http://www.youtube.com/watch?v=lhAU-j_mw3g&feature=player_embedded
Chính trị – Xã hội
TT Nguyễn Tấn Dũng hài lòng về hợp tác chiến lược Việt – Trung (RFA) —–Việt-Trung cam kết giải quyết tranh chấp Biển Đông qua đối thoại (VOA)
Tổng thư ký ASEAN kêu gọi Canada giúp hòa giải trong tranh chấp Biển Đông (VOA) —-Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh nói nhảm -PV Quốc Doanh – Boxitvn
TQ muốn đàm phán hòa bình vấn đề trên biển với ASEAN (VNN)
“Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ bằng biện pháp hòa bình” là gì, thưa ông Tướng? -Hồ Ngọc Nhuận- Boxitvn
Rắc rối biển Đông -Bonnie Glaser, Foreign Policy, ngày 17 tháng Chín 2012 -Boxitvn
Trung Quốc, Việt Nam cam kết giải quyết vấn đề biển Nam Hải -DCVOnline – Tin China DailyKỳ tích Trung Quốc đã chấm dứt -Khổng Cáo Phong – Hu Zi dịch -(DCVOnline)
Việt Nam bóp nghẹt tự do báo chí ra sao -Roy Greenslade (The Guardian UK) -(DCVOnline) —-Tự do báo chí Việt Nam ngày càng tồi tệ
DCVOnline – Tin AFP
Quả đấm phản tác dụng thảm hại của Nguyễn Tấn Dũng (Lê diễn Đức -RFA)
Mỹ cần có vai trò lãnh đạo sáng tạo để giải quyết tranh chấp Biển Đông (VOA) -Thượng nghị sĩ Jim Webb đề nghị Mỹ nên dùng năng lượng sáng tạo trong vai trò lãnh đạo của mình để tìm giải pháp cho các tranh chấp đang leo thang
Thầy Thích Nhất Hạnh chúc mừng Ông U Thein Sein và Bà Daw Aung San Suu Kyi (Boxitvn) -Tôi tin rằng, những nhà lãnh đạo chính trị có lòng từ bi và sự thấu hiểu trong trái tim sẽ có thể thành công như Vua Trần Nhân Tông. Và Ông, Bà là những đại diện thể hiện phong cách lãnh đạo của Trần Nhân Tông trong thế giới của chúng ta hôm nay.
Giúp nông dân sao quá khó! (RFA) -Dự thảo Quy chế tạm trữ lúa gạo hỗ trợ trực tiếp cho nông dân các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đã vướng phải một hàng rào phản biện trên truyền thông báo chí. Tại sao một chủ trương để giúp nông dân lại bị chỉ trích kịch liệt?Biến cố Đoàn Văn Vươn: “Đánh trống bỏ dùi”(RFA) —–DB Sanchez: Nghị quyết 484 đề cập trực tiếp điều 79 và 88 BLHS VN (RFA)
Đấu đá giữa cung đình: ai nắm chuôi thanh Kiếm báu? (Bùi Tín -VOA)Câu chuyện Ban chỉ đạo trung ương về phòng chống tham nhũng (PCTN) đang là chuyện tranh chấp nhau khá là quyết liệt giữa các phe nhóm trong cung đình Hà Nội.
Cuộc chiến giữa thiện và ác (Ngô nhân Dụng -Nguoiviet) -Các bloggers và nhà báo tự do ở Việt Nam mới gửi đi một “Bản lên tiếng chung” về trường hợp nhà báo Hoàng Khương bị xử bốn năm tù, đang chờ ngày ra trước tòa phúc thẩm. Trong bản lên tiếng này, các nhà báo kêu gọi, “Chúng ta sẽ luôn đứng bên anh, đứng cùng chiến tuyến của anh, và tiếp tục dấn thân vào cuộc chiến giữa thiện và ác này.”Công an Bình Chánh đánh trọng thương một người dân (Nguoiviet) -Người thứ 12 chết trong tay công an TRÀ VINH 21-9 (NV) - Một người đàn ông bị bắt tạm giam qua đêm với cáo buộc “tàng trữ ma túy” ở công an huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh đã chết rồi thông báo cho gia đình nạn nhân là người này “treo cổ tự tử”.
Ðây là nạn nhân thứ 12 chết trong tay công an CSVN từ đầu năm 2012 đến nay, mà riêng trong Tháng Chín, đã có 3 nạn nhân và tất cả đều bị vu cho là “tự tử”.
Nguyễn Hữu Phước bị công an huyện Bình Chánh, Sài Gòn, đánh vùng mông tím đen đang điều trị tại bệnh viện Chợ Rẫy. (Hình: Thanh Niên)===>>>
Ngăn cướp đất, 3 phụ nữ bị công an bắn trọng thương (Nguoiviet)
Vụ công an xã bắn bị thương 3 người: Chính quyền tỉnh vào cuộc (TN) —Bí thư Đảng ủy xã xin lỗi nạn nhân bị đánh trọng thương(TN) —Một thanh niên chết tại trụ sở công an(TN)
Công an nổ súng trúng dân bị đình chỉ công tác (VnEx) —Trưởng công an xã vô cớ đánh dân (VnEx)
Huỳnh Thục Vy – Lại nói về sự thỏa hiệp chính trị (tiếp theo) (Danluan) >>>Huỳnh Thục Vy – Lại nói về sự thỏa hiệp chính trị
Lê Thành Hòa – Kiểu gì rồi cũng cho được cơm vào mồm (Danluan)
Trương Duy Nhất – Trước cuộc tắm rửa lần hai(Danluan)
Quan Làm Báo “thách đấu” công khai với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (1)(Danluan)
Biên Hòa có nhà thương điên » -Trần Hồng Tâm (ĐCV) – Giáo sư tiến sỹ khoa học kiêm nhà thơ. Chủ tiệm cháo lòng tiết canh kiêm nhà thơ. Trùm buôn lậu kiêm nhà thơ. Tù nhân kiêm nhà thơ. Mấy anh trồng cần…
Đừng để cái chết của bà Đặng thị Kim Liêng trở thành vô nghĩa » -Trần Khải Thanh Thủy (ĐCV) – Cái mà chúng cần phải thừa hành bằng mọi giá đó là đem dùi cui, họng súng, lệnh miệng đến từng nhà, từng người trong thôn xã, yêu…
Trao đổi với nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Bạt về vấn đề tự do » -Trần Mạnh Hảo (ĐCV) -Ông Nguyễn Trần Bạt, trong thời gian vừa qua, nổi lên như một hiện tượng hiếm có trong các vấn đề lý…
TS Cù Huy Hà Vũ Với Việc Công Bố Phong Hóa & Ngày Nay » -Nguyễn Tường Tâm (ĐCV) – Ngày 22/9/2012, kỷ niệm 80 năm ngày ra đời của hai Tuần Báo Phong Hóa và Ngày Nay của Tự Lực Văn Đoàn, bà Phạm Thảo Nguyên, con dâu của nhà…
Kiến tạo lịch sử mâu thuẫn với sự thực lịch sử (TVN) -Sự kiện Tiến sĩ Mai Hồng giới thiệu tấm bản đồ “Hoàng triều trực tỉnh địa dư toàn đồ” do Trung Quốc ấn hành năm 1904 đã cho thấy rõ hơn về tính chính đáng trong các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông của Việt Nam cũng như các bằng chứng lịch sử được tô vẽ sai lệch về phía Trung Quốc.Ngổn ngang dự án đường sắt trên cao ở HN (VNN) —Chủ tịch phụ nữ nhập vai ‘lấy chồng nước ngoài (VNN)
Kinh tế
Sao chép tai hại (BBC) -Tập đoàn nhà nước Việt Nam là hậu quả sao chép Chaebol?‘Bom’ tồn kho, chủ BĐS ôm đến bao giờ? (VEF) —Đại gia Việt: Thức tỉnh, tìm cách sống sót (VEF)
Vinashin và Vinalines nợ PVFC hơn 2.700 tỷ đồng (VEF)
‘Chạy’ thuế 800 triệu USD/năm, dệt may khốn đốn (VEF.VN) —Có 4 tỷ USD mới được mở casino (VNN)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Tưởng niệm 100 năm Hàn Mạc Tử -Đặng Tiến – Boxitvn —Dự đoán chủ nhân giải Nobel 2012 (VNN)
Sinh viên Met University được học tiếp (BBC) -Đại
học London Metropolitan được kháng cáo lệnh cấm tuyển sinh nước ngoài
và các sinh viên, trong đó có Việt Nam, tạm thời được học tiếp.Facebook ngưng chức năng ‘tag’ hình (BBC) —-Kết quả nghiên cứu tác hại của ngô biến đổi gien gây tranh luận (RFI)
Thế giới
Biểu tình lắng dịu, người Hồi giáo nhìn lại mình(RFA) —-Biểu tình phản đối cuốn phim bài đạo Hồi bùng ra khắp Pakistan (VOA) —-Pakistan biểu tình chống phim bài Hồi giáo (BBC)Iraq chặn máy bay Bắc Hàn nghi ngờ chở vũ khí cho Syria (RFA) —-Tổng thống Syria tuyên bố phe nổi dậy sẽ không thế thắng(VOA) —–Hằng ngàn người biểu tình tuần hành chống các dân quân tại Libya (VOA) —-Người Hồi Giáo vẫn tiếp tục biểu tình chống Mỹ và Pháp ở nhiều nơi(RFA)
Quốc hội Mỹ ngưng nhóm, nhiều vấn đề chính bỏ dở (VOA) —-Mỹ: Thu nhập năm 2011 của ứng cử viên Romney là 13,7 triệu đô la(VOA)
Biểu tình tại Trung Quốc ảnh hưởng đến kinh doanh của Nhật (VOA) -Một cuộc thăm dò cho biết khoảng 41% các công ty Nhật Bản nghĩ rằng tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc ngày càng tăng, ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh của họ
Nhật Bản giữ lại Thủ tướng giữa bối cảnh chính trị đang biến chuyển(VOA) —Thủ tướng Nhật Noda tái đắc cử chủ tịch đảng Dân chủ (RFI)
Hơn chục tàu Trung Quốc vẫn hiện diện gần quần đảo Điếu Ngư/Senkaku (RFI) —-Trung Quốc và Nhật Bản đều thiệt hại nếu trừng phạt kinh tế lẫn nhau (RFI) —–30,000 người Libya biểu tình đòi giải tán nhóm hạ sát đại sứ Mỹ (Nguoiviet)
Bé chào đời giữa chiến trường(RFA)
VH-XH-MT
Trộm lộng hành phi trường Tân Sơn Nhất (Nguoiviet) —–Người Trung Quốc được thuê xách giỏ ma túy (NV)Ðánh người dã man cho lòi tiền bị mất (NV) SÀI GÒN (NV) - Một thanh niên bị bắt cóc, đánh đập, tra tấn dã man chỉ vì bị nghi trộm 100 triệu đồng, tương đương 5,000 đô của một người đàn ông khác.
Tấn công chủ tiệm kim hoàn, cướp hơn 50 lượng vàng (VnEx) —-Hàng trăm cảnh sát vây bắt băng xiết nợ (VnEx)
Kinh hoàng những tội ác vì kiêng khem khi vợ ở cữ (VNN)
Sự thật về các bảng xếp hạng đại học thế giới, Việt Nam xấu hổ
(GDVN) – Nếu Việt Nam có trường ĐH lọt bảng xếp hạng đại học uy tín và danh giá của thế giới thì hãy tự hào, còn nếu không hãy coi như là một sự xấu hổ.
ĐH Việt Nam không có mặt ở các bảng xếp hạng nổi tiếng thế giới
Chia sẻ với Báo Giáo dục Việt Nam, chuyên gia kiểm định giáo dục,
TS Vũ Thị Phương Anh cho biết, hiện nay, chỉ có hai tổ chức xếp hạng đại
học có uy tín của thế giới mà trường đại học nào có cơ hội lọt vào
những bảng xếp hạng này có thể thấy “mát mặt”, đáng tự hào.
Bảng xếp hạng đại học hàng đầu thế giới danh giá nhất là Times
Higher Education World University Rankings do tạp chí Times Higher
Education (Vương quốc Anh) hợp tác với Thomson Reuters. Năm nay, bảng
xếp hạng đại học hàng đầu thế giới 2012-2013 chưa được tổ chức này công
bố, nó sẽ được công bố vào ngày 3/10/2012.
Bảng xếp hạng các trường ĐH nổi tiếng thế giới của tạp chí Times Higher Education. |
Times Higher Education chỉ xếp hạng 400 đại học hàng đầu thế giới,
Việt Nam chưa bao giờ dám mơ lọt vào top 400 đại học này. Năm ngoái, ĐH
đứng đầu bảng xếp hạng này là California Institute of Technology (Mỹ).
Điều đáng nói là rất nhiều đại học của các nước châu Á cũng có mặt
trong bảng xếp hạng này ở top 200: ĐH Tokyo của Nhật xếp thứ 30, xếp thứ
34 là ĐH Hồng Kông, ĐH Bắc Kinh (Trung Quốc) xếp thứ 49, ĐH Kyoto của
Nhật xếp thứ 52, xếp thứ 53 là Pohang University of Science and
Technology của Hàn Quốc… Các nước này có rất nhiều ĐH lọt top 200 chứ
không kể đến top 400.
Cũng theo TS Vũ Thị Phương Anh, bảng xếp hạng đại học danh giá thứ
hai là Academic ranking of world universites do ĐH Thượng Hải (Shanghai
Jiao Tong University) tổ chức đánh giá. Cách xếp hạng này chủ yếu dựa
vào đánh giá học thuật của ĐH. Năm nay, đứng đầu bảng xếp hạng này là ĐH
Harvard. ĐH học này luôn giữ vị trí số một trong 10 năm nay tại bảng
xếp hạng này.
Bảng xếp hạng ĐH theo học thuật nổi tiếng thế giới do ĐH Thượng Hải (Shanghai Jiao Tong University) tổ chức đánh giá. |
Trong những “anh tài học thuật này”, châu Á có ĐH Tokyo của Nhật
Bản đứng ở vị trí 20. Năm nay là năm đầu tiên có 5 ĐH của Trung Quốc lọt
vào top 500 đại học của bảng này. Hồng Kông và Đài Loan có 42 ĐH lọt
top 500.
Việt Nam cũng không có ĐH nào lọt top 600 của QS
Trong khi đó bảng xếp hạng QS World University Rankings của Công ty
Quacquarelli Symonds (Anh) sở dĩ cũng nổi tiếng vì QS đã từng hợp tác
với tạp chí Times Higher Education để xếp hạng đại học. Tuy nhiên, từ
năm 2010, tạp chí Times Higher Education đã ngưng hợp tác với QS và tạo
ra phương pháp đánh giá mới, với sự hợp tác của Thomson Reuters.
QS có vẻ như cũng chiều lòng “khách hàng” châu Á khi vẽ thêm xếp
hạng riêng cho các ĐH châu Á để có nhiều hơn tên các ĐH châu Á có mặt ở
bảng xếp hạng của QS.
QS có ba bảng xếp hạng riêng, bảng thứ nhất là Xếp hạng 600 ĐH thế
giới (Việt Nam không có ĐH nào lọt top này), bảng thứ hai là Xếp hạng
300 ĐH châu Á (VN có ĐH Quốc gia Hà Nội thuộc hạng 201-250 của bảng xếp
hạng này), bảng thứ ba là Xếp hạng ĐH Mỹ – Latin.
ĐH Quốc gia Hà Nội có mặt trong bảng xếp hạng phụ của QS. |
Không đáng tự hào khi được xếp hạng ở Webometrics
Với xếp hạng của Webometrics (http://www.webometrics.info/en/world)
thì đây chỉ là xếp hạng website của các cơ sở giáo dục đại học trên
toàn thế giới, không phải là xếp hạng đại học (có tên ĐHQG Hà Nội đứng thứ 1051 của thế giới).
Theo TS Vũ Thị Phương Anh, không có gì đáng tự hào về xếp hạng của
Webometrics cả! Những trường có vị trí cao theo xếp hạng của Webometrics
là những trường có trang web tốt xét theo chỉ số tác động đối với cộng
đồng và đây là những trang web cung cấp dồi dào các thông tin khoa học.
TS Vũ Thị Phương Anh nhận định, khi nào ĐH Việt Nam có mặt trong
những bảng xếp hạng danh giá của thế giới thì mới nên tự hào, còn nếu
không, hãy tập trung vào phát triển đại học để khỏi tụt hậu với các nước
trong khu vực.
GS Nguyễn Văn Tuấn (Úc) từng chia sẻ: “Có thực sự cần đặt mục tiêu để
chỉ có một cái tên trong danh sách “top 200″ hay “top 500″ hay không?
Theo tôi thì không. Mục tiêu chính hiện nay là xây dựng được một nội lực
hay và tạo động lực cho nghiên cứu khoa học, tạo môi trường tự do học
thuật, và đầu tư vào cơ sở vật chất”.
Hương Giang
Không có chuyện gác tranh chấp với TQ’
Đáng là một Cán bộ Lãnh đạo của Quốc gia-Cho nên sau
khi bị tàn phá kiệt quệ do 2 quả bom khủng của Mỹ,thì chỉ sau 20 năm
Nhật bản vươn lên nhanh mạnh là phải- Còn cái thứ cứ “ngủ mê” hèn mạt
luôn lẹt đẹt là đúng lý lẽ của Tự nhiên.Chớ trách ai.
Công khai,minh bạch,dám ăn dám nói vì Tổ quốc và Nhân Dân Nhật Bản. Hay.
Công khai,minh bạch,dám ăn dám nói vì Tổ quốc và Nhân Dân Nhật Bản. Hay.
Ngoại trưởng Nhật Bản Koichiro Gemba đã lặp lại lập trường
của Nhật Bản về quần đảo có tranh chấp với Trung Quốc trên
Biển Hoa Đông rằng chưa từng tồn tại một thỏa thuận nào giữa
Bắc Kinh và Tokyo về việc ‘gác tranh chấp’.
Phát biểu này của Ngoại trưởng Gemba, được đưa ra hôm thứ Tư ngày 19/9, trái ngược hoàn toàn với tuyên bố trước đó của phía Trung Quốc, theo hãng tin Nhật Bản Kyodo.
Các lãnh đạo Trung Quốc đã lên án gay gắt việc Nhật Bản ‘mua lại’ từ tay sở hữu tư nhân người Nhật một quần đảo mà Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư còn Tokyo gọi là Senkaku.
Phía Trung Quốc cho rằng động thái này của Nhật trên thực tế đã vứt vào sọt rác ‘một thỏa thuận’ được cho là có tồn tại giữa hai nước.
Vào năm1972 khi Thủ tướng Nhật Kakuei Tanaka viếng thăm Trung Quốc để khôi phục quan hệ song phương, ông đã hỏi Thủ tướng chủ nhà Chu Ân Lai nghĩ như thế nào về tranh chấp đảo trên Biển Hoa Đông.
Cố Thủ tướng Chu lúc đó đã nói rằng ông ‘không muốn nói về chuyện đó vào lúc này’ và rằng ‘không ích lợi gì để nói chuyện đó vào lúc này’, Gemba cho biết.
Cũng theo lời của ngoại trưởng Nhật thì Chu Ân Lai đã nói với Tanaka rằng quần đảo này trở thành chuyện lớn vì vùng biển xung quanh được phát hiện có dầu mỏ.
Ông Chu cũng nói thêm rằng cả Đài Loan lẫn Hoa Kỳ đều có thể chẳng mấy quan tâm đến các hòn đảo này nếu ở đó không có dầu, cũng theo lời của Gemba.
“Vấn đề đặt ra ở đây là với những lời trao đổi (được ghi lại trong tài liệu) như thế này, liệu chúng ta có thể nói rằng đã có một thỏa thuận (giữa Nhật Bản và Trung Quốc) hay không?,” ông nói.
“Lập trường của chúng tôi là không hề có thỏa thuận đó,” ông nói thêm và khẳng định rằng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là bộ phận lãnh thổ ‘không thể tách rời’ của Nhật Bản và rằng không hề có bất đồng gì về chủ quyền đối với quần đảo này.
Hiện tại chưa thấy phía Trung Quốc phản ứng về bình luận này của Ngoại trưởng Gemba.
Chính phủ Bắc Kinh luôn lặp đi lặp lại rằng họ có đầy đủ chứng cứ lịch sử và pháp lý chứng tỏ ‘Điếu Ngư Đảo’ thuộc sở hữu của họ từ xa xưa và rằng hành động ‘mua lại’ đảo của Nhật Bản và ‘xâm phạm nghiêm trọng’ chủ quyền của họ.
Cố lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình từng đề ra phương châm ‘gác tranh chấp, cùng khai thác’ với các đảo mà nước này có tranh chấp chủ quyền với các nước lân bang trên Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Phát biểu này của Ngoại trưởng Gemba, được đưa ra hôm thứ Tư ngày 19/9, trái ngược hoàn toàn với tuyên bố trước đó của phía Trung Quốc, theo hãng tin Nhật Bản Kyodo.
Các lãnh đạo Trung Quốc đã lên án gay gắt việc Nhật Bản ‘mua lại’ từ tay sở hữu tư nhân người Nhật một quần đảo mà Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư còn Tokyo gọi là Senkaku.
Phía Trung Quốc cho rằng động thái này của Nhật trên thực tế đã vứt vào sọt rác ‘một thỏa thuận’ được cho là có tồn tại giữa hai nước.
‘Không nói về chuyện đó’
Phát biểu tại một cuộc họp báo, ông Gemba đã nhắc lại những trao đổi giữa các lãnh đạo Trung Quốc và Nhật Bản vào đầu những năm 1970. Một phần các ý kiến này đã được in lại trong tài liệu về lập trường của chính phủ Nhật Bản vào năm 2010.Vào năm1972 khi Thủ tướng Nhật Kakuei Tanaka viếng thăm Trung Quốc để khôi phục quan hệ song phương, ông đã hỏi Thủ tướng chủ nhà Chu Ân Lai nghĩ như thế nào về tranh chấp đảo trên Biển Hoa Đông.
Cố Thủ tướng Chu lúc đó đã nói rằng ông ‘không muốn nói về chuyện đó vào lúc này’ và rằng ‘không ích lợi gì để nói chuyện đó vào lúc này’, Gemba cho biết.
Cũng theo lời của ngoại trưởng Nhật thì Chu Ân Lai đã nói với Tanaka rằng quần đảo này trở thành chuyện lớn vì vùng biển xung quanh được phát hiện có dầu mỏ.
Ông Chu cũng nói thêm rằng cả Đài Loan lẫn Hoa Kỳ đều có thể chẳng mấy quan tâm đến các hòn đảo này nếu ở đó không có dầu, cũng theo lời của Gemba.
“Vấn đề đặt ra ở đây là với những lời trao đổi (được ghi lại trong tài liệu) như thế này, liệu chúng ta có thể nói rằng đã có một thỏa thuận (giữa Nhật Bản và Trung Quốc) hay không?,” ông nói.
“Lập trường của chúng tôi là không hề có thỏa thuận đó,” ông nói thêm và khẳng định rằng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư là bộ phận lãnh thổ ‘không thể tách rời’ của Nhật Bản và rằng không hề có bất đồng gì về chủ quyền đối với quần đảo này.
Hiện tại chưa thấy phía Trung Quốc phản ứng về bình luận này của Ngoại trưởng Gemba.
Chính phủ Bắc Kinh luôn lặp đi lặp lại rằng họ có đầy đủ chứng cứ lịch sử và pháp lý chứng tỏ ‘Điếu Ngư Đảo’ thuộc sở hữu của họ từ xa xưa và rằng hành động ‘mua lại’ đảo của Nhật Bản và ‘xâm phạm nghiêm trọng’ chủ quyền của họ.
Cố lãnh đạo Trung Quốc Đặng Tiểu Bình từng đề ra phương châm ‘gác tranh chấp, cùng khai thác’ với các đảo mà nước này có tranh chấp chủ quyền với các nước lân bang trên Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét