.
http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=c9t12DwpwWE
Mời xem lại hình ảnh của bà con Văn Giang tại ở 46 Tràng Thi, trụ sở Ủy ban Mặt trận Tổ quốc VN ngày 28-2-2012:
http://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=eq555t1zQpA
.
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
<- TRƯỜNG SA TRONG LÒNG BẢY BÀ MẸ HÒA CƯỜNG – (Hồ Trung Tú). “Tôi không biết nước biển trên thế giới ở nơi đâu là mặn nhất. Nhưng những giọt nước mắt chắt từ nỗi đau đớn vô biên của những người mẹ liệt sĩ Trường Sa tôi thấy có lẽ là mặn nhất trên đời”.
- 14.3.1988 - Vì sao họ không dạy tôi? – (DLB). “Càng biết ơn các anh tôi lại càng day dứt với câu hỏi rằng tại sao hệ thống giáo dục của một dân tộc quật cường, bất khuất lại có thể lãng quên các anh? Có phải bởi kẻ thù đã ban cho những người soạn sách giáo khoa 16 vàng? Có phải vì kẻ thù đã sắc phong 4 tốt cho Bộ Giáo dục của chúng ta? Hay bởi vì những phường ‘trái tim lầm chỗ để trên đầu… gối’…”
- Xin đốt 64 nén hương cho 64 liệt sỹ hy sinh trên đảo Gạc Ma (14.3.1988) – (Người Ba Đồn). – Những người đã hy sinh để bảo vệ vẹn toàn lãnh thổ (BoxitVN). – HÔM NAY GẠCMA (Nguyễn Quang Vinh). “Gạcma của Phương mãi lưu giữ trong nhiều thế hệ người Việt yêu nước. Đảo có thể mất nhưng tên đảo còn, tên những người giữ đảo còn, mãi mãi như thế”. – Sẽ khắc lại tấm bia trên mộ chí Anh hùng, liệt sỹ Trần Văn Phương – (Người Ba Đồn). – Phỏng vấn Trung Sĩ Nguyễn Văn Thống, Tiểu đội trưởng, phục vụ trên tàu HQ 604: Cựu lính Trường Sa kể chuyện – (BBC). Mời bà con bấm vào đây nghe audio.
- Bài đã điểm hôm qua trên blog Thiềm Thừ: “NẾU CỨ DẬP DÌNH VỚI TÀU TRUNG QUỐC THÌ SẼ MẤT ĐẢO ĐÁ ĐÔNG!” – (Mai Thanh Hải).
- Phim Hoàng Sa Việt Nam – Nỗi đau mất mát công chiếu ở Pháp và Đức (BoxitVN).
- Ngăn chặn xung đột trên biển Đông bằng cách nào? (ĐV). – Nhật Bản trên tuyến đầu trực diện với Trung Quốc – (RFI). – Bà Clinton: Hoa Kỳ sẽ vẫn là một cường quốc ở Thái Bình Dương – (VOA).
- Chủ tịch nước: ‘Tránh xung đột, tránh bị lệ thuộc’ (VNE). - ‘Cần xây dựng quân đội có sức mạnh chiến đấu cao’ (TTXN). - Xây dựng quân đội hiện đại, sức chiến đấu cao (NLĐ). – Việt Nam hội nhập thế giới: Vietnam Engages the World (The Diplomat). – GS Carl Thayer với bài khá dài: Vai trò chính trị của Quân đội Nhân dân Việt Nam The Political Role of the Vietnam People’s Army: Corporate Interests and Military Professionalism (Scribd).
- SƯ 313 ĐÃ TIÊU DIỆT 1 SƯ CỦA ĐẠI QUÂN KHU BẮC KINH DƯỚI QUYỀN CHỈ HUY CỦA TÚC NHUNG SINH ( CON DANH TƯỚNG TÚC DỤ ) – (Phạm Viết Đào). – Video Đại tá Bùi Như Lạc kể về trận đánh trên Đồi Cô Ích Phần 3 – Phần 4 (Phamvietdaonv/ Youtube).
- HỌC TIẾNG HOA ĐỂ BỒI DƯỠNG TÌNH CẢM YÊU QUÝ TIẾNG HOA – (Huỳnh Ngọc Chênh). – Học tiếng Tàu – (Nguyễn Thông). “Nhiều người trách ông thượng thư bộ Học, Phạm Vũ Luận. Tôi cho rằng một việc nhớn như thế này, lại nhạy cảm như thế chắc cái bộ của ông ấy và cá nhân ông ấy không thể quyết được. Cứ liều cho rằng, phải có sự chỉ đạo của cấp cao hơn, ít nhất là ban Bí thư, sau nữa là bộ Chính trị của đảng CS. Ông Luận thách kẹo cũng chả dám tự ý làm”.
- PHẢN BIỆN TÍCH CỰC VÀ PHẢN BIỆN TIÊU CỰC – (Hồ Hải). – Chủ trương ĐỒNG HOÁ DÂN TỘC – Món quà kỷ niệm sự kiện TRƯỜNG SA – GẠC MA 14.03.1988 – (Mẹ Nấm). “Bước 1: người hoa di cư sang tây nguyên (boxit)/ Bước 2: cho dân chúng quen dần với cờ 6 sao/ Bước 3: phổ cập tiếng Hoa/ Bước 4 sống và học tập làm việc theo Bác Mao!“ - Dạy và học tiếng Hoa trong nhà trường ra sao? (TN). - Không dạy đại trà tiếng Hoa (VNN). – Chiến thắng của Dư Luận: Bộ Giáo dục phải bẻ lái – (DLB).
- Việt Nam bỏ tù 8 người Hmong vì vụ rối loạn sắc tộc – (VOA). – Việt Nam: Tám người Hmong bị kết án tù vì tội « phá rối an ninh » – (RFI). – Tòa án Điện Biên xét xử vụ Mường Nhé – (RFA). – Tám người bị tù vì vụ Mường Nhé – (BBC).
- Dân Mê Linh phá trụ sở ủy ban xã – (BBC). – Mời xem lại: Chuyện động trời ở Hà Nội: Nhà Chủ tịch và trụ sở UBND xã bị phá (GDVN). – Bức xúc, người dân đập phá trụ sở UBND, đốt nhà chủ tịch xã (PL&XH). =>
- Bảy giờ bị giữ trong Công an Thanh Trì (kỳ cuối) (Nguyễn Tường Thụy). Mời xem lại: Kỳ 1 – Kỳ 2 – Kỳ 3 – Kỳ 4 – Kỳ 5. – Thơ hôm nay – (DLB). “Thơ hôm nay là nỗi lòng ấp ủ/ Những anh hùng vì nước bị tù gông/ Những anh thư tan nát tuổi xuân nồng. Trong lớp lớp hào chông tường đá lạnh”.
- Bùi Tín: Chấn chỉnh đảng hay khủng bố đảng viên? – (VOA’s blog). – Bùi Văn Bồng: ĐẢNG VIÊN, NHƯNG ĐÀNG HOÀNG (?!) – (Người Lót Gạch). “Hãy tự xem mình mang cái danh ấy, ngồi ở cái ghế ấy có còn xứng đáng hay không? Đừng để bị dân đấu tố, nhục lắm đấy, đừng tưởng có quyền lực là hội đủ mọi quyền năng để yên lành được mãi được đâu. Điều nhục nhã nhất trong cuộc đời là bị người đời khinh thường”.
- Chế độ thối nát – (Người Buôn Gió). “Thế nhưng cuối cùng thì chúng vẫn bị các chiến sĩ cách mạng cùng nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Chủ Tịch Hồ đã quét sạch bọn thối nát. Lập nên một chế độ tuyệt vời trong sạch như ngày nay, một chế độ mới không có cảnh mua quan, bán chức, không có bằng cấp giả, không có bọn báo chí ùa theo kẻ mạnh để bưng bít sự thật nhằm bảo vệ một chế độ đang thối nát, không có cảnh chạy án…” - Chuyện ông Bảng kẻ “ô bàn cờ” (TVN).
- Chuyện đón tiếp lãnh đạo cao cấp: Đoan Trang – Thế hệ tương lai của đất nước – (FB Đoan Trang/ Dân Luận). “Quan trọng nhất là, tiếp một người sang như thế, cao như thế, phải là nhiệm vụ của lãnh đạo nhà trường cơ, đâu đến thứ sinh viên…”. – Mời bà con xem lại clip: Tổng thống Obama, Michell và 2 con bất ngờ viếng thăm trường St. Columbanus, Chicago và phát đồ ăn cho các em. BTV: Clip đầu hơi mờ, nếu không nghe tiếng nói thì không ai biết là Obama. Nhìn các em xúm lại nắm tay, kéo áo tổng thống rất là tự nhiên. Obama không cần phải ăn mặc bảnh bao, đi đứng bệ vệ, cờ quạt chào đón… mới tạo nên hình ảnh lãnh tụ.
- Thân phận bọt bèo của người nông dân Việt Nam – (RFI). “Cốt lõi của vấn đề vẫn là những quy định mập mờ của Luật đất đai. Người ta biết trước sau gì cái mảnh đất ấy cũng thuộc về người khác, người nông dân không có những yếu tố để gắn bó với đất đai của mình…” – Mời bà con nghe toàn bộ audio: Phỏng vấn nhà văn Tạ Duy Anh và GS Võ Tòng Xuân. – Báo chí giám sát việc thực thi pháp luật đất đai (PLTP). “Giám sát theo báo cáo của cấp dưới gửi lên sẽ không hiệu quả”.
- Kê khống đất để hưởng đền bù ở Củ Chi – Bài 1: Đất “trên trời”… rơi vào sổ đỏ (PLTP).
- Khiếu kiện vượt cấp liên quan đến D.A khu du lịch Sơn Tiên (Đồng Nai): Kỳ I: Thanh tra Chính phủ chỉ ra nhiều sai phạm (Thanh Tra).
- Về một cam kết “cho đất” 20 năm trước (Thanh Tra).
- TP.HCM sẽ kiến nghị bỏ thủ tục cấp giấy phép quy hoạch (PLTP).
- Vụ tranh chấp nhà tại phường 4, quận 8, TP. Hồ Chí Minh: Bản án bị cản trở thi hành (Thanh Tra).
- Uớc gì bà Yingluck Shinawatra là Thủ tướng của Việt Nam (BoxitVN). “Biết bao giờ nông dân Việt Nam mới có được một vị Thủ tướng lo cho nông dân, như bà Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra. Biết bao giờ nông dân Việt Nam bầu được một vị Thủ tướng lo cho nông dân, như nông dân Thái Lan đã bầu bà Thủ tướng Yingluck Shinawatra”. BTV: Tại thủ tướng mình quá bận “chỉ đạo” nhiều chuyện khác.
- Chủ tịch phường nói chỉ có 1 ngôi mộ bị lấp (?!) (Dân Việt). – Vụ lấp trộm hơn 100 ngôi mộ trong đêm:Chỉ có một ngôi mộ bị vùi lấp? (PLTP). “Ông Phùng Trung Hải, Chủ tịch UBND phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai (Hà Nội), cho rằng không có chuyện hàng trăm ngôi mộ tại làng Tứ Kỳ bị vùi lấp như báo chí phản ánh”. BTV: Nghe ông Hải nói, nhớ lại chuyện ông Đỗ Trung Thoại, Phó Chủ tịch UBND TP.Hải Phòng, đã nói: “Nhân dân bất bình nên phá nhà của ông Vươn chứ lực lượng cưỡng chế không san phẳng“. – Đơn vị đổ trộm đã nhiều lần bị đình chỉ thi công (TN).
- Video: Cựu Bí thư Hải Phòng Đoàn Duy Thành trả lời về vụ cưỡng chế (Huantoe/ Youtube). – Tiên Lãng: Bức ảnh tạm được nhất từ ngày nhà Văn Vươn bị phá nát – (VnEconomy/ Cu Làng Cát). Ảnh: VnEconomy.=>
- Nguyễn Quang Lập: Chuyện mạng méo thời nay-3. Email và blog (Quê Choa). “… nghe chúng nó bảo mày có cái blog Quê choa hay lắm à, gửi cho anh đọc đi. Mình nói anh vào gu gồ gõ hai chữ Quê choa là ra ngay thôi. Anh nói guk gồ guk gheo làm gì cho phức tạp, dạo này anh bận lắm. Mày chịu khó ra bưu điện gửi cho anh”.
- Phạm Duy Nghĩa: Trong vòng vây của phí đường bộ (TT). “Phí tăng thì cước vận tải sẽ tăng, chi phí cuối cùng sẽ đổ dồn lên đầu từng người dân. Bất hợp lý của việc thu phí đường bộ, nếu không sớm được giải quyết hợp lý, sẽ lan nhanh thành những bất bình lớn không phải chỉ của các chủ xe”.
- Tại sao BT Đinh La Thăng tích cực giải quyết tình trạng kẹt xe? – (DLB). – Đổi giờ giúp giảm ùn tắc là chủ quan (NLĐ). – “Đổi giờ… ùn tắc chuyển biến chưa rõ rệt” (Lao động). – Hà Nội: Ùn tắc vẫn chưa giảm rõ (PLTP). – Đổi giờ tại Hà Nội: Cần lắng nghe và điều tra tiếp (TP).
- Thứ trưởng Bộ Y tế Cao Minh Quang bị cảnh cáo(VNE). – Sai phạm nghiêm trọng của ông Thứ trưởng (Dân Việt). – Kỷ luật Thứ trưởng y tế và Chủ tịch UBND Đắk Lắk (TTXVN). – Trung ương Đảng kỷ luật cán bộ – (BBC).
- Thu Quỹ bảo trì đường bộ từ tháng 6.2012 (TN).
- Bộ trưởng Bộ KH-ĐT đối thoại trực tuyến với người dân (SGGP).
- Công nhân nhà máy Trung Quốc ở Tiền Giang đình công – (RFA).
- Phê bình cục trưởng THA dân sự tỉnh Lâm Đồng (PLTP).
- Đình chỉ công tác kế toán “ăn” 200 triệu đồng tiền tiêm phòng (NLĐ/ PLTP).
- TPHCM: Khởi tố vụ “giam lỏng” Giám đốc Sở Nội vụ tại ĐH Hùng Vương (DT/ PLTP).
- Duy Tiên, Hà Nam: Kiểm điểm UBND xã Châu Giang (Thanh Tra).
- Xôn xao vụ ẩu đả 2 GĐ và 2 công an (VNN).
- Tăng thẩm quyền cho UBCKNN – Nhìn từ góc độ pháp lý (PLVN).
- Sửa đổi, bổ sung Luật Thuế thu nhập cá nhân: Mới dự thảo đã lạc hậu (Thanh Tra).
- Thanh tra Chính phủ: Tháng 5 trình Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo (Thanh Tra).
- Nhà thuốc “tiếp tay“ lừa doanh nghiệp, đơn vị quân đội (PLVN).
- Thiếu úy công an bị ô tô đâm và kéo lê trên đường (Thanh Tra).
- Bất ngờ kết quả thanh tra Viettel (PLVN).
- Nghi án một cảnh sát giao thông bị vợ đầu độc (DT).
- Ngày 29/3 sẽ xét xử vụ án nhà báo Hoàng Hùng (VOV).
- Bàn về COCC: Những người được dọn sẵn chỗ làm (TT).
- Cần Thơ họp vụ Bianfishco nợ tiền cá nông dân (TN). – Nhà đầu tư Hà Lan muốn mua Công ty Bình An (TT). – Đại gia thủy sản được hoãn nợ trong tháng 3 (VNE). – Qua Mỹ đòi nợ nữ đại gia Diệu Hiền? (Dân Việt). – TS Nguyễn Quang A: Chỉ trọc phú mới hợm tiền như vậy! (PhunuToday). – MAI HỒNG NIÊN làm thơ về Thị Hến thời nay tổ chức siêu đám cưới (Lê Thiếu Nhơn).
- Một quan chức cấp tỉnh mua liền một lúc…5 biệt thự Hà Nội (VNN). Biệt thự bỏ hoang là hệ quả của một thú chơi siêu sang của đại gia. =>
- Xã hội Tiếp theo (kỳ 4) (VHNA).
- 84. Eddie Adams và bức ảnh đoạt giải Pulitzer mà ông đã không mong muốn (Việt sử ký).
- Hoa Kỳ trợ giúp cho 750 ngàn người nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam – (RFA).
- Bốn tàu du lịch quốc tế thăm Nha Trang (TT).
- Hải quân Miến Điện kết thúc chuyến thăm lịch sử tới Việt Nam – (VOA).
- Miến Điện: Lãnh đạo nổi dậy của sắc tộc Karen bị kết án 20 năm tù – (RFI).
- Miến Điện : Lần đầu tiên, lãnh đạo đối lập Aung San Suu Kyi phát biểu trên truyền hình Nhà nước – (RFI). “bà Aung San Suu Kyi khẳng định: ‘Nếu không có nhân quyền, nếu người dân không được giải thoát khỏi sự sợ hãi, một hệ thống dân chủ không thể nào được thành lập và phát triển’.”
- Myanmar hợp tác dầu khí với Trung Quốc (TN).
- Thủ tướng Trung Quốc cảnh báo nguy cơ một cuộc « Cách mạng văn hóa » – (RFI). “thủ tướng Trung Quốc đã nói rõ: ‘Một thảm họa lịch sử như Cách mạng Văn hóa có thể tái diễn’ tại Trung Quốc, nếu các cải cách chính trị và kinh tế không được tiến hành”. – Thủ tướng Ôn Gia Bảo kêu gọi cải cách chính trị ở Trung Quốc – (VOA). – Thủ tướng Trung Quốc thừa nhận cần cải cách chính trị – (VOA). – Thủ Tướng Trung Quốc: cấp bách cải tổ kinh tế và chính trị – (RFA). – Trung Quốc cần ‘cải cách khẩn cấp’ – (BBC). - Trung Quốc cần gấp rút cải cách (NLĐ). - Thủ tướng TQ: Phải khẩn cấp cải tổ chính trị (VNN). - Trung Quốc sửa đổi luật Tố tụng hình sự (TN).
- Bầu cử tổng thống tại Nga : Thêm một tiếng nói tố cáo gian lận – (RFI). – Họa thơ: Ông Putin ở nước Nga! (J.B. Nguyễn Hữu Vinh). “Ông Putin ở nước Nga/ Mà sao ‘đắc cử’ rất là Việt Nam/ Cũng trò gian lận lăng nhăng/ Y như bầu cử cái năm vừa rồi”.
- Nước ngọt Trường Sa: Chuyến tàu không thể nào quên (ĐV). - Ảnh đẹp tàu khách lớn nhất Trường Sa – HQ 571 (PN Today). - Khao khát trở lại Trường Sa (TN). - Sau bài báo “Hồn ở lại Gạc Ma”: Hội ngộ bất ngờ (TP).
- Phô diễn sức mạnh máy bay EC-225 của Hải quân Việt Nam (VOV). - Sư đoàn 370 – ‘Lá chắn’ bầu trời Nam Bộ (ĐV).
- Công nghệ bê tông dành cho biển đảo (TN). - Đánh bắt ở Hoàng Sa, một tàu trúng 25 tấn cá (NLĐ/ĐN).
- Tiên Lãng và bài học với truyền thông (VNN). - Báo chí giúp vụ Tiên Lãng không “chìm xuồng” (TT). - Nguồn lực đất đai và vai trò truyền thông (LĐ). - Tổng kiểm tra việc sử dụng đất bồi ven sông, ven biển tại Tiên Lãng (CAND). - Hải Phòng: số vụ khiếu nại tăng 575% trong hai tháng đầu năm (SGTT).
- Vụ hàng trăm mộ ‘bốc hơi’: Dân phẫn nộ (VNN). - Thực hư chuyện hàng trăm mộ bị san lấp trong đêm (TP). - Tự ý san lấp mồ mả: Cần phải xử lý hình sự (VTC).
- Chủ tịch Hà Nội: Sân cơ quan cho bán bia, xe đẩy ra vỉa hè (VNN). - Ô tô chiếm sân chơi của trẻ (TP).
- TRAO ĐỔI VỚI ÔNG NGUYỄN VĂN LƯU VỀ CHUYỆN “ĐẠO VĂN” VÀ “TÁC QUYỀN” TRÊN BÁO TIỀN PHONG (Nguyễn Trọng Tạo).
- 2 tình tiết mới trong vụ “nhà báo Hoàng Hùng” (TT). - Nhà báo Hoàng Hùng từng lo sợ bị trả thù (NLĐ).
- Tin mừng: Trung Quốc thâm thủng mậu dịch – (NV). BTV: Thâm thủng mậu dịch, Trung Quốc không việc gì phải lo, vì sẽ có Việt Nam giúp mà. Xem đây: Còn ai tốt hơn Việt Nam? (BoxitVN).
- Tổng Thư Ký Liên Hiệp Quốc lo ngại về các vụ tuyệt thực Tây Tạng – (VOA). - Biểu tình vì sư Tây Tạng tự thiêu – (BBC).
- Bị kết án tội âm mưu bán chiếc ghế thượng nghị sĩ bỏ trống của Tổng Thống Obama trong 1 phiên tòa dài 3 năm ruỡi, Cựu thống đốc Illinois vào tù, 14 năm – (NV).
- Thưởng cho người bảo vệ chính khách VN – (BBC). - Feds honor Cambridge officer for protecting Vietnamese official (Boston.com).
- Hoa Kỳ kêu gọi Miến Điện tổ chức bầu cử tự do, công bằng – (VOA). - Đại diện đài Á châu tự do thăm Miến Điện – (RFA). - EU bỏ chế tài với con trai tài phiệt Miến Điện – (VOA).
- Kim Jong-un: “Chiến đấu ngay cả trong giấc mơ” (NLĐ/AFP, Yonhapnews). - Kim Jong Un lệnh cho quân đội “quét sạch kẻ thù” (Bee). - Trung Quốc viện trợ lương thực cho Triều Tiên(TTXVN).
KINH TẾ
- Trần Hữu Hiệp, Vụ trưởng Vụ Vụ Kinh tế xã hội, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ: Vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long thiếu chiến lược thu hút vốn FDI (SGGP).
- VN chưa khắc phục được ‘tình huống gay go’ của các ngân hàng yếu – (VOA). - Dọn dẹp thị trường để bỏ trần lãi suất (VEF).
- Hơn 7.600 doanh nghiệp giải thể trong năm 2011 (Thanh Tra). – Hơn 79.000 doanh nghiệp giải thể năm 2011 (VNE/ PLTP).
- Thời của đại gia giấu mặt: DN bất ngờ vì thâu tóm (VEF).
- Giá vàng giảm, giao dịch ế ẩm (NLĐ). - Nhà đầu tư chuyển vốn, vàng giảm ba phiên liên tiếp (TTXVN).
- Dự báo giá tiêu dùng tháng 3 (Thanh Tra).
- Bộ Tài chính: Hài lòng với giảm giá gas! (VEF).
- Tăng giá điện dễ gây sốc (NLĐ).
- Hoàng Anh Gia Lai bị đánh giá triển vọng tín nhiệm “tiêu cực” (DT). - Fitch Ratings hạ triển vọng tín nhiệm Hoàng Anh Gia Lai xuống tiêu cực (VnEconomy).
- Đặc sản bán chạy nhờ quán cóc, cửa hàng ảo (VEF).
- Mỹ, EU, Nga, Nhật… thanh tra thủy sản VN (PLTP).
- Du lịch nội địa – Giảm giá để cạnh tranh (SGGP).
- Tổng thống Mỹ ban hành luật áp thuế “chống trợ cấp” đối với hàng nhập từ Trung Quốc và Việt Nam – (RFI).
- Việt-Mỹ bắt đầu các cuộc đàm phán khó khăn về thương mại (TC Phía Trước). Dịch từ bài: New Strategic Partners U.S. and Vietnam Begin Tough Trade Talks (East West Center).
- Rượu vang: Mỹ vô địch thế giới về tiêu thụ, Pháp bợm rượu số một – (RFI).
- Taobao đã hất cẳng eBay ra khỏi thị trường Trung Quốc bằng cách nào? (CafeF).
- Báo nước ngoài sửng sốt vì iPad mới xuất hiện ở Việt Nam (Zing/ Infonet).
- Đồng Euro không tạo ra phép màu (TVN).
- Đề án 254: tổng vệ sinh nợ xấu – nợ bẩn (SGTT).
- Lãi suất tiến và lùi (TBKTSG). - Ngân hàng trì hoãn giảm lãi suất cho vay (TP). - Khi ngân hàng tìm đường đến doanh nghiệp (SGTT).
- Huy động vàng biến tướng! (NLĐ). - Vàng trong nước sụt mạnh (DT).
- Chực chờ tăng giá điện (TN). - Mập mờ thời điểm tăng giá điện (VnMedia). - Các chuyên gia “mổ” lập luận tăng giá điện! (PLTP). - Chuyên gia “mổ xẻ” giá điện (TQ). - Đừng bắt dân gánh giá điện cho sản xuất (TP). - EVN: Tập đoàn độc quyền điện lực? (Tầm nhìn). - Phải loại bỏ độc quyền (ĐĐK).
- Doanh nghiệp than khó với lãnh đạo thành phố (SGTT). - 50% doanh nghiệp hoạt động cầm chừng (TBKTSG).
- “Cò” cá tra ăn chặn nông dân (DV).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- NSND Trọng Khôi đã từ biệt cõi trần (TN). – Vĩnh biệt “Nghị Hách” của làng phim Việt (NLĐ). – NSND.NGUYỄN TRỌNG KHÔI QUA ĐỜI (Nguyễn Trọng Tạo). - NSND Trọng Khôi với vai kịch để đời (TT). - “Hồn Trương Ba” đã ra đi (TN). - Giới văn nghệ đau buồn tiễn biệt NSND Trọng Khôi (TTXVN). – Vũ Thanh Nhàn: Có một NSND Nguyễn Trọng Khôi (Trần Nhương). – “Đi rồi sao Khôi ơi?” (Dân Việt).
- Cao nguyên đá và bản thông điệp mùa xuân (Tin tức). - Những khoảng trời xanh tuyệt đẹp dọc chiều dài đất nước (Nguoiduatin). - Đô thị miền sông nước (SGGP).
- Trần Quốc Vượng, Đỗ Văn Ninh: Về An Dương Vương (VHNA).
- Nhận thức khách quan trong sử học (VHNA).
- Giáo sư Đào Duy Anh, nhà sử học và văn hóa lớn (VHNA).
- Nguyễn Đình Chú: Nguyễn Trường Tộ – sự lên ngôi của tư duy cá thể (VHNA).
- Lê Thanh Dũng: DÔNG DÀI THÌ LÀ MÀ (Nguyễn Trọng Tạo).
- TRIỆU TỪ TRUYỀN có khuôn mặt sau cơn mưa (Lê Thiếu Nhơn).
- NHỊP CẦU THƠ, VŨ KHÍ THƠ – (Văn chương +).
- Ngô Minh: KHÁNH TÂY- THI SĨ MANG HAI DÒNG MÁU (Nguyễn Trọng Tạo).
- “SƯƠNG NẶNG ĐẦU, LỬA THÂN BỐC” VÀ CHUYỆN VỀ NHÀ THƠ VƯƠNG TRUNG “MO MƯỜNG” THỜI HIỆN ĐẠI – (Văn chương +).
- Rước dâu bằng ‘siêu trâu’ phủ khăn voan (ĐV). – Video clip: Rước dâu bằng siêu trâu (SocsonToday).=>
- Đệ nhất Ém Xì, ủa lộn Em Xi Việt Nam Lại Văn Sâm lại phát ngôn ‘ẩu’ (ĐV).
- Vì sao độc giả ủng hộ sự “phá cách” của TS Lê Thẩm Dương? (GDVN). – Tiến sĩ văng tục và khẩu dâm ngôn ngữ – (Cu Làng Cát).
- Thôi chức Chủ tịch Hội Nhà văn Cần Thơ “đạo báo” (TT).
- Huyền thoại chính trị và giải cấu trúc nghệ thuật của nó (Kỳ 1) (VHNA).
- QUÁN 81 – NHỚ QUÁN CỦA NHỮNG NGƯỜI PHIÊU BẠT – (Văn chương +).
- Music Bank: Vé mời chạy đi đâu? (TN).
- Phim Thái sư Trần Thủ Độ bị loại khỏi giải Cánh diều (TN).
- Cơ hội lớn tại Giọng hát Việt (TT). - 500 triệu đồng cho giải nhất Giọng hát Việt (TN). - Đàm Vĩnh Hưng: Giám khảo khó tính của ‘The Voice’ (TP).
- Hãy để hot gơn sống đúng với năng lực của mình (Tin khó tin). “Tập đoàn hot gơn Việt Nam HIV chỉ hi vọng giá mà báo chí và công chúng tập trung vào những vấn đề cấp bách trên và để yên cho hot gơn phấn đấu làm tốt công tác chuyên môn thì tốt biết mấy. Trong khi đó, được biết báo chí Việt Nam cũng đang say sưa làm chuyên môn nhưng chưa có thành tích quốc tế nào”.
- Công bố ảnh cực hiếm về “bom sex” Marilyn Monroe (NLĐ/ Daily Mail/ PLTP).
- Đinh Kỳ Thanh: Lần theo dấu chân HEMINGWAY (Lê Thiếu Nhơn).
- Xôn xao bát cổ 900 tuổi… giá 22 tỷ đồng (ĐV).
- Pháp: Đạo diễn phim “Điện Biên Phủ” P.Schoendoerffer qua đời – (RFI).
- Giáo trình lịch sử Nhật Bản (Kỳ 2 – Phần I) (VHNA).
- Đinh Thanh Trung: ‘Tôi thiếu mỗi nước quỳ xuống và xin…’ (ĐV).
- CÁ CƯỢC HỢP PHÁP: HỌC NHIỀU NHƯNG CHƯA HÀNH – BÀI CUỐI – Cá cược và chống tiêu cực trong cá cược (PLTP).
- Cúp C1 châu Âu : Olympique Marseilles Pháp vào tứ kết sau 20 năm chờ đợi – (RFI).
- Những vai diễn để đời của NSND Trọng Khôi (VNN). - Vĩnh biệt “Giấc mơ lớn” Trọng Khôi (SGTT). - Tâm nguyện cuối cùng của “ông Nghị Hách” (TTVH).
- Luật sư Nguyễn Văn Hậu: Ca sĩ chứ không ai khác phải trả phí tác quyền cho nhạc sĩ (NLĐ).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Năm 2014, Bộ GD&ĐT kiên quyết chấm dứt “đại học dạy đại học” (GDVN).
- Trường ĐH Luật Hà Nội: “Từng bước mở rộng quy mô đào tạo tương xứng với tiềm năng của Trường” (PLVN).
- Lưu ý khi nộp hồ sơ đăng ký dự thi (TN). – Tuyển sinh 2012: Dở khóc dở cười chuyện làm hồ sơ thi đại học (GDVN).
- Bát nháo trong tuyển sinh (TN). - Chấm dứt ngay thông báo tuyển sinh các ngành đã bị đình chỉ (DT).
- Ôn thi Đại học: Bí quyết thi đại học của thủ khoa trường ĐH Y (GDVN).
- Sẽ có hàng ngàn học viên cao học bị hủy kết quả thi do Ngoại ngữ? (DT). – Sẽ bảo đảm quyền lợi cho “thạc sĩ… hụt” (PLTP).
- Sẽ không còn nộp đơn 1-2 giờ sáng? (PLTP).
- Tài trợ 1.000 suất học bổng cho học sinh tiểu học (PLTP).
- Giáo dục giới trẻ bằng phim (TN).
<- Một tiến sĩ bị đòi bồi thường 20.000 USD vì… dạy tư (SGTT/ PLTP).
- Đà Nẵng: Nữ sinh bỏ nhà “đi bụi” (TT/ PLTP).
- Chuyển giao công nghệ làm bêtông bằng cát – nước biển (TT).
- Mạng xã hội Pinterest đe dọa vị trí của Facebook (TTXVN).
- Bài thuốc lạ chữa viêm phổi của bà mế “ở ẩn” (PLVN).
- Từ điển Bách Khoa Toàn thư Britannica sẽ chỉ phát hành trên Internet – (VOA).
- Gần 200 cán bộ thuê người thi hộ (TT).
- Tại sao lại sợ ‘Chí Phèo’ khiêu dâm? (VNN). - Cắt cảnh vườn chuối, truyện Chí Phèo như bị… “thiến” (Bee).
- Các cựu học trò nói gì về ‘tiến sĩ chửi bậy’? (ĐV). - Nhiều người ước làm… học trò TS Lê Thẩm Dương (ĐV). - Vụ TS văng tục: “Nói đuổi việc như GS Văn Như Cương có lẽ hơi quá”?(GDVN). - Vì sao sinh viên ngủ gật trên giảng đường? (GDVN).
- Bàn ghế học sinh đã lỗi thời (TN).
- Đặt chân lên Dreamliner – niềm tự hào của nước Mỹ – (NV). “Chói
mắt quá? Bấm một cái, khung cửa sổ sẽ chuyển qua một màu xanh dịu mát.
Tối quá? Bấm một cái, khung cửa sổ sẽ sáng dần. Ngoài ra khung cửa sổ
được chế tạo bằng loại thủy tinh đổi mầu theo ánh sáng bên ngoài. Không
chỉ khung cửa sổ, ánh sáng trên vòm của máy bay cũng tự động đổi màu
tùy theo ngày hay đêm, tạo cảm giác thoải mái cho hành khách”.
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- “Công bố dịch có lợi cho ngành y tế” (DT).
- Quyền của người tiêu dùng (TN). - Số vụ giải quyết tranh chấp quyền lợi người tiêu dùng quá ít (SGGP). - Giả cả… tem chống hàng giả! (NLĐ).
- Lật xuồng, sáu cán bộ, kỹ sư chết và mất tích (PLTP). – Đăk Nông nỗ lực tìm 3 nạn nhân còn lại vụ chìm xuồng (VOV). – Xác định danh tính nạn nhân trong vụ chìm xuồng (TTXVN).
- Công khai các trang trại sử dụng chất cấm (TN). - Giá thịt heo giảm do ngại thịt “siêu nạc” (SGGP). - Chặn “thịt bẩn”: Lực lượng chức năng làm không xuể (!?) (NLĐ). - Bơm thuốc tăng trọng: Lợn siêu nạc không đứng nổi (VTC). – TP.HCM giám sát chặt thịt bẩn (PLTP).
- Đốt rác, thiêu luôn cả nhà mình và 41 phòng khác (VTC). - Tạm giữ nghi phạm vụ cháy 42 phòng trọ (TN).
- Chạy trốn công an, một thanh niên nhảy sông chết đuối (PLVN). BTV: Chắc anh thanh niên này lo sợ, chết ở đồn công an đau đớn hơn là chết ở dưới sông?
- Án mạng vì “tiếng sấm”! (PLTP).
- Mẹ vợ bệnh nặng sống trong chuồng heo vì con rể nát rượu (PLVN).
- Ám ảnh bởi phim “ngoài luồng”, gã trai hiền đánh mất tuổi trẻ (PLVN).
- Lái, phụ xe khách đánh trọng thương tài xế xe cứu thương (PLVN). – Hành khách bị trói đến chết trên xe khách? (ĐV).
- Chân dung “ông trùm“ thích sưu tầm… vợ (Kỳ cuối) (PLVN).
- Nha Trang: Cẩn thận với “cò” du lịch (PLTP).
- Thiếu nước xài do vướng quy hoạch (PLTP).
- AI CÓ TIVI CŨ KHÔNG DÙNG, CHO HỌC SINH BÁN TRÚ MA LÉ XIN VỚI! – (Mai Thanh Hải). =>
- Chung sức hướng đến bệnh nhân ung thư(PLTP). – Sống chung với bức xạ: Hiểm họa cho cộng đồng (Đất Việt).
- Phương tiện chữa cháy rừng lạc hậu (TN).
- Bắt một giám đốc trong vụ con trai chi cục kiểm lâm phá rừng (DT).
- Những đại gia thực phẩm dính scandal ‘độc tố’ (VEF).
- Nóng tối 14/3: Chuyện lạ: Cơ hội mua cả thị trấn ở Mỹ với… 2 tỷ VNĐ (GDVN).
- Tai nạn xe buýt ở Thụy Sĩ giết chết 28 người – (VOA). – Bỉ tổ chức quốc tang (PLTP). – Đâm xe ở Thụy Sỹ làm chết 22 trẻ em – (BBC). - Thụy Sĩ: tai nạn xe buýt, 22 học sinh thiệt mạng (TT). - Vụ 22 trẻ thiệt mạng: Xe tai nạn là xe thế hệ mới (TTXVN).
- Núi lửa phun trào tại Nhật Bản (TN). – Động đất làm rung chuyển Tokyo và đông bắc Nhật Bản – (VOA). - Động đất rung chuyển Nhật, gây cảnh báo sóng thần (VNE). - Tokyo rung chuyển vì động đất (VTC). - Động đất 6,8 độ richter, Nhật cảnh báo sóng thần (TT).
- Năm 2050, Mỹ sẽ bị lụt thường xuyên (PLTP). – Mực nước biển dâng như tốc độ hiện nay, sẽ đe dọa các tiểu bang ven biển ở Mỹ: Rising Sea Levels Seen as Threat to Coastal U.S. (NYT).
- Dịch bệnh tay – chân – miệng bùng phát trên cả nước: Địa phương vẫn “lừng khừng” công bố dịch (LĐ).
- Thực phẩm bẩn “vây” người tiêu dùng (TN). - Hoang mang với thịt heo “siêu nạc” (VNN). - Khó phân biệt thịt có chứa chất tạo nạc (TT). - ‘Thần dược’ tạo lợn nạc tác hại ra sao? (VNN). - Thịt siêu nạc thực chất là thịt nạc giả (TP).
- Digan đồng bằng (TT). “…những
gia đình nghèo khó quanh năm rong ruổi mưu sinh, làm thuê mướn khắp
chốn đồng này qua đồng nọ, đến đâu họ đậu ghe, che lều bạt trú ngụ ở
đấy”.
QUỐC TẾ
- Nga chỉ trích Tổng thống Syria (TN). - Nga chỉ trích Tổng thống Syria chậm làm cải cách (TTXVN). - Hai nhà báo Thổ Nhĩ Kỳ mất tích ở Syria (TN). - Arập Xêút và Italy đóng cửa Đại sứ quán tại Syria (TTXVN). – Syria: Bầu Quốc hội vào tháng 5 – (RFI).
- Nghi vấn Iran thử hạt nhân ở CHDCND Triều Tiên (DV). – Mỹ yêu cầu Nga cảnh báo Iran “cơ hội cuối cùng” (TT). – Tổng thống Iran bênh vực thành tích trước cuộc điều trần tại quốc hội – (VOA).
<- Tổng thống Obama đón tiếp Thủ tướng Anh tại Tòa Bạch Ốc – (VOA). - Tổng thống Mỹ “biệt đãi” Thủ tướng Anh (NLĐ). – Lãnh đạo Mỹ, Anh sẽ thảo luận về vấn đề Syria, Afghanistan, Iran – (VOA). - Anh không muốn cách mạng hay nội chiến ở Syria (TTXVN).
- Azerbaijan phá vỡ âm mưu khủng bố chống Israel, Hoa Kỳ – (VOA).
- Ông Panetta: Vụ nổ súng không làm phương hại quan hệ Mỹ-Afghanistan – (VOA). - Đặc biệt mà không đặc biệt (TN). - “Rút quân không tạo ra nền dân chủ ở Afghanistan” (TTXVN). - Tư nhân hóa chiến tranh (TN).
- Ngân hàng TQ rút ra khỏi thỏa thuận ống dẫn khí đốt Iran-Pakistan – (VOA).
- Nga gọi cuộc tập trận Gruzia và Mỹ là “khiêu khích” (TTXVN).
- Vợ chồng cựu tổng thống Philippines bị bắt (PLTP). – Philippines: Tống giam cựu tổng thống Arroyo bị nghi nhận hối lộ của Trung Quốc – (RFI).
- Hiệp định FTA Hoa Kỳ-Nam Triều Tiên sẽ được thực thi vào ngày mai – (VOA).
- Bầu cử sơ bộ đảng Cộng Hòa Mỹ : Rick Santorum thắng ở cả Alabama và Mississipi – (RFI). – Ông Santorum thắng các cuộc bầu sơ bộ ở bang Alabama, Mississippi – (VOA). – Kết quả bầu cử sơ bộ của đảng Cộng hòa ở Alabama, Mississippi – (VOA).
- Pháp: Các cuộc thăm dò dự định bầu tổng thống có kết quả trái ngược – (RFI).
- Thế giới 24h: Nga bất ngờ cáu Syria (VNN). - Hé lộ đời sống xa hoa của vợ chồng tổng thống Syria (VNN/haaretz). - Syria đánh dấu tròn một năm bùng phát bạo loạn (TTXVN).
- Điểm tên các tàu sân bay đang hoạt động (Bee/Xinhua). - Chiến đấu cơ Mỹ, Hàn xếp hàng dài “khoe dáng” (DT).
* VTV1: + Tài chính kinh doanh sáng – 14/03/2012; + Chào buổi sáng – 14/03/2012; + Tài chính kinh doanh trưa – 14/03/2012; + Phẫu thuật thai nhi – 14/03/2012; + Thời sự 19h – 14/03/2012.* RFA: + Sáng 14-03-2012
+ Tối 14-03-2012
* RFI: 14-03-2012
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
PUTIN, NƯỚC NGA VÀ THẾ GIỚI
Tài liệu tham khảo đặc biệtThứ tư ngày 14/3/2012
TTXVN (Pari 2/3)
Mỗi tuần một lần, Tổng thống Nga lại triệu họp Hội đồng An ninh tại điện Cremli. Ngồi quanh bàn là một số bộ trưởng quan trọng, trong đó hàng đầu là Ngoại trưởng Sergey Lavrov, Bộ trưởng Quốc phòng Anatoly Serdyukov, Chánh văn phòng Tổng thống, và tất nhiên có Thủ tướng. Đây chính là bộ sậu có nhiệm vụ thảo luận các vấn đề chính sách đối ngoại quan trọng của Nga. Tuy nhiên, theo báo Le Monde ngày 8/3, người đưa ra quyết định cuối cùng chỉ có thể là V. Putin.
Theo nhật báo trên, trong hai nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên của Putin tất nhiên chính ông là người ra quyết định về chính sách đối ngoại. Song điều đáng nói là thời kỳ Dmitry Medvedev làm tổng thống, vẫn lại là Putin giữ đặc quyền quyết định. Nếu biết về tương quan lực lượng giữa hai nhà lãnh đạo này, khó có thể hình dung Medvedev đưa ra quyết định đối ngoại mà không có sự đồng thuận của Putin. Điều đó muốn nói rằng chính sách “cài đặt lại”, do Tổng thống Mỹ Obama đề nghị năm 2009 trong quan hệ với Nga, cho phép hai nước ký Hiệp ước START 2 về cắt giảm vũ khí hạt nhân năm 2010, chỉ có thể được phê chuẩn với sự đồng ý của Thủ tướng Putin.
Đến nay, ông Putin đắc cử lần thứ ba bất chấp những cáo buộc gian lận phiếu bầu từ phe đối lập để có thể lại danh chính ngôn thuận cầm cương đối với chính sách đối ngoại của Nga. Hội đồng An ninh tối cao từ nay lại do ông cầm trịch, trong khi Dmitry Medvedev sẽ trở lại cương vị thủ tướng quen thuộc. Vậy thì Putin sẽ trở lại với một thế giới như thế nào và vai trò của nước Nga đối với thế giới của Tổng thống Putin nhiệm kỳ 3 sẽ ra sao?
Có một loạt dài các bài báo Nga và phương Tây đề cập đủ kiểu đến chương trình đối ngoại của ông, mà nổi bật là tầm nhìn về một thế giới đầy rẫy những nguy hiểm và mối đe dọa, trong đó để tồn tại, nước Nga của Tổng thống Putin sẽ buộc phải sử dụng đến sức mạnh và vị thế cường quyền của mình. Còn lâu mới đến tương lai xán lạn của chủ nghĩa xã hội hay những hứa hẹn về một kỷ nguyên toàn cầu mới. Thế giới của ông Putin là một thế giới thù địch, bị tiêm nhiễm bởi cách mạng màu cam và tư tưởng Hồi giáo, trong đó “Mùa Xuân Arập” đôi khi dẫn đến “sự thay đổi một chế độ thống trị này bằng một chế độ thống trị khác còn hiếu chiến hơn”. Một thế giới mà ngay cả sức mạnh mềm và các mạng xã hội có thể bị lợi dụng bởi các phần tử theo các chủ nghĩa khủng bố, ly khai và dân tộc.
Nét mới, có chăng là 20 năm sau sự tan rã của Liên Xô, câu chuyện thời hậu Xôviết đã sang trang. Cách đây vài năm, Thủ tướng Putin còn cho rằng sự biến mất của Liên bang Xôviết là “thảm họa lớn nhất trong lịch sử”, nhưng bây giờ ông khẳng định “giai đoạn lành bệnh đã qua. Thời hậu Xô viết của lịch sử nước Nga và thế giới hiện đã khép lại”. Nước Nga thực sự bước vào giai đoạn mới khôi phục sức mạnh và quyền lực. Không cần phải bàn cãi, đó là một điều tốt lành và sẽ tốt lành hơn nếu thế giới biết điều gì đã thay thế cho giai đoạn trước đó. Tuy nhiên, tầm nhìn về một giai đoạn mới vẫn còn là điều phải bàn luận. “Nước Nga cần một chương trình nghị sự hoàn toàn mới”.
Chương trình nghị sự mới này là chương trình của một cường quốc vừa dựa vào các nguồn năng lượng của đất nước, vừa dựa vào sức mạnh của răn đe hạt nhân chiến lược và cả vào chương trình hiện đại hóa quân sự – quốc phòng, với cái giá đầu tư gần 600 tỉ euro cho 10 năm. Đối với Tổng thống Putin nhiệm kỳ 3, đây là một hằng số hoặc một định đề: “Nga sẽ chỉ được tôn trọng và chỉ có thể giá trị hóa các lợi ích sống còn của mình trong trường hợp thể hiện được sức mạnh và kiên quyết đứng lên”.
Sức mạnh trở lại sẽ cho phép Nga tự khẳng định mình trước. Mỹ, một siêu cường mà Putin tiếp tục coi là đối thủ chính bởi Oasinhtơn xưa nay luôn “tự phụ với tư tưởng của một kẻ vô địch tuyệt đối” và bởi những động thái kích động, thậm chí là ủng hộ, những kẻ xúi giục bạo loạn trong phe đối lập Nga. Marie Mendras, một chuyên gia thuộc Viện Khoa học Chính trị Pari, đánh giá “Putin bị thuyết phục bởi suy nghĩ rằng lập trường cứng rắn của Nga, với sức mạnh chủ quyền không thẳng hàng với phương Tây, là cơ sở tốt để cúng cố quyền lực của Nga. Chính sách đối ngoại của Putin chỉ có thể được xây dựng dựa trên hình ảnh của một kẻ thù”.
Sẽ là vô ích nếu ra sức tìm kiếm trong những bài hùng biện lôi kéo cử tri dân tộc chủ nghĩa của Putin những chủ đề về thách thức toàn cầu của thế kỷ 21, chẳng hạn sự bấp bênh của trọng lực kinh tế thế giới, sự leo thang địa chính trị của Trung Quốc, hoặc vấn đề biến đổi khí hậu. Putin muốn phát triển Đông Xibêri như một động lực đưa Nga trở thành cường quốc ở Thái Bình Dương và Bắc Cực: Tầm nhìn về thế giới của ông cũng dựa trên vị trí trung tâm của nước Nga trên bình địa Á-Âu.
Thế kỷ 21 xuất hiện một nhóm nước “đang trỗi dậy” có tên là BRIC (Braxin, Nga, Ấn Độ và Trung Quốc) nếu không tính đến Nam Phi. Có vẻ như Putin đang kỳ vọng tìm thấy ở đây nhiều lợi ích hơn, giống như một cộng đồng của các giá trị. Nhưng thật khó tưởng tượng Ấn Độ hay Braxin sẽ đứng cùng hàng với Mátxcơva và Bắc Kinh trong một số vấn đề quốc tế nổi cộm, chẳng hạn vấn đề Xyri?
Đối với Xyri, Putin đã không ngừng nhấn mạnh rằng không thể để “tái diễn kịch bản Libi”. Những hình ảnh trung cổ từ vụ hành hình đại tá Gaddafi dường như đã ám ảnh ông. Tuy nhiên, nếu như không góp phần làm sụp đổ chế độ của Tổng thống Bashar Al-Assad, người đã gọi điện chúc mừng Putin đắc cử, thì dường như Nga cũng đang có xu hướng chấp nhận thực tế này nếu nó phải xảy ra.
Putin liệu có đủ phương tiện để thể hiện sức mạnh? Sự xuất hiện của khí đá phiến như một nguồn năng lượng thay thế có thể làm phức tạp hóa các tính toán của ông khi loại khí đốt này sẽ làm hạ giá khí đốt tự nhiên của Nga. Và một yếu tố nữa, mong muốn cường quốc cũng phải dựa vào sự đồng thuận trong nội bộ. Trong nhiệm kỳ tổng thống mới, Putin sẽ phải cố gắng làm được như vậy trong bối cảnh một nước Nga mới với phe đối lập đang ngày càng trưởng thành.
***
TTXVN (Angiê 8/3)
Ngày 4/3, ông Vladimir Putin lại trở thành Tổng thống của Liên bang Nga. Trong hơn 25 năm – sau khi đế chế Xôviết sụp đổ dưới thời Gorbachev – đất nước rộng mênh mông này đã bị làm nhục hết mức bởi phương Tây, lúc đó đang ở đỉnh cao sức mạnh và do siêu cường Mỹ lãnh đạo. Trở lại Điện Cremli lần này, Tổng thống mới của Nga có nhiều tham vọng lớn. Giáo sư Chems Eddine Chitour không loại trừ khả năng nhiệm kỳ lần này của ông Putin sẽ dẫn đến sự xuất hiện của một thế giới đa cực mới. Dưới đây là lý giải của ông trên nhật báo “L’Expression” (Angiêri).
Các phương tiện thông tin đại chúng của phương Tây không ngớt bêu xấu nước Nga, đặc biệt khi nước này còn nằm dưới sự thống trị của “Sa hoàng Boris Yeltsin”. Việc một nhân viên trẻ thuộc Cơ quan an ninh quốc gia (FSB) lên làm Thủ tướng bắt đầu áp dụng một chính sách dân tộc chủ nghĩa mới cho thấy đây là một phản ứng trước Chủ nghĩa Xôvanh nước lớn của phương Tây coi người Nga như những kẻ thối nát, không biết làm gì với một kho vũ khí hạt nhân không ai kiểm soát và sống bằng nguồn lợi Trời cho… Vậy “con gấu” Nga, biệt danh được gán cho nước Nga khi xảy ra giai thoại về Grudia vào tháng 8/2007, chính xác là thế nào?
Nga là nước lớn nhất thế giới. Nước này có 143 triệu dân vào năm nay. Lãnh thổ Nga trải dài từ Tây sang Đông (từ Kaliningrad đến Vladivostok) trên một chiều dài hơn 9.000 km, với diện tích 17 triệu km2 (tức lớn gấp hai lần nước Mỹ và 31 lần nước Pháp) và có tới 9 múi giờ. Nga có nguồn khoáng sản (than, sắt, niken, kim cương…) và năng lượng (dầu lửa, khí đốt tự nhiên, thủy điện) rất lớn và nhờ đó trở thành một trong những nước sản xuất và xuất khẩu lớn nhất thế giới các sản phẩm đó. Nga cũng thừa hưởng của Liên Xô trước đây một nền công nghiệp nặng hùng mạnh (cán thép, lọc dầu, công nghiệp hóa chất…). Các lĩnh vực liên quan đến chế tạo vũ khí, hạt nhân và hàng không-vũ trụ cũng phát triển mạnh, giúp Nga đóng vai trò đi đầu trong công cuộc chinh phục vũ trụ.
Đối với nhiều nhà quan sát nước ngoài, nhân cách của ông Putin bị gắn với nhiều cách nói và kiểu rập khuôn và thành kiến không tốt, thường có liên quan đến nhũng gì phổ biến ở nước Nga hiện nay. Theo phương Tây, nước Nga co 5 vết thương cần chữa trị.
Thứ nhất, nước Nga của Putin là một nước nghèo, nơi chỉ có cuộc sống của người giàu và giới đầu nậu được cải thiện. Tuy nhiên, dưới thời Chính quyền Putin, các con số được công bố cho thấy nghèo khổ đã giảm đáng kể. Tỷ lệ người Nga sống dưới mức nghèo khổ giảm từ 35% xuống còn 23% trong thời kỳ 2000-2004 và chỉ còn 12,8% vào cuối năm 2011.
Thứ hai, nước Nga của Putin chỉ có thể gượng dậy được nhờ vào nguồn nguyên liệu. Năm 1998, món nợ công chiếm tới 66% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và nước Nga lâm vào tình trạng không có khả năng trả nợ. Lúc đó, nước này đã phải tiến hành cắt giảm rất mạnh chi tiêu công và tận dụng được cơ hội giá tăng trở lại trên các thị trường khí đốt và dầu lửa. Gần một năm sau khi trả nợ xong, tăng trưởng ở Nga lại tăng với mức trung bình khoảng 7% trong một thập kỷ, cho đến khi nổ ra cuộc, khủng hoảng năm 2008.
Thứ ba, nước Nga của Putin là một chế độ dựa trên tham nhũng. Sau khi Liên Xô sụp đổ, Nga trải qua một thập kỷ hoàn toàn suy sụp về chính trị, kinh tế và xã hội. (…) Khi Vladimir Putin lên nắm quyền lãnh đạo, nhiệm vụ đầu tiên của ông là tái lập quyền lực Nhà nước, tái lập khuôn khổ pháp lý và kiểm soát cuộc chiến tranh Chesnia.
Thứ tư, nước Nga của Putin là một nước trong đó các ứng cử viên thân phương Tây không được hoạt động chính trị vì bị Cremli ngăn cản. Trong khi đó, các đảng tự do vẫn được tự do tham gia bầu cử và tồn tại về phương diện chính trị ở Nga, nhưng ảnh hương chính trị của họ không ngừng suy giảm (12% trong cuộc tổng tuyển cử năm 1993, 7% trong các cuộc tổng tuyển cử năm 1995 và 1999, 4% vào năm 2003, 2% vào năm 2006 và 3% vào năm 2011).
Thứ năm, nước Nga của Putin là một nước trong đó bầu cử bị gian lận. Tình trạng này diễn ra trong tất cả các cuộc bầu cử dưới thời Yeltsin. Ứng cử viên Đảng Cộng sản Ghennady Zyuganov đáng lẽ giành thắng lợi trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1996 chứ không phải là Boris Yeltsin. Nga là một đất nước rộng mênh mông và có thể dễ tưởng tượng ra rằng những năm hỗn loạn, trong thời kỳ 1991-2000, là rất thuận lợi cho nhiều vụ gian lận bầu cử.
Sau 4 năm làm Thủ tướng, Vladimir Putin đàng hoàng trở lại Điện Cremli. Trong chiến dịch vận động tranh cử, ông đưa ra nhiều mục tiêu kinh tế đầy tham vọng. Ông muốn tăng gấp ba mức sống của người dân. Ông có kế hoạch biến nước Nga từ nay đến năm 2020 thành một cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới, với GDP tính theo bình quân đâu người đạt 35.000 USD so với 10.440 USD vảo năm 2010. Ông hứa hẹn tăng lương (cho giáo sư và thầy thuốc) và trợ cấp xã hội.
Đối với các nhóm tư vấn phương Tây, ông Putin sẽ không thể giữ được lời hứa. Trung tâm nghiên cứu kinh tế vĩ mô thuộc ngân hàng Sberbank đánh giá chi phí cần thiết để thực hiện các biện pháp trên là 5.100 tỷ rúp (tương đương với 130 tỷ euro).
Ông Putin cũng công bố một chương trình tái vũ trang chưa từng thấy, trị giá 23.000 tỷ rúp (590 tỷ euro), từ nay đến năm 2020, và tăng lương cho binh lính tới 300%. Tổng cộng, số tiền cần có là cực lớn (từ 700 đến 800 tỷ euro, chiếm gần 8% GDP). Nga có một nền tảng tài chính thích hợp: dự trữ ngoại tệ của nước này lên tới hơn 500 tỷ USD (tương đương với 380 tỷ euro) và nền tài chính công lành mạnh (thặng dư ngân sách bằng 0,5% GDP vào năm 2011 và món nợ công bằng 7,8% GDP). Hơn nữa, tăng trưởng của Nga đạt 4%/năm.
Vấn đề đối với ông Putin là kỷ nguyên dầu mỏ là vua đã qua rồi. Nước Nga từ nay không thể trông đợi được vào vàng đen của mình để bảo đảm có tăng trưởng được nữa. Nền công nghiệp lại không có tính cạnh tranh… Còn thất thoát thuế là cả một cuộc chạy đua đối với nước Nga vì kinh tế ngầm chiếm tới 40% GDP so với 1/3 ở Hy Lạp. Đặc biệt, nền kinh tế Nga bị nạn tham nhũng gặm nhấm. Theo nhóm tư vấn Indem của Nga, số tiền đút lót lên tới 300 tỷ USD/năm, chiếm 15% GDP.
Phươmg Tây đã làm đủ điều để gây mất ổn định nước Nga và đánh quỵ vĩnh viễn nước này, nhưng không được. Cách làm của phương Tây là tạo ra, thậm chí tài trợ cho một phe đối lập với Vladimir Putin, người mà các nước phương Tây không hề muốn trở lại đối mặt với mình, mặc dù họ ý thức được sức mạnh ngày càng tăng của nước Nga khi nước này chống lại vô điều kiện.
Các nước phương Tây bắt đầu đánh giá nước Nga một cách nhẹ nhàng hơn. Thủ tướng Anh, David Cameron, kêu gọi tôn trọng kết quả cuộc bầu cử tổng thống Nga. Thủ tướng Đức, Angela Merkel, gọi điện cho ông Putin để chúc ông thành công trong nhiệm kỳ tới, trước hết là trước những thách thức mà nựớc Nga phải đối mặt. Bà Merkel còn khẳng định Đức và Nga là đối tác chiến lược của nhau. Mỹ cũng tuyên bố sẵn sàng làm việc với ông Putin. Chủ tịch Trung Quốc, Hồ cẩm Đào, và Tổng thống Iran, Mahmoud Ahmadinejad, cũng gửi điện mừng tới Thủ tướng đương nhiệm Nga. Cần nhắc lại rằng Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE) trước đây đã công nhận. Tổng thống Saakashvili tái đắc cử ngay sau khi các phòng bỏ phiếu đóng cửa, trước khi kiểm phiếu, để chặn đứng mọi sự phản đối của phe đối lập.
***
TTXVN (Mátxcơva 10/3)
“Báo Độc lập” (Nga) gần đây cho biết Bộ Tài chính Nga dự định sẽ áp dụng thuế lũy tiến đối với những tài sản giá trị cao, chẳng hạn như căn hộ, xe hơi, du thuyền. Mới đây, Bộ trưởng Tài chính Anton Siluanov tuyên bố trong hai tháng tới sẽ làm rõ chi tiết của cái gọi là “chiến thuật thuế” và đánh thuế đối với những hàng hóa tiêu dùng xa xỉ. Đây là thuế lũy tiến đối với các phương tiện giao thông và thuế đặc biệt đối với bất động sản đắt tiền. Ở Bộ Tài chính, các chuyên gia tin rằng các loại thuế mới sẽ được đưa vào áp dụng trong năm 2013. Tuy nhiên, nhiều năm qua bộ này đã bị cản trở trong việc áp dụng các loại thuế đối với bất động sản – đặc biệt người ta viện dẫn lý do là khu vực địa chính chưa sẵn sàng. Lý do phá hoại ngầm là dễ hiểu – bởi chính các quan chức là chủ sở hữu những ngôi nhà và căn hộ đắt tiền. Vì vậy, việc đánh thuế đối với những hàng hóa tiêu dùng xa xỉ chỉ có thể được đưa vào thực hiện từ năm 2013 với điều kiện có một quyết tâm chính trị đặc biệt.
Ngày 18/2, tại Diễn đàn Krasnoyarsk, Bộ trưởng Siluanov thông báo: “Chúng tôi sẽ xem xét quyết định về chính sách thuế trong tháng 3 – tháng 4″. Ngày tháng chính xác và chi tiết của “chiến thuật thuế” sẽ được xác định vào mùa Xuân – thời gian chuẩn bị ngân sách nhà nước cho giai đoạn 2013-2015, Ông Siluanov nói thêm rằng “chiến thuật thuế” cần được thực hiện mà không cần tăng thuế, Ông nói rõ: “Chế độ thuế không cần phải là một nguồn bù đắp thâm hụt ngân sách, không nên coi đây như là nguồn báo đảm các yêu cầu bổ sung, chế độ thuế này cần góp phần thúc đẩy sự ổn định kinh tế vĩ mô và tạo môi trường thuận lợi cho việc kinh doanh, Không nên coi các loại thuế này như là một nguồn thu ngân sách”. Bộ trưởng Tài chính nếu việc hoàn thiện chế độ nộp thuế tài sản, thu hồi các khoản thu thêm ở ngành dầu khí bằng cách cân bằng giá cả ở thị trường trong và ngoài nước, chuyển một vài loại thuế cho cấp khu vực, như là những phương án chiến thuật có thể lựa chọn.
Trước đó, ngày 17/2, ông Siluanov đã nói tới những sáng kiến khác về chính sách thuế mới. Ông thông báo với các phóng viên rằng từ năm 2013, ở Nga có thể sẽ áp dụng thuế đánh vào các hàng hóa tiêu dùng xa xỉ đối với các cá nhân. Các tiêu chí, theo đó tài sản nào đó có thể sẽ bị liệt vào hàng hóa tiêu dùng xa xỉ, sẽ tính theo giá trị thị trường. Theo nguyên tắc này, thì trước tiên, nhà ở, du thuyền và ô tô sẽ được liệt vầo hàng hóa xa xỉ.
Trước hết, Bộ Tài chính có ý định đánh thuế đối với hàng hóa xa xỉ thông qua đánh thuế bất động sản và thuế phương tiện giao thông. Mức thuế sẽ tăng lên phụ thuộc vào giá trị tài sản. Chẳng hạn, bất động sản đắt tiền hơn sẽ phải nộp thuế cao hơn, ông Siluanov giải thích. Giá trị của bất động sản tính theo giá thị trường phải được cập nhật thường xuyên. Ông Siluanov thừa nhận rốt cục, để làm việc này cần phải kê khai địa chính đầy đủ. Tuy nhiên, ở Bộ Tài chính người ta nhận định đây không phải là vấn đề bởi vì Bộ Phát triên Kinh tế cam kết rằng việc kê khai bất động sản sẽ sẵn sàng hoàn thành vào cuối năm nay. Cơ quan đăng kiểm nhà nước Nga sẽ chịu trách nhiệm hoàn thành công việc này
Ông Siluanov nói thêm rằng những người dân có thu nhập thấp mà bởi sự trùng hợp ngẫu nhiên có căn hộ đắt tiền, thì không phải lo ngại gì loại thuế mới. Ông nói “Có thể sẽ có quy định ưu đãi đối với những người nghèo mà từ lâu đã sở hữu những căn hộ lớn. cần phải suy tính làm việc này thế nào”.
Nếu đánh thuế phương tiện giao thông thì có thể quy định một hệ số cao đặc biệt. Hệ số này sẽ tính dung tích động cơ ô tô và mã lực tương ứng.
Xét toàn cục, tình hình xung quanh các loại thuế trở nên dễ hiểu hơn. Nhưng đây chỉ là thoáng nhìn. Nếu nghiên cứu kỹ hơn thì thấy rằng cho đến nay ngay trong Bộ Tài chính người ta còn chưa thống nhất về những sáng kiến thuế khóa nào cả. Hơn nữa, các tuyên bố của Bộ trưởng Siluanov dườmg như còn nhiều mâu thuẫn.
Chẳng hạn, phát biểu tại Diễn đàn Gaidar vào cuối tháng 1/2012, ông Siluanov thông báo rằng nếu các khoản thu ngân sách bằng thuế không cho phép thực hiện được “chiến thuật thuế”, thì tất nhiên, còn phương án khác, đó là tăng thuế. Ông Siluanov nói: “Có thể xem xét việc cắt giảm một vài loại thuế trực thu nào đó và thay vào đó là thuế gián thu. Chúng tôi cho rằng đúng đắn hơn cả là nâng thuế giá trị gia tăng và thuế gián thu, cả trong trường hợp trả tiền theo chế độ trợ cấp xã hội, cả trong trường hợp đánh thuế thu nhập”. Hiện nay đã trở nên rõ ràng là Bộ lài chính đang tích cực xem xét việc áp dụng ở Nga một loại thuế mới – thuế đánh vào những hàng hóa tiêu dùng xa xỉ, có thể đụng chạm tới nhiều người.
Có những dấu hiệu mâu thuẫn trong những tuyên bố của các cộng sự của ông Siluanov. Chẳng hạn, ngày 16/2, tại một hội nghị bàn tròn, Thứ trưởng Bộ Tài chính, ông Sergei Shatalov.,. đã lưu ý rằng việc áp dụng thuế đối với hàng hóa tiêu dùng xa xỉ là không thể do chưa có lời giải cho nhiều vấn đề trong đó có vấn đề làm sao để ngăn chặn các kênh có thể trốn thuế. Ông Shatalov chia sẻ những vấn đề của mình: “Trước khi thảo, luận: một cách cụ thể, tôi muốn hiểu các chi tiết của loại thuế này là gì. Cần phải trả lời ai sẽ phải nộp thuế và nộp vì cái gì, hàng hóa tiêu dùng xa xỉ là gì,cơ quan nào thẩm định việc này, và bằng cách nào, liệu nhà nước có khả năng quản lý loại thuế này hay không, nhà nước sẽ phải chi phí bao nhiêu, cơ sở sẽ được xác định như thê nào?
Các chuyên gia độc lập cũng có không ít câu hỏi – đặc biệt là về việc thực hiện trên thực tế các đề án thuế khóa trong tương lai. Ông Igor Nikolaev, Giám đốc bộ phận phân tích chiến lược của Công ty kiểm toán “FBC” nhận xét các sáng kiến của ông Siluanov nêu ra không có gì là mới. Nhưng tất cả những sáng kiến này giống như trước đây, chưa được thảo ra, các cơ quan tài chính chưa có ý kiến. Chẳng hạn, tình hình sau đây làm cho vị chuyên gia này thắc mắc. Ở Nga, khoảng mười năm nay người ta đã nói về việc đánh thuế đối với bất động sản, nhưng thường xuyên nghe thấy những “lời thoái thác” về sự chưa sẵn sàng của cơ quan địa chính, hoặc về sự phức tạp của việc giải thích giá trị của một tài sản nào đó tính theo giá thị trường. Hiện nay mới chỉ có khoảng 20 khu vực hoàn thành xong viẹc đang ký địa chính. Và bỗng nhiên các vị quan chức hùng hồn tuyên bố rằng công việc đăng ký địa chính sẽ được hoàn thành vào cuối năm 2012.
Ông Nikolaev đã tìm được lời giải thích của mình cho vấn đê này- không phải tất cả mọi thứ đều gặp phải sự phức tạp của vấn đề kê khai địa chính, mà do thiếu quyết tâm chính trị. ông Nikolaev nhận xét: “Bởi không có gì bí mật, chính các vị đại diện chính quyền là chủ sở hữu của những ngôi nhà, căn hộ, những tài sản đắt tiền nhất, mà việc áp dụng những loại
thuế như vậy lại phụ thuộc vào họ”.
Những lắt léo là ở những tiểu tiết. Nhưng cho đến nay chưa ai làm rõ được những tiểu tiết này. Ông Nikolayev nói rằng ông không rõ Bộ Tài chính định bảo vệ, chẳng hạn, tầng lớp trung lưu, tránh khỏi bị đóng thuế như thế nào.
Ông Maxim Lyakishev, chuyên gia tư vấn về thuế, bình luận: “Thuế đánh vào hàng hóa tiêu dùng xa xỉ có thế được quy định trong năm 2013, nhưng không phải được thực thi ngay. Thuế này được soạn thảo nhanh nhất cũng phải tới năm 2015. Bởi vì trước tiên cần phải xây dựng một hệ thống quản lý thuế mới, các cơ quan cần phải học cách thu thuế từ các cá nhân”. Vì vậy, ôngXyakishev gọi các cam kết đánh thuế của Bộ Tài chính là quá sớm.
Ông Lyakishev bổ sung thêm rằng thuế đánh vào hàng hóa tiêu dùng xa xỉ – bất động sản và ô tô dung tích lớn – sẽ dẫn đến một làn sóng bất mãn. Bởi vì còn lâu loại thuế này mới động chạm tới những người giàu, mà chỉ tác động tới những người dân bình thường.
Các chuyên gia cảnh báo rằng thuế đánh vào hàng hóa tiêu dùng xa xỉ có thể sẽ bóp nghẹt hoạt động kinh tế và đẩy các chủ doanh nghiệp lui vào bóng tối. Các chuyên gia gọi việc mua bất động sản và xe hơi thông qua các tổ chức nước ngoài, thông qua đăng ký tài sản của pháp nhân hay của những người nghèo – những người đại diện hoặc thân nhân được hưởng chế độ ưu đãi – như là hành động trốn thuế.
***
Tờ báo này ngày 5/3 đăng bài của ông Aleksey Maỉashenko, chuyên gia hàng đầu thuộc Trung tâm Carnegie Mátxcơva, phân tích những thách thức chủ yếu của Nga ở khu vực Trung Á, như sau:
Nước Nga đang phải đối mặt với những thách thức bên ngoài nào ở khu vực Trung Á? Hiện có 3 thách thức chủ yếu – thách thức của Trung Quốc, thách thức của Mỹ và thách thức của thế giới Hồi giáo.
Thách thức của Trung Quốc về hình thức đang bị giới hạn bởi sự thâm nhập tài chính và kinh tế vào khu vực Trung Á, mà từ lâu sự thâm nhập này đã trở thành sự bành trướng thực sự. Năm 2009, đường ống đẫn khí đốt từ Tuốcmênixtan chạy qua Udơbêkixtan và Cađắcxtan tới khu vực Tân Cương – Urumqi của Trung Quốc, đã được đưa vào vận hành, cùng năm đó, dầu mỏ của khu vực Aktobe của Cadắcxtan đã đến Trung Quốc, Tuyến đường phía Tây Trung Quốc – Tây Âu, tuyến đường sắt xuyên Á được xây dựng v.v… Trung Quốc đang xây dựng những hạ tầng cơ sở giao thông vận tải, năng lượng tải trọng lớn, bằng những hệ thống này liên kết với Trung Á, đồng thời hệ thống này cũng bảo đảm cho Trung Quốc tiến vào châu Âu ở hướng Tây. Điều đáng quan tâm là khi thực hiện các dự án này, Trung Quốc đã hạn chế được tình trạng tham nhũng của các phe phái trong không gian hậu Xôviết. Đây là một “sự thần kỳ của Trung Quốc”.
Các hoạt động của Trung Quốc không chính thức thách thức bất cứ ai. Có thể coi những hoạt động này của Trung Quốc ở Trung Á như là việc xuất hiện ở trong nhà một lữ khách mới, giàu có, mạnh mẽ, mà vị khách này dần dần đẩy người chủ ra khỏi nhà.
Đối phó lại thách thức của Trung Quốc, trước tiên, Nga tìm cách duy trì ảnh hưởng của mình thông qua mối quan hệ liên kết: Liên minh Hải quan, Không gian kinh tế thống nhất, và Liên minh Âu – Á (dự kiến sẽ hình thành vào năm 2015). Thứ hai, theo khả năng, Nga tham gia các dự án chung mà Bắc Kinh không phản đối, bởi vì trong bất cứ dự án nào có sự tham gia của Trung Quốc, thì nước này đều đóng vai trò chủ yếu. Một biểu tượng hấp dẫn cho việc này – đó là Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO).
Đối với Nga, thách thức về kinh tế từ phía Trung Quốc không phải là thách thức về chính trị. Ở đây không có và không thể có điều nghịch lý. Trung Quốc không muốn thách thức ai về chính trị, nhất là Nga. Nói chung, Trung Quốc tính toán “tránh va chạm chính trị”. Chính yếu tố tốn tại của Trung Quốc – cường quốc đang phát triển khổng lồ – quy định chính sách đối ngoại của nước này. Hoạt động tích cực của Trung Quốc ở Trung Á, thực chất, chỉ là một hướng (không phải là quan trọng nhất) của sự thách thức toàn cầu của nước này, mà không nước nào đủ sức cạnh tranh với họ.
Thách thức của Mỹ đối với Nga ở Trung Á cũng là thách thức về kinh tế, nhưng trước hết, là thách thức về chính trị, thách thức về quân sự chính trị. Ở khu vực Trung Á, thách thức này không gay gắt như ở Ucraina và Nam Cápcadơ, những nơi mà Mỹ ủng hộ các lực lượng chống lại Mátxcơva tới mức viện trợ quân sự cho các lực lượng này.
Ở Trung Á, ngoại trừ Cưrơgưxtan, chưa hình thành phe đối lập rộng rãi có thể thay thế các chế độ độc tài. Các nhà cách mạng Cưrơgưxtan bắt buộc phải cố gắng thể hiện sự trung thành của mình đối với Mátxcơva. tât nhiên, một số nhà lãnh đạo đối lập nuôi hy vọng thận trọng vào sự ủng hộ ngày càng lớn của phương Tây, nhưng họ không quảng cáo những hy vọng này. Về phía mình, Mỹ thể hiện sự hài lòng đối với nền dân chủ của Cưrơgưxtan, bằng cách giữ lập trường thụ động, thừa nhận những lợi ích đặc biệt của Nga ở đây (và có thể cả của Cadắcxtan)
Tuy nhiên, Cremli có cơ sở để coi vòng tăng cường quan hệ tiếp theo giữa Mỹ với Udơbêkixtan, Tátgikixtan và Tuốcmênixtan, những nước mà khi tiến hành các cuộc đối thoại về dân chủ, nhân quyền thì không mấy hào hứng coi đó như là sự thách thức, thì Mỹ lại vỗ về, cam kết hỗ trợ và hợp tác với các nhà lãnh đạo ở những nước này. Đối với các nhà lãnh đạo này, thái độ như vậy của Mỹ giống như một kiểu ve vãn, một đảm bảo rằng trong trường hợp “Mùa Xuân Arập” tràn vào Trung Á, thì họ (những nhà lãnh đạo thân Mỹ) có thể tính toán ít nhất là Oasinhtơn giữ thái độ trung lập. Trong trường hợp này, uy tín của Nga, người bảo vệ chính cho sự ổn định chung ở khu vực, muốn hay không muốn, bị suy giảm.
Những thách thức của Trung Quốc và Mỹ ở một mức độ nào đó sẽ va chạm nhau. Nga có ý định chơi con bài này. Nhưng tới một lúc nào đó tình trạng này sẽ kết thúc, bởi vì, như ông Guang Pan, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu thuộc SCO viết SCO sẽ tiếp xúc với Mỹ và Trung Quốc sẽ tiếp xúc trực tiếp với Mỹ, đi thẳng vào Trung Á (bỏ qua Nga). Hiện nay là giai đoạn quá độ, nhưng chẳng lâu nữa, Nga sẽ không còn cần thiết đối với Trung Quốc ở mức độ như hiện nay nữa, mặc dù có thể Trung Quốc vẫn còn tôn trọng Nga trong một thời gian nữa.
về phần mình, Mỹ không quá lo ngại sự đoàn kết giữa Nga và Trung Quốc, không chỉ ở Trung Á, mà còn ở phần còn lại của thế giới. Một nét đặc trưng là khi đánh giá lập trường chung của Nga và Trung Quốc trong các cuộc xung đột lớn của thế giới (Iran, Libi, Xyri), nói chung là Nga, gần như là quốc gia duy nhất, chỉ trích Mỹ.
An ninh, lý do chính cho sự hợp tác rộng rãi ba bên ở Trung Á, được tiếp nhận ở mỗi nước theo cách khác nhau. Nếu tách khỏi sự đúng đắn chính trị và sự mị dân mang tính ngoại giao, thì đối với Mátxcơva, an ninh là ở chỗ duy trì và tăng cường mãi mãi sự ảnh hưởng độc quyền của mình trong khu vực này, lòng trung thành của các chế độ của những nước này đối với mình, cũng như trong việc không cho phép và ít ra là hạn chế các lực lượng nước ngoài hoạt động ở khu vực này. Quyết định mới đây của Tổ chức Hiệp ước an ninh tập thể về việc triển khai trên lãnh thố các quốc gia thành viên các căn cứ quân sự của các nước thứ ba chỉ được phép khi có sự đồng ý của tất cả các nước thành viên – đây là lời khẳng định thẳng thắn nhất đối với việc trên. Đồng thời, an ninh “theo kiểu Nga” không bao hàm sự loại bỏ hoàn toàn phe đối lập Hôi giáo cực đoan, mà phe này, bằng cách đe dọa các chế độ ở những nước này, đẩy họ liên minh gần gũi hơn với Nga. Dưới một dạng thuần túy, việc thực hiện giả thuyết an ninh lý tưởng của Nga, theo nghĩa nào đó, là không thể. Mátxcơva cần phải hiểu việc này.
Theo chính sách của Mỹ, sự lý giải về an ninh xuất phát từ sự đồng thuận giữa ba nước chủ yếu ngoài khu vực – Nga, Trung Quốc và Mỹ. Mặc dù đưa khu vực Trung Á vào danh mục “những lợi ích của Mỹ”, xuất phát từ quan điểm tính ưu tiên, khu vực Trung Á có tầm quan trọng chỉ sau khu vực Trung Đông, Iran, Ápganixtan, mặc dù cuộc xung đột Apganixtan đột ngột làm tăng tầm quan trọng của nó (đặc biệt là nếu xuất phát từ khái niệm nổi tiếng “Đại Trung Á”). Với quan điểm như vậy, an ninh trong khu vực này phụ thuộc vào sự thành công của Mỹ ở Ápganixtan, hay nếu rộng hơn là ở khu vực Ápganixtan – Pakixtan (AfPak).
Việc rút quân đội Mỹ khỏi Ápganixtan làm cho nhu cầu về chiến lược của Mỹ ở khu vực Trung Á tăng lên, bởi vì từ nay các nước ở khu vực này – Tátgikixtan, Cưrơgưxtan và Udơbêkixtan – với việc duy trì và xuất hiện các căn cứ quân sự của Mỹ sẽ trở thành “khu vực giám sát sụ ổn định ở Ápganixtan. Theo ông Dietrich Nakmayer, chuyên gia từ Béclin, “nếu Mỹ muốn là một cường quốc thế giới, họ sẽ phải duy trì sự hiện diện của mình ở Ápganixtan và Trung Á. Nếu họ rời khỏi khu vực này, thì hành động này sẽ là khởi đầu sự kết thúc của Mỹ” Tất nhiên, tuyên bố này nghe có vẻ quyết liệt, nhưng mặt khác, không thể phủ nhận thực tế rằng uy tín quốc tế của Mỹ được xác định bởi việc Mỹ sẽ rút quân khỏi Apganixtan.
Để các căn cứ quân sự của Mỹ hiện diện ở Trung Á đòi hỏi phải có sự đồng ý của Trung Quốc và Nga. Về vấn đề này, Bắc Kinh không thể hiện sự quan tâm nhiều. Trung Quốc ít bình luận về các vấn đề liên quan đến việc duy trì căn cứ không quân của Mỹ tại Manas (Cưrơgưxtan), khả năng mở các căn cứ không quân ở Khanabad (Udơbekixtan) va tại Tátgikixtan. Hơn nữa, theo nghĩa nào đó, sự hiện diện căn cứ quân sự của Mỹ ở đây có lợi cho Bắc Kinh, bởi vì sự có mặt các căn cứ quân sự của Mỹ ở đấy sẽ kiềm chế hoạt động của những người Hồi giáo cả ở khu vực Trung Á cũng như ở Tân Cương của Trung Quốc. Nói đúng ra, quan điểm an ninh của Trung Quốc là ở chỗ này. Các lực lượng nước ngoài nhưng dù sao trước hết vẫn là Nga và Mỹ sẽ chịu trách nhiệm về an ninh ở đây.
Mỹ có mọi cơ sở để mong đợi một sự chấp nhận ngầm của Trung Quốc đối với sự hiện diện của các căn cứ quân sự của họ ở khu vực này. Việc này rõ ràng làm cho quan hệ Trung – Nga “mâu thuẫn”.
Đối với Mátxcơva, các căn cứ của Mỹ ở Trung Á (trong năm 2011, có tin đồn về khả năng xuất hiện căn cứ Mỹ ở Cadắcxtan, những tin đồn này đã nhanh chóng bị bác bỏ) – là vấn đề cực kỳ nhức nhối. Các cuộc đối thoại đang được tiến hành trong các giới xã hội và các phương tiện truyền thông của Nga về việc các căn cứ quân sự của Mỹ bao vây khu vực Trung Á, đang lan truyền một cách ầm ĩ, nhưng không nghi ngờ gì, sự hiện diện các căn cứ quân sự của Mỹ ở khu vực này đang hạ thấp vai trò là nhân tố bảo đảm an ninh khu vực của Nga. Nói chung, trên thực tế, ở đây chúng ta đang nói về mối đe dọa đối với Nga, đối với uy tín chính trị của Nga.
Mặt khác, ở Mátxcơva cũng có quan niệm rằng các căn cứ của Mỹ ở Trung Á, trong một mức độ nào đó, góp phần duy trì sự ổn định trong khu vực, sự hiện diện của các căn cứ của Mỹ, sau khi rút quân khỏi Ápganixtan, sẽ kiềm chế những tham vọng của các phần tử cấp tiến tôn giáo.
Còn một thách thức từ bên ngoài nữa – đó là hoạt động của các nước thuộc thế giới Hồi giáo ở khu vực này. Đồng thời, có thể coi đây là thách thức nội bộ, có nghĩa là thách thức nảy sinh và xuất phát từ chính bên trong Trung Á, khu vực đang ngày càng bị Hồi giáo hóa (mặc dù ở các nước khác nhau, thách thức này được nhìn nhận khác nhau). Quá trình Hồi giáo hóa không đồng bộ, và rõ rệt hơn cả là ở Tátgikixtan và Udơbêkixtan. Thế giới Hồi giáo thúc đẩy việc Hồi giáo hóa, bằng mọi cách khuyến khích giáo dục thanh niên theo tinh thần Hồi giáo, mang tư tưởng tôn giáo và đơn giản họ cấp tiền để xây dựng hệ thống giáo dục Hồi giáo, xây dựng các nhà thờ. Đã từ lâu, Trung Á trở thành một bộ phận hợp pháp của thế giới Hồi giáo. Việc này làm cho khu vực này tách khỏi Nga.
Khía cạnh Hồi giáo hóa nội tại là sự lây lan của chủ nghĩa cấp tiến tôn giáo. Cũng có thể coi đây là thách thức cả từ bên ngoài, bởi trên lãnh thổ khu vực Trung Á từ lâu các tổ chức cấp tiến quốc tế, cũng như ở trong nước, đã tiến hành hoạt động của mình, do ở hầu hết các nước trong khu vực đều có phe đối lập Hồi giáo. Phong trào Hồi giáo cấp tiến quốc tế xuất hiện, mà những người ủng hộ tự do tư tưởng và tự do hành động trong những người theo đạo Hồi của Nga, đang sống trong vùng lân cận, tham gia phong trào đó, hợp tác ngày càng sâu hơn với những người cùng chí hướng ở Trung Á. Chẳng hạn, đảng “Hizb Ut-Tahrir” đang mở rộng hoạt động của mình sang nước Nga.
Nói một cách nghiêm túc, những vấn đề nêu trên không phải, là những thách thức, mà là hậu quả của những sự chuyển dịch địa chính trị khách quan, trong quá trình đó Nga buộc phải có lập trường phản ứng hoặc phòng thủ./.
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT – MỸ
Tài liệu tham khảo đặc biệtThứ tư, ngày 14/3/2012
TTXVN (Oasinhtơn 6/3)
Ngày 29/2, trang web của Trung tâm Đông – Tây (East West Center) đăng bài viết của cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Raymond Burghardt có tựa đề: “Mỹ-Việt: Những đối tác chiến lược mới bắt đầu các cuộc đàm phán thương mại khó khăn”. Ông Raymond Burghardt là Đại sứ Mỹ tại Việt Nam từ năm 2001 đến 2004 và hiện là Giám đốc phụ trách Hội thảo Đông – Tây tại Trung tâm Đông Tây. Sau đây là nội dung bài viết:
Những người Việt Nam và Mỹ gặp nhau tại Hà Nội tháng 12 năm ngoái trong một buổi lễ vui vẻ, kỷ niệm mười năm ngày ký kết Hiệp định Thương mại Song phương Mỹ – Việt. Cuộc gặp mặt của những người từng hoặc đang là nhà đàm phán thương mại, ngoại giao và lãnh đạo doanh nghiệp đã trao đổi về những giai thoại xem ai là nhà đàm phán “rắn” nhất. Tuy nhiên, trọng tâm chính của cả những người Mỹ và Việt Nam tham gia buổi lễ là về triển vọng tích cực của tương lai mối quan hệ trong các vấn đề thương mại và chiến lược.
Đối với những người đã từng phục vụ tại Việt Nam trong những năm chiến tranh, buổi lễ này là một lời nhắc nhở về sự thay đổi nhanh chóng của một mối quan hệ từ thù địch căng thẳng sang đối tác chiến lược. Các quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam đã liên tục cải thiện kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1995, nhưng tốc độ được đẩy mạnh trong ba năm qua một phần do động lực là mối quan tâm chung đến những tuyên bố hiếu chiến về chủ quyền trên biển của Trung Quốc ở Biển Đông.
Oasinhtơn coi Việt Nam là một quốc gia trung bình đang phát triển nhanh chóng với 90 triệu dân, và Hà Nội đã và đang tăng cường vai trò lãnh đạo ở Đông Nam Á, một khu vực đã được Mỹ chú ý trở lại. về phần mình các nhà lãnh đạo Việt Nam tìm kiếm sự ổn định khu vực, hội nhập toàn cầu, đầu tư nước ngoài mới và các thị trường cho các ngành xuất khẩu, các mục tiêu đòi hỏi một mối quan hệ tốt với Mỹ.
Sự “chuyển hướng” sang châu Á – Thái Bình Dương của Mỹ
Buổi lễ kỷ niệm Hiệp định Thương mại Song phương tại Hà Nội diễn ra ngay sau khi Tổng thống Barack Obama chủ trì Hội nghị Thượng đỉnh APEC tại Honolulu vào giữa tháng 11, và sau đó vài ngày là việc tổng thống tham dự Hội nghị cấp cao Đông Á tại Bali, Inđônêxia. Tổng thống Obama và Ngoại trưởng Hillary Clinton qua các cuộc gặp thượng đỉnh này thông báo việc Mỹ “chuyển hướng” trở lại châu Á khi mà nước này rút quân khỏi hai cuộc chiến tranh lâu dài ở Irắc và Ápganixtan. Chính quyền Obama đã nói rõ rằng mặc dù ngân sách quốc phòng tổng thể của Mỹ giảm đi nhưng sẽ không ảnh hưởng đến việc triển khai tiền phương của Mỹ trên khắp khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
Một nội dung quan trọng trong chính sách “chuyển hướng” châu Á của Chính quyền Obama là theo đuổi Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), một chủ đề lớn tại Hội nghị Thượng đỉnh APEC, Chín nước châu Á – Thái Bình Dương, trong đó có Mỹ và Việt Nam, đang đàm phán hiệp định này. Một mục tiêu lớn của Mỹ là chống lại xu hướng trong những năm gần đây trong đó Trung Quốc đã ký các hiệp định thương mại với các nước chãu Á láng giềng mà không có Mỹ.
Việt Nam tham gia các cuộc đàm phán TPP
Tháng 11/2010, Mỹ và các bên tham gia đàm phán khác hoan nghênh quyết định của Hà Nội tham gia đàm phán TPP, mặc dù cả mối quan tâm của Việt Nam lẫn việc các nước khác hoan nghênh là khá bất ngờ. Việt Nam là nền kinh tế kém phát triển nhất trong số các thành viên triển vọng của TPP, và cho đến nay vẫn là nền kinh tế “hỗn hợp” nhất giữa kinh tế thị trường và phi thị trường trong số 9 nước. Các doanh nghiệp nhà nước (SOE) được hưởng sự ưu đãi bằng các khoản cho vay hào phóng từ các ngân hàng nhà nước, và đây là một đặc điểm quan trọng của hệ thống kinh tế Việt Nam, một điều khá giống với mô hình “tư bản nhà nước” của Trung Quốc. Một trong các mục tiêu chính của Oasinhtơn với TPP là một hiệp định thương mại trong đó các công ty tư nhân và nhà nược cạnh tranh trong một sân chơi bình đẳng. Mục tiêu này phản ánh sự bất bình thực sự của Mỹ đối với cái mà họ coi là các lợi thế không công bằng mà các SOE của Trung Quốc có trong thương mại quốc tế.
Vấn đề doanh nghiệp nhà nước này sẽ làm phức tạp khả năng Việt Nam đàm phán thành công để gia nhập TPP. Do sự bất bình với các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc – và không chỉ từ phía Mỹ – nên sẽ khó có sự chấp nhận hơn so với trong 5 năm vừa qua đối với việc Việt Nam duy trì lợi thế dành cho các doanh nghiệp nhà nước của mình.
Đối tác Chiến lược
Chính sách “chuyển hướng” hay “tái cân bằng” của Chính quyền Obama về cơ bản là sự chú ý đúng mức đối với khu vực năng động nhất về kinh tế của thế giới này. Nhưng việc tái chú ý tới khu vực châu Á – Thái Bình Dương còn bao gồm sự hợp tác với các nước láng giềng đang lo lắng của Trung Quốc trong việc chuẩn bị đối phó với việc Bắc Kính có thể sử dụng sức mạnh và ảnh hưởng đang gia tăng của mình như thế nào. Với một lịch sử lâu dài của các mối quan hệ không êm đẹp với người láng giềng khổng lồ ở phương Bắc, Việt Nam là một đối tác tự nhiên. Nhiều hoạt động trong ba năm qua, đặc biệt là hải quân, đã báo hiệu sự hội tụ chiến lược Mỹ-Việt.
Sự hội tụ này giữa Mỹ với Việt Nam, trong đó có việc hoan nghênh Hà Nội tham gia nhóm đàm phán TPP, là một nội dung quan trọng trong chính sách “chuyển hướng”. Trong buổi lễ kỷ niệm 10 năm Hiệp định Thương mại Song phương hồi tháng 12/2011, các quan chức cả Mỹ lẫn Việt Nam đều cho rằng sự tham gia của Việt Nam vào các cuộc đàm phán TPP là một “quyết định chiến lược” của cả Hà Nội lẫn Oasinhtơn. Mặc dù đây là các cuộc đàm phán thương mại, nhưng nó có thể thực hiện được là nhờ sự giao thoa chiến lược và tin tưởng lẫn nhau.
Một mối quan tâm chung về hòa bình và an ninh khu vực có thể giúp giải tỏa bớt những khó khăn trên con đường đi tới hiệp định, nhưng các cuộc đàm phán gay go vẫn ở phía trước. Các đối tác đàm phán của Việt Nam sẽ kiên quyết có một hiệp định thương mại và đầu tư chất lượng cao, đòi hỏi tính minh mạch, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, quyền lao động, bảo vệ môi trường cũng như những hạn chế về lợi thế của các doanh nghiệp nhà nước, về phần Việt Nam, các đòi hỏi phải tự do hóa và hiện đại hóa nền kinh tế xuất hiện đúng lúc có các vấn đề kinh tế nghiêm trọng và sự tranh luận chính trị nội bộ nóng lên về hướng đi của đất nước. Lạm phát tại Việt Nam đã nhiều lần vượt lên ở mức hai con số trong vài năm qua, trong đó hai lần đã vượt quá 20%, Thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2011 nằm trong số các thị trường tồi tệ nhất ở châu Á, cam kết đầu tư trực tiếp nước ngoài giảm, và cả ba cơ quan đánh giá tín dụng lớn đều hạ mức điểm tín dụng của Việt Nam.
Các nhà lãnh đạo Việt Nam nhận ra rằng đây là các vấn đề nghiêm trọng, nhưng họ bất đồng sâu sắc với nhau về việc phải đối phó với các vấn đề này như thế nào. Một vấn đề lớn trong tranh luận là cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước đến đâu. Các ngân hàng nhà nước phải chịu các khoản nợ xấu đã cho các doanh nghiệp này vay và nhiều doanh nghiệp đang làm ăn kém. Vụ vỡ nợ hàng tỉ USD của tập đoàn đóng tàu Việt Nam – Vinashin – trong năm 2010 đã làm căng thẳng thêm cuộc thảo luận về doanh nghiệp nhà nước.
Một số người đang đặt câu hỏi rằng các cuộc tranh luận trong nội bộ Việt Nam, cùng với các lo ngại của Mỹ về doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam, có cản trở hai nước đạt tới một thỏa thuận trong TPP hay không. Việc đàm phán thành công của Việt Nam sẽ đòi hỏi sự nhượng bộ của Hà Nội cũng như các đối tác đàm phán khác, trong đó có Mỹ. Thành công sẽ đòi hỏi cả hai phải ưu tiên cho quan hệ đối tác chiến lược đã được vun đắp trong những năm gần đây. Mỹ đã xác định Việt Nam là một trong những đối tác chiến lược mới quan trọng nhất tại châu Á. Việt Nam coi Mỹ là yếu tố chủ chốt để duy trì cân bằng chiến lược tại Đông Nam Á. Nhiều người trong chúng ta, khi đã chứng kiến mối quan hệ song phương đi từ chiến tranh tới đối tác trong 35 năm qua, hy vọng rằng nhãn quan chiến lược chung này sẽ tạo cho các nhà đàm phán thương mại một động lực cần thiết để tìm kiếm điểm chung./.
Thân phận bọt bèo của người nông dân Việt Nam
“‘Anh’ dùng quyền lực, lợi dụng quyền lực của Nhà nước, mượn tay Nhà nước để ‘anh’ cướp bóc của người dân … là điềm báo cho những trận giông bão từ nông thôn.”RFI Tiếng Việt
Thân phận bọt bèo của người nông dân Việt Nam
Thụy My14-03-2012
“Cốt lõi của vấn đề vẫn là những quy
định mập mờ của Luật đất đai. Người ta biết trước sau gì cái mảnh đất ấy
cũng thuộc về người khác, người nông dân không có những yếu tố để gắn
bó với đất đai của mình… Nông dân mà ra phố, khi họ về thì họ mang theo
rất nhiều tật xấu ở phố, khiến cho sự thuần khiết về mặt truyền thống
mất đi… Bộ máy công quyền ở địa phương thực sự rệu rã, thậm chí họ chả
làm gì ngoài cái việc xem có cái gì có thể chôm chỉa được của dân thì họ
làm”…
Những gánh hàng rong
Gánh cả nỗi đau nhà nông không đất
Những trai làng thờ thẫn đợi người thuê
Trôi dạt thị thành vẫn giữ nét quê
Nhoẻn miệng cười khi công an rượt đuổi
Đừng đuổi !
Xin đừng rượt đuổi !
Họ chỉ là nạn nhân
Đô thị mở rộng mất nơi cày cấy
Đô thị văn minh họ không chốn nương thân
Những mảnh đời lam lũ
Từng gánh gánh nặng chiến tranh
Nay gánh gánh nặng hòa bình
Sống thời nào cũng thiệt
Thiếu cả lời kêu than…
Những lời thơ chân chất trong bài thơ « Đừng đuổi ân nhân » trên đây không phải do một nhà thơ chuyên nghiệp viết ra, mà là của một nhà khoa học – giáo sư tiến sĩ Hoàng Xuân Phú *, làm việc tại Viện Toán học, thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
« Người nông dân thời nào cũng khổ », nhiều người đã có cùng một nhận xét như thế. Nhà văn Tạ Duy Anh ở Hà Nội nhận định:
Tôi thì bản thân tôi là nông dân, xuất thân từ nông dân và giờ đây vẫn là nông dân dù mang danh là nhà vẵn. Thế nên tôi có mối quan tâm đến những bà con của mình ở làng quê. Tôi thấy thế này, người nông dân luôn là đối tượng chịu thiệt thòi nhất trong xã hội. Thứ nhất là vì hầu hết họ thuộc tầng lớp dân cư có vị trí và dân trí rất thấp, ít có cơ hội tiếp cận với những thành tựu khoa học công nghệ. Những dịch vụ như là y tế, giáo dục, thì lại càng ít có điều kiện. Ở nông thôn hiện nay những dịch vụ ấy còn rất lạc hậu, mặc dù ở thành phố thì có một số nơi người ta được hưởng những dịch vụ tốt hơn.
Trong khi đó thì điều kiện lao động của họ luôn luôn cực nhọc. Bản thân tôi đã từng sinh sống ở nhà quê hai mươi năm trước khi tôi thoát ly đi viết. Người nông dân cực nhọc lắm ! Cho dù là hiện nay quá trình cơ giới hóa ở một số khâu và một số nơi đã được cải thiện đáng kể. Thí dụ như thỉnh thoảng xem tivi thấy người ta bắt đầu gieo trồng bằng máy, gặt đập bằng máy, nhưng mà đấy là những vùng mà có điều kiện ở miền Nam, do đất rộng. Còn ở đa số những vùng đất manh mún, nhỏ lẻ ở miền Bắc, miền Trung, và có cả một số nơi ở miền Nam, thì lao động thủ công vẫn là chính. Lao động rất là cực nhọc !
Nông dân cũng thuộc nhóm người luôn bị thiệt thòi trong việc bán sức lao động của mình. Hàng hóa do họ làm ra thường chiếm tỉ lệ lao động cơ bắp rất cao, ít có đầu tư về công nghệ, và được định giá rất là thấp. Thường là bán ở dạng thô, chưa qua chế biến nên rất rẻ. Thương lái, những người có tiền, những người làm các khâu dịch vụ buôn bán nông sản ,thường lợi dụng tất cả những điểm yếu của nông dân để bắt bí họ.
Những người nông dân cũng là đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ những biến đổi như là biến đổi khí hậu, rồi biến đổi về thể chế, chẳng hạn như là dịch bệnh, lạm phát. Bởi vì họ không có những công cụ hữu hiệu để chống lại những tệ nạn ấy.
Đấy là tôi nói cái chung. Có lẽ là nông dân thì ở đâu – nhất là những nước đang phát triển, chậm phát triển – thì có thể họ cũng có những cái nét khổ chung như thế. Nhưng mà riêng ở ta thì ngoài những cái khổ ấy ra, họ còn phải đối mặt với sự bất an liên quan đến đất đai.
Vấn đề đất đai, một trong những nỗi bất an của người nông dân Việt Nam, theo nhà văn Tạ Duy Anh, thì cũng là một vấn đề hết sức phức tạp :
Nhắc đến người nông dân là nhắc đến đất đai, nhất là nông dân Việt Nam, bởi vì họ gắn bó với mảnh đất của mình, sống chết với mảnh đất của mình từ nghìn đời nay.
Thế nhưng do những mù mờ trong Luật đất đai, rồi do quá trình chuyển đổi không triệt để về kinh tế…do rất nhiều nguyên nhân. Từ những nguyên nhân chính trị, xã hội, rồi do tâm lý, mà vấn đề đất đai hiện nay ở Việt Nam là rất phức tạp, và nó ảnh hưởng trực tiếp đến người nông dân, là những người đầu tiên phải chịu tác động.
Ví dụ đất đang ở từ đời này sang đời khác, con thừa kế từ ông từ bà từ cha từ mẹ, thế nhưng mà cũng không phải là đất sở hữu của mình về mặt pháp lý. Vẫn là đất thuộc sở hữu toàn dân, tức là anh chỉ có quyền làm nhà trên đó thôi, được sử dụng mảnh đất đó thôi, nhưng không phải là chủ của mảnh đất ấy.
Còn đất canh tác thì luôn chỉ là tạm giao thôi. Có thể là hai mươi năm, nhưng mà cũng vẫn là tạm giao. Thế rồi các quá trình chia lại ruộng đất khiến cho đất đai ở nông thôn nó nát bét ra. Nó thành những mảnh nhỏ lắm, và hậu quả là không thể nào mà áp dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật được. Nó khiến cho những cơ hội giúp người nông dân được thay đổi phương thức lao động càng khó đi.
Nói chung cái tình trạng ở nông thôn, như tôi đã từng nói, người nông dân đứng trước một tương lai không sáng sủa. Có những nghịch lý rất buồn cười như thế này : đất thì ít, bình quân đầu người ở Việt Nam đất nông nghiệp chỉ có vài trăm mét vuông, nhưng mà khá nhiều nơi đất vẫn còn bị bỏ hoang rất lãng phí. Thế thì đó thực sự là vấn đề bế tắc.
Tôi không hiểu muốn nông thôn theo kịp với mục tiêu công nghiệp hóa đất nước, thì sẽ khắc phục cái tình trạng này như thế nào. Chúng tôi vẫn nói rằng là người nông dân không còn đói nữa, nhưng mà nghèo thì vẫn phổ biến
Do không an tâm làm giàu trên mảnh đất của mình, nên nhiều người nông dân có tư tưởng ăn xổi ở thì :
Tôi nghĩ là cái việc mà người nông dân bỏ làng ra đi, ly hương rồi ly nông, nó là một trong những vấn nạn lớn nhất của xã hội Việt Nam hiện nay. Là bởi vì thế này. Cũng nhiều người đưa ra những giải thích quanh co, bám vào những nguyên nhân mang tính xã hội về hiện tượng bỏ làng, bỏ đồng ruộng. Nhưng cốt lõi vấn đề mà họ cố né tránh vẫn là những quy định mập mờ của Luật đất đai.
Tức là người nông dân họ có lý do để họ không yên tâm bám vào đồng ruộng. Họ không có những yếu tố để gắn bó với mảnh đất của mình. Nhà nước cho họ rất là nhiều quyền, nhưng mà thực ra những quyền đó rất là cảm tính, và cũng rất dễ bị tước bỏ. Bởi vì luật thì phải trên cơ sở những căn cứ pháp lý rất rõ ràng, chặt chẽ, thế nhưng quy định thì người ta có thể thay đổi bất cứ lúc nào. Vì thế mà nông dân không yên tâm với mảnh đất của mình.
Và không yên tâm thì họ không canh tác một cách thực sự. Bởi vì tôi cũng là nông dân, tôi biểt. Ngày xưa khi các cụ canh tác thì các cụ còn phải cho đất nghỉ, đất thở. Thế rồi còn phải bồi đắp, phải tạo độ phì nhiêu cho nó sau mỗi vụ thu hoạch. Thế nhưng hiện tại thì cái quá trình đó người ta không quan tâm. Là vì như thế này. Người ta biết trước sau gì cái mảnh đất ấy cũng thuộc về người khác, hoặc là Nhà nước thu lại.
Thế thì họ tận dụng, khi canh tác thay vì phát huy khả năng đất đai thì họ bằng mọi cách họ tận thu. Mà cái tận thu này là như thế nào ? Tức là có nơi thì họ đào ao, có nơi họ đào đất ruộng ấy để đóng gạch, nơi thì họ đào cái mặt ruộng – bởi vì canh tác chỉ trên đất mặt thôi – cho những khu sinh thái mà người ta cần đất mầu.
Quá trình này theo tôi là quá trình suy thoái đất đai một cách nguy hiểm nhất, mà không thể dễ dàng tìm ra thủ phạm để quy trách nhiệm. Nhưng cái quá trình suy thoái đất đai ấy khiến cho nông thôn Việt Nam biến dạng. Tức là người nông dân đáng lẽ ra có thể yên tâm tìm mọi cách để làm giàu trên mảnh đất của mình, thì họ lại không làm. Họ bỏ hoang, họ cho thuê, thậm chí là người thuê họ cũng chằng thuê lại. Đất thì hiếm, mỗi người vài trăm mét nhưng mà họ bỏ hoang rất nhiều. Cuối cùng họ làm gì ? Họ ra phố.
Khi phải bỏ quê ra phố, có những người nông dân nhanh chóng nhiễm những tệ nạn nơi thành phố, làm phai tàn những truyền thống tốt đẹp của cha ông lâu nay:
Người nông dân mà ra phố thì giống như đi vào một vùng rất nhiều cạm bẫy. Bởi vì họ không được chuẩn bị : không có nghề nghiệp, không sẵn sàng để đối phó với những tệ nạn ở phố. Thế rồi cái này cũng là sự thật, tức là người nông dân khi vào những lúc cùng quẫn, thì họ có thể làm những việc mà pháp luật cấm. Ví dụ như là họ sẵn sàng lấy cắp, lừa đảo…Những người đó khi họ về thì họ mang theo rất nhiều tật xấu ở phố, kể cả bệnh tật nữa. Thí dụ như người ta ra ngoài Hà Nội hoặc những thành phố khác đi làm, thì người ta cũng phải có nhu cầu quan hệ với phụ nữ, rồi là cờ bạc, hút.
Đấy thì tất cả những quá trình đó, quá trình liên quan từ đất đai, sinh nhai, cho đến những biến đổi về mặt xã hội là đi liền với nhau. Và tôi nghĩ rằng cái hậu quả xã hội của nó mới là cái đáng quan tâm. Còn đất đai nó vẫn còn nằm đấy, thì có thể là sẽ phục hồi lại. Rồi như vừa rồi Nhà nước lại gia hạn cho thêm 20 năm, trong khi chờ đợi những động tác tiếp theo.
Nhưng mà cái hậu quả nó đã gây ra rồi, khiến cho người nông dân khi ra phố trở về thì không còn là nông dân nữa. Mà cũng không phải là dân phố ! Thế là nông thôn thì bị những tệ nạn ở phố đe dọa, nhưng mà đồng thời phố thì cũng bị nông thôn hóa. Tôi vẫn đùa là, Nhà nước thì bảo là quá trình đô thị hóa nhanh, nhưng chúng tôi nhìn ra là quá trình nông thôn hóa thành thị cũng rất nhanh. Mà tất cả những điều đó khiến cho sự thuần khiết về mặt truyền thống, đạo đức rồi đạo lý, những cái giá trị bền vững không còn nữa, nó mất đi. Cái đấy mới đáng là những cái gì u ám mà người nông dân hiện nay đang phải đối mặt.
Về tệ nạn cường hào ở nông thôn, theo nhà văn Tạ Duy Anh, thì nay có bộ mặt khác hẳn so với thời bao cấp cũ:
Mình phải nói cặn kẽ một chút. Sau khi mô hình sản xuất cũ bị giải thể triệt để, thì thực sự cái tác động của chính quyền mang tính ràng buộc về hành chính, về quyền lực đối với người nông dân đã giảm đi rất nhiều. Là bởi vì trước kia người nông dân hoàn toàn bị lao động gần như là cưỡng bức trên cánh đồng của mình, do chính quyền sắp đặt, chỉ định. Đến giờ đánh trống thì phải đi làm, hết giờ mới được nghỉ. Anh cũng không được quyền quyết định làm công việc mà anh muốn.
Từ khi chuyển sang cơ chế mới, thì những cái liên đới về quyền lực giảm đi rất nhiều, có thể nói là giảm đi đến quá nửa. Tức là vai trò của chính quyền các địa phương hiện nay đối với người nông dân hiện nay chỉ còn ở những khía cạnh như là những dịch vụ khuyến nông, thủy lợi, phòng chống dịch bệnh. Nhưng nói thế không có nghĩa là nạn cường hào không còn.
Nạn cường hào ở nông thôn hiện nay thậm chí còn ở những khía cạnh khác. Ví dụ như trước kia tuy có sự hà khắc của chính quyền đối với người dân trong các chế tài về lao động, nhưng lúc ấy thì chả có ai được cái quyền lợi gì cả. Lãnh đạo cũng chỉ làm theo chỉ thị, rồi họ nhiều khi cũng là những người rất nghèo đói.
Thế nhưng bây giờ thì yếu tố quyền lực nó đi kèm với yếu tố quyền lợi. Vì vậy mà những sự câu kết của chính quyền với những ông tư bản bây giờ – chúng tôi gọi là những con bạch tuộc – vẫn xảy ra thường xuyên ở những vùng có khả năng diễn ra đô thị hóa, và cái này nó rất là thảm khốc. Hoặc ở những vùng mà người nông dân có xu hướng làm những trang trại lớn, những khu vực chăn thả lớn. Ví dụ như là Tiên Lãng, như là một số những vùng ở Nam Định, Thái Bình – vùng biển ấy. Hoặc là những vùng rừng núi, khi người nông dân có xu hướng đầu tư lớn.
Khiếu kiện đất đai : Điềm báo cho những trận giông bão
Khi họ đầu tư lớn, ví dụ như trường hợp của ông Đoàn Văn Vươn thì nói thật ra, về bản chất là chính quyền cũng định chia chác lại. Thế nhưng mà không có cơ sở pháp lý để kết tội họ về việc đó, do họ lẩn được vào trong các điều khoản mập mờ của Luật đất đai. Tuy nhiên giả sử như việc cưỡng chế thành công, thì hàng chục hộ sau khi phải nộp lại cho huyện, huyện mới cho đấu thầu lại, thì rất nhiều người trong chính quyền sẽ hưởng lợi, và sẽ được chia phần trong đó.
Có nghĩa là gì ? Nghĩa là anh dùng quyền lực, lợi dụng quyền lực của Nhà nước, mượn tay Nhà nước để anh cướp bóc của người dân. Nói một cách chính xác là như thế ! Và phải khẳng định lại như thế này. Ở nông thôn nói chung và những vùng mà quyền lợi về đất đai không nhiều, thì cái nạn chính quyền chèn ép người dân không có cơ sở để tồn tại, ngoài cái việc mà họ đang chờ Luật đất đai mới, xem là có gia hạn hay không. Thì hiện nay Nhà nước gia hạn rồi, tức là tôi nghĩ cái khả năng mà họ chia lại ruộng đất, rồi lợi dụng lấy những chỗ phần ngon, thì chắc là không có.
Nhưng mà có những nơi khác, bất cứ nơi nào mà có yếu tố quyền lợi trong vấn đề đất đai, ví dụ như chuyển đổi. Một thửa đất đền bù cho nông dân hai trăm nghìn, sau đó thì phù phép bán ra với cái giá mười triệu một mét vuông. Những nơi như vậy thì chính quyền lộ rõ là những kẻ cường hào. Tất nhiên là không phải tất cả, nhưng cũng là một bộ phận rất lớn. Bởi vì thế này. Ở trong cái đám ấy thì những người nào mà có muốn trong sạch, gọi là có cái tâm lớn, cũng rất khó tồn tại. Anh thuộc về thiểu số, vì quyền lợi quá lớn. Quyền lợi nó che mắt tất cả. Người ta đều muốn giầu lên, đều muốn có tiền để vênh vang với thiên hạ, đều muốn tận dụng tất cả mọi cơ hội khi đang có quyền để vơ vét.
Cái thực trạng đó là một trong những lý do rất là cơ bản khiến cho người nông dân tiến hành rất nhiều vụ khiếu kiện đất đai. Và những vụ khiếu kiện đấy – tôi đã từng nói, và tôi nói rất rõ ràng, nó là điềm báo. Nó đang ngày một tích tụ lại, và là điềm báo cho những trận giông bão từ nông thôn.
Giáo sư tiến sĩ Võ Tòng Xuân, một nhà nông học nổi tiếng của Việt Nam cũng nhận định:
Vấn đề này thì trên báo chí cũng nói nhiều, về thân phận của người nông dân mất đất. Bây giờ nói chung là cũng có một số người mất đất rồi, họ được đền bù cho miếng đất ở chỗ khác để cất nhà. Nhưng mà cất cái nhà thôi, chứ còn đất canh tác thì họ phải chạy chỗ này chỗ kia để mà kiếm, có nhiều khi cũng không tìm được đất canh tác. Còn học nghề thì cũng tùy người. Có người có trình độ thì người ta đi học lên được, để có thể dùng tiền đó kinh doanh. Nhưng mà phần lớn không học được. Ra ngoài làm, thì toàn là lao động giản đơn thôi.
Thành ra người nông dân của mình khi mà mất đất thì họ rất là khổ, không biết làm sao nuôi gia đình. Tại vì số tiền đền bù cho đất bị mất, thì họ xài một thời gian cũng hết, không biết quản lý tiền.
Ngay cái lúc mà họ còn đất, thì họ cũng không biết quản lý đất của họ luôn. Thấy người ta trồng cái này, cái kia thì bắt chước trồng, chứ không biết tính toán. Tại vì họ hổng có học. Mà ở Việt Nam mình, không có học mới đi làm ruộng ! Còn ở các nước khác ví dụ ở Âu châu, người ta chỉ làm ruộng khi người ta có học.
Làm ruộng thì mới có licence được, tức là cái môn bài, giấy phép để làm ruộng, như thế Nhà nước mới kiểm soát được có làm đúng theo quy định của Nhà nước hay không, có tàn phá môi trường hay không, v.v…Còn người Việt Nam mình không học mới đi làm ruộng, có học thì đi làm chuyện khác.
Theo giáo sư Võ Tòng Xuân, cũng có những nông dân biết cách làm ăn lớn:
Nhưng mà bây giờ cũng có nổi lên trong xã hội mình rất nhiều nông dân chân đất. Học tới lớp Ba, lớp Tư, lớp Năm thôi, nhưng mà ổng lại có cái khiếu học lóm rất nhanh. Những ông nông dân như là ông Sáu Đức ở Tri Tôn, An Giang chẳng hạn, bây giờ ổng quản lý trên 300 hecta, làm rất là tốt. Ổng làm lúa mà ổng áp dụng luôn phương pháp tia laser để làm bằng phẳng mặt đất, rồi dùng máy cày, máy sạ hàng, máy phun thuốc, máy gặt đập liên hợp để mà gặt.
Hoặc là có ông nông dân – anh Hạo, cũng chưa học đại học, mới trung học thôi, nhưng mà cũng học lóm các thầy ở trường Cần Thơ, rồi về trường An Giang. Học rồi về ổng đứng ra chọn giống lúa. Nhưng bây giờ thì ổng được mấy người thương nhân Nhật Bản đặt hàng để mà trồng khoai lang. Trồng rất là trúng, đúng theo tiêu chuẩn của Nhật, cho nên người ta mua. Rồi mấy người chung quanh ổng bắt chước nhưng mà làm hổng được, cuối cùng là giao đất lại cho ổng. Thành ra bây giờ ổng phải quản lý tất cả là 55 hecta. Rồi những người nông dân mà có đất, giao đất cho ổng rồi, thì lấy được tiền mướn đất của ổng, đồng thời làm công cho ổng để mà sản xuất ra khoai lang.
Như thế là có những người nông dân của mình họ có đầu óc quản lý. Tuy là họ không có học nhiều, nhưng mà họ có cái khiếu đó. Còn nhiều nông dân khác không làm được, mà là đại đa số, họ không làm được, thành ra cuối cùng giao đất cho ông kia làm.
Về vấn đề hạn điền, giáo sư Võ Tòng Xuân cho biết có những trường hợp những nông dân làm ăn giỏi được chính quyền làm ngơ để họ sử dụng số lượng đất vượt mức quy định :
Hạn điền thì hạn điền, nhưng mà Nhà nước tại địa phương họ lờ đi. Thí dụ cái ông ba trăm hecta – ông Sáu Đức đó – cái bằng khoán ổng giao cho người này người kia đứng tên, rồi ổng mướn người ta làm. Thì cái này, nói một cách khác là qua mặt Nhà nước, nhưng mà Nhà nước thấy như thế cũng được cho nên cũng cứ để cho làm.
Cũng có những ông làm trang trại ở trên Bình Dương, ổng có 600 hecta. Tui quên tên ổng rồi nhưng mà sáu trăm hecta ổng làm vườn cao su rất là tốt. Có những người Việt Nam mình đi qua bên Campuchia mướn đất người ta làm ba bốn trăm hecta, họ làm cũng rất tốt.
Nói một cách khác, cái vấn đề người nông dân chúng ta làm nông nghiệp, thì thứ nhất là họ chỉ có học lóm với nhau để mà họ đi lên. Cho nên khi mà họ còn đẩt sản xuất, thì khối lượng nhiều thiệt, nhưng mà tỉ lệ chất xám ở trong sản phẩm ít. Như thế thì sản phẩm của họ làm ra bán không có giá so với lại các nước khác.
Còn về việc đào tạo kỹ năng cho nông dân, giáo sư Võ Tòng Xuân nhận thấy là rời rạc, không hiệu quả :
…Rồi khi mà mất đất rồi, thì kể như họ tay trắng. Mặc dầu Đảng và Nhà nước có chỉ đạo, tức là có chủ trương làm cho nông dân khá lên, bằng cách đưa họ vào các tổ chức thí dụ như là hợp tác xã, tập đoàn hoặc là trang trại, cho họ vay tiền, đào tạo cho họ. Nhưng mà tất cả những cái này nó không có đồng bộ.
Thí dụ bây giờ ra nghị quyết biểu đào tạo người nông dân, thì Bộ Nông nghiệp đứng ra làm dự án xin cả mấy trăm tỉ, để mà đào tạo mỗi một năm một triệu ông nông dân. Có đào tạo, nhưng mà kinh nghiệm trong ba năm nay mình thấy rõ ràng tiền đó rất là phí. Tại vì chia tiền xuống cho bên Sở Lao động Thương binh Xã hội, rồi chia cho Sở Giáo dục địa phương, chia tiền cho Hội Nông dân, để tổ chức đào tạo nông dân. Nhưng mà bắt ông nông dân vô ngồi đó, rồi cũng dạy, dạy nuôi con heo, con gà, con vịt v.v…Rồi về thì thôi ! Ổng đi mất thì giờ, rồi ổng cũng hổng có làm.
Cái cách làm như vậy là không có đồng bộ. Mạnh ai nấy làm, thực hiện nghị quyết rất là tùy tiện, theo khả năng của từng Bộ, từng tổ chức. Thành ra cuối cùng nông dân không hưởng được kết quả gì cho có thể đổi đời người ta được.
Do đó mà bây giờ mình phải có một cái cách để mà giúp cho những người nông dân này. Có hai cái hướng, một là những người nông dân bị mất đất thì làm gì để cho họ khá lên. Và những người nông dân mà sắp bị mất đất – tức là đất mình còn tiếp tục công nghiệp hóa, hiện đại hóa, rồi thành phố phải mở ra cho nó đẹp – do đó thì đất tiếp tục mất. Như thế thì cái hướng tới phải làm sao để những người mà mất đất đó, họ có thể sống được. Mà mấy cái chuyện này rất là dài, thì có thể trong buổi phát thanh khác tôi xin trình bày sau.
Nhà văn Tạ Duy Anh tỏ ra âu lo về cách tư duy của cán bộ, và tính nhân bản trong việc đối xử với nông dân:
Vấn đề rất là bức xúc. Nhưng không biết chính quyền từ cấp trung ương đến địa phương họ linh cảm cái điều đó như thế nào, họ ý thức ra làm sao. Nói rất là nhiều, nhưng mà họ có nghe hay không, thì mình cũng không thể biết được là họ nghe đến đâu. Cũng có một niềm an ủi : cách đây vài ngày, tôi có thấy Luật đất đai được gia hạn thêm. Ít nhất thì cũng là giải pháp tình thế, để cho người nông dân người ta không phá đất đai. Người ta không tàn phá hoa màu, không làm cho những tài sản trên đất đai đó bị hủy hoại đi.
Cái thực trạng đấy nó tồn tại ngang nhiên, chưa có một dấu hiệu gì giảm đi cả. Mặc dù có lẽ Nhà nước cũng đang tìm mọi cách đấy, nhưng mà vấn đề là cơ chế kiểm soát quyền lực không có.
Tôi cũng không phải là người quan tâm nhiều đến chính trị, nhưng mà tôi cùng chung cái nỗi lo của bất cứ một công dân nào trong đất nước này. Đó là không hiểu rồi thì tình hình nó sẽ như thế nào ? Khi mà cái bộ máy công quyền ở địa phương thực sự nó rệu rã – thậm chí tôi đã từng viết, và báo chính thống đã in – họ chả làm gì ngoài cái việc để xem xem có cái gì có thể chôm chỉa được của dân thì họ làm. Sự thực nó là như thế !
Tức là họ chả làm gì. Các sai trái của người dân họ cứ để xảy ra, sau đó họ dùng cái sai trái đó để vụ lợi cho bản thân. Cái tính vụ lợi cá nhân nó quá lớn, nó che lấp tất cả. Trong tư duy của anh, ý nghĩ của anh, cái gì cũng phải có lợi, xem có lợi cho mình không.
Thế thì bây giờ thấy ông Đoàn Văn Vươn ông ấy giầu, có ông cán bộ Thành ủy Hải Phòng lại nói một câu như thế này: Ông ấy làm giàu cho bản thân chứ có làm gì cho đất nước đâu ? Tôi nói thật, tôi mà có quyền thì cái ông ấy phải bị cách chức ngay tức khắc !
Nói thế không phải chỉ là vô trách nhiệm. Nói như thế là cực kỳ phản khoa học và phản tiến bộ ! Người nông dân người ta làm giầu, thì làm giầu cho ai ? Cho bản thân họ thì cũng là cho đất nước chứ ! Phải có một cái tư duy rất cởi mở và nhiều nhân tính ở trong đó, thì mới có thể thấy được.
Nhiều khi tôi cứ tiếc, tôi mà là ông lãnh đạo Hải Phòng – Bí thư Thành ủy hoặc Chủ tịch – thì có lẽ không có tuần nào tôi không la cà với bà con ở Tiên Lãng, và tôi khích lệ họ để họ làm giầu. Làm giầu và làm đẹp cho cái vùng đất ấy. Tất nhiên là tôi không thể làm được Bí thư Thành ủy Hải Phòng, rất tiếc là như thế. Tiếc rằng họ chỉ nghĩ được một cách là, nó giầu như thế thì phải bắt nó chia bớt !
Xin chân thành cảm ơn nhà văn Tạ Duy Anh ở Hà Nội và giáo sư Võ Tòng Xuân ở An Giang đã vui lòng dành thì giờ để trao đổi với RFI hôm nay.
Tại Pháp, tuy là một nước công nghiệp phát triển, nhưng nông nghiệp vẫn đóng vai trò rất quan trọng. Không có đời Tổng thống nào mà không đến thăm Hội chợ Nông nghiệp hàng năm. Riêng tại Paris và vùng phụ cận, gọi chung là Ile de France, có đến phân nửa diện tích đất được dành cho nông nghiệp. Tuy vậy theo báo cáo của Hội đồng Kinh tế Xã hội và Môi trường Khu vực (Ceser) vừa công bố hôm qua, thì với tốc độ đô thị hóa hiện nay, mỗi năm vùng Ile de France mất từ 1.500 đến 1.700 hecta đất nông nghiệp. Ceser cảnh báo, với nhịp độ này, thì Paris và vùng phụ cận sẽ không còn đất nông nghiệp trong 200 năm nữa !
Theo nhiều công trình nghiên cứu, thì sản xuất nông nghiệp cho đến năm 2050, lượng thực phẩm phải tăng lên 70% mới đảm bảo được nhu cầu của 9 tỉ miệng ăn trên Trái Đất. Thật ra con số này cũng chỉ tương đối, vì dân số nhân loại vào thời điểm đó dao động từ 8 tỉ cho đến 11 tỉ người. Và như vậy, vấn đề an toàn lương thực còn là một yếu tố mang tính chất địa chính trị.
Còn tại Việt Nam, về mặt xã hội, với tỉ lệ 70% dân số sống ở nông thôn, thì vấn đề nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân, giảm bớt bất công đối với những con người đang làm ra của cải vật chất cho xã hội, là một thử thách không nhỏ đối với chính quyền. Đặc biệt là trong hoàn cảnh chính quyền các địa phương đang nắm trong tay quá nhiều quyền hành, người lãnh đạo có tâm thì ít mà cán bộ nhũng nhiễu lại nhiều, thì thân phận của người nông dân lại càng bọt bèo hơn.
Nguồn: RFI Tiếng Việt
Gánh cả nỗi đau nhà nông không đất
Những trai làng thờ thẫn đợi người thuê
Trôi dạt thị thành vẫn giữ nét quê
Nhoẻn miệng cười khi công an rượt đuổi
Đừng đuổi !
Xin đừng rượt đuổi !
Họ chỉ là nạn nhân
Đô thị mở rộng mất nơi cày cấy
Đô thị văn minh họ không chốn nương thân
Những mảnh đời lam lũ
Từng gánh gánh nặng chiến tranh
Nay gánh gánh nặng hòa bình
Sống thời nào cũng thiệt
Thiếu cả lời kêu than…
Những lời thơ chân chất trong bài thơ « Đừng đuổi ân nhân » trên đây không phải do một nhà thơ chuyên nghiệp viết ra, mà là của một nhà khoa học – giáo sư tiến sĩ Hoàng Xuân Phú *, làm việc tại Viện Toán học, thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
« Người nông dân thời nào cũng khổ », nhiều người đã có cùng một nhận xét như thế. Nhà văn Tạ Duy Anh ở Hà Nội nhận định:
Tôi thì bản thân tôi là nông dân, xuất thân từ nông dân và giờ đây vẫn là nông dân dù mang danh là nhà vẵn. Thế nên tôi có mối quan tâm đến những bà con của mình ở làng quê. Tôi thấy thế này, người nông dân luôn là đối tượng chịu thiệt thòi nhất trong xã hội. Thứ nhất là vì hầu hết họ thuộc tầng lớp dân cư có vị trí và dân trí rất thấp, ít có cơ hội tiếp cận với những thành tựu khoa học công nghệ. Những dịch vụ như là y tế, giáo dục, thì lại càng ít có điều kiện. Ở nông thôn hiện nay những dịch vụ ấy còn rất lạc hậu, mặc dù ở thành phố thì có một số nơi người ta được hưởng những dịch vụ tốt hơn.
Trong khi đó thì điều kiện lao động của họ luôn luôn cực nhọc. Bản thân tôi đã từng sinh sống ở nhà quê hai mươi năm trước khi tôi thoát ly đi viết. Người nông dân cực nhọc lắm ! Cho dù là hiện nay quá trình cơ giới hóa ở một số khâu và một số nơi đã được cải thiện đáng kể. Thí dụ như thỉnh thoảng xem tivi thấy người ta bắt đầu gieo trồng bằng máy, gặt đập bằng máy, nhưng mà đấy là những vùng mà có điều kiện ở miền Nam, do đất rộng. Còn ở đa số những vùng đất manh mún, nhỏ lẻ ở miền Bắc, miền Trung, và có cả một số nơi ở miền Nam, thì lao động thủ công vẫn là chính. Lao động rất là cực nhọc !
Nông dân cũng thuộc nhóm người luôn bị thiệt thòi trong việc bán sức lao động của mình. Hàng hóa do họ làm ra thường chiếm tỉ lệ lao động cơ bắp rất cao, ít có đầu tư về công nghệ, và được định giá rất là thấp. Thường là bán ở dạng thô, chưa qua chế biến nên rất rẻ. Thương lái, những người có tiền, những người làm các khâu dịch vụ buôn bán nông sản ,thường lợi dụng tất cả những điểm yếu của nông dân để bắt bí họ.
Những người nông dân cũng là đối tượng chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ những biến đổi như là biến đổi khí hậu, rồi biến đổi về thể chế, chẳng hạn như là dịch bệnh, lạm phát. Bởi vì họ không có những công cụ hữu hiệu để chống lại những tệ nạn ấy.
Đấy là tôi nói cái chung. Có lẽ là nông dân thì ở đâu – nhất là những nước đang phát triển, chậm phát triển – thì có thể họ cũng có những cái nét khổ chung như thế. Nhưng mà riêng ở ta thì ngoài những cái khổ ấy ra, họ còn phải đối mặt với sự bất an liên quan đến đất đai.
Vấn đề đất đai, một trong những nỗi bất an của người nông dân Việt Nam, theo nhà văn Tạ Duy Anh, thì cũng là một vấn đề hết sức phức tạp :
Nhắc đến người nông dân là nhắc đến đất đai, nhất là nông dân Việt Nam, bởi vì họ gắn bó với mảnh đất của mình, sống chết với mảnh đất của mình từ nghìn đời nay.
Thế nhưng do những mù mờ trong Luật đất đai, rồi do quá trình chuyển đổi không triệt để về kinh tế…do rất nhiều nguyên nhân. Từ những nguyên nhân chính trị, xã hội, rồi do tâm lý, mà vấn đề đất đai hiện nay ở Việt Nam là rất phức tạp, và nó ảnh hưởng trực tiếp đến người nông dân, là những người đầu tiên phải chịu tác động.
Ví dụ đất đang ở từ đời này sang đời khác, con thừa kế từ ông từ bà từ cha từ mẹ, thế nhưng mà cũng không phải là đất sở hữu của mình về mặt pháp lý. Vẫn là đất thuộc sở hữu toàn dân, tức là anh chỉ có quyền làm nhà trên đó thôi, được sử dụng mảnh đất đó thôi, nhưng không phải là chủ của mảnh đất ấy.
Còn đất canh tác thì luôn chỉ là tạm giao thôi. Có thể là hai mươi năm, nhưng mà cũng vẫn là tạm giao. Thế rồi các quá trình chia lại ruộng đất khiến cho đất đai ở nông thôn nó nát bét ra. Nó thành những mảnh nhỏ lắm, và hậu quả là không thể nào mà áp dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật được. Nó khiến cho những cơ hội giúp người nông dân được thay đổi phương thức lao động càng khó đi.
Nói chung cái tình trạng ở nông thôn, như tôi đã từng nói, người nông dân đứng trước một tương lai không sáng sủa. Có những nghịch lý rất buồn cười như thế này : đất thì ít, bình quân đầu người ở Việt Nam đất nông nghiệp chỉ có vài trăm mét vuông, nhưng mà khá nhiều nơi đất vẫn còn bị bỏ hoang rất lãng phí. Thế thì đó thực sự là vấn đề bế tắc.
Tôi không hiểu muốn nông thôn theo kịp với mục tiêu công nghiệp hóa đất nước, thì sẽ khắc phục cái tình trạng này như thế nào. Chúng tôi vẫn nói rằng là người nông dân không còn đói nữa, nhưng mà nghèo thì vẫn phổ biến
Do không an tâm làm giàu trên mảnh đất của mình, nên nhiều người nông dân có tư tưởng ăn xổi ở thì :
Tôi nghĩ là cái việc mà người nông dân bỏ làng ra đi, ly hương rồi ly nông, nó là một trong những vấn nạn lớn nhất của xã hội Việt Nam hiện nay. Là bởi vì thế này. Cũng nhiều người đưa ra những giải thích quanh co, bám vào những nguyên nhân mang tính xã hội về hiện tượng bỏ làng, bỏ đồng ruộng. Nhưng cốt lõi vấn đề mà họ cố né tránh vẫn là những quy định mập mờ của Luật đất đai.
Tức là người nông dân họ có lý do để họ không yên tâm bám vào đồng ruộng. Họ không có những yếu tố để gắn bó với mảnh đất của mình. Nhà nước cho họ rất là nhiều quyền, nhưng mà thực ra những quyền đó rất là cảm tính, và cũng rất dễ bị tước bỏ. Bởi vì luật thì phải trên cơ sở những căn cứ pháp lý rất rõ ràng, chặt chẽ, thế nhưng quy định thì người ta có thể thay đổi bất cứ lúc nào. Vì thế mà nông dân không yên tâm với mảnh đất của mình.
Và không yên tâm thì họ không canh tác một cách thực sự. Bởi vì tôi cũng là nông dân, tôi biểt. Ngày xưa khi các cụ canh tác thì các cụ còn phải cho đất nghỉ, đất thở. Thế rồi còn phải bồi đắp, phải tạo độ phì nhiêu cho nó sau mỗi vụ thu hoạch. Thế nhưng hiện tại thì cái quá trình đó người ta không quan tâm. Là vì như thế này. Người ta biết trước sau gì cái mảnh đất ấy cũng thuộc về người khác, hoặc là Nhà nước thu lại.
Thế thì họ tận dụng, khi canh tác thay vì phát huy khả năng đất đai thì họ bằng mọi cách họ tận thu. Mà cái tận thu này là như thế nào ? Tức là có nơi thì họ đào ao, có nơi họ đào đất ruộng ấy để đóng gạch, nơi thì họ đào cái mặt ruộng – bởi vì canh tác chỉ trên đất mặt thôi – cho những khu sinh thái mà người ta cần đất mầu.
Quá trình này theo tôi là quá trình suy thoái đất đai một cách nguy hiểm nhất, mà không thể dễ dàng tìm ra thủ phạm để quy trách nhiệm. Nhưng cái quá trình suy thoái đất đai ấy khiến cho nông thôn Việt Nam biến dạng. Tức là người nông dân đáng lẽ ra có thể yên tâm tìm mọi cách để làm giàu trên mảnh đất của mình, thì họ lại không làm. Họ bỏ hoang, họ cho thuê, thậm chí là người thuê họ cũng chằng thuê lại. Đất thì hiếm, mỗi người vài trăm mét nhưng mà họ bỏ hoang rất nhiều. Cuối cùng họ làm gì ? Họ ra phố.
Khi phải bỏ quê ra phố, có những người nông dân nhanh chóng nhiễm những tệ nạn nơi thành phố, làm phai tàn những truyền thống tốt đẹp của cha ông lâu nay:
Người nông dân mà ra phố thì giống như đi vào một vùng rất nhiều cạm bẫy. Bởi vì họ không được chuẩn bị : không có nghề nghiệp, không sẵn sàng để đối phó với những tệ nạn ở phố. Thế rồi cái này cũng là sự thật, tức là người nông dân khi vào những lúc cùng quẫn, thì họ có thể làm những việc mà pháp luật cấm. Ví dụ như là họ sẵn sàng lấy cắp, lừa đảo…Những người đó khi họ về thì họ mang theo rất nhiều tật xấu ở phố, kể cả bệnh tật nữa. Thí dụ như người ta ra ngoài Hà Nội hoặc những thành phố khác đi làm, thì người ta cũng phải có nhu cầu quan hệ với phụ nữ, rồi là cờ bạc, hút.
Đấy thì tất cả những quá trình đó, quá trình liên quan từ đất đai, sinh nhai, cho đến những biến đổi về mặt xã hội là đi liền với nhau. Và tôi nghĩ rằng cái hậu quả xã hội của nó mới là cái đáng quan tâm. Còn đất đai nó vẫn còn nằm đấy, thì có thể là sẽ phục hồi lại. Rồi như vừa rồi Nhà nước lại gia hạn cho thêm 20 năm, trong khi chờ đợi những động tác tiếp theo.
Nhưng mà cái hậu quả nó đã gây ra rồi, khiến cho người nông dân khi ra phố trở về thì không còn là nông dân nữa. Mà cũng không phải là dân phố ! Thế là nông thôn thì bị những tệ nạn ở phố đe dọa, nhưng mà đồng thời phố thì cũng bị nông thôn hóa. Tôi vẫn đùa là, Nhà nước thì bảo là quá trình đô thị hóa nhanh, nhưng chúng tôi nhìn ra là quá trình nông thôn hóa thành thị cũng rất nhanh. Mà tất cả những điều đó khiến cho sự thuần khiết về mặt truyền thống, đạo đức rồi đạo lý, những cái giá trị bền vững không còn nữa, nó mất đi. Cái đấy mới đáng là những cái gì u ám mà người nông dân hiện nay đang phải đối mặt.
Về tệ nạn cường hào ở nông thôn, theo nhà văn Tạ Duy Anh, thì nay có bộ mặt khác hẳn so với thời bao cấp cũ:
Mình phải nói cặn kẽ một chút. Sau khi mô hình sản xuất cũ bị giải thể triệt để, thì thực sự cái tác động của chính quyền mang tính ràng buộc về hành chính, về quyền lực đối với người nông dân đã giảm đi rất nhiều. Là bởi vì trước kia người nông dân hoàn toàn bị lao động gần như là cưỡng bức trên cánh đồng của mình, do chính quyền sắp đặt, chỉ định. Đến giờ đánh trống thì phải đi làm, hết giờ mới được nghỉ. Anh cũng không được quyền quyết định làm công việc mà anh muốn.
Từ khi chuyển sang cơ chế mới, thì những cái liên đới về quyền lực giảm đi rất nhiều, có thể nói là giảm đi đến quá nửa. Tức là vai trò của chính quyền các địa phương hiện nay đối với người nông dân hiện nay chỉ còn ở những khía cạnh như là những dịch vụ khuyến nông, thủy lợi, phòng chống dịch bệnh. Nhưng nói thế không có nghĩa là nạn cường hào không còn.
Nạn cường hào ở nông thôn hiện nay thậm chí còn ở những khía cạnh khác. Ví dụ như trước kia tuy có sự hà khắc của chính quyền đối với người dân trong các chế tài về lao động, nhưng lúc ấy thì chả có ai được cái quyền lợi gì cả. Lãnh đạo cũng chỉ làm theo chỉ thị, rồi họ nhiều khi cũng là những người rất nghèo đói.
Thế nhưng bây giờ thì yếu tố quyền lực nó đi kèm với yếu tố quyền lợi. Vì vậy mà những sự câu kết của chính quyền với những ông tư bản bây giờ – chúng tôi gọi là những con bạch tuộc – vẫn xảy ra thường xuyên ở những vùng có khả năng diễn ra đô thị hóa, và cái này nó rất là thảm khốc. Hoặc ở những vùng mà người nông dân có xu hướng làm những trang trại lớn, những khu vực chăn thả lớn. Ví dụ như là Tiên Lãng, như là một số những vùng ở Nam Định, Thái Bình – vùng biển ấy. Hoặc là những vùng rừng núi, khi người nông dân có xu hướng đầu tư lớn.
Khiếu kiện đất đai : Điềm báo cho những trận giông bão
Khi họ đầu tư lớn, ví dụ như trường hợp của ông Đoàn Văn Vươn thì nói thật ra, về bản chất là chính quyền cũng định chia chác lại. Thế nhưng mà không có cơ sở pháp lý để kết tội họ về việc đó, do họ lẩn được vào trong các điều khoản mập mờ của Luật đất đai. Tuy nhiên giả sử như việc cưỡng chế thành công, thì hàng chục hộ sau khi phải nộp lại cho huyện, huyện mới cho đấu thầu lại, thì rất nhiều người trong chính quyền sẽ hưởng lợi, và sẽ được chia phần trong đó.
Có nghĩa là gì ? Nghĩa là anh dùng quyền lực, lợi dụng quyền lực của Nhà nước, mượn tay Nhà nước để anh cướp bóc của người dân. Nói một cách chính xác là như thế ! Và phải khẳng định lại như thế này. Ở nông thôn nói chung và những vùng mà quyền lợi về đất đai không nhiều, thì cái nạn chính quyền chèn ép người dân không có cơ sở để tồn tại, ngoài cái việc mà họ đang chờ Luật đất đai mới, xem là có gia hạn hay không. Thì hiện nay Nhà nước gia hạn rồi, tức là tôi nghĩ cái khả năng mà họ chia lại ruộng đất, rồi lợi dụng lấy những chỗ phần ngon, thì chắc là không có.
Nhưng mà có những nơi khác, bất cứ nơi nào mà có yếu tố quyền lợi trong vấn đề đất đai, ví dụ như chuyển đổi. Một thửa đất đền bù cho nông dân hai trăm nghìn, sau đó thì phù phép bán ra với cái giá mười triệu một mét vuông. Những nơi như vậy thì chính quyền lộ rõ là những kẻ cường hào. Tất nhiên là không phải tất cả, nhưng cũng là một bộ phận rất lớn. Bởi vì thế này. Ở trong cái đám ấy thì những người nào mà có muốn trong sạch, gọi là có cái tâm lớn, cũng rất khó tồn tại. Anh thuộc về thiểu số, vì quyền lợi quá lớn. Quyền lợi nó che mắt tất cả. Người ta đều muốn giầu lên, đều muốn có tiền để vênh vang với thiên hạ, đều muốn tận dụng tất cả mọi cơ hội khi đang có quyền để vơ vét.
Cái thực trạng đó là một trong những lý do rất là cơ bản khiến cho người nông dân tiến hành rất nhiều vụ khiếu kiện đất đai. Và những vụ khiếu kiện đấy – tôi đã từng nói, và tôi nói rất rõ ràng, nó là điềm báo. Nó đang ngày một tích tụ lại, và là điềm báo cho những trận giông bão từ nông thôn.
Giáo sư tiến sĩ Võ Tòng Xuân, một nhà nông học nổi tiếng của Việt Nam cũng nhận định:
Vấn đề này thì trên báo chí cũng nói nhiều, về thân phận của người nông dân mất đất. Bây giờ nói chung là cũng có một số người mất đất rồi, họ được đền bù cho miếng đất ở chỗ khác để cất nhà. Nhưng mà cất cái nhà thôi, chứ còn đất canh tác thì họ phải chạy chỗ này chỗ kia để mà kiếm, có nhiều khi cũng không tìm được đất canh tác. Còn học nghề thì cũng tùy người. Có người có trình độ thì người ta đi học lên được, để có thể dùng tiền đó kinh doanh. Nhưng mà phần lớn không học được. Ra ngoài làm, thì toàn là lao động giản đơn thôi.
Thành ra người nông dân của mình khi mà mất đất thì họ rất là khổ, không biết làm sao nuôi gia đình. Tại vì số tiền đền bù cho đất bị mất, thì họ xài một thời gian cũng hết, không biết quản lý tiền.
Ngay cái lúc mà họ còn đất, thì họ cũng không biết quản lý đất của họ luôn. Thấy người ta trồng cái này, cái kia thì bắt chước trồng, chứ không biết tính toán. Tại vì họ hổng có học. Mà ở Việt Nam mình, không có học mới đi làm ruộng ! Còn ở các nước khác ví dụ ở Âu châu, người ta chỉ làm ruộng khi người ta có học.
Làm ruộng thì mới có licence được, tức là cái môn bài, giấy phép để làm ruộng, như thế Nhà nước mới kiểm soát được có làm đúng theo quy định của Nhà nước hay không, có tàn phá môi trường hay không, v.v…Còn người Việt Nam mình không học mới đi làm ruộng, có học thì đi làm chuyện khác.
Theo giáo sư Võ Tòng Xuân, cũng có những nông dân biết cách làm ăn lớn:
Nhưng mà bây giờ cũng có nổi lên trong xã hội mình rất nhiều nông dân chân đất. Học tới lớp Ba, lớp Tư, lớp Năm thôi, nhưng mà ổng lại có cái khiếu học lóm rất nhanh. Những ông nông dân như là ông Sáu Đức ở Tri Tôn, An Giang chẳng hạn, bây giờ ổng quản lý trên 300 hecta, làm rất là tốt. Ổng làm lúa mà ổng áp dụng luôn phương pháp tia laser để làm bằng phẳng mặt đất, rồi dùng máy cày, máy sạ hàng, máy phun thuốc, máy gặt đập liên hợp để mà gặt.
Hoặc là có ông nông dân – anh Hạo, cũng chưa học đại học, mới trung học thôi, nhưng mà cũng học lóm các thầy ở trường Cần Thơ, rồi về trường An Giang. Học rồi về ổng đứng ra chọn giống lúa. Nhưng bây giờ thì ổng được mấy người thương nhân Nhật Bản đặt hàng để mà trồng khoai lang. Trồng rất là trúng, đúng theo tiêu chuẩn của Nhật, cho nên người ta mua. Rồi mấy người chung quanh ổng bắt chước nhưng mà làm hổng được, cuối cùng là giao đất lại cho ổng. Thành ra bây giờ ổng phải quản lý tất cả là 55 hecta. Rồi những người nông dân mà có đất, giao đất cho ổng rồi, thì lấy được tiền mướn đất của ổng, đồng thời làm công cho ổng để mà sản xuất ra khoai lang.
Như thế là có những người nông dân của mình họ có đầu óc quản lý. Tuy là họ không có học nhiều, nhưng mà họ có cái khiếu đó. Còn nhiều nông dân khác không làm được, mà là đại đa số, họ không làm được, thành ra cuối cùng giao đất cho ông kia làm.
Về vấn đề hạn điền, giáo sư Võ Tòng Xuân cho biết có những trường hợp những nông dân làm ăn giỏi được chính quyền làm ngơ để họ sử dụng số lượng đất vượt mức quy định :
Hạn điền thì hạn điền, nhưng mà Nhà nước tại địa phương họ lờ đi. Thí dụ cái ông ba trăm hecta – ông Sáu Đức đó – cái bằng khoán ổng giao cho người này người kia đứng tên, rồi ổng mướn người ta làm. Thì cái này, nói một cách khác là qua mặt Nhà nước, nhưng mà Nhà nước thấy như thế cũng được cho nên cũng cứ để cho làm.
Cũng có những ông làm trang trại ở trên Bình Dương, ổng có 600 hecta. Tui quên tên ổng rồi nhưng mà sáu trăm hecta ổng làm vườn cao su rất là tốt. Có những người Việt Nam mình đi qua bên Campuchia mướn đất người ta làm ba bốn trăm hecta, họ làm cũng rất tốt.
Nói một cách khác, cái vấn đề người nông dân chúng ta làm nông nghiệp, thì thứ nhất là họ chỉ có học lóm với nhau để mà họ đi lên. Cho nên khi mà họ còn đẩt sản xuất, thì khối lượng nhiều thiệt, nhưng mà tỉ lệ chất xám ở trong sản phẩm ít. Như thế thì sản phẩm của họ làm ra bán không có giá so với lại các nước khác.
Còn về việc đào tạo kỹ năng cho nông dân, giáo sư Võ Tòng Xuân nhận thấy là rời rạc, không hiệu quả :
…Rồi khi mà mất đất rồi, thì kể như họ tay trắng. Mặc dầu Đảng và Nhà nước có chỉ đạo, tức là có chủ trương làm cho nông dân khá lên, bằng cách đưa họ vào các tổ chức thí dụ như là hợp tác xã, tập đoàn hoặc là trang trại, cho họ vay tiền, đào tạo cho họ. Nhưng mà tất cả những cái này nó không có đồng bộ.
Thí dụ bây giờ ra nghị quyết biểu đào tạo người nông dân, thì Bộ Nông nghiệp đứng ra làm dự án xin cả mấy trăm tỉ, để mà đào tạo mỗi một năm một triệu ông nông dân. Có đào tạo, nhưng mà kinh nghiệm trong ba năm nay mình thấy rõ ràng tiền đó rất là phí. Tại vì chia tiền xuống cho bên Sở Lao động Thương binh Xã hội, rồi chia cho Sở Giáo dục địa phương, chia tiền cho Hội Nông dân, để tổ chức đào tạo nông dân. Nhưng mà bắt ông nông dân vô ngồi đó, rồi cũng dạy, dạy nuôi con heo, con gà, con vịt v.v…Rồi về thì thôi ! Ổng đi mất thì giờ, rồi ổng cũng hổng có làm.
Cái cách làm như vậy là không có đồng bộ. Mạnh ai nấy làm, thực hiện nghị quyết rất là tùy tiện, theo khả năng của từng Bộ, từng tổ chức. Thành ra cuối cùng nông dân không hưởng được kết quả gì cho có thể đổi đời người ta được.
Do đó mà bây giờ mình phải có một cái cách để mà giúp cho những người nông dân này. Có hai cái hướng, một là những người nông dân bị mất đất thì làm gì để cho họ khá lên. Và những người nông dân mà sắp bị mất đất – tức là đất mình còn tiếp tục công nghiệp hóa, hiện đại hóa, rồi thành phố phải mở ra cho nó đẹp – do đó thì đất tiếp tục mất. Như thế thì cái hướng tới phải làm sao để những người mà mất đất đó, họ có thể sống được. Mà mấy cái chuyện này rất là dài, thì có thể trong buổi phát thanh khác tôi xin trình bày sau.
Nhà văn Tạ Duy Anh tỏ ra âu lo về cách tư duy của cán bộ, và tính nhân bản trong việc đối xử với nông dân:
Vấn đề rất là bức xúc. Nhưng không biết chính quyền từ cấp trung ương đến địa phương họ linh cảm cái điều đó như thế nào, họ ý thức ra làm sao. Nói rất là nhiều, nhưng mà họ có nghe hay không, thì mình cũng không thể biết được là họ nghe đến đâu. Cũng có một niềm an ủi : cách đây vài ngày, tôi có thấy Luật đất đai được gia hạn thêm. Ít nhất thì cũng là giải pháp tình thế, để cho người nông dân người ta không phá đất đai. Người ta không tàn phá hoa màu, không làm cho những tài sản trên đất đai đó bị hủy hoại đi.
Cái thực trạng đấy nó tồn tại ngang nhiên, chưa có một dấu hiệu gì giảm đi cả. Mặc dù có lẽ Nhà nước cũng đang tìm mọi cách đấy, nhưng mà vấn đề là cơ chế kiểm soát quyền lực không có.
Tôi cũng không phải là người quan tâm nhiều đến chính trị, nhưng mà tôi cùng chung cái nỗi lo của bất cứ một công dân nào trong đất nước này. Đó là không hiểu rồi thì tình hình nó sẽ như thế nào ? Khi mà cái bộ máy công quyền ở địa phương thực sự nó rệu rã – thậm chí tôi đã từng viết, và báo chính thống đã in – họ chả làm gì ngoài cái việc để xem xem có cái gì có thể chôm chỉa được của dân thì họ làm. Sự thực nó là như thế !
Tức là họ chả làm gì. Các sai trái của người dân họ cứ để xảy ra, sau đó họ dùng cái sai trái đó để vụ lợi cho bản thân. Cái tính vụ lợi cá nhân nó quá lớn, nó che lấp tất cả. Trong tư duy của anh, ý nghĩ của anh, cái gì cũng phải có lợi, xem có lợi cho mình không.
Thế thì bây giờ thấy ông Đoàn Văn Vươn ông ấy giầu, có ông cán bộ Thành ủy Hải Phòng lại nói một câu như thế này: Ông ấy làm giàu cho bản thân chứ có làm gì cho đất nước đâu ? Tôi nói thật, tôi mà có quyền thì cái ông ấy phải bị cách chức ngay tức khắc !
Nói thế không phải chỉ là vô trách nhiệm. Nói như thế là cực kỳ phản khoa học và phản tiến bộ ! Người nông dân người ta làm giầu, thì làm giầu cho ai ? Cho bản thân họ thì cũng là cho đất nước chứ ! Phải có một cái tư duy rất cởi mở và nhiều nhân tính ở trong đó, thì mới có thể thấy được.
Nhiều khi tôi cứ tiếc, tôi mà là ông lãnh đạo Hải Phòng – Bí thư Thành ủy hoặc Chủ tịch – thì có lẽ không có tuần nào tôi không la cà với bà con ở Tiên Lãng, và tôi khích lệ họ để họ làm giầu. Làm giầu và làm đẹp cho cái vùng đất ấy. Tất nhiên là tôi không thể làm được Bí thư Thành ủy Hải Phòng, rất tiếc là như thế. Tiếc rằng họ chỉ nghĩ được một cách là, nó giầu như thế thì phải bắt nó chia bớt !
Xin chân thành cảm ơn nhà văn Tạ Duy Anh ở Hà Nội và giáo sư Võ Tòng Xuân ở An Giang đã vui lòng dành thì giờ để trao đổi với RFI hôm nay.
Tại Pháp, tuy là một nước công nghiệp phát triển, nhưng nông nghiệp vẫn đóng vai trò rất quan trọng. Không có đời Tổng thống nào mà không đến thăm Hội chợ Nông nghiệp hàng năm. Riêng tại Paris và vùng phụ cận, gọi chung là Ile de France, có đến phân nửa diện tích đất được dành cho nông nghiệp. Tuy vậy theo báo cáo của Hội đồng Kinh tế Xã hội và Môi trường Khu vực (Ceser) vừa công bố hôm qua, thì với tốc độ đô thị hóa hiện nay, mỗi năm vùng Ile de France mất từ 1.500 đến 1.700 hecta đất nông nghiệp. Ceser cảnh báo, với nhịp độ này, thì Paris và vùng phụ cận sẽ không còn đất nông nghiệp trong 200 năm nữa !
Theo nhiều công trình nghiên cứu, thì sản xuất nông nghiệp cho đến năm 2050, lượng thực phẩm phải tăng lên 70% mới đảm bảo được nhu cầu của 9 tỉ miệng ăn trên Trái Đất. Thật ra con số này cũng chỉ tương đối, vì dân số nhân loại vào thời điểm đó dao động từ 8 tỉ cho đến 11 tỉ người. Và như vậy, vấn đề an toàn lương thực còn là một yếu tố mang tính chất địa chính trị.
Còn tại Việt Nam, về mặt xã hội, với tỉ lệ 70% dân số sống ở nông thôn, thì vấn đề nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân, giảm bớt bất công đối với những con người đang làm ra của cải vật chất cho xã hội, là một thử thách không nhỏ đối với chính quyền. Đặc biệt là trong hoàn cảnh chính quyền các địa phương đang nắm trong tay quá nhiều quyền hành, người lãnh đạo có tâm thì ít mà cán bộ nhũng nhiễu lại nhiều, thì thân phận của người nông dân lại càng bọt bèo hơn.
Nguồn: RFI Tiếng Việt
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét