
______________________
Tham khảo:
Đại tá Trần Đăng Thanh giảng về Biển Đông cho lãnh đạo các trường Đại học, Blog Ba Sàm
Hội nghị bí mật Thành Đô 1990, Blog Ngô Đức Thọ
Henry Kissinger, On China, The Penguin Press, New York 2011
Graham Hutchings, Modern China, Harvard University Press, 2001
A Reassessment, China’s 1979 War with Vietnam: A Reassessment, The China Quarterly, 2005
Todd West, Failed Deterrence, University of Georgia
Reuter, China admits 320,000 troops fought in Vietnam, May 16 1989
Russell D. Howard, The Chinese People’s Liberation Army: “Short Arms and Slow Legs”, USAF Institute for National Security Studies 1999
Time, China-Vietnam Border War, 30 Years Later, a photo essay.
Wikipedia Đặng Tiểu Bình
Wikipedia Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979
Vietnam tense as China war is marked, BBC, 16 February 2009
(DLB)
Công ty mạng TQ tìm cách xâm nhập Việt Nam bất chấp căng thẳng Biển Đông
Tạp chí Forbes mới đây đã đăng tải một bài blog nói rằng các tranh chấp
về lãnh hải trên Biển Đông không gây trở ngại đối với các công ty
Internet và phát triển phần mềm Trung Quốc ở Việt Nam.
Tạp chí của Mỹ cho rằng các tranh chấp lãnh thổ thường gây ảnh hưởng tới
hoạt động kinh doanh ở nước ngoài, mà ví dụ điển hình là các công ty
sản xuất ô tô của Nhật Bản.
Họ đã vấp phải phản ứng dữ dội của người tiêu dùng theo chủ nghĩa dân
tộc ở Trung Quốc sau khi căng thẳng bùng lên trên quần đảo mà Nhật gọi
là Senkaku còn Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
Quan hệ giữa Trung Quốc và Việt Nam cũng trong tình thế tương tự khi Bắc Kinh mạnh mẽ lên tiếng nhận chủ quyền ở Biển Đông.
Nhưng bất chấp các bất đồng, theo Forbes, Việt Nam đang trở thành một bệ phóng ưa thích cho các công ty Internet Trung Quốc.
Baidu, công ty hoạt động trong lĩnh vực tìm kiếm trên Internet, cũng đã
cho ra mắt một website diễn đàn thảo luận ở Việt Nam sau khi chạy thử
nghiệm một trang web danh bạ, và dường như con số truy cập vào trang này
ngày càng tăng dù Google vẫn là công cụ được ưa thích nhất tại Việt
Nam.
VOA Việt Ngữ đã truy cập vào trang web bằng tiếng Việt của Baidu trên đó
người sử dụng có thể tạo các box riêng về các chủ đề mình quan tâm và
kêu gọi bạn bè cùng bàn luận.
Vấn đề Biển Đông cũng xuất hiện trên trang này, nhưng không thu hút được nhiều thảo luận.
Theo ICT News, trang tin nhanh công nghệ thông tin và truyền thông của
Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, công ty Baidu đang ‘âm thầm đổ bộ
vào Việt Nam’.
Trang tin này cho rằng sự có mặt của Baidu trên thị trường trực tuyến
trong nước ‘báo hiệu sẽ có một sự ‘đe dọa’ lớn cho các doanh nghiệp
ngành nội dung số và kinh doanh trực tuyến tại Việt Nam.
Việt Nam hiện cũng nằm trong radar của Tencent, công ty mà mới năm ngoái
đã bắt đầu công cụ WeChat bằng tiếng Việt. App trên mạng xã hội này
hiện có 1 triệu người sử dụng, và Việt Nam là một trong những nước đầu
tiên có thể sử dụng công cụ phổ biến ở Trung Quốc.
Tuy nhiên, Forbes cho rằng những người theo chủ nghĩa dân tộc ở Việt Nam
đã đặt câu hỏi rằng liệu Việt Nam có nên phụ thuộc vào các phần mềm của
Trung Quốc cũng như đặt dấu hỏi về khả năng những công cụ đó có chứa
phần mềm gián điệp hoặc mã độc đánh cắp tài liệu.
Nguồn: Forbes, ICT News
(VOA)
Để phát biểu không chỉ là hiện tượng
Nghệ sĩ Kim Chi |
Việc nghệ sĩ Kim Chi từ chối làm hồ sơ khen thưởng nghệ sĩ của Thủ tướng
Việt Nam trong thời gian qua thu hút các diễn đàn mạng cũng như giới
truyền thông.
Đáng khâm phục
Thậm chí, nghệ sĩ Kim Chi được nói đến như một hiện tượng vì đã thẳng
thắn nói lên suy nghĩ của mình. Cùng lúc, cũng có những ý kiến cho rằng
điều quan trọng là mọi người bày tỏ quan điểm hơn là việc chỉ tôn vinh
nó thành hiện tượng.
Lá thư nghệ sĩ Kim Chi gởi Hội Điện ảnh Việt Nam lấy lý do ‘không muốn
trong nhà có chữ ký của người đang làm nghèo đất nước, làm khổ nhân dân”
để từ chối tham gia xin xét duyệt khen thưởng nghệ sĩ. Người mà nghệ sĩ
Kim Chi nói đến là đương kim thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng.
Sáng thứ Ba 15 tháng 1, xuất hiện lá thư đầy xúc động của ông Lê Hiếu
Đằng, nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí
Minh - gởi bà Kim Chi để thể hiện sự trân trọng dành cho hành động của
bà. Người từng tham gia sôi nổi phong trào sinh viên cách đây gần 50 cho
rằng “chưa có ai “cả gan”, đủ dũng khí để phát biểu một cách công khai,
minh bạch những điều mà Kim Chi đã làm”.
Trong lúc Việt Nam bị lên án là hạn chế quyền tự do ngôn luận, thái độ
thẳng thắn chỉ trích Thủ tướng của bà Kim Chi không chỉ làm nhiều người
đánh giá cao mà còn làm họ bất ngờ, xúc động. Nhà giáo Phạm Toàn từ Hà
Nội nhận xét về bà Kim Chi:
“Đó là một trường hợp đáng khâm phục. Tất cả những ai dù không phải là
nghệ sĩ, dù là nhà giáo, là những người tử tế… thì phải thấy đó là một
hiện tượng đáng khâm phục”.
Nhà giáo Phạm Toàn không phải là người duy nhất dùng từ “hiện tượng” cho
bà Kim Chi. Các bài viết, các ý kiến bình luận, các diễn đàn không ngớt
lời nói về nghệ sĩ Kim Chi trong thời gian qua khiến hành động của bà
trở thành một hiện tượng.
Tại Việt Nam, những phát biểu được cho là thẳng thắn hoặc mang tính nhạy
cảm thường gây một phản ứng tương tự trong dư luận bao gồm cả phát biểu
gần đây nhất về văn hóa từ chức của ĐBQH Dương Trung Quốc. Nếu chỉ nói
thật hoặc nói lên suy nghĩ của mình mà có thể trở thành hiện tượng thì
điều này phần nào thể hiện cho mức độ tự do ngôn luận của một nước. TS
Nguyễn Quang A, nguyên viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển IDS nhận
xét:
“Tôi nghĩ là tại Việt Nam không phải chưa tự do ngôn luận lắm mà là
không có tự do ngôn luận. Chuyện của nghệ sĩ Kim Chi và vô vàn chuyện
khác là minh chứng cho điều đó”.
Tờ Washington Post vừa có bài bình luận nhan đề “Tại Việt Nam, những
tiếng nói bị bịt miệng” cho rằng nhân quyền vẫn còn là một rào cản giữa
quan hệ Việt – Mỹ. Bài báo cũng nói rằng “Việt Nam có tội vì đã sợ hãi
một cách phi lý quyền tự do phát biểu, đa nguyên và cuộc cách mạng kỹ
thuật số”.
Việt Nam thường xuyên bị lên án hạn chế quyền tự do ngôn luận và vi phạm
các công ước quốc tế mà mình là thành viên. Cuộc đối thoại nhân quyền
thường niên Việt – Mỹ năm ngoái cũng không diễn sau khi các blogger của
“Câu lạc bộ nhà báo tự do” nhận các bản án nặng nề.
Trong lúc vấn đề tự do ngôn luận của Việt Nam bị cho là bị bóp nghẹt thì
không ai có thể phủ nhận vai trò cũng như sức lan tỏa của những phát
biểu mà nghệ sĩ Kim Chi đưa ra. Nhưng xét cho cùng cái còn quan trọng
hơn cả việc tôn vinh một hiện tượng là việc có thể lấy cảm hứng từ hiện
tượng đó. Nói một cách khác, bản thân một hiện tượng không quan trọng
bằng kết quả của nó mang lại. Nhà giáo Phạm Toàn nhận xét:
“Tất cả mọi người lên tiếng là lý tưởng. Trước khi đến đó thì phải có những đột phá cá nhân như nghệ sĩ Kim Chi.”
Lá thư mà ông Lê Hiếu Đằng gởi cho bà Kim Chi nói hành động của bà Kim
Chi “như ngọn lửa ấm áp”, làm ông "vững tin hơn” trên con đường đã chọn.
Còn TS Nguyễn Quang A thì cho rằng mọi người cần phải nói lên suy nghĩ
của mình mặc dù ông lưu ý rằng có những luật lệ là những thử thách rất
lớn cho tự do ngôn luận:
“Tôi nghĩ tất cả mọi người phải nên nói thật. Chưa nói đến ý kiến của
người ta đúng sai thế nào bởi vì qua tranh luận thì điều đó sẽ được biết
nhưng quyền được mở miệng của mọi người phải được tôn trọng.
Mặc khác, nếu tất cả mọi người đều nói lên sự thật và không sợ hãi thì
những qui định như thế theo tôi cũng trở thành vô hiệu. Bởi đó là ý của
dân. Đó mới là cái cao nhất chứ không phải ý của một nhóm người nào đó
được ghi trong pháp luật”.
Ông Nguyễn Quang A nói thêm rằng những điều luật hạn chế quyền tự do
phát biểu tại Việt Nam là phi lý và ông ủng hộ phản biện xã hội. Một khi
mọi người được tự do phát biểu, những phát biểu thẳng thắn tương tự như
của nghệ sĩ Kim Chi sẽ không trở nên quá hiếm hoi và sẽ không còn là
hiện tượng nữa. Nhưng đó lại là lúc sức mạnh tác động của nó thực sự
được chứng minh.
Quỳnh Chi, phóng viên RFA
2013-01-15
Copyright © 1998-2011 Radio Free Asia. All rights reserved.
Việt Nam : Thêm một người bị kết án vì tội "hoạt động lật đổ chính quyền"
Ông Võ Viết Dziễn bị kết án ba năm tù cộng với ba năm quản chế (DR)
Trong một phiên xử chớp nhoáng vào hôm nay 15/01/2013, ông Võ Viết
Dziễn, 41 tuổi, bị tòa án Tây Ninh tuyên án ba năm tù cộng với ba năm
quản chế với tội danh “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”.
Tuần trước, 14 thanh niên và sinh viên bị tòa án thành phố Vinh trừng
phạt bằng những bản án nặng nề với tội danh tương tự.
Theo AP, một nhà hoạt động dân chủ đã bị chính quyền Việt Nam kết án 3 năm tù trong khuôn khổ đợt đàn áp những người tranh đấu. Báo Người Lao Động do nhà nước kiểm soát cho biết ông Võ Viết Dziễn bị tòa án Tây Ninh buộc tội là “hoạt động với mục đích lật đổ chính quyền nhân dân”.
Theo tờ báo, ông Võ Viết Dziễn đã nhiều lần sang Thái Lan và Singapore tham dự các khóa huấn luyện của tổ chức Phục Hưng Việt Nam về kỹ thuật truyền thông tuyên truyền, xây dựng cơ sở, làm kinh tài cho các thành viên của tổ chức về nước.
Cũng theo tờ báo này thì ông Võ Viết Dziễn bị bắt tại cửa khẩu Mộc Bài, biên giới Cam Bốt-Việt Nam khi vận chuyển phương tiện phát thanh về Việt Nam.
Chính quyền Việt Nam cho rằng nhà hoạt động này là một “tên phản động” vì “phát truyền đơn lôi kéo dân chúng biểu tình chống Trung Quốc, gây rối”. Hành động này còn bị xem là “gây chia rẽ dân tộc”.
Tú Anh (RFI)
Theo AP, một nhà hoạt động dân chủ đã bị chính quyền Việt Nam kết án 3 năm tù trong khuôn khổ đợt đàn áp những người tranh đấu. Báo Người Lao Động do nhà nước kiểm soát cho biết ông Võ Viết Dziễn bị tòa án Tây Ninh buộc tội là “hoạt động với mục đích lật đổ chính quyền nhân dân”.
Theo tờ báo, ông Võ Viết Dziễn đã nhiều lần sang Thái Lan và Singapore tham dự các khóa huấn luyện của tổ chức Phục Hưng Việt Nam về kỹ thuật truyền thông tuyên truyền, xây dựng cơ sở, làm kinh tài cho các thành viên của tổ chức về nước.
Cũng theo tờ báo này thì ông Võ Viết Dziễn bị bắt tại cửa khẩu Mộc Bài, biên giới Cam Bốt-Việt Nam khi vận chuyển phương tiện phát thanh về Việt Nam.
Chính quyền Việt Nam cho rằng nhà hoạt động này là một “tên phản động” vì “phát truyền đơn lôi kéo dân chúng biểu tình chống Trung Quốc, gây rối”. Hành động này còn bị xem là “gây chia rẽ dân tộc”.
Tú Anh (RFI)
“Đối lập” và “phản biện”
Tại một quốc gia dân chủ, thông thường một đảng được đa số người dân tín
nhiệm bầu ra (hoặc trực tiếp, hoặc theo đa số số ghế trong Hạ Nghị
Viện), sẽ ra nắm quyền và những đảng còn lại sẽ đóng vai trò “đối lập”.
Danh từ “đối lập” thật ra không diễn tả được trọn vẹn tất cả ý nghĩa và
vai trò của những đảng “không nắm quyền” vì mới nghe qua, người ta có
một cảm giác rất tiêu cực về hai chữ “đối lập”, trong khi thực tế kinh
nghiệm của những quốc gia dân chủ cho ta thấy vai trò của những đảng đối
lập thật ra rất tích cực và quan trọng. Có thể nói, không có “đối lập”,
người dân một nước dân chủ sẽ “chẳng biết đâu mà lường” đối với các
chính sách của nhà nước. Vì sao? Vì sẽ không có những người làm các công
việc kiểm tra, giám sát, phân tích: vạch rõ ra các lổ hổng, các ngõ
cụt, các điểm thiếu thực tế, các sự thiếu cân bằng, các sai lầm về lý
luận, v.v. trong các chính sách của nhà nước.
Phan bienTrên nguyên tắc, một người dân biểu của một đảng “đối lập” mang
những trách nhiệm đối với người dân không thua gì trách nhiệm của những
người dân biểu thuộc đảng đang nắm quyền. Chỉ khác nhau ở chỗ là “đối
lập” không nắm quyền và vì thế họ không thể trực tiếp xây dựng cho các
chính sách cho nhà nước. Tuy nhiên, họ vẫn có thể gián tiếp góp phần xây
dựng cho các chính sách ấy bằng nhiệm vụ kiểm tra, phân tích, thẩm
định, chất vấn về các chính sách của nhà nước trước quốc hội. Vai trò
gián tiếp ấy quan trọng không kém gì vai trò trực tiếp của nhà nước. Nếu
không có những người kiểm tra và thẩm định các chính sách thì có khi
chính sách sai, kém hiệu quả mà cũng chẳng ai biết đến, hay khi biết đến
thì sự việc đã quá trễ rồi. Người dân một nước dân chủ vì nhờ có các
đảng đối lập (ngoài vai trò của báo chí tự do) mà am tường và cập nhật
hơn hơn về các chính sách của nhà nước. Nhờ thế mà họ mới có thể có khả
năng quyết định tối hậu ai là người sẽ lãnh đạo họ.
Nói vắn tắt, người dân một nước dân chủ chọn chính phủ để lãnh đạo họ,
và nếu không nhờ có sự hiện diện của những đảng “đối lập” thì sự chọn
lựa ấy gần như vô nghĩa. Nói một cách chính xác, các đảng “đối lập”
không phải là các tổ chức chỉ lo “chống” lại nhà nước như người ta hiểu
lầm nó. Một đảng đối lập mà chỉ lo làm các công việc tiêu cực ấy thì
chẳng bao giờ mong được sự tín nhiệm của người dân để ra nắm quyền. Thêm
vào đó, thực tế của các quốc gia dân chủ cho ta thấy tài năng lãnh đạo
của những người trong các đảng đang cầm quyền ít khi nào rơi vào tình
trạng bế tắc và tệ mạt đến mức độ các đảng phái đối lập cần phải “chống
đối” toàn diện. Vì thế, nói chung, các công việc bình thường của các
đảng “đối lập” hầu như chỉ gồm việc theo dõi giám sát và có khi cũng có
thể phải bổ sung thêm cho các chính sách của nhà nước (nếu muốn được uy
tín với người dân là một đảng “đối lập” có thiện chí xây dựng hơn là chỉ
“chống phá”). Đó là trách nhiệm chính yếu của “đối lập”. Đối lập để xây
dựng (dù là gián tiếp) cho đường lối và chính sách của đất nước họ. Đối
lập nhưng không “đứng ngoài lề”, và sau cùng “đối lập” như những công
dân bình đẳng với người nắm quyền, chứ không phải vì không có quyền lực
trong tay mà trở thành dân “hạ cấp” (second class citizens).
Bây giờ ta thử tìm hiểu về các vai trò “đối lập” (nếu có) trong một quốc
gia thiếu dân chủ. Trước nhất, ngay từ định nghĩa của chữ “thiếu dân
chủ”, ta đã hiểu rằng nếu không có dân chủ thực sự tức là người dân
không có quyền tối hậu chọn lựa các cá nhân để lãnh đạo mình và các
chính sách do nhà nước đưa ra thì nói làm chi đến quyền “đối lập”. Tuy
nhiên, vì để tạo ra một không khí “khoa học” và có vẻ như dân chủ – dù
là dân chủ kiểu “tối ưu”, tức là “đồng thuận” (100 phần trăm thay vì chỉ
cần đa số đồng ý) người ta vẫn có thể chứng kiến những sự “đối lập giả
tạo” trong những quốc gia thiếu dân chủ qua hình thức của những cơ quan
hay tổ chức gọi là “nghiên cứu” để “phản biện”. Nhưng thế nào là “phản
biện”?
Đưa ra một vài ví dụ. Hai “viện” nghiên cứu về chính sách phát triển
kinh tế có thể đưa ra hai loại chính sách hoàn toàn trái ngược nhau: (1)
tăng thuế lợi tức đối với người giàu và tăng ngân sách của chính phủ
cho người nghèo, hoặc (2) giảm thuế lợi tức cho người giàu và cắt ngân
sách của chính phủ cho người nghèo. Rõ ràng là hai loại chính sách nầy
“phản biện” nhau, nhưng không cần đến những sự “nghiên cứu” cao siêu thì
người ta mới nhận ra được các đường lối phát triển “trái ngược” nhau
như vậy. Vấn đề chính yếu trong chính sách không phải là “phản biện” mà
thực sự là ai có quyền chọn lựa và quyết định tối hậu để đưa ra các
chính sách. Thêm vào đó, thực tế của các vấn đề chính sách (kinh tế hay
chính trị, ngoại giao, và cả quân sự) thường không phải là vấn đề chính
sách “trắng” hay “đen” mà thường là ở mức độ và ở các chi tiết nhiều hơn
là ở các vấn đề triết học trừu tượng hay lý thuyết cao siêu. Vì thế có
khi sự chọn lựa giữa (1) và (2) còn tùy theo thời điểm của thế giới và
tùy theo mức độ cân bằng (hay mất cân bằng) trong hiện tại. Vì vậy, để
quyết định cần phải chọn đường lối nào, người ta cần quyền quyết định và
những con người có trách nhiệm hơn là những con người chỉ biết lo có sự
“nghiên cứu”. “Phản biện” vì thế có khi chẳng mang đến lợi ích thực tế
gì nếu như không có quyền “đối lập” thật sự, vi “đối lập” – như trên đã
trình bày chi tiết, không phải là quyền “chống đối” suông một cách vô
trách nhiệm mà quả thật là một trách nhiệm đứng ra thay cho quyền chọn
lựa tối hậu của người dân. Nếu như người dân không có quyền để chọn lựa
thì dù cho có quyền “phản biện”, quyền ấy để cho ai và “đại diện” được
cho ai?
Nói tóm lại, việc xây dựng các chính sách phục vụ cho đất nước và cho
người dân có khi không cần phải có các sự “chống đối” dù trên lý thuyết
hay thực tế. Chỉ cần có các quyền thay đổi vì nói chung, kinh nghiệm của
các xã hội đã phát triển cho ta thấy, phát triển không nhất thiết là
lúc nào cũng cần “cách mạng” tức là đạp đổ tất cả những gì đã hay đang
được xây dựng, mà quả thật là cần nhiều hơn các quyền kiểm tra, phân
tích, giám sát để bổ sung những gì cần xây dựng thêm và thay đổi những
gì không có hiệu quả. Đó chính là ý nghĩa thật sự của hai chữ “đối lập”
trong một quốc gia dân chủ. Không có “đối lập” tích cực thì dù có phản
biện từ trong hay ngoài nước, từ cá nhân hay đoàn thể, cũng là vô tích
sự, và chỉ có giá trị, nhiều lắm là như những bức “tâm thư” cho những
con người không bao giờ cần đọc.
© 2009 Trương Phước Trường
© 2009 talawas blog
Hiến pháp vẫn là 'dòng sông màu đỏ'?
Nhìn vào những thảo luận nhiều chiều xung quanh chuyện sửa Hiến pháp
đang diễn ra, có thể thấy sự cách biệt giữa ý thức hệ chính thống và
dư luận tự do trong xã hội.
Chưa nói gì đến nội dung, chỉ riêng thủ tục sửa đổi Hiến pháp đã không tạo được đồng thuận ngay trong chính giới tinh hoa trong nước.
Trong thời gian qua, phúc quyết hiến pháp là một trong những đòi hỏi mạnh mẽ nhất trong các ý kiến sửa đổi Hiến pháp.
Nhưng bản dự thảo và giới lãnh đạo chỉ tổ chức “góp ý” chứ không đả động gì đến trưng cầu dân ý.
Xét về nội dung, một số người nhìn vào lời mở đầu với cách hành văn dài dòng khẳng định kiên định "ánh sáng của chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh," vào điều 4 với Đảng Cộng sản "là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội," là đã không muốn đọc tiếp, đừng nói đến chuyện góp ý.
Nhưng công bằng mà nói, cũng có một số sửa đổi - tuy nhỏ nhưng phản ảnh và tiếp thu phần nào những ý kiến tiến bộ của giới trí thức trong thời gian qua: thêm từ "kiểm soát" vào điều 2 - tuy vẫn khẳng định quyền lực nhà nước là "thống nhất", tức từ chối khái niệm tam quyền phân lập.
Dự thảo có thêm vào 'hội đồng bảo hiến' - dù đó chỉ là một hội đồng bảo hiến cấp thấp, thuộc Quốc hội; thêm điều khoản về quyền "được sống trong môi trường trong lành" và trách nhiệm bảo vệ môi trường; sửa điều khoản về bình đẳng giới, bỏ đi những điều khoản gia trưởng, thêm quy định "nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử về giới."
Nhìn vào bản dự thảo, người bi quan thấy dòng sông vẫn còn đỏ - chủ nghĩa Mác-Lênin, sự độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản dường như vẫn là nền tảng.
Người lạc quan nghĩ dòng sông bắt đầu pha màu xanh từ những tư tưởng cấp tiến được tiếp thu một cách manh mún.
Những cải cách pháp luật hỗn dung, tư tưởng mới pha trộn những tư tưởng cũ, phản ảnh những thay đổi trong môi trường tri thức và xã hội, và thái độ miễn cưỡng cải cách của đảng cầm quyền để đối phó với những đòi hỏi chính đáng trong xã hội.
Nhìn vào lịch sử hiến pháp của các nước, người ta thấy những thay đổi Hiến pháp quan trọng là hệ quả của những phong trào cấp tiến của xã hội dân sự.
Ở Mỹ, phải trải qua cả trăm năm, qua chia rẽ, thậm chí nội chiến, chế độ nô lệ mới được bãi bỏ.
Phải thêm trăm năm nữa, người Mỹ gốc châu Phi và phụ nữ mới được quyền bỏ phiếu.
Các tu chính quan trọng trong Hiến pháp Hoa kỳ là hệ quả của phong trào dân quyền và nữ quyền qua nhiều thế hệ.
Ở Pháp, dù nổi tiếng với Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789, phải đến năm 1958, một Hội đồng Hiến pháp mới được lập ra, với thẩm quyền hạn chế - xem xét tính hợp hiến trong thủ tục lập pháp của các dự án luật trước khi Tổng thống ký ban hành dự luật đó.
Phải đến những năm 1970, Hội đồng Hiến pháp Pháp mới bắt đầu xem xét các điều khoản nhân quyền và tự do cá nhân trong Hiến pháp như là cơ sở để phán xét tính hợp hiến của các dự luật.
Và gần đây, năm 2008, một tu chính Hiến pháp cho phép các tòa án tối cao yêu cầu Hội đồng Hiến pháp xem xét tính hợp hiến của các văn bản luật khi chúng được áp dụng vào cuộc sống.
Tức là vấn đề bảo hiến không chỉ còn là đặc quyền của các chính trị gia, mà người dân bình thường có thể đưa các vấn đề hiến pháp ra trước Hội đồng Hiến pháp.
Những phát triển đó, theo giáo sư Martin Rogoff, là kết quả của nhu cầu cần có một cơ chế làm mới Hiến pháp qua các giải thích Hiến pháp, thay vì liên tục tu chính Hiến pháp, để đáp ứng các nhu cầu chính trị và xã hội, như ảnh hưởng của luật pháp của Liên minh châu Âu, các đòi hỏi bình đẳng của một xã hội Pháp ngày càng đa dạng về sắc tộc và tôn giáo, hay sự xuất hiện của các hệ giá trị mới về dân chủ, bình đẳng giới, tự do kinh tế, bảo vệ môi trường.
Những phát triển Hiến pháp ở các nước dân chủ phương Tây đi theo chiều hướng ngày càng mở rộng quyền bình đẳng và tự do đến nhiều giai tầng trong xã hội hơn.
Ở Việt Nam, phát triển Hiến pháp có vẻ đi theo xu hướng ngược lại: từ bản Hiến pháp tương đối dân chủ năm 1946, đến những bản Hiến pháp xã hội chủ nghĩa áp đặt, thiếu chính danh năm 1959, 1980 - thay đổi chế độ chính trị, thay đổi tên nước mà không được nhân dân phúc quyết.
Hiến pháp 1992 và bản Hiến pháp sửa đổi năm 2001 đã bắt đầu có tín hiệu cởi mở hơn, vì những cải cách trong kinh tế và bang giao quốc tế khiến nhà cầm quyền không có lựa chọn nào khác.
Chế độ chính trị nhất nguyên không ngăn cản được sự trỗi dậy của một xã hội dân sự đang đòi hỏi những tự do thực tại của họ được công nhận trong Hiến pháp và pháp luật.
Một vài thay đổi tiến bộ manh mún nói trên - thêm quy định kiểm soát quyền lực, Hội đồng bảo hiến, quyền môi trường, quyền bình đẳng giới - không phải tự nhiên xuất hiện trong bản dự thảo.
Dự án Bô-xít Việt Nam từ năm 2008 đã làm dấy lên trong dư luận những đòi hỏi về quyền sống trong một môi trường trong lành.
Các nhóm cổ vũ nữ quyền và các nhà tài trợ quốc tế từ hơn một thập kỷ trở lại đây đã vận động để khái niệm bình đẳng giới được chấp nhận trong đời sống chính trị xã hội, phần nào thay thế quan niệm "giải phóng phụ nữ" kiểu gia trưởng xã hội chủ nghĩa.
Hội đồng bảo hiến, dù có vẻ hình thức, có mặt trong bản dự thảo Hiến pháp lần này, cũng là vì giới trí thức và dư luận hiểu việc thực thi và bảo vệ các quyền hiến định quan trọng hơn việc chỉ ghi các quyền này trên giấy.
Các cuộc biểu tình chống Trung Quốc bị đàn áp, việc bắt bớ các nhà bất đồng chính kiến bất kể quyền tự do ngôn luận, tự do lập hội được ghi trong Hiến pháp, khiến người ta hiểu rằng một cơ chế bảo hiến là cần thiết.
Cơ chế bảo hiến đó có hiệu quả không trong chế độ chính trị một đảng, lại là chuyện khác.
Những gì đang diễn ra trong lần sửa đổi Hiến pháp lần này nên được đánh giá trong bối cảnh của sự chuyển mình không ngăn cản được của xã hội, của sự bối rối của nhà cầm quyền - đáp ứng cải cách cũng dở, mà cố chấp bảo vệ đặc quyền cũng chẳng xong.
Xã hội luôn có không gian tự do của chính nó, dù hạn hẹp, mà chính trị trước sau gì cũng phải thừa nhận.
Khi nhân dân ý thức và chủ động thực thi các quyền chính trị của họ, giới lãnh đạo chẳng có lựa chọn nào khác ngoài việc thừa nhận và cam kết tôn trọng các quyền ấy trong Hiến pháp và pháp luật.
Bài thể hiện quan điểm của cô Nguyễn Thị Hường, Nghiên cứu sinh khoa luật Đại học Indiana, Bloomington, Hoa Kỳ, với sự cộng tác của Luật sư Trần Minh Quốc, Boston, Hoa Kỳ và Luật sư Vũ Đức Khanh, Ottawa, Canada.
Nguyễn Thị Hường
Gửi tới (BBC) từ Hoa Kỳ
Chưa nói gì đến nội dung, chỉ riêng thủ tục sửa đổi Hiến pháp đã không tạo được đồng thuận ngay trong chính giới tinh hoa trong nước.
Trong thời gian qua, phúc quyết hiến pháp là một trong những đòi hỏi mạnh mẽ nhất trong các ý kiến sửa đổi Hiến pháp.
Nhưng bản dự thảo và giới lãnh đạo chỉ tổ chức “góp ý” chứ không đả động gì đến trưng cầu dân ý.
Xét về nội dung, một số người nhìn vào lời mở đầu với cách hành văn dài dòng khẳng định kiên định "ánh sáng của chủ nghĩa Mác -Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh," vào điều 4 với Đảng Cộng sản "là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội," là đã không muốn đọc tiếp, đừng nói đến chuyện góp ý.
Nhưng công bằng mà nói, cũng có một số sửa đổi - tuy nhỏ nhưng phản ảnh và tiếp thu phần nào những ý kiến tiến bộ của giới trí thức trong thời gian qua: thêm từ "kiểm soát" vào điều 2 - tuy vẫn khẳng định quyền lực nhà nước là "thống nhất", tức từ chối khái niệm tam quyền phân lập.
Dự thảo có thêm vào 'hội đồng bảo hiến' - dù đó chỉ là một hội đồng bảo hiến cấp thấp, thuộc Quốc hội; thêm điều khoản về quyền "được sống trong môi trường trong lành" và trách nhiệm bảo vệ môi trường; sửa điều khoản về bình đẳng giới, bỏ đi những điều khoản gia trưởng, thêm quy định "nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử về giới."
Nhìn vào bản dự thảo, người bi quan thấy dòng sông vẫn còn đỏ - chủ nghĩa Mác-Lênin, sự độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản dường như vẫn là nền tảng.
Người lạc quan nghĩ dòng sông bắt đầu pha màu xanh từ những tư tưởng cấp tiến được tiếp thu một cách manh mún.
Những cải cách pháp luật hỗn dung, tư tưởng mới pha trộn những tư tưởng cũ, phản ảnh những thay đổi trong môi trường tri thức và xã hội, và thái độ miễn cưỡng cải cách của đảng cầm quyền để đối phó với những đòi hỏi chính đáng trong xã hội.
Xã hội dân sự thúc đẩy
Tại Hoa Kỳ có văn hóa tôn trọng bản hiến pháp
Nhìn vào lịch sử hiến pháp của các nước, người ta thấy những thay đổi Hiến pháp quan trọng là hệ quả của những phong trào cấp tiến của xã hội dân sự.
Ở Mỹ, phải trải qua cả trăm năm, qua chia rẽ, thậm chí nội chiến, chế độ nô lệ mới được bãi bỏ.
Phải thêm trăm năm nữa, người Mỹ gốc châu Phi và phụ nữ mới được quyền bỏ phiếu.
Các tu chính quan trọng trong Hiến pháp Hoa kỳ là hệ quả của phong trào dân quyền và nữ quyền qua nhiều thế hệ.
Ở Pháp, dù nổi tiếng với Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền 1789, phải đến năm 1958, một Hội đồng Hiến pháp mới được lập ra, với thẩm quyền hạn chế - xem xét tính hợp hiến trong thủ tục lập pháp của các dự án luật trước khi Tổng thống ký ban hành dự luật đó.
Phải đến những năm 1970, Hội đồng Hiến pháp Pháp mới bắt đầu xem xét các điều khoản nhân quyền và tự do cá nhân trong Hiến pháp như là cơ sở để phán xét tính hợp hiến của các dự luật.
Và gần đây, năm 2008, một tu chính Hiến pháp cho phép các tòa án tối cao yêu cầu Hội đồng Hiến pháp xem xét tính hợp hiến của các văn bản luật khi chúng được áp dụng vào cuộc sống.
Tức là vấn đề bảo hiến không chỉ còn là đặc quyền của các chính trị gia, mà người dân bình thường có thể đưa các vấn đề hiến pháp ra trước Hội đồng Hiến pháp.
Những phát triển đó, theo giáo sư Martin Rogoff, là kết quả của nhu cầu cần có một cơ chế làm mới Hiến pháp qua các giải thích Hiến pháp, thay vì liên tục tu chính Hiến pháp, để đáp ứng các nhu cầu chính trị và xã hội, như ảnh hưởng của luật pháp của Liên minh châu Âu, các đòi hỏi bình đẳng của một xã hội Pháp ngày càng đa dạng về sắc tộc và tôn giáo, hay sự xuất hiện của các hệ giá trị mới về dân chủ, bình đẳng giới, tự do kinh tế, bảo vệ môi trường.
Những phát triển Hiến pháp ở các nước dân chủ phương Tây đi theo chiều hướng ngày càng mở rộng quyền bình đẳng và tự do đến nhiều giai tầng trong xã hội hơn.
Ở Việt Nam, phát triển Hiến pháp có vẻ đi theo xu hướng ngược lại: từ bản Hiến pháp tương đối dân chủ năm 1946, đến những bản Hiến pháp xã hội chủ nghĩa áp đặt, thiếu chính danh năm 1959, 1980 - thay đổi chế độ chính trị, thay đổi tên nước mà không được nhân dân phúc quyết.
Hiến pháp 1992 và bản Hiến pháp sửa đổi năm 2001 đã bắt đầu có tín hiệu cởi mở hơn, vì những cải cách trong kinh tế và bang giao quốc tế khiến nhà cầm quyền không có lựa chọn nào khác.
Chế độ chính trị nhất nguyên không ngăn cản được sự trỗi dậy của một xã hội dân sự đang đòi hỏi những tự do thực tại của họ được công nhận trong Hiến pháp và pháp luật.
"Chế độ chính trị nhất nguyên không ngăn cản được sự trỗi dậy của một xã hội dân sự"
Một vài thay đổi tiến bộ manh mún nói trên - thêm quy định kiểm soát quyền lực, Hội đồng bảo hiến, quyền môi trường, quyền bình đẳng giới - không phải tự nhiên xuất hiện trong bản dự thảo.
Dự án Bô-xít Việt Nam từ năm 2008 đã làm dấy lên trong dư luận những đòi hỏi về quyền sống trong một môi trường trong lành.
Các nhóm cổ vũ nữ quyền và các nhà tài trợ quốc tế từ hơn một thập kỷ trở lại đây đã vận động để khái niệm bình đẳng giới được chấp nhận trong đời sống chính trị xã hội, phần nào thay thế quan niệm "giải phóng phụ nữ" kiểu gia trưởng xã hội chủ nghĩa.
Hội đồng bảo hiến, dù có vẻ hình thức, có mặt trong bản dự thảo Hiến pháp lần này, cũng là vì giới trí thức và dư luận hiểu việc thực thi và bảo vệ các quyền hiến định quan trọng hơn việc chỉ ghi các quyền này trên giấy.
Các cuộc biểu tình chống Trung Quốc bị đàn áp, việc bắt bớ các nhà bất đồng chính kiến bất kể quyền tự do ngôn luận, tự do lập hội được ghi trong Hiến pháp, khiến người ta hiểu rằng một cơ chế bảo hiến là cần thiết.
Cơ chế bảo hiến đó có hiệu quả không trong chế độ chính trị một đảng, lại là chuyện khác.
Những gì đang diễn ra trong lần sửa đổi Hiến pháp lần này nên được đánh giá trong bối cảnh của sự chuyển mình không ngăn cản được của xã hội, của sự bối rối của nhà cầm quyền - đáp ứng cải cách cũng dở, mà cố chấp bảo vệ đặc quyền cũng chẳng xong.
Xã hội luôn có không gian tự do của chính nó, dù hạn hẹp, mà chính trị trước sau gì cũng phải thừa nhận.
Khi nhân dân ý thức và chủ động thực thi các quyền chính trị của họ, giới lãnh đạo chẳng có lựa chọn nào khác ngoài việc thừa nhận và cam kết tôn trọng các quyền ấy trong Hiến pháp và pháp luật.
Bài thể hiện quan điểm của cô Nguyễn Thị Hường, Nghiên cứu sinh khoa luật Đại học Indiana, Bloomington, Hoa Kỳ, với sự cộng tác của Luật sư Trần Minh Quốc, Boston, Hoa Kỳ và Luật sư Vũ Đức Khanh, Ottawa, Canada.
Nguyễn Thị Hường
Gửi tới (BBC) từ Hoa Kỳ
Nguy cơ vỡ đảng?
Đảng Cộng Sản Việt Nam đang đứng trước nguy cơ chưa từng thấy trong gần
trăm năm lịch sử đảng: Vỡ đảng. Những dấu hiệu nào cho thấy nguy cơ đó?
Các nguyên nhân khách quan bao gồm: Sụp đổ kinh tế toàn diện, sản xuất
đình trệ, nợ xấu có nguy cơ phá sản hàng lọat ngân hàng, Việt Nam có bán
hết tài nguyên đất nước cũng không trả nổi nợ nước ngoài nhất là nợ anh
hàng xóm “16 chữ vàng”; hàng trăm ngàn xí nghiệp đóng cửa đấy số người
thất nghiệp mỗi ngày tăng lên hàng trăm ngàn, giá sinh họat tăng lên vùn
vụt khiến đời sống đại đa số nhân dân vô cùng khó khăn; ngư dân không
dám ra khơi vì sợ tàu hải giám Tàu phá phách, bắt cóc để đòi tiền chuộc,
hàng hóa Tàu mỗi ngày đổ lậu vào đất Việt hàng trăm ngàn tấn đè bẹp
hàng nội hóa; nạn xã hội đen hoành hành giữa thanh thiên bạch nhật ngày
một phổ biến và lan rộng. Nói tóm lại, theo lời của một giáo sư đại học ở
Hà Nội thì đời sống của người dân ngày một ngột ngạt về cả phương diện
tinh thần lẫn vật chất. Ai cũng nhấp nhổm, những người có khả năng thì
đưa con ra nước ngoài, tậu nhà, mở tài khoản để “cắm dùi”, chờ khi con
có quốc tịch Mỹ là cả nhà “ra đi có trật tự” (Orderly Departure
Program), chẳng khác gì ngày 30 tháng 4 năm 1975.
Đảng Cộng Sản Việt Nam có ở trên bờ vực tan vỡ hay không? |
Các nguyên nhân chủ quan là khối ung thư ác tính kinh niên tiềm phục
trong ý thức hệ hoang tưởng bị phá sản toàn bộ. Khủng hoảng ý thức hệ
biến guồng máy chính quyền thành một hệ thống cai trị bất lực, thối nát.
Nó không có khả năng tạo ra cuộc sống no đủ cho nhân dân, không có khả
năng đưa đất nước vượt qua nghèo đói, lạc hậu, không có khả năng diệt
trừ các tệ đoan xã hội, nhất là nó không có trí lực đương đầu với giặc
ngọai xâm.
Hận thù giặc ngoài của nhân dân càng lên cao, chính quyền cáng ra sức
đàn áp tiếng nói chống giặc. Thay vì đứng về phía quần chúng yêu nước,
ông Nguyễn Tấn Dũng lại tăng cường guồng máy đàn áp, cuối năm 2012, và
thăng 48 hàm cấp tướng công an, gắn lon đại tướng cho Trần Đại Quang,
biến Việt Nam thành một quốc gia công an trị, vừa để trấn áp dân vừa để
đối phó với thù trong, khiến xã hội phân hóa cùng cực. Số tướng tá trong
ngành công an nhiều gấp ba lần số tướng tá trong quân đội: 180 tướng,
200 đại tá. Để tương xứng với số tướng tá to lớn như vậy chính quyến
phải tăng cấp số công an lên bao nhiêu? Ngân sách dành cho công an lớn
gấp bao nhiêu lần ngân sách dành cho giáo dục, cho y tế?
Không phải chỉ riêng nhân dân căm phẫn, cán bộ, đảng viên từ trung cấp
trở xuống đều bất bình vì lợi quyền bị những kẻ quyền cao chức trọng
thâu tóm hết. Hố ngăn cách giàu nghèo giữa các tầng lớp đảng viên mỗi
ngày một lớn. Mặt khác, trong khi công an ngồi mát ăn bát vàng thì được
đảng cưng chiều, bồng ẵm còn quân đội đổ máu đem sơn hà một mối cho đảng
thì bị bạc đãi.
Dấu hiệu bất mãn trong hàng ngũ đảng đã tới mức báo động. Ngày 27/12,
Tổng cục Chính trị Quân đội, Tạp chí Cộng sản và Đảng ủy khối các cơ
quan trung ương đã tổ chức một cuộc hội thảo “chống tự diễn biến”.
PGS-Tiến sĩ Vũ Văn Phúc báo động nguy cơ “tự tan vỡ từ bên trong”.
Hữu Thọ, nguyên trưởng ban Tư Tưởng Văn Hóa Trung Ương nói “Phải phân
tích và đấu tranh với các biểu hiện tự chuyển hóa, tự diễn biến trong
đội ngũ lãnh đạo” nhưng Hữu Thọ cũng biết giữ mồm, sợ phạm húy với 14 vị
vua nên thòng thêm: “Chỉ có sự suy thoái của lãnh đạo ở cấp cao nhất
của đảng mới có thể đưa đến sự suy sụp của đảng”.
Chả lẽ Hữu Thọ không biết “suy thóai lãnh đạo ở cấp cao nhất” đã ở mức
độ nào. Chả lẽ Hữu Thọ không biết “lãnh đạo ở cấp cao nhất” tham nhũng,
xa hoa, như thế nào. Chả lẽ Hữu Thọ không biết cảnh “bốn vua” chia phe
lập phái vạch trận tuyến một mất một còn ra sao.
Đến ngay Tướng Vũ Hải Triều, Phó Tổng Cục Trưởng Tổng Cục An Ninh II,
cũng nhận ra rằng :”Lòng tin của đảng viên và người dân ngày càng giảm
sút trước thực trạng một bộ phận lãnh đạo quản lý kinh tế xã hội yếu
kém”. Không cần nêu đích danh, ai cũng biết tướng Hải Triều ám chỉ ai.
Hiện tượng bất mãn trong hàng ngũ đảng viên phải ở mức độ nào lãnh đạo
đảng mới công khai hóa như vậy. Nhưng không một “lãnh đạo đảng ở cấp
cao nhất” nào nhận trách nhiệm mà trăm dâu đổ vào đầu tằm đảng viên cấp
dưới, gắn cho họ cái nhãn “kẻ thù bên trong, nằm ẩn khuất ngay trong đội
ngũ, trong chính mỗi con người” (lới Vũ Văn Phúc)
Đảng Cộng Sản Việt Nam có ở trên bờ vực tan vỡ hay không?
Guồng máy công an đồ sộ và tàn ác chỉ có khả năng đập tan được “diễn
biến hòa bình do các thế lực thù địch ở nước ngoài” nhưng không thể nào
triệt hạ được “diễn biến hòa bình từ trong lòng đảng” vì ta không thể
uống thuốc độc để trừ căn bệnh ung thư. Kêu gọi đảng viên giữ vững lòng
tin với đảng trong khi lãnh đạo ở cấp cao nhất vừa bất lực, vừa mất đạo
đức, ngày một tha hóa trong dục vọng quyền-tiền thì chỉ là tiếng kêu
trong sa mạc. Một đảng cầm quyền mất lý tưởng phục vụ nhân dân, mất uy
tín nơi đảng viên, mất tín nhiệm của nhân dân thì không có ly do tồn
tại.
Đảng Cộng sản Việt Nam sẽ vỡ, vấn đề còn lại chỉ là thời gian. Có điều
nếu lãnh đạo đảng tỉnh ngộ ngay từ bây giờ, để diễn biến hòa bình thay
thế chế độ độc tài bằng chế độ dân chủ thì dân tộc sớm thóat khỏi kiếp
sống lầm than, tù đày, đất nước sẽ tránh được một cuộc cách mạng bạo lực
bùng nổ ngay từ trong lòng đảng. Vì mọi chế độ độc tài đã chứa sẵn
trong lòng nó cái mầm mống của tự diệt vong. Charles De Gaulle nói: “Độc
tài là một cuộc phiêu lưu vĩ đại… sụp đổ trong khốn cùng và máu”.
Lê Duy Nhân
(Thông luận)
Bí ẩn đằng sau “hiện tượng” Nguyễn Bá Thanh
Theo dõi báo chí thời gian qua có thể thấy dư luận và nhân dân cả nước đang lên cơn “sốt” về “hiện tượng” Nguyễn Bá Thanh. Càng “sốt” hơn khi ông Nguyễn Bá Thanh được điều động ra Hà Nội giữ chức Trưởng Ban Nội chính Trung ương. Tại sao ông Nguyễn Bá Thanh lại trở thành hiện tượng “hót” như thế; thậm chí trở thành thần tượng của hàng triệu người dân trên cả nước hiện nay? Nhiều người cho rằng sở dĩ có hiện tượng này là vì ông Nguyễn Bá Thanh là người có “bản lĩnh”; là người “dám nghĩ”, “dám nói, “dám làm” và “dám chịu trách nhiệm”... Và người dân kỳ vọng vào Nguyễn Bá Thanh bởi ít nhiều đã trực tiếp hoặc gián tiếp nhìn thấy cái bản lĩnh ấy qua sự “thay da đổi thịt” của thành phố Đà Nẵng - nơi ông giữ chức “tổng tư lệnh” trong điều hành quản lý. Điều này đúng không? Đúng. Nhưng theo tôi, đó chỉ là nguyên nhân có tính bề nổi mà thôi.
Công bằng và nghiêm túc mà nói, ở Việt Nam bây giờ những người “dám nghĩ”, “dám nói, “dám làm” và “dám chịu trách nhiệm” như ông Nguyễn Bá Thanh không phải là không có (nếu không muốn nói có không ít người còn bản lĩnh hơn ông Nguyễn Bá Thanh nếu dựa vào những tiêu chí trên). Tuy vậy, những người này và ông Nguyễn Bá Thanh lại có một điểm khác biệt duy nhất. Và điều đáng nói chính điểm khác biệt này đã giúp cho ông Nguyễn Bá Thanh trở nên nổi tiếng còn những người kia có khi vẫn đang ẩn dật hoặc ngậm ngùi cho số phận mình ở nơi nào đó. Ý tôi muốn nói điểm khác biệt ấy không có gì khác ngoài hai chữ “số phận” và “thời thế”.
Đúng vậy, người ta thường bảo“tại thời thế thế thời phải thế”. Dù không duy tâm nhưng theo quan sát của tôi nhất là ở xứ ta trong nhiều trường hợp chuyện được hay bị quan nhất định phải có “số” hay nói cách khác là phải “gặp thời”. Cho nên thật ra, hiện nay có không ít người hiện nay cũng “dám nghĩ”, “dám nói, “dám làm” và “dám chịu trách nhiệm” như Nguyễn Bá Thanh nhưng có lẽ do số phận và thời thế run rủi nên có khi chẳng bao giờ những người này có cơ hội được nổi tiếng như ông Nguyễn Bá Thanh. Trong hoàn cảnh ngược lại, phải nói ông Nguyễn Bá Thanh là người may mắn vì có “số” làm quan và nhất là được làm “quan lớn” ở một địa phương lớn.
Dĩ nhiên, nói như thế không có nghĩa là Nguyễn Bá Thanh không có tài. Nếu không có tài sao lại “biến” Đà Nẵng trở thành thành phố mẫu mực được đông đảo đồng bào nhân dân cả nước ngưỡng mộ? Nhưng vấn đề là cần xác định rõ cái tài của ông Nguyễn Bá Thanh là ở chỗ nào?
Người ta nói ông Nguyễn Bá Thanh có tài quản lý, có tầm nhìn quản lý, có sự quyết đoán trong điều hành... Những cái này đúng không? Cũng đúng luôn, nhưng cũng chưa đủ. Thật ra, trong cái nhìn so sánh với đa phần các quan chức lãnh đạo trên cả nước hiện nay thì cái hơn, cái nổi trội của ông Nguyễn Bá Thanh chính là ở khả năng nắm bắt đời sống thực tế của người dân. Nói cho đúng thì ông Nguyễn Bá Thanh là một trong số hiếm hoi các quan chức lãnh đạo hiện nay có cái nhìn và sự nắm bắt nhanh nhạy đời sống thực tế của nhân dân ở địa phương mình phụ trách. Đây chính là điểm vượt trội của ông. Chính nhờ chịu gần gũi với dân nên ông đã hiểu dân. Và từ hiểu ông mới thấy thương dân. Và có hiểu có thương dân thì mới đưa ra được những chính sách hợp lòng dân. Có thể thấy, trong phần nhiều các quyết sách đưa ra ông Nguyễn Bá Thanh đều xuất phát từ quyền lợi, nguyện vọng của đại bộ phận quần chúng nhân dân chứ không phải quyền lợi và nguyện vọng của “nhóm lợi ích” nào đó. Đặc biệt nhất là ông sẵn sàng đối thoại với nhân dân để tìm hướng giải quyết cho những vấn đề còn vướng mắc giữa họ với chính quyền mà ông là đại diện.
Nhân nói về chuyện đối thoại với quần chúng nhân dân, phải nói ở chỗ này dù muốn dù không cũng phải khen ngợi và khâm phục ông Nguyễn Bá Thanh. Người ta nói bản chất của ngôn ngữ là đối thoại. Mặt khác ngôn ngữ phản ánh tư duy, ngôn ngữ chuyển tải tư tưởng, tình cảm của con người... Người dám và sẵn sàng đối thoại là người hiểu rõ không có sự độc quyền trong tư tưởng, trong suy nghĩ từ đó tránh rơi vào sự áp đặt một chiều. Kẻ không biết đối thoại hay không dám đối thoại là kẻ hèn nhát và cố tình đi ngược với quy luật của cuộc sống. Ông Nguyễn Bá Thanh, nhìn ở phương diện này là một người thông minh và dũng cảm khi hiểu rằng đối thoại thẳng thắn, nghiêm túc và chân thành với nhân dân là cách làm hiệu quả nhất để không bị mất lòng tin nơi họ.
Bên cạnh đó, quan sát cách làm việc của Nguyễn Bá Thanh có thể thấy ông không rơi vào duy ý chí như đa phần những lãnh đạo khác ở chỗ xem “phê bình và tự phê bình” là khâu cuối cùng của công cuộc “tổng đại phẫu” các quan chức Đảng viên. Ở chỗ này ông Nguyễn Bá Thanh có vẻ rất hiểu chuyện, ông xem “phê bình và tự phê bình” chỉ là khâu mở đầu. Thử hỏi Nhà nước điều hành, quản lý xã hội và con người bằng pháp luật; có pháp luật để trừng trị hẳn hoi mà lắm kẻ còn bất tuân, sẵn sàng đổi trắng thay đen, xem thường pháp kỷ thì mấy chuyện “phê và tự phê” trong nội bộ kia nhằm nhò gì với họ. Cho nên, với Nguyễn Bá Thanh ông quan niệm nếu anh nào làm không xong thì cho về “vườn” nhường ghế lại cho người khác có năng lực hơn; còn nếu sai phạm, vi phạm pháp luật thì nhờ luật pháp xử lý chứ không đợi tự giác “phê và tự phê” gì cho thêm mất thời gian. Đó cũng chính là sự “dám nghĩ”, “dám nói”, “dám làm” và “dám chịu trách nhiệm” của ông Nguyễn Bá Thanh.
Từ những vấn đề trên, mới có chuyện đa phần người dân sau khi tìm hiểu về Nguyễn Bá Thanh và sự đổi thay của Đà Nẵng đều có chung suy nghĩ: “ước gì quê mình, địa phương mình cũng có một Nguyễn Bá Thanh như ở Đà Nẵng vậy!”.
Tóm lại, có thể nói bản lĩnh của Nguyễn Bá Thanh có được trước hết là nhờ ông luôn gắn bó với nhân dân; không xa rời quần chúng nhân dân, sẵn sàng đối thoại với nhân dân (dù vấn đề đối thoại của ông với người dân thật ra cũng chưa phải là vấn đề gì ghê gớm lắm). Và cái tài của ông Nguyễn Bá Thanh đến thời điểm này theo tôi tóm lại chỉ có thế. Dĩ nhiên, sau này tài năng của ông Nguyễn Bá Thanh còn phát lộ ở điểm nào nữa hay không thì mọi người hãy cùng chờ xem. Qua đây cũng cho thấy cái “nghề làm quan” ở xứ ta lâu nay có gì đó tuy khó mà dễ, tuy dễ mà khó. Khó là nếu không có “số” và “gặp thời” thì dẫu có bản lĩnh hay tài năng gì đi nữa cũng đừng mong gì được nổi tiếng như ông Nguyễn Bá Thanh; còn dễ là nếu đã làm quan chỉ cần biết gắn bó, chỉ cần biết sâu sát để hiểu dân và thương dân thì chắc chắn sớm muộn cũng sẽ được nổi tiếng như ông Nguyễn Bá Thanh thôi. Làm quan mà biết gần dân, hiểu dân, thương dân là... tài rồi, ấy vậy mà hiện nay hiếm có ông quan nào được như Nguyễn Bá Thanh. Nghĩ cũng lạ!
2. Tâm lý xã hội
Nếu bình tĩnh nhìn lại đằng sau câu“ước gì quê mình, địa phương mình cũng có một Nguyễn Bá Thanh như ở Đà Nẵng” của nhiều người dân sẽ hiểu được tâm lý xã hội nước nhà hiện nay. Câu nói trên đã bóc trần một sự thật về nỗi thất vọng ghê gớm của nhân dân ở những địa phương khác trên cả nước (trừ Đà Nẵng).
Từ góc nhìn này, có thể nói sở dĩ thời gian qua ông Nguyễn Bá Thanh trở nên nổi tiếng, trở thành hiện tượng chẳng qua vì đã lâu lắm rồi người dân mới thấy xuất hiện một mẫu người lãnh đạo mà theo họ là có thể gửi vào đó niềm tin, sự kỳ vọng cũng như là có thể thấu hiểu, chia sẻ những vấn đề mà họ bức xúc, cần được giải tỏa? Nói cách khác, sự kỳ vọng quá lớn của người dân là bằng chứng cho thấy trong lòng xã hội đang tiềm ẩn nhiều mối bất ổn, không yên. Thử hình dung kinh tế thì đang suy thoái, bất động sản đóng băng, ngân hàng cạn tiền lại gặp “cán bộ trời ơi”. Giao thông thì đường sá ngổn ngang thời bình mà trong một năm số người chết vì tai nạn giao thông không thua gì thời chiến. Văn hóa, giáo dục thì đang chìm dưới đáy sâu vực thẳm; năm này qua năm khác mạnh ai nấy hô hào đổi mới nhưng lại chẳng biết bắt đầu từ đâu; đã vậy lại thiếu tinh thần cầu thị và tiếp thu kết quả là lại phải tiếp tục hô hào đổi mới để moi tiền Nhà nước và nhân dân...
Từ những mối lo ấy, nên người dân dường như đang xem ông Nguyễn Bá Thanh như cái phao cuối cùng để bấu víu, để không bị chết chìm giữa biển khơi đầy giông bão.
Không hẹn mà gặp khi tin ông Nguyễn Bá Thanh ra Hà Nội nhậm chức tất cả đều mong chờ và hi vọng ông sẽ ra tay nhầm lập lại kỷ cương của đất nước nhất là sẽ diệt trừ nạn tham nhũng. Điều này cho thấy đại nạn tham nhũng trên cả nước ở tất cả các ngành, các lĩnh vực thời gian qua là nguyên nhân gây mất niềm tin trầm trọng nơi người dân. Đây đó đã xuất hiện sự so sánh ông Nguyễn Bá Thanh với ông Bao Công (đời Tống bên Tàu) nổi tiếng thanh liêm chính trực. Vì sao như vậy? Vì người dân đã và đang có quá rất nhiều chuyện buồn lòng nhưng họ không tin và không biết tìm đến ông quan nào để mà “thảo đơn trình tấu”?
Bên cạnh đó, trong khi người dân có qua nhiều bức xúc không biết tỏ cùng ai thì giữa lời nói và hành động của các cấp lãnh đạo chính quyền trong quản lý và điều hành đất nước lâu nay lại là một khoảng cách vô biên. Nhiều lãnh đạo cứ hứa với dân thật nhiều để rồi thất hứa cũng thật nhiều đã làm cạn kiệt niềm tin về một sự thay đổi thực sự mang lại lợi ích cho họ; gây cho họ quá nhiều nỗi thất vọng. Vì thế, nên mỗi lời nói và việc làm của ông Nguyễn Bá Thanh ở cương vị mới đều được mọi người mang ra bàn luận sôi nổi âu cũng là lẽ hiển nhiên và tất yếu.
Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận một điều bên cạnh đại bộ phận người dân đang thực sự trông chờ vào sự “ra tay” của ông Nguyễn Bá Thanh ở cương vị mới cũng xuất hiện không ít ý kiến hoài nghi của những người có vẻ đã rất “từng trải” và có kinh nghiệm. Bởi nói cho cùng ông Nguyễn Bá Thanh cũng chỉ là một nhân tố trong toàn bộ hệ thống mà thôi, dẫu ông có muốn làm muốn thay đổi cũng không phải dễ. Cho nên, ai đó có hoài nghi hay lo sợ cho ông Nguyễn Bá Thanh có khi sẽ giống như cầu thủ bóng đá, ở cấp câu lạc bộ thì đá rất hay, rất hăng nhưng khi lên tuyển thì lại đánh mất phong độ một cách thảm hại không phải không có cơ sở. Rõ ràng, những ý kiến trái chiều như thế này một lần nữa cho thấy sự bất an của người dân, sự bất ổn trong lòng xã hội là có thật. Từ đây có thể nói, trách nhiệm của ông Nguyễn Bá Thanh sẽ nặng nề lắm đây nếu như ông vẫn giữ được phong độ của cái thời làm “tổng tư lệnh” ở Đà Nẵng.
***
Ai đó nói rằng “thà bật lên một que diêm còn hơn ngồi đó nguyền rủa bóng tối”. Không biết liệu cái “que diêm” mang tên Nguyễn Bá Thanh được đại bộ phận người dân vừa mới bật lên có thể thiêu đốt và xua tan những bóng tối đang ngày một bao phủ lên đất nước và dân tộc lúc này không hay là trước những cơn gió mạnh nó lại nhanh chóng lụi tàn? Nhưng dù thế nào đi nữa thì người dân vẫn cứ tin và hi vọng như bao đời nay họ vẫn tin và hi vọng “còn da lông mọc, còn chồi nảy cây.” Hay nói như thi sĩ Xuân Diệu là:
“Thà một phút huy hoàng rồi chợt tối
Còn hơn buồn le lói suốt trăm năm.”
Cần Thơ, 14/1/2013
Nguyễn Trọng Bình
(viet-studies)
Nhà báo 78 tuổi Nguyễn Thanh Hà: Thay sửa Hiến pháp bằng trưng cầu dân ý
Nguyễn Thanh Hà: Tôi đề nghị, Đảng và Nhà nước chuyển cuộc vận
động toàn dân góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992 , thành một cuộc "Trưng cầu
dân ý" về thể chế, về xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng, về vai trò nhân
dân trong Hiến pháp mới...
Phamvietdao.net: Chủ blog vừa nhận được bản kiến nghị của Cựu nhà báo
Nguyễn Thanh Hà, năm nay 78 tuổi, ông nguyên là phóng viên TTXVN; Tuy
40 năm hoạt động trong nghề báo nhưng " lão trượng" Nguyễn Thanh Hà lại
là một "blogger trẻ"; Blogger Nguyễn Thanh Hà trẻ ở cái sự nhiệt tình,
hăng say, luôn bám sát đời sống cư dân mạng và kịp thời bày tỏ tiếng
nói của mình với cộng đồng mạng bằng những ý kiến rất trẻ, rất mới...
Mong rằng, cộng đồng mạng của chúng ta ngày càng có được nhiều những blogger trẻ như " lão trượng" Nguyễn Thanh Hà.
Xin trân trọng giới thiệu bản kiến nghị mới rất sắc nước của ông cùng bà con cư dân mạng !
Mong rằng, cộng đồng mạng của chúng ta ngày càng có được nhiều những blogger trẻ như " lão trượng" Nguyễn Thanh Hà.
Xin trân trọng giới thiệu bản kiến nghị mới rất sắc nước của ông cùng bà con cư dân mạng !
*
Thưa nhà văn Phạm Viết Đào
Là một công dân đã 78 tuổi, nên "lão giả an tri" không nên "múa may quay
cuồng làm gì. Tuy nhiên, tôi còn khoẻ (vẫn đi xe máy trên từng cây số),
nặng 68 kg, trí óc minh mẫn. Vốn có 40 năm "làm báo", nay về nghỉ hưu,
không muốn làm người "ăn báo" vẫn đọc rất nhiều báo, kể cả "báo mạng",
trong đó thường xuyên theo dõi "Phạm Viết Đào" càng thấy mình như trẻ
ra, sung sức lắm.
Báo chí của ta đang sôi nổi đưa tin, viết bài vận động nhân dân cả nước
góp ý vào Bản Hiến pháp năm 1992 sửa đổi để có thể thành "Hiến pháp
2013". Tôi đã truy cập toàn văn "Dự thảo" và quyết định của Nhà nước về
việc này. Tôi cũng đã đọc kỹ vài ba bài của nhà văn Phạm Viết Đào và của
Nguyễn Trung. Nhiều ý kiến làm cho tôi rất tâm đắc, muốn kiến nghị với
Nhà văn đăng ý kiến này (ngắn thôi) lên trang mạng may ra có vị lãnh đạo
nào để ý đến chăng. Nội dung ý kiến của tôi như sau:
1 - Không nên phát động toàn dân góp ý vào Bản Hiến pháp cũ (1992) mà
dành thì giờ và trí tuệ góp ý vào Bản Hiến pháp mới hoàn toàn có thể
được xây dựng và lấy ý kiến nhân dân vào cuối năm 2015, khi kết thúc
khoá Quốc hội 13.
2 -Những yếu tố khách quan và chủ quan của đất nước hiện nay chưa cho
phép góp ý hoặc xây dựng một bản Hiến pháp thực sự của nước Việt Nam
mới.
a/- Như nghị quyết Trung ương 4 khoá 11 nêu rõ: hiện nay Đảng Cộng sản
Việt Nam "có một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên suy thoái về chính
trị, tư tưởng, đạo đức lối sống, có rất nhiều tiêu cực làm suy yếu Đảng.
Là một Đảng lãnh đạo mà suy yếu, mất đoàn kết, tham nhũng, quan liêu,
mất uy tín nghiêm trọng thì không thể phát động một cuộc góp ý vào Hiến
pháp, Luật cơ bản của quốc gia. Vì góp đúng chưa chắc người ta đã nghe,
ấy là chưa nói góp những ý kiến "trái chiều" hoặc "nghịch nhĩ" thì chỉ
thêm tốn thời gian và tiền bạc của dân, trong khi dân ta chưa sung túc
gì cho lắm.
b/ Nạn tham nhũng còn là "quốc nạn", có chống nhưng kết quả chưa đựơc
bao nhiêu, thậm chí còn tinh vi, phức tạp hơn rất nhiều. Từ tham nhũng
sinh ra "lợi ích nhóm", sinh ra "tiêu tiền Nhà nước" tức là tiền của dân
một cách vô tội vạ. Đi với "tham nhũng là quan liêu, dối trá, lừa
lọc...làm cho dân tình rối loạn. Tóm lại, ta có "hoà bình nhưng chưa có
thanh bình" (chữ của Trưởng Ban nội chính Nguyễn Bá Thanh), nền chính
trị chưa thật sự ổn định, sức mạnh nhân dân chưa được nhân lên. Lòng dân
chưa yên.
c/-Trong khi "lòng dân chưa yên" thì "kẻ thù truyền kiếp" đã và đang
"miệng thì na-mô, bụng thì một bồ dao găm" đe doạ "nuốt chửng nước ta".
Trong khi đó chúng ta rất nhiều phân tâm, phân tán, không thể có đủ sức
mạnh giữ gìn vững chắc non sông đất nước.
Từ ba yếu tố đó, chúng ta không thể có đủ điều kiện để xây dựng một bản Hiến pháp hợp lòng dân.
Vì vậy, chúng tôi đề nghị, Đảng và Nhà nước chuyển cuộc vận động toàn
dân góp ý vào Hiến pháp 1992 sửa đổi, thành một cuộc "Trưng cầu dân ý"
về thể chế, về xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng, về vai trò dân tộc...
Hiện nay, Đảng CS có gần 4 triệu đảng viên, trong đó có một bộ phận
không nhỏ đang suy thoái, thì là bào nhiểu đảng viên? Nền dân chủ của ta
là nền dân chủ như thế nào. Theo tôi, 4 triệu đảng viên 100% trong sạch
cũng chưa chắc xây dựng Đảng vững mạnh, chưa thể bằng trí tuệ của 90
triệu dân, 14 uỷ viên Bộ Chính trị không thể sáng suốt bằng 200 uỷ viên
trung ương và 200 uỷ viên trung ương đảng không thể là trí tuệ của toàn
đảng, của 9000 tiến sĩ giáo sư, ấy là chưa nói hàng chục vạn người Việt
Nam có Bằng Cử nhân mà chưa được huy động vào trí tuệ chung của đất
nước, cũng như là trí tuệ toàn dân.
Chỉ nên tổ chức các cuộc trưng cầu dân ý về những vấn đề lớn của đất
nước, vận mệnh của dân tộc, tuyệt đối không chủ quan, không chỉ dựa vào
một đảng đang mất uy tín và chia rẽ nghiêm trọng. Muốn lãnh đạo nhân
dân, lãnh đạo đất nước phát triển, phải tin vào dân, phải xoá bỏ tham
nhũng, quan liêu, dối trá, lừa lọc...xoá bỏ khoảng cách giầunghèo vô lý.
Nguyễn Thanh Hà
(Blog Phạm Viết Đào)
Tổng Giám đốc CBRE Việt Nam: Thị trường BĐS đang tiến gần tới cái chết
Tổng giám đốc CBRE Việt Nam, ông Mc Townsend khi trả lời phỏng vấn VOV
đã cho rằng, giá nhà đất phải xuống tối thiểu từ 30-50% so với mức đỉnh
mới hy vọng kích thích được người mua. Cũng theo vị TGĐ này, năm 2013,
người mua sẽ hoàn toàn làm “chủ” trên thị trường BĐS.
Hầu hết mọi cuộc khủng hoảng kinh tế đều được châm ngòi từ sự suy thoái
của thị trường BĐS. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng của thị trường BĐS Thái
Lan năm 1997, hay thị trường BĐS Hoa Kỳ năm 2007 hoàn toàn khác với
những gì đang diễn ra trên thị trường BĐS ở Việt Nam. Ông Mc Townsend
phân tích, tại Thái Lan mọi diễn biến đều diễn ra rất nhanh, khi có dấu
hiệu của khủng hoảng, các chủ đầu tư và ngân hàng đã nhanh chóng đi đến
thỏa thuận bán lại nhà đất với giá cực rẻ cho người mua khiến cho cơn
khủng hoảng không kéo dài quá lâu. Trong khi đó tại thị trường BĐS Hoa
Kỳ, sau khi khủng hoảng xảy ra vào cuối năm 2007 chỉ một năm giá nhà đất
đã xẹp đi trông thấy, khoảng 40-60%, khiến người dân bắt đầu có động
lực mua nhà trở lại, dần hâm nóng thị trường nhà đất.
Diễn biến trên đều ngược lại với những gì đang diễn ra ở Việt Nam, mọi
cái đều diễn ra rất chậm và ngay cả khi cái chết của thị trường đang đến
một cách từ từ thì chính các nhà đầu tư, những ông trùm BĐS vẫn tìm mọi
cách để xoay chuyển tình thế như muốn chống lại sự vận động tự nhiên
của thị trường. Điển hình như việc một số nhà đầu tư địa ốc tại TP HCM
cuối năm 2012 đã đi đến một thỏa thuận về việc chống bán phá giá nhà.
Điều này ngược hẳn với cách mà Thái Lan và Hoa Kỳ thoát khỏi khủng hoảng
nhà đất. Vấn đề hiện nay của thị trường BĐS nằm ở niềm tin của người
tiêu dùng. Ngay cả giá BĐS có tiếp tục giảm liên tục trong thời gian qua
thì người mua vẫn tin rằng chưa phải thời điểm tốt để thực hiện việc
mua bán. Bởi trong quan niệm của họ, giá BĐS ở Việt Nam vẫn ở mức cao
phi lý.
Một tháng trở lại đây, nhận được một số tín hiệu nhất định từ phía chính
phủ, dường như giới BĐS đang dấu hiệu “trở cờ” với hàng loạt thông tin
được tung ra theo kiểu “thị trường BĐS đã chạm đáy”, “chính phủ tung
ngàn tỷ cứu BĐS”, “giá BĐS đã ở mức hợp lý”… nhằm đánh vào tâm lý của
người mua đang lưỡng lự, chờ thời. Tuy nhiên, hiểu rõ hơn ai hết khả
năng có “cứu” được hay không chính là các chủ đầu tư và giới ngân hàng.
Việc các ngân hàng mua ròng trái phiếu từ NHNN trong suốt cả năm 2012 mà
không “nhả” cho doanh nghiệp cộng với 50% doanh nghiệp phá sản và nhiều
loại phí được ban hành dồn dập nhằm tăng thu ngân sách thời gian qua đã
hàm chứa câu trả lời. Trước thực trạng này, ông Mc Townsend cho rằng:
“Người nào thừa nhận vấn đề của mình đầu tiên thì chính người đó sẽ tìm
ra được giải pháp đầu tiên. Nhưng vấn đề ở đây là không ai thừa nhận cái
khó, vướng mắc của mình”.
“Thuận mua vừa bán” là nhẽ tự nhiên để hình thành nên một thị trường.
Nhưng trên thị trường BĐS Việt Nam hiện nay, chưa bao giờ người bán và
người mua lại xa nhau đến vậy. Trong khi bên bán không chấp nhận một
thực tế rằng những tính toán về lời lãi trong quá khứ hoàn toàn không
còn phù hợp với hoàn cảnh hiện tại thì bên mua lại ngày một tỏ ra thận
trọng và không hề sốt ruột. Trong vòng hơn một năm qua, người mua luôn ở
tâm lý chờ đợi giá giảm tiếp. Theo ông Mc Townsend thì đây chính là yếu
tố khiến thị trường ngày càng tiến gần tới cái chết.
Ông Mc Townsend cho rằng, mấu chốt của vấn đề nằm ở chỗ vực dậy niềm tin
của người tiêu dùng. Và điều này cần một chuỗi giải pháp tổng thể chứ
không thể là một vài nỗ lực đơn lẻ. Vị Tổng GĐ này nhận định giải pháp
mà Bộ Xây dựng đưa ra về hỗ trợ lãi suất mua nhà về mặt lý thuyết là hợp
lý, song điều này có thực hiện được hay không còn phụ thuộc vào các
ngân hàng. Nhưng trên hết, cái mà thị trường quan tâm nhất vẫn là giá
cả. Theo quan sát của CBRE, nhiều người có khả năng chi trả nhưng chưa
vội thực hiện giao dịch do kỳ vọng giá còn tiếp tục giảm. Chính sự thiếu
hụt niềm tin vào khả năng cam kết của các chủ đầu tư, và mặt bằng giá
quá cao đã xây nên bức rào chắn giữa bên mua bên bán.
Do vậy, thị trường chỉ có thể được cải thiện khi tiếp tục giảm giá, và
giảm giá chỉ có tác dụng khi mức giảm lớn hơn kỳ vọng của người mua. Mức
giảm lớn nhất trên thị trường hiện vào khoảng 40% so với giá chào bán
sơ cấp. Trong năm 2013, CBRE kỳ vọng giá chào bán thứ cấp tiếp tục giảm
thêm ở mức hai con số, tiếp nối mức giảm 15% trong năm 2012. Như vậy,
mức giảm giá nhà đất trong năm 2013 so với giá chào bán ban đầu có thể
lên tới 50%, khi đó mới hy vọng giá nhà đất bắt đầu bước vào vùng quan
tâm của người đi mua.
Huy Anh
(Sống mới)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét