- Chứng khoán châu Á mất giá do lo ngại về kinh tế Trung Quốc (RFI) - Thị trường tài chính Tokyo và Singapore mất giá trong phiên giao dịch ngày 01/10/2012. Lý do : lo ngại về kinh tế Trung Quốc, bấp bênh của thị trường châu Âu.
- Công nhân Trung Quốc tại Foxconn : Nổi dậy hay là chết (RFI) - Chủ đề nổi trội trên mà trang nhất báo Pháp hôm nay 01/10/2012 dĩ nhiên là cuộc biểu tình khắc khổ và tăng thuế tại Paris vào hôm qua. Về châu Á, một sự kiện được tờ Libération đặc biệt lưu ý lại là cuộc đấu tranh của công nhân Trung Quốc làm việc cho tập đoàn điện tử Đài Loan Foxconn, được biết nhiều nhờ gia công các sản phẩm Apple. Phải lao động trong những điều kiện khắc nghiệt, họ đã phải đi đến bạo động.
- Báo chí Cuba trước thử thách "phi xô-viết hóa" (RFI) - Báo chí Cuba hiện đang hoàn toàn dưới sự kiểm soát của Nhà nước, hiện đang được kêu gọi đổi mới, trước thời điểm sắp diễn ra đại hội Đảng vào tháng 7 năm 2013.
- Thất nghiệp kỷ lục trong khu vực đồng euro (RFI) - Lần đầu tiên kể từ khi được hình thành, khu vực đồng tiền chung châu Âu phải đối phó với nạn thất nghiệp đang lan rộng : 11,4 % dân số trong tuổi lao động không có việc làm.
- Hàng không mẫu hạm Hoa Kỳ hiện diện gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư (RFI) - Vào lúc tranh chấp Nhật – Trung về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang căng thẳng, một lực lượng quân sự hùng mạnh của Mỹ bắt đầu hiện diện gần đó. Theo báo Time trên mạng, ngày hôm qua, 30/09/2012, hai hàng không mẫu hạm của Mỹ và lực lượng đặc nhiệm không - bộ thủy quân lục chiến đã có mặt ở vùng tây Thái Bình Dương, khá gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- Philippines cải chính chỉ đưa thêm dưới 100 binh sĩ tới Trường Sa (RFI) - Hôm nay 01/10/2012, tướng Juancho Sabban, chỉ huy lực lượng quân sự phía tây Philippines, bao gồm một phần vùng quần đảo Trường Sa, đã lên tiếng cải chính về số lượng binh sĩ được đưa tới vùng quần đảo này để bảo vệ chủ quyền của Philippines.
- Ngôi sao bóng ném Pháp Karabatic bị câu lưu (RFI) - Theo nguồn tin cảnh sát, hôm qua 30/09/2012, ngôi sao bóng ném của Pháp Nikola Karabatic và 16 người khác đã bị bắt tạm giam trong khuôn khổ cuộc điều tra về vụ bán độ giữa hai câu lạc bộ Montpellier và Cesson.
- Bangladesh huy động quân đội để bảo vệ cộng đồng Phật giáo (RFI) - Phó cảnh sát thuộc tỉnh Cox’s Bazaar – đông nam Bangladesh cho biết xung đột tôn giáo căng thẳng đến nỗi, chính quyền Dhaka phải huy động quân đội đến hiện trường để ngăn ngừa các vụ tấn công của người Hồi giáo nhắm vào chùa và nhiều ngôi làng của người theo đạo Phật.
- Phụ nữ Việt Nam bị sử dụng là "tình nhân theo hợp đồng" ở Malaysia (RFI) - Theo tin từ trang mạng Metro Ahad của Malaysia hôm nay 01/10/2012, dư luận nữ giới ở Malaysia và Đông Nam Á đang rất phẫn nộ về việc một dịch vụ mới vừa được tung ra và sẽ khiến có thêm nhiều phụ nữ Việt Nam bị bán sang Malaysia để phục vụ khách hàng nam giới.
- Một nhà đối lập Cam Bốt bị kết án 20 năm tù (RFI) - Hôm nay, ông Mam Sonando, chủ một đài phát thanh độc lập đã bị kết án 20 tù vì tội kích động dân chúng vũ trang nổi dậy chống chính quyền.
- Đảng Cộng sản Việt Nam bất ngờ triệu tập hội nghị trung ương (RFI) - Theo tin từ Thông tấn xã Việt Nam, Hội nghị trung ương 6 vừa khai mạc sáng nay, 01/10/2012, tại Hà Nội với một trong những nội dung chính là "quy hoạch Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước".
- Bầu cử Quốc hội Gruzia đầy thách thức với Tổng thống Saakachvili (RFI) - Ngày 01/10/2012, 3,6 triệu cử tri Gruzia được kêu gọi đến phòng phiếu để bầu lại 150 đại biểu Quốc hội. Cuộc tuyển cử lần này là một bài toán trắc nghiệm đối với Tổng thống Saakachvili và được coi là mang tính quyết định đối với tương lai Gruzia.
- Bạo động tại Irak làm hơn 300 người chết trong tháng 9 (RFI) - Theo các số liệu do Bộ Y tế và Nội vụ Irak công bố hôm nay, 01/10/2012, trong tháng 9 vừa qua, đã có 365 người chết và 638 người bị thương vì các vụ bạo động ở nước này. Đây là con số nạn nhân cao nhất trong một tháng kể từ tháng 08/2012.
- Thủ tướng Nhật cải tổ nội các để chuẩn bị bầu cử lập pháp trước thời hạn (RFI) - Ngày hôm nay, 01/10/2012, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã thông báo cải tổ nội các trong bối cảnh chuẩn bị cuộc bầu cử lập pháp trước thời hạn và quan hệ Nhật-Trung căng thẳng, do tranh chấp chủ quyền ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- 18 triệu người thất nghiệp tại các nước châu Âu (VOA) - Theo phúc trình của EU, trong tháng Tám, hơn 18 triệu công nhân bị thất nghiệp trong liên hiệp 17 quốc gia sử dụng đồng euro
- Phần thưởng mới cho ai giết được người sản xuất phim chống Hồi Giáo (VOA) - Cựu đại biểu quốc hội Ikramullah Shahid nói ông sẽ tặng 200.000 đôla cho bất cứ ai giết chết người làm phim vừa kể
- Quyền làm người & tôi (VOA) - Hôm nay là ngày 1 tháng 10, 2012. Nhân dịp sinh nhật lần thứ 44 của Định, Lê Công Định
- Quân đội Somalia tiến vào cứ điểm cuối cùng của al-Shabab (VOA) - Lực lượng quân đội của chính phủ Somalia đã tiến vào thành phố Kismayo, 2 ngày sau khi nhóm chủ chiến al-Shabab bỏ thành phố chiến lược ven biển này
- Bangladesh tăng cường an ninh sau các vụ tấn công Phật tử (VOA) - Cảnh sát và các dân quân canh phòng biên giới đã được bố trí tại các làng Phật giáo lớn tại Cox’s Bazaar trong ngày hôm nay
- Vụ tự thiêu ở Thanh Hải châm ngòi cho cuộc đàn áp về an ninh (VOA) - Các nguồn tin Tây Tạng cho đài VOA biết một người đàn ông Tây Tạng đã tự thiêu trong tỉnh Thanh Hải ở phía Tây Trung Quốc để chống lại sự cai trị của Bắc Kinh
- Trung Quốc tăng tốc xây thành phố Tam Sa (VOA) - Trung Quốc tiếp tục các hành động đơn phương ở quần đảo Hoàng Sa trong lúc vẫn kêu gọi Việt Nam và các nước ASEAN tự chế
- Ông Obama, Romney chuẩn bị tranh luận lần đầu tiên (VOA) - Cả hai ứng cử viên tổng thống Mỹ, Tổng thống Obama và ông Romney đều chuẩn bị cho cuộc tranh luận truyền hình đầu tiên
- Hỏi đáp Y học: Ngôn ngữ Y khoa và Đau chân do dây thần kinh chèn ép (VOA) - Trong chương trình hỏi đáp y học kỳ này, Bác Sĩ Hồ Văn Hiền trả lời thắc mắc về vấn đề ngôn ngữ trong y khoa và đau chân do chèn ép dây thần kinh.
- Tòa án Campuchia bỏ tù nhà bảo vệ nhân quyền Mam Sonando (VOA) - Tòa án Campuchia kết án phát thanh viên độc lập Mam Sonando 20 năm tù về tội tìm cách xúi giục nổi loạn chống nhà nước
- Hy Lạp sẵn sàng với ngân sách kiệm ước trong lúc thất nghiệp gia tăng (VOA) - Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp hôm nay sẽ đệ trình các cắt giảm cùng với một đề nghị ngân sách cho năm 2013
- Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda cải tổ nội các lần thứ ba (VOA) - Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã cải tổ nội các lần thứ ba kể từ khi ông nhậm chức hồi năm ngoái
- Thân nhân 17 nhà hoạt động trẻ VN gởi thỉnh nguyện thư kêu gọi quốc tế can thiệp (VOA) - Đại diện gia đình của 17 thanh niên Công giáo và Tin lành đã đệ nạp thư thỉnh nguyện quốc tế góp tiếng kêu gọi trả tự do cho thân nhân của họ
- Tòa án Tối cao Mỹ bắt đầu nhiệm kỳ mới (VOA) - Tòa án Tối cao Mỹ sẽ nghe tranh luận vào hôm nay khi bắt đầu một phiên mới, dự kiến sẽ bao gồm những phán quyết quan trọng
- Hàng chục người bị thương vì bão Jelawat ở Nhật Bản (VOA) - Một cơn bão mạnh đã ập vào lục địa Nhật Bản sau khi làm hàng chục người bị thương và gây mất điện trên diện rộng khắp hòn đảo Okinawa
- Syria: 12 người chết vì vì bom của chính phủ (VOA) - Các nhà tranh đấu nhân quyền Syria nói rằng binh sĩ chính phủ đã pháo kích vào một thị trấn ở phía bắc làm thiệt mạng ít nhất 12 người
- Cử tri Gruzia đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử khó tiên đoán (VOA) - Cử tri Gruzia đi bầu một quốc hội mới. Quốc hội này sẽ chọn ra một thủ tướng với các quyền hành mới của một vị tổng thống
- Máy bay không người lái Mỹ hạ sát 2 người ở tây bắc Pakistan (VOA) - Các giới chức tình báo Pakistan cho hay một máy bay không người lái bị nghi là của Mỹ đã giết chết ít nhất 2 người ở tây bắc nước này
- Bom tự sát giết chết 14 người ở Afghanistan (VOA) - Một kẻ đánh bom tự sát đã tấn công một toán tuần tra chung của binh sĩ Afghanistan và NATO ở miền đông Afghanistan, giết chết ít nhất 14 người
- Khoa học gia: Ðịa tầng Ấn-Úc nứt làm hai (VOA) - Nằm ngay trên 'Vành đai Lửa', một vòng các đường phay và núi lửa trong lưu vực Thái Bình Dương, các vụ động đất xảy ra gần như hàng tuần ở Indonesia
- Hàng chục người bị thương vì bão ở Nhật Bản (VOA) - Bão Jelawat di chuyển vào đất liền hôm Chủ nhật với những cơn gió mạnh hơn 100 km/giờ và theo dự báo sẽ thổi qua Tokyo
- Thêm một người Tây Tạng tự thiêu ở Thanh Hải, an ninh được siết chặt (VOA) - Nngười thanh niên 27 tuổi tự thiêu đi bộ trên một đoạn đường có nhiều cửa hàng, vừa đi vừa hô to các khẩu hiệu đòi độc lập cho Tây Tạng
- Hai phe ứng cử viên tổng thống Hoa Kỳ tranh cãi về chính sách ngoại giao (VOA) - Thứ Tư tuần này, hai ông Obama và Romney sẽ có buổi tranh luận truyền hình tại thành phố Denver, Colorado, buổi đầu tiên của ba buổi
- Các vụ đánh bom ở Iraq giết chết 32 người (VOA) - Nhiều vụ đánh bom tại các khu vực có nhiều người Hồi giáo Shia, gần các khu vực an ninh và ở những nơi khác
- Hai ứng cử viên tổng thống Mỹ chuẩn bị tranh luận (VOA) - Tổng thống Obama và đối thủ đảng Cộng hòa là ông Mitt Romney đang chuẩn bị cho giai đoạn trọng yếu kế tiếp của mùa bầu cử 2012 – đó là các cuộc tranh luận tổng thống
- 1 người chết, 3 bị thương trong vụ tấn công nhà thờ ở Kenya (VOA) - Giới hữu trách Kenya cho hay một quả lựu đạn nổ trong một nhà thờ ở thủ đô Nairobi giết chết một trẻ em và làm bị thương 3 người.
- Người Hồi giáo đốt chùa, nhà của người Phật giáo ở Bangladesh (VOA) - Người Hồi giáo ở khu vực Cox’s Bazaar, gần biên giới với Miến Ðiện, nước có đa số dân theo Phật giáo, đã nổi lửa đốt ít nhất 5 ngôi chùa Phật giáo và hàng chục nhà cửa
- 2 người bị bắn chết trong vụ đụng độ chính trị ở Venezuela (VOA) - Hai người bị bắn chết trong một cuộc đối đầu chính trị giữa người ủng hộ Tổng thống Chavez và đối thủ của ông trong cuộc bầu cử tổng thống vào tháng tới, ông Henrique Capriles
- Ðại tướng Allen nổi giận vì các vụ tấn công nội bộ ở Afghanistan (VOA) - Tư lệnh các lực lượng Hoa Kỳ và NATO tại Afghanistan John Allen nói ông "giận như điên" về những vụ binh sĩ và cảnh sát Afghanistan tấn công binh sĩ tây Phương
- Tổng thư ký LHQ: Căng thẳng ở Miến Ðiện có thể lan rộng (VOA) - Tổng thư ký LHQ cảnh báo tình hình bất ổn ở bang Rakhine của Miến Ðiện có thể gây tổn hại cho tiến trình cải cách dân chủ của nước này và lan ra khỏi biên giới
- Giao tranh tiếp diễn tại thành phố Aleppo, Syria (VOA) - Các nhà hoạt động Syria nói các cuộc giao tranh đêm Chủ nhật giữa phe nổi dậy và các lực lượng chính phủ đã giết chết ít nhất 3 người tại Aleppo, thành phố đông dân nhất Syria
- 17 người chết trong các vụ nổ ở Iraq (VOA) - Các giới chức Iraq cho hay một loạt các vụ đánh bom xảy ra ngày hôm nay ở nước này giết chết ít nhất 17 người và làm bị thương nhiều người khác
- Hoa Kỳ cảnh báo về mối đe dọa đối với các nhà truyền giáo nữ giới tại Ai Cập (VOA) - Sứ quán Hoa Kỳ tại Cairo đã đưa ra một thông cáo cảnh giác các nhà truyền đạo nữ giới thuộc Cơ Đốc giáo về những nguy hiểm mà họ phải đối diện
- Iran lên án Mỹ rút tên tổ chức tranh đấu Iran lưu vong khỏi danh sách khủng bố (VOA) - Iran lên án quyết định của chính phủ Mỹ rút tên tổ chức tranh đấu đối lập Iran ra khỏi danh sách khủng bố của Hoa Kỳ
- Người bị giam tại Guantanamo được chuyển sang trại giam Canada (VOA) - Người Tây phương cuối cùng bị giam tại nhà tù quân sự của Hoa Kỳ tại vịnh Guantanamo đã được trả về nơi sanh quán Canada
- Người Libya giao nạp vũ khí (VOA) - Hàng trăm người Libya giao nạp vũ khí tại những địa điểm thu nhận tại thủ đô Tripoli, và thành phố Benghazi ở miền đông
- Người Hồi giáo tại Pakistan, Bangladesh biểu tình phản đối phim chống Hồi giáo (VOA) - Các tín đồ Hồi giáo tại Pakistan và Bangladesh tụ tập vào hôm thứ Bảy để phản đối một cuốn phim chống Hồi giáo sản xuất tại Hoa Kỳ
- Công luận Trung Quốc nghi ngờ lời hứa chống tham nhũng của Bắc Kinh (VOA) - Bằng cách mô tả chi tiết những việc lạm quyền kéo dài của Bạc Hy Lai, đảng Cộng sản Trung Quốc đã có một lập trường mạnh mẽ chống lại tham nhũng
- Qatar sẵn sàng tổ chức World Cup 2022 vào mùa đông (VOA) - Trong thế giới Ả Rập đang nổi lên những lo ngại rằng nỗ lực hiện đại hóa của Qatar hiện nay sẽ đi ngược lại những truyền thống Hồi giáo bảo thủ.
- Bạo động xảy ra trong ngày kỷ niệm vụ thảm sát ở Guinea (VOA) - Những phần tử chủ chiến của phe đối lập đã tham gia lễ tang ngày hôm qua bất chấp tình trạng căng thẳng.
- Al-Shabab rút khỏi cứ địa cuối cùng ở Somalia (VOA) - Trợ lý ngoại trưởng Mỹ đặc trách Phi châu Johnnie Carson: Al-Shabab đã bị xuống cấp trên thực tế nhưng chưa hoàn toàn bị đánh bại.
- Syria: Giao tranh ở Aleppo sang ngày thứ 3 (VOA) - Đài Quan sát Nhân quyền Syria cho hay bạo động trên khắp Syria đã gây tử vong cho ít nhất 45 người trong ngày hôm nay.
- TT Obama chỉ trích quốc hội về thị trường nhà ở (VOA) - Ứng cử viên dân biểu liên bang Vernon Parker ở tiểu bang Arizona hô hào cho việc hủy bỏ đạo luật chăm sóc sức khỏe của ông Obama.
- Hàng ngàn người Pakistan biểu tình chống phim bài Hồi giáo (VOA) - Cuốn phim “Sự ngây thơ của người Hồi giáo” đã làm bùng ra nhiều vụ biểu tình đôi khi có bạo động tại các nước trong thế giới Hồi giáo.
- Cựu quản gia của Đức Giáo Hoàng ra tòa (VOA) - Ông Gabriele cho biết ông hành động như vậy vì cảm thấy ghê tởm trước điều ông gọi là “ác độc và thối nát” trong Giáo hội.
- Ngân hàng HSBC: Ngành chế tạo của Trung Quốc tuộc dốc (VOA) - Kinh tế gia của HSBC: Bắc Kinh nên tăng lượng tiền lưu hành để hỗ trợ cho tăng trưởng và tạo thêm công ăn việc làm.
- Phúc trình mới về công ăn việc làm làm thay đổi vận động tranh cử tổng thống Mỹ (VOA) - Thị trường lao động Mỹ giờ đây cao hơn 125.000 so với con số khi ông Obama nhậm chức.
- Tìm thấy tranh của danh họa Renoir trong thùng đồ cũ (VOA) - Bức tranh “Bờ sông Sein” của danh họa Renoir, bị đánh cắp từ một viện bảo tàng cách nay hơn 60 năm.
- Trung Quốc đăng yêu sách chủ quyền quần đảo tranh chấp trên quảng cáo báo Mỹ (VOA) - Quảng cáo hôm thứ Sáu trên tờ New York Times: Trung Quốc có “chủ quyền không thể tranh cãi” đối với quần đảo Điếu Ngư.
- Di dân tại California trở nên tích cực hoạt động chính trị (VOA) - Một số cư dân đến từ châu Á và châu Mỹ La tinh hiện đang ở thung lũng San Gabriel, phía đông Los Angeles, đã trở nên tích cực hoạt động chính trị
- Thủ tướng Nhật bổ nhiệm tân bộ trưởng (BBC) - Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda bổ nhiệm bộ trưởng tài chính và một số thành viên khác trong nỗ lực làm mới nội các.
- Trung ương Đảng họp 'hội nghị giữa kỳ' (BBC) - Trung ương Đảng CSVN họp Hội nghị 6 bàn chủ trương quy hoạch lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước, báo cáo kết quả phê và tự phê.
- Thái Lan sẽ tổ chức họp về Biển Đông (BBC) - Thái Lan, trong vai trò điều phối giữa Asean và Trung Quốc, sẽ tổ chức một cuộc họp cấp cao bàn về tranh chấp Biển Đông.
- TQ đẩy mạnh xây dựng hạ tầng ‘Tam Sa’ (BBC) - Trung Quốc xúc tiến xây đường, cảng, nhà ở, hệ thống cấp thoát nước và nhà máy nước ngọt ở ‘thành phố Tam Sa’.
- Venezuela: tuần hành ủng hộ đối lập (BBC) - Hơn 100.000 người tập hợp ở thủ đô Venezuela ủng hộ ứng viên đối lập trong cuộc đối đầu với Tổng thống Hugo Chavez.
- Con trai ông Bạc Hy Lai bênh vực bố đẻ (BBC) - Bạc Qua Qua, con trai của chính khách Trung Quốc Bạc Hy Lai, lên tiếng cho rằng cha đẻ của mình là "tận tâm" và "chính trực."
- Kinh tế VN khó cải thiện 'trong tương lai gần' (BBC) - Chuyên gia Huỳnh Bửu Sơn nói Việt Nam sẽ ít khả năng sớm có lại được mức tăng trưởng cao của những năm trước đây.
- Cảnh sát giao thông học đỡ đẻ (BBC) - Cảnh sát giao thông ở Bangkok, Thái Lan được đào tạo nghiệp vụ hộ sinh để đỡ đẻ cho các sản phụ "đẻ rơi" trên đường tới bệnh viện.
- Gia đình nhóm Thanh niên công giáo kêu cứu (BBC) - Thân nhân của 17 người bị giới chức bắt giữ hơn một năm qua tới Tòa Lãnh sự Hoa Kỳ nộp thỉnh nguyện thư nhờ giúp đỡ.
- 'Người dân đang mất lòng tin trầm trọng' (BBC) - Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã khai mạc tại Hà Nội sáng 1/10 trong lúc dư luận quan tâm kết quả của cuộc chỉnh đốn trong Đảng.
- Bà Suu Kyi có thể là Tổng thống (BBC) - Tổng thống Thein Sein, Miến Điện, nói sẽ chấp nhận bà Suu Kyi lãnh đạo đất nước nếu đó là ý nguyện của người dân và đại biểu QH.
- TQ tập chiếm đảo ở Biển Hoa Đông (BBC) - CCTV cho biết Trung Quốc đã tập trận để ‘kiểm tra năng lực và chiến thuật tấn công đảo’ trên Biển Hoa Đông.
- Mưu sát trước bầu cử ở Venezuela (BBC) - Hai chính khách đối lập bị sát hại trong khi chỉ còn một tuần nữa là tới ngày bầu cử tổng thống ở Venezuela.
- Bà Suu Kyi 'có thể trở thành Tổng thống' (BBC) - Lãnh đạo Miến Điện nói sẽ chấp nhận bà Aung San Suu Kyi ở cương vị Tổng thống nếu bà được dân bầu chọn vào năm 2015.
- Chủ tịch VN dự kiểm điểm Ngân hàng NN (BBC) - Chủ tịch nước Trương Tấn Sang giám sát và nêu 'các vấn đề' trong phiên kiểm điểm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
- George Michael hủy bỏ công diễn ở Úc (BBC) - Ca sỹ George Michael hủy bỏ các chuyến công diễn ở Úc vì lý do sức khỏe.
- Cục Hàng hải có tân lãnh đạo (BBC) - Sau hơn bốn tháng kể từ khi ông Dương Chí Dũng bị khởi tố, Cục Hàng hải có người đứng đầu là ông Nguyễn Nhật, nguyên Phó Chủ tịch Hà Tĩnh.
- ‘Công khai để lấy lại niềm tin của dân’ (BBC) - Giữa lúc Hội nghị Trung ương 6 khai mạc, có ý kiến kêu gọi Đảng công khai việc xử lý 'bộ phận không nhỏ' đảng viên suy thoái.
- Lại nói về Công hàm Phạm Văn Đồng 1958 (BBC) - Ông Trương Nhân Tuấn cho rằng Việt Nam cần phải “hóa giải” hiệu lực công hàm 1958, qua việc kế thừa danh nghĩa của Việt Nam Cộng Hòa.
- Hà Nội, Bắc Kinh và vấn đề dân chủ (BBC) - Những tuần nay vấn đề dân chủ lại nổi lên ở Việt Nam.
- Nga không bán vé tàu chạy sau ngày 28/10 (BBC) - Công ty xe lửa Nga hoãn bán vé các chuyến xe lửa quốc tế chạy sau ngày 28/10 vì chưa quyết định có đổi sang giờ mùa đông hay không.
- Trung ương họp, kinh tế lao đao (BBC) - 200 chính trị gia nhóm họp giữa lúc kinh tế khó khăn.
- TQ đón Quốc khánh trước thềm Đại hội Đảng (BBC) - Trung Quốc kỷ niệm Quốc khánh lần thứ 63 trong bối cảnh sắp sửa diễn ra Đại hội Đảng Cộng sản.
- Giá điện chưa tăng trong tháng 10 (VnExpress) - Thông tin được Cục trưởng Cục Điều tiết Điện lực Đặng Huy Cường khẳng định tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Công Thương chiều 1/10.
- Tai nạn khi lái thử xe tại Việt Nam Motor Show (VnExpress) - Sáng 30/9, một khách tham quan khi lái thử chiếc Ford Focus đã đạp nhầm chân phanh sang chân ga, khiến xe quay tròn, làm bị thương bé 10 tuổi và một chuyên gia người Nhật.
- Trung ương bàn nhiều vấn đề quan trọng và phức tạp (VnExpress) - Bên cạnh việc nghe báo cáo kết quả kiểm điểm phê bình và tự phê bình, Hội nghị Trung ương 6 còn bàn về quy hoạch Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và các chức danh cán bộ lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước.
- Con cán bộ Trường Sa nhận học bổng của độc giả VnExpress (VnExpress) - Chiều 1/10, 15 tân sinh viên là con cán bộ, chiến sĩ công tác ở Trường Sa và nhà giàn DK1 đã nhận học bổng của độc giả VnExpress 2012. Nhiều bạn trẻ xúc động khi kể về kỷ niệm tuổi thơ với người cha hải quân.
- 'Biển người' đổ về quê ngày quốc khánh Trung Quốc (VnExpress) - Các bến xe, ga tàu, đường phố Trung Quốc hôm qua rơi vào tình trạng tắc nghẽn khi hàng triệu người bắt đầu bước vào kỳ nghỉ lễ dài ngày nhân dịp quốc khánh.
- Nghỉ việc liên hoan 'mừng sếp mới', cả Sở bị kiểm điểm (VnExpress) - Giám đốc Sở Công thương Vĩnh Long thừa nhận tổ chức liên hoan khi chưa hết giờ làm việc. Cả Sở này cùng phải kiểm điểm rút kinh nghiệm.
- Chung cư 17 tầng náo loạn vì cháy điều hòa (VnExpress) - 15h chiều 1/10, ngọn lửa và cột khói bốc lên nghi ngút, kèm tiếng nổ lép bép từ máy điều hòa đặt ngoài ban công căn hộ tầng 7 chung cư 17T4 Trung Hòa - Nhân Chính (Cầu Giấy, Hà Nội).
- TP HCM khai tử bốt điện thoại công cộng (VnExpress) - Ngày 1/10, bốt điện thoại công cộng dùng thẻ tại TP HCM được tháo dỡ hoàn toàn. Những hình ảnh của cardphone trên dọc nhiều con phố Sài Gòn suốt 15 năm qua trở thành ký ức của người dân thành phố.
- Vietcombank lần đầu có sếp ngoại (VnExpress) - Ông Yutaka Abe, người Nhật Bản, trở thành Thành viên HĐQT kiêm Phó tổng giám đốc Ngân hàng Vietcombank từ ngày 30/9.
- Đoán tính cách người qua cách ăn trứng (VnExpress) - Kiểu ăn trứng của một người có thể giúp chúng ta đoán biết nhiều điều về tính cách, công việc và nhu cầu tình dục của cá nhân đó, một số nhà nghiên cứu ở Anh kết luận.
- Kiều nữ 'đổi sex lấy hợp đồng' bị tố ngược (VnExpress) - Trở lại tòa án hôm nay, Cecilia Sue, nhân chứng chủ chốt trong nghi án "đổi sex lấy hợp đồng" với một cựu quan chức cấp cao Singapore, bị đối phương nghi ngờ về tính chính xác của lời khai.
- Trạm thu phí đắt nhất nước vẫn 'chặt chém' (VnExpress) - Phớt lờ yêu cầu ngừng thu phí của Bộ Giao thông Vận tải, Công ty CP BOT đường tránh Thanh Hoá vẫn thu vé các phương tiện qua trạm Tào Xuyên. Hàng trăm lái xe bức xúc dừng giữa đường khiến giao thông ùn tắc.
- Biệt thự hạng sang tiếp đà giảm giá (VnExpress) - Rao bán biệt thự xuất hiện ngày một nhiều hơn, giá theo đó cũng ngày một giảm. Những căn trước đây được bán suất ngoại giao nay rớt giá mạnh nhất.
- Tàu Đài Loan xuất hiện gần Điếu Ngư/Senkaku (VnExpress) - Một tàu tuần tra Đài Loan được phát hiện tại vùng tiếp giáp lãnh hải mà Nhật quy định ở nhóm đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư hôm nay, một tuần sau màn đấu vòi rồng quyết liệt.
- Con gái tỷ phú xin cha ngừng kén rể 65 triệu đôla (VnExpress) - Gigi Chao khẩn khoản yêu cầu cha hủy bỏ cuộc kén rể với giải thưởng kếch xù, bởi cô mệt mỏi với hàng trăm lời cầu hôn đến từ khắp thế giới.
- Chính phủ Nhật từ chức tập thể, cải tổ nội các (VnExpress) - Toàn bộ chính phủ Nhật hôm nay từ chức để mở đường cho cuộc cải tổ nội các, mà thông qua đó, Thủ tướng Yoshihiko Noda hy vọng cải thiện tỷ lệ ủng hộ của công chúng, sau các sự kiện nóng trong cuộc tranh chấp biển đảo với Trung Quốc.
- Lễ hội thần đầu voi rực rỡ ở Ấn Độ (VnExpress) - Trong khi một số nước châu Á ăn mừng trung thu vào dịp cuối tuần, người dân Ấn Độ kết thúc một trong những lễ hội quan trọng nhất trong năm, lễ hội thờ thần mình người đầu voi Ganesh.
- Trẻ em Việt rước đèn trên phố Đức (VnExpress) - Trong tiếng chiêng, tiếng trống rộn rã, những trẻ em Việt xúng xính váy áo, cầm đèn lồng nhiều màu sắc, khuấy động các khu phố Đức trong đêm rằm tháng tám.
- Việt Nam trước làn sóng FDI đang trở lại (VnExpress) - Sự "ấm lại" của dòng vốn đầu tư nước ngoài những tháng gần đây đang trở thành điểm sáng trên bức tranh kinh tế còn nhiều khó khăn của Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình thu hút vốn này cũng đang ẩn chứa nhiều thách thức.
- HSBC: 'Điều kiện kinh doanh Việt Nam tiếp tục xấu đi' (VnExpress) - Tồn kho vẫn ở mức cao, số lượng đơn đặt hàng từ nước ngoài giảm với tốc độ lớn nhất nhiều tháng qua, khiến bức tranh chung về môi trường kinh doanh tại Việt Nam vẫn chưa thể sáng hơn, theo nhận định của HSBC.
- Eximbank điều chuyển phó tổng sang công ty con (VnExpress) - Từ 1/10, ông Nguyễn Đức Thanh thôi chức Phó tổng giám đốc Ngân hàng Eximbank và chuyển sang làm Phó chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và khai thác tài sản Eximbank.
- Ly cocktail đắt nhất châu Á (VnExpress) - Với giá 26.000 USD, cocktail The Jewel of Pangaea được pha chế từ các loại rượu thượng hạng, bột vàng và trang trí bằng nhẫn kim cương.
- Nhọc nhằn nghề shipper (VnExpress) - Vất vả cả ngày để đổi lấy vài chục nghìn đồng, đội ngũ chuyển hàng thuê vẫn ngày một đông đúc trên cộng đồng mua bán online.
- Chelsea bay bổng trên thiên đường (VnExpress) - Chiến công vô địch Champions League của Chelsea, trận chung kết giữa họ với Bayern, đàm phán Arsenal – Van Persie… là những nội dung được tờ Goal thể hiện trong qua các hình biếm họa.
- Siêu phẩm V-League lọt vào danh sách 10 bàn đẹp nhất tuần (VnExpress) - Trang 101 bàn thắng đẹp xếp pha dứt điểm của Lê Quốc Phương trong trận Thanh Hóa - HAGL bên cạnh hai cú vô lê "xe đạp chổng ngược" của Radamel Falcao và cú đánh gót của tiền đạo trẻ Joselu.
- Con số ấn tượng ở chung kết Champions League (VnExpress) - Nhiều ý kiến cho rằng chức vô địch của Chelsea hoàn toàn do định mệnh sắp đặt. Nhưng, con số thống kê phần nào cho thấy họ chiến thắng vì thi đấu hiệu quả hơn Bayern Munich.
- Terry bị châm chọc vì 'sự trơ trẽn' (VnExpress) - Không được chơi trong trận chung kết Champions League vừa qua, nhưng trung vệ của Chelsea vẫn mặc quần áo thi đấu trong lễ nhận Cup. Hình ảnh này lập tức trở thành chủ đề cho các cây bút biếm họa.
- Messi đoạt giải Cầu thủ hay nhất Liga (VnExpress) - Với gần 49% số phiếu bình chọn của độc giả, tiền đạo người Argentina giành giải thưởng do trang bóng đá Goal.com tổ chức trong mùa giải 2011-2012.
- Kết thúc đề cử 50 Người Tiên phong (VnExpress) - Sau gần hai tuần công bố chương trình, Ban Biên tập nhận được hơn một nghìn đề cử do độc giả gửi về. Từ hôm nay, Hội đồng Giám khảo bắt đầu làm việc để đánh giá và bầu chọn danh sách 50 Người Tiên phong.
- Phó bí thư xã bị người tình xẻo tai vì ghen (VnExpress) - Đã có vợ con nhưng phó bí thư xã vẫn "lăng nhăng". Trong một lần ghen tuông, cô người tình đã xẻo vành tai trái của ông này.
- 'Chú lính chì' Thiện Nhân đón Trung thu (VnExpress) - Hào hứng cùng mẹ và các anh đi chợ Hàng Mã chọn đồ Trung Thu, Thiện Nhân chọn cho mình mặt nạ yêu thích để đến dự lễ Trung thu ở trường.
- Sét đánh liên hồi cháy hàng loạt tivi, máy tính (VnExpress) - Mưa không to nhưng sấm chớp liên hồi làm bồn nước, đồng hồ điện và hàng loạt máy tính của người dân Tiền Giang cháy nổ, nhiều người tháo chạy.
- Hàng trăm người dân dựng lán 'canh' nhà máy thép (VnExpress) - Cho rằng nhà máy thép gây ô nhiễm môi trường, hàng trăm người dân xã Điện Nam Đông (Điện Bàn, Quảng Nam) đã dựng hàng rào, lập lán trại phong tỏa mọi ngả đường không cho nhà máy hoạt động.
- 'Thử sức' Honda Intergra ở Sài Gòn (VnExpress) - Mẫu xe 670 phân khối sử dụng hộp số ly hợp kép với cần chuyển số trên tay lái cùng thiết kế góc cạnh và cảm giác lái phấn khích.
- Bộ sưu tập quán quân chopper độ (VnExpress) - Những mẫu xe chế từng thắng cuộc giải Vô địch xe độ thế giới thể hiện niềm đam mê và khả năng sáng tạo đỉnh cao.
- Toyota Việt Nam giới thiệu Fortuner TRD (VnExpress) - Liên doanh Nhật Bản mang tới triển lãm Việt Nam Motor Show phiên bản thể thao của Fortuner với thay đổi ở lới tản nhiệt, mâm TRD kích thước 18 inch.
- Ôtô cho tương lai ở Paris Motor Show (VnExpress) - Dàn concept tại triển lãm Paris cho biết những định hướng, mục tiêu, thiết kế và công nghệ mới của các nhà sản xuất trên khắp thế giới.
- Rolls-Royce trình làng bộ ba phiên bản đặc biệt (VnExpress) - Hãng siêu sang đưa 3 phiên bản mang chủ đề Art Deco tới Paris Motor Show, mỗi chiếc đều có những khác biệt về thiết kế cùng những màu sắc đặc trưng.
- Bán con 15 tháng tuổi để bao 'phi công trẻ' du hý (VnExpress) - Với chiêu "cho con nuôi", người đàn bà ngoại tình đã giấu chồng giao đứa út cho Hảo mang sang Trung Quốc để nhận lấy 20 triệu đồng.
- Trộm logo ôtô gần trụ sở công an (VnExpress) - Trưa 1/10, tên trộm áp sát chiếc xe hơi gần trụ sở công an TP HCM trên đường Nguyễn Trãi (quận 1) thì bị cảnh sát đang làm nhiệm vụ bắt được.
- Án mạng tại nhà văn hóa đêm Trung thu (VnExpress) - Tuấn rình "đối thủ" tại nhà văn hóa rồi vung dao đâm liên tiếp. Nạn nhân bị chết bởi hàng chục nhát dao của sát thủ.
- Giáo viên thuê 'đầu gấu' đòi tiền mua nhà (VnExpress) - Ba "dân anh chị" từng có tiền án, tiền sự được nam giáo viên thể chất thuê đi đòi tiền mua nhầm mảnh đất nằm trong quy hoạch, hứa hẹn sẽ "cưa đôi" số tiền thu về.
- Nhóm 'đua' ôtô với cảnh sát 113 bị khởi tố (VnExpress) - Không đòi lại được 200 triệu đồng "chạy việc", Dần kéo bạn tới gây áp lực, bắn hai phát đạn vào nhà con nợ để dằn mặt, phóng ôtô chạy trốn lực lượng cảnh sát phản ứng nhanh.
- Xuân Lan trịch thượng với thí sinh (VnExpress) - Nữ giám khảo lúc gay gắt, lúc lại có lời lẽ bề trên, kẻ cả với thí sinh khi hướng dẫn họ catwalk hoặc đánh giá phần trình diễn.
- 16 phim ‘bùng nổ’ tại các rạp chiếu Việt tháng 10 (VnExpress) - Tháng đầu tiên của quý IV năm nay lập kỷ lục mới về số lượng phim chiếu rạp với nhiều tác phẩm đáng chú ý như ‘Scandal’, ‘Taken 2’, ‘Hotel Transylvania’ hay ‘Upside Down’.
- Cát-xê làm khách VIP show thời trang của sao (VnExpress) - Rihanna nhận được gần 100.000 USD cho mỗi lần ngồi bắt chéo chân, khoe đôi giày hàng hiệu Louboutin trên hàng ghế đầu tại các show thời trang.
- Trương Thị May kiêu sa cùng hoa cưới (VnExpress) - Á hậu các dân tộc Việt Nam 2007 thể hiện niềm hạnh phúc của cô gái trẻ khi khoác lên mình bộ soiree tinh khôi.
- Bảo Anh được Trần Lập vớt vào vòng trong (VnExpress) - Là một trong ba thí sinh đội Trần Lập rơi vào tốp nguy hiểm, không được 3 huấn luyện viên còn lại đánh giá cao, nhưng Bảo Anh giành được tấm vé cuối cùng của đội để vào vòng tiếp theo.
- Cá sấu khổng lồ bị giết sẽ được làm tiêu bản (VnExpress) - Viện Sinh thái học miền nam sẽ sử dụng phần da của con sấu ở Phú Yên dựng mẫu và phục vụ nghiên cứu khoa học.
- 'Tín đồ tận thế' đổ xô mua nhà trên núi cao (VnExpress) - Nhu cầu mua đất trên một ngọn núi tại Pháp tăng nhanh trong những năm qua do nhiều người tin rằng họ có cơ hội sống sót trong ngày tận thế nếu cư trú ở đó.
- Phản bác ngô biến đổi gene gây ung thư trên chuột (VnExpress) - Sau thông tin về nghiên cứu một loại ngô biến đổi gene có thể khiến chuột ung thư, giới khoa học trên thế giới cho rằng, đó là kết quả có ít bằng chứng khoa học đáng tin.
- Đêm trăng rằm tròn nhất trong năm (VnExpress) - Các nhà nhiếp ảnh Trung Quốc ghi lại được hình ảnh mặt trăng tròn nhất, đẹp nhất, trong đêm trung thu tại nhiều thành phố.
- Độc giả nhận sách (VnExpress) - 5 độc giả nhận sách "Ronaldo - Ám ảnh về sự hoàn hảo" do trả lời câu đố khoa học đúng và nhanh nhất. Công ty Alpha Books sẽ gửi sách tới các bạn.
- SVHouse giới thiệu hai model mới dòng IE của Sennheiser (VnExpress) - Sennheiser IE 60 và IE 80 là hai sản phẩm mới nhất trong dòng sản phẩm IE của thương hiệu tai nghe Sennheiser nổi tiếng thế giới.
- Hệ điều hành Windows 8 đã hoàn thiện (VnExpress) - Ngày 1/8, Microsoft công bố hệ điều hành đang được thử nghiệm bởi nhiều người nhất trong lịch sử đã chính thức chuyển sang giai đoạn RTM (Release to Manufacturing), tức đã hoàn chỉnh để đưa vào sản xuất.
- Ca sĩ Eminem lập kỷ lục 60 triệu người 'like' Facebook (VnExpress) - Chàng ca sĩ điển trai đã thu hút trung bình 24.000 người hâm mộ mới trên Facebook mỗi ngày và trở thành tài khoản người dùng đầu tiên vượt ngưỡng 60 triệu lượt Like (thích).
- Chip Intel tích hợp sẵn 3G dành cho điện thoại (VnExpress) - Sản phẩm SoC (system on chip) mới mang tên SMARTi EU2p của Intel dự kiến sẽ được dùng trong các smartphone giá rẻ.
- 10 máy ảnh du lịch bán chạy mùa hè (VnExpress) - Thị trường camera du lịch đang "ấm" lại sau thời gian đầu năm bán chậm. Bên cạnh một số sản phẩm cũ, năm nay máy ảnh của Canon, Samsung và một số model từ Sony, Nikon "hút" khách.
- Bể trứng (VnExpress) - Trên xe bus, một anh chàng trông thấy có bao tải hàng nên định ngồi lên. Bỗng bà già ngồi cạnh đó hét to: "Coi chừng bể trứng!".
- Pha ghi bàn ấn tượng (VnExpress) - Bàn thắng không quá nổi bật nhưng cầu thủ dứt điểm lại là một người đặc biệt.
- Lỗi chết người của việc viết không dấu (Phần 78) (VnExpress) - Một chủ trang trại được mời dự Hội nghị chăn nuôi giỏi. Ông bèn nhắn tin cho ban tổ chức: "Toi muon dem con lon di cung voi bo duoc khong? No chua ra thanh pho lan nao ca".
- Nỗi khổ (VnExpress) - Trên dây phơi đồ, rèm cửa bắt chuyện với một tấm chăn: "Cậu thật sướng, trong khi tớ phải ở ngoài cửa chịu mưa gió thì cậu lại nằm không mà ôm ấp cậu chủ".
- Ảnh hài hước trong tuần (VnExpress) - Dắt cá đi dạo, trẻ em hư từ bé, xe cán phải "đinh"...
- Xe máy khóa cổ, khóa đĩa thì lại mất IC (VnExpress) - Những tên đạo chích mở mặt nạ lấy mất cục IC trị giá 3,9 triệu đồng bằng mấy thao tác đơn giản dù tôi đã rất đề phòng.
- Tốc độ rút nước gây động đất Sông Tranh 2? (VnExpress) - Mức độ động đất phụ thuộc vào phạm vi, mức độ thay đổi áp lực nước trong lòng đất. Rất có thể tốc độ rút nước nhanh hơn về sau tại thủy điện Sông Tranh 2 đã gây ra động đất với cường độ mạnh hơn.
- 'Bảo Anh được đi tiếp The Voice vì hát tình cảm' (VnExpress) - Bảo Anh đã hát tình cảm nhất. Giọng yếu và kỹ thuật yếu vẫn có thể cải thiện, và tinh thần phấn đấu sau khi chịu búa rìu dư luận như vậy là rất đáng khen.
- Muôn kiểu giao thông (42): xe cub 'siêu trọng' (VnExpress) - Một chiếc Super cup 50 chở rất nhiều chõng tre chạy trên đường trong khi chỉ cột một sợi dây dù nhỏ rất nguy hiểm, người ngồi trong rọ trên thùng xe, xe tải lao lên con lươn Quốc lộ 5... được độc giả VnExpress thu vào ống kính trong kỳ này.
- Đêm Rằm đặc biệt của trẻ em miền Tây (VnExpress) - Phong tục đón trung thu ở đồng bằng sông Cửu Long có một nét đặc trưng rất đặc biệt gắn liền với vùng đất sông nước. Mọi người từ trẻ em đến người lớn nô nức chuẩn bị đèn hoa đăng, làm từ mọi vật liệu có thể nổi được trên mặt nước với nhiều kiểu dáng khác nhau.
- Cô giáo chuyển giới 'trả ơn đời' bằng lớp dạy miễn phí (VnExpress) - Quỳnh Trâm - người đầu tiên được chính quyền công nhận xác định lại giới tính quyết định mở lớp dạy miễn phí 3 tháng cho học sinh yếu nhằm giúp các em lấy lại căn bản môn khối A và B, bắt đầu từ trung tuần tháng 10.
- Tàu thủy sắt, đồ chơi nhiều hoài niệm của Hà thành (VnExpress) - Dắt cậu nhóc đi khắp khu phố chợ Trung thu tại Hàng Mã (Hà Nội), chị Mai mừng rỡ chọn được chiếc tàu thủy sắt làm quà cho bé với tâm ý "đưa con về với truyền thống". Thuở còn thơ, chị cũng háo hức với món đồ chơi này.
- 100 triệu đồng để thuê một chú rể (VnExpress) - Xu hướng làm bà mẹ đơn thân ngày càng nhiều, vì thế để dễ dàng “qua mặt” người thân, bạn bè, nhiều cô gái đã tìm đến dịch vụ thuê chú rể rồi làm đám cưới ra mắt họ hàng.
- Trẻ con đổ hen vì thời tiết ngày nóng đêm lạnh (VnExpress) - Gần đây, trẻ con miền Bắc nhập viện vì hen hoặc lên cơn hen cấp có xu hướng tăng hơn trước do kiểu thời tiết ngày nóng, đêm lạnh.
- Cha mẹ sốc khi 'công chúa nhỏ' biết yêu (VnExpress) - "Phát hiện những bức thư tình với lời lẽ vô cùng âu yếm của con gái với bạn trai cùng trường, vợ chồng tôi thực sự rất sốc. Chúng tôi lập tức bỏ bê công việc để thay phiên nhau đưa đón cháu đi học", anh Trung tâm sự.
- Intl brands' pricing strategy in China (Washington Post) - Trawling through the various online shopping sites in China, one would be surprised to see the huge number of purchasing agents offering international products.
- Freedom of road (Washington Post) - A new policy to scrap highway toll fees during major holidays boosted the number of domestic tourists and saved money - although not everyone is convinced by the move.
- Chinese firm urges fairness in US purchase deal (Washington Post) - An official with a Chinese company said Saturday that the company was shocked that the United States has blocked its wind farm purchase deal, adding it will seek "a fair and square result."
- Luxury cars roll into new markets (Washington Post) - The President and CEO of Mercedes-Benz (China) Ltd, Klaus Maier, recently returned from a trip along the Silk Road in Xinjiang Uygur autonomous region, where he was impressed by the potential for growth in the automobile market.
- Foreign retailers bank hopes on China (Washington Post) - If a mother from Chongqing in Southwest China dish up Weetabix cereal for her children's breakfast, it would be regarded as Western.
- Suntech gets $32m emergency loan from local government (Washington Post) - China's Suntech Power Holdings Co Ltd has been granted an emergency funding package worth 200 million yuan from the government of Wuxi city.
- China industrial profits decline further in Aug (Washington Post) - Chinese industrial businesses saw their profits fall by 6.2 percent year-on-year in August, marking their fifth consecutive monthly drop.
- China Mobile plans 3G market cooperation (Washington Post) - China Mobile Ltd plans to step up cooperation with mobile phone manufacturers and marketing partners, hoping to improve performance in the domestic 3G telecom market.
- China, US Treasury official to discuss economy (Washington Post) - US Treasury Department on Wednesday announced that Under Secretary for International Affairs Lael Brainard was scheduled to visit China this week on economic discussions.
- Where locals go (Washington Post) - Tianjin and Chengdu are good choices if you want to spend the National Day holiday exploring the lesser-known yet charming parts of the country.
- Chef Yannick: Reinventing simple cuisine, pairing it with fine wine (Washington Post) - A chef with three Michelin stars like Yannick Alleno will go to almost any length to gain even a small improvement in a recipe.
- Downtrodden route (Washington Post) - It was a trip down memory lane, heart-wrenching memories, for a group of pilots and the relatives of late Hump pilots. Listen to their stories.
- Veteran fighter pilot retells nerve-wracking stories (Washington Post) - It has been more than six decades, but American pilot Peter J. Goutiere could still remember the details of every narrow escape.
- Evergreens on the table in Macao (Washington Post) - Macanese staples and international fare in a garden setting has made Cafe Panorama a favorite with locals for the past generation.
- Chinese actresses get short shrift in new Hollywood epics (Washington Post) - The latest sign of a Chinese invasion in Hollywood is a string of performances so short, you'll miss them if you blink.
- California dreaming (Washington Post) - On the first day of the biannual Vinexpo wine fair in Hong Kong, there are a bewildering number of master classes hosted by esteemed names in the business.
- All the right notes (Washington Post) - Steven Summerstone believes the youth of Beijing share certain characteristics with their counterparts in his native United States.
- A contest to make friends (Washington Post) - Nadam, which means "games" in the Mongolian language, is a tradition dating back 800 years, when Genghis Khan opened the first Nadam festival.
- Journey of discovery (Washington Post) - Since February, Ma Liang, aka Maleonn, and his team have been touring China's cities and offering free portrait photos.
- Legendary lure (Washington Post) - Changzhi is
- Leaders present flowers to heroes' monument (Washington Post) - Top Chinese leaders laid flower baskets at the Monument to the People's Heroes in the heart of Beijing Monday morning to mark the National Day.
- China and France to further improve ties (Washington Post) - China and France should develop a comprehensive strategic partnership, enhancing cooperation in terms of urbanization, sanitation and high-tech development, said Chinese Vice-Premier Li Keqiang on Saturday.
- Premier forecasts 'brighter future' (Washington Post) - Premier Wen Jiabao reiterated his adherence to institutional reform and opening-up policies before a once-in-a-decade leadership transition.
- US won't mediate in Diaoyu dispute (Washington Post) - The United States isn't seeking to mediate an escalating dispute between China and Japan over the Diaoyu Islands, a senior US diplomat said on Friday.
- High-speed rail links Zhengzhou and Wuhan (Washington Post) - A new high-speed railway, which connects the capital cities of Henan and Hubei provinces in Central China, was put into service on Friday.
- China's most advanced research ship delivered (Washington Post) - China's most sophisticated research vessel was delivered to its operator in Qingdao.
- World undergoing major, profound changes: FM (Washington Post) - "The world is undergoing major and profound changes," and "countries have never been so interconnected and interdependent as they are today," Chinese Foreign Minister Yang Jiechi said Thursday.
- Exchanges can benefit relations (Washington Post) - China's top political adviser highlighted the role of public diplomacy, rather than relying solely on official channels, during a meeting on Thursday.
- China dismisses reports on 2nd aircraft carrier (Washington Post) - China's Defense Ministry dismissed foreign media reports saying that China is building a 2nd aircraft carrier and it will be launched late this year.
Ai đã bảo kê cho giao dịch “ma” của “bầu” Kiên?
(Petrotimes) - “Bầu” Kiên bán trót lọt 20 triệu cổ phiếu đã thế chấp tại
ACB cho Tập đoàn Hoà Phát (HPG) như thế nào đang là điều mà rất nhiều
người quan tâm. 264 tỉ đồng là giá trị cổ phiếu "ma" mà “bầu” Kiên bán
cho HPG - một con số không hề nhỏ. Ai đã giữ vai trò trung gian để bảo
lãnh cho “bầu” Kiên thực hiện giao dịch này.
Vẫn còn nhiều ẩn số xung quanh hoạt động kinh doanh của "bầu" Kiên.
Như Petrotimes đã đưa tin, ngày 18/9, Cơ quan điều tra đã ra quyết định
khởi tố thêm 2 tội danh đối với ông Nguyễn Đức Kiên - tức “bầu” Kiên
trong đó có tội “lừa đảo chiếm đoạt tài sản”. Và theo những thông tin
ban đầu thì tội danh trên được cho là liên quan tới một lượng lớn cổ
phiếu của “bầu” Kiên đã thế chấp tại ACB nhưng lại được ông “bầu” này
đem bán cho HPG.
Và thông tin trên cũng đã được chính đại diện của cả ACB và HPG lên
tiếng về số lượng cổ phiếu trên. Cụ thể, ngày 24/9, bà Nguyễn Thị Thảo
Nguyên – Phó Tổng Giám đốc HPG cho biết, công ty con của HPG đã nhận
chuyển nhượng 20 triệu cổ phần mà Công ty cổ phần Đầu tư ACB Hà Nội đang
nắm giữ tại Công ty cổ phần Thép Hoà Phát với tổng giá trị giao dịch là
264 tỉ đồng.
1 ngày sau khi thông tin trên được đăng tải trên các phương tiện thông
tin đại chúng, ông Nguyễn Thanh Toại – Phó Tổng Giám đốc ACB đã lên
tiếng khẳng định số cổ phần trên vẫn đang được ACB nắm giữ và việc cầm
cố này đã được thực hiện đúng theo quy trình về cầm cố cổ phần quy định.
ACB cũng đã thông báo với Trung tâm Lưu ký Chứng khoán Việt Nam để
phong toả số cổ phần trên nhằm tránh việc chuyển nhượng trái phép của
các bên.
Nói như vậy để thấy rằng, HPG đã dính “đòn đau” của “bầu” Kiên trong
giao dịch này. Số tiền 264 tỉ đồng bằng 50% lợi nhuận của HPG trong 6
tháng đầu năm 2012 là một con số không hề nhỏ và rất có thể mất trắng số
tiền trên bởi đơn giản, ACB đã làm đúng theo luật. Sự việc theo như đại
diện của HPG khẳng định là vẫn còn đang chờ Cơ quan điều tra làm rõ
nhưng có thể thấy rằng, việc “bầu” Kiên bán được số cổ phần đã thế chấp
cho HPG có nhiều dấu hiệu bất thường.
Thứ nhất, HPG là một trong những Tập đoàn kinh tế lớn, hoạt động trên
nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau nên chắc chắn không thể đi mua một món
hàng mà không biết nguồn gốc món hàng đó ra sao và nó có tồn tại hay
không được.
Thứ hai, “bầu” Kiên đã lấy gì để làm căn cứ thuyết phục HPG bỏ ra một
khoản tiền lớn như vậy để mua số cổ phần trên, bởi thực tế, số cổ phần
này ông đã mang đi cầm cố tại ACB rồi.
Thứ ba, “bầu” Kiên nổi tiếng, có uy trong giới ngân hàng nhưng không thể
vì thế mà thực hiện việc mua bán cổ phần đã cầm cố bằng lòng tin, bằng
chữ tín được. Vậy ai giữ vai trò là bên thứ ba bảo đảm hoặc đại diện ký
kết cho giao dịch trên của “bầu” Kiên?
Ai đã bắt tay với "bầu" Kiên trong giao dịch 20 triệu cổ phiếu với HPG. |
Đó là những vấn đề đang được đặt ra xung quanh giao dịch mua bán cổ phần
giữa “bầu” Kiên với HPG. Trong đó, vấn đề thứ ba đang được dư luận xã
hội đặc biệt quan tâm bởi thực tế, “bầu” Kiên không thể bàn giao số cổ
phần thoả thuận bán cho HPG được bởi nó đã được thế chấp để vay vốn ở
ACB. Còn nếu giao dịch trên vẫn được ký kết, thực hiện thì chắc chắn
phải có một bên thứ ba giữ vai trò đảm bảo cho bảo cho “bầu” Kiên trước
HPG.
Vậy bên thứ ba trong giao dịch “ma” trên là ai? Tính đến thời điểm này
vẫn chưa có câu trả lời chính xác cho vấn đề trên nhưng nhận định trên
là hoàn toàn có căn cứ.
Vấn đề này được thể hiện khá rõ tại Điều 87 Luật Doanh nghiệp. Cụ thể:
Tại điểm 3, Điều 87 Luật Doanh nghiệp nêu rõ: Cổ phần được coi là đã bán
khi được thanh toán đủ và những thông tin về người mua quy định tại
khoản 2 Điều 86 của Luật này được ghi đúng, ghi đủ vào sổ đăng ký cổ
đông; kể từ thời điểm đó, người mua cổ phần trở thành cổ đông của công
ty.
Và tại điểm 5, điều 87 Luật Doanh nghiệp:
Các cổ phần được tự do chuyển nhượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 3
Điều 81 và khoản 5 Điều 84 của Luật này. Việc chuyển nhượng được thực
hiện bằng văn bản theo cách thông thường hoặc bằng cách trao tay cổ
phiếu. Giấy tờ chuyển nhượng phải được bên chuyển nhượng và bên nhận
chuyển nhượng hoặc đại diện uỷ quyền của họ ký. Bên chuyển nhượng vẫn là
người sở hữu cổ phần có liên quan cho đến khi tên của người nhận chuyển
nhượng được đăng ký vào sổ đăng ký cổ đông.
Trường hợp chỉ chuyển nhượng một số cổ phần trong cổ phiếu có ghi tên
thì cổ phiếu cũ bị huỷ bỏ và công ty phát hành cổ phiếu mới ghi nhận số
cổ phần đã chuyển nhượng và số cổ phần còn lại.
Nhìn lại thị trường chứng khoán những năm gần đây, chúng ta thấy sự xuất
hiện hàng tá các công ty chứng khoán do các ngân hàng thành lập ra.
Điều này hoàn toàn có thể hiểu được bởi vào thời kỳ hoàng kim thì chứng
khoán cùng với bất động sản được xem là những kênh đầu tư siêu lợi
nhuận. Tuy nhiên, đây lại là những lĩnh vực đầu tư kinh doanh đòi hỏi
một lượng vốn lớn nên sân chơi này thu hút hầu hết các ngân hàng tham
gia là điều dễ hiểu.
Từ đó để thấy rằng, với mối quan hệ thân thiết tại nhiều ngân hàng,
“bầu” Kiên hoàn toàn có thể dùng cái mác “đại gia” của mình để tác động
và kiếm được bên thứ ba giữ vai trò bảo đảm hoặc đại diện ký cho giao
dịch “ma” của ông. Vấn đề đặt ra ở đây là ai đã giữ vai trò này và trách
nhiệm của các bên liên quan đến giao dịch mua bán cổ phần giữa “bầu”
Kiên và HPG sẽ như thế nào?
Vậy, ai là "đại diện ủy quyền" cho giao dịch này - sẽ có một công ty môi
giới chứng khoán, ngân hàng hoặc công ty đầu tư tài chính phải "xuất
đầu lộ diện"!
Nhóm phóng viên
(Petrotimes)
Làm thất bại chiến lược “Diễn biến hòa bình” : Không thể phủ nhận vai trò kinh tế Nhà nước
QĐND – Chủ Nhật, 29/08/2010, 23:47 (GMT+7) (hề hề, dạo này QĐND thay ND làm định hướng ;))Một trong những chủ đề khiến dư luận xã hội đặc biệt quan tâm trong thời gian gần đây là chuyện thua lỗ của Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin). Sự kiện Bộ Chính trị đưa ra kết luận vụ việc đồng thời chỉ đạo hướng cơ cấu lại Vinashin, không chỉ cho thấy tầm quan trọng của tập đoàn này mà còn là vấn đề khôi phục niềm tin về vai trò và vị thế của các doanh nghiệp nhà nước nói riêng và kinh tế nhà nước nói chung trong nền kinh tế Việt Nam. Điều đáng tiếc là có một số người, nhân sự kiện này lại suy diễn cho rằng: “Mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam đã sụp đổ”; “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo là đường lối sai lầm ”…
Trước hết, cần phải khẳng định, kinh tế nhà nước không chỉ bao gồm các doanh nghiệp nhà nước mà còn có rất nhiều nguồn lực quan trọng khác, như ngân sách nhà nước, vốn nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp khác (ngoài doanh nghiệp nhà nước), dự trữ nhà nước, tài nguyên quốc gia, đặc biệt là đất đai. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần đã được Đảng Cộng sản Việt Nam xác định là hoàn toàn đúng đắn và được khẳng định qua thực tiễn.
Cuộc khủng hoảng tài chính thế giới mới đây đã làm cho nhiều nhà quản lý và nghiên cứu phải nhìn nhận lại vai trò của kinh tế nhà nước. Thành công của nhiều quốc gia cứu vãn nền kinh tế là dùng đến công cụ “kinh tế nhà nước”. Có thể không nói công khai, nhưng dưới nhiều hình thức, ở những nước đi theo con đường tư bản chủ nghĩa như Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po,… kinh tế nhà nước vẫn đóng vai trò “bà đỡ” cho các doanh nghiệp vào những giai đoạn khó khăn, nhất là trong chuyển giao công nghệ, liên doanh góp vốn với nước ngoài. Chính phủ Mỹ, Nhật Bản, không phải chỉ một lần mà đã phải xuất dự trữ nhà nước nhiều lần để mua cổ phiếu nhằm cứu vãn một số doanh nghiệp. Thực tế cho thấy, ngay tại những nước tư bản phát triển nhất, kết cấu hạ tầng cũng vẫn phải do nhà nước đảm nhận xây dựng và vận hành. Nước Mỹ chắc chắn chẳng bao giờ rao bán NASA và các nhà máy điện hạt nhân cho các nhà tư bản dù các nhà tư bản này thừa tiềm năng để mua nó và vận hành… Kinh tế càng phát triển, hội nhập quốc tế càng sâu rộng, càng khẳng định vai trò kinh tế nhà nước với từng quốc gia.
Ở Việt Nam, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước xuất phát từ lợi ích của đất nước, của nhân dân trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Kinh tế nhà nước phát huy tốt vai trò chủ đạo thì kinh tế – xã hội sẽ phát triển nhanh, quốc phòng – an ninh được giữ vững.
Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, hiện nay, trong thành phần kinh tế nhà nước, một số doanh nghiệp nhà nước chưa xứng đáng với vai trò mà nó đang nắm giữ. Vẫn tồn tại những doanh nghiệp nhà nước không những không nuôi nổi người lao động của mình, mà còn luôn đòi Nhà nước cứu trợ để bảo đảm sự tồn tại; một số doanh nghiệp khác thì liên tục thua lỗ. Vinashin là một điển hình của sự yếu kém này.
Thế nhưng, không thể chỉ nhìn vào Vinashin mà đánh giá toàn bộ doanh nghiệp nhà nước và kinh tế nhà nước Việt Nam yếu kém. Theo báo cáo của Ban chỉ đạo Ðổi mới và Phát triển doanh nghiệp Trung ương, năm 2009 là năm vô cùng khó khăn đối với các doanh nghiệp trên thế giới, trong đó có Việt Nam, nhưng các tập đoàn, tổng công ty nhà nước của Việt Nam vẫn đạt tổng doanh thu 1.164.469 tỷ đồng, tăng 42,4% so với kế hoạch năm; tổng nộp ngân sách 175.406 tỷ đồng, tăng 40,5% kế hoạch năm; tổng lợi nhuận trước thuế là 80.799 tỷ đồng, tăng 52,8% kế hoạch năm, tăng 5% so năm 2008… Đặc biệt, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước đã có nhiều cố gắng, đóng góp thiết thực để Chính phủ bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển kinh tế và tăng cường an sinh xã hội theo mục tiêu đề ra. Tất cả các huyện nghèo nhất của Việt Nam đều có các tập đoàn, tổng công ty nhà nước nhận đỡ đầu, hỗ trợ.
Đường lối, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Việt Nam luôn khuyến khích, tạo điều kiện để các thành phần kinh tế cùng phát triển, nhưng chúng ta không thể kỳ vọng nhiều vào các doanh nghiệp tư nhân trong nước hoặc nước ngoài đầu tư phát triển các ngành kinh tế như kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cung ứng những hàng hóa và dịch vụ công ích. Thực tế ở Việt Nam hiện nay, khó tìm được tư nhân nào có thể nâng cấp và làm mới các tuyến đường giao thông ở vùng sâu, vùng xa. Khi thiên tai xảy ra, khó có tư nhân nào có thể cứu hộ, trợ giúp được cả một địa phương, một khu vực?
Như vậy, không thể từ những khó khăn của Vinashin mà phủ nhận vai trò, hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước nói riêng và kinh tế nhà nước nói chung.
Trước những khó khăn, bất cập của kinh tế nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có những quyết sách đúng đắn. Mới đây, cùng với việc thông báo kết luận về Tập đoàn Vinashin, Bộ Chính trị cũng đã có thông báo kết luận về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước. Trước đó, vào tháng 2-2010, Chính phủ cũng đã ban hành Nghị quyết về việc ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 42/2009/QH12 của Quốc hội về việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại tập đoàn, tổng công ty nhà nước.
Về phương hướng đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước, Bộ Chính trị khẳng định: “Đẩy mạnh sắp xếp doanh nghiệp nhà nước theo hướng doanh nghiệp nhà nước chỉ tập trung vào những ngành, lĩnh vực quan trọng, then chốt mà Nhà nước cần nắm giữ, chi phối. Kiên quyết sắp xếp các tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoạt động không hiệu quả, làm ăn thua lỗ kéo dài, không có khả năng khôi phục; chấn chỉnh tình trạng tập đoàn, tổng công ty mở quá rộng ngành nghề mới nhưng không liên quan đến ngành nghề chính, không góp phần làm cho ngành nghề chính lớn mạnh mà còn làm cho nguồn lực tập đoàn, tổng công ty bị phân tán, mang nhiều rủi ro trong kinh doanh. Tổ chức, sắp xếp các tổng công ty nhà nước theo ngành, lĩnh vực trọng yếu để thành lập các tổng công ty nhà nước đủ mạnh và tiếp tục thí điểm các tập đoàn đang có để các đơn vị này thực sự là công cụ của Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp trong khu vực và thế giới”.
Như vậy, không phải Đảng Cộng sản Việt Nam và Chính phủ Việt Nam không nhìn nhận ra các hạn chế, yếu kém của các tập đoàn, tổng công ty nhà nước như một số người đã có ý kiến trên mạng internet. Trái lại, chúng ta đã nhìn nhận đúng thực trạng và đề ra các giải pháp để chấn chỉnh, đưa các doanh nghiệp này vào đúng quỹ đạo phát triển. Thực tế tại Tập đoàn Vinashin, sau gần một tháng thực hiện việc tái cơ cấu, đổi mới toàn diện tập đoàn theo sự chỉ đạo của Bộ Chính trị và Chính phủ, đã có sự chuyển biến đáng phấn khởi. Tình trạng công nhân phải nghỉ việc giảm hẳn. Các dự án đóng tàu của tập đoàn được khởi động trở lại. Quyết tâm của cán bộ, công nhân Vinashin là đến năm 2013 sẽ hết lỗ và đến năm 2015 có lãi.
Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, việc đưa ra các lời cảnh báo, các ý kiến phản biện của các cá nhân đều có ảnh hưởng ít nhiều đến dư luận xã hội. Chúng ta trân trọng những ý kiến đóng góp chân thành, thẳng thắn mang tính xây dựng, nhưng cũng cần phải cảnh giác trước những thông tin thiếu khách quan, phản ánh không đúng bản chất sự việc, suy diễn thiếu căn cứ… làm người xem, người nghe hiểu sai chủ trương, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước.
Đỗ Phú Thọ
Cho dân biết, để việc của Đảng cũng là việc của dân
Ông Vũ Quốc Hùng. |
“Nếu kết quả của các cuộc kiểm điểm ở bộ, ngành, địa phương, đơn vị còn
chung chung, trùng lặp, không có địa chỉ cụ thể, con người cụ thể, trách
nhiệm cụ thể thì khó thuyết phục được dân...”.
“Nếu kết quả của các cuộc kiểm điểm ở bộ, ngành, địa phương, đơn vị còn chung chung, trùng lặp, không có địa chỉ cụ thể, con người cụ thể, trách nhiệm cụ thể thì khó thuyết phục được dân rằng chúng ta đang chấn chỉnh thật sự, chấn chỉnh một cách nghiêm túc để xứng với sự kỳ vọng của dân” -Nguyên UVTƯ Đảng, nguyên Phó Chủ nhiệm UBKT TƯ Vũ Quốc Hùng trao đổi với Lao Động sau một tuần sôi động với các cuộc kiểm điểm theo NQ TƯ 4 diễn ra rộng khắp trên toàn quốc.
Phát hiện tham nhũng là khó hay né tránh?
Nhận định “người dân tiếp tay cho tiêu cực, tham nhũng” trong báo cáo phòng, chống tham nhũng 2012 đã gặp phải phản ứng khá gay gắt của không chỉ Phó Chủ tịch QH Huỳnh Ngọc Sơn mà còn của không ít người dân. Từng là thường trực Ban Chỉ đạo TƯ 6 lần 2, ý kiến của ông về vấn đề này?
- Tôi hoàn toàn nhất trí với ý kiến của đồng chí Huỳnh Ngọc Sơn: Dân không bao giờ muốn bỏ tiền nhà đi đút lót, vì các cán bộ công chức đòi ăn nên dân mới phải đút. Và việc trách cứ dân là không đúng bản chất, bởi thực tế hầu hết các vụ tham nhũng là do dân phát hiện.
Nhận định sai dễ dẫn đến phương pháp sai. Bởi suy cho cùng, chống tham nhũng phải làm sao để có muốn người ta cũng không thể tham nhũng, chứ việc khuyên can, kêu gọi người dân là cần nhưng chưa đủ.
Và chống tham nhũng, phải đồng nghĩa với việc xử lý nghiêm khắc, kiên quyết hành vi tham nhũng cũng như trách nhiệm của cơ quan chức năng và người đứng đầu những địa phương, đơn vị xảy ra tham nhũng. Trước đây, chúng ta nói đến “một bộ phận” và đến giờ Nghị quyết TƯ 4 đưa ra nhận định “một bộ phận không nhỏ” cán bộ đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái, cơ hội, thực dụng, tham nhũng, lãng phí, vô nguyên tắc... Nhưng nếu chống tham nhũng theo kiểu phê phán bằng khẩu hiệu, hoặc đổ lỗi cho người dân, thì cuộc chiến chống tham nhũng không thể có được kết quả tốt đẹp.
Những thông tin chính thức từ các cuộc kiểm điểm theo tinh thần NQ TƯ 4 đến với người dân cho thấy dường như chưa có sự kiểm điểm sâu sắc, chí ít là việc để xảy ra tham nhũng trong phạm vi đơn vị, ngành, địa phương mình. Việc phát hiện ra tham nhũng, trách nhiệm với tham nhũng qua kiểm điểm là việc khó, hay đây là sự né tránh, thưa ông?
- Gần đây, tôi chú ý tới sự kiện Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Lê Thanh Cung kêu gọi DN phối hợp cùng chính quyền chống lại vấn đề tham nhũng. Đồng chí chủ tịch thừa nhận tình trạng một số cán bộ công quyền nhũng nhiễu DN là có, và cam kết chính quyền sẽ tìm cách ngăn chặn. Đồng chí chủ tịch đề nghị khi gặp phải những cán bộ nhũng nhiễu, vòi vĩnh, DN hãy ghi âm lấy bằng chứng để cùng chính quyền xử lý nghiêm, nhằm làm trong sạch bộ máy công quyền. Theo tôi, đây cũng là một biểu hiện cụ thể của việc thực hiện Nghị quyết TƯ 4.
Bởi nếu nghị quyết TƯ đã thừa nhận tham nhũng là quốc nạn mà chính quyền các địa phương lại lơ là, né tránh, không dám nhìn vào sự thật, không dũng cảm công khai, ít nhất là nói về việc sẽ đấu tranh quyết liệt với tham nhũng thì làm sao có thể đẩy lùi được tham nhũng? Phòng, chống tham nhũng là một nội dung đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và kết quả chống tham nhũng, lãng phí thì đã được nói rất rõ trong văn kiện Đại hội XI là “chưa đạt yêu cầu đề ra”.
Nếu không gắn việc chống tham nhũng, lãng phí vào đợt sinh hoạt chính trị này, nếu không chỉ rõ trách nhiệm của người đứng đầu trước tình trạng tham nhũng, lãng phí, thất thoát thì làm sao đợt sinh hoạt chính trị thuyết phục được người dân? Chống tham nhũng là việc không dễ, nhưng không nói tới trách nhiệm của người đứng đầu trong đơn vị để xảy ra tham nhũng, tôi cho đó chính là biểu hiện của bệnh hình thức, của việc né tránh.
Công khai để dân biết, dân tin, dân ủng hộ
Tại Hà Nội, sau hội nghị kiểm điểm, Bí thư Thành ủy HN đã có buổi gặp gỡ báo chí để cung cấp một số thông tin và nhấn mạnh đến việc bỏ phiếu tín nhiệm để loại bỏ những cán bộ yếu kém. Nhận xét của ông về cách làm của Hà Nội?
Đồng chí Bí thư Thành ủy khẳng định việc xử lý kỷ luật đối với những cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ và đặc biệt là việc bỏ phiếu tín nhiệm với tuyên bố “Nếu hai năm liên tiếp không đạt yêu cầu phiếu tín nhiệm là thay thế; nếu một năm phiếu tín nhiệm quá thấp cũng bị thay, không chờ hết tuổi, hết nhiệm kỳ”. Theo tôi, đây là động thái cương quyết cần phải nhân rộng. Nhân dân thủ đô và cả nước đang chờ đợi những tuyên bố như thế được thực hiện trong cuộc sống, được biến thành hành động cụ thể để thủ đô xứng đáng là tấm gương của cả nước.
Việc kiểm điểm theo NQ TƯ 4 là vấn đề mà dư luận nhân dân rất quan tâm. Tuy nhiên, những thông tin công khai hiện khá chung chung, trùng lặp. Thưa ông, kiểm điểm có phải là chuyện nội bộ trong Đảng? và phải chăng việc kiểm điểm đang thiếu đi sự kiểm tra giám sát của người dân?
- Tôi cũng nhận thấy có sự trùng lặp, phần lớn thông tin công khai về các cuộc kiểm điểm thường là “chủ động, khách quan, đúng mức, thẳng thắn, chân thành, nhìn thẳng vào sự thật, tạo chuyển biến”..., trong khi kết quả kiểm điểm thế nào thì chỉ được nói hết sức vắn tắt và cũng hết sức chung chung. Tôi nghĩ đã đến thời điểm chúng ta cần thực sự dân chủ, công khai việc kiểm điểm trước dân.
Bởi nếu kết quả của các cuộc kiểm điểm ở bộ, ngành, địa phương, đơn vị nào cũng vẫn chỉ là những từ ngữ chung chung, trùng lặp, không có địa chỉ cụ thể, con người cụ thể, trách nhiệm cụ thể thì làm sao chứng minh được sự đúng đắn trong những nhận định của NQ TƯ 4, làm sao thuyết phục được nhân dân rằng chúng ta đang chấn chỉnh thật sự, chấn chỉnh một cách nghiêm túc để xứng với sự kỳ vọng của dân?
Tôi phải khẳng định rằng, Điều lệ Đảng nêu rõ “Đảng tôn trọng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng”. Việc của Đảng không có gì là việc riêng. Và chính vì vậy, việc kiểm điểm càng phải công khai để cho dân biết. Dân có biết thì dân mới tin. Dân có tin thì dân mới ủng hộ. Và dân có ủng hộ thì việc gì cũng thành công.
Trong đợt sinh hoạt chính trị này, chúng ta đã tổ chức lấy ý kiến những đảng viên kỳ cựu, những cán bộ lão thành cách mạng. Điều đó là cần nhưng chưa đủ, bởi trí tuệ nhân dân cần phải được phát huy. Theo tôi, kết quả việc kiểm điểm cần công khai để nhân dân biết, dân giám sát, dân góp ý và tham gia đánh giá kết quả kiểm điểm của các cấp. Có như thế, việc của Đảng cũng mới là việc của dân.
Chỉnh đốn Đảng không đơn thuần là việc cấm càphê, cấm nhậu nhẹt
Ở Bình Thuận, ở Quảng Nam, sau các hội nghị kiểm điểm, có một số thông tin đưa ra báo chí về những quy phạm cấm cán bộ la cà quán càphê, cấm nhậu nhẹt vào giờ trưa…; tuy nhiên, đây có vẻ là vấn đề kỷ luật hành chính, trong khi nội dung của kiểm điểm theo NQ TƯ 4 không đơn giản chỉ là vậy, thưa ông?
Trong Chỉ thị 15 về việc thực hiện NQ TƯ 4 có đề cập cụ thể đến 3 nội dung kiểm điểm: Về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; việc thực hiện quy định về những điều đảng viên không được làm; trách nhiệm của cấp ủy, tổ chức Đảng và từng đảng viên, của người đứng đầu về tình trạng cán bộ, đảng viên suy thoái. Những hạn chế, yếu kém trong công tác cán bộ. Và những hạn chế, khuyết điểm trong thực hiện nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”... Trong 3 nội dung này, Chỉ thị 15 của Bộ Chính trị nhấn mạnh nội dung thứ nhất là trọng tâm, xuyên suốt và cấp bách nhất.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, những thông tin công khai trên báo chí về kết quả kiểm điểm của rất nhiều bộ, ngành, địa phương thật ra ít nói đến sự suy thoái và việc kiểm điểm như một bản liệt kê thành tích, kèm theo vài dòng rút kinh nghiệm, cho nên người dân khó có thể biết nội dung được Bộ Chính trị xác định là “trọng tâm, xuyên suốt và cấp bách nhất” đã được kiểm điểm như thế nào. Theo tôi, đó mới là nội dung chính chứ không phải chuyện kỷ luật hành chính.
Việc cấm cán bộ đảng viên la cà quán càphê hay nhậu nhẹt cũng cần hoan nghênh, nhưng cốt lõi của việc kiểm điểm theo Nghị quyết TƯ 4 là những vấn đề cấp bách hơn nhiều, liên quan đến sự tồn vong của Đảng, của chế độ. Và việc chấn chỉnh Đảng lại càng không đơn thuần là việc cấm càphê, cấm nhậu nhẹt.
- Xin trân trọng cảm ơn ông!
“Nếu kết quả của các cuộc kiểm điểm ở bộ, ngành, địa phương, đơn vị còn chung chung, trùng lặp, không có địa chỉ cụ thể, con người cụ thể, trách nhiệm cụ thể thì khó thuyết phục được dân rằng chúng ta đang chấn chỉnh thật sự, chấn chỉnh một cách nghiêm túc để xứng với sự kỳ vọng của dân” -Nguyên UVTƯ Đảng, nguyên Phó Chủ nhiệm UBKT TƯ Vũ Quốc Hùng trao đổi với Lao Động sau một tuần sôi động với các cuộc kiểm điểm theo NQ TƯ 4 diễn ra rộng khắp trên toàn quốc.
Phát hiện tham nhũng là khó hay né tránh?
Nhận định “người dân tiếp tay cho tiêu cực, tham nhũng” trong báo cáo phòng, chống tham nhũng 2012 đã gặp phải phản ứng khá gay gắt của không chỉ Phó Chủ tịch QH Huỳnh Ngọc Sơn mà còn của không ít người dân. Từng là thường trực Ban Chỉ đạo TƯ 6 lần 2, ý kiến của ông về vấn đề này?
- Tôi hoàn toàn nhất trí với ý kiến của đồng chí Huỳnh Ngọc Sơn: Dân không bao giờ muốn bỏ tiền nhà đi đút lót, vì các cán bộ công chức đòi ăn nên dân mới phải đút. Và việc trách cứ dân là không đúng bản chất, bởi thực tế hầu hết các vụ tham nhũng là do dân phát hiện.
Nhận định sai dễ dẫn đến phương pháp sai. Bởi suy cho cùng, chống tham nhũng phải làm sao để có muốn người ta cũng không thể tham nhũng, chứ việc khuyên can, kêu gọi người dân là cần nhưng chưa đủ.
Và chống tham nhũng, phải đồng nghĩa với việc xử lý nghiêm khắc, kiên quyết hành vi tham nhũng cũng như trách nhiệm của cơ quan chức năng và người đứng đầu những địa phương, đơn vị xảy ra tham nhũng. Trước đây, chúng ta nói đến “một bộ phận” và đến giờ Nghị quyết TƯ 4 đưa ra nhận định “một bộ phận không nhỏ” cán bộ đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả một số cán bộ cao cấp, suy thoái, cơ hội, thực dụng, tham nhũng, lãng phí, vô nguyên tắc... Nhưng nếu chống tham nhũng theo kiểu phê phán bằng khẩu hiệu, hoặc đổ lỗi cho người dân, thì cuộc chiến chống tham nhũng không thể có được kết quả tốt đẹp.
Những thông tin chính thức từ các cuộc kiểm điểm theo tinh thần NQ TƯ 4 đến với người dân cho thấy dường như chưa có sự kiểm điểm sâu sắc, chí ít là việc để xảy ra tham nhũng trong phạm vi đơn vị, ngành, địa phương mình. Việc phát hiện ra tham nhũng, trách nhiệm với tham nhũng qua kiểm điểm là việc khó, hay đây là sự né tránh, thưa ông?
- Gần đây, tôi chú ý tới sự kiện Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương Lê Thanh Cung kêu gọi DN phối hợp cùng chính quyền chống lại vấn đề tham nhũng. Đồng chí chủ tịch thừa nhận tình trạng một số cán bộ công quyền nhũng nhiễu DN là có, và cam kết chính quyền sẽ tìm cách ngăn chặn. Đồng chí chủ tịch đề nghị khi gặp phải những cán bộ nhũng nhiễu, vòi vĩnh, DN hãy ghi âm lấy bằng chứng để cùng chính quyền xử lý nghiêm, nhằm làm trong sạch bộ máy công quyền. Theo tôi, đây cũng là một biểu hiện cụ thể của việc thực hiện Nghị quyết TƯ 4.
Bởi nếu nghị quyết TƯ đã thừa nhận tham nhũng là quốc nạn mà chính quyền các địa phương lại lơ là, né tránh, không dám nhìn vào sự thật, không dũng cảm công khai, ít nhất là nói về việc sẽ đấu tranh quyết liệt với tham nhũng thì làm sao có thể đẩy lùi được tham nhũng? Phòng, chống tham nhũng là một nội dung đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và kết quả chống tham nhũng, lãng phí thì đã được nói rất rõ trong văn kiện Đại hội XI là “chưa đạt yêu cầu đề ra”.
Nếu không gắn việc chống tham nhũng, lãng phí vào đợt sinh hoạt chính trị này, nếu không chỉ rõ trách nhiệm của người đứng đầu trước tình trạng tham nhũng, lãng phí, thất thoát thì làm sao đợt sinh hoạt chính trị thuyết phục được người dân? Chống tham nhũng là việc không dễ, nhưng không nói tới trách nhiệm của người đứng đầu trong đơn vị để xảy ra tham nhũng, tôi cho đó chính là biểu hiện của bệnh hình thức, của việc né tránh.
Công khai để dân biết, dân tin, dân ủng hộ
Tại Hà Nội, sau hội nghị kiểm điểm, Bí thư Thành ủy HN đã có buổi gặp gỡ báo chí để cung cấp một số thông tin và nhấn mạnh đến việc bỏ phiếu tín nhiệm để loại bỏ những cán bộ yếu kém. Nhận xét của ông về cách làm của Hà Nội?
Đồng chí Bí thư Thành ủy khẳng định việc xử lý kỷ luật đối với những cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ và đặc biệt là việc bỏ phiếu tín nhiệm với tuyên bố “Nếu hai năm liên tiếp không đạt yêu cầu phiếu tín nhiệm là thay thế; nếu một năm phiếu tín nhiệm quá thấp cũng bị thay, không chờ hết tuổi, hết nhiệm kỳ”. Theo tôi, đây là động thái cương quyết cần phải nhân rộng. Nhân dân thủ đô và cả nước đang chờ đợi những tuyên bố như thế được thực hiện trong cuộc sống, được biến thành hành động cụ thể để thủ đô xứng đáng là tấm gương của cả nước.
Việc kiểm điểm theo NQ TƯ 4 là vấn đề mà dư luận nhân dân rất quan tâm. Tuy nhiên, những thông tin công khai hiện khá chung chung, trùng lặp. Thưa ông, kiểm điểm có phải là chuyện nội bộ trong Đảng? và phải chăng việc kiểm điểm đang thiếu đi sự kiểm tra giám sát của người dân?
- Tôi cũng nhận thấy có sự trùng lặp, phần lớn thông tin công khai về các cuộc kiểm điểm thường là “chủ động, khách quan, đúng mức, thẳng thắn, chân thành, nhìn thẳng vào sự thật, tạo chuyển biến”..., trong khi kết quả kiểm điểm thế nào thì chỉ được nói hết sức vắn tắt và cũng hết sức chung chung. Tôi nghĩ đã đến thời điểm chúng ta cần thực sự dân chủ, công khai việc kiểm điểm trước dân.
Bởi nếu kết quả của các cuộc kiểm điểm ở bộ, ngành, địa phương, đơn vị nào cũng vẫn chỉ là những từ ngữ chung chung, trùng lặp, không có địa chỉ cụ thể, con người cụ thể, trách nhiệm cụ thể thì làm sao chứng minh được sự đúng đắn trong những nhận định của NQ TƯ 4, làm sao thuyết phục được nhân dân rằng chúng ta đang chấn chỉnh thật sự, chấn chỉnh một cách nghiêm túc để xứng với sự kỳ vọng của dân?
Tôi phải khẳng định rằng, Điều lệ Đảng nêu rõ “Đảng tôn trọng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng”. Việc của Đảng không có gì là việc riêng. Và chính vì vậy, việc kiểm điểm càng phải công khai để cho dân biết. Dân có biết thì dân mới tin. Dân có tin thì dân mới ủng hộ. Và dân có ủng hộ thì việc gì cũng thành công.
Trong đợt sinh hoạt chính trị này, chúng ta đã tổ chức lấy ý kiến những đảng viên kỳ cựu, những cán bộ lão thành cách mạng. Điều đó là cần nhưng chưa đủ, bởi trí tuệ nhân dân cần phải được phát huy. Theo tôi, kết quả việc kiểm điểm cần công khai để nhân dân biết, dân giám sát, dân góp ý và tham gia đánh giá kết quả kiểm điểm của các cấp. Có như thế, việc của Đảng cũng mới là việc của dân.
Chỉnh đốn Đảng không đơn thuần là việc cấm càphê, cấm nhậu nhẹt
Ở Bình Thuận, ở Quảng Nam, sau các hội nghị kiểm điểm, có một số thông tin đưa ra báo chí về những quy phạm cấm cán bộ la cà quán càphê, cấm nhậu nhẹt vào giờ trưa…; tuy nhiên, đây có vẻ là vấn đề kỷ luật hành chính, trong khi nội dung của kiểm điểm theo NQ TƯ 4 không đơn giản chỉ là vậy, thưa ông?
Trong Chỉ thị 15 về việc thực hiện NQ TƯ 4 có đề cập cụ thể đến 3 nội dung kiểm điểm: Về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống; việc thực hiện quy định về những điều đảng viên không được làm; trách nhiệm của cấp ủy, tổ chức Đảng và từng đảng viên, của người đứng đầu về tình trạng cán bộ, đảng viên suy thoái. Những hạn chế, yếu kém trong công tác cán bộ. Và những hạn chế, khuyết điểm trong thực hiện nguyên tắc “tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách”... Trong 3 nội dung này, Chỉ thị 15 của Bộ Chính trị nhấn mạnh nội dung thứ nhất là trọng tâm, xuyên suốt và cấp bách nhất.
Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, những thông tin công khai trên báo chí về kết quả kiểm điểm của rất nhiều bộ, ngành, địa phương thật ra ít nói đến sự suy thoái và việc kiểm điểm như một bản liệt kê thành tích, kèm theo vài dòng rút kinh nghiệm, cho nên người dân khó có thể biết nội dung được Bộ Chính trị xác định là “trọng tâm, xuyên suốt và cấp bách nhất” đã được kiểm điểm như thế nào. Theo tôi, đó mới là nội dung chính chứ không phải chuyện kỷ luật hành chính.
Việc cấm cán bộ đảng viên la cà quán càphê hay nhậu nhẹt cũng cần hoan nghênh, nhưng cốt lõi của việc kiểm điểm theo Nghị quyết TƯ 4 là những vấn đề cấp bách hơn nhiều, liên quan đến sự tồn vong của Đảng, của chế độ. Và việc chấn chỉnh Đảng lại càng không đơn thuần là việc cấm càphê, cấm nhậu nhẹt.
- Xin trân trọng cảm ơn ông!
(Lao động)
Bất ổn tài chính: Từ lỗ hổng chính sách đến “cố ý làm trái”
Còn theo đánh giá của nguyên chủ tịch hội đồng quản trị một ngân hàng
thương mại lớn: “Mục tiêu không còn là kinh doanh ngân hàng nữa mà ngân
hàng trở thành đối tượng để kinh doanh. Ngân hàng trở thành hàng hoá
giống như là những hàng hóa khác. Họ mua rồi thấy được giá thì bán hay
dùng ngân hàng để đi thâu tóm ngân hàng khác, doanh nghiệp khác”.
SGTT.VN - Khi những biểu hiện lâm sàng của con bệnh – hệ thống ngân hàng
thương mại Việt Nam bộc phát, với bao khó khăn về thanh khoản, nợ xấu…
Chính phủ quyết định phải tái cấu trúc nó.
Cho dù vấn đề không ở con số ít hay nhiều, thì khó kiếm ở đâu ra ở ta ngân hàng nhỏ mà mạnh. Ảnh: TL |
Quá trình trên chưa đi được tới đâu thì may quá, nhiều vụ án liên quan
đến lĩnh vực này lộ ra, hé mở căn nguyên từ vi mô đến vĩ mô, mà ở đó,
những “kinh doanh trái phép”, “cố ý làm trái”, “lừa đảo”… đã được bức
màn đan từ nhiều sợi chỉ sở hữu chéo chằng chịt che chắn, hoặc đóng vai
trò công cụ – phương tiện thực hiện hành vi.
Các quy định bảo đảm an toàn hoạt động đối với ngân hàng thương mại cổ
phần hiện nay ở nước ta gồm vốn pháp định và tỷ lệ an toàn vốn tối
thiểu; giới hạn cấp tín dụng; giới hạn đầu tư – góp vốn cổ phần; đảm bảo
khả năng chi trả; phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro. Bằng sở hữu
chéo, các quy định này dễ dàng bị vô hiệu hoá!
Từ lúc nào và vì sao chúng ta cảm thấy bình thường trước lượng thông tin
dày đặc về việc ngân hàng này ra đời, ngân hàng kia mở chi nhánh rộng
khắp, rồi thì mua mua bán bán ngân hàng với nhau để đến lúc này mới giật
mình, Việt Nam với quy mô nền kinh tế nhỏ bé như thế mà có tới gần 50
ngân hàng thương mại (không kể nước ngoài và liên doanh) với cấu trúc sở
hữu như vậy?
Cho dù vấn đề không ở con số ít hay nhiều, thì khó kiếm ở đâu ra ở ta
ngân hàng nhỏ mà mạnh. Những ngân hàng nhỏ hiện nay nằm trong số 13 ngân
hàng theo mô hình nông thôn được ngân hàng Nhà nước cho phép “nâng cấp”
lên thành ngân hàng thành thị. Nguyên thuỷ, chúng chỉ có vốn chừng vài
chục đến vài trăm tỉ đồng, sau khi “lột xác” đã phải lao đầu vào cuộc
đua tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỉ đồng cùng các đàn anh đàn chị. Một
cuộc đua bằng mọi giá nên cái giá phải trả cho việc quản trị, nhất là
quản trị rủi ro chưa tương thích, dễ dàng bị bỏ qua.
Nếu như sự tham gia của các ngân hàng thương mại nhà nước vào các ngân
hàng thương mại cổ phần những năm đầu thập niên 1990, mang ý nghĩa “tái
cơ cấu” các ngân hàng cổ phần này một cách thuần khiết, thì sự ra đời và
gia nhập của các tập đoàn kinh tế nhà nước với tấm thẻ bài “kinh doanh
đa ngành”, bức tranh sở hữu ngân hàng trở nên đa sắc hơn. Rồi thì doanh
nghiệp tư nhân cũng có ngân hàng. Rồi thì ngân hàng này mua cổ phần ở
ngân hàng kia. Cái sự chấp nhận không mạnh trong tình thế “phóng lao”
như nói trên đã mang màu sắc chủ động vì những động cơ khác.
Việc Việt Nam mở cửa – gia nhập WTO đã mang lại niềm hứng khởi, cho tới
lúc này có thể nói là thái quá, đối với tương lai nền kinh tế cũng như
khả năng nhập cuộc của nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực vốn được cho
là nhạy cảm này (vậy nên mới có làn sóng nhà đầu tư trong nước đón đầu
cơ hội chuyển nhượng lại). Nhưng nếu không có sự bùng phát của thị
trường chứng khoán thì đã không có cánh cửa lớn cùng lực đẩy vô hình đẩy
người người đầu tư vào chứng khoán ngân hàng.
Trong suốt thời gian dài, cổ phiếu các ngân hàng đứng ở hàng topten và
cơn sốt đó đã làm một bộ phận “thức thời” trở nên giàu có. Nếu như sự
huy động vốn dễ dàng dưới danh nghĩa ngân hàng trên thị trường chứng
khoán khiến các doanh nghiệp mua cổ phiếu ngân hàng như một hoạt động
đầu tư tài chính, thì sự tăng trưởng gần như liên tục của tổng lượng
tiền gửi vào hệ thống ngân hàng trong những năm qua, cùng với sự tăng
trưởng nóng của thị trường bất động sản khiến doanh nghiệp có động cơ sở
hữu và sở hữu nhiều ngân hàng nhằm tận dụng quyền uy ông chủ rút vốn
huy động trong dân để phục vụ cho hoạt động đầu tư nóng của chính mình.
Như nghiên cứu “Cải cách cơ cấu vì mục tiêu tăng trưởng, công bằng và
chủ quyền quốc gia” của các tác giả thuộc chương trình giảng dạy kinh tế
Fulbright đã chỉ ra, “Thoạt nhìn sở hữu chéo hiện nay không có bất kỳ
một lý do chiến lược rõ ràng nào, nhưng nhìn vào cấu trúc sở hữu và báo
cáo tài chính của các ngân hàng thì có thể thấy việc sở hữu chéo là để
tạo điều kiện cho vay theo quan hệ, cũng như lách các giới hạn cho vay
của ngân hàng Nhà nước”. Còn theo đánh giá của nguyên chủ tịch hội đồng
quản trị một ngân hàng thương mại lớn: “Mục tiêu không còn là kinh doanh
ngân hàng nữa mà ngân hàng trở thành đối tượng để kinh doanh. Ngân hàng
trở thành hàng hoá giống như là những hàng hóa khác. Họ mua rồi thấy
được giá thì bán hay dùng ngân hàng để đi thâu tóm ngân hàng khác, doanh
nghiệp khác”.
Ông Nguyễn Quang A, nguyên chủ tịch hội đồng quản trị VP Bank, người
đứng mũi chịu sào cứu ngân hàng này khi nó trên bờ vực phá sản do nợ xấu
thời kỳ 1994 – 1995 kể hồi ấy những người sáng lập VP Bank – vốn là
những ông chủ doanh nghiệp, chỉ coi, lấy ngân hàng làm “công cụ” để hỗ
trợ cho việc kinh doanh của doanh nghiệp mình, nên cho nhau vay rất lớn,
rồi không thu hồi được. Giả như ông A và bạn bè, những tay nghiệp dư
liều mạng, tự mình dám vận hành VP Bank nên mới hành động sai lầm như
vậy thì đến nay, lỗ hổng nhân lực không còn quá lớn khi các ngân hàng đã
có thể thuê CEO nước ngoài. Lỗ hổng đang đến từ những động cơ trục lợi,
với sự hỗ trợ của thực tế bất cân xứng thông tin giữa người uỷ quyền và
người thừa hành gây ra rủi ro đạo đức. Trước đây, VP Bank là một vấn đề
riêng lẻ, thì giờ đây, vấn đề đã mang tính hệ thống mà cấu trúc sở hữu
càng làm cho tình hình phức tạp. Nguy hiểm hơn, hệ thống thanh tra kiểm
soát trong thời gian dài tỏ ra bất lực trong việc phát hiện vi phạm hay
lách luật (mà các vi phạm liên quan đến sở hữu chéo là điển hình), như
thừa nhận của chính thống đốc ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình khi trả
lời chất vấn của đại biểu tại Uỷ ban thường vụ Quốc hội vừa rồi.
Nếu lợi nhuận và lợi ích “đen” từ ngân hàng thúc đẩy việc sở hữu, sở hữu
chéo ngân hàng thì điều gì tạo ra lợi nhuận và lợi ích ấy? Chúng ta
đang dán mình dính chặt vào một mô hình tăng trưởng “kiểu Việt Nam” –
theo bề rộng, mà ở đó tăng trưởng chủ yếu dựa vào sự gia tăng các nguồn
lực đầu vào, đặc biệt là sự thâm dụng vốn đầu tư nhưng hiệu quả sử dụng
vốn lại thấp. Một mô hình kinh tế như vậy làm lợi cho hệ thống ngân
hàng, thúc đẩy sự bành trướng một cách không có động cơ tự kiểm soát vì
hệ thống này đang cấp tới khoảng 90% vốn cho toàn nền kinh tế. Đồng
thời, nó cũng tạo gánh nặng quá tải cho hệ thống. Vì vậy mà rủi ro sẽ
tăng cao khi chạy theo cái lợi và khả năng quản trị không đuổi kịp, bằng
chứng rõ nhất là tỷ lệ nợ xấu tăng cao. Đồng tiền có được dễ dãi thì dễ
bị sử dụng thiếu cẩn trọng.
Dọn dẹp lại hệ thống ngân hàng từ “tử huyệt” sở hữu chéo hay những “yếu
huyệt” khác cần phải được đặt trong tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế. Ở
đó, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại cần phải đặt trong mối liên
hệ với tái cơ cấu đầu tư công và tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước. Nếu
không, nếu vẫn đổ xô vào đầu tư, nhất là khu vực doanh nghiệp nhà nước,
trong khi không tăng được hiệu quả sử dụng vốn, chính áp lực chính trị
sẽ tạo áp lực tiếp tục bơm vốn và vô hiệu hoá nỗ lực phân bố nguồn lực
cẩn trọng, công bằng.
Tăng trưởng lệ thuộc vào đầu tư, giải cơn khát đầu tư bắt đầu từ việc
giải phóng mình khỏi cơn say tăng trưởng bằng mọi giá, nhất là khi sự
tăng trưởng đó bị đánh giá là không bền vững, phải đánh đổi với lạm
phát, tổn hại về môi trường.
Nguyên Lê
(SGTT)
Sự mất giá trầm trọng của đồng tiền Việt
Từ khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thay thế Phan Văn Khải năm 2006, do
cách điều hành, quản lý, lại xuất hiện các phe nhóm câu kết thâu tóm
ngân hàng, lấy tiền Việt mua vàng, ngoại tệ, giá vàng trong nước đang ổn
định cả chục năm chỉ từ 5-6 triệu/một lượng, đầu năm 2007 tăng lên đến
47 triệu/lượng năm 2012. Giá vàng tăng vọt, giá xăng dầu, điện, than đều
tăng, đồng tiền mất giá trầm trọng, làm sao mà tăng trưởng “bền vững”
được? Sức mua của người dân kém, hàng hoa ế ẩm là do đồng tiền mất giá,
buộc người tiêu dùng phải thắt lưng buộc bụng để cầm cự qua ngày.
Lương của một công nhân hiện nay không đủ trả tiền thuê nhà trọ, điện nước, chữa bệnh và mua chất đốt bằng gaz. Đã hết 3 quý trần thân xoay trở, tái cấu trúc này, cơ cấu lại kia, lành mạnh hóa nọ, nhưng năm nay, mặc dù kinh tế thế giới không suy thoái như 2009, mà nguồn lực tích lũy từ trước của các doanh nghiệp bị cạn kiệt hơn năm 2009, số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn nhiều hơn. Sức mua của người dân kém, hàng hoa ế ẩm là do đồng tiền mất giá, buộc người tiêu dùng phải dè sẻn, thắt lưng buộc bụng để sống.
Vốn để làm ăn và tiền cho tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày bị co lại.
Ví dụ, năm 2000, giá thịt lợn ở chợ trời chỉ có 18-20.000 đồng/kg, nay là 160-180.000 đồng/kg. Xe chạy từ Nam ra Bắc chịu giá 10 triệu đồng, khi ra tới Bắc thì giá lên 13 triệu, bên thuê phải trả thêm 3 triệu, do chủ xe đổ xăng dọc đường đều bị lên giá.
Nhà nước “giấy hóa” đồng tiền bằng cách in tiền để bù đắp vào những khoản tham nhũng lớn, thoát tội cho nhóm lợi ích, nhưng đó là cách rất nguy hại. Biện pháp tình thế in tiền lúc này sẽ đẩy lạm phát nhanh hơn. Vô hình trung Nhà nước ra tay vét cạn túi tiền lép kẹp của người tiêu dùng, gây thêm nỗi lo cho các bà nội trợ, hàng hóa tiêu dùng thiết yếu có thể tồn kho, nhưng người dân không có tièn mua sắm.
Trong khi đó, chính phủ vẫn không ngớt hô hào là tiếp tục khởi động cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng; tiếp tục kiên định và nhất quán với mục tiêu đề ra từ đầu năm, trong đó ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát là mục tiêu cơ bản, mang tính nền tảng của tăng trưởng và phát triển bền vững. Giá vàng tăng vọt, giá xăng dầu, điện, than đều tăng, đồng tiền mất giá trầm trọng, làm sao mà “bền vững” được? Ngành thống kế vẫn đánh giá: Theo phương án này, tốc độ tăng trưởng 6 tháng cuối năm tính ra cũng phải đạt 5,87-6,06%.
Việc tăng với tốc độ này trong 6 tháng cuối năm cũng là khá cao so với tốc độ tăng 4,38% của 6 tháng đầu năm. Con số đó vẫn chưa sát thực tế. Người ta tính rằng, nếu năm 2000 lương của một công chức là 2 triệu đồng/tháng, thì nay phải trên 25 triệu đồng/tháng mới may ra bằng mức sống năm 2000. Các chỉ số CPI, chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước, chỉ số điều chỉnh GDP đều không sát thực tế, bộc lộ rõ sự cố tình xoa dịu người dân, trong khi giá cả thị trường tăng vọt. Hàng hóa dù có làm ra nhiều, nhưng dân không có tiền mua thì sản xuất đình trệ, doanh nghiệp triền miên thua lỗ.
CPI không phản ánh được độ lệch thay thế vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định. Khi giá cả một mặt hàng này tăng nhanh hơn so với các mặt hàng khác thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng ít tiêu dùng những mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ thì người tiêu dùng buộc phải chon mua những hàng hoá giá rẻ hơn. Yếu tố này làm CPI đã đánh giá cao hơn thực tế mức giá, đánh lừa những phân tích kinh tế-xã hội.
Chỉ số CPI không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hoá mới vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định trong khi nếu có hàng hoá mới xuất hiện thì một đơn vị tiền tệ có thể mua được các sản phẩm đa dạng hơn. CPI không phản ánh được sự gia tăng sức mua này của đồng tiền nên vì thế lại đánh giá mức giá cao hơn thực tế. Nó cũng không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá vì nếu mức giá của một hàng hoá cụ thể nào đó tăng nhưng chất lượng cũng tăng tương ứng thậm chí tăng hơn thì trên thực tế mức giá không tăng. Chất lượng hàng hoá, dịch vụ nhìn chung đều có xu hướng được nâng cao, nhưng dù có hạ giá để nhà sản xuất vớt vát đồng vốn đầu vào cũng không thể được do CPI cũng đã phóng đại trên mức giá.
Từ khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhậm chức thay thế ông Phan Văn Khải năm 2006, do gia tăng khủng hoảng kinh tế toàn cầu và cũng do cách điều hành, quản lý, lại xuất hiện rõ thêm về các phe nhóm câu kết thâu tóm ngân hàng, lấy tiền Việt mua vàng, ngoại tệ, giá vàng trong nước đang ổn định cả chục năm chỉ từ 5-6 triệu/một lượng, đầu năm 2007 tăng lên hơn 8 triệu đồng/lượng, rồi theo đà tăng vọt rất nhanh, cuối năm 2008 lên 19 triệu/lượng, năm 2012 lên đến 47 triệu đồng/lượng.
Vậy mà thông tin trên các báo vẫn ra rả nói là mặc dù trong tình trạng hoảng, nền kinh tế đất nước phát triển không ngừng (?!). Tin tức trên báo chí vẫn là những trái ớt cay đáng lừa cái lưỡi, xoa dịu cái bụng đói.
Ngày 28/09/2012, Cơ quan xếp hạng tín dụng Moody’s tuyên bố đánh sụt hạng tín dụng 8 Ngân hàng TMCP của Việt Nam xuống hạng Caa1 và mức tín nhiệm quốc gia Việt Nam xuống mức B2. Đó là các ngân hàng: TMCP Việt Nam bị đánh sụt hạng tín dụng là ACB, IDV,Sacombank,Techcombank, Vietinbank, VIB, Quân đội (MB) và SHB. Nếu không có gì thay đổi thì ngày 03-10 tới, Moody sẽ họp báo Quốc tế, công bố về kết quả này.
Sau đó, cuộc hội thảo quốc tế sẽ có hàng ngàn nhân vật quan trọng từ nhiều quốc gia tham gia, trong đó có Anh quốc, Mỹ, Singapore, Nhật, Ấn độ, TQ, Úc, Phi, Thái lan, Đài loan, Nam Hàn, vv…Xếp hạng như trên của hãng Moody’s cũng coi như một thông điệp phát ra cho các nhà đầu tư vào Việt Nam: Chỉ có ngu dại mới đi đầu tư vào xứ này để mất trắng.
Con số nợ xấu của hệ thống ngân hàng dù đã điều chỉnh nhiều lần vẫn chưa coi là chính xác. Thật ra con số nợ cao hơn nhiều. Nhưng cứ tạm coi con số 202.000 tỉ đồng nợ xấu thì hàng năm ngân hàng phải thu về 450.000 tỉ đồng tiền lời, tức 22 tỉ USD. Đây là trọn 20% Tổng sản lượng quốc gia mà nhà nước đã công bố (106 tỉ USD/ năm). Cho dù, số cá nhân, công ty, tập đoàn mắc nợ đang làm ra 100% tổng sản lượng quốc gia, thì cũng làm sao mà lời 20% để trả tiền lời cho số nợ, sau khi trả thuế, lương công nhân, mọi chi phí khác? Tổng số con nợ, do đó, không thể nào trả nổi, và tình trạng “quỵt nợ” là phổ biến, ngân hàng cộng thêm tiền lời mà không thu đượctiền vốn. Như thế, tổng dư nợ sẽ tăng mạnh, cho dù hiện nay ngân hàng tạm ngưng không cho vay số tiền lớn nữa.
Do chính sách “rộng mở”, giao quyền rất phóng tay cho các ngân hàng kinh doanh tiền tệ và câu móc với nhau ăn lãi suất ảo, thu về tiền thật mà quan chức ngân hàng giàu sụ, họ tự tđịnh ra quỹ lương, thưởng cho nội bộ, gọi là “hiệu quả kinh doanh” với mức tiền cho vào túi riêng cao ngất, chưa kể biết bao áp phe, tiền lót tay, các mánh mung làm ăn khác. Họ “làm xiếc” trên những con số, lấy tiền ngân hàng này khỏa lấp cho ngân hàng kia. Tiền đem chia chác cho các cá nhân, nhưng sau đó lại kêu là kinh doanh tiền tệ “gặp rủi ro”…Tăng giá xăng, tăng giá vàng… dều đổ tại mặt bằng giá cả trên thế giới. Chỉ có người lao động cầm lòng chịu đắng cay.
Đó là sự cố tình khui rỗng ngân khố quốc gia, không nên có sự bao che, khoan nhượng. Đúng ra, ngân hàng nào không có khả năng trả nợ cần tuyên bố phá sản và đưa ra pháp luật. Có giám đốc ngân hàng thổ lộ rằng rất khó đòi nợ Vinashin, Vinalines. Ngân hàng cho Vinashin vay gần 100 ngàn tỉ đồng, tiền lời hàng năm có lúc 25 ngàn tỉ đồng, các ngân hàng tha hồ “chia lợi tức” trên số tiền lời này, cho dù không thu về 1 xu! Vì thế rất có thể ngân hàng đành cộng tiền lời vô tiền vốn, làm “sạch” sổ sách, và chính họ tự trả lương cho họ rất cao, vì họ vẫn tính như thu được số tiền lời không đòi được.
Nay đang có khoảng 130 tỉ USD bằng VND đang lưu hành, tức khoảng 2,6 triệu tỉ đồng. Nếu tung ra 1 triệu tỉ đồng cứu 1/3 tổng dư nợ, thì số tiền lưu hành sẽ tăng lên gần 1/3, giá trị VND sẽ rẻ đi 1/3. USD sẽ tăng lên 27 ngàn VND, hàng hóa tăng từ 1/3 đến 2/3, do giá nguyên nhiên vật liệu, nhân công, đều phải tăng giá. Giá nhân công tăng ít nhất.
Sau đó sẽ tạo ra biết bao nhiêu hệ lụy kinh hoàng khác, lạm phát có thể lên tới mấy trăm %/ năm như hồi 1985. Nợ cũ trả không nổi, làm sao trả nợ mới còn lớn hơn như vậy? Nay đã quá trễ để siết nợ, vì siết cái gì, chứng khoán, bất động sản?
Không thu về được, thì lại “đảo nợ”, tiền lời nợ cũng cộng vào vốn, thành nợ mới lớn hơn. Chứng khoán thì giá rẻ mạt, nếu siết chứng khoán, bán giải chấp, thì lại càng đè giá xuống vực sâu tối tăm. Bất động sản không khá gì hơn, ngân hàng thu về các khu đất đang trồng cỏ, những ngôi biệt thự của các đại gia khai khống giá trị gấp nhiều lần để vay tiền ngân hàng, nay có “phát mại” thì chỉ bằng 15- 20% giá trị thực là cùng. Vậy lấy đâu ra tiền để bù vào những khoản đã bị ăn cắp cho dầy túi riêng bằng nhiều cửa và lắm hẽm, ngách?
Có chuyên gia kinh tế đưa ra ý kiến rất lạ: “Chính phủ cho vay lãi suất thấp, để ép giá lãi suất xuống”. Chiêu này hại chết kinh tế Việt Nam, nhưng họ không mắc bẫy dễ dàng vậy. Chính phủ lấy ở tiền đâu ra cho vay lãi suất thấp, vì lập tức sẽ có đơn xin vay, tổng cộng hàng chục triệu tỉ đồng! Doanh nghiệp và dân nghèo làm ăn chân chính chưa chắc đã vay được lãi suất thấp, lại béo bở những kẻ có “đường dây”, có quyền thế thêm cơ hội vay lãi suất thấp để kinh doanh tiền tệ giàu sụ thêm. Kể cả tiền hỗ trợ cho ngành thương nghiệp bình ổn giá, hỗ trợ doanh nghiệp mua lúa của nông dân cũng là cái cơ hội lợi dụng “đục nước béo cò”, những thủ đoạn rút tiền Nhà nước cho cá nhân, phe nhóm, người dân đâu được lợi lộc gì?
Quy luật kinh tế thị trường không cho phép in tiền để tung ra bù đắp vào những khỏan đã bị mất cắp mà pháp luật không xử lý để thu lại. Số tiền tung ra quá lớn, sẽ gây lạm phát cực khủng.
Sự mất giá của VN đồng nay đã lên mức báo động cao, các doanh nghiệp làm ăn không dễ, nguy cơ phá sản, đổ sụp bất cứ lúc nào, còn người dân thì nhăn mặt vì giá thị trường nay gấp hơn chục lần so với 10 năm trước. Cho dù đã nhiều lần tăng lương nhỏ giọt cũng không thấm vào đâu.
Lương của một công nhân hiện nay không đủ trả tiền thuê nhà trọ, điện nước, chữa bệnh và mua chất đốt bằng gaz. Đã hết 3 quý trần thân xoay trở, tái cấu trúc này, cơ cấu lại kia, lành mạnh hóa nọ, nhưng năm nay, mặc dù kinh tế thế giới không suy thoái như 2009, mà nguồn lực tích lũy từ trước của các doanh nghiệp bị cạn kiệt hơn năm 2009, số lượng doanh nghiệp gặp khó khăn nhiều hơn. Sức mua của người dân kém, hàng hoa ế ẩm là do đồng tiền mất giá, buộc người tiêu dùng phải dè sẻn, thắt lưng buộc bụng để sống.
Vốn để làm ăn và tiền cho tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày bị co lại.
Ví dụ, năm 2000, giá thịt lợn ở chợ trời chỉ có 18-20.000 đồng/kg, nay là 160-180.000 đồng/kg. Xe chạy từ Nam ra Bắc chịu giá 10 triệu đồng, khi ra tới Bắc thì giá lên 13 triệu, bên thuê phải trả thêm 3 triệu, do chủ xe đổ xăng dọc đường đều bị lên giá.
Nhà nước “giấy hóa” đồng tiền bằng cách in tiền để bù đắp vào những khoản tham nhũng lớn, thoát tội cho nhóm lợi ích, nhưng đó là cách rất nguy hại. Biện pháp tình thế in tiền lúc này sẽ đẩy lạm phát nhanh hơn. Vô hình trung Nhà nước ra tay vét cạn túi tiền lép kẹp của người tiêu dùng, gây thêm nỗi lo cho các bà nội trợ, hàng hóa tiêu dùng thiết yếu có thể tồn kho, nhưng người dân không có tièn mua sắm.
Trong khi đó, chính phủ vẫn không ngớt hô hào là tiếp tục khởi động cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng; tiếp tục kiên định và nhất quán với mục tiêu đề ra từ đầu năm, trong đó ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát là mục tiêu cơ bản, mang tính nền tảng của tăng trưởng và phát triển bền vững. Giá vàng tăng vọt, giá xăng dầu, điện, than đều tăng, đồng tiền mất giá trầm trọng, làm sao mà “bền vững” được? Ngành thống kế vẫn đánh giá: Theo phương án này, tốc độ tăng trưởng 6 tháng cuối năm tính ra cũng phải đạt 5,87-6,06%.
Việc tăng với tốc độ này trong 6 tháng cuối năm cũng là khá cao so với tốc độ tăng 4,38% của 6 tháng đầu năm. Con số đó vẫn chưa sát thực tế. Người ta tính rằng, nếu năm 2000 lương của một công chức là 2 triệu đồng/tháng, thì nay phải trên 25 triệu đồng/tháng mới may ra bằng mức sống năm 2000. Các chỉ số CPI, chỉ số giảm phát tổng sản phẩm trong nước, chỉ số điều chỉnh GDP đều không sát thực tế, bộc lộ rõ sự cố tình xoa dịu người dân, trong khi giá cả thị trường tăng vọt. Hàng hóa dù có làm ra nhiều, nhưng dân không có tiền mua thì sản xuất đình trệ, doanh nghiệp triền miên thua lỗ.
CPI không phản ánh được độ lệch thay thế vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định. Khi giá cả một mặt hàng này tăng nhanh hơn so với các mặt hàng khác thì người tiêu dùng sẽ có xu hướng ít tiêu dùng những mặt hàng đã trở nên quá đắt đỏ thì người tiêu dùng buộc phải chon mua những hàng hoá giá rẻ hơn. Yếu tố này làm CPI đã đánh giá cao hơn thực tế mức giá, đánh lừa những phân tích kinh tế-xã hội.
Chỉ số CPI không phản ánh được sự xuất hiện của những hàng hoá mới vì nó sử dụng giỏ hàng hoá cố định trong khi nếu có hàng hoá mới xuất hiện thì một đơn vị tiền tệ có thể mua được các sản phẩm đa dạng hơn. CPI không phản ánh được sự gia tăng sức mua này của đồng tiền nên vì thế lại đánh giá mức giá cao hơn thực tế. Nó cũng không phản ánh được sự thay đổi của chất lượng hàng hoá vì nếu mức giá của một hàng hoá cụ thể nào đó tăng nhưng chất lượng cũng tăng tương ứng thậm chí tăng hơn thì trên thực tế mức giá không tăng. Chất lượng hàng hoá, dịch vụ nhìn chung đều có xu hướng được nâng cao, nhưng dù có hạ giá để nhà sản xuất vớt vát đồng vốn đầu vào cũng không thể được do CPI cũng đã phóng đại trên mức giá.
Từ khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhậm chức thay thế ông Phan Văn Khải năm 2006, do gia tăng khủng hoảng kinh tế toàn cầu và cũng do cách điều hành, quản lý, lại xuất hiện rõ thêm về các phe nhóm câu kết thâu tóm ngân hàng, lấy tiền Việt mua vàng, ngoại tệ, giá vàng trong nước đang ổn định cả chục năm chỉ từ 5-6 triệu/một lượng, đầu năm 2007 tăng lên hơn 8 triệu đồng/lượng, rồi theo đà tăng vọt rất nhanh, cuối năm 2008 lên 19 triệu/lượng, năm 2012 lên đến 47 triệu đồng/lượng.
Vậy mà thông tin trên các báo vẫn ra rả nói là mặc dù trong tình trạng hoảng, nền kinh tế đất nước phát triển không ngừng (?!). Tin tức trên báo chí vẫn là những trái ớt cay đáng lừa cái lưỡi, xoa dịu cái bụng đói.
Ngày 28/09/2012, Cơ quan xếp hạng tín dụng Moody’s tuyên bố đánh sụt hạng tín dụng 8 Ngân hàng TMCP của Việt Nam xuống hạng Caa1 và mức tín nhiệm quốc gia Việt Nam xuống mức B2. Đó là các ngân hàng: TMCP Việt Nam bị đánh sụt hạng tín dụng là ACB, IDV,Sacombank,Techcombank, Vietinbank, VIB, Quân đội (MB) và SHB. Nếu không có gì thay đổi thì ngày 03-10 tới, Moody sẽ họp báo Quốc tế, công bố về kết quả này.
Sau đó, cuộc hội thảo quốc tế sẽ có hàng ngàn nhân vật quan trọng từ nhiều quốc gia tham gia, trong đó có Anh quốc, Mỹ, Singapore, Nhật, Ấn độ, TQ, Úc, Phi, Thái lan, Đài loan, Nam Hàn, vv…Xếp hạng như trên của hãng Moody’s cũng coi như một thông điệp phát ra cho các nhà đầu tư vào Việt Nam: Chỉ có ngu dại mới đi đầu tư vào xứ này để mất trắng.
Con số nợ xấu của hệ thống ngân hàng dù đã điều chỉnh nhiều lần vẫn chưa coi là chính xác. Thật ra con số nợ cao hơn nhiều. Nhưng cứ tạm coi con số 202.000 tỉ đồng nợ xấu thì hàng năm ngân hàng phải thu về 450.000 tỉ đồng tiền lời, tức 22 tỉ USD. Đây là trọn 20% Tổng sản lượng quốc gia mà nhà nước đã công bố (106 tỉ USD/ năm). Cho dù, số cá nhân, công ty, tập đoàn mắc nợ đang làm ra 100% tổng sản lượng quốc gia, thì cũng làm sao mà lời 20% để trả tiền lời cho số nợ, sau khi trả thuế, lương công nhân, mọi chi phí khác? Tổng số con nợ, do đó, không thể nào trả nổi, và tình trạng “quỵt nợ” là phổ biến, ngân hàng cộng thêm tiền lời mà không thu đượctiền vốn. Như thế, tổng dư nợ sẽ tăng mạnh, cho dù hiện nay ngân hàng tạm ngưng không cho vay số tiền lớn nữa.
Do chính sách “rộng mở”, giao quyền rất phóng tay cho các ngân hàng kinh doanh tiền tệ và câu móc với nhau ăn lãi suất ảo, thu về tiền thật mà quan chức ngân hàng giàu sụ, họ tự tđịnh ra quỹ lương, thưởng cho nội bộ, gọi là “hiệu quả kinh doanh” với mức tiền cho vào túi riêng cao ngất, chưa kể biết bao áp phe, tiền lót tay, các mánh mung làm ăn khác. Họ “làm xiếc” trên những con số, lấy tiền ngân hàng này khỏa lấp cho ngân hàng kia. Tiền đem chia chác cho các cá nhân, nhưng sau đó lại kêu là kinh doanh tiền tệ “gặp rủi ro”…Tăng giá xăng, tăng giá vàng… dều đổ tại mặt bằng giá cả trên thế giới. Chỉ có người lao động cầm lòng chịu đắng cay.
Đó là sự cố tình khui rỗng ngân khố quốc gia, không nên có sự bao che, khoan nhượng. Đúng ra, ngân hàng nào không có khả năng trả nợ cần tuyên bố phá sản và đưa ra pháp luật. Có giám đốc ngân hàng thổ lộ rằng rất khó đòi nợ Vinashin, Vinalines. Ngân hàng cho Vinashin vay gần 100 ngàn tỉ đồng, tiền lời hàng năm có lúc 25 ngàn tỉ đồng, các ngân hàng tha hồ “chia lợi tức” trên số tiền lời này, cho dù không thu về 1 xu! Vì thế rất có thể ngân hàng đành cộng tiền lời vô tiền vốn, làm “sạch” sổ sách, và chính họ tự trả lương cho họ rất cao, vì họ vẫn tính như thu được số tiền lời không đòi được.
Nay đang có khoảng 130 tỉ USD bằng VND đang lưu hành, tức khoảng 2,6 triệu tỉ đồng. Nếu tung ra 1 triệu tỉ đồng cứu 1/3 tổng dư nợ, thì số tiền lưu hành sẽ tăng lên gần 1/3, giá trị VND sẽ rẻ đi 1/3. USD sẽ tăng lên 27 ngàn VND, hàng hóa tăng từ 1/3 đến 2/3, do giá nguyên nhiên vật liệu, nhân công, đều phải tăng giá. Giá nhân công tăng ít nhất.
Sau đó sẽ tạo ra biết bao nhiêu hệ lụy kinh hoàng khác, lạm phát có thể lên tới mấy trăm %/ năm như hồi 1985. Nợ cũ trả không nổi, làm sao trả nợ mới còn lớn hơn như vậy? Nay đã quá trễ để siết nợ, vì siết cái gì, chứng khoán, bất động sản?
Không thu về được, thì lại “đảo nợ”, tiền lời nợ cũng cộng vào vốn, thành nợ mới lớn hơn. Chứng khoán thì giá rẻ mạt, nếu siết chứng khoán, bán giải chấp, thì lại càng đè giá xuống vực sâu tối tăm. Bất động sản không khá gì hơn, ngân hàng thu về các khu đất đang trồng cỏ, những ngôi biệt thự của các đại gia khai khống giá trị gấp nhiều lần để vay tiền ngân hàng, nay có “phát mại” thì chỉ bằng 15- 20% giá trị thực là cùng. Vậy lấy đâu ra tiền để bù vào những khoản đã bị ăn cắp cho dầy túi riêng bằng nhiều cửa và lắm hẽm, ngách?
Có chuyên gia kinh tế đưa ra ý kiến rất lạ: “Chính phủ cho vay lãi suất thấp, để ép giá lãi suất xuống”. Chiêu này hại chết kinh tế Việt Nam, nhưng họ không mắc bẫy dễ dàng vậy. Chính phủ lấy ở tiền đâu ra cho vay lãi suất thấp, vì lập tức sẽ có đơn xin vay, tổng cộng hàng chục triệu tỉ đồng! Doanh nghiệp và dân nghèo làm ăn chân chính chưa chắc đã vay được lãi suất thấp, lại béo bở những kẻ có “đường dây”, có quyền thế thêm cơ hội vay lãi suất thấp để kinh doanh tiền tệ giàu sụ thêm. Kể cả tiền hỗ trợ cho ngành thương nghiệp bình ổn giá, hỗ trợ doanh nghiệp mua lúa của nông dân cũng là cái cơ hội lợi dụng “đục nước béo cò”, những thủ đoạn rút tiền Nhà nước cho cá nhân, phe nhóm, người dân đâu được lợi lộc gì?
Quy luật kinh tế thị trường không cho phép in tiền để tung ra bù đắp vào những khỏan đã bị mất cắp mà pháp luật không xử lý để thu lại. Số tiền tung ra quá lớn, sẽ gây lạm phát cực khủng.
Sự mất giá của VN đồng nay đã lên mức báo động cao, các doanh nghiệp làm ăn không dễ, nguy cơ phá sản, đổ sụp bất cứ lúc nào, còn người dân thì nhăn mặt vì giá thị trường nay gấp hơn chục lần so với 10 năm trước. Cho dù đã nhiều lần tăng lương nhỏ giọt cũng không thấm vào đâu.
Bùi Văn Bồng
(Blog BVB)
Ngày tận thế của kinh tế Việt Nam đang tới gần
Written By Hai Hoang Van on Thứ ba, ngày 02 tháng mười năm 2012 | 10/02/2012 07:12:00 SA
Theo hãng Moody’s thì hạng Caa1 dành cho các NH TMCP nghĩa là ngân hàng
đó có rủi ro tín dụng rất cao và suy đoán xếp hạng kém. (Cafef, 28/09/2012*)
Còn mức tín nhiệm quốc gia hạng B2 có nghĩa là có nguy cơ rủi ro tín dụng cao và chỉ suy đoán. (Cafef, 28/09/2012**)
Đó đồng thời cũng là thứ hạng thấp nhất dành cho Việt Nam từ trước tới
nay. Đó cũng là thông điệp hãng Moody’s phát ra cho các nhà đầu tư vào
Việt Nam: chỉ có ngu dại mới đi đầu tư vào xứ này để mất trắng.
Hơn nữa, vấn đề chính không phải là VN bị đánh sụt tín dụng. Cái này xưa rồi, nhàm chán.
Điều “mới” đây là 8 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LỚN NHẤT VIỆT NAM, cùng lúc TÍN DỤNG QUỐC GIA BỊ XUỐNG ĐỊA NGỤC.
Như Mỹ từ AAA xuống AAA-, so what, who cares. Như anh học sinh từ 100 điểm xuống 99 điểm.
Nhưng VN bị xuống B2, tức là thua Angola (Ba3), Bangladesh (Ba3), Mông
cổ (B1), Senegal (B1), Sri Lanka (B1), Trinidad (Baa1), Tunisia (Baa1). (Wikipedia)
Có tin mừng: bằng Cambodia!
Tại Á châu, VN thua Bangladesh, Mông cổ, Sri Lanka, thì coi như đội sổ, may là còn anh Cambodia đứng chung cho đỡ buồn.
VN ta hay chê các nước Phi châu là “mọi đen”.
Nay, TÍN DỤNG, tức mức độ tin cậy của đồng tiền, của nền KT, tài chánh, TRÁI PHIẾU, VN đều thua xa lắc các nước này!
BIG SHOW
Thứ 4 tuần sau (03/10/2012), 1:30 trưa giờ VN, Moody’s sẽ họp báo quốc
tế, tuyên bố lý do vì sao họ đánh sụt tín dụng quốc gia Việt Nam.
Cuộc hội thảo quốc tế sẽ có hàng ngàn nhân vật quan trọng từ nhiều quốc
gia tham gia, trong đó có Anh quốc, Mỹ, Singapore, Nhật, Ấn độ, TQ, Úc,
Phi, Thái lan, Đài loan, Nam Hàn, v.v…
Đó chỉ tính các quốc gia Moody’s mở dây điện thoại miễn phí (tại Mỹ gọi
miễn phí 1-877-941-8269, đánh password 4567420, lúc 2:30 sáng thứ 4, giờ
miền Đông).
Người từ các quốc gia khác vẫn có thể gọi điện thoại vào, dùng Skype, Yahoo, v.v…
Vài lời Moody’s nói ra thì sẽ chấn động thị trường. WSJ sẽ chạy tin trang nhất ngay sáng thứ 4 giờ Mỹ.
Bloomberg sẽ không chịu kém, còn anh Ben Bland của Financial Times chắc
chắn sẽ lẹ tay đánh máy ngay 1 bài phân tích thật hay, cho đăng lên FT
kịp số báo sáng thứ 4, US Edition.
Wall Street sẽ nói rùm, hàng chục ngàn người đi máy bay sáng hôm đó sẽ
với tay lấy tờ FT trên các chuyến bay quốc tế khắp 5 châu.
Ngồi trên máy bay, buồn, họ sẽ đọc thấy hết! Và chứng khoán Việt Nam sẽ sụt giá còn thê thảm hơn cả bây giờ.
PHẢI CỨU HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
Lý do Moody’s sẽ công bố thực ra không mới với bạn đọc tại đây đã theo dõi bài viết của chúng tôi trong thời gian qua.
Thứ tư tới đây, trong buổi họp báo quốc tế công bố kết quả phân tích tài
chánh và lý do tại sao họ đánh sụt tín dụng VN, và 8 ngân hàng lớn, họ
sẽ nói về việc “very high likelihood” CP VN sẽ phải cứu hệ thống ngân
hàng, cụ thể là 8 ngân hàng trên.
Nếu các bạn còn nhớ, chúng tôi đã từng ghi rất rõ về việc này trước cả Moody’s RẤT LÂU.
Bây giờ chúng tôi sẽ tua lại những lý luận mà chúng tôi đã nói ra rả cả năm qua.
Hãy lấy con số được công bố: Dư nợ toàn quốc 3 triệu tỉ đồng, tiền lời 15%. (VnExpress, 21/06/2012)
Thật ra con số nợ cao hơn nhiều, và đố ai đi mượn với tiền lời 15%!
Nhưng TẠM cho là như vậy đi, thì hàng năm ngân hàng phải thu về 450 ngàn tỉ đồng tiền lời, tức 22 tỉ USD.
Đây là trọn 20% Tổng sản lượng quốc gia, do chính Việt Nam công bố (106 tỉ USD/ năm).
Cho dù số người, cty, tập đoàn mắc nợ đang làm ra 100% Tổng sản lượng
quốc gia, thì cũng làm sao mà lời 20% để trả TIỀN LỜI cho số nợ, sau khi
trả thuế, lương công nhân, mọi chi phí khác?
Tổng số các Con nợ, do đó, không thể nào trả nổi, và “ai đó” phải quỵt
nợ mà thôi, rồi ngân hàng cộng tiền lời không thu được vào tiền vốn.
Do đó mà Tổng dư nợ tăng mạnh, cho dù nay hầu như không ngân hàng nào cho vay các số tiền lớn nữa. (Cafef, 28/09/2012***)
——————–
Và thật ra ngân hàng đã KHÔNG THỂ thu lại tiền lời cho đúng từ nhiều năm trước.
Khi đó, lẽ ra phải có LUẬT nghiêm minh cho phép:
(1) thu hồi nợ cho dù con nợ là cty, tập đoàn quốc doanh;
(2) nếu đã thu hồi nhưng vẫn bị insolvent, thì chính ngân hàng đó PHẢI bị dẹp.
Nhưng do CP Việt Nam bao che cho các cty, tập đoàn quốc doanh, nhiều số nợ xấu không thể được thu hồi, ví dụ tại VINASHIN.
Báo Quân đội Nhân dân, báo Nhân Dân, còn bênh tập đoàn này mạnh mẽ chỉ 1 tháng trước khi có vụ “bể nợ” với bên ngoại quốc. (QDND, 29/08/2010)
Khi đó, ai chỉ trích VINASHIN, thì dễ bị gán ghép vào điều 88 hình sự: Nói xấu nhà nước XHCN.
——————–
Trong nước, không 1 ngân hàng nào có thể đòi nợ VINASHIN. Họ chây lỳ
không trả, cho dù hồi còn tiền bạc dư dã. Và làm gì có việc tịch thu tài
sản phát mãi, vì đó là “tài sản XHCN”, ai dám đụng vào? (Vietstock, 27/08/2010)
Thế là ngân hàng đành cộng tiền lời vô tiền vốn, làm “sạch” sổ sách, và
chính họ tự trả lương cho họ rất cao, vì họ vẫn tính như thu được số
tiền lời không đòi được.
Các ngân hàng cho VINASHIN vay gần 100 ngàn tỉ đồng, tiền lời hàng năm
có lúc 25 ngàn tỉ đồng, các ngân hàng tha hồ “chia lợi tức” trên số tiền
lời này, cho dù không thu về 1 xu!
Quan chức ngân hàng giàu sụ, họ tự trả lương cho họ hàng tỉ đồng hàng
tháng, chưa kể biết bao áp phe, tiền lót tay, các mánh mung làm ăn khác.
Và thế là nợ toàn quốc chồng chất lên nhau như núi, mỗi năm tăng mấy
chục %, cho đến nay hơn Tổng sản lượng quốc gia đến 50%, tiền lời chiếm
20% GDP – theo con số chính thức.
——————–
Moody’s tính ra, làm như mới và hay lắm, gởi cho các top investors các tài liệu này.
Con số tôi có còn chính xác hơn Moody’s nhiều, do họ chỉ dùng các con số chính thức.
Con số tôi có, là nợ toàn quốc nay đã lên tới 3,75 triệu tỉ đồng, tức
187 tỉ USD. Thật ra KHÔNG do nợ mới, mà do tiền lời nợ cũ chồng chất
lên.
Tiền lời THỰC TẾ không thể dưới 20% – báo đăng cho vay tiêu dùng nay 60%
– tức là hàng năm 750 ngàn tỉ đồng, hoặc 37,5 tỉ USD, tiền lời, chiếm
45% GDP. (VTV, 27/09/2012)
GDP tôi có, chỉ khoảng 80-85 tỉ USD hàng năm mà thôi, làm gì trên 106 tỉ USD như công bố.
Và làm gì mà “tăng GDP 5%” trong năm nay. Giảm 10-20% thì có.
——————–
Nhưng cho dù dùng con tính của Moody’s, thì chắc chắn CP Việt Nam sẽ
PHẢI in ra ít nhất 1 triệu tỉ đồng trả giùm cho các cty, tập đoàn quốc
doanh, cứu ngân hàng.
Đó chỉ là cứu lửa gần, giúp ngân hàng khỏi sập ngay.
Sau đó sẽ tạo ra biết bao nhiêu hệ lụy kinh hoàng khác, LẠM PHÁT có thể lên tới mấy trăm %/ năm như hồi 1985.
Và trả giúp 1 triệu tỉ đồng, vẫn còn 2 triệu tỉ đồng (con số chính
thức), tiền lời 15% tức 300 ngàn tỉ đồng, bằng khoảng 15 tỉ USD, tức 14%
GDP chính thức.
Làm sao mà ngân hàng thu về số này đây?
Không thu về được, thì lại “đảo nợ”, tiền lời nợ cũng cộng vào vốn, thành nợ mới, LỚN HƠN.
Nợ cũ trả không nổi, làm sao trả nợ mới còn lớn hơn như vậy?
Nay đã QUÁ TRỄ để siết nợ, vì siết cái gì, chứng khoán, bất động sản?
Chứng khoán thì giá rẻ mạt, nếu siết chứng khoán, bán giải chấp, thì lại càng đè giá xuống vực sâu tối tăm.
Bất động sản không khá gì hơn, ngân hàng thu về các khu đất đang trồng
cỏ, mất công thuê bảo vệ đừng cho đám xì ke vào chích choác, người mua
bán dâm vào đó “hành sự”.
SIÊU LẠM PHÁT
Như vậy, chúng tôi đi trước mấy nước cờ, nhìn thấy tương lai KT Việt Nam.
CP Việt Nam sẽ PHẢI in tiền ra cứu ngân hàng, khoảng 1 triệu tỉ đồng, gây SIÊU LẠM PHÁT, dân chúng cực kỳ khổ sở.
Tổng dư nợ toàn quốc được ép xuống còn 2/3, tức 2 triệu tỉ đồng.
Rồi sau đó lại phải in tiền cực khủng đợt 2, do tổng dư nợ được ép xuống
2 triệu tỉ đồng vẫn còn quá cao, nợ xấu vẫn gia tăng – nhất là sau vụ
in tiền khủng đợt 1 gây SIÊU LẠM PHÁT, kinh doanh càng khó khăn gấp bội.
Đợt 2, sẽ phải in ra thêm ít nhất 1,5 triệu tỉ đồng, do lúc đó nợ toàn xã hội đã lên lại, khoảng 2,5 triệu tỉ đồng.
Sau đó, tổng dư nợ toàn quốc còn 1 triệu tỉ đồng, coi như tạm cứu được
ngân hàng, do số này thì có thể tịch thu tài sản, bán giải chấp, v.v… có
thể thu hồi cho là 500 ngàn tỉ đồng.
Sau 2 đợt in tiền cực khủng như trên, LẠM PHÁT tại VN sẽ lên tới mấy trăm %/ năm.
Chỉ còn cách ĐỔI TIỀN, xóa sạch tiền cũ, in ra tiền mới. Ngoại quốc bỏ
chạy hết – thật ra sau kỳ in ra cực khủng lần 1, họ đã bỏ chạy gần hết.
KT Việt Nam sau đó dù muốn dù không cũng sẽ phải khép kín như Bắc Hàn,
vì cho dù có trải thảm bằng vàng thì cũng chẳng ai thèm vào đầu tư lấy 1
xu.
CHẠY TRỜI KHÔNG KHỎI NẮNG
Số người, cty, tập đoàn đang mắc nợ chỉ sản xuất khoảng 1/2 hoặc ít hơn Tổng sản lượng quốc gia.
Trên 70% dân VN đang sống tại nông thôn. Đại đa số nhóm người này chưa
từng bước chân vô “ngân hàng”. Họ chẳng biết gì về mượn tiền ngân hàng,
trả lãi suất, v.v…
Đa số tại thành phố cũng không mượn được tiền trong ngân hàng, và VN hầu như không có “credit card”.
——————–
Do đó, số người, cty, tập đoàn, đang mắc nợ không làm sao trả nổi số 20% Tổng sản lượng quốc gia (GDP) chỉ cho TIỀN LỜI mà thôi.
Nếu họ làm ra 50% GDP, thì phải lời 4 đồng cho mỗi 10 đồng bán ra, chỉ để trả tiền lời!
Trừ có VINAMILK, còn lại hầu như không cty, tập đoàn, người kinh doanh, nào lời cỡ này.
Do đó, tính toàn hệ thống, thì hệ thống này BUỘC phải sập, không còn cách gì khác.
——————–
Ông Bùi Kiến Thành đưa ra ý kiến rất lạ: “CP cho vay lãi suất thấp, để ép giá lãi suất xuống”. (Vietstock, 27/09/2012)
Chiêu này hại chết KT Việt Nam, nhưng họ không mắc bẫy dễ dàng vậy.
CP lấy tiền đâu ra cho vay lãi suất thấp, vì lập tức sẽ có đơn xin vay, tổng cộng hàng chục triệu tỉ đồng!
Cụ thể, ít nhất là 3 triệu tỷ đồng cho tất cả những ai, cty, tập đoàn nào đang mượn nợ, vì họ đang trả hơn 15% tiền lời.
Mà 1 khi ấn định tiêu chuẩn cho vay tiền lời giá rẻ, thì lập tức có lo
lót, hối lộ, do VN không có các cty định giá tín dụng độc lập (kiểu như
Fitch, Moody’s, S&P), nên không có tiêu chuẩn độc lập nào.
Và nói nhỏ thế này, nếu lãi suất xuống thấp, thì dân rút tiền ra khỏi
ngân hàng để làm việc khác, hoặc mua vàng, mua USD, khi đó lại gây thiếu
vàng, thiếu USD, làm tăng giá USD.
Và dân rút tiền ra hàng loạt – do khi đó các cty mượn CP với tiền lời rẻ
đi, các ngân hàng cho vay không được, phải hạ giá tiền lời xuống – thì
đồng nghĩa với bank run, với ngân hàng mất thanh khoản, khi đó CP lại
phải cứu, do các ngân hàng không đủ tiền trả lại cho dân rút ra hàng
loạt.
Do đó, nhất là trong tình hình LẠM PHÁT trở lại (như Batman vậy, đi chút
trở lại hoài), thì bắt buộc tiền lời phải CAO để tránh bank run.
Mà tiền lời cao thì như chúng ta thấy, gây nợ xấu, đình trệ sản xuất.
———————–
Tôi đã nói từ cách đây mấy năm: Bác sĩ giỏi là bác sĩ biết khi nào phải treo ống nghe, khuyên bệnh nhân về nhà từ giã gia đình, rồi chuẩn bị ra đi, lo hậu sự cho tốt.
Chứ không như câu chuyện kia, bệnh nhân gần chết rồi, ông bác sĩ còn cho toa mua 20 loại thuốc, chích mỗi giờ cả lít thuốc.
Con bệnh Kinh tế Việt Nam chắc chắn chết, vấn đề là khó coi thế nào?
Tin “CP Việt Nam in ra 1 triệu tỉ đồng cứu ngân hàng” mà tung ra, thì cả
thế giới bò lăn ra cười nhạo Đảng Cộng sản Việt Nam, cười chê ông Dũng.
——————–
Jay Leno, David Letterman, dám soạn ra chương trình chọc cười trên TV
dành riêng cho vụ này. Họ có thể đố thế này “1 triệu tỉ đồng có bao
nhiêu số zero?” rồi hỏi khán giả. Sẽ cho người ra đường phố New York hỏi
người đi đường – do diễn viên họ dàn dựng – làm trò cười lăn lóc cho
dân Mỹ.
Mà cho dù Việt Cộng có ráng làm mặt dày giả bộ không nghe thấy, rồi thì sao?
BÀN TAY VÔ HÌNH của thị trường vẫn lạnh lùng làm việc, số tiền tung ra quá lớn, sẽ gây lạm phát cực khủng.
Nay đang có khoảng 130 tỉ USD bằng VND đang lưu hành, tức khoảng 2,6
triệu tỉ đồng. Nếu tung ra 1 triệu tỉ đồng cứu 1/3 tổng dư nợ, thì số
tiền lưu hành sẽ tăng lên gần 1/3, giá trị VND sẽ rẻ đi 1/3.
USD sẽ tăng lên 27 ngàn VND, hàng hóa tăng từ 1/3 đến 2/3, do giá nguyên
nhiên vật liệu, nhân công, đều phải tăng giá. Giá nhân công tăng ít
nhất.
Thế giới lại có dịp cười bò lăn khi từ lúc đặt hàng đến giao hàng, giá
khác đi rồi. Ví dụ xe chạy từ Nam ra Bắc chịu giá 10 triệu đồng, khi ra
tới Bắc thì giá lên 13 triệu, bên thuê phải trả thêm 3 triệu, do chủ xe
đổ xăng dọc đường đều bị lên giá.
Chưa tới mức “uống xong ly cà phê, giá tăng rồi” như bên nước bạn
Hungary thuở nào, nhưng sau kỳ in tiền đại quy mô lần 2 (xem bài trên
đây), thì có thể lắm.
Giá lên như vậy, làm mọi người không yên tâm, ai cũng muốn nâng giá hàng mình lên “cho chắc ăn, vì bên ngoài ai cũng lên giá”, vì sợ bán rồi mua lại không được giá bán.
Thế là do SPECULATION, giá lên hơn tỉ lệ tiền tung ra, ví dụ giá VND rẻ
đi 1/3, nhưng giá hàng hóa lại tăng lên 2/3 hoặc 3/3 tức 100%.
KHÔNG LỰC NÀO CẢN NỔI GIÁ LÊN, một khi CP VN bị buộc phải in tiền ra cứu
ngân hàng, như Moody’s đã cho biết và sẽ cho biết rõ hơn vào thứ 4 tới
đây, lúc 2:30 trưa giờ VN, tức 1:30 sáng thứ 4 giờ Đông bộ Hoa kỳ.
————————–
Danh sách 8 ngân hàng TMCP Việt Nam bị đánh sụt hạng tín dụng là ACB, BIDV, Sacombank, Techcombank, Vietinbank, VIB, Quân đội (MB) và SHB.
Cafef, Moody’s hạ bậc xếp hạng năng lực tín dụng của 8 ngân hàng TMCP, 28/09/2012*,http://cafef.vn/20120928022026379CA34/moodys-ha-bac-xep-hang-nang-luc-tin-dung-cua-8-ngan-hang-tmcp.chn
Cafef, Moody’s hạ xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam xuống mức B2, 28/09/2012**, http://cafef.vn/20120928014310986CA34/moodys-ha-xep-hang-tin-nhiem-cua-viet-nam-xuong-muc-b2.chn
Wikipedia, List of countries by credit rating – Moody’s, http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_by_credit_rating#Moody.27s
Dự đoán kinh tế Việt Nam, Hầu hết các ngân hàng tại Việt Nam đã phá sản, 11/09/2011,http://dudoankinhte.wordpress.com/2011/09/11/h%E1%BA%A7u-h%E1%BA%BFt-cac-ngan-hang-t%E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87t-nam-da-pha-s%E1%BA%A3n/
Dự đoán kinh tế Việt Nam, Bơm tiền nuôi những cục cưng ốm yếu, 16/02/2012, http://dudoankinhte.wordpress.com/2012/02/16/bom-tien-nuoi-nhung-cuc-cung-om-yeu/
Dự đoán kinh tế Việt Nam, Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phá sản, 17/02/2012, http://dudoankinhte.wordpress.com/2012/02/17/he-thong-ngan-hang-vn-da-pha-san/
Dự đoán kinh tế Việt Nam, Dân Việt Nam sắp thành tỉ phú, 20/06/2012, http://dudoankinhte.wordpress.com/2012/06/20/dan-vn-sap-thanh-ti-phu/
VnExpress, 151.000 tỷ đồng vốn ngân hàng cho bất động sản, 21/06/2012, http://ebank.vnexpress.net/gl/ebank/tin-tuc/2012/06/151-000-ty-dong-von-ngan-hang-cho-bat-dong-san/
Cafef, Tiền đang chảy đi đâu, 28/09/2012***, http://cafef.vn/20120928112323476CA34/tien-dang-chay-di-dau.chn
Quân đội nhân dân, Không thể phủ nhận vai trò kinh tế Nhà nước, 29/08/2010, http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-VN/61/43/5/5/5/122323/Default.aspx
Vietstock, Khoanh và giãn nợ cho Vinashin đến hết năm 2011, 27/08/2010, http://vietstock.vn/2010/08/khoanh-va-gian-no-cho-vinashin-den-hetnam-2011-768-164519.htm
Vietstock, TS Bùi Kiến Thành: NHNN có thể chỉ đạo cho vay với lãi suất 6-7%, 27/09/2012, http://vietstock.vn/2012/09/ts-bui-kien-thanh-nhnn-co-the-chi-dao-cho-vay-voi-lai-suat-6-7-757-241028.htm
VTV, Lãi suất vay tiêu dùng tới … 60%/năm, 27/09/2012, http://www.vtv.vn/Article/Get/Lai-suat-vay-tieu-dung-toi-60nam—-b58895042b.html
Tại sao các đại gia Trung Quốc “né” Đại hội Đảng 18?
Hồi tháng 3, Zong Qinghou, người giàu có nhất Trung Quốc đã đại diện
tỉnh quê mình tham dự cuộc họp thường niên của quốc hội nước này. Nhưng
trong Đại hội đảng 18 sắp tới, ông Qinghou sẽ không có mặt.
Mặc dù Báo cáo Hurun về những người giàu có nhất Trung Quốc cho thấy số đại biểu quốc hội thuộc nhóm những người giàu có nhất nước này đã tăng gấp đôi trong 5 năm qua, nhưng tầm ảnh hưởng của giới nhà giàu trong Đảng Cộng sản Trung Quốc đang ngày càng bị hạn chế. Theo số liệu của Hurun, số đại biểu quốc hội là tỉ phú tại Đại hội Đảng sắp tới sẽ tăng cao nhất kể từ Đại hội Đảng lần trước vào năm 2007.
Hai xu hướng trái ngược này cho thấy giới lãnh đạo Trung Quốc ngày càng nhạy cảm trước tầm ảnh hưởng lan rộng của giới nhà giàu trong việc ra chính sách, đặc biệt là sau khi vụ bê bối của cựu bí thư thành ủy Trùng Khánh Bạc Hy Lai, người bị khai trừ khỏi Đảng hôm 28/9, đã thu hút sự chú ý của toàn thế giới tới những đặc quyền dành cho người thân của các lãnh đạo cấp cao nhất Trung Quốc.
Trong thập kỷ qua, trong khi Đảng Cộng sản Trung Quốc giang cánh tay chào đón các “đại gia” công nghiệp thì khoảng cách thu nhập ngày càng mở rộng và xã hội Trung Quốc ngày càng bất ổn với nhiều cuộc đình công và biểu tình xảy ra.
Giáo sư Perry Link từ Đại học California nhận định rằng: “Một đảng cầm quyền đang phải vật lộn để bảo vệ quyền lực tuyệt đối của mình sẽ không muốn bị ghét bỏ. Và tôi nghĩ rằng nguyên nhân khiến Đảng Cộng sản Trung Quốc hạn chế để các tỉ phú xuất hiện tại Đại hội Đảng 18 là: Lo sợ sự bất mãn của quần chúng”.
Mặc dù Báo cáo Hurun về những người giàu có nhất Trung Quốc cho thấy số đại biểu quốc hội thuộc nhóm những người giàu có nhất nước này đã tăng gấp đôi trong 5 năm qua, nhưng tầm ảnh hưởng của giới nhà giàu trong Đảng Cộng sản Trung Quốc đang ngày càng bị hạn chế. Theo số liệu của Hurun, số đại biểu quốc hội là tỉ phú tại Đại hội Đảng sắp tới sẽ tăng cao nhất kể từ Đại hội Đảng lần trước vào năm 2007.
Hai xu hướng trái ngược này cho thấy giới lãnh đạo Trung Quốc ngày càng nhạy cảm trước tầm ảnh hưởng lan rộng của giới nhà giàu trong việc ra chính sách, đặc biệt là sau khi vụ bê bối của cựu bí thư thành ủy Trùng Khánh Bạc Hy Lai, người bị khai trừ khỏi Đảng hôm 28/9, đã thu hút sự chú ý của toàn thế giới tới những đặc quyền dành cho người thân của các lãnh đạo cấp cao nhất Trung Quốc.
Trong thập kỷ qua, trong khi Đảng Cộng sản Trung Quốc giang cánh tay chào đón các “đại gia” công nghiệp thì khoảng cách thu nhập ngày càng mở rộng và xã hội Trung Quốc ngày càng bất ổn với nhiều cuộc đình công và biểu tình xảy ra.
Giáo sư Perry Link từ Đại học California nhận định rằng: “Một đảng cầm quyền đang phải vật lộn để bảo vệ quyền lực tuyệt đối của mình sẽ không muốn bị ghét bỏ. Và tôi nghĩ rằng nguyên nhân khiến Đảng Cộng sản Trung Quốc hạn chế để các tỉ phú xuất hiện tại Đại hội Đảng 18 là: Lo sợ sự bất mãn của quần chúng”.
Tại sao các đại gia Trung Quốc “né” Đại hội Đảng 18?
Là đảng viên Đảng Cộng sản, nhưng ông Zong Qinghou, người giàu nhất Trung Quốc sẽ không tham dự Đại hội Đảng Trung Quốc lần thứ 18 sắp tới. |
Các “đại gia” lớn nhất tránh Đại hội 18
Wahaha, người giàu thứ 29 trên thế giới với tài sản lên tới 19,9 tỷ USD theo thống kê của Bloomberg, là một trong 3.000 đại biểu của Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc, Quốc hội của Trung Quốc.
Cả hai tỉ phú này đều không có mặt trong danh sách đại biểu tham dự Đại hội Đảng 18 được công bố vào tháng 8 vừa qua. Những tỉ phú có mặt trong danh sách tham dự Đại hội có Liang Wengen, chủ tịch Tập đoàn công nghiệp nặng Sany đồng thời là người giàu thứ 7 của Trung Quốc với khối tài sản 5,2 tỷ USD và Chủ tịch tập đoàn ô tô Vạn Lý Trường Thành Wei Jianjun với khối tài sản 3 tỉ USD.
Là đại biểu quốc hội, các giám đốc điều hành giàu có thuộc về cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước Trung Quốc. Tuy vậy, Đảng Cộng sản Trung Quốc điều hành đất nước và Đại hội Đảng, diễn ra 5 năm một lần, quyết định bộ máy quyền lực của nước này.
Theo giáo sư Susan Shirk thuộc Đại học California, Mỹ: “Hơn một thập kỷ sau khi Cựu chủ tịch Giang Trạch Dân chào đón giới doanh nhân vào hàng ngũ của đảng, Đảng Cộng sản Trung Quốc vẫn giữ bị chi phối bởi các quan chức Đảng và chính quyền, các quan chức quân đội và lãnh đạo các tập đoàn nhà nước. Đảng Cộng sản Trung Quốc điều hành đất nước và giới doanh nghiệp tư nhân gần như không có tiếng nói gì trong tổ chức Đảng cả”.
Trung Quốc ngày càng có nhiều tỉ phú
Theo báo cáo Hurun, trong vòng 5 năm kể từ năm 2007, số tỉ phú đô la ở Trung Quốc đã tăng từ 106 lên 251, tăng nhanh hơn cả tốc độ tăng của toàn bộ nền kinh tế. Vào năm 2007, Hurun cho biết có 38 trong số 800 người giàu có nhất Trung Quốc trở thành đại biểu quốc hội. Năm nay, 75 trong số 1.000 người giàu nhất nước này tham dự Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc.
Trong khi Đảng Cộng sản Trung Quốc có vẻ như đang hạn chế số đại biểu quốc hội là tỉ phú, thì các đại biểu cũ ngày càng giàu có hơn. Đại biểu Liang của Tập đoàn Sany đã trở thành người giàu có nhất Trung Quốc vào năm ngoái còn năm nay ông Zong đã chiếm lĩnh vị trí này sau khi công bố cổ phần của mình trong tập đoàn Hangzhou Wahaha.
Tỉ phú Wang của Dalian Wanda hồi tháng 5 đã mua Công ty giải trí AMC ở thành phố Kansas, bang Missouri với giá 2,6 tỷ USD đã tham gia Đại hội Đảng năm 2007.
Năm đó, ông Wang đứng vị trí thứ 146 trong danh sách của Hurun. Theo bảng xếp hạng của Bloomberg, hiện ông đang là người giàu thứ 2 Trung Quốc.
Yang Jian, người phát ngôn của tập đoàn Sany, cho biết tỉ phú Liang không tham gia các cuộc phỏng vấn trên truyền thông, đặc biệt về các vấn đề như Đại hội Đảng.
Shang Yugui, phát ngôn viên của tập đoàn ô tô Vạn lý trường thành cũng cho biết tỉ phí Wei không thể trả lời phỏng vấn về việc ông tham gia Đại hội. Ngoài ra, phát ngôn viên của các tỉ phú Trung Quốc khác cũng từ chối bình luận về vấn đề này.
Wahaha, người giàu thứ 29 trên thế giới với tài sản lên tới 19,9 tỷ USD theo thống kê của Bloomberg, là một trong 3.000 đại biểu của Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc, Quốc hội của Trung Quốc.
Cả hai tỉ phú này đều không có mặt trong danh sách đại biểu tham dự Đại hội Đảng 18 được công bố vào tháng 8 vừa qua. Những tỉ phú có mặt trong danh sách tham dự Đại hội có Liang Wengen, chủ tịch Tập đoàn công nghiệp nặng Sany đồng thời là người giàu thứ 7 của Trung Quốc với khối tài sản 5,2 tỷ USD và Chủ tịch tập đoàn ô tô Vạn Lý Trường Thành Wei Jianjun với khối tài sản 3 tỉ USD.
Là đại biểu quốc hội, các giám đốc điều hành giàu có thuộc về cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước Trung Quốc. Tuy vậy, Đảng Cộng sản Trung Quốc điều hành đất nước và Đại hội Đảng, diễn ra 5 năm một lần, quyết định bộ máy quyền lực của nước này.
Theo giáo sư Susan Shirk thuộc Đại học California, Mỹ: “Hơn một thập kỷ sau khi Cựu chủ tịch Giang Trạch Dân chào đón giới doanh nhân vào hàng ngũ của đảng, Đảng Cộng sản Trung Quốc vẫn giữ bị chi phối bởi các quan chức Đảng và chính quyền, các quan chức quân đội và lãnh đạo các tập đoàn nhà nước. Đảng Cộng sản Trung Quốc điều hành đất nước và giới doanh nghiệp tư nhân gần như không có tiếng nói gì trong tổ chức Đảng cả”.
Trung Quốc ngày càng có nhiều tỉ phú
Theo báo cáo Hurun, trong vòng 5 năm kể từ năm 2007, số tỉ phú đô la ở Trung Quốc đã tăng từ 106 lên 251, tăng nhanh hơn cả tốc độ tăng của toàn bộ nền kinh tế. Vào năm 2007, Hurun cho biết có 38 trong số 800 người giàu có nhất Trung Quốc trở thành đại biểu quốc hội. Năm nay, 75 trong số 1.000 người giàu nhất nước này tham dự Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc.
Trong khi Đảng Cộng sản Trung Quốc có vẻ như đang hạn chế số đại biểu quốc hội là tỉ phú, thì các đại biểu cũ ngày càng giàu có hơn. Đại biểu Liang của Tập đoàn Sany đã trở thành người giàu có nhất Trung Quốc vào năm ngoái còn năm nay ông Zong đã chiếm lĩnh vị trí này sau khi công bố cổ phần của mình trong tập đoàn Hangzhou Wahaha.
Tỉ phú Wang của Dalian Wanda hồi tháng 5 đã mua Công ty giải trí AMC ở thành phố Kansas, bang Missouri với giá 2,6 tỷ USD đã tham gia Đại hội Đảng năm 2007.
Năm đó, ông Wang đứng vị trí thứ 146 trong danh sách của Hurun. Theo bảng xếp hạng của Bloomberg, hiện ông đang là người giàu thứ 2 Trung Quốc.
Yang Jian, người phát ngôn của tập đoàn Sany, cho biết tỉ phú Liang không tham gia các cuộc phỏng vấn trên truyền thông, đặc biệt về các vấn đề như Đại hội Đảng.
Shang Yugui, phát ngôn viên của tập đoàn ô tô Vạn lý trường thành cũng cho biết tỉ phí Wei không thể trả lời phỏng vấn về việc ông tham gia Đại hội. Ngoài ra, phát ngôn viên của các tỉ phú Trung Quốc khác cũng từ chối bình luận về vấn đề này.
Tại sao các đại gia Trung Quốc “né” Đại hội Đảng 18?
Chủ tịch tập đoàn Dalian Wanda Wang Jianlin, người có tài sản thuần 8,9 tỷ USD, là một đại biểu tham dự Đại hội Đảng Cộng Sản năm 2007 và Zong, chủ tịch tập đoàn Hangzhou |
Chủ tịch tập đoàn Dalian Wanda Wang Jianlin, người có tài sản thuần 8,9
tỷ USD, là một đại biểu tham dự Đại hội Đảng Cộng Sản năm 2007.
Quyết định thuộc về ý thức hệ
Cách đây 1 thập kỷ, nhiều doanh nhân bắt đầu gia nhập Đảng Cộng sản khi Chủ tịch Giang Trạch Dân mở rộng thành phần đảng viên để ngoài công nhân, nông dân thì giới doanh nhân tư bản cũng được tham gia.
Ngày nay, nhiều người giàu có nhất Trung Quốc đã trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc. Được tham dự Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc hồi tháng 3 vừa qua là cơ hội để các doanh nhân như ông Zhong và ông Wang có cơ hội thắt chặt các mối quan hệ làm ăn của mình.
“Đó là quyết định có suy nghĩ, có chủ ý và thuộc về ý thức hệ của Đảng Cộng sản” khi mở rộng cửa với các doanh nhân, cựu thủ tướng Australia Kevin Rudd, người nói tiếng Trung trôi chảy và đã theo dõi chính trường Trung Quốc trong hơn 3 thập kỷ, nhận xét.
“Một thực tế là cấu trúc kinh tế và xã hội Trung Quốc đang thay đổi”, ông Rudd kết luận.
Một trong những thay đổi của Trung Quốc là khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn.
Trong buổi họp báo cuối cùng của mình vào ngày 9/3, ông Bạc Hy Lai cho biết chỉ số Gini (chỉ số thể hiện khoảng cách về thu nhập) của Trung Quốc vượt mức 0,46. Chỉ số này dao động từ 0 đến 1 và theo các nhà phân tích thì Gini mức 0,4 phản ánh sự xáo trộn của xã hội nước này. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới (World Bank), chỉ số Gini của Trung Quốc năm 1981 là 0,3 và năm 1999 là 0,39.
Xã hội bất ổn
Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng ở Trung Quốc song hành với tình hình xã hội ngày càng rối loạn. Theo nhà xã hội học Sun Liping của trường Đại học Thanh Hoa, số các vụ việc mà Trung Quốc gọi là biến cố hàng loạt – đình công, biểu tình và bạo loạn – trên cả nước đã tăng gấp đôi từ năm 2006 đến 2010 tới 180.000 vụ một năm.
Trong khi đó, với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 10,1% trong vòng 30 năm qua, hàng trăm người Trung Quốc đã thoát khỏi nghèo đói.
Sự kiện chuyển giao lãnh đạo năm nay đã bị tấn công bởi các báo cáo cho thấy tình trạng giàu có bất thường trong khi mức lương cao nhất của các quan chức Trung Quốc chỉ đạt mức 10.000 nhân dân tệ (1.591 USD)/tháng.
Theo Kerry Brown, một nhà cựu ngoại giao người Anh từng làm ở Bắc Kinh và hiện đang là giáo sư Đại học Sydney, việc hạn chế các tỉ phú xuất hiện tại Đại hội Đảng có thể xóa bỏ ấn tượng rằng Đảng Cộng Sản Trung Quốc đang bị giới trung lưu thao túng.
“Tôi nghĩ đó chỉ là vấn đề nhận thức. Nếu để họ chiếm lĩnh Đại hội Đảng thì dư luận sẽ phản ứng vì cho rằng Đảng Cộng Sản Trung Quốc bình thản trước tình trạng bất bình đẳng và tạo nên giới đầu sỏ chính trị kiểu Trung Quốc. Chỉ cho một số tỉ phú được tham gia là ổn. Còn nếu để quá nhiều người giàu có xuất hiện sẽ khơi dậy rất nhiều câu hỏi chất vấn không mong muốn”, giáo sư Brown nhận xét.
Tùng Lâm
(Infonet)
Quyết định thuộc về ý thức hệ
Cách đây 1 thập kỷ, nhiều doanh nhân bắt đầu gia nhập Đảng Cộng sản khi Chủ tịch Giang Trạch Dân mở rộng thành phần đảng viên để ngoài công nhân, nông dân thì giới doanh nhân tư bản cũng được tham gia.
Ngày nay, nhiều người giàu có nhất Trung Quốc đã trở thành đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc. Được tham dự Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc hồi tháng 3 vừa qua là cơ hội để các doanh nhân như ông Zhong và ông Wang có cơ hội thắt chặt các mối quan hệ làm ăn của mình.
“Đó là quyết định có suy nghĩ, có chủ ý và thuộc về ý thức hệ của Đảng Cộng sản” khi mở rộng cửa với các doanh nhân, cựu thủ tướng Australia Kevin Rudd, người nói tiếng Trung trôi chảy và đã theo dõi chính trường Trung Quốc trong hơn 3 thập kỷ, nhận xét.
“Một thực tế là cấu trúc kinh tế và xã hội Trung Quốc đang thay đổi”, ông Rudd kết luận.
Một trong những thay đổi của Trung Quốc là khoảng cách giàu nghèo ngày càng lớn.
Trong buổi họp báo cuối cùng của mình vào ngày 9/3, ông Bạc Hy Lai cho biết chỉ số Gini (chỉ số thể hiện khoảng cách về thu nhập) của Trung Quốc vượt mức 0,46. Chỉ số này dao động từ 0 đến 1 và theo các nhà phân tích thì Gini mức 0,4 phản ánh sự xáo trộn của xã hội nước này. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới (World Bank), chỉ số Gini của Trung Quốc năm 1981 là 0,3 và năm 1999 là 0,39.
Xã hội bất ổn
Khoảng cách giàu nghèo ngày càng tăng ở Trung Quốc song hành với tình hình xã hội ngày càng rối loạn. Theo nhà xã hội học Sun Liping của trường Đại học Thanh Hoa, số các vụ việc mà Trung Quốc gọi là biến cố hàng loạt – đình công, biểu tình và bạo loạn – trên cả nước đã tăng gấp đôi từ năm 2006 đến 2010 tới 180.000 vụ một năm.
Trong khi đó, với tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình 10,1% trong vòng 30 năm qua, hàng trăm người Trung Quốc đã thoát khỏi nghèo đói.
Sự kiện chuyển giao lãnh đạo năm nay đã bị tấn công bởi các báo cáo cho thấy tình trạng giàu có bất thường trong khi mức lương cao nhất của các quan chức Trung Quốc chỉ đạt mức 10.000 nhân dân tệ (1.591 USD)/tháng.
Theo Kerry Brown, một nhà cựu ngoại giao người Anh từng làm ở Bắc Kinh và hiện đang là giáo sư Đại học Sydney, việc hạn chế các tỉ phú xuất hiện tại Đại hội Đảng có thể xóa bỏ ấn tượng rằng Đảng Cộng Sản Trung Quốc đang bị giới trung lưu thao túng.
“Tôi nghĩ đó chỉ là vấn đề nhận thức. Nếu để họ chiếm lĩnh Đại hội Đảng thì dư luận sẽ phản ứng vì cho rằng Đảng Cộng Sản Trung Quốc bình thản trước tình trạng bất bình đẳng và tạo nên giới đầu sỏ chính trị kiểu Trung Quốc. Chỉ cho một số tỉ phú được tham gia là ổn. Còn nếu để quá nhiều người giàu có xuất hiện sẽ khơi dậy rất nhiều câu hỏi chất vấn không mong muốn”, giáo sư Brown nhận xét.
Tùng Lâm
(Infonet)
Trương Nhân Tuấn - Lại nói về Công hàm Phạm Văn Đồng 1958
Hai bên Việt-Trung đã bắt đầu lên tiếng tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa từ năm 1909. Thế chiến thứ Hai làm tăng vai trò chiến lược của các đảo, vì nước nào chiếm giữ các đảo ở đây không chỉ có thể kiểm soát các hải đạo ở biển Đông mà còn có thể đặt các căn cứ quân sự khống chế các nước chung quanh.
Các thập niên sau sự tiến bộ về luật Biển đã khiến các đảo khu vực này mang thêm tầm quan trọng mới: các đảo có thể làm nền tảng để quốc gia đòi hỏi vùng biển chung quanh (có thể rộng đến 200 hải lý) cùng quyền sở hữu các tài nguyên trong cột nước, trên mặt và dưới thềm lục địa. Sau này, các túi dầu khí dưới thềm lục địa các đảo được khám phá, việc này làm cho Hoàng Sa và Hoàng Sa tăng thêm quan trọng về kinh tế chiến lược. Ngoài hai phía tranh chấp chính là Việt Nam - Trung Quốc (và Đài Loan), bắt đầu từ năm 1909, các nước chung quanh, thập niên 50 và 70, (Phi, Mã Lai...) cũng lần lượt lên tiếng đòi chủ quyền các đảo. Tranh chấp vì vậy mang tính địa chiến lược, do đó dẽ dàng lôi kéo các cường quốc ngoài khu vực tham dự.
Về bối cảnh ra đời, GS Joële Nguyễn cho rằng công hàm 1958 cần phải được xét trong bối cảnh “Trung Quốc có xung đột cao với Hoa Kỳ. Lại có cuộc chiến Triều Tiên năm 1950. Các cuộc tấn công các đảo Quemoy và MaTrường Sau năm 1954-1955 và năm 1958 để giải phóng Đài Loan, đã dẫn đến phản ứng của Hoa Kỳ bảo vệ Đài Loan.”
Thực ra Hoa Kỳ và Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) đã ký hiệp ước an ninh hỗ tương từ ngày 2 tháng 12 năm 1954. Điều 5 xác định nghĩa vụ hai bên khi có các cuộc tấn công của nước thứ ba và phương cách đối phó tùy theo hiến pháp của hai nước. Điều 7 cho phép Hoa Kỳ được đặt các căn cứ bộ binh, không quân và hải quân trên đảo Đài Loan, quần đảo Bành Hồ và vùng chung quanh.
Tức là Hoa Kỳ đã “bảo vệ” Đài Loan từ năm 1954. Các căn cứ được đặt tại Đài Loan và Bành Hồ (cùng các nơi khác), đứng trên quan điểm Hoa Kỳ, là nhắm vào mục đích bao vây Trung Quốc (containment). Trong khi quan điểm của Trung Quốc, hành động trên là “đe dọa an ninh” nước này. Nói rằng việc “Hoa Kỳ bảo vệ Đài Loan” đến từ các cuộc khủng hoảng Kim Môn và Mã Tổ 1954-1955 và 1958 là thiếu chính xác. Vì thế khi nói công hàm 1958 có liên quan đến việc “Hoa Kỳ bảo vệ Đài Loan năm 1958” là hoàn toàn không thuyết phục.
Hoàn cảnh ra đời thực sự của công hàm 1958 là do Hội nghị của LHQ về Biển ngày 29-4-1958. Công ước về thềm lục địa cũng được khai sinh nhân dịp này. Các quốc gia thuộc LHQ có thể ký nhận công ước này ở thời điểm giới hạn là 31-10-1958. Vì không phải là một thành viên của LHQ, tuyên bố của Trung Quốc là cần thiết để khẳng định những đòi hỏi của nước này về lãnh hải và vùng tiếp cận.
Công hàm 1958 của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời nhằm ủng hộ tuyên bố của Trung Quốc về chủ quyền lãnh thổ và hải phận của nước này.
Vấn đề là, nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không thể không biết về lịch sử chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa cũng như tầm quan trọng chiến lược của Hoàng Sa và Trường Sa. Thay vì phải lên tiếng bảo lưu chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa, nhà nước này lại lên tiếng ủng hộ đòi hỏi của Trung Quốc.
Hội nghị Francisco 1951 và Hòa ước Nhật-Trung
GS Joele Nguyễn viết: “Tại Hội nghị San Francisco năm 1951, trong Hiệp ước Hòa bình với Nhật Bản, 46 tiểu bang đã từ chối công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với các hòn đảo, bất chấp các phản đối của Trung Quốc. Đây là chủ quyền mà Trung Quốc không tuyên bố khi ký kết hiệp ước hòa bình song phương với Nhật Bản.”
Một số điều cần nói lại cho rõ. Vào thời điểm Hội nghị San Francisco 1951 có đến hai nhà nước Trung Quốc: 1/ Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan) do Tưởng Giới Thạch lãnh đạo. Nhà nước này được LHQ nhìn nhận là đại diện duy nhứt của nước Trung Quốc. 2/ Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (lục địa) do Mao Trạch Đông lãnh đạo. Nhà nước này không được sự nhìn nhận của LHQ. Hội nghị San Francisco không có bên nào được tham dự. Dầu vậy Chu Ân Lai có tuyên bố bên lề Hội nghị, đại khái không chấp nhận giá trị của Hội nghị này.
Một vấn đề pháp lý khác đặt ra từ Hiệp ước hòa bình San Francisco. Theo điều 2, nước Nhật cam kết từ bỏ các lãnh thổ đã chiếm trước đó (Đài Loan, Bành Hồ, Hoàng Sa và Trường Sa...) mà không xác định rõ là giao cho nước nào. Trong khi đó điều 25, thì không giao cho các nước (chủ quyền các vùng lãnh thổ mà Nhật từ bỏ) nếu các nước này không ký kết và thông qua Hòa ước. Cả hai phía Trung Quốc đều không tham gia ký kết Hòa ước.
Về “hiệp ước hòa bình song phương với Nhật” (mà GS Joele Nguyễn đã nói) là hiệp ước nào?
Nếu với lục địa thì nhà nước này thành lập năm 1949, bốn năm sau khi Nhật đầu hàng. Không tuyên bố chiến tranh thì làm sao có ký “hiệp ước hòa bình”? Hòa ước Nhật-Trung 12-8-1978 chỉ nhằm “bình thường hóa quan hệ ngoại giao hai bên” chứ không hề có việc chấm dứt tình trạng chiến tranh giữa hai bên. Dĩ nhiên hiệp ước này không nói về vấn đề lãnh thổ.
Trong khi đó nhà nước Dân quốc ký hiệp ước hòa bình với Nhật vào ngày 24-4-1952 tại Đài Bắc. Nội dung hòa ước, điều 1 xác định chấm dứt tình trạng chiến tranh giữa hai nước. Về vấn đề lãnh thổ, điều 2, Nhật tuyên bố từ bỏ chủ quyền ở Đài Loan, Bành Hồ cùng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Điều này phù hợp nội dung của Hòa ước San Francisco, tức là Nhật tuyên bố từ bỏ các lãnh thổ kể trên nhưng không xác định là trả cho nước nào.
GS Joele cũng nại hiệp định Genève 1954, theo đó các nước, bao gồm Trung Quốc, cam kết tôn trọng "nền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam."
Điều cần làm sáng tỏ là “lãnh thổ” của nước Việt Nam được hiệp định Genève 1954 có xác định Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Việt Nam hay không ?
Ý nghĩa công hàm 1958
Khi nại hiệp định Genève 1954, mọi người cùng đồng ý Việt Nam là một quốc gia duy nhứt. Theo nguyên tắc “quốc gia duy nhứt”, hai bên đều có trách nhiệm như nhau trong việc bảo vệ lãnh thổ, cho dầu vùng lãnh thổ này do miền Nam hay miền Bắc quản lý. Vì vậy khó có thể để GS Joële Nguyễn bào chữa rằng vì “Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không phải là Chính phủ có thẩm quyền đối với vùng lãnh thổ” cho nên “Chúng tôi không thể từ bỏ cái gì mà chúng tôi không có thẩm quyền”.
Mặt khác, đây không phải là một tuyên bố “từ bỏ chủ quyền” để đặt lại thẩm quyền của ông Phạm Văn Đồng. Đây là ý kiến của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa về tuyên bố của Trung Quốc về chủ quyền và hải phận.
"Việt Nam hiện nay đã thông qua Luật Biển 2012, theo đó khẳng định Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Việt Nam. Điều này không mâu thuẫn với lịch sử nhưng mâu thuẫn với thái độ trước đây của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Để tránh việc này, nhà nước CHXHCN Việt Nam cần phải “hóa giải” hiệu lực công hàm 1958, qua việc kế thừa danh nghĩa của Việt Nam Cộng Hòa."
Nếu ta xem xét lại thái độ và các hành động liên quan đến vấn đề Hoàng Sa và Trường Sa từ năm 1958 đến 1975, ta thấy lập trường của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là liên tục và nhứt quán, thể hiện qua các tài liệu báo chí, qua các tập bản đồ… tất cả đều nhìn nhận Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Trung Quốc. Vì vậy công hàm 1958 không phải là một tuyên bố chính trị mà là một tuyên bố ý định mà phía tuyên bố đã liên tục tôn trọng nó trong một thời gian dài gần 3 thập niên.
Việt Nam hiện nay đã thông qua Luật Biển 2012, theo đó khẳng định Hoàng Sa và Trường Sa thuộc Việt Nam.
Điều này không mâu thuẫn với lịch sử nhưng mâu thuẫn với thái độ trước đây của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Để tránh việc này, nhà nước CHXHCN Việt Nam cần phải “hóa giải” hiệu lực công hàm 1958, qua việc kế thừa danh nghĩa của Việt Nam Cộng Hòa.
Trong các bạch thư về chủ quyền của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường Sa, nhà nước CHXHCN Việt Nam chỉ đưa ra các bằng chứng bảo vệ chủ quyền, qua các thời kỳ nhà nước phong kiến, nhà nước bảo hộ Pháp, Đế quốc Việt Nam và nhà nước Việt Nam Cộng hòa. Không thấy dòng nào nói về công lao của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngoài các hành vi tương ứng với việc từ bỏ chủ quyền.
Kế thừa danh nghĩa Việt Nam Cộng Hòa để có chính danh, vì danh có chính thì ngôn mới thuận.
Trương Nhân Tuấn
Gửi cho(BBCVietnamese.com)
Bài viết nêu quan điểm riêng của tác giả, một nhà nghiên cứu từng viết nhiều về chủ quyền biên giới lãnh thổ - lãnh hải của Việt Nam.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét