- Phương Tây lên án vụ chặt đầu nhà báo (BBC) - Mỹ, Anh, Pháp lên án vụ chặt đầu nhà báo Mỹ James Foley, mà thủ phạm là một dân quân của Nhà nước Hồi giáo tại Iraq.
- Trụ trì chùa Bồ Đề nói về tương lai (BBC) - Sư thầy Thích Đàm Lan nói với BBC về chuyện chùa Bồ Đề muốn làm gì sau kết luận của thanh tra về hoạt động của chùa.
- Lợi ích cốt lõi của ai! (BaoMoi) - (PetroTimes) - Ngày 17-8, Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Robert Work đã tới Nhật Bản, Hàn Quốc, đảo Guam và Hawaii. Đây là lần đầu tiên ông Robert Work tới Châu Á - Thái Bình Dương trên cương vị Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ.
- Có nên đặt vấn đề thoát Trung? (RFA) - Tôi không muốn nghe hai chữ “thoát Trung” vì nó đau lòng quá khi bị gợi lên cảm giác tủi buồn, yếm thế của sự trốn chạy.
- Hệ thống hành chính cản trở doanh nghiệp (BBC) - Kinh tế gia Phạm Chi Lan nói hệ thống hành chính của Việt Nam gây nhiều cản trở cho hoạt động của doanh nghiệp và người dân.
- Đa số người dân không hài lòng về chất lượng dịch vụ công (RFA) - Mức độ hài lòng của người dân cả nước về chất lượng dịch vụ công hiện nay khoảng 40%, là ý kiến của Thứ trưởng Bộ Nội Vụ Nguyễn Tiến Dĩnh được đưa ra trong hội thảo khảo sát mức độ hài lòng với dịch vụ công do Bộ Nội Vụ và Ngân hàng Thế giới tổ chức ngày hôm qua 20/8.
- Không có đột phá từ chuyến thăm VN của Tướng Martin Dempsey (RFA) - Chuyến thăm mới đây của Tướng Martin Dempsey, Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng Liên quân Mỹ, tới Việt Nam được các phân tích gia quốc tế đánh giá là một bước tiến trong hợp tác quốc phòng giữa hai nước.
- Quản lý 'không phải để nhà nước thuận lợi' (BBC) - Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo quyền tự do kinh doanh của người dân.
- Họp Hội Nhà Báo Độc Lập - Ấn tượng khó phai (RFA) - Kể từ khi Hội Nhà Báo Độc Lập thành lập, tôi được tham gia họp Hội 2 lần và họp Ban lãnh đạo 2 lần. Mỗi lần đi họp, tôi đều có một cảm xúc rất thiêng liêng. Rồi qua kỳ họp đầu tiên của Chi Hội Miền Bắc nữa, tôi hiểu ra, cảm xúc ấy không chỉ mình tôi có.
- Xuất hiện video bắn người trên biển (BBC) - Cảnh sát một số quốc gia đang điều tra đoạn video cho thấy một số người bị một nhóm thuyền viên nói tiếng châu Á bắn trên biển.
- Giới hữu trách quốc tế điều tra video bắn người trên biển (VOA) - Một đoạn video ghê rợn phổ biến trên mạng internet cho thấy 5 người đàn ông trôi giạt trên biển giữa những mảnh vỡ và bị bắn bởi những thuyền viên trên chiếc tàu lớn hơn
- Israel 'muốn giết lãnh đạo Hamas' (BBC) - Hamas cho biết vợ và con của lãnh đạo cánh vũ trang, Mohammed Deif, bị giết trong vụ không kích của Israel ở Dải Gaza.
- Hình ảnh từ chùa Bồ Đề (BBC) - Chùa Bồ Đề trở thành trung tâm chú ý sau khi bảo mẫu của chùa bị tố cáo liên quan tới vụ buôn bán trẻ em.
- Tố giác 'đổi tình lấy điểm' ở ĐH TQ (BBC) - Cựu giáo sư Đại học Bắc Kinh bị tòa buộc phải xin lỗi trường vì nêu ra cáo buộc các vụ đòi nữ sinh viên ‘đổi tình lấy điểm’.
- Bậc thầy yoga Iyengar qua đời (BBC) - Bậc thầy yoga huyền thoại BKS Iyengar, người sáng lập ra môn phái Iyengar yoga, qua đời tại thành phố Pune của Ấn Độ ở tuổi 96.
- Con sãi ở chùa có mãi quét lá đa? (RFA) - Dự án Luật Bầu Cử được đệ trình lên Uỷ Ban Thường Vụ Quốc hội xem xét với nội dung chưa cho phép tự vận động tranh cử ở VN hồi trung tuần tháng 8 trong khi các “con ông cháu cha” (COCC) đang được sắp xếp cho 1 cuộc “tiến cử” trở thành những nhà lãnh đạo mới.
- Đà Nẵng và những lương y đúng nghĩa (RFA) - Đà Nẵng là một thành phố có bệnh viện thân thiện hàng đầu. Đương nhiên vẫn có nhiều vấn đề đáng xem lại ở Đà Nẵng, nhưng cũng không thể phủ nhận một thành phố có quá nhiều bệnh viện tốt, bác sĩ tốt, y tá tốt và ứng xử của các y bác sĩ trong các bệnh viện Đà Nẵng thì không thể chê vào đâu được.
- Hy vọng vào tân tổng thống Indonesia (BBC) - Tân tổng thống được yêu quý vì phong cách khiêm nhường và thẳng thắn, nhưng phải đối mặt với hàng loạt khó khăn khi nhậm chức.
- Bộ trưởng Tư Pháp Hoa Kỳ Eric Holder đến Ferguson (VOA) - Bộ trưởng Tư Pháp Mỹ Eric Holder sẽ gặp gỡ với các lãnh đạo cộng đồng, các nhà điều tra FBI và các giới chức dân quyền liên bang để thảo luận về cái chết của Brown
- Cư dân Ferguson đòi hỏi công lý cho thiếu niên da đen bị bắn chết (VOA) - Thành phố Ferguson ở tiểu bang Missouri của Mỹ tiếp tục chìm ngập trong bạo động, phẫn nộ và bất mãn.
- Thống đốc bang Texas thề sẽ thắng vụ kiện lạm quyền (VOA) - Ông Rick Perry quả quyết rằng ông chẳng làm điều gì sai luật. Ông nói một thống đốc có quyền hiến định được thể hiện quan điểm tự do, không bị chính trị ảnh hưởng
- Loài người ngày càng tiêu lạm quỹ tài nguyên của trái đất (RFI) - Hôm qua, 19/08/2014, được đánh dấu là ngày mà nhân loại đã tiêu thụ hết nguồn tài nguyên mà trái đất có thể sản sinh trong năm 2014. Chỉ trong vòng hơn 8 tháng, loài người chúng ta đã tiêu thụ hết khả năng tái tạo thiên nhiên của trái đất trong cả năm.
- Người Nigeria bị cách ly ở VN ‘đã hết sốt’ (BBC) - Hai du khách Nigeria đến Việt Nam bị cách ly hiện ‘đã hết sốt’ trong khi chưa có kết quả xét nghiệm Ebola.
- Liberia giới nghiêm vì dịch Ebola (BBC) - Liberia ban hành lệnh giới nghiêm vào ban đêm, đồng thời cách ly một khu ổ chuột ở thủ đô Monrovia nhằm ngăn dịch Ebola lây lan.
- 'VN có thể ngăn chặn thành công Ebola' (BBC) - Một chuyên gia y tế ở Việt Nam nhận định hệ thống y tế nước này 'đã cố gắng hết sức' để ngăn ngừa Ebola thâm nhập.
- Việt Nam và Miến Điện cách ly ba người nghi nhiễm virut Ebola (RFI) - Trước tình hình dịch sốt Ebola đã vượt ngoài tầm kiểm soát ở Tây Phi và tiếp tục lây lan, nhiều nước đãáp dụng các biện phát đề phòng cao độ. Hôm nay, 20/08/2014, cơ quan Y tế Việt Nam và Miến Điện thông báo đã cách ly ba người bị nghi nhiễm virut Ebola để xét nghiệm, ngay sau khi những người này qua đến cửa khẩu hàng không.
- Hé lộ chi tiết ướp thi hài Hồ Chủ tịch (BBC) - Lần đầu tiên nhân 45 năm gìn giữ thi hài ông Hồ Chí Minh, viện sỹ Nga hé lộ chi tiết "nhiệm vụ đặc biệt" của nhóm chuyên gia Liên Xô năm 1969.
- Gaza : Chiến sự bùng trở lại (RFI) - Thảm họa lại rơi trở lại xuống đầu người dân Palestin tại dải Gaza. Sau vài ngày yên ắng, chiến sự đã bùng lên trở lại, và cả Hamas lẫn Israel đều tố cáo lẫn nhau là thủ phạm phá vỡ ngưng bắn. Từ trưa hôm qua, 18/08/2014, đã cóít nhất một chục người thiệt mạng.
- LHQ và HRW tố cáo : Tội danh (RFI) - Tổ chức bảo vệ nhân quyền Human Rights Watch vào hôm nay, 20/08/2014, đã lênán việc trừng trị nghiêm khắc tội khi quân, đã gia tăng tại Thái Lan, từ khi quân đội đảo chính và lên nắm quyền vào tháng 5 vừa qua. Human Rights Watch như vậy đã góp phần cùng với Liên Hiệp Quốc yêu cầu Bangkok tu chính luật lệ về tội khi quân, một trong những đạo luật được xem là khắc nghiệt nhất thế giới trong lãnh vực này.
- Tư lệnh quân đội Thái Lan sẽ trở thành thủ tướng? (RFA) - Theo nhiều nguồn tin thì tư lệnh quân đội Thái Lan, Tướng Prayut Chan-O-Cha, sẽ được các đại biểu quốc hội bó phiếu chọn làm thủ tướng.
- Quân đội Ukraina tìm cách cắt miền Đông khỏi vùng biên giới Nga (RFI) - Sau khi phát hiện việc lực lượng ly khai thân Nga tại miền Đông Ukraina được tiếp viện đáng kể từ Nga, quân đội chính phủ Ukraina vào hôm nay đã thay đổi chiến thuật : Tìm cách cô lập các cứ địa của phe nổi dậy, cắt đứt vùng này khỏi khu vực biên giới với nước Nga.
- Nhật : Lở đất làm ít nhất hơn 40 người chết, mất tích (RFI) - Theo thống kê chưa đầy đủ, đã cóít nhất 36 người chết và 7 người mất tích trong một loạt các vụ sụt lở đất lớn xảy ra đêm qua rạng sáng hôm nay 20/8/2014 tại Hiroshima, thành phố miền tây nam nước Nhật.
- Quan hệ Nam Hàn và Nhật ngày càng căng thẳng (RFA) - Các chuyên gia Hoa Kỳ nhận xét sự khác biệt quá lớn về những vấn đề lịch sử đang khiến mối quan hệ Nam Hàn và Nhật Bản ngày thêm căng thẳng.
- Giấy ngắn tình dài hay giấy ngắn tình cũng ngắn ? (RFI) - Trong những lá thư cổ điển– chứ không phải là e-mail như trong thời hiện đại - người Việt thường hay kết bằng câu nói« giấy ngắn tình dài» để thể hiện tình cảm dạt dào của mình mà trang thư không thể nói hết. Thế nhưng trong ngoại giao, độ dài của những thông tin của một nước này về một nước khác cũng có thể là thước đo mức độ hữu hảo hay quan trọng trong quan hệ song phương. Trường hợp Trung Quốc và Bắc Triều Tiên gần đây có thể là ví dụ chứng minh.
- Đặng Tiểu Bình, nhà cải cách (BBC) - Cuộc đời Đặng Tiểu Bình, lãnh tụ tối cao Trung Quốc trong suốt gần 20 năm, nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh.
- Trung Quốc : gần 1.000 tín đồ một giáo phái Thiên chúa bị bắt (RFI) - AFP dẫn nguồn từ truyền thông chính thức Trung Quốc hôm qua 19/8/2014, loan báo, trong vòng ba tháng qua, chính quyền đã bắt giữ khoảng 1000 thành viên một giáo phái Thiên chúa giáo có tên gọi“ThượngÐế Toàn Năng-Almighty God”, vốn bị Bắc Kinh cấm hoạt động.
- Trung Quốc : Chiến dịch (RFI) - Liên quan đến thời sự tại ChâuÁ, mục kinh tế báo Le Figaro quan tâm đến chiến dịch« bàn tay sạch» của Trung Quốc. Bài « Bắc Kinh đưa các công ty quốc tế vào khuôn phép» cho thấy đối tượng chính của Chủ tịch Tập Cận Bình là các doanh nghiệp ngoại quốc.
- Bạo động ở Ferguson khiến cộng đồng người Việt lân cận lo ngại (VOA) - Tình trạng bạo động kéo dài ở thành phố Ferguson, bang Missouri, Hoa Kỳ khiến cộng đồng người Việt sinh sống ở những khu vực kế cận lo ngại và đề cao cảnh giác
- Quân đội Ukraine tuyên bố kiểm soát thị trấn chủ chốt ở miền Đông (VOA) - Quân đội Ukraine cho biết họ đã chiếm lại quyền kiểm soát một thị trấn quan trọng ở tỉnh Donetsk sau cuộc giao tranh dữ dội với các phần tử thân Nga
- Bắc Kinh xử tử hình một quan chức tham nhũng (RFA) - Một tòa án ở Bắc Kinh ngày hôm qua đã phán quyết tử hình một cựu giới chức ngành đường sắt vì tội tham nhũng.
- Lao động chui Trung Quốc tại Philippines bị bắt, Bắc Kinh tức tối (RFI) - Vào hôm qua, 19/08/2014, Đại sứ quán Trung Quốc tại Manila đã chính thức gởi công văn yêu cầu chính quyền Philippines phải xử lý đúng đắn vụ 55 người Trung Quốc vừa bị bắt về tội lao động chui. Những người này bị câu lưu nhân một loạt những vụ truy quét tại thủ đô Manila.
- Hoàn Cầu Thời Báo đề nghị TQ "dạy cho Úc một bài học" (RFA) - Tờ Hoàn Cầu Thời Báo của Trung Quốc hôm qua kêu gọi chính phủ Bắc Kinh phải trả đũa lại Australia, khi một nghị sĩ nước này đồng thời cũng là một tỉ phú hầm mỏ là ông Cliver Palmer gọi chính phủ Trung Quốc là “những kẻ tạp chủng” bắn lại người dân chính nước mình.
- Trung Quốc chống tham nhũng, rượu Cognac vạ lây (RFI) - Theo số liệu từ Văn phòng Liên ngành Quốc gia về rượu Cognac (BNIC) công bố vào hôm nay, 20/08/2014, lượng rượu nổi tiếng này bán ra thế giới đã giảm sụt trong năm 2013-2014. Thị trường chủ chốt đã nhận chìm rượu Cognac lại chính là Trung Quốc, nơi chiến dịch chống tham nhũng khiến doanh số của Cognac tuột giảm trầm trọng.
- Tòa án Tối cao Đài Loan tha bổng cựu Tổng thống Lý Đăng Huy (RFI) - Bị truy tố và đưa ra xét xử về tội biển thủ công quỹ trong nhiệm kỳ 1988– 2000, cựu Tổng thống Đài Loan Lý Đăng Huy (Lee Teng-hui) vào hôm nay, 20/08/2014, đã được Tòaán Tối cao tha bổng. Lý do nêu lên là thiếu chứng cứ rõ ràng.
- Trung Quốc phạt nặng 10 công ty phụ tùng ô tô Nhật Bản (RFI) - Chính quyền Bắc Kinh hôm nay, 20/08/2014 chính thức loan báo quyết định phạt 10 hãng sản xuất linh kiện xe hơi Nhật Bản hoạt động tại Trung Quốc hơn 200 triệu đô la. Lý do là các công ty này, trong vòng 10 năm qua, đã lợi dụng vị thế độc quyền đểáp đặt giá cả. Quyết định này, theo giới phân tích, chỉ làm gia tăng nỗi lo ngại của các tập đoàn ngoại quốc đang làm ăn tại Trung Quốc.
- Bắc Kinh khẳng định có quyền đưa tàu khảo sát vào vùng biển Philippines (RFI) - Trung Quốc tiếp tục duy trì không khí chiến tranh lạnh với Philippines. Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm nay, 20/08/2014 đã bác bỏ lời phản đối của Manila vào hôm thứ Hai, 18/08, về vụ hai tàu khảo sát Trung Quốc hoạt động trong khu vực dầu khí ngay trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines.
- Trung Quốc: mua vé đi Tân Cương phải trình chứng minh nhân dân (RFA) - Kể từ đầu tháng Chín tới đây, tất cả mọi hành khách mua vé xe đò đi Tân Cương đều phải xuất trình chứng minh thư nhân dân.
- Thị trường chung ASEAN sẽ gia tăng bất bình đẳng? (RFA) - Một thị trường chung của 10 nước Đông Nam Á (ASEAN) hình thành vào năm tới có thể gây ra tình trạng bất bình đẳng và nam giới sẽ được hưởng lợi nhiều hơn nữ giới.
- Trung Quốc tiếp tục tìm 25 thợ mỏ, cứu được 2 người (VOA) - Nhân viên cứu hộ tiếp tục tìm kiếm 25 công nhân bị kẹt trong một mỏ than ở miền đông Trung Quốc sau một vụ nổ khí đốt
- Giám sát chặt chẽ những người đến từ vùng dịch bệnh ebola (RFA) - Việt Nam đang theo dõi và kiểm tra 2 hành khách người Nigeria nhập cảnh vào Việt Nam đến từ vùng dịch ebola có dấu hiệu sốt.
- Phát minh mới: Người máy gia đình (VOA) - Các nhà nghiên cứu ở Mỹ, Pháp, Nhật Bản và các nước khác đang đua nhau chế tạo Người máy có thể giải khuây và làm một số việc đơn giản cho chúng ta
- Người biểu tình Pakistan đòi thủ tướng từ chức (VOA) - Hàng chục ngàn người biểu tình bài chính phủ đã diễu hành trước quốc hội Pakistan hôm thứ Ba, đòi Thủ tướng Nawaz Sharif phải từ chức
- Ít nhất 35 người thiệt mạng vì đất chuồi ở Nhật Bản (VOA) - Các giới chức Nhật Bản cho hay ít nhất 35 người chết sau vụ đất chuồi vùi lấp hàng chục nhà cửa ở ngoại ô Hiroshima
- Một gia đình Indonesia đoàn tụ 10 năm sau trận sóng thần 2004 (VOA) - Gần 10 năm sau khi trận sóng thần kinh hoàng tàn ở duyên hải Indonesia, một gia đình tin rằng họ sum họp với hai người con bị cuốn trôi
- Việt Nam phát hiện 2 người nghi nhiễm Ebola (VOA) - Việt Nam đang tiến hành xét nghiệm 2 người đến từ Châu Phi nghi nhiễm virus Ebola đáp máy bay xuống phi trường Tân Sơn Nhất chiều tối ngày 19/8
- Hệ thống giam giữ di dân Úc ảnh hưởng sức khỏe tâm thần của trẻ em (VOA) - Một bác sĩ tâm thần tiết lộ rằng các giới chức di trú Úc yêu cầu ông giấu con số thống kê về tình trạng sức khỏe tâm thần đang xấu đi của những đứa trẻ bị tạm giam
- Giao tranh Israel, Hamas tái diễn (VOA) - Israel và các chiến binh người Palestine ở Dải Gaza đã tấn công nhau hồi tối thứ ba và sáng thứ tư trong lúc cuộc đàm phán ở Ai Cập về vấn đề ngưng bắn bị đổ vỡ
- Chuyên gia: Tòa quốc tế không thể ngăn TQ ở Biển Đông (BaoMoi) - Dù tòa quốc tế ra phán quyết có lợi cho Philippines, Trung Quốc sẽ không chịu nhượng bộ ở Biển Đông.
- Võ sư và nghệ sĩ hội tụ trong “Hồn dân tộc - Sóng Biển Đông” (BaoMoi) - QĐND - Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam phối hợp với Hội Võ thuật Hà Nội, Liên đoàn Xiếc Việt Nam sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật, võ thuật mang chủ đề “Hồn dân tộc - Sóng Biển Đông” tại Rạp xiếc Trung ương, Hà Nội, vào tối 29-8 tới.
- TQ gây rối ở châu Á,liên minh EU sẽ can dự sâu hơn ở Biển Đông? (BaoMoi) - (GDVN) - Đó cũng chính là lý do vì sao Washington tuyên bố là thất vọng khi thấy Trung Quốc không đáp lại Hoa Kỳ một cách lịch sự nhất.
- Thạc sĩ trẻ đi bộ xuyên Việt vì biển Đông (BaoMoi) - Trên lưng là chiếc balô nặng hơn 20 kg, mỗi ngày Võ Mạnh Tuấn đều đặn đi khoảng 40 km qua các tỉnh dọc Quốc lộ 1A từ Hà Nội đến TP HCM, với hy vọng nhiều người cùng chung tay tiếp sức đến trường cho con em ngư dân nghèo.
- Nghệ sĩ, võ sĩ vì chiến sĩ (BaoMoi) - NDĐT- Đó là tinh thần cống hiến mà các diễn viên Liên đoàn xiếc Việt Nam, Nhà hát múa rối Việt Nam, một số ca sĩ, nghệ sĩ biểu diễn cùng võ sư, võ sĩ thuộc Hội võ thuật Hà Nội sẽ thể hiện trong chương trình “Hồn dân tộc – Sóng biển Đông” vào 20 giờ thứ sáu ngày 29-8.
- Quân đội Trung Quốc liên tiếp tổ chức tập trận (BaoMoi) - (Tin tức 24h) - Theo tờ South China Morning Post (Hồng Kông, TQ) ngày 20/8, quân đội TQ sẽ tiến hành cuộc tập trận phối hợp "lịch sử".
- Giải golf 'Swing for life' vì hòa bình cho biển Đông (BaoMoi) - Dự kiến có hơn 2,4 tỷ đồng từ giải golf từ thiện năm nay ủng hộ cho ngư dân bám biển, cảnh sát biển và kiểm ngư hoạt động trên vùng biển quan trọng của Việt Nam.
- Trung Quốc kéo 12 tàu Hải cảnh bảo vệ tàu nạo vét trái phép Trường Sa (BaoMoi) - (GDVN) - Manila cảm nhận thấy rõ sự vội vàng của Bắc Kinh trong việc thay đổi hiện trạng ở Trường Sa, buộc Philippines tìm kiếm một phán quyết nhanh chóng từ Tòa án.
- Đài Loan sẽ trở thành đối tượng cung cấp vũ khí từ Nhật Bản (BaoMoi) - (GDVN) - Đài Loan nằm trong số những khách hàng tiềm năng được Tokyo ủng hộ bán vũ khí, trang bị.
- Đại tá Trung Quốc: Việt Nam cần 2 loại vũ khí Mỹ uy hiếp láng giềng?! (BaoMoi) - (GDVN) - Việt Nam không bành trướng hay phô diễn sức mạnh cơ bắp như ai nên không có chuyện Việt Nam uy hiếp láng giềng, nhưng sẽ kiên quyết bảo vệ chủ quyền.
- Nhiều loại hình sân khấu hội tụ ở 'Hồn dân tộc - Sóng biển Đông' (BaoMoi) - Chương trình nghệ thuật hướng về biển Đông được tổ chức với các tiết mục xiếc, múa rối, võ thuật... đa dạng.
- Cảnh báo Trung Quốc về Biển Đông: “Mỹ không nói suông nữa” (BaoMoi) - BizLIVE - Mỹ và Việt Nam có lợi ích chung, và Hoa Kỳ đang khuyến khích các đối tác ASEAN và đồng minh trong khu vực phát huy một cách tiếp cận đa phương đối với vấn đề an ninh trên biển, RFI đưa tin.
- Biển Hoa Đông dậy sóng khi Nhật – Trung liên tục tập trận (BaoMoi) - VOV.VN - Căng thẳng tranh chấp lãnh thổ trên biển Hoa Đông đang có các dấu hiệu leo thang nguy hiểm khi Nhật Bản và Trung Quốc liên tục tổ chức tập trận.
- Những người lính bất tử - Kỳ 2: Máu nhuộm đỏ dưới chân cờ Tổ quốc (BaoMoi) - Dù tổn thất lớn lao và sự hi sinh không gì bù đắp được, nhưng tinh thần chiến đấu anh dũng của các chiến sĩ Trung đoàn 83 Công binh Hải Quân ngày ấy đã khẳng định một chân lý: Trường Sa là của Việt Nam. Một tấc đảo cũng phải gìn giữ, dù phải hi sinh. Bảo vệ biển, đảo là sứ mệnh của những người lính Hải quân dù thời bình hay thời chiến trận.
- Hải quân Trung Quốc sẽ tập trận đối kháng trên biển Hoa Đông (BaoMoi) - Báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng đưa tin Hải quân và Không quân Trung Quốc sẽ lần đầu tiên tổ chức tập trận đối kháng trên biển Hoa Đông.
- Nghệ sĩ, võ sĩ biểu diễn gây quỹ ủng hộ chiến sĩ biển đảo (BaoMoi) - VOV.VN - “Hồn dân tộc - Sóng biển Đông” huy động hàng trăm nghệ sĩ, võ sĩ biểu diễn gây quỹ ủng hộ chiến sĩ biển đảo, kiểm ngư viên, ngư dân.
- Thể hiện lòng yêu nước qua “Hồn dân tộc - Sóng Biển Đông” (BaoMoi) - Vào lúc 20h ngày 29-8, tại Sân khấu của Liên đoàn Xiếc Việt Nam sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật "Hồn dân tộc - Sóng Biển Đông”, do Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam phối hợp với Hội Võ thuật Hà Nội, Liên đoàn Xiếc Việt Nam tổ chức.
- Nhật có thể bán vũ khí cho ASEAN để đề phòng Trung Quốc (BaoMoi) - ANTĐ - Nhật đang cân nhắc việc bán vũ khí cho thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), nhằm phản ứng với sự ảnh hưởng đang ngày càng gia tăng của Trung Quốc trong khu vực.
- Thanh Hoa, Việt Hoàn hát miễn phí vì biển Đông (BaoMoi) - NSND Thanh Hoa, NSUT Việt Hoàn sẽ tham gia chương trình “Hồn dân tộc - Sóng biển Đông” gây quỹ ủng hộ chiến sĩ biển đảo, kiểm ngư viên, ngư dân vào tối 29/8 tới tại HN.
- Tuổi trẻ Hà Tĩnh hướng về biển đảo quê hương (BaoMoi) - Thời gian qua, dư luận trong nước và quốc tế hết sức quan ngại trước những hành động phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông, đặc biệt là việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 cùng nhiều tàu vũ trang, tàu quân sự, máy bay hộ tống trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. Hành động này vi phạm nghiêm trọng Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển năm 1982, Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) mà Trung Quốc là một thành viên tham gia ký kết. Trên các diễn đàn, tuổi trẻ Hà Tĩnh đã thể hiện lòng yêu nước sâu sắc, tinh thần trách nhiệm đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Tìm hiểu về Luật Biển Việt Nam (BaoMoi) - Về yêu sách "đường lưỡi bò" của Trung Quốc
- Nghệ sĩ, võ sĩ chung tay tổ chức “Hồn dân tộc - Sóng biển Đông” (BaoMoi) - KTĐT - Lần đầu tiên, các nghệ sĩ sân khấu, nghệ sĩ múa rối và xiếc cùng hợp sức trên sân khấu để tổ chức chương trình "Hồn dân tộc - Sóng biển Đông", diễn ra vào lúc 20 giờ ngày 29/8, tại Rạp Xiếc T.Ư.
- Cuộc thi Marathon Quốc tế Đà Nẵng 2014: Cơ hội quảng bá hình ảnh Đà Nẵng (BaoMoi) - Vào sáng ngày 31/8/2014 tại Công viên Biển Đông Đà Nẵng sẽ chính thức khai mạc Cuộc thi Marathon Quốc tế Đà Nẵng 2014 lần thứ hai. Cuộc thi được xem là điểm hẹn cho các cuộc chinh phục những cung đường đẹp của thành phố biển Đà Nẵng.
- TQ lần đầu tập trận hỗn hợp ở Hoa Đông (BaoMoi) - Quân đội Trung Quốc lần đầu tổ chức tập trận phối hợp giữa lực lượng không quân và hải quân trên biển Hoa Đông, với các kịch bản ứng phó khi có chiến sự.
- Biết đâu, cháu sẽ đến Trường Sa (BaoMoi) - ANTĐ - Các chú chiến sĩ Trường Sa kính mến!
- Tướng Dempsey: Mỹ vắng mặt ở Biển Đông mới gây mất ổn định (BaoMoi) - (GDVN) - Cá nhân tôi tin rằng sự vắng mặt của chúng tôi chứ không phải sự hiện diện của chúng tôi trong khu vực mới có thể gây mất ổn định.
- Cướp biển Đông Nam Á sẽ khiến nước lớn tăng hiện diện? (BaoMoi) - (Tin tức 24h) - Đông Nam Á đang trở thành điểm nóng trong các vụ tấn công của cướp biển trên toàn thế giới.
- Chuyên gia Nga bình luận việc tướng Martin Dempsey thăm Việt Nam (BaoMoi) - (GDVN) - Washington sẽ dốc sức hỗ trợ kể cả kinh tế lẫn quân sự cho các quốc gia có mâu thuẫn nghiêm trọng với Trung Quốc, bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc và Việt Nam.
- Tàu cá CN Nhật: Tối ưu để ngư dân bám biển Đông (BaoMoi) - (Tin tức thời sự) - Viện trưởng Viện nghiên cứu chế tạo tàu thủy (UNINSHIP) đã có những nhận định về mẫu tàu cá composite Yanmar-01 vừa đóng cho ngư dân Việt để hợp tác với Nhật
Quản lý 'không phải để nhà nước thuận lợi'
Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng vừa
có thông điệp nhấn mạnh tầm quan trọng của việc đảm bảo quyền tự do kinh
doanh của người dân.
Thông điệp trên được ông đưa ra tại
phiên họp thường trực chính phủ ngày 19/8 bàn về dự thảo Luật doanh
nghiệp và Luật đầu tư sửa đổi, cũng như việc sửa đổi danh mục các ngành,
nghề cấm đầu tư, kinh doanh hoặc đầu tư, kinh doanh có điều kiện.
"Quản lý nhà nước không phải là giành thuận lợi cho chúng ta, mà quản lý là để tạo thuận lợi tối đa cho người dân, doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh, làm ăn”, ông được báo Tuổi Trẻ dẫn lời nói.
Thủ tướng Việt Nam cũng nhắc lại quy định trong hiến pháp về quyền tự do kinh doanh, trong đó người dân được quyền tự do thực hiện hoạt động đầu tư, kinh doanh trong tất cả các ngành, nghề mà pháp luật không cấm, báo này cho biết thêm.
Bộ Kế hoạch Đầu tư đã đề xuất giảm con số 51 ngành, nghề, hàng hóa bị cấm đầu tư, kinh doanh hiện nay xuống còn 8.
Việc sửa đổi danh mục các ngành, nghề cấm đầu tư, kinh doanh hoặc đầu tư, kinh doanh có điều kiện đã được triển khai từ lâu, nhưng lại bị đình trệ do sự chậm trễ từ các bộ ngành.
Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 19/8 dẫn lời Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh nói dù bản danh mục đã được "Thủ tướng ký một lần, Bộ Kế hoạch - Đầu tư ký hai lần, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội ký một lần" nhưng "chờ mãi mà các bộ khác không gửi danh mục sang".
Trả lời phỏng vấn BBC ngày 20/8, kinh tế gia Phạm Chi Lan nói việc này có thể do "có nhiều ý kiến khác nhau, có người ủng hộ, có người ngần ngại, hoặc có doanh nghiệp có nhiều ý kiến muốn đóng góp tiếp."
"Luật thì bao giờ cũng phải Quốc hội thông qua cuối cùng", bà nói
"Trước khi Quốc hội thông qua thì cũng đòi hỏi chính phủ phải có quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng những điều chính phủ định đưa ra trình Quốc hội để sửa đổi, nhất là phải làm rõ những chính sách sửa đổi là gì và phải có những căn cứ, có hỏi ý kiến của những đối tượng liên quan."
"Chính phủ phải dành nhiều ý kiến hơn để lắng nghe, tập hợp các ý kiến, làm sao khi đưa ra trình thì quốc hội có thể thấy thỏa đáng, chấp nhận thông qua."
"Tôi nghĩ rằng điều quan trọng nhất là dự thảo hạn chế những lĩnh vực mà nhà nước kiểm soát bằng cách cấm hoặc yêu cầu những ngành nghề có điều kiện và nhất là đòi hỏi điều kiện gì phải đưa ra rõ ràng, và chỉ có chính phủ hoặc trung ương có quyền đưa ra chứ không phải các bộ ngành"
"Lâu nay chính phủ cũng có nghị định của mình nhưng khi về đến địa phương thì họ lại gây cản trở quá nhiều cho doanh nghiệp, khiến những ý tưởng tốt của luật không được thực hiện."
Luật khác thực tế"Quản lý nhà nước không phải là giành thuận lợi cho chúng ta, mà quản lý là để tạo thuận lợi tối đa cho người dân, doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh, làm ăn”, ông được báo Tuổi Trẻ dẫn lời nói.
Thủ tướng Việt Nam cũng nhắc lại quy định trong hiến pháp về quyền tự do kinh doanh, trong đó người dân được quyền tự do thực hiện hoạt động đầu tư, kinh doanh trong tất cả các ngành, nghề mà pháp luật không cấm, báo này cho biết thêm.
Bộ Kế hoạch Đầu tư đã đề xuất giảm con số 51 ngành, nghề, hàng hóa bị cấm đầu tư, kinh doanh hiện nay xuống còn 8.
Việc sửa đổi danh mục các ngành, nghề cấm đầu tư, kinh doanh hoặc đầu tư, kinh doanh có điều kiện đã được triển khai từ lâu, nhưng lại bị đình trệ do sự chậm trễ từ các bộ ngành.
Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 19/8 dẫn lời Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư Bùi Quang Vinh nói dù bản danh mục đã được "Thủ tướng ký một lần, Bộ Kế hoạch - Đầu tư ký hai lần, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội ký một lần" nhưng "chờ mãi mà các bộ khác không gửi danh mục sang".
Trả lời phỏng vấn BBC ngày 20/8, kinh tế gia Phạm Chi Lan nói việc này có thể do "có nhiều ý kiến khác nhau, có người ủng hộ, có người ngần ngại, hoặc có doanh nghiệp có nhiều ý kiến muốn đóng góp tiếp."
"Luật thì bao giờ cũng phải Quốc hội thông qua cuối cùng", bà nói
"Trước khi Quốc hội thông qua thì cũng đòi hỏi chính phủ phải có quá trình chuẩn bị kỹ lưỡng những điều chính phủ định đưa ra trình Quốc hội để sửa đổi, nhất là phải làm rõ những chính sách sửa đổi là gì và phải có những căn cứ, có hỏi ý kiến của những đối tượng liên quan."
"Chính phủ phải dành nhiều ý kiến hơn để lắng nghe, tập hợp các ý kiến, làm sao khi đưa ra trình thì quốc hội có thể thấy thỏa đáng, chấp nhận thông qua."
"Tôi nghĩ rằng điều quan trọng nhất là dự thảo hạn chế những lĩnh vực mà nhà nước kiểm soát bằng cách cấm hoặc yêu cầu những ngành nghề có điều kiện và nhất là đòi hỏi điều kiện gì phải đưa ra rõ ràng, và chỉ có chính phủ hoặc trung ương có quyền đưa ra chứ không phải các bộ ngành"
"Lâu nay chính phủ cũng có nghị định của mình nhưng khi về đến địa phương thì họ lại gây cản trở quá nhiều cho doanh nghiệp, khiến những ý tưởng tốt của luật không được thực hiện."
Theo kinh tế gia Phạm Chi Lan, Luật đầu tư cũng
như Luật doanh nghiệp là hai bộ luật thường được các doanh nghiệp quan
tâm rất cao, cả doanh nghiệp Việt Nam lẫn doanh nghiệp nước ngoài.
"Trong thời gian qua hai bộ luật này đã được sửa đổi một số lần mà lần mạnh nhất là vào năm 2005, trước khi Việt Nam gia nhập WTO và đã giúp doanh nghiệp phát triển tốt, tăng khả năng thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam," bà nói.
Tuy nhiên, bà cho rằng trong quá trình thực hiện, có những điều không được như luật cam kết.
"Luật cam kết bao giờ cũng là tạo ra những môi trường thông thoáng, thuận lợi cho doanh nghiệp và tôn trọng tối đa quyền tự do kinh doanh của họ và nhà nước chỉ tập trung kiểm soát những lĩnh vực quan trọng, cần thiết và các cơ quan nhà nước phải tạo điều kiện cho nhà đầu tư hoạt động."
"Nhưng thực tế thì hệ thống hành chính của Việt Nam cũng gây ra rất nhiều cản trở cho hoạt động của doanh nghiệp, của người dân."
"Trong mấy năm gần đây thì nền kinh tế cũng không phát triển được như mong muốn. Sự suy giảm của đầu tư từ khu vực tư nhân của Việt Nam, hàng vạn doanh nghiệp tư nhân Việt Nam ngưng hoạt động trong những năm qua cũng làm nhiều người lo ngại."
Theo bà Lan, Luật đầu tư hay Luật doanh nghiệp sửa đổi thì phải hướng tới làm sao "đảm bảo một môi trường thuận lợi hơn, thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp hoạt động được tốt để phục vụ cho nền kinh tế, nhất là trong điều kiện Việt Nam đang phải cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt hơn."
"Nếu doanh nghiệp không cải thiện được thì Việt Nam cũng không thể nâng khả năng cạnh tranh của mình."
"Trong thời gian qua hai bộ luật này đã được sửa đổi một số lần mà lần mạnh nhất là vào năm 2005, trước khi Việt Nam gia nhập WTO và đã giúp doanh nghiệp phát triển tốt, tăng khả năng thu hút đầu tư nước ngoài ở Việt Nam," bà nói.
Tuy nhiên, bà cho rằng trong quá trình thực hiện, có những điều không được như luật cam kết.
"Luật cam kết bao giờ cũng là tạo ra những môi trường thông thoáng, thuận lợi cho doanh nghiệp và tôn trọng tối đa quyền tự do kinh doanh của họ và nhà nước chỉ tập trung kiểm soát những lĩnh vực quan trọng, cần thiết và các cơ quan nhà nước phải tạo điều kiện cho nhà đầu tư hoạt động."
"Nhưng thực tế thì hệ thống hành chính của Việt Nam cũng gây ra rất nhiều cản trở cho hoạt động của doanh nghiệp, của người dân."
"Trong mấy năm gần đây thì nền kinh tế cũng không phát triển được như mong muốn. Sự suy giảm của đầu tư từ khu vực tư nhân của Việt Nam, hàng vạn doanh nghiệp tư nhân Việt Nam ngưng hoạt động trong những năm qua cũng làm nhiều người lo ngại."
Theo bà Lan, Luật đầu tư hay Luật doanh nghiệp sửa đổi thì phải hướng tới làm sao "đảm bảo một môi trường thuận lợi hơn, thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp hoạt động được tốt để phục vụ cho nền kinh tế, nhất là trong điều kiện Việt Nam đang phải cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt hơn."
"Nếu doanh nghiệp không cải thiện được thì Việt Nam cũng không thể nâng khả năng cạnh tranh của mình."
(BBC)
Hé lộ chi tiết ướp thi hài Hồ Chủ tịch
Lăng Hồ Chủ tịch ở Ba Đình, Hà Nội |
Năm 2014 là tròn 45 năm thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh được ướp giữ và bảo quản tại Hà Nội sau khi ông qua đời.
Nhân dịp này, một trong những người tham gia ướp thi hài Hồ Chủ tịch năm 1969, Giáo sư Viện sỹ Iuri Lopukhin, cựu Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Moscow số 2, đã hé lộ với báo Quân đội Nhân dân các chi tiết liên quan tới "nhiệm vụ đặc biệt" của nhóm chuyên gia ngày ấy.
Một điểm đáng chú ý, là kế hoạch ướp thi hài Hồ Chủ tịch thực ra đã được lên từ trước đó một thời gian vì theo lời kể của ông Lopukhin, ngày 28/8/1969, khi bệnh tình của lãnh đạo Việt Nam trở nên rất nặng, ông và bốn chuyên gia Liên Xô khác từ Viện Lăng Lenin đã được mời sang Hà Nội.
Ông viện sỹ kể lại: "Chúng tôi bay qua Calcutta, Tashkent và tới Việt Nam vào ban đêm. Chúng tôi được đưa đến một tòa nhà ở trung tâm thủ đô Hà Nội, bên cạnh một cái hồ lớn".
Dường như công việc của nhóm chuyên gia được liệt vào diện tuyệt đối bí mật, vì "Trong mấy ngày đầu chúng tôi chỉ được phép ra ngoài phố khi trời đã tối, còn ban ngày thì không được phép".
Sau đó, các chuyên gia Liên Xô được thông báo là phía Việt Nam "đã chuẩn bị các phương tiện, thiết bị để tiến hành ướp thi hài ngay tại Viện Quân y 108" ở Hà Nội.
Nhân dịp này, một trong những người tham gia ướp thi hài Hồ Chủ tịch năm 1969, Giáo sư Viện sỹ Iuri Lopukhin, cựu Hiệu trưởng Trường Đại học Y khoa Moscow số 2, đã hé lộ với báo Quân đội Nhân dân các chi tiết liên quan tới "nhiệm vụ đặc biệt" của nhóm chuyên gia ngày ấy.
Một điểm đáng chú ý, là kế hoạch ướp thi hài Hồ Chủ tịch thực ra đã được lên từ trước đó một thời gian vì theo lời kể của ông Lopukhin, ngày 28/8/1969, khi bệnh tình của lãnh đạo Việt Nam trở nên rất nặng, ông và bốn chuyên gia Liên Xô khác từ Viện Lăng Lenin đã được mời sang Hà Nội.
Ông viện sỹ kể lại: "Chúng tôi bay qua Calcutta, Tashkent và tới Việt Nam vào ban đêm. Chúng tôi được đưa đến một tòa nhà ở trung tâm thủ đô Hà Nội, bên cạnh một cái hồ lớn".
Dường như công việc của nhóm chuyên gia được liệt vào diện tuyệt đối bí mật, vì "Trong mấy ngày đầu chúng tôi chỉ được phép ra ngoài phố khi trời đã tối, còn ban ngày thì không được phép".
Sau đó, các chuyên gia Liên Xô được thông báo là phía Việt Nam "đã chuẩn bị các phương tiện, thiết bị để tiến hành ướp thi hài ngay tại Viện Quân y 108" ở Hà Nội.
Quy trình phức tạp
Việc ướp thi hài của ông Hồ Chí Minh được thực hiện vào bảy ngày sau đó, khi ông vừa qua đời.
Viện sỹ Lopukhin thuật lại với phóng viên Quân đội Nhân dân: "Thi hài trông như đang ngủ, được đặt lên trên bàn, có đèn chiếu sáng".
"Công tác ướp đã thành công, thi hài trông rất tốt, giữ được nguyên vẹn nét đặc trưng, đó là giai đoạn I. Công việc kéo dài khoảng 4 - 5 giờ, do phải làm rất cẩn thận để cố định, rửa sạch các thành mạch và các việc của giai đoạn ướp ban đầu. Vậy là kết thúc giai đoạn I."
"Mấy ngày tiếp theo đó, chúng tôi tiếp tục bơm dung dịch vào thành mạch. Thực chất của việc bơm là làm sao để các tổ chức trong thi thể phải ngấm được một lượng dung dịch nhất định, tạo được một môi trường bên trong thi thể, lúc đó thi thể sẽ không bị xẹp, mà giữ nguyên như khi còn sống."
Theo ông Lopukhin, nhóm chuyên gia và các đồng nghiệp Việt Nam đã phải chuẩn bị hết sức kỹ lưỡng cho những ngày để thi hài ông Hồ Chí Minh tại Hội trường Nhà Quốc hội để tổ chức Quốc tang.
"Trong những ngày Quốc tang, thi hài đã được bảo quản rất cẩn thận bởi có hàng nghìn người đến viếng, thời tiết thì nắng, nóng, rất dễ xảy ra thay đổi nào đó."
Sau bốn ngày Quốc tang, thi hài Hồ Chủ tịch được đưa trở lại Viện Quân y 108 và tiếp tục xử lý trong dung dịch ướp đồng thời chỉnh sửa để không thay đổi diện mạo so với khi ông Hồ còn sống, bắt đầu từ đôi mí mắt "để không bị trũng sâu".
Theo đánh giá của các chuyên gia, quá trình gìn giữ bảo quản thi hài diễn ra tốt đẹp trong suốt thời gian qua.
Năm 2009, Chính phủ Việt Nam đã quyết định thành lập hội đồng khoa học cấp Nhà nước để kiểm tra, đánh giá trạng thái thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm tiếp tục công việc bảo quản và gìn giữ lâu dài.
Hồ Chủ tịch qua đời ngày 2/9/1969, nhưng một thời gian dài nhà nước Việt Nam công bố là ngày 3/9.
(BBC)
Jonathan London - Sao Mỹ lại chiếu phim đó?
Chia sẻ với các bạn Việt Nam vài bình luận về những chuyện ở Ferguson, Mỹ.
Đối với Hoa Kỳ, từ lâu “phim dờ ấy” (tức là ‘this same old bad movie’)
đang được chiếu, chiếu nữa, chiếu mãi. Tất nhiên không phải là bộ phim
mà là một thực tế được tái lập và duy trì liên tục qua hàng loạt thập kỷ
mà đến nay hệ thống chính trị bị tập đoàn tư sản mua rồi chưa hề thực
sự quan tâm đến. Hiện tượng những người nghèo (đặc biệt là người da đen)
bị công an bán, nhìn sâu vào, không phải là chuyện về công an hay thực
thi pháp luật. Nó xuất phát từ những sự mất công bằng trong những thế
chế xã hội, chính trị, kinh tế của đất nước Mỹ… Vậy không bất ngờ, những
nhà báo của Trung Quốc hiện giờ đang rất đông ở bên Mỹ, quay phim, gửi
về nhà, chiều cho dân Tàu biết là ở nước họ, không có vấn đề gì hết.
Tôi thấy xấu hổ đối với nước mình không? Không. Tôi thấy xấu hổ vì nước
mình là nước giàu nhất thế giới mà có một xã hôi mà trong đó nhiều người
còn nghèo, chẳng được sống trong những điều kiện tốt, không có những cơ
hội hứa hẹn. Tôi thấy xấu hổ về những hình ảnh trển mà phản ánh những
điều kiện ở xã hội Mỹ hậu 11 tháng 9. Một xã hội mà có vùng công an địa
phương đã quân sự hóa (vì những chính sách chống khủng bố vì lợi nhuận)
trong khi mức sống của dân trong những địa phương lại giảm. Thật chán!
Đối với chuyện Ferguson, đó không phải là thất bại của dân chủ, đó là
thất bại của dân chủ kiểu Mỹ và là thất bại của những chính sách xã hội
kinh tế của nhà nước Mỹ từ những năm 1980, hay lâu hơn nữa. Xin lỗi vì
thực sự không có thời giờ để đi sâu vào.
Vấn đề ở Mỹ hay ở Việt Nam hay bất cứ nước nào không phải là dân chủ.
Vấn đề là những thế lực và thế chế mà muốn phá hoại dân chủ, mà không
quan tâm, không bảo vệ, và không thúc đầy các quyền lợi của người dân.
Nếu điểm yếu của Việt Nam là những thế chế dân chủ đã chưa được phát
triển tốt, thì vấn đề của Mỹ là những thế chế của dân chủ đã teo lại nếu
không muốn nói là cũng đã chưa phát triển tốt. Một nền chính trị kinh
tế tốt là một nền chính trị kinh tế mà tạo ra những điều kiện cho mọi
người để sống trong những điều kiện tốt, có đủ cơ hội kinh tế xã hội.
Những nước má có sự thực hiện tốt nhất trong những khía cạnh này là
những nước dân chủ xã hội. Xã hội mỹ hay chứ. Nhưng, còn quá nhiều thiếu
sót.
Thế thôi.
Jonathan London(Blog Xin Lỗi Ông)
Toàn cầu ái ngại
Hình ảnh minh họa chụp tại Washington DC, Mỹ hôm 10/10/2013. |
Khi kiểm điểm tình hình toàn cầu, người ta cảm thấy một sự ái ngại
chung, dẫn đến nỗi lo ngại cho người dân ở từng khu vực. Sáu năm sau vụ
khủng hoảng tài chính bùng nổ từ Hoa Kỳ vào Tháng Chín năm 2008, Diễn
đàn Kinh tế sẽ lần lượt nói về sự ái ngại này qua phần phân tích khá bi
quan của chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa. Xin quý vị theo dõi cách
Vũ Hoàng đặt vấn đề như sau.
Nhiều rủi ro lớn
Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nghĩa. Thưa ông, khởi đi từ Hoa Kỳ vào Tháng Chín năm 2008 với sự sụp đổ của ngân hàng đầu tư Lehman Brothers, kinh tế Hoa Kỳ đã có vẻ khả quan hơn, và tương đối khả quan nhất trong khối công nghiệp hóa. Nhưng nước Mỹ ngày nay cũng là nơi mà ông nói rằng mỗi tuần lại có một vụ khủng hoảng, đôi khi vì lý do bất ngờ như động loạn đang xảy ra tại thị trấn Ferguson của bang Missouri.
Trong khi đó, tình hình của các quốc gia khác lại chẳng khá hơn, như tại Trung Quốc, Nhật Bản và nhất là Âu Châu khi kinh tế và an ninh đang gặp nhiều bài toán lớn với vụ khủng hoảng ở Ukraine, suy trầm tại Đức hoặc giao tranh trên Dải Gaza. Trong khung cảnh đó, thưa ông, có mấy ai còn quan tâm đến những rủi ro ở tại Đông hải hoặc khoản nợ xấu ở tại Việt Nam?
Chúng tôi xin đề nghị ông rà soát lại tình hình toàn cầu và rút tỉa ra vài kết luận về tương lai.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa là qua một bài, ta khó tổng kết về tình hình toàn cầu, nhưng vẫn có thể nhìn ra vài chuyển động lớn sau đây. Trước hết là một cảm giác ái ngại toàn cầu khi ta đứng ở ngoài nhìn vào hoàn cảnh từng nước. Sau đó là nỗi lo ngại khi ta bước vào bên trong từng khu vực để thấy ra nhiều rủi ro lớn.
Vũ Hoàng: Xin kính chào ông Nghĩa. Thưa ông, khởi đi từ Hoa Kỳ vào Tháng Chín năm 2008 với sự sụp đổ của ngân hàng đầu tư Lehman Brothers, kinh tế Hoa Kỳ đã có vẻ khả quan hơn, và tương đối khả quan nhất trong khối công nghiệp hóa. Nhưng nước Mỹ ngày nay cũng là nơi mà ông nói rằng mỗi tuần lại có một vụ khủng hoảng, đôi khi vì lý do bất ngờ như động loạn đang xảy ra tại thị trấn Ferguson của bang Missouri.
Trong khi đó, tình hình của các quốc gia khác lại chẳng khá hơn, như tại Trung Quốc, Nhật Bản và nhất là Âu Châu khi kinh tế và an ninh đang gặp nhiều bài toán lớn với vụ khủng hoảng ở Ukraine, suy trầm tại Đức hoặc giao tranh trên Dải Gaza. Trong khung cảnh đó, thưa ông, có mấy ai còn quan tâm đến những rủi ro ở tại Đông hải hoặc khoản nợ xấu ở tại Việt Nam?
Chúng tôi xin đề nghị ông rà soát lại tình hình toàn cầu và rút tỉa ra vài kết luận về tương lai.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Thưa là qua một bài, ta khó tổng kết về tình hình toàn cầu, nhưng vẫn có thể nhìn ra vài chuyển động lớn sau đây. Trước hết là một cảm giác ái ngại toàn cầu khi ta đứng ở ngoài nhìn vào hoàn cảnh từng nước. Sau đó là nỗi lo ngại khi ta bước vào bên trong từng khu vực để thấy ra nhiều rủi ro lớn.
Vũ Hoàng: Chúng ta sẽ khởi sự từ Hoa Kỳ, quốc gia giàu mạnh
nhất và cho đến nay vẫn là nơi đem lại niềm tin về kinh tế hay an ninh
cho nhiều xứ khác.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi thiển nghĩ Hoa Kỳ đang ở giữa một chu kỳ
khủng hoảng chính trị, ban đầu thì tưởng là do kinh tế vì vụ sụp đổ tài
chính ông vừa nhắc tới, sau đó là nạn suy trầm kinh tế trong các năm
2008-2009. Khủng hoảng chính trị xảy ra tại Hoa Kỳ là vì lãnh đạo và
người dân còn phân vân về các giải pháp kinh tế xã hội bên trong mà tình
hình bên ngoài lại đòi hỏi một sự can thiệp tích cực hơn của nước Mỹ,
khi đa số người dân lại không muốn như vậy.
Vì thế, khi cả thế giới mong chờ một sự nhập cuộc dứt khoát hơn của nước Mỹ để giải quyết nhiều vụ khủng hoảng, từ Âu Châu qua Trung Đông tới Đông Á, dân Mỹ lại tranh luận về nhiều vấn đề nội bộ và có thái độ hay hành động khá cực đoan. Vì vậy tôi mới nói rằng Hoa Kỳ là nơi mỗi tuần lại có một cuộc khủng hoảng trong khi tình hình kinh tế lại có vẻ sáng sủa nhất.
Vũ Hoàng: Kế đó, thưa ông, là tình hình Âu Châu với khối Euro chưa ra khỏi khủng hoảng mà nền kinh tế mạnh nhất khu vực là nước Đức lại có triệu chứng suy yếu với sản lượng bị giảm trong quý hai vừa qua. Thưa ông, ta có thể kết luận gì về các nước Âu Châu?
Vì thế, khi cả thế giới mong chờ một sự nhập cuộc dứt khoát hơn của nước Mỹ để giải quyết nhiều vụ khủng hoảng, từ Âu Châu qua Trung Đông tới Đông Á, dân Mỹ lại tranh luận về nhiều vấn đề nội bộ và có thái độ hay hành động khá cực đoan. Vì vậy tôi mới nói rằng Hoa Kỳ là nơi mỗi tuần lại có một cuộc khủng hoảng trong khi tình hình kinh tế lại có vẻ sáng sủa nhất.
Vũ Hoàng: Kế đó, thưa ông, là tình hình Âu Châu với khối Euro chưa ra khỏi khủng hoảng mà nền kinh tế mạnh nhất khu vực là nước Đức lại có triệu chứng suy yếu với sản lượng bị giảm trong quý hai vừa qua. Thưa ông, ta có thể kết luận gì về các nước Âu Châu?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi nghĩ ông nói ra rất đúng một chi tiết đáng ngại mà người ta tưởng là rất nhỏ là việc kinh tế Đức bị suy giảm 0,2%.
Trước hết, vụ khủng hoảng của khối Euro vẫn chưa dứt và khó khăn chung cho các nước đã thành trạng thái bình thường trong sáu năm liền. Trong vụ khủng hoảng đó, các nước đều mong là nền kinh tế vững mạnh nhất của Đức sẽ cứu được toàn khối, sự thật lại không được như vậy.
Trong cả khối Liên hiệp Âu châu gồm 28 nước, phân nửa dân số lại thuộc về bốn quốc gia tương đối giàu nhất là Anh, Đức, Pháp. Ý. Ngày nay, cả bốn quốc gia đó đều có mức tăng trưởng quá thấp là khoảng 1,25% một năm, mà đấy là con số bình quân nhờ kinh tế của nước Anh. Không kể nước Anh thì kinh tế của ba nước kia không tăng trưởng mà còn giảm, với thất nghiệp trung bình là 8,5%. Mà nước Anh lại là quốc gia đang phân vân do dự về việc có còn nên ở trong khối Liên Âu nữa hay chăng.
Nhìn ra khỏi bốn nước lớn đó, thì 15 trong 28 thành viên Liên Âu đang bị thất nghiệp trên 10%, có những nước bị thất nghiệp tới 24-25%. Khi kinh tế đình đọng suy trầm và thất nghiệp cao đến mức đó, khả năng tiêu thụ và trả nợ của người dân tất nhiên bị thu hẹp nên khoản nợ xấu thật ra chiếm một tỷ lệ rất cao. Tức là nạn ngân hàng mất nợ vì doanh nghiệp vỡ nợ sẽ còn xảy ra với mức độ nguy ngập chỉ thua Trung Quốc!
Vũ Hoàng: Trong khi đó, thưa ông. Liên Âu lại lâm vào nhiều cuộc khủng hoảng khác tại vùng biên vực như Ukraine và Trung Đông.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi hiểu ra nỗi lo mà ông nhắc đến. Vụ khủng hoảng tại Ukraine đòi hỏi một đối sách chung của các nước Âu Châu trước sức ép và trách nhiệm của Liên bang Nga. Nhưng đối sách ấy cũng có hậu quả, thí dụ như thiệt hại kinh tế khi có biện pháp cấm vận để trừng phạt Chính quyền của Tổng thống Vladimir Putin. Tôi cho rằng trong vòng hai năm tới, kinh tế Nga sẽ bị khủng hoảng trầm trọng, nhưng các nước Liên Âu thì chưa ra khỏi khủng hoảng từ sáu năm nay và trong nội bộ thì từng nước lại có cái nhìn khác biệt về cách xử lý với nước Nga. Sự thiếu thống nhất này vì quyền lợi kinh tế sẽ chỉ gây thêm khó khăn về an ninh.
Ra khỏi Âu Châu mà nhìn xuống miền Nam thì giao tranh trên Dải Gaza và vụ khủng hoảng tại Iraq, Syria hay sự bất ổn nói chung kéo dài từ Bắc Phi tới Trung Đông sẽ là những thách đố cho an ninh Âu Châu. Vậy mà các nước Liên Âu chẳng thể làm gì nên cứ trông cậy vào một quốc gia có khả năng nhưng hết muốn can thiệp, đó là Hoa Kỳ. Vì thế, quả thật là ái ngại dẫn tới lo ngại.
Hoàn cảnh của Việt Nam
Vũ Hoàng: Tiến theo hướng mặt trời mọc thì dường như tình hình kinh tế Nhật Bản cũng chưa khá hơn trong khi kinh tế Trung Quốc thì trôi dần vào giông bão như diễn đàn này đã từng nói. Thưa ông, ta có thể rút tỉa những kết luận gì từ khu vực Á Châu đó?
Trước hết, vụ khủng hoảng của khối Euro vẫn chưa dứt và khó khăn chung cho các nước đã thành trạng thái bình thường trong sáu năm liền. Trong vụ khủng hoảng đó, các nước đều mong là nền kinh tế vững mạnh nhất của Đức sẽ cứu được toàn khối, sự thật lại không được như vậy.
Trong cả khối Liên hiệp Âu châu gồm 28 nước, phân nửa dân số lại thuộc về bốn quốc gia tương đối giàu nhất là Anh, Đức, Pháp. Ý. Ngày nay, cả bốn quốc gia đó đều có mức tăng trưởng quá thấp là khoảng 1,25% một năm, mà đấy là con số bình quân nhờ kinh tế của nước Anh. Không kể nước Anh thì kinh tế của ba nước kia không tăng trưởng mà còn giảm, với thất nghiệp trung bình là 8,5%. Mà nước Anh lại là quốc gia đang phân vân do dự về việc có còn nên ở trong khối Liên Âu nữa hay chăng.
Nhìn ra khỏi bốn nước lớn đó, thì 15 trong 28 thành viên Liên Âu đang bị thất nghiệp trên 10%, có những nước bị thất nghiệp tới 24-25%. Khi kinh tế đình đọng suy trầm và thất nghiệp cao đến mức đó, khả năng tiêu thụ và trả nợ của người dân tất nhiên bị thu hẹp nên khoản nợ xấu thật ra chiếm một tỷ lệ rất cao. Tức là nạn ngân hàng mất nợ vì doanh nghiệp vỡ nợ sẽ còn xảy ra với mức độ nguy ngập chỉ thua Trung Quốc!
Vũ Hoàng: Trong khi đó, thưa ông. Liên Âu lại lâm vào nhiều cuộc khủng hoảng khác tại vùng biên vực như Ukraine và Trung Đông.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi hiểu ra nỗi lo mà ông nhắc đến. Vụ khủng hoảng tại Ukraine đòi hỏi một đối sách chung của các nước Âu Châu trước sức ép và trách nhiệm của Liên bang Nga. Nhưng đối sách ấy cũng có hậu quả, thí dụ như thiệt hại kinh tế khi có biện pháp cấm vận để trừng phạt Chính quyền của Tổng thống Vladimir Putin. Tôi cho rằng trong vòng hai năm tới, kinh tế Nga sẽ bị khủng hoảng trầm trọng, nhưng các nước Liên Âu thì chưa ra khỏi khủng hoảng từ sáu năm nay và trong nội bộ thì từng nước lại có cái nhìn khác biệt về cách xử lý với nước Nga. Sự thiếu thống nhất này vì quyền lợi kinh tế sẽ chỉ gây thêm khó khăn về an ninh.
Ra khỏi Âu Châu mà nhìn xuống miền Nam thì giao tranh trên Dải Gaza và vụ khủng hoảng tại Iraq, Syria hay sự bất ổn nói chung kéo dài từ Bắc Phi tới Trung Đông sẽ là những thách đố cho an ninh Âu Châu. Vậy mà các nước Liên Âu chẳng thể làm gì nên cứ trông cậy vào một quốc gia có khả năng nhưng hết muốn can thiệp, đó là Hoa Kỳ. Vì thế, quả thật là ái ngại dẫn tới lo ngại.
Hoàn cảnh của Việt Nam
Vũ Hoàng: Tiến theo hướng mặt trời mọc thì dường như tình hình kinh tế Nhật Bản cũng chưa khá hơn trong khi kinh tế Trung Quốc thì trôi dần vào giông bão như diễn đàn này đã từng nói. Thưa ông, ta có thể rút tỉa những kết luận gì từ khu vực Á Châu đó?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi xin đề nghị là ta cùng nhìn vào ba nền
kinh tế lớn của khu vực này là Trung Quốc, Nhật Bản và cả Ấn Độ là một
xứ đông dân chỉ thua Trung Quốc.
Kinh tế Trung Quốc phải trải qua một tiến trình cải cách để chuyển hướng mà lãnh đạo đã thấy từ 12 năm trước nhưng không thể sừa được. Sau hai năm lên cầm quyền từ Đại hội 18, lãnh đạo mới muốn đẩy mạnh hơn việc chuyển hướng đó mà vẫn cứ phải lao vào hướng cũ.
Việc chiến dịch giải trừ tham nhũng lên tới cấp lãnh đạo chính trị và quân sự còn cho thấy cái chứng tật truyền thống của Trung Hoa là chuyện tranh giành quyền lực giữa trung ương với các thế lực kinh tế chính trị địa phương. Vi thế, khủng hoảng tại Trung Quốc sẽ không thu hẹp trong lĩnh vực kinh tế mà còn có thể đe dọa sự tồn tại hay ít ra là thống nhất của một đảng độc quyền.
Bước qua Ấn Độ thì ta cũng thấy yêu cầu tương tự là cải cách kinh tế và chỉnh đốn chính trị để phần nào giải trừ nạn tham nhũng bên trong bộ máy hành chính. Nhờ chế độ dân chủ, yêu cầu đó đã giúp xứ này có một chính quyền mới, và tương đối có thế mạnh để tiến hành cải cách. Trong nỗi ái ngại chung như mình vừa nói thì thật ra tình hình Ấn Độ lại có vẻ khá nhất, với hậu quả tương đối tích cực hơn cho các nước đối tác hay các lân bang trong vùng, kể cả Miến Điện.
Sau cùng ta nói tới Nhật Bản. Cũng chính yêu cầu cải cách như tại Trung Quốc và Ấn Độ và nhờ thể chế dân chủ, Nhật Bản có hệ thống lãnh đạo mới với Thủ tướng Shinzo Abe. Ông ta đang tiến hành cải cách theo ba hướng mà người ta gọi là ba mũi tên. Việc cải cách hệ thống tài chính công quyền với biện pháp tăng thuế vừa qua có gây hậu quả suy trầm nhỏ với đà sản xuất sút giảm trong tháng trước. Nếu nhìn vào ngắn hạn thì mình có thể bi quan, nhưng biết đâu là dân Nhật đang chấp nhận một liều thuốc đắng để ra khỏi sự trì trệ của hơn hai chục năm qua?
Ảnh minh họa chụp bên bờ sông Sài Gòn ở TPHCM hôm 19/11/2013. AFP PHOTO. |
Vũ Hoàng: Chúng ta đi vào phần tổng kết và chú ý đến hoàn cảnh của Việt Nam. Ông nhận định thế nào?
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Tôi cho rằng Việt Nam nói chung đang quan tâm đến tình hình an ninh Đông hải, đây là nỗi lo chính đáng.
Nhưng tại Đông Á, Trung Quốc hung hăng nhất thì cũng có các vấn đề nghiêm trọng và nguy hiểm nhất ở bên trong mà lại làm nhiều nước lo ngại nhất. Chưa giải quyết được bài toán sinh tử trong nội bộ, lãnh đạo Bắc Kinh lại gây phản ứng phòng thủ chung của nhiều quốc gia, từ khối Đông Nam Á tới Nhật Bản, Ấn Độ, Úc và Hoa Kỳ. Đấy là bối cảnh chung cho Việt Nam và cho thấy một sự thật bất ngờ là Việt Nam không đơn độc. Tuy nhiên, người Việt Nam sẽ sai lầm lớn nếu ôm ấp giấc mơ đang được nói tới là "Thoát Trung - Hướng Mỹ".
Vũ Hoàng: Ông vẫn có thói quen gây sốc với những phát biểu có vẻ nghịch lý ngượng ngạo! Xin đề nghị ông giải thích cho nhận xét đó.
Nhưng tại Đông Á, Trung Quốc hung hăng nhất thì cũng có các vấn đề nghiêm trọng và nguy hiểm nhất ở bên trong mà lại làm nhiều nước lo ngại nhất. Chưa giải quyết được bài toán sinh tử trong nội bộ, lãnh đạo Bắc Kinh lại gây phản ứng phòng thủ chung của nhiều quốc gia, từ khối Đông Nam Á tới Nhật Bản, Ấn Độ, Úc và Hoa Kỳ. Đấy là bối cảnh chung cho Việt Nam và cho thấy một sự thật bất ngờ là Việt Nam không đơn độc. Tuy nhiên, người Việt Nam sẽ sai lầm lớn nếu ôm ấp giấc mơ đang được nói tới là "Thoát Trung - Hướng Mỹ".
Vũ Hoàng: Ông vẫn có thói quen gây sốc với những phát biểu có vẻ nghịch lý ngượng ngạo! Xin đề nghị ông giải thích cho nhận xét đó.
Nguyễn-Xuân Nghĩa: Trước hết là về ngôn từ. Chỉ có Trung Quốc mới
nghĩ hay tự xưng là quốc gia "trung tâm thiên hạ". Ta không nên dùng
chữ "Trung" của họ mà dùng chữ Hoa đã quen thuộc và chính xác hơn, như
Hoa kiều, Tân hoa xã hay "Hoa quân nhập Việt". Dùng khái niệm của Trung
Quốc thì làm sao thoát Trung ngay từ trong tiềm thức và tâm lý?
Thứ hai, Việt Nam dại dột hướng về Trung Hoa từ 90 năm nay, khi người Cộng sản theo Hồ Chí Minh coi Trung Quốc là hậu phương kể từ năm 1924 rồi gặt thành quả 1954 và ngày nay bị Trung Quốc uy hiếp. Chúng ta cần giải ảo và nhìn ra trách nhiệm và sự sai lầm cũ.
Thứ ba là chuyện "hướng Mỹ". Kinh nghiệm của 60 năm qua, nhất là của sáu năm vừa rồi, phải cho thấy Hoa Kỳ có thể hỗ trợ Việt Nam hay nhiều xứ khác trước hết là vì quyền lợi của nước Mỹ và khi quyền lợi bất đồng thì họ sẵn sàng thay đổi chính sách sau một kỳ bầu cử. Hoa Kỳ nói đến việc chuyển trục về Đông Á mà hiện đang loay hoay chưa biết giải quyết các bài toán bên trong theo hướng nào trong khi vẫn không muốn Trung Quốc bị nội loạn. Họ sẽ không thay mặt người Việt làm nhiệm vụ be bờ ngăn chặn đà bành trướng của Trung Quốc trong khi chính người Việt còn thiếu sự nhất trí với nhau, và lãnh đạo ở Hà Nội lại sợ người dân hơn là sợ Trung Quốc!
Vì vậy, trở lại chuyện thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc, người Việt phải trở về đầu nguồn, từ sự xuất hiện và bành trướng của chủ nghĩa Cộng sản tại Việt Nam. Sự bành trướng đó cũng là sự bành trướng của Trung Quốc. Sau đó là yêu cầu cải cách kinh tế và chính trị Việt Nam để ra khỏi mẫu mực, khuôn khổ mà cũng là ách nô lệ của Trung Quốc.
Với nền kinh tế tôi gọi là "Bắc thuộc" hiện nay của Việt Nam, Bắc Kinh chẳng mất một viên đạn cũng có thể biến xứ này thành một quận huyện hay một bãi rác để hủy thải phế vật của họ.
Khi thấy toàn cầu đều xoay vần trong những biến động lớn, có lẽ Việt Nam phải trở về thực tế ngàn đời là trông cậy vào người dân của mình. Nguyên tắc dân chủ có thể phát triển được tiềm lực đó và trước hết, giới hạn được những sai lầm của lãnh đạo.
Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về cuộc tổng kết này.
Thứ hai, Việt Nam dại dột hướng về Trung Hoa từ 90 năm nay, khi người Cộng sản theo Hồ Chí Minh coi Trung Quốc là hậu phương kể từ năm 1924 rồi gặt thành quả 1954 và ngày nay bị Trung Quốc uy hiếp. Chúng ta cần giải ảo và nhìn ra trách nhiệm và sự sai lầm cũ.
Thứ ba là chuyện "hướng Mỹ". Kinh nghiệm của 60 năm qua, nhất là của sáu năm vừa rồi, phải cho thấy Hoa Kỳ có thể hỗ trợ Việt Nam hay nhiều xứ khác trước hết là vì quyền lợi của nước Mỹ và khi quyền lợi bất đồng thì họ sẵn sàng thay đổi chính sách sau một kỳ bầu cử. Hoa Kỳ nói đến việc chuyển trục về Đông Á mà hiện đang loay hoay chưa biết giải quyết các bài toán bên trong theo hướng nào trong khi vẫn không muốn Trung Quốc bị nội loạn. Họ sẽ không thay mặt người Việt làm nhiệm vụ be bờ ngăn chặn đà bành trướng của Trung Quốc trong khi chính người Việt còn thiếu sự nhất trí với nhau, và lãnh đạo ở Hà Nội lại sợ người dân hơn là sợ Trung Quốc!
Vì vậy, trở lại chuyện thoát khỏi ảnh hưởng của Trung Quốc, người Việt phải trở về đầu nguồn, từ sự xuất hiện và bành trướng của chủ nghĩa Cộng sản tại Việt Nam. Sự bành trướng đó cũng là sự bành trướng của Trung Quốc. Sau đó là yêu cầu cải cách kinh tế và chính trị Việt Nam để ra khỏi mẫu mực, khuôn khổ mà cũng là ách nô lệ của Trung Quốc.
Với nền kinh tế tôi gọi là "Bắc thuộc" hiện nay của Việt Nam, Bắc Kinh chẳng mất một viên đạn cũng có thể biến xứ này thành một quận huyện hay một bãi rác để hủy thải phế vật của họ.
Khi thấy toàn cầu đều xoay vần trong những biến động lớn, có lẽ Việt Nam phải trở về thực tế ngàn đời là trông cậy vào người dân của mình. Nguyên tắc dân chủ có thể phát triển được tiềm lực đó và trước hết, giới hạn được những sai lầm của lãnh đạo.
Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về cuộc tổng kết này.
Vũ Hoàng & Nguyễn Xuân Nghĩa,
(RFA)
Họp Hội Nhà Báo Độc Lập - Ấn tượng khó phai
Một kỳ họp của Hội Nhà Báo Độc Lập. |
Cảm xúc thiêng liêng
Kể từ khi Hội Nhà Báo Độc Lập thành lập, tôi được tham gia họp Hội 2 lần và họp Ban lãnh đạo 2 lần. Mỗi lần đi họp, tôi đều có một cảm xúc rất thiêng liêng. Rồi qua kỳ họp đầu tiên của Chi Hội Miền Bắc nữa, tôi hiểu ra, cảm xúc ấy không chỉ mình tôi có.
Hôm họp Hội nghị thành lập Hội, Phạm Bá Hải đưa tôi đến phòng họp hơi muộn (hôm trước máy bay trễ, khi đi nghỉ được thì đã rất khuya). Anh em thấy tôi xuất hiện đều reo lên. Tôi cảm được không khí thân tình, chân thành và ấm áp của những người cùng chung nỗi trăn trở trước hiện tình đất nước. Linh mục Lê Ngọc Thanh đang điều khiển cuộc họp liền hồ hởi đứng dậy đi nhanh về phía tôi, bắt tay thật chặt, nói: “Chúc mừng người hùng”. Tôi hiểu, anh em gặp nhau vui mừng thì nói thế, chẳng chết ai, chứ tôi biết, tôi anh hùng gì đâu. Nhất là nhìn qua một lượt, thấy rất nhiều người nổi tiếng, đặc biệt là nhiều tù nhân lương tâm. Nếu ai đó hay huyễn hoặc, cho mình là tầm này tầm nọ thì hãy nhìn vào những tù nhân lương tâm để mà biết mình còn nhỏ bé. Các anh chị ấy đã cống hiến, đã tổn thất, đã được thử thách bằng những năm tháng khắc nghiệt trong nhà tù cộng sản. Thế nhưng chính họ lại là những người khiêm nhường hơn cả. Chợt có một xúc cảm rất lạ, chạy khắp cơ thể khi tôi nhìn thấy Đỗ Thị Minh Hạnh, một tù nhân lương tâm vừa mới được trả tự do trước thời hạn vô điều kiện. Lần đầu tiên, tôi gặp Minh Hạnh. Tôi nhận ra ngay bởi hình ảnh Minh Hạnh đã khắc sâu vào tâm khảm. So với tôi, Minh Hạnh kém một thế hệ nhưng lòng nể trọng Minh Hạnh còn đến trước cả tình thương yêu của một người lớn tuổi dành cho thế hệ sinh sau.
Cuộc họp đi vào thảo luận Tuyên bố và Điều lệ của Hội. Chưa bao giờ tôi được tham gia một cuộc họp nghiêm túc, đầy trách nhiệm và dân chủ như thế này. Những ý kiến khác nhau về một chi tiết nào đó đều được lấy biểu quyết. Mọi người tham gia ý kiến rất sôi nổi. Tôi thấy vui vì nhiều ý kiến của mình được cuộc họp chấp nhận. Bản Tuyên bố và điều lệ đã được sửa nhiều chỗ so với dự thảo ban đầu.
Ấn tượng nhất đối với tôi là việc bầu Ban lãnh đạo. Danh sách Ban lãnh đạo được dự kiến, Ban tổ chức đề nghị hội nghị giới thiệu thêm. Không thấy giới thiệu thêm ai và thành phần Ban lãnh đạo thông qua một cách nhanh chóng. Khi thảo luận sôi nổi bao nhiêu thì bầu Ban lãnh đạo nhanh chóng bấy nhiêu. Sự thống nhất này khác hẳn về bản chất khi so với sự miễn cưỡng thông qua hoặc thông qua cho qua chuyện trong các cuộc bầu bán trước đây mà tôi từng chứng kiến.
Hội nghị không có bè phái. Các chức vụ bầu ra không vì quyền lợi cá nhân hay phe nhóm nào mà chỉ là sự tự nguyện nhận về phần mình sự hiểm nguy.
Tôi lặng người khi Phạm Chí Dũng, thay mặt Ban lãnh đạo công bố thứ tự thay thế vị trí Chủ tịch Hội nếu có mệnh hệ gì. Giờ phút ấy, lòng tôi xúc động khôn tả. Đây là Hội nghị của những người dấn thân, dám chấp nhận sự hy sinh vì một nền báo chí độc lập và cao hơn nữa, vì tất cả những điều tốt đẹp cho tương lai của Đất Nước, của Dân Tộc. Cho đến lúc gõ những dòng chữ này, lòng tôi lại dâng lên nguyên vẹn cảm xúc ấy.
Vì sự tồn tại và phát triển Hội
Kể từ khi Hội Nhà Báo Độc Lập thành lập, tôi được tham gia họp Hội 2 lần và họp Ban lãnh đạo 2 lần. Mỗi lần đi họp, tôi đều có một cảm xúc rất thiêng liêng. Rồi qua kỳ họp đầu tiên của Chi Hội Miền Bắc nữa, tôi hiểu ra, cảm xúc ấy không chỉ mình tôi có.
Hôm họp Hội nghị thành lập Hội, Phạm Bá Hải đưa tôi đến phòng họp hơi muộn (hôm trước máy bay trễ, khi đi nghỉ được thì đã rất khuya). Anh em thấy tôi xuất hiện đều reo lên. Tôi cảm được không khí thân tình, chân thành và ấm áp của những người cùng chung nỗi trăn trở trước hiện tình đất nước. Linh mục Lê Ngọc Thanh đang điều khiển cuộc họp liền hồ hởi đứng dậy đi nhanh về phía tôi, bắt tay thật chặt, nói: “Chúc mừng người hùng”. Tôi hiểu, anh em gặp nhau vui mừng thì nói thế, chẳng chết ai, chứ tôi biết, tôi anh hùng gì đâu. Nhất là nhìn qua một lượt, thấy rất nhiều người nổi tiếng, đặc biệt là nhiều tù nhân lương tâm. Nếu ai đó hay huyễn hoặc, cho mình là tầm này tầm nọ thì hãy nhìn vào những tù nhân lương tâm để mà biết mình còn nhỏ bé. Các anh chị ấy đã cống hiến, đã tổn thất, đã được thử thách bằng những năm tháng khắc nghiệt trong nhà tù cộng sản. Thế nhưng chính họ lại là những người khiêm nhường hơn cả. Chợt có một xúc cảm rất lạ, chạy khắp cơ thể khi tôi nhìn thấy Đỗ Thị Minh Hạnh, một tù nhân lương tâm vừa mới được trả tự do trước thời hạn vô điều kiện. Lần đầu tiên, tôi gặp Minh Hạnh. Tôi nhận ra ngay bởi hình ảnh Minh Hạnh đã khắc sâu vào tâm khảm. So với tôi, Minh Hạnh kém một thế hệ nhưng lòng nể trọng Minh Hạnh còn đến trước cả tình thương yêu của một người lớn tuổi dành cho thế hệ sinh sau.
Cuộc họp đi vào thảo luận Tuyên bố và Điều lệ của Hội. Chưa bao giờ tôi được tham gia một cuộc họp nghiêm túc, đầy trách nhiệm và dân chủ như thế này. Những ý kiến khác nhau về một chi tiết nào đó đều được lấy biểu quyết. Mọi người tham gia ý kiến rất sôi nổi. Tôi thấy vui vì nhiều ý kiến của mình được cuộc họp chấp nhận. Bản Tuyên bố và điều lệ đã được sửa nhiều chỗ so với dự thảo ban đầu.
Ấn tượng nhất đối với tôi là việc bầu Ban lãnh đạo. Danh sách Ban lãnh đạo được dự kiến, Ban tổ chức đề nghị hội nghị giới thiệu thêm. Không thấy giới thiệu thêm ai và thành phần Ban lãnh đạo thông qua một cách nhanh chóng. Khi thảo luận sôi nổi bao nhiêu thì bầu Ban lãnh đạo nhanh chóng bấy nhiêu. Sự thống nhất này khác hẳn về bản chất khi so với sự miễn cưỡng thông qua hoặc thông qua cho qua chuyện trong các cuộc bầu bán trước đây mà tôi từng chứng kiến.
Hội nghị không có bè phái. Các chức vụ bầu ra không vì quyền lợi cá nhân hay phe nhóm nào mà chỉ là sự tự nguyện nhận về phần mình sự hiểm nguy.
Tôi lặng người khi Phạm Chí Dũng, thay mặt Ban lãnh đạo công bố thứ tự thay thế vị trí Chủ tịch Hội nếu có mệnh hệ gì. Giờ phút ấy, lòng tôi xúc động khôn tả. Đây là Hội nghị của những người dấn thân, dám chấp nhận sự hy sinh vì một nền báo chí độc lập và cao hơn nữa, vì tất cả những điều tốt đẹp cho tương lai của Đất Nước, của Dân Tộc. Cho đến lúc gõ những dòng chữ này, lòng tôi lại dâng lên nguyên vẹn cảm xúc ấy.
Vì sự tồn tại và phát triển Hội
Hôm sau, tại diễn đàn các hội đoàn xã hội dân sự, khi được mời phát biểu
ý kiến, tôi dành vài phút nói về Hội nghị thành lập Hội Nhà Báo Độc
Lập. Đến khi tôi nói, tôi được bầu làm Phó chủ tịch Hội, mọi người vỗ
tay rầm rầm và kèm theo những tiếng chúc mừng. Tôi biết mọi người chưa
hiểu ý tôi vì tôi nói chưa hết. Tôi ngừng một lúc cho lắng xuống, nói
tiếp:
“Vâng, được bầu làm Phó Chủ tịch Hội Nhà Báo Độc Lập, với tôi là một vinh dự. Nhưng điều vinh dự hơn là tôi được giúp việc cho một người mà tôi rất quý trọng: Chủ tịch Phạm Chí Dũng.”
Nói rồi tôi đưa tay về phía Phạm Chí Dũng. Lúc này, tiếng vỗ tay đồng cảm còn nhiều hơn.
Tôi chắc khi ấy, Phạm Chí Dũng cũng xúc động và cũng thấy vinh dự, dù biết rằng khoảnh khắc ấy sẽ nhanh chóng qua đi để sẵn sàng đối mặt với những thử thách trong những ngày sắp tới.
Hôm tới nhà nhà văn Phạm Thành tham dự buổi ra mắt bạn bè cuốn tiểu thuyết “Cò hồn xã nghĩa”, anh Trần Nhương trông thấy tôi liền chúc mừng tôi được bầu làm Phó chủ tịch Hội Nhà Báo Độc Lập. Tôi cười: “Có gì đâu anh, chia sẻ với nhau một chút hiểm nguy thôi mà”. Anh cười vui, gật đầu tâm đắc với điều tôi nói.
Ngày 4/8/2014, Chi Hội Miền Nam họp lần đầu, đúng vào dịp Hội ra đời tròn 1 tháng. Với chi Hội Miền Bắc, cân nhắc nhiều mặt, tôi mới quyết định họp vào ngày 10/8 tại nhà bác Nguyễn Thanh Giang.
Trong Ban lãnh đạo, ở miền Bắc chỉ có một mình tôi nên tôi cũng lo lắm. Một số hội viên không liên lạc được. Tuy nhiên điều tôi lo hơn cả là chất lượng cuộc họp. Đây là kỳ họp lần đầu, nếu thành công sẽ tạo đà rất tốt cho sự phát triển Hội. Thành viên tại Hà Nội chỉ trừ 1 người còn lại tôi biết hết, đã gặp gỡ nhiều lần, đã có nhiều kỷ niệm. Cũng vì quá hiểu nhau nên thú thực tôi cũng lo mấy người bạn hay là ngòi nổ cho sự tranh luận có phần gay gắt thậm chí dẫn đến xung đột. Tranh luận là tốt nhưng xung đột thì không nên. Thế nhưng cuối cùng thì thảo luận rất hăng, có những ý kiến trái nhau nhưng đều được tôn trọng, ghi nhận sự khác biệt chứ không mang tính áp đặt và tất cả đều vui vẻ. Mấy anh bạn hay tranh cãi lại là người đưa ra nhiều ý kiến hay nhất và anh nào cũng thân thiện với anh nào.
Bác Nguyễn Thanh Giang đã 78 tuổi, bậc cao niên trong Chi hội nhưng lại là người có tư duy rất thoáng. Bác cho rằng, tất cả mọi đóng góp, dù nhỏ đều là quý chứ không nên chê bai lẫn nhau. Chúng ta phải thảo luận trên tinh thần đa nguyên, tôn trọng những ý kiến trái chiều. Bác nói, có người bảo tôi dũng cảm. Tôi thì không bao giờ tự đánh giá mình như thế, đừng nghĩ ai đó làm việc nhỏ mà không dũng cảm, mỗi người có hoàn cảnh khác nhau, sức chịu đựng và áp lực cũng khác nhau. Điều quan trọng là phải có tấm lòng….
Tôi không có ý định tường thuật buổi họp Chi hội ở đây. Nội dung cuộc họp đã có biên bản và tôi tổng hợp làm báo cáo gửi tới Ban lãnh đạo. Vì vậy, xin tiếp mạch điều đang nói dở.
Khi nói về việc viết bài cho Việt Nam Thời Báo, Ban biên tập cố gắng đảm bảo trả nhuận bút, anh em cho rằng, chúng ta viết không phải vì nhuận bút. Từ trước tới nay, anh em ở đây đã viết rất nhiều, viết do bức xúc, do trăn trở, không hề nghĩ tới phải được cái gì cho bản thân. Có được, chỉ được sự sách nhiễu, đe doạ, thỉnh thoảng lại bị triệu tập để thẩm vấn. Có những người được cả án tù như Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày), Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào… và bị bắt chưa thành án như Nguyễn Hữu Vinh (Ba Sàm).
Tất cả những hội viên có mặt đều tham gia ý kiến. Các ý kiến xoay quanh công việc tổ chức của Hội, về sự công kích từ dư luận viên, từ báo chí nhà nước, về những khó khăn, nguy hiểm mà Hội có thể vấp phải, về xây dựng tờ báo của Hội… Tất cả mọi ý kiến đều thể hiện thái độ nghiêm túc đối với sự tồn tại và phát triển của Hội, không hề có ý kiến nào xuất phát từ động cơ cá nhân.
Ngay sau khi họp về, anh Nguyễn Đình Ấm ghi cảm xúc. Tôi xin trích một đoạn để thay cho lời kết:
“Không thể quên lần đầu đi họp hội viên Hội nhà báo độc lập VN. Thật không giống các cuộc họp hội nhà báo quốc doanh chỉ hình thức, họp cho qua chuyện... Tại đây đúng là tập hợp của những người nhiệt huyết với đất nước, với nhân dân, sự tiến bộ xã hội... Làm báo không vì mưu sinh, rất dân chủ, mọi người thoải mái góp ý làm sao để xây dựng hội thật vững mạnh, chính danh, nội dung tờ Việt Nam Thời Báo của Hội phải phản ánh thật trung thực, khách quan hiện thực xã hội, không sợ phê phán, cảnh báo sai phạm của nhà cầm quyền... Tất cả hoạt động của Hội, hội viên phải nhằm góp phần bảo vệ tổ quốc xây dựng xã hội thực sự dân chủ, công bằng, văn minh... đúng như tôn chỉ, mục đích của hội. Nói chung các hội viên nhất trí với cương lĩnh, điều lệ cũng như các lãnh đạo lâm thời của hội...”
Hà Nội 20/08/2014
Nguyễn Tường Thuỵ
*Nội dung bài viết không phản ảnh quan điểm của RFA.
“Vâng, được bầu làm Phó Chủ tịch Hội Nhà Báo Độc Lập, với tôi là một vinh dự. Nhưng điều vinh dự hơn là tôi được giúp việc cho một người mà tôi rất quý trọng: Chủ tịch Phạm Chí Dũng.”
Nói rồi tôi đưa tay về phía Phạm Chí Dũng. Lúc này, tiếng vỗ tay đồng cảm còn nhiều hơn.
Tôi chắc khi ấy, Phạm Chí Dũng cũng xúc động và cũng thấy vinh dự, dù biết rằng khoảnh khắc ấy sẽ nhanh chóng qua đi để sẵn sàng đối mặt với những thử thách trong những ngày sắp tới.
Hôm tới nhà nhà văn Phạm Thành tham dự buổi ra mắt bạn bè cuốn tiểu thuyết “Cò hồn xã nghĩa”, anh Trần Nhương trông thấy tôi liền chúc mừng tôi được bầu làm Phó chủ tịch Hội Nhà Báo Độc Lập. Tôi cười: “Có gì đâu anh, chia sẻ với nhau một chút hiểm nguy thôi mà”. Anh cười vui, gật đầu tâm đắc với điều tôi nói.
Ngày 4/8/2014, Chi Hội Miền Nam họp lần đầu, đúng vào dịp Hội ra đời tròn 1 tháng. Với chi Hội Miền Bắc, cân nhắc nhiều mặt, tôi mới quyết định họp vào ngày 10/8 tại nhà bác Nguyễn Thanh Giang.
Trong Ban lãnh đạo, ở miền Bắc chỉ có một mình tôi nên tôi cũng lo lắm. Một số hội viên không liên lạc được. Tuy nhiên điều tôi lo hơn cả là chất lượng cuộc họp. Đây là kỳ họp lần đầu, nếu thành công sẽ tạo đà rất tốt cho sự phát triển Hội. Thành viên tại Hà Nội chỉ trừ 1 người còn lại tôi biết hết, đã gặp gỡ nhiều lần, đã có nhiều kỷ niệm. Cũng vì quá hiểu nhau nên thú thực tôi cũng lo mấy người bạn hay là ngòi nổ cho sự tranh luận có phần gay gắt thậm chí dẫn đến xung đột. Tranh luận là tốt nhưng xung đột thì không nên. Thế nhưng cuối cùng thì thảo luận rất hăng, có những ý kiến trái nhau nhưng đều được tôn trọng, ghi nhận sự khác biệt chứ không mang tính áp đặt và tất cả đều vui vẻ. Mấy anh bạn hay tranh cãi lại là người đưa ra nhiều ý kiến hay nhất và anh nào cũng thân thiện với anh nào.
Bác Nguyễn Thanh Giang đã 78 tuổi, bậc cao niên trong Chi hội nhưng lại là người có tư duy rất thoáng. Bác cho rằng, tất cả mọi đóng góp, dù nhỏ đều là quý chứ không nên chê bai lẫn nhau. Chúng ta phải thảo luận trên tinh thần đa nguyên, tôn trọng những ý kiến trái chiều. Bác nói, có người bảo tôi dũng cảm. Tôi thì không bao giờ tự đánh giá mình như thế, đừng nghĩ ai đó làm việc nhỏ mà không dũng cảm, mỗi người có hoàn cảnh khác nhau, sức chịu đựng và áp lực cũng khác nhau. Điều quan trọng là phải có tấm lòng….
Tôi không có ý định tường thuật buổi họp Chi hội ở đây. Nội dung cuộc họp đã có biên bản và tôi tổng hợp làm báo cáo gửi tới Ban lãnh đạo. Vì vậy, xin tiếp mạch điều đang nói dở.
Khi nói về việc viết bài cho Việt Nam Thời Báo, Ban biên tập cố gắng đảm bảo trả nhuận bút, anh em cho rằng, chúng ta viết không phải vì nhuận bút. Từ trước tới nay, anh em ở đây đã viết rất nhiều, viết do bức xúc, do trăn trở, không hề nghĩ tới phải được cái gì cho bản thân. Có được, chỉ được sự sách nhiễu, đe doạ, thỉnh thoảng lại bị triệu tập để thẩm vấn. Có những người được cả án tù như Nguyễn Văn Hải (Điếu Cày), Trương Duy Nhất, Phạm Viết Đào… và bị bắt chưa thành án như Nguyễn Hữu Vinh (Ba Sàm).
Tất cả những hội viên có mặt đều tham gia ý kiến. Các ý kiến xoay quanh công việc tổ chức của Hội, về sự công kích từ dư luận viên, từ báo chí nhà nước, về những khó khăn, nguy hiểm mà Hội có thể vấp phải, về xây dựng tờ báo của Hội… Tất cả mọi ý kiến đều thể hiện thái độ nghiêm túc đối với sự tồn tại và phát triển của Hội, không hề có ý kiến nào xuất phát từ động cơ cá nhân.
Ngay sau khi họp về, anh Nguyễn Đình Ấm ghi cảm xúc. Tôi xin trích một đoạn để thay cho lời kết:
“Không thể quên lần đầu đi họp hội viên Hội nhà báo độc lập VN. Thật không giống các cuộc họp hội nhà báo quốc doanh chỉ hình thức, họp cho qua chuyện... Tại đây đúng là tập hợp của những người nhiệt huyết với đất nước, với nhân dân, sự tiến bộ xã hội... Làm báo không vì mưu sinh, rất dân chủ, mọi người thoải mái góp ý làm sao để xây dựng hội thật vững mạnh, chính danh, nội dung tờ Việt Nam Thời Báo của Hội phải phản ánh thật trung thực, khách quan hiện thực xã hội, không sợ phê phán, cảnh báo sai phạm của nhà cầm quyền... Tất cả hoạt động của Hội, hội viên phải nhằm góp phần bảo vệ tổ quốc xây dựng xã hội thực sự dân chủ, công bằng, văn minh... đúng như tôn chỉ, mục đích của hội. Nói chung các hội viên nhất trí với cương lĩnh, điều lệ cũng như các lãnh đạo lâm thời của hội...”
Hà Nội 20/08/2014
Nguyễn Tường Thuỵ
*Nội dung bài viết không phản ảnh quan điểm của RFA.
(RFA)
Không có đột phá từ chuyến thăm của Tướng Martin Dempsey
Tướng Martin E. Dempsey tại Bộ Quốc phòng Việt Nam trong chuyến thăm Hà Nội vào ngày 14 tháng 8 năm 2014 |
Một bước tiến rõ rệt
Chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ, Tướng Martin Dempsey từ ngày 13 đến 18 tháng 8 vừa qua được coi là một bước tiến quan trọng trong quan hệ quốc phòng hai nước kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ vào năm 1995.
Nói về ý nghĩa của chuyến thăm lần này của tướng Martin Dempsey đối với quan hệ quốc phòng hai nước, Giáo sư Carl Thayer, thuộc Học viện Quốc phòng Úc nhận định:
Chuyến thăm của tướng Dempsey đánh dấu một bước tiến rõ rệt trong quan hệ hai nước vì chưa từng có một Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ nào đã từng đến Việt nam kể từ sau thống nhất. Theo tôi biết thì lần cuối là vào năm 1971. Kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ, hai nước vẫn chưa đạt đến mức độ đó. Năm ngoái tổng tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam, tướng Đỗ Bá Tỵ đến thăm Washington và đi cùng ông là những viên chức cấp cao. Cho nên chuyến thăm này từ phía Mỹ là chuyến đáp trả. Cho nên ý nghĩa của chuyến thăm này chính là hai bên đã đạt được mức cao hơn trong quân đội chỉ thấp hơn mức Bộ trưởng quốc phòng.
Chuyến thăm Việt Nam của Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ, Tướng Martin Dempsey từ ngày 13 đến 18 tháng 8 vừa qua được coi là một bước tiến quan trọng trong quan hệ quốc phòng hai nước kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ vào năm 1995.
Nói về ý nghĩa của chuyến thăm lần này của tướng Martin Dempsey đối với quan hệ quốc phòng hai nước, Giáo sư Carl Thayer, thuộc Học viện Quốc phòng Úc nhận định:
Chuyến thăm của tướng Dempsey đánh dấu một bước tiến rõ rệt trong quan hệ hai nước vì chưa từng có một Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ nào đã từng đến Việt nam kể từ sau thống nhất. Theo tôi biết thì lần cuối là vào năm 1971. Kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ, hai nước vẫn chưa đạt đến mức độ đó. Năm ngoái tổng tham mưu trưởng quân đội nhân dân Việt Nam, tướng Đỗ Bá Tỵ đến thăm Washington và đi cùng ông là những viên chức cấp cao. Cho nên chuyến thăm này từ phía Mỹ là chuyến đáp trả. Cho nên ý nghĩa của chuyến thăm này chính là hai bên đã đạt được mức cao hơn trong quân đội chỉ thấp hơn mức Bộ trưởng quốc phòng.
Kể từ khi bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào năm 1995, quan hệ quốc
phòng giữa Việt Nam và Mỹ đã có những bước tiến nhất định, mở đầu là
chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ William Cohen đến Hà nội vào năm
2000. Sau đó, vào năm 2003, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, tướng Phạm
Văn Trà đến thăm Mỹ. Cũng trong chuyến thăm này hai bên đã đồng ý sẽ có
các chuyến thăm của Bộ trưởng Quốc phòng hai nước cứ 3 năm một lần.
Theo Giáo sư Carl Thayer, quan hệ quốc phòng hai nước thật sự có những bước tiến mạnh và rõ rệt kể từ năm 2009 với việc các giới chức quân sự Việt Nam được bay đến tàu sân bay USS John D. Stennis ở biển Đông. Cũng trong năm đó, Việt Nam mở cửa cơ sở sửa chữa tàu tại vịnh Cam Ranh, và Mỹ là nước đầu tiên tận dụng cơ hội này. Các tàu của Mỹ thường xuyên ghé vịnh từ đó tới nay. Chỉ riêng trong năm 2011 và 2012, đã có 4 tàu hải quân Mỹ được sửa chữa nhỏ tại đây.
Năm 2011, hai nước ký Bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng, theo đó có 5 lĩnh vực ưu tiên hợp tác chính gồm các đối thoại chính sách cấp cao thường xuyên, an ninh biển, tìm kiếm cứu nạn, trợ giúp nhân đạo và thảm họa, và gìn giữ hòa bình. Kể từ năm 2011, Việt Nam cũng đã gửi các sĩ quan đến Mỹ để được đào tạo.
Thông tấn xã Việt Nam cho biết nhân chuyến thăm lần này, hai bên sẽ đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực khắc phục hậu quả chiến tranh, tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ thảm họa thiên tai, đào tạo, tăng cường chia sẻ thông tin, và hợp tác thực thi pháp luật trên biển.
Trong chuyến thăm này, tướng Dempsey cũng đến thăm Đà nẵng là nơi Mỹ đang trợ giúp Việt Nam tẩy rửa chất độc da cam còn sót lại sau chiến tranh.
Cơ hội
Chuyến thăm lần này cũng cho thấy những cơ hội trong việc phát triển quan hệ quốc phòng giữa hai nước. Nói về cơ hội trong quan hệ quốc phòng giữa hai quốc gia, Giáo sư Carl Thayer cho biết:
Cơ hội chính là sự gặp nhau của lợi ích chiến lược và nó càng ngày càng sắc bén hơn vì những hành động của Trung Quốc…. Việt Nam tham gia vào sáng kiến chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt (proliferation security initiative) mà trước đó Việt nam vẫn từ chối tham gia cùng Trung Quốc. Đây là bước tiến cho thấy Việt Nam đang làm điều tiến tới hướng mà Washington ủng hộ, và khi Việt Nam là thành viên không chính thức hội đồng bảo an liên hiệp quốc, Washington đã ca ngợi các hoạt động có tính xây dựng của Việt Nam. Cho nên là có sự hội tụ về lợi ích chiến lược ở khu vực và toàn cầu.
Theo Giáo sư Carl Thayer, quan hệ quốc phòng hai nước thật sự có những bước tiến mạnh và rõ rệt kể từ năm 2009 với việc các giới chức quân sự Việt Nam được bay đến tàu sân bay USS John D. Stennis ở biển Đông. Cũng trong năm đó, Việt Nam mở cửa cơ sở sửa chữa tàu tại vịnh Cam Ranh, và Mỹ là nước đầu tiên tận dụng cơ hội này. Các tàu của Mỹ thường xuyên ghé vịnh từ đó tới nay. Chỉ riêng trong năm 2011 và 2012, đã có 4 tàu hải quân Mỹ được sửa chữa nhỏ tại đây.
Năm 2011, hai nước ký Bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng, theo đó có 5 lĩnh vực ưu tiên hợp tác chính gồm các đối thoại chính sách cấp cao thường xuyên, an ninh biển, tìm kiếm cứu nạn, trợ giúp nhân đạo và thảm họa, và gìn giữ hòa bình. Kể từ năm 2011, Việt Nam cũng đã gửi các sĩ quan đến Mỹ để được đào tạo.
Thông tấn xã Việt Nam cho biết nhân chuyến thăm lần này, hai bên sẽ đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực khắc phục hậu quả chiến tranh, tìm kiếm cứu nạn, cứu trợ thảm họa thiên tai, đào tạo, tăng cường chia sẻ thông tin, và hợp tác thực thi pháp luật trên biển.
Trong chuyến thăm này, tướng Dempsey cũng đến thăm Đà nẵng là nơi Mỹ đang trợ giúp Việt Nam tẩy rửa chất độc da cam còn sót lại sau chiến tranh.
Cơ hội
Chuyến thăm lần này cũng cho thấy những cơ hội trong việc phát triển quan hệ quốc phòng giữa hai nước. Nói về cơ hội trong quan hệ quốc phòng giữa hai quốc gia, Giáo sư Carl Thayer cho biết:
Cơ hội chính là sự gặp nhau của lợi ích chiến lược và nó càng ngày càng sắc bén hơn vì những hành động của Trung Quốc…. Việt Nam tham gia vào sáng kiến chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt (proliferation security initiative) mà trước đó Việt nam vẫn từ chối tham gia cùng Trung Quốc. Đây là bước tiến cho thấy Việt Nam đang làm điều tiến tới hướng mà Washington ủng hộ, và khi Việt Nam là thành viên không chính thức hội đồng bảo an liên hiệp quốc, Washington đã ca ngợi các hoạt động có tính xây dựng của Việt Nam. Cho nên là có sự hội tụ về lợi ích chiến lược ở khu vực và toàn cầu.
Ngày 20 tháng 5 năm nay, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh
tuyên bố Việt Nam ủng hộ việc tham gia hiệp ước sáng kiến chống phổ biến
vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Đầu tháng 5 năm nay, Trung Quốc đã hạ đặt giàn khoan dầu khổng lồ HD 981 gần quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc. Hành động này đã kéo theo những đụng độ trên biển giữa các tàu chấp pháp của Việt Nam và tàu của Trung Quốc gần khu vực giàn khoan, và làm căng thẳng quan hệ giữa hai nước vốn là đối tác chiến lược toàn diện.
Đầu tháng 5 năm nay, Trung Quốc đã hạ đặt giàn khoan dầu khổng lồ HD 981 gần quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc. Hành động này đã kéo theo những đụng độ trên biển giữa các tàu chấp pháp của Việt Nam và tàu của Trung Quốc gần khu vực giàn khoan, và làm căng thẳng quan hệ giữa hai nước vốn là đối tác chiến lược toàn diện.
Giáo sư Nguyễn Mạnh Hùng, thuộc trường đại học George Mason, Hoa Kỳ,
trong bài viết được đăng tải trên trang blog của Trung Tâm Chiến lược và
Nghiên cứu Quốc tế (CSIS) hôm 30 tháng 5 viết rằng, hành động này từ
Trung Quốc cộng với những phản ứng yếu ớt khác từ những đối tác chiến
lược khác đã khiến Việt Nam tìm đến Mỹ, đối tác hợp tác toàn diện của
Việt Nam.
Trong khi đó Hoa Kỳ cũng đã lên tiếng phản đối hành động gây hấn đơn phương từ Trung Quốc và coi đây là hành động gây mất ổn định và an ninh trong khu vực. Đồng thời Hoa Kỳ cũng luôn khẳng định nước này có lợi ích chiến lược tại khu vực.
Để trợ giúp cho các nước trong khu vực chống đỡ lại các hành động lấn lướt từ Trung Quốc, Hoa Kỳ vào năm ngoái cam kết cung cấp tàu tuần tra cho Philippines và Việt Nam trị giá 32 triệu đô la. Theo cam kết được Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry đưa ra nhân chuyến thăm Việt Nam hồi năm ngoái, Việt Nam sẽ nhận được 18 triệu đô la, bao gồm 5 tuần tra trên biển.
Khó khăn
Quan hệ quốc phòng giữa Mỹ và Việt Nam hiện tại cũng còn tồn tại những khó khăn. Theo Giáo sư Carl Thayer, những khó khăn này bao gồm việc mở rộng các hoạt động chung như tìm kiếm cứu nạn, y khoa trong quân sự, tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình.
Từ lâu Hoa Kỳ vẫn muốn gia tăng các hoạt động chung của quân đội hai nước cũng như tăng số lần tàu chiến Mỹ ghé thăm các cảng của Việt Nam nhưng Việt nam vẫn còn rất miễn cưỡng với các đề nghị này. Và vì vậy, chuyến thăm của tướng Dempsey lần này tới Việt Nam không cho thấy những bước đột phá. Giáo sư Carl Thayer nói:
Tôi không thấy bất cứ một dấu hiệu cho thấy đột phá mới nào sắp xẩy ra từ chuyến thăm của tướng Dempsey…. Phía Mỹ dường như muốn có thêm các chuyến ghé thăm của tàu Mỹ đến Việt Nam nhưng Việt Nam chỉ giới hạn với tất cả các nước là một chuyến thăm cảng mỗi năm nhưng có thể nhiều tàu. Cho nên nếu Việt Nam thay đổi lệ này với một nước thì họ phải thay đổi với các nước khác. Việt Nam có mở rộng cho trường hợp tàu quân y của Mỹ tới vì đây không được coi là tàu chiến ghé thăm, hoặc cho phép tàu Mỹ tới tìm kiếm phần máy bay rơi ở vùng nước của Việt Nam.
Một khó khăn khác nữa chính là lệnh cấm bán vũ khí sát thương của Mỹ dành cho Việt Nam. Trong chuyến thăm của Thượng nghĩ sĩ John McCain tới Việt Nam trước chuyến thăm của Tướng Dempsey một tuần, Thượng Nghị sĩ John McCain đã lên tiếng ủng hộ việc dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương dần dần cho Việt Nam.
Trong khi đó Hoa Kỳ cũng đã lên tiếng phản đối hành động gây hấn đơn phương từ Trung Quốc và coi đây là hành động gây mất ổn định và an ninh trong khu vực. Đồng thời Hoa Kỳ cũng luôn khẳng định nước này có lợi ích chiến lược tại khu vực.
Để trợ giúp cho các nước trong khu vực chống đỡ lại các hành động lấn lướt từ Trung Quốc, Hoa Kỳ vào năm ngoái cam kết cung cấp tàu tuần tra cho Philippines và Việt Nam trị giá 32 triệu đô la. Theo cam kết được Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry đưa ra nhân chuyến thăm Việt Nam hồi năm ngoái, Việt Nam sẽ nhận được 18 triệu đô la, bao gồm 5 tuần tra trên biển.
Khó khăn
Quan hệ quốc phòng giữa Mỹ và Việt Nam hiện tại cũng còn tồn tại những khó khăn. Theo Giáo sư Carl Thayer, những khó khăn này bao gồm việc mở rộng các hoạt động chung như tìm kiếm cứu nạn, y khoa trong quân sự, tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình.
Từ lâu Hoa Kỳ vẫn muốn gia tăng các hoạt động chung của quân đội hai nước cũng như tăng số lần tàu chiến Mỹ ghé thăm các cảng của Việt Nam nhưng Việt nam vẫn còn rất miễn cưỡng với các đề nghị này. Và vì vậy, chuyến thăm của tướng Dempsey lần này tới Việt Nam không cho thấy những bước đột phá. Giáo sư Carl Thayer nói:
Tôi không thấy bất cứ một dấu hiệu cho thấy đột phá mới nào sắp xẩy ra từ chuyến thăm của tướng Dempsey…. Phía Mỹ dường như muốn có thêm các chuyến ghé thăm của tàu Mỹ đến Việt Nam nhưng Việt Nam chỉ giới hạn với tất cả các nước là một chuyến thăm cảng mỗi năm nhưng có thể nhiều tàu. Cho nên nếu Việt Nam thay đổi lệ này với một nước thì họ phải thay đổi với các nước khác. Việt Nam có mở rộng cho trường hợp tàu quân y của Mỹ tới vì đây không được coi là tàu chiến ghé thăm, hoặc cho phép tàu Mỹ tới tìm kiếm phần máy bay rơi ở vùng nước của Việt Nam.
Một khó khăn khác nữa chính là lệnh cấm bán vũ khí sát thương của Mỹ dành cho Việt Nam. Trong chuyến thăm của Thượng nghĩ sĩ John McCain tới Việt Nam trước chuyến thăm của Tướng Dempsey một tuần, Thượng Nghị sĩ John McCain đã lên tiếng ủng hộ việc dỡ bỏ lệnh cấm bán vũ khí sát thương dần dần cho Việt Nam.
Hãng tin Wall Street Journal mới đây trích nguồn tin quốc phòng Việt Nam cho biết Việt Nam đang có ý muốn mua máy bay P 3 C Orion của Mỹ. Việc dỡ bỏ lệnh cấm, có thể giúp Việt Nam mua được những máy bay này cho việc tuần tra trên biển.
Tuy nhiên, theo chuyên gia về Trung Quốc, bà Bonnio Glaser, thuộc CSIS, việc Việt Nam muốn mua vũ khí sát thương từ Hoa Kỳ cũng còn phụ thuộc vào ý chí chính trị từ phía Việt Nam.
Với Việt Nam, đây cũng là câu hỏi mang tính chính trị, tức là liệu họ có muốn phải chịu những hậu quả có thể xảy ra trong quan hệ với Trung Quốc khi họ mua vũ khí từ Mỹ. Đây là một tranh luận đang diễn ra ở Việt Nam về khả năng Việt Nam mở rộng quan hệ an ninh với Mỹ. Đây là một quá trình và sự tiến triển mà chúng ta cần phải chờ xem cuối cùng thế nào.
Với những hành động lấn lướt gần đây của Trung Quốc trên biển Đông, nhắm vào Việt Nam và Philippines, Việt Nam dường như đang xích lại gần hơn với Hoa Kỳ trong hợp tác quân sự và an ninh. Những cơ hội cho hợp tác hai bên là rõ ràng nhưng những khó khăn và thách thức cũng không nhỏ. Câu hỏi đặt ra là liệu hai nước sẵn sàng nhượng bộ đến mức độ nào để có thể đạt được những bước đột phá trong quan hệ quốc phòng hai nước.
Việt Hà
(RFA)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét