Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 20 tháng 11, 2012

Lượm tin tức

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Lòng nhân ái bị “chìm” trong bộ máy quản lý? (DT). Cho đến chiều nay đã có gần 100 phản hồi.
Tiền Phong -CSGT không được phép hỏi ‘xe chính chủ hay không’ –Vietnam Plus Cảnh sát giao thông: Ngành nhiều tham nhũng nhất   (đã điểm nhưng đây là của TTXVN)   —Stox.vn Vấn nạn tham nhũng: Ngành báo chí, bưu điện ít tham nhũng nhất
Làm rõ căn cứ nêu trong bài báo “Buộc PVN nộp lại gần 11.000 tỷ đồng”  - (Chinhphu.vn) – Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh vừa giao Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan làm việc với Báo Tuổi trẻ, làm rõ các căn cứ nêu trong..
Mấy “cái này” là cái chỗ “nhạy cảm” lắm lắm ,đưa tin làm gì!!lại bị nữa rồi,không nói ai cũng biết,nhưng nói thì tốt hơn,vì báo  chính thống mà-Nhưng “tai hại lắm các đ/c ạ-Hơn nữa được lợi gì nào?” “trình độ Dân Trí ta còn thấp lắm,hễ nó nghe bên này là thấy bên kia hà”…
Các đại biểu Quốc hội biểu quyết thông qua 6 luật - Vietnam Plus  —Người dân “nín thở“ sống trong công trình 30 năm tuổi - Pháp luật VN
Chưa cho phép tư nhân lập nhà xuất bản -VnEconomy - Với đa số phiếu tán thành, sáng 20/11, Quốc hội đã thông qua 6 dự án luật. Gồm, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư; Luật sửa đổi, bổ sung… Dạy Miến Điện mà lại thua Miến xa!?   —-Đại sứ quán Hoa Kỳ hỗ trợ “Chương trình việc làm cho nạn nhân bạo lực gia đình”  (VOA)

KINH TẾ
- PGS, TS Trần Hoàng Ngân: “Chặn đà suy yếu rồi mới nói chuyện tăng trưởng…” (ND). VĂN HÓA-THỂ THAO
- Bí ẩn từ những khối đá ở Tràng An – Bái Đính (TP).
- Nhà văn Nguyễn Quang Sáng: “Chơi để viết, viết để mà chơi…” (ND).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- GS.Phạm Minh Hạc: “Làm Bộ trưởng vẫn mong được gọi một chữ… thầy” (GDVN).  – Chân dung Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qua các thời kỳ (GDVN).  – Phỏng vấn Hiệu trưởng ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) Lê Kim Long: ‘Xã hội sẽ bất hạnh nếu thầy chỉ dạy như máy’ (VNE).  – Sống tử tế, dạy đàng hoàng (TN). GS.Phạm Minh Hạc: “Làm Bộ trưởng vẫn mong được gọi một chữ… thầy”  (GDVN)   —Chân dung Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo qua các thời kỳ  (GDVN)   —-Cô cử nhân xấu hổ vì mẹ nhà quê khiến dân mạng phẫn nộ  (GDVN)
Báo chí phản ánh hay “đánh” thầy cô?  -Khampha.vn - Không còn mang tính chất phản ánh, nhiều bài báo được viết ra theo hướng “đánh” thầy cô giáo. Đối tượng chịu thiệt thòi nhất chính là các em học sinh.
Kienthuc.net.vn Phong bì ngày 20/11: Khó “bắt lỗi” giáo viên hay phụ huynh  —Chơi sang, chi ngàn USD mua đồ tặng cô - VEF

XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Bắt hơn 4 tấn gà thải Trung Quốc tuồn về Hà Nội  (TN).  – Bắt giữ hơn 1 tấn lòng, mỡ bẩn trên đường đi tiêu thụ (Infonet).
Nóng bỏng dàn người đẹp bikini Miss Asia 2012  (GDVN)=>
Lật xe chở gỗ quý, quốc lộ 14B rối loạn(TNO) Sáng 20.11, trên quốc lộ 14B đoạn qua P.Hòa Thọ Đông, Q.Cẩm Lệ (TP.Đà Nẵng), xảy ra vụ lật xe đầu kéo chở gỗ khiến giao thông rối loạn  —Đang chạy, xe Attila bốc cháy (TN)   —-Lừa hụi gần 9 tỉ đồng (TN)    —Cãi nhau lúc chơi game, học sinh lớp 9 đâm chết người (NLĐ)    —Đánh bạn đến dập não ngay trong lớp (NLĐ)
Đóng cửa hàng loạt công ty bảo vệ  (TN) -Công an tỉnh Bình Dương đang tiến hành kiểm tra, đóng cửa hàng loạt công ty kinh doanh dịch vụ bảo vệ trên địa bàn. Nhiều công ty bảo vệ có dính dáng đến thành phần “đầu gấu”, mang tính chất “xã hội đen”…   —Khampha.vn  Bắt giam nguyên trung tá CA lạm quyền
Con chết bí ẩn, mẹ đau đớn kiếm tìm (NLĐ)    —Không xuất trình giấy tờ, đấm vào mặt CSGT (Infonet)  —Sohanews Vào tận nhà vệ sinh nữ giết người, cướp tài sản
Vụ chồng chết cứng khi chờ vợ đẻ: ‘Khổ người ở lại’ -Zing - Rạng sáng 15/11, anh Nguyễn Ngọc Thành, ngụ xã Thanh Tân, huyện Mỏ Cày Bắc, tỉnh Bến Tre được phát hiện chết bên hành lang khoa Sản, BV đa khoa Nguyễn Đình Chiểu, khi đang…
 
QUỐC TẾ
Lý Khắc Cường, con đường đến ghế Thủ tướng Trung Quốc (GDVN)   —-Chiến lược “xiết mới, nới cũ” khiến Trung Quốc “lạc lối và tụt hậu”  (GDVN)   —Báo Trung Quốc: Ấn Độ chi 100 tỷ USD để đối phó với TQ, Pakistan (GDVN)   —–Trung Quốc thay lãnh đạo an ninh quốc gia -VnExpress
Mỹ đe dọa quyền lực kinh tế của Trung Quốc ở châu Á - VnExpress   —-Kim Jong-un lần đầu cưỡi ngựa tạo dáng chụp ảnh (GDVN)   —-Thế giới sốt vì ‘mỏ vàng’ Myanmar -VnExpress
Mỹ điều 3 tàu chiến tới gần Israel - Khampha.vn  —Ngoại trưởng Mỹ đến Trung Ðông để bàn về vấn đề Gaza (VOA) —   Các nhà ngoại giao tìm giải pháp cho vụ xung đột Israel-Palestine (VOA)
Tổng thống Obama gặp lãnh đạo Nhật Bản, Trung Quốc (VOA)

 Ngân sách quốc phòng CSVN: $3.1 tỉ, tăng 35% so với 2011

PHNOM PENH (NV) - Biển Ðông sẽ trở nên chật hẹp vì quá nhiều tàu chiến tàu ngầm trong cuộc chạy đua võ trang của các nước trong khu vực. Việt Nam, Indonesia, Thái Lan và ngay cả Cambodia vừa nhỏ vừa nghèo cũng ráng gồng mua sắm trang bị quân sự, phản ảnh qua sự gia tăng ngân sách quốc phòng.
Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc biểu diễn tập trận chống tàu ngầm trên biển Ðông hồi tháng 10, theo báo Quân Sự Trung Quốc ngày 19 tháng 10, 2012. (Hình: Chinamil)
Theo Viện Nghiên Cứu Hòa Bình Quốc Tế tại Stockholm, Thụy Ðiển, ngân sách quốc phòng của Việt Nam năm nay khoảng $3.1 tỉ, tăng 35% so với năm 2011. Ðổ đồng, sự gia tăng chi phí quốc phòng của khu vực Ðông Nam Á gia tăng 13.5% từ $25.4 tỉ hồi năm ngoái và dự trù lên tới $40 tỉ vào năm 2016.
Một mặt, nhờ sự phát triển kinh tế nên các nước khu vực có khả năng tài chính mua sắm. Mặt khác, nhìn thấy sự đe dọa từ guồng máy quân sự của Bắc Kinh phát triển dữ dội cả về phẩm cũng như lượng, các nước ASEAN mua sắm các các loại trang bị tối tân cho không quân và hải quân, gồm cả chục tàu ngầm có khả năng hoạt động bí mật.
Viện nói trên cho hay, nếu kể từ 2002 đến 2011, các nước gồm Việt Nam, Indonesia, Thái Lan và Cambodia đã gia tăng ngân sách quốc phòng từ 66% đến 88%.
Indonesia mua tàu ngầm của Nam Hàn, hệ thống Radar phòng vệ biển của Trung Quốc và Mỹ. Việt Nam sắp nhận chiếc đầu tiên trong số 6 tàu ngầm Kilo mua của Nga đồng thời cũng đã mua hỏa tiễn phòng vệ biển của Israel và của Nga.
Philippines có một danh sách rất dài võ khí muốn mua của Mỹ và cũng đã từng tiếp xúc với Nhật, Hàn, Pháp và Anh Quốc để mua sắm quốc phòng.
Singapore là một bán đảo bé tí xíu nhưng lại là xứ giàu có, tiến bộ nhất khu vực, được coi là nước nhập cảng võ khí lớn hàng thứ năm trên thế giới nhưng với ASEAN thì là nước mua sắm trang bị quốc phòng nhiều nhất. Năm nay, ước lượng Singapore chi lối $9.7 tỉ USD cho quốc phòng, chiếm 24% ngân sách quốc gia. Singapore mua cả chiến đấu cơ Mỹ và tàu ngầm của Thụy Ðiển.
Thái Lan cũng đang tính mua tàu ngầm và chiến đấu cơ của Thụy Ðiển trang bị hỏa tiễn chống tàu chiến. Malaysia thì đã gia tăng khả năng quân sự gấp 8 lần từ 2004 đến 2009.
Mấy thập niên trước, các nước này chính yếu chỉ nhập cảng súng nhỏ và xe tăng để đối phó với các vấn đề an ninh nội bộ. Những năm gần đây thì mua toàn những thứ lớn và đắt tiền để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Những căng thẳng trên biển Ðông biểu lộ rõ rệt qua chủ trương bá quyền của Trung Quốc muốn chiếm trọn khu vực này khiến các nước không thể không nhúc nhích.
Theo các ước lượng của chuyên viên quốc phòng quốc tế, sẽ có thêm khoảng 86 tàu ngầm được thêm vào danh sách các tàu hoạt động trên biển Ðông từ nay đến năm 2020, trong đó, khoảng 30 chiếc là của Trung Quốc. Trong số những tàu ngầm của Trung Quốc có những chiếc tàu ngầm nguyên tử, trang bị 12 ống phóng hỏa tiễn tầm xa. Mỗi hỏa tiễn có thể mang nhiều đầu đạn.
Giáo Sư Carl Thayer, chuyên viên các vấn đề Ðông Nam Á của Học Viện Quốc Phòng Hoàng Gia Úc cho rằng “Ðiều động đội tàu ngầm nguyên tử, gồm cả những tàu ngầm trang bị hỏa tiễn tầm xa sẽ mở ra một tầm vóc địa chiến lược mới về sự cân bằng thế lực ở khu vực.”
Ông cho rằng sự sử dụng các tàu ngầm nguyên tử Trung Quốc sẽ lôi kéo sự chú ý của hải quân Hoa Kỳ. Ông cũng cho rằng sự gia tăng mua sắm trang bị quốc phòng ở khu vực có thể gây tác động mất ổn định an ninh cho vùng.
Trong bài tham luận đọc nhân đến dự cuộc hội thảo về biển Ðông tại Việt Nam cuối tuần qua, ông Thayer cho rằng khu vực đã “đủ độ chín” về thù nghịch nhưng chưa đến nỗi xung đột võ trang. Ðây là hậu quả của sự nghi ngờ Trung Quốc ngày một hùng mạnh nhanh chóng thành một cường quốc quân sự không riêng gì kinh tế, và còn một Hoa Kỳ cam kết duy trì sự hiện diện để cân bằng sức mạnh.
Hiện Trung Quốc đang xây dựng căn cứ tàu ngầm nguyên tử trong lòng núi ở cảng Tam Á, cực Nam đảo Hải Nam. Tuy nhiên cho tới nay, thống kê Hạm đội Nam hải của Trung Quốc mới thấy liệt kê 29 tàu chiến lớn các loại, 8 tàu ngầm điện/diesel, 23 tàu đổ bộ và một tàu bệnh viện.
Trong bài tham luận, ông Thayer cho rằng một trong những điều gây bối rối nhất là chiến thuật của Trung Quốc sử dụng một đội tàu cá vô cùng đông đảo và các loại tàu bán quân sự làm bàn đạp khẳng định chủ quyền biển đảo trong các cuộc tranh chấp. (T.N.)-Ngân sách quốc phòng CSVN: $3.1 tỉ, tăng 35% so với 2011
-
Ngân sách quốc phòng CSVN: $3.1 tỉ, tăng 35% so với 2011
Nguoi Viet Online
Biển Ðông sẽ trở nên chật hẹp vì quá nhiều tàu chiến tàu ngầm trong cuộc chạy đua võ trang của các nước trong khu vực. Việt Nam, Indonesia, Thái Lan và ngay cả Cambodia vừa nhỏ vừa nghèo cũng ráng gồng mua sắm trang bị quân sự, phản ảnh qua sự gia tăng ngân sách quốc phòng.
Nếu có chiến tranh, Quốc hội sẽ hành động thế nào? (TP 16-11-12) -- Cụ thể hơn: Nếu có chiến tranh chống xâm lược, bao nhiêu người sẽ tình nguyện hi sinh vì Nguyễn Tấn Dũng, Đinh La Thăng, Nguyễn Thiện Nhân, Nguyễn Văn Bình...?
Tăng cường đoàn kết ASEAN vì cộng đồng an ninh và hòa hợp
Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) - Vai trò kiến tạo an ninh khu vực của ASEAN đang ngày càng được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Việt Nam thúc đẩy hợp tác quốc phòng với các nước ASEAN · Thủ tướng sẽ tham dự Hội nghị cấp cao ASEAN · Hội nghị hẹp ASEAN ...
Sôi động hợp tác quốc phòng Đông Nam ÁThanh Niên
Thúc đẩy hợp tác quốc phòng với các nước ASEANVietnam Plus

--Hoa Kỳ tỏ quyết tâm lập thế cân bằng ở châu Á
A Clash of Civilizations on the High Seas
theDiplomat.com
Asean to press China over sea tensions
PHNOM PENH (AFP) - Southeast Asian nations are set to press China on Monday to quickly begin talks on easing tensions over sea territorial rows that have shaken the region and overshadowed efforts to boost trade.
China and Cambodia Stall Move to Quell Disputes in Southeast Asia
NYT -Representatives of members of the Association of Southeast Asian Nations take issue with a Cambodian statement on resolving disputes in the South China Sea.
Heeding History in East Asia
Project Syndicate -Recently, Chinese, South Korean, and Japanese diplomats reasserted their countries’ sovereignty claims to islands in the East China Sea at the UN General Assembly. An honest evaluation of history is crucial to addressing the long-simmering territorial disputes, and to establishing lasting peace and prosperity in East Asia.
Chuyến đi “tất niên” của Tổng thống Obama (ND).  – Tổng thống Obama “đi vào” vùng Biển Đông nhiều sóng gió (PN). – Chùm ảnh: Toàn cảnh chuyến thăm Đông Nam Á của TT Obama(Petrotimes).  - Trung Quốc điều chỉnh nhân sự cấp cao (VOV).  – Tập Cận Bình nêu quyết tâm chống tham nhũng
- Obama bắt đầu chuyến thăm lịch sử tới Myanmar (VOV).  – Cận cảnh chuyến thăm lịch sử tới Myanmar của TT Obama (NLĐ).  – Tổng thống Obama gặp bà San Suu Kyi (TT).  – Obama là Tổng thống Mỹ đầu tiên thăm Myanmar (DV).  – Obama được hân hoan chào đón tại Myanmar (VNN).  –Ông Obama kết thúc chuyến thăm 6 giờ tới Myanmar.  – Tổng thống Obama tới Myanmar, Trung Quốc có lo mất ‘sân sau’? (TP).  – Tổng thống Mỹ Barack Obama tới Campuchia dự EAS (TTXVN).  –Ngoại trưởng Nga-Mỹ sẽ gặp nhau tại Phnom Penh (TTXVN).– EAS-7: Vách đá Trung Quốc (SGTT). - Tập Cận Bình: Khiêm tốn, ôn hòa, bí ẩn (Khampha).  – Bảy « nhà truyền giáo » tư bản Trung Quốc(Libération/ Thụy My).
- Mỹ bãi bỏ lệnh cấm nhập khẩu hàng Miến Điện có từ 10 năm qua (AFP/ Thụy My). – Mỹ dỡ bỏ hầu hết lệnh cấm nhập khẩu hàng Myanmar (DT).
- Chuyến công du “chia tay Châu Á” của bà Hillary Clinton (LĐ).
- Hàn Quốc tập trận trên đảo bị Triều Tiên nã pháo (VNN).
- Nguyễn Quang A: 15 tỉ USD bất động trong vàng? (LĐ).
- “Hậu Vinashin”: Triền đà trơ cọc dở dang, ụ nổi phơi tàu gỉ sét (LĐ).
- Cần thông tin chính xác về hoạt động của Tập đoàn Sông Đà (HNM/ ĐCSVN). - Các bài liên quan:   + Nhìn lại một vài sai phạm của Tập đoàn Sông Đà, nghĩ về việc nhận trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ và những việc cần làm tiếp theo;  + Vẫn là việc ở Tập đoàn Sông Đà, vẫn là việc của Thủ tướng Chính phủ (ĐBND).
- Trần Mạnh Hảo: Nhà nước Việt Nam liên tục vi phạm hiến pháp (Nguyễn Tường Thụy).
- Quốc hội và những sự kiện “đầu tiên” (TT).
- Tổng nợ của tập đoàn, tổng công ty nhà nước là bao nhiêu? (VnEco). – 5 “ông lớn” được rót hơn 3.700 tỷ đồng từ ngân sách (VnEco). – Bệnh… hoành tráng(SGGP). – SeaBank – Con dê chuẩn bị được tế thần. (Xuân VN).
- Thống đốc Nguyễn Văn Bình nói gì về tự nhận điểm 8 và nửa giải Nobel?(GDVN).- Dấu hỏi ở ngân hàng Navibank (ĐTCK).
- Chống tham nhũng là chống ai? (TBKTSG).
- Động thổ “siêu” dự án đô thị trung tâm Tây Hồ Tây (TTXVN). – Bảy loại gói thầu được chỉ định thầu (TP). – Cho nước ngoài thuê đất vàng giá bèo (TN). –Nhà thầu nội – cuộc chơi mười phần thắng một (ĐĐK). – Nút thắt đã mở cho Lọc hóa dầu Nghi Sơn (VIR).
- Tiếp tục cho thăm dò “kho vàng 4.000 tấn” ở núi Tàu (TN). – Khoáng sản “đội nón” sang Trung Quốc (DT).
- Những trường hợp khó sang tên đổi chủ xe (KP).  – Hành trình đi tìm “chính chủ” cho xe (Bài 2)(Infonet).  – Gương hậu: Xe chính chủ, người chính danh (VnEco).  – Những chuyện khóc cười về “xe chính chủ” (VNN).
- Hàng loạt dự án tại Hà Nội “dính” sai phạm về đất đai (VnEco).
- Mời Bộ trưởng Đinh La Thăng xuống đường… khóc cùng dân! (KT).
- Cảnh sát giao thông: Ngành nhiều tham nhũng nhất (TTXVN).  – Ngành báo chí, bưu điện ít tham nhũng nhất (VnMedia).
- “Hậu Vinashin”: Triền đà trơ cọc dở dang, ụ nổi phơi tàu gỉ sét (LĐ).
- Kết luận về vụ ‘vườn thượng uyển triệu đô’ của con ông Bí thư Hải Dương (Petrotimes).
- Bắt giam nguyên điều tra viên Công an Tiền Giang (TT). - Lòng nhân ái bị “chìm” trong bộ máy quản lý? (DT).
- Nghệ An: Kiểu làm việc “bất thường” của đội quản lý thị trường (PL&XH).
- Thấy gì từ các mục tiêu phát triển của Trung Quốc? (P.1) (VTV).  – Trung Quốc: Trùng Khánh có bí thư mới(TT).  – Trung Quốc thả người từng bị Bạc Hy Lai giam giữ (TTXVN).
- Nga đang chuẩn bị gì để đối phó với hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ? (Petrotimes).  – Nga ra dấu hiệu sẵn sàng đàm phán về tài giảm võ khí (VOA).
- Mỹ-Afghanistan đàm phán về hiệp ước an ninh hậu 2014 (VOA).
- Tổng thống Obama thăm thành phố New York bị bão tàn phá (VOA).
- Thế giới sốt vì ‘mỏ vàng’ Myanmar (VNE)
- Thêm một người Tây Tạng chết vì tự thiêu (VOA).
- Bảy lợi thế của Tập Cận Bình (pro&contra).  – “Ngôi sao đang lên” được bổ nhiệm thay thế Bạc Hy Lai (LĐ). – Trung Quốc thay lãnh đạo an ninh quốc gia (VNE).
- Trung Quốc tiếp tục viện trợ cho Campuchia (Infonet).  – Tổng thống Obama nêu vấn đề nhân quyền với Thủ tướng Campuchia (VOA).
- Triều Tiên thần tượng ông Kim Jong Un (TTVH).
--What Can Change In China? – Analysis
America’s “Rebalance”…Towards Southeast Asia
theDiplomat.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét