- Ngày tàn của hàng nhái tại Trung Quốc (RFI) - Đã từ lâu, các thương hiệu nổi tiếng nước ngoài phải chịu nhiều thiệt hại do nạn « hàng nhái », hàng sao chép của Trung Quốc hoành hành. Thế nhưng, với mục tiêu ưu tiên phát triển các công nghệ mới và với sự trỗi dậy mạnh mẽ của các thương hiệu trong nước, chính quyền Trung Quốc buộc phải đẩy mạnh hơn nữa các chiến dịch chống hàng « sơn trại ».
- Giới nghiên cứu lại lên án Trung Quốc khởi động thêm 1 đập ở đầu nguồn Mêkông (RFI) - Đầu tháng 9/2012, Trung Quốc đã âm thầm cho khởi động đập thủy điện Nọa Trác Độ (Nuozhadu), con đập thứ năm trên thượng nguồn sông Mêkông được Trung Quốc đưa vào hoạt động. Hành động này lại vừa bị giới nghiên cứu đả kích, xem đấy là nguy cơ mới đe dọa hệ sinh thái của dòng sông chung chảy qua sáu quốc gia trong khu vực.
- Hiệp ước châu Âu về xiết chặt ngân sách ra quốc hội Pháp (RFI) - Hôm nay, 02/10/2012, đích thân Thủ tướng Jean-Marc Ayrault ra trước nghị viện bảo vệ hiệp ước ngân sách, mà các chính phủ châu Âu đã đạt thỏa hiệp một cách vất vả. Hai đồng minh của đảng Xã hội là đảng bảo vệ môi trường và Mặt trận cánh tả tuyên bố bỏ phiếu chống, nhưng đảng đối lập cánh hữu sẽ bỏ phiếu thuận.
- Samsung được quyền tiếp tục bán máy tính bảng Galaxy (RFI) - Theo hãng tin Reuters, tư pháp Hoa Kỳ đã quyết định cho phép lưu hành trở lại trên thị trường nước này loại máy tính bảng Galaxy Tab 10.1, sản phẩm của Samsung Electronics đã bị tạm thời cấm bán, sau khi bị Apple đưa ra tòa kiện vì vi pham bản quyền công nghệ hồi tháng Tám vừa qua.
- Bầu cử Quốc hội Gruzia: Đảng cầm quyền thừa nhận thất bại (RFI) - Tổng thống Gruzia Mikheïl Saakachvili hôm nay 02/10/2012 đã thừa nhận đảng cầm quyền, Phong trào Quốc gia Thống nhất, đã thất bại trong cuộc bầu cử quốc hội trước đảng Giấc mơ Gruzia, một liên minh đối lập chủ yếu do nhà tỷ phú Bidzina Ivanichvili lãnh đạo.
- Tổng thống Syria thúc giục quân đội dành chiến thắng tại Damas và Alep (RFI) - Tổng thống Al Assad thúc giục quân đội trung thành giải quyết trận Damas và Alep bằng mọi giá. Theo nhật báo Liban Al Diyar thân chính phủ Syria thì hôm nay 02/10/2012, Tổng thống Syria đến tận Alep thị sát chiến trường và ra lệnh cho 30.000 quân đến tăng viện. Trong khi đó tại tỉnh Damas, nhiều thành phố bị oanh kích dữ dội từ sáng hôm nay.
- Tân Chủ tịch Hội đồng Hoa lục của Đài Loan không biết mặt các lãnh đạo Trung Quốc (RFI) - Tổng thống Đài Loan bổ nhiệm một người thân cận không nắm vững tình hình Hoa Lục vào một vị trí then chốt. Theo AFP, hôm nay 02/10/2012, ông Vương Úc Kỳ (Wang Yu-chi), chính thức đảm nhận chức vụ chủ tịch Hội Đồng Hoa lục Sự vụ, cơ quan đặc trách quan hệ hai bờ eo biển.
- Trung Quốc : Công ty của Ngải Vị Vị có thể bị cấm (RFI) - Chính quyền Trung Quốc tiếp tục tìm cách triệt hạ về kinh tế với Ngải Vị Vị. AFP dẫn lời luật sư của nghệ sĩ ly khai cho biết chính quyền Trung Quốc sẽ đóng cửa công ty do Ngải Vị Vị sáng lập.
- Trung Quốc tiếp tục củng cố ''tình trạng đã rồi'’ tại Hoàng Sa (RFI) - Theo Tân hoa xã, vào hôm qua, 01/10/2012, nhân Quốc khánh Trung Quốc, một buổi lễ thượng cờ và trỗi quốc ca đã được Bắc Kinh tổ chức trên đảo Phú Lâm (mà Trung Quốc gọi là Vĩnh Hưng), thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam đã bị Trung Quốc đánh chiếm từ năm 1974. Hành động này nằm trong một loạt động thái gần đây nhằm hợp thức hóa hành vi cưỡng chiếm trước đây, khẳng định một tình trạng đã rồi.
- Trung Quốc lại xâm phạm vùng biển Senkaku/Điếu Ngư (RFI) - Tuần duyên Nhật Bản thông báo là trong ngày hôm nay, 02/10/2012, 6 tàu « chính phủ » Trung Quốc kéo đến vùng biển Senkaku. Bốn chiếc hải giám vượt qua làn ranh hải phận vào lúc 12 giờ 30 trưa nay, giờ địa phương.
- Philippines kêu gọi LHQ giúp giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo (RFI) - Trong lúc diễn biến của các cuộc tranh chấp chủ quyền trên biển giữa Trung Quốc với nhiều nước láng giềng vẫn tiếp tục căng thẳng, Philippines, một trong những nước có liên quan, đã lên tiếng kêu gọi sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế để giải quyết các bất đồng lãnh thổ, chủ yếu với Bắc Kinh, trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc của luật pháp quốc tế.
- Nhật cảnh báo Trung Quốc với tín hiệu hòa dịu nhưng cứng cỏi (RFI) - Nội các mới tại Nhật được công bố hôm qua 01/10/2012. Ba nhân vật cột trụ có tiếng kiên quyết với Bắc Kinh là bộ trưởng bộ chiến lược quốc gia Seiji Maehara, ngoại trưởng Koichiro Gemba và bộ trưởng quốc phòng Satoshi Morimoto được lưu dụng. Nhưng trong bối cảnh căng thẳng biển đảo, một phụ nữ được lòng Trung Quốc là bà Makiko Tanaka được bổ nhiệm làm bộ trưởng giáo dục, với thẩm quyền trong lãnh vực trao đổi văn hóa.
- Hoa Kỳ cho Việt Nam vay hơn 100 triệu đô la để mua vệ tinh Mỹ (RFI) - Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hoa Kỳ (Ex-Im Bank) vừa cho biết là đã thông qua quyết định cấp 118 triệu đô la tín dụng cho chính quyền Việt Nam để mua một vệ tinh viễn thông do tập đoàn Mỹ Lockheed Martin chế tạo. Trong một bản thông cáo công bố hôm qua, 01/10/2012, Ngân hàng này cho biết đã tháo khoán khoản vay này, sau khi nhận được đèn xanh từ phía Tổng thống Mỹ Barack Obama.
- Tranh luận giữa các ứng cử viên có thay đổi kết quả bầu cử ở Mỹ? (VOA) - Hàng triệu người Mỹ tối thứ Tư sẽ theo dõi cuộc tranh luận của các ứng cử viên Tổng thống đang được mong đợi
- Thi sĩ Nguyễn Chí Thiện từ trần, thọ 73 tuổi (VOA) - Tác giả tập thơ nổi tiếng Hoa Địa Ngục qua đời ngày 2/10/2012 tại bang California, thọ 73 tuổi
- Quản gia của Đức Giáo Hoàng biện hộ trước tòa (VOA) - Cựu quản gia của Đức Giáo Hoàng nói ông cảm thấy có tội vì đã phản bội sự tín nhiệm của Đức Thánh Cha
- Xấu và đẹp (VOA) - Trong 9 tháng qua, có 178 đoàn đông người đi khiếu kiện, chủ yếu về đất đai, trên địa bàn Hà Nội
- Hàn Quốc tìm kiếm phương pháp mới để giảm tỉ lệ tự tử (VOA) - Nam Triều Tiên là một trong những nước có tỉ lệ tự tử cao nhất trong thế giới phát triển
- Căng thẳng gia tăng ở biên giới Afghanistan-Pakistan (VOA) - Các lực lượng Afghanistan cho biết họ sẵn sàng thực hiện những vụ tấn công trả đũa để đáp lại những vụ pháo kích xuyên biên giới của Pakistan trong vùng đông bắc
- Phân nửa số san hô của Great Barrier bị mất đi trong 30 năm qua (VOA) - Một cuộc nghiên cứu mới cho thấy Rạn san hô Great Barrier ở Australia, sinh vật lớn nhất thế giới, đã mất đi hơn phân nửa số san hô của nó trong 3 thập niên qua
- Lãnh đạo Hy Lạp họp với các chủ nợ (VOA) - Hy Lạp và các chủ nợ quốc tế hôm nay mở vòng đàm phán mới về các biện pháp kiệm ước bị dân chúng phản đối dữ dội
- Venezuela: Ông Chavez về quê vận động tranh cử (VOA) - Trong lúc chỉ còn chưa đầy một tuần là tới ngày bầu cử tổng thống, Tổng thống Venezuela Hugo Chavez hôm thứ hai đã về quê để vận động tái tranh cử
- Trung Quốc đóng cửa công ty nghệ thuật của ông Ngải Vị Vị (VOA) - Giới hữu trách Trung Quốc dự trù đóng cửa công ty của nghệ sĩ bất đồng chính kiến nổi tiêng Ngải Vị Vị
- 20 người chết trong một loạt các vụ nổ ở miền nam Syria (VOA) - Một nhóm đối lập của Syria nói rằng những vụ nổ ở tỉnh Daraa làm 20 người thiệt mạng trong lúc có tin pháo kích và giao tranh ác liệt diễn ra trên khắp nước
- Tàu Trung Quốc lại tiến vào vùng biển có tranh chấp với Nhật Bản (VOA) - Bốn chiếc tàu hải giám Trung Quốc đã tiến vào vùng biển gần quần đảo do Nhật kiểm soát ở Biển Đông Trung Hoa
- Việt Nam xuất siêu hơn 30 triệu đôla trong 9 tháng đầu năm (VOA) - Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 9 tháng năm 2012 tăng cao hơn tốc độ nhập khẩu đã giúp cho Việt Nam xuất siêu khoảng 34 triệu đôla
- WHO hoan nghênh VN tăng hình phạt đối với tội say rượu lái xe (VOA) - WHO lên tiếng ca ngợi việc Việt Nam công bố Nghị định số 71, bổ sung các quy định về hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
- Philippines đưa binh sĩ tới bảo vệ quần đảo tranh chấp ở Biển Đông (VOA) - Philippines đã đưa thêm 800 binh sĩ thủy quân lục chiến và thành lập một trụ sở quân sự mới để bảo vệ các quyền lợi của nước này trên quần đảo Trường Sa
- Hai lò phản ứng hạt nhân Hàn Quốc đóng cửa vì trục trặc kỹ thuật (VOA) - Hai lò phản ứng hạt nhân tại Nam Triều Tiên phải đóng cửa sau khi có những vụ hư hỏng rõ ràng là không có liên hệ với nhau
- Tiền Iran bị mất giá mạnh (VOA) - Tiền của Iran lại mất giá so với đồng đôla Mỹ. Đây là một dấu hiệu khác cho thấy các biện pháp trừng phạt của phương Tây đang tác động mạnh tới nền kinh tế Iran
- Hai ứng cử viên tổng thống Mỹ chuẩn bị tranh luận trực tiếp (VOA) - Các cuộc thăm dò mới nhất cho Tổng thống Barack Obama dẫn trước đáng kể so với ông Romney ở nhiều bang dao động có thể quyết định kết quả cuộc bầu cử
- Bình Nhưỡng: Mỹ biến Triều Tiên thành nơi nguy hiểm nhất thế giới (VOA) - Một giới chức cao cấp của Bắc Triều Tiên tuyên bố chính sách thù nghịch của Mỹ đối với Bình Nhưỡng đã biến bán đảo Triều Tiên thành địa điểm nguy hiểm nhất thế giới
- HRW kêu gọi Miến Ðiện hủy bỏ cáo buộc chống các nhà tranh đấu (VOA) - Human Rights Watch yêu cầu Miến Ðiện loại bỏ cáo buộc đối với 13 nhà hoạt động
- Các đảng đối nghịch tuyên bố thắng cử ở Gruzia (VOA) - Các nhà lãnh đạo của hai thế lực chính trị lớn nhất Gruzia đều tuyên bố chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội, ngay sau khi các phòng phiếu đóng cửa
- Hà Nội đề xuất cấm giới chức tổ chức lễ cưới xa hoa (VOA) - Hà Nội công bố một dự thảo chỉ thị, theo đó các cán bộ, đảng viên không được tổ chức tiệc cưới tại các khách sạn 5 sao hay những khu du lịch cao cấp
- 6 thủy thủ bị bắt trong vụ đâm tàu thảm khốc ở Hong Kong (VOA) - Cảnh sát Hong Kong cho hay 6 thuyền viên trong vụ hai chiếc tàu chở khách đâm vào nhau tại cảng Victoria của Hong Kong
- Viet Psychology – khát khao phổ biến ngành Tâm lý tại Việt Nam (VOA) - Tuy là một tổ chức còn non trẻ nhưng Viet Psychology đang ngày càng lớn mạnh vì ngọn lửa đam mê ngành Tâm lý và mong muốn phổ biến lĩnh vực này tại Việt Nam
- 'Gangnam Style' được ghi vào kỷ lục Guinness (VOA) - Ông Barrett, trong ban giám đốc của Guinness nói những năm trước đây, không ai nghĩ một video trên YouTube lại có một trăm triệu lượt người xem
- Tai nạn đụng tàu ở Hồng Kông: 25 người chết (VOA) - Tai nạn xảy ra vào tối thứ Hai giữa một tàu chở khách đi xem đốt pháo bông và một chiếc phà chở khách
- Oanh kích của chính phủ Syria làm 21 người chết (VOA) - Các nhà hoạt động Syria nói máy bay của chính phủ oanh tạc Salqin, một thị trấn miền bắc gần biên giới Thổ Nhĩ Kỳ làm 21 người thiệt mạng, giữa lúc những cuộc giao tranh lớn lan rộng
- Mỹ cho Việt Nam vay 118 triệu đôla mua vệ tinh viễn thông (VOA) - Khoản vay phải được TT Obama phê chuẩn vì là món tiền lớn và vì được cấp cho 1 nước vẫn nhận mình theo học thuyết Mác-xít Lênin-nít
- Bắc Triều Tiên: Hoa Kỳ biến bán đảo thành điểm nóng nhất thế giới (VOA) - Thứ trưởng Ngoại giao Pak Kil Yon nói trước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốci rằng chỉ vì Hoa Kỳ mà hai miền Nam Bắc suýt có chiến tranh hạt nhân
- Các cuộc khủng hoảng làm khô cạn nguồn viện trợ (VOA) - Cao ủy Tị nạn LHQ cảnh báo rằng những vụ xung đột mới đây và những vụ xung đột cũ chưa giải quyết gây căng thẳng cho các nguồn cứu trợ nhân đạo
- Mỹ: Thống đốc Bernanke kêu gọi quốc hội ủng hộ kinh tế (VOA) - Thống đốc Bernanke nói Quốc hội và Tòa Bạch Ốc sẽ phải giải quyết các vấn đề ngân sách bằng nhiều biện pháp cắt giảm chi tiêu và tăng thuế
- Con trai ông Bạc Hy Lai bênh vực bố (VOA) - Các lời lẽ của Bạc Qua Qua được đưa ra sau khi đảng Cộng sản Trung Quốc tố giác ông Bạc Hy Lai về tội lạm quyền, ăn hối lộ, và nhiều tội khác
- Bộ trưởng Đài Loan bị phê bình vì dùng iPhone (VOA) - Bộ trưởng thông tin kiêm phát ngôn viên chính phủ gây xôn xao dư luận khi trang Facebook của ông cho thấy ông đang sử dụng iPhone 5 của Mỹ
- 80 bản đồ chứng tỏ Trường Sa-Hoàng Sa không thuộc Trung Quốc (VOA) - Một người Việt sưu tập 80 bản đồ và 3 sách toàn đồ cho thấy Trường Sa-Hoàng Sa không thuộc chủ quyền TQ. Bộ sưu tập được lưu tại trang web ivce.org.
- 18 triệu người thất nghiệp tại các nước châu Âu (VOA) - Theo phúc trình của EU, trong tháng Tám, hơn 18 triệu công nhân bị thất nghiệp trong liên hiệp 17 quốc gia sử dụng đồng euro
- Pakistan: Phần thưởng mới cho ai giết người sản xuất phim chống Hồi Giáo (VOA) - Cựu đại biểu quốc hội Ikramullah Shahid nói ông sẽ tặng 200.000 đôla cho bất cứ ai giết chết người làm phim vừa kể
- Quyền làm người & tôi (VOA) - Hôm nay là ngày 1 tháng 10, 2012. Nhân dịp sinh nhật lần thứ 44 của Định, Lê Công Định
- Quân đội Somalia tiến vào cứ điểm cuối cùng của al-Shabab (VOA) - Lực lượng quân đội của chính phủ Somalia đã tiến vào thành phố Kismayo, 2 ngày sau khi nhóm chủ chiến al-Shabab bỏ thành phố chiến lược ven biển này
- Bangladesh tăng cường an ninh sau các vụ tấn công Phật tử (VOA) - Cảnh sát và các dân quân canh phòng biên giới đã được bố trí tại các làng Phật giáo lớn tại Cox’s Bazaar trong ngày hôm nay
- Vụ tự thiêu ở Thanh Hải châm ngòi cho cuộc đàn áp về an ninh (VOA) - Các nguồn tin Tây Tạng cho đài VOA biết một người đàn ông Tây Tạng đã tự thiêu trong tỉnh Thanh Hải ở phía Tây Trung Quốc để chống lại sự cai trị của Bắc Kinh
- Trung Quốc tăng tốc xây thành phố Tam Sa (VOA) - Trung Quốc tiếp tục các hành động đơn phương ở quần đảo Hoàng Sa trong lúc vẫn kêu gọi Việt Nam và các nước ASEAN tự chế
- Ông Obama, Romney chuẩn bị tranh luận lần đầu tiên (VOA) - Cả hai ứng cử viên tổng thống Mỹ, Tổng thống Obama và ông Romney đều chuẩn bị cho cuộc tranh luận truyền hình đầu tiên
- Hỏi đáp Y học: Ngôn ngữ Y khoa và Đau chân do dây thần kinh chèn ép (VOA) - Trong chương trình hỏi đáp y học kỳ này, Bác Sĩ Hồ Văn Hiền trả lời thắc mắc về vấn đề ngôn ngữ trong y khoa và đau chân do chèn ép dây thần kinh.
- Tòa án Campuchia bỏ tù nhà bảo vệ nhân quyền Mam Sonando (VOA) - Tòa án Campuchia kết án phát thanh viên độc lập Mam Sonando 20 năm tù về tội tìm cách xúi giục nổi loạn chống nhà nước
- Hy Lạp sẵn sàng với ngân sách kiệm ước trong lúc thất nghiệp gia tăng (VOA) - Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp hôm nay sẽ đệ trình các cắt giảm cùng với một đề nghị ngân sách cho năm 2013
- Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda cải tổ nội các lần thứ ba (VOA) - Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã cải tổ nội các lần thứ ba kể từ khi ông nhậm chức hồi năm ngoái
- Thân nhân 17 nhà hoạt động trẻ VN gởi thỉnh nguyện thư kêu gọi quốc tế can thiệp (VOA) - Đại diện gia đình của 17 thanh niên Công giáo và Tin lành đã đệ nạp thư thỉnh nguyện quốc tế góp tiếng kêu gọi trả tự do cho thân nhân của họ
- Tòa án Tối cao Mỹ bắt đầu nhiệm kỳ mới (VOA) - Tòa án Tối cao Mỹ sẽ nghe tranh luận vào hôm nay khi bắt đầu một phiên mới, dự kiến sẽ bao gồm những phán quyết quan trọng
- Hàng chục người bị thương vì bão Jelawat ở Nhật Bản (VOA) - Một cơn bão mạnh đã ập vào lục địa Nhật Bản sau khi làm hàng chục người bị thương và gây mất điện trên diện rộng khắp hòn đảo Okinawa
- Syria: 12 người chết vì vì bom của chính phủ (VOA) - Các nhà tranh đấu nhân quyền Syria nói rằng binh sĩ chính phủ đã pháo kích vào một thị trấn ở phía bắc làm thiệt mạng ít nhất 12 người
- Nga cấm người TQ làm nông ở Amur (BBC) - Giới chức tỉnh Amur, Nga, quyết định cấm lao động Trung Quốc trong ngành nông nghiệp và thay họ bằng người Bắc Hàn.
- Phe đối lập thắng cử ở Gruzia (BBC) - Tổng thống Mikheil Saakashvili thừa nhận thất bại trong kỳ bầu cử Quốc hội hôm thứ Hai tại Gruzia.
- Cơ hội cải cách từ vụ ACB? (BBC) - Một chuyên gia nước ngoài nói vụ ACB chứng tỏ nhu cầu dọn sạch khu vực ngân hàng tư nhân ở Việt Nam.
- Nông dân Mỹ bị heo ăn thịt (BBC) - Nhà chức trách đang điều tra vụ một nông dân ở bang Oregon bị đàn heo của ông ăn thịt, chỉ để lại bộ răng giả và một phần thi thể.
- Đâm tàu thảm khốc ở Hong Kong (BBC) - Một con tàu chở nhân viên xem pháo hoa Quốc khánh đã bị đâm chìm ngoài khơi Hong Kong làm 36 người chết.
- Công ty ông Ngải Vị Vị bị hủy giấy phép (BBC) - Các viên chức tại Trung Quốc vừa hủy giấy phép kinh doanh cấp cho công ty của nghệ sĩ Ngải Vị Vị với lý do đã không đăng ký lại.
- Những đứa trẻ bị bỏ lại ở TQ (BBC) - Câu chuyện về những đứa trẻ không gặp cha mẹ đi làm xa suốt nhiều tháng, thậm chí nhiều năm.
- Kinh tế VN khó cải thiện 'trong tương lai gần' (BBC) - Chuyên gia Huỳnh Bửu Sơn nói Việt Nam sẽ ít khả năng sớm có lại được mức tăng trưởng cao của những năm trước đây.
- Cảnh sát giao thông học đỡ đẻ (BBC) - Cảnh sát giao thông ở Bangkok, Thái Lan được đào tạo nghiệp vụ hộ sinh để đỡ đẻ cho các sản phụ "đẻ rơi" trên đường tới bệnh viện.
- Gia đình nhóm Thanh niên công giáo kêu cứu (BBC) - Thân nhân của 17 người bị giới chức bắt giữ hơn một năm qua tới Tòa Lãnh sự Hoa Kỳ nộp thỉnh nguyện thư nhờ giúp đỡ.
- 'Người dân đang mất lòng tin trầm trọng' (BBC) - Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã khai mạc tại Hà Nội sáng 1/10 trong lúc dư luận quan tâm kết quả của cuộc chỉnh đốn trong Đảng.
- Syria nói Phương Tây ‘tài trợ khủng bố’ (BBC) - Ngoại trưởng Syria nói tại diễn đàn Liên Hiệp Quốc một số nước đang hỗ trợ cho khủng bố phá hoại đất nước ông.
- Thủ tướng Nhật bổ nhiệm tân bộ trưởng (BBC) - Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda bổ nhiệm bộ trưởng tài chính và một số thành viên khác trong nỗ lực làm mới nội các.
- TQ đẩy mạnh xây dựng hạ tầng ‘Tam Sa’ (BBC) - Trung Quốc xúc tiến xây đường, cảng, nhà ở, hệ thống cấp thoát nước và nhà máy nước ngọt ở ‘thành phố Tam Sa’.
- Trung ương Đảng họp 'hội nghị giữa kỳ' (BBC) - Trung ương Đảng CSVN họp Hội nghị 6 bàn chủ trương quy hoạch lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước, báo cáo kết quả phê và tự phê.
- ‘Công khai để lấy lại niềm tin của dân’ (BBC) - Giữa lúc Hội nghị Trung ương 6 khai mạc, có ý kiến kêu gọi Đảng công khai việc xử lý 'bộ phận không nhỏ' đảng viên suy thoái.
- Cục Hàng hải có tân lãnh đạo (BBC) - Sau hơn bốn tháng kể từ khi ông Dương Chí Dũng bị khởi tố, Cục Hàng hải có người đứng đầu là ông Nguyễn Nhật, nguyên Phó Chủ tịch Hà Tĩnh.
- Video chưa từng biết đến của ban Beatles (BBC) - Đoạn video chưa từng được công bố của ban The Beatles trong khi quay phim Magical Mystery Tour năm 1967 mới được tung lên mạng.
- Sử gia Eric Hobsbawm qua đời (BBC) - Ông là một trong những sử gia được tôn trọng nhất thế giới mặc dù tôn sùng chủ nghĩa Marx đến cuối đời.
- Hoãn chiếu tài liệu ‘Chúa Giêsu có vợ’ (BBC) - Phim tài liệu về thư tịch cổ nhắc đến ‘Chúa Giêsu có vợ’ đã bị hoãn chiếu do có nghi ngờ về tính xác thực.
- Hai ngân hàng lớn thay nhân sự điều hành (BBC) - Hai ngân hàng thương mại cổ phần lớn là Sacombank và Eximbank vừa loan báo thay phó giám đốc trong cùng một ngày.
- Lái xe bằng chân bị phạt 7 triệu đồng (BBC) - Một thanh niên ở Đan Phượng, Hà Nội, bị phạt gần 7 triệu đồng sau khi tung lên mạng đoạn video ghi hình lái xe máy bằng chân để chở bạn gái.
- Bầu cử Mỹ: Cuộc chiến ở các tiểu bang (BBC) - Mời quý vị xem thông tin chi tiết về kỳ bầu cử tổng thống ở từng tiểu bang của Hoa Kỳ.
- Lại nói về Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 (BBC) - Ông Trương Nhân Tuấn cho rằng Việt Nam cần phải “hóa giải” hiệu lực công hàm 1958, qua việc kế thừa danh nghĩa của Việt Nam Cộng Hòa.
- Việt Nam là 'gương xấu' về phát triển (BBC) - Biên tập viên của Reuters xem VN như điển hình của những điều không nên làm theo khi phát triển kinh tế.
- Đảng ở Tây và Đảng ở Ta (BBC) - Mùa họp đảng ở Anh và tại Việt Nam có điểm chung là giới chính trị phải ứng phó với nợ xấu và cố thu lấy lòng dân.
- Khởi đầu sự nghiệp 'đừng quên ước mơ' (BBC) - Câu chuyện về may mắn, nghị lực, và sự tranh đấu của những người bắt đầu sự nghiệp trong xu hướng thất nghiệp trên toàn cầu.
- Trung ương họp, kinh tế lao đao (BBC) - 200 chính trị gia nhóm họp giữa lúc kinh tế khó khăn.
- Di sản thế giới bị tàn phá ở Syria (BBC) - Khu chợ có mái vòm có từ thời Trung cổ bị tàn phá nghiêm trọng trong khói lửa chiến sự ở thành phố Aleppo.
- VN giải quyết vấn đề biển Đông theo pháp luật quốc tế (BaoMoi) - Trong bối cảnh tình trạng bất ổn, xung đột diễn biến phức tạp ở Trung Đông - Bắc Phi và nhiều khu vực khác, kể cả tại châu Á - Thái Bình Dương, Liên Hiệp Quốc (LHQ) cần phải đề cao việc tuân thủ và phát huy vai trò của luật pháp quốc tế, nhất là việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế và Hiến chương LHQ.
- Trung Quốc xâm phạm chủ quyền, gây căng thẳng trên biển (BaoMoi) - Có nhà phân tích cho rằng, sau khi các cuộc biểu tình chống Nhật nổ ra tới mức vượt khỏi tầm kiểm soát, Trung Quốc (TQ) đã chuyển sang chiến thuật thiên về ngoại giao sắc bén. Tuy nhiên, thực tế cho thấy TQ vẫn không ngừng tăng cường các hành động xâm phạm, gây căng thẳng trên các vùng biển đảo, mà TQ tự nhận là chủ quyền. Điển hình, việc TQ tổ chức lễ kỷ niệm Quốc khánh TQ tại đảo Phú Lâm của Việt Nam ngày 1.10 vừa qua.
- Trung Quốc làm lễ phi pháp ở Hoàng Sa (BaoMoi) - Tân Hoa xã đưa tin giới chức, binh lính và dân thường Trung Quốc vừa tổ chức lễ mừng Quốc khánh nước này trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Buổi lễ phi pháp diễn ra ngày 1.10 trước tòa nhà chính quyền của cái gọi là “TP.Tam Sa” do Trung Quốc ngang nhiên lập ra hồi tháng 7. Động thái này rõ ràng vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
- Trung - Nhật tiếp tục leo thang về tranh chấp lãnh hải (BaoMoi) - Tân Hoa xã ngày 2-10 đưa tin, các tàu hải giám Trung Quốc tiếp tục thực hiện một cuộc tuần tra ở vùng biển chung quanh quần đảo tranh chấp với Nhật Bản mà Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư, còn Tô-ki-ô gọi là Xên-ca-cư.
- Nhật Bản phản đối tàu Trung Quốc tới gần đảo tranh chấp (BaoMoi) - ANTĐ - Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba ngày 2-10 cho biết chính phủ nước này đã gửi công hàm phản đối tới Chính phủ Trung Quốc về việc cùng ngày, một số tàu hải giám Trung Quốc đi vào vùng lãnh hải của Nhật Bản xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông.
- Bộ trưởng Makiko Tanaka không nói khác về Senkaku (BaoMoi) - Bà Makio Tanaka, tân bộ trưởng vốn bị xem là thân Trung Quốc, đã tuyên bố hôm 1-10 rằng quan điểm của bà về quần đảo Senkaku không khác với lập trường chính thức của Chính phủ Nhật Bản.
- Thế cờ hai mặt của Mỹ trong tranh chấp Nhật-Trung (BaoMoi) - QĐND - Liên tiếp tuyên bố rằng sẽ giữ lập trường trung lập, không đứng về bên nào trong các cuộc tranh chấp lãnh thổ hiện nay ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, tuy nhiên, vào lúc quan hệ Nhật-Trung đang vô cùng căng thẳng xoay quanh vấn đề quần đảo Xen-ca-cư/Điếu Ngư, thì Mỹ lại cho một lực lượng quân sự hùng mạnh hiện diện gần khu vực này...
- Việt Nam luôn nỗ lực đóng góp vào các công việc của LHQ (BaoMoi) - QĐND - Từ ngày 25-9 đến 1-10, Phiên thảo luận chung của Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) Khóa 67 đã diễn ra tại Trụ sở Liên hợp quốc ở Niu Y-oóc (Mỹ) với sự tham dự của đại diện cấp cao của 193 nước thành viên LHQ, trong đó có các nhà lãnh đạo đứng đầu Nhà nước hoặc Chính phủ.
- Việt Nam hoan nghênh việc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế (BaoMoi) - Từ ngày 25-9 đến 1-10, Phiên thảo luận chung của Đại hội đồng LHQ khóa 67 đã diễn ra tại Trụ sở LHQ ở Niu Oóc (Mỹ) với sự tham dự của đại diện cấp cao của 193 nước thành viên LHQ, bàn về tình hình kinh tế, chính trị thế giới và các khu vực, nhất là tình hình bất ổn tại Trung Đông - Bắc Phi, giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế, giải trừ quân bị và không phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, thách thức đối với việc thực hiện các Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDGs), xóa đói, giảm nghèo, phát triển bền vững, vấn đề biến đổi khí hậu, an ninh lương thực...
- Hải giám tiến vào, diệt hạm mang ra (BaoMoi) - (Phunutoday) - Bốn tàu hải giám của TQ đã tiến vào vùng tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, Trung Quốc triển khai tên lửa diệt tàu sân bay là thông tin thời sự mới nhất ngày 2/10.
- Thế giới 24h: Ấn Độ mua tàu đối phó Trung Quốc (BaoMoi) - (VTC News) - Cha bắn nhầm, con tử vong; Ấn Độ mua tàu tuần tra hiện đại để ngăn tàu Trung Quốc;… là những tin đáng chú ý trong ngày 2/10.
- Tàu hải giám Trung Quốc rời vùng biển gần Senkaku (BaoMoi) - Theo Kyodo, Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết bốn tàu hải giám Trung Quốc xuất hiện tại vùng biển xung quanh quần đảo Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư tại Biển Hoa Đông ngày 2/10 đã rời khỏi khu vực này vào chiều cùng ngày.
- La Viện: Trung Quốc, Đài Loan có thể hợp tác tấn công Senkaku (BaoMoi) - (GDVN) - Cảnh sát biển Nhật Bản chỉ có 117 tàu, và toàn bộ lực lượng của họ cũng không thể nhiều hơn 450 tàu. "Nếu chúng ta (Trung Quốc và Đài Loan) huy động hơn 1000 tàu cá từ đại lục, Đài Loan, Hồng Kông và Macao để tiến hành cuộc chiến tranh du kích trên biển chống lại Nhật Bản, họ sẽ không thể nào bắt được tàu của chúng ta.”
- Tin ảnh thế giới trong ngày (2/10) (BaoMoi) - Tàu đổ bộ Mỹ đưa 2.000 lính đến Biển Đông, 9 loại vũ khí lợi hại của mọi thời đại hay Triều Tiên cảnh báo nguy cơ chiến tranh hạt nhân... là những tin tức nổi bật trong ngày.
- Cõng mẹ đi mổ khi bố bận làm nhiệm vụ trên biển Đông (BaoMoi) - 18 năm, Tùng chỉ có được 5 cái Tết trọn vẹn với bố, còn lại là những lần ông bận công tác trên biển. Khi ông, bà nội mất, bố em vẫn ở ngoài khơi, lúc mẹ em đổ bệnh, bố vắng nhà và Tùng lại cõng mẹ đi viện.
- Hình ảnh thế giới 24h qua (BaoMoi) - (Chinhphu.vn) - Vụ chìm tàu thảm khốc ở Hồng Kông làm 36 người chết. 4 tàu của Trung Quốc đã tiến vào khu vực quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. Đảng cầm quyền và đảng đối lập ở Gruzia đều tuyên bố chiến thắng trong cuộc bầu cử quốc hội...
- Nhật phản đối tàu hải giám Trung Quốc tới gần Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - Theo hãng tin Nhật Bản Kyodo, ngày 2/10, tại một cuộc họp báo, Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba cho biết, chính phủ nước này đã gửi công hàm phản đối tới Chính phủ Trung Quốc về việc một số tàu hải giám Trung Quốc đi vào vùng lãnh hải của Nhật Bản xung quanh quần đảo tranh chấp ở Biển Hoa Đông mà Tokyo gọi là Senkaku, trong khi Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
- 4 tàu hải giám Trung Quốc lại tiến vào Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) hôm nay (2.10) cho biết, 4 tàu hải giám Trung Quốc đã xuất hiện tại vùng biển xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.
- Hiệp ước phòng thủ chung Mỹ-Philippines: ‘Nước xa không cứu được lửa gần’ (BaoMoi) - (ĐVO) Người Philippines lo ngại rằng do ngân sách hạn hẹp và quân đội đang bị căng trải, Mỹ khó có thể giúp đỡ họ trong một cuộc xung đột thực sự ở Biển Đông vì “nước xa không cứu được lửa gần”.
- Bốn tàu hải giám TQ đi vào lãnh hải Nhật (BaoMoi) - PNO - Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết bốn tàu hải giám của TQ đã tiến vào vùng lãnh hải của Nhật quanh quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trưa 2/10.
- Nhật phản đối tàu hải giám TQ tới gần đảo Senkaku (BaoMoi) - Kyodo đưa tin, phát biểu trong một cuộc họp báo, Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba cho biết chiều 2/10, Tokyo đã trao công hàm phản đối tới Chính phủ Trung Quốc về vụ các tàu hải giám của nước này đi vào vùng lãnh hải của Nhật Bản xung quanh quần đảo tranh chấp Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) trên biển Hoa Đông.
- Tàu hải giám Trung Quốc lại tiến vào Senkaku (BaoMoi) - (NLĐO) – Bốn tàu hải giám Trung Quốc đã tiến vào vùng biển quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư khoảng sau 12 giờ 30 phút ngày 2-10. Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật đã yêu cầu các tàu rời khu vực nhưng không nhận được phản hồi.
- Hình ảnh tầu Mỹ sắp mang hàng nghìn lính đến biển Đông (BaoMoi) - (Phunutoday)-Không chỉ mang tầu sân bay tới biển Hoa Đông, hải quân Mỹ còn có kế hoạch triển khai tầu tấn công đổ bộ cỡ lớn cùng hàng nghìn lính tới biển Đông để tập trận đổ bộ cùng hải quân Philippines...
- Những diễn biến có thể xảy ra ở Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - (Toquoc)-Nếu liên minh Mỹ-Nhật không còn khả năng trụ vững trong vấn đề tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, sự cân bằng chiến lược trong khu vực sẽ bị đảo lộn theo hướng có lợi cho Bắc Kinh.
- 4 tàu TQ đến vùng biển tranh chấp với Nhật (BaoMoi) - TTO - Hãng tin Kyodo dẫn lời Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho hay 12g30 hôm nay 2-10 có 4 tàu hải giám Trung Quốc đi vào vùng biển ngoài khơi đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp.
- Philippines: Không có ngoại lệ trên Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - "Ngày nay, Philippines phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng nhất đối với an ninh hàng hải và sự toàn vẹn của lãnh thổ quốc gia cũng như bảo vệ hiệu quả môi trường biển".
- Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan giáp mặt tại Senkaku (BaoMoi) - (Tin tuc) - Bốn tàu hải giám Trung Quốc và một tàu công vụ Đài Loan đột nhiên xuất hiện trở lại tại Điếu Ngư/Điếu Ngư Đài sau 1 tuần. Cùng lúc, hai hàng không mẫu hạm tấn công của Mỹ tiến vào Thái Bình Dương.
- Tàu Trung Quốc, Đài Loan lại đến gần Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - (TNO) Bốn tàu công vụ Trung Quốc đã tiến vào vùng biển được Nhật xem là lãnh hải xung quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông vào hôm nay, 2.10.
- Tàu Trung Quốc lại áp sát Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - 4 chiếc tàu chính phủ của Trung Quốc hôm nay tiến vào vùng nước bao quanh quần đảo tranh chấp với Nhật Bản trên biển Hoa Đông.
- 4 tàu Trung Quốc tiến vào vùng biển Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật hôm nay 2/10 cho hay, 4 tàu hải giám Trung Quốc đã ở trong vùng biển của quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên Hoa Đông.
- Made in SF, Sold in China seminar held (Washington Post) - Made in SF-Sold in China seminar is held in San Francisco on Sept 27.
- Internet gift shopping booming in China (Washington Post) - Online gift shopping is a new trend for consumers when it comes to Chinese festivals or personal celebrations, and it has created a rapidly developing e-commerce gift market.
- Intl brands' pricing strategy in China (Washington Post) - Trawling through the various online shopping sites in China, one would be surprised to see the huge number of purchasing agents offering international products.
- Freedom of road (Washington Post) - A new policy to scrap highway toll fees during major holidays boosted the number of domestic tourists and saved money - although not everyone is convinced by the move.
- Chinese firm urges fairness in US purchase deal (Washington Post) - An official with a Chinese company said Saturday that the company was shocked that the United States has blocked its wind farm purchase deal, adding it will seek "a fair and square result."
- Luxury cars roll into new markets (Washington Post) - The President and CEO of Mercedes-Benz (China) Ltd, Klaus Maier, recently returned from a trip along the Silk Road in Xinjiang Uygur autonomous region, where he was impressed by the potential for growth in the automobile market.
- Foreign retailers bank hopes on China (Washington Post) - If a mother from Chongqing in Southwest China dish up Weetabix cereal for her children's breakfast, it would be regarded as Western.
- Suntech gets $32m emergency loan from local government (Washington Post) - China's Suntech Power Holdings Co Ltd has been granted an emergency funding package worth 200 million yuan from the government of Wuxi city.
- China industrial profits decline further in Aug (Washington Post) - Chinese industrial businesses saw their profits fall by 6.2 percent year-on-year in August, marking their fifth consecutive monthly drop.
- China Mobile plans 3G market cooperation (Washington Post) - China Mobile Ltd plans to step up cooperation with mobile phone manufacturers and marketing partners, hoping to improve performance in the domestic 3G telecom market.
- Anchored to mobiles (Washington Post) - Smartphone dependency is at least a growing phenomenon - if not a problem.
- Jubilant display of living color (Washington Post) - The Chinese capital has come up with its most elaborate floral display yet to celebrate the 63rd birthday of the People's Republic of China this year.
- Where locals go (Washington Post) - Tianjin and Chengdu are good choices if you want to spend the National Day holiday exploring the lesser-known yet charming parts of the country.
- Chef Yannick: Reinventing simple cuisine, pairing it with fine wine (Washington Post) - A chef with three Michelin stars like Yannick Alleno will go to almost any length to gain even a small improvement in a recipe.
- Downtrodden route (Washington Post) - It was a trip down memory lane, heart-wrenching memories, for a group of pilots and the relatives of late Hump pilots. Listen to their stories.
- Veteran fighter pilot retells nerve-wracking stories (Washington Post) - It has been more than six decades, but American pilot Peter J. Goutiere could still remember the details of every narrow escape.
- Evergreens on the table in Macao (Washington Post) - Macanese staples and international fare in a garden setting has made Cafe Panorama a favorite with locals for the past generation.
- Chinese actresses get short shrift in new Hollywood epics (Washington Post) - The latest sign of a Chinese invasion in Hollywood is a string of performances so short, you'll miss them if you blink.
- California dreaming (Washington Post) - On the first day of the biannual Vinexpo wine fair in Hong Kong, there are a bewildering number of master classes hosted by esteemed names in the business.
- All the right notes (Washington Post) - Steven Summerstone believes the youth of Beijing share certain characteristics with their counterparts in his native United States.
- China plays responsible role in challenging era (Washington Post) - China has stepped into the limelight and played a responsible role on the world stage.
- China's role on US political chessboard (Washington Post) - Ultimately, the two presidential candidates know how valuable a piece it is.
- Leaders present flowers to heroes' monument (Washington Post) - Top Chinese leaders laid flower baskets at the Monument to the People's Heroes in the heart of Beijing Monday morning to mark the National Day.
- China and France to further improve ties (Washington Post) - China and France should develop a comprehensive strategic partnership, enhancing cooperation in terms of urbanization, sanitation and high-tech development, said Chinese Vice-Premier Li Keqiang on Saturday.
- Chinese mark National Day (Washington Post) - More than 80,000 people from across China rallied at Tian'anmen Square in the heart of Beijing at daybreak Monday to watch the raising of the national flag.
- China launches mission to ASEAN (Washington Post) - China inaugurated its Mission to ASEAN in Jakarta to strengthen its ties with ASEAN, a statement released by the ASEAN Secretariat said here on Monday.
- Premier forecasts 'brighter future' (Washington Post) - Premier Wen Jiabao reiterated his adherence to institutional reform and opening-up policies before a once-in-a-decade leadership transition.
- US won't mediate in Diaoyu dispute (Washington Post) - The United States isn't seeking to mediate an escalating dispute between China and Japan over the Diaoyu Islands, a senior US diplomat said on Friday.
- High-speed rail links Zhengzhou and Wuhan (Washington Post) - A new high-speed railway, which connects the capital cities of Henan and Hubei provinces in Central China, was put into service on Friday.
- China's most advanced research ship delivered (Washington Post) - China's most sophisticated research vessel was delivered to its operator in Qingdao.
- World undergoing major, profound changes: FM (Washington Post) - "The world is undergoing major and profound changes," and "countries have never been so interconnected and interdependent as they are today," Chinese Foreign Minister Yang Jiechi said Thursday.
1280. CUỘC CHIẾN TRONG NGÀNH MAY MẶC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ CHÂU PHI
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM Tài liệu tham khảo đặc biệtThứ bảy, ngày 29/9/2012
TTXVN (Prêtôria 25/9) (bài viết của Viện Nghiên cứu châu phi)
Trong thập kỷ qua, quan hệ thương mại, đầu tư giữa Trung Quốc và châu Phi đã phát triển mạnh mẽ, mang lại cả cơ hội và thách thức cho người dân châu Phi. Giá trị thương mại của Trung Quốc với các nước thuộc khu vực Nam sa mạc Xahara của châu Phi đã tăng từ 15 tỷ USD năm 2003 lên 100 tỷ USD vào năm 2010. Trung Quốc trở thành đối tác chiến lược của châu Phi vì tìm thấy ở đây nguồn tài nguyên thiên nhiên và thị trường tiêu thụ các hàng hóa của Trung Quốc, giúp nền kinh tế của Trung Quốc tăng trưởng. Tuy nhiên, về mặt tiêu cực, Trung quốc cũng có những ảnh hưởng rất lớn đến bối cảnh kinh tế và chính trị của châu Phi.
Quy mô và mức độ can dự của Trung Quốc đối với châu Phi có thể trở thành một trong những động lực phát triển lớn nhất cho khu vực này trong một vài thập kỷ gần đây. Nhưng những lợi ích đối với sự tăng trưởng của các quốc gia châu Phi và triển vọng can dự của Trung Quốc đang phải trả một cái giá không nhỏ.
Khi quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và châu Phi phát triển dựa trên vấn đề nguyên liệu thô thì nền công nghiệp vải sợi của châu Phi không thể tồn tại trong mối quan hệ không bình đẳng giữa hai nền kinh tế. Trong lĩnh vực công nghiệp, nó được gắn vào “cuộc chiến may mặc toàn cầu”. Việc một lượng lớn hàng may mặc giá rẻ của Trung Quốc tràn ngập châu Phi đã gây ảnh hưởng xấu đến nền công nghiệp may mặc của châu lục này. Các doanh nghiệp sản suất hàng may mặc châu Phi rất khó cạnh tranh với các sản phẩm may mặc giá rẻ của Trung Quốc rất hấp dẫn với người thu nhập thấp. Rút cục, nhiều doanh nghiệp châu Phi phải đóng cửa sản xuất hoặc sa thải bớt nhân công. Nhiều bài báo gần đây đã đề cập đến những căng thẳng phát sinh từ vấn đề một số lượng lớn hàng may mặc nhập khẩu giá rẻ của Trung Quốc tại các nước Kênia, Nigiêria và Nam Phi. Bài phân tích này chỉ đưa ra những đánh giá về nguyên nhân dẫn đến sự khó khăn của ngành công nghiệp may mặc tại các nước châu Phi và đề suất một số giải pháp khả thi để cứu vớt ngành công nghiệp rất cần cho sự phát triển của nền kinh tế châu Phi.
Khủng hoảng
Sự phát triển về khoa học công nghệ và vốn đầu tư của châu Phi là rất thấp so với các nước phát triển, vì vậy ngành công nghiệp ở đây cần nhiều sức lao động trong bối cảnh năng suất lao động thấp và hệ thốn phân phối sản phẩm còn nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu phát triển thị trường hiện nay. Trong những năm qua, ngành công nghiệp này chưa có khả năng tự điều chỉnh để đối phó với những thách thức từ hàng may mặc của Trung Quốc.
Ngành may mặc của châu phi phụ thuộc rất lớn vào đạo luật cơ hội và phát triển châu phi (AGOA), một đạo luật của Mỹ dành cho các quốc gia vùng Nam sa mạc Shahara châu Phi, được hưởng ưu đãi khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ. AGOA nhằm thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm của châu Phi trong giai đoạn cuối những năm 1990 và đầu năm 2000. Theo đó các công ty may mặc châu Á mà trong đó vốn của Trung Quốc chiếm phần chính, đang hoạt động tại các quốc gia châu Phi như Lêxôthô, Nam Phi, Xoadilen, Nigiêria, Gana, Moritari, Dămbia và Kênia, xẽ được hưởng lợi từ việc miễn thuế nhập khẩu vào thị trường Mỹ. Hàng may mặc từ các quốc gia Nam Sahara tăng đáng kể trong giai đoạn này. Tuy nhiên, việc gia tăng các doanh nghiệp may mặc Trung Quốc đã đẩy nhiều doanh nghiệp địa phương vào tình trạng phá sản vì không thể cạnh với các sản phẩm giá rẻ và công nghệ tốt hơn. Hơn nữa, khi AGOA hết hiệu lực vào tháng 9/2007, các doanh nghiệp Trung Quốc sau khi đã khai thác các lợi thế của AGOA đã giảm sản xuất, dẫn đến sụt giảm doanh số và thất nghiệp rất lớn, minh chững bằng sự duy giảm xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Mỹ. Hậu quả từ việc giảm đột ngột đầu tư vào các nước châu Phi trong lĩnh vực may mặc của Trung Quốc đến nay vẫn còn tồn tại.
Nguyên nhân của sự căng thẳng
Sự ảnh hưởng to lớn của Trung Quốc và ngành công nghiệp của nước này tại châu Phi đã làm cho các nhà sản xuất địa phương từ bỏ ý định tìm cách để cạnh tranh. Điều này cũng ngăn cản sự phát triển của các doanh nghiệp địa phương trong việc thúc đẩy tăng trưởng. Theo các nhà phân tích, ảnh hưởng của hàng hóa nhập khẩu giá rẻ từ Trung Quốc đã làm cho các nhà sản xuất châu Phi không thể cạnh tranh cả thị trường nội địa và thị trường suất khẩu vì vấn đề giá cả, tiếp thị, năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Ngoài ra, Trung Quốc còn trở thành quốc gia đe dọa rất lớn đến nền công nghiệp châu Phi không chỉ trong ngành may mặc mà còn với hàng hóa nông nghiệp khác.
Hiện nay, châu Phi đang có nhu cầu rất lớn về hàng may mặc giá rẻ xuất khẩu của Trung Quốc do điều kiện khó khăn của người dân ở nhiều nơi của châu lục đen. Chính điều này làm cho các nước châu Phi dễ chấp nhận hàng hóa giá rẻ của Trung Quốc, tạo ra thị trường rộng lớn cho loại hàng hóa này.
Cùng với vấn đề nhập khẩu hàng may mặc, châu Phi cũng mất đi việc làm và thu nhập cho Trung Quốc. Vấn đề thất nghiệp trong ngành công nghiệp may mặc châu Phi đã làm cho nạn thất nghiệp tại châu lục đen thêm trầm trọng. Hậu quả là việc phát triển may mặc giữa Trung Quốc và châu Phi trở nên bất bình đẳng, với sự thống trị của Trung Quốc trên lĩnh vực này.
Sự tràn ngập hàng may mặc giá rẻ của Trung Quốc ở châu Phi làm nhiều doanh nghiệp châu Phi phá sản, gây ra hậu quả nặng nề cho ngành công nghiệp địa phương, dẫn đến tình trạng nhiều quốc gia như Lêxôthô, Xoadilen, Uganđa, Kênia, Nam Phi, Dămbia và Marốc. Ước tính có khoảng 250.000 việc làm và 37% giá trị hàng may mặc đã bị mất, trong khi đó thị phần nhập khẩu hàng may mặc Trung Quốc tại châu phi tăng từ 16% năm 1996 lên 60% năm 2008. Trong 6 năm qua, riêng khu vực Nam châu Phi, ngành công nghiệp dệt may đã mất 69.000 việc làm. Công đoàn các nước này đã tiến hành một chiến dịch vận động để ngăn chặn việc gia tăng tình trạng thất nghiệp. Vấn đề thất nghiệp đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho kinh tế và xã hội, đặc biệt là những người sống phụ thuộc. Tuy nhiên ngoài những tác động tiêu cực, cũng phải nhận thức rằng hàng hóa rẻ của Trung Quốc đã đáp ứng được một phần nào thị trường dành cho người tiêu dùng có thu nhập thấp. Hơn nữa, một số việc làm cũng được tạo ra từ lĩnh vực bán lẻ, bù đắp lại một phần mất mát của ngành công nghiệp may mặc.
Trong khi lĩnh vực bán lẻ có thể được hưởng lợi từ một số trường hợp thì rất nhiều nhà sản xuất châu Phi không thể bán sản phẩm thấp hơn các sản phẩm Trung Quốc và không thể cạnh tranh với các công ty Trung Quốc ngay trên chính thị trường của mình. Ngoài ra, những hoa kiều kinh doanh hàng may mặc còn làm cho tình trạng thêm căng thẳng khi cạnh tranh quyết liệt với các nhà bán lẻ địa phương. Và kết quả dẫn đến là nhu cầu hàng hóa Trung Quốc tăng cao đã làm mất uy tín các sản phẩm nội địa của các nước châu Phi. Thậm chi, cả các sản phẩm xuất khẩu truyền thống của châu Phi cũng khó cạnh tranh nổi với sự chiếm lĩnh của quần áo Trung Quốc trong ngành công nghiệp may mặc. Điển hình là một số thị trường xuất khẩu của châu Phi, trong đó có Mỹ, đã sụt giảm do thị hiếu lựa chọn đối với các sản phẩm rẻ hơn của Trung Quốc. Điều này làm làm cho các nhà sản xuất quần áo châu Phi mất đi nhiều thị trường xuất khẩu. theo ước tính, giá trị hàng hóa may mặc trên toàn cầu hiện nay khoảng 400 tỷ USD và sẽ tăng khoảng 25% vào năm 2020.
Không nghi ngờ gì về sự mất cân đối trong quan hệ thương mại giữa châu Phi và Trung Quốc khi giá trị xuất khẩu của Trung Quốc lớn hơn rất nhiều so với giá trị nhập khẩu từ châu lục đen. Điều này sẽ làm cho châu Phi rơi vào tình trạng thâm hụt mậu dịch. Trong khi hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp Trung Quốc có thể kích thích phát triển ở mức độ nào đó thì sự hiện diện của họ cũng làm nảy sinh tâm lý oán giận trong người địa phương.
Chi Phí nhân công ở châu Phi tương đối cao hơn so với Trung Quốc và quy định của thị trường lao động. Các điều kiện lao động không đảm bảo trong các doanh nghiệp sản xuất quần áo của Trung Quốc đã gây ra những căng thẳng như các doanh nghiệp sản xuất tại tỉnh Kwazulu Natal, Nam Phi đã bị chỉ trích vì không đáp ứng mức lương tối thiểu theo quy định và điều kiện làm việc. Hiện nay, một số tổ chức công đoàn cũng hoạt động mạnh mẽ, như ở Nam Phi. Các tổ chức công đoàn thường làm cho vấn đề trong các doanh nghiệp may mặc Trung Quốc thêm căng thẳng nhằm “bảo vệ” người lao động.
Sự gia tăng các sản phẩm vải in họa tiết châu Phi do Trung Quốc sản xuất đã làm mối quan hệ Trung Quốc và châu Phi thêm căng thẳng. Đây là vấn đề đã được phân chia thị trường cho các nhà sản xuất châu Phi được hưởng và chiếm lĩnh việc sản xuất sản phẩm này nhằm đáp ứng không chỉ thị trường châu lục mà ở các quốc gia phương Tây. Tuy nhiên, Trung Quốc cũng nhảy vào đang cạnh tranh rất quyết liệt. Các sản phẩm này được sản xuất tại Trung Quốc được cho như là sự sỉ nhục đối với người dân và các nhà sản xuất châu Phi, những người cảm thấy mình có quyền cho các doanh nghiệp của mình được sản xuất, nhằm bảo tồn các di sản văn hóa châu Phi.
Tuy nhiên không nên quy kết cuộc khủng hoảng ngành may mặc cho Trung Quốc khi nước này có chiến dịch đầu tư để tận dụng lợi thế cạnh tranh về lao động giá rẻ và công nghệ tiên tiến. Trong khi đó, châu Phi lại không thể bắt kịp được cuộc cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên thị trường may mặc thế giới. Sự phụ thuộc quá mức vào những ưu đãi của AGOA đã làm cho châu Phi bỏ qua các thị trường chưa khai thác như Nam Mỹ. Sự thiếu đầu tư về vốn, công nghệ và xây dựng liên kết trong nội địa đã tạo ra những khó khăn trong nền công nghiệp may mặc châu Phi như hiện tại. Các biện pháp bảo hộ thương mại đã không còn khả năng giữ được việc làm và sự tồn tại cho các doanh nghiệp châu Phi vì hoạt động kém hiệu quả và thiếu cạnh tranh. Điều này gây ra những bất lợi cho phát triển kinh tế của châu Phi hơn cả những dự báo trước đó.
Những giải pháp khả thi
Theo các chuyên gia phân tích, “chính sách đối ngoại của người châu Phi phải dành cho người châu Phi và phải ưu tiên cho những nhu cầu của người châu Phi trước tiên, phải xem xét những tác động dài hạn của chính sách đối ngoại với tất cả người châu Phi. Sự phát triển và thịnh vượng của châu Phi nên đúng theo ý tưởng của người dân châu Phi”. Đây là điều thật không đúng khi đề cập đến ngành công nghiệp may mặc tại lục địa này. Tuy nhiên nhiều người dân châu Phi có thể yêu thích quần áo giá rẻ của Trung Quốc, nhưng việc coi trọng nhập khẩu loại hàng này hơn là hỗ trợ cho các nhà sản xuất trong nước chẳng khác nào làm nguy hại đến nền kinh tế của châu lục, đe dọa đến sự phát triển của ngành công nghiệp dệt may châu Phi. Những lợi ích ngắn hạn nhưng gây ra hậu quả khốc liệt lâu dài đang rất khó khắp phục.
Đối với sự thiếu cạnh tranh của các sản phẩm may mặc châu Phi, lục địa này phải nông cao nhận thức và kỹ năng trong lĩnh vực dệt may nếu như muốn chiến thắng trong cạnh tranh. Tình trạng thiếu hụt về kỹ năng này ngày càng trầm trọng bởi nhận thức của nhiều sinh viên đại học khi cho rằng công nghiệp may là ngành không còn hấp dẫn và nên tránh tham gia trong kinh doanh quốc tế. Vì vậy, việc đào tạo nghề và phát triển kỹ năng cần được thực hiện tại nhà máy, trường dạy nghề, trường đại học. Ngoài ra, cần tăng cường đầu tư dây chuyền sản xuất hiện đại để nâng năng xuất lao động và chất lượng sản phẩm, tạo điều kiện cho ngành công nghiệp may mặc hoạt động có hiệu quả về kinh tế và kỹ thuật. Bằng việc triển khai những việc này, ngành sản xuất dệt may châu Phi sẽ cung cấp nhiều lựa chọn để xuất khẩu và nâng cao chuỗi giá trị của châu Phi trong hàng hóa sản xuất. Hơn nữa, lợi thế của các ngành nguyên liệu thô phải được tận dụng để phát triển các giá trị thích hợp với một chuỗi cung ứng bao gồm từ nông nghiệp, sản xuất sợi, dệt may, thiết kế và sản xuất quần áo. Thay vì các biện pháp đơn thuần là bảo hộ thương mại, chính phủ các nước châu Phi nên xem xét việc trợ giá và khuyến khích ngành công nghiệp dệt may phát triển. Đây là một chính sách đã thành công ở Trung Quốc khi giúp cho các nhà sản xuất ở nước này giảm chi phi sản xuất về mức rất thấp. Chẳng hạn, các hỗ trợ của chính phủ sẽ giúp cho việc giảm hoặc miễn thuế đối với các thiết bị sản xuất hàng may mặc. Những lợi ích này sẽ đến với người tiêu dung qua các sản phẩm có chất lượng với giá cả phải chăng. chính phủ các nước châu Phi nên thúc đẩy tự do thương mại hơn là thực hiện các biện pháp bảo hộ khuyến khích các doanh nghiệp trong nước tham gia thị trường may mặc toàn cầu bằng việc nâng cao khả năng cạnh tranh thích hợp.
Hợp tác thông qua các dự án với các công ty Trung Quốc có thể nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập trong khu vực và toàn cầu của các doanh nghiệp châu Phi. Thông qua dòng chảy đầu tư từ Trung Quốc, châu Phi có thể có thể gặt hái được những lợi ích từ việc chiển giao công nghệ, chuyên gia để nâng cao năng suất và tạo việc làm. Minh chứng điển hình cho thành công là phát triển các dự án dệt may triển khai ở Gana và Kênia. Các dự án ở đây đã thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm bán thành phẩm và thành phẩm, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp địa phương hội nhập với cấu trúc thương mại khu vực và toàn cầu. Để ngành công nghiệp dệt may phát triển thì việc hợp tác với Trung Quốc là điều không thể tránh được. Tuy nhiên khi các doanh nghiệp Trung Quốc có quyền sở hữu và kiểm soát cổ phần thì những lợi nhuận bất bình đẳng có thể khuyến khích việc bóc lột.
Chính phủ và các doanh ghiệp tư nhân phải phối hợp để tiến hành chiến dịch khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm may mặc được sản xuất và mang nhãn hiệu châu Phi. Vĩ dụ, chương trình “tự hào người châu Phi”, một chiến dịch đã giúp người tiêu dùng phân biệt giữa hàng hóa sản xuất trong, ngoài nước và khuyến khích mọi người ủng hộ hàng hóa nội địa. Hiệp hội công nghiệp dệt may châu Phi đã tổ chức hội chợ thương mại vào tháng 4/2012, giới thiệu cho người tiêu dùng thế giới về hàng may mặc châu Phi. Đây được coi như một chương trình xúc tiến thương mại mới cho ngành dệt may châu Phi. Nhiều doanh nghiệp dệt may nên thúc đẩy quan hệ chặt chẽ với các đại lý phân phối bằng việc “đáp ứng tốt các yêu cầu, cung cấp hàng đều đặn và rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm”.
Ánh sáng hy vọng
Châu Phi đang trong giai đoạn phát triển và động lực này sẽ tiếp tục trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang suy thoái. Quan hệ thương mại và đầu tư khá lớn giữa châu Phi và Trung Quốc ở mức độ nào đó giúp nền kinh tế lục địa đen hồi phục. Báo cáo của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) giai đoạn 2012 – 2013 đã xếp khu vực nam sa mạc Sahara nằm trong số những khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới, với dự đoán GDP khoảng 5,4% trong năm 2012 và 5,3% vào năm 2013. Đây là giai đoạn tốt cho châu Phi tăng đầu tư vào lĩnh vực sản xuất, trong đó có lĩnh vực may mặc nhằm tận dụng lợi thế đáng kể của nguồn nguyên liệu thô phong phú. Hơn nữa, ngành công nghiệp may mặc cần nhiều lao động nên có thể giúp giảm đáng kể tình trạng thất nghiệp và đói nghèo đối với một trong những lục địa còn kém phát triển kinh tế nhất thế giới, nhất là những vùng nghèo đói với kỹ năng lao động thấp và ít triển vọng phát triển. Về lâu dài, khả năng cạnh tranh của châu Phi trong ngành công nghiệp dệt và sản xuất bông sẽ phát triển do giời hạn của Trung Quốc trong chi phí để sử dụng đất cho ngành công nghiệp bông vì hạn hán và quá trình đô thị hóa đang phát triển ở nước này.
Kết luận
Hiện nay, việc thống trị trong ngành công nghiệp may mặc Trung Quốc tại châu Phi vẫn sẽ tiếp tục, ít nhất trong giai đoạn ngắn hạn và trung hạn. Và thay đổi chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong hơn hai thập kỷ qua sẽ là một trong những lý do chính để gia tăng sự can dự của quốc gia này đối với châu Phi. Trong khi bản chất và quy mô của sự thay đổi này vẫn đang còn bàn cái thì có thể Trung Quốc vẫn tiếp tục tìm kiếm một vai trò tích cực trong đời sống chính trị và kinh tế thế giới, trong đó có việc mở rộng ảnh hưởng kinh tế và chính trị tại châu Phi, khu vực đang có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới.
Vì vậy, Trung Quốc tiếp tục tăng cường và đa dạng quan hệ song phương với châu Phi, gồm cả ngành công nghiệp dệt may. Tuy nhiên vấn có lý do để nghi ngờ sự gia tăng đầu tư kinh tế Trung Quốc ở châu Phi sẽ thúc đẩy sự phát triển bền vững kinh tế ở châu lục này. Điều này còn phụ thuộc vào việc chính quyền địa phương và các doanh nghiệp có thể tận dụng được nguồn nguyên liệu và lao động dồi dào đem lại sức sống của ngành dệt may châu lục hay không.
Sự căng thẳng giữa Trung Quốc và châu Phi hiện nay, trong đó có vấn đề dệt may, đang là những dấu hiệu cho thấy những bất ổn không không chỉ ở lĩnh vực may mặc mà còn lan sang các vấn đề kinh tế chính trị. Sự thành công của ngành công nghiệp này phụ thuộc vào việc tái cơ cấu và chuyển dịch định hướng trong lĩnh vực dệt may và đoàn kết giữa chính phủ, doanh nghiệp và những người lao động có kỷ luật. Điều cần thiết là những chính sách này cần được xây dựng để bảo vệ ngành công nghiệp dệt may phát triển. Hàng hóa của châu Phi nên được sản xuất có tính cạnh tranh về chất lượng và giá cả nhằm đạt đến sự phát triển bền vững và lâu dài trên thị trường quốc tế. Vấn đề cấp bách hiện nay là chính phủ và các doanh nghiệp cần hợp tác để phục hồi ngành công nghiệp dệt may đang gặp khó khăn bằng chính sách đầu tư và ưu đãi, nếu không ngành công nghiệp may mặc của Trung Quốc có thể cướp mất những thu nhập đầy tiềm năng của châu Phi, gây thiệt hại cho nền kinh tế và người dân ở đây./.
Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ chịu số phận bi đát không?
Minxin Pei, Foreign Policy, ngày 1 tháng Mười 2012 – Boxitvn
Trần Ngọc Cư dịch
Liệu giới lãnh đạo chóp bu của Bắc Kinh có thể phải chịu chung số phận với giới lãnh đạo Liên Xô cũ hay không? Có lẽ.
Bản thông cáo vào hôm thứ Sáu vừa qua cho biết Đảng
Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sẽ triệu tập Đại hội Đảng thứ 18 vào ngày 8
tháng 11 đã mang lại sự nhẹ nhõm tâm tư cho những ai lo lắng rằng những
tai tiếng chính trị và cuộc tranh chấp quyền lực ở chóp bu của Chính phủ
Trung Quốc đã phá hỏng cuộc chuyển giao quyền lãnh đạo, cứ mười năm mới
diễn ra một lần. Cuối cùng, giới lãnh đạo chóp bu của Đảng có vẻ đã
thỏa thuận với nhau là phải làm gì với cựu Bí thư Trùng Khánh thất sủng
Bạc Hy Lai (có khả năng đi tù) và đã nhất trí về việc đưa ai vào Bộ
Chính trị và Ban Thường vụ nhiều quyền uy hơn.
Vì tất cả những lý do hiển nhiên, giới lãnh đạo chóp
bu Trung Quốc sẽ cố gắng hết sức mình trong những tháng tới để phóng
chiếu một hình ảnh đoàn kết và tự tin, đồng thời thuyết phục phần còn
lại của thế giới rằng thế hệ lãnh đạo kế tiếp sẽ có đầy đủ khả năng để
duy trì độc quyền chính trị của Đảng.
Đáng tiếc là, nỗ lực này sẽ khó có hiệu quả. Lòng tin
của người dân đối với sự cố kết nội bộ và ban lãnh đạo Đảng đã bị lung
lay vì vụ Bạc Hy Lai, vì nạn tham nhũng tràn lan, vì sự đình đốn của
chương trình cải tổ trong thập kỷ qua, vì một nền kinh tế đang trì trệ,
vì quan hệ với các nước láng giềng và với Mỹ ngày một xấu đi, và vì các
bất ổn xã hội ngày một gia tăng. Những câu hỏi đang làm nhiều người trăn
trở hiện nay là, Đảng còn bám víu vào quyền hành được bao lâu nữa? Và
liệu Đảng có khả năng để quản lý một cuộc chuyển đổi sang thể chế dân
chủ để tự cứu mình không?
Những câu hỏi này chắc chắn không phải là sản phẩm
của những đầu óc chây lười. Trên nhiều phương diện, quyền lãnh đạo của
Đảng sắp đi vào một thập kỷ khủng hoảng có tính hệ thống. Đã cai trị
Trung Quốc 63 năm, Đảng đang tiến tới, trong vòng 10 năm nữa, tuổi thọ
được ghi nhận của những chế độ độc đảng lâu dài nhất thế giới – Đảng
Cộng sản Liên Xô cũ (74 năm), Quốc Dân Đảng tại Đài Loan (73), và Đảng
Cách mạng Thể chế Mexico (71). Như một con người, một tổ chức như ĐCSTQ
cũng phải già nua.
Hơn nữa, sự phát triển kinh tế của Trung Quốc đã đẩy
nước này quá cái ngưỡng thường được gọi là “khu vực chuyển đổi sang dân
chủ” (democratic transition zone) – tức là, một mức lợi tức đầu người
trong khoảng từ 1000 USD đến 6000 USD (tính bằng sức mua tương đương của
đồng tiền, Purchasing Power Parity, hay PPP). Các nhà khoa học chính
trị đã nhận xét rằng các chế độ độc tài đối diện với nguy cơ thay đổi
chế độ cao hơn khi mức thu nhập của người dân gia tăng. Cơ may để duy
trì chế độ độc tài càng giảm một khi lợi tức đầu người của một nước vượt
quá 6000 USD (PPP). Lợi tức đầu người của Trung Quốc đã lên tới 8.500
USD (PPP). Và gần như tất cả các chế độ độc tài trên thế giới với lợi
tức đầu người cao hơn TQ đều là các quốc gia dầu lửa. Như vậy, Trung
Quốc đang ở trong một môi trường kinh tế xã hội, trong đó việc quản trị
quốc gia theo đường lối độc tài ngày càng trở nên thiếu tính chính đáng
và không đứng vững. Những ai không tin điều này, xin hãy nhìn vào mạng
xã hội Weibo của Trung Quốc (hay các blog cá nhân) để biết người dân Trung Quốc đang nghĩ gì về chính phủ của họ.
Như vậy, câu trả lời cho tính bền vững của chế độ độc đảng tại Trung Quốc là rõ ràng: viễn cảnh của chế độ này rất bi đát.
Câu trả lời cho câu hỏi, làm thế nào để một chế độ
độc đảng có thể quản lý sự chuyển đổi chính trị để tự cứu mình, là đáng
chú ý và phức tạp hơn.
Trên cơ bản, có hai con đường cho các chế độ độc
đảng: con đường của Liên Xô chắc chắn dẫn đến sự tự hủy; và con đường
của Đài Loan và Mexico dẫn đến sự tự canh tân và chuyển đổi chính trị.
Kể từ khi Liên Xô sụp đổ, giới lãnh đạo chóp bu của
ĐCSTQ đã bày tỏ quyết tâm không lặp lại thảm kịch Xô viết. Chính sách
của họ, do đó, là tiếp tục chống lại mọi hình thức cải tổ chính trị. Kết
quả, thật không may, là một đảng cầm quyền ngày càng xơ cứng, bị thao
túng bởi các nhóm lợi ích, và các quan chức cơ hội chủ nghĩa, tham
nhũng, sa đọa như Bạc Hy Lai. Mặc dù Đảng có trên 80 triệu thành viên,
nhưng hầu hết bọn họ gia nhập Đảng chỉ để khai thác các tài lợi mà Đảng
cung cấp. Chính họ đã trở thành một nhóm đặc quyền đặc lợi, tách rời với
xã hội Trung Quốc. Nếu sự sụp đổ của Đảng Cộng sản Liên Xô (ĐCSLX) đưa
ra được những bài học thực tế nào, thì những bài học đó nhất định không
phải là lập trường chính thống của giới lãnh đạo Trung Quốc, khi cho
rằng chính những cải tổ của Gorbachev đã đưa đến sự sụp đổ của Đảng. Sự
thật đáng buồn là: chế độ Xô viết đã quá bệnh hoạn, không còn cứu vãn
được nữa vào giữa thập niên 1980, bởi vì chế độ này đã chống lại mọi cải
tổ suốt hai thập niên truớc đó dưới sự lãnh đạo của Brezhnev. Nghiêm
trọng hơn nữa, ĐCSTQ phải biết rằng, cũng như hàng triệu đảng viên
ĐCSLX, hàng ngũ của nó cũng gần như chắc chắn sẽ tan rã vào những lúc
chế độ gặp khủng hoảng. Khi ĐCSLX sụp đổ, không có lấy một trường hợp
điển hình nào mà các đảng viên trung thành chạy đến bảo vệ chế độ. Một
số phận như thế đang chờ đợi ĐCSTQ.
Sự thể này chỉ để lại cho ĐCSTQ một lựa chọn duy
nhất: đó là đường lối tự canh tân và chuyển đổi theo mô hình Đài Loan và
Mexico. Những chế độ độc đảng tại Đài Loan và Mexico rõ ràng là những
chế độ thành công nhất trong nỗ lực tự chuyển đổi thành những thể chế
dân chủ đa đảng trong vòng một phần tư thế kỷ vừa qua. Mặc dù quá trình
chuyển đổi sang chế độ dân chủ của hai nước này là khác nhau và phức
tạp, nhưng chúng ta có thể đúc kết bốn nhận định sau đây về sự thành
công của họ.
Thứ nhất, giới lãnh đạo tại Đài Loan và Mexico đã đối
đầu với một cuộc khủng hoảng về tính chính đáng (a legitimacy crisis)
vào những năm 1980 và nhận thấy rằng các chế độ độc đảng nhất định sẽ
thất bại. Họ không thể tự lừa dối mình bằng các ảo tưởng hay những điều
láo khoét được nữa.
Thứ hai, lãnh đạo của hai nước này đã hành động trong
khi chế độ của họ còn mạnh hơn phe chống đối và trước khi họ bị mất uy
tín hoàn toàn, như vậy họ còn đủ khả năng để quản lý một sự chuyển đổi
dần dần.
Thứ ba, lãnh đạo của hai nước đã tập trung quyền lực
và thi hành chính sách độc tài trong Đảng, chứ không phải dân chủ trong
đảng, để khống chế sự chống đối của phe bảo thủ trong chế độ. Trong
những chế độ độc đảng, thực hiện dân chủ trong nội bộ Đảng chắc chắn sẽ
dẫn đến một sự rạn nứt công khai trong giới lãnh đạo chóp bu, như vậy
làm suy yếu nghiêm trọng khả năng của một chế độ có chủ trương cải tổ,
trong việc quản lý sự chuyển đổi qua chế độ dân chủ. Ngoài ra, việc làm
cho toàn bộ một hệ thống chính trị trở nên dân chủ hơn, chủ yếu thông
qua các cuộc tuyển cử có tính cạnh tranh ở cấp thành phố và cấp quốc
gia, sẽ cung ứng cho giới lãnh đạo chóp bu cơ hội để học hỏi một kỹ năng
tối quan trọng: tìm kiếm hậu thuẫn của cử tri để giành phiếu và thắng
cử. Những kỹ năng này không thể học hỏi từ việc thể hiện trí trá cái gọi
là dân chủ trong nội bộ Đảng, mà thực chất chỉ là một tên gọi khác của
sự mặc cả và sử dụng thủ đoạn với nhau trong giới lãnh đạo chóp bu.
Thứ tư, một lực lượng đối lập dân chủ ôn hòa là người
bạn tốt nhất và lợi thế lớn nhất mà một chế độ độc đảng có chủ trương
cải tổ cần phải có. Một lực lượng đối lập như thế là một đối tác thương
thuyết và có thể giúp chế độ duy trì sự ổn định trong thời kỳ quá độ. Nó
còn có thể đưa ra những điều kiện tốt đẹp hơn nhiều trong việc bảo vệ
lợi ích của giới lãnh đạo chóp bu và thậm chí còn giúp họ tránh được tù
tội.
Khi chúng ta nhìn vào các phần thưởng mà Quốc Dân
Đảng (tại Đài Loan) và Đảng Cách mạng Thể chế (tại Mexico) đã gặt hái,
chúng gồm có không chỉ những điều kiện thuận lợi cho việc đi ra khỏi bộ
máy quyền lực (ngoại trừ Tổng thống Salinas, người bị buộc phải lưu vong
vì tội tham nhũng), không một lãnh đạo cao cấp nào bị truy tố hình sự,
cả Quốc Dân Đảng lẫn Đảng Cách mạng Thể chế đã chiếm lại được phủ tổng
thống, vị trí quyền lực chính trị của hai nước, sau khi trải qua hai
nhiệm kỳ trong thế đối lập.
Nhưng ĐCSTQ có thể thực sự học hỏi từ Quốc Dân Đảng hay Đảng Cách mạng Thể chế không?
Tạm gác ý muốn của mình qua một bên, ĐCSTQ gặp thêm
một trở ngại nữa. Đảng này vẫn còn là một đảng toàn trị (a totalitarian
party), chứ không phải là một đảng độc tài thông thường (an
authoritarian paty). Sự khác biệt giữa hai loại đảng này là, một đảng
toàn trị bám sâu và lan rộng trong bộ máy Nhà nước và trong nền kinh tế
hơn nhiều. ĐCSTQ kiểm soát quân đội, ngành tư pháp, bộ máy quan liêu, và
nền kinh tế ở một mức độ lớn hơn Quốc Dân Đảng và Đảng Cách mạng Thể
chế rất nhiều. Rút một đảng toàn trị ra khỏi một bộ máy Nhà nước là khó
hơn nhiều. Thật vậy, nỗ lực này chưa bao giờ được thử nghiệm thành công.
Tại Liên Xô cũ, nỗ lực này đã dẫn đến sự sup đổ chế độ. Tại Đông Âu,
các cuộc cách mạng dân chủ đã không cho các chế độ toàn trị một cơ may
thử nghiệm.
Vì thế, trách nhiệm dành cho các nhà lãnh đạo mới của
Trung Quốc là rất đáng lo ngại. Việc đầu tiên của họ là tránh lao vào
một cuộc cải tổ chính trị (political perestroika) kiểu
Gorbachev, nhưng phải đi theo một tiến trình tháo gỡ tính toàn trị trong
bộ máy Nhà nước và chuyển đổi ĐCSTQ thành một đảng như Quốc Dân Đảng
của Đài Loan và Đảng Cách mạng Thể chế của Mexico. Nếu không theo biện
pháp trung chuyển này ngay lập tức, ĐCSTQ có thể thấy rằng một sự sụp đổ kiểu Xô viết là tương lai duy nhất của mình.
M. P.
Minxin Pei là một giáo sư môn Chính phủ tại Đại
học Claremont McKenna và là một nhà nghiên cứu thâm niên không thường
trú tại Quĩ Marshall Đức của Hoa Kỳ. Công trình nghiên cứu của ông đã
được đăng trên các tạp chí Foreign Policy, Foreign Affairs, The National
Interest, Modern China, China Quaterly, Journal of Democracy và trong
nhiều sách được biên tập. Nhiều bài xã luận của ông đã xuất hiện trên
các báo Financial Times, New York Times, Washington Post, Newsweek
International, và International Herald Tribune, cũng như nhiều nhật báo
quan trọng khác.
Dịch giả gửi trực tiếp cho BVN.
‘Trái đất vuông’ và niềm tin vào cộng sản
Vũ Nhật Khuê (Danlambao)
- Trong phóng sự nổi bật dài gần 10 phút trên VTV lúc 19 giờ ngày 30
tháng 9 năm 2012 chủ yếu nhằm tấn công vào các trang mạng có tiếng nói
khác với đường lối chủ trương của đảng cọng sản Việt Nam.
Đã có đảng và nhà nước ‘PR’, Dân Làm Báo thật ‘hạnh phúc’
David Thiên Ngọc (Danlambao) - Trong cộng đồng xã hội loài người từ xưa nay mỗi cá thể, tập thể đều có những mắc xích quan hệ với nhau. Tuỳ theo lĩnh vực mà có những mối quan hệ hổ tương đặc thù. Do vậy xã hội càng tiến lên thì mối quan hệ hổ tương càng rộng rãi. Nhất là những lĩnh vực có tính cách quản đại quần chúng, nổi bật là trong kinh doanh thương mại, văn hoá, văn học nghệ thuật, báo chí…v.v… Để được phổ biến rộng rãi trong mọi tầng lớp trong xã hội và tạo điều kiện cho mọi người tiếp cận lĩnh vực của mình thì ngoài sự tự sáng do nội lực sẵn có, đồng thời những ưu điểm được nhân rộng qua nhiều thời gian… Thì hình thức PR là không thể thiếu nếu muốn được cộng đồng xã hội quan tâm để mắt đến.Vẫn một người
(Gởi Vũ Đông Hà, chép tặng nhân sinh nhật Lê Công Định)
Vẫn một người cuồng như cơn bão dữ
Ði qua đời thổi bay cả ngàn xưa
Bay. Bay hết cả rừng chim ngày cũ
Thổi tan tành hồn ấp ủ mây mưa
Vẫn một người chừng như con nước lũ
Băng qua ghềnh đụng mấy nỗi sầu tư
Phải vượt thôi. Vượt rồi ra biển lớn
Hẹn cùng nhau cuối ngọn sóng bao dungThan ôi trí thức Việt Nam!
Ts. Đặng Huy Văn (Danlambao) - Tôi đã đàm đạo với một ông đại trí thức cộng sản, một nhà sử học trong một buổi giao lưu tại Cà Phê Phố Cổ. Có một điều lạ là: hễ là người Việt Nam thì ai cũng đều biết rõ: Tàu là giặc xâm lăng Hoàng Sa và đang xâm lấn Biển Đảo VN hiện nay và ông Phạm Văn Đồng là người đã gửi bức công hàm ngày 14/9/1958 dâng Hoàng Sa, Trường Sa cho Tàu cộng. Vậy mà ông ta nói “đó là luận điệu của người di tản”. Đối với chính phủ CHXHCN VN thì Trung Quốc mãi mãi là ân nhân. Tàu cộng chỉ là giặc xâm lăng đối với VNCH mà thôi!Bước qua sợ hãi
Đặng Chí Hùng (Danlambao) - Khi tôi viết bài này thì loạt 6 bài “Cuộc cách mạng của sợ hãi” của tác giả Vũ Đông Hà đã ra đời được khá lâu. Càng đọc và suy ngẫm nó tôi càng thấy thấm thía. Tựu chung lại của loạt 6 bài đó chính là con đường giúp người dân ta bước qua sự sợ hãi để đến với dân chủ tự do.Con gà của tôi đâu?
Hoàng Đức Doanh (Danlambao) – Vào các ngày 20 hàng tháng bà con dân oan trong tỉnh lại tụ tập đông đủ ở phòng tiếp dân của Ủy ban nhân dân và hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam được tọa lạc trong khuôn viên Sở thanh tra, trên đường Lý Thái Tổ phường Lê Hồng Phong. TP Phủ Lý. Hà Nam.TGM Ngô Quang Kiệt sắp được bọn phản động xin lỗi!
Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) – Đố ai xem chương trình phát đi lúc 19 giờ ngày 30/9/2012 của Đài truyền hinh VTV1 là tiếng nói chính thức của nhà nước CHXHCNVN dưới sự lãnh đạo của Đảng CSVN được qui định bởi Điều lV của Hiến pháp của nước… đương nhiên “còn ai trồng khoai đất này”, lại không hồ hởi phấn khởi cho Đức Tổng Kiệt sắp được bọn phản động phục hồi nhân phẩm bằng cách xin lỗi Đức Tổng Kiệt về tội chúng đã phạm là cắt xén lời phát biểu của ông nhằm mục đích vu khống bôi nhọ đương sự.Đám cưới Hà Nội giống đám ma Bình Dương ở chỗ nào?
Tam Thái (Trái hay Phải/PhuNuToday) – Trong khi Hà Nội dự thảo quy định cán bộ tổ chức đám cưới không được quá 50 mâm, không làm tại nơi sang trọng, thì Bình Dương ban hành quy định mới về vòng hoa đám ma. Mà hai quy định lại có nét tương đồng mới thú, quý vị ạ.DNNN nợ hơn 1.000.000 tỷ đồng
Theo số liệu của Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là 1,36 lần, cụ thể tổng số nợ của DNNN là 1.008.000 tỷ đồngNợ xấu của DNNN lên tới 200.000 tỷ đồng
Đây là tính toán của tiến sĩ Đinh Tuấn Minh tại tài liệu phục vụ cho Diễn đàn Kinh tế mùa thu 2012 do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp tổ chức tại thành phố Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) từ ngày 28 đến 29/9.Trung Quốc tiếp tục củng cố ”tình trạng đã rồi’’ tại Hoàng Sa
Theo Tân hoa xã, vào hôm qua, 01/10/2012, nhân Quốc khánh Trung Quốc,
một buổi lễ thượng cờ và trỗi quốc ca đã được Bắc Kinh tổ chức trên đảo
Phú Lâm (mà Trung Quốc gọi là Vĩnh Hưng), thuộc quần đảo Hoàng Sa của
Việt Nam đã bị Trung Quốc đánh chiếm từ năm 1974. Hành động này nằm
trong một loạt động thái gần đây nhằm hợp thức hóa hành vi cưỡng chiếm
trước đây, khẳng định một tình trạng đã rồi.
Gần như đồng thời với việc cho cử hành lễ quốc khánh tại nơi đặt trụ sở của đơn vị hành chánh « Tam Sa », quản lý toàn bộ vùng Biển Đông, mà họ vừa nâng lên cấp « thành phố » ngày 24/07/2012, Trung Quốc đã tiết lộ kế hoạch đẩy mạnh việc xây dựng hạ tầng cơ sở trên đảo Phú Lâm.
Báo chí Philippines trích dẫn một cổng điện tử chính thức của Trung Quốc hôm 30-9 cho biết, chính quyền Tam Sa đang triển khai một chương trình xây dựng nhà ở và nhiều đề án cơ sở hạ tầng, trong đó có việc làm đường, hệ thống cấp và thoát nước ngay trên đảo Phú Lâm.
Như vậy là, Trung Quốc vẫn tiếp tục xúc tiến công việc hợp thức hóa hành động cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa từ tay Việt Nam. Hai sự kiện nêu trên đã tiếp nối theo một loạt quyết định bị Việt Nam tố cáo là « phi pháp » khác, từ việc thành lập ‘’thành phố Tam Sa’’, rồi cho bầu ‘’đại biểu Hội đồng nhân dân và Chủ tịch Tam Sa’’, triển khai lực lượng quân đội đồn trú trong vùng…
Các hành động của Trung Quốc thường xuyên bị Việt Nam phản đối là vi phạm trắng trợn chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa – cũng như Trường Sa. Theo bộ Ngoại giao Việt Nam, mọi hoạt động ở khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không được sự đồng ý của Việt Nam đều bị coi là phi pháp.
Gần như đồng thời với việc cho cử hành lễ quốc khánh tại nơi đặt trụ sở của đơn vị hành chánh « Tam Sa », quản lý toàn bộ vùng Biển Đông, mà họ vừa nâng lên cấp « thành phố » ngày 24/07/2012, Trung Quốc đã tiết lộ kế hoạch đẩy mạnh việc xây dựng hạ tầng cơ sở trên đảo Phú Lâm.
Báo chí Philippines trích dẫn một cổng điện tử chính thức của Trung Quốc hôm 30-9 cho biết, chính quyền Tam Sa đang triển khai một chương trình xây dựng nhà ở và nhiều đề án cơ sở hạ tầng, trong đó có việc làm đường, hệ thống cấp và thoát nước ngay trên đảo Phú Lâm.
Như vậy là, Trung Quốc vẫn tiếp tục xúc tiến công việc hợp thức hóa hành động cưỡng chiếm quần đảo Hoàng Sa từ tay Việt Nam. Hai sự kiện nêu trên đã tiếp nối theo một loạt quyết định bị Việt Nam tố cáo là « phi pháp » khác, từ việc thành lập ‘’thành phố Tam Sa’’, rồi cho bầu ‘’đại biểu Hội đồng nhân dân và Chủ tịch Tam Sa’’, triển khai lực lượng quân đội đồn trú trong vùng…
Các hành động của Trung Quốc thường xuyên bị Việt Nam phản đối là vi phạm trắng trợn chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa – cũng như Trường Sa. Theo bộ Ngoại giao Việt Nam, mọi hoạt động ở khu vực hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà không được sự đồng ý của Việt Nam đều bị coi là phi pháp.
Việt Nam là ‘gương xấu’ về phát triển
Biên tập viên Hoa Kỳ của Reuters vừa có bài viết xem Việt Nam như điển hình của những điều không nên làm theo khi phát triển kinh tế.
Bài viết của ông Rob Cox, người sáng lập chuyên mục ‘Cái nhìn mới’ của Reuters, được đăng trên tạp chí có tiếng của Hoa Kỳ Newsweek hôm 1/10 với tựa đề ‘Từ hổ tới mèo: kinh tế Việt Nam đã chệch đường ray như thế nào’.
Rob Cox bắt đầu bằng câu chuyện cách đây gần hai năm, khi tình hình kinh tế Việt Nam còn chưa gặp nhiều vấn đề và nữ thống đốc bang Washington, Christine Gregoire, có mặt ở Hồ Chí Minh để đích thân mời thực khách thưởng thức khoai tây chiên của hãng KFC, món được chế biến từ khoai tây trồng ở chính bang của bà.
Nhưng tác giả nói điểm dừng chân quan trọng nhất trong chuyến thăm của bà thống đốc là cảng nước sâu Cái Mép thuộc Bà Rịa – Vũng Tàu vào lúc mọi thứ đều hứa hẹn nhiều triển vọng.
Thế giới còn đang nhìn vào Việt Nam như con hổ kinh tế, một phiên bản nhỏ hơn của nước láng giềng phương bắc Trung Quốc nhờ vào tài nguyên thiên nhiên dồi dào, bờ biển dài chẳng kém Thái Lan hay California, người dân đa số trẻ tuổi và biết chữ trong khi tự cung được về nông nghiệp.
Thống đốc Gregoire tới Cái Mép để khai trương cảng nước sâu trị giá 160 triệu đôla, công trình liên doanh giữa một chi nhánh của Tổng công ty hàng hải Vinalines và công ty con của hãng Carrix có trụ sở chính ở Seattle.
‘Định chế ọp ẹp’
Gần 24 tháng sau, mọi việc đã đổi khác.Newsweek nói số tàu chở container tới Cái Mép và hai cảng liên doanh khác của Vinalines giảm một nửa trong quý hai vừa qua giữa lúc cuộc chiến giá cả nổ ra giữa những công ty vận hành cảng đang thừa chỗ.
Bản thân Vinalines đang chìm trong biển nợ và cuộc scandal tham ô tài sản khiến sáu quan chức của hãng bị bắt trong khi vị cựu chủ tịch Dương Chí Dũng đã bị truy nã trong ba tháng và sau đó bị bắt ở nước ngoài và dẫn độ về Việt Nam.
“Các định chế cộng sản ọp ẹp’ đã không thể hấp thụ hết tiền đầu tư và dẫn tới phân bổ vốn sai trái.”
Rob Cox
Tác giả nói quá nhiều tiền đã đổ vào Việt Nam trong thập niên qua, nhất là sau khi nước này gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới hồi tháng Một năm 2007.
Bài viết dẫn số liệu của Ngân hàng Thế giới nói đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong năm 2007 bằng số tiền đổ vào Indonesia, Phillippines, Thailand và các nước còn lại của vùng Đông Nam Á gộp lại.
Rob Cox nói “các định chế cộng sản ọp ẹp’ đã không thể hấp thụ hết tiền đầu tư và dẫn tới phân bổ vốn sai trái.
Hôm 28/9, hãng đánh giá tín dụng Moody’s đã giảm độ khả tín của tám ngân hàng thương mại Việt Nam và hạ độ khả tín của chính Việt Nam xuống B2, mức thấp nhất từ trước tới nay.
Bấm Newsweek dẫn lời Ruchir Sharma, tác giả cuốn Những nước Đột phá và người đứng đầu bộ phận chứng khoán của các thị trường mới nổi của Morgan Stanley tại New York nói:
“Việt Nam là ví dụ điển hình của một nước nhỏ bị áp đặt cho sự vĩ đại. Những người cai quản đất nước không được chuẩn bị và cũng không đủ năng lực để xử lý dòng chảy vốn đầu tư nước ngoài khổng lồ trong thập kỷ qua.”
Đầu tư sai chỗ
Rob Cox nói vốn đầu tư nước ngoài ban đầu đổ vào các dự án cơ sở hạ tầng hữu ích như Cái Mép, đường xá, cầu qua sông và xa lộ.Nhưng sau đó nó chảy vào việc xây dựng căn hộ, những khu nhà ở sang trọng mà nhiều trong số những công trình như vậy hiện đang dang dở hoặc không có người ở.
Việt Nam cũng đã lấy đất nông nghiệp để xây dựng những khu công nghiệp nhằm chào đón đầu tư.
Tác giả cũng dẫn nguồn báo Vietnam News cho thấy trong số hơn 3.600 héc-ta của 20 khu công nghiệp như vậy, chỉ có hơn 800 héc-ta được sử dụng.
Bài đăng trên Newsweek nói chỉ riêng việc đầu tư quá mức vào bất động sản cũng đủ để tạo ra hậu quả của riêng nó nhưng mọi chuyện trở nên tệ hại hơn khi ngân hàng Việt Nam với sự trợ giúp của chính phủ đã tiếp tục đổ tiền vào nền kinh tế khi đầu tư nước ngoài chững lại trong năm 2008.
Rob Cox dẫn ước tính của ngân hàng HSBC mà theo đó tín dụng ở Việt Nam tăng gấp bốn lần trong vòng sáu năm và viết:
“Tệ hại hơn, phần lớn nguồn tiền này đổ vào các doanh nghiệp nhà nước kém hiệu quả như Vinalines dưới sự dẫn dắt của những công chức và những người thụ hưởng từ hệ thống chia chác của đảng nhờ quan hệ tốt.
“Một trăm doanh nghiệp lớn nhất của Việt Nam hiện đạng nợ khoảng 50 tỷ đôla, tức hơn một phần ba GDP của đất nước, theo tính toán của Reuters.
“Nếu một số công ty này sụp đổ – điều không phải là khó xảy ra – nó có thể tạo ra cuộc khủng hoảng ngân hàng lớn.”
‘Nghi ngại’ chính phủ
Thống đốc ngân hàng nhà nước Nguyễn Văn Bình nói hồi tháng Bẩy rằng nợ xấu trong hệ thống ngân hàng ở mức 9% nhưng các ngân hàng nước ngoài ước tính con số thực tế cao hơn nhiều.
Bản thân Quốc hội Việt Nam nói các ngân hàng cần được cấp khoảng 12 tỷ đôla vốn.
“Nếu họ có thể tìm cách thay đổi thận trọng theo hướng tốt hơn, họ lại có thể là ví dụ tích cực cho Myanmar và những nền kinh tế mới nổi khác.”
Rob Cox
Nhưng nếu trước đây giới đầu tư nước ngoài nhiệt tình bao nhiêu thì giờ họ ngần ngại bấy nhiêu.
Ví dụ điển hình là từ đầu năm đến nay Việt Nam mới chỉ bán được 250 triệu đôla trái phiếu.
Rob Cox nói các nhà đầu tư không chỉ quan ngại về tình hình kinh tế mà còn nghi ngại chính phủ Việt Nam vốn đã không trả nợ cho tập đoàn nhà nước Vinashin và can thiệp vào quyết định của tòa án khi sử những vụ liên quan tới kinh doanh.
Tác giả cũng nói khó có thể loại trừ Việt Nam phải cần tới gói giải cứu ở một dạng nào đó.
Theo Rob Cox, Trung Quốc có nhiều vốn nhưng ít có khả năng Việt Nam sẽ để mất dù chỉ chút ít chủ quyền để đổi lấy vốn của “kẻ thù lịch sử”.
Việt Nam không trả nợ cho Vinashin dù đây là công ty nhà nước
Ông cũng viết thêm: “Trong khi đó Washington có thể dễ dàng dàn xếp một gói cứu trợ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
“Một thỏa thuận như vậy thậm chí có thể đặt nền móng cho sự trở lại của tàu chiến Hoa Kỳ tới các cảng như Cam Ranh.
“Dù thế nào thì sự vỡ mộng hiện nay cho thấy bất kỳ nguồn tiền nào chảy vào Việt Nam cũng đi kèm các điều kiện.
“Cải cách sâu rộng, bao gồm cả tư nhân hóa, các doanh nghiệp nhà nước ì ạch cũng như việc tuân thủ luật lệ chặt chẽ hơn.
“Cả hai điều này sẽ làm phiền lòng giới cầm quyền thượng lưu vốn cưỡi Porsche và Bentley bên cạnh những xe xích lô trên đường phố tắc nghẽn ở phố cổ Hà Nội.”
Cuối cùng tác giả kết luận:
“Những người Việt Nam tự hào chính đáng sẽ không muốn mất ảnh hưởng, nếu có chút nào, cho những tổ chức như Quỹ Tiền tệ Quốc tế.
“Nhưng nếu họ có thể tìm cách thay đổi thận trọng theo hướng tốt hơn, họ lại có thể là ví dụ tích cực cho Myanmar và những nền kinh tế mới nổi khác.”
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét