Thống đốc Nguyễn Văn Bình: “Ngân hàng phải thắt lưng buộc bụng”
-- Thống đốc Nguyễn Văn Bình: “Ngân hàng phải thắt lưng buộc bụng” (VnEconomy).-“Các
tổ chức tín dụng về dự hội nghị tổng kết năm nay hẳn không vui lắm vì
lợi nhuận không bằng mọi năm”, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn
Bình mở đầu như vậy tại hội nghị ngành cuối tuần qua.
Một
dẫn chứng cho sự “không vui lắm” đó mà Thống đốc đưa ra là thực tế tăng
trưởng tín dụng năm nay rất thấp. “Tôi cho rằng, trong vài chục năm trở
lại đây, chưa năm nào, hệ thống ngân hàng phải “thắt lưng buộc bụng”
như 2011”, ông Bình nói.Cụ thể, nếu như trong hơn 10 năm từ 2000 - 2011, tăng trưởng tín dụng trung bình của hệ thống là 29,4%/năm, còn trong 5 năm qua là 33,5%/năm, thì năm 2011 chỉ ở mức khoảng 12% - 13%.
“Từ chỗ mức tăng trung bình là 29,4% hay 33,5% nói trên nay giảm còn 12% - 13%, đã cho thấy, hệ thống ngân hàng đã có sự hy sinh to lớn để thực hiện các mục tiêu ưu tiên của Chính phủ, bởi lẽ, dù dù muốn nói thế nào chăng nữa, tín dụng vẫn là kênh chủ đạo đem lại lợi nhuận cho ngân hàng”, Thống đốc Nguyễn Văn Bình giải thích.
Tuy nhiên, thực tế đó lại được người đứng đầu Ngân hàng Nhà nước nhìn nhận ở hướng tích cực, ở khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế qua sự tiếp sức của hệ thống các tổ chức tín dụng.
Trước đây, tăng trưởng kinh tế hàng năm khoảng 7% - 7,5%/năm nhưng mức tăng tín dụng luôn từ 30%, thậm chí 50%/năm. Xét theo tỷ lệ giữa tăng trưởng GDP và tín dụng thì hệ số này ở những năm trước là 1 - 5 hoặc 1 - 6 hoặc 7. Năm nay là năm đầu tiên, tăng trưởng kinh tế ước khoảng 6% trong khi tăng trưởng tín dụng chỉ 12%; tỷ lệ là 1 - 2.
Theo Thống đốc, kết quả trên cho thấy hiệu quả của dòng vốn ngân hàng đang phát huy được tác dụng, và quan trọng hơn là đã đi đúng địa chỉ hơn.
Chẳng hạn, trong khi tăng trưởng tín dụng chung toàn ngành chỉ 12% - 13% thì tăng trưởng tín dụng khu vực “tam nông” vượt quá 30% nhưng do tính chất thời vụ, đến quý 4 giảm còn khoảng 24%; tín dụng xuất khẩu tăng ấn tượng với 58%; còn với khối sản xuất, con số này là 15%.
Đặc biệt, tín dụng các lĩnh vực phi sản xuất (chứng khoán, tiêu dùng, bất động sản) đã giảm sút mạnh do có sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ. Ở đây, cũng phản ánh sự hy sinh của ngành vì đây là khu vực mang lại lợi nhuận cao nhưng cũng nhờ đó mà kinh tế vĩ mô được ổn định và hiệu quả nền kinh tế được nâng cao hơn.
“Ngân hàng Nhà nước chưa tính toán hệ số Icor, nhưng chắc chắn năm nay sẽ thấp hơn rất nhiều so với các năm trước”, ông Bình khẳng định.
Bước sang năm 2012, một nét mới là cả nước bắt đầu triển khai chương trình tái cấu trúc nền kinh tế; trong đó có tái cấu trúc đầu tư công, tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước và tái cấu trúc hệ thống tài chính mà trọng tâm là tái cấu trúc hệ thống ngân hàng.
Do đó, ngoài việc thực hiện những nhiệm vụ của 2011 thì năm tới, ngành ngân hàng phải tiến hành tái cấu trúc hệ thống một cách quyết liệt, toàn diện, sâu sắc để hỗ trợ nền kinh tế phát triển nhanh nhưng chất lượng và bền vững - Thống đốc Nguyễn Văn Bình đưa ra định hướng.
Ông
cũng nói rằng: “Nhiều người cho rằng, tái cấu trúc là vô cùng cần thiết
nhưng bên cạnh đó, không ít ý kiến từ các ngân hàng thể hiện sự lo lắng
về hoạt động tái cấu trúc sẽ ảnh hưởng như thế nào đến ngân hàng mình.
Tôi khẳng định, tái cấu trúc là hoạt động thường xuyên, liên tục và đòi
hỏi tất yếu của quá trình phát triển, hoàn thiện ngành ngân hàng”.
– VN bị đánh giá thấp về triển vọng kinh tế — (BBC). – Kinh tế Việt Nam: Trông có vẻ dễ tổn thương – (Dân Luận). Dịch từ bài: Vietnam: looking vulnerable (FT). – - Vietnam More Vulnerable to World Slump Than Neighbors, HSBC Says (Bloomberg). – Vietnam sees less foreign investments (CNA).- VN: 1 trong 3 nước dẫn đầu về phát triển cơ sở hạ tầng trong năm 2012 — (VOA).
-Hệ thống ngân hàng Việt Nam cần được tái cơ cấu để đạt chuẩn quốc tế (RFA 19-12-11) -- P/v TS Lê Đăng Doanh-- Nên tăng quyền cho Ủy ban Giám sát tài chính? (TN).
- Để không phải là một cuộc cải cách ngược (tiếp theo và hết) – (VOA’s blog). - Để không phải là một cuộc cải cách ngược (phần 1). Sau minh bạch giá điện là gì? (Bút Lông)-Tăng giá điện: Cú sốc giá trên đỉnh lạm phát 18%
- Bất ổn tại 4 doanh nghiệp xăng dầu lớn (TN). - Kết quả rà soát giá vốn 4 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu – Vung tay chi hoa hồng (SGGP). - Hoa hồng làm rối thị trường (PLTP). – Bộ Tài chính nói gì về kết quả kiểm tra doanh nghiệp xăng dầu?(VnEconomy). - Lãi to vẫn than lỗ!(NLĐ). - Xử lý doanh nghiệp báo cáo lỗ – Kiểm tra cả công ty lời nhưng… (SGGP).
- “Hội chứng” lập khu kinh tế, cuộc đua lãng phí (TVN). -- Doanh nghiệp lại kêu cứu (NLĐ).
- Chứng khoán: Một năm thất bại toàn diện (VEF). - Kiều hối chuyển vùng về nông thôn (VEF). - Nhà nước phải làm “trọng tài”, giá NTNT ở Hà Nội mới hạ (LĐ). - Vietnam Airlines giảm giá nhiều đường bay châu Âu (DT). - Giảm giá 37% vé bay khứ hồi châu Âu (TN).'Petrolimex lỗ ít hơn báo cáo 500 tỷ đồng’ (Bee.net 19-12-11) -- Tưởng đâu bị bệnh tim, té ra chỉ bị ung thư!
- “Vị ngọt” từ cây ớt (TT).
- Thị trường thuê xe ngày cận Tết: “Nguội” hơn mọi năm (Autopro).
-Công nghệ cao - những cam kết chưa được thực hiện (TT 19-12-11)
Nguyên nhân thất bại của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam (viet-studies 19-12-11) -- Phân tích của Nguyễn Văn Trị
- Nuôi chồn để bán... càphê thượng hạng (SGTT 19-12-11) -- Bài này hay! ◄
Bắc Hàn có thể sẽ là Việt Nam trong tương lai không? : Could North Korea be the next Vietnam? (CNN 19-12-11) -- Lạy trời, sẽ không ai hỏi "Could Vietnam be the next North Korea?"- Giá chứng khoán Châu Á giảm sau cái chết của ông Kim Jong Il - (VOA). -- S&P: Xếp hạng Hàn Quốc không thay đổi sau cái chết của ông Kim Jong-il (Gafin).-
Nguyên nhân thất bại của ngành công nghiệp ô tô Việt Nam (viet-studies 19-12-11) -- Phân tích của Nguyễn Văn Trị
- Nuôi chồn để bán... càphê thượng hạng (SGTT 19-12-11) -- Bài này hay! ◄
Bắc Hàn có thể sẽ là Việt Nam trong tương lai không? : Could North Korea be the next Vietnam? (CNN 19-12-11) -- Lạy trời, sẽ không ai hỏi "Could Vietnam be the next North Korea?"- Giá chứng khoán Châu Á giảm sau cái chết của ông Kim Jong Il - (VOA). -- S&P: Xếp hạng Hàn Quốc không thay đổi sau cái chết của ông Kim Jong-il (Gafin).-
Sắp khủng hoảng kinh tế Trung Quốc? Backlash from Beijing raises fears that China's economy is slowing down (Guardian 17-12-11) -- Bài này của Krugman rất dể hiểu: Will China Break? (NYT 18-12-11) -- Và nếu "còn sức" thì đọc thêm bài này: China's Real Estate Bubble May Have Just Popped (Foreign Affairs 18-12-11) ◄ - Chứng khoán Mỹ giảm điểm sau phát biểu của chủ tịch ECB (Gafin).
- Thị trường và đạo đức (Kì 5) (Phạm Nguyên Trường).
-Nguồn: Kinh tế Việt Nam: Nguy cơ vỡ bờ
Hồng Phúc chuyển ngữ
Ben Bland
Nguồn: Financial Times
Ben Bland
Nguồn: Financial Times
Khi
triển vọng kinh tế ở Mỹ và châu Âu ngày càng xấu đi, các nhà đầu tư
quay sang các nước ở Đông Nam Á để thăm dò xem nước nào sẽ bị ảnh hưởng
nặng nhất do tác động dây chuyền của cuộc suy thoái toàn cầu.
Leif
Eskesen, một nhà kinh tế trong khu vực Đông Nam Á thuộc ngân hàng HSBC
tại Singapore, cho biết rằng Việt Nam không những đang trải qua một cuộc
khủng hoảng tài chính của riêng họ, mà còn phải đối mặt với những vấn
đề toàn cầu khác vì nền kinh tế ở đây bị lệ thuộc vào thương mại và đầu
tư nước ngoài. Ngoài
ra, các bản tổng kết tài chính của các tập đoàn lại quá yếu kém, khu
vực ngân hàng lại gặp khó khăn, và một năm tài khóa tồi tệ đã tác động
mạnh đến nền kinh tế của Việt Nam.
Ngược
lại, Indonesia được cho là nền kinh tế ổn định nhất vùng Đông Nam Á vì
họ có thị trường nội địa vững vàng và tài chính của các tập đoàn cũng
vững mạnh.
Để
đánh giá tính chất có thể dễ dàng gây tổn thương do ảnh hưởng suy thoái
toàn cầu của các nền kinh tế ơ Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái
Lan và Việt Nam, HSBC đã xem xét ba yếu tố:
Sự
cố tràn giao (spill-over risk) liên quan đến các rủi ro về tài chính,
thương mại và mức tín nhiệm của các nhà đầu tư; sức mạnh của bảng tổng
kết tài chính của các công ty và ngân hàng; và biện lý/chính sách mà
chính phủ phải đáp ứng.
Eskesen
đánh giá mức tương đối tổn thương của năm quốc gia trên từ 1 đến 5 dựa
trên các yếu tố vừa nêu, và kết luận này đã cho thấy chỉ số của Việt Nam
có thể sẽ gây khó chịu cho các giới chức nhà nước và các nhà đầu tư
nước ngoài.
Indonesia
dẫn đầu với số điểm trung bình là 2 và Malaysia (2,3), Thái Lan (2,7)
và Philippines (3). Nhưng Việt Nam lại đứng dưới cùng với điểm là 5 cho
mỗi yếu tố trên.
Tại sao Việt Nam lại bị đánh giá rất tệ như thế? Eskesen viết:
Ở
Việt Nam, sự cố tràn giao có nguy cơ trầm trọng hơn vì đến nó từ bên
ngoài (thâm hụt tài khoản rất lớn và dự trữ lại rất thấp) và kinh tế nội
địa mất cân bằng (lạm phát cao, thâm hụt tài chính trầm trọng và bảng
thống kê tài chính yếu kém). Ngoài ra, Việt Nam còn có các chính sách
rất hạn chế.
Với
sự nhạy cảm của các quan chức trong chế độ một đảng do Đảng Cộng sản
cai trị, thì các số liệu và phát hiện của HSBC có thể sẽ không đước báo
chí nhà nước gấp rút đăng tải. Cán bộ cao cấp đã hướng dẫn các nhà báo
địa phương không nên loan tải các báo cáo rằng Việt Nam hiện có tỷ lệ
lạm phát cao nhất của châu Á (lên đến 19,8% so với năm trước).
Tuy
nhiên, để mượn câu cách ngôn của Warren Buffett, rằng Việt Nam là nước
có rủi ro cao nhất nếu nước vỡ bờ, nhưng Việt Nam không phải là nước duy
nhất trong khu vực.
Toàn
bộ khu vực có khả năng phải hứng chịu ảnh hưởng suy thoái, Eskesen
viết, nếu thế giới phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng tài chính toàn
cầu như 2008-09, “nếu không phải là tồi tệ hơn, thì các nền kinh tế tiên
tiến lần này xem ra không còn nhiều chính sách để khắc phục”.
Ông kết luận rằng:
“Trong
khi các thị trường mới nổi, bao gồm cả các nước trong ASEAN-5, có giới
hạn trong việc thực hiện các chính sách phản chu kỳ nếu suy thoái xảy
ra, thì xem ra họ cũng không còn nhiều lựa chọn như ba năm trước đây.”
© Bản tiếng Việt TCPT
Tái cơ cấu kinh tế cần xác định mô hình tăng trưởng (VN+ 16-12-11)--Một số bất cập của thị trường tài chính-tiền tệ Việt Nam(Tamnhin.net)
- Kinh tế Việt Nam nằm cuối bảng so với các nước: Indonesia, Malaysia, Thailand, Philippines – Vietnam: looking vulnerable (FT’s blog).
- Ngân hàng lập ngân hàng: Phải có 100.000 tỷ đồng! (VnEconomy). - Sẽ “khoanh vùng” ngân hàng yếu kém (TBKTSG). - Tái cơ cấu ngân hàng kiểu ‘lá lành đùm lá rách’ (VEF). – Sẽ lập các ngân hàng tầm cỡ khu vực (PLTP). - NHNN: Chưa thể khẳng định Maritime Bank có liên hệ với Mecash (Gafin). -- Giá vàng tăng (TN). - Đồng loạt làm giá vàng: Thuốc bình ổn vô hiệu (NDHMoney). -- Kiều hối sẽ đạt 9 tỉ USD? (TT).-Chứng khoán: Trò chơi nghiệt ngã sắp kết thúc
- Hoa Kỳ sẽ tăng cường đầu tư vào Việt Nam (VIR). -- WB cho vay ưu đãi 50 triệu USD hỗ trợ giảm nghèo (TTXVN).
- Sản lượng lúa gạo VN năm 2012 dự kiến sẽ giữ được mức của năm nay — (VOA).- - Xuất khẩu cà phê của Việt Nam dự kiến đạt mức 1,3 triệu tấn — (VOA).
--Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước (ND 16-12-11) -- Hai chữ "hoà bình" và ổn định" có thể là những "mật mã" đáng lo! "Hoà bình" có nghĩa là Việt Nam sẽ nhượng đất, nhượng biển.. để được yên? "Ổn định" có nghĩa là mọi tiếng nói chống đối đều sẽ bị nhanh chóng bóp nghẹt?
Bộ Chính trị ra Nghị quyết về doanh nhân Việt Nam (Bee.net 16-12-11) -- Tại sao? - - Bộ Chính trị ra Nghị quyết về doanh nhân Việt Nam (TTXVN).
-Việt Nam phát triển công nghệ quốc phòng -
(BBC)-Quân đội Việt Nam 'chế tạo thành công' sơn hấp thụ sóng radar
dùng cho máy bay tàng hình và thỏi nhiên liệu tên lửa hỗn hợp.
VN ưu tiên hàng đầu cho đảm bảo an toàn hạt nhân TTXVN- Chính
sách phát triển năng lượng hạt nhân của Việt Nam dành ưu tiên hàng đầu
cho việc đảm bảo an toàn hạt nhân ở mức cao nhất.Nhà máy điện hạt nhân vào năm 2014, nên chưa?
- Phung phí “đất vàng”: Thiệt hại cực kỳ lớn! (NLĐ).-- Alan Phan: Một cơ hội đột phá khác của Việt Nam (blog gocnhinalan).
--Quỹ kền kền bu thị trường bất động sản Việt Nam: Vulture funds circle Vietnam's property market(Reuters 13-12-11)
Vụ Vinashin bị kiện: Vinashin: emerging-market risk (FT
13-12-11) -- Bài này có vài thông tin mới (chẳng hạn như cho biết nhiều
chủ nợ khác không đứng kiện chung với quỹ Elliot vì không muốn "gây thù
chuốc oán" với Hà Nội), nhưng có vẻ "thông cảm" với Việt Nam và không
hay bằng bài (link hôm qua): Asia in numbers: Vietnam(Times of London 13-12-11)
Chuyện có liên hệ (xa) đến Việt Nam : Kinde Durkee Was Trusted by California's Top Democrats — Until Millions of Dollars Vanished (LA Weekly 15-12-11) -- Kinde Durkee là bà thủ quỹ giữ tiền tranh cử của nhiều đại biểu quốc hội đảng Dân chủ ở California. Scandal mới phát hiện là bà này biển thủ gần chục triệu USD tiền tranh cử của mấy vị dân biểu ấy. Tại sao chuyện này có liên hệ đến Việt Nam? Tại vì một trong những nạn nhân của bà này là dân biểu Loretta Sanchez, "cái gai" trong mắt nhà nước CHXHCN Việt Nam!
Chuyện có liên hệ (xa) đến Việt Nam : Kinde Durkee Was Trusted by California's Top Democrats — Until Millions of Dollars Vanished (LA Weekly 15-12-11) -- Kinde Durkee là bà thủ quỹ giữ tiền tranh cử của nhiều đại biểu quốc hội đảng Dân chủ ở California. Scandal mới phát hiện là bà này biển thủ gần chục triệu USD tiền tranh cử của mấy vị dân biểu ấy. Tại sao chuyện này có liên hệ đến Việt Nam? Tại vì một trong những nạn nhân của bà này là dân biểu Loretta Sanchez, "cái gai" trong mắt nhà nước CHXHCN Việt Nam!
--Thương mại Mỹ - Trung: Ăn miếng, trả miếng 16.12.2011
SGTT.VN
- Trung Quốc bất ngờ thông báo tăng thuế suất nhập khẩu đến 22% đối với
các kiểu xe hơi lớn và xe thể thao đa dụng nhằm đáp trả việc “Mỹ phá
giá, và trợ cấp” gây thiệt hại cho nền công nghiệp xe hơi Trung Quốc.
- Phỏng vấn chuyên gia Nguyễn Xuân Nghĩa: Trung Quốc và Hoa Kỳ trong trận chiến WTO — (RFI).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét